Giáo án môn văn lớp 7 học kỳ 1 theo phương pháp mới định hướng đánh giá năng lực

Tổng hợp toàn bộ Giáo án môn văn lớp 7 học kỳ 1 theo phương pháp mới định hướng đánh giá năng lực được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

Tuần 20
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 73 : TỤC NG VỀ THIÊN NHIÊN LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I . Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hs hiểu được lược thế nào tục ngữ.
- Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) ý
nghĩa của những câu tục ngữ trongi học.
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong n bản
2. năng:
- Đọc phân tích (nghĩa đen, nghĩa bóng ) tục ngữ.
3. Thái độ: yêu và biết vận dụng tục ngữ trong nói viết hằng ngày.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Phẩm chất: sốngu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề,ng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ,
hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: bài giảng , cun tục ngữ VN...
2. Trò: Đọc soạn bài( trả lời các câu hỏi trong sgk)
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: dạy học hợp tác (theo nhóm), dạy học hợp đồng.
- KTDH: trình bày 1 phút , hỏi trả lời....
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra số
* Kiểm tra ( sự chuẩn bị của hs: SGK, vở ghi, vở soạn)
* Tổ chức khởi động:
Đọc những câu tục ngữ em biết?
2. Hoạt độngnh thành kiến thức mới.
Hoạt động của thày trò
Nội dung cần đạt
1: Đọc tìm hiểu chung
- Phương pháp dạy học u/ phát hiện
giải quyết vấn đề...
- thuật : Thuyết trình tích cực , đặt câu
hỏi , hỏi trả lời hs , đọc tích cực.
- ng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhận thức.
Hoạt động cả lớp
-Các câu tục ngữ cần đọc với giọng ntn?
(nhẹ nhàng, tình cảm, đầy u thương ...)
- Hãy thể hiện văn bản bằng giọng đọc
đó?
I- Đọc tìm hiểu chung
*Đọc:
* Chú thích:
(sgk)
- Chú thích nào cần lưu ý ?
Sử dụng KT hỏi trả lời để tìm hiểu
? Thế nào tục ng?
? thể chia 8 câu tục ngữ trong bài làm
mấy nhóm?
? Mỗi nhóm gồm những câuo?
?Khái quát nội dung những câu tục ngữ
đó?
* K/n tục ngữ: (sgk)
* 2 nhóm. Mỗi nhóm gồm 4 câu.
+Từ u 1 đến 4 : Những u tục ngữ về
thiên nhiên.
+Từ câu 5 đến 8 : Những câu tục ngữ về
lao động sản xuất.
2: Phân tích
+PP: dạy học nhóm...
+KT: thảo luận, động não...
+Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...
Hoạt động nhóm 5p
?Giải thích nghĩa của câu tục ngữ
1,2,3,4?( Nội dung, nghệ thuật)
? Kinh nghiệm ứng dụng của những câu
tục ngữ đó trong cuộc sống?
- Nhậnt chung về nội dung của các câu
tục ngữ về thiên nhn?
Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm,
nhóm khác nhận xét bổ sung.
Gv nhận xét hoạt động chốt kiến
thức cơ bản.
Bằng sự quan sát tỉ mỉ về loài kiến, dân
gian đã rút ra được nhận xét to lớn của
hiện tượng thiên nhiên khá cnh xác.
dị bản khác: Tháng 7 kiến đàn địa hàn
hồng thuỷ. Hoặc có câu:
Kiến tha trứngn cao
Thế nào ng a rào rất to”
II- Phân tích
1) Những câu tục ng về thiên nhiên
Câu 1:
- Tháng năm đêm ngắn, tháng 10 ngày
ngắn.
- T.5: mùa hạ-> đêm ngắn, ngày dài
- T.10:mùa đông-> đêm dài ngày ngắn
- Sử dụng phép đối, cách nói quá
-> Làm nổi bật sự trái ngược tính chất
giữa ngày và đêm giữa màu hạ mùa
đông, gây ấn tượng, dễ nhớ.
=> Bài học về cách sử dụng thời gian
trong c/s sao cho hợp giữa các mùa để
chủ động trong công việc đi lại
Câu 2:
- Trời nhiều sao thì nắng, ít sao thì
a
- Hai vế đối nhau, cách nói vần, dễ nhớ
-> Giúp con người ý thức biết nhìn sao
để dự báo thời tiết, sắp xếpng việc
Câu 3:
- Trên trời xuất hiện ráng sắc ng
màu mỡ là sắp bão
- Ráng: Đám mây màu vàng do ánh mặt
trời chiếu vào
- Hình thức ngắn gọn, dễ nhớ.
=> Kinh nghiệm dự báo bão-> ý thức
chủ động giữ gìn ncửa hoa màu
- Vẫn còn gtrị đến ngày nay(vùng hạn
Hoạt động nhóm 5p
?Giải thích nghĩa của câu tục ngữ
1,2,3,4?( Nội dung, nghệ thuật)
? Kinh nghiệm ứng dụng của những câu
tục ngữ đó trong cuộc sống?
- Nhậnt chung về nội dung của các câu
tục ngữ về lao động sản xuất?
Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm,
nhóm khác nhận xét bổ sung.
Gv nhận xét hoạt động chốt kiến
thức cơ bản.
( GV tích với môi trường Ai ơi chớ bỏ
ruộng hoang...nhiêu”)
(gv mở rộng: Người đẹp..phân)
Một ợt tát, một bát cơm
- Người đẹp lụa, lúa tốt phân
- Hòn đất nỏ bằng giỏ phân
- Tốt lúa, tốt má, tốt mạ, tốt giống
GV mở rộng 1 số câu tục ngữ nói lên tầm
quan trọng của thời vụ sự chuyên cần,
thành thạo: Mồng tám tháng tám không
a
- Bỏ cả cày bừa nhổ lúa đi
- Một lượt cỏ thêm giỏ thóc
(Gv - hs liên tại địa phương)
chế thông tin)
Câu 4:
- Kiến vào tháng 7 sắp lụt-> lo lắng
- Kiến là li côn trùng nhạy cảm với thời
tiết, khí hậu
=> Giúp nh/d ý thức dự đoán lụt để
chủ động phòng chống lụt sau tháng 7
* Truyền đạt những kinh nghiệm quý
báu trong việc quan t các hiện ợng
thiên nhiên .
2) Những câu tục ng về lao động sản
xuất
Câu 5:
- Đất coi quý như vàng
- đem lại lợi ích to lớn cho con
người(trồng trọt, xây dựng nhà ở, các
công trình công cộng, nhà máy
nghiệp..)
- Hình thức ngắn gọn, 2 vế đối nhau
=> Có ý thức bảo vệ, giữ gìn sử dụng
đúng mục đích đất đai, ra sức chăm bón
đồng ruộng, phê pn hiện tượng lãng phí
đất
Câu 6:
- Nêu lên thứ tự các nghề, các công việc
đêm lại lợi ích kinh tế cho con người
- Trì-> nuôi cá, viên->vườn, điền->ruộng
=> Giống cây con( thuật)yếu tố
quan trọng trong trồng trọt chăn nuôi;
Giúp nh/d biết khai thác tốt diều kiện
hoàn cảnh để tạo ra của cải vật chất.
Câu 7:
- Khẳng định thứ tự quan trọng của các
yếu tố nước, phân, lao động, giống lúa
đối với nghề trồnga.
=> Thấy được tầm quan trọng và mối
quan hệ của các yếu tố trồng lúa
Câu 8:
- Khẳng định tầm quan trọng của đất đai
thời vụ
=> Sản xuất phải đúng thời vụ, đúng loại
đất
3: Tổng kết
III- Tổng kết
3. Hoạt động luyện tập:
Thi đọc các câu tục ngữ theo nhóm.
4. Hoạt động vận dụng:
thuật viết tích cực 1p , hs tự do viết những câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản
xuất.
Mộti hs chia sẻ nội dung em đã viết .
5. Hoạt động tìmi mở rộng
- Tìm trên mạng sưu tầm thêm tục ngữ nói về thiên nhiêm và lao động sx ghi vào sổ tay
văn học ?
- Chuẩn bị : Chương trình địa phương phần văntập làm văn
Y/c: Đọc SGK u tầm những câu ca dao dân ca, tục ngữ lưu hành địa pơng
GV hợp đồng phần
III. Hưng n, quê hương của điệu hát trống quân độc đáo
Để hs tìm hiểu chuẩn bị
? HY quê hương của những điệu hát o?
? Tại sao nói hát trống quân HY lối hát độc đáo ? ( nội dung? Hình thức? )
+ Nhóm trưởng các nhóm o biên bản hợp đồng
Hợp đồng học tập: Tìm hiểu lốit trống quân Hưng Yên
một số tỉnh thành khác
Nhiệm
vụ
Bắt buộc
Thời
gian
Nhóm
Đáp án
Hoàn
thành
Đánh giá
Tìm
hiểu lối
hát
trống
quân ở
Hưng
Yên
một
số tỉnh
thành
khác
x
1 tuần
Các
nhóm
Tên tôi là:
Chức vụ:
Lớp:
Tôi đã hiểu nội dung nhiệm vụ, ý nghĩa của hợp đồng. Tôi cam kết sẽ cùng với tổ
hoàn thành hợp đồng đúng thời gian quy định.
Giáo viên ( kí, ghi họ tên) Học sinh( kí, ghi họ tên)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 20 - Tiết 74 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN TLV)
TÌM HIỂU, SƯU TẦM TỤC NGỮ, CA DAO HƯNG YÊN
KHÁI QUÁT VỀ TỤC NGỮ, CA DAO HƯNG YÊN
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được những giá trị về nội dung, hình thức, tác dụng của tục ngữ, ca dao n
ca ngn.
- Thấy được nét độc đáo trong điệu hát trống quân HY.
2. năng: u tầm, sắp xếp tục ngữ, ca dao theo trật tự ABC
3. Thái độ: Tình yêu con người, quê hương văn học dân gian địa phương.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề,ng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ,
hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: bài giảng
2. Trò: Đọc soạn bài( trả lời các câu hỏi trong sgk địa phương Hưng Yên)
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: Dạy học nhóm, dạy học hợp đồng...
- KTDH: đặt câu hỏi, động não, hỏi trả lời....
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra ( sự chuẩn bị của hs: SGK, vở ghi, vở soạn)
* Tổ chức khởi động:
Gv cho nghe một ca khúc về Hưng Yên-ca khúc đã cho em những cảm nhận nào về
HY
Hoặc : Nếu đc nói về HY em sẽ nói gì?
Hs đưa ra nhiều cảm nhận, ý kiến càng nhiều càng tốt.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
1. Tục ngữ Hưng Yên, kho chứa
kinh nghiệm đời sống:
- PP: Dạy học theo nhóm
KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn
đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác
...
Hoạt động nhóm 5p
-Ghi lại những câu tục ngữ HY?
-Ngh thuật nội dung ý của nhữngu
tục ngữ đó?
Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm,
nhóm khác nhận xét bổ sung.
Gv nhận xét hoạt động chốt kiến
thức cơ bản.
2. Ca dao Hưng Yên phản ánh
chân thật tình cảm của con người
- PP: Dạy học theo nhóm
-KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn
đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác
...
Hoạt động nhóm 5p
-Ghi lại những câu tục ngữ HY về ch
đề tình yêu quê hương đát ớc, con
người ?
-Ngh thuật của những câu tục ngữ đó?
Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm,
nhóm khác nhận xét bổ sung.
Gv nhận xét hoạt động chốt kiến
thức cơ bản.
I. Tục ngữ Hưng Yên, kho chứa kinh
nghiệm đời sống:
VD: Cỏ mọc lang, cả làng nước
Cầu vồng mống cụt, khụng lụt thỡ bóo
Vồng chiều mưa sáng, ráng chiều mưa
hôm
Bánh đa An Viên, nhón lồng Ph Hiến
Trâu Đặng Xá, Đầm Xuôi
Mai Viên lắm cá, Mai Xá lắm cua
Giếng làng Cuông bằng canh suông thiên
hạ
+Là những câu nói vần, thường theo
nhịp ba nhịp bốn, gieo vần liền hoặc vần
cách
=>Tục ngữ HY tổng kết những kinh
nghiệm về thời tiết, thuật canh tác,
chăn nuôi, kinh nghiệm sống, những bài
học về đạo nhân dân.
II. Ca dao Hưng Yên phản ánh chân
thật tình cảm của con người:
* ND:
- Tìnhu quê hương đất nước.
+VD:
Bình minh bên dảing Hồng
Sum suê bóng nhãn mượt đồng đay xanh.
Ai ơi đứng lại trông
Sen đình Lai Hạ, nhãn lồng bói Phương
Làng em chín giếng chàng ơi
Xung quanh đá lát nước thời trong veo
Làng em chẳng ai nghèo
Nhà xây san sát khác nào kinh đô
- Tình cảm con người.
+VD:
Công cha n ....... chảy ra
-Đê làng mẹ đắp nên cao
Giữ cho tình nghĩa trước sau vẹn tròn.
-Người ta nguồn gốc đâu
Vợ chồng như nghĩa tao khang
Xuống khe bắt ốc lên ngàn hái rau.
Chồng nhất thì em thứ nhì ....
- Tìnhu nam nữ.
VD:
Đó về dự hội m nay - .....
Gái Bông như bùa - ....
*NT: Sử dụng nghệ thuật của thể thơ lục
bát truyền thống
3. Hưng Yên, quê hương của điệu
hát trống quân độc đáo:
+PP: dạy học nhóm, hợp đồng ....
+KT: thảo luận, động não...
+Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn
đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác
...
GV cho hs thanh hợp đồng đã chuẩn bị
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
nx,bổ sung, gv nhận xét chốt kiến thức.
(ở đền Đa Hoà, đền HDạ Trạch...)
( GV Tích môi trường)
? một công dân của Hưng n, em sẽ
làm để tôn vinh cũng như làm giàu cho
văn hóa của quê hương mình?
( yêu, bảo vệ, giữ gìn, trân trọng phát
triển...)
4. Tổng kết
-KT: hỏi trả lời
- ng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...
? Nội dung nghệ thuật của tục ngữ, ca
dao HY?
- HS đọc ghi nhớ.
3. Hoạt động luyện tập:
III. Hưng Yên, quê hương của điệu hát
trống quân độc đáo:
- HY quê hương của tiếng chèo Nam,
ca trù, quan họ những điệu hát dân ca
khác nhưng hát trống quân vẫn điệu
hát đặc sắc độc đáo.
+ Hình thức t/chức: Được tổ chức trong
dịp hội làng, khi đi làm đồng ...
+ hát giao duyên ...., nội dung lời hát
lành mạnh, tao nhã, đoan trang.
+ Nội dung: Người hát bày tỏ tâm trạng,
trình bày những hiểu biết về thiên nhiên,
hội , những kinh nghiệm làm ăn, sinh
sống tờng ngày của con người với thái
độ vui vẻ, khoan hoà.
+ Tiếng hát giúp người nghe giải trí, giáo
dưỡng tinh thần, suy ngẫm về đạo nh
người, gửi gắm t/yêu qhương đất nước...
-Tỉnh: Hải Dương, Thái Bình, Bắc Ninh...
IV. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK/42
- Các nhóm thi tìm các câu tục ngữ ca dao vHY?
+ Thời gian 2p
+ Nhóm nào nhiều ,đúng chiến thắng, nhóm thua sẽ hát cho cả lớp nghe.
4. Hoạt động vận dụng:
-KT: nói tích cực
Nếu đc giới thiệu về HY em sẽ nói ?
+ Y/c: nói ngắn gọn....
5. Hoạt động tìmi mở rộng
- Tiếp tục sưu tầm tục ngữ, ca dao HY, lưu sổ tay văn học trao đổi cùng bạn bè.
- Chuẩn bị : Tìm hiểu chung về văn nghị luận: đọc vb mẫu, trả lời câu hỏi tìm hiểu
bài, đọc thêm sách tham khảo về văn nghị luận.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 20 - Tiết 75,76
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGH LUẬN
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
HS hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống đặc điểm chung của văn bản nghị
luận
2. năng:
Nhận biết văn bn nghị luận khi đọc sách, báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu hơn,
hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
3. Thái độ:
Yêu thích để tìm hiểu về văn nghị luận việc sử dụng n ngh luận trong cuộc sống.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Phẩm chất:sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ,
hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc soạn bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: Dạy học nhóm, nêu /phát hiện giả quyêt vấn đề...
- KTDH: đặt câu hỏi, động não, hỏi trả lời....
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra ( sự chuẩn bị của hs)
* Tổ chức khởi động : bao giờ em đặtu hỏi sao? tại sao chưa? Ai sẽ giúp em trả
lời cấu hỏi đóbằng cách nào? HS trao đổi càng nhiều ý ýng tốt.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của thầy trò
Nội dung cần đạt
1. Nhu cầu nghị luận văn bản
nghị luận.
- PP: Dạy học theo nhóm
-KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn
I. Nhu cầu ngh luận văn bản ngh
luận
1. Nhu cầu ngh lun
đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp c
...
Hoạt động nhóm 5p
Đọc thông tin trong sgk hiểu biết
của em hãy trả lời các câu hỏi sgk
? Trong đời sống em gặp các vấn đề
câu hỏi kiểu như thế không ?
? Hãy nêu thêm các câu hỏi về các vấn đề
tương tự ?
? Khi gặp các vấn đề câu hỏi loại đó
em trả lời bằng cách nào trong các cách
sau : kể, tả, biểu cảm, nghị luận? vì sao?
? sao các phương thức còn lại không
đáp ứngu cầu trả lời các câu hỏi?
? Vậy miêu tả, từ sự tác dụng đối
với n nghị luận?
? Trong đời sống em thường gặp văn bản
nghị luận ới dạng nào? Hãy kể các loại
văn bản nghị luận em biết?
Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung, gv nhận xét chốt kiến
thức.
Gv cho xem một đoạn bình luận bóng đá,
bình luận về vấn đề bầu cử tổng thống mĩ,
chiếu ảnh hội thảo về vấn đề mội trường...
( N vậy văn bản nghị luận tồn tại
khắp mọi nơi, nhu cầu thiết yếu diễn ra
trong cuộc sống)
Hoạt động cặp đôi 2p
Đọc văn bản "chống nạn thất học"
trong sgk hiểu biết của em hãy trả
lời các câu hỏi sgk
?Văn bản này hướng tới ai?
?Văn bản này nói cái ?
? Ch luận điểm của văn bản này gì?
(Tìm những câu n chứa luận điểm?)
? Để ý kiến sức thuyết phục, bài viết
đó nêu ra những lẽ nào? Hãy liệt các
lẽ ấy? Chỉ dẫn chứng tác giả đó
-Thường gặp
- VD:
+ sao em thích đọc sách?
+ Làm thế nào để học giỏi môn ngữ văn?
+ Muốn xây dựng một tình bạn đẹp chúng
ta phải làm ?
- Dùng văn nghị luận n nghị luận
dùng lẽ để phân tích, bàn bạc, đánh giá
giải quyết vấn đề .
- Vì: Tự sự thuật, kể câu chuyện đi
thường hay tưởng tượng, hấp dẫn, sinh
động đến đâu vẫn mang tính cụ thể hình
ảnh, vẫn chưa thể sức thuyết phục khái
quát, chưa khả năng thuyết phục người
đọc, người nghe, làm cho họ thấu tình đạt
+ M/tả dựng tả chân dung cảnh, người,
sự vật, sinh hoạt... kkông sức khái quát
Biểu cảm cũng sử dụng lẽ nhưng chủ
yếu vẫn tình cảm, cảm xúc mang
tính chủ quan cảm tính nên cũng không
khả năng giải quyết các vấn đề đó nêu
một cách thấu tình đạt
-> chỉ tác dụng hỗ trợ làm cho lập
luận sắcn, thêm sức thuyết phục.
- Một vài kiểu văn bản nghị luận thường
gặp:
luận, bình luận thời sự, bình luận thể
thao, các bài nghiên cứu, phê bình, hội
thảo khoa học, trao đổi về học thuật trên
các báo tạp chí chuyên ngành...
2.Thế nào văn bản ngh luận
a. Xét dụ
sử dụng để làm sáng cho từnglẽ ấy?
? Tác giả th thực hiện được mục đích
của nh bằng văn kể chuyện, miêu tả,
biểu cảm được không? sao?
Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp khác
bổ sung, gv nhận xét chốt kiến thức
GV giảng: Sau ch mạng tháng 8/1945
VN phải chống lại 3 thứ giặc rất nguy
hiểm (giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm).
Chống nạn thất học do cnh sách ngu
dân của bọn thực dân Pháp để lại
(Không. không sức khái quát, không
thể thuyết phục được người đọc, người
nghe một cách gọn ghẽ, chặt chẽ, ràng,
đấy đủ như vậy).
Hoạt động nhân
? Qua việc tìm hiểu văn bản "chống nạn
thất học" em hiểu thế nào văn nghị
luận? Văn nghị luận những đặc điểm
?
- Hướng tới: quốc dân Việt Nam
- Mục đích: Chống giặc dốt (nạn thất học)
=> Luận điểm: Chống nạn thất học
Câu văn chứa luận điểm: "Một trong
những công việc phải thực hiện cấp tốc
trong lúc này nâng cao dân trí"
"Mọi người Việt Nam phải hiểu biết
quyền lợi của mình ..... chữ quốc ngữ"
* lẽ:
- Tình trạng thất học, lạc hậu trước cách
mạng tháng 8
+ Chính sách ngun
+ 95% số dân thất học
- Những điều kiện cần phải để người
dân xây dựng nước nhà
+ Nâng cao dân trí
+ Mọi người dân VN phải hiểu biết quyền
lợi, bổn phận của mình, phải kiến
thức...
- Những khả năng thực tế trong việc
chống nạn thất học
+ Người biết chữ dạy cho người chưa biết
+ Người chưa biết chữ thì gắng sức
học cho biết
+ Phụ nữ lại càng cần phải học
b. Ghi nhớ
* Ghi nhớ (SGK/ 9)
Tiết 76
Hoạt động của thầy trò
Nội dung cần đạt
2. Luyện tập.
- PP: Dạy học theo nhóm
-KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn
đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác
...
Hoạt động nhóm 5p
Đọc thông tin bài 1 trong sgk hiểu
biết của em hãy trả lời các câu hỏi sgk
?Đọc diễn cảm bài văn Cần tạo ra thói
quen tốt trong đời sống hội”
? Đây phải bài văn nghị luận không?
sao?
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
- bài văn nghị luận( một vấn đề hội
về lối sống đạo đức.): Cần tạo ra thói
quen tốt trong đời sống hội
- Để giải quyết vấn đề trên c giả đã sử
dụng nhiều lẽ, lập luận dẫn chứng
? Tác giả đề xuất ý kiến gì?
? Những dòng, câu văn nào thể hiện ý
kiến đó?
? Để thuyết phục người đọc tác giả đó nêu
ra những lẽdẫn chứng nào?
? i văn nhằm giải quyết vấn đề
trong thực tế hay không? Em tán thành
ý kiến tác giả bài viết đưa ra không?
sao?
HS trình bày quan điểm nhân
? Qua bài tập 1, giúp em nhớ lại những
đặc điểm của văn nghị luận.
Đại diện các nm trình bày, nhóm
khác nx,bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến
thức
Hoạt động cặp đôi 2p
Đọc văn bản trong sgk hãy trả lời các
câu hỏi .
? Hãy tìm hiểu bố cục của bài n trên?
Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp khác
bổ sung, gv nhận xét chốt kiến thức
Hoạt động nhân 2p
Làm i 4
HS đọc bài n "Hai biển hồ"
? Bài văn "Hai biển hồ" văn bản tự sự
hay nghị luận?
Đại diện hs trình bày, hs khác nx,bổ sung,
gv hoàn chỉnh kiến thức
3. Hoạt động luyện tập:
Tiết 75: Sử dụng thuật hỏi trả lời
Nội dung kiến thức i học
4. Hoạt động vận dụng:
để trình bày, bảo vệ quan điểm củanh
- ý kiến: Cần phân biệt thói quen xấu
thói quen tốt; cần tạo thói quen tốt
khắc phục thói quen xấu trong đời sống
hằng ngày từ những việc nhỏ.
- Những dòng thể hiện ý kiến đó:
" thói quen tốt thói quen xấu"
" Thói quen này thành tệ nạn"
" Tạo được thói quen tốt rất khó ... cho
hội"
- lẽ: " tạo được thói quen tốt rất khó
.... cho hội"
- Dẫn chứng: Luôn dậy sớm ...là thói
quen tốt
Hút thuốc lá...
Vứt rác bừai....
(Ghi nhớ SGK/7)
2.i tập 2
- Mở bài: Câu 1 (có thói quen tốt thói
quen xấu):u vấn đề
- Thân bài: Tiếp -> rất nguy hiểm:
+ Dùng lẽ dẫn chứng trình bày những
thói quen xấu cần loại bỏ
+ Đưa ra thói quen xấu để thấy rằng
cần loại bỏ chứ không đưa ra thói quen tốt
thì không biết những thói quen xấu ntn
- Kếti: còn lại: Hướng phấn đấu
mong muốn mọi người thói quen tốt tự
giác, nếp sống n minh.
3.i tập 4
- Bài văn kể chuyện hai biển hồ nhằm
mục đích bàn về 2 cách sống của con
người (2 đoạn cuối n bản) => đây là bài
văn nghị luận
- Hãy bình luận về vẻ đẹp của các loài hoa trong khuôn viên trường em?
- Hãy viết 1 đoạn n đưa ra ý kiến về 1 cách học Tiếng Anh em cho hiệu quả?
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Tiết 75
- Tìm thêm các văn bản văn nghị luận đọc, tập bình luận một vấn đề nào đó( 1 trậno
co, 1 trận bóng đá, một cảnh đẹpo đó em biết hoặc xem qua ti vi, báo đài...)
- Học bài, thuộc ghi nhớ
- m bài tập phần luyện tập (SGK/ 9, 10); để chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 76
- Tìm đọc các văn bản nghị luận
- Xem lại các bài tập và làm bài tập 3 SGK/ 10
- Chuẩn bị bài mới: Tục ngữ về con người xã hội ọc văn bản, chú thích, nhắc lại khái
niệm tục ngữ, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
Tuần 21
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I.Mục tiêu: HS cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa một số hình thức diễn đạt ( so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen
nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học.
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong n bản
2. năng:
Phân tích được nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ
3. Thái độ:
Yêu thích để vận dụng tục ngữ trong giao tiếp
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Phẩm chất:sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: T học, giải quyết vấn đề,ng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ,
hợp tác
II.Chuẩn bị:
1. Thầy: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc soạn i( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: Dạy học nhóm, nêu /phát hiện giải quyêt vấn đề...
- KTDH: đặt câu hỏi, động não, hỏi trả lời....
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ? Thế nào là tục ngữ? Đặc điểm của tục ngữ?
? Đọc thuộc các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động, sản xuất. Phân tích 1 câu
tục ngữ em thích nhất.
* Tổ chức khởi động:
Đọc những câu tục ngữ em biết?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của thầy trò
Nội dung cần đạt
HĐ1.Đọc tìm hiểu chung.
- Phương pháp dạy học nêu/ phát hiện
giải quyết vấn đề...
- thuật : Thuyết trình tích cực , đặt
câu hỏi , hỏi trả lời hs , đọc tích
cực.
- ng lực : tự học , tự giải quyết vấn
đề, tự đánh giá .tự nhận thức.
Hoạt động cả lớp
-Các câu tục ngữ cần đọc với giọng
ntn?
(nhẹ nhàng, tình cảm, đầy kinh
nghiệm...)
- Hãy thể hiện văn bản bằng giọng đọc
đó?
- Chú thích nào cần lưu ý ?
Sử dụng KT hỏi trả lời để tìm
hiểu
? thể chia 9 câu tục ngữ trong bài
làm mấy nhóm?
? Mỗi nhóm gồm những câuo?
?Khái quát nội dung những câu tục
ngữ đó?
I . Đọc tìm hiểu chung
* Đọc
* Chú thích : SGK/2
* Cấu trúc
Nhóm 1: Câu1->6: Tục ngữ v con nời
+ Câu 1, 2, 3: phẩm chất con người
+ Câu 4, 5, 6: việc học tập tu dưỡng
Nhóm 2: Câu 7, 8, 9: Những câu tục ngữ về
quan hệ ứng xửhội
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
1. Tục ngữ về con người:
a) Tục ngữ về phẩm chất con người:
Câu 1 Một mặt người bằng ời mặt của
HĐ2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
+PP: vấn đáp- gợi mở, phân tích
mẫu,giảng bình, dạy học nhóm
+KT: Đặt câu hỏi, thảo luận
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn
đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp
tác ...
Hoạt động nhóm 5p
?Giải thích nghĩa của câu tục ngữ
1,2,3 ?( Nội dung, nghệ thuật)
? Kinh nghiệm ứng dụng của những
câu tục ngữ đó trong cuộc sống?
- Nhậnt chung về nội dung của các
câu tục ngữ đó?
Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm,
nhóm khác nhận xét bổ sung.
Gv nhận xét hoạt động chốt kiến
thức cơ bản.
Với kết cấu 2 vế ss, tg dân gian đó sd
khéo léo bp hoán dụ (lấy bộ phận chỉ
toàn thể) dựng mặt người để chỉ con
người; bp nhân hóa (mặt của). Điểm
khác biệt của 2 vế ss này chính số
từ “một mười”. Chính ~ số từ đó đó
nói lên quan niệm của dân gian về giá
trị của con người: người quý hơn của,
quý gấp bội lần.
- dị bản: 1 mặt người = 10 mặt ruộng,
1 mặt người > 10 mặt của. Thời nào
cũng vậy, đối với con người, của cải
vc rất quan trọng, với người nông
dân, ruộng nương quý biết chừng nào.
Ko phải nd ta ko coi trọng vc của cải,
vc của cải quan trọng thế,
song vẫn ko giá trị = con người.
GV: Góc cách tính mang t.chất định
lượng tương đối của nd, nghĩa
chiếm khoảng ¼ tổng thể. (VD: ko
bằng 1 góc nhà tôi) -> cách sd từ hay,
độc đáo.
GV bình: Câu TN nhấn mạnh tầm
+ NT: bp so sánh ngang bằng, hoán dụ, nhân
hóa
-> Khẳng định người quý hơn của, quý gấp
bội lần
=> Đề cao giá trị con người hơn mọi thứ của
cải vật chất.
- Vận dụng: Phê phán những trường hợp coi
của hơn người; An ủi động viên những trường
hợp nhân dân cho "Của đi thay người";
Nói về tưởng đạo lí, triết sống của nhân
dân: đặt con người lên trên mọi thứ của cải.
- Người làm ra của chứ của không làm ra
người
- Người sống hơn đống vàng
- Lấy của che thân chứ không ai lấy thân che
của
Câu 2: i răng cái tóc góc con người
- Nghĩa củau tục ngữ:
+ ng tóc phần nào thể hiện được sc
khỏe của con người
+ Răng, tóc một phần thể hiện hình thức,
tínhnh, cách của con người.
- NT: gieo vần lưng. Sd từ ngữ độc đáo.
-> Câu TN thể hiện cỏch nhỡn nhận, đánh
giá, bình phẩm con người của nhân dân; đồng
quan trọng của răng tóc trong việc
thể hiện hình thức cũng như tính cách
con người. câu TN khác: Một
thương tóc bỏ đuôi gà; Hai thương
răng trắng như ngà dễ thương. Người
Việt a rất coi trọng hàm răng, mái
tóc. Đó cái đầu tiên để đánh giá 1
người đẹp. đc mái tóc dài bóng
ợt, hàm răng nhuộm đen nhánh
niềm ku nh của các gái Việt
xưa. Ngày nay, quan niệm về vẻ đẹp
nhiều đổi khác, song i c, hàm
răng vẫn cái “góc rất quan trọng
làm toát lên vẻ đẹp con người.
- GV HS liên hệ cuộc sống.
TN về con người xh ko chỉ dừng lại
lp nghĩa đen mang tính cụ thể
cái quan trọng hơn, câu TN muốn gửi
gắm o đó ý nghĩa hàm ẩn mang tính
khái quát cao. Dự thời đại nào thì
con người luôn cần giữ cho mình lòng
tự trọng. Vật chất, miếng cơm manh
áo luôn sức cảm dỗ mạnh mẽ,
nhiều khi làm lóa mắt ta, khiến ta
“đói ăn vụng, túng làm liều”, ko còn
giữ đc nhân cách trong sạch. Vậy nên
hs các em cũng cần ghi nhớ: đói cho
sạch, rách cho thơm, giấy rách phải
giữ lấy lề.
Hoạt động theo căp 2p
Tìm nội dung , nghệ thuật ý nghĩa câu
tục ngữ 4,5,6
Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp
khác bổ sung, gv nhận xét chốt
kiến thức
+ Gói , mở: Các cụ kể rằng HN
trước đây 1 số giàu sang thường
gói nước chấm vào chuối xanh, đặt
vào chén bày lên mâm. chuối giòn
dễ gãy rách khi gói, dễ bật tung khi
mở. Người gói hay người mở đều phải
khéo. thế biết gói, biết mở trong
trường hợp này đc coi 1 tiêu chuẩn
thời khuyên nhủ, nhắc nhở con người phải
biết giữ gìn răng tóc cho sạch đẹp.
Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm
- NT: 2 vế đối rất chỉnh, gieo vần lưng, sd ẩn
dụ ói rách -> những thiếu thốn vật chất
Sạch thơm -> phẩm cách trong sạch)
- Nghĩa đen: đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ,
rách vẫn phải ăn mặc sạch sẽ, thơm tho.
Nghĩa ng: nghèo khổ vẫn phải sống
trong sạch, ko nghèo làm điều xấu xa,
tội lỗi
-> Câu TN lời nhắc nhở, giáo dục ta về
lòng tự trọng của mỗi người.
b) Những câu tục ngữ về học tập, tu dưỡng
của con người
Câu 4 Học ăn, học nói, học gói, học mở
- NT: hình thức câu ngắn gọn gồm 4 vế n
đối, sd điệp ngữ “học”, cách gieo vần lưng.
-> Để trở thành người lịch sự, biết giao tiếp
văn hóa, tcần phải học tự rèn luyện
mình từ nhữngnh vi, việc làm nhỏ nhất.
Câu 5 Kng thầy đố mày làm nên
- NT: bptt nói quá, sd từ ngữ dân
- Nghĩa đen: Không thầy dạy t không
làm n
Nghĩa bóng: khẳng định vai trò công ơn của
người thầy trong việc giáo dục con người.
- Vận dụng: Khuyên mọi người phải kính
trọng thầy giáo nghề giáo
+ Muốn sang thì bắc cầu Kiều… thầy
+ Nhất tự vi sư, bán tự vi
của người khéo tay, lịch thiệp. V.vậy,
gói, mở đều phải học.
+ Lời nói chẳng mất tiền mua ...; Ăn
trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn đưa
xuống, uống đưan
GV: Mỗi hành vi của con người đều
sự tự giới thiệu mình với người khác
đều đc người khác đánh giá. Từ khi
còn nhỏ cũng cần tự n dũa cho
mình những hành vi, cử chỉ đúng mực:
đi-về chào hỏi, nói năng từ tốn, nhẹ
nhàng, thưa gửi với bề trên, xưng
bạn bè, mượn hỏi, trả cảm ơn,...
(GV giảng :thày không chỉ thày
trong trường học, thể những
người thày trong cuộc sống, bất cứ
ai dạy ta về kiến thức hay lẽ sống:
ông cha mẹ, hay 1 người lạ
gặp trên đường,...)
(Vì bạn người gần gũi với ta thể
học hỏi được nhiều điều, nhiều lúc)
Hoạt động nhóm 5p
?Chỉ ra nội dung ,nghệ thuật , ý nghĩa
của câu tục ngữ 7,8,9.
? Từ đó em hiểu những câu tục ngữ
này khuyên chúng ta điều gì?
Đại diện 1 nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung, gv nhận xét
chốt kiến thức
+ lành đùm lá rách
+ Một con ngựa đau...
+ Bầu ơi thương lấy cùng… 1 giàn
+ Ba ông thợ da bằng một ông Gia Cát
+ Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết
+ Thuận vợ thuận chồng, bể Đông tát
cạn
+ Đoàn kết sức mạnh...
Câu 6 Học thày không tày học bạn
- NT: So sánh ( không bằng)
- Nghĩa đen: Học thầy không bằng học bạn
Nghĩa bóng: đề cao vai trũ của việc học bạn
-> Khuyến khích ta mở rộng đối tượng, phạm
vi học hỏi khuyên nhủ về việc xây dựng
tình bạn đẹp
2. Tục ngữ về mối quan hệ trong hội
Câu 7 Thương người như thể thương thân
- NT: so sánh ngang bằng
- Nghĩa: Thương người khác như thương
chính bản thân nh
-> Câu tục ngữ khuyên người ta lấy bản thân
mình soi vào người khác, coi người khác như
bản thân mình để quý trọng, đồng cảm,
thương yêu họ.
Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- NT: ẩn dụ
- Nghĩa đen: Khi ăn quả phải nhớ ơn người
đó trồng y
Nghĩa bóng: Khi được hưởng tnh quả phải
nhớ đến người đã công gây dựng, giúp đỡ
nh.
=> Câu TN lời khuyên sâu sắc hơn về ng
biết ơn.
Câu 9 Một cây làm chẳngn non…
- NT: Ẩn dụ
- Nghĩa đen: Một cây không làm nên núi,
rừng, nhiều cây thể tạo nên rừng, i
Nghĩa ng: Một người lẻ loi không thể làm
nên việc lớn, việc khó; nhiều người hợp sức
sẽ tạo ra sức mạnh to lớn, làm đc nhiều việc
khó khăn, lớn lao.
=> Khẳng định chân đoàn kết sức mạnh
địch
III. Tổng kết
- Về hình thức: chúng đều cấu tạo ngắn,
vần, nhịp, thường sử dụng phép so sánh, ẩn
dụ
3. Hoạt động luyện tập
? Đọc diễn cảm các câu tục ngữ về con người hội?
4. Hoạt động vận dụng:
?Viết đoạn văn ngắn trong đó sử dụng câu tục ngữ?
5. Hoạt động tìmi mở rộng
- Sưu tầm thêm các câu tục ngữ về con người hội,u sổ tay văn học
- Học thuộc lòng các câu tục ngữ. Làm bài tập phần luyện tập SGK/ 13
- Chuẩn bị bài mới: Rút gọn câu
+ Trả lời các câu hỏi trong sgk.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Tuần 21, Tiết 78: RÚT GỌN CÂU
- Nhận biết được cách rút gọnu. Hiểu được tác dụng của rút gọn câu
2. năng:
- Chuyển đổi từ câu đầy đủ sang câu rút gọn ngược lại
3. Thái độ:
- Biết sử dụngu rút gọn trong từng trường hợp
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Phẩm chất:sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ,
hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, i liệu liên quan.
2. Trò: Đọc soạn bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: Dạy học nhóm, nêu /phát hiện giải quyêt vấn đề...
- KTDH: đặt câu hỏi, động o, hỏi trả lời....
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ( kiểm tra vở soạn của học sinh)
* Tổ chức khởi động:
Các dòng sau phải câu k?
- Học giỏi lắm.
- Nói ton.
- Hát hay quá.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy trò
Nội dung cần đạt
HĐ1. Thế nào rút gọn câu
- Phương pháp dạy học nêu/ phát hiện
giải quyết vấn đề...
- thuật : Thuyết trình tích cực , đặt câu
hỏi , hỏi trả lời hs , đọc tích cực.
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhận thức, hợpc ...
Hoạt động nhóm 5p
?Đọc 2 VD trong sgk trả lời các câu
hỏi
?Từ đó rút ra nhận xét thế nào câu
rút gọn.
?Lấy VD về việc rút gọn câu trong thực
tế?
Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung, gv nhận xét chốt kiến
thức
HS đọc ghi nhớ
HĐ2. Cách dùng câu rút gọn
- Phương pháp dạy học nêu/ phát hiện
giải quyết vấn đề...
- thuật : Thuyết trình tích cực , đặt câu
hỏi , hỏi trả lời hs , đọc tích cực.
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...
I. Thế nào rút gọn câu
1. Xét dụ
a. VD 1
- Câu (a) lược bỏ t.phần CN (chúng tôi)
-> Ngụ ý hoạt động nói đến trong câu
của tất cả mọi người.
- Những CN trong câu a: Chúng ta, người
VN, chúng em, .....
- Lược bỏ CN đây 1 câu tục ngữ đưa
ra lời khuyên cho mọi người hoặc nêu
nxét chung về đặc điểm của người VN ta
b. VD 2
- (a) lược bỏ vị ngữ ( đuổi theo nó)
-> tránh lặp từ đó xuất hiện câu trước
- Lược bỏ cả ch ngữ lẫn vị ngữ
=> Làm cho câu ngắn gọn hơn nhưng vẫn
đảm bảo được lượng thông tin cần truyền
đạt.
2. Ghi nhớ: SGK/15
II. Cách dùng câu rút gọn
1. Xét dụ
Hoạt động nhóm 5p
?Đọc 2 VD trong sgk trả lời các câu
hỏi
?Lấy VD về việc rút gọn câu trong thực
tế?
? Qua 2 VD trên, em hãy cho biết khi t
gọn câu cần lưu ý điều gì?
Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung, gv nhận xét chốt kiến
thức
Hs đọc ghi nhớ
VD1:
a. Thiếu thành phần chủ ngữ
b. Không nên rút gọn như vậy. rút gọn
như vậy sẽ làm cho câu trở nên khó hiểu.
Văn cảnh không cho phép không phục
chủ ngữ một cách dễ dàng
VD2:
a. Câu trả lời kng được lễ phép
b. Thêm ạ: (Mẹ ơi, hôm nay con được 1
điểm 10 !)
2. Ghi nhớ: SGK/ 16
3. Hoạt động luyện tập
HĐ3. Luyện tập
- PP: Dạy học theo nhóm
-KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn
đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác
...
Hoạt động nhóm 5p
Đọc thông tin bài 1 trong sgk hiểu
biết của em hãy trả lời các câu hỏi sgk
Đại diện c nhóm trình bày, nhóm
khác nx,b sung, gv hoàn chỉnh kiến
thức
Hoạt động cặp đôi 2p
Đọc văn bản trong sgk hãy tr lời các
câu hỏi .
Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp khác
bổ sung, gv nhận xét chốt kiến thức
III. Luyện tập
Bài 1: - Câu b rút gọn chủ ngữ
( Chúng ta) ăn quả nhớ kẻ trồng cây)
- Câu c rút gọn chủ ngữ
( Người, ai) nuôi lợn ăn cơm nằm, (người,
ai) nuôi tằm ăn cơm đứng
- Câu d rút gọn nòng cốtu ( C- V)
( Chúng ta nên nhớ rằng) tấc đất, tấc vàng
=> Làm cho câu trở nên gọn hơn, ngụ ý
những hành động, đặc điểm nói trong câu
của chung mọi người.
Bài 2:
a. ( Tôi) bước tới........
( Thấy) cỏ cây chen đá.......
( thấy) lom khom
( thấy) lác đác
( Tôi như) con quốc quốc
( Tôi như) cái gia gia....
( Tôi) dừng chân
( Tôi cảm thấy chỉ có) một mảnh tình ...
b. ( người ta) đồn rằng
( Vua) ban khen.......
4. Hoạt động vận dụng:
- thuật viết tích cực
Viết đoạn văn ngắn trong đó câu rút gọn?
5. Hoạt động tìmi mở rộng
- Tìm hiểu thêm về rút gọn câu
- Học bài. Hn thành các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm của văn bản nghị luận
Trả lời các câu hỏi trong sgk.
Tuần: 21
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 79: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu: HS cần :
1. Kiến thức:
- HS nhận biết các yếu tố bản của bài văn nghị luận mối quan hệ của chúng với
nhau
2. năng:
- Biết xác định luận điểm, luận cứ lập luận trong một bài văn mẫu
- Biết xây dựng luận điểm, luận cứ và triển khai lập luận cho một đề bài.
3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu các yếu tố luận điểm, luận cứ, lập luận trong bài n nghị luận
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ,
hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc soạn bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: Dạy học nhóm, nêu /phát hiện giả quyêt vấn đề...
- KTDH: đặt câu hỏi, động não, hỏi trả lời....
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: Thế nào câut gọn? Rút gọn câu nhằm mục đích gì? cần chú ý điều ?
* Tổ chức khởi động:
thuật nói tích cực
Làm cácho để mọi người tin bạn Lan học giỏichăm ngoan.
HS nói càng nhiều ý kiếnng tốt.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy trò
Nội dung cần đạt
HĐ1. Luận điểm, luận cứ lập
luận
- PP: Dạy học theo nhóm
-KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp
tác...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết
vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức,
hợp tác ...
Hoạt động nhóm 5p
Đọc vd trong sgk hiểu biết của
em hãy trả lời các câu hỏi sgk
? Em hiểu thếo luận điểm?
? Luận điểm chính của văn bản
"Chống nạn thất học" là gì?
? Luận điểm đó được nêu ra dưới
dạng o cụ thể hóa thành những
câu văn như thếo?
? Luận điểm đóng vai t trong bài
văn nghị luận?
? Muốn sức thuyết phụ thì luận
điểm phải đảm bảo những yêu cầu gì?
? Vậy thế nào luận điểm? Luận
điểm giữ vai trò trong văn nghị
luận? Luận điểm phải như thế nào để
sức thuyết phục?
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm
khác nx,bổ sung, gv hoàn chỉnh
kiến thức
- GV: Luận điểm được thể hiện trong
nhan đề, dưới dạng các câu khẳng
định nhiệm vụ chung (luận điểm
I. Luận điểm, luận cứ lập luận
1.Luận điểm
a. Xét VD
Luận điểm ý kiến thể hiện tưởng, quan
điểm trong bài n nghị luận
- Luận điểm: Chống nạn thất học
- Nêu dưới dạng nhan đề n bản (một khẩu
hiệu)
- Câu : "Mọi người Việt Nam phải hiểu biết
quyền lợi của mình ..... chữ quốc ngữ"
Cụ thể hóa bằng việc làm:
+ Người biết chữ dạy cho người chưa biết
chữ ....
+ Người chưa biết chữ thỡ gắng sức học
cho biết
+ Phụ nữ lại càng cần phải học
=> Như thế tức chống nạn thất một công
việc cần phải làm ngay
- ý chính thể hiện tưởng của bài văn
nghị luận
- Yêu cầu: luận điểm cần đúng đắn, rừ ràng,
sâu sắc, tính phổ biến ( vấn đề được nhiều
người quan tâm)
b. Ghi nhớ
chính), nhiệm vụ cụ thể (luận điểm
phụ) trong bài văn.
Hoạt động cặp 2p
Đọc vd trong sgk hiểu biết của
em hãy trả lời các câu hỏi sau
? Em hiểu thếo luận cứ?
? Luận cứ thường trả lời các câu hỏi
như thế nào?
? Hãy chỉ ra những luận cứ trong văn
bản "Chống nạn thất học"?
? Những luận cứ đó đóng vai trò gì?
? Muốn sức thuyết phục thì luận cứ
phải đảm bảo những yêu cầu gì?
Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp
khác bổ sung, gv nhận xét chốt
kiến thức
Hoạt động cặp 2p
Đọc vd trong sgk hiểu biết của
em hãy trả lời các câu hỏi sau
? Lập luận ?
? Em hãy chỉ ra trình tự lập luận của
* Ghi nhớ (SGK/ 19)
2.Luận cứ
a. Xét VD
(SGK/ 19)
Luận cứ trong VB "Chống nạn thất học"
- Tình trạng thất học, lạc hậu trước cách
mạng tháng 8
+ Chính sách ngu dân
+ 95% số dân thất học
- Những điều kiện cần phải để người n
xây dựng nước nhà
+ Nâng cao dân trí
+ Mọi người dân VN phải hiểu biết quyền lợi,
bổn phận của mỡnh, phải kiến thức...
- Những khả năng thực tế trong việc chống
nạn thất học
+ Người biết chữ dạy cho người chưa biết
chữ ....
+ Người chưa biết chữ thỡ gắng sức học
cho biết .....
+ Phụ nữ lại càng cần phải học
- Luận cứ làm sở cho luận điểm giúp luận
điểm đạt tới sự sáng , đúng đắn (chân lí)
sức thuyết phục.
- Yêu cầu:
+ lẽ: những đạo lí, lẽ phải đó được thừa
nhận, nêu ra được đồng nh
+ Dẫn chứng: sự việc, số liệu, bằng chứng
để xác nhận cho luận điểm. Dẫn chứng phải
xác thực, đáng tin cậy không thể bác bỏ.
=> Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu
biểu
b. Ghi nhớ
* Ghi nhớ (SGK/ 19)
3.Lập luận
a. Xét VD
- Trình tự lập luận của văn bản "Chống nạn
văn bản Chống nạn thất học" cho
biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự
nào và ưu điểm gì?
? Lập luận cần phải đảm bảo yêu cầu
gì?
? Lập luận gì? Yêu cầu của lập
luận?
Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp
khác bổ sung, gv nhận xét chốt
kiến thức
- GV: Lập luận bao gồm các suy lí,
quy np, diễn dịch, phân tích, so sánh,
tổng hợp sao cho luận điểm đưa ra
hợp lí, không thể bác bỏ. Mở bài cũng
lập luận, thân bài KB cũng
lập luận. thể nói lập luận
khắp bài văn nghị luận. lập luận
mới đưa ra được luận điểm như kết
luận của
thất học"
+ Nêu do sao phải chống nạn thất học,
chống nạn thất học để làm
+ Nêu tưởng chống nạn thất học (LĐ)
+ Các cách chống nạn thất học
=> Lập luận theo quan hệ nhân quả (lí lẽ 1, 2)
và quan hệ điều kiện (lí lẽ 3).
ưu điểm: bài viết chặt chẽ
Yêu cầu: lập luận phải chặt chẽ, hợp
b. Ghi nhớ
* Ghi nhớ (SGK/ 19
3. Hoạt động luyện tập
HĐ2. Luyện tập
- PP: Dạy học theo nhóm
-KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp
tác...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết
vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức,
hợp tác ...
Hoạt động nhóm 5p
Trả lời các câu hỏi trong phần luyện
tập
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm
khác nx,bổ sung, gv hoàn chỉnh
kiến thức
III.Luyện tập
- Luận điểm: Cần tạo ra thói quen tốt trong
đời sống hội
- Luận cứ:
+ LC1: thói quen tốt thói quen xấu
+ LC2: người biết phân biệt tốt xấu,
nhưng đó thành thói quen nờn rất khó bỏ, khó
sửa
+ LC3: Tạo được thói quen tốt rất khó.
Nhưng nhiễm thói quen xấu rất dễ
- Lập luận:
+ Luôn dậy sớm ... là thói quen tốt
+ Hút thuốc lá ... thói quen xấu
4. Hoạt động vận dụng:
- Viết luận điểm, luận cứ, để chứng minh bạn Lan người học giỏi ,chăm ngoan.
5. Hoạt động tìm i, mở rộng:
- Tìm đọc các tài liệu về đặc điểm của văn bản nghị luận
- Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thành bài tập phần luyện tập (SGK/ 20)
- Chuẩn bị bài mới: Đề văn nghị luận việc lập ý cho bài văn nghị luận
Tuần 21
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 80 : ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý
CHO BÀI VĂN NGH LUẬN
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: HS làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề cách lập ý cho
bài văn nghị luận.
2. năng: Nhận biết luận điểm, m hiểu đề bài văn nghi luận và tìm ý, lập ý
3. Thái độ: Yêu thích bài văn nghị luận
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ,
hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò:- Đọcsoạn bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp thuật dạy học
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: - Thế nào luận điểm, vai trò, yêu cầu của luận điểm? Thế nào luận cứ,
vai trò, yêu cầu của luận cứ? Thếo là lập luận, yêu cầu của lập luận ?
* Tổ chức khởi động:
Hãy tìm bằng chứng cho nỗi oan của bạn , khi bị nghi lấy tiền quỹ của lớp?
Hs đưa ra nhiều dẫn chứng khác nhau.....càng nhiềung tốt.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy trò
Nội dung cần đạt
HĐ1. Tìm hiểu đề văn ngh luận
- PP: Dạy học theo nhóm
-KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn
đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...
I-Tìm hiểu đề văn nghị luận
1- Nội dung tính chất của đề
Hoạt động nhóm 5p
Đọc các đề trong sgk hãy trả lời các
câu hỏi
? Các vấn đề của các đề văn trên xuất phát
từ đâu?
? Mục đích của việc nêu ra những vấn đề
đó là gì?
? thể xem chúng là những đề i nghiij
luận được không?
+Căn cứ vào đâu để nhận rac đtrên
văn NL?
+ Làm thế nào để giải quyết những vấn đề
trên?
? Khi đnêu ra quan điểm , người viết
phải thái độ ntn?
? Vậy đề văn tính chất ra sao đối với
bài n?
? Qua việc tìm hiểu em cho biết đề n NL
nội dung, t/c ntn?
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến
thức.
HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động cặp 2p
Đọc đề trong sgk hiểu biết của em
hãy trả lời các câu hỏi sau
1. Đề nêu lên vấn đề gì? Cho biết đối
tượng phạm vi nghị luận của đề?
2. Đề khẳng định hay phủ định tưởng tự
phụ?
3. Em hiểu tự phụ gì?
4.Vậy để làm đề văn này người viết phải
làm gì?
Đại diện các nhóm trình bày, hs khác bổ
sung, nx, gv hoàn chỉnh kiến thức.
? Từ việc tìm hiểu trên, theo em muốn làm
bài văn nghị luận tốt ta phải làm gì?Và cần
lưu ý những gì?
Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp khác
bổ sung, gv nhận xét chốt kiến thức
Hs đọc ghi nhớ/ sgk
- Xuất phát từ c/s, hội, con người
- Mục đích: Làm sáng rõ, bàn luận
- những đề bài văn nghị luận
- Mỗi đề nêu ra 1 số khái niệm, 1 số vấn đề
tính luận.
- Giải quyết: Phân tích, chứng minh
- Thái độ: Đồng tình hoặc phản đối
- Tính chất: Định hướng.
* Ghi nhớ: sgk
2- Tìm hiểu đề văn nghị luận
* Tìm hiểu dụ/sgk
- Đề: Chớ nên tự phụ”-> Luận điểm( vấn
đề tự phụ)
- Đối ợng phạm vi nghị luận: Pn
tích, khuyên không nên tự phụ
- Khuynh ớng: Phủ định tính tự ph
- Tự phụ là kiêu căng, không khiêm tốn
- Người viết phải thái độ tự phê phán
thói kiêu căng, khẳng định sự khiêm tốn
học hỏi, bíêt mình, biết người
* Ghi nhớ 1,2/sgk/23
HĐ2. Lập ý cho bài văn nghị luận
II- Lập ý cho bài n nghị luận
- PP: Dạy học theo nhóm
-KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn
đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...
Hoạt động cặp 2p
Đọc đề trong sgk hiểu biết của em
hãy trả lời các câu hỏi sau
? Chớ nên tự phụ” ý kiến thể hiện
tưởng thái độ đối với thói tự phụ.Em
tán đồng với ý kiến đó không?
? Vậy cho biết luận điểm chính của đề?
? Hãy lập luận cho luận điểm đó( Bằng
cách đưa lẽ dẫn chứng)?
Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp khác
bổ sung, gv nhận xét chốt kiến thức
(GV hướng dẫn: mở rộng, liên hệ với tục
ngữ, ca dao, thành ngữ: đi một ngày đàng
học một sàng khôn, ếch ngồi đáy giếng,
khiêm tốn bao nhiêu cũng không đủ, 1 lần
tự kiêu cũng thừa”…
Hoạt động cặp 2p
Đọc đề trong sgk hiểu biết của em
hãy trả lời các câu hỏi sau
1. Thế nào là tự phụ?
2. sao người ta khuyên không nên tự
phụ? Nêu dẫn chứng cụ thể xung quanh
môi trường sinh sống của em( trường lớp,
bạn bè, hàng xóm…) hs nêu
Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp khác
bổ sung, gv nhận xét chốt kiến thức
Hoạt động cặp 2p
Hãy trả lời các câu hỏi sau
?Em sẽ dẫn dắt vấn đề này ntn?Việc làm
như vậy có tác dụng gì?
? Từ việc tìm hiểu đề văn trên, muốn lập ý
cho bài văn NL ta cần xác lập những gì?
Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp khác
bổ sung, gv nhận xét chốt kiến thức
Y/c hs đọc ghi nhớ
1- Xác định luận điểm
- Tán đồng
- Chớ nên tự phụ.
- Lập luận (lí lẽ, dẫn chứng)
+ Tự phụthói xấu
+ Khiêm tốn tạo cái đẹp cho nhân cách thì
tự phụ làm cho con người trở nên tầm
thường( 2 mặt của 1 vấn đề)
+ Bản thân nhân không biết mình là ai,
đem lại hậu quả khôn lường (ếch ngồi đáy
giếng), b mọi người khinh bỉ, coi thường
người khác thiếu thận trọng trong mọi
việc.
2- Tìm luận cứ
- Tự phụkiêu căng, đánh giá quá cao
khả năng của bản thân, coi thường mọi
người, không khiêm tốn.
- mình không biết mình -> bị người
khác ghét hại cho mình, bị lập với
mọi người.
3- Xây dựng lập luận
- Bắt đầu định nghĩa tự phụ là gì?
- Tiếp theo làm nổi bật một sốnét tính cách
bản của kẻ tự phụ
-> Cho thấy tác hại của
=> Đi theo trình tự hợp logic, thống nhất
cho bài viết
Ghi nhớ/ sgk/tr 23
3. Hoạt động luyện tập
4. Hoạt động vận dụng:
? Viết đoạn n chứng minh xã em là xã nông thôn mới ?
5. Hoạt động tìmi, mở rộng:
- Làm hoàn chỉnh đề sách người bạn lớn
Nắm vững cách tìm hiểu đề và tìm ý
- Đọc tham khảo thêm trong sgk/23,24
Chuẩn bị Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” ọc bài, tìm hiểu chú thích, trả lời câu
hỏi tìm hiểu bài)
TUẦN 22
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 81: TINH THN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
(Hồ Chí Minh)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.
-Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận qua văn bản
2. năng: Đọc, tìm hiểu, phân tích bố cục, cách nêu luận điểm, cách đưa luận chứng ,
lẽ , lập luận trong bài văn nghị luận hội.
3. Thái độ: Biết ơn, trân trọng,tự hào, giữ gìn phát huy truyền thống yêu nước của
dân tộc.
4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, duy sáng tạo, tự quản lí, hợp
tác, giao tiếp....
II- Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc soạn bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm,nêu giải quyết vấn đề ...
- KTDH: chia sẻ nhóm đôi, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ,tranh luận ủng hộ phản đối,đọc
tích cực, viết tích cực, hỏi trả lời, chia nhóm,phân tích vi deo, nóich cực,...
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ( vở soạn của hs)
* Tổ chức khởi động
- GV cho xem 1 đoạn clip về các thời dựng nước giữ nước tiêu biểu trong l/s dân
tộc trên youtube
+ Cảm nghĩ của em về những hình nh trong đoạn clip ?
Gọi nhiều hs nói .....
-Hoặc chiếu 4 bức tranh hình ảnh ( Thánh gióng, chiến thắng Bạch Đằng, ....)
Giới thiệu ngắn gọn về những hình nh đó.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy trò
Nội dung cần đạt
HĐ1.Đọc tìm hiểu chung.
- Phương pháp dạy học u/ phát
hiện giải quyết vấn đề...
- thuật : Thuyết trình tích cực ,
đặt câu hỏi , hỏi trả lời hs , đọc
tích cực...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết
vấn đề, tự đánh giá .t nhận thức.
Hoạt động cả lớp
?Chúng ta nên đọc vb với giọng
ntn?
- giọng mạch lạc, ràng, dứt khoát
nhưng vẫn thể hiện tình cảm, lưu ý
các động từ: lướt, nhấn, có; các
QHT: từ .... đến; các hình ảnh so
sánh ...
- Gọi HS đọc.
- Gv : nhận xét ...
? Những chú thích nào cần chú ý
trong văn bản?
I. Đọc tìm hiểu chung
1. Đọc, tìm hiểu cthích
* Đọc
*Chú thích ( sgk)
GV sử dụng thuật hỏi- trả lời
để tìm hiểu tg-tp
Hoặc thuyết trình về tác giả tác
phẩm?
Gv nhận xét chốt vấn đề
2. Tác giả (sgk)
3. Tác phẩm:
a-Xuất xứ: Vb 1 đoạn trích trong Báo cáo
chính trị” được HCM trình bày tại ĐH lần thứ II
(02/1951) của Đảng Lao động Việt Nam (nay
ĐCSVN).
b- Kiểu văn bản: nghị luận chứng minh
c- Ptbđ cnh: Nghị luận
- Vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta
d- Bố cục: 3 phần
+ Nêu vấn đề NL: Nhận định chung về lòng yêu
nước.
Giải quyết vấn đề: Biểu hiện của lòng yêu
nước.
+ Kết thúc vấn đề: Nhiệm vụ của chúng ta
HĐ2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
+PP: dạy học nhóm, nêu giải
quyết vấn đề....
+KT: chia sẻ nhóm đôi, đặt câu hỏi,
giao nhiệm vụ,đọc tích cực, viết tích
cực, hỏi trả lời, chia nhóm,nói
tích cực,...
+ ng lực làm việc nhóm, tự học,
ngôn ngữ, giao tiếp,....
Hoạt động nhóm 7p
Đọc đoạn 1 trong văn bản thực hiện
2 nhiệm vụ sau
-Nhiệm vụ 1: 2p
?Tìm câu chủ đề của đoạn n?
? Ch ra kiểu câu ? giọng điệu, từ
ngữ ? cách nêu vấn đề ?
Câu chủ đề nhiệm vụ gì?
-Nhiệm vụ 2: 5p
? Tìm chi tiết nói lên lòng yêu nước
?
?Nhận xét về cách diễn đạt , sử
dụng hình ảnh, cách sd từ ngữ?
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản
1. Nêu vấn đề: Nhận định chung về lòng yêu
nước:
- "Dân ta một lòng nồng nànu nước"
+ NT: sd kiểu câu khẳng định, nêu vấn đề trực
tiếp, giọng điệu mạnh mẽ, dứt khoát, từ ng gợi
cảm, giàu h/ả (nồng n, quý báu,...)
-> Khẳng định mạnh mẽ tinh thần yêu nước quý
báu của dân tộc ta.
- "Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng
thì tinh thần ấy lại sôi nổi, kết thành 1 làn
sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua mọi
? Cảm nhận của em về lòngu
nước của nhân dân ta?
Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung
Gv nhận xét hoạt động chốt
kiến thức
Hoạt động cặp đôi 2p
? Đặt trong bố cục bài văn NL, phần
mở đầu củai văn này có ý nghĩa
ntn?
? ý kiến cho rằng, trong kết cấu
của phần MB, câu n t3 đã giới hạn
phạm vi vấn đề sẽ triển khai. ý kiến
của em thế nào?
Đại diện 1 cặp trình bày, cặp khác
bổ sung
Gv nhận xét hoạt động chốt
kiến thức
- thuật nói tích cc
? Đoạn văn đã gợi lên trong em
tác giả tình cảm nào?
sự nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất cả
bán nước cướp nước"
+ NT: Kiểu câu dài, nhiều vế, trùng điệp; H/a ẩn
dụ: làn sóng sức mạnh của tinh thần u nước;
Động từ "kết thành, lướt, nhấn chìm"
-> Gợi tả sức mạnh to lớn, tận của lòng yêu
nước trong công cuộc chống ngoại xâm
- Tạo luận điểm chính cho bài NL, bày tỏ nhận
định chung về lòng yêu nước của dtộc ta.
- Giới hạn vấn đề NL: lòng yêu nước thể hiện
trong h/cảnh tổ quốc bị xâm lăng.
- Tình cảm tự o…
Tiết 82
Hoạt động của GV HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động nhóm 5p
Đọc đoạn n 2,3 trong n bản
thực hiện nhiệm vụ sau
1. Tìm câu văn mang luận điểm
về lòngu nước trong quá khứ
hiện tại củan tộc ta?
2. Lòng yêu nước trong quá khứ,
hiện tại được tác giả đưa ra
những dẫn chứng , lẽ lịch sử
nào?
3. Em nhận xét vcách đưa
dẫn chứng, lẽ của tác giả?
4. Những dẫn chứng cùng với
2. Giải quyết vấn đề: Biểu hiện của tinh thần yêu
nước:
Lòng yêu ớc Lòng yêu ớc
trong quá khứ trong hiện tại.
Câu "Lịch sử ta đã..... - ồng bào ta
luận chứng tỏ tinh thần ngày nay cũng
điểm yêu nước của nhân rất xứng đáng
dân ta" với tổ tiên ta
ngày trước"
lẽ đã làm sáng tỏ điều gì? Đánh
giá của em về điều đó?
Đại diện 1 nhóm trình bày, các
nhóm n lại nhận xét, bổ sung.
+ Gv: nhận xét , chốt
Dẫn
chứng
Thời đại Trưng,
Triệu, Trần
Hưng Đạo,Lợi,
Quang Trung...
. Từ các cụ già
... trẻ thơ
. Từ những kiều
bào ... vùng tạm
bị chiếm
. Từ nhân dân
miền ngược đến
miền xi
. Từ những
chiến ngoài
mặt trận... đến
công chức
hậu phương
. Từ những ph
nữ ... đến các
mẹ
. Từ những nam
nữ công nhân ...
cho đến những
đồng bào điền
chủ ...
Nhận
xét
=> Dẫn chứng tiêu
biểu, liệt theo
trình tự thời gian.
-Cách nêu dẫn
chứng theo:Lứa
tuổi, không
gian, nhiệm vụ,
công việc, cụ
thể, sinh động, ,
toàn diện, giàu
sức thuyết
phục. .
-NT: Lặp cấu
trúc ngữ pháp
với cặp qht "Từ
... đến";liệt kê.
lẽ
- Chúng ta
quyền tự hào
thuật trình bày 1p
Cảm nhận của em về lòngu
nước của nhân dân ta?
- Chúng ta phải
ghi nhớ công lao
.... anh hùng.
Nhận
+ lẽ ngắn gọn,
xét sâu sắc, thuyết
phục, giọng văn
phấn khởi, hào
hùng.
Làm sáng tỏ lòng yêu nước của dtộc ta trong
qua khứ, hiện tại dũng cảm ,sôi nổi biểu hiện
sinh động mọi thời đại, tầng lớp, giai cấp, mọi
đối tượng nhân dân.
Hoạt động nhóm 5p
Đọc đoạn văn cuối trong văn bản
thực hiện nhiệm vụ sau
1. Em hiểu thếo về lòng yêu
nước "trưng bày" và lòng yêu
nước "giấu kín" trong câu văn
trên?
2. H/ả so sánh ấy có tác dụng ntn
trong việc thể hiện trạng thái của
tìnhu nước?
3. Từ đóc giả đó nói về bổn
phận, nhiệm vụ của chúng ta như
thế o? Nhận xét ?
Đại diện 1 nhóm trình bày, các
nhóm n lại nhận xét, bổ sung.
+ Gv: nhận xét , chốt
3. Kết thúc vấn đề: Nhiệm vụ của chúng ta:
- "Tinh thần yêu nước ....trong hòm"
+ NT: So sánh gu h/ảnh (lòng yêu nước như của
quý -> đc trưng bày hay giấu kín)
- Lòng yêu nước 2 dạng tồn tại:
+ Có thể nhín thấy được (trưng bày)
+ Có thể không nhìn thấy (giấu kín)
- Cả 2 đều đáng quý
-> Giúp người đọc thể hình dung rất ràng hai
trạng thái của tinh thầnu nước: tiềm tàng, kín đáo
biểu lộ ràng, đầy đủ
- "Bổn phận của chúng ta .... kháng chiến"
-> Bằng hành động cụ thể
HĐ3. Tổng kết
+KT: Hỏỉ trả lời , đặt câu hỏi,
đồ duy..
Hỏi để hn thành đồ duy.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc, sáng sủa
- lẽ thống nhất với dẫn chứng
- Dẫn chứng phong phú, hình ảnh so sánh sinh
động, dễ hiểu
3.Hoạt động luyện tập
- thuật nói tích cc
- Giọng văn tha thiết, giàu xúc cảm
2. Nội dung:
- Lòng yêu nước là một giá tr tinh thần cao quý
- Dân ta ai cũng lòng yêu nước
- Cần phải thể hiện lòngu nước của mình bằng
những việc làm cụ thể.
Kêu gọi, động viên, khích lệ tinh thần yêu nước
của mỗi người dân, tập hợp thành sức mạnh dân
tộc để làm nên những chiến thắng lịch sử.
* Ghi nhớ SGK/ 27
Nếu được nói một từ về lòng yêu nước của nhân dân ta em snói từo? Gọi nhiều hs
nói càng nhiềung tốt .
4. Hoạt động vận dụng:
? Viết đoạn n 3 câu thể hiện lòng yêu nước của mình trong hoàn cảnh đất nước hiện
nay ?
5. Hoạt động tìmi, mở rộng:
- Tìm trên mạng cáci thơ văn, video clip nói về lòngu nước của nhân dân ta?
- thế hệ trẻ Việt Nam em có suy nghĩ trước hành động của TQ tại quần đảo Hoàng
Sa và Hoàng Sa của VN ?
- Đọc diễn cảm vb học thuộc lòng đoạn 1,2
- m bài tập 2 phần luyện tập SGK/ 27
- Soạn bài: Câu đặc biệt ọc các dụ, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TUẦN 22
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Tiết 83 : CÂU ĐẶC BIỆT
- Hiểu được khái niệm, tác dụng u đặc biệt. Phân tích được câu đặc biệt trong n
bản.
2. năng:
- Nhận biết, phân tich, sử dụng được câu đặc biệt trong nói viếtcho phù hợp.
3. Thái độ:
- Yêu, thích khám phá cái hay của Tiếng Việt.
4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, duy sáng tạo, tự quản lí, hợp
tác, giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc soạn bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu giải quyết vấn đề....
- KTDH: chia sẻ nhóm đôi, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ,tranh luận ủng hộ phản đối,đọc
tích cực, viết tích cực, hỏi trả lời, chia nhóm,...
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra:
- Làm BT 2 sgk.
* Tổ chức khởi động
Chơi trò chơi hái hoa
- Gv: chuẩn bị những bông hoa đủ màu sắc trong đó có các câu hỏi ( kiểm tra bài
những câu hỏi liên quan đến bài mới)
- Luật chơi : Gồm 2 đội ( khoảng 5 hs) lên hái hoa trả lời các câu hỏi trong bông
hoa.
+ Độio nhiều câu tr lời đúng đội thắng cuộc.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1. Thế nào u đặc biệt
- Phương pháp dạy học u/ phát hiện
giải quyết vấn đề...
- thuật : Thuyết tnh tích cực , đặt câu
hỏi , hỏi trả lời hs , đọc tích cực...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhận thức.
Hoạt động cặp đôi 2p
- Đọc VD ( SGK/27) trả lời các câu hỏi
sgk.
? Vậy thế nào là câu đặc biệt? Lấy VD một
câu đặc biệt ?
Đại diện 1 cặp trình bày, cặp khác bổ
sung
Gv nhận xét hoạt động chốt kiến
thức
Hoạt động cặp đôi 2p
I. Thế nào câu đặc biệt
1. Xét dụ
-Phương án: C
Ôi, em Thủy. -> là câu đặc biệt
2. Ghi nhớ
* Ghi nhớ SGK/ 15
-VD: + Mưa
+ Một hồi trống. Học trò kéo nhau vào lớp
+ Ơ, con mèo! + Nhiều sao quá!
Chỉ ra điểm khác nhau củau rút gọn
câu đặc biệt?
Đại diện 1 cặp trình bày, cặp khác bổ
sung
Gv nhận xét hoạt động chốt kiến
thức
HĐ2. Tác dụng của câu đặc biệt
- Phương pháp dạy học u/ phát hiện
giải quyết vấn đề...
- thuật : Thuyết tnh tích cực , đặt câu
hỏi , hỏi trả lời hs , đọc tích cực...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhận thức.
Hoạt động nhóm 5p
- Đọc VD SGK/ 28
Trả lời các câu hỏi trong sgk ghio phiếu
học tập?
Câu đặc biêt tác dụng gì?
Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm
còn lại nhận xét, bổ sung.
+ Gv: nhận xét , chốt
Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn
II. Tác dụng củau đặc biệt
1. Xét dụ
2. Ghi nhớ
* Ghi nhớ SGK/ 29
3. Hoạt động luyện tập
HĐ3. Luyện tập
- Phương pháp dạy học u/ phát hiện
giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm...
- thuật : viết tích cực, đọc tích cực...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhận thức.
Hoạt động nhóm 5
làm gộp 2 bài 1,2 theo yêu cầu sgk
Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm
còn lại nhận xét, bổ sung.
+ Gv: nhận xét , chốt
III. Luyện tập
Bài 1+2:
a. Không câu đặc biệt
- Câu rút gọn: "Có khi được trưng bày ....
trong hòm"
"Nghĩaphải ra sức .... việc kháng chiến"
=> Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại
những từ ngữ đó xuất hiện trong câu đứng
trước
b. u đặc biệt: "Ba giây ... Bốn giây....
Năm giây... Lâu quá!
Câu rút gọn
Câu đặc biệt
thể n cứ vào
tình huống nói
hoặc viết cụ thể để
khôi phục lại các
thành phần bị rút
gọn, làm cho câu
cấu tạo C V
bình thường
Không cấu tạo
theo hình ch
ngữ và vị ngữ
Câu ĐB
Bộc
lộ
cảm
xúc
Liệt
kê,
thông
báo...
Xác
định
thời
gian..
Gọi
đáp
1
X
2
X
3
X
4
X
4. Hoạt động vận dụng:
? Viết đoạn n 5 câu sử dụng câu đặc biệt?( chủ đề tự chọn)
5. Hoạt động tìmi, mở rộng:
- Tìm đọc thêm nhữngi liệu liên quan văn bản Tinh thần yêu nước...” chỉ rau
đặc biệt. Làm bài tập 3 (SGK/ 29)
- Chuẩn bị: Bố cục phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (đọcc mẫu vb,
trả lờiu hỏi tìm hiểu bài)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 84 : BCỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết cách lập bố cục lập luận trong bài văn nghị luận
- Thấy được mối quan hệ giữa bố cục phương pháp lập luận của bài n nghị luận
2. năng: Lập bố cục, từ luận điểm đến hệ thống luận cứ trong bài nghị luận để tìm
hiểu lập dàn ý cho một đề cụ thể..
3. Thái độ: ý thức xác định bố cục phương pháp lập luận trước khi làm một bài
văn nghị luận
4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, duy sáng tạo, tự quản lí, hợp
tác, giao tiếp.
II- Chuẩn bị:
1. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò:- Đọcsoạn bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm,vấn đáp- gợi mở, phân tích.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, KWL....
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra:
* Tổ chức khởi động :
-Sử dụng thuật KWL
Phát cho mỗi hs 1 phiếu
+ Chủ đề : Văn nghị luận
+ Tên hs:
Học sinh điềno cột thông tin vào cột K W trước bài học.
+ Thời gian 1p
K ( Điều đã biêt )
W( Điều muốn biết)
L( Điều đã học được)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1. Bố cục củai văn nghị luận
-PP: Hợp tác, nêu giải quyết vấn
đề...
- KT: chia nhóm, giao nhiệm vụ , đặt
câu hỏi, viết tích cực, động não...
-Năng lực: Tự học , giải quyết vấn
đề,làm việc nhóm, giao tiếp , ngôn
ngữ...
Hoạt động nhóm 5p
Thực hiện nhiệm vụ sau
- Đọc lại văn bản: tinh thần yêu nước
của nhân dân ta, xem đồ trong
SGK/30 .
? Bài n gồm mấy phần?Mỗi phần
mấy đoạn? Mỗi đoạn những luận
điểm nào?
? Qua VD, em hãy nêu bố cục của bài
văn nghị luận ?
I. Mối quan hệ giữa bố cục lập luận
1. Bố cục của bài văn nghị luận:
a) Xét VD:"Tinh thầnu nước... ta"
- Bố cục: 3 phần
+ MB: 1 đoạn - Nêu vấn đề (dân ta một
lồng nồng nàn yêu nước)
+ TB: 2 đoạn - Trình bày nội dung ch yếu
củai
- Lịch sử đó chứng tỏ điều đó (bằngn
tuổi các vị anh hùngn tộc)
- Hiện tại cũng chứng tỏ điều đó (qua mọi
tầng lớp nhân dân)
+ KB: 1 đoạn - Nêu nhiệm vụ (phải phát
huy lòng yêu nướco công việc kháng
Đại diện 1 nhóm trình bày, các
nhóm khác NX, bổ sung
GV NX -> Chốt
Qua bố cục ta thấy đc LĐ chính các
phụ của bài; nói cách khác, LĐ
hiện lên qua bố cục, gắn với bố cục,
tạo thành bcục của bài. Đó chính mối
quan hệ giữa bố cục lập luận trong
bài văn NL.
HĐ2. Phương pháp lập luận trong
bài văn NL
+PP: dạy học nhóm.
+KT: đặt câu hỏi, thảo luận, chia
nhóm..
+ Năng lực: tự học , làm việc nhóm...
Thảo luận nhóm 5p
Trả lời các câu hỏi sau
? Nhìn vào đồ SGK (theo các mũi
tên), nxét về các phương pháp lập luận
( Theo hàng ngang ?Theo hàng dọc ?)
?Nhận xét bài văn nghị luận các
phương pháp lập luận nào? Chúng
quan hệ thế nào với bố cục của bài n
NL?
Đại diện 1 nhóm trình bày, các
nhóm khác NX, bổ sung
GV NX -> Chốt
chiến)
b) Ghi nhớ 1: SGK/31
2. Phương pháp lập luận trong bài n NL
a) Xét VD:
- Theo hàng ngang:
* MB: Quan hệ nhân quả
lòng nồngn yêu nước (câu 1)-> trở
thành truyền thống (câu 2) -> có sức mạnh
nhấn chìm bán nước cướp nước
(câu 3)
* TB:
- Đoạn 1: Quan hệ nhân quả
Lịch sử nhiểu cuộc kháng chiến (câu 1,
2) -> chúng ta phải ghi nhớ (câu 3)
- Đoạn 2: Tổng phân hợp
Đưa ra nhận định chung (câu 1) -> dẫn
chứng bằng các trường hợp cụ thể (câu 2,
3, 4) -> kết luận (câu 5)
* KB: Suy luận tương đồng
Khẳng địnhn ta lòng yêu nước (câu
1, 2, 3) -> bổn phận của chúng ta (câu 4)
- Theo hàng dọc (1) : Suy luận tương đồng
theo dòng tgian
+ Mở đầu bài văn tác giả đưa ra LĐC xuất
phát "Dân tamột lòng nồng nàn yêu
nước" Để nêu bật được tầm quan trọng của
tác giả giải thích đómột truyền thống
quý báu, vai trò giữ nước
+ Tiếp theo là LĐP "Lòng yêu nước trong
quá khứ". Dẫn ra các Vd trong LS
+ LĐP nói về lòng yêu nước hiện tại. Đưa
ra dẫn chứng (liệt đủ các tầng lớp nhân
dân)
+ KL về "bổn phận của chúng ta"
b) Ghi nhớ: SGK/31
3.Hoạt động luyện tập
HĐ3. Luyện tập
+PP: dạy học nhóm....
+KT: Hỏi trả lời, đặt câu hỏi, thảo
luận, chia nhóm , KWL...
+ Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn
đề...
-Hoạt động cả lớp 2p
- Điền thông tin vào côt L
- Yêu cầu học sinh đọc
- GV nhận xét chốt .
Hoạt động theo cặp 3p
Bài 1 sgk/32
- Đọc văn bản "Học bản mớithể
trở thành tài lớn"
- GV gọi HS đại diện 1 cặp lên trình
bày. Các cặp khác nhậnt, bổ sung
- GV NX -> Chốt
II. Luyện tập
Bài 1
* Bố cục: 3 phần
- MB: Câu 1
- TB: Đoạn 2
- KB: Đoạn 3
* LĐ chính: "Học bản mới có thể tr
thành tài lớn"
- Luận điểm nhỏ:
+ Ở đời nhiều người đi học, nhưng ít ai
biết học cho thành tài
+ Nếu không cố công luyện tập tko vẽ
được đúng
+ Chỉ thầy giỏi mới đào tạo được trò
giỏi
* Cách lập luận:
MB: Lập luận theo quan hệ đối lập
TB: Lập luận chứng minh (bằng câu
4. Hoạt động vận dụng:
- Viết đoạn văn 7 câu bình luận đội bóng đá U23 ?
5. Hoạt động tìmi, mở rộng:
- Tìm trên mạng thêm các phương pháp thường được sử dụng trong bài văn nghị luận
và các bài bình luận trên VTV1.( Trong chương trình bình luận thế giới cuối năm 2017).
- Học bài bằng cách vẽ đồ duy . Hoàn thành phần luyện tập (SGK/ 31)
- Chuẩn bị bài mới: luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận( Đọc, tìm
hiểuc dụ, trả lời các câu hỏi trong sgk)
Tuần 23
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 85 :LUYỆN TP VỀ PHƯƠNG PHÁP
LẬP LUẬN TRONG VĂN NGH LUẬN
I. Mục tiêu: HS cần về
1 Kiến thức: Qua luyện tập hiểu sâu hơn về khái niệm lập luận
2. năng: n năng lập luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận
3. Thái độ: Tình yêu thích, viết , nghiên cứu, tìm tòi n nghị luận.
4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, duy sáng tạo, tự quản lí, hợp
tác, giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò:- Đc soạn bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm,nêu giải quyết vấn đề....
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, chia sẻ nhóm
đôi....
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
+ Độio nhiều câu tr lời đúng đội thắng cuộc.
2. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1. Lập luận trong đời sống
+PP: dạy học nhóm....
+KT: động não, hoàn tất nhiệm vụ, giao
nhiệm vụ , chia sẻ nhóm đôi...
+ Năng lực: Tự học , giải quyết vấn đề...
Hoạt động nhóm 5p
- Đọc các dụi 1 (phần I)
Trả lời các câu hỏi trong sgk
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác nx, bổ sung,.
Gv nx, chốt kiến thức.
Hoạt động nhân 2p
-Làm bài tập 2, 3
-HS lên bảng làm
- Hs khác nx, đánh giá, trao đổi
Gv NX, hoàn chỉnh kiến thức.
I. Lập luận trong đời sống
Bài tập 1 (nhận diện)
a. Hôm nay trời mưa, chúng ta.........nữa
Luận cứ Kết luận
b. Em rất ... sách, quach ...nhiều điều
Kết luận Luận cứ
c. Trời nóng quá, đi ăn kem đi
LC Kết luận
- Quan hệ nguyên nhân kết quả
- thể thay đổi vị trí của luận cứ kết
luận.
Bài tập 2: (cho kết luận, tìm luận cứ)
a. Vì:
+ trường em rất đẹp
+ nơi đây từng gắn với em từ tuổi ấu
thơ
+ ở đấy người mẹ hiền thứ 2 của em
+ ở đấy người bạn rất thân thiết với em
b. + sẽ chẳng còn ai tin mình nữa
+ sẽ chẳng còn ai chơi với mình nữa
+ sẽ làm mất lòng tin của mọi người
c. Đau đầu quá. Học căng thẳng quá rồi.
Mệt quá rồi
Bài tập 3: (cho luận cứ, nêu kết luận)
a. đi đá bóng thôi, đi xem phim thôi…
b. phải tranh thủ ôn ngay mới kịp
=> - Lập luận trong đời sống đưa ra
Hoạt động cặp đôi 2p
Hoàn thiện thông tin bài 1
Đại diện 1 cặp trình bày, cặp khác bổ sung,
Gv nx, hoàn chỉnh kiến thức.
Hoạt động nhóm 4p
Hoàn thiện thông tin bài 2
Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung,
Gv nx, hoàn chỉnh kiến thức.
luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe......
người viết
- LL trong đời sống thường mang tính cảm
tính (tính chất cá nhân), tính hàm ẩn,
không tường minh.
II. Lập luận trong văn nghị luận
1.Bài tập 1
- LĐ trong văn nghị luận những kết luận
tính khái quát, ý nghĩa phổ biến đối
với hội. Đây cũng chính điều các
kết luận của lập luận trong đời thường
không được
2.Bài tập 2
- Tác dụng của luận điểm:
+ Luận điểm là cơ sở để triển khai luận cứ
+ kết luận của lập luận
- Lập luận đòi hỏi phải khoa học, chặt chẽ
- Trả lời các câu hỏi:
+ sao nêu ra LĐ đó?
+ đó những nội dung ?
+ đó sở thực tế không?
+ đó sẽ tác dụng ?
- Phải lựa chon luận cứ thích hợp, sắp xếp
chặt chẽ
- LĐ: Chống nạn thất học
- Lập luận: trả lời các câu hỏi xoay quanh
đó:
+ sao phải chống nạn thất học? (Vì 95%
người dân chữ. chúng ta đã giành
được quyền độc lập..)
+ Chống nạn thất học" những nội
dung gì? (Nâng caon trí, mọi người dân
phải biết đọc, biết ch Quốc ngữ)
+ Luận điểm đó sở thực tế không?
(Hầu hết người dân Việt Nam chữ
do chính sách ngu dân của thựcn
Pháp...)
+ đó sẽ tác dụng gì? (Mọi người
cùng giúp đỡ nhau chống nạn thất học, góp
Hoạt động cặp đôi 3p
Làm i 3 sgk
- GV hướng dẫnm: theo 2 bước
Đại diện 1 cặp trình bày, cặp khác bổ
sung, Gv nx, hoàn chỉnh kiến thức.
3. Hoạt động vận dụng:
phần xây dng ớc nhà)
Bài tập 3
VD: Truyện " Thầy bói xem voi"
+ Bước 1: Rút ra kết luận từng truyện
chuyển kết luận đó thành của mình (Có
sự khái quát hơn)
KL: Chỉ sờ từng bộ phận nên 5 thầy bói
đều đoán sai hình dạng con voi
LĐ: Phải nhìn sự vật, con người toàn diện
thì mới hiểu đúng, nhận thức đúng về sự
vật con người được
+ Bước 2: Xây dựng lập luận cho luận
điểm đó : nêu vấn đề về cách nhìn của con
người phải toàn diện khoa học (nêu LĐ);
giải thích vì sao phải nhìn nhận như vậy,
lấy dẫn chứng trong đời sống để chứng
minh; kết luận: khẳng định cách nhìn ấy,
nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của của
cách nhìn ấy trong cuộc sống con người
- Viết 2 đoạn văn ( mỗi đoạn 5 câu ) về lập luận trong đời sống lập luận trong văn
nghị luận?
4. Hoạt động tìmi, mở rộng:
- Tìm đọc bài nghị luận, bình luận trong báo nn dân và các o khác.
- m bài tập: Em hãy lập luận cho luận điểm "Sách người bạn lớn của con người"
(SGK/ 23)
- Chuẩn bị bài mới: Sự giàu đẹp của tiếng Việt (đọc vb, tìm hiểu chú thích, trả lời câu
hỏi tìm hiểu bài)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 86 Đọc thêm: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu: HS cần về
1. Kiến thức: Hiểu được những nét chung sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích,
chứng minh của tác giả
- Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: lập luận chặt
chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong tính khoa học.
2. năng: phân tích một văn bản nghị luận, chứng minh, bố cục, hệ thống lập luận,
lẽ, dẫn chứng.
3. Thái độ: thái độ trân trọng, tình yêu Tiếng Việt ý thức giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt
4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, duy sáng tạo, tự quản lí, hợp
tác, giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, i liệu liên quan.
2. Trò: Đọc soạn bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm,nêu giải quyết vấn đề, ...
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, trình bày một phút, hỏi trả
lời, KWL...
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra:
* Tổ chức khởi động
-Sử dụng thuật KWL
Phát cho mỗi hs 1 phiếu
+ Chủ đề : Tiếng Việt
+ Tên hs:
Học sinh điềno cột thông tin vào cột K W trước bài học.
+ Thời gian 2p
K ( Điều đã biêt )
W( Điều muốn biết)
L( Điều đã học được)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1. Đọc tìm hiểu chung
+PP: dạy học nhóm, nêu giải quyết
vân đề..
+KT: Hỏi trả lời ...
+ Năng lực : tự học , làm việc nhóm , hợp
tác , giao tiếp , thẩm ...
Giọng đọc? Hs đọc ....
Chú thích?
thuật hỏi trả lời để hoàn thiện đồ
duy thông tin tác giả , tác phẩm
GV bổ sung, mở rộng: từng Bộ trưởng
bộ GD, hiệu trưởng đầu tiên của trường
I. Đọc tìm hiểu chung :
1. Đọc, chú thích
* Đọc
* Chú thích
2.Tác giả
- Đặng Thai Mai (1902-1984)- Quê Ngh
An, nhà văn, nhà nghiên cứu n học,
nhà hoạt động hội uy tín.
- Năm 1996, ông được nhà nước phong
tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học
nghệ thuật.
ĐHSPHN, nhà văn, nhà giáo...
HĐ2. Phân tích
+PP:
dạy học nhóm,nêu giải quyết
vấn đề...
+KT: Thảo luận, đặt câu hỏi, ...
+ Năng lực: Tự học , giao tiếp , hợp tác ,
giải quyết vấn đề...
Hoạt động nhóm 5p
- Theo dõi phần 1
Trả lời các câu hỏi sau
? Câu văn nào khái quát phẩm chất của
tiếng Việt?Phẩm chất nào của TV được
nói đến?
? Những câu văn nào giải thích nhận
xét khái quát của tác giả?
?Vẻ đẹp, cái hay của tiếng Việt được giải
thích dựa vào những yếu tốo?
? Em nhận xét về lập luận của tác
giả trong đoạn văny? Tác dụng?
Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm,
nhóm khác nhận xét bổ sung.
Gv nhận xét, chốt.
3.Tác phẩm :
a. Xuất xứ: Đây đoạn trích trong bài
nghiên cứu lớn : "Tiếng Việt, một biểu
hiện hùng hồn của sức sống dân tộc".
b. Kiểu vb: Ngh luận chứng minh
- Vấn đề NL: Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Câu chứa vấn đề nghị luận (Luận đề):
"Tiếng Vit những đặc sắc của một
thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay"
c. Cấu trúc: 2 phần
+ P1: Từ đầu .... "qua các thời lịch sử":
Nhận định chung về sự giàu đẹp của
tiếng Việt.
+ P2: n lại: Chứng minh cái giàu đẹp
của tiếng Việt về các mặt: ngữ âm, từ
vựng, pháp.
II. Phân tích
1. Nhận định về i hay, cái đẹp của
tiếng Việt
" Tiếng Việt những phẩm chất của một
thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay".
-Tiếng việt - Đẹp
- Hay.
- Nói thế nghĩa nói rằng…
* Đẹp:
- Nhịp điệu (hài hoà về âm hưởng, nhịp
điệu
- pháp (tế nhị, uyển chuyển trong đặt
câu).
* Hay:
- Đủ khả ng diễn đạt tưởng, tình
cảm của người Việt.
- Thoả mãn nhu cầu đời sống văn hoá qua
các thời lịch sử.
+ Lập luận ngắn gọn, rành mạch; trình
bày ý đi từ khái quát đến cụ thể
Người đọc dễ theo dõi, dễ hiểu.
Hoạt động nhóm 3p
Đọc thông tin phần 2,
1. Tác giả khẳng định TV đẹp điểm
nào ?Vẻ đẹp của tiếng Việt được hiện lên
qua những dẫn chứngo?
2. Em biết tiếng Việt bao nhiêu
nguyên âm phụ âm ? bao nhiêu thanh
điệu ?
3. Nx cách đưa dẫn chng củac giả?
4. Qua tìm hiểu, em nhận xét về
cách nghị luận của tác giả?
Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm,
nhóm khác nhận xét bổ sung.
Gv nhận xét, chốt.giảng bình về cái đẹp,
cái hay của TV kết hợp vi deo.
(- 11 nguyên âm: a,ă, â, o, ô, ơ, u, ư, i (y),
e, ê và 3 cặp nguyên âm đôi: iê, uô, ươ
- Phụ âm: b, c (k, q), l, n, m, r, s, x, t, v, p,
h, th, ph, tr, ch, ng (ngh).....
- 6 thanh điệu ( huyền, sắc, hỏi, ngã,
nặng, không thanh)
- So với tiếng n chỉ 4 thanh, tiếng
Anh, Nga, Pháp 2 thanh thì tiếng Việt
quả thực giàu thanh điệu bậc nhất.
Tiếng Việt giàu chất nhạc
VD: 1. Chú loắt choắt.
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt.
Cái đầu nghênh nghênh
2. Đứng bên ni đồng ngó bên đồng…
Đứng bên đồng ngó bên ni đồng
Hoạt động cặp đôi 2p
- Theo dõi đoạn tiếp.
Trả lời câu hỏi
? c giả quan niệm như thế nào về một
thứ tiếng Việt hay?
? Chỉ ra cái hay của tiếng Việt về cấu tạo
từ ngữ, từ vựng, ngữ pháp,sự phát triển
của từ mới? Lấy 1vd minh họa
2. Chứng minh cái hay, i đẹp của
tiếng Việt
* Tiếng Việtmột thứ tiếng đẹp :
- Giàu chất nhạc
- Uyển chuyển
+ Dẫn chứng thực tế: NX của người
ngoại quốc, lời nói của một giáo nước
ngoài
+ Dẫn chứng khoa học: cấu tạo đặc biệt
của TV (hệ thống nguyên âm, phụ âm
khá phong phú, giàu thanh điệu, giàu
hình tượng)
-> Dẫn chứng khách quan và tiêu biểu.
Nghị luận bằng cách kết hợp chứng cứ
khoa học với dẫn chứng đời sống làm cho
lẽ trở nên sâu sắc.
* Tiếng Việt một thứ tiếng hay:
- Thoả n nhu cầu thay đổi tình cảm ý
nghĩ giữa con người với con người.
- Thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá
ngày một phức tạp.
? Nhận xét về cách lập luận của tác giả
phần này ?
Đại diện các cặp trình bày, các cặpkhác
nx, bổ sung,
Gv nhận xét, hoàn chỉnh, mở rộng kiến
thức...
Phẩm chất đp của một ngôn ngữ
khả năng gợi cảm xúc, ch yếu được tạo
nên bởi hệ thống ngữ âm, sự hài hòa về
thanh điệu. nhịp điệu. Cái hay chủ yếu
khả năng diễn tả tình cảm, tưởng,
phản ánh đời sống tinh tế sâu sắc. Giữa 2
phẩm chất ấy mối quan hệ gắn bó. Cái
đẹp của một thứ tiếng thường cũng phản
ánh cái hay của thứ tiếng ấy, thể
hiện sự phong phú, tinh tế trong cách diễn
đạt, cũng tức thể hiện sự chính xác
sâu sắc trong tình cảm, tưởng của con
người. Ngược lại, cái hay cũng tạo ra vẻ
đẹp của 1 ngôn ngữ. Chẳng hạn trong TV,
sự tinh tế, uyển chuyển trong cách đặt
câu, dùng từ, không chỉ cái hay, còn
tạo ra vẻ đẹp trong hình thức diễn đạt hài
hòa, linh hoạt, uyển chuyển.
Hoạt động nhân 2p
- Đọc phần cuối của văn bản
? Đoạn cuối của văn bản giúp em hiểu
thêm điều về tiếng Việt
thuật trình bày 1p
? Hiện nay giới trẻ xu hướng dùng từ
phiên âm nước ngoài, từ lạ độc”, theo
em có nên như thế không?
- Nhiều hs bày tỏ ý kiến
- GV: Tiếng Việt đang đứng trướcu cầu
phát triển mạnh mẽ để phù hợp với sự
phát triển của đời sống dân tộc quốc tế,
nhưng cũng rất cần phải giữ được bản sắc
và sự trong sáng vốn có.
HĐ3. Tổng kết
- thuật : Hóitrả lời
-
? Nghệ thuật, nội dung văn bản?
d/c Tiếng Việt:
- Dồi dào về cấu tạo từ ngữ…về hình
thức diễn đạt.
-Từ vựng… tăng lên mỗi ngày một nhiều
- Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác
- Không ngừng đặt ra những từ mới
VD: +Các sắc thái của cụm từ "ta với ta"
trong 2 tác phẩm.
+Những từ mới hiện nay:( tinh vi,
tính ớng, xù,vãi, bựa, lít, chai…)
-> lẽ các chứng cứ khoa học, thuyết
phục người đọc sự chính xác khoa học
và tin vào cái hay của tiếng Việt.
Sự giàu đẹp của tiếng Việt chứng
cứ về sức sống của tiếng Việt
III. Tổng kết:
1. NT: - Nghị luận bằng cách kết hợp giải
thích, chứng minh với bình luận.
- Các lẽ, dẫn chứng nêu ra sức
3.Hoạt động luyện tập
- m 1 số câu trắc nghiệm
- Hoặc thuật hỏi trả lời
4. Hoạt động vận dụng:
- Viết đoạn văn 5 câu bình luận về Tiếng Việt?
5. Hoạt động tìmi, mở rộng:
- Tìm hiểu thêm các kiến thức liên quan đến bài học( vẻ giàu, đẹp của TV), chia sẻ
cùng các bạn.
Học thuộc các câu văn mang luận điểm.
- Chuẩn bị bài mới: Thêm trạng ngữ cho câu( tìm hiểu dụ, trả lời các u hỏi)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 87: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Mục tiêu: HS cần về
1. Kiến thức: Nhận biết được khái niệm trạng ngữ trong câu
Ôn lại các loại trạng ngữ đó học bậc tiểu học
2. năng: Vận dụng trạng ngữ trong nói viết .
3. Thái độ: ý thức sử dụng trạng ngữ trong nói viết cho phù hợp.
4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, duy sáng tạo, tự quản lí, hợp
tác, giao tiếp.
II- Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc soạn bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm,nêu giải quyêt vấn đề..
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, hoi trả lời, viết tích cực ...
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: Kiểm tra 15p - TV
Hình thức: tự luận
Đề bài
Câu 1(2điểm): Thế nào câu đặc biệt?
Câu 2(2điểm): Gạch chân dưới câu đặc biệt trong các trường hợp dưới đây:
a. “Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. (Nguyễnng Hoan)
b. Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. (Hàn Mặc Tử)
Câu 3(6điểm): Viết một đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) sử dụng câu đặc biệt. Gạch
chân dướiu đặc biệt.
Đáp án
Câu 1(2điểm): Câu đặc biệt là câu k cấu tạo theo hình chủ ngữ-vị ngữ
Câu 2(2điểm): Gạch chân dưới câu đặc biệt trong các trường hợp dưới đây:
a. “Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.” (Nguyễn Công Hoan)
b. Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. (Hàn Mặc Tử)
Câu 3: (iểm):
- Hình thức: biết cách trình bày một đoạn văn ngắn . Không mắc các lỗi về u, chính
tả, ngữ pháp. Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, các câu n sự liên kết
- Nội dung: diễn đạt tương đối trọn vẹn một chủ đề tự chọn. sử dụng câu đặc biệt.
Gạch chân dưới câu đặc biệt.
* Tổ chức khởi động:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1. Đặc điểm của trạng ngữ
+PP: dạy học nhóm, giải quyết vấn đề.
+KT: đặt câu hỏi, thảo luận, động não...
+ Năng lực: tự học , hợp tác , ngôn ngữ, ..
Hoạt động cặp đôi 2p
Trả lời câu hỏi
? Dựa vào những điều đó được học tiểu
học, em hãy cho biết trạng ngữ gì?
? Để xác định trạng ngữ trong câu ta
thể đặt những câu hỏi nào?
Đại diện trình bày cặp khác nhận
I. Đặc điểm của trạng ngữ
- Trạng ngữ thành phần phụ của câu bổ
sung ý nghĩa cho câu
- Dùng trả lời các câu hỏi: đâu, khi
nào, sao, để làm gì, bằng gì, như thế
nào, với điều kiện gì........
xét bổ sung.
- VD ( SGK/ 39)
? Dựa vào kiến thức đó học bậc tiểu
học, hãy xác định trạng ngữ mỗi câu
trên?
? Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung
cho câu những nội dung ?
GV chia nhóm cho hs thảo luận(5
p)
? Xác định trạng ngữ trong các VD sau,
chỉ trạng ngữ đó bổ sung cho câu
những nội dung gì? (bảng phụ)
a. Buổi sáng, trên cây gạo đầu làng,
những con chim họa mi, bằng chất giọng
thiên phú, đó cất lên những tiếng hót thật
du dương
b. ốm, bạn Nam phải nghỉ học 4 ngày
c. Để tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc, mọi
người phải tuân thủ luật lệ giao thông.
d. Bằng các phương tiện thuật hiện đại,
họ đó sxuất đc hàng hóa chất lượng cao
đ. Như một luồng gió lốc, bốn chiếc máy
bay nối đuôi nhau ào tới.
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm
khác nx, bổ sung, gv nx, hoàn chỉnh
kiến thức.
? Vậy trạng ngữ được thêm vào câu để bổ
sung ý nghĩa cho u?
? thể chuyển các trạng ngữ trong VD
(SGK/39) sang ~ vị trí nào trong câu?
HS đưa ra các cách chuyển
? Vậy trạng ngữ thể đứng những vị
trí nào trong câu?
? Khi đọc câu trạng ngữ cần chú ý đọc
như thế nào?
? Khi viết câu thành phần trạng ngữ
phải trình bày như thếo?
? Qua tìm hiểu dụ, cho biết trạng ngữ
1.t dụ
- Dưới bóng tre xanh đó từ lâu đời: Bổ
sung thông tin về địa điểm, thời gian
- đời đời, kiếp kiếp: Bổ sung thông tin về
thời gian
- Từ nghìn đời nay: Bổ sung thêm thông
tin về thời gian
a. Buổi sáng -> TN chỉ thời gian
- Trên cây gạo đầu làng -> TN chỉ nơi
chốn
- Bằng chất giọng thiên phú -> TN chỉ
phương tiện
b. ốm -> TN chỉ nguyên nhân
c. Để tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc -> TN
mục đích
d. Bằng các phương tiện thuật hiện đại
-> TN phương tiện
đ. Như một luồng gió lốc -> TN chỉ cách
thức.
=> Bổ sung thêm thông tin về thời gian,
nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương
tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong
câu
=> Trạng ngữ thể đứng đầu câu, giữa
câu hay cuối u.
- Khi đọc: giữa trạng ngữ với chủ ngữ, vị
ngữ thườngmột quãng nghỉ
- Khi viết: Giữa trạng ngữ với CN, VN
thườngmột dấu phẩy.
2.Ghi nhớ
* Ghi nhớ SGK/ 39
những đặc điểm nào về ý nghĩa
hình thức?
3. Hoạt động luyện tập
HĐ2. Luyện tập
+PP:
Vấn đáp-gợi mở, phân tích mẫu,
dạy học nhóm
+KT: đặt câu hỏi, thảo luận, trình bày 1
phút
+ Năng lực : Tự học...
- GV chia 4nhóm thảo luận: ( 3 phút)
- Đại diện từng nhóm trình bày; HS
nhóm khác NX, bổ sung
- GV NX -> Chốt
- GV cho hs thỏa luận theo cặp : ( 2 phút)
- Đại diện từng nhóm trình bày; HS
nhóm khác NX, bổ sung
- GV NX -> Chốt
II. Luyện tập
Bài 1.
a. Mùa xuân ( 1, 2, 3): Chủ ngữ
Mùa xuân ( 4): Vị ng
b. a xuân: trạng ngữ
c. Mùa xuân: Phụ ngữ trong cụm động từ
d. Mùa xuân: Câu đặc biệt
Bài 2: Trạng ngữ:
a. Như báo trước mùa về của một thức
quà thanh nhã tinh khiết
- Khi đi qua những cánh đồng xanh
hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn
tươi
- Trong cái vỏ xanh kia
- Dưới ánh nắng
b. Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh
lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây
3. Hoạt động vận dụng:
GV sử dụng thuật hỏi-đáp
4. Hoạt động tìmi, mở rộng:
-Tìm đọc thêm những tài liệu liên quan đến bài học
- Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thành phần luyện tập
- Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh ( đọc tìm hiểu trước
các dụ trả lời các câu hỏi)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 88 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. Mục tiêu: HS cần về
1. Kiến thức: Nhận biết được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng
minh
2. năng: Nhận diện phân tích một đề, một văn bản nghị luận chứng minh
3. Thái độ: ý thức sử dụng văn bản nghị luận chứng minh trong cuộc sống
4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, duy sáng tạo, tự quản lí, hợp
tác, giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò:- Đc soạn bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề giải quyết vấn đề.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi,...
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 90
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:
1. Kiến thức:
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
- Đánh giá những kiến thức của HS vềt gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu
(Bài 19, 20, 21 học trong HKII)
2. năng: n năng đặt câu viết đoạn văn
3. Thái độ: ý thức tự giác, cẩn thận khi làm bài. Yêu tiếng Việt.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống trách nhiệm, tự tin, tự chủ.
II. HÌNH THỨC Đ KT:
Trắc nghiệm kết hợp tự luận
III. MA TRẬN Đ KIỂM TRA
Cấp
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổn
độ
Tên
Chủ đề
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
g
TL
TL
TL
TL
Chủ đề 1
Rút gọn
câu
Nhận biết
được câu
rút gọn.
- Hiểu tác dụng
của câu rút
gọn cụ thể.
Số điểm:
Tỷ lệ:
0,5 đ
5%
20%
2,5đ
25%
Chủ đề 2
Câu đặc
biệt
Nhận biết
được câu
đặc biệt.
- Hiểu tác dụng
của câu đặc
biệt cụ thể.
0,5 đ
0,5 đ
5%
2 đ
20%
2,5đ
25%
Chủ đề 3
Thêm trạng
ngữ cho
câu
Nhận biết
được thêm
trạng ngữ
cho câu
Mở rộng câu
bằng cách thêm
trạng ngữ vào
các câu cho sẵn
Số điểm
Tỷ lệ
0,5 đ
5%
20%
2,5đ
25%
Chủ đề
tổng hợp
Nhận biết
được điểm
khác nhau
giữa câu
đặc biệt
câu rút
gọn.
Viết đoạn văn
trong đó sử
câu chứa thành
phần trạng ngữ,
câu đặc biệt, câu
rút gọn.
0,5 đ
5%
20%
2,5đ
25%
Tổng điểm
= 20%
tổng số
điểm
= 40% tổng
số điểm
= 20% tổng
số điểm
= 20% tổng
số điểm
10đ
100
IV KIỂM TRA:
Phần trắc nghiệm:( 2điểm)
C©u 1: C©u nµo trong c¸c c©u sau c©u rót gän?
A. Aing ph¶i häc ®i ®«i víi hµnh.
B. Anh trai t«i häc lu«n ®i ®«i víinh.
C. Häc ®i ®«i víi hµnh.
D. RÊt nhiÒu ngêi häc ®i ®«i víinh.
C©u 2: Trong c¸c c©u sau,u nµo c©u ®Æc biÖt?
A. Trªn cao, bÇu trêi trong xanh kh«ng mét gîn m©y.
B. Lan ®îc ®i tham quan rÊt nhiÒu n¬i.
C. Hoa sim!
D. Mưa rÊt to.
Câu 3: Câu nào không trạng ngữ .
A.Trên trời, đám mây đen kịt.
B.Mùa xuân, cấy cối đâm trồi nảy lộc.
C.Chị người đây lâu nhất.
D.Đã lâu rồi, tôi không về quê.
Câu 4: Câu đặc biệt khác câu rút gọn như thếo?
A. Không khác .
B. Câu đặc biệt không cấu tạo tn hình chủ ngữ vị ngữ.
C. Câu rút gọn cấu tạo thể căn cứ vào tình huống nói hoặc viết cụ thể để
khôi phục lại các thành phần bị rút gọn, làm cho câu có cấu tạo C V bình
thường.
D. Đáp án B và C.
Phần tự luận : (8 điểm)
Câu 1: (2đ): Các câu đặc biệt được gạch chân dưới đây có tác dụng gì?
a. Trời ơi! Thật kinh khủng.
b. Hoài ơi! Hoài ơi! Đợi tớ với.
c. Một hồi trống. học trò túi tít ùa ra sân.
d. Phú Cường, TP Hưngn. Giáo viên chúng tôi đã ng tác suốt thời tuổi trẻ.
Câu 2: ( 2đ)Hãy t gọn hai câu sau, và cho biết thành phần được rút gọn gì?
a) Anh trai tôi học đi đôi với hành.
b) m nào cậu đi Nha Trang ?
Ngày mai, tôi đi du lịch Nha Trang.
Câu 3 (2đ): Mở rộng cho những câu dưới đây bằng cách thêm trạng ngữ vào phần
dấu chấm :
a ………………………….., lắc những chùm quả chín vàng.
b . ………………………….., mặt hồ lóng lánh như gương.
c .Chúng tôi đến trường ………………………..………..
d. ..................................,mẹ gội đầu bằng nước bồ kết.
Câu 4 (2đ): Viết một đoạn văn trong đó sử dụng ít nhất 1 câu đặc biệt, một câu rút
gọn 2 câu chứa thành phần trạng ngữ. ( Chỉ bằng cách gạch chân).
V. Hướng dẫn chấm- biểu điểm
Phần trắc nghiệm:( 2điểm)
Mỗi câu đúng 0,iểm
Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: D
. Phần tự luận : (8 điểm)
Câu 1: (2đ): Tác dụng của các câu đặc biệt:
a. Trời ơi!-> bộc lộ cảm xúc ( 0,5đ)
b. Hoài ơi! Hoài ơi! -> gọi (0,5đ)
c. Một hồi trống. -> thông báo về sự tồn tại của sự việc.( 0,5đ)
d. Hùng Cường, TP Hưng Yên. -> Xác định i chốn ( o,5đ)
Câu 2 : (2đ)
a, Anh trai tôi -> Chủ ngữ
b, i đi du lịch Nha Trang -> Ch ngữ vị ngữ
Câu 3 : Điền đúng trạng ngữ mỗi câu được 0,5 điểm.
Câu 4 : 2đ
Trình bày được một đoạn văn. Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Không mắc lỗi
chính tả, dùng từ, đặt câu. sựng tạo, mới mẻ
Sử dụng ít nhất 1 câu đặc biệt, một câu rút gọn 2 câu chứa thành phần trạng
ngữ. Gạch dưới câu văn chứa trạng ngữ, câu rút gọn câu đặc biệt.Chuyển tải tương
đối đầy đủ nội dung (theo chủ đề lựa chọn).
VI. Củng c:
GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
VII. Dặn :
- Về nhà ôn tập lại kiến thức TV về câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho
câu.
- m lại bài kiểm tra vào vở.
- Soạn : Cách làm bài văn lập luận chứng minh : đọc bài, trả lời các câu hỏi tìm hiểu
bài.
- Tìm đọc các bài văn ngh luận mẫu.
- Chuẩn bị : Cách làm bài văn lập luận chứng minh( Tìm hiểu các dụ trả lời
các câu hỏi trong sgk)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 91 :CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. Mục tiêu cần đạt : HS cần về
1. Kiến thức: Ôn lại những kiến thức cần thiết ( về tạo lập n bản, về văn bản lập luận
chứng minh.
Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng
minh, những điều cần lưu ý những lỗi cần trỏnh khi làm bài.
2. năng: Tìm hiểu phân tích đề chứng minh, tìm ý, lập dàn ý viết các phần, đoạn
trong bài n chứng minh
3. Thái độ: ý thức khi làm một văn bản nghị luận chứng minh
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống trách nhiệm, tự tin, tự chủ.
II- Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc soạn bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, đặt giải quyết vấn đề.
- KTDH: Thảo luận, động não,đặt câu hỏi,...
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ? Lập luận trong đời sống khác lập luận trong văn nghị luận?
* Tổ chức khởi động:
Hát
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1. Các bước làm bài văn lập luận
chứng minh.
+PP:
Vấn đáp-gợi mở, luyện tập- thực
hành, dạy học nhóm, phân tích mẫu.
+KT: đặt câu hỏi, thảo luận, động não..
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết
vấn đề ...
Gv y/c hs nhắc lại các bước làm bài văn
HS đọc đề bài.
Thảo luận theo cặp(2 phút)
?Tìm hiểu đề? Đề nêu lên vấn đề gì?
? Đối tượng phạm vi nghị luận đây
? Đề tính chất gì?
? Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì?
Đại diện các cặp trình bày, cặp khác bổ
sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
Hãy giải thích câu tục ngữ bằng cách trả
lời các câu hỏi:
? “Chí” nghĩa là gì?
? “Nên” được hiểu như thế nào?
? Câu tục ngữ khẳng định điều gì?
GV: Một người muốn đạt tới thành công,
tới kết quả tốt đẹp cần theo đuổi một
mục đích, một ởng tốt đẹp.
? Việc đơn giản nhưng không "chí" thì
thể thành công không? Lấy VD?
? Những việc khó khăn gian khổ
không "chí" thì thành công không?
lấy VD
I. Các bước làm bài văn lập luận
chứng minh
1.Xét dụ
Đề bài: Nhân dân ta thường nói:" chí
thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn
của câu tục ngữ đó
a. Tìm hiểu đề m ý
* Tìm hiểu đề
- Vấn đề: "Có chí thì nên" ý chí
quyết tâm thì sẽ thành công
- Đối tượng: con người
- Phạm vi: Mọi lĩnh vực trong cuộc sống
- Tính chất khẳng định
- Người viết phải dùng lẽ dn
chứng chứng minh nội dung của câu tục
ngữ là đúng đắn
* Tìm ý
- Chí: hoài bão, tưởng tốt đẹp, ý chí,
nghị lực, sự kiên trì
- Nên: kết quả, là thành công
=> Một người hoài bão, tưởng tốt
đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì sẽ thành
công
- Việc đơn giản cũng cần " C"
VD: Chơi thể thao, học ngoại ngữ....
không ý chí quyết tâm thì sẽ không
làm được hoặc làm được nhưng với kết
quả không tốt
- Việc khó khăn gian khổ lại càng cần
phải " Chí"
VD: Tập bơi bị sặc nước, uống nước rồi
? Chỉ ra trong thực tế những tấm gương
nhờ có chí thành công ? Lấy VD?
VD: Nicholas James "Nick" Vujicic
người Úc gốc Serbia, sinh sống tại Mỹ.
khi được sinh ra đã không tứ chi, tốt
nghiệp đại học một người truyền Phúc
Âm nhà diễn thuyết truyền động lực
cho những người khuyết tật; Nguyễn
Ngọc bị liệt cả 2 tay, phải tập viết
bằng chân tốt nghiệp đại học
Thảo luận nhóm (5 phút)
-> lậpn ý 3 phần đề văn
Đại diện các cặp trình bày, cặp khác bổ
sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
?Vậy dàn bài của một bài văn lập luận
chứng minh mấy phần? Nêu nội dung
cụ thể của từng phần?
- HS đọc các cách mở bài ( SGK/ 49)
? Chỉ ra cách cách lập luận của mỗi mở
bài ?
? Các cách mở bài ấy phù hợp với u
cầu của bài không?
? Nêu các cách mở bài khác của em?
HS nêu các ch mở bài khác
Thảo luận nhóm (4 phút)
1. Làm thế nào để các phần trong bài liên
kết với nhau?
2. n viết đoạn văn phân tích lẽ như
thế o?
3. Nên viết đoạn văn nêu dẫn chứng như
bỏ dở thì sẽ không bao giờ biết i
Đi học nửa chừng gia đình gặp khó khăn
không quyết tâm -> nghỉ học ->
không thành người bằng cấp
- Những tấm gương nhờ chí thành
công :
VD:+ "Nick" Vujicic, Nguyễn Ngọc
+Các vận động viên đặc biệt các vận
động viên khuyết tật tham dự các cuộc
thi thể thao khu vực thế giới mang về
huy chương cho đất ớc
+ Các bạn HS nhà nghèo, mồ côi vượt
khó học giỏi........
b. Lập dàn bài
- Mở bài: Dẫn dắt -> nêu câu tục ngữ ->
khái quát nội dung của câu
- TB:
+ Giải thích câu tục ngữ
+ Mọi việc từ dễ -> khó muốn thành
công đều cần phải chí ( lấy VD chứng
minh)
+ Thực tế đó biết bao tấm gương nhờ
chí thành công
- Kết bài: Sức mạnh tinh thần của con
người tưởng.
* Ghi nhớ sgk/49
c. Viết bài
* Mở bài
- Cách 1: Đi thẳng vào vấn đề
Cách 2: Suy từ cái chung đến cái riêng
Cách 3: Suy từ tânm con người
=> Các cách mở bài phù hợp với yêu cầu
củai.
* Thân bài:
- từ ngữ chuyển đoạn, tiếp nối phần
mở bài: Thật vậy, đúng như vậy
- những từ ngữ liên kết hoặc những
câu chuyển: Một là, hai là.... trước hết,
mặt khác, bên cạnh đó, ngoài ra, trái lại,
thế o?
4. Nên sắp xếp các dẫn chứng trong đoạn
như thế o? Yêu cầu về dẫn chứng nêu
ra trong bài?
Đại diện các cặp trình bày, cặp khác bổ
sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
? Làm thế nào để phần kếti liên kết với
phần mở bài thân bài?
- Đọc các kết bài trong SGK/ 50
? Các kết bài ấy đó ng với phần mở
bài chưa?
? Kết bài đó cho thấy luận điểm cần
chứng minh chưa?
- GV cho hs viết đoạn văn phần mở bài
Hoặc đoạn n phần kết bài
- GV u cầu HS đọc lại đoạn văn mình
vừa viết -> Sửa chữa ( nếu cần)
? Nêu các ớc làm một bài văn nghị
luận chứng minh?
? Nêu bố cục của một bài văn nghị luận
chứng minh?
? Lưu ý khi viết bài?
- GV NX -> Ghi nhớ SGK/ 50
ngược lại, mặc vậy
- Nêu lẽ trước rồi phân tích sau hoặc
ngược lại
- Nêu câu khái quát -> các dẫn chứng
(hoặc ngược lại)
Dẫn chứng nêu theo trình tự thời gian,
(trước <-> sau, quá khứ <-> hiện tại, các
mốc thời gian cụ thể) không gian (Nam
<-> bắc, miền núi <> miền xuôi, trong
nước <> trên thế giới); theo trình tự đối
tượng hoàn cảnh, lĩnh vực (thanh niên
phụ nữ - thiếu nhi; sản xuất chiến
đấu...)
- Các dẫn chứng tiêu biểu những
người nổi tiếng, ai cũng biết họ nên dễ
sức thuyết phục
* Kết bài
- thể sử dụng những từ ngữ chuyển
đoạn: tóm lại, nói tóm lại hoặc nhắc lại ý
trong phần mở bài
- Kết bài ng với mở bài
- Kết bài nhắc lại được luận điểm cần
chứng minh.
d. Đọc lại sửa chữa
2. Ghi nhớ
3.Hoạt động luyện tập
HĐ2. Luyện tập.
+PP:
Vấn đáp-gợi mở, luyện tập- thực
hành, dạy học nhóm
+KT: đặt câu hỏi, thảo luận, động não
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết
vấn đề ...
II. Luyện tập
- 4 bước: Tìm hiểu đề và tìm ý
4. Hoạt động vận dụng:
?Hãy viết 3 câu mở bài chứng minh bạn Lan hs giỏi ?
5. Hoạt động tìmi, mở rộng :
- Đọc thêm các bài văn tham khảo, tìm đọc thêm liệu liên quan đến cách làm bài
văn nghị luận trên mạng .
- Viết hoàn chỉnh đề văn phần luyện tập
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập lập luận chứng minh( Xem lại cách làm và trả lời các câu
hỏi trong sgk, viết đoạn, viết bài theo yêu cầu)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 92 : LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Củng cố lại những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một
nhận định, một ý kiến về một vấn đề hội gần gũi quen thuộc.
2. năng: Tiếp tục rèn luyện năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý bước đầu triển
khai thành bài viết
3.Thái độ: ý thức khi làm một văn bản nghị luận chứng minh
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợpc, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống trách nhiệm, tự tin, tự chủ.
II- Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc soạn bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, đặt giải quyết vấn đề.
- KTDH: Thảo luận, động não,đặt câu hỏi,mảnh ghép...
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: - Nêu các bước làm một bài văn nghị luận chứng minh?
- Bố cục của một bài n nghị luận chứng minh?
* Tổ chức khởi động :
Cho hs thi đưa ra những dẫn chứng chứng minh em là hs ngoan?
2. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1. Chuẩn bị.
+PP:
Vấn đáp-gợi mở, luyện tập- thực
hành, dạy học nhóm
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận,
mảnh ghép...
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết
vấn đề ...
Hs đọc đề
Gv tổ chức cho.
Thảo luận nhóm (5phút)
? Đều lên vấn đề gì?
? Đối tượng phạm vi nghị luận đây
gì?
? Đề tính chất gì?
? Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì?
Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nx,
gv chốt kiến thức.
Cho hs trao đổi theo bàn (2p)
? Em hãy giải thích 2 câu tục ngữ "ăn quả
nhớ kẻ trồng cây" " uống nước nhớ
nguồn" ?
? Nhận xét 2 câu tục ngữ này điểm
chung?
Đại diện nhóm trình bày, hs khác nx, bổ
sung, gv chốt.
Gv sử dụng thuật mảnh ghép
Vòng 1: GV chia 3nhóm thảo luận ( 3
phút)
? Tìm những biểu hiện chứng tỏ từ xưa
I.Chuẩn bị
Đề: Chứng minh rằng nhân dân Việt
Nam từ xưa đến nay đều sống theo đạo
" ăn quả nhớ kẻ trống cây"; "Uống ớc
nhớ nguồn"
1. Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
a. Tìm hiểu đề
- Vấn đề: Lòng biết ơn những người đó
tạo ra thành quả để mình được ởng
- Đối tượng nghị luận lòng biết ơn của
con người
- Phạm vi: Từ xưa tới nay
- Tính chất: khẳng định
- Yêu cầu: Người viết phải giải thích
được 2 câu tục ngữ-> Chứng minh nhân
dân ta luôn sống theo đọa biết ơn
b. Tìm ý
- Ăn quả
- Uống ước
=> Hưởng thành quả của người đi trước
- Nhớ kẻ trông cây
- Nhớ nguồn
=> Nhớ ơn người đó tạo ra thành quả đó
- Dùng hình tượng gợi liên ởng
- Đều quan hệ nhân quả
Dc:
- Ngoài hội: Hội đền hùng, chùa
Hương....
- Trong nhà trường:
đến nay nhân dân ta đều sống theo đạo "
ăn quả nhớ kẻ trồng cây" "uống nước
nhớ nguồn"?
Nhóm 1: Ngoài xã hội
Nhóm 2: Trong ntrường
Nhóm 3: Trong gia đình
Vòng 2:
? Đạo " ăn quả nh kẻ trồng cây" "
uống nước nhớ nguồn" gợi cho em suy
nghĩ gì?
Hs các nhóm báo cáo,hs khác nx, bổ sung
gv bổ sung thêm hoàn chỉnh
Thảo luận cặp (2p)
? Nêu nội dung triển khai 3 phần MB, TB,
KB?
? Viết đoạn mở bài, kết bài và lựa chọn 1 ý
trong phần thân bài rồi trin khai thành
một đoạn văn?
HĐ2. Thực hành trên lớp.
+PP:
Vấn đáp-gợi mở, luyện tập- thực
hành, dạy học nhóm
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết
vấn đề ...
- HS đọc đoạn văn mình viết trước tổ
- GV yêu cầu HS trong tổ nhận xét góp ý
đoạn văn cho từng bạn -> Chọn 1 đoạn
văn hay nhất tổ để trình bày trước lớp.
Xưa: " Nhất tự vi , bán tự vi sư"; "
Không thầy đố mày làm nên"....
Nay: các hành động cụ thể của em thể
hiện lòng biết ơn thầy giáo trong
ngoài giờ học, trong các ngày lễ 20/11,
8/3, 22/12......
- Trong gia đình: Biết ơn tổ tiên ( cúng,
lễ); ông bà, bố mẹ ( vâng lời, kính
trọng....)
Suy nghĩ của em:
- Về lòng biết ơn; truyền thống đạo cao
đẹp của nhân dân Việt Nam
- tấm gương soi chiếu vào những
hành vi hằng ngày của em -> làm em biết
xấu hổ khi mắc lỗi lầm, biết hạnh phúc
hân hoan khi làm được việc tốt
- Nghĩa vụ của em phải tham gia o
các phong trào đền ơn đáp nghĩa ( thông
qua những biểu hiện cụ thể hằng ngày)
2. Lậpn bài
* MB: Dẫn 2 câu tục ngữ nêu vấn đề
lòng biết ơn
*TB:
- Giải thích 2 câu tục ngữ, chỉ ra điểm
chung của 2 câu
- Dùng dẫn chứng trong thực tế để chứng
minh tính đúng đắn của đạo thể hiện
trong 2 câu tục ngữ
- Suy nghĩ -> bài học của bản thân em
* KB: Nêu ý nghĩa của lòng biết ơn
3. Viết đoạn n
II. Thực hành trên lớp
1. Nói trước tổ
2. Nói trước lớp
3. Hoạt động vận dụng:
? Hãy viết 1 ý phần kếti cho đề n phần luyện tập?
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng :
- Hoàn thành bài n
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
Tuần 25
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
Tiết 93 : LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
1. Kiến thức: Củng cố chắc chắn n những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận
chứng minh.
Biết vận dụng những hiểu biết đóo việc viết một đoạn n chứng minh
2. năng: Tìm hiểu đề, tìm ý, lậpn bài, viết từng đoạn, trình bày miệng từng đoạn,
liên kết đoạn
3. Thái độ: ý thức chuẩn bị bài, nhanh nhẹn khi trình bày đoạn n
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống trách nhiệm, tự tin, tự chủ.
II- Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc soạn bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, đặt giải quyết vấn đề.
- KTDH: Thảo luận, động não,đặt câu hỏi, khăn trải bàn.
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: kết hợp trong giờ
* Tổ chức khởi động :
Hát
2. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1. Chuẩn bị.
+PP:
Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận,
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết
I. Chuẩn bị
vấn đề ...
Thảo luận cặp (2p)
? Nêu yêu cầu đối với một đoạn văn chứng
minh?
HĐ2. Thực hành trên lớp.
+PP:
Vấn đáp-gợi mở, luyện tập- thực
hành, dạy học nhóm.
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận,
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết
vấn đề ...
-HS đọc kỹ đề gạch chân những từ
ngữ quan trọng để tìm ra thể loại nội
dung nghị luận
- Thảo luận nhóm (5 p)
1. Bài văn thuộc kiểu văn nghị luận chứng
minh hay giải thích?Em hãy diễn giải ý
nghĩa của hai câu TN
2. Em sẽ đưa những biểu hiện nào trong
cuộc sống để chứng minh cho đạo ấy?
(Quan sát thêm mục c trong SGK)
3. Bài n sẽ được trình bày theo bố cục
mấy phần?
Đại diện trình bày, hs nhóm khác bổ
sung, nx, gv nx, hoàn chỉnh kiến thức.
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- GV chia lớp thành 3 nhóm ( theo tổ)
- GV yêu cầu HS viết -> đọc đoạn văn
- Đoạn văn một bộ phận của bài văn.
vậy, cần hình dung đoạn đó nằm vị trí
nào trong bài văn, để viết phần chuyển
đoạn.
- Cần câu chủ đề nêu ra luận điểm của
đoạn văn. Các câu, c ý khác trong đoạn
phải tập trung sáng tỏ cho luận điểm
- Các lẽ, dẫn chứng cần sắp xếp hợp
ràng, mạch lạc.
II. Thực hành trên lớp
* Đề bài : Chứng minh rằng nhân dân VN
từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”, Uống nước
nhớ nguồn
I. Tìm hiểu đề m ý
- Thể loại : Nghị luận CM
- ND : Lòng biết ơn những người đã tạo ra
thành quả để mình hưởng
+ Diễn giải nghĩa của 2 câu TN :
Nghĩa đen
Nghĩa bóng : Lòng biết ơn
+ Những biểu hiện trong cuộc sống: Biết
ơn ông bà, cha mẹ, tổ tiên; Biết ơn những
người đã giúp đỡ mình; Biết ơn anh hùng
dân tộc, những chiến sĩ, người công với
đất nước…
III. Dàn ý
1. MB
2.TB
- Từ xưa, DTVN đã luôn nhớ tới cội
nguồn, luôn luôn biết ơn
- Đến nay đạo ấy vẫn được những con
người thời đại tiếp tục phát huy.
3. KB
IV.Viết đoạn văn
1. Viết, nói trước tổ
3.Hoạt động vận dụng:
Viết đoạn văn 3 câu chủ đề tự chọn, chứng minh một vấn đề nào đó.
4. Hoạt động tìmi, mở rộng:
- Sửa chữa hoàn thành các đoạn văn, viết thành bài hoàn chỉnh
- Chuẩn bị : Đức tính giản dị của Bác Hồ: đọc vb nhiều lần, đọc chú thích, chuẩn bị
phần tác giả tác phẩm trình bày trước lớp, tìm hệ thống luận điểm, luận cứ cách lập
luận của bài văn. Trả lời các u hỏi tìm hiểu bài.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
Tiết 94: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
1. Kiến thức: Cảm nhận được, qua bài văn, một trong những phẩm chất cao đẹp của
Bác Hồ đức tính giản dị: giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong
việc làm lời nói, bài viết.
Nhận ra hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt cách nêu
dẫn chứng cụ thể, toàn diện, ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn sâu
sắc.
Nhớ thuộc được một số câu n hay tiêu biểu trong bài.
2. năng: Đọc pn tích n bản nghị luận chứng minh.
3. Thái độ: thái độ yêu quý kính trọng Bác Hồ vị cha già của dân tộc
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống trách nhiệm, tự tin, tự chủ.
II- Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc soạn bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, giảng bình, phân tích, đặt giải
quyết vấn đề.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi-trả lời.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: GV kiểm tra bài soạn của hs sự cb bài
* Tổ chức khởi động : Gv cho hs nghe bài hát Bác Hồ một tình yêu bao la”
? Em cảm nhận được điều về BH khi nghe bài hát?
-Sử dụng thuật KWL
Phát cho mỗi hs 1 phiếu
+ Chủ đề : Đức tính giản dị của Bác Hồ
+ Tên hs:
Học sinh điềno cột thông tin vào cột K W trước bài học.
+ Thời gian 2p
K ( Điều đã biêt )
W( Điều muốn biết)
L( Điều đã học được)
2. Hoạt động hình tnh kiến thức mới
Hoạt động của thầy trò
Nội dung cần đạt
HĐ1. Đọc tìm hiểu chung.
+PP: Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm,
thuyết trình
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo
luận,trình bày 1 phút, hỏi- trả lời.
+ Năng lực: tự học, hợp tác, giải quyết vấn
đề ...
? Em sẽ đọc vb với giọng đọc ntn?
- Đọc to, ràng, chú ý nhấn mạnh các từ
ngữ quan trọng, các câu văn bộc lộ suy
nghĩ, cảm xúc của tác giả.
Hs đọc, HS nhận xét, gv nhận xét
Gv hướng dẫn tìm hiểu các chú thích từ
ngữ trong bài.
Gv cho hs làm việc theo thuật hỏi - trả
lời
Về tác giả và tác phẩm?
I. Đọc m hiểu chung
1. Đọc tìm hiểu chú thích
* Đọc
* Chú thích: (sgk)
1. Tác giả
(sgk)
2. Tác phẩm
a) Hoàn cảnh (xuất xứ)-(sgk)
b) Nghị luận chứng mình: Đức tính giản
dị của Bác Hồ
- Trình tự lập luận: Khái quát => cụ thể.
Chứng minh xen kẽ bình luận, giải thích.
c) Bố cục: 2 phần, không đủ 3 phần:
chỉ mở bài, thân bài.
- Phần 1 Mở i: Từ đầu => tuyệt
đẹp” (câu 1,2)
Nhận định chung về đức tính giản dị của
Bác Hồ.
(Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng
long trời lở đấtcuộc sống thanh bạch
của Bác)
- Phần 2 Thân bài: còn lại: những biểu
hiện trong đức tính giản dị của Bác
HĐ2. II- Phân tích
+PP:
Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm,
giảng bình
+KT: đặt câu hỏi, hỏi- trả lời.
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết
vấn đề ...
? Hãy ch rau văn mang luận điểm của
bài văn trong phần mở bài?
- Hãy nhận xét về cách mở bài của t/g?
Điều đó chứng tỏ điều?
? Đức tính giản dị của Bác Hồ được nhấn
mạnh mở rộng như thế nào trước khi
chứng minh?
? Để làm đức tính giản dị của Bác Hồ,
tác giả đã chứng minh những phương
diện nào trong đời sống và con người của
Bác?
II. Phân tích:
1. Nhận xét chung về tính giản dị của
Bác
- Luận điểm: Đức tính giản dị của c
Hồ.
u n: sự nhất quán gia cuốc đời
cách mạng long trời chuyển đất đời
sống nh thường cùng giản dị
khiêm tốn của Hồ Chí Minh
- Cách nêu vấn đề trực tiếp, dùng câu n
2 về đối lập, bổ sung cho nhau, các từ
gợi cm: Trong ng thanh bạch, tuyệt
đẹp khẳng định Bác một nhân lỗi lạc,
vừa một ngưi bình thường, gần gữi
với nhân n, xua tân quan đim Bác
mt siêu nhân huyền thoại.
- Giải thích, mở rộng phẩm cht giản dị
ấy: Trong ng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
? Theo em tình cảm của người viết thể hiện
trong đoạn viết gì? Qua lời nhận định
đó, em thấy tác giả thái độ như thế nào?
? Emnhận xét về cách lập luận của
tác giả?
2. T/g bày tỏ thái độ nào về những đứcnh
của Bác?
3. Qua đây em hiểu về con người Hồ
Chí Minh?
(gv giảng liên hệ mở rộng với i hát Bác
Hồ một tìnhu bao la”
? Trong phân GQVĐ tác giả đã đề cập đến
những phương diện nào trong lối sống giản
dị của Bác?
? Quan sát đoạn văn 1, cho biết tác giả
trình bày về vấn đề gì? Nhận xét cách lập
luận của tấc giả?
? Chứng minh cho lối sống giản dị của
Bác, tác giả dựa trên những chứng cứ nào?
Các chứng cứ này được nêu cụ thể bằng
những chi tiết o?
? Để chứng minh cho lối sống giản dị trong
bữa cơm và đồ dùng của Bác tác giả đã đưa
ra nhưng dẫn chứng nào?
- Tác giả đã đưa dẫn chúng các phương
din con ngưi, đời sống ca Bác, o
gm: đi sống ch mạng to lớn đời
sng hằng ngày.
- Biu lộ sự hiu biết u sắc tình cảm
quý trọng, chân thành vi Bác Hồ. c giả
tin nhn định của mình tỏ sự ngợi ca
đối vi Hồ Ch Tch.
=> Lp lun ngn gọn sâu sắc, giọng
văn sôi nổi, lôi cun, trang trng lẽ đanh
thép, ngôn từ chuẩn mực, biểu cm.
2.Những hình nh trong bức tranh
giản dị của Bác
+3 lun điểm nhỏ:
- Bác gin dị trong lối sống
- Bác gin dị trong quan hệ với mọi
ngưi.
- Bác gin dị trong cách nói viết.
a. Bác giản dị trong đời sống
u 1: u 3 lun cứ
- Bữa cơm đồ dùng
- Cái nhà
- Lối sống
*Bữa m, đồ ng: đạm bạc, tiết kiệm,
ch vài ba món đơn giản n ,...
ch ăn: Chậm i, cẩn trọng không để
rơi vãi một hạt m..
=> Bác quý trng biết bao kết quả sản
xut của con người nh trong người
phục vụ.
?Ở việc làm nhỏ đó chúng ta cảm nhận
thêm được điều vềc?
Liên hệ “sáng ra bờ suối... sẵn ng”
“sống quen thanh bạch nhẹ người
Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung”
Tôi chỉ một ham muốn...”
? Cách lập luận của tác giả trong đoạn văn
chứng minh lối sống giản dị trong căn nhà
Bác ở có độc đáo? Tác dụng?
Liên hệ: nơi Bác n mây, vách gió.
Sớm nghe chim rừng hót quanh nhà
Đêm trăng, một ngọn đèn khêu nh
Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
? Tìm những chi tiết thể hiện sự giản dị
trong lối sống của Bác?
? Em nhận xét về cách đưa dẫn
chứng?
? Trong văn nghị luận, thường chỉ biểu ý, ít
biểu cảm, nhưng cách thức nghị luận của
tác giả điểm đặc biệt?
? Em hay chỉ ra các câu văn bình luận, biểu
cảm trong đoạn n.
Nêu tác dụng của các câu văn y?
? Qua những dẫn chứng lẽ trên, em
hiểu về tình cảm của tác giả vớic?
* Để chứng nh đức tính giản dị của Bác
tác giả đã liệt những dẫn chứng tiêu
biểu kết hợp với bình luận, biểu cảm. Tác
giả bày t tình cảm quý trọng của mình với
Bác => tác động tới tình cảm, cảm xúc
người đọc người nghe.
? Trong đoạn văn tiếp theo, tác giả giải
thích và bình luận như thế o về do và ý
- i nhàn gỗ thoáng mát, chỉ có vài ba
phòng,...
- Lập lun ơng phản gia tâm hồn
cách của c: Tâm hồn lộng gió” nhà
chỉ vẻn vẹn 3 gian. c giả ngợi ca
cách của c thanh bạch tao nhã
* Lối sống:
- Cách làm việc: suốt cả ny, suốt cả đời.
Việc c tự làm đưc thì kng cần
ngưi giúp, người giúp việc cho Bác rất ít
=> Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu giản dị
đời thưng, gần gũi với mọi nờin dễ
hiu thuyết phục bạn đọc.
Bình luậnbiểu cảm
=> Khẳng định lối sống giản dị, tinh
thần xả thân, bền bỉ, cẩn mẫn chu đáo
của Bác.
- Tác giả bày tỏ tình cảm quý trọng của
nh với Bác =>tác động tới tình cảm,
cảm xúc người đọc, người nghe
Bác Hồ sống đời sống giản dị. Thanh
bạch như vậy, bởi người sống sôi nổi,
phong phú đ.ời sống cuộc đấu tranh
gian khổ ác liệt của quần chúng nhân
dân”
=>Lối sống giản dị, phẩm chất cao quý
=>Tấm gương trong thế giới ngày nay
nghĩa đức tính giản dị của Bác Hồ?
? Em hiểu về do của lối sống giản dị
từ lời giải thích sau của tác gi?
? Em hiểu như thế o về ý nghĩa của lối
sống giản dị của Bác từ lời bình luận
sau: Đời sống vật chất giản dị càng hòa
hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với
những tưởng, tình cảm, những giá tr
tinh thần cao đẹp nhất. Đó đời sống thực
sự văn minh Bác Hồ nêu gương sáng
trong thế giới ngày nay
? Em nhận xét về những lời giải thích
bình luận của tác giả?
- Lối sống giản dị.
=> Khẳng định tính đúng đắn, thuyết phục
của luận điểm.
Thảo luận nhóm (5p)
? Tác giả nêu lẽ dẫn chứng để làm
sáng tỏ sự giản dị của Bác trong quan hệ
với mọi người như thế nào?
? Tại sao tác giả dùng những câu nói này
để chứng minh cho luận điểm trên? Cách
nói giản dị như vậy tác dụng như thế
nào?
Đại diện một nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
Gv nhận xét, chốt kiến thức
? Sự giản dị trong cách nói viết c
được tác giả thể hiện trong văn bản ntn?
? Tại sao tác giả lại dùng những câu nói
này để chứng minh cho sự giản dị trong
cách nói viết của Bác?
B. c giản dị trong quan hệ với mọi
nời.
- Việt thư cho một đồng c.
- Nói chuyện với các cháu miền Nam.
- Đi thăm nhà tập thể của công nhân.
- Đt tên cho ngưi phục vụ.
=> Đưa danh ch liệt tiêu biểu
=> Ni con ngưi c: trân trọng, tỉ
m, u quý tất cả mọi người.
c. Bác gin dị trong cách nói viết:
Nhng câu nói ni tiếng ca Bác:
- Kng quý n độc lp tự do”
- Nưc Vit Nam mt, n tộc Vit Nam
mt, sông thể cn, núi thể mòn, song
chân ấy không bao giờ thay đi...
=> nhng câu ni dung ngn gn, đễ
nh, mọi ngưi biết => Bác mun cho
qun chúng nhân n hiu đưc, nhớ đưc,
làm đưc => Nhng chân gin dị sâu
sc đó thâm nhập vào trái tim khối óc ca
hàng triu con ngưi đang chờ đi thì đó
sc mnh đch, đó chủ nghĩa anh
hùng cách mng. Tập hp, lôi cun, cảm hóa
lòng ngưi.
- Đề cao sức mnh phi thưng ca lối nói
? Tác giả đã thể hiện quan điểm khi nêu
những dẫn chứng về sự giản dị trong cách
nói viết của c.
Liên hệ: quan điểm viết văn của Bác:
Văn học nghệ thuật một mặt trận...”
Giọng của Người không phải trên cao
Êm từng tiếng thêm vào lòng non nước
Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước
Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau?
Hoạt động 3: Tổng kết
- Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan,
- thuật: Động não, tia chớp, thông tin
phản hồi
- Năng lực: Trình bày
? Em học tập được gì từ cách nghị luận của
tác giả?
? Văn bản đã mang lại cho em những hiểu
biết mới mẻ, sâu sắc nào về c Hồ?
giản dị sâu sắc ca Bác, đó sức mnh
khơi dy lòng yêu c, ý chí cách mng
trong qun chúng nhân dân, khng định tài
năng thể viết thật giản dị về nhng điu
tht ln lao của Bác H.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Kết hợp chứng minh với giải thích,
bình luận ngắn gọn u sắc.
- Chọn lọc dẫn chứng cụ thể, toàn diện,
tiêu biểu, gần gũi.
- Lập luận ngắn gọn sâu sắc, lẽ
đanh thép.
- Giọng văn sôi nổi, lôi cuốn, trang
trọng, ngôn từ chuẩn mực, biểu cảm
thêm đượm tình chân thành.
2.Nội dung:
- Đức tính giản dị sâu sắc trong đời
sống, trong quan hệ với mọi người lối
nói viết một vẻ đẹp cao quý trong con
người Bác.
=> Bác người giản dị trong tác phong
sinh hoat, trong quan hệ với mọi người
và trong cả cách nói viết.
=>Yêu quý,kính trọng học tập làm
việc theo tấm gương đạo đức của Bác.
3. Hoạt động luyện tập:
- GV cho HS xem hình trước khi luyện tập.
BT1: Đọc nhữngu thơ nói về đức tính giản dị của Bác em u tầm được?
- Sáng ra bờ suối…
- Nơi Bác n mây vách gió
Sớm nghe chim rừng hót quanh nhà
Đêm trăng một ngọn đèn khêu nhỏ
- Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lốin.
- Điền nốt vào phiếu cột L
+ Yêu cầu 1 số hs đọc .
4. Hoạt động vận dụng
? Em làm để thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ?
5. Hoạt động tìmi, mở rộng:
- Sưu tầm những câu thơ bài văn văn, những câu chuyện nói về đức tính giản dị của
Bác.
- Đọc vb, nắm chắc nội dungi, phân tích các luận điểm của bài.
- Chuẩn bị: Ôn tập văn nghị luận, xem lại n nghị luận, cách làm bài văn chứng minh,
tham khảo một số đề văn trong sgk để làm bài kiểm tra số 5 (tại lớp).
Tuần 25
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 95 + 96 :VIẾT I TẬP LÀM VĂN SỐ 5
VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH ( m tại lớp)
I. Mục tiêu đề kiểm tra
1. Kiến thức:
- Đánh giá kiến thức bản của HS về cách làm bài văn lập luận chứng minh, cũng như
về các kiến thức n Tiếng Việt liên quan đến bài làm, để thể vận dụng kiến
thức đóo việc tập làm một bài văn lập luận chứng minh cụ thể
- Thông qua KT, HS tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để
phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểmsửa chữa khuyết điểm.
2. năng: n năng tìm hiểu đề, tÌm ý, lập dàn ý viếti
3. Thái độ: ý thức tự giác, trung thực, cẩn thận khi làm bài.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống trách nhiệm, tự tin, tự chủ.
II. Hình thức đề kiểm tra: tự luận
III. Ma trận :
Mức
độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Bậc thấp
Bậc cao
Kiểu i
Biết được
Nhận diện
Viết được câu
chứng minh
văn lập
khái niệm
được đoạn
văn nghị luận
rằng bảo vệ
luận chứng
thế nào
văn chứng
theo phương
rừng bảo vệ
minh
văn nghị
minh
pháp nhân- quả
cuộc sống của
luận chứng
trong đời sống
chính chúng ta.
minh
Số câu
1
1
1
4
Số điểm
1
2
5
10
Tỉ lệ %
10
20
50%
100%
IV. Đề bài:
Câu 1: Thếo n nghị luận chứng minh?
Câu 2: Cho biết đoạn văn sau đây phải văn nghị luận chứng minh không ? sao?
Khiếm tốn gì? Đó tính nhã nhặn, biết nhún nhường, luôn hướng đến sự tiến bộ,
không ngừng học hỏi, không khoe khoang, không tự đề cao bản thân mình trước người
khác.
Câu 3: Viết một câu văn nghị luận về đời sống lập luận theo phương pháp nhân- quả
Câu 4: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừngbảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.
V. Hứơng dẫn chấm biểu điểm
Câu 1( 1 điểm) Chứng minh một phép lập luận dùng những lẽ, bằng chứng chân
thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới( cần được chứng minh) đáng tin
cậy.
Câu 2( 2 điểm) không phải văn nghị luận chứng minh không dùng dẫn chứng để làm
sáng tỏ vấn đề chủ yếu dùng lẽ , khái niệm để trình bày, thuyết phục người nghe.
Câu 3(2 điểm) : HS cần viết được đúng câu văn nghị luận chứng theo phương pháp
nhân-quả
VD: - ốm mệt nên em xin giáo nghỉ học.
-Do chăm chỉ họcnh nên bạn An đạt thành tích cao trong học tập.
Câu 4: ( 5 điểm)
Yêu cầu
1. Về hình thức
- Kiểui: nghị luận chứng minh.
- Bài bố cục 3 phầnng, đúng yêu cầu từng phần.
- Diễn đạt lưu loát, lập luận chặt chẽ, đúng yêu cầu i lập luận chứng minh, dẫn chứng
thực tế, tiêu biểu sức thuyết phục
- Chữ viết ràng, kng sai chính tả.
2. Về nội dung
- Luận điểm chính: Bảo vệ rừng bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.
Tùy tng cách xây dựng lập luận của mỗi em, song bài viết cần đảm bảo những ý
bản sau:
* Rừng gắn với đời sống con người.
- Rừng như người mẹ hiền che chở cho cuc sống con người
+ Cân bằng môi trường sinh thái
+ Ngăn
+ Trong kháng chiến, rừng căn cứ quân sự lợi hại, cùng với nhân dân đánh đuổi quân
thù
- Rừng nguồni nguyên dồi dào
+ Rừng cho gỗ quí
+ Rừng cung cấp dược liệu quí
+ Rừngnơi trú ngụ của chim muông, động vật quí hiếm
- Rừngngười bạn hiền của con người: điểm du lịch tưởng
* Rừng đang bị tàn phá nặng nề, điều đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống con
người
- Cháy rừng
- Khai thác tùy tiện
-> Cảnh quan thiên nhiên xấu đi, không khí bị ô nhiễm, lụt cướp đi biết bao
sinh mạng con người.
* Bảo vệ rừng việc làm không của riêng ai, không lợi ích của ai khác
chính cuộc sống của chúng ta.
Thang điểm
Điểm 5: Bài đạt xuất sắc những yêu cầu trên, bài sâu sắc, nhiều sáng tạo, văn phong
sáng sủa.
Điểm 4: Đạt những yêu cầu trên, tuy nhiên còn mắc một vài lỗi diễn đạt
Điểm 3,2: Đảm bảo những yêu cầu cơ bn về nội dung, diễn đạt còn lủng củng, còn mắc
lỗi chính tả.
Điểm ới 2: Nội dung sài, bố cục chưa hoàn chỉnh, bài cẩu thả, bài quá yếu...
VI.Củng cố:
- GV thu bài, nhận xét tinh thần, thái độ trong giờ kiểm tra.
VII. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài "Chuyển đổi câu ch động thành câu bị động".
+ Đọc , trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu trước bài học.
Tuần 26
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 97 :CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm câu chủ động,u bị động
Hiểu được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
2. năng: Sử dụng câu chủ động u bị động linh hoạt trong nói viết
3. Thái độ: ý thức sử dụng câu chủ động bị động phù hợp trong khi nói viết.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống trách nhiệm, tự tin, tự chủ.
II- Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2.Trò: Đọcsoạn bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, phân tích mẫu, đặtgii quyết
vấn đề.
- KTDH: Thảo luận, động não, đặt câu hỏi, hỏi-trả lời.
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra số
* Kiểm tra:
- Việc sử dụng trạng ngữ trong câu những cụng dụng gì? Đặt một câu sử
dụng trạng ngữ? Nêu công dụng của trạng ngữ trong câu đó?
- Khio thểch trạng ngữ thành 1 u riêng?
* Tổ chức khởi động:
Hát
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
HĐ1. Câu chủ động câu bị động:
+PP:
Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm,
phân tích mẫu, luyện tập-thựcnh.
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận.
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết
vấn đề ...
- HS đọc vd
- Cho hs trao đổi theo cặp(2p)
? Hai câu sau đây giống khác
nhau?
- Về nội dung?
- Về hình thức?
Đại diện hs trình bày, hs khác nx, bổ
sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
? Vậy em hiểu thế nào câu chủ động?
câu bị động?
- HS khái quát rút ra ghi nhớ/ SGK.
-GV:Từ một câu chủ động thể chuyển
thành 1,2 câu bị động tương ứng.
?Tham gia vào thành phần của câu bị
I. CÂU CHỦ ĐỘNG CÂU BỊ
ĐỘNG:
1. dụ : (SGK)
2.Nhận xét :
a. Mọi người yêu mến em
CN VN
Chủ thể Đối tượng
của hành động của hành động
b. Em
//
được mọi người yêu mến.
CN VN
Đối tượng
của hành động
- Nội dung 2 câu hoàn toàn giống nhau.
- Chủ ngữ câu a: chủ thể của hoạt động.
- Chủ ngữ câu b: đối tượng của hoạt động
Câu a câu chủ động
Câu b là câu bị động.
3. Ghi nhớ: SGK.
động thường từ nào?
? Câu sau đây phải câu bị động
không?
VD:
a. Cơm bị cháy
b. được đi bơi
Mặc sử dụng "bị", "được" nhưng
hai câu trên không phảicâu bị động
Câu a: không ch thể củanh động.
Câu b: "đi bơi" hoạt động chính của
chủ thể chứ không phải động từ ngoại
động (hoạt động của người, vật khác
vào)
-> Câu bình thường
-gv lưu ý hs.
HĐ2.Mục đích của việc chuyển đổi câu
chủ động thành u bị động
+PP: Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm,
giảng bình
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận,
hỏi- trả lời.
+ ng lực : tự học, hợp tác , giải quyết
vấn đề ...
- Học sinh đọc dụ sgk
Thảo luận nhóm (5 p)
1. Em hãy chọn câu nào để điền vào chỗ
trống ? giải thích do?
2. Tác dụng của câu bị động trên?
3. So sánh hai cách viết sau trong 2
câu sau:
C1: Chị dắt con chó đi dạo ven rừng,
chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này một tí,
ngửi chỗ kia một tí.
C2: Con chó được chị dắt đi dạo ven
rừng, chốc chốc dừng lại ngửi ch này
một tí, ngửi chỗ kia mt tí.
Các nhóm cử đại diện trình y, nxét,
gv đánh giá, hoàn chỉnh kiến thức.
? Qua 2 dụ, em thấy việc chuyển đổi từ
VD:
- Thầy giáo phê bình An (CĐ)
- An bị thầy giáo phê bình (BĐ)
* Cậu tôi cho chị tôi cây bút máy.
Chị tôi được cậu tôi cho cây bút máy.
Cây bút máy được cậu tôi cho chị tôi.
- Tham gia vào câu bị động thường từ
bị; được”.
II. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN
ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU
BỊ ĐỘNG:
1. dụ:
2. Nhận xét:
Em được mọi ngườiu mến
-> Câu này giúp cho việc liên kết câu được
chắc chắn hơn. Các câu trước đã nói về
Thuỷ (qua CN "em tôi"), vậy sẽ lôgic
dễ hiểu hơn nếu câu sau tiếp tục nói về
Thuỷ qua CN "em".
Câu 1 (câu chủ động) mạch văn sẽ khiến
người đọc hiểu sai ý tưởng.
Câu 2(câu bị động) hợp lí, sáng nghĩa
câu chủ động sang câu bị động tác
dụng gì?
- HS khái quát rút ra ghi nhớ.
3. Ghi nhớ: SGK
3. Hoạt động luyện tập
3: Luyện tập
+PP:
Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm,
giảng bình
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận,
hỏi- trả lời.
+ ng lực : tự học, hợp tác , giải quyết
vấn đề ...
- Học sinh đọci tập 1 (sgk)
? Tìm câu bị động trong đoạn văn? Giải
thích sao?
? Chuyển những câu chủ động sau thành
câu bị động. câu nào không chuyển
được không? sao?
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo bàn.
- HS làm ra phiếu học tập.
- GV thu phiếu học tập nhận xét, đánh
giá, cho điểm.
III.LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1
- khi (các thứ của quý) được trưng
bày…
- Tác giả "mấy vần thơ" liền được tôn
làm
Dùng kiểu câu bị động để tránh lặp lại
kiểu câu đã dùng, tạo liên kết trong đoạn.
2. Bài tập 2:
a. Thầy giáo phê bình em
b. Ngườii đò đẩy thuyền ra xa
c. Bọn xấu ném đá lên tàu hoả
d. rời sân ga.
đ. Chàng kị buộc con ngựa bạch bên gốc
đào.
(Trường hợp: "Nó rời sân ga" kng thể
chuyển thành câu bị động không thể
nói:n ga được rời.
4. Hoạt động vận dụng:
- GV cho HS làm bài tập trên bảng phụ.
Tìm câu chủ động trong những câu sau đây:
A. Cha mẹ tôi sinh được hai người con.
B. Gia đình tôi chuyển về HN được 10 năm rồi.
C. Bạn ấy được điểm 10.
D. Mỗi lần được điểm cao, tôi lại được bố mẹ mua tặng một thứ đồ dùng học tập.
5. Hoạt động tìmi, mở rộng:
- Đọc thêm các tài liệu liên quan đến các kiến thức. Làm các bài tập vào vở
- Soạn: ý nghĩa văn chương (Đọc vb, chú thích, tìm hiểu bố cục vb, xác định luận điểm
củai và cách lập luận)Làm việc theo hợp đồng phần tác giả(tiểu sử, sự nghiệp...)
Tuần 26
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 98: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
I- Mục tiêu cần đạt: HS cần
( Hoài Thanh)
1. Kiến thức: Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu của văn
chương.
Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của HT.
2. năng: Đọc và pn tích được bố cục, dẫn chứng, lẽ và cách lập luậncách
hành văn có cxúc, hình ảnh.
3. Thái độ: u thích văn chương, thấy được ý nghĩa của nó trong đ/s của con người.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợpc, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống trách nhiệm, tự tin, tự chủ.
II- Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc diễn cảmsoạn bài học ( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, đặt giải quyết vấn đề, dùng lời
nghệ thuật, giảng bình
- KTDH: Thảo luận, động não,đặt câu hỏi, hỏi-trả lời.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra:
* Tổ chức khởi động :
-Sử dụng thuật KWL
Phát cho mỗi hs 1 phiếu
+ Chủ đề : Ý nghĩa văn chương
+ Tên hs:
Học sinh điềno cột thông tin vào cột K W trước bài học.
+ Thời gian 2p
K ( Điều đã biêt )
W( Điều muốn biết)
L( Điều đã học được)
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
1: Tìm hiểu chung
+PP:
Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, thuyết
trình
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận,trình
bày 1 phút, hỏi- trả lời.
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết vấn đề
...
? Em sẽ đọc vb với giọng đọc ntn?
YC hs đọc ->hs khác nx.
- Y/c HS chú ý các chú thích trong bài: n
chương
Gv sử dụng thuật hỏi-trả vtác giả và tác
phẩm.
?
I- Tìm hiểu chung
1.Đọc, hiểu cthích:
* Đọc
* Chú thích
2)Tác giả:
-HT (1909 1982) tên thậtNguyễn
Đức Nguyên, quê Nghệ An. Là nhà
giáo, nhà phê bình n nghệ xuất sắc
của ớc ta TK XX.
- Tp nổi tiếng: Thi nn VN.
2) Tác phẩm:
a.Xuất xứ:
- lần vb được in với nhan đề: Ý
nghĩa công dụng của vc”
+ Văn chương : nghĩa rộng: bao gồm
cả triết học, văn học, sử học.
Trong vb này, văn chương đc hiểu
theo nghĩa hẹp.
b) Kiểu vb: NL văn chương
- Vấn đề NL: Ý nghĩa của v/c đối với
đ/s
c) Ptbđ: NL (CM + GT + bình luận),
TS, MT
d) Cấu trúc: 2 phần:
+ P1: Từ đầu-> muôn loài: Nguồn gốc
của n chương
+ P2: Còn lại: Vai trò và công dụng to
lớn của văn chương.
2: Phân tích
+PP:
Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, bình
giảng,
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận, hỏi-
trả lời. dùng lời nghệ thuật
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết vấn đề
...
II- Phânch
Thảo luận nhóm 5p
? Tìm trong đoạn văn câu chứa luận điểm về
nguồn gốc cốt yếu của văn chương?
? Em hiểu cốt yếu gì? Thương người,
thương cả muôn vật, muôn loài là ntn?
? Để đi đến kết luận về nguồn gốc cốt yếu của
vc, nhà văn Hoài Thanh đã đưa ra dẫn chứng
gì?
? Cách lập luận này của tgiả độc đáo?
? Nhận xét về cáchu vấn đề của tgiả?
Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét
Gv nhận xét chốt kiến thức.
+ Cốt yếu: cái chính, cái qtrọng nhất
+ Thương người, thương muôn vật, muôn
loài: tình thương, lòng nhân ái
Cách vào bài rất nhẹ nhàng, độc đáo của HT
trong n NL đã gây ấn tượng mạnh cho ng
đọc, k/định nguồn gốc cốt yếu của vc chính
tình thương, lòng nn ái, tình yêu thương của
con người.
? Em có nx về quan niệm trên của t/g?
*GV bình: Macxim Gorki từng nói n học
là nhân học VH là con người. Học văn học
làm người. Quý Đôn cũng từng nói n
chương khởi phát từ trong lòng người chính
”. Những chân lí, quan điểm ấy rất giống với
quan niệm của Hoài Thanh. như: Đoàn Thị
Điểm dịch nôm Chinh phụ ngâm khúc” bởi
lòng đồng cảm với Đặng Trần Côn, với
người chinh phụ buồn nhớ chồng mình. Bà
Huyện Thanh Quan, nỗi đơn trong lòng
viết lên những lời thơ tuyệt bút: “Nhớ
nước đau lòng con cuốc cuốc...ta với ta”. Hay
Nguyễn Du viết kiệt tác Truyện Kiều bởi
những điều trông thấy...”, ông cảm thương
với những cuộc đời phụ nữ khổ đau, bất hạnh.
Đó đều những tp n chương nguồn gốc
xuất phát từ lòng yêu thương,ng nhân ái.
- Thảo luận cặp đôi (2p)
? ý kiến cho rằng: nguồn gốc của vc bắt
1- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
- LĐ: Nguồn gốc cốt yếu của văn
chươnglòng thương ngườirộng
ra là thương cả muôn vật, muôn loài.
- Luận cứ: dẫn ra câu chuyện cảm
động về thi Ấn Độ.
+ Lập luận theo lối quy nạp: đưa ra
luận cứ rồi mới dẫn đến luận điểm.
-> Nêu vấn đề tự nhiên, bất ngờ, hấp
dẫn, xúc động.
=> Quan niệm đúng đắn, sâu sắc.
nguồn từ c/sống lao động? Theo em 2 quan
điểm đó loại trừ nhau không? Hãy lấy dụ
minh họa?
- Đại diện 1 cặp trình bày, cặp khác nhận
xét, bổ sung
GV nhận xét , chốt .
Quan niệm trên của tác giảđúng sâu
sắc nhưng ca phải tất cả. Vẫn những
quan niệm khác như văn chương bắt nguồn từ
lao động, giải trí,từ lòng yêu nước... Các quan
điểm tuy khác nhau nhưng không loại trừ nhau
bổ sung cho nhau về ý nghĩa.
VD: VC nảy sinh trong lao động sản xuất:
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc ngày phong lưu”
“Ai ơi ng bát m đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
VC bắt nguồn từ trò chơi giải trí (các bài hát
đồng dao trong các trò chơi n gian của trẻ
con) ..vv..
Tiết 99
Hoạt động của thầy trò
Nội dung cần đạt
?t/g đã đưa ra những nào về vai tro của
v/c?
Thảo luận nhóm 5 p
1. Để chứng minh 2 luận điểm ấy tác giả
đã đưa ra những lẽ nào để giải thích, dẫn
chứng nào để chứng mình?
2. Hãy tìm các ví dụ cụ thể từ những vb
em biết để cho thấy quan niệm về nhiệm
vụ, vai trò của v/c ? Vậy văn chương bắt
nguồn từ đâu ?
Đại diện trình bày, nhóm kc nx, bổ
sung,
GV nhận xét, bổ sung
2)Ý nghĩa:
a) Vai trò (nhiệm vụ) của v/c
-2 luận điểm:
+ “V/chình dung của sự sống
+ V/c sáng tạo ra sự sống”
- lẽ, d/c:
+ Vc hình dung của sự sống muôn
hình vạn trạng: Cuộc sống vốn là thiên
hình vạn trạng, v/c phản ánh cuộc sống đó
qua tâm hồn con người.
+ Văn chương sáng tạo ra sự sống:V/c
dựng lên những hình ảnh, ý tưởng cuộc
sống hiện tại chưa có, chưa đủ để mọi
người phân đều để 1 hiện thực tương
lai tốt đẹp.
- VD: cây tre VN, Dễ mèn phiêu lưu kí,
những câu hát về t/c gia đình, tình yêu quê
hương đất ớc,...
=> V/c bắt nguồn từ cảm xúc yêu thương
của nhà văn.
? Luận điểm ấy khái quát ntn về vai trò
của v/c?
(gv giảng bình mở rộng về những tác
phẩm của Nguyễn, Nam Cao 1 số vb
khác: Nời đọc thể thấy cuộc sống
vất vả, chân lấm tay bùn của người lao
động xưa qua ca dao, tục ngữ, thấy được
h/a quê hương VN tươi đẹp qua “Cây tre
VN” “Sông nước Mau”, thấy được
cuộc sống lao động chiến đấu quả cảm
của cả dân tộc qua hàng loạt các tác phẩm
vc
-> Vc phản ánh cuộc sống muôn màu.
- Qua ngòi bút sáng tạo của tác giả, thế
giới loài vật trong “Dế Mèn…”; thế giới
loài chim trong "Lao xao" hiện ra cùng
sống động mang màu sắc mới lạ… Trong
DMPLKí, Hoài tưởng tượng về một TG
đại đồng, đó mọi ng được hưởng cs bình
đẳng hp.
? Theo em trong bài viết này, tác giả đưa
ra mấy công dụng của văn chương?
Thảo luận cặp đôi 5p
? Hãy ch ra những câu văn nói về công
dụng của văn chương đ/v con người.
? E, nhận xét về nghệ thuật nghị luận
của HT trong đoạn n trên?
Đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm
khác nx, bổ sung.
Gv nhận xét vàchốt kiến thức, giảng,
bình.
(Rõ ràng, cái hay trong cách nghị luận của
Hoài Thanh không làm cho 1 bài nghị
luận trở n khô cứng mềm mai, ấn
tượng tạo nên phong cách của HT)
? Từ đó ki quát công dụng của văn
chương?
Thảo luận cặp đôi 2p
1 HT đã dành để nói về công dụng xh
của v/c qua câu nào?
=> văn chương phản ánh sự sống
thúc đẩy sự sống phát triển
b.ng dụng của n chương
2 công dụng:
- Đối với con người
- Đối với hội
* Đối với con người
- Một người hằng... mãnh lực lạ lùng của
v/c hay sao
-V/c gây cho ta ... trăm nghìn lần
+Cách nghị luận giàu cảm xúc, lôi cuốn
người đọc, không khô khan.
=>Khơi dậy những trang thái cx cao
thượng của con người, rèn luyện, mở
rộng thế giới tình cảm của con người,
làm tình cảm con người trở nên phong
phú, sâu sắc, tốt đẹp hơn.
*Đối với hội
- có thể nói ...mới hay
- Nếu pho l/s... bậc nào”
2 T/g muốn tin vào những sức mạnh nào
của v/c?
3- HT đã giúp ta hiểu thêm những ý nghĩa
sâu sắc nào của v/c?
Đại diện 1 cặp trình bày, cặp khác nx,
bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
? Emnhận xét về cách nghị luận của
t/g trong bài văn (lí lẽ cách lập luận)?
? Qua đây em hiểu về t/g
-GV : giảng bình chốt
3: Tổng kết
+PP: Vấn đáp-gợi mở
+KT: đặt câu hỏi, hỏi-trả lời
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết
vấn đề ...
? Đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật của
bài văn gì?
? Văn bản đã làm những vấn đề gì?
- V/c làm đẹp, làm hay những thứ bình
thường. Các thi nhân, văn nhân làm giàu
sang cho lối sống nhân loại
=>V/c làm giàu tình cảm con người làm
đẹp cho cuộc sống, món ăn tinh thần
không thể thiếu.
+ Lập luận chặt chẽ, lẽ, dẫn chứng,
giàu hình nh.
III- Tổng kết
1) Nghệ thuật: ( Ghi nhí sgk)
2) Nội dung: ( Ghi nhí sgk)
3. Hoạt động luyện tập
- GV cho hs đọc diễn cảm.
- Điền nốt thông tino cột L gọi 1 số hs đọc .
4. Hoạt động vận dụng
- Qua văn bản em rút ra được điều về việc học văn?
5. Hoạt động tìmi mở rộng:
- Đọc diễn cảm vb
- Đọc thêm những bài văn hay để hiểu thêm về cách nhận định của HT trong vb
- Cb:+ Đọc phần hai của văn bản
+ Tìm hiểu ý nghĩa công dụng của n chương
+ Trả lời câu hỏi SGK
Nêu được luận điểm: trong nói viết Hồ Chí Minh ng hết sức giản dị. (1đ)
Luận chứng : trong các trường hợp, văn cảnh khác nhau :
+ Trong một sự kiện lịch sử trọng đại, khi đọci tuyên ngôn độc lập, giữa bài phát
biểu, Bác đã dừng lại hỏi “Tôi nói đồng bào nghe không”
+ Nhiều chân lớn của thời đại được Bác diễn đạt cùng dễ hiểu “Không quý
hơn độc lập tự do”, ớc VN một, dân tộc VN một…”
+ Để khuyên thanh niên kiên trì, bền bỉ Bác k dng đến cả một bài n nghị luận dài
chỉ dùng đến 4 câu thơ 5 chữ, vẻn vẹn 20 từ từo cũng dễ hiểu, dễ thuộc
nhưng cũng hết sức thấm thía “Không việc khó …Quyết cắt làm nên”
+ Trong bài thơ gửi thiếu nhi Bác viết “Trung thu trăng sáng như gương/ Bác Hồ Ngắm
cảnh …”
HSthể lấy các dẫn chứng khác nhau sao cho phù hợp
Yêu cầu về hình thức: Biết trinh bày những nội dung đề yêu cầu thành một đoạn NL.
Văn viết mạch lạc, lập lập chắc chắn, sức thuyết phục, một vài dẫn chứng 2
đoạn đề i đó cho. Không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. (1đ)
* GV giới thiệu bài: Trong một số trường hợp cụ thể, việc sử dụng câu bị động rất
nhiều ưu việt, vậy cách thức chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động như thế nào,
chúng ta sang bài học tiếp theo.
2. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1 : Hệ thống kiến thức
- PPDH: dạy học nhóm, nêu giải quyết
vấn đề.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia
nhóm, đặt câu hỏi, hỏi-trả lời.
GVtổ chức cho hs hoạt động nhóm 3p
I- Hệ thống kiến thức
1. Nhóm 1: Câu 1
STT
Tên bài
Tác
giả
Đề tài ngh
luận
Luận điểm chính
Phương pháp
lập luận
1
Tinh thần
yêu nước của
nhân dân ta
Hồ
Chí
Minh
Tinh thần
yêu nước của
dân tộc Việt
Nam
Dân ta một lòng
nồng nàn u nước. Đó
truyền thống quý báu
của ta.
Chứng minh
2
Sự giàu đẹp
của tiếng
Việt
Đặng
Thai
Mai
Sự giàu đẹp
của tiếng
Việt
TV những đặc sắc
của một thứ tiếng đẹp,
một thứ tiếng hay
Chứng minh
( kết hợp với
giải thích)
3
Đức tính
giản dị của
Bác Hồ
Phạm
Văn
Đồng
Đức tính
giản dị của
Bác Hồ
Bác giản dị trong mọi
phương diện: bữa cơm
(ăn), cái nhà (ở), lối
sống, (cách) nói
viết. Sự giản dị ấy đi
liền với sự phong phú,
rộng lớn về đời sống
tinh thần ở Bác
Chứng minh
( kết hợp với
giải thích
bình luận)
4
ý nghĩa văn
chương
Hoài
Thanh
Văn chương
ý nghĩa
của đối
với con
người
Nguồn gốc của VC
tình thương người,
thương muôn loài,
muôn vật. VC hình
dung ng tạo ra sự
sống, nuôi dưỡng
làm giàu cho tình cảm
của con người
Giải thích
( kết hợp bình
luận)
Nhóm 2: Câu 2 (SGK/ 67)
Tác phẩm
Những nét đặc sắc nghệ thuật
Tinh thần u nước
của nhân dân ta
Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lí,
hình ảnh sonh đặc sắc
Sự
giàu đẹp của
tiếng Việt
Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích chứng minh; luận cứ
xác đáng, toàn diện, chặt chẽ
Đức tính giản dị của
Bác Hồ
Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện. Kết hợp chứng minh
với giải thích bình luận, lời n giản dị giàu cảm xúc.
ý nghĩa n chương
Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị,
sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, văn giàu hình ảnh.
Nhóm 3: Câu 3, phần a (SGK 67)
Lưu ý : Với mỗi thể loại lấy VD những tác phẩm thuộc thể loại đó em biết.
Thể loại
Yếu tố chủ yếu
Tác phẩm
Truyện
- Cốt truyện
- Nhân vật
- Nhân vật kể chuyện
- Con rồng cu tiên
- Cuộc chia tay của những
con búp
- Nhân vật
- Nhân vật kể chuyện
-
Thơ tự sự
- Vần, nhịp
- Nhân vật
- Nhân vật kể chuyện
- Truyện Kiều
Lục Văn Tiên
Thơ trữ tình
- Vần, nhịp
- Nhân vật ( nhân vật trữ
tình, thường tác giả)
- Đêm nay Bác không ngủ
- Cảnh khuya
- Qua đèo Ngang
Tùy bút
- Nhân vật
- Nhân vật kể chuyện
- Một thứ quà của lúa non:
Cốm
- Sài Gòn tôi yêu
- Mùa xuân của tôi
Nghị luận
- Luận điểm
- Luận cứ
- Tinh thần u nước của
nhân dân ta
- Đức tính giản dị của Bác
Hồ
- Sự giàu đẹp của Tiếng
Việt
- ý nghĩa n chương
Nhóm 4:
GV: Trong thực tế, mỗi vb thể ko chứa
đựng đầy đủ các đặc trưng của thể loại; các
thể loại cũng sự xâm nhập lẫn nhau. Sự
phân biệt đây ko phải tuyệt đối
Câu 3, phần b (SGK/ 67)
- Các thể loại tự sự như truyện, kí, chủ
yếu dùng phương thức miêu tả kể,
nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con
người, câu chuyện
- Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình,
tùy t, chủ yếu dùng phương thức biểu
cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua
các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu
=> Các thể loại tự sự trữ tình đều tập
trung xây dựng các hình ợng nghệ thuật
với nhiều dạng thức khác nhau, như nhân
vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật.....
- Khác với các thể loại tự sự trữ tình,
văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức
lập luận, bằng lẽ, dẫn chứng để trình
bày ý kiến tưởng nhằm thuyết phục
người đọc người nghe về mặt nhận thức.
Văn nghị luận cũng hình nh, cảm
xúc, nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ
thống các luận điểm, luận cứ chặt chẽ,
xác đáng.
* Nhóm 5
- GV hỏi thêm sau khi nhóm 5 trình bày:
- Chỉ ra các yếu tố của văn nghị luận trong
câu tục ngữ sau:
" ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
GV sử dụng thuật hỏi- trả lời để hs làm
việc.
- Nghị luận gì?
- Phân biệt văn nghị luận với vẳn bản trữ
tình
- Các phương pháp nghị luận chính thường
gặpgì?
- GV NX -> Ghi nhớ. GV KL toàn bài
3. Hoạt động vận dụng:
Câu 3, phần c (SGK/ 67)
Những câu tục ngữ trong bài 18, 19
thể coi loại văn bản nghị luận đặc biệt.
các u tục ngữ đủ các yếu tố của
văn nghị luận ( luận điểm, luận cứ, lập
luận) nhưng tục ngữ lại ngắn gọn, hình
ảnh, vần điệu, sử dụng lối so sánh,
tương phản bằng các vế đối ... nên
loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn
" Ăn quả / nhớ kẻ trồng cây"
LC
Hưởng thành quả thì phải nhớ người làm
ra
Lập luận
2. Ghi nhớ * Ghi nhớ SGK/ 67
? Em hãy chọn 1 đềi em thích nhất thuyết trình về đề tài đó dưới kiểu văn nghị
luận chứng minh.
- Hát một bài hát về Bác Hồ em thích nhất?
4. Hoạt động tìmi, mở rộng:
- Ôn tập về văn nghị luận
- Tìm đọc thêm các tư liệu liên quan để tham khảo về văn nghị luận trên mạng .
- Chuẩn bị bài mới: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ( tìm hiểu dụ, trả lời các u
hỏi trong sgk và xem trước các bài tập)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 103 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Hiểu được thế o là dùng cụm ch vị ( C V) để mở rộng câu (tức dùng
cụm C V để làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ).
Nhận biết được các trường hợp dùng cụm C V để mở rộngu.
2. ng: Mở rộng câu bằng cách dùng cụm C V làm thành phần của câu trong nói
viết.
3. Thái độ: ý thức sử dụng câu mở rộng thành phần cho chính xác.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống trách nhiệm, tự tin, tự chủ
II- Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, liệu tham khảo liên quan
2. Trò: Xem lại toàn bộ những kiến thức liên quan, chuẩn bị bài mới( trả lời các câu hỏi
trong sgk, đọc tài liệu tham khảo...)
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ?Nêu các cách chuyển câu chủ động thành câu bị động? Lấy VD?
* Giới thiệu bài: Một trong những cách biến đổi câu tiếp theo các em được học
dùng cụm C-V để mở rộng câu.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1 : Thế nào dùng cụm chủ - vị
để mở rộng câu
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn
đáp- gợi mở, phân tích mẫu.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia
nhóm, đặt câu hỏi
- Năng lực : Tự học , học nhóm , hợp
tác...
Hoạt động nhóm 3p
Trả lời các câu hỏi
1. Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ củau.
2. Tìm các cụm danh từ có trong VD?
3. Phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa
tìm được?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
? Thành phần phụ sau của 2 cụm danh từ
đặc biệt?
? Việc dùng một cụm c-v để làm thành
I. Thế nào dùng cụm chủ vị để mở
rộng câu
1. Xét dụ
Văn chương/ gây cho ta những tình cảm
CN VN
ta kng có, luyện những tình cảm ta sẵn
có.
- Cụm danh từ:
+ Những tình cảm ta không
+ Những tình cảm ta sẵn
- Cấu tạo của cụm danh từ:
- Cấu tạo của thành phần phụ sau một
cụm c-v
Ta / không
CN VN
Phụ trước
Trung tâm
Phụ sau
Những
tình cảm
ta không
Những
tình cảm
ta sẵn
phần phụ sau tác dụng gì?
GV: Trong VD này t/giả đó dùng cụm C
V làm t/phần phụ sau của cụm DT để mở
rộngu
? Phân tích cấu tạo của câu sau:
Chiếc xe này lốp đã hỏng.
?Cấu tạo củau này đặc biệt?
?Qua c VD trên, em hiểu thế nào
dùng cụm C V để mở rộng u?
?Lấy VD một câu dùng cụm C V để
mở rộng?( hs lấy vd)
- HS khác nx,GV đánh giá -> Chốt ghi
nhớ
2 : Các trường hợp dùng cụm chủ
- vị để mở rộng câu
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn
đáp- gợi mở, phân tích mẫu.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia
nhóm, đặt câu hỏi.
- Năng lực : Tự học , học nhóm , hợp
tác...
- Thảo luận ( 5 phút)
1.Tìm cụm ch vị làm thành phần u
hoặc thành phần cụm từ trong các u.
Cho biết trong mỗi câu, cụm C V làm
thành phần ?
- đại diện nhóm nhóm trình y, HS
nhóm khác NX, bổ sung, GV NX ->
Chốt
Ta / sẵn
CN VN
->Mở rộng câu
Chiếc xe này / lốp đã hỏng
C1
V1
CN VN
=> Vị ngữ cấu tạo một cụm C - V
2. Ghi nhớ
(SGK/ 68)
II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để
mở rộng câu
1.t dụ
a.
Chị Ba đến/ (khiến) tôi/ rất vui vững tâm
C1
V1
C2 V2
CN
VN
=> Cụm C1 V1 làm chủ ngữ
Cụm C 2 V 2 làm thành phần phụ sau của
cụm động từ
b. Nhân dân ta/ tinh thần rất hăng hái
CN
C1
V1
VN
=> Cùm C V làm vị ngữ
c. Nói rằng trời/ sinh sen .....cốm,
C1
V 1
cũng như trời sinh cốm nằm trong sen
C 2 V2
=> Cum C V làm thành phần phụ sau
trong cụm động từ
? Qua các Vd trên, em hãy cho biết
các trường hợp dùng cụm C V để mở
rộngu nào?
- HS Lấy VD?
- HS khác nx, GV đánh giá -> Chốt ghi
nhớ
d. Từ ngày ch mạng tháng 8 thành công
C1 V1
=> Cụm C V làm thành phần phụ sau
trong cụm danh từ
2. Ghi nhớ
( SGK/ 69)
3. Hoạt động luyện tập
3: Luyện tập
- PPDH: nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở.
- KTDH: động não, đặtu hỏi.
- Năng lực : Tự học , học nhóm , hợp
tác...
- Đọc yêu cầu i tập
Yêu cầu HS làm việc nhân, nhóm lên
bảng làm
- HS nx, GV nhận xét, đánh giá, cho
điểm.
III. Luyện tập
a. ch riêng những người chuyên n mới
định được
-> Cụm C V làm phụ ngữ trong cụm danh
từ
b. Khuôn mặt đầy đặn
-> Cụm C V làm vị ngữ
c. Các cô gái Vòng đỗnh.
-> Cụm C V làm phụ ngữ trong cụm danh
từ (khi)
hiện ra từng cốm, sạch sẽ tinh khiết,
không mảy may một chút bụi nào
-> Cụm C V làm phụ ngữ trong cụm động
từ (thấy)
d. một bàn tay đập vào vai
-> Cụm C V làm chủ ngữ
hắn giật mình
-> Cụm C V làm phụ ngữ trong cụm động
từ( khiến)
4. Hoạt động vận dụng:
?Em đã bao giờ dùng cụm chủ vị để mở rộng câu trong khi giao tiếp chưa? Cho dụ?
? Em hãy cùng bạn tạo một đối thoại ngắn sử dụng cụm chủ – vị để mở rộngu?
5. Hoạt động tìmi, mở rộng:
- Học bài, thuộc ghi nhớ, tìm làm thêm các bài tập liên quan đến bài học
- Xem lại bài tập phần luyện tập ( SGK/ 69)
- Chuẩn bị bài mới: Trải TLV số 5, trả bài KT tiếng Việt, trả bài KT văn.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 104 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Thấy được năng lực của mình trong việc làm bài văn NLCM
- Tự đánh giá được đúng ưu khuyết điểm của bài tập làm văn đầu tiên về văn NL trên
các mặt kiến thức, lập ý, bố cục, lập luận.... với sự phân tích, hướng dẫn của giáo viên.
2. năng: n năng phát hiện lỗi và sửa lỗi
3. Thái độ: ý thức phê tự p
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợpc, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống trách nhiệm, tự tin, tự chủ
II- Chuẩn bị:
1.Thầy:- Bài soạn, liệu tham khảo liên quan, bài kiểm tra đã chấm
2. Trò:- Xem lại thuyết văn NL đềi tiết kiểm tra.
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: (trong quá trình học)
* GV nêu mục tiêu giứi thiệu bài học.
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV HS
Nội dung cần đạt
- PPDH: dạy học nhóm, nêu
vấn đề, vấn đáp- gợi mở.
- KTDH: Thảo luận, động não,
chia nhóm, đặt câu hỏi.
- Năng lc : Tự học , học nhóm
, hợp tác...
HS nhắc lại đề bài.
? Thế nào n nghị luận
I. Đề bài:
Câu 1: Thếo văn nghị luận chứng minh?
Câu 2: Cho biết đoạn văn sau đây phải văn ngh
luận chứng minh không ? sao?
Khiếm tốn ? Đó tính nhã nhặn, biết nhún
nhường, luôn hướng đến sự tiến bộ, không ngừng
học hỏi, không khoe khoang, không tự đề cao bản
thân mình trước người khác.
Câu 3( 2 đ) Viết một đoạn n nghị luận lập theo
theo phương pháp nhân- quả.
Câu 4: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng bảo vệ
chính cuộc sống của chúng ta.
II. Yêu cầu:
Câu 1( 1 điểm) Chứng minh một phép lập luận
dùng những lẽ, bằng chứng chân thực, đã được
thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới( cần được
chứng minh)đáng tin cậy.
chứng minh?
? Cho biết đoạn văn phải
văn nghị luận chứng minh
không ? sao?
? Đoạn văn cần đb đc y/c gì?
? Theo em, bài văn này cần
đảm bảo nhữngu cầu o về
hình thức ?
(Kiểu bài, bố cục, diễn đạt,
trình bày)
HS trả lời, GV chốt.
Thảo luận(4p)
1. Cho biết luận điểm chính của
bài văn ?
2. Để làm sáng tỏ LĐ, em đã
chứng minh bằng những lẽ,
dẫn chứng nào ?
Đại diện HS trả lời, nhóm
khác nx, bổ sung, GV y
dựng lại dàn ý .
Câu 2( 2 điểm) không không dùng dẫn chứng để
làm sáng tỏ vấn đề chủ yếu dùng lẽ , khái
niệm để trình bày, thuyết phục người nghe( gt)
Câu 3( 2 đ) Viết một đoạn văn nghị luận lập theo
theo phương pháp nhân- quả.
- Nội dung: tương đối hoàn chỉnh( theo chủ đề)
-Hình thức đúng đoạn văn, diễn đạt chau chuốt,
không sai chính tả
Câu 4(5đ)
a. Về hình thức
- Kiểui: nghị luận chứng minh.
- Bài bố cục 3 phần ràng, đúng yêu cầu từng
phần.
- Diễn đạt lưu loát, lập luận chặt chẽ, đúng u cầu
bài lập luận chứng minh, dẫn chứng thực tế, tiêu
biểu sức thuyết phục
- Chữ viết ràng, không sai cnh tả.
b. Về nội dung
- Luận điểm chính: Bảo vệ rừng bảo vệ cuộc
sống của chính chúng ta.
Tùy từng cách xây dựng lập luận của mỗi em, song
bài viết cần đảm bảo những ý bản sau:
* Rừng gắn với đời sống con ngời.
- Rừng như người mẹ hiền che chở cho cuộc sống
con người
+ Cân bằng môi trường sinh thái
+ Ngăn
+ Trong kháng chiến, rừng căn cứ quân sự lợi
hại,ng với nhân dân đánh đuổi quân thù
- Rừng nguồn tài nguyên dồio
+ Rừng cho gỗ quí
+ Rừng cung cấp dược liệu quí
+ Rừng nơi trú ngụ của chim muông, động vật
quí hiếm
- Rừngngời bạn hiền của con người: điểm du lịch
tưởng
* Rừng đang bị tàn phá nặng nề, điều đó ảnh
hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống con người
- Cháy rừng
- Khai thác tùy tiện
-> Cảnh quan thiên nhiên xấu đi, không khí bị ô
nhiễm, lụt cuớp đi biết bao
sinh mạng con ngời.
* Bảo vệ rừngviệc làm không của riêng ai,
GV trả bài, gọi điểm.
HS xem lại bài kiểm tra của
mình, đọc lời phê của GV, tự
rút kinh nghiệm.
GV nhậnt bài làm của HS.
- Lấy dụi của ơng (diễn
đạt linh hoạt, sd khá nhiều kiểu
câu, đặc biệt hay dùng kiểu câu
nghi vấn câu hỏi tu từ)
- Bài của Phong, Ly thiếu ý :
rừng đem lại lợi ích kinh tế.
không lợi ích của ai khác chính cuộc
sống của chúng ta.
III. Trả bài:
IV. Nhận xét:
* Ưu điểm:
- Hầu hết HS làm bài đúng kiểu loại (văn NLCM)
- Bố cụcng, hợp
- Một số bài lối diễn đạt sắc sảo, lập luận chắc
chắn, giàu sức thuyết phục (Bài của Thảo, Lan Anh
(7a) ....
- Nhiều bài lấy dẫn chứng phù hợp, phong phú từ
trong chính cuộc sống địa phương nên tính thuyết
phục cao (Bài của Hiền, Thúy, Lan ...
* Nhược điểm:
- Nhiều bài sắp xếp các luận điểm nhỏ trong bài
chưa tốt nên các ý còn lộn xộn (Bài của Ngọc,
Đoàn, Phong,ng(7ª) của Tú, Anh, Hưng...(7b)
- bài thiếu ý nên sức thuyết phục chưa cao: 1 số
hs 7b ( ng, Thắng...)
- Một số bài dẫn chứng nghèo nàn: do chưa chịu
khó tìm tòi
- Một số bài làm còn trình bày bẩn, gạch xóa.
- Bài viết sài: Phúc, Khanh, Yến, Anh
3. Hoạt động vận dụng
GV sd bảng phụ chữa một số lỗi điển
hình
IV. Chữa lỗi điển hình:(bảng phụ)
Lỗi
dụ
Sửa
Chính tả
Đời xống
Đời sống
7b: Hoàn, Đạt, Chung,
Rồi rào
Dồi dào
Che trở
Che chở
Chú ngụ
Trú ngụ
Dùng từ, diễn đạt
7a, c: Hoàn, Đạt, Ly, Phúc,
Đạt, Long ...
- Rừngnguồn nguyên
liệu quý g
- Rừngnời mẹ già ôm
ấp cho cả một đàn con
- Rừng làm thành thu hút
con người
…nguồn tài nguyên quý
giá
Rừng giống như người mẹ
hiền đại nuôi dưỡng
chúng ta
Rừng trở thành điểm du
lịch hấp dẫn…
Ngữ pháp:7b: V Anh, Kim
- Trong cuộc sống cho ta
Trong cuộc sống, rừng
n hay:
* Xem lạii viết của mình, bài điểm thấp viết lại
*Chuẩn bị bài mới: Trả bài kiểm tra tiếng việt, kiểm tra n
Tuần 28
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 105 : TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, BÀI KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS thấy được năng lực của mình trong việc làm bài văn kiểm tra TV và KT văn
- Tự đánh giá được đúng ưu khuyết điểm của bản thân về các kiến thức TV Văn từ
tuần 20 đến tuần 25
2. năng: n năng phát hiện lỗi và sửa lỗi
3. Thái độ: ý thức phê tự phê, biết rút kinh nghiệm sau mỗii KT
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống trách nhiệm, tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, liệu tham khảo liên quan,i kiểm tra đã chấm
2. Trò: Xem lại đề bài tiết kiểm tra.
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: (trong quá trình học)
* Tổ chức khởi động
Chơi trò chơi tìm từ mắc lỗi sai thường gặp.
Anh , Ly, Phương Anh....
bao lợi ích. đem lại cho ta bao nhiêu
lợi ích.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
GV gọi HS đọc bài V. Đọc, bình bài
Lan 7c, N. Lan Anh(7a).Hậu(7b)
Các bạn khác nhận xét.
GV chỉ ra những ưu điểm nổi bật trong
từng bài n của Thảo, Vi Thảo, Lan,
....
Các nhóm cùng tham gia , nhóm nào tìm được nhiều từ nhất trong thời gian 2p
Nhóm đó chiến thắng.
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
GV cho hs đọc lần lượt đề bài của 2 bài
kiểm tra TV văn
GV đưa đáp án và yêu cầu
I.u cầu:
1. Đề bài
2. Yêu cầu đáp án:
BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
II. Phần tự luận :
Câu 1(1đ): u rút gọn
a.Như bị lạc, gọi đứa như hò đò, phía cuốiu.
b. Lát nữa.
Câu 2: (2đ): c dụng của các câu đặc biệt:
a. Trời ơi!-> bộc lộ cảm xúc
b. Hoài ơi! Hi ơi! -> gọi
c. Một hồi trống. -> thông báo về sự tồn tại của sự việc.
d. Phú Cường, TP Hưng Yên. -> c định nơi chốn
Câu 3 : (2đ)
HS thêm một hoặc nhiều trạng ngữ vào phần dấu chấm sao cho phù hợp với nội
dung của câu. Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
Câu 4 :
Trình bày được một đoạn văn. Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Không mắc lỗi
chính tả, dùng từ, đặt câu. sựng tạo, mới mẻ
Sử dụng ít nhất 1 câu đặc biệt, một câu t gọn 2 câu chứa thành phần trạng
ngữ. Gạch dưới câu văn chứa trạng ngữ, câu rút gọn câu đặc biệt.Chuyển tải tương
đối đầy đủ nội dung (theo chủ đề lựa chọn).
Biểu điểm :
- Điểm 5: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, nắm vững phương pháp làm bài, văn viết mạch
lạc, chiềuu. thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 4 : Bài viết đáp ng đủ các yêu cầu trên,văn viết mạch lạc. Còn mắc lỗi diễn,
đạt chính tả, ngữ pháp.
- Điểm 3: Bài viết đáp ng bản những yêu cầu trên nhưng ND chưa sâu sắc. Còn
mắc lỗi chính tả, diễn đạt. Hoặc không đủ ít nhất 3 trạng ngữ.
- Điểm 2: Chưa nắm vững phương pháp làmi, diễn đạt rườm rà. Mắc lỗi chính tả,
ngữ pháp, diễn đạt nhiều. Hoặc chỉ 1 trạng ngữ.
- Điểm dưới 2 : nội dung quá sài hoặc lạc đề. Không trạng ngữ.
BÀI KIỂM TRA VĂN
Câu 1:
- Nghĩa đen: Ăn quả phải ghi nhớ công lao của người đó trồng ra cây.
- Nghĩa bóng: ởng thụ thành quả phải biết ơn người đó tạo ra thành quả đó.
Câu 2:
HS hiểu được đức tính giản dị của c thể hiện trong đời sống như:
- Bữa cơm đạm bạc, tiết kiệm
- Trang phục giản dị, gọn gàng
- Nơi ở, i làm việc đơn giản, không cầu
- Làm việc hết mình, ít muốn phiền tới mọi người
- Thường xuyên quan tâm đến mọi người
(Lưu ý: HS tr lời đủ các ý trên thiếu dẫn chứng cụ thể thì chỉ chấm một nửa số
điểm)
Câu 3:
a/ HS chép thuộc chính xác 1 đoạn văn hoàn chỉnh trong văn bản Tinh thần… ta”
b/ Đoạn n của HS phải đảm bảo được những yêu cầu sau:
* Về hình thức: Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn (m - thân kết đoạn). Đoạn văn
tính liên kết, mạch lạc. Trình bày sạch sẽ.
* Về nội dung: Đoạn văn cần đảm bảo các ý:
+ Giới thiệu văn bản TTYNCNDTthông điệp của bài n: Tinh thần yêu nước
khi được cất giấu kín đáo trong tim mỗi người, nhưng hãy biết biến TTYN thành
hành động cụ thể, ý nghĩa.
+ Biểu hiện của tinh thần yêu nước của thiếu niên ngày nay: ngoan ngoãn vâng lời thày
cô, cha mẹ; chăm chỉ học tập tu dưỡng đạo đức, nhân cách để trở thành công dân
ích; tích cực tham gia giúp đỡ gia đình hội phù hợp với khả năng của mình,...
(Lưu ý: HS thể sáng tạo nhiều hành động, nhiều việc làm khác nhau thể hiện TTYN
của thiếu niên. GV linh hoạt cho điểm, khuyến khích kh năng duy sáng tạo của HS)
GV trả bài cho HS.
GV lấy điểm vào sổ điểm nhân
GV nhậnt ưu nhược điểm của bài
kiểm tra tiếng việt, ch ra các lỗi chung
các em hay mắc phải.
II Trả bài:
III. Nhận xét:
1. Bài kiểm tra tiếng việt:
* Ưu điểm:
- Nhìn chung đa số hs đều nắm được yêu
cầu của đề kiểm TV ý thức làm bài
nghiêm túc.
- Đa phần các em biết vận dụng kiến thức
thuyết về t gọnu, câu đặc biệto làm
các dạng bài tập.
- Một số HS vận dụng viết đoạn n rất tốt.
Đoạn văn viết sử dụng nhiều loại từ như
đã yêu cầu,i viết cảm xúc, có chủ đề
ràng. (Bài của V.Anh, Hiếu, Thúy)
+ Chữ viết đẹp (Thúy, Nhung, V. Anh,...)
- Một số bài làm tốt, đạt điểm số cao:
Bài của L.Anh, Hiền , Hậu, Thúy,...
* Tồn tại:
- Còn những bài viết cẩu thả, trình bày
GV nhậnt ưu nhược điểm của bài
kiểm tra n, chỉ ra các lỗi chung các
em hay mắc phải trong bài, một số bạn
đó tiến bộ so với bài kiểm tra trước.
lộn xộn, khó nhìn
- Chữ viếtn xấu, sai nhiều chính tả, n
mắc lỗi dùng từ, đặt câu
VD : Đoàn , Ngọc(7ª)….
7b: Hưng,n Đạt,....
1. Bài kiểm tra văn:
* Ưu điểm:
- Đa phần các em xác định đúng yêu cầu của
đề, cố gắng hoàn thiện bài.
+ Nhiều hs viết bài cảm nhận, phân tích về
tp đã hiểu ơng đối sâu.
+ Đoạn n NL viết khá thuyết phục,
chủ đề ng.
+ Có tiến bộ trong trình bày, nhiều em chữ
viết đẹp hơn: Hoàn, Anh(7b )
+ Văn viết sáng tạo, linh hoạt ( Nhung,
L.Anh, Thúy,..)
- Một số bài làm khá tốt, đạt điểm số cao:
Nhung, L.Anh, Thúy,...
* Tồn tại:
- Còn những bài viết chưa nắm được
yêu cầu, làm thiếu y/cầu củau 2: Trang,
Anh, nhiều hs 7b
- Còn những bài viết cẩu thả: Long,
Phong, Thắng , Quân a, ...
- Chữ viết còn xấu, sai nhiều chính tả, lỗi
dùng từ, đặt câu (Long, Phong, Thắng ,
Quân a, ...
- Khả năng viết văn còn yếu: Hoàn, Tiến
Đạt, Ngọc…cần cố gắng nhiều.
3. Hoạt động vận dụng
GV treo bảng phụ chữa lỗi cho Hs
IV. Chữa lỗi điển hình.
Lỗi
dụ
Chữa lỗi
Thêm trạng ngữ không
phù hợp
Trong cây, lắc lư những
chùm quả chín vàng
Trên cây
Không hiểu về trạng
ngữ nên trong bài tm
trạng ngữ lại thêm vị ngữ
Chúng tôi đến trường một
buổi sáng hàng ngày.
Mẹ ngội đầu bằng bồ kết
đen
Chúng tôi đến trường vào
mỗi buổi sáng.
Mẹ ngội đầu bằng bồ kết để
cho tóc đen, mượt
Lỗi chính tả
Dữ mình trong sạch
Giữ mình trong sạch
Tự chọng
Thiếu liên
Tự trọng
Thiếu niên
Lỗi ngữ pháp, diễn đạt
Đói cho sạch rách cho thơm
lời khuyên mỗi người.
Tinh thần yêu ớc phải
vâng lời thày cô giáo
Đói cho sạch rách cho thơm
lời khuyên dành cho mỗi
chúng ta.
Thiếu niên thể hiện tinh
thần yêu nước từ việc nhỏ
như vâng lời thày cô giáo...
4. Hoạt động tìmi, mở rộng:
- Em rút ra kinh nghiệm cho bản thân qua tiết trả bài này?
- Sửa lại những lỗi sai trong bài KT vào vở
- Tìm đọc thêm những đoạn văn hay để trau dồi thêm vốn vi từ, diến trong viết văn.
- Soạn: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích (Đọc bài mẫu trả lời câu hỏi m
hiểu bài.)
Tuần 28
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 106 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được mục đích, tính chất các yếu tố của pp lập luận giải thích
2. năng: Nhận diện phân tích một đề, một văn bản nghị luận giải thích, so sánh
với các đnghị luận chứng minh
3. Thái độ: ý thức sử dụng văn bản nghị luận chứng minh trong cuộc sống
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống trách nhiệm, tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
Tiết 108
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
2: Phân tích
+PP:
Vấn đáp-gợi mở, phân tích, dạy
học nhóm, trực quan
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm , giao
nhiệm vụ, thảo luận.
GV chiếu tranh & 2 đoạn văn
+ Ấy …đi lại rộn ràng”. (t75)
+ “Ngoài kia …như thần n thánh”
(t76)
?Trong khi dân chúng đang hộ đê vất
vả ngoài trời a thì quan cha mẹ
đang đâu?
? Chú ý c 2 đoạn văn, Tìm chi tiết đặc
tả khung cảnh trong đình ?
? So với cái cảnh trăm họ đang vt vả,
gội gió tắm a như đàn sâu kiến
ngoài kia thỡ ở đây một i ntn?
? Hãy so nh cảnh ngoài đê với cảnh
trong đình?
Chiếu đoạn:Trên sập…hầu bài
bức tranh trong sgk
-? Nổi bật trong khung cảnh đó chân
dung của nhân vật nào?
II. Phân tích:
1.Nguy cơ đê vỡ sự chống chọi của
người dân.
2.Cảnh quan phủ, nha lại đi hộ đê”:
- Địa điểm: trong đình cao, vững chãi, đê
vỡ cũng không sao
- Khung cảnh: (đèn thắp sáng trưng, lính
tráng đi lại rộn ràng, quan ngồi trên,
nha ngồi dưới, người nhà, lính lệ khoanh
tay sắp hàng…)
-> Khung cảnh nguy nga, tĩnh mịch,
trang nghiêm, nhàn nhã.
-> Cảnh trong đình >< cảnh ngoài đê.
* nh ảnh quan ph mẫu:
? Em hiểu tnào quan phụ mẫu?
(Chú thích 12)
Thảo luận (5p)
1,Tìm những chi tiết miêu tả dáng vẻ,
cử chỉ của quan? Nxét dáng vẻ, cử chỉ
ấy của quan?
2. Liệt những đồ dùng sinh hoạt của
quan trong khi đi hộ đê? Đánh giá về
những thứ đồ dùng ấy?
3.HS chú ý đoạn văn: Thỉnh thoảng
nghe tổ tôm trong đình ấy
?Trong khi dân chúng đội mưa đội gió
đi hộ đê thì quan ph mẫu trong đình
làm gì?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
GV: chơi tổ tôm xưa kia vốnmột trò
chơi ăn tiền khi nhàn rỗi. Nhưng trong
hoàn cảnh ớc sôi lửa bỏng đê sắp vỡ,
tính mạng muôn dân như ngàn cân treo
sợi tóc vậy quan lại nhàn nhã ngồi
chơi tổ tôm trong đình.
? Những dòng văn tập trung miêu tả
quan phụ mẫu của PDT đã cho em cảm
nhận ntn vền quan này?
? Tìm chi tiết miêu tả cử chỉ của quan
khi đánh tổm? Lời nói của quan?
?Qua cử chỉ lời nói này, em nhận ra
đặc điểm của viên quan phụ mẫu?
GV giảng.
? Nhà văn miêu tả cảnh đánh tổ tôm
của các quan ntn?
? Khi ngo Dễ khi đê vỡ”
quan phản ứng ra sao?
- Dáng vẻ, cử chỉ: Ngồi uy nghi, chễm
chện; người hầui chân, quạt, phục
vụ điếu đóm; ngồi khểnh vuốt râu; i
bát yến; rung đùi
-> khoan thai, nhàn nhã
- Đồ dùng: bát yến hấp đường phèn,
khay khảm, trầu vàng, cau đậu, tráp đồi
mồi, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao
chuôi ngà, ốngi chạm, ngoáy tai,
thuốc, quản bút, tăm bông.
-> đồ dùng đủ thứ, xa hoa, quý phái
- Việc làm: chơi bài tổ tôm
Viên quan thích hưởng lạc, thích
sống xa hoa.
* Cảnh quan đánh tổ tôm:
- Cử chỉ : ngồi ung dung, xơi bát yến,
ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt mải
trông đĩa nọc.
- Lời nói : Điếu mày !
-> Quan kẻ hống hách, kng mảy
may lo lắng, quan tâm đến việc hộ đê
- Cảnh đánh tổ tôm :
+ Lúc mau,c khoan, ung dung, êm ái,
khi cười, khi nói vui vẻ, dịu dàng.
+ Khi người báo tin ngoài đê : Mặc
kệ ! Điềm nhiên, lăm le đợi bốc bài.
? Khi dân phu báo tin đê vỡ, quan
thái độ gì?
?Khi miêu tả viên quan trong cảnh
đánh tổ tôm, tgiả đã sd pháp NT gì?
?Nxét ngôn ngữ sd trong đoạn?
? Tác dụng của những nghệ thuật này?
? Đây là giá tr hiện thực hay GT nhân
đạo của tác phẩm?
GV giảng, bình.
- Xen kẽ những lời kể, tả này, nn
đó đưa vào những lời bình luận của
nh ntn?
HS đọc chi tiết.
Ôi ! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ…
Than ôi !
Mặc ! Dân thời dân chẳng dân thời
chớ…
?Nhận xét cách biểu cảm của nhà văn
trong đoạn này?
?Từ đó, em cảm nhận được tình cảm
của nhà văn( đối với người dân đối
với viên quan)?
? Đó gtrị hiện thực hay giá trị
nhân đạo của truyện?
GV giảng bình, liên hệ các tp hiện thực
phê phán sau này: Chí phèo (Ncao), Tắt
đèn (NTT)...
? Đê vỡ trong khi quan ntn?
? NT được sd?
Tác dụng?
Thảo luận cặp đôi(2p)
?Những câu văn nào miêu tả cảnh đê
vỡ?
+ Khin phu báo tin đê vỡ :Quát: thời
ông cách cổ, thời ông bỏ chúng mày
…Đuổi cổ ra…
+ Xòe bài, cười nói : ù !...Điếu mày !
NT : phép tăng cấp (mức độ ham bài
của quan)
Tương phản : thái độ bình tĩnh của
quan >< thái độ hoảng loạn của dân
Ngôn ngữ đối thoại đặc sắc
-> Làm hiện lên nét chân dung quan
phụ mẫu trách nhiệm, lương tâm,
bàng quan trước nỗi khổ của dân chúng.
GT hiện thực sâu sắc.
- Thái độ của nhà n :
+ Biểu cảm trực tiếp xem lẫn bình luận
bằng câu đặc biệt bộc lộ cxúc.
-> Nhà n thương xót cho dân chúng
phẫn nộ trước viên quan lòng lang dạ
sói.
GT nhân đạo sâu sắc.
3. Cảnh đê vỡ :
Đê vỡ > < Quan ù ván bài to nhất
NT : ơng phản đối lập
Làm nổi bật sự thảm cảnh của nd ><
sung sướng của quan.
- Khắp mọi i nước tn lênh láng, xoáy
thành vực sâu
- Nhà cửa trôi băng, kẻ sống… kẻ chết…
3. Hoạt động luyện tập
- Gv cho hs sắm vai, diễn lại cảnh người vào bẩm quan đê vỡ
GV giáo dục tình cảm cho HS
4. Hoạt động vận dụng :
? Em ng về trách nhiệm của những người lãnh đạo nói chung?
? Lãnh đạo địa phương em đã làm tròn trách nhiệm với nhân dân chưa ?
5. Hoạt động tìmi, mở rộng :
- Đọc lại truyện nhiều lần, tóm tắt truyện.
- Nắm vững những giá trị nội dung nghệ thuật trong phần đầu truyện.
- Tiếp tục tìm hiểu cảnh thứ 2 trong truyện: Cảnh các quan đánh bài tổ tôm trong đình
cảnh đê vỡ( tìm chitiết, nghệ thuật, nhận xét, đánh giá về hình ảnh quan phụ mẫu, ..)
- m phần LT sgk.
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về hình ảnh viên quan phụ mẫu trong truyện.
- Soạn : Cách làm bài văn nghị luận giải thích (Đọc vb, trả lời các câu hỏi sau vb)
Tuần 29
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 109 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GI THÍCH
I. Mục tiêu bài học: hs cần
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các bước làm bài văn lập luận giải thích
2. năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết các phần, đoạn trong bài văn giải
thích . Tiếp tục rèn kỹ năng, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phát triển ý thành đoạn, bài
văn.
3.Thái độ: Nghiêm c học tập
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống trách nhiệm, tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: nêu vấn đề, vấn đáp,dạy học nhóm, phân tích mẫu.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra:
? Thế nào phép lập luận giải thích ? Nêu những yêu cầu của một bài văn LLGT ?
* Tổ chức khởi động
Giải thích lòng say học tập của em? Cho nhiều hs giải thích ?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Các ớc làm bài văn lập luận
giải thích
+PP:
Vấn đáp-gợi mở, phân tích mẫu ,
dạy học nhóm.
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm , giao
nhiệm vụ, thảo luận.
G/vu cầu h/s đọc đềi SGK.
? Đề yêu cầu ta phải làm gì?
? Vấn đề cần giải thích ?
Tho luận theo cp 4 phút
? Để m ý cho bài văn ta sẽ làm thế
nào ?
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm
khác nx, bổ sung, gv nx, đánh giá, chốt.
I. Các bước làm bài văn lập luận giải
thích:
a/ Tìm hiểu dụ(sgk)
* Đề bài: - Giải thích câu tục ngữ: "Đi
một ngày đàng, học một sàng khôn".
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Kiểui: Giải thích.
- V/đ cần giải thích: Câu tục ngữ "Đi ...
khôn".
- Cách giải thích:
+ Nêu khái niệm "sàng", "đàng".
+ Tìm hiu nga đen ca câu tục ngữ.
+ Tìm hiu nghĩa bóng của câu tục ngữ.
+ Qua đó thể hịên khát vọng gỡ của
người dân.
+ Đi để học, để hiểu biết hơn đó khát
vọng nhưng học những gỡ, học như thế
nào ?
? Phần MB cần đạt yêu cầu gì?
(MB mang định hướng giải thích,
phải gợi được nhu cầu giải thích).
Thảo luận cặp (3p)
? Phần thân bài trong bài văn lập luận
giải thích phải làm nhiệm vụ gì?
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
nx, bổ sung, gv nx, đánh giá, hoàn chỉnh
định hướng cho hs.
(Phần TB cần giải thích được nghĩa
đen, nghĩa ng nghĩa sâu xa của
câu tục ngữ).
? Nêu nhiệm vụ của phần KB?
( KB nêu ý nghĩa của vấn đề trong đời
sống).
- Yêu cầu hs đọc bài tham khảo mẫu
trong SGK.
- Nhóm 1- viết mở bài, nhóm 2- kết bài,
nhóm 3- viết thân bài (Viết đoạn giải
thích nghĩa đen của câu TN), nhóm
4.viết thân bài :Viết đoạn giải thích
nghĩa bóng, nghĩa sâu xa của câu TN.
Các nhóm cử đại diện trình bày,
nhóm khác nx, bổ sung, gv nhận xét,
đánh giá, sửa.
? Qua tìm hiểu, em cho biết để làm bài
văn giải thích cần trải qua các bước nào
?
+ Liên hệ với những câu ca dao, TN
n/d tương tự.
2. Lập dàn ý:
a, Mở bài:
- Cần giới thiệu chung về tục ngữ
- ý nghĩa của câu -> Đưa vấn đề.
b, Thân bài:
- Giải thích: + "Đi một ngày đàng"
nghĩa gì? àng" nghĩa ?
+ "Đi một ngày" đi đâu ?
+ "Một sàng khôn" nghĩa ?
"sàng" đồ vật n/t/n ?
+ sao lại "Đi một ..." ?
+ Cần phải đi n/t/n ?
+ Cần phải học những ? Học như thế
nào ?
Lời khuyên củau TN ?
- Thể hiện khát vọng của người dân xưa
n/t/n ?
- Liên hệ vi nhng câu CD, TN kc.
c, Kết bài:
- ý nghĩa của câu TN >< ngày nay.
3. Viết bài:
a. Viết phần MB:
- Nêu cách MB của mình.
b. Viết phần TB:
- Viết đoạn giải thích nghĩa đen củau
TN.
- Viết đoạn giải thích nghĩa bóng, nghĩa
sâu xa của câu TN.
c. Viết phần KB:
- Nhậnt về nhiệm vụ của phần KB.
4. Đọc sửa bài:
b/ Ghi nhớ: (SGK)
3.Hoạt động luyện tập
2. Các ớc làm bài văn lập luận
giải thích
+PP:
thực hành luyện tập , gợi mở -vấn
đáp.
II. luyện tập:
* Đề bài:
4. Hoạt động vận dụng:
Cho đề văn sau: Thếo hạnh phúc? Em hãy lập dàn ý cho đề văn ?
5. Hoạt động tìmi, mở rộng
- Hoàn chỉnh thành bài viết.
- Đọc thêm các tài liệu tham khảo, bài văn tham khảo
- Chuẩn bị “Luyện tập lập luận giải thích”: Chuẩn bị trước dàn ý cho đề n: Một nhà
văn nói: chngọn đèn ng bất dit của trí tuêl con người”. Hãy giải thích u
nói đó.
Tuần 29
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 110: LUYỆN TP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
VIẾT BÀI TLV SỐ 6 (LÀM NHÀ)
I. Mục tiêu cần đạt: hs cần:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích về một vấn đề
2. năng:
- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viếtc phần, đoạn trong bài văn giải thích
3. Thái độ: Tích cực làm bài TLV trên sở 4 ớc được học
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống trách nhiệm, tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: nêu vấn đề, vấn đáp,dạy học nhóm, phân tích mẫu.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ? Nêu các bước làm bài văn LLGT?
Kiểm tra vở soạn của hs
* Tổ chức khởi động
Thảo luận cặp đôi 2p- bạn giải thích sao bạn học giỏi ?
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
1.thuyết
+PP:
gợi mở -vấn đáp.
+KT: đặt câu hỏi.
? Nêu các bước làm văn lập luận giải
thích
2. Thực hành tn lớp
+PP:
thực hành luyện tập , gợi mở -vấn
đáp, dạy học nhóm
+KT: Chia nhóm, thảo luận, đặt câu hỏi.
- Hs đọc đề
Thảo luận theo cặp(3p) để tìm hiểu đề
và tìm ý
1. Đề y/c làm gì? Hãy xác định v/đề
cần giải thích ?
( Căn cứ vào lệnh đề, từ ngữ trong đề)
2. Điều cần giải thích ?Những từ
ngữ, ý nào cần được giải thích ?
3. Câu nói ấy nhằm ca ngợi gì?
4. Ta cần thái độ tình cảm khi viết
câu nói ấy ?
Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung,
nx, gv nx, định hướng.
Thảo luận (4p)
1. MB cần làm gì?
I. thuyết
-Các ớc làm bài văn lập luận giải
thích
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
2. Dàn bài
3. Viết bài văn
4. Sửa lỗi
II. Thực hành trên lớp
1. Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
Đề văn: Một nhà văn nói: Sách
ngọn đènng bất diệt của ttuệ con
người”. Hãy giải thích câu nói đó
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
a. Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài giải thích
-vấn đề cần giải thích:“ Sách …người”
-> vai trò của sách đối với trí tuệ con
người
b. Tìm ý:
- Giải thích sao gọi Sáchngọn
đènng bất diệt”
+ Sách là gì?
+ Thế nào ngọn đèn sáng bất diệt ?
- sao núi ch …người” ?
“T tuệ” gì?
- Ca ngợi sách
- Thái độ, tình cảm : Yêu quý, trân
trọng , nâng niu
2. Dàn bài:
- MB: + Dẫn dắt giới thiệu vấn đề cần
giải thích: vai trò của ch
+ Trích câu nói
2. TB sẽ lần lượt thực hiện những việc
gì?
?Tìm thêm nhng câu nói ca ngợi sách?
3. Em cần có thái độ tình cảm ntn đối
với sách trong phần kết bài?
Hs các nhóm báo cáo nx, gv bổ
sung, định hướng, cho điểm nhứng bài
viết tốt .
? Khâu cuối cùng chúng ta cần làm gì?
? Theo em trong các bước làm bài văn
giải thích, bước nào quan trọng nhất?
3. Hoạt động vận dụng:
- TB:
a. Giải nghĩa câu nói:
+ Sách là sản phẩm của trí tuệ, chứa
đựng tinh thần con người
+ Sách là ngọn đèn sáng, ngọn đèn soi
rọi đường, lối thoát cho con người khỏi
chốn tối tăm
+ Sách …diệt” ngọn đèn không bao
giờ tắt nguồn trí tuệ con người
b. Giải thích sở của câu nói
+ Giá trị của sách : Ghi lại những hiểu
biết quý gcủa con người trong mọi
lĩnh vực, vẫnn mới
+ Liên hệ: 1quyển sách tốt 1 người
bạn tốt, ch mở ra những chân trời mới
cho con người
c. Kết bài :
+ Chăm đọc sách -> hiểu biết nhiều
hơn, sống tốt hơn
+ Chọn sách tốt, hay để đọc, không đọc
sách xấu
3.Viết đoạn văn
Tổ 1: Viết phần mở bài
Tổ 2: Viết luận điểm 1: Giải thích câu
nói
Tổ 3: Viết luận điểm 2: Giải thích sở
của câu nói
Tổ 4: Viết phần kếti
4.Sửa lỗi
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH ( làm nhà)
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
1. Kiến thức: Đánh giá kiến thức bản của HS về cách làm bài văn lập luận CM,
cũng như về các kiến thức Văn Tiếng Việt liên quan đến bài làm, để thể vận
dụng kiến thức đóo việc tập làm 1 bài n lập luận chứng minh cụ thể
Thông qua KT, HS tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập m văn của bản
thân để phương ớng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm.
2. năng: n năng tìm hiểu đề, tìm ý, lậpn ý viết bài
3. Thái độ: ý thức tự giác, trung thực, cẩn thận khi làm bài.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống trách nhiệm, tự tin, tự chủ .
II. Hình thức đề kiểm tra: tự luận
III. Ma trận:
Mức
độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Bậc thấp
Bậc cao
Nghị
luận giải
thích
Nắm được k/n
văn nghị luận
giải thích
Viết đoạn văn
nghị luận giải
thích một vấn đề
Giải thích câu tục
ngữ Uống nước nhớ
nguồn”
T/số câu
1
1
1
Số điểm
2
3
5
Tỉ lệ %
10%
30%
50%
IV. Đề bài
Câu 1: Thế nào văn nghị luận giải thích?
Câu 2:Viết một đoạn n giải thích sao chúng ta phải học tiếng Anh?
Câu 3:Giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”.
V. Yêu cầu:
Câu 1: Nghị luận giải thích llàm cho người đọc hiểu các tư tưởng đạo lí, phẩm chất,
quan hệ cần được giải thích để nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tưởng, tình cảm
cho con người.
Câu 2:Đoạn văn cần đạt được y/c
1) Về hình thức:
- Viết đúng hình thức đoạn văn
- sự liên kết để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh
- Trình bày khoa học, sạch đẹp, ràng
-Diễn đạt trong sáng dễ hiểu, sử dụng linh hoạt c kiểuu, thành phầnu, dấu câu
- Viết đúng chính tả.
2) Về nội dung
- m đúng kiểu văn nghị luận giải thích.
- Giải thích được sự cần thiết phải học TA ( theo sự cảm nhận của bản thân)
- Đưa lẽ, dẫn chứng phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề học TA....
Câu 3 (5đ)
1) Về hình thức:
- m bài bố cục ng mạch lạc; các đoạn, phần trong vb phải sự liên kết để tạo
thành bài văn hoàn chỉnh
- Trình bày khoa học, sạch đẹp, ràng
-Diễn đạt trong sáng dễ hiểu, sử dụng linh hoạt c kiểuu, thành phầnu, dấu câu
- Viết đúng chính tả.
2) Về nội dung
- m đúng kiểu văn nghị luận giải thích.
- LĐ, LC (LL + DC) phù hợp với từng luận điểm trình bày.
- Các luận cứ trình bày cần phù hợp (dẫn chứng lẽ xác thực, thuyết phục)
- sự liên hệ, mở rộng. Đặc biệt bản thân đã làm để tỏ lòng biết ơn( những việc làm
thực tế)
- Bài làm cần đảm bảo các ý sau:
LĐ1: Giải thích nga đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ.
- Nghĩa đen: Muốn nước uống thì phải nguồn tạo ra nước đó-> Khi uống ớc
phải nhớ tới nguồn
- Nghĩa bóng: + ớc uống được làm ra là cả 1 quá trình lao động, học tập.
Khi được hưởng những thành quả phải biết ơn những ngườim ra thành quả đó, thế
hệ sau phải biết ơn thế hệ đi trước. vậy, mỗi chúng ta cần lòng biết ơn.
LĐ2: Biểu hiện của lòng biết ơn trong cuộc sống.
+Trong những hành động giản đơn: không ngắt một chiếc lá, không chặt một cái cây ;
cảm ơn mẹ đã mang nặng đẻ đau sinh thành ra ta,...
+ Lòng biết ơn hiển hiện cả trong những điều lớn lao: Sẵnng ra trận, sẵn sàng hy sinh
tổ quốc...
LĐ3: Lòng biết ơn đem đến những điều tốt đẹp cho cuộc sống: biết sống thủy chung, ân
nghĩa (DC); kết nối với nhau bởi tình người; tạo ra thêm nhiều giá trị cho cuộc sống
- Biểu điểm:
+ Điểm giỏi (4-5) : Những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về năng, kiến thức
như đã đưa ra trên(phần II)
+ Điểm khá: 3: Bài viết đạt được những yêu cầu trên khá nhưng còn mắc 1 vài lỗi chính
tả, dùng từ.
+ Điểm TB( 2,5): Những bài viết bố cục rõ ràng, làm đúng kiểu văn, làm bật được
những yêu cầu khái quát của đề, trình bày tương đối mạch lạc nhưng còn thiếu dẫn
chứng sinh động cách viết chưa được chặt chẽ lắm, sai 1 số lỗi chính tả, diễn dạt 1
số ý chưa mạch lạc.
+ Điểm yếu kém ( dưới 2,5): Nhữngi viết chưa bố cục rõ ràng, chưa giải thích
được vấn đề, không dẫn chứng chưa biết cách lập luận. không đạt yêu cầu
4. Hoạt động tìmi, mở rộng:
- m bài văn số 6
- Soạn: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu ọc truyện, phân tích 2 nhân vật:
Va-ren và Phan Bội Châu, trả lời các u hỏi đọc hiểu văn bản
GV hợp đồng với hs phần tác giả hoàn cảnh ra đời của tác phẩm)
Tuần 29
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 111:HDĐT: NHỮNG TRÒ LỐ HAY VA-REN PHAN BỘI CHÂU
- Nguyễn Ái Quốc -
I. Mục tiêu cần đạt: hs cần
1. Kiến thức: Thấy được bản chất dối trá của Va-ren qua lời hứa của hắn khi sắp
nhận chức
- Bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren
- Phẩm chất, khí phách của người chiến cách mạng Phan Bội Cu
- Ngh thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng nh
tượng nhân vật đối lạp, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm.
2. năng:
- Đọc, kể diễn cảm văn xuôi tự sự (truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điệu phù hợp
- Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói cử ch hành động
3. Thái độ:
Nhìn nhận, đánh giá đúng đắn những nhân vật lịch sử. Khâm phục cụ Phan Bội
Châu
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống trách nhiệm, tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: nêu vấn đề, vấn đáp, dạy học nhóm, phân tích , dạy học hợp đồng, dùng lời
nghệ thuật, giảng bình.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: 15 phút
Đề bài
Câu 1 (4 điểm):
a. Truyện ngắn nào của nhà văn Phạm Duy Tốn được coi là ng hoa đầu mùa của
truyện ngắn hiện đại Việt Nam”?
b.u tên hai phép nghệ thuật nổi bật đã được nhà văn sử dụng rất thành công trong
tác phẩm trên?
Câu 2(6 điểm): Viết đoạn văn trình bày giá trị hiện thực (hoặc giá tr nhân đạo) của
truyện ngắn nêu trên?
* Đáp án, biểu điểm:
Câu 1:
a. Truyện ngắn của nhà văn Phạm Duy Tốn được coi “bông hoa đầu mùa của
truyện ngắn hiện đại Việt Nam ”Sống chết mặc bay
b.Hai phép nghệ thuật nổi bật đó được nhà văn sử dụng rất thành công trong tác phẩm
trên : tăng cấp tưong phản–
Câu 2:
* Y/cầu về nội dung: HSthể cách diễn đạt khác nhau song cầnu trình bày
được:
-Hiện thực: Bức tranh hiện thực với hai mảng màu tương phản, đối lập hoàn toàn
giữa cuộc sống lầm than cực sinh mệnh mỏng manh của nhân dân với cuc
sống của bọn quan lại kẻ đứng đầu n quan ph mẫu “lũng lang dạ thú”
-Nhân đạo:
+ Cảm thương cho cuộc sống khốnng củan dân do thiên tai do sự bất nhân,
độc ác trách nhiệm của quan lại cầm quyền mang đến.
+ Lên án : sự bất nhân, độc ác trách nhiệm của quan lại cầm quyền.
* Yêu cầu về hình thức: Biết trình bày những nội dung đề yêu cầu thành một đoạn.
Văn viết mạch lạc,ng từ chính xác. Không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, đặtu.
* GV giới thiệu bài: Phan Bội Châu - nhà chí cách mạng, lòng yêu nước nồng
nàn; căm thù quân xâm lược. Đứng trước kẻ thù cụ luôn thể hiện được thái độ cứng
cỏi của mình , khiến cho kẻ thù phải nể, phải khiếp sợ. Cụ thể ntn?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy trò
Nội dung cần đạt
.
1: I- Đọc tìm hiểu chung:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, dạy
học hợp đồng,.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt
câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi- trả lời.
?Em sẽ đọc vb với giọng đọc ntn?
Đọc vi giọng kể chuyện vừa bình thản, vừa
dỏm hài hước.
HS đọc-> GV đọc mẫu nếu cần
+ HS tóm tắt, nx,GV nxét, tóm tắt.
+Y/cầu hs chú ý các chú thích khi tìm hiểu
bài
GV yêu cầu hs thanh hợp đồng đã về tác
giả xuất xứ của tác phẩm ?
- GV: Trong thời gian Pháp(1922- 1925)
bút danh này gắn với tờ báo Người cùng
khổ”. Đây tờ báo được sang lập trên đất
Pháp do Người làm chủ biên kiêm chủ bút
nhằm tố cáo tội ác của thực n Pháp
phong kiến tay sai.
? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
- GV: Tác phẩm ra đời nhằm cổ động phong
trào đũi thả PBC của nhân dân trong nước,
phơi bày bản chất dối trá, lố bịch của Va-
ren, ngợi ca nhà yêu nước Phan Bội Châu.
GV sử dụng thuật hỏi- trả lời cho hs tìm
I. Đọc tìm hiểu chung:
1. Đọc m tắt, tìm hiểu chú
thích:
* Đọc
* Tóm tắt
* Chú thích (sgk)
2. Tác gi
- Nguyễn Ái Quốc bút danh
của Ch tịch HCM từ 1919-
1945.
3. Tác phẩm:
*Xuất xứ: Ra đời 1925, khi PBC
bị Pháp bắt cóc Trung Quốc đưa
về giam HN sắp kết án tử
hình. Va- ren chuẩn bị sang nhận
chức tn quyền Đông Dương.
*Thể loại: Truyện ngắn
hiểu
? VB đc viết theo thể loại vh ?
? Theo em, đây tác phẩm ghi chép lại sự
việc hay tưởng tượng cấu? sao?
GV: Đây truyện ngắn được sáng tạo bằng
cấu nghĩa ởng tượng từ cái thật.
?Chuyện thật?Chuyện tưởng ợng?
- Chuyện thật: nvật Va- ren toàn quyền
Pháp tại Đông Dương, Phan Bội Châu - nhà
yêu nước đang bị bắt giam tại HN, phong
trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu.
- Chuyện tưởng tượng: Cuộc tiếp kiến của
Va- ren Phan Bội Châu
? Chỉ ra phương thức biểu đạt của vb?
? n bản chia làm mấy phần? Nội dung từng
phần?
2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân
tích, giảng bình.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt
câu hỏi, giao nhiệm vụ,...
HS chú phần đầu văn bản.
? Nhân vật Va- ren được giới thiệu bằng một
lời hứa, đó lời hứa ?
? Emnhận xét về lời hứa của Va- ren ?
? Hắn hứa như vậy để nhằm mục đích ?
? sao hắn phải hứa như vậy?
(Là do sức ép của công luận Pháp ĐD.)
? Va- ren ha sẽ chăm sóc cụ Phan Bội Châu
đến khi nào?
?Yên vị nghĩa ? (ngồi yên vào chỗ).
? Qua việc hứa này ta hiểu về Va- ren?
GV: Qua đoạn mở đầu, Va ren hiện lên như 1
nhân vật trào phúng. Khi người kể chuyện tự
đặt câu hỏi: Giả thử cứ cho rằng 1 vị toàn
quyền ĐD lại biết giữ lời ha đi cng
nữa, thì chúng ta vẫn được phép tự hỏi:Liệu
quan toàn quyền Va ren sẽ chăm sóc vụ ấy o
lúc nào ra làm sao?
?Cách ng từ của tác giả lời bình này
- loại truyện cấu.
*PTBĐ: Tự sự
* Bố cục: 3 phần:
+ Từ đầu -> bị giam trong tù. Lời
hứa của Va- ren
+Tiếp -> không hiểu Phan Bội
Châu: Cuộc trò chuyện giữa Va-
ren và Phan Bội Châu.
+ Còn lại : Thái độ của tg
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản :
1- Lời hứa của Va- ren:
- Ông Va ren đó nửa chính thức
hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội
Châu.
=> Lời hứa mập mờ, chứa đựng
sự hài hước, lố bịch.
-> Gây uy tín.
- Ngài chỉ muốn chăm sóc đến
khi nào yên vị thật xong xuôi
bên ấy đó.
=> Coi lời hứa không quan trọng
bằng việc ổn định công việc của
nh.
- Sử dụng 1 loạt từ nghi vấn
đáng chú ý?
? Qua đó, ta thấy được thái độ tình cảm
của tác giả đối với Va- ren?
GV: Trong đoạn này, Va- ren đã tự mình tạo
ra trò lố đầu tiên trước luận rộng rãi
Pháp để kiếm thêm chút uy tín của mình trước
khi sang ĐD nhận chức-> Bước đầu bộc lộ
bản chất của y.
Thảo luận theo cặp đôi 2p
? Em y chỉ ra sự tương phản trong đoạn
giới thiệu về 2 nhân vật?
Gv cho một số nhóm trình bày, nhóm khác
nx, bổ sung, gv chốt trên bảng phụ
Hoạt động nhóm 5p
1. Trong cuộc gặp gỡ với PBC, Va- ren đó làm
những ?Bằng chính lời lẽ của nh, Va ren
đã bộc lộ bản chất nào của y?
2. Em nx thế nào về hành động của Va ren qua
vụ chăm sóc Phan Bội Châu ?Phan Bội Châu
phản ng ntn trước những lời lẽ của Va- ren ?
3. Qua đó, bộc lộ thái độ của PBC?
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nx,
bổ sung
=>Thể hiện thái độ mỉa mai,
châm biếm, giễu cợt và khinh bỉ.
2.Cuộc trò chuyện giữa Va- ren
Phan Bội Châu :
* Sự tương phản đối lập qua 2
nhân vật.
Va- ren.
Phan Bội
Châu.
-Tên toàn
quyền.
-Kẻ
bất
lương, phản
bội.
- Kẻ thống
trị.
- Người
- Nhà CM
đại.
-Người bị áp
bức.
* Sự tương phản đối lập qua
cuộc trò chuyện giữa Va- ren
PBC.
a. Nhân vật Va- ren.
- Đối thoại đơn phương, gần như
độc thoại- tự nói một nh.
+ Tuyên bố đem tự do cho Phan
Bội Châu.
+ Đưa ra điều kiện phải trung
thành với nước Pháp.
+ Khuyên nhủ Phan Bội Châu
bằng cách đưa ra những tấm
gương của những kẻ phản bội
tưởng.
+ Đưa ra tấm gương phản bội
của chính nh.
=> kẻ đê tiện, hèn hạ với
hành động lố bịch, hài hước, dụ
dỗ bịt bợm một cách trắng trợn.
-> Trò lố thứ 2.
b. Phan Bội Châu:
- Im lặng dửng dưng, phớt lờ coi
như ko Va- ren trước mặt.
- ... nước đổ khoai...
- mỉm cười một cách kín đáo...
=> Bộc lộ thái độ coi thường,
khinh bỉ bản lĩnh kiên cường,
kiêu hãnh trước kẻ thù.
1. Xd lên h/a 2 nvật, tgiả đó sd rất thành công
thủ pháp NT gì?Nhờ sự tương phản ấy, chân
dung PBC hiện con người ntn?
2.Va- ren Phan Bội Châu đại diện cho 2
lực lượng đối lập trên đất nước ta thời Pháp
thuộc. Vậy qua truyện này, em hiểu về Thực
dân Pháp và nhân dân ta thời bấy giờ?
Hs đọc phần 3.
? đoạn cuối này sự xuất hiện của nhân
vậto? Người ấy khẳng định điều ?
(Nvật giấu tên, chứng kiến cảnh tượng VR
PBC)
? Nhữngnh động đó ý nghĩa ?
? Nhận xét về cách kết thúc truyện của tác giả?
GV: Với kẻ thù ngòi bút Nguyễn Ái Quốc
mang tính chiến đấu mạnh mẽ. Còn với người
anh hùng dân tộc ngòi bút ấy mềm mại, nâng
niu, trân trọng. Tuy không miêu tả chi tiết,
song hình tượng Phan Bội Châu vẫn nét,
luôn song hành với nhân vật Va- ren như 1 đối
xứng của 2 màu sắc đối chọi nhau trong một
họa phẩm.
: Tổng kết.
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi- trả
lời
? Hãy nêu những nét đặc sắc về ND, NT của
VB ?
+ NT tương phản đối lập.
=> Phan Bội Châu người yêu
nước đại, hiên ngang, bất
khuất.
*Td Pháp: bịp bợm, thủ đoạn,
trắng trợn.
*Nhân dân VN: u nước, nhận
sự xảo trá, bịp bợm của Pháp;
kiên cường trước mọi âm mưu
của chúng.
3. Ý nghĩa đoạn kết.
- Đôi ngọn râu mép của người
nhếch n 1 chút rồi lại hạ xuống
ngay cái đó chỉ diễn ra 1 lần
thôi.
- Mỉm cười 1 cách n đáo
hỡnh.
- Phan Bội Châu nhổ vào mặt
Va- ren.
-> Nâng cấp thái độ khinh bỉ của
PBC trước kẻ thù.
- Kết thúc bằng lời tái bút
-> Tăng thêm sự hóm hỉnh, thú
vị và ý nghĩa của vấn đề.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Cách viết truyện cấu, tưởng
tượng sáng tạo.
- NT đối lập, tương phản.
-Hs đọc ghi nhớ
.
- Ngôn ngữ: sắc sảo, hóm hỉnh.
2. Nội dung:
- Đả kích viên toàn quyền với
thái độ lố bịch.
- Ca ngợi nhân cách cao quý của
PBC.
*Ghi nhớ: (sgk).
lăng, bản chất xấu xa của Va- ren
3. Hoạt động luyện tập.
GV hướng dẫn hsm B2 phần LT
IV.Luyện tập:
Bài tập2/sgk
Dùng cụm từ “Những trò lố”
trong nhan đề trực tiếp vạch trần
hành động lố
4. Hoạt động vận dụng:
? Giải thích cụm từ "Những trò lố" trong nhan đề tác phẩm?
GV liên hệ và giáo dục ởng cho hs.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Tìm hiểu thêm những liệu liên quan đến vb
- Chuẩn bị i: Dùng cụm C- V để mở rộng câu (Đọc các mẫu câu, phân tích câu
trả lờiu hỏi tìm hiểu bài, làm 1 sối tập phần LT)
Tuần 29 :
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 112: DÙNG CỤM CHỦ V ĐỂ MỞ RỘNG CÂU: LUYỆN TẬP (TT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Biêt tác dụng của việc dụng cụm chủ vị để mở rộngu
2. năng:
- Mở rộng câu bằng cụm chủ vị
- Phân tích tác dụng của việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
3. Thái độ: Cảm nhận them yêu sự giàu đẹp của TV
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống trách nhiệm, tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: Phân tích, vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích mẫu.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ?Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? dụ ?
* Tổ chức khởi động
Chơi trò chơi tìm cụm chủ vị để ghép vào câu . 2 đội chơi thời gian 2p
Đội nào đúng, nhanh sẽ là đội chiến thắng.
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thày trò
Nội dung cấn đạt
1: Luyện tập
- PPDH: thực hành- luyện tập, vấn đáp-
gợi mở, dạy học nhóm, phân tích mẫu.
- KTDH: Thảo luận, động o, chia nhóm,
đặtu hỏi, giao nhiệm vụ.
HS xác định y.cầui tập, lên bảng làm.
GV chữa bài, chấm điểm
Học sinh đọc , xác địnhu cầu
GV tổ chức cho hs thảo luận theo bàn
3 bàn 1 câu (gợi ý cho HS kẻ đồ) để
tìm câu trả lời (5 phút.)
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx,
bổ sung
GV dùng bảng phụ chốt kiến thức
HS đọc xác định u cầu BT3 làm
trên bảng
*Luyện tập
Bài 1: bảng phụ 1
Bài 2: bảng phụ 1
Bài 3: Gộp câu, vế câu in đậm thành
câu cụm C-V làm thành phần
a. Anh em hoà thuận hai thân vui vầy
b. Đây cảnh một rừng thông ngày
ngày biết bao nhiêu người qua lại
c. Hàng loạt vở kịch như Tay người
đàn bà”, Giác ngộ”, Bên kia sông
Đuống” ra đời đó sưởi ấm cho ánh
đèn sân khấu khắp mọi miền đất
nước
Bảng phụ BT 1
a. - Khí hậu nước ta ấm áp (cụm C - V làm CN)
- ta quanh năm trồng trọt... (cụm C - V làm phụ ngữ cho cụm ĐT "cho phép")
b. - Các thi ca tụng... (cụm C - V làm định ngữ cho DT "khi")
- tiếng chim kêu, tiếng suối chảy... (cụm C - V làm ĐN cho DT "khi")
- tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay ( cụm C - V làm BN cho ĐT "nói")
c. - những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần dần (cụm C - Vlàm BN cho ĐT "thấy")
- những nhận thức bóng bẩy... ( Cụm C - V làm BN cho ĐT "thấy")
Bảng phụ BT 2
a.
(nòng cốt u)
b. Nhà văn Hoài Thanh //khẳng định rằng cái đẹp / cái ích
C V
V BN
(nòng cốt u)
c. TV giàu thanh điệu khiến cho lời nói của người VN...
d. CM T8 thành công đó khiến cho TV 1 bc phát triển mới...
3. Hoạt động vận dụng: viết một đoạn n ngắn dùng cụm C-V để mở rộng câu?
4. Hoạt động tìmi mở rộng
- Học bài, làm bài tập trong sbt. Chuẩn bị: Luyện nói văn giải thích” GV cho các tổ
hp động : lập dàn bài chi tiết -> viết thành bài văn theo đề 1, 2 / sgk. Tập luyện
nói nhà cho u loát. (tổ 1,2 đề 1 -> tổ3, 4 đề 2)
- luyện nói nhiều lần bài i văn để tự tin trôi chảy
- Tìm đọc các bài văn mẫu hay thuộc dạng NLGT.
- Soạn: Quan Âm Thị Kính ọc vb, chú thích, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài
GV cho học sinh bản hợp đồng với các câu hỏi sau:
1. VB viết theo thể loại nào?
2. Em hiểu về NT chèo?- Chèo nguồn gốc từ đâu?
3. Sân khấu chèo thường kể lại chuyện gì?- Mục đích?
4. Nhân vật trong chèo c những đặc điểm gì?
5. Đặc điểm của sân khấu chèo?
6. Vở chèo thường kết thúc ra sao?
Tuần 30
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 113 Đọc thêm : QUAN ÂM THỊ KÍNH
I/ Mục tiêu cầnđạt: hs cần
1. Kiến thức:
-Hiểu được giản về chèo cổ
- Giá trị nội dumg và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo Quan Âm Thị
Kính.
- Nội dung, ý nghĩa một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích Nỗi oan hại chồng
2. Kỹ năng:
- Đọc kịch văn bản chèo theo kiểu phân vai
- Tìm hiểu mâu thuẫn kịch bản chèo ,nhân vật chèo( Nữ chính, mụ ác)
3. Thái độ:
- thái độ khác nhau với hai kiểu nhân vật này
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, i kiểm tra đã chấm, phân loại.
2. Học sinh: Xem lại thuyết văn NL và đi tiết kiểm tra
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích, giảngnh, đọc phân vai
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi- trả lời.
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: việc chuẩn bị bản hợp đồng của hs
* Gv cho xem trích đoạn chèo Quan Âm Thị Kính-> giới thiệu bài học
Chèo 1 loại hình nt dg được trình chiếu trên sân khấu . Chắc hẳn những vở
chèo đã để lại những ấn tượng sâu sắc với độc giả. Vậy chèo gì? -> tìm hiểu trích
đoạn vở chèo Nỗi oan hại chồng”...
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
1: Đọc tìm hiểu chung
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học
nhóm, đọc phân vai.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận.
- Năng lực : tự học . hợp tác ....
Y/c hs đọc phân vai theo ngữ điệu từng
n/v
Gv đọc mẫu. ớng dẫn
5 hs đọc phân vai theo 5 n/v
- Hãy tóm tắt đoạn trích?
thuật hỏi trả lời phầnc phẩm
I. Đọc tìm hiểu chung
1. Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chú thích:
* Đọc :
* Tóm tắt : (sgk)
* Chú thích : sgk
2. Tác phẩm
- Thể loại: chèo
( sgk)
- Vở chèo chia làm 3 phần:
+ án giết chồng
+ án hoang thai
+ oan được giải Th Kính lên toà sen.
* Đoạn trích Nỗi oan hại chồng” nằm
nửa sau phần 1 vở chèo.
- 5 nhân vật: Thiện Sĩ, Thị Kính, Sùng
Ông, Sùng Bà, ng Ông
- Cả 5 n/v đều tham gia quá trình mâu
thuẫn xung đột (2 n/v chủ đạo: Thị Kính,
Sùng Bà)
- Vai: Nữ chính: Thị Kính
+ Mụ ác: Sùng
+ Lão: Mãng Ông, Sùng Ông(t/c khác
nhau)
+ Thư sinh: Thiện Sĩ( nhu nhược)
* Phân đoạn:3 đoạn
+ Đ1: Cảnh Thịnh xén râu mọc ngược
cằm chồng
-> Thiện bất ngờ hốt hoảng kêu cứu.
+ Đ2: Cảnh Sùng Ông, Sùng dồn dập
vu oan cho con dâu đuổi TK về nhà
cha mẹ đẻ
+Đ3: TK đi tu.
2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,phân tích, dạy
học nhóm, giảng bình.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận.
- Năng lực : tự học . hợp tác ....
?Tìm chi tiết cho thấy khung cảnh gia
đình Thị Kính?
? Khung cảnh ấy gợi lên kng khí gia
đình TK ntn?
? Trong khung cảnh ấy TK đã làm gì?
? Thông qua những cử chỉ, lời nói trên
của TK đối với Thiện Sĩ em có nx về
nàng?
? Thiện đã phản ng ntn trước nh
động ấy của vợ?
? Từ đó em nx về n/v này?
?Chi tiết TK xén râu chồng vai trò ntn
đối với đoạn trích?
Gv giảng bình
Gv dẫn, chuyển ý
II- Tìm hiểu chi tiết văn bản
1) Cảnh Thị Kính xén râu mọc ngược
cằm chồng
- Chàng đọc sách
- Nàng ngồi khâu, dọn dẹp, quạt cho
chồng
-> Khung cảnh gia đình đầm ấm
- Thấy râu mọc ngược băn khoan, lo lắng
rồi cắt đi
=> TK người vợ yêu chồng hết mực,
chân thành, mộc mạc, dịu hiền
- Thiện bất ngờ hoảng sợ, kêu cứu.
=> Thư sinh hèn nhát
=> Mở đầu cho mâu thuẫn xung đột đầu
tiên của vở chèo
2) Cảnh Sùng Ông, Sùng vu oan
đuổi TK về nhà cha mẹ đẻ.
Thảo luận cặp (2p)
1. Hành động xén râu mọc ngược của
chồng của TK khiến Sùng Bà khép vào
nàng vào tội gì?
2. Phản ứngng Ông và Sùng thế
nào trước hành động đó?
3. Em có nx về nh động đó của mỗi
người?
Đại diện trình bày, hs khác nx, b sung,
gv hoàn chỉnh kiến thức.
Thảo luận nhóm(4p)
1. Tìm những lời nói của Sùng về gia
đình nhà mình gia đình Thịnh?
2. Nhận xét về thái độ của mụ qua lời
nói đó?
3. NT nào được sử dụng đây?Tác dụng
của NT đó?
4.Tìm những ngôn từ Sùng dùng để
nói về TK? Từ đó cho chúng ta thấy đây
mẹ chồng ntn?
( Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx,
bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức)
? Theo em, hành động xén râu của TK
phải do chính SB đuổi TK ra khỏi
nhà không?
? Em có nx về mối quan hệ giữa gia
đình Sùng với TK?
? Hãy chỉ ra phản ng của TK trước ~ lời
chưỉ mắng ộng thô bạo của Sùng
Bà?
? Trong đoạn tch TK kêu oan mấy lần?
Kêu với ai?Kết quả của những lời kêu
đó?
- Sùng ông, Sùng khép TKo tội giết
chồng
-Sùng Ông: Bất thường… như thế
via… con”
-> hèn yếu, nhu nhưc
- Sùng Bà: dúi đầu, bắt ngửa mặt lên, đẩy
ngã-> Tàn nhẫn, thô bạo
* ng i về gia đình nhà mình:
- Giống phượng giốngng
- Cao môn lệnh tộc
-> Khoe khoang, hãnh diện về địa vị của
nh
* ng i về gia đình nhà TK:
- Mèo mả đồng
- Con nhà cua ốc
-> Coi thường, khinh bỉ về xuất thân của
TK
- NT : Liệt kê, đối lập
-> Làm nổi bật 2 hoàn cảnh khác nhau
của nhà.
* Ngôn ngữ đay nghiến, s vả Sùng
nói về TK:
+ Con: Mặt sứa gan lim
+ Trơ n mặt thớt
+ Sát chồng
-> bà mẹ chồng độc ác, cay nghiệt, tàn
nhẫn
- Đuổing nàng xuất thân thấp
hèn, khôngn đăng hộ đối.
=> Mối quan hệ giai cấp.
* Tiếng kêu của TK:
- Kêu oan 5 lần:
+ Lần 1, 2, 3: Kêu oan với mẹ chồng ->
Càng tăng thêm ~ lời đay nghiến của
+ Lần4: Với Thiện Sĩ(chồng)-> T bỏ
? Mỗi lần kêu oan thì nỗi oan của Tk ntn?
? Nhận xét về cảnh ngộ của TK?
? Em cảm nhận được thêm đức tính nào
Thị Kính?
?Kết cục của nỗi oan?
? Khi cha của Tk bịng Ông dúi ngã,
nàng tâm trạng ntn?
GV: Không môn đăng hộ đối vốn bị
coi thường từ lâu nay vin cớ đó đsỉ vả,
đổ tội. Sự phân biệt g/c đã bám rẽ sâu vào
cả g/đ đó mộtch sâu sắc->gv lên hệ
h/aVũ Nương- người con gái Nam
Xương, đến n/v Nghị Quế trong tắt đèn…
? Nhận xét về xung đột kịch?
? Sau khi bị oan, TK có hành động gì?
? Nỗi đauo của TK được phản ánh?
GV: Chiếc kỉ, tng khâu, chiếc áo đang
khâu minh chứng thuỷ chung của tình
vợ chồng coi sự thoát tiết-> sự đảo lộn
không ngờ. Mọtn khoảnh khắc chớp
nhoáng của sự đổ vỡ một bên tình vợ
chồng một bên hoà hợp, một bên sự
chia lìa giữa quá khứ cay đắng
tương lai mịt, không biết đi dâu về
đâu
? TK quyết định làm trước tình cảnh
đó?
? NX về tính cách này?
? Hình ảnh cuốing của TK trong đoạn
trích hiện lên ra sao?
? TK đi tu để mong muốn điều gì?
(Đó sự tự nguyện trong bắt buộc-> gv
liên hệ h/a Kiều)
? Con đường TK chọn để giải oan nói lên
điều gì?
? Từ đây h/a TK trong vở chèo hiệnn
trong em ntn?
3: Tổng kết
mặc, nhu nhược
- Lần 5: Với cha đẻ-> Nhận được sự cảm
thông
- Càng kêu oan thì nỗi oan càng đầy
- Cảnh ngộ : độc, đau khổ, bất lực
- Thị Kính : Hiềnnh, nhẫn nhục,hiền
thảo, giữ phép tắc gia đình
- >Tình vợ chồng tan vỡ, bị đuổi khỏi nhà
, càng bị vu thêm tội, bị sỉ vả.
- Đau đớn cha bị khinh bỉ, nh hạ
-> Nỗi đau lên đến cực điểm.
=> Xung đột kịch tập trung cao nhất
3) Cảnh Th Kính đi tu
- Quay vào nhà…chăn gối lẻ loi
-> đau đớn xót xa cho hp lứa đôi tan vỡ
lên đến đỉnh điểm
- Phải sống đời…
-> không cam chịu,m đường giải thoát
- TK: lạy cha,mẹ, giả trai bước vào cửa
phật
-> Cầu phật tổ chứng minh cho sự trong
sạch của mình.
=> Phản ánh số phận bế tắc của người
phụ nữ trong xh cũ.
- TK người phụ nữ nhiều p/c tốt đẹp,
nỗi oan bị thảm cuộc sống bế tắc…
III-Tổng kết
3. Hoạt động luyện tập:
GV cho xem đoạn trích của vở chèo, đoạn Thị Kính lên đài sen.
? Em cảm nhận được về phẩm chất của Thị Kính trong đoạn trích qua vở chèo?
4. Hoạt động vận dụng:
?Theo em, nếu trong hội ngày nay, khi đối diện vi những nỗi oan như vậy, những
người phụ nữ thường cách gải quyết như thế nào? Em đánh giá thế nào về những
cách xử của họ so với Th Kính trong đoạn trích trên?
5. Hoạt động tìmi, mở rộng
- Tìm hiểu thêm về thể loại chèo, tìm xem vở chèo đẻ hiểu diễn biến cũng như một
số vai chèo đặc trưng.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Ca Huế trên sông Hương (Đọc vb, trả lời các câu hỏi tìm hiểu
bài)
Tuần 30
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Tiết 114 n bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
- Ánh Minh-
- Nắm được khái niệm thể loại bút kí.
- Thấy được vẻ đẹp của một nét sinh hoạt n hóa cố đô Huế - một vùng dân ca với
những con người rất tài hoa. Tđó hiểu được vẻ đẹp của con người Huế, văn hóa Huế.
2. năng:
- Đọc- hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hoá dân tộc
- Phân tích văn bản nhật dụng ( kiểu loại thuyêt minh)
- Tích hợp kiến thức tập làm văn để viếti văn thuyết minh.
3. Thái độ: Bồi dưỡng ty qhđn, giữ gìn nột văn hoá truyền thống đẹp
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: Thuyết trình, vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích, giảng bình, nêu vấn
đề.
- KTDH: Thảo luận, trình bày 1 phút, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi- trả
lời.
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: Giải thích nhan đề văn bản Những trò lố…” So sánh NT viết truyện với tác
phẩm Sống chết …”
* Tổ chức khởi động : Xem clip về ca Huế trên sông ơng .
Hình nh nào ấn tượng trong em? Cho nhiều hs nói.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
1: Đọc, tìm hiểu chung
- PPDH: Thuyết trình, vấn đáp- gợi mở,
dạy học nhóm.
- KTDH: trình bày 1 phút, đặt câu hỏi,
giao nhiệm vụ, hỏi- trả lời.
- Năng lực : Hợp tác , tự học ...
Gv cho hs thuyết trình phần tác giả
xuất xứ
? Cho biết vài nét về t/g Minh Ánh
nêu xuất xứ của tác phẩm?
? Em sẽ đọc vb với giọng ntn?
GV hướng dẫn đọc chậm rãi, diễn cảm,
ràng. Chú ý dấu câu
? Hãy cho biết cthích 2,5,7 nói gì?
GV sử dụng thuật hỏi- trả lời cho hs
tìm hiểu chung
?Bài văn thuộc kiểu vb nào?
? Nhắc lại đôi nét về vb nhật dụng?
?Chỉ ra những PTBĐ của vb?
?vb thể chia làm mấy phần ?
?Khái quát nội dung từng đoạn?
I- Đọc,tìm hiểu chung
1) Tác giả ( sgk)
2)Tác phẩm
a) Xuất xứ(sgk)
b) Đọc tìm hiểu chú thích
* Đọc:
* Chú thích :sgk
c) Kiểu vb: Nhật dụng
d)PTBĐ:Tự sự, miêu tả, biểu cảm
e) Cấu trúc VB: 2 đoạn:
+ Đ1: từ đầu-> hoài nam : giới thiệu lược
về 1 số làn điệu dân ca xứ Huế
+ Đ2: còn lại: Vẻ đẹp của cnh ca xứ Huế.
2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
- PPDH: Thuyết trình, vấn đáp- gợi mở,
dạy học nhóm, phân tích, giảngnh.
- KTDH: thảo luận, đặt câu hỏi, giao
nhiệm vụ.
- Năng lực : Hợp tác , tự học ...
II- Tìm hiểu chi tiết văn bản
Y/c hs qsát phần đầu vb
Thảo luận nhóm (3p)
1. Kển các n điệu dân ca Huế và các
loại nhạc cụ biểu diễn?
2. Các bản đàn nào được giới thiệu trong
vb?
3. Từ đây, em có nx về các làn điệu
dân ca Huế?
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
nx, bổ sung.
Gv nhận xét và chốt kiến thức.
?Em thử nhắc lại các làn điệu & nhạc cụ
vừa tìm?
Gv : Khó thể nhớ hết được đây đủ
chúng ca Huế rất phong phú, đa dạng,
mỗi làn điệu 1 vẻ đẹp tinh tế riêng
cần nắm được đặc điểm của những làn
điệu cnh
Thảo luận theo cặp( 2 phút)
? Hãy ch ra 1 số làn điệu chính của ca
Huế tnh bày những đặc điểm nổi
bật của c làn điệu tiêu biểu của chúng
?
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
nx, bổ sung, gv đánh giá chốt
Gv cho nghe 1 vài làn điệu trên máy
chiếu
? Em có nx về các làn điệu ca Huế?
? Em thấy NT nổi bật nào được tác giả
sử dụng trong đoạn nói về những đặc
điểm của các làn điệu chính này của ca
Huế?
?Vậy qua đây em đánh giá về ca Huế
thông qua các làn điệu trên( về mặt hình
thức nội dung)?
GV : Ca Huế không chỉ hay, thấm đẫm
tình người. Nó còn thể hiện qua tài nghệ
của người nghệ -> Gọi nghệ thuật
biểu diễn
1) Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế
- Các điệu hò: Đánh đá, cấy trồng, chèo cạn
- Các điệu lí: con sáo, hoài xuân, hoài
nam.
- Các điệu nam: Nam Ai, Nam Bình, Nam
Xuân.
- Nhạc cụ: Đàn tranh, nguyệt, đàn bà, nhị,
hồ, tam, bầu, sáo, trống…
- Bản đàn: Lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong,
long hổ…trên 60 tp thanh nhụ, khỉ nhụ.
=> Đa dạng phong phú.
* Đặc điểm của 1 số làn điệu chính
- Chèo cạn, bài thai, đưa linh( buồn bã)
- giã gạo, ru em (nồng hậu, náo nức)
- lơ, ơ, xay lúa(gần vớin ca
nghẹ tĩnh thể hiện lòng khát khao mong
chờ, hoài vọng, thiết tha của tâm hồn Huế)
- Nam Ai, nam bằng, quả phụ( buồn ai oán,
thương cảm)
- Tứ đại cảnh( không vui, không buồn)
-> Phong phú đa dạng, mỗi làn điệu 1 vẻ
đẹp riêng gửi gắm ý tình trọn ven, thể hiện
nhiều cung bậc khác nhau trong tâm tư,
nguyện vọng của nời dân Huế.
- NT: Liệt kê, miêu tả, sử dụng nhiều tính
từ.
=> Ca Huế Phong phú về làn điệu, sâu sắc
về nội dung.
Thảo luận nhóm ( 4 p)
Nhóm 1,2:
1. Tìm hiểu về nguồn gốc vẻ đẹp của
khung cảnh diễn ra ca Huế (không gian,
thời gian, người thưng thức, cách
thưởng thức)?
2. Nhận xét ?
Gv l/s hình thành XHPK tạo ra những
nhu cầu nhất đinh(2 mặt)sp tinh thần
như ca Huếmặt tích cực của XH.
Nhạc cung đình được Unessco công
nhận n hphi vật thể 2004. Vậy vẻ
đẹp ấy được thể hiện ntn->tìm hiểu
Nhóm 3,4:
1.Tìm hiểu trang phục biểu diễn ca Huế
của ca ng và ca nhi?
2. Tìm hiểu về NT biểu diễn và cách chơi
đàn của các nhạcng? Sbiểu diễn ca
Huế củac ca nhi?
3.Ch ra NT được sử dụng trong đoạn
văn? Từ đó nx về cách biểu diễn của các
ca công và ca nhi?
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
? Tâm trạng của người nghe ra sao?
? Thể điệu lời ca của ca Huế thế nào ?
2) Vẻ đẹp của cảnh ca Huế:
* Nguồn gốc dân ca Huế:
- sự kết hợp của nhạc dân gian nhạc
cung đình
- > Dân ca Huế vừa sôi nổi vừa trang trọng
* Vẻ đẹp cuả cảnh ca Huế:
- Đêm, thành phố lên đèn như sao sa
- Trăng lên, gió mơn man dịu dịu
- Dòng sông trăng gợn sóng
-> Đẹp thơ mộng, huyền ảo.
- Người thưởng thức:
Chờ đợi rộn lòng, hồn thơ lai láng, tình
người nồng hậu
-> Cách thưởng thức: Vừa dân giã, vừa sang
trọng.
*Trang phục biểu diễn:
- Nam: áo dài the, quần thụng, khăn xếp
- Nữ áo dài, khăn đóng
-> Nhã nhặn, sang trọng.
* Biểu diễn:
- Ca công
+Biểu diễn bốn khúc nhạc….du dương,
trầm bổng, réo rắt.
+Nhạc ng dùng các ngón đàn trau chuốt
như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả…
+Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết
tấu
- Ca nhi:
+ Cất lên những điệu Nam buồn man mác,
thương cảm, bi ai như nam ai, nam binh,
quả phụ..
+ Cũng bản mang âm hưởng điệu Bắc
pha điệu Nam, không vui , không buồn.
- NT : liệt kê, miêu tả cụ thể quan sát tỉ mỉ,
dùng từ ngữ địa phương
-> tài ng, điệu nghệ,duyên dáng, đầy tâm
trạng, tài tình.
- Người nghe: xao động tận đáy hồn
-Thể điệu ca Huế: i nổi, vui ơi, buồn
thương…
? NX gì về thể điệu lời ca i trên của
ca Huế?
? Câu n cuối, t/g muốn gửi gắm điều
tới người đọc?
GV: chính lẽ đó đã không ít người đã
đến Huế không thể ra về khi chưa được
nghe ca Huế trên dòng Hương Giang
mộng quyến về đêm. ..
? Qua tìm hiểu em,nx về thú nghe
ca Huế?
?Qua đó, em thấy t/g người ntn ?
? Thông qua vb này em hiểu thêm về
ca Huế con người Huế?
GV: Ca Huế sp tinh thần cao đẹp,
thanh nhã, đặc sắc riêng, rất độc đáo, rất
Huế của người Huế nói riêng đất
Việt nói chung . Chúng ta phải chăm
chút, giữ gìn phát huy nét vh đặc
trưng này.
- Lời ca: thong thả, trang trọng, trongng,
gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền,
gái lịch…
-> Phong phú, đầy ắp tình người
- Ca Huế khiến người ta quên cả không
gian, thời gian chỉ còn đó tình người.
-> Thú chơi tao n đầy chất nhân văn
- Tác giả người tinh tế, am hiểu vh , con
người Huế, trân trọng, ham ca Huế…
- Ca Huế vẻ đẹp làm đắm lòng người,
phong phú đa dạng trong làn điệu, lời ca,
độc đáo trong cách trình diễn…Con người
Huế tinh tế, lịch sự, nhẹ nhàng, mộng…
3: Tổng kết
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học
nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ?
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
Gv cho hs hỏi- trả lời
?Hãy khái quát nét đặc sắc của vb về
mặt NT?
?VB toát lên những nội dung gì?
y/c hs đọc ghi nhớ sgk
III-Tổng kết
1) Nghệ thuật: ( Ghi nhớ sgk)
2) Nội dung: ( Ghi nhớ sgk)
3. Hoạt động luyện tập:
?Hãy thống bằng lời những làn điệu dca Huế tên nhạc cụ được nhắc đến trong vb?
Gv chia lớp làm 2 thi xem dãy nào kể được nhiều hơn
4. Hoạt động vận dụng
Em hát 1 câu dân ca Huế, hoặc thể loại dân ca khác?
5. Hoạt động tìmi, mở rộng
- Đọc lại nhiều lần vb
- Sưu tầm tranh ảnh về Huế
- Chuẩn bị: Liệt ọc, tìm hiểu dụ, m trước các i tập
Tuần 30
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu: hs cần
1. Kiến thức:
Tiết 115 LIỆT
- Hiểu được thế nào phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê.
- Phân biệt được các kiểu liệt kê: liệt theo tng cặp / liệt không theo từng cặp, liệt
tăng tiến / liệt không tăng tiến.
- Tích hợp với phần văn qua vb những t lố hay Va-ren Phan Bội Châu” với
phần TLV Luyện nói về văn nghị lụân giải thích.
2. Kỹ năng: ý thức vận dụng phép liệt
3.Thái độ: nghiêm túc trong học tập để biết vận dụng phép liệt trong nói viết.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích, luyện tập- thực hành.
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi- tr lời.
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ? Việc sử dụng trạng ngữ trong câu những cụng dụng? Đặt một câu
sử dụng trạng ngữ? Nêu công dụng của trạng ngữ trong câu đó?
? Khi nào thể tách trạng ngữ thành 1 u riêng?
* Tổ chức khởi động
Hãy kể những đồ dùng trong nhà em , trong lớp....
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
1: Thế nào liệt
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,phânch, dạy
học nhóm, luyện tập- thực hành.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận
- Năng lực: Tự học , hợp tác ...
Thảo luận nhóm(3p)
1. Cấu tạo của phần in đậm trong vd
giống nhau ?
2. ý nghĩa của các cụm từ ấy nói về
cái ?
3. Td của việc sdng loạt những kết cấu
tương tự nhau để nói về sự việc?
Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung
GV nhậnt , chốt kiến thức.
Việc sắp xếp các cụm từ kết cấund
ý nghĩa trên-> phép liệt kê.
? Qua tìm hiểu vd, em hiểu thế nào
phép liệt kê?
(Việc sắp xếp nối tiếp, ng loạt các cụm
từ kết cấund ý nghĩa trên-> phép
liệt )
?Vb “Tinh thần..ta sd liệt kê ở đvo?
? Lấy dẫn chứng về phép liệt trong vb
“Sống chết mặc bay” Tác dụng?
2: Thế nào liệt
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,phânch, dạy
học nhóm, luyện tập- thực hành.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận
- Năng lực: Tự học , hợp tác ...
Thảo luận nhóm(3p)
1. Nx về cấu tạo của các phép liết
trong 2 vd ?
2. Trong 2 vd này có thể đổi thứ tực bộ
phận liệt không? sao ? (căn cứ về ý
nghĩamức độ của chúng)
I. Thế nào liệt kê?
1* t vd:
- Phần in đậm: bên cạch ngoài
- Về cấu tạo: Kết cấu ơng tự nhau
- Về ý nghĩa: cùng nói về những đồ vật
bầy biện quanh quan lớn
-> Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan
đối lập h/ả dân phu đang lầm than ngoài
a gió
2. Ghi nhớ 1: sgk
II. Các kiểu liệt :
1. Xét vd 1
a. Toàn thể dt VN quyết đem tất cả tinh
thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ
vững quyền tự do độc lập
-> Liệt kê kng theo cặp
b. Toàn thể …quyết đem tất cả tinh thần,
lực lượng tính mang của cải để giữ…
lập
-> Liệt kê theo cặp
( có qht và” nối kết thành cặp)
2.Vd2:
a, Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại
-> Có thể thay đổi thứ tự liệt kê (vì chúng
có ý nghĩa ngang bằng nhau)
Đại diện trình bày, nhóm khác nx, bổ
sung.
Gv nhận xét , chốt kt.
? Vậy xét theo cấu tạo, liệt mấy
kiểu? những loạio?
?Xét theo ý nghĩa những loại nào?
GV khái quát bằng đồ.
b. TV…sự hình tnh và trưởng thành
của xh VN gia đình, họ hàng, làng xóm
…gia
-> Không thể thay đổi thứ tự liệt kê ( Bởi
hiện ợng liệt vốn được sắp xếp
theo mức độ tăng tiến)
* Ghi nhớ 2: sgk
đồ phân loại liệt
P. loại liệt
Cấu tạo í nghĩa
Theo
Ko
Tăng Ko
cặp theo tiến tăng
cặp tiến
bất khuất, xng đángvị anh hùng của
thiên xứ, đấng xả thân độc lập dân tộc .
3. Hoạt động luyện tập
3: Luyện tập
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,phânch, dạy
học nhóm, luyện tập- thực hành.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận.
- Năng lực: Tự học , hợp tác ...
Thảo luận theo p(1p)
? Tìm phép liệt trong các đoạn trích?
III. Luyện tập
Bài 1:
a. + …Dưới lòng đường, tn vỉa hè,
trong cửa tiệm
+ Những culi kéo tay phóng…chữ thập
-> Liệt kê theo cặp, không tăng tiến
b. điện giật, rùi đâm, dao cặt, lửa nung
-> Liệttăng tiến
Bài 3:
Căn cứ phân loại
Các kiểu liệt
- Về cấu tạo
Liệt kê theo cặp
Liệt kê k theo cặp
- Về ý nghĩa
Liệt tăng tién
Liệt kê k tăng tiến
4. Hoạt động vận dụng:
? Viết một đoạn văn ngắn kể về các bạn trong lớp sử dụng phép liệt ?
5. Hoạt động tìmi, mở rộng:
- Hoàn chỉnh c bài tập. Tìm thêm các ví dụ về các phép ng tiến trong các vb đã học
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Tìm hiểu chung về vb hành chính( đọc trả lờiu hỏi)
Tuần 30
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 116 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
I .Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm dược những hiểu biết chung về n bản hành chính: mục đích, nội dung, yêu cầu
và các loại văn bảnnh chính thường gặp trọng cuộc sống thực tiễn.
- ch hợp với phần văn bài “Ca huế trên sông Hương” với phần TV bài Dấu chấm
long dấu chấm. Phẩy”
2. Kỹ năng: viết đựơc những Vb hành chính đúng mẫu.
3. ởng: biết phân biệt vb hành chính với các vb khác.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợpc, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, ng tạo.
+ Phẩm chất: Ttin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích mẫu, luyện tập- thựcnh.
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi- trả lời.
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ( vở soạn của hs)
* Tổ chức khởi động :Gv chia đội, tổ chức cho hs chơi trò chơi “ai nhanh hơn” bằng
cách kể tên các bạn học sinh trong lớp hoặc tên các loài hoa nhiều nhất-> vào bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV HS
Nội dung cần đạt
1: Thế nào văn bản hành chính
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,phân tích
mẫu, dạy học nhóm, luyện tập- thực
hành.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ,
thảo luận.
- Năng lực: Tự học , hợp tác ...
HS đọc các văn bản mẫu trong mục 1
củai.
Thảo luận (3p)
1. Khi nào người ta viết các văn bản
thôngo, đề nghị báo cáo ?
2. Mỗi văn bản này nhằm mục đích ?
Nhóm 1,2:VB 1( thông báo)
Nhóm 3,4:VB 2 ( đề nghị)
Nhóm 5,6: VB 3 ( báo cáo)
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx,
bổ sung, gv chốt kiến thức
? Ba văn bản này giống nhau
khác nhau ?
GV: Văn bản dùng để truyền đạt nội
dung yêu cầu nào đó từ cấp trên
xuống cấp dưới bày tỏ ý kiến, nguyện
vọng của nhân, tập thể tới quan
người quyền hạn giải quyết
GV phát phiếu học tập cho hs hoạt động
cặp, điền thông tin so sánh(1p)
? nh thức trình bày của 3 văn bản này
I. Thế nào văn bn hành chính?
1. Xét dụ:
* Thông báo: Viết khi cần truyền đạt thông
tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc thông
tin cho công cng rộng rãi đều biết.
* Đề ngh: Viết khi cần đề đạt nguyn vọng
n cp trên hoc người thẩm quyền gii
quyết.
* Báo cáo: Viết khi cần chuyển thông tin từ
cấp ới lên cấp trên.
*Mục đích của các n bản:
- VB1: (Thông báo): Phổ biến thông tin,
kèm theo hướng dẫn và yêu cầu thực hiện.
- VB2: (Đề nghị): Trình bày nguyện vọng,
kèm theo lời cảm ơn.
- VB3: (Báo cáo): Tp hợp nhng công việc đó
làm được để cấp trên biết, kèm theo số liu tỷ lệ
phần trăm.
* Điểm giống nhau:
Tính khuôn mẫu.
*Điểm khác nhau:
Kc nhau về mục đích, nội dung, yêu cu.
So với truyện, thơ:
VB HC Truyện, thơ
Nguyên - Viết theo - Sáng tạo Nt của
tắc viết mẫu nhân
Người Ai viết cũng Nhà thơ, văn,có
khác với văn bản truyện, thơ
em đã học ?
Đại diện trình bày, hs khác nx, b sung
? Em còn thấy loại văn bản nào tương tự
như 3 n bản trên không ?
(Đơn từ, biên bản, hợp đồng, giấy biên
nhận, giấy khai sinh, ...)
? Em hiểu thế nào văn bản hành
chính?
GV nhấn mạnh: Văn bản hành chính:
- Viết theo mẫu (tính quy ước).
- Ai ng viết được (tính phổ cập).
- Các từ ngữ đều giản dị, dễ hiểu (tính
đơn nghĩa.
viết được chuyên môn
Ngôn Từ ngữ dễ Từ ngữ đa nghĩa,
từ để hiểu, c/xác giàu h/a, cx
viết
2. Ghi nhớ: SGK
3.Hot đng luyện tập
2: Luyện tập
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,phân tích
mẫu, dạy học nhóm, luyện tập- thực
hành.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ,
thảo luận.
- Năng lực: Tự học , hợp tác ...
Thảo luận nhóm(2p)
1. Trong các tình huống trên, tình huống
nào người ta thể viết vbnh chính?
2.Tình huống vừa tìm ng với mỗi tên
vb nào vừa học?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx,
bổ sung, gv chốt
- GV lưu ý HS cần chú ý chọn đúng
loại vbnh chính phù hợp với từng
mục đích, tránh chọn nhầm, chọn sai ->
ko đạt được mục đích giao tiếp.
III. Luyện tập
* BT 1:
- Tình huống 1,2,4,5
- Tình huống 1: Thông báo
- Tình huống 2:o cáo
- Tình huống 4: Đơn từ
- Tình huống 5: đề nghị
4. Hoạt động vận dụng
? Với cương vịlớp trưởng, em hãy viết báo cáo về tình hình học tập của lớp trong học
vừa qua để giáo chủ nhiệm nắm được
Gv hướng dẫn, gợi ý, hs viết trình bày, nx, bổ sung, cho điểm
Cộng hoà .Nam
Độc lập….hạnh phúc
BÁO CÁO VỀ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Kính gửi: giáo…..
HỌC I- NĂM HỌC….
Hưởng ứng phong trào thi đua học tốt của lớp đề ra. Học vừa qua lớp… đã đạt
được kết quả như sau:
Học sinh giỏi:
Học sinh khá:
Học sinh TB…
Học sinh yếu- kém:….
Tỉ lệ: giỏi: ….khá:…. TB…., yếu kém
Kết quả cuối cùng:…
5. Hoạt động tìmi, mở rộng:
- Nắm vững đặc điểm của vb hành chính.
- Hoàn chỉnh bài tập vào vở.
Thay mặt lớp
Lớp trưởng
(kí ghi họcn)
- Chuẩn bị: Tri TLV số 6 ( Xem lại để bài ôn lại kiến thức về văn giải thích).
Tuần 31
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Tiết 117 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
- Thấy được năng lực của mỡnh trong việc làm bài n NLCM
- Tự đánh giá được đúng ưu khuyết điểm của bài tập làm văn đầu tiên về văn NL trên
các mặt kiến thức, lập ý, bố cục, lập luận.... với sự phân tích, ớng dẫn của giáo viên.
2. năng: n năng phát hiện lỗi và sửa lỗi
3. Thái độ: ý thức phê tự p
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợpc, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, ng tạo.
+ Phẩm chất: Ttin, tự chủ
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, i kiểm tra đã chấm, phân loại.
2. Học sinh: Xem lại thuyết văn NL và đề bài tiết kiểm tra
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích, luyện tập- thực hành.
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi- trả lời.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ( trong khi học)
* Tổ chức khởi động
Chọn 2 đội thi giải thích câu tục ngữ, đội nào hay, đủ thời gian đội chiến thắng?
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,phân tích
mẫu, dạy học nhóm, luyện tập- thực
hành.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ,
thảo luận.
- Năng lực: Tự học , hợp tác ...
GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài.
? Thế nào văn nghị luận giải thích?
( gv kiểm tra cá nhân hs lấy điểm
miệng)
Gv cho thảo luận cặp đôi (2p)
?Viết một đoạn n giải thích sao
phải học Tiếng Anh em cần đảm bảo
được yêu cầu về hình thức nội
dung?
Đại diện hs trình bày, hs khác bổ sung,
nx, gv đưa y/c
? Hãy cho biết đề bài này đặt ra những
I. Đề bài
Câu 1: Thế nào văn nghị luận giải thích?
Câu 2: Viết một đoạn văn giải thích sao
phải học Tiếng Anh?
Câu 3: Giải thích câu tục ngữ “Uống nước
nhớ nguồn”.
II. Yêu cầu:
Câu 1: Nghị luận giải thích là làm cho người
đọc hiểu các tưởng đạo lí, phẩm chất,
quan hệ cần được giải thích để nâng cao nhận
thức, trí tuệ, bồi dưỡng tưởng, tình cảm
cho con người.
Câu 2:Đoạn văn cần đạt được y/c:
1) Về hình thức:
- Viết đúng hình thức đoạn văn
- sự liên kết để tạo thành đoạn văn hoàn
chỉnh
- Trình bày khoa học, sạch đẹp, ràng
-Diễn đạt trong sáng dễ hiểu, sử dụng linh
hoạtc kiểuu, thành phần câu, dấu câu
- Viết đúng chính tả.
2) Về nội dung
- Làm đúng kiểu văn nghị luận giải thích.
- Giải thích được sự cần thiết phải học TA (
theo sự cảm nhận của bản thân)
- Đưa lẽ, dẫn chứng phù hợp để làm sáng tỏ
vấn đề học TA....
Câu 3:
1) Về hình thức:
- Làm bài bố cục ràng mạch lạc
yêu cầu về hình thức?
? Về mặt nội dung, bài làm cần đạt được
những yêu cầu gì?
Gv cho thảo luận nhóm(3p)
? Hãy nêu các luận điểm chính cần triển
khai trong bài bằng cách lậpn ý ?
Đại diện nhóm trình bày , HS nhóm
khác nx, bổ sung , gv đưa yêu cầu định
hướng.
GV dùng bảng phụ đưa ra dàn ý (Phụ
lục)
- Giữa các đoạn, phần trong vb phải sự
liên kết để tạo thành bài n hoàn chỉnh
- Trình bày khoa học, sạch đẹp, ràng
-Diễn đạt trong sáng dễ hiểu, sử dụng linh
hoạtc kiểuu, thành phần câu, dấu câu
- Viết đúng chính tả.
2) Về nội dung
- Làm đúng kiểu văn nghị luận giải thích.
- LĐ, LC (LL + DC) phù hợp với từng
luận điểm trình bày.
- Các luận cứ trình bày cần phù hợp (dẫn
chứng lẽ xác thực, thuyết phục)
- sự liên hệ, mở rộng. Đặc biệt bản thân
đã làm để tỏ lòng biết ơn( những việcm
thực tế)
*Dàn bài:
GV trả bài cho hs.
HS nhận bài, đọc bài và lời phê.
GV nhậnt bài làm của HS
II. Trả bài:
III. Nhận xét:
* Ưu điểm:
- Hầu hết HS làm bài đúng kiểu loại (văn NLGT)
- Bố cục ràng, hợp lí. Biết xây dựng hệ thống LĐ, đưa ra các lẽ xác đáng để giải
thích về câu tục ngữ cũng như về lòng biết ơn.
- Một số bài diễn đạt khá tốt, lập luận chắc chắn, giàu sức thuyết phục (Bài của bạn
Thảo, Huyên, Phương)
* Nhược điểm:
- Nhiều bài viết đủ ý nhưng viết sài nên sức thuyết phục không cao ( Trang, Tú, Tùng
, 3 bạn Quân ,Đạt, ...)
- Phần đông các em viết đúng nhưng không hay do cách diễn đạt đơn giản, chủ yếu sử
dụng kiểu câu khẳng định, câu kể chưa biết linh hoạt sd các kiểu câu khác nhau, các
biện pháp nghệ thuật hầu như không đc sử dụng trong viết văn nghị luận, liên hệ chưa
nhiều.
- Một số bài viết đoạn văn tỏ ra lúng túng lẽ đưa ra giải thích không thuyết phục.
( hầu hết các em lớp Tùng, Nhung.....)
- Một số bài vẫn mắc lỗi điển hình như: các luận điểm không trình bày ch riêng thành
đoạn văn khác nhau viết liền trong phần TB.( Hưng , Thắng ...)
- Tuy viết nhà nhưng nhiều em viết rất cẩu thả: chữ xấu, tẩy a nhiều, sai chính tả,
viết hoa không đúng (Long , Phong, Đạt...)
3. Hoạt động vận dụng
GV treo bảng phụ chữa cho hs chữa 1 số
lỗi điển hình trong bài làm của HS.
GV gọi 1 số hs làm bài tốt đọc bài của
mình. : Trang, Lan Anh , Lan, Thúy, Hậu,
Nga..
HS nhận xét, tìm ra cái hay, cái chưa đạt
củai bạn.
IV. Chữa lỗi điển hình:
(bảng phụ)
Lỗi Cụ thể
Diễn - Thế hệ cha ông chúng ta đều
đạt suối nguồn, còn chúng ta
uống nước từ đó.
- Tại sao họ lại cứ không chịu
mang ơn ông cha mẹ họ
chứ?
Chính
- dữ gìn -> giữ gìn
tả - dăn dạy -> n...
- sương máu -> xương máu
- động nực -> lực
- thủy trung -> chung
Ngữ - Nhờ câu tục ngữ cho ta thấy
pháp một bài học quý giá về lòng
biết ơn ...
-> Bỏ từ nhờ
V. Đọc, bình bài văn hay:
Bảng phụ lục:
-Mở bài: - Giới thiệu vấn đề NL: lòng biết ơn
- Giới thiệu câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn”.
-Thân bài:
LĐ1: Giải thích nga đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ.
- Nghĩa đen: Muốn nước uống thì phải nguồn tạo ra nước đó -> Khi uống nước
phải nhớ tới nguồn
- Nghĩa bóng:
+ Nước uống được làm ra là cả 1 quá trình lao động, học tập,
+ Khi được hưởng những thành quả đó chúng ta phải biết ơn người làm ra thành quả đó.
Câu tục ngữ khuyên chúng ta cần lòng biết ơn.
LĐ2: Biểu hiện của lòng biết ơn trong cuộc sống.
+ Lòng biết ơn ngay trong những hành động giản đơn: không ngắt một chiếc lá,
không chặt một cái cây ,biết ơn mẹ đã mang nặng đẻ đau sinh thành ra ta,...
+ Lòng biết ơn hiển hiện cả trong những điều lớn lao: Sẵn sàng ra trận, sẵn sàng hy sinh
tổ quốc chính biết ơn Tổ quốc...
LĐ3: Lòng biết ơn đem đến những điều tốt đẹp cho cuộc sống biết sống thủy chung, ân
nghĩa (DC); kết nối với nhau bởi tình người; tạo ra thêm nhiều giá trị cho cuộc sống
- Kết bài: Khẳng định lại tính đúng đắn của câu tục ngữ và liên hệ bản thân.
? Qua giờ trả bài, em rút được ra kinh nghiệm cho nh khi viếti văn NLGT?
( HS rút kinh nghiệm về đặc trưng của kiểu bài NLGT.)
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Ôn lại kiến thức về n NLGT.
- Bài làm dưới 5 về làm lại.
- Tìm đọc các bài văn mẫu hay thuộc dạng NLGT.
Tuần 31
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 118: LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ
I.Mục tiêu cần đặt: hs cần
1. Kiến thức:
- Các cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một
vấn đề
- Những yêu cầu khi trình bày văni giải thích một vấn đề
2. năng:
- Tìm ý, lập dàn ý bài văn giải thích một vấn đề.
- Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể.
- Diễn đạt mạch lạc, ràng một vấn đề người nghe chưa biết bằng ngôn ngữ nói.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợpc, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, ng tạo.
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: Thuyết trình, vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập –thực hành.
- KTDH: Thảo luận, trình bày 1 phút, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: Việc chuẩn bị bài của học sinh
* Tổ khởi động : cho hs thiệu về bản thân-> gọi nhiều hs nói.
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy trò Nội dung cần đạt
1: Chuẩn bị
- PP: Thuyết trình, vấn đáp- gợi mở,
dạy học nhóm, luyện tập –thực
hành.
- KT: Thảo luận, trình bày 1 phút,
chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm
vụ.
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
Thảo luận 2p
thanh hợp đồng phần chuẩn bị(
dàn ý)
- Đại diện các tổ1,2 thanh hợp
đồng phần lập dàn ý đề 1, các hs
khác tổ 3,4 nx, bổ sung, gv đánh
giá, chốt kiến thức
- Đại diện các tổ 3,4 thanh hợp
đồng phần lập dàn ý đề 2, các hs
khác tổ 1,2 nx, bổ sung, gv đánh
giá, chốt kiến thức
I. Chuẩn bị:
Đề 1: Trường em tổ chức 1 cuộc thi giải thích
TN. để tham dự cuộc thi đó em hãy tìm gt 1
câu TN em thích:
“Tốt gỗ hơn tốt nước n”
Dàn bài:
a. MB:
- Dẫn dắt : Trong mỗi một svật, sviệc, hiện tượng
luôn tồn tại 2 mặt nội dung, hình thức. Cả hai
mặt đó đều quan trọng nhưng
- Dẫn câu TN
b.TB:
- GT : Tốt gỗ hơn tốt ớc n gì?
* Nghĩa đen:
+ Tốt gỗ là gì? gỗ chắc, bền
+ Tốt nước sơn gì?- vỏ sơn bóng đẹp
+ Nghệ thuật sonh => Chất gỗ bền tồn tại lâu
hơn, quý hơn nước n đẹp.
* Nghĩa bóng: Nhân cách phẩm giá trong sạch
tốt đẹp của cong người cái quý hơn cả
* Nghĩa sâu: Tại sao nói Tốt gỗ n tốt nước
sơn” ?
+ Đạo đức nhân cách tốt mới ích, mọi người
đếuu mến . những người biét vượt qua sự
tự ti về hình thức để vươn tới thành đạt.
+ Vẻ đẹp bên ngoài dễ tàn phai theo thời gian ->
Phê phán những con người chạy theo bề ngoài
hình thức
+Liên hệ : Cái nết đánh chếti đẹp”
c.KB:
- Câu TN luôn đúng, không làm giảm ý nghĩa
của cái đẹp ớng ta biết sống tốt trước
- Bản thân : Chăm ngoan học giỏi…
Đề 2: sao những tấn trò Va-ren bày ra với
PBC lại được NAQ gọinhững trò lố”
Dàn bài:
a. MB: - Dẫn dắt: thể giới thiệu đôi nét tác
giả, t. phẩm
b.
TB:
- GT vấn đề: Nhng tấn trò
2: Luyện nói trên lớp
- PP: Thuyết trình, dạy học nhóm,
luyện tập –thực hành.
- KT: Thảo luận, trình bày 1 phút,
chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm
vụ.
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
Thảo luận chuẩn bị thanh hợp
đồng(2p)
- Đại diện các tổ lần lượt thanh
hợp đồng phần luyện nói , các hs
khác tổ khác nx, bổ sung, gv
đánh giá, bổ sung
? Qua giờ luyện nói, em thấy điều
quan trọng nhất trọng khi luyện nói
bài văn giải thích một vấn đề gì?
3. Hoạt động vận dụng
* Những trò lố là gì?
- “Lố”là gì? H.động quá đà, quá đáng, sự lố lăng
kệch cỡm
- Trò lố” là ? Sự việc được bày trò tính
toán nhưng không che dấu được sự kệch cỡm lố
lăng
* sao những trò…trò lố ?
- Hứa chăm c PBC
- Tuyên bố Tôi đem tự do đến cho ông đây”
- Khuyên PBC từ bỏ tưởng
=> Những điều lố lăng vì:
+ Đólời ha “nửa chính”
+ Tự do điều kiện ( phản quốc) đối 1 người
yêu nước
+ Khuyên thực chấtép buộc
+ Bằng chính những trò lố đó Va-ren đó tự bộc
lộ mình: xấu xa, ghê tởm
c.KB: - Khẳng định sự đáng cười của những trò
lố, lên án Va-rentoàn quyền Pháp
- Lời khuyên kiên định ởng, thái độ phê
phán
II. Luyện nói trên lớp
Đề 1 : tổ 1,2
Đề 2 : tổ 3,4
- Yêu cầu : +Tự tin, nghiêm túc, chủ động, linh
hoạt trong khi nói
+ Chuẩn bị những kiến thức
+ Có hiểu biết rộng, vốn từ phong phú…
?Em hãy giải thích để bạn thấy được sự cần thiết phải tập luyện thể dục thể thao một
cách ngắn gọn ?
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- luyện nói nhiều lần bài i văn để tự tin trôi chảy
- Soạn: Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy (Tìm hiểu các dụ)
Tuần 31
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 119 DẤU CHẤM LỬNG DẤU CHẤM PHẨY
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: ng dụng của của dấu chấm lửng, dấu phẩy trong n bản
2. năng:
- Sử dụng dấu chấm lửng, dấu phẩy trong tạo lập văn bản.
- Đặt câu dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.
3. Thái độ: Sdụng đúng dấu câu giữ gìn sự trong sáng của TV
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích mẫu
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ?Thếo là liệt kê? mấy cách phân loại liệt kê?
*Tổ chức khởi động Gv cho học sinh đọc nghe một mẩu chuyện ời về việc đặt
không dấu câu
Sáng nào anh đầu bếp chánh của một tiệm ăn cũng viết trên bảng phân công phần
việc của từng người. bận việcn kng lần nào các câu văn của anh dấu chấm
hoặc dấu phẩy.Anh viết như sau:
- Anh Hòa cắt tiết anh Hùng nhổ lông Hồng luộc trứng anh Tuấn mổ bụng Lài
lột da anh Tán rán mỡ chị Kim rửa chim p mềm anh Tuất băm nhỏ Lan xào
gan anh Hiệp quét dọn xong để đó chờ tôi”.
Ông đầu bếp phụ cắc cớ cầm phấn thêm vào các dấu phẩy cho câu văn nghĩa.
Câu n trở thành như sau:
- Anh Hòa cắt tiết anh Hùng, nh lông Hồng, luộc trứng anh Tuấn, mổ bụng Lài,
lột da anh Tán, rán mỡ ch Kim, rửa chim Lý, bóp mềm anh Tuất, băm nhỏ cô Lan,
xào gan anh Hiệp quét dọn xong để đó chờ tôi”. ->giới thiệui học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của Thầy - trò
Nội dung cần đạt
1: Du chấm lửng
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,phân tích mẫu,
dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận.
- Năng lực : tự học, hợpc ...
Thảo luận cặp đôi(2p)
1. Dấu chấm lng trong các câu để làm
gì?
2.Từ những dụ trên, em thấy dấu chấm
lửng nhữngng dụng gì?
- HS khái quát rút ra ghi nhớ/ SGK.
* GV lưu ý: Dấu chấm lửng khi được đặt
trong ngoặc đơn (…) hoặc ngoặc vuông
[…] ý chỉ một phần văn bản bị lược
trích.
3. Tìm một câu văn (thơ) em đã học sử
dụng dấu chấm lửng cho biết tác dụng
của
Đại diện cặp trình y, cặp khác nhận
xét bổ sung
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
2: Dấu chấm phẩy
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,phân tích mẫu,
dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận.
- Năng lực : tự học, hợpc ...
Thảo luận nhóm (3p)
1.Xác định kiểu câu trong hai dụ?
2. Trong hai dụ, dấu chấm phẩy dùng
để làm ? thể thay thế bằng dấu phẩy
không? sao?
3.Qua VD, em thấy dấu chấm phẩy
công dụng gì?
- HS khái quát rút ra ghi nhớ/ SGK.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
I. DẤU CHẤM LỬNG:
1. dụ:
2.Nhận xét:
a.( ... ) tỏ ý rằng sự vật hiện tượng còn rất
nhiều, chưa được liệt hết.
b.( ... ) thể hiện lời nói bị ngắt quãng(do
chạy gấp, thở không ra hơi). Góp phần bộc
lộ tâm trạng của người nói.
c.( ... ) làm giãn nhịp điệu câu văn, tạo sắc
thái hài hước, dỏm : Một tấm bưu thiếp
thì quá nhỏ so với dung lượng một cuốn
tiểu thuyết.
3. Ghi nhớ : SGK.
VD: Thể điệu ca Huế sôi nổi, vui tươi,
buồn thảm, bâng khuâng, tiếc
thương, ai oán
=> Biểu thị phần liệt kê kng viết hết.
II. DẤU CHẤM PHẨY:
1. dụ:
2.Nhận xét:
a. Câu ghép nhiều vế.
b. Câu bộ phận liệt với nhiều tầng ý
nghĩa phức tạp.
- Câu a: Dấu chấm phẩy dùng để ngăn
cách hai vế của câu ghép. thể thay thế
bằng dấu phẩy nội dung không thay
đổi.
- Câu b: Dấu chấm phẩy dùng để ngăn
cách giữa các bộ phận liệt . Không thể
thay bằng dấu phẩy các phần liệt sau
dấu chấm phẩy thì bình đẳng với nhau,
nhưng các phần liệt sau dấu phẩy thì
không bình đẳng Nếu thay dấu nội dung
dễ bị hiểu lầm.
3. Ghi nhớ: SGK.
3. Hoạt động luyện tập
3: Luyện tập
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập- thực
hành, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận.
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
Bài 1 làm theo nhóm 3p
Bài 2 làm theo cặp 2p
Bài 3 làm nhân 2p
III. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
a. Biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng
do sợ hãi, lúng túng.
b. Biểu thị câu nói bị bỏ dở(không nói hết)
c. Biểu thị sự liệtchưa đầy đủ.
Bài tập 2:
a, b, c : ngăn cách các vế của câu ghép
cấu tạo phức tạp.
Bài tập 3:
Hs viết theo yêu cầu
4. Hoạt động vận dụng:
Hoạt động nhân , thuật viết tích cực (2p)
Mỗi hs tìm 1 ví dụ viết sai dấu
Hs báo cáo sản phẩm của mình.
5. Hoạt động tìmi, mở rộng:
- Học thuộc 2 ghi nhớ bài; Làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài n bản đề nghị”.
+ Đọc VB trả lời câu hỏi SGK, xem trước các i tập
Tuần 31
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
Tiết 120 :VĂN BẢN Đ NGH
- Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị: Mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm
loại văn bản này.
- Hiểu các tình huống cần thiết viết văn bản đề nghị.
2. Kĩ năng:
- Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng quy cách.
3. Thái độ:
- Nhận ra những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích mẫu, luyện tập- thực hành
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ? - Thế nào một văn bản hành chính? Văn bản hành chính khác so với
văn bản nghệ thuật ?
* Tổ chức khởi động
Cho hs chơi trò ci
+ Hai đội viết đơn đề nghị
+ Thời gian 2p
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
1: Đặc điểm của vb đề ngh
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập- thực
hành, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận.
- Năng lực : tự học, hợpc ...
Thảo luận nhóm (4p)
1. Hai văn bản trên của ai ( cấp nào ) gửi ai
( cấp nào )? Viết nhằm mục đích gì? Khi
nào cần viết văn bản đề nghị?
2.Nhìn vào 2 Vb trên em nhận xét về
nd hình thức của vb đề nghị?
3. Vậy em hiểu thế nào văn bản đề nghị?
- Học sinh khái quát rút ra ghi nhớ/ SGK.
4. Trong sinh hoạt, học tập trường, em
cần viết những giấy đề nghị nào?Trong 4
tình huống, tình huống nào cần làm giấy đề
nghị?
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN ĐỀ
NGHỊ:
1. dụ:
2. Nhận xét:
- Người gửi: cấp dưới gửi cấp trên.
- Vb a: đề nghị sơn lại bảng.
- Vb b: đề nghị chấn chỉnh việc lấn
chiếm vỉa trái phép gây tắc đường
cống.
Viết văn bản đề nghị khi nhu cầu,
nguyện vọng chính đáng cần được xem
xét, giúp đỡ giải quyết
- Nội dung: ngắn gọn, cụ thể.
- Hình thức: ràng.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm kc
nhận xét bổ sung
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
2: Tìm hiểu cách làm văn bản đề
nghị
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập- thực
hành, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận.
- Năng lực : tự học, hợpc ...
Thảo luận theo cặp(5p)
- Quan sát hai văn bản SGK.
1. Chỉ ra điểm giống khác nhau giữa 2
văn bản trên?
2. Vậy văn bản đề nghị thường được trình
bày theo những mục nào?Cách sắp xếp thứ
tự các mục ra sao?Theo em phần nào
quan trọng nhất trong n bản đề nghị?
3.Quan sát phần trình bày của 2 văn bản
trên, em thấy cần lưu ý điều?
Đại diện cặp trình bày, cặp khác nhận
xét bổ sung
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
3. Kết luận:
Ghi nhớ1: SGK.
- Tình huống a,c.
- Tình huống b : đơn trình báo
- Tình huống d : làm bản kiểm điểm
II. CÁCHM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ:
1. Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị:
- Giống nhau: cách thức trình bày.
- Khác nhau : nội dung cụ thể.
* Trình tự các mục:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Địa điểm, thời gian làm vb đề nghị.
- Tên văn bản.
- Văn bản gửi ai?
- Ai gửi văn bản?
- Nd đề nghị, yêu cầu.
- n.
- Phần quan trọng:
+ Ai đề nghị?
+ Đề nghị với ai?
+ Đề nghị điều gì?
+ Đề nghị để làm gì?
2. Dàn mục một văn bản đề nghị:
SGK.
3. Lưu ý:
- Tên văn bản viết chữ in hoa, khổ chữ
to.
- Trình bày cân đối, sáng sủa.
- Diễn đạt ràng, hành văn trong sáng.
4. Kết luận:
Ghi nhớ 2 : SGK.
3. Hoạt động luyện tập
2: Luyện tập
III. LUYỆN TẬP:
4. Hoạt động vận dụng
?Hãy viết một văn bản đề nghị giáo bộ môn cho cả lớp đi xem vở chèo Quan Âm Thị
Kính để hiểu n về thể loại này phục vụ bộ môn Ngữ văn .
5. Hoạt động mở rộng, tìm tòi:
- Làm hoàn thành bài tập 2.
- Chuẩn bị Ôn tập Phần n”:
+ Xem lại các khái niệm văn học từ đầu năm và các kiến thức văn bản đã học từ đầu I
II
+ GV hợp đồng với hs các nhóm toàn nội dung phần ôn tập sgk.
Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - tự do hạnh phúc
Hợp đồng học tập
Phần ôn tập n học
Nhiệm
vụ
Bắt
buộc
Thời
gian
Nhó
m
Địa
điểm
Đáp án
Hoàn
thành
Đánh
giá
Trả lời
các câu
hỏi
trong
phần ôn
tập
x
1
tuần
Các
nhóm
Tại địa
phương
, ở nhà
Tên tôi là:-----------------------------------------------------------------------------------
Chức vụ: -----------------------------------------------------------------------------------
Lớp:-----------------------------------------------------------------------------------------
Tôi đã hiểu nội dung nhiệm vụ, ý nghĩa của hợp đồng. Tôi cam kết sẽ cùng với tổ
hoàn thành hợp đồng đúng thời gian quy định.
Giáo viên ( kí, ghi họ tên) Học sinh( kí, ghi họ tên)
Tuần 32
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu :
Tiết 121 ÔN TẬP VĂN HỌC
1. Kiến thức: HS nhớ, hiểu nhan được đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội
dung bản của từng cụm bài, đặc trưng thể loại của các văn bản sự giàu đẹp của
tiếng Việt thể hiện trong các n bản đã học.
2. năng: HS rèn luyện được năng sonh hệ thống hoá, đọc thuộc lòng thơ,
lập được bảng hệ thống phân loại .
3. Thái độ: ý thức nghiêm túc trong giờ học.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, ng tạo.
+ Phẩm chất: Ttin, tự chủ
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích mẫu, luyện tập- thực hành, chơi t
chơi , dạy học hợp đồng
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não.
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: KT việc soạn bài của học sinh.
* Tổ chức khởi động
Thi kể các tác phẩm văn lóp 7 nhanh nhất?..
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
1: Ôn tập
- PPDH: giải quyết vấn đề ,dạy học
nhóm, hợp đồng...
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ,
- Năng lực : tự học, hợpc ...
GV cho hs các nhóm thanh hợp đồng
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm kc
bổ sung
-Gv nhận xét, chốt kiến thức .
I.Ôn tập
1. Các vb đã học
2. Định nghĩa 1 số khái niệm thể loại
v.học biện pháp NT đó học
K/n thể loại
Đ/n - bản chất
1. Ca dao dân ca
- do qc nd s.tác, đc truyền miệng từ đời này sang đời khác
- Ca dao phần lời đã tước bỏ đi tiếng đệm, lót, đưa hơi. Dân ca
lờii ca dân gian
2. Tục ngữ
những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, nhịp điệu, h/a, thể
hiện những kinh nghiệm của nd về mọi mặt, đc vận dụngo đ/s,
suy nghĩlời ăn tiếng nóing ngày
3. T trữ nh
1 thể loại v.h p/a c/s bằng cảm xúc trực tiếp của người s.tác. VB t
trữ tình thường vần điệu, nhịp điệu, ngôn ngữ đọng, mang
tính cách điệu cao
4. T thất ngôn
tứ tuyệt đường
luật
- 7 tiếng/ câu, 4 câu/ bài
- Kết cấu: Khai - thừa - chuyển - hợp
- Nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3
- Vần chân (7), liền (1 -2), cách (2 -4). Gieo vần bằng
5. T ngũ ngôn
tứ tuyệt đường
luật
- 5 tiếng/ câu, 4 câu/ bài
- Nhịp: 3/2 hoặc 2/3...
- thể gieo vần trắc
6. T thất ngôn
bát
- 7 tiếng/ câu, 8 câu/ bài
- Kết cấu: Đề - thực - luận - kết
- Vần +, trắc, chân(7), liền (1 -2), cách (2 - 4 - 6 - 8)
( luật = , trắc: 1, 3, 5 tự do. 2, 4, 6 bắt buộc (BTB hoặc TBT))
- Hai câu 3 - 4 5 - 6 phải đối nhau
Tên vb,
tg
g/tr nội dung
gtrị nghệ
thuật
8. T song thất
lục bát
- Một khổ 4 câu: 2 câu 7, tiếp theo 1 cặp 6 - 8
- Vần 2 câu thất: vần lưng (7 - 5), trắc; vần ở cặp lục bát như thơ lục
bát thông thường
- Nhịp: 2 câu 7 tiếng (3/4 hoặc 3/2/2)
9. Phép tương
phản ng cấp
- sự đ.lập các h/a, chi tiết, nv... trái ngược nhau, để đậm, nhấn
mạnh 1 đ.tượng hoặc cả 2
- Tăng cấp thường đi cùng ơng phản. Cùng với q.trình hành động,
nói năng, ng dần ờng độ, tốc độ, mức độ, chất ợng, số lượng,
màu sắc, âm thanh...
3. T/c, thái độ thể hiện trong các bài ca dao
dân ca đã học
Nhớ thương, kính yêu, than thân trách phận, buồn
bó, hối tiếc, tự hào, biết ơn...; châm biếm, hài hước,
dỏm, đả kích
4. Những kinh nghiệm của nd thể hiện trong tục
ngữ
- KN về thiên nhiên - thời tiết (nắng, mưa, lũ, lụt...)
- KN về lđ sx nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi...)
- KN về con người - xh ( học thày , học bạn, lòng
biết ơn, con người vốn quý nhất...)
5. Những gtrị lớn về tư tưởng, t/c thể hiện
trong các bthơ, đoạn thơ trữ tình của VN TQ
(thơ đường) đã học.
- Lòng y/nc tự hào dt
- ý chí bất khuất, kiên quyết đánh bại mọi quân xâm
lược
- Thân dân - u dân, mong dân khỏi khổ, đc no
ấm, nhớ mong về quê, ngỡ ngàng khi trở về, nhớ
mẹ, nhớ bà...
- Ca ngợi cảnh TN: đêm trăng xuân, cảnh khuya,
thác hùng vĩ, đèo vắng...
- Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng thuỷ
chung chờ đợi, vời vợi nhớ thương...
6. Lập bảng thống các vb văn xuôi
STT
Tên vb, tg
gtrị nội dung
gtrị nghệ thuật
1.
Cổng trường mở
ra
( Lan)
Sự thương con bờ của mẹ, ước
mong con học giỏi nên người
Chân thực, nhệ nhàng
và cảm động, chân
thành, lắng sâu...
2.
" Mẹ i" trích
"Những tấm lòng
cao cả" (ét - môn -
đô - đờ Ami - xi)
T/y thương, kính trọng cha mẹ là t/c
thiêng liêng . Thật xấu hổ nhục
nhã cho kẻo chà đạp lên t/y
thương ấy.
Hình thức viết thư,
phê bình nghiêm khắc
-> t/đ đến con người
3.
Cuộc chia tay của
những con búp
( Khánh Hoài)
- T/c cùng quý giá quan
trọng
- Người lớn, các bậc cha mẹy
con cái cố gắng tránh những
cuộc chia li
Qua cuộc chia tay của
những con búp -
cuộc chia tay của
những đứa trẻ tội
nghiệp đặt ra vđề
giữ gìn 1 cách
nghiêm túc và sâu sắc
4.
Sống chết mặc
bay (Phạm Duy
Tốn)
Lên án tên quan phủ trách nhiệm
gây nên tội ác khi làm n.vụ hộ đê;
cảm thông với những thống khổ của
nd vỡ đê vỡ
NT tương phản tăng
cấp
5.
Những trò lố hay
Va - ren
PBC
( NAQ)
Đả kích toàn quyền Va - ren đầy âm
u thủ đoạn, thất bại, đáng cười
trc PBC; ca ngợi người a/h trc kẻ
thù xảo trá
- Kể theo (tg)
- Sự đối lập tương
phản tăng cấp
6.
Một thứ quà ...
( Thạch Lam)
Ca ngợim.tả vẻ đẹp gtrị của 1
thứ quà quê đặc sản quen thuộc
- Mtả + biểu cảm
- Bút
7.
SG tôi yêu ( Minh
Hương)
T?c sâu đậm của tg đối với SG qua
sự gắn lâu bền, am hiểu tường
tận và cảm nhận tinh tế về thành
phố này
- Bút kí, kể + tả +
gthiệu + biểu cảm
- Lời n giản dị, sử
dụng từ đp hợp
8.
Mùa xuân của tôi
(Vũ Bằng)
Vẻ đẹp độc đáo của mùa xuân MB
HN qua nỗi sầu xa xứ của 1
người HN
Hồi ức trữ tình: Lời
văn giàu h/a, giàu cảm
xúc, giàu chất thơ,
nhẹ, êm và cảm động
9.
Ca Huế trên Sông
Hương ( Ánh
Minh)
Gthiệu ca Huế - 1 sh và thú vui
v.hóa rất tao nở cố đô
VB gthiệu - thuyết
minh: mạch lạc, giản
dị
7. Sự giàu đẹp của TV
4. Hoạt động vận dụng
- Từ vựng TVng mỗi ngày 1 nhiều, những cách
nói
mới : ốp - lếp, xê - mi - na, ...
8. Những điểm chính về ý nghĩa của v.chương
- Nguồn gốc cốt yếu của vc là lũng thương người
thương muôn vật, muôn loài
- V.chương s.tạo ra sự sống, stạo ra những TG
khác, những người, những vật khác
VD: + TG làng quê trong CD, TG " Truyện Kiều"
với biết bao cảnh ngộ khác nhau: màng, dữ dội,
thanh tao, nhơ bẩn...
+ TG loài vật trong "Dế Mèn phiêu lưu kí" vừa
quen vừa lạ
- V.chương gây cho ta những t/c ta không có, luyện
những t/c ta sẵn
VD: Ta chưa phải rơi vào cảnh đê vỡ, chưa dịp
xa
nhà, xa quê lâu như Bạch, chưa rơi vào cảnh
túng
quẫn như Đỗ Phủ nng ta có thể đồng cảm, xúc
động sẻ chia với họ: khi ấm ức, khi lại vui...
9. T/d của việc học NV lớp 7 theo ớngch
hợp
- Hiểu đc từng phân môn hợ trong mối liên quan
chặt chẽ đồng bộ giữa V - TV - TLV
- Nói viết đỡ lúng túng hơn, ứng dụng đc ngay
những kiến thức, năng của môn này để học môn
kia
10. Hướng dẫn hs tự làm
? Đọc thuộc lòng 1 bthơ hoặc đoạn văn em thích cho biết sao em thích?
5. Hoạt động tìmi, mở rộng
- Học bài làm tiếp câu hỏi 10, hoàn thiện các kiên thức
- Cbị bài : Dấu gạch ngang( Đọctìm hiểu trước dụ, trả lời các câu hỏi
gợi ý và xem các bài tập)
Tuần 32
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 122: DẤU GẠCH NGANG
I. Mục tiêu cần đạt : Hs cần
1. Kiến thức: Hs nắm đc công dụng của dấu gạch ngang
2. năng: Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gach ngang với dấu gạch nối
3. Thái độ: Gd ý thức sử dụng các dấu trong khi viết n một cách hợp
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợpc, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, ng tạo.
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích mẫu, luyện tập- thực hành, phân
tích mẫu
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não.
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ?Công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy? vd?
* Tổ chức khởi động: Gọi nhiều hs đưa ra câu trả lời về câu hỏi
- Em thường dùng dấu gạch ngang trong trường hợp nào?
2. Hoạt động hình thành kiên thức mới
Hoạt động của thày trò
Nội dung cần đạt
1: Công dụng của dấu gạch ngang
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, luyện tập-
thực hành, phân tích mẫu, dạy học nhóm
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận.
- Năng lực : tự học, hợpc ...
Thảo luận nhóm (3p)
1.Trong mỗiu trên dấu gạch ngang
được dùng để làm gì?
2.Dấu gạch ngang công dụng ntn?
Lấy Vd?
+vd1: Bạn Tâm- lớp trưởng lớp 7b
+Vd2: Gần tối mẹ Bống vềo bếp hỏi:
- Con mèo con đâu thế Bống?
- mua cho con đấy! Con bế n
nhà cho đi ngủ, mẹ nhé?
+Vd3: Cuộc đua xe đường dài HN- Huế-
TPHCM đó thut sự chú ý của rất nhiều
người .
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nx,bổ sung
GV nhận xét chốt kiến thức.
I. Công dụng của dấu gạch ngang
1.Xét vd:
a. Dùng để gt cho cụm từ “mùa xuân ơi”
b. Dùng để đánh dấu lời nói của nv
c. Dùng để liệt
d. Nối giữa PBC- Va ren
-> Công dụng
- Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích
trong câu ( Vị trí thường đứng giữa câu)
- Đặt đầu dũng để đánh dấu lời nói trực
tiếp của nv
II- Phân biệt dấu gạch ngang dấu
2: Phân biệt dấu gạch ngang
dấu gạch nối
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,phân tích mẫu,
dạy học nhóm
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận, động não.
- Năng lực : tự học, hợpc ...
GV cho hs làm việc theo cặp (2p)
1. Trong vd mục I dấu gạch nối giữa
các tiếng trong từ Va-ren được dùng làm
gì?Dấu gạch nối thường những từ
nào?
2.Dấu gạch nói đặc điểm gì?Phân biệt
dấu gạch nối với dấu gạch ngang?
Đại diện cặp trình bày, cặp khác nx,bổ
sung
GV nhận xét chốt kiến thức.
gạch nối :
1.Xét vd:
- Dùng để nối các âm tiết trong 1 từ
- Thường trong nhiều từ mượn
- Đặc điểm: Dấu gạch nối thường ngắn
hơn dấu gạch ngang
2. Ghi nhớ:
3.Hoạt động luyện tập
3: Luyện tập
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập - thực
hanh, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
Bài 1 làm theo nhóm 2p.
Bài 2 làm theo cặp 2p
III. Luyện tập
Bài 1:
a.Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích,
chú thích
b.Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích,
chú thích
c. Đánh dấu bộ phận g/thích lời nói
trực tiếp.
d. Nối liên danh
e. Nối liên danh
2. BT 2
Nối các tiếng trong từ phiên âm nc ngoài
4. Hoat động vận dụng :
Hoạt động theo nhóm 3p
?Em có hay dùng dấu gạch ngang không? Dùng trong trường hợp nào?Cho Vd?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx,bổ sung
GV nhận xét chốt kiến thức.
5. Hoạt động tìmi, mở rộng:
- Học bài, làm các BT còn lại.
Chuẩn bị bài: Ôn tập TV
Các nhóm hợp đồng bài ôn tập tiếng Việt
Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - tự do hạnh phúc
Hợp đồng học tập
Phần ôn tập Tiếng việt
Nhiệm
vụ
Bắt
buộc
Thời
gian
Nhó
m
Địa
điểm
Đáp án
Hoàn
thành
Đánh
giá
Trả lời
các câu
hỏi
trong
phần ôn
tập
x
1
tuần
Các
nhóm
Tại địa
phương
, ở nhà
Tên tôi là:-----------------------------------------------------------------------------------
Chức vụ: -----------------------------------------------------------------------------------
Lớp:-----------------------------------------------------------------------------------------
Tôi đã hiểu nội dung nhiệm vụ, ý nghĩa của hợp đồng. Tôi cam kết sẽ cùng với tổ
hoàn thành hợp đồng đúng thời gian quy định.
Giáo viên ( kí, ghi họ tên) Học sinh( kí, ghi họ tên)
Tuần 32,34
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
Tiết 123,129 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
1. Kiến thức: Hs hệ thống hoá kiến thức về câu, các dấu câu đã học.
2. năng: HS rèn ng đặt câu, viết đoạn văn
3. Thái độ: Nghiêm túc, chăm chỉ trong học tập môn học
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợpc, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, ng tạo.
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: i soạn , nghiên cứui liệu liên quan.
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học, lập sổ tay văn học làm các bài tập trong
sgk
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não, hỏi-trả lời, đồ
duy.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra số
* Kiểm tra: ( trong quá trình ôn tập)
* Tổ chức khởi động: Các nhóm thi kể các kiểu câu đã học?
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
1: Lí thuyết
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập - thực
hanh, dạy học nhóm, trò chơi.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận, đồ duy, hỏi- trả lời
- Năng lực : tự học, hợpc ...
Hoạt động nhóm 5p
1. mấy cách phân loại kiểu câu đơn?
Câu phân theo mục đích nói bao gồm
những kiểu câuo?
2. Câu phân theo cấu tạo gồm những kiểu
câuo?
3. Chỉ ra đặc điểm, mục đích của các kiểu
câu đó?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nx,bổ sung
GV nhận xét chốt kiến thức.
Thảo luận cặp đôi 2p
Vẽ đồ về các kiểu câu đơn?
I- Lý thuyết
1) Các kiểu câu đã học
2 cách phân loại câu :
+ Phân theo mục đích nói
+ Phân theo cấu tạo
- Phân theo mục đích nói:
+ Nghi vấn(để hỏi)
+ Trần thuật(thuật lại sv)
+ Cầu khiến( mong muốn người khác làm
điều đó
+ cảm thán(bộc lộ cx)
- Phân theo cấu tạo:
+ Câu bình thường
+ Câu đặc biệt
- Câu rút gọn:
+ Trong khi nói hoặc viết người ta thể
lược bỏ 1 số thành phần cau để tạo thành
câu rút gọn
+ Lưu ý tuỳ từng trường hợp giáo tiếp
rút gọn cho phù hợp
- Câu đặc biệt: loại câu cấu tạo không
phân theo hình c-v
-Trạng ngữ thành phần phụ củau, bổ
sung cho nòng cốtu về mặt địa điểm,
t/g, nơi chốn, cách thức…
- Dùng cụm c-v để mở rộng câu:ng kết
cấu câu hình thức giống như câu đơn
bình thường gọicụm c-v để mở rộng
thành phần câu
+ Các tp được mở rộng: ch ngữ, vị ngữ,
bổ ngữ, định ngữ
- Chuyển đổi câu chủ động sang câu bị
Đại diện cặp trình bày, cặp khác nx,bổ
sung
GV nhận xét chốt kiến thức.
động nhằm mục đích: liên kết các câu
trong đoạn thành 1 đoạn n thống nhất,
tránh sự trùng lặp
Các kiểu câu
đơn
Câu Câu Câu Câu
Câu
Câu
nghi vấn Trần thuật Cầu khiến Cảm thán
Bình
đặc biệt
thường
Gv cho chơi trò chơi hái hoa dân chủ
để hs ôn lại về dấu câu
1.Kể tên những dấu câu đã học?
2.Dấu hiệu để nhận biết dấu chấm và dấu
phẩy?
3. Cho biết công dụng của dấu chấm phẩy
dấu chấm lửng?
4. Dấu gạch ngang công dụng gì?
5. khác với dấu gạch nối?
Thảo luận cặp đôi 2p
Vẽ đồ về dấu câu?
Đại diện cặp trình bày, cặp khác nx,bổ
sung
GV nhận xét chốt kiến thức.
2) Các dấu câu
- Dấu chấm ,dấu phẩy, chấm phẩy, chấm
lừng dấu gạch ngang
+ Dấu chấm: Đặt cuối câu kết thúc 1
câu
+ Dấu phẩy: Ngăn cách các bộ hận trong
câu
+ Dấu chấm phẩy: đánh dấu ranh giới giữa
2 vế của 1 câu ghép phức tạp giữa các
bộ phận liệt
+ Dấu chấm lửng: Tỏ ý còn nhiều sv, sv
chưa liệt hết , lời nói n bỏ dở, ngắt
quãng, làm giãn nhịp điệu câu văn
+ Dấu gach ngang: Đặt giữa câu đánh
dấu bộ phận cthích, đặt đầu dòng
đánh dấu lờii trực tiếp hoặc liệt kê, nối
các liên danh từ trong 1 liên danh
+ Dấu gạch nối không dấu câu, ngắn
hơn dấu gạch ngang.
CÁC DẤU CÂU
Dờu chấm Dấu phẩy Dấu chấm Dấu chấm Dấu gạch
phẩy lửng ngang
GV cho hs làm việc cá nhân (2p)
3) Liệt
Phân loại theo mục
đích nói
Phân loại theo cấu
tạo
1. Thế nào là pp liệt kê?
2. các kiểu liệt o?
Hs trình bày, hs khác nhận xét , bổ sung .
- Liệt sự sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ
hay cụm từ cùng loại để diễn đạt được đy
đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau
của thực tế hay tưởng, tình cảm.
+ Xét theo cấu tạo kiểu liệt thoe từng
cặp và không theo từng cặp
+ Xét theo ý nghĩa kiểu liệt tăng tiến
liệt không tăng tiến.
2: Bài tập
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập - thực
hanh, dạy học nhóm
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận .
- Năng lực : tự học, hợpc ...
Hoạt động nhóm bài tâp 1,2
- Cho đoạn văn sau:
Một ngày đối với chú bé Tin thật khinh
khủng ốm đau nôn mửa tất cả diễn ra
trong sự vật lộn của em chao ôi chú bé đã
ra đi dịchnh sự bỏ bê của gia đình đã
cướp em khỏi cuộc đời
1. Hãy điền những dấu câu em cho
thích hợp vào đoạn văn?
2. Tìm những câu đặc biệt trong đoạn n
trên? Tác dụng của câu đặc biệt trên?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm nx, bổ
sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
II- Bài tập
* BT 1, 2:
Một ngày đối với chú bé Tin thật
khinh khủng. Ẩm. Đau. Nôn mửa Tất cả
diễn ra trong sự vật lộn của em. Chao ôi!
Chú đã ra đi. Dịch nh. Sự bỏcủa
gia đình đã ớp em khỏi cuộc đời.
- Ốm. Đau. Nôn mửa. Chao ôi! Dịch bệnh.
Tiết 129
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung cần đạt
1 . Các phép biến đổi câu
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi-
trả lời.
- Năng lực : tự học, hợpc ...
Gv sử dụng thuật hỏi- trả lời cho hs
trao đổi.
? Nêu tên các phép biến đổi câu ođã
học? Kể tên cụ thể?
Hoạt động nhóm 5p
1. Thếo là rút gọn u?Lấy vd minh
hoạ?
I. Các phép biến đổi câu
- Thêm bớt thành phần câu
- Chuyển đổi kiểu câu
1. Thêm bớt thành phầnu
a) Rút gọnu
2.Việc thêm trạng ngữ cho câu nhằm mục
đích gì?Cho vd?
3.Thế nào dùng cụm c-v để mở rộng
câu?Cho vd?
4. Việc chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động nhằm mục đích gì? Cho vd?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nx,bổ sung
GV nhận xét chốt kiến thức.
- Khi nói, viết thể lược bỏ thành phần
câu
VD: Học an học nói học gói, học mở
b) Mở rộng câu
- Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên
nhân….diễn ra sv nêu trong câu
VD: mùa xuân 1975, miền Nam hoàn toàn
giải phóng
- Dùng cụm c-v mở rộngu: Khi nói viết
thể dùng cụm từhình thức như câu
đơn bình thường đê mở rộng câu
VD: Cụ Mết chân đi giày
2. Chuyển đổi câu ch động thành câu
bị động
- Mục đích: Liên kết các câu trong đoạn
thành 1 mạch văn thống nhất
VD: Cái Nhung chêu thằng
-> Thằng bị cái Nhung chêu.
2 . Các phép tu từ cú pháp
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học
nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi
chuyên gia
- Năng lực : tự học, hợpc ...
Thảo luận cặp đôi 2p
? Thế nào điệp ngữ? Cho vd?
? Điệp ngữ tác dụng ntn?
? Thế nào phép liệt kê? Cho vd?
Đại diện cặp trình bày, cặp khác nx,bổ
sung
GV nhận xét chốt kiến thức.
II. Các phép tu từ pháp
1. Điệp ngữ
- dùng biện pháp lặp lại từ ngữ
- Tác dụng: Làm nổi bật ý, gây cx mạnh
2. Liệt
- sự sắp xếp nối tiếpng loạt từ, cụm
từng loại đẻ diến tả đầy đủ, sâu sắc hơn
những khía cạnh khác nhau của thực tế tư
tưởng, tình cảm.
VD: Các môn học của chúgn ta gồm: Văn,
toán
3. Hoạt động luyện tập:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập- thực
hành, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận.
- Năng lực : tự học, hợpc ...
Hoạt động nhóm bài tâp 1,2,3
* BT 1:
Câu rút gọn: Trông từ xa lêu khêu như cái
bóng khuất dần sau lũy tre
4. Hoạt động vận dụng:
? Hãy viết đoạn văn (chủ đề tùy chọn) trong đó sử dụng các kiểu câu dấu câu đã
học
5. Hoạt động tìmi, mở rộng:
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức
- Xem và làm các bài tập còn lại
- Lập sổ tay văn học
- Chuẩn bị: vb báo cáo (hs viết 1 văn bản báo cáo về tình hình học tập của em trong học
I với giáo ch nhiệm)
Tuần 33
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Tiết 127, 128: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
+ Hệ thống hóa củng cố lại những khái niệm cơ bản về văn bản biểu cảm văn bản
nghị luận
2. năng:
+ Nhận diện vb, nhận diện đượcc ớc làm văn
+ Phân biệt được luận đề, luận cứ…Nhận xét đánh giá, so sánh được các loại vb
3. Thái độ:
+ Nghiêm túc, tự giác trong học tập bộ môn
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bài soạn .Tích hợp với kiến thức đã học
2. Học sinh: Soạn chuẩn bị bài nhà
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành, dạy học nhóm
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, đồ duy
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: - gv kiểm tra sự chuẩn bị vb của hs
* Tổ chức khởi động :
Chiếu 1 số đoạn văn ngắn cho hs đoán phương thức biểu đạt ?
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung cần đạt
1 .Văn biểu cảm
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập- thực
hành, dạy học nhóm
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ,
thảo luận, hỏi- trả lời, đồ duy.
- Năng lực : tự học, hợpc ...
Thảo luận nhóm 5p
Trả lời các câu hỏi để hoàn thiệni
1,2,3.
1.Vb o khiến em thích nhất ?Vì sao?
2. Vậy đặc điểm của vb biểu cảmgì?
3.Trong văn biểu cảm yếu tố miêu tả , tự
sự đóng vai trò gì?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm nx, bổ
sung.
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
I. Văn bản biểu cảm
Bài 1:
* BT 2:
- Đặc điểm: Biểu đạt tưởng, tình cảm
thái độ, cách đánh giá của người viết đối
với thế giới xung quanh, gợi sự đồng cảm
nơi người đọc.
- Tình cảm tốt đẹp, trong sáng, gợi tình
yêu thương con người, thiên nhiên, ghét
thói tầm thường….
STT
Tên vb
Tác giả
1
Cổng trường mở ra
Lan
2
Mẹ tôi
E -Đ.Amixi
3
Một thứ quà
….cốm
Thạch Lam
4
Mùa xuân của tôi
Bằng
5
Sài Gòn tôiu
Minh
Hương
Thảo luận cặp đôi 2p
Bài 4
1.Muốn bày tỏ tình cảm, sự ngưỡng mộ
đối với 1 con người, sv, hiện tượng… ta
cần nêu những gì?
2. Lấy dẫn chứng phân tích 1 dẫn
chứng để làm điều trình bày?
Đại diện cặp trình bày, các cặp khác
nx, bổ sung,
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
Hoạt động nhân 2p
Bài 5
1. Hãy cho biết những phương tiện
thường dùng trong văn biểu cảm là gì?
2.Lấy vd minh hoạ bằng những vb đã
học
HS trình bày
Thảo luận nhóm 5p
- xây dựng đồ duy về nội dung,
mục đích, phương tiện trong văn bản
biểu cảm
Đại diện nhóm trình bày, nhóm nx, bổ
sung.
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
* BT 3:
- Miêu tả giúp hình dung ra sự vật để khơi
gợi tình cảm, cảm xúc
- Tự sự giúp người ta tháy diễn biến ra sao
gợi cảm xúc thếo?
* BT 4:
- Cầnu được vẻ đẹp bên ngoài, đặc
điểm bên trong của đối tượng
+ Con người: Ngoạinh, cử chỉ, tính
cách…
+ Cảnh vật: Vẻ đẹp riêng, ấn tượng
+ Đồ vật, con vật: Đặc điểm bên ngoài,
tính cách, phẩm chất bên trong, công dụng,
mối quan hệ ra sao đ/v con người?...
VD: Sự ngưỡng mộ mẹ:
+ Mẹ giản dị lịch sự, không đẹp rạng
ngời nhưng đôn hậu thuần khiết
+ Dáng người mẹ nhỏ nhắn, thon thả, mềm
mại
+ Bàn tay nhiều vệt gân xanh nhưng dịu
dàng, ấm áp đến lạ kì.
+ Nụ cười hồn hậu thân thiện, khó quên…
* BT 5:
- Những phương tiện thường dùng trong
văn biểu cảm:
+ So sánh, liên ởng đối lập, tương phản,
điệp ngữ, nhân hoá…
VD: Sài Gòn tôi yêu và mùa xuân của tôi
* BT 6:
Nội dung biểu cảm
Nội dung cảm xúc, tâm trạng…của người
viết
Mục đích biểu cảm
-Thấy được nội dung biểu cảm và cách
đánh giá người viết
Phương tiện biểu cảm
- So sánh, tương phản
Tiết 128
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung cần đạt
1 .Văn bản nghị luận
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập- thực
hành, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận, hỏi- trả lời, đồ duy, khăn trải
bàn.
- Năng lực : tự học, hợpc ...
Thảo luận cặp đôi 2p
Câu 1,2,3
Đại diện cặp trình bày, các cặp khác
nx, bổ sung,
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
Thảo luận nhóm 5p
Câu 4,5,6
Đại diện cặp trình bày, các cặp khác
nx, bổ sung,
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
II- Văn bản nghị luận
Câu 1:
1/ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
2/ Sự gu đẹp của TV
3/ Đức tính giản dị của Bác Hồ
4/ Ý nghĩa văn chương
Câu 2
- Hút thuốc hại cho sức khoẻ, kng
vứt rác bừa bãi, tầm quan trọng của việc
học ngoại ngữ =>Thường giải thích,
chứng minh
Câu3
- Văn NL gốm những yếu tố: Luận đề,
luận điểm. Luận cứ, cách lập luận
- lập luận muốn sắc bén tuỳ thuộc
người viết
Câu4
- Câu a,d nội dung rõ ràng, chân
thực, giá trị thực tế
b là câu cảm thán
c chưa đầy đủ, chưa ý
Câu 5
- văn chứng minh: Luận điểm d/c
quan trọng nhưng chưa đủ, cần cả lẽ,
cách lập luận
- Đưa d/c phân tích d/c chi tiết mới đạt
y/c
Câu 6
- Giống nhau; Chung luận đề lòng biết
ơn người ta hưởng thành quả, hạnh phúc
ngày nay
- Khác đề a: Giải thích
đề b: Chứng minh
+ đề a: Ttrả lời tại sao, nghĩa là gì, giải
3. Hoạt động vận dụng:
Nói tích cực 1 đoạn văn viết theo ptbđ tự chọn.
4. Hoạt động tìmi, mở rộng:
- Nắm vững các yếu tố bản trong văn nl
- m đề tham khảo tr/ 140, 141
- Chuẩn bị bài ôn tập kiểm tra tổng hợp ( Xem lại kiến thức làm các bài tập trong
sgk)
Tuần 34
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu
Tiết 130:HƯỚNG DẪN LÀMI KIỂM TRA TỔNG HỢP
1. Kiến thức:
+ Biết cách làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm với kiến thức của 3 phân môn: Văn
TV TLV một cách đầy đủ, khoa học theo hình thức tự luận trong thời lượng 90 phút;
+ Củng cố kiến thức đã học
2. Kỹ năng:
+ Tổng hợp, hệ thống, khái quát được kiến thức đã học.
+ phương pháp làm bài hiệu quả nhất
3.Thái độ: ý thức học tập nghiêm túc môt học, làm tốt bài KT học
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợpc, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, ng tạo.
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bài soạn ;Tích hợp với kiến thức đã học
2. Học sinh: Soạn chuẩn bị bài nhà
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi-trả lời.
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ( trong quá trình hướng dẫn)
* Tổ chức khởi động
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy trò
Nội dung cần đạt
1 . Phần Văn
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập- thực
hành, dạy học nhóm, chơi trò chơi.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
- Năng lực : tự học, hợpc ...
Thảo luận cặp đôi 3p
Phần văn
? Hãy cho biết các văn bản em đã học
thể xếp thành các nhóm vb ntn ?
2 . Phần Tiếng Việt
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập- thực
hành, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận, đồ duy
- Năng lực : tự học, hợpc ...
Thảo luận nhóm 5p
Phần tiếng Việt
Đại diện cặp trình bày, các cặp khác
nx, bổ sung,
Gv nhận xét, chốt kiến thức
3 . Phần Tập làm văn
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập- thực
hành, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận.
- Năng lực : tự học, hợpc ...
Thảo luận nhóm 5p
Phần tập làm văn
Đại diện cặp trình bày, các cặp khác
nx, bổ sung,
Gv nhận xét, chốt kiến thức
I- Phần Văn
1) Ca dao- tục ngữ
2) Thơ trữ tình trung đại hiện đại Việt
Nam nước ngoài
3) Các tác phẩm văn xuôi
4)Văn nghị luận
II- Phần Tiếng Việt
1) Các kiểuu, các thành phần câu
2) Các biện pháp tu từ
3) Các dấu câu
III- Tập làm văn
1) Văn biểu cảm
2) Văn nghị luận:
+ NL Chứng minh
+ NL giải thích
Đề 1: Chứng minh dựa trên d/c trong vb .
Viết được đoạn văn đã học, chọn được d/c
tiêu biểu
Đề 2: Văn biểu cảm, biểu đạt tình cảm cx
của mình trước kỉ niệm về loài cây, người
thân, con vật….
- Thể loại: Biểu cảm
- Cách làm vb biểu cảm theo 3 phần:
4. Hoạt động vận dụng:
? Theo em muốn làm tốt bài kiểm tra cuối năm em và các bạn cần phải học ntn? sao?
- Gv giải đáp các thắc mắc ( nếu có) của HS
5. Hoạt động tìmi, mở rộng:
- Ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị cho kỳ thi KSCL
- Tìm đọc,tham khảo các đề thi của những năm trước
- Tập viết đoạn n bài n dưới các dạng bài xem lại các KT đã học.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 131, 132 ( thi theo lịch của PGD)
KIỂM TRA HỌC II
I. Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Củng cố kiến thức của 3 phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn. Từ kết quả củai
kiểm tra, học sinh biết được tình hình học tập bộ môn của bản thân từ đó hướng học
tậprèn luyện trong năm học tới
2. năng:
- m được bài kiểm tra vận dụng các kiến thức đã học của từng phân môn
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự chủ, độc lập trong thi cử.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự giác
II- Hình thức kiểm tra
Tự luận
III- Ma trận đề kiểm tra
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Bậc thấp
Bậc cao
1. Đọc - hiểu
văn bản
- Văn họcn
Chép lại
theo trí nhớ
2 câu ca dao
Hiểu được ý
nghĩa nhan đề
của một tác
gian
- Văn học hiện
đại
; 2 câu tục
ngữ trong
chương trình
Ngữ Văn 7
phẩm truyện
hiện đại hoặc
nghệ thuật lập
luận trong một
văn bản nghị
luận đã học.
Sốu
Số điểm, tỉ lệ
0 1
1,0 đ = 10%
0 1
2,0 đ = 20%
0 1
3,0 đ=
30%
2. Tiếng Việt
- Câu mở rộng
thành phần;
- Câu chủ
động, câu bị
động;
- Câu đặc biệt.
Viết một đoạn
văn về chủ đề
gia đình.
Trong đoạn
văn sử
dụng một
trong các kiểu
câu đã học.
Sốu
Số điểm, tỉ lệ
0 1
2,0 đ = 20%
0 1
2,0 đ =
20%
3. Tập làm
văn
- Văn nghị luận
Viết một bài
văn ngh
luận sử
dụng phép
lập luận giải
thích, chứng
minh.
Sốu
Số điểm, tỉ lệ:
0 1
5,0 đ= 50%
0 1
5,0 đ =
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
01
1,0 điểm
10%
01
2,0 điểm
20%
01
2,0 điểm
20%
01
5,0 điểm
50%
04
10
điểm
100%
IV.Đề kiểm tra
Câu 1: (1 điểm) Chép lại theo trí nhớ 2 câu ca dao ; 2 câu tục ngữ trong chương trình
Ngữ Văn 7 em thích nhất ?
Câu 2: (2 điểm) Hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn hiện đại Việt Nam
Sống chết mặc bay” của nvăn Phạm Duy Tốn?
Câu 3: (2 điểm) Viết một đoạn n về chủ đề gia đình. Trong đoạn văn sử dụng một
số các kiểu câu đã học( ít nhất 2 kiểu câu trong số các kiểu câu: câu rút gọn, câu đặc
biệt; câu chủ động, câu bị động). Gạch chân dưới những câu đó.
Câu 4: (5 điểm) Hãy chứng minh rằng người mẹ một vai trò hết sức quan trọng đối
với cuộc đời mỗi người?
V- Hướng dẫn chấm , biểu điểm
Câu 1:(1 điểm) Học sinh chép theo ý thích đủ mỗi chủ đề 2 u(mỗi chủ đề đúng 0,5
điểm)
Câu 2( 2 điểm) - Nhan đề của truyệnmột câu thành ngữ. Từ đó tố cáo sự trách
nhiệm, thờ ơ, cảm, nhân tính của viên quan phụ mẫu( quan cha mẹ của dân)
Đồng thời cho thấy giá trị hiện thực của truyện ngắn.
Câu 3( 2 điểm)
- Đảm bảo hình thức 1 đoạn văn
- Đúng ch đgia đình
-Lồng ghép phù hợp đơn vị Tiếng Việt vào đoạn văn
- Văn viết linh hoạt, sáng tạo....
Câu 4:(5điểm )
Bài văn cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Về năng:
+ Nhận diện làm đúng kiểu văn nghị luận chứng minh.
+ Sử dụng linh hoạt các kiểu câu.
+ Có sử dụng các phép tu từ đã học
+ Văn viết có cảm xúc, lời vănràng.
- Về kiến thức
Bài viết đủ ý:
+ MB:Nêu vai trò quan trọng của người mẹ.
+ TB: Chứng minh
Mẹ có ng sinh thành
Mẹ có ng nuôi dưỡng
Mẹ có ng giáo dục
+ KB: Biết ơn đền đáp ơnu của tình mẫu tửđạo làm người ai cũng phải
nhớ.
VI. Củng cố: GV thu bài, nx ý thức làm bài của hs
VII. Dặn: - Xem lại bài kiểm tra
- Cb: Chương trình địa phương ( Phần Văn và TLV, đọc ch địa phương, tìm hiểu
trước bài học)
Tuần 35
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 133, 134: Chương trình địa phương phần văn tập làm văn (t.1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: hiểu biếtu rộng hơn địa phương mình về các mặt đời sống vật chất
văn hóa tinh thần, truyền thống hiện nay.
2. năng: u tầm tài liệukhả năng nhận biết, phân biệt.
3. Thái độ: Lòng yêu quê hương đất nước, giữ gìn phát huy bản sắc tinh hoa của
địa phương mình trong sự phát triển của đất nước.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bài soạn ;Tích hợp với kiến thức đã học
2. Học sinh: Soạn chuẩn bị bài nhà
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành, trực quan, thực tế
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi-trả lời.
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra:
* Tổ chức khởi động :
Xem clip các tiỉnh đồng bằng bắc bộ , cho hs đoán ?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy trò
Nội dung cần đạt
1 . Tổ chức tham quan Đồng
bằng bắc Bộ
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập-
thực hành, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ,
thảo luận.
- Năng lực : tự học, hợpc ...
Hoạt động nhóm 3p
Gv cho hs xem 1 clip tham quan? Em
biết về Sông Hồng? nx về cảnh
vật đó?
? Hãy tìm những câu ca điệu hát về
dòng sông Hồng em biết?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nx bổ sung.
Gv nhận sét bổ sung
Đây nơi thắp lên bao câu ca, điệu
hát, dòng sông cũng nguồn cảm
hứng tân cho biết bao thi sĩ, văn
nhân xưa nay
GV cung cấp thêm 1 số câu thơ,i
hát viết về Hưng n cũng như ĐBBB
để hs nắm được
1. Tổ chức tham quan Đồng bằng bắc Bộ
- Sông Hồng là con sống lớn thứ 2 trên cả
nước, con sông lớn nhất ĐBBB này chảy qua
khá nhiều vùng đất miền Bắc, phù sa màu
m.
- Cảnh vật thơ mộng, đẹp, trù phú khơi gợi
nguồn cảm hứng của biết bao thế hệ văn sĩ...
2 . Giới thiệu văn học dân gian
địa phương
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập-
2. Giới thiệu văn học dân gian địa phương
Ca dao
Tục ngữ
Thành ngữ
Các
thể
loại
khác
Hỡi
tát
nước..đây
Ăn quả
nhớ...cây
Chưa
được..chuồng
Hát
chèo..
Tiết 134
Hoạt động giáo viên học sinh
Nội dung kiến thức
Gv sử dụng tchơi ô chữ cho hs tìm ẩn số
gv chia lớp làm 2 đội giới hạn ch đề. đặc
biệt người phụ nữ HY, cử thư làm chủ
ô chữ, gv điều khiển theo hàng ngang
I- Tổ chức thi về đất người Hưng
Yên
Hàng ngang số 1: ( gồm 11 chữ cái): Người phụ nữ được nhà nước phong tặng danh
hiệu anh hùng lao động thuỷ lợi tại Hùng Cường- Kim Động?
Hàng ngang số 2: ( gồm 9 chữ cái): Lương y nổi tiếng dưới thời Trịnh Nguyễn quê
tỉnh ta, ông là ai?
Hàng ngang số 3: ( gồm 11 chữ cái): Người từng giữ chức thứ trưởng bộ n hoá thong
tin người Ngọc thanh- Kim Động
Hàng ngang số 4: ( gồm 8 chữ cái): Hải Hưng xưa gồm tỉnh tatỉnh nào ngày nay?
Hàng ngang số 5: ( gồm 11 chữ cái): được phong tặng danh hiệu anh hùng lao động
thuỷ lợi tại Tiên Lữ? là ai?
Hàng ngang số 6: ( gồm 11 chữ cái) Một người phụ nữ tài ba, tác giả của bản dịch Chinh
phụ ngâm. bà là ai?
Hàng ngang số 7: ( gồm 7 chữ cái): Tên gọi xưa của tỉnh ta gì?
P
H A
M
T H I V A C H
L Ê H Ư U T
R
A C
T R Â N Đ I N H H O A N
H A I D Ư Ơ N G
N G Y Ê N T H I T Y
Đ O A N T H I Đ I Ê M
P
H Ô H I Ê N
Gv cho hs đọc vb “Bâng khuâng quan họ”
để hs tham khảo thảo luận với bạn trình
2) Sưu tầm về văn hđịa phương
bày:
- Hãy kể n một số làn điu quê mình
thường sinh hoạt? Em biết về nhữngn
điệu y?
Hs trình bày, gv cho hs xem trên máy chiếu
để bổ sung kiến thức
- Một số làn điệu: Chèo, tuồng, quan họ,
dân ca Bắc Bộ...
? Em hãy kể tên một số danh nhân em
biết Hưngn được nhiều người biết đến
về được ghi danh trong sửch trên mọi lĩnh
vực?
GV y/c một số hso cáo kết quả mình
sưu tầm được, cung cấp cho hs một số thông
tin mở rộng đến gia đình Nguyễn Lân(9
người làm giáo sư)
3) Tìm hiểu về một số danh nhân tiêu
biểu của ng Yên
- Hải Thượng Lãn Ông(Lê Hữu
Trác):Danh y tu biểu cuối thế kỉ
XVIII, đầu tk XIX, người tìm ra hơn 300
loài thảo dược tập hợp thành cuốn
sách Hải Thượng Tông lĩnh tâm y
- Đoàn Thị Điểm: Nữ tài danh ,
người tài sắc vẹn toàn, nhà thơ , dịch giả
tiêu biểu thế kỉ XVII.
3. Hoạt động luyện tập:
Nói tích cực cảm nhận về địa phương mình đang sinh sống học tập?
4. Hoạt động vận dụng
? Hãy trở thành 1 hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về phong cảnh quê hương.
5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng kiến thức:
- Tìm đọc thêm các tài liệu xem trên mạng về văn học địa phương ngn
- Sắp xếp lại kết quả sưu tầm và tập hợpo cáo nộp lại cho gv theo mẫu.
-Xem lạii họctiếp tục sưu tầm các thể loại vhọc.
Tuần 35
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I- Mục tiêu
1.Kiến thức:
Tiết 135: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
+Tập đọc được đúng dấu câu, ràng diễn cảm các vb NL
2. năng:
+ Đọc được chuẩn, to , rõ ràng
3. Thái độ:
+Nghiêm túc khắc phục cách đọc ngọng, phát âm ngọng, lúng túng.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, ng tạo.
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan, bảng phụ... Tích hợp với vb đã
học( Tinh thầnu nước của nhân dân ta Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, gợi mở
2. Học sinh: Đọc các vb nhà
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành,
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặtu hỏi, giao nhiệm vụ, khăn trải bàn.
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: :- Hãy ktên các vb nghị lụân đã học? Cho biết tác giả của những vbản đó?
* Tổ chức khởi động
Những yêu cầuo khi nói đọc văn bản?
2. Hoạt động hình tnh kiến thức mới
Hoạt động giáo viên học sinh
Nội dung cần đạt
1. Yêu cầu cách đọc văn ngh luận
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận, khăn trải bàn.
- Năng lực : tự học, hợpc ...
Thảo luận cặp đôi 2p
1. Hiểu thế nào đọc đúng?
2. Muốn đọc hay phải làm thế nào?
? Vậy theo em, đọc vb nghị luận cần chú ý
điều so với những vb khác?
1. HiÓu thÕ nµo ®äc ®óng?
Đại diện cặp trình bày , cặp khác nhận
xét, bổ sung.
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
1) Yêu cầuch đọc văn ngh luận
- Đọc đúng: Phát âm chuẩn chính tả, ngắt
nghỉ phù hợp, ràng.
- Đọc hay: Trước hết phải đọc đúng đọc
diễn cảm, thể hiện được ý đồ của người
viết.
- Văn nghị luận: đọc phải thể hiện được
luận điểm rõ ràng làm nổi bật bằng
giọng điệu các luận điểm đó.
2. Các cách đọc
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,...
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ..
- Năng lực : tự học, hợpc ...
Hoạt động nhân 1p
? Theo em chúng ta thể những
2) Cách cách đọc
- Đọc nhân, đọc chậm -> nhanh
cách đọc nào?
HS trình bày, nhận t, bổ sung
GV nhậnt chốt kiến thức
- Đọc nhóm: 1 bạn đọc to cho cả nhóm
nghe, cảm nhóm cùng đọc
- Đọc tập thể,...
3. Tổ chức đọc
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm,
luyện tập- thực hành.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận.
- Năng lực : tự học, hợpc ...
Thảo luận cặp đôi 2p
Vb: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
- Cả vb cần đọc với giọng ntn?
- Đọc nhân
- Đọc nhóm: 1 bạn đọc to cho cả nhóm
nghe, nx
- Đọc tập thể... 1 số học sinh đọc, nhận xét
GV nhận t, chốt
3. Tổ chức đọc
- Giọng chung cả bài: hào hùng, phấn
chấn, dứt khoát, ràng.
Tiết 136
Hoạt động của thầy trò
Nội dung cần đạt
1. Luyện các cách đọc
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm,
luyện tập- thực hành.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận.
- Năng lực : tự học, hợpc ...
Vb:“ Tinh thần yêu nước của nhân dân
ta“ và tự đọc bằng mắt.
Thảo luận theo cặp(1p)
? Đọc thầm theo em tác dụng?
Đại diện trình bày, hs khác nx, bổ sung,
Gv nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động theo nhóm 5p
Nhóm trưởng phân công từng bạn đọc
từng đoạn nhận xét
? Đoạn mở bài em cần nhấn mạnh vào từ
ngữ nào trong 2 câu đầu?
? Câu 3 có các vế trạng ngữ cụm c-v ta sẽ
sử dụng cách đọc o?
1)Luyện các cách đọc
a) Đọc thầm
vb: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
- Đọc thầm để hiểu, nắm bắt thông tin
tự cảm nhận vb không làm ảnh hưởng
đến người khác.
b) Đọc nhóm, nghe đọc
- Đoạn Mb:
+ Nhấn mạnh từ nồng nàn để khẳng định
chắc lịch tinh thần yêu nước.
+ Câu 3: ngắt nhịp đúng, giọng đọc khỏe,
nhanh dần: sôi nổi, kết thành, mạnh mẽ”
+ Câu tiếp: nhấn mạnh từ: “ có” giọng liệt
kê, giảm cường độ, chú ý các NT đảo.
3. Hoạt động luyện tập
Thi đọc 1 số đoạn n
4. Hoạt động vận dụng
Hãy hướng dẫn mọi người cách đọc nói?
5. Hoạt động tìmi, mở rộng:
- Xem lại các vb nghị luận
- Đọc nhiều lần cho nhiều người đề nghị họ nhận xét giúp mình
- Tự đọc bằng nhiềuch
- Chuẩn bị giờ sau đọc tiếp
- Tập đọc nhiều lần vb sách báo để luyện chính tả ch phát âm
- Chuẩn bị: Luyện chính tả
============================
Tuần 36.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I- Mục tiêu
Tiết 137: Chương trình địa phương phần tiếng việt
1. Kiến thức: Khắc phục được 1 số lỗi sai chính tả do ảnh ởng của địa phương
2. năng: Viết, nói được đúng chính tả
3. Thái độ: Chăm chỉ rèn luyện, sửa sai
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên Soạni, nghiên cứui liệu, bµi luyÖn ch ®/s, bảng rèn luyện chính
tả
2. Học sinh: Đọc các vb nhà
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành,
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: (Trong quá trình rèn luyện)
* Tổ chức khởi động :
Đoán xem đoạn văno mắc lỗi sai ? chỉ ra lỗi sai đó?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy trò
Nội dung cần đạt
1 . Các lỗi thường gặp cách khắc
phục
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm,
luyện tập- thực hành.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận.
- Năng lực : tự học, hợpc ...
Hoạt động theo cặp(1p)
? Trong viết em thấy mình hay mắc các lỗi
chính tả ntn?
Đại diện trình bày, cặp khác nx,
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
Hoạt động nhóm 5p
? Điền l hoặc n sao cho đúngo những từ
còn thiếu sao: ..oạc choạc, ...oai
choai,...oan bóa,..u,...oát.
? Vậy làm thế o để nhận biết được phải
dùng l?
? Cho VD?
? điền l/no những từ láy sau: o ê, ườm
ượp, ao ung, anh
? Gặp 1 chữ không phân biệt được l/n thì
làm thế o?
? Chọn l/n điềno cho phù hợp: ệt bệt, ục
cục, ộp độp, oay, hoay, ách chách, ưng
xăng, êu tuê, ởn vởn, ăng nhăng.
? thể ngoại lệ không?
? Lấy dụ?
? Mẹo nào để phân biệt n?
? Cho dụ?
Đại diện các nhóm trình bày , nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
I. Các lỗi thường gặp
- Việt sai, không đúng
- Viết thiếut
- Đặt sai câu.
II. Cách khắc phục Viết đúng
1) Cách pn biệt l/n cách khắc phục
Loạc choạc, loai choai, noan báo, lưut
- L đúng trước âm đêm, n n thì không
VD: n không bao giờ đứng trước 1 vần bắt
đầu: oa, ùa, oe, uê,...
Không hiện ợng láy gia l/n no nê,
nườm nượp, lao lung, lanh lẹ
-Tạo 1 từ lấy không điệp âm đầu. Nếu
đứng trước thì là l
- Điền l
-
VD: chói lọi, khéo léo
* Mẹo phân biệt n:
- Những từ gần nghĩa với bắt đầu
bằng đ
Tiết 138
Ho¹t ®éng cña thÇy trò
Nội dung cần đạt
1 . Cách khắc phục- viết đúng
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm,
II. Cách khắc phục Viết đúng
luyện tập- thực hành.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận.
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
Hoạt động nhóm 5p
? hãy điền ch và tr sao cho đúng?
...Ong ...óng, ...ong.. ẻo, .. âu..êu, con ...âu,
..èo bẻo, ...ích ...òe.
ông lão tám mươi tuổi mới sinh con trai
nói rằng không phải con ta vậy nhà của
ruộng vườn giao cho con gái, con rể người
ngoài không được tranh giành.
- Con rể chiếm tài sản con trai kiện trước
quan. Con rể đọc đi chúc sử dụng dấu
phẩu như sau:
Ông lão... con trai, nói.. vậy, nhà của
...ngoài
Con trai đặt dấu phẩu n sau: ông lão ...
gọi Phi, con ta vậy, nhà của ..giao cho,
con giá, con rể người ngoài, không được
tranh giành.
Aingười đặt đấu đúng? sao?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nx, Gv nhận xét, chốt
Chơi trò chơi
Chọn 2 đội , mỗi đội 5hs .
Đội nào xong trước đúng đội chiến
thắng.
Cho 5 từ sau: Hãy ghép thành những câu
hoàn chỉnh, không thêm, bớt?
Nó, bảo, anh, đi, không
2) Cách phân biệt tr ch
Chong chóng, trong trẻo, châu chấu, con
trâu, chèo bẻo, chích chòe.
3) Tiếng việt vui
- Con trai người đặt hợp hết ý mới
đặt dấu phẩy, không đặt bừa bãi.
3. Hoạt động luyện tập
Thi ai nhanh n”đ rèn luyện chữ n/l, tr/tr, d/r/gi...
4. Hoạt động vận dụng:
Hãy hướng dẫn mọi người cách viết, nói đúng chính tả.
5. Hoạt động tìmi, mở rộng
- Nắm chắc cách viết chính tả đặc biệt là 2 âm l/n
- m 1 số bài tập trong sgk
- Nắm vững bài luyện để phân biệt được 1 số lỗi chính tả thường gặp
- Chuẩn bị: Tri tổng hợp
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I- Mục tiêu
Tiết 139, 140: trả bài kiểm tra học II
1. Kiến thức: Nhận thứckiến thức bài kiểm tra phần văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.
2. năng: Phân tích bài làm về nội dung, hình thức, chữa bài theo nhậnt của giáo
viên.
3. Thái độ: Nhận thức được n 1 số kiến thức
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợpc, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, ng tạo.
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, phân loại bài kiểm tra
2. Học sinh: Xem lại đề kiểm tra
III. Các phương pháp thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành,
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chứcc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: (không)
* Gv giới thiệu bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy trò
Nội dung cần đạt
Đề bài gồm mấy câu?
? Hãy nhắc lại đề bài từng câu ?
I- Đề bài (4 câu)
Câu 1: Chép lại theo trí nhớ 2 câu tục
ngữ vthiên nhiên lao động sản xuất;
2 câu tục ngữ về con người hội
em thích nhất.
Câu 2: Hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của
truyện ngắn hiện đại Việt Nam Sống
chết mặc bay của nhà văn Phạm Duy
Tốn.
Câu 3: Viết một đoạn văn về chủ đề gia
đình. Trong đoạn văn sử dụng một
trong các kiểu câu đã học( câu đặc biệt;
câu chủ động, câu bị động)
Câu 4: Hãy chứng minh rằng người mẹ
một vai trò hết sức quan trọng đối với
cuộc đời mỗi người?
Gv nêu yêu cầu
?Hãy cho biết ý nga nhan đề của
truyện ngắn hiện đại Việt Nam Sống
chết mặc bay của nhà văn Phạm Duy
Tốn.
?Đoạn văn cần đảm bảo được yêu cầu ?
Hs trình bày quan điểm, gv chốt
?Bài văn cần đảm bảo những yêu cầu
nào về mặt hình thứcnội dung?
Gv gợi ý bằng các câu hỏi nhỏ:
? Theo em đi trên thuộc kiểu văn gì?
? vấn đề chứng minh của vb là gì?
? Cần trình bày vb ntn?
? Mở bài nêu những gì?
? Th©n bµi s¾p xÕp ra sao?
? Kết bài viết ntn?
? Yêu cầu diễn đạt ra sao?
-H·y chøng minh người mẹ có vai trò
quan trọng trong…..
II. Yêu cầu
Câu 1:(1 điểm) Học sinh chép theo ý
thích đủ mỗi chủ đề 2 câu
Câu 2( 2 điểm) - Nhan đề của truyện
một câu thành ngữ. Tđó tố cáo sự
trách nhiệm, thờ ơ, cảm, nhân tính
của viên quan phụ mẫu( quan cha mẹ của
dân) Đồng thời cho thấy giá trị hiện thực
của truyện ngắn.
Câu 3( 2 điểm)
- Đảm bảo hình thức 1 đoạn văn
- Đúng ch đgia đình
-Lồng ghép phù hợp đơn vị Tiếng Việt
vào đoạn văn
- Văn viết linh hoạt, sáng tạo....
Câu 4:(5điểm )
Bài văn cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Về kỹ năng
+Kiểu văn nghị luận chứng minh
+ Vấn đề vai trò của người mẹ
+ Làm bài theo bố cục, ràng, đầy đủ
+ Sử dụng linh loạt các kiểu câu
+ Có sử dụng các phép u từ đã học
+ Văn viết có cảm xúc, lời vănràng.
- Về kiến thức:
Bài viết đủ ý:
+ MB:Nêu vai trò quan trọng của người
mẹ.
+ TB: Chứng minh
Mẹ có công sinh thành
Mẹ có công nuôi dưỡng
Mẹ có công giáo dục
+ KB: Biết ơn đền đáp ơn sâu của
tình mẫu tử đạo làm người ai
cũng phải nhớ.
- Diễn đạt đủ ý, trong sáng, dễ hiểu, sáng
tạo...
III- Trả bài
-GV: trả bài ,lấy điểm
-HS : xem lại bài tự đánh giá , nhận xét bài của bản thân.
IV- Nhận xét
* Ưu điểm:
- Đa số hs đã biết làm bài kiểm tra tổng hợp đặc biệt là bài văn chứng minh
- Phần tục ngữ đều cp đúng yêu cầu, làm tốt
- Phần đoạn n học sinh nhận diện đúng nội dung hình thức, lồng ghép được kiến
thức Tiếng Việt một cách ràng: : Linh, Tùng, Việt, Chinh, Thỏa,Hoàng Anh
...7B: Mến, Thủy, Chung.
- Nhiều bài viết trình bày sạch đẹp, khoa học:: Thúy, Linh, Chinh, Vân Anh,
Hồng, Hoàng.
- Bài n bố cục ng, cách lập luận khá hợp lí, đưa lẽ, dẫn chứng phù hợp,
phong phú:Đa số hs lớp 7A
-Một số bài diễn đạt khá lưu loát: 7ª:Linh, Thúy, Chinh, Thỏa ….
* Tồn tại:
- Nhiều hs viết quá sài, không xác định đúngu cầu của đề: 7B: Hoạt, Lực….
- Một số bài n đưa d/c không phù hợp, còn chưa được phong phú thiếu chân
thực: 7ª: Đạt, Dũng, Trang
- Nhiềui viết chữ quá xấu cẩu thả: 7B: Hoạt, Lực, Huy, Hiệu,
- Còn dùng nhiều lời văn nói, diễn đạt chưa thoát ý : phần nhiều hs lớp 7B
- Một số HS sai nhiều chính tả: 7B: Hoạt, Lực, Huy, Hiệu,
GV cho một số HS điểm yếu, kém
cầm bài viết đã lỗi sai lên bảng sửa lại
- nhiều núc
- dạng dỡ
- dực dỡ
- đây là câu đạo
- Câu tục ngữ lày
- người mẹ ta là tất cả
IV- Sửa lỗi điển hình
1.Chính tả:
- nhiều lúc
- rạng rỡ
- rực rỡ
2. Dùng từ, diễn đạt
- đây là câu tục ngữ
- Câu tục ngữ này
- Mẹ là tất cả…
V. Đọc bình 1 số bài văn hay, đoạn văn hay
- GV cho HS đọc 1,2 bài làm tốt của HS
- HS nhận xét, bình luận
-GV nhậnt, bình luận
- GV chỉ ra những ưu điểm nổi bật trong bài viết
- HS nghe, cảm thụ, rút kinh nghiệm.
* Củng cố:
- Gv nhận xét chung
- Củng cố lại kiểu n nghị luận chứng minh
- Động viên học sinh cố gắng hơn.
* Dặn :
- Xem lại bài làm và làm lại nếu điều kiện, xem lại kiểu văn nghị luận chứng minh.
- Ôn lại các n bản đã học
- Ôn lại các bài tiếng việt đã học
- Lập sổ tay văn học
- Ôn lại toàn bộ chương trình ngữn 7
| 1/177

Preview text:

Tuần 20 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 73 : TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I . Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:
- Hs hiểu được sơ lược thế nào là tục ngữ.
- Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý
nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản 2. Kĩ năng:
- Đọc và phân tích (nghĩa đen, nghĩa bóng ) tục ngữ.
3. Thái độ: yêu và biết vận dụng tục ngữ trong nói và viết hằng ngày.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác II. Chuẩn bị:
1. Thầy: bài giảng , cuốn tục ngữ VN...
2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk)
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học hợp tác (theo nhóm), dạy học hợp đồng.
- KTDH: trình bày 1 phút , hỏi và trả lời....
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra ( sự chuẩn bị của hs: SGK, vở ghi, vở soạn) * Tổ chức khởi động:
Đọc những câu tục ngữ mà em biết?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Đọc và tìm hiểu chung
I- Đọc và tìm hiểu chung
- Phương pháp dạy học nêu/ phát hiện và
giải quyết vấn đề...
- Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực , đặt câu
hỏi , hỏi và trả lời hs , đọc tích cực.
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhận thức.
Hoạt động cả lớp *Đọc:
-Các câu tục ngữ cần đọc với giọng ntn?
(nhẹ nhàng, tình cảm, đầy yêu thương ...) * Chú thích:
- Hãy thể hiện văn bản bằng giọng đọc (sgk) đó?
- Chú thích nào cần lưu ý ? Sử dụng KT hỏi * K/n tục ngữ: (sgk)
và trả lời để tìm hiểu ? Thế nào là tục ngữ?
? Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài làm mấy
* 2 nhóm. Mỗi nhóm gồm 4 câu. nhóm?
+Từ câu 1 đến 4 : Những câu tục ngữ về
? Mỗi nhóm gồm những câu nào? thiên nhiên.
?Khái quát nội dung những câu tục ngữ đó?
+Từ câu 5 đến 8 : Những câu tục ngữ về lao động sản xuất. HĐ 2: Phân tích II- Phân tích +PP: dạy học nhóm...
+KT: thảo luận, động não...
+Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...
Hoạt động nhóm 5p
1) Những câu tục ngữ về thiên nhiên
?Giải thích nghĩa của câu tục ngữ Câu 1:
1,2,3,4?( Nội dung, nghệ thuật)
- Tháng năm đêm ngắn, tháng 10 ngày
? Kinh nghiệm ứng dụng của những câu ngắn.
tục ngữ đó trong cuộc sống?
- T.5: mùa hạ-> đêm ngắn, ngày dài
- Nhận xét chung về nội dung của các câu
- T.10:mùa đông-> đêm dài ngày ngắn
tục ngữ về thiên nhiên?
- Sử dụng phép đối, cách nói quá
Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm,
-> Làm nổi bật sự trái ngược tính chất
nhóm khác nhận xét bổ sung.
giữa ngày và đêm giữa màu hạ và mùa
Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến
đông, gây ấn tượng, dễ nhớ. thức cơ bản.
=> Bài học về cách sử dụng thời gian
trong c/s sao cho hợp lí giữa các mùa để
Bằng sự quan sát tỉ mỉ về loài kiến, dân
chủ động trong công việc và đi lại
gian đã rút ra được nhận xét to lớn của Câu 2:
hiện tượng thiên nhiên khá chính xác. Có
- Trời mà nhiều sao thì nắng, ít sao thì
dị bản khác: Tháng 7 kiến đàn địa hàn mưa
hồng thuỷ. Hoặc có câu:
- Hai vế đối nhau, cách nói vần, dễ nhớ Kiến tha trứng lên cao
-> Giúp con người có ý thức biết nhìn sao
Thế nào cũng có mưa rào rất to”
để dự báo thời tiết, sắp xếp công việc Câu 3:
- Trên trời mà xuất hiện ráng có sắc vàng màu mỡ là sắp có bão
- Ráng: Đám mây màu vàng do ánh mặt trời chiếu vào
- Hình thức ngắn gọn, dễ nhớ.
=> Kinh nghiệm dự báo bão-> Có ý thức
chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu
- Vẫn còn giá trị đến ngày nay(vùng hạn chế thông tin) Câu 4:
- Kiến bò vào tháng 7 sắp có lụt-> lo lắng
- Kiến là loài côn trùng nhạy cảm với thời tiết, khí hậu
=> Giúp nh/d có ý thức dự đoán lũ lụt để
chủ động phòng chống lũ lụt sau tháng 7
* Truyền đạt những kinh nghiệm quý
báu trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên .
Hoạt động nhóm 5p
2) Những câu tục ngữ về lao động sản
?Giải thích nghĩa của câu tục ngữ xuất
1,2,3,4?( Nội dung, nghệ thuật)
? Kinh nghiệm ứng dụng của những câu Câu 5:
tục ngữ đó trong cuộc sống?
- Đất coi và quý như vàng
- Nhận xét chung về nội dung của các câu
- Vì đem lại lợi ích to lớn cho con
tục ngữ về lao động sản xuất?
người(trồng trọt, xây dựng nhà ở, các
Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm,
công trình công cộng, nhà máy xí
nhóm khác nhận xét bổ sung. nghiệp..)
Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến
- Hình thức ngắn gọn, 2 vế đối nhau thức cơ bản.
=> Có ý thức bảo vệ, giữ gìn và sử dụng
đúng mục đích đất đai, ra sức chăm bón
( GV tích với môi trường “ Ai ơi chớ bỏ
đồng ruộng, phê phán hiện tượng lãng phí ruộng hoang...nhiêu”) đất
(gv mở rộng: Người đẹp..phân) Câu 6:
Một lượt tát, một bát cơm
- Nêu lên thứ tự các nghề, các công việc
- Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
đêm lại lợi ích kinh tế cho con người
- Hòn đất nỏ bằng giỏ phân
- Trì-> nuôi cá, viên->vườn, điền->ruộng
- Tốt lúa, tốt má, tốt mạ, tốt giống
=> Giống cây con( kĩ thuật) là yếu tố
GV mở rộng 1 số câu tục ngữ nói lên tầm quan trọng trong trồng trọt và chăn nuôi;
quan trọng của thời vụ và sự chuyên cần, Giúp nh/d biết khai thác tốt diều kiện
thành thạo: Mồng tám tháng tám không hoàn cảnh để tạo ra của cải vật chất. mưa Câu 7:
- Bỏ cả cày bừa mà nhổ lúa đi
- Khẳng định thứ tự quan trọng của các
- Một lượt cỏ thêm giỏ thóc
yếu tố nước, phân, lao động, giống lúa
(Gv - hs liên hê tại địa phương)
đối với nghề trồng lúa.
=> Thấy được tầm quan trọng và mối
quan hệ của các yếu tố trồng lúa Câu 8:
- Khẳng định tầm quan trọng của đất đai và thời vụ
=> Sản xuất phải đúng thời vụ, đúng loại đất HĐ 3: Tổng kết III- Tổng kết
3. Hoạt động luyện tập:
Thi đọc các câu tục ngữ theo nhóm.
4. Hoạt động vận dụng:
Kĩ thuật viết tích cực 1p , hs tự do viết những câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất.
Một vài hs chia sẻ nội dung mà em đã viết .
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Tìm trên mạng sưu tầm thêm tục ngữ nói về thiên nhiêm và lao động sx ghi vào sổ tay văn học ?
- Chuẩn bị : Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn
Y/c: Đọc SGK và sưu tầm những câu ca dao dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương GV kí hợp đồng phần
III. Hưng Yên, quê hương của điệu hát trống quân độc đáo
Để hs tìm hiểu và chuẩn bị
? HY là quê hương của những điệu hát nào?
? Tại sao nói hát trống quân ở HY là lối hát độc đáo ? ( nội dung? Hình thức? )
+ Nhóm trưởng các nhóm kí vào biên bản hợp đồng
Hợp đồng học tập: Tìm hiểu lối hát trống quân ở Hưng Yên
và ở một số tỉnh thành khác Nhiệm Bắt buộc Thời Nhóm Địa điểm Đáp án Hoàn Đánh giá vụ gian thành Tìm x 1 tuần Các Tại địa hiểu lối nhóm phương, hát ở nhà trống quân ở Hưng Yên và ở một số tỉnh thành khác Tên tôi là: Chức vụ: Lớp:
Tôi đã hiểu rõ nội dung và nhiệm vụ, ý nghĩa của hợp đồng. Tôi cam kết sẽ cùng với tổ
hoàn thành hợp đồng đúng thời gian quy định.
Giáo viên ( kí, ghi rõ họ tên)
Học sinh( kí, ghi rõ họ tên) Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 20 - Tiết 74 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN – TLV)
TÌM HIỂU, SƯU TẦM TỤC NGỮ, CA DAO HƯNG YÊN
KHÁI QUÁT VỀ TỤC NGỮ, CA DAO HƯNG YÊN
I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:
- Nhận biết được những giá trị về nội dung, hình thức, tác dụng của tục ngữ, ca dao dân ca Hưng Yên.
- Thấy được nét độc đáo trong điệu hát trống quân HY.
2. Kĩ năng: Sưu tầm, sắp xếp tục ngữ, ca dao theo trật tự ABC
3. Thái độ: Tình yêu con người, quê hương và văn học dân gian địa phương.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác II. Chuẩn bị: 1. Thầy: bài giảng
2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk địa phương Hưng Yên)
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: Dạy học nhóm, dạy học hợp đồng...
- KTDH: đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời....
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra ( sự chuẩn bị của hs: SGK, vở ghi, vở soạn) * Tổ chức khởi động:
Gv cho nghe một ca khúc về Hưng Yên-ca khúc đã cho em những cảm nhận nào về HY
Hoặc : Nếu đc nói về HY em sẽ nói gì?
Hs đưa ra nhiều cảm nhận, ý kiến càng nhiều càng tốt.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
HĐ 1. Tục ngữ Hưng Yên, kho chứa I. Tục ngữ Hưng Yên, kho chứa kinh
kinh nghiệm đời sống:

nghiệm đời sống:
- PP: Dạy học theo nhóm
KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn
VD: Cỏ gà mọc lang, cả làng có nước
đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác Cầu vồng mống cụt, khụng lụt thỡ bóo ...
Vồng chiều mưa sáng, ráng chiều mưa
Hoạt động nhóm 5p hôm
-Ghi lại những câu tục ngữ ở HY?
Bánh đa An Viên, nhón lồng Phố Hiến
-Nghệ thuật và nội dung ý của những câu
Trâu Đặng Xá, cá Đầm Xuôi tục ngữ đó?
Mai Viên lắm cá, Mai Xá lắm cua
Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm,
Giếng làng Cuông bằng canh suông thiên
nhóm khác nhận xét bổ sung. hạ
Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến
+Là những câu nói có vần, thường theo thức cơ bản.
nhịp ba nhịp bốn, gieo vần liền hoặc vần cách
=>Tục ngữ HY tổng kết những kinh
nghiệm về thời tiết, kĩ thuật canh tác,
chăn nuôi, kinh nghiệm sống, những bài
học về đạo lí nhân dân.
HĐ 2. Ca dao Hưng Yên phản ánh II. Ca dao Hưng Yên phản ánh chân
chân thật tình cảm của con người

thật tình cảm của con người:
- PP: Dạy học theo nhóm * ND:
-KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác... - Tình yêu quê hương đất nước.
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn +VD:
đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác
Bình minh bên dải sông Hồng ...
Sum suê bóng nhãn mượt đồng đay xanh.
Hoạt động nhóm 5p
Ai ơi đứng lại mà trông
-Ghi lại những câu tục ngữ ở HY về chủ
Sen đình Lai Hạ, nhãn lồng bói Phương
đề tình yêu quê hương đát nước, con
Làng em chín giếng chàng ơi người ?
Xung quanh đá lát nước thời trong veo
-Nghệ thuật của những câu tục ngữ đó?
Làng em chẳng có ai nghèo
Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm,
Nhà xây san sát khác nào kinh đô
nhóm khác nhận xét bổ sung. - Tình cảm con người.
Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến +VD: thức cơ bản.
Công cha như ....... chảy ra
-Đê làng mẹ đắp nên cao
Giữ cho tình nghĩa trước sau vẹn tròn.
-Người ta nguồn gốc ở đâu
Vợ chồng như nghĩa tao khang
Xuống khe bắt ốc lên ngàn hái rau.
Chồng nhất thì em thứ nhì .... - Tình yêu nam nữ. VD:
Đó về dự hội hôm nay - .....
Gái Bông như có bùa mê - ....
*NT: Sử dụng nghệ thuật của thể thơ lục bát truyền thống
HĐ 3. Hưng Yên, quê hương của điệu III. Hưng Yên, quê hương của điệu hát
hát trống quân độc đáo:

trống quân độc đáo:
+PP: dạy học nhóm, hợp đồng ....
- HY là quê hương của tiếng chèo Nam,
+KT: thảo luận, động não...
ca trù, quan họ và những điệu hát dân ca
+Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn khác nhưng hát trống quân vẫn là điệu
đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác hát đặc sắc và độc đáo. ...
+ Hình thức t/chức: Được tổ chức trong
dịp hội làng, có khi đi làm đồng ...
+ Là hát giao duyên ...., nội dung lời hát
GV cho hs thanh lí hợp đồng đã chuẩn bị
lành mạnh, tao nhã, đoan trang.
+ Nội dung: Người hát bày tỏ tâm trạng,
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
trình bày những hiểu biết về thiên nhiên,
nx,bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến thức. xã hội , những kinh nghiệm làm ăn, sinh
sống thường ngày của con người với thái
(ở đền Đa Hoà, đền Hoá Dạ Trạch...) độ vui vẻ, khoan hoà.
( GV Tích môi trường)
+ Tiếng hát giúp người nghe giải trí, giáo
? Là một công dân của Hưng Yên, em sẽ dưỡng tinh thần, suy ngẫm về đạo lí tình
làm gì để tôn vinh cũng như làm giàu cho người, gửi gắm t/yêu qhương đất nước...
văn hóa của quê hương mình?
( yêu, bảo vệ, giữ gìn, trân trọng và phát -Tỉnh: Hải Dương, Thái Bình, Bắc Ninh... triển...) HĐ 4. Tổng kết IV. Tổng kết: -KT: hỏi và trả lời
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...
? Nội dung và nghệ thuật của tục ngữ, ca dao HY? * Ghi nhớ: SGK/42 - HS đọc ghi nhớ.
3. Hoạt động luyện tập:
- Các nhóm thi tìm các câu tục ngữ ca dao về HY? + Thời gian 2p
+ Nhóm nào nhiều ,đúng chiến thắng, nhóm thua sẽ hát cho cả lớp nghe.
4. Hoạt động vận dụng: -KT: nói tích cực
Nếu đc giới thiệu về HY em sẽ nói gì ? + Y/c: nói ngắn gọn....
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Tiếp tục sưu tầm tục ngữ, ca dao HY, lưu sổ tay văn học và trao đổi cùng bạn bè.
- Chuẩn bị : Tìm hiểu chung về văn nghị luận: đọc kĩ vb mẫu, trả lời câu hỏi tìm hiểu
bài, đọc thêm sách tham khảo về văn nghị luận. Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 20 - Tiết 75,76
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:
HS hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận 2. Kĩ năng:
Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu hơn, kĩ
hơn về kiểu văn bản quan trọng này. 3. Thái độ:
Yêu thích để tìm hiểu về văn nghị luận và việc sử dụng văn nghị luận trong cuộc sống.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Phẩm chất:sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: Dạy học nhóm, nêu /phát hiện và giả quyêt vấn đề...
- KTDH: đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời....
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra ( sự chuẩn bị của hs)
* Tổ chức khởi động : Có bao giờ em đặt câu hỏi vì sao? tại sao chưa? Ai sẽ giúp em trả
lời cấu hỏi đó và bằng cách nào? HS trao đổi càng nhiều ý ý càng tốt.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1. Nhu cầu nghị luận và văn bản I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị nghị luận. luận
- PP: Dạy học theo nhóm
1. Nhu cầu nghị luận
-KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn
đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác -Thường gặp ... - VD:
Hoạt động nhóm 5p
+ Vì sao em thích đọc sách?
Đọc thông tin trong sgk và hiểu biết + Làm thế nào để học giỏi môn ngữ văn?
của em hãy trả lời các câu hỏi sgk
+ Muốn xây dựng một tình bạn đẹp chúng
? Trong đời sống em có gặp các vấn đề và ta phải làm gì?
câu hỏi kiểu như thế không ?
- Dùng văn nghị luận vì văn nghị luận
? Hãy nêu thêm các câu hỏi về các vấn đề dùng lý lẽ để phân tích, bàn bạc, đánh giá tương tự ?
và giải quyết vấn đề .
? Khi gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó - Vì: Tự sự là thuật, kể câu chuyện đời
em trả lời bằng cách nào trong các cách thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh
sau : kể, tả, biểu cảm, nghị luận? vì sao?
động đến đâu vẫn mang tính cụ thể – hình
? Vì sao các phương thức còn lại không ảnh, vẫn chưa thể có sức thuyết phục khái
đáp ứng yêu cầu trả lời các câu hỏi?
quát, chưa có khả năng thuyết phục người
? Vậy miêu tả, từ sự có tác dụng gì đối đọc, người nghe, làm cho họ thấu tình đạt với văn nghị luận?
? Trong đời sống em thường gặp văn bản + M/tả là dựng tả chân dung cảnh, người,
nghị luận dưới dạng nào? Hãy kể các loại sự vật, sinh hoạt... kkông có sức khái quát
văn bản nghị luận mà em biết?
Biểu cảm cũng có sử dụng lí lẽ nhưng chủ
Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm yếu vẫn là tình cảm, cảm xúc và mang
khác bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến tính chủ quan cảm tính nên cũng không thức.
có khả năng giải quyết các vấn đề đó nêu
một cách thấu tình đạt lí
-> Nó chỉ có tác dụng hỗ trợ làm cho lập
luận sắc bén, thêm sức thuyết phục.
Gv cho xem một đoạn bình luận bóng đá, - Một vài kiểu văn bản nghị luận thường
bình luận về vấn đề bầu cử tổng thống mĩ, gặp:
chiếu ảnh hội thảo về vấn đề mội trường... Xã luận, bình luận thời sự, bình luận thể
( Như vậy văn bản nghị luận tồn tại ở thao, các bài nghiên cứu, phê bình, hội
khắp mọi nơi, là nhu cầu thiết yếu diễn ra thảo khoa học, trao đổi về học thuật trên trong cuộc sống)
các báo và tạp chí chuyên ngành...
2.Thế nào là văn bản nghị luận
Hoạt động cặp đôi 2p
a. Xét ví dụ
Đọc văn bản "chống nạn thất học"
trong sgk và hiểu biết của em hãy trả lời các câu hỏi sgk
?Văn bản này hướng tới ai?
?Văn bản này nói cái gì?
? Chỉ luận điểm của văn bản này là gì?
(Tìm những câu văn chứa luận điểm?)
? Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết
đó nêu ra những lí lẽ nào? Hãy liệt kê các
lí lẽ ấy? Chỉ rõ dẫn chứng mà tác giả đó
sử dụng để làm sáng rõ cho từng lí lẽ ấy? - Hướng tới: quốc dân Việt Nam
? Tác giả có thể thực hiện được mục đích - Mục đích: Chống giặc dốt (nạn thất học)
của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, => Luận điểm: Chống nạn thất học
biểu cảm được không? Vì sao?
Câu văn chứa luận điểm: "Một trong
Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp khác những công việc phải thực hiện cấp tốc
bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến thức trong lúc này là nâng cao dân trí"
GV giảng: Sau cách mạng tháng 8/1945 "Mọi người Việt Nam phải hiểu biết
VN phải chống lại 3 thứ giặc rất nguy quyền lợi của mình ..... chữ quốc ngữ"

hiểm (giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm). *Lí lẽ:
Chống nạn thất học do chính sách ngu - Tình trạng thất học, lạc hậu trước cách
dân của bọn thực dân Pháp để lại mạng tháng 8
(Không. Vì không có sức khái quát, không + Chính sách ngu dân
thể thuyết phục được người đọc, người + 95% số dân thất học
nghe một cách gọn ghẽ, chặt chẽ, rõ ràng, - Những điều kiện cần phải có để người
đấy đủ như vậy). dân xây dựng nước nhà + Nâng cao dân trí
+ Mọi người dân VN phải hiểu biết quyền
lợi, bổn phận của mình, phải có kiến thức...
- Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học
+ Người biết chữ dạy cho người chưa biết
+ Người chưa biết chữ thì gắng sức mà học cho biết
Hoạt động cá nhân
+ Phụ nữ lại càng cần phải học
? Qua việc tìm hiểu văn bản "chống nạn b. Ghi nhớ
thất học" em hiểu thế nào là văn nghị * Ghi nhớ (SGK/ 9)
luận? Văn nghị luận có những đặc điểm gì? Tiết 76
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt HĐ 2. Luyện tập. II. Luyện tập
- PP: Dạy học theo nhóm 1. Bài tập 1
-KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn
đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...
Hoạt động nhóm 5p
Đọc thông tin bài 1 trong sgk và hiểu
biết của em hãy trả lời các câu hỏi sgk
- Là bài văn nghị luận( một vấn đề xã hội
?Đọc diễn cảm bài văn “Cần tạo ra thói
về lối sống đạo đức.): Cần tạo ra thói
quen tốt trong đời sống xã hội”
quen tốt trong đời sống xã hội
? Đây có phải là bài văn nghị luận không? - Để giải quyết vấn đề trên tác giả đã sử Vì sao?
dụng nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn chứng
? Tác giả đề xuất ý kiến gì?
để trình bày, bảo vệ quan điểm của mình
? Những dòng, câu văn nào thể hiện ý - ý kiến: Cần phân biệt thói quen xấu và kiến đó?
thói quen tốt; cần tạo thói quen tốt và
? Để thuyết phục người đọc tác giả đó nêu khắc phục thói quen xấu trong đời sống
ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?
hằng ngày từ những việc nhỏ.
? Bài văn có nhằm giải quyết vấn đề có - Những dòng thể hiện ý kiến đó:
trong thực tế hay không? Em có tán thành " Có thói quen tốt và thói quen xấu"
ý kiến tác giả bài viết đưa ra không? Vì " Thói quen này thành tệ nạn" sao?
" Tạo được thói quen tốt là rất khó ... cho
HS trình bày quan điểm cá nhân xã hội"
? Qua bài tập 1, giúp em nhớ lại những - Lí lẽ: " tạo được thói quen tốt là rất khó
đặc điểm gì của văn nghị luận. .... cho xã hội"
- Dẫn chứng: Luôn dậy sớm ...là thói quen tốt
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm Hút thuốc lá...
khác nx,bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến Vứt rác bừa bãi.... thức (Ghi nhớ SGK/7) 2.Bài tập 2
Hoạt động cặp đôi 2p
- Mở bài: Câu 1 (có thói quen tốt và thói
Đọc văn bản trong sgk hãy trả lời các quen xấu): Nêu vấn đề câu hỏi .
- Thân bài: Tiếp -> rất nguy hiểm:
? Hãy tìm hiểu bố cục của bài văn trên?
+ Dùng lí lẽ dẫn chứng trình bày những
thói quen xấu cần loại bỏ
Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp khác + Đưa ra thói quen xấu để thấy rằng nó
bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến thức
cần loại bỏ chứ không đưa ra thói quen tốt
thì không biết những thói quen xấu ntn
- Kết bài: còn lại: Hướng phấn đấu và
mong muốn mọi người có thói quen tốt tự
giác, có nếp sống văn minh. 3.Bài tập 4
Hoạt động cá nhân 2p
- Bài văn kể chuyện hai biển hồ nhằm Làm bài 4
mục đích bàn về 2 cách sống của con
HS đọc bài văn "Hai biển hồ"
người (2 đoạn cuối văn bản) => đây là bài
? Bài văn "Hai biển hồ" là văn bản tự sự văn nghị luận hay nghị luận?
Đại diện hs trình bày, hs khác nx,bổ sung,
gv hoàn chỉnh kiến thức
3. Hoạt động luyện tập:
Tiết 75: Sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời
Nội dung kiến thức bài học
4. Hoạt động vận dụng:
- Hãy bình luận về vẻ đẹp của các loài hoa trong khuôn viên trường em?
- Hãy viết 1 đoạn văn đưa ra ý kiến về 1 cách học Tiếng Anh em cho là hiệu quả?
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng Tiết 75
- Tìm thêm các văn bản văn nghị luận đọc, tập bình luận một vấn đề nào đó( 1 trận kéo
co, 1 trận bóng đá, một cảnh đẹp nào đó em biết hoặc xem qua ti vi, báo đài...)
- Học bài, thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập phần luyện tập (SGK/ 9, 10); để chuẩn bị cho tiết sau Tiết 76
- Tìm đọc các văn bản nghị luận
- Xem lại các bài tập và làm bài tập 3 SGK/ 10
- Chuẩn bị bài mới: Tục ngữ về con người xã hội (Đọc văn bản, chú thích, nhắc lại khái
niệm tục ngữ, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài Tuần 21 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I.Mục tiêu: HS cần: 1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt ( so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen và
nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học.
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản 2. Kĩ năng:
Phân tích được nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ 3. Thái độ:
Yêu thích để vận dụng tục ngữ trong giao tiếp
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Phẩm chất:sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác II.Chuẩn bị:
1. Thầy: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: Dạy học nhóm, nêu /phát hiện và giải quyêt vấn đề...
- KTDH: đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời....
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ? Thế nào là tục ngữ? Đặc điểm của tục ngữ?
? Đọc thuộc các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động, sản xuất. Phân tích 1 câu
tục ngữ mà em thích nhất. * Tổ chức khởi động:
Đọc những câu tục ngữ mà em biết?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ1.Đọc và tìm hiểu chung.
I . Đọc và tìm hiểu chung
- Phương pháp dạy học nêu/ phát hiện
và giải quyết vấn đề...
- Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực , đặt * Đọc
câu hỏi , hỏi và trả lời hs , đọc tích cực. * Chú thích : SGK/2
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn * Cấu trúc
đề, tự đánh giá .tự nhận thức.
Nhóm 1: Câu1->6: Tục ngữ về con người
Hoạt động cả lớp
+ Câu 1, 2, 3: phẩm chất con người
-Các câu tục ngữ cần đọc với giọng + Câu 4, 5, 6: việc học tập tu dưỡng ntn?
Nhóm 2: Câu 7, 8, 9: Những câu tục ngữ về
(nhẹ nhàng, tình cảm, đầy kinh
quan hệ ứng xử xã hội nghiệm...)
- Hãy thể hiện văn bản bằng giọng đọc đó?
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
- Chú thích nào cần lưu ý ?
1. Tục ngữ về con người:
Sử dụng KT hỏi và trả lời để tìm hiểu
? Có thể chia 9 câu tục ngữ trong bài làm mấy nhóm?
? Mỗi nhóm gồm những câu nào?
?Khái quát nội dung những câu tục a) Tục ngữ về phẩm chất con người: ngữ đó?
Câu 1 Một mặt người bằng mười mặt của
+ NT: bp so sánh ngang bằng, hoán dụ, nhân hóa
-> Khẳng định người quý hơn của, quý gấp
HĐ2. Tìm hiểu chi tiết văn bản bội lần
+PP: vấn đáp- gợi mở, phân tích
mẫu,giảng bình, dạy học nhóm
+KT: Đặt câu hỏi, thảo luận
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn
đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...

Hoạt động nhóm 5p
?Giải thích nghĩa của câu tục ngữ
1,2,3 ?( Nội dung, nghệ thuật)
? Kinh nghiệm ứng dụng của những
câu tục ngữ đó trong cuộc sống?
- Nhận xét chung về nội dung của các câu tục ngữ đó?
Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm,
nhóm khác nhận xét bổ sung.
Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức cơ bản.
Với kết cấu 2 vế ss, tg dân gian đó sd
khéo léo bp hoán dụ (lấy bộ phận chỉ
=> Đề cao giá trị con người hơn mọi thứ của
toàn thể) – dựng mặt người để chỉ con cải vật chất.
người; bp nhân hóa (mặt của). Điểm
khác biệt của 2 vế ss này chính là số
- Vận dụng: Phê phán những trường hợp coi
từ “một – mười”. Chính ~ số từ đó đó của hơn người; An ủi động viên những trường
nói lên quan niệm của dân gian về giá hợp mà nhân dân cho là "Của đi thay người";
trị của con người: người quý hơn của, Nói về tư tưởng đạo lí, triết lí sống của nhân
quý gấp bội lần.
dân: đặt con người lên trên mọi thứ của cải.
- dị bản: 1 mặt người = 10 mặt ruộng, - Người làm ra của chứ của không làm ra
1 mặt người > 10 mặt của. Thời nào người

cũng vậy, đối với con người, của cải - Người sống hơn đống vàng
vc rất quan trọng, với người nông - Lấy của che thân chứ không ai lấy thân che
dân, ruộng nương quý biết chừng nào. của

Ko phải nd ta ko coi trọng vc của cải, Câu 2: Cái răng cái tóc là góc con người
mà là vc của cải quan trọng là thế, - Nghĩa của câu tục ngữ:
song vẫn ko có giá trị = con người.
+ Răng và tóc phần nào thể hiện được sức
GV: Góc là cách tính mang t.chất định khỏe của con người
lượng tương đối của nd, nghĩa là + Răng, tóc là một phần thể hiện hình thức,
chiếm khoảng ¼ tổng thể. (VD: ko tính tình, tư cách của con người.
bằng 1 góc nhà tôi) -> cách sd từ hay, - NT: gieo vần lưng. Sd từ ngữ độc đáo. độc đáo.
-> Câu TN thể hiện cỏch nhỡn nhận, đánh
GV bình: Câu TN nhấn mạnh tầm giá, bình phẩm con người của nhân dân; đồng
quan trọng của răng và tóc trong việc thời khuyên nhủ, nhắc nhở con người phải
thể hiện hình thức cũng như tính cách biết giữ gìn răng tóc cho sạch và đẹp.
con người. Có câu TN khác: Một
thương tóc bỏ đuôi gà; Hai thương
Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm
răng trắng như ngà dễ thương. Người - NT: 2 vế đối rất chỉnh, gieo vần lưng, sd ẩn
Việt xưa rất coi trọng hàm răng, mái dụ (đói rách -> những thiếu thốn vật chất
tóc. Đó là cái đầu tiên để đánh giá 1
Sạch – thơm -> phẩm cách trong sạch)
người đẹp. Có đc mái tóc dài bóng - Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ,
mượt, hàm răng nhuộm đen nhánh là dù rách vẫn phải ăn mặc sạch sẽ, thơm tho.
niềm kiêu hãnh của các cô gái Việt Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ vẫn phải sống
xưa. Ngày nay, quan niệm về vẻ đẹp trong sạch, ko vì nghèo mà làm điều xấu xa,
có nhiều đổi khác, song mái tóc, hàm tội lỗi
răng vẫn là cái “góc” rất quan trọng -> Câu TN là lời nhắc nhở, giáo dục ta về
làm toát lên vẻ đẹp con người.
lòng tự trọng của mỗi người.
- GV – HS liên hệ cuộc sống.
TN về con người – xh ko chỉ dừng lại
ở lớp nghĩa đen mang tính cụ thể mà
cái quan trọng hơn, câu TN muốn gửi
gắm vào đó ý nghĩa hàm ẩn mang tính
khái quát cao. Dự ở thời đại nào thì
con người luôn cần giữ cho mình lòng
tự trọng. Vật chất, miếng cơm manh
áo luôn có sức cảm dỗ mạnh mẽ,
nhiều khi nó làm lóa mắt ta, khiến ta
“đói ăn vụng, túng làm liều”, ko còn
b) Những câu tục ngữ về học tập, tu dưỡng
giữ đc nhân cách trong sạch. Vậy nên của con người
hs các em cũng cần ghi nhớ: đói cho
sạch, rách cho thơm, giấy rách phải giữ lấy lề.

Câu 4 Học ăn, học nói, học gói, học mở
- NT: hình thức câu ngắn gọn gồm 4 vế cân
Hoạt động theo căp 2p
đối, sd điệp ngữ “học”, cách gieo vần lưng.
Tìm nội dung , nghệ thuật ý nghĩa câu -> Để trở thành người lịch sự, biết giao tiếp tục ngữ 4,5,6
có văn hóa, thì cần phải học và tự rèn luyện
Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp mình từ những hành vi, việc làm nhỏ nhất.
khác bổ sung, gv nhận xét và chốt Câu 5 Không thầy đố mày làm nên kiến thức
- NT: bptt nói quá, sd từ ngữ dân dã
+ Gói , mở: Các cụ kể rằng ở HN - Nghĩa đen: Không có thầy dạy thì không
trước đây 1 số gđ giàu sang thường làm nên
gói nước chấm vào lá chuối xanh, đặt Nghĩa bóng: khẳng định vai trò công ơn của
vào chén bày lên mâm. Lá chuối giòn người thầy trong việc giáo dục con người.
dễ gãy rách khi gói, dễ bật tung khi - Vận dụng: Khuyên mọi người phải kính
mở. Người gói hay người mở đều phải trọng thầy giáo và nghề giáo
khéo. Vì thế biết gói, biết mở trong + Muốn sang thì bắc cầu Kiều… thầy
trường hợp này đc coi là 1 tiêu chuẩn + Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
của người khéo tay, lịch thiệp. V.vậy,
gói, mở đều phải học.
Câu 6 Học thày không tày học bạn
+ Lời nói chẳng mất tiền mua ...; Ăn - NT: So sánh ( không bằng)
trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn đưa - Nghĩa đen: Học thầy không bằng học bạn
xuống, uống đưa lên
Nghĩa bóng: đề cao vai trũ của việc học bạn
GV: Mỗi hành vi của con người đều là -> Khuyến khích ta mở rộng đối tượng, phạm
sự tự giới thiệu mình với người khác vi học hỏi và khuyên nhủ về việc xây dựng
và đều đc người khác đánh giá. Từ khi tình bạn đẹp
còn nhỏ cũng cần tự rèn dũa cho
mình những hành vi, cử chỉ đúng mực:
đi-về chào hỏi, nói năng từ tốn, nhẹ
nhàng, thưa gửi với bề trên, xưng hô
bạn bè, mượn hỏi, trả cảm ơn,...

2. Tục ngữ về mối quan hệ trong xã hội
(GV giảng :thày không chỉ là thày cô Câu 7 Thương người như thể thương thân
trong trường học, mà có thể là những - NT: so sánh ngang bằng
người thày trong cuộc sống, là bất cứ - Nghĩa: Thương người khác như thương
ai dạy ta về kiến thức hay lẽ sống: là chính bản thân mình
ông bà cha mẹ, hay dù là 1 người lạ -> Câu tục ngữ khuyên người ta lấy bản thân
gặp trên đường,...)
mình soi vào người khác, coi người khác như
(Vì bạn là người gần gũi với ta có thể bản thân mình để quý trọng, đồng cảm,
học hỏi được nhiều điều, ở nhiều lúc) thương yêu họ.
Hoạt động nhóm 5p
Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
?Chỉ ra nội dung ,nghệ thuật , ý nghĩa - NT: ẩn dụ của câu tục ngữ 7,8,9.
- Nghĩa đen: Khi ăn quả phải nhớ ơn người
? Từ đó em hiểu những câu tục ngữ đó trồng cây
này khuyên chúng ta điều gì?
Nghĩa bóng: Khi được hưởng thành quả phải
Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhớ đến người đã có công gây dựng, giúp đỡ
nhóm khác bổ sung, gv nhận xét và mình. chốt kiến thức
=> Câu TN là lời khuyên sâu sắc hơn về lòng + Lá lành đùm lá rách biết ơn. + Một con ngựa đau...
Câu 9 Một cây làm chẳng lên non…
+ Bầu ơi thương lấy bí cùng… 1 giàn - NT: Ẩn dụ
+ Ba ông thợ da bằng một ông Gia Cát - Nghĩa đen: Một cây không làm nên núi,
+ Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết
rừng, nhiều cây có thể tạo nên rừng, núi
+ Thuận vợ thuận chồng, bể Đông tát Nghĩa bóng: Một người lẻ loi không thể làm cạn
nên việc lớn, việc khó; nhiều người hợp sức
+ Đoàn kết là sức mạnh...
sẽ tạo ra sức mạnh to lớn, làm đc nhiều việc khó khăn, lớn lao.
=> Khẳng định chân lí đoàn kết là sức mạnh vô địch III. Tổng kết
- Về hình thức: chúng đều có cấu tạo ngắn, có
vần, nhịp, thường sử dụng phép so sánh, ẩn dụ
3. Hoạt động luyện tập
? Đọc diễn cảm các câu tục ngữ về con người và xã hội?
4. Hoạt động vận dụng:
?Viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu tục ngữ?
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Sưu tầm thêm các câu tục ngữ về con người và xã hội, lưu sổ tay văn học
- Học thuộc lòng các câu tục ngữ. Làm bài tập phần luyện tập SGK/ 13
- Chuẩn bị bài mới: Rút gọn câu
+ Trả lời các câu hỏi trong sgk. Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 21, Tiết 78: RÚT GỌN CÂU
I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:
- Nhận biết được cách rút gọn câu. Hiểu được tác dụng của rút gọn câu 2. Kĩ năng:
- Chuyển đổi từ câu đầy đủ sang câu rút gọn và ngược lại 3. Thái độ:
- Biết sử dụng câu rút gọn trong từng trường hợp
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Phẩm chất:sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: Dạy học nhóm, nêu /phát hiện và giải quyêt vấn đề...
- KTDH: đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời....
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ( kiểm tra vở soạn của học sinh) * Tổ chức khởi động:
Các dòng sau có phải là câu k? - Học giỏi lắm. - Nói to lên. - Hát hay quá.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ1. Thế nào là rút gọn câu I.
Thế nào là rút gọn câu
- Phương pháp dạy học nêu/ phát hiện và
giải quyết vấn đề...
- Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực , đặt câu
hỏi , hỏi và trả lời hs , đọc tích cực.
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...
Hoạt động nhóm 5p 1. Xét ví dụ
?Đọc 2 VD trong sgk và trả lời các câu hỏi a. VD 1
?Từ đó rút ra nhận xét thế nào là câu - Câu (a) lược bỏ t.phần CN (chúng tôi) rút gọn.
-> Ngụ ý hoạt động nói đến trong câu là
?Lấy VD về việc rút gọn câu trong thực của tất cả mọi người. tế?
- Những CN trong câu a: Chúng ta, người
Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm VN, chúng em, .....
khác bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến - Lược bỏ CN vì đây là 1 câu tục ngữ đưa thức
ra lời khuyên cho mọi người hoặc nêu
nxét chung về đặc điểm của người VN ta b. VD 2
- (a) lược bỏ vị ngữ ( đuổi theo nó)
-> tránh lặp từ đó xuất hiện ở câu trước
- Lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
=> Làm cho câu ngắn gọn hơn nhưng vẫn
đảm bảo được lượng thông tin cần truyền đạt. HS đọc ghi nhớ 2. Ghi nhớ: SGK/15
HĐ2. Cách dùng câu rút gọn II.
Cách dùng câu rút gọn
- Phương pháp dạy học nêu/ phát hiện và
giải quyết vấn đề...
- Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực , đặt câu
hỏi , hỏi và trả lời hs , đọc tích cực.
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ... 1. Xét ví dụ
Hoạt động nhóm 5p
?Đọc 2 VD trong sgk và trả lời các câu VD1: hỏi
a. Thiếu thành phần chủ ngữ
?Lấy VD về việc rút gọn câu trong thực tế?
b. Không nên rút gọn như vậy. Vì rút gọn
? Qua 2 VD trên, em hãy cho biết khi rút như vậy sẽ làm cho câu trở nên khó hiểu.
gọn câu cần lưu ý điều gì?
Văn cảnh không cho phép không phục
Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm chủ ngữ một cách dễ dàng
khác bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến VD2: thức
a. Câu trả lời không được lễ phép Hs đọc ghi nhớ
b. Thêm ạ: (Mẹ ơi, hôm nay con được 1 điểm 10 !) 2. Ghi nhớ: SGK/ 16
3. Hoạt động luyện tập HĐ3. Luyện tập III. Luyện tập
- PP: Dạy học theo nhóm
-KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn
đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...
Hoạt động nhóm 5p
Bài 1: - Câu b rút gọn chủ ngữ
Đọc thông tin bài 1 trong sgk và hiểu ( Chúng ta) ăn quả nhớ kẻ trồng cây)
biết của em hãy trả lời các câu hỏi sgk
- Câu c rút gọn chủ ngữ
( Người, ai) nuôi lợn ăn cơm nằm, (người,
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm ai) nuôi tằm ăn cơm đứng
khác nx,bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến - Câu d rút gọn nòng cốt câu ( C- V) thức
( Chúng ta nên nhớ rằng) tấc đất, tấc vàng
=> Làm cho câu trở nên gọn hơn, ngụ ý
những hành động, đặc điểm nói trong câu
là của chung mọi người.
Hoạt động cặp đôi 2p Bài 2:
Đọc văn bản trong sgk hãy trả lời các a. ( Tôi) bước tới........ câu hỏi .
( Thấy) cỏ cây chen đá....... ( thấy) lom khom ( thấy) lác đác
Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp khác ( Tôi như) con quốc quốc
bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến thức ( Tôi như) cái gia gia.... ( Tôi) dừng chân
( Tôi cảm thấy chỉ có) một mảnh tình ...
b. ( người ta) đồn rằng ( Vua) ban khen.......
4. Hoạt động vận dụng:
-Kĩ thuật viết tích cực
Viết đoạn văn ngắn trong đó có câu rút gọn?
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Tìm hiểu thêm về rút gọn câu
- Học bài. Hoàn thành các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm của văn bản nghị luận
Trả lời các câu hỏi trong sgk. Tuần: 21 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 79: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu: HS cần : 1. Kiến thức:
- HS nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau 2. Kĩ năng:
- Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một bài văn mẫu
- Biết xây dựng luận điểm, luận cứ và triển khai lập luận cho một đề bài. 3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu các yếu tố luận điểm, luận cứ, lập luận trong bài văn nghị luận
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: Dạy học nhóm, nêu /phát hiện và giả quyêt vấn đề...
- KTDH: đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời....
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: Thế nào là câu rút gọn? Rút gọn câu nhằm mục đích gì? cần chú ý điều gì ? * Tổ chức khởi động:
Kĩ thuật nói tích cực
Làm cách nào để mọi người tin bạn Lan học giỏi và chăm ngoan.
HS nói càng nhiều ý kiến càng tốt.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ1. Luận điểm, luận cứ và lập I. Luận điểm, luận cứ và lập luận luận
- PP: Dạy học theo nhóm
-KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết
vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...

Hoạt động nhóm 5p 1.Luận điểm
Đọc vd trong sgk và hiểu biết của a. Xét VD
em hãy trả lời các câu hỏi sgk
Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan
? Em hiểu thế nào là luận điểm?
điểm trong bài văn nghị luận
? Luận điểm chính của văn bản - Luận điểm: Chống nạn thất học
"Chống nạn thất học" là gì?
? Luận điểm đó được nêu ra dưới - Nêu dưới dạng nhan đề văn bản (một khẩu
dạng nào và cụ thể hóa thành những hiệu) câu văn như thế nào?
- Câu : "Mọi người Việt Nam phải hiểu biết
? Luận điểm đóng vai trò gì trong bài quyền lợi của mình ..... chữ quốc ngữ" văn nghị luận?
Cụ thể hóa bằng việc làm:
? Muốn có sức thuyết phụ thì luận + Người biết chữ dạy cho người chưa biết
điểm phải đảm bảo những yêu cầu gì? chữ ....
+ Người chưa biết chữ thỡ gắng sức mà học
? Vậy thế nào là luận điểm? Luận cho biết
điểm giữ vai trò gì trong văn nghị + Phụ nữ lại càng cần phải học
luận? Luận điểm phải như thế nào để => Như thế tức là chống nạn thất là một công có sức thuyết phục? việc cần phải làm ngay
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm - Là ý chính thể hiện tư tưởng của bài văn
khác nx,bổ sung, gv hoàn chỉnh nghị luận kiến thức
- Yêu cầu: luận điểm cần đúng đắn, rừ ràng,
- GV: Luận điểm được thể hiện trong sâu sắc, có tính phổ biến ( vấn đề được nhiều
nhan đề, dưới dạng các câu khẳng người quan tâm)
định nhiệm vụ chung (luận điểm b. Ghi nhớ
chính), nhiệm vụ cụ thể (luận điểm phụ) trong bài văn. * Ghi nhớ (SGK/ 19)
Hoạt động cặp 2p 2.Luận cứ
Đọc vd trong sgk và hiểu biết của a. Xét VD
em hãy trả lời các câu hỏi sau (SGK/ 19)
? Em hiểu thế nào là luận cứ?
? Luận cứ thường trả lời các câu hỏi Luận cứ trong VB "Chống nạn thất học" như thế nào?
- Tình trạng thất học, lạc hậu trước cách
? Hãy chỉ ra những luận cứ trong văn mạng tháng 8
bản "Chống nạn thất học"? + Chính sách ngu dân
? Những luận cứ đó đóng vai trò gì? + 95% số dân thất học
? Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ - Những điều kiện cần phải có để người dân
phải đảm bảo những yêu cầu gì? xây dựng nước nhà
Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp + Nâng cao dân trí
khác bổ sung, gv nhận xét và chốt + Mọi người dân VN phải hiểu biết quyền lợi, kiến thức
bổn phận của mỡnh, phải cú kiến thức...
- Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học
+ Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ ....
+ Người chưa biết chữ thỡ gắng sức mà học cho biết .....
+ Phụ nữ lại càng cần phải học
- Luận cứ làm cơ sở cho luận điểm giúp luận
điểm đạt tới sự sáng rõ, đúng đắn (chân lí) và có sức thuyết phục. - Yêu cầu:
+ Lí lẽ: là những đạo lí, lẽ phải đó được thừa
nhận, nêu ra là được đồng tình
+ Dẫn chứng: là sự việc, số liệu, bằng chứng
để xác nhận cho luận điểm. Dẫn chứng phải
xác thực, đáng tin cậy không thể bác bỏ.
=> Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu b. Ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK/ 19)
Hoạt động cặp 2p
Đọc vd trong sgk và hiểu biết của 3.Lập luận
em hãy trả lời các câu hỏi sau a. Xét VD ? Lập luận là gì?
? Em hãy chỉ ra trình tự lập luận của - Trình tự lập luận của văn bản "Chống nạn
văn bản “Chống nạn thất học" và cho thất học"
biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự + Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học, nào và có ưu điểm gì?
chống nạn thất học để làm gì
? Lập luận cần phải đảm bảo yêu cầu + Nêu tư tưởng chống nạn thất học (LĐ) gì?
+ Các cách chống nạn thất học
? Lập luận là gì? Yêu cầu của lập => Lập luận theo quan hệ nhân quả (lí lẽ 1, 2) luận?
và quan hệ điều kiện (lí lẽ 3).
Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp ưu điểm: bài viết chặt chẽ
khác bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến thức
- GV: Lập luận bao gồm các suy lí,
quy nạp, diễn dịch, phân tích, so sánh, Yêu cầu: lập luận phải chặt chẽ, hợp lí
tổng hợp sao cho luận điểm đưa ra là
hợp lí, không thể bác bỏ. Mở bài cũng b. Ghi nhớ
có lập luận, thân bài và KB cũng có * Ghi nhớ (SGK/ 19
lập luận. Có thể nói lập luận có ở
khắp bài văn nghị luận. Có lập luận
mới đưa ra được luận điểm như là kết luận của nó
3. Hoạt động luyện tập HĐ2. Luyện tập III.Luyện tập
- PP: Dạy học theo nhóm
-KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết
vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...
Hoạt động nhóm 5p
- Luận điểm: Cần tạo ra thói quen tốt trong
Trả lời các câu hỏi trong phần luyện đời sống xã hội tập - Luận cứ:
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm + LC1: Có thói quen tốt và thói quen xấu
khác nx,bổ sung, gv hoàn chỉnh + LC2: Có người biết phân biệt tốt và xấu, kiến thức
nhưng đó thành thói quen nờn rất khó bỏ, khó sửa
+ LC3: Tạo được thói quen tốt là rất khó.
Nhưng nhiễm thói quen xấu rất dễ - Lập luận:
+ Luôn dậy sớm ... là thói quen tốt
+ Hút thuốc lá ... là thói quen xấu
4. Hoạt động vận dụng:
- Viết luận điểm, luận cứ, để chứng minh bạn Lan là người học giỏi ,chăm ngoan.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Tìm đọc các tài liệu về đặc điểm của văn bản nghị luận
- Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thành bài tập phần luyện tập (SGK/ 20)
- Chuẩn bị bài mới: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận Tuần 21 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 80 :
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý
CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: HS làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng: Nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài văn nghi luận và tìm ý, lập ý
3. Thái độ: Yêu thích bài văn nghị luận
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác II. Chuẩn bị:
1. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò:- Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: - Thế nào là luận điểm, vai trò, yêu cầu của luận điểm? Thế nào là luận cứ,
vai trò, yêu cầu của luận cứ? Thế nào là lập luận, yêu cầu của lập luận ? * Tổ chức khởi động:
Hãy tìm bằng chứng cho nỗi oan của bạn , khi bị nghi lấy tiền quỹ của lớp?
Hs đưa ra nhiều dẫn chứng khác nhau.....càng nhiều càng tốt.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ1. Tìm hiểu đề văn nghị luận
I-Tìm hiểu đề văn nghị luận
- PP: Dạy học theo nhóm
-KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn
đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...

1- Nội dung và tính chất của đề
Hoạt động nhóm 5p
Đọc các đề trong sgk và hãy trả lời các câu hỏi
? Các vấn đề của các đề văn trên xuất phát từ đâu?
- Xuất phát từ c/s, xã hội, con người
? Mục đích của việc nêu ra những vấn đề đó là gì?
- Mục đích: Làm sáng rõ, bàn luận
? Có thể xem chúng là những đề bài nghiij luận được không?
- Là những đề bài văn nghị luận
+Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là văn NL?
+ Làm thế nào để giải quyết những vấn đề
- Mỗi đề nêu ra 1 số khái niệm, 1 số vấn đề trên? có tính lí luận.
? Khi đề nêu ra quan điểm , người viết
- Giải quyết: Phân tích, chứng minh phải có thái độ ntn?
? Vậy đề văn có tính chất ra sao đối với
- Thái độ: Đồng tình hoặc phản đối bài văn?
? Qua việc tìm hiểu em cho biết đề văn NL - Tính chất: Định hướng. có nội dung, t/c ntn?
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức. * Ghi nhớ: sgk HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động cặp 2p
2- Tìm hiểu đề văn nghị luận
Đọc đề trong sgk và hiểu biết của em * Tìm hiểu ví dụ/sgk
hãy trả lời các câu hỏi sau
- Đề: “ Chớ nên tự phụ”-> Luận điểm( vấn
1. Đề nêu lên vấn đề gì? Cho biết đối đề tự phụ)
tượng và phạm vi nghị luận của đề?
- Đối tượng và phạm vi nghị luận: Phân
2. Đề khẳng định hay phủ định tư tưởng tự tích, khuyên không nên tự phụ phụ?
- Khuynh hướng: Phủ định tính tự phụ
3. Em hiểu tự phụ là gì?
4.Vậy để làm đề văn này người viết phải
- Tự phụ là kiêu căng, không khiêm tốn làm gì?
- Người viết phải có thái độ tự phê phán
Đại diện các nhóm trình bày, hs khác bổ
thói kiêu căng, khẳng định sự khiêm tốn
sung, nx, gv hoàn chỉnh kiến thức.
học hỏi, bíêt mình, biết người
? Từ việc tìm hiểu trên, theo em muốn làm
bài văn nghị luận tốt ta phải làm gì?Và cần * Ghi nhớ 1,2/sgk/23 lưu ý những gì?
Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp khác
bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến thức
Hs đọc ghi nhớ/ sgk
HĐ2. Lập ý cho bài văn nghị luận
II- Lập ý cho bài văn nghị luận
- PP: Dạy học theo nhóm
-KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn
đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...
1- Xác định luận điểm
Hoạt động cặp 2p - Tán đồng
Đọc đề trong sgk và hiểu biết của em
hãy trả lời các câu hỏi sau
? “ Chớ nên tự phụ” là ý kiến thể hiện tư - Chớ nên tự phụ.
tưởng thái độ đối với thói tự phụ.Em có
- Lập luận (lí lẽ, dẫn chứng)
tán đồng với ý kiến đó không? + Tự phụ là thói xấu
? Vậy cho biết luận điểm chính của đề?
+ Khiêm tốn tạo cái đẹp cho nhân cách thì
? Hãy lập luận cho luận điểm đó( Bằng
tự phụ làm cho con người trở nên tầm
cách đưa lí lẽ dẫn chứng)?
thường( 2 mặt của 1 vấn đề)
Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp khác + Bản thân cá nhân không biết mình là ai,
bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến thức
đem lại hậu quả khôn lường (ếch ngồi đáy
(GV hướng dẫn: mở rộng, liên hệ với tục
giếng), bị mọi người khinh bỉ, coi thường
ngữ, ca dao, thành ngữ: “đi một ngày đàng người khác thiếu thận trọng trong mọi
học một sàng khôn, ếch ngồi đáy giếng, việc.
khiêm tốn bao nhiêu cũng không đủ, 1 lần
tự kiêu cũng là thừa”…
Hoạt động cặp 2p
Đọc đề trong sgk và hiểu biết của em 2- Tìm luận cứ
hãy trả lời các câu hỏi sau
- Tự phụ là kiêu căng, đánh giá quá cao 1. Thế nào là tự phụ?
khả năng của bản thân, coi thường mọi
2. Vì sao người ta khuyên không nên tự
người, không khiêm tốn.
phụ? Nêu dẫn chứng cụ thể xung quanh
- Vì mình không biết mình -> bị người
môi trường sinh sống của em( trường lớp,
khác ghét có hại cho mình, bị cô lập với
bạn bè, hàng xóm…) hs nêu mọi người.
Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp khác
bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến thức
Hoạt động cặp 2p
3- Xây dựng lập luận
Hãy trả lời các câu hỏi sau
- Bắt đầu định nghĩa tự phụ là gì?
?Em sẽ dẫn dắt vấn đề này ntn?Việc làm
- Tiếp theo làm nổi bật một sốnét tính cách
như vậy có tác dụng gì?
cơ bản của kẻ tự phụ
? Từ việc tìm hiểu đề văn trên, muốn lập ý
-> Cho thấy tác hại của nó
cho bài văn NL ta cần xác lập những gì?
=> Đi theo trình tự hợp logic, thống nhất
Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp khác cho bài viết
bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến thức Ghi nhớ/ sgk/tr 23 Y/c hs đọc ghi nhớ
3. Hoạt động luyện tập
4. Hoạt động vận dụng:
? Viết đoạn văn chứng minh xã em là xã nông thôn mới ?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Làm hoàn chỉnh đề sách là người bạn lớn
Nắm vững cách tìm hiểu đề và tìm ý
- Đọc tham khảo thêm trong sgk/23,24
Chuẩn bị “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Đọc bài, tìm hiểu chú thích, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài) TUẦN 22 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 81: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (Hồ Chí Minh)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.
-Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận qua văn bản
2. Kĩ năng: Đọc, tìm hiểu, phân tích bố cục, cách nêu luận điểm, cách đưa luận chứng ,
lý lẽ , lập luận trong bài văn nghị luận xã hội.
3. Thái độ: Biết ơn, trân trọng,tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc.
4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp.... II- Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm,nêu và giải quyết vấn đề ...
- KTDH: chia sẻ nhóm đôi, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ,tranh luận ủng hộ phản đối,đọc
tích cực, viết tích cực, hỏi và trả lời, chia nhóm,phân tích vi deo, nói tích cực,...
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ( vở soạn của hs) * Tổ chức khởi động
- GV cho xem 1 đoạn clip về các thời kì dựng nước và giữ nước tiêu biểu trong l/s dân tộc trên youtube
+ Cảm nghĩ của em về những hình ảnh trong đoạn clip ? Gọi nhiều hs nói .....
-Hoặc chiếu 4 bức tranh hình ảnh ( Thánh gióng, chiến thắng Bạch Đằng, ....)
Giới thiệu ngắn gọn về những hình ảnh đó.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ1.Đọc và tìm hiểu chung.
I. Đọc và tìm hiểu chung
- Phương pháp dạy học nêu/ phát 1. Đọc, tìm hiểu chú thích
hiện và giải quyết vấn đề...
- Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực ,
đặt câu hỏi , hỏi và trả lời hs , đọc tích cực...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết
vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức.
Hoạt động cả lớp * Đọc
?Chúng ta nên đọc vb với giọng ntn?
- giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát nhưng
vẫn thể hiện tình cảm, lưu ý
các động từ: lướt, nhấn, có; các
QHT: từ .... đến; các hình ảnh so sánh ... - Gọi HS đọc. - Gv : nhận xét ... *Chú thích ( sgk)
? Những chú thích nào cần chú ý trong văn bản?
GV sử dụng kĩ thuật hỏi- trả lời 2. Tác giả (sgk)
để tìm hiểu tg-tp 3. Tác phẩm:
Hoặc thuyết trình về tác giả tác
a-Xuất xứ: Vb là 1 đoạn trích trong “Báo cáo phẩm?
chính trị” được HCM trình bày tại ĐH lần thứ II
(02/1951) của Đảng Lao động Việt Nam (nay là ĐCSVN).
b- Kiểu văn bản: nghị luận chứng minh
c- Ptbđ chính: Nghị luận
- Vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta d- Bố cục: 3 phần
+ Nêu vấn đề NL: Nhận định chung về lòng yêu nước.
Giải quyết vấn đề: Biểu hiện của lòng yêu nước.
Gv nhận xét và chốt vấn đề
+ Kết thúc vấn đề: Nhiệm vụ của chúng ta
HĐ2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản
+PP: dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề....
+KT: chia sẻ nhóm đôi, đặt câu hỏi,
giao nhiệm vụ,đọc tích cực, viết tích
cực, hỏi và trả lời, chia nhóm,nói tích cực,...
+ Năng lực làm việc nhóm, tự học, ngôn ngữ, giao tiếp,....
Hoạt động nhóm 7p
Đọc đoạn 1 trong văn bản thực hiện 1. Nêu vấn đề: Nhận định chung về lòng yêu 2 nhiệm vụ sau nước: -Nhiệm vụ 1: 2p
?Tìm câu chủ đề của đoạn văn?
- "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước"
? Chỉ ra kiểu câu ? giọng điệu, từ ngữ
+ NT: sd kiểu câu khẳng định, nêu vấn đề trực ? cách nêu vấn đề ? tiếp, giọng
Câu chủ đề có nhiệm vụ gì?
điệu mạnh mẽ, dứt khoát, từ ngữ gợi
cảm, giàu h/ả (nồng nàn, quý báu,...)
-> Khẳng định mạnh mẽ tinh thần yêu nước quý -Nhiệm vụ 2: 5p báu của dân tộc ta.
? Tìm chi tiết nói lên lòng yêu nước ?
- "Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng
?Nhận xét về cách diễn đạt , sử
thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành 1 làn
dụng hình ảnh, cách sd từ ngữ?
sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi
? Cảm nhận của em về lòng yêu
sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ nước của nhân dân ta?
bán nước và lũ cướp nước"
Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm
+ NT: Kiểu câu dài, nhiều vế, trùng điệp; H/a ẩn khác bổ sung
dụ: làn sóng – sức mạnh của tinh thần yêu nước;
Gv nhận xét hoạt động và chốt
Động từ "kết thành, lướt, nhấn chìm" kiến thức
-> Gợi tả sức mạnh to lớn, vô tận của lòng yêu
nước trong công cuộc chống ngoại xâm
Hoạt động cặp đôi 2p
? Đặt trong bố cục bài văn NL, phần
mở đầu của bài văn này có ý nghĩa ntn?
? Có ý kiến cho rằng, trong kết cấu
của phần MB, câu văn t3 đã giới hạn
phạm vi vấn đề sẽ triển khai. ý kiến - Tạo luận điểm chính cho bài NL, bày tỏ nhận của em thế nào?
định chung về lòng yêu nước của dtộc ta.
Đại diện 1 cặp trình bày, cặp khác - Giới hạn vấn đề NL: lòng yêu nước thể hiện bổ sung
trong h/cảnh tổ quốc bị xâm lăng.
Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức
-Kĩ thuật nói tích cực
? Đoạn văn đã gợi lên trong em và - Tình cảm tự hào… tác giả tình cảm nào? Tiết 82
Hoạt động của GV – HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động nhóm 5p
2. Giải quyết vấn đề: Biểu hiện của tinh thần yêu
Đọc đoạn văn 2,3 trong văn bản nước:
thực hiện nhiệm vụ sau
1. Tìm câu văn mang luận điểm
về lòng yêu nước trong quá khứ
và hiện tại của dân tộc ta?
2. Lòng yêu nước trong quá khứ,
Lòng yêu nước
Lòng yêu nước
hiện tại được tác giả đưa ra
trong quá khứ
trong hiện tại.
những dẫn chứng , lý lẽ lịch sử
Câu "Lịch sử ta đã..... - "Đồng bào ta nào?
luận chứng tỏ tinh thần ngày nay cũng
3. Em có nhận xét gì về cách đưa
điểm yêu nước của nhân rất xứng đáng
dẫn chứng, lý lẽ của tác giả? dân ta" với tổ tiên ta
4. Những dẫn chứng cùng với lí ngày trước"
lẽ đã làm sáng tỏ điều gì? Đánh
giá của em về điều đó? Dẫn
Thời đại Bà Trưng, . Từ các cụ già
Đại diện 1 nhóm trình bày, các
chứng Bà Triệu, Trần ... trẻ thơ
nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
Hưng Đạo, Lê Lợi, . Từ những kiều
+ Gv: nhận xét , chốt Quang Trung... bào ... vùng tạm bị chiếm . Từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi . Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận... đến công chức ở hậu phương . Từ những phụ nữ ... đến các bà mẹ . Từ những nam nữ công nhân ... cho đến những đồng bào điền chủ ...
Nhận => Dẫn chứng tiêu -Cách nêu dẫn xét biểu, liệt kê theo chứng theo:Lứa trình tự thời gian. tuổi, không gian, nhiệm vụ, công việc, cụ thể, sinh động, , toàn diện, giàu sức thuyết phục. . -NT: Lặp cấu trúc ngữ pháp với cặp qht "Từ ... đến";liệt kê. Lý lẽ - Chúng ta có quyền tự hào - Chúng ta phải ghi nhớ công lao .... anh hùng.
Nhận + Lí lẽ ngắn gọn, xét sâu sắc, thuyết phục, giọng văn phấn khởi, hào hùng. 
Làm sáng tỏ lòng yêu nước của dtộc ta trong
qua khứ, hiện tại dũng cảm ,sôi nổi biểu hiện
sinh động ở mọi thời đại, tầng lớp, giai cấp, mọi
đối tượng nhân dân. Kĩ thuật trình bày 1p
Cảm nhận của em về lòng yêu nước của nhân dân ta?
Hoạt động nhóm 5p
3. Kết thúc vấn đề: Nhiệm vụ của chúng ta:
Đọc đoạn văn cuối trong văn bản - "Tinh thần yêu nước ....trong hòm"
thực hiện nhiệm vụ sau
+ NT: So sánh giàu h/ảnh (lòng yêu nước như của
1. Em hiểu thế nào về lòng yêu
quý -> đc trưng bày hay giấu kín)
nước "trưng bày" và lòng yêu
- Lòng yêu nước có 2 dạng tồn tại:
nước "giấu kín" trong câu văn
+ Có thể nhín thấy được (trưng bày) trên?
+ Có thể không nhìn thấy (giấu kín)
2. H/ả so sánh ấy có tác dụng ntn - Cả 2 đều đáng quý
trong việc thể hiện trạng thái của
-> Giúp người đọc có thể hình dung rất rõ ràng hai tình yêu nước?
trạng thái của tinh thần yêu nước: tiềm tàng, kín đáo
3. Từ đó tác giả đó nói về bổn
và biểu lộ rõ ràng, đầy đủ
phận, nhiệm vụ của chúng ta như - "Bổn phận của chúng ta là .... kháng chiến" thế nào? Nhận xét ?
-> Bằng hành động cụ thể
Đại diện 1 nhóm trình bày, các
nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

+ Gv: nhận xét , chốt HĐ3. Tổng kết III. Tổng kết
+KT: Hỏỉ và trả lời , đặt câu hỏi, 1. Nghệ thuật: sơ đồ tư duy..
- Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc, sáng sủa
- Lí lẽ thống nhất với dẫn chứng
Hỏi để hoàn thành sơ đồ tư duy.
- Dẫn chứng phong phú, hình ảnh so sánh sinh động, dễ hiểu
- Giọng văn tha thiết, giàu xúc cảm 2. Nội dung:
- Lòng yêu nước là một giá trị tinh thần cao quý
- Dân ta ai cũng có lòng yêu nước
- Cần phải thể hiện lòng yêu nước của mình bằng
những việc làm cụ thể. 
Kêu gọi, động viên, khích lệ tinh thần yêu nước
của mỗi người dân, tập hợp nó thành sức mạnh dân
tộc để làm nên những chiến thắng lịch sử. * Ghi nhớ SGK/ 27
3.Hoạt động luyện tập
-Kĩ thuật nói tích cực
Nếu được nói một từ về lòng yêu nước của nhân dân ta em sẽ nói từ nào? Gọi nhiều hs
nói càng nhiều càng tốt .
4. Hoạt động vận dụng:
? Viết đoạn văn 3 câu thể hiện lòng yêu nước của mình trong hoàn cảnh đất nước hiện nay ?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Tìm trên mạng các bài thơ văn, video clip nói về lòng yêu nước của nhân dân ta?
- Là thế hệ trẻ Việt Nam em có suy nghĩ gì trước hành động của TQ tại quần đảo Hoàng Sa và Hoàng Sa của VN ?
- Đọc diễn cảm vb và học thuộc lòng đoạn 1,2
- Làm bài tập 2 phần luyện tập SGK/ 27
- Soạn bài: Câu đặc biệt (Đọc các ví dụ, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài) Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 22
Tiết 83 : CÂU ĐẶC BIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm, tác dụng câu đặc biệt. Phân tích được câu đặc biệt trong văn bản. 2. Kĩ năng:
- Nhận biết, phân tich, sử dụng được câu đặc biệt trong nói và viếtcho phù hợp. 3. Thái độ:
- Yêu, thích khám phá cái hay của Tiếng Việt.
4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp. II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề....
- KTDH: chia sẻ nhóm đôi, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ,tranh luận ủng hộ phản đối,đọc
tích cực, viết tích cực, hỏi và trả lời, chia nhóm,...
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra: - Làm BT 2 sgk. * Tổ chức khởi động Chơi trò chơi hái hoa
- Gv: chuẩn bị những bông hoa đủ màu sắc trong đó có các câu hỏi ( kiểm tra bài cũ và
những câu hỏi liên quan đến bài mới)
- Luật chơi : Gồm 2 đội ( khoảng 5 hs) lên hái hoa và trả lời các câu hỏi trong bông hoa.
+ Đội nào có nhiều câu trả lời đúng là đội thắng cuộc.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1. Thế nào là câu đặc biệt
I. Thế nào là câu đặc biệt
- Phương pháp dạy học nêu/ phát hiện và 1. Xét ví dụ giải quyết vấn đề...
- Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực , đặt câu
hỏi , hỏi và trả lời hs , đọc tích cực...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhận thức.
Hoạt động cặp đôi 2p
- Đọc VD ( SGK/27) trả lời các câu hỏi -Phương án: C sgk.
Ôi, em Thủy. -> là câu đặc biệt
? Vậy thế nào là câu đặc biệt? Lấy VD một 2. Ghi nhớ câu đặc biệt ? * Ghi nhớ SGK/ 15
Đại diện 1 cặp trình bày, cặp khác bổ -VD: + Mưa sung
+ Một hồi trống. Học trò kéo nhau vào lớp
Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến
+ Ơ, con mèo! + Nhiều sao quá! thức
Hoạt động cặp đôi 2p
Chỉ ra điểm khác nhau của câu rút gọn và câu đặc biệt?
Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn Câu rút gọn Câu đặc biệt
Đại diện 1 cặp trình bày, cặp khác bổ
Có thể căn cứ vào Không cấu tạo sung tình huống nói theo mô hình chủ
Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến
hoặc viết cụ thể để ngữ và vị ngữ thức khôi phục lại các thành phần bị rút gọn, làm cho câu có cấu tạo C –V bình thường
HĐ2. Tác dụng của câu đặc biệt
II. Tác dụng của câu đặc biệt
- Phương pháp dạy học nêu/ phát hiện và 1. Xét ví dụ giải quyết vấn đề... Câu ĐB Bộc Liệt Xác Gọi
- Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực , đặt câu lộ định đáp hỏi kê,
, hỏi và trả lời hs , đọc tích cực... cảm thời
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, thông
tự đánh giá .tự nhận thức. xúc báo... gian..
Hoạt động nhóm 5p 1 X - Đọc VD SGK/ 28 2 X
Trả lời các câu hỏi trong sgk ghi vào phiếu 3 X học tập? 4 X
Câu đặc biêt có tác dụng gì? 2. Ghi nhớ
Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm * Ghi nhớ SGK/ 29
còn lại nhận xét, bổ sung.
+ Gv: nhận xét , chốt
3. Hoạt động luyện tập HĐ3. Luyện tập III. Luyện tập
- Phương pháp dạy học nêu/ phát hiện và Bài 1+2:
giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm...
a. Không có câu đặc biệt
- Kĩ thuật : viết tích cực, đọc tích cực...
- Câu rút gọn: "Có khi được trưng bày ....
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự trong hòm"
đánh giá .tự nhận thức. "Nghĩa
là phải ra sức .... việc kháng chiến" Hoạt động nhóm 5
=> Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại
làm gộp 2 bài 1,2 theo yêu cầu sgk
những từ ngữ đó xuất hiện trong câu đứng Đại trước
diện 1 nhóm trình bày, các nhóm
còn lại nhận xét, bổ sung.
b. – Câu đặc biệt: "Ba giây ... Bốn giây.... Năm
+ Gv: nhận xét , chốt giây... Lâu quá!
4. Hoạt động vận dụng:
? Viết đoạn văn 5 câu có sử dụng câu đặc biệt?( chủ đề tự chọn)
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Tìm đọc thêm những tài liệu liên quan và văn bản “ Tinh thần yêu nước...” chỉ ra câu
đặc biệt. Làm bài tập 3 (SGK/ 29)
- Chuẩn bị: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (đọc các mẫu vb,
trả lời câu hỏi tìm hiểu bài) Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 84 : BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:
- Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận
- Thấy được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận
2. Kĩ năng: Lập bố cục, từ luận điểm đến hệ thống luận cứ trong bài nghị luận để tìm
hiểu và lập dàn ý cho một đề cụ thể..
3. Thái độ: Có ý thức xác định bố cục và phương pháp lập luận trước khi làm một bài văn nghị luận
4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp. II- Chuẩn bị:
1. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò:- Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm,vấn đáp- gợi mở, phân tích.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, KWL....
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra:
* Tổ chức khởi động : -Sử dụng kĩ thuật KWL Phát cho mỗi hs 1 phiếu
+ Chủ đề : Văn nghị luận + Tên hs:
Học sinh điền vào cột thông tin vào cột K và W trước bài học. + Thời gian 1p
K ( Điều đã biêt )
W( Điều muốn biết)
L( Điều đã học được)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
HĐ1. Bố cục của bài văn nghị luận
1. Bố cục của bài văn nghị luận:
-PP: Hợp tác, nêu và giải quyết vấn
a) Xét VD:"Tinh thần yêu nước... ta" đề...
- KT: chia nhóm, giao nhiệm vụ , đặt
câu hỏi, viết tích cực, động não...
-Năng lực: Tự học , giải quyết vấn
đề,làm việc nhóm, giao tiếp , ngôn ngữ...
Hoạt động nhóm 5p - Bố cục: 3 phần
Thực hiện nhiệm vụ sau
+ MB: 1 đoạn - Nêu vấn đề (dân ta có một
- Đọc lại văn bản: tinh thần yêu nước
lồng nồng nàn yêu nước)
của nhân dân ta, xem sơ đồ trong
+ TB: 2 đoạn - Trình bày nội dung chủ yếu SGK/30 . của bài
? Bài văn gồm mấy phần?Mỗi phần có
- Lịch sử đó chứng tỏ điều đó (bằng tên
mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận
tuổi các vị anh hùng dân tộc) điểm nào?
- Hiện tại cũng chứng tỏ điều đó (qua mọi
? Qua VD, em hãy nêu bố cục của bài tầng lớp nhân dân) văn nghị luận ?
+ KB: 1 đoạn - Nêu nhiệm vụ (phải phát
huy lòng yêu nước vào công việc kháng
Đại diện 1 nhóm trình bày, các chiến)
nhóm khác NX, bổ sung b) Ghi nhớ 1: SGK/31 GV NX -> Chốt
Qua bố cục ta thấy đc LĐ chính và các
LĐ phụ của bài; nói cách khác, LĐ hiện
lên qua bố cục, gắn bó với bố cục,
tạo thành bcục của bài. Đó chính là mối
quan hệ giữa bố cục và lập luận trong bài văn NL.
HĐ2. Phương pháp lập luận trong bài văn NL +PP: dạy học nhóm.
2. Phương pháp lập luận trong bài văn NL
+KT: đặt câu hỏi, thảo luận, chia a) Xét VD: nhóm..
+ Năng lực: tự học , làm việc nhóm... Thảo luận nhóm 5p Trả lời các câu hỏi sau
? Nhìn vào sơ đồ SGK (theo các mũi
tên), nxét về các phương pháp lập luận
( Theo hàng ngang ?Theo hàng dọc ?)
?Nhận xét bài văn nghị luận có các - Theo hàng ngang:
phương pháp lập luận nào? Chúng có
* MB: Quan hệ nhân – quả
quan hệ thế nào với bố cục của bài văn
Có lòng nồng nàn yêu nước (câu 1)-> trở NL?
thành truyền thống (câu 2) -> có sức mạnh
Đại diện 1 nhóm trình bày, các
nhấn chìm bè lũ bán nước và cướp nước
nhóm khác NX, bổ sung (câu 3) GV NX -> Chốt * TB:
- Đoạn 1: Quan hệ nhân – quả
Lịch sử có nhiểu cuộc kháng chiến (câu 1,
2) -> chúng ta phải ghi nhớ (câu 3)
- Đoạn 2: Tổng – phân – hợp
Đưa ra nhận định chung (câu 1) -> dẫn
chứng bằng các trường hợp cụ thể (câu 2,
3, 4) -> kết luận (câu 5)
* KB: Suy luận tương đồng
Khẳng định dân ta có lòng yêu nước (câu
1, 2, 3) -> bổn phận của chúng ta (câu 4)
- Theo hàng dọc (1) : Suy luận tương đồng theo dòng tgian
+ Mở đầu bài văn tác giả đưa ra LĐC xuất
phát "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu
nước" Để nêu bật được tầm quan trọng của
nó tác giả giải thích đó là một truyền thống
quý báu, có vai trò giữ nước
+ Tiếp theo là LĐP "Lòng yêu nước trong
quá khứ". Dẫn ra các Vd trong LS
+ LĐP nói về lòng yêu nước hiện tại. Đưa
ra dẫn chứng (liệt kê đủ các tầng lớp nhân dân)
+ KL về "bổn phận của chúng ta" b) Ghi nhớ: SGK/31
3.Hoạt động luyện tập
HĐ3. Luyện tập II. Luyện tập +PP: dạy học nhóm....
+KT: Hỏi và trả lời, đặt câu hỏi, thảo luận, chia nhóm , KWL...
+ Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề...
-Hoạt động cả lớp 2p
- Điền thông tin vào côt L
- Yêu cầu học sinh đọc - GV nhận xét và chốt .
Hoạt động theo cặp 3p Bài 1 sgk/32 Bài 1
- Đọc văn bản "Học cơ bản mới có thể * Bố cục: 3 phần trở thành tài lớn" - MB: Câu 1
- GV gọi HS đại diện 1 cặp lên trình - TB: Đoạn 2
bày. Các cặp khác nhận xét, bổ sung - KB: Đoạn 3 - GV NX -> Chốt
* LĐ chính: "Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn" - Luận điểm nhỏ:
+ Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài
+ Nếu không cố công luyện tập thì ko vẽ được đúng
+ Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi * Cách lập luận:
MB: Lập luận theo quan hệ đối lập
TB: Lập luận chứng minh (bằng câu
4. Hoạt động vận dụng:
- Viết đoạn văn 7 câu bình luận đội bóng đá U23 ?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Tìm trên mạng thêm các phương pháp thường được sử dụng trong bài văn nghị luận
và các bài bình luận trên VTV1.( Trong chương trình bình luận thế giới cuối năm 2017).
- Học bài bằng cách vẽ sơ đồ tư duy . Hoàn thành phần luyện tập (SGK/ 31)
- Chuẩn bị bài mới: luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận( Đọc, tìm
hiểu các ví dụ, trả lời các câu hỏi trong sgk) Tuần 23 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 85 :LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP
LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu: HS cần về
1 Kiến thức: Qua luyện tập mà hiểu sâu hơn về khái niệm lập luận
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận
3. Thái độ: Tình yêu thích, viết , nghiên cứu, tìm tòi văn nghị luận.
4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp. II. Chuẩn bị:
1. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò:- Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm,nêu và giải quyết vấn đề....
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, chia sẻ nhóm đôi....
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
+ Đội nào có nhiều câu trả lời đúng là đội thắng cuộc.
2. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1. Lập luận trong đời sống
I. Lập luận trong đời sống +PP: dạy học nhóm....
+KT: động não, hoàn tất nhiệm vụ, giao
nhiệm vụ , chia sẻ nhóm đôi...
+ Năng lực: Tự học , giải quyết vấn đề...
Hoạt động nhóm 5p Bài tập 1 (nhận diện)
- Đọc các ví dụ bài 1 (phần I) Trả
a. Hôm nay trời mưa, chúng ta.........nữa
lời các câu hỏi trong sgk Đại Luận cứ Kết luận
diện các nhóm trình bày, các nhóm
b. Em rất ... sách, vì qua sách ...nhiều điều khác nx, bổ sung,. Kết luận Luận cứ
Gv nx, chốt kiến thức.
c. Trời nóng quá, đi ăn kem đi LC Kết luận
- Quan hệ nguyên nhân kết quả
- Có thể thay đổi vị trí của luận cứ và kết luận.
Hoạt động cá nhân 2p
Bài tập 2: (cho kết luận, tìm luận cứ) -Làm bài tập 2, 3 a. Vì: -HS lên bảng làm + trường em rất đẹp
- Hs khác nx, đánh giá, trao đổi
+ nơi đây từng gắn bó với em từ tuổi ấu
Gv NX, hoàn chỉnh kiến thức. thơ
+ ở đấy có người mẹ hiền thứ 2 của em
+ ở đấy có người bạn rất thân thiết với em
b. vì + sẽ chẳng còn ai tin mình nữa
+ sẽ chẳng còn ai chơi với mình nữa
+ sẽ làm mất lòng tin của mọi người
c. Đau đầu quá. Học căng thẳng quá rồi. Mệt quá rồi
Bài tập 3: (cho luận cứ, nêu kết luận)
a. đi đá bóng thôi, đi xem phim thôi…
b. phải tranh thủ ôn ngay mới kịp
=> - Lập luận trong đời sống là đưa ra
luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe...... người viết
- LL trong đời sống thường mang tính cảm
tính (tính chất cá nhân), tính hàm ẩn, không tường minh.
II. Lập luận trong văn nghị luận
Hoạt động cặp đôi 2p 1.Bài tập 1
Hoàn thiện thông tin bài 1
- LĐ trong văn nghị luận là những kết luận
Đại diện 1 cặp trình bày, cặp khác bổ sung, có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối
Gv nx, hoàn chỉnh kiến thức.
với xã hội. Đây cũng chính là điều mà các
kết luận của lập luận trong đời thường không có được
Hoạt động nhóm 4p 2.Bài tập 2
Hoàn thiện thông tin bài 2
- Tác dụng của luận điểm:
Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác + Luận điểm là cơ sở để triển khai luận cứ bổ sung,
+ Là kết luận của lập luận
Gv nx, hoàn chỉnh kiến thức.
- Lập luận đòi hỏi phải khoa học, chặt chẽ
- Trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao mà nêu ra LĐ đó?
+ LĐ đó có những nội dung gì?
+ LĐ đó có cơ sở thực tế không?
+ LĐ đó sẽ có tác dụng gì?
- Phải lựa chon luận cứ thích hợp, sắp xếp chặt chẽ
- LĐ: Chống nạn thất học
- Lập luận: trả lời các câu hỏi xoay quanh LĐ đó:
+ Vì sao phải chống nạn thất học? (Vì 95%
người dân mù chữ. Vì chúng ta đã giành
được quyền độc lập..)
+ LĐ “Chống nạn thất học" có những nội
dung gì? (Nâng cao dân trí, mọi người dân
phải biết đọc, biết chữ Quốc ngữ)
+ Luận điểm đó có cơ sở thực tế không?
(Hầu hết người dân Việt Nam mù chữ là
do chính sách ngu dân của thực dân Pháp...)
+ LĐ đó sẽ có tác dụng gì? (Mọi người
cùng giúp đỡ nhau chống nạn thất học, góp
phần xây dựng nước nhà)
Hoạt động cặp đôi 3p Bài tập 3 Làm bài 3 sgk
VD: Truyện " Thầy bói xem voi"
- GV hướng dẫn làm: theo 2 bước
+ Bước 1: Rút ra kết luận ở từng truyện và
Đại diện 1 cặp trình bày, cặp khác bổ
chuyển kết luận đó thành LĐ của mình (Có
sung, Gv nx, hoàn chỉnh kiến thức. sự khái quát hơn)
KL: Chỉ sờ từng bộ phận nên 5 thầy bói
đều đoán sai hình dạng con voi
LĐ: Phải nhìn sự vật, con người toàn diện
thì mới hiểu đúng, nhận thức đúng về sự vật con người được
+ Bước 2: Xây dựng lập luận cho luận điểm
đó : nêu vấn đề về cách nhìn của con
người phải toàn diện khoa học (nêu LĐ);
giải thích vì sao phải nhìn nhận như vậy,
lấy dẫn chứng trong đời sống để chứng
minh; kết luận: khẳng định cách nhìn ấy,
nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của của
cách nhìn ấy trong cuộc sống con người
3. Hoạt động vận dụng:
- Viết 2 đoạn văn ( mỗi đoạn 5 câu ) về lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận?
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Tìm đọc bài nghị luận, bình luận trong báo nhân dân và các báo khác.
- Làm bài tập: Em hãy lập luận cho luận điểm "Sách là người bạn lớn của con người" (SGK/ 23)
- Chuẩn bị bài mới: Sự giàu đẹp của tiếng Việt (đọc kĩ vb, tìm hiểu chú thích, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài) Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 86 Đọc thêm: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu: HS cần về
1. Kiến thức: Hiểu được những nét chung sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích, chứng minh của tác giả
- Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: lập luận chặt
chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong có tính khoa học.
2. Kĩ năng: phân tích một văn bản nghị luận, chứng minh, bố cục, hệ thống lập luận, lí lẽ, dẫn chứng.
3. Thái độ: Có thái độ trân trọng, tình yêu Tiếng Việt và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp. II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm,nêu và giải quyết vấn đề, ...
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, trình bày một phút, hỏi và trả lời, KWL...
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra: * Tổ chức khởi động -Sử dụng kĩ thuật KWL Phát cho mỗi hs 1 phiếu
+ Chủ đề : Tiếng Việt + Tên hs:
Học sinh điền vào cột thông tin vào cột K và W trước bài học. + Thời gian 2p
K ( Điều đã biêt )
W( Điều muốn biết)
L( Điều đã học được)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1. Đọc và tìm hiểu chung
I. Đọc và tìm hiểu chung :
+PP: dạy học nhóm, nêu và giải quyết 1. Đọc, chú thích vân đề.. * Đọc
+KT: Hỏi và trả lời ... * Chú thích
+ Năng lực : tự học , làm việc nhóm , hợp
tác , giao tiếp , thẩm mĩ ...
Giọng đọc? Hs đọc .... 2.Tác giả Chú thích?
- Đặng Thai Mai (1902-1984)- Quê Nghệ
Kĩ thuật hỏi và trả lời để hoàn thiện sơ đồ An, là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học,
tư duy thông tin tác giả , tác phẩm
nhà hoạt động xã hội có uy tín.
- Năm 1996, ông được nhà nước phong
GV bổ sung, mở rộng: từng là Bộ trưởng tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học
bộ GD, hiệu trưởng đầu tiên của trường và nghệ thuật.
ĐHSPHN, nhà văn, nhà giáo... 3.Tác phẩm :
a. Xuất xứ: Đây là đoạn trích trong bài
nghiên cứu lớn : "Tiếng Việt, một biểu
hiện hùng hồn của sức sống dân tộc".
b. Kiểu vb: Nghị luận chứng minh
- Vấn đề NL: Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Câu chứa vấn đề nghị luận (Luận đề):
"Tiếng Việt có những đặc sắc của một
thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay" c. Cấu trúc: 2 phần
+ P1: Từ đầu .... "qua các thời kì lịch sử":
Nhận định chung về sự giàu đẹp của tiếng Việt.
+ P2: Còn lại: Chứng minh cái giàu đẹp
của tiếng Việt về các mặt: ngữ âm, từ vựng, cú pháp.
HĐ2. Phân tích II. Phân tích
+PP: dạy học nhóm,nêu và giải quyết vấn đề...
+KT: Thảo luận, đặt câu hỏi, ...
+ Năng lực: Tự học , giao tiếp , hợp tác ,
giải quyết vấn đề...
1. Nhận định về cái hay, cái đẹp của
Hoạt động nhóm 5p tiếng Việt - Theo dõi phần 1
Trả lời các câu hỏi sau
? Câu văn nào khái quát phẩm chất của
tiếng Việt?Phẩm chất nào của TV được " Tiếng Việt có những phẩm chất của một nói đến?
thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay".
? Những câu văn nào giải thích rõ nhận -Tiếng việt - Đẹp
xét khái quát của tác giả? - Hay.
?Vẻ đẹp, cái hay của tiếng Việt được giải - Nói thế có nghĩa là nói rằng…
thích dựa vào những yếu tố nào? * Đẹp:
? Em có nhận xét gì về lập luận của tác - Nhịp điệu (hài hoà về âm hưởng, nhịp
giả trong đoạn văn này? Tác dụng? điệu
Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm, - Cú pháp (tế nhị, uyển chuyển trong đặt
nhóm khác nhận xét bổ sung. câu).
Gv nhận xét, chốt. * Hay:
- Đủ khả năng diễn đạt tư tưởng, tình cảm của người Việt.
- Thoả mãn nhu cầu đời sống văn hoá qua các thời kì lịch sử.
+ Lập luận ngắn gọn, rành mạch; trình
bày ý đi từ khái quát đến cụ thể 
Người đọc dễ theo dõi, dễ hiểu.
2. Chứng minh cái hay, cái đẹp của tiếng Việt
Hoạt động nhóm 3p
* Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp : Đọc thông tin phần 2,
1. Tác giả khẳng định TV đẹp ở điểm
nào ?Vẻ đẹp của tiếng Việt được hiện lên - Giàu chất nhạc
qua những dẫn chứng nào? - Uyển chuyển
2. Em có biết tiếng Việt có bao nhiêu + Dẫn chứng thực tế: NX của người
nguyên âm và phụ âm ? bao nhiêu thanh ngoại quốc, lời nói của một giáo sư nước điệu ? ngoài
3. Nx cách đưa dẫn chứng của tác giả?
+ Dẫn chứng khoa học: cấu tạo đặc biệt
4. Qua tìm hiểu, em có nhận xét gì về của TV (hệ thống nguyên âm, phụ âm
cách nghị luận của tác giả?
khá phong phú, giàu thanh điệu, giàu hình tượng)
-> Dẫn chứng khách quan và tiêu biểu.
Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm,
nhóm khác nhận xét bổ sung.

Nghị luận bằng cách kết hợp chứng cứ
Gv nhận xét, chốt.giảng bình về cái đẹp, khoa học với dẫn chứng đời sống làm cho
cái hay của TV kết hợp vi deo.
lí lẽ trở nên sâu sắc.
(- 11 nguyên âm: a,ă, â, o, ô, ơ, u, ư, i (y),
e, ê và 3 cặp nguyên âm đôi: iê, uô, ươ
- Phụ âm: b, c (k, q), l, n, m, r, s, x, t, v, p,
h, th, ph, tr, ch, ng (ngh).....
- 6 thanh điệu ( huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng, không thanh)
- So với tiếng Hán chỉ có 4 thanh, tiếng
Anh, Nga, Pháp có 2 thanh thì tiếng Việt
quả thực giàu thanh điệu bậc nhất.
Tiếng Việt giàu chất nhạc VD: 1. Chú bé loắt choắt. Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt. Cái đầu nghênh nghênh
2. Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng…
Hoạt động cặp đôi 2p - Theo dõi đoạn tiếp. Trả lời câu hỏi
? Tác giả quan niệm như thế nào về một * Tiếng Việt là một thứ tiếng hay: thứ tiếng Việt hay?
- Thoả mãn nhu cầu thay đổi tình cảm ý
? Chỉ ra cái hay của tiếng Việt về cấu tạo nghĩ giữa con người với con người.
từ ngữ, từ vựng, ngữ pháp,sự phát triển - Thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá
của từ mới? Lấy 1vd minh họa ngày một phức tạp.
? Nhận xét về cách lập luận của tác giả ở d/c Tiếng Việt: phần này ?
- Dồi dào về cấu tạo từ ngữ…về hình
Đại diện các cặp trình bày, các cặpkhác thức diễn đạt. nx, bổ sung,
-Từ vựng… tăng lên mỗi ngày một nhiều
Gv nhận xét, hoàn chỉnh, mở rộng kiến - Ngữ pháp …uyển chuyển, chính xác thức...
- Không ngừng đặt ra những từ mới …
VD: +Các sắc thái của cụm từ "ta với ta"
Phẩm chất đẹp của một ngôn ngữ là trong 2 tác phẩm.
khả năng gợi cảm xúc, chủ yếu được tạo
+Những từ mới hiện nay:( tinh vi,
nên bởi hệ thống ngữ âm, sự hài hòa về tính tướng, xù,vãi, bựa, lít, chai…)
thanh điệu. nhịp điệu. Cái hay chủ yếu là
ở khả năng diễn tả tình cảm, tư tưởng, -> Lí lẽ và các chứng cứ khoa học, thuyết
phản ánh đời sống tinh tế sâu sắc. Giữa 2 phục người đọc ở sự chính xác khoa học
phẩm chất ấy có mối quan hệ gắn bó. Cái và tin vào cái hay của tiếng Việt.
đẹp của một thứ tiếng thường cũng phản
ánh cái hay của thứ tiếng ấy, vì nó thể
hiện sự phong phú, tinh tế trong cách diễn
đạt, cũng tức là thể hiện sự chính xác và
sâu sắc trong tình cảm, tư tưởng của con
người. Ngược lại, cái hay cũng tạo ra vẻ
đẹp của 1 ngôn ngữ. Chẳng hạn trong TV,
sự tinh tế, uyển chuyển trong cách đặt
câu, dùng từ, không chỉ là cái hay, mà còn
tạo ra vẻ đẹp trong hình thức diễn đạt hài
hòa, linh hoạt, uyển chuyển.
Hoạt động cá nhân 2p
- Đọc phần cuối của văn bản
? Đoạn cuối của văn bản giúp em hiểu 
Sự giàu đẹp của tiếng Việt là chứng
thêm điều gì về tiếng Việt
cứ về sức sống của tiếng Việt
Kĩ thuật trình bày 1p
? Hiện nay giới trẻ có xu hướng dùng từ
phiên âm nước ngoài, từ “lạ và độc”, theo
em có nên như thế không?
- Nhiều hs bày tỏ ý kiến
- GV: Tiếng Việt đang đứng trước yêu cầu
phát triển mạnh mẽ để phù hợp với sự
phát triển của đời sống dân tộc và quốc tế,
nhưng cũng rất cần phải giữ được bản sắc
và sự trong sáng vốn có.
HĐ3. Tổng kết III. Tổng kết:
- Kĩ thuật : Hói và trả lời
1. NT: - Nghị luận bằng cách kết hợp giải -
thích, chứng minh với bình luận.
? Nghệ thuật, nội dung văn bản?
- Các lí lẽ, dẫn chứng nêu ra có sức
3.Hoạt động luyện tập
- Làm 1 số câu trắc nghiệm
- Hoặc kĩ thuật hỏi và trả lời
4. Hoạt động vận dụng:
- Viết đoạn văn 5 câu bình luận về Tiếng Việt?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Tìm hiểu thêm các kiến thức liên quan đến bài học( vẻ giàu, đẹp của TV), chia sẻ cùng các bạn.
Học thuộc các câu văn mang luận điểm.
- Chuẩn bị bài mới: Thêm trạng ngữ cho câu( tìm hiểu ví dụ, trả lời các câu hỏi) Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 87: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Mục tiêu: HS cần về
1. Kiến thức: Nhận biết được khái niệm trạng ngữ trong câu
Ôn lại các loại trạng ngữ đó học ở bậc tiểu học
2. Kĩ năng: Vận dụng trạng ngữ trong nói và viết .
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng trạng ngữ trong nói và viết cho phù hợp.
4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp. II- Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm,nêu và giải quyêt vấn đề..
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, hoi và trả lời, viết tích cực ...
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: Kiểm tra 15p - TV Hình thức: tự luận Đề bài
Câu 1(2điểm): Thế nào là câu đặc biệt?
Câu 2(2điểm): Gạch chân dưới câu đặc biệt trong các trường hợp dưới đây:
a. “Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.” (Nguyễn Công Hoan)
b. Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. (Hàn Mặc Tử)
Câu 3(6điểm): Viết một đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) có sử dụng câu đặc biệt. Gạch
chân dưới câu đặc biệt. Đáp án
Câu 1(2điểm): Câu đặc biệt là câu k cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ
Câu 2(2điểm): Gạch chân dưới câu đặc biệt trong các trường hợp dưới đây:
a. “Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.” (Nguyễn Công Hoan)
b. Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. (Hàn Mặc Tử) Câu 3: (6điểm):
- Hình thức: biết cách trình bày một đoạn văn ngắn . Không mắc các lỗi về câu, chính
tả, ngữ pháp. Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, các câu văn có sự liên kết
- Nội dung: diễn đạt tương đối trọn vẹn một chủ đề tự chọn. có sử dụng câu đặc biệt.
Gạch chân dưới câu đặc biệt. * Tổ chức khởi động:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1. Đặc điểm của trạng ngữ
I. Đặc điểm của trạng ngữ
+PP: dạy học nhóm, giải quyết vấn đề.
+KT: đặt câu hỏi, thảo luận, động não...
+ Năng lực: tự học , hợp tác , ngôn ngữ, ..
Hoạt động cặp đôi 2p

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu bổ Trả lời câu hỏi sung ý nghĩa cho câu
? Dựa vào những điều đó được học ở tiểu - Dùng trả lời các câu hỏi: ở đâu, khi
học, em hãy cho biết trạng ngữ là gì?
nào, vì sao, để làm gì, bằng gì, như thế
? Để xác định trạng ngữ trong câu ta có nào, với điều kiện gì........
thể đặt những câu hỏi nào?
Đại diện trình bày và cặp khác nhận xét bổ sung. - VD ( SGK/ 39) 1.Xét ví dụ
? Dựa vào kiến thức đó học ở bậc tiểu
học, hãy xác định trạng ngữ ở mỗi câu - Dưới bóng tre xanh đó từ lâu đời: Bổ trên?
sung thông tin về địa điểm, thời gian
? Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung - đời đời, kiếp kiếp: Bổ sung thông tin về
cho câu những nội dung gì? thời gian
- Từ nghìn đời nay: Bổ sung thêm thông tin về thời gian
GV chia nhóm cho hs thảo luận(5 p)
? Xác định trạng ngữ trong các VD sau,
chỉ rõ trạng ngữ đó bổ sung cho câu a. Buổi sáng -> TN chỉ thời gian
những nội dung gì? (bảng phụ)
- Trên cây gạo đầu làng -> TN chỉ nơi
a. Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng, chốn
những con chim họa mi, bằng chất giọng - Bằng chất giọng thiên phú -> TN chỉ
thiên phú, đó cất lên những tiếng hót thật phương tiện du dương
b. Vì ốm -> TN chỉ nguyên nhân
c. Để tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc -> TN
b. Vì ốm, bạn Nam phải nghỉ học 4 ngày mục đích
c. Để tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc, mọi d. Bằng các phương tiện kĩ thuật hiện đại
người phải tuân thủ luật lệ giao thông. -> TN phương tiện
d. Bằng các phương tiện kĩ thuật hiện đại, đ. Như một luồng gió lốc -> TN chỉ cách
họ đó sxuất đc hàng hóa chất lượng cao thức.
đ. Như một luồng gió lốc, bốn chiếc máy
bay nối đuôi nhau ào tới.

Đại diện các nhóm trình bày, nhóm
khác nx, bổ sung, gv nx, hoàn chỉnh
=> Bổ sung thêm thông tin về thời gian, kiến thức.
nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương
? Vậy trạng ngữ được thêm vào câu để bổ tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong sung ý nghĩa gì cho câu? câu
? Có thể chuyển các trạng ngữ trong VD
(SGK/39) sang ~ vị trí nào trong câu?
=> Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa
HS đưa ra các cách chuyển câu hay cuối câu.
? Vậy trạng ngữ có thể đứng ở những vị - Khi đọc: giữa trạng ngữ với chủ ngữ, vị trí nào trong câu?
ngữ thường có một quãng nghỉ
? Khi đọc câu có trạng ngữ cần chú ý đọc - Khi viết: Giữa trạng ngữ với CN, VN như thế nào?
thường có một dấu phẩy.
? Khi viết câu có thành phần trạng ngữ 2.Ghi nhớ
phải trình bày như thế nào? * Ghi nhớ SGK/ 39
? Qua tìm hiểu ví dụ, cho biết trạng ngữ
có những đặc điểm nào về ý nghĩa và hình thức?
3. Hoạt động luyện tập
HĐ2. Luyện tập II. Luyện tập
+PP: Vấn đáp-gợi mở, phân tích mẫu, dạy học nhóm
+KT: đặt câu hỏi, thảo luận, trình bày 1 phút Bài 1. + Năng lực : Tự học...
a. Mùa xuân ( 1, 2, 3): Chủ ngữ
- GV chia 4nhóm thảo luận: ( 3 phút) Mùa xuân ( 4): Vị ngữ
- Đại diện từng nhóm trình bày; HS b. Mùa xuân: trạng ngữ nhóm khác NX, bổ sung
c. Mùa xuân: Phụ ngữ trong cụm động từ - GV NX -> Chốt
d. Mùa xuân: Câu đặc biệt Bài 2: Trạng ngữ:
- GV cho hs thỏa luận theo cặp : ( 2 phút) a. Như báo trước mùa về của một thức
- Đại diện từng nhóm trình bày; HS quà thanh nhã và tinh khiết nhóm khác NX, bổ sung
- Khi đi qua những cánh đồng xanh mà - GV NX -> Chốt
hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi - Trong cái vỏ xanh kia - Dưới ánh nắng
b. Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh
lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây
3. Hoạt động vận dụng:
GV sử dụng kĩ thuật hỏi-đáp
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
-Tìm đọc thêm những tài liệu liên quan đến bài học
- Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thành phần luyện tập
- Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh ( đọc tìm hiểu trước
các ví dụ và trả lời các câu hỏi) Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 88 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. Mục tiêu: HS cần về
1. Kiến thức: Nhận biết được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh
2. Kĩ năng: Nhận diện và phân tích một đề, một văn bản nghị luận chứng minh
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng văn bản nghị luận chứng minh trong cuộc sống
4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp. II. Chuẩn bị:
1. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò:- Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi,...
IV. Tổ chức các hoạt động học tập Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 90
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: 1. Kiến thức:
- Đánh giá những kiến thức của HS về rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu
(Bài 19, 20, 21 học trong HKII)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu và viết đoạn văn
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, cẩn thận khi làm bài. Yêu tiếng Việt.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ. II. HÌNH THỨC ĐỀ KT:
Trắc nghiệm kết hợp tự luận

III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổn độ Cấp độ thấp Cấp độ cao g Tên TL TL TL TL Chủ đề Chủ đề 1
Nhận biết - Hiểu tác dụng Rút gọn được câu của câu rút câu rút gọn. gọn cụ thể. Số điểm: 0,5 đ 2đ 2,5đ Tỷ lệ: 5% 20% 25% Chủ đề 2
Nhận biết - Hiểu tác dụng Câu đặc
được câu của câu đặc biệt đặc biệt. biệt cụ thể. 0,5 đ 0,5 đ 2 đ 2,5đ 5% 20% 25% Chủ đề 3 Nhận biết Mở rộng câu Thêm trạng được thêm bằng cách thêm ngữ cho trạng ngữ trạng ngữ vào câu cho câu các câu cho sẵn Số điểm 0,5 đ 2đ 2,5đ Tỷ lệ 5% 20% 25% Chủ đề Nhận biết Viết đoạn văn tổng hợp được điểm trong đó có sử khác nhau câu chứa thành giữa câu phần trạng ngữ, đặc biệt câu đặc biệt, câu và câu rút rút gọn. gọn. 0,5 đ 2đ 2,5đ 5% 20% 25%
Tổng điểm 2đ = 20% 4đ = 40% tổng 2đ = 20% tổng 2đ = 20% tổng 10đ tổng số số điểm số điểm số điểm 100 điểm IV .ĐỀ KIỂM TRA:
Phần trắc nghiệm:( 2điểm)
C©u 1: C©u nµo trong c¸c c©u sau lµ c©u rót gän?
A. Ai còng ph¶i häc ®i ®«i víi hµnh.
B. Anh trai t«i häc lu«n ®i ®«i víi hµnh. C. Häc ®i ®«i víi hµnh.
D. RÊt nhiÒu ngêi häc ®i ®«i víi hµnh.
C©u 2: Trong c¸c c©u sau, c©u nµo lµ c©u ®Æc biÖt?
A. Trªn cao, bÇu trêi trong xanh kh«ng mét gîn m©y.
B. Lan ®îc ®i tham quan rÊt nhiÒu n¬i. C. Hoa sim! D. Mưa rÊt to.
Câu 3: Câu nào không có trạng ngữ .
A.Trên trời, đám mây đen kịt.
B.Mùa xuân, cấy cối đâm trồi nảy lộc.
C.Chị là người ở đây lâu nhất.
D.Đã lâu rồi, tôi không về quê.
Câu 4: Câu đặc biệt khác câu rút gọn như thế nào? A. Không có gì khác .
B. Câu đặc biệt không cấu tạo trên mô hình chủ ngữ và vị ngữ.
C. Câu rút gọn cấu tạo có thể căn cứ vào tình huống nói hoặc viết cụ thể để
khôi phục lại các thành phần bị rút gọn, làm cho câu có cấu tạo C –V bình thường. D. Đáp án B và C.
Phần tự luận : (8 điểm)
Câu 1: (2đ): Các câu đặc biệt được gạch chân dưới đây có tác dụng gì?
a. Trời ơi! Thật kinh khủng.
b. Hoài ơi! Hoài ơi! Đợi tớ với.
c. Một hồi trống. Lũ học trò túi tít ùa ra sân.
d.Xã Phú Cường, TP Hưng Yên. Giáo viên chúng tôi đã công tác suốt thời tuổi trẻ.
Câu 2: ( 2đ)Hãy rút gọn hai câu sau, và cho biết thành phần được rút gọn là gì?
a) Anh trai tôi học đi đôi với hành.
b) Hôm nào cậu đi Nha Trang ?
Ngày mai, tôi đi du lịch Nha Trang.
Câu 3 (2đ): Mở rộng cho những câu dưới đây bằng cách thêm trạng ngữ vào phần có dấu chấm :
a ………………………….., lắc lư những chùm quả chín vàng.
b . ………………………….., mặt hồ lóng lánh như gương.
c .Chúng tôi đến trường ………………………..………..
d. ..................................,mẹ gội đầu bằng nước bồ kết.
Câu 4 (2đ): Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu đặc biệt, một câu rút
gọn và 2 câu chứa thành phần trạng ngữ. ( Chỉ rõ bằng cách gạch chân).
V. Hướng dẫn chấm- biểu điểm
Phần trắc nghiệm:( 2điểm) Mỗi câu đúng 0,5điểm Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: D
. Phần tự luận : (8 điểm)
Câu 1: (2đ): Tác dụng của các câu đặc biệt:
a. Trời ơi!-> bộc lộ cảm xúc ( 0,5đ)
b. Hoài ơi! Hoài ơi! -> gọi (0,5đ)
c. Một hồi trống. -> thông báo về sự tồn tại của sự việc.( 0,5đ)
d.Xã Hùng Cường, TP Hưng Yên. -> Xác định nơi chốn ( o,5đ) Câu 2 : (2đ)
a, Anh trai tôi -> Chủ ngữ
b, Tôi đi du lịch Nha Trang -> Chủ ngữ và vị ngữ
Câu 3 : 2đ Điền đúng trạng ngữ mỗi câu được 0,5 điểm. Câu 4 : 2đ
Trình bày được một đoạn văn. Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Không mắc lỗi
chính tả, dùng từ, đặt câu. Có sự sáng tạo, mới mẻ
Sử dụng ít nhất 1 câu đặc biệt, một câu rút gọn và 2 câu chứa thành phần trạng
ngữ. Gạch dưới câu văn chứa trạng ngữ, câu rút gọn và câu đặc biệt.Chuyển tải tương
đối đầy đủ nội dung (theo chủ đề lựa chọn). VI. Củng cố :
GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. VII. Dặn dò :
- Về nhà ôn tập lại kiến thức TV về câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu.
- Làm lại bài kiểm tra vào vở.
- Soạn : Cách làm bài văn lập luận chứng minh : đọc bài, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.
- Tìm đọc các bài văn nghị luận mẫu.
- Chuẩn bị : Cách làm bài văn lập luận chứng minh( Tìm hiểu kĩ các ví dụ và trả lời các câu hỏi trong sgk) Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 91 :CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. Mục tiêu cần đạt : HS cần về
1. Kiến thức: Ôn lại những kiến thức cần thiết ( về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh.
Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng
minh, những điều cần lưu ý và những lỗi cần trỏnh khi làm bài.
2. Kĩ năng: Tìm hiểu phân tích đề chứng minh, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh
3. Thái độ: Có ý thức khi làm một văn bản nghị luận chứng minh
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ. II- Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề.
- KTDH: Thảo luận, động não,đặt câu hỏi,...
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ? Lập luận trong đời sống có gì khác lập luận trong văn nghị luận? * Tổ chức khởi động: Hát
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1. Các bước làm bài văn lập luận
I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. chứng minh
+PP: Vấn đáp-gợi mở, luyện tập- thực
hành, dạy học nhóm, phân tích mẫu.
+KT: đặt câu hỏi, thảo luận, động não..
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết 1.Xét ví dụ vấn đề ...
Đề bài: Nhân dân ta thường nói:" Có chí
Gv y/c hs nhắc lại các bước làm bài văn
thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn HS đọc đề bài. của câu tục ngữ đó
a. Tìm hiểu đề và tìm ý * Tìm hiểu đề
Thảo luận theo cặp(2 phút)
- Vấn đề: "Có chí thì nên" – cú ý chí
?Tìm hiểu đề? Đề nêu lên vấn đề gì?
quyết tâm thì sẽ thành công
? Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây - Đối tượng: con người
là gì ? Đề có tính chất gì?
- Phạm vi: Mọi lĩnh vực trong cuộc sống
? Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì?
- Tính chất khẳng định
Đại diện các cặp trình bày, cặp khác bổ - Người viết phải dùng lí lẽ và dẫn
sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
chứng chứng minh nội dung của câu tục ngữ là đúng đắn
Hãy giải thích câu tục ngữ bằng cách trả * Tìm ý lời các câu hỏi:
? “Chí” có nghĩa là gì?
- Chí: là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì
? “Nên” được hiểu như thế nào?
- Nên: là kết quả, là thành công
? Câu tục ngữ khẳng định điều gì?
=> Một người có hoài bão, lí tưởng tốt
đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì sẽ thành công
GV: Một người muốn đạt tới thành công,
tới kết quả tốt đẹp cần theo đuổi một
mục đích, một lí tưởng tốt đẹp.
? Việc đơn giản nhưng không có "chí" thì - Việc đơn giản cũng cần có " Chí"
có thể thành công không? Lấy VD?
VD: Chơi thể thao, học ngoại ngữ.... mà
không có ý chí quyết tâm thì sẽ không
làm được hoặc làm được nhưng với kết quả không tốt
? Những việc khó khăn gian khổ mà - Việc khó khăn gian khổ lại càng cần
không có "chí" thì có thành công không? phải có " Chí" lấy VD
VD: Tập bơi bị sặc nước, uống nước rồi
bỏ dở thì sẽ không bao giờ biết bơi
Đi học nửa chừng gia đình gặp khó khăn
mà không quyết tâm -> nghỉ học ->
không thành người có bằng cấp
? Chỉ ra trong thực tế những tấm gương - Những tấm gương nhờ có chí mà thành
nhờ có chí mà thành công ? Lấy VD? công :
VD: Nicholas James "Nick" Vujicic là VD:+ "Nick" Vujicic, Nguyễn Ngọc Kí
người Úc gốc Serbia, sinh sống tại Mỹ. +Các vận động viên đặc biệt là các vận
khi được sinh ra đã không có tứ chi, tốt động viên khuyết tật tham dự các cuộc
nghiệp đại học một người truyền bá Phúc thi thể thao khu vực và thế giới mang về
Âm và nhà diễn thuyết truyền động lực huy chương cho đất nước
cho những người khuyết tật; Nguyễn + Các bạn HS nhà nghèo, mồ côi vượt
Ngọc Kí bị liệt cả 2 tay, phải tập viết khó học giỏi........
bằng chân mà tốt nghiệp đại học
b. Lập dàn bài
Thảo luận nhóm (5 phút)
- Mở bài: Dẫn dắt -> nêu câu tục ngữ ->
-> lập dàn ý 3 phần đề văn
khái quát nội dung của câu - TB:
+ Giải thích câu tục ngữ
+ Mọi việc từ dễ -> khó muốn thành
công đều cần phải có chí ( lấy VD chứng minh)
+ Thực tế đó có biết bao tấm gương nhờ
Đại diện các cặp trình bày, cặp khác bổ có chí mà thành công
sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
- Kết bài: Sức mạnh tinh thần của con người có lí tưởng.
?Vậy dàn bài của một bài văn lập luận * Ghi nhớ sgk/49
chứng minh có mấy phần? Nêu nội dung
cụ thể của từng phần? c. Viết bài
- HS đọc các cách mở bài ( SGK/ 49) * Mở bài
? Chỉ ra cách cách lập luận của mỗi mở - Cách 1: Đi thẳng vào vấn đề bài ?
Cách 2: Suy từ cái chung đến cái riêng
Cách 3: Suy từ tânm lí con người
? Các cách mở bài ấy có phù hợp với yêu => Các cách mở bài phù hợp với yêu cầu cầu của bài không? của bài.
? Nêu các cách mở bài khác của em?
HS nêu các cách mở bài khác
Thảo luận nhóm (4 phút) * Thân bài:
1. Làm thế nào để các phần trong bài liên - Có từ ngữ chuyển đoạn, tiếp nối phần kết với nhau?
mở bài: Thật vậy, đúng như vậy
2. Nên viết đoạn văn phân tích lí lẽ như - Có những từ ngữ liên kết hoặc những thế nào?
câu chuyển: Một là, hai là.... trước hết,
3. Nên viết đoạn văn nêu dẫn chứng như mặt khác, bên cạnh đó, ngoài ra, trái lại, thế nào?
ngược lại, mặc dù vậy
4. Nên sắp xếp các dẫn chứng trong đoạn - Nêu lí lẽ trước rồi phân tích sau hoặc
như thế nào? Yêu cầu về dẫn chứng nêu ngược lại ra trong bài?
- Nêu câu khái quát -> các dẫn chứng
Đại diện các cặp trình bày, cặp khác bổ (hoặc ngược lại)
sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
Dẫn chứng nêu theo trình tự thời gian,
(trước <-> sau, quá khứ <-> hiện tại, các
mốc thời gian cụ thể) không gian (Nam
<-> bắc, miền núi <–> miền xuôi, trong
nước <–> trên thế giới); theo trình tự đối
tượng hoàn cảnh, lĩnh vực (thanh niên –
phụ nữ - thiếu nhi; sản xuất – chiến đấu...)
- Các dẫn chứng tiêu biểu là những
người nổi tiếng, vì ai cũng biết họ nên dễ có sức thuyết phục * Kết bài
? Làm thế nào để phần kết bài liên kết với - Có thể sử dụng những từ ngữ chuyển
phần mở bài và thân bài?
đoạn: tóm lại, nói tóm lại hoặc nhắc lại ý trong phần mở bài
- Đọc các kết bài trong SGK/ 50
? Các kết bài ấy đó hô ứng với phần mở - Kết bài hô ứng với mở bài bài chưa?
? Kết bài đó cho thấy luận điểm cần - Kết bài nhắc lại được luận điểm cần chứng minh chưa? chứng minh.
- GV cho hs viết đoạn văn phần mở bài
Hoặc đoạn văn phần kết bài
- GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn mình d. Đọc lại và sửa chữa
vừa viết -> Sửa chữa ( nếu cần)
? Nêu các bước làm một bài văn nghị luận chứng minh?
? Nêu bố cục của một bài văn nghị luận 2. Ghi nhớ chứng minh? ? Lưu ý khi viết bài?
- GV NX -> Ghi nhớ SGK/ 50
3.Hoạt động luyện tập
HĐ2. Luyện tập. II. Luyện tập
+PP: Vấn đáp-gợi mở, luyện tập- thực hành, dạy học nhóm
+KT: đặt câu hỏi, thảo luận, động não
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết vấn đề ...
- 4 bước: Tìm hiểu đề và tìm ý
4. Hoạt động vận dụng:
?Hãy viết 3 câu mở bài chứng minh bạn Lan là hs giỏi ?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng :
- Đọc thêm các bài văn tham khảo, tìm đọc thêm tư liệu có liên quan đến cách làm bài
văn nghị luận trên mạng .
- Viết hoàn chỉnh đề văn phần luyện tập
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập lập luận chứng minh( Xem lại cách làm và trả lời các câu
hỏi trong sgk, viết đoạn, viết bài theo yêu cầu) Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 92 : LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Củng cố lại những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một
nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi quen thuộc.
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và bước đầu triển khai thành bài viết
3.Thái độ: Có ý thức khi làm một văn bản nghị luận chứng minh
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ. II- Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề.
- KTDH: Thảo luận, động não,đặt câu hỏi,mảnh ghép...
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: - Nêu các bước làm một bài văn nghị luận chứng minh?
- Bố cục của một bài văn nghị luận chứng minh?
* Tổ chức khởi động :
Cho hs thi đưa ra những dẫn chứng chứng minh em là hs ngoan?
2. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1. Chuẩn bị. I.Chuẩn bị
+PP: Vấn đáp-gợi mở, luyện tập- thực
Đề: Chứng minh rằng nhân dân Việt hành, dạy học nhóm
Nam từ xưa đến nay đều sống theo đạo lí
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận, " ăn quả nhớ kẻ trống cây"; "Uống nước mảnh ghép... nhớ nguồn"
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết 1. Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý vấn đề ...
a. Tìm hiểu đề Hs đọc đề
- Vấn đề: Lòng biết ơn những người đó Gv tổ chức cho.
tạo ra thành quả để mình được hưởng
Thảo luận nhóm (5phút)
- Đối tượng nghị luận lòng biết ơn của
? Đề nêu lên vấn đề gì? con người
- Phạm vi: Từ xưa tới nay
? Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là - Tính chất: khẳng định gì?
- Yêu cầu: Người viết phải giải thích
được 2 câu tục ngữ-> Chứng minh nhân ? Đề có tính chất gì?
dân ta luôn sống theo đọa lí biết ơn
? Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì? b. Tìm ý
Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nx, - Ăn quả
gv chốt kiến thức. - Uống ước
=> Hưởng thành quả của người đi trước
Cho hs trao đổi theo bàn (2p) - Nhớ kẻ trông cây
? Em hãy giải thích 2 câu tục ngữ "ăn quả - Nhớ nguồn
nhớ kẻ trồng cây" và " uống nước nhớ => Nhớ ơn người đó tạo ra thành quả đó nguồn" ?
- Dùng hình tượng gợi liên tưởng
- Đều có quan hệ nhân quả
? Nhận xét 2 câu tục ngữ này có điểm gì chung?
Đại diện nhóm trình bày, hs khác nx, bổ sung, gv chốt. Dc:
Gv sử dụng kĩ thuật mảnh ghép
Vòng 1: GV chia 3nhóm thảo luận ( 3 - Ngoài xã hội: Hội đền hùng, chùa phút) Hương....
? Tìm những biểu hiện chứng tỏ từ xưa - Trong nhà trường:
đến nay nhân dân ta đều sống theo đạo lí " Xưa: " Nhất tự vi sư, bán tự vi sư"; "
ăn quả nhớ kẻ trồng cây" và "uống nước Không thầy đố mày làm nên".... nhớ nguồn"?
Nay: các hành động cụ thể của em thể Nhóm 1: Ngoài xã hội
hiện lòng biết ơn thầy cô giáo trong và Nhóm 2: Trong nhà trường
ngoài giờ học, trong các ngày lễ 20/11, 8/3, 22/12......
- Trong gia đình: Biết ơn tổ tiên ( cúng,
lễ); ông bà, bố mẹ ( vâng lời, kính Nhóm 3: Trong gia đình trọng....) Suy nghĩ của em: Vòng 2:
- Về lòng biết ơn; truyền thống đạo lí cao
? Đạo lí " ăn quả nhớ kẻ trồng cây" và " đẹp của nhân dân Việt Nam
uống nước nhớ nguồn" gợi cho em suy - Là tấm gương soi chiếu vào những nghĩ gì?
hành vi hằng ngày của em -> làm em biết
Hs các nhóm báo cáo,hs khác nx, bổ sung xấu hổ khi mắc lỗi lầm, biết hạnh phúc
gv bổ sung thêm hoàn chỉnh
hân hoan khi làm được việc tốt
- Nghĩa vụ của em là phải tham gia vào
các phong trào đền ơn đáp nghĩa ( thông
qua những biểu hiện cụ thể hằng ngày)
Thảo luận cặp (2p) 2. Lập dàn bài
? Nêu nội dung triển khai 3 phần MB, TB, * MB: Dẫn 2 câu tục ngữ và nêu vấn đề KB? lòng biết ơn *TB:
- Giải thích 2 câu tục ngữ, chỉ ra điểm chung của 2 câu
- Dùng dẫn chứng trong thực tế để chứng
minh tính đúng đắn của đạo lí thể hiện trong 2 câu tục ngữ
- Suy nghĩ -> bài học của bản thân em
* KB: Nêu ý nghĩa của lòng biết ơn
? Viết đoạn mở bài, kết bài và lựa chọn 1 ý 3. Viết đoạn văn
trong phần thân bài rồi triển khai thành một đoạn văn?
HĐ2. Thực hành trên lớp.
II. Thực hành trên lớp
+PP: Vấn đáp-gợi mở, luyện tập- thực hành, dạy học nhóm
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết 1. Nói trước tổ vấn đề ...
- HS đọc đoạn văn mình viết trước tổ 2. Nói trước lớp
- GV yêu cầu HS trong tổ nhận xét góp ý
đoạn văn cho từng bạn -> Chọn 1 đoạn
văn hay nhất tổ để trình bày trước lớp.
3. Hoạt động vận dụng:
? Hãy viết 1 ý phần kết bài cho đề văn phần luyện tập?
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng : - Hoàn thành bài văn
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập Tuần 25 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 93 : LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh
2. Kĩ năng: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết từng đoạn, trình bày miệng từng đoạn, liên kết đoạn
3. Thái độ: Có ý thức chuẩn bị bài, nhanh nhẹn khi trình bày đoạn văn
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ. II- Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề.
- KTDH: Thảo luận, động não,đặt câu hỏi, khăn trải bàn.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: kết hợp trong giờ
* Tổ chức khởi động : Hát
2. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1. Chuẩn bị. I. Chuẩn bị
+PP: Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận,
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết vấn đề ...
- Đoạn văn là một bộ phận của bài văn. Vì
vậy, cần hình dung đoạn đó nằm ở vị trí Thảo luận cặp (2p)
nào trong bài văn, để viết phần chuyển
? Nêu yêu cầu đối với một đoạn văn chứng đoạn. minh?
- Cần có câu chủ đề nêu ra luận điểm của
đoạn văn. Các câu, các ý khác trong đoạn
phải tập trung là sáng tỏ cho luận điểm
- Các lí lẽ, dẫn chứng cần sắp xếp hợp lí rõ ràng, mạch lạc.
II. Thực hành trên lớp
HĐ2. Thực hành trên lớp.
+PP: Vấn đáp-gợi mở, luyện tập- thực hành, dạy học nhóm.
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận,
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết vấn đề ...
* Đề bài : Chứng minh rằng nhân dân VN
từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”, “ Uống nước nhớ nguồn ”
I. Tìm hiểu đề và tìm ý
-HS đọc kỹ đề và gạch chân những từ - Thể loại : Nghị luận CM
ngữ quan trọng để tìm ra thể loại và nội - ND : Lòng biết ơn những người đã tạo ra dung nghị luận
thành quả để mình hưởng
+ Diễn giải nghĩa của 2 câu TN :
- Thảo luận nhóm (5 p)  Nghĩa đen
1. Bài văn thuộc kiểu văn nghị luận chứng  Nghĩa bóng : Lòng biết ơn
minh hay giải thích?Em hãy diễn giải ý + Những biểu hiện trong cuộc sống: Biết nghĩa của hai câu TN
ơn ông bà, cha mẹ, tổ tiên; Biết ơn những
người đã giúp đỡ mình; Biết ơn anh hùng
dân tộc, những chiến sĩ, người có công với đất nước…
2. Em sẽ đưa những biểu hiện nào trong III. Dàn ý
cuộc sống để chứng minh cho đạo lý ấy? 1. MB
(Quan sát thêm mục c trong SGK) 2.TB
- Từ xưa, DTVN đã luôn nhớ tới cội
3. Bài văn sẽ được trình bày theo bố cục nguồn, luôn luôn biết ơn mấy phần?
- Đến nay đạo lý ấy vẫn được những con
Đại diện trình bày, hs nhóm khác bổ
người thời đại tiếp tục phát huy.
sung, nx, gv nx, hoàn chỉnh kiến thức. 3. KB IV.Viết đoạn văn
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- GV chia lớp thành 3 nhóm ( theo tổ) 1. Viết, nói trước tổ
- GV yêu cầu HS viết -> đọc đoạn văn
3.Hoạt động vận dụng:
Viết đoạn văn 3 câu chủ đề tự chọn, chứng minh một vấn đề nào đó.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Sửa chữa và hoàn thành các đoạn văn, viết thành bài hoàn chỉnh
- Chuẩn bị : Đức tính giản dị của Bác Hồ: đọc kĩ vb nhiều lần, đọc chú thích, chuẩn bị
phần tác giả tác phẩm trình bày trước lớp, tìm hệ thống luận điểm, luận cứ và cách lập
luận của bài văn. Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 94: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng) I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được, qua bài văn, một trong những phẩm chất cao đẹp của
Bác Hồ là đức tính giản dị: giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong
việc làm và lời nói, bài viết.
Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu
dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.
Nhớ và thuộc được một số câu văn hay tiêu biểu trong bài.
2. Kĩ năng: Đọc và phân tích văn bản nghị luận chứng minh.
3. Thái độ: Có thái độ yêu quý kính trọng Bác Hồ – vị cha già của dân tộc
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ. II- Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, giảng bình, phân tích, đặt và giải quyết vấn đề.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi-trả lời.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: GV kiểm tra bài soạn của hs và sự cb bài
* Tổ chức khởi động : Gv cho hs nghe bài hát “Bác Hồ một tình yêu bao la”
? Em cảm nhận được điều gì về BH khi nghe bài hát? -Sử dụng kĩ thuật KWL Phát cho mỗi hs 1 phiếu
+ Chủ đề : Đức tính giản dị của Bác Hồ + Tên hs:
Học sinh điền vào cột thông tin vào cột K và W trước bài học. + Thời gian 2p
K ( Điều đã biêt )
W( Điều muốn biết)
L( Điều đã học được)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ1. Đọc và tìm hiểu chung.
I. Đọc và tìm hiểu chung
+PP: Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, thuyết trình
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo
luận,trình bày 1 phút, hỏi- trả lời.
+ Năng lực: tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề ...
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
? Em sẽ đọc vb với giọng đọc ntn? * Đọc
- Đọc to, rõ ràng, chú ý nhấn mạnh các từ
ngữ quan trọng, các câu văn bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc của tác giả.
Hs đọc, HS nhận xét, gv nhận xét
Gv hướng dẫn tìm hiểu các chú thích từ * Chú thích: (sgk) ngữ trong bài.
Gv cho hs làm việc theo kĩ thuật hỏi - trả 1. Tác giả lời (sgk)
Về tác giả và tác phẩm? 2. Tác phẩm
a) Hoàn cảnh (xuất xứ)-(sgk)
b) Nghị luận chứng mình: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Trình tự lập luận: Khái quát => cụ thể.
Chứng minh xen kẽ bình luận, giải thích.
c) Bố cục: 2 phần, không có đủ 3 phần:
chỉ có mở bài, thân bài.
- Phần 1 – Mở bài: Từ đầu => “tuyệt đẹp” (câu 1,2)
Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ.
(Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng
long trời lở đất và cuộc sống thanh bạch của Bác)
- Phần 2 – Thân bài: còn lại: những biểu
hiện trong đức tính giản dị của Bác
HĐ2. II- Phân tích
II. Phân tích:
+PP: Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm,
1. Nhận xét chung về tính giản dị của giảng bình Bác
+KT: đặt câu hỏi, hỏi- trả lời.
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết vấn đề ...
? Hãy chỉ ra câu văn mang luận điểm của
bài văn trong phần mở bài?
- Luận điểm: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Câu văn: “sự nhất quán giữa cuốc đời
cách mạng long trời chuyển đất và đời
sống bình thường vô cùng giản dị và
- Hãy nhận xét về cách mở bài của t/g?
khiêm tốn của Hồ Chí Minh
Điều đó chứng tỏ điều gì?
- Cách nêu vấn đề trực tiếp, dùng câu văn
? Đức tính giản dị của Bác Hồ được nhấn
có 2 về đối lập, bổ sung cho nhau, các từ mạnh gợi
và mở rộng như thế nào trước khi
cảm: Trong sáng thanh bạch, tuyệt đẹp chứng
khẳng định Bác là một vĩ nhân lỗi lạc, minh?
vừa là một người bình thường, gần gữi
? Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ,
với nhân dân, xua tân quan điểm Bác là
tác giả đã chứng minh ở những phương
một siêu nhân huyền thoại.
diện nào trong đời sống và con người của
- Giải thích, mở rộng phẩm chất giản dị Bác?
ấy: Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
? Theo em tình cảm của người viết thể hiện - Tác giả đã đưa dẫn chúng ở các phương
trong đoạn viết là gì? Qua lời nhận định
diện con người, đời sống của Bác, báo đó, gồm:
em thấy tác giả có thái độ như thế nào?
đời sống cách mạng to lớn và đời sống hằng ngày.
? Em có nhận xét gì về cách lập luận của
- Biểu lộ sự hiểu biết sâu sắc và tình cảm tác giả?
quý trọng, chân thành với Bác Hồ. Tác giả
tin ở nhận định của mình tỏ rõ sự ngợi ca
đối với Hồ Chủ Tịch.
=> Lập luận ngắn gọn mà sâu sắc, giọng
văn sôi nổi, lôi cuốn, trang trọng lí lẽ đanh
thép, ngôn từ chuẩn mực, biểu cảm.
2. T/g bày tỏ thái độ nào về những đức tính của Bác?
3. Qua đây em hiểu gì về con người Hồ Chí Minh?
(gv giảng liên hệ mở rộng với bài hát “Bác
Hồ một tình yêu bao la”
2.Những hình ảnh trong bức tranh
giản dị của Bác +3 luận điểm nhỏ:
- Bác giản dị trong lối sống
- Bác giản dị trong quan hệ với mọi
? Trong phân GQVĐ tác giả đã đề cập đến người.
những phương diện nào trong lối sống giản - Bác giản dị trong cách nói và viết. dị của Bác?
a. Bác giản dị trong đời sống Câu 1: Nêu 3 luận cứ
? Quan sát đoạn văn 1, cho biết tác giả - Bữa cơm và đồ dùng
trình bày về vấn đề gì? Nhận xét cách lập - Cái nhà luận của tấc giả? - Lối sống
? Chứng minh cho lối sống giản dị của
Bác, tác giả dựa trên những chứng cứ nào?
Các chứng cứ này được nêu cụ thể bằng *Bữa cơm, đồ dùng: đạm bạc, tiết kiệm, những chi tiết nào?
chỉ có vài ba món đơn giản dân dã,...
Cách ăn: Chậm rãi, cẩn trọng không để
? Để chứng minh cho lối sống giản dị trong rơi vãi một hạt cơm..
bữa cơm và đồ dùng của Bác tác giả đã đưa => Bác quý trọng biết bao kết quả sản ra nhưng dẫn chứng nào?
xuất của con người và kính trong người phục vụ.
?Ở việc làm nhỏ đó chúng ta cảm nhận
thêm được điều gì về Bác?
Liên hệ “sáng ra bờ suối... sẵn sáng”
“sống quen thanh bạch nhẹ người
- Cái nhà sàn gỗ thoáng mát, chỉ có vài ba
Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung” phòng,...
“ Tôi chỉ có một ham muốn...”
- Lập luận tương phản giữa tâm hồn và
cách ở của Bác: Tâm hồn “lộng gió” nhà
ở chỉ có vẻn vẹn 3 gian. Tác giả ngợi ca
cách ở của Bác thanh bạch tao nhã
? Cách lập luận của tác giả trong đoạn văn
chứng minh lối sống giản dị trong căn nhà
Bác ở có gì độc đáo? Tác dụng?
Liên hệ: nơi Bác ở sàn mây, vách gió.
Sớm nghe chim rừng hót quanh nhà
Đêm trăng, một ngọn đèn khêu nhỉ * Lối sống:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- Cách làm việc: suốt cả ngày, suốt cả đời.
? Tìm những chi tiết thể hiện sự giản dị Việc gì Bác tự làm được thì không cần
trong lối sống của Bác?
người giúp, người giúp việc cho Bác rất ít
=> Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu giản dị
đời thường, gần gũi với mọi người nên dễ
hiểu thuyết phục bạn đọc.
? Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng?
Bình luận và biểu cảm’
=> Khẳng định lối sống giản dị, tinh
? Trong văn nghị luận, thường chỉ biểu ý, ít thần xả thân, bền bỉ, cẩn mẫn chu đáo
biểu cảm, nhưng cách thức nghị luận của của Bác.
tác giả có điểm gì đặc biệt?
- Tác giả bày tỏ tình cảm quý trọng của
? Em hay chỉ ra các câu văn bình luận, biểu mình với Bác =>tác động tới tình cảm, cảm trong đoạn văn.
cảm xúc người đọc, người nghe
Nêu tác dụng của các câu văn ấy?
? Qua những dẫn chứng và lí lẽ trên, em
hiểu gì về tình cảm của tác giả với Bác?
* Để chứng mình đức tính giản dị của Bác “ Bác Hồ sống đời sống giản dị. Thanh
tác giả đã liệt kê những dẫn chứng tiêu bạch như vậy, bởi vì người sống sôi nổi,
biểu kết hợp với bình luận, biểu cảm. Tác phong phú đ.ời sống và cuộc đấu tranh
giả bày tỏ tình cảm quý trọng của mình với gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân
Bác => tác động tới tình cảm, cảm xúc dân”
người đọc người nghe.
=>Lối sống giản dị, phẩm chất cao quý
? Trong đoạn văn tiếp theo, tác giả giải =>Tấm gương trong thế giới ngày nay
thích và bình luận như thế nào về lí do và ý
nghĩa đức tính giản dị của Bác Hồ?
? Em hiểu gì về lí do của lối sống giản dị
từ lời giải thích sau của tác giả?
? Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của lối
sống giản dị của Bác Hò từ lời bình luận
sau: “ Đời sống vật chất giản dị càng hòa
hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với
những tư tưởng, tình cảm, những giá trị
tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực
sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng
trong thế giới ngày nay”
? Em có nhận xét gì về những lời giải thích
bình luận của tác giả? - Lối sống giản dị.
=> Khẳng định tính đúng đắn, thuyết phục B. Bác giản dị trong quan hệ với mọi của luận điểm. người.
Thảo luận nhóm (5p)
- Việt thư cho một đồng chí.
? Tác giả nêu lý lẽ và dẫn chứng để làm - Nói chuyện với các cháu miền Nam.
sáng tỏ sự giản dị của Bác trong quan hệ - Đi thăm nhà tập thể của công nhân.
với mọi người như thế nào?
- Đặt tên cho người phục vụ.
=> Đưa danh sách liệt kê tiêu biểu
? Tại sao tác giả dùng những câu nói này => Nổi rõ con người Bác: trân trọng, tỉ
để chứng minh cho luận điểm trên? Cách mỉ, yêu quý tất cả mọi người.
nói giản dị như vậy có tác dụng như thế nào?
Đại diện một nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Gv nhận xét, chốt kiến thức
c. Bác giản dị trong cách nói và viết: Những
câu nói nổi tiếng của Bác:
- “ Không có gì quý hơn độc lập tự do”
- “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam
? Sự giản dị trong cách nói và viết Bác được
là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song
tác giả thể hiện trong văn bản ntn?
chân lí ấy không bao giờ thay đổi”. .
=> Là những câu có nội dung ngắn gọn, đễ
nhớ, mọi người biết => Vì Bác muốn cho
? Tại sao tác giả lại dùng những câu nói quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được,
này để chứng minh cho sự giản dị trong làm được => Những chân lí giản dị mà sâu
cách nói và viết của Bác?
sắc đó thâm nhập vào trái tim khối óc của
hàng triệu con người đang chờ đợi nó thì đó
là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh
hùng cách mạng. Tập hợp, lôi cuốn, cảm hóa lòng người.
- Đề cao sức mạnh phi thường của lối nói
giản dị và sâu sắc của Bác, đó là sức mạnh
khơi dậy lòng yêu nước, ý chí cách mạng
? Tác giả đã thể hiện quan điểm gì khi nêu trong quần chúng nhân dân, khẳng định tài
những dẫn chứng về sự giản dị trong cách năng có thể viết thật giản dị về những điều nói và viết của Bác.
thật lớn lao của Bác Hồ.
Liên hệ: quan điểm viết văn của Bác: “
Văn học nghệ thuật là một mặt trận...”
Giọng của Người không phải trên cao
Êm từng tiếng thêm vào lòng non nước
Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước
Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau?
Hoạt động 3: Tổng kết
III. Tổng kết
- Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan,
1. Nghệ thuật:
- Kĩ thuật: Động não, tia chớp, thông tin - Kết hợp chứng minh với giải thích, phản hồi
bình luận ngắn gọn mà sâu sắc. - Năng lực: Trình bày
- Chọn lọc dẫn chứng cụ thể, toàn diện,
? Em học tập được gì từ cách nghị luận của tiêu biểu, gần gũi. tác giả?
- Lập luận ngắn gọn mà sâu sắc, lí lẽ
? Văn bản đã mang lại cho em những hiểu đanh thép.
biết mới mẻ, sâu sắc nào về Bác Hồ?
- Giọng văn sôi nổi, lôi cuốn, trang
trọng, ngôn từ chuẩn mực, biểu cảm
thêm đượm tình chân thành. 2.Nội dung:
- Đức tính giản dị mà sâu sắc trong đời
sống, trong quan hệ với mọi người và lối
nói viết là một vẻ đẹp cao quý trong con người Bác.
=> Bác là người giản dị trong tác phong
sinh hoat, trong quan hệ với mọi người
và trong cả cách nói viết.
=>Yêu quý,kính trọng và học tập làm
việc theo tấm gương đạo đức của Bác.
3. Hoạt động luyện tập:
- GV cho HS xem hình trước khi luyện tập.
BT1: Đọc những câu thơ nói về đức tính giản dị của Bác mà em sưu tầm được? - Sáng ra bờ suối…
- Nơi Bác ở sàn mây vách gió
Sớm nghe chim rừng hót quanh nhà
Đêm trăng một ngọn đèn khêu nhỏ
- Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.
- Điền nốt vào phiếu cột L
+ Yêu cầu 1 số hs đọc .
4. Hoạt động vận dụng
? Em làm gì để thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Sưu tầm những câu thơ bài văn văn, những câu chuyện nói về đức tính giản dị của Bác.
- Đọc kĩ vb, nắm chắc nội dung bài, phân tích các luận điểm của bài.
- Chuẩn bị: Ôn tập văn nghị luận, xem lại văn nghị luận, cách làm bài văn chứng minh,
tham khảo một số đề văn trong sgk để làm bài kiểm tra số 5 (tại lớp). Tuần 25 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 95 + 96 :VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH ( làm tại lớp)
I. Mục tiêu đề kiểm tra 1. Kiến thức:
- Đánh giá kiến thức cơ bản của HS về cách làm bài văn lập luận chứng minh, cũng như
về các kiến thức Văn và Tiếng Việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến
thức đó vào việc tập làm một bài văn lập luận chứng minh cụ thể
- Thông qua KT, HS tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có
phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tÌm ý, lập dàn ý và viết bài
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, trung thực, cẩn thận khi làm bài.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ.
II. Hình thức đề kiểm tra: tự luận III. Ma trận : Mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng độ Bậc thấp Bậc cao Chủ đề Kiểu bài Biết được Nhận diện
Viết được câu chứng minh văn lập khái niệm được đoạn
văn nghị luận rằng bảo vệ luận chứng thế nào là văn chứng theo phương rừng là bảo vệ minh văn nghị minh
pháp nhân- quả cuộc sống của luận chứng
trong đời sống chính chúng ta. minh Số câu 1 1 1 4 Số điểm 1 2 5 10 Tỉ lệ % 10 20 50% 100% IV. Đề bài:
Câu 1: Thế nào là văn nghị luận chứng minh?
Câu 2: Cho biết đoạn văn sau đây có phải văn nghị luận chứng minh không ? Vì sao?
Khiếm tốn là gì? Đó là tính nhã nhặn, biết nhún nhường, luôn hướng đến sự tiến bộ,
không ngừng học hỏi, không khoe khoang, không tự đề cao bản thân mình trước người khác.
Câu 3: Viết một câu văn nghị luận về đời sống lập luận theo phương pháp nhân- quả
Câu 4: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.
V. Hứơng dẫn chấm và biểu điểm
Câu 1( 1 điểm) Chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân
thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới( cần được chứng minh) là đáng tin cậy.
Câu 2( 2 điểm) không phải văn nghị luận chứng minh vì không dùng dẫn chứng để làm
sáng tỏ vấn đề mà chủ yếu dùng lí lẽ , khái niệm để trình bày, thuyết phục người nghe.
Câu 3(2 điểm) : HS cần viết được đúng câu văn nghị luận chứng theo phương pháp nhân-quả
VD: -Vì ốm mệt nên em xin cô giáo nghỉ học.
-Do chăm chỉ học hành nên bạn An đạt thành tích cao trong học tập. Câu 4: ( 5 điểm) Yêu cầu 1. Về hình thức
- Kiểu bài: nghị luận chứng minh.
- Bài có bố cục 3 phần rõ ràng, đúng yêu cầu từng phần.
- Diễn đạt lưu loát, lập luận chặt chẽ, đúng yêu cầu bài lập luận chứng minh, dẫn chứng
thực tế, tiêu biểu có sức thuyết phục
- Chữ viết rõ ràng, không sai chính tả. 2. Về nội dung
- Luận điểm chính: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.
Tùy từng cách xây dựng lập luận của mỗi em, song bài viết cần đảm bảo những ý cơ bản sau:
* Rừng gắn bó với đời sống con người.
- Rừng như người mẹ hiền che chở cho cuộc sống con người
+ Cân bằng môi trường sinh thái + Ngăn lũ
+ Trong kháng chiến, rừng là căn cứ quân sự lợi hại, cùng với nhân dân đánh đuổi quân thù
- Rừng là nguồn tài nguyên dồi dào + Rừng cho gỗ quí
+ Rừng cung cấp dược liệu quí
+ Rừng là nơi trú ngụ của chim muông, động vật quí hiếm
- Rừng là người bạn hiền của con người: điểm du lịch lí tưởng
* Rừng đang bị tàn phá nặng nề, điều đó có ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống con người - Cháy rừng - Khai thác tùy tiện
-> Cảnh quan thiên nhiên xấu đi, không khí bị ô nhiễm, lũ lụt cướp đi biết bao sinh mạng con người.
* Bảo vệ rừng là việc làm không của riêng ai, không vì lợi ích của ai khác mà là vì
chính cuộc sống của chúng ta.
Thang điểm
Điểm 5: Bài đạt xuất sắc những yêu cầu trên, bài sâu sắc, có nhiều sáng tạo, văn phong sáng sủa.
Điểm 4: Đạt những yêu cầu trên, tuy nhiên còn mắc một vài lỗi diễn đạt
Điểm 3,2: Đảm bảo những yêu cầu cơ bản về nội dung, diễn đạt còn lủng củng, còn mắc lỗi chính tả.
Điểm dưới 2: Nội dung sơ sài, bố cục chưa hoàn chỉnh, bài cẩu thả, bài quá yếu... VI.Củng cố:
- GV thu bài, nhận xét tinh thần, thái độ trong giờ kiểm tra. VII. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài "Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động".
+ Đọc , trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu trước bài học. Tuần 26 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 97 :CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm câu chủ động, câu bị động
Hiểu được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
2. Kĩ năng: Sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong nói và viết
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng câu chủ động và bị động phù hợp trong khi nói và viết.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ. II- Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2.Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, phân tích mẫu, đặt và giải quyết vấn đề.
- KTDH: Thảo luận, động não, đặt câu hỏi, hỏi-trả lời.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra:
- Việc sử dụng trạng ngữ trong câu có những cụng dụng gì? Đặt một câu có sử
dụng trạng ngữ? Nêu công dụng của trạng ngữ trong câu đó?
- Khi nào có thể tách trạng ngữ thành 1 câu riêng?
* Tổ chức khởi động: Hát
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
HĐ1. Câu chủ động và câu bị động:
I. CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ
+PP: Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, ĐỘNG:
phân tích mẫu, luyện tập-thực hành.
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận.
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết vấn đề ...
1.Ví dụ : (SGK) - HS đọc vd 2.Nhận xét :
- Cho hs trao đổi theo cặp(2p) a. Mọi người yêu mến em CN VN
? Hai câu sau đây có gì giống và khác Chủ thể Đối tượng nhau? của hành động của hành động - Về nội dung? - Về hình thức? b. Em // được mọi người yêu mến. CN VN Đối tượng của hành động
- Nội dung 2 câu hoàn toàn giống nhau.
- Chủ ngữ câu a: chủ thể của hoạt động.
- Chủ ngữ câu b: đối tượng của hoạt động  Câu a là câu chủ động Câu b là câu bị động.
Đại diện hs trình bày, hs khác nx, bổ
sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.

? Vậy em hiểu thế nào là câu chủ động? câu bị động?
- HS khái quát rút ra ghi nhớ/ SGK. 3. Ghi nhớ: SGK.
-GV:Từ một câu chủ động có thể chuyển
thành 1,2 câu bị động tương ứng.
?Tham gia vào thành phần của câu bị
động thường có từ nào?
? Câu sau đây có phải là câu bị động không? VD: a. Cơm bị cháy VD: b. Nó được đi bơi
- Thầy giáo phê bình An (CĐ)
Mặc dù có sử dụng "bị", "được" nhưng - An bị thầy giáo phê bình (BĐ)
hai câu trên không phải là câu bị động
* Cậu tôi cho chị tôi cây bút máy.
Câu a: không rõ chủ thể của hành động.
Chị tôi được cậu tôi cho cây bút máy.
Câu b: "đi bơi" là hoạt động chính của Cây bút máy được cậu tôi cho chị tôi.
chủ thể chứ không phải động từ ngoại - Tham gia vào câu bị động thường có từ
động (hoạt động của người, vật khác tđ “bị; được”. vào) -> Câu bình thường -gv lưu ý hs.
HĐ2.Mục đích của việc chuyển đổi câu
chủ động thành câu bị động
II. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN
+PP: Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm,
ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU giảng bình BỊ ĐỘNG:
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận, hỏi- trả lời.
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết vấn đề ... 1. Ví dụ:
- Học sinh đọc ví dụ sgk 2. Nhận xét:
Thảo luận nhóm (5 p)
1. Em hãy chọn câu nào để điền vào chỗ Em được mọi người yêu mến
trống ? giải thích lý do?
2. Tác dụng của câu bị động trên?
-> Câu này giúp cho việc liên kết câu được
chắc chắn hơn. Các câu trước đã nói về
Thuỷ (qua CN "em tôi"), vì vậy sẽ là lôgic
và dễ hiểu hơn nếu câu sau tiếp tục nói về Thuỷ qua CN "em".
3. So sánh hai cách viết sau trong 2 câu sau:
C1: Chị dắt con chó đi dạo ven rừng, Câu 1 (câu chủ động) mạch văn sẽ khiến
chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này một tí, người đọc hiểu sai ý tưởng.
ngửi chỗ kia một tí.
C2: Con chó được chị dắt đi dạo ven Câu 2(câu bị động) là hợp lí, sáng rõ nghĩa
rừng, chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này
một tí, ngửi chỗ kia một tí.

Các nhóm cử đại diện trình bày, nxét,
gv đánh giá, hoàn chỉnh kiến thức.
? Qua 2 ví dụ, em thấy việc chuyển đổi từ
câu chủ động sang câu bị động có tác dụng gì?
- HS khái quát rút ra ghi nhớ.
3. Ghi nhớ: SGK
3. Hoạt động luyện tập HĐ 3: Luyện tập III.LUYỆN TẬP
+PP: Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, giảng bình
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận, hỏi- trả lời.
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết vấn đề ...
- Học sinh đọc bài tập 1 (sgk)
? Tìm câu bị động trong đoạn văn? Giải 1. Bài tập 1 thích vì sao?
- Có khi (các thứ của quý) được trưng bày…
- Tác giả "mấy vần thơ" liền được tôn làm… 
Dùng kiểu câu bị động để tránh lặp lại
kiểu câu đã dùng, tạo liên kết trong đoạn.
? Chuyển những câu chủ động sau thành 2. Bài tập 2:
câu bị động. Có câu nào không chuyển a. Thầy giáo phê bình em được không? Vì sao?
b. Người lái đò đẩy thuyền ra xa
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo bàn. c. Bọn xấu ném đá lên tàu hoả
- HS làm ra phiếu học tập. d. Nó rời sân ga.
- GV thu phiếu học tập 
nhận xét, đánh đ. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc giá, cho điểm. đào.
(Trường hợp: "Nó rời sân ga" không thể
chuyển thành câu bị động vì không thể
nói: sân ga được nó rời.
4. Hoạt động vận dụng:
- GV cho HS làm bài tập trên bảng phụ.
Tìm câu chủ động trong những câu sau đây:
A. Cha mẹ tôi sinh được hai người con.
B. Gia đình tôi chuyển về HN được 10 năm rồi.
C. Bạn ấy được điểm 10.
D. Mỗi lần được điểm cao, tôi lại được bố mẹ mua tặng một thứ đồ dùng học tập.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Đọc thêm các tài liệu liên quan đến các kiến thức. Làm các bài tập vào vở
- Soạn: ý nghĩa văn chương (Đọc vb, chú thích, tìm hiểu bố cục vb, xác định luận điểm
của bài và cách lập luận)Làm việc theo hợp đồng phần tác giả(tiểu sử, sự nghiệp...) Tuần 26 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 98: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh)
I- Mục tiêu cần đạt: HS cần
1. Kiến thức: Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của HT.
2. Kĩ năng: Đọc và phân tích được bố cục, dẫn chứng, lí lẽ và cách lập luận và cách
hành văn có cxúc, hình ảnh.
3. Thái độ: Yêu thích văn chương, thấy được ý nghĩa của nó trong đ/s của con người.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ. II- Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc diễn cảm và soạn kĩ bài học ( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề, dùng lời
có nghệ thuật, giảng bình
- KTDH: Thảo luận, động não,đặt câu hỏi, hỏi-trả lời.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra:
* Tổ chức khởi động : -Sử dụng kĩ thuật KWL Phát cho mỗi hs 1 phiếu
+ Chủ đề : Ý nghĩa văn chương + Tên hs:
Học sinh điền vào cột thông tin vào cột K và W trước bài học. + Thời gian 2p
K ( Điều đã biêt )
W( Điều muốn biết)
L( Điều đã học được)
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
HĐ 1: Tìm hiểu chung I- Tìm hiểu chung
+PP: Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, thuyết trình
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận,trình
bày 1 phút, hỏi- trả lời.
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết vấn đề ... 1.Đọc, hiểu chú thích: * Đọc
? Em sẽ đọc vb với giọng đọc ntn?
YC hs đọc ->hs khác nx.
- Y/c HS chú ý các chú thích trong bài: văn * Chú thích chương 2)Tác giả:
-HT (1909 – 1982) tên thật là Nguyễn
Gv sử dụng kĩ thuật hỏi-trả về tác giả và tác
Đức Nguyên, quê Nghệ An. Là nhà phẩm.
giáo, nhà phê bình văn nghệ xuất sắc ? của nước ta TK XX.
- Tp nổi tiếng: Thi nhân VN. 2) Tác phẩm: a.Xuất xứ:
- Có lần vb được in với nhan đề: “ Ý
nghĩa và công dụng của vc”
+ Văn chương : nghĩa rộng: bao gồm
cả triết học, văn học, sử học.
Trong vb này, văn chương đc hiểu theo nghĩa hẹp.
b) Kiểu vb: NL văn chương
- Vấn đề NL: Ý nghĩa của v/c đối với đ/s
c) Ptbđ: NL (CM + GT + bình luận), TS, MT d) Cấu trúc: 2 phần:
+ P1: Từ đầu-> muôn loài: Nguồn gốc của văn chương
+ P2: Còn lại: Vai trò và công dụng to lớn của văn chương. HĐ 2: Phân tích II- Phân tích
+PP: Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, bình giảng,
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận, hỏi-
trả lời. dùng lời có nghệ thuật
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết vấn đề ... Thảo luận nhóm 5p
1- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
? Tìm trong đoạn văn câu chứa luận điểm về
- LĐ: Nguồn gốc cốt yếu của văn
nguồn gốc cốt yếu của văn chương?
chương là lòng thương người và rộng
? Em hiểu cốt yếu là gì? Thương người,
ra là thương cả muôn vật, muôn loài.
thương cả muôn vật, muôn loài là ntn?
? Để đi đến kết luận về nguồn gốc cốt yếu của
- Luận cứ: dẫn ra câu chuyện cảm
vc, nhà văn Hoài Thanh đã đưa ra dẫn chứng
động về thi sĩ Ấn Độ. gì?
? Cách lập luận này của tgiả có độc đáo?
+ Lập luận theo lối quy nạp: đưa ra
luận cứ rồi mới dẫn đến luận điểm.
? Nhận xét về cách nêu vấn đề của tgiả?
-> Nêu vấn đề tự nhiên, bất ngờ, hấp
Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm khác dẫn, xúc động. nhận xét
Gv nhận xét và chốt kiến thức.
+ Cốt yếu: cái chính, cái qtrọng nhất
+ Thương người, thương muôn vật, muôn
loài: tình thương, lòng nhân ái
Cách vào bài rất nhẹ nhàng, độc đáo của HT
trong văn NL đã gây ấn tượng mạnh cho ng
đọc, k/định nguồn gốc cốt yếu của vc chính là
tình thương, lòng nhân ái, tình yêu thương của con người.
? Em có nx gì về quan niệm trên của t/g?
=> Quan niệm đúng đắn, sâu sắc.
*GV bình: Macxim Gorki từng nói Văn học
là nhân học – VH là con người. Học văn là học
làm người. Lê Quý Đôn cũng từng nói “Văn
chương khởi phát từ trong lòng người là chính
”. Những chân lí, quan điểm ấy rất giống với
quan niệm của Hoài Thanh. Ví như: Đoàn Thị
Điểm dịch nôm “Chinh phụ ngâm khúc” là bởi
có lòng đồng cảm với Đặng Trần Côn, với
người chinh phụ buồn nhớ chồng mình. Bà
Huyện Thanh Quan, vì nỗi cô đơn trong lòng
mà viết lên những lời thơ tuyệt bút: “Nhớ
nước đau lòng con cuốc cuốc...ta với ta”. Hay
Nguyễn Du viết kiệt tác Truyện Kiều bởi
“những điều trông thấy...”, ông cảm thương
với những cuộc đời phụ nữ khổ đau, bất hạnh.
Đó đều là những tp văn chương có nguồn gốc
xuất phát từ lòng yêu thương, lòng nhân ái.
- Thảo luận cặp đôi (2p)
?Có ý kiến cho rằng: nguồn gốc của vc bắt
nguồn từ c/sống lao động? Theo em 2 quan
điểm đó có loại trừ nhau không? Hãy lấy ví dụ minh họa?
- Đại diện 1 cặp trình bày, cặp khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét , chốt .
Quan niệm trên của tác giả là đúng và sâu
sắc nhưng chưa phải là tất cả. Vẫn có những
quan niệm khác như văn chương bắt nguồn từ
lao động, giải trí,từ lòng yêu nước... Các quan
điểm tuy khác nhau nhưng không loại trừ nhau
mà bổ sung cho nhau về ý nghĩa.
VD: VC nảy sinh trong lao động sản xuất:
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu”
“Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
VC bắt nguồn từ trò chơi giải trí (các bài hát
đồng dao trong các trò chơi dân gian của trẻ con) ..vv.. Tiết 99
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
?t/g đã đưa ra những lđ nào về vai tro của 2)Ý nghĩa: v/c?
a) Vai trò (nhiệm vụ) của v/c -2 luận điểm:
Thảo luận nhóm 5 p
+ “V/c là hình dung của sự sống”
1. Để chứng minh 2 luận điểm ấy tác giả
+ “ V/c sáng tạo ra sự sống”
đã đưa ra những lí lẽ nào để giải thích, dẫn - Lí lẽ, d/c:
chứng nào để chứng mình?
+ Vc là hình dung của sự sống muôn
2. Hãy tìm các ví dụ cụ thể từ những vb
hình vạn trạng: Cuộc sống vốn là thiên
em biết để cho thấy quan niệm về nhiệm
hình vạn trạng, v/c phản ánh cuộc sống đó
vụ, vai trò của v/c ? Vậy văn chương bắt qua tâm hồn con người. nguồn từ đâu ?
+ Văn chương sáng tạo ra sự sống:V/c
dựng lên những hình ảnh, ý tưởng mà cuộc
Đại diện trình bày, nhóm khác nx, bổ
sống hiện tại chưa có, chưa đủ để mọi sung,
người phân đều để có 1 hiện thực và tương
GV nhận xét, bổ sung lai tốt đẹp.
- VD: cây tre VN, Dễ mèn phiêu lưu kí,
những câu hát về t/c gia đình, tình yêu quê hương đất nước,...
=> V/c bắt nguồn từ cảm xúc yêu thương của nhà văn.
? Luận điểm ấy khái quát ntn về vai trò
=> văn chương là phản ánh sự sống và của v/c?
thúc đẩy sự sống phát triển
(gv giảng bình và mở rộng về những tác
phẩm của Nguyễn, Nam Cao và 1 số vb
khác: Người đọc có thể thấy rõ cuộc sống
vất vả, chân lấm tay bùn của người lao
động xưa qua ca dao, tục ngữ, thấy được
h/a quê hương VN tươi đẹp qua “Cây tre
VN” “Sông nước Cà Mau”, thấy được
cuộc sống lao động chiến đấu quả cảm
của cả dân tộc qua hàng loạt các tác phẩm vc

-> Vc phản ánh cuộc sống muôn màu.
- Qua ngòi bút sáng tạo của tác giả, thế
giới loài vật trong “Dế Mèn…”; thế giới
loài chim trong "Lao xao" hiện ra vô cùng
sống động mang màu sắc mới lạ… Trong
DMPLKí, Tô Hoài tưởng tượng về một TG
đại đồng, ở đó mọi ng được hưởng cs bình đẳng và hp.

b. Công dụng của văn chương
? Theo em trong bài viết này, tác giả đưa 2 công dụng:
ra mấy công dụng của văn chương? - Đối với con người - Đối với xã hội
Thảo luận cặp đôi 5p
? Hãy chỉ ra những câu văn nói về công
dụng của văn chương đ/v con người.
? E, có nhận xét gì về nghệ thuật nghị luận
của HT trong đoạn văn trên?
* Đối với con người
- Một người hằng... mãnh lực lạ lùng của
Đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm v/c hay sao khác nx, bổ sung.
-V/c gây cho ta ... trăm nghìn lần
Gv nhận xét vàchốt kiến thức, giảng,
+Cách nghị luận giàu cảm xúc, lôi cuốn bình.
người đọc, không khô khan.
(Rõ ràng, cái hay trong cách nghị luận của
Hoài Thanh là không làm cho 1 bài nghị
luận trở nên khô cứng mà mềm mai, ấn
=>Khơi dậy những trang thái cx cao
tượng tạo nên phong cách của HT)
thượng của con người, rèn luyện, mở
? Từ đó khái quát công dụng của văn
rộng thế giới tình cảm của con người, chương?
làm tình cảm con người trở nên phong
phú, sâu sắc, tốt đẹp hơn.
Thảo luận cặp đôi 2p
*Đối với xã hội
1 – HT đã dành để nói về công dụng xh
- “ có thể nói ...mới hay” của v/c qua câu nào?
- “Nếu pho l/s... bậc nào”
2 – T/g muốn tin vào những sức mạnh nào - V/c làm đẹp, làm hay những thứ bình của v/c?
thường. Các thi nhân, văn nhân làm giàu
3- HT đã giúp ta hiểu thêm những ý nghĩa
sang cho lối sống nhân loại sâu sắc nào của v/c?
=>V/c làm giàu tình cảm con người và làm
đẹp cho cuộc sống, là món ăn tinh thần
Đại diện 1 cặp trình bày, cặp khác nx, không thể thiếu.
bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
? Em có nhận xét gì về cách nghị luận của
t/g trong bài văn (lí lẽ và cách lập luận)?
? Qua đây em hiểu gì về t/g
+ Lập luận chặt chẽ, có lí lẽ, dẫn chứng,
-GV : giảng – bình – chốt giàu hình ảnh. III- Tổng kết HĐ 3: Tổng kết +PP: Vấn đáp-gợi mở
+KT: đặt câu hỏi, hỏi-trả lời
1) Nghệ thuật: ( Ghi nhí sgk)
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết vấn đề ...
2) Nội dung: ( Ghi nhí sgk)
? Đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật của bài văn là gì?
? Văn bản đã làm rõ những vấn đề gì?
3. Hoạt động luyện tập
- GV cho hs đọc diễn cảm.
- Điền nốt thông tin vào cột L gọi 1 số hs đọc .
4. Hoạt động vận dụng
- Qua văn bản em rút ra được điều gì về việc học văn?
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Đọc diễn cảm vb
- Đọc thêm những bài văn hay để hiểu thêm về cách nhận định của HT trong vb
- Cb:+ Đọc phần hai của văn bản
+ Tìm hiểu ý nghĩa và công dụng của văn chương + Trả lời câu hỏi SGK
Nêu được luận điểm: trong nói và viết Hồ Chí Minh cũng hết sức giản dị. (1đ)
Luận chứng : trong các trường hợp, văn cảnh khác nhau :
+ Trong một sự kiện lịch sử trọng đại, khi đọc bài tuyên ngôn độc lập, giữa bài phát
biểu, Bác đã dừng lại và hỏi “Tôi nói đồng bào nghe rõ không”
+ Nhiều chân lí lớn của thời đại được Bác diễn đạt vô cùng dễ hiểu “Không có gì quý
hơn độc lập tự do”, “Nước VN là một, dân tộc VN là một…”
+ Để khuyên thanh niên kiên trì, bền bỉ Bác k dựng đến cả một bài văn nghị luận dài
mà chỉ dùng đến 4 câu thơ 5 chữ, vẻn vẹn 20 từ mà từ nào cũng dễ hiểu, dễ thuộc
nhưng cũng hết sức thấm thía “Không có việc gì khó …Quyết chí ắt làm nên”
+ Trong bài thơ gửi thiếu nhi Bác viết “Trung thu trăng sáng như gương/ Bác Hồ Ngắm cảnh …”
HS có thể lấy các dẫn chứng khác nhau sao cho phù hợp
Yêu cầu về hình thức: Biết trinh bày những nội dung đề yêu cầu thành một đoạn NL.
Văn viết mạch lạc, lập lập chắc chắn, có sức thuyết phục, có một vài dẫn chứng là 2
đoạn đề bài đó cho. Không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. (1đ)
* GV giới thiệu bài: Trong một số trường hợp cụ thể, việc sử dụng câu bị động có rất
nhiều ưu việt, vậy cách thức chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động như thế nào,
chúng ta sang bài học tiếp theo.
2. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ 1 : Hệ thống kiến thức
I- Hệ thống kiến thức
- PPDH: dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia
nhóm, đặt câu hỏi, hỏi-trả lời.
GVtổ chức cho hs hoạt động nhóm 3p 1. Nhóm 1: Câu 1 STT Tên bài Tác Đề tài nghị Luận điểm chính Phương pháp giả luận lập luận 1 Tinh thần Hồ
Tinh thần Dân ta có một lòng Chứng minh yêu nước của Chí
yêu nước của nồng nàn yêu nước. Đó nhân dân ta Minh
dân tộc Việt là truyền thống quý báu Nam của ta. 2
Sự giàu đẹp Đặng Sự giàu đẹp TV có những đặc sắc Chứng minh của tiếng Thai của
tiếng của một thứ tiếng đẹp, ( kết hợp với Việt Mai Việt một thứ tiếng hay giải thích) 3
Đức tính Phạm Đức tính Bác giản dị trong mọi Chứng minh giản dị của Văn
giản dị của phương diện: bữa cơm ( kết hợp với Bác Hồ Đồng Bác Hồ
(ăn), cái nhà (ở), lối giải thích và
sống, (cách) nói và bình luận)
viết. Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú,
rộng lớn về đời sống tinh thần ở Bác 4 ý nghĩa văn Hoài
Văn chương Nguồn gốc của VC là ở Giải thích chương Thanh và ý nghĩa tình
thương người, ( kết hợp bình
của nó đối thương muôn loài, luận) với con muôn vật. VC hình người dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm của con người
Nhóm 2: Câu 2 (SGK/ 67) Tác phẩm
Những nét đặc sắc nghệ thuật
Tinh thần yêu nước Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lí, của nhân dân ta
hình ảnh so sánh đặc sắc
Sự giàu đẹp của Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh; luận cứ tiếng Việt
xác đáng, toàn diện, chặt chẽ
Đức tính giản dị của Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện. Kết hợp chứng minh Bác Hồ
với giải thích và bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc. ý nghĩa văn chương
Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị,
sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, văn giàu hình ảnh.
Nhóm 3: Câu 3, phần a (SGK 67)
Lưu ý : Với mỗi thể loại lấy VD những tác phẩm thuộc thể loại đó mà em biết. Thể loại Yếu tố chủ yếu Tác phẩm Truyện - Cốt truyện - Con rồng cháu tiên - Nhân vật
- Cuộc chia tay của những - Nhân vật kể chuyện con búp bê Kí - Nhân vật - Cô Tô - Nhân vật kể chuyện Thơ tự sự - Vần, nhịp - Truyện Kiều - Nhân vật Lục Văn Tiên - Nhân vật kể chuyện Thơ trữ tình - Vần, nhịp - Đêm nay Bác không ngủ
- Nhân vật ( nhân vật trữ - Cảnh khuya
tình, thường là tác giả) - Qua đèo Ngang Tùy bút - Nhân vật
- Một thứ quà của lúa non: - Nhân vật kể chuyện Cốm - Sài Gòn tôi yêu - Mùa xuân của tôi Nghị luận - Luận điểm
- Tinh thần yêu nước của - Luận cứ nhân dân ta
- Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - ý nghĩa văn chương Nhóm 4:
Câu 3, phần b (SGK/ 67)
GV: Trong thực tế, mỗi vb có thể ko chứa - Các thể loại tự sự như truyện, kí, chủ
đựng đầy đủ các đặc trưng của thể loại; các yếu dùng phương thức miêu tả và kể,
thể loại cũng có sự xâm nhập lẫn nhau. Sự nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con
phân biệt ở đây ko phải là tuyệt đối người, câu chuyện
- Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình,
tùy bút, chủ yếu dùng phương thức biểu
cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua
các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu
=> Các thể loại tự sự và trữ tình đều tập
trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật
với nhiều dạng thức khác nhau, như nhân
vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật.....
- Khác với các thể loại tự sự và trữ tình,
văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức
lập luận, bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình
bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục
người đọc người nghe về mặt nhận thức.
Văn nghị luận cũng có hình ảnh, cảm
xúc, nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ
thống các luận điểm, luận cứ chặt chẽ, xác đáng. * Nhóm 5
Câu 3, phần c (SGK/ 67)
Những câu tục ngữ trong bài 18, 19 có
- GV hỏi thêm sau khi nhóm 5 trình bày:
thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt.
- Chỉ ra các yếu tố của văn nghị luận trong Vì các câu tục ngữ có đủ các yếu tố của câu tục ngữ sau:
văn nghị luận ( luận điểm, luận cứ, lập
" ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
luận) nhưng tục ngữ lại ngắn gọn, có hình
ảnh, có vần điệu, sử dụng lối so sánh,
tương phản bằng các vế đối ... nên nó là
loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn
" Ăn quả / nhớ kẻ trồng cây" LC LĐ
Hưởng thành quả thì phải nhớ người làm ra
GV sử dụng kĩ thuật hỏi- trả lời để hs làm Lập luận việc. - Nghị luận là gì?
- Phân biệt văn nghị luận với vẳn bản trữ tình
- Các phương pháp nghị luận chính thường gặp là gì?
- GV NX -> Ghi nhớ. GV KL toàn bài
2. Ghi nhớ * Ghi nhớ SGK/ 67
3. Hoạt động vận dụng:
? Em hãy chọn 1 đề tài mà em thích nhất và thuyết trình về đề tài đó dưới kiểu văn nghị luận chứng minh.
- Hát một bài hát về Bác Hồ mà em thích nhất?
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Ôn tập về văn nghị luận
- Tìm đọc thêm các tư liệu liên quan để tham khảo về văn nghị luận trên mạng .
- Chuẩn bị bài mới: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ( tìm hiểu ví dụ, trả lời các câu
hỏi trong sgk và xem trước các bài tập) Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 103 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ vị ( C – V) để mở rộng câu (tức dùng
cụm C – V để làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ).
Nhận biết được các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu.
2. Kĩ năng: Mở rộng câu bằng cách dùng cụm C – V làm thành phần của câu trong nói và viết.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng câu mở rộng thành phần cho chính xác.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ II- Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tư liệu tham khảo liên quan
2. Trò: Xem lại toàn bộ những kiến thức liên quan, chuẩn bị bài mới( trả lời các câu hỏi
trong sgk, đọc tài liệu tham khảo...)
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ?Nêu các cách chuyển câu chủ động thành câu bị động? Lấy VD?
* Giới thiệu bài: Một trong những cách biến đổi câu tiếp theo mà các em được học là
dùng cụm C-V để mở rộng câu.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ 1 : Thế nào là dùng cụm chủ - vị I. Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở để mở rộng câu rộng câu
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn 1. Xét ví dụ
đáp- gợi mở, phân tích mẫu.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi
- Năng lực : Tự học , học nhóm , hợp tác...
Hoạt động nhóm 3p
Văn chương/ gây cho ta những tình cảm Trả lời các câu hỏi CN VN
1. Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu.
ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn
2. Tìm các cụm danh từ có trong VD? có.
3. Phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa - Cụm danh từ: tìm được?
+ Những tình cảm ta không có
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác + Những tình cảm ta sẵn có
nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
- Cấu tạo của cụm danh từ:
? Thành phần phụ sau của 2 cụm danh từ Phụ trước Trung tâm Phụ sau có gì đặc biệt? Những tình cảm ta không có Những tình cảm ta sẵn có
- Cấu tạo của thành phần phụ sau là một cụm c-v Ta / không có
? Việc dùng một cụm c-v để làm thành CN VN
phần phụ sau có tác dụng gì? Ta / sẵn có
GV: Trong VD này t/giả đó dùng cụm C– CN VN
V làm t/phần phụ sau của cụm DT để mở ->Mở rộng câu rộng câu
? Phân tích cấu tạo của câu sau:
Chiếc xe này lốp đã hỏng.
?Cấu tạo của câu này có gì đặc biệt?
Chiếc xe này / lốp đã hỏng
?Qua các VD trên, em hiểu thế nào là C1 V1
dùng cụm C – V để mở rộng câu? CN VN
?Lấy VD một câu có dùng cụm C – V để => Vị ngữ cấu tạo là một cụm C - V mở rộng?( hs lấy vd) 2. Ghi nhớ
- HS khác nx,GV đánh giá -> Chốt ghi (SGK/ 68) nhớ
HĐ 2 : Các trường hợp dùng cụm chủ
- vị để mở rộng câu
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn
đáp- gợi mở, phân tích mẫu.
II. Các trường hợp dùng cụm chủ – vị để
- KTDH: Thảo luận, động não, chia mở rộng câu nhóm, đặt câu hỏi. 1.Xét ví dụ
- Năng lực : Tự học , học nhóm , hợp tác... a.
Chị Ba đến/ (khiến) tôi/ rất vui và vững tâm
- Thảo luận ( 5 phút) C1 V1 C2 V2
1.Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu CN
hoặc thành phần cụm từ trong các câu.
Cho biết trong mỗi câu, cụm C – V làm VN thành phần gì?
=> Cụm C1 – V1 làm chủ ngữ
- đại diện nhóm nhóm trình bày, HS Cụm C 2 – V 2 làm thành phần phụ sau của
nhóm khác NX, bổ sung, GV NX -> cụm động từ Chốt
b. Nhân dân ta/ tinh thần rất hăng hái CN C1 V1 VN
=> Cùm C – V làm vị ngữ
c. Nói rằng trời/ sinh lá sen .....cốm, C1 V 1
cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen C 2 V2
=> Cum C – V làm thành phần phụ sau trong cụm động từ
d. Từ ngày Cách mạng tháng 8 thành công C1 V1
=> Cụm C – V làm thành phần phụ sau
? Qua các Vd trên, em hãy cho biết có trong cụm danh từ
các trường hợp dùng cụm C – V để mở 2. Ghi nhớ rộng câu nào? ( SGK/ 69) - HS Lấy VD?
- HS khác nx, GV đánh giá -> Chốt ghi nhớ
3. Hoạt động luyện tập HĐ 3: Luyện tập III. Luyện tập
- PPDH: nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở.
a. chỉ riêng những người chuyên môn mới
- KTDH: động não, đặt câu hỏi. định được
- Năng lực : Tự học , học nhóm , hợp -> Cụm C – V làm phụ ngữ trong cụm danh tác... từ b. Khuôn mặt đầy đặn
- Đọc yêu cầu bài tập
-> Cụm C – V làm vị ngữ
Yêu cầu HS làm việc cá nhân, nhóm lên c. Các cô gái Vòng đỗ gánh. bảng làm
-> Cụm C –V làm phụ ngữ trong cụm danh
- HS nx, GV nhận xét, đánh giá, cho từ (khi) điểm.
hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết,
không có mảy may một chút bụi nào
-> Cụm C –V làm phụ ngữ trong cụm động từ (thấy)
d. một bàn tay đập vào vai
-> Cụm C –V làm chủ ngữ hắn giật mình
-> Cụm C –V làm phụ ngữ trong cụm động từ( khiến)
4. Hoạt động vận dụng:
?Em đã bao giờ dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu trong khi giao tiếp chưa? Cho ví dụ?
? Em hãy cùng bạn tạo một đối thoại ngắn có sử dụng cụm chủ – vị để mở rộng câu?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Học bài, thuộc ghi nhớ, tìm làm thêm các bài tập liên quan đến bài học
- Xem lại bài tập phần luyện tập ( SGK/ 69)
- Chuẩn bị bài mới: Trả bài TLV số 5, trả bài KT tiếng Việt, trả bài KT văn. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 104
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:
- Thấy được năng lực của mình trong việc làm bài văn NLCM
- Tự đánh giá được đúng ưu khuyết điểm của bài tập làm văn đầu tiên về văn NL trên
các mặt kiến thức, lập ý, bố cục, lập luận.... với sự phân tích, hướng dẫn của giáo viên.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi
3. Thái độ: Có ý thức phê và tự phê
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ II- Chuẩn bị:
1.Thầy:- Bài soạn, tư liệu tham khảo liên quan, bài kiểm tra đã chấm
2. Trò:- Xem lại lí thuyết văn NL và đề bài tiết kiểm tra.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: (trong quá trình học)
* GV nêu mục tiêu giứi thiệu bài học.
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV – HS
Nội dung cần đạt
- PPDH: dạy học nhóm, nêu I. Đề bài:
vấn đề, vấn đáp- gợi mở.
Câu 1: Thế nào là văn nghị luận chứng minh?
- KTDH: Thảo luận, động não, Câu 2: Cho biết đoạn văn sau đây có phải văn nghị
chia nhóm, đặt câu hỏi.
luận chứng minh không ? Vì sao?
- Năng lực : Tự học , học nhóm Khiếm tốn là gì? Đó là tính nhã nhặn, biết nhún , hợp tác...
nhường, luôn hướng đến sự tiến bộ, không ngừng
học hỏi, không khoe khoang, không tự đề cao bản HS nhắc lại đề bài.
thân mình trước người khác.
Câu 3( 2 đ) Viết một đoạn văn nghị luận lập theo
theo phương pháp nhân- quả.
Câu 4: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ
chính cuộc sống của chúng ta. II. Yêu cầu:
Câu 1( 1 điểm) Chứng minh là một phép lập luận
dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được
thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới( cần được
? Thế nào là văn nghị luận chứng minh) là đáng tin cậy. chứng minh?
Câu 2( 2 điểm) không vì không dùng dẫn chứng để
làm sáng tỏ vấn đề mà chủ yếu dùng lí lẽ , khái
niệm để trình bày, thuyết phục người nghe( gt)
? Cho biết đoạn văn có phải Câu 3( 2 đ) Viết một đoạn văn nghị luận lập theo
văn nghị luận chứng minh theo phương pháp nhân- quả. không ? Vì sao?
- Nội dung: tương đối hoàn chỉnh( theo chủ đề)
? Đoạn văn cần đb đc y/c gì?
-Hình thức đúng đoạn văn, diễn đạt chau chuốt, không sai chính tả… Câu 4(5đ) a. Về hình thức
- Kiểu bài: nghị luận chứng minh.
? Theo em, bài văn này cần
- Bài có bố cục 3 phần rõ ràng, đúng yêu cầu từng
đảm bảo những yêu cầu nào về phần. hình thức ?
- Diễn đạt lưu loát, lập luận chặt chẽ, đúng yêu cầu
(Kiểu bài, bố cục, diễn đạt,
bài lập luận chứng minh, dẫn chứng thực tế, tiêu trình bày)
biểu có sức thuyết phục HS trả lời, GV chốt.
- Chữ viết rõ ràng, không sai chính tả. b. Về nội dung
- Luận điểm chính: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc
sống của chính chúng ta. Thảo luận(4p)
Tùy từng cách xây dựng lập luận của mỗi em, song
1. Cho biết luận điểm chính của bài viết cần đảm bảo những ý cơ bản sau: bài văn ?
* Rừng gắn bó với đời sống con ngời.
- Rừng như người mẹ hiền che chở cho cuộc sống
2. Để làm sáng tỏ LĐ, em đã con người
chứng minh bằng những lí lẽ,
+ Cân bằng môi trường sinh thái dẫn chứng nào ? + Ngăn lũ
Đại diện HS trả lời, nhóm
+ Trong kháng chiến, rừng là căn cứ quân sự lợi
khác nx, bổ sung, GV xây
hại, cùng với nhân dân đánh đuổi quân thù dựng lại dàn ý .
- Rừng là nguồn tài nguyên dồi dào + Rừng cho gỗ quí
+ Rừng cung cấp dược liệu quí
+ Rừng là nơi trú ngụ của chim muông, động vật quí hiếm
- Rừng là ngời bạn hiền của con người: điểm du lịch lí tưởng
* Rừng đang bị tàn phá nặng nề, điều đó có ảnh
hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống con người
- Cháy rừng - Khai thác tùy tiện
-> Cảnh quan thiên nhiên xấu đi, không khí bị ô
nhiễm, lũ lụt cuớp đi biết bao sinh mạng con ngời.
* Bảo vệ rừng là việc làm không của riêng ai,
không vì lợi ích của ai khác mà là vì chính cuộc
sống của chúng ta. III. Trả bài: GV trả bài, gọi điểm.
HS xem lại bài kiểm tra của
mình, đọc lời phê của GV, tự rút kinh nghiệm. IV. Nhận xét: * Ưu điểm:
- Hầu hết HS làm bài đúng kiểu loại (văn NLCM)
GV nhận xét bài làm của HS.
- Bố cục rõ ràng, hợp lí
- Một số bài có lối diễn đạt sắc sảo, lập luận chắc
- Lấy ví dụ bài của Hương (diễn chắn, giàu sức thuyết phục (Bài của Thảo, Lan Anh
đạt linh hoạt, sd khá nhiều kiểu (7a) ....
câu, đặc biệt hay dùng kiểu câu
- Nhiều bài lấy dẫn chứng phù hợp, phong phú từ
nghi vấn – câu hỏi tu từ)
trong chính cuộc sống ở địa phương nên tính thuyết
phục cao (Bài của Hiền, Thúy, Lan ... * Nhược điểm:
- Nhiều bài sắp xếp các luận điểm nhỏ trong bài
chưa tốt nên các ý còn lộn xộn (Bài của Ngọc,
Đoàn, Phong,Tùng(7ª) của Tú, Anh, Hưng...(7b)
- Có bài thiếu ý nên sức thuyết phục chưa cao: 1 số hs 7b ( Hưng, Thắng...)
- Bài của Phong, Ly thiếu ý :
- Một số bài dẫn chứng nghèo nàn: do chưa chịu
rừng đem lại lợi ích kinh tế. khó tìm tòi
- Một số bài làm còn trình bày bẩn, gạch xóa.
- Bài viết sơ sài: Phúc, Khanh, Yến, Anh
3. Hoạt động vận dụng
GV sd bảng phụ chữa một số lỗi điển
IV. Chữa lỗi điển hình:(bảng phụ) hình Lỗi Ví dụ Sửa Chính tả Đời xống Đời sống 7b: Hoàn, Đạt, Chung, Rồi rào Dồi dào Che trở Che chở Chú ngụ Trú ngụ Dùng từ, diễn đạt - Rừng là nguồn nguyên …nguồn tài nguyên quý
7a, c: Hoàn, Đạt, Ly, Phúc, liệu quý giá giá Đạt, Long ...
- Rừng là người mẹ già ôm
Rừng giống như người mẹ ấp cho cả một đàn con
hiền vĩ đại nuôi dưỡng chúng ta - Rừng làm thành thu hút
Rừng trở thành điểm du con người lịch hấp dẫn…
Ngữ pháp:7b: V Anh, Kim - Trong cuộc sống cho ta Trong cuộc sống, rừng Anh , Ly, Phương Anh.... bao lợi ích. đem lại cho ta bao nhiêu … lợi ích.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng GV gọi HS đọc bài
V. Đọc, bình bài vă n hay:
Lan 7c, N. Lan Anh(7a).Hậu(7b)
Các bạn khác nhận xét.
GV chỉ ra những ưu điểm nổi bật trong
từng bài văn của Lê Thảo, Vi Thảo, Lan, .... *
Xem lại bài viết của mình, bài điểm thấp viết lại
*Chuẩn bị bài mới: Trả bài kiểm tra tiếng việt, kiểm tra văn Tuần 28 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 105 : TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, BÀI KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:
- HS thấy được năng lực của mình trong việc làm bài văn kiểm tra TV và KT văn
- Tự đánh giá được đúng ưu khuyết điểm của bản thân về các kiến thức TV và Văn từ tuần 20 đến tuần 25
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi
3. Thái độ: Có ý thức phê và tự phê, biết rút kinh nghiệm sau mỗi bài KT
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tư liệu tham khảo liên quan, bài kiểm tra đã chấm
2. Trò: Xem lại đề bài tiết kiểm tra.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: (trong quá trình học) * Tổ chức khởi động
Chơi trò chơi tìm từ mắc lỗi sai thường gặp.
Các nhóm cùng tham gia , nhóm nào tìm được nhiều từ nhất trong thời gian 2p Nhóm đó chiến thắng.
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt I. Yêu cầu:
GV cho hs đọc lần lượt đề bài của 2 bài 1. Đề bài kiểm tra TV – văn
GV đưa đáp án và yêu cầu 2. Yêu cầu – đáp án:
BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT II. Phần tự luận :
Câu 1(1đ): câu rút gọn
a.Như bị lạc, gọi đứa bé như hò đò, phía cuối tàu. b. Lát nữa.
Câu 2: (2đ): Tác dụng của các câu đặc biệt:
a. Trời ơi!-> bộc lộ cảm xúc
b. Hoài ơi! Hoài ơi! -> gọi
c. Một hồi trống. -> thông báo về sự tồn tại của sự việc.
d.Xã Phú Cường, TP Hưng Yên. -> Xác định nơi chốn Câu 3 : (2đ)
HS thêm một hoặc nhiều trạng ngữ vào phần có dấu chấm sao cho phù hợp với nội
dung của câu. Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Câu 4 : 5đ
Trình bày được một đoạn văn. Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Không mắc lỗi
chính tả, dùng từ, đặt câu. Có sự sáng tạo, mới mẻ
Sử dụng ít nhất 1 câu đặc biệt, một câu rút gọn và 2 câu chứa thành phần trạng
ngữ. Gạch dưới câu văn chứa trạng ngữ, câu rút gọn và câu đặc biệt.Chuyển tải tương
đối đầy đủ nội dung (theo chủ đề lựa chọn). Biểu điểm :
- Điểm 5: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, nắm vững phương pháp làm bài, văn viết mạch
lạc, có chiều sâu. Có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 4 : Bài viết đáp ứng đủ các yêu cầu trên,văn viết mạch lạc. Còn mắc lỗi diễn,
đạt chính tả, ngữ pháp.
- Điểm 3: Bài viết đáp ứng cơ bản những yêu cầu trên nhưng ND chưa sâu sắc. Còn
mắc lỗi chính tả, diễn đạt. Hoặc không đủ ít nhất 3 trạng ngữ.
- Điểm 2: Chưa nắm vững phương pháp làm bài, diễn đạt rườm rà. Mắc lỗi chính tả,
ngữ pháp, diễn đạt nhiều. Hoặc chỉ có 1 trạng ngữ.
- Điểm dưới 2 : nội dung quá sơ sài hoặc lạc đề. Không có trạng ngữ.
BÀI KIỂM TRA VĂN Câu 1:
- Nghĩa đen: Ăn quả phải ghi nhớ công lao của người đó trồng ra cây.
- Nghĩa bóng: Hưởng thụ thành quả phải biết ơn người đó tạo ra thành quả đó. Câu 2:
HS hiểu được đức tính giản dị của Bác thể hiện trong đời sống như:
- Bữa cơm đạm bạc, tiết kiệm
- Trang phục giản dị, gọn gàng
- Nơi ở, nơi làm việc đơn giản, không cầu kì
- Làm việc hết mình, ít muốn phiền hà tới mọi người
- Thường xuyên quan tâm đến mọi người
(Lưu ý: HS trả lời đủ các ý trên mà thiếu dẫn chứng cụ thể thì chỉ chấm một nửa số điểm) Câu 3:
a/ HS chép thuộc chính xác 1 đoạn văn hoàn chỉnh trong văn bản “Tinh thần… ta”
b/ Đoạn văn của HS phải đảm bảo được những yêu cầu sau:
* Về hình thức: Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn (mở - thân – kết đoạn). Đoạn văn
có tính liên kết, mạch lạc. Trình bày sạch sẽ.
* Về nội dung: Đoạn văn cần đảm bảo các ý:
+ Giới thiệu văn bản TTYNCNDT và thông điệp của bài văn: Tinh thần yêu nước có
khi được cất giấu kín đáo ở trong tim mỗi người, nhưng hãy biết biến TTYN thành
hành động cụ thể, có ý nghĩa.
+ Biểu hiện của tinh thần yêu nước của thiếu niên ngày nay: ngoan ngoãn vâng lời thày
cô, cha mẹ; chăm chỉ học tập tu dưỡng đạo đức, nhân cách để trở thành công dân có
ích; tích cực tham gia giúp đỡ gia đình và xã hội phù hợp với khả năng của mình,...
(Lưu ý: HS có thể sáng tạo nhiều hành động, nhiều việc làm khác nhau thể hiện TTYN
của thiếu niên. GV linh hoạt cho điểm, khuyến khích khả năng tư duy sáng tạo của HS
) GV trả bài cho HS. II Trả bài:
GV lấy điểm vào sổ điểm cá nhân III. Nhận xét:
1. Bài kiểm tra tiếng việt:
GV nhận xét ưu nhược điểm của bài * Ưu điểm:
kiểm tra tiếng việt, chỉ ra các lỗi chung
- Nhìn chung đa số hs đều nắm được yêu các em hay mắc phải.
cầu của đề kiểm TV và có ý thức làm bài nghiêm túc.
- Đa phần các em biết vận dụng kiến thức lí
thuyết về rút gọn câu, câu đặc biệt vào làm các dạng bài tập.
- Một số HS vận dụng viết đoạn văn rất tốt.
Đoạn văn viết có sử dụng nhiều loại từ như
đã yêu cầu, bài viết có cảm xúc, có chủ đề
rõ ràng. (Bài của V.Anh, Hiếu, Thúy)
+ Chữ viết đẹp (Thúy, Nhung, V. Anh,...)
- Một số bài làm tốt, đạt điểm số cao:
Bài của L.Anh, Hiền , Hậu, Thúy,... * Tồn tại:
- Còn có những bài viết cẩu thả, trình bày lộn xộn, khó nhìn
- Chữ viết còn xấu, sai nhiều chính tả, còn
mắc lỗi dùng từ, đặt câu VD : Đoàn , Ngọc(7ª)…. 7b: Hưng, Văn Đạt,.... 1. Bài kiểm tra văn: * Ưu điểm:
- Đa phần các em xác định đúng yêu cầu của
đề, cố gắng hoàn thiện bài.
GV nhận xét ưu nhược điểm của bài
+ Nhiều hs viết bài cảm nhận, phân tích về
kiểm tra văn, chỉ ra các lỗi chung các
tp đã hiểu tương đối sâu.
em hay mắc phải trong bài, một số bạn
+ Đoạn văn NL viết khá thuyết phục, có
đó có tiến bộ so với bài kiểm tra trước. chủ đề rõ ràng.
+ Có tiến bộ trong trình bày, nhiều em chữ
viết đẹp hơn: Hoàn, Anh(7b )
+ Văn viết có sáng tạo, linh hoạt ( Nhung, L.Anh, Thúy,..)
- Một số bài làm khá tốt, đạt điểm số cao: Nhung, L.Anh, Thúy,... * Tồn tại:
- Còn có những bài viết chưa nắm rõ được
yêu cầu, làm thiếu y/cầu của câu 2: Trang, Anh, nhiều hs 7b
- Còn có những bài viết cẩu thả: Long, Phong, Thắng , Quân a, ...
- Chữ viết còn xấu, sai nhiều chính tả, lỗi
dùng từ, đặt câu (Long, Phong, Thắng , Quân a, ...
- Khả năng viết văn còn yếu: Hoàn, Tiến
Đạt, Ngọc…cần cố gắng nhiều.
3. Hoạt động vận dụng
GV treo bảng phụ chữa lỗi cho Hs
IV. Chữa lỗi điển hình. Lỗi Ví dụ Chữa lỗi Thêm trạng ngữ không Trong cây, lắc lư những Trên cây phù hợp chùm quả chín vàng
Không hiểu rõ về trạng
Chúng tôi đến trường một
Chúng tôi đến trường vào ngữ nên trong bài thêm buổi sáng hàng ngày. mỗi buổi sáng.
trạng ngữ lại thêm vị ngữ
Mẹ ngội đầu bằng bồ kết
Mẹ ngội đầu bằng bồ kết để đen cho tóc đen, mượt Lỗi chính tả Dữ mình trong sạch Giữ mình trong sạch Tự chọng Tự trọng Thiếu liên Thiếu niên
Lỗi ngữ pháp, diễn đạt
Đói cho sạch rách cho thơm Đói cho sạch rách cho thơm lời khuyên mỗi người.
là lời khuyên dành cho mỗi chúng ta.
Tinh thần yêu nước là phải
Thiếu niên thể hiện tinh vâng lời thày cô giáo
thần yêu nước từ việc nhỏ
như vâng lời thày cô giáo...
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Em rút ra kinh nghiệm gì cho bản thân qua tiết trả bài này?
- Sửa lại những lỗi sai trong bài KT vào vở
- Tìm đọc thêm những đoạn văn hay để trau dồi thêm vốn vi từ, diến trong viết văn.
- Soạn: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích (Đọc bài mẫu và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.) Tuần 28 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 106
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích
2. Kĩ năng: Nhận diện và phân tích một đề, một văn bản nghị luận giải thích, so sánh
với các đề nghị luận chứng minh
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng văn bản nghị luận chứng minh trong cuộc sống
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị: Tiết 108
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt HĐ 2: Phân tích II. Phân tích:
+PP: Vấn đáp-gợi mở, phân tích, dạy
1.Nguy cơ đê vỡ và sự chống chọi của học nhóm, trực quan người dân. +KT:
đặt câu hỏi, chia nhóm , giao 2.Cảnh quan phủ, nha lại đi “hộ đê”: nhiệm vụ, thảo luận.
GV chiếu tranh & 2 đoạn văn
+ “Ấy …đi lại rộn ràng”. (t75)
+ “Ngoài kia …như thần như thánh” (t76)
- Địa điểm: trong đình cao, vững chãi, đê
?Trong khi dân chúng đang hộ đê vất vỡ cũng không sao
vả ngoài trời mưa lũ thì quan cha mẹ đang ở đâu?
- Khung cảnh: (đèn thắp sáng trưng, lính
? Chú ý cả 2 đoạn văn, Tìm chi tiết đặc tráng đi lại rộn ràng, quan ngồi trên,
tả khung cảnh ở trong đình ?
nha ngồi dưới, người nhà, lính lệ khoanh tay sắp hàng…)
-> Khung cảnh nguy nga, tĩnh mịch,
? So với cái cảnh trăm họ đang vất vả, trang nghiêm, nhàn nhã.
gội gió tắm mưa như đàn sâu lũ kiến
ngoài kia thỡ ở đây là một nơi ntn?
-> Cảnh trong đình >< cảnh ngoài đê.
? Hãy so sánh cảnh ngoài đê với cảnh trong đình?
Chiếu đoạn:“Trên sập…hầu bài” và * Hình ảnh quan phụ mẫu: bức tranh trong sgk
-? Nổi bật trong khung cảnh đó là chân dung của nhân vật nào?
? Em hiểu tnào là quan phụ mẫu? (Chú thích 12) Thảo luận (5p)
1,Tìm những chi tiết miêu tả dáng vẻ,
cử chỉ của quan? Nxét dáng vẻ, cử chỉ
- Dáng vẻ, cử chỉ: Ngồi uy nghi, chễm ấy của quan?
chện; có người hầu gãi chân, quạt, phục
vụ điếu đóm; ngồi khểnh vuốt râu; xơi bát yến; rung đùi
2. Liệt kê những đồ dùng sinh hoạt của
-> khoan thai, nhàn nhã
quan trong khi đi hộ đê? Đánh giá về
- Đồ dùng: có bát yến hấp đường phèn,
những thứ đồ dùng ấy?
khay khảm, trầu vàng, cau đậu, tráp đồi
mồi, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao
chuôi ngà, ống vôi chạm, ngoáy tai, ví
thuốc, quản bút, tăm bông.
3.HS chú ý đoạn văn: “Thỉnh thoảng
-> đồ dùng đủ thứ, xa hoa, quý phái
nghe … tổ tôm ở trong đình ấy”
?Trong khi dân chúng đội mưa đội gió
đi hộ đê thì quan phụ mẫu ở trong đình - Việc làm: chơi bài tổ tôm làm gì?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
GV: chơi tổ tôm xưa kia vốn là một trò
chơi ăn tiền khi nhàn rỗi. Nhưng trong
hoàn cảnh nước sôi lửa bỏng đê sắp vỡ,
tính mạng muôn dân như ngàn cân treo
sợi tóc vậy mà quan lại nhàn nhã ngồi chơi tổ tôm trong đình.
? Những dòng văn tập trung miêu tả
quan phụ mẫu của PDT đã cho em cảm 
Viên quan thích hưởng lạc, thích
nhận ntn về tên quan này? sống xa hoa.
? Tìm chi tiết miêu tả cử chỉ của quan
* Cảnh quan đánh tổ tôm:
khi đánh tổ tôm? Lời nói của quan?
- Cử chỉ : ngồi ung dung, xơi bát yến,
ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt mải trông đĩa nọc.
?Qua cử chỉ và lời nói này, em nhận ra - Lời nói : Điếu mày !
đặc điểm gì của viên quan phụ mẫu?
-> Quan là kẻ hống hách, không mảy GV giảng.
may lo lắng, quan tâm đến việc hộ đê
? Nhà văn miêu tả cảnh đánh tổ tôm - Cảnh đánh tổ tôm : của các quan ntn?
+ Lúc mau, lúc khoan, ung dung, êm ái,
? Khi có ng báo “Dễ có khi đê vỡ”
khi cười, khi nói vui vẻ, dịu dàng. quan phản ứng ra sao?
+ Khi có người báo tin ngoài đê : Mặc
kệ ! Điềm nhiên, lăm le đợi bốc bài.
? Khi dân phu báo tin đê vỡ, quan có thái độ gì?
+ Khi dân phu báo tin đê vỡ :Quát: thời
ông cách cổ, thời ông bỏ tù chúng mày …Đuổi cổ nó ra…
?Khi miêu tả viên quan trong cảnh
+ Xòe bài, cười nói : ù !...Điếu mày !
đánh tổ tôm, tgiả đã sd pháp NT gì?
NT : phép tăng cấp (mức độ ham mê bài của quan)
Tương phản : thái độ bình tĩnh của
?Nxét ngôn ngữ sd trong đoạn?
quan >< thái độ hoảng loạn của dân
? Tác dụng của những nghệ thuật này?
Ngôn ngữ đối thoại đặc sắc
-> Làm hiện lên rõ nét chân dung quan
phụ mẫu vô trách nhiệm, vô lương tâm,
? Đây là giá trị hiện thực hay GT nhân
bàng quan trước nỗi khổ của dân chúng. đạo của tác phẩm? 
GT hiện thực sâu sắc. GV giảng, bình.
- Xen kẽ những lời kể, tả này, nhà văn
đó đưa vào những lời bình luận của mình ntn? HS đọc chi tiết.
Ôi ! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ… Than ôi !
Mặc ! Dân thời dân chẳng dân thời chớ…
?Nhận xét cách biểu cảm của nhà văn trong đoạn này?
- Thái độ của nhà văn :
+ Biểu cảm trực tiếp xem lẫn bình luận
?Từ đó, em cảm nhận được tình cảm gì bằng câu đặc biệt bộc lộ cxúc.
của nhà văn( đối với người dân và đối
-> Nhà văn thương xót cho dân chúng và với viên quan)?
phẫn nộ trước viên quan lòng lang dạ
? Đó là giá trị hiện thực hay giá trị sói. nhân đạo của truyện? 
GT nhân đạo sâu sắc.
GV giảng bình, liên hệ các tp hiện thực
phê phán sau này: Chí phèo (Ncao), Tắt đèn (NTT)...
? Đê vỡ trong khi quan ntn? 3. Cảnh đê vỡ : ? NT được sd? Đê vỡ
> < Quan ù ván bài to nhất Tác dụng?
NT : tương phản đối lập
Làm nổi bật sự thảm cảnh của nd ><
Thảo luận cặp đôi(2p) sung sướng của quan.
?Những câu văn nào miêu tả cảnh đê vỡ?
- Khắp mọi nơi nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu
- Nhà cửa trôi băng, kẻ sống… kẻ chết…
3. Hoạt động luyện tập
- Gv cho hs sắm vai, diễn lại cảnh người vào bẩm quan đê vỡ
GV giáo dục tình cảm cho HS
4. Hoạt động vận dụng :
? Em nghĩ gì về trách nhiệm của những người lãnh đạo nói chung?
? Lãnh đạo địa phương em đã làm tròn trách nhiệm với nhân dân chưa ?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng :
- Đọc lại truyện nhiều lần, tóm tắt truyện.
- Nắm vững những giá trị nội dung và nghệ thuật trong phần đầu truyện.
- Tiếp tục tìm hiểu cảnh thứ 2 trong truyện: Cảnh các quan đánh bài tổ tôm ở trong đình
và cảnh đê vỡ( tìm chitiết, nghệ thuật, nhận xét, đánh giá về hình ảnh quan phụ mẫu, ..) - Làm phần LT sgk.
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về hình ảnh viên quan phụ mẫu trong truyện.
- Soạn : Cách làm bài văn nghị luận giải thích (Đọc vb, trả lời các câu hỏi sau vb) Tuần 29 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 109 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GẢI THÍCH
I. Mục tiêu bài học: hs cần
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các bước làm bài văn lập luận giải thích
2. Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải
thích . Tiếp tục rèn kỹ năng, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phát triển ý thành đoạn, bài văn.
3.Thái độ: Nghiêm túc học tập
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: nêu vấn đề, vấn đáp,dạy học nhóm, phân tích mẫu.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra:
? Thế nào là phép lập luận giải thích ? Nêu những yêu cầu của một bài văn LLGT ? * Tổ chức khởi động
Giải thích lòng say mê học tập của em? Cho nhiều hs giải thích ?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HĐ 1. Các bước làm bài văn lập luận
I. Các bước làm bài văn lập luận giải giải thích thích:
+PP: Vấn đáp-gợi mở, phân tích mẫu , dạy học nhóm. +KT:
đặt câu hỏi, chia nhóm , giao nhiệm vụ, thảo luận.
a/ Tìm hiểu ví dụ(sgk)
G/v yêu cầu h/s đọc đề bài SGK.
* Đề bài: - Giải thích câu tục ngữ: "Đi
một ngày đàng, học một sàng khôn".
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
? Đề yêu cầu ta phải làm gì? - Kiểu bài: Giải thích.
? Vấn đề cần giải thích là gì ?
- V/đ cần giải thích: Câu tục ngữ "Đi ...
Thảo luận theo cặp 4 phút khôn".
? Để tìm ý cho bài văn ta sẽ làm thế nào ?
- Cách giải thích:
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm
+ Nêu khái niệm "sàng", "đàng".
khác nx, bổ sung, gv nx, đánh giá, chốt.
+ Tìm hiểu nghĩa đen của câu tục ngữ.
+ Tìm hiểu nghĩa bóng của câu tục ngữ.
+ Qua đó thể hịên khát vọng gỡ của người dân.
+ Đi để học, để hiểu biết hơn đó là khát
vọng nhưng học những gỡ, học như thế nào ?
+ Liên hệ với những câu ca dao, TN có n/d tương tự. 2. Lập dàn ý: a, Mở bài:
? Phần MB cần đạt yêu cầu gì?
- Cần giới thiệu chung về tục ngữ
(MB mang định hướng giải thích,
- ý nghĩa của câu -> Đưa vấn đề.
phải gợi được nhu cầu giải thích). b, Thân bài: Thảo luận cặp (3p)
- Giải thích: + "Đi một ngày đàng"
? Phần thân bài trong bài văn lập luận
nghĩa là gì? "đàng" nghĩa là gì ?
giải thích phải làm nhiệm vụ gì?
+ "Đi một ngày" là đi đâu ?
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
+ "Một sàng khôn" nghĩa là gì ?
nx, bổ sung, gv nx, đánh giá, hoàn chỉnh
"sàng" là đồ vật n/t/n ? định hướng cho hs.
+ Vì sao lại "Đi một ..." ?
(Phần TB cần giải thích được nghĩa + Cần phải đi n/t/n ?
đen, nghĩa bóng và nghĩa sâu xa của
+ Cần phải học những gì ? Học như thế
câu tục ngữ). nào ?
Lời khuyên của câu TN là gì ?
- Thể hiện khát vọng của người dân xưa n/t/n ?
- Liên hệ với những câu CD, TN khác. c, Kết bài:
? Nêu nhiệm vụ của phần KB?
- ý nghĩa của câu TN >< ngày nay.
( KB nêu ý nghĩa của vấn đề trong đời sống). 3. Viết bài: a. Viết phần MB:
- Yêu cầu hs đọc bài tham khảo mẫu - Nêu cách MB của mình. trong SGK. b. Viết phần TB:
- Nhóm 1- viết mở bài, nhóm 2- kết bài,
- Viết đoạn giải thích nghĩa đen của câu
nhóm 3- viết thân bài (Viết đoạn giải TN.
thích nghĩa đen của câu TN), nhóm
- Viết đoạn giải thích nghĩa bóng, nghĩa
4.viết thân bài :Viết đoạn giải thích sâu xa của câu TN.
nghĩa bóng, nghĩa sâu xa của câu TN. c. Viết phần KB:
- Nhận xét về nhiệm vụ của phần KB.
Các nhóm cử đại diện trình bày,
4. Đọc và sửa bài:
nhóm khác nx, bổ sung, gv nhận xét, đánh giá, sửa.
? Qua tìm hiểu, em cho biết để làm bài
văn giải thích cần trải qua các bước nào b/ Ghi nhớ: (SGK) ?
3.Hoạt động luyện tập
HĐ 2. Các bước làm bài văn lập luận II. luyện tập: giải thích * Đề bài:
+PP: thực hành –luyện tập , gợi mở -vấn đáp.
4. Hoạt động vận dụng:
Cho đề văn sau: Thế nào là hạnh phúc? Em hãy lập dàn ý cho đề văn ?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Hoàn chỉnh thành bài viết.
- Đọc thêm các tài liệu tham khảo, bài văn tham khảo
- Chuẩn bị “Luyện tập lập luận giải thích”: Chuẩn bị trước dàn ý cho đề văn: Một nhà
văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuêl con người”. Hãy giải thích câu nói đó. Tuần 29 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 110: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
VIẾT BÀI TLV SỐ 6 (LÀM Ở NHÀ)
I. Mục tiêu cần đạt: hs cần: 1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích về một vấn đề 2. Kĩ năng:
- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích
3. Thái độ: Tích cực làm bài TLV trên cơ sở 4 bước được học
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: nêu vấn đề, vấn đáp,dạy học nhóm, phân tích mẫu.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ? Nêu các bước làm bài văn LLGT?
Kiểm tra vở soạn của hs * Tổ chức khởi động
Thảo luận cặp đôi 2p- bạn giải thích vì sao bạn học giỏi ?
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt HĐ 1. Lí thuyết I. Lí thuyết +PP: gợi mở -vấn đáp. +KT: đặt câu hỏi.
? Nêu các bước làm văn lập luận giải
-Các bước làm bài văn lập luận giải thích thích
1. Tìm hiểu đề, tìm ý 2. Dàn bài 3. Viết bài văn 4. Sửa lỗi
HĐ 2. Thực hành trên lớp
II. Thực hành trên lớp
+PP: thực hành –luyện tập , gợi mở -vấn đáp, dạy học nhóm
+KT: Chia nhóm, thảo luận, đặt câu hỏi. - Hs đọc đề
1. Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
Đề văn: Một nhà văn có nói: “Sách là
ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con
người”. Hãy giải thích câu nói đó
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
Thảo luận theo cặp(3p) để tìm hiểu đề và tìm ý
a. Tìm hiểu đề:
1. Đề y/c làm gì? Hãy xác định v/đề - Kiểu bài giải thích cần giải thích ?
-vấn đề cần giải thích:“ Sách …người”
( Căn cứ vào lệnh đề, từ ngữ trong đề)
-> vai trò của sách đối với trí tuệ con người
2. Điều cần giải thích là gì ?Những từ b. Tìm ý:
ngữ, ý nào cần được giải thích ?
- Giải thích vì sao gọi “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt” + Sách là gì?
+ Thế nào là ngọn đèn sáng bất diệt ?
- Vì sao núi “Sách là …người” ? “Trí tuệ” là gì?
3. Câu nói ấy nhằm ca ngợi gì? - Ca ngợi sách
4. Ta cần có thái độ tình cảm gì khi viết
- Thái độ, tình cảm : Yêu quý, trân câu nói ấy ? trọng , nâng niu
Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung,
nx, gv nx, định hướng. Thảo luận (4p) 2. Dàn bài: 1. MB cần làm gì?
- MB: + Dẫn dắt giới thiệu vấn đề cần
giải thích: vai trò của sách + Trích câu nói
2. TB sẽ lần lượt thực hiện những việc - TB: gì?
a. Giải nghĩa câu nói:
+ Sách là sản phẩm của trí tuệ, chứa
đựng tinh thần con người
+ Sách là ngọn đèn sáng, ngọn đèn soi
rọi đường, lối thoát cho con người khỏi chốn tối tăm
+ “ Sách …diệt” ngọn đèn không bao
giờ tắt nguồn trí tuệ con người
b. Giải thích cơ sở của câu nói
+ Giá trị của sách : Ghi lại những hiểu
biết quý giá của con người trong mọi
?Tìm thêm những câu nói ca ngợi sách? lĩnh vực, vẫn còn mới
+ Liên hệ: 1quyển sách tốt là 1 người
bạn tốt, sách mở ra những chân trời mới
3. Em cần có thái độ tình cảm ntn đối cho con người …
với sách trong phần kết bài? c. Kết bài :
+ Chăm đọc sách -> hiểu biết nhiều hơn, sống tốt hơn
+ Chọn sách tốt, hay để đọc, không đọc
Hs các nhóm báo cáo và nx, gv bổ sách xấu
sung, định hướng, cho điểm nhứng bài 3.Viết đoạn văn viết tốt .
Tổ 1: Viết phần mở bài
Tổ 2: Viết luận điểm 1: Giải thích câu nói
Tổ 3: Viết luận điểm 2: Giải thích cơ sở
? Khâu cuối cùng chúng ta cần làm gì? của câu nói
? Theo em trong các bước làm bài văn
Tổ 4: Viết phần kết bài
giải thích, bước nào là quan trọng nhất? 4.Sửa lỗi
3. Hoạt động vận dụng:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH ( làm ở nhà)
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
1. Kiến thức: Đánh giá kiến thức cơ bản của HS về cách làm bài văn lập luận CM,
cũng như về các kiến thức Văn và Tiếng Việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận
dụng kiến thức đó vào việc tập làm 1 bài văn lập luận chứng minh cụ thể
Thông qua KT, HS tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản
thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết bài
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, trung thực, cẩn thận khi làm bài.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ .
II. Hình thức đề kiểm tra: tự luận III. Ma trận: Mức Nhận biết Thông Vận dụng độ hiểu Bậc thấp Bậc cao Chủ đề Nghị Nắm được k/n Viết đoạn văn Giải thích câu tục luận giải văn nghị luận nghị luận giải ngữ “Uống nước nhớ thích giải thích thích một vấn đề nguồn” T/số câu 1 1 1 Số điểm 2 3 5 Tỉ lệ % 10% 30% 50% IV. Đề bài
Câu 1: Thế nào là văn nghị luận giải thích?
Câu 2:Viết một đoạn văn giải thích vì sao chúng ta phải học tiếng Anh?
Câu 3:Giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”. V. Yêu cầu:
Câu 1: Nghị luận giải thích llàm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng đạo lí, phẩm chất,
quan hệ cần được giải thích để nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.
Câu 2:Đoạn văn cần đạt được y/c 1) Về hình thức:
- Viết đúng hình thức đoạn văn
- Có sự liên kết để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh
- Trình bày khoa học, sạch đẹp, rõ ràng
-Diễn đạt trong sáng dễ hiểu, sử dụng linh hoạt các kiểu câu, thành phần câu, dấu câu - Viết đúng chính tả. 2) Về nội dung
- Làm đúng kiểu văn nghị luận giải thích.
- Giải thích được sự cần thiết phải học TA ( theo sự cảm nhận của bản thân)
- Đưa lí lẽ, dẫn chứng phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề học TA.... Câu 3 (5đ) 1) Về hình thức:
- Làm bài có bố cục rõ ràng mạch lạc; các đoạn, phần trong vb phải có sự liên kết để tạo
thành bài văn hoàn chỉnh
- Trình bày khoa học, sạch đẹp, rõ ràng
-Diễn đạt trong sáng dễ hiểu, sử dụng linh hoạt các kiểu câu, thành phần câu, dấu câu - Viết đúng chính tả. 2) Về nội dung
- Làm đúng kiểu văn nghị luận giải thích.
- Có LĐ, LC (LL + DC) phù hợp với từng luận điểm trình bày.
- Các luận cứ trình bày cần phù hợp (dẫn chứng lí lẽ xác thực, thuyết phục)
- Có sự liên hệ, mở rộng. Đặc biệt bản thân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn( những việc làm thực tế)
- Bài làm cần đảm bảo các ý sau:
LĐ1: Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ.
- Nghĩa đen: Muốn có nước uống thì phải có nguồn tạo ra nước đó-> Khi uống nước phải nhớ tới nguồn
- Nghĩa bóng: + Nước uống được làm ra là cả 1 quá trình lao động, học tập.
Khi được hưởng những thành quả phải biết ơn những người làm ra thành quả đó, thế
hệ sau phải biết ơn thế hệ đi trước. Vì vậy, mỗi chúng ta cần có lòng biết ơn.
LĐ2: Biểu hiện của lòng biết ơn trong cuộc sống.
+Trong những hành động giản đơn: không ngắt một chiếc lá, không chặt một cái cây ;
cảm ơn mẹ đã mang nặng đẻ đau sinh thành ra ta,...
+ Lòng biết ơn hiển hiện cả trong những điều lớn lao: Sẵn sàng ra trận, sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc...
LĐ3: Lòng biết ơn đem đến những điều tốt đẹp cho cuộc sống: biết sống thủy chung, ân
nghĩa (DC); kết nối với nhau bởi tình người; tạo ra thêm nhiều giá trị cho cuộc sống - Biểu điểm:
+ Điểm giỏi (4-5) : Những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về kĩ năng, kiến thức
như đã đưa ra ở trên(phần II)
+ Điểm khá: 3: Bài viết đạt được những yêu cầu trên khá nhưng còn mắc 1 vài lỗi chính tả, dùng từ.
+ Điểm TB( 2,5): Những bài viết có bố cục rõ ràng, làm đúng kiểu văn, làm bật được
những yêu cầu khái quát của đề, trình bày tương đối mạch lạc nhưng còn thiếu dẫn
chứng sinh động và cách viết chưa được chặt chẽ lắm, sai 1 số lỗi chính tả, diễn dạt 1 số ý chưa mạch lạc.
+ Điểm yếu kém ( dưới 2,5): Những bài viết chưa có bố cục rõ ràng, chưa giải thích
được vấn đề, không có dẫn chứng và chưa biết cách lập luận. không đạt yêu cầu
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Làm bài văn số 6
- Soạn: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Đọc truyện, phân tích 2 nhân vật:
Va-ren và Phan Bội Châu, trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản
GV kí hợp đồng với hs phần tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm) Tuần 29 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 111:HDĐT: NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU - Nguyễn Ái Quốc -
I. Mục tiêu cần đạt: hs cần
1. Kiến thức: Thấy được bản chất dối trá của Va-ren qua lời hứa của hắn khi sắp nhận chức
- Bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren
- Phẩm chất, khí phách của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu
- Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng hình
tượng nhân vật đối lạp, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm. 2. Kĩ năng:
- Đọc, kể diễn cảm văn xuôi tự sự (truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điệu phù hợp
- Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói cử chỉ và hành động 3. Thái độ:
Nhìn nhận, đánh giá đúng đắn những nhân vật lịch sử. Khâm phục cụ Phan Bội Châu
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: nêu vấn đề, vấn đáp, dạy học nhóm, phân tích , dạy học hợp đồng, dùng lời
nghệ thuật, giảng bình.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra: 15 phút Đề bài Câu 1 (4 điểm):
a. Truyện ngắn nào của nhà văn Phạm Duy Tốn được coi là ”bông hoa đầu mùa của
truyện ngắn hiện đại Việt Nam”?
b.Nêu tên hai phép nghệ thuật nổi bật đã được nhà văn sử dụng rất thành công trong tác phẩm trên?
Câu 2(6 điểm): Viết đoạn văn trình bày giá trị hiện thực (hoặc giá trị nhân đạo) của truyện ngắn nêu trên? * Đáp án, biểu điểm: Câu 1:
a. Truyện ngắn của nhà văn Phạm Duy Tốn được coi là “bông hoa đầu mùa của
truyện ngắn hiện đại Việt Nam” là ”Sống chết mặc bay” – 2đ
b.Hai phép nghệ thuật nổi bật đó được nhà văn sử dụng rất thành công trong tác phẩm
trên là : tăng cấp và tưong phản– 2đ Câu 2: 6đ
* Y/cầu về nội dung: HS có thể có cách diễn đạt khác nhau song cần nêu trình bày được:
-Hiện thực: Bức tranh hiện thực với hai mảng màu tương phản, đối lập hoàn toàn
giữa cuộc sống lầm than cơ cực và sinh mệnh mỏng manh của nhân dân với cuộc
sống của bọn quan lại mà kẻ đứng đầu là tên quan phụ mẫu “lũng lang dạ thú” -Nhân đạo:
+ Cảm thương cho cuộc sống khốn cùng của dân dân do thiên tai và do sự bất nhân,
độc ác vô trách nhiệm của quan lại cầm quyền mang đến.
+ Lên án : sự bất nhân, độc ác vô trách nhiệm của quan lại cầm quyền.
* Yêu cầu về hình thức: Biết trình bày những nội dung đề yêu cầu thành một đoạn.
Văn viết mạch lạc, dùng từ chính xác. Không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
* GV giới thiệu bài: Phan Bội Châu - nhà chí sĩ cách mạng, có lòng yêu nước nồng
nàn; căm thù quân xâm lược. Đứng trước kẻ thù cụ luôn thể hiện được thái độ cứng
cỏi của mình , khiến cho kẻ thù phải nể, phải khiếp sợ. Cụ thể ntn?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt .
I. Đọc và tìm hiểu chung:
HĐ 1: I- Đọc và tìm hiểu chung:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, dạy học hợp đồng,.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt
câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi- trả lời.
1. Đọc – tóm tắt, tìm hiểu chú
?Em sẽ đọc vb với giọng đọc ntn? thích:
Đọc với giọng kể chuyện vừa bình thản, vừa * Đọc dí dỏm hài hước.
HS đọc-> GV đọc mẫu nếu cần
+ HS tóm tắt, nx,GV nxét, tóm tắt.
+Y/cầu hs chú ý các chú thích khi tìm hiểu * Tóm tắt bài * Chú thích (sgk)
GV yêu cầu hs thanh lí hợp đồng đã kí về tác
giả và xuất xứ của tác phẩm ? 2. Tác giả
- GV: Trong thời gian ở Pháp(1922- 1925)
- Nguyễn Ái Quốc là bút danh
bút danh này gắn với tờ báo “Người cùng
của Chủ tịch HCM từ 1919-
khổ”. Đây là tờ báo được sang lập trên đất 1945.
Pháp do Người làm chủ biên kiêm chủ bút
nhằm tố cáo tội ác của thực dân Pháp và 3. Tác phẩm: phong kiến tay sai.
*Xuất xứ: Ra đời 1925, khi PBC
? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
bị Pháp bắt cóc ở Trung Quốc đưa
- GV: Tác phẩm ra đời nhằm cổ động phong
về giam ở HN và sắp kết án tử
trào đũi thả PBC của nhân dân trong nước,
hình. Va- ren chuẩn bị sang nhận
phơi bày bản chất dối trá, lố bịch của Va- chức toàn quyền ở Đông Dương.
ren, ngợi ca nhà yêu nước Phan Bội Châu.
GV sử dụng kĩ thuật hỏi- trả lời cho hs tìm
*Thể loại: Truyện ngắn hiểu
- Là loại truyện hư cấu.
? VB đc viết theo thể loại vh gì?
? Theo em, đây là tác phẩm ghi chép lại sự
việc hay tưởng tượng hư cấu? Vì sao? *PTBĐ: Tự sự
GV: Đây là truyện ngắn được sáng tạo bằng * Bố cục: 3 phần:
hư cấu nghĩa là tưởng tượng từ cái có thật.
+ Từ đầu -> bị giam trong tù. Lời
?Chuyện gì có thật?Chuyện gì là tưởng tượng? hứa của Va- ren
- Chuyện có thật: nvật Va- ren toàn quyền
+Tiếp -> không hiểu Phan Bội
Pháp tại Đông Dương, Phan Bội Châu - nhà
Châu: Cuộc trò chuyện giữa Va-
yêu nước đang bị bắt giam tại HN, phong ren và Phan Bội Châu.
trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu.
+ Còn lại : Thái độ của tg
- Chuyện tưởng tượng: Cuộc tiếp kiến của
Va- ren và Phan Bội Châu
? Chỉ ra phương thức biểu đạt của vb?
? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
HĐ 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản :
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích, giảng bình.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt
câu hỏi, giao nhiệm vụ,...
HS chú phần đầu văn bản.
1- Lời hứa của Va- ren:
? Nhân vật Va- ren được giới thiệu bằng một
- Ông Va ren đó nửa chính thức
lời hứa, đó là lời hứa gì?
hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu.
? Em có nhận xét gì về lời hứa của Va- ren ?
=> Lời hứa mập mờ, chứa đựng
sự hài hước, lố bịch.
? Hắn hứa như vậy để nhằm mục đích gì? -> Gây uy tín.
? Vì sao hắn phải hứa như vậy?
(Là do sức ép của công luận ở Pháp và ĐD.)
? Va- ren hứa sẽ chăm sóc cụ Phan Bội Châu
- Ngài chỉ muốn chăm sóc đến đến khi nào?
khi nào yên vị thật xong xuôi ở
?Yên vị nghĩa là gì? (ngồi yên vào chỗ). bên ấy đó.
? Qua việc hứa này ta hiểu gì về Va- ren?
=> Coi lời hứa không quan trọng
bằng việc ổn định công việc của
GV: Qua đoạn mở đầu, Va ren hiện lên như 1 mình.
nhân vật trào phúng. Khi người kể chuyện tự
đặt câu hỏi: Giả thử cứ cho rằng 1 vị toàn
quyền ĐD mà lại biết giữ lời hứa đi chăng
nữa, thì chúng ta vẫn được phép tự hỏi:Liệu
quan toàn quyền Va ren sẽ chăm sóc vụ ấy vào lúc nào và ra làm sao?
?Cách dùng từ của tác giả ở lời bình này có gì
- Sử dụng 1 loạt từ nghi vấn đáng chú ý?
=>Thể hiện thái độ mỉa mai,
? Qua đó, ta thấy được thái độ và tình cảm gì
châm biếm, giễu cợt và khinh bỉ.
của tác giả đối với Va- ren?
GV: Trong đoạn này, Va- ren đã tự mình tạo
ra trò lố đầu tiên trước dư luận rộng rãi ở
Pháp để kiếm thêm chút uy tín của mình trước
khi sang ĐD nhận chức-> Bước đầu bộc lộ bản chất của y.
2.Cuộc trò chuyện giữa Va- ren
và Phan Bội Châu :
Thảo luận theo cặp đôi 2p
* Sự tương phản đối lập qua 2
? Em hãy chỉ ra sự tương phản trong đoạn nhân vật.
giới thiệu về 2 nhân vật? Va- ren. Phan Bội
Gv cho một số nhóm trình bày, nhóm khác Châu.
nx, bổ sung, gv chốt trên bảng phụ -Tên toàn - Người tù quyền. -Kẻ bất - Nhà CM vĩ lương, phản đại. bội. -Người bị áp - Kẻ thống bức. trị.
* Sự tương phản đối lập qua
Hoạt động nhóm 5p
cuộc trò chuyện giữa Va- ren và
1. Trong cuộc gặp gỡ với PBC, Va- ren đó làm PBC.
những gì?Bằng chính lời lẽ của mình, Va ren
a. Nhân vật Va- ren.
đã bộc lộ bản chất nào của y?
- Đối thoại đơn phương, gần như
2. Em nx thế nào về hành động của Va ren qua
độc thoại- tự nói một mình.
vụ chăm sóc Phan Bội Châu ?Phan Bội Châu
+ Tuyên bố đem tự do cho Phan
phản ứng ntn trước những lời lẽ của Va- ren ? Bội Châu.
3. Qua đó, bộc lộ thái độ gì của PBC?
+ Đưa ra điều kiện phải trung
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nx, thành với nước Pháp. bổ sung
+ Khuyên nhủ Phan Bội Châu
bằng cách đưa ra những tấm
gương của những kẻ phản bội lí tưởng.
+ Đưa ra tấm gương phản bội của chính mình.
=> Là kẻ đê tiện, hèn hạ với
hành động lố bịch, hài hước, dụ
dỗ bịt bợm một cách trắng trợn. -> Trò lố thứ 2. b. Phan Bội Châu:
- Im lặng dửng dưng, phớt lờ coi
như ko có Va- ren trước mặt.

- ... nước đổ là khoai...
- mỉm cười một cách kín đáo...
=> Bộc lộ thái độ coi thường,
khinh bỉ và bản lĩnh kiên cường,
kiêu hãnh trước kẻ thù.
1. Xd lên h/a 2 nvật, tgiả đó sd rất thành công
+ NT tương phản đối lập.
thủ pháp NT gì?Nhờ sự tương phản ấy, chân
dung PBC hiện là con người ntn?
=> Phan Bội Châu là người yêu
nước vĩ đại, hiên ngang, bất
2.Va- ren và Phan Bội Châu là đại diện cho 2 khuất.
lực lượng đối lập trên đất nước ta thời Pháp *Td Pháp: bịp bợm, thủ đoạn,
thuộc. Vậy qua truyện này, em hiểu gì về Thực trắng trợn.
dân Pháp và nhân dân ta thời bấy giờ?
*Nhân dân VN: yêu nước, nhận
rõ sự xảo trá, bịp bợm của Pháp;
kiên cường trước mọi âm mưu Hs đọc phần 3. của chúng.
? Ở đoạn cuối này có sự xuất hiện của nhân
3. Ý nghĩa đoạn kết.
vật nào? Người ấy khẳng định điều gì?
- Đôi ngọn râu mép của người tù
(Nvật giấu tên, chứng kiến cảnh tượng VR và
nhếch lên 1 chút rồi lại hạ xuống PBC)
ngay và cái đó chỉ diễn ra 1 lần thôi.
- Mỉm cười 1 cách kín đáo và vô hỡnh.
- Phan Bội Châu nhổ vào mặt
? Những hành động đó có ý nghĩa gì? Va- ren.
-> Nâng cấp thái độ khinh bỉ của
? Nhận xét về cách kết thúc truyện của tác giả? PBC trước kẻ thù.
GV: Với kẻ thù ngòi bút Nguyễn Ái Quốc
- Kết thúc bằng lời tái bút
mang tính chiến đấu mạnh mẽ. Còn với người
-> Tăng thêm sự hóm hỉnh, thú
anh hùng dân tộc ngòi bút ấy mềm mại, nâng
vị và ý nghĩa của vấn đề.
niu, trân trọng. Tuy không miêu tả chi tiết,
song hình tượng Phan Bội Châu vẫn rõ nét,
luôn song hành với nhân vật Va- ren như 1 đối
xứng của 2 màu sắc đối chọi nhau trong một họa phẩm. HĐ : Tổng kết.
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm. III. Tổng kết:
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi- trả lời
? Hãy nêu những nét đặc sắc về ND, NT của
1. Nghệ thuật: VB ?
- Cách viết truyện hư cấu, tưởng tượng sáng tạo.
- NT đối lập, tương phản.
- Ngôn ngữ: sắc sảo, hóm hỉnh. 2. Nội dung:
- Đả kích viên toàn quyền với thái độ lố bịch.
- Ca ngợi nhân cách cao quý của -Hs đọc ghi nhớ PBC. . *Ghi nhớ: (sgk).
lăng, bản chất xấu xa của Va- ren
3. Hoạt động luyện tập. IV.Luyện tập:
GV hướng dẫn hs làm B2 phần LT Bài tập2/sgk
Dùng cụm từ “Những trò lố”
trong nhan đề trực tiếp vạch trần hành động lố
4. Hoạt động vận dụng:
? Giải thích cụm từ "Những trò lố" trong nhan đề tác phẩm?
GV liên hệ và giáo dục tư tưởng cho hs.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Tìm hiểu thêm những tư liệu liên quan đến vb
- Chuẩn bị bài: Dùng cụm C- V để mở rộng câu (Đọc các mẫu câu, phân tích câu và
trả lời câu hỏi tìm hiểu bài, làm 1 số bài tập phần LT) Tuần 29 : Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 112: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU: LUYỆN TẬP (TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Biết cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Biêt tác dụng của việc dụng cụm chủ vị để mở rộng câu 2. Kĩ năng:
- Mở rộng câu bằng cụm chủ vị
- Phân tích tác dụng của việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
3. Thái độ: Cảm nhận và them yêu sự giàu đẹp của TV
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: Phân tích, vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích mẫu.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ?Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? ví dụ ? * Tổ chức khởi động
Chơi trò chơi tìm cụm chủ vị để ghép vào câu . 2 đội chơi thời gian 2p
Đội nào đúng, nhanh sẽ là đội chiến thắng.
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cấn đạt HĐ 1: Luyện tập *Luyện tập
- PPDH: thực hành- luyện tập, vấn đáp- Bài 1: bảng phụ 1
gợi mở, dạy học nhóm, phân tích mẫu.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm,
đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
HS xác định y.cầu bài tập, lên bảng làm.
GV chữa bài, chấm điểm
Học sinh đọc , xác định yêu cầu
GV tổ chức cho hs thảo luận theo bàn
3 bàn 1 câu (gợi ý cho HS kẻ sơ đồ) để
tìm câu trả lời (5 phút.)
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung
GV dùng bảng phụ chốt kiến thức Bài 2: bảng phụ 1
HS đọc và xác định yêu cầu BT3 – làm trên bảng
Bài 3: Gộp câu, vế câu in đậm thành
câu có cụm C-V làm thành phần…
a. Anh em hoà thuận hai thân vui vầy
b. Đây là cảnh một rừng thông ngày
ngày biết bao nhiêu người qua lại
c. Hàng loạt vở kịch như “ Tay người
đàn bà”, “ Giác ngộ”, “ Bên kia sông
Đuống” ra đời đó sưởi ấm cho ánh
đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước Bảng phụ BT 1
a. - Khí hậu nước ta ấm áp (cụm C - V làm CN)
- ta quanh năm trồng trọt... (cụm C - V làm phụ ngữ cho cụm ĐT "cho phép")
b. - Các thi sĩ ca tụng... (cụm C - V làm định ngữ cho DT "khi")
- tiếng chim kêu, tiếng suối chảy... (cụm C - V làm ĐN cho DT "khi")
- tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay ( cụm C - V làm BN cho ĐT "nói")
c. - những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần dần (cụm C - Vlàm BN cho ĐT "thấy")
- những nhận thức bóng bẩy... ( Cụm C - V làm BN cho ĐT "thấy") Bảng phụ BT 2 a. (nòng cốt câu)
b. Nhà văn Hoài Thanh //khẳng định rằng cái đẹp /là cái có ích C V V BN (nòng cốt câu)
c. TV giàu thanh điệu khiến cho lời nói của người VN...
d. CM T8 thành công đó khiến cho TV có 1 bc phát triển mới...
3. Hoạt động vận dụng: viết một đoạn văn ngắn dùng cụm C-V để mở rộng câu?
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học bài, làm bài tập trong sbt. Chuẩn bị: “ Luyện nói văn giải thích” GV cho các tổ
kí hợp động : lập dàn bài chi tiết -> viết thành bài văn theo đề 1, 2 / sgk. Tập luyện
nói ở nhà cho lưu loát. (tổ 1,2 đề 1 -> tổ3, 4 đề 2)

- luyện nói nhiều lần bài bài văn để tự tin trôi chảy
- Tìm đọc các bài văn mẫu hay thuộc dạng NLGT.
- Soạn: Quan Âm Thị Kính (Đọc vb, chú thích, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài
GV cho học sinh kí bản hợp đồng với các câu hỏi sau:
1. VB viết theo thể loại nào?
2. Em hiểu gì về NT chèo?- Chèo có nguồn gốc từ đâu?
3. Sân khấu chèo thường kể lại chuyện gì?- Mục đích?
4. Nhân vật trong chèo cổ có những đặc điểm gì?
5. Đặc điểm của sân khấu chèo?
6. Vở chèo thường kết thúc ra sao? Tuần 30 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 113 Đọc thêm : QUAN ÂM THỊ KÍNH
I/ Mục tiêu cầnđạt: hs cần 1. Kiến thức:
-Hiểu được sơ giản về chèo cổ
- Giá trị nội dumg và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo Quan Âm Thị Kính.
- Nội dung, ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích Nỗi oan hại chồng 2. Kỹ năng:
- Đọc kịch văn bản chèo theo kiểu phân vai
- Tìm hiểu mâu thuẫn kịch bản chèo ,nhân vật chèo( Nữ chính, mụ ác) 3. Thái độ:
- Có thái độ khác nhau với hai kiểu nhân vật này
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, bài kiểm tra đã chấm, phân loại.
2. Học sinh: Xem lại lí thuyết văn NL và đề bài tiết kiểm tra
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích, giảng bình, đọc phân vai
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi- trả lời.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: việc chuẩn bị bản hợp đồng của hs
* Gv cho xem trích đoạn chèo Quan Âm Thị Kính-> giới thiệu bài học
Chèo là 1 loại hình nt dg được trình chiếu trên sân khấu . Chắc hẳn có những vở
chèo đã để lại những ấn tượng sâu sắc với độc giả. Vậy “chèo “ là gì? -> tìm hiểu trích
đoạn vở chèo “Nỗi oan hại chồng”...
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Đọc và tìm hiểu chung
I. Đọc và tìm hiểu chung
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, đọc phân vai.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận.
- Năng lực : tự học . hợp tác ....
1. Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chú thích:
Y/c hs đọc phân vai theo ngữ điệu từng * Đọc : n/v
Gv đọc mẫu. hướng dẫn
5 hs đọc phân vai theo 5 n/v * Tóm tắt : (sgk)
- Hãy tóm tắt đoạn trích? * Chú thích : sgk
Kĩ thuật hỏi và trả lời phần tác phẩm 2. Tác phẩm - Thể loại: chèo ( sgk)
- Vở chèo chia làm 3 phần: + án giết chồng + án hoang thai
+ oan được giải – Thị Kính lên toà sen.
* Đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” nằm ở
nửa sau phần 1 vở chèo.
- 5 nhân vật: Thiện Sĩ, Thị Kính, Sùng Ông, Sùng Bà, Mãng Ông
- Cả 5 n/v đều tham gia và quá trình mâu
thuẫn xung đột (2 n/v chủ đạo: Thị Kính, Sùng Bà)
- Vai: Nữ chính: Thị Kính + Mụ ác: Sùng Bà
+ Lão: Mãng Ông, Sùng Ông(t/c khác nhau)
+ Thư sinh: Thiện Sĩ( nhu nhược) * Phân đoạn:3 đoạn
+ Đ1: Cảnh Thị Kính xén râu mọc ngược cằm chồng
-> Thiện Sĩ bất ngờ hốt hoảng kêu cứu.
+ Đ2: Cảnh Sùng Ông, Sùng Bà dồn dập
vu oan cho con dâu và đuổi TK về nhà cha mẹ đẻ +Đ3: TK đi tu.
HĐ 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
II- Tìm hiểu chi tiết văn bản
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,phân tích, dạy
1) Cảnh Thị Kính xén râu mọc ngược học nhóm, giảng bình. cằm chồng
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận.
- Năng lực : tự học . hợp tác ....
?Tìm chi tiết cho thấy khung cảnh gia - Chàng đọc sách đình Thị Kính?
- Nàng ngồi khâu, dọn dẹp, quạt cho
? Khung cảnh ấy gợi lên không khí gia chồng đình TK ntn?
-> Khung cảnh gia đình đầm ấm
? Trong khung cảnh ấy TK đã làm gì?
- Thấy râu mọc ngược băn khoan, lo lắng rồi cắt đi
? Thông qua những cử chỉ, lời nói trên
=> TK người vợ yêu chồng hết mực,
của TK đối với Thiện Sĩ em có nx gì về
chân thành, mộc mạc, dịu hiền nàng?
? Thiện Sĩ đã có phản ứng ntn trước hành
- Thiện Sĩ bất ngờ hoảng sợ, kêu cứu. động ấy của vợ?
? Từ đó em có nx gì về n/v này?
=> Thư sinh hèn nhát
?Chi tiết TK xén râu chồng có vai trò ntn => Mở đầu cho mâu thuẫn xung đột đầu đối với đoạn trích? tiên của vở chèo Gv giảng bình Gv dẫn, chuyển ý
2) Cảnh Sùng Ông, Sùng Bà vu oan và
đuổi TK về nhà cha mẹ đẻ.

Thảo luận cặp (2p)
1. Hành động xén râu mọc ngược của
- Sùng ông, Sùng bà khép TK vào tội giết
chồng của TK khiến Sùng Bà khép vào chồng nàng vào tội gì?
2. Phản ứng Sùng Ông và Sùng Bà thế
-Sùng Ông: “Bất thường… như thế
nào trước hành động đó? Hú via… con”
3. Em có nx gì về hành động đó của mỗi
-> hèn yếu, nhu nhược người?
- Sùng Bà: dúi đầu, bắt ngửa mặt lên, đẩy
Đại diện trình bày, hs khác nx, bổ sung,
ngã-> Tàn nhẫn, thô bạo
gv hoàn chỉnh kiến thức.
Thảo luận nhóm(4p)
* Sùng Bà nói về gia đình nhà mình:
1. Tìm những lời nói của Sùng Bà về gia
- Giống phượng giống công
đình nhà mình và gia đình Thị Kính?
- Cao môn lệnh tộc
-> Khoe khoang, hãnh diện về địa vị của
2. Nhận xét gì về thái độ của mụ qua lời mình nói đó?
* Sùng Bà nói về gia đình nhà TK:
- Mèo mả gà đồng
3. NT nào được sử dụng ở đây?Tác dụng - Con nhà cua ốc của NT đó?
-> Coi thường, khinh bỉ về xuất thân của TK
- NT : Liệt kê, đối lập
-> Làm nổi bật 2 hoàn cảnh khác nhau của nhà.
* Ngôn ngữ đay nghiến, sỉ vả mà Sùng
4.Tìm những ngôn từ Sùng Bà dùng để Bà nói về TK:
nói về TK? Từ đó cho chúng ta thấy đây + Con: Mặt sứa gan lim là bà mẹ chồng ntn? + Trơ như mặt thớt + Sát chồng
-> bà mẹ chồng độc ác, cay nghiệt, tàn nhẫn
( Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx,
bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức)
? Theo em, hành động xén râu của TK có
phải là lí do chính mà SB đuổi TK ra khỏi - Đuổi nàng vì nàng có xuất thân thấp nhà không?
hèn, không môn đăng hộ đối.
? Em có nx gì về mối quan hệ giữa gia đình Sùng Bà với TK?
=> Mối quan hệ giai cấp.
? Hãy chỉ ra phản ứng của TK trước ~ lời
chưỉ mắng và hđộng thô bạo của Sùng * Tiếng kêu của TK: Bà? - Kêu oan 5 lần:
? Trong đoạn trích TK kêu oan mấy lần?
+ Lần 1, 2, 3: Kêu oan với mẹ chồng ->
Kêu với ai?Kết quả của những lời kêu
Càng tăng thêm ~ lời đay nghiến của bà đó?
+ Lần4: Với Thiện Sĩ(chồng)-> TSĩ bỏ mặc, nhu nhược
- Lần 5: Với cha đẻ-> Nhận được sự cảm thông
- Càng kêu oan thì nỗi oan càng đầy
? Mỗi lần kêu oan thì nỗi oan của Tk ntn? - Cảnh ngộ : Cô độc, đau khổ, bất lực
? Nhận xét gì về cảnh ngộ của TK?
- Thị Kính : Hiền lành, nhẫn nhục,hiền
? Em cảm nhận được thêm đức tính nào ở thảo, giữ phép tắc gia đình Thị Kính?
- >Tình vợ chồng tan vỡ, bị đuổi khỏi nhà ?Kết cục của nỗi oan?
, càng bị vu thêm tội, bị sỉ vả.
- Đau đớn vì cha bị khinh bỉ, hành hạ
? Khi cha của Tk bị Mãng Ông dúi ngã,
-> Nỗi đau lên đến cực điểm. nàng có tâm trạng ntn?
GV: Không môn đăng hộ đối và vốn bị
coi thường từ lâu nay vin cớ đó để sỉ vả,
đổ tội. Sự phân biệt g/c đã bám rẽ sâu vào
cả g/đ đó một cách sâu sắc->gv lên hệ
h/aVũ Nương- người con gái Nam
Xương, đến n/v Nghị Quế trong tắt đèn…
? Nhận xét về xung đột kịch?
=> Xung đột kịch tập trung cao nhất
3) Cảnh Thị Kính đi tu
? Sau khi bị oan, TK có hành động gì?
- Quay vào nhà…chăn gối lẻ loi
? Nỗi đau nào của TK được phản ánh?
-> đau đớn xót xa cho hp lứa đôi tan vỡ
GV: Chiếc kỉ, thúng khâu, chiếc áo đang lên đến đỉnh điểm
khâu… minh chứng thuỷ chung của tình
vợ chồng coi là sự thoát tiết-> sự đảo lộn
không ngờ. Mọt bên là khoảnh khắc chớp
nhoáng của sự đổ vỡ một bên là tình vợ
chồng một bên là hoà hợp, một bên là sự
chia lìa bơ vơ giữa quá khứ cay đắng và
tương lai mù mịt, không biết đi dâu về đâu
? TK có quyết định làm gì trước tình cảnh - Phải sống ở đời… đó? ? NX về tính cách này?
-> không cam chịu, tìm đường giải thoát
? Hình ảnh cuối cùng của TK trong đoạn
- TK: lạy cha,mẹ, giả trai bước vào cửa trích hiện lên ra sao? phật
? TK đi tu để mong muốn điều gì?
-> Cầu phật tổ chứng minh cho sự trong
(Đó là sự tự nguyện trong bắt buộc-> gv sạch của mình. liên hệ h/a Kiều)
? Con đường TK chọn để giải oan nói lên
=> Phản ánh số phận bế tắc của người điều gì? phụ nữ trong xh cũ.
? Từ đây h/a TK trong vở chèo hiện lên
- TK người phụ nữ có nhiều p/c tốt đẹp, trong em ntn?
có nỗi oan bị thảm và cuộc sống bế tắc… HĐ 3: Tổng kết III-Tổng kết
3. Hoạt động luyện tập:
GV cho xem đoạn trích của vở chèo, đoạn Thị Kính lên đài sen.
? Em cảm nhận được gì về phẩm chất của Thị Kính trong đoạn trích và qua vở chèo?
4. Hoạt động vận dụng:
?Theo em, nếu trong xã hội ngày nay, khi đối diện với những nỗi oan như vậy, những
người phụ nữ thường có cách gải quyết như thế nào? Em đánh giá thế nào về những
cách xử lí của họ so với Thị Kính trong đoạn trích trên?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Tìm hiểu thêm về thể loại chèo, tìm xem vở chèo đẻ hiểu rõ diễn biến cũng như một số vai chèo đặc trưng.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Ca Huế trên sông Hương (Đọc vb, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài) Tuần 30 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 114 Văn bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Ánh Minh- I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm thể loại bút kí.
- Thấy được vẻ đẹp của một nét sinh hoạt văn hóa ở cố đô Huế - một vùng dân ca với
những con người rất tài hoa. Từ đó hiểu được vẻ đẹp của con người Huế, văn hóa Huế. 2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hoá dân tộc
- Phân tích văn bản nhật dụng ( kiểu loại thuyêt minh)
- Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh.
3. Thái độ: Bồi dưỡng ty qhđn, giữ gìn nột văn hoá truyền thống đẹp
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: Thuyết trình, vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích, giảng bình, nêu vấn đề.
- KTDH: Thảo luận, trình bày 1 phút, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi- trả lời.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: Giải thích nhan đề văn bản “Những trò lố…” So sánh NT viết truyện với tác
phẩm “Sống chết …”
* Tổ chức khởi động : Xem clip về ca Huế trên sông Hương .
Hình ảnh nào ấn tượng trong em? Cho nhiều hs nói.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Đọc, tìm hiểu chung
I- Đọc,tìm hiểu chung
- PPDH: Thuyết trình, vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm.
- KTDH: trình bày 1 phút, đặt câu hỏi,
giao nhiệm vụ, hỏi- trả lời.
- Năng lực : Hợp tác , tự học ...
Gv cho hs thuyết trình phần tác giả và 1) Tác giả ( sgk) xuất xứ
? Cho biết vài nét về t/g Minh Ánh và 2)Tác phẩm
nêu xuất xứ của tác phẩm? a) Xuất xứ(sgk)
? Em sẽ đọc vb với giọng ntn?
b) Đọc và tìm hiểu chú thích
GV hướng dẫn đọc chậm rãi, diễn cảm, * Đọc: rõ ràng. Chú ý dấu câu
? Hãy cho biết chú thích 2,5,7 nói gì? * Chú thích :sgk
GV sử dụng kĩ thuật hỏi- trả lời cho hs tìm hiểu chung
c) Kiểu vb: Nhật dụng
?Bài văn thuộc kiểu vb nào?
? Nhắc lại đôi nét về vb nhật dụng?
d)PTBĐ:Tự sự, miêu tả, biểu cảm
?Chỉ ra những PTBĐ của vb?
e) Cấu trúc VB: 2 đoạn:
?vb có thể chia làm mấy phần ?
+ Đ1: từ đầu-> hoài nam : giới thiệu sơ lược
?Khái quát nội dung từng đoạn?
về 1 số làn điệu dân ca xứ Huế
+ Đ2: còn lại: Vẻ đẹp của cảnh ca xứ Huế.
HĐ 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
II- Tìm hiểu chi tiết văn bản
- PPDH: Thuyết trình, vấn đáp- gợi mở,
dạy học nhóm, phân tích, giảng bình.
- KTDH: thảo luận, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- Năng lực : Hợp tác , tự học ...
1) Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế Y/c hs qsát phần đầu vb
- Các điệu hò: Đánh đá, cấy trồng, chèo cạn Thảo luận nhóm (3p)
- Các điệu lí: Lí con sáo, hoài xuân, hoài
1. Kể tên các làn điệu dân ca Huế và các nam.
loại nhạc cụ biểu diễn?
- Các điệu nam: Nam Ai, Nam Bình, Nam Xuân.
2. Các bản đàn nào được giới thiệu trong - Nhạc cụ: Đàn tranh, nguyệt, đàn tì bà, nhị, vb?
hồ, tam, bầu, sáo, trống…
3. Từ đây, em có nx gì về các làn điệu
- Bản đàn: Lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, dân ca Huế?
long hổ…trên 60 tp thanh nhụ, khỉ nhụ.
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác => Đa dạng phong phú. nx, bổ sung.
Gv nhận xét và chốt kiến thức.
?Em thử nhắc lại các làn điệu & nhạc cụ vừa tìm?
Gv : Khó có thể nhớ hết được đây đủ
chúng vì ca Huế rất phong phú, đa dạng,
mỗi làn điệu có 1 vẻ đẹp tinh tế riêng
cần nắm được đặc điểm của những làn điệu chính
Thảo luận theo cặp( 2 phút)
? Hãy chỉ ra 1 số làn điệu chính của ca
Huế và trình bày những đặc điểm nổi
* Đặc điểm của 1 số làn điệu chính
bật của các làn điệu tiêu biểu của chúng
- Chèo cạn, bài thai, đưa linh( buồn bã) ?
- Hò giã gạo, ru em (nồng hậu, náo nức)
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác - Hò lơ, hò ơ, hò xay lúa(gần với dân ca
nx, bổ sung, gv đánh giá chốt
nghẹ tĩnh thể hiện lòng khát khao mong
Gv cho nghe 1 vài làn điệu trên máy
chờ, hoài vọng, thiết tha của tâm hồn Huế) chiếu
- Nam Ai, nam bằng, quả phụ( buồn ai oán,
? Em có nx gì về các làn điệu ca Huế? thương cảm)
- Tứ đại cảnh( không vui, không buồn)
-> Phong phú đa dạng, mỗi làn điệu có 1 vẻ
đẹp riêng gửi gắm ý tình trọn ven, thể hiện
? Em thấy NT nổi bật nào được tác giả
nhiều cung bậc khác nhau trong tâm tư,
sử dụng trong đoạn nói về những đặc
nguyện vọng của người dân Huế.
điểm của các làn điệu chính này của ca
- NT: Liệt kê, miêu tả, sử dụng nhiều tính Huế? từ.
?Vậy qua đây em đánh giá gì về ca Huế
thông qua các làn điệu trên( về mặt hình => Ca Huế Phong phú về làn điệu, sâu sắc thức và nội dung)? về nội dung.
GV : Ca Huế không chỉ hay, thấm đẫm
tình người. Nó còn thể hiện qua tài nghệ
của người nghệ sĩ-> Gọi là nghệ thuật biểu diễn Thảo luận nhóm ( 4 p) Nhóm 1,2:
1. Tìm hiểu về nguồn gốc và vẻ đẹp của
2) Vẻ đẹp của cảnh ca Huế:
khung cảnh diễn ra ca Huế (không gian,
thời gian, người thưởng thức, cách thưởng thức)?
* Nguồn gốc dân ca Huế: 2. Nhận xét ?
- Là sự kết hợp của nhạc dân gian và nhạc
Gv l/s hình thành XHPK tạo ra những cung đình
nhu cầu nhất đinh(2 mặt)sp tinh thần
- > Dân ca Huế vừa sôi nổi vừa trang trọng
như ca Huế là mặt tích cực của XH.
* Vẻ đẹp cuả cảnh ca Huế:
Nhạc cung đình được Unessco công
- Đêm, thành phố lên đèn như sao sa
nhận là văn hoá phi vật thể 2004. Vậy vẻ - Trăng lên, gió mơn man dịu dịu
đẹp ấy được thể hiện ntn->tìm hiểu
- Dòng sông trăng gợn sóng
-> Đẹp thơ mộng, huyền ảo. - Người thưởng thức:
Chờ đợi rộn lòng, hồn thơ lai láng, tình Nhóm 3,4: người nồng hậu
1.Tìm hiểu trang phục biểu diễn ca Huế
-> Cách thưởng thức: Vừa dân giã, vừa sang của ca công và ca nhi? trọng. *Trang phục biểu diễn:
2. Tìm hiểu về NT biểu diễn và cách chơi - Nam: áo dài the, quần thụng, khăn xếp
đàn của các nhạc công? Sự biểu diễn ca - Nữ áo dài, khăn đóng Huế của các ca nhi?
-> Nhã nhặn, sang trọng.
3.Chỉ ra NT được sử dụng trong đoạn * Biểu diễn:
văn? Từ đó nx về cách biểu diễn của các - Ca công ca công và ca nhi?
+Biểu diễn bốn khúc nhạc….du dương, trầm bổng, réo rắt.
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác +Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt
nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả…
+Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu - Ca nhi:
+ Cất lên những điệu Nam buồn man mác,
thương cảm, bi ai như nam ai, nam binh, quả phụ..
+ Cũng có bản mang âm hưởng điệu Bắc
pha điệu Nam, không vui , không buồn.
- NT : liệt kê, miêu tả cụ thể quan sát tỉ mỉ,
? Tâm trạng của người nghe ra sao?
dùng từ ngữ địa phương
? Thể điệu và lời ca của ca Huế thế nào ? -> tài năng, điệu nghệ,duyên dáng, đầy tâm trạng, tài tình.
- Người nghe: xao động tận đáy hồn
-Thể điệu ca Huế: Sôi nổi, vui tươi, buồn thương…
? NX gì về thể điệu và lời ca nói trên của - Lời ca: thong thả, trang trọng, trong sáng, ca Huế?
gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền,
? Câu văn cuối, t/g muốn gửi gắm điều gái lịch… gì tới người đọc?
-> Phong phú, đầy ắp tình người
GV: chính vì lẽ đó đã không ít người đã
đến Huế không thể ra về khi chưa được
- Ca Huế khiến người ta quên cả không
nghe ca Huế trên dòng Hương Giang mơ gian, thời gian chỉ còn đó tình người.
mộng quyến rũ về đêm. ..
? Qua tìm hiểu em, có nx gì về thú nghe ca Huế?
?Qua đó, em thấy t/g là người ntn ?
-> Thú chơi tao nhã và đầy chất nhân văn
? Thông qua vb này em hiểu thêm gì về
ca Huế và con người Huế?
- Tác giả là người tinh tế, am hiểu vh , con
GV: Ca Huế là sp tinh thần cao đẹp,
người Huế, trân trọng, ham mê ca Huế…
thanh nhã, đặc sắc riêng, rất độc đáo, rất - Ca Huế là vẻ đẹp làm mê đắm lòng người,
Huế của người Huế nói riêng và đất
phong phú đa dạng trong làn điệu, lời ca,
Việt nói chung . Chúng ta phải chăm
độc đáo trong cách trình diễn…Con người
chút, giữ gìn và phát huy nét vh đặc
Huế tinh tế, lịch sự, nhẹ nhàng, mơ mộng… trưng này. HĐ 3: Tổng kết III-Tổng kết
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ?
- Năng lực : tự học, hợp tác ... Gv cho hs hỏi- trả lời
1) Nghệ thuật: ( Ghi nhớ sgk)
?Hãy khái quát nét đặc sắc của vb về mặt NT?
2) Nội dung: ( Ghi nhớ sgk)
?VB toát lên những nội dung gì? y/c hs đọc ghi nhớ sgk
3. Hoạt động luyện tập:
?Hãy thống kê bằng lời những làn điệu dca Huế và tên nhạc cụ được nhắc đến trong vb?
Gv chia lớp làm 2 thi xem dãy nào kể được nhiều hơn
4. Hoạt động vận dụng
Em hát 1 câu dân ca Huế, hoặc thể loại dân ca khác?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Đọc lại nhiều lần vb
- Sưu tầm tranh ảnh về Huế -
Chuẩn bị: Liệt kê (đọc, tìm hiểu ví dụ, làm trước các bài tập Tuần 30 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 115 LIỆT KÊ
I. Mục tiêu: hs cần 1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê.
- Phân biệt được các kiểu liệt kê: liệt kê theo từng cặp / liệt kê không theo từng cặp, liệt
kê tăng tiến / liệt kê không tăng tiến.
- Tích hợp với phần văn qua vb “những trũ lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” với
phần TLV ở Luyện nói về văn nghị lụân giải thích.
2. Kỹ năng: có ý thức vận dụng phép liệt kê
3.Thái độ: nghiêm túc trong học tập để biết vận dụng phép liệt kê trong nói và viết.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích, luyện tập- thực hành.
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi- trả lời.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ? Việc sử dụng trạng ngữ trong câu có những cụng dụng gì? Đặt một câu có
sử dụng trạng ngữ? Nêu công dụng của trạng ngữ trong câu đó?
? Khi nào có thể tách trạng ngữ thành 1 câu riêng? * Tổ chức khởi động
Hãy kể những đồ dùng trong nhà em , trong lớp....
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HĐ 1: Thế nào là liệt kê
I. Thế nào là liệt kê?
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,phân tích, dạy 1* Xét vd:
học nhóm, luyện tập- thực hành.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận
- Năng lực: Tự học , hợp tác ... Thảo luận nhóm(3p)
1. Cấu tạo của phần in đậm trong vd có gì - Phần in đậm: bên cạch ngoài… giống nhau ?
- Về cấu tạo: Kết cấu tương tự nhau
2. ý nghĩa của các cụm từ ấy là nói về
- Về ý nghĩa: cùng nói về những đồ vật cái gì? bầy biện quanh quan lớn
3. Td của việc sd hàng loạt những kết cấu
-> Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan
tương tự nhau để nói về sự việc?
đối lập h/ả dân phu đang lầm than ngoài
Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung mưa gió
GV nhận xét , chốt kiến thức.
Việc sắp xếp các cụm từ có kết cấu và nd
ý nghĩa trên-> phép liệt kê. 2. Ghi nhớ 1: sgk
? Qua tìm hiểu vd, em hiểu thế nào là phép liệt kê?
(Việc sắp xếp nối tiếp, hàng loạt các cụm
từ có kết cấu và nd ý nghĩa trên-> phép liệt kê)
?Vb “Tinh thần..ta” sd liệt kê ở đv nào?
? Lấy dẫn chứng về phép liệt kê trong vb
“Sống chết mặc bay” Tác dụng?
II. Các kiểu liệt kê:
HĐ 2: Thế nào là liệt kê 1. Xét vd 1
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,phân tích, dạy
học nhóm, luyện tập- thực hành.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận
- Năng lực: Tự học , hợp tác ...
a. Toàn thể dt VN quyết đem tất cả tinh
thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ Thảo luận nhóm(3p)
vững quyền tự do độc lập
1. Nx về cấu tạo của các phép liết kê
-> Liệt kê không theo cặp trong 2 vd ?
b. Toàn thể …quyết đem tất cả tinh thần,
lực lượng tính mang và của cải để giữ… lập -> Liệt kê theo cặp
( có qht “và” nối kết thành cặp) 2.Vd2:
2. Trong 2 vd này có thể đổi thứ tự các bộ a, Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại
phận liệt kê không? vì sao ? (căn cứ về ý
-> Có thể thay đổi thứ tự liệt kê (vì chúng
nghĩa và mức độ của chúng)
có ý nghĩa ngang bằng nhau)
b. TV…sự hình thành và trưởng thành
của xh VN …gia đình, họ hàng, làng xóm và …gia
-> Không thể thay đổi thứ tự liệt kê ( Bởi
cá hiện tượng liệt kê vốn được sắp xếp
theo mức độ tăng tiến)
Đại diện trình bày, nhóm khác nx, bổ sung. * Ghi nhớ 2: sgk Gv nhận xét , chốt kt.
? Vậy xét theo cấu tạo, liệt kê có mấy Căn cứ phân loại Các kiểu liệt kê
kiểu? Là những loại nào? - Về cấu tạo Liệt kê theo cặp Liệt kê k theo cặp
?Xét theo ý nghĩa có những loại nào? - Về ý nghĩa Liệt kê tăng tién Liệt kê k tăng tiến
GV khái quát bằng sơ đồ. Sơ đồ phân loại liệt kê P. loại liệt kê Cấu tạo í nghĩa Theo Ko Tăng Ko cặp theo tiến tăng cặp tiến
bất khuất, xứng đáng là vị anh hùng của
thiên xứ, đấng xả thân vì độc lập dân tộc .
3. Hoạt động luyện tập HĐ 3: Luyện tập III. Luyện tập
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,phân tích, dạy Bài 1:
học nhóm, luyện tập- thực hành.
a. + …Dưới lòng đường, trên vỉa hè,
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo trong cửa tiệm luận.
+ Những culi kéo tay phóng…chữ thập
- Năng lực: Tự học , hợp tác ...
-> Liệt kê theo cặp, không tăng tiến
b. điện giật, rùi đâm, dao cặt, lửa nung Thảo luận theo căp(1p) -> Liệt kê tăng tiến
? Tìm phép liệt kê trong các đoạn trích? Bài 3:
4. Hoạt động vận dụng:
? Viết một đoạn văn ngắn kể về các bạn trong lớp sử dụng phép liệt kê ?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Hoàn chỉnh các bài tập. Tìm thêm các ví dụ về các phép tăng tiến trong các vb đã học
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Tìm hiểu chung về vb hành chính( đọc trả lời câu hỏi) Tuần 30 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 116 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I .Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Nắm dược những hiểu biết chung về văn bản hành chính: mục đích, nội dung, yêu cầu
và các loại văn bản hành chính thường gặp trọng cuộc sống thực tiễn.
- Tích hợp với phần văn ở bài “Ca huế trên sông Hương” với phần TV ở bài “Dấu chấm
long và dấu chấm. Phẩy”
2. Kỹ năng: viết đựơc những Vb hành chính đúng mẫu.
3.Tư tưởng: biết phân biệt vb hành chính với các vb khác.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích mẫu, luyện tập- thực hành.
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi- trả lời.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ( vở soạn của hs)
* Tổ chức khởi động :Gv chia đội, tổ chức cho hs chơi trò chơi “ai nhanh hơn” bằng
cách kể tên các bạn học sinh trong lớp hoặc tên các loài hoa nhiều nhất-> vào bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Thế nào là văn bản hành chính I. Thế nào là văn bản hành chính?
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,phân tích 1. Xét Ví dụ:
mẫu, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận.
- Năng lực: Tự học , hợp tác ...
HS đọc các văn bản mẫu trong mục 1 của bài.
* Thông báo: Viết khi cần truyền đạt thông Thảo luận (3p)
tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc thông
1. Khi nào người ta viết các văn bản tin cho công chúng rộng rãi đều biết.
thông báo, đề nghị và báo cáo ?
* Đề nghị: Viết khi cần đề đạt nguyện vọng
2. Mỗi văn bản này nhằm mục đích gì ?
lên cấp trên hoặc người có thẩm quyền giải
Nhóm 1,2:VB 1( thông báo) quyết.
Nhóm 3,4:VB 2 ( đề nghị)
* Báo cáo: Viết khi cần chuyển thông tin từ
Nhóm 5,6: VB 3 ( báo cáo)
cấp dưới lên cấp trên.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, *Mục đích của các văn bản:
bổ sung, gv chốt kiến thức
- VB1: (Thông báo): Phổ biến thông tin,
kèm theo hướng dẫn và yêu cầu thực hiện.
- VB2: (Đề nghị): Trình bày nguyện vọng, kèm theo lời cảm ơn.
- VB3: (Báo cáo): Tập hợp những công việc đó
làm được để cấp trên biết, kèm theo số liệu tỷ lệ phần trăm. * Điểm giống nhau: Tính khuôn mẫu.
? Ba văn bản này có gì giống nhau và *Điểm khác nhau: khác nhau ?
Khác nhau về mục đích, nội dung, yêu cầu.
GV: Văn bản dùng để truyền đạt nội
dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên
xuống cấp dưới và bày tỏ ý kiến, nguyện
vọng của cá nhân, tập thể tới cơ quan và So với truyện, thơ:
người có quyền hạn giải quyết VB HC Truyện, thơ
GV phát phiếu học tập cho hs hoạt động Nguyên - Viết theo - Sáng tạo Nt của
cặp, điền thông tin so sánh(1p) tắc viết mẫu cá nhân
? Hình thức trình bày của 3 văn bản này Người
Ai viết cũng Nhà thơ, văn,có
có gì khác với văn bản truyện, thơ mà viết được chuyên môn em đã học ? Ngôn Từ ngữ dễ Từ ngữ đa nghĩa, từ để hiểu, c/xác giàu h/a, cx
Đại diện trình bày, hs khác nx, bổ sung viết
? Em còn thấy loại văn bản nào tương tự
như 3 văn bản trên không ?
(Đơn từ, biên bản, hợp đồng, giấy biên 2. Ghi nhớ: SGK
nhận, giấy khai sinh, ...)
? Em hiểu thế nào là văn bản hành chính?
GV nhấn mạnh: Văn bản hành chính:
- Viết theo mẫu (tính quy ước).
- Ai cũng viết được (tính phổ cập).
- Các từ ngữ đều giản dị, dễ hiểu (tính đơn nghĩa.
3.Hoạt động luyện tập HĐ 2: Luyện tập III. Luyện tập
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,phân tích * BT 1:
mẫu, dạy học nhóm, luyện tập- thực - Tình huống 1,2,4,5 hành.
- Tình huống 1: Thông báo
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, - Tình huống 2: Báo cáo thảo luận. - Tình huống 4: Đơn từ
- Năng lực: Tự học , hợp tác ...
- Tình huống 5: đề nghị
Thảo luận nhóm(2p)
1. Trong các tình huống trên, tình huống
nào người ta có thể viết vb hành chính?
2.Tình huống vừa tìm ứng với mỗi tên vb nào vừa học?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung, gv chốt
- GV lưu ý HS cần chú ý chọn đúng
loại vb hành chính phù hợp với từng
mục đích, tránh chọn nhầm, chọn sai ->
ko đạt được mục đích giao tiếp.
4. Hoạt động vận dụng
? Với cương vị là lớp trưởng, em hãy viết báo cáo về tình hình học tập của lớp trong học
kì vừa qua để cô giáo chủ nhiệm nắm được
Gv hướng dẫn, gợi ý, hs viết và trình bày, nx, bổ sung, cho điểm Cộng hoà ….Nam Độc lập….hạnh phúc
BÁO CÁO VỀ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC KÌ I- NĂM HỌC…. Kính gửi: Cô giáo…..
Hưởng ứng phong trào thi đua học tốt của lớp đề ra. Học kì vừa qua lớp… đã đạt
được kết quả như sau: Học sinh giỏi: … Học sinh khá: … Học sinh TB… Học sinh yếu- kém:….
Tỉ lệ: giỏi: ….khá:…. TB…., yếu –kém Kết quả cuối cùng:… Thay mặt lớp Lớp trưởng (kí ghi rõ học tên)
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Nắm vững đặc điểm của vb hành chính.
- Hoàn chỉnh bài tập vào vở.
- Chuẩn bị: Trả bài TLV số 6 ( Xem lại để bài và ôn lại kiến thức về văn giải thích). Tuần 31 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 117 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:
- Thấy được năng lực của mỡnh trong việc làm bài văn NLCM
- Tự đánh giá được đúng ưu khuyết điểm của bài tập làm văn đầu tiên về văn NL trên
các mặt kiến thức, lập ý, bố cục, lập luận.... với sự phân tích, hướng dẫn của giáo viên.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi
3. Thái độ: Có ý thức phê và tự phê
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, bài kiểm tra đã chấm, phân loại.
2. Học sinh: Xem lại lí thuyết văn NL và đề bài tiết kiểm tra
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích, luyện tập- thực hành.
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi- trả lời.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ( trong khi học) * Tổ chức khởi động
Chọn 2 đội thi giải thích câu tục ngữ, đội nào hay, đủ thời gian là đội chiến thắng?
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,phân tích
mẫu, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận.
- Năng lực: Tự học , hợp tác ... I. Đề bài
GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài.
Câu 1: Thế nào là văn nghị luận giải thích?
Câu 2: Viết một đoạn văn giải thích vì sao phải học Tiếng Anh?
Câu 3: Giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”. II. Yêu cầu:
Câu 1: Nghị luận giải thích là làm cho người
? Thế nào là văn nghị luận giải thích?
đọc hiểu rõ các tư tưởng đạo lí, phẩm chất,
( gv kiểm tra cá nhân hs lấy điểm
quan hệ cần được giải thích để nâng cao nhận miệng)
thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.
Câu 2:Đoạn văn cần đạt được y/c:
Gv cho thảo luận cặp đôi (2p) 1) Về hình thức:
?Viết một đoạn văn giải thích vì sao
- Viết đúng hình thức đoạn văn
phải học Tiếng Anh em cần đảm bảo
- Có sự liên kết để tạo thành đoạn văn hoàn
được yêu cầu gì về hình thức và nội chỉnh dung?
- Trình bày khoa học, sạch đẹp, rõ ràng
Đại diện hs trình bày, hs khác bổ sung,
-Diễn đạt trong sáng dễ hiểu, sử dụng linh nx, gv đưa y/c
hoạt các kiểu câu, thành phần câu, dấu câu - Viết đúng chính tả. 2) Về nội dung
- Làm đúng kiểu văn nghị luận giải thích.
- Giải thích được sự cần thiết phải học TA (
theo sự cảm nhận của bản thân)
- Đưa lí lẽ, dẫn chứng phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề học TA.... Câu 3: 1) Về hình thức:
? Hãy cho biết đề bài này đặt ra những - Làm bài có bố cục rõ ràng mạch lạc
yêu cầu gì về hình thức?
- Giữa các đoạn, phần trong vb phải có sự
liên kết để tạo thành bài văn hoàn chỉnh
- Trình bày khoa học, sạch đẹp, rõ ràng
-Diễn đạt trong sáng dễ hiểu, sử dụng linh
hoạt các kiểu câu, thành phần câu, dấu câu - Viết đúng chính tả. 2) Về nội dung
? Về mặt nội dung, bài làm cần đạt được - Làm đúng kiểu văn nghị luận giải thích. những yêu cầu gì?
- Có LĐ, LC (LL + DC) phù hợp với từng luận điểm trình bày.
- Các luận cứ trình bày cần phù hợp (dẫn
chứng lí lẽ xác thực, thuyết phục)
- Có sự liên hệ, mở rộng. Đặc biệt bản thân
đã làm gì để tỏ lòng biết ơn( những việc làm thực tế) *Dàn bài:
Gv cho thảo luận nhóm(3p)
? Hãy nêu các luận điểm chính cần triển
khai trong bài bằng cách lập dàn ý ?
Đại diện nhóm trình bày , HS nhóm
khác nx, bổ sung , gv đưa yêu cầu định hướng.
GV dùng bảng phụ đưa ra dàn ý (Phụ lục) II. Trả bài: GV trả bài cho hs.
HS nhận bài, đọc bài và lời phê. III. Nhận xét:
GV nhận xét bài làm của HS * Ưu điểm:
- Hầu hết HS làm bài đúng kiểu loại (văn NLGT)
- Bố cục rõ ràng, hợp lí. Biết xây dựng hệ thống LĐ, đưa ra các lí lẽ xác đáng để giải
thích rõ về câu tục ngữ cũng như về lòng biết ơn.
- Một số bài diễn đạt khá tốt, lập luận chắc chắn, giàu sức thuyết phục (Bài của bạn Thảo, Huyên, Phương) * Nhược điểm:
- Nhiều bài viết đủ ý nhưng viết sơ sài nên sức thuyết phục không cao ( Trang, Tú, Tùng , 3 bạn Quân ,Đạt, ...)
- Phần đông các em viết đúng nhưng không hay do cách diễn đạt đơn giản, chủ yếu sử
dụng kiểu câu khẳng định, câu kể mà chưa biết linh hoạt sd các kiểu câu khác nhau, các
biện pháp nghệ thuật hầu như không đc sử dụng trong viết văn nghị luận, liên hệ chưa nhiều.
- Một số bài viết đoạn văn tỏ ra lúng túng lí lẽ đưa ra giải thích không thuyết phục.
( hầu hết các em lớp Tùng, Nhung.....)
- Một số bài vẫn mắc lỗi điển hình như: các luận điểm không trình bày tách riêng thành
đoạn văn khác nhau mà viết liền trong phần TB.( Hưng , Thắng ...)
- Tuy viết ở nhà nhưng nhiều em viết rất cẩu thả: chữ xấu, tẩy xóa nhiều, sai chính tả,
viết hoa không đúng (Long , Phong, Đạt...)
3. Hoạt động vận dụng
IV. Chữa lỗi điển hình:
GV treo bảng phụ chữa cho hs chữa 1 số (bảng phụ)
lỗi điển hình trong bài làm của HS. Lỗi Cụ thể Diễn
- Thế hệ cha ông chúng ta đều đạt
là suối nguồn, còn chúng ta uống nước từ đó.
- Tại sao họ lại cứ không chịu
mang ơn ông bà cha mẹ họ chứ?
Chính - dữ gìn -> giữ gìn tả - dăn dạy -> răn...
- sương máu -> xương máu - động nực -> lực - thủy trung -> chung Ngữ
- Nhờ câu tục ngữ cho ta thấy pháp
một bài học quý giá về lòng biết ơn ... -> Bỏ từ „nhờ”
GV gọi 1 số hs làm bài tốt đọc bài của V
. Đọc, b ình bài văn hay:
mình. : Trang, Lan Anh , Lan, Thúy, Hậu, Nga..
HS nhận xét, tìm ra cái hay, cái chưa đạt của bài bạn. Bảng phụ lục:
-Mở bài: - Giới thiệu vấn đề NL: lòng biết ơn
- Giới thiệu câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”. -Thân bài:
LĐ1: Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ.
- Nghĩa đen: Muốn có nước uống thì phải có nguồn tạo ra nước đó -> Khi uống nước phải nhớ tới nguồn - Nghĩa bóng:
+ Nước uống được làm ra là cả 1 quá trình lao động, học tập,
+ Khi được hưởng những thành quả đó chúng ta phải biết ơn người làm ra thành quả đó.
Câu tục ngữ khuyên chúng ta cần có lòng biết ơn.
LĐ2: Biểu hiện của lòng biết ơn trong cuộc sống.
+ Lòng biết ơn có ngay trong những hành động giản đơn: không ngắt một chiếc lá,
không chặt một cái cây ,biết ơn mẹ đã mang nặng đẻ đau sinh thành ra ta,...
+ Lòng biết ơn hiển hiện cả trong những điều lớn lao: Sẵn sàng ra trận, sẵn sàng hy sinh
vì tổ quốc chính là biết ơn Tổ quốc...
LĐ3: Lòng biết ơn đem đến những điều tốt đẹp cho cuộc sống biết sống thủy chung, ân
nghĩa (DC); kết nối với nhau bởi tình người; tạo ra thêm nhiều giá trị cho cuộc sống
- Kết bài: Khẳng định lại tính đúng đắn của câu tục ngữ và liên hệ bản thân.
? Qua giờ trả bài, em rút được ra kinh nghiệm gì cho mình khi viết bài văn NLGT?
( HS rút kinh nghiệm về đặc trưng của kiểu bài NLGT.)
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Ôn lại kiến thức về văn NLGT.
- Bài làm dưới 5 về làm lại.
- Tìm đọc các bài văn mẫu hay thuộc dạng NLGT. Tuần 31 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 118: LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ
I.Mục tiêu cần đặt: hs cần 1. Kiến thức:
- Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một vấn đề
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói giải thích một vấn đề 2. Kĩ năng:
- Tìm ý, lập dàn ý bài văn giải thích một vấn đề.
- Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể.
- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngôn ngữ nói.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: Thuyết trình, vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập –thực hành.
- KTDH: Thảo luận, trình bày 1 phút, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: Việc chuẩn bị bài của học sinh
* Tổ khởi động : cho hs thiệu về bản thân-> gọi nhiều hs nói.
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt HĐ 1: Chuẩn bị I. Chuẩn bị:
- PP: Thuyết trình, vấn đáp- gợi mở,
dạy học nhóm, luyện tập –thực hành.
- KT: Thảo luận, trình bày 1 phút,
chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
Đề 1: Trường em có tổ chức 1 cuộc thi giải thích Thảo luận 2p
TN. để tham dự cuộc thi đó em hãy tìm và gt 1
thanh lí hợp đồng phần chuẩn bị( câu TN mà em thích: dàn ý)
“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”
- Đại diện các tổ1,2 thanh lí hợp Dàn bài:
đồng phần lập dàn ý đề 1, các hs a. MB:
khác và tổ 3,4 nx, bổ sung, gv đánh
- Dẫn dắt : Trong mỗi một svật, sviệc, hiện tượng giá, chốt kiến thức
luôn tồn tại 2 mặt nội dung, hình thức. Cả hai
mặt đó đều quan trọng nhưng … - Dẫn câu TN b.TB:
- GT : “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn “ là gì? * Nghĩa đen:
+ Tốt gỗ là gì? – gỗ chắc, bền
+ Tốt nước sơn là gì?- vỏ sơn bóng đẹp
+ Nghệ thuật so sánh => Chất gỗ bền tồn tại lâu
hơn, quý hơn nước sơn đẹp.
* Nghĩa bóng: Nhân cách phẩm giá trong sạch
tốt đẹp của cong người là cái quý hơn cả
* Nghĩa sâu: Tại sao nói “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” ?
+ Đạo đức nhân cách tốt mới có ích, mọi người
đếu yêu mến . Có những người biét vượt qua sự
tự ti về hình thức để vươn tới thành đạt.
+ Vẻ đẹp bên ngoài dễ tàn phai theo thời gian ->
Phê phán những con người chạy theo bề ngoài hình thức
+Liên hệ : “Cái nết đánh chết cái đẹp” c.KB:
- Câu TN luôn đúng, không làm giảm ý nghĩa
của cái đẹp mà hướng ta biết sống tốt trước
- Bản thân : Chăm ngoan học giỏi…
Đề 2: Vì sao những tấn trò mà Va-ren bày ra với
- Đại diện các tổ 3,4 thanh lí hợp
PBC lại được NAQ gọi là “những trò lố”
đồng phần lập dàn ý đề 2, các hs Dàn bài:
khác và tổ 1,2 nx, bổ sung, gv đánh
a. MB: - Dẫn dắt: Có thể giới thiệu đôi nét tác giá, chốt kiến thức giả, t. phẩm
- GT vấn đề: Những tấn trò b. TB: * Những trò lố là gì?
- “Lố”là gì? H.động quá đà, quá đáng, sự lố lăng kệch cỡm
- “ Trò lố” là gì? Sự việc được bày trò có tính
toán nhưng không che dấu được sự kệch cỡm lố lăng
* Vì sao những trò…trò lố ? - Hứa chăm sóc PBC
- Tuyên bố “ Tôi đem tự do đến cho ông đây”
- Khuyên PBC từ bỏ lí tưởng
=> Những điều lố lăng vì:
+ Đó là lời hứa “nửa chính”
+ Tự do có điều kiện ( phản quốc) đối 1 người yêu nước
+ Khuyên mà thực chất là ép buộc
+ Bằng chính những trò lố đó Va-ren đó tự bộc
lộ mình: xấu xa, ghê tởm
c.KB: - Khẳng định sự đáng cười của những trò
lố, lên án Va-ren và toàn quyền Pháp
- Lời khuyên kiên định lí tưởng, có thái độ phê phán
II. Luyện nói trên lớp
HĐ 2: Luyện nói trên lớp Đề 1 : tổ 1,2
- PP: Thuyết trình, dạy học nhóm, Đề 2 : tổ 3,4
luyện tập –thực hành.
- KT: Thảo luận, trình bày 1 phút,
chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
Thảo luận chuẩn bị thanh lí hợp đồng(2p)
- Đại diện các tổ lần lượt thanh lí
hợp đồng phần luyện nói , các hs
- Yêu cầu : +Tự tin, nghiêm túc, chủ động, linh
khác và tổ khác nx, bổ sung, gv hoạt trong khi nói đánh giá, bổ sung
+ Chuẩn bị kĩ những kiến thức
? Qua giờ luyện nói, em thấy điều
+ Có hiểu biết rộng, vốn từ phong phú…
quan trọng nhất trọng khi luyện nói
bài văn giải thích một vấn đề là gì?
3. Hoạt động vận dụng
?Em hãy giải thích để bạn thấy được sự cần thiết phải tập luyện thể dục thể thao một cách ngắn gọn ?
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- luyện nói nhiều lần bài bài văn để tự tin trôi chảy
- Soạn: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy (Tìm hiểu các ví dụ) Tuần 31 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 119 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Công dụng của của dấu chấm lửng, dấu phẩy trong văn bản 2. Kĩ năng:
- Sử dụng dấu chấm lửng, dấu phẩy trong tạo lập văn bản.
- Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.
3. Thái độ: Sử dụng đúng dấu câu là giữ gìn sự trong sáng của TV
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích mẫu
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ?Thế nào là liệt kê? Có mấy cách phân loại liệt kê?
*Tổ chức khởi động Gv cho học sinh đọc nghe một mẩu chuyện cười về việc đặt không dấu câu
Sáng nào anh đầu bếp chánh của một tiệm ăn cũng viết trên bảng phân công phần
việc của từng người. Vì bận việc nên không lần nào các câu văn của anh có dấu chấm
hoặc dấu phẩy.Anh viết như sau:
- “ Anh Hòa cắt tiết anh Hùng nhổ lông cô Hồng luộc trứng anh Tuấn mổ bụng cô Lài
lột da anh Tán rán mỡ chị Kim rửa chim cô Lý bóp mềm anh Tuất băm nhỏ cô Lan xào
gan anh Hiệp quét dọn xong để đó chờ tôi”.
Ông đầu bếp phụ cắc cớ cầm phấn thêm vào các dấu phẩy cho câu văn rõ nghĩa.
Câu văn trở thành như sau:
- “ Anh Hòa cắt tiết anh Hùng, nhổ lông cô Hồng, luộc trứng anh Tuấn, mổ bụng cô Lài,
lột da anh Tán, rán mỡ chị Kim, rửa chim cô Lý, bóp mềm anh Tuất, băm nhỏ cô Lan,
xào gan anh Hiệp quét dọn xong để đó chờ tôi”. ->giới thiệu bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của Thầy - trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Dấu chấm lửng
I. DẤU CHẤM LỬNG:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,phân tích mẫu, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận.
- Năng lực : tự học, hợp tác ... 1.Ví dụ: 2.Nhận xét:
Thảo luận cặp đôi(2p)
a.( ... ) tỏ ý rằng sự vật hiện tượng còn rất
1. Dấu chấm lửng trong các câu để làm nhiều, chưa được liệt kê hết. gì?
b.( ... ) thể hiện lời nói bị ngắt quãng(do
2.Từ những ví dụ trên, em thấy dấu chấm chạy gấp, thở không ra hơi). Góp phần bộc
lửng có những công dụng gì?
lộ tâm trạng của người nói.
- HS khái quát rút ra ghi nhớ/ SGK.
c.( ... ) làm giãn nhịp điệu câu văn, tạo sắc
* GV lưu ý: Dấu chấm lửng khi được đặt thái hài hước, dí dỏm : Một tấm bưu thiếp
trong ngoặc đơn (…) hoặc ngoặc vuông thì quá nhỏ so với dung lượng một cuốn
[…] có ý chỉ có một phần văn bản bị lược tiểu thuyết. trích.
3. Ghi nhớ : SGK.
3. Tìm một câu văn (thơ) em đã học có sử
dụng dấu chấm lửng và cho biết tác dụng VD: Thể điệu ca Huế có sôi nổi, vui tươi, của nó
có buồn thảm, bâng khuâng, có tiếc
Đại diện cặp trình bày, cặp khác nhận thương, ai oán … xét bổ sung
=> Biểu thị phần liệt kê không viết hết.
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
HĐ 2: Dấu chấm phẩy
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,phân tích mẫu, dạy học nhóm.
II. DẤU CHẤM PHẨY:
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo 1.Ví dụ: luận. 2.Nhận xét:
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
Thảo luận nhóm (3p)
1.Xác định kiểu câu trong hai ví dụ?
2. Trong hai ví dụ, dấu chấm phẩy dùng
a. Câu ghép có nhiều vế.
để làm gì ? Có thể thay thế bằng dấu phẩy b. Câu có bộ phận liệt kê với nhiều tầng ý không? Vì sao? nghĩa phức tạp.
3.Qua VD, em thấy dấu chấm phẩy có - Câu a: Dấu chấm phẩy dùng để ngăn công dụng gì?
cách hai vế của câu ghép. Có thể thay thế
- HS khái quát rút ra ghi nhớ/ SGK.
bằng dấu phẩy mà nội dung không thay
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác đổi. nhận xét bổ sung
- Câu b: Dấu chấm phẩy dùng để ngăn
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
cách giữa các bộ phận liệt kê. Không thể
thay bằng dấu phẩy vì các phần liệt kê sau
dấu chấm phẩy thì bình đẳng với nhau,
nhưng các phần liệt kê sau dấu phẩy thì
không bình đẳng Nếu thay dấu nội dung dễ bị hiểu lầm. 3. Ghi nhớ: SGK.
3. Hoạt động luyện tập HĐ 3: Luyện tập III. LUYỆN TẬP:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập- thực hành, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận.
- Năng lực : tự học, hợp tác ... Bài tập 1: Bài 1 làm theo nhóm 3p
a. Biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng Bài 2 làm theo cặp 2p do sợ hãi, lúng túng. Bài 3 làm cá nhân 2p
b. Biểu thị câu nói bị bỏ dở(không nói hết)
c. Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ. Bài tập 2:
a, b, c : ngăn cách các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp. Bài tập 3: Hs viết theo yêu cầu
4. Hoạt động vận dụng:
Hoạt động cá nhân , kĩ thuật viết tích cực (2p)
Mỗi hs tìm 1 ví dụ viết sai dấu
Hs báo cáo sản phẩm của mình.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Học thuộc 2 ghi nhớ bài; Làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài “Văn bản đề nghị”.
+ Đọc VB và trả lời câu hỏi SGK, xem trước các bài tập Tuần 31 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 120 :VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị: Mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
- Hiểu các tình huống cần thiết viết văn bản đề nghị. 2. Kĩ năng:
- Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng quy cách. 3. Thái độ:
- Nhận ra những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích mẫu, luyện tập- thực hành
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ? - Thế nào là một văn bản hành chính? Văn bản hành chính khác gì so với văn bản nghệ thuật ? * Tổ chức khởi động Cho hs chơi trò chơi
+ Hai đội viết đơn đề nghị + Thời gian 2p
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Đặc điểm của vb đề nghị
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN ĐỀ
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập- thực NGHỊ: hành, dạy học nhóm. 1. Ví dụ:
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo 2. Nhận xét: luận.
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
Thảo luận nhóm (4p)
1. Hai văn bản trên của ai ( cấp nào ) gửi ai - Người gửi: cấp dưới gửi cấp trên.
( cấp nào )? Viết nhằm mục đích gì? Khi - Vb a: đề nghị sơn lại bảng.
nào cần viết văn bản đề nghị?
- Vb b: đề nghị chấn chỉnh việc lấn
2.Nhìn vào 2 Vb trên em có nhận xét gì về chiếm vỉa hè trái phép gây tắc đường
nd và hình thức của vb đề nghị? cống.
3. Vậy em hiểu thế nào là văn bản đề nghị? 
Viết văn bản đề nghị khi có nhu cầu,
- Học sinh khái quát rút ra ghi nhớ/ SGK.
nguyện vọng chính đáng cần được xem
4. Trong sinh hoạt, học tập ở trường, em xét, giúp đỡ giải quyết
cần viết những giấy đề nghị nào?Trong 4 - Nội dung: ngắn gọn, cụ thể.
tình huống, tình huống nào cần làm giấy đề - Hình thức: rõ ràng. nghị?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác 3. Kết luận: nhận xét bổ sung Ghi nhớ1: SGK.
Gv nhận xét, chốt kiến thức. - Tình huống a,c.
- Tình huống b : đơn trình báo
HĐ 2: Tìm hiểu cách làm văn bản đề
- Tình huống d : làm bản kiểm điểm nghị
II. CÁCH LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập- thực
1. Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị: hành, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận.
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
Thảo luận theo cặp(5p)
- Quan sát hai văn bản SGK.
- Giống nhau: cách thức trình bày.
1. Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa 2 - Khác nhau : nội dung cụ thể. văn bản trên? * Trình tự các mục:
2. Vậy văn bản đề nghị thường được trình - Quốc hiệu, tiêu ngữ.
bày theo những mục nào?Cách sắp xếp thứ - Địa điểm, thời gian làm vb đề nghị.
tự các mục ra sao?Theo em phần nào là - Tên văn bản.
quan trọng nhất trong văn bản đề nghị? - Văn bản gửi ai?
3.Quan sát phần trình bày của 2 văn bản - Ai gửi văn bản?
trên, em thấy cần lưu ý điều gì?
- Nd đề nghị, yêu cầu. - Kí tên. - Phần quan trọng:
Đại diện cặp trình bày, cặp khác nhận + Ai đề nghị? xét bổ sung + Đề nghị với ai?
Gv nhận xét, chốt kiến thức. + Đề nghị điều gì?
+ Đề nghị để làm gì?
2. Dàn mục một văn bản đề nghị: SGK. 3. Lưu ý:
- Tên văn bản viết chữ in hoa, khổ chữ to.
- Trình bày cân đối, sáng sủa.
- Diễn đạt rõ ràng, hành văn trong sáng. 4. Kết luận: Ghi nhớ 2 : SGK.
3. Hoạt động luyện tập HĐ 2: Luyện tập III. LUYỆN TẬP:
4. Hoạt động vận dụng
?Hãy viết một văn bản đề nghị cô giáo bộ môn cho cả lớp đi xem vở chèo Quan Âm Thị
Kính để hiểu hơn về thể loại này phục vụ bộ môn Ngữ văn .
5. Hoạt động mở rộng, tìm tòi:
- Làm hoàn thành bài tập 2.
- Chuẩn bị “Ôn tập Phần Văn”:
+ Xem lại các khái niệm văn học từ đầu năm và các kiến thức văn bản đã học từ đầu kì I và kì II
+ GV kí hợp đồng với hs các nhóm toàn nội dung phần ôn tập sgk.
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - tự do – hạnh phúc
Hợp đồng học tập
Phần ôn tập văn học Nhiệm Bắt Thời Nhó Địa Đáp án Hoàn Đánh vụ buộc gian m điểm thành giá Trả lời x 1 Các Tại địa các câu tuần nhóm phương hỏi , ở nhà trong phần ôn tập
Tên tôi là:-----------------------------------------------------------------------------------
Chức vụ: -----------------------------------------------------------------------------------
Lớp:-----------------------------------------------------------------------------------------
Tôi đã hiểu rõ nội dung và nhiệm vụ, ý nghĩa của hợp đồng. Tôi cam kết sẽ cùng với tổ
hoàn thành hợp đồng đúng thời gian quy định.
Giáo viên ( kí, ghi rõ họ tên)
Học sinh( kí, ghi rõ họ tên) Tuần 32 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 121 ÔN TẬP VĂN HỌC I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS nhớ, hiểu nhan được đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội
dung cơ bản của từng cụm bài, đặc trưng thể loại của các văn bản và sự giàu đẹp của
tiếng Việt thể hiện trong các văn bản đã học.
2. Kĩ năng: HS rèn luyện được kĩ năng so sánh và hệ thống hoá, đọc thuộc lòng thơ,
lập được bảng hệ thống phân loại .
3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong giờ học.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích mẫu, luyện tập- thực hành, chơi trò
chơi , dạy học hợp đồng
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: KT việc soạn bài của học sinh. * Tổ chức khởi động
Thi kể các tác phẩm văn lóp 7 nhanh nhất?..
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt HĐ 1: Ôn tập I.Ôn tập
- PPDH: giải quyết vấn đề ,dạy học nhóm, hợp đồng...
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ,
- Năng lực : tự học, hợp tác ... 1. Các vb đã học
GV cho hs các nhóm thanh lí hợp đồng Tên vb, g/trị nội dung gtrị nghệ
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác tg thuật bổ sung
-Gv nhận xét, chốt kiến thức .
2. Định nghĩa 1 số khái niệm thể loại
v.học và biện pháp NT đó học

K/n thể loại
Đ/n - bản chất
1. Ca dao dân ca - Là do qc nd s.tác, đc truyền miệng từ đời này sang đời khác
- Ca dao là phần lời đã tước bỏ đi tiếng đệm, lót, đưa hơi. Dân ca là lời bài ca dân gian 2. Tục ngữ
Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, h/a, thể
hiện những kinh nghiệm của nd về mọi mặt, đc vận dụng vào đ/s,
suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày 3. Thơ trữ tình
1 thể loại v.h p/a c/s bằng cảm xúc trực tiếp của người s.tác. VB thơ
trữ tình thường có vần điệu, nhịp điệu, ngôn ngữ cô đọng, mang tính cách điệu cao
4. Thơ thất ngôn - 7 tiếng/ câu, 4 câu/ bài tứ tuyệt đường
- Kết cấu: Khai - thừa - chuyển - hợp luật - Nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3
- Vần chân (7), liền (1 -2), cách (2 -4). Gieo vần bằng
5. Thơ ngũ ngôn - 5 tiếng/ câu, 4 câu/ bài tứ tuyệt đường - Nhịp: 3/2 hoặc 2/3... luật - Có thể gieo vần trắc
6. Thơ thất ngôn - 7 tiếng/ câu, 8 câu/ bài bát cú
- Kết cấu: Đề - thực - luận - kết
- Vần +, trắc, chân(7), liền (1 -2), cách (2 - 4 - 6 - 8)
( luật = , trắc: 1, 3, 5 tự do. 2, 4, 6 bắt buộc (BTB hoặc TBT))
- Hai câu 3 - 4 và 5 - 6 phải đối nhau 8. Thơ song thất
- Một khổ 4 câu: 2 câu 7, tiếp theo 1 cặp 6 - 8 lục bát
- Vần 2 câu thất: vần lưng (7 - 5), trắc; vần ở cặp lục bát như thơ lục bát thông thường
- Nhịp: 2 câu 7 tiếng (3/4 hoặc 3/2/2) 9. Phép tương
- Là sự đ.lập các h/a, chi tiết, nv... trái ngược nhau, để tô đậm, nhấn phản và tăng cấp
mạnh 1 đ.tượng hoặc cả 2
- Tăng cấp thường đi cùng tương phản. Cùng với q.trình hành động,
nói năng, tăng dần cường độ, tốc độ, mức độ, chất lượng, số lượng, màu sắc, âm thanh...
3. T/c, thái độ thể hiện trong các bài ca dao dân ca đã học
Nhớ thương, kính yêu, than thân trách phận, buồn
bó, hối tiếc, tự hào, biết ơn...; châm biếm, hài hước, dí dỏm, đả kích
4. Những kinh nghiệm của nd thể hiện trong tục ngữ
- KN về thiên nhiên - thời tiết (nắng, mưa, lũ, lụt...)
- KN về lđ sx nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi...)
- KN về con người - xh ( học thày , học bạn, lòng
biết ơn, con người là vốn quý nhất...)
5. Những giá trị lớn về tư tưởng, t/c thể hiện
trong các bthơ, đoạn thơ trữ tình của VN và TQ
(thơ đường) đã học.
- Lòng y/nc và tự hào dt
- ý chí bất khuất, kiên quyết đánh bại mọi quân xâm lược
- Thân dân - yêu dân, mong dân khỏi khổ, đc no
ấm, nhớ mong về quê, ngỡ ngàng khi trở về, nhớ mẹ, nhớ bà...
- Ca ngợi cảnh TN: đêm trăng xuân, cảnh khuya,
thác hùng vĩ, đèo vắng...
- Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng thuỷ
chung chờ đợi, vời vợi nhớ thương...
6. Lập bảng thống kê các vb là văn xuôi Tên vb, tg gtrị nội dung gtrị nghệ thuật STT Cổng trường mở
Sự thương con vô bờ của mẹ, ước Chân thực, nhệ nhàng 1. ra
mong con học giỏi nên người và cảm động, chân ( Lí Lan) thành, lắng sâu... " Mẹ tôi" trích
T/y thương, kính trọng cha mẹ là t/c Hình thức viết thư, 2. "Những tấm lòng
thiêng liêng . Thật xấu hổ và nhục phê bình nghiêm khắc
cao cả" (ét - môn - nhã cho kẻ nào chà đạp lên t/y
-> t/đ đến con người
đô - đờ Ami - xi) thương ấy. Qua cuộc chia tay của
- T/c gđ là vô cùng quý giá và quan những con búp bê - Cuộc chia tay của trọng cuộc chia tay của 3.
những con búp bê - Người lớn, các bậc cha mẹ hãy vì những đứa trẻ tội ( Khánh Hoài)
con cái mà cố gắng tránh những nghiệp mà đặt ra vđề cuộc chia li giữ gìn gđ 1 cách nghiêm túc và sâu sắc
Lên án tên quan phủ vô trách nhiệm Sống chết mặc
gây nên tội ác khi làm n.vụ hộ đê; NT tương phản tăng 4. bay (Phạm Duy
cảm thông với những thống khổ của cấp Tốn) nd vỡ đê vỡ Những trò lố hay
Đả kích toàn quyền Va - ren đầy âm - Kể theo (tg) 5. là Va - ren và
mưu thủ đoạn, thất bại, đáng cười - Sự đối lập tương PBC
trc PBC; ca ngợi người a/h trc kẻ phản tăng cấp ( NAQ) thù xảo trá 6. Một thứ quà ...
Ca ngợi và m.tả vẻ đẹp và gtrị của 1 - Mtả + biểu cảm ( Thạch Lam)
thứ quà quê đặc sản mà quen thuộc - Bút kí
T?c sâu đậm của tg đối với SG qua - Bút kí, kể + tả + 7.
SG tôi yêu ( Minh sự gắn bó lâu bền, am hiểu tường gthiệu + biểu cảm Hương)
tận và cảm nhận tinh tế về thành
- Lời văn giản dị, sử phố này dụng từ đp hợp lí Hồi ức trữ tình: Lời 8. Mùa xuân của tôi
Vẻ đẹp độc đáo của mùa xuân MB văn giàu h/a, giàu cảm (Vũ Bằng)
và HN qua nỗi sầu xa xứ của 1 xúc, giàu chất thơ, người HN nhẹ, êm và cảm động Ca Huế trên Sông
Gthiệu ca Huế - 1 sh và thú vui VB gthiệu - thuyết 9. Hương ( Hà Ánh
v.hóa rất tao nhã ở cố đô minh: mạch lạc, giản Minh) dị
7. Sự giàu đẹp của TV
- Từ vựng TV tăng mỗi ngày 1 nhiều, những cách nói
mới : ốp - lếp, xê - mi - na, ...
8. Những điểm chính về ý nghĩa của v.chương
- Nguồn gốc cốt yếu của vc là lũng thương người
và thương muôn vật, muôn loài
- V.chương s.tạo ra sự sống, stạo ra những TG
khác, những người, những vật khác
VD: + TG làng quê trong CD, TG " Truyện Kiều"
với biết bao cảnh ngộ khác nhau: mơ màng, dữ dội, thanh tao, nhơ bẩn...
+ TG loài vật trong "Dế Mèn phiêu lưu kí" vừa quen vừa lạ
- V.chương gây cho ta những t/c ta không có, luyện những t/c ta sẵn có
VD: Ta chưa phải rơi vào cảnh đê vỡ, chưa có dịp xa
nhà, xa quê lâu như Lí Bạch, chưa rơi vào cảnh túng
quẫn như Đỗ Phủ nhưng ta có thể đồng cảm, xúc
động sẻ chia với họ: Có khi ấm ức, có khi lại vui...
9. T/d của việc học NV lớp 7 theo hướng tích hợp
- Hiểu đc kĩ từng phân môn hợ trong mối liên quan
chặt chẽ và đồng bộ giữa V - TV - TLV
- Nói và viết đỡ lúng túng hơn, ứng dụng đc ngay
những kiến thức, kĩ năng của môn này để học môn kia
10. Hướng dẫn hs tự làm
4. Hoạt động vận dụng
? Đọc thuộc lòng 1 bthơ hoặc đoạn văn mà em thích và cho biết vì sao em thích?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Học bài làm tiếp câu hỏi 10, hoàn thiện các kiên thức
- Cbị bài : Dấu gạch ngang( Đọc và tìm hiểu trước ví dụ, trả lời các câu hỏi
gợi ý và xem các bài tập) Tuần 32 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 122: DẤU GẠCH NGANG
I. Mục tiêu cần đạt : Hs cần
1. Kiến thức: Hs nắm đc công dụng của dấu gạch ngang
2. Kĩ năng: Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gach ngang với dấu gạch nối
3. Thái độ: Gd ý thức sử dụng các dấu trong khi viết văn một cách hợp lí
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích mẫu, luyện tập- thực hành, phân tích mẫu
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ?Công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy? vd?
* Tổ chức khởi động: Gọi nhiều hs đưa ra câu trả lời về câu hỏi
- Em thường dùng dấu gạch ngang trong trường hợp nào?
2. Hoạt động hình thành kiên thức mới
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Công dụng của dấu gạch ngang
I. Công dụng của dấu gạch ngang
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, luyện tập-
thực hành, phân tích mẫu, dạy học nhóm
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận.
- Năng lực : tự học, hợp tác ... 1.Xét vd:
Thảo luận nhóm (3p)
a. Dùng để gt cho cụm từ “mùa xuân ơi”
1.Trong mỗi câu trên dấu gạch ngang
b. Dùng để đánh dấu lời nói của nv
được dùng để làm gì? c. Dùng để liệt kê
2.Dấu gạch ngang có công dụng ntn? d. Nối giữa PBC- Va ren Lấy Vd? -> Công dụng
+vd1: Bạn Tâm- lớp trưởng lớp 7b
- Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích
+Vd2: Gần tối mẹ Bống về vào bếp hỏi:
trong câu ( Vị trí thường đứng giữa câu)
- Con mèo con ở đâu thế Bống?
- Đặt ở đầu dũng để đánh dấu lời nói trực
- Bà mua cho con đấy! Con bế nó lên tiếp của nv
nhà cho đi ngủ, mẹ nhé?
+Vd3: Cuộc đua xe đường dài HN- Huế-
TPHCM đó thu hút sự chú ý của rất nhiều người .
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx,bổ sung
GV nhận xét và chốt kiến thức.
II- Phân biệt dấu gạch ngang và dấu
HĐ 2: Phân biệt dấu gạch ngang và gạch nối : dấu gạch nối 1.Xét vd:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,phân tích mẫu, dạy học nhóm
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận, động não.
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
- Dùng để nối các âm tiết trong 1 từ
GV cho hs làm việc theo cặp (2p)
- Thường có trong nhiều từ mượn
1. Trong vd ở mục I dấu gạch nối giữa
các tiếng trong từ Va-ren được dùng làm
- Đặc điểm: Dấu gạch nối thường ngắn
gì?Dấu gạch nối thường có ở những từ hơn dấu gạch ngang nào?
2.Dấu gạch nói có đặc điểm gì?Phân biệt 2. Ghi nhớ:
dấu gạch nối với dấu gạch ngang?
Đại diện cặp trình bày, cặp khác nx,bổ sung
GV nhận xét và chốt kiến thức.
3.Hoạt động luyện tập HĐ 3: Luyện tập III. Luyện tập
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập - thực hanh, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận
- Năng lực : tự học, hợp tác ... Bài 1: Bài 1 làm theo nhóm 2p.
a.Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích, Bài 2 làm theo cặp 2p chú thích
b.Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích
c. Đánh dấu bộ phận g/thích và lời nói trực tiếp. d. Nối liên danh e. Nối liên danh 2. BT 2
Nối các tiếng trong từ phiên âm nc ngoài
4. Hoat động vận dụng : Hoạt động theo nhóm 3p
?Em có hay dùng dấu gạch ngang không? Dùng trong trường hợp nào?Cho Vd?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx,bổ sung
GV nhận xét và chốt kiến thức.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Học bài, làm các BT còn lại.
Chuẩn bị bài: Ôn tập TV
Các nhóm kí hợp đồng bài ôn tập tiếng Việt
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - tự do – hạnh phúc
Hợp đồng học tập
Phần ôn tập Tiếng việt Nhiệm Bắt Thời Nhó Địa Đáp án Hoàn Đánh vụ buộc gian m điểm thành giá Trả lời x 1 Các Tại địa các câu tuần nhóm phương hỏi , ở nhà trong phần ôn tập
Tên tôi là:-----------------------------------------------------------------------------------
Chức vụ: -----------------------------------------------------------------------------------
Lớp:-----------------------------------------------------------------------------------------
Tôi đã hiểu rõ nội dung và nhiệm vụ, ý nghĩa của hợp đồng. Tôi cam kết sẽ cùng với tổ
hoàn thành hợp đồng đúng thời gian quy định.
Giáo viên ( kí, ghi rõ họ tên)
Học sinh( kí, ghi rõ họ tên) Tuần 32,34 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 123,129 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs hệ thống hoá kiến thức về câu, các dấu câu đã học.
2. Kĩ năng: HS rèn kĩ năng đặt câu, viết đoạn văn
3. Thái độ: Nghiêm túc, chăm chỉ trong học tập môn học
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bài soạn , nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học, lập sổ tay văn học và làm các bài tập trong sgk
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não, hỏi-trả lời, sơ đồ tư duy.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ( trong quá trình ôn tập)
* Tổ chức khởi động: Các nhóm thi kể các kiểu câu đã học?
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt HĐ 1: Lí thuyết I- Lý thuyết
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập - thực
hanh, dạy học nhóm, trò chơi.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận, sơ đồ tư duy, hỏi- trả lời
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
Hoạt động nhóm 5p
1) Các kiểu câu đã học
1. Có mấy cách phân loại kiểu câu đơn? 2 cách phân loại câu :
Câu phân theo mục đích nói bao gồm
+ Phân theo mục đích nói những kiểu câu nào? + Phân theo cấu tạo
2. Câu phân theo cấu tạo gồm những kiểu - Phân theo mục đích nói: câu nào? + Nghi vấn(để hỏi)
3. Chỉ ra đặc điểm, mục đích của các kiểu + Trần thuật(thuật lại sv) câu đó?
+ Cầu khiến( mong muốn người khác làm
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác điều gì đó nx,bổ sung + cảm thán(bộc lộ cx)
GV nhận xét và chốt kiến thức. - Phân theo cấu tạo: + Câu bình thường + Câu đặc biệt - Câu rút gọn:
+ Trong khi nói hoặc viết người ta có thể
lược bỏ 1 số thành phần cau để tạo thành câu rút gọn
+ Lưu ý tuỳ từng trường hợp giáo tiếp mà rút gọn cho phù hợp
- Câu đặc biệt: Là loại câu cấu tạo không phân theo mô hình c-v
-Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ
sung cho nòng cốt câu về mặt địa điểm,
t/g, nơi chốn, cách thức…
- Dùng cụm c-v để mở rộng câu: Dùng kết
cấu câu có hình thức giống như câu đơn
bình thường gọi là cụm c-v để mở rộng thành phần câu
+ Các tp được mở rộng: chủ ngữ, vị ngữ,
Thảo luận cặp đôi 2p bổ ngữ, định ngữ…
Vẽ sơ đồ về các kiểu câu đơn?
- Chuyển đổi câu chủ động sang câu bị
Đại diện cặp trình bày, cặp khác nx,bổ động nhằm mục đích: liên kết các câu sung
trong đoạn thành 1 đoạn văn thống nhất,
GV nhận xét và chốt kiến thức. tránh sự trùng lặp Các kiểu câu đơn Phân loại theo mục Phân loại theo cấu đích nói tạo Câu Câu Câu Câu Câu Câu
nghi vấn Trần thuật Cầu khiến Cảm thán Bình đặc biệt thường
Gv cho chơi trò chơi hái hoa dân chủ 2) Các dấu câu
để hs ôn lại về dấu câu
- Dấu chấm ,dấu phẩy, chấm phẩy, chấm
1.Kể tên những dấu câu đã học? lừng và dấu gạch ngang
+ Dấu chấm: Đặt cuối câu và kết thúc 1
2.Dấu hiệu để nhận biết dấu chấm và dấu câu phẩy?
+ Dấu phẩy: Ngăn cách các bộ hận trong câu
3. Cho biết công dụng của dấu chấm phẩy + Dấu chấm phẩy: đánh dấu ranh giới giữa và dấu chấm lửng?
2 vế của 1 câu ghép phức tạp và giữa các
4. Dấu gạch ngang có công dụng gì? bộ phận liệt kê
5. Nó có gì khác với dấu gạch nối?
+ Dấu chấm lửng: Tỏ ý còn nhiều sv, sv
chưa liệt kê hết , lời nói còn bỏ dở, ngắt
quãng, làm giãn nhịp điệu câu văn
Thảo luận cặp đôi 2p
+ Dấu gach ngang: Đặt ở giữa câu đánh
Vẽ sơ đồ về dấu câu?
dấu bộ phận chú thích, đặt ở đầu dòng
Đại diện cặp trình bày, cặp khác nx,bổ đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc liệt kê, nối sung
các liên danh từ trong 1 liên danh
GV nhận xét và chốt kiến thức.
+ Dấu gạch nối không là dấu câu, ngắn hơn dấu gạch ngang. CÁC DẤU CÂU Dờu chấm Dấu phẩy Dấu chấm Dấu chấm Dấu gạch phẩy lửng ngang
GV cho hs làm việc cá nhân (2p) 3) Liệt kê
1. Thế nào là phép liệt kê?
- Liệt kê là sự sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ
2. Có các kiểu liệt kê nào?
hay cụm từ cùng loại để diễn đạt được đầy
Hs trình bày, hs khác nhận xét , bổ sung .
đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau
của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.
+ Xét theo cấu tạo có kiểu liệt kê thoe từng
cặp và không theo từng cặp
+ Xét theo ý nghĩa có kiểu liệt kê tăng tiến
và liệt kê không tăng tiến. HĐ 2: Bài tập II- Bài tập
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập - thực hanh, dạy học nhóm
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận .
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
Hoạt động nhóm bài tâp 1,2 - Cho đoạn văn sau: * BT 1, 2:
Một ngày đối với chú bé Tin thật là khinh
Một ngày đối với chú bé Tin thật là
khủng ốm đau nôn mửa tất cả diễn ra
khinh khủng. Ẩm. Đau. Nôn mửa… Tất cả
trong sự vật lộn của em chao ôi chú bé đã diễn ra trong sự vật lộn của em. Chao ôi!
ra đi dịch bênh sự bỏ bê của gia đình đã
Chú bé đã ra đi. Dịch bênh. Sự bỏ bê của
cướp em khỏi cuộc đời
gia đình đã cướp em khỏi cuộc đời.
1. Hãy điền những dấu câu em cho là
thích hợp vào đoạn văn?
2. Tìm những câu đặc biệt trong đoạn văn
trên? Tác dụng của câu đặc biệt trên?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm nx, bổ
- Ốm. Đau. Nôn mửa. Chao ôi! Dịch bệnh.
sung, gv hoàn chỉnh kiến thức. Tiết 129
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1 . Các phép biến đổi câu
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi- trả lời.
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
I. Các phép biến đổi câu
Gv sử dụng kĩ thuật hỏi- trả lời cho hs
- Thêm bớt thành phần câu trao đổi. - Chuyển đổi kiểu câu
? Nêu tên các phép biến đổi câu nàođã học? Kể tên cụ thể?
Hoạt động nhóm 5p
1. Thế nào là rút gọn câu?Lấy vd minh
1. Thêm bớt thành phần câu hoạ? a) Rút gọn câu
2.Việc thêm trạng ngữ cho câu nhằm mục - Khi nói, viết có thể lược bỏ thành phần đích gì?Cho vd? câu
3.Thế nào là dùng cụm c-v để mở rộng
VD: Học an học nói học gói, học mở câu?Cho vd? b) Mở rộng câu
4. Việc chuyển đổi câu chủ động thành
- Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên
câu bị động nhằm mục đích gì? Cho vd?
nhân….diễn ra sv nêu trong câu
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
VD: mùa xuân 1975, miền Nam hoàn toàn nx,bổ sung giải phóng
GV nhận xét và chốt kiến thức.
- Dùng cụm c-v mở rộng câu: Khi nói viết
có thể dùng cụm từ có hình thức như câu
đơn bình thường đê mở rộng câu
VD: Cụ Mết chân đi giày
2. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Mục đích: Liên kết các câu trong đoạn
thành 1 mạch văn thống nhất
VD: Cái Nhung chêu thằng Tú
-> Thằng Tú bị cái Nhung chêu.
HĐ 2 . Các phép tu từ cú pháp
II. Các phép tu từ cú pháp
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi chuyên gia 1. Điệp ngữ
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
- Là dùng biện pháp lặp lại từ ngữ
Thảo luận cặp đôi 2p
- Tác dụng: Làm nổi bật ý, gây cx mạnh
? Thế nào là điệp ngữ? Cho vd? 2. Liệt kê
? Điệp ngữ có tác dụng ntn?
- Là sự sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ, cụm
từ cùng loại đẻ diến tả đầy đủ, sâu sắc hơn
? Thế nào là phép liệt kê? Cho vd?
những khía cạnh khác nhau của thực tế tư
Đại diện cặp trình bày, cặp khác nx,bổ tưởng, tình cảm. sung
VD: Các môn học của chúgn ta gồm: Văn,
GV nhận xét và chốt kiến thức. toán…
3. Hoạt động luyện tập:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập- thực hành, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận.
- Năng lực : tự học, hợp tác ... * BT 1:
Hoạt động nhóm bài tâp 1,2,3
Câu rút gọn: Trông từ xa lêu khêu như cái
bóng khuất dần sau lũy tre
4. Hoạt động vận dụng:
? Hãy viết đoạn văn (chủ đề tùy chọn) trong đó có sử dụng các kiểu câu và dấu câu đã học
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Ôn tập kĩ lại toàn bộ kiến thức
- Xem và làm các bài tập còn lại - Lập sổ tay văn học
- Chuẩn bị: vb báo cáo (hs viết 1 văn bản báo cáo về tình hình học tập của em trong học
kì I với cô giáo chủ nhiệm) Tuần 33 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 127, 128: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
+ Hệ thống hóa và củng cố lại những khái niệm cơ bản về văn bản biểu cảm và văn bản nghị luận 2. Kĩ năng:
+ Nhận diện vb, nhận diện được các bước làm văn
+ Phân biệt được luận đề, luận cứ…Nhận xét đánh giá, so sánh được các loại vb 3. Thái độ:
+ Nghiêm túc, tự giác trong học tập bộ môn
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bài soạn .Tích hợp với kiến thức đã học
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành, dạy học nhóm
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, sơ đồ tư duy
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: - gv kiểm tra sự chuẩn bị vb của hs
* Tổ chức khởi động :
Chiếu 1 số đoạn văn ngắn cho hs đoán phương thức biểu đạt ?
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1 .Văn biểu cảm
I. Văn bản biểu cảm
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập- thực hành, dạy học nhóm
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ,
thảo luận, hỏi- trả lời, sơ đồ tư duy.
- Năng lực : tự học, hợp tác ... Bài 1: Thảo luận nhóm 5p STT Tên vb Tác giả
Trả lời các câu hỏi để hoàn thiện bài 1
Cổng trường mở ra Lí Lan 1,2,3. 2 Mẹ tôi E -Đ.Amixi
1.Vb nào khiến em thích nhất ?Vì sao? 3 Một thứ quà Thạch Lam
2. Vậy đặc điểm của vb biểu cảm là gì? ….cốm 4 Mùa xuân của tôi Vũ Bằng
3.Trong văn biểu cảm yếu tố miêu tả , tự 5 Sài Gòn tôi yêu Minh sự đóng vai trò gì? Hương
Đại diện nhóm trình bày, nhóm nx, bổ * BT 2: sung.
- Đặc điểm: Biểu đạt tư tưởng, tình cảm
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
thái độ, cách đánh giá của người viết đối
với thế giới xung quanh, gợi sự đồng cảm nơi người đọc.
- Tình cảm tốt đẹp, trong sáng, gợi tình
yêu thương con người, thiên nhiên, ghét thói tầm thường…. * BT 3:
- Miêu tả giúp hình dung ra sự vật để khơi gợi tình cảm, cảm xúc
- Tự sự giúp người ta tháy diễn biến ra sao gợi cảm xúc thế nào? * BT 4:
Thảo luận cặp đôi 2p
- Cần nêu được vẻ đẹp bên ngoài, đặc Bài 4
điểm bên trong của đối tượng
1.Muốn bày tỏ tình cảm, sự ngưỡng mộ
+ Con người: Ngoại hình, cử chỉ, tính
đối với 1 con người, sv, hiện tượng… ta cách… cần nêu những gì?
+ Cảnh vật: Vẻ đẹp riêng, ấn tượng…
2. Lấy dẫn chứng và phân tích 1 dẫn
+ Đồ vật, con vật: Đặc điểm bên ngoài,
chứng để làm rõ điều trình bày?
tính cách, phẩm chất bên trong, công dụng,
Đại diện cặp trình bày, các cặp khác
mối quan hệ ra sao đ/v con người?... nx, bổ sung, VD: Sự ngưỡng mộ mẹ:
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
+ Mẹ giản dị và lịch sự, không đẹp rạng
ngời nhưng đôn hậu thuần khiết
+ Dáng người mẹ nhỏ nhắn, thon thả, mềm mại
+ Bàn tay nhiều vệt gân xanh nhưng dịu
dàng, ấm áp đến lạ kì.
+ Nụ cười hồn hậu thân thiện, khó quên… * BT 5:
- Những phương tiện thường dùng trong
Hoạt động cá nhân 2p văn biểu cảm: Bài 5
+ So sánh, liên tưởng đối lập, tương phản,
1. Hãy cho biết những phương tiện điệp ngữ, nhân hoá…
thường dùng trong văn biểu cảm là gì?
VD: Sài Gòn tôi yêu và mùa xuân của tôi
2.Lấy vd minh hoạ bằng những vb đã học HS trình bày Thảo luận nhóm 5p * BT 6:
- xây dựng sơ đồ tư duy về nội dung,
mục đích, phương tiện trong văn bản biểu cảm
Đại diện nhóm trình bày, nhóm nx, bổ sung.
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
Nội dung biểu cảm
Nội dung cảm xúc, tâm trạng…của người viết
Mục đích biểu cảm
-Thấy rõ được nội dung biểu cảm và cách
đánh giá người viết

Phương tiện biểu cảm
- So sánh, tương phản… Tiết 128
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1 .Văn bản nghị luận
II- Văn bản nghị luận
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập- thực hành, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo
luận, hỏi- trả lời, sơ đồ tư duy, khăn trải bàn.
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
Thảo luận cặp đôi 2p Câu 1: Câu 1,2,3
1/ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Đại diện cặp trình bày, các cặp khác 2/ Sự giàu đẹp của TV nx, bổ sung,
3/ Đức tính giản dị của Bác Hồ
Gv nhận xét, chốt kiến thức. 4/ Ý nghĩa văn chương Câu 2
- Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ, không
vứt rác bừa bãi, tầm quan trọng của việc
học ngoại ngữ =>Thường giải thích, chứng minh Câu3
- Văn NL gốm những yếu tố: Luận đề,
luận điểm. Luận cứ, cách lập luận
- lập luận muốn sắc bén tuỳ thuộc và người viết Câu4 Thảo luận nhóm 5p
- Câu a,d là lđ vì nội dung rõ ràng, chân Câu 4,5,6
thực, có giá trị thực tế
Đại diện cặp trình bày, các cặp khác b là câu cảm thán nx, bổ sung,
c chưa đầy đủ, chưa rõ ý
Gv nhận xét, chốt kiến thức. Câu 5
- văn chứng minh: Luận điểmvà d/c là
quan trọng nhưng chưa đủ, cần cả lí lẽ, cách lập luận
- Đưa d/c và phân tích d/c chi tiết mới đạt y/c Câu 6
- Giống nhau; Chung luận đề “ lòng biết
ơn người ta hưởng thành quả, hạnh phúc ngày nay
- Khác đề a: Giải thích đề b: Chứng minh
+ đề a: Ttrả lời tại sao, nghĩa là gì, giải
3. Hoạt động vận dụng:
Nói tích cực 1 đoạn văn viết theo ptbđ tự chọn.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Nắm vững các yếu tố cơ bản trong văn nl
- Làm đề tham khảo tr/ 140, 141
- Chuẩn bị bài ôn tập kiểm tra tổng hợp ( Xem lại kiến thức và làm các bài tập trong sgk) Tuần 34 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 130:HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
+ Biết cách làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm với kiến thức của 3 phân môn: Văn –
TV – TLV một cách đầy đủ, khoa học theo hình thức tự luận trong thời lượng 90 phút;
+ Củng cố kiến thức đã học 2. Kỹ năng:
+ Tổng hợp, hệ thống, khái quát được kiến thức đã học.
+ Có phương pháp làm bài hiệu quả nhất
3.Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc môt học, làm tốt bài KT học kì
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bài soạn ;Tích hợp với kiến thức đã học
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi-trả lời.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ( trong quá trình hướng dẫn) * Tổ chức khởi động
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt HĐ 1 . Phần Văn
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập- thực
hành, dạy học nhóm, chơi trò chơi.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
- Năng lực : tự học, hợp tác ... I- Phần Văn
Thảo luận cặp đôi 3p Phần văn 1) Ca dao- tục ngữ
? Hãy cho biết các văn bản em đã học có
2) Thơ trữ tình trung đại và hiện đại Việt
thể xếp thành các nhóm vb ntn ? Nam và nước ngoài
3) Các tác phẩm văn xuôi 4)Văn nghị luận
HĐ 2 . Phần Tiếng Việt
II- Phần Tiếng Việt
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập- thực
1) Các kiểu câu, các thành phần câu hành, dạy học nhóm. 2) Các biện pháp tu từ
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo 3) Các dấu câu luận,sơ đồ tư duy
- Năng lực : tự học, hợp tác ... Thảo luận nhóm 5p Phần tiếng Việt
Đại diện cặp trình bày, các cặp khác nx, bổ sung,
Gv nhận xét, chốt kiến thức
HĐ 3 . Phần Tập làm văn
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập- thực III- Tập làm văn hành, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận.
- Năng lực : tự học, hợp tác ... Thảo luận nhóm 5p 1) Văn biểu cảm Phần tập làm văn 2) Văn nghị luận:
Đại diện cặp trình bày, các cặp khác + NL Chứng minh nx, bổ sung, + NL giải thích
Gv nhận xét, chốt kiến thức
Đề 1: Chứng minh dựa trên d/c trong vb .
Viết được đoạn văn đã học, chọn được d/c tiêu biểu
Đề 2: Văn biểu cảm, biểu đạt tình cảm cx
của mình trước kỉ niệm về loài cây, người thân, con vật…. - Thể loại: Biểu cảm
- Cách làm vb biểu cảm theo 3 phần:
4. Hoạt động vận dụng:
? Theo em muốn làm tốt bài kiểm tra cuối năm em và các bạn cần phải học ntn? Vì sao?
- Gv giải đáp các thắc mắc ( nếu có) của HS
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Ôn tập kĩ các kiến thức đã học để chuẩn bị cho kỳ thi KSCL
- Tìm đọc,tham khảo các đề thi của những năm trước
- Tập viết đoạn văn và bài văn dưới các dạng bài và xem kĩ lại các KT đã học. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 131, 132 ( thi theo lịch của PGD)
KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu 1 Kiến thức:
- Củng cố kiến thức của 3 phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn. Từ kết quả của bài
kiểm tra, học sinh biết được tình hình học tập bộ môn của bản thân từ đó có hướng học
tập và rèn luyện trong hè và năm học tới 2. Kĩ năng:
- Làm được bài kiểm tra vận dụng các kiến thức đã học của từng phân môn 3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự chủ, độc lập trong thi cử.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự giác
II- Hình thức kiểm tra Tự luận
III- Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tổng Bậc thấp Chủ đề Bậc cao 1. Đọc - hiểu Chép lại Hiểu được ý văn bản
theo trí nhớ nghĩa nhan đề - Văn học dân
2 câu ca dao của một tác gian ; 2 câu tục phẩm truyện - Văn học hiện ngữ trong hiện đại hoặc đại
chương trình nghệ thuật lập Ngữ Văn 7 luận trong một văn bản nghị luận đã học. Số câu 0 1 0 1 0 1
Số điểm, tỉ lệ
1,0 đ = 10% 2,0 đ = 20% 3,0 đ= 30% 2. Tiếng Việt Viết một đoạn - Câu mở rộng văn về chủ đề thành phần; gia đình. - Câu chủ Trong đoạn động, câu bị văn có sử động; dụng một - Câu đặc biệt. trong các kiểu câu đã học. Số câu 0 1 0 1
Số điểm, tỉ lệ 2,0 đ = 20% 2,0 đ = 20% 3. Tập làm Viết một bài văn văn nghị - Văn nghị luận luận có sử dụng phép lập luận giải thích, chứng minh. Số câu 0 1 0 1
Số điểm, tỉ lệ: 5,0 đ= 50% 5,0 đ = 50% Tổng số câu 01 01 01 01 04 Tổng số điểm 1,0 điểm 2,0 điểm 2,0 điểm 5,0 điểm 10 Tỉ lệ 10% 20% 20% 50% điểm 100%
IV.Đề kiểm tra
Câu 1: (1 điểm) Chép lại theo trí nhớ 2 câu ca dao ; 2 câu tục ngữ trong chương trình
Ngữ Văn 7 mà em thích nhất ?
Câu 2: (2 điểm) Hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn hiện đại Việt Nam “
Sống chết mặc bay” của nhà văn Phạm Duy Tốn?
Câu 3: (2 điểm) Viết một đoạn văn về chủ đề gia đình. Trong đoạn văn có sử dụng một
số các kiểu câu đã học( ít nhất 2 kiểu câu trong số các kiểu câu: câu rút gọn, câu đặc
biệt; câu chủ động, câu bị động). Gạch chân dưới những câu đó.
Câu 4: (5 điểm) Hãy chứng minh rằng người mẹ có một vai trò hết sức quan trọng đối
với cuộc đời mỗi người?
V- Hướng dẫn chấm , biểu điểm
Câu 1:(1 điểm) Học sinh chép theo ý thích đủ mỗi chủ đề 2 câu(mỗi chủ đề đúng 0,5 điểm)
Câu 2( 2 điểm) - Nhan đề của truyện là một câu thành ngữ. Từ đó tố cáo sự vô trách
nhiệm, thờ ơ, vô cảm, vô nhân tính của viên quan phụ mẫu( quan cha mẹ của dân)
Đồng thời cho thấy giá trị hiện thực của truyện ngắn. Câu 3( 2 điểm)
- Đảm bảo hình thức 1 đoạn văn
- Đúng chủ đề gia đình
-Lồng ghép phù hợp đơn vị Tiếng Việt vào đoạn văn
- Văn viết linh hoạt, sáng tạo.... Câu 4:(5điểm )
Bài văn cần đảm bảo một số yêu cầu sau: - Về kĩ năng:
+ Nhận diện và làm đúng kiểu văn nghị luận chứng minh.
+ Sử dụng linh hoạt các kiểu câu.
+ Có sử dụng các phép tu từ đã học
+ Văn viết có cảm xúc, lời văn rõ ràng. - Về kiến thức Bài viết đủ ý:
+ MB:Nêu vai trò quan trọng của người mẹ. + TB: Chứng minh Mẹ có công sinh thành Mẹ có công nuôi dưỡng Mẹ có công giáo dục
+ KB: Biết ơn và đền đáp ơn sâu của tình mẫu tử là đạo lý làm người mà ai cũng phải nhớ.
VI. Củng cố: GV thu bài, nx ý thức làm bài của hs
VII. Dặn dò: - Xem lại bài kiểm tra
- Cb: Chương trình địa phương ( Phần Văn và TLV, đọc kĩ sách địa phương, tìm hiểu kĩ trước bài học) Tuần 35 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 133, 134: Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn (t.1) I. Mục tiêu
1. Kiến thức: hiểu biết sâu rộng hơn địa phương mình về các mặt đời sống vật chất và
văn hóa tinh thần, truyền thống hiện nay.
2. Kĩ năng: Sưu tầm tài liệu và khả năng nhận biết, phân biệt.
3. Thái độ: Lòng yêu quê hương đất nước, giữ gìn và phát huy bản sắc và tinh hoa của
địa phương mình trong sự phát triển của đất nước.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bài soạn ;Tích hợp với kiến thức đã học
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành, trực quan, thực tế
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi-trả lời.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra:
* Tổ chức khởi động :
Xem clip các tiỉnh đồng bằng bắc bộ , cho hs đoán ?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1 . Tổ chức tham quan Đồng
1. Tổ chức tham quan Đồng bằng bắc Bộ bằng bắc Bộ
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập-
thực hành, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận.
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
Hoạt động nhóm 3p
Gv cho hs xem 1 clip tham quan? Em
- Sông Hồng là con sống lớn thứ 2 trên cả
biết gì về Sông Hồng? nx gì về cảnh
nước, con sông lớn nhất ĐBBB này chảy qua vật ở đó?
khá nhiều vùng đất ở miền Bắc, phù sa màu
? Hãy tìm những câu ca điệu hát về mỡ.
dòng sông Hồng mà em biết?
- Cảnh vật thơ mộng, đẹp, trù phú khơi gợi
nguồn cảm hứng của biết bao thế hệ văn sĩ...
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx bổ sung.
Gv nhận sét và bổ sung
Đây là nơi thắp lên bao câu ca, điệu
hát, dòng sông cũng là nguồn cảm
hứng vô tân cho biết bao thi sĩ, văn nhân xưa và nay
GV cung cấp thêm 1 số câu thơ, bài
hát viết về Hưng Yên cũng như ĐBBB để hs nắm được
HĐ 2 . Giới thiệu văn học dân gian
2. Giới thiệu văn học dân gian địa phương địa phương
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,luyện tập- Ca dao Tục ngữ Thành ngữ Các thể loại khác Hỡi cô Ăn quả Chưa Hát tát
nhớ...cây được..chuồng chèo.. nước..đây Tiết 134
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
I- Tổ chức thi về đất và người Hưng
Gv sử dụng trò chơi ô chữ cho hs tìm ẩn số Yên
gv chia lớp làm 2 đội và giới hạn chủ đề. đặc
biệt là người phụ nữ HY, cử thư kí làm chủ
ô chữ, gv điều khiển theo hàng ngang
Hàng ngang số 1: ( gồm 11 chữ cái): Người phụ nữ được nhà nước phong tặng danh
hiệu anh hùng lao động thuỷ lợi tại Hùng Cường- Kim Động?
Hàng ngang số 2: ( gồm 9 chữ cái): Lương y nổi tiếng dưới thời Trịnh Nguyễn quê ở tỉnh ta, ông là ai?
Hàng ngang số 3: ( gồm 11 chữ cái): Người từng giữ chức thứ trưởng bộ văn hoá thong
tin người Ngọc thanh- Kim Động
Hàng ngang số 4: ( gồm 8 chữ cái): Hải Hưng xưa gồm tỉnh ta và tỉnh nào ngày nay?
Hàng ngang số 5: ( gồm 11 chữ cái): Bà được phong tặng danh hiệu anh hùng lao động
thuỷ lợi tại Tiên Lữ? Bà là ai?
Hàng ngang số 6: ( gồm 11 chữ cái) Một người phụ nữ tài ba, tác giả của bản dịch Chinh phụ ngâm. bà là ai?
Hàng ngang số 7: ( gồm 7 chữ cái): Tên gọi xưa của tỉnh ta là gì? P H A M T H I V A C H L Ê H Ư U T R A C T R Â N Đ I N H H O A N H A I D Ư Ơ N G N G Y Ê N T H I T Y Đ O A N T H I Đ I Ê M P H Ô H I Ê N
Gv cho hs đọc vb “Bâng khuâng quan họ”
2) Sưu tầm về văn hoá địa phương
để hs tham khảo và thảo luận với bạn trình bày:
- Một số làn điệu: Chèo, tuồng, quan họ,
- Hãy kể tên một số làn điệu quê mình dân ca Bắc Bộ...
thường sinh hoạt? Em biết gì về những làn điệu ấy?
Hs trình bày, gv cho hs xem trên máy chiếu để bổ sung kiến thức
? Em hãy kể tên một số danh nhân mà em
3) Tìm hiểu về một số danh nhân tiêu
biết ở Hưng Yên được nhiều người biết đến
biểu của Hưng Yên
về được ghi danh trong sử sách trên mọi lĩnh - Hải Thượng Lãn Ông(Lê Hữu vực?
Trác):Danh y tiêu biểu ở cuối thế kỉ
XVIII, đầu tk XIX, người tìm ra hơn 300
loài thảo dược và tập hợp thành cuốn
sách Hải Thượng Tông lĩnh tâm y
- Đoàn Thị Điểm: Nữ sĩ tài danh , là
GV y/c một số hs báo cáo kết quả mà mình
người tài sắc vẹn toàn, nhà thơ , dịch giả
sưu tầm được, cung cấp cho hs một số thông tiêu biểu ở thế kỉ XVII.
tin và mở rộng đến gia đình Nguyễn Lân(9 người làm giáo sư)
3. Hoạt động luyện tập:
Nói tích cực cảm nhận về địa phương mình đang sinh sống và học tập?
4. Hoạt động vận dụng
? Hãy trở thành 1 hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về phong cảnh quê hương.
5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng kiến thức:
- Tìm đọc thêm các tài liệu và xem trên mạng về văn học địa phương Hưng Yên
- Sắp xếp lại kết quả sưu tầm và tập hợp báo cáo nộp lại cho gv theo mẫu.
-Xem lại bài học và tiếp tục sưu tầm các thể loại vhọc. Tuần 35 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 135: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN I- Mục tiêu 1.Kiến thức:
+Tập đọc được đúng dấu câu, rõ ràng diễn cảm các vb NL 2. Kĩ năng:
+ Đọc được chuẩn, to , rõ ràng 3. Thái độ:
+Nghiêm túc khắc phục cách đọc ngọng, phát âm ngọng, lúng túng.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan, bảng phụ... Tích hợp với vb đã
học( Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, gợi mở
2. Học sinh: Đọc kĩ các vb ở nhà
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành,
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, khăn trải bàn.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: :- Hãy kể tên các vb nghị lụân đã học? Cho biết tác giả của những vbản đó? * Tổ chức khởi động
Những yêu cầu nào khi nói và đọc văn bản?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ 1. Yêu cầu cách đọc văn nghị luận
1) Yêu cầu cách đọc văn nghị luận
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận, khăn trải bàn.
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
Thảo luận cặp đôi 2p
1. Hiểu thế nào là đọc đúng?
2. Muốn đọc hay phải làm thế nào?
- Đọc đúng: Phát âm chuẩn chính tả, ngắt
? Vậy theo em, đọc vb nghị luận cần chú ý nghỉ phù hợp, rõ ràng.
điều gì so với những vb khác?
- Đọc hay: Trước hết phải đọc đúng đọc
1. HiÓu thÕ nµo lµ ®äc ®óng?
diễn cảm, thể hiện được ý đồ của người
Đại diện cặp trình bày , cặp khác nhận viết. xét, bổ sung.
- Văn nghị luận: đọc phải thể hiện được
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
luận điểm rõ ràng và làm nổi bật bằng
giọng điệu các luận điểm đó.
HĐ 2. Các cách đọc 2) Cách cách đọc
- PPDH: vấn đáp- gợi mở,...
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ..
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
Hoạt động cá nhân 1p
? Theo em chúng ta có thể có những
- Đọc cá nhân, đọc chậm -> nhanh cách đọc nào?
- Đọc nhóm: 1 bạn đọc to cho cả nhóm
HS trình bày, nhận xét, bổ sung
nghe, cảm nhóm cùng đọc
GV nhận xét và chốt kiến thức - Đọc tập thể,...
HĐ 3. Tổ chức đọc 3. Tổ chức đọc
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận.
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
Thảo luận cặp đôi 2p
Vb: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
- Giọng chung cả bài: hào hùng, phấn
- Cả vb cần đọc với giọng ntn?
chấn, dứt khoát, rõ ràng. - Đọc cá nhân
- Đọc nhóm: 1 bạn đọc to cho cả nhóm nghe, nx
- Đọc tập thể... 1 số học sinh đọc, nhận xét GV nhận xét, chốt Tiết 136
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1. Luyện các cách đọc
1)Luyện các cách đọc
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm,
luyện tập- thực hành.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận.
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
Vb:“ Tinh thần yêu nước của nhân dân
ta“ và tự đọc bằng mắt. a) Đọc thầm
vb: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
Thảo luận theo cặp(1p)
? Đọc thầm theo em có tác dụng gì?
- Đọc thầm để hiểu, nắm bắt thông tin và
Đại diện trình bày, hs khác nx, bổ sung, tự cảm nhận vb mà không làm ảnh hưởng
Gv nhận xét, bổ sung. đến người khác. b) Đọc nhóm, nghe đọc
- Hoạt động theo nhóm 5p - Đoạn Mb:
Nhóm trưởng phân công từng bạn đọc
+ Nhấn mạnh từ nồng nàn để khẳng định
từng đoạn và nhận xét
chắc lịch tinh thần yêu nước.
? Đoạn mở bài em cần nhấn mạnh vào từ
+ Câu 3: ngắt nhịp đúng, giọng đọc khỏe,
ngữ nào trong 2 câu đầu?
nhanh dần: “sôi nổi, kết thành, mạnh mẽ”
? Câu 3 có các vế trạng ngữ cụm c-v ta sẽ + Câu tiếp: nhấn mạnh từ: “ có” giọng liệt
sử dụng cách đọc nào?
kê, giảm cường độ, chú ý các NT đảo.
3. Hoạt động luyện tập
Thi đọc 1 số đoạn văn
4. Hoạt động vận dụng
Hãy hướng dẫn mọi người cách đọc và nói?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Xem lại các vb nghị luận
- Đọc nhiều lần cho nhiều người và đề nghị họ nhận xét giúp mình
- Tự đọc bằng nhiều cách
- Chuẩn bị giờ sau đọc tiếp
- Tập đọc nhiều lần vb và sách báo để luyện chính tả và cách phát âm
- Chuẩn bị: Luyện chính tả
============================ Tuần 36. Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 137: Chương trình địa phương phần tiếng việt I- Mục tiêu
1. Kiến thức: Khắc phục được 1 số lỗi sai chính tả do ảnh hưởng của địa phương
2. Kĩ năng: Viết, nói được đúng chính tả
3. Thái độ: Chăm chỉ rèn luyện, sửa sai
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, bµi luyÖn vµ tÝch ®/s, bảng rèn luyện chính tả
2. Học sinh: Đọc kĩ các vb ở nhà
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành,
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: (Trong quá trình rèn luyện)
* Tổ chức khởi động :
Đoán xem đoạn văn nào mắc lỗi sai ? chỉ ra lỗi sai đó?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1 . Các lỗi thường gặp và cách khắc phục
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận.
- Năng lực : tự học, hợp tác ...
Hoạt động theo cặp(1p)
I. Các lỗi thường gặp
? Trong viết em thấy mình hay mắc các lỗi - Việt sai, không đúng chính tả ntn? - Viết thiếu nét
Đại diện trình bày, cặp khác nx, - Đặt sai câu.
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
II. Cách khắc phục – Viết đúng
Hoạt động nhóm 5p
1) Cách phân biệt l/n cách khắc phục
? Điền l hoặc n sao cho đúng vào những từ
còn thiếu sao: ..oạc choạc, ...oai
Loạc choạc, loai choai, noan báo, lưu oát
choai,...oan bóa,...ưu,...oát.
? Vậy làm thế nào để nhận biết được phải dùng l?
- L đúng trước âm đêm, còn n thì không ? Cho VD?
? điền l/n vào những từ láy sau: o ê, ườm
VD: n không bao giờ đứng trước 1 vần bắt ượp, ao ung, anh ẹ đầu: oa, ùa, oe, uê,...
? Gặp 1 chữ không phân biệt được l/n thì
Không có hiện tượng láy giữa l/n no nê, làm thế nào?
nườm nượp, lao lung, lanh lẹ
? Chọn l/n điền vào cho phù hợp: ệt bệt, ục -Tạo 1 từ lấy không điệp âm đầu. Nếu nó
cục, ộp độp, oay, hoay, ách chách, ưng đứng trước thì là l
xăng, êu tuê, ởn vởn, ăng nhăng. - Điền l
? Có thể có ngoại lệ không? - Có ? Lấy ví dụ? VD: chói lọi, khéo léo
? Mẹo nào để phân biệt n? * Mẹo phân biệt n: ? Cho ví dụ?
- Những từ có gần nghĩa với nó bắt đầu bằng đ
Đại diện các nhóm trình bày , nhóm
khác nhận xét, bổ sung.

Gv nhận xét, chốt kiến thức. Tiết 138
Ho¹t ®éng cña thÇy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1 . Cách khắc phục- viết đúng
II. Cách khắc phục – Viết đúng
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành.
- KTDH: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận.
- Năng lực : tự học, hợp tác ... Hoạt
2) Cách phân biệt tr – ch động nhóm 5p
Chong chóng, trong trẻo, châu chấu, con
? hãy điền ch và tr sao cho đúng?
trâu, chèo bẻo, chích chòe.
...Ong ...óng, ...ong.. ẻo, .. âu..êu, con ...âu, 3) Tiếng việt vui ..èo bẻo, ...ích ...òe. „ông
lão tám mươi tuổi mới sinh con trai
nói rằng không phải con ta vậy nhà của ruộng
vườn giao cho con gái, con rể người
ngoài không được tranh giành.
- Con rể chiếm tài sản con trai kiện trước
quan. Con rể đọc đi chúc và sử dụng dấu phẩu như sau:
Ông lão... con trai, nói.. vậy, nhà của ...ngoài
Con trai đặt dấu phẩu như sau: ông lão ... gọi
là Phi, con ta vậy, nhà của ..giao cho,
con giá, con rể là người ngoài, không được tranh giành.
- Con trai là người đặt hợp lí vì hết ý mới
Ai là người đặt đấu đúng? Vì sao?
đặt dấu phẩy, không đặt bừa bãi.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nx, Gv nhận xét, chốt
Chơi trò chơi
Chọn 2 đội , mỗi đội 5hs .
Đội nào xong trước và đúng là đội chiến thắng.
Cho 5 từ sau: Hãy ghép thành những câu
hoàn chỉnh, không thêm, bớt? Nó, bảo, anh, đi, không
3. Hoạt động luyện tập
Thi “ ai nhanh hơn”để rèn luyện chữ n/l, tr/tr, d/r/gi...
4. Hoạt động vận dụng:
Hãy hướng dẫn mọi người cách viết, nói đúng chính tả.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Nắm chắc cách viết chính tả đặc biệt là 2 âm l/n
- Làm 1 số bài tập trong sgk
- Nắm vững bài luyện để phân biệt được 1 số lỗi chính tả thường gặp
- Chuẩn bị: Trả bài tổng hợp Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 139, 140: trả bài kiểm tra học kì II I- Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhận thức rõ kiến thức bài kiểm tra phần văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.
2. Kĩ năng: Phân tích bài làm về nội dung, hình thức, chữa bài theo nhận xét của giáo viên.
3. Thái độ: Nhận thức được rõ hơn 1 số kiến thức
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, phân loại bài kiểm tra
2. Học sinh: Xem lại đề kiểm tra
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành,
- KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra: (không)
* Gv giới thiệu bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt Đề bài gồm mấy câu? I- Đề bài (4 câu)
? Hãy nhắc lại đề bài từng câu ?
Câu 1: Chép lại theo trí nhớ 2 câu tục
ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất;
2 câu tục ngữ về con người và xã hội mà em thích nhất.
Câu 2: Hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của
truyện ngắn hiện đại Việt Nam “ Sống
chết mặc bay” của nhà văn Phạm Duy Tốn.
Câu 3: Viết một đoạn văn về chủ đề gia
đình. Trong đoạn văn có sử dụng một
trong các kiểu câu đã học( câu đặc biệt;
câu chủ động, câu bị động)
Câu 4: Hãy chứng minh rằng người mẹ
có một vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc đời mỗi người?
-H·y chøng minh người mẹ có vai trò quan trọng trong….. II. Yêu cầu
Câu 1:(1 điểm) Học sinh chép theo ý Gv nêu yêu cầu
thích đủ mỗi chủ đề 2 câu
Câu 2( 2 điểm) - Nhan đề của truyện là
?Hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của
một câu thành ngữ. Từ đó tố cáo sự vô
truyện ngắn hiện đại Việt Nam “ Sống
trách nhiệm, thờ ơ, vô cảm, vô nhân tính
chết mặc bay” của nhà văn Phạm Duy
của viên quan phụ mẫu( quan cha mẹ của Tốn.
dân) Đồng thời cho thấy giá trị hiện thực của truyện ngắn. Câu 3( 2 điểm)
- Đảm bảo hình thức 1 đoạn văn
?Đoạn văn cần đảm bảo được yêu cầu gì? - Đúng chủ đề gia đình
Hs trình bày quan điểm, gv chốt
-Lồng ghép phù hợp đơn vị Tiếng Việt vào đoạn văn
- Văn viết linh hoạt, sáng tạo.... Câu 4:(5điểm )
Bài văn cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
?Bài văn cần đảm bảo những yêu cầu
nào về mặt hình thức và nội dung? - Về kỹ năng
Gv gợi ý bằng các câu hỏi nhỏ:
+Kiểu văn nghị luận chứng minh
? Theo em đề bài trên thuộc kiểu văn gì?
+ Vấn đề vai trò của người mẹ
? vấn đề chứng minh của vb là gì?
+ Làm bài theo bố cục, rõ ràng, đầy đủ ? Cần trình bày vb ntn?
+ Sử dụng linh loạt các kiểu câu
+ Có sử dụng các phép u từ đã học
+ Văn viết có cảm xúc, lời văn rõ ràng. - Về kiến thức: Bài viết đủ ý:
+ MB:Nêu vai trò quan trọng của người mẹ. ? Mở bài nêu những gì? + TB: Chứng minh Mẹ có
? Th©n bµi s¾p xÕp ra sao? công sinh thành Mẹ có công nuôi dưỡng Mẹ có công giáo dục
+ KB: Biết ơn và đền đáp ơn sâu của ? Kết bài viết ntn?
tình mẫu tử là đạo lý làm người mà ai cũng phải nhớ.
- Diễn đạt đủ ý, trong sáng, dễ hiểu, sáng tạo...
? Yêu cầu và diễn đạt ra sao? III- Trả bài
-GV: trả bài ,lấy điểm
-HS : xem lại bài tự đánh giá , nhận xét bài của bản thân. IV- Nhận xét * Ưu điểm:
- Đa số hs đã biết làm bài kiểm tra tổng hợp đặc biệt là bài văn chứng minh
- Phần tục ngữ đều chép đúng yêu cầu, làm tốt
- Phần đoạn văn học sinh nhận diện đúng nội dung và hình thức, lồng ghép được kiến
thức Tiếng Việt một cách rõ ràng: 7ª: Linh, Tùng, Việt, Chinh, Thỏa,Hoàng Anh ...7B: Mến, Thủy, Chung.
- Nhiều bài viết trình bày sạch đẹp, khoa học: 7ª: Thúy, Linh, Chinh, Vân Anh, Hồng, Hoàng.
- Bài văn có bố cục rõ ràng, cách lập luận khá hợp lí, đưa lí lẽ, dẫn chứng phù hợp,
phong phú:Đa số hs lớp 7A
-Một số bài diễn đạt khá lưu loát: 7ª:Linh, Thúy, Chinh, Thỏa …. * Tồn tại:
- Nhiều hs viết quá sơ sài, không xác định đúng yêu cầu của đề: 7B: Hoạt, Lực….
- Một số bài văn đưa d/c không phù hợp, còn chưa được phong phú và thiếu chân
thực: 7ª: Đạt, Dũng, Trang
- Nhiều bài viết chữ quá xấu và cẩu thả: 7B: Hoạt, Lực, Huy, Hiệu, …
- Còn dùng nhiều lời văn nói, diễn đạt chưa thoát ý : phần nhiều hs lớp 7B
- Một số HS sai nhiều chính tả: 7B: Hoạt, Lực, Huy, Hiệu, …
GV cho một số HS có điểm yếu, kém
IV- Sửa lỗi điển hình
cầm bài viết đã có lỗi sai lên bảng sửa lại 1.Chính tả: - nhiều núc - nhiều lúc - dạng dỡ - rạng rỡ - dực dỡ - rực rỡ 2. Dùng từ, diễn đạt - đây là câu đạo lí - đây là câu tục ngữ - Câu tục ngữ lày - Câu tục ngữ này
- người mẹ ta là tất cả - Mẹ là tất cả……
V. Đọc bình 1 số bài văn hay, đoạn văn hay
- GV cho HS đọc 1,2 bài làm tốt của HS
- HS nhận xét, bình luận -GV nhận xét, bình luận
- GV chỉ ra những ưu điểm nổi bật trong bài viết
- HS nghe, cảm thụ, rút kinh nghiệm. * Củng cố: - Gv nhận xét chung
- Củng cố lại kiểu văn nghị luận chứng minh
- Động viên học sinh cố gắng hơn. * Dặn dò:
- Xem lại bài làm và làm lại nếu có điều kiện, xem lại kiểu văn nghị luận chứng minh.
- Ôn lại các văn bản đã học
- Ôn lại các bài tiếng việt đã học - Lập sổ tay văn học
- Ôn lại toàn bộ chương trình ngữ văn 7