Giáo án Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Chân trời sáng tạo

Giáo án Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

GIÁO ÁN HOT ĐNG TRI NGHIM HƯNG NGHIP 7
SÁCH CHÂN TRI SÁNG TO
Ngày soạn:…/…/…... Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 1: RÈN LUYỆN THÓI QUEN
Thi gian thc hin: (04 tiết)
Tháng 9: Loi hình HĐTN, HN: Sinh hot GD theo ch đề
TUẦN 1 TIẾT 1: XÁC ĐỊNH ĐIỂM MẠNH, HẠN CHẾ CỦA BẢN THÂN TRONG
CUỘC SỐNG. KĨ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC BẢN THÂN
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Biết được những điểm mạnh những điểm hạn chế của bản thân trong HT, trong
cuộc sống.
- Biết cách kiểm soát cảm xúc của bản thân trước mọi tình huống.
- Thể hiện rõ được thói quen tốt của thân trong cuộc sống, học tập, lao động.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập và các nhiệm vụ, công việc khác một cách độc lập, theo
nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc
với giáo viên.
* Năng lực riêng: khả năng tự giải quyết công việc bản thân được giao; đồng thời biết
hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm mt cách triệt để, hài hòa,
hiệu quả.
3. Phẩm chất
- Ý thức tự giác: HS biết tự giải quyết công việc trách nhiệm nh cần phải m, không
cần ai phải nhắc nhở.
- Trung thực: HS nhận ra được thói quen tốt thói quen xấu từ đó tự thay đổi. Mạnh dạn
hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết, thay đổi những thói quen xấu.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học – rèn luyện thói quen tốt, biết vượt qua khó khăn.
- Trách nhiệm: HS ý thức trong học tập, lao động; nhà biết giúp đỡ gia đình; trường
có trách nhiệm xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Hình ảnh một số tấm gương tiêu biểu.
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ, bút dạ...
2. Đối với học sinh
- Xác định xem bản thân mình có những điểm mạnh và điểm hạn chế nào
- Khi gặp một trong hai tình huống tạo cảm xúc: Tích cực tiêu cực em sẽ giải quyết như
thế nào.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. n đnh t chc : KTSS lp.
2. Kiểm tra bài cũ.
KT s chun b bài ca HS.
3. Bài mi.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Gv chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 05 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời
gian 1 phút, lần lượt nêu tên các công việc mà bản thân làm hàng ngày ( ở nhà và ở trường).
+ Đội nào nêu được nhiều, đúng tên các công việc bản thân m hàng ngày thì đội đó
giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân(13 phút)
1.Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS nêu và chỉ ra được những điểm mạnh và điểm hạn chế của bản thân;
- Biết chia sẻ điểm mạnh của mình cho các bạn học tập. Bên cạnh đó cũng mạnh dạn chỉ ra
điểm hạn chế của mình để các bạn rút kinh nghiệm.
- Nêu ra những cách thức để phát huy thế mạnh của mình và khắc phục điểm hạn chế của bản
thân.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt: Trong mỗi con người chúng ta ai cũng có điểm
mạnh ( thế mạnh ) và điểm hạn chế. Người thành công là người
biết phát huy thế mạnh của mình và khắc phục những điểm hạn
chế. Vạy các em đã biết được nhuwngx điểm mạnh và điểm hạn
chế của mình chưa?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Chỉ ra một số điểm mạnh, điểm hạn chế của em trong học tập
và trong cuộc sống?
? Nêu điểm mạnh mà em tựu hào nhất và điểm hạn chế mà em
muốn khắc phục nhất?
? Để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế em bản thân
em làm như thế nào?
? Điểm mạnh đã đem lại và giúp ích gì cho bản thân em. Và
ngược lại điểm hạn chế có tác động như thế nào ?
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ:
làm việc các nhân -> nhóm
+ Chỉ ra một số điểm mạnh, điểm hạn chế của em trong học tập
và trong cuộc sống?
+ Nêu điểm mạnh em tựu hào nhất và điểm hạn chế em
muốn khắc phục nhất?
-GV yêu cầu HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân để phát huy
điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế của bản thân mình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc các nhân
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
1.Xác định điểm mạnh,
điểm hạn chế của bản
thân
-Những thói quen tốt
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số cá nhân HS trình bày
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
- GV chiếu các thông tin về truyền thống nhà trường
- GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
+
+
+
+
+
- Những thói quen chưa
tốt
+
+
+
+
+
Hoạt động 2: Kĩ năng kiểm soát cảm xúc bản thân (13 phút)
1.Mục tiêu: Thông qua hoạt động,
- HS có cách giải quyết tình huống theo suy nghĩ và nhận thức của bản thân.
- HS đưa ra những cách xử lý, giải quyết tình huống kiểm soát cảm xúc
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và giải quyết tình huống, đề xuất
cách xử lý.
3. Sản phẩm học tập:
- Cách giải quyết tình huống và câu trả lời của HS.
- Những phương án và cách thức để kiểm soát cảm xúc bản thân mà hs nêu ra.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Tiến hành phương pháp thảo luận nhóm. Tiến hành phương
pháp đóng vai.
* GV chia HS thành 03 nhóm yêu cầu HS thực hiện nhiệm
vụ:
* Nội dung thảo luận đưa ra những cách x lý, giải quyết -
kiểm soát cảm xúc của bản thân trong các tình huống: Tình
huống 1,2,3. Từ tình huống dựng lên hoạt cảnh( đóng vai)
+ Tình huống 1: Nghe bạn thân không nói đúng về mình.
+ Tình huống 2: Bị bố, mẹ mắng nặng lời
+ Tình huống 3: Bị các bạn trong nhóm phản bác ý kiến khi
tranh luận.
2.Kĩ năng kiểm soát cảm
xúc bản thân
+ Có những biện pháp và cách thức gì để kiểm soát cảm xúc.
* Thời gian thảo luận tạo dựng tình huống là 3 phút.
-GV cho hs thảo luận theo nhóm, tiến hành gợi ý, hôc trợ cho
các nhóm thực hiện nhiệm vị, xây dựng tình huống.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi. Xây dựng tình huống
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện nhóm HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV mời các nhóm thể hiện các tình huống qua các hoạt cảnh.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
-GV đánh giá kết quả
+ Thảo luận nhóm, xây dựng tình huống của hs
+ Nhận xét về các cách thức để kiểm soát cảm xúc mà hs nêu
chỉ ra
-Khi gặp những tình
huống đặc biệt cảm
xúc bị tác động nên
+
+
+
-Cách kiểm soát cảm xúc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 9 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung:
- HS sử dụng kiến thức đã học,
- GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
+ Trình bày những công việc hàng ngày của bản thân em:về học tập, văn nghệ, thể dục-thể
thao.
+ Em đã rèn luyện thói quen đó như thế nào
+Để kiềm chế cảm xúc mỗi chúng ta cần phải là gì và ntn.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Trình bày những công việc hàng ngày của bản thân em:về học
tập, văn nghệ, thể dục-thể thao.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ Về học tập:
+ Về văn nghệ, thể dục - thể thao: tích cực tham gia vào các hội din văn nghệ, hội thao,….
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 4 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung:
-HS sử dụng kiến thức đã học,
- GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
- Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương học sinh
+ Có những điểm mạnh thói quen tốt
+ Những tình huống mà em biết khi người khác biết kiểm soát cảm xúc của bản thân
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS:
+ Có những điểm mạnh thói qen tốt
+ Những tình huống mà em biết khi người khác biết kiểm soát cảm xúc của bản thân
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ Tên bạn học sinh.
+ Những điểm mạnh và thói quen tốt của bạn:.
+ Em học được điều gì từ bạn.
- GV nhận xét, đánh giá.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 phút)
Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo:
- Tìm hiểu thói quen ngăn nắp, sạch sẽ, gọn gàng của em khi ở gia đình và ở trường.
- Rèn luyện thói quen ngăn nắp, sạch sẽ, gọn gàng ở gia đình như thế nào.
Rút kinh nghim
...........................................................................................................................................
Trường: THCS……………..
T: Khoa hc xã hi
H và tên giáo viên:
Ngày soạn:…/…/…...
Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 2: RÈN LUYỆN SỰ KIÊN TRÌ VÀ CHĂM CHỈ
Thi gian thc hin: (04 tiết)
Tháng 10: Loi hình HĐTN, HN: Sinh hot GD theo ch đề
TUẦN 5 TIẾT 5: KHÁM PHÁ BIỂU HIỆN CỦA TÍNH KIÊN TRÌ SỰ CHĂM
CHỈ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Nắm được bản chất của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
- Tìm hiểu biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
- Chia sẻ tình huống và rút ra ý nghĩa của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm thể hiện sự sáng
tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc
với giáo viên.
* Năng lực riêng: khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa
đàm một cách triệt để, hài hòa.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết giúp đỡ bạn bè rèn luyện biểu hiện tính kiên trì, chăm chỉ.
- Trung thực: HS kể ra chính xác những biểu hiện tính kiên trì, chăm chỉ của bản thân, mạnh
dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung.
- Trách nhiệm: HS có ý thức rèn luyện biểu hiện tính kiên trì, chăm chỉ và vận dụng vào cuộc
sống.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về tính kiên trì, chăm chỉ
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh
- Đọc SGK, SBT HĐTN, HN 7
- Thực hiện nhiệm vụ trong SGK, SBT trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. n đnh t chc : KTSS lp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy chia s cách rèn luyện điểm mnh và khc phc đim yếu ca bn thân?
- Hs trả lời.
- Gv: gọi hs nhận xét.
- Gv chốt kiến thức, ghi điểm
3. Bài mi.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi: Làm theo lời nói
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phổ biến cách chơi: HS làm như GV nói chứ không làm như GV làm. Mỗi lần chơi
GV đưa ra 1 trạng thái hoặc hành động kèm theo mức độ. HS phải thực hiện hành động/ trạng
thái đúng với mức độ. Các mức độ được xác định bằng vị trí của tay GV: giơ tay cao ngang
đầu - mức độ mạnh; giơ tay ngang ngực - mức độ vừa; đế tay ngang hông - mức độ thấp.
- GV tổ chức trò chơi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm chỉ (13 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được bản chất của tính kiên trì sự chăm chỉ,
vai trò của của tính kiên trì và sự chăm chỉ đối với thành công của mỗi cá nhân.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt: Tính kiên trì sự chăm chỉ vai trò
quyết đinh đối với thành công của mỗi cá nhân.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Hãy nêu những biểu hiện của tính kiên trì sự
chăm chỉ trong các trường hợp ở trang 17 SGK?
- Em những biểu hiện nào của tính kiên trì sự
chăm chỉ trong các biểu hiện sau?
- Theo đuổi mục tiêu trong thời gian dài
- Nỗ lực tìm cách để đạt mục tiêu
- Cố gắng vượt qua khó khăn để đi đến đích
- Làm thử nghiệm nhiều lần không nản chí
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thc hiện
nhiệm vụ: thông qua các gợi ý. (Mỗi nhóm thực hiện
một yêu cầu, kết quả thảo luận đã chuẩn bị ở nhà)
- Trường hợp 1: Hs giành 30 phút mỗi ngày học từ
mới và luyện nghe tiếng Anh để có thể tự tin giao tiếp:
Thực hiện đều dặn mỗi ngày.
- Trường hợp 2: Để sức khỏe tốt, M duy trì thói
quen tập thể dục mỗi buổi sáng: Duy trì mỗi buổi sáng
- Trường hợp 3: Hằng ngày thầy giáo Nguyn Ngọc
rèn luyện từng nét chũ bằng đôi chân của mình:
Rèn luyện hằng ngày
- Trường hợp 4: Thomas Eddison đã tìm ra ch tạo
bóng đèn tròn sau 10000 lần nghiên cứu thử nghiệm
thất bại: Rất nhiều lần thất bại nhưng vẫn theo đuổi
mục tiêu.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm
1. Tìm hiểu biểu hiện của tính
kiên trì và sự chăm chỉ.
chỉ
GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới
- Trường hợp 1: Hs giành 30 phút
mỗi ngày học từ mới luyện
nghe tiếng Anh để thể tự tin
giao tiếp: Thực hiện đều dặn mỗi
ngày.
- Trường hợp 2: Để sức khỏe
tốt, M duy trì thói quen tập th
dục mỗi buổi sáng: Duy trì mỗi
buổi sáng
- Trường hợp 3: Hằng ngày thầy
giáo Nguyn Ngọc rèn luyện
từng nét chũ bằng đôi chân của
mình: Rèn luyện hằng ngày
- Trường hợp 4: Thomas Eddison
đã tìm ra cách tạo bóng đèn tròn
sau 10000 lần nghiên cứu thử
nghiệm thất bại: Rất nhiều lần
thất bại nhưng vẫn theo đuổi mục
tiêu.
Hoạt động 2: Chia sẻ tình huống và rút ra ý nghĩa của tính kiên trì và sự chăm chỉ (10
phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những tình huống thực tế của mình về sự
kiên trì vá chăm chỉ qua đó rút ra ý nghĩa của sự kiên trì và chăm chỉ.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu mỗi HS thực
hiện nhiệm vụ: Chia strong nhóm một tình huống cụ
thể mà mình đã kiên trì và chăm chỉ trong học tập cuộc
sống rút ra ý nghĩa của kiên trì và chăm chỉ( Những
điều kiên trì và chăm chỉ mang lại cho bản thân, những
điều bản thân mất đi khi không kiên trì và chăm chỉ).
2. Chia sẻ tình huống rút ra ý
nghĩa của tính kiên trì sự
chăm chỉ.
- GV gợi ý cho HS::
- Ý nghĩa: Những điều kiên trì chăm chỉ mang lại
cho bản thân, những điều bản thân mất đi khi không
kiên trì và chăm chỉ). Đó chính những thành quả tốt
đẹp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các tình huông của tính kiên trì và sự chăm
chỉ
GV chốt kiến thức
- Ý nghĩa: Những điều kiên trì và
chăm chỉ mang lại cho bản thân,
những điều bản thân mất đi khi
không kiên trì chăm chỉ). Đó
chính là những thành quả tốt đẹp.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
Chia sẻ tình huống và rút ra ý nghĩa của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Chia sẻ tình huống và rút ra ý nghĩa của tính kiên trì và sự chăm
chỉ.
- Học tập hằng ngày ở nhà.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
Tìm hiểu và nêu những biểu hiện của kiên trì và chăm chỉ?
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm hiểu và nêu những biểu hiện của kiên trì và chăm chỉ?
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
- GV nhận xét, đánh giá.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo:
- Rèn luyện sự chăm chỉ trong học tập và cuộc sống
+ Lập kế hoạch trong học tập và các hoạt động khác
+ Cam kết thực hiện dúng theo kế hoạch đã đặt ra
+ Tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn đẻ kế hoạch được thực hiện theo đúng tiến độ thời
gian và chất lượng.
+ Thực hiện liên tục các công việc đến khi trở thành thói quen làm việc chăm chỉ
Rút kinh nghim
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................................Kế hoạch đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Vấn đáp.
- Kiểm tra thực hành, kiểm
tra viết.
- Các loại câu hỏi vấn
đáp, bài tập thực hành.
- Các tình huống thực tế
trong cuộc sống
I. Mục tiêu
Sau chủ đề này, HS sẽ:
- Nắm được bản chất của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
- Tìm hiểu biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
- Chia sẻ tình huống và rút ra ý nghĩa của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
Ngày soạn:…/…/…...
Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 2: RÈN LUYỆN SỰ KIÊN TRÌ VÀ CHĂM CHỈ
Thi gian thc hin: (04 tiết)
Tháng 10: Loi hình HĐTN, HN: Sinh hot GD theo ch đề
TUẦN 6 TIẾT 6: RÈN LUYỆN SỰ CHĂM CHỈ TRONG HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
+ Lập kế hoạch trong học tập và các hoạt động khác
+ Cam kết thực hiện dúng theo kế hoạch đã đặt ra
+ Tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn để kế hoạch được thực hiện theo đúng tiến độ thời
gian và chất lượng.
+ Thực hiện liên tục các công việc đến khi trở thành thói quen làm việc chăm chỉ
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm thể hiện sự sáng
tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc
với giáo viên.
* Năng lực riêng: khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa
đàm một cách triệt để, hài hòa.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết giúp đỡ bạn bè lập kế hoạch trong học tập và các hoạt động khác .
- Trung thực: Cam kết thực hiện dúng theo kế hoạch đã đặt ra, mạnh dạn hợp tác với bạn
thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung.
- Trách nhiệm: Tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn đẻ kế hoạch được thực hiện theo đúng tiến độ
thời gian và chất lượng.
- Chăm chỉ: Thực hiện liên tục các công việc đến khi trở thành thói quen làm việc chăm chỉ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về tính kiên trì, chăm chỉ
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh
- Đọc SGK, SBT HĐTN, HN 7
- Thực hiện nhiệm vụ trong SGK, SBT trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. n đnh t chc : KTSS lp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Chia sẻ tình huống và rút ra ý nghĩa của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
- Hs trả lời.
- Gv: gọi hs nhận xét.
- Gv chốt kiến thức, ghi điểm
3. Bài mi.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tôi cần.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV phổ biến luật chơi: GV chia lóp thành 4 nhóm lớn và phát mồi nhóm 1 bảng phụ và 1 bút
viết.
+ Khi quản trò hô “Tơi cần! Tôi cần!”.
+ Các nhóm sẽ hỏi “ cần gì? cần gì?”
+ Quản trò hô “Tổi cần đồ ăn!”
+ Các nhóm viết ra những món đ ăn phù họp. Sau 30 giây qun trò hô. C chơi như vậy 5
vòng, nhóm nào điềm cao nhóm đó s giành chiến thng.
- GV tổ chức trò chơi, dẫn dắt vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Thực hiện các việc làm để rèn luyện sự chăm chỉ và chia sẻ kết quả rèn
luyện. (8 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, trang bị cho hs cách thức rèn luyện sự chăm chỉ trong
cuộc sống.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt: Hs chia sẻ quá trình rèn luyện sự chăm
chỉ theo hướng dẫn kết quả rèn luyện( thành công,
thất bại, những bài học kinh nghiệm).
- GV yêu cầu HS: hoạt động nhóm
Đọc những bước rèn luyện sự chăm chỉ ở sgk trang 18
và nêu những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện
những bước này.
+ Lập kế hoạch trong học tập và các hoạt động
khác
+ Cam kết thực hiện dúng theo kế hoạch đã đặt
ra
+ Tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn đẻ kế hoạch
được thực hiện theo đúng tiến độ thời gian và
chất lượng.
+ Thực hiện liên tục các công việc đến khi tr
thành thói quen làm việc chăm chỉ
-Thuận lợi: Công việc hoàn thành tốt đạt kết quả cao.
- Khó khăn: Cần có tính chăm chỉ thực hiện liên tục.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các thuận lợi, khó khăn
GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới
1. Thực hiện các việc làm để rèn
luyện sự chăm chỉ chia sẻ kết
quả rèn luyện.
+ Lập kế hoạch trong học
tập và các hoạt động khác
+ Cam kết thực hiện dúng
theo kế hoạch đã đặt ra
+ Tìm sự hỗ trợ khi gặp
khó khăn đẻ kế hoạch được
thực hiện theo đúng tiến độ
thời gian và chất lượng.
+ Thực hiện liên tục các
công việc đến khi trở thành
thói quen làm việc chăm
chỉ
-Thuận lợi: Công việc hoàn thành
tốt đạt kết quả cao.
- Khó khăn: Cần có tính chăm chỉ
thực hiện liên tục.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống (8 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS dựa vào những tình huống trong sgk về việc rèn luyện
thói quen chăm chỉ.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện
nhiệm vụ: đưa ra nhận về hành độn chăm chỉ, chưa
chăm chỉ
- GV gợi ý cho HS: Cả 2 tình huống 2 nhân vật đều
chưa có ý thức rèn luyện tính chăm chỉ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
2. Xử lí tình huống.
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các tình huông của tính kiên trì và sự chăm
chỉ
GV chốt kiến thức: Cả 2 tình huống 2 nhân vật đều
chưa có ý thức rèn luyện tính chăm chỉ.
Cả 2 tình huống 2 nhân vật đều
chưa ý thức rèn luyện tính chăm
chỉ.
Hoạt động 3: Chia sẻ một số việc làm khác của em để rèn luyện sự chăm chỉ và cảm
nhận sau khi rèn luyện (9 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ một số việc làm khác của em để rèn luyện sự
chăm chỉ và cảm nhận sau khi rèn luyện
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phỏng vấn học sinh clớp: Kể một số việc làm
khác của em để rèn luyện sự chăm chỉ, cảm nhận sau
khi rèn luyện
- GV gợi ý cho HS: Ý thức rèn luyện tính chăm chỉ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các tình huông của tính kiên trì và sự chăm
chỉ
GV chốt kiến thức: Sau khi rèn luyện sự chăm chỉ ta
thấy công việc nhanh chóng đạt kết quả cao.
3. Chia sẻ một số việc làm khác
của em để rèn luyện sự chăm ch
và cảm nhận sau khi rèn luyện .
Sau khi rèn luyện sự chăm chỉ ta
thấy công việc nhanh chóng đạt kết
quả cao.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (8 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
Chia sẻ một số việc làm khác của em để rèn luyện sự chăm chỉ và cảm nhận sau khi rèn luyện
.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Chia sẻ một số việc làm khác của em để rèn luyện sự chăm chỉ
và cảm nhận sau khi rèn luyện .
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
Hs chia sẻ quá trình rèn luyện sự chăm chỉ theo hướng dẫn và kết quả rèn luyện( thành công,
thất bại, những bài học kinh nghiệm).
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Hs chia sẻ quá trình rèn luyện sự chăm chỉ theo hướng dẫn và
kết quả rèn luyện( thành công, thất bại, những bài học kinh nghiệm).
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
- GV nhận xét, đánh giá.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo:
-Rèn luyện tính kiên trì vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống
+ Thực hiện các việc làm rèn luyện tính kiên trì và chia sẻ kết quả rèn luyện
+ Rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen
Rút kinh nghim
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................................Kế hoạch đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Vấn đáp.
- Kiểm tra thực hành, kiểm
tra viết.
- Các loại câu hỏi vấn
đáp, bài tập thực hành.
- Các tình huống thực tế
trong cuộc sống
I. Mục tiêu
Sau chủ đề này, HS sẽ:
+ Lập kế hoạch trong học tập và các hoạt động khác
+ Cam kết thực hiện dúng theo kế hoạch đã đặt ra
+ Tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn để kế hoạch được thực hiện theo đúng tiến độ thời
gian và chất lượng.
+ Thực hiện liên tục các công việc đến khi trở thành thói quen làm việc chăm chỉ
Ngày soạn:…/…/…...
Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 2: RÈN LUYỆN SỰ KIÊN TRÌ VÀ CHĂM CHỈ
Thi gian thc hin: (04 tiết)
Tháng 10: Loi hình HĐTN, HN: Sinh hot GD theo ch đề
TUẦN 7 TIẾT 7: RÈN LUYỆN TÍNH KIÊN TRÌ VƯỢT QUA KHÓ KHĂN TRONG
HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG, RÈN LUYỆN CÁCH TỰ BẢO VỆ TRONG CÁC TÌNH
HUỐNG NGUY HIỂM.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
-Rèn luyện tính kiên trì vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống
+ Thực hiện các việc làm rèn luyện tính kiên trì và chia sẻ kết quả rèn luyện
+ Rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen
-Rèn luyện cách tự bảo vệ trong các tình huống nguy hiểm
+ Xác định nguy hiểm có thể xảy ra và các biện pháp tự bảo vệ
+ Chia sẻ hiệu quả của những biện pháp tự bảo vệ
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm thể hiện sự sáng
tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc
với giáo viên.
* Năng lực riêng: khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa
đàm một cách triệt để, hài hòa.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết giúp đỡ bạn bè rèn luyện tính kiên trì vượt qua khó khăn trong học tập và
cuộc sống . Xác định nguy hiểm có thể xảy ra và các biện pháp tự bảo vệ
+ Chia sẻ hiệu quả của những biện pháp tự bảo vệ
- Trung thực: mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung.
- Trách nhiệm: Rèn luyện tính kiên trì, tự bảo vệ trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ
thói quen
- Chăm chỉ: Thực hiện liên tục các công việc để rèn luyện tính kiên trì, tự bảo vệ trong cuộc
sống
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về tính kiên trì, tự bảo vệ
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh
- Đọc SGK, SBT HĐTN, HN 7
- Thực hiện nhiệm vụ trong SGK, SBT trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. n đnh t chc : KTSS lp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Hãy chia sẻ quá trình rèn luyện sự chăm chỉ theo ớng dẫn kết quả rèn luyện( thành
công, thất bại, những bài học kinh nghiệm).
- Hs trả lời.
- Gv: gọi hs nhận xét.
- Gv chốt kiến thức, ghi điểm
3. Bài mi.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Ai nhanh hơn.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn. Cách chơi như sau: chọn 2 đội chơi xêp thành 2 hàng.
Lần lượt từng HS trong từng đội lên bảng viết tên một biểu hiện của tính kiên trì mà mình
biết, sau đó nhanh chóng đưa phấn cho bạn kế tiếp trong đội. Trong thời gian 3 phút, đội nào
viết được đúng và nhiều hơn tên các nơi công cộng đội đó sẽ chiến thắng,
- GV tổ chức trò chơi, dẫn dắt vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Thực hiện các việc làm để rèn luyện tính kiên trì và chia sẻ kết quả rèn
luyện. (6 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, trang bị cho hs cách thức rèn luyện sự chăm chỉ trong
cuộc sống.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt: Hs chia sẻ kinh nghiệm rèn luyện tính
kiên trì của bản thân theo 5 nội dung sgk tg 19 chia sẻ
kết quả rèn luyện.
- GV yêu cầu HS: hoạt động nhóm
Đọc những bước rèn luyện tính kiên trì ở sgk trang 19
và nêu những thuận lợi và giải thích cụ thể các nội
dung hướng dẫn rèn luyện tính kiên trì.
- Xác định rõ mục tiêu của bản thân
- Xác định rõ việc cần làm, cách thức thực
hiện từng công việc để đạt được mục tiêu
- Sắp xếp thời gian hoàn thành các công
việc đặt ra với tinh thần quyết tâm cao
- Tìm cách đứng lên khi thất bại
- Luôn đặt ra mục tiêu cao hơn để hoàn
thiện bản thân
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các thuận lợi, khó khăn
GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới
1. Thực hiện các việc làm để rèn
luyện tính kiên trì chia sẻ kết
quả rèn luyện.
- Xác định rõ mục
tiêu của bản thân
- Xác định rõ việc cần
làm, cách thức thực hiện
từng công việc để đạt được
mục tiêu
- Sắp xếp thời gian
hoàn thành các công việc
đặt ra với tinh thần quyết
tâm cao
- Tìm cách đứng lên
khi thất bại
- Luôn đặt ra mục tiêu
cao hơn để hoàn thiện bản
thân
Hoạt động 2: Xử lí tình huống (6 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS dựa vào những tình huống trong sgk về việc thể hiên
tính kiên trì.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện
nhiệm vụ: đóng vai thể hiện giải quyết tình huống
sgk 19 thể hiện tính kiên trì trong học tập
- GV gợi ý cho HS:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
2. Xử lí tình huống.
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các tình huông thể hiện tính kiên trì .
GV chốt kiến thức: Cả 2 tình huống 2 nhân vật đều
chưa có ý thức rèn luyện tính kiên trì.
Cả 2 tình huống 2 nhân vật đều
chưa ý thức rèn luyện tính kiên
trì.
Hoạt động 3: Rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói
quen(6 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua
hình thành/ từ bỏ thói quen
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phỏng vấn học sinh cả lớp: Kể một số thói quen
tốt và chưa tốt của em trong mội lĩnh vực?
- GV gợi ý cho HS: Lên kế hoạch rèn luyện những
thói quen tốt, từ bỏ thói quen chưa tốt.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các tình huông của tính kiên trì và sự chăm
chỉ
GV chốt kiến thức: Chúng ta lên rèn luyện tính kiên trì
trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen
3. Rèn luyện tính kiên trì trong
cuộc sống thông qua hình thành/
từ bỏ thói quen
Chúng ta lên rèn luyện tính kiên trì
trong cuộc sống thông qua hình
thành/ từ bỏ thói quen
Hoạt động 4: Xác định nguy hiểm có thể xảy ra và các biện pháp tự bảo vệ .(6 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động: Hs: Xác định được nguy hiểm có thể xảy ra và các biện
pháp tự bảo vệ
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu một số tranh ảnh câu chuyên về những tình
huống nguy hiểm thể xảy ra với hs trên con đường
đến trường vùng miền của mình hoặc trong môi
trường sống học sinh cả lớp quan sát và trả lời câu hỏi:
Các bạn trong tranh ảnh có thể gặp những rủi ro gì?
- GV gợi ý cho HS: Các tình huống rủi ro.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các tình huống rủi ro.
GV chốt kiến thức: Trong cuộc sống có rất nhiều rủi ro
khi thực hiện công việc chúng ta phải tính đến và có
biện pháp phòng tránh và bỏ vệ mình
4. Xác định nguy hiểm thể xảy
ra và các biện pháp tự bảo vệ
Trong cuộc sống có rất nhiều rủi ro
khi thực hiện công việc chúng ta
phải tính đến và có biện pháp
phòng tránh và bỏ vệ mình
Hoạt động 5: Chia sẻ hiệu quả của những biện pháp tự bảo vệ.(6 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động: Hs: chia sẻ hiệu quả của các biện pháp tự bảo vệ
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu hs chia sẻ
- GV gợi ý cho HS: Các hiệu quả
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các tình huống rủi ro.
GV chốt kiến thức: Các biện pháp tự bảo vệ giúp ta
tránh được những tình huống rủi ro nguy hiểm trong
thực hiện công việc
5. Chia sẻ hiệu quả của những
biện pháp tự bảo vệ
Các biện pháp tự bảo vệ giúp ta
tránh được những tình huống rủi ro
nguy hiểm trong thực hiện công
việc
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 4phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
Chia sẻ một số việc làm khác của em để rèn luyện tính kiên trì .
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Chia sẻ một số việc làm khác của em để rèn luyện tính kiên trì
và cảm nhận sau khi rèn luyện .
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
Chia sẻ cách rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Hs chia sẻ rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua
hình thành/ từ bỏ thói quen
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
- GV nhận xét, đánh giá.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo:
- Lan tỏa giá trị của tính kiên trì và sự chăm chỉ
+ Xây dựng bài thuyết trình lan tỏa giá trị của tính kiên trì và sự chăm chỉ
- Cho bạn và cho tôi
+ Gọi tên một tính cách của bạn mà em yêu thích, mong bạn thay đổi điều gì
Rút kinh nghim
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................................Kế hoạch đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Vấn đáp.
- Kiểm tra thực hành, kiểm
tra viết.
- Các loại câu hỏi vấn
đáp, bài tập thực hành.
- Các tình huống thực tế
trong cuộc sống
I. Mục tiêu
Sau chủ đề này, HS sẽ:
-Rèn luyện tính kiên trì vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống
+ Thực hiện các việc làm rèn luyện tính kiên trì và chia sẻ kết quả rèn luyện
+ Rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen
-Rèn luyện cách tự bảo vệ trong các tình huống nguy hiểm
+ Xác định nguy hiểm có thể xảy ra và các biện pháp tự bảo vệ
+ Chia sẻ hiệu quả của những biện pháp tự bảo vệ
Ngày soạn:…/…/…...
Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 2: RÈN LUYỆN SỰ KIÊN TRÌ VÀ CHĂM CHỈ
Thi gian thc hin: (04 tiết)
Tháng 10: Loi hình HĐTN, HN: Sinh hot GD theo ch đề
TUẦN 8 TIẾT 8: LAN TỎA GIÁ TRỊ CỦA TÍNH KIÊN TRÌ VÀ SỰ CHĂM CHỈ. CHO
BẠN VÀ CHO TÔI
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
-Lan tỏa giá trị của tính kiên trì và sự chăm chỉ
+ Xây dựng bài thuyết trình lan tỏa giá trị của tính kiên trì và sự chăm chỉ
-Cho bạn và cho tôi
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm thể hiện sự sáng
tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc
với giáo viên.
* Năng lực riêng: khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa
đàm một cách triệt để, hài hòa.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết lan tỏa được giá trị của tính kiên trì ,chia sẻ tính cách
- Trung thực: mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung.
- Trách nhiệm: Rèn luyện xây dựng bài thuyết trình
- Chăm chỉ: Thực hiện xây dựng bài thuyết trình
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về tính kiên trì
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh
- Đọc SGK, SBT HĐTN, HN 7
- Thực hiện nhiệm vụ trong SGK, SBT trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. n đnh t chc : KTSS lp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Hãy chia sẻ quá trình rèn luyện tính kiên trì ?
- Hs trả lời.
- Gv: gọi hs nhận xét.
- Gv chốt kiến thức, ghi điểm
3. Bài mi.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Ai nhanh hơn.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn. Cách chơi như sau: chọn 2 đội chơi xêp thành 2 hàng.
Lần lượt từng HS trong từng đội lên bảng viết tên một biểu hiện của tính kiên trì mà mình
biết, sau đó nhanh chóng đưa phấn cho bạn kế tiếp trong đội. Trong thời gian 3 phút, đội nào
viết được đúng và nhiều hơn tên các nơi công cộng đội đó sẽ chiến thắng,
- GV tổ chức trò chơi, dẫn dắt vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Xây dựng bài thuyết trình. (6 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, trang bị cho hs tầm quan trọng của tính kiên trì,sự chăm
chỉ và biết lan tỏa giá trị tốt đẹp trong cộng đồng.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt: Hs xây dựng nội dung cho bài thuyết
trình về một tấm ơng vượt khó thành công theo gợi
ý.
- GV yêu cầu HS: hoạt động nhóm
Đọc những bước xây dựng bài tt
- Xác định những khó khăn người đó đã
gặp phải trong cuộc sống.
1. Xây dựng bài thuyết trình
- Nêu những cách người đó vượt qua khó
khăn
- Chỉ ra lợi ích của việc chăm chỉ kiên trì
theo đuổi mục tiêu đối với cuộc sống người đó
và gia đình
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các thuận lợi, khó khăn
GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới
-Xác định những khó khăn người
đó đã gặp phải trong cuộc sống.-
-Nêu những cách người đó vượt
qua khó khăn
-Chỉ ra lợi ích của việc chăm chỉ
kiên trì theo đuổi mục tiêu đối với
cuộc sống người đó và gia đình
Hoạt động 2: Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về ý nghĩa của kiên trì và
chăm chỉ (6 phút)
1. Mục tiêu: Hs: Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về ý nghĩa của kiên trì
và chăm chỉ
2. Nội dung: GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn. Cách chơi như
sau: chọn 2 đội chơi xêp thành 2 hàng. Lần lượt từng
HS trong từng đội lên bảng viết 1 câu ca dao, tục ngữ,
thành ngữ về ý nghĩa của kiên trì và chăm chỉ, sau
đó nhanh chóng đưa phấn cho bạn kế tiếp trong đội.
2. Sưu tầm những câu ca dao, tục
ngữ, thành ngữ về ý nghĩa của
kiên trì và chăm chỉ.
Trong thời gian 3 phút, đội nào viết được đúng và
nhiều hơn tên các nơi công cộng đội đó sẽ chiến thắng,
- GV gợi ý cho HS:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chơi trò chơi và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
Hoạt động 3: Thuyết trình để lan tỏa giá trị của sự kiên trì và cm chỉ (6 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS Viết được bài Thuyết trình để lan tỏa giá trị của sự
kiên trì và chăm chỉ
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và viết bài.
3. Sản phẩm học tập: Bài viết của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn học sinh vận dụng những câu ca dao
tục ngữ... vừa tìm được để đư vào bài thuyết trình về
tấm gương vượt khó thành công
- GV gợi ý cho HS:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm và viết bài.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS thuyết trình trước lớp.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận.
3. Thuyết trình để lan tỏa giá tr
của sự kiên trì và chăm chỉ
Hoạt động 4: Gọi tên một tính cách của bạn mà em yêu thích .(6 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động: Hs: Xác định, mô tả đươc một tính cách tốt
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV Chia lớp thành các nhóm yêu cầu mỗi bạn trong
nhóm tìm ra một từ tả gần đúng nhất tính cách
được yêu thích của một bạn trong nhóm.
- GV gợi ý cho HS:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các kết quả của hs
GV chốt kiến thức: Trong cuộc sống có rất nhiều tính
cách khác nhau.
4. Gọi tên một tính cách của bạn
mà em yêu thích
Trong cuộc sống có rất nhiều tính
cách khác nhau.
Hoạt động 5: Mong bạn thay đổi điều gì.(6 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động: Hs: chia sẻ cách giúp bạn thay đổi về những điều trong
từng bạn nên phát huy, thay đổi
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và thảo luận trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
5. Mong bạn thay đổi điều gì
- GV yêu cầu hs chia sẻ
- GV gợi ý cho HS: Các hiệu quả
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chốt kiến thức: Chúng ta cần thay đổi những tính
cách chưa tốt phát huy những tính cách tốt đẹp
Chúng ta cần thay đổi những tính
cách chưa tốt phát huy những tính
cách tốt đẹp
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 4phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: Em hãy Thuyết trình để lan tỏa giá trị của sự kiên trì và chăm chỉ
3. Sản phẩm học tập: Bài viết của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: .
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: các bước xây dựng bài thuyết trình
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Hs nêu các bước xây dựng bài thuyết trình
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
- GV nhận xét, đánh giá.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Đọc soạn chủ đề tiếp theo:
Rút kinh nghim
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................................Kế hoạch đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Vấn đáp.
- Kiểm tra thực hành, kiểm
tra viết.
- Các loại câu hỏi vấn
đáp, bài tập thực hành.
- Các tình huống thực tế
trong cuộc sống
I. Mục tiêu
Sau chủ đề này, HS sẽ:
-Lan tỏa giá trị của tính kiên trì và sự chăm chỉ
+ Xây dựng bài thuyết trình lan tỏa giá trị của tính kiên trì và sự chăm chỉ
-Cho bạn và cho tôi
+ Mong bạn thay đổi điều gì
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
CH ĐỀ 3: HP TÁC THC HIN NHIM V CHUNG
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
Sau ch đề này, HS cn:
- Hợp tác đưc vi thy , bn để thc hin các nhim v chung gii quyết đưc
nhng vấn đề ny sinh.
- Phát triển được mi quan h hòa đồng vi bn bè, thy hài lòng v các mi quan h
này.
- Gii thiệu được nhng nét ni bt,t hào v nhà trưng .
- Tham gia hot đng giáo dc theo ch đề của Đội Thiếu niên Tin phong H Chí Minh, ca
nhà trường.
2. Năng lực:
- Năng lc chung: Giao tiếp, hp tác, t ch, t hc, gii quyết vấn đề và sáng to.
- Năng lc riêng:
+ Th hiện đưc chính kiến khi phn bin, bình lun v các nhim v gii quyết mâu
thun.
+ Thc hiện đưc các nhim v vi nhng yêu cu khác nhau.
+ Th hiện được cách giao tiếp, ng x phù hp vi tình hung.
3. Phm cht: nhân ái, trung thc, trách nhim.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Chun b ca GV:
- Yêu cầu HS đọc trưc SGK và viết vào v nhng ni dung t đầu đến hết nhim v 2.
- Phiếu các t , tranh nh ch các biu hin ca s hp tác.
- Giy A4 và bng dính 2 mt.
2. Chun b ca HS:
- Đồ dùng hc tp
- Th màu (xanh, đ, vàng).
- nh, tranh v v s hp tác thc hin nhim v chung.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOT ĐNG KHI ĐNG
a. Mc tiêu: giúp HS hng thú vi ch đề, hiểu được ý nghĩa của vic hp tác thc hin
nhim v chung và ch rõ đưc nhng vic làm trong ch đề để đạt đưc mc tiêu.
b. Ni dung: GV t chc cho c lớp cùng chơi trò chơi Ai nhanh hơn.
c. Sn phm: kết qu thc hin ca HS
d. T chc thc hin:
- GV t chc cho c lớp cùng chơi trò chơi Ai nhanh hơn.
Cách chơi: C lớp (chia 2 đội chơi)lần lượt tng HS trong từng đội lên bng viết mt hot
động s hp tác thc hin nhim v chung, sau đó nhanh chóng đưa phn cho bn kế
tiếp trong đội. Trong thi gian 3 phút đi nào viết đưc đúng và nhiều hơn thì chiến thng.
- HS tham gia trò chơi. GV tng kết.
- GV dn dt vào bài:
B. HOT ĐNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hot đng 1: Tìm hiu biu hin và ý nghĩa ca s hp tác.(HĐ1-SGK)
a. Mc tiêu: giúp HS ch ra biu hin ca s hp tác qua các bc tranh.
b. Ni dung:
- Tìm hiu nhn thc ca HS v s hp tác.
- Tìm hiểu đặc trưng ca không gian ca các hot đng.
- Chia s ý nghĩa của các hot đng.
c. Sn phm: câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu biểu hiện ý nghĩa của sự
hợp tác.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi “Ai tinh mắt ,ai sâu sắc”. Cách
chơi như sau: .Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một
cái chung . GV lần lượt treo từng tranh lên bảng trong
thời gian 1 phút. GV tổ chức cho HS quan sát yêu cầu
HS chỉ ra biểu hiện của sự hợp tác trong từng bức tranh .
Đội nào đưa ra câu trả lời trước , đúng thuyết phục thì
đội đó ghi được 10 điểm.Nếu trả lời chưa đúng , chưa đầy
đủ thì các đội sau có quyền nhấn chuông để trả lời. .Trong
thời gian 1 phút, đội nào được nhiều điểm t đội đó
sẽ chiến thắng,
- Sau mỗi hình nếu HS chưa làm , GV thể nói ngắn
ngọn về biểu hiện và thông điệp của mỗi bức tranh đó.
- GV khen ngợi đội chiến thắng.
- GV chốt nhanh ý nghĩa của sự hợp tác.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực hiện yêu
cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ xung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ HS ghi bài.
* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu đặc truwng của shợp tác thực
hiện nhiệm vụ chung.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 6 nhóm khác nhau, thảo luận đưa
I. Ý nghĩa của sự hợp tác.
1. Tìm hiểu nhận thức của HS về sự
hợp tác.
- sự hợp tác được hiểu tạo sự hiểu
biết lẫn nhau,tránh gây mâu thuẫn,giúp
đỡ ,tạo điều kiện,giải quyết một vấn đề
mang lại kết quả tốt.
2. Tìm hiểu đặc trưng của sự hợp tác
ra đặc trưng của sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực hiện yêu
cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV tổ chức cho đại điện các nhóm chia sẻ nhanh về đặc
trưng của sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV tổng kết về các điểm đặc trưng của sự hợp tác thực
hiện nhiệm vụ chung .
+ HS ghi bài.
* Nhiệm vụ 3: Chia sẻ về ý nghĩa của sự hợp tác thực
hiện nhiệm vụ chung .
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chia sẻ theo cặp đôi về ý nghĩa của sự
hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung .
- GV hỏi nhanh một số bạn trong lớp về ý nghĩa của sự
hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung .
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực hiện yêu
cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV kết luận nội dung hoạt độngchia sẻ ý nghĩa của
sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung ., khuyến khích HS
thực hiện sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung .
+ HS ghi bài.
thực hiện nhiệm vụ chung.
3. Chia sẻ ý nghĩa của sự hợp tác thực
hiện nhiệm vụ chung
Hot đng 2:Tìm hiểu các bước hp tác thc hin nhim v chung.(HĐ2- SGK)
a. Mc tiêu: HS ch ra được ni dung c th của các bưc hp tác thc hin nhim v chung
và những kĩ năng cn rèn luyn trong mi bưc.
b. Ni dung:
- Kho sát v vic thc hin hp tác thc hin nhim v chung .
- K v nhng hot đng không có s hp tác chung.
c. Sn phm: câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Khảo sát về các ớc hợp tác thực hiện
nhiệm vụ chung .
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm từ 5 - 6 HS , yêu cầu cả
nhóm cùng thảo luận,cùng tìm ra nội dung cụ thể của 4
bước hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung ở trang 26 SGK.
- GV mời một số nhóm trình bày trước lớp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực hiện yêu
cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
+ GV tổng kết số liệu của cả lớp đưa ra nhận xét về
những việc HS thường xuyên thực hiện được hiếm khi
thực hiện được.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. GV trao đổi
với lớp về hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung, khuyến
khích HS thực hiện
+ HS ghi bài.
* Nhiệm vụ 2: Chia sẻ với bạn về các bước hợp tác
thực hiện nhiệm vụ chung.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi Ném bóng. Luật chơi như sau: Quả
bóng rơi đến tay ai, người đó sẽ chia sẻ các bước hợp tác
thực hiện nhiệm vchung.Người sau không trùng lặp với
người trước.
- GV hỏi: Cảm nhận của em khi hợp tác thực hiện nhiệm
vụ chung.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực hiện yêu
cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ HS ghi bài.
1. Khảo sát về các bước hợp tác thực
hiện nhiệm vụ chung .
Bước 1:
-Trình bày mạch lạc ý kiến của bản
thân.
-Tộn trọng ý kiến của các thành viên
trong nhóm.
….
Bước 2:
- Nắng nghe tích cực nguyện vọng của
mỗi thành viên.
-Phân việc phù hợp với năng lực của
mỗi thành viên.
….…
Bước3:
-Xử lí tình huống,giải quyết những vấn
đề nảy sinh.
- Hỗ trợ nhau trong công việc.
….…
Bước 4:
- Đánh giá sự đóng góp của từng thành
viên.
- Sử dụng ngôn ngữ phù hợp trong
nhận xét, đánh giá.
…...
2.Chia sẻ với bạn v các bước hợp
tácthực hiện nhiệm vụ chung.
C. HOT ĐNG LUYN TP
Hot đng 1: Rèn luyn kĩ năng hp tác vi các bn(HĐ 3-SGK)
a. Mc tiêu: tạo cơ hội cho HS được rèn luyện kĩ năng hp tác thc hin nhim v trong các
tình huống theo các bưc đã hưng dn.
b. Ni dung:
- T chc trò chơi
- Thc hành theo các tình hung.
- Thc hành mt s bin pháp kim soát hot đng
c. Sn phm: Kết qu làm vic ca HS.
d. T chc thc hin:
* Nhim v 1: T chc trò chơi:
- GV chia lp thành các nhóm yêu cu các nhóm vn dụng 4 c hợp tác để thc hin
các tình hung ý 1, hot đng 3 ,SGK /27.
- GV quan sát và điu chnh HS thc hiện các bước hp tác.
- GV mi mt s nhóm trình bày trưc lớp sau đó rút ra bài hc t trò chơi là: Chúng ta cn
phi hp tác thc hin nhim v chung.
- HS tham gia trò chơi
- GV kết lun.
* Nhim v 2: Thc hành các tình hung sau
- GV cho HS tho lun nhóm v cách hp tác thc hin nhim v chung trong các tình hung
sau:
+Tình hung 1: Tun ti lp em sinh hot theo ch đề”Phòng chng bo lc học đường”.
giáo giao cho t em hp tác lp kế hoch t chc thc hin phn sinh hot tp th trong
bui hôm đó
+Tình hung 2. ng ng phong trào gi gìn trưng ,lp xanh ,sạch ,đẹp, trường em t
chc lao đng tng v sinh toàn trưng. Lớp em được phân công làm v sinh 5 phòng hc.
+Tình hung 3. Bn H trong lp hoàn cảnh gia đình khó khăn: Bố mt sm ,m đang m
nng. C lp cùng họp để đưa ra phương án và kế hoch h tr bn H.
- HS tho lun và gii quyết tình hung
- Chia s cm xúc ca em và các bn khi thc hin nhim v chung.
Hot đng 2: Rèn luyn kĩ năng hp tác vi thy cô.(HĐ4- SGK)
a. Mc tiêu: giúp HS ch ra hành vi th hin s hp tác vi thy trong các bc tranh
gii thích s la chn ca em.
b. Ni dung:
- Thc hànhquan sát các bc tranh(4)
- X lí tình hung
- Chia s nhng vic em đã làm thể hin s hp tác vi thy cô.
c. Sn phm: Kết qu làm vic ca HS.
d. T chc thc hin:
* Nhim v
- GV t chc cho HS thc hin nhng việc làm sau đ th hin s hp tác vi thy trong
quá trình hc tp và hot đng.
+ Phn hi vi thy cô bng li nói ,thái đ,cảm xúc,hành vi,… phù hp.
+Quan sát ,lng nghe thầy cô để hiu và thc hin nhng mong mun , kì vng ca thy cô
v mình.
+ Tuân th ni quy ,quy đnh ca nhà trưng và nhng hướng dn,yêu cu ca thy cô.
+ Sn sàng chia s và phi hp nhp nhàng vi thy cô.
Hot đng 3: Rèn luyn kĩ năng hp tác gii quyết vn đ ny sinh.(HĐ5-SGK)
a. Mc tiêu: giúp HS rèn luyện năng hợp tác gii quyết đưc nhng vấn đề ny sinh
trong quá trình hot đng chung.
b. Ni dung:
- T chc cho c lớp cùng chơi trò chơi phối hp.
*Lưu ý: Để tăng tinh thần hp tác mc độ khó,GV nên t chc theo s ngưi càng ngày
càng tăng và s chân càng ngày càng gim dn.
c. Sn phm: Kết qu làm vic ca HS.
d. T chc thc hin:
* Nhim v 1: T chc trò chơi:
GV ph biến luật chơi:HS chú ý nghe hiu lnh của người qun trò,nhanh chóng tp hp
thành nhóm thc hiện theo. VD: Khi ngưi quản trò 5 ngưi 8 chân” thì HS sẽ kết
thành nhóm 5 ngưi và thng nht vi nhau ch có 8 chân chm đt còn 2 chân s giơ lên.Nếu
đội nào sai thì vi phm luật chơi.GV tổ chc cho HS cùng chơi theo lut đã ph biến.
- GV tng kết
* Nhim v 2: Xác định các vn đ ny sinhtrong hoạt động chung.
- GV chia lp thành 4 nhóm , phân công mi nhóm mt tình hung nhim v 5 ,SGK/29
- GV yêu cu các nhóm hợp tác để cùng ch ra vấn đề nảy sinh đề xut cách gii quyết
trong tình huống được phân công.
* Lưu ý: GV có th b xung thêm nhng tình hung thc tế các em hs đã chia sẻ để tăng
cơ hội cho HS đưc thc hành.
- GS mi các nhóm trình bày trưc lp.
- GV tng kết hot đng v các vấn đề ny sinh trong nhóm và các cách gii quyết.
* Nhim v 3: Đóng vai gii quyết các vn đ ny sinh trong hot đng chung.
- Da vào tình hung nhim v 5 ,SGK/29GV chia nhóm HS phù hp vi s ợng ngưi
trong các tình hung , yêu cu các nhóm hợp tác để đóng vai gii quyết vấn đề ny sinh trong
tình huống được phân công.
- HS gii quyết các tình hung nêu trên.
* Lưu ý : GV thể b xung thêm nhng tình hung thc tế các em hs đã chia s để tăng
cơ hội cho HS đưc thc hành.
- GV quan sát và điu chnh quá trình hp tác ca nhóm khi cn thiết .
- GV mi các nhóm đóng vai x lí trưc lp.
- GV phng vn nhanh HS v hiu qu cách x lí ca các nhóm.
- GV nhn xét, tng kết
D. HOT ĐNG VN DNG
Hot đng 1: Phát trin mi quan h vi thy cô và các bn.(HĐ 6-SGK)
a. Mc tiêu: Giúp HS th hin s hòa đồng ,vn dng m rộng năng hợp tác ca mình
để phát trin mi quan h vi thy cô và các bn.
b. Ni dung:
- T chc trò chơi “ th hin s hòa đồng , ci m qua lời bài hát”
c. Sn phm: Kết qu làm vic ca HS.
d. T chc thc hin:
* Nhim v 1: T chc cho c lp cùng hát bài hát thể hin s hòa đồng , ci m qua
li bài hát”
- GV ph biến luật chơi:HS hát làm theo lời bài hát( Cầm tay nhau đi xem ai có gin hn
/Cm tay nhau đi xem ai có gin hờn chi /Mình là anh em có chi đâu mà gin hn/ Cm tay
nhau đi hãy nắm cái tay nhau đi.)
- GVlần lượt thay thế cm t CẦM TAY NHAU bng các cm t i với nhau”,
nhìn vào mt nhau”, “ hi thăm nhau”, “ kheo cái áo vi nhau”,…
- GV hi đáp nhanh HS : Ý nghĩa của các hành động trong bài hát này là gì?
_ GV nhn xét ,khuyến khích HS th hin s hòa đồng ,thân thin trong quan h bn bè.
* Nhim v 2: Đóng vai phát trin mi quan h vi thy cô và bn bè.
- - GV yêu cầu HS đọc tình hung nhim v 6 ,SGK/30, GV chia lp thành các nhóm 3
HS , yêu cầu HS đóng vai là T, M, H, để hi mượn đồ dùng ca các lp khác.
- GV có th t chc thc hành 2 lưt.
* Lượt 1: GV t chc cho HS lần lượt đóng vai hi mưn trong nhóm .
*Lượt 2 : GV t chức cho các thành viên đén các nhóm khác đén gp GV hỏi n
khéo léo.
- GV mi mt s nhóm thc hành trưc lp.
- GV nhn xét ,khuyến khích HS cách hỏi n : nói nh nhàng , lch s , khéo léo , thn
thiện , hòa nhã , …
* Nhim v 3: Thc hành phát trin mi quan vi thy cô và các bn .
- GV chia thành các nhóm đôi, yêu cu HS thc hành phát trin mi quan vi thy cô các
bn trong các tình hung c th.
* Gi ý : + Tình hung 1:Gp và nh thy cô giảng bài nà mình chưa hiểu
+ Tình hung 2: Khi nhìn thy thầy cô đang mang nhiều sách v ,đồ dùng.
+ Tình hung 3: Làm quen vi anh ch lp trên.
+Tình hung 4: Bt chuyn vi bn cùng câu lc b.
- GV mi các nhóm thc hành trưc lp.
- GV nhận xét , căn dặn HS v nhng vic cần làm thái đ cần để phát trin mi quan
h.
* Nhim v 4: Phng vn v vic phát trin mi quan h sau quá trình làm vic chung.
- GV mi mt HS làm ngưi phng vn .
- Ngưi phng vn hi c lp: Sau khi hp tác cùng nhau thc hin nhim v chung này, mi
quan h ca bn vi bn bè và thy phát triển như thế nào ?Cm xúc ca bạn như thế nào
khi thiết lập được mi quan h vi bn thy ? Bạn hài lòng điều khi thiết lp
được mi quan h vi bn bè và thy cô ?
- GV động viên , khích l HS v vic làm th hin s hòa đồng phát trin mi quan h vi
bn bè và thy cô .
* Hoạt động 2: Tuyên truyn v truyn thng của nhà trường và Đội Thiếu niên Tin
phong H Chí Minh.(HĐ7-SGK)
a. Mc tiêu: Giúp HS vn dng nhng kiến thức, năng hợp tác để tuyên truyn thng ca
nhà trường và Đi Thiếu niên Tin phong H Chí Minh.
b. Ni dung:
- Hp tác vi bn to sn phm tuyên truyn.
- Gv chia lp thành các nhóm , yêu cu HS hp tác với nhau để to sn phm tuyên truyn
tuyên truyn thng của nhà trường Đội Thiếu niên Tin phong H Chí Minh theo gi ý
SGK/30.
c. Sn phm: Kết qu làm vic ca HS.
d. T chc thc hin:
* Nhim v 1: Hp tác vi bn to sn phm tuyên truyn.
- GV chìa lp thành nhóm, yêu cu HS hp tác với nhau để to sn phm tuyên truyn v
truyn thng của nhà trường Đội Thiếu niên Tin phong H Chí Minh theo gi ý
SGK/30.
- GV chia lp thành các khu trưng bày, t chc cho các nhóm gii thiu sn phm quá
trình hp tác thc hin sn phm.
- GV mi mt s HS trong các nhóm chia s quá trình hp tác thc hin sn phm gii
thiu sn phm trưc lp.
- GV nhn xét, tng kết
* Nhim v 2: Tuyên truyn truyn thng của nhà trường Đi Thiếu niên Tin
phong H Chí Minh.
- GV chia lp thành các nhóm t 5-6 HS, lần lượt tng HS tuyên truyn v truyn thng ca
nhà trường Đội Thiếu niên Tin phong H Chí Minh trưc nhóm thông qua sn phẩm đã
thiết kế.
- GV đưa ra mt vài tiêu chí đ HS va quan sát va đưa ra ý kiến ca mình.
Ngôn ng nói: mch lc, rõ ràng,...
Ngôn ng cơ thể: sống động, linh hot,...
Tính thuyết phc và lan to đến mọi người: mc đ tt, khá, trung bình, yếu.
- GV mi mt s HS các nhóm tuyên truyn, vận động trưc c lp.
- GV nhn xét, tng kết và khuyến khích HS tuyên truyn, vận động mi ngưi
IV. HOT ĐNG ĐÁNH GIÁ TNG HP
Hot đng 1: Cho bn, cho tôi.(HĐ 8)
a. Mc tiêu: tạo hội cho HS nhìn li mình, nhìn li bạn thông qua đánh giá ca nhóm, t
đó HS biết đưc hưng hoàn thin và rèn luyn thêm.
b. Ni dung:
- Chia s vi bn v những điu bạn đã làm được và cn c gng trong ch để này
- Chia s trưc lp
c. Sn phm: Kết qu ca HS
d. T chc thc hin:
* Nhim v 1: Chia s vi bn v nhng điểu bạn đã làm đưc cn c gng trong ch
để này
- GV chia lp thành các nhóm 5 -6 HS, yêu cu HS chia s theo 2 vòng.
* Vòng 1 : Nói 2 điều mà bạn đã làm tốt trong quá trình hp tác thc hin ch đề.
* Vòng 2 : Nói mt điều mình mong đợi bn s thay đi cho quá trình hp tác sau này .
( Lưu ý GV yêu cầu HS khi chia s vi bn cn th hin s thân thin ,vui v ,hào đồng ,nhìn
vào bn và c vũ ,động viên bn.)
- GV th mi mt s HS chia s nhng đã học đưc trong quá trình hp tác ch đề
này.
- GV ghi nhn khuyến khích HS th hin s hòa đồng , thân thin trong quan h bn bè,
tuyên dương những kĩ năng cơ bản ca hợp tác mà HS đã rèn luyện được.
* Nhim v 2: Chia s cm xúc
- GV phng vn nhanh c lp :
+ Điều gì em tâm đắc nht sau khi tri nghim ch đề này ?
+ Mi qua h ca em và các bạn đã thay đổi như thế nào sau ch đề này ?
+ Khi nhận được nhng chia s ca các bn v mình , em cm thy thế nào ? Vì sao ?
- HS tr li nhanh khi đưc mi chia s.
- GV tôn trng ý kiến đánh giá của HS, nhn xét khuyến khích HS nhìn nhn nhng
điểm tích cc và tiến b bn ca mình.
Hot đng 2: Kho sát cui ch đề. (HĐ 9)
a. Mc tiêu: giúp HS t đánh giá về bn thân mình và nhận đưc s đánh giá của GV. T đó,
mi HS đu biết đưc hưng rèn luyn ca mình tiếp theo.
b. Ni dung:
- Chia s nng thun li và khó khăn khi thc hin ch đề
- Tng kết kho sát s liu
c. Sn phm: Kết qu làm vic ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV yêu cu HS chia s nhng thun li và khó khăn khi thc hin ch đề.
- GV yêu cu HS thc hin bài tp 1, nhim v 8 trong SGK chia s v nhng thun li ,
khó khăn khi trải nghim ch đề này.
- GV yêu cu HS thc hin bài tp 2, nhim v 8 trong SGK . Yêu cầu HS cho điểm tng
mc đ . GV hi tng mc , tng mc đ, thng kê s ng HS và ghi chép s liu.
- GV yêu cầu HS tính điểm tng của mình và đưa ra mt vài nhn xét t s liệu thu được .
- GV mi mt s HS cha s kết qu ca mình trưc lp.
- GV đánh giá da trên s liu tng hợp được t điểm ca HS
V. HOT ĐNG NI TIP
a. Mc tiêu: giúp HS tiếp tc rèn luyn mt s năng tiếp tc chun b trưc nhng ni
dung cn thiết và lp kế hoch cho ch đề tiếp theo
b. Ni dung:
- Rèn luyện các kĩ năng đã học t ch đề
- Chun b trưc ni dung ch đề tiếp theo
c. Sn phm: Kết qu ca HS
d. T chc thc hin:
- GV t chc cho HS chia s trong nhóm: nhng năng nào các em cn tiếp tc rèn luyn,
cách rèn luyn hành vi hp tác thc hin nhim v chung.
- GV yêu cu HS m SGK ch đề 4, đọc các nhim v cn thc hin.
- GV giao bài tp ca ch để 4 để HS thc hin.
- GV rà soát, xem li nhng ni dung cn chun b cho gi hoạt đng tri nghim ca ch để
tiếp theo và nhc nh HS thc hin.
VI. K HOCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ
đánh giá
Ghi
Chú
- Thu hút được sự
tham gia tích cực của
người học
- Tạo hội thực
hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ng các phong cách
học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của
người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo
thực hiện
công việc.
- Hệ thống
câu hỏi bài
tập
- Trao đổi,
thảo luận
Trường: THCS ………….
T: Khoa hc t nhiên
H và tên giáo viên:
Ngày soạn:…/…/…...
Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 4: CHIA SẺ TRÁCH NHIỆM TRONG GIA ĐÌNH
Thi gian thc hin: (04 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. V kiến thc:
Sau ch đề, Hs cn:
- c đầu có kĩ năng chăm sóc khi ngưi thân b mt, m.
- Th hiện đưc s lng nghe tích cc khi tiếp nhn nhng ý kiếnđóng góp sự chia s t
các thành viên trong gia đình.
- Lp kế hoch và thc hiện được kế hoch lao đng ti gia đình.
2. V năng lc:
- Năng lc chung: giao tiếp, hp tác, t hc, t ch, gii quyết vấn đề, sáng to.
- Năng lc riêng: giao tiếp và hp tác, gii quyết vn đề và sáng to.
- c đầu có kĩ năng chăm sóc khi ngưi thân b mt, m.
- Th hiện đưc s lng nghe tích cc khi tiếp nhn nhng ý kiến đóng góp sự chia s t
các thành viên trong gia đình.
- Lp kế hoch và thc hiện được kế hoch lao đng ti gia đình.
3. V phm cht:
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng những người thân trong gia đình mình.
- Trung thực: HS thể hiện những tình cảm của bản thân khi được chăm sóc lắng nghe chia sẻ
những cảm xúc của người thân.
- Trách nhiệm: HS biết trân trọng những tình cảm cao quý của người thân trong gia đình.
- Chăm chỉ: HS biết chăm sóc sức khỏe tốt các công việc giúp đỡ người thân trong gia
đình. HS chăm chỉ trong việc học chủ đề.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Dặn HS đọc trưc ch đ và thc hin nhim v đưc giao.
- Bng tng hp kho sát nhanh trên Excel.
- Các bài hát v gia đình C nhà thương nhau; Ba ngn nến lung linh; B là tt c...
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Hot đng tri nghiệm, hướng nghip 7.
- Thc hin nhim v trong SGK, SBT trưc khi đến lp.
- Bc nh chụp trong nhà sau khi đưc dn dp trang trí.
- Th hiện được cách chăm sóc ngưi thân, s lng nghe tích cc khi tiếp nhn nhng ý kiến
đóng góp và sự chia s t các thành viên trong gia đình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TUẦN 13 - TIẾT 13:
- Nhim v 1: Tìm hiểu cách chăm sóc khi người thân của mình bị mệt, ốm.
- Nhim v 2: Thc hiện chăm sóc khi ni thân b mt, m.
1. n đnh t chc: Kim tra sĩ lp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- KT s chun b bài ca HS.
3. Bài mi (45 phút)
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mc tiêu: Giúp HS hng thú vi ch đề, hiu trách nhim ca bản thân trong gia đình, ch
rõ đưc nhng vic cn làm trong ch đề để đạt đưc mc tiêu.
2. Ni dung: GV cho HS nghe bài hát C nhà thương nhau” sáng tác của Phan Văn Minh
hoc cho HS tho lun nhóm quan sát tranh ch đề t hành động ca các nhân vt trong
tranh.
3. Sn phm: Cm xúc ca HS sau khi nghe bài hát hoc quan sát tranh nh.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS nghe bài hát “C nhà thương nhau”.
? Nêu cm xúc ca em khi nghe bài hát hoc sau khi quan sát nhng hình nh trên?
HS - tr li theo cm xúc ca mình (Yêu b m, anh, chị, em, ngưi thân hnh phúc khi
được chăm sóc ngưi thân khi b mt, m đau.)
GV gii thiu vào bài: Cô trò chúng ta vừa được nghe các bạn nêu n suy nghĩ của mình v
cách chăm sóc người thân trong gia đình có người bị mệt, ốm, Mi em s nhng cách th
hin quan tâm khác nhau. trò chúng ta s cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm
nay nhé.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(23 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chăm sóc người thân của mình khi bị mệt, ốm. (13 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, giúp HS
- Hiểu được nhu cầu tâm trạng của người thân khi bị mệt ốm. chia sẻ cách HS đã
làm khi chăm sóc người thân.
2. Nội dung:
- Chỉ ra những biểu hiện tâm trangjcuar người thân khi bị mệt, ốm.
- Liệt kê những nhu cầu, mong muốn của người thân khi bị mệt, ốm.
- Nêu những việc em đã làm để chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Nhiệm vụ 1. Chỉ ra những biểu hiện tâm trạng của
người thân khi bị mệt, ốm.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS trao đổi theo nhóm để chia sẻ tâm trạng
khi người thân bị mêt, ốm.
- Các nhóm thống nhất liệt kê tâm trạng khác nhau và
đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về những tâm trạng
đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp
đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi Hs chưa có câu trả lời cụ
thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV gọi 2 Hs lên bảng đại diện nhóm chia sẻ trước
lớp về những tâm trạng.
- Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chuẩn câu trả lời của
HS.
I. Tìm hiểu cách chăm sóc khi
người thân của mình bị mệt ốm.
1. Chỉ ra những biểu hiện m
trạng của người thân khi bị mệt,
ốm.
- Lo lắng về tình hình sức khỏe
của người thân VD: M nu cháo
cho bà, Em pha c hoa qu cho
m, b đi mua thức ăn, …
- Cần được hỏi thăm động viên
quan tâm chăm sóc nhau trong
cuc sng. VD: Em hay hi M
tri nng m đi làm mệt lm
mt lm không , Em hỏi thăm
sc khe Ông bà, Ông hi m
B đi làm xa sức khe thế nào....
- Khó chu, d ni cáu.
VD: Ngưi m đã mệt nói to thế
đau hết c đầu….
- Cn s h trợ, giúp đỡ của bác
VD: B đi gọi bác đến khám
- HS ghi bài.
Nhiệm vụ 2. Liệt những nhu cầu, mong muốn
của người thân khi bị mệt, ốm.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV cho HS trao đổi theo nhóm dể chia sẻ nhu cầu
mong muốn của người thân khi bị mệt, ốm.
- GV hỏi - đáp nhanh: Khi được quan tâm, chăm sóc,
các thành viên trong gia đình sẽ cảm thấy như thế
nào? Bản thân em cảm thấy thế nào khi được quan
tâm chăm sóc các thành viên trong gia đình?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp
đọc sgk và liệt kê các nhu cầu mong muốn khác nhau.
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi Hs chưa có câu trả lời cụ
thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV gọi 2 Hs đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
- Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- GV nhận xét, đánh giá chun kiến thc câu trả lời
của HS
- Từ những tâm trạng và nhu cầu của người thân khi bị
mệt, ốm. Mỗi chúng ta cần tìm hiểu để chia sẻ với
những tâm trạng lo lắng, khó chị và nhu cầu được
quan taamcuar người thân khi bị mệt ốm.
+ HS ghi bài.
Nhiệm vụ 3. Nêu những việc em đã làm để chăm
sóc khi người thân bị mệt, ốm.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS chia sẻ theo nhóm 4 6 HS về những
bệnh….
2. Liệt những nhu cầu, mong
muốn của người thân khi bị
mệt, ốm.
- Hỏi thăm tình hình sc khỏe vơi
ánh mt cm thông ging i
nh nhàng.
- Hi ngưi thân cần gì đ h tr.
- Động viên để người m gim
bt lo âu, căng thng.
- K nhng câu chuyn vui v hài
hước….
3. Nêu những việc em đã làm đ
chăm sóc khi người thân bị mệt,
ốm.
- Kim tra nhiệt độ thể cho
việc làm để chăm sóc khi người thân bị mêt, ốm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp
đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi Hs chưa có câu trả lời cụ
thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV gọi 2 Hs lên bảng đại diện nhóm chia sẻ trước
lớp về những việc làm được khi chăm sóc khi người
thân bị mêt, ốm.
- Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chuẩn câu trả lời của
HS.
- HS ghi bài.
người m.
- Chườm khăn ấm trên trán người
m.
- Cho ung thuc theo ch dn ca
bác sĩ.
- Pha nước m cho người m
ung thuc.
- Nếu thi tiết nóng nc thì qut
nh nhàng cho người m d chu.
- Dn dp phòng cho thoáng.
- Nu cháo, pha thc ung phù
hp.
- Liên h vi bác sĩ khi cn.
- Trò chuyn nh nhàng khi ngưi
m bc bi, khó chu.
-
Hoạt động 2: Thc hiện chăm sóc khi ni thân b mt, m (10 phút)
1. Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS bước đu có nhng kĩ năng chăm sóc khi người thân b
mt, m.
2. Nội dung:
- Đóng vai thc hành kĩ năng chăm sóc khi ngưi thân b mt, m.
- Chia s nhng cm xúc ân cần chu đáo của em khi đưc chăm sóc ni thân trong gia
đình.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Nhiệm vụ 1. Đóng vai thực hành năng chăm sóc
khi ngưi thân b mt, m.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Thc hiện chăm sóc khi ngưi
thân b mt, m.
1. Đóng vai thực hành năng
- GV cho HS trao đổi theo nhóm để đưa ra các phương
án giải quyết khi gặp tình huống người thân bị mêt, ốm
ở bài tập 1 , nhiệm vụ 2 trang 34 SGK.
- Sau khi các nhóm thống nhất phương án giải quyết,
GV cho HS đóng vai.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp
đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện nhóm lên diễn tình huống trước lớp.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV nhận xét, đánh giá chun kiến thc.
+ HS ghi bài.
Nhiệm vụ 2. Chia s nhng cm xúc ân cần chu đáo
của em đối vi ngưi thân trong gia đình.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV cho HS trao đổi theo nhóm để chia sẻ cảm xúc
của người thân khi được chăm sóc khi bị mêt, ốm.
- GV cho HS trao đổi theo nhóm để chia xẻ cảm xúc
của HS khi được chăm sóc khi bị mêt, ốm.
- Các nhóm thống nhất liệt kê trạng thái cảm xúc khác
nhau của người thân bị mệt, ốm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp
đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
chăm sóc khi ngưi thân b mt,
m.
- Tình huống 1.
+ Hỏi thăm tình hình của bà.
+ Kiểm tra nhiệt độ cơ thể của bà.
+ Lấy khăn ấm chườm lên trán bà.
+ Liên hệ với bố mẹ, người thân,
bác để được ớng dẫn nếu
không giảm sốt.
- Tình huống 2.
+ Chia sẻ để bố giảm bớt mệt mỏi.
+ Lấy cho bố cốc nước ấm.
+ Liên hệ với mẹ, người thân đ
báo tình hình của bố xin vấn
nên chuẩn bị đồ ăn, đồ uống cho
bố.
+ …
2. Chia s nhng cm xúc ân cn
chu đáo của em khi người thân
mt mi.
- Người thân bị mêt, ốm khi được
chăm sóc, chia sẻ sẽ cảm thấy được
quan tâm, an tâm hơn , bớt lo lắng,
mệt mỏi, đau đớn.
- Khi HS chăm sóc người thân bị
mệt, ốm sẽ cảm thấy bản thân mình
có giá trị với người thân, vui vì
giúp đỡ được người thân của
mình….
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV mi đi din nhóm lên diễn tình huống trước lớp.
- GV và HS khác có thể đặt câu hỏi cho HS trình bày.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV nhn xét, kết lun.
- HS ghi bài.
- Khi thực hiện những việc làm
chăm sóc người thân trong gia đình
giúp cho tình cảm mọi thành viên
trong gia đình ngày càng tốt hơn,
mọi người yêu thương biết quan
tâm, giúp đỡ nhau.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thể hiện bằng cách chia sẻ, cảm xúc,lắng nghe khi
chăm sóc người thân bị mệt, ốm.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, học sinh thể hiện bằng những năng, cảm xúc,
lắng nghe cách chia sẻ khi chăm sóc người thân bị mệt, ốm, GV ớng dẫn (nếu cần
thiết)
3. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Thể hiện bằng những lời nói, thể hiện bằng những năng, lắng
nghe, cách chia sẻ bằng những hành động của mình đối với người thân trong gia đình khi bị
mệt, ốm.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ Hỏi thăm tình hình sức khỏe ngưi thân cần để h tr, vi ánh mt cm thông ging
nói nh nhàng.
+ Động viên để người m gim bớt lo âu, căng thẳng.
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thể hiện bằng cách chia sẻ, lắng nghe, khi chăm
sóc người thân bị mệt, ốm.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, học sinh thể hiện nhu cầu, kĩ năng, cảm xúc, lắng
nghe và cách chia sẻ khi chăm sóc và người thân bị mệt, ốm, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
+ Khi HS chăm sóc người thân bị mệt, ốm sẽ cảm thấy bản thân nh giá trị với người
thân, vui vì giúp đỡ được người thân của mình….
3. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS:
- GV nhận xét, đánh giá.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: nhiệm vụ 3,4,5,6,7,8
Rút kinh nghim
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................................
TUẦN 14 - TIẾT 14
- Nhim v 3: Lắng nghe những chia sẻ từ người thân.
- Nhim v 4: Lng nghe tích cc li góp ý ca b m
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(23 phút)
Hoạt động 1: Lắng nghe những chia sẻ từ người thân (13 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, giúp HS
- Thể hiện khả năng lắng nghe tích cực khi được người thân chia sẻ.
2. Nội dung:
- Chia sẻ một số cách thể hiện mình đã sẵn sàng lắng nghe để bố mẹ và người thân có thể mở
lòng.
- Thực hiện những hành vi và thái độ thể hiện sự lắng nghe tích cực những chia sẻ của người
thân.
- Thc hành lng nghe chia s ca ngưi thân v nhng vấn đề trong cuc sng.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -
HỌC SINH
NỘI DUNG
Nhiệm vụ 1. Chia sẻ một số cách thể
hiện mình đã sẵn sàng lắng nghe để
bố mẹ và người thân có thể mở lòng.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV cho HS trao đổi theo nhóm 4 - 6
em, yêu cầu mỗi nhóm chia smột số
cách thể hiện sự sẵn sàng lắng nghe để
bố mẹ người thân cởi mở hơn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, trả lời, dựa vào những
hiếu biết kết hợp đọc sgk thực hiện
yêu cầu.
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi HS chưa
câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt
I. Lắng nghe những chia sẻ từ người thân.
1. Chia sẻ một số cách thể hiện mình đã sẵn
sàng lắng nghe để bố mẹ người thân có thể
mở lòng.
- Nhìn với ánh mắt cảm thông để bố mẹ và người
thân hiểu mình rất muốn biết chuyện đang sảy
ra.
- Tìm hi ngồi đứng bên cạnh để bt đầu câu
chuyn.
- Ch động đặt vấn đề đặt câu hi VD; B ơi
chc b chuyn ? M ơi, sao m li bun
thế ? Em có th giúp gì cho ch không ?.
không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận.
- GV gọi 2 HS chia sẻ.
- Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung,
đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên nhận xét về cách làm của
HS
- HS ghi bài.
Nhiệm vụ 2. Thực hiện những nh
vi thái độ thể hiện sự lắng nghe
tích cực những chia sẻ của người
thân.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập.
- GV cho HS trao đổi theo nhóm 4 - 6
em, 4 HS/ nhóm yêu cầu lần lượt từng
HS trong nhóm thể hiện các hành vi
thái độ sự lắng nghe tích cực những
chia sẻ của bố mẹ, người thân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5
phút.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS
khi cần.
thiết (khi HS ca câu trả lời cụ thể
hoặc diễn đạt không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận.
2. Thực hiện những hành vi thái độ thể
hiện sự lắng nghe tích cực những chia sẻ của
người thân.
- Ánh mt chăm chú lng nghe câu chuyn.
- Thnh thong gật đầu, nói thêm vào nhng t
như: “dạ”, “con hiểu”, “vậy sao?” để th hin s
đồng cm.
- Nói li an i, th hin s sẵn sàng đồng hành
(nếu là ni bun).
- Nói li chia vui (nếu đó là tin vui tt đp)
- Xin phép được nói quan điểm riêng v câu
chuyện để b m thy mình những suy nghĩ
riêng.
- GV gọi 2 HS đại diện các nhóm lên
bảng viết câu trả lời của mình.
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung,
đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xét, đánh giá chun kiến
thc câu trả lời của HS. GV tổng kết
hoạt động HS thường xuyên thực hiện
những hành vi thể hiện sự sẵn sàng lắng
nghe những chia sẻ từ người thân.
+ HS ghi bài.
Nhiệm vụ 3. Thc hành lng nghe
chia s của người thân v nhng vn
đề trong cuc sng.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung của
nhiệm vụ 3 ý 3 SGK/ 71
- GV cho HS đóng vai theo nhóm theo
các trường hợp 1,2,3,4, thể hiện sự lắng
nghe tích cực những chia sẻ của bố mẹ,
người thân về những vấn đề của cuộc
sống như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thảo luận đưa ra cách
lắng nghe của nhóm mình.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS
khi cần.
thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể
hoặc diễn đạt không rõ ý...).
- Nói li cam kết riêng mình luôn bên ngưi
thân cho dù chuyn gì xy ra.
3. Thc hành lng nghe chia s của người
thân v nhng vn đ trong cuc sng.
- Trường hp 1: Khi ngưi thân có nim vui.
+ Ch động hi v nim vui ca ngưi thân.
+ Thnh thong gật đầu, nói thêm vào nhng t
như “dạ”, “vậy sao” đ th hin s đồng cm.
+ Nói lời chia vui, mong người thân thường
xuyên có nhng nim vui trong cuc sng.
- Trường hp 2: Khó khăn v kinh tế.
+ Tìm hội ngi hoặc đứng bên cạnh để bt
đầu câu chuyn.
+ Chăm chú lắng nghe người thân chia s.
+ Nói li cam kết rng mình luôn bên cho dù
chuyn gì xy ra.
+ Đưa ra lời khuyên giúp ngưi thân gii quyết
khó khăn như hạn chế mua sm, la chn khon
chi ưu tiên, xác định nhu cu thiết yếu…
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình
diễn trước lớp.
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung,
đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xét, đánh giá chun kiến
thc câu trả lời của HS. HS cần tập
luyện thêm các cách thể hiện lăng nghe
tích cực những chia sẻ về các vấn đề
khác trong cuộc sống của người thân
trong thực tế tại gia đình.
+ HS ghi bài.
- Trường hp 3: S khúc mc trong quan h h
hàng.
+ Ch động hi v khúc mc ca ngưi thân.
+ Chăm chú lắng nghe người thân chia s.
+ Nói li cam kết mình luôn bên cho
chuyn gì xy ra.
+ Đưa ra lời khuyện giúp người thân gi quyết
mâu thun.
- Trường hp 4: Khi ngưi thân mun thc hin
s thích riêng.
+ Nhìn vi ánh mt cảm thông để b m
người thân hiu mình rt mun biết mong mun,
s thích ca ngưi thân.
+ Chăm chú lắng nghe người thân chia s.
+ Th hin s sẵn sàng đồng hành nếu s thích
ca ngưi thân là phù hp.
+ Đưa ra lời đng viên hích l người thân thc
hin s thích.
+ Đưa ra lời khuyên để ngưi thân cn nhc,
điều chnh nếu vic thc hin s thích riêng ca
người thân ảnh hưởng đến gia đình.
Hoạt động 2: Lng nghe tích cc li góp ý ca b m (10 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, giúp HS
- kĩ năng lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp từ các thành viên trong
gia đình, đặc biệt là sự góp ý từ bố mẹ.
2. Nội dung:
- Thảo luận về cách lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ.
- Đóng vai xử lí các tình huống thể hiện sự lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Nhiệm vụ 1. Thảo luận về cách lắng nghe tích cực
lời góp ý của bố mẹ.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS trao đổi theo nhóm 4 - 6 em, để đưa ra
các biện pháp xử cho các tình huống trang 36
SGK
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp
đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ
thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- Giáo viên nhận xét về cách sử lí của HS
- HS ghi bài.
Nhiệm vụ 2. Đóng vai sử các tình huống thể hiện
sự lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV cho HS đóng vai theo nhóm tìm ra những
phương án xử lí mà nhóm cho là hợp lí nhất.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thảo luận đóng vai theo nhóm tìm ra
những phương án xử lí mà nhóm cho là hợp lí nhất.
II. Lng nghe tích cc li góp ý
ca b m
1. Thảo luận về cách lắng nghe
tích cực lời góp ý của bố mẹ.
- Suy nghĩ tích cực về những lời
góp ý của bố mẹ và cảm thông với
thái độ gay gắt của bố mẹ (nếu
có).
- Điều tiết hơi thở để tĩnh tâm,
kiểm xúc cảm xúc.
- Thể hiện thái độ cầu thị để b
mẹ giảm bớt sự nóng giận.
- Chấp nhận lời góp ý của bố mẹ
trước chia sẻ ý kiến của mình
sau khi bố mẹ bình tĩnh (nếu b
mẹ góp ý chưa đúng).
- Luôn kiểm soát lời nói và thái độ
khi nói với người lớn, thể hiện sự
lễ phép, đúng mực.
2. Đóng vai sử các tình huống
thể hiện sự lắng nghe tích cực
lời góp ý của bố mẹ.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- GV nhận xét, cùng HS phân tích cách các bạn thể
hiện lắng nghe tính tích cực lời góp ý của bố mẹ. sau
đó GV chốt lại.
+ HS ghi bài.
TUẦN 15 - TIẾT 15
- Nhim v 5: Lập và thực hiện kế hoạch tại gia đình.
- Nhim v 6: Góp phần tạo dựng hạnh phúc gia đình.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (23 phút)
Hoạt động 1: Lập và thực hiện kế hoạch tại gia đình. (13 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, giúp HS
- Biết cách lập kế hoạch lao động tại gia đình để thể hiện trách nhiệm của mình, góp phần
làm cho gia đìnhngăn nắp gọn gàng, sạch xẽ hơn.
2. Nội dung:
- Tổ chức trò chơi “Tôi cần, tôi cần”.
- Chia xẻ công việc lao động tại gia đình em.
- Lp kế hoch lao đng tng v sinh nhà chun b cho ngày l.
- Thc hin kế hoch lao đng ti gia đình.
- Chia s ý nghĩa khi cùng ngưi thân thc hin công việc lao động tại gia đình.
- T chc trin lãm các bc anhrlao đng ti gia đình cùng ngưi thân.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
SINH
NỘI DUNG
Nhim v 1. Tổ chức trò chơi “Tôi cần, tôi
cần”.
- GV chia lớp thành 2 đội, phổ biến luật chơi
- Khi quản trò hô “Tôi cần, tôi cần”, học sinh
“Cần gì, cần gì” quản trò sẽ nêu ra một số
công việc trong gia đình VD:
+ Cần làm nhà sạch.
+ Cần rửa bát sạch.
+ Cần lau nhà sạch…
học sinh sẽ thực hiện đúng thao tác đó. Đội
nào thực hiện được việc “quét nhà” nhanh
nhất đúng thao tác thì đội đó chiến thắng
chơi trong 5 phút.
I. Lập và thực hiện kế hoạch tại gia đình.
1. Tổ chức trò chơi “Tôi cần, tôi cần”.
GV hỏi HS về thông điệp trò chơi.
- GV hỏi đáp nhanh về cảm nhận của em sau
khi chơi trò chơi và bài học rút ra từ trò chơi.
Nhim v 2. Chia sẻ những công việc lao
động tại gia đình em.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phỏng vấn nhanh về các công việc lao
động tại gia đình của HS.
- GV cho HS chia sẻ theo nhóm những công
việc lao động tại gia đình các em đã làm
được.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu
biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi HS chưa có câu
trả lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận.
- GV mời đại diện nhóm lên chia sẻ trước
lớp.
- Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh
giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên nhận xét hoạt động của HS
- HS ghi bài.
Nhim v 3. Lập kế hoạch lao động tổng
vệ sinh nhà ở chuẩn bị cho ngày lễ.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV cho HS đọc các bước lập kế hoạch cho
buổi lao động tổng vệ sinh nhà ở trang 37
SGK
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, chuẩn bị
2. Chia sẻ những công việc lao động tại
gia đình em.
- Trang trí nhà: Sơn, quét vôi lại nhà ở.
Thay đổi vị trí đồ vật ....
- Tổng vệ sinh nhà ở: Dọn sân vườn. sửa
chữa vận dụng gia đình ….
3. Lập kế hoạch lao động tổng vệ sinh
nhà ở chuẩn bị cho ngày lễ.
1. Mc tiêu.
- Dn dp trang hoàng nhà đón chào năm
kế hoạch lđ tổng vệ sinh nhà ở HS ghi lại
mẫu theo kế hooạch ở trang 38 SGK
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu
biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi
cần.
thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc
diễn đạt không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận.
- GV mời một số HS đại diện các nhóm lên
trình bày kế hoạch trước lớp
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh
giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xét, đánh giá chun kiến thc câu
trả lời của HS.
+ HS ghi bài.
mi.
- Mang li không gian sng sch đẹp gn
gàng.
2. Nhim v, thi gian ngun lc thc
hin.
TT
Nhng
vic
cn
làm
Dng
c cn
chun
b
Thi
gian
thc
hin
Ngưi
thc
hin
1
Quét
màng
nhn
Chi
quét
màng
nhn,
thang
Sáng
th 7
Em
ch
2
Lau dn
các loi
ca s,
ca ra
vào
Khăn
lau,
nước lau
kính
Sáng
th 7
Em
ch
3
Quét
dn sàn
nhà
Chi,
cây lau
nhà,
nước lau
sàn
Sáng
th 7
T
làm
4
Quets
sân
Chi
quét sân
Chiu
th 7
T
làm
5
Ct ta
chăm
sóc cây
cnh
Kéo,
bình
phun
nước
Sáng
ch
nht
Em
b
6
Trang
trí
phòng
Vt
dng
trang trí
Chiu
ch
nht
Em
m
Nhim v 4. Thc hin kế hoạch lao đng
ti gia đình
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV yêu cầu HS xin ý kiến người thân về kế
hoạch lao động tại gia đình cùng người
thân thực hiện kế hoạch. Sau đó chụp lại
những bức ảnh khi gia đình ng nhau lao
động và nhà đã được dọn dẹp sạch sẽ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thảo luận đưa ra cách lắng
nghe của nhóm mình.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi
cần.
thiết (khi HS chưa câu trả lời cụ thể hoặc
diễn đạt không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình diễn
trước lớp.
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh
giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xét, đánh giá chun kiến thc câu
trả lời của HS. HS cần tập luyện thêm các
cách thể hieenjlawngs nghe tích cực những
chia sẻ về các vấn đề khác trong cuộc sống
của người thân trong thực tế tại gia đình.
+ HS ghi bài.
Nhim v 5. Chia sẻ ý nghĩa khi cùng
khách
Lưu ý: Giữ an toàn trong quá trình lao đng
4. Thc hin kế hoạch lao động ti gia
đình.
người thân thực hiện công việc lao động
tại gia đình
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV cho học sinh chia sẻ theo nhóm 4 - 6
em nói về ý nghĩa của việc cùng người thân
làm việc nhà
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thảo luận đưa ra cách lắng
nghe của nhóm mình.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi
cần.
thiết (khi HS chưa câu trả lời cụ thể hoặc
diễn đạt không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận.
- Từng học sinh trong nhóm chia sẻ đại
diện các nhóm chia sẻ trước lớp
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh
giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xétvà nêu ý nghĩa của việc cùng
người thân thực hiện công việc lao động tại
gia đình.
+ HS ghi bài.
Nhim v 6. Tổ chức triển lãm cấc bức
ảnh lao động tại gia đình cùng người thân.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV cho học sinh trưng bày các bức ảnh
chụp buổi lao động tại gia đình học sinh
kết quả của buổi lao động đó theo từng
5. Chia sẻ ý nghĩa khi cùng người thân
thực hiện công việc lao động tại gia đình
- Dành được nhiu thời gian hơn cho người
thân.
- Chia s được suy nghĩ về vc làm cùng
người thân.
- Hiểu đưc nhng niềm vui khó khăn
ca ngưi thân đ chia s khi cn
- Rèn luyện được các ăng trong cuộc
sng.
- Xây dựng được tình cm gia đình gắn bó,
yêu thương.
6. Tổ chức triển lãm cấc bức nh lao
nhóm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thảo luận đưa ra cách lắng
nghe của nhóm mình.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi
cần.
thiết (khi HS chưa câu trả lời cụ thể hoặc
diễn đạt không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận.
- Từng học sinh trong nhóm chia sẻ đại
diện các nhóm chia sẻ trước lớp
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh
giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xétvà nêu ý nghĩa của việc cùng
người thân thực hiện công việc lao động tại
gia đình.
+ HS ghi bài.
động tại gia đình cùng người thân.
- Hc snh gii thiu chia s v bc nh
ca mình.
- Mi nhóm la chn c ảnh đp nhất để
trưn bày trong cay thành qu ca lp.
Hoạt động 2: Góp phn to dng hạnh phúc gia đình (10 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, giúp HS
- Hiểu được khi chia sẻ trách nhiệm cua bản thân trong gia đình sẽ góp phần xây dựng gia
đình gắn bó hạnh phúc hơn
2. Nội dung:
- Thực hiện các việc làm thể hiện trách nhiệm của em trong gia đình.
- Khảo sát cảm xúc của người thân trong gia đình.
- Chia sẻ những việc làm khác của em góp phần xây dựng hạnh phúc gia đình.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Nhim v 1. Thực hiện các việc làm thể hiện trách
nhiệm của em trong gia đình.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm 4-6 học sinh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp
đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ
thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- Giáo viên nhận xét về cách sử lí của HS
- HS ghi bài.
Nhim v 2. Khảo sát cảm xúc của người thân
trong gia đình.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV đọc từng nội dung trong bảng, học sinh giơ thẻ
trả lời.
- Giáo viên đếm số thẻ theo màu ghi vào số lượng các
ô tương ứng.
Cm xúc của người thân
Rt
đúng
Gn
đúng
Chưa
đúng
1. Ông bà đỡ mệt hơn khi em
hi thăm tình hình sc khe.
2. B m vui v, t hào khi
em biết chăm sóc ngưi thân
b mt, m
II. Góp phn to dng hnh
phúc gia đình
1. Thực hiện các việc làm th
hiện trách nhiệm của em trong
gia đình.
- Chia sẻ những việc đã m được
trong gia đình để chăm sóc người
thân lắng nghe chia sẻ với
người thân,…
- Thực hiện những việc làm thể
hiện trách nhiệm của bản thân góp
phần tạo dựng hạnh phúc gia đình
2. Khảo sát cảm xúc của người
thân trong gia đình.
Thẻ xanh: rất đúng.
Thẻ vàng: gần đúng.
Thẻ đỏ: chưa đúng.
3. Anh/ ch/em gim bt lo
âu, căng thẳng khi đưc em
động viên
4. Gia đình em vui vẻ hnh
phúc hơn.
5. Em thy mình ích
giá tr vi ngưi thân.
6. …
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thảo luận đóng vai theo nhóm tìm ra
những phương án xử lí mà nhóm cho là hợp lí nhất.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- GV tổng hợp số liệu và đưa ra nhận xét về giá trị của
sự chia sẻ trong gia đình, căn dặn học sinh rèn luyện
thường xuyên
+ HS ghi bài.
3. Chia sẻ những việc làm khác của em góp phần
xây dựng hanh phúc gia đình.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho học sinh chia sẻ về những việc làm khác của
học sinh góp phần xây dựng hạnh phúc gia đình
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp tục thc hiện những việc làm góp phần xây
dựng hạnh phúc gia đình hàng ngày.
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ
3. Chia sẻ những việc làm khác
của em góp phần xây dựng hanh
phúc gia đình.
thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- Giáo viên nhận xét
- HS ghi bài.
- Ghi nhận về sự cố gắng của học
sinh và dặn các em học sinh rèn
luyện thường xuyên để luôn là
người con có trách nhiệm trong
gia đình
TUẦN 16 - TIẾT 16
- Nhim v 7: Cho bn cho tôi
- Nhim v 8: Kho sát cui ch đề (da trên nhim v 7)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI9 ( 23 phút)
Hoạt động 1: Cho bn cho tôi. (10 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động này tạo cơ hội cho học sinh
- Nhìn lại mình, nhìn lại bạn thông qua đánh gcủa nhóm, từ đó học sinh biết được ớng
hoàn thiện và rèn luyện thêm.
2. Nội dung:
- Chia sẻ với bạn.
- Chia sẻ cảm xúc.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Nhim v 1. Chia sẻ với bạn
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm 4 - 6 em, yêu cầu học
sinh chia sẻ theo vòng 1, 2.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh chia sẻ thể hiện sự thân thiện, vui vẻ, hòa
đồng, nhìn vào bạn và cổ vũ, động viên bạn
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ
thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV gọi 1 số nhóm lên chia sẻ những điều mình học
được từ các bạn trongn quá trình thực hiện ở chủ đề
này.
- Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- Giáo viên nhận xét về cách thể hiện của HS
I. Cho bn cho tôi.
1. Chia sẻ với bạn
- Vòng 1: Nói 2 điều mà bạn đã là
tốt trong quá trình thực hiện chủ
đề.
- Vòng 2: Nói 1 điều mình mong
đợi bạn sẽ thay đổi.
- HS ghi bài.
Nhim v 2. Chia sẻ cảm xúc.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV phỏng vấn nhanh cả lớp:
- Học sinh trả lời nhanh khi được mời chia sẻ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
thiết (khi HS chưa câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt
không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV gọi 2 HS đại diện các nhóm lên bảng viết câu trả
lời của mình.
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- GV nhận xét, đánh giá chun kiến thc câu trả lời
của HS. GV tổng kết hoạt động HS thường xuyên thực
hiện những hành vi thể hiện sự sẵn sàng lắng nghe
những chia sẻ từ người thân.
+ HS ghi bài.
2. Chia sẻ cảm xúc.
- Điều em tâm đắc nhất sau khi
trải nghiệm ở chủ đề này?
- Mối quan hệ của em các bạn
đã thay đổi như thế nào sau chủ đ
này?
- Khi nhận được những chia s
của các bạn về mình em cảm thấy
thế nào? Vì sao?
Hoạt động 2: Kho sát cui ch đề (da trên nhim v 7). (13 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động này giúp cho học sinh
-Tự đánh giá về bản thân vừa nhận được sự đánh giá của giáo viên. Từ đó, mỗi học sinh đều
hiêu biết được hướng rèn luyện tiếp theo của mình.
2. Nội dung:
- Chia sẻ thuận lợi và khó khăn.
- Tổng kết số liệu khảo sát.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Nhim v 1. Chia sẻ thuận lợi và khó khăn
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS mở bài tập 1, nhiệm vụ 7, trang 39
SGK, Chia sẻ thuận lợi, khó khăn khi trải nghiệm chủ đ
này.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp
đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- GV hỗ trợ khi cần thiết (khi HS chưa câu trả lời cụ
thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV gọi 1 số em đại diện nhóm lên chia snhững thuận
lợi, khó khăn khi trải nghiệm chủ đề này.
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- Giáo viên nhận xét về cách thể hiện của HS
- HS ghi bài.
Nhim v 2. Tổng kết số liệu khảo sát.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV với bài tập 2, nhiệm vụ 7, các em cho điểm từng
mức độ như bảng ới đây. GV hi tng mc xem bao
nhiêu hc sinh mc nào và ghi chép li s liu.
TT
Nội dung đánh giá
Thang đánh giá
Rất
đúng
Gần
đúng
Chưa
đúng
1
Em làm được một số việc
nhà phù hợp với khả
năng của mình.
3
2
1
2
Em lập được kế hoạch
II. Kho sát cui ch đề.
1. Chia sẻ thuận lợi khó
khăn
2. Tổng kết số liệu khảo sát.
thực hiện kế hoạch làm
việc nhà cùng mọi người
trong gia đình.
3
2
1
3
Em năng chăm sóc
khi người thân bị mệt,
ốm.
3
2
1
4
Em biết cách lắng nghe
khi người thân chia sẻ
niềm vui, nỗi buồn.
3
2
1
5
Em biết lắng nghe tích
cực khi người thân góp ý
cho mình trong cuộc
sống.
3
2
1
Tổng điểm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs tiếp nhận nhiệm vụ.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
thiết (khi HS chưa câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt
không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
Báo cáo kết quả khảo sát.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- GV nhận xét, đánh giá chun kiến thc.
- GV yêu cu HS tính tổng điểm mình đạt đưc, đim TB
ca toàn bng.
- GV nhn xét kết qu da trên s liu tng hợp được.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thể hiện bằng cách chia sẻ, cảm xúc, lắng nghe khi
chăm sóc người thân bị mệt, ốm.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, học sinh thể hiện bằng những năng, cảm xúc,
lắng nghe cách chia sẻ khi chăm sóc người thân bị mệt, ốm, GV ớng dẫn (nếu cần
thiết)
3. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Thể hiện bằng những lời nói, thể hiện bằng những năng, lắng
nghe, cách chia sẻ bằng những hành động của mình đối với người thân trong gia đình khi bị
mệt, ốm.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ Hỏi thăm tình hình sức khỏe ngưi thân cần để h tr, vi ánh mt cm thông ging
nói nh nhàng.
+ Động viên để người m gim bớt lo âu, căng thẳng.
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thể hiện bằng cách chia sẻ, lắng nghe, khi chăm
sóc người thân bị mệt, ốm.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, học sinh thể hiện nhu cầu, kĩ năng, cảm xúc, lắng
nghe và cách chia sẻ khi chăm sóc và người thân bị mệt, ốm, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
+ Khi HS chăm sóc người thân bị mệt, ốm sẽ cảm thấy bản thân nh giá trị với người
thân, vui vì giúp đỡ được người thân của mình….
3. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS:
- GV nhận xét, đánh giá.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
- HS tiếp tục rèn luyện một số năng chuẩn bị những nội dung cần thiếtđể lập kế hoạch
hoạt động cho tuần tiếp theo.
- Chuẩn bị cho chủ đề mới:
+ HS đọc trước chủ đề 5, đọc các nhiệm vụ cần thực hiện
+ GV giao bài tập ở chủ đề 5, HS làm vào vở để thực hiện yêu cầu của tuần tiếp theo.
Rút kinh nghim
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................................................................
Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
(GV đánh giá HS,
HS đánh giá HS)
- Vấn đáp.
- Kiểm tra thực hành, kiểm
tra viết.
- Các loại câu hỏi vấn
đáp, bài tập thực hành.
- Các tình huống thực tế
trong cuộc sống
Trường: THCS ………
Tổ: Khoa học Tự Nhiên
Họ và tên giáo viên:
Ngày soạn: 20/5/2022
Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 5: CHI TIÊU CÓ KẾ HOẠCH
Bộ sách Chân trời sáng tạo
Thời gian thực hiện: (03 tiết)
Tiết 1: Nhiệm vụ 1 và 2
Tiết 2: Nhiệm vụ 3 và 4
Tiết 3: Nhiệm vụ 5 và 6
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết kiểm soát các khoản chi và biết tiết kiệm tiền.
- Lập được kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện trong gia đình phù hợp với lứa tuổi.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm thể hiện sự sáng
tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc
với giáo viên.
* Năng lực riêng:
- Thực hiện được kế hoạch hoạt động của các nhân linh hoạt điều chỉnh khi cần đạt được
mục tiêu.
- Tự chuẩn bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được giao.
- Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau.
3. Phẩm chất
- Trung thực: HS thể hiện đúng chính kiến của mình khi xây dựng kế hoạch chi tiêu, mạnh
dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung.
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng bài học.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
- Các mẫu bảng, phiếu khảo sát.
- Tìm hiểu trước về nguyên tắc 50-30-20
- Hướng dẫn HS chuẩn bị các nhiệm vụ 4, 5 trong SGK để tham gia các hoạt động trên lớp
hiệu quả.
2. Đối với học sinh
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Thực hiện nhiệm vụ trong SBT, SGK trước khi đến lớp.
- Sổ tay, giấy để ghi chú.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- KT sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
Trò chơi 1: Chia lớp thành 4 nhóm, trong thời gian 3 phút mỗi nhóm liệt biểu hiện của
việc tiết kiệm/ ng phí tiền các bạn trong nhóm biết hoặc thấy. sau 3 phút GV yêu cầu
đại diện của nhóm đứng lên đọc câu trả lời, nhóm nào kể được nhiều hơn thì nhóm đó
nhóm chiến thắng.
Hoặc Trò chơi 2:Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 gia đình được phát số tiền mua
sắm gồm 20 hòn đá tượng trưng cho 20 đồng, Gv trình chiếu các sản phẩm có trong cửa hàng
kèm giá trị tính bằng số hòn đá. Trò chơi diễn ra trong 3 vòng, sau khi kết thúc các nhóm
cho biết lý do lựa chọn và so sánh với các nhóm khác.
+ Vòng 1: Gia đình em sắp tổ chức đi chơi 1 ngày.
+ Vòng 2: gia đình em dọn nhà đón tết.
+ Vòng 3: Gia đình em cần tiết kiệm tiền để sửa đồ đạc nên tiền mua sắm còn 13 đồng
đang chuẩn bị bữa tiệc sinh nhật.
- Gv có thể tăng hoặc thay đổi các yêu cầu ở mỗ vòng cho HS hứng thú như:
+Tổ chức buổi sum họp với họ hàng vào dịp đầu năm / ngày cúng giỗ.
+ Tổ Chức 1 ngày kỉ niệm đặc biệt của bố mẹ, ông, bà
+ Tổ chức một ngày lễ kỉ niệm truyền thống của đất nước
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
BẢNG DANH SÁCH CÁC SẢN PHẨM
Tên sản phẩm
Giá trị sản phẩm
Đồ dùng vệ sinh cá nhân
Bộ bàn trải, kem đánh răng
Dầu gội
Nước sát khẩn
Khăn giấy
Khẩu trang
Kem chống nắng
3 hòn đá
2 hòn đá
2 hòn đá
2 hòn đá
2 hòn đá
4 hòn đá
Trang phục, phụ kiện
Váy
Áo khoác
Tất
Quần
Cặp tóc
4 hòn đá
5 hòn đá
3 hòn đá
4 hòn đá
2 hòn đá
3 hòn đá
Đồ dùng dọn dẹp
Nước tẩy rửa
Miếng cọ rửa
Chổi
Găng tay
Khăn tay
Pin
Đèn pin
Vợt chống muỗi
4 hòn đá
2 hòn đá
2 hòn đá
2 hòn đá
1 hòn đá
2 hòn đá
3 hòn đá
3 hòn đá
Dụng cụ ăn uống nấu
nướng
Cốc, đĩa nhựa
Dao
Nồi
Hộp Nhựa
Rổ
2 hòn đá
3 hòn đá
4 hòn đá
3 hòn đá
3 hòn đá
Đồ ăn, nước uống
Rau quả tươi, thịt
Trứng
Sữa
Xúc xích
Nước ngọt
3 hòn đá
2 hòn đá
3 hòn đá
2 hòn đá
3 hòn đá
2 hòn đá
- GV nhận xét về phần tham gia trò chơi của các nhóm, kết luận về ý nghĩa của trò chơi
- GV giới thiệu về chi tiêu kế hoạch, ý nghĩa của việc rèn luyện, thói quen kiểm soát các
khoản chi tiêu, tiết kiệm tiền và sự cần thiết, hấp dẫn của chủ đề.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách kiểm soát chi tiêu (13 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được các khoản chi tiêu của bản thân
bước đầu khám phá cách kiểm soát các khoản chi đó.
2. Nội dung: GV nêu vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
*GV yêu cầu HS quan sát 3 bức tranh ý 1, nhiệm vụ 1 trang 42
sgk và giới thiệu các nhu cầu chi tiêu thông thường của mỗi người:
+ Chi cho ăn uống: các khoản tiêu dùng để mua đồ ăn sáng, ăn
vặt….
+ Chi cho học tập: các khoản tiêu dùng để mua các dụng cụ học
tập,…
+Chi cho sở thích: các khoản tiêu dùng để mua đồ chơi, sách
truyện giải trí…
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: liệt kê các
khoản chi trong 1 tháng vừa qua của mình, sau đó chia sẻ với bạn
cùng bàn.
Mục đích chi tiêu
Chi tiêu cụ thể
Chi cho ăn uống
Đồ ăn vặt: bim bim, bánh mỳ,
sữa…
Chi cho học tập
Sách, vở, bút viết
Chi cho sở thích
Truyện ngắn, dụng cụ thể thao,
đồ lưu niệm…
* Phân loại các khoản chi theo các nhóm chi tiêu:
- GV giới thiệu cho học sinh về quy tắc 50-30-20 cách phân
chia các khoản chi thành 3 nhóm: nhóm thiết yếu, nhóm linh hoạt
và nhóm tích luỹ.
- Gv chia lớp thành các nhóm ớng dẫn các nhóm thực hiện các
1.Tìm hiểu cách
kiểm soát chi tiêu.
- Liệt các khoản
chi tiêu của em
chia sẻ cách em
kiểm soát các khoản
chi đó.
- Phân loại các
khoản chi theo các
nhóm chi tiêu
- Sắp xếp thứ tự các
khoản chi của mình
và giải thích lí do.
yêu cầu sau:
+ Phân loại các nhóm chi tiêu trong 1 tháng của bản thân theo
nguyên tắc 50-30-20
+ Tỉ lệ % số tiền cho mỗi nhóm
+ So sánh với bạn trong nhóm
*Sắp xếp thứ tự các khoản chi của mình và giải thích lí do:
GV gợi ý cho học sinh cách phân biệt giữa cái mình cần cái
mình muốn mà hs đã được giới thiệu và thực hành ở lớp 6.
+ Cái mình cần là những thứ mình phải có để đảm bảo cuộc sống.
+ Cái mình muốn những thứ mong muốn để cuộc sống thú vị
hơn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Đại diện nhóm trình bày về việc chi tiêu của các thành viên trong
nhóm theo hướng tỉlệ đã gợi ý hoặc có bạn chi tiêu theo tỉ lệ khác.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV nhận xét và kết luận: Việc chi tiêu của mỗi người là khác nhau
tuỳ theo nhu cầu và số tiền hiện có. Chúng ta có thể linh hoạt sử
dụng chi tiêu nhưng phải đảm bảo rằng các khoản chi không vượt
quá số tiền hiện có của bản thân.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tích kiệm tiền
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những cách tiết kiêm tiền cho bản thân
và gia đình, từ dó có ý thức xây dựng thói quen chi tiêu tiết kiệm
2. Nội dung: GV nêu vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Khám phá kinh nghiệm tiết kiệm chi tiêu của bản thân:
- GV cho học sinh chia sẻ cho cả lớp: một số cách em và người thân
đã làm để tiết kiệm chi tiêu trong gia đình, vì sao làm như vậy có thể
giúp tiết kiệm tiền?
- GV có thể trực tiếp chia sẻ 1 số cách tiết kiệm của bản thân và gia
đình đưa ra các ví dụ cụ thể.
* Tìm hiểu những cách tiết kiệm tiền và lợi ích của việc tiết kiệm
trong chi tiêu:
- GV chia lớp thành các nhóm yêu cầu thảo luận về hiệu quả và cách
thực hiện của 7 cách thực hiện tiết kiệm trong sgk trang 43 theo mẫu
sau:
TT
Cách tiết kiệm
Lý do giúp tiết kiệm
tiền
Cách thực hiện
1
Đặt mục tiêu tiết
kiệm
Có thể điều chỉnh
các khoản chi tiêu
và mức chi
So sánh số tiền
hiện có và các
khoản chi cần
thiết.
Chia tỉ lệ cho các
nhóm chị.
2
Mua sắm vừa đủ
Tránh lãng phí
Lập danh sách đồ
cần mua
Kiểm tra lại đồ
dùng trong nhà
Hỏi giá trước khi
mua.
3
……..
…………
…….
* GV yêu cầu học sinh nêu những lợi ích của thói quen tiết kiệm tiền
đối với bản thân và gia đình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết, khuyến khích HS
2. Tìm hiểu cách
tiết kiệm tiền.
- Chia sẻ cho cả lớp:
một số cách em
người thân đã làm
để tiết kiệm chi tiêu
trong gia đình,
sao làm như vậy
thể giúp tiết kiệm
tiền.
- Tìm hiểu những
cách tiết kiệm tiền
lợi ích của việc
tiết kiệm trong chi
tiêu.
- Nêu những lợi ích
của thói quen tiết
kiệm tiền đối với
bản thân và gia đình.
bổ sung thêm những cách làm khác khi thảo luận.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện các nhóm trình bày cho biết em đã từng thực hiện một
trong 7 cách tiết kiệm trên chưa? Sau khi thực hiện em u ý dành
cho các bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV có thể phỏng vấn nhanh cả lớp: nêu những lợi ích của thói quen
tiết kiệm tiền đối với bản thân và gia đình.
- GV cho học sinh chia sẻ trước lớp:
Ví dụ: có sẵn một số tiền để giải quyết khó khăn bất ngờ như như
bệnh tật, sửa chữa đồ đạc…
+ Luôn có 1 nguồn tiền cho các dự định tương lai
+ Có thể giúp đỡ những trường hợp khó khăn hơn.
+ Luôn cảm thấy tự tin và thoải mái.
GV kết luận nhận xét hoạt động của HS và kết luận lợi ích của thói
quen tiết kiệm tiền đối với bản thân và gia đình, khuyến khích học
sinh tiếp tục thực hành tiết kiệm đối với bản thân và gia đình.
Hoạt động 3: Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền.
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hành việc kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm thông
qua giải quyết 1 số tình huống.
2. Nội dung: GV yêu cầu HS trình bày cách giải quyết vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và
trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Thực hành theo nhóm kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền.
- GV giới thiệu cho học sinh các bước giúp kiểm soát chi tiêu và tiết
kiệm ở trang 43 Sgk
- GV chia lớp thành các nhóm yêu cầu các nhóm phân tích và đề xuất
phương án để kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm nếu là bạn D trong tình
huống ở bài tập 1, nhiệm vụ 3 Sgk trang 43.
* Trao đổi theo theo cặp cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm trong 1
số tình huống.
- Gv cho các nhóm trao đổi về 2 tình huống của M và K ở bài tập 2
nhiệm vụ 3 Sgk trang 43, yêu cầu các nhóm kiểm soát chi tiêu và tiết
kiệm tiền nếu là bạn M và K.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết, khuyến khích HS
bổ sung thêm những cách làm khác khi thảo luận.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS các nhóm trình bày trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện các nhóm trình bày cho biết em kiểm soát tiết kiệm
tiền như thế nào khi là các bạn D, M và K.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV cho học sinh một số nhóm chia sẻ nội dung thảo luận trước lớp,
các nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
GV kết luận nhận xét hoạt động của HS, khuyến khích học sinh vận
dụng những điều thực hành trên lớp vào các hoạt động chi tiêu hằng
ngày.
3: Thực hành kiểm
soát chi tiêu tiết
kiệm tiền.
- Thực hành kiểm
soát chi tiêu và tiết
kiệm tiền.
- Trao đổi cách kiểm
soát chi tiêu và tiết
kiệm trong 1 số tình
huống.
Hoạt động 4: Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền.
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng linh hoạt các nguyên tắc tiết kiệm và kiểm
soát chi tiêu vào việc thiết lập kế hoạch chi tiêu cho 1 sự kiện của gia đình. Từ đó giúp nâng
cao trách nhiệm của HS đối với việc quản lý chi tiêu trong gia đình.
2. Nội dung: GV nêu vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Lập kế hoạch chi tiêu cho 1 sự kiện gia đình.
-GV tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức sự kiện gia đình của học sinh
thông qua hỏi đáp nhanh HS cả lớp:
+ Gia đình em thường tổ chức những sự kiện gì trong năm?
+ Ý nghĩa của các sự kiện đó?
+ em đã cùng người thân làm gì để tổ chức sự kiện đó?
+ Em đã từng lập bảng chi tiết kinh phí để tổ chức 1 sự kiện nào
chưa? Số tiền dự kiến so với số tiền dự kiến có khác biệt không?
- GV giới thiệu cho học sinh các bước xây dựng kế hoạch chi tiêu cho
1 sự kiện của gia đình ở trang 44 Sgk
- GV có thể đưa ra ví dụ để HS hiểu các bước lập kế hoạch tổ chức 1
sự kiện. Ví dụ tổ chức mừng thọ bà:
Bảng chi phí tổ chức mừng thọ Bà
Bước 1
Xác định mục đích,
thời gian, số người
tham gia.
Tên sự kiện: Mừng thọ Bà
Ngày tổ chức địa điểm : ở
nhà, tối chủ nhật tuần sau.
Số lượng người tham gia: 10
người.
Bước 2
Xác định tổng số tiền
hiện có
2000.000 đồng
4. Thực hành kiểm
soát chi tiêu tiết
kiệm tiền.
- Lập kế hoạch chi
tiêu cho 1 sự kiện
gia đình.
Bước 3
Lập danh sách các
khoản phải chi
Chuẩn bị đồ ăn/uống, bánh kem,
đồ trang trí,quà và thiệp.
Bước 4
Xác định những
khoản có thể tự làm
để tiết kiệm chi phí
Sử dụng bóng mua từ dịp tếtn
nhưng chưa thổi, tự làm thiệp
bằng giấy thủ công.
Bước 5: Hoàn thiện bảng kinh phí tổ chức theo mẫu ở trang 45 Sgk
và phân công những việc cần chuẩn bị cho các thành viên trong gia
đình.
- Gv chia lớp thành các nhóm, giao cho mỗi nhóm xây dựng bản kế
hoạch tổ chức 1 sự kiện của gia đình, phân bổ chi tiêu để tổ chức và
giải thích vì sao nhóm làm như vậy.
- GV gợi ý các sự kiện:
+ Tổ chức sinh nhật 1 thành viên trong gia đình.
+ Tổ chức tiệc chúc mừng thành tích 1 thành viên gia đình
+Tổ chức 1 ngày lễ kỷ niệm….
*Lập kế hoạch chi tiêu cho các sự kiện khác của gia đình:
- Gv yêu cầu HS về nhà thảo luận với các thành viên trong gia đình
để lập kế hoạch chi tiêu cho 1 sự kiện sắp tới
- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá cho kế hoạch chi tiêu:
+ Hợp lý: phù hợp với thu nhập và chi tiêu hàng tháng của các thành
viên trong gia đình.
+Tiết kiệm: xác định cách tiết kiệm để không chi quá nhiều cho việc
mua sắm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày bản kế hoạch chi tiết tổ chức các sự
kiện.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết, khuyến khích HS
bổ sung thêm những cách làm khác khi thảo luận.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS các nhóm trình bày trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV kết luận nhận xét hoạt động của HS, sản phẩm hoạt động của các
nhóm và yêu cầu HS trình bày kế hoạch tổ chức cho sự kiên gia đình
vào tiết học tuần sau hoặc tiết sinh hoạt lớp.
Hoạt động 5: Đề xuất cách tiết kiệm tiền phù hợp với bản thân.
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đặt được mục tiêu tiết kiệm và biết cách tiết kiệm
phù hợp với mục tiêu đề ra.
2. Nội dung: GV yêu cầu HS trình bày cách giải quyết vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và
trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Xây dựng kế hoạch tiết kiệm cho 1 mục tiêu trong tương lai.
- Gv yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà 1 kế hoạc tiết kiệm cho mục tiêu
trong tương lai theo mẫu sau:
Mục tiêu tiết kiệm
Cách tiết
kiệm và
việc nên
làm
Thời gian
thực hiện
Thuận lợi,
khó khăn
có thể gặp
phải
Cách khắc
phục
Kết quả đạt
được hàng
ngày/ hàng
tuần/ hàng
tháng
…………
………….
……….
………..
………….
GV Có thể hướng dẫn cho HS cách xác định mục tiêu tiết kiệm bằng
cách trả lời một số câu hỏi sau:
+Em muốn tiết kiệm bao nhiêu tiền?
+ Em định dùng khoản tiền tiết kiệm đó dể mua gì/ làm gì?
+ Em cần chia nhỏ số tiền cần tiết kiệm theo ngày/ theo tuần/ theo
tháng như thế nào?
5. Đề xuất cách tiết
kiệm tiền phù hợp
với bản thân.
- Xây dựng kế hoạch
tiết kiệm cho 1 mục
tiêu trong tương lai.
- Chia sẻ cách em
tiết kiệm và cách em
dự định sử dụng
khoản tiền tiết kiệm
đó.
*Chia sẻ cách em tiết kiệm và cách em dự định sử dụng khoản tiền
tiết kiệm đó.
-GV phỏng vấn nhanh HS cả lớp : em đã tiết kiệm được khoản tiền
nào chưa?Vì sao em tiết kiệm khoản tiền đó? Em đã sử dụng khoản
tiền đó như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết, khuyến khích HS
bổ sung thêm những việc làm phù hợp với mình để tiết kiệm tiền.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV kết luận nhận xét hoạt động của HS, khuyến khích học sinh vận
dụng những điều thực hành trên lớp vào các hoạt động chi tiêu hằng
ngày.
Hoạt động 6: Tự đánh giá.
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS có cơ hội nhìn lại mình, nhìn lại bạn thông qua đánh
giá của nhóm, từ đó học sinh tiếp tục rèn luyện kỹ năng, hướng hoàn thiện và phát triển bản
thân.
2. Nội dung: GV nêu vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Chia sẻ với bạn những thuận lợi và kkhăn khi thực hiện các hoạt
động trong chủ đề.( bài tập 1 nhiệm vụ 6 Sgk trang 46)
- Gv cho các nhóm chia sẻ trong nhóm
+ Cách kiểm soát chi tiêu của bạn mà mình ấn tượng nhất
+ Cách bạn tiết kiệm tiền mà mình thấy hiệu quả và muốn thử làm.
+ Những điều mình mong muốn bạn thay đổi để thực hiện tốt hơn các
hoạt động của chủ đề.
6. Tự đánh giá.
- Chia sẻ với
bạn những
thuận lợi và khó
khăn khi thực
hiện các hoạt
động trong chủ
đề.
* Viết lại nhận xét
- Gv cho học sinh viết lại các ý kiến nhận xét đánh giá của các bạn vào
SBT.
- Gv cho học sinh làm bài tập 2 nhiệm vụ 6 yêu cầu HS cho điểm từng
mức độ như bảng ới đây. GV hỏi tng mục, từng mức độ, thống kê
học sinh và ghi chép số liệu.
TT
Nội dung đánh giá
Thang đánh giá
Rất đúng
Gần đúng
Chưa đúng
1
Em kiểm soát được
các khoản chi tiêu
của bản thân
2
Em biết phân loại
sắp sếp thứ tự
ưu tiên cho các
khoản cần chi để
kiểm soát chi tiêu
trong tháng
3
Em biết được cách
tiết kiệm tiền
4
Em lập được kế
hoạch chi tiêu cho
bản thân để tiết
kiệm tiền cho 1
mục tiêu cụ thể
5
Em thể lập kế
hoạch chi tiêu cho
1 sự kiện của gia
đình.
6
Em tự tin tham gia
vào việc lập kế
hoạch chi tiêu để
tiết kiệm tiền tổ
chức cho sự kiện
của gia đình.
- Gv yêu cu tng kết s điểm mình đạt được.
- Viết lại nhận
xét hoàn thành
bảng nhận xét.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi. trao đổi với nhau.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Hs ghi lại các ý kiến nhận xét.
- HS hoàn thành bảng đánh giá.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Gv cho HS tổng kết điểm.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV kết luận nhận xét hoạt động của HS. Gv yêu cầu HS chuẩn bị các
nhiệm vụ học tập của chủ đề 6, rà soát các nội dung chuẩn bị cho tiết
học tiếp theo và yêu cầu HS thực hiện.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
Trình bày các cách kiểm soát, tiết kiệm chi tiêu.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: thực hiện trong tuần tới/tháng tới.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Tích cực thực hiện sao cho phù hợp với bản thân và gia đình.
Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu để thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
Nêu các bước thực hiện xây dựng kế hoạch chi tiêu, tổ chức 1 sự kiện.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời theo 4 bước thực hiện.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: nêu được các bước thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Gv yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà 1 kế hoạch tiết kiệm cho mục tiêu trong tương lai theo mẫu
bảng ở nhiệm vụ 5 đã thực hiện trên lớp.
Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................................
Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
(GV đánh giá HS,
HS đánh giá HS)
- Vấn đáp.
- Kiểm tra thực hành, kiểm
tra viết.
- Các loại câu hỏi vấn
đáp, bài tập thực hành.
- Các tình huống thực tế
trong cuộc sống
I. Mục tiêu
Sau chủ đề này, HS sẽ:
- Biết kiểm soát các khoản chi và biết tiết kiệm tiền.
- Lập được kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện trong gia đình phù hợp với lứa tuổi.
Hợp tác được với bạn bè để thể hiện thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết được
những vấn đề nảy sinh.
Ngày soạn:…/…/…
CHỦ ĐỀ 6. THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG VÌ CỘNG ĐỒNG.
(Số tiết: 03)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc: Sau chủ đề này, HS sẽ:
- Tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo và vận động người thân, bạn bè tham
gia.
- Thể hiện được hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động cộng
đồng.
- Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người, không đồng tình với những hành vi kì thị về
giới tính, dân tộc, địa vị xã hội.
- Giới thiệu được những truyền thống đáng tự hào của địa phương mình.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự
sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi
công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt để, hài
hòa.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình cảm cộng đồng, tôn trọng sự khác biệt, ứng xử có văn hóa nơi cộng
cộng.
- Có trách nhiệm vì cộng đồng đóng góp cho cộng đồng bằng hững việc làm cụ thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Giấy nhớ các màu khác nhau.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo
yêu cầu của GV.
- Nghiên cứu trước các nội dung của chủ đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1. Tìm hiểu những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
Hoạt động 2. Thực hiện một số việc làm phù hợp để tham gia hoạt động thiện nguyện,
nhân đạo.
a. Mc tiêu: giúp HS nhn diện đưc nhng những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo, có
nhng vic làm để tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
b. Nội dung:
- Tìm hiếu về những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
- Những hành động thể hiện những việc làm thiện nguyên, nhân đạo.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2-3p)
a, Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b, Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c, Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d, Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời
gian 3 phút, lần lượt viết tên thầy cô giáo và các bạn trong lớp học.
+ Đội nào viết được nhiều, đúng tên các việc làm tốt thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Để nắm rõ hơn làm thế nào để phát triển được những
việc làm tố, lan toả những hành động đẹp và giải quyết được những vấn đề nảy sinh, chúng
ta cùng thực hiện những hoạt động trong tiết học ngày hôm nay
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
a. Mc tiêu: giúp HS nhn diện đưc nhng những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
b. Nội dung:
- Tìm hiếu về những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhim v 1. Kể tên một số hoạt động thiện nguyện, nhân
đạo ở địa phương.
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu hình về các họat động thiện nguyện (như
yêu cầu trong phần chuẩn bị) trao đổi với HS xem các em
đã biết gì, biết ai; sau đó GV giới thiệu lại cho HS.
GV phỏng vấn nhanh HS về nhng việc làm tốt em đã làm,
- GV mời một số HS chia sẻ: Theo em, điểm khác giữa việc
làm tốt trong gia đình và ở ngoài xã hội là gì ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ HS ghi bài.
1. Kể tên một số hoạt
động thiện nguyện, nhân
đạo ở địa phương.
Những hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo:
- Giúp đỡ người già neo
đơn.
- Chăm sóc gia đình thương
binh, liệt sĩ.
- Tổ chức Tết Trung thu
cho thiếu nhi.
- Quyên góp ủng hộ đồng
bào bị thiên tai.
- Tham gia các diễn đàn về
quyền con người
Nhiệm vụ 2. Chỉ ra ý nghĩa của hoạt động thiện nguyện,
nhân đạo đối với cộng đồng
2. Chỉ ra ý nghĩa của hoạt
động thiện nguyện, nhân
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận, trao đổi
và trả lời câu hỏi: Em hãy chỉ ra ý nghĩa của hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo đối với cộng đồng.
- GV hướng dẫn HS:
+ Mỗi HS sủ dụng giấy ghi chép.
+ Các nhóm treo sản phẩm lên bảng.
- GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra được qua phần
trình bày của các nhóm và cá nhân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận về cách phát triển mối quan hệ hòa đồng với
thầy cô giáo và các bạn.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội
dung mới.
đạo đối với cộng đồng
- Tạo ra nhưng mối quan
hệ tốt đẹp giữa mọi người.
- Giúp cộng đồng vượt qua
những khó khăn thử thách.
- Phát triển đời sống, kinh
tế, văn hóa, xã hội.
Hoạt động 3. Chia sẻ cảm xúc khi tham gia các hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc của mình.
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 1 phút.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- GV mời một HS khác bổ sung.
Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhn xét, kết lun.
3. Chia sẻ cảm xúc khi
tham gia các hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo.
Hoạt động 2. Thực hiện một số việc làm phù hợp để tham gia hoạt động thiện nguyện,
nhân đạo.
a. Mc tiêu: giúp HS biết và thc hiện được mt số việc làm phù hợp để tham gia hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo.
b. Nội dung:Nhận biết được một số việc làm phù hợp để tham gia hoạt động thiện nguyện,
nhân đạo.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhim v 1. Lựa chọn tham gia các hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo phù hợp.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các cặp và yêu cầu HS dựa vào
1. Lựa chọn tham gia các
hoạt động thiện nguyện, nhân
đạo phù hợp với trẻ em.
Một số cách tha gia hoạt động
sgk: Chỉ ra các việc làm thiện nguyện, nhân đạo phù hợp
với trẻ em.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và ghi ra giấy trong 3p
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội
dung mới.
thiện nguyện, nhân đạo:
- Đóng góp tiền, hiện vật.
- Thu gom đồ đã qua sử dụng.
- Trực tiếp tham gia các công
việc:
+ Phân loại, xử lí, đóng gói các
hiện vật, đồ dùng.
+ Vận chuyển gửi hàng trực
tiếp hoặc trao tặng.
+ Giúp đỡ…
Nhiệm vụ 2. Thực hiện tham gia hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận,
trao đổi và trả lời câu hỏi: Em hãy chỉ ra những việc làm
của em để tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân
đạo đối với cộng đồng.
- GV hướng dẫn HS:
+ Mỗi HS sủ dụng giấy ghi chép
+ HS dán các tờ giấy lên bảng.
- GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra được qua phần
trình bày của các nhóm và cá nhân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận về các việc làm thực hiện tham gia hoạt
động thiện nguyện, nhân đạo.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội
dung mới.
2. Thực hiện tham gia hoạt
động thiện nguyện, nhân đạo
- Nuôi heo đất mỗi ngày cho
hoạt động từ thiện.
- Tập hợp tất cả các đồ dùng
của mình và nhà mình không sủ
dụng nữa.
- Thu gom các vật dụng, đồ
dùng trong cộng đồng…
Hoạt động 3. Trao đổi về ý nghĩa đối với bản thân khi
tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc của mình.
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 1 phút.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- GV mời một HS khác bổ sung.
Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhn xét, kết lun.
3. Trao đổi về ý nghĩa đối với
bản thân khi tham gia các
hoạt động thiện nguyện, nhân
đạo.
- Tăng cường khả năng giao
tiếp.
- Học thêm những kĩ năng tốt.
- Bồi dưỡng ý thức, trách
nhiệm của công dân đối với xã
hội.
- Rèn luyện thể chất, tinh
thần…
Tiết 2
Hoạt động 3. Vận động người thân, các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
Hoạt động 4. Giao tiêp, ứng xử có văn hoá khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng
Hoạt động 5. Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.
a. Mc tiêu: giúp HS thấy đưc ý nghĩa ca những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo, có
cách ng x có văn hóa khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng, tôn trọng sự khác biệt
b. Nội dung:
- Vận động người thân tham gia những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
- Những hành động đúng đắn có văn hóa khi tham gia các hoạt động cộng đồng.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 3. Vận động người thân, các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo
a. Mc tiêu: giúp HS thấy đưc ý nghĩa ca những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo
b. Nội dung:
- Vận động người thân tham gia những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhim v 1. Thảo luận về các biện pháp vận động
người thân, các bạn tham gia hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các cặp và yêu cầu HS dựa vào
sgk: Thảo luận về các biện pháp vận động người thân,
các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và ghi ra giấy trong 3p
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới.
1. Thảo luận về các biện pháp
vận động người thân, các bạn
tham gia hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo.
- Giải thích hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo và ý nghĩa
của hoạt động đối với bản thân,
đối với cộng đồng
- Chỉ dẫn rõ ràng cách thức
tham gia.
- Tự mình tham gia hắng hái để
làm gương.
- Giới thiệu về những người
đang tham gia hưởng ứng.
Nhiệm vụ 2. Đóng vai vận động người thân, các
bạn cùng tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân
đạo theo tình huống.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho tình huống:
TH 1. Nhà trường phát động phong trào Lá lành đùm
lá rách, thầy hiệu trưởng mong muốn mời phụ huynh
cùng tham gia để nâng cao hiệu quả của phong trào.
Bố mẹ Lan rất ít khi tham gia các hoạt động của nhà
2. Đóng vai vận động người
thân, các bạn cùng tham gia
hoạt động thiện nguyện, nhân
đạo theo tình huống.
- Giải thích hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo và ý nghĩa
của hoạt động đối với bản thân,
đối với cộng đồng
- Chỉ dẫn rõ ràng cách thức
tham gia.
trường tổ chức.
TH2. Lớp em tổ chức buổi dọn dẹp rác thải trên biển
để bảo vệ môi trường. Hầu hết các bạn đều thực hiện
tốt, nhưng riêng bạn thư thì tỏ ra thờ ơ, không muốn
làm vì sợ bẩn.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận
đóng vai là người thân để vận động tham gia. Nhóm
1,2 làm tình huống 1; Nhóm 3,4 làm tình huống 2.
- GV hướng dẫn HS:
+ Mỗi HS sủ dụng giấy Ghi chép nội dung rình bày
của nhóm, HS trình bày, các cách vận dụng phương
pháp ở phần 2
- GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra được qua
phần trình bày của các nhóm và cá nhân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận về các việc làm thực hiện tham gia hoạt
động thiện nguyện, nhân đạo.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới.
- Tự mình tham gia hắng hái để
làm gương.
- Giới thiệu về những người
đang tham gia hưởng ứng.
Hoạt động 3. Thực hành vận động người thân, các
bạn tham gia một hoạt động thiện nguyện, nhân
đạo.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hành vận động người thân,
các bạn tham gia một hoạt động thiện nguyện, nhân
đạo..
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 1 phút.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- GV mời một HS khác bổ sung.
Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thc hiện nhiệm vụ học
tập
GV nhn xét, kết lun.
3. Thực hành vận động
người thân, các bạn tham gia
một hoạt động thiện nguyện,
nhân đạo.
Các thông tin cần chuẩn bị:
- Tên hoạt động thiện nguyện,
nhân đạo.
- Mục đích của hoạt động.
- Thành phần tham gia hoạt
động.
- Thời gian tiến hành hoạt
động.
Hoạt động 4. Giao tiếp, ứng xử có văn hoá khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng
a. Mc tiêu: giúp HS biết cách ng x có văn hóa khi tham gia các hot đng ca cộng đồng
b. Nội dung: Giao tiêp, ứng xử có văn hoá khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1. Thảo luận về các hành vi giao tiếp ứng
xử văn hoá khi tham gia các hoạt động trong
cộng đồng.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các cặp yêu cầu HS dựa vào
sgk: Thảo luận về các hành vi giao tiếp ứng xử văn
hoá khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và ghi ra giấy trong 3p
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới.
1. Thảo luận về các hành vi
giao tiếp ứng xử có văn hoá khi
tham gia các hoạt động trong
cộng đồng.
- Xếp hàng khi sử dụng dịch vụ
công cộng.
- Ưu tiên cho người cao tuổi, trẻ
em, phụ nữ mang thai…
- Giữ gìn vệ sinh chung và trật
tựu nơi công cộng.
- Không đi xe đạp hàng hai, hàng
3…
- Mặc trang phục lịch sự, phù
hợp với môi trường giao tiếp.
Nhiệm vụ 2. Thể hiện cách ứng xử phù hợp trong
các tình huống.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho các tình huống:
+ TH 1. An cùng Linh và thầy giáo đến bệnh viện
thăm bạn trong lớp ốm.
+ TH 2. Sáng Chủ nhật trường của Bảo tổ chức dâng
hương tại đài tưởng niệm Các anh hùng liệt sĩ. Bảo
thấy phần lớn mọi người đều trật tự xếp hàng chờ đến
lượt mình. Có nhóm bạn cười đùa, chạy dẫm lên cỏ để
chen ngang lên phía trước.
TH 3: Vân và Nam hẹn nhau đến thư viện đọc sách.
Nam đề nghị mua ít bánh kẹo và nước ngọt đến để vừa
đọc sách vừa ăn.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận,
trao đổi và trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết trong
những tình huống 1 em phải làm gì? Ở tình huống 2, 3
em có đồng tình với nhóm bạn học sinh đó không? Em
sẽ làm gì trong tình huống này?
- GV hướng dẫn HS: HS sủ dụng ghi lại ý kiến của cả
nhóm trong 1p và trình bày
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận Thể hiện cách ứng xử phù hợp trong
các tình huống.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
2. Thể hiện cách ứng xử phù
hợp
- TH 1:
- TH 2:
- TH 3:
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới.
Hoạt động 5. Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.
a. Mc tiêu: giúp HS thấy đưc ý nghĩa ca vic tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người
b. Nội dung:
Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhim v 1. Chỉ ra những việc làm tôn trọng sự
khác biệt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các cặp và yêu cầu HS dựa vào
sgk: Chỉ ra những việc làm tôn trọng sự khác biệt.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và ghi ra giấy trong 3p
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới.
1. Chỉ ra những việc làm tôn
trọng sự khác biệt
- Sự khác biệt về hoàn cảnh.
- Sự khác biệt về văn hóa.
- Sự khác biệt về sở thích.
- Sự khác biệt về năng khiếu.
Nhiệm vụ 2. Thực hiện những việc làm thể hiện tôn
trọng sự khác biệt của em với mọi người.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận,
trao đổi và trả lời câu hỏi: em hãy chỉ ra những việc
làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt của em với mọi
người.
- GV hướng dẫn HS:
- GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra được qua
phần trình bày của các nhóm và cá nhân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận về các việc làm thực hiện những việc
làm thể hiện tôn trọng sự khác biệtvới mọi người.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới.
2. Thực hiện những việc làm
thể hiện tôn trọng sự khác biệt
của em với mọi người.
Tôn trọng, không nhạo báng,
không làm trò cười, khuyến
khích…
Tiết 3.
Hoạt động 6. Thể hiện thái độ không đồng tình với các hành vi kì thị về giới tính, dân
tộc, địa vị xã hội
Hoạt động 7. Giới thiệu những truyền thống tự hào ở địa phương
Hoạt động 8. Đánh giá kết quả trải nghiệm.
a. Mc tiêu: giúp HS hiểu đưc s khác bit và có thái đ đúng đắn v s khác bit: giới
tính, dân tộc, địa vị xã hội; những truyền thống tự hào ở địa phương
b. Nội dung:
- Thể hiện thái độ không đồng tình với các hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội
- Giới thiệu những truyền thống tự hào ở địa phương
- Đánh giá kết quả trải nghiệm.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động 6. Thể hiện thái độ không đồng tình với các hành vi kì thị về giới tính, dân
tộc, địa vị xã hội
a. Mc tiêu: giúp HS hiểu đưc s khác bit và có thái đ đúng đắn v s khác bit: giới
tính, dân tộc, địa vị xã hội;
b. Nội dung:
- Thể hiện thái độ không đồng tình với các hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhim v 1. Bày tỏ ý kiến về các hành vi kì thị về
giới tính, dân tộc, địa vị xã hội Bước 1: GV chuyển
giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các cặp và yêu cầu HS đưa ra ý
kiến về những việc làm sau:
1. Tổ chức nhiều hoạt động giúp bạn khuyết tật hòa
nhập với các bạn trong lớp.
2. Tham gia các buổi sinh hoạt về chủ đề chống phân
biệt, kì thị giới tính.
3. Khích lệ bạn tự tin với những nét đẹp riêng của
mình.
4. Chỉ làm quen giao lưu với những bạn có hoàn cảnh
gia đình giống mình.
5. Bình luận nhận xét về hình thể của các bạn trong
lớp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời vào phiếu học tập trong 2p
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
1. Bày tỏ ý kiến về các hành vi
kì thị về giới tính, dân tộc, địa
vị xã hội.
- Đồng tình với những việc làm
1,2,3. Vì đó là việc làm đúng thể
hiện thái độ tôn trong sự khác
biệt. chính sự khác biệt làm nên
một thế giới phong phú.
- Không đồng tình với việc làm
4,5. Vì đó là những hành động
thể hiện thái độ không đúng đắn,
phân biệt, không hòa đồng.
nội dung mới.
Nhiệm vụ 2. Thiết kế và giới thiệu những sản phẩm
thể hiện thái độ không đồng tình với những hành vi
kì thị.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận,
trao đổi và trả lời câu hỏi: Em hãy Thiết kế và giới
thiệu những sản phẩm thể hiện thái độ không đồng
tình với những hành vi kì thị.
- GV hướng dẫn HS:
+ Tìm và chọn ý tưởng.
+ Lựa chọn các hình thức thể hiện: tranh vẽ, video
clip, bài thuyết trình…
+ Thiết kế và tọa sản phẩm.
+ Giới thiệu nội dung và ý nghĩa của sản phẩm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm tùy vào khả năng có thể lựa chọn những
cách thể hiện khác nhau.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới.
2. Thiết kế và giới thiệu những
sản phẩm thể hiện thái độ
không đồng tình với những
hành vi kì thị.
- Thuyết trình
- Vẽ tranh
- Làm video clip tuần sau nộp
sản phẩm
Hoạt động 3. Chia sẻ cảm xúc của em khi mọi
người tôn trọng sự khác biệt.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc của mình.
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 1 phút.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- GV mời một HS khác bổ sung.
Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thc hiện nhiệm vụ học
tập
GV nhn xét, kết lun.
3. Chia sẻ cảm xúc của em khi
mọi người tôn trọng sự khác
biệt.
- Tạo nên một xã hội tốt đẹp,
phong phú.
- Mọi cá nhân được phát triển
bản thân.
- Tạo nên sự đoàn kết, gắn kết
cộng đồng
Hoạt động 7. Giới thiệu những truyền thống tự hào ở địa phương
a. Mc tiêu: giúp HS hiểu đưc những truyền thống tự hào ở địa phương
b. Ni dung: Thể hiện thái độ tự hào về quê hương của mình
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhim v 1. Giới thiệu những truyền thống tự hào
ở địa phương.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các cặp và yêu cầu HS dựa vào
sgk: em hãy giới thiệu những truyền thống tự hào ở địa
phương em.
- GV gợi ý: truyền thống hiếu học, truyền thống tôn
sự trọng đạo; truyền thống biết ơn; truyền thống tương
thân tương ái…
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời vào phiếu học tập trong 2p
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới..
1. Giới thiệu những truyền
thống tự hào ở địa phương
- Truyền thống hiếu học,
- Truyền thống tôn sự trọng đạo;
- Truyền thống biết ơn;
- Truyền thống tương thân,
tương ái…
Nhiệm vụ 2. Chia sẻ những việc làm và cảm xúc khi
góp phần phát huy những truyền thống tự hào ở
địa phương
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS: Chia sẻ những việc làm cảm
xúc của em khi góp phần phát huy những truyền
thống tự hào ở địa phương.
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 1 phút.
- HS làm bài ra phiếu bài tập.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- GV mời một HS khác bổ sung.
Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thc hiện nhiệm vụ học
tập
GV nhn xét, kết lun
2. Chia sẻ những việc làm và
cảm xúc khi góp phần phát
huy những truyền thống tự
hào ở địa phương.
- Những việc làm góp phần phát
huy truyền thống tự hào của địa
phương:
+ Quyên góp sách cho câu lạc
bộ.
+ Tham gia điều hành câu lạc bộ.
+ Tuyên truyền về văn hóa đọc
sách.
+ Kêu gọi unhr hộ, giúp đỡ
những bạn có hoàn cảnh khó
khăn
- Cảm xúc: Vui, tự hào, yêu quê
hương…
Hoạt động 3. Trao đổi về ý nghĩa đối với bản thân
khi tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc của mình.
ớc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 1 phút.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
3. Trao đổi về ý nghĩa đối với
bản thân khi tham gia các
hoạt động thiện nguyện, nhân
đạo.
- Tăng cường khả năng giao tiếp.
- Học thêm những kĩ năng tốt.
- Bồi dưỡng ý thức, trách nhiệm
của công dân đối với xã hội.
- Rèn luyện thể chất, tinh thần…
- HS trả lời.
- GV mời một HS khác bổ sung.
Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thc hiện nhiệm vụ học
tập
GV nhn xét, kết lun.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Khảo sát cuôi chủ đê.
b. Ni dung: học sinh tự đánh giá về những việc đã làm được với chủ đề đã học
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động 8. Đánh giá kết quả trải nghiệm.
GV yêu cầu HS làm ra phiếu học tập và thu lại đánh giá
Lựa chọn mức độ phù hợp cho mỗi nội dung đánh giá
NỘI DUNG
Mức 1
TỐT
Mức 2
KHÁ
Mức 3
CHƯA TỐT
1. Chỉ ra được ý nghĩa của hoạt động thiện nguyện đối
với bản thân và mọi người.
2. Tham gia một số hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
3. Vận động được người thân, bạn bè tham gia các hoạt
động thiện nguyện, nhân đạo.
4. Thực hiện được các hành vi giao tiếp ứng xử có văn
hóa khi tham gia các hoạt động cộng đồng
5. Thể hiện tôn trọng sự khác biệt của mọi người
6. Thể hiện được thái độ không đồng tình với các hành vi
kì thề về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội
7. Giới thiệu được các truyền thống đáng tự hào ở địa
phương.
Tổng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. (Dựa theo ý 2 hoạt động 8 sgk)
Đề xuất những nội dung cần rèn luyện:
a. Mc tiêu: giúp HS vn dng nhng kiến thc đã hc vào thc tế
b. Ni dung: Thể hiện thái, hành vi ưng xử đúng đắn, có văn hóa, có lòng tự hào về các
truyền thống của địa phương
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
- Vẽ tranh thể hiện thái độ không đồng tình với những hành vi kì thị (giới tính, dân tộc, địa vị
xã hội) và những cảnh đẹp của quê hương
- Thời gian hoàn thành: 1 tuần sau nộp sản phẩm
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi vấn
(GV đánh giá HS,
HS đánh giá HS)
- Kiểm tra thực hành, kiểm
tra viết.
đáp, bài tập thực hành.
- Phiếu hỏi.
Trường: THCS …………..
T: Khoa hc t nhiên
H và tên giáo viên:
Ngày soạn:…….
Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 7: GÓP PHẦN GIẢM THIỂU HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Nêu được nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính
- Chỉ ra được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất.
- Tuyên truyền đến mọi người xung quanh về ý nghĩa việc bảo vệ môi trường thiên nhiên,
giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
- Thực hiện được các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại những nơi đến
tham quan.
- Thiết kế được sản phẩm tuyên truyền bảo vệ môi trường.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm thể hiện sự sáng
tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc
với giáo viên.
* Năng lực riêng: khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa
đàm một cách triệt để, hài hòa.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thiên nhiên
- Trung thực: HS thể hiện đúng thái độ của bản thân khi tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính và các
biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
- Trách nhiệm: HS có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về nguyên nhân những nh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống
trên Trái Đất
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của những hoạt động làm ảnh hưởng đến môi trường tự
nhiên
- Chuẩn bị thông điệp về giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. n đnh t chc : KTSS lp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- KT s chun b bài ca HS.
3. Bài mi.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3
phút, lần lượt viết những hoạt động, việc làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên
+ Đội nào viết được nhiều, đúng thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động
Những hoạt động , việc làm trên làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, góp phần gây nên
hiệu ứng nhà kính.Hiệu ứng nhà kính đang ảnh hưởng rất lớn đến đời sống hội.Chúng ta
cần làm để góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà nh,làm cho môi trường ngày càng xanh
sạch đẹp? Hôm nay chúng ta ng nhau tìm hiểu chủ đề này nh động ngay hôm nay
bằng những việc làm cụ thể nhé.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đối với tự nhiên và con người
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu và hiểu được nguyên nhân và ảnh hưởng của hiệu
ứng nhà kính đối với tự nhiên và con người, chia sẻ hiệu ứng nhà kính ở địa phương .
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta đã
biết được những việc làm , hoạt động làm nh hưởng
đến môi trường tự nhiên…gây nên hiệu ứng nhà kính.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Chỉ ra ảnh ởng của hiệu ứng nhà kính đối với tự
nhiên
? Chỉ ra ảnh ởng của hiệu ứng nhà kính đến sức
khỏe và đời sống con người.
? Chia sẻ về những ảnh hưởng của hiệu ng nhà kính
ở địa phương em.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thc hiện
nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các thông tin về ảnh hưởng của hiệu ứng
nhà kính đối với tự nhiên và con người.
GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
1.Tìm hiểu nguyên nhân ảnh
hưởng của hiệu ng nhà kính
đối với tự nhiên và con người.
a. Nguyên nhân
Chủ yếu do khói bụi từ các
phương tiện giao thông và
nhà máy, khu công nghiệp
làm ô nhiễm không khí.
Ngoài ra còn do nạn chặt
phá rừng làm đất đai xói
mòn, gây sạt lở, lũ lụt.
b. Ảnh hưởng
* Ảnh hưởng của hiệu ng nhà
kính đối với tự nhiên:
Khí hậu: gây ra các hiện
tượng như thủng tầng
ozone, nóng lên toàn cầu,
băng tan hai cực, lụt,
hạn hán,...
Cảnh quan thiên nhiên:
diện tích rừng bị thu hẹp,
nhiều vùng đất ven biển b
nhấn chìm do mực nước
biển dâng cao.
Sinh vật: nhiều loài sinh
vật không thích nghi được
với sự thay đổi về nhiệt độ,
môi trường sống dần
dần biến mất.
Nguồn nước: ảnh ởng
đến chất ợng cũng như
lượng ớc trên trái đất,
dẫn đến sự thiếu hụt nước
uống, nước cho các ngành
công - nông - lâm nghiệp.
* Ảnh hưởng của hiệu ng nhà
kính đến sức khoẻ và đời sống con
người:
Thiếu ớc sinh hoạt, mất
điện.
hỏng nhà cửa, cầu
đường, phương tiện đi
lại,...
Gây ra thiệt hại về mùa
màng.
Dịch bệnh.
Nghèo đói.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc làm góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những việc làm cụ thể để góp phần giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện
nhiệm vụ:
+ Nêu những việc làm góp phần giảm thiểu hiệu ứng
nhà kính
+ Chia sẻ kết quả thực hiện những hoạt động góp phần
giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chốt kiến thức
2.Những việc làm góp phần giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính
a. Những việc làm phù hợp với em
để góp phần giảm thiểu hiệu ứng
nhà kính:
Tăng cường sử dụng
phương tiện giao thông thân
thiện với môi trường: xe
đạp, xe đạp điện, xe buýt,...
Không đốt rác, rơm rạ
ngoài đồng.
Trồng thêm cây xanh, ph
xanh đồi trọc.
Tiết kiêm điện, nước.
Tăng ờng sử dụng c
thiết bị năng ợng mặt trời,
gió.
Tuyên truyền mọi người
chung tay bảo vệ i
trường.
Hạn chế sử dụng túi nilon,
chai nhựa.
Tái chế, tái sử dụng những
đồ dùng, dụng cụ bỏ đi.
b. Kết quả thực hiện các hoạt động
góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà
kính:
Môi trường sống trong lành,
dễ chịu hơn.
Nhiệt độ trung bình giảm,
hạn chế khả năng xảy ra hoả
hoạn do thời tiết nóng nực
gây ra.
Giảm thiểu các hiện tượng
thời tiết cực đoan: lụt,
hạn hán,...
Bảo vệ được các loài động
vật đang đứng trước khả
năng tuyệt chủng
Hoạt động 3. Tìm hiểu việc thực hiện những việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng
cảnh tại khu vực tham quan
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những việc làm bảo vệ di tích danh lam
thắng cảnh tại khu vực tham quan.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm v
học tập
- GV yêu cầu HS làm việc các nhân trả
lời các câu hỏi sau
+ Chỉ ra hiện trạng môi trường khu
vực em đã tham quan
+ Nêu nguyên nhân của các hiên trạng
đó
+ Nêu những việc làm để bảo vệ môi
trường nơi tham quan với những vật
3.Những việc làm bảo vệ di tích , danh lam
thắng cảnh tại khu vực tham quan
a.Hiện trạng, nguyên nhân
Hiện trạng
Nguyên nhân
Rác thải tràn
lan.
Khách tham quan xả rác bừa bãi.
Cảnh quan bị
xâm phạm.
Công tác quản lí chưa tốt.
Ô nhiễm
nguồn nước.
Nước thải từ các khu dân cư xung quanh xả trực tiếp xuống sông, hồ.
liệu cần thiết
-Gv yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết
quả thực hiện những việc làm bảo vệ
môi trường tại nơi tham quan( Tượng
đài Tống Văn Trân)
Bước 2: HS thc hiện nhiệm vụ học
tập
- HS gợi nhớ lại việc tham quan của
mình để trả lời
- GV ớng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS
nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- GV mời HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả của HS
GV chốt kiến thức
GV cho HS xem 1 số video 1
vài danh lam thắng cảnh để Hs
chưa hội đi sẽ thấy rõ hơn
về hiện trạng môi trường ở đó.
Tỉ lệ bụi mịn
trong không
khí cao.
Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông,…
b. Một số việc có thể làm để bảo vệ môi trường
nơi tham quan chuẩn bị các vật liệu cần
thiết:
Việc làm
Vật liệu, phương tiện
Nhặt rác
Bao tay, túi đựng rác, chổi,…
Làm tờ rơi
tuyên truyền
Giấy, bút màu, thước kẻ, keo dán,…
Trồng cây
xanh
Cây non, xẻng, bình tưới nước, phân bón,…
Tái chế, tái sử
dụng
Các đồ dùng, dụng cụ cũ, kéo, bút chì,…
c. Một số việc làm bảo vệ cảnh quan phù hợp
với khả năng của em:
Quét dọn vệ sinh khu vực tham quan.
Trồng cây xanh.
Làm tờ rơi tuyên truyền.
Tổ chức các hoạt động tình nguyện để
dọn dẹp vệ sinh.
d.BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN
NHỮNG VIỆC LÀM BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC THAM
QUAN
- Nhóm: tổ 1 lớp 7A.
- Thời gian: chủ nhật
- Địa điểm: Tượng đài Tống Văn Trân.
- Chuẩn bị:
Đồ dùng cần thiết để dọn dẹp vệ sinh:
chổi, túi đựng rác,...
Trang phục gọn gàng, thoải mái, lịch sự.
Hoạt động 4.Thiết kế tuyên truyền bảo vệ môi trường sau chuyến tham quan
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tạo sản phẩm từ rác thải thu gom, vẽ tranh về cảnh
quan thiên nhiên, vẽ tranh cổ động về bảo vệ môi trường
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thực hiện cá nhân.
3. Sản phẩm học tập: sản phẩm của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1. Chuyển giao
nhiệm vụ
- GV gợi ý cho học
sinh 1số cách thức
thực hiệ
-GV chiếu 1 số tranh
minh họa,học sinh quan
sát, tham khảo để vẽ
Bước 2. Học sinh thực
hiện nhiệm vụ
HS vẽ 1 số tranh hình
bảo vệ môi trường
Bước 3: Báo cáo kết
4.Thiết kế tuyên truyền bảo vệ môi trường sau chuyến
tham quan
. Gợi ý cách thức thực hiện
Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền.
Tạo sản phẩm từ rác thải thu gom
Làm video nói về thực trạng môi trường, ý thức của
người dân địa điểm tham quan và một số biện pháp để
khắc phục.
.
- Gợi ý một số sản phẩm:
Kết quả hoạt động:
Thời
gian
Tên hoạt động
Sản phẩm/kết quả
8h-9h
Quét dọn vệ sinh khu vực lối vào và lối ra
Các khu vực được quét dọn sạch
sẽ, thông thoáng
9h-
10h30
Quét dọn vệ sinh khu vực tham quan chính
10h30-
11h30
Tưới, cắt tỉa cây cảnh xung quanh khu vực tham quan
Cây cối được cắt tỉa gọn gàng
quả hoạt động thảo
luận
- GV mời HS giơ sản
phẩm cho cả lớp cùng
xem.
- GV mời HS khác
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết
quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét
kết quả của HS
GV cho cả lớp quan sát
1 số bức tranh đẹp của
các bạn
HS tự thực hiện( về nhà hoàn thành)
Hoạt động 5. Thực hiện chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính ở địa phương
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tuyên truyền về ý nghĩa bảo vệ môi trường thiên
nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính địa phương.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thực hiện cá nhân tại địa phương mình
3. Sản phẩm học tập: sản phẩm của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
-GV yêu cầu học sinh lập kế hoạch thực
hiện:
+Mục tiêu: Nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính cho
người dân địa phương
+Đối tượng:Người dân tại địa phương( kèm
theo địa chỉ)
+Thời gian: 1 tuần
+Phương tiện, thiết bị: sử dụng tranh ảnh ở
HĐ4, bài viết tuyên truyền, loa cầm tay, xe
đạp.
+ Các hình thức thực hiện: đi bộ, xe đạp(
mang theo biểu ngữ và đọc bài tuyên
truyền bằng loa cầm tay);trưng bày các sản
phẩm tuyên truyền ở bảng tin, nhà văn hóa
của thôn; phát tin tuyên truyền qua hệ
thống truyền thanh ở địa phương; tổng vệ
sinh khu vực phân công ở nơi cư trú
+Trồng cây xanh
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Hs thực hiện theo yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời HS trình bày báo cáo
5.Thực hiện chiến dịch truyền thông bảo
vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu
hiệu ứng nhà kính ở địa phương.
-HS thực hiện chiến dịch trên theo yêu cầu
của GV
- Viết báo cáo kết quả thực hiện
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả của HS
Hoạt động 6. Tự đánh giá
1.Mục tiêu
GV yêu cầu học sinh nêu những thuận lợi và khó khăn khi tham gia hoạt động
2.Nội dung: GV đặt câu hỏi, Hs nghe và trả lời
3. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
4 .Tổ chức thực hiện
Bước 1 . Chuyển giao nhiệm vụ
-GV yêu cầu HS nêu những thuận lợi và
khó khăn khi tham gia hoạt động
-GV phát phiếu học tập cho từng cá nhân
học sinhtrong mỗi tổ, yêu cầu hs hoàn thiện
theo yêu cầu đã ghi trong phiếu .Sau đó tổ
trưởng tập hợp lựa chọn giống nhau để báo
cáo GV.
Hãy xác định mức độ phù hợp nhất với em
trong từng nội dung sau(mức độ : rất
đúng,gần đúng, chưa đúng)
1
Em đã nhận diện được ảnh hưởng của
hiệu ứng nhà kính đến tự nhiên và
con người
2
Em đã tham gia các hoạt động xã hội
góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà
kính
Em đã thực hiện được 1 số biện pháp
6. Tự đánh giá
a. Những thuận lợi kkhăn khi tham
gia hoạt động
- Thuận lợi khi tham gia hoạt động:
+ Biết được nhiều kiến thức bổ ích.
+ Rèn luyện được khả năng giao tiếp,
thuyết trình
- Khó khăn khi tham gia hoạt động:
+ nhà xa nhau nên không tổ chức
chiến dịch tuyên truyền giảm thiểu hiệu
ứng nhà kính theo nhóm được.
.b. Phiếu đánh giá
- ( ghi kết quả từng tổ)
- Tính tỉ lệ % các mức độ rất đúng, gần
đúng, chưa đúng so với cả lớp
3
cụ thể để giảm thiểu hiệu ứng nhà
kính và bảo vệ môi trường thiên nhiên
4
Em đã thực hiện 1 số việc làm góp
phần bảo vệ di tích , danh lam thắng
cảnh tại nơi đến tham quan
5
Em đã tuyên truyền với mọi người về
hậu quả của hiệu ứng nhà kính và các
biện pháp làm giảm hiệu ứng nhà
kính.
6
Em đã vận động tuyên truyên mọi
người xung quanh thực hiện các việc
làm góp phần làm giảm thiểu hiệu
ứng nhà kính.
Bước 2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS hoàn thành phiếu đánh giá
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời tổ trưởng trình bày kết quả của tổ
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả của HS
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
? Nêu nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính
? Trình bày ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đối với môi trường tự nhiên và đời sống con
người.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
? Trình bày bài viết về ý nghĩa bảo vệ môi trường tự nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: .
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ( đã chuẩn bị sẵn ở nhà)
- GV nhận xét, đánh giá.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài( mục 1,2,3)
Đọc soạn nhiệm vụ của chủ đề 8:
\
Rút kinh nghim
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................................
Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
(GV đánh giá HS,
HS đánh giá HS)
- Vấn đáp.
- Kiểm tra thực hành, kiểm
tra viết.
- Các loại câu hỏi vấn
đáp, bài tập thực hành.
- Các tình huống thực tế
trong cuộc sống
.
Ngày son:
K HOCH GIÁO DC CH ĐỀ 8
TÌM HIU CÁC NGH ĐỊA PHƯƠNG
( Thời gian : tiết)
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
Sau ch đề này, HS cn:
- Xác định được mt s ngh hin có địa phương.
- Nêu được công việc đặc trưng, trang thiết b, dng c lao động bn ca mt s ngh
địa phương.
- Nêu đưc nhng phm cht và năng lc cn có ca ngưi làm các ngh địa phương.
- Ch ra đưc mt s phm cht và năng lc ca bn thân phù hp hoc chưa phù hợp vi mt
s yêu cu ca mt s ngành ngh địa phương.
- Nhn diện đưc nhng nguy him th xy ra cách gi an toàn khi làm nhng ngh
địa phương.
2. Năng lực:
- Năng lc chung: Giao tiếp, hp tác, t ch, t hc, gii quyết vấn đề và sáng to.
- Năng lc riêng:
+ Gii thiệu được các ngh/ nhóm ngh ph biến địa phương , chỉ ra đưc vai trò kinh tế -
xã hi ca các ngh đó.
+ Phân tích được yêu cu v phm chất, năng lực ca ngưi làm ngh mà bn thân quan tâm.
+ Ch ra đưc các công c ca các ngành ngh, nhng nguy mất an toàn th xy ra
cách đm bo sc kho ngh nghip.
+ Rèn luyện được mt s phm chất và năng lực cơ bản ca người lao động
+ Biết gi an toàn và sc khe ngh nghip
3. Phm cht:
- Bồi dưỡng tình yêu với nghề truyền thống địa phương ý thc giữ gìn nghề truyền
thống .
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
2. Đối với giáo viên
- SGK, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Giấy nhớ các màu khác nhau.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
3. Đối với học sinh
- Tranh ảnh, liệu sưu tầm liên quan đến bài học dụng cụ học tp (nếu cần) theo
yêu cầu của GV.
- Nghiên cứu trước các nội dung của chủ đề.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOT ĐNG KHI ĐNG
a. Mc tiêu: giúp HS hng thú vi ch đề, hiểu được s cn thiết ca ch đề ch
được nhng vic cn làm trong ch đề để đạt đưc mc tiêu.
b. Ni dung: GV gii thiu ngh dy hc, ngh mc, ngh trồng lúa c, ngh trng hoa
địa phương xã.
c. Sn phm: kết qu thc hin ca HS
d. T chc thc hin:
- GV gii thiu ngh trồng lúa c địa phương thông qua mt s bài hát, ca dao tc
ng.
Bài hát : HÁT V CÂY LÚA HÔM NAY, BI PHN.
Ca dao :
Ơn thy soi li m đường
Cho con vững bưc dm trường tương lai
My ai là k không thy
Thế gian thường nói đố mày làm nên.
đây gần bn gn thy
Có công mài st có ngày nên kim.
T ơn thầy đã dẫn con vào rng trí thc
Cm nghĩa cô đã dt trò đến biển yêu tơng.
“Trâu ơi ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài rung trâu cày vi ta.
Cy cày gi nghip nông gia.
Ta đây trâu đy, ai mà qun công!
Bao gi cây lúa còn bông, thì còn ngn c ngoài đồng trâu ăn”.
Anh ơi! Cố chí canh nông,
Chín phần ta cũng dự trong tám phn.
Hay gì đ ruộng mà ngăn,
Làm rung cấy lúa, chăn tằm lấy tơ.
Tm có la, rung có mùa.
Chăm làm trời cũng đền bù có khi…
Anh làm th mc quê ta
Làm cu, làm quán, làm nhà khéo thay:
La ct anh dng đòn tay
Bào trơn, đóng bén nó ngay mt b.
Bn ca anh chm bn dê
- Bốn con dê đực chu v t tông.
Bn ca anh chm bn rng,
Trên thì rng ấp, dưi thì rng leo
Bn ca anh chm bn mèo
Con thì bt chut, con leo xà nhà.
Bn ca anh chm bn gà
Đêm thì nó gáy nhà ra làm vưn
Bn ca anh chm bốn lươn
Con thì tht khúc, con trưn ra xa
Bn ca anh chm bn hoa
Trên là hoa sói, dưi là hoa sen
Bn ca anh chm bốn đèn
Mt đèn dt ci, mt đèn quay tơ
Mt đèn đc sách, ngâm thơ
Mt đèn anh đ đợi ch nàng đây
- GV đt câu hi: Qua câu bài hát, ca dao trên em hãy k tên ngh đưc nhc đến ?
- HS tr li. GV kết lun:
- GV dn dt vào ch đề: ngh trồng lúa c , ngh giáo viên, ngh mc ngh địa
phương. Vic bo tn phát trin ngh truyn thống đóng vai trò quan trọng đ phát trin
kinh tế xã hi, gìn gi phát huy văn hoá truyn thng. Vậy để hiểu được ý nghĩa của ngh
truyn thng và nhng vic cần làm để gi gìn phát trin ngh địa phương, chúng ta tìm
hiu ch đề 8: Tìm hiu các ngh địa phương
B. HOT ĐNG HÌNH THÀNH KIN THC
Nhim v 1: Khám phá mt s ngh hin có và ngh đặc trưng ở địa phương
a. Mc tiêu: giúp HS nhn diện đưc ngh địa phương .
b. Ni dung:
- T chc trò chơi “Du lch làng ngh quanh ta”
c. Sn phm: câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOT ĐNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
* Hoạt động 1: T chc trò chơi “Du lịch làng
ngh quanh ta”
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV t chc trò chơi “Du lch làng ngh quanh
ta”. GV ph biến cách chơi:
+ GV phát cho 2 đội chơi 1 phiếu ni dung theo
mu sau:
Nhóm:................................
STT
Ngh địa
phương
Ngh đặc trưng địa
phương
1
2
3
4
+ GV chiếu hình ảnh liên quan đến các ngh
địa phương. Các nhóm tho lun hoàn thành
phiếu trong thời gian 2 phút, đội nào ghi được
nhanh và nhiều thì đội đó chiến thng.
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
+ HS da vào hiu biết kết hợp đọc sgk thc
hin yêu cu.
+ GV theo dõi, h tr HS nếu cn thiết.
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho lun
+ GV gi HS tr li. HS khác nhn xét và b dung
+ GV gi HS khác nhận xét, đánh giá.
ớc 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim v
hc tp
+ GV đánh giá, nhận xét, chun kiến thc.
+ HS ghi bài.
I. K tên ngh hin ngh
đặc trưng ở địa phương
Ngh hin có :
- Ngh dy hc.
- Ngh mc .
- Ngh trồng lúa nưc.
- Ngh trng hoa .
Ngh đặc trưng
- Ngh trồng lúa nưc.
* Hot đng 2: Chia s v mt ngh đặc trưng ở
địa phương em và giải thích vì sao ngh đó phát
trin địa phương em ?
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV t chc cho HS tho lun và chia s v mt
ngh đặc trưng ở địa phương em và giải thích vì
sao ngh đó phát triển địa phương em ?
- GV t chc cho các nhóm tho lun trình bày
kết qu trên giấy A3 dưi dạng sơ đồ
hoc s dng tranh nh,...
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
+ HS da vào hiu biết kết hợp đọc sgk thc
hin yêu cu.
+ GV theo dõi, h tr HS nếu cn thiết.
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho lun
+ GV gi HS tr li. HS khác nhn xét và b sung
+ GV gi HS khác nhận xét, đánh giá.
ớc 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim v
hc tp
+ GV đánh giá, nhận xét, chun kiến thc.
+ HS ghi bài.
* Hot đng 3: Nêu ý nghĩa kinh tế xã hi ca
ngh đặc trưng ở địa phương em
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV t chc cho HS tho lun chia s v ý
nghĩa kinh tế hi ca ccs ngh đặc trưng địa
phương em
- GV t chc cho các nhóm tho lun trình bày
kết qu trên giấy A3 dưi dạng sơ đồ
hoc s dng tranh, nh,...
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
+ HS da vào hiu biết kết hợp đọc sgk thc
hin yêu cu.
+ GV theo dõi, h tr HS nếu cn thiết.
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho lun
+ GV gi HS tr li. HS khác nhn xét và b sung
+ GV gi HS khác nhận xét, đánh giá.
ớc 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim v
hc tp
+ GV đánh giá, nhận xét, chun kiến thc.
+ HS ghi bài.
2.Chia s v mt ngh đặc trưng
địa phương em và giải thích vì
sao ngh đó phát triển địa
phương em ?
Ngh đặc trưng
- Ngh trồng lúa nưc.
- Do din tích rung nhiu, và gia
đình các em phần ln làm ngh
trng lúa
3.Nêu ý nghĩa kinh tế xã hi ca
ngh đặc trưng ở địa phương em
- Ngh trồng lúa nước to ra a
go sn phm cn thiết nuôi
sống con người
Nhim v 2: Khám phá công việc đặc trưng, trang thiết b, dng c lao động bản ca
mt s ngh địa phương
a. Mc tiêu: giúp HS nhn biết đưc công việc đặc trưng, trang thiết b, dng c lao động
bn ca mt s ngh địa phương.
b. Ni dung:
- Nêu công việc đặc trưng, trang thiết b, dng c lao động bản ca mt s ngh địa
phương.
c. Sn phm: câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOT ĐNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
* Hot đng : công vic đặc trưng, trang thiết b, dng
c lao động cơ bản ca mt s ngh địa phương.
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS nêu công việc đặc trưng, trang thiết
b, dng c lao động cơ bản ca
- Ngh dy hc.
- Ngh mc .
- Ngh trồng lúa nưc.
- Ngh trng hoa .
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
+ HS da vào hiu biết kết hp đọc sgk thc hin
yêu cu.
+ GV theo dõi, h tr HS nếu cn thiết.
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho lun
+ GV gi HS tr li. HS khác nhn xét và b sung
+ GV gi HS khác nhận xét, đánh giá.
ớc 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc
tp
+ GV đánh giá, nhận xét, chun kiến thc.
+ HS ghi bài.
- Ngh dy hc : Ging dy
kiến thc cho hc sinh trên
trưng , lp cn phn , bng,
bàn ghế, lp hc …
- Ngh mc : Tạo ra đồ dùng
bng g như giường, t, bàn,
ghế cn dng c như cưa, đục,
bào …
- Ngh trồng lúa nước : Cy
chăm sóc cây lúa cần dng c
như liềm, máy cày, máy gt ….
- Ngh trng hoa : Trng và và
chăm sóc cây hoa cần dng c
như quốc, xô tưi hoa ….
Nhim v 3: Xác định nhng nguy him có th xy ra khi làm ngh địa phương .
a. Mc tiêu: giúp HS xác định nhng nguy him có th xy ra khi làm ngh địa phương .
b. Ni dung:
- Nêu công vic nhng nguy him có th xy ra khi làm ngh địa phương .
c. Sn phm: câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOT ĐNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
* Hoạt động 1: Quan sát tranh ch ra nhng nguy
him ngưi lao đng có th gp khi làm ngh
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS quan sát tranh ch ra nhng nguy
him ngưi lao đng có th gp khi làm ngh
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
+ HS da vào hiu biết xem tranh trong sgk thc
hin yêu cu.
+ GV theo dõi, h tr HS nếu cn thiết.
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho lun
+ GV gi HS tr li. HS khác nhn xét và b sung
+ GV gi HS khác nhận xét, đánh giá.
ớc 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc
tp
+ GV đánh giá, nhận xét, chun kiến thc.
+ HS ghi bài.
* Hoạt động 2: Xác định nhng nguy him th
1.Quan sát tranh ch ra
nhng nguy hiểm người lao
động có th gp khi làm ngh
:
Bỏng, điện git, hng mt,
đuối nước , động vt d tn
công...
2. Xác định nhng nguy him
gp khi s dng nhng trang thiết b , dng c lao
động ca mt s ngh địa phương và đ xut cách
s dng an toàn
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
YC HS Xác định nhng nguy him th gp khi s
dng nhng trang thiết b , dng c lao động ca mt
s ngh địa phương và đề xut cách s dng an toàn
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
+ HS da vào hiu biết kết hp đọc sgk thc hin
yêu cu.
+ GV theo dõi, h tr HS nếu cn thiết.
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho lun
+ GV gi HS tr li. HS khác nhn xét và b sung
+ GV gi HS khác nhận xét, đánh giá.
ớc 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc
tp
+ GV đánh giá, nhận xét, chun kiến thc.
+ HS ghi bài.
th gp khi s dng
nhng trang thiết b , dng
c lao động ca mt s ngh
địa phương đề xut cách
s dng an toàn
- S dng an toàn dng c lao
động:
+ S dng dng c phù hp
vi vt liu và thao tác
+ Cn phải đồ bo h lao
động phù hp
+ Không ng phn sc nhn
vào mình, vào người khác
+ Khi làm cn tht cn thn.
Nhim v 4: Gi an toàn khi làm ngh địa phương
a. Mc tiêu: giúp HS xác định cách gi an toàn khi làm ngh địa phương
b. Ni dung:
- Nêu cách gi an toàn khi làm ngh địa phương
c. Sn phm: câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOT ĐNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
* Hoạt động 1: Thiết kế mt bn quy tc an toàn cho
mt ngh địa phương em
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS Thiết kế mt bn quy tc an toàn cho
mt ngh địa phương em
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
+ HS da vào hiu biết xem tranh trong sgk thc
hin yêu cu.
+ GV theo dõi, h tr HS nếu cn thiết.
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho lun
+ GV gi HS tr li. HS khác nhn xét và b sung
+ GV gi HS khác nhận xét, đánh giá.
ớc 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc
tp
+ GV đánh giá, nhận xét, chun kiến thc.
+ HS ghi bài.
1. Thiết kế mt bn quy tc
an toàn cho mt ngh địa
phương em
Ngh mc :
1. Luôn mang thiết b an toàn
đeo tai bảo v
mang găng tay cao su
kính bo h
2. Mc qun áo phù hp
3. Không dùng bt c th gì có
th làm chm thi gian phn
ng, phán xét ca bn như
u bia
4. Ngt nguồn điện khi thay
ỡi a hoặc món đồ nh nào
đó trên dụng c
5. Dùng Single Extension Cord
6. Không dùng lưỡi cưa bị mòn
7. Kim tra kim loi trong g
8. Làm vic vi cutter
9. Không chạm vào ỡi cưa
đang chạy
* Hoạt động 2: Đề xut biện pháp đảm bo an toàn
khi làm ngh địa phương trong c trưng hp hình
v SGK
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
YC HS Đề xut biện pháp đảm bo an toàn khi làm
ngh địa phương trong các trưng hp hình v SGK
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
+ HS da vào hiu biết kết hp đọc sgk thc hin
yêu cu.
+ GV theo dõi, h tr HS nếu cn thiết.
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho lun
+ GV gi HS tr li. HS khác nhn xét và b sung
+ GV gi HS khác nhận xét, đánh giá.
ớc 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc
tp
+ GV đánh giá, nhận xét, chun kiến thc.
+ HS ghi bài.
10. Gim tối đa phin nhiu
trưc khi vào vic
2. Đề xut biện pháp đảm
bo an toàn khi làm ngh
địa phương trong các trưng
hp hình v SGK
Trưng hp 1
- Ngư dân các thông tin v
tn s liên lạc, điện thoi ca
các quan chức năng h
tr, tìm kiếm cu nạn đ ngư
dân liên lc khi có s c.
-Tàu không ra khơi khi
không bin s; không mang
đủ phao cu sinh trang thiết
b an toàn
Trưng hp 2
-Làm việc độ cao từ 2m trở lên
hoặc dưới 2m nếu dưới chỗ
làm việc có chứng ngại nguy
hiểm phải có dây đai hoặc lưới
an toàn trong xây dựng. Nếu
không làm được sàn thao tác
có lan can an toàn trong xây
dựng thì không cho phép người
lao động làm việc khi chưa đeo
dây đai an toàn. Phải đội mũ
bảo hộ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
Nhim v 5: Tuyên truyn v ngh địa phương
a. Mc tiêu: giúp HS yêu thích và tuyên truyn v ngh địa phương
b. Ni dung:
- Nêu cách tuyên truyn v ngh địa phương
c. Sn phm: câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOT ĐNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
* Hoạt động 1: Sưu tầm làm b u tập v ngh
địa phương em
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS Sưu tầm và làm b sưu tp v ngh
địa phương em
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
+ HS da vào hiu biết và thc hin yêu cu.
+ GV theo dõi, h tr HS nếu cn thiết.
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho lun
+ GV gi HS tr li. HS khác nhn xét và b sung
1. Sưu tầm và làm b u tập
v ngh địa phương em (
Ph lc)
+ GV gi HS khác nhận xét, đánh giá.
ớc 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc
tp
+ GV đánh giá, nhận xét, chun kiến thc.
+ HS ghi bài.
* Hoạt động 2: S dng b u tập ngh đã làm để
tuyên truyn v ngh địa phương
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
YC HS S dng b sưu tập ngh đã làm để tuyên
truyn v ngh địa phương
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
+ HS da vào hiu biết kết hp đọc sgk thc hin
yêu cu.
+ GV theo dõi, h tr HS nếu cn thiết.
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho lun
+ GV gi HS tr li. HS khác nhn xét và b sung
+ GV gi HS khác nhận xét, đánh giá.
ớc 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc
tp
+ GV đánh giá, nhận xét, chun kiến thc.
+ HS ghi bài.
2. S dng b u tập ngh
đã làm để tuyên truyn v
ngh địa phương
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG :Tự đánh giá
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi
phần tự đánh giá trong SGK.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả
lời câu hỏi phần tự đánh giá trong SGK.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, đánh giá. Điền vào bảng sau
STT
Tiêu chí đánh giá
Mc đ
Rt đúng
Gần đúng
Chưa đúng
1
Em đã kể đưc tên ngh hin ngh
đặc trưng ở địa phương
2
Em t được công việc đặc trưng, trang
thiết b, dng c lao động bản ca mt
s ngh địa phương
3
Em ch ra được nhng nguy him th
gp khi s dng nhng trang thiết b , dng
c lao đng ca mt s ngh địa phương
4
Em đề xuất được biện pháp đm bo an
toàn khi làm ngh địa phương
5
Em đã Sưu tầm làm b sưu tập v ngh
địa phương em .
6
Em ý thc được trách nhim tuyên truyn
v ngh địa phương
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc soạn chủ đề 9 :Tìm hiểu phẩm chất và năng lực cần có ở người lao động.
- Sưu tầm một số phẩm chất và năng lực cần có ở người lao động địa phương em
Rút kinh nghim
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................................
Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
(GV đánh giá HS,
HS đánh giá HS)
- Vấn đáp.
- Kiểm tra thực hành, kiểm
tra viết.
- Các loại câu hỏi vấn
đáp, bài tập thực hành.
- Các tình huống thực tế
trong cuộc sống
Ngh mc
Ngh trng hoa
Ngh giáo
Ngh trng lúa
Trường: THCS ……..
T: Khoa hc t nhiên
H và tên giáo viên:
Ngày soạn:…/…/…...
Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 9: TÌM HIỂU PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC
CẦN CÓ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG
Thi gian thc hin: 03 tiết
Loi hình HĐTN, HN: Sinh hot GD theo ch đề
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Nêu được những phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề ở địa phương.
- Chỉ ra được một số phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với yêu
cầu của một số ngành nghề ở địa phương.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm thể hiện sự sáng
tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc
với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong chủ đề một
cách triệt để, hài hòa.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng người lao động.
- Trách nhiệm: HS ý thức xây dựng giữ gìn nhng phẩm chất tốt đẹp của người lao
động.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh, ảnh người làm nghề ở địa phương.
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Phiếu viết tên một số nghề địa phương hành động khi làn nghề: nghề giáo viên, ngh
nông dân, nghề lái xe, nghề thợ điện, nghề kế toán,…
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi).
2. Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của một số nghề ở địa phương.
- SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. n đnh t chc : KTSS lp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- KT s chun b bài ca HS.
3. Bài mi.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi “Nhìn hành động đoán nghề nghiệp”.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Nhìn hành động đoán nghề nghiệp.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
GV mời một số HS lên bốc thăm tên nghề diễn tả lại bằng hành động, biểu cảm. Cả lớp
cùng chú ý quan sát, suy nghĩ và đoán xem đó là nghề gì. HS nào biết nhanh chóng giơ tay trả
lời.
- GV chia lớp thành 3 đội thi, đội nào đoán nhanh đúng nhiều nghề hơn đội đó sẽ chiến
thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV hỏi đáp nhanh: Vì sao em đoán được nghề đó?
- GV dẫn dắt HS vào chủ đề: Mỗi nghề những đặc thù riêng thế mỗi người làm nghề
cần những phẩm chất, năng lực đặc thù để phù hợp với các ngành nghề khác nhau. Trong
chủ đề này, chúng ta sẽ được tìm hiểu về những phẩm chất và năng lực của người làm nghề
địa phương, từ đó chỉ ra đưc các phẩm chất năng lực của bản thân đã phù hợp hoặc
chưa phù hợp với những yêu cầu của một số ngành nghề địa phương. Chúng ta cùng tìm
hiểu Chủ đề 9: Tìm hiểu phẩm chất và năng lực cần có ở người lao động.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Khám phá một số yêu cầu phẩm chất năng lực đối với người làm
nghề ở địa phương
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận diện được những phẩm chất năng lực cần có
của người làm nghề tại địa phương, kể tên được năng lực phẩm chất của một số nghề cụ
thể.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu hình ảnh những người làm nghề ở địa
phương trong nhiệm vụ 1/72/sgk yêu cầu HS gọi
tên các nghề.
- GV chia lớp thành 6 nhóm, phân công mỗi nhóm tìm
hiểu một nghề, thảo luận để chỉ ra những phẩm chất
1. Xác định những phẩm chất
năng lực cần của người
làm nghề tại địa phương
và năng lực của người làm nghề đó.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm HS trình bày kết quả lên
bảng.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS.
- GV chốt kiến thức.
* Nghề kế toán:
+ Phẩm chất: cẩn thận, trung thực, tỉ mỉ.
+ Năng lực: tính toán, phân tích, tổng hợp.
* Nghề bán hàng:
+ Phẩm chất: cởi mở, niềm nở, kiên nhẫn.
+ Năng lực: giao tiếp, đàm phán, thuyết phục, hiểu
biết về sản phẩm, trang trí, bày biện đẹp mắt, hiểu
tâm lí khách hàng.
* Nghề bác sĩ:
+ Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, dũng
cảm.
+ Năng lực: khám điều trị bệnh, xây dựng phcs đồ
điều trị, có kiến thức về quy trình, quy chuẩn theo yêu
cầu của ngành y tế.
* Nghề giáo viên:
+ Phẩm chất: tận tâm, nhân ái, trách nhiệm,…
+ Năng lực: xử tình huống, sáng tạo trong dạy học,
tuân thủ đạo đức nghề nghiệp…
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 2 đội tổ chức trò chơi “Thi kể
nhanh”.
- GV phổ biến luật chơi: Trong vòng 3 phút, các thành
viên trong đội lần lượt viết tên các nghề địa phương
cùng với những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của
nghề đó lên phần bảng nhóm mình. Mỗi thành viên
chỉ viết thông tin của một nghề sau đó chuyển phấn
cho thành viên tiếp theo. Đội nào viết được nhiều hơn
2. Tổ chức trò chơi “Thi kể
nhanh”
đội đó sẽ chiến thắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, tổ chức trò chơi cho HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS viết câu trả lời của đội mình lên bảng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV cùng HS tổng kết phần thi liệt các nghề
phổ biến cùng những phẩm chất năng lực cần
của các nghề ở địa phương.
Hoạt động 2: Xác định những phẩm chất năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầu
chung của người làm nghề ở địa phương
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được những đặc điểm chung về phẩm chất
và năng lực mà người làm nghề nào cũng cần hình thành, từ đó có ý thức rèn luyện phẩm chất
và năng lực chung này.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
* Thuyết trình về phẩm chất và năng lực của một s
nghề.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm 6 HS, yêu cầu mỗi
thành viên trongn m tìm hiểu trước thuyết trình
trong nhóm về những phẩm chất, năng lực cần của
một nghề hiện có ở địa phương.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm tổng hợp kết quả ghi lại vào bảng
nhóm. Mỗi nhóm sẽ thông tin về phẩm chất, năng
lực cần có của 6 nghề ở địa phương.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm HS thuyết trình trước
lớp,
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV nhận xét và tổng kết hoạt động.
- HS chú ý lắng nghe.
2. Xác định những phẩm chất
năng lực của bản thân phù
hợp với yêu cầu chung của
người làm nghề ở địa phương.
* Chỉ ra những yêu cầu chung về phẩm chất và
năng lực ngưi lao động
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi “Phỏng vấn nhanh”.
- GV mời 1 HS làm người phỏng vấn, 1 HS làm thư
kí ghi chép lại các ý kiến trên bảng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Phỏng vấn viên hỏi cả lớp: Theo các bạn, làm
nghề nào thì người lao động cũng cần những
phẩm chất và năng lực nào?
- Phỏng vấn viên mời các bạn trong lớp trả lời nhanh,
người nói sau không lặp lại ý của người nói trước.
Thứ kí ghi chép lên bảng.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV thực hiện khảo sát bằng hình thức giơ tay biểu
quyết với những phẩm chất và năng lực chung mà thư
kí đã ghi lên bảng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV nhận xét, tổng kết về những đặc điểm chung về
phẩm chất năng lực của người làn nghề tại địa
phương đều phải có: trách nhiệm, chăm chỉ, trung
thực, nhệt tình, tuân thủ an toàn lao động, đảm bảo
quy trình lao động,…
- HS chú ý lắng nghe.
* Khám phá phẩm chất năng lực của bản thân
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận
tìm ra những phẩm chất năng lực của mỗi bạn
trong nhóm phù hợp với PC NL chung của người
lao động làm nghề tại địa phương.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả thảo luận thoe
kỹ thuật mảnh ghép.
+ Lượt 1: các thành viên của nhóm 1 chia số thành
viên trong nhóm mình đến chia sẻ kết quả thảo luận
cho nhóm 2, 3, 4.
+ Lượt 2: các thành viên của nhóm 2 chia số thành
viên trong nhóm mình đến chia sẻ kết quả thảo luận
cho nhóm 1, 3, 4.
+ Lượt 3: các thành viên của nhóm 3 chia số thành
viên trong nhóm mình đến chia sẻ kết quả thảo luận
cho nhóm 1, 2, 4.
+ Lượt 4: các thành viên của nhóm 4 chia số thành
viên trong nhóm mình đến chia sẻ kết quả thảo luận
cho nhóm 1, 2, 3.
- GV bao quát, hỗ trợ, điều chỉnh cho HS khi cần
thiết. Chú ý bảo đảm thời gian mỗi nhóm 2-3 phút.
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV ghi nhận hoạt động của HS và cùng HS tổng kết
những PC NL chung HS trong lớp đã phù
hợp với yêu cầu chung của người làm nghề tạo địa
phương.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 3: Xác định nghề nghiệp phù hợp với phẩm chất, năng lực của bản thân
1. Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được những PC và NL của bản thân phù hợp với một số nghề
nghiệp nhất định. Từ đó có ý thức rèn luyện để đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp mong muốn
trong tương lai.
2. Nội dung: Tổ chức trò chơi “Đoán nghề nghiệp cho bạn, cho tôi”.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
* Tổ chức trò chơi Đoán nghề nghiệp cho bạn,
cho tôi”
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chí lớp thành 3 đội, tổ chức trò chơi “Đoán
nghề nghiệp cho bạn, cho tôi”.
- GV phổ biến luật chơi: 2 nhóm thảo luận, lựa chọn
những nghề phù hợp với các bạn được tả ý 1,
nhiệm vụ 3 trang 75/SGK giải thích do cho sự
lựa chọn đó trong khoảng thời gian là 5 phút. Sau khi
thảo luận xong, nhóm trình bày kết quả vào giấy A0.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
3. Xác định nghề nghiệp phù
hợp với phẩm chất, ng lực
của bản thân
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS các nhóm đưa ra kết quả lấn lượt trình bày
kết quả của nhóm minh, phân tích sao nhóm lại
chọn nghề đócho mỗi người từ 1 đến 6. Nhóm nào có
nhiều số nghề tư vấn đũng sẽ chiến thắng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV nhận xét và tổng kết hoạt động:
Nhận diện được ngh phù hợp với PC NL cho
người khác sẽ giúp ta ý thức hơn trong việc rèn
luyện PC NL nhân của mình để tìm một nghề
phù hợp trong tương lai.
* Lựa chọn nghề phù hợp với PC và NL bản thân
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát cho mỗi HS 1 phiếu học tập Giải nghề
tương lai, yêu cầu HS làm việc nhân, hoàn thiện
phiếu trong thời gian 5 7 phút để nhận diện chính
xác NL và PC của bản thân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, yêu cầu lần lượt
từng HS chia sẻ tờ phiếu của mình trong nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV ghi nhận và khuyến khích HS trong việc nhận
diện và chỉ ra những đặc điểm về PC và NL cảu mình
để lựa chọn nghề phù hợp.
Hoạt động 4: Định hướng rèn luyện nghề nghiệp
1. Mục tiêu: Giúp HS định ớng rèn luyện được những PC NL cho nghề nghiệp ơng
lai.
2. Nội dung: Lựa chọn rèn luyện 5 đặc điểm quan trọng về PC NL cần của người lao
động.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
* Lựa chọn rèn luyện 5 đặc điểm quan trọng cần
của người lao động
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu H suy nghĩ, lựa chọn 5 PC và NL cần có
4. Định hướng rèn luyện ngh
nghiệp
của người lao động cần phải rèn luyện, sau đó giải
thích vì sao mình chọn 5 đặc điểm quan trọng đó.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm từ 3 4 HS, lần lượt
từng bạn chia sẻ trong nhóm về 5 đặc điểm quan trọng
đã lựa chọn và giải thích sự lựa chọn của mình.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một sô HS chia sẻ trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV nhận xét đưa ra ý nghĩa của việc rèn luyện
các đặc điểm quan trọng cần có cảu người lao động.
- GV chốt lại các PC NL người lao động cần rèn
luyện.
* Rèn luyện một số biểu hiện về PC NL cần
của người lao động
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát cho mỗi HS một học tập khảo sát về PC
NL cần có ở HS.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV thực hiện khảo sát với từng PC và NL, HS giơ
thẻ màu tương ứng (màu đỏ: thực hiện tốt; màu vàng:
bình thường; màu xanh: chưa tốt).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS chia sẻ những việc mình cần làm
để rèn luyện những PC và NL đã lựa chọn trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV nhận xét tổng kết những việc HS cần rèn
luyện để được những PC NL quan trọng
người lao động cần có.
- GV ghi nhận những việc các em đã làm tốt, những
việc các em cần phải chú ý rèn luyện thêm. Từ đó,
hướng dẫn HS đặt mục tiêu rèn ljuyenej trong thời
gian tiếp theo.
* Đề xuất cách rèn luyện hiệu quả phù hợp với
bản thân
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS lựa chọn những việc mình cần rèn
luyện và lên kế hoạch rèn luyện phù hợp với bản thân.
- GV yêu cầu HS chia sẻ kế hoạch của mình cho các
bạn trong nhóm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS là việc theo nhóm 3 HS.
- HS chia sẻ kế hoạch của mình cho các bạn trong
nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV nhận xét đưa ra những định hướng để HS làm
tốt tất cả các công việc đã đề xuất.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 5: Cho bạn, cho tôi
1. Mục tiêu: Giúp HS nhìn lại mình, nhìn lại bạn thông qua các hoạt động liên quan đến chủ
đề cũng như những thói quen trong cuộc sống và học tập.
2. Nội dung: HS chia sẻ về những điểm mạnh và yếu trong PC và NL của mình.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV chia lớp thành các nhóm từ 4 6 HS, yêu cầu HS chia sẻ với bạn mình về:
+ 3 điểm mạnh trong PC và NL của bạn.
+ 1 điểm hy vọng bạn sẽ thay đổi và cố gắng hơn.
+ Đề xuất một số nghề nghiệp phù hợp với đặc điểm PC và NL của bạn.
Ví dụ: Bạn B chăm chỉ, khéo léo, có năng khiếu hội họa nhưng mìn hy vọng bạn cần kiên kiên
trì hơn. Một số nghề nghiệp thể phù hợp với bạn như: họa sĩ, thiết kế thời trang, thiết kế
nội thất,…
- GV mời một số HS lên chia sẻ về những gì mình được các bạn tư vấn, phản hồi với các bạn
về điều mình đồng ý, điều mình muốn bạn hiểu đúng hơn hoặc điều mình cần cố gắng nghiều
hơn.
- GV nhận xét hoạt động của HS.
- GV dành thời gian cho HS ghi lại ý kiến của các bạn về mình vào vở.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã để rèn luyện tự đánh giá sự tiến bộ của bản
thân.
- GV yêu cầu HS đọc và thực hiện các nhiệm vụ ở nội dung Tạm biệt lớp 7.
Rút kinh nghim
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................................
IV. PHỤ LỤC
Phiếu học tập 1: Giải mã nghề tương lai
Tên tôi là:……………………………………………………………………………
Phẩm chất của tôi:
………………………….
………………………….
Năng lực của tôi:
………………………….
………………………….
Nghề phù hợp với PC và
NL của tôi:
………………………….
Nghề tôi thích:
………………………….
Phẩm chất chưa đáp ứng:
………………………….
Năng lực chưa đáp ứng:
………………………….
Phiếu học tập 2:
Khảo sát những biểu hiện về phẩm chất và năng lực cần có ở HS
TT
Những biểu hiện về phẩm chất và
năng lực cần có ở HS
Mức độ đạt được của em
Tốt
Bình
thường
Chưa tốt
1
Chăm chỉ học tập
2
Chăm chỉ làm việc nhà
3
Hoàn thành nhiệm vụ học tập,
nhiệm vụ giáo dục được giao
4
Chấp hành nội quy, quy định của
nhà trường, nơi công cộng
5
Nhiệt tình tham gia mọi công việc
ở trường, ở lớp; sẵn sáng nhận trách
nhiệm được giao
6
Sẵn sàng hỗ trợ mọi người trong
công việc
V. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh
giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
(GV đánh giá HS,
HS đánh giá HS)
- Vấn đáp.
- Kiểm tra thực hành,
kiểm tra viết.
- Các loại câu hỏi vấn
đáp, bài tập thực hành.
- Các tình huống thực tế
trong cuộc sống.
PHIU ĐÁNH GIÁ
TT
Ni dung đánh giá
Thang đánh giá
Rt
đúng
Gn
đúng
Chưa
đúng
1
Em nhn diện đưc nhng PC và NL cn có ca
người làm ngh địa phương
3
2
1
2
Em nhận ra được ngành ngh phù hợp/chưa phù
hp vi PC, NL ca bn thân
3
2
1
3
Em xác định được mt ngh phù hp vi PC và
NL ca bn thân
3
2
1
4
Em biết đưc nhng PC, NL ca bn thân cn
phi rèn luyn và b sung thêm
3
2
1
5
Em có kế hoch rèn luyn nhng PC và NL cn
có đ theo đui ngh mơ ưc
3
2
1
Tng đim
| 1/135

Preview text:

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 7
SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Ngày soạn:…/…/…... Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 1: RÈN LUYỆN THÓI QUEN
Thời gian thực hiện: (04 tiết)
Tháng 9: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề
TUẦN 1 – TIẾT 1: XÁC ĐỊNH ĐIỂM MẠNH, HẠN CHẾ CỦA BẢN THÂN TRONG
CUỘC SỐNG. KĨ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC BẢN THÂN I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Biết được những điểm mạnh và những điểm hạn chế của bản thân trong HT, LĐ và trong cuộc sống.
- Biết cách kiểm soát cảm xúc của bản thân trước mọi tình huống.
- Thể hiện rõ được thói quen tốt của thân trong cuộc sống, học tập, lao động. 2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập và các nhiệm vụ, công việc khác một cách độc lập, theo
nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng tự giải quyết công việc bản thân được giao; đồng thời biết
hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa, hiệu quả. 3. Phẩm chất
- Ý thức tự giác: HS biết tự giải quyết công việc mà trách nhiệm mình cần phải làm, không cần ai phải nhắc nhở.
- Trung thực: HS nhận ra được thói quen tốt và thói quen xấu từ đó tự thay đổi. Mạnh dạn
hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết, thay đổi những thói quen xấu.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học – rèn luyện thói quen tốt, biết vượt qua khó khăn.
- Trách nhiệm: HS có ý thức trong học tập, lao động; Ở nhà biết giúp đỡ gia đình; Ở trường
có trách nhiệm xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Hình ảnh một số tấm gương tiêu biểu.
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ, bút dạ...
2. Đối với học sinh
- Xác định xem bản thân mình có những điểm mạnh và điểm hạn chế nào
- Khi gặp một trong hai tình huống tạo cảm xúc: Tích cực và tiêu cực em sẽ giải quyết như thế nào.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)

1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Gv chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 05 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời
gian 1 phút, lần lượt nêu tên các công việc mà bản thân làm hàng ngày ( ở nhà và ở trường).
+ Đội nào nêu được nhiều, đúng tên các công việc mà bản thân làm hàng ngày thì đội đó
giành được chiến thắng.

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân(13 phút)
1.Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS nêu và chỉ ra được những điểm mạnh và điểm hạn chế của bản thân;
- Biết chia sẻ điểm mạnh của mình cho các bạn học tập. Bên cạnh đó cũng mạnh dạn chỉ ra
điểm hạn chế của mình để các bạn rút kinh nghiệm.
- Nêu ra những cách thức để phát huy thế mạnh của mình và khắc phục điểm hạn chế của bản thân.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1.Xác định điểm mạnh,
điểm hạn chế của bản

- GV dẫn dắt: Trong mỗi con người chúng ta ai cũng có điểm
mạnh ( thế mạnh ) và điểm hạn chế. Người thành công là người thân
biết phát huy thế mạnh của mình và khắc phục những điểm hạn
chế. Vạy các em đã biết được nhuwngx điểm mạnh và điểm hạn chế của mình chưa?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Chỉ ra một số điểm mạnh, điểm hạn chế của em trong học tập
và trong cuộc sống?
? Nêu điểm mạnh mà em tựu hào nhất và điểm hạn chế mà em
muốn khắc phục nhất?
? Để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế em bản thân
em làm như thế nào?
? Điểm mạnh đã đem lại và giúp ích gì cho bản thân em. Và
ngược lại điểm hạn chế có tác động như thế nào ?
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ:
làm việc các nhân -> nhóm
+ Chỉ ra một số điểm mạnh, điểm hạn chế của em trong học tập và trong cuộc sống?
+ Nêu điểm mạnh mà em tựu hào nhất và điểm hạn chế mà em muốn khắc phục nhất?
-GV yêu cầu HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân để phát huy
điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế của bản thân mình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc các nhân
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
-Những thói quen tốt
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + +
- GV mời một số cá nhân HS trình bày +
- GV mời đại diện HS trả lời. + +
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Những thói quen chưa
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập tốt +
- GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS +
- GV chiếu các thông tin về truyền thống nhà trường + +
- GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. +
Hoạt động 2: Kĩ năng kiểm soát cảm xúc bản thân (13 phút)

1.Mục tiêu: Thông qua hoạt động,
- HS có cách giải quyết tình huống theo suy nghĩ và nhận thức của bản thân.
- HS đưa ra những cách xử lý, giải quyết tình huống kiểm soát cảm xúc
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và giải quyết tình huống, đề xuất cách xử lý.
3. Sản phẩm học tập:
- Cách giải quyết tình huống và câu trả lời của HS.
- Những phương án và cách thức để kiểm soát cảm xúc bản thân mà hs nêu ra.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2.Kĩ năng kiểm soát cảm
- Tiến hành phương pháp thảo luận nhóm. Tiến hành phương xúc bản thân pháp đóng vai.
* GV chia HS thành 03 nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ:
* Nội dung thảo luận đưa ra những cách xử lý, giải quyết -
kiểm soát cảm xúc của bản thân trong các tình huống: Tình
huống 1,2,3. Từ tình huống dựng lên hoạt cảnh( đóng vai)
+ Tình huống 1: Nghe bạn thân không nói đúng về mình.
+ Tình huống 2: Bị bố, mẹ mắng nặng lời
+ Tình huống 3: Bị các bạn trong nhóm phản bác ý kiến khi tranh luận.
+ Có những biện pháp và cách thức gì để kiểm soát cảm xúc.
* Thời gian thảo luận tạo dựng tình huống là 3 phút.
-GV cho hs thảo luận theo nhóm, tiến hành gợi ý, hôc trợ cho
các nhóm thực hiện nhiệm vị, xây dựng tình huống.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi. Xây dựng tình huống
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện nhóm HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV mời các nhóm thể hiện các tình huống qua các hoạt cảnh. -Khi gặp những tình
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
huống đặc biệt mà cảm -GV đánh giá kết quả xúc bị tác động nên
+ Thảo luận nhóm, xây dựng tình huống của hs +
+ Nhận xét về các cách thức để kiểm soát cảm xúc mà hs nêu và + chỉ ra +
-Cách kiểm soát cảm xúc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 9 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung:
- HS sử dụng kiến thức đã học,
- GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
+ Trình bày những công việc hàng ngày của bản thân em:về học tập, văn nghệ, thể dục-thể thao.
+ Em đã rèn luyện thói quen đó như thế nào
+Để kiềm chế cảm xúc mỗi chúng ta cần phải là gì và ntn.

3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Trình bày những công việc hàng ngày của bản thân em:về học
tập, văn nghệ, thể dục-thể thao.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: + Về học tập:
+ Về văn nghệ, thể dục - thể thao: tích cực tham gia vào các hội diễn văn nghệ, hội thao,….
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 4 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung:
-HS sử dụng kiến thức đã học,
- GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
- Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương học sinh
+ Có những điểm mạnh thói quen tốt
+ Những tình huống mà em biết khi người khác biết kiểm soát cảm xúc của bản thân
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS:
+ Có những điểm mạnh thói qen tốt
+ Những tình huống mà em biết khi người khác biết kiểm soát cảm xúc của bản thân
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ Tên bạn học sinh.
+ Những điểm mạnh và thói quen tốt của bạn:.
+ Em học được điều gì từ bạn.
- GV nhận xét, đánh giá.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 phút)
Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo:
- Tìm hiểu thói quen ngăn nắp, sạch sẽ, gọn gàng của em khi ở gia đình và ở trường.
- Rèn luyện thói quen ngăn nắp, sạch sẽ, gọn gàng ở gia đình như thế nào. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
Trường: THCS…………….. Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học xã hội Ngày soạn:…/…/…... Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 2: RÈN LUYỆN SỰ KIÊN TRÌ VÀ CHĂM CHỈ
Thời gian thực hiện: (04 tiết)
Tháng 10: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề
TUẦN 5 – TIẾT 5: KHÁM PHÁ BIỂU HIỆN CỦA TÍNH KIÊN TRÌ VÀ SỰ CHĂM CHỈ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Nắm được bản chất của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
- Tìm hiểu biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
- Chia sẻ tình huống và rút ra ý nghĩa của tính kiên trì và sự chăm chỉ. 2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa
đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết giúp đỡ bạn bè rèn luyện biểu hiện tính kiên trì, chăm chỉ.
- Trung thực: HS kể ra chính xác những biểu hiện tính kiên trì, chăm chỉ của bản thân, mạnh
dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung.
- Trách nhiệm: HS có ý thức rèn luyện biểu hiện tính kiên trì, chăm chỉ và vận dụng vào cuộc sống.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về tính kiên trì, chăm chỉ
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh
- Đọc SGK, SBT HĐTN, HN 7
- Thực hiện nhiệm vụ trong SGK, SBT trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy chia sẻ cách rèn luyện điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của bản thân? - Hs trả lời. - Gv: gọi hs nhận xét.
- Gv chốt kiến thức, ghi điểm 3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi: Làm theo lời nói
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV phổ biến cách chơi: HS làm như GV nói chứ không làm như GV làm. Mỗi lần chơi
GV đưa ra 1 trạng thái hoặc hành động kèm theo mức độ. HS phải thực hiện hành động/ trạng
thái đúng với mức độ. Các mức độ được xác định bằng vị trí của tay GV: giơ tay cao ngang
đầu - mức độ mạnh; giơ tay ngang ngực - mức độ vừa; đế tay ngang hông - mức độ thấp. - GV tổ chức trò chơi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm chỉ (13 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được bản chất của tính kiên trì và sự chăm chỉ,
vai trò của của tính kiên trì và sự chăm chỉ đối với thành công của mỗi cá nhân.
2. Nội dung:
GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Tìm hiểu biểu hiện của tính
- GV dẫn dắt: Tính kiên trì và sự chăm chỉ có vai trò kiên trì và sự chăm chỉ.
quyết đinh đối với thành công của mỗi cá nhân.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Hãy nêu những biểu hiện của tính kiên trì và sự
chăm chỉ trong các trường hợp ở trang 17 SGK?
- Em có những biểu hiện nào của tính kiên trì và sự
chăm chỉ trong các biểu hiện sau?
- Theo đuổi mục tiêu trong thời gian dài
- Nỗ lực tìm cách để đạt mục tiêu
- Cố gắng vượt qua khó khăn để đi đến đích
- Làm thử nghiệm nhiều lần không nản chí
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện
nhiệm vụ: thông qua các gợi ý. (Mỗi nhóm thực hiện
một yêu cầu, kết quả thảo luận đã chuẩn bị ở nhà)
- Trường hợp 1: Hs giành 30 phút mỗi ngày học từ
mới và luyện nghe tiếng Anh để có thể tự tin giao tiếp:
Thực hiện đều dặn mỗi ngày.
- Trường hợp 2: Để có sức khỏe tốt, M duy trì thói
quen tập thể dục mỗi buổi sáng: Duy trì mỗi buổi sáng
- Trường hợp 3: Hằng ngày thầy giáo Nguyễn Ngọc
Ký rèn luyện từng nét chũ bằng đôi chân của mình:
Rèn luyện hằng ngày
- Trường hợp 4: Thomas Eddison đã tìm ra cách tạo
bóng đèn tròn sau 10000 lần nghiên cứu thử nghiệm
thất bại: Rất nhiều lần thất bại nhưng vẫn theo đuổi mục tiêu.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm chỉ
- Trường hợp 1: Hs giành 30 phút
GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới
mỗi ngày học từ mới và luyện
nghe tiếng Anh để có thể tự tin
giao tiếp: Thực hiện đều dặn mỗi ngày.

- Trường hợp 2: Để có sức khỏe
tốt, M duy trì thói quen tập thể
dục mỗi buổi sáng: Duy trì mỗi buổi sáng
- Trường hợp 3: Hằng ngày thầy
giáo Nguyễn Ngọc Ký rèn luyện
từng nét chũ bằng đôi chân của
mình: Rèn luyện hằng ngày
- Trường hợp 4: Thomas Eddison
đã tìm ra cách tạo bóng đèn tròn
sau 10000 lần nghiên cứu thử
nghiệm thất bại: Rất nhiều lần
thất bại nhưng vẫn theo đuổi mục tiêu.

Hoạt động 2: Chia sẻ tình huống và rút ra ý nghĩa của tính kiên trì và sự chăm chỉ (10 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những tình huống thực tế của mình về sự
kiên trì vá chăm chỉ qua đó rút ra ý nghĩa của sự kiên trì và chăm chỉ.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Chia sẻ tình huống và rút ra ý
- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu mỗi HS thực nghĩa của tính kiên trì và sự
hiện nhiệm vụ: Chia sẻ trong nhóm một tình huống cụ chăm chỉ.
thể mà mình đã kiên trì và chăm chỉ trong học tập cuộc
sống và rút ra ý nghĩa của kiên trì và chăm chỉ( Những
điều kiên trì và chăm chỉ mang lại cho bản thân, những
điều bản thân mất đi khi không kiên trì và chăm chỉ). - GV gợi ý cho HS::
- Ý nghĩa: Những điều kiên trì và chăm chỉ mang lại
cho bản thân, những điều bản thân mất đi khi không
kiên trì và chăm chỉ). Đó chính là những thành quả tốt đẹp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các tình huông của tính kiên trì và sự chăm chỉ GV chốt kiến thức
- Ý nghĩa: Những điều kiên trì và
chăm chỉ mang lại cho bản thân,
những điều bản thân mất đi khi
không kiên trì và chăm chỉ). Đó
chính là những thành quả tốt đẹp.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)

1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
Chia sẻ tình huống và rút ra ý nghĩa của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Chia sẻ tình huống và rút ra ý nghĩa của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
- Học tập hằng ngày ở nhà.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
Tìm hiểu và nêu những biểu hiện của kiên trì và chăm chỉ?

3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm hiểu và nêu những biểu hiện của kiên trì và chăm chỉ?
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
- GV nhận xét, đánh giá.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo:
- Rèn luyện sự chăm chỉ trong học tập và cuộc sống
+ Lập kế hoạch trong học tập và các hoạt động khác
+ Cam kết thực hiện dúng theo kế hoạch đã đặt ra
+ Tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn đẻ kế hoạch được thực hiện theo đúng tiến độ thời gian và chất lượng.
+ Thực hiện liên tục các công việc đến khi trở thành thói quen làm việc chăm chỉ Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................................Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra thực hành, kiểm
đáp, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) tra viết.
- Các tình huống thực tế trong cuộc sống I. Mục tiêu
Sau chủ đề này, HS sẽ:
- Nắm được bản chất của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
- Tìm hiểu biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
- Chia sẻ tình huống và rút ra ý nghĩa của tính kiên trì và sự chăm chỉ. Ngày soạn:…/…/…... Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 2: RÈN LUYỆN SỰ KIÊN TRÌ VÀ CHĂM CHỈ
Thời gian thực hiện: (04 tiết)
Tháng 10: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề
TUẦN 6 – TIẾT 6: RÈN LUYỆN SỰ CHĂM CHỈ TRONG HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
+ Lập kế hoạch trong học tập và các hoạt động khác
+ Cam kết thực hiện dúng theo kế hoạch đã đặt ra
+ Tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn để kế hoạch được thực hiện theo đúng tiến độ thời gian và chất lượng.
+ Thực hiện liên tục các công việc đến khi trở thành thói quen làm việc chăm chỉ 2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa
đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết giúp đỡ bạn bè lập kế hoạch trong học tập và các hoạt động khác .
- Trung thực: Cam kết thực hiện dúng theo kế hoạch đã đặt ra, mạnh dạn hợp tác với bạn bè
thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung.
- Trách nhiệm: Tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn đẻ kế hoạch được thực hiện theo đúng tiến độ
thời gian và chất lượng.
- Chăm chỉ: Thực hiện liên tục các công việc đến khi trở thành thói quen làm việc chăm chỉ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về tính kiên trì, chăm chỉ
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh
- Đọc SGK, SBT HĐTN, HN 7
- Thực hiện nhiệm vụ trong SGK, SBT trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Chia sẻ tình huống và rút ra ý nghĩa của tính kiên trì và sự chăm chỉ. - Hs trả lời. - Gv: gọi hs nhận xét.
- Gv chốt kiến thức, ghi điểm 3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tôi cần.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV phổ biến luật chơi: GV chia lóp thành 4 nhóm lớn và phát mồi nhóm 1 bảng phụ và 1 bút viết.
+ Khi quản trò hô “Tơi cần! Tôi cần!”.
+ Các nhóm sẽ hỏi “ cần gì? cần gì?”
+ Quản trò hô “Tổi cần đồ ăn!”
+ Các nhóm viết ra những món đồ ăn phù họp. Sau 30 giây quản trò hô. Cứ chơi như vậy 5
vòng, nhóm nào điềm cao nhóm đó sẽ giành chiến thắng.
- GV tổ chức trò chơi, dẫn dắt vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Thực hiện các việc làm để rèn luyện sự chăm chỉ và chia sẻ kết quả rèn luyện. (8 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, trang bị cho hs cách thức rèn luyện sự chăm chỉ trong cuộc sống.
2. Nội dung:
GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thực hiện các việc làm để rèn
- GV dẫn dắt: Hs chia sẻ quá trình rèn luyện sự chăm luyện sự chăm chỉ và chia sẻ kết
chỉ theo hướng dẫn và kết quả rèn luyện( thành công, quả rèn luyện.
thất bại, những bài học kinh nghiệm).
- GV yêu cầu HS: hoạt động nhóm
Đọc những bước rèn luyện sự chăm chỉ ở sgk trang 18
và nêu những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện những bước này.
+ Lập kế hoạch trong học tập và các hoạt động khác
+ Cam kết thực hiện dúng theo kế hoạch đã đặt ra
+ Tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn đẻ kế hoạch
được thực hiện theo đúng tiến độ thời gian và chất lượng.
+ Thực hiện liên tục các công việc đến khi trở
thành thói quen làm việc chăm chỉ
-Thuận lợi: Công việc hoàn thành tốt đạt kết quả cao.
- Khó khăn: Cần có tính chăm chỉ thực hiện liên tục.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các thuận lợi, khó khăn
GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới
+ Lập kế hoạch trong học
tập và các hoạt động khác
+ Cam kết thực hiện dúng
theo kế hoạch đã đặt ra
+ Tìm sự hỗ trợ khi gặp
khó khăn đẻ kế hoạch được
thực hiện theo đúng tiến độ
thời gian và chất lượng.
+ Thực hiện liên tục các
công việc đến khi trở thành thói quen làm việc chăm chỉ
-Thuận lợi: Công việc hoàn thành tốt đạt kết quả cao.
- Khó khăn: Cần có tính chăm chỉ thực hiện liên tục.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống (8 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS dựa vào những tình huống trong sgk về việc rèn luyện thói quen chăm chỉ.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Xử lí tình huống.
- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện
nhiệm vụ: đưa ra nhận xé về hành độn chăm chỉ, chưa chăm chỉ
- GV gợi ý cho HS: Cả 2 tình huống 2 nhân vật đều
chưa có ý thức rèn luyện tính chăm chỉ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các tình huông của tính kiên trì và sự chăm chỉ
GV chốt kiến thức: Cả 2 tình huống 2 nhân vật đều Cả 2 tình huống 2 nhân vật đều
chưa có ý thức rèn luyện tính chăm chỉ.
chưa có ý thức rèn luyện tính chăm chỉ.
Hoạt động 3: Chia sẻ một số việc làm khác của em để rèn luyện sự chăm chỉ và cảm
nhận sau khi rèn luyện (9 phút)

1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ một số việc làm khác của em để rèn luyện sự
chăm chỉ và cảm nhận sau khi rèn luyện
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Chia sẻ một số việc làm khác
- GV phỏng vấn học sinh cả lớp: Kể một số việc làm của em để rèn luyện sự chăm chỉ
khác của em để rèn luyện sự chăm chỉ, cảm nhận sau và cảm nhận sau khi rèn luyện . khi rèn luyện
- GV gợi ý cho HS: Ý thức rèn luyện tính chăm chỉ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các tình huông của tính kiên trì và sự chăm chỉ
GV chốt kiến thức: Sau khi rèn luyện sự chăm chỉ ta Sau khi rèn luyện sự chăm chỉ ta
thấy công việc nhanh chóng đạt kết quả cao.
thấy công việc nhanh chóng đạt kết quả cao.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (8 phút)

1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
Chia sẻ một số việc làm khác của em để rèn luyện sự chăm chỉ và cảm nhận sau khi rèn luyện .
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Chia sẻ một số việc làm khác của em để rèn luyện sự chăm chỉ
và cảm nhận sau khi rèn luyện .
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
Hs chia sẻ quá trình rèn luyện sự chăm chỉ theo hướng dẫn và kết quả rèn luyện( thành công,
thất bại, những bài học kinh nghiệm).
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Hs chia sẻ quá trình rèn luyện sự chăm chỉ theo hướng dẫn và
kết quả rèn luyện( thành công, thất bại, những bài học kinh nghiệm).
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
- GV nhận xét, đánh giá.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo:
-Rèn luyện tính kiên trì vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống
+ Thực hiện các việc làm rèn luyện tính kiên trì và chia sẻ kết quả rèn luyện
+ Rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................................Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra thực hành, kiểm
đáp, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) tra viết.
- Các tình huống thực tế trong cuộc sống I. Mục tiêu
Sau chủ đề này, HS sẽ:
+ Lập kế hoạch trong học tập và các hoạt động khác
+ Cam kết thực hiện dúng theo kế hoạch đã đặt ra
+ Tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn để kế hoạch được thực hiện theo đúng tiến độ thời gian và chất lượng.
+ Thực hiện liên tục các công việc đến khi trở thành thói quen làm việc chăm chỉ Ngày soạn:…/…/…... Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 2: RÈN LUYỆN SỰ KIÊN TRÌ VÀ CHĂM CHỈ
Thời gian thực hiện: (04 tiết)
Tháng 10: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề
TUẦN 7 – TIẾT 7: RÈN LUYỆN TÍNH KIÊN TRÌ VƯỢT QUA KHÓ KHĂN TRONG
HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG, RÈN LUYỆN CÁCH TỰ BẢO VỆ TRONG CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
-Rèn luyện tính kiên trì vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống
+ Thực hiện các việc làm rèn luyện tính kiên trì và chia sẻ kết quả rèn luyện
+ Rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen
-Rèn luyện cách tự bảo vệ trong các tình huống nguy hiểm
+ Xác định nguy hiểm có thể xảy ra và các biện pháp tự bảo vệ
+ Chia sẻ hiệu quả của những biện pháp tự bảo vệ 2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa
đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết giúp đỡ bạn bè rèn luyện tính kiên trì vượt qua khó khăn trong học tập và
cuộc sống . Xác định nguy hiểm có thể xảy ra và các biện pháp tự bảo vệ
+ Chia sẻ hiệu quả của những biện pháp tự bảo vệ
- Trung thực: mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung.
- Trách nhiệm: Rèn luyện tính kiên trì, tự bảo vệ trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen
- Chăm chỉ: Thực hiện liên tục các công việc để rèn luyện tính kiên trì, tự bảo vệ trong cuộc sống
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về tính kiên trì, tự bảo vệ
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh
- Đọc SGK, SBT HĐTN, HN 7
- Thực hiện nhiệm vụ trong SGK, SBT trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Hãy chia sẻ quá trình rèn luyện sự chăm chỉ theo hướng dẫn và kết quả rèn luyện( thành
công, thất bại, những bài học kinh nghiệm). - Hs trả lời. - Gv: gọi hs nhận xét.
- Gv chốt kiến thức, ghi điểm 3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Ai nhanh hơn.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn. Cách chơi như sau: chọn 2 đội chơi xêp thành 2 hàng.
Lần lượt từng HS trong từng đội lên bảng viết tên một biểu hiện của tính kiên trì mà mình
biết, sau đó nhanh chóng đưa phấn cho bạn kế tiếp trong đội. Trong thời gian 3 phút, đội nào
viết được đúng và nhiều hơn tên các nơi công cộng đội đó sẽ chiến thắng,
- GV tổ chức trò chơi, dẫn dắt vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Thực hiện các việc làm để rèn luyện tính kiên trì và chia sẻ kết quả rèn luyện. (6 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, trang bị cho hs cách thức rèn luyện sự chăm chỉ trong cuộc sống.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thực hiện các việc làm để rèn
- GV dẫn dắt: Hs chia sẻ kinh nghiệm rèn luyện tính luyện tính kiên trì và chia sẻ kết
kiên trì của bản thân theo 5 nội dung sgk tg 19 chia sẻ quả rèn luyện.
kết quả rèn luyện.
- GV yêu cầu HS: hoạt động nhóm
Đọc những bước rèn luyện tính kiên trì ở sgk trang 19
và nêu những thuận lợi và giải thích cụ thể các nội
dung hướng dẫn rèn luyện tính kiên trì. -
Xác định rõ mục tiêu của bản thân -
Xác định rõ việc cần làm, cách thức thực
hiện từng công việc để đạt được mục tiêu -
Sắp xếp thời gian hoàn thành các công
việc đặt ra với tinh thần quyết tâm cao -
Tìm cách đứng lên khi thất bại -
Luôn đặt ra mục tiêu cao hơn để hoàn thiện bản thân
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các thuận lợi, khó khăn
GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới - Xác định rõ mục tiêu của bản thân - Xác định rõ việc cần
làm, cách thức thực hiện
từng công việc để đạt được mục tiêu - Sắp xếp thời gian
hoàn thành các công việc
đặt ra với tinh thần quyết tâm cao - Tìm cách đứng lên khi thất bại - Luôn đặt ra mục tiêu
cao hơn để hoàn thiện bản thân
Hoạt động 2: Xử lí tình huống (6 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS dựa vào những tình huống trong sgk về việc thể hiên tính kiên trì.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Xử lí tình huống.
- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện
nhiệm vụ: đóng vai thể hiện và giải quyết tình huống
sgk 19 thể hiện tính kiên trì trong học tập - GV gợi ý cho HS:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các tình huông thể hiện tính kiên trì .
GV chốt kiến thức: Cả 2 tình huống 2 nhân vật đều
chưa có ý thức rèn luyện tính kiên trì.
Cả 2 tình huống 2 nhân vật đều
chưa có ý thức rèn luyện tính kiên trì.
Hoạt động 3: Rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen(6 phút)
1. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS biết rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua
hình thành/ từ bỏ thói quen
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Rèn luyện tính kiên trì trong
- GV phỏng vấn học sinh cả lớp: Kể một số thói quen cuộc sống thông qua hình thành/
tốt và chưa tốt của em trong mội lĩnh vực? từ bỏ thói quen
- GV gợi ý cho HS: Lên kế hoạch rèn luyện những
thói quen tốt, từ bỏ thói quen chưa tốt.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các tình huông của tính kiên trì và sự chăm chỉ
Chúng ta lên rèn luyện tính kiên trì
GV chốt kiến thức: Chúng ta lên rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình
trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen thành/ từ bỏ thói quen
Hoạt động 4: Xác định nguy hiểm có thể xảy ra và các biện pháp tự bảo vệ .(6 phút)
1. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động: Hs: Xác định được nguy hiểm có thể xảy ra và các biện pháp tự bảo vệ
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
4. Xác định nguy hiểm có thể xảy
- GV chiếu một số tranh ảnh câu chuyên về những tình ra và các biện pháp tự bảo vệ
huống nguy hiểm có thể xảy ra với hs trên con đường
đến trường ở vùng miền của mình hoặc trong môi
trường sống học sinh cả lớp quan sát và trả lời câu hỏi:
Các bạn trong tranh ảnh có thể gặp những rủi ro gì?
- GV gợi ý cho HS: Các tình huống rủi ro.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các tình huống rủi ro.
GV chốt kiến thức: Trong cuộc sống có rất nhiều rủi ro Trong cuộc sống có rất nhiều rủi ro
khi thực hiện công việc chúng ta phải tính đến và có
khi thực hiện công việc chúng ta
biện pháp phòng tránh và bỏ vệ mình
phải tính đến và có biện pháp
phòng tránh và bỏ vệ mình
Hoạt động 5: Chia sẻ hiệu quả của những biện pháp tự bảo vệ.(6 phút)
1. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động: Hs: chia sẻ hiệu quả của các biện pháp tự bảo vệ
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
5. Chia sẻ hiệu quả của những - GV yêu cầu hs chia sẻ
biện pháp tự bảo vệ
- GV gợi ý cho HS: Các hiệu quả
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các tình huống rủi ro.
GV chốt kiến thức: Các biện pháp tự bảo vệ giúp ta
Các biện pháp tự bảo vệ giúp ta
tránh được những tình huống rủi ro nguy hiểm trong
tránh được những tình huống rủi ro thực hiện công việc
nguy hiểm trong thực hiện công việc
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 4phút)

1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
Chia sẻ một số việc làm khác của em để rèn luyện tính kiên trì .
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Chia sẻ một số việc làm khác của em để rèn luyện tính kiên trì
và cảm nhận sau khi rèn luyện .
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
Chia sẻ cách rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Hs chia sẻ rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua
hình thành/ từ bỏ thói quen
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
- GV nhận xét, đánh giá.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: -
Lan tỏa giá trị của tính kiên trì và sự chăm chỉ
+ Xây dựng bài thuyết trình lan tỏa giá trị của tính kiên trì và sự chăm chỉ - Cho bạn và cho tôi
+ Gọi tên một tính cách của bạn mà em yêu thích, mong bạn thay đổi điều gì Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................................Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra thực hành, kiểm
đáp, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) tra viết.
- Các tình huống thực tế trong cuộc sống I. Mục tiêu
Sau chủ đề này, HS sẽ:
-Rèn luyện tính kiên trì vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống
+ Thực hiện các việc làm rèn luyện tính kiên trì và chia sẻ kết quả rèn luyện
+ Rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen
-Rèn luyện cách tự bảo vệ trong các tình huống nguy hiểm
+ Xác định nguy hiểm có thể xảy ra và các biện pháp tự bảo vệ
+ Chia sẻ hiệu quả của những biện pháp tự bảo vệ Ngày soạn:…/…/…... Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 2: RÈN LUYỆN SỰ KIÊN TRÌ VÀ CHĂM CHỈ
Thời gian thực hiện: (04 tiết)
Tháng 10: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề
TUẦN 8 – TIẾT 8: LAN TỎA GIÁ TRỊ CỦA TÍNH KIÊN TRÌ VÀ SỰ CHĂM CHỈ. CHO BẠN VÀ CHO TÔI I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
-Lan tỏa giá trị của tính kiên trì và sự chăm chỉ
+ Xây dựng bài thuyết trình lan tỏa giá trị của tính kiên trì và sự chăm chỉ -Cho bạn và cho tôi 2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa
đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết lan tỏa được giá trị của tính kiên trì ,chia sẻ tính cách
- Trung thực: mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung.
- Trách nhiệm: Rèn luyện xây dựng bài thuyết trình
- Chăm chỉ: Thực hiện xây dựng bài thuyết trình
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về tính kiên trì
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh
- Đọc SGK, SBT HĐTN, HN 7
- Thực hiện nhiệm vụ trong SGK, SBT trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Hãy chia sẻ quá trình rèn luyện tính kiên trì ? - Hs trả lời. - Gv: gọi hs nhận xét.
- Gv chốt kiến thức, ghi điểm 3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Ai nhanh hơn.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn. Cách chơi như sau: chọn 2 đội chơi xêp thành 2 hàng.
Lần lượt từng HS trong từng đội lên bảng viết tên một biểu hiện của tính kiên trì mà mình
biết, sau đó nhanh chóng đưa phấn cho bạn kế tiếp trong đội. Trong thời gian 3 phút, đội nào
viết được đúng và nhiều hơn tên các nơi công cộng đội đó sẽ chiến thắng,
- GV tổ chức trò chơi, dẫn dắt vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Xây dựng bài thuyết trình. (6 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, trang bị cho hs tầm quan trọng của tính kiên trì,sự chăm
chỉ và biết lan tỏa giá trị tốt đẹp trong cộng đồng.
2. Nội dung:
GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Xây dựng bài thuyết trình
- GV dẫn dắt: Hs xây dựng nội dung cho bài thuyết
trình về một tấm gương vượt khó thành công theo gợi ý.
- GV yêu cầu HS: hoạt động nhóm
Đọc những bước xây dựng bài tt -
Xác định những khó khăn người đó đã
gặp phải trong cuộc sống. -
Nêu những cách người đó vượt qua khó khăn -
Chỉ ra lợi ích của việc chăm chỉ kiên trì
theo đuổi mục tiêu đối với cuộc sống người đó và gia đình
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các thuận lợi, khó khăn
-Xác định những khó khăn người
GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới
đó đã gặp phải trong cuộc sống.-
-Nêu những cách người đó vượt qua khó khăn
-Chỉ ra lợi ích của việc chăm chỉ
kiên trì theo đuổi mục tiêu đối với
cuộc sống người đó và gia đình
Hoạt động 2: Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về ý nghĩa của kiên trì và chăm chỉ (6 phút)
1. Mục tiêu: Hs: Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về ý nghĩa của kiên trì và chăm chỉ
2. Nội dung: GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Sưu tầm những câu ca dao, tục
- GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn. Cách chơi như
ngữ, thành ngữ về ý nghĩa của
sau: chọn 2 đội chơi xêp thành 2 hàng. Lần lượt từng
kiên trì và chăm chỉ.
HS trong từng đội lên bảng viết 1 câu ca dao, tục ngữ,
thành ngữ về ý nghĩa của kiên trì và chăm chỉ, sau
đó nhanh chóng đưa phấn cho bạn kế tiếp trong đội.
Trong thời gian 3 phút, đội nào viết được đúng và
nhiều hơn tên các nơi công cộng đội đó sẽ chiến thắng, - GV gợi ý cho HS:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chơi trò chơi và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
Hoạt động 3: Thuyết trình để lan tỏa giá trị của sự kiên trì và chăm chỉ (6 phút)
1. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS Viết được bài Thuyết trình để lan tỏa giá trị của sự kiên trì và chăm chỉ
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và viết bài.
3. Sản phẩm học tập: Bài viết của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Thuyết trình để lan tỏa giá trị
- GV hướng dẫn học sinh vận dụng những câu ca dao của sự kiên trì và chăm chỉ
tục ngữ... vừa tìm được để đư vào bài thuyết trình về
tấm gương vượt khó thành công - GV gợi ý cho HS:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm và viết bài.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS thuyết trình trước lớp.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận.
Hoạt động 4: Gọi tên một tính cách của bạn mà em yêu thích .(6 phút)
1. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động: Hs: Xác định, mô tả đươc một tính cách tốt
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
4. Gọi tên một tính cách của bạn
- GV Chia lớp thành các nhóm yêu cầu mỗi bạn trong mà em yêu thích
nhóm tìm ra một từ mô tả gần đúng nhất tính cách
được yêu thích của một bạn trong nhóm. - GV gợi ý cho HS:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các kết quả của hs
GV chốt kiến thức: Trong cuộc sống có rất nhiều tính cách khác nhau.
Trong cuộc sống có rất nhiều tính cách khác nhau.
Hoạt động 5: Mong bạn thay đổi điều gì.(6 phút)
1. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động: Hs: chia sẻ cách giúp bạn thay đổi về những điều trong
từng bạn nên phát huy, thay đổi
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và thảo luận trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
5. Mong bạn thay đổi điều gì - GV yêu cầu hs chia sẻ
- GV gợi ý cho HS: Các hiệu quả
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
Chúng ta cần thay đổi những tính
cách chưa tốt phát huy những tính
GV chốt kiến thức: Chúng ta cần thay đổi những tính cách tốt đẹp
cách chưa tốt phát huy những tính cách tốt đẹp
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 4phút)

1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: Em hãy Thuyết trình để lan tỏa giá trị của sự kiên trì và chăm chỉ
3. Sản phẩm học tập: Bài viết của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: .
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: các bước xây dựng bài thuyết trình
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Hs nêu các bước xây dựng bài thuyết trình
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
- GV nhận xét, đánh giá.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Đọc soạn chủ đề tiếp theo: Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................................Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra thực hành, kiểm
đáp, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) tra viết.
- Các tình huống thực tế trong cuộc sống I. Mục tiêu
Sau chủ đề này, HS sẽ:
-Lan tỏa giá trị của tính kiên trì và sự chăm chỉ
+ Xây dựng bài thuyết trình lan tỏa giá trị của tính kiên trì và sự chăm chỉ -Cho bạn và cho tôi
+ Mong bạn thay đổi điều gì Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
CHỦ ĐỀ 3: HỢP TÁC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Sau chủ đề này, HS cần:
- Hợp tác được với thầy cô , bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết được
những vấn đề nảy sinh.
- Phát triển được mối quan hệ hòa đồng với bạn bè, thầy cô và hài lòng về các mối quan hệ này.
- Giới thiệu được những nét nổi bật,tự hào về nhà trường .
- Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trường. 2. Năng lực:
- Năng lực chung:
Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được chính kiến khi phản biện, bình luận về các nhiệm vụ và giải quyết mâu thuẫn.
+ Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau.
+ Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV:
- Yêu cầu HS đọc trước SGK và viết vào vở những nội dung từ đầu đến hết nhiệm vụ 2.
- Phiếu các từ , tranh ảnh chỉ các biểu hiện của sự hợp tác.
- Giấy A4 và bảng dính 2 mặt. 2. Chuẩn bị của HS: - Đồ dùng học tập
- Thẻ màu (xanh, đỏ, vàng).
- Ảnh, tranh vẽ về sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu được ý nghĩa của việc hợp tác thực hiện
nhiệm vụ chung và chỉ rõ được những việc làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.
b. Nội dung: GV tổ chức cho cả lớp cùng chơi trò chơi Ai nhanh hơn.
c. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho cả lớp cùng chơi trò chơi Ai nhanh hơn.
Cách chơi: Cả lớp (chia 2 đội chơi)lần lượt từng HS trong từng đội lên bảng viết một hoạt
động mà có sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung, sau đó nhanh chóng đưa phấn cho bạn kế
tiếp trong đội. Trong thời gian 3 phút đội nào viết được đúng và nhiều hơn thì chiến thắng.
- HS tham gia trò chơi. GV tổng kết.
- GV dẫn dắt vào bài:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện và ý nghĩa của sự hợp tác.
(HĐ1-SGK)
a. Mục tiêu: giúp HS chỉ ra biểu hiện của sự hợp tác qua các bức tranh. b. Nội dung:
- Tìm hiểu nhận thức của HS về sự hợp tác.
- Tìm hiểu đặc trưng của không gian của các hoạt động.
- Chia sẻ ý nghĩa của các hoạt động.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu biểu hiện và ý nghĩa của sự I. Ý nghĩa của sự hợp tác. hợp tác.
1. Tìm hiểu nhận thức của HS về sự
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập hợp tác.
- GV tổ chức trò chơi “Ai tinh mắt ,ai sâu sắc”. Cách - sự hợp tác được hiểu là tạo sự hiểu
chơi như sau: .Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một biết lẫn nhau,tránh gây mâu thuẫn,giúp
cái chung . GV lần lượt treo từng tranh lên bảng trong đỡ ,tạo điều kiện,giải quyết một vấn đề
thời gian 1 phút. GV tổ chức cho HS quan sát và yêu cầu mang lại kết quả tốt.
HS chỉ ra biểu hiện của sự hợp tác trong từng bức tranh .
Đội nào đưa ra câu trả lời trước , đúng và thuyết phục thì
đội đó ghi được 10 điểm.Nếu trả lời chưa đúng , chưa đầy
đủ thì các đội sau có quyền nhấn chuông để trả lời. .Trong
thời gian 1 phút, đội nào có được nhiều điểm thì đội đó sẽ chiến thắng,
- Sau mỗi hình nếu HS chưa làm rõ , GV có thể nói ngắn
ngọn về biểu hiện và thông điệp của mỗi bức tranh đó.
- GV khen ngợi đội chiến thắng.
- GV chốt nhanh ý nghĩa của sự hợp tác.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ xung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.
* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu đặc truwng của sự hợp tác thực
hiện nhiệm vụ chung.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 6 nhóm khác nhau, thảo luận và đưa 2. Tìm hiểu đặc trưng của sự hợp tác
ra đặc trưng của sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung.
thực hiện nhiệm vụ chung.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV tổ chức cho đại điện các nhóm chia sẻ nhanh về đặc
trưng của sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV tổng kết về các điểm đặc trưng của sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung . + HS ghi bài.
3. Chia sẻ ý nghĩa của sự hợp tác thực
* Nhiệm vụ 3: Chia sẻ về ý nghĩa của sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung
hiện nhiệm vụ chung .
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chia sẻ theo cặp đôi về ý nghĩa của sự
hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung .
- GV hỏi nhanh một số bạn trong lớp về ý nghĩa của sự
hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung .
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV kết luận nội dung hoạt động và chia sẻ ý nghĩa của
sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung ., khuyến khích HS
thực hiện sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung . + HS ghi bài.
Hoạt động 2:Tìm hiểu các bước hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung.(HĐ2- SGK)
a. Mục tiêu: HS chỉ ra được nội dung cụ thể của các bước hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung
và những kĩ năng cần rèn luyện trong mỗi bước. b. Nội dung:
- Khảo sát về việc thực hiện hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung .
- Kể về những hoạt động không có sự hợp tác chung.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Khảo sát về các bước hợp tác thực hiện 1. Khảo sát về các bước hợp tác thực nhiệm vụ chung .
hiện nhiệm vụ chung .
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1:
- GV chia lớp thành các nhóm từ 5 - 6 HS , yêu cầu cả -Trình bày mạch lạc ý kiến của bản
nhóm cùng thảo luận,cùng tìm ra nội dung cụ thể của 4 thân.
bước hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung ở trang 26 SGK.
-Tộn trọng ý kiến của các thành viên
- GV mời một số nhóm trình bày trước lớp. trong nhóm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập ….
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu Bước 2: cầu.
- Nắng nghe tích cực nguyện vọng của
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. mỗi thành viên.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-Phân việc phù hợp với năng lực của
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung mỗi thành viên.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. ….…
+ GV tổng kết số liệu của cả lớp và đưa ra nhận xét về Bước3:
những việc HS thường xuyên thực hiện được và hiếm khi -Xử lí tình huống,giải quyết những vấn thực hiện được. đề nảy sinh.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Hỗ trợ nhau trong công việc.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. GV trao đổi ….…
với lớp về hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung, khuyến Bước 4: khích HS thực hiện
- Đánh giá sự đóng góp của từng thành + HS ghi bài. viên.
* Nhiệm vụ 2: Chia sẻ với bạn về các bước hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ phù hợp trong
thực hiện nhiệm vụ chung. nhận xét, đánh giá.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập …...
- GV tổ chức trò chơi Ném bóng. Luật chơi như sau: Quả 2.Chia sẻ với bạn về các bước hợp
bóng rơi đến tay ai, người đó sẽ chia sẻ các bước hợp tác tácthực hiện nhiệm vụ chung.
thực hiện nhiệm vụ chung.Người sau không trùng lặp với người trước.
- GV hỏi: Cảm nhận của em khi hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Rèn luyện kĩ năng hợp tác với các bạn(HĐ 3-SGK)
a. Mục tiêu: tạo cơ hội cho HS được rèn luyện kĩ năng hợp tác thực hiện nhiệm vụ trong các
tình huống theo các bước đã hướng dẫn. b. Nội dung: - Tổ chức trò chơi
- Thực hành theo các tình huống.
- Thực hành một số biện pháp kiểm soát hoạt động
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* Nhiệm vụ 1: Tổ chức trò chơi:
- GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm vận dụng 4 bước hợp tác để thực hiện
các tình huống ở ý 1, hoạt động 3 ,SGK /27.
- GV quan sát và điều chỉnh HS thực hiện các bước hợp tác.
- GV mời một số nhóm trình bày trước lớp sau đó rút ra bài học từ trò chơi là: Chúng ta cần
phải hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung. - HS tham gia trò chơi - GV kết luận.
* Nhiệm vụ 2: Thực hành các tình huống sau
- GV cho HS thảo luận nhóm về cách hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung trong các tình huống sau:
+Tình huống 1: Tuần tới lớp em sinh hoạt theo chủ đề”Phòng chống bạo lực học đường”. Cô
giáo giao cho tổ em hợp tác lập kế hoạch và tổ chức thực hiện phần sinh hoạt tập thể trong buổi hôm đó
+Tình huống 2. Hưởng ứng phong trào giữ gìn trường ,lớp xanh ,sạch ,đẹp, trường em tổ
chức lao động tổng vệ sinh toàn trường. Lớp em được phân công làm vệ sinh 5 phòng học.
+Tình huống 3. Bạn H trong lớp có hoàn cảnh gia đình khó khăn: Bố mất sớm ,mẹ đang ốm
nặng. Cả lớp cùng họp để đưa ra phương án và kế hoạch hỗ trợ bạn H.
- HS thảo luận và giải quyết tình huống
- Chia sẻ cảm xúc của em và các bạn khi thực hiện nhiệm vụ chung.
Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng hợp tác với thầy cô.(HĐ4- SGK)
a. Mục tiêu:
giúp HS chỉ ra hành vi thể hiện sự hợp tác với thầy cô trong các bức tranh và
giải thích sự lựa chọn của em. b. Nội dung:
- Thực hànhquan sát các bức tranh(4) - Xử lí tình huống
- Chia sẻ những việc em đã làm thể hiện sự hợp tác với thầy cô.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.
d. Tổ chức thực hiện: * Nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS thực hiện những việc làm sau để thể hiện sự hợp tác với thầy cô trong
quá trình học tập và hoạt động.
+ Phản hồi với thầy cô bằng lời nói ,thái độ,cảm xúc,hành vi,… phù hợp.
+Quan sát ,lắng nghe thầy cô để hiểu và thực hiện những mong muốn , kì vọng của thầy cô về mình.
+ Tuân thủ nội quy ,quy định của nhà trường và những hướng dẫn,yêu cầu của thầy cô.
+ Sẵn sàng chia sẻ và phối hợp nhịp nhàng với thầy cô.
Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng hợp tác giải quyết vấn đề nảy sinh.(HĐ5-SGK)
a. Mục tiêu: giúp HS rèn luyện kĩ năng hợp tác và giải quyết được những vấn đề nảy sinh
trong quá trình hoạt động chung. b. Nội dung:
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi trò chơi phối hợp.
*Lưu ý: Để tăng tinh thần hợp tác và mức độ khó,GV nên tổ chức theo số người càng ngày
càng tăng và số chân càng ngày càng giảm dần.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* Nhiệm vụ 1: Tổ chức trò chơi:
GV phổ biến luật chơi:HS chú ý nghe hiệu lệnh của người quản trò,nhanh chóng tập hợp
thành nhóm và thực hiện theo. VD: Khi người quản trò hô ” 5 người 8 chân” thì HS sẽ kết
thành nhóm 5 người và thống nhất với nhau chỉ có 8 chân chạm đất còn 2 chân sẽ giơ lên.Nếu
đội nào sai thì vi phạm luật chơi.GV tổ chức cho HS cùng chơi theo luật đã phổ biến. - GV tổng kết
* Nhiệm vụ 2: Xác định các vấn đề nảy sinhtrong hoạt động chung.
- GV chia lớp thành 4 nhóm , phân công mỗi nhóm một tình huống ở nhiệm vụ 5 ,SGK/29
- GV yêu cầu các nhóm hợp tác để cùng chỉ ra vấn đề nảy sinh và đề xuất cách giải quyết
trong tình huống được phân công.
* Lưu ý: GV có thể bổ xung thêm những tình huống thực tế mà các em hs đã chia sẻ để tăng
cơ hội cho HS được thực hành.
- GS mời các nhóm trình bày trước lớp.
- GV tổng kết hoạt động về các vấn đề nảy sinh trong nhóm và các cách giải quyết.
* Nhiệm vụ 3: Đóng vai giải quyết các vấn đề nảy sinh trong hoạt động chung.
- Dựa vào tình huống ở nhiệm vụ 5 ,SGK/29GV chia nhóm HS phù hợp với số lượng người
trong các tình huống , yêu cầu các nhóm hợp tác để đóng vai giải quyết vấn đề nảy sinh trong
tình huống được phân công.
- HS giải quyết các tình huống nêu trên.
* Lưu ý : GV có thể bổ xung thêm những tình huống thực tế mà các em hs đã chia sẻ để tăng
cơ hội cho HS được thực hành.
- GV quan sát và điều chỉnh quá trình hợp tác của nhóm khi cần thiết .
- GV mời các nhóm đóng vai xử lí trước lớp.
- GV phỏng vấn nhanh HS về hiệu quả cách xử lí của các nhóm.
- GV nhận xét, tổng kết
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Phát triển mối quan hệ với thầy cô và các bạn.(HĐ 6-SGK)
a. Mục tiêu: Giúp HS thể hiện sự hòa đồng ,vận dụng và mở rộng kĩ năng hợp tác của mình
để phát triển mối quan hệ với thầy cô và các bạn. b. Nội dung:
- Tổ chức trò chơi “ thể hiện sự hòa đồng , cởi mở qua lời bài hát”
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* Nhiệm vụ 1: Tổ chức cho cả lớp cùng hát bài hát
“ thể hiện sự hòa đồng , cởi mở qua lời bài hát”
- GV phổ biến luật chơi:HS hát và làm theo lời bài hát( Cầm tay nhau đi xem ai có giận hờn
/Cầm tay nhau đi xem ai có giận hờn chi /Mình là anh em có chi đâu mà giận hờn/ Cầm tay
nhau đi hãy nắm cái tay nhau đi.)
- GVlần lượt thay thế cụm từ ‘ CẦM TAY NHAU “ bằng các cụm từ “ Cười với nhau”, “
nhìn vào mắt nhau”, “ hỏi thăm nhau”, “ kheo cái áo với nhau”,…
- GV hỏi đáp nhanh HS : Ý nghĩa của các hành động trong bài hát này là gì?
_ GV nhận xét ,khuyến khích HS thể hiện sự hòa đồng ,thân thiện trong quan hệ bạn bè.
* Nhiệm vụ 2: Đóng vai phát triển mối quan hệ với thầy cô và bạn bè.
- - GV yêu cầu HS đọc tình huống ở nhiệm vụ 6 ,SGK/30, GV chia lớp thành các nhóm 3
HS , yêu cầu HS đóng vai là T, M, H, để hỏi mượn đồ dùng của các lớp khác.
- GV có thể tổ chức thực hành 2 lượt.
* Lượt 1: GV tổ chức cho HS lần lượt đóng vai hỏi mượn trong nhóm .
*Lượt 2 : GV tổ chức cho các thành viên đén các nhóm khác và đén gặp GV và hỏi mượn khéo léo.
- GV mời một số nhóm thực hành trước lớp.
- GV nhận xét ,khuyến khích HS cách hỏi mượn : nói nhẹ nhàng , lịch sự , khéo léo , thận thiện , hòa nhã , …
* Nhiệm vụ 3: Thực hành phát triển mối quan với thầy cô và các bạn .
- GV chia thành các nhóm đôi, yêu cầu HS thực hành phát triển mối quan với thầy cô và các
bạn trong các tình huống cụ thể.
* Gợi ý : + Tình huống 1:Gặp và nhờ thầy cô giảng bài nà mình chưa hiểu
+ Tình huống 2: Khi nhìn thấy thầy cô đang mang nhiều sách vở ,đồ dùng.
+ Tình huống 3: Làm quen với anh chị lớp trên.
+Tình huống 4: Bắt chuyện với bạn cùng câu lạc bộ.
- GV mời các nhóm thực hành trước lớp.
- GV nhận xét , căn dặn HS về những việc cần làm và thái độ cần có để phát triển mối quan hệ.
* Nhiệm vụ 4: Phỏng vấn về việc phát triển mối quan hệ sau quá trình làm việc chung.
- GV mời một HS làm người phỏng vấn .
- Người phỏng vấn hỏi cả lớp: Sau khi hợp tác cùng nhau thực hiện nhiệm vụ chung này, mối
quan hệ của bạn với bạn bè và thầy cô phát triển như thế nào ?Cảm xúc của bạn như thế nào
khi thiết lập được mối quan hệ với bạn bè và thầy cô ? Bạn hài lòng điều gì khi thiết lập
được mối quan hệ với bạn bè và thầy cô ?
- GV động viên , khích lệ HS về việc làm thể hiện sự hòa đồng và phát triển mối quan hệ với bạn bè và thầy cô .
* Hoạt động 2: Tuyên truyền về truyền thống của nhà trường và Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh.
(HĐ7-SGK)
a. Mục tiêu:
Giúp HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng hợp tác để tuyên truyền thống của
nhà trường và Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. b. Nội dung:
- Hợp tác với bạn tạo sản phẩm tuyên truyền.
- Gv chia lớp thành các nhóm , yêu cầu HS hợp tác với nhau để tạo sản phẩm tuyên truyền
tuyên truyền thống của nhà trường và Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh theo gợi ý ở SGK/30.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* Nhiệm vụ 1
: Hợp tác với bạn tạo sản phẩm tuyên truyền.
- GV chìa lớp thành nhóm, yêu cầu HS hợp tác với nhau để tạo sản phẩm tuyên truyền về
truyền thống của nhà trường và Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh theo gợi ý ở SGK/30.
- GV chia lớp thành các khu trưng bày, tổ chức cho các nhóm giới thiệu sản phẩm và quá
trình hợp tác thực hiện sản phẩm.
- GV mời một số HS trong các nhóm chia sẻ quá trình hợp tác thực hiện sản phẩm và giới
thiệu sản phẩm trước lớp.
- GV nhận xét, tổng kết
* Nhiệm vụ 2: Tuyên truyền truyền thống của nhà trường và Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- GV chia lớp thành các nhóm từ 5-6 HS, lần lượt từng HS tuyên truyền về truyền thống của
nhà trường và Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trước nhóm thông qua sản phẩm đã thiết kế.
- GV đưa ra một vài tiêu chí để HS vừa quan sát vừa đưa ra ý kiến của mình.
• Ngôn ngữ nói: mạch lạc, rõ ràng,...
• Ngôn ngữ cơ thể: sống động, linh hoạt,...
• Tính thuyết phục và lan toả đến mọi người: mức độ tốt, khá, trung bình, yếu.
- GV mời một số HS ở các nhóm tuyên truyền, vận động trước cả lớp.
- GV nhận xét, tổng kết và khuyến khích HS tuyên truyền, vận động mọi người
IV. HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP
Hoạt động 1: Cho bạn, cho tôi.
(HĐ 8)
a. Mục tiêu:
tạo cơ hội cho HS nhìn lại mình, nhìn lại bạn thông qua đánh giá của nhóm, từ
đó HS biết được hướng hoàn thiện và rèn luyện thêm. b. Nội dung:
- Chia sẻ với bạn về những điểu bạn đã làm được và cần cố gắng trong chủ để này - Chia sẻ trước lớp
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
* Nhiệm vụ 1: Chia sẻ với bạn về những điểu bạn đã làm được và cần cố gắng trong chủ
để này
- GV chia lớp thành các nhóm 5 -6 HS, yêu cầu HS chia sẻ theo 2 vòng.
* Vòng 1 : Nói 2 điều mà bạn đã làm tốt trong quá trình hợp tác thực hiện chủ đề.
* Vòng 2 : Nói một điều mình mong đợi bạn sẽ thay đổi cho quá trình hợp tác sau này .
( Lưu ý GV yêu cầu HS khi chia sẻ với bạn cần thể hiện sự thân thiện ,vui vẻ ,hào đồng ,nhìn
vào bạn và cổ vũ ,động viên bạn.)
- GV có thể mời một số HS chia sẻ những gì đã học được trong quá trình hợp tác ở chủ đề này.
- GV ghi nhận và khuyến khích HS thể hiện sự hòa đồng , thân thiện trong quan hệ bạn bè,
tuyên dương những kĩ năng cơ bản của hợp tác mà HS đã rèn luyện được.
* Nhiệm vụ 2: Chia sẻ cảm xúc
- GV phỏng vấn nhanh cả lớp :
+ Điều gì em tâm đắc nhất sau khi trải nghiệm ở chủ đề này ?
+ Mối qua hệ của em và các bạn đã thay đổi như thế nào sau chủ đề này ?
+ Khi nhận được những chia sẻ của các bạn về mình , em cảm thấy thế nào ? Vì sao ?
- HS trả lời nhanh khi được mời chia sẻ.
- GV tôn trọng ý kiến và đánh giá của HS, nhận xét và khuyến khích HS nhìn nhận những
điểm tích cực và tiến bộ ở bạn của mình.
Hoạt động 2: Khảo sát cuối chủ đề. (HĐ 9)
a. Mục tiêu:
giúp HS tự đánh giá về bản thân mình và nhận được sự đánh giá của GV. Từ đó,
mỗi HS đều biết được hướng rèn luyện của mình tiếp theo. b. Nội dung:
- Chia sẻ nững thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề
- Tổng kết khảo sát số liệu
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề.
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 1, nhiệm vụ 8 trong SGK và chia sẻ về những thuận lợi ,
khó khăn khi trải nghiệm chủ đề này.
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 2, nhiệm vụ 8 trong SGK . Yêu cầu HS cho điểm từng
mức độ . GV hỏi từng mục , từng mức độ, thống kê số lượng HS và ghi chép số liệu.
- GV yêu cầu HS tính điểm tổng của mình và đưa ra một vài nhận xét từ số liệu thu được .
- GV mời một số HS chỉa sẻ kết quả của mình trước lớp.
- GV đánh giá dựa trên số liệu tổng hợp được từ điểm của HS
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
a. Mục tiêu:
giúp HS tiếp tục rèn luyện một số kĩ năng và tiếp tục chuẩn bị trước những nội
dung cần thiết và lập kế hoạch cho chủ đề tiếp theo b. Nội dung:
- Rèn luyện các kĩ năng đã học từ chủ đề
- Chuẩn bị trước nội dung chủ đề tiếp theo
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chia sẻ trong nhóm: những kĩ năng nào các em cẩn tiếp tục rèn luyện,
cách rèn luyện hành vi hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung.
- GV yêu cẩu HS mở SGK chủ đề 4, đọc các nhiệm vụ cần thực hiện.
- GV giao bài tập của chủ để 4 để HS thực hiện.
- GV rà soát, xem lại những nội dung cần chuẩn bị cho giờ hoạt động trải nghiệm của chủ để
tiếp theo và nhắc nhở HS thực hiện.
VI. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp Công cụ Ghi đánh giá đánh giá Chú
- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách - Báo cáo
tham gia tích cực của học khác nhau của người học thực hiện người học - Hấp dẫn, sinh động công việc.
- Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia tích cực của - Hệ thống hành cho người học người học câu hỏi và bài
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung tập - Trao đổi, thảo luận
Trường: THCS …………. Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học tự nhiên Ngày soạn:…/…/…... Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 4: CHIA SẺ TRÁCH NHIỆM TRONG GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: (04 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Sau chủ đề, Hs cần:
- Bước đầu có kĩ năng chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
- Thể hiện được sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiếnđóng góp và sự chia sẻ từ
các thành viên trong gia đình.
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch lao động tại gia đình. 2. Về năng lực:
- Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, tự học, tự chủ, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực riêng: giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Bước đầu có kĩ năng chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
- Thể hiện được sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp và sự chia sẻ từ
các thành viên trong gia đình.
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch lao động tại gia đình. 3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng những người thân trong gia đình mình.
- Trung thực: HS thể hiện những tình cảm của bản thân khi được chăm sóc lắng nghe chia sẻ
những cảm xúc của người thân.
- Trách nhiệm: HS biết trân trọng những tình cảm cao quý của người thân trong gia đình.
- Chăm chỉ: HS biết chăm sóc sức khỏe tốt và các công việc giúp đỡ người thân trong gia
đình. HS chăm chỉ trong việc học chủ đề.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Dặn HS đọc trước chủ đề và thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Bảng tổng hợp khảo sát nhanh trên Excel.
- Các bài hát về gia đình Cả nhà thương nhau; Ba ngọn nến lung linh; Bố là tất cả...
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7.
- Thực hiện nhiệm vụ trong SGK, SBT trước khi đến lớp.
- Bức ảnh chụp trong nhà sau khi được dọn dẹp trang trí.
- Thể hiện được cách chăm sóc người thân, sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến
đóng góp và sự chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẦN 13 - TIẾT 13:
- Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu cách chăm sóc khi người thân của mình bị mệt, ốm.
- Nhiệm vụ 2: Thực hiện chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới (45 phút)
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)

1. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu trách nhiệm của bản thân trong gia đình, chỉ
rõ được những việc cẩn làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.
2. Nội dung: GV cho HS nghe bài hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác của Phan Văn Minh
hoặc cho HS thảo luận nhóm quan sát tranh chủ đề mô tả hành động của các nhân vật trong tranh.
3. Sản phẩm: Cảm xúc của HS sau khi nghe bài hát hoặc quan sát tranh ảnh.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS nghe bài hát “Cả nhà thương nhau”.
? Nêu cảm xúc của em khi nghe bài hát hoặc sau khi quan sát những hình ảnh trên?
HS - trả lời theo cảm xúc của mình (Yêu bố mẹ, anh, chị, em, người thân và hạnh phúc khi
được chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm đau.)
GV giới thiệu vào bài: Cô trò chúng ta vừa được nghe các bạn nêu lên suy nghĩ của mình về
cách chăm sóc người thân trong gia đình có người bị mệt, ốm, Mỗi em sẽ có những cách thể
hiện quan tâm khác nhau. Cô trò chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay nhé.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(23 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chăm sóc người thân của mình khi bị mệt, ốm. (13 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, giúp HS
- Hiểu được nhu cầu và tâm trạng của người thân khi bị mệt ốm. và chia sẻ cách mà HS đã
làm khi chăm sóc người thân. 2. Nội dung:
- Chỉ ra những biểu hiện tâm trangjcuar người thân khi bị mệt, ốm.
- Liệt kê những nhu cầu, mong muốn của người thân khi bị mệt, ốm.
- Nêu những việc em đã làm để chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Nhiệm vụ 1. Chỉ ra những biểu hiện tâm trạng của I. Tìm hiểu cách chăm sóc khi
người thân khi bị mệt, ốm.

người thân của mình bị mệt ốm.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Chỉ ra những biểu hiện tâm
- GV cho HS trao đổi theo nhóm để chia sẻ tâm trạng
trạng của người thân khi bị mệt,
khi người thân bị mêt, ốm. ốm.
- Các nhóm thống nhất liệt kê tâm trạng khác nhau và
- Lo lắng về tình hình sức khỏe
đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về những tâm trạng
của người thân VD: Mẹ nấu cháo đó.
cho bà, Em pha nước hoa quả cho
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
mẹ, bố đi mua thức ăn, …
- Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp - Cần được hỏi thăm động viên
đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
quan tâm chăm sóc nhau trong
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi Hs chưa có câu trả lời cụ cuộc sống. VD: Em hay hỏi Mẹ
thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
trời nắng mẹ đi làm có mệt lắm
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
mệt lắm không ạ, Em hỏi thăm
- GV gọi 2 Hs lên bảng đại diện nhóm chia sẻ trước
sức khỏe Ông bà, Ông bà hỏi mẹ
lớp về những tâm trạng.
Bố đi làm xa sức khỏe thế nào....
- Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Khó chịu, dễ nổi cáu.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học VD: Người mẹ đã mệt nói to thế tập. đau hết cả đầu….
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chuẩn câu trả lời của
- Cần sự hỗ trợ, giúp đỡ của bác sĩ HS.
VD: Bố đi gọi bác sĩ đến khám - HS ghi bài. bệnh….
2. Liệt kê những nhu cầu, mong
Nhiệm vụ 2. Liệt kê những nhu cầu, mong muốn muốn của người thân khi bị
của người thân khi bị mệt, ốm.
mệt, ốm.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV cho HS trao đổi theo nhóm dể chia sẻ nhu cầu
mong muốn của người thân khi bị mệt, ốm.
- GV hỏi - đáp nhanh: Khi được quan tâm, chăm sóc,
các thành viên trong gia đình sẽ cảm thấy như thế
nào? Bản thân em cảm thấy thế nào khi được quan
- Hỏi thăm tình hình sức khỏe vơi
tâm chăm sóc các thành viên trong gia đình?
ánh mắt cảm thông và giọng nói
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập nhẹ nhàng.
- Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp - Hỏi người thân cần gì để hỗ trợ.
đọc sgk và liệt kê các nhu cầu mong muốn khác nhau. - Động viên để người ốm giảm
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi Hs chưa có câu trả lời cụ bớt lo âu, căng thẳng.
thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
- Kể những câu chuyện vui vẻ hài
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. hước….
- GV gọi 2 Hs đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
- Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức câu trả lời của HS
- Từ những tâm trạng và nhu cầu của người thân khi bị
mệt, ốm. Mỗi chúng ta cần tìm hiểu để chia sẻ với
những tâm trạng lo lắng, khó chị và nhu cầu được
quan taamcuar người thân khi bị mệt ốm. + HS ghi bài.
Nhiệm vụ 3. Nêu những việc em đã làm để chăm 3. Nêu những việc em đã làm để
sóc khi người thân bị mệt, ốm.

chăm sóc khi người thân bị mệt,
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập ốm.
- GV cho HS chia sẻ theo nhóm 4 – 6 HS về những
- Kiểm tra nhiệt độ cơ thể cho
việc làm để chăm sóc khi người thân bị mêt, ốm. người ốm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Chườm khăn ấm trên trán người
- Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp ốm.
đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- Cho uống thuốc theo chỉ dẫn của
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi Hs chưa có câu trả lời cụ bác sĩ.
thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
- Pha nước ấm cho người ốm
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. uống thuốc.
- GV gọi 2 Hs lên bảng đại diện nhóm chia sẻ trước
- Nếu thời tiết nóng nực thì quạt
lớp về những việc làm được khi chăm sóc khi người
nhẹ nhàng cho người ốm dễ chịu. thân bị mêt, ốm.
- Dọn dẹp phòng cho thoáng.
- Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Nấu cháo, pha thức uống phù
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học hợp. tập.
- Liên hệ với bác sĩ khi cần.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chuẩn câu trả lời của
- Trò chuyện nhẹ nhàng khi người HS.
ốm bực bội, khó chịu. - HS ghi bài. - …
Hoạt động 2: Thực hiện chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm (10 phút)
1. Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS bước đầu có những kĩ năng chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm. 2. Nội dung:
- Đóng vai thực hành kĩ năng chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
- Chia sẻ những cảm xúc ân cần chu đáo của em khi được chăm sóc người thân trong gia đình.
3. Sản phẩm học tập:
Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Nhiệm vụ 1. Đóng vai thực hành kĩ năng chăm sóc II. Thực hiện chăm sóc khi người
khi người thân bị mệt, ốm.

thân bị mệt, ốm.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Đóng vai thực hành kĩ năng
- GV cho HS trao đổi theo nhóm để đưa ra các phương chăm sóc khi người thân bị mệt,
án giải quyết khi gặp tình huống người thân bị mêt, ốm ốm.
ở bài tập 1 , nhiệm vụ 2 trang 34 SGK. - Tình huống 1.
+ Hỏi thăm tình hình của bà.
- Sau khi các nhóm thống nhất phương án giải quyết,
+ Kiểm tra nhiệt độ cơ thể của bà. GV cho HS đóng vai.
+ Lấy khăn ấm chườm lên trán bà.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Liên hệ với bố mẹ, người thân,
- Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp bác sĩ để được hướng dẫn nếu bà
đọc sgk và thực hiện yêu cầu. không giảm sốt.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. - Tình huống 2.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Chia sẻ để bố giảm bớt mệt mỏi.
- GV mời đại diện nhóm lên diễn tình huống trước lớp. + Lấy cho bố cốc nước ấm.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Liên hệ với mẹ, người thân để
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học báo tình hình của bố và xin tư vấn tập
nên chuẩn bị đồ ăn, đồ uống gì cho
- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức. bố. + HS ghi bài. + …
Nhiệm vụ 2. Chia sẻ những cảm xúc ân cần chu đáo 2. Chia sẻ những cảm xúc ân cần
của em đối với người thân trong gia đình.

chu đáo của em khi người thân
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. mệt mỏi.
- GV cho HS trao đổi theo nhóm để chia sẻ cảm xúc
của người thân khi được chăm sóc khi bị mêt, ốm.
- Người thân bị mêt, ốm khi được
chăm sóc, chia sẻ sẽ cảm thấy được
- GV cho HS trao đổi theo nhóm để chia xẻ cảm xúc
của HS khi được chăm sóc khi bị mêt, ốm.
quan tâm, an tâm hơn , bớt lo lắng, mệt mỏi, đau đớn.
- Các nhóm thống nhất liệt kê trạng thái cảm xúc khác
nhau của người thân bị mệt, ốm.
- Khi HS chăm sóc người thân bị
mệt, ốm sẽ cảm thấy bản thân mình
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
có giá trị với người thân, vui vì
- Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp giúp đỡ được người thân của
đọc sgk và thực hiện yêu cầu. mình….
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV mời đại diện nhóm lên diễn tình huống trước lớp.
- GV và HS khác có thể đặt câu hỏi cho HS trình bày.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- Khi thực hiện những việc làm
- GV nhận xét, kết luận.
chăm sóc người thân trong gia đình - HS ghi bài.
giúp cho tình cảm mọi thành viên
trong gia đình ngày càng tốt hơn,
mọi người yêu thương và biết quan tâm, giúp đỡ nhau.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thể hiện bằng cách chia sẻ, cảm xúc,lắng nghe khi
chăm sóc người thân bị mệt, ốm.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, học sinh thể hiện bằng những kĩ năng, cảm xúc,
lắng nghe và cách chia sẻ khi chăm sóc và người thân bị mệt, ốm, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
3. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Thể hiện bằng những lời nói, thể hiện bằng những kĩ năng, lắng
nghe, cách chia sẻ bằng những hành động của mình đối với người thân trong gia đình khi bị mệt, ốm.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ Hỏi thăm tình hình sức khỏe người thân cần gì để hỗ trợ, với ánh mắt cảm thông và giọng nói nhẹ nhàng.
+ Động viên để người ốm giảm bớt lo âu, căng thẳng.
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thể hiện bằng cách chia sẻ, lắng nghe, khi chăm
sóc người thân bị mệt, ốm.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, học sinh thể hiện nhu cầu, kĩ năng, cảm xúc, lắng
nghe và cách chia sẻ khi chăm sóc và người thân bị mệt, ốm, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
+ Khi HS chăm sóc người thân bị mệt, ốm sẽ cảm thấy bản thân mình có giá trị với người
thân, vui vì giúp đỡ được người thân của mình….
3. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS:
- GV nhận xét, đánh giá.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: nhiệm vụ 3,4,5,6,7,8 Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................................................................. TUẦN 14 - TIẾT 14
- Nhiệm vụ 3: Lắng nghe những chia sẻ từ người thân.
- Nhiệm vụ 4: Lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(23 phút)
Hoạt động 1: Lắng nghe những chia sẻ từ người thân (13 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, giúp HS
- Thể hiện khả năng lắng nghe tích cực khi được người thân chia sẻ. 2. Nội dung:
- Chia sẻ một số cách thể hiện mình đã sẵn sàng lắng nghe để bố mẹ và người thân có thể mở lòng.
- Thực hiện những hành vi và thái độ thể hiện sự lắng nghe tích cực những chia sẻ của người thân.
- Thực hành lắng nghe chia sẻ của người thân về những vấn đề trong cuộc sống.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - NỘI DUNG HỌC SINH
Nhiệm vụ 1. Chia sẻ một số cách thể I. Lắng nghe những chia sẻ từ người thân.
hiện mình đã sẵn sàng lắng nghe để 1. Chia sẻ một số cách thể hiện mình đã sẵn
bố mẹ và người thân có thể mở lòng. sàng lắng nghe để bố mẹ và người thân có thể
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học mở lòng.
tập
- GV cho HS trao đổi theo nhóm 4 - 6
em, yêu cầu mỗi nhóm chia sẻ một số
cách thể hiện sự sẵn sàng lắng nghe để - Nhìn với ánh mắt cảm thông để bố mẹ và người
bố mẹ người thân cởi mở hơn.
thân hiểu mình rất muốn biết chuyện gì đang sảy
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập ra.
- HS suy nghĩ, trả lời, dựa vào những - Tìm cơ hội ngồi đứng bên cạnh để bắt đầu câu
hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện chuyện. yêu cầu.
- Chủ động đặt vấn đề đặt câu hỏi VD; Bố ơi
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi HS chưa chắc bố có chuyện gì ạ? Mẹ ơi, sao mẹ lại buồn
có câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt thế ạ? Em có thể giúp gì cho chị không ạ?. không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. - GV gọi 2 HS chia sẻ.
- Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên nhận xét về cách làm của HS - HS ghi bài.
Nhiệm vụ 2. Thực hiện những hành
vi và thái độ thể hiện sự lắng nghe 2. Thực hiện những hành vi và thái độ thể
tích cực những chia sẻ của người hiện sự lắng nghe tích cực những chia sẻ của
thân. người thân.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV cho HS trao đổi theo nhóm 4 - 6
em, 4 HS/ nhóm yêu cầu lần lượt từng
HS trong nhóm thể hiện các hành vi
thái độ sự lắng nghe tích cực những
chia sẻ của bố mẹ, người thân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Ánh mắt chăm chú lắng nghe câu chuyện.
- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 - Thỉnh thoảng gật đầu, nói thêm vào những từ
như: “dạ”, “con hiểu”, “vậy sao?” để thể hiện sự phút. đồng cảm.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS - Nói lời an ủi, thể hiện sự sẵn sàng đồng hành khi cần. (nếu là nỗi buồn).
thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể - Nói lời chia vui (nếu đó là tin vui tốt đẹp)
hoặc diễn đạt không rõ ý...).
- Xin phép được nói quan điểm riêng về câu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động chuyện để bố mẹ thấy mình có những suy nghĩ và thảo luận. riêng.
- GV gọi 2 HS đại diện các nhóm lên - Nói lời cam kết riêng mình luôn ở bên người
bảng viết câu trả lời của mình.
thân cho dù chuyện gì xảy ra.
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến
thức câu trả lời của HS. GV tổng kết
hoạt động HS thường xuyên thực hiện
những hành vi thể hiện sự sẵn sàng lắng
nghe những chia sẻ từ người thân. + HS ghi bài.
Nhiệm vụ 3. Thực hành lắng nghe
chia sẻ của người thân về những vấn
đề trong cuộc sống.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học 3. Thực hành lắng nghe chia sẻ của người tập.
thân về những vấn đề trong cuộc sống.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung của
- Trường hợp 1: Khi người thân có niềm vui. nhiệm vụ 3 ý 3 SGK/ 71
+ Chủ động hỏi về niềm vui của người thân.
- GV cho HS đóng vai theo nhóm theo
+ Thỉnh thoảng gật đầu, nói thêm vào những từ
các trường hợp 1,2,3,4, thể hiện sự lắng như “dạ”, “vậy sao” để thể hiện sự đồng cảm.
nghe tích cực những chia sẻ của bố mẹ, + Nói lời chia vui, mong người thân thường
người thân về những vấn đề của cuộc
xuyên có những niềm vui trong cuộc sống. sống như thế nào?
- Trường hợp 2: Khó khăn về kinh tế.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập + Tìm cơ hội ngồi hoặc đứng bên cạnh để bắt
- HS tiếp nhận, thảo luận đưa ra cách đầu câu chuyện. lắng nghe của nhóm mình
+ Chăm chú lắng nghe người thân chia sẻ. .
+ Nói lời cam kết rằng mình luôn ở bên cho dù
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS chuyện gì xảy ra. khi cần.
+ Đưa ra lời khuyên giúp người thân giải quyết
thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể khó khăn như hạn chế mua sắm, lựa chọn khoản
hoặc diễn đạt không rõ ý...).
chi ưu tiên, xác định nhu cầu thiết yếu…
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- Trường hợp 3: Sự khúc mắc trong quan hệ họ và thảo luận. hàng.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình
+ Chủ động hỏi về khúc mắc của người thân. diễn trước lớp.
+ Chăm chú lắng nghe người thân chia sẻ.
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung,
+ Nói lời cam kết mình luôn ở bên cho dù đánh giá. chuyện gì xảy ra.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện + Đưa ra lời khuyện giúp người thân giả quyết
nhiệm vụ học tập. mâu thuẫn.
- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến
- Trường hợp 4: Khi người thân muốn thực hiện
thức câu trả lời của HS. HS cần tập sở thích riêng.
luyện thêm các cách thể hiện lăng nghe + Nhìn với ánh mắt cảm thông để bố mẹ và
tích cực những chia sẻ về các vấn đề
người thân hiểu mình rất muốn biết mong muốn,
khác trong cuộc sống của người thân
sở thích của người thân.
trong thực tế tại gia đình.
+ Chăm chú lắng nghe người thân chia sẻ. + HS ghi bài.
+ Thể hiện sự sẵn sàng đồng hành nếu sở thích
của người thân là phù hợp.
+ Đưa ra lời động viên hích lệ người thân thực hiện sở thích.
+ Đưa ra lời khuyên để người thân cần nhắc,
điều chỉnh nếu việc thực hiện sở thích riêng của
người thân ảnh hưởng đến gia đình.
Hoạt động 2: Lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ (10 phút)
1. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, giúp HS
- Có kĩ năng lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp từ các thành viên trong
gia đình, đặc biệt là sự góp ý từ bố mẹ. 2. Nội dung:
- Thảo luận về cách lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ.
- Đóng vai xử lí các tình huống thể hiện sự lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Nhiệm vụ 1. Thảo luận về cách lắng nghe tích cực II. Lắng nghe tích cực lời góp ý
lời góp ý của bố mẹ.
của bố mẹ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thảo luận về cách lắng nghe
- GV cho HS trao đổi theo nhóm 4 - 6 em, để đưa ra tích cực lời góp ý của bố mẹ.
các biện pháp xử lí cho các tình huống ở trang 36 SGK
- Suy nghĩ tích cực về những lời
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
góp ý của bố mẹ và cảm thông với
- HS suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp thái độ gay gắt của bố mẹ (nếu
đọc sgk và thực hiện yêu cầu. có).
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ - Điều tiết hơi thở để tĩnh tâm,
thể hoặc diễn đạt không rõ ý...). kiểm xúc cảm xúc.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- Thể hiện thái độ cầu thị để bố
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
mẹ giảm bớt sự nóng giận.
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Chấp nhận lời góp ý của bố mẹ
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học trước và chia sẻ ý kiến của mình tập.
sau khi bố mẹ bình tĩnh (nếu bố
- Giáo viên nhận xét về cách sử lí của HS mẹ góp ý chưa đúng). - HS ghi bài.
- Luôn kiểm soát lời nói và thái độ
khi nói với người lớn, thể hiện sự lễ phép, đúng mực.
2. Đóng vai sử lí các tình huống
thể hiện sự lắng nghe tích cực
Nhiệm vụ 2. Đóng vai sử lí các tình huống thể hiện lời góp ý của bố mẹ.
sự lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV cho HS đóng vai theo nhóm tìm ra những
phương án xử lí mà nhóm cho là hợp lí nhất.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thảo luận đóng vai theo nhóm tìm ra
những phương án xử lí mà nhóm cho là hợp lí nhất.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xét, cùng HS phân tích cách các bạn thể
hiện lắng nghe tính tích cực lời góp ý của bố mẹ. sau đó GV chốt lại. + HS ghi bài. TUẦN 15 - TIẾT 15
- Nhiệm vụ 5: Lập và thực hiện kế hoạch tại gia đình.
- Nhiệm vụ 6: Góp phần tạo dựng hạnh phúc gia đình.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (23 phút)
Hoạt động 1: Lập và thực hiện kế hoạch tại gia đình. (13 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, giúp HS
- Biết cách lập kế hoạch lao động tại gia đình để thể hiện trách nhiệm của mình, góp phần
làm cho gia đìnhngăn nắp gọn gàng, sạch xẽ hơn. 2. Nội dung:
- Tổ chức trò chơi “Tôi cần, tôi cần”.
- Chia xẻ công việc lao động tại gia đình em.
- Lập kế hoạch lao động tổng vệ sinh nhà ở chuẩn bị cho ngày lễ.
- Thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình.
- Chia sẻ ý nghĩa khi cùng người thân thực hiện công việc lao động tại gia đình.
- Tổ chức triển lãm các bức anhrlao động tại gia đình cùng người thân.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC NỘI DUNG SINH
Nhiệm vụ 1. Tổ chức trò chơi “Tôi cần, tôi I. Lập và thực hiện kế hoạch tại gia đình. cần”.
1. Tổ chức trò chơi “Tôi cần, tôi cần”.
- GV chia lớp thành 2 đội, phổ biến luật chơi
- Khi quản trò hô “Tôi cần, tôi cần”, học sinh GV hỏi HS về thông điệp trò chơi.
hô “Cần gì, cần gì” quản trò sẽ nêu ra một số
công việc trong gia đình VD: + Cần làm nhà sạch. + Cần rửa bát sạch. + Cần lau nhà sạch…
học sinh sẽ thực hiện đúng thao tác đó. Đội
nào thực hiện được việc “quét nhà” nhanh
nhất đúng thao tác thì đội đó chiến thắng chơi trong 5 phút.
- GV hỏi đáp nhanh về cảm nhận của em sau
khi chơi trò chơi và bài học rút ra từ trò chơi.
Nhiệm vụ 2. Chia sẻ những công việc lao
động tại gia đình em.
2. Chia sẻ những công việc lao động tại
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập gia đình em.
- GV phỏng vấn nhanh về các công việc lao
động tại gia đình của HS.
- GV cho HS chia sẻ theo nhóm những công
việc lao động tại gia đình mà các em đã làm được.
- Trang trí nhà: Sơn, quét vôi lại nhà ở.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Thay đổi vị trí đồ vật ....
- HS suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu - Tổng vệ sinh nhà ở: Dọn sân vườn. sửa
biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
chữa vận dụng gia đình ….
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi HS chưa có câu
trả lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV mời đại diện nhóm lên chia sẻ trước lớp.
- Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên nhận xét hoạt động của HS - HS ghi bài.
Nhiệm vụ 3. Lập kế hoạch lao động tổng
vệ sinh nhà ở chuẩn bị cho ngày lễ.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV cho HS đọc các bước lập kế hoạch cho
3. Lập kế hoạch lao động tổng vệ sinh
buổi lao động tổng vệ sinh nhà ở trang 37
nhà ở chuẩn bị cho ngày lễ. SGK 1. Mục tiêu.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, chuẩn bị
- Dọn dẹp trang hoàng nhà ở đón chào năm
kế hoạch lđ tổng vệ sinh nhà ở HS ghi lại mới.
mẫu theo kế hooạch ở trang 38 SGK
- Mang lại không gian sống sạch đẹp gọn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập gàng.
- HS suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu
2. Nhiệm vụ, thời gian và nguần lực thực
biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. hiện. TT Những Dụng Thời Người
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi việc cụ cần gian thực cần. cần chuẩn thực hiện làm bị hiện
thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc 1 Quét Chổi Sáng Em và
diễn đạt không rõ ý...). màng quét thứ 7 chị
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và nhện màng thảo luận. nhện,
- GV mời một số HS đại diện các nhóm lên thang
trình bày kế hoạch trước lớp 2 Lau dọn Khăn Sáng Em và
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh các loại lau, thứ 7 chị giá. cửa sổ, nước lau
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện cửa ra kính
nhiệm vụ học tập. vào
- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức câu 3 Quét Chổi, Sáng Tự trả lời của HS.
dọn sàn cây lau thứ 7 làm + HS ghi bài. nhà nhà, nước lau sàn 4 Quets Chổi Chiều Tự sân quét sân thứ 7 làm 5 Cắt tỉa Kéo, Sáng Em và chăm bình chủ bố sóc cây phun nhật cảnh nước 6 Trang Vật Chiều Em và trí dụng chủ mẹ phòng trang trí nhật khách
Nhiệm vụ 4. Thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV yêu cầu HS xin ý kiến người thân về kế Lưu ý: Giữ an toàn trong quá trình lao động
hoạch lao động tại gia đình và cùng người 4. Thực hiện kế hoạch lao động tại gia
thân thực hiện kế hoạch. Sau đó chụp lại đình.
những bức ảnh khi gia đình cùng nhau lao
động và nhà đã được dọn dẹp sạch sẽ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thảo luận đưa ra cách lắng nghe của nhóm mình .
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc
diễn đạt không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình diễn trước lớp.
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức câu
trả lời của HS. HS cần tập luyện thêm các
cách thể hieenjlawngs nghe tích cực những
chia sẻ về các vấn đề khác trong cuộc sống
của người thân trong thực tế tại gia đình. + HS ghi bài.
Nhiệm vụ 5. Chia sẻ ý nghĩa khi cùng
người thân thực hiện công việc lao động tại gia đình
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV cho học sinh chia sẻ theo nhóm 4 - 6
em nói về ý nghĩa của việc cùng người thân làm việc nhà
5. Chia sẻ ý nghĩa khi cùng người thân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
thực hiện công việc lao động tại gia đình
- HS tiếp nhận, thảo luận đưa ra cách lắng - Dành được nhiều thời gian hơn cho người nghe của nhóm mình thân. .
- Chia sẻ được suy nghĩ về vệc làm cùng
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi người thân. cần.
- Hiểu được những niềm vui và khó khăn
thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc của người thân để chia sẻ khi cần
diễn đạt không rõ ý...).
- Rèn luyện được các kĩ ăng trong cuộc
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và sống. thảo luận.
- Xây dựng được tình cảm gia đình gắn bó,
- Từng học sinh trong nhóm chia sẻ và đại yêu thương.
diện các nhóm chia sẻ trước lớp
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xétvà nêu ý nghĩa của việc cùng
người thân thực hiện công việc lao động tại gia đình. + HS ghi bài.
Nhiệm vụ 6. Tổ chức triển lãm cấc bức
ảnh lao động tại gia đình cùng người thân.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV cho học sinh trưng bày các bức ảnh
chụp buổi lao động tại gia đình học sinh và
kết quả của buổi lao động đó theo từng 6. Tổ chức triển lãm cấc bức ảnh lao nhóm.
động tại gia đình cùng người thân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thảo luận đưa ra cách lắng - Học snh giới thiệu và chia sẻ về bức ảnh nghe của nhóm mình của mình. .
- Mỗi nhóm lựa chọn ức ảnh đẹp nhất để
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi trưn bày trong cay thành quả của lớp. cần.
thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc
diễn đạt không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- Từng học sinh trong nhóm chia sẻ và đại
diện các nhóm chia sẻ trước lớp
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xétvà nêu ý nghĩa của việc cùng
người thân thực hiện công việc lao động tại gia đình. + HS ghi bài.
Hoạt động 2: Góp phần tạo dựng hạnh phúc gia đình (10 phút)
1. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, giúp HS
- Hiểu được khi chia sẻ trách nhiệm cua bản thân trong gia đình sẽ góp phần xây dựng gia
đình gắn bó hạnh phúc hơn 2. Nội dung:
- Thực hiện các việc làm thể hiện trách nhiệm của em trong gia đình.
- Khảo sát cảm xúc của người thân trong gia đình.
- Chia sẻ những việc làm khác của em góp phần xây dựng hạnh phúc gia đình.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Nhiệm vụ 1. Thực hiện các việc làm thể hiện trách II. Góp phần tạo dựng hạnh
nhiệm của em trong gia đình.
phúc gia đình
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thực hiện các việc làm thể
- GV chia lớp thành các nhóm 4-6 học sinh
hiện trách nhiệm của em trong
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập gia đình.
- HS suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp
đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- Chia sẻ những việc đã làm được
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ trong gia đình để chăm sóc người
thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
thân lắng nghe và chia sẻ với
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. người thân,…
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- Thực hiện những việc làm thể
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
hiện trách nhiệm của bản thân góp
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học phần tạo dựng hạnh phúc gia đình tập.
- Giáo viên nhận xét về cách sử lí của HS
2. Khảo sát cảm xúc của người - HS ghi bài.
thân trong gia đình.
Nhiệm vụ 2. Khảo sát cảm xúc của người thân Thẻ xanh: rất đúng. trong gia đình. Thẻ vàng: gần đúng.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. Thẻ đỏ: chưa đúng.
- GV đọc từng nội dung trong bảng, học sinh giơ thẻ trả lời.
- Giáo viên đếm số thẻ theo màu ghi vào số lượng các ô tương ứng. Rất Gần Chưa
Cảm xúc của người thân đúng đúng đúng
1. Ông bà đỡ mệt hơn khi em
hỏi thăm tình hình sức khỏe.
2. Bố mẹ vui vẻ, tự hào khi
em biết chăm sóc người thân bị mệt, ốm
3. Anh/ chị/em giảm bớt lo
âu, căng thẳng khi được em động viên
4. Gia đình em vui vẻ hạnh phúc hơn.
5. Em thấy mình có ích và có
giá trị với người thân. 6. …
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thảo luận đóng vai theo nhóm tìm ra
những phương án xử lí mà nhóm cho là hợp lí nhất.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV tổng hợp số liệu và đưa ra nhận xét về giá trị của
sự chia sẻ trong gia đình, căn dặn học sinh rèn luyện thường xuyên + HS ghi bài.
3. Chia sẻ những việc làm khác
3. Chia sẻ những việc làm khác của em góp phần của em góp phần xây dựng hanh
xây dựng hanh phúc gia đình. phúc gia đình.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho học sinh chia sẻ về những việc làm khác của
học sinh góp phần xây dựng hạnh phúc gia đình
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp tục thực hiện những việc làm góp phần xây
dựng hạnh phúc gia đình hàng ngày.
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ
thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Ghi nhận về sự cố gắng của học - Giáo viên nhận xét
sinh và dặn các em học sinh rèn - HS ghi bài.
luyện thường xuyên để luôn là
người con có trách nhiệm trong gia đình TUẦN 16 - TIẾT 16
- Nhiệm vụ 7: Cho bạn cho tôi
- Nhiệm vụ 8: Khảo sát cuối chủ đề (dựa trên nhiệm vụ 7)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI9 ( 23 phút)

Hoạt động 1: Cho bạn cho tôi. (10 phút)
1. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động này tạo cơ hội cho học sinh
- Nhìn lại mình, nhìn lại bạn thông qua đánh giá của nhóm, từ đó học sinh biết được hướng
hoàn thiện và rèn luyện thêm. 2. Nội dung: - Chia sẻ với bạn. - Chia sẻ cảm xúc.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Nhiệm vụ 1. Chia sẻ với bạn I. Cho bạn cho tôi.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Chia sẻ với bạn
- GV chia lớp thành các nhóm 4 - 6 em, yêu cầu học
- Vòng 1: Nói 2 điều mà bạn đã là
sinh chia sẻ theo vòng 1, 2.
tốt trong quá trình thực hiện chủ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập đề.
- Học sinh chia sẻ thể hiện sự thân thiện, vui vẻ, hòa
- Vòng 2: Nói 1 điều mình mong
đồng, nhìn vào bạn và cổ vũ, động viên bạn
đợi bạn sẽ thay đổi.
- Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ
thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV gọi 1 số nhóm lên chia sẻ những điều mình học
được từ các bạn trongn quá trình thực hiện ở chủ đề này.
- Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên nhận xét về cách thể hiện của HS - HS ghi bài.
Nhiệm vụ 2. Chia sẻ cảm xúc.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
2. Chia sẻ cảm xúc.
- GV phỏng vấn nhanh cả lớp:
- Điều gì em tâm đắc nhất sau khi
- Học sinh trả lời nhanh khi được mời chia sẻ
trải nghiệm ở chủ đề này?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Mối quan hệ của em và các bạn
- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.
đã thay đổi như thế nào sau chủ đề này?
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
- Khi nhận được những chia sẻ
thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt của các bạn về mình em cảm thấy không rõ ý...). thế nào? Vì sao?
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV gọi 2 HS đại diện các nhóm lên bảng viết câu trả lời của mình.
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức câu trả lời
của HS. GV tổng kết hoạt động HS thường xuyên thực
hiện những hành vi thể hiện sự sẵn sàng lắng nghe
những chia sẻ từ người thân. + HS ghi bài.
Hoạt động 2: Khảo sát cuối chủ đề (dựa trên nhiệm vụ 7). (13 phút)
1. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động này giúp cho học sinh
-Tự đánh giá về bản thân vừa nhận được sự đánh giá của giáo viên. Từ đó, mỗi học sinh đều
hiêu biết được hướng rèn luyện tiếp theo của mình. 2. Nội dung:
- Chia sẻ thuận lợi và khó khăn.
- Tổng kết số liệu khảo sát.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Nhiệm vụ 1. Chia sẻ thuận lợi và khó khăn
II. Khảo sát cuối chủ đề.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Chia sẻ thuận lợi và khó
- GV yêu cầu HS mở bài tập 1, nhiệm vụ 7, trang 39 khăn
SGK, Chia sẻ thuận lợi, khó khăn khi trải nghiệm chủ đề này.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp
đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- GV hỗ trợ khi cần thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ
thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
- GV gọi 1 số em đại diện nhóm lên chia sẻ những thuận
lợi, khó khăn khi trải nghiệm chủ đề này.
- HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên nhận xét về cách thể hiện của HS - HS ghi bài.
Nhiệm vụ 2. Tổng kết số liệu khảo sát.
2. Tổng kết số liệu khảo sát.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV với bài tập 2, nhiệm vụ 7, các em cho điểm từng
mức độ như bảng dưới đây. GV hỏi từng mục xem bao
nhiêu học sinh ở mức nào và ghi chép lại số liệu. TT Nội dung đánh giá Thang đánh giá Rất Gần Chưa đúng đúng đúng 1
Em làm được một số việc nhà phù hợp với khả 3 2 1 năng của mình. 2
Em lập được kế hoạch và
thực hiện kế hoạch làm 3 2 1
việc nhà cùng mọi người trong gia đình. 3 Em có kĩ năng chăm sóc
khi người thân bị mệt, 3 2 1 ốm. 4 Em biết cách lắng nghe khi người thân chia sẻ 3 2 1 niềm vui, nỗi buồn. 5 Em biết lắng nghe tích
cực khi người thân góp ý 3 2 1 cho mình trong cuộc sống. Tổng điểm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs tiếp nhận nhiệm vụ.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý...).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
Báo cáo kết quả khảo sát.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức.
- GV yêu cầu HS tính tổng điểm mình đạt được, điểm TB của toàn bảng.
- GV nhận xét kết quả dựa trên số liệu tổng hợp được.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thể hiện bằng cách chia sẻ, cảm xúc, lắng nghe khi
chăm sóc người thân bị mệt, ốm.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, học sinh thể hiện bằng những kĩ năng, cảm xúc,
lắng nghe và cách chia sẻ khi chăm sóc và người thân bị mệt, ốm, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
3. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Thể hiện bằng những lời nói, thể hiện bằng những kĩ năng, lắng
nghe, cách chia sẻ bằng những hành động của mình đối với người thân trong gia đình khi bị mệt, ốm.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ Hỏi thăm tình hình sức khỏe người thân cần gì để hỗ trợ, với ánh mắt cảm thông và giọng nói nhẹ nhàng.
+ Động viên để người ốm giảm bớt lo âu, căng thẳng.
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thể hiện bằng cách chia sẻ, lắng nghe, khi chăm
sóc người thân bị mệt, ốm.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, học sinh thể hiện nhu cầu, kĩ năng, cảm xúc, lắng
nghe và cách chia sẻ khi chăm sóc và người thân bị mệt, ốm, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
+ Khi HS chăm sóc người thân bị mệt, ốm sẽ cảm thấy bản thân mình có giá trị với người
thân, vui vì giúp đỡ được người thân của mình….
3. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS:
- GV nhận xét, đánh giá.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
- HS tiếp tục rèn luyện một số kĩ năng chuẩn bị và những nội dung cần thiếtđể lập kế hoạch
hoạt động cho tuần tiếp theo.
- Chuẩn bị cho chủ đề mới:
+ HS đọc trước chủ đề 5, đọc các nhiệm vụ cần thực hiện
+ GV giao bài tập ở chủ đề 5, HS làm vào vở để thực hiện yêu cầu của tuần tiếp theo. Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................................................................
Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra thực hành, kiểm
đáp, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) tra viết.
- Các tình huống thực tế trong cuộc sống
Trường: THCS ……… Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học Tự Nhiên Ngày soạn: 20/5/2022 Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 5: CHI TIÊU CÓ KẾ HOẠCH
Bộ sách Chân trời sáng tạo
Thời gian thực hiện: (03 tiết)
Tiết 1: Nhiệm vụ 1 và 2
Tiết 2: Nhiệm vụ 3 và 4
Tiết 3: Nhiệm vụ 5 và 6 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Biết kiểm soát các khoản chi và biết tiết kiệm tiền.
- Lập được kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện trong gia đình phù hợp với lứa tuổi. 2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng:
-
Thực hiện được kế hoạch hoạt động của các nhân và linh hoạt điều chỉnh khi cần đạt được mục tiêu.
- Tự chuẩn bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được giao.
- Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau. 3. Phẩm chất
- Trung thực: HS thể hiện đúng chính kiến của mình khi xây dựng kế hoạch chi tiêu, mạnh
dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung.
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng bài học.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
- Các mẫu bảng, phiếu khảo sát.
- Tìm hiểu trước về nguyên tắc 50-30-20
- Hướng dẫn HS chuẩn bị các nhiệm vụ 4, 5 trong SGK để tham gia các hoạt động trên lớp hiệu quả. 2. Đối với học sinh
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Thực hiện nhiệm vụ trong SBT, SGK trước khi đến lớp.
- Sổ tay, giấy để ghi chú.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.

- KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
Trò chơi 1: Chia lớp thành 4 nhóm, trong thời gian 3 phút mỗi nhóm liệt kê biểu hiện của
việc tiết kiệm/ lãng phí tiền mà các bạn trong nhóm biết hoặc thấy. sau 3 phút GV yêu cầu
đại diện của nhóm đứng lên đọc câu trả lời, nhóm nào kể được nhiều hơn thì nhóm đó là nhóm chiến thắng.
Hoặc Trò chơi 2:Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm là 1 gia đình và được phát số tiền mua
sắm gồm 20 hòn đá tượng trưng cho 20 đồng, Gv trình chiếu các sản phẩm có trong cửa hàng
và kèm giá trị tính bằng số hòn đá. Trò chơi diễn ra trong 3 vòng, sau khi kết thúc các nhóm
cho biết lý do lựa chọn và so sánh với các nhóm khác.
+ Vòng 1: Gia đình em sắp tổ chức đi chơi 1 ngày.
+ Vòng 2: gia đình em dọn nhà đón tết.
+ Vòng 3: Gia đình em cần tiết kiệm tiền để sửa đồ đạc nên tiền mua sắm còn 13 đồng và
đang chuẩn bị bữa tiệc sinh nhật.
- Gv có thể tăng hoặc thay đổi các yêu cầu ở mỗ vòng cho HS hứng thú như:
+Tổ chức buổi sum họp với họ hàng vào dịp đầu năm / ngày cúng giỗ.
+ Tổ Chức 1 ngày kỉ niệm đặc biệt của bố mẹ, ông, bà
+ Tổ chức một ngày lễ kỉ niệm truyền thống của đất nước
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
BẢNG DANH SÁCH CÁC SẢN PHẨM Tên sản phẩm Giá trị sản phẩm
Đồ dùng vệ sinh cá nhân
Bộ bàn trải, kem đánh răng 3 hòn đá Dầu gội Nước sát khẩn 2 hòn đá Khăn giấy 2 hòn đá Khẩu trang 2 hòn đá Kem chống nắng 2 hòn đá 4 hòn đá Trang phục, phụ kiện Váy 4 hòn đá Áo khoác 5 hòn đá Tất 3 hòn đá Quần 4 hòn đá Cặp tóc 2 hòn đá Mũ 3 hòn đá Đồ dùng dọn dẹp Nước tẩy rửa 4 hòn đá Miếng cọ rửa 2 hòn đá Chổi 2 hòn đá Găng tay 2 hòn đá Khăn tay 1 hòn đá Pin 2 hòn đá Đèn pin 3 hòn đá Vợt chống muỗi 3 hòn đá
Dụng cụ ăn uống – nấu Cốc, đĩa nhựa 2 hòn đá nướng Dao 3 hòn đá Nồi 4 hòn đá Hộp Nhựa 3 hòn đá Rổ 3 hòn đá Đồ ăn, nước uống Rau quả tươi, thịt 3 hòn đá Trứng 2 hòn đá Cá 3 hòn đá Sữa 2 hòn đá Xúc xích 3 hòn đá Nước ngọt 2 hòn đá
- GV nhận xét về phần tham gia trò chơi của các nhóm, kết luận về ý nghĩa của trò chơi
- GV giới thiệu về chi tiêu có kế hoạch, ý nghĩa của việc rèn luyện, thói quen kiểm soát các
khoản chi tiêu, tiết kiệm tiền và sự cần thiết, hấp dẫn của chủ đề.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách kiểm soát chi tiêu (13 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được các khoản chi tiêu của bản thân và
bước đầu khám phá cách kiểm soát các khoản chi đó.
2. Nội dung: GV nêu vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Tìm hiểu cách
*GV yêu cầu HS quan sát 3 bức tranh ở ý 1, nhiệm vụ 1 trang 42 kiểm soát chi tiêu.
sgk và giới thiệu các nhu cầu chi tiêu thông thường của mỗi người: - Liệt kê các khoản
+ Chi cho ăn uống: các khoản tiêu dùng để mua đồ ăn sáng, ăn chi tiêu của em và vặt…. chia sẻ cách em
+ Chi cho học tập: các khoản tiêu dùng để mua các dụng cụ học kiểm soát các khoản tập,… chi đó.
+Chi cho sở thích: các khoản tiêu dùng để mua đồ chơi, sách - Phân loại các truyện giải trí… khoản chi theo các
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: liệt kê các nhóm chi tiêu
khoản chi trong 1 tháng vừa qua của mình, sau đó chia sẻ với bạn - Sắp xếp thứ tự các cùng bàn. khoản chi của mình
và giải thích lí do. Mục đích chi tiêu Chi tiêu cụ thể Chi cho ăn uống
Đồ ăn vặt: bim bim, bánh mỳ, sữa… Chi cho học tập Sách, vở, bút viết Chi cho sở thích
Truyện ngắn, dụng cụ thể thao, đồ lưu niệm…
* Phân loại các khoản chi theo các nhóm chi tiêu:
- GV giới thiệu cho học sinh về quy tắc 50-30-20 và cách phân
chia các khoản chi thành 3 nhóm: nhóm thiết yếu, nhóm linh hoạt và nhóm tích luỹ.
- Gv chia lớp thành các nhóm hướng dẫn các nhóm thực hiện các yêu cầu sau:
+ Phân loại các nhóm chi tiêu trong 1 tháng của bản thân theo nguyên tắc 50-30-20
+ Tỉ lệ % số tiền cho mỗi nhóm
+ So sánh với bạn trong nhóm
*Sắp xếp thứ tự các khoản chi của mình và giải thích lí do:
GV gợi ý cho học sinh cách phân biệt giữa cái mình cần và cái
mình muốn mà hs đã được giới thiệu và thực hành ở lớp 6.
+ Cái mình cần là những thứ mình phải có để đảm bảo cuộc sống.
+ Cái mình muốn là những thứ mong muốn để cuộc sống thú vị hơn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Đại diện nhóm trình bày về việc chi tiêu của các thành viên trong
nhóm theo hướng tỉlệ đã gợi ý hoặc có bạn chi tiêu theo tỉ lệ khác.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV nhận xét và kết luận: Việc chi tiêu của mỗi người là khác nhau
tuỳ theo nhu cầu và số tiền hiện có. Chúng ta có thể linh hoạt sử
dụng chi tiêu nhưng phải đảm bảo rằng các khoản chi không vượt
quá số tiền hiện có của bản thân.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tích kiệm tiền
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những cách tiết kiêm tiền cho bản thân
và gia đình, từ dó có ý thức xây dựng thói quen chi tiêu tiết kiệm
2. Nội dung: GV nêu vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Tìm hiểu cách
* Khám phá kinh nghiệm tiết kiệm chi tiêu của bản thân: tiết kiệm tiền.
- Chia sẻ cho cả lớp:
- GV cho học sinh chia sẻ cho cả lớp: một số cách em và người thân một số cách em và
đã làm để tiết kiệm chi tiêu trong gia đình, vì sao làm như vậy có thể người thân đã làm giúp tiết kiệm tiền? để tiết kiệm chi tiêu
- GV có thể trực tiếp chia sẻ 1 số cách tiết kiệm của bản thân và gia trong gia đình, vì
đình đưa ra các ví dụ cụ thể. sao làm như vậy có thể giúp tiết kiệm
* Tìm hiểu những cách tiết kiệm tiền và lợi ích của việc tiết kiệm tiền. trong chi tiêu: - Tìm hiểu những
- GV chia lớp thành các nhóm yêu cầu thảo luận về hiệu quả và cách cách tiết kiệm tiền
thực hiện của 7 cách thực hiện tiết kiệm trong sgk trang 43 theo mẫu và lợi ích của việc sau: tiết kiệm trong chi tiêu. TT Cách tiết kiệm
Lý do giúp tiết kiệm Cách thực hiện - Nêu những lợi ích tiền của thói quen tiết 1 Đặt mục tiêu tiết Có thể điều chỉnh So sánh số tiền kiệm tiền đối với kiệm các khoản chi tiêu hiện có và các bản thân và gia đình. và mức chi khoản chi cần thiết. Chia tỉ lệ cho các nhóm chị. 2 Mua sắm vừa đủ Tránh lãng phí Lập danh sách đồ cần mua Kiểm tra lại đồ dùng trong nhà Hỏi giá trước khi mua. 3 …….. ………… …….
* GV yêu cầu học sinh nêu những lợi ích của thói quen tiết kiệm tiền
đối với bản thân và gia đình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết, khuyến khích HS
bổ sung thêm những cách làm khác khi thảo luận.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện các nhóm trình bày và cho biết em đã từng thực hiện một
trong 7 cách tiết kiệm trên chưa? Sau khi thực hiện em có lưu ý dành cho các bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV có thể phỏng vấn nhanh cả lớp: nêu những lợi ích của thói quen
tiết kiệm tiền đối với bản thân và gia đình.
- GV cho học sinh chia sẻ trước lớp:
Ví dụ: có sẵn một số tiền để giải quyết khó khăn bất ngờ như như
bệnh tật, sửa chữa đồ đạc…
+ Luôn có 1 nguồn tiền cho các dự định tương lai
+ Có thể giúp đỡ những trường hợp khó khăn hơn.
+ Luôn cảm thấy tự tin và thoải mái.
GV kết luận nhận xét hoạt động của HS và kết luận lợi ích của thói
quen tiết kiệm tiền đối với bản thân và gia đình, khuyến khích học
sinh tiếp tục thực hành tiết kiệm đối với bản thân và gia đình.
Hoạt động 3: Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền.

1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hành việc kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm thông
qua giải quyết 1 số tình huống.
2. Nội dung: GV yêu cầu HS trình bày cách giải quyết vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3: Thực hành kiểm
* Thực hành theo nhóm kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền. soát chi tiêu và tiết kiệm tiền.
- GV giới thiệu cho học sinh các bước giúp kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm ở trang 43 Sgk - Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết
- GV chia lớp thành các nhóm yêu cầu các nhóm phân tích và đề xuất kiệm tiền.
phương án để kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm nếu là bạn D trong tình
huống ở bài tập 1, nhiệm vụ 3 Sgk trang 43. - Trao đổi cách kiểm soát chi tiêu và tiết
* Trao đổi theo theo cặp cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm trong 1 kiệm trong 1 số tình số tình huống. huống.
- Gv cho các nhóm trao đổi về 2 tình huống của M và K ở bài tập 2
nhiệm vụ 3 Sgk trang 43, yêu cầu các nhóm kiểm soát chi tiêu và tiết
kiệm tiền nếu là bạn M và K.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết, khuyến khích HS
bổ sung thêm những cách làm khác khi thảo luận.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS các nhóm trình bày trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện các nhóm trình bày và cho biết em kiểm soát và tiết kiệm
tiền như thế nào khi là các bạn D, M và K.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV cho học sinh một số nhóm chia sẻ nội dung thảo luận trước lớp,
các nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
GV kết luận nhận xét hoạt động của HS, khuyến khích học sinh vận
dụng những điều thực hành trên lớp vào các hoạt động chi tiêu hằng ngày.
Hoạt động 4: Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền.
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng linh hoạt các nguyên tắc tiết kiệm và kiểm
soát chi tiêu vào việc thiết lập kế hoạch chi tiêu cho 1 sự kiện của gia đình. Từ đó giúp nâng
cao trách nhiệm của HS đối với việc quản lý chi tiêu trong gia đình.
2. Nội dung: GV nêu vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 4. Thực hành kiểm
* Lập kế hoạch chi tiêu cho 1 sự kiện gia đình. soát chi tiêu và tiết kiệm tiền.
-GV tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức sự kiện gia đình của học sinh
thông qua hỏi đáp nhanh HS cả lớp:
- Lập kế hoạch chi tiêu cho 1 sự kiện
+ Gia đình em thường tổ chức những sự kiện gì trong năm? gia đình.
+ Ý nghĩa của các sự kiện đó?
+ em đã cùng người thân làm gì để tổ chức sự kiện đó?
+ Em đã từng lập bảng chi tiết kinh phí để tổ chức 1 sự kiện nào
chưa? Số tiền dự kiến so với số tiền dự kiến có khác biệt không?
- GV giới thiệu cho học sinh các bước xây dựng kế hoạch chi tiêu cho
1 sự kiện của gia đình ở trang 44 Sgk
- GV có thể đưa ra ví dụ để HS hiểu các bước lập kế hoạch tổ chức 1
sự kiện. Ví dụ tổ chức mừng thọ bà:
Bảng chi phí tổ chức mừng thọ Bà
Bước 1 Xác định mục đích,
Tên sự kiện: Mừng thọ Bà thời gian, số người
Ngày tổ chức – địa điểm : ở tham gia.
nhà, tối chủ nhật tuần sau.
Số lượng người tham gia: 10 người.
Bước 2 Xác định tổng số tiền 2000.000 đồng hiện có
Bước 3 Lập danh sách các
Chuẩn bị đồ ăn/uống, bánh kem, khoản phải chi
đồ trang trí,quà và thiệp.
Bước 4 Xác định những
Sử dụng bóng mua từ dịp tếtn khoản có thể tự làm
nhưng chưa thổi, tự làm thiệp để tiết kiệm chi phí bằng giấy thủ công.
Bước 5: Hoàn thiện bảng kinh phí tổ chức theo mẫu ở trang 45 Sgk
và phân công những việc cần chuẩn bị cho các thành viên trong gia đình.
- Gv chia lớp thành các nhóm, giao cho mỗi nhóm xây dựng bản kế
hoạch tổ chức 1 sự kiện của gia đình, phân bổ chi tiêu để tổ chức và
giải thích vì sao nhóm làm như vậy.
- GV gợi ý các sự kiện:
+ Tổ chức sinh nhật 1 thành viên trong gia đình.
+ Tổ chức tiệc chúc mừng thành tích 1 thành viên gia đình
+Tổ chức 1 ngày lễ kỷ niệm….
*Lập kế hoạch chi tiêu cho các sự kiện khác của gia đình:
- Gv yêu cầu HS về nhà thảo luận với các thành viên trong gia đình
để lập kế hoạch chi tiêu cho 1 sự kiện sắp tới
- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá cho kế hoạch chi tiêu:
+ Hợp lý: phù hợp với thu nhập và chi tiêu hàng tháng của các thành viên trong gia đình.
+Tiết kiệm: xác định cách tiết kiệm để không chi quá nhiều cho việc mua sắm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày bản kế hoạch chi tiết tổ chức các sự kiện.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết, khuyến khích HS
bổ sung thêm những cách làm khác khi thảo luận.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS các nhóm trình bày trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV kết luận nhận xét hoạt động của HS, sản phẩm hoạt động của các
nhóm và yêu cầu HS trình bày kế hoạch tổ chức cho sự kiên gia đình
vào tiết học tuần sau hoặc tiết sinh hoạt lớp.
Hoạt động 5: Đề xuất cách tiết kiệm tiền phù hợp với bản thân.

1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đặt được mục tiêu tiết kiệm và biết cách tiết kiệm
phù hợp với mục tiêu đề ra.
2. Nội dung: GV yêu cầu HS trình bày cách giải quyết vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
5. Đề xuất cách tiết
* Xây dựng kế hoạch tiết kiệm cho 1 mục tiêu trong tương lai. kiệm tiền phù hợp với bản thân.
- Gv yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà 1 kế hoạc tiết kiệm cho mục tiêu
trong tương lai theo mẫu sau: - Xây dựng kế hoạch tiết kiệm cho 1 mục
Mục tiêu tiết kiệm tiêu trong tương lai. Cách tiết Thời gian
Thuận lợi, Cách khắc Kết quả đạt - Chia sẻ cách em kiệm và thực hiện khó khăn phục
được hàng tiết kiệm và cách em việc nên có thể gặp ngày/ hàng dự định sử dụng làm phải tuần/ hàng khoản tiền tiết kiệm tháng đó. ………… …………. ………. ……….. ………….
GV Có thể hướng dẫn cho HS cách xác định mục tiêu tiết kiệm bằng
cách trả lời một số câu hỏi sau:
+Em muốn tiết kiệm bao nhiêu tiền?
+ Em định dùng khoản tiền tiết kiệm đó dể mua gì/ làm gì?
+ Em cần chia nhỏ số tiền cần tiết kiệm theo ngày/ theo tuần/ theo tháng như thế nào?
*Chia sẻ cách em tiết kiệm và cách em dự định sử dụng khoản tiền tiết kiệm đó.
-GV phỏng vấn nhanh HS cả lớp : em đã tiết kiệm được khoản tiền
nào chưa?Vì sao em tiết kiệm khoản tiền đó? Em đã sử dụng khoản tiền đó như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết, khuyến khích HS
bổ sung thêm những việc làm phù hợp với mình để tiết kiệm tiền.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV kết luận nhận xét hoạt động của HS, khuyến khích học sinh vận
dụng những điều thực hành trên lớp vào các hoạt động chi tiêu hằng ngày.
Hoạt động 6: Tự đánh giá.
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS có cơ hội nhìn lại mình, nhìn lại bạn thông qua đánh
giá của nhóm, từ đó học sinh tiếp tục rèn luyện kỹ năng, hướng hoàn thiện và phát triển bản thân.
2. Nội dung: GV nêu vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 6. Tự đánh giá.
* Chia sẻ với bạn những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt - Chia sẻ với
động trong chủ đề.( bài tập 1 nhiệm vụ 6 Sgk trang 46) bạn những
- Gv cho các nhóm chia sẻ trong nhóm thuận lợi và khó
+ Cách kiểm soát chi tiêu của bạn mà mình ấn tượng nhất khăn khi thực
+ Cách bạn tiết kiệm tiền mà mình thấy hiệu quả và muốn thử làm. hiện các hoạt
+ Những điều mình mong muốn bạn thay đổi để thực hiện tốt hơn các động trong chủ
hoạt động của chủ đề. đề. * Viết lại nhận xét - Viết lại nhận
- Gv cho học sinh viết lại các ý kiến nhận xét đánh giá của các bạn vào xét hoàn thành SBT. bảng nhận xét.
- Gv cho học sinh làm bài tập 2 nhiệm vụ 6 yêu cầu HS cho điểm từng
mức độ như bảng dưới đây. GV hỏi từng mục, từng mức độ, thống kê
học sinh và ghi chép số liệu. TT Nội dung đánh giá Thang đánh giá
Rất đúng Gần đúng Chưa đúng 3Đ 2Đ 1Đ 1 Em kiểm soát được các khoản chi tiêu của bản thân 2 Em biết phân loại và sắp sếp thứ tự ưu tiên cho các khoản cần chi để kiểm soát chi tiêu trong tháng 3 Em biết được cách tiết kiệm tiền 4 Em lập được kế hoạch chi tiêu cho bản thân để tiết kiệm tiền cho 1 mục tiêu cụ thể 5 Em có thể lập kế hoạch chi tiêu cho 1 sự kiện của gia đình. 6 Em tự tin tham gia vào việc lập kế hoạch chi tiêu để tiết kiệm tiền tổ chức cho sự kiện của gia đình.
- Gv yêu cầu tổng kết số điểm mình đạt được.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi. trao đổi với nhau.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Hs ghi lại các ý kiến nhận xét.
- HS hoàn thành bảng đánh giá.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Gv cho HS tổng kết điểm.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV kết luận nhận xét hoạt động của HS. Gv yêu cầu HS chuẩn bị các
nhiệm vụ học tập của chủ đề 6, rà soát các nội dung chuẩn bị cho tiết
học tiếp theo và yêu cầu HS thực hiện.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)

1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
Trình bày các cách kiểm soát, tiết kiệm chi tiêu.

3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: thực hiện trong tuần tới/tháng tới.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
● Tích cực thực hiện sao cho phù hợp với bản thân và gia đình.
● Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu để thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
Nêu các bước thực hiện xây dựng kế hoạch chi tiêu, tổ chức 1 sự kiện.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời theo 4 bước thực hiện.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: nêu được các bước thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Gv yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà 1 kế hoạch tiết kiệm cho mục tiêu trong tương lai theo mẫu
bảng ở nhiệm vụ 5 đã thực hiện trên lớp. Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................................
Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra thực hành, kiểm
đáp, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) tra viết.
- Các tình huống thực tế trong cuộc sống I. Mục tiêu
Sau chủ đề này, HS sẽ:
● - Biết kiểm soát các khoản chi và biết tiết kiệm tiền.
● - Lập được kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện trong gia đình phù hợp với lứa tuổi.
● Hợp tác được với bạn bè để thể hiện thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết được
những vấn đề nảy sinh. Ngày soạn:…/…/…
CHỦ ĐỀ 6. THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG VÌ CỘNG ĐỒNG. (Số tiết: 03) I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Sau chủ đề này, HS sẽ:
- Tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo và vận động người thân, bạn bè tham gia.
- Thể hiện được hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động cộng đồng.
- Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người, không đồng tình với những hành vi kì thị về
giới tính, dân tộc, địa vị xã hội.
- Giới thiệu được những truyền thống đáng tự hào của địa phương mình. 2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi
công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình cảm cộng đồng, tôn trọng sự khác biệt, ứng xử có văn hóa nơi cộng cộng.
- Có trách nhiệm vì cộng đồng đóng góp cho cộng đồng bằng hững việc làm cụ thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên - SGK, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Giấy nhớ các màu khác nhau.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.
- Nghiên cứu trước các nội dung của chủ đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1
Hoạt động 1. Tìm hiểu những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
Hoạt động 2. Thực hiện một số việc làm phù hợp để tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
a. Mục tiêu: giúp HS nhận diện được những những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo, có
những việc làm để tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. b. Nội dung:
- Tìm hiếu về những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
- Những hành động thể hiện những việc làm thiện nguyên, nhân đạo.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2-3p)
a, Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b, Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c, Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d, Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời
gian 3 phút, lần lượt viết tên thầy cô giáo và các bạn trong lớp học.
+ Đội nào viết được nhiều, đúng tên các việc làm tốt thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Để nắm rõ hơn làm thế nào để phát triển được những
việc làm tố, lan toả những hành động đẹp và giải quyết được những vấn đề nảy sinh, chúng
ta cùng thực hiện những hoạt động trong tiết học ngày hôm nay
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
a. Mục tiêu:
giúp HS nhận diện được những những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. b. Nội dung:
- Tìm hiếu về những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1. Kể tên một số hoạt động thiện nguyện, nhân
1. Kể tên một số hoạt
đạo ở địa phương.
động thiện nguyện, nhân
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
đạo ở địa phương.
Những hoạt động thiện
- GV trình chiếu hình về các họat động thiện nguyện (như nguyện, nhân đạo:
yêu cầu trong phần chuẩn bị) và trao đổi với HS xem các em - Giúp đỡ người già neo
đã biết gì, biết ai; sau đó GV giới thiệu lại cho HS. đơn.
GV phỏng vấn nhanh HS về những việc làm tốt em đã làm, - Chăm sóc gia đình thương
- GV mời một số HS chia sẻ: Theo em, điểm khác giữa việc binh, liệt sĩ.
làm tốt trong gia đình và ở ngoài xã hội là gì ? - Tổ chức Tết Trung thu
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập cho thiếu nhi.
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- Quyên góp ủng hộ đồng
+ GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. bào bị thiên tai.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Tham gia các diễn đàn về
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. quyền con người
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. …
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.
Nhiệm vụ 2. Chỉ ra ý nghĩa của hoạt động thiện nguyện,

2. Chỉ ra ý nghĩa của hoạt
nhân đạo đối với cộng đồng
động thiện nguyện, nhân
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
đạo đối với cộng đồng
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận, trao đổi - Tạo ra nhưng mối quan
và trả lời câu hỏi: Em hãy chỉ ra ý nghĩa của hoạt động thiện hệ tốt đẹp giữa mọi người.
nguyện, nhân đạo đối với cộng đồng.
- Giúp cộng đồng vượt qua - GV hướng dẫn HS:
những khó khăn thử thách.
+ Mỗi HS sủ dụng giấy ghi chép.
- Phát triển đời sống, kinh
+ Các nhóm treo sản phẩm lên bảng. tế, văn hóa, xã hội.
- GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra được qua phần
trình bày của các nhóm và cá nhân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận về cách phát triển mối quan hệ hòa đồng với
thầy cô giáo và các bạn.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3. Chia sẻ cảm xúc khi tham gia các hoạt động 3. Chia sẻ cảm xúc khi
thiện nguyện, nhân đạo.
tham gia các hoạt động
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
thiện nguyện, nhân đạo.
- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc của mình .
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 1 phút.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời.
- GV mời một HS khác bổ sung.
Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2. Thực hiện một số việc làm phù hợp để tham gia hoạt động thiện nguyện,
nhân đạo.
a. Mục tiêu: giúp HS biết và thực hiện được một số việc làm phù hợp để tham gia hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo.
b. Nội dung:Nhận biết được một số việc làm phù hợp để tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1. Lựa chọn tham gia các hoạt động thiện
1. Lựa chọn tham gia các
nguyện, nhân đạo phù hợp.
hoạt động thiện nguyện, nhân
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
đạo phù hợp với trẻ em.
- GV chia lớp thành các cặp và yêu cầu HS dựa vào
Một số cách tha gia hoạt động
sgk: Chỉ ra các việc làm thiện nguyện, nhân đạo phù hợp thiện nguyện, nhân đạo: với trẻ em.
- Đóng góp tiền, hiện vật.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thu gom đồ đã qua sử dụng.
- HS thảo luận và ghi ra giấy trong 3p
- Trực tiếp tham gia các công
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. việc:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Phân loại, xử lí, đóng gói các
- GV mời đại diện các nhóm trả lời. hiện vật, đồ dùng.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Vận chuyển gửi hàng trực
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập tiếp hoặc trao tặng.
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội + Giúp đỡ… dung mới.
Nhiệm vụ 2. Thực hiện tham gia hoạt động thiện
2. Thực hiện tham gia hoạt nguyện, nhân đạo
động thiện nguyện, nhân đạo
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nuôi heo đất mỗi ngày cho
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận, hoạt động từ thiện.
trao đổi và trả lời câu hỏi: Em hãy chỉ ra những việc làm - Tập hợp tất cả các đồ dùng
của em để tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân
của mình và nhà mình không sủ
đạo đối với cộng đồng. dụng nữa. - GV hướng dẫn HS:
- Thu gom các vật dụng, đồ
+ Mỗi HS sủ dụng giấy ghi chép dùng trong cộng đồng…
+ HS dán các tờ giấy lên bảng.
- GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra được qua phần
trình bày của các nhóm và cá nhân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận về các việc làm thực hiện tham gia hoạt
động thiện nguyện, nhân đạo.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3. Trao đổi về ý nghĩa đối với bản thân khi 3. Trao đổi về ý nghĩa đối với
tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
bản thân khi tham gia các
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
hoạt động thiện nguyện, nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc của mình đạo. .
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Tăng cường khả năng giao
HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng tiếp. 1 phút.
- Học thêm những kĩ năng tốt.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Bồi dưỡng ý thức, trách
nhiệm của công dân đối với xã - HS trả lời. hội.
- GV mời một HS khác bổ sung.
- Rèn luyện thể chất, tinh
Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập thần…
GV nhận xét, kết luận. Tiết 2
Hoạt động 3. Vận động người thân, các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
Hoạt động 4. Giao tiêp, ứng xử có văn hoá khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng
Hoạt động 5. Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.
a. Mục tiêu: giúp HS thấy được ý nghĩa của những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo, có
cách ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng, tôn trọng sự khác biệt b. Nội dung:
- Vận động người thân tham gia những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
- Những hành động đúng đắn có văn hóa khi tham gia các hoạt động cộng đồng.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 3. Vận động người thân, các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo
a. Mục tiêu:
giúp HS thấy được ý nghĩa của những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo b. Nội dung:
- Vận động người thân tham gia những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1. Thảo luận về các biện pháp vận động
1. Thảo luận về các biện pháp
người thân, các bạn tham gia hoạt động thiện
vận động người thân, các bạn
nguyện, nhân đạo.
tham gia hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giải thích hoạt động thiện
- GV chia lớp thành các cặp và yêu cầu HS dựa vào
nguyện, nhân đạo và ý nghĩa
sgk: Thảo luận về các biện pháp vận động người thân, của hoạt động đối với bản thân,
các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
đối với cộng đồng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Chỉ dẫn rõ ràng cách thức
- HS thảo luận và ghi ra giấy trong 3p tham gia.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Tự mình tham gia hắng hái để
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận làm gương.
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- Giới thiệu về những người
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
đang tham gia hưởng ứng.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 2. Đóng vai vận động người thân, các
2. Đóng vai vận động người
bạn cùng tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân
thân, các bạn cùng tham gia
đạo theo tình huống.
hoạt động thiện nguyện, nhân
đạo theo tình huống.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giải thích hoạt động thiện - GV cho tình huống:
nguyện, nhân đạo và ý nghĩa
TH 1. Nhà trường phát động phong trào Lá lành đùm của hoạt động đối với bản thân,
lá rách, thầy hiệu trưởng mong muốn mời phụ huynh
đối với cộng đồng
cùng tham gia để nâng cao hiệu quả của phong trào.
- Chỉ dẫn rõ ràng cách thức
Bố mẹ Lan rất ít khi tham gia các hoạt động của nhà tham gia. trường tổ chức.
- Tự mình tham gia hắng hái để
TH2. Lớp em tổ chức buổi dọn dẹp rác thải trên biển làm gương.
để bảo vệ môi trường. Hầu hết các bạn đều thực hiện
- Giới thiệu về những người
tốt, nhưng riêng bạn thư thì tỏ ra thờ ơ, không muốn
đang tham gia hưởng ứng. làm vì sợ bẩn.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận
đóng vai là người thân để vận động tham gia. Nhóm
1,2 làm tình huống 1; Nhóm 3,4 làm tình huống 2. - GV hướng dẫn HS:
+ Mỗi HS sủ dụng giấy Ghi chép nội dung rình bày
của nhóm, HS trình bày, các cách vận dụng phương pháp ở phần 2
- GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra được qua
phần trình bày của các nhóm và cá nhân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận về các việc làm thực hiện tham gia hoạt
động thiện nguyện, nhân đạo.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3. Thực hành vận động người thân, các 3. Thực hành vận động
bạn tham gia một hoạt động thiện nguyện, nhân
người thân, các bạn tham gia đạo.
một hoạt động thiện nguyện,
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập nhân đạo. - GV yêu cầu
Các thông tin cần chuẩn bị:
HS thực hành vận động người thân,
các bạn tham gia một hoạt động thiện nguyện, nhân - Tên hoạt động thiện nguyện, đạo. nhân đạo. .
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Mục đích của hoạt động.
HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng
- Thành phần tham gia hoạt 1 phút. động.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Thời gian tiến hành hoạt động. - HS trả lời.
- GV mời một HS khác bổ sung.
Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 4. Giao tiếp, ứng xử có văn hoá khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng

a. Mục tiêu: giúp HS biết cách ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động của cộng đồng
b. Nội dung: Giao tiêp, ứng xử có văn hoá khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1. Thảo luận về các hành vi giao tiếp ứng 1. Thảo luận về các hành vi
xử có văn hoá khi tham gia các hoạt động trong giao tiếp ứng xử có văn hoá khi cộng đồng.
tham gia các hoạt động trong
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cộng đồng.
- GV chia lớp thành các cặp và yêu cầu HS dựa vào - Xếp hàng khi sử dụng dịch vụ
sgk: Thảo luận về các hành vi giao tiếp ứng xử có văn công cộng.
hoá khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng.
- Ưu tiên cho người cao tuổi, trẻ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập em, phụ nữ mang thai…
- HS thảo luận và ghi ra giấy trong 3p
- Giữ gìn vệ sinh chung và trật
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. tựu nơi công cộng.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Không đi xe đạp hàng hai, hàng
- GV mời đại diện các nhóm trả lời. 3…
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Mặc trang phục lịch sự, phù
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học hợp với môi trường giao tiếp. tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 2. Thể hiện cách ứng xử phù hợp trong
2. Thể hiện cách ứng xử phù các tình huống. hợp
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - TH 1:
- GV cho các tình huống: - TH 2:
+ TH 1. An cùng Linh và thầy giáo đến bệnh viện - TH 3:
thăm bạn trong lớp ốm.
+ TH 2. Sáng Chủ nhật trường của Bảo tổ chức dâng
hương tại đài tưởng niệm Các anh hùng liệt sĩ. Bảo
thấy phần lớn mọi người đều trật tự xếp hàng chờ đến
lượt mình. Có nhóm bạn cười đùa, chạy dẫm lên cỏ để
chen ngang lên phía trước.
TH 3:
Vân và Nam hẹn nhau đến thư viện đọc sách.
Nam đề nghị mua ít bánh kẹo và nước ngọt đến để vừa đọc sách vừa ăn.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận,
trao đổi và trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết trong
những tình huống 1 em phải làm gì? Ở tình huống 2, 3
em có đồng tình với nhóm bạn học sinh đó không? Em
sẽ làm gì trong tình huống này?
- GV hướng dẫn HS: HS sủ dụng ghi lại ý kiến của cả
nhóm trong 1p và trình bày

- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận Thể hiện cách ứng xử phù hợp trong các tình huống.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 5. Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.
a. Mục tiêu:
giúp HS thấy được ý nghĩa của việc tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người b. Nội dung:
Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1. Chỉ ra những việc làm tôn trọng sự
1. Chỉ ra những việc làm tôn khác biệt
trọng sự khác biệt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Sự khác biệt về hoàn cảnh.
- GV chia lớp thành các cặp và yêu cầu HS dựa vào
- Sự khác biệt về văn hóa.
sgk: Chỉ ra những việc làm tôn trọng sự khác biệt.
- Sự khác biệt về sở thích.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Sự khác biệt về năng khiếu.
- HS thảo luận và ghi ra giấy trong 3p
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 2. Thực hiện những việc làm thể hiện tôn 2. Thực hiện những việc làm
trọng sự khác biệt của em với mọi người.
thể hiện tôn trọng sự khác biệt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
của em với mọi người.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận,
Tôn trọng, không nhạo báng,
trao đổi và trả lời câu hỏi: em hãy chỉ ra những việc
không làm trò cười, khuyến
làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt của em với mọi khích… người. - GV hướng dẫn HS:
- GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra được qua
phần trình bày của các nhóm và cá nhân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận về các việc làm thực hiện những việc
làm thể hiện tôn trọng sự khác biệtvới mọi người.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Tiết 3.
Hoạt động 6. Thể hiện thái độ không đồng tình với các hành vi kì thị về giới tính, dân
tộc, địa vị xã hội
Hoạt động 7. Giới thiệu những truyền thống tự hào ở địa phương
Hoạt động 8. Đánh giá kết quả trải nghiệm.
a. Mục tiêu: giúp HS hiểu được sự khác biệt và có thái độ đúng đắn về sự khác biệt: giới
tính, dân tộc, địa vị xã hội; những truyền thống tự hào ở địa phương b. Nội dung:
- Thể hiện thái độ không đồng tình với các hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội
- Giới thiệu những truyền thống tự hào ở địa phương
- Đánh giá kết quả trải nghiệm.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động 6. Thể hiện thái độ không đồng tình với các hành vi kì thị về giới tính, dân
tộc, địa vị xã hội
a. Mục tiêu:
giúp HS hiểu được sự khác biệt và có thái độ đúng đắn về sự khác biệt: giới
tính, dân tộc, địa vị xã hội; b. Nội dung:
- Thể hiện thái độ không đồng tình với các hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1. Bày tỏ ý kiến về các hành vi kì thị về
1. Bày tỏ ý kiến về các hành vi
giới tính, dân tộc, địa vị xã hội Bước 1: GV chuyển kì thị về giới tính, dân tộc, địa
giao nhiệm vụ học tập vị xã hội.
- GV chia lớp thành các cặp và yêu cầu HS đưa ra ý
- Đồng tình với những việc làm
kiến về những việc làm sau:
1,2,3. Vì đó là việc làm đúng thể
1. Tổ chức nhiều hoạt động giúp bạn khuyết tật hòa
hiện thái độ tôn trong sự khác
nhập với các bạn trong lớp.
biệt. chính sự khác biệt làm nên
2. Tham gia các buổi sinh hoạt về chủ đề chống phân
một thế giới phong phú.
biệt, kì thị giới tính.
- Không đồng tình với việc làm
3. Khích lệ bạn tự tin với những nét đẹp riêng của
4,5. Vì đó là những hành động mình.
thể hiện thái độ không đúng đắn,
4. Chỉ làm quen giao lưu với những bạn có hoàn cảnh phân biệt, không hòa đồng. gia đình giống mình.
5. Bình luận nhận xét về hình thể của các bạn trong lớp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời vào phiếu học tập trong 2p
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 2. Thiết kế và giới thiệu những sản phẩm 2. Thiết kế và giới thiệu những
thể hiện thái độ không đồng tình với những hành vi sản phẩm thể hiện thái độ kì thị.
không đồng tình với những
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập hành vi kì thị.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận, - Thuyết trình
trao đổi và trả lời câu hỏi: Em hãy Thiết kế và giới - Vẽ tranh
thiệu những sản phẩm thể hiện thái độ không đồng - Làm video clip – tuần sau nộp
tình với những hành vi kì thị. sản phẩm - GV hướng dẫn HS:
+ Tìm và chọn ý tưởng.
+ Lựa chọn các hình thức thể hiện: tranh vẽ, video clip, bài thuyết trình…
+ Thiết kế và tọa sản phẩm.
+ Giới thiệu nội dung và ý nghĩa của sản phẩm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm tùy vào khả năng có thể lựa chọn những
cách thể hiện khác nhau.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3. Chia sẻ cảm xúc của em khi mọi
3. Chia sẻ cảm xúc của em khi
người tôn trọng sự khác biệt.
mọi người tôn trọng sự khác
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập biệt.
- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc của mình
- Tạo nên một xã hội tốt đẹp, .
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập phong phú.
HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng
- Mọi cá nhân được phát triển 1 phút. bản thân.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Tạo nên sự đoàn kết, gắn kết cộng đồng - HS trả lời.
- GV mời một HS khác bổ sung.
Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 7. Giới thiệu những truyền thống tự hào ở địa phương
a. Mục tiêu:
giúp HS hiểu được những truyền thống tự hào ở địa phương
b. Nội dung:
Thể hiện thái độ tự hào về quê hương của mình
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1. Giới thiệu những truyền thống tự hào
1. Giới thiệu những truyền ở địa phương.
thống tự hào ở địa phương
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Truyền thống hiếu học,
- GV chia lớp thành các cặp và yêu cầu HS dựa vào
- Truyền thống tôn sự trọng đạo;
sgk: em hãy giới thiệu những truyền thống tự hào ở địa - Truyền thống biết ơn; phương em.
- Truyền thống tương thân,
- GV gợi ý: truyền thống hiếu học, truyền thống tôn tương ái…
sự trọng đạo; truyền thống biết ơn; truyền thống tương thân tương ái…
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời vào phiếu học tập trong 2p
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới..
Nhiệm vụ 2. Chia sẻ những việc làm và cảm xúc khi 2. Chia sẻ những việc làm và
góp phần phát huy những truyền thống tự hào ở
cảm xúc khi góp phần phát địa phương
huy những truyền thống tự
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
hào ở địa phương. - GV yêu cầu
- Những việc làm góp phần phát
HS: Chia sẻ những việc làm và cảm huy truyền thống tự hào của địa
xúc của em khi góp phần phát huy những truyền
thống tự hào ở địa phương phương: .
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Quyên góp sách cho câu lạc
HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng bộ. 1 phút.
+ Tham gia điều hành câu lạc bộ.
- HS làm bài ra phiếu bài tập.
+ Tuyên truyền về văn hóa đọc
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận sách.
+ Kêu gọi unhr hộ, giúp đỡ - HS trả lời.
những bạn có hoàn cảnh khó
- GV mời một HS khác bổ sung khăn .
Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cảm xúc: Vui, tự hào, yêu quê hương…
GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3. Trao đổi về ý nghĩa đối với bản thân 3. Trao đổi về ý nghĩa đối với
khi tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. bản thân khi tham gia các
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
hoạt động thiện nguyện, nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc của mình đạo. .
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Tăng cường khả năng giao tiếp.
HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng
- Học thêm những kĩ năng tốt. 1 phút.
- Bồi dưỡng ý thức, trách nhiệm
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
của công dân đối với xã hội.
- Rèn luyện thể chất, tinh thần… - HS trả lời.
- GV mời một HS khác bổ sung.
Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, kết luận.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Khảo sát cuôi chủ đê.
b. Nội dung: học sinh tự đánh giá về những việc đã làm được với chủ đề đã học
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động 8. Đánh giá kết quả trải nghiệm.
GV yêu cầu HS làm ra phiếu học tập và thu lại đánh giá
Lựa chọn mức độ phù hợp cho mỗi nội dung đánh giá
NỘI DUNG Mức 1 Mức 2 Mức 3 TỐT KHÁ CHƯA TỐT
1. Chỉ ra được ý nghĩa của hoạt động thiện nguyện đối
với bản thân và mọi người.
2. Tham gia một số hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
3. Vận động được người thân, bạn bè tham gia các hoạt
động thiện nguyện, nhân đạo.
4. Thực hiện được các hành vi giao tiếp ứng xử có văn
hóa khi tham gia các hoạt động cộng đồng
5. Thể hiện tôn trọng sự khác biệt của mọi người
6. Thể hiện được thái độ không đồng tình với các hành vi
kì thề về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội
7. Giới thiệu được các truyền thống đáng tự hào ở địa phương. Tổng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. (Dựa theo ý 2 hoạt động 8 sgk)

Đề xuất những nội dung cần rèn luyện:
a. Mục tiêu:
giúp HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế
b. Nội dung:
Thể hiện thái, hành vi ưng xử đúng đắn, có văn hóa, có lòng tự hào về các
truyền thống của địa phương
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
- Vẽ tranh thể hiện thái độ không đồng tình với những hành vi kì thị (giới tính, dân tộc, địa vị
xã hội) và những cảnh đẹp của quê hương
- Thời gian hoàn thành: 1 tuần sau nộp sản phẩm
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra thực hành, kiểm
đáp, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) tra viết. - Phiếu hỏi.
Trường: THCS ………….. Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học tự nhiên Ngày soạn:……. Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 7: GÓP PHẦN GIẢM THIỂU HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Nêu được nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính
- Chỉ ra được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất.
- Tuyên truyền đến mọi người xung quanh về ý nghĩa việc bảo vệ môi trường thiên nhiên,
giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
- Thực hiện được các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại những nơi đến tham quan.
- Thiết kế được sản phẩm tuyên truyền bảo vệ môi trường. 2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa
đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thiên nhiên
- Trung thực: HS thể hiện đúng thái độ của bản thân khi tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính và các
biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
- Trách nhiệm: HS có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về nguyên nhân và những ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của những hoạt động làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên
- Chuẩn bị thông điệp về giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3
phút, lần lượt viết những hoạt động, việc làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên
+ Đội nào viết được nhiều, đúng thì đội đó giành được chiến thắng.

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động
Những hoạt động , việc làm trên làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, góp phần gây nên
hiệu ứng nhà kính.Hiệu ứng nhà kính đang ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xã hội.Chúng ta
cần làm gì để góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính,làm cho môi trường ngày càng xanh
sạch đẹp? Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu chủ đề này và hành động ngay hôm nay
bằng những việc làm cụ thể nhé.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đối với tự nhiên và con người
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu và hiểu được nguyên nhân và ảnh hưởng của hiệu
ứng nhà kính đối với tự nhiên và con người, chia sẻ hiệu ứng nhà kính ở địa phương .
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
1.Tìm hiểu nguyên nhân và ảnh
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
hưởng của hiệu ứng nhà kính
- GV dẫn dắt: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta đã đối với tự nhiên và con người.
biết được những việc làm , hoạt động làm ảnh hưởng
đến môi trường tự nhiên…gây nên hiệu ứng nhà kính. a. Nguyên nhân
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: •
? Chỉ ra ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đối với tự
Chủ yếu do khói bụi từ các
phương tiện giao thông và nhiên nhà máy, khu công nghiệp
? Chỉ ra ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sức làm ô nhiễm không khí.
khỏe và đời sống con người.
• Ngoài ra còn do nạn chặt
phá rừng làm đất đai xói
? Chia sẻ về những ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính
mòn, gây sạt lở, lũ lụt.
ở địa phương em.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện b. Ảnh hưởng nhiệm vụ
* Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
kính đối với tự nhiên:
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
• Khí hậu: gây ra các hiện
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận tượng như thủng tầng
ozone, nóng lên toàn cầu,
- GV mời đại diện HS trả lời.
băng tan ở hai cực, lũ lụt,
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. hạn hán,...
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
• Cảnh quan thiên nhiên:
diện tích rừng bị thu hẹp, tập
nhiều vùng đất ven biển bị
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS nhấn chìm do mực nước
GV chiếu các thông tin về ảnh hưởng của hiệu ứng biển dâng cao. •
nhà kính đối với tự nhiên và con người.
Sinh vật: nhiều loài sinh
vật không thích nghi được
GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
với sự thay đổi về nhiệt độ,
môi trường sống và dần dần biến mất.
• Nguồn nước: ảnh hưởng
đến chất lượng cũng như
lượng nước trên trái đất,
dẫn đến sự thiếu hụt nước
uống, nước cho các ngành
công - nông - lâm nghiệp.
* Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà
kính đến sức khoẻ và đời sống con người:
• Thiếu nước sinh hoạt, mất điện.
• Hư hỏng nhà cửa, cầu
đường, phương tiện đi lại,...
• Gây ra thiệt hại về mùa màng. • Dịch bệnh. • Nghèo đói.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc làm góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính

1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những việc làm cụ thể để góp phần giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2.Những việc làm góp phần giảm
- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện thiểu hiệu ứng nhà kính nhiệm vụ:
+ Nêu những việc làm góp phần giảm thiểu hiệu ứng
a. Những việc làm phù hợp với em
để góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính nhà kính:
+ Chia sẻ kết quả thực hiện những hoạt động góp phần
giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
Tăng cường sử dụng
phương tiện giao thông thân
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
thiện với môi trường: xe
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
đạp, xe đạp điện, xe buýt,...
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
• Không đốt rác, rơm rạ ở
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận ngoài đồng.
• Trồng thêm cây xanh, phủ
- GV mời đại diện HS trả lời. xanh đồi trọc.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
• Tiết kiêm điện, nước.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
• Tăng cường sử dụng các
thiết bị năng lượng mặt trời, tập gió.
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
• Tuyên truyền mọi người chung tay bảo vệ môi GV chốt kiến thức trường.
• Hạn chế sử dụng túi nilon, chai nhựa.
• Tái chế, tái sử dụng những
đồ dùng, dụng cụ bỏ đi.
b. Kết quả thực hiện các hoạt động
góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính:
• Môi trường sống trong lành, dễ chịu hơn.
• Nhiệt độ trung bình giảm,
hạn chế khả năng xảy ra hoả
hoạn do thời tiết nóng nực gây ra.
• Giảm thiểu các hiện tượng
thời tiết cực đoan: lũ lụt, hạn hán,...
• Bảo vệ được các loài động
vật đang đứng trước khả năng tuyệt chủng
Hoạt động 3. Tìm hiểu việc thực hiện những việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng
cảnh tại khu vực tham quan
1. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS nêu được những việc làm bảo vệ di tích danh lam
thắng cảnh tại khu vực tham quan.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
3.Những việc làm bảo vệ di tích , danh lam
thắng cảnh tại khu vực tham quan
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
a.Hiện trạng, nguyên nhân
- GV yêu cầu HS làm việc các nhân trả Hiện trạng Nguyên nhân lời các câu hỏi sau
+ Chỉ ra hiện trạng môi trường ở khu
Rác thải tràn Khách tham quan xả rác bừa bãi. lan. vực em đã tham quan
+ Nêu nguyên nhân của các hiên trạng
Cảnh quan bị Công tác quản lí chưa tốt. xâm phạm. đó
+ Nêu những việc làm để bảo vệ môi
Ô
nhiễm Nước thải từ các khu dân cư xung quanh xả trực tiếp xuống sông, hồ. nguồn nước.
trường nơi tham quan với những vật liệu cần thiết
Tỉ lệ bụi mịn Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông,…
-Gv yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết trong không
quả thực hiện những việc làm bảo vệ khí cao.
môi trường tại nơi tham quan( Tượng b. Một số
đài Tống Văn Trân)
việc có thể làm để bảo vệ môi trường
nơi tham quan và chuẩn bị các vật liệu cần
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học thiết: tập
- HS gợi nhớ lại việc tham quan của Việc làm Vật liệu, phương tiện mình để trả lời Nhặt rác
Bao tay, túi đựng rác, chổi,…
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS Làm tờ rơi Giấy, bút màu, thước kẻ, keo dán,… nếu cần thiết. tuyên truyền
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động Trồng
cây Cây non, xẻng, bình tưới nước, phân bón,… và thảo luận xanh - GV mời HS trả lời.
Tái chế, tái sử Các đồ dùng, dụng cụ cũ, kéo, bút chì,…
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. dụng
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Một số việc làm bảo vệ cảnh quan phù hợp
GV đánh giá, nhận xét kết quả của HS với khả năng của em: GV chốt kiến thức
• Quét dọn vệ sinh khu vực tham quan. • Trồng cây xanh.
• Làm tờ rơi tuyên truyền.
• GV cho HS xem 1 số video ở 1
• Tổ chức các hoạt động tình nguyện để
vài danh lam thắng cảnh để Hs dọn dẹp vệ sinh.
chưa có cơ hội đi sẽ thấy rõ hơn
về hiện trạng môi trường ở đó.
d.BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN
NHỮNG VIỆC LÀM BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC THAM QUAN - Nhóm: tổ 1 lớp 7A. - Thời gian: chủ nhật
- Địa điểm: Tượng đài Tống Văn Trân. - Chuẩn bị:
• Đồ dùng cần thiết để dọn dẹp vệ sinh: chổi, túi đựng rác,...
• Trang phục gọn gàng, thoải mái, lịch sự. Kết quả hoạt động: Thời Tên hoạt động Sản phẩm/kết quả gian 8h-9h
Quét dọn vệ sinh khu vực lối vào và lối ra 9h-
Quét dọn vệ sinh khu vực tham quan chính
Các khu vực được quét dọn sạch 10h30 sẽ, thông thoáng 10h30-
Tưới, cắt tỉa cây cảnh xung quanh khu vực tham quan
Cây cối được cắt tỉa gọn gàng 11h30
Hoạt động 4.Thiết kế tuyên truyền bảo vệ mô
i trường sau chuyến tham quan
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tạo sản phẩm từ rác thải thu gom, vẽ tranh về cảnh
quan thiên nhiên, vẽ tranh cổ động về bảo vệ môi trường
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thực hiện cá nhân.
3. Sản phẩm học tập: sản phẩm của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
4.Thiết kế tuyên truyền bảo vệ môi trường sau chuyến
Bước 1. Chuyển giao tham quan nhiệm vụ
. Gợi ý cách thức thực hiện - GV gợi ý cho học sinh 1số cách thức
• Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền. thực hiệ
• Tạo sản phẩm từ rác thải thu gom
• Làm video nói về thực trạng môi trường, ý thức của
người dân ở địa điểm tham quan và một số biện pháp để -GV chiếu 1 số tranh khắc phục. minh họa,học sinh quan sát, tham khảo để vẽ .
Bước 2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ HS vẽ 1 số tranh hình bảo vệ môi trường
- Gợi ý một số sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết
quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS giơ sản phẩm cho cả lớp cùng xem. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả của HS GV cho cả lớp quan sát
1 số bức tranh đẹp của các bạn
HS tự thực hiện( về nhà hoàn thành)
Hoạt động 5. Thực hiện chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính ở địa phương

1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tuyên truyền về ý nghĩa bảo vệ môi trường thiên
nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính địa phương.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thực hiện cá nhân tại địa phương mình
3. Sản phẩm học tập: sản phẩm của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
5.Thực hiện chiến dịch truyền thông bảo
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu
hiệu ứng nhà kính ở địa phương.
-GV yêu cầu học sinh lập kế hoạch thực hiện:
+Mục tiêu: Nâng cao ý thức bảo vệ môi
-HS thực hiện chiến dịch trên theo yêu cầu
trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính cho của GV người dân địa phương
- Viết báo cáo kết quả thực hiện
+Đối tượng:Người dân tại địa phương( kèm theo địa chỉ) +Thời gian: 1 tuần
+Phương tiện, thiết bị: sử dụng tranh ảnh ở
HĐ4, bài viết tuyên truyền, loa cầm tay, xe đạp.
+ Các hình thức thực hiện: đi bộ, xe đạp(
mang theo biểu ngữ và đọc bài tuyên
truyền bằng loa cầm tay);trưng bày các sản
phẩm tuyên truyền ở bảng tin, nhà văn hóa
của thôn; phát tin tuyên truyền qua hệ
thống truyền thanh ở địa phương; tổng vệ
sinh khu vực phân công ở nơi cư trú +Trồng cây xanh
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Hs thực hiện theo yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời HS trình bày báo cáo
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả của HS
Hoạt động 6. Tự đánh giá 1.Mục tiêu
GV yêu cầu học sinh nêu những thuận lợi và khó khăn khi tham gia hoạt động
2.Nội dung: GV đặt câu hỏi, Hs nghe và trả lời
3. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
4 .Tổ chức thực hiện 6. Tự đánh giá
Bước 1 . Chuyển giao nhiệm vụ

a. Những thuận lợi và khó khăn khi tham gia hoạt động
-GV yêu cầu HS nêu những thuận lợi và
khó khăn khi tham gia hoạt động
- Thuận lợi khi tham gia hoạt động:
-GV phát phiếu học tập cho từng cá nhân
+ Biết được nhiều kiến thức bổ ích.
học sinhtrong mỗi tổ, yêu cầu hs hoàn thiện + Rèn luyện được khả năng giao tiếp,
theo yêu cầu đã ghi trong phiếu .Sau đó tổ thuyết trình
trưởng tập hợp lựa chọn giống nhau để báo cáo GV.
- Khó khăn khi tham gia hoạt động:
+ Vì nhà ở xa nhau nên không tổ chức
Hãy xác định mức độ phù hợp nhất với em chiến dịch tuyên truyền giảm thiểu hiệu
trong từng nội dung sau(mức độ : rất
ứng nhà kính theo nhóm được.
đúng,gần đúng, chưa đúng) .b. Phiếu đánh giá
1 Em đã nhận diện được ảnh hưởng của
- ( ghi kết quả từng tổ)
hiệu ứng nhà kính đến tự nhiên và con người
- Tính tỉ lệ % các mức độ rất đúng, gần
đúng, chưa đúng so với cả lớp
2 Em đã tham gia các hoạt động xã hội
góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
Em đã thực hiện được 1 số biện pháp
3 cụ thể để giảm thiểu hiệu ứng nhà
kính và bảo vệ môi trường thiên nhiên
4 Em đã thực hiện 1 số việc làm góp
phần bảo vệ di tích , danh lam thắng
cảnh tại nơi đến tham quan
5 Em đã tuyên truyền với mọi người về
hậu quả của hiệu ứng nhà kính và các
biện pháp làm giảm hiệu ứng nhà kính.
6 Em đã vận động tuyên truyên mọi
người xung quanh thực hiện các việc
làm góp phần làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
Bước 2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS hoàn thành phiếu đánh giá
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời tổ trưởng trình bày kết quả của tổ
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả của HS
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
? Nêu nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính
? Trình bày ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đối với môi trường tự nhiên và đời sống con người.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
? Trình bày bài viết về ý nghĩa bảo vệ môi trường tự nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: .
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ( đã chuẩn bị sẵn ở nhà)
- GV nhận xét, đánh giá.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài( mục 1,2,3)
Đọc soạn nhiệm vụ của chủ đề 8: \ Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................................................................. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra thực hành, kiểm đáp, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) tra viết.
- Các tình huống thực tế trong cuộc sống . Ngày soạn:
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 8
TÌM HIỂU CÁC NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG ( Thời gian : tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Sau chủ đề này, HS cần:
- Xác định được một số nghề hiện có ở địa phương.
- Nêu được công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương.
- Nêu được những phẩm chất và năng lực cần có của người làm các nghề ở địa phương.
- Chỉ ra được một số phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với một
số yêu cầu của một số ngành nghề ở địa phương.
- Nhận diện được những nguy hiểm có thể xảy ra và cách giữ an toàn khi làm những nghề ở địa phương. 2. Năng lực:
- Năng lực chung:
Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực riêng:
+ Giới thiệu được các nghề/ nhóm nghề phổ biến ở địa phương , chỉ ra được vai trò kinh tế -
xã hội của các nghề đó.
+ Phân tích được yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người làm nghề mà bản thân quan tâm.
+ Chỉ ra được các công cụ của các ngành nghề, những nguy cơ mất an toàn có thể xảy ra và
cách đảm bảo sức khoẻ nghề nghiệp.
+ Rèn luyện được một số phẩm chất và năng lực cơ bản của người lao động
+ Biết giữ an toàn và sức khỏe nghề nghiệp 3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu với nghề truyền thống ở địa phương và có ý thức giữ gìn nghề truyền thống .
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
2. Đối với giáo viên - SGK, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Giấy nhớ các màu khác nhau.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
3. Đối với học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.
- Nghiên cứu trước các nội dung của chủ đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
giúp HS có hứng thú với chủ đề, hiểu được sự cần thiết của chủ đề và chỉ rõ
được những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.
b. Nội dung: GV giới thiệu nghề dạy học, nghề mộc, nghề trồng lúa nước, nghề trồng hoa ở địa phương xã.
c. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giới thiệu nghề trồng lúa nước ở địa phương thông qua một số bài hát, ca dao và tục ngữ.
Bài hát : HÁT VỀ CÂY LÚA HÔM NAY, BỤI PHẤN. Ca dao :
Ơn thầy soi lối mở đường
Cho con vững bước dặm trường tương lai
Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói đố mày làm nên.
Ở đây gần bạn gần thầy
Có công mài sắt có ngày nên kim.
Tạ ơn thầy đã dẫn con vào rừng trí thức
Cảm nghĩa cô đã dắt trò đến biển yêu thương.
“Trâu ơi ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Cấy cày giữ nghiệp nông gia.
Ta đây trâu đấy, ai mà quản công!
Bao giờ cây lúa còn bông, thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn”.
Anh ơi! Cố chí canh nông,
Chín phần ta cũng dự trong tám phần.
Hay gì để ruộng mà ngăn,
Làm ruộng cấy lúa, chăn tằm lấy tơ.
Tằm có lứa, ruộng có mùa.
Chăm làm trời cũng đền bù có khi…” Anh làm thợ mộc quê ta
Làm cầu, làm quán, làm nhà khéo thay:
Lựa cột anh dựng đòn tay
Bào trơn, đóng bén nó ngay một bề.
Bốn cửa anh chạm bốn dê
- Bốn con dê đực chầu về tổ tông.
Bốn cửa anh chạm bốn rồng,
Trên thì rồng ấp, dưới thì rồng leo
Bốn cửa anh chạm bốn mèo
Con thì bắt chuột, con leo xà nhà.
Bốn cửa anh chạm bốn gà
Đêm thì nó gáy nhà ra làm vườn
Bốn cửa anh chạm bốn lươn
Con thì thắt khúc, con trườn ra xa
Bốn cửa anh chạm bốn hoa
Trên là hoa sói, dưới là hoa sen
Bốn cửa anh chạm bốn đèn
Một đèn dệt cửi, một đèn quay tơ
Một đèn đọc sách, ngâm thơ
Một đèn anh để đợi chờ nàng đây
- GV đặt câu hỏi: Qua câu bài hát, ca dao trên em hãy kể tên nghề được nhắc đến ?
- HS trả lời. GV kết luận:
- GV dẫn dắt vào chủ đề: nghề trồng lúa nước , nghề giáo viên, nghề mộc là nghề ở địa
phương. Việc bảo tồn và phát triển nghề truyền thống đóng vai trò quan trọng để phát triển
kinh tế xã hội, gìn giữ và phát huy văn hoá truyền thống. Vậy để hiểu được ý nghĩa của nghề
truyền thống và những việc cần làm để giữ gìn và phát triển nghề ở địa phương, chúng ta tìm
hiểu chủ đề 8: Tìm hiểu các nghề ở địa phương
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nhiệm vụ 1: Khám phá một số nghề hiện có và nghề đặc trưng ở địa phương
a. Mục tiêu:
giúp HS nhận diện được nghề ở địa phương . b. Nội dung:
- Tổ chức trò chơi “Du lịch làng nghề quanh ta”
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi “Du lịch làng I. Kể tên nghề hiện có và nghề nghề quanh ta”
đặc trưng ở địa phương
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nghề hiện có :
- GV tổ chức trò chơi “Du lịch làng nghề quanh - Nghề dạy học.
ta”. GV phổ biến cách chơi: - Nghề mộc .
+ GV phát cho 2 đội chơi 1 phiếu nội dung theo - Nghề trồng lúa nước. mẫu sau: - Nghề trồng hoa .
Nhóm:................................ Nghề đặc trưng STT
Nghề ở địa Nghề đặc trưng ở địa
- Nghề trồng lúa nước. phương phương 1 2 3 4
+ GV chiếu hình ảnh có liên quan đến các nghề ở
địa phương. Các nhóm thảo luận và hoàn thành
phiếu trong thời gian 2 phút, đội nào ghi được
nhanh và nhiều thì đội đó chiến thắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ dung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.
* Hoạt động 2: Chia sẻ về một nghề đặc trưng ở
địa phương em và giải thích vì sao nghề đó phát
triển ở địa phương em ?
2.Chia sẻ về một nghề đặc trưng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
ở địa phương em và giải thích vì
- GV tổ chức cho HS thảo luận và chia sẻ về một
sao nghề đó phát triển ở địa
nghề đặc trưng ở địa phương em và giải thích vì phương em ?
sao nghề đó phát triển ở địa phương em ? Nghề đặc trưng
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận và trình bày - Nghề trồng lúa nước.
kết quả trên giấy A3 dưới dạng sơ đồ
- Do diện tích ruộng nhiều, và gia
hoặc sử dụng tranh ảnh,...
đình các em phần lớn làm nghề
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập trồng lúa
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.
* Hoạt động 3: Nêu ý nghĩa kinh tế xã hội của
nghề đặc trưng ở địa phương em
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thảo luận và chia sẻ về ý
nghĩa kinh tế xã hội của ccs nghề đặc trưng ở địa phương em
3.Nêu ý nghĩa kinh tế xã hội của
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận và trình bày nghề đặc trưng ở địa phương em
kết quả trên giấy A3 dưới dạng sơ đồ
- Nghề trồng lúa nước tạo ra lúa
hoặc sử dụng tranh, ảnh,...
gạo là sản phẩm cần thiết nuôi
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập sống con người
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.
Nhiệm vụ 2: Khám phá công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của
một số nghề ở địa phương
a. Mục tiêu:
giúp HS nhận biết được công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ
bản của một số nghề ở địa phương. b. Nội dung:
- Nêu công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Hoạt động : công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng - Nghề dạy học : Giảng dạy
cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương.
kiến thức cho học sinh trên
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
trường , lớp cần phấn , bảng,
- GV yêu cầu HS nêu công việc đặc trưng, trang thiết bàn ghế, lớp học …
bị, dụng cụ lao động cơ bản của
- Nghề mộc : Tạo ra đồ dùng - Nghề dạy học.
bằng gỗ như giường, tủ, bàn, - Nghề mộc .
ghế cần dụng cụ như cưa, đục,
- Nghề trồng lúa nước. bào … - Nghề trồng hoa .
- Nghề trồng lúa nước : Cấy và
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
chăm sóc cây lúa cần dụng cụ
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện như liềm, máy cày, máy gặt …. yêu cầu.
- Nghề trồng hoa : Trồng và và
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
chăm sóc cây hoa cần dụng cụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
như quốc, xô tưới hoa ….
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.
Nhiệm vụ 3: Xác định những nguy hiểm có thể xảy ra khi làm nghề ở địa phương .
a. Mục tiêu:
giúp HS xác định những nguy hiểm có thể xảy ra khi làm nghề ở địa phương . b. Nội dung:
- Nêu công việc những nguy hiểm có thể xảy ra khi làm nghề ở địa phương .
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và chỉ ra những nguy 1.Quan sát tranh và chỉ ra
hiểm người lao động có thể gặp khi làm nghề
những nguy hiểm người lao
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
động có thể gặp khi làm nghề
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và chỉ ra những nguy :
hiểm người lao động có thể gặp khi làm nghề
Bỏng, điện giật, hỏng mắt,
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
đuối nước , động vật dữ tấn
+ HS dựa vào hiểu biết và xem tranh trong sgk và thực công... hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.
* Hoạt động 2: Xác định những nguy hiểm có thể 2. Xác định những nguy hiểm
gặp khi sử dụng những trang thiết bị , dụng cụ lao có thể gặp khi sử dụng
động của một số nghề ở địa phương và đề xuất cách những trang thiết bị , dụng sử dụng an toàn
cụ lao động của một số nghề
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
ở địa phương và đề xuất cách
YC HS Xác định những nguy hiểm có thể gặp khi sử sử dụng an toàn
dụng những trang thiết bị , dụng cụ lao động của một - Sử dụng an toàn dụng cụ lao
số nghề ở địa phương và đề xuất cách sử dụng an toàn động:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Sử dụng dụng cụ phù hợp
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện với vật liệu và thao tác yêu cầu.
+ Cần phải có đồ bảo hộ lao
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. động phù hợp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Không hướng phần sắc nhọn
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
vào mình, vào người khác
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
+ Khi làm cần thật cẩn thận.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.
Nhiệm vụ 4: Giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương
a. Mục tiêu:
giúp HS xác định cách giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương b. Nội dung:
- Nêu cách giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Hoạt động 1: Thiết kế một bản quy tắc an toàn cho 1. Thiết kế một bản quy tắc
một nghề ở địa phương em
an toàn cho một nghề ở địa
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập phương em
- GV yêu cầu HS Thiết kế một bản quy tắc an toàn cho Nghề mộc :
một nghề ở địa phương em
1. Luôn mang thiết bị an toàn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập đeo tai bảo vệ
+ HS dựa vào hiểu biết và xem tranh trong sgk và thực mang găng tay cao su hiện yêu cầu. kính bảo hộ
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
2. Mặc quần áo phù hợp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
3. Không dùng bất cứ thứ gì có
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
thể làm chậm thời gian phản
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
ứng, phán xét của bạn như
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học rượu bia tập
4. Ngắt nguồn điện khi thay
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
lưỡi cưa hoặc món đồ nhỏ nào + HS ghi bài. đó trên dụng cụ
5. Dùng Single Extension Cord
6. Không dùng lưỡi cưa bị mòn
7. Kiểm tra kim loại trong gỗ 8. Làm việc với cutter
9. Không chạm vào lưỡi cưa đang chạy
10. Giảm tối đa phiền nhiễu trước khi vào việc
2. Đề xuất biện pháp đảm
bảo an toàn khi làm nghề ở
* Hoạt động 2: Đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn địa phương trong các trường
khi làm nghề ở địa phương trong các trường hợp hình hợp hình vẽ SGK vẽ SGK Trường hợp 1
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Ngư dân có các thông tin về
YC HS Đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn khi làm tần số liên lạc, điện thoại của
nghề ở địa phương trong các trường hợp hình vẽ SGK
các cơ quan có chức năng hỗ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
trợ, tìm kiếm cứu nạn để ngư
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện dân liên lạc khi có sự cố. yêu cầu. -Tàu cá không ra khơi khi
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
không có biển số; không mang
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
đủ phao cứu sinh và trang thiết
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung bị an toàn
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Trường hợp 2
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học -Làm việc độ cao từ 2m trở lên tập
hoặc dưới 2m nếu dưới chỗ
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
làm việc có chứng ngại nguy + HS ghi bài.
hiểm phải có dây đai hoặc lưới
an toàn trong xây dựng. Nếu
không làm được sàn thao tác
có lan can an toàn trong xây
dựng thì không cho phép người
lao động làm việc khi chưa đeo
dây đai an toàn. Phải đội mũ bảo hộ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
Nhiệm vụ 5: Tuyên truyền về nghề ở địa phương
a. Mục tiêu:
giúp HS yêu thích và tuyên truyền về nghề ở địa phương b. Nội dung:
- Nêu cách tuyên truyền về nghề ở địa phương
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Hoạt động 1: Sưu tầm và làm bộ sưu tập về nghề ở 1. Sưu tầm và làm bộ sưu tập địa phương em
về nghề ở địa phương em (
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Phụ lục)
- GV yêu cầu HS Sưu tầm và làm bộ sưu tập về nghề ở địa phương em
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.
* Hoạt động 2: Sử dụng bộ sưu tập nghề đã làm để 2. Sử dụng bộ sưu tập nghề
tuyên truyền về nghề ở địa phương
đã làm để tuyên truyền về
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
nghề ở địa phương
YC HS Sử dụng bộ sưu tập nghề đã làm để tuyên
truyền về nghề ở địa phương
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG :Tự đánh giá
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi
phần tự đánh giá trong SGK.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả
lời câu hỏi phần tự đánh giá trong SGK.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, đánh giá. Điền vào bảng sau Mức độ STT Tiêu chí đánh giá Rất đúng Gần đúng Chưa đúng 1
Em đã kể được tên nghề hiện có và nghề
đặc trưng ở địa phương 2
Em mô tả được công việc đặc trưng, trang
thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một
số nghề ở địa phương 3
Em chỉ ra được những nguy hiểm có thể
gặp khi sử dụng những trang thiết bị , dụng
cụ lao động của một số nghề ở địa phương 4
Em đề xuất được biện pháp đảm bảo an
toàn khi làm nghề ở địa phương 5
Em đã Sưu tầm và làm bộ sưu tập về nghề ở địa phương em . 6
Em ý thức được trách nhiệm tuyên truyền
về nghề ở địa phương
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc soạn chủ đề 9 :Tìm hiểu phẩm chất và năng lực cần có ở người lao động.
- Sưu tầm một số phẩm chất và năng lực cần có ở người lao động ở địa phương em Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................................
Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra thực hành, kiểm
đáp, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) tra viết.
- Các tình huống thực tế trong cuộc sống Nghề mộc Nghề trồng hoa Nghề giáo Nghề trồng lúa
Trường: THCS …….. Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học tự nhiên
Ngày soạn:…/…/…...
Ngày dạy:…/…/….....

CHỦ ĐỀ 9: TÌM HIỂU PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC
CẦN CÓ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG
Thời gian thực hiện: 03 tiết
Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Nêu được những phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề ở địa phương.
- Chỉ ra được một số phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với yêu
cầu của một số ngành nghề ở địa phương. 2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong chủ đề một
cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng người lao động.
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn những phẩm chất tốt đẹp của người lao động.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh, ảnh người làm nghề ở địa phương.
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Phiếu viết tên một số nghề ở địa phương và hành động khi làn nghề: nghề giáo viên, nghề
nông dân, nghề lái xe, nghề thợ điện, nghề kế toán,…
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi).
2. Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của một số nghề ở địa phương.
- SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.
- KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới.

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi “Nhìn hành động đoán nghề nghiệp”.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Nhìn hành động đoán nghề nghiệp.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
GV mời một số HS lên bốc thăm tên nghề và diễn tả lại bằng hành động, biểu cảm. Cả lớp
cùng chú ý quan sát, suy nghĩ và đoán xem đó là nghề gì. HS nào biết nhanh chóng giơ tay trả lời.
- GV chia lớp thành 3 đội thi, đội nào đoán nhanh và đúng nhiều nghề hơn đội đó sẽ chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV hỏi đáp nhanh: Vì sao em đoán được nghề đó?
- GV dẫn dắt HS vào chủ đề: Mỗi nghề có những đặc thù riêng vì thế mỗi người làm nghề
cần có những phẩm chất, năng lực đặc thù để phù hợp với các ngành nghề khác nhau. Trong
chủ đề này, chúng ta sẽ được tìm hiểu về những phẩm chất và năng lực của người làm nghề ở

địa phương, từ đó chỉ ra được các phẩm chất và năng lực của bản thân đã phù hợp hoặc
chưa phù hợp với những yêu cầu của một số ngành nghề ở địa phương. Chúng ta cùng tìm
hiểu Chủ đề 9: Tìm hiểu phẩm chất và năng lực cần có ở người lao động.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Khám phá một số yêu cầu vè phẩm chất và năng lực đối với người làm
nghề ở địa phương
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận diện được những phẩm chất và năng lực cần có
của người làm nghề tại địa phương, kể tên được năng lực và phẩm chất của một số nghề cụ thể.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Xác định những phẩm chất
- GV trình chiếu hình ảnh những người làm nghề ở địa và năng lực cần có của người
phương trong nhiệm vụ 1/72/sgk và yêu cầu HS gọi làm nghề tại địa phương tên các nghề.
- GV chia lớp thành 6 nhóm, phân công mỗi nhóm tìm
hiểu một nghề, thảo luận để chỉ ra những phẩm chất
và năng lực của người làm nghề đó.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm HS trình bày kết quả lên bảng.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS. - GV chốt kiến thức.
* Nghề kế toán:
+ Phẩm chất: cẩn thận, trung thực, tỉ mỉ.
+ Năng lực: tính toán, phân tích, tổng hợp.
* Nghề bán hàng:
+ Phẩm chất: cởi mở, niềm nở, kiên nhẫn.
+ Năng lực: giao tiếp, đàm phán, thuyết phục, hiểu
biết rõ về sản phẩm, trang trí, bày biện đẹp mắt, hiểu tâm lí khách hàng.
* Nghề bác sĩ:
+ Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, dũng cảm.
+ Năng lực: khám và điều trị bệnh, xây dựng phcs đồ
điều trị, có kiến thức về quy trình, quy chuẩn theo yêu cầu của ngành y tế.
* Nghề giáo viên:
+ Phẩm chất: tận tâm, nhân ái, trách nhiệm,…
+ Năng lực: xử lý tình huống, sáng tạo trong dạy học,
tuân thủ đạo đức nghề nghiệp…
2. Tổ chức trò chơi “Thi kể nhanh”
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 2 đội và tổ chức trò chơi “Thi kể nhanh”.
- GV phổ biến luật chơi: Trong vòng 3 phút, các thành
viên trong đội lần lượt viết tên các nghề ở địa phương
cùng với những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của
nghề đó lên phần bảng nhóm mình. Mỗi thành viên
chỉ viết thông tin của một nghề sau đó chuyển phấn
cho thành viên tiếp theo. Đội nào viết được nhiều hơn
đội đó sẽ chiến thắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, tổ chức trò chơi cho HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS viết câu trả lời của đội mình lên bảng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV cùng HS tổng kết phần thi và liệt kê các nghề
phổ biến cùng những phẩm chất và năng lực cần có
của các nghề ở địa phương.
Hoạt động 2: Xác định những phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầu
chung của người làm nghề ở địa phương
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được những đặc điểm chung về phẩm chất
và năng lực mà người làm nghề nào cũng cần hình thành, từ đó có ý thức rèn luyện phẩm chất và năng lực chung này.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
* Thuyết trình về phẩm chất và năng lực của một số 2. Xác định những phẩm chất nghề.
và năng lực của bản thân phù
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
hợp với yêu cầu chung của
- GV chia lớp thành các nhóm 6 HS, yêu cầu mỗi người làm nghề ở địa phương.
thành viên trongn hóm tìm hiểu trước và thuyết trình
trong nhóm về những phẩm chất, năng lực cần có của
một nghề hiện có ở địa phương.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm tổng hợp kết quả và ghi lại vào bảng
nhóm. Mỗi nhóm sẽ có thông tin về phẩm chất, năng
lực cần có của 6 nghề ở địa phương.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm HS thuyết trình trước lớp,
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và tổng kết hoạt động. - HS chú ý lắng nghe.
* Chỉ ra những yêu cầu chung về phẩm chất và
năng lực người lao động
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi “Phỏng vấn nhanh”.
- GV mời 1 HS làm người phỏng vấn, 1 HS làm thư
kí ghi chép lại các ý kiến trên bảng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Phỏng vấn viên hỏi cả lớp: Theo các bạn, dù làm
nghề nào thì người lao động cũng cần có những
phẩm chất và năng lực nào?
- Phỏng vấn viên mời các bạn trong lớp trả lời nhanh,
người nói sau không lặp lại ý của người nói trước.
Thứ kí ghi chép lên bảng.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV thực hiện khảo sát bằng hình thức giơ tay biểu
quyết với những phẩm chất và năng lực chung mà thư kí đã ghi lên bảng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, tổng kết về những đặc điểm chung về
phẩm chất và năng lực của người làn nghề tại địa
phương đều phải có: trách nhiệm, chăm chỉ, trung
thực, nhệt tình, tuân thủ an toàn lao động, đảm bảo
quy trình lao động,… - HS chú ý lắng nghe.
* Khám phá phẩm chất năng lực của bản thân
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận
tìm ra những phẩm chất và năng lực của mỗi bạn
trong nhóm phù hợp với PC và NL chung của người
lao động làm nghề tại địa phương.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả thảo luận thoe kỹ thuật mảnh ghép.
+ Lượt 1: các thành viên của nhóm 1 chia số thành
viên trong nhóm mình đến chia sẻ kết quả thảo luận cho nhóm 2, 3, 4.
+ Lượt 2: các thành viên của nhóm 2 chia số thành
viên trong nhóm mình đến chia sẻ kết quả thảo luận cho nhóm 1, 3, 4.
+ Lượt 3: các thành viên của nhóm 3 chia số thành
viên trong nhóm mình đến chia sẻ kết quả thảo luận cho nhóm 1, 2, 4.
+ Lượt 4: các thành viên của nhóm 4 chia số thành
viên trong nhóm mình đến chia sẻ kết quả thảo luận cho nhóm 1, 2, 3.
- GV bao quát, hỗ trợ, điều chỉnh cho HS khi cần
thiết. Chú ý bảo đảm thời gian mỗi nhóm 2-3 phút.
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV ghi nhận hoạt động của HS và cùng HS tổng kết
những PC và NL chung mà HS trong lớp đã có phù
hợp với yêu cầu chung của người làm nghề tạo địa phương.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 3: Xác định nghề nghiệp phù hợp với phẩm chất, năng lực của bản thân
1. Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được những PC và NL của bản thân phù hợp với một số nghề
nghiệp nhất định. Từ đó có ý thức rèn luyện để đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp mong muốn trong tương lai.
2. Nội dung: Tổ chức trò chơi “Đoán nghề nghiệp cho bạn, cho tôi”.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
* Tổ chức trò chơi “Đoán nghề nghiệp cho bạn, 3. Xác định nghề nghiệp phù cho tôi”
hợp với phẩm chất, năng lực
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập của bản thân
- GV chí lớp thành 3 đội, tổ chức trò chơi “Đoán
nghề nghiệp cho bạn, cho tôi”.
- GV phổ biến luật chơi: 2 nhóm thảo luận, lựa chọn
những nghề phù hợp với các bạn được mô tả ở ý 1,
nhiệm vụ 3 trang 75/SGK và giải thích lí do cho sự
lựa chọn đó trong khoảng thời gian là 5 phút. Sau khi
thảo luận xong, nhóm trình bày kết quả vào giấy A0.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS các nhóm đưa ra kết quả và lấn lượt trình bày
kết quả của nhóm minh, phân tích vì sao nhóm lại
chọn nghề đócho mỗi người từ 1 đến 6. Nhóm nào có
nhiều số nghề tư vấn đũng sẽ chiến thắng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và tổng kết hoạt động:
Nhận diện được nghề phù hợp với PC và NL cho
người khác sẽ giúp ta có ý thức hơn trong việc rèn
luyện PC và NL cá nhân của mình để tìm một nghề phù hợp trong tương lai.
* Lựa chọn nghề phù hợp với PC và NL bản thân
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát cho mỗi HS 1 phiếu học tập Giải mã nghề
tương lai, yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn thiện
phiếu trong thời gian 5 – 7 phút để nhận diện chính
xác NL và PC của bản thân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-
GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, yêu cầu lần lượt
từng HS chia sẻ tờ phiếu của mình trong nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV ghi nhận và khuyến khích HS trong việc nhận
diện và chỉ ra những đặc điểm về PC và NL cảu mình
để lựa chọn nghề phù hợp.
Hoạt động 4: Định hướng rèn luyện nghề nghiệp

1. Mục tiêu: Giúp HS định hướng rèn luyện được những PC và NL cho nghề nghiệp tương lai.
2. Nội dung: Lựa chọn rèn luyện 5 đặc điểm quan trọng về PC và NL cần có của người lao động.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
* Lựa chọn rèn luyện 5 đặc điểm quan trọng cần có 4. Định hướng rèn luyện nghề
của người lao động nghiệp
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu H suy nghĩ, lựa chọn 5 PC và NL cần có
của người lao động cần phải rèn luyện, sau đó giải
thích vì sao mình chọn 5 đặc điểm quan trọng đó.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm từ 3 – 4 HS, lần lượt
từng bạn chia sẻ trong nhóm về 5 đặc điểm quan trọng
đã lựa chọn và giải thích sự lựa chọn của mình.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một sô HS chia sẻ trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và đưa ra ý nghĩa của việc rèn luyện
các đặc điểm quan trọng cần có cảu người lao động.
- GV chốt lại các PC và NL người lao động cần rèn luyện.
* Rèn luyện một số biểu hiện về PC và NL cần có
của người lao động

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát cho mỗi HS một học tập khảo sát về PC và NL cần có ở HS.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV thực hiện khảo sát với từng PC và NL, HS giơ
thẻ màu tương ứng (màu đỏ: thực hiện tốt; màu vàng:
bình thường; màu xanh: chưa tốt).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS chia sẻ những việc mình cần làm
để rèn luyện những PC và NL đã lựa chọn trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và tổng kết những việc HS cần rèn
luyện để có được những PC và NL quan trọng mà
người lao động cần có.
- GV ghi nhận những việc các em đã làm tốt, những
việc các em cần phải chú ý rèn luyện thêm. Từ đó,
hướng dẫn HS đặt mục tiêu rèn ljuyenej trong thời gian tiếp theo.
* Đề xuất cách rèn luyện hiệu quả và phù hợp với bản thân
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS lựa chọn những việc mình cần rèn
luyện và lên kế hoạch rèn luyện phù hợp với bản thân.
- GV yêu cầu HS chia sẻ kế hoạch của mình cho các bạn trong nhóm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS là việc theo nhóm 3 HS.
- HS chia sẻ kế hoạch của mình cho các bạn trong nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và đưa ra những định hướng để HS làm
tốt tất cả các công việc đã đề xuất.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 5: Cho bạn, cho tôi
1. Mục tiêu: Giúp HS nhìn lại mình, nhìn lại bạn thông qua các hoạt động liên quan đến chủ
đề cũng như những thói quen trong cuộc sống và học tập.
2. Nội dung: HS chia sẻ về những điểm mạnh và yếu trong PC và NL của mình.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV chia lớp thành các nhóm từ 4 – 6 HS, yêu cầu HS chia sẻ với bạn mình về:
+ 3 điểm mạnh trong PC và NL của bạn.
+ 1 điểm hy vọng bạn sẽ thay đổi và cố gắng hơn.
+ Đề xuất một số nghề nghiệp phù hợp với đặc điểm PC và NL của bạn.
Ví dụ: Bạn B chăm chỉ, khéo léo, có năng khiếu hội họa nhưng mìn hy vọng bạn cần kiên kiên
trì hơn. Một số nghề nghiệp có thể phù hợp với bạn như: họa sĩ, thiết kế thời trang, thiết kế nội thất,…
- GV mời một số HS lên chia sẻ về những gì mình được các bạn tư vấn, phản hồi với các bạn
về điều mình đồng ý, điều mình muốn bạn hiểu đúng hơn hoặc điều mình cần cố gắng nghiều hơn.
- GV nhận xét hoạt động của HS.
- GV dành thời gian cho HS ghi lại ý kiến của các bạn về mình vào vở.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã có để rèn luyện và tự đánh giá sự tiến bộ của bản thân.
- GV yêu cầu HS đọc và thực hiện các nhiệm vụ ở nội dung Tạm biệt lớp 7. Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................................................................. IV. PHỤ LỤC
Phiếu học tập 1: Giải mã nghề tương lai
Tên tôi là:…………………………………………………………………………… Phẩm chất của tôi: Năng lực của tôi:
Nghề phù hợp với PC và
………………………….
…………………………. NL của tôi:
………………………….
………………………….
…………………………. Nghề tôi thích:
Phẩm chất chưa đáp ứng:
Năng lực chưa đáp ứng:
………………………….
………………………….
…………………………. Phiếu học tập 2:
Khảo sát những biểu hiện về phẩm chất và năng lực cần có ở HS
Những biểu hiện về phẩm chất và
Mức độ đạt được của em TT
năng lực cần có ở HS Bình Tốt thường Chưa tốt 1 Chăm chỉ học tập 2 Chăm chỉ làm việc nhà
Hoàn thành nhiệm vụ học tập, 3
nhiệm vụ giáo dục được giao
Chấp hành nội quy, quy định của 4
nhà trường, nơi công cộng
Nhiệt tình tham gia mọi công việc 5
ở trường, ở lớp; sẵn sáng nhận trách nhiệm được giao
Sẵn sàng hỗ trợ mọi người trong 6 công việc
V. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Phương pháp đánh
Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú giá
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra thực hành, đáp, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) kiểm tra viết.
- Các tình huống thực tế trong cuộc sống. PHIẾU ĐÁNH GIÁ Thang đánh giá TT Nội dung đánh giá Rất Gần Chưa đúng đúng đúng
Em nhận diện được những PC và NL cần có của 1 ngườ 3 2 1
i làm nghề ở địa phương
Em nhận ra được ngành nghề phù hợp/chưa phù 2 3 2 1
hợp với PC, NL của bản thân
Em xác định được một nghề phù hợp với PC và 3 3 2 1 NL của bản thân
Em biết được những PC, NL của bản thân cần 4 3 2 1
phải rèn luyện và bổ sung thêm
Em có kế hoạch rèn luyện những PC và NL cần 5 có để 3 2 1
theo đuổi nghề mơ ước Tổng điểm