Giáo án hóa lớp 9 học kỳ I- Phương pháp mới bộ 1

Tổng hợp Giáo án hóa lớp 9 học kỳ I- Phương pháp mới bộ 1 giúp thầy cô có kế hoạch cho năm sắp tới và định hướng phương pháp dạy phù hợp theo kế hoạch đề ra. Để có những bài giảng thật hay và thú vị. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
TUẦN: 1
Ngày soạn: /8/2018
Ngày dạy:
Tiết số: 1
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Học sinh nhớ lại các kiến thức cần thiết quan trọng của hoá học 8 như quy tắc hoá
trị, cách lập công thức hoá học hợp chất, các khái niệm oxit, axit, bazơ muối.
Nhớ lại cách tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học.
- Nhớ lại các công thức chuyển đổi và cách tính các loại nồng độ dung dịch.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết PTPƯ dựa vào kiến thức đã học.
- Rèn kỹ năng tính toán vận dụng cho các bài tập tổng hợp.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức lòng say mê khoa học
4. Năng lực:
- Bồi dưỡng cho học sinh năng lực tính toán hóa học
II. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh: Ôn lại toàn bộ nội dung trọng tâm của hoá 8.
III. Tiến trình bài học
A.Ổn định lớp
B. Kiểm tra bài cũ (Trong bài mới)
C.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Huy động kiến thức đã biết của HS về các công thức đã học tạo nhu
cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS
B1: GV đặt các câu hỏi cho học sinh nhớ lại
kiến thức cũ.
Nhắc lại CTHH?
Nhắc lại quy tắc hoá trị?
Nhắc lại các khái niệm oxit, axit, bazơ,
muối?
I. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN
NHỚ
1. Công htức hoá học:
* Đơn chất: A (KL và một vài PK)
A
x
(Phần lớn đ/c phi
kim, x = 2)
* Hợp chất: A
x
B
y
, A
x
B
y
C
z
...
Mỗi công thức hoá học chỉ 1 phân
tử của chất (trừ đ/c A).
Trang 2
B2: Học sinh làm việc độc lập
B3: Từng học sinh trả lời u hỏi khi giáo
viên yếu cầu, học sinh khác bổ sung chỉnh
sửa
B4: GV đánh giá nhận xét cho điểm học sinh
2. Hoá trị:
* Hoá trị là con số biểu thị khả năng
liên kết của nguyên tử hay nhóm
nguyên tử.
b
yx
BA
a
- A, B : nguyên tử ,
nhóm n. tử.
- x, y : hoá trị của A,
B.
x. a = y. b
a. Tính hoá trị chưa biết:
VD: PH
3
, FeO , Al(OH)
3
,
Fe
2
(SO
4
)
3
.
* PH
3
: Gọi a là hoá trị của P.
PH
3
1. a = 3. 1 a =
III
1
1.3
.
* Fe
2
(SO
4
)
3
: Gọi a là hoá trị của Fe.
Fe
2
(SO
4
)
3
III
II
a
2
.3
.
* VD khác : Tương tự.
b. Lập công thức hoá học:
* Lưu ý: - Khi a = b x = 1 ; y = 1.
- Khi a
b x = b ; y = a.
a, b, x, y là những số nguyên đơn
giản nhất.
2. Nhắc lại khái niệm oxit, axit,
bazơ và muối.
a. Oxit baz¬ ( oxit kim
lo¹i):
Tªn oxit = tªn kim lo¹i
(kÌm theo ho¸ trÞ ) +
oxit
VD: FeO : S¾t(II) oxit
Al
2
O
3
: Nh«m
oxit
b. Oxit axit ( oxit phi
kim):
Tªn oxit = tªn phi kim (
kÌm theo tiÒn tè chØ sè
nguyªn tö) + oxit ( kÌm
theo tiÒn tè chØ ngtö)
Trang 3
VD: SO
3
: L-u huúnh
trioxit
CO: Cacbon oxit
CO
2
:
Cacbon®ioxit
c. A xit
H
x
A: x: ChØ sè
ngtö H
A: Gèc axit
. Ph©n lo¹i: 2 lo¹i
- Axit cã oxi: HNO
3
,
H
2
SO
4
, H
3
PO
4
- Axit kh«ng cã oxi:
H
2
S, HBr
. Gäi tªn:
- Axit cã oxi: 2 lo¹i
Axit nhiÒu oxi: axit +
tªn pk + ic
VD: HCl: axit clohi®ric
Axit Ýt oxi: axit +
tªn pk + ¬
VD: H
2
SO
3
: axit sunfur¬
- Axit kh«ng cã oxi:
Axit + tªn pk + hi®ric
d. Ba zơ
M(OH)
x
Ph©n lo¹i: Dùa vµo tÝnh
tan
2 lo¹i: Baz¬ tan: kiÒm:
NaOH,
KOH
Baz¬ k
o
tan:
Cu(OH)
2
,
Zn(OH)
2
.
Gäi tªn: Tªn kim lo¹i (
ho¸ trÞ nÕu KL cã nhiÒu
ho¸ trÞ) + hi®roxit
VD: Cu(OH)
2
: §ång(II)
hi®roxit
CuOH: §ång (I)
hi®roxit
Hoạt động 2: Luyện tập, vận dụng, mở rộng
Trang 4
Mục tiêu: Học sinh vận dụng các công thức, cách tính toán theo PTHH để giải các
bài tập theo yêu cầu
B1:GV yêu cầu HS giải các bài tập sau:
Bài tập 1: Hoàn thành các PTPƯ sau: t
o
a. P+O
2
?
t
o
b. Fe+O
2
?
c. Zn+? ?+H
2
t
o
d.?+? H
2
O
e. Na+? ?+H
2
f. P
2
O
5
+? H
3
PO
4
t
o
g. CuO+? Cu+?
Bài tập 2:
* Hãy viết CTHH của các chất sau và phân
loại chúng: Kali cacbonat, Đồng (II) oxit,
Lưu huỳnh trioxit, Axit sunfuric, Magie
nitrat, Natri hiđroxit.
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
t
o
a. 4P+5O
2
2P
2
O
5
t
o
b. 3Fe+2O
2
Fe
3
O
4
c. Zn+2HCl ZnCl
2
+H
2
t
o
d.O
2
+2H
2
2H
2
O
e.2Na+2H
2
O 2NaOH+ H
2
f. P
2
O
5
+3H
2
O 2H
3
PO
4
t
o
g. CuO + H
2
Cu+ H
2
O
Bài tập 2:
Hãy viết CTHH của các chất sau và
phân loại chúng: Kali cacbonat,
Đồng (II) oxit, Lưu huỳnh trioxit,
Axit sunfuric, Magie nitrat, Natri
hiđroxit.
1) Kali cacbonat: K
2
CO
3
:
Muối
Đồng (II) oxit: CuO : Oxit
bazơ
Lưu huỳnh trioxit: SO
3
: Oxit
axit
Trang 5
Bài Tập 3
* Ghi tên, phân loại các hợp chất sau: Na
2
O,
SO
2
, HNO
3
, CuCl
2
, Fe
2
(SO
4
)
3,
Mg(OH)
2
.
B2: Học sinh làm việc độc lập
B3: Từng học sinh trả lời câu hỏi khi giáo
viên yếu cầu, học sinh khác bổ sung chỉnh
sửa
B4: GV đánh giá nhận xét cho điểm học sinh
Axit sunfuric: H
2
SO
4
: Axit
Magie nitrat: Mg(NO
3
)
2
:
Muối
Natri hidroxit: NaOH :
Bazơ
Bài Tập 3
Ghi tên, phân loại các hợp chất sau:
Na
2
O, SO
2
, HNO
3
, CuCl
2
, Fe
2
(SO
4
)
3,
Mg(OH)
2
2) Na
2
O: Natri oxit : Oxit
bazơ
SO
2
: Lưu huỳnh dioxit : Oxit
axit
HNO
3
: Axit nitric : Axit
CuCl
2
: Đồng (II) clorua :
Muối
Fe
2
(SO
4
)
3
: Sắt (III) sunfat : Muối
Mg(OH)
2
: Magie hidroxit :
Bazơ
* Rút kinh nghim bài hc:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I/ Mục tiêu ôn tập:
GV phát phiếu học tập, HS làm bài tập, GV điều chỉnh, sửa chữa chấm điểm cho
các em.
1. Kiến thức:
- Học sinh nhớ lại các kiến thức cần thiết quan trọng của hoá học 8 như quy tắc hoá
trị, cách lập công thức hoá học hợp chất, các khái niệm oxit, axit, bazơ muối.
Nhớ lại cách tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học.
- Nhớ lại các công thức chuyển đổi và cách tính các loại nồng độ dung dịch.
2. Kỹ năng:
Trang 6
- Rèn kỹ năng viết PTPƯ dựa vào kiến thức đã học.
- Rèn kỹ năng tính toán vận dụng cho các bài tập tổng hợp.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức lòng say mê khoa học
4. Năng lực:
- Bồi dưỡng cho học sinh năng lực tính toán hóa học
II. Chuẩn bị bài học
3. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
4. Học sinh: Ôn lại toàn bộ nội dung trọng tâm của hoá 8.
III. Tiến trình bài học
A.Ổn định lớp
B. Kiểm tra bài cũ (Trong bài mới)
C.Bài mới
Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm, kết nối
- Mục tiêu:
Huy động kiến thức đã biết của HS về các công thức đã học và tạo nhu cầu tiếp
tục tìm hiểu kiến thức mới của HS
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Huy động kiến thức đã biết của HS về các công thức đã học và tạo nhu
cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS
B1: GV đặt các câu hỏi cho học sinh nhớ lại
kiến thức cũ.
Nhắc lại các công thức chuyển đổi giữa khối
lượng ợng chất, thể tích; tính nồng độ
dung dịch, tính tỉ khối?
Nhắc lại các bước giải bài toán theo công
thức và tính theo PTHH?
B2: Học sinh làm việc độc lập
B3: Từng học sinh trả lời câu hỏi khi giáo
viên yếu cầu, học sinh khác bổ sung chỉnh
sửa
B4: GV đánh giá nhận xét cho điểm học sinh
I. Các công thức chuyển đổi
n = V = n . 22,4
C% = C
M
=
M
m
dd
ct
m
m
dd
V
n
Trang 7
B1: GV đặt các câu hỏi cho học sinh nhớ lại
kiến thức cũ.
a.Xác định thành phần phần trăm các nguyên
tố trong hợp chất?
b Biết thành phần các nguyên tố hãy xác định
công thức hoá học của hợp chất?
c.Tính theo pthh?
B2: Học sinh làm việc độc lập
B3: Từng học sinh trả lời câu hỏi khi giáo
viên yếu cầu, học sinh khác bổ sung chỉnh
sửa
B4: GV đánh giá nhận xét cho điểm học sinh
d
A/B
=
II. Các bước tính theo công thức
hoá học tính theo PTHH.
t
o
a.Xác định thành phần phần trăm
các nguyên tố trong hợp chất
B
1
: Tính M của hợp chất.
B
2
: Xác định số mol nguyên tử mỗi
nguyên tố trong hợp chất.
B
3
: Tính thành phần % mỗi nguyên
tố:
b. Biết thành phần c nguyên tố
hãy xác định công thức hoá học
của hợp chất:
+ B
1
: Tìm khối lượng mỗi nguyên tố
có trong 1mol hợp chất.
+ B
2
: Tìm số mol nguyên tử mỗi
nguyên tố trong 1mol hợp chất.
+ B
3
: Suy ra chỉ số x,y z.
c.Tính theo pthh:
- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol
của chất mà đầu bài cho.
- Lập phương trình hoá học.
- Dựa vào số mol chất đã biết để tính
số mol chất cần tìm.
B
A
M
M
Trang 8
- Tính m hoặc V.
Hoạt động 2: Luyện tập, vận dụng, mở rộng
Mục tiêu: Học sinh vận dụng các công thức, cách tính toán theo PTHH để giải các
bài tập theo yêu cầu
B1:GV yêu cầu HS giải các bài tập sau:
Bài tập 1: Tính thành phần % các nguyên tố
trong NH
4
NO
3
?
GV: yêu cầu HS nêu cách giải bài toán tính
theo công thức hoá học.
Sau đó gọi HS lần lượt làm theo các bước.
Bài tập 2: Hợp chất A khối lượng mol
142. Thành phần phần trăm khối lượng các
nguyên tố trongA là: %Na=32,39%;
%S=22,54% còn lại oxi. Hãy xác định
công thức phân tử của A.
Bài tập 3: Hoà tan 28g sắt bằng dd HCl 2M
vừa đủ.
a. Tính thể tích dd HCl cần dùng.
b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.
c. Tính C
M
dd thu được sau (coi thể
tích dd sau thay đổi không đáng kể
so với thể tích dd HCl đã dùng).
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
M
NH4NO3
= 80g
%N= . 100% = 35%
%O= . 100% = 60%
%H= . 100% = 5%
Bài tập 2:
Giả sử công thức của A Na
x
S
y
O
z
.
Có :
23x/142. 100%=32,39%
x=32,39.142/100.23=2
. 100%=22,54%
y=1
%O=100%-
(32,39%+22,54)=45,07%
16z/142 . 100%=40,07%
z=4
CTPT của A là Na
2
SO
4
Bài tập 3:
a.
n
Fe
= m/M= 2,8/56= 0,05
Fe+2HCl FeCl
2
+H
2
1 2 1 1
0,05 x y z
Theo PTPƯ:
80
28
80
48
80
4
142
32y
Trang 9
BT này thuộc dạng bài nào?
c bước để giải bài dạng này như thế nào?
B2: Học sinh làm việc theo nhân để giải
các bài tập
B3: Học sinh lên bảng làm từng bài tập, học
sinh khác nhận xét, bổ sung và chỉnh sửa
B4: Giáo viên đánh giá nhận xét cho điểm
học sinh
n
HCl
= x= 0,1 mol
C
M
(HCl)=n/V= 0,1/2=0,05lit.
b.
Theo PTPƯ:
nH
2
=z= 0,05 mol
VH
2
= 0,05.22,4= 1,12lit
c.
dd sau PƯ có FeCl
2
nFeCl
2
= y= 0,05mol
V
dd sau PƯ
= V
ddHCl
=0,05lit
C
M
= n/V= 0,05/0,05= 1M
* Rút kinh nghim bài hc:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ngày….tháng….năm 2018
Ký duyệt của ban giám hiệu
Tuần 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 3
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT,
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Học sinh được gợi lại kiến thức đã học ở lớp 8 về: định nghĩa oxit, công
thức và gọi tên oxit. Tính chất hóa học của nước.
Trang 10
- Nêu được khái quát về sự phân loại oxit trên cơ sở mới căn cứ vào tính chất
hóa học của oxit.
- Nêu được các tính chất hóa học của oxit, viết được phương trình hóa học
minh họa cho các tính chất.
2. Kĩ năng
- Kỹ năng phán đoán, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu
hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit.
- Viết PTHH, tính theo phương trình hóa học.
- Nhận biết các chất.
- Vận dụng, tìm tòi mở rộng kiến thức để ứng dụng trong thực tiễn, bảo vệ
môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống.
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác.
- Yêu thích môn học .
2. Năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên (GV)
Dụng cụ
+ Cốc thủy tinh, ống hút nhỏ giọt, đũa thủy tinh, phễu quả lê, kẹp gỗ, thìa
xúc hóa chất.
+ Ống nghiệm, ống dẫn khí, giá thí nghiệm, ống thủy tinh hình chữ L.
Hóa chất
+ Bột CuO, dung dịch HCl, dung dịch phenolphtalein, quỳ tím.
+ Bột CaO, nước, axit HCl.
+ Khí SO
2
, quỳ tím, dung dịch Ca(OH)
2
.
Phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Cho các chất có công thức: Al
2
O
3
, CaO, CO, NO
2
, FeO, P
2
O
5
, SO
2
, CuO, N
2
O,
ZnO. Phân loại và gọi tên các hợp chất trên?
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2.a. Qua quan sát cách tiến hành thí nghiệm hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm
em hãy dự đoán tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit?
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
b. Viết các PTHH xảy ra trong các phản ứng sau(nếu có)
P
2
O
5(k)
+ H
2
O(l) →
CaO
(r)
+ H
2
O(l) →
Trang 11
CuO
(r)
+ H
2
O(l) →
SO
2
(k) + NaOH(dd)
CO
2
(k) + Ca(OH)
2
(dd) →
CuO(r) + HCl(dd) →
CaO(r) + H
2
SO
4 (dd)
FeO(r) + CO
2
(k) →
CO
2
(k) + Ca(OH)
2
(dd) →
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hoàn thành các câu hỏi bài tập sau:
Câu 1. Dãy chất sau đây chỉ gm các oxit:
A. MgO; Ba(OH)
2
; CaSO
4
; HCl
B. MgO; CaO; CuO; FeO
C. SO
2
; CO
2
; NaOH; CaSO
4
D. CaO; Ba(OH)
2
; MgSO
4
; BaO
Câu 2. 0,05 mol FeO tác dng vừa đủ vi:
A. 0,02 mol HCl
B. 0,1 mol HCl
C. 0,05 mol HCl
D. 0,01 mol HCl
Câu 3: Cho các oxit sau: CaO, CuO, SO
2
oxit nào có th tác dụng được vi:
a) c
b) Axit HCl
c) Ca(OH)
2
Viết các PTHH.
Câu 4: có nhng cht sau: H
2
O, NaOH, Na
2
O, SO
2
. Hãy cho biết nhng cp cht
có th tác dng vi nhau?
Câu 5: oxit nào dưới đây được làm chất hút ẩm trong PTN?
A. SO
2
B
.
SO
3
C
.
N
2
O
5
D. P
2
O
5
Câu 6: Khử hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
bằng H
2
tạo ra 1,8 g H
2
O.Khối
lượng hỗn hợp kim loại thu được là:
A. 4,5g B. 4,8g C.,9 g D. 5,2g
2. Học sinh (HS)
Trang 12
- Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan: chương 4: oxi – không khí- oxit (lớp 8)
- Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của GV
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định lớp.
B. Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại khái niệm về Oxít, axít, bazơ, muối ?
C. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
(7 phút)
Mục tiêu
Huy động các kiến thức đã được học của HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến
thức mới của HS.
Nội dung HĐ: Củng cố lại định nghĩa, công thức hóa học, phân loại (cũ)
tên gọi của oxit, tính chất hóa học của nước đã học ở lớp 8. Tìm hiểu về tính chất
hóa học của oxit, khái quát về sự phân loại oxit (căn cứ vào tính chất hóa học)
B1: GV phát phiếu học tập cho các nhóm
B2: Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời
câu hỏi và làm thí nghiệm
B3: Các nhóm báo cáo kết quả bằng cách
trình bày phiếu học tập
B4: GV đánh giá nhận xét các nhóm
Nội dung phiếu học tập số 1
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động tìm hiểu mục I:Tính chất hóa học của oxit(15 phút):
Mục tiêu: Học sinh nắm được tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit. Viết
phương trình hóa học minh họa cho các tính chất
Hoạt động tìm hiểu mục II: Khái quát về sự phân loại oxit(5 phút)
Mục tiêu: học sinh nắm được:
- Khái quát về sự phân loại oxit trên cơ sở căn cứ vào tính chất hóa học của oxit
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
Hoạt động tìm hiểu mục I:Tính chất hóa
học của oxit(15 phút):
B1: GV yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo
khoa (SGK) để tiếp tục hoàn thành phiếu
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA
OXIT
1. Tính chất hoá học của oxit bazơ.
a. Tác dụng với nước.
CaO+H
2
O Ca(OH)
2
Trang 13
học tập số 1: Viết PTHH của các phản ứng
xảy ra.
B2: HS làm việc theo nhóm để hoàn thành
phiếu học tập
B3: Các nhóm báo cáo kết quả
B4: GV đánh giá nhận xét các nhóm học
sinh
Hoạt động tìm hiểu mục II: Khái quát
về sự phân loại oxit(5 phút)
B1: GV cho HS nhân: Nghiên cứu
sách giáo khoa (SGK)
Trả lời câu hỏi: mấy loại oxit là những
loại nào? Lấy VD
B2: HS nghiên cứu thông tin SGK phần II,
trả lời các câu hỏi
B3: HS báo cáo kết quả theo cá nhân
B4: GV đánh giá nhận xét
(r) (l) (dd)
KL: Một s oxit bazơ tác dụng với
nước tạo thành dd bazơ (kiềm).
VD:
Na
2
O +H
2
O 2NaOH
K
2
O + H
2
O 2KOH
BaO+H
2
O Ba(OH)
2
b. Tác dụng với axit.
CuO +2HCl CuCl
2
+H
2
O
đen dd dd xanh
CaO+2HCl CaCl
2
+H
2
O
KL: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo
muối và nước.
c.Tác dụng với oxit axit.
CaO+CO
2
CaCO
3
BaO+CO
2
BaCO
3
KL: Một số oxit bazơ tác dụng với
oxit axit tạo muối.
II. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN
LOẠI OXIT.
1. Oxit bazơ
2. Oxit axit
3. Oxit trung tính
4. Oxit lưỡng tính
Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)
Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất hóa học, phân
loại của oxit.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo,
sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học
Trang 14
.
B1: GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
hoàn thành phiếu học tập số 2
B2: HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu
học tập số 2
B3: HS các nhóm báo cáo kết quả
B4: GV nhận xét đánh giá
Nội dung phiếu học tập số 2
Hoạt động 4: Vận dụng và tìm tòi mở rộng (3 phút)
Mục tiêu
vận dụng và tìm tòi mrộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục
đích giúp HS vận dụng kiến thức, năng đã học trong bài để giải quyết các các
câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất
cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất
là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp.
B1: GV đưa ra các câu hỏi
Trong quá trình sản xuất điện tại nhà máy
nhiệt điện Sơn Động và các lò nung vôi
công nghiệp có tạo ra một số khí như:
SO
2
, CO
2
, HCl, H
2
S.
a) Nếu các khí này chưa được xử lý trước
khi thải ra môi trường t có ảnh hưởng gì
đối với môi trường sống xung quanh?
b) Em hãy đề xuất một hóa chất rẻ tiền
trong chất sau: nước, dung dịch nước vôi
trong, nước biển để loại bỏ các khí trên
trước khi thải ra môi trường? Giải thích.
B2: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
B3: Các nhóm học sinh báo cáo kết quả
B4: GV nhận xét đánh giá
Các khí thải này sẽ gây ô nhiễm môi
trường: mưa axit, hiệu ứng nhà kính...
Dung dịch nước vôi trong vì các khía
thải chủ yếu thuộc oxit axit.
* Rút kinh nghim bài hc:
Trang 15
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ngày dạy:
Tiết số: 4
Bài 2 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A. CANXI OXIT (tiết 1)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS hiểu được những tính chất hóa học của Caxi oxit. Biết được các ứng dụng
của Canxi oxit. Biết được các phương pháp để điều chế CaO trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng của CaO và khả năng làm
các bài tập liªn quan CaO.
3. Thái độ
- høng thó häc tËp vËn dông, liªn KT víi
thùc tiÔn.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Giúp học sinh phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán
II. Chuẩn bị bài học
1.Giáo viên: + Dông cô: èng nghiÖm, cèc thuû tinh, ®òa thuû
tinh.
+ Ho¸ chÊt: CaO, dd HCl.
2.Học sinh: Lµm bµi tËp vµ ®äc tríc bµi míi.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định lớp.
B. Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện trong bài
C. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV và HS
Néi dung
Trang 16
Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
- Mục tiêu: +Tạo sự chú ý cho học sinh để chuẩn bị vào bài mới
+Củng cố lại tính chất hóa học của oxit bazơ
B1: GV Chuyn giao:
Nªu TCHH cña oxit baz¬, viÕt
PTP¦?
B2: Thc hin
HS thảo luận theo cặp đôi
B3: Báo cáo, tho lun :
1HS bất của nhóm đứng tại chỗ trả lời, HS
khác nhận xét.
B4: Đánh giá, nhn xét, tng hp:
GV nhận xét thái độ làm việc đáp án trả
lời của từng cặp đôi .
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( phót)
I. Tính chất của canxi oxit.
Mục tiêu:
+ HS hiểu được những tính chất của Caxi oxit.
+ Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng của CaO
+Hình thành năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực
phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo,năng lực thực hành,
II. Ứng dụng của CaO
Mục tiêu:
+ Biết được các ứng dụng của Canxi oxit.
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
III. Sản xuất CaO
Mục tiêu:
+Biết được các phương pháp để điều chế CaO trong phòng thí nghiệm trong công
nghiệp.
+ Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng của CaO
+Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học
Trang 17
I. Tính chất của canxi oxit.
B1: GV Chuyn giao:
GV cho HS quan sát mẫu CaO.
- Nhận xét TCVL của CaO?
- CaO thuộc loại oxit nào?
- Vậy nó có đầy đủ TCHH của một oxit bazơ.
Chúng ta cùng tiến hành một số thí nghiệm
kiểm chứng TCHH của CaO.
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo
nhóm.
- TN1:
+ Cho hai mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm 1
và 2.
+ Nhỏ từ từ nước vào ống nghiệm 1.
+ Nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm 2.
- Quan sát nhận xét hiện tượng? Viết
PTPƯ?
GV: PƯ của CaO với nước gọi là PƯ tôi vôi.
- Ca(OH)
2
tan ít trong nước, phần tan tạo
thành dd bazơ.
- CaO hút ẩm mạnh nên được dùng làm khô
nhiều chất.
GV thuyết trình: Để CaO trong không khí
nhiệt độ thường, CaO hấp thụ CO
2
trong
không khí tạo canxi cacbonat.
- Em hãy viết PTPƯ?
B2: Thc hin
- HS quan sát mẫu vật tìm hiểu các tính
chất vật lí của CaO.
- Các nhóm HS tiến hành làm TN theo sự
I. Tính chất của canxi oxit.
1. Tính chất vật lý.
- chất rắn, màu trắng, nóng chảy
ở nhiệt độ rất cao 2585
o
C
2. Tính chất hoá học.
a. Tác dụng với nước.
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
b. Tác dụng với axit
CaO + 2HCl CaCl
2
+H
2
O
c. Tác dụng với oxit axit
Trang 18
hướng dẫn của GV đồng thời quan sát hiện
tượng xảy ra
B3: Báo cáo, tho lun :
- Cá nhân HS nêu các tính chất vật lí của CaO
- Đại diện nhóm nêu hiện tượng, nhận xét
viết PTHH.
B4: Đánh giá, nhn xét, tng hp:
GV nhận xétđánh giá và chốt lại kiến thức
II. Ứng dụng của CaO
B1: GV Chuyn giao:
- H·y nªu øng dông cña CaO
em biÕt?
B2: Thc hin
HS tìm hiểu ứng dụng của CaO dựa vào
thông tin trong SGK và hiểu biết thực tế
B3: Báo cáo, tho lun :
GV gọi đại diện HS nêu các ứng dụng của
CaO
B4: Đánh giá, nhn xét, tng hp:
GV nhận xét, đánh giá và chốt lại KT
CaO + CO
2
CaCO
3
KL: CaO là một oxit bazơ.
II. Ứng dụng của CaO (SGK)
III. Sản xuất CaO
Trang 19
III. Sản xuất CaO
B1: GV Chuyn giao:
- Trong thùc ngêi ta s¶n
xuÊt CaO tõ nguyªn liÖu nµo?
B2: Thc hin
HS tìm hiểu nguyên liệu sản xuất CaO
B3: Báo cáo, tho lun :
HS trả lời câu hỏi
B4: Đánh giá, nhận xét, tng hp:
GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS
GV: thuyết trình về các xảy ra trong
nung vôi.
GV gọi một HS đọc “Em có biết”
- Nguyên liệu: đá vôi, C đốt
- PTPƯ:
C + O
2
CO
2
CaCO
3
CO
2
+ CaO
Ho¹t ®éng 3: Luyện tập, vËn dông, më réng (10 phút):
Môc tiªu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất hóa học của canxi oxit.
- Rèn kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử dụng
ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
- BT1: Thực hiện dãy biến hoá sau:
Ca(OH)
2
CaCO
3
CaO CaCl
2
Ca(NO
3
)
2
CaCO
3
- BT2: Trình bày PP nhận biết các chất rắn
sau: CaO, P
2
O
5
, SiO
2
* Rút kinh nghim bài hc:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
o
t
o
t
Trang 20
Ngày….tháng….năm 2018
Ký duyệt của ban giám hiệu
TUẦN 3
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 5
Bài 2 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
HS biết được các tính chất a học của SO
2
. Biết được các ứng dụng của SO
2
phương pháp điều chế SO
2
trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
* Liên hệ thực tiễn: SO
2
có trong khói thuốc, khói diêm, ma axit.
2. Kĩ năng
Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng kỹ năng làm các bài tập
liªn quan SO
2
.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Giúp học sinh phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên (GV)
tranh vÏ H1.6; H1.7SGK.Phiếu học tập
2. Học sinh: Làm bài tập và đọc trớc bài mới.
III. Tiến trình bài học
A. Ổn định lớp.
B. Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện trong bài
C. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
- Mục tiêu: +Tạo sự chú ý cho HS vào bài mới
+Củng cố lại tính chất hóa học của SO
2
.
+ Rèn kĩ năng viết PTHH
Trang 21
B1: GV Chuyn giao:
Nêu TCHH của canxi oxit, viết
PTPƯ?
B2: Thc hin
1HS lên bảng làm, các HS khác làm
ra giấy nháp
B3: Báo cáo, tho lun :
nhận xét bài làm của bạn ở trên bảng
B4: Đánh giá, nhận xét, tng hp:
GV nhận xét, đánh giá và cho điểm
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
I. Tính chất của lưu huỳnh đioxit.
- Mục tiêu:
+HS biết được các tính chất của SO
2
- + Hình thành năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật
ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
SO
2
?
II. øng dông
- Mục tiêu: + Biết được các ứng dụng của SO
2
+ Năng lực vận dụng kiến thức húa học vào cuộc sống.
III. Điều chế
- Mục tiêu:
+Biết được các phương pháp để điều chế SO
2
trong phòng thí nghiệm trong công
nghiệp.
+ Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng của SO
2
+Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
I. Tính chất của lưu huỳnh đioxit.
GV giới thiệu TCVL của SO
2
chất
khí không màu, mùi hắc, rất độc, nặng
hơn không khí.
B1: GV Chuyn giao:
I. Tính chất của lưu huỳnh đioxit.
1. Tính chất vật lý (SGK)
2. Tính chất hoá học.
Trang 22
Yêu cu HS hoạt đng cá nhân
- Lưu huỳnh đioxit thuộc loại oxit
nào?
- Vậy đầy đủ tính chất hoá học
của một oxit axit, những tính chất
nào?
B2: Thc hin :
HS : Suy nghĩ và trả lời
B3: Báo cáo, tho lun :
Chỉ định một HS bất kì trình bày câu
trả lời, các HS khác nhận xét để hoàn
thiện câu trả lời đúng nhất.
B4: Đánh giá, nhn xét, tng hp:
-Trên sở câu trả lời của HS, GV
chốt kiến thức yêu cầu HS viết
đúng các PTHH minh họa.
-GV: bổ sung SO
2
chất ô nhiễm
không khí nguyên nhân gây ra mưa
axit.
- Đọc tên các muối tạo thành?
- Hãy rút ra kết luận về TCHH của
SO
2
?
II. Ứng dụng
B1: GV Chuyn giao:HS hot động
cá nhân
? Hãy nêu ứng dụng của SO
2
mà em biết?
B2: Thc hin
HS tìm hiểu ứng dụng của SO
2
dựa vào thông tin trong SGK hiểu
biết thực tế
B3: Báo cáo, tho lun :
GV gọi đại diện HS nêu các ứng dụng
của SO
2
B4: Đánh giá, nhn xét, tng hp:
GV nhận xét, đánh giá và chốt lại KT
a. Tác dụng với nước
SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3
b. Tác dụng với bazơ
SO
2
+Ca(OH)
2
CaSO
3
+H
2
O
c. Tác dụng với oxit bazơ
SO
2
+Na
2
O Na
2
SO
3
SO
2
+ BaO BaSO
3
KL: Lưu huỳnh đioxit là một oxit axit.
II. Ứng dụng
-Sản xuất H
2
SO
4
.
-Tẩy trắng bột gỗ trong CN giấy
-Diệt nấm, mốc
Trang 23
III. Điều chế
B1: GV Chuyn giao:
HS làm việc theo nhóm
-Trình bày các phương pháp điều chế
SO
2
?
-Theo em có thể thu SO
2
bằng cách
nào?
B2: Thc hin
Các nhóm trao đổi và thảo luận
1. Đẩy nước?
2. Đẩy không khí (úp bình)
B3: Báo cáo, tho lun :
GV gọi đại diện HS các nhóm nêu
các phương pháp điều chế SO
2
+ Thông qua quan sát: Khi HS
nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát
hiện những khó khăn, vướng mắc của
HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài
trình bày/lời giải của HS về các câu
hỏi/ GV tchức cho HS chia sẻ, thảo
luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh
chuẩn hóa kiến thức.
B4: Đánh giá, nhn xét, tng hp:
GV cht kiến thc :
-4 PTHH điều chế SO
2
-Có thể thu SO
2
bằng cách
(ngửa bình) đẩy không khí.
III. Điều chế
1. Trong PTN
a. Muối sunfit + Axit
Na
2
SO
3
+H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+
H
2
O+SO
2
b. Đun nóng H
2
SO
4
đặc với Cu
2. Trong CN
Đốt S trong không khí:
S + O
2
SO
2
Đốt quặng Pirit
4FeS
2
+ 11O
2
2Fe
2
O
3
+8SO
2
Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng
Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất hóa học của canxi oxit.
- Rèn kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng
- Tiếp tục phát triển các năng lực: thọc, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử dụng
ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
o
t
o
t
Trang 24
- TB1: Thực hiện dãy biến hoá
sau:
S SO
2
CaSO
3
H
2
SO
3
Na
2
SO
3
SO
2
Na
2
SO
3
- BT2: Cho 12,6g natri sunfit tác dụng
vừa đủ với 200ml dd axit H
2
SO
4
.
+ Viết PTPƯ.
+ Tính VSO
2
thu được.
+ Tính C
M
của dd axit.
* Rút kinh nghim bài hc:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ngày dạy:
Tiết số: 6
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
- HS biết được các TCHH chung của axit.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ của axit, kỹ năng phân biệt axit với các dd bazơ, dd
muối.
- Rèn kỹ năng làm thí nghiệm với axit, kỹ năng làm BT tính theo PTHH.
3. Thái độ:
- GD ý thức cẩn thận trong quá trình làm thí nghiệm với axit đảm bảo an toàn4. 4.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
-Năng lực hợp tác :nhóm học sinh cùng thực hiện chung các hoạt động
II. Chuẩn bị
Trang 25
1. Giáo viên: + Hoá chất: Quỳ tím, dd HCl, dd H
2
SO
4
, Al, Fe, CuO, Fe
2
O
3
, NaOH,
Cu(OH)
2
. + Dụng cụ: ống hút nhỏ giọt, ống nghiệm, kẹp gỗ, thìa xúc hóa chất
2. Hc sinh: + Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan: axit (lớp 8), oxit (lớp 9)
III. Tiến trình bài học
A. Ổn định lớp.
B. Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện trong bài
C. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CA GV VÀ HS
NI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
- Mc tiêu: +To s chú ý cho HS trước khi vào bài
+To tình huống để HS tiếp cn các khái niệm axit đã học lp 8.
B1: GV Chuyn giao:
Chia lp thành 4 nhóm
- Nêu định nghĩa, công thức chung của axit? Lấy 5 VD
về axit?
B2: Thc hin
- HS nh li khái nim và ghi bng nhóm
B3: Báo cáo, tho lun :
-Các nhóm treo bng ph v kết qu ca mình.
-Các nhóm khác đặt câu hi thc mắc để hiểu hơn về câu
tr li
B4: Đánh giá, nhn xét, tng hp:
GV nhận xét đánh giḠthái độ làm vic ca các nhóm .
Ghi nhận các nhóm làm đưc nhiu CT đúng động
viên các nhóm còn li.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25phút)
I.Tính chất hoá học của axit
Mục tiêu:
+ HS nắm được tính chất hóa học của axit. Viết PTHH minh họa
+ Kỹ năng phán đoán, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu hiện
tượng xảy ra trong các thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit.
+Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ a học, hợp tác nhóm, năng lực phát
hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, năng lực thực hành
II.Axit mạnh, axit yếu
Mục tiêu: - Biết được axit mạnh, axit yếu;
-Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
Trang 26
I. Tính chất hoá học của axit
B1: Chuyển giao:
-GV hướng dẫn HS thực hiện các thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dd HCl(dd H
2
SO
4
)lên mẩu
giấy quỳ tím
+ Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt dd HCl( dd H
2
SO
4
) lên
miếng Al (Fe)
+ Thí nghiệm 3: Nhỏ vài giọt dd HCl(dd H
2
SO
4
) vào
ống nghiệm đựng dd NaOH hoặc dd Ba(OH)
2
+ Thí nghiệm 4: Nhỏ vài giọt dd HCl( dd H
2
SO
4
) vào
ống nghiệm đựng Fe
2
O
3
- Yêu cầu HS: quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng xảy
ra? giải thích ?
B2:HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm HS tiến hành
làm thí nghim theo s ng dn của GV đồng thi
quan sát hiện tượng xy ra
B3: Báo cáo, tho lun :
Đại din nhóm HS nêu hiện tượng, gii thích viết PTHH
và rút ra tính cht hóa hc ca oxit
B4: Đánh giá, nhận xét, tng hp:
GV nhận xét đánh giá
I. Tính chất hoá học của
axit
1. Axit làm đỏi màu chất
chỉ thị.
- DD axit quỳ tím chuyển
thành màu đỏ.
BT1:
Dùng quỳ tím để nhận biết.
2. Tác dụng với kim loại.
2Al+6HCl
2AlCl
3
+3H
2
r dd dd k
Fe+H
2
SO
4
FeSO
4
+H
2
r dd dd k
KL: Nhiều dd axit tác dụng
với nhiều kim loại tạo thành
muối và giải phóng hiđro.
3. Tác dụng với bazơ.
Cu(OH)
2
+H
2
SO
4
CuSO
4
+2H
2
O
2NaOH+H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
KL: Axit tác dụng với bazơ
tạo thành muối và nước.
4. Axit tác dụng với oxit
bazơ.
Fe
2
O
3
+6HCl
2FeCl
2
+3H
2
Trang 27
*Sản phẩm: HS hoàn thành BT sau:
Viết các PTHH trong các trường hợp sau?
Fe
2
O
3
+ HCl
Fe + H
2
SO
4
H
2
SO
4
+ NaOH
CuO + H
2
SO
4
Cu + HCl
II.Axit mạnh, axit yếu
B1: Chuyển giao:
HS hoạt động nhân, nghiên cứu SGK trả lời câu
hỏi:
- Axit phân mấy loại ? lấy VD?
B2:HS thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả li câu
hi.
B3: Báo cáo, tho lun :GV chỉ định một HS bất
trình bày ý hiểu của mình, HS khác nhận xét.
B4: Đánh giá, nhn xét, tng hp:
GV nhận xét đánh giá
*Sản phẩm: HS hoàn thành BT sau:Hãy phân loại axit:
HCl,HNO
3
, HBr, H
2
SO
4
H
2
S, H
2
SO
3
, H
2
CO
3
KL: Axit tác dụng với oxit
bazơ tạo thành muối
nước.
5. Tác dụng với muối (
Học ở bài muối)
II. Axit mạnh, axit yếu
(SGK)
Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (15phút)
Mc tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất hóa học, phân loại của
axit.
- Rèn kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đ1 cách sáng tạo, sdụng
ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
B1: GV Chuyn giao:
GV giao bài tp cho HS
BT1: Viết PTPƯ khi cho dd HCl vào:
- Magie.
Trang 28
- Sắt III hiđroxit.
- Kẽm oxit.
- Nhôm oxit.
BT2: Hoà tan 4g sắt III oxit bằng một khối lượng dd
H
2
SO
4
9,8% vừa đủ.
a. Tính khối lượng dd H
2
SO
4
đã dùng.
b. Tính nồng độ % dd thu được sau PƯ.
(mddH
2
SO
4
=75g C
%
=12,66%)
B2: Thc hin
HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm làm bài
B3: Báo cáo, tho lun :
Cá nhân HS và đại din nhóm trình bày kết qu
B4: Đánh giá, nhận xét, tng hp:
GV nhận xét đánh giá, ch ra li sai mà nhiu hc sinh
mc phải để rút kinh nghim.
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày….tháng….năm 2018
Ký duyệt của ban giám hiệu
TUẦN: 4
Ngày soạn:....../8/2018
Ngày dạy:
Tiết số: 7
Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
- HS biết các tính chất vật lý, hóa học của H
2
SO
4
loãng, H
2
SO
4
đặc,ứng dụng và
sản xuất H
2
SO
4
.
2. Kỹ năng:
Trang 29
- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ của axit, kỹ năng phân biệt axit với các dd bazơ, dd
muối.
- Rèn kỹ năng làm thí nghiệm với axit, kỹ năng làm BT tính theo PTHH.
3. Thái độ:
- GD ý thức cẩn thận trong quá trình m tnghiệm với axit đảm bảo an toàn.4.
4.Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
-Năng lực hợp tác :nhóm học sinh cùng thực hiện chung các hoạt động
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: + Hoá chất: Quỳ tím, dd H
2
SO
4
, dd H
2
SO
4
đặc, Al, Fe, Cu, CuO,
Fe
2
O
3
, NaOH, Cu(OH)
2
, dd HCl, BaCl
2
,Na
2
CO
3
.
+ Dụng cụ: ống hút nhỏ giọt, ống nghiệm, kẹp gỗ, thìa xúc hóa chất.
2. Hc sinh: + Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan TCHH của axit
III. Tiến trình bài học
A. Ổn định lớp.
B. Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện trong bài
C. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CA GV VÀ HS
NI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
- Mc tiêu
+ Huy động các kiến thức đã được học của HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức
mới của HS.
+ Củng cố lại TCHH chung của một axit đã học tiết trước. Tìm hiểu về tính chất hóa
học của axit sunfuric
.
B1: GV Chuyn giao:
Chia lp thành tng cặp đôi
- Nêu TCHH chung của axit?PTHH?
B2: Thc hin
- HS tho lun theo cặp đôi
B3: Báo cáo, tho lun :
-1 HS bt k đứng ti ch tr li
-Các nhóm khác đt câu hi thc mắc để
hiểu hơn về câu tr li ca nhóm bn
B4: Đánh giá, nhn xét, tng hp:
- Tác dụng với kim loại
2HCl
(dd)
+ Fe
(r)
FeCl
2(dd)
+ H
2(k)
- Tác dụng với bazơ
HCl
(dd)
+ NaOH
(dd)
NaCl
(dd)
+ H
2
O
(l)
2HCl
(dd)
+ Cu(OH)
2(r)
CuCl
2(dd)
+ 2H
2
O
(l)
- Tác dụng với oxit bazơ
2HCl
(dd)
+ CuO
(r)
CuCl
2(dd)
+ H
2
O
(r)
Trang 30
GV nhận xét đánh giḠthái đ làm vic
ca các nhóm . Ghi nhn các nhóm làm
đưc nhiều phương án đúng đng
viên các nhóm còn li.
- Tác dụng với muối (học sau)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thc (...phút)
I. Tính chất vật lý.
- Mc tiêu
Củng cố lại TCHH chung của một axit đã học tiết trước. Tìm hiểu về tính chất lý, hóa
học của axit sunfuric
II. Tính chất hoá học.
1. Axit H
2
SO
4
loãng có đầy đủ TCHH của một axit.
Mục tiêu:
+ HS nắm được tính chất hóa học của axit H
2
SO
4
.
+ Luyện kỹ năng phán đoán, đề xuất thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng xảy ra trong các
thí nghiệm và rút ra kết luận.
+Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát hiện,
giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, năng lực thực hành.
2. TCHH riêng của H
2
SO
4
đặc.
Mục tiêu:
- Nêu được tính chất hoá học riêng của axit H
2
SO
4
đặc.
- Cách pha loãng dung dịch H
2
SO
4
.
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
III. Ứng dụng
Mục tiêu:
+ Biết được các ứng dụng của H
2
SO
4
+Luyện năng lực vn dụng kiến thức hóa học vào
IV.Sản xuất H
2
SO
4
Mục tiêu:
+Biết được phương pháp sản xuất H
2
SO
4
+ Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng
+Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học
V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.
Mục tiêu:
+HS biết nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.
+Luyện kĩ năng phân biệt các chất.
B.Axit sunfuric- H
2
SO
4
B.Axit sunfuric- H
2
SO
4
Trang 31
B1: GV Chuyn giao:
Cho HS quan sát mu H
2
SO
4
-Nêu các tính chất vật của axit
sunfuric ?
B2:HS thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát và tr li câu hi.
B3: Báo cáo, tho lun :
GV chỉ định một HS bất trình bày ý
hiểu của mình, HS khác nhận xét.
B4: Đánh giá, nhn xét, tng hp:
GV nhận xét đánh giá và lưu ý: pha loãng
H
2
SO
4
đặc (Rót từ từ H
2
SO
4
vào nước,
không làm ngược lại)
II. Tính chất hoá học.
1. Axit H
2
SO
4
loãng đầy đủ TCHH
của một axit.
B1: Chuyển giao:Chia lớp 4 nhóm
-Dự đoán các tính chất hóa học của
H
2
SO
4
?
-Đề xuất các TN chứng minh cho dự đoán
trên?
B2: Thc hin :
- HS tho luận đề xut các TN
chng minh.
VD: + Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dd
H
2
SO
4
lên mẩu giấy quỳ tím
+ Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt dd H
2
SO
4
vào ống nghiệm đựng bột CuO (Fe
2
O
3
)
+ Thí nghiệm 3: Nhỏ vài giọt dd H
2
SO
4
lên mẩu Fe (Al)
+ Thí nghiệm 4: Nhỏ vài giọt dd H
2
SO
4
vào ống nghiệm đựng bột Na(OH);
I. Tính chất vật lý.
- Chất lỏng, sánh, không màu, nặng gấp 2 lần
nước (dd 98% d=1,83)
- Không bay hơi, dễ tanvà toả nhiều nhiệt.
-Chú ý( SGK)
II. Tính chất hoá học.
1. Axit H
2
SO
4
loãng đầy đủ TCHH của
một axit.
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại tạo thành muối sufat
và hidro.
Mg+H
2
SO
4
MgSO
4
+H
2
r dd dd k
- Tác dụng với bazơ tạo thành muối sunfat
nước.
Cu(OH)
2
+H
2
SO
4
CuSO
4
+2H
2
O
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối sunfat
và nước..
Fe
2
O
3
+3H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+3H
2
O
- Tác dụng với muối ( Học ở bài muối)
KL: Axit H
2
SO
4
đầy đủ TC của một axit
mạnh.
Trang 32
Fe(OH)
2
-Các nhóm HS tiến hành làm thí nghim ,
đồng thi quan sát hiện tượng xy ra
B3: Báo cáo, tho lun :
Đại din nhóm HS nêu hiện tượng, gii
thích viết PTHH và rút rakết lun tính
cht hóa hc ca H
2
SO
4
.
B4: Đánh giá, nhn xét, tng hp:
GV Nhận xét đánh giá¸
*Sản phẩm: HS hoàn thành PTHH minh
họa TCHH của H
2
SO
4
2. TCHH riêng của H
2
SO
4
đặc.
B1: Chuyển giao: Chia lớp 4 nhóm để
làm TN về H
2
SO
4
đặc.
B2: Thc hin :HS tiến hành các TN:
+ Thí nghiệm 3: Nhỏ vài giọt dd H
2
SO
4
loãng và dd H
2
SO
4
đặc vào hai ống
nghiệm đựng lá kim loại Cu, đun nóng.
+ Thí nghiệm 4: Nhỏ vài giọt dd H
2
SO
4
đặc vào ống nghiệm đựng tinh thể đường
ăn
B3: Báo cáo, tho lun :
Đại din nhóm HS nêu hiện tượng, gii
thích và rút ra kết lun tính cht hóa hc
ca H
2
SO
4
đặc.
B4: Đánh giá, nhn xét, tng hp:
-Gv nhận xét đánh gá¸
-GV cung cấp cho HS người ta có thể viết
thư bằng axit H
2
SO
4
l khi đọc thư chỉ cần
hơ lên ngọn lửa.
- Lưu ý thật cẩn thận khi tiếp xúc với
H
2
SO
4
đặc.
III. Ứng dụng
2. TCHH riêng của H
2
SO
4
đặc.
a. Tác dụng với kim loại.
NX: H
2
SO
4
đặc nóng tác dụng với Cu sinh ra
SO
2
và dd
CuSO
4
.
PTPƯ:
Cu+2H
2
SO
4
CuSO
4
+2H
2
O+SO
2
b. Tính háo nước.
- TN: Đổ H
2
SO
4
đặc vào đường.
- Hiện tượng: u trắng đường chuyển thành
màu vàng, nâu, đen (tạo khối xốp màu đen bị
bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc).
- Giải thích: Chất rắn đen cacbon (H
2
SO
4
đặc hút nước).
H
2
SO
4
đ
C
12
H
22
O
11
11H
2
O+12C
C sinh ra bị H
2
SO
4
đ bị oxi hoá thành SO
2
,
CO
2
sủi bọt.
III. Ứng dụng (SGK)
Trang 33
B1: GV Chuyn giao:HS hoạt động
nhân
Nêu ứng dụng của H
2
SO
4
?
B2: Thc hin
HS tìm hiểu ứng dụng của H
2
SO
4
dựa
vào thông tin trong SGK hiểu biết
thực tế
B3: Báo cáo, tho lun :
GV gọi đại diện HS nêu các ứng dụng
của H
2
SO
4
B4: Đánh giá, nhn xét, tng hp:
GV nhận xét, đánh giá và chốt lại KT
IV.Sản xuất H
2
SO
4
B1: GV Chuyn giao:
HS hoạt động theo cp tìm hiu SGK
tr li?
- Trong thùc ngêi ta sn
xut H
2
SO
4
tõ nguyªn liÖu nµo?
-Các công đoạn sản xuất H
2
SO
4
?
B2: Thc hin
HS thảo luận theo cp
B3: Báo cáo, tho lun :
HS trả lời câu hỏi
B4: Đánh giá, nhn xét, tng hp:
GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS
HS hoàn thành các PTHH sản xuất
H
2
SO
4
.
V. Nhận biết axit sunfuric muối
sunfat.
B1: GV Chuyn giao:
HS hoạt động theo nhóm làm TN:
+TN: Phân biệt 4 dd đựng trong 4 ng
nghim mt nhãn cha HCl, H
2
SO
4
,
NaCl, Na
2
SO
4
B2: Thc hin
HS làm TN, quan sát hiện tượng, nhận
xét và kết luận
B3: Báo cáo, tho lun :
IV.Sản xuất H
2
SO
4
a. Nguyên liệu: S hoặc FeS
2
b. Các công đoạn:
- Sản xuất lưu huỳnh đioxit:
S+O
2
SO
2
hoặc
4FeS
2
+11O
2
2Fe
2
O
3
+8SO
2
- Sản xuất lưu huỳnh trioxit:
2SO
2
+O
2
2SO
3
- Sản xuất H
2
SO
4
:
SO
3
+H
2
O H
2
SO
4
V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.
H
2
SO
4
+BaCl
2
BaSO
4
+2HCl
Dd dd r dd
Na
2
SO
4
+BaCl
2
BaSO
4
+2NaCl
Dd dd r dd
KL: Gốc sunfat kết hợp với nguyên tố Ba tạo
kết tủa trắng. Dùng thuốc thử là dd BaCl
2
,
Ba(NO
3
)
2
để nhận biết gốc sunfat.
Trang 34
HS nêu cách phân biệt
B4: Đánh giá, nhn xét, tng hp:
GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS
và kết luận cách nhận biết axit sunfuric và
muối sunfat.
Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (15phút)
Mc tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về một số axit quan trọng.
- Rèn kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử dụng ngôn
ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học
B1: GV Chuyn giao:
Câu 1
Cho những ôxít sau: CO
2
, SO
2
, Na
2
O,
CaO, CuO. Hãy chọn một trong những
chất đã cho tác dụng được với:
a) Nước, tạo thành dung dịch axít.
b) Dung dịch bazo tạo thành muối
nước.
Viết các phương trình hóa học.
Câu 2:
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi điều
kiện của phản ứng nếu có)
S SO
2
SO
3
H
2
SO
4
Câu 3:
Hòa tan 15,68 g sắt bằng một khối lượng
dd H
2
SO
4
9,8% ( Vừa đủ)
a- Viết PTHH xảy ra.
b- Tính khối lượng muối sắt sinh ra.
c- Tính khối lượng dd H
2
SO
4
đã
dùng.
d- Tính thể tích khí thu được sau
Trang 35
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tiết số: 8
Luyện tập
NH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
HS được ôn tập lại các t/c hoá học của oxit bazơ, oxit axit, t/c hoá học của axit
Rèn luyện kỹ năng làm các BT định tính và định lượng
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ của axit, kỹ năng phân biệt axit với các dd bazơ, dd
muối.
- Rèn kỹ năng làm thí nghiệm với axit, kỹ năng làm BT tính theo PTHH.
3. Thái độ:
- GD ý thức cẩn thận trong quá trình làm tnghiệm với axit đảm bảo an toàn.4.
4.Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
-Năng lực hợp tác :nhóm học sinh cùng thực hiện chung các hoạt động
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: + Hoá chất: Quỳ tím, dd H
2
SO
4
, dd H
2
SO
4
đặc, Al, Fe, Cu, CuO,
Fe
2
O
3
, NaOH, Cu(OH)
2
, dd HCl, BaCl
2
,Na
2
CO
3
.
+ Dụng cụ: ống hút nhỏ giọt, ống nghiệm, kẹp gỗ, thìa xúc hóa chất.
2. Hc sinh: + Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan TCHH của axit
phản ứng.
B2: Thc hin
HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
làm bài
B3: Báo cáo, tho lun :
Cá nhân HS và đại din nhóm trình bày
kết qu
B4: Đánh giá, nhn xét, tng hp:
GV nhn xét ch ra li sai nhiu hc
sinh mc phải để rút kinh nghim.
Trang 36
III. Tiến trình bài học
A. Ổn định lớp.
B. Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện trong bài
C. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CA GV VÀ HS
NI DUNG
Hoạt động 1: Khi động (10 phút)
- Mc tiêu
+ Huy động các kiến thức đã được học của HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức
mới của HS.
+ Củng cố lại TCHH chung của một axit đã học tiết trước. Ôn tập về tính chất hóa học
của axit ,ôxit
.
B1: GV Chuyn giao:
Chia lp thành tng cặp đôi
- Nêu TCHH chung của axit?PTHH?
- Nêu TCHH chung của ôxit?PTHH?
B2: Thc hin
- HS tho lun theo cặp đôi
B3: Báo cáo, tho lun :
-1 HS bt k đứng ti ch tr li
-Các nhóm khác đặt câu hi thc mắc để
hiểu hơn về câu tr li ca nhóm bn
B4: Đánh giá, nhn xét, tng hp:
GV nhận xét đánh giḠthái đ làm vic
ca các nhóm . Ghi nhn các nhóm làm
đưc nhiều phương án đúng đng
viên các nhóm còn li.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thc (...phút)
Mục tiêu
+ HS nắm được tính chất hóa học của axit ,ôxit
+Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát hiện,
giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
Kiến thức cần nhớ
I. Kiến thức cần nhớ:
Trang 37
B1: GV Chuyn giao:
*GV: Chiếu lên màn hình (treo bảng
phụ)sơ đồ Em hãy điền vào các ô trống
các hợp chất vô cơ phù hợp, đồng thời
chọn các loại chất thích hợp tác dụng với
các chất để hoàn thiện sơ đồ trên
HS: thảo luận theo nhóm h.thành sơ đồ
nh/xét và sửa sơ đồ các nhóm khác
GV: chiếu lên màn hình sơ đồ đã hoàn
thiện yêu cầu các nhóm chọn chất đ
viết PTHH minh hoạ
HS: thảo luận nhóm viết các PTHH
*GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ về t/c hoá
học của axit
HS: Làm việc như trên
GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ mà các
nhóm đã chọn
HS: Viết các PTHH minh hoạ
GV: Tổng kết lại
HS: Nhắc lại các tính chất hoá học của
oxit axit, oxit bazơ, axit.
B2: Thc hin
HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
làm bài
B3: Báo cáo, tho lun :
Cá nhân HS và đại din nhóm trình bày
kết qu
B4: Đánh giá, nhận xét, tng hp:
GV nhn xét ch ra li sai nhiu hc
sinh mc phải để rút kinh nghim
1) Tính chất hoá học của oxit:
(1) CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
(2) CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
(3) CaO + SO
2
CaSO
3
(4) Na
2
O + H
2
O 2NaOH
(5) P
2
O
5
+ 3H
2
O 2H
3
PO
4
2) Tính chất hoá học của axit:
(1) 2HCl + Zn ZnCl
2
+ H
2
(2) 3H
2
SO
4
+ Fe
2
O
3
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
(3) H
2
SO
4
+ Fe(OH)
2
FeSO
4
+ 2H
2
O
Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (..............phút)
Mc tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về một số ooxxit, axit quan trọng.
- Rèn kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng
Trang 38
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử dụng ngôn
ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học
B1: GV Chuyn giao:
Hoạt động 2: Bài tập
BT 1:
*GV: Những oxit nào tác dụng được với
nước?
HS: CaO, SO
2
, Na
2
O, CO
2
Viết các PTHH
*GV: Những oxit nào t/d được với dd
axit?
HS: CuO, Na
2
O, CaO
Viết các PTHH
*GV: Những oxit nào t/d được với dd
bazơ?
HS: SO
2
, CO
2
Viết các PTHH
BT 2: Hoà tan 1,2g Mg bằng 50ml dd
HCl 3M
a) Viết PTHH?
b) Tính thể tích khí thoát ra (đktc)?
c) Tính nồng độ mol của dd thu được
sau PƯ (coi thể tích dd thay đổi k
o
đáng
kể)?
HS: - Nhắc lại các bước của BT tính theo
PTHH
- Nhắc lại các công thức phải sử
dụng trong bài
GV: Yêu cầu HS làm BT vào vở
B2: Thc hin
HS hot động cá nhân và hoạt động nhóm
làm bài
B3: Báo cáo, tho lun :
Cá nhân HS và đại din nhóm trình bày
kết qu
B4: Đánh giá, nhận xét, tng hp:
GV nhn xét ch ra li sai nhiu hc
II/ Bài tập:
BT 1: Bài 1 trang 21 trong SGK
a/ Tác dụng với nước:
CaO + H
2
O ---> …
SO
2
+ H
2
O ---> …
Na
2
O + H
2
O ---> …
CO
2
+ H
2
O ---> …
b/ Tác dụng với HCl:
CuO + HCl ---> …
Na
2
O + HCl ---> …
CaO + HCl ---> …
c/ Tác dụng với NaOH:
SO
2
+ NaOH ---> …
CO
2
+ NaOH ---> …
BT 2: a) Viết PTHH
Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2
b) 50ml = 0,05 l
n
HCl
= C
M
.V = 3 . 0,05 = 0,15(mol)
n
Mg
= 1,2 = 0,05(mol)
24
Theo PT: n
H2
= n
Mg
0,05(mol)
Thể tích H
2
thoát ra:
V
H2
= n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12(lit)
c) DD sau PƯ có MgCl
2
, HCl dư
Theo PT: n
MgCl2
= n
Mg
= 0,05(mol)
Nồng độ mol của MgCl
2
trong ddịch:
C
M(MgCl2)
= n = 0,05 = 1(M)
V 0,05
Số mol HCl tham gia PƯ:
n
HCl
= 2n
Mg
= 2 . 0,05 = 0,1(mol)
n
HCl dư
= 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)
Nồng độ mol của HCl trong dd sau PƯ:
C
MHCl dư
= n = 0,05 = 1(M)
V 0,05
Trang 39
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TUN 5
Ngày son: ........./9/2018
Ngày dy:
I. Thực hành
sinh mc phải để rút kinh nghim.
Trang 40
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
II. TIT 9:
III. MC TIÊU BÀI HC:
1.Kiến thức.
Th«ng qua c¸c thÝ nghiÖm thùc hµnh ®Ó kh¾c s©u kiÕn thøc
vÒ TCHH cña oxit, axit.
2. Kü n¨ng:
- TiÕp tôc rÌn luyÖn kü n¨ng vÒ thùc hµnh ho¸ häc, gi¶i
c¸c bµI tËp thùc hµnh ho¸ häc.
3. Th¸i ®é:
- Gi¸o dôc ý thøc ch¨m chØ häc tËp, ý thøc tiÕt kiÖm
trong thùc hµnh ho¸ häc.
4. Năng lực
. - Năng lực s dng ngôn ng, thut ng hóa hc, hp tác nhóm.
IV. Chun b:
1. Giáo viên:
- - 4 bé
+ Dông cô: Gi¸ èng nghiÖm, èng nghiÖm 10c, kÑp gç 1c,
lä thuû tinh miÖng réng 1c, mu«i s¾t 1c, th×a thuû
tinh 1c.
+ Ho¸ chÊt: CaO, H
2
O, P ®á, dd HCl, Na
2
SO
4
, NaCl, quú
tÝm, BaCl
2
.
2.Häc sinh: ¤n l¹i TCHH cña oxit, axit vµ ®äc tr-íc néi
dung thùc hµnh 2. Hc sinh
- Sách giáo khoa
V. Tiến trình tiết hc
A. Ổn định t chc:
B. Kiểm tra bài cũ: Kết hp trong bài dy
C. Hc bài mi:
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung
Hoạt động 1: Khởi động 4 phút)
- Mc tiêu: giúp hc sinh làm quen vi môn Hóa hc, có hng thú hc môn Hóa.
- B1: KiÓm tra sù chuÈn bÞ
phßng thùc hµnh, dông cô,
ho¸ chÊt.
- Nªu TCHH cña oxit baz¬, oxit
axit, axit?
B2: HS tho lun nhóm nh (2 HS)
.
Trang 41
B3: Đại din nhóm phát biu
B4: GV đánh giá, nhận xét
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (…phút)
- Mục tiêu: Th«ng qua c¸c thÝ nghiÖm thùc hµnh ®Ó kh¾c s©u
kiÕn thøc vÒ TCHH cña oxit, axit.
HTKT1
B1 GV h-íng dÉn HS lµm thÝ
nghiÖm:
- Cho mét mÈu CaO vµo èng
nghiÖm, thªm vµo 1-2 ml n-íc.
? Quan s¸t nhËn xÐt hiÖn
t-îng?
- TiÕp tôc th¶ vµo ®ã mét
mÈu giÊy quú tÝm.
? Quan s¸t nhËn xÐt hiÖn
t-îng, mµu cña giÊy quú thay
®æi nh- thÕ nµo?
? H·y gi¶i thÝch hiÖn t-îng vµ
rót ra kÕt luËn TCHH cña
CaO ®ång thêi viÕt PTP¦?
GV h-íng dÉn HS lµm thÝ
nghiÖm:
- §èt P ®á (lÊy b»ng h¹t ®Ëu
xanh) trong b×nh thuû tinh
3ml H
2
O, ®Ëy n¾p, l¾c nhÑ.
? Quan s¸t nhËn xÐt hiÖn
t-îng?
- Thö dd thu ®-îc b»ng quú
tÝm.
? Quan s¸t, nhËn xÐt hiÖn
t-îng x¶y ra?
? Em kÕt luËn TCHH
cña P
2
O
5
?
B2: HS làm thí nghim, tho lun theo nhóm
B3: Đại din nhóm tr li
B4: GV đánh giá, nhn xét
- TN 1. Có to thành cht rn màu xanh
- TN 2: có bt khí ni lên
I. ThÝ nghiÖm TCHH
cña oxit.
1. ThÝ nghiÖm 1: CaO
t¸c dông víi n-íc.
CaO+H
2
O
Ca(OH)
2
2. ThÝ nghiÖm 2:
§iphotpho penta oxit
t¸c dông víi n-íc.
P
2
O
5
+3H
2
O 2H
3
PO
4
II. NhËn biÕt c¸c dung
dÞch.
3. ThÝ nghiÖm 3: 3
mÊt nh·n ®ùng c¸c
Trang 42
HTKT2
*§Ó ph©n biÖt ®-îc c¸c dd trªn
ta ph¶i biÕt kh¸c nhau
TCHH cña c¸c dd ®ã.
? Em h·y ph©n lo¹i gäi tªn
c¸c chÊt trªn?
? Nh÷ng TCHH kh¸c nhau ta cÇn
dùa vµo lµ nh÷ng TC nµo?
? H·y tr×nh bµy c¸ch nhËn
biÕt?
GV: Chèt l¹i c¸ch lµm. Yªu cÇu
tõng nhãm tiÕn hµnh nhËn biÕt
b»ng dông cô vµ ho¸ chÊt ®· cã
nào trong cuc sng?
B2: HS tho lun nhóm nh
B3: HS phát biu
B4: GV nhn xét, kết lun
dd: H
2
SO
4
, HCl, Na
2
SO
4
.
T×m c¸ch nhËn biÕt c¸c
lä ho¸ chÊt ®ã.
BL
- Ghi thø 1,2,3
cho mçi ®ùng dd.
LÊy ë mçi mét Ýt dd
lµm mÉu thö.
- LÊy ë mçi mÉu thö
mét Ýt dd nhá vµo quú
tÝm
+ Quú tÝm ®æi thµnh
mµu ®á lµ 2 axit.
+ Quú tÝm kh«ng ®æi
mµu lµ Na
2
SO
4
- Dïng dd BaCl
2
cho vµo
2 mÉu thö axit, mÉu
nµo xuÊt hiÖ kÕt tña
tr¾ng lµ H
2
SO
4
.
H
2
SO
4
+BaCl
2
BaSO
4
+2HCl
Hoạt động 3: Luyn tập (…phút)
- Mc tiêu: cng c kiến thc trong bài
- H-íng dÉn HS lµm b¶n t-êng tr×nh råi thu vµ chÊm.
- NhËn xÐt ý thøc th¸i ®é buæi thùc hµnh.
- Yªu cÇu HS vÖ sinh phßng thùc hµnh.
Hoạt động 4: Vn dng, tìm tòi, m rộng (…phút)
- Mc tiêu: giúp HS yêu thích môn hc, tích cc tìm hiu thông tin có
liên quan, vn dng kiến thc vào cuc sng.
- Nhim v: tìm các ng dng ca hóa học trong đời sng
E. Rút kinh nghim bài hc:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Trang 43
G. Dn dò: V nhà hc bài, làm BT và chun b bài mi
I. KIM TRA 1 TIT
II. TIT 10:
III. MC TIÊU BÀI HC
1. Kiến thc:
- Kim tra lung kin thức đã lĩnh hội ca hc sinh
- Đánh giá kết qu hc tp ca hc sinh
2. K năng:
- Rèn kĩ năng giải bài tp cho hc sinh
-Giáo dc ý thc hc tâp yêu thích b môn;
-Giải thích được nhng hiện tượng hóa hc trong thc tin và sn xut.
4. Định hướng các năng lực có th hình thành và phát trin
- Giúp hc sinh phát triển năng lực: năng lực t học, năng lực gii quyết vấn đề,
năng lực sáng to.
IV. Chun b
1.GV: Đề kim tra - đáp án
2.HS : ôn tp các kiến thức đã học
V. Bài lên lp
A. Ổn định
B. Kim tra s chun b ca Hc sinh
GV phát đề cho hc sinh
HS nhận đề và làm bài
IV. Thu bài và nhn xét ý thc làm bài ca hc sinh
C. Ma trận đề kim tra
Ch đề
Biết
Hiu
Vn dng
PTHH
3.0 điểm
2.0 điểm
Nhn biết cht
1.0 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Toán hn hp
1.0 điểm
1.0 điểm
1.0 đim
Tng cng
5.0 điểm
3.5 điểm
1.5 điểm
Đề kim tra
Câu 1.( 5.0 điểm)
Hoàn thành các sơ đồ phn ng sau và phân loại các PƯHH này:
a, KOH + HCl
b, CaO + H
2
SO
4
Trang 44
c, CO
2
+ NaOH
d, Na
2
O + SO
2
e, CaCO
3
Câu 2. (2.0 điểm ): Trình bày phương pháp hóa học để phân bit các khí sau: CO
2
,
SO
2
, O
2
, N
2
.
Câu 3. (3.0 điểm)
Cho 2,464 lít khí CO
2
(đktc) đi vào dd NaOH sinh ra 11.44 g hn hp hai mui là
NaHCO
3
và Na
2
CO
3
. Xác định khối lượng ca mi mui.
Đáp án
Câu
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1
a, KOH + HCl
KCl + H
2
O
b, CaO + H
2
SO
4
CaSO
4
+ H
2
O
c, CO
2
+ 2NaOH
Na
2
CO
3
+ H
2
O
d, Na
2
O + CO
2
Na
2
CO
3
e, CaCO
3
CaO + CO
2
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
Câu 2
CO
2
SO
2
N
2
O
2
Dd nước
Brom
-
Mt
màu
-
-
Dd
Ca(OH)
2
Vẩn đục
-
-
Tàn
đóm đỏ
-
Bùng
cháy
Câu 3
n
mol
CO
11,0
4,22
464,2
2
CO
2
+ NaOH -> NaHCO
3
T l 1 1 1
Vy có x x x
CO
2
+ 2NaOH -> Na
2
CO
3
+ H
2
O
T l 1 1
Vy có y y
Theo bài ra
11,0
44,11
2
CO
hh
n
m
11,0
44,1110684
yx
yx
1,0
01,0
y
x
m
84,084.01,0
3
NaHCO
g
mNa
2
CO
3
= 0,1.106 = 10,6g
D ) Hướng dn v nhà :
Ôn li các kiến thức đã học các bài trước .
* Rút kinh nghim
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Trang 45
TUN 6
Ngày son: ........./9/2018
Ngày dy:
I. BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
II. TIT: 11
III. MC TIÊU BÀI HC:
1. Kiến thc:
- Những tính chất hóa học chung của bazơ và viết được PTHH tương ứng cho mỗi
tính chất
- HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải
thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất
- HS vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các BT định tính và định
lượng
2. K năng: Rèn kỹ năng quan sát và nhận xét thí nghim.
3. Thái độ: GD thái độ yêu thích môn hc ngay t buổi đầu làm quen.
4. Năng lực
- Năng lực s dng ngôn ng, thut ng hóa hc, hp tác nhóm.
IV. Chun b:
1. Giáo viên:
Máy chiếu (hoặc bảng phụ)
Hoá chất: Các dd: Ca(OH)
2
, NaOH, HCl, H
2
SO
4
loãng, CuSO
4
, CaCO
3
(hoặc
Na
2
CO
3
), phenolphtalein, quì tím
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh
2. Hc sinh
- Sách giáo khoa
V. Tiến trình tiết hc
A. Ổn định t chc:
B. Kiểm tra bài cũ: Kết hp trong bài dy
C. Hc bài mi:
Hoạt động của thầy và trò
Nôi dung
Trang 46
Hoạt động 1: Khởi động .......phút)
- Mục tiêu: giúp học sinh, có hứng thú học môn Hóa
B1: Cho HS xem video: hoạt động
kh chua đất trng trt
B2: HS tho lun nhóm nh (2 HS)
Hình thc thực như thế nào?
B3: Đại din nhóm phát biu
B4: GV đánh giá, nhận xét vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thc (…phút)
- - Mục tiêu: Những tính chất hóa học chung của bazơ và viết được PTHH
tương ứng cho mỗi tính chất
- HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để
giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất
- HS vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các BT định tính và
định lượng
HTKT1: Làm đổi màu chất chỉ thị
B1: GV YC: hướng dẫn HS làm TN
HS: làm TN
- Nhỏ một giọt dd NaOH lên mẫu
giấy quì tím
- Nhỏ một giọt dd phenolphtalein
(không màu) vào ống ngh. có 1 – 2
ml dd NaOH
GV YC: Phân biệt các dd H
2
SO
4
,
Ba(OH)
2
, HCl đựng trong các lọ mất
nhãn, chỉ dùng quì tím?
B2: HS làm thí nghim, tho lun
theo nhóm
HS: - Dùng quì tím nhận biết
Ba(OH)
2
HS: - Cho Ba(OH)
2
vào 2 dd axit
nhận biết H
2
SO
4
B3: Đại din nhóm tr li
B4: GV đánh giá, nhận xét
HTKT 2: Tác dụng với oxit axit
B1: GV: gợi ý cho HS nhớ lại tính
1/ Làm đổi màu chất chỉ thị:
- Quì tím xanh
- Phenolphtalein không màu đỏ
2/ Tác dụng với oxit axit:
3Ca(OH)
2(dd)
+ P
2
O
5(r)
Ca
3
(PO
4
)
2(r )
+
3H
2
O
(l)
Trang 47
chất này ở bài oxit axit
B2: HS chọn chất để viết PTHH
B3: HS thc hin
Nêu t/chất
DD bazơ + oxit axit muối +
Nước
Ca(OH)
2
+ SO
2
---> …
KOH + P
2
O
5
---> …
B4: GV đánh giá, nhận xét
HTKT 3: Tác dụng với axit
B1: GV: gợi ý cho HS nhớ lại tính
chất này ở bài axit
GV: Y/c HS nhắc lại t/c hoá học của
axit liên hệ đến t/c tác dụng với
bazơ
: P/ứng giữa axit và bazơ gọi là PƯ
gì?
B2: HS chọn chất để viết PTHH
B3: HS thc hin
Fe(OH)
3
+ HCl ---> …
Ba(OH)
2
+ HNO
3
---> …
B4: GV đánh giá, nhận xét
Bazơ tan và không tan đều t/d với
axit muối + nước
HTKT 4: Bazơ khôg tan bị nhiệt
phân
B1: GV: hướng dẫn HS làm TN theo
nhóm
B2: HS HS: làm TN
- Tạo ra Cu(OH)
2
: Cho CuSO
4
+
NaOH
- Đun ống nghiệm chứa Cu(OH)
2
trên
ngọn lửa đền cồn nh/xét hiện
tượng (chất rắn màu xanh
2NaOH
(dd)
+ SO
2(k)
Na
2
SO
3(dd)
+ H
2
O
(l)
DD bazơ (kiềm) + oxit axit muối + nước
3) Tác dụng với axit:
KOH
(dd)
+ HCl
(dd)
KCl
(dd)
+
H
2
O
(l)
Cu(OH)
2(r)
+ 2HNO
3(dd)
Cu(NO
3
)
2(dd)
+
2H
2
O
(l)
Bazơ + Axit Muối + Nước
4) Bazơ không tan bị nhiệt phân
huỷ:
Cu(OH)
2(r)
CuO
(r)
+ H
2
O
(l)
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
oxit + nước
Trang 48
lamch/rắn màu đen + hơi nước
B3: HS thc hin viết PTHH và nêu
kết lun?
HS: Cu(OH)
2
---> …
Nêu kết lun
B4: GV đánh giá, nhận xét
Bazơ tan và không tan đều t/d với
axit muối + nước
GV:
GV: g/t tính chất của dd bazơ với dd
muối ( Có thể GV viết PTHH)
(học sau)
Hoạt động 3: Luyn tp, cng cố(…phút)
- Mc tiêu: cng c kiến thc trong bài
B1: HS làm BT 2, 3 trang 25 SGK
GV: Y/c HS nhắc lại t/c hoá học của
bazơ
B2: HS Suy nghĩ
B3: HS thc hin
B4: GV đánh giá, nhận xét
BT 2: a) Tất cả
b) Cu(OH)
2
c) NaOH, Ba(OH)
2
d) NaOH, Ba(OH)
2
BT 3:
a) Na
2
O + H
2
O ; CaO +
H
2
O
b) CuCl
2
+ NaOH ; FeCl
3
+
NaOH
E. Rút kinh nghim bài hc:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
G. Dặn dò: Về nhà học bài, làm BT Làm các BT: 1 5 trang 25 SGK
- m hiểu các tính chất của NaOH
-
Trang 49
Ngày son: ........./....../2018
Ngày dy:
I. BÀI 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG ( T1`)
A/ NATRI HIĐROXIT
II. TIT: 12
III. MC TIÊU BÀI HC:
1. Kiến thc:
- HS biết các t/c vật lý, t/c hoá học của NaOH. Viết được các PTHH minh hoạ
cho các t/c hoá học của NaOH
- Biết PP sản xuất NaOH trong công nghiệp
2. K năng: - HS được rèn luyn k năng quan sát, làm thí nghiệm để nhn ra tính
cht ca cht. Mi cht có nhng tính cht vt lí và hoá hc nhất định biết mi cht
được s dụng để làm gì là tu theo tính cht ca nó.
- Biết da vào tính cht ca chất đ nhn biết và gi an toàn khi dùng hoá cht.
- Rèn luyn k năng làm các BT định tính và định lượng ca b môn
3. Thái độ:
- GD ý thc ham hc, ng dng kiến thức đã biết v cht để vn dng, s dng các
cht cho hp lý trong cuc sng.
4. Năng lực
- Năng lực s dng ngôn ng, thut ng hóa hc, hp tác nhóm.
- Năng lực thc hành, vn dng kiến thc húa hc vào cuc sng.
IV. Chun b:
1. Giáo viên:
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, panh, đế sứ
Hoá chất: dd NaOH, quì tim, dd phenolphtalein, dd HCl (hoặc dd H
2
SO
4
)
Tranh vẽ: - Sơ đồ điện phân dd NaCl
- Các ứng dụng của NaOH
2. Học sinh: Đọc trước bài mi.
V. Tiến trình tiết hc
A. Ổn định t chc:
B. Kiểm tra bài cũ:. Kết hợp trong bài
C. Hc bài mi:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (....... phút
Trang 50
- Mc tiêu: HS yêu thích hc tp b môn
B1: Nêu các t/c hoá hc của bazơ tan
(kim). Viết các PTHH?
B2: hs suy nghĩ
B3: hs tr li ( có th sai)
B4: GV nhận xét, chưa chốt đáp án, dẫn
vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thc ( phút)
- Mục tiêu: HS biết các t/c vật lý, t/c hoá học của NaOH. Viết được các
PTHH minh hoạ cho các t/c hoá học của NaOH
- Biết PP sản xuất NaOH trong công nghiệp
HTKT 1: Tính chất vật
B1: : hướng dẫn HS làm TN
GV: Khi sử dụng NaOH phải hết sức
cẩn thận
B2: HS: làm TN theo nhóm
- Lấy một viên NaOH ra đế sứ và q/sát
- Cho viên NaOH vào một ống nghiệm
đựng nước, lắc đều, sờ tay vào thành
ống nghiệm và nhận xét
B3: hs thc hin
B4: GV nhn xét, kết lun
HTKT 2: Tính chất hoá học
B1: GV yêu cu HS:
GV: NaOH thuc loi hp cht nào?
d đoán các tính chất hoá hc ca
NaOH
B2: hs tho lun nhóm
B3: hs tr li
HS: NaOH là bazơ tan nhắc lại các
t/c hoá học của bazơ tan ghi vào vở
và viết các PTHH minh hoạ với NaOH
B4: GV nhn xét, kết lun
I/ Tính chất vật lí:
NaOH: chất rắn, không màu, hút
ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và
toả nhiều nhiệt. DD NaOH nhờn
làm bục vải, giấy, ăn mòn da
II/ Tính chất hoá học:
1) Đổi màu chất chỉ thị:
- Quì tím xanh
- Phenolphtalein không màu
đỏ
2) Tác dụng với axit:
NaOH
(dd)
+ HCl
(dd)
NaCl
(dd)
+
H
2
O
(l)
3) Tác dụng với oxit axit:
2NaOH
(dd)
+ SO
2(k)
Na
2
SO
3(dd)
+
H
2
O
(l)
4) Tác dụng với dd muối:
(học sau)
Trang 51
HTKT 3: Ứng dụng
B1: GV yêu cu HS:
GV: Cho HS q/s tranh “Những ứng
dụng của NaOH”
HS: nêu các ứng dụng của NaOH
B2: hs tho lun
B3: hs tr li
B4: GV nhn xét, kết lun
HTKT 4: Sản xuất NaOH
B1: GV yêu cu HS:
GV: g/t NaOH được sản xuất bằng PP
điện phân dd NaCl bão hoà (có màng
ngăn) hướng dẫn HS viết PTHH
?
B2: hs tho lun nhóm ln
B3: hs tr li
HS: NaCl + H
2
O ---> ...
B4: GV nhn xét, kết lun
III/ Ứng dụng:
SGK
IV/ Sản xuất NaOH:
2NaCl
(dd)
+ 2H
2
O
(l)
2NaOH
(dd)
+ H
2(k)
+
Cl
2(k
Hoạt động 3: Luyn tp, vn dng, m rng
- Mc tiêu: cng c các kiến thc, k năng trong bài
B1: GV yêu cu HS:
- Hoàn thành PTHH cho sơ đồ sau:
Na Na
2
O NaOH NaCl
NaOH Na
3
PO
4
NaOH
Na
2
SO
4
- Hoà tan 3,1g Na
2
O vào 40ml nước. Tính nồng độ mol và nồng độ
phần trăm
của dd thu được?
B2: hs tho lun nhóm ln
B3: hs tr li
B4: GV nhn xét, kết lun ng dn
Trang 52
E. Rút kinh nghim bài hc:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
G. Dặn dò: Làm các BT 1, 2, 3, 4 trang 27 SGK
* Chuẩn bị bài mới: - Tìm hiểu tính chất của Ca(OH)
2
- m hiểu thang pH
TUN 7
Ngày son: .19/ 9/2018
I. BÀI 8: MỘT SỐ BA ZƠ QUAN TRỌNG
(t2)
B/ CANXI HIĐROXIT – THANG pH
II. TIT: 13
III. MC TIÊU BÀI HC:
1. Kiến thc:
- HS biết được các t/c vật lí, t/c hoá học quan trọng của Ca(OH)
2
Trang 53
Biết cách pha chế dd Ca(OH)
2
Biết các ứng dụng trong đời sống của Ca(OH)
2
Biết ý nghĩa độ pH của ddịch
2. K năng:
Rèn k năng quan sát và nhận xét thí nghim.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH và khả năng làm các BT định lượng
3. Thái độ: GD thái độ yêu thích môn hc ngay t buổi đầu làm quen.
4. Năng lực
- Năng lực s dng ngôn ng, thut ng hóa hc, hp tác nhóm.
IV. Chun b:
1. Giáo viên:
* Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, phểu, giấy lọc, giá sắt, giá ống ngh, ống
nghiệm , giá đỡ , ống hút cặp sắt , khay
* Hoá chất: CaO, dd HCl, dd NaOH, nước chanh (không đường), dd NH
3,
giấy
pH
2. Hc sinh
- Sách giáo khoa
V. Tiến trình tiết hc
A. Ổn định t chc:
B. Kiểm tra bài cũ: Kết hp trong bài dy
C. Hc bài mi:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động 4 phút)
- Mc tiêu: giúp hc sinh làm quen vi môn Hóa hc, có hng thú hc môn Hóa.
B1: YC HS Nêu các tính chất hoá học của
NaOH? Viết PTHH minh họa
B2: HS tho lun nhóm nh (2 HS)
B3: Đại din nhóm phát biu
B4: GV đánh giá, nhận xét
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (…phút)
- - Mục tiêu: HS biết được các t/c vật lí, t/c hoá học quan trọng của Ca(OH)
2
Biết cách pha chế dd Ca(OH)
2
Biết các ứng dụng trong đời sống của Ca(OH)
2
Biết ý nghĩa độ pH của ddịch
HTKT 1: Pha chế ddịch Ca(OH)
2
B1: GV giao cho mỗi nhóm một khay
đựng dụng cụ và hoá chất, hướng dẫn HS
I/ Tính chất:
1) Pha chế dung dịch Canxi
hiđroxit:
Trang 54
làm GV: g/t ddịch Ca(OH)
2
có tên thường
là nước vôi trong và hướng dẫn HS pha
chế
B2: HS làm thí nghim, tho lun theo
nhóm
HS: Các nhóm t/hành pha chế dd
Ca(OH)
2
- Hoà tan một ít Ca(OH)
2
trong nước
- Dùng phểu, cốc, giấy lọc để lọc
B3: Đại din nhóm tr li
B4: GV đánh giá, nhận xét
HTKT 2: Tính chất hoá học
B1:
GV YC HSdự đoán t/c hoá học của dd
Ca(OH)
2
?
HS: Nhắc lại các t/c hoá học (của bazơ
tan) và viết PTHH minh hoạ với Ca(OH)
2
*GV: hướng dẫn các nhóm làm TN
B2: HS tho lun nhóm nh và làm TN
HS: Nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm
chứa dd Ca(OH)
2
có phenolphtalein ( màu
hồng) quan sát hiện tượng, nhận xét và
viết PTHH
B3: GV: gọi HS viết PTHH lớp nhận
xét HS phát biểu
B4: GV nhn xét, kết lun
HTKT 3: Ứng dụng
B1: GV yêu cầu HS GV: Hãy nêu các
ứng dụng của Ca(OH)
2
trong đời sống mà
em biết?
B2: HS thảo luận HS:Nêu các ứng dụng
- Hoà tan một ít Ca(OH)
2
trong
nước vôi nước hoặc vôi sữa
- Lọc lấy chất lỏng trong suốt,
không màu: dd Ca(OH)
2
(nước vôi
trong)
2) Tính chất hoá học:
a/ Làm đổi màu chất chỉ thị:
- Quì tím xanh
- Phenolphtalein k
o
màu đỏ
b/ Tác dụng với axit:
(PƯ trung hoà)
Ca(OH)
2(dd)
+ 2HCl
(dd)
CaCl
2(dd)
+ 2H
2
O
(l)
c/ Tác dụng với oxit axit:
Ca(OH)
2(dd)
+CO
2(k)
CaCO
3(r)
+H
2
O
(l
)
d/ Tác dụng với ddịch muối:
3) Ứng dụng:
SGK
Trang 55
& đọc SGK phần I/3
B3: HS phát biu
B4: GV nhn xét, kết lun
HTKT 4: Thang pH
B1: GV:- Người ta dùng thang pH để
biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của ddịch
- Nước tinh khiết (nước cất) có pH = 7
- GV g/t giấy pH, cách so màu với thg
màu để XĐ độ pH pH càg lớn, độ bazơ
của dd càg lớn; pH càg nhỏ, độ axit của
dd càg lớn
B2: HS thảo luận: Các nhóm tiến hành
làm TN để XĐ độ pH của các dd:
- Nước chanh
- Dung dịch NH
3
- Nước tự nhiên
B3: HS phát biểu, nhận xét Nêu kết quả
của nhóm mình Kết luận về tính axit,
tính bazơ của các dd trên
B4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận
II/ Thang pH:
* pH = 7: ddịch là trung tính
* pH > 7: ddịch có tính bazơ
* pH < 7: ddịch có tính axit
Hoạt động 3: Luyn tập (…phút)
- Mc tiêu: cng c kiến thc trong bài
- GV đặt 1 s câu hi cng c :
B1: - Hoàn thành các PTHH sau:
? + ? Ca(OH)
2
Ca(OH)
2
+ ? Ca(NO
3
)
2
+ ?
CaCO
3
? + ?
Ca(OH)
2
+ ? ? + H
2
O
Ca(OH)
2
+ P
2
O
5
? + ?
- Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dd không màu sau:
Ca(OH)
2
, KOH, HCl, Na
2
SO
4
. Chỉ dùng quì tím phân biệt các dd trên?
B2: HS tho lun nhóm
B3: HS phát biu, nhn xét
B4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận
Hoạt động 4: Vn dng, tìm tòi, m rộng (…phút)
- Mc tiêu: giúp HS yêu thích môn hc, tích cc tìm hiu thông tin có
Trang 56
liên quan, vn dng kiến thc vào cuc sng.
- Nhiệm vụ: tìm các ứng dụng của hóa học trong đời sống
B1: GV chiếu bài tp
Bài tập 1: 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: Cu(OH)
2
,
Ba(OH)
2
,NaOH .Chọn cách thử đơn giản nhất trong các chất sau để phân biệt 3
chất trên.
A. HCl C. CaO
B. H
2
SO
4
D. P
2
O
5
Bài tập 2: Cho những bazơ sau: KOH, Ca(OH)
2
, Zn(OH)
2
, Cu(OH)
2
, Al(OH)
2
,Fe(OH)
3
. Dãy các oxit bazơ nào sau đây tương ứng với các bazơ trên:
A. K
2
O, Ca
2
O, ZnO, CuO, Al
2
O
3
, Fe
3
O
4.
B.K
2
O, CaO, ZnO, Cu
2
O, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
.
C. K
2
O, CaO, ZnO, CuO, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
.
D. Kết quả khác
B2: HS tho lun nhóm
B3: HS phát biu, nhn xét
B4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận Hưỡng dẫn
Bài tập 1:
Chọn B.
Cu(OH)
2
tan tạo dd màu xanh
Ba(OH)
2
tạo kết tủa trắng
Còn lại là NaOH.
Viết PTHH minh hoạ hs về nhà hoàn thiện
Bài tập 2:
C.
E. Rút kinh nghim bài hc:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
G. Dn dò: V nhà hc bài, làm BT và chun b bài mi . Tìm hiu các tính cht
hoá hc ca mui
I. BÀI 9 TÍNH CHT HÓA HC CA MUI
II. TIT: 14
III. MC TIÊU BÀI HC:
1. Kiến thc:
Các tính chất hoá học của muối
Trang 57
Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm thực hành, quan sát, nhận xét hiện tượng
Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
2. K năng: Rèn k năng quan sát và nhận xét thí nghim.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH và khả năng làm các BT định lượng
- Biết da vào tính cht ca chất để nhn biết và gi an toàn khi dùng hoá cht.
3. Thái độ:
- GD ý thc ham hc, ng dng kiến thức đã biết v cht để vn dng, s dng các
cht cho hp lý trong cuc sng.
4. Năng lực
- Năng lực s dng ngn ng, thut ng hóa hc, hp tác nhóm.
- Năng lực thc hành, vn dng kiến thc húa hc vào cuc sng.
IV. Chun b:
1. Giáo viên:
Hoá chất: Các dd: AgNO
3
, H
2
SO
4
, BaCl
2
, NaCl, CuSO
4
, Na
2
CO
3
, Ba(OH)
2
,
Ca(OH)
2
. Kim loại: Cu, Fe (hoặc Al)
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, bộ bìa màu
2. Học sinh: Đọc trước bài mi.
V. Tiến trình tiết hc
A. Ổn định t chc:
B. Kiểm tra bài cũ: Kết hp trong bài dy
C. Hc bài mi:
Hoat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động ( phút)
- Mc tiêu: HS yêu thích hc tp b môn
B1: GV đưa ra tình huống: - Nêu tính
chất hoá học của Ca(OH)
2
? Viết PTHH
minh hoạ
B2: hs tho lun nhóm ln
B3: hs tr li ( có th sai)
B4: GV nhận xét, dẫn vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thc ( phút)
Các tính chất hoá học của muối
Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm thực hành, quan sát, nhận xét hiện tượng
Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
HTKT1: Tác dụng với kim loại
I/ Tính chất hoá học:
Trang 58
B1: GV: hướng dẫn HS làm TN
HS:Làm TN theo nhóm và nêu hiện
tượng
- Ngâm 1 đoạn dây Cu vào ống ngh 1
chứa 2 – 3ml dd AgNO
3
(Kl màu xám
bám ngoài dây Cu, DD không màu
xanh)
- Ngâm 1 đoạn dây Fe vào ống ngh 2
chứa 2 – 3ml dd CuSO
4
(Kl màu đỏ
bám ngoài dây Fe, DD màu xanh lam
bị nhạt dần)
GV: Từ các hiện tượng trên các em
hãy nh/xét và viết các PTHH (GV
hướng dẫn: có thể dùng phấn màu hoặc
bộ bìa màu)
B2: hs tho lun nhóm ln
B3: hs tr li
HS: nhận xét, viết PTHH và nêu kết
luận
- Cu đẩy Ag, một phần Cu bị hoà tan
Cu + AgNO
3
---> …
- Fe đẩy Cu, một phần Fe bị hoà tan
Fe + CuSO
4
---> …
B4: GV nhn xét, kết lun
HTKT 2: Tác dụng với axit
B1: GV: hướng dẫn HS làm TN theo
nhóm
Nhỏ 1 – 2 giọt dd H
2
SO
4
loãng vào
ống nghiệm có sẵn 1ml dd BaCl
2
B2: hs tho lun nhóm ln
B3: hs tr li
HS: Nh/xét hiện tượng ( x/hiện kết tủa
trắng lắng xuống), viết PTHH
B4: GV nhn xét, kết lun
GV: g/thiệu nhiều muốí khác cũng t/d
axit muối mới và axit mới
HTKT 3: Tác dụng với dd muối
B1: GV: hướng dẫn HS làm TN
Nhỏ 1 – 2 giọt dd AgNO
3
vào ống
1/ Tác dụng với kim loại:
Cu
(r
+ 2AgNO
3(dd)
Cu(NO
3
)
2(dd)
+
2Ag
(r)
(đỏ) (không màu) (xanh) (trắng
xám)
Fe
(r)
+ CuSO
4(dd)
FeSO
4(dd)
+ Cu
(r)
DD muối+Kim loại muối mới+Kl
mới
2/ Tác dụng với axit:
BaCl
2(dd)
+H
2
SO
4(dd)
BaSO
4(r)
+
2HCl
(dd)
DD muối+dd axit muối mới+axit
mới
3) Tác dụng với dd muối:
AgNO
3(dd)
+NaCl
(dd)
AgCl
(r)
+NaNO
3(d
Trang 59
nghiệm có sẵn 1ml dd NaCl
B2: hs tho lun nhóm ln
B3: hs tr li
HS: đại diện nhóm nêu h/tượng và viết
PT
B4: GV nhn xét, kết lun
GV: hướng dẫn, dùng bộ bìa màu để
HS nhận ra sự thay đổi về thành phần
HTKT 4: Tác dụng với dd bazơ
B1: GV yêu cu HS:
GV: hướng dẫn
Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống
nghiệm đựng 1ml dd muối CuSO
4
B2: hs tho lun nhóm
B3: hs tr li
HS: đại diện nhóm nêu h/tượng và viết
PT
B4: GV nhn xét, kết lun
Nhiều dd muối khác cũng t/d với dd
bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới
HTKT 5: Phân hủy muối
B1: GV yêu cu HS:
GV: Nhiều muối bị phân huỷ ở nh. độ
cao như KClO
3
, KMnO
4
, CaCO
3
,
MgCO
3
B2: hs tho lun nhóm
B3: hs tr li
HS: Viết các PT phân huỷ các muối
trên
B4: GV nhn xét, kết lun
d)
Hai dd muối t/d với nhau 2 muối
mới
4) Tác dụng với dd bazơ:
CuSO
4(dd)
+ 2NaOH
(dd)
Na
2
SO
4(dd
+
Cu(OH)
2(dd
)
DD muối + dd bazơ
muối mới + bazơ
mới
5) Phản ứng phân huỷ muối:
2KClO
3
2KCl + 3O
2
CaCO
3
CaO + CO
2
HTKT 6: Nh.xét các PƯHH của muối
B1: GV yêu cu HS:
Nh.xét các PƯHH của mui
GV: gợi ý hướng dẫn
II/ Phản ứng trao đổi trong ddịch:
1) Nhận xét về các PƯHH của muối:
Phản ứng xảy ra có sự trao đổi
thành phần cấu tạo của các chất
Trang 60
HS quan sát: các chất có sự trao đổi
các th. phần với nhau những hợp
chất mới
B2: hs tho lun nhóm
B3: hs tr li
B4: GV nhn xét, kết lun
HTKT 7: Phản ứng trao đổi
B1: GV: Từ nhận xét trên Phản ứng
trao đổi là gì?
B2: hs suy nghĩ
B3: hs trả lời HS: phát biểu sau đó đọc
SGK
B4: GV nhn xét, kết lun
GV YC: Hoàn thành các PTHH,
trao đổi?
HS: 1) BaCl
2
+ Na
2
SO
4
---> …
2) Al + AgNO
3
---> …
3) CuSO
4
+ NaOH ---> …
4) Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
---> …
HTKT 8: Đ/kiện xảy ra PƯ trao đổi
B1:
GV: hướng dẫn làm TN
- TN1: Nhỏ 2 giọt dd Ba(OH)
2
vào ống
ngh. có 1ml dd NaCl ( K
o
có h/tượng
gì)
- TN2: Nhỏ 2 giọt dd H
2
SO
4
vào ống
ngh.có 1ml dd Na
2
CO
3
( sủi bọt)
- TN3: Nhỏ 1 giọt dd BaCl
2
vào ống
ngh. có 1ml dd Na
2
SO
4
(xuất hiện chất
rắn trắng lắng xuống)
B2: hs tho lun nhóm HS: quan sát
B3: hs tr li
rút ra kết luận, viết PTHH
ghi trạng thái các chất
YC: Nêu điều kiện để xảy ra PƯ trao
đổi?
B4: GV nhn xét, kết lun
2) Phản ứng trao đổi:
PƯ trao đổi là PƯHH, trong đó hai
hợp chất tham gia PƯ trao đổi với nhau
những thành phần cấu tạo của chúng để
tạo ra những hợp chất mới
3) Điều kiện xảy ra PƯ trao đổi:
PƯ trao đổi trong dd các chất ch
xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất
không tan hoặc chất khí
Trang 61
Lưu ý: PƯ trung hoà thuộc loại PƯ
trao đổi và luôn xảy ra
Hoạt động 3: Luyn tập (…phút)
- Mc tiêu: cng c kiến thc trong bài
- GV đặt 1 s câu hi cng c :
B1: YC HS
a) Hãy viết các PTHH thực hiện
những chuyển đổi h/học: Zn
ZnSO
4
ZnCl
2
Zn(NO
3
)
2
Zn(OH)
2
ZnO
b) Phân loại các phản ứng
B2: HS tho lun nhóm nh (2 HS)
B3: Đại din nhóm phát biu trình bày
pthh
B4: GV hướng dẫn HS đánh giá, nhận
xét
Hoạt động 4: Vn dng, tìm tòi, m rộng (…phút)
- Mc tiêu: giúp HS yêu thích môn hc, tích cc tìm hiu thông tin có
liên quan, vn dng kiến thc vào cuc sng.
- Nhiệm vụ: tìm các ứng dụng của hóa học trong đời sống
B1: YC HS
Bài tập 1: Những thí nghiệm nào sau
đây sẽ tạo ra chất kết tủa khi trộn:
1. DD NaCl và dd AgNO
3
2. DD Na
2
CO
3
và dd ZnSO
4
3. DD Na
2
SO
4
và dd AlCl
3
4. DD ZnSO
4
và dd CuCl
2
5. DD BaCl
2
và dd K
2
SO
4
A. 1, 2, 5.
B. 1, 2, 3.
C. 2, 4, 5.
D. 3, 4, 5.
Bài tập 2: Muối nào sau đây thể
điều chế bằng phản ứng của kim loại
với dd axit H
2
SO
4
loãng:
A. ZnSO
4
C. CuSO
4
B. NaCl D. MgCO
3
Bài tập 1:
A. 1, 2, 5.
1. NaCl + AgNO
3
AgCl
+ NaNO
3
2. Na
2
CO
3
+ ZnSO
4
ZnCO
3
+
Na
2
SO
4
5. BaCl
2
+ K
2
SO
4
BaSO
4
+ 2KCl
Bài tập 2:
A. Zn + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2
Trang 62
B2: HS tho lun nhóm nh (2 HS)
B3: Các nhóm thảo luận trình bày
hướng giải.
B4: GV đánh giá, nhận xét
* thể Chia lớp làm 2 y : Dãy A
Mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận giải BT 1
Dãy B nỗi bàn là 1 nhóm giải BT 2.
Đại diện nhóm trình bày.
E. Rút kinh nghim bài hc:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
G. Dặn dò: : Làm BT 1, 2 trang 33 SGK
* Chuẩn bị bài mới:
- m hiểu cách khai thác và ứng dụng của NaCl
- Tìm hiểu tính chất và ứng dụng của KNO
3
Trang 63
TUẦN: 8
Ngày soạn:29/9/2018
Tiết số: 15
Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- HS biết những tính chất vật , tính chất hoá học của một số muối quan
trọng như: NaCl, KNO
3
.
- Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl
- Những ứng dụng quan trọng của NaCl và KNO
3
.
2. Kỹ năng.
- Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư.
- Kĩ năng tính toán các bài tập hoá học.
3. Thái độ.
- Giáo dục lòng say yêu thích môn học biết bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.
4. Năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị bài học.
1. Giáo viên : Sơ đồ về 1 số ứng dụng của muối.ruộng muối. phiếu học tập.
2. Học sinh : Học bài tìm hiểu trước bài mới tìm hiểuvề cách khai thác
và ứng dụng của muối NaCl.
III. Tiến trình bài học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hp trong bài dy
3. Hc bài mi:
Trang 64
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
* Hoạt động 1: Khởi động (12’)
- Mục tiêu:
+ Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu
kiến thức mới của HS.
+ Củng cố lại tính chất hóa học của muối đã học ở bài trước (Bài 9).
+ Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của NaCl.
B1: Chuyển giao Gv chia lớp thành 4 nhóm
-1. Nêu tính chất hoá học của muối, viết phương
trình phản ứng minh hoạ
-2. Theo em muối natriclorua có ở đâu?
B2: Thực hiện: HS ghi bảng nhóm trả lời u hỏi
về tính chất hóa học của muối đồng thời yêu cầu
HS thảo luận về trạng thái tự nhiên của NaCl.
B3: Báo o ,thảo luận:
Đại diện 2-3 nhóm Hs báo các kết quả. Đại diện
nhóm HS khácp ý, bổ sung.
B4: Đánh giá, nhận xét , tổng hợp:
GV nhận xét thái độ kết quả làm việc của các
nhóm. Thông qua câu trả lời của HS ý kiến bổ
sung của HS khác, GV biết được HS đã được
những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải
điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo.
- GV Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS
và giải pháp hỗ trợ:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: - HS biết những tính chất vật , tính chất hoá học của một số
muối quan trọng như: NaCl, KNO
3
.
- Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl
- Những ứng dụng quan trọng của NaCl và KNO
3
.
HTKT1: Muối natriclorua ( NaCl )
MT:Nêu được trạng thái tự nhiên cách khai thác và
ứng dụng của muối ăn( natriclorua )
B1: Chuyển giao:
- GV cho HS HĐ cá nhân:? Cho biết trong tự nhiên
muối ăn có ở đâu ?
- GV cho hs quan sát tranh ruộng muối kết hợp
thông tin skg
Gv cho HS hoạt động nhóm
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
I. Muối natriclorua ( NaCl )
1. Trạng thái tự nhiên.
- Trong tự nhiên NaCl
trong nước biển và trong lòng
đất.
2. Cách khai thác.
- Từ nước biển: cho nước
biển bay hơI t từ -> thu
Trang 65
-1. Trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển.
-2. Muốn khai thác NaCl từ những m muối
trong lòng đất, người ta làm thế nào?
GV: bổ xung thông tin: muối sau khi khai thác
người ta phải qua quá trình tinh chế để loại bỏ các
tạp chất rồi mới đưa vào sử dụng.
GV đưa ra đồ 1 số ứng dụng của NaCl => yêu
cầu hs quan sát đồ nêu những ứng dụng của
NaCl
B2: thực hiện: HS ghi bảng nhóm
B3: Báo o ,thảo luận:
Đại diện 2-3 nhóm Hs báo các kết quả. Đại diện
nhóm HS khác góp ý, bổ sung.
B4: Đánh giá, nhận xét , tổng hợp:
GV nhận xét thái độ kết quả làm việc của các
nhóm
- GV giới thiệu trong 1 m
3
nước biển khoảng 27
kg muối ăn natriclorua, 5 kg magiê clorua, 1kg
caxisunphat…
Gv thuyết trình về cách khai thác muối ăn từ nước
biển và từ mỏ muối
GV tổng hợp chốt kiến thức.
được muối kết tinh
- Từ mỏ muối: đào hầm hoặc
giếng sâu qua các lớp đất đá
đến mỏ muối. Muối mỏ được
khai thác rồi nghiền nhỏ
tinh chế để có muối sạch
3. Ứng dụng.
- Làm gia vị, bảo quản thực
phẩm.
- Làm nguyên liệu của nhiều
ngành CN n: dùng để sản
xuất: Na, Cl
2
, H
2
, NaOH,
Na
2
CO
3
, NaHCO
3
, NaClO
HTKT1: Muối natriclorua ( NaCl )
MT:Nêu được trạng thái tự nhiên cách khai thác và
ứng dụng của muối KNO
3
Những ứng dụng quan trọng của KNO
3
HS tự nghiên cứu sgk
II.Muối kali nitrat(KNO
3
)
Hoạt động 3,4: Luyện tập và vận dụng
Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về trạng thái tự nhiên, cách khai thác và
ứng dụng của muối ăn natri clorua.
B1: Chuyển giao: GV giao bài tập cho Hs hoạt động nhóm
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
- Hai dung dịch tác dụng với nhau sản phẩm thu được NaCl. Hãy cho biết hai
dung dịch chất ban đầu thể những chất nào. Minh họa bằng các phương trình
hóa học?
B2: thực hiện: HS ghi bảng nhóm
B3: Báo o ,thảo luận:
Đại diện 2-3 nhóm Hso các kết quả. Đại diện nhóm HS khác góp ý, bổ sung.
B4: Đánh giá, nhận xét , tổng hợp:
GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của các nhóm
Trang 66
Hoạt động 5: Tìm tòi , mở rộng
Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm bài tập tính toán
B1: Chuyển giao: GV giao bài tập cho Hs làm theo nhóm
Bài tập: Trộn 100ml dd NaCl 0,5M với dd AgNO
3
1M
a. Viết PTPƯ
b. Tính thể tích dd AgNO
3
1M
c. Tính khối lượng kết ta thu được
B2: thực hiện: HS ghi bảng nhóm
B3: Báo cáo ,thảo luận:
Đại diện 2-3 nhóm Hs báo các kết quả. Đại diện nhóm HS khác góp ý, bsung.
B4: Đánh giá, nhận xét , tổng hợp:
GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của các nhóm
4. Rút kinh nghimi hc:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
5. Dn dò: V nhà hc bài, làm BT và chun b bài mi
Tiết : 16
PHÂN BÓN HÓA HC
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thc:
- Biết tên, thành phần hoá học ứng dụng của một số phân bón hoá học thông
dụng.
- Vai trò, ý nghĩa của những nguyên tố hoá học đối với đời sống của thực vật.
- Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và CTHH của nó.
2.Kỹ năng:
- Nhận biết được một số phân bón thông dụng.
- Tính toán đtìm thành phần % theo khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng trong
phân bón .
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tâp yêu thích bộ môn
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
II. Chuẩn bị
1. Gi¸o viªn: - Phiếu học tập:
Phân đạm
Phân lân
Phân kali
urê
amonisunfat
amoninitrat
Công thức
Trang 67
Tính tan trong
nước
2. Học sinh: Chuẩn bị một số mẫu phân bón hoá học , tên của chúng được dùng ở
địa phương và trong gia đình em.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định t chc:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hp trong bài dy
3. Hc bài mi:
HOẠT ĐỘNG CA GV VÀ HS
NI DUNG KIN THC
Hoạt động 1: Khởi động
- Mc tiêu: +To s chú ý cho HS trưc khi vào bài
+Hình thành tinh thn trách nhiệm đối vi việc đã giao về nhà
B1: GV Chuyn giao:
Chia lp thành 4 nhóm
- Kim tra s chun b nhà ca HS.
B2: Thc hin
- HS kim tra
B3: Báo cáo, tho lun :
2-3 HS báo cáo kết qu HS khác nhận xét, đánh giá
B4: Đánh giá, nhận xét, tng hp:
GV nhận xét đánh giḠthái độ làm vic ca các nhóm . Ghi nhận các nhóm làm được
nhiều CT đúng và động viên các nhóm còn li.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
+ Môc tiªu:
- Biết được những phân bón hoá học thường dùng, phân loại được phân bón đơn
phân bón kép, phân vi lượng.
- Hiểu được tác dụng đặc điểm từng loại từ đó nêu được phương án sử dụng
trong cuộc sống hàng ngày
Những phân bón hoá học thường dùng.
B1: GV Chuyn giao:
- Em hãy kể tên 1 số phân bón hoá học thường
dùng?
- GV thông báo phân bón hoá học có thể dùng ở
dạng đơn và dạng kép.
- GV cho ví dụ: NH
4
NO
3
,KCl, Ca(H
2
PO
4
)
2
... và
giới thiệu đây là loại phân bón đơn.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi “ Phân bón
đơn là gì ”
- GV: cho học sinh làm việc theo nhóm và yêu
I. Những phân bón hoá học
thường dùng.
1. Phân bón đơn:
- Phân bón đơn chỉ chứa 1 trong
3 nguyên tố dinh dưỡng chính
đạm (N), lân (P), kali (K).
a. Phân đạm:
- Ure : CO(NH
2
)
2
tan trong nước
- Amoni nitorat: NH
4
NO
3
tan
Trang 68
cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát các mẫu
vật và điền các thông tin vào ô trống trong bảng
1
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của
nhóm mình ?
- So thành phần dinh dưỡng của phân bón đơn
và phân bón kép ?
? Các cách tạo ra phân bón hoá học kép như thế
nào ?
- GV đặt vấn đề về đặc sản hoa quả ở một số địa
phương như nhãn lồng hưng yên, bưởi m roi
…chỉ ngon khi trồng địa phương đó. Giống
cây trồng đó khi chuyển đến địa phương khác
thì không được ngon như trước.
-Em hãy giải thích vì sao
Vai trò của phân vi lượng ?
+ HS có thể thảo luận theo bàn để trả lời câu hỏi
B2: Thc hin
B3: Báo cáo, tho lun :
2-3 HS báo cáo kết quả, các HS khác nhận xét
B4: Đánh giá, nhn xét, tng hp:
GV nhận xét đánh giḠthái độ làm vic ca các
nhóm . Ghi nhận các nhóm làm đưc nhiu CT
đúng và động viên các nhóm còn li.
- Amoni sunfat : (NH
4
)
2
SO
4
tan
b. Phân lân:
- Photphat tự nhiên: Ca
3
(PO
4
)
2
không tan
- Supe photphat:
Ca(H
2
PO
4
)
2
tan
c. Phân kali: KCl ; K
2
SO
4
2.Phân bón kép:
- Phân bón kép chứa 2 hoặc cả
3 nguyên tố dinh dưỡng N,P,K.
- Cách tạo ra phân bón kép : Hỗn
hợp những phân bón đơn được
trộn với
nhau theo một tỉ lệ lựa chọn thích
hợp với từng loại cây trồng hoặc
tổng
hợp trực tiếp bằng phương pháp
hoá học.
3. Phân bón vi lượng:
- Phân bón vi lượng có chứa một
số nguyên tố hoá học mà cây cần
rất ít
nhưng lại cần thiết cho sự phát
triển của cây trồng như Bo ; Zn ;
Mn …
Ho¹t ®éng 3: Luyện tập, vËn dông, më réng
+ Mục tiêu
- Ôn tập bài tập tính theo CTHH
- Vận dụng CTHH của các loại phân bón để so sánh thành phần dinh dưỡng của
phân
B1: GV Chuyn giao:
- GV ra bài tập yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm:
II. Luyện tập
Trang 69
Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm về khối
lượng các nguyên tố trong đạm ure CO(NH
2
)
2
Bài tập 2: Một loại phân đạm tỷ lệ về khối
lượng các nguyên tố như sau: % N = 35% ; %O
= 60% ; còn lại của H. Xác định CTHH của
loại phân đạm nói trên
B2: Thc hin
B3: Báo cáo, tho lun :
2-3 HS báo cáo kết qu HS khác nhn xét
B4: Đánh giá, nhận xét, tng hp:
GV nhận xét đánh giḠthái độ làm vic ca các
nhóm . Ghi nhận các nhóm làm đưc nhiu CT
đúng và động viên các nhóm còn li.
Bài tập 1 M CO(NH
2
)
2
=
12+16+14. 2 +2. 2 = 60
% C = 12/60 x 100% = 20%
%O = 16/60 x 100% = 26,67%
%N = 28/60 x 100 = 46,67%
%H =100% - (20% +26,67% +
46,67) = 6,66%
Bài tập 2: NH
4
NO
3
4. Rút kinh nghim bài hc:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
5. Dn dò: V nhà hc bài, làm BT và chun b bài mi
TUẦN: 9
Ngày soạn:08/10/2018
Tiết số: 17
Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮACÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
2. Kỹ năng:
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết được các PTHH minh hoạ cho mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ.
- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể
- Tính thành phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp
chất lỏng, hỗn hợp chất khí
3. Thái độ:
- Rèn tư duy logic, khoa học và sáng tạo cho học sinh
- GD lòng yêu thích môn học.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự hc
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị
Trang 70
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn đồ biểu diễn mối quan hệ giữa các loại hợp chất trang 40
sgk nhưng chưa điền sẵn các mũi tên, khi học đến mối quan hệ giữa cặp chất nào
thì điền mũi tên 1 hoặc 2 chiều.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu trước đồ biểu diễn mi quan hệ giữa các loại chất trang 40
sgk hoá học 9.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định t chc:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hp trong bài dy
3. Hc bài mi:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Mục tiêu: Tạo sự chú ý cho HS trước khi vào bài
B1: GV Chuyển giao:
?Kể tên các loại phân bón hóa học thường dùng. Viết 3 CTHH minh họa.
B2: Thực hiện
- HS suy nghĩ, hoàn thành nhiệm vụ học tập
B3: Báo cáo, thảo luận :
1 HS báo cáo kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung, phản biện
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét hoạt động của HS, bổ sung và chốt kiến thức
* GV dẫn vào bài:
Các loại phân bón đều muối. Trong các hợp chất cơ, ngoài muốicòn oxit, axit,
bazơ. Vậy các hợp chất này sự chuyển đổi vói nhau như thế nào, điều kiện cho sự
chuyển đổi đó là gì?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (27phút)
- Học sinh biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
HTKT1.Mối quan hệ giữa các loại hợp
chất vô cơ(10’)
(hoạt động nhóm)
- Mục tiêu:
+ Học sinh biết được mối quan hệ giữa
c¸c loại hợp chất vô cơ.
B1: GV Chuyển giao:
Chia nhóm học sinh (4 nhóm)
Đưa ra sơ đồ trống.
?Các hợp chất được chia thành
mấy loại?
?Dựa vào mối quan hệ được thể hiện
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp cht vô cơ
(1) (2)
(3)
(4) (5)
(6) (9)
(7) (8)
Đáp án: I: oxit ba II: oxit axit
III: bazơ IV: axit
......(I)......
.
......(II)...
....
Muối
.....(III)...
.
.............
.....(IV)...
.
.............
Trang 71
trong đồ, hãy tìm loại chất thích hợp
điền vào chỗ trống?
B2: Thực hiện
- HS hoạtđộng nhóm hoàn thành đ
ra bảng phụ (3 phút)
B3: Báo cáo, thảo luận :
- Các nhóm treo kết quả thảo luận của
nhóm mình lên.
- 1 nhóm báo cáo, nhận xét chéo nhau,
bổ sung và phản biện
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV đánh giá bài làm của các nhóm và
nhân, chốt lại cách làm đúng.
HTKT2. Những phản ứng hoá học
minh họa(17’)
(hoạt động cặp đôi)
- Mục tiêu: Viết được các PTHH minh
hoạ cho mi quan hệ giữa các loại chất
vô cơ
B1: GV Chuyển giao:
? 3cặp đôi viết 2 phương trình phản ứng
minh họa; 1cặp đôi viết 3 phương trình
phản ứng minh họa. Chia đủ lớp.
B2: Thực hiện
- HS hoạtđộng cặp đôihoàn thành nhiệm
vụra giấy (3 phút)
- Sau khi làm xong thực hiện các PTPƯ
khác
B3: Báo cáo, thảo luận :
- Đại diện 4 cặp lên viết PTPƯ minh họa
- Các cặp đôi nhận xét chéo nhau, b
sung và phản biện
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV đánh giá bài làm của các nhóm và
nhân, chốt lại cách làm đúng.
II.Những phản ứng hoá học minh họa
(1): CaO + 2HCl
CaCl
2
+ H
2
O
(2): CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
(3): BaO + H
2
O
Ba(OH)
2
(4): Cu(OH)
2
o
t
CuO + H
2
O
(5): NaOH + HCl
NaCl + H
2
O
(6):Na
2
CO
3
+Ca(OH)
2
CaCO
3
+2NaOH
(7): BaCl
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ 2HCl
(8):2HNO
3
+ Ca(OH)
2
Ca(NO
3
)
2
+
2H
2
O
(9): CO
2
+ H
2
O
H
2
CO
3
Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) (hoạt động cá nhân)
Mc tiêu:
+ Luyện tập để HS củng cố kiến thức bài học;
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
Bài tập:
Bài 1/41:
Trang 72
? làm bài tập 1,2 (SGK/41)
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ học tp
HS hoạt động cá nhân để hoàn thành
nhiệm vụ học tập ( 5phút)
Bước 3 Báo cáo kết quả, thảo luận
GV gọi 2 HS lên bảng làm 2 BT, các
nhận xét, bổ sung và phản biện
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập:
GV nhận xét hoạt động của HS, bổ sung
và chốt kiến thức
- Thuc th b), dung dịch axit clohiđric.
Dung dch HCl tác dng vi Na
2
CO
3
cho
khí CO
2
bay lên còn Na
2
SO
4
không tác dng.
2HCl + Na
2
CO
3
→ 2NaCl + CO
2
↑ + H
2
O
Không nên dùng thuc th d), dung dch
AgNO
3
. hiện tượng quan sát s không
rt: Ag
2
CO
3
không tan và Ag
2
SO
4
ít tan.
Bài 2/41
NaOH
HCl
H
2
SO
4
CuSO
4
x
o
o
HCl
x
o
o
Ba(OH)
2
o
x
x
b) Phương trình phản ứng:
CuSO
4
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
↓ + Na
2
SO
4
HCl + NaOH → NaCl + H
2
O
Ba(OH)
2
+ 2HCl → BaCl
2
+ 2H
2
O
Ba(OH)
2
+ H
2
SO
4
→ BaSO
4
↓ + 2H
2
O.
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (3 phút) (Về nhà)
Mc tiêu:
HS biết vn dng kiến thức đã học để làm bài tp ng dng vào đời sng thc
tế;
Bài tp m rng, nâng cao (áp dng với đối tượng HS khá gii).
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài 1: Cho các cht sau: CuSO
4
; CuO; Cu(OH)
2
; Cu; CuCl
2
Hãy sp xếp các cht trên thành mt dãy chuyn hóa và viết các phương trình phản ng.
Bài 2: VIết các phương trình biu din chuyn hóa
sau:FeS
2
→SO
2
→S→H
2
S→SO
2
→SO
3
→SO
2
→H
2
SO
4
→BaSO
4
→SO
2
→NaHSO
3
Bài 3,4 (SGK/41)
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ học tp
HS về nhà hoạt động cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ học tập
4. Rút kinh nghimi hc:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
5. Dn dò: V nhà hc bài, làm BT và chun b bài mi
Trang 73
Tiết 18:
Luyện Tập
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. MC TIÊU BÀI HC:
1. Kiến thc:
- HS được ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ, mối quan hệ
giữa chúng
2. K năng:
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH và khả năng làm các BT định lượng ,kỹ
năng phân biệt các hoá chất
3. Thái độ: GD thái độ yêu thích môn hc.
4. Năng lực
- Năng lực s dng ngôn ng, thut ng hóa hc, hp tác nhóm.
II. Chun b:
1. Giáo viên:
Máy chiếu (hoặc bảng phụ)
Phiếu học tập
OXIT
AXIT
BAZƠ
MUỐI
KHÁI NIỆM
CTHH TỔNG QUÁT
( Có thể kẻ sẵn bảng và sơ đồ vào giấy A4 nếu không có ĐK)
OXIT
AXIT
BAZƠ
MUỐI
KHÁI
NIỆM
hợp chất trong
đó một nguyên
tố là oxi
Là hợp chất mà phân
tử gồm một hay
nhiều nguyên tử
hiđro liên kết với
một gốc axit. Các
nguyên tử hidro này
có thể thay thế bởi
nguyên tử kim loại
Là hợp chất mà phân
tử gồm một nguyên tử
kim loại liên kết với
một hay nhiều nhóm
hidroxit (-OH)
Là hợp chất mà
phân tử gồm một
hay nhiều nguyên
tử kim loại liên kết
với một hay nhiều
gốc axit
CTHH
TỔNG
QUÁT
M
x
O
y
trong đó:
M là KHHH của
kim loại hoặc phi
kim; Hóa trị của
M là 2y/x
H
n
R trong đó:
R là gốc axit, n là
hóa trị của gốc axit
M(OH)
n
trong đó:
M là KHHH của kim
loại; n là hóa trị của
kim loại.
M
x
R
y
trong đó:
M là KHHH của
kim loại R là gốc
axit; x, y là các chỉ
số
2. Học sinh
Trang 74
- Sách giáo khoa
III. Tiến trình tiết hc
1. Ổn định t chc:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hp trong bài dy
3. Hc bài mi:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động 4 phút)
- Mc tiêu: giúp hc sinh làm quen vi môn Hóa hc, có hng thú hc môn
Hóa.
B1: Cho HS xem video: vai trò ca hóa
hc vô cơ trong đời sng
B2: HS tho lun nhóm nh (2 HS)
B3: Đại din nhóm phát biu
B4: GV đánh giá, nhận xét
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (…phút)
- Mục tiêu: - HS được ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô
cơ, mối quan hệ giữa chúng
HTKT1: Kiến thức cần nhớ
B1: *GV: chiếu lên màn hình bảng
phân loại
*GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ
2 trang 42 SGK
Yêu cu:
yêu cu1:HS ly 2 VD cho mi loi
yêu cu2:HS nhìn sơ đ nêu li các
t/c hoá hc của oxit, axit, bazơ, muối
B2: thảo luận điền các loại hcvc
vào các ô trống cho phù hợp ( sử
dụng phiếu h.tập hoặc dùg bộ bìa
màu dán vào bảng)
B3: Đại din nhóm tr li
hoàn thành bng lp nhn xét
B4: GV đánh giá, nhận xét
I/ Kiến thức cần nhớ:
1/ Phân loại các h/c vô cơ:
OXIT
AXIT
BAZƠ
MUỐI
KHÁI
NIỆM
CTHH
TỔNG
QUÁT
2/ Tính chất hoá học của các loại
hcvc:
......(I)...
....
......(II)..
.....
Muối
Trang 75
Hoạt động 3: Luyn tập(…phút)
- Mc tiêu: cng c kiến thc trong bài
- GV cho hs thc hin 1 s bài tp
Luyện tập
B1: GV yêu cầu HS thực hiện 1 số
bài tập
1) Trình bày PP hoá học để phân biệt
các lọ hoá chất bị mất nhãn mà ch
dùng quì tím: KOH, H
2
SO
4
,
Ba(OH)
2
, KCl.
2) Cho các chất Mg(OH)
2
, CaCO
3
,
K
2
SO
4
, HNO
3
, CuO, NaOH, P
2
O
5
a) Gọi tên, phân loại các chất trên?
b) Chất nào tác dụng được với
+ dd HCl
+ dd Ba(OH)
2
+ dd BaCl
2
3) BT 2 trang 43 SGK
B2: HS tho lun nhóm
B3: HS thc hin viết các PTHH xy
II/ Luyện tập:
1) - Dùng quì tím
+ quì tím đỏ: dd H
2
SO
4
+ quì tím xanh: dd KOH,
Ba(OH)
2
+ quì tím không đổi màu: dd KCl
- Dùng H
2
SO
4
ở trên nhận biết 2
mẫu thử bazơ
+ Có kết tủa trắng: dd Ba(OH)2
H
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
BaSO
4(kt)
+
2H
2
O
+ Chất còn lại: dd KOH
2)
a.Gọi tên, phân loại:
b. Phương trình phản ứng:
Mg(OH)
2
+ 2HCl MgCl
2
+ 2H
2
O
CaCO
3
+ 2HCl CaCl
2
+ H
2
O +
CO
2
K
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
BaSO
4
+ 2KOH
K
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2KCl
2HNO
3
+ Ba(OH)
2
Ba(NO
3
)
2
+
2H
2
O
CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
NaOH + HCl NaCl + H
2
O
P
2
O
5
+ 3Ba(OH)
2
Ba
3
(PO
4
)
2
+
.....(III).
...
.............
.....(IV).
...
.............
Trang 76
ra, nhn xét
B4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận
3H
2
O
3) BT 2 trang 43 SGK - Câu e
Giải thích: NaOH tác dụng với HCl
nhưng không giải phóng khí, để có k
bay ra làm đục nước vôi (khí CO
2
) thì
NaOH phải t/d với chất nào đó trong
không khí muối cacbonat. Vậy
NaOH tác dụng với CO
2
trong không
khí
2NaOH + CO
2
Na
2
CO
3
+ H
2
O
2HCl + Na
2
CO
3
2NaCl + H
2
O +
CO
2
Hoạt động 4: Vn dng, m tòi, m rộng (…phút)
- Mc tiêu: giúp HS yêu thích môn hc, tích cc tìm hiu thông tin
có liên quan, vn dng kiến thc vào cuc sng.
- Nhiệm vụ: tìm các ứng dụng của hóa học trong đời sống
B1: GV yêu cầu BT:
Hòa tan 3,1g Na
2
O vào nước để
được 2 lit dung dịch.
a. Cho biết nồng độ mol của dd thu
được.
b. Muốn trung hòa dd trên cần bao
nhiêu gam dd H
2
SO
4
20%.
c.
B2: HS tho lun nhóm
B3: HS thc hin, nhn xét
B4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận
Tóm tắt:
3,1g Na
2
O + H
2
O 2l ddNaOH
a.C
M
b.m
axit
=? ,C% = 20%
Giải
Số mol Na
2
O:
n
Na
2
O
=
M
m
=
62
1,3
= 0,05 mol
Na
2
O + H
2
O 2NaOH
1mol 2mol
0,05mol 0,1mol
a. Nồng độ mol:
C
M
=
V
n
=
2
1,0
= 0,05 M
b. 2NaOH + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+
2H
2
O
0,1mol 0,05mol
Khối lượng H
2
SO
4
:
m
H
2
SO
4
= n*M =0,05*98= 4,9 g
Khối lượng dd H
2
SO
4
:
m
dd
=
20
100*9.4
= 24.5 g
4. Rút kinh nghim bài hc:
Trang 77
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
5. Dn dò: V nhà hc bài, làm BT và chun b bài mi
Về nhà làm BT 3* trang 43 SGK
- Xem trước bài TH: Tính chất hoá học của bazơ và muối
+ Cách tiến hành TN
+ Hiện tượng T + Viết các PTHH xảy ra
Tuần 10
Ngày soạn: 16/10/2018
Tiết 19
BÀI14. THỰC HÀNH 3:
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nhận biết được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
- Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng thao tác làm thí nghiệm.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát hiện tượng thí nghiệm.
- Rèn luyện kĩ năng viết tường trình thí nghiệm.
- Làm việc an toàn.
3. Thái độ
- Hứng thú say mê quan tâm đến làm thí nghiệm.
- Có tinh thần ý thức hoạt động tập thể theo nhóm nhỏ.
- Có ý thức hoạt động độc lập.
- Củng cố, khắc sâu lòng yêu thích học tập bộ môn, yêu thiên nhiên.
- Giữ gìn an toàn cho cộng đồng
4.Năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị bài học
1. Chuẩn bị của thày
Trang 78
- Dụng cụ: 6 bộ thí nghiệm: 4 ống nghiệm cho mi khay thí nghiệm, đèn cồn, que
diêm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, khay thí nghiệm, cọ rửa ống nghiệm, đũa
thủy tinh và ống hút.
- Hóa chất: Thuốc m (kali permanganat), dung dịch canxi hidroxit (nước vôi
trong), dung dịch natri cacbonat.
2. Chuẩn bị của hc sinh
- Báo cáo thực hành.
- Ôn lại các kiến thức: Sự biến đổi chất, phản ứng hóa học.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định t chc:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hp trong bài dy
3. Hc bài mi:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu cn
đạt
HOẠT ĐỘNG1: KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu hoạt động:
- Huy động được những kiến thức đã biết của HS về
hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học phản ứng
hóa học.
B1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS hoàn thành phiếu học tập 1.
B2: GV tổ chức cho HS thảo luận
- Sau đó GV cho HS hoạt động chung cả lớp bằng
cách mời một số nhóm báo cáo, các nhóm khác góp
ý, bổ sung.
B3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Sản phẩm: Hs hoàn thành các nội dung trong phiếu
học tập 1.
B4: Đánh giá kết quả hoạt động
+ Thông qua quan sát: Trong quá trình HS
nhóm, GV cần quan sát tất cả các nhóm, kịp thời
phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS
giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua báo cáo các nhóm sự góp ý, bsung
của các nhóm khác, GV biết được HS đã được
những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải
điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo.
PHIẾU HỌC TẬP 1
Câu 1: Nêu dấu hiệu để phân biệt hiện tượng vật
và hiện tượng hóa học? Trong các quá trình dưới đây,
đâu hiện tượng vật lý, đâu hiện tượng hóa học?
Giải thích?
Trang 79
a, Mặt trời lên, sương tan dần.
b, Đốt cháy cồn trong không khí sinh ra khí cacbonic
và hơi nước.
c, “Hiệu ứng nhà kính” làm Trái Đất nóng lên.
d, Nước vôi (có chất canxi hidroxit) quét lên tường
kết hợp với khí cacbonic trong không khí một thời
gian sau đó sẽ hóa rắn (chất rắn Canxi cacbonat)
và khô lại (do nước sinh ra bay hơi).
Câu 2: Nêu dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học
xảy ra ghi lại phương trình chữ của các phản ứng
trong câu 1?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Thí nghiệm 1: Hòa tan đun nóng Kali
pemanganat.
* Mục tiêu hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập
- Phân biệt hiện tượng vật hiện tượng hóa học
thông qua thí nghiệm 1: Hòa tan đun nóng Kali
pemanganat.
B2: GV tổ chức cho HS thảo luận
GV Chia nhóm HS thực hành.
- GV yêu cầu HS nêu mục đích của thí nghiệm 1.
- GV giới thiệu dụng cụ hóa chất của thí nghiệm
1. HS các nhóm nhận kiểm tra dụng cụ hóa
chất của thí nghiệm 1.
- HS hoạt động nhân đọc cách tiến hành thí
nghiệm.
- HS hoạt động chung cả lớp dđoán hiện tượng
kết quả thí nghiệm.
- HS hoạt động nhóm thực hiện thí nghiệm 1. GV lưu
ý các thao tác an toàn trong khi thí nghiệm.
- HS hoạt động nhóm: Tiến hành thí nghiệm, quan
sát, báo cáo hiện tượng thí nghiệm, giải thích; các
nhóm khác góp ý bổ xung; GV chốt lại, HS hoàn
thành tường trình, thu dọn gọn dụng cụ thí nghiệm.
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của học sinh
và giải pháp hỗ trợ:
Hs mới được thực hành đun đốt cháy nên thao tác
còn lúng túng. GV quan sát hoạt động của các nhóm
để từ đó có những hướng dẫn kịp thời, phù hợp.
B3: Đại diện nhómo cáo kết quả thảo luận.
- Sản phẩm: HS hoàn thành tường trình thí nghiệm:
1. Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm 1:
I. Tiến hành thí
nghiệm:
1.Thí nghiệm 1: Hoà
tan và đun nóng kali
pemanganat (thuốc tím)
+ ống 1: Chất rắn tan
hết
HTVL.
+ ống 2: Chất rắn
không tan hết, lắng
xuống đáy ống nghiệm
, dung dịch từ màu tím
chuyển thành màu xanh
HTHH.
- Phương trình chữ:
Kali pemanganat
0
t
Kali pecmanganat
+ Mangan đioxit + oxi.
2.Thí nghiệm 2: Thực
hiện phản ứng với
canxi hiđroxit.
* Nhận xét:
- ống 1:Không có hiện
tượng.
- ống 2: Có PƯHH xãy
ra. Nước vôi trong bị
đục (Có chất rắn tạo
thành).
- Phương trình chữ:
Cacbon đioxit + Canxi
hiđroxit
Canxi cacbonat + Nước
Trang 80
Lấy một khoảng 0,5g thuốc tím đem chia làm
3 phần:
+ Bỏ 1 phần vào nước trong ống nghiệm 1 lắc
cho tan (Cầm ống nghiệm đập nhẹ vào lòng bàn tay).
+ Bỏ 2 phần còn lại vào ống nghiệm 2 rồi đun
nóng. Đưa que đóm tàn đỏ vào để thử, nếu thấy
que đóm ng cháy thì tiếp tục đun. Khi nào que
đóm không bùng cháy thì ngừng đun, để nguội ống
nghiệm sau đó đổ nước vào lắc cho tan. Quan sát
mầu của dung dịch trong 2 ống nghiệm.
2. Những lưu ý của giáo viên khi tiến hành
thí nghiệm:
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
3.
Dự đoán của học sinh
về hiện tượng, kết quả
thí nghiệm
Mô tả hiện tượng, kết
quả quan sát được khi
tiến hành thí nghiệm
........................................
........................................
........................................
.......................................
.......................................
.......................................
4. Giải thích hiện tượng và rút ra kết luận
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
5. Câu hỏi
- Trong 2 ống nghiệm, ống nào xảy ra hiện
tượng vật lý, ống nào xảy ra hiện tượng hóa học?
Giải thích?
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Câu hỏi bổ sung, mở rộng.
u 1: Tại sao khi que đóm không ng cháy
nữa thì ngừng đun, để nguội ống nghiệm rồi mới đổ
ớc vào?
...........................................................................
...........................................................................
B4: Đánh giá kết quả hoạt động
Thông qua hoạt động chung cả lớp: GV cho
các nhóm báo cáo kết quả hoạt động, các nhóm nhận
* Nhận xét:
+ ống 1: Không có hiện
tượng.
+ ống 2: Có phản ứng
hoá học xảy ra. Có chất
rắn không tan trong
nước.
- phương trình chữ:
Natri cacbonat + Canxi
hiđroxit
Canxi
cacbonat + Natri
hiđroxit.
II. Bản tường trình:
- Hc sinh viết np
bn tường trình.
Trang 81
xét kết quả ca nhau. GV đánh giá, nhận xét chung.
Thí nghiệm 2:
* Mục tiêu hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập
- Nhận biết dấu hiệu phản ứng hóa học xảy ra
thông qua thí nghiệm 2: Thực hiện phản ng với
Canxi hidroxit.
B2: GV tổ chức cho HS thảo luận
- GV yêu cầu HS nêu mục đích của thí nghiệm 2.
- GV giới thiệu dụng cụ và hóa chất của thí nghiệm
2. HS các nhóm nhận kiểm tra dụng cụ hóa
chất của thí nghiệm 2.
- HS hoạt động nhân đọc cách tiến hành thí
nghiệm.
- HS hoạt động chung cả lớp dđoán hiện tượng
kết quả thí nghiệm.
- HS hoạt động nhóm thực hiện thí nghiệm 2. GV lưu
ý các thao tác an toàn trong khi thí nghiệm.
- HS hoạt động nhóm: Tiến hành thí nghiệm, quan
sát, báo cáo hiện tượng thí nghiệm, giải thích; các
nhóm khác góp ý bổ xung; GV chốt lại, HS hoàn
thành tường trình, thu dọn gọn dụng cụ thí nghiệm.
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của học sinh
và giải pháp hỗ trợ:
Hs mới học cách viết phương trình chữ của phản ứng
nên còn lúng túng. Hs không biết được k
cacbonic trong hơi thở, hay sản phẩm của phản ứng.
GV quan sát hoạt động của các nhóm để từ đó
những gợi ý, hướng dẫn kịp thời, phù hợp.
B3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Sản phẩm: HS hoàn thành tường trình thí nghiệm:
1. Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm 2:
a, Dùng ống thủy tinh thổi hơi thở lần lượt vào
ống nghiệm 1: đựng nước; ống nghiệm 2: đựng nước
vôi trong (dung dịch canxihidroxit). Quan sát hiện
tượng xảy ra?
b, Đổ dung dịch natri cacbonat lần lượt vào
ống nghiệm 1: đựng nước ng nghiệm 2: đựng
nước vôi trong. Quan sát hiện tượng xảy ra?
2. Những lưu ý của giáo viên khi tiến hành
thí nghiệm:
...........................................................................
...........................................................................
Trang 82
...........................................................................
3.
Dự đoán của học sinh
về hiện tượng, kết quả
thí nghiệm
Mô tả hiện tượng, kết
quả quan sát được khi
tiến hành thí nghiệm
........................................
........................................
........................................
.......................................
.......................................
.............
4. Giải thích hiện tượng và rút ra kết luận
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
5. Câu hỏi
- Trong 2 ống nghiệm, ống nào phản ứng
hóa học xảy ra? Dấu hiệu nào chứng tỏ phản ứng
xảy ra? Viết phương trình chữ của phản ứng?
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Câu hỏi bổ sung, mở rộng:
u 1: Dùng hóa chấto rẻ nhất để nhận ra k
cacbonic? Hiện tượng o trong tự nhiên chứng tỏ
trong không khí khí cbonic?
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
B4: Đánh giá kết quả hoạt động
Thông qua hoạt động chung cả lớp: GV cho các
nhóm báo cáo kết quả hoạt động, các nhóm nhận xét
kết quả của nhau. GV đánh giá, nhận xét chung.
Hoạt động nhận xét, rút kinh nghiệm giờ thực
hành(5’)
Gv: nhận xét, đánh giá kết quả giờ học tuyên dương
nhóm làm tốt khích lệ động viên các nhóm làm
chưa tốt, nêu ra nguyên nhân của việc làm chưa tốt
để rút kinh nghiệm cho lần thực hành sau. Nhấn
mạnh các kết luận, nhận xét được rút ra tcác thí
nghiệm.
- Tổ chức cho các nhóm học sinh hoàn thành nộp
lại báo cáo thí nghiệm, thu dọn rửa dụng cụ t
nghiệm, phòng học bộ môn.
4. Rút kinh nghim bài hc:
Trang 83
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
5. Dn dò: V nhà hc bài, làm BT và chun b bài mi
Tiết : 20
KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học về các loại hợp chất vô cơ và mối quan
hệ giữa chúng.
- Qua bài kiểm tra GV đánh giá được kết quả học tập ca HS từ đó có sự thay đổi
điều chỉnh PP dạy học để đạt kết quả cao hơn nữa.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng.
3. Thái độ:
- GD thái độ nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra, thi cử.
4. Định hướng các năng lực có thể hình tnh và phát triển
- Giúp học sinh phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Ra đề và biểu chấm.
2.Học sinh: Học bài làm bài tập , ôn tập kỹ theo hướng dẫn.
III. TIẾN TRÌNH
A. Ổn định lớp.
B. Kiểm tra bài cũ:
C.Nội dung:
1. Ma trận
Chủ đề
Biết
Hiểu
Vận dụng
PTHH
3.0 điểm
2.0 điểm
Nhận biết chất
1.0 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Toán hỗn hợp
1.0 điểm
1.0 điểm
1.0 điểm
Tổng cộng
5.0 điểm
3.5 điểm
1.5 điểm
2. Đề kiểm tra
Câu 1.( 5.0 điểm)
Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau và phân loại các PƯHH này:
a, KOH + CuCl
2
b, Ba(NO)
3
+ H
2
SO
4
c, K
2
SO
4
+ BaCl
2
d, Na
2
CO
3
+ HCl ->
e, KMnO
4
Câu 2. (1.5 điểm ): Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất sau:
BaCl
2
, NaOH, NaCl.
Câu 3. (3.5 điểm)
Trang 84
Cho 500ml dung dịch MgCl
2
tác dụng vừa đủ với 30g NaOH. Phản ứng xong, tiếp
tục nung lấy kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được một chất rắn.
Hãy:
a) Viết PTPƯ xảy ra.
b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa.
c) Tính nồng độ Mol dung dịch MgCl
2
đã dùng.
(Na = 23, Mg = 24 , O = 16, H = 1, Cl = 35,5 ).
3. Hướng dẫn chấm
Câu
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1
a, 2KOH + CuCl
2
Cu(OH)
2
+ 2KCl
b, Ba(NO)
3
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ 2HNO
3
c, K
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2KCl
d, Na
2
CO
3
+ HCl -> NaCl + H
2
O + CO
2
e, 2KMnO
4
-> K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
Câu 2
BaCl
2
NaOH
NaCl
Quỳ tím
-
Xanh
-
H
2
SO
4
Kết tủa
trắng
-
C©u 3 (3 ®)
a) MgCl
2
+ 2NaOH
2NaCl
+ Mg(OH)
2
(1) 0,5đ
0,375 mol 0,75 mol 0,375 mol
Mg(OH)
2
0
t

MgO + H
2
O (2) 0,5đ
0,375 mol 0,375 mol
b) Theo đề ta có: số mol của NaOH
= 30: 40 = 0,75 mol (TVPƯ 1) 0,25đ
Số mol Mg(OH)
2
= 0,375 mol (TVPƯ 2) 0,25đ
Số mol MgO = 0,375 mol 0,25đ
Khối lượng MgO = 0,375.40 = 15g 0,25đ
c) Theo phản ứng 1: số mol MgCl
2
= 0,375 mol 0,5đ
Nồng độ Mol dd MgCl
2
= 0,375 : 0,5 = 0,75 M 0,5đ
4. Rút kinh nghim bài hc:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
5. Dn dò: V nhà hc bài, làm BT và chun b bài mi
Trang 85
TUẦN: 11
Ngày soạn:20/10/2018
Tiết số: 21
TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Biết một số tính chất vật lý của kim loại
- Biết một số ứng dụng của kim loại trong đời sống sản xuất liên quan đến tính
chất vật lý
- HS biết được tính chất hoá học của kim loại nói chung: tác dụng của kim loại với
phi kim, với dung dịch axít, với dung dịch muối im loại.
2. Kỹ năng:
Biết tiến hành làm các thí nghiệm đơn giản, quan sát, tả hiện tượng thí nghiệm
và rút ra kết luận
- Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính định lượng.
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác.
- Yêu thích môn học .
4. Năng lực:
- Giúp học sinh phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán
II. Chuẩn bị bài học
1.Giáo viên: - GV chuẩn bị cho các nhóm HS m thí nghiệm tại lớp: 1 đoạn dây
thép dài khoảng 20cm,
+ Muôi sắt có nút cao su xuyên qua, đèn cồn, thìa xúc hóa chất, ống nghiệm, giá thí
nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ.
Hóa chất
dd CuSO
4,
dây kẽm, Na, lọ thủy tinh đựng khí clo, đèn cồn, diêm.
- Phiếu học tập cho HS.
Phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Cá nhân báo cáo kết quả thí nghiệm
Trang 86
Trước khi dùng búa đập
Dây nhôm (có hình dạng):...................
Dây đồng (có hình dạng):...................
Mẩu than (có hình dạng) :................
Nhận xét và giải thích........................
.........................................................
Sau khi dùng búa đập
.............................................
..............................................
..............................................
..............................................
2. dựa vào thí nghiệm và kiến thức đã học, kiến thức thực tế dự đoán tính
chất vật lý của kim loại
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Từ những kiến thức đã học hãy hoàn thành các PTHH sau nêu tính chất
hóa học của kim loại
Fe + O
2
0
t
Al + O
2
0
t
Cu + O
2
0
t
Zn + H
2
SO
4(l)
Zn + HCl
Cu + AgNO
3
Zn + CuSO
4
Na + Cl
2
0
t
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập sau:
Câu 1: Trường hơp nào không có phản ứng hóa học khi cho dây sắt tiếp xúc với :
A.Khí oxy ở nhiệt độ cao
B.Khí clo ở nhiệt độ cao
C.Dung dịch NaOH
D.Dung dịch H
2
SO
4
Câu 2: Một kim loại có tính chất sau:
- Dẫn điện tốt; Không tác dụng với H
2
SO
4
loãng, HCl; Phản ứng với dd AgNO
3
.
Kim loại đó là:
A. Al B. Cu C. Ag D. Fe
Câu 3: Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để làm
sạch tấm kim loại vàng ta dùng:
Trang 87
A. dd CuSO
4
C. dd ZnSO
4
B. dd FeSO
4
D. dd H
2
SO
4
loãng, dư
Câu 4: Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H
2
thu được (ở đktc):
A. 1,12 lít . B. 2,24 lít.
C. 11,2 lít. D. 22,4 lít.
2.Học sinh: - HS (cá nhân hoặc nhóm) sưu tầm một số đồ vật được làm tcác kim
loại.
- Chuẩn bị một đoạn dây nhôm, dây đồng dài khoảng 20cm, mẩu than gỗ.
- HS hoặc nhóm HS m thí nghiệm nhà: Dùng búa đập mạnh một đoạn
dây nhôm, dây đồng mẩu than. Ghi hiện tượng theo mẫu phiếu học tập phát cho
HS
III. Tiến trình bài học
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm
hiểu kiến thức mới của HS
B1: Gv yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập
B2: Học sinh thảo luận nhóm
B3: Các nhóm báo cáo két quả
B4: GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Nắm được:
- Tính chất vật của kim loại
- Một số ứng dng của kim loại dựa vào tính chất vật lý
Viết được các phương trình hóa học minh họa cho tính chất kim loại với phi kim
- Nêu được hiện tượng một số phản ứng trong SGK
- Biết được hầu hết kim loại (trừ Ag, Au , Pt..) phản ứng với oxi ở nhiệt độ
thường hoặc nhiệt độ cao tạo thành oxit (thường là oxit bazơ). Ở nhiệt độ cao, kim
loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối
Trang 88
HTHT 1: Tính chất vật lý của kim
loại
B1: - GV hướng dẫn HS nghiên cứu
thông tin SGK, vận dụng các kiến thức
thực tiễn, dựa trên kết quả thí nghiệm đã
làm. Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn
thành các câu hỏi sau:
- Kim loại có các tính chất vật lý nào?
- Nêu các ứng dụng của kim loại dựa
vào tính chất vật lý?
Thực hiện phiếu học tập số1
B2: Học sinh thảo luận nhóm
B3: Các nhóm báo cáo kết quả\
B4: Giáo viên nhận xét đánh giá
HTKT 2:
Hoạt động tìm hiểu mục 1: Phản ứng
của kim loại với phi kim
B1: GVhướng dẫn HS làm t nghiệm
Na tác dụng với clo theo nhóm yêu
cầu quan sát trạng thái màu sắc của clo
trước và sau phản ứng.
Giải thích hiện tượng. Viết PTHH
Rút ra kết luận?
Yêu cầu học sinh lấu các ví d khác
B2: HS làm việc theo nhóm
B3: Các nhóm báo cáo kết quả
B4: GV đánh giá nhận xét các nhóm học
sinh
HTKT3
Hoạt động tìm hiểu mục 2: Phản ứng
của kim loại với dung dịch axit
dung dịch muối
Mục tiêu: - Phản ứng của clo với dung
dịch muối
I.Tính chất vật lý của kim loại
1. nh dẻo: Kim loại tính dẻo nên
có thể rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các
đồ vật khác nhau.
2. nh dn đin: kim loi (Cu, Al)
đưc dùng làm dây dn đin, các b
phận của dng c điện,
3. Tính dẫn nhit: kim loi ( Fe, Cu,
Al) được dùng làm xoong, ni,
cho
4. Ánh kim: b mặt kim loi có v
sáng lp lánh nên mt s kim loi
đưc dùng làm đồ trang sức ( vàng,
bạc)
I.Tính chất hóa họccủa kim loại
1Phản ứng của kim loại với phi kim
t
o
2Na + Cl
2
2NaCl
t
o
3Fe + O
2
Fe
3
O
4
Cu + S -> CuS
Fe + S -> FeS
KL: Hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt)
tác dụng với oxi tạo thành oxit, nhiệt
độ cao KL tác dụng với phi kim tạo
thành muối.
2. Phản ứng của kim loại với dung
dịch axit và dung dịch muối
a.Với dung dịch axit
Zn + H
2
SO
4(l)
ZnSO
4
+ H
2
Trang 89
- Phản ứng của clo với dung dịch axit
- Dần hình thành kiến thức dãy hoạt
động hóa học của kim loại
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác,
năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
B1: GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành
phương trình hóa học
Zn + H
2
SO
4(l)
Zn + HCl
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo
nhóm: Kẽm tác dụng với dung dịch
đồng (II) sunfat
Yêu cầu các nhóm nhận xét hiện tượng?
Viết PTHH
Lấy các ví dụ khác
Rút ra kết luận về tính chất này
B2: HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm
vụ
B3: HS báo cáo kết quả theo nhóm
B4: GV đánh giá nhận xét
Zn + 2HCl
ZnCl
2
+ H
2
b. Với dung dịch muối
Zn + CuSO
4
-> ZnSO
4
+ Cu
KL: Kim Loại HĐHH mạnh hơn (trừ
Na, K, Ca...) có thể đẩy kim loại hoạt
động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch
muối, tạo thành muối mới và kim loại
mới.
VD:
Mg + Cu(NO
3
)
2
Mg(NO
3
)
2
+ Cu
2Al + 3CuSO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Cu
Zn + 2AgNO
3
Zn(NO
3
)
2
+ 2Ag
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất vật , hóa
học của kim loại và ứng dụng của những tính chất đó
B1: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Trình bày các tính chất vật của kim loại? Ktên một số đồ vật trong gia đình
ứng dụng các tính chất vật lý của kim loại?
+ Ngoài các tính chất trên kim loại còn có tính chất nào khác nữa?
GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2
B2: Học sinh thảo luận nhóm
B3: Các nhóm báo cáo kết quả
B4: Giáo viên nhận xét đánh giá
Hoạt động 4: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
Mục tiêu: HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm
mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các
các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS.
B1: GV đưa ra các câu hỏi
Câu 1: So sánh tính dẻo của sắt, gang, thép và giải thích?
Trang 90
Câu 2: Máy bơm nước và quạt điện ứng dụng tính chất vật lý gì của sắt?
Câu 3: Giải thích hiện ợng: Một nồi nhôm mới mua về ng lấp nh bạc, chcần
ng nấu ớc sôi, bên trong nồi nhôm, chỗ nước biến thành màu xám đen ?”
Thực hiện phiếu học p 3
B2: Học sinh thảo luận nhóm
B3: Các nhóm báo cáo kết quả
B4: Giáo viên nhận xét đánh giá
4. Rút kinh nghimi hc:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
5. Dn dò: V nhà hc bài, làm BT và chun b bài mi
TIT: 22
BÀI LUYN TP
I. MC TIÊU BÀI HC:
1. Kiến thc:
¤n tËp hÖ thèng l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n -hóa kim loại
2. K năng:, kĩ năng làm bài tp, viết công thc.
3. Thái độ:
- GD ý thc ham hc, ng dng kiến thức đã biết v cht để vn dng, s dng các
cht cho hp lý trong cuc sng.
4. Năng lực
- Năng lực s dng ngôn ng, thut ng hóa hc, hp tác nhóm.
- Năng lực thc hành, vn dng kiến thc hóa hc vào cuc sng.
II. Chun b:
1. Giáo viên:
- 1 s câu hi ,bài tp
2. Học sinh: Đọc trước bài mi.
III. Tiến trình tiết hc
1. Ổn định t chc:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hp trong bài dy
3. Hc bài mi:
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung
Hoạt động 1: Khi động ( phút)
- Mc tiêu: HS yêu thích hc tp b môn
Trang 91
B1: - Kim loại có các tính chất vật lý nào?
- Nêu các ứng dụng của kim loại dựa vào tính
chất vật lý?
B2: hs tho lun nhóm ln
B3: hs tr li ( có th sai)
B4: GV nhn xét, chưa chốt đáp án, dẫn vào
bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thc ( phút)
- Mục tiêu: ¤n tËp thèng l¹i c¸c kiÕn thøc b¶n -hóa
kim loại
I. Tính cht vt lý ca kim loi
B1: GV yêu cu HS:
Bài 1: Điền tên kim loại vào( W, Ag, Li, Cr, Cs, Au, Hg) chỗ trống trong các câu
sau sao cho phù hợp với tính chất vật lí của kim loại:
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là ……………., thấp nhất là…………, .
Cứng nhất trong tất cả các kim loại là ……………...........
Mềm nhất trong tất cả các kim loại là ……………............
Nhẹ nhất trong tất cả các kim loại là ……………..............
Dẻo nhất trong tất cả các kim loại là ……………..............
Dẫn điện tt nht trong tt c các kim loi là
……………
Bài 2
1) Khả năng dẫn điện của các kim loại có giống nhau không ?
2) Kim loại nào có tính dẫn điện tốt nhất ?
3) Khả năng dẫn điện giảm dần từ Ag Cu . Al nhưng trong thực tế chủ yếu
người ta làm dây điện bằng nhôm rồi đến đồng?
4) Để tránh bị điện giật khi sử dụng dây điện cần chú ý điều gì?
Bài 3
1) Có thể cầm trực tiếp một thanh kim loại hơ lâu trên ngọn lửa được không ?
vì sao?
2) Nêu một số ứng dụng của kim loại dựa trên tính dẫn nhiệt?
3) Những kim loại nào được dùng làm dụng cụ nấu ăn?
4) Kim loại được dùng làm dụng cụ nấu ăn phải có những tính chất nào?
Bài 4
1) Những kim loại nào được dùng làm đồ trang sức?
2) Dựa trên những tính chất nào mà kim loại được dùng làm đồ trang sức?
3) Kể tên một số đồ trang sức làm bằng kim loại?
K tên mt s vt dng trang trí làm bng kim loi?
Bài 5
Trang 92
1) Dựa trên khối lượng riêng ,hãy xác định kim loại nặng, kim loại nhẹ trong các
kim loại cho dưới đây:
2) Dựa trên tính chất nào mà thủy ngân được sử dụng trong nhiệt kế còn vonfan
được làmy tóc bóng đèn?
3) Dự đoán kim loại nào được mô tả trong các câu thơ sau:
Xưng danh kim loại
Tưởng cứng lắm sao
Lại mềm như sáp
Đố ai ai biết
Đó là chất chi?
B2: hs tho lun nhóm ln
B3: hs tr li
B4: GV nhn xét, kết lun
II. Tính cht hóa hc ca kim
loi
B1: GV yêu cu HS:
Bài 1
1) Mô tả hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sắt cháy rong khí oxi?
2) Kết luận về TCHH của kim loại ?
3) Viết PTHH của phản ứng giữa các Kim loại với khí oxi:
Al + O
2
K + O
2
Zn + O
2
Mg + O
2
Cu + O
2
Na + O
2
Bài 2
Viết PTHH xảy ra giữa các cặp chất sau:
Fe + S Na + S Al + S Mg + S
Cu + S Fe + Cl
2
Na + Cl
2
Al + Cl
2
Mg + Cl
2
Cu + Cl
2
Bài 3
1) Hiện tượng gì xảy ra khi :
Thả lá kẽm vào dung dịch HCl
Thả lá đồng vào dung dịch HCl
2) Viết PTHH thể hiện phản ứng xảy ra giữa Zn + HCl ?
3) Nêu kết luận về tchh của kim loại ?
4) Viết PTHH của phản ứng giữa các kim loại với các dung dịch axit cho dưới
Nguyên tố
hóa học
Kí hiệu hóa
học
Khối lượng
riêng
( g/cm
3
)
Liti
Kali
Natri
Nhôm
Bari
Titan
Sắt
Đồng
Li
K
Na
Al
Ba
Ti
Fe
Cu
0,53
0,86
0,97
2,7
3,6
4,51
7,86
8,94
Trang 93
đây:
Fe + H
2
SO
4
Mg + H
3
PO
4
Na + HCl
K + H
2
SO
4
Bài4
1/ Viết sản phẩm tạo thành giữa các kim loại với các dung dịch muối cho đây:
Fe + CuSO
4
Zn + CuSO
4
Al + FeCO
3
2/ Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi phản ứng ở trên ?
Yêu cầu HS làm thí nghiệm :
Bước 1: nhỏ dung dịch CuSO
4
và dung dịch FeCl
3
vào hai ống nghiệm 1 và 2.
Bước 2:
Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO
4
Nhúng lá nhôm vào dung dịch FeCl
3
Hỏi :
1) Nêu và giải thích hiện tượng quan sát được?
Nêu kết lun v tính cht hóa hc ca kim loi?
B2: hs tho lun nhóm ln
B3: hs tr li
B4: GV nhn xét, kết lun
Hoạt động 3: Luyn tp, vn dng, m rng
- Mc tiêu: cng c các kiến thc, k năng trong bài
B1: GV yêu cu HS:
Bài 1: Ghép cột (I) với ct (II) sao cho phù hợp với tính chất của kim loại
Cột A
Cột B
Na
Tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm
Al
Tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường
Fe
Đẩy được Cu ra khỏi muối đồng
Cu
Tác dụng dể dàng với oxi tao ra oxit có dạng chung MO
Bài 2: 8g hỗn hợp kim loại Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thoát ra 5,6l
H
2
đktc. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 22,25 g B. 22,75g C. 24,45 g D. 25,75g
B2: hs tho lun nhóm ln
Trang 94
B3: hs tr li
B4: GV nhn xét, kết lun
4. Rút kinh nghimi hc:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
5. Dn dò: V nhà hc bài, làm BT và chun b bài mi
TUẦN: 12
Ngày soạn:30/10/2018
Tiết số: 23
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- HS biết dãy hoạt động hóa học của kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,
(H), Cu, Ag, Au . HS hiểu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.
2. Kỹ năng:
- Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kết
luận mạnh , yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy.
- Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí
nghiệm và phản ứng đã biết.
- Viết được các phương trình hóa học chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy
hoạt động hoá hc các kim loại
- Bước đầu vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét
phản ứng cụ thể ca kim loại với chất khác có xảy ra hay không.
Trang 95
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác.
- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.
4. Năng lực:
- Giúp học sinh phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán
II. Chuẩn bị bài học
1.Giáo viên:
+ Dụng cụ : Giá ng nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ.
+ Hoá chất: Na, đinh sắt, dây đồng, dây bạc, dd CuSO
4
, ddFeSO
4
, ddAgNO
3
,
ddHCl, H
2
O, dd phenolphtalein.
+ Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
Na + H
2
O
Fe + HCl
Fe + CuSO
4
Mg + ZnCl
2
Zn + FeCl
2
Cu + H
2
SO
4
Cu + AgNO
3
Zn + CuSO
4
2. Tham khảo SGK kết hợp với kiến thức bài trước em hãy cho biết mức độ
hoạt động hóa hc của các kim loại ? (ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim
loại)
......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hoàn thành các câu hỏi trong bài tập sau:
Câu 1: Hãy sắp xếp các kim loại trong từng dãy sau đúng theo chiều mức độ
hoạt động hóa hc giảm dần :
a) K, Cu, Mg, Al, Zn, Fe b) Fe, Na, Pb, Cu , Ag, Au.
c) Mg, Ag, Fe, Cu, Al
Câu 2: Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường
A. K, Ca, Mg B. K, Na, Ca
C. Na,Ca, Zn, D. K, Na, Al
Câu 3:Hãy cho biết cặp hóa chất nào dưới đây có thể tác dụng được với nhau:
1.Zn và dung dịch CuSO
4
2. Cu và dung dịch AgNO
3
3. Zn và dung dịch MgCl
2
4. Al và dung dịch MgCl
2
5. Fe và H
2
SO
4
(đ,n) 6. Hg và dung dịch AgNO
3
Câu 4: Trong các kim loại sau kim loại nào dùng để làm sạch dung dịch
ZnSO
4
có lẫn tạp chất là CuSO
4
?
A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg
Câu 5: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn
dung dịch thu được một lượng muối khan. Hãynh lượng muối khan đó.
2.Học sinh:
Trang 96
- Ôn lại các kiến thức đã học liên quan: Tính chất hóa học của kim loại,
tính chất hóa học của axit, tính chất hóa học của nước.
- Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu ca giáo viên.
III. Tiến trình bài học
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã được
học của HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu
kiến thức mới của HS
B1: Gv yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
hoàn thành phiếu học tập số 1
B2: Học sinh làm việc độc lập
B3: Cá nhân báo cáo két quả theo chỉ định
B4: GV nhận xét, đánh giá
Nội dung trong phiếu học tập
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động tìm hiểu mục I: Xây dựng dãy
hoạt động hóa hc của kim loại
Mục tiêu: Nắm được:
- Dãy hoạt động a học của kim loại.
- Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm,
viết PTHH.
B1: GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, tổ
chức cho HS thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi so sánh mức độ hoạt động hóa học mạnh
yếu của các kim loại Na, Fe, H, Cu, Ag
+ Thí nghiệm 1: Cho Na phản ứng với
nước pha sẵn dd phenolphtalein; sắt phản
ứng với nước có pha sẵn dd phenolphtalein
+ Thí nghiệm 2: Cho Fe phản ng với
dd HCl; Cu phản ứng với dd HCl
+ Thí nghiệm 3: Cho Fe phản ng với
dd CuSO
4
; Cu phản ứng với dd FeSO
4
+ Thí nghiệm 4: Cho Cu phản ứng với
dd AgNO
3
; Ag phản ứng với dd CuSO
4.
B2: Học sinh thảo luận nhóm
B3: Các nhóm báo cáo kết quả
B4: Giáo viên nhận xét đánh giá
1.Dãy HĐHH của kim loại được xây
dựng như thế nào?
Na với nước tạo ddbazơ làm
phenolphtalein chuyển thành màu
hồng.
2Na+2H
2
O 2NaOH+H
2
KL: Na HĐHH mạnh hơn Fe, ta xếp
Na trước Fe.
(2)NX:
- Sắt đẩy được đồng ra khỏi dd muối
đồng.
- Đồng không đẩy được sắt ra khỏi dd
muối sắt.
KL: Sắt HĐHH mạnh hơn đồng, xếp
Fe trước đồng.
(3)
NX:
- Đồng đẩy được bạc ra khỏi dd muối.
Cu+AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+2Ag
- Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dd
muối đồng.
KL: Cu mạnh hơn Ag, xếp Cu trước
Ag.
(4)NX:
- Sắt đẩy được H ra khỏi dd axit.
Trang 97
Hoạt động tìm hiểu mục II: Ý nghĩa của
dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Mục tiêu: - Nêu được ý nghĩa của dãy hoạt
động hóa học của kim loại.
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng
lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
Fe+2HCl FeCl
2
+H
2
- Cu không đẩy được H ra khỏi dd
axit.
KL: Sắp xếp: Fe H Cu
Dãy HĐHH của KL như sau:
K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag
Au
II. ý nghĩa của dãy HĐHH của kim
loại
1. Mức độ hoạt động của kim loại
giảm dần từ trái sang phải.
2. KL đứng trước Mg tác dụng được
với nước ở đk thường tạo dd bazơ.
3. KL đứng trước H tác dụng được
với axit giải phóng H
2
.
4. KL đứng trước đẩy được KL đứng
sau (trừ K, Na) ra khỏi dd muối.
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức
đã học trong bài về dãy hoạt động hóa học
của kim loại và ý nghĩa ca nó.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử
dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện giải
quyết vấn đề thông qua môn học.
B1: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn
thành phiếu hc tập số 2
B2: Học sinh thảo luận nhóm
B3: Các nhóm báo cáo kết quả
B4: Giáo viên nhận xét đánh giá
Nội dung phiếu học tập số 2
Hoạt động 4: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
Mục tiêu: HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng
được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mc
đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã
học trong bài để giải quyết các các câu hỏi,
bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến
thức của HS.
B1: GV đưa ra các câu hỏi
Câu 1: Tại sao người ta không sử dụng
các thùng chứa axit H
2
SO
4
làm từ kim loại
như Al, Fe?
Câu 2: Tại sao chúng ta dùng xô, chậu
làm từ Al, Cu, Fe để đựng nước?
B2: Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Trang 98
B3: Nhóm học sinh bào cáo kết quả
B4: GV nhận xét đánh giá
4. Rút kinh nghimi hc:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
5. Dn dò: V nhà hc bài, làm BT và chun b bài mi
Tiết số: 24
NHÔM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
-Biết tính cht vt lí ca nhôm : nh, do, dẫn điện, dn nhit tt
- Biết tính cht hoá hc ca nhôm: Nhôm tính cht hoá hc ca kim loi
nói chung. Ngoài ra nhôm n p vi dd kim gii phóng khí H
2
,nhôm không
phn ng HNO
3
đặc ngui và H
2
SO
4
đặc ngui
- Phương pháp sn xut nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chy.
2. Kĩ năng
- Biết d đoán tính chất hoá hc ca nhôm, t tính cht ca kim loi nói
chung và các kiến thức đã biết
- D đoán nhôm phản ng vi dd kim không dựa vào TN để kim tra
d đoán
- Viết được các PTHH biu din tính cht hoá hc ca nhôm(tr phn ng
vi kim)
- Tính thành phn phần trăm v khối lượng ca nhôm trong hn hp.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
4. Năng lực
- Giúp học sinh phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
-Các tài liu, thí nghim (hóa cht, dng c) cn s dng.
- ng nghim 3-4 cái, đèn cn, diêm, bìa giấy, tranh, sơ đồ đin phân oxit
nóng chy, phiếu hc tp.
- Hoá cht: dd CuCl
2
, dd AgNO
3
, NaOH đặc, dây nhôm, dd H
2
SO
4
loãng, bt
nhôm, dd HCl
2. Hc sinh:
HS cn ôn li: Tính cht hóa hc ca kim loi, thuc ý nghĩa của dãy HĐHH
HS hoàn thành các phiếu hc tâp mà cô giáo giao cho
PHIU HC TP S 1
1. a) Nêu tính cht vt lý ca kim loi:
…………………………………………………………………………………
Trang 99
b) Qua quan sát mu vt hãy ghi li các tính cht vt lý ca nhôm:
…………………………………………………………………………………
c) Da vào tính cht vt hãy phân bit kim loi nhôm vói kim loi st,
đồng.
…………………………………………………………………………….
2. a) Qua quan sát cách tiến hành thí nghim và hiện tượng xy ra trong thí
nghim em hãy nêu tính cht hóa hc ca nhôm?
…………………………………………………………………………………
b) Viết các PTHH xy ra trong các phn ng sau (nếu có)
Al + O
2
Al + H
2
SO
4
Al + CuCl
2
Al + AgNO
3
Al + HCl Al + Cl
2
PHIU HC TP S 2:Tính cht vt lí ca nhôm
Tính cht
Đặc điểm
Màu sc
Tính do
Tính dẫn điện ,tính dn nhit
Nhiệt độ nóng chy
Khối lượng ring
PHIU HC TP S 3
TT
Tên thí nghim
Cách tiến hành
Hiện tượng
Gii thích, viết PTHH
(nếu có)
1
2
3
PHIU HC TP S 4
Đin các thông tin vào bng sau:
Nguyên liu chính sn xut nhôm
Cách tiến hành
Phn ng xy ra
PHIU HC TP S 5
Hoàn thành các câu hi bài tp sau:
Câu 1: Kim loi nào có đủ tính cht sau: nh, dẫn điện, dn nhit tt, phn ng
mnh vi dd HCl, tan trong kiềm dư giải phóng H
2
.
A. Fe B. Cu C. Al D. Zn
Câu 2: Cht có th phn ng vi nhôm to khí là:
A. O
2
B. KOH C. D. B và C
Câu 3: Dung dch mui AlCl
3
ln tp cht CuCl
2
. Có th dùng chất nào sau đây để
làm sch mui nhôm?
Trang 100
A. AgNO
3
B. HCl C. Al D. Zn
Câu 4: Đánh dấu “X” vào ô có phản ng hoá hc xy ra. Viết PTHH minh ho?
HCl
MgSO
4
Cl
2
AgNO
3
KOH
Fe
2
O
3
Al
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu
Huy động các kiến thức đã được học của
HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến
thức mới của HS.
B1: GV phát phiếu học tập cho các nhóm,
yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn
thành phiếu hc tập
B2: Học sinh thảo luận theo nhóm, hoàn
thành phiếu hc tập
B3: Các nhóm báo cáo kết quả bằng cách
trình bày phiếu học tập
B4: GV đánh giá nhận xét các nhóm
Nội dung phiếu học tập số 1
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến
thức
Hoạt động tìm hiu mc I: Tìm hiu
tínhcht vt lý ca nm(5 phút)
Mc tiêu: Nêu được tính cht vt ca
nhôm nhng ng dng da trên tính
cht vt lí ca nhôm
- Rèn năng lực t hc, năng lực hp tác,
năng lực s dng ngôn ng vt lí, hoá hc
B1: GVhướng dẫn HS làm thí nghiệm ,
dựa vào kết quả thí nghiệm hoàn thành
phiếu học tập số 2
B2: HS làm việc theo nhóm
B3: Các nhóm báo cáo kết quả
B4: GV đánh giá nhận xét các nhóm học
sinh
Hoạt động tìm hiu mc II: Tìm hiu v
tính cht hóa hc ca Nhôm (15 phút)
Mc tiêu: - Nêu được tính cht hóa hc
ca nhôm: Nhôm nhng tính cht hóa
hc ca kim loi nói chung( tác dng vi
I. Tính cht vt lý ca nhôm
- kim loại màu trắng bạc, ánh
kim
- Nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng
chảy ở 660
0
C.
- Dẻo cán mng hoặc kéo thành sợi.
II.Tính cht hóa hc ca Nhôm
Trang 101
phi kim, dung dch axit, dung dch mui).
Ngoài ra, nhôm còn phn ng vi dung
dch kim giải phóng khí hđro. Nhưng
không phn ng vi H
2
SO
4
đặc ngui
HNO
3
đặc ngui.
- Rèn năng lực hợp tác, năng lực thc hành
hóa hc.
B1:GV thông báo các dụng cụ, hóa chất thí
nghiệm thể có, trên sở đó các nhóm
lựa chọn đề xuất cách thực hiện các thí
nghiệm để kiểm chứng các tính chất hóa
học. Tiến hành thí nghiệm. t ra kết luận
về tính chất hóa học cuả nhôm. Viết PTHH
tương ứng với mỗi tính chất. Hoàn thành
phiếu học tập số 3
B2: HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm
vụ
B3: HS báo cáo kết quả theo nhóm
B4: GV đánh giá nhận xét
Hoạt động tìm hiu mc III: Tìm hiu
ng dng ca nhôm.
Mc tiêu: - Nêu được ng dng ca nhôm
và hp kim ca nó.
- Rèn năng lực t học, năng lc hp tác,
năng lực s dng ngôn ng hoá hc.
B1: GV cho học sinh quan sát tranh vẽ ứng
dụng của nhôm
Thảo luận nhóm nêu các ứng dụng của
nhôm
B2: Các nhóm thảo luận
B3: Các nhóm báo cáo kết quả
B4: GV nhận xét đánh giá
Hoạt động tìm hiều mục IV Sản xuất
nhôm
Mc tiêu: Nêu được nguyên liu chính
dùng để sn xut nhôm
-Nêu được cách sn xut nhôm
-Rèn luyện năng lực t học, năng lực hp
tác
-Làm bài tp trong phiếu hc tp s 4 và 5
B1: GV Yêu cầu học sinh hoàn thành
phiếu học tập 4
+) Nhôm có nhng tính cht hoá hc
chung ca kim loi.
- Phn ng ca nhôm vi phi kim.
* Phn ng ca nhôm vi oxi
4Al + 3O
2
2Al
2
O
3
* Phn ng vi phi kim khác
2Al + 3Cl
2
2AlCl
3
Nhôm phản ng vi oxi to thành
oxit phn ng vi nhiu phi kim
khác như S, Cl
2
...to thành mui.
- Phn ng ca nhôm vi dung dch
axit
2Al + 3H
2
SO
4
 Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
- Phn ng ca nhôm vi dung dch
mui
2Al + 3CuSO
4
 Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Cu
Al + 3AgNO
3
 Al(NO
3
)
3
+ 3Ag
Nhôm phản ng được vi nhiu
dung dch mui ca nhng kim loi
hoạt động hoá hc yếu hơn tạo ra
mui nhôm và kim loi mi.
+) Nhôm có tính cht hoá hc khác.
KL: Nhôm có phn ng vi dung dch
kim.
2Al + 2NaOH + 2H
2
O 2NaAlO
2
+
3H
2
III.ng dng ca nm
IV. Sản xuất nhôm
- Nguyên liệu chính: quặng bôxit
(thành phần chủ yếu là Al
2
O
3
)
- Cách tiến hành :
Quặng bôxit được làm sạch tạp
chất điện phân hỗn hợp nóng chảy
Trang 102
B2: Các nhóm thảo luận
B3: Nhóm báo cáo
B4: GV nhận xét đánh giá
của nhôm oxit criolit trong bđiện
phân
2Al
2
O
3
4Al+ 3O
2
Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)
Mục tiêu:
- Cng c, khc sâu các kiến thức đã
hc trong bài v tính cht vt lí, tính cht
hóa hc, ng dng, sn xut ca Nhôm.
- Tiếp tc phát triển các năng lc: t
hc, s dng ngôn ng hóa hc, phát hin
và gii quyết vấn đề thông qua môn hc.
B1: GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
hoàn thành phiếu học tập số 5
B2: HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu
học tập số 5
B3: HS các nhóm báo cáo kết quả
B4: GV nhận xét đánh giá
Nội dung phiếu học tập số 5
Hoạt động 4: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
(3 phút)
Mục tiêu
vận dụng tìm tòi mở rộng được
thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục
đích giúp HS vận dụng kiến thức, năng
đã học trong bài để giải quyết các các câu
hỏi, bài tập gắn với thực tiễn mở rộng
kiến thức của HS.
B1: GV đưa ra các câu hỏi
Câu 1: nên dùng dng c bng nhôm
để đựng vôi, nước vôi hoc va xây dng
không? Em y gii thích viết phương
trình.
Câu 2: nên dùng xoong, ni, chảo…
nhôm để nấu ăn không? Tại sao?
Câu 3: Cho mt mu kim loi Na vào
c, khi mu Na tan hết ta tiếp tc nh t
t dung dch AlCl
3
vào dung dch.Nêu hin
ợng quan sát được viết các phương
trình xy ra.
B2: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
B3: Các nhóm học sinh báo cáo kết quả
B4: GV nhận xét đánh giá
4. Rút kinh nghimi hc:
Trang 103
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
5. Dn dò: V nhà hc bài, làm BT và chun b bài mi
| 1/103

Preview text:

TUẦN: 1 Ngày soạn: /8/2018 Ngày dạy: Tiết số: 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:
- Học sinh nhớ lại các kiến thức cần thiết quan trọng của hoá học 8 như quy tắc hoá
trị, cách lập công thức hoá học hợp chất, các khái niệm oxit, axit, bazơ và muối.
Nhớ lại cách tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học.
- Nhớ lại các công thức chuyển đổi và cách tính các loại nồng độ dung dịch. 2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết PTPƯ dựa vào kiến thức đã học.
- Rèn kỹ năng tính toán vận dụng cho các bài tập tổng hợp. 3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức lòng say mê khoa học 4. Năng lực:
- Bồi dưỡng cho học sinh năng lực tính toán hóa học
II. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh: Ôn lại toàn bộ nội dung trọng tâm của hoá 8.
III. Tiến trình bài học A.Ổn định lớp
B. Kiểm tra bài cũ (Trong bài mới) C.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Huy động kiến thức đã biết của HS về các công thức đã học và tạo nhu
cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS
I. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ
B1: GV đặt các câu hỏi cho học sinh nhớ lại 1. Công htức hoá học: kiến thức cũ.
* Đơn chất: A (KL và một vài PK) Nhắc lại CTHH? A (Phần lớn đ/c phi x
Nhắc lại quy tắc hoá trị? kim, x = 2)
Nhắc lại các khái niệm oxit, axit, bazơ, * Hợp chất: AxBy, AxByCz... muối?
Mỗi công thức hoá học chỉ 1 phân
tử của chất (trừ đ/c A). Trang 1 2. Hoá trị:
* Hoá trị là con số biểu thị khả năng
liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử. a b
A B - A, B : nguyên tử , x y
B2: Học sinh làm việc độc lập nhóm n. tử.
B3: Từng học sinh trả lời câu hỏi khi giáo - x, y : hoá trị của A,
viên yếu cầu, học sinh khác bổ sung chỉnh B.  x. a = y. b sửa
a. Tính hoá trị chưa biết:
B4: GV đánh giá nhận xét cho điểm học sinh VD: PH3 , FeO , Al(OH)3 , Fe2(SO4)3 .
* PH : Gọi a là hoá trị của P. 3 1 . 3 PH   3 1. a = 3. 1 a = III . 1
* Fe2(SO4)3 : Gọi a là hoá trị của Fe. 3.II Fe   2(SO4)3 aIII . 2 * VD khác : Tương tự.
b. Lập công thức hoá học: a b A B x y
* Lưu ý: - Khi a = b  x = 1 ; y = 1.
- Khi a  b  x = b ; y = a.
 a, b, x, y là những số nguyên đơn giản nhất.
2. Nhắc lại khái niệm oxit, axit, bazơ và muối.
a
. Oxit baz¬ ( oxit kim lo¹i): Tªn oxit = tªn kim lo¹i (kÌm theo ho¸ trÞ ) + oxit VD: FeO : S¾t(II) oxit Al2O3 : Nh«m oxit b. Oxit axit ( oxit phi kim):
Tªn oxit = tªn phi kim ( kÌm theo tiÒn tè chØ sè nguyªn tö) + oxit ( kÌm theo tiÒn tè chØ ngtö) Trang 2 VD: SO3: L-u huúnh trioxit CO: Cacbon oxit CO2: Cacbon®ioxit c. A xit HxA: x: ChØ sè ngtö H A: Gèc axit . Ph©n lo¹i: 2 lo¹i - Axit cã oxi: HNO3, H2SO4, H3PO4 - Axit kh«ng cã oxi: H2S, HBr . Gäi tªn: - Axit cã oxi: 2 lo¹i  Axit nhiÒu oxi: axit + tªn pk + ic VD: HCl: axit clohi®ric  Axit Ýt oxi: axit + tªn pk + ¬ VD: H2SO3 : axit sunfur¬ - Axit kh«ng cã oxi: Axit + tªn pk + hi®ric d. Ba zơ M(OH)x
Ph©n lo¹i: Dùa vµo tÝnh tan 2 lo¹i: Baz¬ tan: kiÒm: NaOH, KOH Baz¬ ko tan: Cu(OH)2, Zn(OH)2.
Gäi tªn: Tªn kim lo¹i ( ho¸ trÞ nÕu KL cã nhiÒu ho¸ trÞ) + hi®roxit VD: Cu(OH)2 : §ång(II) hi®roxit CuOH: §ång (I) hi®roxit
Hoạt động 2: Luyện tập, vận dụng, mở rộng Trang 3
Mục tiêu: Học sinh vận dụng các công thức, cách tính toán theo PTHH để giải các bài tập theo yêu cầu
B1:GV yêu cầu HS giải các bài tập sau: II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Hoàn thành các PTPƯ sau: to Bài tập 1: a. P+O2 ? to to a. 4P+5O2 2P2O5 b. Fe+O2 ? c. Zn+? ?+H2 to to b. 3Fe+2O2 Fe3O4 d.?+? H2O c. Zn+2HCl ZnCl2+H2 e. Na+? ?+H2 to f. P2O5+? H3PO4 d.O2+2H2 2H2O to e.2Na+2H2O 2NaOH+ H2 g. CuO+? Cu+? f. P2O5+3H2O 2H3PO4 to g. CuO + H2 Cu+ H2O Bài tập 2: Bài tập 2:
* Hãy viết CTHH của các chất sau và phân
Hãy viết CTHH của các chất sau và
loại chúng: Kali cacbonat, Đồng (II) oxit,
phân loại chúng: Kali cacbonat,
Lưu huỳnh trioxit, Axit sunfuric, Magie
Đồng (II) oxit, Lưu huỳnh trioxit, nitrat, Natri hiđroxit.
Axit sunfuric, Magie nitrat, Natri hiđroxit. 1) Kali cacbonat: K2CO3 : Muối
Đồng (II) oxit: CuO : Oxit bazơ
Lưu huỳnh trioxit: SO3 : Oxit axit Trang 4 Axit sunfuric: H2SO4 : Axit Magie nitrat: Mg(NO3)2 : Muối Natri hidroxit: NaOH : Bài Tập 3 Bazơ
* Ghi tên, phân loại các hợp chất sau: Na2O, Bài Tập 3 SO
Ghi tên, phân loại các hợp chất sau:
2, HNO3, CuCl2, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2.
Na2O, SO2, HNO3, CuCl2, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2 2) Na 2O: Natri oxit : Oxit bazơ
B2: Học sinh làm việc độc lập
SO : Lưu huỳnh dioxit : Oxit 2
B3: Từng học sinh trả lời câu hỏi khi giáo axit
viên yếu cầu, học sinh khác bổ sung chỉnh HNO3: Axit nitric : Axit CuCl : Đồng (II) clorua : sửa 2 Muối
B4: GV đánh giá nhận xét cho điểm học sinh Fe : Sắt (III) sunfat : Muối 2(SO4)3 Mg(OH)2: Magie hidroxit : Bazơ
* Rút kinh nghiệm bài học:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I/ Mục tiêu ôn tập:
GV phát phiếu học tập, HS làm bài tập, GV điều chỉnh, sửa chữa chấm điểm cho các em. 1. Kiến thức:
- Học sinh nhớ lại các kiến thức cần thiết quan trọng của hoá học 8 như quy tắc hoá
trị, cách lập công thức hoá học hợp chất, các khái niệm oxit, axit, bazơ và muối.
Nhớ lại cách tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học.
- Nhớ lại các công thức chuyển đổi và cách tính các loại nồng độ dung dịch. 2. Kỹ năng: Trang 5
- Rèn kỹ năng viết PTPƯ dựa vào kiến thức đã học.
- Rèn kỹ năng tính toán vận dụng cho các bài tập tổng hợp. 3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức lòng say mê khoa học 4. Năng lực:
- Bồi dưỡng cho học sinh năng lực tính toán hóa học
II. Chuẩn bị bài học
3. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
4. Học sinh: Ôn lại toàn bộ nội dung trọng tâm của hoá 8.
III. Tiến trình bài học A.Ổn định lớp
B. Kiểm tra bài cũ (Trong bài mới) C.Bài mới
Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm, kết nối
- Mục tiêu:
Huy động kiến thức đã biết của HS về các công thức đã học và tạo nhu cầu tiếp
tục tìm hiểu kiến thức mới của HS
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Huy động kiến thức đã biết của HS về các công thức đã học và tạo nhu
cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS
B1: GV đặt các câu hỏi cho học sinh nhớ lại I. Các công thức chuyển đổi kiến thức cũ.
Nhắc lại các công thức chuyển đổi giữa khối
lượng và lượng chất, thể tích; tính nồng độ
dung dịch, tính tỉ khối?
Nhắc lại các bước giải bài toán theo công
thức và tính theo PTHH?
B2: Học sinh làm việc độc lập
B3: Từng học sinh trả lời câu hỏi khi giáo
viên yếu cầu, học sinh khác bổ sung chỉnh sửa
B4: GV đánh giá nhận xét cho điểm học sinh m n = V = n . 22,4 M m n C% = ct CM = m V dd dd Trang 6 M d A A/B =
B1: GV đặt các câu hỏi cho học sinh nhớ lại MB kiến thức cũ.
II. Các bước tính theo công thức

a.Xác định thành phần phần trăm các nguyên hoá học và tính theo PTHH.
tố trong hợp chất? to
b Biết thành phần các nguyên tố hãy xác định
công thức hoá học của hợp chất?
c.Tính theo pthh?
B2: Học sinh làm việc độc lập
B3: Từng học sinh trả lời câu hỏi khi giáo
viên yếu cầu, học sinh khác bổ sung chỉnh sửa
B4: GV đánh giá nhận xét cho điểm học sinh
a.Xác định thành phần phần trăm
các nguyên tố trong hợp chất
B : Tính M của hợp chất. 1
B : Xác định số mol nguyên tử mỗi 2
nguyên tố trong hợp chất.
B : Tính thành phần % mỗi nguyên 3 tố:
b. Biết thành phần các nguyên tố
hãy xác định công thức hoá học của hợp chất
:
+ B : Tìm khối lượng mỗi nguyên tố 1 có trong 1mol hợp chất.
+ B : Tìm số mol nguyên tử mỗi 2
nguyên tố trong 1mol hợp chất. + B : Suy ra chỉ số x,y z. 3 c.Tính theo pthh:
- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol
của chất mà đầu bài cho.
- Lập phương trình hoá học.
- Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm. Trang 7 - Tính m hoặc V.
Hoạt động 2: Luyện tập, vận dụng, mở rộng
Mục tiêu: Học sinh vận dụng các công thức, cách tính toán theo PTHH để giải các bài tập theo yêu cầu III. LUYỆN TẬP
B1:GV yêu cầu HS giải các bài tập sau:
Bài tập 1: Tính thành phần % các nguyên tố Bài tập 1: trong NH4NO3?
GV: yêu cầu HS nêu cách giải bài toán tính M NH4NO3= 80g theo công thức hoá học. 28 %N= . 100% = 35%
Sau đó gọi HS lần lượt làm theo các bước. 80 48 %O= . 100% = 60% 80 4 %H= . 100% = 5% 80 Bài tập 2:
Bài tập 2: Hợp chất A có khối lượng mol là
142. Thành phần phần trăm khối lượng các Giả sử công thức của A là NaxSyOz.
nguyên tố trongA là: %Na=32,39%; Có :
%S=22,54% còn lại là oxi. Hãy xác định 23x/142. 100%=32,39%
công thức phân tử của A. x=32,39.142/100.23=2 32y . 100%=22,54% 142 y=1 %O=100%- (32,39%+22,54)=45,07% 16z/142 . 100%=40,07% z=4 CTPT của A là Na 2SO4
Bài tập 3: Hoà tan 28g sắt bằng dd HCl 2M Bài tập 3: vừa đủ. a.
a. Tính thể tích dd HCl cần dùng. nFe= m/M= 2,8/56= 0,05
b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc. Fe+2HCl FeCl2+H2
c. Tính CM dd thu được sau PƯ (coi thể 1 2 1 1
tích dd sau PƯ thay đổi không đáng kể 0,05 x y z
so với thể tích dd HCl đã dùng). Theo PTPƯ: Trang 8
BT này thuộc dạng bài nào? n HCl= x= 0,1 mol
Các bước để giải bài dạng này như thế nào? CM(HCl)=n/V= 0,1/2=0,05lit. b. Theo PTPƯ: nH2=z= 0,05 mol VH2 = 0,05.22,4= 1,12lit c. dd sau PƯ có FeCl2 nFeCl2= y= 0,05mol Vdd sau PƯ = VddHCl=0,05lit CM= n/V= 0,05/0,05= 1M
B2: Học sinh làm việc theo cá nhân để giải các bài tập
B3: Học sinh lên bảng làm từng bài tập, học
sinh khác nhận xét, bổ sung và chỉnh sửa
B4: Giáo viên đánh giá nhận xét cho điểm học sinh
* Rút kinh nghiệm bài học:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ngày….tháng….năm 2018
Ký duyệt của ban giám hiệu Tuần 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 3
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT,
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức
- Học sinh được gợi lại kiến thức đã học ở lớp 8 về: định nghĩa oxit, công
thức và gọi tên oxit. Tính chất hóa học của nước. Trang 9
- Nêu được khái quát về sự phân loại oxit trên cơ sở mới căn cứ vào tính chất hóa học của oxit.
- Nêu được các tính chất hóa học của oxit, viết được phương trình hóa học
minh họa cho các tính chất. 2. Kĩ năng
- Kỹ năng phán đoán, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu
hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit.
- Viết PTHH, tính theo phương trình hóa học.
- Nhận biết các chất.
- Vận dụng, tìm tòi mở rộng kiến thức để ứng dụng trong thực tiễn, bảo vệ
môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống. 3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác. - Yêu thích môn học . 2. Năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên (GV) Dụng cụ
+ Cốc thủy tinh, ống hút nhỏ giọt, đũa thủy tinh, phễu quả lê, kẹp gỗ, thìa xúc hóa chất.
+ Ống nghiệm, ống dẫn khí, giá thí nghiệm, ống thủy tinh hình chữ L. Hóa chất
+ Bột CuO, dung dịch HCl, dung dịch phenolphtalein, quỳ tím.
+ Bột CaO, nước, axit HCl.
+ Khí SO , quỳ tím, dung dịch Ca(OH) 2 2. Phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Cho các chất có công thức: Al2O3, CaO, CO, NO2, FeO, P2O5, SO2, CuO, N2O,
ZnO. Phân loại và gọi tên các hợp chất trên?
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2.a. Qua quan sát cách tiến hành thí nghiệm và hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm
em hãy dự đoán tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
b. Viết các PTHH xảy ra trong các phản ứng sau(nếu có) P O(l) → 2O5(k) + H2 CaO O(l) → (r) + H2 Trang 10 CuO O(l) → (r) + H2 SO (k) + NaOH(dd) → 2 CO (dd) → 2(k) + Ca(OH)2 CuO(r) + HCl(dd) → CaO(r) + H → 2SO4 (dd) FeO(r) + CO (k) → 2 CO (dd) → 2(k) + Ca(OH)2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hoàn thành các câu hỏi bài tập sau:
Câu 1. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: A. MgO; Ba(OH)2; CaSO4; HCl B. MgO; CaO; CuO; FeO C. SO2; CO2; NaOH; CaSO4 D. CaO; Ba(OH)2; MgSO4; BaO
Câu 2. 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với: A. 0,02 mol HCl B. 0,1 mol HCl C. 0,05 mol HCl D. 0,01 mol HCl
Câu 3: Cho các oxit sau: CaO, CuO, SO2 oxit nào có thể tác dụng được với: a) Nước b) Axit HCl c) Ca(OH)2 Viết các PTHH.
Câu 4: có những chất sau: H2O, NaOH, Na2O, SO2. Hãy cho biết những cặp chất
có thể tác dụng với nhau?
Câu 5: oxit nào dưới đây được làm chất hút ẩm trong PTN?
A. SO2 B. SO3 C. N2O5 D. P2O5
Câu 6: Khử hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp CuO và Fe bằng H O.Khối 2O3 2 tạo ra 1,8 g H2
lượng hỗn hợp kim loại thu được là:
A. 4,5g B. 4,8g C.,9 g D. 5,2g 2. Học sinh (HS) Trang 11
- Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan: chương 4: oxi – không khí- oxit (lớp 8)
- Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của GV
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Ổn định lớp. B. Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại khái niệm về Oxít, axít, bazơ, muối ? C. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
(7 phút) Mục tiêu
Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS.
Nội dung HĐ: Củng cố lại định nghĩa, công thức hóa học, phân loại (cũ) và
tên gọi của oxit, tính chất hóa học của nước đã học ở lớp 8. Tìm hiểu về tính chất
hóa học của oxit, khái quát về sự phân loại oxit (căn cứ vào tính chất hóa học)
B1: GV phát phiếu học tập cho các nhóm
B2: Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời
câu hỏi và làm thí nghiệm
B3: Các nhóm báo cáo kết quả bằng cách
Nội dung phiếu học tập số 1
trình bày phiếu học tập
B4: GV đánh giá nhận xét các nhóm
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động tìm hiểu mục I:Tính chất hóa học của oxit(15 phút):
Mục tiêu: Học sinh nắm được tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit. Viết
phương trình hóa học minh họa cho các tính chất
Hoạt động tìm hiểu mục II: Khái quát về sự phân loại oxit(5 phút)
Mục tiêu: học sinh nắm được:
- Khái quát về sự phân loại oxit trên cơ sở căn cứ vào tính chất hóa học của oxit
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
Hoạt động tìm hiểu mục I:Tính chất hóa I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA
học của oxit(15 phút): OXIT
1. Tính chất hoá học của oxit bazơ.
a. Tác dụng với nước.
B1: GV yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo
khoa (SGK) để tiếp tục hoàn thành phiếu CaO+H2O Ca(OH)2 Trang 12
học tập số 1: Viết PTHH của các phản ứng (r) (l) (dd) xảy ra.
KL: Một số oxit bazơ tác dụng với B2: HS làm việc
nước tạo thành dd bazơ (kiềm). theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập VD: Na2O +H2O 2NaOH
B3: Các nhóm báo cáo kết quả K2O + H2O  2KOH
B4: GV đánh giá nhận xét các nhóm học BaO+H2O Ba(OH)2 sinh
b. Tác dụng với axit. CuO +2HCl CuCl 2+H2O đen dd dd xanh CaO+2HCl CaCl 2+H2O
KL: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo muối và nước.
c.Tác dụng với oxit axit. CaO+CO 2 CaCO3 BaO+CO 2 BaCO3
KL: Một số oxit bazơ tác dụng với
oxit axit tạo muối.
II. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN
Hoạt động tìm hiểu mục II: Khái quát LOẠI OXIT.
về sự phân loại oxit(5 phút) 1. Oxit bazơ 2. Oxit axit
B1: GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu 3. Oxit trung tính sách giáo khoa (SGK)
Trả lời câu hỏi: Có mấy loại oxit là những 4. Oxit lưỡng tính loại nào? Lấy VD
B2: HS nghiên cứu thông tin SGK phần II, trả lời các câu hỏi
B3: HS báo cáo kết quả theo cá nhân
B4: GV đánh giá nhận xét
Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất hóa học, phân loại của oxit.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo,
sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học Trang 13 .
B1: GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
hoàn thành phiếu học tập số 2
B2: HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2
B3: HS các nhóm báo cáo kết quả B4: GV nhận xét đánh giá
Nội dung phiếu học tập số 2
Hoạt động 4: Vận dụng và tìm tòi mở rộng (3 phút) Mục tiêu
HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục
đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các
câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất
cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất
là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp.
B1: GV đưa ra các câu hỏi
Trong quá trình sản xuất điện tại nhà máy
nhiệt điện Sơn Động và các lò nung vôi
công nghiệp có tạo ra một số khí như: SO2, CO2, HCl, H2S.
a) Nếu các khí này chưa được xử lý trước
khi thải ra môi trường thì có ảnh hưởng gì
đối với môi trường sống xung quanh?
b) Em hãy đề xuất một hóa chất rẻ tiền
trong chất sau: nước, dung dịch nước vôi
trong, nước biển để loại bỏ các khí trên
trước khi thải ra môi trường? Giải thích.
B2: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
B3: Các nhóm học sinh báo cáo kết quả
B4: GV nhận xét đánh giá
Các khí thải này sẽ gây ô nhiễm môi
trường: mưa axit, hiệu ứng nhà kính...
Dung dịch nước vôi trong vì các khía
thải chủ yếu thuộc oxit axit.
* Rút kinh nghiệm bài học: Trang 14
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Tiết số: 4
Bài 2 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A. CANXI OXIT (tiết 1) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức
- HS hiểu được những tính chất hóa học của Caxi oxit. Biết được các ứng dụng
của Canxi oxit. Biết được các phương pháp để điều chế CaO trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp. 2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng của CaO và khả năng làm
các bài tập liªn quan CaO. 3. Thái độ
- Cã høng thó häc tËp vµ vËn dông, liªn hÖ KT víi thùc tiÔn.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Giúp học sinh phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán
II. Chuẩn bị bài học
1.Giáo viên: + Dông cô: èng nghiÖm, cèc thuû tinh, ®òa thuû tinh.
+ Ho¸ chÊt: CaO, dd HCl.
2.Học sinh: Lµm bµi tËp vµ ®äc tríc bµi míi.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Ổn định lớp. B. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong bài C. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV và HS Néi dung Trang 15
Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
- Mục tiêu: +Tạo sự chú ý cho học sinh để chuẩn bị vào bài mới
+Củng cố lại tính chất hóa học của oxit bazơ B1: GV Chuyển giao:
Nªu TCHH cña oxit baz¬, viÕt PTP¦? B2: Thực hiện
HS thảo luận theo cặp đôi
B3: Báo cáo, thảo luận :
1HS bất kì của nhóm đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét thái độ làm việc vá đáp án trả
lời của từng cặp đôi .
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( phót)
I. Tính chất của canxi oxit. Mục tiêu:
+ HS hiểu được những tính chất của Caxi oxit.
+ Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng của CaO
+Hình thành năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực
phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo,năng lực thực hành,
II. Ứng dụng của CaO Mục tiêu:
+ Biết được các ứng dụng của Canxi oxit.
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. III. Sản xuất CaO Mục tiêu:
+Biết được các phương pháp để điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
+ Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng của CaO
+Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học Trang 16
I. Tính chất của canxi oxit.
I. Tính chất của canxi oxit.
1. Tính chất vật lý. B1: GV Chuyển giao:
- Là chất rắn, màu trắng, nóng chảy
GV cho HS quan sát mẫu CaO.
ở nhiệt độ rất cao 2585oC - Nhận xét TCVL của CaO?
- CaO thuộc loại oxit nào?
- Vậy nó có đầy đủ TCHH của một oxit bazơ.
2. Tính chất hoá học.
Chúng ta cùng tiến hành một số thí nghiệm a. Tác dụng với nước.
kiểm chứng TCHH của CaO. CaO + H2O Ca(OH)2
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm. - TN1:
+ Cho hai mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm 1 và 2.
+ Nhỏ từ từ nước vào ống nghiệm 1. b. Tác dụng với axit
+ Nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm 2. CaO + 2HCl CaCl2 +H2O
- Quan sát và nhận xét hiện tượng? Viết PTPƯ?
GV: PƯ của CaO với nước gọi là PƯ tôi vôi.
- Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành dd bazơ.
- CaO hút ẩm mạnh nên được dùng làm khô nhiều chất.
GV thuyết trình: Để CaO trong không khí ở
nhiệt độ thường, CaO hấp thụ CO2 trong
không khí tạo canxi cacbonat.
- Em hãy viết PTPƯ? B2: Thực hiện
- HS quan sát mẫu vật tìm hiểu các tính chất vật lí của CaO.
c. Tác dụng với oxit axit
- Các nhóm HS tiến hành làm TN theo sự Trang 17
hướng dẫn của GV đồng thời quan sát hiện CaO + CO2 CaCO3 tượng xảy ra
B3: Báo cáo, thảo luận :
KL: CaO là một oxit bazơ.
- Cá nhân HS nêu các tính chất vật lí của CaO
- Đại diện nhóm nêu hiện tượng, nhận xét và viết PTHH.
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xétđánh giá và chốt lại kiến thức
II. Ứng dụng của CaO B1: GV Chuyển giao:
II. Ứng dụng của CaO (SGK)
- H·y nªu øng dông cña CaO mµ em biÕt? B2: Thực hiện
HS tìm hiểu ứng dụng của CaO dựa vào
thông tin trong SGK và hiểu biết thực tế
B3: Báo cáo, thảo luận :
GV gọi đại diện HS nêu các ứng dụng của CaO
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét, đánh giá và chốt lại KT III. Sản xuất CaO Trang 18
- Nguyên liệu: đá vôi, C đốt III. Sản xuất CaO - PTPƯ: B1: GV Chuyển giao: C + O   ot 2 CO2
- Trong thùc tÕ ngêi ta s¶n CaCO   ot
xuÊt CaO tõ nguyªn liÖu nµo? 3 CO2 + CaO B2: Thực hiện
HS tìm hiểu nguyên liệu sản xuất CaO
B3: Báo cáo, thảo luận : HS trả lời câu hỏi
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS
GV: thuyết trình về các PƯ xảy ra trong lò nung vôi.
GV gọi một HS đọc “Em có biết”
Ho¹t ®éng 3: Luyện tập, vËn dông, më réng (10 phút): Môc tiªu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất hóa học của canxi oxit.
- Rèn kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử dụng
ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
- BT1: Thực hiện dãy biến hoá sau: Ca(OH)2 CaCO3 CaO CaCl2 Ca(NO3)2 CaCO3
- BT2: Trình bày PP nhận biết các chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2
* Rút kinh nghiệm bài học:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………… Trang 19
Ngày….tháng….năm 2018
Ký duyệt của ban giám hiệu TUẦN 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 5
Bài 2 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức
HS biết được các tính chất hóa học của SO . Biết được các ứng dụng của SO 2 2 và
phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
* Liên hệ thực tiễn: SO2 có trong khói thuốc, khói diêm, ma axit. 2. Kĩ năng
Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và kỹ năng làm các bài tập liªn quan SO2.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Giúp học sinh phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên (GV)
tranh vÏ H1.6; H1.7SGK.Phiếu học tập
2. Học sinh: Làm bài tập và đọc trớc bài mới.
III. Tiến trình bài học
A. Ổn định lớp. B. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong bài C. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
- Mục tiêu: +Tạo sự chú ý cho HS vào bài mới
+Củng cố lại tính chất hóa học của SO2. + Rèn kĩ năng viết PTHH Trang 20 B1: GV Chuyển giao:
Nêu TCHH của canxi oxit, viết PTPƯ? B2: Thực hiện
1HS lên bảng làm, các HS khác làm ra giấy nháp
B3: Báo cáo, thảo luận :
nhận xét bài làm của bạn ở trên bảng
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét, đánh giá và cho điểm
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
I. Tính chất của lưu huỳnh đioxit. - Mục tiêu:
+HS biết được các tính chất của SO2- + Hình thành năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật
ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. SO2? II. øng dông
- Mục tiêu: + Biết được các ứng dụng của SO2
+ Năng lực vận dụng kiến thức húa học vào cuộc sống. III. Điều chế - Mục tiêu:
+Biết được các phương pháp để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
+ Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng của SO2
+Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
I. Tính chất của lưu huỳnh đioxit.
I. Tính chất của lưu huỳnh đioxit.
GV giới thiệu TCVL của SO2 là chất
khí không màu, mùi hắc, rất độc, nặng hơn không khí.
1. Tính chất vật lý (SGK) B1: GV Chuyển giao:
2. Tính chất hoá học. Trang 21
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân a. Tác dụng với nước
- Lưu huỳnh đioxit thuộc loại oxit SO2 + H2O H2SO3 nào? b. Tác dụng với bazơ
- Vậy nó có đầy đủ tính chất hoá học
của một oxit axit, là những tính chất SO2+Ca(OH)2 nào? CaSO3+H2O
c. Tác dụng với oxit bazơ B2: Thực hiện :
HS : Suy nghĩ và trả lời SO2+Na2O Na2SO3
B3: Báo cáo, thảo luận :
Chỉ định một HS bất kì trình bày câu SO2 + BaO BaSO3
trả lời, các HS khác nhận xét để hoàn
thiện câu trả lời đúng nhất.
KL: Lưu huỳnh đioxit là một oxit axit.
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
-Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV
chốt kiến thức và yêu cầu HS viết
đúng các PTHH minh họa.
-GV: bổ sung SO2 là chất ô nhiễm
không khí là nguyên nhân gây ra mưa axit.
- Đọc tên các muối tạo thành?
- Hãy rút ra kết luận về TCHH của SO2? II. Ứng dụng II. Ứng dụng
B1: GV Chuyển giao:HS hoạt động -Sản xuất H cá nhân 2SO4.
? Hãy nêu ứng dụng của SO
-Tẩy trắng bột gỗ trong CN giấy 2 mà em biết? -Diệt nấm, mốc B2: Thực hiện
HS tìm hiểu ứng dụng của SO2
dựa vào thông tin trong SGK và hiểu biết thực tế
B3: Báo cáo, thảo luận :
GV gọi đại diện HS nêu các ứng dụng của SO 2
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét, đánh giá và chốt lại KT Trang 22 III. Điều chế III. Điều chế B1: GV Chuyển giao: HS làm việc theo nhóm
-Trình bày các phương pháp điều chế SO 2? -Theo em có thể thu SO 1. Trong PTN 2 bằng cách nào? a. Muối sunfit + Axit B2: Thực hiện Na2SO3+H2SO4 Na2SO4+
Các nhóm trao đổi và thảo luận H2O+SO2 1. Đẩy nước?
b. Đun nóng H2SO4 đặc với Cu
2. Đẩy không khí (úp bình)
B3: Báo cáo, thảo luận :
GV gọi đại diện HS các nhóm nêu 2. Trong CN
các phương pháp điều chế SO2 Đốt S trong không khí:
+ Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá S + O   ot 2 SO2
nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát
hiện những khó khăn, vướng mắc của Đốt quặng Pirit
HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. 4FeS   ot 2 + 11O2 2Fe2O3+8SO2
+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài
trình bày/lời giải của HS về các câu
hỏi/ GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo
luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV chốt kiến thức :
-4 PTHH điều chế SO2
-Có thể thu SO2 bằng cách
(ngửa bình) đẩy không khí.
Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất hóa học của canxi oxit.
- Rèn kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử dụng
ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học. Trang 23
- TB1: Thực hiện dãy biến hoá sau: S SO2 CaSO3 H2SO3 Na2SO3 SO2 Na2SO3
- BT2: Cho 12,6g natri sunfit tác dụng
vừa đủ với 200ml dd axit H2SO4. + Viết PTPƯ. + Tính VSO2 thu được. + Tính CM của dd axit.
* Rút kinh nghiệm bài học:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Tiết số: 6
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức:
- HS biết được các TCHH chung của axit. 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ của axit, kỹ năng phân biệt axit với các dd bazơ, dd muối.
- Rèn kỹ năng làm thí nghiệm với axit, kỹ năng làm BT tính theo PTHH. 3. Thái độ:
- GD ý thức cẩn thận trong quá trình làm thí nghiệm với axit đảm bảo an toàn4. 4.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
-Năng lực hợp tác :nhóm học sinh cùng thực hiện chung các hoạt động II. Chuẩn bị Trang 24
1. Giáo viên: + Hoá chất: Quỳ tím, dd HCl, dd H2SO4, Al, Fe, CuO, Fe2O3, NaOH,
Cu(OH)2. + Dụng cụ: ống hút nhỏ giọt, ống nghiệm, kẹp gỗ, thìa xúc hóa chất
2. Học sinh: + Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan: axit (lớp 8), oxit (lớp 9)
III. Tiến trình bài học A. Ổn định lớp. B. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong bài C. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
- Mục tiêu: +Tạo sự chú ý cho HS trước khi vào bài
+Tạo tình huống để HS tiếp cận các khái niệm axit đã học ở lớp 8. B1: GV Chuyển giao: Chia lớp thành 4 nhóm
- Nêu định nghĩa, công thức chung của axit? Lấy 5 VD về axit? B2: Thực hiện
- HS nhớ lại khái niệm và ghi bảng nhóm
B3: Báo cáo, thảo luận :
-Các nhóm treo bảng phụ về kết quả của mình.
-Các nhóm khác đặt câu hỏi thắc mắc để hiểu hơn về câu trả lời
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét đánh giḠthái độ làm việc của các nhóm .
Ghi nhận các nhóm làm được nhiều CT đúng và động viên các nhóm còn lại.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25phút)
I.Tính chất hoá học của axit Mục tiêu:
+ HS nắm được tính chất hóa học của axit. Viết PTHH minh họa
+ Kỹ năng phán đoán, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu hiện
tượng xảy ra trong các thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit.
+Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát
hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, năng lực thực hành II.Axit mạnh, axit yếu
Mục tiêu: - Biết được axit mạnh, axit yếu;
-Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. Trang 25
I. Tính chất hoá học của axit

I. Tính chất hoá học của axit B1: Chuyển giao:
1. Axit làm đỏi màu chất
-GV hướng dẫn HS thực hiện các thí nghiệm sau: chỉ thị.
+ Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dd HCl(dd H2SO4 )lên mẩu - DD axit là quỳ tím chuyển thành màu đỏ. giấy quỳ tím
+ Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt dd HCl( dd H2SO4) lên miếng Al (Fe) BT1:
Dùng quỳ tím để nhận biết.
+ Thí nghiệm 3: Nhỏ vài giọt dd HCl(dd H2SO4 ) vào
ống nghiệm đựng dd NaOH hoặc dd Ba(OH) 2
2. Tác dụng với kim loại.
+ Thí nghiệm 4: Nhỏ vài giọt dd HCl( dd H2SO4) vào 2Al+6HCl ống nghiệm đựng Fe 2AlCl3+3H2 2O3 r dd dd k
- Yêu cầu HS: quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng xảy Fe+H2SO4 FeSO4+H2 ra? giải thích ? r dd dd k
KL: Nhiều dd axit tác dụng
B2:HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm HS tiến hành
với nhiều kim loại tạo thành
làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV đồng thời
muối và giải phóng hiđro.
quan sát hiện tượng xảy ra
B3: Báo cáo, thảo luận :
Đại diện nhóm HS nêu hiện tượng, giải thích viết PTHH
và rút ra tính chất hóa học của oxit
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét đánh giá
3. Tác dụng với bazơ. Cu(OH) 2+H2SO4 CuSO4+2H2O 2NaOH+H2SO4 Na 2SO4+ 2H2O
KL: Axit tác dụng với bazơ
tạo thành muối và nước.
4. Axit tác dụng với oxit bazơ. Fe2O3+6HCl 2FeCl 2+3H2 Trang 26
KL: Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.
5. Tác dụng với muối (
*Sản phẩm: HS hoàn thành BT sau: Học ở bài muối)
Viết các PTHH trong các trường hợp sau? Fe2O3 + HCl  Fe + H2SO4  H2SO4 + NaOH  CuO + H2SO4  Cu + HCl  II.Axit mạnh, axit yếu B1: Chuyển giao:
HS hoạt động cá nhân, nghiên cứu SGK trả lời câu II. Axit mạnh, axit yếu hỏi: (SGK)
- Axit phân mấy loại ? lấy VD?
B2:HS thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
B3: Báo cáo, thảo luận :GV chỉ định một HS bất kì
trình bày ý hiểu của mình, HS khác nhận xét.
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét đánh giá
*Sản phẩm: HS hoàn thành BT sau:Hãy phân loại axit:
HCl,HNO3, HBr, H2SO4 H2S, H2SO3, H2CO3
Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (15phút) Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất hóa học, phân loại của axit.
- Rèn kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử dụng
ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học. B1: GV Chuyển giao: GV giao bài tập cho HS
BT1: Viết PTPƯ khi cho dd HCl vào: - Magie. Trang 27 - Sắt III hiđroxit. - Kẽm oxit. - Nhôm oxit.
BT2: Hoà tan 4g sắt III oxit bằng một khối lượng dd H2SO4 9,8% vừa đủ.
a. Tính khối lượng dd H2SO4 đã dùng.
b. Tính nồng độ % dd thu được sau PƯ. (mddH2SO4=75g C%=12,66%) B2: Thực hiện
HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm làm bài
B3: Báo cáo, thảo luận :
Cá nhân HS và đại diện nhóm trình bày kết quả
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét đánh giá, chỉ ra lỗi sai mà nhiều học sinh
mắc phải để rút kinh nghiệm. * Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày….tháng….năm 2018
Ký duyệt của ban giám hiệu TUẦN: 4
Ngày soạn:....../8/2018 Ngày dạy: Tiết số: 7
Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức:
- HS biết các tính chất vật lý, hóa học của H2SO4 loãng, H2SO4 đặc,ứng dụng và sản xuất H2SO4 . 2. Kỹ năng: Trang 28
- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ của axit, kỹ năng phân biệt axit với các dd bazơ, dd muối.
- Rèn kỹ năng làm thí nghiệm với axit, kỹ năng làm BT tính theo PTHH. 3. Thái độ:
- GD ý thức cẩn thận trong quá trình làm thí nghiệm với axit đảm bảo an toàn.4.
4.Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
-Năng lực hợp tác :nhóm học sinh cùng thực hiện chung các hoạt động II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: + Hoá chất: Quỳ tím, dd H đặc, Al, Fe, Cu, CuO, 2SO4, dd H2SO4
Fe2O3, NaOH, Cu(OH)2, dd HCl, BaCl2,Na2CO3.
+ Dụng cụ: ống hút nhỏ giọt, ống nghiệm, kẹp gỗ, thìa xúc hóa chất.
2. Học sinh: + Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan TCHH của axit
III. Tiến trình bài học A. Ổn định lớp. B. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong bài C. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) - Mục tiêu
+ Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS.
+ Củng cố lại TCHH chung của một axit đã học ở tiết trước. Tìm hiểu về tính chất hóa học của axit sunfuric . B1: GV Chuyển giao:
Chia lớp thành từng cặp đôi
- Nêu TCHH chung của axit?PTHH?
- Tác dụng với kim loại B2: Thực hiện
2HCl(dd) + Fe(r)  FeCl2(dd) + H2(k)
- HS thảo luận theo cặp đôi
B3: Báo cáo, thảo luận : - Tác dụng với bazơ
-1 HS bất kỳ đứng tại chỗ trả lời
HCl(dd) + NaOH(dd)  NaCl(dd) + H2O(l)
-Các nhóm khác đặt câu hỏi thắc mắc để 2HCl  (dd) + Cu(OH)2(r) CuCl2(dd) + 2H2O(l)
hiểu hơn về câu trả lời của nhóm bạn
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- Tác dụng với oxit bazơ
2HCl(dd) + CuO(r)  CuCl2(dd) + H2O(r) Trang 29
GV nhận xét đánh giḠthái độ làm việc
- Tác dụng với muối (học sau)
của các nhóm . Ghi nhận các nhóm làm
được nhiều phương án đúng và động viên các nhóm còn lại.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (...phút) I. Tính chất vật lý. - Mục tiêu
Củng cố lại TCHH chung của một axit đã học ở tiết trước. Tìm hiểu về tính chất lý, hóa học của axit sunfuric
II. Tính chất hoá học.
1. Axit H2SO4 loãng có đầy đủ TCHH của một axit.
Mục tiêu:
+ HS nắm được tính chất hóa học của axit H2SO4.
+ Luyện kỹ năng phán đoán, đề xuất thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng xảy ra trong các
thí nghiệm và rút ra kết luận.
+Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát hiện,
giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, năng lực thực hành.
2. TCHH riêng của H2SO4 đặc. Mục tiêu:
- Nêu được tính chất hoá học riêng của axit H đặc. 2SO4
- Cách pha loãng dung dịch H2SO4.
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. III. Ứng dụng Mục tiêu:
+ Biết được các ứng dụng của H2SO4
+Luyện năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào IV.Sản xuất H2SO4 Mục tiêu:
+Biết được phương pháp sản xuất H2SO4
+ Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng
+Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học
V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat. Mục tiêu:
+HS biết nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.
+Luyện kĩ năng phân biệt các chất. B.Axit sunfuric- H2SO4 B.Axit sunfuric- H2SO4 Trang 30 B1: GV Chuyển giao:
I. Tính chất vật lý.
- Chất lỏng, sánh, không màu, nặng gấp 2 lần Cho HS quan sát mẫu H nước (dd 98% d=1,83) 2SO4
-Nêu các tính chất vật lý của axit - Không bay hơi, dễ tanvà toả nhiều nhiệt. sunfuric ? -Chú ý( SGK)
B2:HS thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát và trả lời câu hỏi.
B3: Báo cáo, thảo luận :
GV chỉ định một HS bất kì trình bày ý
hiểu của mình, HS khác nhận xét.
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét đánh giá và lưu ý: pha loãng
H2SO4 đặc (Rót từ từ H2SO4 vào nước,
không làm ngược lại)
II. Tính chất hoá học.
II. Tính chất hoá học.
1. Axit H2SO4 loãng có đầy đủ TCHH của
1. Axit H2SO4 loãng có đầy đủ TCHH một axit. của một axit.
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại tạo thành muối sufat và hidro.
B1: Chuyển giao:Chia lớp 4 nhóm Mg+H2SO4 MgSO4+H2
-Dự đoán các tính chất hóa học của r dd dd k H2SO4?
- Tác dụng với bazơ tạo thành muối sunfat và
-Đề xuất các TN chứng minh cho dự đoán nước. trên? Cu(OH)2+H2SO4 CuSO4+2H2O B2: Thực hiện :
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối sunfat
- HS thảo luận và đề xuất các TN và nước.. chứng minh. Fe2O3+3H2SO4 Fe2(SO4)3+3H2O
VD: + Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dd - Tác dụng với muối ( Học ở bài muối) KL: Axit H H
2SO4 có đầy đủ TC của một axit
2SO4 lên mẩu giấy quỳ tím mạnh.
+ Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt dd H2SO4
vào ống nghiệm đựng bột CuO (Fe2O3)
+ Thí nghiệm 3: Nhỏ vài giọt dd H 2SO4 lên mẩu Fe (Al)
+ Thí nghiệm 4: Nhỏ vài giọt dd H 2SO4
vào ống nghiệm đựng bột Na(OH); Trang 31 Fe(OH)2
-Các nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm , đồ
ng thời quan sát hiện tượng xảy ra
B3: Báo cáo, thảo luận : Đạ
i diện nhóm HS nêu hiện tượng, giải
thích viết PTHH và rút rakết luận tính
chất hóa học của H2SO4. B4: Đánh
giá, nhận xét, tổng hợp: GV Nhận xét đánh giá¸
*Sản phẩm: HS hoàn thành PTHH minh họa TCHH của H2SO4
2. TCHH riêng của H2SO4 đặc.
B1: Chuyển giao: Chia lớp 4 nhóm để
2. TCHH riêng của H2SO4 đặc. làm TN về H đặc. 2SO4
B2: Thực hiện :HS tiến hành các TN:
a. Tác dụng với kim loại.
+ Thí nghiệm 3: Nhỏ vài giọt dd H2SO4 NX: H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu sinh ra loãng và dd H SO2 và dd
2SO4 đặc vào hai ống CuSO4.
nghiệm đựng lá kim loại Cu, đun nóng. PTPƯ:
+ Thí nghiệm 4: Nhỏ vài giọt dd H Cu+2H2SO4 CuSO4+2H2O+SO2 2SO4
đặc vào ống nghiệm đựng tinh thể đường b. Tính háo nước. ăn
- TN: Đổ H2SO4 đặc vào đường.
B3: Báo cáo, thảo luận :
Đại diện nhóm HS nêu hiện tượng, giải
- Hiện tượng: Màu trắng đường chuyển thành
thích và rút ra kết luận tính chất hóa học
màu vàng, nâu, đen (tạo khối xốp màu đen bị của H2SO4 đặc.
bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc).
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: -Gv nhận xét đánh gá¸
- Giải thích: Chất rắn đen là cacbon (H2SO4
-GV cung cấp cho HS người ta có thể viết đặc hút nước). thư bằng axit H
l khi đọc thư chỉ cần H đ 2SO4 2SO4 C hơ lên ngọn lửa. 12H22O11 11H2O+12C
C sinh ra bị H2SO4 đ bị oxi hoá thành SO2,
- Lưu ý thật cẩn thận khi tiếp xúc với CO2 sủi bọt. H2SO4 đặc. III. Ứng dụng (SGK) III. Ứng dụng Trang 32
B1: GV Chuyển giao:HS hoạt động cá nhân
Nêu ứng dụng của H2SO4? B2: Thực hiện
HS tìm hiểu ứng dụng của H dựa 2SO4
vào thông tin trong SGK và hiểu biết thực tế
B3: Báo cáo, thảo luận :
GV gọi đại diện HS nêu các ứng dụng của H2SO4
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét, đánh giá và chốt lại KT IV.Sản xuất H2SO4 IV.Sản xuất H2SO4
a. Nguyên liệu: S hoặc FeS2 B1: GV Chuyển giao: b. Các công đoạn:
HS hoạt động theo cặp tìm hiểu SGK và trả lời?
- Sản xuất lưu huỳnh đioxit:
- Trong thùc tÕ ngêi ta sản S+O2 SO2 hoặc xuất H2SO4 4FeS2+11O2 2Fe2O3+8SO2 tõ nguyªn liÖu nµo?
-Các công đoạn sản xuất H
- Sản xuất lưu huỳnh trioxit: 2SO4? B2: Thực hiện 2SO2+O2 2SO3 HS thảo luận theo cặp
B3: Báo cáo, thảo luận : - Sản xuất H2SO4: HS trả lời câu hỏi SO3+H2O H2SO4
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS
và HS hoàn thành các PTHH sản xuất H
V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat. 2SO4. H2SO4+BaCl2 BaSO4+2HCl Dd dd r dd
V. Nhận biết axit sunfuric và muối Na2SO4+BaCl2 BaSO4+2NaCl sunfat. Dd dd r dd B1: GV Chuyển giao:
KL: Gốc sunfat kết hợp với nguyên tố Ba tạo
HS hoạt động theo nhóm làm TN:
kết tủa trắng. Dùng thuốc thử là dd BaCl2,
+TN: Phân biệt 4 dd đựng trong 4 ống Ba(NO3)2 để nhận biết gốc sunfat.
nghiệm mất nhãn chứa HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4 B2: Thực hiện
HS làm TN, quan sát hiện tượng, nhận xét và kết luận
B3: Báo cáo, thảo luận : Trang 33 HS nêu cách phân biệt
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS
và kết luận cách nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.
Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (15phút) Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về một số axit quan trọng.
- Rèn kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử dụng ngôn
ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học B1: GV Chuyển giao: Câu 1
Cho những ôxít sau: CO2, SO2, Na2O,
CaO, CuO. Hãy chọn một trong những
chất đã cho tác dụng được với:
a) Nước, tạo thành dung dịch axít.
b) Dung dịch bazo tạo thành muối và nước.
Viết các phương trình hóa học. Câu 2:
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi điều
kiện của phản ứng nếu có) →S → SO2 → SO3 → H2SO4 Câu 3:
Hòa tan 15,68 g sắt bằng một khối lượng dd H2SO4 9,8% ( Vừa đủ) a- Viết PTHH xảy ra.
b- Tính khối lượng muối sắt sinh ra.
c- Tính khối lượng dd H2SO4 đã dùng.
d- Tính thể tích khí thu được sau Trang 34 phản ứng. B2: Thực hiện
HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm làm bài
B3: Báo cáo, thảo luận :
Cá nhân HS và đại diện nhóm trình bày kết quả
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét chỉ ra lỗi sai mà nhiều học
sinh mắc phải để rút kinh nghiệm. * Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… Tiết số: 8 Luyện tập
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức:
HS được ôn tập lại các t/c hoá học của oxit bazơ, oxit axit, t/c hoá học của axit
Rèn luyện kỹ năng làm các BT định tính và định lượng 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ của axit, kỹ năng phân biệt axit với các dd bazơ, dd muối.
- Rèn kỹ năng làm thí nghiệm với axit, kỹ năng làm BT tính theo PTHH. 3. Thái độ:
- GD ý thức cẩn thận trong quá trình làm thí nghiệm với axit đảm bảo an toàn.4.
4.Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
-Năng lực hợp tác :nhóm học sinh cùng thực hiện chung các hoạt động II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: + Hoá chất: Quỳ tím, dd H đặc, Al, Fe, Cu, CuO, 2SO4, dd H2SO4
Fe2O3, NaOH, Cu(OH)2, dd HCl, BaCl2,Na2CO3.
+ Dụng cụ: ống hút nhỏ giọt, ống nghiệm, kẹp gỗ, thìa xúc hóa chất.
2. Học sinh: + Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan TCHH của axit Trang 35
III. Tiến trình bài học A. Ổn định lớp. B. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong bài C. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) - Mục tiêu
+ Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS.
+ Củng cố lại TCHH chung của một axit đã học ở tiết trước. Ôn tập về tính chất hóa học của axit ,ôxit . B1: GV Chuyển giao:
Chia lớp thành từng cặp đôi
- Nêu TCHH chung của axit?PTHH?
- Nêu TCHH chung của ôxit?PTHH? B2: Thực hiện
- HS thảo luận theo cặp đôi
B3: Báo cáo, thảo luận :
-1 HS bất kỳ đứng tại chỗ trả lời
-Các nhóm khác đặt câu hỏi thắc mắc để
hiểu hơn về câu trả lời của nhóm bạn
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét đánh giḠthái độ làm việc
của các nhóm . Ghi nhận các nhóm làm
được nhiều phương án đúng và động viên các nhóm còn lại.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (...phút) Mục tiêu
+ HS nắm được tính chất hóa học của axit ,ôxit
+Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát hiện,
giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
I. Kiến thức cần nhớ: Kiến thức cần nhớ Trang 36 B1: GV Chuyển giao:
*GV: Chiếu lên màn hình (treo bảng
phụ)sơ đồ  Em hãy điền vào các ô trống
các hợp chất vô cơ phù hợp, đồng thời
chọn các loại chất thích hợp tác dụng với
các chất để hoàn thiện sơ đồ trên
HS: thảo luận theo nhóm  h.thành sơ đồ
 nh/xét và sửa sơ đồ các nhóm khác
GV: chiếu lên màn hình sơ đồ đã hoàn
thiện  yêu cầu các nhóm chọn chất để viết PTHH minh hoạ
HS: thảo luận nhóm  viết các PTHH
*GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ về t/c hoá học của axit HS: Làm việc như trên
1) Tính chất hoá học của oxit:
(1) CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ mà các
(2) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O nhóm đã chọn (3) CaO + SO2  CaSO3 (4) Na2O + H2O  2NaOH
HS: Viết các PTHH minh hoạ (5) P2O5 + 3H2O  2H3PO4
2) Tính chất hoá học của axit: GV: Tổng kết lại
HS: Nhắc lại các tính chất hoá học của (1) 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 oxit axit, oxit bazơ, axit. (2) 3H  2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3 + 3H2O B2: Thực hiện
(3) H2SO4+ Fe(OH)2  FeSO4 + 2H2O
HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm làm bài
B3: Báo cáo, thảo luận :
Cá nhân HS và đại diện nhóm trình bày kết quả
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét chỉ ra lỗi sai mà nhiều học
sinh mắc phải để rút kinh nghiệm
Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (..............phút) Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về một số ooxxit, axit quan trọng.
- Rèn kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng Trang 37
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử dụng ngôn
ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học B1: GV Chuyển giao: II/ Bài tập:
Hoạt động 2: Bài tập
BT 1: Bài 1 trang 21 trong SGK BT 1:
a/ Tác dụng với nước:
*GV: Những oxit nào tác dụng được với CaO + H2O ---> … nước? SO2 + H2O ---> …
HS: CaO, SO2, Na2O, CO2 Na2O + H2O ---> … Viết các PTHH CO2 + H2O ---> … b/ Tác dụng với HCl:
*GV: Những oxit nào t/d được với dd CuO + HCl ---> … axit? Na2O + HCl ---> … HS: CuO, Na2O, CaO CaO + HCl ---> … Viết các PTHH c/ Tác dụng với NaOH:
*GV: Những oxit nào t/d được với dd SO2 + NaOH ---> … bazơ? CO2 + NaOH ---> … HS: SO2, CO2 Viết các PTHH BT 2: a) Viết PTHH
BT 2: Hoà tan 1,2g Mg bằng 50ml dd Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 HCl 3M b) 50ml = 0,05 l a) Viết PTHH?
nHCl = CM .V = 3 . 0,05 = 0,15(mol)
b) Tính thể tích khí thoát ra (đktc)? nMg = 1,2 = 0,05(mol)
c) Tính nồng độ mol của dd thu được 24
sau PƯ (coi thể tích dd thay đổi ko đáng Theo PT: nH2 = nMg 0,05(mol) kể)? Thể tích H2 thoát ra:
VH2 = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12(lit)
c) DD sau PƯ có MgCl , HCl dư 2
HS: - Nhắc lại các bước của BT tính theo Theo PT: nMgCl2 = nMg = 0,05(mol) PTHH
Nồng độ mol của MgCl2 trong ddịch:
- Nhắc lại các công thức phải sử CM(MgCl2) = n = 0,05 = 1(M) dụng trong bài V 0,05 Số mol HCl tham gia PƯ:
GV: Yêu cầu HS làm BT vào vở
nHCl = 2nMg = 2 . 0,05 = 0,1(mol)
nHCl dư = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol) B2: Thực hiện
Nồng độ mol của HCl trong dd sau PƯ:
HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm CMHCl dư = n = 0,05 = 1(M) làm bài V 0,05
B3: Báo cáo, thảo luận :
Cá nhân HS và đại diện nhóm trình bày kết quả
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét chỉ ra lỗi sai mà nhiều học Trang 38
sinh mắc phải để rút kinh nghiệm. * Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… TUẦN 5
Ngày soạn: ........./9/2018 Ngày dạy: I. Thực hành Trang 39
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT II. TIẾT 9: III. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức.
Th«ng qua c¸c thÝ nghiÖm thùc hµnh ®Ó kh¾c s©u kiÕn thøc vÒ TCHH cña oxit, axit. 2. Kü n¨ng:
- TiÕp tôc rÌn luyÖn kü n¨ng vÒ thùc hµnh ho¸ häc, gi¶i
c¸c bµI tËp thùc hµnh ho¸ häc. 3. Th¸i ®é:
- Gi¸o dôc ý thøc ch¨m chØ häc tËp, ý thøc tiÕt kiÖm trong thùc hµnh ho¸ häc. 4. Năng lực
. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - - 4 bé
+ Dông cô: Gi¸ èng nghiÖm, èng nghiÖm 10c, kÑp gç 1c,
lä thuû tinh miÖng réng 1c, mu«i s¾t 1c, th×a thuû tinh 1c.
+ Ho¸ chÊt: CaO, H2O, P ®á, dd HCl, Na2SO4, NaCl, quú tÝm, BaCl2.
2.Häc sinh: ¤n l¹i TCHH cña oxit, axit vµ ®äc tr-íc néi
dung thùc hµnh 2. Học sinh - Sách giáo khoa
V. Tiến trình tiết học A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài dạy C. Học bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động 4 phút)
- Mục tiêu: giúp học sinh làm quen với môn Hóa học, có hứng thú học môn Hóa.
- B1: KiÓm tra sù chuÈn bÞ
phßng thùc hµnh, dông cô, . ho¸ chÊt.
- Nªu TCHH cña oxit baz¬, oxit axit, axit?
B2: HS thảo luận nhóm nhỏ (2 HS) Trang 40
B3: Đại diện nhóm phát biểu
B4: GV đánh giá, nhận xét
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (…phút)
- Mục tiêu: Th«ng qua c¸c thÝ nghiÖm thùc hµnh ®Ó kh¾c s©u
kiÕn thøc vÒ TCHH cña oxit, axit. HTKT1

B1 GV h-íng dÉn HS lµm thÝ I. ThÝ nghiÖm vÒ TCHH nghiÖm: cña oxit. - Cho mét mÈu CaO vµo èng
nghiÖm, thªm vµo 1-2 ml n-íc.
? Quan s¸t vµ nhËn xÐt hiÖn t-îng? 1. ThÝ nghiÖm 1: CaO
- TiÕp tôc th¶ vµo ®ã mét t¸c dông víi n-íc. mÈu giÊy quú tÝm.
? Quan s¸t vµ nhËn xÐt hiÖn
t-îng, mµu cña giÊy quú thay CaO+H2O ®æi nh- thÕ nµo? Ca(OH)2
? H·y gi¶i thÝch hiÖn t-îng vµ
rót ra kÕt luËn vÒ TCHH cña CaO ®ång thêi viÕt PTP¦? GV h-íng dÉn HS lµm thÝ nghiÖm:
- §èt P ®á (lÊy b»ng h¹t ®Ëu
xanh) trong b×nh thuû tinh cã 2. ThÝ nghiÖm 2: 3ml H §iphotpho penta oxit 2O, ®Ëy n¾p, l¾c nhÑ.
? Quan s¸t vµ nhËn xÐt hiÖn t¸c dông víi n-íc. t-îng?
- Thö dd thu ®-îc b»ng quú P2O5+3H2O 2H3PO4 tÝm.
? Quan s¸t, nhËn xÐt hiÖn t-îng x¶y ra?
? Em cã kÕt luËn g× vÒ TCHH cña P2O5?
B2: HS làm thí nghiệm, thảo luận theo nhóm
B3: Đại diện nhóm trả lời
II. NhËn biÕt c¸c dung
B4: GV đánh giá, nhận xét dÞch.
- TN 1. Có tạo thành chất rắn màu xanh
3. ThÝ nghiÖm 3: Cã 3
- TN 2: có bọt khí nổi lên
lä mÊt nh·n ®ùng c¸c Trang 41
dd: H2SO4, HCl, Na2SO4.
T×m c¸ch nhËn biÕt c¸c lä ho¸ chÊt ®ã. BL HTKT2 - Ghi sè thø tù 1,2,3
*§Ó ph©n biÖt ®-îc c¸c dd trªn cho mçi lä ®ùng dd.
ta ph¶i biÕt sù kh¸c nhau vÒ LÊy ë mçi lä mét Ýt dd TCHH cña c¸c dd ®ã. lµm mÉu thö.
? Em h·y ph©n lo¹i vµ gäi tªn - LÊy ë mçi mÉu thö c¸c chÊt trªn? mét Ýt dd nhá vµo quú
? Nh÷ng TCHH kh¸c nhau ta cÇn tÝm dùa vµo lµ nh÷ng TC nµo? + Quú tÝm ®æi thµnh mµu ®á lµ 2 axit.
? H·y tr×nh bµy c¸ch nhËn + Quú tÝm kh«ng ®æi biÕt? mµu lµ Na2SO4 - Dïng dd BaCl2 cho vµo
GV: Chèt l¹i c¸ch lµm. Yªu cÇu 2 mÉu thö lµ axit, mÉu
tõng nhãm tiÕn hµnh nhËn biÕt nµo xuÊt hiÖ kÕt tña
b»ng dông cô vµ ho¸ chÊt ®· cã tr¾ng lµ H2SO4 . nào trong cuộc sống? H2SO4+BaCl2
B2: HS thảo luận nhóm nhỏ BaSO4+2HCl B3: HS phát biểu
B4: GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Luyện tập (…phút)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức trong bài
- H-íng dÉn HS lµm b¶n t-êng tr×nh råi thu vµ chÊm.
- NhËn xÐt ý thøc th¸i ®é buæi thùc hµnh.
- Yªu cÇu HS vÖ sinh phßng thùc hµnh.
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi, mở rộng (…phút)
- Mục tiêu: giúp HS yêu thích môn học, tích cực tìm hiểu thông tin có
liên quan, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Nhiệm vụ: tìm các ứng dụng của hóa học trong đời sống
E. Rút kinh nghiệm bài học:
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………… Trang 42
G. Dặn dò: Về nhà học bài, làm BT và chuẩn bị bài mới I. KIỂM TRA 1 TIẾT II. TIẾT 10:
III. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Kiểm tra luợng kiễn thức đã lĩnh hội của học sinh
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh 2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài tập cho học sinh
-Giáo dục ý thức học tâp yêu thích bộ môn;
-Giải thích được những hiện tượng hóa học trong thực tiễn và sản xuất.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
-
Giúp học sinh phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. IV. Chuẩn bị
1.GV: Đề kiểm tra - đáp án
2.HS : ôn tập các kiến thức đã học V. Bài lên lớp A. Ổn định
B. Kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh
GV phát đề cho học sinh HS nhận đề và làm bài
IV. Thu bài và nhận xét ý thức làm bài của học sinh
C. Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Biết Hiểu Vận dụng PTHH 3.0 điểm 2.0 điểm Nhận biết chất 1.0 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Toán hỗn hợp 1.0 điểm 1.0 điểm 1.0 điểm Tổng cộng 5.0 điểm 3.5 điểm 1.5 điểm Đề kiểm tra Câu 1.( 5.0 điểm)
Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau và phân loại các PƯHH này: a, KOH + HCl  b, CaO + H2SO4  Trang 43 c, CO2 + NaOH  d, Na2O + SO2  e, CaCO3 
Câu 2. (2.0 điểm ): Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các khí sau: CO2, SO2, O2, N2. Câu 3. (3.0 điểm)
Cho 2,464 lít khí CO2 (đktc) đi vào dd NaOH sinh ra 11.44 g hỗn hợp hai muối là NaHCO . Xác đị 3 và Na2CO3
nh khối lượng của mỗi muối. Đáp án Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 a, KOH + HCl  KCl + H 1 đ 2O b, CaO + H 1 đ 2SO4  CaSO4+ H2O c, CO 1 đ 2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O d, Na 1 đ 2O + CO2  Na2CO3 e, CaCO 1 đ 3  CaO + CO2 Câu 2 2đ CO2 SO2 N2 O2 Dd nước Mất - - - Brom màu Dd Vẩn đục - - Ca(OH)2 Tàn Bùng đóm đỏ - cháy Câu 3 , 2 464 n   m 11 , 0 ol CO2 , 22 4 CO2 + NaOH -> NaHCO3 Tỉ lệ 1 1 1 Vậy có x x x
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O Tỉ lệ 1 1 Vậy có y y m  , 11 44
84x 106y  , 11 44 1đ Theo bài ra  hh   n  11 , 0
x y  11 , 0 2 COx   01 , 0  y  1 , 0 m NaHCO  84 . 01 , 0  84 , 0 g 3 1đ mNa 1đ 2CO3 = 0,1.106 = 10,6g
D ) Hướng dẫn về nhà :
Ôn lại các kiến thức đã học ở các bài trước . * Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................
...................................................................................................................................... Trang 44 TUẦN 6
Ngày soạn: ........./9/2018 Ngày dạy:
I. BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ II. TIẾT: 11 III. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:
- Những tính chất hóa học chung của bazơ và viết được PTHH tương ứng cho mỗi tính chất
- HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải
thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất
- HS vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các BT định tính và định lượng
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và nhận xét thí nghiệm.
3. Thái độ: GD thái độ yêu thích môn học ngay từ buổi đầu làm quen. 4. Năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:
 Máy chiếu (hoặc bảng phụ)
 Hoá chất: Các dd: Ca(OH) (hoặc
2, NaOH, HCl, H2SO4 loãng, CuSO4, CaCO3
Na2CO3), phenolphtalein, quì tím
 Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh 2. Học sinh - Sách giáo khoa
V. Tiến trình tiết học A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy C. Học bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nôi dung Trang 45
Hoạt động 1: Khởi động .......phút)
- Mục tiêu: giúp học sinh, có hứng thú học môn Hóa

B1: Cho HS xem video: hoạt động
khử chua đất trồng trọt
B2: HS thảo luận nhóm nhỏ (2 HS)
Hình thức thực như thế nào?
B3: Đại diện nhóm phát biểu
B4: GV đánh giá, nhận xét vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (…phút)
- - Mục tiêu: Những tính chất hóa học chung của bazơ và viết được PTHH
tương ứng cho mỗi tính chất
- HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để
giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất
- HS vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các BT định tính và định lượng
HTKT1: Làm đổi màu chất chỉ thị
1/ Làm đổi màu chất chỉ thị:
B1: GV YC: hướng dẫn HS làm TN HS: làm TN
- Nhỏ một giọt dd NaOH lên mẫu - Quì tím  xanh giấy quì tím
- Nhỏ một giọt dd phenolphtalein
- Phenolphtalein không màu  đỏ
(không màu) vào ống ngh. có 1 – 2 ml dd NaOH
GV YC: Phân biệt các dd H2SO4,
Ba(OH) , HCl đựng trong các lọ mất 2 nhãn, chỉ dùng quì tím?
B2: HS làm thí nghiệm, thảo luận theo nhóm
HS: - Dùng quì tím  nhận biết Ba(OH)2
HS: - Cho Ba(OH)2 vào 2 dd axit  nhận biết H2SO4
B3: Đại diện nhóm trả lời
B4: GV đánh giá, nhận xét
HTKT 2: Tác dụng với oxit axit
2/ Tác dụng với oxit axit:
3Ca(OH)2(dd) + P2O5(r)  Ca3(PO4)2(r )+
B1: GV: gợi ý cho HS nhớ lại tính 3H2O(l) Trang 46
chất này ở bài oxit axit
2NaOH(dd) + SO2(k)  Na2SO3(dd) + H2O(l)
B2: HS chọn chất để viết PTHH
DD bazơ (kiềm) + oxit axit muối + nước B3: HS thực hiện Nêu t/chất
DD bazơ + oxit axit  muối + Nước Ca(OH) 2 + SO2 ---> … KOH + P 2O5 ---> …
B4: GV đánh giá, nhận xét
HTKT 3: Tác dụng với axit
3) Tác dụng với axit:
B1: GV: gợi ý cho HS nhớ lại tính chất này ở bài axit
KOH(dd) + HCl(dd)  KCl(dd) +
GV: Y/c HS nhắc lại t/c hoá học của H2O(l)
axit  liên hệ đến t/c tác dụng với bazơ Cu(OH)  2(r) + 2HNO3(dd)
: P/ứng giữa axit và bazơ gọi là PƯ Cu(NO3)2(dd) + gì? 2H2O(l)
B2: HS chọn chất để viết PTHH
Bazơ + Axit  Muối + Nước B3: HS thực hiện Fe(OH) 3 + HCl ---> … Ba(OH) 2 + HNO3 ---> …
B4: GV đánh giá, nhận xét
Bazơ tan và không tan đều t/d với axit  muối + nước
4) Bazơ không tan bị nhiệt phân
HTKT 4: Bazơ khôg tan bị nhiệt huỷ: phân
B1: GV: hướng dẫn HS làm TN theo nhóm B2: HS HS: làm TN - Tạo ra Cu(OH)
Cu(OH)2(r)  CuO(r) + H2O(l) 2: Cho CuSO4 + NaOH
- Đun ống nghiệm chứa Cu(OH)
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ  2 trên
ngọn lửa đền cồn  nh/xét hiện oxit + nước
tượng (chất rắn màu xanh Trang 47
lamch/rắn màu đen + hơi nước
B3: HS thực hiện viết PTHH và nêu kết luận?
HS: Cu(OH)2 ---> … Nêu kết luận
B4: GV đánh giá, nhận xét
Bazơ tan và không tan đều t/d với axit  muối + nước GV:
GV: g/t tính chất của dd bazơ với dd
muối ( Có thể GV viết PTHH) (học sau)
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố(…phút)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức trong bài
B1: HS làm BT 2, 3 trang 25 SGK BT 2: a) Tất cả
GV: Y/c HS nhắc lại t/c hoá học của b) Cu(OH)2 bazơ c) NaOH, Ba(OH)2 d) NaOH, Ba(OH)2 B2: HS Suy nghĩ B3: HS thực hiện
B4: GV đánh giá, nhận xét BT 3: a) Na2O + H2O ; CaO + H2O b) CuCl2 + NaOH ; FeCl3 + NaOH
E. Rút kinh nghiệm bài học:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
G. Dặn dò: Về nhà học bài, làm BT Làm các BT: 1 – 5 trang 25 SGK
- Tìm hiểu các tính chất của NaOH - Trang 48
Ngày soạn: ........./....../2018 Ngày dạy:
I. BÀI 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG ( T1`)
A/ NATRI HIĐROXIT II. TIẾT: 12 III. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:
- HS biết các t/c vật lý, t/c hoá học của NaOH. Viết được các PTHH minh hoạ
cho các t/c hoá học của NaOH
- Biết PP sản xuất NaOH trong công nghiệp
2. Kỹ năng: - HS được rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính
chất của chất. Mỗi chất có những tính chất vật lí và hoá học nhất định biết mỗi chất
được sử dụng để làm gì là tuỳ theo tính chất của nó.
- Biết dựa vào tính chất của chất để nhận biết và giữ an toàn khi dùng hoá chất.
- Rèn luyện kỹ năng làm các BT định tính và định lượng của bộ môn 3. Thái độ:
- GD ý thức ham học, ứng dụng kiến thức đã biết về chất để vận dụng, sử dụng các
chất cho hợp lý trong cuộc sống. 4. Năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức húa học vào cuộc sống. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:
 Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, panh, đế sứ
 Hoá chất: dd NaOH, quì tim, dd phenolphtalein, dd HCl (hoặc dd H2SO4)
 Tranh vẽ: - Sơ đồ điện phân dd NaCl
- Các ứng dụng của NaOH
2. Học sinh: Đọc trước bài mới.
V. Tiến trình tiết học A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
. Kết hợp trong bài C. Học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (....... phút Trang 49
- Mục tiêu: HS yêu thích học tập bộ môn
B1: Nêu các t/c hoá học của bazơ tan (kiềm). Viết các PTHH? B2: hs suy nghĩ
B3: hs trả lời ( có thể sai)
B4: GV nhận xét, chưa chốt đáp án, dẫn vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( phút)
- Mục tiêu: HS biết các t/c vật lý, t/c hoá học của NaOH. Viết được các
PTHH minh hoạ cho các t/c hoá học của NaOH
- Biết PP sản xuất NaOH trong công nghiệp
HTKT 1:
Tính chất vật lí
I/ Tính chất vật lí:
B1: : hướng dẫn HS làm TN
GV: Khi sử dụng NaOH phải hết sức cẩn thận
NaOH: chất rắn, không màu, hút
ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và
B2: HS: làm TN theo nhóm
toả nhiều nhiệt. DD NaOH nhờn
- Lấy một viên NaOH ra đế sứ và q/sát làm bục vải, giấy, ăn mòn da
- Cho viên NaOH vào một ống nghiệm
đựng nước, lắc đều, sờ tay vào thành
ống nghiệm và nhận xét B3: hs thực hiện
B4: GV nhận xét, kết luận
HTKT 2: Tính chất hoá học
II/ Tính chất hoá học: B1: GV yêu cầu HS:
1) Đổi màu chất chỉ thị:
GV: NaOH thuộc loại hợp chất nào?  - Quì tím  xanh
dự đoán các tính chất hoá học của
- Phenolphtalein không màu  NaOH đỏ B2: hs thảo luận nhóm 2) Tác dụng với axit: B3: hs trả lời
NaOH(dd) + HCl(dd)  NaCl(dd) +
HS: NaOH là bazơ tan  nhắc lại các H2O(l)
t/c hoá học của bazơ tan  ghi vào vở 3) Tác dụng với oxit axit:
và viết các PTHH minh hoạ với NaOH 2NaOH  (dd) + SO2(k) Na2SO3(dd) + H2O(l)
4) Tác dụng với dd muối:
B4: GV nhận xét, kết luận (học sau) Trang 50
HTKT 3: Ứng dụng III/ Ứng dụng: B1: GV yêu cầu HS: SGK
GV: Cho HS q/s tranh “Những ứng dụng của NaOH”
HS: nêu các ứng dụng của NaOH B2: hs thảo luận B3: hs trả lời
B4: GV nhận xét, kết luận IV/ Sản xuất NaOH:
HTKT 4: Sản xuất NaOH B1: GV yêu cầu HS:
GV: g/t NaOH được sản xuất bằng PP 2NaCl(dd) + 2H2O(l) 
điện phân dd NaCl bão hoà (có màng 2NaOH(dd) + H2(k) +
ngăn)  hướng dẫn HS viết PTHH Cl2(k ?
B2: hs thảo luận nhóm lớn B3: hs trả lời
HS: NaCl + H2O ---> ...
B4: GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng
- Mục tiêu: củng cố các kiến thức, kỹ năng trong bài
B1: GV yêu cầu HS: -
Hoàn thành PTHH cho sơ đồ sau:
Na  Na2O  NaOH  NaCl NaOH  Na3PO4  NaOH Na2SO4
- Hoà tan 3,1g Na O vào 40ml nước. Tính nồng độ mol và nồng độ 2 phần trăm của dd thu được?
B2: hs thảo luận nhóm lớn B3: hs trả lời
B4: GV nhận xét, kết luận hướng dẫn Trang 51
E. Rút kinh nghiệm bài học:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
G. Dặn dò: Làm các BT 1, 2, 3, 4 trang 27 SGK
* Chuẩn bị bài mới: - Tìm hiểu tính chất của Ca(OH)2 - Tìm hiểu thang pH TUẦN 7
Ngày soạn: .19/ 9/2018
I. BÀI 8: MỘT SỐ BA ZƠ QUAN TRỌNG (t2)
B/ CANXI HIĐROXIT – THANG pH
II. TIẾT: 13 III. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:
- HS biết được các t/c vật lí, t/c hoá học quan trọng của Ca(OH)2 Trang 52
Biết cách pha chế dd Ca(OH)2
Biết các ứng dụng trong đời sống của Ca(OH)2
Biết ý nghĩa độ pH của ddịch 2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát và nhận xét thí nghiệm.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH và khả năng làm các BT định lượng
3. Thái độ: GD thái độ yêu thích môn học ngay từ buổi đầu làm quen. 4. Năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:
* Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, phểu, giấy lọc, giá sắt, giá ống ngh, ống
nghiệm , giá đỡ , ống hút cặp sắt , khay
* Hoá chất: CaO, dd HCl, dd NaOH, nước chanh (không đường), dd NH giấy 3, pH 2. Học sinh - Sách giáo khoa
V. Tiến trình tiết học A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài dạy C. Học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động 4 phút)
- Mục tiêu: giúp học sinh làm quen với môn Hóa học, có hứng thú học môn Hóa.

B1: YC HS Nêu các tính chất hoá học của
NaOH? Viết PTHH minh họa
B2: HS thảo luận nhóm nhỏ (2 HS)
B3: Đại diện nhóm phát biểu
B4: GV đánh giá, nhận xét
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (…phút)
- - Mục tiêu: HS biết được các t/c vật lí, t/c hoá học quan trọng của Ca(OH)2
Biết cách pha chế dd Ca(OH)2
Biết các ứng dụng trong đời sống của Ca(OH)2
Biết ý nghĩa độ pH của ddịch

HTKT 1:
Pha chế ddịch Ca(OH)2 I/ Tính chất:
B1: GV giao cho mỗi nhóm một khay
1) Pha chế dung dịch Canxi
đựng dụng cụ và hoá chất, hướng dẫn HS hiđroxit: Trang 53
làm GV: g/t ddịch Ca(OH)2 có tên thường - Hoà tan một ít Ca(OH)2 trong
là nước vôi trong và hướng dẫn HS pha
nước  vôi nước hoặc vôi sữa chế
- Lọc lấy chất lỏng trong suốt,
B2: HS làm thí nghiệm, thảo luận theo
không màu: dd Ca(OH)2 (nước vôi nhóm trong)
HS: Các nhóm t/hành pha chế dd Ca(OH)2
- Hoà tan một ít Ca(OH) trong nước 2
- Dùng phểu, cốc, giấy lọc để lọc
B3: Đại diện nhóm trả lời
B4: GV đánh giá, nhận xét
HTKT 2: Tính chất hoá học 2) Tính chất hoá học: B1:
GV YC HSdự đoán t/c hoá học của dd Ca(OH)2?
HS: Nhắc lại các t/c hoá học (của bazơ
tan) và viết PTHH minh hoạ với Ca(OH)2
*GV: hướng dẫn các nhóm làm TN
B2: HS thảo luận nhóm nhỏ và làm TN
HS: Nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm có
chứa dd Ca(OH)2 có phenolphtalein ( màu
hồng)  quan sát hiện tượng, nhận xét và viết PTHH
a/ Làm đổi màu chất chỉ thị:
B3: GV: gọi HS viết PTHH  lớp nhận xét HS phát biểu - Quì tím  xanh
- Phenolphtalein ko màu  đỏ
B4: GV nhận xét, kết luận b/ Tác dụng với axit: (PƯ trung hoà) Ca(OH)2(dd) + 2HCl(dd)  CaCl2(dd) + 2H2O(l)
c/ Tác dụng với oxit axit: Ca(OH)  2(dd)+CO2(k) CaCO3(r)+H2O(l )
d/ Tác dụng với ddịch muối:
HTKT 3: Ứng dụng 3) Ứng dụng:
B1: GV yêu cầu HS GV: Hãy nêu các SGK
ứng dụng của Ca(OH)2 trong đời sống mà em biết?
B2: HS thảo luận HS:Nêu các ứng dụng Trang 54 & đọc SGK phần I/3 B3: HS phát biểu
B4: GV nhận xét, kết luận
HTKT 4: Thang pH
B1: GV:- Người ta dùng thang pH để II/ Thang pH:
biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của ddịch
- Nước tinh khiết (nước cất) có pH = 7
- GV g/t giấy pH, cách so màu với thg
màu để XĐ độ pH pH càg lớn, độ bazơ
của dd càg lớn; pH càg nhỏ, độ axit của
* pH = 7: ddịch là trung tính dd càg lớn
* pH > 7: ddịch có tính bazơ
B2: HS thảo luận: Các nhóm tiến hành
* pH < 7: ddịch có tính axit
làm TN để XĐ độ pH của các dd: - Nước chanh - Dung dịch NH3 - Nước tự nhiên
B3: HS phát biểu, nhận xét Nêu kết quả
của nhóm mình  Kết luận về tính axit,
tính bazơ của các dd trên
B4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận
Hoạt động 3: Luyện tập (…phút)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức trong bài
- GV đặt 1 số câu hỏi củng cố :
B1: - Hoàn thành các PTHH sau: ? + ?  Ca(OH)2 Ca(OH)2 + ?  Ca(NO3)2 + ? CaCO3  ? + ? Ca(OH)2 + ?  ? + H2O Ca(OH)2 + P2O5  ? + ?
- Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dd không màu sau:
Ca(OH)2, KOH, HCl, Na2SO4. Chỉ dùng quì tím phân biệt các dd trên? B2: HS thảo luận nhóm
B3: HS phát biểu, nhận xét
B4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi, mở rộng (…phút)
- Mục tiêu: giúp HS yêu thích môn học, tích cực tìm hiểu thông tin có
Trang 55
liên quan, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Nhiệm vụ: tìm các ứng dụng của hóa học trong đời sống
B1: GV chiếu bài tập
Bài tập 1: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: Cu(OH)2 ,
Ba(OH)2 ,NaOH .Chọn cách thử đơn giản nhất trong các chất sau để phân biệt 3 chất trên. A. HCl C. CaO B. H2SO4 D. P2O5
Bài tập 2: Cho những bazơ sau: KOH, Ca(OH)2 , Zn(OH)2 , Cu(OH)2 , Al(OH)2
,Fe(OH)3 . Dãy các oxit bazơ nào sau đây tương ứng với các bazơ trên:
A. K2O, Ca2O, ZnO, CuO, Al2O3, Fe3O4.
B.K2O, CaO, ZnO, Cu2O, Al2O3 , Fe2O3.
C. K2O, CaO, ZnO, CuO, Al2O3 , Fe2O3. D. Kết quả khác B2: HS thảo luận nhóm
B3: HS phát biểu, nhận xét
B4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận Hưỡng dẫn Bài tập 1: Chọn B.
Cu(OH)2 tan tạo dd màu xanh
Ba(OH)2 tạo kết tủa trắng Còn lại là NaOH.
Viết PTHH minh hoạ hs về nhà hoàn thiện Bài tập 2: C.
E. Rút kinh nghiệm bài học:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
G. Dặn dò: Về nhà học bài, làm BT và chuẩn bị bài mới . Tìm hiểu các tính chất hoá học của muối
I. BÀI 9 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI II. TIẾT: 14 III. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:
Các tính chất hoá học của muối Trang 56
Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm thực hành, quan sát, nhận xét hiện tượng
Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và nhận xét thí nghiệm.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH và khả năng làm các BT định lượng
- Biết dựa vào tính chất của chất để nhận biết và giữ an toàn khi dùng hoá chất. 3. Thái độ:
- GD ý thức ham học, ứng dụng kiến thức đã biết về chất để vận dụng, sử dụng các
chất cho hợp lý trong cuộc sống. 4. Năng lực
- Năng lực sử dụng ngụn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức húa học vào cuộc sống. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:
Hoá chất: Các dd: AgNO3, H2SO4, BaCl2, NaCl, CuSO4, Na2CO3, Ba(OH)2,
Ca(OH) . Kim loại: Cu, Fe (hoặc Al) 2
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, bộ bìa màu
2. Học sinh: Đọc trước bài mới.
V. Tiến trình tiết học A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài dạy C. Học bài mới:
Hoat động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động ( phút)
- Mục tiêu: HS yêu thích học tập bộ môn
B1: GV đưa ra tình huống: - Nêu tính
chất hoá học của Ca(OH) ? Viết PTHH 2 minh hoạ
B2: hs thảo luận nhóm lớn
B3: hs trả lời ( có thể sai)
B4: GV nhận xét, dẫn vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( phút)
Các tính chất hoá học của muối
Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm thực hành, quan sát, nhận xét hiện tượng
Rèn luyện kỹ năng viết PTHH

I/ Tính chất hoá học:
HTKT1: Tác dụng với kim loại Trang 57
B1: GV: hướng dẫn HS làm TN
HS:Làm TN theo nhóm và nêu hiện
1/ Tác dụng với kim loại: tượng
- Ngâm 1 đoạn dây Cu vào ống ngh 1 Cu  (r+ 2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd)+
chứa 2 – 3ml dd AgNO3 (Kl màu xám 2Ag(r)
bám ngoài dây Cu, DD không màu 
(đỏ) (không màu) (xanh) (trắng xanh) xám)
- Ngâm 1 đoạn dây Fe vào ống ngh 2
chứa 2 – 3ml dd CuSO4 (Kl màu đỏ
bám ngoài dây Fe, DD màu xanh lam
Fe(r) + CuSO4(dd)  FeSO4(dd) + Cu(r) bị nhạt dần)
GV: Từ các hiện tượng trên các em
hãy nh/xét và viết các PTHH (GV
hướng dẫn: có thể dùng phấn màu hoặc bộ bìa màu)
DD muối+Kim loại muối mới+Kl
B2: hs thảo luận nhóm lớn mới B3: hs trả lời
HS: nhận xét, viết PTHH và nêu kết luận
- Cu đẩy Ag, một phần Cu bị hoà tan Cu + AgNO3 ---> …
- Fe đẩy Cu, một phần Fe bị hoà tan Fe + CuSO4 ---> …
B4: GV nhận xét, kết luận
HTKT 2: Tác dụng với axit 2/ Tác dụng với axit:
B1: GV: hướng dẫn HS làm TN theo nhóm
Nhỏ 1 – 2 giọt dd H2SO4 loãng vào
ống nghiệm có sẵn 1ml dd BaCl  2 BaCl2(dd)+H2SO4(dd) BaSO4(r)+
B2: hs thảo luận nhóm lớn 2HCl(dd) B3: hs trả lời
HS: Nh/xét hiện tượng ( x/hiện kết tủa
trắng lắng xuống), viết PTHH
DD muối+dd axit  muối mới+axit mới
B4: GV nhận xét, kết luận
GV: g/thiệu nhiều muốí khác cũng t/d
axit  muối mới và axit mới
HTKT 3: Tác dụng với dd muối
3) Tác dụng với dd muối:
B1: GV: hướng dẫn HS làm TN Nhỏ 1 – 2 giọt dd AgNO  3 vào ống AgNO3(dd)+NaCl(dd) AgCl(r)+NaNO3(d Trang 58
nghiệm có sẵn 1ml dd NaCl d)
B2: hs thảo luận nhóm lớn B3: hs trả lời
Hai dd muối t/d với nhau  2 muối
HS: đại diện nhóm nêu h/tượng và viết mới PT
B4: GV nhận xét, kết luận
GV: hướng dẫn, dùng bộ bìa màu để
HS nhận ra sự thay đổi về thành phần
HTKT 4: Tác dụng với dd bazơ
4) Tác dụng với dd bazơ: B1: GV yêu cầu HS: CuSO4(dd) + 2NaOH(dd)  GV: hướng dẫn Na2SO4(dd +
Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống Cu(OH)2(dd)
nghiệm đựng 1ml dd muối CuSO4 B2: hs thảo luận nhóm DD muối + dd bazơ  B3: hs trả lời muối mới + bazơ
HS: đại diện nhóm nêu h/tượng và viết mới PT
B4: GV nhận xét, kết luận
Nhiều dd muối khác cũng t/d với dd
bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới
HTKT 5: Phân hủy muối
5) Phản ứng phân huỷ muối: B1: GV yêu cầu HS:
GV: Nhiều muối bị phân huỷ ở nh. độ 2KClO3  2KCl + 3O2 cao như KClO3, KMnO4, CaCO3, CaCO3  CaO + CO2 MgCO3 B2: hs thảo luận nhóm B3: hs trả lời
HS: Viết các PT phân huỷ các muối trên
B4: GV nhận xét, kết luận
II/ Phản ứng trao đổi trong ddịch:
HTKT 6: Nh.xét các PƯHH của muối
1) Nhận xét về các PƯHH của muối: B1: GV yêu cầu HS:
Nh.xét các PƯHH của muối
Phản ứng xảy ra có sự trao đổi
GV: gợi ý hướng dẫn
thành phần cấu tạo của các chất Trang 59
HS quan sát: các chất có sự trao đổi
các th. phần với nhau  những hợp chất mới B2: hs thảo luận nhóm B3: hs trả lời
B4: GV nhận xét, kết luận
HTKT 7: Phản ứng trao đổi 2) Phản ứng trao đổi:
B1: GV: Từ nhận xét trên  Phản ứng trao đổi là gì? B2: hs suy nghĩ
PƯ trao đổi là PƯHH, trong đó hai
B3: hs trả lời HS: phát biểu sau đó đọc hợp chất tham gia PƯ trao đổi với nhau SGK
những thành phần cấu tạo của chúng để
tạo ra những hợp chất mới
B4: GV nhận xét, kết luận
GV YC: Hoàn thành các PTHH, PƯ trao đổi?
HS: 1) BaCl2 + Na2SO4 ---> … 2) Al + AgNO3 ---> … 3) CuSO4 + NaOH ---> …
4) Na2CO3 + H2SO4 ---> …
HTKT 8: Đ/kiện xảy ra PƯ trao đổi
3) Điều kiện xảy ra PƯ trao đổi: B1:
GV: hướng dẫn làm TN
- TN1: Nhỏ 2 giọt dd Ba(OH)2 vào ống
ngh. có 1ml dd NaCl ( Ko có h/tượng gì)
- TN2: Nhỏ 2 giọt dd H2SO4 vào ống
PƯ trao đổi trong dd các chất chỉ ngh.có 1ml dd Na ( sủi bọt)
xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất 2CO3 - TN3: Nhỏ 1 giọt dd BaCl không tan hoặc 2 vào ống chất khí ngh. có 1ml dd Na (xuất hiện chất 2SO4 rắn trắng lắng xuống)
B2: hs thảo luận nhóm HS: quan sát B3: hs trả lời
rút ra kết luận, viết PTHH ghi trạng thái các chất
YC: Nêu điều kiện để xảy ra PƯ trao đổi?
B4: GV nhận xét, kết luận Trang 60
Lưu ý: PƯ trung hoà thuộc loại PƯ
trao đổi và luôn xảy ra
Hoạt động 3: Luyện tập (…phút)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức trong bài
- GV đặt 1 số câu hỏi củng cố :
B1: YC HS
a) Hãy viết các PTHH thực hiện
những chuyển đổi h/học: Zn

ZnSO4
ZnCl2 Zn(NO3)2 Zn(OH)2 ZnO
b) Phân loại các phản ứng

B2: HS thảo luận nhóm nhỏ (2 HS)
B3: Đại diện nhóm phát biểu trình bày pthh
B4: GV hướng dẫn HS đánh giá, nhận xét
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi, mở rộng (…phút)
- Mục tiêu: giúp HS yêu thích môn học, tích cực tìm hiểu thông tin có
liên quan, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Nhiệm vụ: tìm các ứng dụng của hóa học trong đời sống
B1: YC HS Bài tập 1:
Bài tập 1: Những thí nghiệm nào sau A. 1, 2, 5.
đây sẽ tạo ra chất kết tủa khi trộn: 1. NaCl + AgNO  3 AgCl  + NaNO3 1. DD NaCl và dd AgNO3
2. Na2CO3 + ZnSO4  ZnCO3  + 2. DD Na2CO3 và dd ZnSO4 Na2SO4 3. DD Na  2SO4 và dd AlCl3
5. BaCl2 + K2SO4  BaSO4 + 2KCl 4. DD ZnSO4 và dd CuCl2 5. DD BaCl2 và dd K2SO4 A. 1, 2, 5. B. 1, 2, 3. C. 2, 4, 5. D. 3, 4, 5. Bài tập 2:
A. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 
Bài tập 2: Muối nào sau đây có thể
điều chế bằng phản ứng của kim loại với dd axit H2SO4 loãng: A. ZnSO4 C. CuSO4 B. NaCl D. MgCO3 Trang 61
B2: HS thảo luận nhóm nhỏ (2 HS)
B3: Các nhóm thảo luận và trình bày hướng giải.
B4: GV đánh giá, nhận xét
* Có thể Chia lớp làm 2 dãy : Dãy A
Mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận giải BT 1
Dãy B nỗi bàn là 1 nhóm giải BT 2.
Đại diện nhóm trình bày.
E. Rút kinh nghiệm bài học:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
G. Dặn dò: : Làm BT 1, 2 trang 33 SGK
* Chuẩn bị bài mới:
- Tìm hiểu cách khai thác và ứng dụng của NaCl
- Tìm hiểu tính chất và ứng dụng của KNO3 Trang 62 TUẦN: 8 Ngày soạn:29/9/2018 Tiết số: 15
Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức.
- HS biết những tính chất vật lý , tính chất hoá học của một số muối quan trọng như: NaCl, KNO3.
- Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl
- Những ứng dụng quan trọng của NaCl và KNO3. 2. Kỹ năng.
- Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư.
- Kĩ năng tính toán các bài tập hoá học. 3. Thái độ.
- Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học và biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 4. Năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị bài học.
1. Giáo viên : Sơ đồ về 1 số ứng dụng của muối.ruộng muối. phiếu học tập.
2. Học sinh : Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới và tìm hiểuvề cách khai thác
và ứng dụng của muối NaCl.
III. Tiến trình bài học. 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài dạy 3. Học bài mới: Trang 63
Hoạt động của GV và HS

Nội dung, yêu cầu cần đạt
* Hoạt động 1: Khởi động (12’) - Mục tiêu:
+ Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS.
+ Củng cố lại tính chất hóa học của muối đã học ở bài trước (Bài 9).
+ Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của NaCl.
B1: Chuyển giao Gv chia lớp thành 4 nhóm
-1. Nêu tính chất hoá học của muối, viết phương
trình phản ứng minh hoạ
-2. Theo em muối natriclorua có ở đâu?
B2: Thực hiện: HS ghi bảng nhóm trả lời câu hỏi
về tính chất hóa học của muối đồng thời yêu cầu
HS thảo luận về trạng thái tự nhiên của NaCl.
B3: Báo cáo ,thảo luận:
Đại diện 2-3 nhóm Hs báo các kết quả. Đại diện
nhóm HS khác góp ý, bổ sung.
B4: Đánh giá, nhận xét , tổng hợp:
GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của các
nhóm. Thông qua câu trả lời của HS và ý kiến bổ
sung của HS khác, GV biết được HS đã có được
những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải
điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo.
- GV Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS
và giải pháp hỗ trợ:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

- Mục tiêu: - HS biết những tính chất vật lý , tính chất hoá học của một số
muối quan trọng như: NaCl, KNO3.
- Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl
- Những ứng dụng quan trọng của NaCl và KNO3.

HTKT1: Muối natriclorua ( NaCl )
I. Muối natriclorua ( NaCl )
MT:Nêu được trạng thái tự nhiên cách khai thác và 1. Trạng thái tự nhiên.
ứng dụng của muối ăn( natriclorua ) B1: Chuyển giao: - Trong tự nhiên NaCl có
- GV cho HS HĐ cá nhân:? Cho biết trong tự nhiên trong nước biển và trong lòng muối ăn có ở đâu ? đất.
- GV cho hs quan sát tranh ruộng muối kết hợp thông tin skg 2. Cách khai thác.
Gv cho HS hoạt động nhóm
- Từ nước biển: cho nước
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
biển bay hơI từ từ -> thu Trang 64
-1. Trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển. được muối kết tinh
-2. Muốn khai thác NaCl từ những mỏ muối có - Từ mỏ muối: đào hầm hoặc
trong lòng đất, người ta làm thế nào?
giếng sâu qua các lớp đất đá
GV: bổ xung thông tin: muối sau khi khai thác đến mỏ muối. Muối mỏ được
người ta phải qua quá trình tinh chế để loại bỏ các khai thác rồi nghiền nhỏ và
tạp chất rồi mới đưa vào sử dụng.
tinh chế để có muối sạch
GV đưa ra sơ đồ 1 số ứng dụng của NaCl => yêu
cầu hs quan sát sơ đồ và nêu những ứng dụng của 3. Ứng dụng. NaCl
- Làm gia vị, bảo quản thực
B2: thực hiện: HS ghi bảng nhóm phẩm.
B3: Báo cáo ,thảo luận:
- Làm nguyên liệu của nhiều
Đại diện 2-3 nhóm Hs báo các kết quả. Đại diện ngành CN như : dùng để sản
nhóm HS khác góp ý, bổ sung. xuất: Na, Cl2, H2, NaOH,
B4: Đánh giá, nhận xét , tổng hợp: Na2CO3, NaHCO3 , NaClO
GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của các … nhóm
- GV giới thiệu trong 1 m3 nước biển có khoảng 27
kg muối ăn natriclorua, 5 kg magiê clorua, 1kg caxisunphat…
Gv thuyết trình về cách khai thác muối ăn từ nước biển và từ mỏ muối
GV tổng hợp chốt kiến thức.
HTKT1: Muối natriclorua ( NaCl )
MT:Nêu được trạng thái tự nhiên cách khai thác và
ứng dụng của muối KNO3
Những ứng dụng quan trọng của KNO3
II.Muối kali nitrat(KNO3)
HS tự nghiên cứu sgk
Hoạt động 3,4: Luyện tập và vận dụng
Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về trạng thái tự nhiên, cách khai thác và
ứng dụng của muối ăn natri clorua.
B1: Chuyển giao: GV giao bài tập cho Hs hoạt động nhóm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
- Hai dung dịch tác dụng với nhau sản phẩm thu được có NaCl. Hãy cho biết hai
dung dịch chất ban đầu có thể là những chất nào. Minh họa bằng các phương trình hóa học?
B2: thực hiện: HS ghi bảng nhóm
B3: Báo cáo ,thảo luận:
Đại diện 2-3 nhóm Hs báo các kết quả. Đại diện nhóm HS khác góp ý, bổ sung.
B4: Đánh giá, nhận xét , tổng hợp:
GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của các nhóm Trang 65
Hoạt động 5: Tìm tòi , mở rộng
Mục tiêu
: Rèn kĩ năng làm bài tập tính toán

B1: Chuyển giao:
GV giao bài tập cho Hs làm theo nhóm
Bài tập:
Trộn 100ml dd NaCl 0,5M với dd AgNO3 1M a. Viết PTPƯ
b. Tính thể tích dd AgNO3 1M
c. Tính khối lượng kết tủa thu được
B2: thực hiện: HS ghi bảng nhóm
B3: Báo cáo ,thảo luận:
Đại diện 2-3 nhóm Hs báo các kết quả. Đại diện nhóm HS khác góp ý, bổ sung.
B4: Đánh giá, nhận xét , tổng hợp:
GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của các nhóm
4. Rút kinh nghiệm bài học:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
5. Dặn dò: Về nhà học bài, làm BT và chuẩn bị bài mới Tiết : 16 PHÂN BÓN HÓA HỌC I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:
- Biết tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng.
- Vai trò, ý nghĩa của những nguyên tố hoá học đối với đời sống của thực vật.
- Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và CTHH của nó. 2.Kỹ năng:
- Nhận biết được một số phân bón thông dụng.
- Tính toán để tìm thành phần % theo khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón .
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tâp yêu thích bộ môn
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. II. Chuẩn bị
1. Gi¸o viªn: - Phiếu học tập: Phân đạm Phân lân Phân kali urê amonisunfat amoninitrat Công thức Trang 66 Tính tan trong nước
2. Học sinh: Chuẩn bị một số mẫu phân bón hoá học , tên của chúng được dùng ở
địa phương và trong gia đình em. III. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài dạy 3. Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: +Tạo sự chú ý cho HS trước khi vào bài
+Hình thành tinh thần trách nhiệm đối với việc đã giao về nhà
B1: GV Chuyển giao: Chia lớp thành 4 nhóm
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. B2: Thực hiện - HS kiểm tra
B3: Báo cáo, thảo luận :
2-3 HS báo cáo kết quả HS khác nhận xét, đánh giá
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét đánh giḠthái độ làm việc của các nhóm . Ghi nhận các nhóm làm được
nhiều CT đúng và động viên các nhóm còn lại.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức + Môc tiªu:
- Biết được những phân bón hoá học thường dùng, phân loại được phân bón đơn và
phân bón kép, phân vi lượng.
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm từng loại từ đó nêu được phương án sử dụng
trong cuộc sống hàng ngày

Những phân bón hoá học thường dùng.
B1: GV Chuyển giao:
I. Những phân bón hoá học
- Em hãy kể tên 1 số phân bón hoá học thường thường dùng. dùng?
- GV thông báo phân bón hoá học có thể dùng ở 1. Phân bón đơn:
dạng đơn và dạng kép.
- Phân bón đơn chỉ chứa 1 trong - GV cho ví dụ: NH
3 nguyên tố dinh dưỡng chính là 4NO3,KCl, Ca(H2PO4)2... và
giới thiệu đây là loại phân bón đơn.
đạm (N), lân (P), kali (K).
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi “ Phân bón a. Phân đạm: đơn là gì ”
- Ure : CO(NH2)2 tan trong nước
- GV: cho học sinh làm việc theo nhóm và yêu - Amoni nitorat: NH4NO3 tan Trang 67
cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát các mẫu - Amoni sunfat : (NH4)2SO4 tan
vật và điền các thông tin vào ô trống trong bảng b. Phân lân: 1
- Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của không tan nhóm mình ? - Supe photphat:
- So thành phần dinh dưỡng của phân bón đơn Ca(H2PO4)2 tan và phân bón kép ?
? Các cách tạo ra phân bón hoá học kép như thế c. Phân kali: KCl ; K2SO4 nào ?
- GV đặt vấn đề về đặc sản hoa quả ở một số địa
phương như nhãn lồng hưng yên, bưởi năm roi
…chỉ ngon khi trồng ở địa phương đó. Giống 2.Phân bón kép:
cây trồng đó khi chuyển đến địa phương khác - Phân bón kép có chứa 2 hoặc cả
thì không được ngon như trước.
3 nguyên tố dinh dưỡng N,P,K.
-Em hãy giải thích vì sao
- Cách tạo ra phân bón kép : Hỗn
Vai trò của phân vi lượng ?
hợp những phân bón đơn được
+ HS có thể thảo luận theo bàn để trả lời câu hỏi trộn với B2: Thực hiện
nhau theo một tỉ lệ lựa chọn thích
B3: Báo cáo, thảo luận :
hợp với từng loại cây trồng hoặc
2-3 HS báo cáo kết quả, các HS khác nhận xét tổng
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
hợp trực tiếp bằng phương pháp
GV nhận xét đánh giḠthái độ làm việc của các hoá học.
nhóm . Ghi nhận các nhóm làm được nhiều CT
đúng và động viên các nhóm còn lại.
3. Phân bón vi lượng:
- Phân bón vi lượng có chứa một
số nguyên tố hoá học mà cây cần rất ít
nhưng lại cần thiết cho sự phát
triển của cây trồng như Bo ; Zn ; Mn …
Ho¹t ®éng 3: Luyện tập, vËn dông, më réng + Mục tiêu
- Ôn tập bài tập tính theo CTHH
- Vận dụng CTHH của các loại phân bón để so sánh thành phần dinh dưỡng của phân
B1: GV Chuyển giao: II. Luyện tập
- GV ra bài tập yêu cầu HS hoạt động theo nhóm: Trang 68
Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm về khối
lượng các nguyên tố trong đạm ure CO(NH2)2
Bài tập 2: Một loại phân đạm có tỷ lệ về khối
lượng các nguyên tố như sau: % N = 35% ; %O
= 60% ; còn lại là của H. Xác định CTHH của Bài tập 1 M CO(NH2)2 =
loại phân đạm nói trên 12+16+14. 2 +2. 2 = 60 B2: Thực hiện % C = 12/60 x 100% = 20%
B3: Báo cáo, thảo luận : %O = 16/60 x 100% = 26,67%
2-3 HS báo cáo kết quả HS khác nhận xét %N = 28/60 x 100 = 46,67%
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: %H =100% - (20% +26,67% +
GV nhận xét đánh giḠthái độ làm việc của các 46,67) = 6,66%
nhóm . Ghi nhận các nhóm làm được nhiều CT Bài tập 2: NH4NO3
đúng và động viên các nhóm còn lại.
4. Rút kinh nghiệm bài học:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
5. Dặn dò: Về nhà học bài, làm BT và chuẩn bị bài mới TUẦN: 9
Ngày soạn:08/10/2018 Tiết số: 17
Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮACÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:
- Học sinh biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. 2. Kỹ năng:
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết được các PTHH minh hoạ cho mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ.
- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể
- Tính thành phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp
chất lỏng, hỗn hợp chất khí 3. Thái độ:
- Rèn tư duy logic, khoa học và sáng tạo cho học sinh
-
GD lòng yêu thích môn học.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác II. Chuẩn bị Trang 69 1. Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ trang 40
sgk nhưng chưa điền sẵn các mũi tên, khi học đến mối quan hệ giữa cặp chất nào
thì điền mũi tên 1 hoặc 2 chiều. 2. Học sinh:
- Nghiên cứu trước sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ trang 40 sgk hoá học 9.
III. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài dạy 3. Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Mục tiêu: Tạo sự chú ý cho HS trước khi vào bài
B1: GV Chuyển giao:
?Kể tên các loại phân bón hóa học thường dùng. Viết 3 CTHH minh họa. B2: Thực hiện
- HS suy nghĩ, hoàn thành nhiệm vụ học tập
B3: Báo cáo, thảo luận :
1 HS báo cáo kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung, phản biện
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét hoạt động của HS, bổ sung và chốt kiến thức * GV dẫn vào bài:
Các loại phân bón đều là muối. Trong các hợp chất vô cơ, ngoài muốicòn có oxit, axit,
bazơ. Vậy các hợp chất này có sự chuyển đổi vói nhau như thế nào, điều kiện cho sự chuyển đổi đó là gì?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (27phút)
- Học sinh biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.

HTKT1.Mối quan hệ giữa các loại hợp I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ chất vô cơ(10’) ......(I)...... ......(II)... (hoạt động nhóm) (1) (2) . .... - Mục tiêu: (3) Muối
+ Học sinh biết được mối quan hệ giữa (4) (5)
c¸c loại hợp chất vô cơ. (6) (9) B1: GV Chuyển giao: (7) (8)
Chia nhóm học sinh (4 nhóm) .....(III)... .....(IV)...
 Đưa ra sơ đồ trống. Đáp án: . I: oxit bazơ II: oxit axit .
?Các hợp chất vô cơ được chia thành III: ........ baz ..... ơ IV: axit ............. mấy loại?
?Dựa vào mối quan hệ được thể hiện Trang 70
trong sơ đồ, hãy tìm loại chất thích hợp
điền vào chỗ trống? B2: Thực hiện
- HS hoạtđộng nhóm hoàn thành sơ đồ ra bảng phụ (3 phút)
B3: Báo cáo, thảo luận :
- Các nhóm treo kết quả thảo luận của nhóm mình lên.
- 1 nhóm báo cáo, nhận xét chéo nhau,
bổ sung và phản biện
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV đánh giá bài làm của các nhóm và cá
nhân, chốt lại cách làm đúng.
HTKT2. Những phản ứng hoá học II.Những phản ứng hoá học minh họa minh họa(17’)
(hoạt động cặp đôi)
- Mục tiêu: Viết được các PTHH minh
hoạ cho mối quan hệ giữa các loại chất (1): CaO + 2HCl    CaCl2 + H2O vô cơ (2): CO    2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O B1: GV Chuyển giao: (3): BaO + H  2O  Ba(OH)2
? 3cặp đôi viết 2 phương trình phản ứng (4): Cu(OH)   ot  2 CuO + H2O
minh họa; 1cặp đôi viết 3 phương trình (5): NaOH + HCl    NaCl + H2O
phản ứng minh họa. Chia đủ lớp. (6):Na    2CO3+Ca(OH)2 CaCO3+2NaOH B2: Thực hiện (7): BaCl    2+ H2SO4 BaSO4 + 2HCl
- HS hoạtđộng cặp đôihoàn thành nhiệm (8):2HNO    3 + Ca(OH)2 Ca(NO3)2 + vụra giấy (3 phút) 2H2O
- Sau khi làm xong thực hiện các PTPƯ (9): CO  2 + H2O  H2CO3 khác
B3: Báo cáo, thảo luận :
- Đại diện 4 cặp lên viết PTPƯ minh họa
- Các cặp đôi nhận xét chéo nhau, bổ sung và phản biện
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV đánh giá bài làm của các nhóm và cá
nhân, chốt lại cách làm đúng.
Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) (hoạt động cá nhân) Mục tiêu:
+ Luyện tập để HS củng cố kiến thức bài học;
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
Bài tập: tập Bài 1/41: Trang 71
? làm bài tập 1,2 (SGK/41)
- Thuốc thử b), dung dịch axit clohiđric.
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ học tập
– Dung dịch HCl tác dụng với Na2CO3 cho
HS hoạt động cá nhân để hoàn thành
khí CO2 bay lên còn Na2SO4 không tác dụng.
nhiệm vụ học tập ( 5phút)
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O
Bước 3 Báo cáo kết quả, thảo luận
– Không nên dùng thuốc thử d), dung dịch
GV gọi 2 HS lên bảng làm 2 BT, các
AgNO3. Vì hiện tượng quan sát sẽ không rõ
nhận xét, bổ sung và phản biện
rệt: Ag2CO3 không tan và Ag2SO4 ít tan.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện Bài 2/41
nhiệm vụ học tập: NaOH HCl H
GV nhận xét hoạt động của HS, bổ sung 2SO4 và chốt kiến thức CuSO4 x o o HCl x o o Ba(OH)2 o x x
b) Phương trình phản ứng:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + Na2 SO4 HCl + NaOH → NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2 O
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2H2O.
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (3 phút) (Về nhà) Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập và ứng dụng vào đời sống thức tế;
Bài tập mở rộng, nâng cao (áp dụng với đối tượng HS khá giỏi).
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài 1:
Cho các chất sau: CuSO4; CuO; Cu(OH)2; Cu; CuCl2
Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển hóa và viết các phương trình phản ứng. Bài 2: VIết các phương trình biểu diễn chuyển hóa
sau:FeS →SO →S→H S→SO →SO →SO →H →BaSO →SO →NaHSO 2 2 2 2 3 2 2SO4 4 2 3 Bài 3,4 (SGK/41)
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS về nhà hoạt động cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ học tập
4. Rút kinh nghiệm bài học:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
5. Dặn dò: Về nhà học bài, làm BT và chuẩn bị bài mới Trang 72 Tiết 18: Luyện Tập
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:
- HS được ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ, mối quan hệ giữa chúng 2. Kỹ năng:
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH và khả năng làm các BT định lượng ,kỹ
năng phân biệt các hoá chất
3. Thái độ: GD thái độ yêu thích môn học. 4. Năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:
 Máy chiếu (hoặc bảng phụ)  Phiếu học tập OXIT AXIT BAZƠ MUỐI KHÁI NIỆM CTHH TỔNG QUÁT
( Có thể kẻ sẵn bảng và sơ đồ vào giấy A4 nếu không có ĐK) OXIT AXIT BAZƠ MUỐI Là hợp chất mà phân tử gồm một hay Là hợp chất mà Là hợp chất mà phân nhiều nguyên tử phân tử gồm một Là hợp chất trong tử gồm một nguyên tử KHÁI hiđro liên kết với hay nhiều nguyên đó có một nguyên kim loại liên kết với NIỆM một gốc axit. Các tử kim loại liên kết tố là oxi một hay nhiều nhóm nguyên tử hidro này với một hay nhiều có thể thay thế bởi hidroxit (-OH) gốc axit nguyên tử kim loại MxOy trong đó: M M(OH) xRy trong đó: CTHH M là KHHH của H n trong đó: nR trong đó: M là KHHH của M là KHHH của kim
TỔNG kim loại hoặc phi R là gốc axit, n là kim loại R là gốc
loại; n là hóa trị của QUÁT kim; Hóa trị của hóa trị của gốc axit axit; x, y là các chỉ kim loại. M là 2y/x số 2. Học sinh Trang 73 - Sách giáo khoa
III. Tiến trình tiết học 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài dạy 3. Học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động 4 phút)
- Mục tiêu: giúp học sinh làm quen với môn Hóa học, có hứng thú học môn Hóa.

B1: Cho HS xem video: vai trò của hóa
học vô cơ trong đời sống
B2: HS thảo luận nhóm nhỏ (2 HS)
B3: Đại diện nhóm phát biểu
B4: GV đánh giá, nhận xét
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (…phút)
- Mục tiêu: - HS được ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô
cơ, mối quan hệ giữa chúng

HTKT1:
Kiến thức cần nhớ
I/ Kiến thức cần nhớ:
B1: *GV: chiếu lên màn hình bảng
1/ Phân loại các h/c vô cơ: phân loại OXIT AXIT BAZƠ MUỐI
*GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ KHÁI 2 trang 42 SGK NIỆM Yêu cầu: CTHH
yêu cầu1:HS lấy 2 VD cho mỗi loại TỔNG
yêu cầu2:HS nhìn sơ đồ nêu lại các QUÁT
t/c hoá học của oxit, axit, bazơ, muối
B2: thảo luận  điền các loại hcvc
vào các ô trống cho phù hợp ( sử dụng phiếu h.tập
2/ Tính chất hoá học của các loại hoặc dùg bộ bìa màu dán vào bảng) hcvc: B3: Đạ i diện nhóm trả lời ......(I)... ......(II)..
hoàn thành bảng  lớp nhận xét .... ..... B4: GV đánh giá, nhậ n xét Muối Trang 74 .....(III). .....(IV). ... ... ............. .............
Hoạt động 3: Luyện tập(…phút)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức trong bài
- GV cho hs thực hiện 1 số bài tập
Luyện tập II/ Luyện tập:
B1: GV yêu cầu HS thực hiện 1 số bài tập 1) - Dùng quì tím
1) Trình bày PP hoá học để phân biệt + quì tím  đỏ: dd H2SO4
các lọ hoá chất bị mất nhãn mà chỉ
+ quì tím  xanh: dd KOH, dùng quì tím: KOH, H2SO4, Ba(OH)2 Ba(OH)2, KCl.
+ quì tím không đổi màu: dd KCl
- Dùng H2SO4 ở trên nhận biết 2 mẫu thử bazơ
+ Có kết tủa trắng: dd Ba(OH)2
H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4(kt) + 2H2O + Chất còn lại: dd KOH
2) Cho các chất Mg(OH)2, CaCO3, 2) K a.Gọi tên, phân loại: 2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5
a) Gọi tên, phân loại các chất trên?
b. Phương trình phản ứng:
b) Chất nào tác dụng được với
Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O + dd HCl
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + + dd Ba(OH)2 CO2 + dd BaCl2
K2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2KOH
K2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2KCl 3) BT 2 trang 43 SGK
2HNO3 + Ba(OH)2  Ba(NO3)2 + 2H2O CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O B2: HS thảo luận nhóm NaOH + HCl  NaCl + H2O
B3: HS thực hiện viết các PTHH xảy
P2O5 + 3Ba(OH)2  Ba3(PO4)2 + Trang 75 ra, nhận xét 3H2O
B4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận 3) BT 2 trang 43 SGK - Câu e
Giải thích: NaOH tác dụng với HCl
nhưng không giải phóng khí, để có khí
bay ra làm đục nước vôi (khí CO2) thì
NaOH phải t/d với chất nào đó trong
không khí  muối cacbonat. Vậy
NaOH tác dụng với CO2 trong không khí 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
2HCl + Na2CO3  2NaCl + H2O + CO2
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi, mở rộng (…phút)
- Mục tiêu: giúp HS yêu thích môn học, tích cực tìm hiểu thông tin
có liên quan, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Nhiệm vụ: tìm các ứng dụng của hóa học trong đời sống
Tóm tắt: 3,1g Na2O + H2O  2l ddNaOH a.CM B1: GV yêu cầu BT: b.maxit =? ,C% = 20%
Hòa tan 3,1g Na O vào nước để 2 Giải được 2 lit dung dịch. Số mol Na2O:
a. Cho biết nồng độ mol của dd thu m 1 , 3 được. n = = 0,05 mol Na O = 2 M 62
b. Muốn trung hòa dd trên cần bao Na2O + H2O  2NaOH nhiêu gam dd H2SO4 20%. 1mol 2mol c. 0,05mol 0,1mol B2: HS thảo luận nhóm a. Nồng độ mol:
B3: HS thực hiện, nhận xét n 1 , 0 C = = 0,05 M
B4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận M = V 2 b. 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O 0,1mol 0,05mol Khối lượng H2SO4: mH SO = n*M =0,05*98= 4,9 g 2 4 Khối lượng dd H2SO4: 4.9 *100 mdd= = 24.5 g 20
4. Rút kinh nghiệm bài học: Trang 76
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
5. Dặn dò: Về nhà học bài, làm BT và chuẩn bị bài mới
Về nhà làm BT 3* trang 43 SGK
- Xem trước bài TH: Tính chất hoá học của bazơ và muối + Cách tiến hành TN
+ Hiện tượng T + Viết các PTHH xảy ra Tuần 10
Ngày soạn: 16/10/2018 Tiết 19
BÀI14. THỰC HÀNH 3: I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức
- Nhận biết được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
- Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra. 2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng thao tác làm thí nghiệm.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát hiện tượng thí nghiệm.
- Rèn luyện kĩ năng viết tường trình thí nghiệm. - Làm việc an toàn. 3. Thái độ
- Hứng thú say mê quan tâm đến làm thí nghiệm.
- Có tinh thần ý thức hoạt động tập thể theo nhóm nhỏ.
- Có ý thức hoạt động độc lập.
- Củng cố, khắc sâu lòng yêu thích học tập bộ môn, yêu thiên nhiên.
- Giữ gìn an toàn cho cộng đồng 4.Năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị bài học
1. Chuẩn bị của thày
Trang 77
- Dụng cụ: 6 bộ thí nghiệm: 4 ống nghiệm cho mỗi khay thí nghiệm, đèn cồn, que
diêm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, khay thí nghiệm, cọ rửa ống nghiệm, đũa thủy tinh và ống hút.
- Hóa chất: Thuốc tím (kali permanganat), dung dịch canxi hidroxit (nước vôi
trong), dung dịch natri cacbonat.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Báo cáo thực hành.
- Ôn lại các kiến thức: Sự biến đổi chất, phản ứng hóa học.
III. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài dạy 3. Học bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
HOẠT ĐỘNG1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu hoạt động:
- Huy động được những kiến thức đã biết của HS về
hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học và phản ứng hóa học.
B1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS hoàn thành phiếu học tập 1.
B2: GV tổ chức cho HS thảo luận
- Sau đó GV cho HS hoạt động chung cả lớp bằng
cách mời một số nhóm báo cáo, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
B3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Sản phẩm: Hs hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập 1.
B4: Đánh giá kết quả hoạt động
+ Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ
nhóm, GV cần quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời
phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có
giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung
của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được
những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải
điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo. PHIẾU HỌC TẬP 1
Câu 1: Nêu dấu hiệu để phân biệt hiện tượng vật lý
và hiện tượng hóa học? Trong các quá trình dưới đây,
đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học? Giải thích? Trang 78
a, Mặt trời lên, sương tan dần.
b, Đốt cháy cồn trong không khí sinh ra khí cacbonic và hơi nước. I. Tiến hành thí
c, “Hiệu ứng nhà kính” làm Trái Đất nóng lên. nghiệm:
d, Nước vôi (có chất canxi hidroxit) quét lên tường 1.Thí nghiệm 1: Hoà
kết hợp với khí cacbonic trong không khí một thời tan và đun nóng kali
gian sau đó sẽ hóa rắn (chất rắn là Canxi cacbonat) pemanganat (thuốc tím)
và khô lại (do nước sinh ra bay hơi).
Câu 2: Nêu dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học
xảy ra và ghi lại phương trình chữ của các phản ứng trong câu 1? + ống 1: Chất rắn tan
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức hết  HTVL.
Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng Kali + ống 2: Chất rắn pemanganat. không tan hết, lắng * Mục tiêu hoạt động: xuống đáy ống nghiệm
B1: Giao nhiệm vụ học tập , dung dịch từ màu tím
- Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học chuyển thành màu xanh
thông qua thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng Kali  HTHH. pemanganat. - Phương trình chữ:
B2: GV tổ chức cho HS thảo luận Kali pemanganat   0t
GV Chia nhóm HS thực hành. Kali pecmanganat
- GV yêu cầu HS nêu mục đích của thí nghiệm 1. + Mangan đioxit + oxi.
- GV giới thiệu dụng cụ và hóa chất của thí nghiệm
1. HS các nhóm nhận và kiểm tra dụng cụ và hóa 2.Thí nghiệm 2: Thực chất của thí nghiệm 1. hiện phản ứng với canxi hiđroxit.
- HS hoạt động cá nhân đọc cách tiến hành thí nghiệm.
- HS hoạt động chung cả lớp dự đoán hiện tượng và kết quả thí nghiệm. * Nhận xét: - ống 1:Không có hiện
- HS hoạt động nhóm thực hiện thí nghiệm 1. GV lưu
ý các thao tác an toàn trong khi thí nghiệm. tượng. - ống 2: Có PƯHH xãy
- HS hoạt động nhóm: Tiến hành thí nghiệm, quan
sát, báo cáo hiện tượng thí nghiệm, giải thích; các ra. Nước vôi trong bị
nhóm khác góp ý và bổ xung; GV chốt lại, HS hoàn đục (Có chất rắn tạo
thành tường trình, thu dọn gọn dụng thành). cụ thí nghiệm. - Phương trình chữ:
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của học sinh
và giải pháp hỗ trợ:
Cacbon đioxit + Canxi
Hs mới được thực hành đun và đốt cháy nên thao tác hiđroxit 
còn lúng túng. GV quan sát hoạt động của các nhóm
để từ đó có những hướng dẫn kịp thời, phù hợp. Canxi cacbonat + Nước
B3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Sản phẩm: HS hoàn thành tường trình thí nghiệm:
1. Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm 1: Trang 79
Lấy một khoảng 0,5g thuốc tím đem chia làm * Nhận xét: 3 phần: + ống 1: Không có hiện
+ Bỏ 1 phần vào nước trong ống nghiệm 1 lắc tượng.
cho tan (Cầm ống nghiệm đập nhẹ vào lòng bàn tay). + ống 2: Có phản ứng
+ Bỏ 2 phần còn lại vào ống nghiệm 2 rồi đun hoá học xảy ra. Có chất
nóng. Đưa que đóm có tàn đỏ vào để thử, nếu thấy rắn không tan trong
que đóm bùng cháy thì tiếp tục đun. Khi nào que nước.
đóm không bùng cháy thì ngừng đun, để nguội ống - phương trình chữ:
nghiệm sau đó đổ nước vào lắc cho tan. Quan sát Natri cacbonat + Canxi
mầu của dung dịch trong 2 ống nghiệm. hiđroxit 
2. Những lưu ý của giáo viên khi tiến hành Canxi thí nghiệm: cacbonat + Natri
........................................................................... hiđroxit.
........................................................................... II. Bản tường trình:
........................................................................... - Học sinh viết và nộp 3. bản tường trình.
Dự đoán của học sinh
Mô tả hiện tượng, kết
về hiện tượng, kết quả
quả quan sát được khi thí nghiệm
tiến hành thí nghiệm
........................................ .......................................
........................................ .......................................
........................................ .......................................
4. Giải thích hiện tượng và rút ra kết luận
...........................................................................
...........................................................................
........................................................................... 5. Câu hỏi
- Trong 2 ống nghiệm, ở ống nào xảy ra hiện
tượng vật lý, ống nào xảy ra hiện tượng hóa học? Giải thích?
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Câu hỏi bổ sung, mở rộng.
Câu 1: Tại sao khi que đóm không bùng cháy
nữa thì ngừng đun, để nguội ống nghiệm rồi mới đổ nước vào?
...........................................................................
...........................................................................
B4: Đánh giá kết quả hoạt động
Thông qua hoạt động chung cả lớp: GV cho
các nhóm báo cáo kết quả hoạt động, các nhóm nhận Trang 80
xét kết quả của nhau. GV đánh giá, nhận xét chung. Thí nghiệm 2: * Mục tiêu hoạt động:
B1: Giao nhiệm vụ học tập
- Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra
thông qua thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với Canxi hidroxit.
B2: GV tổ chức cho HS thảo luận
- GV yêu cầu HS nêu mục đích của thí nghiệm 2.
- GV giới thiệu dụng cụ và hóa chất của thí nghiệm
2. HS các nhóm nhận và kiểm tra dụng cụ và hóa chất của thí nghiệm 2.
- HS hoạt động cá nhân đọc cách tiến hành thí nghiệm.
- HS hoạt động chung cả lớp dự đoán hiện tượng và kết quả thí nghiệm.
- HS hoạt động nhóm thực hiện thí nghiệm 2. GV lưu
ý các thao tác an toàn trong khi thí nghiệm.
- HS hoạt động nhóm: Tiến hành thí nghiệm, quan
sát, báo cáo hiện tượng thí nghiệm, giải thích; các
nhóm khác góp ý và bổ xung; GV chốt lại, HS hoàn
thành tường trình, thu dọn gọn dụng cụ thí nghiệm.
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của học sinh và giải pháp hỗ trợ:
Hs mới học cách viết phương trình chữ của phản ứng
nên còn lúng túng. Hs không biết được có khí
cacbonic trong hơi thở, hay sản phẩm của phản ứng.
GV quan sát hoạt động của các nhóm để từ đó có
những gợi ý, hướng dẫn kịp thời, phù hợp.
B3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Sản phẩm: HS hoàn thành tường trình thí nghiệm:
1. Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm 2:
a, Dùng ống thủy tinh thổi hơi thở lần lượt vào
ống nghiệm 1: đựng nước; ống nghiệm 2: đựng nước
vôi trong (dung dịch canxihidroxit). Quan sát hiện tượng xảy ra?
b, Đổ dung dịch natri cacbonat lần lượt vào
ống nghiệm 1: đựng nước và ống nghiệm 2: đựng
nước vôi trong. Quan sát hiện tượng xảy ra?
2. Những lưu ý của giáo viên khi tiến hành thí nghiệm:
...........................................................................
........................................................................... Trang 81
........................................................................... 3.
Dự đoán của học sinh
Mô tả hiện tượng, kết
về hiện tượng, kết quả
quả quan sát được khi thí nghiệm
tiến hành thí nghiệm
........................................ .......................................
........................................ .......................................
........................................ .............
4. Giải thích hiện tượng và rút ra kết luận
...........................................................................
...........................................................................
........................................................................... 5. Câu hỏi
- Trong 2 ống nghiệm, ở ống nào có phản ứng
hóa học xảy ra? Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng
xảy ra? Viết phương trình chữ của phản ứng?
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Câu hỏi bổ sung, mở rộng:
Câu 1: Dùng hóa chất nào rẻ nhất để nhận ra khí
cacbonic? Hiện tượng nào trong tự nhiên chứng tỏ
trong không khí có khí cácbonic?
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
B4: Đánh giá kết quả hoạt động
Thông qua hoạt động chung cả lớp: GV cho các
nhóm báo cáo kết quả hoạt động, các nhóm nhận xét
kết quả của nhau. GV đánh giá, nhận xét chung.
Hoạt động nhận xét, rút kinh nghiệm giờ thực hành(5’)
Gv: nhận xét, đánh giá kết quả giờ học tuyên dương
nhóm làm tốt và khích lệ động viên các nhóm làm
chưa tốt, nêu ra nguyên nhân của việc làm chưa tốt
để rút kinh nghiệm cho lần thực hành sau. Nhấn
mạnh các kết luận, nhận xét được rút ra từ các thí nghiệm.
- Tổ chức cho các nhóm học sinh hoàn thành và nộp
lại báo cáo thí nghiệm, thu dọn và rửa dụng cụ thí
nghiệm, phòng học bộ môn.
4. Rút kinh nghiệm bài học: Trang 82
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
5. Dặn dò: Về nhà học bài, làm BT và chuẩn bị bài mới Tiết : 20
KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
- HS củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học về các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng.
- Qua bài kiểm tra GV đánh giá được kết quả học tập của HS từ đó có sự thay đổi
điều chỉnh PP dạy học để đạt kết quả cao hơn nữa. 2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng. 3. Thái độ:
- GD thái độ nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra, thi cử.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
-
Giúp học sinh phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Ra đề và biểu chấm.
2.Học sinh: Học bài làm bài tập , ôn tập kỹ theo hướng dẫn. III. TIẾN TRÌNH A. Ổn định lớp. B. Kiểm tra bài cũ: C.Nội dung: 1. Ma trận Chủ đề Biết Hiểu Vận dụng PTHH 3.0 điểm 2.0 điểm Nhận biết chất 1.0 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Toán hỗn hợp 1.0 điểm 1.0 điểm 1.0 điểm Tổng cộng 5.0 điểm 3.5 điểm 1.5 điểm 2. Đề kiểm tra Câu 1.( 5.0 điểm)
Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau và phân loại các PƯHH này: a, KOH + CuCl2  b, Ba(NO)3 + H2SO4  c, K2SO4 + BaCl2  d, Na2CO3 + HCl -> e, KMnO4 
Câu 2. (1.5 điểm ): Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất sau: BaCl2, NaOH, NaCl. Câu 3. (3.5 điểm) Trang 83
Cho 500ml dung dịch MgCl tác dụng vừa đủ với 30g NaOH. Phản ứng xong, tiếp 2
tục nung lấy kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được một chất rắn. Hãy: a) Viết PTPƯ xảy ra.
b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa.
c) Tính nồng độ Mol dung dịch MgCl2 đã dùng.
(Na = 23, Mg = 24 , O = 16, H = 1, Cl = 35,5 ). 3. Hướng dẫn chấm Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 a, 2KOH + CuCl 1 đ 2  Cu(OH)2 + 2KCl b, Ba(NO) 1 đ 3 + H2SO4  BaSO4 + 2HNO3 c, K 1 đ 2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2KCl d, Na 1 đ
2CO3 + HCl -> NaCl + H2O + CO2 e, 2KMnO 1 đ 4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 Câu 2 2đ BaCl2 NaOH NaCl Quỳ tím - Xanh - Kết tủa H2SO4 trắng - C©u 3 (3 ®) a) MgCl  2 + 2NaOH 2NaCl + Mg(OH)2 (1) 0,5đ 0,375 mol 0,75 mol 0,375 mol 0 Mg(OH) t  2 MgO + H2O (2) 0,5đ 0,375 mol 0,375 mol
b) Theo đề ta có: số mol của NaOH = 30: 40 = 0,75 mol (TVPƯ 1) 0,25đ
 Số mol Mg(OH)2 = 0,375 mol (TVPƯ 2) 0,25đ
 Số mol MgO = 0,375 mol 0,25đ
 Khối lượng MgO = 0,375.40 = 15g 0,25đ
c) Theo phản ứng 1: số mol MgCl2 = 0,375 mol 0,5đ
 Nồng độ Mol dd MgCl2 = 0,375 : 0,5 = 0,75 M 0,5đ
4. Rút kinh nghiệm bài học:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
5. Dặn dò: Về nhà học bài, làm BT và chuẩn bị bài mới Trang 84 TUẦN: 11
Ngày soạn:20/10/2018 Tiết số: 21
TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:
- Biết một số tính chất vật lý của kim loại
- Biết một số ứng dụng của kim loại trong đời sống sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý
- HS biết được tính chất hoá học của kim loại nói chung: tác dụng của kim loại với
phi kim, với dung dịch axít, với dung dịch muối im loại. 2. Kỹ năng:
Biết tiến hành làm các thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng thí nghiệm và rút ra kết luận
- Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng. 3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác. - Yêu thích môn học . 4. Năng lực:
-
Giúp học sinh phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán
II. Chuẩn bị bài học
1.Giáo viên: - GV chuẩn bị cho các nhóm HS làm thí nghiệm tại lớp: 1 đoạn dây thép dài khoảng 20cm,
+ Muôi sắt có nút cao su xuyên qua, đèn cồn, thìa xúc hóa chất, ống nghiệm, giá thí
nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ. Hóa chất
dd CuSO dây kẽm, Na, lọ thủy tinh đựng khí clo 4, , đèn cồn, diêm. - Phiếu học tập cho HS. Phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Cá nhân báo cáo kết quả thí nghiệm Trang 85
Trước khi dùng búa đập Sau khi dùng búa đập
Dây nhôm (có hình dạng):...................
.............................................
Dây đồng (có hình dạng):...................
..............................................
Mẩu than (có hình dạng) :................
..............................................
Nhận xét và giải thích........................
..............................................
.........................................................
2. dựa vào thí nghiệm và kiến thức đã học, kiến thức thực tế dự đoán tính
chất vật lý của kim loại
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Từ những kiến thức đã học hãy hoàn thành các PTHH sau → nêu tính chất hóa học của kim loại Fe + O  0t 2  Al + O  0t 2  Cu + O  0t 2  Zn + H  2SO4(l)  Zn + HCl    Cu + AgNO  3  Zn + CuSO  4  Na + Cl  0t 2  PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập sau:
Câu 1: Trường hơp nào không có phản ứng hóa học khi cho dây sắt tiếp xúc với :
A.Khí oxy ở nhiệt độ cao
B.Khí clo ở nhiệt độ cao C.Dung dịch NaOH D.Dung dịch H2SO4
Câu 2: Một kim loại có tính chất sau:
- Dẫn điện tốt; Không tác dụng với H2SO4 loãng, HCl; Phản ứng với dd AgNO3. Kim loại đó là: A. Al B. Cu C. Ag D. Fe
Câu 3: Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để làm
sạch tấm kim loại vàng ta dùng: Trang 86
A. dd CuSO4 dư C. dd ZnSO4 dư B. dd FeSO dư D. dd H 4 2SO4 loãng, dư
Câu 4: Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (ở đktc): A. 1,12 lít . B. 2,24 lít. C. 11,2 lít. D. 22,4 lít.
2.Học sinh: - HS (cá nhân hoặc nhóm) sưu tầm một số đồ vật được làm từ các kim loại.
- Chuẩn bị một đoạn dây nhôm, dây đồng dài khoảng 20cm, mẩu than gỗ.
- HS hoặc nhóm HS làm thí nghiệm ở nhà: Dùng búa đập mạnh một đoạn
dây nhôm, dây đồng và mẩu than. Ghi hiện tượng theo mẫu phiếu học tập phát cho HS
III. Tiến trình bài học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm
hiểu kiến thức mới của HS
B1: Gv yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập
B2: Học sinh thảo luận nhóm
B3: Các nhóm báo cáo két quả
B4: GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức

Mục tiêu: Nắm được:
- Tính chất vật lí của kim loại
- Một số ứng dụng của kim loại dựa vào tính chất vật lý

Viết được các phương trình hóa học minh họa cho tính chất kim loại với phi kim
- Nêu được hiện tượng một số phản ứng trong SGK

- Biết được hầu hết kim loại (trừ Ag, Au , Pt..) phản ứng với oxi ở nhiệt độ
thường hoặc nhiệt độ cao tạo thành oxit (thường là oxit bazơ). Ở nhiệt độ cao, kim
loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối
Trang 87
HTHT 1: Tính chất vật lý của kim
I.Tính chất vật lý của kim loại loại
1. Tính dẻo: Kim loại có tính dẻo nên
có thể rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các
B1: - GV hướng dẫn HS nghiên cứu đồ vật khác nhau.
thông tin SGK, vận dụng các kiến thức 2. Tính dẫn điện: kim loại (Cu, Al…)
thực tiễn, dựa trên kết quả thí nghiệm đã được dùng làm dây dẫn điện, các bộ
làm. Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn phận của dụng cụ điện, … thành các câu hỏi sau:
3. Tính dẫn nhiệt: kim loại ( Fe, Cu,
- Kim loại có các tính chất vật lý nào?
Al…) được dùng làm xoong, nồi,
- Nêu các ứng dụng của kim loại dựa chảo… vào tính chất vật lý?
4. Ánh kim: bề mặt kim loại có vẻ
Thực hiện phiếu học tập số1
sáng lấp lánh nên một số kim loại
B2: Học sinh thảo luận nhóm
được dùng làm đồ trang sức ( vàng,
B3: Các nhóm báo cáo kết quả\ bạc…)
B4: Giáo viên nhận xét đánh giá HTKT 2:
I.Tính chất hóa họccủa kim loại
Hoạt động tìm hiểu mục 1: Phản ứng
của kim loại với phi kim
1Phản ứng của kim loại với phi kim
B1: GVhướng dẫn HS làm thí nghiệm
Na tác dụng với clo theo nhóm → yêu
cầu quan sát trạng thái màu sắc của clo
trước và sau phản ứng.
Giải thích hiện tượng. Viết PTHH to 2Na + Cl Rút ra kết luận? 2 2NaCl
Yêu cầu học sinh lấu các ví dụ khác B2: HS làm việc theo nhóm to 3Fe + O2 Fe3O4
B3: Các nhóm báo cáo kết quả Cu + S -> CuS
B4: GV đánh giá nhận xét các nhóm học Fe + S -> FeS sinh
KL: Hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt)
tác dụng với oxi tạo thành oxit, ở nhiệt
độ cao KL tác dụng với phi kim tạo thành muối. HTKT3
Hoạt động tìm hiểu mục 2: Phản ứng 2. Phản ứng của kim loại với dung
của kim loại với dung dịch axit và dịch axit và dung dịch muối dung dịch muối

a.Với dung dịch axit
Mục tiêu: - Phản ứng của clo với dung Zn + H  2SO4(l)  ZnSO4 + H2 dịch muối Trang 88
- Phản ứng của clo với dung dịch axit Zn + 2HCl    ZnCl 2 + H2
- Dần hình thành kiến thức dãy hoạt
động hóa học của kim loại
b. Với dung dịch muối
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác,
năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
B1: GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu phương trình hóa học Zn + H  2SO4(l)  Zn + HCl   
KL: Kim Loại HĐHH mạnh hơn (trừ
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo Na, K, Ca...) có thể đẩy kim loại hoạt
nhóm: Kẽm tác dụng với dung dịch động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch đồng (II) sunfat
muối, tạo thành muối mới và kim loại
Yêu cầu các nhóm nhận xét hiện tượng? mới. Viết PTHH Lấy các ví dụ khác VD:
Rút ra kết luận về tính chất này
Mg + Cu(NO3)2  Mg(NO3)2 + Cu
B2: HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu vụ
Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag
B3: HS báo cáo kết quả theo nhóm
B4: GV đánh giá nhận xét
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất vật lí, hóa
học của kim loại và ứng dụng của những tính chất đó
B1: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Trình bày các tính chất vật lý của kim loại? Kể tên một số đồ vật trong gia đình
ứng dụng các tính chất vật lý của kim loại?
+ Ngoài các tính chất trên kim loại còn có tính chất nào khác nữa?
GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2
B2: Học sinh thảo luận nhóm
B3: Các nhóm báo cáo kết quả
B4: Giáo viên nhận xét đánh giá
Hoạt động 4: Vận dụng và tìm tòi mở rộng

Mục tiêu: HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm
mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các
các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS.
B1: GV đưa ra các câu hỏi
Câu 1: So sánh tính dẻo của sắt, gang, thép và giải thích? Trang 89
Câu 2: Máy bơm nước và quạt điện ứng dụng tính chất vật lý gì của sắt?
Câu 3: Giải thích hiện tượng: “Một nồi nhôm mới mua về sáng lấp lánh bạc, chỉ cần
dùng nấu nước sôi, bên trong nồi nhôm, chỗ có nước biến thành màu xám đen ?”
Thực hiện phiếu học tâp 3
B2: Học sinh thảo luận nhóm
B3: Các nhóm báo cáo kết quả
B4: Giáo viên nhận xét đánh giá
4. Rút kinh nghiệm bài học:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
5. Dặn dò: Về nhà học bài, làm BT và chuẩn bị bài mới TIẾT: 22 BÀI LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:
¤n tËp hÖ thèng l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n lý-hóa kim loại
2. Kỹ năng:, kĩ năng làm bài tập, viết công thức. 3. Thái độ:
- GD ý thức ham học, ứng dụng kiến thức đã biết về chất để vận dụng, sử dụng các
chất cho hợp lý trong cuộc sống. 4. Năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:
- 1 số câu hỏi ,bài tập
2. Học sinh: Đọc trước bài mới.
III. Tiến trình tiết học 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy 3. Học bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động ( phút)
- Mục tiêu: HS yêu thích học tập bộ môn
Trang 90
B1: - Kim loại có các tính chất vật lý nào?
- Nêu các ứng dụng của kim loại dựa vào tính chất vật lý?
B2: hs thảo luận nhóm lớn
B3: hs trả lời ( có thể sai)
B4: GV nhận xét, chưa chốt đáp án, dẫn vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( phút)
- Mục tiêu:
¤n tËp hÖ thèng l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n lý-hóa kim loại
I. Tính chất vật lý của kim loại B1: GV yêu cầu HS:
Bài 1: Điền tên kim loại vào( W, Ag, Li, Cr, Cs, Au, Hg) chỗ trống trong các câu
sau sao cho phù hợp với tính chất vật lí của kim loại:
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là ……………., thấp nhất là…………, .
Cứng nhất trong tất cả các kim loại là ……………...........
Mềm nhất trong tất cả các kim loại là ……………............
Nhẹ nhất trong tất cả các kim loại là ……………..............
Dẻo nhất trong tất cả các kim loại là ……………..............
Dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại là …………… Bài 2
1) Khả năng dẫn điện của các kim loại có giống nhau không ?
2) Kim loại nào có tính dẫn điện tốt nhất ?
3) Khả năng dẫn điện giảm dần từ Ag Cu . Al nhưng trong thực tế chủ yếu
người ta làm dây điện bằng nhôm rồi đến đồng?
4) Để tránh bị điện giật khi sử dụng dây điện cần chú ý điều gì? Bài 3
1) Có thể cầm trực tiếp một thanh kim loại hơ lâu trên ngọn lửa được không ? vì sao?
2) Nêu một số ứng dụng của kim loại dựa trên tính dẫn nhiệt?
3) Những kim loại nào được dùng làm dụng cụ nấu ăn?
4) Kim loại được dùng làm dụng cụ nấu ăn phải có những tính chất nào? Bài 4
1) Những kim loại nào được dùng làm đồ trang sức?
2) Dựa trên những tính chất nào mà kim loại được dùng làm đồ trang sức?
3)
Kể tên một số đồ trang sức làm bằng kim loại?
Kể tên một số vật dụng trang trí làm bằng kim loại? Bài 5 Trang 91
1) Dựa trên khối lượng riêng ,hãy xác định kim loại nặng, kim loại nhẹ trong các kim loại cho dưới đây:
2) Dựa trên tính chất nào mà thủy ngân được sử dụng trong nhiệt kế còn vonfan
được làm dây tóc bóng đèn?
3) Dự đoán kim loại nào được mô tả trong các câu thơ sau: Xưng danh kim loại Nguyên tố Kí hiệu hóa Khối lượng Tưởng cứng lắm sao hóa học học riêng Lại mềm như sáp ( g/cm3) Đố ai ai biết Liti Li 0,53 Đó là chất chi? Kali K 0,86 Natri Na 0,97
B2: hs thảo luận nhóm lớn Nhôm Al 2,7 B3: hs trả lời Bari Ba 3,6
B4: GV nhận xét, kết luận Titan Ti 4,51 Sắt Fe 7,86 Đồng Cu 8,94
II. Tính chất hóa học của kim loại B1: GV yêu cầu HS: Bài 1
1) Mô tả hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sắt cháy rong khí oxi?
2) Kết luận về TCHH của kim loại ?
3) Viết PTHH của phản ứng giữa các Kim loại với khí oxi: Al + O2 K + O2 Zn + O2 Mg + O2 Cu + O2 Na + O2 Bài 2
 Viết PTHH xảy ra giữa các cặp chất sau: Fe + S Na + S Al + S Mg + S
Cu + S Fe + Cl2 Na + Cl2 Al + Cl2 Mg + Cl2 Cu + Cl2 Bài 3
1) Hiện tượng gì xảy ra khi :
 Thả lá kẽm vào dung dịch HCl
 Thả lá đồng vào dung dịch HCl
2) Viết PTHH thể hiện phản ứng xảy ra giữa Zn + HCl ?
3) Nêu kết luận về tchh của kim loại ?
4) Viết PTHH của phản ứng giữa các kim loại với các dung dịch axit cho dưới Trang 92 đây: Fe + H2SO4 Mg + H3PO4 Na + HCl K + H2SO4 Bài4
1/ Viết sản phẩm tạo thành giữa các kim loại với các dung dịch muối cho đây: Fe + CuSO4 Zn + CuSO4 Al + FeCO3
2/ Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi phản ứng ở trên ?
 Yêu cầu HS làm thí nghiệm :
Bước 1: nhỏ dung dịch CuSO4 và dung dịch FeCl3 vào hai ống nghiệm 1 và 2. Bước 2:
 Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4
 Nhúng lá nhôm vào dung dịch FeCl3  Hỏi :
1) Nêu và giải thích hiện tượng quan sát được?
Nêu kết luận về tính chất hóa học của kim loại?
B2: hs thảo luận nhóm lớn B3: hs trả lời
B4: GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng
- Mục tiêu: củng cố các kiến thức, kỹ năng trong bài
B1: GV yêu cầu HS:
Bài 1: Ghép cột (I) với cột (II) sao cho phù hợp với tính chất của kim loại Cột A Cột B Na
Tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm Al
Tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường Fe
Đẩy được Cu ra khỏi muối đồng Cu
Tác dụng dể dàng với oxi tao ra oxit có dạng chung MO
Bài 2: 8g hỗn hợp kim loại Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thoát ra 5,6l
H2 đktc. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 22,25 g B. 22,75g C. 24,45 g D. 25,75g
B2: hs thảo luận nhóm lớn Trang 93 B3: hs trả lời
B4: GV nhận xét, kết luận
4. Rút kinh nghiệm bài học:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
5. Dặn dò: Về nhà học bài, làm BT và chuẩn bị bài mới TUẦN: 12
Ngày soạn:30/10/2018 Tiết số: 23
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:
- HS biết dãy hoạt động hóa học của kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,
(H), Cu, Ag, Au . HS hiểu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. 2. Kỹ năng:
- Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kết
luận mạnh , yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy.
- Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí
nghiệm và phản ứng đã biết.
- Viết được các phương trình hóa học chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy
hoạt động hoá học các kim loại
- Bước đầu vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét
phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra hay không. Trang 94 3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác.
- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. 4. Năng lực:
- Giúp học sinh phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán
II. Chuẩn bị bài học 1.Giáo viên:
+ Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ.
+ Hoá chất: Na, đinh sắt, dây đồng, dây bạc, dd CuSO4, ddFeSO4, ddAgNO3,
ddHCl, H2O, dd phenolphtalein. + Phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: Na + H   2O  Fe + HCl  Fe + CuSO   4  Mg + ZnCl2  Zn + FeCl   2  Cu + H2SO4  Cu + AgNO   3  Zn + CuSO4 
2. Tham khảo SGK kết hợp với kiến thức bài trước em hãy cho biết mức độ
hoạt động hóa học của các kim loại ? (ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại)
......................................................................................................................................
.................................................................................................................................... PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hoàn thành các câu hỏi trong bài tập sau:
Câu 1: Hãy sắp xếp các kim loại trong từng dãy sau đúng theo chiều mức độ
hoạt động hóa học giảm dần :
a) K, Cu, Mg, Al, Zn, Fe b) Fe, Na, Pb, Cu , Ag, Au. c) Mg, Ag, Fe, Cu, Al
Câu 2: Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường A. K, Ca, Mg B. K, Na, Ca C. Na,Ca, Zn, D. K, Na, Al
Câu 3:Hãy cho biết cặp hóa chất nào dưới đây có thể tác dụng được với nhau:
1.Zn và dung dịch CuSO4 2. Cu và dung dịch AgNO3
3. Zn và dung dịch MgCl2 4. Al và dung dịch MgCl2
5. Fe và H2SO4 (đ,n) 6. Hg và dung dịch AgNO3
Câu 4: Trong các kim loại sau kim loại nào dùng để làm sạch dung dịch
ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 ? A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg
Câu 5: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn
dung dịch thu được một lượng muối khan. Hãy tính lượng muối khan đó. 2.Học sinh: Trang 95
- Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan: Tính chất hóa học của kim loại,
tính chất hóa học của axit, tính chất hóa học của nước.
- Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của giáo viên.
III. Tiến trình bài học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã được
học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS
Nội dung trong phiếu học tập
B1: Gv yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
hoàn thành phiếu học tập số 1
B2: Học sinh làm việc độc lập
B3: Cá nhân báo cáo két quả theo chỉ định
B4: GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
1.Dãy HĐHH của kim loại được xây
Hoạt động tìm hiểu mục I: Xây dựng dãy
dựng như thế nào?
hoạt động hóa học của kim loại
Na PƯ với nước tạo ddbazơ làm
Mục tiêu: Nắm được:
phenolphtalein chuyển thành màu
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại. hồng.
- Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm, 2Na+2H  2O 2NaOH+H2 viết PTHH.
KL: Na HĐHH mạnh hơn Fe, ta xếp
B1: GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, tổ Na trước Fe.
chức cho HS thảo luận nhóm và trả lời câu (2)NX:
hỏi so sánh mức độ hoạt động hóa học mạnh - Sắt đẩy được đồng ra khỏi dd muối
yếu của các kim loại Na, Fe, H, Cu, Ag đồng.
+ Thí nghiệm 1: Cho Na phản ứng với - Đồng không đẩy được sắt ra khỏi dd
nước có pha sẵn dd phenolphtalein; sắt phản muối sắt.
ứng với nước có pha sẵn dd phenolphtalein
KL: Sắt HĐHH mạnh hơn đồng, xếp
+ Thí nghiệm 2: Cho Fe phản ứng với Fe trước đồng.
dd HCl; Cu phản ứng với dd HCl (3)
+ Thí nghiệm 3: Cho Fe phản ứng với NX: dd CuSO ; Cu phản ứng 4 với dd FeSO4
- Đồng đẩy được bạc ra khỏi dd muối.
+ Thí nghiệm 4: Cho Cu phản ứng với Cu+AgNO3 Cu(NO3)2+2Ag
dd AgNO ; Ag phản ứng với dd CuSO 3 4.
- Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dd
B2: Học sinh thảo luận nhóm muối đồng.
B3: Các nhóm báo cáo kết quả
KL: Cu mạnh hơn Ag, xếp Cu trước
B4: Giáo viên nhận xét đánh giá Ag. (4)NX:
- Sắt đẩy được H ra khỏi dd axit. Trang 96 Fe+2HCl FeCl  2+H2
- Cu không đẩy được H ra khỏi dd axit. KL: Sắp xếp: Fe H Cu
Hoạt động tìm hiểu mục II: Ý nghĩa của Dãy HĐHH của KL như sau:
dãy hoạt động hóa học của kim loại. K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag
Mục tiêu: - Nêu được ý nghĩa của dãy hoạt Au
động hóa học của kim loại.
II. ý nghĩa của dãy HĐHH của kim
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng loại
lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
1. Mức độ hoạt động của kim loại
giảm dần từ trái sang phải.
2. KL đứng trước Mg tác dụng được
với nước ở đk thường tạo dd bazơ.
3. KL đứng trước H tác dụng được với axit giải phóng H2.
4. KL đứng trước đẩy được KL đứng
sau (trừ K, Na) ra khỏi dd muối.

Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức
đã học trong bài về dãy hoạt động hóa học
của kim loại và ý nghĩa của nó.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử
dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải Nội dung phiếu học tập số 2
quyết vấn đề thông qua môn học.
B1: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn
thành phiếu học tập số 2
B2: Học sinh thảo luận nhóm
B3: Các nhóm báo cáo kết quả
B4: Giáo viên nhận xét đánh giá
Hoạt động 4: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
Mục tiêu: HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng
được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục
đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã
học trong bài để giải quyết các các câu hỏi,
bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS.
B1: GV đưa ra các câu hỏi
Câu 1: Tại sao người ta không sử dụng các thùng chứa axit H làm từ kim loại 2SO4 như Al, Fe?
Câu 2: Tại sao chúng ta dùng xô, chậu
làm từ Al, Cu, Fe để đựng nước?
B2: Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Trang 97
B3: Nhóm học sinh bào cáo kết quả
B4: GV nhận xét đánh giá
4. Rút kinh nghiệm bài học:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
5. Dặn dò: Về nhà học bài, làm BT và chuẩn bị bài mới Tiết số: 24 NHÔM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức
-Biết tính chất vật lí của nhôm : nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
- Biết tính chất hoá học của nhôm: Nhôm có tính chất hoá học của kim loại
nói chung. Ngoài ra nhôm còn có pứ với dd kiềm giải phóng khí H2 ,nhôm không
phản ứng HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
- Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy. 2. Kĩ năng
- Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm, từ tính chất của kim loại nói
chung và các kiến thức đã biết
- Dự đoán nhôm có phản ứng với dd kiềm không và dựa vào TN để kiểm tra dự đoán
- Viết được các PTHH biểu diễn tính chất hoá học của nhôm(trừ phản ứng với kiềm)
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của nhôm trong hỗn hợp. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. 4. Năng lực
- Giúp học sinh phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:
-Các tài liệu, thí nghiệm (hóa chất, dụng cụ) cần sử dụng.
- Ống nghiệm 3-4 cái, đèn cồn, diêm, bìa giấy, tranh, sơ đồ điện phân oxit
nóng chảy, phiếu học tập.
- Hoá chất: dd CuCl2, dd AgNO3, NaOH đặc, dây nhôm, dd H2SO4 loãng, bột nhôm, dd HCl 2. Học sinh:
HS cần ôn lại: Tính chất hóa học của kim loại, thuộc ý nghĩa của dãy HĐHH
HS hoàn thành các phiếu học tâp mà cô giáo giao cho
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. a) Nêu tính chất vật lý của kim loại:
………………………………………………………………………………… Trang 98
b) Qua quan sát mẫu vật hãy ghi lại các tính chất vật lý của nhôm:
…………………………………………………………………………………
c) Dựa vào tính chất vật lý hãy phân biệt kim loại nhôm vói kim loại sắt, đồng.
……………………………………………………………………………. 2.
a) Qua quan sát cách tiến hành thí nghiệm và hiện tượng xảy ra trong thí
nghiệm em hãy nêu tính chất hóa học của nhôm?
…………………………………………………………………………………
b) Viết các PTHH xảy ra trong các phản ứng sau (nếu có) Al + O2 Al + H2SO4 → Al + CuCl → 2 → Al + AgNO3 Al + HCl → Al + Cl2 →
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:Tính chất vật lí của nhôm Tính chất Đặc điểm Màu sắc Tính dẻo
Tính dẫn điện ,tính dẫn nhiệt Nhiệt độ nóng chảy Khối lượng riệng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Giải thích, viết PTHH
TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng (nếu có) 1 2 3 … PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Điền các thông tin vào bảng sau:
Nguyên liệu chính sản xuất nhôm Cách tiến hành Phản ứng xảy ra PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Hoàn thành các câu hỏi bài tập sau:
Câu 1: Kim loại nào có đủ tính chất sau: nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, phản ứng
mạnh với dd HCl, tan trong kiềm dư giải phóng H2. A. Fe B. Cu C. Al D. Zn
Câu 2: Chất có thể phản ứng với nhôm tạo khí là: A. O2 B. KOH C. D. B và C
Câu 3: Dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? Trang 99 A. AgNO3 B. HCl C. Al D. Zn
Câu 4: Đánh dấu “X” vào ô có phản ứng hoá học xảy ra. Viết PTHH minh hoạ? HCl MgSO O 4
Cl2 AgNO3 KOH Fe2 3 Al
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu
Huy động các kiến thức đã được học của
HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS.
B1: GV phát phiếu học tập cho các nhóm,
yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn
Nội dung phiếu học tập số 1 thành phiếu học tập
B2: Học sinh thảo luận theo nhóm, hoàn thành phiếu học tập
B3: Các nhóm báo cáo kết quả bằng cách
trình bày phiếu học tập
B4: GV đánh giá nhận xét các nhóm
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
I. Tính chất vật lý của nhôm
Hoạt động tìm hiểu mục I: Tìm hiểu
tínhchất vật lý của nhôm(5 phút)
Mục tiêu: Nêu được tính chất vật lý của - Là kim loại màu trắng bạc, có ánh
nhôm và những ứng dụng dựa trên tính kim chất vật lí của nhôm
- Nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, chảy ở 6600C.
năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí, hoá học - Dẻo cán mỏng hoặc kéo thành sợi.
B1: GVhướng dẫn HS làm thí nghiệm ,
dựa vào kết quả thí nghiệm hoàn thành phiếu học tập số 2 B2: HS làm việc theo nhóm
B3: Các nhóm báo cáo kết quả
B4: GV đánh giá nhận xét các nhóm học sinh
Hoạt động tìm hiểu mục II: Tìm hiểu về
tính chất hóa học của Nhôm (15 phút)
Mục tiêu: - Nêu được tính chất hóa học
của nhôm: Nhôm có những tính chất hóa II.Tính chất hóa học của Nhôm
học của kim loại nói chung( tác dụng với Trang 100
phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối). +) Nhôm có những tính chất hoá học
Ngoài ra, nhôm còn phản ứng với dung chung của kim loại.
dịch kiềm giải phóng khí hđro. Nhưng - Phản ứng của nhôm với phi kim.
không phản ứng với H2SO4 đặc nguội và * Phản ứng của nhôm với oxi HNO3 đặc nguội. 4Al + 3O2 2Al2O3
- Rèn năng lực hợp tác, năng lực thực hành * Phản ứng với phi kim khác hóa học.
B1:GV thông báo các dụng cụ, hóa chất thí 2Al + 3Cl2 2AlCl3
nghiệm có thể có, trên cơ sở đó các nhóm → Nhôm phản ứng với oxi tạo thành
lựa chọn và đề xuất cách thực hiện các thí oxit và phản ứng với nhiều phi kim
nghiệm để kiểm chứng các tính chất hóa khác như S, Cl2 ...tạo thành muối.
học. Tiến hành thí nghiệm. Rút ra kết luận - Phản ứng của nhôm với dung dịch
về tính chất hóa học cuả nhôm. Viết PTHH axit
tương ứng với mỗi tính chất. Hoàn thành 2Al + 3H   2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 phiếu học tập số 3
- Phản ứng của nhôm với dung dịch
B2: HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm muối vụ
2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu
B3: HS báo cáo kết quả theo nhóm
Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag
B4: GV đánh giá nhận xét
→ Nhôm phản ứng được với nhiều
dung dịch muối của những kim loại
Hoạt động tìm hiều mục III: Tìm hiểu
hoạt động hoá học yếu hơn tạo ra
ứng dụng của nhôm.
muối nhôm và kim loại mới.
Mục tiêu: - Nêu được ứng dụng của nhôm +) Nhôm có tính chất hoá học khác. và hợp kim của nó.
KL: Nhôm có phản ứng với dung dịch
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, kiềm.
năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. 2Al + 2NaOH + 2H O → 2NaAlO 2 2 +
B1: GV cho học sinh quan sát tranh vẽ ứng 3H2 dụng của nhôm
III.Ứng dụng của nhôm
Thảo luận nhóm nêu các ứng dụng của nhôm B2: Các nhóm thảo luận
B3: Các nhóm báo cáo kết quả
B4: GV nhận xét đánh giá
Hoạt động tìm hiều mục IV Sản xuất nhôm
Mục tiêu: Nêu được nguyên liệu chính IV. Sản xuất nhôm
dùng để sản xuất nhôm
-Nêu được cách sản xuất nhôm
-Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp
- Nguyên liệu chính: quặng bôxit tác
(thành phần chủ yếu là Al2O3)
-Làm bài tập trong phiếu học tập số 4 và 5 - Cách tiến hành :
B1: GV Yêu cầu học sinh hoàn thành Quặng bôxit được làm sạch tạp phiếu học tập 4
chất điện phân hỗn hợp nóng chảy Trang 101 B2: Các nhóm thảo luận
của nhôm oxit và criolit trong bể điện B3: Nhóm báo cáo phân
B4: GV nhận xét đánh giá 2Al2O3  4Al+ 3O2 
Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã
học trong bài về tính chất vật lí, tính chất
hóa học, ứng dụng, sản xuất của Nhôm.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự
học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện
và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
B1: GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
Nội dung phiếu học tập số 5
hoàn thành phiếu học tập số 5
B2: HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 5
B3: HS các nhóm báo cáo kết quả
B4: GV nhận xét đánh giá
Hoạt động 4: Vận dụng và tìm tòi mở rộng (3 phút) Mục tiêu
HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được
thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục
đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng
đã học trong bài để giải quyết các các câu
hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng
kiến thức của HS.
B1: GV đưa ra các câu hỏi
Câu 1: Có nên dùng dụng cụ bằng nhôm
để đựng vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng
không? Em hãy giải thích và viết phương trình.
Câu 2: Có nên dùng xoong, nồi, chảo…
nhôm để nấu ăn không? Tại sao?
Câu 3: Cho một mẩu kim loại Na vào
nước, khi mẩu Na tan hết ta tiếp tục nhỏ từ
từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch.Nêu hiện
tượng quan sát được và viết các phương trình xảy ra.
B2: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
B3: Các nhóm học sinh báo cáo kết quả
B4: GV nhận xét đánh giá
4. Rút kinh nghiệm bài học: Trang 102
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
5. Dặn dò: Về nhà học bài, làm BT và chuẩn bị bài mới Trang 103