Giáo Án Học Kì 2 môn GDCD lớp 8 Cánh diều

Bộ Giáo Án Học Kì 2 môn GDCD lớp 8 Cánh diều được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 67 trang. Tài liệu được biên soạn rất dễ hiểu giúp bạn đọc nắm chắc kiến thức. Mời bạn đọc đón xem!

Trang 1
BÀI 6:
PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:
1. Về năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: thực hiện và đánh giá được những hành vi, việc làm
của bản thân những người xung quanh trong việc ý thức thực hiện tốt các
biện pháp phòng chống, bạo lực gia đình.
- Năng lực tìm hiểu tham gia các hoạt động kinh tế - hội: Nhận biết được
trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống, bạo lực gia đình.Nhn thc
được tác hại của hành vy bạo lực gia đình đối với cá nhân, gia đình và xã hội
2. Về phẩm chất:
* Nhân ái: tinh yêu thương đối với người trong gia đình nói riêng với mọi
người xung quanh nói chung.
* Trách nhiệm: Chấp hành tốt các quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực
gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết b dy hc: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, phiếu bài tp.
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 8,
liệu báo chí, các điều luật liên quan đến bài học.
Video trên Youtobe: https://www.youtube.com/watch?v=mpDzkQ3YcsI&t=28s
III. TIN TRÌNH DY HC:
Tiết
Ni dung
Phương pháp/kĩ
thut
Hình thc/Công c
KTĐG
* Hoạt động 1: M đầu
- Vấn đáp, giải
quyết vấn đề
- Câu hi
* Hoạt động 2: Hình
thành kiến thc mi
- vấn đáp, động
não…
- Tho lun
nhóm…
- Phiếu hc tp.
- Bảng đánh giá đồng
đẳng gia các nhóm.
* Hoạt động 3: Luyn
tp
- Tho lun nhóm.
- Bng kim.
* Hoạt đng 4: Vn
dng
- Vấn đáp, giải
quyết vấn đề.
- Sn phm ca hc
sinh.
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài học.
- Hc sinh nhn biết v mt s khu hiu, mc tiêu của nhà trường giáo
dc.
Trang 2
- Phát biểu được vấn đề cần m hiểu: Bo lc gia đình đang thực trạng đáng
bun xảy ra trong các nha trường hin nay.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dn hc sinh tiếp cn vi bài mi bng vic
xem một đoạn phóng s v bo lc gia đình.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh nhn thc được các hình thức tác hi
bạo lực gia đình
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua xem
một đoạn phóng s về vụ việc bạo lực gia
đình và trả lời câu hỏi:
Em suy nghĩ sau khi xem đoạn
video đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lòi câu hỏi,
gợi ý nếu cần.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, cht vấn đề gii
thiu ch đề bài hc
Bo lc gia đình đang vấn đề báo động
hin nay, không ch vi phm đạo đức còn vi
phm k lut, thm chí vi phm pháp lut
để li nhng hu qu nghiêm trng c vi nn
nhân người gây ra bo lc. vy chúng ta
cùng tìm hiu bài hc hôm nay để tìm hiu bo
lc gia đình gì, nhng biu hin ca nó,
nguyên nhân do đâu gây ra nhng hu qu
gì!
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm v1: Tìm hiểu nội dung: Các hình thức tác hại của bạo lực gia
đình đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
a. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện bạo lực gia đình.
Trang 3
- GV giao nhiệm vụ cho đọc thông tin, tình huống.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống
câu hỏi, phiếu bài tập trò chơi để hướng dẫn học sinh: Pháp luật nước ta quy
định bo lc gia đìnhntn, biu hin ca bo lc gia đình.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số hình thc bo lực gia đình và tác hi
ca bo lực gia đình.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ
thống câu hỏi.
Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin, tình huống
Gv chia lớp thành các nhóm đôi, yêu cầu học
sinh thảo luận nhóm đôi (2 phút) trlời câu
hỏi:
Câu 1: Em hãy căn cứ vào thông tin để xác
định nhng hành vi bo lc gia đình đưc th
hin qua mỗi trường hp và hình nh trên?
Câu 2: Ngoài nhng hành vi trên, em còn biết
hoc chng kiến nhng hành vi bo lc gia
đình nào khác?
Câu 3: Em hãy cho biết các biểu hiện của bạo
lực gia đình?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời.
- Hc sinh nh tnh năng khai thác thông tin
tr lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các
câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
I. Khám phá
1. Các hình thức tác hại
của bạo lực gia đình đối với
cá nhân, gia đình và xã hội.
a. Các hình thức
- Các hành vi bạo lực thể chất:
hành hạ, ngược đãi, đánh đập;
xâm hại thân thể, sức khỏe và
các hành vi khác cố ý gây tổn
thất về thể chất của người khác.
- Các hành vi bạo lực tinh thần:
lăng mạ, xúc phạm danh dự,
nhân phẩm, lập, xua đuổi
các hanh vi cố ý khác gây tổn
thất về tinh thần người khác.
- Hành vi chiếm đoạt, hủy hoại
gây tổn thất tài sản của người
khác.
- Các hành vi bạo lực trực
tuyến: nhắn tin, gọi điện, sử
dụng hình ảnh nhân để uy
hiếp, đe dọa, ép buộc người
khác làm theo ý mình hoặc lăng
mạ, bôi nhọ nhân phẩm người
khác; ...
b. Tác hại
Trang 4
- Bạo lực gia đình gây ra những
hậu quả nghiêm trọng v thể
xác tinh thần đối với phụ nữ
tất cả các thành viên khác
trong gia đình
- Bạo lực gia đình chống lại phụ
nữ tác động tiêu cực đến lực
lượng lao động do đó cũng
tác động đến các hoạt động
kinh tế của nạn nhân bạo hành.
- Bạo lực gia đình đã chất thêm
gánh nặng cho hệ thống giáo
dục.
- Bạo lực gia đình còn chất
thêm gánh năng lên vai các
quan tư pháp
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 2: Một số quy định pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình.
a. Mục tiêu:
Nắm được một số quy định pháp luật về phòng chống bạ lực gia đình
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho đọc tình huống
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống
câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh: tìm được các nguyên nhân hu
qu ca bo lc gia đình.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số quy định của pháp luật về phòng,
chống bạo lực gia đình và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc tình huống
trả lời câu hỏi thông qua thảo luận nhóm
bàn (2 phút)
* Câu hỏi thảo luận nhóm bàn:
1. Theo em, những hành vi vi phạm pháp luật
về phòng, chống bạo lực gia đình?
2. Một số quy định pháp luật
về phòng chống bạo lực gia
đình
a) Các hành vi vi phạm pháp
luật về phòng, chống bạo lực
gia đình trong hai trường hợp
trên:
Trang 5
2. Em hãy nêu một số quy định khác của pháp
luật Việt Nam về phòng, chống bạo lực gia
đình?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hc sinh làm vic theo nhóm, suy nghĩ, trả
li.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu đại diện HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn và đặt câu
hỏi phản biện cho nhóm bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv đánh giá, chốt kiến thức.
Giáo viên: để phòng chống bạo lực gia đình
chúng ta cần thực hiện tốt những biện pháp
phòng ngừa tốt sẽ làm giảm những mâu thuẫn
không đáng có, tđó làm giảm nh trạng bạo
lực gia đình để mỗi ngày đối với mỗi người
thật sự ý nghĩa.
Trường hợp 1: Vi phạm mục b
khoản 1 điều 3; khoản 2 điều 5
Luật Phòng chống bạo lực gia
đình 2007 (sửa đổi, bổ sung
năm 2022);
Trường hợp 2: Vi phạm mục a
khoản 1 điều 3; khoản 4 điều
5 Luật Phòng chống bạo lực gia
đình 2007 (sửa đổi, bổ sung
năm 2022);
b) Các quy định khác của pháp
luật Việt Nam về phòng chống
bạo lực gia đình:
Người hành vi bạo lực gia
đình người đã gây ra những
tổn hại hoặc khả năng y
tổn hại cho thành viên khác
trong gia đình. Tại Điều 4 Luật
Phòng, chống bạo lực gia đình
quy định nghĩa vụ của họ,
bao gồm:
1. Tôn trọng sự can thiệp hợp
pháp của cộng đồng; chấm dứt
ngay hành vi bạo lực.
2. Chấp hành quyết định của
quan, tổ chức có thẩm quyền.
3. Kịp thời đưa nạn nhân đi cấp
cứu, điều trị; chăm sóc nạn
nhân bạo lực gia đình, trừ
trường hợp nạn nhân từ chối.
4. Bồi thường thiệt hại cho nạn
nhân bạo lực gia đình khi
yêu cầu theo quy định của
pháp luật.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Trang 6
Nhiệm vụ 3: Phòng ngừa và ứng phó với bạo lực gia đình.
a. Mục tiêu:
Nắm được một số cách Phòng ngừa và ứng phó với bạo lực gia đình
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho đọc tình huống
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống
câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh: hiểu được cách Phòng ngừa và ứng
phó với bạo lực gia đình
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số cách phòng nga ng phó vi bạo
lực gia đình và chuẩn kiến thức của GV
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát hình
ảnh trlời câu hỏi thông qua thảo luận
nhóm bàn (2 phút)
* Câu hỏi thảo luận nhóm bàn:
1. Em y cho biết các nhân vật từng ảnh đã
làm gì để phòng ngừa bạo lực gia đình?
2. Em hãy nêu một số việc làm để phòng ngừa
bạo lực gia đình?
3. Các nhân vật trong hình ảnh đã làm để
phòng ngừa bạo lực gia đình?
4. Người chứng kiến bạo lực gia đình thể
làm gì để ứng phó với bạo lực gia đình?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hc sinh làm việc theo nhóm, suy nghĩ, trả
li.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu đại diện HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn và đặt câu
hỏi phản biện cho nhóm bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv đánh giá, chốt kiến thức.
3. Phòng ngừa ứng phó với
bạo lực gia đình
a. Phòng ngừa bạo lực gia đình.
* Các nhân vật trong hình ảnh
đã làm để phòng ngừa bạo lực
gia đình.
Hình ảnh 1: Đăng tham gia
thi đua xây dựng gia đình văn
hóa
Hình nh 2: Hội Phụ nữ tập
huấn về phòng, chống bạo lực
gia đình
Hình ảnh 3: Nên khuyên nhủ,
tâm sự thay bằng việc mắng
đánh con
Hình ảnh 4: Chia sẻ công việc
nhà với các thành vn trong gia
đình
* Một số việc làm để phòng
ngừa bạo lực gia đình:
- Quan tâm, chia sẻ, tôn trọng,
bình đẳng trong ứng xử với các
thành viên trong gia đình
- Nói không với mọi biểu hện
bạo lực gia đình các biểu hiện
của tưởng gia trương, các
quan niệm lạc hậu
- Tăng cường thông tin, tuyên
truyền Luật, Phòng chống bạo
Trang 7
lực gia đình
- Đẩy mạnh thực hiện phong trào
gia đình văn hóa.
b. Ứng phó với bạo lực gia đình.
- Nhạn diện nguy bạo lực
tránh đi.
- Tìm sự hỗ trợ từ n ngoài,
không dấu diếm, chia sẻ với
người khác để th sẵn sàng
được giúp đỡ, phát tình huống
khẩn cấp: kêu cứu, gọi điện thoại
cho người thân, gọi 111,113…
- Chọn chỗ đứng, ngồi an toàn,
dễ dàng trốn thoát đến nơi
tạm lánh an toàn.
- Bình tình và kiềm chế cơn
nóng giận, không nên chống cự,
đánh lại…
- Ghi lại băng chứng gặp
chuyên gia tâm lí.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:
-HS được luyn tp, cng c kến thức, kĩ năng đã đưc hình thành trong phn
Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập.
b. Nội dung:
- Học sinh khái quát kiến thức đã học.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ
thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ...
c. Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập phần Luyện tập và chuẩn kiến thức của GV
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn HS hệ thống lại nội dung
bài học.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong
Phần bài tập trong sách giáo khoa thông qua
hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ...
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày
III. Luyện tập
1. Bài tp 1
Hình thức tác hại của những
hành vi bạo lực với cá nhân, gia
đình và xã hội:
a.
Hình thức: bạo lực tinh thần,
bạo lực về tình dục
Trang 8
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân.
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- Nhận xét thái độ học tập kết quả làm việc
cá nhân.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi
làm việc.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Bài tập 1. Em hãy cho biết những cách ứng
phó nào dưới đây là phù hợp với quy định pháp
luật về phòng, chống bạo lực học đường?
(Giáo viên hướng dẫn dụ A, cho hs làm các phần
còn lại)
A. Chụp trộm hình ảnh của một bạn khác
gửi cho nhóm bạn để bàn tán, chế giễu.
B. Lấy đồ ăn sáng của bạn khác.
C. Bịt tai mỗi khi một bạn học sinh phát biểu
hoặc nói chuyện.
D. Nhại giọng, bắt chước một cách thiếu tôn
trọng.
E. Gửi những tin nhắn, hình ảnh, video, bài viết
nhằm gây tổn thương, tra tấn bạn khác.
G. Véo tai, giật tóc một số bạn khi đang nô đùa.
H. Mượn đồ dùng học tập của bạn nhưng quên
không trả lại.
Bài tập 2. Hãy thảo luận nhóm bàn theo kĩ
thuật khăn trải bàn trong 2 phút và đưa ra quan
Tác hại:
- Gây tổn thương đến cuc
sng ca ch X
- Làm cho các con khiếp
s
- Là nguyên nhân chính dẫn đến
tan vỡ gia đình
b.
Hình thức: bạo lực tinh thần
Tác hại:
-Gây tổn thương đến cuộc sống
của mẹ chồng (danh sự, sức
khỏe,...)
- Gây tan vỡ gia đình
c.
Hình thức: bạo lực về kinh tế
Tác hại:
- Gây mất bình đẳng trong hôn
nhân
- Là nguyên nhân chính dẫn đến
tan vỡ gia đình
d.
Hình thức: bạo lực tinh thần,
bạo lực về thể chất
Tác hại:
- Gây tan v gia đình
- Tổn thương đến sc
khe, danh d,... ca hai
anh em V
- Làm ri lon trt t , an
toàn hi, gián tiếp gây
ra các t nn xã hi
Bài 2.
Hành vi thể hiện việc thực hiện
quy định pháp luật về phòng,
Trang 9
điểm của các em trong các tình huống sgk.
Bài tập 3. Giáo viên tổ chức trò chơi “Dân hỏi
luật sư trả lời” (1 bạn đóng vai người dân hỏi, 1
bạn đóng vai luật sư để trả lời)
(1 bạn đóng vai người dân hỏi):
Tình huống: sgk
a. Theo luật sư, ai người bị bạo lực gia
đình trong tình huống trên?
b. Luật hãy chỉ ra cách ứng phó trong
tình huống đó.
Bài tập 4: Tranh biện với các bạn để bày tỏ
thái độ trước quan niệm: chuyện nhà, đóng cửa
bảo nhau khi xảy ra các hành vi bạo lực gia
đình?
chống bạo lực gia đình: A
Hành vi vi phạm quy định pháp
luật về phòng, chống bạo lực
gia đình: B, C, D
Bài 3.
a. Báo với quan chức năng
để có biện pháp tốt nhất giúp Đ.
b. Khuyên nhủ và giải thích cho
mẹ hiểu về hành vi việc làm
của mình là vi phạm pháp luật,
và A có quyền được liên lạc với
bố và em gái.
Bài 4.
Em không đồng tình hoàn toàn
với quan niệm: " "Chuyện nhà,
đóng cửa bảo " khi xảy ra các
hành vi bạo lực gia đình. Bởi
vì, nếu những hành vi bạo
lực gia đình không nghiêm
trọng thì có thể bỏ qua, hoặc
hành vi bạo lực gia đình này chỉ
xảy ra một đến hai lần. Nếu
hành vi bạo lực gia đình xảy ra
quá hoặc đặc biệt nghiêm trọng,
xảy ra với tần suất liên tục thì
nên báo với quan, chức
năng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm kiến thức liên quan đến nội dung
bài học.
b. Nội dung: Go viên ng dn hc sinh làm i tập, tìm i mở rộng, sưu tầm
thêm kiến thức thông qua trò chơi, hoạt động dự án..
c. Sản phẩm: phần dự án của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ
thông câu hỏi trò chơi, hoạt động dự án ...
Trang 10
1. Em hãy viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ
ca em v tác hi ca bo lực gia đình
2. Em hãy cùng bn xây dng mt sn
phm (tiu phm, nhc kịch,…) về ch
đề phòng, chng bo lc học đường.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Vi hoạt động HS nghe hướng dn, chun b.
Các thành viên trong nhóm trao đi, thng nht
ni dung, hình thc thc hin nhiêm v, c báo
cáo viên.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động
nhóm, trò chơi tích cực.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân.
+ Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe,
nghiên cứu, trình bày nếu còn thời gian
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Bo lc gia đình hành vi vi phm pháp
luật, để li nhng hu qu nghiêm trng cho hs.
Đề mi ngày thc s mt ngày vui, chúng ta
cần chung tay phòng đấu tranh đẩy lùi bo
lc gia đình.
Trang 11
BÀI 7: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CÁ NHÂN
Môn hc: GDCD 8
Thi gian thc hin: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nêu được thế nào là xác định mục tiêu cá nhân
- Nhận biết được vì sao phải xác định mục tiêu cá nhân.
- Nêu được cách xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân.
- y dựng được mục tiêu nhân của bản thân kế hoạch hành động nhằm đạt mục
tiêu đó.
2. Về năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được thế nào mục tiêu nhân, các
loại mục tiêu cá nhân; giải thích được vì sao phải xác định mục tiêu cá nhân.
- Năng lực phát triển bản thân: Biết cách xác định mục tiêu nhân lập kế
hoạch thực hiện mục tiêu nhân; lập được mục tiêu, kế hoạch học tập rèn luyện; xác
định được ớng phát triển phù hợp của bản thân sau trung học sở với sự vấn của
thầy giáo, cô giáo và người thân.
3. Về phẩm chất:
- Trách nhiệm: trách nhiệm với việc xác định mục tiêu phát triển của bản thân.
- Chăm chỉ: tinh thần chăm chỉ học tập làm việc, ớc đầu hành động nhằm
đạt được mục tiêu đã đề ra.
- Kỹ năng nhận thức, quản bản thân: Xây dựng được mục tiêu nhân của bản
thân và kế hoạch hành động nhằm đạt mục tiêu đó.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Giáo dục công dân 8;
- Phương tiện thiết bị: Máy chiếu, máy tính, bảng phụ.
- Hoạt động khởi động: Hình ảnh
- Hoạt động khám phá: Hình ảnh/ slide chiếu các hình ảnh trong SGK, giấy A3, bút màu,
băng keo/nam châm dính bảng.
- Hoạt động luyện tập: Slide chiếu hoặc bản in phiếu bài tập để hướng dẫn HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
Trang 12
a) Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi trong lớp học, gợi mở biểu ợng về xác định mục tiêu
nhân, giúp HS bước đầu nhận biết, làm quen với nội dung bài học.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
- Gv chia lp thành 3 nhóm, yêu cu hc sinh tho lun
theo t, nhóm và tr li câu hi.
- GV chiếu hình nh minh ha trong SGK ca hoạt động
khởi động, t hoạt động khởi động, giao nhim v cho
HS như nội dung sau:
Nội dung: Em y chia sẻ với các bạn trong nhóm về chủ
đề của các hình ảnh, đặt tên cho mỗi hình ảnh mối quan hệ
giữa nội dung của các hình ảnh.
Câu hỏi: a) Em hãy đặt tên chủ đề cho mỗi hình ảnh trên.
b) Chỉ ra mối liên hệ giữa chủ đề của các hình
ảnh đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS chia sẻ với các bạn trong nhóm.
- GV quan sát quá trình HS làm việc nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV mời từ 2 3 nhóm HS chia sẻ chủ đề của các hình ảnh; đặt
câu hỏi gợi mở để HS suy nghĩ về chủ đề xác định mục tiêu
nhân. Dựa trên câu trả lời, GV gợi ý cho HS thảo luận, nhận xét
xem bn thân có mc tiêu cá nhân nào không?
Sản phẩm:
- HS hoàn thành các câu hỏi
- Câu trả lời cho các câu hỏi của GV.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và gii thiu ch đềi hc
Da trên Câu tr li phần trao đổi ca HS, GV khái quát li:
Trong cuộc sống của mỗi nhân không thể thiếu mục tiêu, khát
vọng hướng đến những điều tốt đẹp. Xác định mục tiêu nhân
đóng vai trò rất quan trọng đối với mỗi người. Các em đã mục
tiêu nhân nào chưa? m thế nào để xác định mc tiêu? Cách
lp kế hoạch để thc hin mục tiêu như thế o?... Để tìm câu tr
li cho nhng vấn đề này, chúng ta s thc hin nhng hoạt động
Trang 13
hc tiếp theo.
2. Hoạt động 2: Khám phá
Nhiệm vụ 1: Khái niệm mục tiêu cá nhân và các loại mục tiêu cá nhân.
a. Mục tiêu:
- HS nêu được khái niệm mục tiêu cá nhân và các loại mục tiêu cá nhân.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhim v cho HS như nội dung sau:
Nội dung: Học sinh quan sát hình ảnh trong SGK, thảo
luận cặp đôi để thống nhất câu trả lời và viết vào giấy A4.
Câu hỏi:
(a) Em hãy tả những mục tiêu nhân (thời gian thực
hiện, loại mục tiêu, cách thức thực hiện) của mỗi học sinh trong
các hình ảnh trên. Ngoài những mục tiêu trên, em còn biết những
mục tiêu cá nhân nào?
(b) Theo em, mục tiêu cá nhân là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh thảo luận cặp đôi đtrả lời u hỏi
ghi kết quả đã thống nhất ra giấy A4.
- GV quan sát các cặp HS thực hiện nhiệm vụ, phát hiện những ý
kiến trái chiều khi HS đang thảo luận, phát hiện những cặp HS có
kết quả không giống nhau.
Sản phẩm:
- Câu hỏi a: Các mục tiêu cá nhân được nhắc đến là: mục tiêu học
tập, gia đình, tài chính, sức khoẻ, phát triển năng, mở rộng
quan hệ xã hội, cộng đồng.
Xét theo thời gian thực hiện có các loại mục tiêu: ngắn hạn, trung
hạn, dài hạn. Cách thức thực hiện: Mỗi bạn học sinh đều
những hành động cụ thể để thực hiện mục tiêu đề ra., dụ: để
thực hiện mục tiêu học.
- Câu hỏi b: Mục tiêu nhân những thành tích cụ thể trong
học tập, gia đình, tài chính, sức khoẻ, phát triển năng, mở rộng
quan hệ hội, cộng đồng,… mỗi người muốn đạt được bằng
nỗ lực của bản thân.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV chọn một số cặp đôi kết quả không giống nhau trình bày
I. Khám phá
1. Khái niệm mục tiêu
nhân
* Mục tiêu nhân những
thành tích cụ thể trong học
tập, gia đình, tài chính, sức
khoẻ, phát triển năng, mở
rộng quan hệ hội, cộng
đồng,… mà mỗi người muốn
đạt được bằng n lực của
bản thân.
* Xét theo thời gian thực
hiện mục tiêu, các loại
mục tiêu cá nhân:
- Mục tiêu nhân ngắn
hạn (dưới 3 tháng).
- Mục tiêu nhân trung
hạn (từ 3 – 6 tháng).
- Mục tiêu cá nhân dài hạn
(trên 6 tháng).
Trang 14
tại chỗ, những HS khác lắng nghe và đặt câu hỏi.
- GV tổ chức cho HS lấy dụ cụ th về các loại mục tiêu
nhân (Ví dụ mục tiêu học tập của em trong năm học y; Mục
tiêu môn học cthể; mục tiêu knăng, mục tiêu tiết kiệm tiền co
kế hoạch nào đó…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
Da trên câu tr liphần trao đổi của HS để phân tích thêm và
yêu cu HS ghi kết lun.
Hoạt động 3: Khám phá
Nhiệm vụ 2:Sự cấn thiết của việc xác định mục tiêu cá nhân
a. Mục tiêu:
-. HS nhận biết được sự cần thiết phải xác định mục tiêu cá nhân
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lp thành c nhóm (4 hoc 6) giao nhim v cho HS
như ni dung sau:
Ni dung: Đọc câu chuyn trong SGK tho lun theo
nhóm để tr li câu hi (GV th cho 1 HS đc câu chuyn
hoc nếu máy chiếu, th chiếu video câu chuyn, link
video: https://www.youtube.com/watch?v=qEof4lnjpQw)
Câu hỏi:
a) Cho biết mục tiêu thầy giáo trong câu chuyện trên
đặt ra cho các bạn học sinh.
b) Cho biết sao khi bơi về, rất mệt phải bơi gấp
đôi quãng đường chiều đi các bạn học sinh vẫn bơi vào bờ an
toàn?
c) Theo em, sao mỗi người phải xác định mục tiêu
nhân? Qua câu chuyện trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đc câu chuyện (hoc theo dõi video) đ tìm nhng chi tiết liên
quan đến từng câu hỏi, ghi u tr lời ra vở np. Trao đi, tho
lun trong nm (s dụng thut khăn tri bàn). Ghi u trlời đã
thng nht vào bng nhóm (hoc A3).
- GV quan t HS thc hin nhiệm vụ, phát hin nhóm nhiu ý
kiến trái chiu khi tho lun, nhng nhóm kết qu kng kng
ging nhau.
Sản phẩm:
- Câu hỏi a: Mục tiêu thầy giáo đặt ra cho các bạn học sinh là bơi
2.Vì sao phải xác định mục
tiêu cá nhân.
Xác định mục tiêu nhân
giúp mỗi người định
hướng, động lực, trách
nhiệm để tập trung tối đa
khả năng của bản thân nhằm
đạt được mục tiêu đã đề ra.
Đồng thời, xác định mục tiêu
nhân còn giúp chúng ta
tiết kiệm thời gian, công sức,
tiền của và tránh được những
thất bại không đáng có
Trang 15
ra biển xem ai bơi xa nhất.
- Câu hỏi b: Khi bơi về, các bạn học sinh vẫn bơi vào bờ an toàn
vì các bạn HS đó xác định được mục tiêu rõ ràng.
- u hỏi c: Mỗi người phải xác định mục tiêu cá nhân vì xác
định mục tiêu cá nhân giúp mỗi người có định hướng, động lực,
trách nhiệm, giúp chúng ta tiết kiệm thời gian, công sức, tiền của
và tránh được những thất bại không đáng có…
Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận
- GV hướng dn HS treo kết qu vào v trí ca nhóm, c đại din
ca nhóm lên bng trình y (2 phút/nhóm), HS trong lp quan
sát, lng nghe, ghi chép (s dụng kĩ thuật 321).
- HS các nhóm lần t trình bày, nghe phn nhn xét t các
nhóm bn hoc các HS khác, tr li các câu hi (nếu có).
- GV t chc cho HS hiu sâu sắc hơn sự cn thiết của xác định
mc tiêu cá nhân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. yêu cu
HS ghi kết lun vào v
Hot đng 4: Khám phá
Nhim v 3: Tìm hiểu cách xác định mc tiêu cá nhân
a. Mục tiêu: HS bước đầu biết cách xác đnh mc tiêu cá nhân
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhim v cho HS như nội dung sau:
Ni dung: HS đọc 2 trường hp trong SGK tho lun
cặp đôi để thng nht câu tr li, ghi câu tr li vào giy A4.
Câu hi:
(a) tả so sánh cách xác định mục tiêu nhân của
các bạn học sinh trong 2 trường hợp trên.
(b) Theo em, để có thể thực hiện được mục tiêu cá nhân đề
ra, chúng ta phải xác định mục tiêu như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm vic theo cp, ghi câu tr li vào v nháp, trao đổi theo
cp và ghi kết qu đã thống nht vào giy A4.
- GV quan sát HS thc hin nhim v, phát hin nhng ý kiến trái
chiều khi HS đang tho lun, phát hin nhng cp HS kết qu
không ging nhau.
3. Cách xác định mục tiêu
cá nhân
a. Cách xác định mục tiêu:
-Để thực hiện mục tiêu đề ra,
chúng ta phải c định mục
tiêu cụ thể, ràng; thực tế;
phù hợp với khả năng
dự kiến thời hạn để hoàn
thành mục tiêu đó.
Trang 16
Sn phm:
- Câu hi a: Bn học sinh trong trường hp 1 (bạn H) xác định
mc tiêu không ràng, không phù hp vi kh năng; không
thc tế…Bạn HS trong trường hp 2 (bạn Q) xác định mc
tiêu c th, phù hp kh năng, có tính đến thi gian hoàn thành
c th.
- Câu hi b: Để thc hin mục tiêu đề ta, phải xác định mc
tiêu c th, ràng; thực tế; phù hợp với khả năng có dự
kiến thời hạn để hoàn thành mục tiêu đó.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV chn mt s cp đôi kết qu không ging nhau trình y
ti ch, nhng HS khác lắng nghe và đặt câu hi.
- GV t chc cho HS lyd v cách xác định mc tiêu nhân
(có th ly d c th v mc tiêu hc tập trong m học; mc
tiêu sc khoẻ…) theo mô hình xác định mc tiêu SMART).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv đánh giá, chốt kiến thức. yêu cu HS ghi kết lun
Hoạt động 5: Khám phá
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu cách lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân.
a. Mục tiêu:
HS nhận biết được cách lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm v
GV chia lp thành c nhóm (4 hoc 6) giao nhim v cho HS
như ni dung sau:
Ni dung: Đọc trường hp trong SGK tho lun theo
nhóm để tr li câu hi.
Câu hỏi:
(a) tả cách lập kế hoạch thực hiện mục tiêu nhân
của Lan.
(b) Vẽ đồ các bước lập kế hoạch thực hiện mục tiêu
nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đc trường hp đ tìm nhng chi tiết liên quan đến từng câu
b. Lp kế hoch thc hin
mc tiêu nhân, mi
ngưi cn:
- Xác định mục tiêu nhân
dự kiến thời gian để thực
hiện mục tiêu;
- Phân chia mục tiêu thành
các nhiệm vụ nhỏ cụ thể
hơn;
- Cụ thể hoá các nhiệm vụ
thành hành động.
Trang 17
hỏi, ghi u tr lời ra vở nháp. Trao đi, tho lun trong nhóm (s
dng kĩ thuật khăn trải n). Ghi u trli đã thng nht o bng
nhóm (hoc A3).
- GV quan t HS thc hin nhiệm vụ, phát hin nhóm nhiu ý
kiến trái chiu khi tho lun, nhng nhóm kết qukhông không
ging nhau.
Sản phẩm:
- Câu hỏi a: Cách lập kế hoạch thực hiện của Lan được thể
hiện thông qua việc xác định các bước lập kế hoạch, cụ thể:
- Xác định mục tiêu nhân dự kiến thời gian để thực
hiện mục tiêu;
- Phân chia mục tiêu thành các nhiệm vụ nhỏ và cụ thể hơn;
- Cụ thể hoá các nhiệm vụ thành hành động.
- Thường xuyên đánh giá, theo dõi việc thực hiện mục tiêu;
trong trường hợp các điều kiện thay đổi thì cần cập nhật,
điều chỉnh để kế hoạch phù hợp hơn.
- Câu hỏi b: Vẽ đcác bước lập kế hoạch thực hiện mục
tiêu cá nhân.
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- GV hướng dn HS treo kết qu vào v trí ca nhóm, c đại din
ca nhóm lên bng trình y (2 phút/nhóm), HS trong lp quan
sát, lng nghe, ghi chép (s dụng kĩ thuật 321).
- HS các nhóm lần t trình bày, nghe phn nhn xét t các
nhóm bn hoc các HS khác, tr li các câu hi (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Da trên Sn phm phần trao đổi ca HS, GV phân tích thêm
và yêu cu HS ghi kết lun vào v
- Thường xuyên đánh giá,
theo dõi việc thực hiện mục
tiêu; trong trường hợp các
điều kiện thay đổi thì cần
cập nhật, điều chỉnh để kế
hoạch phù hợp hơn.
3. Hoạt động : LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
- Gp HS thc hành, củng c những kiến thức về xác đnh mc tiêu
cá nhân đã thc hin trong phn khám phá.
- Hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá, giải quyết vấn đề.
b. Tổ chức thực hiện
II. Luyện tập
Bài tập1: ( SGK/ 48)
Trang 18
Bài tập2:
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây?
A. Xác định mục tiêu giúp chúng ta thể đến gần hơn với thành công, tích y được
kinh nghiệm trong học tập và cuộc sống.
B. Nên xác định nhiều mục tiêu cùng một lúc để có động lực phấn đấu cao hơn.
C. Nên xác định mục tiêu cao hơn khả năng của bản thân để thêm động lực phấn
đấu .
D. Trong mọi trường hợp, tuyệt đối không thay đổi mục tiêu các nhân đã đề ra.
Đáp án: Đồng tình là: A, C. Không đồng tình là B, D.
Bài tập 3
- GV yêu cu HS lp kế hoch, kế hoch cn c th các ni dung sau:
Em hãy lập kế hoạch mục tiêu cá nhân của bản thân các hành động nhằm đạt mục tiêu
đó theo gợi ý dưới đây:
- Xác định mục tiêu của bản thân (lựa chọn mục tiêu quan trọng nhất)
- Đưa ra các mục tiêu cụ thể (hằng ngày/ hằng tuần/ hằng tháng)
- Xác định các công việc/ hành động cụ thể nhằm đạt được mục tiêu đó.
- Tiến hành theo kế hoạch đã lập và ghi lại nhật kí việc thực hiện.
- Định kì đánh giá việc thực hiện của bản thân và điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp
4. Hoạt động : VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Lập đưc kế hoch thực hin mc tiêu cá nhân.
b) Tổ chức thực hiện:
Bài tp:
- Giáo viên giao nhim v cho các nhóm hc sinh, c th như sau: Xây dng kế hoch
thi đua của nhóm “Năm điều Bác H dy” theo gợi ý dưi đây:
- Xác định mục tiêu của phong trào
- Xác định tiêu chí của “Năm điều Bác Hồ dạy”.
- Mỗi thành viên xác định các nhiệm vụ cụ thể của cá nhân và nhóm.
- Thiết lập quy định chung của nhóm, khen thưởng kỉ luật nếu không thực hiện
tốt các nhiệm vụ đặt ra.
- Xác định thời gian định để tự đánh giá bản thân đánh giá mức độ thực hiện
của các bạn trong nhóm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- Vi hoạt động mhom HS nghe ng dn, chun b. Các thành viên trong nhóm trao
đổi, thng nht ni dung, hình thc thc hin nhiêm v, c báo cáo viên.
Trang 19
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm,
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
----------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 8 LẬP KẾ HOẠCH CHI TIÊU
Thời lượng 2 tiết
I. Mc tiêu
1. V kiến thc:
Nhận biết được sự cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu.
-Nêu được cách lập kế hoạch chi tiêu.
-Lập được kế hoạch chi tiêu và tạo thói quen chi tiêu hợp lí.
-Giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch chi tiêu hợp lí.
- Biết phê phán những người chưa có kế hoch chi tiêu.
2. V năng lực:
- Năng lực điều chnh nh vi: Nhận ra được, nêu được các cách hp lí khi chi
tiêu . Nhận xét, đánh giá được nhng việc làm đã thể hiện/ chưa th hin ca bn
bè, người thân v vic chi tiêu hợp lí hay chưa hợp lí.
- Năng lực phát trin bn thân: Thc hiện được nhng vic làm v vic chi tiêu
kế hoch.
- Năng lc giao tiếp hp tác: Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn ngữ,
hợp tác theo nhóm thảo luận về nội dung bài học, biết lắng nghe và có phản hồi tích
cực trong giao tiếp với các bạn.
3. V phm cht:
- Yêu nước: Có ý thc tìm hiu cách chi tiêu hp lí; tích cc hc tp, rèn luyn tính
k lut trong cách chi tiêu.
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Thiết b: Giy A0, A4, bút d, nam châm, máy tính, tivi
Trang 20
- Hc liu: Tranh v, Video hc liệu điện t(https://youtu.be/bKByToJzMaI), phiếu
hc tp.
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) (10 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài học.
- Học sinh bưc đu nhn biết v kế hch chi tiêu ca bản thân, gia đình để chun b vào
bài hc mi.
- Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: lp kế hoạch chi tiêu đ m gì ? Biu hin ca
việc chi tiêu đúng mục đích hay chưa đúng mục đích ? Giải thích được một cách đơn
giản ý nghĩa của vic chi tiêu hp lí?
b. Nội dung: Gv giao câu hỏi.
Câu 1:Em hãy cho biết những việc làm nào sau đây thể hiện sống và làm việc có kế
hoạch.
a.Có sự sắp xếp trước khi bắt tay vào việc.
b.Làm đến đâu hay đến đấy.
c.Cứ học từ từ, đến khi thi mới nỗ lực học rút.
d.Từ việc nhỏ đến việc lớn đều cần có kế hoạch.
e.Lập kế hoạch ngắn hạn và dài hạn
Câu 2 - GV đưa ra chủ đề: Hãy chia sẻ suy nghĩ của em về việc chi tiêu có kế hoạch
và chi tiêu không có kế hoạch.
Câu 3. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Mua sắm.
Giá tiền cho mỗi sản phẩm cụ thể như sau:
Trang 21
Sách:150 000đ Tập sách bút 100 000đ, Giấy nhớ :30 000đ, Bút lông :50 000đ,
Cục tẩy, bút chì 20 000đ, Kéo, keo.... 50 000đ và một số đồ dùng khác.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông
qua hai câu hỏi
Em hãy cho biết những việc làm nào sau
đây thể hiện sống và làm việc có kế
hoạch.
a.Có sự sắp xếp trước khi bắt tay vào
vic.
b.Làm đến đâu hay đến đấy.
c.Cứ học từ từ, đến khi thi mới nỗ lực học
rút.
d.Từ việc nhỏ đến việc lớn đều cần có kế
hoạch.
e.Lập kế hoạch ngắn hạn và dài hạn
Câu 2 - GV đưa ra chủ đề: Hãy chia sẻ
suy nghĩ của em về việc chi tiêu có kế
hoạch và chi tiêu không có kế hoạch.
Câu 3. GV tổ chức cho HS chơi trò
chơi Mua sắm.
- GV phổ biến cách chơi luật
chơi: Chia lớp thành 4 nhóm. GV bày lên
bàn một vài món đồ (sách vở, bút, tẩy,
kẹp tóc, giấy nhớ,…) và làm bảng giá cho
từng món đồ. Mỗi học sinh sẽ được phát
cho một số tiền (bằng giấy) cụ thể. Trong
vai trò một người đi mua sắm, HS sẽ tự
mua cho mình những món đồ ưng
ý. Nhóm nào mua được nhiều đồ số
Câu 1: Đáp án a,d,e
Câu 2:
+ Chi tiêu có kế hoạch là một việc làm
thông minh. Việc này sẽ giúp chúng ta chi
tiêu hợp lí, tiết kiệm chi phí và để dành
được tiền cho các sự việc phát sinh ngoài ý
muốn, đầu tư sinh lời,…
+ Chi tiêu không hợp lí sẽ khiến tiền bạc
cạn dần dù kiếm được nhiều đến bao
nhiêu. Và dần đến một lúc nào đó, khi một
việc phát sinh xảy ra mà yêu cầu cần tiền
để giải quyết sẽ không thể làm được.
Câu 3: HS tự lên kế hoạch cho riêng
mình
Trang 22
tiền còn nhiều nhất sẽ giành chiến
thắng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới
câu hỏi, gợi ý nếu cần.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả
lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả
lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, cht vấn đề và
gii thiu ch đề bài hc
Trong cuộc sống, những người chi
tiêu không kế hoạch, không cân đối
được thu, chi vậy lập kế hoạch chi tiêu
việc làm cần thiết của mỗi người để làm
tốt điều đó tta đi vào bài học hôm
nay.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Sự cần thiết phải lập kế hoạch chi
tiêu
a. Mục tiêu:
- Nắm được s cn thiết phi lp kế hoch chi tiêu.
- Nêu được cách lp kế hoch chi tiêu ca mình và to thói quen chi tiêu hp lí.
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho đọc thông tin, tình huống.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu
hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Em hãy quan sát hình ảnh và trả lời
câu hỏi?
Trang 23
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ; Sản phẩm dự án của các nhóm: Phiếu bài tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1 tìm hiểu: Sự cần thiết phải
lập kế hoạch chi tiêu
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua
hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập
Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin
Gv chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học
sinh thảo luận theo tổ, nhóm và trả lời câu
hỏi vào phiếu bài tập
? Em hãy quan sát hình ảnh và trả lời
câu hỏi?
a) Em hãy quan sát mỗi hình ảnh cho
biết bạn học sinh nào chi tiêu không có kế
hoạch. Theo em, chi tiêu kế hoạch sẽ
mang lại lợi ích cho các bạn học sinh
đó?
b) Em hãy cho biết sao mỗi người cần
phải lập kế hoạch chi tiêu. Nếu chúng ta
chi tiêu không kế hoạch thì thể rơi
vào những hoàn cảnh nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả
lời.
- Hc sinh hình thành năng khai thác
thông tin trli
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày
các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
1. Sự cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu
a.Tình huống 1
Đáp án:
a) Bạn học sinh nào chi tiêu không có kế
hoạch:
- Hình ảnh 1 cả hai bạn
- Hình ảnh 3 bạn nam
Chi tiêu kế hoạch sẽ giúp các bạn học
sinh đó không phải đi vay tiền người khác;
tăng tiết kiệm; bớt được các khoản chi tiêu
không cần thiết; chủ động về tài chính
b) Mỗi người cần phải lập kế hoạch chi
tiêu bởi chi tiêu kế hoạch giúp chúng
ta cân đối các khoản thu chi một cách
hợp lí; tránh được các khoản chi tiêu không
cần thiết; thể tăng tiết kiệm; chủ động
về tài chính trong hiện tại và tương lai.
Nếu không kế hoạch chi tiêu, các hoàn
cảnh có thể gặp phải bao gồm:
• Tiền thừa bị phá hủy
• Quá tải tài chính
Gặp khó khăn trong việc kiểm soát tài
chính
• Khó khăn trong việc tránh những mức chi
phí không cần thiết
• Luôn phải vayợn tiền người khác
Trang 24
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Tình huống 2:HĐ nhóm đôi
Lên lớp 8, bạn Phương được mẹ giao
nhiệm vụ đi chợ, mua sắm các vật dụng
cần thiết cho gia đình. Mẹ đưa một tài
khoản tiền để chi tiêu trong một tuần
hướng dẫn bạn lên kế hoạch cụ thể mỗi
khi mua sắm.....
a. Việc bạn Phương chi tiêu tùy tiện đã
dẫn đến khó khăn trong cuộc sống gia
đình? Nếu mẹ không đủ tiền để đưa thêm
thì điều gì sẽ xảy ra?
b. Em hãy dự kiến những khó khăn có th
xảy ra nếu Phương tiếp tục chi tiêu tùy
tiện như vậy.
c. Em hãy nêu do cần lập kế hoạch chi
tiêu.rồi rút ra bài học.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS: nghe hướng dn. Hoạt động nhóm
trao đổi, thng nht ni dung, hình thc
thc hin nhiêm v, c báo cáo viên, k
thut viên, chun b câu hỏi tương tác cho
nhóm khác. Tham gia tho lun nhit tình
đạt hiu qu cao.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
-Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm
bạn
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm,
chốt kiến thức.
Giáo viên giới thiệu:
Trong cuộc sống, những người chi
tiêu không kế hoạch, không cân đối
b.Tình huống 2
Bài giải:
+ Việc làm của Phương đã dẫn tới chi tiêu
thậm hụt, hoang phí, gia đình khó khăn về
mặt kinh tế trong cuộc sống gia đình.
Nếu mẹ không có đủ tiền đưa thêm thì sinh
hoạt gia đình t sẽ khó khăn và rơi
thiếu thốn, khó khăn.
+ Những khó khăn thể xảy ra nếu
Phương tiếp tục chi tiêu tùy tiện:
-Mất cân bằng tài chính
- Thậm thút vào những khoản chi tiêu cần
thiết.
- Cuộc sống không ổn định.
+ Xây dựng kế hoạch chi tiêu giúp cân
bằng được tài chính, tránh những khoản chi
không cần thiết, thực hiện được tiết kiệm,
góp phần tạo dựng cuộc sống ổn định, ấm
no.
c. Bài học
Kế hoạch chi tiêu một bản danh sách
các khoản tiền được phân chia để sử dụng
cho những mục đích cụ thể trong một
khoảng thời gian nhất định.
Lập kế hoạch thực hiện kế hoạch chi
tiêu việc làm cần thiết giúp chúng ta n
đối các khoản thu chi một cách hợp lí;
tranh được các khoản chi tiêu không cần
thiết; thể tăng khoản tiền tiết kiệm, chủ
động về tài chính trong hiện tại và tương
lai.
Trang 25
được thu, chi, thậm chí rơi vào tình trạng
nợ nần. thế, lập kế hoạch chi tiêu
việc làm cần thiết gíup mỗi người kiểm
soát được thu, chi, chủ động trong việc
thực hiện các dđịnh của bản thân trong
hiện tại và tương lai.
(Hoặc cách hiểu khác là chúng ta luôn
phải tính toán chi tiêu sao cho hợp lí, phù
hợp với thu nhập, thực hiện được kế
hoach trong chi tiêu đ cuộc sống của
bản thân, gia đình không gặp khó khăn
trong cuộc sống)
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung. Cách lập kế hoạch và thực hiện kế
hoạch chi tiêu
a. Mục tiêu:
- Giải thích được một cách đơn giản v vic lập được kế hoch chi tiêu và to thói quen
chi tiêu hp lí
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho đọc thông tin.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu
hỏi, phiếu bài tập trò chơi để hướng dẫn học sinh: Giải thích được một cách đơn
giản ý nghĩa của vic chi tiêu hp lí?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thông
tin trả lời câu hỏi thông qua thảo
luận : “Nếu tôi là nhà hùng biện
* Câu hỏi thảo luận cặp đôi:
Em hãy đọc trường hợp sau đây trả lời
câu hỏi?
Trường hợp 1. Hằng tháng, được bố
mẹ cho 200 000 đồng để chi tiêu dự
phòng khi cần đến. Số tiền tuy nhỏ nhưng
là công sức làm việc vất vả của bố mẹ nên
ý thức được việc phải chi tiêu kế
hoạch. đặt mục tiêu tiết kiệm tiền chi
tiêu hằng tháng để mua sách vở, đồ dùng
học tập cho năm học mới. Sau khi tham
2. Cách lập kế hoạch thực hiện kế
hoạch chi tiêu
2.1 Các trường hợp
a. Trường hợp 1.
Đáp án.
a) Bạn trong trường hợp 1 lập kế
hoạch chi tiêu gồm 5 bước.
Bước 1: Xác định mục tiêu của kế hoạch và
thời hạn thực hiện dựa trên số tiền đó .
Bước 2: Xác định các khoản cần chi;
Bước 3: Thiết lập nguyên tắc thu, chi
Bước 4: Thực hiện kế hoạch chi tiêu
Bước 5: Kiểm tra điều chỉnh kế hoạch
chi tiêu cho phù hợp
b) Thói quen chi tiêu của bạn An trong
Trang 26
khảo cách lập kế hoạch chi tiêu qua sách
báo, tự lập kế hoạch chi tiêu của mình
cụ thể như sau:
A. Tính toán các khoản tiền có được trong
mỗi tháng bao gồm tiền từ bố mẹ, người
thân cho hay bất khoản thu nào
được trong tháng. Trên sở đó, xác
định mục tiêu mỗi tháng tiết kiệm được
khoảng 20% tổng số tiền có được.
B. Sau khi đriêng khoản tiền tiết kiệm,
xác định một danh sách những khoản
cần chỉ tiêu trong tháng cho nhu cầu thiết
yếu, mua đồ dùng học tập, các khoản chỉ
tiêu nhân dphòng. phân chia
số tiền có được cho các khoản chỉ này sao
cho cân đối với số tiền được hằng
tháng.
C. thực hiện theo đúng kế hoạch chỉ
tiêu đã lập, thường xuyên theo dõi ghi
chép lại nhật kí chi tiêu của bản thân.
D. thiết lập các quy tắc chi tiêu để
thể thực hiện đúng kế hoạch đặt ra, bao
gồm việc chi tiêu vừa đcho các nhu cầu
thiết yếu, nói không với lãng phí; cắt
giảm các khoản chỉ không cần thiết; phân
định ràng giữa mong muốn nhu cầu
để có thể cắt giảm hiệu quả.
E. Cuối tháng. kiểm tra lại các khoản
chi tiêu của mình trong tháng xem khoản
chỉ tiêu nào không cần thiết hoặc thể
cắt giảm để điều chỉnh kế hoạch chỉ tiêu
cho tháng sau hợp lí hơn.
Nhờ nghiêm túc và kiên tthực hiện
chỉ tiêu theo kế hoạch đã lập, đầu năm
học mới, đã một khoản tiền tiết
kiệm đủ để mua sách vở đồ dùng học
tập cho mình.
Trường hợp 2. An ghi chép nhật chi
tiêu mỗi tháng của mình theo bảng dưới
đây:
trường hợp 2 chưa được phù hợp. Trong
tháng 2, khi nhiều tiền hơn, bạn An
cũng chi tiêu nhiều n; đặc biệt bạn chi
tiêu cho giải trí cao hơn 6 lần so với tháng
1, tiền ăn cũng nhiều hơn. Chính vì vậy mà
bạn bị tiêu quá giới hạn đặt ra.
c.Bài học rút ra về cách rèn luyện để tạo
thói quen chi tiêu hợp lí cho bản thân:
-Tạo thói quen tiết kiệm ngay từ bây giờ
-Giữ lại tối thiểu 15- 20% thu nhập trong
tháng cho khoản tiết kiệm
-Chỉ mua sắm những thứ mình cần chứ
không phải mình muốn
-Lên kế hoạch tiêu xài tiết kiệm trong
tuần/tháng/năm
-Ghi lại chi tiêu hằng ngày
Trường hợp 2
Bài giải:
a. Các bước lập kế hoạch chi tiêu:
Bước 1: Xác định mục tiêu thời hạn
Trang 27
Câu hỏi:
a) Theo em, bạn trong trường hợp 1
lập kế hoạch chi tiêu gồm mấy bước? Em
hãy đặt tên cho từng bước trong kế hoạch
chi tiêu đó.
b) Em có nhận xét gì về thói quen chi tiêu
của bạn An trong trường hợp 2? Từ đó,
em hãy rút ra bài học về cách rèn luyện để
tạo thói quen chi tiêu hợp lí cho bản thân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hc sinh làm vic cặp đôi, suy nghĩ, tr
li.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu
cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv đánh giá, chốt kiến thức.
thực hiện dựa trên nguồn lực hiện có.
Bước 2: Xác định các khoản cần chi.
Bước 3: Thiết lập quy tắc thu, chi
Bước 4: Thực hiện kế hoạch chi tiêu
Bước 5: Kiểm tra điều chỉnh kế hoạch
chi tiêu.
b. Kế hoạch của bản thân
Trường
hợp 1
Trường
hợp 2
Trường
hợp 3
Thời
gian
3 tháng
6 tháng.
2 năm.
Mục
tiêu
cần thêm
300 000
đồng để
đủ tiền
cho
chuyến đi
cắm trại.
đủ tiền
mua 1
chiếc xe
đạp giá
1,2 triệu
đồng.
đủ tiền
mua 1
chiếc
máy tính
xách tay.
Cách
thực
hiện
tiết kiệm
mỗi
tháng 100
000 đồng.
tiết kiệm
mỗi
tháng
200 000
đồng
(tức mỗi
tuần 50
000
đồng).
Tiết kiệm
chi tiêu.
Tiết kiệm
các
khoản
tiền
người
thân cho.
Thiết kế
đồ họa
cho cửa
hàng in
ấn, quảng
cáo.
2.2.Bài học
*Để lập kế hoạch chi tiêu, chúng ta
thể thực hiện 5 bước cơ bản như sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu của kế hoach
thời hạn thực hiện dựa trên số tiền hiện
có;
Trang 28
Bước 2: Xác định các khoản cần chi;
Bước 3: Thiết lập nguyên (quy ) tắc thu,
chi;
Bước 4: Thực hiện kế hoạch chi tiêu;
Bước 5: Kiểm tra điều chỉnh kế hoạch
chi tiêu cho phù hợp;
*Mỗi nhân cần rèn luyện để tạo thói
quen chi tiêu hợp , có kế hoạch nhằm cân
đối thu chi hàng tháng, tránh tình trạng chi
lớn hơn thu.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:
-HS được luyn tp, cng c kến thức, năng đã đưc hình thành trong phn Khám phá áp
dụng kiến thức để làm bài tập.
b. Nội dung:
- Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong ch giáo khoa thông qua hệ
thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ...
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn học sinh m bài tập
trong bài tập trong sách giáo khoa
thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài
tập và trò chơi ...
Bài tập ngoài
Câu hỏi 1: Em tán thành hay không tán
thành với những ý kiến dưới đây? Vì
sao?
a. Lập kế hoạch chi tiêu chủ yếu để thực
hiện mục tiêu tiết kiệm.
b. Đảm bảo các khoản chi thiết yếu là nội
dung quan trọng trong kế hoạch chi tiêu.
c. Chỉ những người có thói quen chi tiêu
tùy tiện mới cần lập kế hoạch chi tiêu.
Bài giải:
Em tán thành ý kiến: a, b
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Em đồng tình hay không đồng
tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
A. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta
tránh được các khoản chi tiêu không hợp lí.
B. Khi có ai đó rơi vào nợ nần, nếu biết lập
kế hoạch chi tiêu và cân đối thu chi hợp
thì có thể thoát khỏi tình trạng đó.
C. Lập kế hoạch chi tiêu làm cho việc sử
dụng tiền không được thoải mái.
D. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta có
thể chủ động trong những hoàn cảnh bất
ngờ phát sinh.
Bài làm
-Em đồng tình với ý kiến A, B, D. Vì đây là
sự cần thiết khi lập kế hoạch chi tiêu.
- Em không đồng tình với ý kiến C. Vì lập
kế hoạch chi tiêu là sử dụng tiền một cách
hợp lý, đúng mục đích và đã được cân
nhắc.
Trang 29
Em không tán thành ý kiến: c
Kế hoạch chi tiêu cần xác định các khoản
chi tiêu dựa trên những nguồn lực hiện có
để thực hiện nhữung mục tiêu tài chính
của cá nhân, gia đình.
Câu hỏi 2: Em hãy đọc các trường hợp
và thực hiện yêu cầu
a. Theo em, bạn H nên quyết định như thế
nào? Vì sao?
b. Hãy nêu phương án lựa chọn của em
giải thích vì sao.
Bài giải:
a. Nếu em H em sẽ nói với các bạn số
tiền đó mình đã lên kế hoạch chi tiêu
những khoản cần thiết cho học tập gia
đình nên không thể dành số tiền đó để
mua vé chơi cho các bạn.
b. Em lên kế hoạch tiết kiệm mỗi tháng
dành ra 50.000 đồng, đồng thời chi ra
những khoản cho gia đình phù hợp
gạch ra những số tiền cần thiết cho gia
đình không hoang phí.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn
thành sơ đồ bài học.
- Vi hoạt động nhóm: HS nghe ng
dn, chun b. Các thành viên trong nhóm
trao đổi, thng nht ni dung, hình thc
thc hin nhiêm v, c báo cáo viên, k
thut viên, chun b câu hỏi tương tác cho
nhóm khác.
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt
động nhóm, tích cực.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
Bài tập 2: Em hãy nhận xét việc làm của
các bạn trong những trường hợp dưới
đây:
a. Lan thói quen ghi chép lại các khoản
thu chi của mình để đảm bảo cân đối giữa
thu và chi, tránh tình trạng chưa hết tháng
đã tiêu hết tiền.
b. Thấy bạn thân hay mua đăn vặt, Nam
nhắc nhở và khuyên bạn không nên chi tiêu
như vậy vì vừa tốn kém vừa ảnh hưởng đến
sức khỏe.
c. Bạn H thói quen chi tiêu không kiểm
soát nên thường xuyên xin thêm tiền bố
mẹ.
d. Bạn Bình lập kế hoạch chi tiêu hằng
tháng. Sau một thời gian, Bình nhận thấy
chi lớn hơn thu đã xem lại phần chi tiêu
của các tháng trước. Nhận ra một số khoản
chi chưa hợp lí nên Bình cắt giảm ngay.
Bài giải:
a. Việc làm của Lan là đúng. Lan đã lập kế
hoạch và dự phòng chi tiêu cho bản thân.
b. Việc làm của Nam là đúng. Nam là một
người bạn tốt, biết quan tâm đến bạn của
mình.
c. Việc là của H là không đúng. Tiền bố m
kiếm được bằng lao động vất vả, bạn H
làm như vậy là không biết trân trọng công
sức lao động và giúp đỡ bố mẹ.
d. Việc làm của Bình đã thể hiện việc kiểm
tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu cho phù
hợp.
Bài tập 3: Em hãy đọc các tình huống
dưới đây và trả lời câu hỏi
a. Thu nhập của anh trai bạn X tương đối
cao nhưng tháng nào chi tiêu cũng không
Trang 30
- Trình bày kết quả làm việc nhân,
nhóm.
- Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu
cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Nhận xét thái độ học tập kết quả làm
việc cá nhân, nhóm của HS.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc
trong khi làm việc.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Bài tập 4:
Cách 2
Bước 1: Không vạch ra những khoản cần
chi
Bước 2: Thích gì mua đấy dù đắt hay rẻ
Bước 3: Không thiết lặp những quy tắc
cần thiết cho khoản thu chi tránh lãng phí
không cần thiết
Bước 4: Không đi mua đồ ăn, đồ sinh
hoạt cần thiết và không so sánh bảng giá
để mua đồ cần thiết.
Bước 5: Thậm thụt khoản chi tiêu và mất
đi khả năng quản lí tài chính
đủ. Cuối tháng, anh của X thường xuyên
phải mua hàng chịu rồi đầu tháng lương
thanh toán sau.
Nếu em X, em sẽ khuyên anh trai như
thế nào?
b. Hễ tiền K tiêu hết luôn. Khi thấy
bạn món đồ nào trông lạ mắt, K lại
đua đòi, xin tiền bmẹ để mua bằng được.
Thấy K nhiều lần mua đồ chỉ chơi một lần
là chán, nhiều thứ chưa dùng đến, bạn
thân khuyên K không nên lãng phí như vậy
nhưng K không nghe.
Em hãy nhận xét thói quen chi tiêu của K.
Nếu bạn của K, em skhuyên K như thế
nào?
Bài giải:
a. Nếu em là X, em sẽ khuyên anh trai nên
chi tiêu hợp hơn bằng cách lập kế hoạch
chi tiêu rõ răng, cụ thể.
b. Thói quen chi tiêu của K đang mất kiểm
soát, đua đòi với các bạn. Nếu em bạn
của K, em sẽ khuyên K chi tiêu hợp lý hơn,
không chỉ nhìn thấy các bạn mình
cũng muốn mà xin bố m mua bằng
được; giải thích cho K hiểu về sự vất vả
khi kiếm tiền của bố mẹ; đặc biệt sẽ cho K
thấy được sẽ còn những bạn nhỏ, em nhỏ
đáng thương hơn mình, không có đồ chơi
để chơi, mình có thì nên trân trọng.
Bài tập 4:
a. Em hãy nêu những thói quen chi tiêu
không hợp lí và đề xuất cách khắc phục.
Bài giải:cách 1
Hay mua đồ ăn vặt => Bỏ ngay thói quen
này
Dành quá nhiều tiền cho giải trí => Thay
việc mua đồ chơi, em có thể tự sáng tạo ra
Trang 31
đồ chơi
Hay mua những thứ không thực sự cần
thiết => Suy nghĩ và cân nhắc kỹ lưỡng
trước khi mua
5. Em hãy lập kế hoạch chi tiêu hàng
tháng của bản thân cho hợp lí của tình
huống
a. Em hãy cùng người thân lập kế hoạch
chi tiêu của gia đình trong một tháng và
nhận xét việc thực hiện chi tiêu của gia
đình mình.
b. Tiết kiệm được 300.000 đồng, bạn M
muốn tạo bất ngờ trong ngày sinh nhật m
sắp tới. Em hãy giúp bạn M lập kế hoạch
chi tiêu để tổ chức buổi sinh nhật ý nghĩa.
Bài giải:
Thực hành lập kế hoạch chi tiêu:
Bước 1: Xác định những khoản cần chi tiêu
và những đồ dùng cần thiết
Bước 2: Đưa ra đồ ăn cần thiết, những
khoản phải chi
Bước 3: Thiết lập những quy tắc cần thiết
cho khoản thu chi tránh lãng phí không
cần thiết
Bước 4: Đi mua đồ ăn, đồ sinh hoạt cần
thiết và so sánh bảng giá để mua đồ cần
thiết.
Bước 5: Kiểm tra các khoản chi trong ngày
và đưa ra điều chỉnh mua sắm trong hôm
sắp tới.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết vấn đề chi tiêu trong cuộc sống.
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm kiến thức liên quan đến nội dung bài
học.
b. Nội dung: Go viênng dn hc sinh làm bµi tập, tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm
kiến thức thông qua trò chơi, hoạt động dự án..
c. Sản phẩm: Câu trả lời, phần dự án của học sinh.
Trang 32
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ
thông câu hỏi trò chơi, hoạt động dự án
..
+Trò chơi
Bạn hãy chia sẻ với các bạn các công cụ
chi tiêu hợp trên ứng dụng điện
thoại....
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- Vi hoạt động d án: HS nghe hướng
dn, chun b. Các thành viên trong nhóm
trao đổi, thng nht ni dung, hình thc
thc hin nhiêm v, c báo cáo viên.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt
động nhóm, trò chơi tích cực.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
VẬN DỤNG
Bài tập 1: Em hãy thực hiện kế hoạch chi
tiêu đã đề ra ở bài luyện tập 5
Bài giải:
Hoạt động 4: VẬN DỤNG
Bài tập 2: Em hãy sưu tầm công cụ giúp
chi tiêu hợp lí và chia sẻ với các bạn trong
lớp.
Bài giải:
Các ứng dụng trên điện thoại giúp chi tiêu
hợp lí:
1. Money Lover
2. Sổ Thu Chi MISA
3. Fast Budget Expense Manager
Bài tập 3
Gia đình mỗi tuần cho em 50 000 đồng
tiền tiêu vặt. Em sẽ chi tiêu cho những
khoản nào? Theo em, làm thế nào để chi
tiêu số tiền đó hiệu quả?
Dự kiến.
Em sẽ dùng số tiền đó để mua đồ dùng
học tập, sách vở khi cần thiết…. Theo em,
cần phải tạo nên một kế hoạch chi tiêu hợp
Trang 33
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
kiểm soát được khoản chi tiêu của
mình. Em sẽ chi tiêu một nửa cho các
khoản nhu yếu, khoản còn lại em tiết kiệm
để chi tiêu cho các mục đích khác.
DẶN DÒ:
- V nhà hc thuc ni dung bài hc
- Làm bài tp trong sgk
- Chun bi mi: bài 9
- Tìm hiu và tr li các câu hi phn gi ý
- Liên h vi bn thân và bn bè xung quanh
*******************************************
BÀI 9: PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI
Môn: GDCD Lớp 8. Bộ sách CÁNH DIỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Kể tên được một số tai nạn khí, cháy, nổ các chất độc hại; nhận diện được
một số nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Trình bày được hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại.
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ
các chất độc hại.
- Nhận biết được trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn khí,
cháy, nổ và các chất độc hại.
- Thực hiện được việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Nhắc nhở, tuyên truyền người thân, bạn chủ động phòng ngừa tai nạn khí,
cháy, nổ và các chất độc hại.
2. Năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những kỹ năng bản, phòng ngừa
tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Năng lực phát triển bản thân: Trang bị cho bản thân những kỹ năng bản như để
nhận biết hậu quả của tai nạn khí, cháy, nổ các chất độc hại, từ đó biện pháp
phòng ngừa phù hợp.
- Năng lực tự chủ tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức,
năng bản đã học hoặc kinh nghiệm đã để giải quyết các tình huống phát sinh trong
cuộc sống.
Trang 34
- Năng lực giải quyết vấn đề ng tạo: Phát hiện giải quyết được những tình
huống phát sinh về tai nạn khí, cháy, nổ các chất độc hại trong cuộc sống hàng
ngày.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Luôn ý thức vận dụng kiến thức, năng học được nhà trường,
trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào xử lí các tình huống phát sinh hằng ngày.
- Trách nhiệm: ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền,
nhắc nhở người thân, bạn chủ động phòng ngừa tai nạn khí, cháy, nổ c chất
độc hại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. GV chuẩn bị: Tranh ảnh, video, liệu liên quan đến nội dung bài học; phiếu
học tập.
2. HS chuẩn bị: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIN TRÌNH DY HC:
A. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài học.
- Học sinh bước đầu nhn biết v tai nạn khí, cháy, nổ chất độc hại thể xảy
ra bất cứ lúc nào; chun b vào bài hc mi.
- Nêu được một vài loại vũ khí, chất cháy, chất nổ, hoá chất độc hại và những tai nạn
liên quan đến chúng.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng việc yêu cầu
các học sinh trong lớp cùng nhau quan sát các hình ảnh trong SGK trang 55 và đoạn video
GV cung cấp để trả lời câu hỏi sau:
Em hãy cho biết nhng loại vũ khí, chất cháy, cht nhoá cht đc hi trong các
hình ảnh và video dưới đây có thể gây ra nhng tai nn nào?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. T chc thc hin:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình ảnh trong SGK trang 55
và đoạn video GV cung cấp để trả lời câu hỏi sau:
Em hãy cho biết nhng loại vũ khí, chất cháy, cht nhoá cht đc hi trong các
hình ảnh và video dưới đây có thể gây ra nhng tai nn nào?
Trang 35
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiến hành quan sát tranh, theo dõi video và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời một số học sinh đưa ra câu trả lời của mình;
- Các HS còn lại lắng nghe câu trả lời của bạn, để nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu
cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV đánh giá thái độ làm việc của HS;
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề: Những tai nạn có thể gây ra trong các hình ảnh
và video trên là:
Hình ảnh 1: nổ bom mìn
Hình ảnh 2: cháy nhà, nổ pháo
Hình ảnh 3: rò khí ga
Hình ảnh 4: uống nhầm hoá chất
Hiện nay, nhiều vụ tai nạn vũ khí, cháy, nổ, chất độc hại đã xảy ra trong đời sống
gây thiệt hại nghiêm trọng cho cá nhân, gia đình và xã hội. Làm thế nào để phòng ngừa tai
nạn khí cháy, nổ các chất độc hại; chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung bài học
hôm nay: Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
1. Tìm hiu ni dung: Một số tai nạn vũ khí, cháy, nổ, chất độc hại và nguy cơ
dẫn đến tai nạn.
a. Mục tiêu:
- HS nhận biết được một số tai nạn khí, cháy, nổ chất độc hại thường xảy ra
trong đời sống.
- HS xác định được nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại.
b. Nội dung:
Trang 36
- Nhiệm vụ 1: GV cho học sinh làm việc nhân, thảo luận theo bàn, cùng nhau
đọc các hộp thông tin trong sách giáo khoa để trả lời câu hỏi trong SGK hoàn thành
phiếu học tập số 1.
- Nhiệm vụ 2: Liên hệ thực tiễn: Mức độ xảy ra tai nạn khí, cháy, nổ, chất độc
hại địa phương em gì? (Không xảy ra/ Thỉnh thoảng xảy ra/ Thường xuyên xảy ra),
cho ví dụ (nếu có).
- Học sinh đọc thông tin, suy nghĩ câu hỏi, thảo luận với bạn cùng bàn và đưa ra câu
trả lời của mình về các câu hỏi trong SGK và .
Phiếu học tập số 1
Hành động
Nguy cơ
1. Nghe điện thoại khi đang đổ xăng
2. Cưa bom mìn
3.Dùng điện thoại khi đang cắm sạc
4. Thực hiện thí nghiệm không đúng quy trình
5. Vứt tàn thuốc lá còn đang cháy trong rừng
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Trang 37
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu học sinh đọc thông tin bài
để trả lời các câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập số
1.
Câu hỏi:
a. Em hãy xác đinh các nguy cơ có thể dẫn đến tai nạn
trong từng hình ảnh trên?
b. Em hãy kể thêm các hành động khác có nguy
xảy ra tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại.
Phiểu học tập số 1:
Hành động
Nguy cơ
1. Nghe điện thoại khi
đang đổ xăng
2. Cưa bom mìn
3.Dùng điện thoại khi
đang cắm sạc
4. Thực hiện thí nghiệm
không đúng quy trình
5. Vứt tàn thuốc lá còn
đang cháy trong rừng
- Nhiệm vụ 2: Liên hệ thực tiễn: Mức độ xảy ra tai
nạn khí, cháy, nổ, chất độc hại địa phương em
gì? (Không xảy ra/ Thỉnh thoảng xảy ra/ Thường
xuyên xảy ra), cho ví dụ (nếu có).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, làm việc nhân sau đó trao đổi
với bạn ng bạn, ghi kết quả o vở. GV theo dõi,
hướng dẫn HS, phát hiện các kết quả khác nhau của
các cá nhân.
- GV phát hiện những học sinh có câu trả lời đúng và
nhanh nhất, định hướng những học sinh trả lời sai cần
điều chỉnh.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời một số học sinh trình bày phần trả lời câu
hỏi của mình
- GV lựa chọn một số học sinh khác nhận xét về nội
dung phần trình y của các bạn rút ra kết luận
chung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của học sinh
kịp thời động viên đánh giá khích lệ các học sinh
câu trả lời phù hợp.....
1. Một số tai nạn vũ khí,
cháy, nổ, chất độc hại
nguy cơ dẫn đến tai nạn
* Một số tai nạn khí, cháy,
nổ chất độc hại thường xảy
ra trong đời sống là nổ súng, nổ
bom, nổ mìn, nổ pháo; cháy
nhà, cháy rừng; nổ bình ga; ngộ
độc thuốc trừ sâu, thuỷ ngân...
* Nguy dẫn đến tai nạn
khí, cháy, nổ và chất độc hại:
- Bom, mìn còn sót lại sau
chiến tranh việc tàng trữ, sử
dụng, buôn bán, vận chuyển
trái phép bom mìn, khí, đạn,
pháo.
- Cách bảo quản hoá chất sử
dụng hoá chất độc hại,...khong
đúng quy định.
- Vứt tàn thuốc bừa bãi; chập
điện; hàn, khò các vật liệu dễ
cháy; đốt hương (nhang), vàng
mã; sang chiết ga,...không an
toàn.
Trang 38
a) Hình ảnh 1: Nghe điện thoại khi đang đổ xăng
Hình ảnh 2: Cưa bom mìn
Hình ảnh 3: Dùng điện thoại di động khi đang cắm sạc
Hình ảnh 4: Thực hiện thí nghiệm không đúng quy
trình
Hình ảnh 5: Vứt tàn thuốc lá còn đang cháy trong
rừng
b) Các hành động khác có nguy cơ xảy ra tai nạn do
vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại:
- Buôn bán, vận chuyển trái phép bom, mìn, vũ khí,
đạn, pháo
- Chập điện, hàn, khò các vật liệu dễ cháy
- Đốt hương (nhang), vàng mã
- Sang chiết ga
Nội dung phiểu học tập số 1:
Hành động
Nguy cơ
1. Nghe điện thoại khi
đang đổ xăng
- Cháy cây xăng
2. Cưa bom mìn
- Bom mìn còn sót lại
bên trong sẽ phát nổ
3.Dùng điện thoại khi
đang cắm sạc
- Chập điện, gây
cháy, nổ điện thoại
4. Thực hiện thí nghiệm
không đúng quy trình
- Hoá chất bị rơi, đổ,
gây cháy trong phòng
thí nghiệm
5. Vứt tàn thuốc lá còn
đang cháy trong rừng
- Cháy rừng
2. Tìm hiu ni dung: Hu qu ca tai nạn vũ khí, cháy, nổ và cht đc hi.
a) Mục tiêu:
- Học sinh liệt kê được các hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại.
b) Nội dung:
- GV cho HS làm việc nhân theo bàn, cùng đọc nội dung, thảo luận thực
hiện nhiệm vụ trong SGK.
a) Em hãy nêu hậu quả của các vụ tai nạn trong những trường hợp trên
b) Em hãy kể thêm hậu quả của tai nạn do khí, cháy, nổ chất độc hại em
biết.
- HS làm việc cá nhân sau đó thảo luận theo bàn, suy nghĩ câu hỏi và đưa ra câu trả
lời
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
Trang 39
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV cho HS làm việc nhân theo bàn, cùng đọc nội
dung, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ trong SGK.
a) Em hãy nêu hậu quả của các vụ tai nạn trong những
trường hợp trên
b) Em hãy kể thêm hậu quả của tai nạn do khí,
cháy, nổ và chất độc hại mà em biết.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân sau đó thảo luận theo bàn, suy nghĩ
câu hỏi và đưa ra câu trả lời
- GV theo dõi, hướng dẫn HS, phát hiện các kết quả khác
nhau của các cá nhân.
- GV phát hiện các học sinh hoàn thành nhiệm vụ sớm nhất
và chỉ ra những bạn chưa tập trung học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi một số học sinh trả lời kết quả làm việc của mình.
- GV lựa chọn những câu trả lời phù hợp để chốt kiến thức
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS kịp thời động viên
đánh giá khích lệ các học sinh có câu trả lời phù hợp
- Gv chốt kiến thức:
a) Hậu quả của các vụ tai nạn trong những trường hợp trên:
TH1: Cháy nhà, bị thương, và bỏng nặng, tổn hại về vật chất
TH2: Thiệt hại về tính mạng, thiệt hại nghiêm trọng về tài
sản
TH3: Ngộ độc hoá chất
b) Hậu quả do tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
là:
+ Tổn hại đến sức khoẻ, tính mạng
+ Thiệt hại về tài sản, kinh tế của cá nhân, gia đình và xã hội
+ Gây ô nhiễm, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, môi
trường.
- GV cung cấp thêm cho 1 số tư liệu liên quan đến hậu quả
của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại.
2. Hậu quả của tai nạn vũ
khí, cháy, nổ và chất độc hại
Hậu quả của tai nạn khí,
cháy nổ và chất độc hại:
- Tổn hại đến sức khoẻ, tính
mạng
- Thiệt hại về tài sản, kinh tế
của cá nhân, gia đinh, xã hội
- Gây ô nhiễm, suy thoái tài
nguyên thiên nhiên, môi
trường.
Trang 40
Hình nh và s liu thit hi trong v cháy ngày 1/11/2016
ti quán Karaoke; Cu Giy Hà Ni
- GV hưng dẫn HS tham gia nhanh trò chơi “ghép hình” .
Mt hình nh v hu qu ca vic đốt pháo đã được GV ct
Trang 41
thành 4 hình nh, có tên gi là A, B, C, D. Nhim v ca HS
là ghép các hình nh này thành hình nh hoàn chnh theo
đúng thứ t và rút ra nhn xét.
3. Tìm hiu ni dung: Quy định cơ bản của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ
khí, cháy, nổ và các chất độc hại
a) Mục tiêu:
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và
các chất độc hại.
b) Nội dung:
- Nhiệm vụ 1: GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm cùng nhau trao đổi về các
tình huống trong SGK và trả lời câu hỏi:
Căn cứ vào thông tin em hãy nhận xét việc thực hiện những quy định của pháp luật
về phòng ngừa tai nạn khí, cháy, nổ các chất độc hại của các chủ thể trong từng
trường hợp trên?
- Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 2
Phiếu học tập số 2
Em hãy điền chữ thích hợp vào chỗ chấm, sử dụng các từ gợi ý bên dưới
-...........................các hành vi sản xuất, chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, thu gom, chiếm
đoạt, sử dụng hoặc..............................các loại khí, chất cháy, chất nổ, chất phóng xạ
các chất độc hại.
- Chỉ những quan, tổ chức, nhân đủ......................theo quy định của Nhà nước
mới được phép................, ................................và..................vũ khí, chất nổ, chất cháy,
chất phóng xạ và các chất độc hại.
- nhân, tchức, quan có.............................bảo quản, vận chuyển, sử dụng khí,
chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ các chất độc hại phải được........................,
.........................., được cấp............................, đồng thời, đảm bảo đủ
các........................cần thiết và tuân thủ quy định về.................................
Từ gợi ý: Mua bán trái phép, điều kiện, giữ, nghiêm cấm, trách nhiệm, phương tiện,
đào tạo, chuyên chở, huấn luyện, an toàn, sử dụng, giấy chứng nhận
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
Trang 42
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Nhiệm vụ 1: GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm cùng
nhau trao đổi về các tình huống trong SGK và trả lời câu hỏi:
Căn cứ vào thông tin em hãy nhận xét việc thực hiện những
quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn khí, cháy, nổ
các chất độc hại của các chủ thể trong từng trường hợp trên?
- Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 2
Phiếu học tập số 2
Em hãy điền chữ thích hợp vào chỗ chấm, sử dụng các từ
gợi ý bên dưới
-...........................các hành vi sản xuất, chế tạo, tàng trữ, vận
chuyển, thu gom, chiếm đoạt, sử dụng
hoặc..............................các loại khí, chất cháy, chất nổ, chất
phóng xạ và các chất độc hại.
- Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân có đủ......................theo
quy định của Nhà nước mới được phép................,
................................và..................vũ khí, chất nổ, chất cháy,
chất phóng xạ và các chất độc hại.
- Cá nhân, tố chức, cơ quan có.............................bảo quản, vận
chuyển, sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ
các chất độc hại phải được........................, .........................., và
được cấp............................, đồng thời, đảm bảo đủ
các........................cần thiết và tuân thủ quy định
về.................................
Từ gợi ý: Mua bán trái phép, điều kiện, giữ, nghiêm cấm,
trách nhiệm, phương tiện, đào tạo, chuyên chở, huấn luyện,
an toàn, sử dụng, giấy chứng nhận
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, m việc cùng các bạn trong nhóm trao đổi
nội dung của nhóm mình.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS, phát hiện các kết quả khác nhau
của các cá nhân.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, thảo luận về các thông tin trên
và trả lời câu hỏi.
- GV phát hiện nhóm hoàn thành nhiệm vsớm nhất những
nhóm chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV yêu cầu từng nhóm trả lời kết quả làm việc của nhóm mình.
- Trong quá trình trả lời yêu cầu các nhóm cđại diện lên thực
hành các kỹ năng cơ bản để mọi người cùng quan sát.
3. Quy định cơ bản của
pháp luật về phòng
ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất
độc hại
Để phòng ngừa tai nạn
khí, cháy, nổ các
chất độc hại, pháp luật
nước ta quy định:
- Nghiêm cấm các hành
vi sản xuất, chế tạo, ng
trữ, vận chuyển, thu
gom, chiếm đoạt, sử
dụng hoặc mua bán trái
phép các loại khí,
chất cháy, chất nổ, chất
phóng xạ các chất
độc hại.
- Chỉ những cơ quan, tổ
chức, cá nhân có đủ điều
kiện theo quy định của
Nhà nước mới được
phép giữ, chuyên chở và
sử dụng vũ khí, chất nổ,
chất cháy, chất phóng xạ
và các chất độc hại.
- nhân, tố chức,
quan trách nhiệm bảo
quản, vận chuyển, sử
dụng khí, chất nổ,
chất cháy, chất phóng xạ
các chất độc hại phải
được đào tạo, huấn
luyện, được cấp giấy
chứng nhận, đồng thời,
đảm bảo đủ các phương
tiện cần thiết tuân thủ
quy định về an toàn.
Trang 43
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS kịp thời động viên đánh
giá khích lệ các học sinh có câu trả lời phù hợp.....
- Đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của từng nhóm để
những điều chỉnh và đưa ra kết luận cho nội dung này.
Đối với nhiệm vụ 1:
TH1: Ông Dm như vậy là vi phạm pháp luật về phòng ngừa tai
nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
TH2: Bạn H chỉ tình gây ra cháy, điều này chưa vi phạm pháp
luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
TH3: A đã vi phạm luật về sử dụng hoá chất không thuộc
danh mục được phép sử dụng trong Luật hoá chất 2007
Đối với nhiệm vụ 2:
Em hãy điền chữ thích hợp vào chỗ chấm, sử dụng các
từ gợi ý bên dưới
- Nghiêm cấm các hành vi sản xuất, chế tạo, tàng trữ, vận
chuyển, thu gom, chiếm đoạt, sử dụng hoặc mua bán trái
phép các loại khí, chất cháy, chất nổ, chất phóng xạ
các chất độc hại.
- Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện
theo quy định của Nhà nước mới được phép giữ, chuyên
chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ
và các chất độc hại.
- nhân, tố chức, cơ quan trách nhiệm bảo quản, vận
chuyển, sử dụng khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ
các chất độc hại phải được đào tạo, huấn luyện,
được cấp giấy chứng nhận, đồng thời, đảm bảo đủ các
phương tiện cần thiết và tuân thủ quy định về an toàn.
Từ gợi ý: Mua bán trái phép, điều kiện, giữ, nghiêm
cấm, trách nhiệm, phương tiện, đào tạo, chuyên chở,
huấn luyện, an toàn, sử dụng, giấy chứng nhận
4. Tìm hiu ni dung: Trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn
vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
a) Mục tiêu:
- Nhận biết được trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn khí,
cháy, nổ và các chất độc hại.
- Thực hiện được việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Nhắc nhở, tuyên truyền người thân, bạn chủ động phòng ngừa tai nạn khí,
cháy, nổ và các chất độc hại .
b) Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện các nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Em hãy đọc trường hợp, tình huống và trả lời câu hỏi trong SGK:
a) Em hãy nhận xét thái độ, hành vi của anh M trong trường hợp trên.
Trang 44
b) Nếu là K trong tình huống trên, em sẽ giải thích như thế nào để em của K hiểu
sử dụng ấm điện an toàn?
Nhiệm vụ 2: Xử lí tình huống: Nếu chẳng may em bị kẹt trong một đám cháy thì em
sẽ thực hiện những việc làm sau theo trình tự thế nào?
(1) Dùng khăn hoặc vải ướt che mặt để tránh khói
(2) Nhanh chóng di chuyển đến chỗ an toàn.
(3) Giữ bình tĩnh, hô hoán cho mọi người xung quanh biết
(4) Gọi 114
Nhiệm vụ 3: Liên hệ bản thân: Theo em, những điều học sinh cần làm và không nên
làm trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại là gì?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm
việc các nhân, thực hiện các nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Em hãy đọc trường hợp, tình huống và trả lời câu
hỏi trong SGK:
a) Em hãy nhận xét thái độ, hành vi của anh M trong trường
hợp trên.
b) Nếu là K trong tình huống trên, em sẽ giải thích như thế
nào để em của K hiểu và sử dụng ấm điện an toàn?
Nhiệm vụ 2: Xử lí tình huống: Nếu chẳng may em bị kẹt trong
một đám cháy thì em sẽ thực hiện những việc làm sau theo trình
tự thế nào?
(1) Dùng khăn hoặc vải ướt che mặt để tránh khói
(2) Nhanh chóng di chuyển đến chỗ an toàn.
(3) Giữ bình tĩnh, hô hoán cho mọi người xung quanh biết
(4) Gọi 114
Nhiệm vụ 3: Liên hệ bản thân: Theo em, những điều học sinh cần
làm và không nên làm trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- nhân HS đọc thông tin để m câu trả lời cho các câu hỏi
trong nhiệm vụ 1 và tự suy luận để hoàn thành nhiệm vụ 2, 3.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS, thể giúp đcác bạn HS chưa
kịp tiếp nhận vấn đề
- GV yêu cầu HS làm việc nghiêm túc, suy luận để hoàn thành
các nhiệm vụ.
- GV phát hiện những HS hoàn thành nhiệm vụ sớm nhất
những bạn chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV yêu cầu một số bạn trả lời câu hỏi.
- Các bạn HS khác cý lắng nghe câu trả lời của bạn, nhận xét,
4. Trách nhiệm của
công dân trong việc
phòng ngừa tai nạn vũ
khí, cháy, nổ và các
chất độc hại.
Để phòng ngừa tai nạn
vũ khí, cháy, nổ và các
chất độc hại, trách
nhiệm của công dân là:
- Chủ động, tích cực tìm
hiểu và thực hiện
nghiêm chỉnh các quy
định của pháp luật về
phòng ngừa tai nạn vũ
khí, cháy, nổ và các chất
độc hại.
- Tuyên truyền và nhắc
nhở cho người thân, bạn
bè chủ động phòng ngừa
tai nạn vũ khí, cháy, nổ
và các chất độc hại.
- Tố cáo các hành vi vi
phạm quy định của pháp
luật về phòng ngừa tai
nạn vũ khí, cháy, nổ và
các chất độc hại.
Trang 45
bổ sung cho bạn (nếu cần)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, kịp thời động viên đánh
giá khích lệ các HS có câu trả lời phù hợp.....
- Đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của từng HS để
những điều chỉnh và đưa ra kết luận cho nội dung này.
Đối với nhiệm vụ 1:
a. Thái độ hành vi của anh M trong trường hợp trên đã chủ
động tự giác thực hiện, chấp hành nghiêm túc các quy định
của pháp luật về phòng ngừa tai nạn khí, cháy, nổ các chất
độc hại.
b. Nếu em là K, em sẽ nói với em là dù ấm điện có chế dộ tự ngắt
khi sôi nhưng trong nhiều trường hợp vẫn thể gây cháy nổ
chập điện nếu không rút điện ra khỏi cắm. vậy, để đảm
bảo an toàn, em nếu rút điện trước khi đi chơi.
Đối với nhiệm vụ 2:
Em có thể sắp xếp theo thứ tự: (3)- (2)- (1)- (4)
GV cho HS theo dõi video trang bị thêm cho học sinh knăng
phòng cháy chữa cháy khi cần thiết theo link sau:
https://www.youtube.com/watch?v=dpAbWYsl_AM
Đối với nhiệm vụ 3:
- Em nên làm:
+ Tự giác tìm hiểuthực hiện nghiêm chỉnh các quy định về
phòng ngừa tai nạn khí, cháy, nổcác chất độc hại.
+ Tuyên truyền, vận động gia đình, bạnmọi người xung
quanh thực hiện tốt các quy định về phòng ngừa, hạn chế các tai
nạn do khí, cháy, nổcác chất độc hại.
+ Tố cáo hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các
quy định về phòng ngừa, hạn chế các tai nạn do khí, cháy, nổ
các chất độc hại.
- Em không nên làm:
+ Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán và sử dụng các loại khí, các
chất cháy, nổcác chất độc hại.
C. Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
Trang 46
a. Mục tiêu: Học sinh nhận thức được hành vi vi phạm quy định của pháp luật về
phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại.
b. Nội dung:
- Học sinh làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu nhân học sinh đọc bài tập trong SGK suy nghĩ để đưa ra câu trả
lời.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh tự đọc thông tin sau đó đưa ra lựa chọn của mình.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS bất kì lên trình bày, các học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn.
HS:
- Trình bày kết quả làm việc của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận xét câu trả lời của bạn
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
Hành vi vi phạm quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn khí, cháy, nổ
các chất độc hại:
A. Chị Y đã đốt phá rừng m nương rẫy canh tác. Bởi hành động đốt phá rừng
thuộc các hành vi bị nghiêm cấm trong Luật Phòng cháy và chữa cháy năm 2001, sửa đổi
và bổ sung năm 2013.
C. C ngâm trái y trong chất bảo quản không nguồn gốc bán cho khách
hàng. Bởi việc m của C thuộc danh mục cấm trong hoạt động hóa chất - Luật Hóa
chất năm 2007: sử dụng hóa chất không thuộc danh mục cho phép, hóa chất không đảm
bảo tiêu chuẩn.
Bài tập 2:
Trang 47
a. Mục tiêu: Học sinh nhận thức được hành vi vi phạm quy định của pháp luật v
phòng ngừa tai nạn cháy, nổ, các chất độc hại hạu quả của việc làm đó. Đồng thời, tái
hiện lại trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn cháy, nổ, các chất độc
hại.
b. Nội dung:
- Học sinh làm việc nhân để trả lời các câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ ghi câu trả lời của mình vào vở ghi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu 1 vài HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày,.
HS:
- Trình y kết quả trả lời của mình, các HS khác theo dõi kết quả có nhận xét và bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận xét phần trình bày của bạn
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
a) Sắp xếp các hoá chất gần khu vực bếp của mẹ bạn H thể y ra những hậu quả như
tai nạn cháy, nổ, ô nhiễm môi trường, các chất độc hại, và ngộ độc hóa chất...
Việc làm của mẹ H đã vi phạm quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn cháy, nổ,
các chất độc hại.
b) Việc làm của bạn H đã thực hiện trách nhiệm của công dân trong phòng ngừa tai nạn
cháy, nổ và các chất độc hại theo quy định của pháp luật, đó là:
- Chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về
phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ, và các chất độc hại
Trang 48
- Tuyên truyền và nhắc nhở cho người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại
Bài tập 3:
a. Mục tiêu: HS nắm được các quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn
khí, cháy nổ và chỉ ra được hành vi vi phạm.
b. Nội dung:
- HS làm việc theo cặp đôi, cùng nhau đọc, trao đổi về tình huống được đưa ra trong
SGK, và thống nhất ý kiến.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh m việc theo cặp đôi, cùng nhau trao suy nghĩ về c tình
huống và thống nhất ý kiến.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh đọc, suy nghĩ, thảo luận và ghi câu trả lời của mình vào vở ghi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày, học sinh theo dõi kết quả có nhận xét và bổ sung
HS:
- Trình bày kết quả trả lời của mình
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận xét phần trình bày của bạn
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức:
Hành vi của K và S đã vi phạm quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy
nổ: Chế tạo và sử dụng trái phép vũ khí
Bài tập 4:
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học để nhận xét vấn đề liên quan
đến thực tế.
b. Nội dung:
Trang 49
- Học sinh làm việc theo cặp đôi, cùng nhau đọc, trao đổi, sau đó đưa ra câu trả lời.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đôi, cùng nhau trao suy nghĩ sau đó đưa ra
câu trả lời.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh đọc, suy nghĩ, trao đổi với bạn để tìm ra câu trả lời và ghi câu trả lời của
mình vào vở ghi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày, học sinh theo dõi kết quả có nhận xét và bổ sung
HS:
- Trình bày kết quả trả lời của mình
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận xét phần trình bày của bạn
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức:
Anh A đã không tuân thủ các quy định về an toàn, đảm bảo đủ các phương tiện cần thiết
về đảm bảo an toàn phòng cháy.
Bài tập 5: Em hãy sưu tầm và kể về một tấm gương dũng cảm trong công tác phòng
ngừa cháy nổ. Em học tập được gì từ tấm gương đó?
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học để liên hệ thực tiễn.
b. Nội dung:
- Học sinh làm việc nhân, sau đó đưa ra câu trả lời.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân: Em hãy sưu tầm và kể về một tấm gương
dũng cảm trong công tác phòng ngừa cháy nổ. Em học tập được gì từ tấm gương đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh đọc, suy nghĩ để tìm ra câu trả lời và ghi câu trả lời của mình vào vở ghi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày, học sinh theo dõi kết quả có nhận xét và bổ sung
HS:
- Trình bày kết quả trả lời của mình
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận xét phần trình bày của bạn
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức:
Anh Trung Văn Nam, quê quán: Thăng Long, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa,
trú tại: s38, Ngõ 51, phố Lương Khánh Thiện, phường Tương Mai, quận Hoàng Mai,
thành phố Hà Nội đã dũng cảm cứu cháu bé trong đám cháy.
Trang 50
Anh là tấm gương tốt trong xã hội, hành động dũng cảm, tốt bụng của anh Trung Văn
Nam làm sáng thêm truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái, thương người như thể
thương thân - vốn là cội nguồn sức mạnh của dân tộc ta.
D. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để vận dụng vào thực
tiễn, nêu được suy nghĩ của mình về một trong các vấn đề liên quan đến phòng ngừa tai
nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
b. Nội dung:
- Học sinh làm việc cá nhân tại nhà, y tỏ những suy nghĩ, tâm tư của mình về một
trong các vấn đề liên quan đến phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
c. Sản phẩm: Là bài làm của học sinh học sinh sẵn sàng chia sẻ trước lớp.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Bài tập 1: GV cho HS quan sát 1 chui các bc tranh v hành vi ăn quà vặt ca hc
sinh dẫn đến nguy cơ ngộ độc thc phm.
- GV yêu cầu HS viết một đoạn n ngắn nêu lên suy nghĩ của HS vhiện tượng ăn
quà vặt nêu trên.
- HS làm bài tập vào vở, đầu tiết học sau HS sẽ trình bày trước lớp.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS sẽ trình bày bài làm của mình trước lớp vào đầu tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, sản phẩm của học sinh.
Bài tập 2: Em hãy chia sẻ những việc làm của bản thân trong phòng ngừa tai nạn
khí, cháy, nổ và các chất độc hại theo quy định của pháp luật?
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để nhận thức hành động
của mình trong phòng ngừa tai nạn khí, cháy, nổ và các chất độc hại theo quy định của
pháp luật.
- Khuyến khích HS phát triển tư duy sáng tạo.
Trang 51
b. Nội dung:
- Học sinh có thể làm việc theo nhóm tại nhà
- Em y chia sẻ những việc làm của bản thân trong phòng ngừa tai nạn khí,
cháy, nổ và các chất độc hại theo quy định của pháp luật thông qua một bức vẽ.
c. Sản phẩm: Bài làm của cá nhân học sinh hoặc một nhóm học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc nhân hoặc thể theo nhóm, mỗi nhóm 1 sản
phẩm.
- Em hãy chia sẻ những việc làm của bản thân trong phòng ngừa tai nạn khí,
cháy, nổ và các chất độc hại theo quy định của pháp luật thông qua một bức vẽ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại nhà,
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS chia sẻ bức vẽ của mình vào đầu tiết học sau, GV chọn 5 bức vẽ đẹp nhất để
treo trên lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, sản phẩm của học sinh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
BÀI 10: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN
Môn hc: GDCD 8
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Phân tích được tm quan trng của lao động đối với đời sống con người.
- Nêu được mt s quy định ca pháp lut v quyền ngĩa vụ lao đng ca công
dân và lao động chưa thành niên .
- Nêu được mt s quyền nghĩa vụ bản ca các bên tham gia hợp đồng lao
động, lp đưc hợp đồng lao động nội dung đơn gin giữa người s dng lao
động và người lao động.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực t học, năng lực gii quyết vấn đề, năng lực sáng to,
năng lực t quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực s dng ngôn
ng,...
-Năng lực chuyên bit:
Trang 52
+T nhn thc, t điu chnh hành vi phù hp vi pháp lut và chun mực đạo đức
xã hi.
+ Tích cc, ch động tham gia lao động gia đình, trường, lp và cộng đồng phù
hp vi la tui.
2. V phm cht:
- Yêu c: Có ý thc tìm hiu truyn thng của gia đình, quê hương; tích cc hc
tp, rèn luyện để phát huy truyn thống đó .
- Trách nhim: T kiểm soát, đánh giá những quy định ca tp th, chu trách
nhim thc hin trách nhiệm lao động ca công dân vi gia đình, cộng đồng,
đất nước.
II. Thiết b dy hc và hc liu
- SGK Giáo dục công dân 8.
- Phương tiện thiết bị: Máy chiếu, máy tính, bảng phụ.
- Hoạt động khởi động: Hình ảnh.
- Hoạt động khám phá: Hình ảnh/ slide chiếu các hình ảnh trong SGK, giấy A3, bút
màu, băng keo/nam châm dính bảng.
- Hoạt động luyện tập: Slide chiếu hoặc bản in phiếu bài tập để hướng dẫn HS.
Phiếu học tập số 1.
Lao động là quyền nghĩa
vụ của công dân
Quyền của công dân
Nghĩa vụ
Nhận xét TH
Dự kiến sản phẩm :
Lao động
quyền nghĩa
vụ của công dân
Quyền của công dân
Nghĩa vụ
-Mọi công dân tự do sử dụng sức lao động lựa
chọn việc làm , nghề nghiệp…
- Nâng cao trình độ , hưởng cac điều kiện an toàn
…..
Lao động để tự nuôi sống bản
thân , gia đình…
Trang 53
Nhận xét TH
Trường hợp 1: K đã thực hiện đúng quyền, nghĩa vụ lao động của mình theo quy
định của pháp luật.
Trường hợp 2: M chưa thực hiện đùng quyền, nghĩa vụ lao động của mình, bởi vì đi
làm vừa là quyền nhưng cũng là nghĩa vụ của công dân.
Phiếu học tập số 2.
Đối tượng
Quyền
Nghĩa vụ
Người lao động
Người sử dụng lao động
Dự kiến sản phẩm :
Đối tượng
Quyền
Nghĩa vụ
Người lao động
-Thoả thuận các nội dung hơp
đồng
- Không bị phân biệt đối xử.
Hưởng lương phù hợp…
Được bảo hộ
Nghỉ theo chế độ
Cung cấp thông tin.
Thực hiện hợp đồng.
Chấp hành kỉ luật lao động.
Tuân theo sự quản
Người sử dụng lao
động
Tuyển dụng, bố trí, quản lí
Khen thưởng và xử phạt
Thực hiện hợp đồng lao động
Đào tạo , đào tạo lại…
III. Tiến trình các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU.
a) Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi trong lớp học, gợi mở biểu tượng về xác định
mục tiêu cá nhân, giúp HS bước đầu nhận biết, làm quen với nội dung bài học.
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
Trang 54
GV: Chiếu hình ảnh yêu cầu HS quan sát hình ảnh, chia sẻ ý nghĩa câu ca dao sau
đây:
- Em biết những câu nói, câu chuyện, bài thơ …nào có ý nghĩa tương tự?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- HS thảo luận cặp đôi.
- GV quan sát quá trình HS làm việc nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
GV mời từ 2- 3 nhóm HS trình bày sản phẩm của nhóm mình.
* Câu thứ nhất: Muốn ấm no thì cần phải chăm chỉ làm việc (lao động).
* Câu thhai: Được chia làm hai vế, nhằm so sánh “một hột thóc” được đổi bằng
“chín giọt mồ hôi” rơi. Để làm ra được một hạt thóc thì người nông dân đã phải làm
việc cần mẫn, vô cùng vất vả trên cánh đồng, bất kể thời tiết mưa rét hay nắng cháy
da.
* Qua câu ca dao, cha ông ta muốn khuyên nhủ mọi người trong cuộc sống để
được mọi thứ thì cần phải lao động chăm chỉ. như người nông dân vậy, để làm
ra được một hột thóc thôi đâu phải chuyện đơn giản. Đồng thời cha ông còn muốn
răn dạy chúng ta cần biết quý trọng hạt thóc, hạt gạo mọi thứ chúng ta
được từ sức lao động.
Trang 55
- Những câu có ý nghĩa tương tự:
+ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, dắng cay muôn phần.
+ Bài thơ : Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa
+ Câu nói của Bác Hồ: Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu bài học.
GV giới thiệu bài học: Ngoài những câu ca dao, câu nói , bài thơ mà các em đã nêu,
cô đọc cho các em nghe bài “Vè thằng nhác” .( Chiếu máy bài vè).
Các em ạ! Từ xa xưa ông cha mình đã luôn khuyên nhủ con cháu phải yêu lao
động, chính lười nhác anh chàng trong bài đã phải chết giữa đồng. Bài
học hôm nay trò chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về vai trò của lao động, một
số quy định của pháp luật về quyền, nghĩa v lao động của công dân lao động
chưa thành niên…
2. HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ.
a. Mục tiêu:
- Tầm quan trọng của lao động đối với đời sống của con người.
- Pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao động của công dân và lao động chưa thành niên.
- Quyền và nghĩa vụ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động và nội dung của hợp đồng lao
động.
- Trách nhiệm của học sinh trong tham gia lao động.
b. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1:Vai trò của lao động đối với đời sống nhân
con người.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Em hãy quan sát hình ảnh, đọc trường hợp trả lời
câu hỏi
I. Khám phá.
1. Tầm quan trọng của lao động
động đối với đời sống con người.
a) Đối với đời sống của mỗi cá
nhân con người.
Trang 56
Câu hỏi:
a) Em hãy cho biết hoạt động của con người trong từng hình
ảnh trên đã tạo ra những sản phẩm nào?
b) Các sản phẩm đó ý nghĩa như thế nào đối với đời sống
của con người?
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS quan sát, thảo luận cặp đôi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời.
a)
+ Hình ảnh 1: Tạo ra lúa gạo - nuôi sống con người
+ Hình ảnh 2: Tạo ra những con người ích cho hội - tạo
nên sự phát triển cho xã hội
+ Hình ảnh 3: Tạo ra các dịch vụ khám chữa bệnh - nâng cao
sức khỏe cho con người
+ Hình ảnh 4: Tạo ra các sản phẩm may, mặc - tạo ra sản
phẩm, thu nhập cho con người
b)
- Lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội: cái ăn, cái mặc…
- Lao động đem lại các giá trị về tinh thần: trí tuệ, sức khoẻ…
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện,
gợi ý nếu cần
- Lao động giúp cho đời sống vật
chất trở nên ấm no, đầy đủ.
- Lao động đem lại hạnh phúc về
tinh thần, sức khoẻ cho con người.
- Lao động hoạt động
mục đích của con người
nhằm tạo ra của cải vật chất
tinh thần cho hội. Lao
động tạo ra sản phẩm, thu
nhập cho con người.
Trang 57
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề: Đúng vậy, chính lao đông
đã giúp mỗi chúng ta được ăn no, mặc ấm, được cuộc sống
đủ đầy về vật chất. Không những thế nhiều người lao động
lại đem lại một đời sống tinh thần vô cùng hạnh phúc, đó sự
phát triển về trí tuệ, về sức khoẻ, về tâm hồn…
Vậy đối với xã hội, lao động có vai trò gì?
Nhiệm vụ 2: Vai trò của lao động đối với sự phát triển của
toàn xã hội.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
Sau khi về thăm quê, anh M nhận thấy cuộc sống của người
dân địa phương nhiều khó khăn, thu nhập còn thấp. Do đó,
anh M đã quyết định mở công ty sản xuất sợi quê hương
mình. Công ty của anh M không chỉ thu mua nguyên liệu
còn ưu tiên tuyển lao động người địa phương. Nhờ việc
làm trong công ty, người dân thu nhập ổn định, đời sống
từng bước được nâng cao.
Câu hỏi:
a) Em hãy cho biết trường hợp trên đã tạo ra những sản phẩm
nào? Sản phẩm đó có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của
con người.
b) Theo em, lao động có ý nghĩa gì đối với xã hội?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS quan sát, thảo luận sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời.(Giáo
viên chụp bài làm của nhóm chiếu lên màn hình cho cả lớp
quan sát).
a) Việc làm của anh M đã tạo ra sản phẩm:
- Tạo ra việc làm, thu nhập cho người dân quê mình.
- Giúp cho đời sống mọi người được nâng cao.
b) Lao động là hoạt động có mục đích của con người, nhằm tạo
ra của cải vật chất tinh thần cho hội. Lao động tạo thu
nhập cho con người; quyết định sự tồn tại phát triển của
b) Lao động đối với sự phát
triển của toàn xã hội.
- Lao động giúp cho hội tồn tại
và phát triển.
Trang 58
hội.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện,
gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề.
Gv: Do nhu cầu thiết yếu: ăn mặc, ở, uống ... đòi hỏi con người
phải không ngừng lao động cải tiến các nh thức lao động.
Nhu cầu con người càng tăng thì lao động càng được cải tiến.
Chính sự cải tiến là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Vd: Tay để bới -> que, xương ->đá -> cuốc -> cày ->máy cày
Đập lúa bằng đá -> máy tuốt đạp chân -> tuốt bằng ->
máy gặt đập liên hoàn.
“ăn no, mặc ấm-> “ăn ngon, mặc đẹp.
Nhiệm vụ 2: Pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao động của
công dân.
a. Một số quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao
động của công dân.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Em hãy đọc thông tin, trường hợp và trả lời câu hỏi
Thông tin
Hiến pháp năm 2013
Điều 15 (trích)
1. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.
2. Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác.
Điều 35 (trích)
1. Công dân quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc
làm và nơi làm việc.
2. Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm
việc công bằng, an toàn, được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi.
3. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng
nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu.
Trường hợp 1. Sau khi tốt nghiệp đại học, K không về làm
cho công ty của gia đình đi làm công ty khác với mục
đích học hỏi để phát triển bản thân. Công ty đã đảm bảo cho K
được hưởng một mức lương cao, được hưởng các chế độ bảo
2. Pháp luật về quyền, nghĩa vụ
lao động của công dân lao
động chưa thành niên
a. Một số quy định của pháp luật
về quyền, nghĩa vụ lao động của
công dân.
Lao động quyền
nghĩa vụ cùa công dân.
Mọi công dân quyền tự
do sử dụng sức lao động của
mình để lựa chọn việc làm.
nơi m việc; lựa chọn nghề
nghiệp ích cho hội
nhằm đem lại thu nhập cho
bản thân và gia đình.
Mọi công dân quyền
nâng cao trình độ, được
hưởng các điều kiện VC an
toàn vệ sinh lao động, được
Trang 59
hiểm nghỉ ngơi. Khi K chia sẻ với gia đình về lựa chọn của
mình, bố mẹ K đã đồng ý và ủng hộ quyết định của con.
Trường hợp 2. Tốt nghiệp đại học, nhưng M không đi làm
mà vẫn phụ thuộc vào bố mẹ. Hằng ngày. M thường ở nhà xem
ti vi, lướt mạng xã hội, khi bị bố mẹ nhắc nhở tìm công việc thi
M thường lẩn tránh với lí do không muốn đi làm vì sợ áp lực.
Căn cứ vào thông tin trên, em hãy nhận xét trường hợp 1 và
2, K và M đã thực hiện quyền, nghĩa vụ lao động của mình như
thế nào?
Hoàn thiện phiếu học tập số 1
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ :
HS đọc thông tin và hoàn thiện phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo hoạt động:
GV thu phiếu học tập , yêu cầu 1 số em trình bày kết quả.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện,
gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề.
hương lương, chế độ nghỉ
ngơi, chê độ bảo hiểm,
quyền từ chối các ng việc
nguy đe doạ đến sức
khoẻ, tính mạng.
Mỗi công dân nghĩa vụ
lao động để tự nuôi sống bản
thân mình, gia đình góp
phần duy trì. phát triển
hội.
Nhiệm vụ 2: Pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao động của lao
động chưa thành niên.
b. Một số quy định của pháp luật về lao động chưa thành
niên.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu hình ảnh giơi thiệu vài nét về bộ luật lao động
2019.
GV chiếu 1 số hình ảnh về lao động sử dụng chưa thành
niên.
Yêu cầu HS đọc thông tin, trường hợp trong SGK trả lời
câu hỏi.
GV Tổ chức hoạt động nhóm: 4 nhóm thảo luận.
Nhóm 1: Nhận xét việc thực hiện quy định của pháp luật về lao
động chưa thành niên của chủ thể trường hợp 1?
Nhóm 2: Nhận xét việc thực hiện quy định của pháp luật về lao
động chưa thành niên của chủ thể trường hợp 2?
Nhóm 3: Nhận xét việc thực hiện quy định của pháp luật về lao
b. Một số quy định của pháp
luật về lao động chưa thành
niên.
-Lao động chưa thành niên
người lao dộng chưa đủ 18
tuổi.
- Lao động chưa thành niên
quyền được quan m
chăm sóc về các mặt lao
động, sức khoẻ, học tập
trong quá trình lao động;
được học văn hoá. giáo dục
nghề nghiệp, đào tạo, bồi
dưỡng, nâng cao trình độ
năng nghề; được làm việc
Trang 60
động chưa thành niên của chủ thể trường hợp 3?
Nhóm 4: Em hiểu thế nào về lao động chưa thành niên và việc
sử dụng lao động chưa thành niên?
Bược 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát các hình ảnh.
Đọc thông tin trong SGK các nhóm thảo luận, cử đại diện
trình bày.
Bước 3: Báo cáo kết quả nhiệm vụ.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả:
Gv nhận xét hoạt động của các nhóm.
Nhấn mạnh kết quả hoạt động.
Trường hợp 1 trường hợp 3, các chủ thể đã thực hiện đúng
quy định của pháp luật v lao động đối với lao động chưa
thành niên vì: trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động
về các mặt lao động, sức khoẻ, học tập trong quá trình lao
động; Khi sử dụng lao động chưa thành niên, người sử dụng
lao động phải sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ;
Người sử dụng lao động phải tạo hội để lao động chưa
thành niên được học văn hoá, giáo dục nghề nghiệp, đào tạo,
bồi dưỡng, nâng cao trình độ kĩ năng nghề.
Trường hợp 2: Ông H không thực hiện đúng quy định của pháp
luật về lao động đối với lao động chưa thành niên bởi thời
giờ làm việc của người chưa đủ 15 tuổi không được quá 04 giờ
trong 01 ngày 20 giờ trong 01 tuần; không được làm thêm
giờ, làm việc vào ban đêm; Cấm sử dụng người lao động từ đủ
15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi làm các công việc mang, vác, nâng
các vật nặng vượt quá thể trạng của người chưa thành niên.
theo đúng thời gian quy
định.
-Lao động chưa thành niên
nghĩa vụ thực hiện các
công việc nơi làm việc phù
hợp với lứa tuồi để bao đảm
sự phát triền về thể lực. trí
lực, nhân cách.
Nhiệm vụ 3: Quyền nghĩa vụ bản của
các bên tham gia hợp đồng lao động.
a. Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên
tham gia hợp đồng lao động.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
3. Quyền nghĩa vụ
bản của các bên tham gia
hợp đồng lao động nội
dung của hợp đồng lao
động
Trang 61
GV:Em y đọc thông tin, trường hợp, tình
huống sgk , trao đổi cặp đôi hoàn thiện phiếu học
tập số 2 và trả lời câu hỏi
? Xác định quyền nghĩa v của các chủ thể
trong tình huống?Nếu bạn của anh A, em hãy
giải đáp băn khoăn của anh đó?
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ:
HS trao đổi cặp đôi, hoàn thiện phiếu học tập
trả lời câu hỏi.
Bước 3:Báo cáo kết quả:
Đại diện cặp đôi báo cáo kết quả.
- Chị G quyền được giải đáp các thắc mắc v
hợp đồng lao động; N nghĩa vụ phải cung
cấp giải thích các thông tin chị G thắc
mắc.
-Nếu bạn của anh A, em sẽ giải đáp như sau:
trong điều 16 Bộ luật Lao động 2019 quy định về
nghĩa vụ cung cấp thông tin khi giao kết hợp
đồng lao động, người lao động phải cung cấp
thông tin trung thực cho người sử dụng lao động
về họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi
trú, trình độ học vấn, trình độ năng nghề, xác
nhận tình trạng sức khỏe vấn đề khác liên
quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao
động mà người sử dụng lao động yêu cầu.
Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động:
GV nhận xét , đánh giá HS qua chốt lại
a. Một số quyền nghĩa
vụ bản của các bên
tham gia hợp đồng lao
động.
Trang 62
nội dung (chiếu nội dung cho học sinh theo dõi).
Nhiệm vụ 3: Nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động.
b. Một số nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv chiếu thông tin nội dung điều 21 bộ luật lao động 2019
Chiếu một hợp đồng cụ thể.
Yêu cầu HS đọc thông tin và làm việc cá nhân.(chuẩn bị ở nhà)
?Em hãy giúp anh K lập được hợp đồng lao động với công ty
A
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS đọc thông tin và tự lập một hợp đồng( chuẩn bị ở nhà).
Bước 3: Báo cáo sản phẩm:
HS báo cáo kq đã được chuẩn bị ở nhà.
Gọi HS nhận xét , bổ xung
Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động:
GV nhận xét và đánh giá.
b. Một số nội dung chủ yếu của
hợp đồng lao động.
-Hợp đồng lao động sự
thỏa thuận giữa người lao
động người sử dụng lao
động về việc làm có trả
công, tiền lương, điều kiện
lao động, quyền nghĩa vụ
của mỗi bên trong quan hệ
lao động.
Nhiệm vụ 4: Trách nhiệm của học sinh trong tham gia lao
động.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV : Em hãy đọc tình huống và trả lời câu hỏi.
Tình huống 1. Suy ngẫm về trách nhiệm của
học sinh trong tham gia lao động, bạn cho
rằng, mỗi học sinh tùy theo năng lực của mình
nên lựa chọn các công việc phù hợp với lứa tuổi.
Tình huống 2. Với mục đích làm cho khuôn
viên nhà trường ngày càng sạch đẹp, lớp của D
đã tổ chức hoạt dộng lao dộng tập thể vào ngày
chủ nhật. Các bạn trong lớp rất hào hứng tham
gia và chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ lao dộng. Tuy
4. Trách nhiệm của học sinh
trong tham gia lao động.
- Chăm chỉ hc tp, trau di tri
thc.
- -Tích cc làm các công vic nhà
để giúp đỡ gia đình.
- -Ch động tham gia các hoạt động
lao động ca lớp, trường công
cng.
- -Qtrọng lao động ca bn thân
tôn trng lao đng của người
khác.
Trang 63
nhiên, bạn B lại không tham gia với lí do còn bận
việc nhà.
A.Em đồng tình với ý kiến cua bạn trong
tình huống 1 không? Vì sao?
B.Em hãy nhận xét thái dộ, hành vi cua các bạn
trong lớp D và bạn B ờ tình huống 2. Nếu là D
em sẽ giải thích như thế nào để B tích cực tham
gia các hoạt động lao động.
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ:
HS trao đổi cặp đôi, hoàn thiện phiếu học tập.
Bước 3:Báo cáo kết quả:
Đại diện cặp đôi báo cáo kết quả.
a) Em đồng ý với ý kiến của bạn Hà. Vì ở lứa tuổi
học sinh chúng ta cũng có rất nhiều công việc như:
chăm chỉ học tập, trau dồi tri thức; làm các công việc
giúp đỡ gia đình,...
b) Các bạn trong lớp đã thực hiện đúng nghĩa vụ lao động của
người học sinh. Bạn D chưa thực hiện đúng nghĩa vụ lao động
của người học sinh. Nếu bạn của D, em sẽ giải thích cho D
hiểu rằng tích cực trong lao động còn tham gia các hoạt
động lao động trường, lớp cộng đồng chứ không phải
chỉ ở nhà.
Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động:
GV nhận xét , đánh giá, chốt kiên thức.
3. HOẠT ĐỘNG :LUYỆN TẬP.
a. Mục tiêu:
- HS luyện tập, củng cố kiến thức, năng đã được hình thành trong phần Khám
phá.
- HS được phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
b. Nội dung:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi
và học sinh làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
Trang 64
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Bài tập 1: Khẳng định nào sau đây không đúng về tầm quan trọng của lao động đối
với đời sống của con người? Vì sao?
A. Lao động tạo ra thu nhập góp phần nâng cao đời sống của con người.
B. Lao động không phải là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội.
C. Lao động tạo ra các sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của con người.
D. Lao động chỉ mang lại giá trị cho mỗi bản thân mỗi con người.
Dự kiến sản phẩm :
B. Lao động không phải là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội.
Vì lao động quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Bài tập 2: Theo em, hành vi nào sau đây thực hiện đúng các quy định của pháp
luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? Vì sao?
A. Bố mẹ bắt T phải làm việc ở nhà máy gần nhà.
B. Công ty cho anh P được nghỉ phép hằng năm.
C. Chị H luôn tích cực lao động để tăng thu nhập cho bản thân.
D. Bạn M luôn chủ động tham gia các công việc lao động cùng gia đình.
E. Anh G bị phân công làm làm các công việc nặng với lí do là lao động mới.
Dự kiến sản phẩm :
Hành vi thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quyền nghĩa vụ lao động
của công dân:
B. Công ty cho anh P được nghỉ phép hằng năm.
Bởi vì đây là quyền của người lao động được hưởng
C. Chị H luôn tích cực lao động để tăng thu nhập cho bản thân.
Bởi mỗi công dân quyền lựa chọn nghề nghiệp ích cho hội nhằm đem
lại thu nhập cho gia đình hội mỗi công dân nghĩa vụ lao động để tự
nuôi sống bản thân mình, gia đình và góp phần duy trì, phát triển xã hội.
Trang 65
Bài tập 3: Bố mẹ V kinh doanh dịch vụ ăn uống. Ngoài thời gian học tập, tham gia
các hoạt động của trường, V thường phụ giúp bố mẹ bán hàng giao đồ ăn cho
khách. con trong gia đình, V nhận thức được bổn phận giúp đỡ bố mẹ các công
việc trong nhà. Nhờ chăm chỉ làm việc, V đã góp phần làm cho kinh tế gia đình ổn
định hơn.
Em hãy nhận xét thái độ, hành vi của V trong trường hợp trên?
Dự kiến sản phẩm :
Bạn V trong trường hợp trên đã thực hiện tuân thủ tốt quyền nghĩa vụ lao
động của học sinh.
Bài tập 4: Từ khi thuê được G (15 tuổi) vào làm trong xưởng khí của mình, ông
D luôn bắt G đứng khu vực máy kéo nguy hiểm, không trang bị đồ bảo hộ lao
động và thậm chí bắt G làm thêm giờ mà không trả lương.
a) Theo em, ông D đã vi phạm quy định nào của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao
động của công dân?
b) Nếu là G, em sẽ làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Dự kiến sản phẩm :
a) Ông D đã vi phạm quy định của pháp luật về quyền nghĩa vụ lao động của
công dân, đó là: được hưởng mức lương phù hợp với trình độ, năng nghề
nghiệp, được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn, vệ
sinh lao động
b) Nếu em là G, em sẽ trao đổi lại với ông D, nếu không được nữa em sẽ kiện ông.
4. HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để vận dụng vào thực
tiễn, phát triển tư duy sáng tạo.
b. Nội dung:
- Học sinh làm việc cá nhân tại nhà,
c. Sản phẩm: Là bài làm của học sinh học sinh sẵn sàng chia sẻ trước lớp.
d. Tổ chức thực hiện:
Trang 66
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Bài tập 1: Em hãy lập kế hoạch thực hiện các hoạt động lao động của bản thân ở gia
đình và nhà trường theo gợi ý sau:HS chuẩn bị sau tiết 1 của bài)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS sẽ trình bày bài làm của mình trước lớp vào đầu tiết học sau.
Dự kiến sản phẩm :
Ngày
Công việc cần
làm
Đánh giá
Cách khắc phục
Vào ngày
cuối tuần
Phụ mẹ bán hàng
Đạt
Vào các ngày
thứ 3,5,7
Rửa bát
Giặt quần áo
Chưa đạt
Giặt quần áo sau khi tắm luôn
Hàng ngày
Dọn dẹp nhà cửa
Đạt
Làm cỏ vườn
Đạt
Hàng ngày
Nấu cơm
Chưa đạt
Sắp xếp thời gian hợp lí
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, sản phẩm của học sinh.
Trang 67
Bài tập 2: Em hãy tham gia hoạt động tuyên truyền của địa phương về quyền
nghĩa vụ lao động của công dân. Từ đó, ghi lại ý nghĩa của hoạt động đó đối với
bản thân và mọi người xung quanh.
GV hướng dẫn HS làm bài ở nhà.
5. HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG.
a. Mục tiêu: m tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức
đãhọc
b. Nội dung:
- Học sinh làm việc cá nhân ,nhóm tại nhà, vẽ được sơ đồ tư duy khái quát bài học.
c. Sản phẩm: Là bài làm của học sinh học sinh sẵn sàng chia sẻ trước lớp.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoặc có thể theo nhóm, mỗi nhóm là 1 sản phẩm.
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
Kể tên một số chính sách mà địa phương em khuyến khích phát triển sản xuất giải
quyết việc làm cho người lao động.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại nhà,
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS chia sẻ bài làm của mình vào đầu tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, sản phẩm của học sinh.
Dặn dò.
- V sơ đồ duy khái quá kiến thc bài hc.
- Sưu tầm thêm nhng câu tc ng, thành ng , ca dao, câu nói, bài hát …..
viết v lao động.
- Hoàn thành ni dung phn vn dng, m rng .
IV. RÚT KINH NGHIỆM
| 1/67

Preview text:

BÀI 6:
PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU: 1. Về năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: thực hiện và đánh giá được những hành vi, việc làm
của bản thân và những người xung quanh trong việc có ý thức thực hiện tốt các
biện pháp phòng chống, bạo lực gia đình.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết được
trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống, bạo lực gia đình.Nhận thức
được tác hại của hành vy bạo lực gia đình đối với cá nhân, gia đình và xã hội 2. Về phẩm chất:
* Nhân ái:
Có tinh yêu thương đối với người trong gia đình nói riêng và với mọi
người xung quanh nói chung.
* Trách nhiệm: Chấp hành tốt các quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học:
Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, phiếu bài tập.
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 8, tư
liệu báo chí, các điều luật liên quan đến bài học.
Video trên Youtobe: https://www.youtube.com/watch?v=mpDzkQ3YcsI&t=28s
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết Nội dung
Phương pháp/kĩ Hình thức/Công cụ thuật KTĐG
* Hoạt động 1: Mở đầu
- Vấn đáp, giải - Câu hỏi quyết vấn đề
* Hoạt động 2: Hình - vấn đáp, động - Phiếu học tập.
thành kiến thức mới não… - Bảng đánh giá đồng - Thảo
luận đẳng giữa các nhóm. nhóm…
* Hoạt động 3: Luyện - Thảo luận nhóm. - Bảng kiểm. tập
* Hoạt động 4: Vận - Vấn đáp, giải - Sản phẩm của học dụng quyết vấn đề. sinh.
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài học.
- Học sinh nhận biết về một số khẩu hiệu, mục tiêu của nhà trường và giáo dục. Trang 1
- Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Bạo lực gia đình đang là thực trạng đáng
buồn xảy ra trong các nha trường hiện nay.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng việc
xem một đoạn phóng sự về bạo lực gia đình.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh nhận thức được các hình thức và tác hại
bạo lực gia đình
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua xem
một đoạn phóng sự về vụ việc bạo lực gia
đình và trả lời câu hỏi:

 Em có suy nghĩ gì sau khi xem đoạn video đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lòi câu hỏi, gợi ý nếu cần.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới
thiệu chủ đề bài học
Bạo lực gia đình đang là vấn đề báo động
hiện nay, không chỉ vi phạm đạo đức mà còn vi
phạm kỉ luật, thậm chí là vi phạm pháp luật nó
để lại những hậu quả nghiêm trọng cả với nạn
nhân và người gây ra bạo lực. Vì vậy chúng ta
cùng tìm hiểu bài học hôm nay để tìm hiểu bạo
lực gia đình là gì, những biểu hiện của nó,
nguyên nhân do đâu và gây ra những hậu quả gì!
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Các hình thức và tác hại của bạo lực gia
đình đối với cá nhân, gia đình và xã hội. a. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện bạo lực gia đình. Trang 2
- GV giao nhiệm vụ cho đọc thông tin, tình huống.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống
câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Pháp luật nước ta quy
định bạo lực gia đình là ntn, biểu hiện của bạo lực gia đình.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số hình thức bạo lực gia đình và tác hại của bạo lực gia đình.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Khám phá
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ 1. Các hình thức và tác hại thống câu hỏi.
của bạo lực gia đình đối với
Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin, tình huống Gv chia lớp thành
cá nhân, gia đình và xã hội.
các nhóm đôi, yêu cầu học sinh thảo luận a. Các hình thức
nhóm đôi (2 phút) và trả lời câu hỏi:
- Các hành vi bạo lực thể chất:
Câu 1: Em hãy căn cứ vào thông tin để xác hành hạ, ngược đãi, đánh đập;
định những hành vi bạo lực gia đình được thể xâm hại thân thể, sức khỏe và
hiện qua mỗi trường hợp và hình ảnh trên?
các hành vi khác cố ý gây tổn
Câu 2: Ngoài những hành vi trên, em còn biết thất về thể chất của người khác.
hoặc chứng kiến những hành vi bạo lực gia - Các hành vi bạo lực tinh thần: đình nào khác?
lăng mạ, xúc phạm danh dự,
Câu 3: Em hãy cho biết các biểu hiện của bạo nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và lực gia đình?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
các hanh vi cố ý khác gây tổn
- Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời.
thất về tinh thần người khác.
- Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin - Hành vi chiếm đoạt, hủy hoại trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
gây tổn thất tài sản của người
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các khác. câu trả lời.
- Các hành vi bạo lực trực
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
tuyến: nhắn tin, gọi điện, sử
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm dụng hình ảnh cá nhân để uy vụ
hiếp, đe dọa, ép buộc người
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
khác làm theo ý mình hoặc lăng
mạ, bôi nhọ nhân phẩm người khác; ... b. Tác hại Trang 3
- Bạo lực gia đình gây ra những
hậu quả nghiêm trọng về thể
xác và tinh thần đối với phụ nữ
và tất cả các thành viên khác trong gia đình
- Bạo lực gia đình chống lại phụ
nữ tác động tiêu cực đến lực
lượng lao động và do đó cũng
tác động đến các hoạt động
kinh tế của nạn nhân bạo hành.
- Bạo lực gia đình đã chất thêm
gánh nặng cho hệ thống giáo dục.
- Bạo lực gia đình còn chất
thêm gánh năng lên vai các cơ quan tư pháp
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 2: Một số quy định pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình. a. Mục tiêu:
Nắm được một số quy định pháp luật về phòng chống bạ lực gia đình b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho đọc tình huống
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống
câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh: tìm được các nguyên nhân và hậu
quả của bạo lực gia đình.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số quy định của pháp luật về phòng,
chống bạo lực gia đình và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

2. Một số quy định pháp luật
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc tình huống về phòng chống bạo lực gia
và trả lời câu hỏi thông qua thảo luận nhóm đình bàn (2 phút)

a) Các hành vi vi phạm pháp
* Câu hỏi thảo luận nhóm bàn:
luật về phòng, chống bạo lực
1. Theo em, những hành vi vi phạm pháp luật gia đình trong hai trường hợp
về phòng, chống bạo lực gia đình? trên: Trang 4
2. Em hãy nêu một số quy định khác của pháp Trường hợp 1: Vi phạm mục b
luật Việt Nam về phòng, chống bạo lực gia khoản 1 điều 3; khoản 2 điều 5 đình?
Luật Phòng chống bạo lực gia
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
đình 2007 (sửa đổi, bổ sung
- Học sinh làm việc theo nhóm, suy nghĩ, trả năm 2022); lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học Trường hợp 2: Vi phạm mục a
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
khoản 1 điều 3; khoản 4 điều
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
5 Luật Phòng chống bạo lực gia GV:
đình 2007 (sửa đổi, bổ sung
- Yêu cầu đại diện HS lên trình bày. năm 2022);
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
b) Các quy định khác của pháp HS:
luật Việt Nam về phòng chống
- Trình bày kết quả làm việc nhóm bạo lực gia đình:
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn và đặt câu
hỏi phản biện cho nhóm bạn.
Người có hành vi bạo lực gia
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm đình là người đã gây ra những vụ
tổn hại hoặc có khả năng gây
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
tổn hại cho thành viên khác
-Gv đánh giá, chốt kiến thức.
trong gia đình. Tại Điều 4 Luật
Giáo viên: để phòng chống bạo lực gia đình Phòng, chống bạo lực gia đình
chúng ta cần thực hiện tốt những biện pháp quy định rõ nghĩa vụ của họ,
phòng ngừa tốt sẽ làm giảm những mâu thuẫn bao gồm:
không đáng có, từ đó làm giảm tình trạng bạo
lực gia đình để mỗi ngày đối với mỗi người 1. Tôn trọng sự can thiệp hợp thật sự ý nghĩa.
pháp của cộng đồng; chấm dứt ngay hành vi bạo lực.
2. Chấp hành quyết định của cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền.
3. Kịp thời đưa nạn nhân đi cấp
cứu, điều trị; chăm sóc nạn
nhân bạo lực gia đình, trừ
trường hợp nạn nhân từ chối.
4. Bồi thường thiệt hại cho nạn
nhân bạo lực gia đình khi có
yêu cầu và theo quy định của pháp luật.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Trang 5
Nhiệm vụ 3: Phòng ngừa và ứng phó với bạo lực gia đình. a. Mục tiêu:
Nắm được một số cách Phòng ngừa và ứng phó với bạo lực gia đình b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho đọc tình huống
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống
câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh: hiểu được cách Phòng ngừa và ứng
phó với bạo lực gia đình
c. Sản phẩm:
Câu trả lời của HS về một số cách phòng ngừa và ứng phó với bạo
lực gia đình và chuẩn kiến thức của GV
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

3. Phòng ngừa và ứng phó với
- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát hình bạo lực gia đình
ảnh và trả lời câu hỏi thông qua thảo luận
a. Phòng ngừa bạo lực gia đình. nhóm bàn (2 phút)
* Các nhân vật ở trong hình ảnh
* Câu hỏi thảo luận nhóm bàn:
đã làm gì để phòng ngừa bạo lực
1. Em hãy cho biết các nhân vật ở từng ảnh đã gia đình.
làm gì để phòng ngừa bạo lực gia đình?
2. Em hãy nêu một số việc làm để phòng ngừa Hình ảnh 1: Đăng kí tham gia bạo lực gia đình?
thi đua xây dựng gia đình văn
3. Các nhân vật ở trong hình ảnh đã làm gì để hóa
phòng ngừa bạo lực gia đình? Hình ảnh 2: Hội Phụ nữ tập
4. Người chứng kiến bạo lực gia đình có thể huấn về phòng, chống bạo lực
làm gì để ứng phó với bạo lực gia đình gia đình ? Hình ảnh 3:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Nên khuyên nhủ,
tâm sự thay bằng việc mắng và
- Học sinh làm việc theo nhóm, suy nghĩ, trả đánh con lời.
Hình ảnh 4: Chia sẻ công việc
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học nhà với các thành viên trong gia
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần đình
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
* Một số việc làm để phòng GV:
ngừa bạo lực gia đình:
- Yêu cầu đại diện HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
- Quan tâm, chia sẻ, tôn trọng, HS:
bình đẳng trong ứng xử với các
- Trình bày kết quả làm việc nhóm thành viên trong gia đình
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn và đặt câu - Nói không với mọi biểu hện
hỏi phản biện cho nhóm bạn.
bạo lực gia đình và các biểu hiện
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm của tư tưởng gia trương, các vụ quan niệm lạc hậu
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
- Tăng cường thông tin, tuyên
-Gv đánh giá, chốt kiến thức.
truyền Luật, Phòng chống bạo Trang 6 lực gia đình
- Đẩy mạnh thực hiện phong trào gia đình văn hóa.
b. Ứng phó với bạo lực gia đình.
- Nhạn diện nguy cơ bạo lực và tránh đi.
- Tìm sự hỗ trợ từ bên ngoài,
không dấu diếm, chia sẻ với
người khác để có thể sẵn sàng
được giúp đỡ, phát tình huống
khẩn cấp: kêu cứu, gọi điện thoại
cho người thân, gọi 111,113…
- Chọn chỗ đứng, ngồi an toàn,
dễ dàng trốn thoát và đến nơi tạm lánh an toàn.
- Bình tình và kiềm chế cơn
nóng giận, không nên chống cự, đánh lại…
- Ghi lại băng chứng và gặp chuyên gia tâm lí.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu:
-HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần
Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung:
- Học sinh khái quát kiến thức đã học.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ
thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ...
c. Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập phần Luyện tập và chuẩn kiến thức của GV
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. Luyện tập
- GV hướng dẫn HS hệ thống lại nội dung 1. Bài tập 1 bài học.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong
Hình thức và tác hại của những
Phần bài tập trong sách giáo khoa thông qua hành vi bạo lực với cá nhân, gia
hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ... đình và xã hội:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân a.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
Hình thức: bạo lực tinh thần,
- Yêu cầu HS lên trình bày bạo lực về tình dục Trang 7
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). Tác hại: HS:
- Gây tổn thương đến cuộc
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân. sống của chị X
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần). - Làm cho các con khiếp
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ sợ
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc - Là nguyên nhân chính dẫn đến cá nhân. tan vỡ gia đình
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: b.
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi Hình thức: bạo lực tinh thần làm việc. Tác hại:
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
-Gây tổn thương đến cuộc sống
của mẹ chồng (danh sự, sức
Bài tập 1. Em hãy cho biết những cách ứng khỏe,...)
phó nào dưới đây là phù hợp với quy định pháp - Gây tan vỡ gia đình
luật về phòng, chống bạo lực học đường? c.
(Giáo viên hướng dẫn ví dụ A, cho hs làm các phần Hình thức: bạo lực về kinh tế còn lại) Tác hại:
A. Chụp trộm hình ảnh của một bạn khác và - Gây mất bình đẳng trong hôn
gửi cho nhóm bạn để bàn tán, chế giễu. nhân
- Là nguyên nhân chính dẫn đến
B. Lấy đồ ăn sáng của bạn khác. tan vỡ gia đình d.
C. Bịt tai mỗi khi một bạn học sinh phát biểu hoặc nói chuyện.
Hình thức: bạo lực tinh thần, bạo lực về thể chất
D. Nhại giọng, bắt chước một cách thiếu tôn Tác hại: trọng. - Gây tan vỡ gia đình
E. Gửi những tin nhắn, hình ảnh, video, bài viết - Tổn thương đến sức
nhằm gây tổn thương, tra tấn bạn khác.
khỏe, danh dự,... của hai anh em V
G. Véo tai, giật tóc một số bạn khi đang nô đùa.
- Làm rối loạn trật tự , an
H. Mượn đồ dùng học tập của bạn nhưng quên
toàn xã hội, gián tiếp gây không trả lại. ra các tệ nạn xã hội
Bài tập 2. Hãy thảo luận nhóm bàn theo kĩ Bài 2.
thuật khăn trải bàn trong 2 phút và đưa ra
Hành vi thể hiện việc thực hiện
quan quy định pháp luật về phòng, Trang 8
điểm của các em trong các tình huống sgk.
chống bạo lực gia đình: A
Bài tập 3. Giáo viên tổ chức trò chơi “Dân hỏi Hành vi vi phạm quy định pháp
luật sư trả lời” (1 bạn đóng vai người dân hỏi, 1 luật về phòng, chống bạo lực
bạn đóng vai luật sư để trả lời) gia đình: B, C, D
(1 bạn đóng vai người dân hỏi): Bài 3. Tình huống: sgk
a. Báo với cơ quan chức năng
a. Theo luật sư, ai là người bị bạo lực gia để có biện pháp tốt nhất giúp Đ.
đình trong tình huống trên?
b. Luật sư hãy chỉ ra cách ứng phó trong b. Khuyên nhủ và giải thích cho tình huống đó.
mẹ hiểu về hành vi và việc làm
Bài tập 4: Tranh biện với các bạn để bày tỏ của mình là vi phạm pháp luật,
thái độ trước quan niệm: chuyện nhà, đóng cửa và A có quyền được liên lạc với
bảo nhau khi xảy ra các hành vi bạo lực gia bố và em gái. đình? Bài 4.
Em không đồng tình hoàn toàn
với quan niệm: " "Chuyện nhà,
đóng cửa bảo " khi xảy ra các
hành vi bạo lực gia đình. Bởi
vì, nếu là những hành vi bạo
lực gia đình không nghiêm
trọng thì có thể bỏ qua, hoặc
hành vi bạo lực gia đình này chỉ
xảy ra một đến hai lần. Nếu
hành vi bạo lực gia đình xảy ra
quá hoặc đặc biệt nghiêm trọng,
xảy ra với tần suất liên tục thì
nên báo với cơ quan, chức năng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập, tìm tòi mở rộng, sưu tầm
thêm kiến thức thông qua trò chơi, hoạt động dự án..
c. Sản phẩm: phần dự án của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ
thông câu hỏi trò chơi, hoạt động dự án ...
Trang 9
1. Em hãy viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ
của em về tác hại của bạo lực gia đình
2. Em hãy cùng bạn xây dựng một sản
phẩm (tiểu phẩm, nhạc kịch,…) về chủ
đề phòng, chống bạo lực học đường.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Với hoạt động HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị.
Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất
nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động
nhóm, trò chơi tích cực.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân.
+ Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe,
nghiên cứu, trình bày nếu còn thời gian
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Bạo lực gia đình là hành vi vi phạm pháp
luật, để lại những hậu quả nghiêm trọng cho hs.
Đề mỗi ngày thực sự là một ngày vui, chúng ta
cần chung tay phòng và đấu tranh đẩy lùi bạo lực gia đình. Trang 10
BÀI 7: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CÁ NHÂN Môn học: GDCD 8
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Nêu được thế nào là xác định mục tiêu cá nhân
- Nhận biết được vì sao phải xác định mục tiêu cá nhân.
- Nêu được cách xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân.
- Xây dựng được mục tiêu cá nhân của bản thân và kế hoạch hành động nhằm đạt mục tiêu đó. 2. Về năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được thế nào là mục tiêu cá nhân, các
loại mục tiêu cá nhân; giải thích được vì sao phải xác định mục tiêu cá nhân.
- Năng lực phát triển bản thân: Biết cách xác định mục tiêu cá nhân và lập kế
hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân; lập được mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện; xác
định được hướng phát triển phù hợp của bản thân sau trung học cơ sở với sự tư vấn của
thầy giáo, cô giáo và người thân. 3. Về phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với việc xác định mục tiêu phát triển của bản thân.
- Chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập và làm việc, bước đầu hành động nhằm
đạt được mục tiêu đã đề ra.
- Kỹ năng nhận thức, quản lí bản thân: Xây dựng được mục tiêu cá nhân của bản
thân và kế hoạch hành động nhằm đạt mục tiêu đó.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Giáo dục công dân 8;
- Phương tiện thiết bị: Máy chiếu, máy tính, bảng phụ.
- Hoạt động khởi động: Hình ảnh
- Hoạt động khám phá: Hình ảnh/ slide chiếu các hình ảnh trong SGK, giấy A3, bút màu,
băng keo/nam châm dính bảng.
- Hoạt động luyện tập: Slide chiếu hoặc bản in phiếu bài tập để hướng dẫn HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động Trang 11
a) Mục tiêu:
Tạo không khí vui tươi trong lớp học, gợi mở biểu tượng về xác định mục tiêu cá
nhân, giúp HS bước đầu nhận biết, làm quen với nội dung bài học.
b) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận
theo tổ, nhóm và trả lời câu hỏi.
- GV chiếu hình ảnh minh họa trong SGK của hoạt động
khởi động, mô tả hoạt động khởi động, giao nhiệm vụ cho
HS như nội dung sau:
Nội dung: Em hãy chia sẻ với các bạn trong nhóm về chủ
đề của các hình ảnh, đặt tên cho mỗi hình ảnh và mối quan hệ
giữa nội dung của các hình ảnh.
Câu hỏi: a) Em hãy đặt tên chủ đề cho mỗi hình ảnh trên.
b) Chỉ ra mối liên hệ giữa chủ đề của các hình ảnh đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS chia sẻ với các bạn trong nhóm.
- GV quan sát quá trình HS làm việc nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV mời từ 2 – 3 nhóm HS chia sẻ chủ đề của các hình ảnh; đặt
câu hỏi gợi mở để HS suy nghĩ về chủ đề xác định mục tiêu cá
nhân. Dựa trên câu trả lời, GV gợi ý cho HS thảo luận, nhận xét
xem bản thân có mục tiêu cá nhân nào không? Sản phẩm:
- HS hoàn thành các câu hỏi
- Câu trả lời cho các câu hỏi của GV.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học
Dựa trên Câu trả lời và phần trao đổi của HS, GV khái quát lại:
Trong cuộc sống của mỗi cá nhân không thể thiếu mục tiêu, khát
vọng hướng đến những điều tốt đẹp. Xác định mục tiêu cá nhân
đóng vai trò rất quan trọng đối với mỗi người. Các em đã có mục
tiêu cá nhân nào chưa? Làm thế nào để xác định mục tiêu? Cách
lập kế hoạch để thực hiện mục tiêu như thế nào?... Để tìm câu trả
lời cho những vấn đề này, chúng ta sẽ thực hiện những hoạt động Trang 12 học tiếp theo.
2. Hoạt động 2: Khám phá
Nhiệm vụ 1: Khái niệm mục tiêu cá nhân và các loại mục tiêu cá nhân. a. Mục tiêu:
- HS nêu được khái niệm mục tiêu cá nhân và các loại mục tiêu cá nhân.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Khám phá
GV giao nhiệm vụ cho HS như nội dung sau:
1. Khái niệm mục tiêu cá
Nội dung: Học sinh quan sát hình ảnh trong SGK, thảo nhân
luận cặp đôi để thống nhất câu trả lời và viết vào giấy A4.
* Mục tiêu cá nhân là những Câu hỏi:
thành tích cụ thể trong học
(a) Em hãy mô tả những mục tiêu cá nhân (thời gian thực tập, gia đình, tài chính, sức
hiện, loại mục tiêu, cách thức thực hiện) của mỗi học sinh trong khoẻ, phát triển kĩ năng, mở
các hình ảnh trên. Ngoài những mục tiêu trên, em còn biết những mục tiêu cá nhân nào?
rộng quan hệ xã hội, cộng
(b) Theo em, mục tiêu cá nhân là gì?
đồng,… mà mỗi người muốn
đạt được bằng nỗ lực của
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập bản thân.
- HS quan sát hình ảnh và thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi và
ghi kết quả đã thống nhất ra giấy A4.
* Xét theo thời gian thực
- GV quan sát các cặp HS thực hiện nhiệm vụ, phát hiện những ý
kiến trái chiều khi HS đang thảo luận, phát hiện những cặp HS có hiện mục tiêu, có các loại
kết quả không giống nhau.
mục tiêu cá nhân: Sản phẩm:
- Mục tiêu cá nhân ngắn hạn (dưới 3 tháng).
- Câu hỏi a: Các mục tiêu cá nhân được nhắc đến là: mục tiêu học
tập, gia đình, tài chính, sức khoẻ, phát triển kĩ năng, mở rộng - Mục tiêu cá nhân trung hạn (từ 3 –
quan hệ xã hội, cộng đồng. 6 tháng).
Xét theo thời gian thực hiện có các loại mục tiêu: ngắn hạn, trung - Mục tiêu cá nhân dài hạn
hạn, dài hạn. Cách thức thực hiện: Mỗi bạn học sinh đều có (trên 6 tháng).
những hành động cụ thể để thực hiện mục tiêu đề ra., ví dụ: để
thực hiện mục tiêu học.
- Câu hỏi b: Mục tiêu cá nhân là những thành tích cụ thể trong
học tập, gia đình, tài chính, sức khoẻ, phát triển kĩ năng, mở rộng
quan hệ xã hội, cộng đồng,… mà mỗi người muốn đạt được bằng nỗ lực của bản thân.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV chọn một số cặp đôi có kết quả không giống nhau trình bày Trang 13
tại chỗ, những HS khác lắng nghe và đặt câu hỏi.
- GV tổ chức cho HS lấy ví dụ cụ thể về các loại mục tiêu cá
nhân (Ví dụ mục tiêu học tập của em trong năm học này; Mục
tiêu môn học cụ thể; mục tiêu kỹ năng, mục tiêu tiết kiệm tiền co kế hoạch nào đó…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
Dựa trên câu trả lời và phần trao đổi của HS để phân tích thêm và
yêu cầu HS ghi kết luận.
Hoạt động 3: Khám phá
Nhiệm vụ 2:Sự cấn thiết của việc xác định mục tiêu cá nhân a. Mục tiêu:
-
. HS nhận biết được sự cần thiết phải xác định mục tiêu cá nhân
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2.Vì sao phải xác định mục
GV chia lớp thành các nhóm (4 hoặc 6) và giao nhiệm vụ cho HS tiêu cá nhân. như nội dung sau:
Xác định mục tiêu cá nhân
Nội dung: Đọc câu chuyện trong SGK và thảo luận theo giúp mỗi người có định
nhóm để trả lời câu hỏi (GV có thể cho 1 HS đọc câu chuyện hướng, động lực, trách
nhiệm để tập trung tối đa
hoặc nếu có máy chiếu, có thể chiếu video câu chuyện, link khả năng của bản thân nhằm
video: https://www.youtube.com/watch?v=qEof4lnjpQw)
đạt được mục tiêu đã đề ra. Câu hỏi:
Đồng thời, xác định mục tiêu
a) Cho biết mục tiêu mà thầy giáo trong câu chuyện trên
đặt ra cho các bạn học sinh.
cá nhân còn giúp chúng ta
b) Cho biết vì sao khi bơi về, dù rất mệt và phải bơi gấp tiết kiệm thời gian, công sức,
đôi quãng đường chiều đi mà các bạn học sinh vẫn bơi vào bờ an tiền của và tránh được những toàn?
thất bại không đáng có
c) Theo em, vì sao mỗi người phải xác định mục tiêu cá
nhân? Qua câu chuyện trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc câu chuyện (hoặc theo dõi video) để tìm những chi tiết liên
quan đến từng câu hỏi, ghi câu trả lời ra vở nháp. Trao đổi, thảo
luận trong nhóm (sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn). Ghi câu trả lời đã
thống nhất vào bảng nhóm (hoặc A3).
- GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ, phát hiện nhóm có nhiều ý
kiến trái chiều khi thảo luận, những nhóm có kết quả không không giống nhau. Sản phẩm:
- Câu hỏi a: Mục tiêu thầy giáo đặt ra cho các bạn học sinh là bơi Trang 14
ra biển xem ai bơi xa nhất.
- Câu hỏi b: Khi bơi về, các bạn học sinh vẫn bơi vào bờ an toàn
vì các bạn HS đó xác định được mục tiêu rõ ràng.
- Câu hỏi c: Mỗi người phải xác định mục tiêu cá nhân vì xác
định mục tiêu cá nhân giúp mỗi người có định hướng, động lực,
trách nhiệm, giúp chúng ta tiết kiệm thời gian, công sức, tiền của
và tránh được những thất bại không đáng có…
Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận
- GV hướng dẫn HS treo kết quả vào vị trí của nhóm, cử đại diện
của nhóm lên bảng trình bày (2 phút/nhóm), HS trong lớp quan
sát, lắng nghe, ghi chép (sử dụng kĩ thuật 321).
- HS các nhóm lần lượt trình bày, nghe phần nhận xét từ các
nhóm bạn hoặc các HS khác, trả lời các câu hỏi (nếu có).
- GV tổ chức cho HS hiểu sâu sắc hơn sự cần thiết của xác định mục tiêu cá nhân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. yêu cầu HS ghi kết luận vào vở
Hoạt động 4: Khám phá
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cách xác định mục tiêu cá nhân
a. Mục tiêu: HS bước đầu biết cách xác định mục tiêu cá nhân
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Cách xác định mục tiêu
GV giao nhiệm vụ cho HS như nội dung sau: cá nhân
Nội dung: HS đọc 2 trường hợp trong SGK và thảo luận a. Cách xác định mục tiêu:
cặp đôi để thống nhất câu trả lời, ghi câu trả lời vào giấy A4.
-Để thực hiện mục tiêu đề ra, Câu hỏi:
chúng ta phải xác định mục
(a) Mô tả và so sánh cách xác định mục tiêu cá nhân của tiêu cụ thể, rõ ràng; thực tế;
các bạn học sinh trong 2 trường hợp trên.
phù hợp với khả năng và có
(b) Theo em, để có thể thực hiện được mục tiêu cá nhân đề dự kiến thời hạn để hoàn
ra, chúng ta phải xác định mục tiêu như thế nào? thành mục tiêu đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo cặp, ghi câu trả lời vào vở nháp, trao đổi theo
cặp và ghi kết quả đã thống nhất vào giấy A4.
- GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ, phát hiện những ý kiến trái
chiều khi HS đang thảo luận, phát hiện những cặp HS có kết quả không giống nhau. Trang 15 Sản phẩm:
- Câu hỏi a: Bạn học sinh trong trường hợp 1 (bạn H) xác định
mục tiêu không rõ ràng, không phù hợp với khả năng; không
thực tế…Bạn HS trong trường hợp 2 (bạn Q) xác định mục
tiêu cụ thể, phù hợp khả năng, có tính đến thời gian hoàn thành cụ thể.
- Câu hỏi b: Để thực hiện mục tiêu đề ta, phải xác định mục
tiêu cụ thể, rõ ràng; thực tế; phù hợp với khả năng và có dự
kiến thời hạn để hoàn thành mục tiêu đó.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV chọn một số cặp đôi có kết quả không giống nhau trình bày
tại chỗ, những HS khác lắng nghe và đặt câu hỏi.
- GV tổ chức cho HS lấy ví dụ về cách xác định mục tiêu cá nhân
(có thể lấy ví dụ cụ thể về mục tiêu học tập trong năm học; mục
tiêu sức khoẻ…) theo mô hình xác định mục tiêu SMART).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv đánh giá, chốt kiến thức. yêu cầu HS ghi kết luận
Hoạt động 5: Khám phá
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu cách lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân. a. Mục tiêu:
HS nhận biết được cách lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ
b. Lập kế hoạch thực hiện
GV chia lớp thành các nhóm (4 hoặc 6) và giao nhiệm vụ cho HS mục tiêu cá nhân, mỗi như nội dung sau: người cần:
Nội dung: Đọc trường hợp trong SGK và thảo luận theo - Xác định mục tiêu cá nhân
nhóm để trả lời câu hỏi.
và dự kiến thời gian để thực Câu hỏi: hiện mục tiêu;
(a) Mô tả cách lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân - Phân chia mục tiêu thành của Lan.
các nhiệm vụ nhỏ và cụ thể
(b) Vẽ sơ đồ các bước lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá hơn; nhân.
- Cụ thể hoá các nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập thành hành động.
- HS đọc trường hợp để tìm những chi tiết liên quan đến từng câu Trang 16
hỏi, ghi câu trả lời ra vở nháp. Trao đổi, thảo luận trong nhóm (sử - Thường xuyên đánh giá,
dụng kĩ thuật khăn trải bàn). Ghi câu trả lời đã thống nhất vào bảng theo dõi việc thực hiện mục nhóm (hoặc A3).
tiêu; trong trường hợp các
- GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ, phát hiện nhóm có nhiều ý điều kiện thay đổi thì cần
kiến trái chiều khi thảo luận, những nhóm có kết quả không không cập nhật, điều chỉnh để kế giống nhau. hoạch phù hợp hơn. Sản phẩm:
- Câu hỏi a: Cách lập kế hoạch thực hiện của Lan được thể
hiện thông qua việc xác định các bước lập kế hoạch, cụ thể:
- Xác định mục tiêu cá nhân và dự kiến thời gian để thực hiện mục tiêu;
- Phân chia mục tiêu thành các nhiệm vụ nhỏ và cụ thể hơn;
- Cụ thể hoá các nhiệm vụ thành hành động.
- Thường xuyên đánh giá, theo dõi việc thực hiện mục tiêu;
trong trường hợp các điều kiện thay đổi thì cần cập nhật,
điều chỉnh để kế hoạch phù hợp hơn.
- Câu hỏi b: Vẽ sơ đồ các bước lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV hướng dẫn HS treo kết quả vào vị trí của nhóm, cử đại diện
của nhóm lên bảng trình bày (2 phút/nhóm), HS trong lớp quan
sát, lắng nghe, ghi chép (sử dụng kĩ thuật 321).
- HS các nhóm lần lượt trình bày, nghe phần nhận xét từ các
nhóm bạn hoặc các HS khác, trả lời các câu hỏi (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Dựa trên Sản phẩm và phần trao đổi của HS, GV phân tích thêm
và yêu cầu HS ghi kết luận vào vở
3. Hoạt động : LUYỆN TẬP II. Luyện tập a. Mục tiêu:
- Giúp HS thực hành, củng cố những kiến thức về xác định mục tiêu
cá nhân đã thực hiện trong phần khám phá.
- Hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá, giải quyết vấn đề.
b. Tổ chức thực hiện
Bài tập1: ( SGK/ 48) Trang 17 Bài tập2:
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây?
A. Xác định mục tiêu giúp chúng ta có thể đến gần hơn với thành công, tích lũy được
kinh nghiệm trong học tập và cuộc sống.
B. Nên xác định nhiều mục tiêu cùng một lúc để có động lực phấn đấu cao hơn.
C. Nên xác định mục tiêu cao hơn khả năng của bản thân để có thêm động lực phấn đấu .
D. Trong mọi trường hợp, tuyệt đối không thay đổi mục tiêu các nhân đã đề ra.
Đáp án: Đồng tình là: A, C. Không đồng tình là B, D. Bài tập 3
- GV yêu cầu HS lập kế hoạch, kế hoạch cần cụ thể các nội dung sau:
Em hãy lập kế hoạch mục tiêu cá nhân của bản thân và các hành động nhằm đạt mục tiêu
đó theo gợi ý dưới đây:
- Xác định mục tiêu của bản thân (lựa chọn mục tiêu quan trọng nhất)
- Đưa ra các mục tiêu cụ thể (hằng ngày/ hằng tuần/ hằng tháng)
- Xác định các công việc/ hành động cụ thể nhằm đạt được mục tiêu đó.
- Tiến hành theo kế hoạch đã lập và ghi lại nhật kí việc thực hiện.
- Định kì đánh giá việc thực hiện của bản thân và điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp
4. Hoạt động : VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Lập được kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân.
b) Tổ chức thực hiện: Bài tập:
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh, cụ thể như sau: Xây dựng kế hoạch
thi đua của nhóm “Năm điều Bác Hồ dạy” theo gợi ý dưới đây:
- Xác định mục tiêu của phong trào
- Xác định tiêu chí của “Năm điều Bác Hồ dạy”.
- Mỗi thành viên xác định các nhiệm vụ cụ thể của cá nhân và nhóm.
- Thiết lập quy định chung của nhóm, khen thưởng và kỉ luật nếu không thực hiện
tốt các nhiệm vụ đặt ra.
- Xác định thời gian định kì để tự đánh giá bản thân và đánh giá mức độ thực hiện của các bạn trong nhóm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- Với hoạt động mhom HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm trao
đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên. Trang 18
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm,
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
---------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 8 LẬP KẾ HOẠCH CHI TIÊU Thời lượng 2 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:
Nhận biết được sự cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu.
-Nêu được cách lập kế hoạch chi tiêu.
-Lập được kế hoạch chi tiêu và tạo thói quen chi tiêu hợp lí.
-Giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch chi tiêu hợp lí.
- Biết phê phán những người chưa có kế hoạch chi tiêu. 2. Về năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận ra được, nêu được các cách hợp lí khi chi
tiêu . Nhận xét, đánh giá được những việc làm đã thể hiện/ chưa thể hiện của bạn
bè, người thân về việc chi tiêu hợp lí hay chưa hợp lí.
- Năng lực phát triển bản thân: Thực hiện được những việc làm về việc chi tiêu có kế hoạch.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn ngữ,
hợp tác theo nhóm thảo luận về nội dung bài học, biết lắng nghe và có phản hồi tích
cực trong giao tiếp với các bạn. 3. Về phẩm chất:
- Yêu nước: Có ý thức tìm hiểu cách chi tiêu hợp lí; tích cực học tập, rèn luyện tính
kỉ luật trong cách chi tiêu.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị: Giấy A0, A4, bút dạ, nam châm, máy tính, tivi Trang 19
- Học liệu: Tranh vẽ, Video học liệu điện tử(https://youtu.be/bKByToJzMaI), phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) (10 phút) a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài học.
- Học sinh bước đầu nhận biết về kế hạch chi tiêu của bản thân, gia đình để chuẩn bị vào bài học mới.
- Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: lập kế hoạch chi tiêu để làm gì ? Biểu hiện của
việc chi tiêu đúng mục đích hay chưa đúng mục đích ? Giải thích được một cách đơn
giản ý nghĩa của việc chi tiêu hợp lí?
b. Nội dung: Gv giao câu hỏi.
Câu 1:Em hãy cho biết những việc làm nào sau đây thể hiện sống và làm việc có kế hoạch.
a.Có sự sắp xếp trước khi bắt tay vào việc.
b.Làm đến đâu hay đến đấy.
c.Cứ học từ từ, đến khi thi mới nỗ lực học rút.
d.Từ việc nhỏ đến việc lớn đều cần có kế hoạch.
e.Lập kế hoạch ngắn hạn và dài hạn
Câu 2 - GV đưa ra chủ đề: Hãy chia sẻ suy nghĩ của em về việc chi tiêu có kế hoạch
và chi tiêu không có kế hoạch.
Câu 3. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Mua sắm.

Giá tiền cho mỗi sản phẩm cụ thể như sau:
Trang 20
Sách:150 000đ Tập sách bút 100 000đ, Giấy nhớ :30 000đ, Bút lông :50 000đ,
Cục tẩy, bút chì 20 000đ, Kéo, keo.... 50 000đ và một số đồ dùng khác.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông Câu 1: Đáp án a,d,e qua hai câu hỏi
Em hãy cho biết những việc làm nào sau
đây thể hiện sống và làm việc có kế hoạch.
a.Có sự sắp xếp trước khi bắt tay vào việc.
b.Làm đến đâu hay đến đấy.
c.Cứ học từ từ, đến khi thi mới nỗ lực học rút.
d.Từ việc nhỏ đến việc lớn đều cần có kế hoạch.
e.Lập kế hoạch ngắn hạn và dài hạn
Câu 2 - GV đưa ra chủ đề: Hãy chia sẻ
suy nghĩ của em về việc chi tiêu có kế Câu 2:
hoạch và chi tiêu không có kế hoạch.
+ Chi tiêu có kế hoạch là một việc làm
thông minh. Việc này sẽ giúp chúng ta chi
tiêu hợp lí, tiết kiệm chi phí và để dành
được tiền cho các sự việc phát sinh ngoài ý
muốn, đầu tư sinh lời,…
+ Chi tiêu không hợp lí sẽ khiến tiền bạc
cạn dần dù kiếm được nhiều đến bao
nhiêu. Và dần đến một lúc nào đó, khi một
Câu 3. GV tổ chức cho HS chơi trò việc phát sinh xảy ra mà yêu cầu cần tiền
chơi Mua sắm.
để giải quyết sẽ không thể làm được.
- GV phổ biến cách chơi và luật Câu 3: HS tự lên kế hoạch cho riêng
chơi: Chia lớp thành 4 nhóm. GV bày lên mình
bàn một vài món đồ (sách vở, bút, tẩy,
kẹp tóc, giấy nhớ,…) và làm bảng giá cho
từng món đồ. Mỗi học sinh sẽ được phát
cho một số tiền (bằng giấy) cụ thể. Trong
vai trò một người đi mua sắm, HS sẽ tự
mua cho mình những món đồ ưng
ý. Nhóm nào mua được nhiều đồ và có số Trang 21
tiền còn dư nhiều nhất sẽ giành chiến thắng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới
câu hỏi, gợi ý nếu cần.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và
giới thiệu chủ đề bài học
Trong cuộc sống, có những người chi
tiêu không có kế hoạch, không cân đối
được thu, chi vậy lập kế hoạch chi tiêu là
việc làm cần thiết của mỗi người để làm
tốt điều đó cô trò ta đi vào bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Sự cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu a. Mục tiêu:
- Nắm được sự cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu.
- Nêu được cách lập kế hoạch chi tiêu của mình và tạo thói quen chi tiêu hợp lí. b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho đọc thông tin, tình huống.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu
hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Em hãy quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi? Trang 22
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ; Sản phẩm dự án của các nhóm: Phiếu bài tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1 tìm hiểu: Sự cần thiết phải 1. Sự cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu
lập kế hoạch chi tiêu

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: a.Tình huống 1
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua
hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập

Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin
Gv chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học Đáp án:
sinh thảo luận theo tổ, nhóm và trả lời câu a) Bạn học sinh nào chi tiêu không có kế hỏi vào phiếu bài tập hoạch:
? Em hãy quan sát hình ảnh và trả lời
- Hình ảnh 1 cả hai bạn câu hỏi? - Hình ảnh 3 bạn nam
a) Em hãy quan sát mỗi hình ảnh và cho Chi tiêu có kế hoạch sẽ giúp các bạn học
biết bạn học sinh nào chi tiêu không có kế sinh đó không phải đi vay tiền người khác;
hoạch. Theo em, chi tiêu có kế hoạch sẽ tăng tiết kiệm; bớt được các khoản chi tiêu
mang lại lợi ích gì cho các bạn học sinh không cần thiết; chủ động về tài chính đó?
b) Mỗi người cần phải lập kế hoạch chi
b) Em hãy cho biết vì sao mỗi người cần tiêu bởi vì chi tiêu có kế hoạch giúp chúng
phải lập kế hoạch chi tiêu. Nếu chúng ta ta cân đối các khoản thu và chi một cách
chi tiêu không có kế hoạch thì có thể rơi hợp lí; tránh được các khoản chi tiêu không
vào những hoàn cảnh nào?
cần thiết; có thể tăng tiết kiệm; chủ động
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
về tài chính trong hiện tại và tương lai.
- Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả
Nếu không có kế hoạch chi tiêu, các hoàn lời.
cảnh có thể gặp phải bao gồm:
- Học sinh hình thành kĩ năng khai thác • Tiền thừa bị phá hủy thông tin trả lời • Quá tải tài chính
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
• Gặp khó khăn trong việc kiểm soát tài
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày chính các câu trả lời.
• Khó khăn trong việc tránh những mức chi
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình phí không cần thiết
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
• Luôn phải vay mượn tiền người khác Trang 23
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: b.Tình huống 2
- Tình huống 2:HĐ nhóm đôi
Bài giải:
Lên lớp 8, bạn Phương được mẹ giao
nhiệm vụ đi chợ, mua sắm các vật dụng + Việc làm của Phương đã dẫn tới chi tiêu
cần thiết cho gia đình. Mẹ đưa một tài thậm hụt, hoang phí, gia đình khó khăn về
khoản tiền để chi tiêu trong một tuần và mặt kinh tế trong cuộc sống gia đình.
hướng dẫn bạn lên kế hoạch cụ thể mỗi Nếu mẹ không có đủ tiền đưa thêm thì sinh khi mua sắm.....
hoạt gia đình thì sẽ khó khăn và rơi và
a. Việc bạn Phương chi tiêu tùy tiện đã thiếu thốn, khó khăn.
dẫn đến khó khăn gì trong cuộc sống gia + Những khó khăn có thể xảy ra nếu
đình? Nếu mẹ không đủ tiền để đưa thêm Phương tiếp tục chi tiêu tùy tiện:
thì điều gì sẽ xảy ra?
-Mất cân bằng tài chính
b. Em hãy dự kiến những khó khăn có thể - Thậm thút vào những khoản chi tiêu cần
xảy ra nếu Phương tiếp tục chi tiêu tùy thiết. tiện như vậy.
- Cuộc sống không ổn định.
c. Em hãy nêu lí do cần lập kế hoạch chi + Xây dựng kế hoạch chi tiêu giúp cân
tiêu.rồi rút ra bài học.
bằng được tài chính, tránh những khoản chi
không cần thiết, thực hiện được tiết kiệm,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
góp phần tạo dựng cuộc sống ổn định, ấm
- HS: nghe hướng dẫn. Hoạt động nhóm no.
trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức
thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ
thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho c. Bài học
nhóm khác. Tham gia thảo luận nhiệt tình Kế hoạch chi tiêu là một bản danh sách đạt hiệu quả cao.
các khoản tiền được phân chia để sử dụng
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình cho những mục đích cụ thể trong một
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận
khoảng thời gian nhất định. - Học sinh trả lời
Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện tiêu là việc làm cần thiết giúp chúng ta cân nhiệm vụ
đối các khoản thu và chi một cách hợp lí;
-Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm tranh được các khoản chi tiêu không cần bạn
thiết; có thể tăng khoản tiền tiết kiệm, chủ
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
động về tài chính trong hiện tại và tương
Giáo viên giới thiệu: lai.
Trong cuộc sống, có những người chi
tiêu không có kế hoạch, không cân đối Trang 24
được thu, chi, thậm chí rơi vào tình trạng
nợ nần. Vì thế, lập kế hoạch chi tiêu là
việc làm cần thiết gíup mỗi người kiểm
soát được thu, chi, chủ động trong việc
thực hiện các dự định của bản thân trong hiện tại và tương lai.
(Hoặc cách hiểu khác là chúng ta luôn
phải tính toán chi tiêu sao cho hợp lí, phù
hợp với thu nhập, thực hiện được kế
hoach trong chi tiêu để cuộc sống của
bản thân, gia đình không gặp khó khăn
trong cuộc sống
)
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung. Cách lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chi tiêu a. Mục tiêu:
- Giải thích được một cách đơn giản về việc lập được kế hoạch chi tiêu và tạo thói quen chi tiêu hợp lí b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho đọc thông tin.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu
hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Giải thích được một cách đơn
giản ý nghĩa của việc chi tiêu hợp lí?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Cách lập kế hoạch và thực hiện kế
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thông hoạch chi tiêu
tin và trả lời câu hỏi thông qua thảo 2.1 Các trường hợp
luận : “Nếu tôi là nhà hùng biện”
a. Trường hợp 1.
* Câu hỏi thảo luận cặp đôi: Đáp án.
Em hãy đọc trường hợp sau đây và trả lời a) Bạn Hà trong trường hợp 1 lập kế câu hỏi?
hoạch chi tiêu gồm 5 bước.
Trường hợp 1. Hằng tháng, Hà được bố Bước 1: Xác định mục tiêu của kế hoạch và
mẹ cho 200 000 đồng để chi tiêu và dự thời hạn thực hiện dựa trên số tiền đó .
phòng khi cần đến. Số tiền tuy nhỏ nhưng Bước 2: Xác định các khoản cần chi;
là công sức làm việc vất vả của bố mẹ nên Bước 3: Thiết lập nguyên tắc thu, chi
Hà ý thức được việc phải chi tiêu có kế Bước 4: Thực hiện kế hoạch chi tiêu
hoạch. hà đặt mục tiêu tiết kiệm tiền chi Bước 5: Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch
tiêu hằng tháng để mua sách vở, đồ dùng chi tiêu cho phù hợp
học tập cho năm học mới. Sau khi tham b) Thói quen chi tiêu của bạn An trong Trang 25
khảo cách lập kế hoạch chi tiêu qua sách trường hợp 2 chưa được phù hợp. Trong
báo, Hà tự lập kế hoạch chi tiêu của mình tháng 2, khi có nhiều tiền hơn, bạn An cụ thể như sau:
cũng chi tiêu nhiều hơn; đặc biệt bạn chi
A. Tính toán các khoản tiền có được trong tiêu cho giải trí cao hơn 6 lần so với tháng
mỗi tháng bao gồm tiền từ bố mẹ, người 1, tiền ăn cũng nhiều hơn. Chính vì vậy mà
thân cho hay bất kì khoản thu nào có bạn bị tiêu quá giới hạn đặt ra.
được trong tháng. Trên cơ sở đó, Hà xác c.Bài học rút ra về cách rèn luyện để tạo
định mục tiêu mỗi tháng tiết kiệm được thói quen chi tiêu hợp lí cho bản thân:
khoảng 20% tổng số tiền có được.
-Tạo thói quen tiết kiệm ngay từ bây giờ
B. Sau khi để riêng khoản tiền tiết kiệm, -Giữ lại tối thiểu 15- 20% thu nhập trong
Hà xác định một danh sách những khoản tháng cho khoản tiết kiệm
cần chỉ tiêu trong tháng cho nhu cầu thiết -Chỉ mua sắm những thứ mình cần chứ
yếu, mua đồ dùng học tập, các khoản chỉ không phải mình muốn
tiêu cá nhân và dự phòng. Hà phân chia -Lên kế hoạch tiêu xài tiết kiệm trong
số tiền có được cho các khoản chỉ này sao tuần/tháng/năm
cho cân đối với số tiền có được hằng -Ghi lại chi tiêu hằng ngày tháng.
C. Hà thực hiện theo đúng kế hoạch chỉ
tiêu đã lập, thường xuyên theo dõi và ghi
chép lại nhật kí chi tiêu của bản thân.
D. Hà thiết lập các quy tắc chi tiêu để có
thể thực hiện đúng kế hoạch đặt ra, bao
gồm việc chi tiêu vừa đủ cho các nhu cầu
thiết yếu, nói không với lãng phí; cắt
giảm các khoản chỉ không cần thiết; phân
định rõ ràng giữa mong muốn và nhu cầu
để có thể cắt giảm hiệu quả.
E. Cuối tháng. Hà kiểm tra lại các khoản
chi tiêu của mình trong tháng xem khoản
chỉ tiêu nào không cần thiết hoặc có thể
cắt giảm để điều chỉnh kế hoạch chỉ tiêu
cho tháng sau hợp lí hơn.
Nhờ nghiêm túc và kiên trì thực hiện
chỉ tiêu theo kế hoạch đã lập, đầu năm
học mới, Hà đã có một khoản tiền tiết
kiệm đủ để mua sách vở và đồ dùng học tập cho mình.
Trường hợp 2
Trường hợp 2. An ghi chép nhật kí chi Bài giải:
tiêu mỗi tháng của mình theo bảng dưới a. Các bước lập kế hoạch chi tiêu: đây:
Bước 1: Xác định mục tiêu và thời hạn Trang 26
thực hiện dựa trên nguồn lực hiện có.
Bước 2: Xác định các khoản cần chi.
Bước 3: Thiết lập quy tắc thu, chi
Bước 4: Thực hiện kế hoạch chi tiêu
Bước 5: Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu.
b. Kế hoạch của bản thân
Trường Trường Trường hợp 1 hợp 2 hợp 3 Câu hỏi: Thời 3 tháng 6 tháng. 2 năm.
a) Theo em, bạn Hà trong trường hợp 1 gian
lập kế hoạch chi tiêu gồm mấy bước? Em
hãy đặt tên cho từng bước trong kế hoạch Mục cần thêm đủ tiền đủ tiền chi tiêu đó. tiêu 300 000 mua 1 mua 1
b) Em có nhận xét gì về thói quen chi tiêu
đồng để chiếc xe chiếc
của bạn An trong trường hợp 2? Từ đó, đủ tiền đạp giá máy tính
em hãy rút ra bài học về cách rèn luyện để cho 1,2 triệu xách tay.
tạo thói quen chi tiêu hợp lí cho bản thân. chuyến đi đồng. cắm trại.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Cách tiết kiệm tiết kiệm Tiết kiệm
- Học sinh làm việc cặp đôi, suy nghĩ, trả thực mỗi mỗi chi tiêu. lời. hiện tháng 100 tháng Tiết kiệm
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình 000 đồng. 200 000 các
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần đồng khoản
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận (tức mỗi tiền GV: tuần 50 người
- Yêu cầu HS lên trình bày. 000 thân cho.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). đồng). Thiết kế HS: đồ họa
- Trình bày kết quả làm việc nhóm cho cửa
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu hàng in cần). ấn, quảng
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện cáo. nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv đánh giá, chốt kiến thức. 2.2.Bài học
*Để lập kế hoạch chi tiêu, chúng ta có
thể thực hiện 5 bước cơ bản như sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu của kế hoach
và thời hạn thực hiện dựa trên số tiền hiện có; Trang 27
Bước 2: Xác định các khoản cần chi;
Bước 3: Thiết lập nguyên (quy ) tắc thu, chi;
Bước 4: Thực hiện kế hoạch chi tiêu;
Bước 5: Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu cho phù hợp;
*Mỗi cá nhân cần rèn luyện để tạo thói
quen chi tiêu hợp lí, có kế hoạch nhằm cân
đối thu chi hàng tháng, tránh tình trạng chi lớn hơn thu.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu:
-HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá áp
dụng kiến thức để làm bài tập. b. Nội dung:
- Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ
thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ...
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1:
Em đồng tình hay không đồng
trong bài tập trong sách giáo khoa tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài A. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta
tập và trò chơi ...
tránh được các khoản chi tiêu không hợp lí.
B. Khi có ai đó rơi vào nợ nần, nếu biết lập
Bài tập ngoài
kế hoạch chi tiêu và cân đối thu chi hợp lí
thì có thể thoát khỏi tình trạng đó.
Câu hỏi 1: Em tán thành hay không tán C. Lập kế hoạch chi tiêu làm cho việc sử
thành với những ý kiến dưới đây? Vì
dụng tiền không được thoải mái. sao?
D. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta có
a. Lập kế hoạch chi tiêu chủ yếu để thực
thể chủ động trong những hoàn cảnh bất
hiện mục tiêu tiết kiệm. ngờ phát sinh.
b. Đảm bảo các khoản chi thiết yếu là nội Bài làm
dung quan trọng trong kế hoạch chi tiêu.
-Em đồng tình với ý kiến A, B, D. Vì đây là
c. Chỉ những người có thói quen chi tiêu
sự cần thiết khi lập kế hoạch chi tiêu.
tùy tiện mới cần lập kế hoạch chi tiêu.
- Em không đồng tình với ý kiến C. Vì lập Bài giải:
kế hoạch chi tiêu là sử dụng tiền một cách
hợp lý, đúng mục đích và đã được cân
Em tán thành ý kiến: a, b nhắc. Trang 28
Em không tán thành ý kiến: c
Bài tập 2: Em hãy nhận xét việc làm của
Kế hoạch chi tiêu cần xác định các khoản các bạn trong những trường hợp dưới
chi tiêu dựa trên những nguồn lực hiện có đây:
để thực hiện nhữung mục tiêu tài chính
a. Lan có thói quen ghi chép lại các khoản của cá nhân, gia đình.
thu chi của mình để đảm bảo cân đối giữa
thu và chi, tránh tình trạng chưa hết tháng
Câu hỏi 2: Em hãy đọc các trường hợp đã tiêu hết tiền.
và thực hiện yêu cầu
b. Thấy bạn thân hay mua đồ ăn vặt, Nam
a. Theo em, bạn H nên quyết định như thế nhắc nhở và khuyên bạn không nên chi tiêu nào? Vì sao?
như vậy vì vừa tốn kém vừa ảnh hưởng đến
b. Hãy nêu phương án lựa chọn của em và sức khỏe. giải thích vì sao.
c. Bạn H có thói quen chi tiêu không kiểm Bài giải:
soát nên thường xuyên xin thêm tiền bố mẹ.
a. Nếu em là H em sẽ nói với các bạn số d. Bạn Bình lập kế hoạch chi tiêu hằng
tiền đó mình đã lên kế hoạch chi tiêu tháng. Sau một thời gian, Bình nhận thấy
những khoản cần thiết cho học tập và gia chi lớn hơn thu và đã xem lại phần chi tiêu
đình nên không thể dành số tiền đó để của các tháng trước. Nhận ra một số khoản mua vé chơi cho các bạn.
chi chưa hợp lí nên Bình cắt giảm ngay.
b. Em lên kế hoạch tiết kiệm mỗi tháng
dành ra 50.000 đồng, đồng thời chi ra
những khoản cho gia đình phù hợp và
gạch ra những số tiền cần thiết cho gia Bài giải: đình không hoang phí.
a. Việc làm của Lan là đúng. Lan đã lập kế
hoạch và dự phòng chi tiêu cho bản thân.
b. Việc làm của Nam là đúng. Nam là một
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
người bạn tốt, biết quan tâm đến bạn của
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn mình. thành sơ đồ bài học.
c. Việc là của H là không đúng. Tiền bố mẹ
- Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng kiếm được bằng lao động vất vả, bạn H
dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm làm như vậy là không biết trân trọng công
trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức sức lao động và giúp đỡ bố mẹ.
thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ d. Việc làm của Bình đã thể hiện việc kiểm
thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu cho phù nhóm khác. hợp.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt Bài tập 3: Em hãy đọc các tình huống
động nhóm, tích cực.
dưới đây và trả lời câu hỏi
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). a. Thu nhập của anh trai bạn X tương đối HS:
cao nhưng tháng nào chi tiêu cũng không Trang 29
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân, đủ. Cuối tháng, anh của X thường xuyên nhóm.
phải mua hàng chịu rồi đầu tháng có lương
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu thanh toán sau. cần).
Nếu em là X, em sẽ khuyên anh trai như
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện thế nào? nhiệm vụ
b. Hễ có tiền là K tiêu hết luôn. Khi thấy
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm bạn bè có món đồ nào trông lạ mắt, K lại
việc cá nhân, nhóm của HS.
đua đòi, xin tiền bố mẹ để mua bằng được.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
Thấy K nhiều lần mua đồ chỉ chơi một lần
+ Kết quả làm việc của học sinh.
là chán, có nhiều thứ chưa dùng đến, bạn
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc thân khuyên K không nên lãng phí như vậy trong khi làm việc. nhưng K không nghe.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Em hãy nhận xét thói quen chi tiêu của K.
Nếu là bạn của K, em sẽ khuyên K như thế nào? Bài giải:
a. Nếu em là X, em sẽ khuyên anh trai nên
chi tiêu hợp lý hơn bằng cách lập kế hoạch
chi tiêu rõ răng, cụ thể.
b. Thói quen chi tiêu của K đang mất kiểm
soát, đua đòi với các bạn. Nếu em là bạn
của K, em sẽ khuyên K chi tiêu hợp lý hơn,
không chỉ vì nhìn thấy các bạn có mình
cũng muốn có mà xin bố mẹ mua bằng Bài tập 4:
được; giải thích cho K hiểu về sự vất vả Cách 2
khi kiếm tiền của bố mẹ; đặc biệt sẽ cho K
Bước 1: Không vạch ra những khoản cần thấy được sẽ còn những bạn nhỏ, em nhỏ chi
đáng thương hơn mình, không có đồ chơi
Bước 2: Thích gì mua đấy dù đắt hay rẻ
để chơi, mình có thì nên trân trọng.
Bước 3: Không thiết lặp những quy tắc
cần thiết cho khoản thu chi tránh lãng phí Bài tập 4: không cần thiết
a. Em hãy nêu những thói quen chi tiêu
Bước 4: Không đi mua đồ ăn, đồ sinh
không hợp lí và đề xuất cách khắc phục.
hoạt cần thiết và không so sánh bảng giá
để mua đồ cần thiết.
Bài giải:cách 1
Bước 5: Thậm thụt khoản chi tiêu và mất Hay mua đồ ăn vặt => Bỏ ngay thói quen
đi khả năng quản lí tài chính này
Dành quá nhiều tiền cho giải trí => Thay vì
việc mua đồ chơi, em có thể tự sáng tạo ra Trang 30 đồ chơi
Hay mua những thứ không thực sự cần
thiết => Suy nghĩ và cân nhắc kỹ lưỡng trước khi mua
5. Em hãy lập kế hoạch chi tiêu hàng
tháng của bản thân cho hợp lí của tình huống
a. Em hãy cùng người thân lập kế hoạch
chi tiêu của gia đình trong một tháng và
nhận xét việc thực hiện chi tiêu của gia đình mình.
b. Tiết kiệm được 300.000 đồng, bạn M
muốn tạo bất ngờ trong ngày sinh nhật mẹ
sắp tới. Em hãy giúp bạn M lập kế hoạch
chi tiêu để tổ chức buổi sinh nhật ý nghĩa. Bài giải:
Thực hành lập kế hoạch chi tiêu:
Bước 1: Xác định những khoản cần chi tiêu
và những đồ dùng cần thiết
Bước 2: Đưa ra đồ ăn cần thiết, những khoản phải chi
Bước 3: Thiết lập những quy tắc cần thiết
cho khoản thu chi tránh lãng phí không cần thiết
Bước 4: Đi mua đồ ăn, đồ sinh hoạt cần
thiết và so sánh bảng giá để mua đồ cần thiết.
Bước 5: Kiểm tra các khoản chi trong ngày
và đưa ra điều chỉnh mua sắm trong hôm sắp tới.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết vấn đề chi tiêu trong cuộc sống.
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi tập, tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm
kiến thức thông qua trò chơi, hoạt động dự án..
c. Sản phẩm:
Câu trả lời, phần dự án của học sinh. Trang 31
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: VẬN DỤNG
- GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ Bài tập 1:
Em hãy thực hiện kế hoạch chi
thông câu hỏi trò chơi, hoạt động dự án tiêu đã đề ra ở bài luyện tập 5 .. Bài giải: +Trò chơi
Bạn hãy chia sẻ với các bạn các công cụ Hoạt động 4: VẬN DỤNG
chi tiêu hợp lí trên ứng dụng điện
thoại....
Bài tập 2: Em hãy sưu tầm công cụ giúp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
chi tiêu hợp lí và chia sẻ với các bạn trong
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. lớp.
- Với hoạt động dự án: HS nghe hướng
dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm
trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức Bài giải:
thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên.
Các ứng dụng trên điện thoại giúp chi tiêu
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận hợp lí: GV: 1. Money Lover
- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt 2. Sổ Thu Chi MISA
động nhóm, trò chơi tích cực.
3. Fast Budget – Expense Manager
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: Bài tập 3
Gia đình mỗi tuần cho em 50 000 đồng
tiền tiêu vặt. Em sẽ chi tiêu cho những
khoản nào? Theo em, làm thế nào để chi
tiêu số tiền đó hiệu quả? Dự kiến.
Em sẽ dùng số tiền đó để mua đồ dùng
học tập, sách vở khi cần thiết…. Theo em,
cần phải tạo nên một kế hoạch chi tiêu hợp Trang 32
lý và kiểm soát được khoản chi tiêu của
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện mình. Em sẽ chi tiêu một nửa cho các nhiệm vụ
khoản nhu yếu, khoản còn lại em tiết kiệm
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
để chi tiêu cho các mục đích khác.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. DẶN DÒ:
- Về nhà học thuộc nội dung bài học - Làm bài tập trong sgk
- Chuẩn bị bài mới: bài 9
- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi ở phần gợi ý
- Liên hệ với bản thân và bạn bè xung quanh
*******************************************
BÀI 9: PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI
Môn: GDCD Lớp 8. Bộ sách CÁNH DIỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức
- Kể tên được một số tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại; nhận diện được
một số nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Trình bày được hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại.
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Nhận biết được trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại.
- Thực hiện được việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Nhắc nhở, tuyên truyền người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại. 2. Năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những kỹ năng cơ bản, phòng ngừa
tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Năng lực phát triển bản thân: Trang bị cho bản thân những kỹ năng cơ bản như để
nhận biết hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, từ đó có biện pháp phòng ngừa phù hợp.
- Năng lực tự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ
năng cơ bản đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết các tình huống phát sinh trong cuộc sống. Trang 33
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và giải quyết được những tình
huống phát sinh về tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại trong cuộc sống hàng ngày. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Luôn có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường,
trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào xử lí các tình huống phát sinh hằng ngày.
- Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền,
nhắc nhở người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. GV chuẩn bị:
Tranh ảnh, video, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học; phiếu học tập.
2. HS chuẩn bị: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài học.
- Học sinh bước đầu nhận biết về tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại có thể xảy
ra bất cứ lúc nào; chuẩn bị vào bài học mới.
- Nêu được một vài loại vũ khí, chất cháy, chất nổ, hoá chất độc hại và những tai nạn liên quan đến chúng.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng việc yêu cầu
các học sinh trong lớp cùng nhau quan sát các hình ảnh trong SGK trang 55 và đoạn video
GV cung cấp để trả lời câu hỏi sau:
Em hãy cho biết những loại vũ khí, chất cháy, chất nổ và hoá chất độc hại trong các
hình ảnh và video dưới đây có thể gây ra những tai nạn nào?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình ảnh trong SGK trang 55
và đoạn video GV cung cấp để trả lời câu hỏi sau:
Em hãy cho biết những loại vũ khí, chất cháy, chất nổ và hoá chất độc hại trong các
hình ảnh và video dưới đây có thể gây ra những tai nạn nào? Trang 34
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiến hành quan sát tranh, theo dõi video và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời một số học sinh đưa ra câu trả lời của mình;
- Các HS còn lại lắng nghe câu trả lời của bạn, để nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV đánh giá thái độ làm việc của HS;
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề: Những tai nạn có thể gây ra trong các hình ảnh và video trên là:
Hình ảnh 1: nổ bom mìn
Hình ảnh 2: cháy nhà, nổ pháo Hình ảnh 3: rò khí ga
Hình ảnh 4: uống nhầm hoá chất

Hiện nay, nhiều vụ tai nạn vũ khí, cháy, nổ, chất độc hại đã xảy ra trong đời sống và
gây thiệt hại nghiêm trọng cho cá nhân, gia đình và xã hội. Làm thế nào để phòng ngừa tai
nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại; chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung bài học
hôm nay: Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
1. Tìm hiểu nội dung: Một số tai nạn vũ khí, cháy, nổ, chất độc hại và nguy cơ
dẫn đến tai nạn. a. Mục tiêu:
- HS nhận biết được một số tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại thường xảy ra trong đời sống.
- HS xác định được nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại. b. Nội dung: Trang 35
- Nhiệm vụ 1: GV cho học sinh làm việc cá nhân, và thảo luận theo bàn, cùng nhau
đọc các hộp thông tin trong sách giáo khoa để trả lời câu hỏi trong SGK và hoàn thành phiếu học tập số 1.
- Nhiệm vụ 2: Liên hệ thực tiễn: Mức độ xảy ra tai nạn vũ khí, cháy, nổ, chất độc
hại ở địa phương em là gì? (Không xảy ra/ Thỉnh thoảng xảy ra/ Thường xuyên xảy ra), cho ví dụ (nếu có).
- Học sinh đọc thông tin, suy nghĩ câu hỏi, thảo luận với bạn cùng bàn và đưa ra câu
trả lời của mình về các câu hỏi trong SGK và .
Phiếu học tập số 1 Hành động Nguy cơ
1. Nghe điện thoại khi đang đổ xăng 2. Cưa bom mìn
3.Dùng điện thoại khi đang cắm sạc
4. Thực hiện thí nghiệm không đúng quy trình
5. Vứt tàn thuốc lá còn đang cháy trong rừng
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm Trang 36
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Một số tai nạn vũ khí,
- Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu học sinh đọc thông tin bài cháy, nổ, chất độc hại và
để trả lời các câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập số
nguy cơ dẫn đến tai nạn 1.
* Một số tai nạn vũ khí, cháy, Câu hỏi:
nổ và chất độc hại thường xảy
a. Em hãy xác đinh các nguy cơ có thể dẫn đến tai nạn ra trong đời sống là nổ súng, nổ
trong từng hình ảnh trên?
bom, nổ mìn, nổ pháo; cháy
b. Em hãy kể thêm các hành động khác có nguy cơ
nhà, cháy rừng; nổ bình ga; ngộ
xảy ra tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại.
độc thuốc trừ sâu, thuỷ ngân... Phiểu học tập số 1: Hành động Nguy cơ
* Nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ 1. Nghe điện thoại khi
khí, cháy, nổ và chất độc hại: đang đổ xăng
- Bom, mìn còn sót lại sau 2. Cưa bom mìn
chiến tranh và việc tàng trữ, sử 3.Dùng điện thoại khi
dụng, buôn bán, vận chuyển đang cắm sạc
trái phép bom mìn, vũ khí, đạn,
4. Thực hiện thí nghiệm pháo. không đúng quy trình
- Cách bảo quản hoá chất và sử
5. Vứt tàn thuốc lá còn
dụng hoá chất độc hại,...khong đang cháy trong rừng đúng quy định.
- Nhiệm vụ 2: Liên hệ thực tiễn: Mức độ xảy ra tai - Vứt tàn thuốc lá bừa bãi; chập
nạn vũ khí, cháy, nổ, chất độc hại ở địa phương em là điện; hàn, khò các vật liệu dễ
gì? (Không xảy ra/ Thỉnh thoảng xảy ra/ Thường cháy; đốt hương (nhang), vàng
xuyên xảy ra), cho ví dụ (nếu có).
mã; sang chiết ga,...không an toàn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, làm việc cá nhân sau đó trao đổi
với bạn cùng bạn, ghi kết quả vào vở. GV theo dõi,
hướng dẫn HS, phát hiện các kết quả khác nhau của các cá nhân.
- GV phát hiện những học sinh có câu trả lời đúng và
nhanh nhất, định hướng những học sinh trả lời sai cần điều chỉnh.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời một số học sinh trình bày phần trả lời câu hỏi của mình
- GV lựa chọn một số học sinh khác nhận xét về nội
dung phần trình bày của các bạn và rút ra kết luận chung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của học sinh
kịp thời động viên đánh giá khích lệ các học sinh có
câu trả lời phù hợp..... Trang 37
a) Hình ảnh 1: Nghe điện thoại khi đang đổ xăng Hình ảnh 2: Cưa bom mìn
Hình ảnh 3: Dùng điện thoại di động khi đang cắm sạc
Hình ảnh 4: Thực hiện thí nghiệm không đúng quy trình
Hình ảnh 5: Vứt tàn thuốc lá còn đang cháy trong rừng
b) Các hành động khác có nguy cơ xảy ra tai nạn do
vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại:
- Buôn bán, vận chuyển trái phép bom, mìn, vũ khí, đạn, pháo
- Chập điện, hàn, khò các vật liệu dễ cháy
- Đốt hương (nhang), vàng mã - Sang chiết ga
Nội dung phiểu học tập số 1: Hành động Nguy cơ 1. Nghe điện thoại khi - Cháy cây xăng đang đổ xăng 2. Cưa bom mìn - Bom mìn còn sót lại bên trong sẽ phát nổ 3.Dùng điện thoại khi - Chập điện, gây đang cắm sạc cháy, nổ điện thoại
4. Thực hiện thí nghiệm
- Hoá chất bị rơi, đổ, không đúng quy trình gây cháy trong phòng thí nghiệm
5. Vứt tàn thuốc lá còn - Cháy rừng đang cháy trong rừng
2. Tìm hiểu nội dung: Hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại. a) Mục tiêu:
- Học sinh liệt kê được các hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại. b) Nội dung:
- GV cho HS làm việc cá nhân và theo bàn, cùng đọc nội dung, thảo luận và thực
hiện nhiệm vụ trong SGK.
a) Em hãy nêu hậu quả của các vụ tai nạn trong những trường hợp trên
b) Em hãy kể thêm hậu quả của tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại mà em
biết.
- HS làm việc cá nhân sau đó thảo luận theo bàn, suy nghĩ câu hỏi và đưa ra câu trả lời
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh Trang 38
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
2. Hậu quả của tai nạn vũ
- GV cho HS làm việc cá nhân và theo bàn, cùng đọc nội khí, cháy, nổ và chất độc hại
dung, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ trong SGK.
Hậu quả của tai nạn vũ khí,
a) Em hãy nêu hậu quả của các vụ tai nạn trong những cháy nổ và chất độc hại: trường hợp trên
- Tổn hại đến sức khoẻ, tính
b) Em hãy kể thêm hậu quả của tai nạn do vũ khí, mạng
cháy, nổ và chất độc hại mà em biết.
- Thiệt hại về tài sản, kinh tế
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
của cá nhân, gia đinh, xã hội
- HS làm việc cá nhân sau đó thảo luận theo bàn, suy nghĩ
- Gây ô nhiễm, suy thoái tài
câu hỏi và đưa ra câu trả lời nguyên thiên nhiên, môi
- GV theo dõi, hướng dẫn HS, phát hiện các kết quả khác trường. nhau của các cá nhân.
- GV phát hiện các học sinh hoàn thành nhiệm vụ sớm nhất
và chỉ ra những bạn chưa tập trung học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi một số học sinh trả lời kết quả làm việc của mình.
- GV lựa chọn những câu trả lời phù hợp để chốt kiến thức
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS kịp thời động viên
đánh giá khích lệ các học sinh có câu trả lời phù hợp - Gv chốt kiến thức:
a) Hậu quả của các vụ tai nạn trong những trường hợp trên:
TH1: Cháy nhà, bị thương, và bỏng nặng, tổn hại về vật chất
TH2: Thiệt hại về tính mạng, thiệt hại nghiêm trọng về tài sản
TH3: Ngộ độc hoá chất
b) Hậu quả do tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại là:
+ Tổn hại đến sức khoẻ, tính mạng
+ Thiệt hại về tài sản, kinh tế của cá nhân, gia đình và xã hội
+ Gây ô nhiễm, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, môi trường.
- GV cung cấp thêm cho 1 số tư liệu liên quan đến hậu quả
của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại. Trang 39
Hình ảnh và số liệu thiệt hại trong vụ cháy ngày 1/11/2016
tại quán Karaoke; Cầu Giấy – Hà Nội
- GV hướng dẫn HS tham gia nhanh trò chơi “ghép hình” .
Một hình ảnh về hậu quả của việc đốt pháo đã được GV cắt Trang 40
thành 4 hình nhỏ, có tên gọi là A, B, C, D. Nhiệm vụ của HS
là ghép các hình nhỏ này thành hình ảnh hoàn chỉnh theo
đúng thứ tự và rút ra nhận xét.
3. Tìm hiểu nội dung: Quy định cơ bản của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ
khí, cháy, nổ và các chất độc hại a) Mục tiêu:
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. b) Nội dung:
- Nhiệm vụ 1: GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm cùng nhau trao đổi về các
tình huống trong SGK và trả lời câu hỏi:
Căn cứ vào thông tin em hãy nhận xét việc thực hiện những quy định của pháp luật
về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại của các chủ thể trong từng trường hợp trên?
- Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 2
Phiếu học tập số 2
Em hãy điền chữ thích hợp vào chỗ chấm, sử dụng các từ gợi ý bên dưới
-...........................các hành vi sản xuất, chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, thu gom, chiếm
đoạt, sử dụng hoặc..............................các loại vũ khí, chất cháy, chất nổ, chất phóng xạ và các chất độc hại.
- Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân có đủ......................theo quy định của Nhà nước
mới được phép................, ................................và..................vũ khí, chất nổ, chất cháy,
chất phóng xạ và các chất độc hại.
- Cá nhân, tố chức, cơ quan có.............................bảo quản, vận chuyển, sử dụng vũ khí,
chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và các chất độc hại phải được........................,
.........................., và được cấp............................, đồng thời, đảm bảo đủ
các........................cần thiết và tuân thủ quy định về.................................
Từ gợi ý: Mua bán trái phép, điều kiện, giữ, nghiêm cấm, trách nhiệm, phương tiện,
đào tạo, chuyên chở, huấn luyện, an toàn, sử dụng, giấy chứng nhận

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh Trang 41
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
3. Quy định cơ bản của
- Nhiệm vụ 1: GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm cùng pháp luật về phòng
nhau trao đổi về các tình huống trong SGK và trả lời câu hỏi:
ngừa tai nạn vũ khí,
Căn cứ vào thông tin em hãy nhận xét việc thực hiện những cháy, nổ và các chất
quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và độc hại
các chất độc hại của các chủ thể trong từng trường hợp trên?
- Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 2 Để phòng ngừa tai nạn
Phiếu học tập số 2
vũ khí, cháy, nổ và các
Em hãy điền chữ thích hợp vào chỗ chấm, sử dụng các từ
chất độc hại, pháp luật gợi ý bên dưới nước ta quy định:
-...........................các hành vi sản xuất, chế tạo, tàng trữ, vận - Nghiêm cấm các hành chuyển, thu gom, chiếm đoạt, sử dụng
vi sản xuất, chế tạo, tàng
hoặc..............................các loại vũ khí, chất cháy, chất nổ, chất trữ, vận chuyển, thu
phóng xạ và các chất độc hại. gom, chiếm đoạt, sử
- Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân có đủ......................theo dụng hoặc mua bán trái
quy định của Nhà nước mới được phép................, phép các loại vũ khí,
................................và..................vũ khí, chất nổ, chất cháy,
chất cháy, chất nổ, chất
chất phóng xạ và các chất độc hại. phóng xạ và các chất
- Cá nhân, tố chức, cơ quan có.............................bảo quản, vận độc hại.
chuyển, sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và
- Chỉ những cơ quan, tổ
các chất độc hại phải được........................, .........................., và
chức, cá nhân có đủ điều
được cấp............................, đồng thời, đảm bảo đủ kiện theo quy định của
các........................cần thiết và tuân thủ quy định Nhà nước mới được
về.................................
phép giữ, chuyên chở và
Từ gợi ý: Mua bán trái phép, điều kiện, giữ, nghiêm cấm,
sử dụng vũ khí, chất nổ,
trách nhiệm, phương tiện, đào tạo, chuyên chở, huấn luyện,
chất cháy, chất phóng xạ
an toàn, sử dụng, giấy chứng nhận và các chất đ ộc hại. - Cá nhân, tố chức, cơ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập quan có trách nhiệm bảo
- HS đọc thông tin, làm việc cùng các bạn trong nhóm trao đổi quản, vận chuyển, sử nội dung của nhóm dụng vũ khí, chất nổ, mình.
chất cháy, chất phóng xạ
- GV theo dõi, hướng dẫn HS, phát hiện các kết quả khác nhau và các chất độc hại phải của các cá nhân. được đào tạo, huấn
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, thảo luận về các thông tin trên luyện, và được cấp giấy và trả lời câu hỏi.
chứng nhận, đồng thời,
- GV phát hiện nhóm hoàn thành nhiệm vụ sớm nhất và những đảm bảo đủ các phương
nhóm chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ
tiện cần thiết và tuân thủ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận quy định về an toàn.
- GV yêu cầu từng nhóm trả lời kết quả làm việc của nhóm mình.
- Trong quá trình trả lời yêu cầu các nhóm cử đại diện lên thực
hành các kỹ năng cơ bản để mọi người cùng quan sát. Trang 42
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS kịp thời động viên đánh
giá khích lệ các học sinh có câu trả lời phù hợp.....
- Đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của từng nhóm để có
những điều chỉnh và đưa ra kết luận cho nội dung này.
Đối với nhiệm vụ 1:
TH1: Ông D làm như vậy là vi phạm pháp luật về phòng ngừa tai
nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
TH2: Bạn H chỉ vô tình gây ra cháy, điều này chưa vi phạm pháp
luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
TH3: Bà A đã vi phạm luật về sử dụng hoá chất không thuộc
danh mục được phép sử dụng trong Luật hoá chất 2007
Đối với nhiệm vụ 2:
Em hãy điền chữ thích hợp vào chỗ chấm, sử dụng các từ gợi ý bên dưới
- Nghiêm cấm các hành vi sản xuất, chế tạo, tàng trữ, vận
chuyển, thu gom, chiếm đoạt, sử dụng hoặc mua bán trái
phép
các loại vũ khí, chất cháy, chất nổ, chất phóng xạ và các chất độc hại.
- Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện
theo quy định của Nhà nước mới được phép giữ, chuyên
chở và sử dụng
vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và các chất độc hại.
- Cá nhân, tố chức, cơ quan có trách nhiệm bảo quản, vận
chuyển, sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ
và các chất độc hại phải được đào tạo, huấn luyện, và
được cấp giấy chứng nhận, đồng thời, đảm bảo đủ các
phương tiện cần thiết và tuân thủ quy định về an toàn.
Từ gợi ý: Mua bán trái phép, điều kiện, giữ, nghiêm
cấm, trách nhiệm, phương tiện, đào tạo, chuyên chở,
huấn luyện, an toàn, sử dụng, giấy chứng nhận

4. Tìm hiểu nội dung: Trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn
vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại a) Mục tiêu:
- Nhận biết được trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại.
- Thực hiện được việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Nhắc nhở, tuyên truyền người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại .
b) Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện các nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Em hãy đọc trường hợp, tình huống và trả lời câu hỏi trong SGK:
a) Em hãy nhận xét thái độ, hành vi của anh M trong trường hợp trên. Trang 43
b) Nếu là K trong tình huống trên, em sẽ giải thích như thế nào để em của K hiểu và
sử dụng ấm điện an toàn?
Nhiệm vụ 2: Xử lí tình huống: Nếu chẳng may em bị kẹt trong một đám cháy thì em
sẽ thực hiện những việc làm sau theo trình tự thế nào?
(1) Dùng khăn hoặc vải ướt che mặt để tránh khói
(2) Nhanh chóng di chuyển đến chỗ an toàn.
(3) Giữ bình tĩnh, hô hoán cho mọi người xung quanh biết (4) Gọi 114
Nhiệm vụ 3: Liên hệ bản thân: Theo em, những điều học sinh cần làm và không nên
làm trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại là gì?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm 4. Trách nhiệm của
việc các nhân, thực hiện các nhiệm vụ sau:
công dân trong việc
Nhiệm vụ 1: Em hãy đọc trường hợp, tình huống và trả lời câu
phòng ngừa tai nạn vũ hỏi trong SGK:
khí, cháy, nổ và các
a) Em hãy nhận xét thái độ, hành vi của anh M trong trường chất độc hại. hợp trên.
b) Nếu là K trong tình huống trên, em sẽ giải thích như thế Để phòng ngừa tai nạn
nào để em của K hiểu và sử dụng ấm điện an toàn?
vũ khí, cháy, nổ và các
Nhiệm vụ 2: Xử lí tình huống: Nếu chẳng may em bị kẹt trong chất độc hại, trách
một đám cháy thì em sẽ thực hiện những việc làm sau theo trình nhiệm của công dân là: tự thế nào?
- Chủ động, tích cực tìm
(1) Dùng khăn hoặc vải ướt che mặt để tránh khói hiểu và thực hiện
(2) Nhanh chóng di chuyển đến chỗ an toàn. nghiêm chỉnh các quy
(3) Giữ bình tĩnh, hô hoán cho mọi người xung quanh biết
định của pháp luật về (4) Gọi 114 phòng ngừa tai nạn vũ
Nhiệm vụ 3: Liên hệ bản thân: Theo em, những điều học sinh cần khí, cháy, nổ và các chất
làm và không nên làm trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, độc hại.
cháy, nổ và các chất độc hại là gì? - Tuyên truyền và nhắc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
nhở cho người thân, bạn
- Cá nhân HS đọc thông tin để tìm câu trả lời cho các câu hỏi bè chủ động phòng ngừa
trong nhiệm vụ 1 và tự suy luận để hoàn thành nhiệm vụ 2, 3.
tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS, có thể giúp đỡ các bạn HS chưa - Tố cáo các hành vi vi
kịp tiếp nhận vấn đề
phạm quy định của pháp
- GV yêu cầu HS làm việc nghiêm túc, suy luận để hoàn thành luật về phòng ngừa tai các nhiệm vụ.
nạn vũ khí, cháy, nổ và
- GV phát hiện những HS hoàn thành nhiệm vụ sớm nhất và các chất độc hại.
những bạn chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV yêu cầu một số bạn trả lời câu hỏi.
- Các bạn HS khác chú ý lắng nghe câu trả lời của bạn, nhận xét, Trang 44
bổ sung cho bạn (nếu cần)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, kịp thời động viên đánh
giá khích lệ các HS có câu trả lời phù hợp.....
- Đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của từng HS để có
những điều chỉnh và đưa ra kết luận cho nội dung này.
Đối với nhiệm vụ 1:
a. Thái độ và hành vi của anh M trong trường hợp trên đã chủ
động và tự giác thực hiện, chấp hành nghiêm túc các quy định
của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
b. Nếu em là K, em sẽ nói với em là dù ấm điện có chế dộ tự ngắt
khi sôi nhưng trong nhiều trường hợp nó vẫn có thể gây cháy nổ
và chập điện nếu không rút điện ra khỏi ổ cắm. Vì vậy, để đảm
bảo an toàn, em nếu rút điện trước khi đi chơi.
Đối với nhiệm vụ 2:
Em có thể sắp xếp theo thứ tự: (3)- (2)- (1)- (4)
GV cho HS theo dõi video trang bị thêm cho học sinh kỹ năng
phòng cháy chữa cháy khi cần thiết theo link sau:
https://www.youtube.com/watch?v=dpAbWYsl_AM
Đối với nhiệm vụ 3: - Em nên làm:
+ Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về
phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
+ Tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè và mọi người xung
quanh thực hiện tốt các quy định về phòng ngừa, hạn chế các tai
nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
+ Tố cáo hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các
quy định về phòng ngừa, hạn chế các tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. - Em không nên làm:
+ Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán và sử dụng các loại vũ khí, các
chất cháy, nổ và các chất độc hại.
C. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Trang 45
a. Mục tiêu: Học sinh nhận thức được hành vi vi phạm quy định của pháp luật về
phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại. b. Nội dung:
- Học sinh làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập
c. Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu cá nhân học sinh đọc bài tập trong SGK và suy nghĩ để đưa ra câu trả lời.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh tự đọc thông tin sau đó đưa ra lựa chọn của mình.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS bất kì lên trình bày, các học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn. HS:
- Trình bày kết quả làm việc của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận xét câu trả lời của bạn
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
Hành vi vi phạm quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại:
A. Chị Y đã đốt phá rừng làm nương rẫy canh tác. Bởi vì hành động đốt phá rừng
thuộc các hành vi bị nghiêm cấm trong Luật Phòng cháy và chữa cháy năm 2001, sửa đổi và bổ sung năm 2013.
C. Bà C ngâm trái cây trong chất bảo quản không rõ nguồn gốc và bán cho khách
hàng. Bởi vì việc làm của bà C thuộc danh mục cấm trong hoạt động hóa chất - Luật Hóa
chất năm 2007: sử dụng hóa chất không thuộc danh mục cho phép, hóa chất không đảm bảo tiêu chuẩn. Bài tập 2: Trang 46
a. Mục tiêu: Học sinh nhận thức được hành vi vi phạm quy định của pháp luật về
phòng ngừa tai nạn cháy, nổ, các chất độc hại và hạu quả của việc làm đó. Đồng thời, tái
hiện lại trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn cháy, nổ, các chất độc hại. b. Nội dung:
- Học sinh làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ và ghi câu trả lời của mình vào vở ghi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu 1 vài HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày,. HS:
- Trình bày kết quả trả lời của mình, các HS khác theo dõi kết quả có nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận xét phần trình bày của bạn
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
a) Sắp xếp các hoá chất gần khu vực bếp của mẹ bạn H có thể gây ra những hậu quả như
tai nạn cháy, nổ, ô nhiễm môi trường, các chất độc hại, và ngộ độc hóa chất...
Việc làm của mẹ H đã vi phạm quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn cháy, nổ, các chất độc hại.
b) Việc làm của bạn H đã thực hiện trách nhiệm của công dân trong phòng ngừa tai nạn
cháy, nổ và các chất độc hại theo quy định của pháp luật, đó là:
- Chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về
phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ, và các chất độc hại Trang 47
- Tuyên truyền và nhắc nhở cho người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại Bài tập 3:
a. Mục tiêu: HS nắm được các quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ
khí, cháy nổ và chỉ ra được hành vi vi phạm. b. Nội dung:
- HS làm việc theo cặp đôi, cùng nhau đọc, trao đổi về tình huống được đưa ra trong
SGK, và thống nhất ý kiến.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đôi, cùng nhau trao suy nghĩ về các tình
huống và thống nhất ý kiến.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh đọc, suy nghĩ, thảo luận và ghi câu trả lời của mình vào vở ghi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày, học sinh theo dõi kết quả có nhận xét và bổ sung HS:
- Trình bày kết quả trả lời của mình
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận xét phần trình bày của bạn
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức:
Hành vi của K và S đã vi phạm quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy
nổ: Chế tạo và sử dụng trái phép vũ khí Bài tập 4:
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học để nhận xét vấn đề liên quan đến thực tế. b. Nội dung: Trang 48
- Học sinh làm việc theo cặp đôi, cùng nhau đọc, trao đổi, sau đó đưa ra câu trả lời.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đôi, cùng nhau trao suy nghĩ sau đó đưa ra câu trả lời.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh đọc, suy nghĩ, trao đổi với bạn để tìm ra câu trả lời và ghi câu trả lời của mình vào vở ghi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày, học sinh theo dõi kết quả có nhận xét và bổ sung HS:
- Trình bày kết quả trả lời của mình
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận xét phần trình bày của bạn
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức:
Anh A đã không tuân thủ các quy định về an toàn, đảm bảo đủ các phương tiện cần thiết
về đảm bảo an toàn phòng cháy.
Bài tập 5:
Em hãy sưu tầm và kể về một tấm gương dũng cảm trong công tác phòng
ngừa cháy nổ. Em học tập được gì từ tấm gương đó?
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học để liên hệ thực tiễn. b. Nội dung:
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó đưa ra câu trả lời.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân: Em hãy sưu tầm và kể về một tấm gương
dũng cảm trong công tác phòng ngừa cháy nổ. Em học tập được gì từ tấm gương đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh đọc, suy nghĩ để tìm ra câu trả lời và ghi câu trả lời của mình vào vở ghi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày, học sinh theo dõi kết quả có nhận xét và bổ sung HS:
- Trình bày kết quả trả lời của mình
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận xét phần trình bày của bạn
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức:
Anh Trung Văn Nam, quê quán: xã Thăng Long, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa, cư
trú tại: số 38, Ngõ 51, phố Lương Khánh Thiện, phường Tương Mai, quận Hoàng Mai,
thành phố Hà Nội đã dũng cảm cứu cháu bé trong đám cháy. Trang 49
Anh là tấm gương tốt trong xã hội, hành động dũng cảm, tốt bụng của anh Trung Văn
Nam làm sáng thêm truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái, thương người như thể
thương thân - vốn là cội nguồn sức mạnh của dân tộc ta.
D. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để vận dụng vào thực
tiễn, nêu được suy nghĩ của mình về một trong các vấn đề liên quan đến phòng ngừa tai
nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. b. Nội dung:
- Học sinh làm việc cá nhân tại nhà, bày tỏ những suy nghĩ, tâm tư của mình về một
trong các vấn đề liên quan đến phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
c. Sản phẩm: Là bài làm của học sinh và học sinh sẵn sàng chia sẻ trước lớp.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Bài tập 1
: GV cho HS quan sát 1 chuỗi các bức tranh về hành vi ăn quà vặt của học
sinh dẫn đến nguy cơ ngộ độc thực phẩm.
- GV yêu cầu HS viết một đoạn văn ngắn nêu lên suy nghĩ của HS về hiện tượng ăn quà vặt nêu trên.
- HS làm bài tập vào vở, đầu tiết học sau HS sẽ trình bày trước lớp.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
-
HS sẽ trình bày bài làm của mình trước lớp vào đầu tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, sản phẩm của học sinh.
Bài tập 2:
Em hãy chia sẻ những việc làm của bản thân trong phòng ngừa tai nạn vũ
khí, cháy, nổ và các chất độc hại theo quy định của pháp luật?
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để nhận thức hành động
của mình trong phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại theo quy định của pháp luật.
- Khuyến khích HS phát triển tư duy sáng tạo. Trang 50 b. Nội dung:
- Học sinh có thể làm việc theo nhóm tại nhà
- Em hãy chia sẻ những việc làm của bản thân trong phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại theo quy định của pháp luật thông qua một bức vẽ.
c. Sản phẩm: Bài làm của cá nhân học sinh hoặc một nhóm học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoặc có thể theo nhóm, mỗi nhóm là 1 sản phẩm.
- Em hãy chia sẻ những việc làm của bản thân trong phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại theo quy định của pháp luật thông qua một bức vẽ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại nhà,
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
-
HS chia sẻ bức vẽ của mình vào đầu tiết học sau, GV chọn 5 bức vẽ đẹp nhất để treo trên lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, sản phẩm của học sinh. IV. RÚT KINH NGHIỆM
BÀI 10: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN Môn học: GDCD 8
I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:
- Phân tích được tầm quan trọng của lao động đối với đời sống con người.
- Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền và ngĩa vụ lao động của công
dân và lao động chưa thành niên .
- Nêu được một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao
động, lập được hợp đồng lao động có nội dung đơn giản giữa người sử dụng lao
động và người lao động. 2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... -Năng lực chuyên biệt: Trang 51
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Tích cực, chủ động tham gia lao động ở gia đình, trường, lớp và cộng đồng phù
hợp với lứa tuổi. 2. Về phẩm chất:
- Yêu nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống của gia đình, quê hương; tích cực học
tập, rèn luyện để phát huy truyền thống đó .
- Trách nhiệm: Tự kiểm soát, đánh giá những quy định của tập thể, chịu trách
nhiệm và thực hiện trách nhiệm lao động của công dân với gia đình, cộng đồng, đất nước.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- SGK Giáo dục công dân 8.
- Phương tiện thiết bị: Máy chiếu, máy tính, bảng phụ.
- Hoạt động khởi động: Hình ảnh.
- Hoạt động khám phá: Hình ảnh/ slide chiếu các hình ảnh trong SGK, giấy A3, bút
màu, băng keo/nam châm dính bảng.
- Hoạt động luyện tập: Slide chiếu hoặc bản in phiếu bài tập để hướng dẫn HS.
Phiếu học tập số 1.
Lao động là quyền và nghĩa Quyền của công dân Nghĩa vụ vụ của công dân Nhận xét TH
Dự kiến sản phẩm : Lao động là Quyền của công dân Nghĩa vụ quyền và nghĩa vụ của công dân
-Mọi công dân tự do sử dụng sức lao động lựa Lao động để tự nuôi sống bản
chọn việc làm , nghề nghiệp… thân , gia đình…
- Nâng cao trình độ , hưởng cac điều kiện an toàn ….. Trang 52 Nhận xét TH
Trường hợp 1: K đã thực hiện đúng quyền, nghĩa vụ lao động của mình theo quy định của pháp luật.
Trường hợp 2: M chưa thực hiện đùng quyền, nghĩa vụ lao động của mình, bởi vì đi
làm vừa là quyền nhưng cũng là nghĩa vụ của công dân.
Phiếu học tập số 2. Đối tượng Quyền Nghĩa vụ Người lao động
Người sử dụng lao động
Dự kiến sản phẩm : Đối tượng Quyền Nghĩa vụ Người lao động
-Thoả thuận các nội dung hơp Cung cấp thông tin. đồng Thực hiện hợp đồng.
- Không bị phân biệt đối xử.
Chấp hành kỉ luật lao động.
Hưởng lương phù hợp… Tuân theo sự quản lí Được bảo hộ Nghỉ theo chế độ …
Người sử dụng lao Tuyển dụng, bố trí, quản lí
Thực hiện hợp đồng lao động… động
Khen thưởng và xử phạt
Đào tạo , đào tạo lại…
III. Tiến trình các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU.
a) Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi trong lớp học, gợi mở biểu tượng về xác định
mục tiêu cá nhân, giúp HS bước đầu nhận biết, làm quen với nội dung bài học.
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. Trang 53
GV: Chiếu hình ảnh yêu cầu HS quan sát hình ảnh, chia sẻ ý nghĩa câu ca dao sau đây:
- Em biết những câu nói, câu chuyện, bài thơ …nào có ý nghĩa tương tự?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- HS thảo luận cặp đôi.
- GV quan sát quá trình HS làm việc nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
GV mời từ 2- 3 nhóm HS trình bày sản phẩm của nhóm mình.
* Câu thứ nhất: Muốn ấm no thì cần phải chăm chỉ làm việc (lao động).
* Câu thứ hai: Được chia làm hai vế, nhằm so sánh “một hột thóc” được đổi bằng
“chín giọt mồ hôi” rơi. Để làm ra được một hạt thóc thì người nông dân đã phải làm
việc cần mẫn, vô cùng vất vả trên cánh đồng, bất kể thời tiết mưa rét hay nắng cháy da.
* Qua câu ca dao, cha ông ta muốn khuyên nhủ mọi người trong cuộc sống để có
được mọi thứ thì cần phải lao động chăm chỉ. Ví như người nông dân vậy, để làm
ra được một hột thóc thôi đâu phải chuyện đơn giản. Đồng thời cha ông còn muốn
răn dạy chúng ta cần biết quý trọng hạt thóc, hạt gạo và mọi thứ mà chúng ta có
được từ sức lao động. Trang 54
- Những câu có ý nghĩa tương tự:
+ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, dắng cay muôn phần.
+ Bài thơ : Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa
+ Câu nói của Bác Hồ: Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu bài học.
GV giới thiệu bài học: Ngoài những câu ca dao, câu nói , bài thơ mà các em đã nêu,
cô đọc cho các em nghe bài “Vè thằng nhác” .( Chiếu máy bài vè).
Các em ạ! Từ xa xưa ông cha mình đã luôn khuyên nhủ con cháu phải yêu lao
động, chính vì lười nhác mà anh chàng trong bài vè đã phải chết rũ giữa đồng. Bài
học hôm nay cô trò chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về vai trò của lao động, một
số quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao động của công dân và lao động chưa thành niên…
2. HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ.
a. Mục tiêu:
- Tầm quan trọng của lao động đối với đời sống của con người.
- Pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao động của công dân và lao động chưa thành niên.
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động và nội dung của hợp đồng lao động.
- Trách nhiệm của học sinh trong tham gia lao động.
b. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1:Vai trò của lao động đối với đời sống cá nhân I. Khám phá. con người.
1. Tầm quan trọng của lao động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
động đối với đời sống con người.
GV: Em hãy quan sát hình ảnh, đọc trường hợp và trả lời a) Đối với đời sống của mỗi cá câu hỏi nhân con người. Trang 55
- Lao động giúp cho đời sống vật
chất trở nên ấm no, đầy đủ.
- Lao động đem lại hạnh phúc về
tinh thần, sức khoẻ cho con người.
- Lao động là hoạt động có
mục đích của con người
nhằm tạo ra của cải vật chất
và tinh thần cho xã hội. Lao
động tạo ra sản phẩm, thu nhập cho con người. Câu hỏi:
a) Em hãy cho biết hoạt động của con người trong từng hình
ảnh trên đã tạo ra những sản phẩm nào?
b) Các sản phẩm đó có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của con người?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS quan sát, thảo luận cặp đôi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. a)
+ Hình ảnh 1: Tạo ra lúa gạo - nuôi sống con người
+ Hình ảnh 2: Tạo ra những con người có ích cho xã hội - tạo
nên sự phát triển cho xã hội
+ Hình ảnh 3: Tạo ra các dịch vụ khám chữa bệnh - nâng cao sức khỏe cho con người
+ Hình ảnh 4: Tạo ra các sản phẩm may, mặc - tạo ra sản
phẩm, thu nhập cho con người b)
- Lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội: cái ăn, cái mặc…
- Lao động đem lại các giá trị về tinh thần: trí tuệ, sức khoẻ…
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Trang 56
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề: Đúng vậy, chính lao đông
đã giúp mỗi chúng ta được ăn no, mặc ấm, có được cuộc sống
đủ đầy về vật chất. Không những thế có nhiều người lao động
lại đem lại một đời sống tinh thần vô cùng hạnh phúc, đó là sự
phát triển về trí tuệ, về sức khoẻ, về tâm hồn…
Vậy đối với xã hội, lao động có vai trò gì?
Nhiệm vụ 2: Vai trò của lao động đối với sự phát triển của toàn xã hội.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
Sau khi về thăm quê, anh M nhận thấy cuộc sống của người b) Lao động đối với sự phát
dân địa phương có nhiều khó khăn, thu nhập còn thấp. Do đó, triển của toàn xã hội.
anh M đã quyết định mở công ty sản xuất sợi ở quê hương - Lao động giúp cho xã hội tồn tại
mình. Công ty của anh M không chỉ thu mua nguyên liệu mà và phát triển.
còn ưu tiên tuyển lao động là người địa phương. Nhờ có việc
làm trong công ty, người dân có thu nhập ổn định, đời sống
từng bước được nâng cao. Câu hỏi:
a) Em hãy cho biết trường hợp trên đã tạo ra những sản phẩm
nào? Sản phẩm đó có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của con người.
b) Theo em, lao động có ý nghĩa gì đối với xã hội?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS quan sát, thảo luận sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời.(Giáo
viên chụp bài làm của nhóm chiếu lên màn hình cho cả lớp quan sát).
a) Việc làm của anh M đã tạo ra sản phẩm:
- Tạo ra việc làm, thu nhập cho người dân quê mình.
- Giúp cho đời sống mọi người được nâng cao.
b) Lao động là hoạt động có mục đích của con người, nhằm tạo
ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Lao động tạo thu
nhập cho con người; quyết định sự tồn tại và phát triển của xã Trang 57 hội.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề.
Gv: Do nhu cầu thiết yếu: ăn mặc, ở, uống ... đòi hỏi con người
phải không ngừng lao động và cải tiến các hình thức lao động.
Nhu cầu con người càng tăng thì lao động càng được cải tiến.
Chính sự cải tiến là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Vd: Tay để bới -> que, xương ->đá -> cuốc -> cày ->máy cày
Đập lúa bằng đá -> máy tuốt đạp chân -> tuốt bằng mô tơ ->
máy gặt đập liên hoàn.
“ăn no, mặc ấm” -> “ăn ngon, mặc đẹp.
Nhiệm vụ 2: Pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao động của 2. Pháp luật về quyền, nghĩa vụ công dân.
lao động của công dân và lao
a. Một số quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao động chưa thành niên
động của công dân.
a. Một số quy định của pháp luật
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
về quyền, nghĩa vụ lao động của
Em hãy đọc thông tin, trường hợp và trả lời câu hỏi công dân. Thông tin
• Lao động là quyền và Hiến pháp năm 2013 nghĩa vụ cùa công dân. Điều 15 (trích)
• Mọi công dân có quyền tự
1. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.
do sử dụng sức lao động của
2. Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác. Điều 35
mình để lựa chọn việc làm. (trích)
1. Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc nơi làm việc; lựa chọn nghề làm và nơi làm việc.
nghiệp có ích cho xã hội
2. Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm nhằm đem lại thu nhập cho
việc công bằng, an toàn, được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi. bản thân và gia đình.
3. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng
nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu.
• Mọi công dân có quyền
Trường hợp 1. Sau khi tốt nghiệp đại học, K không về làm nâng cao trình độ, được
cho công ty của gia đình mà đi làm ở công ty khác với mục hưởng các điều kiện VC an
đích học hỏi để phát triển bản thân. Công ty đã đảm bảo cho K toàn vệ sinh lao động, được
được hưởng một mức lương cao, được hưởng các chế độ bảo Trang 58
hiểm và nghỉ ngơi. Khi K chia sẻ với gia đình về lựa chọn của hương lương, chế độ nghỉ
mình, bố mẹ K đã đồng ý và ủng hộ quyết định của con.
ngơi, chê độ bảo hiểm, có
Trường hợp 2. Tốt nghiệp đại học, nhưng M không đi làm quyền từ chối các công việc
mà vẫn phụ thuộc vào bố mẹ. Hằng ngày. M thường ở nhà xem có nguy cơ đe doạ đến sức
ti vi, lướt mạng xã hội, khi bị bố mẹ nhắc nhở tìm công việc thi
M thường lẩn tránh với lí do không muốn đi làm vì sợ áp lực. khoẻ, tính mạng.
Căn cứ vào thông tin trên, em hãy nhận xét ở trường hợp 1 và • Mỗi công dân có nghĩa vụ
2, K và M đã thực hiện quyền, nghĩa vụ lao động của mình như lao động để tự nuôi sống bản thế nào?
thân mình, gia đình và góp
Hoàn thiện phiếu học tập số 1
phần duy trì. phát triển xã
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ :
HS đọc thông tin và hoàn thiện phiếu học tập. hội.
Bước 3: Báo cáo hoạt động:
GV thu phiếu học tập , yêu cầu 1 số em trình bày kết quả.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề.
Nhiệm vụ 2: Pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao động của lao b. Một số quy định của pháp
động chưa thành niên.
luật về lao động chưa thành
b. Một số quy định của pháp luật về lao động chưa thành niên. niên.
-Lao động chưa thành niên
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
là người lao dộng chưa đủ 18
GV chiếu hình ảnh và giơi thiệu vài nét về bộ luật lao động tuổi. 2019.
- Lao động chưa thành niên
GV chiếu 1 số hình ảnh về lao động và sử dụng chưa thành
có quyền được quan tâm niên.
Yêu cầu HS đọc thông tin, trường hợp trong SGK và trả lời chăm sóc về các mặt lao câu hỏi.
động, sức khoẻ, học tập
GV Tổ chức hoạt động nhóm: 4 nhóm thảo luận.
trong quá trình lao động;
Nhóm 1: Nhận xét việc thực hiện quy định của pháp luật về lao được học văn hoá. giáo dục
động chưa thành niên của chủ thể trường hợp 1?
Nhóm 2: Nhận xét việc thực hiện quy định của pháp luật về lao nghề nghiệp, đào tạo, bồi
động chưa thành niên của chủ thể trường hợp 2?
dưỡng, nâng cao trình độ kĩ
Nhóm 3: Nhận xét việc thực hiện quy định của pháp luật về lao năng nghề; được làm việc Trang 59
động chưa thành niên của chủ thể trường hợp 3? theo đúng thời gian quy
Nhóm 4: Em hiểu thế nào về lao động chưa thành niên và việc định.
sử dụng lao động chưa thành niên?
-Lao động chưa thành niên
Bược 2: Thực hiện nhiệm vụ:
có nghĩa vụ thực hiện các
HS quan sát các hình ảnh.
Đọc thông tin trong SGK và các nhóm thảo luận, cử đại diện công việc ở nơi làm việc phù trình bày.
hợp với lứa tuồi để bao đảm
Bước 3: Báo cáo kết quả nhiệm vụ.
sự phát triền về thể lực. trí
Đại diện nhóm trình bày. lực, nhân cách.
Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả:
Gv nhận xét hoạt động của các nhóm.
Nhấn mạnh kết quả hoạt động.
Trường hợp 1 và trường hợp 3, các chủ thể đã thực hiện đúng
quy định của pháp luật về lao động đối với lao động chưa
thành niên vì: trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động
về các mặt lao động, sức khoẻ, học tập trong quá trình lao
động; Khi sử dụng lao động chưa thành niên, người sử dụng
lao động phải có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ;
Người sử dụng lao động phải tạo cơ hội để lao động chưa
thành niên được học văn hoá, giáo dục nghề nghiệp, đào tạo,
bồi dưỡng, nâng cao trình độ kĩ năng nghề.
Trường hợp 2: Ông H không thực hiện đúng quy định của pháp
luật về lao động đối với lao động chưa thành niên bởi vì thời
giờ làm việc của người chưa đủ 15 tuổi không được quá 04 giờ
trong 01 ngày và 20 giờ trong 01 tuần; không được làm thêm
giờ, làm việc vào ban đêm; Cấm sử dụng người lao động từ đủ
15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi làm các công việc mang, vác, nâng
các vật nặng vượt quá thể trạng của người chưa thành niên.
Nhiệm vụ 3: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của 3. Quyền và nghĩa vụ cơ
các bên tham gia hợp đồng lao động.
bản của các bên tham gia
a. Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên hợp đồng lao động và nội
tham gia hợp đồng lao động.
dung của hợp đồng lao
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. động Trang 60
GV:Em hãy đọc thông tin, trường hợp, tình a. Một số quyền và nghĩa
huống sgk , trao đổi cặp đôi hoàn thiện phiếu học vụ cơ bản của các bên
tập số 2 và trả lời câu hỏi
tham gia hợp đồng lao
? Xác định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể động.
trong tình huống?Nếu là bạn của anh A, em hãy
giải đáp băn khoăn của anh đó?
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ:
HS trao đổi cặp đôi, hoàn thiện phiếu học tập và trả lời câu hỏi.
Bước 3:Báo cáo kết quả:
Đại diện cặp đôi báo cáo kết quả.
- Chị G có quyền được giải đáp các thắc mắc về
hợp đồng lao động; bà N có nghĩa vụ phải cung
cấp và giải thích các thông tin mà chị G thắc mắc.
-Nếu là bạn của anh A, em sẽ giải đáp như sau:
trong điều 16 Bộ luật Lao động 2019 quy định về
nghĩa vụ cung cấp thông tin khi giao kết hợp
đồng lao động, người lao động phải cung cấp
thông tin trung thực cho người sử dụng lao động
về họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư
trú, trình độ học vấn, trình độ kĩ năng nghề, xác
nhận tình trạng sức khỏe và vấn đề khác liên
quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao
động mà người sử dụng lao động yêu cầu.
Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động:
GV nhận xét , đánh giá HS qua HĐ và chốt lại Trang 61
nội dung (chiếu nội dung cho học sinh theo dõi).
Nhiệm vụ 3: Nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động.
b. Một số nội dung chủ yếu của
b. Một số nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động
hợp đồng lao động.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-Hợp đồng lao động là sự
Gv chiếu thông tin nội dung điều 21 bộ luật lao động 2019
thỏa thuận giữa người lao
Chiếu một hợp đồng cụ thể.
động và người sử dụng lao
Yêu cầu HS đọc thông tin và làm việc cá nhân.(chuẩn bị ở nhà) động về việc làm có trả
?Em hãy giúp anh K lập được hợp đồng lao động với công ty
công, tiền lương, điều kiện A
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
lao động, quyền và nghĩa vụ
HS đọc thông tin và tự lập một hợp đồng( chuẩn bị ở nhà).
của mỗi bên trong quan hệ
Bước 3: Báo cáo sản phẩm: lao động.
HS báo cáo kq đã được chuẩn bị ở nhà.
Gọi HS nhận xét , bổ xung
Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động:
GV nhận xét và đánh giá.
Nhiệm vụ 4: Trách nhiệm của học sinh trong tham gia lao 4. Trách nhiệm của học sinh động.
trong tham gia lao động.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV : Em hãy đọc tình huống và trả lời câu hỏi.
- Chăm chỉ học tập, trau dồi tri
Tình huống 1. Suy ngẫm về trách nhiệm của thức.
học sinh trong tham gia lao động, bạn Hà cho- -Tích cực làm các công việc nhà để giúp đỡ gia đình.
rằng, mỗi học sinh tùy theo năng lực của mình -
-Chủ động tham gia các hoạt động
nên lựa chọn các công việc phù hợp với lứa tuổi. lao động của lớp, trường và công
Tình huống 2. Với mục đích làm cho khuôn cộng.
viên nhà trường ngày càng sạch đẹp, lớp của D- -Quý trọng lao động của bản thân
và tôn trọng lao động của người
đã tổ chức hoạt dộng lao dộng tập thể vào ngày khác.
chủ nhật. Các bạn trong lớp rất hào hứng tham
gia và chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ lao dộng. Tuy Trang 62
nhiên, bạn B lại không tham gia với lí do còn bận việc nhà.
A.Em có đồng tình với ý kiến cua bạn Hà trong
tình huống 1 không? Vì sao?
B.Em hãy nhận xét thái dộ, hành vi cua các bạn
trong lớp D và bạn B ờ tình huống 2. Nếu là D
em sẽ giải thích như thế nào để B tích cực tham
gia các hoạt động lao động.
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ:
HS trao đổi cặp đôi, hoàn thiện phiếu học tập.
Bước 3:Báo cáo kết quả:
Đại diện cặp đôi báo cáo kết quả.
a) Em đồng ý với ý kiến của bạn Hà. Vì ở lứa tuổi
học sinh chúng ta cũng có rất nhiều công việc như:
chăm chỉ học tập, trau dồi tri thức; làm các công việc giúp đỡ gia đình,...
b) Các bạn trong lớp đã thực hiện đúng nghĩa vụ lao động của
người học sinh. Bạn D chưa thực hiện đúng nghĩa vụ lao động
của người học sinh. Nếu là bạn của D, em sẽ giải thích cho D
hiểu rằng tích cực trong lao động còn là tham gia các hoạt
động lao động ở trường, ở lớp và cộng đồng chứ không phải chỉ ở nhà.
Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động:
GV nhận xét , đánh giá, chốt kiên thức.
3. HOẠT ĐỘNG :LUYỆN TẬP. a. Mục tiêu:
- HS luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá.
- HS được phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. b. Nội dung:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi
và học sinh làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Trang 63
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Bài tập 1: Khẳng định nào sau đây không đúng về tầm quan trọng của lao động đối
với đời sống của con người? Vì sao?
A. Lao động tạo ra thu nhập góp phần nâng cao đời sống của con người.
B. Lao động không phải là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội.
C. Lao động tạo ra các sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của con người.
D. Lao động chỉ mang lại giá trị cho mỗi bản thân mỗi con người.
Dự kiến sản phẩm :
B. Lao động không phải là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội.
Vì lao động quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Bài tập 2: Theo em, hành vi nào sau đây là thực hiện đúng các quy định của pháp
luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? Vì sao?
A. Bố mẹ bắt T phải làm việc ở nhà máy gần nhà.
B. Công ty cho anh P được nghỉ phép hằng năm.
C. Chị H luôn tích cực lao động để tăng thu nhập cho bản thân.
D. Bạn M luôn chủ động tham gia các công việc lao động cùng gia đình.
E. Anh G bị phân công làm làm các công việc nặng với lí do là lao động mới.
Dự kiến sản phẩm :
Hành vi thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân:
B. Công ty cho anh P được nghỉ phép hằng năm.
Bởi vì đây là quyền của người lao động được hưởng
C. Chị H luôn tích cực lao động để tăng thu nhập cho bản thân.
Bởi vì mỗi công dân có quyền lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội nhằm đem
lại thu nhập cho gia đình và xã hội và mỗi công dân có nghĩa vụ lao động để tự
nuôi sống bản thân mình, gia đình và góp phần duy trì, phát triển xã hội. Trang 64
Bài tập 3: Bố mẹ V kinh doanh dịch vụ ăn uống. Ngoài thời gian học tập, tham gia
các hoạt động của trường, V thường phụ giúp bố mẹ bán hàng và giao đồ ăn cho
khách. Là con trong gia đình, V nhận thức được bổn phận giúp đỡ bố mẹ các công
việc trong nhà. Nhờ chăm chỉ làm việc, V đã góp phần làm cho kinh tế gia đình ổn định hơn.
Em hãy nhận xét thái độ, hành vi của V trong trường hợp trên?
Dự kiến sản phẩm :
Bạn V trong trường hợp trên đã thực hiện và tuân thủ tốt quyền và nghĩa vụ lao
động của học sinh.
Bài tập 4: Từ khi thuê được G (15 tuổi) vào làm trong xưởng cơ khí của mình, ông
D luôn bắt G đứng ở khu vực máy kéo nguy hiểm, không trang bị đồ bảo hộ lao
động và thậm chí bắt G làm thêm giờ mà không trả lương.
a) Theo em, ông D đã vi phạm quy định nào của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
b) Nếu là G, em sẽ làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Dự kiến sản phẩm :
a) Ông D đã vi phạm quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của
công dân, đó là: được hưởng mức lương phù hợp với trình độ, kĩ năng nghề
nghiệp, được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động
b) Nếu em là G, em sẽ trao đổi lại với ông D, nếu không được nữa em sẽ kiện ông.
4. HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để vận dụng vào thực
tiễn, phát triển tư duy sáng tạo. b. Nội dung:
- Học sinh làm việc cá nhân tại nhà,
c. Sản phẩm: Là bài làm của học sinh và học sinh sẵn sàng chia sẻ trước lớp.
d. Tổ chức thực hiện: Trang 65
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Bài tập 1: Em hãy lập kế hoạch thực hiện các hoạt động lao động của bản thân ở gia
đình và nhà trường theo gợi ý sau:HS chuẩn bị sau tiết 1 của bài)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS sẽ trình bày bài làm của mình trước lớp vào đầu tiết học sau.
Dự kiến sản phẩm : Ngày
Công việc cần Đánh giá Cách khắc phục làm Vào
ngày Phụ mẹ bán hàng Đạt cuối tuần Vào các ngày Rửa bát
Chưa đạt Giặt quần áo sau khi tắm luôn thứ 3,5,7 Giặt quần áo Hàng ngày Dọn dẹp nhà cửa Đạt Làm cỏ vườn Đạt Hàng ngày Nấu cơm
Chưa đạt Sắp xếp thời gian hợp lí
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, sản phẩm của học sinh. Trang 66
Bài tập 2: Em hãy tham gia hoạt động tuyên truyền của địa phương về quyền và
nghĩa vụ lao động của công dân. Từ đó, ghi lại ý nghĩa của hoạt động đó đối với
bản thân và mọi người xung quanh.
GV hướng dẫn HS làm bài ở nhà.
5. HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG.
a. Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đãhọc b. Nội dung:
- Học sinh làm việc cá nhân ,nhóm tại nhà, vẽ được sơ đồ tư duy khái quát bài học.
c. Sản phẩm: Là bài làm của học sinh và học sinh sẵn sàng chia sẻ trước lớp.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoặc có thể theo nhóm, mỗi nhóm là 1 sản phẩm.
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
Kể tên một số chính sách mà địa phương em khuyến khích phát triển sản xuất giải
quyết việc làm cho người lao động.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại nhà,
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS chia sẻ bài làm của mình vào đầu tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, sản phẩm của học sinh. Dặn dò.
- Vẽ sơ đồ tư duy khái quá kiến thức bài học.
- Sưu tầm thêm những câu tục ngữ, thành ngữ , ca dao, câu nói, bài hát ….. viết về lao động.
- Hoàn thành nội dung phần vận dụng, mở rộng . IV. RÚT KINH NGHIỆM Trang 67