Giáo án KHTN 8 Kết nối tri thức bài 4 Dung dịch và nồng độ

Giáo án KHTN 8 Kết nối tri thức bài 4 Dung dịch và nồng độ được soạn dưới dạng file pdf gồm 15 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

Bài 4- DUNG DCH VÀ NỒNG ĐỘ
( Thi gian thc hin: 4 tiết)
I. Mc tiêu: Sau bài hc, HS s:
- Nêu đưc dung dch là hn hp lỏng đồng nht ca các chất đã tan trong nhau.
- Nêu đưc định nghĩa độ tan ca mt chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol và tính
được đ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mol theo công thc đã cho.
- Tiến hành được thí nghim pha mt dung dch theo nồng độ cho trước.
II. Thiết b dy hc và hc liu:
1.Giáo viên:
- Hóa chất: Đường, du ăn, nước, xăng.
- Dng cụ: Đũa thủy tinh, cc thy tinh.
2. Hc sinh
- Chun b các phiếu hc tập theo nhóm đã được cô giáo giao nhim v tiết hc trưc
Nhim v nhóm 1
Thc hin thí nhim các thí nghim sau:
TN1: Cho 1 thìa nh đưng vào cc Nưc, khuy nh. Quan sát hiện tượng?
-Nhn xét hiện tượng:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
TN2 : Cho 1 thìa nh dầu ăn vào hai cốc: Cốc1: Đựng xăng, Cốc 2: Đựng nước. Khuy nh,
quan sát hiện tượng ?
-Nhn xét hiện tượng:
....................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Tr li các câu hi:
-Dung môi là gì?
……………………………………………………………….……………………...................................
-Cht tan là gì?
……………………………………………………………………………………………………………
-Dung dch là gì?
……………………………………………………………………………………………………………
Nhim v nhóm 2
Thc hin thí nhim thí nghim sau:
TN2: Cho dn dn và liên tc đưng vào cốc nưc, khuy nh
? mt nhit đ xác đnh, Dung dịch chưa bão hòa là gì?
? mt nhit d xác đnh, Dung dch bão hòa là gì
…………………………………………………………………………………………………………
…..
…………………………………………………………………………………………………………
…..
Dng c, hóa cht( cân sn cht rn) gm: cc thủy tinh, đũa thủy tinh, muối khan, c ct. (6 b
ti phòng thc hành)
III. Tiến trình dy- hc:
-Nhn xét hiện tượng:
giai đoạn đầu:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
giai đoạn sau:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
A. Khi đng:
Hoạt động 1: Khởi động
a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học
b.Ni dung: Gv gii thiệu đến HS mt s nhãn hóa cht có ghi nồng độ, nhãn đ ung có cn…
Gii thiu các loại c ung ca nhng ng nhân trong các nhà máy trong thi k dch Covid-19
nhằm tăng sức đ kháng của cơ thể.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV
Hot đng ca HS
-GV gii thiu v hình nh : Trong những năm vừa qua, thi k cao
điểm ca dch Covid-19 trên bàn ăn gia ca của hơn 2.500 người
lao động (NLĐ) Công ty SaiGon Food (chuyên chế biến thc phm
tươi thc phẩm đông lnh Khu Công nghiệp Vĩnh Lộc,
TPHCM), ngoài nhng món ăn ơi ngon, nóng hi, còn có thêm
mt món hu hết NLĐ đều thích thú khi dùng. Đó ly (cc)
nước chanh được công ty pha sn trong những bình nước đặt tại nơi
thun tin vi khu hiệu: “Hãy uống nước chanh s để tăng cường
sc khe cho bn. Xin cảm ơn”!
- GV đt vấn đề:
Vậy nước chanh có phi là mt dung dch?
GV gii thiu thêm mt s nhãn hóa cht ghi nồng độ, nhãn đồ
ung có cồn…để HS làm quen vi khái nim nồng độ, đ tan.
-HS chú ý quan sát
-HS chú ý nghe
Hs tr li.
B. Hình thành kiến thc mi:
Tiết 1: Hot đng 2:Dung dch, cht tan và dung môi
a. Mc tiêu: + HS nêu được khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch.
+ HS trình bày được thế nào là dung dịch bão hoà, thế nào là dung dịch chưa bão hoà.
b. Ni dung: Gv t chc HS hot đng theo nhóm đểm rõ mc tiêu trên.
c. Sn phm: Phn trình bày và rút ra kết lun ca HS
- Dung dch là hn hợp đồng nht ca cht tan và dung môi.
mt t
0
xác đnh:
-Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có th hoà tan thêm cht tan.
-Dung dch bão hoà là dung dch không th hoà tan thêm cht tan.
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV
Hot đng ca HS
- GV: tiết học trước đã giao nhiệm v các
nhóm v tìm hiểu, sau đây mời nhóm 1 lên
trình bày
-HS đi din nhóm 1 lên trình bày
Tìm hiu v Dung môi Cht tan Dung dch
->HS em xin thay mt nhóm 1 báo o kết qu
hc tập nhóm em đã thc hin.
-HS1: làm thí nghim cho các bn quan sát.
-HS2: báo cáo ni dung phiếu hc tp
Rút ra kết lun:
1.Dung môi
Dung môi cht kh năng hoà tan chất khác
để to thành dung dch.
2.Cht tan
-GV yêu cu nhóm khác nhn xét
-GV nhóm 1 v nlàm vic rt tốt cũng nhất
trí vi kết qu ca nhóm,
-GV cht kiến thc
Dung dch hn hợp đồng nht ca dung môi
cht tan.
m(dd)= m(ct) + m(dm)
GV ghi bng
-GV: Làm sao để phân bit cht tan và dung môi?
Chú ý:
S phân bit dung môi cht tan ca các
cht cùng trng thái tan đưc vào nhau to thành
dung dch s tương đối da ch yếu vào thành
phần (thường là th tích) :
+ Thành phn cht nào chiếm nhiều hơn đưc
coi là dung môi.
+ Thành phn chất nào ít hơn đưc coi cht
tan.
+ Nếu thành phần tương đương nhau thì khái
nim dung môi cht tan ch do cách gi
thôi.
? Nưc bin có phi dung môi ca du không?
-GV chiếu 1 s hình nh v tràn du?
-GV cht nói v hin tượng tràn du
Hàng năm chúng ta vn phi chng kiến rt nhiu
nhng v tai nn t c tàu du. Làm hàng triu
tn du b tràn ra bin gây nhng hu qu rt ln
đến tài nguyên và môi trường biển trên trái đất.
S c tràn du trên bin th tác động kinh
tế nghiêm trọng đối vi các hoạt động ven bin.
Cht tan là cht b hoà tan trong dung môi.
3.Dung dch
Dung dch là hn hợp đồng nht ca dung môi và
cht tan.
m(dd)= m (ct) + m (dm)
Ví d:
- Muối ăn tan trong nước thu được dung dch
nước mui.
- ợu tan trong nước thu được dung dịch u
pha loãng.
- Dầu ăn hòa tan trong xăng.
-HS ghi vào v
-HS tr li
+ Thành phn cht nào chiếm nhiều hơn được coi
là dung môi.
+ Thành phn chất nào ít hơn được coi cht
tan.
-HS tr li c bin không phi dung môi ca
du.
-HS chú ý quan sát, lng nghe
Cũng như đối vi những ngưi khai thác tài
nguyên trên bin.
-GV:
S c tràn du th xut phát t nhiu ngun
khác nhau. Như tàu ch dầu, các sở khai thác
và lưu chứa du. S c tràn du t tàu dầu thưng
do vết rn, nt thng thân tàu hoc do va
chm.
-GV:
S c tràn dầu ngoài khơi biển Mauritius , n
Độ Dương, vào ngày 25/7/2020 con tàu này
ch hơn 4.000 tấn nhiên liệu, trong đó khoảng
1.180 tn nhiên liu đã bị tràn ra vùng nước
xung quanh.
GV đt câu hi:
? Các s c tràn du s nh hưởng môi trường
biển như thế nào ?
-GV còn em nào có ý kiến na?
-GV cht các ý kiến ca các em nêu hoàn toàn
chính xác
S c tràn du gây ô nhiễm môi trường bin, nh
hưởng nghiêm trọng đến các h sinh thái.
Đặc bit h sinh thái rng ngp mn, c bin,
vùng triều bãi cát, đm phá và các rn san hô
-GV đây hình ảnh san trước sau khi b ô
nhim
-GV cht:
Du ni trên mặt nước và không tan trong
nước, nó lan rng ra mt din tích ln.
Du nổi lên như thế này làm gim s quang hp
ca các sinh vt bin
Không ch nhng loài dưới đáy bin sâu mà ngay
c nhng loài động vt khác sng quanh khu vc
biển như các loi chim, các loài động vt khác
cũng b ảnh hưởng không ít.
Khi ăn phải dầu, động vt s b mất nước gim
kh năng tiêu hóa.
-GV giao nhim v: Các em hãy v nhà
nghiên cu tìm ra cách khc phc ca s c
tràn du trên bin tr li cho tiết hc
-HS s 1 tr li
-Hàm lượng dầu trong nước tăng cao, các màng
du làm gim kh năng trao đổi ôxy gia không
khí c, làm giảm oxy trong c, làm cán
cân điu hòa oxy trong h sinh thái b đảo ln.
-HS s 2 tr li:
Du tràn cha đc t làm tổn thương hệ sinh thái,
th gây suy vong h sinh thái. Bi du cha
nhiu thành phn khác nhau, làm biến đổi, phá
hy cu trúc tế bào sinh vt, khi gây chết c
qun th.
-HS s 3:
Du thm vào cát, bùn ven bin th nh
hưởng trong mt thi gian rt dài.
ngày hôm sau nhé.
-GV vy thế nào dung dịch chưa bão hòa, dung
dch bão a mi đại din nhóm 2 báo cáo,
các nhóm còn li chú ý nghe và nhn xét.
-GV: nhóm 2 v nhà làm vic rt tích cực cô cũng
nht trí vi kết qu ca nhóm, các em :
mt t
0
xác định:
-Dung dịch chưa o h dung dch th hoà
tan thêm cht tan
-Dung dch bão hoà dung dch không th hoà
tan thêm cht tan.
GV ghi bng
-GV đặt vấn đ vy Làm thế nào để quá trình hòa
tan cht rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?
-GV cht kiến thc bằng sơ đồ duy
-Đại din nhóm 2 trình bày dung dịch chưa bão
hòa, dung dch bão hòa
->HS nhóm 2 báo cáo kết qu hc tp nhóm em
đã thực hin:
-HS 1: làm thí nghim
-HS 2 báo cáo bng trình chiếu
Rút ra kết lun
-Dung dịch chưa bão hoà dung dịch th hoà
tan thêm cht tan
-Dung dch bão hoà dung dch không th hoà
tan thêm cht tan.
HS ghi bài.
Hs liên h thc tế để tr li câu hi.
Mun hòa tan cht rn trong nước xy ra nhanh
hơn người ta thường làm:
-Khuy dung dch.
-Đun nóng dung dch.
-Nghin nh cht rn
Hot động 3: Độ tan
a. Mc tiêu: HS nắm được độ tan ca mt chất trong c biết được các yếu t ảnh ng
đến độ tan.
b. Ni dung: Gv gii thiu khái nim Đ tan, công thức tính độ tan. HS hoạt động cá nhân, hot đng
nhóm để hoàn thành các yêu cầu đề ra.
c. Sn phm:
1/ Định nghĩa:
- Đ tan (hiu S) ca mt cht trong nưc s gam chất đó hòa tan trong 100 g nước để to thành
dung dch bão hòa mt nhit đ, áp suất xác định.
- Ví d: 25
0
C đ tan ca đưng là 204 g, ca NaCl là 36 g; ca AgNO
3
là 222 g ...
2/ Nhng yếu t nh hưởng đến độ tan:
a. Độ tan ca cht rn: ph thuc vào nhiệt độ. Độ tan ca cht rắn tăng khi tăng nhiệt độ (đối vi
hu hết các cht rn).
b. Độ tan ca cht khí: ph thuc vào nhiệt độ áp suất. Độ tan ca chất ktrong ớc tăng khi
gim nhiệt độ và tăng áp suất.
d. T chc thc hin:
Hot đng ca HS
Hs theo dõi, tr li câu hi ca
GV.
Ghi nh.
- Độ tan ( hiu S) ca mt
chất trong nước s gam cht
đó hòa tan trong 100 g nước để
to thành dung dch bão hòa
mt nhiệt độ, áp suất xác định.
- d: 25
0
C độ tan ca
đường 204 g, ca NaCl 36
g; ca AgNO
3
là 222 g ...
Hs rút ra công thc tính m
ct
m
c
.
m
ct
=

ướ


m
c
=


Bài tp 1:
t
0
= 25
0
C
m
mui
= 12g
m
c
= 20g
m
muối còn dư
= 5g.
S=?
Gii: m
ct
= 12-5=7(g)
S=

ướ
=


󰇛󰇜
Bài tp 2:
t
0
= 18
0
C
m
ct
= 53g
m
c
= 250g
S=?
S=

ướ
=



󰇛󰇜
Tiết 2: Hot đng 4: Nng đ dung dch
a. Mc tiêu:- Nêu được định nghĩa nồng độ phần trăm, nồng độ mol ca dung dch.
- Tính đưc nồng đ phần trăm, nồng đ mol theo công thc.
b. Ni dung: Gv hưng dn HS hot đng cá nhân, hoạt động nhóm để đạt đưc mc tiêu đt ra.
c. Sn phm:
1. Nng đ phn trăm:
- Nồng độ phần trăm (C%) ca mt dung dch cho ta biết s gam cht tan trong 100 gam dung
dch.
- Công thc: C % =
dd
ct
m
m
. 100% (%)
ct
m
=
dd
%.
100%
Cm
(g) ;
dd
m
=
.100%
%
ct
m
C
(g)
- Trong đó:
+ C %: nồng độ phần trăm.
+ m
ct
là khi lưng cht tan, tính bng gam.
+ m
dd
là khi lưng dung dch, tính bng gam.
m
dd
= m
dm
+ m
ct
2. Nng đ mol:
- Nồng độ mol (C
M
) ca dung dch cho biết s mol cht tan có trong 1 lít dung dch.
- Công thc: C
M
=
V
n
(mol/l)
n = C
M
. V (mol) ;
V =
M
n
C
(lít)
Trong đó: n là s mol cht tan.
V là th tích dung dch, biu th bng lít (l)
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV
Hot đng ca HS
Gv gii thiu: Cht có th tan trong nưc đ to
thành dung dch. Bằng cách nào để biu th được
khi lưng cht tan có trong dung dch? Người ta
đưa ra khái niệm Nồng độ dung dch.
Có 2 loi nồng độ dung dch thưng dùng là Nng
độ phần trăm và nồng độ mol.
- GV yêu cu HS gp Sgk li thông báo cho HS
v nồng độ phần trăm:
Nồng độ phần trăm (C%) của dung dch cho biết s
gam cht tan trong 100 g dung dch.
Ví d:
+ Dung dịch đường 20% cho biết: trong 100g dung
dch đường có hòa tan 20 g đường.
+ Dung dch muối ăn 5% cho biết: trong 100g
dung dch mui có hòa tan 5 g mui.
- GV dn ra công thc tính C%, ý nghĩa c đi
ng và yêu cu HS ghi nh: C % =
dd
ct
m
m
. 100 %
- Yêu cu HS rút ra công thc tính
ct
m
;
dd
m
?
- GV yêu cu HS áp dng công thc đ tính:
* Ví d 1: Hòa tan 20 g đường vào 80 g c. Tính
nồng độ phần trăm ca dung dch nước đưng?
- GV hưng dn: Tìm m
dd
= ? ; Tính C% = ?
+ Tìm nồng độ C% ca dung dch đưng ?
* d 2: Mt dung dch NaCl nồng độ 25%.
Tính khối lượng NaCl có trong 200 g dung dch?
- GV hướng dn: Tìm khối lượng NaCl trong
200 g dung dch 25 % ?
* d 3: Hòa tan 10 g BaCl
2
o nước được dung
dch BaCl
2
có nồng độ 5 %. Hãy tính:
a. Khi lưng dung dch BaCl
2
pha chế được ?
b. Khi lượng nước cn dùng cho s pha chế ?
- GV hưng dn:
+ Tìm khối lượng dd BaCl
2
pha chế được ?
+ Tìm khối lượng nước cn dùng cho s pha chế ?
HS theo dõi
1.Nng đ phn trăm:
Hc sinh lng nghe và ghi nh
- Nồng độ phần trăm (C%) ca mt dung dch
cho ta biết s gam cht tan trong 100 gam
dung dch.
- Công thc: C % =
dd
ct
m
m
. 100% (%)
ct
m
=
dd
%.
100%
Cm
(g) ;
dd
m
=
.100%
%
ct
m
C
(g)
- Trong đó:
+ C%: nồng độ phần trăm.
+ m
ct
là khi lưng cht tan, tính bng gam.
+ m
dd
khối lượng dung dch, tính bng
gam.
m
dd
= m
dm
+ m
ct
m
dm
= m
dd
m
ct
m
ct
= m
dd
m
dm
* Ví d 1:
Khi lưng ca dung dch đưng:
m
dd
= 20 + 80 = 100 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch đường:
C % =
100
20
x 100 % = 20 (%)
* d 2: khối lượng NaCl trong 200g
dung dch 25 %:
NaCl
m
=
100
20025x
= 50 (g)
* d 3: Khối ng dung dch BaCl
2
pha
chế được: m
dd
=
5
10100x
= 200 (g)
Khi lượng nước cn dùng cho s pha chế:
m
dm
= m
dd
m
ct
= 200 - 10 = 190 (g)
- GV chun xác kiến thc, sa nhng li.
Đnh gi: GV đánh giá, nhn xét bng quan sát,
theo di câu tr li , nhn xét ca hc sinh, khen
ngi nhng em có câu tr li xut sc
YC HS làm thêm bài tp sau:
nhiệt độ 25
0
C, độ tan ca muối ăn 36g, của
đường là 204g. Hãy tính nồng độ phần trăm của các
dung dch o a muối ăn đường nhiệt độ
trên.
+ d nói: dung dch HCl 2M cho biết trong 1 t
dung dch HCl hòa tan 2 mol HCl (có khi
ng là 36,5 x 2 = 73 g).
+ Dung dch NaOH 0,5 M cho biết trong 1 t dung
dch NaOH hòa tan 0,5 mol NaOH (có khi
ng là 40 x 0,5 = 20 g).
- GV xây dng, cho HS công thc tính nồng độ mol
ca dung dch: C
M
=
V
n
, gii thiệu các đại lượng
yêu cu HS ghi nh công thc.
?: Rút ra công thc tính n, V t C
M
?
- GV đưa ra các dụ cho HS áp dụng ng
dn HS cách gii.
+ d 1: 250 ml dung dch hòa tan 0,1 mol
H
2
SO
4
. Tính C
M
ca dung dch H
2
SO
4
?
- GV yêu cu HS tóm tắt bài toán, hướng gii bài
tp ví d 1.
- Gọi đi din 1 HS lên bng làm bài, c lp làm
vào v.
+ Ví d 2: 400 ml dung dch có hòa tan 20 g NaOH.
Tính C
M
ca dung dch NaOH ?
+ d 3: Tìm s mol cht tan trong 250 ml
dung dch HCl 0,5 M ?
+ Ví d 4: Tìm khối ng cht tan có trong 500 ml
T hoàn thin kiến thc
Bài tp
a. Khi lượng dd nước mui bão hòa:
100 + 36 = 136 (g)
Nồng độ phn trăm của dd muối ăn là:
C % =
136
36%.100
= 26,47 (%)
b. Khi lượng dd nước đường bão hòa:
100 + 204 = 304 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch đường:
C % =
304
204%.100
= 67,1 (%)
2. Nồng độ mol:
Hc sinh rút ra công thc
- Công thc: C
M
=
V
n
(mol/l)
n = C
M
. V (mol) ;
V =
M
n
C
(lít)
Trong đó: n là s mol cht tan.
V là th tích dung dch, biu th bng lít (l)
- HS lên bng làm bài, c lp làm vào
v.
* Ví d 1:
)(
42
SOHM
C
=
V
n
=
25,0
1,0
= 0,4 M
+ Ví d 2:
)(NaOH
n
=
5,0
40
20
=
(mol)
C
M(NaOH)
=
4,0
5,0
=
V
n
= 1,25 M
+ Ví d 3: 250ml= 0,25l
n
NaOH
= C
M
. V = 0,5 . 0,25 = 0,125 (mol)
+ Ví d 4: 500ml=0,5l
dung dch NaOH 1 M ?
+ Ví d 5: Trn 2 lít dung dịch đường 0,5M vi 3lit
dung dịch đường 1M. Tính nng độ mol ca dung
dch đưng sau khi trn.
- GV hướng dn HS m hiu v cách gii loi bài
tp tìm nồng độ mol ca hn hp 2 dung dch để
tính th tích và nồng độ.
- c 1: Tìm s mol cht tan trong mi dung
dch.( n
1
và n
2
).
- c 2: Tìm tng th tích ca dung dch.
-c 3: Tính nồng độ mol ca hn hp.
C
M
=



n
NaOH
= C
M
. V = 0,5 . 1 = 0,5 (mol)
NaOH
m
= n. M = 0,5. 40 = 20 (g)
+ Ví d 5:
n
1
= C
M
x V= 0,5x2=1(mol);
n
2
= C
M
x V=1x3=3(mol)
V = V
1
+ V
2
= 2+3=5(l)
C
M
=



=


= 0,8M
Tiết 3: Hot đng 5: Pha chế dung dch
a.Mc tiêu: Tiến hành được thí nghim pha mt dung dch theo nồng độ cho trước.
b. Ni dung: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để đạt đưc mc tiêu đ ra.
c. Sn phm: Hc sinh hoàn thành tính toán tiến hành pha chế được mt dung dch theo nồng độ
cho trưc.
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV
Hot đng ca HS
- GV đt câu hi, gi HS tr li:
? Mun có 1 dung dch, ta phải làm như thế nào?
- GV ghi nhanh d 1 lên bng. Yêu cu HS
nghiên cu vd v cách tính toán và cách pha chế.
- VD 1: Pha 100g dung dch muối ăn nồng độ
0,9%.
- GV hưng dn gii:
- GV ng dn HS tìm khối lượng CuSO
4
bng
cách tìm khi lưng cht tan trong dd.
- Sau khi HS tính toán xong, GV hướng dn HS
dùng các dng c hóa chất để pha chế dung
dch theo yêu cầu đềi.
Cách pha chế:
- Cân 0,9g muối ăn khan cho vào cốc thy tinh
dung tích 150ml.
- Cân ly 99,1g( hoặc đong lấy 99,1ml) c ct,
rồi đổ dn vào cc khuy nhẹ. Được 100g
dung dịch nước mui 0,9%.
Sau khi pha chế xong:
?1 Ti sao phi dùng muối ăn khan để pha chế
dung dch?
?2 Dung dch muối ăn nồng độ 0,9% th đưc
- Hc sinh tr li
-Nhn xét, b sung
Mi nhóm nhn dng c, hóa cht( cân sn cht
rn) gm: cc thủy tinh, đũa thy tinh, mui
khan, nước ct.
Hs hoạt động theo nhóm, tính toán tiến hành
pha chế dung dch theo yêu cầu đề bài.
+ Khi lưng mui khan:
m
mui khan
=



=


= 0,9(g)
+ Khi lượng nước (dung môi) cn ly:
m
dm
= m
dd
- m
ct
= 100-0,9=99,1 (g)
Hs tiến hành pha chế dung dch theo nhóm.
Hs làm vic cá nhân tr li câu hi:
?1. Phi dùng muối ăn khan để pha chế dung dch
Vì trong muối ăn có cha nưc thì công thc tính
toán lượng nước cần thêm vào để hòa tan mui s
phc tp, gây sai s nhiều hơn..
dùng để làm gì?
VD 2: T muối NaCl, nưc ct và nhng dng c
cn thiết. Hãy tính toánthc hin pha chế: 50
ml dd NaCl có nng độ 2 M ?
?: Em hãy nêu cách tính toán ?
- GV gi 1 HS lên bng gii, lp nhn xét, b
sung.
- GV chun xác kiến thc, sa nhng ch sai cho
HS.
Đnh gi: GV đánh giá, nhn xét bng quan sát,
theo di câu tr li , nhn xét ca hc sinh, khen
ngi nhng em có câu tr li xut sc
Đối vi ni dung: Pha chế dung dch có nng độ
phần trăm xác định bng cách pha loãng dung
dch pha chế dung dch nồng độ mol xác
định bng cách pha loãng dung dch- GV gii
thiệu thêm và cho BT để HS v nhà làm.
VD 1: nước ct và nhng dng c cn thiết
hãy tính toán và gii thiu cách pha chế:
a. 100ml dung dch CuSO
4
0,4M t dung dch
CuSO
4
2M.
b. 150g dung dch NaCl 2,5% t dung dch NaCl
10%.
Lưu ý khi tính toán: khi pha loãng dung dch,
ng chất tan không đổi, ch thêm dung môi.
?2 Dung dch muối ăn nồng độ 0,9% là dung
dch s hữu đặc tính kháng khun tốt cũng như
làm sch nhanh. S dng dung dch này đ ra
mt giúp ty tế bào chết, loi b bi bn, bã nhn,
vi khuẩn trên da cũng như làm sạch l chân lông
b tt ngẽn. Thông qua đó, giảm tình trng viêm
da và kim soát, h tr điều tr mn trng cá.
c 1: Tính toán.
n
NaCl
= 0,05.2= 0,1(mol)
m
NaCl
= 0,1.58,5= 5,85(g)
c 2: Hs thc hin pha chế theo kết qu va
tính toán đưc. Cách pha chế.
- Cân ly 5,85g muối ăn cho vào cốc thy tinh
dung tích 100ml có chia vch.
- Đổ dn dần nước ct vào cc và khuy nh cho
đủ 50ml thì dng. Ta được 50ml dung dch NaCl
2M.
Tiết 4: Hot đng 6: Luyn tp
a. Mc tiêu: HS vn dng kiến thức đã học đ làm đưc các bài tp có liên quan đ tan, nồng độ
phần trăm, nồng đ mol ca dung dch.
b. Ni dung: Hs hot đng cá nhân, cặp đôi làm bài tp.
c. Sn phm: Bài làm ca HS
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV
Hot đng ca HS
GV ng dn Hs lần lượt làm các bài tp
sau:
Câu 1: Hãy tính s mol s gam cht tan trong
mi dung dch sau:
Hs hoạt động cp đôi hoàn thành bài tập.
Câu 1.
a. n
NaCl
= 1x0,5= 0,5(mol);
a. 1 lít dung dch NaCl 0,5M
b. 500 ml dung dch KNO
3
0,1M.
c. 250 ml dung dch CaCl
2
0,2M
d. 2 lít dung dch Na
2
SO
4
1,5M
Câu 2: Tính s gam cht tan cần dùng để pha chế
mi dung dch sau:
a. 2,5 lít dung dch NaCl 0,9M
b. 50 gam dung dch MgCl
2
4%
c. 250 ml dung dch MgSO
4
0,1M
Câu 3: a.Thêm 80ml H
2
O vào 20ml dd KOH 2M.
Tính C
M
ca dung dch thu đưc.
b.Thêm 80g H
2
O vào 20g dd NaOH
20%.Tính nồng độ % dung dịch thu đưc.
Câu 4. Biết = 11,1 g. Hãy tính nng
độ phần trăm của dung dch K
2
SO
4
bão hòa
nhit đ này
m
NaCl
= 0,5x 58,5= 29,25(g)
b. V= 500ml=0,5l

=
0,5x 0,1= 0,05(mol)

= 0,05x 101= 5,05(g)
c. V= 250ml=0,25l

= 0,25x 0,2= 0,05(mol)

= 0,05x 111= 5,55(g)
d.


= 2x1,5= 3(mol)


= 3x 142= 426(g)
Câu 2.
a. n
NaCl
= 2,5x0,9= 2,25(mol)
m
NaCl
= 2,25x58,5= 131,625(g).
b.

=


= 2(g)
c.

= 0,25x 0,1= 0,025(mol)

= 0,025x 120= 3(g)
Câu 3:
a. n
KOH
= 0,02x 2= 0,04(mol)
V= 80+ 20= 100(ml)= 0,1(l)
C
M
=


= 0,4M
b. m
NaOH
=


= 4(g)
m
dd(sau)
= 80+20=100(g)
C%=


= 4%
Câu 4:
m
dd
= 100+11,1= 111,1(g)
C% =


x 100%=


x 100%= 9,99%.
Hot đng 7: Vn dng
a. Mc tiêu: các nhóm tạo ra được sn phẩm nước ra tay khô.
b. Ni dung: GV hưng dn, phân công tng nhóm v nhà làm, tiết sau trình bày sn phẩm trước lp.
c. Sn phm: Sn phm nưc ra tay khô ca HS.
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV
Hot đng ca HS
Gv thông báo các tiêu chí làm các sn phm
STEM và thang đim cho tng tiêu chí.
Gv lưu ý HS mt s công việc trước khi làm sn
phm.
- Phân công công vic cho tng nhóm.
Nhóm 1: Pha nước ra tay vitamin E
Nhóm 2: Pha nước ra tay tinh du tràm
Nhóm 3: Pha nước ra tay tinh du quế
Nhóm 4: Pha nước rửa tay Nha Đam
Dng c, nguyên liu, cách tiến hành yêu cu HS
Các nhóm tho lun phân công công vic c th
cho các bn thc hin hoàn thin sn phm
T nhng kiến thc ca bài hc k năng của
v nhà t tìm hiu hoc GV th hướng dn HS
như sau:
NHÓM 1: Pha nước ra tay vitamin E
Dng c:
- Chai xt.
- Bình thy tinh dung tích 500 ml.
- Phu nh
Nguyên liu đ pha:
- Cn 96: 200 ml.
- Oxy già 3%: 10ml
- Vitamin E: 10 git (3 viên).
- c ct hoặc ớc đun sôi đ ngui: 30
ml.
Cách tiến hành:
c 1: Đổ 200ml cồn 96 độ vào bình to.
ớc 2:Dùng xy lanh đo đúng 10ml oxy già . Sau
đó đổ oxy già 3% vào bình cha cn
c 3: Dùng xy lanh đo đúng 30ml c ct
vào dung dch
c 4: Cho 10 git vitamin E
c 5: khuấy đều cho dung dch rồi đổ vào chai
xt
Các nhóm 2, 3, 4 ch thay tinh du tràm, du quế,
gel nha đam ở bước 4.
mình, hc sinh to ra các loại nước ra tay phù
hợp và trình bày trước lp vào tiết hc sau.
C. Hưng dn v nhà:
- Hc bài và làm bài tp sách bài tp.
- Chun b bài mi: Định lut bo toàn khối lượng và phương trình hóa hc.
D. Kiểm tra đánh giá thường xuyên:
Kết thúc bài hc, GV cho HS t đánh giá theo bảng sau:
H và tên học sinh:…………………………………….
Các tiêu chí
Tt
Khá
TB
Chưa đạt
Chun b bài trước khi đến lp
Tham gia hot đng nhóm theo yêu cu ca GV
| 1/15

Preview text:

Bài 4- DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ
( Thời gian thực hiện: 4 tiết)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS sẽ:
- Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan trong nhau.
- Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol và tính
được độ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mol theo công thức đã cho.
- Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo nồng độ cho trước.
II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1.Giáo viên:
- Hóa chất: Đường, dầu ăn, nước, xăng.
- Dụng cụ: Đũa thủy tinh, cốc thủy tinh. 2. Học sinh
-
Chuẩn bị các phiếu học tập theo nhóm đã được cô giáo giao nhiệm vụ ở tiết học trước Nhiệm vụ nhóm 1
Thực hiện thí nhiệm các thí nghiệm sau:
TN1: Cho 1 thìa nhỏ đường vào cốc Nước, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng?

-Nhận xét hiện tượng:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
TN2 : Cho 1 thìa nhỏ dầu ăn vào hai cốc: Cốc1: Đựng xăng, Cốc 2: Đựng nước. Khuấy nhẹ,
quan sát hiện tượng ?

-Nhận xét hiện tượng:
....................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Trả lời các câu hỏi: -Dung môi là gì?
……………………………………………………………….……………………................................... -Chất tan là gì?
…………………………………………………………………………………………………………… -Dung dịch là gì?
…………………………………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ nhóm 2
Thực hiện thí nhiệm thí nghiệm sau:
TN2: Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ
-Nhận xét hiện tượng: Ở giai đoạn đầu:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
................................................................................................................................................... Ở giai đoạn sau:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
? Ở một nhiệt độ xác định, Dung dịch chưa bão hòa là gì?
? Ở một nhiệt dộ xác định, Dung dịch bão hòa là gì
………………………………………………………………………………………………………… …..
………………………………………………………………………………………………………… …..
Dụng cụ, hóa chất( cân sẵn chất rắn) gồm: cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, muối khan, nước cất. (6 bộ tại phòng thực hành)
III. Tiến trình dạy- học: A. Khởi động:
Hoạt động 1: Khởi động
a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học
b.Nội dung: Gv giới thiệu đến HS một số nhãn hóa chất có ghi nồng độ, nhãn đồ uống có cồn…
Giới thiệu các loại nước uống của những công nhân trong các nhà máy trong thời kỳ dịch Covid-19
nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV giới thiệu về hình ảnh : Trong những năm vừa qua, thời kỳ cao -HS chú ý quan sát
điểm của dịch Covid-19 trên bàn ăn giữa ca của hơn 2.500 người
lao động (NLĐ) Công ty SaiGon Food (chuyên chế biến thực phẩm
tươi và thực phẩm đông lạnh ở Khu Công nghiệp Vĩnh Lộc,
TPHCM), ngoài những món ăn tươi ngon, nóng hổi, còn có thêm
một món mà hầu hết NLĐ đều thích thú khi dùng. Đó là ly (cốc) -HS chú ý nghe
nước chanh được công ty pha sẵn trong những bình nước đặt tại nơi
thuận tiện với khẩu hiệu: “Hãy uống nước chanh sả để tăng cường
sức khỏe cho bạn. Xin cảm ơn”! - GV đặt vấn đề:
Vậy nước chanh có phải là một dung dịch? Hs trả lời.
GV giới thiệu thêm một số nhãn hóa chất có ghi nồng độ, nhãn đồ
uống có cồn…để HS làm quen với khái niệm nồng độ, độ tan.
B. Hình thành kiến thức mới:

Tiết 1: Hoạt động 2:Dung dịch, chất tan và dung môi
a. Mục tiêu: + HS nêu được khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch.
+ HS trình bày được thế nào là dung dịch bão hoà, thế nào là dung dịch chưa bão hoà.
b. Nội dung: Gv tổ chức HS hoạt động theo nhóm để làm rõ mục tiêu trên.
c. Sản phẩm: Phần trình bày và rút ra kết luận của HS
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi. Ở một t0 xác định:
-Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
-Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV: ở tiết học trước cô đã giao nhiệm vụ các -HS đại diện nhóm 1 lên trình bày
nhóm về tìm hiểu, sau đây cô mời nhóm 1 lên Tìm hiểu về Dung môi – Chất tan – Dung dịch trình bày
->HS em xin thay mặt nhóm 1 báo cáo kết quả
học tập nhóm em đã thực hiện.
-HS1: làm thí nghiệm cho các bạn quan sát.
-HS2: báo cáo nội dung phiếu học tập Rút ra kết luận: 1.Dung môi
Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác
để tạo thành dung dịch. 2.Chất tan
Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi. 3.Dung dịch
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. m(dd)= m (ct) + m (dm) Ví dụ:
- Muối ăn tan trong nước thu được dung dịch nước muối.
- Rượu tan trong nước thu được dung dịch rượu pha loãng.
- Dầu ăn hòa tan trong xăng.
-GV yêu cầu nhóm khác nhận xét
-GV nhóm 1 về nhà làm việc rất tốt cô cũng nhất
trí với kết quả của nhóm, -GV chốt kiến thức
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. m(dd)= m(ct) + m(dm) GV ghi bảng -HS ghi vào vở
-GV: Làm sao để phân biệt chất tan và dung môi? -HS trả lời
+ Thành phần chất nào chiếm nhiều hơn được coi là dung môi.
+ Thành phần chất nào ít hơn được coi là chất Chú ý: tan.
Sự phân biệt dung môi và chất tan của các
chất cùng trạng thái tan được vào nhau tạo thành
dung dịch là sự tương đối dựa chủ yếu vào thành
phần (thường là thể tích) :
+ Thành phần chất nào chiếm nhiều hơn được coi là dung môi.
+ Thành phần chất nào ít hơn được coi là chất tan.
+ Nếu thành phần tương đương nhau thì khái
niệm dung môi và chất tan chỉ là do cách gọi mà thôi.
? Nước biển có phải dung môi của dầu không?
-HS trả lời Nước biển không phải dung môi của
-GV chiếu 1 số hình ảnh về tràn dầu? dầu.
-GV chốt nói về hiện tượng tràn dầu
-HS chú ý quan sát, lắng nghe
Hàng năm chúng ta vẫn phải chứng kiến rất nhiều
những vụ tai nạn từ các tàu dầu. Làm hàng triệu
tấn dầu bị tràn ra biển gây những hậu quả rất lớn
đến tài nguyên và môi trường biển trên trái đất.
Sự cố tràn dầu trên biển có thể có tác động kinh
tế nghiêm trọng đối với các hoạt động ven biển.
Cũng như đối với những người khai thác tài nguyên trên biển. -GV:
Sự cố tràn dầu có thể xuất phát từ nhiều nguồn
khác nhau. Như tàu chở dầu, các cơ sở khai thác
và lưu chứa dầu. Sự cố tràn dầu từ tàu dầu thường
là do vết rạn, nứt thủng ở thân tàu hoặc do va chạm. -GV:
Sự cố tràn dầu ngoài khơi biển Mauritius , ở Ấn
Độ Dương, vào ngày 25/7/2020→ con tàu này
chở hơn 4.000 tấn nhiên liệu, trong đó khoảng
1.180 tấn nhiên liệu đã bị tràn ra vùng nước xung quanh. GV đặt câu hỏi:
? Các sự cố tràn dầu sẽ ảnh hưởng môi trường -HS số 1 trả lời
biển như thế nào ?
-Hàm lượng dầu trong nước tăng cao, các màng
-GV còn em nào có ý kiến nữa?
dầu làm giảm khả năng trao đổi ôxy giữa không
-GV chốt các ý kiến của các em nêu hoàn toàn khí và nước, làm giảm oxy trong nước, làm cán chính xác
cân điều hòa oxy trong hệ sinh thái bị đảo lộn.
Sự cố tràn dầu gây ô nhiễm môi trường biển, ảnh
hưởng nghiêm trọng đến các hệ sinh thái. -HS số 2 trả lời:
Đặc biệt là hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển, Dầu tràn chứa độc tố làm tổn thương hệ sinh thái,
vùng triều bãi cát, đầm phá và các rạn san hô
có thể gây suy vong hệ sinh thái. Bởi dầu chứa
-GV đây là hình ảnh san hô trước và sau khi bị ô nhiều thành phần khác nhau, làm biến đổi, phá nhiễm
hủy cấu trúc tế bào sinh vật, có khi gây chết cả quần thể. -HS số 3:
Dầu thấm vào cát, bùn ở ven biển có thể ảnh
hưởng trong một thời gian rất dài. -GV chốt:
Dầu nổi trên mặt nước và không tan trong
nước, nó lan rộng ra một diện tích lớn.
Dầu nổi lên như thế này làm giảm sự quang hợp của các sinh vật biển
Không chỉ những loài dưới đáy biển sâu mà ngay
cả những loài động vật khác sống quanh khu vực
biển như là các loại chim, các loài động vật khác
cũng bị ảnh hưởng không ít.
Khi ăn phải dầu, động vật sẽ bị mất nước và giảm khả năng tiêu hóa.
-GV giao nhiệm vụ: Các em hãy về nhà
nghiên cứu và tìm ra cách khắc phục của sự cố
tràn dầu trên biển và trả lời cho cô và tiết học ngày hôm sau nhé.
-GV vậy thế nào là dung dịch chưa bão hòa, dung -Đại diện nhóm 2 trình bày dung dịch chưa bão
dịch bão hòa→ mời đại diện nhóm 2 báo cáo, hòa, dung dịch bão hòa
các nhóm còn lại chú ý nghe và nhận xét.
->HS nhóm 2 báo cáo kết quả học tập nhóm em đã thực hiện: -HS 1: làm thí nghiệm
-HS 2 báo cáo bằng trình chiếu Rút ra kết luận
-Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan
-Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.
-GV: nhóm 2 về nhà làm việc rất tích cực cô cũng
nhất trí với kết quả của nhóm, các em ạ: Ở một t0 xác định:
-Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan
-Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. GV ghi bảng HS ghi bài.
-GV đặt vấn đề vậy Làm thế nào để quá trình hòa Hs liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi.
tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?
Muốn hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh
hơn người ta thường làm: -Khuấy dung dịch. -Đun nóng dung dịch. -Nghiền nhỏ chất rắn
-GV chốt kiến thức bằng sơ đồ tư duy
Hoạt động 3: Độ tan
a. Mục tiêu: HS nắm được độ tan của một chất trong nước là gì và biết được các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.
b. Nội dung: Gv giới thiệu khái niệm Độ tan, công thức tính độ tan. HS hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm để hoàn thành các yêu cầu đề ra. c. Sản phẩm:
1/ Định nghĩa:
- Độ tan (ký hiệu S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 g nước để tạo thành
dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ, áp suất xác định.
- Ví dụ: ở 250C độ tan của đường là 204 g, của NaCl là 36 g; của AgNO3 là 222 g ...
2/ Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
a. Độ tan của chất rắn: phụ thuộc vào nhiệt độ. Độ tan của chất rắn tăng khi tăng nhiệt độ (đối với
hầu hết các chất rắn
).
b. Độ tan của chất khí: phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. Độ tan của chất khí trong nước tăng khi
giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV giới thiệu về độ tan: để biểu thị khối lượng chất tan trong
một khối lượng dung môi, người ta dùng khái niệm “độ tan”.
Ví dụ: ở 250C, 100 g nước sẽ hòa tan 204 g đường để tạo thành
dung dịch bão hòa. Nói độ tan của đường là 204.
?: Vậy theo em, độ tan là gì ?
- GV nhận xét, bổ sung câu trả lời và nhấn mạnh lại định nghĩa về Hs theo dõi, trả lời câu hỏi của
độ tan. Lưu ý cho HS khi nói về độ tan của một chất nào đó trong GV.
nước cần phải kèm theo nhiệt độ. Ghi nhớ.
- Độ tan (ký hiệu S) của một
chất trong nước là số gam chất
đó hòa tan trong 100 g nước để
tạo thành dung dịch bão hòa ở
một nhiệt độ, áp suất xác định.
- Ví dụ: ở 250C độ tan của
đường là 204 g, của NaCl là 36 g; của AgNO3 là 222 g ... - GV cung cấp thông tin:
+ Độ tan của NaCl trong nước ở 250C là 36,2g; nước ở 1000C thì
độ tan của NaCl là 39,2 g.
+ Một số chất có độ tan trong nước giảm khi nhiệt độ tăng. Ví dụ:
độ tan của Na2SO4 trong nước ở 400C là 50g; nước ở 1000C thì độ tan của Na2SO4 là 41 g.
+ Có những chất mà sự gia tăng nhiệt độ đã làm cho độ tan tăng
rất lớn, Ví dụ: độ tan của KNO3 trong nước ở 300C là 45 g; ở 700C là 140 g.
?Vậy nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến độ tan của chất rắn trong nước ?
- GV nhấn mạnh: nói chung, độ tan của nhiều chất rắn trong nước
tăng khi nhiệt độ tăng.
? Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến độ tan của chất khí ?
- GV giảng: độ tan của chất khí trong nước lạnh lớn hơn trong
nước nóng. Các thành phần của không khí (khí oxi và khí nitơ) tan
ít hơn khi nhiệt độ của nước tăng. Ở 1000C không khí hoàn toàn không tan trong nước.
- GV lấy ví dụ: độ tan của một chất khí trong nước ở áp suất 3,5
atm là 0,077 g; độ tan này sẽ giảm xuống là 0,022 g ở áp suất 1
atm (nhiệt độ không đổi ở 250C).
?: Vậy áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến độ tan của chất khí ?
- GV: độ tan của chất khí trong nước gia tăng khi áp suất của chất
khí trên mặt chất lỏng tăng. Ví dụ: đồ uống có gaz chứa một lượng
lớn CO2 tan trong nước. Đồ uống có gaz tạo ra cảm giác ngon
miệng. Nước uống được đóng chai dưới áp suất cao của khí CO2
đã làm cho một lượng CO2 tan trong nước. Khi mở nút chai nước
uống, áp suất khí CO2 thoát ra từ trong chất lỏng, kéo theo nước
trào ra miệng chai. Nếu để lâu, nước uống sẽ nhạt và hết bọt vì
trong nước không còn CO2.
Đánh giá: GV đánh giá, nhận xét bằng quan sát, theo dõi câu trả
lời , nhận xét của học sinh, khen ngợi những em có câu trả lời xuất sắc
- GV giới thiệu công thức tính độ tan của một chất trong nước:
Trong đó: S là độ tan, đơn vị g/100g nước. m
ct: khối lượng chất tan, đơn vị là gam. mnướ
c: khối lượng nước, đơn vị là gam.
Yc HS từ công thức tính độ tan rút ra công thức tính mct và mnước .
Hs rút ra công thức tính mct và mnước . 𝑆.𝑚 m 𝑛ướ𝑐 ct = 100 𝑚 m 𝑐𝑡 𝑥 100
Yc Hs làm 2 bài tập ở SGK nước = 𝑆
Bài tập 1:Ở nhiệt độ 250C, khi cho 12gam muối X vào 20gam Bài tập 1:
nước, khuấy kỹ thì còn lại 5gam muối không tan. Tính độ tan của t0= 250C muối X. mmuối = 12g
Gv hướng dẫn Hs tóm tắt sau đó áp dụng công thức để tính. mnước= 20g mmuối còn dư = 5g. S=? Giải: mct= 12-5=7(g) 𝑚 7 S= 𝑐𝑡 𝑥100= 𝑥100 = 𝑚 20 𝑛ướ𝑐 35(𝑔)
Bài tập 2: Ở 180C, khi hòa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước thì đượ Bài tập 2:
c dung dịch bão hòa. Tính độ tan của Na2CO3 trong nước ở t0= 180C nhiệt độ trên. mct = 53g mnước= 250g S=? 𝑚 53 S= 𝑐𝑡 𝑥100= 𝑥100 = 𝑚𝑛ướ𝑐 250 21,2(𝑔)
Tiết 2: Hoạt động 4: Nồng độ dung dịch
a. Mục tiêu:- Nêu được định nghĩa nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch.
- Tính được nồng độ phần trăm, nồng độ mol theo công thức.
b. Nội dung: Gv hướng dẫn HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để đạt được mục tiêu đặt ra. c. Sản phẩm:
1. Nồng độ phần trăm:
- Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. m - Công thức: C % = ct . 100% (%) mddC%.m m .100% m =
dd (g) ; → m = ct (g) ct 100% dd C% - Trong đó:
+ C %: nồng độ phần trăm.
+ mct là khối lượng chất tan, tính bằng gam.
+ mdd là khối lượng dung dịch, tính bằng gam. mdd = m dm+ mct 2. Nồng độ mol:
- Nồng độ mol (CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. n - Công thức: CM = (mol/l) V n
n = CM . V (mol) ; V = (lít) CM
Trong đó: n là số mol chất tan.
V là thể tích dung dịch, biểu thị bằng lít (l)
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv giới thiệu: Chất có thể tan trong nước để tạo HS theo dõi
thành dung dịch. Bằng cách nào để biểu thị được
khối lượng chất tan có trong dung dịch? Người ta
đưa ra khái niệm Nồng độ dung dịch.
Có 2 loại nồng độ dung dịch thường dùng là Nồng
độ phần trăm và nồng độ mol.
- GV yêu cầu HS gấp Sgk lại và thông báo cho HS 1.Nồng độ phần trăm:
về nồng độ phần trăm:
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch cho biết số - Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch
gam chất tan trong 100 g dung dịch.
cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam Ví dụ: dung dịch.
+ Dung dịch đường 20% cho biết: trong 100g dung m - Công thức: C % = ct . 100% (%)
dịch đường có hòa tan 20 g đường. mdd
+ Dung dịch muối ăn 5% cho biết: trong 100g C%.m m .100% ct
dung dịch muối có hòa tan 5 g muối. m = dd (g) ; → m = (g) ct 100% dd C%
- GV dẫn ra công thức tính C%, ý nghĩa các đại - Trong đó: lượ m
ng và yêu cầu HS ghi nhớ: C % = ct . 100 %
+ C%: nồng độ phần trăm. mdd
+ mct là khối lượng chất tan, tính bằng gam.
- Yêu cầu HS rút ra công thức tính m ; m ? + m ct dd
dd là khối lượng dung dịch, tính bằng
- GV yêu cầu HS áp dụng công thức để tính: gam. mdd = m dm+ mct
* Ví dụ 1: Hòa tan 20 g đường vào 80 g nước. Tính → mdm = mdd – mct → mct = mdd – mdm
nồng độ phần trăm của dung dịch nước đường? * Ví dụ 1: - GV hướng dẫn: Tìm m
Khối lượng của dung dịch đường: dd = ? ; Tính C% = ?
+ Tìm nồng độ C% của dung dịch đường ?
m dd = 20 + 80 = 100 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch đường: 20 C % = x 100 % = 20 (%)
* Ví dụ 2: Một dung dịch NaCl có nồng độ 25%. 100
Tính khối lượng NaCl có trong 200 g dung dịch?
* Ví dụ 2: khối lượng NaCl có trong 200g
- GV hướng dẫn: Tìm khối lượng NaCl có trong 25x200 dung dịch 25 %: m = = 50 (g) 200 g dung dịch 25 % ? NaCl 100
* Ví dụ 3: Hòa tan 10 g BaCl2 vào nước được dung
dịch BaCl2 có nồng độ 5 %. Hãy tính:
* Ví dụ 3: Khối lượng dung dịch BaCl2 pha
a. Khối lượng dung dịch BaCl2 pha chế được ? 100 10 x chế được: mdd = = 200 (g)
b. Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế ? 5 - GV hướng dẫn:
Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế:
+ Tìm khối lượng dd BaCl2 pha chế được ?
mdm = mdd – mct = 200 - 10 = 190 (g)
+ Tìm khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế ?
- GV chuẩn xác kiến thức, sửa những lỗi.
Đánh giá: GV đánh giá, nhận xét bằng quan sát,
theo dõi câu trả lời , nhận xét của học sinh, khen Tự hoàn thiện kiến thức
ngợi những em có câu trả lời xuất sắc
YC HS làm thêm bài tập sau: Bài tập
Ở nhiệt độ 250C, độ tan của muối ăn là 36g, của a. Khối lượng dd nước muối bão hòa:
đường là 204g. Hãy tính nồng độ phần trăm của các 100 + 36 = 136 (g)
dung dịch bão hòa muối ăn và đường ở nhiệt độ Nồng độ phần trăm của dd muối ăn là: trên. 100 36 %. C % = = 26,47 (%) 136
b. Khối lượng dd nước đường bão hòa: 100 + 204 = 304 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch đường: 100 204 %. C % = = 67,1 (%) 304 2. Nồng độ mol:
+ Ví dụ nói: dung dịch HCl 2M cho biết trong 1 lít
dung dịch HCl có hòa tan 2 mol HCl (có khối
lượng là 36,5 x 2 = 73 g).
+ Dung dịch NaOH 0,5 M cho biết trong 1 lít dung
dịch NaOH có hòa tan 0,5 mol NaOH (có khối
lượng là 40 x 0,5 = 20 g).
- GV xây dựng, cho HS công thức tính nồng độ mol n của dung dịch: C M =
, giới thiệu các đại lượng và V
yêu cầu HS ghi nhớ công thức.
?: Rút ra công thức tính n, V từ CM ?
Học sinh rút ra công thức
- GV đưa ra các ví dụ cho HS áp dụng và hướng n - Công thức: C (mol/l) dẫn HS cách giải. M = V n n = C (lít)
M . V (mol) ; V = CM
Trong đó: n là số mol chất tan.
+ Ví dụ 1: 250 ml dung dịch có hòa tan 0,1 mol V là thể tích dung dịch, biểu thị bằng lít (l)
H2SO4. Tính CM của dung dịch H2SO4 ?
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán, hướng giải bài vở. tập ví dụ 1. n 1 , 0
- Gọi đại diện 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm * Ví dụ 1: C = = = 0,4 M M ( H SO ) 2 4 V , 0 25 vào vở. 20
+ Ví dụ 2: 400 ml dung dịch có hòa tan 20 g NaOH. + Ví dụ 2: n = = 5 , 0 (mol) ( NaOH ) Tính C 40
M của dung dịch NaOH ? n 5 , 0 CM(NaOH) = = = 1,25 M V , 0 4
+ Ví dụ 3: Tìm số mol chất tan có trong 250 ml + Ví dụ 3: 250ml= 0,25l dung dịch HCl 0,5 M ?
nNaOH = CM . V = 0,5 . 0,25 = 0,125 (mol)
+ Ví dụ 4: Tìm khối lượng chất tan có trong 500 ml + Ví dụ 4: 500ml=0,5l dung dịch NaOH 1 M ?
nNaOH = CM . V = 0,5 . 1 = 0,5 (mol) m
= n. M = 0,5. 40 = 20 (g) NaOH
+ Ví dụ 5: Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3lit
dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung
dịch đường sau khi trộn.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về cách giải loại bài
tập tìm nồng độ mol của hỗn hợp 2 dung dịch để
tính thể tích và nồng độ. + Ví dụ 5:
- Bước 1: Tìm số mol chất tan có trong mỗi dung n1= CM x V= 0,5x2=1(mol); dịch.( n1 và n2). n2= CM x V=1x3=3(mol)
- Bước 2: Tìm tổng thể tích của dung dịch. V = V1 + V2 = 2+3=5(l)
-Bước 3: Tính nồng độ mol của hỗn hợp. 𝑛1+𝑛2 1+3 𝑛 CM = = = 0,8M C 1+𝑛2 𝑉 2+3 M = 1+ 𝑉2 𝑉1+ 𝑉2
Tiết 3: Hoạt động 5: Pha chế dung dịch
a.Mục tiêu: Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo nồng độ cho trước.
b. Nội dung: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để đạt được mục tiêu đề ra.
c. Sản phẩm: Học sinh hoàn thành tính toán và tiến hành pha chế được một dung dịch theo nồng độ cho trước.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
? Muốn có 1 dung dịch, ta phải làm như thế nào? - Học sinh trả lời
- GV ghi nhanh ví dụ 1 lên bảng. Yêu cầu HS -Nhận xét, bổ sung
nghiên cứu vd về cách tính toán và cách pha chế.
Mỗi nhóm nhận dụng cụ, hóa chất( cân sẵn chất
- VD 1: Pha 100g dung dịch muối ăn nồng độ rắn) gồm: cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, muối 0,9%. khan, nước cất.
- GV hướng dẫn giải:
Hs hoạt động theo nhóm, tính toán và tiến hành
pha chế dung dịch theo yêu cầu đề bài.
- GV hướng dẫn HS tìm khối lượng CuSO4 bằng + Khối lượng muối khan:
cách tìm khối lượng chất tan trong dd. 𝐶%.𝑚 0,9.100 m 𝑑𝑑 muối khan= = = 0,9(g)
- Sau khi HS tính toán xong, GV hướng dẫn HS 100% 100
+ Khối lượng nước (dung môi) cần lấy:
dùng các dụng cụ và hóa chất để pha chế dung m
dịch theo yêu cầu đề bài.
dm = mdd - mct = 100-0,9=99,1 (g)
Hs tiến hành pha chế dung dịch theo nhóm.
Cách pha chế:
- Cân 0,9g muối ăn khan cho vào cốc thủy tinh có dung tích 150ml.
- Cân lấy 99,1g( hoặc đong lấy 99,1ml) nước cất,
rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ. Được 100g
dung dịch nước muối 0,9%.
Hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: Sau khi pha chế xong:
?1. Phải dùng muối ăn khan để pha chế dung dịch
?1 Tại sao phải dùng muối ăn khan để pha chế Vì trong muối ăn có chứa nước thì công thức tính dung dịch?
toán lượng nước cần thêm vào để hòa tan muối sẽ
?2 Dung dịch muối ăn nồng độ 0,9% có thể được phức tạp, gây sai số nhiều hơn.. dùng để làm gì?
?2 Dung dịch muối ăn nồng độ 0,9% là dung
dịch sở hữu đặc tính kháng khuẩn tốt cũng như
làm sạch nhanh. Sử dụng dung dịch này để rửa
mặt giúp tẩy tế bào chết, loại bỏ bụi bẩn, bã nhờn,
vi khuẩn trên da cũng như làm sạch lỗ chân lông
bị tắt ngẽn. Thông qua đó, giảm tình trạng viêm
da và kiểm soát, hỗ trợ điều trị mụn trứng cá. Bước 1: Tính toán.
VD 2: Từ muối NaCl, nước cất và những dụng cụ nNaCl = 0,05.2= 0,1(mol)
cần thiết. Hãy tính toán và thực hiện pha chế: 50 mNaCl = 0,1.58,5= 5,85(g)
ml dd NaCl có nồng độ 2 M ?
Bước 2: Hs thực hiện pha chế theo kết quả vừa
?: Em hãy nêu cách tính toán ?
tính toán được. Cách pha chế.
- GV gọi 1 HS lên bảng giải, lớp nhận xét, bổ - Cân lấy 5,85g muối ăn cho vào cốc thủy tinh sung.
dung tích 100ml có chia vạch.
- GV chuẩn xác kiến thức, sửa những chỗ sai cho - Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho HS.
đủ 50ml thì dừng. Ta được 50ml dung dịch NaCl
Đánh giá: GV đánh giá, nhận xét bằng quan sát, 2M.
theo dõi câu trả lời , nhận xét của học sinh, khen
ngợi những em có câu trả lời xuất sắc
Đối với nội dung: Pha chế dung dịch có nồng độ
phần trăm xác định bằng cách pha loãng dung
dịch và pha chế dung dịch có nồng độ mol xác
định bằng cách pha loãng dung dịch- GV giới
thiệu thêm và cho BT để HS về nhà làm.
VD 1: Có nước cất và những dụng cụ cần thiết
hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:
a. 100ml dung dịch CuSO4 0,4M từ dung dịch CuSO42M.
b. 150g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%.
Lưu ý khi tính toán: khi pha loãng dung dịch,
lượng chất tan không đổi, chỉ thêm dung môi.
Tiết 4: Hoạt động 6: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm được các bài tập có liên quan độ tan, nồng độ
phần trăm, nồng độ mol của dung dịch.
b. Nội dung: Hs hoạt động cá nhân, cặp đôi làm bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV hướng dẫn Hs lần lượt làm các bài tập Hs hoạt động cặp đôi hoàn thành bài tập. sau:
Câu 1: Hãy tính số mol và số gam chất tan trong Câu 1. mỗi dung dịch sau: a. nNaCl = 1x0,5= 0,5(mol);
a. 1 lít dung dịch NaCl 0,5M mNaCl = 0,5x 58,5= 29,25(g)
b. 500 ml dung dịch KNO3 0,1M. b. V= 500ml=0,5l
c. 250 ml dung dịch CaCl2 0,2M
𝑛𝐾𝑁𝑂3= 0,5x 0,1= 0,05(mol)
d. 2 lít dung dịch Na2SO4 1,5M
𝑚𝐾𝑁𝑂 = 0,05x 101= 5,05(g) 3 c. V= 250ml=0,25l
𝑛𝐶𝑎𝐶𝑙 = 0,25x 0,2= 0,05(mol) 2
𝑚𝐶𝑎𝐶𝑙 = 0,05x 111= 5,55(g) 2 d. 𝑛 = 2x1,5= 3(mol) 𝑁𝑎2𝑆𝑂4 𝑚𝑁𝑎 = 3x 142= 426(g) 2𝑆𝑂4
Câu 2: Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế Câu 2. mỗi dung dịch sau: a. nNaCl= 2,5x0,9= 2,25(mol)
a. 2,5 lít dung dịch NaCl 0,9M mNaCl= 2,25x58,5= 131,625(g). b. 50 gam dung dịch MgCl 50𝑥 4% 2 4% b. 𝑚𝑀𝑔𝐶𝑙 = = 2(g) 2 c. 250 ml dung dịch MgSO 100% 4 0,1M c. 𝑛 = 0,25x 0,1= 0,025(mol) 𝑀𝑔𝑆𝑂4 𝑚
𝑀𝑔𝑆𝑂 = 0,025x 120= 3(g) 4 Câu 3: a.Thêm 80ml H Câu 3: 2O vào 20ml dd KOH 2M. Tính C a. n
M của dung dịch thu được. KOH= 0,02x 2= 0,04(mol) b.Thêm 80g H V= 80+ 20= 100(ml)= 0,1(l) 2O vào 20g dd NaOH 0,04
20%.Tính nồng độ % dung dịch thu được. CM = = 0,4M 0,1 20𝑥20% b. m = 4(g) NaOH = 100% mdd(sau) = 80+20=100(g) 4.100% C%= = 4% 100 Câu 4. Biết
= 11,1 g. Hãy tính nồng Câu 4:
độ phần trăm của dung dịch K2SO4 bão hòa ở mdd = 100+11,1= 111,1(g) nhiệt độ này 𝑚 11,1 C% = 𝑐𝑡 x 100%= x 100%= 9,99%. 𝑚𝑑𝑑 111,1
Hoạt động 7: Vận dụng
a. Mục tiêu: các nhóm tạo ra được sản phẩm nước rửa tay khô.
b. Nội dung:
GV hướng dẫn, phân công từng nhóm về nhà làm, tiết sau trình bày sản phẩm trước lớp.
c. Sản phẩm: Sản phẩm nước rửa tay khô của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv thông báo các tiêu chí làm các sản phẩm
STEM và thang điểm cho từng tiêu chí.
Gv lưu ý HS một số công việc trước khi làm sản phẩm.
- Phân công công việc cho từng nhóm.
Các nhóm thảo luận phân công công việc cụ thể
Nhóm 1: Pha nước rửa tay vitamin E
cho các bạn thực hiện hoàn thiện sản phẩm
Nhóm 2: Pha nước rửa tay tinh dầu tràm
Nhóm 3: Pha nước rửa tay tinh dầu quế
Nhóm 4: Pha nước rửa tay Nha Đam
Dụng cụ, nguyên liệu, cách tiến hành yêu cầu HS Từ những kiến thức của bài học và kỹ năng của
về nhà tự tìm hiểu hoặc GV có thể hướng dẫn HS mình, học sinh tạo ra các loại nước rửa tay phù như sau:
hợp và trình bày trước lớp vào tiết học sau.
NHÓM 1: Pha nước rửa tay vitamin E Dụng cụ: - Chai xịt.
- Bình thủy tinh dung tích 500 ml. - Phễu nhỏ
Nguyên liệu để pha: - Cồn 96: 200 ml. - Oxy già 3%: 10ml
- Vitamin E: 10 giọt (3 viên).
- Nước cất hoặc nước đun sôi để nguội: 30 ml.
Cách tiến hành:
Bước 1: Đổ 200ml cồn 96 độ vào bình to.
Bước 2:Dùng xy lanh đo đúng 10ml oxy già . Sau
đó đổ oxy già 3% vào bình chứa cồn
Bước 3: Dùng xy lanh đo đúng 30ml nước cất vào dung dịch
Bước 4: Cho 10 giọt vitamin E
Bước 5: khuấy đều cho dung dịch rồi đổ vào chai xịt
Các nhóm 2, 3, 4 chỉ thay tinh dầu tràm, dầu quế, gel nha đam ở bước 4. C. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm bài tập sách bài tập.
- Chuẩn bị bài mới: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học.
D. Kiểm tra đánh giá thường xuyên:
Kết thúc bài học, GV cho HS tự đánh giá theo bảng sau:
Họ và tên học sinh:……………………………………. Các tiêu chí Tốt Khá TB Chưa đạt
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
Tham gia hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV