Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Bài 45: Sinh quyển | Kết nối tri thức

Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 8. Hy vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giảng hay hơn phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Mời bạn đọc đón xem!

1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI 45: SINH QUYỂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức.
- Nêu được khái niệm sinh quyển.
- Nhận biết được các khu sinh học trên trái đất.
2. Về năng lực.
a. Năng lực chung.
-Tự chủ và tự học: Chủ động nghiên cứu thông tin SGK.
-Giao tiếp và hợp tác : Tích cực tham gia trao đổi nhóm với các bạn
-Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề kịp thời với các thành viên trong nhóm.
b. Năng lực khoa học tự nhiên.
- Nhận thức KHTN: Phát biểu được khái niệm sinh quyển các thành phần cấu tạo chính
của sinh quyển.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Nhận biết được các khu sinh học trên Trái Đất.
- Tìm hiểu tự nhiên: Lấy được ví dụ về sinh vật ở các khu sinh học.
3. Về phẩm chất.
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và khách quan học tập.
- Yêu thiên nhiên, có ý thức hoàn thành các nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: Tranh, vi deo, SGK, bảng phụ, phiếu học tập, bài dạy pp
- HS: SGK, vở ghi, vở bài tập, đọc trước nội dung bài.
Phiếu học tập số 1 :
Câu 1: Nêu khái niệm và các thành phần cấu tạo chính của Sinh quyển.
Câu 2: Lấy ví dụ về các sinh vật sống trong các lớp cấu tạo của Sinh quyển.
Phiếu học tập số 2 :
Câu hi 1. Quan sát Hình 45.2, cho biết vic hình thành các khu sinh hc trên cn khác
nhau do nhng yếu t nào quyết định?
Câu hi 2. So sánh đặc điểm khí hậu của các vùng nhiệt đới, vùng ôn đới, vùng cận cực và
vùng cực ?
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC.
- Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi.
2
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong sách KHTN.
- Sử dụng kỹ thuật công não.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG 1 : HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo được hứng thú cho học sinh.
- Nội dung: Học sinh quan sát hình ảnh về Trái Đất và trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
- Tchức thực hiện: GV chiếu hình ảnh về Trái Đất, yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Các loài
sinh vật sinh sống ở đâu trên Trái Đất?
GV: Trái Đất là ngôi nhà chung ca hàng triu loài sinh vật. Cho đến nay, Trái Đất là nơi
duy nhất trong vũ trụ đưc biết đến là có s sng. Các loài sinh vt có th sinh sng lp
đất, lp không khí, lớp nước đại dương. Tất c to nên mt h sinh thái khng l gi là
Sinh quyn. Vy sinh quyn là gì?
HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM SINH QUYỂN
-Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm Sinh quyển.
-Nội dung: HS hoàn thành phiếu học tập 1
-Sản phẩm: Là câu trả lời của HS vào phiếu học tập 1
-Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hc sinh
Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc thông
tin SGK trong vòng 1 phút
Học sinh nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ:
GV chiếu hình 45.1 yêu cầu HS hoạt động
nhóm hoàn thành phiếu học tập 1
HS hoạt động nhóm, hoàn thành phiếu
trong 5 phút
Báo cáo kết qu
Đại diện nhóm trình bày kết quả
1. Nêu khái niệm và các thành phần cấu tạo
chính của Sinh quyển.
2. Lấy dụ về các sinh vật sống trong các
lớp cấu tạo của Sinh quyển.
Đại diện nhóm lên trình bày lần lượt 2 câu
hỏi phần thảo luận nhóm.
HS : 1. - Khái nim: Sinh quyển là toàn bộ
sinh vật sống trên Trái Đất ng với c
nhân tố vô sinh của môi trường.c tnh
phần cấu tạo chính của sinh quyển bao gồm:
lớp đất (thuộc thạch quyn), lớp không khí
(thuộc khí quyển) và lớp nước đại dương
(thuộc thủy quyển).
2. Ly ví d:
- Lớp đất (thuc thch quyển): giun đất, dế
3
GV yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung
- GV: Hãy lấy VD để chứng tỏ sinh vật
các nhân tố sinh liên quan chặt chẽ với
nhau?
- GV khẳng định bản chất của sinh quyển
“là một hệ sinh thái khổng lồ” yêu cầu
học sinh thảo luận nhóm 4 phút nêu các hệ
sinh thái trong sinh quyển?
GV làm các khái niệm kquyển, thủy
quyển, thạch quyển.
mèn, rn, chuột….
- Lp không khí (thuc khí quyn): con
ngưi, h, chó, mèo, ln…
- Lớp nước đại dương (thuc thy quyn):
cá thu, cá đuối, cá mp, cá voi….
Các nhóm còn lại nhận xét phần trình bày
của nhóm bạn.
- HS nêu được như các loài động vật cần
oxi của không khí, nhiệt độ, ánh sáng, độ
ẩm… để duy trì sự sống.
- HS thảo luận nêu được: hệ sinh thái sa
mạc, hệ sinh thái ớc ngọt, hệ sinh thái
rừng nhiệt đới, hệ sinh thái thảo nguyên,
hệ sinh thái ven bờ biển….
Tổng kết:
I. Khái niệm sinh quyển
- Sinh quyn là toàn b sinh vt sng trên Trái Đất cùng vi các nn t vô sinh ca môi trưng.
- c thành phần cấu tạo chính của sinh quyển bao gồm: lớp đất (thuộc thạch quyn), lớp
không khí (thuộc khí quyển) và lớp nước đại dương (thuộc thủy quyển).
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VỀ CÁC KHU SINH HỌC CHỦ YẾU
-Mục tiêu: Nhận biết được các khu sinh học trên trái đt.
-Nội dung: HS hoàn thành phiếu học tập số 2 và câu hỏi thảo luận.
-Sản phẩm: Là câu trả lời của HS
-Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hc sinh
Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc thông
tin SGK trong vòng 2 phút
GV giới thiệu chung vviệc phân chia các
khu sinh học: các vùng địa khác nhau,
điều kiện khí hậu không đồng nhất đã hình
thành các khu sinh học. Các khu sinh hc
Học sinh nhận nhiệm vụ
4
bản được chia thành khu sinh học trên
cạn, khu sinh học nước ngọt khu sinh
học biển.
Thực hiện nhiệm vụ:
GV chiếu hình 45.2, giới thiệu v đồ
chung thể hiện các khu sinh học trên cạn,
yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 phút) hoàn
thành phiếu học tập số 2
HS hoạt động nhóm theo bàn, trả lời c
câu hỏi phần thảo luận
Báo cáo kết qu
Đại diện nhóm trình bày kết quả
1. Quan sát Hình 45.2, cho biết vic hình
thành các khu sinh hc trên cn khác nhau
do nhng yếu t nào quyết định
2. So sánh đặc điểm khí hậu của các vùng
nhiệt đới, vùng ôn đới, vùng cận cực và
vùng cực ?
GV yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung
* GV cho hs quan sát hình nh để giới
thiệu về khu sinh học nước ngọt. n cứ
vào tính chất dòng chảy, khu sinh học
nước ngọt được chia thành hai nhóm chính
khu vực nước đứng khu vực nước
chảy.
- GV yêu cầu HS lấy VD về khu vực nước
Đại diện nhóm lên trình bày lần lượt 2 câu
hỏi phần thảo luận nhóm.
HS: 1. Việc hình thành các khu sinh học
trên cạn khác nhau do các yếu tố nhiệt
độ và độ ẩm quyết định.
2. Vùng khí hậu nhiệt đới: nhiệt độ vẫn
tương đối n định trong suốt cả năm. Ánh
nắng mặt trời tại các vùng này khá gay gắt.
vùng khí hậu nhiệt đới thường chỉ hai
mùa: mùa mưa và mùa khô.
- Vùng khí hậu ôn đới: mang tính chất
trung gian giữa đới nóng đới lạnh,
nên thời tiết thay đổi thất thường; lượng
nhiệt trung bình.
- Vùng khí hậu cận cực: khí hậu đặc trưng
bởi mùa đông kéo dài, thường rất lạnh
mùa hè ngắn ngủi, mát mẻ ôn hòa.
- Vùng khí hậu cực: bao gồm mùa t
mẻ mùa đông rất lạnh, dẫn đến sự hình
thành lãnh nguyên, sông băng hoặc một lớp
băng vĩnh cửu hoặc bán vĩnh cửu.
- HS nêu được: khu vực nước đứng các
5
đứng và khu vực nước chảy.
* GV sdụng Hình 45.3 để phân tích về
sự phân bcủa sinh vật trong khu sinh học
biển. Sự phân bố khác nhau thể hiện cả
theo chiều đứng chiều ngang. Sinh vật
sự phân bố rệt, tầng nước mặt bao
gồm nhiều loài sinh vật nổi, tầng giữa
các nhóm sinh vật i tự do, tầng dưới
cùng nơi sống của nhiều loài sinh vật
đáy. Đối với sự phân bố theo chiều ngang,
vùng ven bờ thành phần sinh vật phong
phú hơn so với vùng khơi.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (3
phút): y lấy dụ các sinh vật sống
trong tầng nước mặt, tầng giữa, tầng dưới
cùng?
- GV: Tại sao vùng ven bờ lại thành
phần sinh vật phong phú hơn vùng khơi?
ao, hồ, đầm,… khu vực nước chảy c
sông, suối,…
- HS lắng nghe
- HS nêu được:
+ Tầng nước mặt: động vật pdu (động
vật giáp xác, sứa, ấu trùng cá) thực vật phù
du (vi khuẩn lam, tảo cát và tảo hai lá)
+ Tầng giữa: voi, mập, chích,
nhám…
+ Tầng đáy: hải quỳ, san hô, bọt biển, cua,
tôm hùm…
- HS nêu được: Vùng ven bờ có thành phần
sinh vật phong phú hơn vùng khơi vì: Vùng
ven b có s đa dạng v địa hình, khí hu,
môi trường đất (đất mn, đất phèn, đất
cát,…), môi trường nước (nước t mn cho
đến lợ),… tạo ra nhiu loại môi trưng
sống đa dạng, thích hp vi s sinh trưởng
và phát trin ca nhiu nhóm loài.
Tổng kết, ghi nhớ kiến thức
II. Các khu sinh học chủ yếu
Trên Trái Đất, các vùng địa khác nhau, điều kin khí hậu không đng nhất đã hình
thành các h sinh thái đặc trưng các vùng gi là khu sinh hc, bao gm các khu sinh hc
trên cn, khu sinh học nước ngt và khu sinh hc bin.
HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
1. GV yêu cầu đọc phần “Em biết”. Qua phần thông tin em có biết, em đã biết thêm
được điều gì ?
6
2. Em đã học được gì qua bài học ?(HS đọc phần ghi nhớ)
3. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong bài pp
HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Thảo luận nhóm, lấy dụ về sinh vật ở các khu sinh học.
2. Học thuộc phần “Em đã học”
3. Vẽ sơ đồ tư duy bài học
4. Đọc trước nội dung bài mới
(Ghi chú : Chia tiết như sau : Tiết 1 : Phần I; Tiết 2 : Phần III và luyện tập)
| 1/6

Preview text:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 45: SINH QUYỂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức.
- Nêu được khái niệm sinh quyển.
- Nhận biết được các khu sinh học trên trái đất. 2. Về năng lực. a. Năng lực chung.
-Tự chủ và tự học: Chủ động nghiên cứu thông tin SGK.
-Giao tiếp và hợp tác : Tích cực tham gia trao đổi nhóm với các bạn
-Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề kịp thời với các thành viên trong nhóm.
b. Năng lực khoa học tự nhiên.
- Nhận thức KHTN: Phát biểu được khái niệm sinh quyển và các thành phần cấu tạo chính của sinh quyển.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Nhận biết được các khu sinh học trên Trái Đất.
- Tìm hiểu tự nhiên: Lấy được ví dụ về sinh vật ở các khu sinh học. 3. Về phẩm chất.
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và khách quan học tập.
- Yêu thiên nhiên, có ý thức hoàn thành các nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: Tranh, vi deo, SGK, bảng phụ, phiếu học tập, bài dạy pp
- HS: SGK, vở ghi, vở bài tập, đọc trước nội dung bài.
Phiếu học tập số 1 :
Câu 1: Nêu khái niệm và các thành phần cấu tạo chính của Sinh quyển.
Câu 2: Lấy ví dụ về các sinh vật sống trong các lớp cấu tạo của Sinh quyển.
Phiếu học tập số 2 :
Câu hỏi 1. Quan sát Hình 45.2, cho biết việc hình thành các khu sinh học trên cạn khác
nhau do những yếu tố nào quyết định?
Câu hỏi 2. So sánh đặc điểm khí hậu của các vùng nhiệt đới, vùng ôn đới, vùng cận cực và vùng cực ?
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC.
- Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi. 1
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong sách KHTN.
- Sử dụng kỹ thuật công não.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG 1 : HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo được hứng thú cho học sinh.
- Nội dung:
Học sinh quan sát hình ảnh về Trái Đất và trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
- Tổ chức thực hiện: GV chiếu hình ảnh về Trái Đất, yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Các loài
sinh vật sinh sống ở đâu trên Trái Đất?
GV: Trái Đất là ngôi nhà chung của hàng triệu loài sinh vật. Cho đến nay, Trái Đất là nơi
duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống. Các loài sinh vật có thể sinh sống ở lớp
đất, lớp không khí, lớp nước đại dương. Tất cả tạo nên một hệ sinh thái khổng lồ gọi là
Sinh quyển. Vậy sinh quyển là gì?
HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM SINH QUYỂN
-Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm Sinh quyển.
-Nội dung: HS hoàn thành phiếu học tập 1
-Sản phẩm: Là câu trả lời của HS vào phiếu học tập 1
-Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc thông Học sinh nhận nhiệm vụ
tin SGK trong vòng 1 phút
Thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động nhóm, hoàn thành phiếu trong 5 phút
GV chiếu hình 45.1 yêu cầu HS hoạt động
nhóm hoàn thành phiếu học tập 1 Báo cáo kết quả
Đại diện nhóm lên trình bày lần lượt 2 câu
hỏi phần thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả
HS : 1. - Khái niệm: Sinh quyển là toàn bộ
1. Nêu khái niệm và các thành phần cấu tạo sinh vật sống trên Trái Đất cùng với các chính của Sinh quyển.
nhân tố vô sinh của môi trường. Các thành
phần cấu tạo chính của sinh quyển bao gồm:
lớp đất (thuộc thạch quyển), lớp không khí
(thuộc khí quyển) và lớp nước đại dương
2. Lấy ví dụ về các sinh vật sống trong các (thuộc thủy quyển).
lớp cấu tạo của Sinh quyển. 2. Lấy ví dụ:
- Lớp đất (thuộc thạch quyển): giun đất, dế 2 mèn, rắn, chuột….
- Lớp không khí (thuộc khí quyển): con
người, hổ, chó, mèo, lợn…
- Lớp nước đại dương (thuộc thủy quyển): cá thu, cá đuố i, cá mập, cá voi….
Các nhóm còn lại nhận xét phần trình bày
GV yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung của nhóm bạn.
- GV: Hãy lấy VD để chứng tỏ sinh vật và - HS nêu được như các loài động vật cần
các nhân tố vô sinh liên quan chặt chẽ với oxi của không khí, nhiệt độ, ánh sáng, độ nhau?
ẩm… để duy trì sự sống.
- GV khẳng định bản chất của sinh quyển - HS thảo luận nêu được: hệ sinh thái sa
“là một hệ sinh thái khổng lồ” và yêu cầu mạc, hệ sinh thái nước ngọt, hệ sinh thái
học sinh thảo luận nhóm 4 phút nêu các hệ rừng nhiệt đới, hệ sinh thái thảo nguyên,
sinh thái trong sinh quyển?
hệ sinh thái ven bờ biển….
GV làm rõ các khái niệm khí quyển, thủy quyển, thạch quyển. Tổng kết:
I. Khái niệm sinh quyển
- Sinh quyển là toàn bộ sinh vật sống trên Trái Đất cùng với các nhân tố vô sinh của môi trường.
- Các thành phần cấu tạo chính của sinh quyển bao gồm: lớp đất (thuộc thạch quyển), lớp
không khí (thuộc khí quyển) và lớp nước đại dương (thuộc thủy quyển).
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VỀ CÁC KHU SINH HỌC CHỦ YẾU
-Mục tiêu: Nhận biết được các khu sinh học trên trái đất.
-Nội dung: HS hoàn thành phiếu học tập số 2 và câu hỏi thảo luận.
-Sản phẩm: Là câu trả lời của HS
-Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc thông Học sinh nhận nhiệm vụ
tin SGK trong vòng 2 phút
GV giới thiệu chung về việc phân chia các
khu sinh học: ở các vùng địa lí khác nhau,
điều kiện khí hậu không đồng nhất đã hình
thành các khu sinh học. Các khu sinh học 3
cơ bản được chia thành khu sinh học trên
cạn, khu sinh học nước ngọt và khu sinh học biển.
Thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động nhóm theo bàn, trả lời các
câu hỏi phần thảo luận
GV chiếu hình 45.2, giới thiệu về sơ đồ
chung thể hiện các khu sinh học trên cạn,
yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 phút) hoàn
thành phiếu học tập số 2 Báo cáo kết quả
Đại diện nhóm lên trình bày lần lượt 2 câu
hỏi phần thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả
HS: 1. Việc hình thành các khu sinh học
1. Quan sát Hình 45.2, cho biết việc hình
trên cạn khác nhau là do các yếu tố nhiệt
thành các khu sinh học trên cạn khác nhau
độ và độ ẩm quyết định.
do những yếu tố nào quyết định
2. So sánh đặc điểm khí hậu của các vùng
nhiệt đới, vùng ôn đới, vùng cận cực và
2. – Vùng khí hậu nhiệt đới: nhiệt độ vẫn vùng cực ?
tương đối ổn định trong suốt cả năm. Ánh
nắng mặt trời tại các vùng này khá gay gắt.
Ở vùng khí hậu nhiệt đới thường chỉ có hai
mùa: mùa mưa và mùa khô.
- Vùng khí hậu ôn đới: mang tính chất
trung gian giữa đới nóng và đới lạnh,
nên thời tiết thay đổi thất thường; lượng nhiệt trung bình.
- Vùng khí hậu cận cực: khí hậu đặc trưng bởi
mùa đông kéo dài, thường rất lạnh và
mùa hè ngắn ngủi, mát mẻ ôn hòa.
- Vùng khí hậu cực: bao gồm mùa hè mát
mẻ và mùa đông rất lạnh, dẫn đến sự hình
thành lãnh nguyên, sông băng hoặc một lớp
băng vĩnh cửu hoặc bán vĩnh cửu.
GV yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung
* GV cho hs quan sát hình ảnh để giới
thiệu về khu sinh học nước ngọt. Căn cứ
vào tính chất dòng chảy, khu sinh học
nước ngọt được chia thành hai nhóm chính
là khu vực nước đứng và khu vực nước chảy.
- HS nêu được: khu vực nước đứng là các
- GV yêu cầu HS lấy VD về khu vực nước 4
đứng và khu vực nước chảy.
ao, hồ, đầm,… khu vực nước chảy là các sông, suối,…
* GV sử dụng Hình 45.3 để phân tích về
sự phân bố của sinh vật trong khu sinh học
biển. Sự phân bố khác nhau thể hiện cả
theo chiều đứng và chiều ngang. Sinh vật
có sự phân bố rõ rệt, tầng nước mặt bao - HS lắng nghe
gồm nhiều loài sinh vật nổi, tầng giữa là
các nhóm sinh vật bơi tự do, tầng dưới
cùng là nơi sống của nhiều loài sinh vật
đáy. Đối với sự phân bố theo chiều ngang,
vùng ven bờ có thành phần sinh vật phong
phú hơn so với vùng khơi.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (3
phút): Hãy lấy Ví dụ các sinh vật sống
trong tầng nước mặt, tầng giữa, tầng dưới - HS nêu được: cùng?
+ Tầng nước mặt: động vật phù du (động
vật giáp xác, sứa, ấu trùng cá) thực vật phù
du (vi khuẩn lam, tảo cát và tảo hai lá)
+ Tầng giữa: Cá voi, cá mập, cá chích, cá nhám…
+ Tầng đáy: hải quỳ, san hô, bọt biển, cua, tôm hùm…
- GV: Tại sao vùng ven bờ lại có thành - HS nêu được: Vùng ven bờ có thành phần
phần sinh vật phong phú hơn vùng khơi?
sinh vật phong phú hơn vùng khơi vì: Vùng
ven bờ có sự đa dạng về địa hình, khí hậu,
môi trường đất (đất mặn, đất phèn, đất
cát,…), môi trường nước (nước từ mặn cho
đến lợ),… tạo ra nhiều loại môi trường
sống đa dạng, thích hợp với sự sinh trưởng
và phát triển của nhiều nhóm loài.
Tổng kết, ghi nhớ kiến thức
II. Các khu sinh học chủ yếu
Trên Trái Đất, ở các vùng địa lí khác nhau, điều kiện khí hậu không đồng nhất đã hình
thành các hệ sinh thái đặc trưng các vùng gọi là khu sinh học, bao gồm các khu sinh học
trên cạn, khu sinh học nước ngọt và khu sinh học biển.
HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
1. GV yêu cầu đọc phần “Em có biết”. Qua phần thông tin em có biết, em đã biết thêm được điều gì ? 5
2. Em đã học được gì qua bài học ?(HS đọc phần ghi nhớ)
3. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong bài pp
HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Thảo luận nhóm, lấy ví dụ về sinh vật ở các khu sinh học.
2. Học thuộc phần “Em đã học”
3. Vẽ sơ đồ tư duy bài học
4. Đọc trước nội dung bài mới
(Ghi chú : Chia tiết như sau : Tiết 1 : Phần I; Tiết 2 : Phần III và luyện tập) 6