Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hóa học | Cánh diều

Giáo án KHTN 8 Cánh diều được biên soạn bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 8. Hy vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giảng hay hơn phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Mời bạn đọc đón xem!

1
CH ĐỀ 1: PHN NG HÓA HC
BÀI 3: ĐNH LUT BO TOÀN KHỐI LƯỢNG
VÀ PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.
(Thi gian thc hin: 04 tiết)
I. Mc tiêu
1. V kiến thc
Tiến hành được thí nghim đ chng minh: Trong phn ng hoá hc, khi ợng được bo toàn.
Phát biểu được đnh lut bo toàn khi lưng
Nêu đưc khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương trình hoá học.
Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học.
Lập được sơ đồ phn ng hoá hc dng ch và phương trình hoá học (dùng công thc hoá hc) ca
mt s phn ng hoá hc c th.
2.V năng lực
2.1. Năng lực chung
Thc hin bài hc này s góp phn hình thành và phát trin mt s thành t năng lực chung ca hc
sinh như sau:
- Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực (tiến nh thí nghiệm) tìm hiểu về định luật bảo toàn khối
lượng
- Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để phát biểu được định luật, khái niệm; tả
được các bước lập phương trình hóa học. Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của
GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và thảo luận nhóm.
- Giải quyết vấn đểsáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn
đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực riêng
Thc hin bài hc này s góp phn hình thành và phát trin mt s thành t năng lực KHTN ca hc
sinh như sau:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng; nêu được khái niệm
PTHH và các bước lập PTHH; trình bày được ý nghĩa của PTHH.
- Tìm hiểu tự nhiên: Thực hiện được thí nghiệm để chứng minh trong PƯHH khối lượng được bảo
toàn.
- Vận dụng kiến thức, năng đã học: Vận dụng ĐL BTKL để giải quyết nhiệm vụ học tập. Lập
được sơ đồ phản ứng hóa học của 1 số PƯ cụ thể, ý nghĩa của PTHH.
3. V phm cht
Thc hin bài hc này s góp phn hình thành phát trin mt s thành t phm cht ca hc sinh
như sau:
- Nhân ái:Th hin s cm thông và sẵn sàng giúp đỡ bn trong quá trình tho lun nhóm.
- Chăm chỉ: Thc hiện đầy đủ các hot đng hc tp mt cách t giác, tích cc.
- Trung thc: Tht thà, thng thn trong báo cáo kết qu thí nghim, hoạt động nhân, hoạt động
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhim v hc tp.
II. Thiết b dy hc và hc liu
1. Thiết b dy hc
- Máy tính, máy chiếu, phiếu hc tập, …
2
Phiếu hc tp s 1
Tên Thí
nghim
Hóa cht-
Dng c
Cách tiến hành
Hiện tượng Gii thích
Thc hin nhà
Thc hin ti lp
1. DD
BaCl
2
+
Na
2
SO
4
2….
Kết lun: ….
Phiếu hc tp s 2
1. Gi s có sơ đồ PƯ: A + B → C + D
Khi lượng các cht tham gia lần lượt là m
A
; m
B
Khi lượng các cht to thành lần lượt là m
C
; m
D
AD ĐLBTKL viết phương trình bo toàn khối lượng?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Kết lun: (Nếu biết KL ca n-1 cht (n là tng s cht phn ng và sn phm) ta có th tính được KL
ca cht còn li?)
2. Cho dd BaCl
2
phn ng vi dd Na
2
SO
4
, biết khối lượng ca BaCl
2
, Na
2
SO
4
đã tham gia PƯ lần
t là 20,8 gam và 14,2 gam; khối lượng BaSO
4
to thành là 23,3 gam. Tính khối lượng NaCl
to thành.
Tóm tt
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
3. Cho 5,6 gam iron tác dng vừa đ vi 7,3 gam hydrochloric acid, thu được 12,7 gam iron
(II) chloride (FeCl
2
) và khí hydrogen (H
2
). Tính khi lưng khí H
2
to thành.
Tóm tt
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
…………………………………….…
PHIU HC TP 3- LUYN TP
3
Trc nghim.
Câu 1: Điền vào chỗ trống: "Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm
... tổng khối lượng của các chất phản ứng."
A. lớn hơn B. nhỏ hơn C. bằng D. nhỏ hơn hoặc bằng
Câu 2: Sơ đồ phản ứng hóa học của các chất: A + B C + D. Phương trình bảo toàn khối lượng là:
A. m
A
+ m
C
= m
B
+ m
D
B. m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
C. m
A
+ m
D
= m
C
+ m
B
D. m
A
+ m
B
= m
C
- m
D
Câu 3: Hệ số cân bằng hóa học của phương trình hóa học: H
2
+ O
2
H
2
O
A. 1, 2, 1 B. 2, 1, 1 C. 2, 2, 1 D. 2, 1, 2
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ:
Acetic acid + Sodium hydrogencarbonate -> Sodium acetate + Carbon dioxide (khí) + Nước
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho sơ đồ trên.
A. m
Acetic acid
+ m
Sodium hydrogencarbonate
= m
Sodium acetate
- m
Carbon dioxide
- m
Nước
B. m
Acetic acid
+ m
Sodium hydrogencarbonate
= m
Sodium acetate
- m
Carbon dioxide
+ m
Nước
C. m
Acetic acid
+ m
Sodium hydrogencarbonate
= m
Sodium acetate
+ m
Carbon dioxide
- m
Nước
D. m
Acetic acid
+ m
Sodium hydrogencarbonate
= m
Sodium acetate
+ m
Carbon dioxide
+ m
Nước
Câu 5: Một vật thể bằng sắt (iron) để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật
thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết
Tự luận
Bài 1: Cốc (1) chứa dung dịch sodium carbonate, cốc (2) chứa dưng dịch barium chloride.
Cân cả hai cốc dung dịch trên thu được khối lượng là 240 gam.
Đổ cốc (1) vào cốc (2), sodium carbonate tác dụng với barium chloride tạo thành sodium
chloride và một chất rắn màu trắng là barium carbonate.
a) Viết phương trình chữ phương trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản úng
trên.
b) Sau khi đổ hết dung dịch cốc (1) vào cốc (2) rồi cân cả hai cốc. Xác định chỉ số của cân?
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,384 gam magnesium trong khí oxygen, thu được 0,640 gam
magnesium oxide.
a) Viết phương trình chữ và phưong trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng
trên.
b) Có bao nhiêu gam oxygen đã tham gia phản ứng?
Bài 3: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
a. Na + O
2
--
Na
2
O b. P
2
O
5
+ H
2
O --
H
3
PO
4
4
b. Fe(OH)
3
--
Fe
2
O
3
+ H
2
O d. Na
2
CO
3
+ CaCl
2
--
CaCO
3
+ NaCl
Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử/ phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Bài 4: Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Cân cốc đựng dung dịch hydrochloric acid, thu được khối lưọng là 160,00 gam.
Bước 2: Cho 4,00 gam calcium carbonate vào cốc. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ phản ứng sau:
CaCO
3
+ HC1 ---> CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
a) Viết phưong trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng trên.
b) Lập PTHH cho phản ứng trên.
c) Sau bước 2, khi calcium carbonate tan hết trong dung dịch hydrochloric acid, khối lượng
của cốc hiển thị trên cân là 162,24 gam. Khối lượng khí carbon dioxide bay ra
Dng c hóa cht tiến hành thí nghim
Thí nghim
Dng c
Hóa cht
1. BaCl
2
+ Na
2
SO
4
Cân điện t, bình tam giác (100ml),
ng hút nh git, ống đong
Dd Na
2
SO
4
, dd BaCl
2
2. Giấm ăn +
NaHCO
3
Như trên
Bt NaHCO
3
, dd
CH
3
COOH
2. Hc liu:
- GV: SGK, SBT, tài liu tham kho
- HS: SGK, bng nhóm, bút lông, bút d, phn.
III. Tiến trình dy hc
Tiết 1
1. Hot đng 1: M đầu (5 phút)
a) Mc tiêu: To hng thú hc tp cho hc sinh, khơi gợi kiến thc liên quan v khối lượng các cht
trong phn ng hóa hc.
b) Ni dung: Da vào hình nh d đoán kết qu và gii thích.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
* GV giao nhim v hc tp
- Giáo viên chiếu hình nh 3.1 hoc yêu cu HS
quan sát trong SGK 21 tr li câu hi phn khi
động.
* HS thc hin nhim v: Hc sinh tho lun
nhóm nh cặp đôi dự đoán và chia s câu tr li.
* Báo cáo, tho lun: Giáo viên gi hc sinh tr
li và chia s.
* Kết lun, nhận định: Giáo viên nhn xét định
hướng ni dung liên quan: Khi các phn ng hoá
hc xảy ra, lượng các cht phn ng gim dn,
ng các cht sn phẩm tăng dần. Vy tng khi
* Ni dung:
- Nếu đốt 1 cây nến, sau 1 thi gian cân
không còn thăng bằng na.
- Gii thích: Khi cây nến cháy 1 thi gian,
cây nến ngắn hơn, khối ng ca gim
đi, cân không còn thăng bằng na.
5
ng các chất trước sau phn ứng thay đổi
không? Có th biu din PƯHH bằng cách nào?
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
Hot đng 2.1: Định lut bo toàn khi lưng (ĐL BTKL) (40’)
a) Mc tiêu: Tiến hành được các TN đ chứng minh: Trong PƯHH, khối lượng được bo toàn, lp
được sơ đồ dng ch. Phát biểu được ĐL BTKL,
b) Ni dung: Giáo viên cho HS tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu về ĐL BTKL từ đó rút ra kết luận
và phát biểu ND định luật.
c) Sn phm: Phiếu hc tp 1 và kết lun rút ra.
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV gi nh li kiến thc v v bảo toàn năng lượng đã học
chương trình KHTN 6, t đó giới thiu Bo toàn khối lượng là
1 ND ca bảo toàn năng lượng.
- Đ chứng minh ĐL BTKL GV chia lp thành 4 nhóm tiến
hành thí nghim và hoàn thành PHT s 1.
*Thc hin nhim v hc tp
HS tiến hành thí nghim và hoàn thành phiếu hc tp
*Báo cáo kết qu và tho lun
GV cho đại din 2 nhóm báo cáo chia s kết qu. Giáo viên cht
li kiến thức và đánh giá các nhóm.
*Đánh giá kết qu thc hin nhim v
GV mi hc sinh nhóm khác nhn xét và b sung
Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau. Giáo viên cht li kiến thc
và đánh giá các nhóm.
GV cht li kiến thức: ND định lut BTKL, gii thích.
GV đánh giá hoạt động ca HS theo Bng kim, nhn xét các
nhóm
Luyn tp:
- GV cho HS thc hin nhim v cá nhân bài 1 (SGK-23)
- HS thc hin nhim v
- GV gi đi din HS báo cáo KQ, chia s
- GV nhận xét, đánh giá
Vn dng 1:
- GV gi HS gii thích li câu hi phn khi đng.
Khi nến cháy, nến đã chuyn hóa thành khí CO
2
bay lên m
cho khối lượng cây nến giảm đi, cân không còn thăng bng na.
PHIU HC TP 1
Kết lun: Nội dung đnh
lut BTKL: Trong mt
PƯHH, tổng khi lưng
ca các cht sn phm
bng tng khi lưng ca
các cht tham gia phn
ng.
AD:
1. m
Fe
=7g
m
S
= 4g
Tính m
FeS
?
Giải: AD ĐLBTKL:
m
Fe
+ m
S
= m
FeS
→ m
FeS
= 7 + 4 = 11g
VD1: Cân không còn giữ ở
trạng thái cân bằng. Do nến
cháy sinh ra khí carbon
dioxide và hơi nước làm
6
cây nến ngắn dần so với ban
đầu.
PHIU HC TP S 1
Tên Thí
nghim
Hóa cht-
Dng c
Cách tiến hành
Hiện ng (Viết đồ dạng
ch) Gii thích
Thc hin nhà
Thc hin ti lp
1. DD
BaCl
2
+
Na
2
SO
4
- DC: Cân
đin t, bình
tam giác
(100ml), ng
hút nh git,
ống đong
- HC: Dd
Na
2
SO
4
, dd
BaCl
2
- Ly vào bình tam giác
10ml dd BaCl
2
, ly đầy
dd Na
2
SO
4
vào ng hút
nh git có qu bóp cao
su, b trí như hình vẽ;
ghi li khối lượng cân
hin th (m
A
)
- Bóp nút cao su cho dd
Na
2
SO
4
chy xung
bình tam giác, quan sát
ghi hiện tượng, ghi li
khối lượng ca cân hin
th sau khi kết thúc.
(m
B
)
- Hiện ợng: PƯHH xảy ra, kết
ta trắng được to thành lng xung
đáy bình tam giác.
Sơ đồ PƯ chữ:
Barium chloride + Sodium sulfate
Barium sulfate + sodium
chloride.
- Khi lưng m
A
= m
B
- Gii thích: Các chất với nhau
(thay đổi liên kết gia các nguyên
t) chuyn hóa thành cht mi,
s nguyên t mi nguyên t trưc
và sau phn ứng không thay đổi nên
tng khối lượng các chất trưc
sau phn ứng đưc bo toàn.
2. NaHCO
3
+
CH
3
COOH
- DC: Cân
đin t, bình
tam giác
(100ml), ng
hút nh git,
ống đong.
- HC: Bt
NaHCO
3
, dd
CH
3
COOH
- Ly vào bình tam giác
10ml dd giấm ăn, ly 1
thìa café bt NaHCO
3
;
ghi li khối lượng cân
hin th (m
A
)
- Đổ bt NaHCO
3
bình tam giác, quan sát
ghi hiện tượng, ghi li
khối lượng ca cân hin
th sau khi kết thúc.
(m
B
)
- Hiện tượng: Có bt khí thoát ra.
Sơ đồ PƯ dạng ch:
Acetic acid + sodium
hydrogencarbonate sodium
acetat + carbon dioxide + nưc
- Giải thích: PƯHH đã xảy ra
Acetic acid + sodium
hydrogencarbonnat sodium
acetat + Carbon dioxide + nưc.
m
A
> m
B
Gii thích m
B
gim sn phm sinh
ra khí carbon dioxide thoát ra
khi dung dch làm khối lượng m
B
gim đi.
Kết lun: Tng khi lưng các cht tham gia bng tng khi lưng các cht sn phm
Phương pháp đánh giá và công cụ đánh giá: Quan sát, Phiếu hc tp, Bng kim
Các tiêu chí
Không
Thc hiện được các thao tác cơ bản tiến hành thí nghiệm
Nêu đưc hiện tượng hóa học xảy ra
Gii thích đưc kết quthí nghiệm
Rút ra kết luận sau khi tiến hành thí nghiệm
Hot đng 2.2: Áp dng đnh luật BTKL (30’)
7
a) Mc tiêu: HS viết được phương trình BTKL, áp dụng ĐL BTKL để tính khi ng các cht trong
PƯHH.
b) Ni dung: GVHD HS viết PT BTKL, AD gii quyết tình hung thc tế.
c) Sn phm: Phiếu hc tp 2
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
2.2.1: PT BTKL
- GV cho HS hoạt động nhân
(2’)thc hin Câu 1 trong PHT s 2.
- GV gi HS báo cáo, chia s
- GV nhn xét, cht kiến thc.
Kết lun: Gi s sơ đồ PƯ: A + B
→ C + D
Khối lượng các cht A, B đã tham
gia phn ng ln lưt là m
A
; m
B
Khối ng các cht C, D to thành
ln lưt là m
C
; m
D
→ Phương trình ĐL BTKL:
m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
Nếu biết KL ca n-1 cht (n
tng s cht phn ng và sn phm)
ta có th tính được KL ca cht còn
li.
2.2.2: Áp dụng ĐL BTK
- GV t chc cho HS tho lun cặp đôi
thc hin câu 2, 3 (10’)
- HS thc hin nhim v ra giy A3
- GV gi đi din 2 nhóm báo cáo,
chia s, các nhóm còn li đi bài
chm chéo.
- GV nhn xét, cha bài, chiếu thang
điểm, HS chm chéo, báo cáo KQ các
nhóm.
PHIU HC TP 2
Câu 1.
Gi s có sơ đồ PƯ: A + B → C + D
Khối lượng các cht A, B đã tham gia phn ng ln
t là m
A
; m
B
Khối lượng các cht C, D to thành lần lượt m
C
; m
D
AD ĐLBTKL viết PT bo toàn khi lưng?
Giải: Phương trình ĐL BTKL: m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
Kết lun: Nếu biết KL ca n-1 cht (n là tng s cht
phn ng sn phm) ta th tính được KL ca
cht còn li
Câu 2: Tóm tt
20,8g dd BaCl
2
+ 14,2 g Na
2
SO
4
23,3 g BaSO
4
+
NaCl
Tính m
NaCl
?
Bài gii
AD ĐLBTKL ta có:
2 2 4 4
2 2 4 4
BaCl Na SO BaSO NaCl
NaCl BaCl Na SO BaSO
m m m m
m m m m
+ = +
= +
m
NaCl
= 20,8 + 14,2 23,3 = 11,8 g
Câu 3: Tóm tt
5,6 g Fe + 7,3 g HCl → 12,7 g FeCl
2
+ H
2
.
Tính
2
H
m
?
Bài gii
AD ĐLBTKL ta có:
22
22
e eCl
e eCl
F HCl F H
H F HCl F
m m m m
m m m m
+ = +
= +
8
Vn dng: BTVD 2(SGK-23)
- GV giao nhim v HS thc hin
nhà (báo cáo KQ o đầu tiết hc
sau)
2
H
m
= 5,6 + 7,3 12,7 = 0,2 g
BTVD 2(SGK-23)
a) Sự thay đổi khối lượng này không có mâu thuẫn với
định luật bảo toàn khối lượng.
Do sản phẩm thu được khi đốt cháy mẩu gỗ ngoài tro
còn có carbon dioxide, hơi nước.
b) Đề xuất các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm
chứng:
Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Cân điện tử, bật lửa.
- Hoá chất: Bình chứa khí oxygen, 1 que đóm độ dài
ngắn hơn chiều cao của bình chứa khí oxygen.
Tiến hành:
- Bước 1: Đặt bình tam giác chứa khí oxygen que
đóm trên đĩa cân điện tử. Ghi chỉ số khối lượng hiện
lên mặt cân (kí hiệu là m
A
).
- ớc 2: Đốt một đầu que đóm và cho nhanh vào bình
chứa khí oxygen, sau đó đậy nút lại. Sau khi que đóm
cháy hết hoặc dừng cháy, ghi chỉ số khối lượng hiện
trên mặt cân (kí hiệu là m
B
).
- Bước 3: So sánh m
A
và m
B
, rút ra kết luận.
(Tiết 3)
Hot đng 2.3: Phương trình hóa học (PTHH) (40ph)
a) Mc tiêu: Nêu được khái niệm PTHH và các bước lập PTHH, trình bày được ý nghĩa của PTHH,
lập được PTHH ca 1 s PƯHH cụ th.
b) Ni dung: GVHD HS đọc hiu ND (SGK- 24, 25) kết hp tho lun rút ra các kết lun
- Khái nim PTHH.
- Các bước lp PTHH.
- Ý nghĩa ca PTHH.
- Luyn tp lp PTHH và cho biết ý nghĩa của nó.
c) Sn phm: Câu tr li, bài làm ca HS.
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
9
3.1 PTHH là gì?
- GV cho HS hoạt động cá nhân đọc
hiu ND III-1 (SGK-24) tr li CH 1,2
(SGK-24) (TG- 5’) t đó rút ra KL:
PTHH là gì?
- HS thc hin nhim v
- GV t chc cho HS báo cáo, chia s
- GV nhn xét, KL
Kết lun: PTHH là cách thc biu
diễn PƯHH bằng CTHH ca các cht
tham gia PƯ và các cht SP.
VD: Khí hydrogen tác dng vi khi
oxygen tạo thành nước.
- Sơ đồ PƯHH dạng ch:
Hydrogen + oxygen → Nước
- Sơ đồ PƯHH:
H
2
+ O
2
− − − → H
2
O
- PTHH: 2H
2
+ O
2
→ 2H
2
O
GV lưu ý giữa sơ đồ PƯ và PTHH: Khi
viết sơ đồ (PT chưa cân bằng) nên s
dụng mũi tên đứt quãng (− − −
)
Khi PTHH đã được cân bằng sử dụng
mũi tên nét liền. (→)
Câu hỏi 1
Trong phản ứng hoá học, tổng số nguyên tử của mỗi
nguyên tố trong các chất tham gia phản ứng luôn bằng
tổng số nguyên tử của nguyên tố đó trong các chất sản
phẩm.
Câu hi 2
3.2. Các bưc lp PTHH
- GV cho HS đc hiu ND III-2 (SGK
25) xây dựng các bưc lập PTHH (3’),
AD ví d (SGK-25) GV phân tích chi
tiết các bưc trong VD1, cùng HS thc
hiện theo các bước.
- HS thc hin nhim v.
GV gi HS kết lun các bước lp
PTHH.
Kết luận: Các bước lp PTHH
(SGK-25)
Luyn tp:
- GV giao NV: HS hot đng cặp đôi
thc hin nhim v 2,3 (SGK 25)
(10’)
- HS hoạt động cặp đôi thực hin nhim
v.
- GV t chc cho 2 HS báo cáo, chia s.
- GV nhận xét, đánh giá.
Các bước lập PTHH:
Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng
Bước 2: So sánh số nguyên tử của mỗi nguyên ttrong
phân tử các chất tham gia phản ứng các chất sản phẩm:
Bước 3: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
Bước 4: Kiểm tra và viết phương trình hoá học:
Luyện tập 2 trang 25
Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng:
Mg + O
2
− − − → MgO.
Bước 2: So sánh số nguyên tử của mỗi nguyên ttrong
phân tử các chất tham gia phản ứng các chất sản phẩm:
Mg + O
2
− − − → MgO
Số nguyên tử: 1 2 1 1
Bước 3 + 4: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố,
viết phương trình hoá học:
2Mg + O
2
→ 2MgO.
10
Luyện tập 3 trang 25
Bước 1: Sơ đồ PƯ
Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
− − − → CaCO
3
↓ + NaOH
Bước 2: So sánh số nguyên tử/ nhóm nguyên tử của mỗi
nguyên tố/ chất trước và sau phản ứng.
Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
− − − → CaCO
3
↓ + NaOH
2 1 1 2 1 1 1 1
Bước 3: Cân bằng số nguyên tử/ nhóm nguyên tử:
Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
− − − → CaCO
3
↓ + 2NaOH
2 1 1 2 1 1 2 2
Bước 4: Kiểm tra và viết phương trình hoá học:
Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + 2NaOH
2.3.3. Ý nghĩa ca PTHH
- GV yêu cầu HS đc hiu ND 3- SGK-
26) tr li CH:
1. PTHH cho biết nhng thông tin gì?
2. Áp dng thc hin nhim v LT-4
(SGK-26).
- HS thc hin nhim v (5’)
- GV cho HS báo cáo, chia s
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thc.
Vn dng 3- (SGK-26)
- GV giao nhim v HS thc hin
nhà, báo cáo vào đầu tiết sau hoc gi
luyn tp.
1. PTHH cho biết:
- Tên cht TG và cht SP
- T l s nguyên t hoc s phân t gia các cht
trong phn ng. TL này bằng đúng tỉ l h s ca mi
cht trong PTHH
2. Luyn tp 4- SGK - 26
a) Số nguyên tử Al : Số phân tử O
2
: Số phân tử Al
2
O
3
= 4 : 3 : 2.
b) T l h s ca các chất trong phương trình hoá học là:
4 : 3 : 2.
Vận dụng 3 trang 26:
Một số thực phẩm có thể gây tăng lượng acid có trong dạ
dày:
- Đồ ăn chua: Quả chua như chanh, quất … và đồ ăn lên
men như dưa muối, muối những thực phẩm
lượng acid cao
- Nước uống gas: Các loại nước uống có gas phổ biến
như Pepsi và Coca cola có giá trị pH khoảng 2,5 3,5,
do đó chúng cũng làm tăng lượng acid có trong dạ dày.
- Đồ ăn giàu chất béo: Cht béo tn tại lâu hơn trong d
dày và khiến tăng tiết acid d dày liên tc trong sut quá
trình co bóp để tiêu hóa.
- Đồ ăn cay nóng: Đồ ăn cay nóng cũng được liệt vào
danh sách những thực phẩm người bị đau dạ dày không
nên ăn. Gia vị cay nóng thể khiến cho dạ dày bị tổn
thương, làm tình trạng thừa acid dạ dày càng trở nên
trầm trọng.
Ngoài ra, bia, rượu và các đồ uống có cồn cũng góp phần
làm tăng lượng acid có trong dạ dày.
Tiết 4:
11
Hot đng 3: Luyn tp (30’)
a) Mc tiêu: HS AD ĐLBTKL giải quyết bài toán; Lập được sơ đồ PƯHH dạng ch và PTHH ca 1
s PƯHH cụ th.
b) Ni dung: HS vn dng kiến thc gii quyết nhim v hc tp.
c) Sn phm: Bài làm ca HS.
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
Trc nghim:
- GV th t chc cho HS thi
tr li nhanh hoc t chức dưới
dạng trò chơi trên Plicker (7’)
- HS thc hin
- GV nhn xét, đánh giá, nhắc
li 1 s kin thc quan trng.
T lun
- GV t chc cho HS tho lun
nhóm (15’) hoàn thành PHT s
3.
- HS thc hin nhim v
- GV t chc cho HS báo o
i din 3 nhóm viết ra giy
kh ln mi nhóm la chn 1
bài)
- HS báo cáo chia s, các nhóm
đảo kết qu chm chéo.
- GV nhn xét, cha bài, chiếu
thang chấm điểm, các nhóm
chm chéo
GV cht li kiến thc đánh
giá theo kết qu , nhn xét
các nhóm
Trắc nghiệm:
1C; 2B; 3D; 4D; 5A
Tự luận
Bài 1:
a. PTPƯ chữ:
sodium carbonate + barium chloride sodium chloride
+ barium carbonate
PTBTKL:
m
sodium carbonate
+ m
barium chloride
= m
sodium chloride
+ m
barium
carbonate
b. Khối lượng cân là 240g
Bài 2: 0,384 gam magnesium trong khí oxygen, thu được
0,640 gam magnesium oxide.
c) Viết phương trình chữ và phưong trình bảo toàn khối
lượng của các chất trong phản ứng trên.
d) Có bao nhiêu gam oxygen đã tham gia phản ứng?
a. PTPƯ chữ:
magnesium + oxygen magnesium oxide.
PTBTKL:
m
magnesium
+ m
oxygen
m
magnesium oxide
.
b. m
oxygen
= m
magnesium oxide
- m
magnesium
= 0,64 0,384 = 0,256 g
Bài 3:
a. 4Na + O
2
--
2Na
2
O
4 2 4 2
b. P
2
O
5
+ 3H
2
O --
2H
3
PO
4
2 5 6 3 6 2 8
c. 2Fe(OH)
3
--
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
12
2 6 6 2 3 6 3
d. Na
2
CO
3
+ CaCl
2
--
CaCO
3
+ 2NaCl
2 1 1 2 1 1 2 2
Hot đng 4: Vn dng (10 phút)
a) Mc tiêu: - Hc sinh vn dng kiến thức đã học vào gii quyết tình hung thc tế.
- Hc sinh sáng tạo hơn và phát triển theo s thích ca mình.
b) Ni dung: Gii thích câu hi thc tế liên quan đến lập PTHH và ĐLBTKL
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV t chc cho HS tho lun nhóm 6 làm
bài 4 (PHT s 3)
*Thc hin nhim v hc tp
HS tho lun nhóm hoàn thành câu tr
li
*Báo cáo kết qu và tho lun
GV gi đại din nhóm nhanh nht chia s
kết qu.
*Đánh giá kết qu thc hin nhim v
GV mi hc sinh khác nhn xét b sung
GV cht li kiến thức đánh giá, nhn
xét các nhóm
Bài 4: Sơ đồ PƯ:
CaCO
3
+ HC1 ---> CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
a. PTBTKL:
3 2 2 2
OCaC HCl CaCl CO H O
m m m m m+ = + +
b. PTHH:
CaCO
3
+ 2HC1 ---> CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
b.
2 3 2 2
O
()
CO CaC HCl CaCl H O
m m m m m= + +
= 4 + 160 162,24 = 1,76 g
Hot động 5: Hướng dn v nhà
- Ôn tp tr li câu hi và làm BT
1. Phát biểu ND ĐLBTKL? PT ĐLBTKL?
2. Các bước lập PTHH? Ý nghĩa của PTHH?
3. Bài tp: BT 2 (SGK-46)
- Chun b bài 4: Mol và t khi ca cht khí. Tìm hiu khái nim Mol, khi lưng mol?
| 1/12

Preview text:

CHỦ ĐỀ 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
BÀI 3: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
VÀ PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.
(Thời gian thực hiện: 04 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức
– Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá học, khối lượng được bảo toàn.
– Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng
– Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương trình hoá học.
– Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học.
– Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá học (dùng công thức hoá học) của
một số phản ứng hoá học cụ thể. 2.Về năng lực 2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực (tiến hành thí nghiệm) tìm hiểu về định luật bảo toàn khối lượng
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để phát biểu được định luật, khái niệm; mô tả
được các bước lập phương trình hóa học. Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của
GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và thảo luận nhóm.
- Giải quyết vấn để và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn
đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. 2.2. Năng lực riêng
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực KHTN của học sinh như sau:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng; nêu được khái niệm
PTHH và các bước lập PTHH; trình bày được ý nghĩa của PTHH.
- Tìm hiểu tự nhiên: Thực hiện được thí nghiệm để chứng minh trong PƯHH khối lượng được bảo toàn.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng ĐL BTKL để giải quyết nhiệm vụ học tập. Lập
được sơ đồ phản ứng hóa học của 1 số PƯ cụ thể, ý nghĩa của PTHH. 3. Về phẩm chất
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố phẩm chất của học sinh như sau:
- Nhân ái:Thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm.
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả thí nghiệm, hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy học
- Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, … 1
Phiếu học tập số 1 Tên Thí Hóa
chất- Cách tiến hành
Hiện tượng – Giải thích nghiệm Dụng cụ Thực hiện ở nhà Thực hiện tại lớp 1. DD BaCl2 + Na2SO4 2…. Kết luận: ….
Phiếu học tập số 2
1. Giả sử có sơ đồ PƯ: A + B → C + D
Khối lượng các chất tham gia lần lượt là mA; mB
Khối lượng các chất tạo thành lần lượt là mC; mD
AD ĐLBTKL viết phương trình bảo toàn khối lượng?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Kết luận: (Nếu biết KL của n-1 chất (n là tổng số chất phản ứng và sản phẩm) ta có thể tính được KL
của chất còn lại?)
2. Cho dd BaCl2 phản ứng với dd Na2SO4, biết khối lượng của BaCl2 , Na2SO4 đã tham gia PƯ lần
lượt là 20,8 gam và 14,2 gam; khối lượng BaSO4 tạo thành là 23,3 gam. Tính khối lượng NaCl tạo thành. Tóm tắt Bài giải
………………………………………
………………………………………………………
………………………………………
………………………………………………………
………………………………………
………………………………………………………
………………………………………
………………………………………………………
………………………………………
………………………………………………………
………………………………………
………………………………………………………
………………………………………
……………………………………………………..…
3. Cho 5,6 gam iron tác dụng vừa đủ với 7,3 gam hydrochloric acid, thu được 12,7 gam iron
(II) chloride (FeCl2) và khí hydrogen (H2). Tính khối lượng khí H2 tạo thành. Tóm tắt Bài giải
………………………………………
………………………………………………………
………………………………………
………………………………………………………
………………………………………
………………………………………………………
………………………………………
………………………………………………………
………………………………………
………………………………………………………
………………………………………
………………………………………………………
…………………………………….… ……………………………………………………..…
PHIẾU HỌC TẬP 3- LUYỆN TẬP 2 Trắc nghiệm.
Câu 1:
Điền vào chỗ trống: "Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm
... tổng khối lượng của các chất phản ứng." A. lớn hơn B. nhỏ hơn C. bằng D. nhỏ hơn hoặc bằng
Câu 2: Sơ đồ phản ứng hóa học của các chất: A + B→ C + D. Phương trình bảo toàn khối lượng là: A. mA + mC = mB + mD B. mA + mB = mC + mD C. mA + mD = mC + mB D. mA + mB = mC - mD
Câu 3: Hệ số cân bằng hóa học của phương trình hóa học: H2 + O2 → H2O A. 1, 2, 1 B. 2, 1, 1 C. 2, 2, 1 D. 2, 1, 2
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ:
Acetic acid + Sodium hydrogencarbonate -> Sodium acetate + Carbon dioxide (khí) + Nước
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho sơ đồ trên.
A. mAcetic acid + mSodium hydrogencarbonate = mSodium acetate - mCarbon dioxide - mNước
B. mAcetic acid + mSodium hydrogencarbonate = mSodium acetate - mCarbon dioxide + mNước
C. mAcetic acid + mSodium hydrogencarbonate = mSodium acetate + mCarbon dioxide - mNước
D. mAcetic acid + mSodium hydrogencarbonate = mSodium acetate + mCarbon dioxide + mNước
Câu 5: Một vật thể bằng sắt (iron) để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật
thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết Tự luận
Bài 1: Cốc (1) chứa dung dịch sodium carbonate, cốc (2) chứa dưng dịch barium chloride.
Cân cả hai cốc dung dịch trên thu được khối lượng là 240 gam.
Đổ cốc (1) vào cốc (2), sodium carbonate tác dụng với barium chloride tạo thành sodium
chloride và một chất rắn màu trắng là barium carbonate.
a) Viết phương trình chữ và phương trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản úng trên.
b) Sau khi đổ hết dung dịch cốc (1) vào cốc (2) rồi cân cả hai cốc. Xác định chỉ số của cân?
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,384 gam magnesium trong khí oxygen, thu được 0,640 gam magnesium oxide.
a) Viết phương trình chữ và phưong trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng trên.
b) Có bao nhiêu gam oxygen đã tham gia phản ứng?
Bài 3: Cho các sơ đồ phản ứng sau: a. Na + O2 -- → Na2O b. P2O5 + H2O -- → H3PO4 3 b. Fe(OH)3 -- → Fe2O3 + H2O
d. Na2CO3 + CaCl2 -- → CaCO3 + NaCl
Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử/ phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Bài 4: Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Cân cốc đựng dung dịch hydrochloric acid, thu được khối lưọng là 160,00 gam.
Bước 2: Cho 4,00 gam calcium carbonate vào cốc. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ phản ứng sau:
CaCO3 + HC1 ---> CaCl2 + CO2  + H2O
a) Viết phưong trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng trên.
b) Lập PTHH cho phản ứng trên.
c) Sau bước 2, khi calcium carbonate tan hết trong dung dịch hydrochloric acid, khối lượng
của cốc hiển thị trên cân là 162,24 gam. Khối lượng khí carbon dioxide bay ra
Dụng cụ hóa chất tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm Dụng cụ Hóa chất 1. BaCl Cân điệ 2 + Na2SO4
n tử, bình tam giác (100ml), Dd Na2SO4, dd BaCl2
ống hút nhỏ giọt, ống đong 2. Giấm ăn + Như trên Bột NaHCO3, dd NaHCO3 CH3COOH 2. Học liệu:
- GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo
- HS: SGK, bảng nhóm, bút lông, bút dạ, phấn.
III. Tiến trình dạy học Tiết 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh, khơi gợi kiến thức liên quan về khối lượng các chất
trong phản ứng hóa học.
b) Nội dung: Dựa vào hình ảnh dự đoán kết quả và giải thích.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập * Nội dung:
- Giáo viên chiếu hình ảnh 3.1 hoặc yêu cầu HS - Nếu đốt 1 cây nến, sau 1 thời gian cân
quan sát trong SGK – 21 trả lời câu hỏi phần khởi không còn thăng bằng nữa. động.
- Giải thích: Khi cây nến cháy 1 thời gian,
* HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận cây nến ngắn hơn, khối lượng của nó giảm
nhóm nhỏ cặp đôi dự đoán và chia sẻ câu trả lời.
đi, cân không còn thăng bằng nữa.
* Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trả lời và chia sẻ.
* Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét định
hướng nội dung liên quan: Khi các phản ứng hoá
học xảy ra, lượng các chất phản ứng giảm dần,
lượng các chất sản phẩm tăng dần. Vậy tổng khối
4
lượng các chất trước và sau phản ứng có thay đổi
không?
Có thể biểu diễn PƯHH bằng cách nào?
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Định luật bảo toàn khối lượng (ĐL BTKL) (40’)
a) Mục tiêu:
Tiến hành được các TN để chứng minh: Trong PƯHH, khối lượng được bảo toàn, lập
được sơ đồ PƯ dạng chữ. Phát biểu được ĐL BTKL,
b) Nội dung: Giáo viên cho HS tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu về ĐL BTKL từ đó rút ra kết luận
và phát biểu ND định luật.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập 1 và kết luận rút ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm PHIẾU HỌC TẬP 1
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV gợi nhớ lại kiến thức về về bảo toàn năng lượng đã học ở
chương trình KHTN 6, từ đó giới thiệu Bảo toàn khối lượng là
1 ND của bảo toàn năng lượng.
- Để chứng minh ĐL BTKL GV chia lớp thành 4 nhóm tiến
hành thí nghiệm và hoàn thành PHT số 1.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tiến hành thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập
*Báo cáo kết quả và thảo luận GV cho đạ
i diện 2 nhóm báo cáo chia sẻ kết quả. Giáo viên chốt
lại kiến thức và đánh giá các nhóm.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV mời học sinh nhóm khác nhận xét và bổ sung
Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau. Giáo viên chốt lại kiến thức Kết luận: Nội dung định và đánh giá các nhóm.
luật BTKL: Trong một
GV chốt lại kiến thức: ND định luật BTKL, giải thích.
PƯHH, tổng khối lượng
GV đánh giá hoạt động của HS theo Bảng kiểm, nhận xét các của các chất sản phẩm nhóm
bằng tổng khối lượng của Luyện tập:
các chất tham gia phản
- GV cho HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân bài 1 (SGK-23) ứng.
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV gọi đại diện HS báo cáo KQ, chia sẻ AD: - GV nhận xét, đánh giá 1. mFe =7g mS = 4g Tính mFeS? Giải: AD ĐLBTKL: mFe + mS = mFeS → mFeS = 7 + 4 = 11g Vận dụng 1:
VD1: Cân không còn giữ ở
- GV gọi HS giải thích lại câu hỏi phần khởi động.
trạng thái cân bằng. Do nến
Khi nến cháy, nến đã chuyển hóa thành khí CO2 bay lên làm
cho khối lượng cây nến giảm đi, cân không còn thăng bằng nữa. cháy sinh ra khí carbon dioxide và hơi nước làm 5
cây nến ngắn dần so với ban đầu.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tên Thí Hóa
chất- Cách tiến hành
Hiện tượng (Viết sơ đồ PƯ dạng nghiệm Dụng cụ
chữ) – Giải thích Thực hiện ở nhà
Thực hiện tại lớp 1.
DD - DC: Cân - Lấy vào bình tam giác - Hiện tượng: PƯHH xảy ra, có kết BaCl2
+ điện tử, bình 10ml dd BaCl2, lấy đầy tủa trắng được tạo thành lắng xuống Na2SO4 tam
giác dd Na2SO4 vào ống hút đáy bình tam giác.
(100ml), ống nhỏ giọt có quả bóp cao Sơ đồ PƯ chữ:
hút nhỏ giọt, su, bố trí như hình vẽ; Barium chloride + Sodium sulfate ống đong
ghi lại khối lượng cân → Barium sulfate + sodium hiển thị (m chloride. - HC: Dd A)
- Bóp nút cao su cho dd - Khối lượng mA = mB
Na2SO4, dd Na2SO4 chảy xuống - Giải thích: Các chất PƯ với nhau BaCl2
bình tam giác, quan sát (thay đổi liên kết giữa các nguyên
ghi hiện tượng, ghi lại tử) và chuyển hóa thành chất mới,
khối lượng của cân hiển số nguyên tử mỗi nguyên tố trước
thị sau khi PƯ kết thúc. và sau phản ứng không thay đổi nên (mB)
tổng khối lượng các chất trước và
sau phản ứng được bảo toàn. 2. NaHCO3 - DC: Cân
- Lấy vào bình tam giác - Hiện tượng: Có bọt khí thoát ra. +
điện tử, bình 10ml dd giấm ăn, lấy 1 Sơ đồ PƯ dạng chữ: CH3COOH tam giác
thìa café bột NaHCO3; Acetic acid + sodium
ghi lại khối lượng cân hydrogencarbonate → sodium
(100ml), ống hiển thị (mA)
acetat + carbon dioxide + nước hút nhỏ giọt,
- Đổ bột NaHCO3 và - Giải thích: PƯHH đã xảy ra ống đong.
bình tam giác, quan sát Acetic acid + sodium
ghi hiện tượng, ghi lại hydrogencarbonnat → sodium - HC: Bột
khối lượng của cân hiển acetat + Carbon dioxide + nước.
NaHCO3, dd thị sau khi PƯ kết thúc. mA > mB CH3COOH (mB)
Giải thích mB giảm vì sản phẩm sinh
ra có khí carbon dioxide thoát ra
khỏi dung dịch làm khối lượng mB giảm đi.
Kết luận: Tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm
Phương pháp đánh giá và công cụ đánh giá: Quan sát, Phiếu học tập, Bảng kiểm Các tiêu chí Không
Thực hiện được các thao tác cơ bản tiến hành thí nghiệm
Nêu được hiện tượng hóa học xảy ra
Giải thích được kết quả thí nghiệm
Rút ra kết luận sau khi tiến hành thí nghiệm
Hoạt động 2.2: Áp dụng định luật BTKL (30’) 6
a) Mục tiêu: HS viết được phương trình BTKL, áp dụng ĐL BTKL để tính khối lượng các chất trong PƯHH.
b) Nội dung: GVHD HS viết PT BTKL, AD giải quyết tình huống thực tế.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập 2
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm 2.2.1: PT BTKL PHIẾU HỌC TẬP 2
- GV cho HS hoạt động cá nhân Câu 1.
(2’)thực hiện Câu 1 trong PHT số 2.
Giả sử có sơ đồ PƯ: A + B → C + D
- GV gọi HS báo cáo, chia sẻ
Khối lượng các chất A, B đã tham gia phản ứng lần
- GV nhận xét, chốt kiến thức. lượt là mA; mB
Kết luận: Giả sử có sơ đồ PƯ: A + B Khối lượng các chất C, D tạo thành lần lượt là mC; mD → C + D
AD ĐLBTKL viết PT bảo toàn khối lượng?
Khối lượng các chất A, B đã tham Giải: Phương trình ĐL BTKL: mA + mB = mC + mD
gia phản ứng lần lượt là mA; mB
Kết luận: Nếu biết KL của n-1 chất (n là tổng số chất
Khối lượng các chất C, D tạo thành phản ứng và sản phẩm) ta có thể tính được KL của
lần lượt là mC; mD chất còn lại
→ Phương trình ĐL BTKL: mA + mB = mC + mD
→ Nếu biết KL của n-1 chất (n là
tổng số chất phản ứng và sản phẩm)

ta có thể tính được KL của chất còn lại. Câu 2: Tóm tắt 2.2.2: Áp dụng ĐL BTK
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi 20,8g dd BaCl2 + 14,2 g Na2SO4 → 23,3 g BaSO4 +
thực hiện câu 2, 3 (10’) NaCl
- HS thực hiện nhiệm vụ ra giấy A3 Tính mNaCl?
- GV gọi đại diện 2 nhóm báo cáo,
chia sẻ, các nhóm còn lại đổi bài Bài giải chấm chéo. AD ĐLBTKL ta có:
- GV nhận xét, chữa bài, chiếu thang
điểm, HS chấm chéo, báo cáo KQ các m + m = m + m BaC 2 l N 2 a S 4 O BaS 4 O NaCl nhóm. → m = m + mm NaCl BaCl2 N 2 a S 4 O BaS 4 O
mNaCl = 20,8 + 14,2 – 23,3 = 11,8 g Câu 3: Tóm tắt
5,6 g Fe + 7,3 g HCl → 12,7 g FeCl2 + H2. Tính m ? H2 Bài giải AD ĐLBTKL ta có: m + m = m + m e F HCl e F Cl2 H2
m = m + mm H2 e F HCl e F Cl2 7
Vận dụng: BTVD 2(SGK-23)
mH = 5,6 + 7,3 – 12,7 = 0,2 g 2
- GV giao nhiệm vụ HS thực hiện ở
nhà (báo cáo KQ vào đầu tiết học BTVD 2(SGK-23) sau)

a) Sự thay đổi khối lượng này không có mâu thuẫn với
định luật bảo toàn khối lượng.
Do sản phẩm thu được khi đốt cháy mẩu gỗ ngoài tro
còn có carbon dioxide, hơi nước.
b) Đề xuất các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng: Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Cân điện tử, bật lửa.
- Hoá chất: Bình chứa khí oxygen, 1 que đóm có độ dài
ngắn hơn chiều cao của bình chứa khí oxygen. Tiến hành:
- Bước 1: Đặt bình tam giác có chứa khí oxygen và que
đóm trên đĩa cân điện tử. Ghi chỉ số khối lượng hiện
lên mặt cân (kí hiệu là mA).
- Bước 2: Đốt một đầu que đóm và cho nhanh vào bình
chứa khí oxygen, sau đó đậy nút lại. Sau khi que đóm
cháy hết hoặc dừng cháy, ghi chỉ số khối lượng hiện
trên mặt cân (kí hiệu là mB).
- Bước 3: So sánh mA và mB, rút ra kết luận. (Tiết 3)
Hoạt động 2.3: Phương trình hóa học (PTHH) (40ph)
a) Mục tiêu:
Nêu được khái niệm PTHH và các bước lập PTHH, trình bày được ý nghĩa của PTHH,
lập được PTHH của 1 số PƯHH cụ thể.
b) Nội dung: GVHD HS đọc hiểu ND (SGK- 24, 25) kết hợp thảo luận rút ra các kết luận - Khái niệm PTHH. - Các bước lập PTHH. - Ý nghĩa của PTHH.
- Luyện tập lập PTHH và cho biết ý nghĩa của nó.
c) Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm 8 3.1 PTHH là gì? Câu hỏi 1
- GV cho HS hoạt động cá nhân đọc
Trong phản ứng hoá học, tổng số nguyên tử của mỗi
hiểu ND III-1 (SGK-24) trả lời CH 1,2
nguyên tố trong các chất tham gia phản ứng luôn bằng
(SGK-24) (TG- 5’) từ đó rút ra KL:
tổng số nguyên tử của nguyên tố đó trong các chất sản PTHH là gì? phẩm.
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS báo cáo, chia sẻ Câu hỏi 2 - GV nhận xét, KL
Kết luận: PTHH là cách thức biểu
diễn PƯHH bằng CTHH của các chất
tham gia PƯ và các chất SP.

VD: Khí hydrogen tác dụng với khi oxygen tạo thành nước.
- Sơ đồ PƯHH dạng chữ:
Hydrogen + oxygen → Nước - Sơ đồ PƯHH: H2 + O2 − − − → H2O - PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O
GV lưu ý giữa sơ đồ PƯ và PTHH: Khi
viết sơ đồ (PT chưa cân bằng) nên sử
dụng mũi tên đứt quãng (− − − → )
Khi PTHH đã được cân bằng sử dụng mũi tên nét liền. (→) 3.2.
Các bước lập PTHH
Các bước lập PTHH:
- GV cho HS đọc hiểu ND III-2 (SGK – Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng
25) xây dựng các bước lập PTHH (3’),
Bước 2: So sánh số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong
AD ví dụ (SGK-25) GV phân tích chi
phân tử các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm:
tiết các bước trong VD1, cùng HS thực hiện theo các bước.
Bước 3: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 4: Kiểm tra và viết phương trình hoá học:
GV gọi HS kết luận các bước lập PTHH.
Kết luận: Các bước lập PTHH (SGK-25)
Luyện tập 2 trang 25 Luyện tập:
Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng:
- GV giao NV: HS hoạt động cặp đôi Mg + O2 − − − → MgO.
thực hiện nhiệm vụ 2,3 (SGK – 25) (10’)
Bước 2: So sánh số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong
- HS hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm phân tử các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm: vụ. Mg + O2 − − − → MgO
- GV tổ chức cho 2 HS báo cáo, chia sẻ. Số nguyên tử: 1 2 1 1
- GV nhận xét, đánh giá.
Bước 3 + 4: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố,
viết phương trình hoá học: 2Mg + O2 → 2MgO. 9 Luyện tập 3 trang 25 Bước 1: Sơ đồ PƯ
Na2CO3 + Ca(OH)2 − − − → CaCO3↓ + NaOH
Bước 2: So sánh số nguyên tử/ nhóm nguyên tử của mỗi
nguyên tố/ chất trước và sau phản ứng.
Na2CO3 + Ca(OH)2 − − − → CaCO3↓ + NaOH 2 1 1 2 1 1 1 1
Bước 3: Cân bằng số nguyên tử/ nhóm nguyên tử:
Na2CO3 + Ca(OH)2 − − − → CaCO3↓ + 2NaOH 2 1 1 2 1 1 2 2
Bước 4: Kiểm tra và viết phương trình hoá học:
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH
2.3.3. Ý nghĩa của PTHH 1. PTHH cho biết:
- GV yêu cầu HS đọc hiểu ND 3- SGK-
- Tên chất TG và chất SP 26) trả lời CH:
- Tỉ lệ số nguyên tử hoặc số phân tử giữa các chất
1. PTHH cho biết những thông tin gì?
trong phản ứng. TL này bằng đúng tỉ lệ hệ số của mỗi
2. Áp dụng thực hiện nhiệm vụ LT-4 chất trong PTHH (SGK-26).
2. Luyện tập 4- SGK - 26
- HS thực hiện nhiệm vụ (5’)
a) Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3
- GV cho HS báo cáo, chia sẻ = 4 : 3 : 2.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. b) Tỉ lệ hệ số của các chất trong phương trình hoá học là: 4 : 3 : 2.
Vận dụng 3- (SGK-26)
Vận dụng 3 trang 26:
- GV giao nhiệm vụ HS thực hiện ở
Một số thực phẩm có thể gây tăng lượng acid có trong dạ
nhà, báo cáo vào đầu tiết sau hoặc giờ dày: luyện tập.
- Đồ ăn chua: Quả chua như chanh, quất … và đồ ăn lên
men như dưa muối, cà muối … là những thực phẩm có lượng acid cao
- Nước uống có gas: Các loại nước uống có gas phổ biến
như Pepsi và Coca – cola có giá trị pH khoảng 2,5 – 3,5,
do đó chúng cũng làm tăng lượng acid có trong dạ dày.
- Đồ ăn giàu chất béo: Chất béo tồn tại lâu hơn trong dạ
dày và khiến tăng tiết acid dạ dày liên tục trong suốt quá
trình co bóp để tiêu hóa.
- Đồ ăn cay nóng: Đồ ăn cay nóng cũng được liệt vào
danh sách những thực phẩm người bị đau dạ dày không
nên ăn. Gia vị cay nóng có thể khiến cho dạ dày bị tổn
thương, làm tình trạng dư thừa acid dạ dày càng trở nên trầm trọng.
Ngoài ra, bia, rượu và các đồ uống có cồn cũng góp phần
làm tăng lượng acid có trong dạ dày. Tiết 4: 10
Hoạt động 3: Luyện tập (30’)
a) Mục tiêu:
HS AD ĐLBTKL giải quyết bài toán; Lập được sơ đồ PƯHH dạng chữ và PTHH của 1 số PƯHH cụ thể.
b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức giải quyết nhiệm vụ học tập.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm Trắc nghiệm:
Trắc nghiệm:
- GV có thể tổ chức cho HS thi 1C; 2B; 3D; 4D; 5A
trả lời nhanh hoặc tổ chức dưới Tự luận
dạng trò chơi trên Plicker (7’) - HS thực hiện Bài 1: a. PTPƯ chữ:
- GV nhận xét, đánh giá, nhắc
lại 1 số kiển thức quan trọng.
sodium carbonate + barium chloride → sodium chloride Tự luận + barium carbonate
- GV tổ chức cho HS thảo luận PTBTKL:
nhóm (15’) hoàn thành PHT số 3.
m sodium carbonate + m barium chloride = m sodium chloride + mbarium carbonate
- HS thực hiện nhiệm vụ
b. Khối lượng cân là 240g
- GV tổ chức cho HS báo cáo
(đại diện 3 nhóm viết ra giấy Bài 2: 0,384 gam magnesium trong khí oxygen, thu được
khổ lớn mỗi nhóm lựa chọn 1 0,640 gam magnesium oxide. bài)
c) Viết phương trình chữ và phưong trình bảo toàn khối
- HS báo cáo chia sẻ, các nhóm đả
lượng của các chất trong phản ứng trên. o kết quả chấm chéo.
- GV nhận xét, chữa bài, chiếu d) Có bao nhiêu gam oxygen đã tham gia phản ứng?
thang chấm điểm, các nhóm a. PTPƯ chữ: chấm chéo
GV chốt lại kiến thức và đánh magnesium + oxygen → magnesium oxide.
giá theo kết quả và , nhận xét PTBTKL: các nhóm
m magnesium + m oxygen → m magnesium oxide.
b. m oxygen = m magnesium oxide - m magnesium = 0,64 – 0,384 = 0,256 g Bài 3: a. 4Na + O2 -- → 2Na2O 4 2 4 2 b. P2O5 + 3H2O -- → 2H3PO4 2 5 6 3 6 2 8
c. 2Fe(OH)3 -- → Fe2O3 + 3H2O 11 2 6 6 2 3 6 3
d. Na2CO3 + CaCl2 -- → CaCO3 + 2NaCl 2 1 1 2 1 1 2 2
Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)
a) Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tế.
- Học sinh sáng tạo hơn và phát triển theo sở thích của mình.
b) Nội dung: Giải thích câu hỏi thực tế liên quan đến lập PTHH và ĐLBTKL
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài 4: Sơ đồ PƯ:
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 6 làm bài 4 (PHT số 3)
CaCO3 + HC1 ---> CaCl2 + CO2  + H2O
*Thực hiện nhiệm vụ học tập a. PTBTKL:
HS thảo luận nhóm và hoàn thành câu trả m + m = m + m + m CaCO3 HCl CaC 2 l C 2 O H2O lời b. PTHH:
*Báo cáo kết quả và thảo luận
CaCO3 + 2HC1 ---> CaCl2 + CO2  + H2O
GV gọi đại diện nhóm nhanh nhất chia sẻ kết quả. b. m = m + m − (m + m ) C 2 O CaCO3 HCl CaC 2 l H2O
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
= 4 + 160 – 162,24 = 1,76 g
GV mời học sinh khác nhận xét và bổ sung
GV chốt lại kiến thức và đánh giá, nhận xét các nhóm
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập trả lời câu hỏi và làm BT
1. Phát biểu ND ĐLBTKL? PT ĐLBTKL?
2. Các bước lập PTHH? Ý nghĩa của PTHH? 3. Bài tập: BT 2 (SGK-46)
- Chuẩn bị bài 4: Mol và tỉ khối của chất khí. Tìm hiểu khái niệm Mol, khối lượng mol? 12