Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Bài 31: Hệ vận động ở người | Kết nối tri thức

Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 8. Hy vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giảng hay hơn phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Mời bạn đọc đón xem!

1
Ngày son: .../.../...
Ngày dy: .../.../...
Trường: …………………….
Tổ: ………………………….
Họ và tên giáo viên:
………………………………..
BÀI 31: H VẬN ĐỘNG NGƯỜI (3 tiết)
I. MỤC TIÊU
Sau khi hc xong bài học, HS đạt được các yêu cu sau:
1. V năng lực
1.1. Năng lực chung
- T ch và t hc: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, sơ
đồ để tìm hiu v h vận động ngưi.
- Giao tiếp hp tác: Tho lun nhóm mt cách hiu qu theo đúng yêu cầu
ca GV trong khi tìm hiu v mt s bnh tật liên quan đến h vận động; ý nghĩa của
vic rèn luyn th dc th thao; thực hành cứu và băng ngưi b gãy xương,
hợp tác đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm
giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập và thực hành.
1.2. Năng lực khoa hc t nhiên
- Nhn thc khoa hc t nhiên:
+ Nêu được cu to, chức năng và phân tích được s phù hp gia cu to vi chc
năng của h vận động.
+ Mô t đưc cu tạo sơ lược các cơ quan của h vận động. Liên h đưc kiến thc
đòn bẩy vào h vn động. Gii thích s co cơ, khả năng chịu ti của xương.
+ Trình bày được mt s bnh, tt và bnh học đường liên quan đến h vận động.
+ Nêu được bin pháp bo v các quan của h vận động cách phòng chng
bnh.
2
+ Nêu được ý nghĩa của tp th dc, th thao chọn phương pháp luyện tp th thao
phù hp.
- Tìm hiu t nhiên: Quan sát hình nh, liên h với cơ thể mình đ ch ra được v trí
các xương trên thể. Thực hành cứu băng khi bị gãy xương. Tìm hiu
đưc tình hình mc các bnh v h vận động trong trường học và khu dân cư.
- Vn dng kiến thc, k năng đã hc: Vn dng hiu biết v h vn động và bnh
học đường để bo v bn thân, tuyên truyền và giúp đỡ người khác.
2. V phm cht
- Chăm học, chu khó tìm tòi tài liu thc hin các nhim v nhân nhm tìm
hiu v h vận động ngưi.
- Có trách nhim trong hoạt động nhóm, ch động nhn và thc hin nhim v.
- Có ý thc bo vệ, chăm sóc sức khe ca bản thân và người thân trong gia đình.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8, kế hoạch bài dạy.
- Hình nh hoạt động m đầu, hình nh mt s xương và cơ của h vận động, tư thế
co dui tay, mt s bnh, tật liên quan đến h vận động.
- Video sơ cứu và băng bó khi ngưi khác b gãy xương.
- Các dng c cn chun b trong tiết thực hành sơ cứu băng người b gãy
xương.
2. Hc sinh:
- SGK, SBT khoa học tự nhiên 8.
- Đọc nghiên cu và tìm hiểu trước bài nhà.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Hoạt động 1: Khởi động (M đầu)
a) Mc tiêu:
3
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cn hc tp, to tâm thế hng thú, sn sàng tìm
hiu kiến thc mi.
b) Ni dung:
- GV chiếu hình ảnh, đt vấn đề, yêu cu hc sinh thc hin tho lun cặp đôi, đưa
ra câu tr li:
+ Ti sao mỗi người li vóc dáng kích thước khác nhau? Nh đâu th
người có th di chuyn, vận động?
c) Sn phm:
- Các câu tr li ca HS (có th đúng hoặc sai).
d) T chc thc hin:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chiếu hình ảnh minh họa về mỗi người có
vóc dáng khác nhau.
Nêu vấn đề, yêu cu hc sinh hoạt động cặp đôi
và tr li câu hi:
+ Ti sao mỗi ngưi li c dáng kích
thước khác nhau? Nhờ đâu mà cơ thể người có
thể di chuyển, vn động?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh cý theo dõi, kết hợp kiến thức của
bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng.
- Các câu trả lời của HS:
* Gợi ý:
- Mỗi người có vóc dáng và kích
thước khác nhau là do bộ xương
tạo nên khung thể khác nhau,
giúp thể hình dạng nhất
định.
- Cơ thể người có thể di chuyển,
vận động nhờ bám vào
xương, khi cơ co hay dãn sẽ làm
xương cử động, giúp thể di
chuyển và vận động.
4
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi 2 – 3 HS trình bày câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, ghi nhận các ý kiến của HS.
- GV chưa chốt kiến thức dẫn dắt vào bài
học mới: Để giải thích câu hỏi này đầy đủ
chính xác, chúng ta cùng đi vào bài học ngày
hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
Hoạt động 2.1: Tìm hiu v cu to và chức năng của h vận động
a) Mc tiêu:
- Nêu được cu to, chức năng và phân tích được s phù hp gia cu to vi chc
năng của h vận động.
- t đưc cu tạo sơ lược các quan ca h vận động. Liên h đưc kiến thc
đòn bẩy vào h vn động. Gii thích s co cơ, khả năng chịu ti của xương.
b) Ni dung:
- GV yêu cu hc sinh hoạt động cá nhân đọc thông tin mc I SGK trang 125, quan
sát hình nh, tho lun nhóm cặp đôi và trả li các câu hi sau:
1. Nêu cu to ca h vận động. Quan sát hình 31.1 SGK, phân loại các xương vào
ba phn ca b xương. Chỉ ra v trí của các xương đó trên cơ thể ca em.
2. Nêu chức năng ca h vận động. Quan sát hình 31.2, liên h kiến thc v đòn bẩy,
cho biết tay tư thế nào có kh năng chu ti tốt hơn.
c) Sn phm:
- Câu tr li ca HS.
1. H vn động người có cu to gm b xương và hệ .
Phân loại các xương vào 3 phần ca b xương:
5
- Xương đầu: Xương sọ não, xương sọ mt.
- Xương thân: Xương ức, xương sườn, xương sống.
- Xương chi: Xương tay, xương chân.
( HS t ch ra v trí của các xương trên cơ thể mình)
2. B xương tạo nên khung cơ thể, giúp cơ thể có hình dng nhất định và bo v
thể. bám vào xương, khi co hay dãn s làm xương cử động, giúp thể di
chuyn và vận động.
- Tay thế co kh năng chịu ti tốt hơn, do khớp xương tạo kết ni kiểu đòn
by giữa các xương. Khớp xương tạo nên điểm ta, s co tạo nên lc kéo, nh
vậy xương có kh năng chịu ti cao khi vận động.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung kiến thc
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu hc sinh hoạt động nhân đọc
thông tin mc I SGK trang 125, quan sát hình
nh, tho lun nhóm cặp đôi trả li các u
hi sau:
1. Nêu cu to ca h vận động. Quan sát
hình 31.1 SGK, phân loại các xương vào ba
phn ca b xương. Chỉ ra v trí ca các
xương đó trên cơ thể ca em.
2. Xương được cấu tạo từ chất nào?
I. Cu to chức năng của h
vận động
1. Cu to ca h vận động
- H vận động ngưi cu to
gm b xương và hệ cơ.
a) B xương:
- Xương đầu: Xương s não, xương
s mt.
- Xương thân: Xương ức, xương
ờn, xương sống.
6
3. Nêu tên và vị trí của các cơ.
4. Nêu chức năng ca h vận động. Quan
sát hình 31.2, liên h kiến thc v đòn bẩy,
cho biết tay tư thế nào có kh năng chu
ti tốt hơn.
- HS tiếp nhn nhim v.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin, tho
lun và tr li câu hi.
- GV quan sát, định hướng, h tr HS nếu cn
thiết.
- Trả lời câu hỏi 1 SGK tr 126.
Phân loại xương:
+ Ở đầu (xương đầu): Xương sọ não, xương
sọ mặt.
+ thân (xương thân): xương ức, xương
sườn và xương sống.
Ở chân và tay (xương chi): xương tay,
xương chân.
-Gv hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm với
3 chiếc xương đùi ếch
TN1:
+ Ngâm xương trong dung dịch HCl 10%
khoảng 15 phút chất khoáng trong xương
bị hòa tan hết
+ Sau 15’ vớt ra, rửa sạch, uốn thử
xương uốn được Khi ngâm xương với
axit, xương đã mất tính gì?
HS: xương mềm (do mất chất khoáng)
GV kết luận thành phần và tính chất của
xương. (1)
TN2:
+ Đốt xương i thơm (chất cốt giao
cháy). Đốt xương đến khi không có khói bay
lên (chất cốt giao cháy hết) bóp nhẹ
xương vỡ vụn. Khi đốt xương, xương
đã mất đi tính chất gì?
- Xương chi: Xương tay, xương
chân.
- Các xương nối vi nhau bi các
khớp xương.
- Xương được cu to t cht hữu
và cht khoáng.
7
HS: khi cháy hết chất cốt giao xương
giòn. xương mất tính mềm dẻo.
GV kết luận về thành phần và tính chất của
xương. (2)
? Từ 2 tnghiệm trên thể rút ra kết luận
gì về thành phần và tính chất ca xương?
HS rút ra kết luận. KL
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- GV mi ngu nhiên HS báo cáo câu tr li.
- Các HS khác lng nghe, nhn xét b sung
ý kiến.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim
v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá cht ni
dung v cu to chức năng ca h vn
động.
- Gii quyết câu hi m đầu.
b) H cơ: có khoảng 600 cơ
Các cơ chính trên hệ vận động: Cơ
đầu, cơ thân, cơ tay, cơ chân
- Vị trí các cơ: cơ bám vào xương
nh các mô liên kết như dây chằng,
gân.
2. Chức năng của h vận động
- B xương tạo nên khung thể,
giúp thể hình dng nhất định
bo v thể. bám vào
xương, khi co hay dãn s làm
xương cử động, giúp th di
chuyn và vận động.
-khớp xương to kết ni kiểu đòn
by giữa các xương. Khớp xương
tạo nên điểm ta, s co to nên
lc kéo, nh vậy xương khả năng
chu ti cao khi vn động.
Hoạt động 2.2: Tìm hiu v mt s bnh, tật liên quan đến h vận động
a) Mc tiêu:
- Trình bày được mt s bnh, tt và bnh học đường liên quan đến h vận động.
- Nêu được bin pháp bo v các quan của h vận động cách phòng chng
bnh.
- Tìm hiểu được tình hình mc các bnh v h vận động trong trường hc khu dân
cư.
b) Ni dung: - GV chia lp thành 4 nhóm, yêu cu HS quan sát hình ảnh, đọc thông
tin SGK da vào kiến thc thc tế, hoạt động nhóm để tìm hiu v mt s bnh,
tật liên quan đến h vận động.
8
+ Nhóm 1,2: Tìm hiu v tt cong vo ct sng. Tìm hiu trong lp bao nhiêu bn
mc tt cong vo ct sng.
+ Nhóm 3, 4: Tìm hiu v bệnh loãng xương. Quan sát hình 31.4 và d đoán xương
nào b giòn, d gãy. T đó nêu tác hại ca bệnh loãng xương.
- GV giao nhim v v nhà cho HS: Tìm hiu các bnh v h vận động (nguyên nhân,
s ợng người mắc) trong trường học và khu dân cư; đề xut tuyên truyn bin
pháp phòng bnh, bo v h vận động.
c) Sn phm:
- Phn trình bày hot động nhóm ca HS.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- Hoạt động nhóm: GV yêu cầu HS quan sát hình
31.3 và 31.4
và video tật cong vẹo cột
sống: https://youtu.be/WOIvqFy516E
Video bệnh loãng xương:
https://youtu.be/hf1SFXdJfF4
GV chia lp thành 4 nhóm, yêu cu HS quan sát
hình ảnh, đọc thông tin SGK và da vào kiến thc
thc tế, hoạt động nhóm đ tìm hiu v mt s bnh,
tật liên quan đến h vận động.
+ Nhóm 1,2: Tìm hiu v tt cong vo ct sng. Tìm
hiu trong lp bao nhiêu bn mc tt cong vo
ct sng.
9
+ Nhóm 3, 4: Tìm hiu v bệnh loãng xương. Quan
sát hình 31.4 d đoán xương nào bị giòn, d gãy.
T đó nêu tác hại ca bệnh loãng xương.
- GV giao nhim v v nhà cho HS và báo cáo vào
tiết hc sau: Tìm hiu các bnh v h vận động
(nguyên nhân, s ợng người mắc) trong trường
học khu dân cư; đề xut tuyên truyn bin
pháp phòng bnh, bo v h vận động.
- HS tiếp nhn nhim v.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS hoạt động nhóm, thc hin nhim v hc tp.
- HS v nhà thc hin nhim v.
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- GV đi din các nhóm trình bày phn tìm hiu ca
nhóm.
10
- Các nhóm khác lng nghe, nhận xét, góp ý đặt
câu hi nếu có.
- HS báo cáo bài tp v nhà vào tiết sau.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá cht ni dung v
mt s bnh, tật liên quan đến h vận động.
Hoạt động 2.3: Tìm hiu v ý nghĩa của tp th dc, th thao
a) Mc tiêu:
- Nêu được ý nghĩa của tp th dc, th thao chọn phương pháp luyn tp th thao
phù hp.
b) Ni dung:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và da vào kiến thc thc tế để nêu ý nghĩa của
luyn tp th dc, th thao.
c) Sn phm:
- Các câu tr li ca HS.
Tp th dc th thao vai trò kích thích tăng chiu dài và chu vi của xương, bắp
n nang và rn chắc, tăng cường s do dai của cơ thể.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK da vào
kiến thc thc tế để nêu ý nghĩa của luyn tp th
dc, th thao.
11
+ nhà, em đã và đang luyn tp b môn th dc,
th thao nào?
- HS tiếp nhn nhim v.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS hoạt động nhóm, thc hin nhim v hc tp.
- GV quan sát và h tr HS nếu cn thiết.
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- GV đi din các nhóm trình bày phn tìm hiu ca
nhóm.
- Các nhóm khác lng nghe, nhận xét, góp ý đặt
câu hi nếu có.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá cht ni dung v
ý nghĩa của tp th dc, th thao.
Hoạt động 2.4: Thực hành: Sơ cứu và băng bó khi người khác b gãy xương
a) Mc tiêu:
- Thc hiện được sơ cứu và băng bó khi người khác b gãy xương.
b) Ni dung:
- GV đưa ra câu hỏi dn dt:
1. Nhng nguyên nhân nào th dẫn đến gãy xương? Khi bị gãy xương chúng ta
cn phi làm gì?
- GV yêu cu HS tìm hiu các dng c cn chun b các bước tiến hành sơ cu
băng bó người b gãy xương.
12
- GV yêu cu HS quan sát chiếu video hướng dẫn sơ cứu hoc GV thc hiện cứu
trc tiếp. Chia lp thành 4 6 nhóm nh, mỗi nhóm 1 HS đóng vai ngưi b
thương, 1 HS hỗ tr, 1 HS thc hiện sơ cứu. Thc hin theo vòng tròn.
- HS thực hành, sau đó thảo lun tr li câu hi.
c) Sn phm:
- Các câu tr li ca HS:
1. nhiu nguyên nhân dẫn đến gãy xương như tai nn giao thông, tai nn th
thao,... Khi b gãy xương cần phi thc hiện cứu đúng cách, không nên np bóp
ba bãi.
2. Khi thc hin buc c định np cần lưu ý:
- Chiu dài nẹp dùng đ c định xương gãy phải đủ dài để bất động các khp trên
và dưới gãy.
- Lót bông/ gc y tế hoc miếng vi sch phía trong nẹp trước khi buc.
- Dây c định np phi buc v trí trên i ch gãy, khớp trên dưới ch gãy.
3. Nhng dng c th s dụng tương tự np dây vi rng bản trong điu kin
thc tế khi sơ cứu và băng bó người khác b gãy xương là:
+ Thước, thanh gỗ, thanh tre,…có chiều dài phù hp, là các dng cth s dng
tương tự np.
+ Vi hoc qun áo sch có th s dụng tương tự như dây vải bn rng.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung kiến thc
Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV đưa ra câu hỏi dn dt:
IV. Thực hành: Sơ cứu và băng bó khi
người khác b gãy xương
Cách tiến hành
a) Sơ cứu gãy xương cẳng tay
13
1. Nhng nguyên nhân nào th dn
đến gãy xương? Khi b gãy xương chúng
ta cn phi làm gì?
- GV yêu cu HS tìm hiu các dng c
cn chun b các bước tiến hành cứu
và băng bó người b gãy xương.
- GV yêu cu HS quan sát chiếu video
ng dẫn sơ cứu hoc GV thc hiện
cu trc tiếp. Chia lp thành 4 6 nhóm
nh, mỗi nhóm 1 HS đóng vai người
b thương, 1 HS hỗ tr, 1 HS thc hiện
cu. Thc hin theo vòng tròn.
- Sau đó trả li các câu hi:
2. Khi thc hin buc c định np cần lưu
ý những điều gì?
3. th s dng nhng dng c nào
tương t np dây vi rng bn trong
điu kin thc tế khi cứu băng
người khác b gãy xương?
- HS tiếp nhn nhim v.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS tr li câu hi.
- HS hoạt động nhóm, thc hành theo
ng dn ca GV.
- GV qun HS, h tr HS trong quá
trình thc hành.
ớc 1: Đt tay b gãy vào sát thân nn
nhân.
ớc 2: Đặt hai np vào hai phía ca cng
tay, np dài t khuu tay ti c tay, đồng
thi lót bông/ gc y tế hoc miếng vi
sch vào phía trong np.
c 3: Dùng dây vi rng bản/ băng y
tế buc c định np.
ớc 4: Dùng khăn vải làm dây đeo vào
c để đỡ cẳng tay treo trưc ngc, cng
tay vuông góc vi cánh tay.
b) Sơ cứu gãy xương chân
ớc 1: Đt nn nhân nm trên mt
phng, dui chân thng, bàn chân vuông
góc vi cng chân.
c 2: Dùng hai nẹp đặt phía trong
ngoài ca chân b gãy, đồng thi lót bông
hoc ming vi sch v trí tiếp giáp gia
chân và np.
c 3: Dùng dây vi rng bản/ băng y
tế buc c định hai np vi nhau các v
trí trên dưới vùng gãy đ c định ch
chân b gãy.
14
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- GV đi din các nhóm trình bày phn
tìm hiu ca nhóm.
- Các nhóm nhn xét v kết qu băng
ca nhóm mình và các nhóm khác.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Hoạt động 3: Luyn tp
a) Mc tiêu:
- Cng c cho HS kiến thc v h vận đng người, khc sâu mc tiêu bài hc.
b) Ni dung:
- GV t chức trò chơi “nhanh như chớp”, yêu cầu HS tr li mt s câu hi trc
nghim sau:
1. H vn động ngưi có cu to gm
A. Cơ đầu và cơ thân.
B. Xương thân và xương chi.
C. Bộ xương và hệ cơ.
D. Xương thân và hệ cơ.
2. Chất nào trong xương có vai trò làm xương bền chắc?
A. Chất hữu cơ.
B. Chất khoáng.
C. Chất vitamin.
D. Chất hóa học.
15
3. Xương sườn thuộc phần nào của bộ xương?
A. Xương đầu.
B. Xương chi.
C. Xương thân.
D. Xương bụng.
4. Nguyên nhân nào dưới đây thường gây bệnh loãng xương?
A. Tư thế hoạt động không đúng cách trong thời gian ngắn.
B. Cơ thể thiếu calcium và phosphorus.
C. Do tai nạn giao thông.
D. Cơ thể thiếu cholesterol và vitamin.
5. Để cơ và xương phát triển tốt cần
A. Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí.
B. Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên.
C. Lao động vừa sức.
D. Tất cả các đáp án trên.
c) Sn phm:
- Các câu tr li ca HS.
1. C
2. B
3. C
4. B
5. D
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV t chức trò chơi “nhanh như chớp”, yêu cầu
HS tr li mt s câu hi trc nghim. HS nào
nhanh tay tr lời đúng s đưc tuyên dương
hoc nhn quà.
- Các câu tr li ca HS.
16
- HS tiếp nhn nhim v.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS thc hin theo yêu cu ca GV.
c 3: Báo cáo kết qu
- GV mi HS xung phong tr li.
- Các HS còn li lng nghe, nhn xét.
c 4: Kết luận, đánh giá
- GV nhận xét, đánh gkhái quát kiến thc bài
hc.
4. Hoạt động 4: Vn dng
a) Mc tiêu:
- Vn dng hiu biết v h vận động bnh học đường để bo v bn thân, tuyên
truyền và giúp đỡ ngưi khác.
b) Ni dung:
- Da vào kiến thức đã học v h vận động, hoạt đng cá nhân và tr li câu hi sau:
1. La chọn phương pháp luyện tp th dc, th thao phù hp vi la tui.
c) Sn phm:
- Các câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- Da vào kiến thức đã học v h vận động, hot
động nhân tr li câu hi sau. (Nếu không
còn thi gian GV th giao v nhà yêu cu HS
trình bày vào tiết sau).
- Các câu tr li ca HS.
17
1. La chọn phương pháp luyn tp th dc, th
thao phù hp vi la tui.
- HS tiếp nhn nhim v hc tp.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS thc hin nhân tr li câu hi (Nếu
không đủ thi gian, GV s giao v nhà).
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- GV mi mt s HS đưa ra câu trả li.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- GV nhn xét, góp ý và kết thúc bài hc.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong Sách bài tập.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 32. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người.
| 1/17

Preview text:

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Trường: ……………………. Họ và tên giáo viên:
Tổ: ………………………….
………………………………..
BÀI 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI (3 tiết) I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học, HS đạt được các yêu cầu sau: 1. Về năng lực 1.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, sơ
đồ để tìm hiểu về hệ vận động ở người.
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm một cách có hiệu quả theo đúng yêu cầu
của GV trong khi tìm hiểu về một số bệnh tật liên quan đến hệ vận động; ý nghĩa của
việc rèn luyện thể dục thể thao; thực hành sơ cứu và băng bó người bị gãy xương,
hợp tác đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm
giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập và thực hành.
1.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Nêu được cấu tạo, chức năng và phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức
năng của hệ vận động.
+ Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. Liên hệ được kiến thức
đòn bẩy vào hệ vận động. Giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương.
+ Trình bày được một số bệnh, tật và bệnh học đường liên quan đến hệ vận động.
+ Nêu được biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống bệnh. 1
+ Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao và chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp.
- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát hình ảnh, liên hệ với cơ thể mình để chỉ ra được vị trí
các xương trên cơ thể. Thực hành sơ cứu và băng bó khi bị gãy xương. Tìm hiểu
được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng hiểu biết về hệ vận động và bệnh
học đường để bảo vệ bản thân, tuyên truyền và giúp đỡ người khác. 2. Về phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm
hiểu về hệ vận động ở người.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Có ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của bản thân và người thân trong gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- SGK, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8, kế hoạch bài dạy.
- Hình ảnh hoạt động mở đầu, hình ảnh một số xương và cơ của hệ vận động, tư thế
co duỗi tay, một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động.
- Video sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương.
- Các dụng cụ cần chuẩn bị trong tiết thực hành sơ cứu và băng bó người bị gãy xương. 2. Học sinh:
- SGK, SBT khoa học tự nhiên 8.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a) Mục tiêu: 2
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập, tạo tâm thế hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu kiến thức mới. b) Nội dung:
- GV chiếu hình ảnh, đặt vấn đề, yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận cặp đôi, đưa ra câu trả lời:
+ Tại sao mỗi người lại có vóc dáng và kích thước khác nhau? Nhờ đâu mà cơ thể
người có thể di chuyển, vận động? c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS (có thể đúng hoặc sai).
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Các câu trả lời của HS:
- GV chiếu hình ảnh minh họa về mỗi người có * Gợi ý: vóc dáng khác nhau.
- Mỗi người có vóc dáng và kích
thước khác nhau là do bộ xương
Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi tạo nên khung cơ thể khác nhau,
và trả lời câu hỏi:
giúp cơ thể có hình dạng nhất định.
+ Tại sao mỗi người lại có vóc dáng và kích
thước khác nhau? Nhờ đâu mà cơ thể người có - Cơ thể người có thể di chuyển,
thể di chuyển, vận động?
vận động là nhờ có cơ bám vào
xương, khi cơ co hay dãn sẽ làm
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
xương cử động, giúp cơ thể di
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
chuyển và vận động.
- Học sinh chú ý theo dõi, kết hợp kiến thức của
bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng. 3
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi 2 – 3 HS trình bày câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, ghi nhận các ý kiến của HS.
- GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào bài
học mới: Để giải thích câu hỏi này đầy đủ và
chính xác, chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của hệ vận động a) Mục tiêu:
- Nêu được cấu tạo, chức năng và phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức
năng của hệ vận động.
- Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. Liên hệ được kiến thức
đòn bẩy vào hệ vận động. Giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. b) Nội dung:
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc thông tin mục I SGK trang 125, quan
sát hình ảnh, thảo luận nhóm cặp đôi và trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu cấu tạo của hệ vận động. Quan sát hình 31.1 SGK, phân loại các xương vào
ba phần của bộ xương. Chỉ ra vị trí của các xương đó trên cơ thể của em.
2. Nêu chức năng của hệ vận động. Quan sát hình 31.2, liên hệ kiến thức về đòn bẩy,
cho biết tay ở tư thế nào có khả năng chịu tải tốt hơn. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.
1. Hệ vận động ở người có cấu tạo gồm bộ xương và hệ cơ.
Phân loại các xương vào 3 phần của bộ xương: 4
- Xương đầu: Xương sọ não, xương sọ mặt.
- Xương thân: Xương ức, xương sườn, xương sống.
- Xương chi: Xương tay, xương chân.
( HS tự chỉ ra vị trí của các xương trên cơ thể mình)
2. Bộ xương tạo nên khung cơ thể, giúp cơ thể có hình dạng nhất định và bảo vệ cơ
thể. Cơ bám vào xương, khi cơ co hay dãn sẽ làm xương cử động, giúp cơ thể di
chuyển và vận động.
- Tay ở tư thế co có khả năng chịu tải tốt hơn, do khớp xương tạo kết nối kiểu đòn
bẩy giữa các xương. Khớp xương tạo nên điểm tựa, sự co cơ tạo nên lực kéo, nhờ
vậy xương có khả năng chịu tải cao khi vận động.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Cấu tạo và chức năng của hệ
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc vận động
thông tin mục I SGK trang 125, quan sát hình 1. Cấu tạo của hệ vận động
ảnh, thảo luận nhóm cặp đôi và trả lời các câu - Hệ vận động ở người có cấu tạo hỏi sau:
gồm bộ xương và hệ cơ.
1. Nêu cấu tạo của hệ vận động. Quan sát
hình 31.1 SGK, phân loại các xương vào ba
phần của bộ xương. Chỉ ra vị trí của các
xương đó trên cơ thể của em. a) Bộ xương:
- Xương đầu: Xương sọ não, xương sọ mặt.
- Xương thân: Xương ức, xương
sườn, xương sống.
2. Xương được cấu tạo từ chất nào? 5
3. Nêu tên và vị trí của các cơ.
- Xương chi: Xương tay, xương
4. Nêu chức năng của hệ vận động. Quan chân.
sát hình 31.2, liên hệ kiến thức về đòn bẩy,
cho biết tay ở tư thế nào có khả năng chịu

- Các xương nối với nhau bởi các tải tốt hơn.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. khớp xương.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin, thảo
luận và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Trả lời câu hỏi 1 SGK tr 126. Phân loại xương:
+ Ở đầu (xương đầu): Xương sọ não, xương sọ mặt.
+ Ở thân (xương thân): xương ức, xương
sườn và xương sống.

Ở chân và tay (xương chi): xương tay, xương chân.
-Gv hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm với 3 chiếc xương đùi ếch TN1:
+ Ngâm xương trong dung dịch HCl 10%
khoảng 15 phút → chất khoáng trong xương bị hòa tan hết
+ Sau 15’ →vớt ra, rửa sạch, uốn thử
→xương uốn được → Khi ngâm xương với - Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ
axit, xương đã mất tính gì?
 HS: xương mềm (do mất chất khoáng) và chất khoáng.
GV kết luận thành phần và tính chất của xương. (1) TN2:
+ Đốt xương → có mùi thơm (chất cốt giao
cháy). Đốt xương đến khi không có khói bay
lên (chất cốt giao cháy hết) →bóp nhẹ →xương vỡ vụn. → Khi đốt xương, xương
đã mất đi tính chất gì? 6
 HS: khi cháy hết chất cốt giao → xương b) Hệ cơ: có khoảng 600 cơ
giòn. → xương mất tính mềm dẻo.
 GV kết luận về thành phần và tính chất của Các cơ chính trên hệ vận động: Cơ xương. (2)
đầu, cơ thân, cơ tay, cơ chân
? Từ 2 thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận
gì về thành phần và tính chất của xương?
- Vị trí các cơ: cơ bám vào xương
 HS rút ra kết luận. → KL
nhờ các mô liên kết như dây chằng,
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận gân.
2. Chức năng của hệ vận động
- GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời.
- Bộ xương tạo nên khung cơ thể,
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung giúp cơ thể có hình dạng nhất định ý kiến.
và bảo vệ cơ thể. Cơ bám vào
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm xương, khi cơ co hay dãn sẽ làm vụ
xương cử động, giúp cơ thể di
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. chuyển và vận động.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt nội -khớp xương tạo kết nối kiểu đòn
dung về cấu tạo và chức năng của hệ vận bẩy giữa các xương. Khớp xương động.
tạo nên điểm tựa, sự co cơ tạo nên
- Giải quyết câu hỏi mở đầu.
lực kéo, nhờ vậy xương có khả năng
chịu tải cao khi vận động.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động a) Mục tiêu:
- Trình bày được một số bệnh, tật và bệnh học đường liên quan đến hệ vận động.
- Nêu được biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống bệnh.
- Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư.
b) Nội dung: - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông
tin SGK và dựa vào kiến thức thực tế, hoạt động nhóm để tìm hiểu về một số bệnh,
tật liên quan đến hệ vận động. 7
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu về tật cong vẹo cột sống. Tìm hiểu trong lớp có bao nhiêu bạn
mắc tật cong vẹo cột sống.
+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về bệnh loãng xương. Quan sát hình 31.4 và dự đoán xương
nào bị giòn, dễ gãy. Từ đó nêu tác hại của bệnh loãng xương.
- GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS: Tìm hiểu các bệnh về hệ vận động (nguyên nhân,
số lượng người mắc) trong trường học và khu dân cư; đề xuất và tuyên truyền biện
pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ vận động. c) Sản phẩm:
- Phần trình bày hoạt động nhóm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Một số bệnh, tật liên quan
- Hoạt động nhóm: GV yêu cầu HS quan sát hình
đến hệ vận động 31.3 và 31.4
1. Tật cong vẹo cột sống
và video tật cong vẹo cột
sống: https://youtu.be/WOIvqFy516E
- Tật cong vẹo cột sống là tình Video bệnh loãng xương: https://youtu.be/hf1SFXdJfF4
trạng cột sống không giữ được
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS quan sát trạng thái bình thường, các đốt
hình ảnh, đọc thông tin SGK và dựa vào kiến thức sống bị xoay lệch về một bên,
thực tế, hoạt động nhóm để tìm hiểu về một số bệnh, cong quá mức, cong quá mức
tật liên quan đến hệ vận động.
về phía trước hay phía sau.
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu về tật cong vẹo cột sống. Tìm - Cong vẹo cột sống có thể do
hiểu trong lớp có bao nhiêu bạn mắc tật cong vẹo tư thế hoạt động không đúng cột sống.
trong thời gian dài, mang vác
vật nặng thường xuyên, do tai nạn hay còi xương.
2. Bệnh loãng xương 8
- Cơ thể thiếu calcium và
phosphorus sẽ thiếu nguyên
liệu để kiến tạo xương nên mật
độ chất khoáng trong xương
thưa dần, dẫn đến bệnh loãng
+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về bệnh loãng xương. Quan xương.
sát hình 31.4 và dự đoán xương nào bị giòn, dễ gãy. - Bệnh này thường gặp ở người
Từ đó nêu tác hại của bệnh loãng xương.
cao tuổi. Khi bị chấn thương,
người mắc bệnh loãng xương
có nguy cơ gãy xương cao hơn người không mắc bệnh. 1.
GV yêu cẩu HS tìm hiểu các
bệnh về hệ vận động như còi xương, loãng xương, viêm
- GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS và báo cáo vào tuỷ xương, u xương, viêm cơ delta,...
trong trường học hoặc khu dân cư. Các
tiết học sau: Tìm hiểu các bệnh về hệ vận động nội dung tìm hiểu
(nguyên nhân, số lượng người mắc) trong trường bao gồm: nguyên nhân gây bệnh, số
lượng người mắc. Vận dụng các kiến
học và khu dân cư; đề xuất và tuyên truyền biện thúc đã học vễ bệnh
pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ vận động.
liên quan đến hệ vận động, đễ xuất biện
pháp phòng bệnh và tuyên truyền cho
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. mọi người Bướ
c 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS về nhà thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV đại diện các nhóm trình bày phần tìm hiểu của nhóm. 9
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, góp ý và đặt câu hỏi nếu có.
- HS báo cáo bài tập về nhà vào tiết sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt nội dung về
một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về ý nghĩa của tập thể dục, thể thao a) Mục tiêu:
- Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao và chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp. b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và dựa vào kiến thức thực tế để nêu ý nghĩa của
luyện tập thể dục, thể thao. c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS.
Tập thể dục thể thao có vai trò kích thích tăng chiều dài và chu vi của xương, cơ bắp
nở nang và rắn chắc, tăng cường sự dẻo dai của cơ thể.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
III. Ý nghĩa của tập thể dục,
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và dựa vào thể thao
kiến thức thực tế để nêu ý nghĩa của luyện tập thể - Tập thể dục thể thao có vai trò dục, thể thao.
kích thích tăng chiều dài và chu
vi của xương, cơ bắp nở nang 10
+ Ở nhà, em đã và đang luyện tập bộ môn thể dục, và rắn chắc, tăng cường sự dẻo thể thao nào? dai của cơ thể.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV quan sát và hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV đại diện các nhóm trình bày phần tìm hiểu của nhóm.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, góp ý và đặt câu hỏi nếu có.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt nội dung về
ý nghĩa của tập thể dục, thể thao.
Hoạt động 2.4: Thực hành: Sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương a) Mục tiêu:
- Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương. b) Nội dung:
- GV đưa ra câu hỏi dẫn dắt:
1. Những nguyên nhân nào có thể dẫn đến gãy xương? Khi bị gãy xương chúng ta cần phải làm gì?
- GV yêu cầu HS tìm hiểu các dụng cụ cần chuẩn bị và các bước tiến hành sơ cứu và
băng bó người bị gãy xương. 11
- GV yêu cầu HS quan sát chiếu video hướng dẫn sơ cứu hoặc GV thực hiện sơ cứu
trực tiếp. Chia lớp thành 4 – 6 nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 1 HS đóng vai người bị
thương, 1 HS hỗ trợ, 1 HS thực hiện sơ cứu. Thực hiện theo vòng tròn.
- HS thực hành, sau đó thảo luận trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS:
1. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến gãy xương như tai nạn giao thông, tai nạn thể
thao,... Khi bị gãy xương cần phải thực hiện sơ cứu đúng cách, không nên nắp bóp bữa bãi.
2. Khi thực hiện buộc cố định nẹp cần lưu ý:
- Chiều dài nẹp dùng để cố định xương gãy phải đủ dài để bất động các khớp trên và dưới ổ gãy.
- Lót bông/ gạc y tế hoặc miếng vải sạch phía trong nẹp trước khi buộc.
- Dây cố định nẹp phải buộc ở vị trí trên và dưới chỗ gãy, khớp trên và dưới chỗ gãy.
3. Những dụng cụ có thể sử dụng tương tự nẹp và dây vải rộng bản trong điều kiện
thực tế khi sơ cứu và băng bó người khác bị gãy xương là:
+ Thước, thanh gỗ, thanh tre,…có chiều dài phù hợp, là các dụng cụ có thể sử dụng tương tự nẹp.
+ Vải hoặc quần áo sạch có thể sử dụng tương tự như dây vải bản rộng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập IV. Thực hành: Sơ cứu và băng bó khi
- GV đưa ra câu hỏi dẫn dắt:
người khác bị gãy xương Cách tiến hành
a) Sơ cứu gãy xương cẳng tay 12
1. Những nguyên nhân nào có thể dẫn Bước 1: Đặt tay bị gãy vào sát thân nạn
đến gãy xương? Khi bị gãy xương chúng nhân.
ta cần phải làm gì?
Bước 2: Đặt hai nẹp vào hai phía của cẳng
- GV yêu cầu HS tìm hiểu các dụng cụ tay, nẹp dài từ khuỷu tay tới cổ tay, đồng
cần chuẩn bị và các bước tiến hành sơ cứu thời lót bông/ gạc y tế hoặc miếng vải
và băng bó người bị gãy xương.
sạch vào phía trong nẹp.
- GV yêu cầu HS quan sát chiếu video Bước 3: Dùng dây vải rộng bản/ băng y
hướng dẫn sơ cứu hoặc GV thực hiện sơ tế buộc cố định nẹp.
cứu trực tiếp. Chia lớp thành 4 – 6 nhóm Bước 4: Dùng khăn vải làm dây đeo vào
nhỏ, mỗi nhóm có 1 HS đóng vai người cổ để đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng
bị thương, 1 HS hỗ trợ, 1 HS thực hiện sơ tay vuông góc với cánh tay.
cứu. Thực hiện theo vòng tròn.
b) Sơ cứu gãy xương chân
- Sau đó trả lời các câu hỏi:
Bước 1: Đặt nạn nhân nằm trên mặt
2. Khi thực hiện buộc cố định nẹp cần lưu phẳng, duỗi chân thẳng, bàn chân vuông
ý những điều gì? góc với cẳng chân.
3. Có thể sử dụng những dụng cụ nào Bước 2: Dùng hai nẹp đặt phía trong và
tương tự nẹp và dây vải rộng bản trong ngoài của chân bị gãy, đồng thời lót bông
điều kiện thực tế khi sơ cứu và băng bó hoặc miễng vải sạch ở vị trí tiếp giáp giữa
người khác bị gãy xương? chân và nẹp.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 3: Dùng dây vải rộng bản/ băng y
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
tế buộc cố định hai nẹp với nhau ở các vị - HS trả lời câu hỏi.
trí trên và dưới vùng gãy để cố định chỗ
- HS hoạt động nhóm, thực hành theo chân bị gãy. hướng dẫn của GV.
- GV quản lí HS, hỗ trợ HS trong quá trình thực hành. 13
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV đại diện các nhóm trình bày phần tìm hiểu của nhóm.
- Các nhóm nhận xét về kết quả băng bó
của nhóm mình và các nhóm khác.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức về hệ vận động ở người, khắc sâu mục tiêu bài học. b) Nội dung:
- GV tổ chức trò chơi “nhanh như chớp”, yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm sau:
1. Hệ vận động ở người có cấu tạo gồm
A. Cơ đầu và cơ thân.
B. Xương thân và xương chi.
C. Bộ xương và hệ cơ.
D. Xương thân và hệ cơ.
2. Chất nào trong xương có vai trò làm xương bền chắc? A. Chất hữu cơ. B. Chất khoáng. C. Chất vitamin. D. Chất hóa học. 14
3. Xương sườn thuộc phần nào của bộ xương? A. Xương đầu. B. Xương chi. C. Xương thân. D. Xương bụng.
4. Nguyên nhân nào dưới đây thường gây bệnh loãng xương?
A. Tư thế hoạt động không đúng cách trong thời gian ngắn.
B. Cơ thể thiếu calcium và phosphorus.
C. Do tai nạn giao thông.
D. Cơ thể thiếu cholesterol và vitamin.
5. Để cơ và xương phát triển tốt cần
A. Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí.
B. Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên.
C. Lao động vừa sức.
D. Tất cả các đáp án trên. c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS. 1. C 2. B 3. C 4. B 5. D
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Các câu trả lời của HS.
- GV tổ chức trò chơi “nhanh như chớp”, yêu cầu
HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm. HS nào
nhanh tay và trả lời đúng sẽ được tuyên dương hoặc nhận quà. 15
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời HS xung phong trả lời.
- Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá và khái quát kiến thức bài học.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Vận dụng hiểu biết về hệ vận động và bệnh học đường để bảo vệ bản thân, tuyên
truyền và giúp đỡ người khác. b) Nội dung:
- Dựa vào kiến thức đã học về hệ vận động, hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi sau:
1. Lựa chọn phương pháp luyện tập thể dục, thể thao phù hợp với lứa tuổi. c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Các câu trả lời của HS.
- Dựa vào kiến thức đã học về hệ vận động, hoạt
động cá nhân và trả lời câu hỏi sau. (Nếu không
còn thời gian GV có thể giao về nhà và yêu cầu HS
trình bày vào tiết sau). 16
1. Lựa chọn phương pháp luyện tập thể dục, thể
thao phù hợp với lứa tuổi.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện cá nhân và trả lời câu hỏi (Nếu
không đủ thời gian, GV sẽ giao về nhà).
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời một số HS đưa ra câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, góp ý và kết thúc bài học.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong Sách bài tập.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 32. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người. 17