-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án Lịch sử và địa lí lớp 4 Tuần 23 | Chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử và địa lí lớp 4 Chân trời sáng tạo được sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Lịch sử và địa lí 4 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo Dục theo chương trình mới.
Giáo án Lịch Sử & Địa Lí 4 53 tài liệu
Lịch Sử & Đia Lí 4 435 tài liệu
Giáo án Lịch sử và địa lí lớp 4 Tuần 23 | Chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử và địa lí lớp 4 Chân trời sáng tạo được sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Lịch sử và địa lí 4 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo Dục theo chương trình mới.
Chủ đề: Giáo án Lịch Sử & Địa Lí 4 53 tài liệu
Môn: Lịch Sử & Đia Lí 4 435 tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Lịch Sử & Đia Lí 4
Preview text:
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 23
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 4 TIẾT 1
CHỦ ĐỀ 5: TÂY NGUYÊN
BÀI 19: THIÊN NHIÊN VÙNG TÂY NGUYÊN (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù
- Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: Tổng kết những đặc điểm thiên nhiên
(về địa hình, đất đai, khí hậu, rừng,..) của vùng Tây Nguyên.
- Tìm hiểu lịch sử và địa lí: Nêu được vai trò của rừng đối với tự nhiên, hoạt
động sản xuất và đời sống của người dân ở vùng Tây Nguyên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đưa ra được một số biện pháp bảo vệ
rừng ở vùng Tây Nguyên. 2. Năng lực chung:
- Giải quyết vấn đề: Biết cố gắng hoàn thành phần việc mình được phân công và
chia sẻ, giúp đỡ thành viên khác cùng hoàn thành nhiệm vụ được phân công.
- Tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân
công, hướng dẫn được giao. 3. Phẩm chất:
- Nhân ái, trách nhiệm: yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– Đối với giáo viên: Bài giảng điện tử, Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
– Tranh, ảnh và tư liệu về Tây Nguyên.
1. Đối với học sinh: Sách giáo khoa, vở, bảng con, bút lông, ...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động trò chơi: Hái hoa dân chủ
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới b. Cách tiến hành
- GV chuẩn bị một cành hoa có 4 bông hoa, mỗi - HS xung phong lên hái hoa và trả
bông hoa có 1 câu hỏi, 1 bông hoa được tặng lời câu hỏi: một tràng pháo tay.
1/ Khí hậu Tây Nguyên có mấy
- HS lên hái hoa và trả lời câu hỏi, GV và cả lớp mùa? Đó là những mùa nào?
theo dõi, nhận xét, bổ sung.
2/Loại đất chiếm diện tích lớn nhất
ở vùng Tây Nguyên là đất gì?
- GV giới thiệu cho HS về các yêu cầu cần đạt 3/Để bảo vệ rừng chúng ta cần làm
của bài học, giới thiệu bài. gì?
2. Hoạt động luyện tập – Vận dụng
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức đã học về đặc điểm tự nhiên vùng Tây Nguyên.
- Nêu được vai trò của rừng đối với tự nhiên, hoạt động sản xuất và đời sống của
người dân ở vùng Tây Nguyên và đưa ra được một số biện pháp bảo vệ rừng ở vùng Tây Nguyên. b. Cách tiến hành Luyện tập
Bài 1. Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện đặc điểm tự Sử dụng sơ đồ tư duy
nhiên của vùng Tây Nguyên.
- HS làm việc nhóm 6.
Bước 1: Giao nhiệm vụ mỗi nhóm vẽ sơ đồ tư - HS vẽ sơ đồ tư duy trên bảng
duy thể hiện đặc điểm tự nhiên của vùng Tây nhóm bằng bút viết bảng hoặc vẽ
Nguyên với 4 đặc điểm: địa hình, khí hậu, đất trên giấy khổ A3 bằng bút màu. và rừng.
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày sơ đồ lên - Đại diện các nhóm trình bày theo bảng đen. kĩ thuật phòng tranh
Bước 3: GV nhận xét, bổ sung và tổng kết. - Nhận xét, bổ sung
Bài 2. Vì sao cần bảo vệ rừng ở Tây Nguyên? HĐ hỏi – đáp
- Vì sao cần bảo vệ rừng ở Tây Nguyên? và gọi - Vì rừng Tây Nguyên có vai trò HS trả lời.
quan trọng đối với tự nhiên, hoạt
- GV nhận xét, bổ sung và tổng kết.
động sản xuất và đời sống của người dân. Vận dụng
- B1:GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ.
- Em hãy vẽ một bức tranh tuyên truyền bảo vệ rừng. - B2:
-Học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà - B3:
-HS có thể nộp sản phẩm cho GV
và chia sẻ với các bạn bằng các
phương tiện trực tuyến. - HS vẽ tranh theo nhóm 4
- B4:GV đánh giá, nhận xét sản phẩm của HS. - Nghe
***TKNL, BVMT: Tây Nguyên là nơi bắt nguồn - HS liên hệ BVMT, TKNL và bảo
của nhiều con sông, các con sông chảy qua vệ rừng theo câu hỏi gợi ý của GV
nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông
lắm thác ghềnh. Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm
năng thuỷ điện to lớn. Sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả ở đây chính là vấn đề bảo vệ
nguồn nước, phục vụ cuộc sống.
+ Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức
phong phú, cuộc sống của người dân ở đây dựa
nhiều vào rừng : củi đun, thực phẩm… Bởi vậy,
cần thấy tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng.
- Tổng kết, dặn dò
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 23
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 4 TIẾT 2
BÀI 20: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG TÂY NGUYÊN (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
- Kể tên được một số dân tộc ở vùng Tây Nguyên
- Sử dụng lược đồ phân bố dân cư hoặc bằng số liệu, so sánh được sự phân
bố dân cư ở vùng Tây Nguyên với các vùng khác.
- Trình bày được một số hoạt động kinh tế chủ yếu ở vùng Tây Nguyên ( ví
dụ: trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, phát triển thủy điện…) 2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra
được những vấn đề đơn giản; sử dụng được ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh,
cử chỉ để trình bày thông tin; thực hiện nhiệm vụ theo nhóm; trao đổi tích cực,
có hiệu quả với thầy cô và bạn bè.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đặt và trả lời được các câu
hỏi, thu thập thông tin phong phú, sáng tạo.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: Kể được tên một số dân tộc ở vùng Tây Nguyên.
- Tìm hiểu lịch sử và địa lí: Trình bày được một số hoạt động kinh tế chủ
yếu ở vùng Tây Nguyên ( VD: trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, phát
triển thủy điện…)
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Sử dụng lược đồ phân bố dân cư hoặc
bảng số liệu, so sánh được sự phân bố dân cư ở vùng Tây Nguyên với các vùng khác. 3. Phẩm chất
Yêu nước: Yêu mến các dân tộc anh em, gìn giữ và bảo tồn những bản sắc
văn hóa của các tộc người ở Tây Nguyên, tự hào về những công trình, kiến
trúc, đặc trưng của các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thủy điện... có đóng
góp quan trọng cả nước nói chung.
Trách nhiệm: Trân trọng, gìn giữ và phát huy những giá trị, những đóng góp
về kinh tế gắn liền với các yếu tố lịch sử, địa lí, điều kiện tự nhiên, khí hậu và
con người Tây Nguyên; tôn trọng sự khác biệt của bạn bè trong lớp về cách
ăn mặc, tính nết và hoàn cảnh gia đình.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
Vấn đáp, trực quan, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thu thập dữ liệu.
2. Thiết bị dạy học
2.1. Đối với giáo viên
Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4
Tranh ảnh, lược đồ trống vùng Tây Nguyên, biểu tượng, kí hiệu một số cây
công nghiệp và vật nuôi chủ yếu, tài liệu sưu tầm về dân cư và hoạt động sản
xuất ở vùng Tây Nguyên, thẻ từ, phiếu học tập
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2.2. Đối với học sinh
SHS, Vở bài tập Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4, phần Lịch sử.
Tranh ảnh sưu tầm và dụng cụ học tập có liên quan đến nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * TIẾT 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập
cho HS và kết nối với bài học mới.
b. Cách tiến hành:
- GV cho HS xem tranh và trả lời câu hỏi
Câu hỏi: Hình 1 và hình 2 gợi cho em điều gì về hoạt - 1 HS trả lời
động sản xuất ở vùng Tây Nguyên?
- Cả lớp lắng nghe, nhận
GV: Tây Nguyên có thế mạnh phát triển cây công xét.
nghiệp và là vùng sản xuất thủy điện quan trọng của nước ta.
- 1 HS nhắc lại tựa bài
- GV giới thiệu tựa bài và mục tiêu bài học.
- Cả lớp đọc thầm tựa bài, lắng nghe.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về dân cư vùng Tây Nguyên
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Kể được tên một số dân tộc, quy mô và mật độ dân
số ở vùng Tây Nguyên
b. Cách tiến hành: GV tổ chức trò chơi trên phần mềm Kahoot
- Bước 1: GV thông báo thể lệ trò chơi, HS chơi - HS lắng nghe và tiến
bằng các câu hỏi trắc nghiệm về chủ đề dân cư hành chơi vùng Tây Nguyên.
- HS trả lời vào bảng con
- Bước 2: Nhóm HS trả lời vào bảng con
- Cả lớp lắng nghe, theo
- Bước 3: GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm. dõi Câu hỏi:
1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng: - HS trả lời
a) Dân tộc nào cư trú lâu đời ở vùng Tây Nguyên? A. Thái B. Nùng C. Ê đê D. Khmer - HS trả lời
GV chốt đáp án: C
b) Năm 2020, so với các vùng trong cả nước, Tây Nguyên có số dân A. đông nhất B. ít nhất
C. xếp thứ 2, sau vùng Đồng bằng Bắc Bộ - HS trả lời
D. xếp thứ 2, sau vùng Duyên hải miền Trung
GV chốt đáp án: B
c) Dân cư ở vùng Tây Nguyên
A. có nhiều dân tộc sinh sống
B. có ít dân tộc sinh sống - HS trả lời
C. chủ yếu là người Ê Đê
D. chủ yếu là người Ba Na
GV chốt đáp án: A
d) So với các vùng trong cả nước, mật độ dân số vùng Tây Nguyên năm 2020 A. cao nhất B. thấp nhất
C. xếp thứ 2, sau vùng Duyên hải miền Trung
D. xếp thứ 2, sau vùng Nam Bộ
GV chốt đáp án: A
2. Dựa vào bảng số liệu và thông tin, em hãy: - HS trả lời:
- Kể tên một số dân tộc ở vùng Tây Nguyên.
Một số dân tộc ở vùng Tây Nguyên: Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Kinh,... Năm 2020, Tây Nguyên có
5932 nghìn người, mật độ
dân số là 109 người/km²
- Cho biết quy mô và mật độ dân số của vùng Tây So với các vùng khác trong Nguyên năm 2020.
cả nước, Tây Nguyên có số
dân và mật độ dân số thấp nhất.
- So sánh quy mô và mật độ dân số của vùng Tây
Nguyên năm 2020 với các vùng khác.
Quy mô và mật độ dân số các vùng, năm 2020 Vùng
Quy mô dân số Mật độ độ
(nghìn người) (người/km²) Trung du và miền 14063 139 núi Bắc Bộ
Đồng bằng Bắc Bộ 21583 1431
- HS khác nhận xét, góp Duyên hải miền 20343 212
ý, bổ sung câu trả lời Trung của bạn. Tây Nguyên 5932 109 Nam Bộ 35662 554
- GV nhận xét, tuyên dương
GV chốt: Tây Nguyên là vùng thưa dân. So với các - Cả lớp lắng nghe.
vùng khác trên cả nước, Tây Nguyên có quy mô
dân số và mật độ dân số thấp nhất - GV nhắc nhở HS:
+ Đọc lại bài học
+ Hoàn thành bài tập phần Vận dụng.
+ Chuẩn bị tiết 2
*ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
……………………………………………………………………………………
….….………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2023 GVCN P.Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Document Outline
- BÀI 19: THIÊN NHIÊN VÙNG TÂY NGUYÊN (Tiết 3)