Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Bài 16: Áp suất | Cánh diều

Giáo án KHTN 8 Cánh diều được biên soạn bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 8. Hy vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giảng hay hơn phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 8 1 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Bài 16: Áp suất | Cánh diều

Giáo án KHTN 8 Cánh diều được biên soạn bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 8. Hy vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giảng hay hơn phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Mời bạn đọc đón xem!

49 25 lượt tải Tải xuống
BÀI 16: ÁP SUT
Thi gian thc hin: (03 tiết)
I. Mc tiêu
1. V kiến thc
Dùng dụng cụ thực hành, khẳng định được: áp suất sinh ra khi áp lực tác dụng lên một
diện tích bề mặt, áp suất = áp lực/diện tích bề mặt.
Liệtđược một số đơn vị đo áp suất thông dụng.
Thảo luận được công dụng của việc tăng, giảm áp suất qua một số hiện tượng thực tế.
2.V năng lực
2.1. Năng lực chung
Thc hin bài hc này s góp phn hình thànhphát trin mt s thành t năng lực chung ca hc
sinh như sau:
Tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin trong SGK để tr li câu hi.
Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, phối hợp các bạn trong nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao. Trình
bày câu trả lời/ bài thảo luận của nhóm trước lớp.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ, tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi GV đưa ra, m cách
giải quyết vấn đề phát sinh khi làm thí nghiệm
2.2. Năng lực riêng
Thc hin bài hc này s góp phn hình thành và phát trin mt s thành t năng lực KHTN ca hc
sinh như sau:
Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được định nghĩa, tác dụng ca áp lc lên mt b ép và nhng yếu t
ảnh hưởng đến tác dng này.
Tìm hiểu tự nhiên: Tiến hành thí nghim, rút ra nhn xét áp sut sinh ra khi áp lc tác dng lên
mt din tích b mt, áp sut = áp lc/din tích b mt.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tho lun được công dng ca vic tăng, gim áp sut qua mt s
hin ng thc tế.
3. V phm cht
Thc hin bài hc này s góp phn hình thành phát trin mt s thành t phm cht ca hc sinh
như sau:
- Chăm chỉ: Thc hin đầy đủ các hot đng hc tp mt cách t giác, tích cc, chăm chỉ đọc tài liu
tham khảo, đoàn kết vi các bn trong lp qua các hot đng hc tp.
- Trung thc: Cn thn trong thc hành và ghi chép kết qu.
- Trách nhim: Trong hot đng nhóm, ch động nhn và thc hin nhim v, hoàn thành đầy đủ, có
cht lưng các nhim v hc tp.
II. Thiết b dy hc và hc liu
1. GV: SGK, SBT, tài liu tham kho, máy chiếu, phiếu hc tp. Dng c thí nghim: các khi kim
loi hình hp ch nht ging nhau, chu cát mn.
2. HS: Chun b học trước bài 16 Áp sut.
III. Tiến trình dy hc
1. Hot đng 1: M đầu
a) Mc tiêu: Khơi gi đưc s hng thú ca HS tìm hiu v áp sut.
b) Ni dung: GV đưa ra tình hung thc tếliên quan ti áp suất: Khi láng sân xi măng, vữa trên
sân chưa khô hẳn, nếu đi trực tiếp trên đó thì sẽ để li các vết chân n sâu. Đ tránh hng mt sân,
người ta thường đặt nhng tm ván trên mặt sân để đi trên đó. Vì sao người ta làm như vy?
c) Sn phm: D đoán câu tr li ca HS: người ta làm như vậy để làm gim tác dng ca trng
ợng người lên mặt sân xi măng tại ch gim chân, giúp làm giảm đ lún trên b mặt xi măng khi
người đi qua.
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
* Chuyn giao nhim v hc tp
- Giáo viên dn dt tình hung thc tế có vn đề:
Ta thy các bác th xây khi láng sân xi măng, va
trên sân chưa khô hẳn, nếu đi trực tiếp trên đó thì
s để li các vết chân lún sâu. Để tránh hng mt
sân người ta thường đặt nhng tm ván trên mt sân
để đi trên đó. Vì sao người ta lại làm như vậy?
* HS thc hin nhim v: Hc sinh hoạt động cá
nhân và tr li câu hi.
* Báo cáo, tho lun: Giáo viên gi vài hc sinh
tr li câu hi.
* Kết lun, nhận định: Giáo viên kết lun và dn
dt vào bài mới: Qua trường hp trên, các em thy
với cách m đặt nhng tm ván trên mt sân s làm
giảm được tác dng cu trọng lượng người lên b
mt sân tại nơi dẫm chân và tác dng ca áp lc lên
b mt diện tích ngưi ta gi áp sut do áp lc
đó gây ra. Vậy lực đặc điểm như thế nào thì được
gi áp lc áp sut gì? Chúng ta cùng tìm
hiu trong bài hc hôm nay.
BÀI 16: ÁP SUT
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
Hot đng 2.1: Áp lc
a) Mc tiêu: HS biết được khái nim áp lc và phân bit áp lc vi các lc khác.
b) Ni dung: Giáo viên thông báo khái niệm áp lực: áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị
ép.
- GV lấy ví dụ về áp lực, GV mời vài HS lấy ví dụ về áp lực trong thực tế
- GV chiếu lên bảng câu hỏi, mời HS trả lời: hình 16.1 lực nào sau đây không phải áp lực?
sao?
a. Lực do người tác dụng lên xe kéo.
b. Lực do xe kéo tác dụng lên mặt đất.
c. Lực do các thùng hàng tác dụng lên xe kéo
c) Sn phm: d đoán câu trả li ca HS:
Mt s ví d v áp lc trong thc tế:
+ Khi đứng chào cờ, các bạn học sinh đều đứng thẳng người có phương vuông góc với mặt sân.
+ Chiếc ô tô đỗ ở mặt đường bằng phẳng tạo áp lực lên mặt đường đúng bằng trọng lượng của nó
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV thông báo: áp lực lực ép phương
vuông góc với mặt bị ép.
dụ: Khi đứng, chân ta tác dng lên mt
đất mt lc ép theo phương vuông góc vi
mt đt, lc này chính là áp lc.
+ Trọng lượng ca các vật như tủ, bàn, ghế..
tác dng lc ép lên sàn phương vuông góc
vi mt sàn, lc này chính là áp lc.
1. Áp lc:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
GV mi mt vài HS u d v áp lc trong
thc tế.
GV chiếu lên bng câu hi, mi HS tr li:
hình 16.1, lực nào sau đây không phải
áp lc? Vì sao?
a. Lực do người tác dụng lên xe kéo.
b. Lực do xe kéo tác dụng lên mặt đất.
c. Lực do các thùng hàng tác dụng lên xe kéo
*Thc hin nhim v hc tp
HS tho lun nhóm và hoàn thành câu tr
li
*Báo cáo kết qu và tho lun
GV cho HS tr li các HS còn li nhn
xét. Giáo viên cht li kiến thc và nhn xét
các HS.
*Đánh giá kết qu thc hin nhim v
GV mi hc sinh khác nhn xét và b sung
HS đánh giá chéo lẫn nhau. Giáo viên cht
li kiến thức và đánh giá các nhóm. GV cht
li kiến thc
Trả lời:
Lực do người tác dụng lên xe kéo không phải áp lực
lực này có phương không vuông góc với mặt bị ép.
Hot đng 2.2: Áp sut
a) Mc tiêu: Nêu được khái nim áp sut, viết được công thc tính áp sut liệt được 1 s đơn
v đo áp suất thông dng.
b) Ni dung: Thc hiện được thí nghiệm để xác định được áp sut sinh ra khi tác dng áp dng
lên đơn vị din tích b mt.
c) Sn phm: Phiếu hc tp 1
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV hướng dn HS tiến hành thí nghim 1
SGK trang 74
Chuẩn bị: Chất lỏng cần xác định khối lượng
riêng, cốc đong, cân.
*Thc hin nhim v hc tp
Chia lp thành 6 nhóm yêu cu HS tiến hành
thí nghim theo nhóm hoàn thành Phiếu
hc tp 1
Tiến hành
- Xác định khối lượng của lượng chất lỏng:
+ Dùng cân xác định khối lượng m
1
của cốc
đong.
+ Đổ lượng chất lỏng cần xác định khối lượng
riêng vào cốc đong. Dùng cân xác định tổng
khối lượng m
2
của cốc đong và lượng chất lỏng
(hình 14.1).
PHIU HC TP 1
Câu hỏi 1: Tác dụng của áp lực lên mặt bị ép phụ
thuộc vào yếu tố nào?
Trả lời:
Tác dụng của áp lực lên mặt bị ép phụ thuộc vào:
+ Độ lớn áp lực.
+ Diện tích bề mặt bị ép.
Câu hỏi 2: Một khối ghình hộp chữ nhật kích
thước 1m x 1 m x 2 m trọng lượng 200 N. Tính
áp suất khối gỗ tác dụng lên mặt sàn trong hai trường
hợp ở hình 16.3.
+ Tính khối lượng của lượng chất lỏng: m =
m
2
m
1
.
- Đo thể tích của lượng chất lỏng: Đọc giá trị
thể tích V của lượng chất lỏng trên cốc đong.
- Tính khối lượng riêng của lượng chất
lỏng: D=(m2−m1)/V
*Báo cáo kết qu thí nghim
Các nhóm công b kết qu thí nghim
giáo viên nhn xét, cht li kiến thức đánh
giá các nhóm.
*Đánh giá kết qu thc hin nhim v
GV cht li kiến thc đánh giá theo
rubric, nhn xét các nhóm
Trả lời:
- Trường hợp Hình 16.3a:
Diện tích bề mặt bị ép là S
1
= 1 . 1 = 1 m
2
Áp suất khối gỗ tác dụng lên mặt sàn
p
1
=F.S
1
=P.S
1
=200.1=200N/m
2
- Trường hợp Hình 16.3b:
Diện tích bề mặt bị ép là S
1
= 1 . 2 = 2 m
2
Áp suất khối gỗ tác dụng lên mặt sàn
p
2
=F.S
2
=P.S
2
=200.2=400N/m
2
PHIU HC TP 1
Câu hi 1: Tác dụng của áp lực lên mặt bị ép phụ thuộc vào yếu tố nào?
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Câu hi 2: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước 1m x 1 m x 2 m và có trọng lượng 200 N.
Tính áp suất khối gỗ tác dụng lên mặt sàn trong hai trường hợp ở hình 16.3.
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Phương pháp đánh giá và công cụ đánh giá: Quan sát, Phiếu hc tp, Bng kim
Các tiêu chí
Không
Trả lời câu hỏi 1
Trả lời câu hỏi 2
Hot đng 2.3: Tăng giảm Áp sut
a) Mc tiêu: Tho luận được công dng ca vic tăng, gim áp sut qua 1 s hiện tưng thc tế.
b) Ni dung: Thc hiện đưc thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng ca mt khi hp ch
nht.
c) Sn phm: Phiếu hc tp 2
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
*Chuyn giao nhim v hc tp
PHIU HC TP 2
GV hướng dn HS tiến hành thí nghim SGK
Chuẩn bị: Thước, cân, khối hộp chữ nhật.
*Thc hin nhim v hc tp
Chia lp thành 6 nhóm yêu cu HS tiến hành thí
nghim theo nhóm và hoàn thành Phiếu hc tp
2
Các khối kim loại hình hộp chữ nhật giống
nhau, chậu cát mịn.
Tiến hành
- Đặt khối kim loại lên mặt cát và đo độ lún của
cát ở mỗi trường hợp sau:
+ Đặt một khối kim loại nằm ngang (hình
16.2a).
+ Đặt một khối kim loại thẳng đứng (hình
16.2b).
+ Đặt hai khối kim loại chồng lên nhau (hình
16.2c).
- So sánh độ lún trong mỗi trường hợp rút
ra kết luận về sthay đổi độ lún gây ra bởi áp
lực của khối kim loại trên mặt cát khi:
+ Với cùng một áp lực (hình 16.2a, b), diện tích
bị ép giảm;
+ Trên một diện tích bị ép không đổi (hình
16.2a, c), tăng áp lực.
Trả lời:
- So sánh độ lún trong mỗi trường hợp:
+ Với cùng một áp lực thì trường hợp b lún sâu
hơn trường hợp a.
+ Trên một diện tích bị ép không đổi thì trường
hợp c lún sâu hơn trường hợp a.
- Kết luận:
+ Với cùng một áp lực, diện tích bị ép giảm thì
tác dụng của lực lên diện tích bề mặt bị ép càng
lớn.
+ Trên một diện tích bị ép không đổi, tăng áp
lực thì tác dụng của lực lên diện tích bề mặt bị
ép càng lớn.
*Báo cáo kết qu thí nghim
Câu hỏi: a. sao các mũi đinh đều được làm nhọn
(hình 16.4a)?
b. sao phần lưỡi dao thường được mài mỏng (hình
16.4b)? sao khi thái thức ăn, nhiều khi ta cần tăng
lực tác dụng lên dao?
c. sao khi làm phẳng nền nhà lát vữa xi măng, người
thợ lại cần dùng giày đế phẳng và rộng (hình 16.4c)?
Trả lời:
a. Các mũi đinh đều được vuốt nhọn để giảm diện ch
mặt bị ép nhằm tăng áp suất tác dụng lên mặt tiếp xúc,
để việc đóng đinh được dễ dàng hơn.
b.
- Phần lưỡi dao thường được mài mỏng để giảm diện
tích mặt bị ép nhằm tăng áp suất tác dụng lên mặt tiếp
xúc, để việc thái thức ăn dễ dàng hơn.
- Khi thái thức ăn, nhiều khi ta cần tăng lực tác dụng
lên dao để tăng áp suất tác dụng lên mặt tiếp xúc, để
việc thái thức ăn dễ hơn.
c. Khi làm phẳng nền nhà lát vữa xi măng, người thợ
lại cần dùng giày đế phẳng rộng để làm tăng diện
tích mặt bị ép nhằm giảm áp suất tác dụng lên mặt tiếp
xúc, để người thợ không để lại vết sâu trên nền nhà.
Các nhóm công b kết qu thí nghim
giáo viên nhn xét, cht li kiến thức đánh
giá các nhóm.
*Đánh giá kết qu thc hin nhim v
GV cht li kiến thc đánh giá theo
rubric, nhn xét các nhóm
PHIU HC TP 2
Câu hỏi: a. Vì sao các mũi đinh đều được làm nhọn (hình 16.4a)?
b. Vì sao phần lưỡi dao thường được mài mỏng (hình 16.4b)? Vì sao khi thái thức ăn, nhiều khi ta cần tăng
lực tác dụng lên dao?
c. sao khi làm phẳng nền nhà lát vữa xi măng, người thợ lại cần dùng giày đế phẳng và rộng (hình
16.4c)?
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Phương pháp đánh giá và công cụ đánh giá: Phiếu hc tp, rubric
Tiêu chí đánh giá
Mức độ đánh giá và điểm
Điểm
Mức 1 (5đ)
Mức 2 (7đ)
Mức 3 (10đ)
T chc hoạt động
nhóm khi tiến hành thí
nghim và PHT
Hu các thành
viên đều không
thc hin
nhim v trong
PHT, ch
1,2 HS ch
cht làm
(2 điểm)
Hu hết các thành
viên đều thc
hin nhim v
trong PHT, ch
3,4 HS không làm
(3 điểm)
Tt c các thành
viên đều thc hin
nhim v trong
PHT
(5 điểm)
Tiến hành thí nghiệm
và trả lời PHT
Tho lun
được công
dng ca vic
tăng, gim áp
sut qua 1 s
hiện tượng
thc tế (3 điểm)
Thc hin PHT
s 2 (4 điểm)
Thc hiện đưc thí
nghiệm để xác định
được khối ng
riêng ca mt khi
hp ch nht.
(5 điểm)
Tổng điểm
Hot đng 3: Vn dng
a) Mc tiêu: Ghi nh li kiến thc ca c bài. Vn dng kiến thức đã học để hc sinh luyn tp v
bng tun hoàn các nguyên t hóa hc
b) Ni dung: Câu hi và bài tp v khi lưng riêng
c) Sn phm: Câu trả lời và bài làm của học sinh
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS làm bài tp trong
SGK
*Thc hin nhim v hc tp
HS tho lun cặp đôi và hoàn
thành câu tr li
*Báo cáo kết qu và tho lun
GV gi HS bt k tr li câu hi
*Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
GV mi hc sinh khác nhn xét
và b sung
GV cht li kiến thức và đánh giá ,
nhn xét các nhóm
Vận dụng: Tìm ví dụ trong thực tế về những trường hợp cần
tăng hoặc giảm áp suất giải thích ch làm tăng hay giảm
áp suất trong những trường hợp đó.
Trả lời:
- Ví dụ các trường hợp cần tăng áp suất:
+ Ngày tết bố mẹ em hay xếp bánh chưng ra mặt bàn và dùng
vật nặng đè lên làm tăng áp lực lên bánh, tạo áp suất lớn ép
cho bánh ráo nước, dền ngon hơn.
+ Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường
mà không đóng mũ (tai) đinh vào tường vì khi đóng mũi đinh
vào tường sẽ làm giảm diện tích mặt bị ép nhằm tăng áp suất
tác dụng lên tường giúp đinh xuyên vào tường được dễ hơn.
- Ví dụ các trường hợp cần giảm áp suất:
+ Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường để tăng diện tích
mặt ép nhằm giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.
+ Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm, người đđau lưng hơn
khi nằm trên phản gỗ đệm mút dễ biến dạng làm tăng diện
tích tiếp xúc giúp giảm áp suất tác dụng lên thân người.
| 1/7

Preview text:

BÀI 16: ÁP SUẤT
Thời gian thực hiện: (03 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức
− Dùng dụng cụ thực hành, khẳng định được: áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một
diện tích bề mặt, áp suất = áp lực/diện tích bề mặt.
− Liệt kê được một số đơn vị đo áp suất thông dụng.
− Thảo luận được công dụng của việc tăng, giảm áp suất qua một số hiện tượng thực tế. 2.Về năng lực 2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
− Tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.
− Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, phối hợp các bạn trong nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao. Trình
bày câu trả lời/ bài thảo luận của nhóm trước lớp.
− Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Suy nghĩ, tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi GV đưa ra, tìm cách
giải quyết vấn đề phát sinh khi làm thí nghiệm
2.2. Năng lực riêng
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực KHTN của học sinh như sau:
− Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được định nghĩa, tác dụng của áp lực lên mặt bị ép và những yếu tố
ảnh hưởng đến tác dụng này.
− Tìm hiểu tự nhiên: Tiến hành thí nghiệm, rút ra nhận xét áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên
một diện tích bề mặt, áp suất = áp lực/diện tích bề mặt.
− Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Thảo luận được công dụng của việc tăng, giảm áp suất qua một số hiện tượng thực tế. 3. Về phẩm chất
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố phẩm chất của học sinh như sau:
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực, chăm chỉ đọc tài liệu
tham khảo, đoàn kết với các bạn trong lớp qua các hoạt động học tập.
- Trung thực: Cẩn thận trong thực hành và ghi chép kết quả.
- Trách nhiệm: Trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ, hoàn thành đầy đủ, có
chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, máy chiếu, phiếu học tập. Dụng cụ thí nghiệm: các khối kim
loại hình hộp chữ nhật giống nhau, chậu cát mịn.
2. HS: Chuẩn bị học trước bài 16 Áp suất.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Khơi gợi được sự hứng thú của HS tìm hiểu về áp suất.
b) Nội dung: GV đưa ra tình huống thực tế có liên quan tới áp suất: Khi láng sân xi măng, vữa trên
sân chưa khô hẳn, nếu đi trực tiếp trên đó thì sẽ để lại các vết chân lún sâu. Để tránh hỏng mặt sân,
người ta thường đặt những tấm ván trên mặt sân để đi trên đó. Vì sao người ta làm như vậy?
c) Sản phẩm: Dự đoán câu trả lời của HS: người ta làm như vậy để làm giảm tác dụng của trọng
lượng người lên mặt sân xi măng tại chỗ giẫm chân, giúp làm giảm độ lún trên bề mặt xi măng khi người đi qua.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập BÀI 16: ÁP SUẤT
- Giáo viên dẫn dắt tình huống thực tế có vấn đề:
Ta thấy các bác thợ xây khi láng sân xi măng, vữa
trên sân chưa khô hẳn, nếu đi trực tiếp trên đó thì
sẽ để lại các vết chân lún sâu. Để tránh hỏng mặt
sân người ta thường đặt những tấm ván trên mặt sân
để đi trên đó. Vì sao người ta lại làm như vậy?
* HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh hoạt động cá
nhân và trả lời câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi vài học sinh trả lời câu hỏi.
* Kết luận, nhận định: Giáo viên kết luận và dẫn
dắt vào bài mới: Qua trường hợp trên, các em thấy
với cách làm đặt những tấm ván trên mặt sân sẽ làm
giảm được tác dụng cảu trọng lượng người lên bề
mặt sân tại nơi dẫm chân và tác dụng của áp lực lên
bề mặt diện tích người ta gọi là áp suất do áp lực
đó gây ra. Vậy lực có đặc điểm như thế nào thì được
gọi là áp lực và áp suất là gì? Chúng ta cùng tìm
hiểu trong bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Áp lực
a) Mục tiêu:
HS biết được khái niệm áp lực và phân biệt áp lực với các lực khác.
b) Nội dung: Giáo viên thông báo khái niệm áp lực: áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- GV lấy ví dụ về áp lực, GV mời vài HS lấy ví dụ về áp lực trong thực tế
- GV chiếu lên bảng câu hỏi, mời HS trả lời: ở hình 16.1 lực nào sau đây không phải là áp lực? Vì sao?
a. Lực do người tác dụng lên xe kéo.
b. Lực do xe kéo tác dụng lên mặt đất.
c. Lực do các thùng hàng tác dụng lên xe kéo
c) Sản phẩm: dự đoán câu trả lời của HS:
Một số ví dụ về áp lực trong thực tế:
+ Khi đứng chào cờ, các bạn học sinh đều đứng thẳng người có phương vuông góc với mặt sân.
+ Chiếc ô tô đỗ ở mặt đường bằng phẳng tạo áp lực lên mặt đường đúng bằng trọng lượng của nó
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm 1. Áp lực:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
GV thông báo: áp lực là lực ép có phương
vuông góc với mặt bị ép.
Ví dụ: Khi đứng, chân ta tác dụng lên mặt
đất một lực ép theo phương vuông góc với
mặt đất, lực này chính là áp lực.
+ Trọng lượng của các vật như tủ, bàn, ghế..
tác dụng lực ép lên sàn có phương vuông góc
với mặt sàn, lực này chính là áp lực.
GV mời một vài HS nêu ví dụ về áp lực trong thực tế.
GV chiếu lên bảng câu hỏi, mời HS trả lời:
Ở hình 16.1, lực nào sau đây không phải là áp lực? Vì sao?
a. Lực do người tác dụng lên xe kéo. Trả lời:
b. Lực do xe kéo tác dụng lên mặt đất.
Lực do người tác dụng lên xe kéo không phải là áp lực vì
c. Lực do các thùng hàng tác dụng lên xe kéo lực này có phương không vuông góc với mặt bị ép.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận nhóm và hoàn thành câu trả lời
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV cho HS trả lời và các HS còn lại nhận
xét. Giáo viên chốt lại kiến thức và nhận xét các HS.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV mời học sinh khác nhận xét và bổ sung
HS đánh giá chéo lẫn nhau. Giáo viên chốt
lại kiến thức và đánh giá các nhóm. GV chốt lại kiến thức
Hoạt động 2.2: Áp suất
a) Mục tiêu:
Nêu được khái niệm áp suất, viết được công thức tính áp suất và liệt kê được 1 số đơn
vị đo áp suất thông dụng.
b) Nội dung: Thực hiện được thí nghiệm để xác định được áp suất sinh ra khi có tác dụng áp dụng
lên đơn vị diện tích bề mặt.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập 1
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm PHIẾU HỌC TẬP 1
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu hỏi 1: Tác dụng của áp lực lên mặt bị ép phụ
GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 1 thuộc vào yếu tố nào? SGK trang 74 Chuẩn bị: Trả lời:
Chất lỏng cần xác định khối lượng riêng, cốc đong, cân.
Tác dụng của áp lực lên mặt bị ép phụ thuộc vào:
*Thực hiện nhiệm vụ học tập + Độ lớn áp lực.
Chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu HS tiến hành + Diện tích bề mặt bị ép.
thí nghiệm theo nhóm và hoàn thành Phiếu Câu hỏi 2: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có kích học tập 1
thước 1m x 1 m x 2 m và có trọng lượng 200 N. Tính Tiến hành
áp suất khối gỗ tác dụng lên mặt sàn trong hai trường
- Xác định khối lượng của lượng chất lỏng: hợp ở hình 16.3.
+ Dùng cân xác định khối lượng m1 của cốc đong.
+ Đổ lượng chất lỏng cần xác định khối lượng
riêng vào cốc đong. Dùng cân xác định tổng khối lượng m
2 của cốc đong và lượng chất lỏng (hình 14.1).
+ Tính khối lượng của lượng chất lỏng: m = m2 – m1.
- Đo thể tích của lượng chất lỏng: Đọc giá trị
thể tích V của lượng chất lỏng trên cốc đong.
- Tính khối lượng riêng của lượng chất Trả lời: lỏng: D=(m2−m1)/V
- Trường hợp Hình 16.3a:
*Báo cáo kết quả thí nghiệm
Diện tích bề mặt bị ép là S1 = 1 . 1 = 1 m2
Các nhóm công bố kết quả thí nghiệm và Áp suất khối gỗ tác dụng lên mặt sàn
giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức và đánh là p giá các nhóm. 1=F.S1=P.S1=200.1=200N/m2
- Trường hợp Hình 16.3b:
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Diện tích bề mặt bị ép là S1 = 1 . 2 = 2 m2
GV chốt lại kiến thức và đánh giá theo Áp suất khối gỗ tác dụng lên mặt sàn
rubric, nhận xét các nhóm
là p2=F.S2=P.S2=200.2=400N/m2 PHIẾU HỌC TẬP 1
Câu hỏi 1: Tác dụng của áp lực lên mặt bị ép phụ thuộc vào yếu tố nào?
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Câu hỏi 2: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước 1m x 1 m x 2 m và có trọng lượng 200 N.
Tính áp suất khối gỗ tác dụng lên mặt sàn trong hai trường hợp ở hình 16.3.
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Phương pháp đánh giá và công cụ đánh giá: Quan sát, Phiếu học tập, Bảng kiểm Các tiêu chí Không Trả lời câu hỏi 1 Trả lời câu hỏi 2
Hoạt động 2.3: Tăng giảm Áp suất
a) Mục tiêu:
Thảo luận được công dụng của việc tăng, giảm áp suất qua 1 số hiện tượng thực tế.
b) Nội dung: Thực hiện được thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một khối hộp chữ nhật.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập 2
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm PHIẾU HỌC TẬP 2
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm SGK
Câu hỏi: a. Vì sao các mũi đinh đều được làm nhọn
Chuẩn bị: Thước, cân, khối hộp chữ nhật. (hình 16.4a)?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
b. Vì sao phần lưỡi dao thường được mài mỏng (hình
Chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu HS tiến hành thí 16.4b)? Vì sao khi thái thức ăn, nhiều khi ta cần tăng
nghiệm theo nhóm và hoàn thành Phiếu học tập lực tác dụng lên dao? 2
c. Vì sao khi làm phẳng nền nhà lát vữa xi măng, người
Các khối kim loại hình hộp chữ nhật giống thợ lại cần dùng giày đế phẳng và rộng (hình 16.4c)? nhau, chậu cát mịn. Trả lời: Tiến hành
a. Các mũi đinh đều được vuốt nhọn để giảm diện tích
- Đặt khối kim loại lên mặt cát và đo độ lún của
mặt bị ép nhằm tăng áp suất tác dụng lên mặt tiếp xúc,
cát ở mỗi trường hợp sau:
để việc đóng đinh được dễ dàng hơn.
+ Đặt một khối kim loại nằm ngang (hình b. 16.2a).
- Phần lưỡi dao thường được mài mỏng để giảm diện
+ Đặt một khối kim loại thẳng đứng (hình tích mặt bị ép nhằm tăng áp suất tác dụng lên mặt tiếp 16.2b).
xúc, để việc thái thức ăn dễ dàng hơn.
+ Đặt hai khối kim loại chồng lên nhau (hình - Khi thái thức ăn, nhiều khi ta cần tăng lực tác dụng 16.2c).
lên dao để tăng áp suất tác dụng lên mặt tiếp xúc, để
- So sánh độ lún trong mỗi trường hợp và rút
việc thái thức ăn dễ hơn.
ra kết luận về sự thay đổi độ lún gây ra bởi áp c. Khi làm phẳng nền nhà lát vữa xi măng, người thợ
lực của khối kim loại trên mặt cát khi:
lại cần dùng giày đế phẳng và rộng để làm tăng diện
+ Với cùng một áp lực (hình 16.2a, b), diện tích tích mặt bị ép nhằm giảm áp suất tác dụng lên mặt tiếp bị ép giảm;
xúc, để người thợ không để lại vết sâu trên nền nhà.
+ Trên một diện tích bị ép không đổi (hình • 16.2a, c), tăng áp lực. Trả lời:
- So sánh độ lún trong mỗi trường hợp:
+ Với cùng một áp lực thì trường hợp b lún sâu hơn trường hợp a.
+ Trên một diện tích bị ép không đổi thì trường
hợp c lún sâu hơn trường hợp a. - Kết luận:
+ Với cùng một áp lực, diện tích bị ép giảm thì
tác dụng của lực lên diện tích bề mặt bị ép càng lớn.
+ Trên một diện tích bị ép không đổi, tăng áp
lực thì tác dụng của lực lên diện tích bề mặt bị ép càng lớn.
*Báo cáo kết quả thí nghiệm
Các nhóm công bố kết quả thí nghiệm và
giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức và đánh giá các nhóm.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV chốt lại kiến thức và đánh giá theo
rubric, nhận xét các nhóm PHIẾU HỌC TẬP 2
Câu hỏi: a. Vì sao các mũi đinh đều được làm nhọn (hình 16.4a)?
b. Vì sao phần lưỡi dao thường được mài mỏng (hình 16.4b)? Vì sao khi thái thức ăn, nhiều khi ta cần tăng lực tác dụng lên dao?
c. Vì sao khi làm phẳng nền nhà lát vữa xi măng, người thợ lại cần dùng giày đế phẳng và rộng (hình 16.4c)?
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Phương pháp đánh giá và công cụ đánh giá:
Phiếu học tập, rubric Tiêu chí đánh giá
Mức độ đánh giá và điểm Điểm Mức 1 (5đ) Mức 2 (7đ) Mức 3 (10đ)
Tổ chức hoạt động Hầu các thành Hầu hết các thành Tất cả các thành
viên đều không viên đều thực viên đều thực hiện
nhóm khi tiến hành thí thực hiện hiện nhiệm vụ nhiệm vụ trong
nghiệm và PHT
nhiệm vụ trong trong PHT, chỉ có PHT PHT, chỉ có 3,4 HS không làm (5 điểm) 1,2 HS chủ (3 điểm) chốt làm (2 điểm)
Tiến hành thí nghiệm Thảo luận Thực hiện PHT
Thực hiện được thí đượ
và trả lời PHT c công nghiệm để xác định số 2 (4 điểm) dụng của việc được khối lượng tăng, giảm áp riêng của một khối suất qua 1 số hộp chữ nhật. hiện tượng (5 điểm)
thực tế (3 điểm) Tổng điểm
Hoạt động 3: Vận dụng
a) Mục tiêu:
Ghi nhớ lại kiến thức của cả bài. Vận dụng kiến thức đã học để học sinh luyện tập về
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
b) Nội dung: Câu hỏi và bài tập về khối lượng riêng
c) Sản phẩm:
Câu trả lời và bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Vận dụng: Tìm ví dụ trong thực tế về những trường hợp cần
tăng hoặc giảm áp suất và giải thích cách làm tăng hay giảm
GV yêu cầu HS làm bài tập trong áp suất trong những trường hợp đó. SGK Trả lời:
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Ví dụ các trường hợp cần tăng áp suất:
HS thảo luận cặp đôi và hoàn
+ Ngày tết bố mẹ em hay xếp bánh chưng ra mặt bàn và dùng thành câu trả lời
vật nặng đè lên làm tăng áp lực lên bánh, tạo áp suất lớn ép
*Báo cáo kết quả và thảo luận
cho bánh ráo nước, dền ngon hơn.
GV gọi HS bất kỳ trả lời câu hỏi
+ Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường
*Đánh giá kết quả thực hiện mà không đóng mũ (tai) đinh vào tường vì khi đóng mũi đinh nhiệm vụ
vào tường sẽ làm giảm diện tích mặt bị ép nhằm tăng áp suất
GV mời học sinh khác nhận xét
tác dụng lên tường giúp đinh xuyên vào tường được dễ hơn. và bổ sung
- Ví dụ các trường hợp cần giảm áp suất:
GV chốt lại kiến thức và đánh giá , + Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường để tăng diện tích nhận xét các nhóm
mặt ép nhằm giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.
+ Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm, người đỡ đau lưng hơn
khi nằm trên phản gỗ vì đệm mút dễ biến dạng làm tăng diện
tích tiếp xúc giúp giảm áp suất tác dụng lên thân người.