Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Bài 34: Hệ hô hấp ở người | Kết nối tri thức

Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 8. Hy vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giảng hay hơn phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Ngày son:
BÀI 34: H HÔ HP NGƯỜI
( Thi gian thc hin: 3 tiết )
I. Mc tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung:
+ T ch t hc: Ch động, tích cc tìm hiu v cu to chức năng của h
hấp; nêu được chức năng của mỗi quan sự phi hp các quan thể hin chc
năng ca c h hp. Ch động tìm hiu thông tin, quan sát các video mt s bnh
v phổi, đường hô hp cách phòng tránh bnh. Vn dụng được hiu biết v hp
để bo v bản thân và gia đình.
+ Giao tiếp hp tác: S dng ngôn ng nói, ngôn ng viết mt cách khoa học để
diễn đạt v cu to và chức năng của h hô hấp; nêu được chức năng của mỗi cơ quan
và s phi hợp các cơ quan thể hin chức năng ca c h hp. Hoạt động nhóm mt
cách hiu qu theo đúng yêu cẩu của GV, đm bảo các thành viên trong nhóm đu
tham gia và trình bày ý kiến khi thc hin các nhim v đưc giao trong quá trình hc
tp.
+ Gii quyết vn đề sáng to: Tho lun vi các thành viên trong nhóm nhm gii
quyết các vn đề trong bài hc để hoàn thành nhim v hc tp thc hành.
- Năng lực khoa hc t nhiên
+ Nhn thc khoa hc t nhiên: Nêu được cấu tạo và chức năng của hệ hố hấp; nêu
được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của
cả hệ hô hấp. Nêu được một số bệnh về phổi, đường hô hấp và cách phòng chống;
vận dụng được hiểu biết về hấp để bảo vệ bản thần và gia đình. Trình bày được vai
trò của việc chống ô nhiễm không khí liên quan đến các bệnh về hô hấp.
+ Tìm hiu t nhiên: Thc hành: Điều tra được một số bệnh về đường hô hấp trong
trường học hoặc tại địa phương. Thực hiện được tình huống giả định hô hấp nhân tạo,
cấp cứu người đuối nước.
+ Vn dng kiến thức, kĩ năng đã học: Vn dng kiến thức đã học để thiết kế được áp
phích tuyên truyền không hút thuốc lá; đưa ra được quan điểm nên hay không nên hút
thuốc lá và kinh doanh thuốc lá.
2. Phm cht
- Tham gia tích cc các hot động nhóm phù hp vi kh ng của bn thân.
- Cn thn, trung thc, trách nhim trong thc hin cácyêu cu ca GV trong bài hc.
- nim say mê, hng thú vi vic khám phá v c dng tp tính ng dng tp
tính trong hc tp và thói quen sinh hot hng ngày mt cách khoa hc.
II. Thiết b dy hc hc liu
1. Chun b ca Giáo viên.
- Tranh hình Tranh ảnh hoặc video về cấu tạo hệ hô hấp ở người.
- Tranh ảnh hoặc video về tác hại của khói thuốc lá đối với con người.
- Tranh mô tả các thao tác hô hấp nhân tạo, cấp cứu người đuối nước.
- Máy chiếu.
- Bng ph, bút d, các tấm bìa ghi thông tin trong hđ của PHT s 1.
- Phiếu hc tp:
Phiếu hc tp s 1
Tên cơ quan
Đặc điểm
Chức năng
Mũi
Hng
Thanh qun
Khí qun
Phế qun và tiu phế qun
Phế nang
Phiếu hc tp s 2
C động hô hp
Mô t hoạt động
Hít vào
Th ra
Phiếu hc tp s 3
1. Nêu ý nghĩa ca vic bt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngt?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Nêu ý nghĩa ca vic dùng tay n vào lng ngực trong phương pháp ấn lng
ngc?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Chun b ca Hc sinh.
- Đồ dùng hc tp.
- Phiếu hc tp GV yêu cu chun b theo nhóm.
III. Tiến trình dy hc
A.Khởi động
Hoạt động 1: Khởi đng
a) Mc tiêu:
+ Gây hng thú cho hc sinh.
+ Kích thích cho HS suy nghĩ, tìm kiếm và chn lọc thông tin để tr lòi câu hi trong
hoạt động.
b) Ni dung: HS tr li câu hi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV
- Câu hi: Em hãy nhc li vai trò ca h hô hp
đối với cơ thể người.
-Giao nhim v: Da vào kiến thức đã học v h
hô hp cp tiu học để tr li.
-Nhận xét và khen thưởng: HS tr lời đúng và
nhanh nht s đưc 10 đim.
-Cht lại và đặt vấn đề vào bài:
H hô hấp giúp cơ thể ly khí Oxygen (O
2
) và thi
khí Carbon dioxide (CO
2
) ra khỏi cơ thể. Quá trình
này s giải phóng năng lượng cung cp cho các
hoạt động sng của cơ thể. Vy vic ly khí
Oxygen (O
2
) t môi trường và thi khí Carbon
dioxide (CO
2
) ra khỏi cơ thể đưc thc hiện như
thế nào?
B.Hình thành kiến thc mi.
Tiết 1: Cu to và chức năng của h hô hp
Hoạt động 1: Tìm hiu cu to h hô hp
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca HS
Giao nhim v:
- GV đưa ra các câu hỏi yêu cu HS quan sát
tranh hình 34.1 trong SGK đ tr li:
Em hãy nêu tên các cơ quan của h hô hp
- GV t chc cho HS hoạt động nhóm: tho
luận nhóm (4 phút ) để la chn các thông tin
trên th và hoàn thành bng trong PHT.
- GV m rng:
+ Phổi được bao bc bi 2 lp màng, màng
ngoài dính với xương sườn gi là lá thành,
HS nhn nhim v
màng trong dính vi phi gi là lá tng. hai lp
màng này tham gia vào c động hô hp.
+ Lá phi phi có cu to gm 3 thùy, lá phi
trái có cu to gm 2 thùy do bên trá còn cha
ch cho qu tim.
+ Thông tin v thanh qun và chức năng phát
ra âm thanh ca thanh qun.
- GV đưa ra câu hỏi vn dng:
Ti sao ta nên th bằng mũi, không nên thở
bàng ming nhất là vào mùa đông?
ng dn hc sinh thc hin nhim v:
Hs tìm hiu thông tin trong SGK kết hp vi
nhng tranh hình và gi ý của GV để tr li
các câu hi và hoàn thành ni dung bng.
HS thc hin nhim v i s
ng dn ca GV
Báo cáo kết qu:
Nhóm hoàn thành nhanh nht s trình bày ni
dung tho lun ca nhóm mình, các nhóm khác
theo dõi, b sung (nếu có) và trao đổi chéo bài
làm để chm chéo
Nhóm được chn trình bày kết
qu.
Các nhóm khác theo dõi và nhn
xét.
Tng kết:
- H hô hp người gồm: đường dn khí và
phi
HS ghi bài
KT QU PHT S 1
Cơ quan của hệ
hô hấp
Đặc điểm
Chức năng
Mũi
Có nhiễu lông mi, lóp
niêm mạc tiết chất nhầy và
có lớp mao mạch dày đặc
Ngăn bụi, làm ẩm, làm ấm không khí
vào phổi
Họng
Có tuyến amidan, là nơi
tập trung các tế bào
lympho
Tiêu diệt vi khuẩn trong không khí
trước khi vào phổi
Thanh quản
Có nắp thanh quản
Nắp thanh quản có thể cử động để
đậy kín đường hô hấp khi nuốt thúc
ăn
Khí quản
Có lớp niêm mạc tiết chất
nhầy với nhiều lông rung
chuyển động liên tục
Dẫn khí từ ngoài vào phổi, chất nhầy
và lông rung giúp đẩy vật lạ ra khỏi
đường hô hấp
Phế quản và tiểu
phế
quản
Có dạng ống, chia nhỏ dần
để đi vào từng phế nang
Dẫn khí vào phổi rổi đến phế
nang
Phế nang
Được bao bọc bởi hệ thống
mạch máu dày đặc
Nơi diễn ra quá trình trao đổi
khí tại phổi
Hoạt động 2: Tìm hiu chức măng của h hô hp
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca HS
Giao nhim v:
- GV da trên ni dung bảng đã hoàn thành ở hot
động 1, yêu cu HS rút ra chức năng ca h hô hp.
Sau đótrả li câu hi sau:
1. S thông khí phi din ra nh hoạt động nào?
2. NHững cơ quan nào sẽ tham gia vào c động hô
hp?
- GV yêu cu HS quan sát tranh hình 34.2 và tho
luận trong bàn để hoàn thành PHT s 2: mô t hot
động của cơ, xương và sự thay đổi th tích lng ngc
khi c động hô hp.
- GV m rng thông tin v dung tích sng và dung
tích sng gng sc cho HS.
- GV chiếu video v c động hô hấp đ HS đối chiếu
vi kết qu tho lun PHT s 2. Sau đó GV nhận
xét và cho điểm.
3. Da vào thông tin trong video và quan sát hình
34.3, em hãy mô t s trao đổi khí phi và tế
bào?
4. Trình bày s phi hp chức năng của mỗi cơ quan
th hin chức năng ca c h hô hp?
- GV t chức cho HS chơi trò chơi để cng c kiến
thc.
- GV hướng dn HS chun b cho tiết hc sau:
Đọc trước phn II Mt s bnh v phổi, đường hô
hp.
Chun b bài theo nhóm: Nhóm 1: tìm hiu bnh
viêm đường hô hp
Nhóm 2: tìm hiu bnh viêm phi.
Nhóm 3: tìm hiu bnh lao phi
HS nhn nhim v
Nhóm 4: tìm hiu v thuc lá và tác hi
ca khói thuc lá.
Nhóm 1,2,3 tìm hiu các bnh theo mu phiếu điều
tra sau:
Tên bnh
Nguyên
nhân
Triu
chng
Bin pháp
phòng
tránh
ng dn hc sinh thc hin nhim v:
Hs tìm hiu thông tin trong SGK kết hp vi nhng
tranh hình và gi ý của GV để tr i các câu hi và
hoàn thành ni dung bng.
HS thc hin nhim v i
s ng dn ca GV
Báo cáo kết qu:
Nhóm hoàn thành nhanh nht s trình bày ni dung
tho lun ca nhóm mình, các nhóm khác theo dõi và
nhn xét.
Nhóm được chn trình bày
kết qu.
Các nhóm khác theo dõi và
nhn xét.
Tng kết:
- Chức năng của hệ hô hấp
+ Đường dẫn khí bao gồm: mũi (có lớp niêm mạc tiết
nhầy, lông mũi mao mạch dày đặc), họng, thanh
quản (có nắp thanh quản), khí quản (có lớp niêm mạc
tiết chất nhầy với nhiều lòng rung chuyển động liên
tục), phế quản và tiểu phế quản.
+ quan trao đổi khí hai phổi gồm nhiều phế
nang (là nơi diễn ra qtrình trao đổi khí) được bao
bọc bởi hệ thống mạch máu dày đặc giúp quá trình trao
đổi khi diễn ra dễ dàng.
+ Sự phối hợp của đường dẫn khí phổi đảm bảo
chức năng lưu thông và trao đổi khí của hệ hô hấp.
- Sự phối hợp chức năng của các cơ quan trong hệ hô
hấp:
+ Cử động hấp (hít vào, thở ra) làm tăng hoặc giảm
thể tích lồng ngực để thông khí vào phổi.
+ Phổi các tế bào trong thể trao đổi khí theo cơ
chế khuếch tán.
HS ghi bài
Kết qu phiếu hc tp s 2
C động hô hp
Mô t hoạt động
Hít vào
Cơ liên sườn ngoài co xương ức và xương sườn được
nâng lên lng ngc m rng sang 2 bên.
Cơ hoành co lng ngc m rng thêm v phía dưới, ép
xung khoang bng.
Th ra
Cơ liên sườn ngoài dãn xương sườn được h xung
lng ngc thu hp li.
Cơ hoành dãn lng ngc thu nh v v trí cũ.
Tiết 2: Mt s bnh v phổi, đường hô hp Thuc lá và tác hi ca khói thuc lá.
Hoạt động 3: Tìm hiu mt s bnh v phổi và đường hô hp
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca HS
Giao nhim v:
- GV t chc cho HS báo cáo nội dung đã chuẩn b
nhà:
Nhóm 1: tìm hiu bệnh viêm đường hô hp
Nhóm 2: tìm hiu bnh viêm phi.
Nhóm 3: tìm hiu bnh lao phi
Yêu cu các nhóm khác theo dõi nội dung và đưa ra
các câu hi thc mc.
- GV nhn xét s chun b và phn báo cáo ca các
nhóm.
- GV m rng: mt s bệnh khác thường gp
+ Covid 19
+ Viêm phế qun.
+ Viêm amidan.
HS nhn nhim v
Báo cáo kết qu:
-GV tng kết ni dung, nhận xét và cho điểm các nhóm.
Nhóm được chn trình
bày kết qu.
Các nhóm khác theo dõi
và nhn xét.
Tng kết:
Một số cơ quan của hệ hô hấp tiếp xúc trực tiếp với môi
trường nên dễ mắc các bệnh về phổi như: viêm đường
hấp, viêm phổi, lao phổi…
- Các bệnh về phổi, đường hấp như viêm đường
hấp, viêm phổi có thể gây ảnh hưởng đến chức năng của
hệ hấp gây ra các triệu chứng như khó thở, đau
ngực, sốt, mệt mỏi.
- Nguyên nhân gây bệnh: Không khí bị ô nhiễm, có chứa
vi sinh vật hoặc các chất có hại: bụi, các chất và khí độc
hại (Nitơ ôxit (NO
x
), Lưu huỳnh ôxit (SO
x
), Cacbon ôxit
HS ghi bài
(CO)…), vi sinh vật gây bệnh; Vi khuẩn, virus gây
bệnh; Nấm…
- Biện pháp phòng chống:
+ Đeo khẩu trang, tránh những nơi có khói thuốc lá.
+ Giữ vệ sinh cơ thể và môi trường.
+ Giữ ấm đường hô hấp.
+ Hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân lao.
+ Tiêm vacxin phòng bệnh lao.
+ Ăn uống đủ chất, tập thể dục thường xuyên để tăng
cường hệ miễn dịch.
+ Trồng nhiều cây xanh.
Hoạt động 4: Tìm hiu v thuc lá và tác hi ca khói thuc lá
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca HS
Giao nhim v:
- GV t chc cho nhóm 4 báo cáo ni dung
chun b v thuc lá và tác hi ca khói thuc
lá. Sau đó các nhóm thảo luận và đưa ra quan
đim Nên hay không nên hút thuc lá và
kinh doanh thuc lá?
- GV liên h vi vic HS s dng thuc lá và
thuốc lá điện t. T đó đưa ra thông điệp
HS nhn nhim v
Báo cáo kết qu:
Nhóm được chn trình bày kết
qu.
Các nhóm khác theo dõi và nhn
xét.
Tng kết:
HS ghi bài
+ Tác hại của khói thuốc lá: Khói thuốc lá chứa
nhiều chất độc hại cho hệ hấp như khí CO,
khí NO, nicotine,...
+ Các biểu hiện của tác hại: CO chiếm chỗ của
O, trong hồng cầu, làm cho thể trạng thái
thiếu O, NO gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cần
trở trao đổi khi. Nồng độ khí CO và NO, trong
khống khi vượt quá giới hạn cho phép gây nguy
hiểm đến sức khoẻ, thể dẫn đến tử vong.
Nicotine làm liệt lớp lông rung trong phế
quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí, chất
này còn làm tăng nguy cơ ung thư phổi.
+ Biện pháp phòng chống: Tuyệt đối không hút
thuốc lá, hạn chế tiếp xúc với khói thuốc lá của
người khác, tăng cường vận động, ăn uống đầy
đủ dinh dưỡng.
Tiết 3: Thc hành: hô hp nhân to, cp cứu người đuối nước.
Hoạt động 5: Thnh: hô hp hân to, cp cứu người đuối nước
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca HS
Giao nhim v:
- GV gii thiu mc tiêu ca tiết hc.
- GV gii thiu kiến thc:
Hô hp nhân to tiếng anh là artificial respiration, đây
là phương pháp hỗ tr ngưi không còn kh năng tự th
vì nguyên nhân nào đó. Phương pháp hô hấp nhân
to có mục đích là làm cho không khí ở ngoài vào phi
và không khí trong phổi ra ngoài để cung cp oxy cho
ngưi bnh.
Ngng th là mt cp cu khn cp vì bnh nhân không
t hô hấp được dn đến thiếu oxy cung cp cho các tế
bào, trong đó quan trọng nht chính là thiếu oxy cho các
tế bào thn kinh và dẫn đến chết não.
Phương pháp hô hp nhân to bt buc phi thc hin
ngay lp tức khi người bnh ngng th, thc hin ngay
tại nơi nạn nhân b thương hoặc tai nạn trước khi nghĩ
đến việc đưa đến các cơ s y tế. Điều này giúp tăng khả
năng cứu sng bnh nhân.
-Gv đưa ra câu hỏi:
Khi gặp trường hợp có người b đuối nước, em cn
phi làm gì ?
HS nhn nhim v
- GV hướng dẫn các bước hô hp nhân to và n lng
ngc.
- GV t chc cho HS thc hành và tr li câu hi vào
PHT s 3:
1. Nêu ý nghĩa ca vic bịt mũi nạn nhân trong phương
pháp hà hơi thổi ngt?
2. Nêu ý nghĩa ca vic dùng tay n vào lng ngc trong
phương pháp ấn lng ngc?
- GV lưu ý cho HS:
+ Nếu ming nn nhân b cng khó m, có th dùng tay
bt ming và thi bằng mũi.
+ Nếu tim nạn nhân đồng thi ngng đập, có th va thi
ngt va xoa bóp tim.
+ Khi làm xoa bóp tim ngoài lng ngc, cn chú ý không
quá mnh bo vì có th làm gãy xương sườn nn nhân (2
lần hà hơi, 30 lần ép tim).
- GV đánh giá và cho điểm các nhóm.
- GV m rng v nhng bin pháp phòng chống đuối
c.
ng dn hc sinh thc hin nhim v:
- GV hướng dẫn các bước hô hp nhân to và n lng
ngc.
HS thc hin nhim v
i s ng dn ca
GV
Báo cáo kết qu: GV nhận xét và cho điểm các nhóm
Hoạt động 6: Ghi nh tng kết
- GV yêu cu HS tóm tt nội dung đã học dưới dạng sơ đồ duy
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Hoạt động 7: Luyn tp
a) Mc tiêu:Cng c li kiến thc mi va hc.
b) Ni dung: GV đưa ra một s bài tp, HS ghi nh li kiến thc, trảo đổi, tho lun
đưa ra đáp án.
c) Sn phm: Kết qu tho lun ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV đưa ra các câu hỏi, yêu cu HS tho luận để tr li:
Câu 1. Nêu chúc năng của đường dẫn khí và hai lá phổi.
Câu 2. Hây đề xuất các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại.
Câu 3. Tại sao trong đường dẫn khí của hệ hô hấp đã có nhũng cấu tróc và cơ chế
chống
bụi, bảo vệ phổi nhưng khi lao động hay đi đường vẫn cẩn đeo khẩu trang chống bụi?
- HS dựa vào kiến thúc đã học và hiểu biết của mình để hoàn thành các cầu trả lời
Cầu 1. Đường dẫn khí có chức năng dẫn khí ra và vào phổi, ngăn bụi, làm ẩm,
làm ấm không khí vào phổi, đổng thời bảo vệ phổi khỏi tác nhân có hại từ môi
trường. Phổi thực hiện chức năng trao đổi khí giũa mối trường ngoài và máu trong
mao mạch phổi. Sự phối hợp của đường dẫn khí và phổi đảm bảo chúc năng lưu
thông và trao đổi khí của hệ hô hấp.
Câu 2. Những biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh khỏi các tác nhân gầy hại như
xây dựng môi trường trong sạch trổng nhiều cầy xanh, giũ vệ sinh môi trường; vệ
sinh cá nhân sạch sẽ; không hút thuốc lá; hạn chế sử dụng thiết bị có thải khí độc; đeo
khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiễu bụi, khi đi đường;... (VD)
Câu 3. Trong đường dẫn khí của hệ hô hấp đã có nhũng cấu tróc và cơ chế chống
bụi, bảo vệ phổi nhưng khi lao động hay đi đường vẫn cẩn đeo khẩu trang chống bụi
vì mật độ bụi và các tác nhân khác gầy hại cho hệ hô hấp trên đường phố hay khi
đang lao động rất lớn, vượt quá khả năng làm sạch ca đường dẫn khí, bởi vậy nên
đeo khẩu trang khi đi đường hay khi lao động để hệ hô hấp tránh khỏi các tác nhân
gầy hại. (H)
C. Hướng dn v nhà:
+ Hc ni dung bài.
+ Chun b nhà: Đọc ni dung Bài 35: H bài tiết người SGK trang 146-149.
+ Tìm hiu v câu to h bài tiết nước tiu.
D. Kiểm tra đánh giá thường xuyên.
- Kết thúc bài hc, GV cho HS t đánh giá theo bảng sau:
H và tên hc sinh
Các tiêu chí
Tt
Khá
Đạt
Chưa đạt
Chun b bài trước khi lên lp
Tham gia các hoạt động nhóm theo yêu cu ca
GV
Nêu được khái nim tp tính động vt, phân loi
tp tính và ly ví d minh ha.
Nêu được vai trò ca tp tính động vt và ng
dng tp tính đng vt vào thc tin.
| 1/12

Preview text:

Ngày soạn:
BÀI 34: HỆ HÔ HẤP Ở NGƯỜI
( Thời gian thực hiện: 3 tiết ) I. Mục tiêu 1. Năng lực - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu vể cấu tạo và chức năng của hệ hô
hấp; nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức
năng của cả hệ hô hấp. Chủ động tìm hiểu thông tin, quan sát các video một số bệnh
về phổi, đường hô hấp và cách phòng tránh bệnh. Vận dụng được hiểu biết về hô hấp
để bảo vệ bản thân và gia đình.
+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết một cách khoa học để
diễn đạt về cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp; nêu được chức năng của mỗi cơ quan
và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ hô hấp. Hoạt động nhóm một
cách hiệu quả theo đúng yêu cẩu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều
tham gia và trình bày ý kiến khi thực hiện các nhiệm vụ được giao trong quá trình học tập.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải
quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập và thực hành.
- Năng lực khoa học tự nhiên
+ Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được cấu tạo và chức năng của hệ hố hấp; nêu
được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của
cả hệ hô hấp. Nêu được một số bệnh về phổi, đường hô hấp và cách phòng chống;
vận dụng được hiểu biết về hô hấp để bảo vệ bản thần và gia đình. Trình bày được vai
trò của việc chống ô nhiễm không khí liên quan đến các bệnh về hô hấp.
+ Tìm hiểu tự nhiên: Thực hành: Điều tra được một số bệnh về đường hô hấp trong
trường học hoặc tại địa phương. Thực hiện được tình huống giả định hô hấp nhân tạo,
cấp cứu người đuối nước.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học để thiết kế được áp
phích tuyên truyền không hút thuốc lá; đưa ra được quan điểm nên hay không nên hút
thuốc lá và kinh doanh thuốc lá. 2. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực, trách nhiệm trong thực hiện cácyêu cấu của GV trong bài học.
- Có niểm say mê, hứng thú với việc khám phá vể các dạng tập tính và ứng dụng tập
tính trong học tập và thói quen sinh hoạt hằng ngày một cách khoa học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của Giáo viên.

- Tranh hình Tranh ảnh hoặc video về cấu tạo hệ hô hấp ở người.
- Tranh ảnh hoặc video về tác hại của khói thuốc lá đối với con người.
- Tranh mô tả các thao tác hô hấp nhân tạo, cấp cứu người đuối nước. - Máy chiếu.
- Bảng phụ, bút dạ, các tấm bìa ghi thông tin trong hđ của PHT số 1. - Phiếu học tập: Phiếu học tập số 1 Tên cơ quan Đặc điểm Chức năng Mũi Họng Thanh quản Khí quản
Phế quản và tiểu phế quản Phế nang Phiếu học tập số 2 Cử động hô hấp
Mô tả hoạt động Hít vào Thở ra Phiếu học tập số 3
1. Nêu ý nghĩa của việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Nêu ý nghĩa của việc dùng tay ấn vào lồng ngực trong phương pháp ấn lồng ngực?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Chuẩn bị của Học sinh.
- Đồ dùng học tập.
- Phiếu học tập GV yêu cầu chuẩn bị theo nhóm.
III. Tiến trình dạy học A.Khởi động
Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu:
+ Gây hứng thú cho học sinh.
+ Kích thích cho HS suy nghĩ, tìm kiếm và chọn lọc thông tin để trả lòi câu hỏi trong hoạt động.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Câu hỏi: Em hãy nhắc lại vai trò của hệ hô hấp
Theo dõi sự hưỡng dẫn của
đối với cơ thể người. GV
-Giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức đã học về hệ Ghi nhớ nhiệm vụ
hô hấp ở cấp tiểu học để trả lời.
-Nhận xét và khen thưởng: HS trả lời đúng và HS trả lời đúng
nhanh nhất sẽ được 10 điểm.
-Chốt lại và đặt vấn đề vào bài:
Hệ hô hấp giúp cơ thể lấy khí Oxygen (O2) và thải
khí Carbon dioxide (CO2) ra khỏi cơ thể. Quá trình
này sẽ giải phóng năng lượng cung cấp cho các
hoạt động sống của cơ thể. Vậy việc lấy khí
Oxygen (O2) từ môi trường và thải khí Carbon
dioxide (CO2) ra khỏi cơ thể được thực hiện như thế nào?
B.Hình thành kiến thức mới.
Tiết 1: Cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo hệ hô hấp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ
- GV đưa ra các câu hỏi yêu cầu HS quan sát
tranh hình 34.1 trong SGK để trả lời:
Em hãy nêu tên các cơ quan của hệ hô hấp
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: thảo
luận nhóm (4 phút ) để lựa chọn các thông tin
trên thẻ và hoàn thành bảng trong PHT. - GV mở rộng:
+ Phổi được bao bọc bởi 2 lớp màng, màng
ngoài dính với xương sườn gọi là lá thành,
màng trong dính với phổi gọi là lá tạng. hai lớp
màng này tham gia vào cử động hô hấp.
+ Lá phổi phải có cấu tạo gồm 3 thùy, lá phổi
trái có cấu tạo gồm 2 thùy do bên trá còn chừa chỗ cho quả tim.
+ Thông tin về thanh quản và chức năng phát
ra âm thanh của thanh quản.
- GV đưa ra câu hỏi vận dụng:
Tại sao ta nên thở bằng mũi, không nên thở
bàng miệng nhất là vào mùa đông?
Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ dưới sự
Hs tìm hiểu thông tin trong SGK kết hợp với hướng dẫn của GV
những tranh hình và gợi ý của GV để trả lời
các câu hỏi và hoàn thành nội dung bảng. Báo cáo kết quả:
Nhóm được chọn trình bày kết
Nhóm hoàn thành nhanh nhất sẽ trình bày nội quả.
dung thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác Các nhóm khác theo dõi và nhận
theo dõi, bổ sung (nếu có) và trao đổi chéo bài xét. làm để chấm chéo Tổng kết: HS ghi bài
- Hệ hô hấp ở người gồm: đường dẫn khí và phổi
KẾT QUẢ PHT SỐ 1 Cơ quan của hệ hô hấp Đặc điểm Chức năng Có nhiễu lông mủi, lóp
Ngăn bụi, làm ẩm, làm ấm không khí Mũi
niêm mạc tiết chất nhầy và vào phổi
có lớp mao mạch dày đặc Có tuyến amidan, là nơi Họng tập trung các tế bào
Tiêu diệt vi khuẩn trong không khí lympho trước khi vào phổi
Nắp thanh quản có thể cử động để Thanh quản Có nắp thanh quản
đậy kín đường hô hấp khi nuốt thúc ăn
Có lớp niêm mạc tiết chất Dẫn khí từ ngoài vào phổi, chất nhầy Khí quản
nhầy với nhiều lông rung và lông rung giúp đẩy vật lạ ra khỏi chuyển động liên tục đường hô hấp Phế quản và tiểu
Có dạng ống, chia nhỏ dần Dẫn khí vào phổi rổi đến phế phế
để đi vào từng phế nang nang quản
Được bao bọc bởi hệ thống Nơi diễn ra quá trình trao đổi Phế nang mạch máu dày đặc khí tại phổi
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức măng của hệ hô hấp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ
- GV dựa trên nội dung bảng đã hoàn thành ở hoạt
động 1, yêu cầu HS rút ra chức năng của hệ hô hấp.
Sau đótrả lời câu hỏi sau:
1. Sự thông khí ở phổi diễn ra nhờ hoạt động nào?
2. NHững cơ quan nào sẽ tham gia vào cử động hô hấp?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 34.2 và thảo
luận trong bàn để hoàn thành PHT số 2: mô tả hoạt
động của cơ, xương và sự thay đổi thể tích lồng ngực khi cử động hô hấp.
- GV mở rộng thông tin về dung tích sống và dung
tích sống gắng sức cho HS.
- GV chiếu video về cử động hô hấp để HS đối chiếu
với kết quả thảo luận ở PHT số 2. Sau đó GV nhận xét và cho điểm.
3. Dựa vào thông tin trong video và quan sát hình
34.3, em hãy mô tả sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào?
4. Trình bày sự phối hợp chức năng của mỗi cơ quan
thể hiện chức năng của cả hệ hô hấp?
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi để củng cố kiến thức.
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học sau:
Đọc trước phần II – Một số bệnh về phổi, đường hô hấp.
Chuẩn bị bài theo nhóm: Nhóm 1: tìm hiểu bệnh viêm đường hô hấp
Nhóm 2: tìm hiểu bệnh viêm phổi.
Nhóm 3: tìm hiểu bệnh lao phổi
Nhóm 4: tìm hiểu về thuốc lá và tác hại của khói thuộc lá.
Nhóm 1,2,3 tìm hiểu các bệnh theo mẫu phiếu điều tra sau: Tên bệnh Nguyên Triệu Biện pháp nhân chứng phòng tránh
Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ dưới
Hs tìm hiểu thông tin trong SGK kết hợp với những sự hướng dẫn của GV
tranh hình và gợi ý của GV để trả lười các câu hỏi và
hoàn thành nội dung bảng. Báo cáo kết quả:
Nhóm được chọn trình bày
Nhóm hoàn thành nhanh nhất sẽ trình bày nội dung kết quả.
thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác theo dõi và Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. nhận xét. Tổng kết: HS ghi bài
- Chức năng của hệ hô hấp
+ Đường dẫn khí bao gồm: mũi (có lớp niêm mạc tiết
nhầy, lông mũi và mao mạch dày đặc), họng, thanh
quản (có nắp thanh quản), khí quản (có lớp niêm mạc
tiết chất nhầy với nhiều lòng rung chuyển động liên
tục), phế quản và tiểu phế quản.
+ Cơ quan trao đổi khí là hai lá phổi gồm nhiều phế
nang (là nơi diễn ra quá trình trao đổi khí) được bao
bọc bởi hệ thống mạch máu dày đặc giúp quá trình trao
đổi khi diễn ra dễ dàng.
+ Sự phối hợp của đường dẫn khí và phổi đảm bảo
chức năng lưu thông và trao đổi khí của hệ hô hấp.
- Sự phối hợp chức năng của các cơ quan trong hệ hô hấp:
+ Cử động hô hấp (hít vào, thở ra) làm tăng hoặc giảm
thể tích lồng ngực để thông khí vào phổi.
+ Phổi và các tế bào trong cơ thể trao đổi khí theo cơ chế khuếch tán.
Kết quả phiếu học tập số 2 Cử động hô hấp
Mô tả hoạt động Hít vào
Cơ liên sườn ngoài co → xương ức và xương sườn được
nâng lên → lồng ngực mở rộng sang 2 bên.
Cơ hoành co → lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng. Thở ra
Cơ liên sườn ngoài dãn → xương sườn được hạ xuống →
lồng ngực thu hẹp lại.
Cơ hoành dãn → lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ.
Tiết 2: Một số bệnh về phổi, đường hô hấp – Thuốc lá và tác hại của khói thuốc lá.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số bệnh về phổi và đường hô hấp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS báo cáo nội dung đã chuẩn bị ở nhà:
Nhóm 1: tìm hiểu bệnh viêm đường hô hấp
Nhóm 2: tìm hiểu bệnh viêm phổi.
Nhóm 3: tìm hiểu bệnh lao phổi
Yêu cầu các nhóm khác theo dõi nội dung và đưa ra các câu hỏi thắc mắc.
- GV nhận xét sự chuẩn bị và phần báo cáo của các nhóm.
- GV mở rộng: một số bệnh khác thường gặp + Covid 19 + Viêm phế quản. + Viêm amidan. Báo cáo kết quả: Nhóm được chọn trình
-GV tổng kết nội dung, nhận xét và cho điểm các nhóm. bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. Tổng kết: HS ghi bài
Một số cơ quan của hệ hô hấp tiếp xúc trực tiếp với môi
trường nên dễ mắc các bệnh về phổi như: viêm đường hô
hấp, viêm phổi, lao phổi…
- Các bệnh về phổi, đường hô hấp như viêm đường hô
hấp, viêm phổi có thể gây ảnh hưởng đến chức năng của
hệ hô hấp và gây ra các triệu chứng như khó thở, đau ngực, sốt, mệt mỏi.
- Nguyên nhân gây bệnh: Không khí bị ô nhiễm, có chứa
vi sinh vật hoặc các chất có hại: bụi, các chất và khí độc
hại (Nitơ ôxit (NO ), Lưu huỳnh x ôxit (SOx), Cacbon ôxit
(CO)…), vi sinh vật gây bệnh; Vi khuẩn, virus gây bệnh; Nấm…
- Biện pháp phòng chống:
+ Đeo khẩu trang, tránh những nơi có khói thuốc lá.
+ Giữ vệ sinh cơ thể và môi trường.
+ Giữ ấm đường hô hấp.
+ Hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân lao.
+ Tiêm vacxin phòng bệnh lao.
+ Ăn uống đủ chất, tập thể dục thường xuyên để tăng cường hệ miễn dịch. + Trồng nhiều cây xanh.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về thuốc lá và tác hại của khói thuốc lá Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ
- GV tổ chức cho nhóm 4 báo cáo nội dung
chuẩn bị về thuốc lá và tác hại của khói thuốc
lá. Sau đó các nhóm thảo luận và đưa ra quan
điểm Nên hay không nên hút thuốc lá và kinh doanh thuốc lá?
- GV liên hệ với việc HS sử dụng thuốc lá và
thuốc lá điện tử. Từ đó đưa ra thông điệp Báo cáo kết quả:
Nhóm được chọn trình bày kết quả.
Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. Tổng kết: HS ghi bài
+ Tác hại của khói thuốc lá: Khói thuốc lá chứa
nhiều chất độc có hại cho hệ hô hấp như khí CO, khí NO, nicotine,...
+ Các biểu hiện của tác hại: CO chiếm chỗ của
O, trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng thái
thiếu O, NO gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cần
trở trao đổi khi. Nồng độ khí CO và NO, trong
khống khi vượt quá giới hạn cho phép gây nguy
hiểm đến sức khoẻ, có thể dẫn đến tử vong.
Nicotine làm tê liệt lớp lông rung trong phế
quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí, chất
này còn làm tăng nguy cơ ung thư phổi.
+ Biện pháp phòng chống: Tuyệt đối không hút
thuốc lá, hạn chế tiếp xúc với khói thuốc lá của
người khác, tăng cường vận động, ăn uống đầy đủ dinh dưỡng.
Tiết 3: Thực hành: hô hấp nhân tạo, cấp cứu người đuối nước.
Hoạt động 5: Thự hành: hô hấp hân tạo, cấp cứu người đuối nước Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ
- GV giới thiệu mục tiêu của tiết học.
- GV giới thiệu kiến thức:
Hô hấp nhân tạo tiếng anh là artificial respiration, đây
là phương pháp hỗ trợ người không còn khả năng tự thở
vì nguyên nhân nào đó. Phương pháp hô hấp nhân
tạo
có mục đích là làm cho không khí ở ngoài vào phổi
và không khí ở trong phổi ra ngoài để cung cấp oxy cho người bệnh.
Ngừng thở là một cấp cứu khẩn cấp vì bệnh nhân không
tự hô hấp được dẫn đến thiếu oxy cung cấp cho các tế
bào, trong đó quan trọng nhất chính là thiếu oxy cho các
tế bào thần kinh và dẫn đến chết não.
Phương pháp hô hấp nhân tạo bắt buộc phải thực hiện
ngay lập tức khi người bệnh ngừng thở, thực hiện ngay
tại nơi nạn nhân bị thương hoặc tai nạn trước khi nghĩ
đến việc đưa đến các cơ sở y tế. Điều này giúp tăng khả
năng cứu sống bệnh nhân. -Gv đưa ra câu hỏi:
Khi gặp trường hợp có người bị đuối nước, em cần phải làm gì ?
- GV hướng dẫn các bước hô hấp nhân tạo và ấn lồng ngực.
- GV tổ chức cho HS thực hành và trả lời câu hỏi vào PHT số 3:
1. Nêu ý nghĩa của việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt?
2. Nêu ý nghĩa của việc dùng tay ấn vào lồng ngực trong
phương pháp ấn lồng ngực? - GV lưu ý cho HS:
+ Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó mở, có thể dùng tay
bịt miệng và thổi bằng mũi.
+ Nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập, có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim.
+ Khi làm xoa bóp tim ngoài lồng ngực, cần chú ý không
quá mạnh bạo vì có thể làm gãy xương sườn nạn nhân (2
lần hà hơi, 30 lần ép tim).
- GV đánh giá và cho điểm các nhóm.
- GV mở rộng về những biện pháp phòng chống đuối nước.
Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các bước hô hấp nhân tạo và ấn lồng
dưới sự hướng dẫn của ngực. GV
Báo cáo kết quả: GV nhận xét và cho điểm các nhóm
Hoạt động 6: Ghi nhớ tổng kết
- GV yêu cầu HS tóm tắt nội dung đã học dưới dạng sơ đồ tư duy
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Hoạt động 7: Luyện tập
a) Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức mới vừa học.
b) Nội dung: GV đưa ra một số bài tập, HS ghi nhớ lại kiến thức, trảo đổi, thảo luận đưa ra đáp án.
c) Sản phẩm:
Kết quả thảo luận của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ra các câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận để trả lời:
Câu 1. Nêu chúc năng của đường dẫn khí và hai lá phổi.
Câu 2. Hây đề xuất các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại.
Câu 3. Tại sao trong đường dẫn khí của hệ hô hấp đã có nhũng cấu tróc và cơ chế chống
bụi, bảo vệ phổi nhưng khi lao động hay đi đường vẫn cẩn đeo khẩu trang chống bụi?
- HS dựa vào kiến thúc đã học và hiểu biết của mình để hoàn thành các cầu trả lời
Cầu 1. Đường dẫn khí có chức năng dẫn khí ra và vào phổi, ngăn bụi, làm ẩm,
làm ấm không khí vào phổi, đổng thời bảo vệ phổi khỏi tác nhân có hại từ môi
trường. Phổi thực hiện chức năng trao đổi khí giũa mối trường ngoài và máu trong
mao mạch phổi. Sự phối hợp của đường dẫn khí và phổi đảm bảo chúc năng lưu
thông và trao đổi khí của hệ hô hấp.
Câu 2. Những biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh khỏi các tác nhân gầy hại như
xây dựng môi trường trong sạch trổng nhiều cầy xanh, giũ vệ sinh môi trường; vệ
sinh cá nhân sạch sẽ; không hút thuốc lá; hạn chế sử dụng thiết bị có thải khí độc; đeo
khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiễu bụi, khi đi đường;... (VD)
Câu 3. Trong đường dẫn khí của hệ hô hấp đã có nhũng cấu tróc và cơ chế chống
bụi, bảo vệ phổi nhưng khi lao động hay đi đường vẫn cẩn đeo khẩu trang chống bụi
vì mật độ bụi và các tác nhân khác gầy hại cho hệ hô hấp trên đường phố hay khi
đang lao động rất lớn, vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí, bởi vậy nên
đeo khẩu trang khi đi đường hay khi lao động để hệ hô hấp tránh khỏi các tác nhân gầy hại. (H)
C. Hướng dẫn về nhà:
+ Học nội dung bài.
+ Chuẩn bị ở nhà: Đọc nội dung Bài 35: Hệ bài tiết ở người SGK trang 146-149.
+ Tìm hiểu về câu tạo hệ bài tiết nước tiểu.
D. Kiểm tra đánh giá thường xuyên.
- Kết thúc bài học, GV cho HS tự đánh giá theo bảng sau: Họ và tên học sinh Các tiêu chí Tốt Khá Đạt Chưa đạt
Chuẩn bị bài trước khi lên lớp
Tham gia các hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV
Nêu được khái niệm tập tính ở động vật, phân loại
tập tính và lấy ví dụ minh họa.
Nêu được vai trò của tập tính ở động vật và ứng
dụng tập tính ở động vật vào thực tiễn.