Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Bài 1, 2 | Chân trời sáng tạo

Giáo án KHTN 8 Chân trời sáng tạo được biên soạn bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 8. Hy vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giảng hay hơn phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Mời bạn đọc đón xem!

GIÁO ÁN KHTN 8 CHÂN TRI SÁNG TO
Bài 1: S dng hoá cht, dng c và các thiết b đin an toàn
I. MC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực khoa hc t nhiên
- Nhn biết được mt s dng c và hoá cht s dng trong môn Khoa hc t nhiên 8.
- Nêu được quy tc s dng hoá cht an toàn (ch yếu nhng hoá cht trong môn
Khoa hc t nhiên 8).
- Nhn biết được các thiết b điện trong môn Khoa hc t nhiên 8 trình bày đưc
cách s dụng điện an toàn.
b. Năng lc chung
+ T ch t hc: Ch động, tích cc tìm hiểu các phương pháp thuật hc tp
môn Khoa hc t nhiên.
+ Giao tiếp hp tác: Hoạt động nhóm mt cách hiu qu theo đúng yêu cầu ca GV
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
+ Gii quyết vấn đề sáng to: Tho lun vi các thành viên trong nhóm nhm gii
quyết các vấn đề trong bài hc đ hoàn thành nhim v hc tp.
2. Phm cht
- Hng thú, t giác, ch động, sáng to trong tiếp cn kiến thc mi qua sách v
thc tin.
- Trung thc, cn thn trong thc hành, ghi chép kết qu thc hành, thí nghim.
- Có ý thc s dng hp lý và bo v ngun tài nguyên thiên nhiên.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Giáo viên
- Mt s dng c: cc chia vch, ống đong, lọ thu tinh nút nhám, bình tam giác,
ng nghiệm, đèn cn, bát s, thìa thu tinh, ng hút nh git, kp g, giá thí
nghim …
- Hình nh mt s hoá cht thưng dùng: CuSO4, Br2, O2, H2SO4, CHCl3
- Mt s dng cụ: máy đo huyết áp, máy nh, ống nhòm, băng, gạc y tế.
- Mt s thiết b điện: bóng đèn, đin tr, biến tr, vôn kế, ampe kế, pin …
- Phiếu hc tp.
- Slide, máy tính, máy chiếu.
2. Hc sinh
- Băng, gạc y tế.
- Máy đo huyết áp (nếu có).
- SGK, v ghi.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. KHỞI ĐỘNG
Hot đng 1: M đu
a. Mc tiêu: Khơi gợi kiến thc, to tâm thế hng thú cho hc sinh từng bước làm
quen bài mi.
b. Ni dung:
GV đt vấn đề thông qua câu hi m đầu trong SGK:
Khoa hc t nhiên môn khoa hc thc nghim, kết qu thc nh thí nghim
chính xác không đu ph thuc rt nhiu vào vic s dng đúng và an toàn các thiết b,
dng c, hoá cht thí nghim. Nhng loi dng c, thiết b, hoá chất nào đưc dùng
trong môn Khoa hc t nhiên 8? Làm thế o để s dng chúng mt cách an toàn, hiu
qu?
c. Sn phm:
D kiến câu tr li ca hc sinh:
- Mt s dng c đưc dùng trong môn Khoa hc t nhiên 8:
+ Dng c đo thể tích (cc chia vch, ống đong…)
+ Dng c cha hoá cht (l thu tinh có nút nhám, bình tam giác, ng nghiệm, …)
+ Dng c đun nóng (đèn cồn, bát s …)
+ Dng c ly hoá cht (thìa thu tinh, ng hút nh giọt, …)
+ Mt s dng c thí nghim khác (giá thí nghim bng st, giá ng nghim …)
- Mt s thiết b s dng trong môn Khoa hc t nhiên 8:
+ Thiết b lp mạch điện: bóng đèn, diode, chuông, …
+ Thiết b đo dòng đin: ampe kế, vôn kế, đồng h đo điện đa năng, …
+ Nguồn điện: pin, máy biến áp,
+ Thiết b bo v: cu chì, relay, cu dao t động, …
- Mt s hoá cht đưc dùng trong môn Khoa hc t nhiên 8: kẽm, lưu huỳnh, calcium
carbonate, dung dch copper(II) sulfate, dung dch bromine, oxygen …
- Đ s dụng đúng an toàn các dụng c, thiết b, hoá cht trong phòng thí nghim
cần đọc hướng dn s dng, nm vng các quy tc s dng hoá cht an toàn, nm
vng các bin pháp s dụng điện an toàn.
d. T chc thc hin:
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
- GV gii thiu: Khoa hc t nhiên mt môn Khoa hc thc nghim, kết qu thc
hành thí nghiệm chính xác hay không đu ph thuc vào vic s dụng đúng an
toàn các thiết b, dng c, hoá cht thí nghim.
- GV s dụng kĩ thuật công não, yêu cu lần t tng hc sinh ca 3 bàn (bt kì, ngu
nhiên) lit kê:
Bàn 1: 4 dng c dùng trong môn KHTN8.
Bàn 2: 4 thiết b dùng trong môn KHTN8.
Bàn 3: 4 hoá cht dùng trong môn KHTN8.
- HS nhn nhim v.
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- Các HS tng bàn lần lượt nêu kết qu.
- GV theo dõi, đôn đc HS.
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- Câu tr li ca HS th đúng hoặc sai, GV chưa nhận xét ngay tính đúng sai
dùng câu tr li của HS để dn dt vào bài.
GV dn dt o bài: Để kim chng câu tr li ca các bạn để tìm hiu cách s
dng các dng c, thiết b và hoá cht mt cách an toàn, hiu qu cùng các em cùng
đến vi bài học: “Bài 1: Sử dng hoá cht, dng c và các thiết b điện an toàn”.
B. HÌNH THÀNH KIN THC MI
Hot đng 2: Tìm hiu mt s dng c thc hành, thí nghim
a) Mc tiêu:
- Nhn biết được mt s dng c thc hành thí nghim.
- Biết cách s dng dng c đúng chuẩn.
b) Ni dung:
- Hc sinh làm vic theo nhóm, hoàn thành phiếu hc tp s 1 t đó lĩnh hội kiến thc:
PHIU HC TP S 1
1. Hãy cho biết mt s dng c thưng dùng trong thc hành thí nghim.
2. Để đọc được giá tr chính xác khi đo thể ch cht lng, em cn chú ý điu gì? Gii
thích.
3. Để bo qun các hoá cht rn nên dùng dng c nào trong Hình 1.2? Gii thích.
4. Ti sao không lấy đy hoá cht lng vào ng nghim khi làm thí nghim?
5. Vì sao tt la đèn cn ta nên đậy nhanh np?
6. Hãy nêu cách s dng ng hút nh git.
7. Hãy nêu mt s dng c h tr thí nghim và công dng ca chúng.
8. Để đảm bảo an toàn, ngưi làm thí nghiệm không được trc tiếp cm ng nghim
bng tay mà phi dùng kp g. Kp ng nghim v trí nào là đúng? Giải thích.
c) Sn phm:
Câu tr li ca HS, d kiến:
1:
- Mt s dng c thưng dùng trong thc hành thí nghim:
+ Dng c đo thể tích (cc chia vch, ống đong…)
+ Dng c cha hoá cht (l thu tinh có nút nhám, bình tam giác, ng nghiệm, …)
+ Dng c đun nóng (đèn cồn, bát s …)
+ Dng c ly hoá cht (thìa thu tinh, ng hút nh giọt, …)
+ Mt s dng c thí nghim khác (giá thí nghim bng st, giá ng nghim, kp ng
nghim, ng dẫn khí …)
2: Để đọc đưc giá tr chính xác khi đo th tích cht lng cn:
- Đặt dng c đo thẳng đứng (để đo đưc th tích cht lng mt cách chính xác).
- Đặt tm mt ngang bng vi phần đáy lõm dung dịch, dóng đến vch ch th đọc
ch s đọc đưc giá tr th tích chính xác).
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Bài 2 (Chân tri sáng to): Biến đổi vt lý và biến đi hoá hc
I. MC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực khoa hc t nhiên
- Nêu đưc khái nim s biến đổi vt lí, biến đi hoá hc.
- Phân biệt được s biến đổi vt lí, biến đổi hhọc. Đưa ra đưc d v s biến đổi
vt lí và s biến đổi hoá hc.
- Tiến hành được mt s thí nghim v s biến đổi vt lí và biến đi hoá hc.
b. Năng lc chung
+ T ch t hc: Ch động, tích cc tìm hiểu các phương pháp thuật hc tp
môn Khoa hc t nhiên.
+ Giao tiếp hp tác: Hoạt động nhóm mt cách hiu qu theo đúng yêu cầu ca GV
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
+ Gii quyết vấn đề sáng to: Tho lun vi các thành viên trong nhóm nhm gii
quyết các vấn đề trong bài hc đ hoàn thành nhim v hc tp.
2. Phm cht
- Hng thú, t giác, ch động, sáng to trong tiếp cn kiến thc mi qua sách v
thc tin.
- Trung thc, cn thn trong thc hành, ghi chép kết qu thc hành, thí nghim.
- Có ý thc s dng hp lý và bo v ngun tài nguyên thiên nhiên.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Giáo viên
- Các video thí nghim (Có mã QR code):
+ Thí nghim: Làm biến đổi trng thái của nước đá.
+ Thí nghiệm: Làm đc nưc vôi trong.
+ Thí nghim: Đt cháy kim loi magnesium (Mg).
- Phiếu hc tp, slide, máy tính, máy chiếu.
2. Hc sinh
- Kéo th công, giấy A4, đoạn dây đin dài khong 20 cm.
- SGK, v ghi…
III. TIN TRÌNH DY HC
A. KHỞI ĐỘNG
Hot đng 1: M đu
a. Mc tiêu: Khơi gợi kiến thc, to tâm thế hng thú cho hc sinh từng bước làm
quen bài mi.
b. Ni dung:
- GV s dng câu hi m đầu dn dt hc sinh vào bài mi:
Chúng ta d bt gp nhng s biến đổi đơn gin ca chất trong đời sng. d kem s
tan chảy khi đưa ra khỏi ngăn đá một thời gian, trái cây chưa chín có v chát nhưng khi
chín v ngọt, những biến đổi này ging nhau không? Chúng thuc loi biến
đổi nào?
c. Sn phm:
- Câu tr li ca hc sinh, d kiến:
Nhng biến đổi này không ging nhau.
+ Kem tan chảy khi đưa ra khỏi ngăn đá mt thi gian là biến đổi vt lí.
+ Trái cây chưa chín có vị chát nhưng khi chín có v ngt là biến đổi hoá hc.
- Câu tr li ca HS có th đúng hoc sai. GV không nhận xét tính đúng sai mà căn c
vào đó để dn dt hc sinh vào bài mi.
d. T chc thc hin:
c 1. Chuyn giao nhim v hc tp
- GV nêu vấn đề: Chúng ta d bt gp nhng s biến đổi đơn giản ca chất trong đời
sng. d kem s tan chảy khi đưa ra khỏi ngăn đá một thời gian, trái cây chưa chín
v chát nhưng khi chín vị ngọt, nhng biến đổi này có ging nhau không?
Chúng thuc loi biến đổi nào?
- HS tiếp nhn vấn đ.
c 2. Thc hin nhim v hc tp
- HS suy nghĩ tìm câu trả li.
- GV theo dõi, quan sát.
c 3. Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- Đại din 1 HS tr li, các hc sinh còn li chú ý lng nghe, theo dõi.
- GV ghi câu tr li ca HS lên góc phi ca bng. Câu tr li ca HS có th đúng
hoc sai. GV không nhận xét tính đúng sai mà căn cứ vào đó để dn dt hc sinh vào
bài mi.
GV dn dt vào bài: Để nhn xét câu tr li ca bạn là đúng hay sai, sau đây cô s
cùng các em tìm hiu bài 2: Biến đổi vt lí và biến đổi hoá hc.
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
| 1/8

Preview text:


GIÁO ÁN KHTN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Bài 1: Sử dụng hoá chất, dụng cụ và các thiết bị điện an toàn I. MỤC TIÊU 1. Năng lực
a. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8.
- Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu là những hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8).
- Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8 và trình bày được
cách sử dụng điện an toàn. b. Năng lực chung
+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu các phương pháp và kĩ thuật học tập môn Khoa học tự nhiên.
+ Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải
quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. 2. Phẩm chất
- Hứng thú, tự giác, chủ động, sáng tạo trong tiếp cận kiến thức mới qua sách vở và thực tiễn.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thực hành, thí nghiệm.
- Có ý thức sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Một số dụng cụ: cốc chia vạch, ống đong, lọ thuỷ tinh có nút nhám, bình tam giác,
ống nghiệm, đèn cồn, bát sứ, thìa thuỷ tinh, ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá thí nghiệm …
- Hình ảnh một số hoá chất thường dùng: CuSO4, Br2, O2, H2SO4, CHCl3 …
- Một số dụng cụ: máy đo huyết áp, máy ảnh, ống nhòm, băng, gạc y tế.
- Một số thiết bị điện: bóng đèn, điện trở, biến trở, vôn kế, ampe kế, pin … - Phiếu học tập.
- Slide, máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh - Băng, gạc y tế.
- Máy đo huyết áp (nếu có). - SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Khơi gợi kiến thức, tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài mới. b. Nội dung:
GV đặt vấn đề thông qua câu hỏi mở đầu trong SGK:
Khoa học tự nhiên là môn khoa học thực nghiệm, kết quả thực hành thí nghiệm có
chính xác không đều phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng đúng và an toàn các thiết bị,
dụng cụ, hoá chất thí nghiệm. Những loại dụng cụ, thiết bị, hoá chất nào được dùng
trong môn Khoa học tự nhiên 8? Làm thế nào để sử dụng chúng một cách an toàn, hiệu quả? c. Sản phẩm:
Dự kiến câu trả lời của học sinh:
- Một số dụng cụ được dùng trong môn Khoa học tự nhiên 8:
+ Dụng cụ đo thể tích (cốc chia vạch, ống đong…)
+ Dụng cụ chứa hoá chất (lọ thuỷ tinh có nút nhám, bình tam giác, ống nghiệm, …)
+ Dụng cụ đun nóng (đèn cồn, bát sứ …)
+ Dụng cụ lấy hoá chất (thìa thuỷ tinh, ống hút nhỏ giọt, …)
+ Một số dụng cụ thí nghiệm khác (giá thí nghiệm bằng sắt, giá ống nghiệm …)
- Một số thiết bị sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8:
+ Thiết bị lắp mạch điện: bóng đèn, diode, chuông, …
+ Thiết bị đo dòng điện: ampe kế, vôn kế, đồng hồ đo điện đa năng, …
+ Nguồn điện: pin, máy biến áp, …
+ Thiết bị bảo vệ: cầu chì, relay, cầu dao tự động, …
- Một số hoá chất được dùng trong môn Khoa học tự nhiên 8: kẽm, lưu huỳnh, calcium
carbonate, dung dịch copper(II) sulfate, dung dịch bromine, oxygen …
- Để sử dụng đúng và an toàn các dụng cụ, thiết bị, hoá chất trong phòng thí nghiệm
cần đọc kĩ hướng dẫn sử dụng, nắm vững các quy tắc sử dụng hoá chất an toàn, nắm
vững các biện pháp sử dụng điện an toàn.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu: Khoa học tự nhiên là một môn Khoa học thực nghiệm, kết quả thực
hành thí nghiệm có chính xác hay không đều phụ thuộc vào việc sử dụng đúng và an
toàn các thiết bị, dụng cụ, hoá chất thí nghiệm.
- GV sử dụng kĩ thuật công não, yêu cầu lần lượt từng học sinh của 3 bàn (bất kì, ngẫu nhiên) liệt kê:
Bàn 1: 4 dụng cụ dùng trong môn KHTN8.
Bàn 2: 4 thiết bị dùng trong môn KHTN8.
Bàn 3: 4 hoá chất dùng trong môn KHTN8. - HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các HS từng bàn lần lượt nêu kết quả.
- GV theo dõi, đôn đốc HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Câu trả lời của HS có thể đúng hoặc sai, GV chưa nhận xét ngay tính đúng sai mà
dùng câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài.
GV dẫn dắt vào bài: Để kiểm chứng câu trả lời của các bạn và để tìm hiểu cách sử
dụng các dụng cụ, thiết bị và hoá chất một cách an toàn, hiệu quả cô cùng các em cùng
đến với bài học: “Bài 1: Sử dụng hoá chất, dụng cụ và các thiết bị điện an toàn”.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số dụng cụ thực hành, thí nghiệm a) Mục tiêu:
- Nhận biết được một số dụng cụ thực hành thí nghiệm.
- Biết cách sử dụng dụng cụ đúng chuẩn. b) Nội dung:
- Học sinh làm việc theo nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 1 từ đó lĩnh hội kiến thức:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Hãy cho biết một số dụng cụ thường dùng trong thực hành thí nghiệm.
2. Để đọc được giá trị chính xác khi đo thể tích chất lỏng, em cần chú ý điều gì? Giải thích.
3. Để bảo quản các hoá chất rắn nên dùng dụng cụ nào trong Hình 1.2? Giải thích.
4. Tại sao không lấy đầy hoá chất lỏng vào ống nghiệm khi làm thí nghiệm?
5. Vì sao tắt lửa đèn cồn ta nên đậy nhanh nắp?
6. Hãy nêu cách sử dụng ống hút nhỏ giọt.
7. Hãy nêu một số dụng cụ hỗ trợ thí nghiệm và công dụng của chúng.
8. Để đảm bảo an toàn, người làm thí nghiệm không được trực tiếp cầm ống nghiệm
bằng tay mà phải dùng kẹp gỗ. Kẹp ống nghiệm ở vị trí nào là đúng? Giải thích.
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của HS, dự kiến: 1:
- Một số dụng cụ thường dùng trong thực hành thí nghiệm:
+ Dụng cụ đo thể tích (cốc chia vạch, ống đong…)
+ Dụng cụ chứa hoá chất (lọ thuỷ tinh có nút nhám, bình tam giác, ống nghiệm, …)
+ Dụng cụ đun nóng (đèn cồn, bát sứ …)
+ Dụng cụ lấy hoá chất (thìa thuỷ tinh, ống hút nhỏ giọt, …)
+ Một số dụng cụ thí nghiệm khác (giá thí nghiệm bằng sắt, giá ống nghiệm, kẹp ống
nghiệm, ống dẫn khí …)
2: Để đọc được giá trị chính xác khi đo thể tích chất lỏng cần:
- Đặt dụng cụ đo thẳng đứng (để đo được thể tích chất lỏng một cách chính xác).
- Đặt tầm mắt ngang bằng với phần đáy lõm dung dịch, dóng đến vạch chỉ thị và đọc
chỉ số (để đọc được giá trị thể tích chính xác).
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Biến đổi vật lý và biến đổi hoá học I. MỤC TIÊU 1. Năng lực
a. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học.
- Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi
vật lí và sự biến đổi hoá học.
- Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. b. Năng lực chung
+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu các phương pháp và kĩ thuật học tập môn Khoa học tự nhiên.
+ Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải
quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. 2. Phẩm chất
- Hứng thú, tự giác, chủ động, sáng tạo trong tiếp cận kiến thức mới qua sách vở và thực tiễn.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thực hành, thí nghiệm.
- Có ý thức sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Các video thí nghiệm (Có mã QR code):
+ Thí nghiệm: Làm biến đổi trạng thái của nước đá.
+ Thí nghiệm: Làm đục nước vôi trong.
+ Thí nghiệm: Đốt cháy kim loại magnesium (Mg).
- Phiếu học tập, slide, máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh
- Kéo thủ công, giấy A4, đoạn dây điện dài khoảng 20 cm. - SGK, vở ghi…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Khơi gợi kiến thức, tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài mới. b. Nội dung:
- GV sử dụng câu hỏi mở đầu dẫn dắt học sinh vào bài mới:
Chúng ta dễ bắt gặp những sự biến đổi đơn giản của chất trong đời sống. Ví dụ kem sẽ
tan chảy khi đưa ra khỏi ngăn đá một thời gian, trái cây chưa chín có vị chát nhưng khi
chín có vị ngọt, … những biến đổi này có giống nhau không? Chúng thuộc loại biến đổi nào? c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh, dự kiến:
Những biến đổi này không giống nhau.
+ Kem tan chảy khi đưa ra khỏi ngăn đá một thời gian là biến đổi vật lí.
+ Trái cây chưa chín có vị chát nhưng khi chín có vị ngọt là biến đổi hoá học.
- Câu trả lời của HS có thể đúng hoặc sai. GV không nhận xét tính đúng sai mà căn cứ
vào đó để dẫn dắt học sinh vào bài mới.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu vấn đề: Chúng ta dễ bắt gặp những sự biến đổi đơn giản của chất trong đời
sống. Ví dụ kem sẽ tan chảy khi đưa ra khỏi ngăn đá một thời gian, trái cây chưa chín
có vị chát nhưng khi chín có vị ngọt, … những biến đổi này có giống nhau không?
Chúng thuộc loại biến đổi nào?
- HS tiếp nhận vấn đề.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ tìm câu trả lời. - GV theo dõi, quan sát.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện 1 HS trả lời, các học sinh còn lại chú ý lắng nghe, theo dõi.
- GV ghi câu trả lời của HS lên góc phải của bảng. Câu trả lời của HS có thể đúng
hoặc sai. GV không nhận xét tính đúng sai mà căn cứ vào đó để dẫn dắt học sinh vào bài mới.
GV dẫn dắt vào bài: Để nhận xét câu trả lời của bạn là đúng hay sai, sau đây cô sẽ
cùng các em tìm hiểu bài 2: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học.
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….