Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Bài 5: Tính theo phương trình hóa học | Cánh diều

Giáo án KHTN 8 Cánh diều được biên soạn bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 8. Hy vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giảng hay hơn phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Mời bạn đọc đón xem!

CH ĐỀ 1: PHN NG HOÁ HC
BÀI 5: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH H HỌC
Môn hc: KHTN- Lp: 8
Thi gian thc hin: 04 tiết
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tính được lượng chất trong phương trình hhọc theo số mol, khối lượng hoặc
thể tích ở điều kiện 1 bar và 25
o
C (đkc).
- Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ng tính được hiệu suất của một
phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được
theo thực tế.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu bài.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để tả các khái
niệm, hiện tượng. Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của giáo viên,
tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm
giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: u được khái niệm hiệu suất của phản ứng.
- Vận dụng kiến thức, năng đã học: Tính được lượng chất trong PTHH; Tính
được hiệu suất của một phản ứng.
3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập khoa học tự nhiên 8.
- Tranh ảnh, video liên quan đến bài học, phiếu học tập, cần dùng trong bài học.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, sách bài tập khoa học tự nhiên 8.
- Tranh ảnh, liệu sưu tầm liên quan đến bài học dụng cụ học tập (nếu cần)
theo yêu cầu của giáo viên.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi.
- Kĩ thuật sơ đồ tư duy.
- Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan, trò chơi học tập.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn để thông qua câu hỏi trong sách giáo khoa.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1- 2 : TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC CƠ BẢN (90 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung:
H1: Trong công nghiệp, người ta sản xuất nhôm từ aluminium oxide (Al
2
O
3
). Làm thế
nào tính được khối lượng nguyên liệu cần dùng để sản xuất nhôm hoặc tính khối lượng
nhôm tạo ra nếu biết khối lượng nguyên liệu đã dùng?
c. Sản phẩm học tập:
Do tỉ lệ số nguyên tử phân tử trong phản ứng hhọc tương ứng với tỉ lệ số mol nguyên
tử, phân tử nên thông qua vào phương trình hhọc người ta tính được khối lượng các
chất cần tìm dựa vào dữ liệu ban đầu.
d. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên chiếu Hình 1.1, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi H1.
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi phần khởi động.
* Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Học sinh đưa ra những nhận định ban đầu.
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên đánh giá câu trả lời của học sinh, trên cơ sở đó dẫn dắt học sinh vào
bài học: Bằng cách nào thể tính được lượng chất tham gia lượng chất sản phẩm
trong quá trình sản xuất? Sau khi học xong bài học hôm nay, chúng ta sẽ trả lời được
câu hỏi trên. Chúng ta cùng vào bài học hôm nay – Bài 5: Tính theo phương trình h
học
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tính theo phương trình hoá học (85 phút)
Hoạt động 2.1.1: Xác định số mol, khối lượng và thể tích của chất tham gia và sản
phẩm trong phản ứng hhọc (40 phút)
a. Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động, học sinh tính được ợng chất trong phương trình h
học theo số mol, khối lượng.
b. Nội dung:
- Giáo viên phát phiếu học tập.
- Học sinh hoạt động nhóm cho hoạt động số 1.
3. Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của học sinh.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
NHÓM:……..
Bài 1: Đốt cháy hết 0,92 gam Na trong không khí thu được sodium oxide theo
sơ đồ phản ứng: Na + O
2
Na
2
O
Lập phương trình hóa học của phản ứng và tính:
a. Khối lượng sodium oxide tạo ra.
b. Thể tích khí oxygen tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn
0
t
Bước 1: lập phương trình hóa học
…..Na + ……. O
2
…….Na
2
O
Bước 2: tính số mol chất đã biết
........
.......
..........
.............................
m
n (mol)
M
= = =
Bước 3: tìm số mol các chất tham gia và sản phẩm trong phương trình hóa học
…..Na + ……. O
2
…….Na
2
O
Theo pt: ……..mol ……..mol ……… mol
Theo đề: ……..mol ……..mol ……… mol
Bước 4: tính
a. Khối lượng sodium oxide tạo ra
2 2 2
Na O Na O Na O ............. ......................... .........................
mn n .M . (gam)= = =
b. Thể tích khí oxygen tham gia (ở điều kiện chuẩn)
22
O O ............. .........................
V n .24,79 .24,79 (lit)= = =
Bài 2: Đốt cháy hết 0,54 gam Al trong không khí thu được aluminium oxide
theo sơ đồ phản ứng: Al + O
2
Al
2
O
3
Lập phương trình hóa học của phản ứng và tính:
a. Khối lượng aluminium oxide tạo ra.
b. Thể tích khí oxygen tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn
Bước 1: lập phương trình hóa học
…..Al + ……. O
2
…….Al
2
O
3
Bước 2: tính số mol chất đã biết
........
.......
..........
.............................
m
n (mol)
M
= = =
Bước 3: tìm số mol các chất tham gia và sản phẩm trong phương trình hóa học
…..Al + ……. O
2
…….Al
2
O
3
0
t
Theo pt: ……..mol ……..mol ……… mol
Theo đề: ……..mol ……..mol ……… mol
Bước 4: tính
a. Khối lượng aluminium oxide tạo ra
2 3 2 3 2 3
Al O Al O Al O ............. ......................... .........................
m n .M . (gam)= = =
b. Thể tích khí oxygen tham gia (ở điều kiện chuẩn)
22
O O ............. .........................
V n .24,79 .24,79 (lit)= = =
4. Tổ chức hoạt động:
NỘI DUNG
I. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG,
SỐ MOL CỦA CHẤT PHẢN
ỨNG VÀ SẢN PHẨM TRONG
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Để tính khối lượng và số mol của
chất phản ứng và chất sản phẩm
trong một phản ứng hóa học, ta
thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Viết phương trình hóa
học của phản ứng
Bước 2: Tính số mol chất đã biết
dựa vào khối lượng hoặc
thể tích
󰇛󰇜
󰉢

󰇛󰇜
Bước 3: Dựa vào phương trình
hóa học và số mol chất đã
biết để tìm số mol của các
chất phản ứng hoặc chất
sản phẩm khác
Bước 4: Tính khối lượng hoặc thể
tích của chất cần tìm
0
t
Hoạt động 2.1.2: Luyện tập xác định số mol, khối lượng và thể tích của chất tham
gia và sản phẩm trong phản ứng hóa học (45 phút)
1. Mục tiêu:
- Củng cố rèn luyện cho học sinh vững các bước tính lượng chất thể tích
chất khí ở điều kiện 1 bar và 25
o
C trong phương trình h học.
2. Nội dung:
- Giáo viên phát phiếu học tập số 2.
- Học sinh hoạt động cá nhân cho phiếu học tập số 2 hoạt động nhóm cho hoạt
động số 3.
3. Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của học sinh.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Bài 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng giữa hydrochloric acid tác dụng
với kim loại kẽm (Zinc) theo sơ đồ sau:
Zn + HCl - - -> ZnCl
2
+ H
2
Biết rằng sau phản ứng thu được 7,437 lít khí hydrogen (đkc), hãy tính:
a. Khối lượng Zn đã phản ứng.
b. Khối lượng hydrochloric acid đã phản ứng.
Bài 2: Đốt cháy hết 1,24 gam P trong không khí thu được diphosphorus
pentoxide theo sơ đồ phản ứng: P + O
2
P
2
O
5
Lập phương trình hóa học của phản ứng và tính:
a. Khối lượng diphosphorus pentoxide tạo ra.
b. Thể tích khí oxygen tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
NHÓM:……..
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế koxygen bằng cách phân huỷ
hoàn toàn 36,75 gam KClO
3
theo sơ đồ phản ứng: KClO
3
KCl + O
2
Lập phương trình hóa học của phản ứng và tính:
a. Khối lượng KCl thể tích khí oxygen tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn.
b. Tính khối lượng magnesium oxide thu được khi cho lượng khí oxygen sinh
ra ở trên tác dụng với magnesium.
0
t
0
t
Tiết 3 : TOÁN LƯỢNG DƯ VÀ HIỆU SUẤT CỦA PHẢN ỨNG (45 phút)
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về chất phản ứng hết, chất phản ứng dư (20 phút)
1. Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động, học sinh hiểu và biết cách xác định chất tham gia hết/dư
trong một phản ứng h học.
2. Nội dung:
- Giáo viên trình bày vấn đề;
- Học sinh lắng nghe, đọc mục II sách giáo khoa;
- Trả lời Câu hỏi phiếu học tập
3. Sản phẩm học tập:
- Phiếu học tập số 4, số 5
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
NHÓM:……..
Đốt nóng bình chứa hỗn hợp gồm 1 mol khydrogen 0,4 mol khí oxygen
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cho biết chất nào còn dư sau phản ứng
Phương trình hóa học:
2H
2
+ O
2
2H
2
O
Theo pt: 2 mol 1 mol 2 mol
Theo đề: 1 mol 0,4 mol
Phản ứng: ........ mol ........ mol .......... mol
Sau phản ứng: ........ mol ........ mol .......... mol
Chất còn dư sau phản ứng: ................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
NHÓM:……..
Đốt cháy 6,2gam phosphorus trong bình chứa 0,2 mol khí oxygen đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn theo phương trình hóa học: 4P + 5O
2
2P
2
O
5
Cho biết chất nào còn sau phản ứng. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành
sau phản ứng.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên phân tích và hướng dẫn học sinh
xử lý bài tập thông qua ví dụ mục II.2 sgk trang 34.
B1: lập phương tình, xác định tỉ lệ mol theo
phương trình.
B2: Kết hợp so sánh số mol đề cho với số
mol theo phương trình của các chất tham gia phản
ứng xác định số mol phản ứng
B3: Tính số mol còn lại của các chất sau
phản ứng.
* Thực hiện nhiệm vụ
II. HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG
1. Chất phản ứng hết, chất phản
ứng dư
- Chất phản ứng hết chất
không còn sau khi phản ứng kết
thúc.
- Chất phản ứng chất còn
lại sau khi phản ứng kết thúc.
* Trong một phản ứng hóa học,
lượng chất sản phẩm tạo thành
được tính theo chất phản ứng hết.
- HS đọc mục II.1 SGK
- Thực hiện phiếu học tập số 2
* Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện HS trình bày kết quả thảo luận,
phiếu học tập số 2.
- GV mời đại diện nhóm khác khác nhận xét,
bổ sung.
* Kết luận, nhận định
GV đánh giá, nhận xét.
* Luyện tập: u cầu Hs thực hiện phiếu học tập
số 3.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về hiệu suất phản ứng (25 phút)
1. Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động, học sinh nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng
tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo thuyết
và lượng sản phẩm thu được theo thực tế.
2. Nội dung:
- Giáo viên trình bày vấn đề;
- Học sinh lắng nghe, đọc mục II sách giáo khoa;
- Trả lời Câu hỏi sách giáo khoa trang 33 34
3. Sản phẩm học tập:
- Khái niệm hiệu suất của phản ứng, tính hiệu suất của phản ứng;
- Phiếu học tập số 6.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
NHÓM:……..
Bài 1: Đốt 12 gam carbon trong oxygen dư thu được 39,6 gam carbon dixide
CO
2
theo phương trình hóa học: C + O
2
CO
2
Tính hiệu suất của phản ứng trên.
........
.......
..........
.............................
m
n (mol)
M
= = =
…..C + ……. O
2
…….CO
2
Theo pt: ……..mol ……..mol ……… mol
Theo đề: ……..mol ……..mol ……… mol
Khối lượng carbon dioxide tạo ra (theo lí thuyết)
2 2 2
CO CO CO ............. ......................... .........................
m n .M . (gam)= = =
Trên thực tế, lượng CO
2
thu được là 39,6 gam.
Hiệu suất của phản ứng:
tt .....................
......................
lt .....................
m
H 100 100 (%)
m
= = =
Bài 2: Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ aluminium oxide (Al
2
O
3
)
theo phương trình hóa học sau: 2Al
2
O
3
4Al + 3O
2
Tính hiệu suất phản ứng khi điện phân 102 kg Al
2
O
3
, biết khối lượng
aluminium thu được sau phản ứng là 51,3 kg.
........
.......
..........
.............................
m
n (mol)
M
= = =
2Al
2
O
3
4Al + 3O
2
Theo pt: ……..mol ……..mol ……… mol
Theo đề: ……..mol ……..mol ……… mol
Khối lượng aluminium tạo ra (theo lí thuyết)
Al Al Al ............. ......................... .........................
m n .M . (gam)= = =
Trên thực tế, lượng aluminium thu được là 51,3 gam.
Hiệu suất của phản ứng:
tt .....................
......................
lt .....................
m
H 100 100 (%)
m
= = =
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên phân tích và hướng dẫn học sinh
từng bước xử bài tập thông qua dụ mục II.2
sgk trang 34-35.
B1: thực hiện bài toán nh theo phương trình
hóa học cơ bản.
B2: Vận dụng công thức tính hiệu suất phản
ứng theo sản phẩm tạo thành
* Thực hiện nhiệm vụ
2. Hiệu suất phản ứng.
- Hiệu suất phản ứng là tỉ số giữa
lượng chất sản phẩm thu được
trên thực tế và lượng chất sản
phẩm thu được trên lí thuyết.
* Công thức tính hiệu suất phản
ứng:
0
t
0
t
- Thực hiện phiếu học tập số 4
* Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện HS trình bày kết quả thảo luận,
phiếu học tập số 4.
- GV mời đại diện nhóm khác khác nhận xét,
bổ sung.
* Kết luận, nhận định
GV đánh giá, nhận xét.
Trong đó:
m
tt
: khối lượng chất sản phẩm
thực tế
m
lt
: khối lượng chất sản phẩm
theo lý thuyết
Tiết 4 : LUYỆN TẬP (45 phút)
Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút)
1. Mục tiêu:
- H thống được mt s kiến thức đã học.
2. Nội dung:
- Bài tp trc nghim (phiếu hc tp s 4).
3. Sản phẩm học tập:
- Đáp án phiếu học tập số 7
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7
Câu 1. Cho phương trình hóa học: CuO + H
2
SO
4
CuSO
4
+ H
2
O.Khi cho 1 mol CuO tác
dụng với đủ với H
2
SO
4
thu được x mol CuSO
4 .
Giá trị x là
A. 0,5 mol. B. 1 mol. C. 2 mol. D. 2,5 mol.
Câu 2. Cho phương trình hóa học : N
2
+ 3H
2
→ 2NH
3
Tỉ lệ mol của các chất N
2
:H
2
: NH
3
lần lượt là
A. 1:2:3. B. 1:3:2. C. 2:1:3. D. 2:3:1.
Câu 3. Hiệu suất phản ứng là
A. Tỉ lệ số mol giữa chất sản phẩm và chất tham gia phản ứng.
B. Tích số mol giữa chất sản phẩm và chất tham gia phản ứng.
C. Tỉ lệ giữa lượng sản phẩm thu được theo thực tế với lượng sản phẩm thu được theo
thuyết.
D. Tỉ lệ giữa lượng chất tham gia phản ứng theo thực tế với lượng chất tham gia phản ứng
theo lí thuyết.
Câu 4. Chọn phát biểu đúng
Khi hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100% thì
A. Lượng chất phản ứng dùng trên thực tế sẽ nhỏ hơn lượng tính theo phương trình hóa
học.
B. Lượng sản phẩm thu được trên thực tế sẽ lớn n lượng tính theo phương trình a
học.
C. Lượng sản phẩm thu được trên thực tế sẽ nhỏ hơn lượng tính theo phương trình hóa
học.
D. Lượng sản phẩm thu được trên thực tế slớn hơn hoặc bằng lượng tính theo phương
trình hóa học
tt
lt
m
H 100 (%)
m
=
Câu 5. Một nhà máy dự tính sản xuất 100 tấn NH
3
từ N
2
H
2
trong điều kiện thích hợp. Tuy
nhiên, khi đưa vào quy trình sản xuất thực tế chỉ thu được 25 tấn NH
3
. Hiệu suất của phản
ứng sản xuất NH
3
nói trên là
A. 4,0% gam. B. 25,0%. C. 40%. D. 2,5 %.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên t chc cho hc sinh chơi trò chơi
cng c kiến thức: “Bí Mật Kho Báu C”.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh nhận nhiệm vụ.
- Giáo viên quan sát, đôn đốc hỗ trợ học sinh khi
cần thiết.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Giáo viên gi ngu nhiên 5 hc sinh lần lượt
chơi trò chơi (chọn rương kho báu chứa câu hi
và nêu đáp án của mình).
- Mi câu hỏi tương đương 2 đim (5 câu 10
điểm).
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên tổng kết, đánh giá kết qu gi hc.
Hoạt động 4: Vận dụng (30 phút)
1. Mục tiêu:
- Khc sâu ni dung toàn bài bằng sơ đ tư duy,
2. Nội dung:
- Học sinh thiết kế sơ đồ tư duy .
3. Sản phẩm học tập:
- Sơ đồ tư duy tổng kết bài;
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH
NỘI DUNG
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên t chc 4 nhóm hc sinh thiết kế
đồ tư duy.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh nhận nhiệm vụ, lên ý ởng và phác
hoạ sơ đồ tư duy trên giấy A3.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Giáo viên cho hc sinh trưng bày đồ duy
các nhóm và chấm điểm.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên tổng kết, đánh giá kết qu gi hc.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
Nhóm………
STT
Tiêu chí
Nội dung tiêu chí
Điểm tối
đa
Điểm đạt
được
1
Hình thức sản
phẩm
Ý tưởng mới lạ, hình thức độc đáo
20
Hình ảnh minh hoạ phù hợp, dễ
nhìn, dễ hiểu
20
Trang trí hợp lí
20
2
Nội dung
Kết cấu logic
20
Độ chính xác của thông tin
20
Trình bày dễ hiểu
20
Tổng điểm sản phẩm
100
| 1/14

Preview text:

CHỦ ĐỀ 1: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
BÀI 5: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
Môn học: KHTN- Lớp: 8
Thời gian thực hiện: 04 tiết A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Tính được lượng chất trong phương trình hoá học theo số mol, khối lượng hoặc
thể tích ở điều kiện 1 bar và 25oC (đkc).
- Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng và tính được hiệu suất của một
phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế. 2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu bài.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để mô tả các khái
niệm, hiện tượng. Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của giáo viên,
tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm
giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tính được lượng chất trong PTHH; Tính
được hiệu suất của một phản ứng. 3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập khoa học tự nhiên 8.
- Tranh ảnh, video liên quan đến bài học, phiếu học tập, cần dùng trong bài học. 2. Học sinh
- Sách giáo khoa, sách bài tập khoa học tự nhiên 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần)
theo yêu cầu của giáo viên.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi.
- Kĩ thuật sơ đồ tư duy.
- Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan, trò chơi học tập.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn để thông qua câu hỏi trong sách giáo khoa.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1- 2 : TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC CƠ BẢN (90 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung:
H1: Trong công nghiệp, người ta sản xuất nhôm từ aluminium oxide (Al2O3). Làm thế
nào tính được khối lượng nguyên liệu cần dùng để sản xuất nhôm hoặc tính khối lượng
nhôm tạo ra nếu biết khối lượng nguyên liệu đã dùng? c. Sản phẩm học tập:
Do tỉ lệ số nguyên tử phân tử trong phản ứng hoá học tương ứng với tỉ lệ số mol nguyên
tử, phân tử nên thông qua vào phương trình hoá học người ta tính được khối lượng các
chất cần tìm dựa vào dữ liệu ban đầu.
d. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên chiếu Hình 1.1, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi H1.
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi phần khởi động.
* Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Học sinh đưa ra những nhận định ban đầu.
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên đánh giá câu trả lời của học sinh, trên cơ sở đó dẫn dắt học sinh vào
bài học: Bằng cách nào có thể tính được lượng chất tham gia và lượng chất sản phẩm
trong quá trình sản xuất? Sau khi học xong bài học hôm nay, chúng ta sẽ trả lời được
câu hỏi trên. Chúng ta cùng vào bài học hôm nay – Bài 5: Tính theo phương trình hoá học
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tính theo phương trình hoá học (85 phút)
Hoạt động 2.1.1: Xác định số mol, khối lượng và thể tích của chất tham gia và sản
phẩm trong phản ứng hoá học (40 phút) a. Mục tiêu:

- Thông qua hoạt động, học sinh tính được lượng chất trong phương trình hoá
học theo số mol, khối lượng. b. Nội dung:
- Giáo viên phát phiếu học tập.
- Học sinh hoạt động nhóm cho hoạt động số 1.
3. Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của học sinh.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NHÓM:……..
Bài 1: Đốt cháy hết 0,92 gam Na trong không khí thu được sodium oxide theo sơ đồ phản ứng: Na + O ⎯ ⎯ 0t→ 2 Na2O
Lập phương trình hóa học của phản ứng và tính:
a. Khối lượng sodium oxide tạo ra.
b. Thể tích khí oxygen tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn
Bước 1: lập phương trình hóa học
…..Na + ……. O2 → …….Na2O
Bước 2: tính số mol chất đã biết m........ n = = = (mol) ....... ............................. M..........
Bước 3: tìm số mol các chất tham gia và sản phẩm trong phương trình hóa học
…..Na + ……. O2 → …….Na2O Theo pt: ……..mol ……..mol ……… mol Theo đề: ……..mol ……..mol ……… mol Bước 4: tính
a. Khối lượng sodium oxide tạo ra mn = n .M = . = (gam) Na2O Na2O Na2O
............. ......................... .........................
b. Thể tích khí oxygen tham gia (ở điều kiện chuẩn) V = n .24,79 = .24, 79 = (lit) O2 O2 ............. .........................
Bài 2: Đốt cháy hết 0,54 gam Al trong không khí thu được aluminium oxide
theo sơ đồ phản ứng: Al + O ⎯ ⎯ 0t→ 2 Al2O3
Lập phương trình hóa học của phản ứng và tính:
a. Khối lượng aluminium oxide tạo ra.
b. Thể tích khí oxygen tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn
Bước 1: lập phương trình hóa học
…..Al + ……. O2 → …….Al2O3
Bước 2: tính số mol chất đã biết m........ n = = = (mol) ....... ............................. M..........
Bước 3: tìm số mol các chất tham gia và sản phẩm trong phương trình hóa học
…..Al + ……. O2 → …….Al2O3 Theo pt: ……..mol ……..mol ……… mol Theo đề: ……..mol ……..mol ……… mol Bước 4: tính
a. Khối lượng aluminium oxide tạo ra m = n .M = . = (gam) Al2O3 Al2O3 Al2O3
............. ......................... .........................
b. Thể tích khí oxygen tham gia (ở điều kiện chuẩn) V = n .24,79 = .24, 79 = (lit) O 2 O2 ............. .........................
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
* Chuyển giao nhiệm vụ:
I. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG,
Giáo viên phân tích ví dụ trong sách giáo SỐ MOL CỦA CHẤT PHẢN
khoa trang 32 – 33, hướng dẫn học sinh tính:
ỨNG VÀ SẢN PHẨM TRONG
Đốt cháy hết 1,3 gam Zn trong không khí thu được PHẢN ỨNG HÓA HỌC
zinc oxide theo sơ đồ phản ứng: Zn + Để tính khối lượng và số mol của O ⎯ ⎯ 0t
chất phản ứng và chất sản phẩm 2 ZnO
Lập phương trình hoá học của phản ứng và trong một phản ứng hóa học, ta tính:
thực hiện theo các bước sau:
a. Khối lượng zinc oxide tạo ra.
Bước 1: Viết phương trình hóa
b. Thể tích khí oxygen tham gia phản ứng ở học của phản ứng điều kiện chuẩn.
Bước 2: Tính số mol chất đã biết Hướng dẫn:
dựa vào khối lượng hoặc
Bước 1: Lập phương trình hoá học thể tích m 2Zn + O2 → 2ZnO n = (mol)
Bước 2: tính số mol chất đã biết M V m 1,3 hoặc n = (mol) n = = = 0,02 (mol) 24,79 M 65 Bước 3:
Bước 3: tìm số mol các chất tham gia và sản phẩm
Dựa vào phương trình
hóa học và số mol chất đã
trong phương trình hoá học
biết để tìm số mol của các
chất phản ứng hoặc chất 2Zn + O2 → 2ZnO sản phẩm khác Theo pt: 2mol 1mol 2mol
Bước 4: Tính khối lượng hoặc thể tích của chất cần tìm Theo đề: 0,02mol 0,01mol 0,02mol Bước 4: tính
a. Khối lượng zinc oxide tạo ra
𝑚𝑍𝑛𝑂 = 𝑛. 𝑀 = 0,02.81 = 1,62 (𝑔𝑎𝑚)
b. Thể tích khí oxygen tham gia (ở điều kiện chuẩn)
𝑉𝑂 = 𝑛. 24,79 = 0,01.24,79 = 0,2479 (𝑙í𝑡) 2
Giáo viên chốt các bước tính theo phương trình hoá học trong ví dụ:
+ Bước 1: Lập phương trình hoá học
+ Bước 2: Tính số mol Zn
+ Bước 3: Dựa vào phương trình hóa học suy ra số mol H2 và HCl
(* Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vận
dụng quy tắc tam suất: nhân chéo – chia ngang
)
+ Bước 4: Tính khối lượng HCl đã phản ứng
và thể tích khí H2 tạo thành
(giáo viên lưu ý học sinh: Bước 1 và bước 2
có thể thay đổi thứ tự)
Giáo viên chia lớp ra 4 nhóm yêu cầu học
sinh hoạt động nhóm áp dụng phiếu học tập số 1 Nhóm 1 + 2: Bài 1 Nhóm 3 + 4: Bài 2
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc mục I/ sách giáo khoa, hoàn
thành phiếu học tập số 1.
* Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện học sinh treo bảng nhóm và trình
bày kết quả thảo luận phiếu học tập số 1.
- Giáo viên mời đại diện nhóm khác khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định
Giáo viên đánh giá, nhận xét, tổng kết lại các
bước tính để xác định khối lượng và số mol của
chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng hoá học.
Hoạt động 2.1.2: Luyện tập xác định số mol, khối lượng và thể tích của chất tham
gia và sản phẩm trong phản ứng hóa học (45 phút)
1. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn luyện cho học sinh vững các bước tính lượng chất và thể tích
chất khí ở điều kiện 1 bar và 25 oC trong phương trình hoá học. 2. Nội dung:
- Giáo viên phát phiếu học tập số 2.
- Học sinh hoạt động cá nhân cho phiếu học tập số 2 và hoạt động nhóm cho hoạt động số 3.
3. Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của học sinh.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Bài 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng giữa hydrochloric acid tác dụng
với kim loại kẽm (Zinc) theo sơ đồ sau:
Zn + HCl - - -> ZnCl2 + H2
Biết rằng sau phản ứng thu được 7,437 lít khí hydrogen (đkc), hãy tính:
a. Khối lượng Zn đã phản ứng.
b. Khối lượng hydrochloric acid đã phản ứng.
Bài 2: Đốt cháy hết 1,24 gam P trong không khí thu được diphosphorus
pentoxide theo sơ đồ phản ứng: P + O ⎯ ⎯ 0t→ 2 P2O5
Lập phương trình hóa học của phản ứng và tính:
a. Khối lượng diphosphorus pentoxide tạo ra.
b. Thể tích khí oxygen tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 NHÓM:……..
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxygen bằng cách phân huỷ hoàn toàn 36,75 gam KClO ⎯ ⎯ 0t
3 theo sơ đồ phản ứng: KClO3 KCl + O2
Lập phương trình hóa học của phản ứng và tính:
a. Khối lượng KCl và thể tích khí oxygen tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn.
b. Tính khối lượng magnesium oxide thu được khi cho lượng khí oxygen sinh
ra ở trên tác dụng với magnesium.
Tiết 3 : TOÁN LƯỢNG DƯ VÀ HIỆU SUẤT CỦA PHẢN ỨNG (45 phút)
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về chất phản ứng hết, chất phản ứng dư (20 phút)
1. Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động, học sinh hiểu và biết cách xác định chất tham gia hết/dư
trong một phản ứng hoá học. 2. Nội dung:
- Giáo viên trình bày vấn đề;
- Học sinh lắng nghe, đọc mục II sách giáo khoa;
- Trả lời Câu hỏi phiếu học tập
3. Sản phẩm học tập:
- Phiếu học tập số 4, số 5
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 NHÓM:……..
Đốt nóng bình chứa hỗn hợp gồm 1 mol khí hydrogen và 0,4 mol khí oxygen
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cho biết chất nào còn dư sau phản ứng Phương trình hóa học: 2H2 + O2 → 2H2O Theo pt: 2 mol 1 mol 2 mol Theo đề: 1 mol 0,4 mol
Phản ứng: ........ mol ........ mol .......... mol
Sau phản ứng: ........ mol ........ mol .......... mol
 Chất còn dư sau phản ứng: ................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 NHÓM:……..
Đốt cháy 6,2gam phosphorus trong bình chứa 0,2 mol khí oxygen đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn theo phương trình hóa học: 4P + 5O2 → 2P2O5
Cho biết chất nào còn dư sau phản ứng. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
* Chuyển giao nhiệm vụ:
II. HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG
- Giáo viên phân tích và hướng dẫn học sinh 1. Chất phản ứng hết, chất phản
xử lý bài tập thông qua ví dụ mục II.2 sgk trang 34. ứng dư
B1: lập phương tình, xác định tỉ lệ mol theo
- Chất phản ứng hết là chất phương trình.
không còn sau khi phản ứng kết
B2: Kết hợp so sánh số mol đề cho với số thúc.
mol theo phương trình của các chất tham gia phản
- Chất phản ứng dư là chất còn
ứng → xác định số mol phản ứng
lại sau khi phản ứng kết thúc.
B3: Tính số mol còn lại của các chất sau
* Trong một phản ứng hóa học, phản ứng.
lượng chất sản phẩm tạo thành
* Thực hiện nhiệm vụ
được tính theo chất phản ứng hết. - HS đọc mục II.1 SGK
- Thực hiện phiếu học tập số 2
* Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, phiếu học tập số 2.
- GV mời đại diện nhóm khác khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định
GV đánh giá, nhận xét.
* Luyện tập: Yêu cầu Hs thực hiện phiếu học tập số 3.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về hiệu suất phản ứng (25 phút) 1. Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động, học sinh nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng và
tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết
và lượng sản phẩm thu được theo thực tế. 2. Nội dung:
- Giáo viên trình bày vấn đề;
- Học sinh lắng nghe, đọc mục II sách giáo khoa;
- Trả lời Câu hỏi sách giáo khoa trang 33 – 34
3. Sản phẩm học tập:
- Khái niệm hiệu suất của phản ứng, tính hiệu suất của phản ứng; - Phiếu học tập số 6.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 NHÓM:……..
Bài 1: Đốt 12 gam carbon trong oxygen dư thu được 39,6 gam carbon dixide
CO2 theo phương trình hóa học: C + O2 → CO2
Tính hiệu suất của phản ứng trên. m........ n = = = (mol) ....... ............................. M..........
…..C + ……. O2 → …….CO2 Theo pt: ……..mol ……..mol ……… mol Theo đề: ……..mol ……..mol ……… mol
Khối lượng carbon dioxide tạo ra (theo lí thuyết) m = n .M = . = (gam) CO2 CO2 CO2
............. ......................... .........................
Trên thực tế, lượng CO2 thu được là 39,6 gam.
Hiệu suất của phản ứng: mtt ..................... H = 100 = 100 = (%) ...................... mlt .....................
Bài 2: Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ aluminium oxide (Al2O3)
theo phương trình hóa học sau: 2Al ⎯ ⎯ 0t→ 2O3 4Al + 3O2
Tính hiệu suất phản ứng khi điện phân 102 kg Al2O3, biết khối lượng
aluminium thu được sau phản ứng là 51,3 kg. m........ n = = = (mol) ....... ............................. M.......... 2Al ⎯ ⎯ 0t→ 2O3 4Al + 3O2 Theo pt: ……..mol ……..mol ……… mol Theo đề: ……..mol ……..mol ……… mol
Khối lượng aluminium tạo ra (theo lí thuyết) m = n .M = . = (gam) Al Al Al
............. ......................... .........................
Trên thực tế, lượng aluminium thu được là 51,3 gam.
Hiệu suất của phản ứng: mtt ..................... H = 100 = 100 = (%) ...................... mlt .....................
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
* Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Hiệu suất phản ứng.
- Giáo viên phân tích và hướng dẫn học sinh - Hiệu suất phản ứng là tỉ số giữa
từng bước xử lý bài tập thông qua ví dụ mục II.2 lượng chất sản phẩm thu được sgk trang 34-35.
trên thực tế và lượng chất sản
B1: thực hiện bài toán tính theo phương trình phẩm thu được trên lí thuyết. hóa học cơ bản.
B2: Vận dụng công thức tính hiệu suất phản * Công thức tính hiệu suất phản
ứng theo sản phẩm tạo thành ứng:
* Thực hiện nhiệm vụ
- Thực hiện phiếu học tập số 4 m
* Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận tt H = 100 (%)
- Đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, mlt phiếu học tập số 4. Trong đó:
- GV mời đại diện nhóm khác khác nhận xét,
mtt : khối lượng chất sản phẩm bổ sung. thực tế
* Kết luận, nhận định
mlt : khối lượng chất sản phẩm GV đánh giá, nhận xét. theo lý thuyết
Tiết 4 : LUYỆN TẬP (45 phút)
Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút)
1. Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học. 2. Nội dung:
- Bài tập trắc nghiệm (phiếu học tập số 4).
3. Sản phẩm học tập:
- Đáp án phiếu học tập số 7
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7
Câu 1. Cho phương trình hóa học: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O.Khi cho 1 mol CuO tác
dụng với đủ với H2SO4 thu được x mol CuSO4 . Giá trị x là A. 0,5 mol.
B. 1 mol. C. 2 mol. D. 2,5 mol.
Câu 2. Cho phương trình hóa học : N2 + 3H2 → 2NH3
Tỉ lệ mol của các chất N2 :H2: NH3 lần lượt là A. 1:2:3. B. 1:3:2. C. 2:1:3. D. 2:3:1.
Câu 3. Hiệu suất phản ứng là
A. Tỉ lệ số mol giữa chất sản phẩm và chất tham gia phản ứng.
B. Tích số mol giữa chất sản phẩm và chất tham gia phản ứng.
C. Tỉ lệ giữa lượng sản phẩm thu được theo thực tế với lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết.
D. Tỉ lệ giữa lượng chất tham gia phản ứng theo thực tế với lượng chất tham gia phản ứng theo lí thuyết.
Câu 4. Chọn phát biểu đúng
Khi hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100% thì
A. Lượng chất phản ứng dùng trên thực tế sẽ nhỏ hơn lượng tính theo phương trình hóa học.
B.
Lượng sản phẩm thu được trên thực tế sẽ lớn hơn lượng tính theo phương trình hóa học.
C.
Lượng sản phẩm thu được trên thực tế sẽ nhỏ hơn lượng tính theo phương trình hóa học.
D.
Lượng sản phẩm thu được trên thực tế sẽ lớn hơn hoặc bằng lượng tính theo phương trình hóa học
Câu 5. Một nhà máy dự tính sản xuất 100 tấn NH3 từ N2 và H2 trong điều kiện thích hợp. Tuy
nhiên, khi đưa vào quy trình sản xuất thực tế chỉ thu được 25 tấn NH3. Hiệu suất của phản
ứng sản xuất NH3 nói trên là A. 4,0% gam. B. 25,0%. C. 40%. D. 2,5 %.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
củng cố kiến thức: “Bí Mật Kho Báu Cổ”.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh nhận nhiệm vụ.
- Giáo viên quan sát, đôn đốc và hỗ trợ học sinh khi cần thiết.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Giáo viên gọi ngẫu nhiên 5 học sinh lần lượt
chơi trò chơi (chọn rương kho báu chứa câu hỏi
và nêu đáp án của mình).
- Mỗi câu hỏi tương đương 2 điểm (5 câu 10 điểm).
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên tổng kết, đánh giá kết quả giờ học.
Hoạt động 4: Vận dụng (30 phút) 1. Mục tiêu:
- Khắc sâu nội dung toàn bài bằng sơ đồ tư duy, 2. Nội dung:
- Học sinh thiết kế sơ đồ tư duy .
3. Sản phẩm học tập:
- Sơ đồ tư duy tổng kết bài;
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG SINH
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên tổ chức 4 nhóm học sinh thiết kế sơ đồ tư duy.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh nhận nhiệm vụ, lên ý tưởng và phác
hoạ sơ đồ tư duy trên giấy A3.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Giáo viên cho học sinh trưng bày sơ đồ tư duy
các nhóm và chấm điểm.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên tổng kết, đánh giá kết quả giờ học.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Nhóm……… STT Tiêu chí Nội dung tiêu chí
Điểm tối Điểm đạt đa được 1 Hình thức sản
Ý tưởng mới lạ, hình thức độc đáo 20 phẩm
Hình ảnh minh hoạ phù hợp, dễ 20 nhìn, dễ hiểu Trang trí hợp lí 20 2 Nội dung Kết cấu logic 20
Độ chính xác của thông tin 20 Trình bày dễ hiểu 20
Tổng điểm sản phẩm 100