Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Bài 29: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người | Cánh diều

Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều là tài liệu cực kì hữu ích, được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học các bài soạn theo chương trình sách giáo khoa. Với nội dung được biên soạn kỹ lưỡng, cách trình bày khoa học thầy cô sẽ tiết kiệm khá nhiều thời gian trong quá trình soạn giáo án lớp 8 của mình. Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết.

Nhóm KHTN CÁNH DIỀU KHTN8
CHỦ ĐỀ 7: CƠ THỂ NGƯỜI
Bài 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
Thời gian thực hiện: 4 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu đưc khái nim dinh dưỡng, chất dinh ng, mi quan h giữa dinh ng tiêu
hóa.
- Đọc hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn hiu bao thc phm biết cách
s dng thc phẩm đó một cách phù hp.
- Phân tích được các nguyên tc lp khu phn, xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho bn
thân và những người trong gia đình.
- K tên nêu được chức năng của tng quan trong hệ tiêu hóa phân tích đưc s phi
hợp các cơ quan thể hin chc năng ca c h tiêu hóa.
- Nêu được mt s bnh v đường tiêu hóa và biện pháp để phòng chng các bnh v tiêu hóa
trình bày đưc mt s vấn đề v an toàn v sinh thc phm.
- Đề xut đưc các bin pháp la chn bo qun chế biến; chế độ ăn uống an toàn.
- Thc hiện được mt d án liên quan đến tiêu hóa và dinh dưỡng.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung
- T ch t hc: Ch động, tích cc tìm hiu v dinh dưỡng, chất dinh dưỡng, mi
quan h giữa dinh ng tiêu hóa; các nguyên tc lp khu phn, chức năng của từng
quan trong h tiêu hóa; mt s bnh v đường tiêu hóa và biện pháp để phòng chng các bnh
v tiêu hóa.
- Giao tiếp hp tác: S dng ngôn ng khoa học để phát biu khái nim dinh dưng,
chất dinh dưỡng, Phân tích mi quan h giữa dinh dưỡng và tiêu hóa; các nguyên tc lp khu
phn, nêu chức năng ca tng cơ quan trong h tiêu hóa; nêu mt s bnh v đường tiêu hóa
và biện pháp để phòng chng các bnh v tiêu hóa. Hoạt động nhóm mt cách hiu qu theo
đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày ý
kiến.
- Gii quyết vấn để sáng to: Tho lun vi các thành viên trong nhóm nhm gii quyết
các vấn để trong bài hc đ hoàn thành nhim v hc tp: xây dựng đưc chế độ dinh dưỡng
cho bn thân và những người trong gia đình; Đề xuất được các biện pháp đề phòng chng các
bnh v tiêu hóa, các bin pháp la chn bo qun chế biến; chế độ ăn ung an toàn; Thc
hiện được mt d án liên quan đến tiêu hóa và dinh dưỡng.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhn thc khoa hc t nhiên: Phát biểu được khái nim dinh dưỡng, chất dinh ng;
Nêu được mi quan h giữa dinh ng và tiêu hóa, các nguyên tc lp khu phn, chc năng
ca từng quan trong hệ tiêu hóa; mt s bnh v đường tiêu hóa biện pháp để phòng
chng các bnh v tiêu hóa..
- Tìm hiu t nhiên: Đọc tài liu, quan sát, phân tích hình nh, video tìm hiu v khái
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU KHTN8
nim dinh dưỡng, chất dinh dưỡng, mi quan h gia dinh dưng và tiêu hóa; chc năng ca
từng cơ quan trong hệ tiêu hóa và s phi hợp các cơ quan thể hin chức năng của c h tiêu
hóa; mt s bnh v đưng tiêu hóa biện pháp để phòng chng các bnh v tiêu hóa; các
bin pháp la chn bo qun chế biến; chế độ ăn ung an toàn.
- Vn dng kiến thức, kĩ năng đã học: xây dng được chế độ dinh dưỡng cho bn thân và
những người trong gia đình; Đ xuất đưc các biện pháp đề phòng chng các bnh v tiêu
hóa, các bin pháp la chn bo qun chế biến; chế độ ăn ung an toàn; Thc hiện được mt
d án liên quan đến tiêu hóa và dinh dưỡng.
3. Phẩm chất:
- Tham gia tích cc hoạt động nhóm phù hp vi kh năng của bn thân. trách nhiệm trong
hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ quan sát và hình thành các kiến thức
về dinh dưỡng và tiêu hóa ở người.
- Cn thn, trung thc và thc hin các yêu cu trong bài hc.
- Có nim say mê, hng thú vi vic khám phá v dinh dưỡng và tiêu hóa ở người.
- Tích cc tuyên truyn phòng chng các bnh v tiêu hóa, các bin pháp la chn bo qun
chế biến; chế độ ăn ung an toàn.
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụnhân nhằm tìm hiểu dinh
dưỡng và tiêu hóa ở người.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thực hiện các nhiệm vụ, dự án
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Tranh (hoc v) bao bì thc phm: Mì tôm, sa chua, bánh mì…
- Links video https://vtv.vn/xa-hoi/thoi-quen-an-uong-gay-hai-cho-suc-khoe-who-khuyen-
cao-nhieu-nguoi-viet-tho-o-20200722164414928.htm
- Links vi deo quá trình tiêu hóa thức ăn ở người
(https://video.vnexpress.net/embed/v_130668)
- Các hình nh theo sách giáo khoa;
- Máy chiếu, bng nhóm;
- Phiếu hc tp.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập
a) Mc tiêu: Tạo được hng thú cho hc sinh, dn dt gii thiu vấn đề dinh dưỡng và tiêu
hóa người
b) Ni dung: HS xem video, tr li câu hi: Trong các loi thức ăn em thích, thức ăn nào n
ăn thưng xuyên, thức ăn nào em nên hn chế ăn? Vì sao?
c) Sn phm:
D kiến phương án trả li ca HS
- Mt s loi thức ăn em yêu thích như: gà rán, khoai tây chiên, mì cay, bánh kem, bim bim,
hoa quả, rau xanh,…
- Nên ăn hoa qu và rau xanh thường xuyên vì chúng là các thc phm giàu khoáng cht,
vitamin, chất xơ,…; giúp giảm nguy cơ mắc nhiu bệnh như bệnh tim, huyết áp cao, đường
rut, ung thư,…; giúp kim soát cân nng và cung cấp năng lượng cho cơ thể;…
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU KHTN8
- Nên hn chế s dng thc phẩm chiên xào và đồ ngt vì nếu ăn nhiều s gây ảnh hưng
xấu đến sc khe, tăng nguy cơ mc các bnh béo phì, tim mạch,…
d)Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV: Yêu cầu học sinh theo dõi video “Thói quen ăn uống gây hại cho sức khỏe_ WHO
khuyến cáo, nhiều người Việt thờ ơ”_ VTV.VN - Google Chrome 2023-06-24 15-42-12.
+ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Trong các loi thc ăn em thích, thc ăn
nào nên ăn thường xuyên, thc ăn nào em nên hn chế ăn? Vì sao?
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Học sinh theo dõi video thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận.
+ GV gọi chỉ định ngẫu nhiên HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận:
+ GV: Nhận xét, khen ngợi dẫn dắt vào bài.
+ Ăn uống khoa học sẽ cung cấp được các nguyên liệu, năng lượng cho cơ thể duy trì sự
sống và khỏe mạnh. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về sự thu nhận, quá trình biến đổi
và sử dụng dinh dưỡng thể nào để đảm bảo sức khỏe cho con người trong bài hc 29…
Hoạt động 2: nh thành kiến thức mới
1. Dinh dưỡng và chế độ dinh dưỡng
Hoạt động 2.1.1 Tìm hiểu về Dinh dưỡng
a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng, mối quan hệ giữa dinh dưỡng và tiêu
hóa.
- Đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết
cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp.
b) Ni dung:
b1) HS quan sát t thc tếhình nh 29.1 trong sgk, tho lun nhóm hoàn thành phiếu
hc tp s 1
Phiếu hc tp 1
T ……….. Lớp ……………..
Câu 1: Quan sát hình 29.1:
Qua quá trình tiêu hóa, nhng chất dinh dưỡng trong súp xanh được biến đổi thành nhng
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU KHTN8
cht gì đ tế bào và cơ thể có th hấp thu đưc?
Câu 2: Quan sát hình 29.2:
a) Nêu thông tin về các loại chất dinh dưỡng có trong một chiếc bánh.
b) Thông tin trong bảng có ý nghĩa gì đối với người tiêu dùng?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……..…………………………………………...…………………………………………..
b2) Luyện tập: HS thực hiện 2 yêu cầu
- Sưu tầm một số bao bì thực phẩm, trong đó có bao bì của loại thực phẩm em thường
ăn và cho biết các thông tin của sản phẩm theo gợi ý trong bảng 29.1.
Bảng 29.1. Thông tin dinh dưỡng của một số loại thực phẩm
Tên
sản phẩm
Năng lượng
Protein
Lipid
Carbohydrate
Vitamin
- Tr li câu hi 2_SGK/tr138: Theo em trong các sn phm trên, sn phm nào nên
ăn thưng xuyên, sn phm nào nên ăn hn chế? Vì sao?
c) Sn phm
Phiếu hc tp 1
Câu 1. Qua quá trình tiêu hóa, nhng chất dinh dưỡng trong súp lơ xanh đưc biến đổi
thành các cht mà tế bào và cơ thể có th hấp thu đưc là: đường đơn, glycerol và acid
béo, amino acid, vitamin, chất khoáng, nưc.
Câu 2. a) Thông tin v các loi chất dinh dưng có trong mt chiếc bánh:
- Giá tr dinh dưỡng trong 1 chiếc bánh: 20 g
- Tng cht béo: 6 g
- Cholesterol: 4 mg
- Sodium: 160 mg
- Chất xơ: 1 g
- Đưng: 5 g
- Cht đm: 2 g
- Vitamin D: 0,6 mcg
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU KHTN8
- Tng Carbohydrate: 19 g
- Calcium: 26 mg
b) Ý nghĩa ca các thông tin trong bảng đối với người tiêu dùng: Giúp người tiêu dùng
xác định thành phần dinh dưỡng c th trong thc phm, dựa vào đó, để la chn s dng
các sn phm phù hp.
Thông tin của mt s sản phẩm:
Tên
sản phẩm
Năng lượng
Protein
Lipid
Carbohydrate
Vitamin
Chất khoáng
Bánh chocopie
(33 g)
140
1 g
3,5 g
22 g
0
- Natri: 80 mg
- Calcium: 16 mg
- Sắt: 1 mg
- Kali: 45 mg
Hạt granola
(30 g)
131
4 g
6,8 g
13,4 g
0
- Natri: 14,4 mg
- Calcium: 17,6 mg
- Sắt: 1,1 mg
- Kali: 148 mg
Bim bim
(30 g)
160
1,5 g
10 g
17 g
0
- Natri: 175 mg
Câu 2/tr138: Theo em, có th ăn hạt granola thường xuyên và nên hn chế ăn bim
bim và bánh ngt. Vì trong các loi ht có cha lượng dinh dưng và khoáng cht cao, có
li cho sc khe; còn trong bim bim và bánh ngt cha nhiu muối và đường, không tt cho
sc khe và h tiêu hóa.
d)T chc thc hin:
- Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1, 29.2 SGK, Thảo luận nhóm đôi hoàn thành phiếu
học tập số 1.
GV yêu cầu HS quan sát các mẫu vỏ thực phẩm sưu tầm, Thảo luận nhóm 4 hoàn
thành bảng Thông tin của một s sản phẩm (bảng 29.1) và trả lời câu hỏi 2_SGK/tr138
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS quan sát hình 29.1, 29.2 SGK, thảo luận nhóm đôi hoàn thành phiếu học tập số 1.
HS quan sát các mẫu vỏ thực phẩm sưu tầm, Thảo luận nhóm 4 hoàn thành bảng Thông
tin của một s sản phẩm (bảng 29.1) và trả lời câu hỏi 2_SGK/tr138
- Báo cáo, thảo luận:
- Báo cáo kết qu hoạt động và đánh giá nhận xét.
+ GV gi đi din ca mi nhóm trình bày nội dung đã tho lun.
+ GV ch định ngu nhiên HS nhóm khác nhn xét, b sung.
- Kết lun:
+ GV: Nhn xét và cht li kiến thc trng tâm.
Dinh dưỡng là quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng.
Chất dinh dưỡng là những chất hay hợp chất trong thức ăn có vai trò cung cấp năng
lượng hay nguyên liệu cho tế bào để duy trì hoạt động sống của cơ thể.
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU KHTN8
* Hoạt động 2.1.2 m hiểu về chế độ dinh dưỡng hợp lí
a) Mục tiêu:
- Trình bày được chế độ dinh dưỡng hợp lý là
- Phân tích được các nguyên tắc lập khẩu phần, xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho
bản thân và những người trong gia đình.
b) Ni dung:
Quan sát bảng 29.2 và 29.3, cho biết:
a) Trong một ngày, một người nên bổ sung cho cơ thể những nhóm chất dinh dưỡng nào?
b) Loại thực phẩm nào cần được ăn nhiều nhất, loại nào ăn ít nhất? Vì sao?
c) Sn phm:
a) Trong mt ngày, một ngưi nên b sung cho thể nhng nhóm chất dinh dưỡng :
Carbohydrate (chất đường bt), protein (chất đạm), lipid (cht béo), vitamin và khoáng cht.
b)
- Loi thc phm cần ăn nhiều nht ng cc. Vì ng cc cha nhiu chất xơ, protein,
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU KHTN8
vitamin, khoáng cht, cha ít cht béo và đặc bit không cha cholesterol nên vừa đảm bo
nhu cu của cơ thể va không gây hi cho sc khe của cơ thể.
- Loi thc phm cần ăn ít nht là đường muối. đường mui loại thể ch
cn vi mt lưng rt nh, nếu ăn quá nhiu s gây hại cho cơ thể.
d)T chc thc hin:
- Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS quan sát bảng 29.2 29.3 SGK, Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
3_SGK/tr139
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS quan sát bảng 29.2 và 29.3 SGK, Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 3_SGK/tr139
- Báo cáo, thảo luận:
- Báo cáo kết qu hoạt động và đánh giá nhận xét.
+ GV gi đi din ca mi nhóm trình bày nội dung đã tho lun.
+ GV ch định ngu nhiên HS nhóm khác nhn xét, b sung.
- Kết lun:
+ GV: Nhn xét và cht li kiến thc trng tâm.
+ Chế độ dinh dưỡng hợp lý là số lượng, thành phần các loại thực phẩm một người sử
dụng giúp cung cấp đầy đủ, cân bằng về năng lượng và các nhóm chất dinh dưỡng đảm bảo
nhu cầu của cơ thể
+ Nguyên tắc xây dựng khẩu phần:
Đủ về năng lượng, đủ và cân bằng về các nhóm chất dinh dưỡng
Phù hợp với nhu cầu của cơ thể
Đa dạng các loại thực phẩm, phù hợp theo mùa và từng địa phương
Phù hợp hoàn cảnh kinh tế của hộ gia đình
Hot đng 2.2. Tìm hiu cu to và chức năng của h tiêu hóa
a) Mc tiêu: HS k tên và nêu được chức năng của từng cơ quan trong h tiêu hóa phân tích
được s phi hợp các cơ quan thể hin chức năng của c h tiêu hóa.
b) Ni dung: u cu HS theo dõi vi deo “tiêu hóa người” kết hp quan sát H 29.3 Sgk,
tho lun nhóm hoàn thành PHT s 2
Phiếu học tập 2
T ……….. Lp ……………..
Quan sát hình 23.2 SGK, nêu chức năng từng cơ quan của h tiêu hóa (theo bng).
Các cơ quan này phi hp hot đng trong quá trình tiêu hóa và hp thu chất dinh dưỡng
như thế nào?
Cơ quan
Chức năng
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU KHTN8
c) Sn phm:
- Sự phối hợp hoạt động: …
………..……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
- Ở cơ quan nào, thức ăn vừa được tiêu hóa cơ học, vừa tiêu hóa hóa học?
Phiếu học tập 2
T ……….. Lớp ……………..
Quan sát hình 23.2 SGK, nêu chức năng từng cơ quan của h tiêu hóa (theo bng).
Các cơ quan này phi hp hot đng trong quá trình tiêu hóa và hp thu chất dinh dưỡng
như thế nào?
Cơ quan
Chức năng
ng tiêu hóa
Khoang
ming
Nghin nhỏ, đảo trn thc ăn, giúp thức ăn thấm đều nước
bt. Cm nhn v thức ăn.
Hu (hng)
và thc qun
Tham gia c động nut, c động nhu động đẩy thc ăn
xung d dày.
D dày
Có tuyến v tiết dch v. D tr, nghiền và đảo trn thc ăn.
Rut non
Có tuyến rut. C động nhu động đẩy thức ăn di chuyển.
Hp thu các chất dinh dưỡng.
Rut già
Hấp thu nước và mt s cht. C động nhu rut đy cht
cn bã xung trc tràng. To phân.
Hu môn
Thi phân.
Tuyến tiêu
hóa
Tuyến nước
bt
Tiết nưc bt giúp làm m thc ăn, cha enzyme amylase
giúp tiêu hóa mt phn tinh bt.
Tuyến v
Tiết dch v cha HCl và enzyme pepsinogen. HCl hot hóa
pepsinogen thành pepsin (tiêu hóa protein), tiêu dit mm
bnh.
Gan
Tiết dch mt, có chức năng nh tương hóa lipid. Đào thải
độc t.
Túi mt
D tr dch mt.
Tuyến ty
Tiết dch ty cha các enzyme tiêu hóa protein, lipid và
carbohydrate.
Tuyến rut
Tiết dch rut cha các enzyme tiêu hóa protein và
carbohydrate.
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU KHTN8
d)T chc thc hin:
- Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS theo dõi vi deo “tiêu hóa ở người” kết hợp quan sát H 29.3 Sgk, thảo luận
nhóm hoàn thành PHT số 2
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS theo dõi vi deo “tiêu hóa ở người” kết hợp quan sát H 29.3 Sgk, thảo luận nhóm hoàn
thành PHT số 2
- Báo cáo, thảo luận:
- Báo cáo kết qu hoạt động và đánh giá nhận xét.
+ GV gi đi din ca mi nhóm trình bày nội dung đã tho lun.
+ GV ch định ngu nhiên HS nhóm khác nhn xét, b sung.
- Kết lun:
+ GV: Nhn xét và cht li kiến thc trng tâm.
Hệ tiêu hóa gồm ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa. Các quan trong hệ tiêu hóa cấu
tạo phù hợp với chức năng mà chúng đảm nhận, hoạt đọng phối hợp nhịp nhàng với nhau để
vận chuyển, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng và thải các chất cặn bã ra ngoài.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa
a) Mc tiêu:
- Nêu đưc mt s bnh v đường tiêu hóa và biện pháp đ phòng chng các bnh v
tiêu hóa
- Trình bày đưc mt s vấn đề v an toàn v sinh thc phm.
- Đề xut đưc các bin pháp la chn bo qun chế biến; chế độ ăn uống an toàn.
b) Ni dung: Hc sinh tìm hiu thông tin trong SGK hoc quan sát mt s hình nh do
GV trình chiếu để tr li Câu hi 4 trang 141; Luyn tp 5 trang 141 và Câu hi 5 trang 142
trong PHT s 3
Phiếu học tập 3
T ……….. Lớp ……………..
Câu hỏi 4 trang 141: Nêu một số nguyên nhân gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
………………………………………………………………………………………………
- Sự phối hợp của các quan trong quá trình tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng: Thức
ăn di chuyển qua ống tiêu hóa, trải qua quá trình tiêu hóa cơ học (thức ăn được nghiền nhỏ,
đảo trộn) và tiêu hóa hóa học (thức ăn được biến đổi nhờ sự xúc tác của enzyme) thành các
chất đơn giản. Những chất dinh dưỡng đưc hp thu vào máu và mch bch huyết rut
non. Những chất không được tiêu hóa và hấp thu được thải ra ngoài qua hậu môn.
- Thức ăn vừa đưc tiêu hóa học, vừa được tiêu hóa hóa hc trong các quan :
miệng, dạ dày.
- Trong khoang ming, thức ăn được tiêu hóa hc nh hoạt động nhai nghin và mt
phn tinh bt đưc tiêu hóa hóa hc nh enzyme amylase trong nưc bt.
- Trong d dày, thức ăn được tiêu hóa học nh hoạt động nghin, đảo trn và protein
được tiêu hóa hóa hc nh enzyme pepsin trong dch v.
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU KHTN8
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Luyện tập 5 trang 141: Nêu thêm một số biện pháp giữ an toàn vệ sinh thực phẩm trong khâu
sản xuất, vận chuyển, bảo quản, sử dụng và chế biến.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu hỏi 5 trang 142: Nêu tên, nguyên nhân và biện pháp phòng một số bệnh về tiêu hóa.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
c) Sn phm:
Câu tr li ca HS trong PHT và câu tr li ca HS
Phiếu học tập 3
T ……….. Lớp ……………..
Câu hỏi 4 trang 141: Nêu một số nguyên nhân gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
Trả lời:
Một số nguyên nhân gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm:
- Thực phẩm ôi thiu, bị nm mc.
- Thực phẩm chứa tồn dư thuốc bo v thc vật, chất phụ gia, chất bảo quản thc phm không
được phép s dng.
- Thực phẩm bị nhiễm các kim loại nặng như chì, thủy ngân,…
- Thực phẩm có chứa các độc tố tự nhiên như cá nóc, nấm có độc, lá ngón,…
Luyện tập 5 trang 141: Nêu thêm một số biện pháp giữ an toàn vệ sinh thực phẩm trong khâu
sản xuất, vận chuyển, bảo quản, sử dụng và chế biến.
Trả lời:
Một số biện pháp khác trong giữ an toàn vệ sinh thực phẩm trong khâu sản xuất, vận chuyển,
bảo quản, sử dụng và chế biến:
Các khâu
Biện pháp giữ an toàn vệ sinh thực phẩm
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU KHTN8
Khâu sản
xuất
- S dng nguồn nước tưới, thức ăn đảm bo v sinh.
- Sử dụng các dụng cụ, thiết bị sạch sẽ, hợp vệ sinh trong sn xuất.…
Khâu vận
chuyển và bảo
quản
- Đảm bảo phương tiện vận chuyển thực phẩm được chế tạo bằng vật liệu
không làm ô nhiễm thực phẩm hoặc bao gói thực phẩm; dễ làm sạch; chống
được sô nhiễm, kể cả khói, bụi lây nhiễm giữa các thực phẩm với
nhau;…
- Không vận chuyển thực phẩm ng hàng hoá độc hại hoặc thể gây
nhiễm
chéo ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm.
Khâu sử dụng
và chế biến
- Rửa tay với nước ấm và xà phòng trước khi nấu ăn tầm 20 phút.
- Nếu như tóc bạn dài bạn hãy đeo m chùm đầu, băng kín những vết thương
ở trên tay.
- Giữ cho khu chế biến thức ăn gọn gàng và sạch sẽ.
Câu hỏi 5 trang 142: Nêu tên, nguyên nhân và biện pháp phòng một số bệnh về tiêu hóa.
Trả lời:
Tên, nguyên nhân và biện pháp phòng một số bệnh về tiêu hóa:
Tên
bệnh
Nguyên nhân
Bin pháp phng
Ngộ
độc
thực
phẩm
- Do sử dụng thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc ô nhiễm
hóa học, các thực phẩm biến chất, ôi iu hoặc có sẵn độc
tố,…
- Có chế độ dinh
dưỡng hợp lí.
- Thực hiện an toàn vệ
sinh thực phẩm.
- V sinh răng
miệng đúng cách.
- Uống đủ nước, b sung
chất xơ, lợi
khun.
- Xây dựng thói
quen ăn uống lành mạnh.
- Tạo bầu không khí vui
vẻ khi ăn.
- Hạn chế sử dụng
chất kích thích.
- Vệ sinh răng
miệng đúng cách.
- Luyện tập thể dục, thể
thao phù hợp.
Tiêu
chảy
- Do ngộ độc thực phẩm, nhiễm khuẩn đường ruột, rối
loạn vi sinh
đường ruột,…
Giun
sán
- Do môi trường sống ô nhiễm; thói quen ăn thực phẩm
sống, rửa
chưa sạch; nhiễm ấu trùng giun sán từ thú cưng,…
Sâu
răng
- Do vi khuẩn tấn công, vệ sinh răng miệng không đúng
cách,
thường xuyên ăn vặt, sử dụng thực phẩm nhiều đường,…
Táo
bón
- Do chế độ ăn uống không hợp (uống ít nước, thiếu chất
xơ, ăn
nhiều thực phẩm giàu chất béo,…); do mắc các bệnh lí; sử
dụng
một số loại thuốc;…
Viêm
dạ
dày
- Do nhiễm vi khuẩn HP, chế độ dinh dưỡng thiếu khoa
học, sử dụng quá nhiều thuốc giảm đau, tâm căng
thẳng,…
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU KHTN8
d)T chc thc hin: S dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép”.
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
Giáo viên chia nhóm, phân chia nhim v và yêu cu các nhóm tho lun hoàn thành PHT.
Nhim v A (Nhóm 1,3,…): Tìm hiểu v an toàn v sinh thc phm (tr li câu 4,5/tr141)
Nhim v B (Nhóm 2,3,…): Tìm hiểu phòng bnh v tiêu hóa (tr li câu 5/tr142)
Vòng 2: Nhóm mnh ghép
GV yêu cu hình thành các nhóm mnh ghép vi các thành viên chn t các nhóm
chuyên gia khác nhau, các câu tr li và thông tin của vòng 1 được các thành viên trong
nhóm mi chia s đầy đủ với nhau đểng hoàn thành phiếu hc tp (nhóm thc hin
nhim v A s hoàn thành nt phn nhim v B và ngược li).
GV giao nhim v cho nhóm mnh ghép:
(1) An toàn v sinh thc phm là gì?
(2) Các bin pháp bo v h tiêu hóa?
Các nhóm mnh ghép thc hin nhim v, trình bày kết qu.
GV nhận xét, đánh giá.
- Kết lun:
An toàn v sinh thc phm là các điu kin và bin pháp cn thiết đ đảm bo thc
phm không gây hi đến sc khe của con người
Hot đng 3. Luyn tp
a) Mc tiêu
- Cng c, hoàn thin kiến thc v dinh dưng và tiêu hóa người.
Góp phn phát trin biu hin ca phm cht, năng lực đã nêu
b) Ni dung:
HS thc hin thuyết minh cho video quá trình tiêu hóa người
HS liên h kiến thc thc tế và kiến thc bài hc tr li câu hi trc nghim bng tham gia
trò chơi.
Câu 1: Quá trình biến đổi lí hc và hoá hc ca thức ăn diễn ra đồng thi b phận nào dưới
đây ?
A. Khoang ming B. D dày
C. Rut non D. Tt c các phương án còn li'
Câu 2: Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ng tiêu hoá ?
A. Tuyến tu B. Tuyến v C. Tuyến rut D. Tuyến nước bt
Câu 3: Loại đường nào ới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai
cơm ?
A. Lactôzơ B. Glucôzơ C. Mantôzơ D. Saccarôzơ
Câu 4: người, dch tiêu hoá t tuyến tu s đổ vào b phn nào ?
A. Thc qun B. Rut già C. D dày D. Rut non
Câu 5: Sau khi tri qua quá trình tiêu hoá rut non, prôtêin s được biến đổi thành
A. glucôzơ. B. axit béo. C. axit amin. D. glixêrol.
Câu 6: Loi dịch nào đóng vai trò quan trọng nht trong quá trình tiêu hoá thức ăn rut non?
A. Dch tu B. Dch rut C. Dch mt D. Dch v
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU KHTN8
Câu 7: Ti rut già xy ra hot động nào dưới đây ?
A. Hp th li nưc B. Tiêu hoá thc ăn
C. Hp th chất dinh dưỡng D. Nghin nát thc ăn
Câu 8: Các chất dinh dưỡng được hp th qua đường máu s đổ v đâu trưc khi v tim?
A. Tĩnh mch ch i B. Tĩnh mch cnh trong
C. Tĩnh mch ch trên D. Tĩnh mch cnh ngoài
Câu 9: Biện pháp nào dưới đây giúp làm tăng hiu qu tiêu hoá và hp th thc ăn?
A. To bu không khí thoi mái, vui v khi ăn
B. Ăn đúng giờ, đúng bữa và hp khu v
C. Tt c các phương án còn lại
D. Ăn chm, nhai kĩ
Câu 10: Loi đ ăn/thức uống nào dưi đây tt cho h tiêu hoá ?
A. Nưc gii khát có ga B. Xúc xích C. Lạp xưng D. Khoai lang
Câu 11: Khi ăn rau sống không được ra sạch, ta có nguy cơ
A. mc bnh si. B. nhim giun sán. C. mc bnh lu. D. ni m đay.
Câu 12: Bệnh đau dạ dày có th phát sinh t nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Tt c các phương án còn lại
B. Căng thẳng thn kinh kéo dài
C. Ăn các loại thức ăn thô cứng hoc quá cay nóng
D. Nhim vi khun Helicobacter pylori
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh và bài thuyết minh ca HS.
d) T chc thc hin:
GV yêu cu HS làm vic nhóm thc hin nhim v: Thuyết minh cho video quá trình tiêu
hóa người => nhận xét, đánh giá
Bng tiêu chí
STT
Tiêu chí
Đim
1
Ni dung: Đúng, đ theo logic kiến thc đã hc và video (12 cơ quan TH
x 0.5đ)
6,0
2
Ng điệu, cht giọng và ăn khớp kênh hình và tiếng
3.0
3
Cách th hin sáng to
1.0
GV yêu cu HS tham gia trò chơi tr li câu hi trc nghim => đánh giá, phần thưởng
Hot đng 4: Vn dng (20 phút)
a) Mc tiêu
Cng c, hoàn thin kiến thc v dinh dưng và tiêu hóa.
Góp phn phát trin biu hin ca phm cht, năng lc: NL2,3; PC1,2.
b) Ni dung:
- HS tr li các câu hi
Vận dụng 1 trang 142: Trình bày các phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm gia
đình em thường sử dụng. Trong đó, phương pháp nào an toàn? Phương pháp nào có thể gây mất
an toàn vệ sinh thực phẩm? Vì sao?
Vận dụng 2 trang 142: Em những người thân trong gia đình thường thực hiện biện
pháp nào để bảo vệ đường tiêu hóa?
- HS Thực hiện dự án điều tra tỉ lệ mắc bệnh sâu răng tại trường em đang học theo các bước điều
tra ở bài 28, trang 135. (Thời gian 1 tuần)
BÁO CÁO
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU KHTN8
D N ĐIỀU TRA TỈ LỆ NGƯỜI MẮC BỆNH SÂU RĂNG
TRONG TRƯỜNG HC
1. Kết qu điu tra
STT
Tên lớp/ chủ hộ
Tổng số người
trong lớp/ gia đình
Số người
mắc bệnh sâu răng
1
Lớp 6A
36
1
2. Xác định t l mc bệnh sâu răng
- Tỉ lệ mắc bệnh sâu răng là:
- Nhận xét về tỉ lệ người mắc bệnh sâu răng:
3. Đề xuất một số cách phng tránh bệnh sâu răng
c) Sn phm:
- Câu tr li ca HS
Vận dụng 1 /tr142: Trình bày các phương pháp bảo quản chế biến thực phẩm gia đình
em thường sử dụng. Trong đó, phương pháp nào an toàn? Phương pháp nào thể gây mất an
toàn vệ sinh thực phẩm? Vì sao?
Trả lời:
- Các phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm gia đình em thường sử dụng:
+ Bảo quản bằng cách phơi khô, làm lạnh, đông lạnh, muối chua,…
+ Chế biến thực phẩm bằng cách: ăn tái, ăn sống (rau sống, tiết canh, gỏi sống,…); làm chín
thức ăn (luộc, hấp, nướng, rán…);…
- Trong các phương pháp trên, phương pháp an toàn là phơi khô, làm lạnh, đông lạnh, làm chín
thực phẩm. Chế biến thực phẩm bằng cách ăn tái, sống có thể gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm
do chúng có thể chứa vi khuẩn và các kí sinh trùng.
Vận dụng 2/ tr142: Em và những người thân trong gia đình thường thực hiện biện pháp
nào để bảo vệ đường tiêu hóa?
Trả lời:
Những biện pháp em người thân trong gia đình thường thực hiện để bảo vệ đường tiêu
hóa:
- Có chế độ ăn uống hợp lí, lành mạnh, uống nhiều nước, bổ sung nhiều chất xơ.
- Hạn chế sử dụng chất kích thích, đồ ngọt, đồ uống có ga.
- Tập trung khi ăn, ăn chậm, nhai kĩ; tạo không khí thoi mái khi ăn.
- Bổ sung các sản phẩm hỗ trợ tiêu hóa như sữa chua,…
- Luyện tập thể dục, thể thao hợp lí, vừa sức.
Bài báo cáo hoc trình chiếu ca HS.
BÁO CÁO
D N ĐIỀU TRA TỈ LỆ NGƯỜI MẮC BỆNH SÂU RĂNG
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU KHTN8
TRONG TRƯỜNG HC
1. Kết qu điu tra
STT
Tên lớp/ chủ hộ
Tổng số người
trong lớp/ gia đình
Số người
mắc bệnh sâu răng
1
Lớp 8A
36
1
2
Lớp 8B
35
1
3
Lớp 9B
33
0
4
Lớp 7A
34
2
5
Lớp 6C
32
3
Tổng
170
7
2. Xác định t l mc bệnh sâu răng
- Tỉ lệ mắc bệnh sâu răng là: 7/170 = 4,1%.
- Nhận xét về tỉ lệ người mắc bệnh sâu răng: Tỉ lệ học sinh trong trường mắc bệnh sâu răng
khá cao, có 7 người mắc trên tổng số 170 người được điều tra. Tỉ lệ sâu răng ở các lớp 6, 7
xu hướng cao hơn các lớp 8, 9.
3. Đề xuất một số cách phng tránh bệnh sâu răng
- Vệ sinh răng miệng đúng cách, lấy sạch mảng bám trên răng.
- Xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh, khoa học: hạn chế ăn đồ nóng, lạnh đột ngột; giảm
đồ ăn ngọt; tăng cường ăn rau, củ, quả.
- Khám răng định kì 4 – 6 tháng 1 lần.
d) T chc thc hin:
- GV giao nhim v cho HS:
+ Tho sinh tho luận nhóm đôi trả li câu hi 1, 2 SGK/tr 142
+ Làm vic nhóm ln (6-8 em) điều tra tình hình mc bệnh sâu răng
GV yêu cu HS thc hin nhim v tra li câu hi trong gi, chun b bài báo cáo hoc
bài trình chiếu v các tình hình mc bệnh sâu răng trong trường hc và các bin pháp phòng
tránh (vào gi sau)
HS làm vic nhóm thc hin nhim v và đại diện báo cáo trưc lp vào tiết hc tun sau.
GV gi các nhóm khác nhn xét.
GV có th đánh giá hc sinh thông qua vic hc sinh có chun bi, kết qu báo cáo.
| 1/15

Preview text:

Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8
CHỦ ĐỀ 7: CƠ THỂ NGƯỜI
Bài 29: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
Thời gian thực hiện: 4 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng, mối quan hệ giữa dinh dưỡng và tiêu hóa.
- Đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách
sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp.
- Phân tích được các nguyên tắc lập khẩu phần, xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho bản
thân và những người trong gia đình.
- Kể tên và nêu được chức năng của từng cơ quan trong hệ tiêu hóa phân tích được sự phối
hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tiêu hóa.
- Nêu được một số bệnh về đường tiêu hóa và biện pháp để phòng chống các bệnh về tiêu hóa
trình bày được một số vấn đề về an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Đề xuất được các biện pháp lựa chọn bảo quản chế biến; chế độ ăn uống an toàn.
- Thực hiện được một dự án liên quan đến tiêu hóa và dinh dưỡng. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về dinh dưỡng, chất dinh dưỡng, mối
quan hệ giữa dinh dưỡng và tiêu hóa; các nguyên tắc lập khẩu phần, chức năng của từng cơ
quan trong hệ tiêu hóa; một số bệnh về đường tiêu hóa và biện pháp để phòng chống các bệnh về tiêu hóa.
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để phát biểu khái niệm dinh dưỡng,
chất dinh dưỡng, Phân tích mối quan hệ giữa dinh dưỡng và tiêu hóa; các nguyên tắc lập khẩu
phần, nêu chức năng của từng cơ quan trong hệ tiêu hóa; nêu một số bệnh về đường tiêu hóa
và biện pháp để phòng chống các bệnh về tiêu hóa. Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo
đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày ý kiến.
- Giải quyết vấn để và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết
các vấn để trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập: xây dựng được chế độ dinh dưỡng
cho bản thân và những người trong gia đình; Đề xuất được các biện pháp đề phòng chống các
bệnh về tiêu hóa, các biện pháp lựa chọn bảo quản chế biến; chế độ ăn uống an toàn; Thực
hiện được một dự án liên quan đến tiêu hóa và dinh dưỡng.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng;
Nêu được mối quan hệ giữa dinh dưỡng và tiêu hóa, các nguyên tắc lập khẩu phần, chức năng
của từng cơ quan trong hệ tiêu hóa; một số bệnh về đường tiêu hóa và biện pháp để phòng
chống các bệnh về tiêu hóa..
- Tìm hiểu tự nhiên: Đọc tài liệu, quan sát, phân tích hình ảnh, video tìm hiểu về khái
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8
niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng, mối quan hệ giữa dinh dưỡng và tiêu hóa; chức năng của
từng cơ quan trong hệ tiêu hóa và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tiêu
hóa; một số bệnh về đường tiêu hóa và biện pháp để phòng chống các bệnh về tiêu hóa; các
biện pháp lựa chọn bảo quản chế biến; chế độ ăn uống an toàn.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho bản thân và
những người trong gia đình; Đề xuất được các biện pháp đề phòng chống các bệnh về tiêu
hóa, các biện pháp lựa chọn bảo quản chế biến; chế độ ăn uống an toàn; Thực hiện được một
dự án liên quan đến tiêu hóa và dinh dưỡng. 3. Phẩm chất:
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân. Có trách nhiệm trong
hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ quan sát và hình thành các kiến thức
về dinh dưỡng và tiêu hóa ở người.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá về dinh dưỡng và tiêu hóa ở người.
- Tích cực tuyên truyền phòng chống các bệnh về tiêu hóa, các biện pháp lựa chọn bảo quản
chế biến; chế độ ăn uống an toàn.
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu dinh
dưỡng và tiêu hóa ở người.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thực hiện các nhiệm vụ, dự án …
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Tranh (hoặc vỏ) bao bì thực phẩm: Mì tôm, sữa chua, bánh mì…
- Links video https://vtv.vn/xa-hoi/thoi-quen-an-uong-gay-hai-cho-suc-khoe-who-khuyen-
cao-nhieu-nguoi-viet-tho-o-20200722164414928.htm
- Links vi deo quá trình tiêu hóa thức ăn ở người
(https://video.vnexpress.net/embed/v_130668)
- Các hình ảnh theo sách giáo khoa; - Máy chiếu, bảng nhóm; - Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập
a) Mục tiêu
: Tạo được hứng thú cho học sinh, dẫn dắt giới thiệu vấn đề dinh dưỡng và tiêu hóa ở người
b) Nội dung: HS xem video, trả lời câu hỏi: Trong các loại thức ăn em thích, thức ăn nào nên
ăn thường xuyên, thức ăn nào em nên hạn chế ăn? Vì sao? c) Sản phẩm:
Dự kiến phương án trả lời của HS
- Một số loại thức ăn em yêu thích như: gà rán, khoai tây chiên, mì cay, bánh kem, bim bim, hoa quả, rau xanh,…
- Nên ăn hoa quả và rau xanh thường xuyên vì chúng là các thực phẩm giàu khoáng chất,
vitamin, chất xơ,…; giúp giảm nguy cơ mắc nhiều bệnh như bệnh tim, huyết áp cao, đường
ruột, ung thư,…; giúp kiểm soát cân nặng và cung cấp năng lượng cho cơ thể;…
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8
- Nên hạn chế sử dụng thực phẩm chiên xào và đồ ngọt vì nếu ăn nhiều sẽ gây ảnh hưởng
xấu đến sức khỏe, tăng nguy cơ mắc các bệnh béo phì, tim mạch,…
d)Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV: Yêu cầu học sinh theo dõi video “Thói quen ăn uống gây hại cho sức khỏe_ WHO
khuyến cáo, nhiều người Việt thờ ơ”_ VTV.VN - Google Chrome 2023-06-24 15-42-12.
+ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Trong các loại thức ăn em thích, thức ăn
nào nên ăn thường xuyên, thức ăn nào em nên hạn chế ăn? Vì sao?
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Học sinh theo dõi video thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận.
+ GV gọi chỉ định ngẫu nhiên HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận:
+ GV: Nhận xét, khen ngợi dẫn dắt vào bài.
+ Ăn uống khoa học sẽ cung cấp được các nguyên liệu, năng lượng cho cơ thể duy trì sự
sống và khỏe mạnh. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về sự thu nhận, quá trình biến đổi
và sử dụng dinh dưỡng thể nào để đảm bảo sức khỏe cho con người trong bài học 29…
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
1. Dinh dưỡng và chế độ dinh dưỡng
Hoạt động 2.1.1 Tìm hiểu về Dinh dưỡng a) Mục tiêu:

- Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng, mối quan hệ giữa dinh dưỡng và tiêu hóa.
- Đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết
cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp. b) Nội dung:
b1) HS quan sát từ thực tế và hình ảnh 29.1 trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 Phiếu học tập 1
Tổ ……….. Lớp …………….. Câu 1: Quan sát hình 29.1:
Qua quá trình tiêu hóa, những chất dinh dưỡng trong súp lơ xanh được biến đổi thành những
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8
chất gì để tế bào và cơ thể có thể hấp thu được?
Câu 2: Quan sát hình 29.2:
a) Nêu thông tin về các loại chất dinh dưỡng có trong một chiếc bánh.
b) Thông tin trong bảng có ý nghĩa gì đối với người tiêu dùng?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……..…………………………………………...…………………………………………..
b2) Luyện tập: HS thực hiện 2 yêu cầu
- Sưu tầm một số bao bì thực phẩm, trong đó có bao bì của loại thực phẩm em thường
ăn và cho biết các thông tin của sản phẩm theo gợi ý trong bảng 29.1.
Bảng 29.1. Thông tin dinh dưỡng của một số loại thực phẩm Tên Năng lượng
Protein Lipid Carbohydrate
Vitamin Chất khoáng sản phẩm
- Trả lời câu hỏi 2_SGK/tr138: Theo em trong các sản phẩm trên, sản phẩm nào nên
ăn thường xuyên, sản phẩm nào nên ăn hạn chế? Vì sao? c) Sản phẩm Phiếu học tập 1
Câu 1. Qua quá trình tiêu hóa, những chất dinh dưỡng trong súp lơ xanh được biến đổi
thành các chất mà tế bào và cơ thể có thể hấp thu được là: đường đơn, glycerol và acid
béo, amino acid, vitamin, chất khoáng, nước.
Câu 2. a) Thông tin về các loại chất dinh dưỡng có trong một chiếc bánh:
- Giá trị dinh dưỡng trong 1 chiếc bánh: 20 g - Chất xơ: 1 g - Tổng chất béo: 6 g - Đường: 5 g - Cholesterol: 4 mg - Chất đạm: 2 g - Sodium: 160 mg - Vitamin D: 0,6 mcg
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8 - Tổng Carbohydrate: 19 g - Calcium: 26 mg
b) Ý nghĩa của các thông tin trong bảng đối với người tiêu dùng: Giúp người tiêu dùng
xác định thành phần dinh dưỡng cụ thể trong thực phẩm, dựa vào đó, để lựa chọn sử dụng các sản phẩm phù hợp.
Thông tin của một số sản phẩm: Tên
Năng lượng Protein Lipid Carbohydrate Vitamin Chất khoáng sản phẩm Bánh chocopie 140 1 g 3,5 g 22 g 0 - Natri: 80 mg (33 g) - Calcium: 16 mg - Sắt: 1 mg - Kali: 45 mg Hạt granola 131 4 g 6,8 g 13,4 g 0 - Natri: 14,4 mg (30 g) - Calcium: 17,6 mg - Sắt: 1,1 mg - Kali: 148 mg Bim bim 160 1,5 g 10 g 17 g 0 - Natri: 175 mg (30 g)
Câu 2/tr138: Theo em, có thể ăn hạt granola thường xuyên và nên hạn chế ăn bim
bim và bánh ngọt. Vì trong các loại hạt có chứa lượng dinh dưỡng và khoáng chất cao, có
lợi cho sức khỏe; còn trong bim bim và bánh ngọt chứa nhiều muối và đường, không tốt cho
sức khỏe và hệ tiêu hóa.
d)Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1, 29.2 SGK, Thảo luận nhóm đôi hoàn thành phiếu học tập số 1.
GV yêu cầu HS quan sát các mẫu vỏ thực phẩm sưu tầm, Thảo luận nhóm 4 hoàn
thành bảng Thông tin của một số sản phẩm (bảng 29.1) và trả lời câu hỏi 2_SGK/tr138
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS quan sát hình 29.1, 29.2 SGK, thảo luận nhóm đôi hoàn thành phiếu học tập số 1.
HS quan sát các mẫu vỏ thực phẩm sưu tầm, Thảo luận nhóm 4 hoàn thành bảng Thông
tin của một số sản phẩm (bảng 29.1) và trả lời câu hỏi 2_SGK/tr138
- Báo cáo, thảo luận:
- Báo cáo kết quả hoạt động và đánh giá nhận xét.
+ GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
+ GV chỉ định ngẫu nhiên HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận:
+ GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức trọng tâm.
Dinh dưỡng là quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng.
Chất dinh dưỡng là những chất hay hợp chất trong thức ăn có vai trò cung cấp năng

lượng hay nguyên liệu cho tế bào để duy trì hoạt động sống của cơ thể.
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8
* Hoạt động 2.1.2 Tìm hiểu về chế độ dinh dưỡng hợp lí a) Mục tiêu:
- Trình bày được chế độ dinh dưỡng hợp lý là gì
- Phân tích được các nguyên tắc lập khẩu phần, xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho
bản thân và những người trong gia đình. b) Nội dung:
Quan sát bảng 29.2 và 29.3, cho biết:
a) Trong một ngày, một người nên bổ sung cho cơ thể những nhóm chất dinh dưỡng nào?
b) Loại thực phẩm nào cần được ăn nhiều nhất, loại nào ăn ít nhất? Vì sao? c) Sản phẩm:
a) Trong một ngày, một người nên bổ sung cho cơ thể những nhóm chất dinh dưỡng là:
Carbohydrate (chất đường bột), protein (chất đạm), lipid (chất béo), vitamin và khoáng chất. b)
- Loại thực phẩm cần ăn nhiều nhất là ngũ cốc. Vì ngũ cốc chứa nhiều chất xơ, protein,
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8
vitamin, khoáng chất, chứa ít chất béo và đặc biệt không chứa cholesterol nên vừa đảm bảo
nhu cầu của cơ thể vừa không gây hại cho sức khỏe của cơ thể.
- Loại thực phẩm cần ăn ít nhất là đường và muối. Vì đường và muối là loại cơ thể chỉ
cần với một lượng rất nhỏ, nếu ăn quá nhiều sẽ gây hại cho cơ thể.
d)Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS quan sát bảng 29.2 và 29.3 SGK, Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 3_SGK/tr139
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS quan sát bảng 29.2 và 29.3 SGK, Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 3_SGK/tr139
- Báo cáo, thảo luận:
- Báo cáo kết quả hoạt động và đánh giá nhận xét.
+ GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
+ GV chỉ định ngẫu nhiên HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận:
+ GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức trọng tâm.
+ Chế độ dinh dưỡng hợp lý là số lượng, thành phần các loại thực phẩm một người sử
dụng giúp cung cấp đầy đủ, cân bằng về năng lượng và các nhóm chất dinh dưỡng đảm bảo nhu cầu của cơ thể
+ Nguyên tắc xây dựng khẩu phần:
Đủ về năng lượng, đủ và cân bằng về các nhóm chất dinh dưỡng
Phù hợp với nhu cầu của cơ thể
Đa dạng các loại thực phẩm, phù hợp theo mùa và từng địa phương
Phù hợp hoàn cảnh kinh tế của hộ gia đình
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hóa
a) Mục tiêu: HS kể tên và nêu được chức năng của từng cơ quan trong hệ tiêu hóa phân tích
được sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tiêu hóa.
b) Nội dung: Yêu cầu HS theo dõi vi deo “tiêu hóa ở người” kết hợp quan sát H 29.3 Sgk,
thảo luận nhóm hoàn thành PHT số 2 Phiếu học tập 2
Tổ ……….. Lớp ……………..
Quan sát hình 23.2 SGK, nêu chức năng từng cơ quan của hệ tiêu hóa (theo bảng).
Các cơ quan này phối hợp hoạt động trong quá trình tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng như thế nào? Cơ quan Chức năng
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8
- Sự phối hợp hoạt động: …
………..……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
- Ở cơ quan nào, thức ăn vừa được tiêu hóa cơ học, vừa tiêu hóa hóa học? c) Sản phẩm: Phiếu học tập 2
Tổ ……….. Lớp ……………..
Quan sát hình 23.2 SGK, nêu chức năng từng cơ quan của hệ tiêu hóa (theo bảng).
Các cơ quan này phối hợp hoạt động trong quá trình tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng như thế nào? Cơ quan Chức năng Ống tiêu hóa Khoang
Nghiền nhỏ, đảo trộn thức ăn, giúp thức ăn thấm đều nước miệng
bọt. Cảm nhận vị thức ăn.
Hầu (họng) Tham gia cử động nuốt, cử động nhu động đẩy thức ăn
và thực quản xuống dạ dày. Dạ dày
Có tuyến vị tiết dịch vị. Dự trữ, nghiền và đảo trộn thức ăn. Ruột non
Có tuyến ruột. Cử động nhu động đẩy thức ăn di chuyển.
Hấp thu các chất dinh dưỡng. Ruột già
Hấp thu nước và một số chất. Cử động nhu ruột đẩy chất
cặn bã xuống trực tràng. Tạo phân. Hậu môn Thải phân. Tuyến tiêu
Tuyến nước Tiết nước bọt giúp làm ẩm thức ăn, chứa enzyme amylase hóa bọt
giúp tiêu hóa một phần tinh bột. Tuyến vị
Tiết dịch vị chứa HCl và enzyme pepsinogen. HCl hoạt hóa
pepsinogen thành pepsin (tiêu hóa protein), tiêu diệt mầm bệnh. Gan
Tiết dịch mật, có chức năng nhũ tương hóa lipid. Đào thải độc tố. Túi mật Dự trữ dịch mật. Tuyến tụy
Tiết dịch tụy chứa các enzyme tiêu hóa protein, lipid và carbohydrate. Tuyến ruột
Tiết dịch ruột chứa các enzyme tiêu hóa protein và carbohydrate.
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8
- Sự phối hợp của các cơ quan trong quá trình tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng: Thức
ăn di chuyển qua ống tiêu hóa, trải qua quá trình tiêu hóa cơ học (thức ăn được nghiền nhỏ,
đảo trộn) và tiêu hóa hóa học (thức ăn được biến đổi nhờ sự xúc tác của enzyme) thành các
chất đơn giản. Những chất dinh dưỡng được hấp thu vào máu và mạch bạch huyết ở ruột
non. Những chất không được tiêu hóa và hấp thu được thải ra ngoài qua hậu môn.
- Thức ăn vừa được tiêu hóa cơ học, vừa được tiêu hóa hóa học trong các cơ quan là: miệng, dạ dày.
- Trong khoang miệng, thức ăn được tiêu hóa cơ học nhờ hoạt động nhai nghiền và một
phần tinh bột được tiêu hóa hóa học nhờ enzyme amylase trong nước bọt.
- Trong dạ dày, thức ăn được tiêu hóa cơ học nhờ hoạt động nghiền, đảo trộn và protein
được tiêu hóa hóa học nhờ enzyme pepsin trong dịch vị.
d)Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS theo dõi vi deo “tiêu hóa ở người” kết hợp quan sát H 29.3 Sgk, thảo luận nhóm hoàn thành PHT số 2
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS theo dõi vi deo “tiêu hóa ở người” kết hợp quan sát H 29.3 Sgk, thảo luận nhóm hoàn thành PHT số 2
- Báo cáo, thảo luận:
- Báo cáo kết quả hoạt động và đánh giá nhận xét.
+ GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
+ GV chỉ định ngẫu nhiên HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận:
+ GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức trọng tâm.
Hệ tiêu hóa gồm ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa. Các cơ quan trong hệ tiêu hóa có cấu
tạo phù hợp với chức năng mà chúng đảm nhận, hoạt đọng phối hợp nhịp nhàng với nhau để
vận chuyển, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng và thải các chất cặn bã ra ngoài.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa a) Mục tiêu:
- Nêu được một số bệnh về đường tiêu hóa và biện pháp để phòng chống các bệnh về tiêu hóa
- Trình bày được một số vấn đề về an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Đề xuất được các biện pháp lựa chọn bảo quản chế biến; chế độ ăn uống an toàn.
b) Nội dung: Học sinh tìm hiểu thông tin trong SGK hoặc quan sát một số hình ảnh do
GV trình chiếu để trả lời Câu hỏi 4 trang 141; Luyện tập 5 trang 141 và Câu hỏi 5 trang 142 trong PHT số 3 Phiếu học tập 3
Tổ ……….. Lớp ……………..
Câu hỏi 4 trang 141: Nêu một số nguyên nhân gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
………………………………………………………………………………………………
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Luyện tập 5 trang 141: Nêu thêm một số biện pháp giữ an toàn vệ sinh thực phẩm trong khâu
sản xuất, vận chuyển, bảo quản, sử dụng và chế biến.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu hỏi 5 trang 142: Nêu tên, nguyên nhân và biện pháp phòng một số bệnh về tiêu hóa.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………… c) Sản phẩm:
Câu trả lời của HS trong PHT và câu trả lời của HS Phiếu học tập 3
Tổ ……….. Lớp ……………..
Câu hỏi 4 trang 141: Nêu một số nguyên nhân gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm. Trả lời:
Một số nguyên nhân gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm:
- Thực phẩm ôi thiu, bị nấm mốc.
- Thực phẩm chứa tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, chất phụ gia, chất bảo quản thực phẩm không được phép sử dụng.
- Thực phẩm bị nhiễm các kim loại nặng như chì, thủy ngân,…
- Thực phẩm có chứa các độc tố tự nhiên như cá nóc, nấm có độc, lá ngón,…
Luyện tập 5 trang 141: Nêu thêm một số biện pháp giữ an toàn vệ sinh thực phẩm trong khâu
sản xuất, vận chuyển, bảo quản, sử dụng và chế biến. Trả lời:
Một số biện pháp khác trong giữ an toàn vệ sinh thực phẩm trong khâu sản xuất, vận chuyển,
bảo quản, sử dụng và chế biến: Các khâu
Biện pháp giữ an toàn vệ sinh thực phẩm
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8 Khâu sản
- Sử dụng nguồn nước tưới, thức ăn đảm bảo vệ sinh. xuất
- Sử dụng các dụng cụ, thiết bị sạch sẽ, hợp vệ sinh trong sản xuất.…
- Đảm bảo phương tiện vận chuyển thực phẩm được chế tạo bằng vật liệu
không làm ô nhiễm thực phẩm hoặc bao gói thực phẩm; dễ làm sạch; chống Khâu vận
được sự ô nhiễm, kể cả khói, bụi và lây nhiễm giữa các thực phẩm với chuyển và bảo nhau;… quản
- Không vận chuyển thực phẩm cùng hàng hoá độc hại hoặc có thể gây nhiễm
chéo ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm.
- Rửa tay với nước ấm và xà phòng trước khi nấu ăn tầm 20 phút.
Khâu sử dụng - Nếu như tóc bạn dài bạn hãy đeo mũ chùm đầu, băng kín những vết thương và chế biến ở trên tay.
- Giữ cho khu chế biến thức ăn gọn gàng và sạch sẽ.
Câu hỏi 5 trang 142: Nêu tên, nguyên nhân và biện pháp phòng một số bệnh về tiêu hóa. Trả lời:
Tên, nguyên nhân và biện pháp phòng một số bệnh về tiêu hóa:
Tên Nguyên nhân Biện pháp phòng bệnh
Ngộ - Do sử dụng thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc ô nhiễm - Có chế độ dinh
độc hóa học, các thực phẩm biến chất, ôi iu hoặc có sẵn độc dưỡng hợp lí. thực tố,… - Thực hiện an toàn vệ phẩm sinh thực phẩm. - Vệ sinh răng
- Do ngộ độc thực phẩm, nhiễm khuẩn đường ruột, rối Tiêu loạn vi sinh miệng đúng cách. chảy đường ruột,…
- Uống đủ nước, bổ sung chất xơ, lợi
- Do môi trường sống ô nhiễm; thói quen ăn thực phẩm Giun khuẩn. sống, rửa sán - Xây dựng thói
chưa sạch; nhiễm ấu trùng giun sán từ thú cưng,… quen ăn uống lành mạnh.
- Do vi khuẩn tấn công, vệ sinh răng miệng không đúng Sâu - Tạo bầu không khí vui cách, răng vẻ khi ăn.
thường xuyên ăn vặt, sử dụng thực phẩm nhiều đường,… - Hạn chế sử dụng
- Do chế độ ăn uống không hợp lí (uống ít nước, thiếu chất chất kích thích. xơ, ăn Táo - Vệ sinh răng
nhiều thực phẩm giàu chất béo,…); do mắc các bệnh lí; sử bón miệng đúng cách. dụng
- Luyện tập thể dục, thể một số loại thuốc;… thao phù hợp.
Viêm - Do nhiễm vi khuẩn HP, chế độ dinh dưỡng thiếu khoa dạ
học, sử dụng quá nhiều thuốc giảm đau, tâm lí căng dày thẳng,…
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8
d)Tổ chức thực hiện: Sử dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép”. Vòng 1: Nhóm chuyên gia
Giáo viên chia nhóm, phân chia nhiệm vụ và yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành PHT.
Nhiệm vụ A (Nhóm 1,3,…): Tìm hiểu về an toàn vệ sinh thực phẩm (trả lời câu 4,5/tr141)
Nhiệm vụ B (Nhóm 2,3,…): Tìm hiểu phòng bệnh về tiêu hóa (trả lời câu 5/tr142) Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
GV yêu cầu hình thành các nhóm mảnh ghép với các thành viên chọn từ các nhóm
chuyên gia khác nhau, các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên trong
nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau để cùng hoàn thành phiếu học tập (nhóm thực hiện
nhiệm vụ A sẽ hoàn thành nốt phần nhiệm vụ B và ngược lại).
GV giao nhiệm vụ cho nhóm mảnh ghép:
(1) An toàn vệ sinh thực phẩm là gì?
(2) Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa?
− Các nhóm mảnh ghép thực hiện nhiệm vụ, trình bày kết quả.
− GV nhận xét, đánh giá. - Kết luận:
An toàn vệ sinh thực phẩm là các điều kiện và biện pháp cần thiết để đảm bảo thực
phẩm không gây hại đến sức khỏe của con người
Hoạt động 3. Luyện tập a) Mục tiêu
- Củng cố, hoàn thiện kiến thức về dinh dưỡng và tiêu hóa ở người.
− Góp phần phát triển biểu hiện của phẩm chất, năng lực đã nêu b) Nội dung:
− HS thực hiện thuyết minh cho video quá trình tiêu hóa ở người
− HS liên hệ kiến thức thực tế và kiến thức bài học trả lời câu hỏi trắc nghiệm bằng tham gia trò chơi.
Câu 1: Quá trình biến đổi lí học và hoá học của thức ăn diễn ra đồng thời ở bộ phận nào dưới đây ? A. Khoang miệng B. Dạ dày C. Ruột non
D. Tất cả các phương án còn lại'
Câu 2: Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hoá ? A. Tuyến tuỵ B. Tuyến vị C. Tuyến ruột D. Tuyến nước bọt
Câu 3: Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ? A. Lactôzơ B. Glucôzơ C. Mantôzơ D. Saccarôzơ
Câu 4: Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào ? A. Thực quản B. Ruột già C. Dạ dày D. Ruột non
Câu 5: Sau khi trải qua quá trình tiêu hoá ở ruột non, prôtêin sẽ được biến đổi thành A. glucôzơ. B. axit béo. C. axit amin. D. glixêrol.
Câu 6: Loại dịch nào đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá thức ăn ở ruột non? A. Dịch tuỵ B. Dịch ruột C. Dịch mật D. Dịch vị
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8
Câu 7: Tại ruột già xảy ra hoạt động nào dưới đây ? A. Hấp thụ lại nước B. Tiêu hoá thức ăn
C. Hấp thụ chất dinh dưỡng D. Nghiền nát thức ăn
Câu 8: Các chất dinh dưỡng được hấp thụ qua đường máu sẽ đổ về đâu trước khi về tim? A. Tĩnh mạch chủ dưới B. Tĩnh mạch cảnh trong C. Tĩnh mạch chủ trên D. Tĩnh mạch cảnh ngoài
Câu 9: Biện pháp nào dưới đây giúp làm tăng hiệu quả tiêu hoá và hấp thụ thức ăn?
A. Tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ khi ăn
B. Ăn đúng giờ, đúng bữa và hợp khẩu vị
C. Tất cả các phương án còn lại D. Ăn chậm, nhai kĩ
Câu 10: Loại đồ ăn/thức uống nào dưới đây tốt cho hệ tiêu hoá ?
A. Nước giải khát có ga B. Xúc xích C. Lạp xưởng D. Khoai lang
Câu 11: Khi ăn rau sống không được rửa sạch, ta có nguy cơ A. mắc bệnh sởi. B. nhiễm giun sán. C. mắc bệnh lậu. D. nổi mề đay.
Câu 12: Bệnh đau dạ dày có thể phát sinh từ nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Căng thẳng thần kinh kéo dài
C. Ăn các loại thức ăn thô cứng hoặc quá cay nóng
D. Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và bài thuyết minh của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS làm việc nhóm thực hiện nhiệm vụ: Thuyết minh cho video quá trình tiêu
hóa ở người => nhận xét, đánh giá Bảng tiêu chí STT Tiêu chí Điểm 1
Nội dung: Đúng, đủ theo logic kiến thức đã học và video (12 cơ quan TH 6,0 x 0.5đ) 2
Ngữ điệu, chất giọng và ăn khớp kênh hình và tiếng 3.0 3
Cách thể hiện sáng tạo 1.0
GV yêu cầu HS tham gia trò chơi trả lời câu hỏi trắc nghiệm => đánh giá, phần thưởng
Hoạt động 4: Vận dụng (20 phút) a) Mục tiêu
− Củng cố, hoàn thiện kiến thức về dinh dưỡng và tiêu hóa.
− Góp phần phát triển biểu hiện của phẩm chất, năng lực: NL2,3; PC1,2. b) Nội dung:
- HS trả lời các câu hỏi
Vận dụng 1 trang 142: Trình bày các phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm gia
đình em thường sử dụng. Trong đó, phương pháp nào an toàn? Phương pháp nào có thể gây mất
an toàn vệ sinh thực phẩm? Vì sao?
Vận dụng 2 trang 142: Em và những người thân trong gia đình thường thực hiện biện
pháp nào để bảo vệ đường tiêu hóa?
- HS Thực hiện dự án điều tra tỉ lệ mắc bệnh sâu răng tại trường em đang học theo các bước điều
tra ở bài 28, trang 135. (Thời gian 1 tuần) BÁO CÁO
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8
DỰ ÁN ĐIỀU TRA TỈ LỆ NGƯỜI MẮC BỆNH SÂU RĂNG TRONG TRƯỜNG HỌC
1. Kết quả điều tra Tổng số người Số người
STT Tên lớp/ chủ hộ
trong lớp/ gia đình
mắc bệnh sâu răng 1 Lớp 6A 36 1 …
2. Xác định tỉ lệ mắc bệnh sâu răng
- Tỉ lệ mắc bệnh sâu răng là:
- Nhận xét về tỉ lệ người mắc bệnh sâu răng:
3. Đề xuất một số cách phòng tránh bệnh sâu răngc) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS
Vận dụng 1 /tr142: Trình bày các phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm gia đình
em thường sử dụng. Trong đó, phương pháp nào an toàn? Phương pháp nào có thể gây mất an
toàn vệ sinh thực phẩm? Vì sao? Trả lời:
- Các phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm gia đình em thường sử dụng:
+ Bảo quản bằng cách phơi khô, làm lạnh, đông lạnh, muối chua,…
+ Chế biến thực phẩm bằng cách: ăn tái, ăn sống (rau sống, tiết canh, gỏi sống,…); làm chín
thức ăn (luộc, hấp, nướng, rán…);…
- Trong các phương pháp trên, phương pháp an toàn là phơi khô, làm lạnh, đông lạnh, làm chín
thực phẩm. Chế biến thực phẩm bằng cách ăn tái, sống có thể gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm
do chúng có thể chứa vi khuẩn và các kí sinh trùng.
Vận dụng 2/ tr142: Em và những người thân trong gia đình thường thực hiện biện pháp
nào để bảo vệ đường tiêu hóa? Trả lời:
Những biện pháp mà em và người thân trong gia đình thường thực hiện để bảo vệ đường tiêu hóa:
- Có chế độ ăn uống hợp lí, lành mạnh, uống nhiều nước, bổ sung nhiều chất xơ.
- Hạn chế sử dụng chất kích thích, đồ ngọt, đồ uống có ga.
- Tập trung khi ăn, ăn chậm, nhai kĩ; tạo không khí thoải mái khi ăn.
- Bổ sung các sản phẩm hỗ trợ tiêu hóa như sữa chua,…
- Luyện tập thể dục, thể thao hợp lí, vừa sức.
Bài báo cáo hoặc trình chiếu của HS. BÁO CÁO
DỰ ÁN ĐIỀU TRA TỈ LỆ NGƯỜI MẮC BỆNH SÂU RĂNG
Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8 TRONG TRƯỜNG HỌC
1. Kết quả điều tra Tổng số người Số người
STT Tên lớp/ chủ hộ
trong lớp/ gia đình
mắc bệnh sâu răng 1 Lớp 8A 36 1 2 Lớp 8B 35 1 3 Lớp 9B 33 0 4 Lớp 7A 34 2 5 Lớp 6C 32 3 Tổng 170 7
2. Xác định tỉ lệ mắc bệnh sâu răng
- Tỉ lệ mắc bệnh sâu răng là: 7/170 = 4,1%.
- Nhận xét về tỉ lệ người mắc bệnh sâu răng: Tỉ lệ học sinh trong trường mắc bệnh sâu răng
khá cao, có 7 người mắc trên tổng số 170 người được điều tra. Tỉ lệ sâu răng ở các lớp 6, 7 có
xu hướng cao hơn các lớp 8, 9.
3. Đề xuất một số cách phòng tránh bệnh sâu răng
- Vệ sinh răng miệng đúng cách, lấy sạch mảng bám trên răng.
- Xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh, khoa học: hạn chế ăn đồ nóng, lạnh đột ngột; giảm
đồ ăn ngọt; tăng cường ăn rau, củ, quả.
- Khám răng định kì 4 – 6 tháng 1 lần.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Thảo sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1, 2 SGK/tr 142
+ Làm việc nhóm lớn (6-8 em) điều tra tình hình mắc bệnh sâu răng
− GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tra lời câu hỏi trong giờ, chuẩn bị bài báo cáo hoặc
bài trình chiếu về các tình hình mắc bệnh sâu răng trong trường học và các biện pháp phòng tránh (vào giờ sau)
− HS làm việc nhóm thực hiện nhiệm vụ và đại diện báo cáo trước lớp vào tiết học tuần sau.
− GV gọi các nhóm khác nhận xét.
− GV có thể đánh giá học sinh thông qua việc học sinh có chuẩn bị bài, kết quả báo cáo.