Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Bài 11: Oxide | Cánh diều

Giáo án KHTN 8 Cánh diều được biên soạn bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 8. Hy vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giảng hay hơn phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 11: OXIDE
Môn hc/Hoạt động giáo dc: KHTN 8
Thi gian thc hin: (tiết)
I.Mc tiêu
1. V kiến thc:
- Nêu được: Khái nim oxide là hp cht ca oxygen vi 1 nguyên t khác.
- Viết được mt s phương tnh hóa hc tạo oxide tưg kim loi/phi kim vi
oxygen, và phương trình hóa hc khi cho:
+ Oxide base tác dụng được vi nước, dung dch acid, oxide acid.
+ Oxide acid tác dụng được với nước, dung dch base, oxit base.
- S phân loi oxide theo kh năng phn ng vi acid/base(oxide acid, oxide
base, oxide ng nh va oxide trung tính).
2. V năng lực:
Năng lực chung:
Năng lực t ch và t hc: Ch động, tích cc tìm hiu khái nim oxide, tính
cht và ng dng ca oxide.
Năng lực giao tiếp và hp tác: Hoạt động nhóm mt cách hiu qu theo đúng
yêu cu ca GV, tích cc tham gia các hoạt động trong lp.
Gii quyết vấn đề và sáng to: Tho lun vi các thành viên trong nhóm nhm
gii quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhim v hc tp.
Năng lực khoa hc t nhiên:
Nhn thc khoa hc t nhiên: u được được khái nim oxide và phân loi
đưc oxide theo kh ng phản ng vi acid/base; viết được phương trình hóa
hc to oxide t kim loi/phi kim vi oxygen
Tìm hiu t nhiên: Tiến hành được thí nghim oxide kim loi phn ng vi
acid; oxide phi kim phn ng vi base; nêu và giải thích được hiện tượng xy ra
trong thí nghim và rút ra nhn xét v tính cht hóa hc ca oxide.
Vn dng kiến thức, kĩ năng đã học: Vn dng kiến thc v oxide để gii thích
các hin ng hóa hc, các ng dng trong thc tiễn đời sống như: hố vôi tôi
ni váng trng s dng mt s oxide trong đời sống như dùng vôi bột
3.V phm cht:
- Chăm chỉ: T hc nghiên cu tính cht hóa hc ca oxide theo s ng dn
ca giáo viên.
2
- Cn thn, trung thc và thc hin các yêu cu trong bài hc.
- Có nim say mê, hng thú vi vic khám phá và hc tp khoa hc t nhiên.
II. Thiết b dy hc và hc liu
1. Đối vi giáo viên
Tên thiết b dy hc
S ng cho 6
nhóm
Khay thí nghim
6
Tm kính
6
ng nh git
12
Cc thy tinh chứa nước (ra ng nh git)
6
ng nghim
12
ng thi ch L
6
Hình nh các ng dng ca mt s oxide
1
CuO
6
Dung dch HCl
6
Dung dịch nước vôi trong Ca(OH)
2
6
Máy chiếu
1
Bài giảng điện t
1
Phiếu hc tp
24
Bút d
6
2. Đối vi hc sinh
SGK, SBT KHTN 8 phn Hóa hc.
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài hc và dng c hc tp (nếu
cn) theo yêu cu ca GV.
III. Tiến trình dy hc
1. Hot động 1 (10 phút): Nhn ra các ng dng, ng dụng cũng như tác
hi ca mt s oxide trong cuc sng, gii thiu nhim v tìm hiu v oxide.
a) Mc tiêu: Nêu được các ng dng ca các oxide thưng gp trong cuc
sống. Xác định được vic cn thiết tìm hiu v oxide.
b) Ni dung: HS sau khi quan sát hình nh hoàn thiện được phiếu hc tp 1.
c) Sn phm: Phiếu hc tp 1
PHIU HC TP 1
Em hãy quan sát, đọc k thông tin ri ni các hình vi ng dng và tác hi
cho phù hp.
3
Cht
ng dng
Tác hi
Hình 1
1. Kh chua đất phòng
nga sâu bnh cho cây
x lí khí thi
Hình 2
2. Làm nguyên liu sn
xut acid sunfuric, cht
ty trng, cht dit nm
mốc,….
a.Gây mưa acid
Hình 3
3. Dùng trong nhiều lĩnh
vc khác nhau: đin
t, quang hc,...
b.Tăng tính kiềm trong
ớc và trong đất
Hình 4
4.Dùng làm đồ trang sc
quý hiếm màu
rất đẹp đưc “Mt
git máu t trái tim ca
m Trái Đất”.
c.Gây hiu ng n
kính
Hình 5
5. Dùng làm nước đá khô.
Dùng bo qun thc
phm, làm lnh cho qut
điu hòa, to khói trên sân
khu hoc các tháp rượu
i...
Đáp án phiếu hc tp 1
4
T chc thc hin:
Hoạt động của giáo viên
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Giáo viên chia lp thành 6 nhóm mi nhóm t 6
- 8 hc sinh.
- GV yêu cu các nhóm HS quan sát các tranh nh,
đọc thông tin và tho lun hoàn thành phiếu hc tp
1.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên cho các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên gi các nhóm nhận xét, đánh giá.
- GV đưa ra đáp án đúng cho các nhóm chm
đim cho nhau chn ra nhóm nhiều đáp án
đúng nhất và khen thưởng
Giáo viên chiếu thêm mt s hình nh b sung
ng dng và tác hi ca các oxide.
GV: Các oxide rt nhiu ng dng tác hi
trong cuc sng. Các ng dụng này được da
trên các tính cht hóa hc nào ca oxide? Oxide
? Đó chính ni dung chúng ta cn m
hiu hôm nay.
Giáo viên nêu mc tiêu bài hc.
Mt s hình nh v ng dng, tác hi ca mt s oxide trong cuc sng
5
2. HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt động 1: Tìm hiu khái nim và cách phân loi oxide
1. Mc tiêu: HS nêu được khái nim và phân loại được các oxide theo thành
phn nguyên t và tính cht hóa hc.
2. Ni dung: GV cho HS tìm hiu SGK, da vào kiến thc ca HS, HS tho
lun nhóm hoàn thành phiếu hc tp 2.
Dùng np trong bình cha cháy
Mưa acid
Quét vôi lên gốc cây để nga sâu bnh
Khí CO
2
gây hiu ng nhà kính
Ri bt vôi kh chua đất
6
3. Sn phm hc tp: phiếu hc tp 2.
4. T chc hoạt động:
PHIU HC TP 2
Em hãy tìm hiu thông tin SGK kết hp vi kiến thc ca mình hãy tr li
các câu hi sau:
1. Oxide là gì?
2.CTHH chung ca oxide?
3. Có my cách phân loi oxide?
4. Gọi tên oxide như thế nào?
5. Phân loi và gi tên các oxide : Al
2
O
3
, CO, SiO
2
, CuO, P2O5, NO, K
2
O và ZnO.
Đáp án:
PHIU HC TP 2
1. Oxide là gì?
Oxide là hp cht 2 nguyên tố, trong đó một nguyên t là oxygen.
2.CTHH chung ca oxide?
R
x
O
y
: R là nguyên t hóa hc có hóa tr a ax = 2y a = 2y/x
3. Có my cách phân loi oxide?
Có 2 cách phân loi oxide:
Da vào thành phn nguyên t
Da vào tính cht hóa hc ca oxide
hai loi:
- oxide kim loi
- oxide phi kim
+ Oxide acid
+ Oxide base
+ Oxide lưỡng tính
+ Oxide trung tính
4. Gọi tên oxide như thế nào?
1.Oxide kim loi
Tên oxide = Tên kim loi + oxide
+ Vi kim loi có nhiu hóa tr:
Tên oxide = Tên kim loi(hóa tr) + oxide
2.Oxide phi kim
Tên gi:
Tên
=
Tin t
(nguyên
Tên
+
Tin t
oxide
7
oxide
t ca
nguyên
t)
nguyên
t
(ch s
nguyên t
oxygen)
Tin t: 1: mono(b qua) 2: di
3: tri 4: tetra 5: penta...
5. Phân loi và gi tên oxide
Oxide acid
Oxide base
Oxide trung tính
Oxide lưỡng tính
CO
2
(carbon dioxide),
SiO
2
(silicon dioxide),
P
2
O
5
(Điphosphorus penta
oxide),
CuO
(copper(II) oxide)
K
2
O.
( Potassium
oxide)
NO
(nitrogen oxide),
CO
(carbon oxide),
Al
2
O
3
(aluminium oxide)
ZnO
(Zinc oxide)
T chc thc hin:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Giáo viên chia lp thành 6 nhóm mi nhóm t 6 -
8 hc sinh.
- GV yêu cu các nhóm HS quan sát các tranh nh,
đọc thông tin tho lun hoàn thành phiếu hc tp
2.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên gi các nhóm nhận xét, đánh giá.
- GV đưa ra đáp án đúng cho các nhóm chm
đim cho nhau chn ra nhóm nhiều đáp án
đúng nhất và khen thưởng
Giáo viên b sung và cht li ni dung kiến thc
*Thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Hc sinh hoạt động
nhân theo yêu cu ca giáo
viên sau đó thảo lun nhóm
hoàn thành phiếu hc tp 1.
- Các nhóm báo cáo kết qu
- Các nhóm nhận t, đánh
giá.
- Các nhóm chấm điểm cho
nhóm bn.
- Hc sinh quan sát, chú ý
lng nghe và ghi nh.
2. Hoạt động 2 (35 phút) : Tìm hiu tính cht hóa hc ca oxide.
1.Mc tiêu: HS nêu đưc tính cht hóa hc ca oxide thông qua các thí nghim
trong bài.
8
2.Ni dung: GV thành lp các nhóm, ng dn các nhóm hoạt động ri tho
lun hoàn thành phiếu hc tp 3 4 t đó hình thành nên kiến thc v tính cht
hóa hc ca oxide
3.Sn phm hc tp: Phiếu hc tp 3 và 4.
PHIU HC TP 3
1. Quan sát và cho biết màu sc ca CuO và dung dch HCl. Nêu cách tiến hành thí
nghim 1.
2. Tiến hành thí nghim 1. Mô t hiện tượng xy ra.
3. Du hiu nào chng t có phn ng hóa hc gia CuO và dung dch HCl.
4. Oxide base tác dng vi dung dch acid không? Nếu hãy viết PTHH tng
quát.
5. Hãy viết các PTHH khi cho MgO, Fe
2
O
3
, K
2
O tác dng vi dung dch HCl
H
2
SO
4
.
Đáp án
PHIU HC TP 3
1.Thí nghim
Màu sc ca CuO: cht rắn màu đen
Dung dch HCl không màu
Cách tiến hành thí nghim 1:
- Ly một lượng nh CuO cho vào ng nghim.
- Cho tiếp vào ng nghim khong 1 2ml dung dch HCl, lc
nh.
2.Hiện tượng
Cht rn CuO tan hết, dung dch có màu xanh lam.
3.Du hiu
phn ng xy ra
Có s thay đổi màu ca dung dch t không màu thành màu xanh
lam.
CuO + 2 HCl CuCl
2
+ H
2
O
Đen dd xanh lam
4. Oxide base
tác dng vi
dung dch acid
Oxide base + Acid Muối + nước
6. PTHH
MgO + 2 HCl CuCl
2
+ H
2
O
Fe
2
O
3
+ 6 HCl 2FeCl
3
+ 3H
2
O
9
K
2
O + 2HCl 2KCl + H
2
O
MgO + H
2
SO
4
MgSO
4
+ H
2
O
Fe
2
O
3
+ 3 H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
K
2
O + H
2
SO
4
K
2
SO
4
+ H
2
O
T chc thc hin:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Giáo viên chia lp thành 6 nhóm mi nhóm t 6 -
8 hc sinh.
- GV yêu cu các nhóm Hs tìm hiu thông tin, tiến
hành thí nghim và tho lun hoàn thành phiếu hc
tp 3.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên gi các nhóm nhận xét, đánh giá.
- GV đưa ra đáp án đúng cho các nhóm chm
đim cho nhau chn ra nhóm nhiều đáp án
đúng nhất và khen thưởng
Giáo viên b sung và cht li ni dung kiến thc
*Thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Hc sinh hoạt động
nhân theo yêu cu ca giáo
viên sau đó thảo lun nhóm
hoàn thành phiếu hc tp 3.
- Các nhóm báo cáo kết qu
- Các nhóm nhận t, đánh
giá.
- Các nhóm chm đim cho
nhóm bn.
- Hc sinh quan sát, chú ý
lng nghe và ghi nh.
b. “ Tìm hiểu tính cht hóa hc ca oxide acid”:
PHIU HC TP 4
1. Quan sát cho biết màu sc ca CO
2
dung dch Ca(OH)
2
. Nêu cách tiến
hành thí nghim 2.
2. Tiến hành thí nghim 2. Mô t hiện tượng xy ra. Gii thích hiện tượng.
3. Oxide acid tác dng vi dung dch base không? Nếu hãy viết PTHH tng
quát.
4. Hãy viết các PTHH khi cho SO
2
SO
3
, P
2
O
5
tác dng vi dung dch KOH
Ca(OH)
2
.
Đáp án: PHIU HC TP 4
1. Thí nghim
Màu sc ca CO
2
cht khí không màu, dung dch Ca(OH)
2
trong
sut.
10
Cách tiến hành thí nghim:
- Cho vào bình tam giác 30ml nước vôi trong.
- Dn khí CO
2
t t vào dung dch, khi nào dung dch vẩn đục thì
dng li.
2.Hiện tượng
Dung dịch nước vôi trong b vẩn đục do kCO
2
tác dng vi dung
dch Ca(OH)
2
to ra CaCO3 không tan làm dung dch vẩn đục.
3. Oxide acid
tác dng vi
dung dch base.
Oxide acid + base Muối + Nước
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
3. PTHH
SO
2
+ 2KOH K
2
SO
3
+H
2
O
SO
3
+ 2 KOH K
2
SO
4
+H
2
O
P
2
O
5 +
6KOH 2K
3
PO
4
+3 H
2
O
SO
2
+ Ca(OH)
2
CaSO
3
+H
2
O
SO
3
+ Ca(OH)
2
CaSO
4
+H
2
O
P
2
O
5 +
Ca(OH)
2
Ca
2
(PO
4
)
3
+ H
2
O
T chc thc hin:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Giáo viên chia lp thành 6 nhóm mi nhóm t 6 -
8 hc sinh.
- GV yêu cu các nhóm Hs tìm hiu thông tin, tiến
hành thí nghim và tho lun hoàn thành phiếu hc
tp 4.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên gi các nhóm nhận xét, đánh giá.
- GV đưa ra đáp án đúng cho các nhóm chm
đim cho nhau chn ra nhóm nhiều đáp án
đúng nhất và khen thưởng
*Thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Hc sinh hoạt động
nhân theo yêu cu ca giáo
viên sau đó thảo lun nhóm
hoàn thành phiếu hc tp 4.
- Các nhóm báo cáo kết qu
- Các nhóm nhận t, đánh
giá.
- Các nhóm chấm điểm cho
nhóm bn.
- Hc sinh quan sát, chú ý
11
Giáo viên b sung và cht li ni dung kiến thc
lng nghe và ghi nh.
3.Luyn tp
Hoạt động 3. Luyn tp
a. Mc tiêu: Cng c, luyn tp kiến thc va hc.
b. Ni dung: GV cho HS làm mt s BT cng c kiến thc va hc v oxide.
c. Sn phm: Bài làm ca học sinh, kĩ năng giải quyết nhim v hc tp.
d. T chc thc hin:
*Chuyn giao n/v hc tp
- Giáo viên chiếu bài tp lên tivi (máy chiếu)
- GV yêu HS làm bài tp trc nghim: chn
phương án đúng nht gi thích ti sao em
chọn phương án đó.
*Báo cáo tho lun
- Gi HS báo cáo và gii thích kết qu
- Gi HS khác nhn xét, b sung
* Kết lun, nhận đnh
- GV cht kiến thc
*Thc hin n/v
- Học sinh đọc bài
- Hc sinh làm bài.
- Hc sinh lên bng
- Hc sinh khác nhn xét, b
sung.
- Lng nghe, ghi bài.
BÀI TP LUYN TP
Câu 1. Oxide là
A. Hn hp các nguyên t oxygen vi mt s nguyên t hóa hc khác.
B. Hp cht ca nguyên t phi kim vi mt nguyên t hóa hc khác.
C. Hp cht ca oxygen vi mt nguyên t hóa hc khác.
D. Hp cht ca nguyên t kim loi vi mt nguyên t hóa hc khác.
Câu 2. Oxide base là
A. Nhng oxide tác dng vi dung dch acid to thành muối và nước.
B. Nhng oxide tác dng vi dung dch base to thành muối và nước.
C. Nhng oxide không tác dng vi dung dch base và dung dch acid.
D. Nhng oxide ch tác dụng được vi mui.
Câu 3. Oxide acid là
A. Nhng oxide tác dng vi dung dch acid to thành muối và nước.
B. Nhng oxide tác dng vi dung dch base to thành muối và nước.
C. Nhng oxide không tác dng vi dung dch base và dung dch acid.
D. Nhng oxide ch tác dụng được vi mui.
12
Câu 4. Oxide lưỡng tính là
A. Nhng oxide tác dng vi dung dch acid to thành muối và nước.
B. Nhng oxide tác dng vi dung dch base to thành muối và nước.
C. Nhng oxide tác dng vi dung dch base và dung dch acid.
D. Nhng oxide ch tác dụng được vi mui.
Câu 5. Oxide nào sau đây là oxide acid?
A. SO
2
. B. Na
2
O. C. Al
2
O
3
. D.
CO.
Câu 6. Oxide nào sau đây là oxide lưỡng tính?
A. SO
2
. B. Na
2
O. C. Al
2
O
3
. D.
CO.
Câu 7. Oxide nào sau đây là oxide trung tính?
A. SO
2
. B. Na
2
O. C. Al
2
O
3
. D.
CO.
Câu 8. Mt oxide được s dng phn lớn để sn xut H
2
SO
4
. Ngoài ra, oxide đó
còn được dùng để ty trng bt g trong công nghip giy, làm cht dit nm mc.
Oxide đó là
A. SO
2
. B. BaO.
C. Al
2
O
3
. D. MgO.
Câu 9. Khi sn xuất nước ngọt gas người ta thường nén khí ca
oxide nào áp suất cao để tăng khả năng hòa tan của oxide đó trong
c
A. SO
2
. B. CO
2
.
C. Cr
2
O
3
. D. CaO.
Câu 10. Bóng cười (Funkyball hoc Hippycrack) hay còn gi
khí gây cười là mt chất khí không màu, không mùi. Khi người
dùng hít vào cho cảm giác hưng phấn, vui v. Bên cạnh đó,
ngưi dùng gp o giác các triu chng đau đầu, nôn, mt
mi, rùng mình,...Thành phn chính của bóng cười là oxide
A. NO
2
. B. N
2
O.
C. NO. D. CO.
Câu 11. Dãy cht gm các oxide acid là
13
A. CO
2
, SO
2
, NO, P
2
O
5
. B. CO
2
, SO
2
, Na
2
O, NO
2
.
C. SO
2
, P
2
O
5
, CO
2
, SO
3
. D. H
2
O,
CO, NO, Al
2
O
3
.
Câu 12. Dãy cht gm các oxide base là
A. CuO, NO, MgO, CaO. B. CuO,
CaO, MgO, Na
2
O.
C. CaO, CO
2
, K
2
O, Na
2
O. D. K
2
O,
FeO, P
2
O
5
, Mn
2
O
7
.
Hoạt động 3. Luyn tp
a. Mc tiêu: Cng c, vn dng kiến thc va hc vào làm bài tp.
b. Ni dung: GV cho HS làm mt s BT vn dng kiến thc va hc.
c. Sn phm: Bài làm ca học sinh, kĩ năng giải quyết nhim v hc tp.
d. T chc thc hin:
*Chuyn giao n/v hc tp
- Giáo viên chiếu bài tp lên tivi (máy chiếu)
- GV yêu HS làm bài tp trc nghim t
lun: chọn phương án đúng nht gi thích
ti sao em chọn phương án đó.
*Báo cáo tho lun
- Gi HS báo cáo và gii thích kết qu
- Gi HS khác nhn xét, b sung
* Kết lun, nhận đnh
- GV cht kiến thc
*Thc hin n/v
- Học sinh đọc bài
- Hc sinh làm bài.
- Hc sinh lên bng
- Hc sinh khác nhn xét, b
sung.
- Lng nghe, ghi bài.
BÀI TP VN DNG
Câu 13. Trên b mt ca v trng gia cm nhng l nh nên vi khun th
xâm nhập được hơi nước, cacbonđioxit thể thoát ra làm trng hng nhanh
chóng. Đ bo qun trứng người ta thường nhúng vào dung dch Ca(OH)
2
. Phn
ng hóa hc nào xy ra trong quá trình này?
A. CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
. B. Ca(OH)
2
+ 2CO
2
Ca(HCO
3
)
2
.
14
C. CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O Ca(HCO
3
)
2
. D. Ca(OH)
2
+
CO
2
→ CaCO
3
+ H
2
O.
Câu 14. Mt oxide ca sulfur thành phn phần trăm của O bng 50%. Biết
oxide nàykhối lượng mol phân t64 gam/mol. Công thc hóa hc ca oxide
A. SO
2
. B. SO. C. SO
3
. D. O
4
.
Câu 15. Hòa tan 23,5 gam potassium oxide (K
2
O) vào 250 ml HCl thu được KCl
và H
2
O. Nồng độ mol ca HCl là
A. 1M. B. 2M. C. 0,5M. D. 1,5M.
Câu 16: Phân loại và gọi tên các oxide: Na
2
O, Al
2
O
3
, SO
3
, N
2
O.
Hướng dẫn
Na
2
O
Al
2
O
3
SO
3
N
2
O
Sodium oxide
Aluminium oxide
Sulfur tri oxide
Đinitrogen oxide
Oxide base
Oxide lưỡng tính
Oxide acid
Oxide trung tính
*. ng dn t hc nhà
- GV hướng dn HS v nhà V ĐỒ TƯ DUY BÀI HỌC
- Làm BT CH ĐỀ ACID BASE- Ph OXIDE
- Tìm hiu v mt s oxide ng dng nhiều trong đời sng trong công
nghip.
| 1/14

Preview text:

BÀI 11: OXIDE
Môn học/Hoạt động giáo dục: KHTN 8
Thời gian thực hiện: (…tiết) I.Mục tiêu 1. Về kiến thức:
- Nêu được: Khái niệm oxide là hợp chất của oxygen với 1 nguyên tố khác.
- Viết được một số phương trình hóa học tạo oxide tưg kim loại/phi kim với
oxygen, và phương trình hóa học khi cho:
+ Oxide base tác dụng được với nước, dung dịch acid, oxide acid.
+ Oxide acid tác dụng được với nước, dung dịch base, oxit base.
- Sự phân loại oxide theo khả năng phản ứng với acid/base(oxide acid, oxide
base, oxide lưỡng tính va oxide trung tính). 2. Về năng lực:
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu khái niệm oxide, tính
chất và ứng dụng của oxide.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng
yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm
giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Năng lực khoa học tự nhiên:
Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được được khái niệm oxide và phân loại
được oxide theo khả năng phản ứng với acid/base; viết được phương trình hóa
học tạo oxide từ kim loại/phi kim với oxygen
Tìm hiểu tự nhiên: Tiến hành được thí nghiệm oxide kim loại phản ứng với
acid; oxide phi kim phản ứng với base; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra
trong thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của oxide.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức về oxide để giải thích
các hiện tượng hóa học, các ứng dụng trong thực tiễn đời sống như: hố vôi tôi
nổi váng trắng sử dụng một số oxide trong đời sống như dùng vôi bột 3.Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tự học và nghiên cứu tính chất hóa học của oxide theo sự hướng dẫn của giáo viên. 2
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với giáo viên
Tên thiết bị dạy học Số lượng cho 6 nhóm Khay thí nghiệm 6 Tấm kính 6 Ống nhỏ giọt 12
Cốc thủy tinh chứa nước (rửa ống nhỏ giọt) 6 Ống nghiệm 12 Ống thổi chữ L 6
Hình ảnh các ứng dụng của một số oxide 1 CuO 6 Dung dịch HCl 6
Dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 6 Máy chiếu 1 Bài giảng điện tử 1 Phiếu học tập 24 Bút dạ 6
2. Đối với học sinh
• SGK, SBT KHTN 8 phần Hóa học.
• Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu
cần) theo yêu cầu của GV.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1 (10 phút): Nhận ra các ứng dụng, ứng dụng cũng như tác
hại của một số oxide trong cuộc sống, giới thiệu nhiệm vụ tìm hiểu về oxide.
a) Mục tiêu: Nêu được các ứng dụng của các oxide thường gặp trong cuộc
sống. Xác định được việc cần thiết tìm hiểu về oxide.
b) Nội dung: HS sau khi quan sát hình ảnh hoàn thiện được phiếu học tập 1.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập 1 PHIẾU HỌC TẬP 1
Em hãy quan sát, đọc kỹ thông tin rồi nối các hình với ứng dụng và tác hại cho phù hợp. 3 Chất Ứng dụng Tác hại
1. Khử chua đất phòng ngừa sâu bệnh cho cây xử lí khí thải Hình 1
2. Làm nguyên liệu sản a.Gây mưa acid
xuất acid sunfuric, chất
tẩy trắng, chất diệt nấm mốc,…. Hình 2 3. Dùng trong nhiều lĩnh vực khác nhau: điện tử, quang học,... b.Tăng tính kiềm trong
nước và trong đất Hình 3
4.Dùng làm đồ trang sức c.Gây hiệu ứng nhà
vì nó quý hiếm và có màu kính
rất đẹp được ví là “Một
giọt máu từ trái tim của
mẹ Trái Đất”. Hình 4
5. Dùng làm nước đá khô.
Dùng bảo quản thực
phẩm, làm lạnh cho quạt
điều hòa, tạo khói trên sân
khấu hoặc các tháp rượu cưới... Hình 5
Đáp án phiếu học tập 1 4
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm – mỗi nhóm từ 6 - 8 học sinh.
- Học sinh hoạt động cá
- GV yêu cầu các nhóm HS quan sát các tranh ảnh, nhân theo yêu cầu của
đọc thông tin và thảo luận hoàn thành phiếu học tập giáo viên sau đó thảo 1. luận nhóm hoàn thành phiếu học tập 1.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên gọi các nhóm nhận xét, đánh giá. - Các nhóm nhận xét,
- GV đưa ra đáp án đúng và cho các nhóm chấm đánh giá.
điểm cho nhau và chọn ra nhóm có nhiều đáp án
đúng nhất và khen thưởng - Các nhóm chấm điểm cho nhóm bạn.
→ Giáo viên chiếu thêm một số hình ảnh bổ sung ứ
- Học sinh quan sát, chú ý
ng dụng và tác hại của các oxide. lắng nghe và ghi nhớ.
GV: Các oxide có rất nhiều ứng dụng và tác hại
trong cuộc sống. Các ứng dụng này được dựa
- HS ghi nhớ
trên các tính chất hóa học nào của oxide? Oxide
là gì ? Đó chính là nội dung chúng ta cần tìm hiểu hôm nay.

→ Giáo viên nêu mục tiêu bài học.
Một số hình ảnh về ứng dụng, tác hại của một số oxide trong cuộc sống 5
Dùng nạp trong bình chữa cháy Mưa acid
Khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính
Quét vôi lên gốc cây để ngừa sâu bệnh
Rải bột vôi khử chua đất
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và cách phân loại oxide
1. Mục tiêu: HS nêu được khái niệm và phân loại được các oxide theo thành
phần nguyên tố và tính chất hóa học.
2. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu SGK, dựa vào kiến thức của HS, HS thảo
luận nhóm hoàn thành phiếu học tập 2. 6
3. Sản phẩm học tập: phiếu học tập 2.
4. Tổ chức hoạt động: PHIẾU HỌC TẬP 2
Em hãy tìm hiểu thông tin SGK kết hợp với kiến thức của mình hãy trả lời các câu hỏi sau: 1. Oxide là gì? 2.CTHH chung của oxide?
3. Có mấy cách phân loại oxide?
4. Gọi tên oxide như thế nào?
5. Phân loại và gọi tên các oxide : Al2O3 , CO, SiO2, CuO, P2O5, NO, K2O và ZnO. Đáp án: PHIẾU HỌC TẬP 2 1. Oxide là gì?
Oxide là hợp chất 2 nguyên tố, trong đó một nguyên tố là oxygen.
2.CTHH chung của oxide?
RxOy : R là nguyên tố hóa học có hóa trị a→ ax = 2y → a = 2y/x
3. Có mấy cách phân loại oxide?
Có 2 cách phân loại oxide:
Dựa vào thành phần nguyên tố
Dựa vào tính chất hóa học của oxide Có hai loại: + Oxide acid - oxide kim loại + Oxide base - oxide phi kim + Oxide lưỡng tính + Oxide trung tính
4. Gọi tên oxide như thế nào?
Tên oxide = Tên kim loại + oxide 1.Oxide kim loại
+ Với kim loại có nhiều hóa trị:
Tên oxide = Tên kim loại(hóa trị) + oxide Tên gọi: Tên
= Tiền tố Tên +
Tiền tố oxide 2.Oxide phi kim (nguyên 7 oxide tử của nguyên (chỉ số nguyên tố nguyên tử tố) oxygen)
Tiền tố: 1: mono(bỏ qua) 2: di
3: tri 4: tetra 5: penta...
5. Phân loại và gọi tên oxide Oxide acid Oxide base
Oxide trung tính Oxide lưỡng tính CuO NO Al CO 2O3 2 (copper(II) oxide) (nitrogen oxide), (aluminium oxide) (carbon dioxide), K CO SiO 2O. ZnO 2 (carbon oxide), (silicon dioxide), ( Potassium (Zinc oxide) P oxide) 2O5 (Điphosphorus penta oxide),
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm – mỗi nhóm từ 6 - 8 học sinh.
- Học sinh hoạt động cá
- GV yêu cầu các nhóm HS quan sát các tranh ảnh, nhân theo yêu cầu của giáo
đọc thông tin và thảo luận hoàn thành phiếu học tập viên sau đó thảo luận nhóm 2.
hoàn thành phiếu học tập 1.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên gọi các nhóm nhận xét, đánh giá.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá.
- GV đưa ra đáp án đúng và cho các nhóm chấm
điểm cho nhau và chọn ra nhóm có nhiều đáp án - Các nhóm chấm điểm cho
đúng nhất và khen thưởng nhóm bạn.
→ Giáo viên bổ sung và chốt lại nội dung kiến thức
- Học sinh quan sát, chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
2. Hoạt động 2 (35 phút) : Tìm hiểu tính chất hóa học của oxide.
1.Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học của oxide thông qua các thí nghiệm trong bài. 8
2.Nội dung: GV thành lập các nhóm, hướng dẫn các nhóm hoạt động rồi thảo
luận hoàn thành phiếu học tập 3 và 4 từ đó hình thành nên kiến thức về tính chất hóa học của oxide
3.Sản phẩm học tập: Phiếu học tập 3 và 4. PHIẾU HỌC TẬP 3
1. Quan sát và cho biết màu sắc của CuO và dung dịch HCl. Nêu cách tiến hành thí nghiệm 1.
2. Tiến hành thí nghiệm 1. Mô tả hiện tượng xảy ra.
3. Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học giữa CuO và dung dịch HCl.
4. Oxide base có tác dụng với dung dịch acid không? Nếu có hãy viết PTHH tổng quát.
5. Hãy viết các PTHH khi cho MgO, Fe2O3 , K2O tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 . Đáp án PHIẾU HỌC TẬP 3 1.Thí nghiệm
Màu sắc của CuO: chất rắn màu đen Dung dịch HCl không màu
Cách tiến hành thí nghiệm 1:
- Lấy một lượng nhỏ CuO cho vào ống nghiệm.
- Cho tiếp vào ống nghiệm khoảng 1 – 2ml dung dịch HCl, lắc nhẹ. 2.Hiện tượng
Chất rắn CuO tan hết, dung dịch có màu xanh lam. 3.Dấu hiệu
Có sự thay đổi màu của dung dịch từ không màu thành màu xanh phản ứng xảy ra lam. CuO + 2 HCl → CuCl2 + H2O Đen dd xanh lam 4. Oxide base tác dụng với dung dịch acid
Oxide base + Acid → Muối + nước 6. PTHH MgO + 2 HCl → CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6 HCl → 2FeCl3 + 3H2O 9 K2O + 2HCl → 2KCl + H2O MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O Fe → 2O3 + 3 H2SO4 Fe2(SO4) 3 + 3H2O K2O + H2SO4 → K2SO4 + H2O
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm – mỗi nhóm từ 6 - 8 học sinh.
- Học sinh hoạt động cá
- GV yêu cầu các nhóm Hs tìm hiểu thông tin, tiến nhân theo yêu cầu của giáo
hành thí nghiệm và thảo luận hoàn thành phiếu học viên sau đó thảo luận nhóm tập 3.
hoàn thành phiếu học tập 3.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên gọi các nhóm nhận xét, đánh giá.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá.
- GV đưa ra đáp án đúng và cho các nhóm chấm
điểm cho nhau và chọn ra nhóm có nhiều đáp án - Các nhóm chấm điểm cho
đúng nhất và khen thưởng nhóm bạn.
→ Giáo viên bổ sung và chốt lại nội dung kiến thức
- Học sinh quan sát, chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
b. “ Tìm hiểu tính chất hóa học của oxide acid”: PHIẾU HỌC TẬP 4
1. Quan sát và cho biết màu sắc của CO2 và dung dịch Ca(OH)2. Nêu cách tiến hành thí nghiệm 2.
2. Tiến hành thí nghiệm 2. Mô tả hiện tượng xảy ra. Giải thích hiện tượng.
3. Oxide acid có tác dụng với dung dịch base không? Nếu có hãy viết PTHH tổng quát.
4. Hãy viết các PTHH khi cho SO2 SO3 , P2O5 tác dụng với dung dịch KOH và Ca(OH)2.
Đáp án: PHIẾU HỌC TẬP 4 1. Thí nghiệm
Màu sắc của CO2 chất khí không màu, dung dịch Ca(OH)2 trong suốt. 10
Cách tiến hành thí nghiệm:
- Cho vào bình tam giác 30ml nước vôi trong.
- Dẫn khí CO2 từ từ vào dung dịch, khi nào dung dịch vẩn đục thì dừng lại. 2.Hiện tượng
Dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục do khí CO2 tác dụng với dung
dịch Ca(OH)2 tạo ra CaCO3 không tan làm dung dịch vẩn đục. 3. Oxide acid tác dụng với dung dịch base.
Oxide acid + base → Muối + Nước
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 3. PTHH
SO2 + 2KOH → K2SO3 +H2O
SO3 + 2 KOH → K2SO4 +H2O
P2O5 + 6KOH → 2K3PO4 +3 H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 +H2O
SO3 + Ca(OH)2 → CaSO4 +H2O
P2O5 + Ca(OH)2 → Ca2(PO4) 3 + H2O
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm – mỗi nhóm từ 6 - 8 học sinh.
- Học sinh hoạt động cá
- GV yêu cầu các nhóm Hs tìm hiểu thông tin, tiến nhân theo yêu cầu của giáo
hành thí nghiệm và thảo luận hoàn thành phiếu học viên sau đó thảo luận nhóm tập 4.
hoàn thành phiếu học tập 4.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên gọi các nhóm nhận xét, đánh giá.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá.
- GV đưa ra đáp án đúng và cho các nhóm chấm
điểm cho nhau và chọn ra nhóm có nhiều đáp án - Các nhóm chấm điểm cho
đúng nhất và khen thưởng nhóm bạn.
- Học sinh quan sát, chú ý 11
→ Giáo viên bổ sung và chốt lại nội dung kiến thức lắng nghe và ghi nhớ. 3.Luyện tập
Hoạt động 3. Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: GV cho HS làm một số BT củng cố kiến thức vừa học về oxide.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao n/v học tập *Thực hiện n/v
- Giáo viên chiếu bài tập lên tivi (máy chiếu) - Học sinh đọc bài
- GV yêu HS làm bài tập trắc nghiệm: chọn
phương án đúng nhất và giả thích tại sao em - Học sinh làm bài. chọn phương án đó.
*Báo cáo thảo luận - Học sinh lên bảng
- Gọi HS báo cáo và giải thích kết quả
- Học sinh khác nhận xét, bổ
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sung.
* Kết luận, nhận định
- GV chốt kiến thức
- Lắng nghe, ghi bài.
BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Câu 1. Oxide là
A. Hỗn hợp các nguyên tố oxygen với một số nguyên tố hóa học khác.
B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hóa học khác.
C. Hợp chất của oxygen với một nguyên tố hóa học khác.
D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hóa học khác. Câu 2. Oxide base là
A. Những oxide tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.
B. Những oxide tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
C. Những oxide không tác dụng với dung dịch base và dung dịch acid.
D. Những oxide chỉ tác dụng được với muối. Câu 3. Oxide acid là
A. Những oxide tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.
B. Những oxide tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
C. Những oxide không tác dụng với dung dịch base và dung dịch acid.
D. Những oxide chỉ tác dụng được với muối. 12
Câu 4. Oxide lưỡng tính là
A. Những oxide tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.
B. Những oxide tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
C. Những oxide tác dụng với dung dịch base và dung dịch acid.
D. Những oxide chỉ tác dụng được với muối.
Câu 5. Oxide nào sau đây là oxide acid? A. SO2. B. Na2O. C. Al2O3. D. CO.
Câu 6. Oxide nào sau đây là oxide lưỡng tính? A. SO2. B. Na2O. C. Al2O3. D. CO.
Câu 7. Oxide nào sau đây là oxide trung tính? A. SO2. B. Na2O. C. Al2O3. D. CO.
Câu 8. Một oxide được sử dụng phần lớn để sản xuất H . Ngoài ra, oxide đó 2SO4
còn được dùng để tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy, làm chất diệt nấm mốc. Oxide đó là A. SO2. B. BaO. C. Al2O3. D. MgO.
Câu 9. Khi sản xuất nước ngọt có gas người ta thường nén khí của
oxide nào ở áp suất cao để tăng khả năng hòa tan của oxide đó trong nước A. SO2. B. CO2. C. Cr2O3. D. CaO.
Câu 10. Bóng cười (Funkyball hoặc Hippycrack) hay còn gọi là
khí gây cười là một chất khí không màu, không mùi. Khi người
dùng hít vào cho cảm giác hưng phấn, vui vẻ. Bên cạnh đó,
người dùng gặp ảo giác và các triệu chứng đau đầu, nôn, mệt
mỏi, rùng mình,...Thành phần chính của bóng cười là oxide A. NO2. B. N2O. C. NO. D. CO.
Câu 11. Dãy chất gồm các oxide acid là 13
A. CO2, SO2, NO, P2O5.
B. CO2, SO2, Na2O, NO2.
C. SO2, P2O5, CO2, SO3. D. H2O, CO, NO, Al2O3.
Câu 12. Dãy chất gồm các oxide base là
A. CuO, NO, MgO, CaO. B. CuO, CaO, MgO, Na2O.
C. CaO, CO2, K2O, Na2O. D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7.
Hoạt động 3. Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức vừa học vào làm bài tập.
b. Nội dung: GV cho HS làm một số BT vận dụng kiến thức vừa học.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao n/v học tập *Thực hiện n/v
- Giáo viên chiếu bài tập lên tivi (máy chiếu) - Học sinh đọc bài
- GV yêu HS làm bài tập trắc nghiệm và tự
luận: chọn phương án đúng nhất và giả thích - Học sinh làm bài.
tại sao em chọn phương án đó.
*Báo cáo thảo luận - Học sinh lên bảng
- Gọi HS báo cáo và giải thích kết quả
- Học sinh khác nhận xét, bổ
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sung.
* Kết luận, nhận định
- GV chốt kiến thức
- Lắng nghe, ghi bài.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 13. Trên bề mặt của vỏ trứng gia cầm có những lỗ nhỏ nên vi khuẩn có thể
xâm nhập được và hơi nước, cacbonđioxit có thể thoát ra làm trứng hỏng nhanh
chóng. Để bảo quản trứng người ta thường nhúng vào dung dịch Ca(OH)2. Phản
ứng hóa học nào xảy ra trong quá trình này?
A. CaO + H O → Ca(OH) 2 2. B. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2. 14
C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. D. Ca(OH)2 + CO → CaCO 2 3 + H2O.
Câu 14. Một oxide của sulfur có thành phần phần trăm của O bằng 50%. Biết
oxide này có khối lượng mol phân tử là 64 gam/mol. Công thức hóa học của oxide là A. SO2. B. SO. C. SO3. D. O4.
Câu 15. Hòa tan 23,5 gam potassium oxide (K O) vào 250 ml HCl thu đượ 2 c KCl
và H2O. Nồng độ mol của HCl là A. 1M. B. 2M.
C. 0,5M. D. 1,5M.
Câu 16: Phân loại và gọi tên các oxide: Na2O, Al2O3, SO3, N2O. Hướng dẫn Na2O Al2O3 SO3 N2O Sodium oxide Aluminium oxide Sulfur tri oxide Đinitrogen oxide Oxide base Oxide lưỡng tính Oxide acid Oxide trung tính
*. Hướng dẫn tự học ở nhà
- GV hướng dẫn HS về nhà VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI HỌC
- Làm BT CHỦ ĐỀ ACID – BASE- Ph – OXIDE
- Tìm hiểu về một số oxide có ứng dụng nhiều trong đời sống và trong công nghiệp.