Giáo Án Môn GDCD Lớp 8 Cả Năm PTNL 5 Bước Hoạt Động

Bộ Giáo Án Môn GDCD Lớp 8 Cả Năm PTNL 5 Bước Hoạt Động được biên soạn dưới dạng PDF gồm 133 trang.Tài liệu giúp bạn đọc nắm vững kiến thức. Mời bạn đọc đón xem !

Trang 1
Tuần
Tiết: 1 BÀI 1: TRUNG THỰC - Tiết 1
Ngày soạn: / 8 /2019
Ngày dạy: /8 / /2019
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /3
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 3
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1: Hoàn thành nội dung Phần A và phần B hình thành kiến thức
mục 1 ĐẾN 3
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm
hiểu về trung thực
Gv cho hs HĐ nhóm
tìm hiểu phần 1 trang
4,5
Hoạt động 2: Tìm
hiểu biểu hiện trung
thực
Gv cho hs hoạt động
cá nhân phần 2 trang 5
3: Tìm hiểu hậu
quả thiếu trung
thực,ý nghĩa
Gv cho hs Thảo luận
nhóm về
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
- Chia sẻ, nhận xét,
thống nhất.
Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
1. Trung thực là gì?
Là luôn tôn trọng sự thật,
tôn trọng chân lẽ phải;
sống ngay thẳng, thật thà
và dũng cảm nhận lỗi khi
mình mắc khuyết điểm
2. Biểu hiện trung thực:
Sống ngay thẳng, thật thà
nòi đúng sthật dũng
cảm nhận lỗi khi mình
mắc khuyết điểm
3.Hậu quả thiếu trung
thực và ý nghĩa
Ảnh hưởng danh dự
nhân phẩm của bản thân.
Ảnh hưởng mọi người
Blên án, nhắc nhở...
- Đối với nhân : Giúp
chúng ta nâng cao phẩm
giá, được mọi người tin
Trang 2
yêu quý trọng.
- Đối với xã hội : Làm
lành mạnh các mối quan
hệ xh
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Về học bài
- Xem trước phần còn lại của phần B, Phần C
IV. Phần rút kinh nghiệm
Tuần
Tiết: 1 BÀI 1: TRUNG THỰC - Tiết 2
Ngày soạn: / 8 /2019
Ngày dạy: / /2019
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /3
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ: nêu khái niệm, biểu hiện
2.Bài mới.
: Hoàn thành nội dung Phần B/4 và phần C
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm
hiểu cách rền luyện
Gv cho hs HĐ nhóm
tìm hiểu phần 4
Hoạt động 2: Làm
bài tập
hs hoạt động cá nhân
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
- Chia sẻ, nhận xét,
thống nhất.
4. Cách rèn luyện
Tự giác, tôn trọng, thành
thật, nhận lỗi khi mắc
lỗi...
1. Hậu quả thiếu trung
thực
ảnh hưởng xấu, mất niềm
Trang 3
bài 1
Gv cho hs HĐ nhóm
bài 2
hs hoạt động cá nhân
bài 3
Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
Chia sẻ, nhận xét,
thống nhất.
tin...
2. Tình huống
ứng xử phù hợp
3. HS tự liên hệ
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Về học bài .Xem bài 2
IV. Phần rút kinh nghiệm
Tuần
Tiết:3 BÀI 2: LIÊM KHIẾT
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /10
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 11
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1: Hoàn thành nội dung Phần A và phần B hình thành kiến thức
mục 1 đến 3
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về
liêm khiết
Gv cho hs HĐ
Trang 4
nhóm tìm hiểu
phần 1 trang
trang 12
Hoạt động 2:
Tìm hiểu biểu
hiện của liêm
khiết và trái
với liêm khiêt
Gv cho hs hoạt
động cá nhân
phần 2 trang 5
3: Tìm hiểu
ý nghĩa
Gv cho hs Thảo
luận nhóm về
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống
nhất.
- Chia sẻ, nhận xét,
thống nhất.
Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống
nhất.
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Về học bài
- Xem trước phần còn lại của phần B, Phần C
IV. Phần rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………….…………………………………………………………………………………………………………
…………………
…………………………………………………………….…………………………………………………………………………
…………………
…………………………………………………………………………………………….…………………………………………
…………………
Kiểm duyệt của tổ chuyên
môn.
Trang 5
Tuần
Tiết: 4 BÀI 2: LIÊM KHIẾT
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /10
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới.
Hoàn thành nội dung Phần B/3 phần C
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu
cách rèn luyện
Gv cho hs HĐ nhóm tìm
hiểu phần 3
Hoạt động 2: Làm bài
tập
Gv cho hs HĐ nhóm bài 1
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất
3. Rèn luyện.
-Biết kính trọng và học tập
những người sống trong sạch
- Phê phán nhưng hành vi tham ô
,tham nhũng ,làm giàu bất chính
,lấy của chung làm của riêng
C. HĐ luyện tập
1.Nhận xét hành vi
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Về học bài , làm bài Xem bài 3
IV. Phần rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
Trang 6
…………………………….…………………………………………………………………………………………………………
…………………
…………………………………………………………….…………………………………………………………………………
…………………
Kiểm duyệt của tổ chuyên môn
Tuần
Tiết: BÀI 3: TÔN TRỌNG
Ngày soạn: / /2019
Ngày dạy: / / /2019
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /15
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 16
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1: Hoàn thành nội dung Phần A và phần B hình thành kiến thức
mục 1 ĐẾN 3
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm
hiểu về Tôn trọng
Gv cho hs HĐ nhóm
tìm hiểu phần 1
Hoạt động 2: Tìm
hiểu biểu hiện tôn
trọng, phân biệt hành
vi tôn trọng không
tôn trọng
Gv cho hs hoạt động
cá nhân phần 2
3: Tìm hiểu ý
nghĩa
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
- Chia sẻ, nhận xét,
thống nhất.
Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
1. Tìm hiểu Tôn trọng
Tôn trọng là luôn tôn
trọng con người, quy
định chung, sự thật, chân
lẽ phải..... mọi nơi
mọi lúc
Tôn trọng lẽ phải là
công nhận ủng hộ, tuân
theo và bảo vệ những
điều đúng đắn, biết điều
chỉnh suy nghĩ và hành
vi của mình theo hướng
tích cực, không chaaps
nhận và không làm
những việc sai trái
Trang 7
Gv cho hs Thảo luận
nhóm
2. Biểu hiện tôn trọng:
Thái độ kính trọng người
lớn
Luôn chấp hành đúng nội
quy chung.
Luôn tôn trọng các thành
quả của người khác
3. Ý nghĩa
Được tôn trọng, quý mến
Sẽ làm cho mọi việc mọi
mối quan hệ tốt đẹp
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Về học bài
- Xem trước phần còn lại của phần B, Phần C
IV. Phần rút kinh nghiệm
Tuần
Tiết: BÀI 2: TÔN TRỌNG
Ngày soạn: / /201
Ngày dạy: / / /201
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /15
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là tôn trọng? Biểu hiện?
2.Bài mới.
Hoàn thành phần B, C
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm
hiểu về cách rèn
4. Cách rèn luyện
Trang 8
luyện Tôn trọng
Gv cho hs HĐ nhóm
tìm hiểu phần 4 trang
trang 16
Hoạt động 2: Làm bài
tập
Gv cho hs HĐ nhóm
bài 1
GV cho hs làm cá nhân
bài 2
Gv cho hs HĐ nhóm
bài 3
GV cho hs làm cá nhân
bài 4
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
Hs làm, nhận xét
Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
Hs làm, nhận xét
Rèn luyện qua lời nói, cử
chỉ, hành vi để thể hiện
tôn trọng.
Học theo các tấm gương
tốt đồng thời phải phê
phán, đấu tranh những
hành vi sai
HĐ Luyện tập
Bài 1:Bác Hồ là một tấm
gương sáng...
Bài 2: Đúng là A, B, C,
D, G
Bài 3 : Cần tôn trọng
mọi người, mọi việc ở
mọi nơi mọi lúc
Bải 4 : đúng A, C, D
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Về học bài , làm bài, Xem trước bài tiếp theo
IV. Phần rút kinh nghiệm
Tuần
Tiết: BÀI 4: ĐOÀN KẾT VÀ HỢP TÁC- T1
Ngày soạn: / /201
Ngày dạy: / / /201
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /22
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
Ý nghĩa của tôn trọng
2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 22-23
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Trang 9
Tiết 1: Hoàn thành phần A, B1,2
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm
hiểu về Đoàn kết và
hợp tác
Gv cho hs HĐ nhóm
tìm hiểu phần B.1
Hoạt động 2: Tìm
hiểu biểu hiện
Gv cho hs HĐ nhóm,
cá nhân phần 2 trang
23,24
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
1.Tìm hiểu về Đoàn
kết và hợp tác
- Đoàn kết là kết thành
một khối, cùng hoạt động
vì mục đích chung.
- Hợp tác: cùng chung
sức giúp đỡ lẫn nhau
trong một công việc, một
lĩnh vực nào đó, nhằm
một mục đích chung
2. Biểu hiện
Cùng chia sẻ, giúp đỡ, hỗ
trợ, tôn trọng, có trách
nhiệm với nhau
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Về học bài
- Xem bài phần B3, bài tập.
IV. Phần rút kinh nghiệm
Trang 10
Tuần
Tiết: BÀI 4: ĐOÀN KẾT VÀ HỢP TÁC- T2
Ngày soạn: / /201
Ngày dạy: / / /201
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /22
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
Khái niệm, biểu hiện đoàn kết hợp tác
2.Bài mới.
Hoàn thành phần B3, Bài tập
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm
hiểu ý nghĩa Đoàn
kết và hợp tác
Gv cho hs HĐ nhóm
tìm hiểu phần B.3
Hoạt động 2: Làm
bài tập
Gv cho hs HĐ nhóm
bài 1 trang 26
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
3.Tìm hiểu ý nghĩa
Đoàn kết và hợp tác
- Giúp chúng ta d ng
hoà nhập, hợp tác với
những người xung quanh
được mọi người sẽ
yêu quí giúp đỡ ta.
- Tạp nên sức mạnh vượt
qua khó khăn.
- Đoàn kết tương tr
truyền thống qbáu của
dân tộc ta
. HĐ Luyện tập
Bt 1: Xử lý tình huống
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Về học bài
- Xem bài phần bài tập 2
IV. Phần rút kinh nghiệm
Trang 11
Tuần
Tiết: BÀI 4: ĐOÀN KẾT VÀ HỢP TÁC- T3
Ngày soạn: / /201
Ngày dạy: / / /201
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /22
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
Ý nghĩa đoàn kết hợp tác
2.Bài mới.
Hoàn thành i tập
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Gv cho hs HĐ nhóm bài
2 trang 26
Gv cho hs làm bài 3
theo nhóm trang26
Gv kết luận
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
Bài 2: Hợp tác thực hiện
nhiệm vụ
Bài 3: chia sẻ
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Về làm bài
- Xem bài 1 đến 3 để ôn tập
IV. Phần rút kinh nghiệm
Trang 12
Tuần
Tiết ÔN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: củng cố lại kiến thức của bài 1-3
2.Kỹ năng:tổng hợp kiến thức.
3. Giáo dục: tinh thần tự học.
II. Chuẩn bị.
1.Gv: chuẩn bị nội dung ôn tập.
2. Hs: xem lại kiến thức từ bài 1-3
III. Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
trò
Nội dung
-Gv yêu cầu hs nhắc lại tên các bài
đã học.
-Gv nêu các nội dung cần nắm
trong bài và yêu cầu hs trả lời
thông qua phiếu học tập
1. Trung thực? Nêu biểu hiện
ý nghĩa trung thực?
2. Tôn trọng là gì? Nêu biểu hiện ý
nghĩa của tôn trọng ?
3. Đoàn kết và hợp tác là gì? Nêu
biểu hiện ý nghĩa đoàn kết, hợp tác
?
4. Nêu một số câu ca dao, tục ngữ
của tôn trọng, đoàn kết và hợp tác?
- Gv kết luận.
- Gv giới thiệu cho hs một số bài
tập tình huống.
1. Gia đình Nam rất nghèo. Thấy
bạn xe đạp mới bạn đòi mẹ
mua. Mẹ không mua Nam giận mẹ.
a. Em có nhận xét gì về Nam?
b. Nếu em bạn cuả Nam em s
khuyên Nam như thế nào?
2.Lan là học sinh giỏi, gia đình khá
giả. Lan luôn giúp đỡ, quan tâm,
tôn trọng rất nhiều bạn trong học
tập và trong cuộc sống . Luôn cháp
hành các quy định chung. Trong
- Nhớ lại và trả
lời.
-Trả lời câu hỏi
trong phiếu học
tập.
-Quan sát và điều
chỉnh
-Giải quyết các
bài tập tình
huống.
I. Lý thuyết.
Bài 1: Trung
thực
Bài 2: Tôn trọng
Bài 3: Đoàn kết
và hợp tác
II. Thực hành.
Trang 13
khi đó Hoa gia đình khá giả, học
khá nhưng bạn luôn xa lánh các
bạn trong lớp có hoàn cảnh khó
khăn.
a. Nhận xét về cách ứng xử của
Lan và Hoa
b. Em học được gì từ Lan như thế
nào?
c. Em sẽ khuyên Hoa như thế nào?
3. Nga học giỏi chỉ tập trung học.
Bạn không bao giờ tham gia các
hoạt động của lớp vì nói tốn thời
gian.
a. Em nhận xét gì về Nga?
b. Là bạn của Nga em sẽ khuyên
bạn ấy như thế nào?
Củng cố.
Dặn dò.
-Học thuộc nội dung ôn tập và xem lại các bài tập tình huống để tuần sau
kiểm tra giưa kỳ.
IV. Phần rút kinh nghiệm
Tuần 10
Tiết 10 ĐỀ THI HỌC GIỮA HỌC KỲ I- Năm học
2018-2019
Ngày soạn Môn : GDCD Lớp 8
Ngày dạy Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian
giao đề
I.BẢN MÔ TẢ ( MA TRẬN)
Mức
độ
Chủ đề
Các cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cộng
TN
T
L
TN
T
L
T
N
TL
T
N
TL
Tôn
trng
Nhn
biết
đưc
biu
hinth
hin s
Phân bit
đưc hành
vi tôn trng
và không
tôn trng.
C1,C2,C4
Vận dụng
kiến thức xử
lý tình
huống liên
quan đến
cuộc sống
Trang 14
tôn
trng(
c3)
S câu
S
đim
T l%
1
0,25
2,5
3
0,75
7,5
1
3
30
5
4
40
Liêm
khiết
Nhn
biết
đưc ý
nghĩa và
cách rèn
luyn
tính
liêm
khiết (
C6,C7)
Phân bit
đưc hành
vi liêm khiết
và không
liêm khiết
( C5,C8)
Từ tình
huống
cụ thể
bày tỏ ý
kiến và
giải
thích
S câu
S
đim
T l%
2
0,5
5
2
0,5
5
1
2
20
5
3
30
Trung
thc
Nhn
biết
đưc
biu
hin ca
trung
thc và
hu qu
ca
thiếu
trung
thc(
C10,C1
6)
Phân bit
đưc hành
vi , biu
hin ca
trung thc
và thiu
trung thc(
C9, C14).
.
S câu
S
đim
T l%
2
0,5
5
2
0,5
5
4
1
10
Đoàn
kết ,
hp
tác
Nhn
biết
đưc
khái
nim và
Phân bit
đưc hành
vi , đoàn kết
,hp tác và
không
Từ tình
huống
cụ thể
nêu ra
được
Trang 15
ý nghĩa
ca
đoàn kết
hp tác(
C12,
C13,C1
5)
ĐKHT(
C11)
cách
cần làm
( C2)
S câu
S
đim
T l%
3
0,75
7,5
1
0,25
2,5
1
1
10
5
2
20
Tng
s câu
8
8
2
1
Tng
s đim
2
2
3
3
Tng t
l%
20
20
30
30
II. NỘI DUNG Đ
A.Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau.
Câu 1 : Trong các việc làm sau, việc làm nào thể hiện sự tôn trọng ?
A.Nói chuyện riêng trong giờ học B. Gây gổ với bạn
C.Nói trống không. D.Lắng nghe ý kiến
của các bạn.
Câu 2: Câu danh ngôn của Shakepare: “ Yêu một người, tin vài
người, đừng xúc phạm đến ai ” nói về phẩm chất đạo đức nào nhất?
A.Trung thực B. Đoàn kết và hợp tác
C. Tôn trọng D. Giữ chữ tín
Câu 3: Biểu hiện nào sau đây thể hiện không tôn trọng ?
A.Thái độ kính trọng người lớn B.Luôn chấp hành đúng nội
quy chung
C.Luôn tôn trọng các thành quả của người khác D.Cãi lại thầy khi
không vừa ý
Câu 4: Tôn trọng lẽ phải là
A.Che chở cho bạn khi bạn làm sai B.Chỉ trích, miệt thị khi bạn
làm sai
C. Biết cách phê bình để bạn hiểu D.Gió chiều nào che chiều
ấy
Câu 5. Hành vi nào sau đây thể hiện không liêm khiết ?
Trang 16
A.Làm bất cứ việc gì để đạt mục đích B. Tính toánkĩ lưỡng trước khi
làm một việc gì C làm giàu bằng tài năng ,sức lực của mình D.Phấn
đấu để đạt kết quả cao trong học tập
Câu 6: Dòng nào sau đây không đúng với ý nghĩa của liêm khiết ?
A.Nhận được sự quý trọng B. Đàng hoàng tự tin,
không phụ thuộc
C. Làm cho xã hội tốt đẹp hơn . D. Dễ dàng hợp tác với
nhau
Câu 7.Câu nào sau đây nói về rèn luyện tính liêm khiết ?
A.Kính trọng học tập những người sống trong sạch B.Tham ô,
tham nhũng
C.Làm giàu bất chính D.Lấy của
chung làm của riêng
Câu 8.Con người liêm khiết là
A.Tìm cách chạy điểm trong học tập B.Dùng quà cáp biếu xén để
đạt mục đích
C. Chỉ làm việc gì khi có lợi cho mình D. Không quay cóp trong
kiểm tra, thi cử
Câu 9 .Hành vi nào sau đây thể hiện tính trung thực ?
A.Làm bài hộ bạn B. Bao che thiếu sót cho người,
giúp đỡ mình
C.Nói đúng sự thật mặc dù mình bị thiệt hại. D.Nhận lỗi thay
cho bạn
Câu 10: Hành vi nào thể hiện không trung thực ?
A.Giấu bài kiểm tra khi bị điểm kém B. Dũng cảm nhận lỗi
khi mắc lỗi C. Nói đúng sự thât
D.Nhặt được của rơi trả lại cho người mất
Câu 11: Việc làm nào không thể hiện đoàn kết hợp tác ?
A.Hỗ trợ bạn trong học tập B.Cùng bạn chăm sóc cây
xanh của lớp
C. Xa lánh bạn D.Quyên góp giúp bạn khó
khăn
Câu 12. Hoàn thành khái niệm sau: “ Đoàn kết là .... một khối, cùng
hoạt độngvì một mục đích chung”
A.Chung sức B. Kết thành
C.Giúp đỡ D. Cùng chung
Trang 17
Câu 13. Hoàn thành khái niệm sau: “Hợp tác là cùng chung sức
....lẫn nhau trong một công việc ,một lĩnh vực nào đó nhằm một mục
đích chung”.
A.Đấu tranh B.bảo vệ
C.Giúp đỡ D. che chở
Câu 14. Biểu hiện nào không trung thực ?
A.Sống ngay thẳng B.Nói đúng sự thật
C.Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi D. Đổ lỗi cho người
khác
Câu 15: Dòng nào không thể hiện ý nghĩa của đoàn kết tương trợ ?
A.Được mọi người yêu quý B.Tạo nên sức mạnh để vượt
qua mọi khó khăn
C.Đào tạo nên lớp người mới D.Dễ dàng hòa nhập được với
mọi người
Câu 16:Hậu quả của thiếu trung thực là
A.Đạt được mục đích của mình B.Có lợi cho bản
thân
C.Mất niềm tin D. Mất lòng
người khác
B. Tự luận ( 6 điểm)
Câu 1( 2 điểm) : Ông Lâm vì nghèo đã chặt một số cây gỗ trong rừng
quốc gia để bán
Em có tán thành với việc làm trên không ? Vì sao?
Câu 2( 1 điểm) :Khu phố nơi em đang ở có tổ chức dọn vệ sinh môi
trường xung quanh cho sạch sẽ, nhưng bố mẹ em bận đi làm chưa về.
Trong trường hợp đó em sẽ làm ?
Câu 3: ( 3 điểm ) : An và Nam ngồi chung một bàn . An chăm học nên
mỗi khi thầy cô kiểm tra viết An đều chủ động làmi , còn Nam chỉ lo
mở tập ra chép hoặc nhìn bài của An.
a) Em có nhận xét gì về việc làm của Nam ?
b) Nếu em là bạn của Nam em sẽ làm gì ?
III. ĐÁP ÁN
A.Trắc
nghiệm
Câu
Đáp án
Điểm
1-
>16
1-D,2-C, 3-D,4-C,5-A,6-D,7-A,8-D,
9-C,10-A,11-C,12-B,13-C,14-D,15-C,16-C
4 điểm
Trang 18
B.Tự
luận
1
Không tán thành. Việc làm của ông Lâm bất
liêm vì ông đã p rừng gây hậu quả xấu, lấy
của chung làm của riêng
2 điểm
2
Báo với tổ trưởng khu phố bố mẹ đi làm
chưa về và bản thân sẽ tham gia vệ sinh
cùng với các bác trong khu phố
1 đểm
3
a) Việc làm của Nam là sai. Vì Nam lười học ,
gian lận trong giờ kiểm tra,vi phạm kỉ luật
chưa tôn trọng nội quy của trường.
b) Em sẽ không đồng tình với Nam, thẳng thắn
góp ý để bạn Nam sữa chữa khuyết điểm
2 điểm
1 điểm
Tuần
Tiết : KIỂM TRA GIỮA KỲ GDCD 8
Ngày soạn Thời gian: 45 phút
Ngạy dạy
I. Mục tiêu kiểm tra: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Nắm lại những kiến thức bản thuộc môn GDCD theo chương
trình trường học mới.
2. Kỹ năng: Qua i kiểm tra, gv đánh giá được khả năng tiếp nhận kiến thức
của môn học để có hướng điều chỉnh cách dạy và học cho phù hợp.
3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức cố gắng và trung thực trong kiểm tra.
II. MA TRẬN
Mức đô
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Trang 19
Trung
thc
III
C1
C2,C6
S câu
S đim
T l%
1
1,0
10
1
1,0
10
2
0,5
5
3
2,5
25
Tôn
trng
C1,C3,
C5,
C8,II
C3
S câu
S đim
T l%
5
2,0
20
1
3
30
6
5,0
50
Đoàn kết
và hp
tác
C2a
C4,C7
C2 b
S câu
S đim
T l%
1/2
1,0
10
2
0,5
5
1/2
1,0
10
3
2,5
25
S câu
S đim
T l%
1
1
10%
3/2
2
20%
10
3,0
30%
1/2
1
10%
1
3
30%
13 câu
10điểm
100%
II. NỘI DUNG Đ
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án cho mỗi câu mà em cho là đúng
nhất.(2điểm)
Câu 1 : Trong các việc làm sau việc làm nào không tôn trọng người khác
?
a. Nói chuyện trống không c. Sống chân thành
b. Trang phục lịch sự d. Đi học đúng giờ
Câu 2: Biểu hiện nào thể hiện tính không trung thực ?
a. Nói dối về điểm số của mình c. Không bao che cho bạn.
b. Nhận lỗi khi sai d. Nhặt được đồ trả lại cho người mất
Trang 20
Câu 3: Câu nào sau đây nói không đúng về giá trị của tôn trọng ?
a. Đem lại sự thanh thản . c. Đem lại sự ghét bỏ.
b. Đem lại sự yêu mến, quý trọng d. Có thêm nhiều bạn.
Câu 4: Câu tục ngữ “ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
nói về phẩm chất đạo đức nào nhất ?
a. Trung thực c. Đoàn kết và hợp tác
b. Giản dị d. Tôn trọng
Câu 5: Người biết tôn trọng là người?
a. Luôn hoàn thành nhiệm vụ c. Không tự cao, tự đại.
b. Nhã nhặn , lịch sự. d. Tất cả ý kiến trên
Câu 6: Không trung thực sẽ mang đến hậu quả gì?
a. Được tin yêu. c. Luôn vui vẻ.
b. Được giúp đỡ . d. Bị ghét bỏ.
Câu 7: Việc làm nào không thể hiện đoàn kết hợp tác?
a. Hỗ trợ bạn trong học tập c. Cùng chăm sóc cây xanh của lớp
b. Xa lánh bạn bè d. Quyên góp giúp bạn khó khăn
Câu 8: Học sinh tôn trọng là như thế nào?
a.Không trang điểm khi đi học
b.Mặc quần áo đúng quy định
c.Luôn thân thiện với bạn bè.
d.Tất cả ý kiển trên
II. Đánh dấu X vào những biện pháp giúp bản thânnhận được tôn
trọng. ( 1 điểm)
Những việc làm
Đánh dấu x
1. Luôn lịch sự trong giao tiếp
2. Chê bai người khác
3. Chấp hành nội quy chung.
Trang 21
4. Hòa đồng, vui vẻ với bạn bè.
III. ( 1 điểm) Điền các từ: (chân lí , khuyết điểm, tôn trọng, thật thà )
vào chỗ trống cho thích hợp.
Trung thực ln ................................ sự thật, tôn trọng.................
...........lẽ phải; sống ngay thẳng, ...................................... dũng cảm
nhận lỗi khi mình mắc ...........................................
B.Tự luận: 6 điểm.
Câu 1:(1 điểm) Trung thực có ý nghĩa như thế nào với mỗi người?
Câu 2 :
a. (1 điểm ) Em hãy nêu 4 việc làm của em thể hiện đoàn kết, hợp tác ?
b. ( 1 điểm ) Nêu 2 câu ca dao, tục ngữ về đoàn kết, hợp tác?
Câu 3: ( 3 điểm) Lan là học sinh giỏi, gia đình khá giả. Lan luôn giúp
đỡ, quan tâm, tôn trọng rất nhiều bạn, trong học tập và trong cuộc sống
ln chấp hành các quy định chung. Trong khi đó Hoa gia đình khá giả,
học khá nhưng bạn luôn xa lánh, chê bai các bạn trong lớp có hoàn cảnh
khó khăn.
a. Nhận xét về cách ứng xử của Lan và Hoa.
b. Em học được điều gì từ Lan?
c. Là bạn của Hoa em sẽ khuyên Hoa như thế nào?
III. ĐÁP ÁN
Trắc
nghiệm
Câu
Đáp án
Điểm
I
1- a; 2- a;3 - c; 4- c; 5- d ; 6- d; 7- c; 8-d
2 điểm
II
1,3,4 đúng
1 điểm
III
coi trọng, điều chỉnh, phù hợp, xã hội
1 điểm
Tự luận
1
- Đối với nhân : Giúp chúng ta nâng cao
phẩm giá, được mọi người tin yêu quý trọng.
- Đối với hội : Làm lành mạnh các mối quan
hệ xã hội.
1 điểm
2
a. 4 việc làm thể hiện đoàn kết và hợp
tác
- Mua tăm cho người khuyết tật
- Quyên góp đồ cho người nghèo.
- Cùng bạn chăm sóc cây xanh
- Giúp bạn học tập tốt
b. Hai câu ca dao, tục ngữ
-Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
Trang 22
Thành công,thành công, đại thành công.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
0,5 điểm
3
a. Lan người tốt biết tôn trọng các bạn.
Đáng khen ngợi học hỏi
Nga không tốt , không tôn trọng bạn. Đáng bị
nhắc nhở chê trách
b. Học được tính khiêm tốn, sự tôn trọng của
Lan.
c. Khuyên Nga cần tôn trọng bạn bè, phải
thân thiện giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Giáo viên ra đề. Ký duyệt của tổ chuyên môn
Đậu Thị Thu
IV. TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRA
Lớp/ sĩ số
Điểm
8 đến 10
Điểm
6,5 đến
7,9
Điểm 5
đến 6,4
Điểm
3,5 đến
4,9
Điểm 2
đến 3,4
Điểm
dưới 2
TB trở
lên
Tuần 10
Trang 23
Tiết 9 KIỂM TRA GIỮA KỲ GDCD 8
Ngày soạn 10/10/2017 Thời gian: 45 phút
Ngạy dạy 17/10/2017
I. MA TRẬN
Mức đô
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Trung
thc
III
C1
C2,C6
S câu
S đim
T l%
1
1,0
10
1
1,0
10
2
0,5
5
3
2,5
25
Tôn
trng
C1,C3,
C5,
C8,II
C3
S câu
S đim
T l%
5
2,0
20
1
3
30
6
5,0
50
Đoàn kết
và hp
tác
C2a
C4,C7
C2 b
S câu
S đim
T l%
1/2
1,0
10
2
0,5
5
1/2
1,0
10
3
2,5
25
S câu
S đim
T l%
1
1
10%
3/2
2
20%
10
3,0
30%
1/2
1
10%
1
3
30%
13 câu
10điểm
100%
II. NỘI DUNG Đ
B. Trắc nghiệm: (4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án cho mỗi câu mà em cho là đúng
nhất.(2điểm)
Câu 1 : Trong các việc làm sau việc làm nào không tôn trọng người khác
?
Trang 24
a. Nói chuyện trống không c. Sống chân thành
b. Trang phục lịch sự d. Đi học đúng giờ
Câu 2: Biểu hiện nào thể hiện tính không trung thực ?
a. Nói dối về điểm số của mình c. Không bao che cho bạn.
b. Nhận lỗi khi sai d. Nhặt được đồ trả lại cho người mất
Câu 3: Câu nào sau đây nói không đúng về giá trị của tôn trọng ?
a. Đem lại sự thanh thản . c. Đem lại sự ghét bỏ.
b. Đem lại sự yêu mến, quý trọng d. Có thêm nhiều bạn.
Câu 4: Câu tục ngữ “ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
nói về phẩm chất đạo đức nào nhất ?
a. Trung thực c. Đoàn kết và hợp tác
b. Giản dị d. Tôn trọng
Câu 5: Người biết tôn trọng là người?
a. Luôn hoàn thành nhiệm vụ c. Không tự cao, tự đại.
b. Nhã nhặn , lịch sự. d. Tất cả ý kiến trên
Câu 6: Không trung thực sẽ mang đến hậu quả gì?
a. Được tin yêu. c. Luôn vui vẻ.
b. Được giúp đỡ . d. Bị ghét bỏ.
Câu 7: Việc làm nào không thể hiện đoàn kết hợp tác?
c. Hỗ trợ bạn trong học tập c. Cùng chăm sóc cây xanh của lớp
d. Xa lánh bạn bè d. Quyên góp giúp bạn khó khăn
Câu 8: Học sinh tôn trọng là như thế nào?
a.Không trang điểm khi đi học
b.Mặc quần áo đúng quy định
c.Luôn thân thiện với bạn bè.
Trang 25
d.Tất cả ý kiển trên
II. Đánh dấu X vào những biện pháp giúp bản thânnhận được tôn
trọng. ( 1 điểm)
Những việc làm
Đánh dấu x
1. Luôn lịch sự trong giao tiếp
2. Chê bai người khác
3. Chấp hành nội quy chung.
4. Hòa đồng, vui vẻ với bạn bè.
III. ( 1 điểm) Điền các từ: (chân lí , khuyết điểm, tôn trọng, thật thà )
vào chỗ trống cho thích hợp.
Trung thực ln ................................ sự thật, tôn trọng.................
...........lẽ phải; sống ngay thẳng, ...................................... dũng cảm
nhận lỗi khi mình mắc ...........................................
B.Tự luận: 6 điểm.
Câu 1:(1 điểm) Trung thực có ý nghĩa như thế nào với mỗi người?
Câu 2 :
a. (1 điểm ) Em hãy nêu 4 việc làm của em thể hiện đoàn kết, hợp tác ?
b. ( 1 điểm ) Nêu 2 câu ca dao, tục ngữ về đoàn kết, hợp tác?
Câu 3: ( 3 điểm) Lan là học sinh giỏi, gia đình khá giả. Lan luôn giúp
đỡ, quan tâm, tôn trọng rất nhiều bạn, trong học tập và trong cuộc sống
ln chấp hành các quy định chung. Trong khi đó Hoa gia đình khá giả,
học khá nhưng bạn luôn xa lánh, chê bai các bạn trong lớp có hoàn cảnh
khó khăn.
a. Nhận xét về cách ứng xử của Lan và Hoa.
b. Em học được điều gì từ Lan?
c. Là bạn của Hoa em sẽ khuyên Hoa như thế nào?
III. ĐÁP ÁN
Trắc
nghiệm
Câu
Đáp án
Điểm
I
1- a; 2- a;3 - c; 4- c; 5- d ; 6- d; 7- c; 8-d
2 điểm
II
1,3,4 đúng
1 điểm
III
coi trọng, điều chỉnh, phù hợp, xã hội
1 điểm
Tự luận
1
- Đối với nhân : Giúp chúng ta nâng cao
phẩm giá, được mọi người tin yêu quý trọng.
- Đối với hội : Làm lành mạnh các mối quan
hệ xã hội.
1 điểm
2
b. 4 việc làm thể hiện đoàn kết và hợp
Trang 26
tác
- Mua tăm cho người khuyết tật
- Quyên góp đồ cho người nghèo.
- Cùng bạn chăm sóc cây xanh
- Giúp bạn học tập tốt
b. Hai câu ca dao, tục ngữ
-Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công,thành công, đại thành công.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
3
b. Lan là người tốt biết tôn trọng các bạn.
Đáng khen ngợi học hỏi
Nga không tốt , không tôn trọng bạn. Đáng bị
nhắc nhở chê trách
b. Học được tính khiêm tốn, sự tôn trọng của
Lan.
c. Khuyên Nga cần tôn trọng bạn bè, phải
thân thiện giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Giáo viên ra đề. Ký duyệt của tổ chuyên môn
Đậu Thị Thu
III. TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRA
Lớp/ sĩ số
Điểm
8 đến 10
Điểm
6,5 đến
7,9
Điểm 5
đến 6,4
Điểm
3,5 đến
4,9
Điểm 2
đến 3,4
Điểm
dưới 2
TB trở
lên
Trang 27
Tuần
Tiếp : KIỂM TRA GIỮA KỲ GDCD 8
Ngày soạn Thời gian: 45 phút
Trang 28
Ngạy dạy
MA TRẬN
Mức đô
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Trung thc
III
C1
C2,C6
S câu
S điểm
T l%
1
1,0
10
1
1,0
10
2
0,5
5
3
2,5
25
Tôn trng
C1,C3,
C5,
C8,II
C3
S câu
S điểm
T l%
5
2,0
20
1
3
30
6
5,0
50
Đoàn kết và
hp tác
C2a
C4,C7
C2 b
S câu
S điểm
T l%
1/2
1,0
10
2
0,5
5
1/2
1,0
10
3
2,5
25
S câu
S đim
T l%
1
1
10%
3/2
2
20%
10
3,0
30%
1/2
1
10%
1
3
30%
13 câu
10điểm
100%
II. NỘI DUNG Đ
C. Trắc nghiệm: (4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án cho mỗi câu mà em cho là đúng
nhất.(2điểm)
Câu 1 : Trong các việc làm sau việc làm nào không tôn trọng ?
a. Nói chuyện trống không c. Sống chân thành
Trang 29
b. Trang phục lịch sự d. Đi học đúng giờ
Câu 2: Biểu hiện nào thể hiện không trung thực ?
a. Nói dối về điểm số của mình c. Không bao che cho bạn.
b. Nhận lỗi khi sai d. Nhặt được đồ trả lại cho người mất
Câu 3: Câu nào sau đây nói không đúng về giá trị của tôn trọng ?
a. Đem lại sự thanh thản . c. Đem lại sự ghét bỏ.
b. Đem lại sự yêu mến, quý trọng d. Có thêm nhiều bạn.
Câu 4: Câu tục ngữ “ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
nói về phẩm chất đạo đức nào nhất ?
a. Trung thực c. Đoàn kết và hợp tác
b. Giản dị d. Tôn trọng
Câu 5: Người biết tôn trọng là người?
a. Luôn hoàn thành nhiệm vụ c. Không tự cao, tự đại.
b. Nhã nhặn , lịch sự. d. Tất cả ý kiến trên
Câu 6: Không trung thực sẽ mang đến hậu quả gì?
a. Được tin yêu. c. Luôn vui vẻ.
b. Được giúp đỡ . d. Bị ghét bỏ.
Câu 7: Việc làm nào không thể hiện đoàn kết hợp tác?
e. Hỗ trợ bạn trong học tập c. Cùng chăm sóc cây xanh của lớp
f. Xa lánh bạn bè d. Quyên góp giúp bạn khó khăn
Câu 8: Học sinh tôn trọng là như thế nào?
a. Không trang điểm khi đi học
b. Mặc quần áo đúng quy định
c. Luôn thân thiện với bạn bè.
d. Tất cả ý kiển trên
II. Đánh dấu X vào những biện pháp giúp bản thânnhận được tôn
trọng. ( 1 điểm)
Những việc làm
Đánh dấu x
1. Luôn lịch sự trong giao tiếp
2. Chê bai người khác
3. Chấp hành nội quy chung.
4. Hòa đồng, vui vẻ với bạn bè.
Trang 30
III. ( 1 điểm) Điền các từ: (chân lí , khuyết điểm, tôn trọng, thật thà )
vào chỗ trống cho thích hợp.
Trung thực ln ................................ sự thật, tôn trọng.................
...........lẽ phải; sống ngay thẳng, ...................................... dũng cảm
nhận lỗi khi mình mắc ...........................................
B.Tự luận: 6 điểm.
Câu 1:(1 điểm) Trung thực có ý nghĩa như thế nào ?
Câu 2 :
a. (1 điểm ) Em hãy nêu 4 việc làm của em thể hiện đoàn kết, hợp tác ?
b. ( 1 điểm ) Nêu 2 câu ca dao, tục ngữ về đoàn kết, hợp tác?
Câu 3: ( 3 điểm) Lan là học sinh giỏi, gia đình khá giả. Lan luôn giúp
đỡ, quan tâm, tôn trọng rất nhiều bạn trong học tập và trong cuộc sống .
Luôn chấp hành các quy định chung. Trong khi đó Hoa gia đình khá giả,
học khá nhưng bạn luôn xa lánh, chê bai các bạn trong lớp có hoàn cảnh
khó khăn.
a. Nhận xét về cách ứng xử của Lan và Hoa.
b. Em học được gì từ Lan như thế nào?
c. Em sẽ khuyên Hoa như thế nào?
III. ĐÁP ÁN
Trắc
nghiệm
Câu
Đáp án
Điểm
I
1- a; 2- a;3 - c; 4- c; 5- d ; 6- d; 7- c; 8-d
2 điểm
II
1,3,4 đúng
1 điểm
III
coi trọng, điều chỉnh, phù hợp, xã hội
1 điểm
Tự luận
1
- Đối với nhân : Giúp chúng ta nâng cao
phẩm giá, được mọi người tin yêu quý trọng.
- Đối với hội : Làm lành mạnh các mối quan
hệ xã hội.
1 điểm
2
c. 4 việc làm thể hiện đoàn kết và hợp
tác
- Mua tăm cho người khuyết tật
- Quyên góp đồ cho người nghèo.
- Hỗ trợ chăm sóc cây xanh
- Giúp bạn học tập tốt
b. Hai câu ca dao, tục ngữ
-Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
Trang 31
Thành công,thành công, đại thành công.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
0,5 điểm
3
c. Lan người tốt biết tôn trọng các bạn.
Đáng khen ngợi học hỏi
Nga không tốt , không tôn trọng bạn. Đáng bị
nhắc nhở chê trách
b. Học được tính khiêm tốn, sự tôn trọng của
Lan.
c. Khuyên Nga cần tôn trọng bạn bè, phải
thân thiện giúp đỡ bạn bè.
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Giáo viên ra đề. Ký duyệt của tổ chuyên môn
Đậu Thị Thu
TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRA
Lớp/ sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
TB trở lên
Tuần
Tiết: BÀI 4: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC-T1
Ngày soạn: / /2017
Ngày dạy: / / /2017
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /28
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 28
Trang 32
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1: Hoàn thành phần A, B1,2,3
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm
hiểu thế nào là tình
hữu nghị giữa các
dân tộc?
Gv cho hs HĐ nhóm
tìm hiểu phần B.1
trang trang 29,30
Gv kết luận
Hoạt động 2: Tìm
hiểu biểu hiện tình
hữu nghị giữa các
dân tộc
Gv cho hs HĐ nhóm
phần 2 trang 31,32
Hoạt động 3: Tìm
hiểu ý nghĩa tình hữu
nghị giữa các dân tộc
GV cho hs hoạt động
phần 3 trang 32,33
Sau đó gv kết luận
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
Hs hoạt đọng, trao
đổi, thảo luận
1.Tìm hiểu thế nào là
tình hữu nghị giữa các
dân tộc?
Là quan hệ bạn bè thân
thiện giữa nước này với
nước khác
2. Biểu hiện tình hữu
nghị giữa các dân tộc
Cùng hợp tác, thân thiện,
cởi mở, vui vẻ, quý mến,
chia sẻ, giúp đỡ, hỗ trợ,
tôn trọng, hòa đồng
....với nhau
3. Ý nghĩa tình hữu
nghị giữa các dân tộc
-Tạo cơ hội, điều kiện để
cùng hợp tác, phát triển.
-Tạo sự hiểu biết lẫn
nhau, tránh gây mâu
thuẫn, căng thẳng dẫn
đến nguy cơ chiến tranh.
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Về học bài
- Xem bài phần B4, bài tập.
IV. Phần rút kinh nghiệm
Trang 33
Tuần
Tiết: BÀI 4: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC-T2
Ngày soạn: / /2017
Ngày dạy: / / /2017
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /28
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc
2.Bài mới.
Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 2: Hoàn thành phần còn lại
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Trang 34
Hoạt động 1: Tìm
hiểu trách nhiệm
của công dân về tình
hữu nghị giữa các
dân tộc?
Gv cho hs HĐ cá
nhân, nhóm B.4 trang
trang 33,34
Gv kết luận
Hoạt động 2: Làm bài
tập
Gv cho hs làm các bài
tập trong sgk trang
34,35
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
Hs làm bài
4.Tìm hiểu trách
nhiệm của công dân về
tình hữu nghị giữa các
dân tộc?
- Thể hhiện tình đoàn kết
,hữu nghị với bạn bè và
người nước ngoài.
- Thái độ,cử chỉ,việc làm
và sự tôn trọng thân
thuộc trong cuộc sống
hàng ngày.
5. Bài tập
1. Xây dựng thông điệp
2. Cùng chia sẻ
3. Giải quyết tình huống
a. Không tán thành vì
Lan có suy nghĩ không
đúng, không có tình hữu
nghị với các nước.....
b. Liên hệ bản thân.
c. Khuyên Lan không
nên suy nghĩ vậy. đó là
không tốt....
4. Phiếu học tập A,B,
E,H
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Về học bài
- Xem bài 5
IV. Phần rút kinh nghiệm
Trang 35
Tuần
Tiết: BÀI 5: TUÂN THỦ KỈ LUẬT- T1
Ngày soạn: / /2017
Ngày dạy: / / /2017
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /38
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ: Tìm hiểu trách nhiệm của công dân về tình hữu nghị
giữa các dân tộc
2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 38,39
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1: Hoàn thành phần A, B1,2,3
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm
hiểu về kỉ luật và
1.Tìm hiểu về kỉ luật
và tuân thủ kỉ luật
- Kỉ luật: là những quy
Trang 36
tuân thủ kỉ luật
Gv cho hs HĐ nhóm
tìm hiểu phần B.1
trang trang 39,40
Hoạt động 2: Tìm
hiểu ý nghĩa
Gv cho hs HĐ cặp đôi
phần 2 trang 41
Hoạt động 3: Tìm
hiểu cách rèn luyện
Cho hs làm việc cá
nhân trang 41, 42
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
Trao đổi, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
Làm việc, thống
nhất
định chung của cộng
đồng, của một tổ chức
xã hội ( trường học, cơ
sở sản xuất, cơ quan...)
yêu cầu mọi người phải
tuân theo nhằm tạo ra
sự thống nhất hành
động để đạt chất lượng,
hiệu quả trong công
việc .
- Tuân thủ kỉ luật:
hành vi chấp hành, thực
hiện đúng những cam
kết hay các quy định đặt
ra cho cá nhân và cộng
đồng.
2. Ý nghĩa của kỉ luật
-Tạo ra sự thống nhất cao
về nhận thức ,ý chí và
hành động.
-Tạo điều kiện cho sự
phát triển cho mỗi cá
nhân.
-Xây dựng xã hội phát
triển về mọi mặt.
3. Cách rèn luyện
Tự giác chấp hành kỉ
luật.Vâng lời bố mẹ, thực
hiện qui định của trường
lớp, có ý thức kỉ luật của
một công dân.....
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Về học bài
- Xem bài phần B4, B5, bài tập1.
IV. Phần rút kinh nghiệm
Trang 37
Tuần
Tiết: BÀI 5: TUÂN THỦ KỈ LUẬT- T2
Ngày soạn: / /2017
Ngày dạy: / / /2017
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /38
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là kỉ luật và tôn trọng kỉ luật
2.Bài mới.
Hoàn thành phần B4,5 Và bài tập 1
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm
hiểu về biểu hiện
Gv cho hs làm việc cá
nhân phần 4 trang 42
Hoạt động 2: Tìm
hiểu phản biện
Cho hs làm nhóm phần
- chia sẻ, nhận xét,
thống nhất.
Thảo luận, chia sẻ
4. Biểu hiện
- Luôn thực hiện đúng
quy định chung
- Có kế hoạch cho công
việc của mình
- Biết tự giác trong mọi
việc....
Trang 38
5 trang 42,43
Hoạt động 3: Làm
bài tập
Cho hs làm nhóm bài 1
trang 43
thống nhất
Trao đổi, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
Làm việc, thống nhất
5. Bài tập
Bài 1:
1. Có nội quy hs,
chuẩn về văn hóa..
2. Đa số thực hiện
khá tốt...
3.Cần nhắc nhở,
kiểm tra, xử lý...
4 .Đặt ra kỉ luật....
5. Có. Ví dụ cá
nhân đưa ra làm việc
đúng giờ, có kế hoạch thì
trường cũng như vậy...
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Về học bài , làm bài
- Xem bài phần còn lại
IV. Phần rút kinh nghiệm
Trang 39
Tuần
Tiết: BÀI 5: TUÂN THỦ KỈ LUẬT- T3
Ngày soạn: / /2017
Ngày dạy: / / /2017
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /38
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
Biểu hiện của tôn trọng kỉ luật
2.Bài mới.
Hoàn thành phần còn lại
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1: làm bài
2
Cho hs làm nhóm bài
tập 2 trang 43,44
Thảo luận, chia sẻ
thống nhất
5. Bài tập
Bài 2:
-Hành vi tuân thủ
kỉ luật: học bài, làm bài,
thực hiện đúng đồng
phục, không gây ồn...Là
yêu cầu chung cần thực
hiện, thực hiện tốt sẽ có
kết quả tốt
- Hành vi sai:
Không học bài, không
làm bài, không thực hiện
Trang 40
Hoạt động 2: Làm
bài tập 3
Cho hs làm cá nhân
bài 1 trang 44
Suy ng chia sẻ,
nhận xét, thống
nhất.
đúng tác phong...Không
tuân thủ, không được tôn
trọng, bị phạt....
Bài 3: Tự liên hệ
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Làm bài
Chuẩn bị sắm vai
Chuẩn bị tiết trãi nghiệm sáng tạo
IV. Phần rút kinh nghiệm
Trang 41
Tuần
Tiết: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO – T1
Ngày soạn: / /2017
Ngày dạy: / / /2017
I.Mục tiêu bài dạy.
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới.
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
GV cho các nhóm sắm
vai
Gv nhận xét
Gv cho hs làm bài tập
thêm
Hoạt động, nhận xét
.Làm bài
1. Sắm vai
2. Bài tập
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Làm bài
Chuẩn bị tiết trải nghiệm sáng tạo, tìm hình ảnh thuyết trình, vẽ tranh chủ
đề
IV. Phần rút kinh nghiệm
Trang 42
Tuần
Tiết: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO – T2
Ngày soạn: / /2017
Ngày dạy: / / /2017
I.Mục tiêu bài dạy. II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới.
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
GV cho các nhóm
trình bày hình ảnh liên
quan các bài
Gv nhận xét
Gv cho hs trình bày
bức tranh
Hoạt động, nhận xét
.
Trình bày
1. Triển lãm
2. Vẽ tranh
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Làm bài, xem bài
Chuẩn bị ôn tập xem lại các bài
IV. Phần rút kinh nghiệm
Trang 43
Tuần
Tiết: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO – T3
Ngày soạn: / /2017
Ngày dạy: / / /2017
I.Mục tiêu bài dạy.
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới.
Tên hoạt động
Hoạt động
của học sinh
Nội dung
GV cho các nhóm làm bài tập
1. 1. An thường xuyên không học bài. Khi
kiểm tra An giở tài liệu hoặc nhìn bài
bạn.
a. a. Nhận xét về An
b. b. Nếu là bạn của An em sẽ làm gì?
2. 2. Các học sinh nước ngoài đến giao lưu
với trường em sẽ làm gì? Vì sao em làm
vậy?
3. 3.Trong lớp có một bạn gia đình khó
khăn. Lan không chơi với bạn mà còn tỏ
vẻ thái độ kinh thường.
a. a. Nhận xét về Lan
b. b. Em sẽ khuyên Lan như thế nào?
Gv nhận xét
Hoạt động,
trình bày
1.a. An không
tôn trọng kỉ luật,
không có ý thức
trong học tập. Sẽ
ảnh hưởng đến
bản thân,...
b. Khuyên, giúp
đỡ, nhắc nhở An...
2. Em sẽ giao lưu
trò chuyện giới
thiệu cho các bạn
về trường, địa
phương, đất nước
và hỏi bạn...Làm
vậy để thể hiện
tình hữu nghị....
3.a. Lan không
tôn trọng bạn....
Trang 44
b. Khuyên bạn
không nên làm vậy
vì không tốt...
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Làm bài, xem bài
Chuẩn bị ôn tập xem lại các bài
IV. Phần rút kinh nghiệm
Trang 45
Tuần
Tiết ÔN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: củng cố lại kiến thức của bài 1-5
2.Kỹ năng:tổng hợp kiến thức.
3. Giáo dục: tinh thần tự học.
II. Chuẩn bị.
1.Gv: chuẩn bị nội dung ôn tập.
2. Hs: xem lại kiến thức từ bài 1-5
III. Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
trò
Nội dung
-Gv yêu cầu hs nhắc lại tên các bài
đã học.
-Gv nêu các nội dung cần nắm
trong bài và yêu cầu hs trả lời
thông qua phiếu học tập
1. Trung thực? Nêu biểu hiện
ý nghĩa trung thực?
2. Tôn trọng là gì? Nêu biểu hiện ý
nghĩa của tôn trọng ?
3. Đoàn kết và hợp tác là gì? Nêu
biểu hiện ý nghĩa đoàn kết, hợp tác
?
4. Nêu một số câu ca dao, tục ngữ
của tôn trọng, đoàn kết và hợp tác?
5. Ý nghĩa của tình hữu nghị?
6. Nêu một số việc làm em chấp
hành quy định trường lớp?
- Gv kết luận.
- Gv giới thiệu cho hs một số bài
tập tình huống.
1.Lan là học sinh giỏi, gia đình khá
giả. Lan luôn giúp đỡ, quan tâm,
tôn trọng rất nhiều bạn trong học
tập và trong cuộc sống . Luôn cháp
hành các quy định chung. Trong
khi đó Hoa gia đình khá giả, học
khá nhưng bạn luôn xa lánh các
bạn trong lớp có hoàn cảnh khó
- Nhớ lại và trả
lời.
-Trả lời câu hỏi
trong phiếu học
tập.
-Quan sát và điều
chỉnh
-Giải quyết các
bài tập tình
huống.
I. Lý thuyết.
Bài 1: Trung
thực
Bài 2: Tôn trọng
Bài 3: Đoàn kết
và hợp tác
Bài 4: Tình hữu
nghị giữa các
dân tộc
Bài 5: Tuân thủ
kỉ luật
II. Thực hành.
Trang 46
khăn.
a. Nhận xét về cách ứng xử của
Lan và Hoa
b. Em học được gì từ Lan như thế
nào?
c. Em sẽ khuyên Hoa như thế nào?
4. 2. An thường xuyên không học bài.
Khi kiểm tra An giở tài liệu hoặc
nhìn bài bạn.
c. a. Nhận xét về An
d. b. Nếu là bạn của An em sẽ làm
gì?
5. 3. Các học sinh nước ngoài đến
giao lưu với trường em sẽ làm gì?
Vì sao em làm vậy?
Củng cố.
Dặn dò.
-Học thuộc nội dung ôn tập và xem lại các bài tập tình huống để tuần sau
thi học kỳ
IV. Phần rút kinh nghiệm
THI CUỐI HỌC KỲ I- Năm học 2018-2019
Môn : GDCD Lớp 8
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Trang 47
I.BẢN MÔ TẢ ( MA TRẬN)
Mức
độ
Chủ đề
Các cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cộng
TN
T
L
TN
T
L
T
N
TL
T
N
TL
Tôn
trng
Phân bit
đưc hành
vi tôn trng
và không
tôn trng.
C1,C2,C3
Vận dụng
kiến thức xử
lý tình
huống liên
quan đến
cuộc sống
S câu
S
đim
T l%
3
0,75
7,5
1
3
30
4
3,75
37,5
Liêm
khiết
Nhn
biết
đưc ý
nghĩa
ca tính
liêm
khiết (
C6,)
Phân bit
đưc hành
vi liêm khiết
và không
liêm khiết
( C5)
S câu
S
đim
T l%
1
0,25
2,5
1
0,25
2,5
2
0,5
5
Trung
thc
Phân bit
đưc hành
vi , biu
hin ca
trung thc
và thiu
trung thc(
C7, C8).
.
S câu
S
đim
2
0,5
5
2
0,5
5
Trang 48
T l%
Tình
hu
ngh
gia
các
dân tc
Nhn
biết
đưc
khái
nim, ý
nghĩa
vàmi
quan h
ca tình
hu
nghị…
( C12,
C15, 16)
Tìm
được
những
việc nên
làm và
không
nên làm
của học
sinhđể
thể hiện
tình hữu
nghị
giữa các
dân tộc
S câu
S
đim
T l%
3
0,75
7,5
1
1,5
15
4
2,25
22,5
Đoàn
kết ,
hp
tác
Nhn
biết
đưc ý
nghĩa
ca
đoàn kết
hp tác
( C10)
Phân bit
đưc hành
vi đoàn kết
,hp tác và
không
ĐKHT
( C9)
S câu
S
đim
T l%
1
0,25
2,5
1
0,25
2,5
2
0,5
5
Tuân
th k
lut
Nhn
biết
đưc
khái
nim,
biu
hin và
ý nghĩa
ca tuân
Phân bit
đưc hành
tuân theo k
lut(C11)
Từ tình
huống cụ
thểnhận
xét được
việc làm
sai,
khuyênđ
ể bạn
tuân thủ
kỉ luật (
Trang 49
A.Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau.
Câu 1 : Việc làm nào thể hiện sự tôn trọng lẽ phải ?
A. Chỉ ủng hộ và làm theo ý kiến của số đông B. Biết bạn sai nhưng
ngại không góp ý
C. Đội mũ bảo hiểm khi ngồi xe máy D.Biết làm việc đó sai
nhưng vẫn làm.
Câu 2: Câu danh ngôn của Hồ chí Minh “ Điều gì phải thì cố làm cho kì
được, dù là điều phải nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là 1 điều trái
nhỏ” nói về điều gì?
A.Tôn trọng người khác B. Tôn trọng lẽ phải
C. Tôn trọng học hỏi các dân tộc D. Trung thực
Câu 3: Những hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng ?
A.Tự ý lấy giấy kiểm tra của bạn B. Lịch sự với mọi
người
C. Đọc trộm tin nhắn điện thoại của người khác D.Nói leo trong
giờ học
Câu 4. Biểu hiện nào sau đây không tuân thủ kỉ luật ?
A.Thực hiện đúng nội quy của trường, lớp B.Lập kế hoạch cho công
việc của mình
C.Biết tự giác trong mọi việc D. Thường xuyên không
làm bài
Câu 5: Biểu hiện nào sau đây thể hiện liêm khiết?
th k
lut(C 4,
C13,
C14)
C2)
S câu
S
đim
T l%
3
0,75
7,5
1
0,25
2,5
1
1,5
15
5
2,5
25
Tng
s câu
8
8
2
1
19
Tng
s đim
2
2
3
3
10
Tng t
l%
20
20
30
30
100
Trang 50
A.Sẵn sàng giúp đỡ người khác mà không cần trả ơn B.Làm giàu
bằng bất cứ giá nào
C. Buôn bán hàng giả, kém chất lượng D.Làm từ thiện để mong thành
người nổi tiếng
Câu 6: Dòng nào sau đây không đúng với ý nghĩa của liêm khiết ?
A.Sống thanh thản, đàng hoàng, tự tin B. Chịu thiệt thòi hơn so với
người khác
C. Nhận được sự quý trọng D. Góp phần làm cho xã
hội tốt đẹp hơn
Câu 7. Hành vi nào sau đây thể hiện lối sống trung thực?
A. Nhắc bài cho bạn khi bạn lên trả bài B .Được của rơi trả lại
cho người mất
C Đội mũ bảo hiểm có tính chất đối phó với công an D.Bao che sai
khuyết điểm cho bạn
Câu 8. Biểu hiện nào thể hiện không trung thực ?
A.Sống ngay thẳng B.Nói đúng sự
thật
C. Không tham lam D. Đổ lỗi cho
người khác
Câu 9: Việc làm nào không phải là đoàn kết hợp tác ?
A.Làm bài kiểm tra hộ bạn B. Hỗ trợ bạn trong học tập
C. Ủng hộ đồng bào lũ lụt D. Hợp tác trong thảo luận
nhóm
Câu 10 . Dòng nào sau đây không thể hiện ý nghĩa của đoàn kết hợp
tác?
A. Được mọi người yêu quý B. Tạo nên sức mạnh vượt
qua khó khăn
C. Tạo mâu thuẫn, căng thẳng. D. Dễ dàng hòa nhập, hợp tác
với mọi người
Câu 11: Hành vi nào thể hiện không tuân thủ kỷ luật của người học
sinh?
A.Sử dụng điện thoại trong giờ học B.Học bài, làm bài trước khi đến
lớp C. Hoàn thành nhiệm vụ được giao D.Luôn đi
học đúng giờ
Câu 12. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các
dân tộc?
A.Tạo cơ hội điều kiện để cùng phát triển B. Tạo sự hiểu
biết lẫn nhau
Trang 51
C.Tránh mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến chiến tranh D. Có thêm
được đồng minh
Câu 13. Hoàn thành khái niệm sau: “Tuân thủ kỷ luật là hành vi chấp
hành, thực hiện đúng những cam kết hay các .........................đặt ra cho cá
nhân và cộng đồng”.
A.Quy định B.Quy tắc
C.Nguyên tắc D. Nội quy
Câu 14: Dòng nào không thể hiện ý nghĩa của tuân thủ kỷ luật?
A.Tạo sự thống nhất cao vềnhận thức,ý chí hành động B.Làm mất tự
do của con người
C. Tạo điều kiện phát triểncho mỗi cá nhân D.Xây dựng xã hội phát
triển về mọi mặt
Câu 15. Hoàn thành khái niệm sau: “Tình hữu nghị giữa các dân tộc là
quan hệ bạn bè ........................ giữa nước này với nước khác”.
A.Cởi m B.Hữu nghị
C. Thân quen D.Thân thiện
Câu 16: Hiện nay Việt Nam quan hệ hữu nghị với bao nhiêu nước ?
A. 160 B.150 C.200
D.187
B. Tự luận ( 6 điểm)
Câu 1( 1,5 điểm):Tìm 3 việc nên làm và 3 việc không nên làm của học
sinh để thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc ?
Câu 2(1,5 điểm) : Một bạn học sinh thường có hành vi vẽ bậy lên bàn,
lên tường.Nếu chứng kiến việc làm đó em sẽ làm gì ?
Câu 3: ( 3 điểm ): Đêm đã khuya( 23 giờ), An vẫn bật nhạc to, bác
Chung chạy sang bảo: “ Cháu nghe nhạc nhỏ thôi để hàng xóm còn ngủ”
a)Theo em, An có thể có những cách ứng xử nào?
b) Nếu em là An, em sẽ chọn cách ứng xử nào ? Vì sao?
III. ĐÁP ÁN
A.Trắc
nghiệm
Câu
Đáp án
Điểm
1
->16
1-C, 2-C, 3-B, 4- D, 5-A, 6-B, 7-B, 8-D,
9-A,10-C,11-A,12-D,13-A,14-B,15-D,16-D
4 điểm
B.Tự
luận
1
-3 việc nên làm….
-3 việc không nên làm
0,75 điểm
0,75 điểm
2
- Trực tiếp nhắc nhở bạn, khuyên nhủ bạn dừng
0,75 điểm
Trang 52
ngay lại đó là hành vi vi phạm kỉ luật làm bẩn
bàn ghế...
-Yêu cầu bạn hành vi sai phải kịp thời khắc
phục. Nếu bn không nghe sẽ báo với giáo
để cô xử lý và nhắc nhở chung cho cả lớp .
0,75 điểm
3
a)Có thể có 3 cách ứng xử có thể xảy ra
-An vẫn tiếp tục nghe nhạc to như trước
- An vặn âm lượng đĩa nhạc nhỏ lại
- An tắt đĩa nhạc rồi đi ngủ
b)Nếu là An em sẽ chọn cách ứng xử tắt đĩa nhạc rồi
đi ngủ.Vì làm như vậy tuy không tiếp tục được nghe
nhưng không làm ảnh hưởng tới mọi người xung
quanh và giữ được sức khỏe cho bản thân.
1,5 điểm
1,5 điểm
ÔN TẬP GDCD 8- HK1
Bài
Khái niệm
Biểu hiện
Ý nghĩa
Cách rèn luyện
Trun
g
thực.
luôn tôn
trọng sự thật,
tôn trọng chân lí
lẽ phải; sống
ngay thẳng, thật
thà và dũng cảm
nhận lỗi khi
mình mắc
khuyết điểm
Sống ngay
thẳng, thật thà
nòi đúng sự
thật dũng
cảm nhận lỗi
khi mình mắc
khuyết điểm
- Đối với nhân : Giúp
chúng ta nâng cao phẩm giá,
được mọi người tin yêu quý
trọng.
- Đối với xã hội : Làm lành
mạnh các mối quan hệ xã hội.
-Không gian dối với với
mọi người, không quay
cóp
-Không tranh công , đổ
lỗi,dũng cảm nhận
khuyết điểm
-qua thái độ,hành động ,
lời nói
Liêm
khiết
Là sống trong
sạch; không
hám danh lợi
tiền bạc; không
bận tâm về
những toan tính
nhỏ nhen, ích kỉ
- Không tham lam,
tham ô tiền bạc tài
sản chung
- không sử dụng
tiền tài ,tài sản
chung vào mục
đích cá nhân,
-không lợi dụng
chứcquyền để mưu
lợi cá nhân
-Khiến con người thanh
thản và được mọi người
tin cậy , quý trọng
-Góp phần xây dựng xã
hội trong sạch, tốt đẹp,
giàu mạnh
Biết kính trọng và học
tập những người sống
trong sạch
- Phê phán nhưng hành
vi tham ô ,tham nhũng
,làm giàu bất chính ,lấy
của chung làm của riêng
Trang 53
Tôn
trọng
Là luôn tôn
trọng con
người, quy định
chung, sự thật,
chân lí lẽ
phải.....ở mọi
nơi mọi lúc
Thái độ kính
trọng người lớn.
Luôn chấp hành
đúng nội quy
chung.Luôn tôn
trọng các thành
quả của người
khác
Được tôn trọng, quý mến.
Sẽ làm cho mọi việc mọi
mối quan hệ tốt đẹp
Tôn trọng thể hiện qua
lời nói , cử chỉ , hành
động
-Học tập những tấm
gương tốt , đồng thời
phê phán đấu tranh
những hành vi sai trái
Đoàn
kết
hợp
tác.
- Đoàn kết là
kết thành một
khối, cùng hoạt
động vì mục
đích chung.
- Hợp tác: cùng
chung sức giúp
đỡ lẫn nhau
trong một công
việc, một lĩnh
vực nào đó,
nhằm một mục
đích chung
Cùng chia sẻ,
giúp đỡ, hỗ trợ,
tôn trọng, có
trách nhiệm
với nhau
-Giúp chúng ta dễ dàng
hoà nhập, hợp tác với
những người xung quanh
và được mọi người sẽ yêu
quí giúp đỡ ta.
Tạo nên sức mạnh vượt
qua khó khăn.
- Đoàn kết tương trợ
truyền thống quí báu của
dân tộc ta
-Tôn trọng mọi người,
giúp đỡ người gặp khó
khăn
-Quan hệ thân ái trong
một tập thể
-Đối xử bình đẳng ,
không gây xích mích,
bè phái
-Không bao che khuyết
điểm cho nhau…
Tình
hữu
nghị
giữa
các
dân
tộc
Là quan hệ
bạn bè thân
thiện giữa
nước này với
nước khác
Cùng hợp tác,
thân thiện, cởi
mở, vui vẻ, q
mến, chia sẻ,
giúp đỡ, hỗ trợ,
tôn trọng, hòa
đồng ....với
nhau
Tạo cơ hội, điều kiện để
cùng hợp tác, phát
triển.Tạo sự hiểu biết lẫn
nhau, tránh gây mâu
thuẫn, căng thẳng dẫn đến
nguy cơ chiến tranh
Thể hiện tình đoàn kết ,
hữu nghị với bạn bè và
người nước ngoài.
-Thái độ, cử chỉ, việc
làm và sự tôn trọng
thân thiện trong cuộc
sống
Tuân thủ kỷ luật
- Kỉ luật: là những quy
định chung của cộng đồng,
của một tổ chức xã hội (
trường học, cơ sở sản xuất,
cơ quan...) yêu cầu mọi
người phải tuân theo nhằm
tạo ra sự thống nhất hành
động để đạt chất lượng,
hiệu quả trong công việc .
- Tuân thủ kỉ luật:
hành vi chấp hành, thực
hiện đúng những cam kết
hay các quy định đặt ra
cho cá nhân và cộng đồng.
- Luôn thực
hiện đúng quy
định chung
- Có kế hoạch
cho công việc
của mình
- Biết tự giác
trong mọi
việc....
-Tạo ra sự thống nhất cao
về nhận thức ,ý chí và
hành động.
-Tạo điều kiện cho sự
phát triển cho mỗi cá
nhân.-Xây dựng xã hội
phát triển về mọi mặt
-Tự giác chấp hành kỉ
luật.Vâng lời bố mẹ,
thực hiện qui định của
trường lớp, có ý thức kỉ
luật của một công
dân.....
Trang 54
*Bài tập
BT1: Nêu 3 câu ca dao, tục ngữ nói về đoàn kết, hợp tác? Tôn trọng ?
BT 2.Có ý kiến cho rằng “ Kỉ luật làm mất tự do của mỗi người”. Em có
tán thành với ý kiến đó không ? Vì sao ?
BT 3. Các bạn học sinh nước ngoài đến giao lưu với trường học của em.
Em sẽ làm gì? Vì sao em làm vậy?
BT 4: Trong lớp em có một bạn ra về thường hay xả rác ra lớp. Nếu
chứng kiến việc làm đó em sẽ làm gì ?
BT 5: Nhà Hùng mới mua dàn máy karaoke và loa công suất lớn. Hùng
rất thích rủ bạn về nhà mình để hát, có lần hát đến 11 giờ đêm.Thấy vậy
bác Quang sang bảo: “Khuya rồi, các cháu còn để cho hàng xóm nghỉ
ngơi chứ”.
a) Hùng có thể có những cách ứng xử nào.
b) Nếu em là Hùng ,em sẽ chọn cách ứng xử nào vì sao?
BT 6:Tìm 3 việc nên làm và 3 việc không nên làm của học sinh để thể
hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc?
Trang 55
Tuần
Tiết: BÀI 6: PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP CỦA
Ngày soạn: / /2018 NGƯỜI LAO ĐỘNG- T1
Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /49
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 49,50
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1: Hoàn thành phần A, B1
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm
hiểu khái niệm
phẩm chất nghề
nghiệp của người lao
động
Gv cho hs HĐ nhóm
tìm hiểu phần B.1 a
trang trang 50, 51
GV kết luận rút ra
khái niệm
Hoạt động 2: Tìm
hiểu những phẩm
chất nghề nghiệp cơ
bản của người lao
động.
Gv cho hs HĐ cặp đôi
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
Trao đổi, chia sẻ,
1.Tìm hiểu phẩm chất
nghề nghiệp của người
lao động
a. Khái niệm
Phẩm chất nghề nghiệp
của người lao động là
những yếu tố đặc trưng
bản chất về ý thức, thái
độ, giá trị... được kết
tinh trong con người lao
động, giúp họ thực hiện
hóa năng lực chuyên
môn để hoàn thành một
công việc, một nghề
nhất định, mang lại lợi
ích cho cá nhân và xã
hội.
b. Những phẩm chất
nghề nghiệp cơ bản
của người lao động.
Kiên trì, cẩn thận, trung
thực, tuân thủ lao
Trang 56
phần B1,b trang 51
GV kết luận
Cho hs làm việc cá
nhân phần B1,c trang
51
GV kết luận
nhận xét, thống nhất.
Làm việc, thống
nhất
động...
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
- Học bài
- Xem bài phần B2, B3
IV. Phần rút kinh nghiệm
Tuần
Tiết: BÀI 6: PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP CỦA
Ngày soạn: / /2018 NGƯỜI LAO ĐỘNG- T2
Trang 57
Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /49
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu khái niệm, những phẩm chất nghề nghiệp của người lao động.
2.Bài mới.
Hoàn thành phần B2, 3
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm
hiểu thái độ của
người lao động
Gv cho hs HĐ nhóm
tìm hiểu phần B.1 a
trang trang 51, 52
GV kết luận rút ra
khái niệm
Hoạt động 2: Tìm
hiểu cách rèn luyện
phẩm chất nghề
nghiệp của người lao
động.
Gv cho hs HĐ cặp đôi
phần B1,b trang 51
GV kết luận
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
Trao đổi, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
2. Tìm hiểu thái độ
của người lao động
Thái độ tôn trọng với
lao động, người lao
động và thành quả lao
động
3. Cách rèn luyện
phẩm chất nghề
nghiệp của người lao
động.
- Hình thành thái độ học
tập đúng đắn
- Xây dựng phương pháp
học tập hiệu quả.
-Rèn luyện sức khỏe.
- Rèn luyện ý chí nghị
lực
- Rèn luyện những phẩm
chất cơ bản: trung thực,
trách nhiệm, tự giác...
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Trang 58
- Học bài
- Xem bài phần C hoạt động luyện tập
IV. Phần rút kinh nghiệm
Tuần
Tiết: BÀI 6: PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP CỦA
Ngày soạn: / /2018 NGƯỜI LAO ĐỘNG- T3
Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /49
II.Chuẩn bị.
Trang 59
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu thái độ của người lao động
2.Bài mới.
Hoàn thành phần bài tập
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Gv cho hs làm bài tập
1 theo cặp đôi
Gv kết luận
Gv cho hs làm nhóm
bài 2
Gv kết luận
Gv cho hs làm bài tập
3 theo cặp đôi
Gv kết luận
Trao đổi, ý kiến,
thống nhất
Trao đổi, ý kiến,
thống nhất
Trao đổi, ý kiến,
thống nhất
4. Luyện tập
Bài 1:
Nông dân: chăm chỉ,
chịu khó, cần cù...
Giáo viên: trung thực,
công bằng, có tâm...
Xây dựng: trách nhiệm,
trung thực
Bác sĩ: trách nhiệm, có
tâm, trung thực...
Chế biến hải sản: cẩn
thận, kiên trì...
Công nghệ thông tin: cẩn
thận, chịu khó...
Dịch vụ: Cẩn thận, kiên
trì...
Lái xe: trách nhiệm, chịu
khó...
Bài 2: ý nghĩa các câu ca
dao tục ngữ
3. Thể hiện thái độ đối
với lao động
3. Củng cố
Trang 60
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Về làm bài
- Xem bài tiếp theo phần A, B
IV. Phần rút kinh nghiệm
Tuần
Tiết: BÀI 7: THAM GIA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI- T1
Ngày soạn: / /2018
Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /59
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới.
Trang 61
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 59,60
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1: Hoàn thành phần A, B1
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Hoạt động :Tìm
hiểu thế nào là hoạt
động xã hội
Gv cho hs HĐ nhóm
tìm hiểu phần B.1
trang trang 60, 61
GV kết luận rút ra
khái niệm
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
1.Tìm hiểu thế nào là
hoạt động xã hội
a. Khái niệm
Là những hoạt động
chung do tập thể lớp,
nhà trường hoặc các
đoàn thể xã hội tổ chức
nhằm góp phần thúc
đẩy sự phát triển của xã
hội.
b. Một số hoạt động xã
hội
Hoạt động đền ơn đáp
nghĩa, bảo vệ môi
trường, hiến máu nhân
đạo....
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
- Học bài
- Xem bài phần B2, B3. Đóng vai phần B2,a
IV. Phần rút kinh nghiệm
Trang 62
Tuần
Tiết: BÀI 7: THAM GIA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI- T2
Ngày soạn: / /2018
Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /59
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là hoạt động xã hội, kể một số hoạt động xã hội.
2.Bài mới.
Hoàn thành phần B2, B3
Tên hoạt động
Hoạt động của học
Nội dung
Trang 63
sinh
Hoạt động 1: Tìm
hiểu ý nghĩa của
hoạt động xã hội
Cho hs thảo luận
đóng vai phần B2a
trang 62
Gv kết luận
Gv cho hs HĐ cặp đôi
phần B2,b trang 63
GV kết luận
Cho hs làm việc cá
nhân phần B2,c trang
63
GV kết luận
Hoạt động 2: Tìm
hiểu tích cực tham
gia các hoạt động xã
hội
Cho hs thảo luận nhóm
phần B3
Gv kết luận
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
Chia sẻ
Trao đổi, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
Làm việc, thống
nhất
2. Ý nghĩa
Tạo cơ hội, điều kiện để
mỗi cá nhân bộc lộ, rèn
luyện và phát triển khả
năng, đóng góp trí tuệ và
công sức của mình vào
công việc chung của xã
hội.
3Tích cực tham gia các
hoạt động xã hội
Cần tích cực tham gia
các hoạt động xã hội để
hình thành, phát triển
thái độ, tình cảm, niềm
tin trong sáng, rèn luyện
năng lực ứng xử, năng
lực tổ chức quản lý, năng
lực hợp tác...
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
- Học bài
- Xem bài tập trước, làm trước
IV. Phần rút kinh nghiệm
Trang 64
Tuần
Tiết: BÀI 7: THAM GIA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI- T3
Ngày soạn: / /2018
Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /59
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghĩa, tham gia tích cực hoạt động xã hội
2.Bài mới.
Hoàn thành phần bài tập
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Trang 65
Cho hs làm nhóm bài
1 trang 66
Gv kết luận
Gv cho hs làm nhóm
bài 2 trang 66
GV kết luận
Cho hs làm việc cá
nhân bài 3 trang 66
GV kết luận
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
Chia sẻ
4. Bài tập
1/ Nhanh tay nhanh
mắt
Giúp đỡ người khó khăn,
tham gia bảo vệ môi
trường, tham gia làm
đường,....
2. Xử lý tình huống
Tình huống 1: Nếu là
Mai sẽ đi không có suy
nghĩ như vậy vì đây là
một hoạt động có ích....
Tình huống 2: Nếu là
Lan sẽ sắp xếp thời gian
phù hợp, cố gắng học
tốt....
Bài 3:
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Làm bài tập
Xem phần bài 8
IV. Phần rút kinh nghiệm
Trang 66
Tuần
Tiết: BÀI 8: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN
Ngày soạn: / /2018 GIÁO VÀ TỰ DO NGÔN LUẬN- T1
Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /69
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 69,7 0
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1: Hoàn thành phần A, BI
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1 :Tìm
I.Tìm hiểu quyền tự
do tín ngưỡng, tôn
Trang 67
hiểu quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo
Gv cho hs HĐ nhóm
tìm hiểu phần B.I
trang 70 đến 76 mỗi
nhóm làm một phần
để trả lời được câu
hỏi trang 76
GV kết luận rút ra
khái niệm
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống
nhất.
giáo
1. Tín ngưỡng, tôn
giáo là gì?
Tín ngưỡng: niềm tin
của con người o một
cái đó thần bí, ảo,
hình như thần linh,
thượng đế, chúa trời.
Tôn giáo: 1 hình thức
tín ngưỡng hệ thống,
tổ chức với những quan
niệm giáo thể hiện
sự tín ngưỡng, sùng bái
thần linh những hình
thức lễ nghi thể hiện sự
sùng bái ấy.
2. Tình hình tín
ngưỡng, tôn giáo Việt
Nam
13 tôn giáo, 37 tổ
chức tôn giáo
24 triệu tín đồ tôn
giáo
Tín ngưỡng, tôn giáo
VN hiện nay tương
đối ổn định.
3. Các quy định của
pháp luật VN về quyền
tự do tín ngưỡng, tôn
giáo
Mọi người quyền tự
do tín nỡng, tôn giáo,
theo hoặc không theo
một tôn giáo o. Các
tôn giáo bình đẳng trước
pháp luật.
Không phân biệt đối xử,
lợi dụng quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo...
4. Trách nhiệm của
Nhà nước với quyền tự
Trang 68
Hoạt động 2: Làm
bài tập
Gv cho hs làm việc cá
nhân bài 1
Gv chốt
Hs làm
do tín ngưỡng, tôn giáo
Nhà nước bảo đảm
quyền tdo tín ngưỡng,
tôn giáo
Nhà nước chăm lo đào
tạo các chức sắc tôn
giáo, xây dựng sở hạ
tầng.
Nhà nước cho các tín đồ
tôn giáo quyền tham
gia quản nhà nước
hội, quyền bình
đẳng...
5. Trách nhiệm của học
sinh
-Tôn trọng các nơi thờ tự
của các tín ngưỡng , tôn
giáo
-Không được bài xích
gây mất đoàn kết, chia rẽ
những người tín
ngưỡng, tôn giáo…
-Nhà nước nghiêm cấm
mọi hành vi lợi dụng tín
ngưỡng, tôn giáo lợi
dụng quyền tự do tín
ngưỡng tôn giáo để làm
những điều trái pháp
luật.
III- Bài tập
Bài 1:
- Phật giáo
- Thiên Chúa giáo
- Đạo Hồi
- Đạo Hòa Hảo
- Đạo Cao Đài
- n ngưỡng thờ cúng
tổ tiên
3. Củng cố
Trang 69
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
- Học bài
- Xem bài phần còn lại của bài
IV. Phần rút kinh nghiệm
Tuần
Tiết: BÀI 8: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN
Ngày soạn: / /2018 GIÁO VÀ TỰ DO NGÔN LUẬN- T2
Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /69
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ: Tín ngưỡng, tôn giáo là gì?
2.Bài mới.
Hoàn thành bài phần còn lại
Tên hoạt động
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Trang 70
Hoạt động 1 :Tìm
hiểu quyền tự do
ngôn luận
Gv cho hs HĐ nhóm
tìm hiểu phần B.II 1
trang 76 đến 77
GV kết luận rút ra
khái niệm
Gv cá nhân hoạt động
BII 2 a trang 77 đến
80
Gv kết luận
Gv cặp đôi hoạt động
BII 2 b trang 80 đến
81
Gv cho hs HĐ nhóm
tìm hiểu phần B.II 3
trang 81 đến 82
Hoạt động 2 : Làm
bài tập
Gv cho hs làm bài 2-t
83,84 theo nhóm
Gv nhận xét kết luận
Gv cho hs làm việc cá
nhân bài 3-t 84
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
Trả lời, nhận xét, bổ
sung
Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất
- Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất.
Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất
đóng vai
Trả lời, nhận xét, bổ
sung
II- Tìm hiểu quyền tự
do ngôn luận
1. Thế nào quyền tự
do ngôn luận
QuyÒn tù do ng«n luËn lµ
quyÒn cña c«ng d©n ®-îc
tham gia bµn b¹c , th¶o
luËn , ®ãng gãp ý kiÕn về
nh÷ng vÊn ®Ò chung cña
®Êt n-íc , x· héi .
2. Quy định của pháp
luật về quyền tự do
ngôn luận
Công dân có quyền tự do
ngôn luận, tự do báo chí,
tiếp cận thông tin, hội
họp, lập hội, biểu tình.
Việc thực hiện quyền
này do pháp luật quy
định...
Công dân thực hiện
quyền tự do ngôn luận
bằng cách trực tiếp và
gián tiếp.....
3. Tìm hiểu trách
nhiệm của học sinh
Sö dông quyÒn tù do
ng«n luËn ®óng ph¸p
luËt ®Ó ph¸t huy tÝnh tÝch
cùc vµ quyÒn lµm c
cña c«ng d©n , gãp phÇn
x©y dùng Nhµ n-íc ,
qu¶n lý x· héi...
IV- Bài tập
Bài 2 : Sắm vai
Bài 3: Bày tỏ
Trang 71
Gv kết luận
Gv cho hs làm bài 4-t
85 theo nhóm
Gv kết luận
Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất
đóng vai
Bài 4: Ý nghĩa cấc câu
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
- Học bài
- Xem bài bài 6,7, 8 để ôn tập
IV. Phần rút kinh nghiệm
Tuần
Tiết ÔN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: củng cố lại kiến thức của bài 6-8
2.Kỹ năng:tổng hợp kiến thức.
3. Giáo dục: tinh thần tự học.
II. Chuẩn bị.
1.Gv: chuẩn bị nội dung ôn tập.
2. Hs: xem lại kiến thức từ bài 6-8
III. Tiến trình tiết dạy.
Trang 72
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
trò
Nội dung
-Gv yêu cầu hs nhắc lại tên các bài
đã học.
-Gv nêu các nội dung cần nắm
trong bài và yêu cầu hs trả lời
thông qua phiếu học tập
- Nêu nội sung chính của ba bài?
- Nêu một số việc thể hiện tham
gia các hoạt động xã hội?
- Nêu một số việc làm thực hiện
quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và
tự do ngôn luận
- Gv kết luận.
- Gv giới thiệu cho hs một số bài
tập
1. Nga học giỏi chỉ tập trung học.
Bạn không bao giờ tham gia các
hoạt động của lớp vì nói tốn thời
gian.
a. Em nhận xét gì về Nga?
b. Là bạn của Nga em sẽ khuyên
bạn ấy như thế nào?
2. Nói sách, mách chứng” ,
Ném đá giấu tay”, Ăn không
nói có” có ý nghĩa gì?
3/ Một bạn lớp em không đi lao
động nhà chơi. hỏi bạn nói
bạn có việc bận.
Nhận xét về bạn? Em sẽ khuyên
bạn như thế nào? Em có làm giống
bạn không? Vì sao?
4/ Là bác sĩ , giáo viên cần có
những phẩm chất nghề nghiệp
nào?
- Nhớ lại và trả
lời.
-Trả lời câu hỏi
trong phiếu học
tập.
-Quan sát và điều
chỉnh
-Giải quyết các
bài tập
I. Lý thuyết.
Bài 6: Phẩm
chát nghề
nghiệp của
người lao động
Bài 7: Tham gia
hoạt động xã hội
Bài 8: Quyền tự
do tín ngưỡng,
tôn giáo và tự
do ngôn luận
II. Thực hành.
Củng cố.
Dặn dò.
-Học thuộc nội dung ôn tập và xem lại các bài tập tình huống để tuần sau
kiểm tra giưa kỳ.
IV. Phần rút kinh nghiệm
Trang 73
Tuần
Tiết KIỂM TRA GIỮA KỲ GDCD 8
Ngày soạn Thời gian: 45 phút
Ngạy dạy
I. Mục tiêu kiểm tra: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Nắm lại nhng kiến thức bn thuộc môn GDCD theo
chương trình trường học mới.
2. Kỹ năng: Qua bài kiểm tra, gv đánh giá được khả năng tiếp nhận kiến
thức của môn học để có hướng điều chỉnh cách dạy và học cho phù hợp.
3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức cố gắng và trung thực trong kiểm tra.
II. MA TRẬN
Mức đô
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Trang 74
Phm cht
ngh nghip
của người
lao động
III
C1
C2,C6
S câu
S điểm
T l%
1
1,0
10
1
1,0
10
2
0,5
5
3
2,5
25
Tham gia
hoạt động
xã hi
C3, C8
C3
S câu
S điểm
T l%
2
0,5
5
1
3
30
3
3,5
35
Quyn t do
tín ngưỡng,
tôn giáo và
t do ngôn
lun
C2a
C1,
C4,C5,
C7,II
C2 b
S câu
S điểm
T l%
1/2
1,0
10
5
2,0
20
1/2
1,0
10
6
4,0
40
S câu
S đim
T l%
1
1
10%
3/2
2
20%
9
3,0
30%
1/2
1
10%
1
3
30%
13 câu
10điểm
100%
II. NỘI DUNG Đ
D. Trắc nghiệm: (4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án cho mỗi câu mà em cho là đúng
nhất.(2điểm)
Câu 1 : Trong các việc làm sau việc làm nào không tôn trọng quyền tự do
tín ngưỡng, tôn giáo ?
a. Nói xấu đạo của người khác c. Luôn tìm hiểu về các tôn giáo
b. Không nói to trong Chùa d. Không vẽ bậy lên các Tượng Phật
Câu 2: Biểu hiện nào thể hiện phẩm chất không trung thực ?
a. Không bao che cho bạn. c. Nhận lỗi khi sai
Trang 75
b. Nói dối về điểm số của mình d. Nhặt được đồ trả lại cho người mất
Câu 3: Câu nào không đúng mục đúng khi tham gia bảo vệ môi trường?
a. Gây hủy hoại môi trường c. Bảo vệ môi trường tốt hơn.
b. Đem lại trong lành. d. Nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường.
Câu 4: Việc làm nào vi phạm quyền tự do ngôn luận?
a. Phản ánh trên báo đài về vấn đề ô nhiễm môi trường
b. Có ý kiến trong cuộc họp ở lớp
c. Đưa lên mạng xã hội những điều không đúng về người khác
d. Kiến nghị với đại biểu Quốc hội trong các dịp tiếp xúc cử tri.
Câu 5: Theo thống kê ở nước ta thì số tín đồ tôn giáo nào chiếm tỉ lệ
cao nhất hiện nay ?
a. Thiên Chúa giáo c. Đạo Hòa Hảo
b. Phật giáo d. Đạo Cao Đài
Câu 6: Bác sĩ cần có những phẩm chất nghề nghiệp nào?
a. Cẩn thận. c. Có trách nhiệm trong công việc
b. Kiên trì . d. Tất cả ý kiến trên.
Câu 7: Câu nào không đúng khi thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận?
g. Đem lại lợi ích cho tập thể, xã hội c. Đem lại sự ghét bỏ
b. Đã tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội d. Sẽ có sự tự tin
Câu 8: Hoạt động xã hội nào mà học sinh lớp 8 chưa thể tham gia?
e. Đi lao động vệ sinh đường phố
f. Quyên góp giúp đỡ tiền cho đồng bào lũ lụt
g. Đi thăm các gia đình chính sách
h. Tham gia hiến máu nhân đạo
II. Đánh dấu X vào những việc làm em thực hiện đúng quyền tự do
ngôn luận( 1 điểm)
Những việc làm
Đánh dấu x
1. Thảo luận sôi nổi các ý kiến trong buổi họp của lớp
2. Luôn phát biểu không đúng sự thật trong cuộc họp.
3. Gửi bài phản ánh tình trạng ô nhiễm môi trường của địa
phương lên báo.
4. Góp ý về các dự thảo văn bản pháp luật
III. ( 1 điểm) Điền các từ: (công việc , năng lực , đặc trưng, lợi ích) vào
chỗ trống cho thích hợp.
Trang 76
Phẩm chất nghề nghiệp của người lao động những yếu
tố.............................bản chất về ý thức, thái độ, giá trị... được kết tinh
trong con người lao động, giúp họ thực hiện hóa ..........................chuyên
môn để hoàn thành một................................., một nghề nhất định, mang
lại ...................................cho cá nhân và xã hội.
B.Tự luận: 6 điểm.
Câu 1:(1 điểm) Chúng ta cần làm gì để rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp
của người lao động?
Câu 2 :
a. (1 điểm ) Em hãy nêu 4 việc làm của em thể hiện em thực hiện đúng
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
b. ( 1 điểm ) Câu “ Nói có sách, mách có chứng” có ý nghĩa gì?
Câu 3: ( 3 điểm) Sáng nay lớp Lan phải tham gia làm vệ sinh tại khu di
tích Nhà Tù Phú Quốc. Nhưng Lan không tham gia mà ở nhà chơi. Khi
cô giáo hỏi lý do Lan nói gia đình Lan có việc bận.
a. Nhận xét về Lan ?
b. Em sẽ khuyên Lan như thế nào?
c. Nếu lớp em cũng tổ chức như vậy em có giống như Lan không?
sao?
III. ĐÁP ÁN
Trắc
nghiệm
Câu
Đáp án
Điểm
I
1- a; 2- b;3 - a; 4- c; 5- b ; 6- d; 7- c; 8-d
2 điểm
II
1,3,4 đúng
1 điểm
III
Đặc trưng, năng lực, công việc, lợi ích
1 điểm
Tự luận
1
Chúng ta cần làm để rèn luyện phẩm chất nghề
nghiệp của người lao động là:
- Hình thành thái độ học tập đúng đắn
- Xây dựng phương pháp học tập hiệu quả.
-Rèn luyện sức khỏe.
- Rèn luyện ý chí nghị lực
- Rèn luyện những phẩm chất bản: trung
thực, trách nhiệm, tự giác...
1 điểm
2
a. 4 việc làm thể hiện em thực hiện đúng quyền
tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Không bài xích mất đoàn kết giữa các tôn giáo.
0,25 điểm
Trang 77
- Luôn tìm hiểu về các tín ngưỡng, tôn giáo.
- Không lợi dụng quyền để làm trái pháp
luật
- Đi chùa chấp hành đúng các quy định
chung
b. Câu Nói sách, mách chứng” ý
nghĩa là nói điều gì đó xác thực, chứng
cứ rõ ràng, có thể kiểm chứng.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
1điểm
3
d. Lan người không tích cực tham gia các
hoạt động hội. Lan cũng không ý
thức, trách nhiệm. Không tôn trọng cô,
các bạn còn là người thiếu trung thực....
b. Khuyên Lan nên tích cực tham gia các
hoạt động hội đây những hoạt động
ích, rèn luyện hiểu biết thêm nhiều điều.
Nói nếu Lan cứ vậy sẽ ảnh hưởng đến lớp
đến bản thân sẽ bị phê bình....
c. Em không giống Lan. em biết các hoạt
động đó ích, bắt buộc tham gia đem lại
nhiều điều bổ ích.....
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Giáo viên ra đề. Ký duyệt của tổ chuyên môn
Đậu Thị Thu
IV. TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRA
Lớp/ sĩ số
Điểm
8 đến 10
Điểm
6,5 đến
7,9
Điểm 5
đến 6,4
Điểm
3,5 đến
4,9
Điểm 2
đến 3,4
Điểm
dưới 2
TB trở
lên
Trang 78
Tuần
Tiết: BÀI 9: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXH VN-T1
Ngày soạn: / /2018
Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /87
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 87,88
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1: Hoàn thành phần B1,2a
Tên hoạt động
Hoạt động
của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu
về sự ra đời của Nhà
nước CHXCNVN
Gv cho hs HĐ nhóm tìm
hiểu phần B.1a trang
trang 89,90. Phiếu thông
- Thảo luận,
chia sẻ,
nhận xét,
1.Tìm hiểu về sự ra đời của
Nhà nước CHXCNVN
Nhà nước VN dân chủ Cộng
hòa ra đời ngày 02/9/45. Đổi
tên nước CHXHCNVN NGÀY
02/7/1976
Trang 79
tin 1
Gv kết luận
Gv cho hs hoạt động cá
nhân phiếu 2 trang 90
Gv kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu
cấu trúc và chức năng
của bộ máy nhà nước
CHXHCNV
Gv cho hs HĐ nhóm B 2
trang 91, 92 phiếu 3
Gv kết luận
Gv cho hs hoạt động cá
nhân phần b trang 92-94
Gv kết luận
thống nhất.
Trả lời
Thảo luận,
chia sẻ,
nhận xét,
thống nhất.
Trả lời,
nhận xét
Bản chất nhà nước ta là nhà
nước pháp quyền xhcn của
Nhân dân, do Nhân dân, vì
Nhân dân
2. Tìm hiểu cấu trúc và chức
năng của bộ máy nhà nước
CHXHCNVN
Bộ máy nhà nước
CHXHCNVN là 1 hthống
quan nhà nước từ TW đến địa
phương, ....
Bộ máy nhà nước có 4 cấp, 4
cơ quan
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Về học bài
- Xem bài phần B2 b c và B3
IV. Phần rút kinh nghiệm
Trang 80
Tuần
Tiết: BÀI 9: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXH VN-T2
Ngày soạn: / /2018
Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /87
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ: Nêu bản chất nhà nước, bộ máy nhà nước là gì?
2.Bài mới.
Hoàn thành phần B 2b,c bà B3
Tên hoạt động
Hoạt động
của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu
cấu trúc và chức năng
của bộ máy nhà nước
CHXHCNV
Gv cho hs hoạt động cá
nhân phần b trang 92-94
Gv kết luận
GV cho hs làm phần c
cặp đôi
Gv kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu
quyền và nghĩa vụ của
công dân với Nhà nước
GV cho hs làm việc nhóm
.
Trả lời,
nhận xét
Trao đổi, trả
lời bổ sung
Trao đổi, trả
3. Quyền và nghĩa vụ của
công dân với Nhà nước
Công dân có quyền và trách
nhiệm giám sát, góp ý kiến vào
Trang 81
phần phiếu 4
Gv kết luận
lời bổ sung
hoạt động của các đại biểu và
các cơ quan đại diện do mình
bầu ra, đồng thời có nghũa vụ
thực hiện tốt chính sách, pháp
luật của Nhà nước, bảo vệ các
cơ quan nhà nước, giúp đỡ các
cán bộ nhà nước thi hành công
vụ
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Về học bài
- Xem bài tập.
IV. Phần rút kinh nghiệm
Trang 82
Tuần
Tiết: BÀI 9: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXH VN-T3
Ngày soạn: / /2018
Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /87
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ: Nêu quyền và nghĩa vụ của công dân với Nhà nước
2.Bài mới.
Hoàn thành phần bài tập
Tên hoạt động
Hoạt động
của học
sinh
Nội dung
Gv cho hs làm bài tập 1
cá nhân
Gv kết luận
Gv cho hs làm bài tập 2
theo nhóm
Gv kết luận
Gv cho các nhóm làm bài
3
Gv kết luận
Trả lời,
nhận xét
Trao đổi, trả
lời bổ sung
Trao đổi, trả
lời bổ sung
4. Bài tập
Bài 1: A- 4, B- 3, C- 2, D-1
Bài 2:
Tình huống 1: ý kiến Hương
sai vì quản lý thuôc về nhiệm
vụ của UBND
Tình huống 2: ý kiến của Điệp
đúng vì UBND quản lí các
hoạt động
Bài 3:
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Trang 83
Hoàn thành bài
Chuẩn bị về tiết trải nghiệm sáng tạo
IV. Phần rút kinh nghiệm
Tuần 31
Tiết 30 BÀI PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ,
CHÁY, N
VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI(T1)
Ngày soạn: / /2019
Ngày dạy: / / /2019
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /80
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 80
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1: Hoàn thành phần B1,2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
học sinh
Nội dung
Trang 84
GV cho HS đọc thông
tin mục1 a/81
Cho HS thảo luận
nhóm 4 em câu hỏi
mục a/81
GV KL
GV cho Hs thảo luận
cặp đôi câu 1b
GV chiếu. Cho học
sinh xem hình ảnh, số
liệu mới nhất
HS trả lời cá nhân câu
c/82
? Nguyên nhân chủ
yếu dẫn đến cháy nổ ?
Tai nạn do vũ khí cháy
nổ, chất độc hại đã để
lại những hậu quả như
thế nào ?
? Cần làm gì để hạn
chế loại trừ những tai
nạn đó
- Thảo luận, chia
sẻ, nhận xét,
thống nhất.
-Lắng nghe
- Thảo luận, chia
sẻ, nhận xét,
thống nhất.
-Trả lời
-Suy nghĩ, trả lời
Thảo luận, chia
sẻ, nhận xét,
thống nhất.
Trả lời, nhận xét
1.Nguyên nhân và hậu
quả của tai nạn do vũ k
,cháy nổ,chất độc hại:
* Nguyên nhân
-Do chiến tranh,
-Do tham lam, bất chấp
nguy hiểm, không tôn trọng
pháp luật
-Do sơ xuất,bất cẩn
-Vi phạm quy định về
phòng cháy chữa cháy, sự
cố kĩ thuật
-Do đốt rừng làm nương rẫy
*Hậu quả
-Ảnh hưởng đến sức khỏe
- Bị thương,tàn phế,chết
người
- Thiệt hại tài sản của cá
nhân, gia đình, hội.
- Ô nhiễm môi trường ,tài
nguyên cạn kiệt
GV cho HS đọc các
quy định của pháp
luật mục 2 /83,84
Cho HS thảo luận
nhóm 4 em câu hỏi
mục a/81
GV KL
GV cho Hs thảo luận
cặp đôi câu b
GV chiếu. Cho học
sinh xem hình ảnh, số
liệu mới nhất
Đọc
- Thảo luận, chia
sẻ, nhận xét,
thống nhất.
-Lắng nghe
- Thảo luận, chia
sẻ, nhận xét,
thống nhất.
-Xem, nhận xét
2. Các quy định của pháp
luật về phòng ngừa tai
nạn vũ khí,cháy nổ và các
chất độc hại.
- Cấm tàng trữ, vận chuyển,
buôn bán, sử dụng trái phép
các loại vũ khí, cháy, nổ và
các chất độc hại.
-Chỉ những cơ quan, tổ
chức, cá nhân được nhà
nước giao nhiệm vụ mới
được phép và có trách
nhiệm bảo quản ,chuyên
chở, sử dụng phải được
huấn luyện về chuyên môn,
có đủ phương tiện cần thiết
và luôn tuân thủ quy định
về an toàn.
Trang 85
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Hoàn thành bài
Chuẩn bị những phần còn lại
IV. Phần rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………….…………………………………………………………………………………………………………
…………………
…………………………………………………………….…………………………………………………………………………
…………………
…………………………………………………………………………………………….…………………………………………
…………………
Kiểm duyệt của tổ chuyên
môn
Tuần 31
Tiết 30 BÀI PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ,
CHÁY, N
VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI
Ngày soạn: / /2019
Ngày dạy: / / /2019
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /80
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 80
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1: Hoàn thành phần B3,4. C
Trang 86
Hoạt động của
thầy
Hoạt động của
học sinh
Nội dung
GV cho HS đọc
thông tin mục1 a/81
Cho HS quan sát
hình ảnh, thảo luận
cặp đôi em câu hỏi
mục a/85
GV KL
GV cho Hs thảo luận
nhóm câu câu b/85
GV KL
- Thảo luận, chia
sẻ, nhận xét,
thống nhất.
-Lắng nghe
- Thảo luận, chia
sẻ, nhận xét,
thống nhất.
-Lắng nghe
3.Cách phòng ngừa tai nạn
vũ khí,cháy, nổ và các chất
độc hại.
-Nâng cao hiểu biết của tất c
mọi người
-Đảm bảo phương tiện vật chất
kĩ thuật
-Phổ biến tuyên truyền các
quy định của nhà nước
-Nghiêm chỉnh chấp hành
pháp luật
GV cho HS đọc
thông tin a trang 85
Gv cho HS trả lời cá
nhân câu hỏi mục a
GV cho Hs thảo luận
nhóm câu câu b/86
GV KL
? Nêu trách nhiệm
của HS…
-Đọc
-Suy nghĩ trả lời
- Thảo luận, chia
sẻ, nhận xét,
thống nhất.
-Lắng nghe
-Trả lời
Trách nhiệm của học sinh:
- Tự giác tìm hiểu và thực hiện
nghiêm chỉnh các qui định về
phòng ngừa tai nạn vũ khí
cháy nổ và các chất độc hại
- Tuyên truyền vận động gia
đình, bạn bè, mọi người xung
quanh cùng thực hiện tốt các
qui định trên.
- Tố cáo những hành vi vi
phạm
C.Bài tập
Gv cho HS làm BT 1
cá nhân
-Suy nghĩ trả lời
BT 1: Hành vi vi phạm
A,B,C,D,E,G,H,I,K,L,M
GV cho HS làm
nhóm
Cho đại diện lên
bảng vẽ
- Thảo luận, chia
sẻ, nhận xét,
thống nhất
BT 2: Vẽ sơ đồ tư duy
3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi.
4. Dặn dò
Hoàn thành bài
Trang 87
Chuẩn bị về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo sắm vai, thực hành chống
cháy, nổ
GV chia nhóm : 3 nhóm sắm vai, 3 nhóm thực hành c chống cháy, nổ
IV. Phần rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………….…………………………………………………………………………………………………………
…………………
…………………………………………………………….…………………………………………………………………………
…………………
Kiểm duyệt của tổ chuyên
môn
Tuần 33
Tiết 32 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG
TẠO ( T1)
Ngày soạn
Ngày dạy
Trang 88
I.Mục tiêu bài dạy
Giúp hs nắm lại một số kiến thức đã học
Cho học sinh được rèn luyện các kĩ năng trong học tập
Có thái độ tích cực , tự giác.
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu trách nhiệm của công dân
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
trò
Nội dung
Gv cho hs các nhóm đóng vai
về nội dung các bài 8, 9, 0, 113
Gv cho các nhómdiễn kịch bản,
nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, kết luận
Gv cho các nhóm thực hành
nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, kết luận
Hs diễn ,
Đại diện các
nhóm nhận xét bổ
sung
Hs lắng nghe
Hs thực hành
Đại diện các
nhóm nhận xét bổ
sung
Hs lắng nghe
1: Sắm vai ,
HĐ2: thực hành
4. Củng cố
Gv cho hs trả lời một số câu hỏi
5.Dặn dò
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………….…………………………………………………………………………………………………………
…………………
…………………………………………………………….…………………………………………………………………………
…………………
…………………………………………………………………………………………….…………………………………………
…………………
Trang 89
Kiểm duyệt của tổ chuyên
môn.
Tuần 34
Tiết 33 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Ngày soạn
Ngày dạy
I.Mục tiêu bài dạy
Giúp hs nắm lại một số kiến thức đã học
Cho học sinh được rèn luyện các kĩ năng trong học tập
Có thái độ tích cực , tự giác.
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
trò
Nội dung
Trang 90
Gv yêu cầu các nhóm làm việc
chuẩn bị trước ở nhà triển lãm màu
sắc tôn giáo theo phần 1 trang 85
Gv kết luận
Cho hs làm việc nhóm bài 2 trang
98
Gv kết luận
Gv yêu cầu cặp đôi chỉ ra các việc
làm tốt và chưa tốt trong việc tôn
trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn
giáo
Gv kết luận
Hs làm việc,
trao đổi trả lời
Trả lời
Hs làm việc,
trao đổi trả lời
Bài 1: Trình bày
triển lãm màu sắc
tôn giáo theo phần
1 trang 85
Bài 2: Đánh giá
Bài 3: Nhận diện
xung quanh
4. Củng cố
Gv cho hs trả lời một số câu hỏi
5. Dặn dò
Xem bài lại
Chuẩn bị tiết sau ôn tập
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………….…………………………………………………………………………………………………………
…………………
Kiểm duyệt của tổ chuyên
môn.
Trang 91
Tuần 35
Tiết 34 ÔN TẬP CUỐI NĂM
Ngày sọan:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài dạy.
Giúp hs:
- Kiến thức: củng cố lại nội dung kiến thức các bài đã học.
- Kỹ năng: nhận xét, đánh giá, tổng hợp khái quát hóa các nội dung đã
học.
- Giáo dục: tinh thần tự học, trung thực.
II. Chuẩn bị.
- Gv: sọan bài, bài tập tình huống.
- Hs: xem lại nội dung các bài đã học và chuẩn bị tập trong SGK.
III. Tiến trình tiết dạy.
1. Ổn định lớp: 1p kiểm tra sĩ số, đồng phục.
2. Kiểm tra bài cũ: 2p kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của hs.
3. Bài mới: 1p Chương trình môn giáo dục công dân học kỳ II kết
thúc ở bài 9. Hôm nay cô cùng các em ôn tập cũng cố nhằm khắc sâu kiến
thức hơn, cũng như giúp các em thành thạo hơn trong việc vận dụng lý
thuyết đã học và giải quyết các vấn đề có liên quan trong cuộc sống hằng
ngày.
Hoạt động 1: nhắc lại lý thuyết 15p
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Cho hs thảo lụận nhắc
lại nội dung lí thuyết các
bài học
? Khái niệm , một số
hoạt động xã hội và ý
nghĩa của việc tham gia
hoạt động XH ? Cách rèn
luyện ?
-HS thảo luận nhóm, đại
diện trình bày,HS khác
nhận xét bổ sung
HS thảo luận nhóm, đại
diện trình bày,HS khác
nhận xét bổ sung
I. Lý thuyết.
2.Tham gia các
hoạt động xã hội.
Hoạt động 2: thực hành 24p
Trang 92
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Cho hs làm bài tập củng
cố những bài khó một số
học sinh chưa hiểu , cho
từng em lên bảng trình bày,
cho điểm miệng bài làm
tốt.
- Gv cùng các học sinh lại
nhận xét, bổ sung.
GV cho HS làm nhóm BT
bổ sung
BT 1,2 trang56
GV cho HS Tìm một số
câu ca dao tục ngữ có liên
quan đến các bài học ?
- Gv giới thiệu cho hs một
số bài tập
1. Nga học giỏi chỉ tập
trung học. Bạn không bao
giờ tham gia các hoạt động
của lớp vì nói tốn thời gian.
a. Em nhận xét gì về Nga?
b. Là bạn của Nga em sẽ
khuyên bạn ấy như thế
nào?
2. Nói sách, mách
chứng” , Ném đá giấu
tay”, Ăn không nói có”
có ý nghĩa gì?
3/ Một bạn lớp em không
đi lao động nhà chơi.
hỏi bạn nói bạn việc
bận.
Nhận xét về bạn? Em sẽ
khuyên bạn như thế nào?
Em có làm giống bạn
không? Vì sao?
HS thực hiện theo yêu
cầu
HS thảo luận nhóm,
đại diện trình bày,HS
khác nhận xét bổ sung
HS làm việc cá nhân,
phát biểu , nhận xét
II. Bài tập
Bài tập 1 sgk/ 53
Bài tập 2 sgk/66
Bài tập bổ sung
Bài 1/ 56
Bài 2/56
4. Củng cố.
5. Dặn dò 3p.
Trang 93
- Về nhà học thuộc nội dung lý thuyết, xem lại nội dung lời giải các bài
tập, bổ sung những bài ghi tại lớp không kịp.
IV. Phần rút kinh nghiệm, bổ sung.
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………
Kiểm duyệt của tổ chuyên môn
Tuần 36
Tiết 35 ÔN TẬP CUỐI NĂM
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: củng cố lại kiến thức của bài 7-8
2.Kỹ năng:tổng hợp kiến thức.
3. Giáo dục: tinh thần tự học.
II. Chuẩn bị.
1.Gv: chuẩn bị nội dung ôn tập.
2. Hs: xem lại kiến thức từ bài 8 đến 11
III. Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động của thầy
Hoạt động
của trò
Nội dung
-Gv yêu cầu hs nhắc lại tên các
bài đã học.
-Gv nêu các nội dung cần nắm
I. Lý thuyết.
Bài 8: Tham gia hoạt
tập thể, hoạt động XH
Trang 94
trong bài và yêu cầu hs trả lời
thông qua phiếu học tập?
Khái niệm , một số hoạt động xã
hội và ý nghĩa của việc tham
gia hoạt động XH ? Cách rèn
luyện ?
- Nêu nội sung chính của hai
bài?
- Nêu một số việc làm thực hiện
quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo
và tự do ngôn luận
Nêu cấu trúc và chức năng của
bộ máy Nhà nước CHXHCNVN
- Gv kết luận.
- Gv giới thiệu cho hs một số bài
tập
- Nhớ lại và
trả lời.
-Trả lời câu
hỏi trong
phiếu học tập.
-Quan sát và
điều chỉnh
Bài 9: Quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo và
tự do ngôn luận
Bài 10: Bộ máy nhà
nước CHXHCN Việt
Nam
Bài 11. Phòng ngừa
tai nn vũ khí, cháy nổ và các
cht đc hại.
- Gv cho hs một số bài tập, tình
huống.
1. Em hãy kể một số việc làm
gia đình em đến UBND làm?
2. Nêu một số hoạt động xã hội
mà em tham gia?
3. Lan thường xuyên trốn đi
tham gia các hoạt động. Bạn nói
là gia đình có công việc, rồi bạn
đi chơi.
Nhận xét về Lan, em khuyên
Lan như thế nào? Em có hành
động giống Lan không? Vì sao?
9/ Em 4. T 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn, rủ bạn
đua xe, lng lách, đánh võng bị cảnh sát giao thông
huyện bắt giữ. Gia đình T đã nhờ ông chủ tịch xã xin
bo nh vvà để UBND xã xử lí.
a. Nhn xét hành vi của T? Việc làm của gia đình T
đúng hay sai.
b. Vi phạm của T do cơ quan nào xử lí ? Vì sao?
-Giải quyết
các câu hỏi
bài tập tình
huống.
Trả lời
Trả lời
Làm bài
Làm bài
II. Thực hành.
1. Làm giấy khai sinh,
xin xác nhận lí lịch,
đăng ký kết hôn...
2. Hoạt động vệ sinh
môi trường, tham gia
trồng cây, tham gia
ủng hộ người nghèo...
3. Lan sai không tích
cực tham gia các
hdxh, nói
dối...Khuyên cần
thâm gia các hđxh,
xin lỗi....Em tham gia
vì là hđ có ích...
4/ a. T sai vi phạm
luật giao thông...Việc
làm của gia đình nhà
bạn T là sai,
b. Vi phạm của T
do quan cảnh
sát giao thông xử lí
theo quy định của
pháp luât .
.Còn UBND có nhiệm
vụ quản lí nhà nước ở
địa phương các lĩnh
Trang 95
5/ Lan cùng mẹ đi vào chùa thắp
hương. Bạn không vào thắp
hương mà ngồi ngoài mở nhạc
rất to.
Em nhận xét về Lan. Em sẽ
khuyên Lan như thế nào?
6/ Lan và Chi chuẩn bị đi làm hồ
sơ đi học. Lan nói đi đến ủy ban
để xác nhận hồ sơ. Nhưng Chi
nói đến công an. Hai bạn nói
nhau.
Theo em ai nói đúng. Nếu là bạn
của hai bạn em sẽ làm gì?
4/ Ca dao có câu :
“Dù ai đi ngược về
xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng
mười tháng ba” Vậy tổ ở đây
ai ? Việc giỗ tổ thể hiện điều gì
?
-Giải quyết
các câu hỏi
bài tập tình
huống
Làm bài
Làm bài
Làm bài
vực, đảm bảo an ninh
trật tự an toàn xã hội
chứ không trực tiếp
xử lí hành vi vi phạm.
5/ Lan sai không tôn
trọng quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo. Cần
khuyên bạn nên lịch
sự tôn trọng nơi thờ
tự...
6/ Lan nói đúng. Nói
cho ai bạn biết ai nói
đúng, giải thích cho
bạn...
4/ Tổ là vua
Hùng.Việc thờ cúng
vua Hùng thể hiện
truyền thống nhớ ơn
tổ tiên.
Củng cố.
Dặn dò.
-Học thuộc nội dung ôn tập và xem lại các bài tập tình huống để tuần sau
kiểm tra cuối kỳ.
IV. Phần rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………
……...…………..…………………………………………………………
…………………………….
Tuần 36
Tiết 35 KIỂM TRA CUỐI NĂM
Ngày soạn: ( Đề do nhà trường ra)
Ngày dạy:
Trang 96
THI CUỐI HỌC KỲ II- Năm học 2018-2019
Môn : GDCD Lớp 8
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
I.BẢN MÔ TẢ ( MA TRẬN)
Mức
độ
Chủ đề
Các cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
T
L
TN
TL
TN
TL
T
N
TL
Tôn
trng
Phân bit
đưc hành
vi tôn
trng và
không tôn
trng.
C2
S câu
S
đim
T l%
1
0,5
5
1
0,5
5
Tuân
th k
lut
Phân bit
đưc hành
vi tuân th
k lut
không
tuân th k
lut C1
S câu
S
đim
T l%
1
0,5
5
1
0,5
5
B
máy
Nhà
c
CHXH
CN
Vit
Nắm được
s phân
chia các
cp ,tên gi
, chức năng
ca mt s
cơ quan
.
Vận dụng
kiến thức xử
lý tình
huống liên
quan đến
cuộc sống
C3
Trang 97
Nam
NN
C3,C4,C5
S câu
S
đim
T l%
3
1,5
15
1
3
30
4
4,5
45
Phòng
nga
tai nn
vũ khí
, cháy
n
các
cht
độc hi
Nhn biết
đưc hành
vi vi phm
pháp luât
không vi
phm…
C6
Nêu được
cách
phòng
nga tai
nạn vũ khí
cháy nổ…
C7
Nêu
được
hành vi
;vận
dụng
kiến
thức xử
lí tình
huống
C2
S câu
S
đim
T l%
1
0,5
5
1
1,5
15
2
2
20
Quyn
t do
ngôn
lun
Xác định
đưc
quyn t
do ngôn
luận đúng
pháp lut
C8
Lí giải
được
quyn t
do ngôn
lun
đúng
pháp lut
là gì
C1
S câu
S
đim
T l%
1
0,5
5
1
1
10
2
1,5
15
Tng
s câu
4
4
2
1
11
Tng
s đim
2
2
3
3
10
Tng t
20
20
30
30
100
Trang 98
A.Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau
Câu 1: Hành vi nào không tuân thủ kỷ luật của người học sinh?
A. Thường xuyên không chuẩn bị bài mới. B. Học bài, làm bài
trước khi đến lớp.
C. Luôn đi học đúng giờ. D. Hoàn thành nhiệm vụ
được giao.
Câu 2: u tục ngữ: Một chữ cũng thầy , nửa chữ cũng thầy”nói
về phẩm chất đạo đức nào?
A. Trung thực B. Đoàn kết và hợp tác C. Tôn trọng D.
Giữ chữ tín
Câu 3: Cơ quan quyền lực có quyền lập Hiến và lập pháp là
A.Hội đồng nhân dân B.Ủy ban nhân dân. C.Quốc hội D.
Chính phủ
Câu 4: Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam được chia làm mấy cấp ?
A. 2 cấp B. 3 cấp. C. 5 cấp D. 4
cấp
Câu 5: Cơ quan quyền lực ở địa phương là
A.Hội đồng nhân dân B. Ủy ban nhân dân
C.Viện kiểm sát nhân đân D.Tòa án nhân dân
Câu 6: Nguyên nhân nào sau đây không dẫn đến tai nạn cháy, nổ ?
A.do sơ xuất, bất cẩn khi dùng lửa B.Do chập điện và sự cố kĩ
thuật
C.Vô ý ném tàn thuốc lung tung D.Sử dụng thuốc trừ sâu
Câu7 : Để phòng ngừa tai nạn về cháy, nổ chúng ta nên làm gì?
A. Cẩn thận khi sử dụng bếp ga, bếp điện. B.Sử dụng điện thoại tại các
điểm bán xăng.
C. Dùng thuốc nổ để làm pháo. D. Sử dụng điện để bẫy chuột
bảo vệ hoa màu
Câu 8: Em không đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến sau:
A.Nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật
B.Pháp luật bảo vệ quyền tự do ngôn luận
C.Dùng quyền tự do ngôn luận để vu khống ,trả thù
l%
Trang 99
D. Tự do ngôn theo khuôn khổ của pháp luật
B.Tự luận(6 điểm)
Câu1( 1 điểm) : Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân
theo quy định của pháp luật có nghĩa là gì ?
Câu2 (2 điểm): a.Nêu 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí ,cháy nổ và
các chất độc hại gây ra.
b.Em cần làm gì khi phát hiện khí ga bị rò rỉ ?
Câu 3:(3 điểm) An 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn, rủ bạn đua xe,
lạng lách, đánh võng bị cảnh sát giao thông huyện bắt giữ. Gia đình An
đã nhờ ông chủ tịch xã xin bảo lãnh về để UBND xã xử lí.
a. Việc làm của gia đình An đúng hay sai.Vì sao ?
b. An đã vi phạm gì ? Vi phạm của An do cơ quan nào xử lí ? Vì
sao?
III. ĐÁP ÁN
A.Trắc
nghiệm
Câu
Đáp án
Điểm
1
->8
1-A, 2-C, 3-C, 4- D, 5-A, 6-D, 7-A, 8-C,
4 điểm
B.Tự
luận
1
-Tự do trong khuôn khổ pháp luật quy định, không
lợi dụng tự do để phát biểu lung tung, vu khống , vu
cáo người khác hoặc xuyên tác sự thật, phá hoại,
chống phá lợi ích của Nhà nước ,của nhân dân
1 điểm
2
a.Nêu được 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí ,
cháy, nổ và các chất độc hại gây như:
-Rủ bạn mua pháo hoa để bắn vào ngày tết
- Cưa các loại bom, đạn để lấy thuốc đi bán.
-Đôt rừng làm nương rẫy
- Ăn thực phẩm bị ôi thiu....
b.Khi phát hiện khí ga rò rỉ cần;
-Lập tức khóa van bình
-Dùng các phương tiện thông g để quạt tản ga
đi
-Mở hết các cửa để khí ga thoát ra ngoài
-Nhanh chóng di chuyển ra ngoài hoặc kêu mọi
người hỗ trợ…
1điểm
1 điểm
3
a.Việc làm của gia đình nhà bn An sai. Gia đình
An thông đồng với hành vi vi phạm của An
0,5 điểm
Trang 100
b. An đã vi phạm pháp luật: Lái xe tham gia giao
thông khi chưa đủ tuổi; đua xe, điều khiển xe lạng
lách, đánh võng .Vi phạm của An là do cơ quan cảnh
sát giao thông xử lí theo quy định của pháp luât .
Còn UBND có nhiệm vụ quản lí nhà nước ở địa
phương các lĩnh vực, đảm bảo an ninh trật tự an toàn
xã hội chứ không trực tiếp xử lí hành vi vi phạm.
1 điểm
1,5 điểm
Tuần 36
Tiết 35 KIỂM TRA CUỐI NĂM
( Đề do nhà trường ra)
I.BẢN MÔ TẢ ( MA TRẬN)
Mức
độ
Chủ đề
Các cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
T
L
TN
TL
TN
TL
T
N
TL
Tôn
trng
Phân bit
đưc hành
vi tôn
trng và
không tôn
trng.
C2
S câu
S
đim
T l%
1
0,5
5
1
0,5
5
Tuân
th k
Phân bit
đưc hành
vi tuân th
Trang 101
lut
k lut
không
tuân th k
lut C1
S câu
S
đim
T l%
1
0,5
5
1
0,5
5
B
máy
Nhà
c
CHXH
CN
Vit
Nam
Nắm được
s phân
chia các
cp ,tên gi
, chức năng
ca mt s
cơ quan
NN
C3,C4,C5
.
Vận dụng
kiến thức xử
lý tình
huống liên
quan đến
cuộc sống
C3
S câu
S
đim
T l%
3
1,5
15
1
3
30
4
4,5
45
Phòng
nga
tai nn
vũ khí
, cháy
n
các
cht
độc hi
Nhn biết
đưc hành
vi vi phm
pháp luât
không vi
phm…
C6
Nêu được
cách
phòng
nga tai
nạn vũ khí
cháy nổ…
C7
Nêu
được
hành vi
;vận
dụng
kiến
thức xử
lí tình
huống
C2
S câu
S
đim
T l%
1
0,5
5
1
1,5
15
2
2
20
Trang 102
A.Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau
Câu 1: Hành vi nào không tuân thủ kỷ luật của người học sinh?
A. Thường xuyên không chuẩn bị bài mới. B. Học bài, làm bài
trước khi đến lớp.
C. Luôn đi học đúng giờ. D. Hoàn thành nhiệm vụ
được giao.
Câu 2: u tục ngữ: Một chữ cũng thầy , nửa chữ cũng thầy”nói
về phẩm chất đạo đức nào?
A. Trung thực B. Đoàn kết và hợp tác C. Tôn trọng D.
Giữ chữ tín
Câu 3: Cơ quan quyền lực có quyền lập Hiến và lập pháp là
A.Hội đồng nhân dân B.Ủy ban nhân dân. C.Quốc hội D.
Chính phủ
Câu 4: Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam được chia làm mấy cấp ?
A. 2 cấp B. 3 cấp. C. 5 cấp D. 4
cấp
Câu 5: Cơ quan quyền lực ở địa phương là
Quyn
t do
ngôn
lun
Xác định
đưc
quyn t
do ngôn
luận đúng
pháp lut
C8
Lí giải
được
quyn t
do ngôn
lun
đúng
pháp lut
là gì
C1
S câu
S
đim
T l%
1
0,5
5
1
1
10
2
1,5
15
Tng
s câu
4
4
2
1
11
Tng
s đim
2
2
3
3
10
Tng t
l%
20
20
30
30
100
Trang 103
A.Hội đồng nhân dân B. Ủy ban nhân dân
C.Viện kiểm sát nhân đân D.Tòa án nhân dân
Câu 6: Nguyên nhân nào sau đây không dẫn đến tai nạn cháy, nổ ?
A.do sơ xuất, bất cẩn khi dùng lửa B.Do chập điện và sự cố kĩ
thuật
C.Vô ý ném tàn thuốc lung tung D.Sử dụng thuốc trừ sâu
Câu7 : Để phòng ngừa tai nạn về cháy, nổ chúng ta nên làm gì?
A. Cẩn thận khi sử dụng bếp ga, bếp điện. B.Sử dụng điện thoại tại các
điểm bán xăng.
C. Dùng thuốc nổ để làm pháo. D. Sử dụng điện để bẫy chuột
bảo vệ hoa màu
Câu 8: Em không đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến sau:
A.Nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật
B.Pháp luật bảo vệ quyền tự do ngôn luận
C.Dùng quyền tự do ngôn luận để vu khống ,trả thù
D. Tự do ngôn theo khuôn khổ của pháp luật
B.Tự luận(6 điểm)
Câu1( 1 điểm) : Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân
theo quy định của pháp luật có nghĩa là gì ?
Câu2 (2 điểm): a.Nêu 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí ,cháy nổ và
các chất độc hại gây ra.
b.Em cần làm gì khi phát hiện khí ga bị rò rỉ ?
Câu 3:(3 điểm) An 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn, rủ bạn đua xe,
lạng lách, đánh võng bị cảnh sát giao thông huyện bắt giữ. Gia đình An
đã nhờ ông chủ tịch xã xin bảo lãnh về để UBND xã xử lí.
a. Việc làm của gia đình An đúng hay sai.Vì sao ?
b. An đã vi phạm gì ? Vi phạm của An do cơ quan nào xử lí ? Vì
sao?
III. ĐÁP ÁN
A.Trắc
nghiệm
Câu
Đáp án
Điểm
1
->8
1-A, 2-C, 3-C, 4- D, 5-A, 6-D, 7-A, 8-C,
4 điểm
Trang 104
B.Tự
luận
1
-Tự do trong khuôn khổ pháp luật quy định, không
lợi dụng tự do để phát biểu lung tung, vu khống , vu
cáo người khác hoặc xuyên tác sự thật, phá hoại,
chống phá lợi ích của Nhà nước ,của nhân dân
1 điểm
2
a.Nêu được 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí ,
cháy, nổ và các chất độc hại gây như:
-Rủ bạn mua pháo hoa để bắn vào ngày tết
- Cưa các loại bom, đạn để lấy thuốc đi bán.
-Đôt rừng làm nương rẫy
- Ăn thực phẩm bị ôi thiu....
b.Khi phát hiện khí ga rò rỉ cần;
-Lập tức khóa van bình
-Dùng các phương tiện thông g để quạt tản ga
đi
-Mở hết các cửa để khí ga thoát ra ngoài
-Nhanh chóng di chuyển ra ngoài hoặc kêu mọi
người hỗ trợ…
1điểm
1 điểm
3
a.Việc làm của gia đình nhà bn An sai. Gia đình
An thông đồng với hành vi vi phạm của An
b. An đã vi phạm pháp luật: Lái xe tham gia giao
thông khi chưa đủ tuổi; đua xe, điều khiển xe lạng
lách, đánh võng .Vi phạm của An là do cơ quan cảnh
sát giao thông xử lí theo quy định của pháp luât .
Còn UBND có nhiệm vụ quản lí nhà nước ở địa
phương các lĩnh vực, đảm bảo an ninh trật tự an toàn
xã hội chứ không trực tiếp xử lí hành vi vi phạm.
0,5 điểm
1 điểm
1,5 điểm
THI CUỐI HỌC KỲ II- Năm học 2018-2019
Môn : GDCD Lớp 8
Trang 105
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
I.BẢN MÔ TẢ ( MA TRẬN)
Mức
độ
Chủ đề
Các cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
T
L
TN
TL
TN
TL
T
N
TL
Tôn
trng
Phân bit
đưc hành
vi tôn
trng và
không tôn
trng.
C2
S câu
S
đim
T l%
1
0,5
5
1
0,5
5
Tuân
th k
lut
Phân bit
đưc hành
vi tuân th
k lut
không
tuân th k
lut C1
S câu
S
đim
T l%
1
0,5
5
1
0,5
5
B
máy
Nhà
c
CHXH
CN
Vit
Nam
Nắm được
s phân
chia các
cp ,tên gi
, chức năng
ca mt s
cơ quan
NN
C3,C4,C5
.
Vận dụng
kiến thức xử
lý tình
huống liên
quan đến
cuộc sống
C3
S câu
3
1
4
Trang 106
A.Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau
S
đim
T l%
1,5
15
3
30
4,5
45
Phòng
nga
tai nn
vũ khí
, cháy
n
các
cht
độc hi
Nhn biết
đưc hành
vi vi phm
pháp luât
không vi
phm…
C6
Nêu được
cách
phòng
nga tai
nạn vũ khí
cháy nổ…
C7
Nêu
được
hành vi
;vận
dụng
kiến
thức xử
lí tình
huống
C2
S câu
S
đim
T l%
1
0,5
5
1
1,5
15
2
2
20
Quyn
t do
ngôn
lun
Xác định
đưc
quyn t
do ngôn
luận đúng
pháp lut
C8
Lí giải
được
quyn t
do ngôn
lun
đúng
pháp lut
là gì
C1
S câu
S
đim
T l%
1
0,5
5
1
1
10
2
1,5
15
Tng
s câu
4
4
2
1
11
Tng
s đim
2
2
3
3
10
Tng t
l%
20
20
30
30
100
Trang 107
Câu 1: Hành vi nào không tuân thủ kỷ luật của người học sinh?
A. Thường xuyên không chuẩn bị bài mới. B. Học bài, làm bài
trước khi đến lớp.
C. Luôn đi học đúng giờ. D. Hoàn thành nhiệm vụ
được giao.
Câu 2: u tục ngữ: Một chữ cũng thầy , nửa chữ cũng thầy”nói
về phẩm chất đạo đức nào?
A. Trung thực B. Đoàn kết và hợp tác C. Tôn trọng D.
Giữ chữ tín
Câu 3: Cơ quan quyền lực có quyền lập Hiến và lập pháp là
A.Hội đồng nhân dân B.Ủy ban nhân dân. C.Quốc hội D.
Chính phủ
Câu 4: Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam được chia làm mấy cấp ?
A. 2 cấp B. 3 cấp. C. 5 cấp D. 4
cấp
Câu 5: Cơ quan quyền lực ở địa phương là
A.Hội đồng nhân dân B. Ủy ban nhân dân
C.Viện kiểm sát nhân đân D.Tòa án nhân dân
Câu 6: Nguyên nhân nào sau đây không dẫn đến tai nạn cháy, nổ ?
A.do sơ xuất, bất cẩn khi dùng lửa B.Do chập điện và sự cố
thuật
C.Vô ý ném tàn thuốc lung tung D.Sử dụng thuốc trừ sâu
Câu7 : Để phòng ngừa tai nạn về cháy, nổ chúng ta nên làm gì?
A. Cẩn thận khi sử dụng bếp ga, bếp điện. B.Sử dụng điện thoại tại các
điểm bán xăng.
C. Dùng thuốc nổ để làm pháo. D. Sử dụng điện để bẫy chuột
bảo vệ hoa màu
Câu 8: Em không đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến sau:
A.Nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật
B.Pháp luật bảo vệ quyền tự do ngôn luận
C.Dùng quyền tự do ngôn luận để vu khống ,trả thù
D. Tự do ngôn theo khuôn khổ của pháp luật
B.Tự luận(6 điểm)
Trang 108
Câu1( 1 điểm) : Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân
theo quy định của pháp luật có nghĩa là gì ?
Câu2 (2 điểm): a.Nêu 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí ,cháy nổ và
các chất độc hại gây ra.
b.Em cần làm gì khi phát hiện khí ga bị rò rỉ ?
Câu 3:(3 điểm) An 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn, rủ bạn đua xe,
lạng lách, đánh võng bị cảnh sát giao thông huyện bắt giữ. Gia đình An
đã nhờ ông chủ tịch xã xin bảo lãnh về để UBND xã xử lí.
a. Việc làm của gia đình An đúng hay sai.Vì sao ?
b. An đã vi phạm gì ? Vi phạm của An do cơ quan nào xử lí ? Vì
sao?
III. ĐÁP ÁN
A.Trắc
nghiệm
Câu
Đáp án
Điểm
1
->8
1-A, 2-C, 3-C, 4- D, 5-A, 6-D, 7-A, 8-C,
4 điểm
B.Tự
luận
1
-Tự do trong khuôn khổ pháp luật quy định, không
lợi dụng tự do để phát biểu lung tung, vu khống , vu
cáo người khác hoặc xuyên tác sự thật, phá hoại,
chống phá lợi ích của Nhà nước ,của nhân dân
1 điểm
2
a.Nêu được 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí ,
cháy, nổ và các chất độc hại gây như:
-Rủ bạn mua pháo hoa để bắn vào ngày tết
- Cưa các loại bom, đạn để lấy thuốc đi bán.
-Đôt rừng làm nương rẫy
- Ăn thực phẩm bị ôi thiu....
b.Khi phát hiện khí ga rò rỉ cần;
-Lập tức khóa van bình
-Dùng các phương tiện thông g để quạt tản ga
đi
-Mở hết các cửa để khí ga thoát ra ngoài
-Nhanh chóng di chuyển ra ngoài hoặc kêu mọi
người hỗ trợ…
1điểm
1 điểm
3
a.Việc làm của gia đình nbạn An sai. Gia đình
An thông đồng với hành vi vi phạm của An
b. An đã vi phạm pháp luật: Lái xe tham gia giao
thông khi chưa đủ tuổi; đua xe, điều khiển xe lạng
lách, đánh võng .Vi phạm của An là do cơ quan cảnh
0,5 điểm
1 điểm
Trang 109
sát giao thông xử lí theo quy định của pháp luât .
Còn UBND có nhiệm vụ quản lí nhà nước ở địa
phương các lĩnh vực, đảm bảo an ninh trật tự an toàn
xã hội chứ không trực tiếp xử lí hành vi vi phạm.
1,5 điểm
Tuần
Tiết PPCT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Ngày soạn
Ngày dạy
I.Mục tiêu bài dạy
Giúp hs nắm lại một số kiến thức đã học
Cho học sinh được rèn luyện các kĩ năng trong học tập
Có thái độ tích cực , tự giác.
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu trách nhiệm của công dân
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
trò
Nội dung
Trang 110
Gv cho hs các nhóm đóng vai về
nội dung các bài
Gv cho hs làm bài cá nhân viết một
đoạn ngắn về câu nói “ Sống để
cho đâu chỉ nhận riêng mình”
Gv gọi hs trả lời, gv kết luận
Hs làm việc
nhóm
Hs làm, trả lời
Bài 1: Sắm vai
Bài 2 Viết bài văn
4. Củng cố
Gv cho hs trả lời một số câu hỏi
5. Dặn dò
Xem bài lại các bài
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần
Tiết PPCT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Ngày soạn
Ngày dạy
I.Mục tiêu bài dạy
Giúp hs nắm lại một số kiến thức đã học
Cho học sinh được rèn luyện các kĩ năng trong học tập
Có thái độ tích cực , tự giác.
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
trò
Nội dung
Trang 111
Gv yêu cầu các nhóm làm việc
chuẩn bị trước ở nhà triển lãm màu
sắc tôn giáo theo phần 1 trang 85
Gv kết luận
Cho hs làm việc nhóm bài 2 trang
98
Gv kết luận
Gv yêu cầu cặp đôi chỉ ra các việc
làm tốt và chưa tốt trong việc tôn
trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn
giáo
Gv kết luận
Hs làm việc,
trao đổi trả lời
Trả lời
Hs làm việc,
trao đổi trả lời
Bài 1: Trình bày
triển lãm màu sắc
tôn giáo theo phần
1 trang 85
Bài 2: Đánh giá
Bài 3: Nhận diện
xung quanh
4. Củng cố
Gv cho hs trả lời một số câu hỏi
5. Dặn dò
Xem bài lại
Chuẩn bị tiết sau ôn tập
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần
Tiết ÔN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: củng cố lại kiến thức của bài 6-9
2.Kỹ năng:tổng hợp kiến thức.
3. Giáo dục: tinh thần tự học.
II. Chuẩn bị.
1.Gv: chuẩn bị nội dung ôn tập.
2. Hs: xem lại kiến thức từ bài 6-9
III. Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
trò
Nội dung
-Gv yêu cầu hs nhắc lại tên các bài
đã học.
-Gv nêu các nội dung cần nắm
trong bài và yêu cầu hs trả lời
- Nhớ lại và trả
lời.
I/ Lý thuyết.
Bài 6: Phẩm chát
nghề nghiệp của
người lao động
Bài 7: Tham gia
Trang 112
- Gv cho hs một số bài tập, tình
huống.
1. Em hãy kể một số việc làm gia
đình em đến UBND làm?
2. Nêu một số hoạt động xã hội
mà em tham gia?
3. Lan thường xuyên trốn đi tham
gia các hoạt động. Bạn nói là gia
đình có công việc, rồi bạn đi chơi.
Nhận xét về Lan, em khuyên Lan
như thế nào? Em có hành động
giống Lan không? Vì sao?
9/ Em 4. T 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn, rủ bạn đua
xe, lng ch, đánh võng bị cảnh sát giao thông huyện bắt
gi. Gia đình T đã nhờ ông chủ tịch xã xin bảo nh vvà
đUBND xã xử lí.
a. Nhn xét hành vi của T? Việc làm của gia đình T
đúng hay sai.
b. Vi phạm của T do cơ quan nào xử lí ? sao?
Trả lời
-Giải quyết các
câu hỏi bài tập
tình huống.
Trả lời
Trả lời
Làm bài
Làm bài
hoạt động xã hội
Bài 8: Quyền tự
do tín ngưỡng,
tôn giáo và tự do
ngôn luận
Bài 9. Bộ máy
Nhà nước
CHXHCN VN
II. Thực hành
1. Làm giấy khai
sinh, xin xác
nhận lí lịch, đăng
ký kết hôn...
2. Hoạt động v
sinh môi trường,
tham gia trồng
cây, tham gia
ủng hộ người
nghèo...
3. Lan sai không
tích cực tham gia
các hdxh, nói
dối...Khuyên cần
thâm gia các
hđxh, xin
lỗi....Em tham
gia vì là hđ có
ích...
4/ a. T sai
vi phạm luật
giao
thông...Việc
làm của gia
đình nhà bạn
T là sai,
b. Vi phạm
của T là do cơ
quan cảnh sát
giao thông xử
theo quy
định của pháp
luât .
Trang 113
.Còn UBND có
nhiệm vụ quản lí
nhà nước ở địa
phương các lĩnh
vực, đảm bảo an
ninh trật tự an
toàn xã hội chứ
không trực tiếp
xử lí hành vi vi
phạm.
Củng cố.
Dặn dò.
- Ôn tập tiếp, xem bài
.IV. Phần rút kinh nghiệm.
Tuần
Tiết ÔN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: củng cố lại kiến thức của bài 6-10
2.Kỹ năng:tổng hợp kiến thức.
3. Giáo dục: tinh thần tự học.
II. Chuẩn bị.
1.Gv: chuẩn bị nội dung ôn tập.
2. Hs: xem lại kiến thức từ bài 6-9
III. Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
trò
Nội dung
- Gv cho hs một số bài tập, tình
huống.
1.Ông T là một bác sĩ. Khi khám
bệnh ông thường có thái độ không
công bằng với bệnh nhân.
Em nhận xét gì về Ông T?
2/ Lan cùng mẹ đi vào chùa thắp
-Giải quyết các
câu hỏi bài tập
tình huống
Làm bài
1/ Ông T không
có phẩm chất
nghề nghiệp,
không có
đúng....
2/ Lan sai không
Trang 114
hương. Bạn không vào thắp hương
mà ngồi ngoài mở nhạc rất to.
Em nhận xét về Lan. Em sẽ
khuyên Lan như thế nào?
3/ Lan và Chi chuẩn bị đi làm hồ
sơ đi học. Lan nói đi đến ủy ban để
xác nhận hồ sơ. Nhưng Chi nói
đến công an. Hai bạn nói nhau.
Theo em ai nói đúng. Nếu là bạn
của hai bạn em sẽ làm gì?
4/ Ca dao có câu :
“Dù ai đi ngược về
xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng
mười tháng ba”
Vậy tổ ở đây là
ai ? Việc giỗ tổ thể hiện điều gì ?
Làm bài
Làm bài
Làm bài
tôn trọng quyền
tự do tín
ngưỡng, tôn
giáo. Cần
khuyên bạn nên
lịch sự tôn trọng
nơi thờ tự...
3/ Lan nói đúng.
Nói cho hai bạn
biết ai nói đúng,
giải thích cho
bạn...
4/ Tổ là vua
Hùng.Việc thờ
cúng vua Hùng
thể hiện truyền
thống nhớ ơn tổ
tiên.
Củng cố.
Dặn
Ôn tập học bài, thi học kỳ
.IV. Phần rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………
……...…………..…………………………………………………………
…………………………….
THI CUỐI HỌC KỲ II- Năm học 2018-2019
Môn : GDCD Lớp 8
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
I.BẢN MÔ TẢ ( MA TRẬN)
Mức
độ
Chủ đề
Các cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
T
TN
TL
TN
TL
T
TL
Trang 115
L
N
Tôn
trng
Biết được
hành vi
tôn trng
C2, C13
S câu
S
đim
T l%
2
0,5
5
2
0,5
5
Tuân
th k
lut
Phân bit
đưc hành
vi tuân th
k lut
không
tuân th k
lut C1
S câu
S
đim
T l%
1
0,25
2,5
1
0,25
2,5
B
máy
Nhà
c
CHXH
CN
Vit
Nam
Nắm được
s phân
chia các
cp ,tên gi
, chức năng
ca mt s
cơ quan
NN
C3,C4,C5,
C10,C11
.
Vận dụng
kiến thức xử
lý tình huống
liên quan
đến cuộc
sống
C3
S câu
S
đim
T l%
5
1,25
12,5
1
3
30
6
4,25
42,5
Phòng
nga
tai nn
Nhn biết
đưc hành
vi vi phm
Biết được
cht gây
nguy
Nêu
được
hành vi
Trang 116
vũ khí
, cháy
n
các
cht
độc hi
pháp luât ,
hu qu
C6,C15
him, s
đin
thoi…
Nêu được
cách
phòng
nga tai
nạn vũ khí
cháy nổ…
C7,C9,
C12
;vận
dụng
kiến
thức xử
lí tình
huống
C2
S câu
S
đim
T l%
2
0,5
5
3
0,75
7,5
1
2
15
6
3,25
32,5
Quyn
t do
ngôn
lun
Nắm được
khái nim
C16
Xác định
đưc
quyn t
do ngôn
luận đúng
pháp lut
C8,C14
Lí giải
được
quyn t
do ngôn
lun
đúng
pháp lut
là gì
C1
S câu
S
đim
T l%
1
0,25
2,5
2
0,5
5
1
1
10
4
1,75
17,5
Tng
s câu
8
8
2
1
19
Tng
s đim
2
2
3
3
10
Tng t
l%
20
20
30
30
100
Trang 117
A.Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau
Câu 1: Hành vi nào không tuân thủ kỷ luật của người học sinh?
A. Thường xuyên không chuẩn bị bài mới. B. Học bài, làm bài
trước khi đến lớp.
C. Luôn đi học đúng giờ. D. Hoàn thành nhiệm vụ
được giao.
Câu 2: u tục ngữ: Một chữ cũng thầy , nửa chữ cũng thầy”nói
về phẩm chất đạo đức nào?
A. Trung thực B. Đoàn kết và hợp tác C. Tôn trọng D.
Giữ chữ tín
Câu 3: Cơ quan quyền lực có quyền lập Hiến và lập pháp là
A.Hội đồng nhân dân B.Ủy ban nhân dân. C.Quốc hội D.
Chính phủ
Câu 4: Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam được chia làm mấy cấp ?
A. 2 cấp B. 3 cấp. C. 5 cấp D. 4
cấp
Câu 5: Cơ quan quyền lực ở địa phương là
A.Hội đồng nhân dân B. Ủy ban nhân dân
C.Viện kiểm sát nhân đân D.Tòa án nhân dân
Câu 6: Hành vi nào không vi phạm pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ
khí, cháy nổ và cá chất độc hại.
A.Rủ bạn mua pháo hoa để bắn vào ngày tết B.Công an dùng vũ khí
truy bắt tội phạm C.Cưa các loại bom, đạn để lấy thuốc đi bán. D.Đôt
rừng làm nương rẫy
Câu7 : Để phòng ngừa tai nạn về cháy, nổ chúng ta nên làm gì?
A. Cẩn thận khi sử dụng bếp ga, bếp điện. B.Sử dụng điện thoại tại các
điểm bán xăng.
C. Dùng thuốc nổ để làm pháo. D. Sử dụng điện để bẫy chuột
bảo vệ hoa màu
Câu 8: Em không đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến sau:
A.Nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật
B.Pháp luật bảo vệ quyền tự do ngôn luận
C.Dùng quyền tự do ngôn luận để vu khống ,trả thù
D. Tự do ngôn theo khuôn khổ của pháp luật
Trang 118
Câu 9: Những loại chất nào sau đây không gây nguy hiểm cho con người
A.Xăng,dầu,ga B.Thủy ngân C.Thuốc trừ sâu
D.Dầu gội đầu
Câu 10: Chính phủ là cơ quan nào trong các cơ quan sau:
A.Cơ quan quyền lực B.Cơ quan xét xử
C.Cơ quan hành chính D.Cơ quan kiểm sát
Câu 11:Cơ quan do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra là
A.Ủy ban nhân dân B.Tòa án nhân dân
C. Viện kiểm sát nhân dân D.Chính phủ
Câu 12: Số điện thoại của cảnh sát phòng cháy chữa cháy:
A.113 B.114 C115 D
119
Câu 13: Để được mọi người xung quanh tôn trọng, trước hết chúng ta
phải:
A. Học thật giỏi B.Thật giàu có
C.Trở nên nổi tiếng D.Tôn trọng mọi người
Câu14: Việc làm nào sau đây bị phê phán ?
A.Tuyên truyền để phòng chống tệ nạn xã hội
B.Tuyên truyền trong nhân về phòng chống mê tín, dị đoan
C. Viết bài báo phản ánh về ô nhiễm môi trường
D.Nói xấu người khác trên Facebook
Câu 15:Tai nạn vũ khí,cháy nổ và các chất độc hại thường không dẫn
đến hậu quả o ?
A.Con người bị thương,tàn phế B. Chết người
B.Gây thiệt hại về tài sản D.Bị mọi người xa
lánh
Câu 16: Hoàn thành khái niệm: “ Quyền tự do............. là quyền của công
dân được tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến về những vấn đề
chung của đất nước, xã hội”
A. Tín ngưỡng B. Ngôn từ C.Ngôn luận
D.Tôn giáo
B.Tự luận(6 điểm)
Câu1( 1 điểm) : Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân
theo quy định của pháp luật có nghĩa là gì ?
Câu2 (2 điểm): a.Nêu 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí ,cháy nổ và
các chất độc hại gây ra.
Trang 119
b.Em cần làm gì khi phát hiện khí ga bị rò rỉ ?
Câu 3:(3 điểm) An 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn, rủ bạn đua xe,
lạng lách, đánh võng bị cảnh sát giao thông huyện bắt giữ. Gia đình An
đã nhờ ông chủ tịch xã xin bảo lãnh về để UBND xã xử lí.
a. Việc làm của gia đình An đúng hay sai.
b. An đã vi phạm gì ? Vi phạm của An do cơ quan nào xử lí ? Vì
sao?
III. ĐÁP ÁN
A.Trắc
nghiệm
Câu
Đáp án
Điểm
1
->8
1-A, 2-C, 3-C, 4- D, 5-A, 6-B, 7-A, 8-C,9-D,10-
C, 11-A, 12-B, 13-D, 14- D, 15-D, 16-C
4 điểm
B.Tự
luận
1
-Tự do trong khuôn khổ pháp luật quy định, không
lợi dụng tự do để phát biểu lung tung, vu khống , vu
cáo người khác hoặc xuyên tác sự thật, phá hoại,
chống phá lợi ích của Nhà nước ,của nhân dân
1 điểm
2
a.Nêu được 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí ,
cháy nổ và các chất độc hại gây
b.Khi phát hiện khí ga rò rỉ cần;
-Lập tức khóa van bình
-Dùng các phương tiện thông g để quạt tản ga
đi
-Mở hết các cửa để khí ga thoát ra ngoài
-Nhanh chóng di chuyển ra ngoài hoặc kêu mọi
người hỗ trợ…
1điểm
1 điểm
3
a.Việc làm của gia đình nhà bạn An sai. gia
đình An đã thông đồng với hành vi vi phạm của An
b. An đã vi phạm pháp luật: Lái xe tham gia giao
thông khi chưa đủ tuổi; đua xe, điều khiển xe lạng
lách, đánh võng .Vi phạm của An là do cơ quan cảnh
sát giao thông xử lí theo quy định của pháp luât .
Còn UBND có nhiệm vụ quản lí nhà nước ở địa
phương các lĩnh vực, đảm bảo an ninh trật tự an toàn
xã hội chứ không trực tiếp xử lí hành vi vi phạm.
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Trang 120
ÔN TẬP GDCD 8- HK1
1. Trung thực là gì?
Là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lphải; sống ngay thẳng, thật
thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm
2. Biểu hiện trung thực:
Sống ngay thẳng, thật thà nòi đúng sự thật và dũng cảm nhận lỗi khi mình
mắc khuyết điểm
3.Hậu quả thiếu trung thực:
Ảnh hưởng danh dự nhân phẩm của bản thân./ Ảnh hưởng mọi người/ Bị
lên án, nhắc nhở..
4. Ý nghĩa của trung thực
- Đối với cá nhân : Giúp chúng ta nâng cao phẩm giá, được mọi người tin
yêu quý trọng.
- Đối với xã hội : Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
5. Tôn trọng là gì?
Trang 121
Là luôn tôn trọng con người, quy định chung, sự thật, chân lẽ phải.....ở
mọi nơi mọi lúc
6. Biểu hiện tôn trọng:
Thái độ kính trọng người lớn. Luôn chấp hành đúng nội quy chung.
Luôn tôn trọng các thành quả của người khác
7. Ý nghĩa tôn trọng
Được tôn trọng, quý mến. Sẽ làm cho mọi việc mọi mối quan hệ tốt đẹp
8.Tìm hiểu về Đoàn kết và hợp tác
- Đoàn kết là kết thành một khối, cùng hoạt động vì mục đích chung.
- Hợp tác: cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh
vực nào đó, nhằm một mục đích chung
9. Biểu hiện của ĐKHT
Cùng chia sẻ, giúp đỡ, hỗ trợ, tôn trọng, có trách nhiệm với nhau
10.Tìm hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc?
Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác
11. Biểu hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc
Cùng hợp tác, thân thiện, cởi mở, vui vẻ, quý mến, chia sẻ, giúp đỡ, hỗ
trợ, tôn trọng, hòa đồng ....với nhau
12. Ý nghĩa tình hữu nghị giữa các dân tộc
-Tạo cơ hội, điều kiện để cùng hợp tác, phát triển.
Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy
cơ chiến tranh.
13.Tìm hiểu về kỉ luật và tuân thủ kỉ luật
- Kỉ luật: là những quy định chung của cộng đồng, của một tổ chức xã
hội ( trường học, cơ sở sản xuất, cơ quan...) yêu cầu mọi người phải tuân
theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả
trong công việc .
- Tuân thủ kỉ luật: là hành vi chấp hành, thực hiện đúng những cam kết
hay các quy định đặt ra cho cá nhân và cộng đồng.
14. Ý nghĩa của kỉ luật
-Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức ,ý chí và hành động.
-Tạo điều kiện cho sự phát triển cho mỗi cá nhân.-Xây dựng xã hội phát
triển về mọi mặt.
15. Cách rèn luyện KỈ LUẬT
Tự giác chấp hành kỉ luật.Vâng lời bố mẹ, thực hiện qui định của trường
lớp, có ý thức kỉ luật của một công dân.....
Trang 122
16. Biểu hiện CỦA KỈ LUẬT
- Luôn thực hiện đúng quy định chung- Có kế hoạch cho công việc của
mình
- Biết tự giác trong mọi việc....
BÀI TẬP:
BT1/ Nêu một số việc làm thể hiện tuân thủ kỉ luật của học sinh ?
BT2/ Nêu 3 câu ca dao, tục ngữ nói về đoàn kết, hợp tác?
1. BT3. An thường xuyên không học bài. Khi kiểm tra An giở tài liệu hoặc
nhìn bài bạn.
e. a. Nhận xét về An
f. b. Nếu là bạn của An em sẽ làm gì?
2. BT4. Các học sinh nước ngoài đến giao lưu với trường em sẽ làm gì?
sao em làm vậy?
3. BT5.Trong lớp có một bạn gia đình khó khăn. Lan không chơi với bạn
mà còn tỏ vẻ thái độ kinh thường.
c. a. Nhận xét về Lan
d. b. Em sẽ khuyên Lan như thế nào?
BT6..Lan là học sinh giỏi, gia đình khá giả. Lan luôn giúp đỡ, quan tâm,
tôn trọng rất nhiều bạn trong học tập và trong cuộc sống . Luôn cháp hành
các quy định chung. Trong khi đó Hoa gia đình khá giả, học khá nhưng
bạn luôn xa lánh các bạn trong lớp có hoàn cảnh khó khăn.
a. Nhận xét về cách ứng xử của Lan và Hoa
b. Em học được gì từ Lan như thế nào?
c. Em sẽ khuyên Hoa như thế nào?
BT7: Nêu 3 câu ca dao, tục ngữ nói về tôn trọng?
Trang 123
Ôn tập gdcd 8- CUỐI KÌ
1.Tìm hiểu phẩm chất nghề nghiệp của người lao động
a. Khái niệm: Phẩm chất nghề nghiệp của người lao động là những yếu tố đặc trưng bản chất
về ý thức, thái độ, giá trị... được kết tinh trong con người lao động, giúp họ thực hiện hóa năng
lực chuyên môn để hoàn thành một công việc, một nghề nhất định, mang lại lợi ích cho cá nhân
và xã hội.
b. Cách rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của người lao động.
- Hình thành thái độ học tập đúng đắn
- Xây dựng phương pháp học tập hiệu quả.
-Rèn luyện sức khỏe.
- Rèn luyện ý chí nghị lực
- Rèn luyện những phẩm chất cơ bản: trung thực, trách nhiệm, tự giác...
2.Tìm hiểu thế nào là hoạt động xã hội
a. Khái niệm: Là những hoạt động chung do tập thể lớp, nhà trường hoặc các đoàn thể xã hội
tổ chức nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
b. Một số hoạt động xã hội: Hoạt động đền ơn đáp nghĩa, bảo vệ môi trường, hiến máu nhân
đạo, quyên góp giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, thực hiện kế hoạch nhỏ, ....
3 .Tìm hiểu quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
a. Tín ngưỡng, tôn giáo là gì?
Tín ngưỡng: niềm tin của con người vào một cái đó thần bí, ảo, hình như thần
linh, thượng đế, chúa trời.
Trang 124
Tôn giáo: là 1 hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức với những quan niệm giáo lí thể hiện
rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.
b. Tình hình tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam
Có 13 tôn giáo, 37 tổ chức tôn giáo, Có 24 triệu tín đồ tôn giáo
Tín ngưỡng, tôn giáo ở VN hiện nay là tương đối ổn định.
4- Tìm hiểu quyền tự do ngôn luận
a. Thế nào quyền tự do ngôn luận? QuyÒn do ng«n luËn quyÒn cña c«ng d©n ®-îc
tham gia bµn b¹c , th¶o luËn , ®ãng gãp ý kiÕn v nh÷ng vÊn ®Ò chung cña ®Êt n-íc , x· héi .
b. Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật có ý
nghĩa
Tự do trong khuôn khổ pháp luật quy định không lợi dụng tự do để phát biểu lung tung, vu
khống, vu cáo người khác hoặc xuyên tạc sự thật, phá hoại, chống phá lợi ích của nhà nước, của
nhân dân... Sö dông quyÒn tù do ng«n luËn ®óng ph¸p luËt ®Ó ph¸t huy tÝnh tÝch cùc vµ quyÒn lµm
chñ cña c«ng d©n , gãp phÇn x©y dùng Nhµ n-íc , qu¶n lý x· héi...
5/ Bộ máy nhà nước CHXHCN VN
a.Tìm hiểu về sự ra đời của Nhà nước CHXCNVN
Nhà nước VN dân chủ Cộng hòa ra đời ngày 02/9/1945. Đổi tên nước CHXHCNVN NGÀY
02/7/1976
Bản chất nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xhcn của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân
b. Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của bộ máy nhà nước CHXHCNVN
- Bộ máy nhà nước CHXHCNVN hệ thống quan nhà nước từ Trung ương đến địa
phương, có tính độc lập tương đối về cấu tổ chức. Được thành lập và có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật, nhân danh Nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước bằng hình
thức, phương pháp đặc thù.
- Bộ máy nhà nước có 4 cấp( Trung ương, tỉnh, huyện , xã) ,4 cơ quan(cơ quan quyền lực,
cơ quan hành chính, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát)
- Bộ máy nhà nước cấp trung ương, tỉnh, huyện 4 cơ quan. Cấp xã2 quan( HĐND
xã, UBND xã)
- Cấp trung ương: Quốc hội( cơ quan quyền lực, có quyền lập pháp), chính phủ( cơ quan
hành chính, thực hiện quyền hành pháp), tòa án nhân dân tối cao( cơ quan xét xử, thực hiện
quyền tư pháp), Viện kiểm sát nhân dân tối cao( cơ quan kiểm sát, thực hiện quyền công tố)
- Hội đồng nhân dân( Tỉnh, huyện, xã): Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương do
nhân dân địa phương bầu ra, nhiệm vụ là quyết định các vấn đề của địa phương do luật định,
giám sát tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và thực hiện nghị quyết của HĐND.
- UBND( tỉnh, huyện, xã): là cơ quan do HĐND cùng cấp bầu ra và là cơ quan chấp hành của
HĐND , cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện nghị quyết
Trang 125
của HĐND và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao.UBND có nhiệm vụ
quản lí nhà nước ở địa phương các lĩnh vực, đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội...
6- Em hãy nêu 4 việc làm của em thể hiện em thực hiện đúng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
và tự do ngôn luận
7/ Ca dao có câu : “Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ Mồng mười tháng ba”
Vậy tổ ở đây là ai ? Việc giỗ tổ thể hiện điều gì ?
8/ Một bạn lớp em không đi lao động ở nhà chơi. Cô hỏi bạn nói bạn có việc bận.
Nhận xét về bạn? Em sẽ khuyên bạn như thế nào? Em có làm giống bạn không? Vì sao?
9/ Em T 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn, rủ bạn đua xe, lạng lách, đánh võng bị cảnh sát giao
thông huyện bắt giữ. Gia đình T đã nhờ ông chủ tịch xã xin bảo lãnh về và để UBND xã xử lí.
a. Nhận xét hành vi của T? Việc làm của gia đình T đúng hay sai.
b. Vi phạm của T do cơ quan nào xử lí ? Vì sao?
10. Em hãy kể một số việc làm gia đình em đến UBND làm?
11.Ông T là một bác sĩ. Khi khám bệnh ông thường có thái độ không công bằng với bệnh
nhân. Em nhận xét gì về Ông T?
12/ Lan cùng mẹ đi vào chùa thắp hương. Bạn không vào thắp hương mà ngồi ngoài mở nhạc
rất to. Em nhận xét về Lan. Em sẽ khuyên Lan như thế nào?
13/ Lan và Chi chuẩn bị đi làm hồ sơ đi học. Lan nói đi đến ủy ban để xác nhận hồ sơ. Nhưng
Chi nói đến công an.
Theo em ai nói đúng. Nếu là bạn của hai bạn em sẽ làm gì?
Trang 126
ĐỀ THI HỌC KỲ I
Môn : GDCD Lớp 8
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian
giao đề )
MA TRẬN
Mức đô
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Trung thc
C2,C6
(I)
S câu
S điểm
T l%
2
0,5
5%
2
0,5
5%
Tôn trng
C1,C4,
(I)
S câu
S điểm
T l%
2
0,5
5%
2
0,5
5%
Đoàn kết và
hp tác
C5,C8
(I)
C2 b
S câu
S điểm
T l%
2
0,5
5%
0,5
1
10%
2,5
1,5
15%
Tình hu
ngh gia các
C1
II
Trang 127
dân tc
S câu
S điểm
T l%
1
1
10%
1
1
10%
2
2
20%
Tuân th
k lut
III
C3,C7
(I)
C2a,
C3
S câu
S điểm
T l%
1
1
10%
2,5
1,5
15%
1
3
30%
4,5
5,5
55%
S câu
S đim
T l%
2
2
20%
9,5
4
40%
0,5
1
10%
1
3
30%
13 câu
10điểm
100%
II. NỘI DUNG ĐỀ
E. Trắc nghiệm: (4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án cho mỗi câu mà em cho là đúng
nhất.(2điểm)
Câu 1 : Trong các việc làm sau, việc làm nào thể hiện sự tôn trọng ?
a. Nói chuyện riêng trong giờ học c. Gây gổ với bạn bè
b. Nói trống không. d. Lắng nghe ý kiến
của các bạn.
Câu 2: Hành vi nào thể hiện không trung thực ?
a. Giấu bài kiểm tra khi bị điểm kém c. Nói đúng sự thật.
b. Dũng cảm nhận lỗi khi sai d. Nhặt được đồ trả
lại cho người mất
Câu 3: Hành vi nào không tuân thủ kỷ luật của người học sinh?
a. Vẽ bậy lên bàn học. c. Học bài, làm bài trước
khi đến lớp.
b. Luôn đi học đúng giờ. d. Hoàn thành nhiệm vụ
được giao.
Câu 4: Câu danh ngôn của Shakespeare: “Yêu một người, tin vài người,
đừng xúc phạm đến ai” nói về phẩm chất đạo đức nào?
Trang 128
a. Trung thực c. Đoàn kết và hợp tác
b. Tôn trọng d. Giữ chữ tín
Câu 5: Biểu hiện nào thể hiện thiếu đoàn kết, hợp tác ?
a. Chia sẻ. c. Có trách nhiệm với
nhau.
b. Hỗ trợ. d. Đổ lỗi cho người
khác.
Câu 6: Hậu quả của không trung thực là.
a. Bạn bè xa lánh c. Cảm thấy có lỗi
b. Mất niềm tin d. Tất cả các ý trên
Câu 7: Học sinh tuân thủ kỷ luật là như thế nào ?
h. Luôn thực hiện đúng quy định chung c. Biết tự giác
trong mọi việc
i. Có kế hoạch cho công việc của mình. d.Tất cả các ý
trên
Câu 8: Hành vi nào thể hiện sự đoàn kết, hợp tác ?
a .Trông chờ, ỷ lại vào mọi người trong nhóm c.Không bày tỏ ý
kiến của bản thân b. Trao đổi với bạn
khi làm bài kiểm tra b.Giúp đỡ bạn trong học tập
II. Đánh dấu X vào những việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa các
dân tộc. ( 1 điểm)
Những việc làm
Đánh dấu x
1. Cư xử thiếu lịch sự với người nước ngoài
2. Quyên góp, ủng hộ đất nước bị thảm họa thiên tai
3. Bán đồ cho khách nước ngoài với giá quá đắt
4. Giải quyết mâu thuẫn giữa các dân tộc bằng thương lượng
hòa bình
III. ( 1 điểm) Điền các từ: (tuân theo, cộng đồng, thống nhất, quy định )
vào chỗ trống cho thích hợp.
Kỉ luật là những………………… chung của………………, của một
tổ chức xã hội ( trường học, cơ sở sản xuất, cơ quan...) yêu cầu mọi người
phải...................... nhằm tạo ra sự ………………… hành động để đạt
chất lượng, hiệu quả trong công việc
B.Tự luận: 6 điểm.
Câu 1:(1 điểm) Nêu ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc ?
Câu 2 :
Trang 129
a. (1 điểm ) Nêu 4 việc làm thể hiện tuân thủ kỉ luật của học sinh ?
b. ( 1 điểm ) Nêu 2 câu ca dao, tục ngữ nói về đoàn kết, hợp tác?
Câu 3: ( 3 điểm ) : An và Nam ngồi chung một bàn . An chăm học nên
mỗi khi thầy cô kiểm tra viết An đều chủ động làm bài , còn Nam chỉ lo
mở tập ra chép hoặc nhìn bài của An.
a) Em có nhận xét gì về Nam ?
b) Nếu em là bạn của Nam em sẽ làm gì ?
III. ĐÁP ÁN
Trắc
nghiệm
Câu
Đáp án
Điểm
I
1- d; 2- a; 3 -a; 4- b; 5- d ; 6- d; 7- d; 8-b
2 điểm
II
2,4 đúng
1 điểm
III
Quy định ,cộng đồng, tuân theo, thống nhất
1 điểm
Tự luận
1
- Tạo hội , điều kiện cùng hợp tác, phát
triển.Tạo sự hiểu biết lẫn nhau
-Tránh gây mâu thuẫn,căng thẳng dn đến nguy
cơ chiến tranh
0,5 điểm
0,5 điểm
2
a. Nêu được 4 việc làm thể hiện đoàn kết
và hợp tác
b. Hai câu ca dao, tục ngữ
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
.- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
1điểm(
mỗi ý
được 0,25
điểm)
0,5 điểm
0,5 điểm
3
a) Việc làm của Nam là sai. Vì Nam lười học ,
gian lận trong giờ kiểm tra,vi phạm kỉ luật ( nội
quy của trường)
b) Em sẽ không đồng tình với Nam, thẳng thắn
góp ý để bạn Nam sữa chữa khuyết điểm .
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Trang 130
KIỂM TRA CUỐI KỲ II
Môn: GDCD 8
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
MA TRẬN
Mức đô
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tham gia các
hoạt động xã
hi
C2
S câu
S điểm
T l%
1
1
10
1
1
10
Phm cht
ngh nghip
của người lao
động
C1
S câu
S điểm
T l%
1
1,5
15
1
1,5
15
Quyn t do
Tin. ngưỡng
tôn giáo và t
do ngôn lun
C3,4(I)
Câu II
C3a
C3b
S câu
S điểm
T l%
3
1.5
15
1
1,5
15
4
3
30
B máy nhà
c
CHXHCNVN
C1,2 (I)
C III
C4
S câu
S điểm
T l%
3
1,5
15
1
3
30
4
4,5
45
S câu
S đim
3
1,5
1
15
3
15
2
2,5
1
10câu
10điểm
Trang 131
T l%
15%
15%
15%
25%
3
30%
100%
II. NỘI DUNG Đ
A .Trắc nghiệm: (3 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án cho mỗi câu mà em cho là đúng
nhất.(1điểm)
Câu 1 : Quốc Hội gọi là cơ quan nào trong các cơ quan sau?
a. Quyền lực b. Hành chính c. Xét xử d. Kiểm
sát
Câu 2: Bộ máy nhà nước CHXHCNVN được chia làm mấy cấp ?
a. 2 cấp b. 3 cấp. c. 5 cấp d. 4
cấp
Câu 3: Hiện nay ở Việt Nam có bao nhiêu tôn giáo ?
a. 12 tôn giáo . b.13 tôn giáo. C.10 tôn giáo d. 9
tôn giáo.
Câu 4: Hành vi nào dưới đây thực hiện không đúng quyền t do tín
ngưỡng và tôn giáo ?
a. Ép buộc người khác theo tôn giáo mà mình đang theo,
c. Thắp hương khấn vái tổ tiên ông bà,
b. Tham gia lễ hội của tôn giáo mình,
II. Đánh dấu X trong các việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện
quyền tự do ngôn luận của công dân. ( 1 điểm)
Những việc làm
Đánh dấu x
1. Học sinh thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh
trường lớp.
2. Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh ở địa
phương.
3. Gửi đơn kiện ra tòa án đòi quyền thừa kế.
4. Góp ý kiến vào dự thảo luật, dự thảo hiến pháp.
III. ( 1 điểm) Điền các từ: (độc lập, pháp luật, chức năng, hệ thống) vào
chỗ trống cho thích hợp.
Bộ máy nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
là……………… quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương,
tính………………. tương đối về cấu tổ chức,được thành lập
thẩm quyền theo quy định của………………., nhân danh nhà nước thực
Trang 132
hiện………………… nhiệm vụ của Nhà nước bằng hình thức, phương
pháp đặc thù.
B.Tự luận: 7 điểm.
Câu 1:(1,5 điểm) Nêu cách rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của người
lao động ?
Câu 2 : (1 điểm ) Em hãy kể tên 4 hoạt động xã hội mà em biết.
Câu 3: ( 1,5 điểm)
a)Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của
pháp luật , có nghĩa là gì ?
b)Ca dao có câu :
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba”
Vậy tổ ở đây là ai ? Việc giỗ tổ thể hiện điều gì ?
Câu 4:(3 điểm) Em An 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn, rủ bạn đua xe,
lạng lách, đánh võng bị cảnh sát giao thông huyện bắt giữ. Gia đình An
đã nhờ ông chủ tịch xã xin bảo lãnh về và để UBND xã xử lí.
a. Việc làm của gia đình An đúng hay sai.
b. Vi phạm của An do cơ quan nào xử lí ? Vì sao?
III. ĐÁP ÁN
Trắc
nghiệm
Câu
Đáp án
Điểm
I
1- a; 2- d; 3 - b; 4 -a;
1 điểm
II
1,2,4 đúng
1 điểm
III
Hệ thống, độc lập, pháp luật, chức năng
1 điểm
Tự luận
1
- Hình thành thái độ học tập đúng đắn
- Xây dựng phương pháp học tập hiệu quả.
-Rèn luyện sức khỏe.
- Rèn luyện ý chí nghị lực
- Rèn luyện những phẩm chất bản: trung
thực, trách nhiệm, tự giác...
1,5 điểm
2
- tên 4 hoạt động xã hội : Hoạt động đền ơn
đáp nghĩa, bảo vệ môi trường, hiến máu nhân
đạo, kế hoạch nhỏ....
1 điểm
3
a.Tự do trong khuôn khổ pháp luật quy định,
không lợi dụng tự do để phát biểu lung tung,
vu khống , vu cáo người khác hoặc xuyên tác
sự thật, phá hoại, chống phá lợi ích của Nhà
nước ,của nhân dân
b. Tổ là vua Hùng.Việc thờ cúng vua Hùng thể
hiện truyền thống nhớ ơn tổ tiên.
1 điểm
0,5 điểm
Trang 133
4
a.Việc làm của gia đình nhà bạn An là sai,
b. Vi phạm của An là do quan cảnh sát
giao thông xử theo quy định của pháp luât
.
.Còn UBND nhiệm vụ quản nhà nước
địa phương các lĩnh vực, đảm bảo an ninh
trật tự an toàn hội chứ không trực tiếp xử
lí hành vi vi phạm.
1 điểm
1 điểm
1 điểm
| 1/133

Preview text:

Tuần
Tiết: 1 BÀI 1: TRUNG THỰC - Tiết 1
Ngày soạn: / 8 /2019 Ngày dạy: /8 / /2019
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /3 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 3
B. Hoạt động hình thành kiến thức.

Tiết 1: Hoàn thành nội dung Phần A và phần B hình thành kiến thức
mục 1 ĐẾN 3 Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh Hoạt động 1: Tìm
1. Trung thực là gì?
hiểu về trung thực
Là luôn tôn trọng sự thật, Gv cho hs HĐ nhóm
tôn trọng chân lí lẽ phải; tìm hiểu phần 1 trang
sống ngay thẳng, thật thà 4,5
- Thảo luận, chia sẻ, và dũng cảm nhận lỗi khi
nhận xét, thống nhất. mình mắc khuyết điểm
2. Biểu hiện trung thực :
Sống ngay thẳng, thật thà
nòi đúng sự thật và dũng Hoạt động 2: Tìm cảm nhận lỗi khi mình
hiểu biểu hiện trung
- Chia sẻ, nhận xét, mắc khuyết điểm thực thống nhất. Gv cho hs hoạt động
cá nhân phần 2 trang 5
3.Hậu quả thiếu trung
thực và ý nghĩa
Hđ 3: Tìm hiểu hậu Thảo luận, chia sẻ, quả thiếu trung Ảnh hưởng danh dự nhận xét, thống nhất. thực,ý nghĩa
nhân phẩm của bản thân. Gv cho hs Thảo luận Ảnh hưởng mọi người nhóm về
Bị lên án, nhắc nhở...
- Đối với cá nhân : Giúp chúng ta nâng cao phẩm
giá, được mọi người tin Trang 1 yêu quý trọng.
- Đối với xã hội : Làm lành mạnh các mối quan hệ xh 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Về học bài
- Xem trước phần còn lại của phần B, Phần C
IV. Phần rút kinh nghiệm Tuần
Tiết: 1 BÀI 1: TRUNG THỰC - Tiết 2
Ngày soạn: / 8 /2019 Ngày dạy: / /2019
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /3 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
nêu khái niệm, biểu hiện 2.Bài mới.
: Hoàn thành nội dung Phần B/4 và phần C Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh Hoạt động 1: Tìm 4. Cách rèn luyện
hiểu cách rền luyện
Tự giác, tôn trọng, thành Gv cho hs HĐ nhóm
thật, nhận lỗi khi mắc tìm hiểu phần 4
- Thảo luận, chia sẻ, lỗi... nhận xét, thống nhất. Hoạt động 2: Làm
- Chia sẻ, nhận xét, 1. Hậu quả thiếu trung bài tập thống nhất. thực hs hoạt động cá nhân
ảnh hưởng xấu, mất niềm Trang 2 bài 1 tin... Thảo luận, chia sẻ, nhận xét, thống nhất. 2. Tình huống Gv cho hs HĐ nhóm
Chia sẻ, nhận xét, ứng xử phù hợp thống nhất. bài 2 3. HS tự liên hệ hs hoạt động cá nhân bài 3 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Về học bài .Xem bài 2
IV. Phần rút kinh nghiệm Tuần
Tiết:3 BÀI 2: LIÊM KHIẾT Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /10 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 11
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1: Hoàn thành nội dung Phần A và phần B hình thành kiến thức mục 1 đến 3

Tên hoạt động Hoạt động của học Nội dung sinh Hoạt động 1:
1. Tìm hiểu về liêm khiết và các biểu hiện Tìm hiểu về
của liêm khiết liêm khiết
a, Liêm khiết là gì? ( mục a sgk/ 12). Gv cho hs HĐ Trang 3
nhóm tìm hiểu - Thảo luận, chia sẻ, phần 1 trang nhận xét, thống trang 12 nhất. Hoạt động 2: - Chia sẻ, nhận xét, Tìm hiểu biểu thống nhất. b. Biểu hiện. hiện của liêm
- Không tham lam, tham ô tiền bạc tài sản khiết và trái chung, với liêm khiêt
- không nhận hối lộ, không sử dụng tiền tài Gv cho hs hoạt
Thảo luận, chia sẻ, ,tài sản chung vào mục đích cá nhân, động cá nhân nhận xét, thống phần 2 trang 5
-không lợi dụng chứcquyền để mưu lợi cá nhất. nhân Hđ 3: Tìm hiểu ý nghĩa
3. Ý nghĩa: ( Mục 2 ý b, c sgk/12) Gv cho hs Thảo luận nhóm về 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Về học bài
- Xem trước phần còn lại của phần B, Phần C
IV. Phần rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………
…………………………….………………………………………………………………………………………………………… …………………
…………………………………………………………….………………………………………………………………………… …………………
…………………………………………………………………………………………….………………………………………… …………………
Kiểm duyệt của tổ chuyên môn. Trang 4 Tuần
Tiết: 4 BÀI 2: LIÊM KHIẾT Ngày soạn: / / Ngày dạy: / /
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /10 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới.
Hoàn thành nội dung Phần B/3 và phần C Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu 3. Rèn luyện. cách rèn luyện
-Biết kính trọng và học tập Gv cho hs HĐ nhóm tìm
những người sống trong sạch hiểu phần 3 - Thảo luận, chia sẻ, nhận xét, thống nhất.
- Phê phán nhưng hành vi tham ô
,tham nhũng ,làm giàu bất chính
,lấy của chung làm của riêng C. HĐ luyện tập 1.Nhận xét hành vi
Hoạt động 2: Làm bài tập Thảo luận, chia sẻ, nhận xét, thống nhất Gv cho hs HĐ nhóm bài 1 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò
Về học bài , làm bài Xem bài 3
IV. Phần rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… Trang 5
…………………………….………………………………………………………………………………………………………… …………………
…………………………………………………………….………………………………………………………………………… …………………
Kiểm duyệt của tổ chuyên môn Tuần
Tiết: BÀI 3: TÔN TRỌNG Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / /2019
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /15 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 16
B. Hoạt động hình thành kiến thức.

Tiết 1: Hoàn thành nội dung Phần A và phần B hình thành kiến thức
mục 1 ĐẾN 3 Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh Hoạt động 1: Tìm
hiểu về Tôn trọng
1. Tìm hiểu Tôn trọng Gv cho hs HĐ nhóm Tôn trọng là luôn tôn tìm hiểu phần 1 trọng con người, quy
- Thảo luận, chia sẻ, định chung, sự thật, chân nhận xét, thống nhất. Hoạt động 2: Tìm
lí lẽ phải.....ở mọi nơi hiểu biểu hiện mọi lúc tôn
trọng, phân biệt hành - Chia sẻ, nhận xét, Tôn trọng lẽ phải là là vi tôn trọng không thống nhất.
công nhận ủng hộ, tuân tôn trọng theo và bảo vệ những
điều đúng đắn, biết điều Gv cho hs hoạt động cá nhân phần 2 chỉnh suy nghĩ và hành
Thảo luận, chia sẻ, vi của mình theo hướng
nhận xét, thống nhất. tích cực, không chaaps Hđ 3: Tìm hiểu ý nhận và không làm nghĩa những việc sai trái Trang 6 Gv cho hs Thảo luận nhóm
2. Biểu hiện tôn trọng:
Thái độ kính trọng người lớn
Luôn chấp hành đúng nội quy chung.
Luôn tôn trọng các thành quả của người khác 3. Ý nghĩa
Được tôn trọng, quý mến
Sẽ làm cho mọi việc mọi
mối quan hệ tốt đẹp 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Về học bài
- Xem trước phần còn lại của phần B, Phần C
IV. Phần rút kinh nghiệm Tuần
Tiết: BÀI 2: TÔN TRỌNG Ngày soạn: / /201 Ngày dạy: / / /201
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /15 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là tôn trọng? Biểu hiện? 2.Bài mới. Hoàn thành phần B, C Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách rèn
4. Cách rèn luyện Trang 7 luyện Tôn trọng
- Thảo luận, chia sẻ, Rèn luyện qua lời nói, cử Gv cho hs HĐ nhóm
nhận xét, thống nhất. chỉ, hành vi để thể hiện tìm hiểu phần tôn trọng. 4 trang trang 16 Học theo các tấm gương
tốt đồng thời phải phê phán, đấu tranh những hành vi sai HĐ Luyện tập
Hoạt động 2: Làm bài Thảo luận, chia sẻ, Bài 1:Bác Hồ là một tấm tập
nhận xét, thống nhất. gương sáng... Gv cho hs HĐ nhóm Bài 2: Đúng là A, B, C, bài 1 D, G GV cho hs làm cá nhân Bài 3 : Cần tôn trọng bài 2 Hs làm, nhận xét
mọi người, mọi việc ở Gv cho hs HĐ nhóm mọi nơi mọi lúc bài 3 Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất. Bải 4 : đúng A, C, D
GV cho hs làm cá nhân Hs làm, nhận xét bài 4 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò
Về học bài , làm bài, Xem trước bài tiếp theo
IV. Phần rút kinh nghiệm Tuần
Tiết: BÀI 4: ĐOÀN KẾT VÀ HỢP TÁC- T1 Ngày soạn: / /201 Ngày dạy: / / /201
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /22 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ:
Ý nghĩa của tôn trọng 2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 22-23
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Trang 8
Tiết 1: Hoàn thành phần A, B1,2 Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh
1.Tìm hiểu về Đoàn Hoạt động 1: Tìm kết và hợp tác
hiểu về Đoàn kết và
- Đoàn kết là kết thành hợp tác
một khối, cùng hoạt động - Thảo luận, chia sẻ, Gv cho hs HĐ nhóm
nhận xét, thống nhất. vì mục đích chung. tìm hiểu phần B.1 - Hợp tác: cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau
trong một công việc, một lĩnh vực nào đó, nhằm một mục đích chung 2. Biểu hiện Hoạt động 2: Tìm
Cùng chia sẻ, giúp đỡ, hỗ hiểu biểu hiện
trợ, tôn trọng, có trách
Thảo luận, chia sẻ, nhiệm với nhau Gv cho hs HĐ nhóm, nhận xét, thống nhất. cá nhân phần 2 trang 23,24 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Về học bài
- Xem bài phần B3, bài tập.
IV. Phần rút kinh nghiệm Trang 9 Tuần
Tiết: BÀI 4: ĐOÀN KẾT VÀ HỢP TÁC- T2 Ngày soạn: / /201 Ngày dạy: / / /201
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /22 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ:
Khái niệm, biểu hiện đoàn kết hợp tác 2.Bài mới.
Hoàn thành phần B3, Bài tập Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh
3.Tìm hiểu ý nghĩa Hoạt động 1: Tìm
Đoàn kết và hợp tác
hiểu ý nghĩa Đoàn - Giúp chúng ta dễ dàng kết và hợp tác hoà nhập, hợp tác với - Thảo luận, chia sẻ, Gv cho hs HĐ nhóm
nhận xét, thống nhất. những người xung quanh tìm hiểu phần
và được mọi người sẽ B.3 yêu quí giúp đỡ ta.
- Tạp nên sức mạnh vượt qua khó khăn.
- Đoàn kết tương trợ là
truyền thống quí báu của dân tộc ta Hoạt động 2: Làm bài tập . HĐ Luyện tập Thảo luận, chia sẻ, Gv cho hs HĐ nhóm Bt 1: Xử lý tình huống nhận xét, thống nhất. bài 1 trang 26 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Về học bài
- Xem bài phần bài tập 2
IV. Phần rút kinh nghiệm Trang 10 Tuần
Tiết: BÀI 4: ĐOÀN KẾT VÀ HỢP TÁC- T3 Ngày soạn: / /201 Ngày dạy: / / /201
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /22 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ:
Ý nghĩa đoàn kết hợp tác 2.Bài mới.
Hoàn thành Bài tập Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh Gv cho hs HĐ nhóm bài
Bài 2: Hợp tác thực hiện 2 trang 26 nhiệm vụ Gv cho hs làm bài 3 - Thảo luận, chia sẻ, Bài 3: chia sẻ theo nhóm trang26 nhận xét, thống nhất. Gv kết luận 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Về làm bài
- Xem bài 1 đến 3 để ôn tập
IV. Phần rút kinh nghiệm Trang 11 Tuần Tiết ÔN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
củng cố lại kiến thức của bài 1-3
2.Kỹ năng:
tổng hợp kiến thức.
3. Giáo dục:
tinh thần tự học. II. Chuẩn bị.
1.Gv:
chuẩn bị nội dung ôn tập.
2. Hs:
xem lại kiến thức từ bài 1-3
III. Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung trò
-Gv yêu cầu hs nhắc lại tên các bài - Nhớ lại và trả I. Lý thuyết. đã học. lời. Bài 1: Trung
-Gv nêu các nội dung cần nắm thực
trong bài và yêu cầu hs trả lời -Trả lời câu hỏi Bài 2: Tôn trọng
thông qua phiếu học tập trong phiếu học Bài 3: Đoàn kết
1. Trung thực là gì? Nêu biểu hiện tập. và hợp tác ý nghĩa trung thực?
2. Tôn trọng là gì? Nêu biểu hiện ý -Quan sát và điều nghĩa của tôn trọng ? chỉnh
3. Đoàn kết và hợp tác là gì? Nêu
biểu hiện ý nghĩa đoàn kết, hợp tác ?
4. Nêu một số câu ca dao, tục ngữ
của tôn trọng, đoàn kết và hợp tác? - Gv kết luận.
- Gv giới thiệu cho hs một số bài tập tình huống. II. Thực hành.
1. Gia đình Nam rất nghèo. Thấy
bạn có xe đạp mới bạn đòi mẹ
mua. Mẹ không mua Nam giận mẹ. -Giải quyết các
a. Em có nhận xét gì về Nam? bài tập tình huống.
b. Nếu em là bạn cuả Nam em sẽ khuyên Nam như thế nào?
2.Lan là học sinh giỏi, gia đình khá
giả. Lan luôn giúp đỡ, quan tâm,
tôn trọng rất nhiều bạn trong học
tập và trong cuộc sống . Luôn cháp
hành các quy định chung. Trong Trang 12
khi đó Hoa gia đình khá giả, học
khá nhưng bạn luôn xa lánh các
bạn trong lớp có hoàn cảnh khó khăn.
a. Nhận xét về cách ứng xử của Lan và Hoa
b. Em học được gì từ Lan như thế nào?
c. Em sẽ khuyên Hoa như thế nào?
3. Nga học giỏi chỉ tập trung học.
Bạn không bao giờ tham gia các
hoạt động của lớp vì nói tốn thời gian.
a. Em nhận xét gì về Nga?
b. Là bạn của Nga em sẽ khuyên bạn ấy như thế nào?  Củng cố. Dặn dò.
-Học thuộc nội dung ôn tập và xem lại các bài tập tình huống để tuần sau kiểm tra giưa kỳ.
IV. Phần rút kinh nghiệm Tuần 10
Tiết 10
ĐỀ THI HỌC GIỮA HỌC KỲ I- Năm học 2018-2019
Ngày soạn Môn : GDCD Lớp 8
Ngày dạy Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề
I.BẢN MÔ TẢ ( MA TRẬN) Mức Các cấp độ tư duy độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TN T TN T T TL T TL Chủ đề L L N N Tôn Nhận Phân biệt Vận dụng trọng biết được hành kiến thức xử được vi tôn trọng lý tình biểu và không huống liên hiệnthể tôn trọng. quan đến hiện sự C1,C2,C4 cuộc sống Trang 13 tôn trọng( c3) Số câu 1 3 1 5 Số 0,25 0,75 3 4 điểm 2,5 7,5 30 40 Tỉ lệ% Liêm Nhận Phân biệt Từ tình khiết biết được hành huống được ý vi liêm khiết cụ thể nghĩa và và không bày tỏ ý cách rèn liêm khiết kiến và luyện ( C5,C8) giải tính thích liêm khiết ( C6,C7) Số câu 2 2 1 5 Số 0,5 0,5 2 3 điểm 5 5 20 30 Tỉ lệ% Trung Nhận Phân biệt . thực biết được hành được vi , biểu biểu hiện của hiện của trung thực trung và thiểu thực và trung thực( hậu quả C9, C14). của thiếu trung thực( C10,C1 6) Số câu 2 2 4 Số 0,5 0,5 1 điểm 5 5 10 Tỉ lệ% Đoàn Nhận Phân biệt Từ tình kết , biết được hành huống hợp được vi , đoàn kết cụ thể tác khái ,hợp tác và nêu ra niệm và không được Trang 14 ý nghĩa ĐKHT( cách của C11) cần làm đoàn kết ( C2) hợp tác( C12, C13,C1 5) Số câu 3 1 1 5 Số 0,75 0,25 1 2 điểm 7,5 2,5 10 20 Tỉ lệ% Tổng 8 8 2 1 số câu Tổng 2 2 3 3 số điểm Tổng tỉ 20 20 30 30 lệ%
II. NỘI DUNG ĐỀ
A.Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau.

Câu 1 : Trong các việc làm sau, việc làm nào thể hiện sự tôn trọng ?
A.Nói chuyện riêng trong giờ học B. Gây gổ với bạn bè C.Nói trống không. D.Lắng nghe ý kiến của các bạn.
Câu 2: Câu danh ngôn của Shakepare: “ Yêu một người, tin vài
người, đừng xúc phạm đến ai ” nói về phẩm chất đạo đức nào nhất?
A.Trung thực B. Đoàn kết và hợp tác C. Tôn trọng D. Giữ chữ tín
Câu 3: Biểu hiện nào sau đây thể hiện không tôn trọng ?
A.Thái độ kính trọng người lớn B.Luôn chấp hành đúng nội quy chung
C.Luôn tôn trọng các thành quả của người khác D.Cãi lại thầy cô khi không vừa ý
Câu 4: Tôn trọng lẽ phải là
A.Che chở cho bạn khi bạn làm sai B.Chỉ trích, miệt thị khi bạn làm sai
C. Biết cách phê bình để bạn hiểu D.Gió chiều nào che chiều ấy
Câu 5. Hành vi nào sau đây thể hiện không liêm khiết ? Trang 15
A.Làm bất cứ việc gì để đạt mục đích B. Tính toánkĩ lưỡng trước khi
làm một việc gì C làm giàu bằng tài năng ,sức lực của mình D.Phấn
đấu để đạt kết quả cao trong học tập
Câu 6: Dòng nào sau đây không đúng với ý nghĩa của liêm khiết ?
A.Nhận được sự quý trọng B. Đàng hoàng tự tin, không phụ thuộc
C. Làm cho xã hội tốt đẹp hơn . D. Dễ dàng hợp tác với nhau
Câu 7.Câu nào sau đây nói về rèn luyện tính liêm khiết ?
A.Kính trọng học tập những người sống trong sạch B.Tham ô, tham nhũng
C.Làm giàu bất chính D.Lấy của chung làm của riêng
Câu 8.Con người liêm khiết là
A.Tìm cách chạy điểm trong học tập B.Dùng quà cáp biếu xén để đạt mục đích
C. Chỉ làm việc gì khi có lợi cho mình D. Không quay cóp trong kiểm tra, thi cử
Câu 9 .Hành vi nào sau đây thể hiện tính trung thực ?
A.Làm bài hộ bạn B. Bao che thiếu sót cho người, giúp đỡ mình
C.Nói đúng sự thật mặc dù mình bị thiệt hại. D.Nhận lỗi thay cho bạn
Câu 10: Hành vi nào thể hiện không trung thực ?
A.Giấu bài kiểm tra khi bị điểm kém B. Dũng cảm nhận lỗi
khi mắc lỗi C. Nói đúng sự thât
D.Nhặt được của rơi trả lại cho người mất
Câu 11: Việc làm nào không thể hiện đoàn kết hợp tác ?
A.Hỗ trợ bạn trong học tập B.Cùng bạn chăm sóc cây xanh của lớp
C. Xa lánh bạn D.Quyên góp giúp bạn khó khăn
Câu 12. Hoàn thành khái niệm sau: “ Đoàn kết là .... một khối, cùng
hoạt độngvì một mục đích chung”
A.Chung sức B. Kết thành C.Giúp đỡ D. Cùng chung Trang 16
Câu 13. Hoàn thành khái niệm sau: “Hợp tác là cùng chung sức
....lẫn nhau trong một công việc ,một lĩnh vực nào đó nhằm một mục đích chung”.
A.Đấu tranh B.bảo vệ C.Giúp đỡ D. che chở
Câu 14. Biểu hiện nào không trung thực ?
A.Sống ngay thẳng B.Nói đúng sự thật
C.Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi D. Đổ lỗi cho người khác
Câu 15: Dòng nào không thể hiện ý nghĩa của đoàn kết tương trợ ?
A.Được mọi người yêu quý B.Tạo nên sức mạnh để vượt qua mọi khó khăn
C.Đào tạo nên lớp người mới D.Dễ dàng hòa nhập được với mọi người
Câu 16:Hậu quả của thiếu trung thực là
A.Đạt được mục đích của mình B.Có lợi cho bản thân
C.Mất niềm tin D. Mất lòng người khác
B. Tự luận ( 6 điểm)
Câu 1( 2 điểm) : Ông Lâm vì nghèo đã chặt một số cây gỗ trong rừng quốc gia để bán
Em có tán thành với việc làm trên không ? Vì sao?
Câu 2( 1 điểm) :Khu phố nơi em đang ở có tổ chức dọn vệ sinh môi
trường xung quanh cho sạch sẽ, nhưng bố mẹ em bận đi làm chưa về.
Trong trường hợp đó em sẽ làm gì ?
Câu 3: ( 3 điểm ) : An và Nam ngồi chung một bàn . An chăm học nên
mỗi khi thầy cô kiểm tra viết An đều chủ động làm bài , còn Nam chỉ lo
mở tập ra chép hoặc nhìn bài của An.
a) Em có nhận xét gì về việc làm của Nam ?
b) Nếu em là bạn của Nam em sẽ làm gì ? III. ĐÁP ÁN A.Trắc Câu Đáp án Điểm nghiệm 1-
1-D,2-C, 3-D,4-C,5-A,6-D,7-A,8-D, 4 điểm
>16 9-C,10-A,11-C,12-B,13-C,14-D,15-C,16-C Trang 17 B.Tự 1
Không tán thành. Việc làm của ông Lâm là bất 2 điểm luận
liêm vì ông đã phá rừng gây hậu quả xấu, lấy của chung làm của riêng 2
Báo với tổ trưởng khu phố là bố mẹ đi làm 1 đểm
chưa về và bản thân sẽ tham gia vệ sinh
cùng với các bác trong khu phố 3
a) Việc làm của Nam là sai. Vì Nam lười học , 2 điểm
gian lận trong giờ kiểm tra,vi phạm kỉ luật
chưa tôn trọng nội quy của trường.
b) Em sẽ không đồng tình với Nam, thẳng thắn
góp ý để bạn Nam sữa chữa khuyết điểm 1 điểm Tuần Tiết :
KIỂM TRA GIỮA KỲ GDCD 8
Ngày soạn Thời gian: 45 phút Ngạy dạy
I. Mục tiêu kiểm tra: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Nắm lại những kiến thức cơ bản thuộc môn GDCD theo chương trình trường học mới.
2. Kỹ năng: Qua bài kiểm tra, gv đánh giá được khả năng tiếp nhận kiến thức
của môn học để có hướng điều chỉnh cách dạy và học cho phù hợp.
3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức cố gắng và trung thực trong kiểm tra. II. MA TRẬN Mức đô Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL Trang 18 Trung III C1 C2,C6 thực Số câu 1 1 2 3 Số điểm 1,0 1,0 0,5 2,5 Tỉ lệ% 10 10 5 25 Tôn C1,C3, C3 trọng C5, C8,II Số câu 5 1 6 Số điểm 2,0 3 5,0 Tỉ lệ% 20 30 50 Đoàn kết C2a C4,C7 C2 b và hợp tác Số câu 1/2 2 1/2 3 Số điểm 1,0 0,5 1,0 2,5 Tỉ lệ% 10 5 10 25 Số câu 1 3/2 10 1/2 1 13 câu Số điểm 1 2 3,0 1 3 10điểm Tỉ lệ% 10% 20% 30% 10% 30% 100% II. NỘI DUNG ĐỀ
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án cho mỗi câu mà em cho là đúng nhất.(2điểm)
Câu 1 : Trong các việc làm sau việc làm nào không tôn trọng người khác ?
a. Nói chuyện trống không c. Sống chân thành b. Trang phục lịch sự d. Đi học đúng giờ
Câu 2: Biểu hiện nào thể hiện tính không trung thực ?
a. Nói dối về điểm số của mình c. Không bao che cho bạn.
b. Nhận lỗi khi sai d. Nhặt được đồ trả lại cho người mất Trang 19
Câu 3: Câu nào sau đây nói không đúng về giá trị của tôn trọng ?
a. Đem lại sự thanh thản . c. Đem lại sự ghét bỏ.
b. Đem lại sự yêu mến, quý trọng d. Có thêm nhiều bạn.
Câu 4: Câu tục ngữ “ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ”
nói về phẩm chất đạo đức nào nhất ?
a. Trung thực c. Đoàn kết và hợp tác b. Giản dị d. Tôn trọng
Câu 5: Người biết tôn trọng là người?
a. Luôn hoàn thành nhiệm vụ c. Không tự cao, tự đại.
b. Nhã nhặn , lịch sự. d. Tất cả ý kiến trên
Câu 6: Không trung thực sẽ mang đến hậu quả gì?
a. Được tin yêu. c. Luôn vui vẻ.
b. Được giúp đỡ . d. Bị ghét bỏ.
Câu 7: Việc làm nào không thể hiện đoàn kết hợp tác?
a. Hỗ trợ bạn trong học tập c. Cùng chăm sóc cây xanh của lớp
b. Xa lánh bạn bè d. Quyên góp giúp bạn khó khăn
Câu 8: Học sinh tôn trọng là như thế nào?
a.Không trang điểm khi đi học
b.Mặc quần áo đúng quy định
c.Luôn thân thiện với bạn bè. d.Tất cả ý kiển trên
II. Đánh dấu X vào những biện pháp giúp bản thânnhận được tôn trọng. ( 1 điểm) Những việc làm Đánh dấu x
1. Luôn lịch sự trong giao tiếp 2. Chê bai người khác
3. Chấp hành nội quy chung. Trang 20
4. Hòa đồng, vui vẻ với bạn bè.
III. ( 1 điểm) Điền các từ: (chân lí , khuyết điểm, tôn trọng, thật thà )
vào chỗ trống cho thích hợp.

Trung thực là luôn ................................ sự thật, tôn trọng.................
...........lẽ phải; sống ngay thẳng, ......................................và dũng cảm
nhận lỗi khi mình mắc ...........................................
B.Tự luận: 6 điểm.
Câu 1:(1 điểm) Trung thực có ý nghĩa như thế nào với mỗi người? Câu 2 :
a. (1 điểm
) Em hãy nêu 4 việc làm của em thể hiện đoàn kết, hợp tác ?
b. ( 1 điểm ) Nêu 2 câu ca dao, tục ngữ về đoàn kết, hợp tác?
Câu 3: ( 3 điểm) Lan là học sinh giỏi, gia đình khá giả. Lan luôn giúp
đỡ, quan tâm, tôn trọng rất nhiều bạn, trong học tập và trong cuộc sống
luôn chấp hành các quy định chung. Trong khi đó Hoa gia đình khá giả,
học khá nhưng bạn luôn xa lánh, chê bai các bạn trong lớp có hoàn cảnh khó khăn.
a. Nhận xét về cách ứng xử của Lan và Hoa.
b. Em học được điều gì từ Lan?
c. Là bạn của Hoa em sẽ khuyên Hoa như thế nào? III. ĐÁP ÁN Trắc Câu Đáp án Điểm nghiệm I
1- a; 2- a;3 - c; 4- c; 5- d ; 6- d; 7- c; 8-d 2 điểm II 1,3,4 đúng 1 điểm III
coi trọng, điều chỉnh, phù hợp, xã hội 1 điểm Tự luận 1
- Đối với cá nhân : Giúp chúng ta nâng cao 1 điểm
phẩm giá, được mọi người tin yêu quý trọng.
- Đối với xã hội : Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội. 2 a.
4 việc làm thể hiện đoàn kết và hợp tác
- Mua tăm cho người khuyết tật 0,25 điểm
- Quyên góp đồ cho người nghèo. 0,25 điểm
- Cùng bạn chăm sóc cây xanh 0,25 điểm
- Giúp bạn học tập tốt 0,25 điểm
b. Hai câu ca dao, tục ngữ
-Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết 0,5 điểm Trang 21
Thành công,thành công, đại thành công. 0,5 điểm
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn 3
a. Lan là người tốt biết tôn trọng các bạn. 1 điểm
Đáng khen ngợi học hỏi
Nga không tốt , không tôn trọng bạn. Đáng bị nhắc nhở chê trách 1 điểm
b. Học được tính khiêm tốn, sự tôn trọng của Lan.
c. Khuyên Nga cần tôn trọng bạn bè, phải 1 điểm
thân thiện giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.
Giáo viên ra đề. Ký duyệt của tổ chuyên môn Đậu Thị Thu
IV. TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRA Lớp/ sĩ số Điểm Điểm Điểm 5 Điểm Điểm 2 Điểm TB trở
8 đến 10 6,5 đến đến 6,4 3,5 đến đến 3,4 dưới 2 lên 7,9 4,9 Tuần 10 Trang 22 Tiết 9
KIỂM TRA GIỮA KỲ GDCD 8
Ngày soạn 10/10/2017 Thời gian: 45 phút Ngạy dạy 17/10/2017 I. MA TRẬN Mức đô Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL Trung III C1 C2,C6 thực Số câu 1 1 2 3 Số điểm 1,0 1,0 0,5 2,5 Tỉ lệ% 10 10 5 25 Tôn C1,C3, C3 trọng C5, C8,II Số câu 5 1 6 Số điểm 2,0 3 5,0 Tỉ lệ% 20 30 50 Đoàn kết C2a C4,C7 C2 b và hợp tác Số câu 1/2 2 1/2 3 Số điểm 1,0 0,5 1,0 2,5 Tỉ lệ% 10 5 10 25 Số câu 1 3/2 10 1/2 1 13 câu Số điểm 1 2 3,0 1 3 10điểm Tỉ lệ% 10% 20% 30% 10% 30% 100% II. NỘI DUNG ĐỀ
B. Trắc nghiệm: (4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án cho mỗi câu mà em cho là đúng nhất.(2điểm)
Câu 1 : Trong các việc làm sau việc làm nào không tôn trọng người khác ? Trang 23
a. Nói chuyện trống không c. Sống chân thành b. Trang phục lịch sự d. Đi học đúng giờ
Câu 2: Biểu hiện nào thể hiện tính không trung thực ?
a. Nói dối về điểm số của mình c. Không bao che cho bạn.
b. Nhận lỗi khi sai d. Nhặt được đồ trả lại cho người mất
Câu 3: Câu nào sau đây nói không đúng về giá trị của tôn trọng ?
a. Đem lại sự thanh thản . c. Đem lại sự ghét bỏ.
b. Đem lại sự yêu mến, quý trọng d. Có thêm nhiều bạn.
Câu 4: Câu tục ngữ “ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ”
nói về phẩm chất đạo đức nào nhất ?
a. Trung thực c. Đoàn kết và hợp tác b. Giản dị d. Tôn trọng
Câu 5: Người biết tôn trọng là người?
a. Luôn hoàn thành nhiệm vụ c. Không tự cao, tự đại.
b. Nhã nhặn , lịch sự. d. Tất cả ý kiến trên
Câu 6: Không trung thực sẽ mang đến hậu quả gì?
a. Được tin yêu. c. Luôn vui vẻ.
b. Được giúp đỡ . d. Bị ghét bỏ.
Câu 7: Việc làm nào không thể hiện đoàn kết hợp tác?
c. Hỗ trợ bạn trong học tập c. Cùng chăm sóc cây xanh của lớp
d. Xa lánh bạn bè d. Quyên góp giúp bạn khó khăn
Câu 8: Học sinh tôn trọng là như thế nào?
a.Không trang điểm khi đi học
b.Mặc quần áo đúng quy định
c.Luôn thân thiện với bạn bè. Trang 24 d.Tất cả ý kiển trên
II. Đánh dấu X vào những biện pháp giúp bản thânnhận được tôn trọng. ( 1 điểm) Những việc làm Đánh dấu x
1. Luôn lịch sự trong giao tiếp 2. Chê bai người khác
3. Chấp hành nội quy chung.
4. Hòa đồng, vui vẻ với bạn bè.
III. ( 1 điểm) Điền các từ: (chân lí , khuyết điểm, tôn trọng, thật thà )
vào chỗ trống cho thích hợp.

Trung thực là luôn ................................ sự thật, tôn trọng.................
...........lẽ phải; sống ngay thẳng, ......................................và dũng cảm
nhận lỗi khi mình mắc ...........................................
B.Tự luận: 6 điểm.
Câu 1:(1 điểm) Trung thực có ý nghĩa như thế nào với mỗi người? Câu 2 :
a. (1 điểm
) Em hãy nêu 4 việc làm của em thể hiện đoàn kết, hợp tác ?
b. ( 1 điểm ) Nêu 2 câu ca dao, tục ngữ về đoàn kết, hợp tác?
Câu 3: ( 3 điểm) Lan là học sinh giỏi, gia đình khá giả. Lan luôn giúp
đỡ, quan tâm, tôn trọng rất nhiều bạn, trong học tập và trong cuộc sống
luôn chấp hành các quy định chung. Trong khi đó Hoa gia đình khá giả,
học khá nhưng bạn luôn xa lánh, chê bai các bạn trong lớp có hoàn cảnh khó khăn.
a. Nhận xét về cách ứng xử của Lan và Hoa.
b. Em học được điều gì từ Lan?
c. Là bạn của Hoa em sẽ khuyên Hoa như thế nào? III. ĐÁP ÁN Trắc Câu Đáp án Điểm nghiệm I
1- a; 2- a;3 - c; 4- c; 5- d ; 6- d; 7- c; 8-d 2 điểm II 1,3,4 đúng 1 điểm III
coi trọng, điều chỉnh, phù hợp, xã hội 1 điểm Tự luận 1
- Đối với cá nhân : Giúp chúng ta nâng cao 1 điểm
phẩm giá, được mọi người tin yêu quý trọng.
- Đối với xã hội : Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội. 2 b.
4 việc làm thể hiện đoàn kết và hợp Trang 25 tác
- Mua tăm cho người khuyết tật 0,25 điểm
- Quyên góp đồ cho người nghèo. 0,25 điểm
- Cùng bạn chăm sóc cây xanh 0,25 điểm
- Giúp bạn học tập tốt 0,25 điểm
b. Hai câu ca dao, tục ngữ
-Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết 0,5 điểm
Thành công,thành công, đại thành công. 0,5 điểm
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn 3
b. Lan là người tốt biết tôn trọng các bạn. 1 điểm
Đáng khen ngợi học hỏi
Nga không tốt , không tôn trọng bạn. Đáng bị nhắc nhở chê trách 1 điểm
b. Học được tính khiêm tốn, sự tôn trọng của Lan.
c. Khuyên Nga cần tôn trọng bạn bè, phải 1 điểm
thân thiện giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.
Giáo viên ra đề. Ký duyệt của tổ chuyên môn Đậu Thị Thu
III. TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRA Lớp/ sĩ số Điểm Điểm Điểm 5 Điểm Điểm 2 Điểm TB trở
8 đến 10 6,5 đến đến 6,4 3,5 đến đến 3,4 dưới 2 lên 7,9 4,9 Trang 26 Tuần Tiếp :
KIỂM TRA GIỮA KỲ GDCD 8
Ngày soạn Thời gian: 45 phút Trang 27 Ngạy dạy MA TRẬN Mức đô Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL Trung thực III C1 C2,C6 Số câu 1 1 2 3 Số điểm 1,0 1,0 0,5 2,5 Tỉ lệ% 10 10 5 25 Tôn trọng C1,C3, C3 C5, C8,II Số câu 5 1 6 Số điểm 2,0 3 5,0 Tỉ lệ% 20 30 50 Đoàn kết và C2a C4,C7 C2 b hợp tác Số câu 1/2 2 1/2 3 Số điểm 1,0 0,5 1,0 2,5 Tỉ lệ% 10 5 10 25 Số câu 1 3/2 10 1/2 1 13 câu Số điểm 1 2 3,0 1 3 10điểm Tỉ lệ% 10% 20% 30% 10% 30% 100% II. NỘI DUNG ĐỀ
C. Trắc nghiệm: (4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án cho mỗi câu mà em cho là đúng nhất.(2điểm)
Câu 1 : Trong các việc làm sau việc làm nào không tôn trọng ?
a. Nói chuyện trống không c. Sống chân thành Trang 28 b. Trang phục lịch sự d. Đi học đúng giờ
Câu 2: Biểu hiện nào thể hiện không trung thực ?
a. Nói dối về điểm số của mình c. Không bao che cho bạn.
b. Nhận lỗi khi sai d. Nhặt được đồ trả lại cho người mất
Câu 3: Câu nào sau đây nói không đúng về giá trị của tôn trọng ?
a. Đem lại sự thanh thản . c. Đem lại sự ghét bỏ.
b. Đem lại sự yêu mến, quý trọng d. Có thêm nhiều bạn.
Câu 4: Câu tục ngữ “ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ”
nói về phẩm chất đạo đức nào nhất ?
a. Trung thực c. Đoàn kết và hợp tác b. Giản dị d. Tôn trọng
Câu 5: Người biết tôn trọng là người?
a. Luôn hoàn thành nhiệm vụ c. Không tự cao, tự đại.
b. Nhã nhặn , lịch sự. d. Tất cả ý kiến trên
Câu 6: Không trung thực sẽ mang đến hậu quả gì?
a. Được tin yêu. c. Luôn vui vẻ.
b. Được giúp đỡ . d. Bị ghét bỏ.
Câu 7: Việc làm nào không thể hiện đoàn kết hợp tác?
e. Hỗ trợ bạn trong học tập c. Cùng chăm sóc cây xanh của lớp
f. Xa lánh bạn bè d. Quyên góp giúp bạn khó khăn
Câu 8: Học sinh tôn trọng là như thế nào?
a. Không trang điểm khi đi học
b. Mặc quần áo đúng quy định
c. Luôn thân thiện với bạn bè. d. Tất cả ý kiển trên
II. Đánh dấu X vào những biện pháp giúp bản thânnhận được tôn trọng. ( 1 điểm) Những việc làm Đánh dấu x
1. Luôn lịch sự trong giao tiếp 2. Chê bai người khác
3. Chấp hành nội quy chung.
4. Hòa đồng, vui vẻ với bạn bè. Trang 29
III. ( 1 điểm) Điền các từ: (chân lí , khuyết điểm, tôn trọng, thật thà )
vào chỗ trống cho thích hợp.

Trung thực là luôn ................................ sự thật, tôn trọng.................
...........lẽ phải; sống ngay thẳng, ......................................và dũng cảm
nhận lỗi khi mình mắc ...........................................
B.Tự luận: 6 điểm.
Câu 1:(1 điểm) Trung thực có ý nghĩa như thế nào ? Câu 2 :
a. (1 điểm
) Em hãy nêu 4 việc làm của em thể hiện đoàn kết, hợp tác ?
b. ( 1 điểm ) Nêu 2 câu ca dao, tục ngữ về đoàn kết, hợp tác?
Câu 3: ( 3 điểm) Lan là học sinh giỏi, gia đình khá giả. Lan luôn giúp
đỡ, quan tâm, tôn trọng rất nhiều bạn trong học tập và trong cuộc sống .
Luôn chấp hành các quy định chung. Trong khi đó Hoa gia đình khá giả,
học khá nhưng bạn luôn xa lánh, chê bai các bạn trong lớp có hoàn cảnh khó khăn.
a. Nhận xét về cách ứng xử của Lan và Hoa.
b. Em học được gì từ Lan như thế nào?
c. Em sẽ khuyên Hoa như thế nào? III. ĐÁP ÁN Trắc Câu Đáp án Điểm nghiệm I
1- a; 2- a;3 - c; 4- c; 5- d ; 6- d; 7- c; 8-d 2 điểm II 1,3,4 đúng 1 điểm III
coi trọng, điều chỉnh, phù hợp, xã hội 1 điểm Tự luận 1
- Đối với cá nhân : Giúp chúng ta nâng cao 1 điểm
phẩm giá, được mọi người tin yêu quý trọng.
- Đối với xã hội : Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội. 2 c.
4 việc làm thể hiện đoàn kết và hợp tác
- Mua tăm cho người khuyết tật 0,25 điểm
- Quyên góp đồ cho người nghèo. 0,25 điểm
- Hỗ trợ chăm sóc cây xanh 0,25 điểm
- Giúp bạn học tập tốt 0,25 điểm
b. Hai câu ca dao, tục ngữ
-Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết 0,5 điểm Trang 30
Thành công,thành công, đại thành công. 0,5 điểm
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn 3
c. Lan là người tốt biết tôn trọng các bạn. 1 điểm
Đáng khen ngợi học hỏi
Nga không tốt , không tôn trọng bạn. Đáng bị nhắc nhở chê trách 1 điểm
b. Học được tính khiêm tốn, sự tôn trọng của Lan.
c. Khuyên Nga cần tôn trọng bạn bè, phải 1 điểm
thân thiện giúp đỡ bạn bè.
Giáo viên ra đề. Ký duyệt của tổ chuyên môn Đậu Thị Thu
TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRA Lớp/ sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu TB trở lên Tuần
Tiết: BÀI 4: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC-T1 Ngày soạn: / /2017 Ngày dạy: / / /2017
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /28 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 28 Trang 31
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1:
Hoàn thành phần A, B1,2,3 Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh Hoạt động 1: Tìm
1.Tìm hiểu thế nào là
hiểu thế nào là tình
tình hữu nghị giữa các
hữu nghị giữa các dân tộc? dân tộc? Là quan hệ bạn bè thân - Thảo luận, chia sẻ, Gv cho hs HĐ nhóm nhận xét, thống nhất.
thiện giữa nước này với tìm hiểu phần B.1 nước khác trang trang 29,30 Gv kết luận Hoạt động 2: Tìm
2. Biểu hiện tình hữu
hiểu biểu hiện tình
nghị giữa các dân tộc hữu nghị giữa các dân tộc
Cùng hợp tác, thân thiện,
cởi mở, vui vẻ, quý mến, Gv cho hs HĐ nhóm
chia sẻ, giúp đỡ, hỗ trợ, phần 2 trang 31,32
Thảo luận, chia sẻ, tôn trọng, hòa đồng nhận xét, thống nhất. Hoạt động 3: Tìm ....với nhau
hiểu ý nghĩa tình hữu
3. Ý nghĩa tình hữu
nghị giữa các dân tộc
nghị giữa các dân tộc GV cho hs hoạt động
Hs hoạt đọng, trao -Tạo cơ hội, điều kiện để phần 3 trang 32,33 đổi, thảo luận
cùng hợp tác, phát triển.
Sau đó gv kết luận
-Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn
đến nguy cơ chiến tranh. 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Về học bài
- Xem bài phần B4, bài tập.
IV. Phần rút kinh nghiệm Trang 32 Tuần
Tiết: BÀI 4: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC-T2 Ngày soạn: / /2017 Ngày dạy: / / /2017
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /28 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc 2.Bài mới.
Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 2:
Hoàn thành phần còn lại Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh Trang 33 Hoạt động 1: Tìm 4.Tìm hiểu trách hiểu trách nhiệm
nhiệm của công dân về
của công dân về tình
tình hữu nghị giữa các
hữu nghị giữa các dân tộc? dân tộc?
- Thể hhiện tình đoàn kết Gv cho hs HĐ cá
- Thảo luận, chia sẻ, ,hữu nghị với bạn bè và
nhân, nhóm B.4 trang nhận xét, thống nhất. người nước ngoài. trang 33,34
- Thái độ,cử chỉ,việc làm Gv kết luận và sự tôn trọng thân thuộc trong cuộc sống hàng ngày. 5. Bài tập
Hoạt động 2: Làm bài Hs làm bài tập 1. Xây dựng thông điệp Gv cho hs làm các bài 2. Cùng chia sẻ tập trong sgk trang
3. Giải quyết tình huống 34,35 a. Không tán thành vì Lan có suy nghĩ không
đúng, không có tình hữu
nghị với các nước..... b. Liên hệ bản thân. c. Khuyên Lan không
nên suy nghĩ vậy. đó là không tốt.... 4. Phiếu học tập A,B, E,H 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Về học bài - Xem bài 5
IV. Phần rút kinh nghiệm Trang 34 Tuần
Tiết: BÀI 5: TUÂN THỦ KỈ LUẬT- T1 Ngày soạn: / /2017 Ngày dạy: / / /2017
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /38 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
Tìm hiểu trách nhiệm của công dân về tình hữu nghị giữa các dân tộc 2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 38,39
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1:
Hoàn thành phần A, B1,2,3 Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh
1.Tìm hiểu về kỉ luật Hoạt động 1: Tìm
và tuân thủ kỉ luật
hiểu về kỉ luật và
- Kỉ luật: là những quy Trang 35
tuân thủ kỉ luật - Thảo luận, chia sẻ, định chung của cộng
Gv cho hs HĐ nhóm nhận xét, thống nhất. đồng, của một tổ chức tìm hiểu phần B.1 xã hội ( trường học, cơ
sở sản xuất, cơ quan...) trang trang 39,40
yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành
động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc .
- Tuân thủ kỉ luật: là hành vi chấp hành, thực hiện đúng những cam
kết hay các quy định đặt ra cho cá nhân và cộng đồng. Trao đổi, chia sẻ, Hoạt động 2: Tìm nhận xét, thống nhất.
2. Ý nghĩa của kỉ luật hiểu ý nghĩa
-Tạo ra sự thống nhất cao
về nhận thức ,ý chí và Gv cho hs HĐ cặp đôi phần 2 trang 41 hành động.
-Tạo điều kiện cho sự phát triển cho mỗi cá nhân. -Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt. Hoạt động 3: Tìm 3. Cách rèn luyện
hiểu cách rèn luyện Làm việc, thống nhất Tự giác chấp hành kỉ Cho hs làm việc cá
luật.Vâng lời bố mẹ, thực nhân trang 41, 42
hiện qui định của trường
lớp, có ý thức kỉ luật của một công dân..... 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Về học bài
- Xem bài phần B4, B5, bài tập1.
IV. Phần rút kinh nghiệm Trang 36 Tuần
Tiết: BÀI 5: TUÂN THỦ KỈ LUẬT- T2 Ngày soạn: / /2017 Ngày dạy: / / /2017
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /38 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là kỉ luật và tôn trọng kỉ luật 2.Bài mới.
Hoàn thành phần B4,5 Và bài tập 1 Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh 4. Biểu hiện Hoạt động 1: Tìm - Luôn thực hiện đúng
hiểu về biểu hiện quy định chung Gv cho hs làm việc cá
- chia sẻ, nhận xét, - Có kế hoạch cho công nhân phần 4 trang 42 thống nhất. việc của mình Hoạt động 2: Tìm
- Biết tự giác trong mọi hiểu phản biện việc....
Cho hs làm nhóm phần Thảo luận, chia sẻ Trang 37 5 trang 42,43 thống nhất Hoạt động 3: Làm 5. Bài tập bài tập Trao đổi, chia sẻ, Bài 1:
Cho hs làm nhóm bài 1 nhận xét, thống nhất. 1. Có nội quy hs, trang 43 chuẩn về văn hóa.. 2. Đa số thực hiện khá tốt... 3.Cần nhắc nhở, kiểm tra, xử lý... 4 .Đặt ra kỉ luật.... 5. Có. Ví dụ cá nhân đưa ra làm việc
Làm việc, thống nhất đúng giờ, có kế hoạch thì trường cũng như vậy... 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Về học bài , làm bài
- Xem bài phần còn lại
IV. Phần rút kinh nghiệm Trang 38 Tuần
Tiết: BÀI 5: TUÂN THỦ KỈ LUẬT- T3 Ngày soạn: / /2017 Ngày dạy: / / /2017
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /38 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ:
Biểu hiện của tôn trọng kỉ luật 2.Bài mới.
Hoàn thành phần còn lại Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh
Hoạt động 1: làm bài 5. Bài tập 2 Bài 2: Cho hs làm nhóm bài Thảo luận, chia sẻ -Hành vi tuân thủ tập 2 trang 43,44 thống nhất
kỉ luật: học bài, làm bài, thực hiện đúng đồng
phục, không gây ồn...Là yêu cầu chung cần thực
hiện, thực hiện tốt sẽ có kết quả tốt - Hành vi sai: Không học bài, không
làm bài, không thực hiện Trang 39 đúng tác phong...Không tuân thủ, không được tôn trọng, bị phạt.... Hoạt động 2: Làm Suy nghĩ chia sẻ, bài tập Bài 3: Tự liên hệ 3 nhận xét, thống nhất. Cho hs làm cá nhân bài 1 trang 44 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Làm bài Chuẩn bị sắm vai
Chuẩn bị tiết trãi nghiệm sáng tạo
IV. Phần rút kinh nghiệm Trang 40 Tuần
Tiết: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO – T1 Ngày soạn: / /2017 Ngày dạy: / / /2017 I.Mục tiêu bài dạy. II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới. Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh GV cho các nhóm sắm 1. Sắm vai vai Hoạt động, nhận xét Gv nhận xét Gv cho hs làm bài tập .Làm bài 2. Bài tập thêm 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Làm bài
Chuẩn bị tiết trải nghiệm sáng tạo, tìm hình ảnh thuyết trình, vẽ tranh chủ đề
IV. Phần rút kinh nghiệm Trang 41 Tuần
Tiết: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO – T2 Ngày soạn: / /2017 Ngày dạy: / / /2017
I.Mục tiêu bài dạy. II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới. Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh GV cho các nhóm 1. Triển lãm
trình bày hình ảnh liên Hoạt động, nhận xét quan các bài Gv nhận xét . 2. Vẽ tranh Gv cho hs trình bày Trình bày bức tranh 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Làm bài, xem bài
Chuẩn bị ôn tập xem lại các bài
IV. Phần rút kinh nghiệm Trang 42 Tuần
Tiết: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO – T3 Ngày soạn: / /2017 Ngày dạy: / / /2017 I.Mục tiêu bài dạy. II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới. Tên hoạt động Hoạt động Nội dung của học sinh
GV cho các nhóm làm bài tập Hoạt động,
1. 1. An thường xuyên không học bài. Khi 1.a. An không
kiểm tra An giở tài liệu hoặc nhìn bài trình bày tôn trọng kỉ luật, bạn. không có ý thức trong học tập. Sẽ a. a. Nhận xét về An ảnh hưởng đến
b. b. Nếu là bạn của An em sẽ làm gì? bản thân,...
2. 2. Các học sinh nước ngoài đến giao lưu b. Khuyên, giúp
với trường em sẽ làm gì? Vì sao em làm đỡ, nhắc nhở An... vậy? 2. Em sẽ giao lưu
3. 3.Trong lớp có một bạn gia đình khó trò chuyện giới
khăn. Lan không chơi với bạn mà còn tỏ thiệu cho các bạn
vẻ thái độ kinh thường. về trường, địa a. a. Nhận xét về Lan phương, đất nước và hỏi bạn...Làm
b. b. Em sẽ khuyên Lan như thế nào? vậy để thể hiện Gv nhận xét tình hữu nghị.... 3.a. Lan không tôn trọng bạn.... Trang 43 b. Khuyên bạn không nên làm vậy vì không tốt... 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Làm bài, xem bài
Chuẩn bị ôn tập xem lại các bài
IV. Phần rút kinh nghiệm Trang 44 Tuần Tiết ÔN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
củng cố lại kiến thức của bài 1-5
2.Kỹ năng:
tổng hợp kiến thức.
3. Giáo dục:
tinh thần tự học. II. Chuẩn bị.
1.Gv:
chuẩn bị nội dung ôn tập.
2. Hs:
xem lại kiến thức từ bài 1-5
III. Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung trò
-Gv yêu cầu hs nhắc lại tên các bài - Nhớ lại và trả I. Lý thuyết. đã học. lời. Bài 1: Trung
-Gv nêu các nội dung cần nắm thực
trong bài và yêu cầu hs trả lời -Trả lời câu hỏi Bài 2: Tôn trọng
thông qua phiếu học tập trong phiếu học Bài 3: Đoàn kết
1. Trung thực là gì? Nêu biểu hiện tập. và hợp tác ý nghĩa trung thực? Bài 4: Tình hữu
2. Tôn trọng là gì? Nêu biểu hiện ý -Quan sát và điều nghị giữa các nghĩa của tôn trọng ? chỉnh dân tộc
3. Đoàn kết và hợp tác là gì? Nêu Bài 5: Tuân thủ
biểu hiện ý nghĩa đoàn kết, hợp tác kỉ luật ?
4. Nêu một số câu ca dao, tục ngữ
của tôn trọng, đoàn kết và hợp tác?
5. Ý nghĩa của tình hữu nghị?
6. Nêu một số việc làm em chấp
hành quy định trường lớp? - Gv kết luận.
- Gv giới thiệu cho hs một số bài tập tình huống. -Giải quyết các II. Thực hành.
1.Lan là học sinh giỏi, gia đình khá bài tập tình
giả. Lan luôn giúp đỡ, quan tâm, huống.
tôn trọng rất nhiều bạn trong học
tập và trong cuộc sống . Luôn cháp
hành các quy định chung. Trong
khi đó Hoa gia đình khá giả, học
khá nhưng bạn luôn xa lánh các
bạn trong lớp có hoàn cảnh khó Trang 45 khăn.
a. Nhận xét về cách ứng xử của Lan và Hoa
b. Em học được gì từ Lan như thế nào?
c. Em sẽ khuyên Hoa như thế nào?
4. 2. An thường xuyên không học bài.
Khi kiểm tra An giở tài liệu hoặc nhìn bài bạn. c. a. Nhận xét về An
d. b. Nếu là bạn của An em sẽ làm gì?
5. 3. Các học sinh nước ngoài đến
giao lưu với trường em sẽ làm gì? Vì sao em làm vậy?  Củng cố. Dặn dò.
-Học thuộc nội dung ôn tập và xem lại các bài tập tình huống để tuần sau thi học kỳ
IV. Phần rút kinh nghiệm
THI CUỐI HỌC KỲ I- Năm học 2018-2019 Môn : GDCD Lớp 8
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Trang 46
I.BẢN MÔ TẢ ( MA TRẬN) Mức Các cấp độ tư duy độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Chủ đề TN T TN T T TL T TL L L N N Tôn Phân biệt Vận dụng trọng được hành kiến thức xử vi tôn trọng lý tình và không huống liên tôn trọng. quan đến cuộc sống C1,C2,C3 Số câu 3 1 4 Số 0,75 3 3,75 điểm 7,5 30 37,5 Tỉ lệ% Liêm Nhận Phân biệt khiết biết được hành được ý vi liêm khiết nghĩa và không của tính liêm khiết liêm ( C5) khiết ( C6,) Số câu 1 1 2 Số 0,25 0,25 0,5 điểm 2,5 2,5 5 Tỉ lệ% Trung Phân biệt . thực được hành vi , biểu hiện của trung thực và thiểu trung thực( C7, C8). Số câu 2 2 Số 0,5 0,5 điểm 5 5 Trang 47 Tỉ lệ% Tình Nhận Tìm hữu biết được nghị được những giữa khái việc nên các niệm, ý làm và dân tộc nghĩa không vàmối nên làm quan hệ của học của tình sinhđể hữu thể hiện nghị… tình hữu nghị ( C12, giữa các C15, 16) dân tộc Số câu 3 1 4 Số 0,75 1,5 2,25 điểm 7,5 15 22,5 Tỉ lệ% Đoàn Nhận Phân biệt kết , biết được hành hợp được ý vi đoàn kết tác nghĩa ,hợp tác và của không đoàn kết ĐKHT hợp tác ( C9) ( C10) Số câu 1 1 2 Số 0,25 0,25 0,5 điểm 2,5 2,5 5 Tỉ lệ% Tuân Nhận Phân biệt Từ tình thủ kỉ biết được hành huống cụ luật được tuân theo kỉ thểnhận xét được khái luật(C11) việc làm niệm, biểu sai, khuyênđ hiện và ý nghĩa ể bạn tuân thủ của tuân kỉ luật ( Trang 48 thủ kỉ C2) luật(C 4, C13, C14) Số câu 3 1 1 5 Số 0,75 0,25 1,5 2,5 điểm 7,5 2,5 15 25 Tỉ lệ% Tổng 8 8 2 1 19 số câu Tổng 2 2 3 3 10 số điểm Tổng tỉ 20 20 30 30 100 lệ%
A.Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau.

Câu 1 : Việc làm nào thể hiện sự tôn trọng lẽ phải ?
A. Chỉ ủng hộ và làm theo ý kiến của số đông B. Biết bạn sai nhưng ngại không góp ý
C. Đội mũ bảo hiểm khi ngồi xe máy D.Biết làm việc đó sai nhưng vẫn làm.
Câu 2: Câu danh ngôn của Hồ chí Minh “ Điều gì phải thì cố làm cho kì
được, dù là điều phải nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là 1 điều trái
nhỏ” nói về điều gì?
A.Tôn trọng người khác B. Tôn trọng lẽ phải
C. Tôn trọng học hỏi các dân tộc D. Trung thực
Câu 3: Những hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng ?
A.Tự ý lấy giấy kiểm tra của bạn B. Lịch sự với mọi người
C. Đọc trộm tin nhắn điện thoại của người khác D.Nói leo trong giờ học
Câu 4. Biểu hiện nào sau đây không tuân thủ kỉ luật ?
A.Thực hiện đúng nội quy của trường, lớp B.Lập kế hoạch cho công việc của mình
C.Biết tự giác trong mọi việc D. Thường xuyên không làm bài
Câu 5: Biểu hiện nào sau đây thể hiện liêm khiết? Trang 49
A.Sẵn sàng giúp đỡ người khác mà không cần trả ơn B.Làm giàu bằng bất cứ giá nào
C. Buôn bán hàng giả, kém chất lượng D.Làm từ thiện để mong thành người nổi tiếng
Câu 6: Dòng nào sau đây không đúng với ý nghĩa của liêm khiết ?
A.Sống thanh thản, đàng hoàng, tự tin B. Chịu thiệt thòi hơn so với người khác
C. Nhận được sự quý trọng D. Góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn
Câu 7. Hành vi nào sau đây thể hiện lối sống trung thực?
A. Nhắc bài cho bạn khi bạn lên trả bài B .Được của rơi trả lại cho người mất
C Đội mũ bảo hiểm có tính chất đối phó với công an D.Bao che sai khuyết điểm cho bạn
Câu 8. Biểu hiện nào thể hiện không trung thực ?
A.Sống ngay thẳng B.Nói đúng sự thật
C. Không tham lam D. Đổ lỗi cho người khác
Câu 9: Việc làm nào không phải là đoàn kết hợp tác ?
A.Làm bài kiểm tra hộ bạn B. Hỗ trợ bạn trong học tập
C. Ủng hộ đồng bào lũ lụt D. Hợp tác trong thảo luận nhóm
Câu 10 . Dòng nào sau đây không thể hiện ý nghĩa của đoàn kết hợp tác?
A. Được mọi người yêu quý B. Tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn
C. Tạo mâu thuẫn, căng thẳng. D. Dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người
Câu 11: Hành vi nào thể hiện không tuân thủ kỷ luật của người học sinh?
A.Sử dụng điện thoại trong giờ học B.Học bài, làm bài trước khi đến
lớp C. Hoàn thành nhiệm vụ được giao D.Luôn đi học đúng giờ
Câu 12. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc?
A.Tạo cơ hội điều kiện để cùng phát triển B. Tạo sự hiểu biết lẫn nhau Trang 50
C.Tránh mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến chiến tranh D. Có thêm được đồng minh
Câu 13. Hoàn thành khái niệm sau: “Tuân thủ kỷ luật là hành vi chấp
hành, thực hiện đúng những cam kết hay các .........................đặt ra cho cá
nhân và cộng đồng”. A.Quy định B.Quy tắc C.Nguyên tắc D. Nội quy
Câu 14: Dòng nào không thể hiện ý nghĩa của tuân thủ kỷ luật?
A.Tạo sự thống nhất cao vềnhận thức,ý chí hành động B.Làm mất tự do của con người
C. Tạo điều kiện phát triểncho mỗi cá nhân D.Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt
Câu 15. Hoàn thành khái niệm sau: “Tình hữu nghị giữa các dân tộc là
quan hệ bạn bè ........................ giữa nước này với nước khác”.
A.Cởi mở B.Hữu nghị C. Thân quen D.Thân thiện
Câu 16: Hiện nay Việt Nam quan hệ hữu nghị với bao nhiêu nước ? A. 160 B.150 C.200 D.187
B. Tự luận ( 6 điểm)
Câu 1( 1,5 điểm):Tìm 3 việc nên làm và 3 việc không nên làm của học
sinh để thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc ?
Câu 2(1,5 điểm) : Một bạn học sinh thường có hành vi vẽ bậy lên bàn,
lên tường.Nếu chứng kiến việc làm đó em sẽ làm gì ?
Câu 3: ( 3 điểm ): Đêm đã khuya( 23 giờ), An vẫn bật nhạc to, bác
Chung chạy sang bảo: “ Cháu nghe nhạc nhỏ thôi để hàng xóm còn ngủ”
a)Theo em, An có thể có những cách ứng xử nào?
b) Nếu em là An, em sẽ chọn cách ứng xử nào ? Vì sao? III. ĐÁP ÁN A.Trắc Câu Đáp án Điểm nghiệm 1
1-C, 2-C, 3-B, 4- D, 5-A, 6-B, 7-B, 8-D, 4 điểm
->16 9-A,10-C,11-A,12-D,13-A,14-B,15-D,16-D B.Tự 1 -3 việc nên làm…. 0,75 điểm luận -3 việc không nên làm… 0,75 điểm 2
- Trực tiếp nhắc nhở bạn, khuyên nhủ bạn dừng 0,75 điểm Trang 51
ngay lại vì đó là hành vi vi phạm kỉ luật làm bẩn bàn ghế...
-Yêu cầu bạn có hành vi sai phải kịp thời khắc 0,75 điểm
phục. Nếu bạn không nghe sẽ báo với cô giáo
để cô xử lý và nhắc nhở chung cho cả lớp . 3
a)Có thể có 3 cách ứng xử có thể xảy ra 1,5 điểm
-An vẫn tiếp tục nghe nhạc to như trước
- An vặn âm lượng đĩa nhạc nhỏ lại
- An tắt đĩa nhạc rồi đi ngủ
b)Nếu là An em sẽ chọn cách ứng xử tắt đĩa nhạc rồi 1,5 điểm
đi ngủ.Vì làm như vậy tuy không tiếp tục được nghe
nhưng không làm ảnh hưởng tới mọi người xung
quanh và giữ được sức khỏe cho bản thân.
ÔN TẬP GDCD 8- HK1 Bài Khái niệm Biểu hiện Ý nghĩa Cách rèn luyện Là luôn tôn Sống
ngay - Đối với cá nhân : Giúp -Không gian dối với với
trọng sự thật, thẳng, thật thà mọi người, không quay
chúng ta nâng cao phẩm giá,
tôn trọng chân lí nòi đúng sự được mọi người tin yêu quý cóp Trun
lẽ phải; sống thật và dũng trọng. g -Không tranh công , đổ
ngay thẳng, thật cảm nhận lỗi thực lỗi,dũng cảm nhận
. thà và dũng cảm khi mình mắc - Đối với xã hội : Làm lành
mạnh các mối quan hệ xã hội. khuyết điểm
nhận lỗi khi khuyết điểm mình mắc
-qua thái độ,hành động , khuyết điểm lời nói Liêm Là sống trong
- Không tham lam, -Khiến con người thanh
Biết kính trọng và học khiết sạch; không
tham ô tiền bạc tài thản và được mọi người tập những người sống hám danh lợi sản chung tin cậy , quý trọng trong sạch
tiền bạc; không - không sử dụng -Góp phần xây dựng xã - Phê phán nhưng hành bận tâm về tiền tài ,tài sản
hội trong sạch, tốt đẹp, vi tham ô ,tham nhũng
những toan tính chung vào mục đích cá nhân, giàu mạnh
,làm giàu bất chính ,lấy nhỏ nhen, ích kỉ của chung làm của riêng -không lợi dụng chứcquyền để mưu lợi cá nhân Trang 52 Tôn Là luôn tôn Thái độ
kính Được tôn trọng, quý mến. Tôn trọng thể hiện qua trọng trọng con
trọng người lớn. Sẽ làm cho mọi việc mọi lời nói , cử chỉ , hành
người, quy định Luôn chấp hành mối quan hệ tốt đẹp động đúng nội quy chung, sự thật, chung.Luôn tôn -Học tập những tấm chân lí lẽ trọng các thành
gương tốt , đồng thời phải.....ở mọi quả của người phê phán đấu tranh nơi mọi lúc khác những hành vi sai trái - Đoàn kết là Cùng chia sẻ,
-Giúp chúng ta dễ dàng -Tôn trọng mọi người,
Đoàn kết thành một
giúp đỡ, hỗ trợ, hoà nhập, hợp tác với giúp đỡ người gặp khó kết
khối, cùng hoạt tôn trọng, có
những người xung quanh khăn động vì mục trách nhiệm
và được mọi người sẽ yêu -Quan hệ thân ái trong hợp đích chung. với nhau quí giúp đỡ ta. một tập thể tác. - Hợp tác: cùng
Tạo nên sức mạnh vượt -Đối xử bình đẳng , chung sức giúp qua khó khăn. không gây xích mích, đỡ lẫn nhau
- Đoàn kết tương trợ là bè phái trong một công
truyền thống quí báu của việc, một lĩnh -Không bao che khuyết dân tộc ta vực nào đó, điểm cho nhau… nhằm một mục đích chung Tình Là quan hệ Cùng hợp tác,
Tạo cơ hội, điều kiện để
Thể hiện tình đoàn kết , hữu bạn bè thân
thân thiện, cởi cùng hợp tác, phát
hữu nghị với bạn bè và nghị thiện giữa
mở, vui vẻ, quý triển.Tạo sự hiểu biết lẫn người nước ngoài. giữa nước này với mến, chia sẻ, nhau, tránh gây mâu
-Thái độ, cử chỉ, việc các nước khác
giúp đỡ, hỗ trợ, thuẫn, căng thẳng dẫn đến làm và sự tôn trọng dân tôn trọng, hòa nguy cơ chiến tranh thân thiện trong cuộc tộc đồng ....với sống nhau
Tuân thủ kỷ luật - Luôn thực
-Tạo ra sự thống nhất cao -Tự giác chấp hành kỉ
- Kỉ luật: là những quy hiện đúng quy
về nhận thức ,ý chí và luật.Vâng lời bố mẹ,
định chung của cộng đồng, định chung hành động.
thực hiện qui định của
của một tổ chức xã hội (
trường lớp, có ý thức kỉ
trường học, cơ sở sản xuất, - Có kế hoạch
-Tạo điều kiện cho sự luật của một công cơ quan...) yêu cầu mọi cho công việc phát triển cho mỗi cá
người phải tuân theo nhằm của mình nhân.-Xây dựng xã hội dân.....
tạo ra sự thống nhất hành
phát triển về mọi mặt
động để đạt chất lượng, - Biết tự giác
hiệu quả trong công việc . trong mọi việc....
- Tuân thủ kỉ luật: là hành vi chấp hành, thực
hiện đúng những cam kết
hay các quy định đặt ra
cho cá nhân và cộng đồng. Trang 53 *Bài tập
BT1: Nêu 3 câu ca dao, tục ngữ nói về đoàn kết, hợp tác? Tôn trọng ?
BT 2.Có ý kiến cho rằng “ Kỉ luật làm mất tự do của mỗi người”. Em có
tán thành với ý kiến đó không ? Vì sao ?
BT 3. Các bạn học sinh nước ngoài đến giao lưu với trường học của em.
Em sẽ làm gì? Vì sao em làm vậy?
BT 4: Trong lớp em có một bạn ra về thường hay xả rác ra lớp. Nếu
chứng kiến việc làm đó em sẽ làm gì ?
BT 5: Nhà Hùng mới mua dàn máy karaoke và loa công suất lớn. Hùng
rất thích rủ bạn về nhà mình để hát, có lần hát đến 11 giờ đêm.Thấy vậy
bác Quang sang bảo: “Khuya rồi, các cháu còn để cho hàng xóm nghỉ ngơi chứ”.
a) Hùng có thể có những cách ứng xử nào.
b) Nếu em là Hùng ,em sẽ chọn cách ứng xử nào vì sao?
BT 6:Tìm 3 việc nên làm và 3 việc không nên làm của học sinh để thể
hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc? Trang 54 Tuần
Tiết: BÀI 6: PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP CỦA
Ngày soạn: / /2018 NGƯỜI LAO ĐỘNG- T1 Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /49 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 49,50
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1:
Hoàn thành phần A, B1 Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh
1.Tìm hiểu phẩm chất Hoạt động
nghề nghiệp của người 1 : Tìm hiểu lao động khái niệm phẩm chất nghề a. Khái niệm - Thảo luận, chia sẻ,
nghiệp của người lao nhận xét, thống nhất. Phẩm chất nghề nghiệp động
của người lao động là Gv cho hs HĐ nhóm
những yếu tố đặc trưng tìm hiểu phần B.1 a
bản chất về ý thức, thái trang trang 50, 51
độ, giá trị... được kết GV kết luận rút ra tinh trong con người lao khái niệm
động, giúp họ thực hiện hóa năng lực chuyên môn để hoàn thành một công việc, một nghề
nhất định, mang lại lợi ích cho cá nhân và xã hội. Hoạt động 2: Tìm
b. Những phẩm chất hiểu những phẩm
nghề nghiệp cơ bản
chất nghề nghiệp cơ
của người lao động.
bản của người lao động.
Trao đổi, chia sẻ, Kiên trì, cẩn thận, trung Gv cho hs HĐ cặp đôi thực, tuân thủ lao Trang 55 phần B1,b trang 51
nhận xét, thống nhất. động... GV kết luận Cho hs làm việc cá Làm việc, thống nhân phần B1,c trang nhất 51 GV kết luận 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò - Học bài
- Xem bài phần B2, B3
IV. Phần rút kinh nghiệm Tuần
Tiết: BÀI 6: PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP CỦA
Ngày soạn: / /2018 NGƯỜI LAO ĐỘNG- T2 Trang 56 Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /49 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu khái niệm, những phẩm chất nghề nghiệp của người lao động. 2.Bài mới.
Hoàn thành phần B2, 3 Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh
2. Tìm hiểu thái độ
Hoạt động 1 : Tìm
của người lao động
hiểu thái độ của
Thái độ tôn trọng với người lao động lao động, người lao - Thảo luận, chia sẻ, Gv cho hs HĐ nhóm nhận xét, thống nhất. động và thành quả lao tìm hiểu phần động B.1 a trang trang 51, 52 GV kết luận rút ra khái niệm 3. Cách rèn luyện Hoạt động 2: Tìm phẩm chất nghề
hiểu cách rèn luyện
nghiệp của người lao phẩm chất nghề động.
nghiệp của người lao
- Hình thành thái độ học động. tập đúng đắn
Gv cho hs HĐ cặp đôi Trao đổi, chia sẻ, - Xây dựng phương pháp phần B1,b trang 51
nhận xét, thống nhất. học tập hiệu quả. GV kết luận -Rèn luyện sức khỏe. - Rèn luyện ý chí nghị lực - Rèn luyện những phẩm
chất cơ bản: trung thực, trách nhiệm, tự giác... 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Trang 57 - Học bài
- Xem bài phần C hoạt động luyện tập
IV. Phần rút kinh nghiệm Tuần
Tiết: BÀI 6: PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP CỦA
Ngày soạn: / /2018 NGƯỜI LAO ĐỘNG- T3 Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /49 II.Chuẩn bị. Trang 58
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu thái độ của người lao động 2.Bài mới.
Hoàn thành phần bài tập Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh 4. Luyện tập Gv cho hs làm bài tập Bài 1: 1 theo cặp đôi
Trao đổi, ý kiến, Nông dân: chăm chỉ, Gv kết luận thống nhất chịu khó, cần cù... Giáo viên: trung thực, công bằng, có tâm... Xây dựng: trách nhiệm, trung thực Bác sĩ: trách nhiệm, có tâm, trung thực...
Chế biến hải sản: cẩn thận, kiên trì...
Công nghệ thông tin: cẩn thận, chịu khó...
Dịch vụ: Cẩn thận, kiên trì...
Lái xe: trách nhiệm, chịu khó...
Bài 2: ý nghĩa các câu ca Trao đổi, ý kiến, Gv cho hs làm nhóm dao tục ngữ thống nhất bài 2 Gv kết luận Gv cho hs làm bài tập
Trao đổi, ý kiến, 3. Thể hiện thái độ đối 3 theo cặp đôi thống nhất với lao động Gv kết luận 3. Củng cố Trang 59
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Về làm bài
- Xem bài tiếp theo phần A, B
IV. Phần rút kinh nghiệm Tuần
Tiết: BÀI 7: THAM GIA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI- T1 Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /59 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới. Trang 60
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 59,60
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1:
Hoàn thành phần A, B1 Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh
1.Tìm hiểu thế nào là Hoạt động :Tìm
hoạt động xã hội
hiểu thế nào là hoạt a. Khái niệm động xã hội Là những hoạt động Gv cho hs HĐ nhóm chung do tập thể lớp, - Thảo luận, chia sẻ, tìm hiểu phần B.1 nhận xét, thống nhất. nhà trường hoặc các trang trang 60, 61
đoàn thể xã hội tổ chức GV kết luận rút ra nhằm góp phần thúc khái niệm
đẩy sự phát triển của xã hội.
b. Một số hoạt động xã hội
Hoạt động đền ơn đáp nghĩa, bảo vệ môi trường, hiến máu nhân đạo.... 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò - Học bài
- Xem bài phần B2, B3. Đóng vai phần B2,a
IV. Phần rút kinh nghiệm Trang 61 Tuần
Tiết: BÀI 7: THAM GIA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI- T2 Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /59 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là hoạt động xã hội, kể một số hoạt động xã hội. 2.Bài mới.
Hoàn thành phần B2, B3 Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung Trang 62 sinh 2. Ý nghĩa Hoạt động 1: Tìm
Tạo cơ hội, điều kiện để hiểu ý nghĩa của
mỗi cá nhân bộc lộ, rèn
hoạt động xã hội
luyện và phát triển khả Cho hs thảo luận
năng, đóng góp trí tuệ và - Thảo luận, chia sẻ, đóng vai phần B2a công sức của mình vào
nhận xét, thống nhất. công việc chung của xã trang 62 hội. Gv kết luận - Thảo luận, chia sẻ,
Gv cho hs HĐ cặp đôi nhận xét, thống nhất. phần B2,b trang 63 GV kết luận Cho hs làm việc cá nhân phần B2,c trang Chia sẻ 63 GV kết luận Hoạt động 2: Tìm
3Tích cực tham gia các
hiểu tích cực tham
hoạt động xã hội
gia các hoạt động xã hội Cần tích cực tham gia
các hoạt động xã hội để
Cho hs thảo luận nhóm Trao đổi, chia sẻ, hình thành, phát triển phần B3
nhận xét, thống nhất. thái độ, tình cảm, niềm Gv kết luận tin trong sáng, rèn luyện Làm việc, thống năng lực ứng xử, năng nhất
lực tổ chức quản lý, năng lực hợp tác... 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò - Học bài
- Xem bài tập trước, làm trước
IV. Phần rút kinh nghiệm Trang 63 Tuần
Tiết: BÀI 7: THAM GIA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI- T3 Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /59 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghĩa, tham gia tích cực hoạt động xã hội 2.Bài mới.
Hoàn thành phần bài tập Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh Trang 64 4. Bài tập
Cho hs làm nhóm bài - Thảo luận, chia sẻ, 1/ Nhanh tay nhanh 1 trang 66
nhận xét, thống nhất. mắt Gv kết luận
Giúp đỡ người khó khăn, tham gia bảo vệ môi trường, tham gia làm đường,.... Gv cho hs làm nhóm
2. Xử lý tình huống bài 2 trang 66
- Thảo luận, chia sẻ, Tình huống 1: Nếu là GV kết luận
nhận xét, thống nhất. Mai sẽ đi không có suy
nghĩ như vậy vì đây là
một hoạt động có ích.... Tình huống 2: Nếu là
Lan sẽ sắp xếp thời gian phù hợp, cố gắng học Cho hs làm việc cá Chia sẻ tốt.... nhân bài 3 trang 66 GV kết luận Bài 3: 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Làm bài tập Xem phần bài 8
IV. Phần rút kinh nghiệm Trang 65 Tuần
Tiết: BÀI 8: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN
Ngày soạn: / /2018 GIÁO VÀ TỰ DO NGÔN LUẬN- T1 Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /69 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 69,7 0
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1:
Hoàn thành phần A, BI Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh
I.Tìm hiểu quyền tự Hoạt động
do tín ngưỡng, tôn 1 :Tìm Trang 66
hiểu quyền tự do tín giáo ngưỡng, tôn giáo
1. Tín ngưỡng, tôn Gv cho hs HĐ nhóm - Thảo luận, chia sẻ, giáo là gì? tìm hiểu phần B.I
nhận xét, thống Tín ngưỡng: là niềm tin trang 70 đến 76 mỗi nhất. của con người vào một nhóm làm một phần
cái gì đó thần bí, hư ảo,
để trả lời được câu vô hình như thần linh, hỏi trang 76
thượng đế, chúa trời. GV kết luận rút ra
Tôn giáo: là 1 hình thức khái niệm
tín ngưỡng có hệ thống,
tổ chức với những quan
niệm giáo lí thể hiện rõ
sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình
thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy. 2. Tình hình tín
ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam Có 13 tôn giáo, 37 tổ chức tôn giáo
Có 24 triệu tín đồ tôn giáo
Tín ngưỡng, tôn giáo ở VN hiện nay là tương đối ổn định.
3. Các quy định của
pháp luật VN về quyền
tự do tín ngưỡng, tôn giáo
Mọi người có quyền tự
do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các
tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.
Không phân biệt đối xử,
lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo...
4. Trách nhiệm của
Nhà nước với quyền tự Trang 67
do tín ngưỡng, tôn giáo Nhà nước bảo đảm
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo Nhà nước chăm lo đào tạo các chức sắc tôn
giáo, xây dựng cơ sở hạ tầng.
Nhà nước cho các tín đồ tôn giáo có quyền tham
gia quản lí nhà nước và xã hội, quyền bình đẳng...
5. Trách nhiệm của học sinh
-Tôn trọng các nơi thờ tự
của các tín ngưỡng , tôn giáo -Không được bài xích
gây mất đoàn kết, chia rẽ những người có tín ngưỡng, tôn giáo… -Nhà nước nghiêm cấm
mọi hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo lợi dụng quyền tự do tín
ngưỡng tôn giáo để làm Hoạt động 2: Làm những điều trái pháp bài tập luật. Gv cho hs làm việc cá III- Bài tập nhân bài 1 Bài 1: - Phật giáo Gv chốt - Thiên Chúa giáo Hs làm - Đạo Hồi - Đạo Hòa Hảo - Đạo Cao Đài
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 3. Củng cố Trang 68
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò - Học bài
- Xem bài phần còn lại của bài
IV. Phần rút kinh nghiệm Tuần
Tiết: BÀI 8: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN
Ngày soạn: / /2018 GIÁO VÀ TỰ DO NGÔN LUẬN- T2 Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /69 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
Tín ngưỡng, tôn giáo là gì? 2.Bài mới.
Hoàn thành bài phần còn lại Tên hoạt động
Hoạt động của học Nội dung sinh Trang 69
II- Tìm hiểu quyền tự Hoạt động 1 :Tìm do ngôn luận hiểu quyền tự do
1. Thế nào là quyền tự ngôn luận do ngôn luận QuyÒn tù do ng«n luËn lµ Gv cho hs HĐ nhóm
- Thảo luận, chia sẻ, quyÒn cña c«ng d©n ®-îc
tìm hiểu phần B.II 1 nhận xét, thống nhất. tham gia bµn b¹c , th¶o trang 76 đến 77
luËn , ®ãng gãp ý kiÕn về GV kết luận rút ra nh÷ng vÊn ®Ò chung cña khái niệm ®Êt n-íc , x· héi .
Gv cá nhân hoạt động Trả lời, nhận xét, bổ 2. Quy định của pháp BII 2 a trang 77 đến sung
luật về quyền tự do 80 ngôn luận Gv kết luận Công dân có quyền tự d o
ngôn luận, tự do báo chí,
Gv cặp đôi hoạt động Thảo luận, chia sẻ, tiếp cận thông tin, hội BII 2 b trang 80 đến
nhận xét, thống nhất họp, lập hội, biểu tình. 81 Việc thực hiện quyền này do pháp luật quy định... Công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận
bằng cách trực tiếp và Gv cho hs HĐ nhóm gián tiếp.....
tìm hiểu phần B.II 3 - Thảo luận, chia sẻ,
nhận xét, thống nhất. 3. Tìm hiểu trách trang 81 đến 82
nhiệm của học sinh Sö dông quyÒn tù do ng«n luËn ®óng ph¸p
luËt ®Ó ph¸t huy tÝnh tÝch cùc vµ quyÒn lµm chñ cña c«ng d©n , gãp phÇn x©y dùng Nhµ n-íc , qu¶n lý x· héi... IV- Bài tập
Hoạt động 2 : Làm Bài 2 : Sắm vai bài tập
Gv cho hs làm bài 2-t Thảo luận, chia sẻ, 83,84 theo nhóm nhận xét, thống nhất đóng vai Gv nhận xét kết luận
Trả lời, nhận xét, bổ Gv cho hs làm việc cá Bài 3: Bày tỏ sung nhân bài 3-t 84 Trang 70 Gv kết luận Thảo luận, chia sẻ, nhận xét, thống nhất Gv cho hs làm bài 4-t Bài 4: Ý nghĩa cấc câu đóng vai 85 theo nhóm Gv kết luận 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò - Học bài
- Xem bài bài 6,7, 8 để ôn tập
IV. Phần rút kinh nghiệm Tuần Tiết ÔN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
củng cố lại kiến thức của bài 6-8
2.Kỹ năng:
tổng hợp kiến thức.
3. Giáo dục:
tinh thần tự học. II. Chuẩn bị.
1.Gv:
chuẩn bị nội dung ôn tập.
2. Hs:
xem lại kiến thức từ bài 6-8
III. Tiến trình tiết dạy. Trang 71
Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung trò
-Gv yêu cầu hs nhắc lại tên các bài - Nhớ lại và trả I. Lý thuyết. đã học. lời. Bài 6: Phẩm
-Gv nêu các nội dung cần nắm chát nghề
trong bài và yêu cầu hs trả lời -Trả lời câu hỏi nghiệp của
thông qua phiếu học tập trong phiếu học người lao động
- Nêu nội sung chính của ba bài? tập. Bài 7: Tham gia
- Nêu một số việc thể hiện tham hoạt động xã hội
gia các hoạt động xã hội?
-Quan sát và điều Bài 8: Quyền tự
- Nêu một số việc làm thực hiện chỉnh do tín ngưỡng,
quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và tôn giáo và tự tự do ngôn luận do ngôn luận - Gv kết luận.
- Gv giới thiệu cho hs một số bài tập
1. Nga học giỏi chỉ tập trung học.
Bạn không bao giờ tham gia các
hoạt động của lớp vì nói tốn thời gian.
a. Em nhận xét gì về Nga?
b. Là bạn của Nga em sẽ khuyên -Giải quyết các bạn ấy như thế nào? bài tập II. Thực hành.
2. “ Nói có sách, mách có chứng” ,
“ Ném đá giấu tay”, “ Ăn không
nói có” có ý nghĩa gì?
3/ Một bạn lớp em không đi lao
động ở nhà chơi. Cô hỏi bạn nói bạn có việc bận.
Nhận xét về bạn? Em sẽ khuyên
bạn như thế nào? Em có làm giống bạn không? Vì sao?
4/ Là bác sĩ , giáo viên cần có
những phẩm chất nghề nghiệp nào?  Củng cố. Dặn dò.
-Học thuộc nội dung ôn tập và xem lại các bài tập tình huống để tuần sau kiểm tra giưa kỳ.
IV. Phần rút kinh nghiệm Trang 72 Tuần Tiết
KIỂM TRA GIỮA KỲ GDCD 8
Ngày soạn Thời gian: 45 phút Ngạy dạy
I. Mục tiêu kiểm tra:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Nắm lại những kiến thức cơ bản thuộc môn GDCD theo
chương trình trường học mới.
2. Kỹ năng: Qua bài kiểm tra, gv đánh giá được khả năng tiếp nhận kiến
thức của môn học để có hướng điều chỉnh cách dạy và học cho phù hợp.
3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức cố gắng và trung thực trong kiểm tra. II. MA TRẬN Mức đô Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL Trang 73 Phẩm chất III C1 C2,C6 nghề nghiệp của người lao động Số câu 1 1 2 3 Số điểm 1,0 1,0 0,5 2,5 Tỉ lệ% 10 10 5 25 Tham gia C3, C8 C3 hoạt động xã hội Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 3 3,5 Tỉ lệ% 5 30 35 Quyền tự do C2a C1, C2 b tín ngưỡng, C4,C5, tôn giáo và C7,II tự do ngôn luận Số câu 1/2 5 1/2 6 Số điểm 1,0 2,0 1,0 4,0 Tỉ lệ% 10 20 10 40 Số câu 1 3/2 9 1/2 1 13 câu Số điểm 1 2 3,0 1 3 10điểm Tỉ lệ% 10% 20% 30% 10% 30% 100% II. NỘI DUNG ĐỀ
D. Trắc nghiệm: (4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án cho mỗi câu mà em cho là đúng nhất.(2điểm)
Câu 1 : Trong các việc làm sau việc làm nào không tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ?
a. Nói xấu đạo của người khác c. Luôn tìm hiểu về các tôn giáo b. Không nói to trong Chùa
d. Không vẽ bậy lên các Tượng Phật
Câu 2: Biểu hiện nào thể hiện phẩm chất không trung thực ?
a. Không bao che cho bạn. c. Nhận lỗi khi sai Trang 74
b. Nói dối về điểm số của mình d. Nhặt được đồ trả lại cho người mất
Câu 3: Câu nào không đúng mục đúng khi tham gia bảo vệ môi trường?
a. Gây hủy hoại môi trường c. Bảo vệ môi trường tốt hơn.
b. Đem lại trong lành. d. Nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường.
Câu 4: Việc làm nào vi phạm quyền tự do ngôn luận?
a. Phản ánh trên báo đài về vấn đề ô nhiễm môi trường
b. Có ý kiến trong cuộc họp ở lớp
c. Đưa lên mạng xã hội những điều không đúng về người khác
d. Kiến nghị với đại biểu Quốc hội trong các dịp tiếp xúc cử tri.
Câu 5: Theo thống kê ở nước ta thì số tín đồ tôn giáo nào chiếm tỉ lệ cao nhất hiện nay ?
a. Thiên Chúa giáo c. Đạo Hòa Hảo
b. Phật giáo d. Đạo Cao Đài
Câu 6: Bác sĩ cần có những phẩm chất nghề nghiệp nào?
a. Cẩn thận. c. Có trách nhiệm trong công việc
b. Kiên trì . d. Tất cả ý kiến trên.
Câu 7: Câu nào không đúng khi thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận?
g. Đem lại lợi ích cho tập thể, xã hội c. Đem lại sự ghét bỏ
b. Đã tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội d. Sẽ có sự tự tin
Câu 8: Hoạt động xã hội nào mà học sinh lớp 8 chưa thể tham gia?
e. Đi lao động vệ sinh đường phố
f. Quyên góp giúp đỡ tiền cho đồng bào lũ lụt
g. Đi thăm các gia đình chính sách
h. Tham gia hiến máu nhân đạo
II. Đánh dấu X vào những việc làm em thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận( 1 điểm) Những việc làm Đánh dấu x
1. Thảo luận sôi nổi các ý kiến trong buổi họp của lớp
2. Luôn phát biểu không đúng sự thật trong cuộc họp.
3. Gửi bài phản ánh tình trạng ô nhiễm môi trường của địa phương lên báo.
4. Góp ý về các dự thảo văn bản pháp luật
III. ( 1 điểm) Điền các từ: (công việc , năng lực , đặc trưng, lợi ích) vào
chỗ trống cho thích hợp.
Trang 75
Phẩm chất nghề nghiệp của người lao động là những yếu
tố.............................bản chất về ý thức, thái độ, giá trị... được kết tinh
trong con người lao động, giúp họ thực hiện hóa ..........................chuyên
môn để hoàn thành một................................., một nghề nhất định, mang
lại ...................................cho cá nhân và xã hội.
B.Tự luận: 6 điểm.
Câu 1:(1 điểm) Chúng ta cần làm gì để rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của người lao động? Câu 2 :
a. (1 điểm
) Em hãy nêu 4 việc làm của em thể hiện em thực hiện đúng
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
b. ( 1 điểm ) Câu “ Nói có sách, mách có chứng” có ý nghĩa gì?
Câu 3: ( 3 điểm) Sáng nay lớp Lan phải tham gia làm vệ sinh tại khu di
tích Nhà Tù Phú Quốc. Nhưng Lan không tham gia mà ở nhà chơi. Khi
cô giáo hỏi lý do Lan nói gia đình Lan có việc bận. a. Nhận xét về Lan ?
b. Em sẽ khuyên Lan như thế nào?
c. Nếu lớp em cũng tổ chức như vậy em có giống như Lan không? Vì sao? III. ĐÁP ÁN Trắc Câu Đáp án Điểm nghiệm I
1- a; 2- b;3 - a; 4- c; 5- b ; 6- d; 7- c; 8-d 2 điểm II 1,3,4 đúng 1 điểm III
Đặc trưng, năng lực, công việc, lợi ích 1 điểm Tự luận 1
Chúng ta cần làm để rèn luyện phẩm chất nghề 1 điểm
nghiệp của người lao động là:
- Hình thành thái độ học tập đúng đắn
- Xây dựng phương pháp học tập hiệu quả. -Rèn luyện sức khỏe.
- Rèn luyện ý chí nghị lực
- Rèn luyện những phẩm chất cơ bản: trung
thực, trách nhiệm, tự giác... 2
a. 4 việc làm thể hiện em thực hiện đúng quyền
tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Không bài xích mất đoàn kết giữa các tôn giáo. 0,25 điểm Trang 76
- Luôn tìm hiểu về các tín ngưỡng, tôn giáo. 0,25 điểm
- Không lợi dụng quyền để làm trái pháp 0,25 điểm luật
- Đi chùa chấp hành đúng các quy định 0,25 điểm chung
b. Câu “ Nói có sách, mách có chứng” có ý
nghĩa là nói điều gì đó xác thực, có chứng 1điểm
cứ rõ ràng, có thể kiểm chứng. 3
d. Lan là người không tích cực tham gia các 1 điểm
hoạt động xã hội. Lan cũng không có ý
thức, trách nhiệm. Không tôn trọng cô,
các bạn còn là người thiếu trung thực....
b. Khuyên Lan nên tích cực tham gia các
hoạt động xã hội vì đây là những hoạt động 1 điểm
có ích, rèn luyện hiểu biết thêm nhiều điều.
Nói nếu Lan cứ vậy sẽ ảnh hưởng đến lớp
đến bản thân sẽ bị phê bình....
c. Em không giống Lan. Vì em biết các hoạt 1 điểm
động đó có ích, bắt buộc tham gia đem lại
nhiều điều bổ ích.....
Giáo viên ra đề. Ký duyệt của tổ chuyên môn Đậu Thị Thu
IV. TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRA Lớp/ sĩ số Điểm Điểm Điểm 5 Điểm Điểm 2 Điểm TB trở
8 đến 10 6,5 đến đến 6,4 3,5 đến đến 3,4 dưới 2 lên 7,9 4,9 Trang 77 Tuần
Tiết: BÀI 9: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXH VN-T1 Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /87 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 87,88
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1:
Hoàn thành phần B1,2a Tên hoạt động Hoạt động Nội dung của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu
1.Tìm hiểu về sự ra đời của
về sự ra đời của Nhà Nhà nước CHXCNVN nước CHXCNVN
Nhà nước VN dân chủ Cộng Gv cho hs HĐ nhóm tìm
hòa ra đời ngày 02/9/45. Đổi - Thảo luận, hiểu phần B.1a trang chia
sẻ, tên nước CHXHCNVN NGÀY
trang 89,90. Phiếu thông nhận xét, 02/7/1976 Trang 78 tin 1
thống nhất. Bản chất nhà nước ta là nhà Gv kết luận
nước pháp quyền xhcn của
Nhân dân, do Nhân dân, vì Gv cho hs hoạt động cá Trả lời Nhân dân nhân phiếu 2 trang 90 Gv kết luận
2. Tìm hiểu cấu trúc và chức
Hoạt động 2: Tìm hiểu
năng của bộ máy nhà nước
cấu trúc và chức năng CHXHCNVN
của bộ máy nhà nước CHXHCNV
Thảo luận, Bộ máy nhà nước Gv cho hs HĐ nhóm B 2 chia sẻ, trang 91, 92 phiếu 3
CHXHCNVN là 1 hệ thống cơ nhận xét,
thống nhất. quan nhà nước từ TW đến địa Gv kết luận phương, .... Trả lời, Gv cho hs hoạt động cá nhận xét
Bộ máy nhà nước có 4 cấp, 4 nhân phần b trang 92-94 cơ quan Gv kết luận 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Về học bài
- Xem bài phần B2 b c và B3
IV. Phần rút kinh nghiệm Trang 79 Tuần
Tiết: BÀI 9: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXH VN-T2 Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /87 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu bản chất nhà nước, bộ máy nhà nước là gì? 2.Bài mới.
Hoàn thành phần B 2b,c bà B3 Tên hoạt động Hoạt động Nội dung của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu
cấu trúc và chức năng
của bộ máy nhà nước . CHXHCNV Trả lời, Gv cho hs hoạt động cá nhận xét nhân phần b trang 92-94 Gv kết luận Trao đổi, trả GV cho hs làm phần c lời bổ sung cặp đôi Gv kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu
3. Quyền và nghĩa vụ của
quyền và nghĩa vụ của
công dân với Nhà nước
công dân với Nhà nước
Công dân có quyền và trách
GV cho hs làm việc nhóm Trao đổi, trả nhiệm giám sát, góp ý kiến vào Trang 80 phần phiếu 4
lời bổ sung hoạt động của các đại biểu và Gv kết luận
các cơ quan đại diện do mình
bầu ra, đồng thời có nghũa vụ
thực hiện tốt chính sách, pháp
luật của Nhà nước, bảo vệ các
cơ quan nhà nước, giúp đỡ các
cán bộ nhà nước thi hành công vụ 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Về học bài - Xem bài tập.
IV. Phần rút kinh nghiệm Trang 81 Tuần
Tiết: BÀI 9: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXH VN-T3 Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / / /2018
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /87 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu quyền và nghĩa vụ của công dân với Nhà nước 2.Bài mới.
Hoàn thành phần bài tập Tên hoạt động Hoạt động Nội dung của học sinh Gv cho hs làm bài tập 1 4. Bài tập cá nhân Trả
lời, Bài 1: A- 4, B- 3, C- 2, D-1 Gv kết luận nhận xét Bài 2:
Gv cho hs làm bài tập 2 Trao đổi, trả Tình huống 1: ý kiến Hương theo nhóm
lời bổ sung sai vì quản lý thuôc về nhiệm Gv kết luận vụ của UBND
Tình huống 2: ý kiến của Điệp
đúng vì UBND quản lí các hoạt động Gv cho các nhóm làm bài 3 Bài 3: Trao đổi, trả Gv kết luận lời bổ sung 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Trang 82 Hoàn thành bài
Chuẩn bị về tiết trải nghiệm sáng tạo
IV. Phần rút kinh nghiệm Tuần 31
Tiết 30 BÀI PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ
VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI(T1) Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / /2019
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /80 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 80
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1:
Hoàn thành phần B1,2
Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung học sinh Trang 83 GV cho HS đọc thông
1.Nguyên nhân và hậu tin mục1 a/81 quả của tai nạn do vũ khí Cho HS thảo luận
,cháy nổ,chất độc hại: - Thảo luận, chia nhóm 4 em câu hỏi * Nguyên nhân sẻ, nhận xét, mục a/81 thống nhất. -Do chiến tranh, GV KL -Lắng nghe -Do tham lam, bất chấp GV cho Hs thảo luận
nguy hiểm, không tôn trọng - Thảo luận, chia cặp đôi câu 1b pháp luật sẻ, nhận xét, GV chiếu. Cho học thống nhất. -Do sơ xuất,bất cẩn sinh xem hình ảnh, số -Vi phạm quy định về liệu mới nhất
phòng cháy chữa cháy, sự HS trả lời cá nhân câu cố kĩ thuật c/82 -Trả lời
-Do đốt rừng làm nương rẫy ? Nguyên nhân chủ *Hậu quả
yếu dẫn đến cháy nổ ? -Suy nghĩ, trả lời -Ảnh hưởng đến sức khỏe Tai nạn do vũ khí cháy
nổ, chất độc hại đã để
- Bị thương,tàn phế,chết
lại những hậu quả như người thế nào ?
Thảo luận, chia - Thiệt hại tài sản của cá ? Cần làm gì để hạn sẻ, nhận
xét, nhân, gia đình, xã hội.
chế loại trừ những tai thống nhất.
- Ô nhiễm môi trường ,tài nạn đó Trả lời, nhận xét nguyên cạn kiệt GV cho HS đọc các Đọc
2. Các quy định của pháp quy định của pháp
luật về phòng ngừa tai luật mục 2 /83,84
nạn vũ khí,cháy nổ và các - Thảo luận, chia Cho HS thảo luận chất độc hại. sẻ, nhận xét, nhóm 4 em câu hỏi thống nhất.
- Cấm tàng trữ, vận chuyển, mục a/81
buôn bán, sử dụng trái phép -Lắng nghe
các loại vũ khí, cháy, nổ và GV KL
- Thảo luận, chia các chất độc hại. GV cho Hs thảo luận sẻ, nhận xét, cặp đôi câu b -Chỉ những cơ quan, tổ thống nhất.
chức, cá nhân được nhà GV chiếu. Cho học
nước giao nhiệm vụ mới sinh xem hình ảnh, số được phép và có trách liệu mới nhất -Xem, nhận xét nhiệm bảo quản ,chuyên
chở, sử dụng phải được
huấn luyện về chuyên môn,
có đủ phương tiện cần thiết
và luôn tuân thủ quy định về an toàn. Trang 84 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Hoàn thành bài
Chuẩn bị những phần còn lại
IV. Phần rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………
…………………………….………………………………………………………………………………………………………… …………………
…………………………………………………………….………………………………………………………………………… …………………
…………………………………………………………………………………………….………………………………………… …………………
Kiểm duyệt của tổ chuyên môn Tuần 31
Tiết 30 BÀI PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ
VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / /2019
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /80 II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/ 80
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1:
Hoàn thành phần B3,4. C Trang 85 Hoạt động của Hoạt động của Nội dung thầy học sinh GV cho HS đọc
3.Cách phòng ngừa tai nạn thông tin mục1 a/81 vũ khí,cháy , nổ và các chất độc hại. Cho HS quan sát - Thảo luận, chia hình ảnh, thảo luận sẻ, nhận xét, cặp đôi em câu hỏi thống nhất. mục a/85 -Lắng nghe
-Nâng cao hiểu biết của tất cả GV KL mọi người - Thảo luận, chia
GV cho Hs thảo luận sẻ, nhận xét, -Đảm bảo phương tiện vật chất nhóm câu câu b/85 thống nhất. kĩ thuật GV KL -Lắng nghe
-Phổ biến tuyên truyền các
quy định của nhà nước -Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật GV cho HS đọc -Đọc
Trách nhiệm của học sinh: thông tin a trang 85
- Tự giác tìm hiểu và thực hiện
Gv cho HS trả lời cá -Suy nghĩ trả lời nghiêm chỉnh các qui định về nhân câu hỏi mục a
phòng ngừa tai nạn vũ khí
cháy nổ và các chất độc hại
- Tuyên truyền vận động gia
GV cho Hs thảo luận - Thảo luận, chia đình, bạn bè, mọi người xung nhóm câu câu b/86
sẻ, nhận xét, quanh cùng thực hiện tốt các thống nhất. qui định trên. GV KL
- Tố cáo những hành vi vi ? Nêu trách nhiệm -Lắng nghe phạm của HS… -Trả lời C.Bài tập
Gv cho HS làm BT 1 -Suy nghĩ trả lời BT 1: Hành vi vi phạm cá nhân A,B,C,D,E,G,H,I,K,L,M GV cho HS làm
- Thảo luận, chia BT 2: Vẽ sơ đồ tư duy nhóm sẻ, nhận xét, Cho đại diện lên thống nhất bảng vẽ 3. Củng cố
Gv hỏi hs một số câu hỏi. 4. Dặn dò Hoàn thành bài Trang 86
Chuẩn bị về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo sắm vai, thực hành chống cháy, nổ
GV chia nhóm : 3 nhóm sắm vai, 3 nhóm thực hành c chống cháy, nổ
IV. Phần rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………
…………………………….………………………………………………………………………………………………………… …………………
…………………………………………………………….………………………………………………………………………… …………………
Kiểm duyệt của tổ chuyên môn Tuần 33 Tiết 32
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO ( T1) Ngày soạn Ngày dạy Trang 87 I.Mục tiêu bài dạy
Giúp hs nắm lại một số kiến thức đã học
Cho học sinh được rèn luyện các kĩ năng trong học tập
Có thái độ tích cực , tự giác. II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu trách nhiệm của công dân 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung trò
Gv cho hs các nhóm đóng vai Hs diễn , HĐ1: Sắm vai ,
về nội dung các bài 8, 9, 0, 113
Gv cho các nhómdiễn kịch bản, Đại diện các nhận xét, bổ sung nhóm nhận xét bổ GV nhận xét, kết luận sung Hs lắng nghe
Gv cho các nhóm thực hành HĐ2: thực hành nhận xét, bổ sung Hs thực hành GV nhận xét, kết luận Đại diện các nhóm nhận xét bổ sung Hs lắng nghe 4. Củng cố
Gv cho hs trả lời một số câu hỏi 5.Dặn dò IV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………
…………………………….………………………………………………………………………………………………………… …………………
…………………………………………………………….………………………………………………………………………… …………………
…………………………………………………………………………………………….………………………………………… ………………… Trang 88
Kiểm duyệt của tổ chuyên môn. Tuần 34 Tiết 33
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ngày soạn Ngày dạy I.Mục tiêu bài dạy
Giúp hs nắm lại một số kiến thức đã học
Cho học sinh được rèn luyện các kĩ năng trong học tập
Có thái độ tích cực , tự giác. II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung trò Trang 89
Gv yêu cầu các nhóm làm việc
chuẩn bị trước ở nhà triển lãm màu Hs làm việc, Bài 1: Trình bày
sắc tôn giáo theo phần 1 trang 85
trao đổi trả lời triển lãm màu sắc Gv kết luận tôn giáo theo phần
Cho hs làm việc nhóm bài 2 trang 1 trang 85 Trả lời 98 Bài 2: Đánh giá Gv kết luận
Gv yêu cầu cặp đôi chỉ ra các việc Bài 3: Nhận diện
làm tốt và chưa tốt trong việc tôn Hs làm việc, xung quanh
trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn trao đổi trả lời giáo Gv kết luận 4. Củng cố
Gv cho hs trả lời một số câu hỏi 5. Dặn dò Xem bài lại
Chuẩn bị tiết sau ôn tập IV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………
…………………………….………………………………………………………………………………………………………… …………………
Kiểm duyệt của tổ chuyên môn. Trang 90 Tuần 35
Tiết 34 ÔN TẬP CUỐI NĂM Ngày sọan: Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài dạy. Giúp hs:
- Kiến thức: củng cố lại nội dung kiến thức các bài đã học.
- Kỹ năng: nhận xét, đánh giá, tổng hợp khái quát hóa các nội dung đã học.
- Giáo dục: tinh thần tự học, trung thực. II. Chuẩn bị.
- Gv: sọan bài, bài tập tình huống.
- Hs: xem lại nội dung các bài đã học và chuẩn bị tập trong SGK.
III. Tiến trình tiết dạy.
1. Ổn định lớp: 1p kiểm tra sĩ số, đồng phục.
2. Kiểm tra bài cũ: 2p kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của hs.
3. Bài mới: 1p Chương trình môn giáo dục công dân học kỳ II kết
thúc ở bài 9. Hôm nay cô cùng các em ôn tập cũng cố nhằm khắc sâu kiến
thức hơn, cũng như giúp các em thành thạo hơn trong việc vận dụng lý
thuyết đã học và giải quyết các vấn đề có liên quan trong cuộc sống hằng ngày.
Hoạt động 1: nhắc lại lý thuyết 15p Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- Cho hs thảo lụận nhắc I. Lý thuyết.
lại nội dung lí thuyết các bài học
-HS thảo luận nhóm, đại 2.Tham gia các ? Khái niệm , một số diện trình bày,HS khác hoạt động xã hội.
hoạt động xã hội và ý nhận xét bổ sung nghĩa của việc tham gia
hoạt động XH ? Cách rèn luyện ?
HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày,HS khác nhận xét bổ sung
Hoạt động 2: thực hành 24p Trang 91 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- Cho hs làm bài tập củng
HS thực hiện theo yêu II. Bài tập
cố những bài khó một số cầu Bài tập 1 sgk/ 53 học sinh chưa hiểu , cho
từng em lên bảng trình bày, Bài tập 2 sgk/66 cho điểm miệng bài làm tốt. Bài tập bổ sung
- Gv cùng các học sinh lại HS thảo luận nhóm, nhận xét, bổ sung. Bài 1/ 56 đại diện trình bày,HS Bài 2/56
GV cho HS làm nhóm BT khác nhận xét bổ sung bổ sung BT 1,2 trang56 GV cho HS Tìm một số
câu ca dao tục ngữ có liên HS làm việc cá nhân, quan đến các bài học ? phát biểu , nhận xét
- Gv giới thiệu cho hs một số bài tập
1. Nga học giỏi chỉ tập trung học. Bạn không bao
giờ tham gia các hoạt động
của lớp vì nói tốn thời gian.
a. Em nhận xét gì về Nga?
b. Là bạn của Nga em sẽ khuyên bạn ấy như thế nào?
2. “ Nói có sách, mách có
chứng” , “ Ném đá giấu
tay”, “ Ăn không nói có” có ý nghĩa gì?
3/ Một bạn lớp em không
đi lao động ở nhà chơi. Cô
hỏi bạn nói bạn có việc bận.
Nhận xét về bạn? Em sẽ
khuyên bạn như thế nào? Em có làm giống bạn không? Vì sao? 4. Củng cố. 5. Dặn dò 3p. Trang 92
- Về nhà học thuộc nội dung lý thuyết, xem lại nội dung lời giải các bài
tập, bổ sung những bài ghi tại lớp không kịp.
IV. Phần rút kinh nghiệm, bổ sung.
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………… ………………………
Kiểm duyệt của tổ chuyên môn Tuần 36
Tiết 35 ÔN TẬP CUỐI NĂM Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
củng cố lại kiến thức của bài 7-8
2.Kỹ năng:
tổng hợp kiến thức.
3. Giáo dục:
tinh thần tự học. II. Chuẩn bị.
1.Gv:
chuẩn bị nội dung ôn tập.
2. Hs:
xem lại kiến thức từ bài 8 đến 11
III. Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động của thầy Hoạt động Nội dung của trò
-Gv yêu cầu hs nhắc lại tên các I. Lý thuyết. bài đã học. Bài 8: Tham gia hoạt
-Gv nêu các nội dung cần nắm
tập thể, hoạt động XH Trang 93
trong bài và yêu cầu hs trả lời - Nhớ lại và Bài 9: Quyền tự do tín
thông qua phiếu học tập? trả lời. ngưỡng, tôn giáo và
Khái niệm , một số hoạt động xã tự do ngôn luận
hội và ý nghĩa của việc tham -Trả lời câu Bài 10: Bộ máy nhà
gia hoạt động XH ? Cách rèn hỏi trong nước CHXHCN Việt luyện ? phiếu học tập. Nam
- Nêu nội sung chính của hai bài? -Quan sát và
- Nêu một số việc làm thực hiện điều chỉnh Bài 11. Phòng ngừa
quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo
tai nạn vũ khí, cháy nổ và các và tự do ngôn luận chất độc hại.
Nêu cấu trúc và chức năng của
bộ máy Nhà nước CHXHCNVN - Gv kết luận.
- Gv giới thiệu cho hs một số bài tập
- Gv cho hs một số bài tập, tình -Giải quyết II. Thực hành. huống. các câu hỏi 1. Làm giấy khai sinh, bài tập tình xin xác nhận lí lịch,
1. Em hãy kể một số việc làm huống. đăng ký kết hôn...
gia đình em đến UBND làm? Trả lời 2. Hoạt động vệ sinh môi trường, tham gia trồng cây, tham gia
2. Nêu một số hoạt động xã hội ủng hộ người nghèo... mà em tham gia? Trả lời 3. Lan sai không tích
3. Lan thường xuyên trốn đi cực tham gia các
tham gia các hoạt động. Bạn nói hdxh, nói
là gia đình có công việc, rồi bạn dối...Khuyên cần đi chơi. thâm gia các hđxh,
Nhận xét về Lan, em khuyên Làm bài xin lỗi....Em tham gia
Lan như thế nào? Em có hành vì là hđ có ích...
động giống Lan không? Vì sao? 4/ a. T sai vì vi phạm luật giao thông...Việc làm của gia đình nhà
9/ Em 4. T 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn, rủ bạn bạn T là sai,
đua xe, lạng lách, đánh võng bị cảnh sát giao th ông
huyện bắt giữ. Gia đình T đã nhờ ông chủ tịch xã xin b. Vi phạm của T Làm bài
bảo lãnh về và để UBND xã xử lí. là do cơ quan cảnh sát giao thông xử lí
a. Nhận xét hành vi của T? Việc làm của gia đình T theo quy định của đúng hay sai.
b. Vi phạm của T do cơ quan nào xử lí ? Vì sao? pháp luât . .Còn UBND có nhiệm
vụ quản lí nhà nước ở địa phương các lĩnh Trang 94 -Giải quyết vực, đảm bảo an ninh các câu hỏi
trật tự an toàn xã hội
5/ Lan cùng mẹ đi vào chùa thắp bài tập tình chứ không trực tiếp
hương. Bạn không vào thắp huống xử lí hành vi vi phạm.
hương mà ngồi ngoài mở nhạc rất to. Làm bài 5/ Lan sai không tôn
Em nhận xét về Lan. Em sẽ trọng quyền tự do tín khuyên Lan như thế nào? ngưỡng, tôn giáo. Cần Làm bài
6/ Lan và Chi chuẩn bị đi làm hồ khuyên bạn nên lịch
sơ đi học. Lan nói đi đến ủy ban sự tôn trọng nơi thờ
để xác nhận hồ sơ. Nhưng Chi tự...
nói đến công an. Hai bạn nói nhau. 6/ Lan nói đúng. Nói
Theo em ai nói đúng. Nếu là bạn cho ai bạn biết ai nói
của hai bạn em sẽ làm gì? Làm bài đúng, giải thích cho bạn... 4/ Ca dao có câu : “Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng 4/ Tổ là vua
mười tháng ba” Vậy tổ ở đây là Hùng.Việc thờ cúng
ai ? Việc giỗ tổ thể hiện điều gì vua Hùng thể hiện ? truyền thống nhớ ơn tổ tiên. Củng cố. Dặn dò.
-Học thuộc nội dung ôn tập và xem lại các bài tập tình huống để tuần sau kiểm tra cuối kỳ.
IV. Phần rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………
……...…………..…………………………………………………………
……………………………. Tuần 36
Tiết 35 KIỂM TRA CUỐI NĂM
Ngày soạn: ( Đề do nhà trường ra) Ngày dạy: Trang 95
THI CUỐI HỌC KỲ II- Năm học 2018-2019 Môn : GDCD Lớp 8
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
I.BẢN MÔ TẢ ( MA TRẬN) Mức Các cấp độ tư duy độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Chủ đề TN T TN TL TN TL T TL L N Tôn Phân biệt trọng được hành vi tôn trọng và không tôn trọng. C2 Số câu 1 1 Số 0,5 0,5 điểm 5 5 Tỉ lệ% Tuân Phân biệt thủ kỉ được hành luật vi tuân thủ kỉ luật và không tuân thủ kỉ luật C1 Số câu 1 1 Số 0,5 0,5 điểm 5 5 Tỉ lệ% Bộ Nắm được . Vận dụng máy sự phân kiến thức xử Nhà chia các lý tình nước cấp ,tên gọi huống liên CHXH , chức năng quan đến CN của một số cuộc sống Việt cơ quan C3 Trang 96 Nam NN C3,C4,C5 Số câu 3 1 4 Số 1,5 3 4,5 điểm 15 30 45 Tỉ lệ% Phòng Nhận biết Nêu được Nêu ngừa được hành cách được tai nạn vi vi phạm phòng hành vi
vũ khí pháp luât và ngừa tai ;vận , cháy không vi nạn vũ khí dụng nổ và phạm… cháy nổ… kiến các thức xử C6 C7 chất lí tình độc hại huống C2 Số câu 1 1 2 Số 0,5 1,5 2 điểm 5 15 20 Tỉ lệ% Quyền Xác định Lí giải tự do được được ngôn quyền tự quyền tự luận do ngôn do ngôn luận đúng luận pháp luật đúng C8 pháp luật là gì C1 Số câu 1 1 2 Số 0,5 1 1,5 điểm 5 10 15 Tỉ lệ% Tổng 4 4 2 1 11 số câu Tổng 2 2 3 3 10 số điểm Tổng tỉ 20 20 30 30 100 Trang 97 lệ%
A.Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau

Câu 1: Hành vi nào không tuân thủ kỷ luật của người học sinh?
A. Thường xuyên không chuẩn bị bài mới. B. Học bài, làm bài trước khi đến lớp.
C. Luôn đi học đúng giờ. D. Hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Câu 2: Câu tục ngữ: “ Một chữ cũng là thầy , nửa chữ cũng là thầy”nói
về phẩm chất đạo đức nào?
A. Trung thực B. Đoàn kết và hợp tác C. Tôn trọng D. Giữ chữ tín
Câu 3: Cơ quan quyền lực có quyền lập Hiến và lập pháp là
A.Hội đồng nhân dân B.Ủy ban nhân dân. C.Quốc hội D. Chính phủ
Câu 4: Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam được chia làm mấy cấp ?
A. 2 cấp B. 3 cấp. C. 5 cấp D. 4 cấp
Câu 5: Cơ quan quyền lực ở địa phương là
A.Hội đồng nhân dân B. Ủy ban nhân dân
C.Viện kiểm sát nhân đân D.Tòa án nhân dân
Câu 6: Nguyên nhân nào sau đây không dẫn đến tai nạn cháy, nổ ?
A.do sơ xuất, bất cẩn khi dùng lửa B.Do chập điện và sự cố kĩ thuật
C.Vô ý ném tàn thuốc lung tung D.Sử dụng thuốc trừ sâu
Câu7 : Để phòng ngừa tai nạn về cháy, nổ chúng ta nên làm gì?
A. Cẩn thận khi sử dụng bếp ga, bếp điện. B.Sử dụng điện thoại tại các điểm bán xăng.
C. Dùng thuốc nổ để làm pháo. D. Sử dụng điện để bẫy chuột bảo vệ hoa màu
Câu 8: Em không đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến sau:
A.Nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật
B.Pháp luật bảo vệ quyền tự do ngôn luận
C.Dùng quyền tự do ngôn luận để vu khống ,trả thù Trang 98
D. Tự do ngôn theo khuôn khổ của pháp luật
B.Tự luận(6 điểm)
Câu1( 1 điểm) : Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân
theo quy định của pháp luật có nghĩa là gì ?
Câu2 (2 điểm): a.Nêu 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí ,cháy nổ và
các chất độc hại gây ra.
b.Em cần làm gì khi phát hiện khí ga bị rò rỉ ?
Câu 3:(3 điểm) An 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn, rủ bạn đua xe,
lạng lách, đánh võng bị cảnh sát giao thông huyện bắt giữ. Gia đình An
đã nhờ ông chủ tịch xã xin bảo lãnh về để UBND xã xử lí.
a. Việc làm của gia đình An đúng hay sai.Vì sao ?
b. An đã vi phạm gì ? Vi phạm của An do cơ quan nào xử lí ? Vì sao? III. ĐÁP ÁN A.Trắc Câu Đáp án Điểm nghiệm 1
1-A, 2-C, 3-C, 4- D, 5-A, 6-D, 7-A, 8-C, 4 điểm ->8 B.Tự 1
-Tự do trong khuôn khổ pháp luật quy định, không 1 điểm luận
lợi dụng tự do để phát biểu lung tung, vu khống , vu
cáo người khác hoặc xuyên tác sự thật, phá hoại,
chống phá lợi ích của Nhà nước ,của nhân dân 2
a.Nêu được 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí , 1điểm
cháy, nổ và các chất độc hại gây như:
-Rủ bạn mua pháo hoa để bắn vào ngày tết
- Cưa các loại bom, đạn để lấy thuốc đi bán.
-Đôt rừng làm nương rẫy
- Ăn thực phẩm bị ôi thiu....
b.Khi phát hiện khí ga rò rỉ cần; 1 điểm -Lập tức khóa van bình
-Dùng các phương tiện thông gió để quạt tản ga đi
-Mở hết các cửa để khí ga thoát ra ngoài
-Nhanh chóng di chuyển ra ngoài hoặc kêu mọi người hỗ trợ… 3
a.Việc làm của gia đình nhà bạn An là sai. Gia đình 0,5 điểm
An thông đồng với hành vi vi phạm của An Trang 99
b. An đã vi phạm pháp luật: Lái xe tham gia giao 1 điểm
thông khi chưa đủ tuổi; đua xe, điều khiển xe lạng
lách, đánh võng .Vi phạm của An là do cơ quan cảnh
sát giao thông xử lí theo quy định của pháp luât . 1,5 điểm
Còn UBND có nhiệm vụ quản lí nhà nước ở địa
phương các lĩnh vực, đảm bảo an ninh trật tự an toàn
xã hội chứ không trực tiếp xử lí hành vi vi phạm. Tuần 36
Tiết 35 KIỂM TRA CUỐI NĂM
( Đề do nhà trường ra)
I.BẢN MÔ TẢ ( MA TRẬN) Mức Các cấp độ tư duy độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Chủ đề TN T TN TL TN TL T TL L N Tôn Phân biệt trọng được hành vi tôn trọng và không tôn trọng. C2 Số câu 1 1 Số 0,5 0,5 điểm 5 5 Tỉ lệ% Tuân Phân biệt thủ kỉ được hành vi tuân thủ Trang 100 luật kỉ luật và không tuân thủ kỉ luật C1 Số câu 1 1 Số 0,5 0,5 điểm 5 5 Tỉ lệ% Bộ Nắm được . Vận dụng máy sự phân kiến thức xử Nhà chia các lý tình nước cấp ,tên gọi huống liên CHXH , chức năng quan đến CN của một số cuộc sống Việt cơ quan C3 Nam NN C3,C4,C5 Số câu 3 1 4 Số 1,5 3 4,5 điểm 15 30 45 Tỉ lệ% Phòng Nhận biết Nêu được Nêu ngừa được hành cách được tai nạn vi vi phạm phòng hành vi
vũ khí pháp luât và ngừa tai ;vận , cháy không vi nạn vũ khí dụng nổ và phạm… cháy nổ… kiến các thức xử C6 C7 chất lí tình độc hại huống C2 Số câu 1 1 2 Số 0,5 1,5 2 điểm 5 15 20 Tỉ lệ% Trang 101 Quyền Xác định Lí giải tự do được được ngôn quyền tự quyền tự luận do ngôn do ngôn luận đúng luận pháp luật đúng C8 pháp luật là gì C1 Số câu 1 1 2 Số 0,5 1 1,5 điểm 5 10 15 Tỉ lệ% Tổng 4 4 2 1 11 số câu Tổng 2 2 3 3 10 số điểm Tổng tỉ 20 20 30 30 100 lệ%
A.Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau

Câu 1: Hành vi nào không tuân thủ kỷ luật của người học sinh?
A. Thường xuyên không chuẩn bị bài mới. B. Học bài, làm bài trước khi đến lớp.
C. Luôn đi học đúng giờ. D. Hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Câu 2: Câu tục ngữ: “ Một chữ cũng là thầy , nửa chữ cũng là thầy”nói
về phẩm chất đạo đức nào?
A. Trung thực B. Đoàn kết và hợp tác C. Tôn trọng D. Giữ chữ tín
Câu 3: Cơ quan quyền lực có quyền lập Hiến và lập pháp là
A.Hội đồng nhân dân B.Ủy ban nhân dân. C.Quốc hội D. Chính phủ
Câu 4: Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam được chia làm mấy cấp ?
A. 2 cấp B. 3 cấp. C. 5 cấp D. 4 cấp
Câu 5: Cơ quan quyền lực ở địa phương là Trang 102
A.Hội đồng nhân dân B. Ủy ban nhân dân
C.Viện kiểm sát nhân đân D.Tòa án nhân dân
Câu 6: Nguyên nhân nào sau đây không dẫn đến tai nạn cháy, nổ ?
A.do sơ xuất, bất cẩn khi dùng lửa B.Do chập điện và sự cố kĩ thuật
C.Vô ý ném tàn thuốc lung tung D.Sử dụng thuốc trừ sâu
Câu7 : Để phòng ngừa tai nạn về cháy, nổ chúng ta nên làm gì?
A. Cẩn thận khi sử dụng bếp ga, bếp điện. B.Sử dụng điện thoại tại các điểm bán xăng.
C. Dùng thuốc nổ để làm pháo. D. Sử dụng điện để bẫy chuột bảo vệ hoa màu
Câu 8: Em không đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến sau:
A.Nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật
B.Pháp luật bảo vệ quyền tự do ngôn luận
C.Dùng quyền tự do ngôn luận để vu khống ,trả thù
D. Tự do ngôn theo khuôn khổ của pháp luật
B.Tự luận(6 điểm)
Câu1( 1 điểm) : Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân
theo quy định của pháp luật có nghĩa là gì ?
Câu2 (2 điểm): a.Nêu 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí ,cháy nổ và
các chất độc hại gây ra.
b.Em cần làm gì khi phát hiện khí ga bị rò rỉ ?
Câu 3:(3 điểm) An 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn, rủ bạn đua xe,
lạng lách, đánh võng bị cảnh sát giao thông huyện bắt giữ. Gia đình An
đã nhờ ông chủ tịch xã xin bảo lãnh về để UBND xã xử lí.
a. Việc làm của gia đình An đúng hay sai.Vì sao ?
b. An đã vi phạm gì ? Vi phạm của An do cơ quan nào xử lí ? Vì sao? III. ĐÁP ÁN A.Trắc Câu Đáp án Điểm nghiệm 1
1-A, 2-C, 3-C, 4- D, 5-A, 6-D, 7-A, 8-C, 4 điểm ->8 Trang 103 B.Tự 1
-Tự do trong khuôn khổ pháp luật quy định, không 1 điểm luận
lợi dụng tự do để phát biểu lung tung, vu khống , vu
cáo người khác hoặc xuyên tác sự thật, phá hoại,
chống phá lợi ích của Nhà nước ,của nhân dân 2
a.Nêu được 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí , 1điểm
cháy, nổ và các chất độc hại gây như:
-Rủ bạn mua pháo hoa để bắn vào ngày tết
- Cưa các loại bom, đạn để lấy thuốc đi bán.
-Đôt rừng làm nương rẫy
- Ăn thực phẩm bị ôi thiu....
b.Khi phát hiện khí ga rò rỉ cần; 1 điểm -Lập tức khóa van bình
-Dùng các phương tiện thông gió để quạt tản ga đi
-Mở hết các cửa để khí ga thoát ra ngoài
-Nhanh chóng di chuyển ra ngoài hoặc kêu mọi người hỗ trợ… 3
a.Việc làm của gia đình nhà bạn An là sai. Gia đình 0,5 điểm
An thông đồng với hành vi vi phạm của An
b. An đã vi phạm pháp luật: Lái xe tham gia giao 1 điểm
thông khi chưa đủ tuổi; đua xe, điều khiển xe lạng
lách, đánh võng .Vi phạm của An là do cơ quan cảnh
sát giao thông xử lí theo quy định của pháp luât . 1,5 điểm
Còn UBND có nhiệm vụ quản lí nhà nước ở địa
phương các lĩnh vực, đảm bảo an ninh trật tự an toàn
xã hội chứ không trực tiếp xử lí hành vi vi phạm.
THI CUỐI HỌC KỲ II- Năm học 2018-2019 Môn : GDCD Lớp 8 Trang 104
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
I.BẢN MÔ TẢ ( MA TRẬN) Mức Các cấp độ tư duy độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Chủ đề TN T TN TL TN TL T TL L N Tôn Phân biệt trọng được hành vi tôn trọng và không tôn trọng. C2 Số câu 1 1 Số 0,5 0,5 điểm 5 5 Tỉ lệ% Tuân Phân biệt thủ kỉ được hành luật vi tuân thủ kỉ luật và không tuân thủ kỉ luật C1 Số câu 1 1 Số 0,5 0,5 điểm 5 5 Tỉ lệ% Bộ Nắm được . Vận dụng máy sự phân kiến thức xử Nhà chia các lý tình nước cấp ,tên gọi huống liên CHXH , chức năng quan đến CN của một số cuộc sống Việt cơ quan C3 Nam NN C3,C4,C5 Số câu 3 1 4 Trang 105 Số 1,5 3 4,5 điểm 15 30 45 Tỉ lệ% Phòng Nhận biết Nêu được Nêu ngừa được hành cách được tai nạn vi vi phạm phòng hành vi
vũ khí pháp luât và ngừa tai ;vận , cháy không vi nạn vũ khí dụng nổ và phạm… cháy nổ… kiến các thức xử C6 C7 chất lí tình độc hại huống C2 Số câu 1 1 2 Số 0,5 1,5 2 điểm 5 15 20 Tỉ lệ% Quyền Xác định Lí giải tự do được được ngôn quyền tự quyền tự luận do ngôn do ngôn luận đúng luận pháp luật đúng C8 pháp luật là gì C1 Số câu 1 1 2 Số 0,5 1 1,5 điểm 5 10 15 Tỉ lệ% Tổng 4 4 2 1 11 số câu Tổng 2 2 3 3 10 số điểm Tổng tỉ 20 20 30 30 100 lệ%
A.Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau
Trang 106
Câu 1: Hành vi nào không tuân thủ kỷ luật của người học sinh?
A. Thường xuyên không chuẩn bị bài mới. B. Học bài, làm bài trước khi đến lớp.
C. Luôn đi học đúng giờ. D. Hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Câu 2: Câu tục ngữ: “ Một chữ cũng là thầy , nửa chữ cũng là thầy”nói
về phẩm chất đạo đức nào?
A. Trung thực B. Đoàn kết và hợp tác C. Tôn trọng D. Giữ chữ tín
Câu 3: Cơ quan quyền lực có quyền lập Hiến và lập pháp là
A.Hội đồng nhân dân B.Ủy ban nhân dân. C.Quốc hội D. Chính phủ
Câu 4: Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam được chia làm mấy cấp ?
A. 2 cấp B. 3 cấp. C. 5 cấp D. 4 cấp
Câu 5: Cơ quan quyền lực ở địa phương là
A.Hội đồng nhân dân B. Ủy ban nhân dân
C.Viện kiểm sát nhân đân D.Tòa án nhân dân
Câu 6: Nguyên nhân nào sau đây không dẫn đến tai nạn cháy, nổ ?
A.do sơ xuất, bất cẩn khi dùng lửa B.Do chập điện và sự cố kĩ thuật
C.Vô ý ném tàn thuốc lung tung D.Sử dụng thuốc trừ sâu
Câu7 : Để phòng ngừa tai nạn về cháy, nổ chúng ta nên làm gì?
A. Cẩn thận khi sử dụng bếp ga, bếp điện. B.Sử dụng điện thoại tại các điểm bán xăng.
C. Dùng thuốc nổ để làm pháo. D. Sử dụng điện để bẫy chuột bảo vệ hoa màu
Câu 8: Em không đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến sau:
A.Nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật
B.Pháp luật bảo vệ quyền tự do ngôn luận
C.Dùng quyền tự do ngôn luận để vu khống ,trả thù
D. Tự do ngôn theo khuôn khổ của pháp luật
B.Tự luận(6 điểm) Trang 107
Câu1( 1 điểm) : Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân
theo quy định của pháp luật có nghĩa là gì ?
Câu2 (2 điểm): a.Nêu 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí ,cháy nổ và
các chất độc hại gây ra.
b.Em cần làm gì khi phát hiện khí ga bị rò rỉ ?
Câu 3:(3 điểm) An 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn, rủ bạn đua xe,
lạng lách, đánh võng bị cảnh sát giao thông huyện bắt giữ. Gia đình An
đã nhờ ông chủ tịch xã xin bảo lãnh về để UBND xã xử lí.
a. Việc làm của gia đình An đúng hay sai.Vì sao ?
b. An đã vi phạm gì ? Vi phạm của An do cơ quan nào xử lí ? Vì sao? III. ĐÁP ÁN A.Trắc Câu Đáp án Điểm nghiệm 1
1-A, 2-C, 3-C, 4- D, 5-A, 6-D, 7-A, 8-C, 4 điểm ->8 B.Tự 1
-Tự do trong khuôn khổ pháp luật quy định, không 1 điểm luận
lợi dụng tự do để phát biểu lung tung, vu khống , vu
cáo người khác hoặc xuyên tác sự thật, phá hoại,
chống phá lợi ích của Nhà nước ,của nhân dân 2
a.Nêu được 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí , 1điểm
cháy, nổ và các chất độc hại gây như:
-Rủ bạn mua pháo hoa để bắn vào ngày tết
- Cưa các loại bom, đạn để lấy thuốc đi bán.
-Đôt rừng làm nương rẫy
- Ăn thực phẩm bị ôi thiu....
b.Khi phát hiện khí ga rò rỉ cần; 1 điểm -Lập tức khóa van bình
-Dùng các phương tiện thông gió để quạt tản ga đi
-Mở hết các cửa để khí ga thoát ra ngoài
-Nhanh chóng di chuyển ra ngoài hoặc kêu mọi người hỗ trợ… 3
a.Việc làm của gia đình nhà bạn An là sai. Gia đình 0,5 điểm
An thông đồng với hành vi vi phạm của An
b. An đã vi phạm pháp luật: Lái xe tham gia giao 1 điểm
thông khi chưa đủ tuổi; đua xe, điều khiển xe lạng
lách, đánh võng .Vi phạm của An là do cơ quan cảnh Trang 108
sát giao thông xử lí theo quy định của pháp luât . 1,5 điểm
Còn UBND có nhiệm vụ quản lí nhà nước ở địa
phương các lĩnh vực, đảm bảo an ninh trật tự an toàn
xã hội chứ không trực tiếp xử lí hành vi vi phạm. Tuần Tiết PPCT
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ngày soạn Ngày dạy I.Mục tiêu bài dạy
Giúp hs nắm lại một số kiến thức đã học
Cho học sinh được rèn luyện các kĩ năng trong học tập
Có thái độ tích cực , tự giác. II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu trách nhiệm của công dân 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung trò Trang 109
Gv cho hs các nhóm đóng vai về Hs làm việc Bài 1: Sắm vai nội dung các bài nhóm
Gv cho hs làm bài cá nhân viết một Hs làm, trả lời Bài 2 Viết bài văn
đoạn ngắn về câu nói “ Sống để
cho đâu chỉ nhận riêng mình”
Gv gọi hs trả lời, gv kết luận 4. Củng cố
Gv cho hs trả lời một số câu hỏi 5. Dặn dò Xem bài lại các bài IV. Rút kinh nghiệm Tuần Tiết PPCT
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ngày soạn Ngày dạy I.Mục tiêu bài dạy
Giúp hs nắm lại một số kiến thức đã học
Cho học sinh được rèn luyện các kĩ năng trong học tập
Có thái độ tích cực , tự giác. II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung trò Trang 110
Gv yêu cầu các nhóm làm việc
chuẩn bị trước ở nhà triển lãm màu Hs làm việc, Bài 1: Trình bày
sắc tôn giáo theo phần 1 trang 85
trao đổi trả lời triển lãm màu sắc Gv kết luận tôn giáo theo phần
Cho hs làm việc nhóm bài 2 trang 1 trang 85 Trả lời 98 Bài 2: Đánh giá Gv kết luận
Gv yêu cầu cặp đôi chỉ ra các việc Bài 3: Nhận diện
làm tốt và chưa tốt trong việc tôn Hs làm việc, xung quanh
trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn trao đổi trả lời giáo Gv kết luận 4. Củng cố
Gv cho hs trả lời một số câu hỏi 5. Dặn dò Xem bài lại
Chuẩn bị tiết sau ôn tập IV. Rút kinh nghiệm Tuần Tiết ÔN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
củng cố lại kiến thức của bài 6-9
2.Kỹ năng:
tổng hợp kiến thức.
3. Giáo dục:
tinh thần tự học. II. Chuẩn bị.
1.Gv:
chuẩn bị nội dung ôn tập.
2. Hs:
xem lại kiến thức từ bài 6-9
III. Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung trò
-Gv yêu cầu hs nhắc lại tên các bài - Nhớ lại và trả I/ Lý thuyết. đã học. lời. Bài 6: Phẩm chát
-Gv nêu các nội dung cần nắm nghề nghiệp của
trong bài và yêu cầu hs trả lời người lao động Bài 7: Tham gia Trang 111 hoạt động xã hội Trả lời Bài 8: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do ngôn luận Bài 9. Bộ máy Nhà nước CHXHCN VN II. Thực hành
- Gv cho hs một số bài tập, tình -Giải quyết các huống. câu hỏi bài tập 1. Làm giấy khai tình huống. sinh, xin xác
1. Em hãy kể một số việc làm gia Trả lời nhận lí lịch, đăng đình em đến UBND làm? ký kết hôn... 2. Hoạt động vệ sinh môi trường,
2. Nêu một số hoạt động xã hội Trả lời tham gia trồng mà em tham gia? cây, tham gia ủng hộ người nghèo... 3. Lan sai không tích cực tham gia
3. Lan thường xuyên trốn đi tham các hdxh, nói
gia các hoạt động. Bạn nói là gia dối...Khuyên cần
đình có công việc, rồi bạn đi chơi. Làm bài thâm gia các
Nhận xét về Lan, em khuyên Lan hđxh, xin
như thế nào? Em có hành động lỗi....Em tham giống Lan không? Vì sao? gia vì là hđ có ích... 4/ a. T sai vì
9/ Em 4. T 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn, rủ bạn đua vi phạm luật
xe, lạng lách, đánh võng bị cảnh sát giao thông hu L y à ện m bắ bài t giao
giữ. Gia đình T đã nhờ ông chủ tịch xã xin bảo lãnh về và thông...Việc để UBND xã xử lí. làm của gia
a. Nhận xét hành vi của T? Việc làm của gia đình T đình nhà bạn đúng hay sai. T là sai,
b. Vi phạm của T do cơ quan nào xử lí ? Vì sao? b. Vi phạm của T là do cơ quan cảnh sát giao thông xử lí theo quy định của pháp luât . Trang 112 .Còn UBND có nhiệm vụ quản lí nhà nước ở địa phương các lĩnh vực, đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội chứ không trực tiếp xử lí hành vi vi phạm.  Củng cố. Dặn dò. - Ôn tập tiếp, xem bài
.IV. Phần rút kinh nghiệm. Tuần Tiết ÔN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
củng cố lại kiến thức của bài 6-10
2.Kỹ năng:
tổng hợp kiến thức.
3. Giáo dục:
tinh thần tự học. II. Chuẩn bị.
1.Gv:
chuẩn bị nội dung ôn tập.
2. Hs:
xem lại kiến thức từ bài 6-9
III. Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung trò
- Gv cho hs một số bài tập, tình huống. -Giải quyết các câu hỏi bài tập tình huống
1.Ông T là một bác sĩ. Khi khám
bệnh ông thường có thái độ không 1/ Ông T không Làm bài có phẩm chất
công bằng với bệnh nhân. nghề nghiệp,
Em nhận xét gì về Ông T? không có đúng....
2/ Lan cùng mẹ đi vào chùa thắp 2/ Lan sai không Trang 113
hương. Bạn không vào thắp hương Làm bài tôn trọng quyền
mà ngồi ngoài mở nhạc rất to. tự do tín
Em nhận xét về Lan. Em sẽ ngưỡng, tôn khuyên Lan như thế nào? giáo. Cần khuyên bạn nên lịch sự tôn trọng
3/ Lan và Chi chuẩn bị đi làm hồ nơi thờ tự...
sơ đi học. Lan nói đi đến ủy ban để Làm bài 3/ Lan nói đúng.
xác nhận hồ sơ. Nhưng Chi nói Nói cho hai bạn
đến công an. Hai bạn nói nhau. biết ai nói đúng,
Theo em ai nói đúng. Nếu là bạn giải thích cho
của hai bạn em sẽ làm gì? bạn... 4/ Ca dao có câu : “Dù ai đi ngược về 4/ Tổ là vua xuôi Làm bài Hùng.Việc thờ
Nhớ ngày giỗ tổ mồng cúng vua Hùng mười tháng ba” thể hiện truyền Vậy tổ ở đây là thống nhớ ơn tổ
ai ? Việc giỗ tổ thể hiện điều gì ? tiên.  Củng cố. Dặn dò
 Ôn tập học bài, thi học kỳ
.IV. Phần rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………
……...…………..…………………………………………………………
…………………………….
THI CUỐI HỌC KỲ II- Năm học 2018-2019 Môn : GDCD Lớp 8
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
I.BẢN MÔ TẢ ( MA TRẬN) Mức Các cấp độ tư duy độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Chủ đề TN T TN TL TN TL T TL Trang 114 L N Tôn Biết được trọng hành vi tôn trọng C2, C13 Số câu 2 2 Số 0,5 0,5 điểm 5 5 Tỉ lệ% Tuân Phân biệt thủ kỉ được hành luật vi tuân thủ kỉ luật và không tuân thủ kỉ luật C1 Số câu 1 1 Số 0,25 0,25 điểm 2,5 2,5 Tỉ lệ% Bộ Nắm được . Vận dụng máy sự phân kiến thức xử Nhà chia các lý tình huống nước cấp ,tên gọi liên quan CHXH , chức năng đến cuộc CN của một số sống Việt cơ quan C3 Nam NN C3,C4,C5, C10,C11 Số câu 5 1 6 Số 1,25 3 4,25 điểm 12,5 30 42,5 Tỉ lệ% Phòng Nhận biết Biết được Nêu ngừa được hành chất gây được tai nạn vi vi phạm nguy hành vi Trang 115 vũ khí pháp luât , hiểm, số ;vận , cháy hậu quả điện dụng nổ và kiến C6,C15 thoại… các Nêu đượ thức xử c chất cách lí tình độc hại huống phòng ngừa tai C2 nạn vũ khí cháy nổ… C7,C9, C12 Số câu 2 3 1 6 Số 0,5 0,75 2 3,25 điểm 5 7,5 15 32,5 Tỉ lệ% Quyền Nắm được Xác định Lí giải tự do khái niệm được được ngôn C16 quyền tự quyền tự luận do ngôn do ngôn luận đúng luận pháp luật đúng C8,C14 pháp luật là gì C1 Số câu 1 2 1 4 Số 0,25 0,5 1 1,75 điểm 2,5 5 10 17,5 Tỉ lệ% Tổng 8 8 2 1 19 số câu Tổng 2 2 3 3 10 số điểm Tổng tỉ 20 20 30 30 100 lệ% Trang 116
A.Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau
Câu 1: Hành vi nào không tuân thủ kỷ luật của người học sinh?
A. Thường xuyên không chuẩn bị bài mới. B. Học bài, làm bài trước khi đến lớp.
C. Luôn đi học đúng giờ. D. Hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Câu 2: Câu tục ngữ: “ Một chữ cũng là thầy , nửa chữ cũng là thầy”nói
về phẩm chất đạo đức nào?
A. Trung thực B. Đoàn kết và hợp tác C. Tôn trọng D. Giữ chữ tín
Câu 3: Cơ quan quyền lực có quyền lập Hiến và lập pháp là
A.Hội đồng nhân dân B.Ủy ban nhân dân. C.Quốc hội D. Chính phủ
Câu 4: Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam được chia làm mấy cấp ?
A. 2 cấp B. 3 cấp. C. 5 cấp D. 4 cấp
Câu 5: Cơ quan quyền lực ở địa phương là
A.Hội đồng nhân dân B. Ủy ban nhân dân
C.Viện kiểm sát nhân đân D.Tòa án nhân dân
Câu 6: Hành vi nào không vi phạm pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ
khí, cháy nổ và cá chất độc hại.
A.Rủ bạn mua pháo hoa để bắn vào ngày tết B.Công an dùng vũ khí
truy bắt tội phạm C.Cưa các loại bom, đạn để lấy thuốc đi bán. D.Đôt rừng làm nương rẫy
Câu7 : Để phòng ngừa tai nạn về cháy, nổ chúng ta nên làm gì?
A. Cẩn thận khi sử dụng bếp ga, bếp điện. B.Sử dụng điện thoại tại các điểm bán xăng.
C. Dùng thuốc nổ để làm pháo. D. Sử dụng điện để bẫy chuột bảo vệ hoa màu
Câu 8: Em không đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến sau:
A.Nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật
B.Pháp luật bảo vệ quyền tự do ngôn luận
C.Dùng quyền tự do ngôn luận để vu khống ,trả thù
D. Tự do ngôn theo khuôn khổ của pháp luật Trang 117
Câu 9: Những loại chất nào sau đây không gây nguy hiểm cho con người
A.Xăng,dầu,ga B.Thủy ngân C.Thuốc trừ sâu D.Dầu gội đầu
Câu 10: Chính phủ là cơ quan nào trong các cơ quan sau:
A.Cơ quan quyền lực B.Cơ quan xét xử
C.Cơ quan hành chính D.Cơ quan kiểm sát
Câu 11:Cơ quan do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra là
A.Ủy ban nhân dân B.Tòa án nhân dân
C. Viện kiểm sát nhân dân D.Chính phủ
Câu 12: Số điện thoại của cảnh sát phòng cháy chữa cháy là: A.113 B.114 C115 D 119
Câu 13: Để được mọi người xung quanh tôn trọng, trước hết chúng ta phải:
A. Học thật giỏi B.Thật giàu có
C.Trở nên nổi tiếng D.Tôn trọng mọi người
Câu14: Việc làm nào sau đây bị phê phán ?
A.Tuyên truyền để phòng chống tệ nạn xã hội
B.Tuyên truyền trong nhân về phòng chống mê tín, dị đoan
C. Viết bài báo phản ánh về ô nhiễm môi trường
D.Nói xấu người khác trên Facebook
Câu 15:Tai nạn vũ khí,cháy nổ và các chất độc hại thường không dẫn đến hậu quả nào ?
A.Con người bị thương,tàn phế B. Chết người
B.Gây thiệt hại về tài sản D.Bị mọi người xa lánh
Câu 16: Hoàn thành khái niệm: “ Quyền tự do............. là quyền của công
dân được tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến về những vấn đề
chung của đất nước, xã hội”
A. Tín ngưỡng B. Ngôn từ C.Ngôn luận D.Tôn giáo
B.Tự luận(6 điểm)
Câu1( 1 điểm) : Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân
theo quy định của pháp luật có nghĩa là gì ?
Câu2 (2 điểm): a.Nêu 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí ,cháy nổ và
các chất độc hại gây ra. Trang 118
b.Em cần làm gì khi phát hiện khí ga bị rò rỉ ?
Câu 3:(3 điểm) An 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn, rủ bạn đua xe,
lạng lách, đánh võng bị cảnh sát giao thông huyện bắt giữ. Gia đình An
đã nhờ ông chủ tịch xã xin bảo lãnh về để UBND xã xử lí.
a. Việc làm của gia đình An đúng hay sai.
b. An đã vi phạm gì ? Vi phạm của An do cơ quan nào xử lí ? Vì sao? III. ĐÁP ÁN A.Trắc Câu Đáp án Điểm nghiệm 1
1-A, 2-C, 3-C, 4- D, 5-A, 6-B, 7-A, 8-C,9-D,10- 4 điểm
->8 C, 11-A, 12-B, 13-D, 14- D, 15-D, 16-C B.Tự 1
-Tự do trong khuôn khổ pháp luật quy định, không 1 điểm luận
lợi dụng tự do để phát biểu lung tung, vu khống , vu
cáo người khác hoặc xuyên tác sự thật, phá hoại,
chống phá lợi ích của Nhà nước ,của nhân dân 2
a.Nêu được 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí , 1điểm
cháy nổ và các chất độc hại gây
b.Khi phát hiện khí ga rò rỉ cần; 1 điểm -Lập tức khóa van bình
-Dùng các phương tiện thông gió để quạt tản ga đi
-Mở hết các cửa để khí ga thoát ra ngoài
-Nhanh chóng di chuyển ra ngoài hoặc kêu mọi người hỗ trợ… 3
a.Việc làm của gia đình nhà bạn An là sai. Vì gia 1 điểm
đình An đã thông đồng với hành vi vi phạm của An
b. An đã vi phạm pháp luật: Lái xe tham gia giao 1 điểm
thông khi chưa đủ tuổi; đua xe, điều khiển xe lạng
lách, đánh võng .Vi phạm của An là do cơ quan cảnh
sát giao thông xử lí theo quy định của pháp luât .
Còn UBND có nhiệm vụ quản lí nhà nước ở địa 1 điểm
phương các lĩnh vực, đảm bảo an ninh trật tự an toàn
xã hội chứ không trực tiếp xử lí hành vi vi phạm. Trang 119
ÔN TẬP GDCD 8- HK1
1. Trung thực là gì?
Là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí lẽ phải; sống ngay thẳng, thật
thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm
2. Biểu hiện trung thực:
Sống ngay thẳng, thật thà nòi đúng sự thật và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm
3.Hậu quả thiếu trung thực:
Ảnh hưởng danh dự nhân phẩm của bản thân./ Ảnh hưởng mọi người/ Bị lên án, nhắc nhở..
4. Ý nghĩa của trung thực
- Đối với cá nhân : Giúp chúng ta nâng cao phẩm giá, được mọi người tin yêu quý trọng.
- Đối với xã hội : Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
5. Tôn trọng là gì? Trang 120
Là luôn tôn trọng con người, quy định chung, sự thật, chân lí lẽ phải.....ở mọi nơi mọi lúc
6. Biểu hiện tôn trọng:
Thái độ kính trọng người lớn. Luôn chấp hành đúng nội quy chung.
Luôn tôn trọng các thành quả của người khác
7. Ý nghĩa tôn trọng
Được tôn trọng, quý mến. Sẽ làm cho mọi việc mọi mối quan hệ tốt đẹp
8.Tìm hiểu về Đoàn kết và hợp tác
- Đoàn kết là kết thành một khối, cùng hoạt động vì mục đích chung.
- Hợp tác: cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh
vực nào đó, nhằm một mục đích chung
9. Biểu hiện của ĐKHT
Cùng chia sẻ, giúp đỡ, hỗ trợ, tôn trọng, có trách nhiệm với nhau
10.Tìm hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc?
Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác
11. Biểu hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc
Cùng hợp tác, thân thiện, cởi mở, vui vẻ, quý mến, chia sẻ, giúp đỡ, hỗ
trợ, tôn trọng, hòa đồng ....với nhau
12. Ý nghĩa tình hữu nghị giữa các dân tộc
-Tạo cơ hội, điều kiện để cùng hợp tác, phát triển.
Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.
13.Tìm hiểu về kỉ luật và tuân thủ kỉ luật
- Kỉ luật: là những quy định chung của cộng đồng, của một tổ chức xã
hội ( trường học, cơ sở sản xuất, cơ quan...) yêu cầu mọi người phải tuân
theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc .
- Tuân thủ kỉ luật: là hành vi chấp hành, thực hiện đúng những cam kết
hay các quy định đặt ra cho cá nhân và cộng đồng.
14. Ý nghĩa của kỉ luật
-Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức ,ý chí và hành động.
-Tạo điều kiện cho sự phát triển cho mỗi cá nhân.-Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt.
15. Cách rèn luyện KỈ LUẬT
Tự giác chấp hành kỉ luật.Vâng lời bố mẹ, thực hiện qui định của trường
lớp, có ý thức kỉ luật của một công dân..... Trang 121
16. Biểu hiện CỦA KỈ LUẬT
- Luôn thực hiện đúng quy định chung- Có kế hoạch cho công việc của mình
- Biết tự giác trong mọi việc.... BÀI TẬP:
BT1/ Nêu một số việc làm thể hiện tuân thủ kỉ luật của học sinh ?
BT2/ Nêu 3 câu ca dao, tục ngữ nói về đoàn kết, hợp tác?
1. BT3. An thường xuyên không học bài. Khi kiểm tra An giở tài liệu hoặc nhìn bài bạn. e. a. Nhận xét về An
f. b. Nếu là bạn của An em sẽ làm gì?
2. BT4. Các học sinh nước ngoài đến giao lưu với trường em sẽ làm gì? Vì sao em làm vậy?
3. BT5.Trong lớp có một bạn gia đình khó khăn. Lan không chơi với bạn
mà còn tỏ vẻ thái độ kinh thường. c. a. Nhận xét về Lan
d. b. Em sẽ khuyên Lan như thế nào?
BT6..Lan là học sinh giỏi, gia đình khá giả. Lan luôn giúp đỡ, quan tâm,
tôn trọng rất nhiều bạn trong học tập và trong cuộc sống . Luôn cháp hành
các quy định chung. Trong khi đó Hoa gia đình khá giả, học khá nhưng
bạn luôn xa lánh các bạn trong lớp có hoàn cảnh khó khăn.
a. Nhận xét về cách ứng xử của Lan và Hoa
b. Em học được gì từ Lan như thế nào?
c. Em sẽ khuyên Hoa như thế nào?
BT7: Nêu 3 câu ca dao, tục ngữ nói về tôn trọng? Trang 122
Ôn tập gdcd 8- CUỐI KÌ
1.Tìm hiểu phẩm chất nghề nghiệp của người lao động
a. Khái niệm:
Phẩm chất nghề nghiệp của người lao động là những yếu tố đặc trưng bản chất
về ý thức, thái độ, giá trị... được kết tinh trong con người lao động, giúp họ thực hiện hóa năng
lực chuyên môn để hoàn thành một công việc, một nghề nhất định, mang lại lợi ích cho cá nhân và xã hội.
b. Cách rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của người lao động.
- Hình thành thái độ học tập đúng đắn
- Xây dựng phương pháp học tập hiệu quả. -Rèn luyện sức khỏe.
- Rèn luyện ý chí nghị lực
- Rèn luyện những phẩm chất cơ bản: trung thực, trách nhiệm, tự giác...
2.Tìm hiểu thế nào là hoạt động xã hội
a. Khái niệm:
Là những hoạt động chung do tập thể lớp, nhà trường hoặc các đoàn thể xã hội
tổ chức nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
b. Một số hoạt động xã hội: Hoạt động đền ơn đáp nghĩa, bảo vệ môi trường, hiến máu nhân
đạo, quyên góp giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, thực hiện kế hoạch nhỏ, ....
3 .Tìm hiểu quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
a. Tín ngưỡng, tôn giáo là gì?
Tín ngưỡng
: là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như thần
linh, thượng đế, chúa trời. Trang 123
Tôn giáo: là 1 hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức với những quan niệm giáo lí thể hiện
rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.
b. Tình hình tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam
Có 13 tôn giáo, 37 tổ chức tôn giáo, Có 24 triệu tín đồ tôn giáo
Tín ngưỡng, tôn giáo ở VN hiện nay là tương đối ổn định.
4- Tìm hiểu quyền tự do ngôn luận
a. Thế nào là quyền tự do ngôn luận?
QuyÒn tù do ng«n luËn lµ quyÒn cña c«ng d©n ®-îc
tham gia bµn b¹c , th¶o luËn , ®ãng gãp ý kiÕn về nh÷ng vÊn ®Ò chung cña ®Êt n-íc , x· héi .
b. Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật có ý nghĩa
Tự do trong khuôn khổ pháp luật quy định không lợi dụng tự do để phát biểu lung tung, vu
khống, vu cáo người khác hoặc xuyên tạc sự thật, phá hoại, chống phá lợi ích của nhà nước, của
nhân dân... Sö dông quyÒn tù do ng«n luËn ®óng ph¸p luËt ®Ó ph¸t huy tÝnh tÝch cùc vµ quyÒn lµm
chñ cña c«ng d©n , gãp phÇn x©y dùng Nhµ n-íc , qu¶n lý x· héi...
5/ Bộ máy nhà nước CHXHCN VN
a.Tìm hiểu về sự ra đời của Nhà nước CHXCNVN
Nhà nước VN dân chủ Cộng hòa ra đời ngày 02/9/1945. Đổi tên nước CHXHCNVN NGÀY 02/7/1976
Bản chất nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xhcn của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân
b. Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của bộ máy nhà nước CHXHCNVN
- Bộ máy nhà nước CHXHCNVN là hệ thống cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa
phương, có tính độc lập tương đối về cơ cấu tổ chức. Được thành lập và có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật, nhân danh Nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước bằng hình
thức, phương pháp đặc thù.
- Bộ máy nhà nước có 4 cấp( Trung ương, tỉnh, huyện , xã) ,4 cơ quan(cơ quan quyền lực,
cơ quan hành chính, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát)
- Bộ máy nhà nước cấp trung ương, tỉnh, huyện 4 cơ quan. Cấp xã2 cơ quan( HĐND xã, UBND xã)
- Cấp trung ương: Quốc hội( cơ quan quyền lực, có quyền lập pháp), chính phủ( cơ quan
hành chính, thực hiện quyền hành pháp), tòa án nhân dân tối cao( cơ quan xét xử, thực hiện
quyền tư pháp), Viện kiểm sát nhân dân tối cao( cơ quan kiểm sát, thực hiện quyền công tố)
- Hội đồng nhân dân( Tỉnh, huyện, xã): Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương do
nhân dân địa phương bầu ra, nhiệm vụ là quyết định các vấn đề của địa phương do luật định,
giám sát tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và thực hiện nghị quyết của HĐND.
- UBND( tỉnh, huyện, xã): là cơ quan do HĐND cùng cấp bầu ra và là cơ quan chấp hành của
HĐND , cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện nghị quyết Trang 124
của HĐND và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao.UBND có nhiệm vụ
quản lí nhà nước ở địa phương các lĩnh vực, đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội...

6- Em hãy nêu 4 việc làm của em thể hiện em thực hiện đúng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do ngôn luận
7/ Ca dao có câu : “Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ Mồng mười tháng ba”
Vậy tổ ở đây là ai ? Việc giỗ tổ thể hiện điều gì ?
8/
Một bạn lớp em không đi lao động ở nhà chơi. Cô hỏi bạn nói bạn có việc bận.
Nhận xét về bạn? Em sẽ khuyên bạn như thế nào? Em có làm giống bạn không? Vì sao?
9/ Em T 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn, rủ bạn đua xe, lạng lách, đánh võng bị cảnh sát giao
thông huyện bắt giữ. Gia đình T đã nhờ ông chủ tịch xã xin bảo lãnh về và để UBND xã xử lí.
a. Nhận xét hành vi của T? Việc làm của gia đình T đúng hay sai.
b. Vi phạm của T do cơ quan nào xử lí ? Vì sao?
10. Em hãy kể một số việc làm gia đình em đến UBND làm?
11.Ông T là một bác sĩ. Khi khám bệnh ông thường có thái độ không công bằng với bệnh
nhân. Em nhận xét gì về Ông T?
12/ Lan cùng mẹ đi vào chùa thắp hương. Bạn không vào thắp hương mà ngồi ngoài mở nhạc
rất to. Em nhận xét về Lan. Em sẽ khuyên Lan như thế nào?
13/ Lan và Chi chuẩn bị đi làm hồ sơ đi học. Lan nói đi đến ủy ban để xác nhận hồ sơ. Nhưng Chi nói đến công an.
Theo em ai nói đúng. Nếu là bạn của hai bạn em sẽ làm gì? Trang 125 ĐỀ THI HỌC KỲ I Môn : GDCD Lớp 8
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề ) MA TRẬN Mức đô Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL Trung thực C2,C6 (I) Số câu 2 2 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ% 5% 5% Tôn trọng C1,C4, (I) Số câu 2 2 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ% 5% 5% Đoàn kết và C5,C8 C2 b hợp tác (I) Số câu 2 0,5 2,5 Số điểm 0,5 1 1,5 Tỉ lệ% 5% 10% 15% Tình hữu C1 II nghị giữa các Trang 126 dân tộc Số câu 1 1 2 Số điểm 1 1 2 Tỉ lệ% 10% 10% 20% Tuân thủ III C3,C7 C3 (I) kỉ luật C2a, Số câu 1 2,5 1 4,5 Số điểm 1 1,5 3 5,5 Tỉ lệ% 10% 15% 30% 55% Số câu 2 9,5 0,5 1 13 câu 10điểm Số điểm 2 4 1 3 100% Tỉ lệ% 20% 40% 10% 30% II. NỘI DUNG ĐỀ
E. Trắc nghiệm: (4 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án cho mỗi câu mà em cho là đúng nhất.(2điểm)
Câu 1 : Trong các việc làm sau, việc làm nào thể hiện sự tôn trọng ?
a. Nói chuyện riêng trong giờ học c. Gây gổ với bạn bè b. Nói trống không. d. Lắng nghe ý kiến của các bạn.
Câu 2: Hành vi nào thể hiện không trung thực ?
a. Giấu bài kiểm tra khi bị điểm kém c. Nói đúng sự thật.
b. Dũng cảm nhận lỗi khi sai d. Nhặt được đồ trả lại cho người mất
Câu 3: Hành vi nào không tuân thủ kỷ luật của người học sinh?
a. Vẽ bậy lên bàn học. c. Học bài, làm bài trước khi đến lớp.
b. Luôn đi học đúng giờ. d. Hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Câu 4: Câu danh ngôn của Shakespeare: “Yêu một người, tin vài người,
đừng xúc phạm đến ai” nói về phẩm chất đạo đức nào? Trang 127
a. Trung thực c. Đoàn kết và hợp tác b. Tôn trọng d. Giữ chữ tín
Câu 5: Biểu hiện nào thể hiện thiếu đoàn kết, hợp tác ?
a. Chia sẻ. c. Có trách nhiệm với nhau.
b. Hỗ trợ. d. Đổ lỗi cho người khác.
Câu 6: Hậu quả của không trung thực là.
a. Bạn bè xa lánh c. Cảm thấy có lỗi
b. Mất niềm tin d. Tất cả các ý trên
Câu 7: Học sinh tuân thủ kỷ luật là như thế nào ?
h. Luôn thực hiện đúng quy định chung c. Biết tự giác trong mọi việc
i. Có kế hoạch cho công việc của mình. d.Tất cả các ý trên
Câu 8: Hành vi nào thể hiện sự đoàn kết, hợp tác ?
a .Trông chờ, ỷ lại vào mọi người trong nhóm c.Không bày tỏ ý
kiến của bản thân b. Trao đổi với bạn
khi làm bài kiểm tra b.Giúp đỡ bạn trong học tập
II. Đánh dấu X vào những việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc. ( 1 điểm) Những việc làm Đánh dấu x
1. Cư xử thiếu lịch sự với người nước ngoài
2. Quyên góp, ủng hộ đất nước bị thảm họa thiên tai
3. Bán đồ cho khách nước ngoài với giá quá đắt
4. Giải quyết mâu thuẫn giữa các dân tộc bằng thương lượng hòa bình
III. ( 1 điểm) Điền các từ: (tuân theo, cộng đồng, thống nhất, quy định )
vào chỗ trống cho thích hợp.

Kỉ luật là những………………… chung của………………, của một
tổ chức xã hội ( trường học, cơ sở sản xuất, cơ quan...) yêu cầu mọi người
phải...................... nhằm tạo ra sự ………………… hành động để đạt
chất lượng, hiệu quả trong công việc
B.Tự luận: 6 điểm.
Câu 1:(1 điểm) Nêu ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc ? Câu 2 : Trang 128
a. (1 điểm ) Nêu 4 việc làm thể hiện tuân thủ kỉ luật của học sinh ?
b. ( 1 điểm ) Nêu 2 câu ca dao, tục ngữ nói về đoàn kết, hợp tác?
Câu 3: ( 3 điểm ) : An và Nam ngồi chung một bàn . An chăm học nên
mỗi khi thầy cô kiểm tra viết An đều chủ động làm bài , còn Nam chỉ lo
mở tập ra chép hoặc nhìn bài của An.
a) Em có nhận xét gì về Nam ?
b) Nếu em là bạn của Nam em sẽ làm gì ? III. ĐÁP ÁN Trắc Câu Đáp án Điểm nghiệm I
1- d; 2- a; 3 -a; 4- b; 5- d ; 6- d; 7- d; 8-b 2 điểm II 2,4 đúng 1 điểm III
Quy định ,cộng đồng, tuân theo, thống nhất 1 điểm Tự luận 1
- Tạo cơ hội , điều kiện cùng hợp tác, phát 0,5 điểm
triển.Tạo sự hiểu biết lẫn nhau
-Tránh gây mâu thuẫn,căng thẳng dẫn đến nguy 0,5 điểm cơ chiến tranh 2
a. Nêu được 4 việc làm thể hiện đoàn kết 1điểm( và hợp tác mỗi ý được 0,25 điểm) 0,5 điểm
b. Hai câu ca dao, tục ngữ
- Một cây làm chẳng nên non 0,5 điểm
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
.- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn 3
a) Việc làm của Nam là sai. Vì Nam lười học , 1 điểm
gian lận trong giờ kiểm tra,vi phạm kỉ luật ( nội 1 điểm quy của trường)
b) Em sẽ không đồng tình với Nam, thẳng thắn
góp ý để bạn Nam sữa chữa khuyết điểm . 1 điểm Trang 129 KIỂM TRA CUỐI KỲ II Môn: GDCD 8
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) MA TRẬN Mức đô Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL Tham gia các C2 hoạt động xã hội Số câu 1 1 Số điểm 1 1 10 Tỉ lệ% 10 Phẩm chất C1 nghề nghiệp của người lao động Số câu 1 1 Số điểm 1,5 1,5 15 Tỉ lệ% 15 Quyền tự do C3,4(I) C3a Tin. ngưỡng Câu II C3b tôn giáo và tự do ngôn luận Số câu 3 1 4 Số điểm 1.5 1,5 3 Tỉ lệ% 15 15 30 Bộ máy nhà C1,2 (I) C4 nước C III CHXHCNVN Số câu 3 1 4 Số điểm 1,5 3 4,5 Tỉ lệ% 15 30 45 Số câu 3 1 3 2 1 10câu 10điểm Số điểm 1,5 15 15 2,5 Trang 130 Tỉ lệ% 15% 15% 15% 25% 100% 3 30% II. NỘI DUNG ĐỀ
A .Trắc nghiệm: (3 điểm)
I.Khoanh tròn một đáp án cho mỗi câu mà em cho là đúng nhất.(1điểm)

Câu 1 : Quốc Hội gọi là cơ quan nào trong các cơ quan sau?
a. Quyền lực b. Hành chính c. Xét xử d. Kiểm sát
Câu 2: Bộ máy nhà nước CHXHCNVN được chia làm mấy cấp ?
a. 2 cấp b. 3 cấp. c. 5 cấp d. 4 cấp
Câu 3: Hiện nay ở Việt Nam có bao nhiêu tôn giáo ?
a. 12 tôn giáo . b.13 tôn giáo. C.10 tôn giáo d. 9 tôn giáo.
Câu 4: Hành vi nào dưới đây thực hiện không đúng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo ?
a. Ép buộc người khác theo tôn giáo mà mình đang theo,
c. Thắp hương khấn vái tổ tiên ông bà,
b. Tham gia lễ hội của tôn giáo mình,
II. Đánh dấu X trong các việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện
quyền tự do ngôn luận của công dân. ( 1 điểm)
Những việc làm Đánh dấu x
1. Học sinh thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trường lớp.
2. Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh ở địa phương.
3. Gửi đơn kiện ra tòa án đòi quyền thừa kế.
4. Góp ý kiến vào dự thảo luật, dự thảo hiến pháp.
III. ( 1 điểm) Điền các từ: (độc lập, pháp luật, chức năng, hệ thống) vào
chỗ trống cho thích hợp.

Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là……………… cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, có
tính………………. tương đối về cơ cấu tổ chức,được thành lập và có
thẩm quyền theo quy định của………………., nhân danh nhà nước thực Trang 131
hiện………………… nhiệm vụ của Nhà nước bằng hình thức, phương pháp đặc thù.
B.Tự luận: 7 điểm.
Câu 1:(1,5 điểm) Nêu cách rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của người lao động ?
Câu 2 : (1 điểm ) Em hãy kể tên 4 hoạt động xã hội mà em biết.
Câu 3: ( 1,5 điểm)
a)Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của
pháp luật , có nghĩa là gì ? b)Ca dao có câu :
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba”
Vậy tổ ở đây là ai ? Việc giỗ tổ thể hiện điều gì ?
Câu 4:(3 điểm) Em An 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn, rủ bạn đua xe,
lạng lách, đánh võng bị cảnh sát giao thông huyện bắt giữ. Gia đình An
đã nhờ ông chủ tịch xã xin bảo lãnh về và để UBND xã xử lí.
a. Việc làm của gia đình An đúng hay sai.
b. Vi phạm của An do cơ quan nào xử lí ? Vì sao? III. ĐÁP ÁN Trắc Câu Đáp án Điểm nghiệm I 1- a; 2- d; 3 - b; 4 -a; 1 điểm II 1,2,4 đúng 1 điểm III
Hệ thống, độc lập, pháp luật, chức năng 1 điểm Tự luận 1
- Hình thành thái độ học tập đúng đắn 1,5 điểm
- Xây dựng phương pháp học tập hiệu quả. -Rèn luyện sức khỏe.
- Rèn luyện ý chí nghị lực
- Rèn luyện những phẩm chất cơ bản: trung
thực, trách nhiệm, tự giác... 2
- tên 4 hoạt động xã hội : Hoạt động đền ơn 1 điểm
đáp nghĩa, bảo vệ môi trường, hiến máu nhân
đạo, kế hoạch nhỏ.... 3
a.Tự do trong khuôn khổ pháp luật quy định, 1 điểm
không lợi dụng tự do để phát biểu lung tung,
vu khống , vu cáo người khác hoặc xuyên tác
sự thật, phá hoại, chống phá lợi ích của Nhà nước ,của nhân dân
b. Tổ là vua Hùng.Việc thờ cúng vua Hùng thể 0,5 điểm
hiện truyền thống nhớ ơn tổ tiên. Trang 132 4
a.Việc làm của gia đình nhà bạn An là sai, 1 điểm
b. Vi phạm của An là do cơ quan cảnh sát 1 điểm
giao thông xử lí theo quy định của pháp luât . 1 điểm
.Còn UBND có nhiệm vụ quản lí nhà nước ở
địa phương các lĩnh vực, đảm bảo an ninh
trật tự an toàn xã hội chứ không trực tiếp xử lí hành vi vi phạm. Trang 133