Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Tiết 29 - 32 | Kết nối tri thức

Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức được sưu tầm, chọn lọc là tài liệu giảng dạy chuẩn kiến thức kỹ năng dành cho quý thầy cô giáo, giúp quý thầy cô giáo lên kế hoạch và đưa ra những hoạt động phù hợp theo tiết, tuần và theo tháng của năm học. Mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 Sách mới này nhé.

Lịch sử và Địa lí (Tiết 29)
Bài 12: THĂNG LONG-HÀ NỘI (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Sử dụng các nguồn tư liệu về lịch sử và địa lí, nêu được Hà Nội là trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của nước Việt Nam.
- Vẽ tranh tuyên truyền về việc bảo vệ di tích lịch sứ- văn hóa, danh lam thắng
cảnh hoặc giá trị văn hóa của Hà Nội.
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiêp và hợp tác thông qua các
hoạt động học tập trong quá trình tìm hiểu nội dung bài học.
* Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước thông qua việc giữ gìn và phát huy
truyền thống văn hóa của Thăng Long- Hà Nội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, tranh ảnh tư liệu.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Cho HS nghe hát: Nhớ về Hà Nội (Nhạc sĩ Hoàng
Hiệp)
- Kể một số địa danh được nhắc đến trong bài hát?
- Nghe và vận động
theo nhạc
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
* Thủ đô Hà Nội ngày nay
- Cho HS quan sát hình 9, hình 10, hình 11 và đọc các
thông tin trong SGK để thực hiện nhiệm vụ:
+ Nêu tên địa điểm có trong hình.
( Tòa nhà Quốc hội Việt Nam; Đại học Bách khoa
Nội; Bảo tàng Lịch sử quốc gia)
+ Chức năng của từng địa điểm trong ảnh là gì?
( Hình 9: Là tr sở làm việc nơi diễn ra các phiên
họp toàn thể của Quốc hội Nhà nước Việt Nam;
Hình 10: Trường Đại học chuyên ngành thuật hàng
đầu được xếp vào nhóm đại học trọng điểm quốc
gia của Việt Nam; Hình 11: Là công trình văn hóa gắn
với nhiều di tích linh thiêng của Thủ đô Hà Nội)
+ Kể tên địa điểm khác chức năng tương t địa
điểm trong ảnh mà em biết?
( Văn phòng Chính phủ; Đại học Y dược Nội; Đại
học Quốc gia, ...)
- Quan sát và thảo luân
theo cặp
+ Chức năng của các địa điểm trong hình cho thấy
Nội có vai trò gi?
+ Nội trung tâm quan trọng của cả nước trong
lĩnh vực nào?
( Nội trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo
dục quan trọng của nước Việt Nam)
- Cho HS quan sát hình 12:
+ Các bạn nhỏ trong ảnh đang làm gì?
+ Theo em, cần làm để giữ gìn phát huy truyền
thống văn hóa của Hà Nội?
- HS quan sát và trả lời
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Đóng vai diễn lại một câu chuyện lịch sử Hà
Nội ( có thể kể lại câu chuyện)
- HS làm việc theo
nhóm
- 1 vài nhóm trình bày
- Tổ chức lớp nhận xét biểu dương
Bài 2: Kể một số công trình kiến trúc ở Hà Nội
- Tổ chức dạng trò chơi: Ai nhanh hơn, đúng hơn?
....
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Vẽ tranh tuyên truyền về việc bảo vệ di tích lịch sử,
danh lam thắng cảnh của Ha Nội.
- HS lựa chọn đối tượng
thể hiện.
- Có thể đề nghị người thân hỗ trợ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Lịch sử và Địa lí (Tiết 30)
Bài 13: VĂN MIẾU- QUỐC TỬ GIÁM (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Xác định được một số công trình tiêu biểu: Khuê Văn Các, nhà bia Tiến sĩ,
Văn Miếu, Quốc Tử Giám trên sơ đồ khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
- Đọc tư liệu lịch sử, mô tả được kiến trúc và chức năng của một trong các công
trình : Văn Miếu, Quốc Tử Giám, nhà bia Tiến sĩ .
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua các
hoạt động học tập trong quá trình tìm hiểu nội dung bài học.
* Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước thông qua việc trân trọng và phát
huy truyền thống hiếu học của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, Sơ đồ khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
- HS: sgk, vở ghi.
III.
CÁC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Cho HS quan sát hình ảnh Khuê Văn Các
giới thiệu: Năm 1999, Khuê Văn Các
được chọn làm biểu tượng của Thủ đô
Nội.
+ Chia sẻ những hiểu biết của em về công
trình kiến trúc này
- HS quan sát
- Thảo luận theo cặp và chia sẻ
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
* Tìm hiểu về khu di tích Văn Miếu- Quốc
Tử Giám.
- Cho HS đọc nội dung đoạn 1, mục 1 kết
hợp quan sát hình 2 và thực hiện nhiệm vụ:
+ Xác định vị trí của một số công trình kiến
trúc tiêu biểu trong khu di tích Văn Miếu-
Quốc Tử Giám.
- GV chiếu hình ảnh hình 2 cho HS quan sát
và xác định vị trí từng công trình kiến trúc.
+ tả kiến trúc, chức năng của một trong
những công trình: Văn Miếu, Quốc Tử Giám,
Bia Tiến sĩ
- GV thể trình chiếu hình ảnh công trình
mà HS giới thiệu cho sinh động.
- HS thảo luận nhóm 4 và chia sẻ
- Mỗi nhóm lựa chọn giới thiệu
một công trình kiến trúc khác
nhau
- Cho HS đọc đoạn 2, mục 1(trang 61) kết
hợp quan sát hình 5 nêu y nghĩa của việc
ghi danh những người đỗ Tiến Văn Miếu
- Quốc Tử Giám.
- GV cùng HS chốt lại.
- HS thảo luận theo cặp và chia
sẻ.
3. Luyện tập, thực hành:
- Đóng vai hướng dẫn viên giới thiệu về một
số công trình kiến trúc tiêu biểu trong khu di
tích Văn Miếu- Quốc Tử Giám.
- Cho HS đọc mục Em có biết? (trang 61)
- HS làm việc trong nhóm 4, đại
diện một vài nhóm chia sẻ.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Tìm hiểu thêm các thông tin về khu di tích
Văn Miếu -Quốc Tử Giám
- Có thể đề nghị người thân hỗ trợ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Lịch sử và Địa lí (Tiết 31)
Bài 13: VĂN MIẾU- QUỐC TỬ GIÁM (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Bày tỏ được cảm nghĩ của mình về truyền thống hiếu học của dân tộc Việt
Nam
- Đề xuất ở mức độ đơn giản một số biện pháp để giữ gìn, bảo vệ các khu di tích
lịch sử.
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua đề
xuất ở mức độ đơn giản một số biện pháp để giữ gìn, bảo vệ các khu di tích lịch
sử.
* Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước thông qua việc trân trọng và phát
huy truyền thống hiếu học của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, Hình ảnh một số hoạt động của HS tại khu di tích
Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
- HS: sgk, vở ghi.
III.
CÁC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Cho HS quan sát hình 2
- Thi giới thiệu về giới thiệu về một số công
trình kiến trúc tiêu biểu trong khu di tích Văn
Miếu- Quốc Tử Giám.
- HS quan sát và giới thiệu
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
* Giữ gìn phát huy giá trị của Văn
Miếu- Quốc Tử Giám.
- Cho HS đọc nội dung mục 2 kết hợp quan
sát hình 6, 7 và thực hiện nhiệm vụ:
+ Kể tên một số hoạt động được tổ chức
khu di tích Văn Miếu- Quốc Tử Giám nhằm
tôn vinh truyền thống hiếu học của dân tộc.
+ Em mong muốn được tham gia hoạt
động nào tại nơi này?
- GV thể trình chiếu hình ảnh các hoạt
động khác giới thiệu cho HS.
- HS thảo luận nhóm 4 và chia sẻ
3. Luyện tập, thực hành:
- Lập hoàn thiện bảng về một số công
- HS làm việc cá nhân
trình kiến trúc tiêu biểu trong khu di tích Văn
Miếu- Quốc Tử Giám(SGK- trang 62).
+ Theo em, cần làm gì để giữ gìn và phát huy
giá trị khu di ch Văn Miếu - Quốc Tử
Giám?
- GV cùng HS chốt lại.
- HS thảo luận theo cặp và chia
sẻ.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Hãy viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảm
nghĩ của em về truyền thống hiếu học của
dân tộc Việt Nam sau khi học xong bài này.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Lịch sử và Địa lí (Tiết 31)
Bài 14: ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Củng cố kiến thức về đặc điểm thiên nhiên, dân cư và hoạt động sản xuất, lịch
sử và văn hóa truyền thống của địa phương em, vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ, vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác;….
* Phẩm chất: Yêu quê hương, yêu Tổ quốc, có những hành động thiết thực bảo
vệ và gìn giữ môi trường, di tích lịch sử- văn hóa của đất nước.
- Căm chỉ, ham học hỏi, có thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học vào đời sống
hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu. Tài liệu GDĐP lớp 4. Bản đồ hành chính Việt Năm
treo tường, Bản đồ tự nhiên Việt Nam treo tường.
- HS: sgk, vở ghi.
III.
CÁC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- HS hát bài Quê hương tươi đẹp - HS hát và vận động nhẹ nhàng
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Luyện tập, thực hành
2.1. Giới thiệu về địa phương
- Cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt
Nam và thực hiện:
+ Chỉ vị trí vùng Trung du và miền núi Bắc
- Làm việc cá nhân
Bộ, vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
+ Chỉ vị trí địa phương em địa phương em
trên bản đồ.
+ Đóng vai hướng dẫn viên giới thiệu về địa
phương mình( Câu 1- SGK)
- GV thể trình chiếu hình ảnh của địa
phương để lời giới thiệu được sinh động.
- HS thảo luận nhóm 4 và chia sẻ
2.2. Lịch sử và văn hóa truyền thống vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng
bằng Bắc Bộ.
- Cho HS làm phiếu học tập( Câu 2- SGK)
Đáp án: A- 4,5,6,9,11,12
B- 1,2,3,7,8
- HS làm việc cá nhân
2.3. Đặc điểm thiên nhiên, dân cư và hoạt
động sản xuất và một số nét văn hóa vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng
bằng Bắc Bộ.
- Hoàn thiện bảng(Câu 3- SGK)
- GV cùng HS chốt lại.
- HS thảo luận theo cặp và chia
sẻ.
Vùng
Đặc điểm
Trung du và miền núi Bắc Bộ Đồng bằng Bắc Bộ
Dân cư - Dân tộc: Mường, Thái, Dao,
Mông, Tày, Nùng, Kinh,…
- Dân cư thưa thớt
- Dân tộc: Mường, Sán
Dìu, Kinh,…
- Dân đông đúc nhất
nước ta.
Hoạt động
sản xuất
- Làm ruộng bậc thang
- Xây dựng các công trình thủy
điện.
- Khai thác khoáng sản.
- Trồng lúa nước.
- Nghề thủ công truyền
thống làm gốm, đuc
đồng, chạm bạc,…
Một số nét
văn hóa tiêu
biểu
- L hội: nhiều lễ hội nổi tiếng
như: lễ hội Gầu Tào, lễ hội Lồng
Tồng,…
- Nhiều loại hình múa hát dân gian
đặc săc, tiêu biểu như hát Then,
múa xòe Thái,…
- Chợ phiên vùng cao: đây một
trong những nét văn hóa đặc sắc
của vùng, tiêu biểu chợ Bắc
Hà(Lào Cai), chợ San Thàng( Lai
- Làng quê ttruyeenf
thống Bắc Bộ gắn liền
với lũy tre xanh, cây đa,
giếng nước, đình làng,..
- Lễ hội: Nhiều lễ hội
lớn, tiêu biểu như: hội
Lim, lễ hội Cổ Loa,…
Châu)
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV hướng dẫn HS xây dựng bảng về những
hoạt động của mình để góp phần gìn giữ
phát huy giá trị của một danh lam thắng cảnh
hoặc một di tích văn hóa địa phương.(Câu
4)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
| 1/7

Preview text:

Lịch sử và Địa lí (Tiết 29)
Bài 12: THĂNG LONG-HÀ NỘI (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù:
- Sử dụng các nguồn tư liệu về lịch sử và địa lí, nêu được Hà Nội là trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của nước Việt Nam.
- Vẽ tranh tuyên truyền về việc bảo vệ di tích lịch sứ- văn hóa, danh lam thắng
cảnh hoặc giá trị văn hóa của Hà Nội.
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiêp và hợp tác thông qua các
hoạt động học tập trong quá trình tìm hiểu nội dung bài học.
* Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước thông qua việc giữ gìn và phát huy
truyền thống văn hóa của Thăng Long- Hà Nội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, tranh ảnh tư liệu. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
-
Cho HS nghe hát: Nhớ về Hà Nội (Nhạc sĩ Hoàng - Nghe và vận động Hiệp) theo nhạc
- Kể một số địa danh được nhắc đến trong bài hát? - GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
* Thủ đô Hà Nội ngày nay
- Cho HS quan sát hình 9, hình 10, hình 11 và đọc các - Quan sát và thảo luân
thông tin trong SGK để thực hiện nhiệm vụ: theo cặp
+ Nêu tên địa điểm có trong hình.
( Tòa nhà Quốc hội Việt Nam; Đại học Bách khoa Hà
Nội; Bảo tàng Lịch sử quốc gia)
+ Chức năng của từng địa điểm trong ảnh là gì?
( Hình 9: Là trụ sở làm việc và nơi diễn ra các phiên
họp toàn thể của Quốc hội và Nhà nước Việt Nam;
Hình 10: Trường Đại học chuyên ngành kĩ thuật hàng
đầu và được xếp vào nhóm đại học trọng điểm quốc
gia của Việt Nam; Hình 11: Là công trình văn hóa gắn
với nhiều di tích linh thiêng của Thủ đô Hà Nội)
+ Kể tên địa điểm khác có chức năng tương tự địa
điểm trong ảnh mà em biết?
( Văn phòng Chính phủ; Đại học Y dược Hà Nội; Đại học Quốc gia, ...)
+ Chức năng của các địa điểm trong hình cho thấy Hà Nội có vai trò gi?
+ Hà Nội là trung tâm quan trọng của cả nước trong lĩnh vực nào?
( Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo
dục quan trọng của nước Việt Nam) - Cho HS quan sát hình 12: - HS quan sát và trả lời
+ Các bạn nhỏ trong ảnh đang làm gì?
+ Theo em, cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền
thống văn hóa của Hà Nội?
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
Đóng vai diễn lại một câu chuyện lịch sử Hà - HS làm việc theo
Nội ( có thể kể lại câu chuyện) nhóm - 1 vài nhóm trình bày
- Tổ chức lớp nhận xét biểu dương
Bài 2: Kể một số công trình kiến trúc ở Hà Nội
- Tổ chức dạng trò chơi: Ai nhanh hơn, đúng hơn? ....
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Vẽ tranh tuyên truyền về việc bảo vệ di tích lịch sử,
- HS lựa chọn đối tượng
danh lam thắng cảnh của Ha Nội. thể hiện.
- Có thể đề nghị người thân hỗ trợ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Lịch sử và Địa lí (Tiết 30)
Bài 13: VĂN MIẾU- QUỐC TỬ GIÁM (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù:
- Xác định được một số công trình tiêu biểu: Khuê Văn Các, nhà bia Tiến sĩ,
Văn Miếu, Quốc Tử Giám trên sơ đồ khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
- Đọc tư liệu lịch sử, mô tả được kiến trúc và chức năng của một trong các công
trình : Văn Miếu, Quốc Tử Giám, nhà bia Tiến sĩ .
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua các
hoạt động học tập trong quá trình tìm hiểu nội dung bài học.
* Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước thông qua việc trân trọng và phát
huy truyền thống hiếu học của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, Sơ đồ khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- Cho HS quan sát hình ảnh Khuê Văn Các - HS quan sát
và giới thiệu: Năm 1999, Khuê Văn Các
được chọn làm biểu tượng của Thủ đô Hà Nội.
+ Chia sẻ những hiểu biết của em về công - Thảo luận theo cặp và chia sẻ trình kiến trúc này - GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
* Tìm hiểu về khu di tích Văn Miếu- Quốc
Tử Giám.
- Cho HS đọc nội dung đoạn 1, mục 1 kết
hợp quan sát hình 2 và thực hiện nhiệm vụ:
+ Xác định vị trí của một số công trình kiến - HS thảo luận nhóm 4 và chia sẻ
trúc tiêu biểu trong khu di tích Văn Miếu- - Mỗi nhóm lựa chọn giới thiệu Quốc Tử Giám.
- GV chiếu hình ảnh hình 2 cho HS quan sát một công trình kiến trúc khác
và xác định vị trí từng công trình kiến trúc. nhau
+ Mô tả kiến trúc, chức năng của một trong
những công trình: Văn Miếu, Quốc Tử Giám, Bia Tiến sĩ
- GV có thể trình chiếu hình ảnh công trình
mà HS giới thiệu cho sinh động.
- Cho HS đọc đoạn 2, mục 1(trang 61) kết - HS thảo luận theo cặp và chia
hợp quan sát hình 5 và nêu y nghĩa của việc sẻ.
ghi danh những người đỗ Tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám. - GV cùng HS chốt lại.
3. Luyện tập, thực hành:
-
Đóng vai hướng dẫn viên giới thiệu về một - HS làm việc trong nhóm 4, đại
số công trình kiến trúc tiêu biểu trong khu di diện một vài nhóm chia sẻ.
tích Văn Miếu- Quốc Tử Giám.
- Cho HS đọc mục Em có biết? (trang 61)
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Tìm hiểu thêm các thông tin về khu di tích Văn Miếu -Quốc Tử Giám
- Có thể đề nghị người thân hỗ trợ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Lịch sử và Địa lí (Tiết 31)
Bài 13: VĂN MIẾU- QUỐC TỬ GIÁM (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù:
- Bày tỏ được cảm nghĩ của mình về truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam
- Đề xuất ở mức độ đơn giản một số biện pháp để giữ gìn, bảo vệ các khu di tích lịch sử.
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua đề
xuất ở mức độ đơn giản một số biện pháp để giữ gìn, bảo vệ các khu di tích lịch sử.
* Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước thông qua việc trân trọng và phát
huy truyền thống hiếu học của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, Hình ảnh một số hoạt động của HS tại khu di tích
Văn Miếu - Quốc Tử Giám. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - Cho HS quan sát hình 2
- HS quan sát và giới thiệu
- Thi giới thiệu về giới thiệu về một số công
trình kiến trúc tiêu biểu trong khu di tích Văn Miếu- Quốc Tử Giám. - GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
* Giữ gìn và phát huy giá trị của Văn
Miếu- Quốc Tử Giám.
- Cho HS đọc nội dung mục 2 kết hợp quan
sát hình 6, 7 và thực hiện nhiệm vụ:
+ Kể tên một số hoạt động được tổ chức ở - HS thảo luận nhóm 4 và chia sẻ
khu di tích Văn Miếu- Quốc Tử Giám nhằm
tôn vinh truyền thống hiếu học của dân tộc.
+ Em có mong muốn được tham gia hoạt động nào tại nơi này?
- GV có thể trình chiếu hình ảnh các hoạt
động khác giới thiệu cho HS.
3. Luyện tập, thực hành:
-
Lập và hoàn thiện bảng về một số công - HS làm việc cá nhân
trình kiến trúc tiêu biểu trong khu di tích Văn
Miếu- Quốc Tử Giám(SGK- trang 62).
+ Theo em, cần làm gì để giữ gìn và phát huy - HS thảo luận theo cặp và chia
giá trị khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử sẻ. Giám? - GV cùng HS chốt lại.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Hãy viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảm
nghĩ của em về truyền thống hiếu học của
dân tộc Việt Nam sau khi học xong bài này.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Lịch sử và Địa lí (Tiết 31) Bài 14: ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù:
- Củng cố kiến thức về đặc điểm thiên nhiên, dân cư và hoạt động sản xuất, lịch
sử và văn hóa truyền thống của địa phương em, vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ, vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác;….
* Phẩm chất: Yêu quê hương, yêu Tổ quốc, có những hành động thiết thực bảo
vệ và gìn giữ môi trường, di tích lịch sử- văn hóa của đất nước.
- Căm chỉ, ham học hỏi, có thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học vào đời sống hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu. Tài liệu GDĐP lớp 4. Bản đồ hành chính Việt Năm
treo tường, Bản đồ tự nhiên Việt Nam treo tường. - HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- HS hát bài Quê hương tươi đẹp
- HS hát và vận động nhẹ nhàng - GV giới thiệu- ghi bài
2. Luyện tập, thực hành
2.1. Giới thiệu về địa phương
- Cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam và thực hiện: - Làm việc cá nhân
+ Chỉ vị trí vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ, vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
+ Chỉ vị trí địa phương em địa phương em trên bản đồ.
+ Đóng vai hướng dẫn viên giới thiệu về địa - HS thảo luận nhóm 4 và chia sẻ phương mình( Câu 1- SGK)
- GV có thể trình chiếu hình ảnh của địa
phương để lời giới thiệu được sinh động.
2.2. Lịch sử và văn hóa truyền thống vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
-
Cho HS làm phiếu học tập( Câu 2- SGK) - HS làm việc cá nhân Đáp án: A- 4,5,6,9,11,12 B- 1,2,3,7,8
2.3. Đặc điểm thiên nhiên, dân cư và hoạt
- HS thảo luận theo cặp và chia
động sản xuất và một số nét văn hóa vùng sẻ.
Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
-
Hoàn thiện bảng(Câu 3- SGK) - GV cùng HS chốt lại.
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đồng bằng Bắc Bộ Đặc điểm Dân cư
- Dân tộc: Mường, Thái, Dao, - Dân tộc: Mường, Sán Mông, Tày, Nùng, Kinh,… Dìu, Kinh,… - Dân cư thưa thớt - Dân cư đông đúc nhất nước ta. Hoạt động - Làm ruộng bậc thang - Trồng lúa nước. sản xuất
- Xây dựng các công trình thủy - Nghề thủ công truyền điện. thống làm gốm, đuc - Khai thác khoáng sản. đồng, chạm bạc,… Một số nét
- Lễ hội: Có nhiều lễ hội nổi tiếng - Làng quê ttruyeenf văn hóa tiêu
như: lễ hội Gầu Tào, lễ hội Lồng thống Bắc Bộ gắn liền biểu Tồng,… với lũy tre xanh, cây đa,
- Nhiều loại hình múa hát dân gian giếng nước, đình làng,..
đặc săc, tiêu biểu như hát Then, - Lễ hội: Nhiều lễ hội múa xòe Thái,…
lớn, tiêu biểu như: hội
- Chợ phiên vùng cao: đây là một Lim, lễ hội Cổ Loa,…
trong những nét văn hóa đặc sắc
của vùng, tiêu biểu là chợ Bắc
Hà(Lào Cai), chợ San Thàng( Lai Châu)
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV hướng dẫn HS xây dựng bảng về những
hoạt động của mình để góp phần gìn giữ và
phát huy giá trị của một danh lam thắng cảnh
hoặc một di tích văn hóa ở địa phương.(Câu 4)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................