Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Tiết 25 - 28 | Kết nối tri thức

Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức được sưu tầm, chọn lọc là tài liệu giảng dạy chuẩn kiến thức kỹ năng dành cho quý thầy cô giáo, giúp quý thầy cô giáo lên kế hoạch và đưa ra những hoạt động phù hợp theo tiết, tuần và theo tháng của năm học. Mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Sách mới này nhé.

Chủ đề:
Môn:

Lịch Sử & Đia Lí 4 438 tài liệu

Thông tin:
7 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Tiết 25 - 28 | Kết nối tri thức

Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức được sưu tầm, chọn lọc là tài liệu giảng dạy chuẩn kiến thức kỹ năng dành cho quý thầy cô giáo, giúp quý thầy cô giáo lên kế hoạch và đưa ra những hoạt động phù hợp theo tiết, tuần và theo tháng của năm học. Mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Sách mới này nhé.

152 76 lượt tải Tải xuống
Lịch sử và địa lí (Tiết 25)
Bài 11: SÔNG NGÒI VÀ VĂN MINH SÔNG HỒNG ( tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Xác định được hệ thống sông Hồng trên lược đồ. Kể được một số tên gọi khác
của sông Hồng. Trình bày được một số thành tựu của văn minh sông Hồng
* Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ tự
học
* Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, đoàn kết, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, lược đồ lãnh thổ Việt Nam
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Cho HS quan sát một số hình ảnh về sông
Hồng yêu cầu Hs mô tả những gì mình nhìn
thấy.
+ Hỏi: Em có biết sông Hồng bắt nguồn từ
đâu? Sônh Hồng vhayr qua những thnahf phố
nào?
- HS trả lời
- GV giới thiệu- ghi bài - Lắng nghe
2. Hình thành kiến thức:
2.1. Tìm hiểu vị trí và tên gọi của sông
Hồng
- GV yêu cầu hs đọc Mục 1 SGK và Quan sát
lực đồ VN và xác định vị trí địa lí, giới thiệu
hệ thống sông Hồng trên lược đồ..
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4, - HS thảo luận nhóm 4
- GV gọi đại diện nhóm chia sẻ - HS chia sẻ và góp ý
- GV đánh giá, tuyên dương HS
GVKL: Sông Hồng bắt nguồn từ Trung
Quốc, phần chảy trên lãnh thổ Vn dài khoảng
556km
+ Sông Hồng còn còn nhiều tên gọi khác
nhau như: Nhị Hà, sông Xích Đằng...
2. 2. Văn minh sông Hồng
a. Thành tựu tiêu biểu của văn minh sông
Hồng
- YC học sinh thảo luận cặp đôi
- Đọc thông tin và quan sát các hình 2, 3 hãy
- Lắng nghe
- Thảo luận
- Nêu
trình bày thành tựu tiêu biểu của văn minh
sông Hồng.
- Đại diện chia sẻ
GVNX: Một số thành tựu tiêu biểu của văn
minh sông Hồng là sự ra đời của nhà nước
Văn Lang và nhà Âu Lạc....
- GV giới thiệu hình ảnh thành Cổ Loa.
b) Đời sống của người Việt cổ
* Đời sống vật chất
- GV cho Hs quan sát hình 4 SGK thảo luận
cặp đôi: Em hãy mô tả một số nét chính về
đời sống vật chất của con người Việt cổ?
+ Những nghề sản xuất chính của con người
Việt cổ là gì?
- Đại diện chia sẻ
- GV mở rộng: Ngoài trống đồng Đông sơn
thì trống đồng Ngọc Lũ là tiêu biểu nhất,
trống như một bộ sử thu nhỏ giúp người đời
sau phần nào hiểu biết được phần nào đời
sống và vật chất tinh thần của người Việt cổ.
* Đời sống tinh thần
- Cho hs nghe lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh
+ Hỏi: Câu chuyện đó cho biết điều gì về đời
sống tinh thần của người Việt cổ?
- Đại diện chia sẻ
GVKL: Sông Hồng là con sông dài nhất của
Việt Nam ta, sông Hồng bồi đắp phù sa cho
đồng bằng, thuận lợi cho PT nông nghiệp.
Trên lưu vực sông Hồng hình thành một nền
văn hoá của người Việt cổ cách ngày nay
khoảng 2700 năm với đời sống vật chất và
tinh thần phong phú, nhiều phong tục tập
quán của người Việt cổ được duy trì đến
ngày nay.
- Chia sẻ
- Lắng nghe
- Quan sát
- Thảo luận nhóm 4
- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trả lời
- Lắng nghe
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Vn kể lại cho người thân nghe những câu
chuyện Đời sống tinh thần người Việt cổ
- HS thực hiện
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
___________________________________
Lịch sử và địa lí (Tiết 26)
Bài 11: SÔNG NGÒI VÀ VĂN MINH SÔNG HỒNG ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Đề xuất một số giiar pháp mức độ đơn giản, một số giải pháp để giữ gìn và
phát huy giá trị của sông Hồng
* Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ tự
học
* Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, đoàn kết, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi
- HS: sgk, vở ghi, thông tin về một danh nhân tiêu biểu của địa phương sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu: Tổ chức trò chơi: Gió thổi
- Kể tên một số nét tiêu biểu về đời sống tinh
thần của người Việt cổ?
- HS trả lời
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
2.1. Giữ gìn và phát huy giá trị của sông
Hồng
- GV yc học sinh đọc thông tin các hình 5,6
SGK
- YCHS thảo luận nhóm 4 làm PBT
+ Em hãy đề xuất một số biện pháp để góp
phần gìn giữ và phát huy giá trị của sông
Hồng?
- Đại diện báo cáo
- HS chia sẻ trước lớp
- GV đánh giá, tuyên dương HS
GVKL: Cần khai thác hợp lí bảo vệ môi
trường tuyên truyền mọi người chung tay bảo
vệ nguồn nước sông Hồng....
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Em hãy vẽ một bức tranh BV dòng nước
quê em
- HS thực hiện
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Lịch sử và địa lí (Tiết 27)
Bài 11: SÔNG NGÒI VÀ VĂN MINH SÔNG HỒNG ( Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Lập hoàn thành tốt được bảng tả về đời sống tinh thần đời sống vật
chất của người Việt cổ
* Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, tự chủ tự
học
* Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, Phiếu BT
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu: Tổ chức trò chơi: Đố bạn
- Hãy số biện pháp để góp phần gìn giữ và
phát huy giá trị của sông Hồng?
- HS chia sẻ
- HS trả lời
- GV giới thiệu-ghi bài
2. Luyện tập thực hành
- GV hướng dẫn học sinh lập bảng theo gợi ý
SGK mô tả những nét chính về đời sống tinh
thần của người Việt cổ.
- HS quan sát, thực hiện, chia sẻ
Đời sống của người Việt cổ Biểu hiện
Đời sống vật chất
Thức ăn ( lương thực) Nguồn lương thực chính là thóc
gạo ( gạo nếp, goạ tẻ), ngoài ra
cón có khoai, sắn. Thức ăn có
các loại cá, thịt, rau, củ.
Nhà ở - Họ sống thành làng xóm và có
tập quán làm nhà sàn
Trang phục Nữ mặc áo, váy. Nam đóng
khố. Họ đều biết làm đẹp và sử
dụng đồ trang sức
Phương tiện đi lại - Phương tiện chủ yếu là thuyền
và xe kéo bởi vật nuôi như trâu,
bò, ngựa…
Đời sống tinh thần Tín ngưỡng - Sùng bái tự nhiên ( Thờ thần
mặt trời, thần sông, thần núi và
tục phồn thực)
- Thờ cúng tổ tiên, sùng kính
các anh hùng, người có công
với làng nước.
Phong tục tập quán - Cưới xin, ma chay. Lễ hội khá
phổ biến nhất là hội mùa
- Tạp quán nhuộm răng đen,
nhai trầu, xăm hình, cả năm và
nữ đều thích đeo đồ trang sức.
- YC đại diện trình bày
- GV nhận xét khen ngợi
- Chia sẻ
- Lắng nghe
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Sưu tầm tìm hiểu một số phong tục của
người Việt cổ còn lưu giữ đến ngày nay
- HS nêu
- Nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
______________________________________
Lịch sử và địa lí (Tiết 28)
Bài 12: THĂNG LONG – HÀ NỘI (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Xác định được vị trí, địa của Thăng Long Nội trên bản đồ hoặc lược
đồ. Nêu được tên gọi khác của Thăng Long – Hà Nội
* Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, tự chủ tự
học
* Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, Tranh hình 2,3,4,5,6
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu: Cho học sinh nghe bài hát: Cháu
yêu Hà Nội
- Bài hát nhắc đến đại danh nào của nước ta?
- YC học sinh quan sát tranh thảo luận cặp
đôi TLCH
- Lắng nghe
- 3-4 HS trả lời
+ Hình trong tranh gợi cho em liên tưởng đến
sự tích nào gắn với Nội? Hãy chia sẻ sự
hiểu biết của em về Hà Nội?
- GV giới thiệu- ghi bài - Lắng nghe
2. Hình thành kiến thức:
2.1. Vị trí tên gọi của Thăng Long-
Nội
- Đọc thông tin quan sát các hình 2, 3 em
hãy xác định vị t địa của Thăng Long
Hà Nội?
- Em hãy kể tên các tên gọi khác của Thăng
Long- Hà Nội?
- HS thảo luận nhóm 4
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, đóng góp
bổ sung ý kiến.
- HS thực hiện
- GV tuyên dương, khen ngợi, chốt: - HS nghe
+ Nội nằm vùng Đồng bằng Bắc Bộ
tiếp giáp nhiều tỉnh
- Lắng nghe
+ Thăng Long- Nội nhiều tên gọi khác
như: Đông Đô, Đông Quan, Đông
Kinh,Tràng An, Kẻ Chợ, thành. Năm
1010 vua Thái Tổ rời đô từ Hoa
( Ninh Bình) về thành Đại La (HN ngày nay)
đổi tên thành Thăng Long nghĩa
“Rồng bay lên”.
2.2. Lịch sử Thăng Long- Hà Nội.
- Gv giới thiệu cho học sinh thông tin chiếu
dời đô yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi
+ Nêu một số đặc điểm tự nhiên của Thăng
Long- Hà Nội?
- Đại diện trình bày
- GVNX: Thăng Long- Nội mảnh đất
văn hiến gắn với những câu chuyện Thăng
Long...HN nơi diễn ra nhiều sự kiện quan
trọng như: Thái Tổ dời đô, Lợi trả
gươm báu cho Rùa vàng.
- Ngày 2/9/2945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn
độc lập khai sinh ra nước VN dân chủ cộng
hoà
- Lắng nghe
- Trả lời
- Trình bày, chia sẻ
- Lắng nghe
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Tìm hiểu và kể được một số câu chuyện gắn
với Thăng Long – Hà Nội
- HS thực hiện
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
| 1/7

Preview text:

Lịch sử và địa lí (Tiết 25)
Bài 11: SÔNG NGÒI VÀ VĂN MINH SÔNG HỒNG ( tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù:
- Xác định được hệ thống sông Hồng trên lược đồ. Kể được một số tên gọi khác
của sông Hồng. Trình bày được một số thành tựu của văn minh sông Hồng
* Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ tự học
* Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, đoàn kết, trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, lược đồ lãnh thổ Việt Nam - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- Cho HS quan sát một số hình ảnh về sông - HS trả lời
Hồng yêu cầu Hs mô tả những gì mình nhìn thấy.
+ Hỏi: Em có biết sông Hồng bắt nguồn từ
đâu? Sônh Hồng vhayr qua những thnahf phố nào? - GV giới thiệu- ghi bài - Lắng nghe
2. Hình thành kiến thức:
2.1. Tìm hiểu vị trí và tên gọi của sông Hồng
- GV yêu cầu hs đọc Mục 1 SGK và Quan sát
lực đồ VN và xác định vị trí địa lí, giới thiệu
hệ thống sông Hồng trên lược đồ..
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4, - HS thảo luận nhóm 4
- GV gọi đại diện nhóm chia sẻ - HS chia sẻ và góp ý
- GV đánh giá, tuyên dương HS
GVKL: Sông Hồng bắt nguồn từ Trung
Quốc, phần chảy trên lãnh thổ Vn dài khoảng - Lắng nghe 556km
+ Sông Hồng còn còn nhiều tên gọi khác
nhau như: Nhị Hà, sông Xích Đằng...
2. 2. Văn minh sông Hồng
a. Thành tựu tiêu biểu của văn minh sông Hồng
- YC học sinh thảo luận cặp đôi - Thảo luận
- Đọc thông tin và quan sát các hình 2, 3 hãy - Nêu
trình bày thành tựu tiêu biểu của văn minh sông Hồng. - Chia sẻ - Đại diện chia sẻ - Lắng nghe
GVNX: Một số thành tựu tiêu biểu của văn
minh sông Hồng là sự ra đời của nhà nước
Văn Lang và nhà Âu Lạc.... - Quan sát
- GV giới thiệu hình ảnh thành Cổ Loa.
b) Đời sống của người Việt cổ
* Đời sống vật chất
- Thảo luận nhóm 4
- GV cho Hs quan sát hình 4 SGK thảo luận
cặp đôi: Em hãy mô tả một số nét chính về - Trả lời
đời sống vật chất của con người Việt cổ?
+ Những nghề sản xuất chính của con người Việt cổ là gì? - Đại diện chia sẻ - Lắng nghe
- GV mở rộng: Ngoài trống đồng Đông sơn
thì trống đồng Ngọc Lũ là tiêu biểu nhất,
trống như một bộ sử thu nhỏ giúp người đời
sau phần nào hiểu biết được phần nào đời
sống và vật chất tinh thần của người Việt cổ.
* Đời sống tinh thần - Lắng nghe
- Cho hs nghe lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Trả lời
+ Hỏi: Câu chuyện đó cho biết điều gì về đời
sống tinh thần của người Việt cổ? - Đại diện chia sẻ - Lắng nghe
GVKL: Sông Hồng là con sông dài nhất của
Việt Nam ta, sông Hồng bồi đắp phù sa cho
đồng bằng, thuận lợi cho PT nông nghiệp.
Trên lưu vực sông Hồng hình thành một nền
văn hoá của người Việt cổ cách ngày nay
khoảng 2700 năm với đời sống vật chất và
tinh thần phong phú, nhiều phong tục tập
quán của người Việt cổ được duy trì đến ngày nay.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Vn kể lại cho người thân nghe những câu - HS thực hiện
chuyện Đời sống tinh thần người Việt cổ - Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
___________________________________
Lịch sử và địa lí (Tiết 26)
Bài 11: SÔNG NGÒI VÀ VĂN MINH SÔNG HỒNG ( Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù:
- Đề xuất một số giiar pháp mức độ đơn giản, một số giải pháp để giữ gìn và
phát huy giá trị của sông Hồng
* Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ tự học
* Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, đoàn kết, trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi
- HS: sgk, vở ghi, thông tin về một danh nhân tiêu biểu của địa phương sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu: Tổ chức trò chơi: Gió thổi
- Kể tên một số nét tiêu biểu về đời sống tinh - HS trả lời
thần của người Việt cổ? - GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
2.1. Giữ gìn và phát huy giá trị của sông Hồng
- GV yc học sinh đọc thông tin các hình 5,6 - HS chia sẻ trước lớp SGK
- YCHS thảo luận nhóm 4 làm PBT
+ Em hãy đề xuất một số biện pháp để góp
phần gìn giữ và phát huy giá trị của sông Hồng? - Đại diện báo cáo
- GV đánh giá, tuyên dương HS
GVKL: Cần khai thác hợp lí bảo vệ môi
trường tuyên truyền mọi người chung tay bảo
vệ nguồn nước sông Hồng....
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Em hãy vẽ một bức tranh BV dòng nước - HS thực hiện quê em - Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Lịch sử và địa lí (Tiết 27)
Bài 11: SÔNG NGÒI VÀ VĂN MINH SÔNG HỒNG ( Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù:
- Lập và hoàn thành tốt được bảng mô tả về đời sống tinh thần và đời sống vật
chất của người Việt cổ
* Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ tự học
* Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, Phiếu BT - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu: Tổ chức trò chơi: Đố bạn
- Hãy số biện pháp để góp phần gìn giữ và - HS trả lời
phát huy giá trị của sông Hồng? - HS chia sẻ - GV giới thiệu-ghi bài
2. Luyện tập thực hành
- GV hướng dẫn học sinh lập bảng theo gợi ý - HS quan sát, thực hiện, chia sẻ
SGK mô tả những nét chính về đời sống tinh
thần của người Việt cổ.
Đời sống của người Việt cổ Biểu hiện Thức ăn ( lương thực)
Nguồn lương thực chính là thóc
gạo ( gạo nếp, goạ tẻ), ngoài ra Đời sống vật chất
cón có khoai, sắn. Thức ăn có
các loại cá, thịt, rau, củ. Nhà ở
- Họ sống thành làng xóm và có tập quán làm nhà sàn Trang phục
Nữ mặc áo, váy. Nam đóng
khố. Họ đều biết làm đẹp và sử dụng đồ trang sức Phương tiện đi lại
- Phương tiện chủ yếu là thuyền
và xe kéo bởi vật nuôi như trâu, bò, ngựa… Đời sống tinh thần Tín ngưỡng
- Sùng bái tự nhiên ( Thờ thần
mặt trời, thần sông, thần núi và tục phồn thực)
- Thờ cúng tổ tiên, sùng kính
các anh hùng, người có công với làng nước. Phong tục tập quán
- Cưới xin, ma chay. Lễ hội khá
phổ biến nhất là hội mùa
- Tạp quán nhuộm răng đen,
nhai trầu, xăm hình, cả năm và
nữ đều thích đeo đồ trang sức. - YC đại diện trình bày - Chia sẻ - GV nhận xét khen ngợi - Lắng nghe
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Sưu tầm tìm hiểu một số phong tục của - HS nêu
người Việt cổ còn lưu giữ đến ngày nay - Nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
______________________________________
Lịch sử và địa lí (Tiết 28)
Bài 12: THĂNG LONG – HÀ NỘI (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù:
- Xác định được vị trí, địa lý của Thăng Long – Hà Nội trên bản đồ hoặc lược
đồ. Nêu được tên gọi khác của Thăng Long – Hà Nội
* Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ tự học
* Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, Tranh hình 2,3,4,5,6 - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu: Cho học sinh nghe bài hát: Cháu - Lắng nghe yêu Hà Nội
- Bài hát nhắc đến đại danh nào của nước ta? - 3-4 HS trả lời
- YC học sinh quan sát tranh thảo luận cặp đôi TLCH
+ Hình trong tranh gợi cho em liên tưởng đến
sự tích nào gắn với Hà Nội? Hãy chia sẻ sự
hiểu biết của em về Hà Nội? - GV giới thiệu- ghi bài - Lắng nghe
2. Hình thành kiến thức:
2.1. Vị trí và tên gọi của Thăng Long- Hà Nội
- Đọc thông tin và quan sát các hình 2, 3 em - HS thảo luận nhóm 4
hãy xác định vị trí địa lí của Thăng Long – Hà Nội?
- Em hãy kể tên các tên gọi khác của Thăng Long- Hà Nội?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, đóng góp - HS thực hiện bổ sung ý kiến.
- GV tuyên dương, khen ngợi, chốt: - HS nghe
+ Hà Nội nằm ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ - Lắng nghe tiếp giáp nhiều tỉnh
+ Thăng Long- Hà Nội có nhiều tên gọi khác
như: Đông Đô, Đông Quan, Đông
Kinh,Tràng An, Kẻ Chợ, Hà thành. Năm
1010 vua Lý Thái Tổ rời đô từ Hoa Lư
( Ninh Bình) về thành Đại La (HN ngày nay)
và đổi tên thành Thăng Long có nghĩa là “Rồng bay lên”.
2.2. Lịch sử Thăng Long- Hà Nội.
- Gv giới thiệu cho học sinh thông tin chiếu - Lắng nghe
dời đô yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi
+ Nêu một số đặc điểm tự nhiên của Thăng - Trả lời Long- Hà Nội? - Trình bày, chia sẻ - Đại diện trình bày
- GVNX: Thăng Long- Hà Nội là mảnh đất
văn hiến gắn với những câu chuyện Thăng
Long...HN là nơi diễn ra nhiều sự kiện quan
trọng như: Lý Thái Tổ dời đô, Lê Lợi trả - Lắng nghe gươm báu cho Rùa vàng.
- Ngày 2/9/2945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn
độc lập khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Tìm hiểu và kể được một số câu chuyện gắn - HS thực hiện
với Thăng Long – Hà Nội - Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................