Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người | Cánh diều

Giáo án KHTN 8 Cánh diều được biên soạn bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 8. Hy vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giảng hay hơn phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 33: MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ VÀ H BÀI TIT NGƯỜI
Thi gian thc hin: 03 tiết
I. YÊU CU CẦN ĐẠT
- Nêu được khái niệm môi trường trong thể, cân bằng môi trường trong vai trò ca s duy trì ổn định
môi trường trong cơ thể.
- Nêu được chc năng của h bài tiết. Da vào hình nh hay mô hình, k tên được các cơ quan của h bài tiết
nước tiu và các b phn ch yếu ca thn.
- Trình bày được mt s bnh v h bài tiết và cách phòng chóng các bệnh đó. Vận dụng được hiu biết v h
bài tiết để bo v sc khe.
- Đọc và hiu thông tin mt ví d c th v kết qu xét nghim nồng độ đưng và uric acid trong máu.
- Thc hin d án, bài tập: điều tra bnh v thận trong trường hc hoc tại địa phương.
- Tìm hiểu được mt s thành tu ghép thn, chy thn nhân to.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thiết b dy hc
- Phn, bng, máy tính, máy chiếu, các hình nh theo sách giáo khoa,
- Phiếu hc tp.
- Phiếu tr li câu hi ca nhóm.
2. Hc liu:
- GV: SGK, SBT, tài liu tham kho
- HS: SGK, bng nhóm, bút lông, bút d, phn.
III. TIN TRÌNH DY HC
Hoạt động 1: M đầu
a) Mc tiêu:
- To hng thú hc tp cho hc sinh.
b) Ni dung: HS tr li câu hỏi: “Tại sao cn b sung nước trong quá trình luyn tp th dc, th thao?”
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh.
d) T chc thc hin:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
-GV cho học sinh trả lời câu hỏi: “Ti sao cn
b sung nước trong quá trình luyn tp th dc,
th thao?.”
* HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh trả lời câu
hỏi.
* Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh
trả lời và mời học sinh khác nhận xét.
* Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, kết
luận và giới thiệu vào bài mới.
Trong quá trình luyện tập thể dục, thể thao, thể
tăng cường tiết mồ hôi để tỏa nhiệt (lượng nước đào
thi ra nhiều hơn bình thường). Mà nước li có vai
tr cng quan trọng đối vi hoạt động sng ca
thể. Do đó, để đảm bo các hoạt động sng ca
thể được din ra bình thường, cn b sung nước
trong quá trình luyện tập thể dục, thể thao đ đm
bảo chế cân bng gia lượng nước ly vào vi
ợng nước cơ thể s dng và đào thi ra ngoài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Môi trường trong cơ thể
a) Mc tiêu: Nêu được khái niệm môi trường trong cơ thể, n bằng môi trường trong và vai trò ca s duy
trì ổn định môi trường trong cơ thể.
b) Ni dung: GV hướng dn HS quan sát Hình 33.1 và 33.2 SGK, m hiu thông tin t đó thảo lun nhóm và
hoàn thành phiếu hc tp 1.
c) Sn phm: Phiếu hc tp s 1.
d) T chc thc hin:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
-GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS
quan sát hình 33.1, 33.2 bảng 33.2
thảo luận theo nhóm hoàn thành
Phiếu học tập 1
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
-HS thảo luận nhóm và hoàn phiếu học
tập 1.
-GV quan sát quá trình học sinh thực
hiện, hỗ trợ học sinh khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV cho đại diện 2 nhóm báo cáo 2
nhóm cn lại nhận xét.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV mời học sinh nhóm khác nhận xét
và bổ sung
PHIẾU HỌC TẬP 1
Câu 1: Quan sát hình 33.1 nêu các thành phần của môi
trường trong cơ thể.
Các thành phần của môi trường trong thể gồm: máu, dịch
mô (dch gia các tế bào) và dịch bạch huyết.
Câu 2: Cho biết trường hợp nào dưới đây chỉ số môi
trường trong mất cân bằng.
- Trường hợp 1 có chỉ số môi trường trong mất cân bằng.
- Gii thch: Thân nhiệt ngưỡng giá trị người trưởng
thành bình thường 36 37,5
o
C. Trong khi, người
trường hợp 1 có giá trị đo được là 39,5
o
C, cao hơn nhiều so
với ngưỡng bình thường. Điều này báo hiu s mt cân bng
môi trường trong cơ thể v điều kin nhiệt độ.
Câu 3: Từ kết quả th nghiệm thể hiện ở hình 33.2, cho biết
ảnh hưởng của các thành phần môi trường trong đến hoạt
động của tế bào, vai tr của môi trường trong cơ thể.
- Ảnh hưởng của thành phần môi trường đến hoạt động của
tế bào: Nếu thành phn của môi trường trong đưc duy trì
ổn định s đảm bo cho tế bào hoạt động bình thường.
Ngược lại, khi môi trường trong b mt cân bng s gây nên
s ri lon trong hoạt động ca các tế bào, thm ch gây chết
tế bào.
- Vai tr của môi trường trong cơ thể: Môi trường trong có
vai tr gip cho tế bào thường xuyên liên h với môi trường
ngoài trong quá trình trao đổi chất, qua đó, gip tế bào và
th hoạt động bình thường.
Câu 4: Dựa vào bảng 33.2, em hãy nhận xét vcác chỉ số xét
nghiệm máu của một người phụ n 28 tuổi. Theo em, người
này cần ch ý gì trong khẩu phần ăn?
- Nhn xét chỉ số xét nghiệm máu của người ph n trên:
+ V chỉ số glucose trong máu: Chỉ số glucose trong máu
của người này 7,4 mmol/L, cao hơn nhiều so với mức bình
thường Người này nguy cao đã mắc bệnh tiểu
đường.
+ V ch s uric acid trong máu: Chỉ số uric acid trong máu
của người này 5,6 mg/dl, vẫn nằm trong ngưỡng bình
thường.
- Vì người này có nguy cơ cao đã mắc bệnh tiểu đường
Khẩu phần ăn của ngưi này cần ch ý phi cung cấp cho
th một lượng đường ổn định và hài ha. C thể: điều chỉnh
chế độ ăn t tinh bột, hạn chế các loi thc phm có ng
đường cao như hoa quả sấy, kem tươi, sirô, c loại nước
ung có gas,…; hạn chế dầu mỡ; bổ sung các loại thực phẩm
giàu chất xơ;… đồng thi, nên chia khu phần ăn thành
nhiu ba trong ngày để tránh tình trạng đường huyết tăng
đột ngt.
Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau.
Giáo viên chốt lại kiến thức đánh giá
các nhóm.
Tổng kết:
- Máu, dịch mô, dịch bạch huyết tạo thành môi
trường trong cơ thể.
- Tính chất l, hóa của môi trường trong được duy trì
ổn định, đảm bảo cho tế bào hoạt động bình thường, từ đó
đảm bảo hoạt động bình thường của các cơ quan, hệ cơ
quan và cơ thể.
2.2. H bài tiết
2.2.1. Cu to và chức năng của h bài tiết nước tiu
a) Mc tiêu: Nêu được chức năng của h bài tiết. Da vào hình nh hay hình, k tên được các quan
ca h bài tiết nước tiu và các b phn ch yếu ca thn.
b) Ni dung: HS đọc thông tin trong SGK, xem video để hoàn thành phiếu hc tp 2.
c) Sn phm: Phiếu hc tp 2
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
D kiến sn phm
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS quan
sát hình 33.3, đọc thông tin trong SGK thảo
luận theo nhóm và hoàn thành Phiếu học tập
2
*Thc hin nhim v hc tp
- HS tho luận nhóm để hoàn thành phiếu hc
tp.
*Báo cáo kết qu và tho lun
GV cho đi din nhóm báo cáo mời đại
din nhóm khác nhn xét.
*Đánh giá kết qu thc hin nhim v
GV mi hc sinh nhóm khác nhn xét b
sung. Các nhóm đánh giá chéo ln nhau. Giáo
viên cht li kiến thức và đánh giá các nhóm.
PHIẾU HỌC TẬP 2
Câu 1: Da vào bng 33.3, nêu vai trò ca da, gan, phi
và thn trong bì tiết.
Cơ quan
Da
Gan
Phổi
Thận
Câu 2: Quan sát hình 33.3 cho biết tên các cơ quan
ca h bài tiết nước tiu và tên các b phn cu to ca
thn.
a) Tên các quan của hệ bài nước tiểu gồm: 2 quả
thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
b) Các bộ phận cấu tạo của thận gồm: miền vỏ, miền
tủy và bể thận. Trong đó, mi qu thn cha khong 1
triệu đơn vị chức năng (nephron) nm min v và
min ty, mi nephron lại được cu to t các ng thn
và cu thn.
- Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau.
- Giáo viên cht li kiến thức và đánh giá các
nhóm.
Tng kết
- H bài tiết nước tiu gm thn, ng dẫn nước
tiều, bóng đái ống đái. Thận gm min v, min ty
b thận. Đơn vị chc năng của thn nephron. Mt
nephron gm cu thn, ống lượn gn, quai Henle, ng
n xa và ng góp.
2.3. Mt s bệnh liên quan đến h bài tiết. Mt s thành tu trong cha bệnh liên quan đến thn.
a) Mc tiêu: Trình bày được mt s bnh v h bài tiết cách phòng chóng các bệnh đó. Vận dng được
hiu biết v h bài tiết để bo v sc khe.
b) Ni dung: Xem video và kết hp thông tin trong SGK hoàn thành phiếu hc tp 3.
c) Sn phm: Phiếu hc tp 3.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
D kiến sn phm
*Chuyn giao nhim v hc tp
-GV cho hc sinh xem video v
mt s bnh liên quan h bài tiết
thành tu trong cha bnh liên
quan đến thn.
- Tho lun nhóm hoàn thành
phiếu hc tp 3
*Thc hin nhim v hc tp
- HS xem video hướng dn.
- Tho luận nhóm để tr li các
câu hi.
*Báo cáo kết qu và tho lun
GV mời đại din nhóm báo cáo,
các nhóm khác nhn xét.
*Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
GV mi hc sinh nhóm khác
nhn xét b sung. Giáo viên
cht li kiến thức đánh giá
các nhóm.
PHIẾU HỌC TẬP 3
Câu 1: Nêu tên, nguyên nhân mt s bnh v h bài tiết nước tiu
em biết.
Tên bệnh
Nguyên nhân
Viêm thận
Do vi khuẩn xâm nhập gây nhim trng, chủ yếu các vi khuẩn
gram âm.
Viêm đường
tiết
niệu
Do vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu thông qua niệu đạo
và phát triển lan tới bàng quang.
Sỏi thận, sỏi
đường tiết niệu
Do lượng nước tiểu quá t; do nông đ các cht khoáng bên trong
c tiu
tăng cao hoc do tác dụng phụ của một số loại thuốc có thể gây
lắng đọng, kết tủa muối calcium trong thận.
Suy thận
Do giảm lượng máu đến thn; do bt thường trong vn đ đào
thải nước
tiểu như không đào thải đưc nước tiu do bệnh ung thư đi
tràng, ung thư
tuyến tin liệt,…; hoc do các nguyên nhân khác nnhim
trng, nhim
độc kim loi nng,…
Câu 2: Vì sao nhn tiu li là thói quen gây hi cho h bài tiết?
- Nhn tiu làm bàng quang b giãn ra, các cơ vng bên ngoài cũng
bị kéo căng dẫn đến khả năng gi nước tiểu ca bàng quang b hn
chế, mất khả năng kiểm soát các vng ngoài bàng quang khiến
nước tiểu r rỉ.
- Nhn tiểu thgây b tiểu, thậm ch, trong tình huống nghiêm
trọng khi nước tiểu đọng bàng quang thể chảy ngược vào thận.
→ Nhn tiu dẫn đến nhng h qu là khởi nguồn cho một chuỗi các
bệnh l tại thận ngoài thận như nhim khuẩn đường tiết niu, viêm
bàng quang k, si thn, suy thận,…
Câu 3: Quan sát hình 33.5 cho biết đường di chuyn ca máu trong
máy chy thn nhân to. Theo em, b phn nào ca thn nhân to
thc hin chức năng của thận trong cơ thể?
- Đường di chuyển của máu trong máy chạy thận nhân tạo: Máu chưa
lọc từ đng mch của cơ thể Máy bơm máu Máy lọc máu
Máy điều chỉnh áp lực Máu đã được lọc được đưa trở lại tnh
mch của cơ thể.
- Bộ phận của thận nhân tạo thực hiện chức năng của thận trong
thể là máy lọc máu.
Câu 4: Gii thích tại sao không nên ăn quá nhiều muối, đường.
Ăn quá nhiu muối, đường s làm mt cân bng thành phn cht tan
của môi trường trong th, khiến các quan i tiết (gan, thn)
phải tăng cường hoạt động để đưa thành phn cht tan ca môi
trường trong thể v trng thái cân bng. Nếu tình trng này din
ra thường xuyên s khiến các cơ quan bài tiết tương ứng quá ti. Kết
qu là các quan bài tiết này b suy yếu, không đ kh năng duy
trì cân bằng môi trường trong thể, t đó, dẫn đến nhiu bnh l
nguy hiểm cho thể như tăng huyết áp, đái tháo đường, các bệnh
tim mạch hay các bệnh về thận,…
- c nhóm đánh giá chéo lẫn
nhau.
- Giáo viên cht li kiến thc và
đánh giá các nhóm.
Tng kết:
Để phòng tránh bnh v h bài tiết, cn thc hin chế độ dinh dưỡng,
song lành mnh, tránh tiếp xúc vi mm bnh.
Khi c hai qu thận không đáp ứng được chức năng lọc máu thì cn
bin pháp điều tr thay thế thận như chạy thn nhân to hoc ghép
thn.
3. Hoạt động 3: Luyn tp
a) Mc tiêu: Ghi nh li kiến thc ca c bài. Vn dng kiến thức đã học để tr li mt s câu hi thc tế.
b) Ni dung: Câu hi liên quan h bài tiết người.
c) Sn phm: Câu tr li và bài làm ca hc sinh
d) T chc thc hin:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi:
Câu 1: Giải thch vì sao ghép thận một
phương pháp điều trị hiệu quả cao cho
người bị suy thận giai đoạn cuối?
Câu 2: Tại sao luyện tập thể thao gip tăng
cường quá trình thải độc của cơ thể?
Câu 3: Nêu nhng biện pháp phng tránh
các bệnh liên quan đến hệ bài tiết gia
đình em thường thực hiện. Theo em, gia
đình em cần thực hiện thêm nhng biện
pháp nào khác để bảo vệ hệ bài tiết?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
-Học sinh hoàn thành bài tập vào vở
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi HS bất kỳ trả lời câu hỏi
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV mời học sinh khác nhận xét và bổ
sung
GV chốt lại kiến thức đánh giá, nhận xét
các nhóm.
Câu 1: Giải thch sao ghép thận một phương pháp điều
trị có hiệu quả cao cho người bị suy thận giai đoạn cuối?
Ghép thận một phương pháp điều trị hiệu quả cao cho
người bị suy thận giai đoạn cuối vì: giai đoạn cuối, cả hai
qu thận của bệnh nhân không đáp ứng được chức năng lọc
máu để thải các chất độc, chất thừa ra khỏi thể. Bi vy,
để duy trì s sng, bnh nhân bt buc phải điều tr duy trì
(lc màng bng, chy thn nhân to) hoc ghép thn. Tuy
nhiên, các bin pháp điều tr duy trì đi hi chi ph tn kém
và bnh nhân phải thường xuyên đến bnh vin. Trong khi
đó, nếu có ngun tng thch hp, ghép thn thành công có th
gip bnh nhân kéo dài s sng vi cuc sng và sc khe
gn ging một người khe mnh.
Câu 2: Tại sao luyện tập thể thao gip tăng cường quá trình
thải độc của cơ thể?
- Khi luyn tp th thao, việc tăng tốc độ vận động ca các
hp s gip tăng cường sc khe ca h hp, nh đó,
việc đào thải kh CO
2
hiu qu hơn.
Câu 3: Nêu nhng biện pháp phng tránh các bệnh liên quan
đến hệ bài tiết mà gia đình em thường thực hiện. Theo em, gia
đình em cần thực hiện thêm nhng biện pháp nào khác đbảo
vệ hệ bài tiết?
+ Rèn luyện thể dục, thể thao thường xuyên.
+ Thường xuyên gi v sinh cho toàn cơ thể.
+ Uống đủ nước.
+ Không nhịn tiểu.
+ Vệ sinh môi trường sống sạch s, tránh tiếp xc với mầm
bệnh.
- Theo em, gia đình em cần thực hiện thêm các biện pháp sau
để bảo vệ hệ bài tiết:
+ Có chế độ ăn uống khoa học hơn: Hạn chế thức ăn chế biến
sẵn như các đồ chiên rán; hn chế các loi thức ăn chứa nhiều
muối; hạn chế uống nước giải khát có gas và ăn các loi thc
ăn chứa nhiều đường khác;…
+ To thói quen khám sức khỏe định không tự ý dng
thuốc khi chưa có ch định ca bác s.
4. Hoạt động 4: Vn dng
a) Mc tiêu: Điu tra bnh v thận trong trường hc hoc tại địa phương.
b) Ni dung: Thc hiện được d án điều tra s người b bệnh liên quan đến h bài tiết nước tiu địa phương
em theo các bước điều tra bài 28, trang 135.
c) Sn phm: Phiếu điều tra.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
D kiến sn phm
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV chia lp làm 4 nhóm, thc hin nhim v điều tra s
người b bệnh liên quan đến h bài tiết nước tiếu địa
phương theo các bước điều tra bài 28, trang 135.
*Thc hin nhim v hc tp
HS thc hiện điều tra nhà.
*Báo cáo kết qu và tho lun
Tiết sau np np phiếu điều tra cho cho giáo viên
Hc sinh tiến hành điều tra nhà.
IV. PHỤ LỤC
PHIU HC TP S 1
Câu 1: Quan sát hình 33.1 và nêu các thành phần của môi trường trong cơ thể.
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 2: Từ kết quả th nghiệm thể hiện ở hình 33.2, cho biết ảnh hưởng củac thành phần môi trường trong
đến hoạt động của tế bào, vai tr của môi trường trong cơ thể.
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 3: Dựa vào bảng 33.2, em hãy nhận xét về các chỉ số xét nghiệm máu của một người phụ n 28 tuổi.
Theo em, người này cần ch ý gì trong khẩu phần ăn?
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
PHIU HC TP S 2
Câu 1: Da vào bng 33.3, nêu vai trò ca da, gan, phi và thn trong bì tiết.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….......................
Câu 2: Quan sát hình 33.3 và cho biết tên các cơ quan của h bài tiết nước tiu và tên các b phn cu
to ca thn.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….......................
PHIU HC TP S 3
Câu 1: Nêu tên, nguyên nhân mt s bnh v h bài tiết nước tiu mà em biết.
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 2: Vì sao nhn tiu li là thói quen gây hi cho h bài tiết?
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
Câu 3: Quan sát hình 33.5 và cho biết đường di chuyn ca máu trong máy chy thn nhân to. Theo em,
b phn nào ca thn nhân to thc hin chức năng của thận trong cơ thể?
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
Câu 4: Gii thích tại sao không nên ăn quá nhiều muối, đường.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
| 1/7

Preview text:

BÀI 33: MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ VÀ HỆ BÀI TIẾT Ở NGƯỜI
Thời gian thực hiện: 03 tiết
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được khái niệm môi trường trong cơ thể, cân bằng môi trường trong và vai trò của sự duy trì ổn định
môi trường trong cơ thể.
- Nêu được chức năng của hệ bài tiết. Dựa vào hình ảnh hay mô hình, kể tên được các cơ quan của hệ bài tiết
nước tiểu và các bộ phận chủ yếu của thận.
- Trình bày được một số bệnh về hệ bài tiết và cách phòng chóng các bệnh đó. Vận dụng được hiểu biết về hệ
bài tiết để bảo vệ sức khỏe.
- Đọc và hiểu thông tin một ví dụ cụ thể về kết quả xét nghiệm nồng độ đường và uric acid trong máu.
- Thực hiện dự án, bài tập: điều tra bệnh về thận trong trường học hoạc tại địa phương.
- Tìm hiểu được một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học

- Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, các hình ảnh theo sách giáo khoa, - Phiếu học tập.
- Phiếu trả lời câu hỏi của nhóm. 2. Học liệu: -
GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo -
HS: SGK, bảng nhóm, bút lông, bút dạ, phấn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi: “Tại sao cần bổ sung nước trong quá trình luyện tập thể dục, thể thao?”
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
Trong quá trình luyện tập thể dục, thể thao, cơ thể
-GV cho học sinh trả lời câu hỏi: “Tại sao cần tăng cường tiết mồ hôi để tỏa nhiệt (lượng nước đào
bổ sung nước trong quá trình luyện tập thể dục, thải ra nhiều hơn bình thường). Mà nước lại có vai thể thao?.”
trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động sống của
* HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh trả lời câu cơ thể. Do đó, để đảm bảo các hoạt động sống của hỏi.
cơ thể được diễn ra bình thường, cần bổ sung nước
* Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trong quá trình luyện tập thể dục, thể thao để đảm
trả lời và mời học sinh khác nhận xét.
bảo cơ chế cân bằng giữa lượng nước lấy vào với
* Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, kết lượng nước cơ thể sử dụng và đào thải ra ngoài.
luận và giới thiệu vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Môi trường trong cơ thể
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm môi trường trong cơ thể, cân bằng môi trường trong và vai trò của sự duy
trì ổn định môi trường trong cơ thể.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát Hình 33.1 và 33.2 SGK, tìm hiểu thông tin từ đó thảo luận nhóm và
hoàn thành phiếu học tập 1.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 1.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập PHIẾU HỌC TẬP 1
-GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS Câu 1: Quan sát hình 33.1 và nêu các thành phần của môi
quan sát hình 33.1, 33.2 và bảng 33.2 trường trong cơ thể.
thảo luận theo nhóm và hoàn thành Các thành phần của môi trường trong cơ thể gồm: máu, dịch Phiếu học tập 1
mô (dịch giữa các tế bào) và dịch bạch huyết.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Câu 2: Cho biết trường hợp nào dưới đây có chỉ số môi
-HS thảo luận nhóm và hoàn phiếu học trường trong mất cân bằng. tập 1.
- Trường hợp 1 có chỉ số môi trường trong mất cân bằng.
-GV quan sát quá trình học sinh thực - Giải thích: Thân nhiệt có ngưỡng giá trị ở người trưởng
hiện, hỗ trợ học sinh khi cần.
thành bình thường là 36 – 37,5 oC. Trong khi, người ở
*Báo cáo kết quả và thảo luận
trường hợp 1 có giá trị đo được là 39,5oC, cao hơn nhiều so
với ngưỡng bình thường. Điều này báo hiệu sự mất cân bằng
GV cho đại diện 2 nhóm báo cáo và 2 môi trường trong cơ thể về điều kiện nhiệt độ.
nhóm còn lại nhận xét.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Câu 3: Từ kết quả thí nghiệm thể hiện ở hình 33.2, cho biết
ảnh hưởng của các thành phần môi trường trong đến hoạt
GV mời học sinh nhóm khác nhận xét động của tế bào, vai trò của môi trường trong cơ thể. và bổ sung
- Ảnh hưởng của thành phần môi trường đến hoạt động của
tế bào: Nếu thành phần của môi trường trong được duy trì
ổn định sẽ đảm bảo cho tế bào hoạt động bình thường.
Ngược lại, khi môi trường trong bị mất cân bằng sẽ gây nên
sự rối loạn trong hoạt động của các tế bào, thậm chí gây chết tế bào.
- Vai trò của môi trường trong cơ thể: Môi trường trong có
vai trò giúp cho tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường
ngoài trong quá trình trao đổi chất, qua đó, giúp tế bào và cơ
thể hoạt động bình thường.
Câu 4: Dựa vào bảng 33.2, em hãy nhận xét về các chỉ số xét
nghiệm máu của một người phụ nữ 28 tuổi. Theo em, người
này cần chú ý gì trong khẩu phần ăn?
- Nhận xét chỉ số xét nghiệm máu của người phụ nữ trên:
+ Về chỉ số glucose trong máu: Chỉ số glucose trong máu
của người này là 7,4 mmol/L, cao hơn nhiều so với mức bình
thường → Người này có nguy cơ cao là đã mắc bệnh tiểu đường.
+ Về chỉ số uric acid trong máu: Chỉ số uric acid trong máu
của người này là 5,6 mg/dl, vẫn nằm trong ngưỡng bình thường.
- Vì người này có nguy cơ cao là đã mắc bệnh tiểu đường →
Khẩu phần ăn của người này cần chú ý phải cung cấp cho cơ
thể một lượng đường ổn định và hài hòa. Cụ thể: điều chỉnh
chế độ ăn ít tinh bột, hạn chế các loại thực phẩm có lượng
đường cao như hoa quả sấy, kem tươi, sirô, các loại nước
uống có gas,…; hạn chế dầu mỡ; bổ sung các loại thực phẩm
giàu chất xơ;… đồng thời, nên chia khẩu phần ăn thành
nhiều bữa trong ngày để tránh tình trạng đường huyết tăng đột ngột.
Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau. Tổng kết:
Giáo viên chốt lại kiến thức và đánh giá -
Máu, dịch mô, dịch bạch huyết tạo thành môi các nhóm. trường trong cơ thể. -
Tính chất lí, hóa của môi trường trong được duy trì
ổn định, đảm bảo cho tế bào hoạt động bình thường, từ đó
đảm bảo hoạt động bình thường của các cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. 2.2. Hệ bài tiết
2.2.1. Cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết nước tiểu

a) Mục tiêu: Nêu được chức năng của hệ bài tiết. Dựa vào hình ảnh hay mô hình, kể tên được các cơ quan
của hệ bài tiết nước tiểu và các bộ phận chủ yếu của thận.
b) Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK, xem video để hoàn thành phiếu học tập 2.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập 2
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập PHIẾU HỌC TẬP 2
- GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS quan
Câu 1: Dựa vào bảng 33.3, nêu vai trò của da, gan, phổi
sát hình 33.3, đọc thông tin trong SGK thảo và thận trong bì tiết.
luận theo nhóm và hoàn thành Phiếu học tập Cơ quan 2
Vai trò trong bài tiết Da
Đào thải các chất dư thừa, chất thải thông
*Thực hiện nhiệm vụ học tập qua việc tiết mồ hôi.
- HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học Gan
Chuyển hóa các chất dư thừa và độc hại tập.
*Báo cáo kết quả và thảo luận trong cơ thể.
GV cho đại diện nhóm báo cáo và mời đại Phổi
Đào thải khí carbon dioxide, hơi nước.
diện nhóm khác nhận xét. Thận
Lọc máu để đào thải các chất dư thừa, chất
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
thải thông qua nước tiểu.
GV mời học sinh nhóm khác nhận xét và bổ
Câu 2: Quan sát hình 33.3 và cho biết tên các cơ quan
sung. Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau. Giáo của hệ bài tiết nước tiểu và tên các bộ phận cấu tạo của thận.
viên chốt lại kiến thức và đánh giá các nhóm. a) Tên các cơ quan của hệ bài nước tiểu gồm: 2 quả
thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
b) Các bộ phận cấu tạo của thận gồm: miền vỏ, miền
tủy và bể thận. Trong đó, mỗi quả thận chứa khoảng 1
triệu đơn vị chức năng (nephron) nằm ở miền vỏ và
miền tủy, mỗi nephron lại được cấu tạo từ các ống thận và cầu thận.
- Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau. Tổng kết
- Giáo viên chốt lại kiến thức và đánh giá các -
Hệ bài tiết nước tiểu gồm thận, ống dẫn nước nhóm.
tiều, bóng đái và ống đái. Thận gồm miền vỏ, miền tủy
và bể thận. Đơn vị chức năng của thận là nephron. Một
nephron gồm cầu thận, ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa và ống góp.
2.3. Một số bệnh liên quan đến hệ bài tiết. Một số thành tựu trong chữa bệnh liên quan đến thận.
a) Mục tiêu: Trình bày được một số bệnh về hệ bài tiết và cách phòng chóng các bệnh đó. Vận dụng được
hiểu biết về hệ bài tiết để bảo vệ sức khỏe.
b) Nội dung: Xem video và kết hợp thông tin trong SGK hoàn thành phiếu học tập 3.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập 3.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập PHIẾU HỌC TẬP 3
-GV cho học sinh xem video về Câu 1: Nêu tên, nguyên nhân một số bệnh về hệ bài tiết nước tiểu mà
một số bệnh liên quan hệ bài tiết em biết.
và thành tựu trong chữa bệnh liên quan đế Tên bệnh Nguyên nhân n thận.
Do vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng, chủ yếu là các vi khuẩn
- Thảo luận nhóm hoàn thành Viêm thận gram âm. phiếu học tập 3 Viêm
đường Do vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu thông qua niệu đạo
*Thực hiện nhiệm vụ học tập tiết
và phát triển lan tới bàng quang.
- HS xem video hướng dẫn. niệu
- Thảo luận nhóm để trả lời các
Do lượng nước tiểu quá ít; do nông độ các chất khoáng bên trong câu hỏi.
Sỏi thận, sỏi nước tiểu
*Báo cáo kết quả và thảo luận
đường tiết niệu tăng cao hoặc do tác dụng phụ của một số loại thuốc có thể gây
lắng đọng, kết tủa muối calcium trong thận.
GV mời đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét.
Do giảm lượng máu đến thận; do bất thường trong vấn đề đào thải nước
*Đánh giá kết quả thực hiện
tiểu như không đào thải được nước tiểu do bệnh ung thư đại nhiệm vụ Suy thận tràng, ung thư
tuyến tiền liệt,…; hoặc do các nguyên nhân khác như nhiễm
GV mời học sinh nhóm khác trùng, nhiễm
nhận xét và bổ sung. Giáo viên độc kim loại nặng,…
chốt lại kiến thức và đánh giá
Câu 2: Vì sao nhịn tiểu lại là thói quen gây hại cho hệ bài tiết? các nhóm.
- Nhịn tiểu làm bàng quang bị giãn ra, các cơ vòng bên ngoài cũng
bị kéo căng dẫn đến khả năng giữ nước tiểu của bàng quang bị hạn
chế, mất khả năng kiểm soát các cơ vòng ngoài bàng quang khiến nước tiểu rò rỉ.
- Nhịn tiểu có thể gây bí tiểu, thậm chí, trong tình huống nghiêm
trọng khi nước tiểu ứ đọng ở bàng quang có thể chảy ngược vào thận.
→ Nhịn tiểu dẫn đến những hệ quả là khởi nguồn cho một chuỗi các
bệnh lí tại thận và ngoài thận như nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm
bàng quang kẽ, sỏi thận, suy thận,…
Câu 3: Quan sát hình 33.5 và cho biết đường di chuyển của máu trong
máy chạy thận nhân tạo. Theo em, bộ phận nào của thận nhân tạo
thực hiện chức năng của thận trong cơ thể?
- Đường di chuyển của máu trong máy chạy thận nhân tạo: Máu chưa
lọc từ động mạch của cơ thể → Máy bơm máu → Máy lọc máu →
Máy điều chỉnh áp lực → Máu đã được lọc được đưa trở lại tĩnh mạch của cơ thể.
- Bộ phận của thận nhân tạo thực hiện chức năng của thận trong cơ thể là máy lọc máu.
Câu 4: Giải thích tại sao không nên ăn quá nhiều muối, đường.
Ăn quá nhiều muối, đường sẽ làm mất cân bằng thành phần chất tan
của môi trường trong cơ thể, khiến các cơ quan bài tiết (gan, thận)
phải tăng cường hoạt động để đưa thành phần chất tan của môi
trường trong cơ thể về trạng thái cân bằng. Nếu tình trạng này diễn
ra thường xuyên sẽ khiến các cơ quan bài tiết tương ứng quá tải. Kết
quả là các cơ quan bài tiết này bị suy yếu, không đủ khả năng duy
trì cân bằng môi trường trong cơ thể, từ đó, dẫn đến nhiều bệnh lí
nguy hiểm cho cơ thể như tăng huyết áp, đái tháo đường, các bệnh
tim mạch hay các bệnh về thận,…
- Các nhóm đánh giá chéo lẫn Tổng kết: nhau.
Để phòng tránh bệnh về hệ bài tiết, cần thực hiện chế độ dinh dưỡng,
- Giáo viên chốt lại kiến thức và
song lành mạnh, tránh tiếp xúc với mầm bệnh.
đánh giá các nhóm.
Khi cả hai quả thận không đáp ứng được chức năng lọc máu thì cần
biện pháp điều trị thay thế thận như chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
Ghi nhớ lại kiến thức của cả bài. Vận dụng kiến thức đã học để trả lời một số câu hỏi thực tế.
b) Nội dung: Câu hỏi liên quan hệ bài tiết ở người.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Câu 1: Giải thích vì sao ghép thận là một phương pháp điều
trị có hiệu quả cao cho người bị suy thận giai đoạn cuối?
Ghép thận là một phương pháp điều trị có hiệu quả cao cho
người bị suy thận giai đoạn cuối vì: Ở giai đoạn cuối, cả hai
quả thận của bệnh nhân không đáp ứng được chức năng lọc
máu để thải các chất độc, chất dư thừa ra khỏi cơ thể. Bởi vậy,
để duy trì sự sống, bệnh nhân bắt buộc phải điều trị duy trì
(lọc màng bụng, chạy thận nhân tạo) hoặc ghép thận. Tuy
nhiên, các biện pháp điều trị duy trì đòi hỏi chi phí tốn kém
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
và bệnh nhân phải thường xuyên đến bệnh viện. Trong khi
- GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi:
đó, nếu có nguồn tạng thích hợp, ghép thận thành công có thể
giúp bệnh nhân kéo dài sự sống với cuộc sống và sức khỏe
Câu 1: Giải thích vì sao ghép thận là một
phương pháp điều trị có hiệu quả cao cho gần giống một người khỏe mạnh.
người bị suy thận giai đoạn cuối?
Câu 2: Tại sao luyện tập thể thao giúp tăng cường quá trình
Câu 2: Tại sao luyện tập thể thao giúp tăng thải độc của cơ thể?
cường quá trình thải độc của cơ thể?
- Khi luyện tập thể thao, việc tăng tốc độ vận động của các cơ
Câu 3: Nêu những biện pháp phòng tránh hô hấp sẽ giúp tăng cường sức khỏe của hệ hô hấp, nhờ đó,
các bệnh liên quan đến hệ bài tiết mà gia việc đào thải khí CO2 hiệu quả hơn.
đình em thường thực hiện. Theo em, gia
đình em cần thực hiện thêm những biện Câu 3: Nêu những biện pháp phòng tránh các bệnh liên quan
pháp nào khác để bảo vệ hệ bài tiết?
đến hệ bài tiết mà gia đình em thường thực hiện. Theo em, gia
đình em cần thực hiện thêm những biện pháp nào khác để bảo
*Thực hiện nhiệm vụ học tập vệ hệ bài tiết?
-Học sinh hoàn thành bài tập vào vở
+ Rèn luyện thể dục, thể thao thường xuyên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
+ Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể.
GV gọi HS bất kỳ trả lời câu hỏi + Uống đủ nước.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + Không nhịn tiểu.
GV mời học sinh khác nhận xét và bổ
+ Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, tránh tiếp xúc với mầm sung bệnh.
GV chốt lại kiến thức và đánh giá, nhận xét - Theo em, gia đình em cần thực hiện thêm các biện pháp sau các nhóm.
để bảo vệ hệ bài tiết:
+ Có chế độ ăn uống khoa học hơn: Hạn chế thức ăn chế biến
sẵn như các đồ chiên rán; hạn chế các loại thức ăn chứa nhiều
muối; hạn chế uống nước giải khát có gas và ăn các loại thức
ăn chứa nhiều đường khác;…
+ Tạo thói quen khám sức khỏe định kì và không tự ý dùng
thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
Điều tra bệnh về thận trong trường học hoặc tại địa phương.
b) Nội dung:
Thực hiện được dự án điều tra số người bị bệnh liên quan đến hệ bài tiết nước tiểu ở địa phương
em theo các bước điều tra ở bài 28, trang 135.
c) Sản phẩm:
Phiếu điều tra. d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Học sinh tiến hành điều tra ở nhà.
GV chia lớp làm 4 nhóm, thực hiện nhiệm vụ điều tra số
người bị bệnh liên quan đến hệ bài tiết nước tiếu ở địa
phương theo các bước điều tra ở bài 28, trang 135.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện điều tra ở nhà.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Tiết sau nạp nộp phiếu điều tra cho cho giáo viên IV. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Quan sát hình 33.1 và nêu các thành phần của môi trường trong cơ thể.
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 2: Từ kết quả thí nghiệm thể hiện ở hình 33.2, cho biết ảnh hưởng của các thành phần môi trường trong
đến hoạt động của tế bào, vai trò của môi trường trong cơ thể.
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 3: Dựa vào bảng 33.2, em hãy nhận xét về các chỉ số xét nghiệm máu của một người phụ nữ 28 tuổi.
Theo em, người này cần chú ý gì trong khẩu phần ăn?
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Dựa vào bảng 33.3, nêu vai trò của da, gan, phổi và thận trong bì tiết.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….......................
Câu 2: Quan sát hình 33.3 và cho biết tên các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu và tên các bộ phận cấu tạo của thận.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….......................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Nêu tên, nguyên nhân một số bệnh về hệ bài tiết nước tiểu mà em biết.
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 2: Vì sao nhịn tiểu lại là thói quen gây hại cho hệ bài tiết?
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
Câu 3: Quan sát hình 33.5 và cho biết đường di chuyển của máu trong máy chạy thận nhân tạo. Theo em,
bộ phận nào của thận nhân tạo thực hiện chức năng của thận trong cơ thể?
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
Câu 4: Giải thích tại sao không nên ăn quá nhiều muối, đường.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….