Giáo án Ngữ Văn 12 học kỳ 1 theo phương pháp Mới

Giáo án Ngữ Văn 12 học kỳ 1 theo phương pháp mới. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 316 trang tổng hợp các kiến thức giúp thầy cô và các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Ngữ văn 12
1
Tuần
Ngày soạn Ngày duyệt………..
Tiết 1-2
KHÁI QT N HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT TH KỈ XX
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : KHÁI QT N HC VIỆT NAM TỪ CH MẠNG
THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT TH KỈ XX
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
KHÁI QT N HỌC VIỆT NAM TỪCH MẠNG THÁNGM
1945 ĐẾN HẾT THKỈ XX
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thức :
a/ Nhn biết:Nêu được hoàn cnh lch sử hội văn hóa của giai đoạn VH-
Nêu được ch đề, những thành tu của các thể loi qua các chng đường phát
trin.
b/ Thông hiểu:Ảnh ng của hoàn cảnh lch sử xã hội văn a đến sự phát
triển ca văn hc.Những đóng góp ni bt ca giai đon văn hc 45-75,75 đến hết
XX. Lý giải nguyên nhân của những hn chế
c/Vận dng thp:Lấy được nhng dn chng để chng minh.
d/Vn dụng cao:- Vn dụng hiu biết v hoàn cnh lch sử hội ra để lí
gii ni dung,nghệ thuật ca tác phẩm văn hc.
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: bài đọc hiểu về văn học sử
b/ Thông tho: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận vvăn học
sử
III. Thái độ :
a/ nh thành thói quen: đọc hiu văn bn
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thc v văn học sử
c/nh tnh nhân cách: tinh thần yêu ớc, yêu văn h dân tc
Ngữ văn 12
2
IV. Những ng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lc thu thp thông tin liên quan đến giai đon văn học t sau Cách
mng tháng Tám 1945 đến hết thế k XX..
- Năng lc đọc hiu các tác tác phm văn học Vit Nam t sau Cách
mng tháng Tám 1945 đến hết thế k XX.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cm nhn ca nhân v giai đon văn
học.
- Năng lực hp c khi trao đổi, tho lun v thành tu, hn chế, nhng
đặc đim cơ bn, giá tr ca nhng tác phm văn học ca giai đon này
- Năng lc phân ch, so sánh đc đim ca giai đon t sau Cách mng
tháng m 1945 đến hết thế k XX so vi c giai đon khác.
- Năng lc to lp văn bn ngh lun.
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. HOT ĐNG 1: KHI ĐNG ( 5 phút)
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần đạt
- GV giao nhiệm vụ: GV hướng dn hc sinh tìm hiu
v văn hc văn hc hiện đại Vit Nam t năm 1945 đến
hết thế kXX bng câu hoi trc nghiệm sau:
1. Ai là tác gi ca bài t Đồng chí:
a/ Xuân Diu
b/ THu
c/ Chính Hữu
d/ Phạm Tiến Duật
2/ Nguyễn Duy là tác gi ca bài thơ nào sau đây:
a/ Mùa xuân nho nh
b/ Ánh trăng
c/ Đoàn thuyền đánh
d/ Viếng Lăng Bác
- HS thc hiện nhim v:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm v:
- GV nhn xét dn vào bài mi: trong chương trình
Ngữ văn 9, các em đã học một s nhà thơ, nhà văn tiêu
biu trong văn học Việt Nam qua các thi kháng
chiến chống Pháp ( như Cnh Hữu), chng và sau
1975 ( n bài Ánh trăng của Nguyễn Duy). N vy,
văn học Vit Nam từ 1945 đến hết thế k XX ni
bật?
HS suy ng và trả li
chính xác câu hi:
tr li: 1d;2b
2. HOT ĐNG 2: NH THÀNH KIN THC
Ngữ văn 12
3
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1. ng dẫn HS tìm hiểu Khái quát n hc Việt Nam từ cách mạng thángm
1945- 1975 (40 phút).
- B1: Cho HS tìm hiu (qua trao đổi
nhóm, hoặc nhân: HS tho luận theo
nhóm, chia thành 4 nhóm :( 5-7 phút)
Nhóm 1: VHVN 1945 1975 tồn ti và
pt triển trong hoàn cnh lch snhư thế
nào?n hc giai đon 1945 đến 1975
pt trin qua mấy chặng?Nêu ch đề và
tnh tu ch yếu ca từng chặng?
Nhóm 2: Từ HCLS đó, VH những đặc
điểm nào?Nêu giải thích, chứng minh
những đặc điểm thứ nhất th hai ca
văn học giai đoạn y?
Nhóm 3: Thế nào khuynh hướng s
thi? Điu này thể hin n thế nào trong
VH?
Nhóm 4: VH mang cm hng ng mạn
VH như thế o? Hãy giải thích pn
ch đặc điểm này ca VH 45-75 trên
sở hoàn cnh XH?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sản phẩm
- B4: GV cho các nhóm khác nhn xét sau
đó bổ sung và chốt li kiến thc
I/ Khái qt văn hc Việt Nam từ ch
mạng tháng Tám 1945- 1975:
1. Và i nét về ho à n cnh lch s ử,
xã hi,
n
hoá:
- Văn học vn động phát triển dưới sự
nh đạong sut đúng đn của Đảng
- Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô
ng ác liệt kéo dào sut 30 m.
- Điu kin giao lưu văn h vi nước
ngoài b hạn chế, nn kinh tế nghèo n
chậm phát triển .
2.Quá trình phát triển và những thành
tựu chủ yếu:
a. Chng đường t năm 1 94 5 -
1954:
- VH tập trung phản ánh cuc kháng
chiến chng thc n Pháp của nhân n
ta
- Tnh tu tiêu biu: Truyện ngn kí.
T 1950 trở đi xuất hiện một s truyn, kí
khá dày dặn.( D/C SGK).
b. Chặ ng đường t 1 955 -1964:
- Văn xi mở rộng đề tài.
- T ca phát trin mnh mẽ.
- Kịch i cũng một số thành tu đáng
kể.( D/C SGK).
c . Chng đ ường t 1965 -1975:
- Ch đề bao trùm đề cao tinh thần yêu
nước, ngợi ca ch nghĩa anh hùng ch
mng.
- Văn xi tập trung phản ánh cuộc sống
chiến đấu lao đng, khc hoạ tnh
ng hình nh con người VN anh dũng,
kiên cường, bất khuất.( Tiêu biểu thể
loi Truyn-kí cả miền Bc miền
Nam).
- T đt được nhiu thành tu xut sc,
thc sự một bước tiến mới ca thơ ca
Ngữ văn 12
4
- GV nói them về văn học vùng bị tạm
chiếm
VN hiện đại
- Kịch cũng những tnh tu đáng ghi
nhn.( D/C SGK).
d. Văn hc vùng địch tạm chiếm:
- Xu hướng chính thng: Xu hưng phn
động ( Chống cng, đồi tru bạo lc...)
- Xu hướng VH yêu nước cách mng :
+ Nội dung ph định chế độ bất công n
bo, n án bn cướp nước, n nước,
thc tnh lòng yêu nước tinh thn dân
tộc...
+ Hình thc th loi gon nh:
Truyện ngn, t, phóng sự, t kí
- Ngoài ra còn một ng c nội
dung lành mnh, có g trị nghệ thut cao.
Nội dung viết về hin thc hi, về đời
sống văn hoá, phong tục, thn nhiên đt
nước, về vẻ đẹp con ngưi lao động...
3. Những đặc điểm bn của VHVN
1945-1975:
a.. Mộ t nền VH ch yếu vậ n đ ộ
ng t heo
hướng ch m ng ho á , g n b ó
sâ u sắ c
với v n m nh chung của đất
nước.
- Văn học được xem một vũ k phục
vụ đc lc cho sự nghip ch mng, nhà
văn là chiến trên mặt trận văn hoá.
- Văn học tập trung vào 2 đề tài ln đó
T quốc Chủ nghĩa hi ( thường
gn bó, h quyện trong mỗi tác phẩm)=>
Tạo nên din mạo riêng cho nn Vh giai
đoạn y.
GV: nêu ví dụ:
Người con i Vit Nam trái tim vĩ đi
Còn một giọt u tươi còn đập mãi
Không phải cho em. Cho lẽ phải trên đi
Ngữ văn 12
5
b. Mt nền vă n họ c hướng về đ i
chúng .
- Đại chúng va đối tượng phản ánh
phục v va nguồn cung cấp b
sung lực lượngng tác cho văn học.
- Nội dung, hình thc hướng v đối
tượng quần chúng nhân dân cách mng.
c. Mt nền n hc m ang khuynh
hướng
s thi và cm hng lã
ng m n
- Khuynh hướng sử thi được thể
hiện
Ngữ văn 12
6
Cho quê hương em. Cho t quốc, loài
người!
(Người con gái Vit Nam - T Hữu).
Hay: Người m cm súng ch Út Tịch
xã Tam Ngãi, huyện Cầu , tnh T
Vinh, người mẹ của sáu đứa con, nổi tiếng
vi câu nói Còn i lai quần cũng đánh;
Đất q ta mênh mông ng m rng vô
ng…
GV: Nói tm:
H ra trận, đi vào mưa bom bão đn
mà vui như trẩy hi:
Xẻ dc Tng Sơn đi cứu nước,
lòng phơi phi dậy tương lai”
(T Hữu).
Những bui vui sao c nước n
đường
Xao xuyến bờ tre từng hồi trống giục”
(Chính Hữu).
“Đường ra trận a này đẹp lm,
Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn
y”
(Phạm Tiến Duật).
trong văn học ở các mặt sau:
+ Đề tài: Tập trung phn ánh những
vn đề ý nghĩa sống còn của đất nước:
T quc còn hay mất, tự do hay lệ.
+ Nhân vt chính: nhng con
người đại din cho phm chất ý chí ca
dân tc; gn bó số phận nhân vi số
phận đất nước; ln đặt lẽ sống của n
tộc lên hàng đầu.
+ Li văn mang giọng điu ngợi ca,
trang trọng và đp tng lệ, o hùng.
+ Ni cầm bút tầm nhìn bao
quát về lch sử, dân tộc và thi đi.
- Cảmhứngngmn:
- Là cm hng khng định cái tôi dt
dào tình cảm hướng tới ch mng
- Biu hin:
+ Ngợi ca cuc sng mi, con ngưi
mi,
+ Ca ngi ch nghĩa anh ng CM và
tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân
tộc.
Cảm hng ng đ con người vượt n
nhng chng đường chiến tranh gian khổ,
máu lửa, hi sinh.
=> Khuynh hưng s thi cảm hng
ng mạn kết hợp hoà quyện làm cho văn
hc giai đoạn này thm đm tinh thần lc
quan, tin tưng do vậy VH đã làm tròn
nhiệm vụ phục v đc lc cho sự nghip
đấu tranh giải png dân tộc thống nht
đất nước
3. GV hướng dẫn tìm hiểu Văn học VN từ sau 1975- hết thế k XX
- B1: Chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm
vic cá nhân)
-Theo em hn cảnh LS ca đất nước giai
đoạn này khác trước? Hoàn cnh đó
đã chi phối đến quá trình pt triển ca
VH như thế nào?
II/ Văn học VN từ sau 1975- hết thế k
XX .
1/ Hoàn cnh lch sử, hi, văn hoá
VN từ sau 1975:
- Đại thng mùa xuân năm 1975 m ra
Ngữ văn 12
7
-Những chuyn biến ca văn học din ra
cụ thể ra sao?
thc về quan nim nghệ thuật được
biu hin như thế nào?
-Theo em sao VH phải đổi mới? Thành
tu ch yếu ca q trình đổi mới gì? (
Câu hỏi 4 SGK)
-Trong quan niệm về con người trong VH
sau 1975 khác trước?
Hãy chứng minh qua một số tác phẩm mà
em đã đọc?
-B2: HS thc hin nhiệm v: HS theo dõi
SGK trình bày gọn những ý chính.Nêu
D/C .
- B3: HS báo cáo sn phẩm
- B4: GV cho các HS còn lại nhn xét, sau
đó bổ sung và chốt kiến thc
một thi mi-thi kì độc lp tự do
thống nht đất đất nước-m ra vn hội
mới cho đt c
- T năm 1975-1985 đất nước trải qua
nhng k khăn th thách sau chiến
tranh.
- T 1986 Đất nước bước vào công cuc
đổi mới toàn din, nền kinh tế từng bước
chuyển sang nn kinh tế thị trường, văn
hoá điu kin tiếp xúc vi nhiu nước
trên thế gii, văn học dch, báo chí c
phương tin truyền thông phát triển mnh
mẽ...
=> Những điu kin đó đã thúc đẩy nn
văn học đổi mới cho phù hợp vi nguyện
vọng của n văn, người đọc cũng như
phù hợp quy luật phát trin kch quan
ca nền văn hc.
2/Những chuyển biến một s thành
tựu ban đầu của n học sau 1975 đến
hết thế kXX:
- T sau 1975, t chưa to được sự i
cuốn hp dẫn n các giai đon trước.
Tuy nhiên vn có một số tác phẩm ít
nhiu gây chú ý cho người đọc (Trong đó
c nhưng cây bút thuộc thế hệ chng
những cây bút thuộc thế hệ n thơ
sau 1975).
- T sau 1975 văn xi nhiu thành
tu hơn so vi thơ ca. Nhất từ đầu
nhng năm 80. Xu thế đổi mới trong cách
viết ch tiếp cn hin thc ngày ng
nét vi nhiu tác phm ca Nguyễn Mạnh
Tuấn, Ma văn Kháng, Nguyễn Khải.
- T năm 1986 văn hc chính thc bước
vào thi kì đổi mới : Gn với đời sống,
cập nht nhng vấn đề ca đời sống hàng
ngày. Các thể loại phóng s, truyện ngn,
t , hi kí... đều nhng tnh tu
tiêu biu.
Ngữ văn 12
8
- Thể loi kch từ sau 1975 phát trin
mnh mẽ ( Lưu Quang Vũ, Xuân Trình...)
Trước
1975:
- Con
người lịch
sử.
- Nhấn
mnh
nh giai
cấp.
- Ch được
khc ho
phẩm chất
chính trị,
tinh thn
cách mng
- nh cảm
được i
đến t/c
đồng bào,
đồng chí,
t/c con
người mới
- Được mô
tả đời
sống ý
thc
Sau 1975
- Con người nhân
trong quan hệ đi
thường. (a lá rng
trong vườn- Ma Văn
Kng, Thi xa vng-
Lựu, Tướng v u
Nguyễn Huy Thiệp...)
- Nhấn Mnh tính
nhân loi. (Cha và con
...- Nguyễn Khi, Ni
buồn chiến tranh Bảo
Ninh...)
- Còn được khc ho
phương din tự nhiên,
bn năng...
- Con người được th
hin đời sống m
linh. (Mảnh đất lm
người nhiu ma ca
Nguyễn Khc Trường,
Thanh minh tri trong
sáng ca Ma Văn
Kng...)
=>Nhìnchungvềvănhcsau1975
- Văn học đã từng ớc chuyển sang giai
đoạn đổi mới và vận động theo hướng dân
ch hoá,mang nh nhân bn nhân văn
sâu sc.
- Vh cũng phát triển đa dng hơn về đ
tài, phong phú, mới m hơn v bút
Ngữ văn 12
9
4. GV hướng dn hc sinh tổng kết
- B1: Chuyển giao nhiệm vụ ( làm việc
nhân)
Câu hi: HS đọc phn ghi nhớ
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sản phảm
- B4: GV nhận xét,chốt kiến thc
pháp,cá tính ng to ca nhà văn được
phát huy .
- Nét mới ca VH giai đon này nh
hướng nội, đi vào hành trình tìm kiếm bên
trong, quan tâm nhiều hơn đến s phận
con người trong những hoàn cnh phc
tạp ca đời sống.
- Tuy nhiên VH giai đon này cũng
nhng hn chế: đó nhng biểu hiện quá
đà, thiếu nh mnh hoặc nảy sinh khuynh
hướng tiêu cc, nói nhiu ti các mặt trái
ca xã hội...
III/ Tng kết: ( Ghi nhớ- SGK)
- VHVN từ CM tháng m 1945-1975
hình tnh phát trin trong một hoàn
cảnh đặc biệt, trải qua 3 chng, mỗi chng
những tnh tu riêng, 3 đăc đim
cơ bn...
- T sau 1975, nhất từ m 1986,
VHVN bước vào thời kì đổi mi, vận
động theo hưng dân ch hoá,mang nh
nhân bn, nhân văn sâu sc; nh cht
hướng nội, quan tâm đến số phận nhân
trong hoàn cnh phc tp của cuộc sng
đời thường, nhiu tìm tòi đổi mới về
nghệ thut.
3.HOT ĐNG :LUYỆN TP
Hot động ca
GV - HS
Kiến thức cn đạt
-B1:GV giao
nhiệm vụ: lp
Tr ước 1 975 : Sau 1975
bng so nh
Đổi mới trong
quan niệm về con
người trong văn
hc Việt Nam
trước sau m
1975?
- B2: HS thc
hin nhiệm v:
- Con người lịch s.
- Nhn mnh tính giai
cấp.
- Chỉ được khc ho
- Con người nhân trong quan h
đời thưng. (Mùa lá rụng trong
vườn- Ma Văn Kháng, Thi xa
vng- Lê Lựu, Tướng về hưu
Nguyễn Huy Thiệp...)
- Nhấn Mnh nh nhân loi.
(Cha con ...- Nguyễn Khi,
Nỗi buồn chiến tranh Bo
Ninh...)
Ngữ văn 12
10
Kiến thức cn đạt
- Khuynh hướng sử thi: được thể hiện trong vh
các mặt sau:
+ Đề i: Tp trung phn ánh nhng vn đề ý
nghĩa sống còn ca đất nước: T quc còn hay mất, tự
do hay lệ.
+ Nhân vật chính: nhng con người đi diện cho
phẩm chất và ý chí ca dân tc; gn s phn nhân
vi s phn đất nước; ln đt lẽ sống ca dân tộc lên
ng đu.
+ Li văn mang giọng điu ngợi ca, trang trọng và
đẹp tráng lệ, hào hùng.
+ Ni cầm bút tầm nhìn bao quát v lịch s,
dân tc và thi đi
- Cmhứnglãngmn: Tuy còn nhiều khó khăn gian
khổ, nhiu mất mác, hy sinh nhưng lòng vn tràn đầy
mơ ước, vẫn tin tưởng vào tương lai tươi ng ca đất
nước. Cảm hng lãng mạn đã ng đ con người VN
vượt lên mọi th tch ng ti chiến thng.
Kiến thức cn đạt
T đ cập đến mối quan hệ gia văn ngh
kháng chiến:
. Một mặt: Văn ngh phụng sự kháng chiến. Đó là
mục đích ca nn văn nghệ mới trong hoàn cnh đất
nước chiến tranh N văn chiến sĩ trên mặt
trn văn hoá.
- B3: HS o o
kết quả thc hin
nhiệm v:
- B4: GV nhn
xét, cht kiến
thc
phẩm chất chính tr, tinh
thn ch mng
- Tình cảm được i đến là
t/c đồng bào, đồng chí, t/c
con người mới
- Được mô tả đi sng ý
thc
- Còn được khc hoạ phương
din tự nhiên, bn năng...
- Con người được thể hin đi
sống tâm linh. (Mnh đất lắm
người nhiu ma của Nguyễn Khc
Trường, Thanh minh tri trong
sáng ca Ma Văn Kháng...)
4.HOT ĐNG VẬN DNG
5. HOT ĐNG M RNG VÀ SÁNG TO
Ngữ văn 12
10
đem đến cho văn ngh mt
sc sống mi. St la mt
trn đang đúc nên văn ngh
mới của chúng ta.”
Hãy bày t suy ng ca
anh (chị) về ý kiến trên.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu
thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn xét, bsung
. Mặt khác, chính hin thc phong phú , sinh động
ca cách mng, kháng chiến đã đem đến cho văn ngh
một sc sng mi, khơi ngun cảm hng ng to di
dào cho văn nghệ.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………….
Tuần
Ngày son: Ngày duyệt:…………
Tiết 3
NGHỊ LUẬN VMT TƯ TƯỞNG ,ĐẠO LÍ
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : ngh lun vmột tưởng, đạo
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Ngh lun về một ng, đạo lý
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhận biết: Nm được khái niệm kiểu bài văn ngh luận về một tưởng,
đạo lý;
b/ Thông hiu: Xác đnh đúng vn đề cn ngh luận trong văn bản ngh lun
về một tưởng, đạo (luận đề)
Ngữ văn 12
11
c/Vận dụng thp: Xây dng được dàn ý cho bài văn ngh lun về một tư
tưởng, đạo ;
d/Vn dụng cao:Viết được bài văn nghị lun về một tưởng, đạo lý b
cc mch lạc, logic.
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: ngh lun về một tưởng, đạo
b/ Thông thạo: cu trúc bài ngh lun hội
III. hái độ :
a/ nh thành thói quen: phân tích đề, lập dàn ý
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trìnhy một vấn đề về tư tưng , đo lí
c/nh tnh nhân cách: nhận thc và hành động đúng đn
IV. Những ng lực cụ thể học sinh cn phát triển:
- Năng lc viết văn bản nghị luậnhội ;
- Năng lc đọc hiu một văn bản ngh lun về một tưởng, đo ;hin
tượng đời sống
- Các năng lc chung như: thu thp kiến thc xã hội liên quan; năng lc
gii quyết vn đề; năng lc sáng tạo; năng lực sử dng, giao tiếp bng tiếng Vit;
- Năng lc to lp văn bn ngh lun.
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1.HOT ĐNG 1: KHI ĐNG ( 5 phút)
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần đạt
- B1: GV giao nhim vụ: hướng dn hc sinh tìm hiểu
bài hc bng câu hi trc nghiệm sau:
1/ Đề văn o dưới đây không thuộc loại ngh lun v
một tưởng đo ?
a. Anh/ chị suy nghĩ n thế nào về câu nói: Cái nết
đánh chết cái đẹp
b. Anh/ chị suy nghĩ n thế nào v câu khu hiu :
Học để biết, hc đ làm, học để chung sống, học để
tự khẳng định mình.
c. Anh/ ch suy ng như thế nào v câu i : m
người thì kng nên cái tôi...nhưng làm thơ thì không
thể không có cái tôi.
d. Qua bài t Vội ng, anh(chị) suy nghĩ như thế
nào về quan niệm sng ca nhà thơ Xuân Diệu?
- B2: HS thc hin nhim v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn xét dẫn vào bài mi: Văn ngh lun
i chung, nghị luận về một tưởng, đạo nói riêng
- HS suy nghĩ chọn câu trả li
đúng: c
Ngữ văn 12
12
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LP N Ý(15 pt).
* GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề
- B1: GV chuyển giao nhiệm v:
( HS làm vic theo nhóm- 4 nhóm) :
? Đọc kĩ đề bài câu hi sgk, trao đổi tho
lun, ghi kết qu vào phiếu học tập khái
quát, ngn gn) đại diện nhóm trình bày
(3-5 pt)
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo sn phẩm
- B4: GV cho các nhóm nhận xét kết qu ca
nhau sau đó b sung và cht kiến thc
GV bổ sung:
- N vậy, bài m thể hình thành 4 ni
dung để trả li câu hi cả T Hu: tưởng
đúng đn; tâm hồn lành mnh; trí tuệ sáng
suốt; nh động tích cc.
- Với đề văn y, thể sử dng các thao tác
lập lun như: gii tch (sống đẹp); phân tích
(các khía cnh biu hin của sống đp);
chứng minh, nh lun (nêu những tm
gương người tốt, bàn cách thc rèn luyện để
sống đp,; p phán li sống ích kỉ, trách
nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực,…).
*GV hướng dẫn HS lp dàn ý
- B1: chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm việc
nhóm. Mỗi nhóm là 1 bàn)
? HS dựa vào phn m hiểu đề để lập dàn ý
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
Đề i: Em hãy trả lời câu hi sau của
nhà t T Hữu: Ôi, Sống đẹp là thế nào,
hi bạn ?
a. Tìm hiểu
đề:
- Câu thơ viết dưới dng câu hi, nêu lên
vn đề sống đẹp” trong đi sống của
mỗi người muốn xứng đáng con
người” cần nhận thc đúng và rèn luyện
ch cc.
- Để sống đẹp, mỗi người cn xác định:
tưởng (mục đích sống) đúng đn, cao
đẹp; m hn, tình cảm nh mnh, nhân
hu; trí tuệ (kiến thc) mỗi ngày thêm
m rng, sáng suốt; hành động tích cc,
lương thin…Vi thanh nn, HS, muốn
trở thành người sống đp, cần thường
xuyên học tp rèn luyện để tng bước
hoàn thin nhân cách.
- Dẫn chng ch yếu dùng liu thc tế,
thể lấy dẫn chng trong t văn nhưng
không cần nhiu.
kiu bài cng ta thưng gp trong đi sng hng ny,
trên báo chí và các phương tiên truyền tng đại chúng
khác. Hơn na, bc THCS, chúng ta cũng đã nghiên
cu k kĩ kiu bài này; vậy bây giờ em nào có th nhc
lại những nội dung cơ bn đã hc ở lớp 9?
2. HOT ĐNG 2: NH THÀNH KIN THC
Ngữ văn 12
13
- B3: HS báo cáo sn phẩm
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
b. Lp n
ý:
A. Mởi:
- Gii thiệu về ch sống của thanh niên
hin nay.
- Dẫn câu thơ của T Hữu.
B. Thân i:
- Giải thích thế nào sng đẹp?
- Các biu hiện ca sng đẹp:
+ ng (mục đích sống) đúng đn, cao
đẹp.
+ tâm hn, nh cm nh mnh, nhân
hu.
+ trí tuệ (kiến thc) mỗi ngày thêm m
rng, sáng suốt.
+ hành đng ch cc, lương thin
Với thanh nn, HS, muốn trở tnh
người sống đẹp, cn thường xuyên hc
tập rèn luyện để từng bước hoàn thiện
nhân cách.
C. Kếtbài: Khng đnh ý nghĩa của sng
đp.
2. GV hướng dẫn HS rút ra cách m bài ngh lun v mt tư ng, đạo lí:( 10
PHÚT)
* GV hưng dẫn HS tìm hiểu ch nhn
diện đtài ngh luận về tư tưởng, đạo
- B1: chuyển giao nhim vụ ( HS làm việc
nhân)
? Ngh lun v một tưởng đạo thường
bàn về nhng vn đề gì
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS trình bày sản phẩm
- B4: GV nhận t, cht kiến thc
* GV hướng dẫn HS khái quát lại phương
pháp làm bài qua phn luyện tp
- B1: Chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm việc
nhân)
? Bài ngh lun v một tưởng đạo lí
thường nhng nội dung nào.
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
II. Cách m bài ngh lun v mt tư
ng, đo :
1. Đề i ngh luận về tưởng, đo lí:
ng phong phú, bao gồm các vấn đề:
- Về nhn thc ( tưởng, mục đích sống).
- V m hồn, tính cách (ng yêu nước,
lòng nhân ái, v tha, bao dung, độ lượng;
nh trung thc, dũng cm, chăm chỉ, cần
cù, thái đ hoà nhã, khiêm tn; thói ích
kỉ, ba hoa, v lợi,…).
- V các quan h gia đình (nh mẫu t,
nh anh em,…); về quan h hội (tình
đồng bào, nh thây trò, tình bn,…).
- V cách ng x, những hành đng của
mỗi người trong cuộc sống,
2. Nội dung thương có:
a. Mởbài: Gii thiu tưởng, đạo cn
bàn lun, trích dẫn (nếu đề đưa ý kiến,
nhận định).
Ngữ văn 12
14
- B3: HS báo cáo sản phẩm
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
b. Thân bài:
* Gii thích, nêu nội dung vn đ cn n
lun. Trong trường hp cn thiết, ngưi
viết chú ý gii tch các khái niệm, các vế
và rút ra ý khái quát của vấn đề.
u ý: Cn gii thiệu vn đ một ch
ngn gn, ràng, tránh trình bày chung
chung. Khâu này rt quan trọng, ý
nghĩa định hướng cho toàn bài.
* Phân tích vấn đề trên nhiu khía cnh,
ch ra biu hin cụ thể.
* Chứng minh: Dùng dn chứng để làm
ng t vn đề.
* Bàn bạc vn đề trên các phương din,
khía cnh: đúng- sai, tt- xu, tích cc-
tiêu cc, đóng góp- hạn chế,…
u ý: Sự bàn bạc cần khách quan, toàn
din, khoa hc, c thể, chân thc, sáng
tạo ca người viết.
* Khng đnh ý nga ca vn đề trong
lun và thc tin đời sống.
c. Kết i: Liên hệ, rút ra bài học nhận
thc hoạt động về tưởng đạo lí
(trong gia đình, nhà tng, ngoài xã hi)
*Hướng dẫn HS luyện tập củng cố kiến
thức
-B1: chuyển giao nhim v:
+ Yêu cu HS đọc kĩ bài tập trong SGK và
thc hành theo các câu hi.
( HS làm vic cá nhân)
+ Bài 2: GV th đặt ra một số yêu cầu c
thể cho HS:
a. Lập dàn ý
b.Viết thành bài văn ngh lun hoàn chỉnh
+ GV cho HS chia nhóm tho lun dàn ý sau
đó định hướng trở lại để HS viết tnh bài
văn hoàn chỉnh
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
- B4: GV kiểm tra, nhận t, cho điểm một
II/ Luyện tập:
1.i tập 1:
+ Vấn đề mà Nê- ru bàn lun phẩm
cht văn h trong nhân ch của mi
con người.
+ thể đặt tiêu đề cho văn bản là:
Thế nào con người văn h? Hay
Một trí tuệ văn hoá”
+ Tác gi đã sử dng các thao tác lp
lun: Gii tch (đon 1), phân tích (đon
2) , bình lun (đon 3)
+ Cách diễn đt rất sinh động: ( GT: đưa
ra câu hi tự trả li. PT: trc tiếp đối
thoi vi người đọc tạo sự gn i thân
mật. BL: vin dẫn đon t của một n
thơ HI lạp va tóm lược các lun điểm
Ngữ văn 12
15
số bài làm của HS
-B1: chuyển giao nhim v:
a.Lập dàn ý
b.Viết thành bài văn ngh lun hoàn chỉnh
-> HS vn làm
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
- B4: GV kiểm tra, nhận t, cho điểm một
số bài làm của HS
va to ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ, hấp
dn
2. i 2/ SGK/22:
a. Dàn ý:
- Mở bài:
+ Vai trò tưởng trong đi sng con
người.
+ thể trích dẫn nguyên văn câu i
ca Lep Tônxtôi
- Thân bài:
+ Giải thích: tưởng là ?
+ Phân ch vai trò, giá tr của tưởng:
Ngn đèn ch đường, dn li cho con
người.
Dẫn chng: tưởng yêu nước ca H
Chí Minh.
+ Bình lun: Vì sao sng cn cóng?
+ Suy ng ca bản thân đối vi ý kiến
ca nhà văn. Từ đó, lựa chn và phn đu
cho ng sống.
- Kết i:
+ tưởng thước đo đánh g con
người.
+ Nhc nhở thế hệ trẻ biết sống
tưởng.
b. Viết tnh bài văn
3. HOT ĐNG LUYỆN TP
Kiến thức cn đạt
a. Yêu cu nội dung: T học vi học sinh hin
nay là rất cn thiết, bài văn cn có bốn ý sau:
1. Giải tch vhọc” và “tự hc”.
2. Đưa các lẽ, dn chứng để khng định tự học
đối với hc sinh hin nay là rất cn thiết.
3. Phê phán kng tự học, dựa dm, lại,…
4. Rút ra bài học nhn thc hành động từ việc
tìm hiểu về tự hc.
b. Yêu cầu về thao c nghị lun: Thường sử
dụng kết hợp các thao tác sau:
Ngữ văn 12
16
Kiến thức cn đạt
LP N Ý
I/. Mbài:
- Nêu ý: người vào t viện đọc sách, có
người mua ch. Nhận định: Đọc ch nhiu c
dụng.
II/. Thân bài:
1/. Nêu dụ từ đó giải thích: Sách kho tàng
tri thc, năng. Đọc ch” hot động tiếp thu tri
thc, ng.
2/. Nêu các d phân ch tác dng của đọc
ch:
- Mở mang hiu biết
- Bồi dưỡng tưởng, nh cảm
- thêm nhiu kĩ năng…
- tác dng gii t
3/. P phán người kng quí trọng sách, lười
đọc, đọc không lựa chn, không đúng lúc.
4/. Bài hc:
- Nhận thc tầm quan trọng của đọc ch.
- Hành đng: Đọc sách liên quan đến học tp.
Còn cần đọc thêm ch khác. Biết chn sách, đọc đúng
lúc.
III/. Kết i: Đánh giá chung tác dụng của đọc
ch, mọi ngưi cần đọc sách.
thc - Thao tác trình bày lun điểm: Gồm hai thao c
din dịch qui np (nên sử dụng din dịch).
- Thao tác làm luận điểm gồm: Thao tác gii
thích để làm ni dung ý kiến hay khái niệm đề i.
Thao tác phân tích để chia ch vấn đề thành nhiu ka
cạnh, ch ra các biu hin c thể của vấn đề. Thao c
chứng minh để làm ng t vấn đề. Thao tác bình lun
để khng định vấn đề. Thao tác bác b đ phê phán,
ph nhn khía cnh sai lch.
c. Yêu cầu về phạm vi tư liu (dẫn chng): i
ngh luận hội ch yếu lấy dẫn chng trong thc tế
đời sng.
4.HOT ĐNG VẬN DỤNG
Ngữ văn 12
17
Kiến thức cn đạt
-Chn đúng câu châm ngôn thể hiện tư tưởng đạo
- Biết phân ch đề và lập dàn ý chi tiết.
5. HOT ĐỘNG M RNG SÁNG TO
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tuần
Ngày son: Ngày duyệt:………….
Tiết 4
NGH LUN V MT HIỆN TƯNG ĐI SNG
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : ngh lun vmột hin ng đời sng
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Ngh lun về một hin ng đời sống
18
Ngữ văn 12
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
1/ Nhn biết: Nm được khái niệm kiểu bài văn ngh lun về một hiện tượng đời
sống;
b/ Thông hiu:Xác định đúng vn đề cn ngh lun trong văn bn nghị luận về mt
hin tượng đời sống;
c/Vận dụng thp:Xây dng được dàn ý cho bài văn ngh lun về một hin tượng
đời sng;
d/Vn dụng cao:Viết được bài văn ngh lun về một một hin tượng đi sống có b
cc mch lạc, logic.
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: ngh lun về một hin ng đời sống;
b/ Thông thạo: cu trúc bài ngh lun hội
III. hái đ :
a/ nh thành thói quen: phân tích đề, lập dàn ý
b/ Hình thành nh cách: tự tin khi trình bày một vấn đề về một hiện tượng đi
sống;
c/nh tnh nhân cách: Biết đề ra bin pháp khc phục cái xu, phương hướng
phát huy cái tốt trong đời sống.
IV. Những ng lực cụ thể học sinh cn phát triển:
- Năng lc viết văn bản nghị luậnhội ;
- Năng lc đọc hiểu một văn bn nghị lun về một hin ng đời sng
- Các năng lc chung như: thu thp kiến thc hội liên quan; năng lc gii
quyết vn đề; năng lcng tạo; năng lực s dụng, giao tiếp bng tiếng Vit;
- Năng lc to lp văn bn ngh lun.
D.T chức dy và hc.
1. HOT ĐNG : KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Hoạt động ca Thầy trò Nội dun cn đạt
19
Ngữ văn 12
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1. GV hướng dn HS tìm hiểu đ lp dàn ý: (15phút).
* GV hướng dẫn Hs tìm hiểu đ:
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( HS
làm việc nhân)
Đề bài yêu cu bàn về hiện tượng ?
GV cho HS thc hin yêu cầu ca u
hi 2
Hi: Nên chn nhng dẫn chngo?
Cần vận dng nhng thao tác lp lun
nào?
HS đọc liu tham khảo“Chia chiếc
bánh ca nh cho ai?” (SGK)
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm kiến thc
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
I. Tìm hiểu đề và lập n ý:
1. Tìm hiểu đ:
- Đề bài yêu cầu bày t ý kiến: vic làm của
anh Nguyễn Hữu Ân - nh thương nh
hết chiếc bánh thi gian ca nh chăm
sóc cho hai ngưi m bị bệnh hiểm nghèo.
- Luận đim:
+ Việc làm ca Nguyễn Hữu Ân: đã nêu
một tấm gương về ng hiếu tho, v tha, đức
hi sinh của thanh niên.
+ Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân một hiện
tượng sống đẹp, thế hệ ngày nay cần
nhiu tấm gương n Nguyễn Hữu Ân.
+ Bên cạnh đó, còn một số người lối
sống ích kỉ, m, đáng p pn, ng
phí chiếc nh thi gian o những việc
bổ”.
+ Bài hc: Tuổi tr cần dành thời gian tu
dưỡng, lp nghip, sng v tha đ cuộc đời
ngày một đẹp hơn.
- Dẫn chng:
+ Một số việc làm ý nghĩa của thanh
- B1: GV giao nhim v: D b hong mt, mc bnh tâm
thn…nghin chơi Pokemon Go
(Nguồn: http://khampha.vn/tin-nhanh)
Thông tin trên nêu ra hin tượng ?
- B2: HS thc hin nhiệm
v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
-B4: GV nhận xét và dẫn vào bài mi: Văn ngh lun i
chung, ngh lun về một hin tượng đi sống i riêng
kiu bài chúng ta thưng gặp trong đi sống hng ny, trên
báo chí các phương tiên truyền thông đại chúng khác.
Hơn na, bậc THCS, chúng ta cũng đã nghiên cu k kĩ
kiu bài này; vậy bây giờ em nào thể nhc lại những nội
dung bản đã học lớp 9?
Chơi Pokemon Go đ li
nhiu c hi
2. NH THÀNH KIẾN THC
Ngữ văn 12
20
niên ngày nay tương tự như Nguyễn Hu
Ân: dạy hc các lp nh thương, giúp đỡ
người tàn tật có hoàn cảnh neo đơn, tham gia
phong trào tình nguyn
+ Một s vic làm đáng phê phán của thanh
niên học sinh: b hc ra ngoài chơi điện t,
đánh bi a, tham gia đua xe…
- Thao tác ngh lun: phân tích, chứng minh,
bình lun, bác b.
- Dẫn chng:
* Gv hướng dẫn HS ch lập dàn ý
dựa trên phần tìm hiểu đề
- SGK đã gợi ý, dẫn dt c thể. Sử dụng
các câu hi ca SGK da vào kết qu
tìm hiu đề trên, GV yêu cầu HS tho
lun để lp dàn ý.
- B1: Gv chuyển giao nhiệm vụ
Nhóm 1: Phần m bài cần nêu lên
những gì? Gii thiu về hiện tượng như
thế nào?
Nhóm 2: Phần thân i những ý
chính o? Tại sao?
Nhóm 3: Hiện ng Nguyn Hữu Ân
ý nga gì, tiêu biểu cho phẩm chất
o của thanh niên ngày nay?
Nhóm 4: Em hãy đánh g chung v
những hin tượng tương tự như hin
tượng Nguyễn Hữu Ân?
Những hiện ng nào cn phê phán
- B2 : HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo nhiệm vụ ( đại din
nhóm trình y)
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
2. Lậpn ý:
a. Mở bài:
- Giới thiu hin ng Nguyễn Hữu Ân
- Trích dn đề văn, nêu vn đề “chia chiếc
bánh mì của mình cho ai?
b. Thân bài:
- Tóm tt hin ng:
Nguyễn Hữu Ân đã nh hết thi gian của
mình cho những người ung t giai đoạn
cuối.
- Phân tích hiện tượng:
Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân ý nghĩa
giáo dục rất lớn đối vi thanh niên, học sinh
ngày nay:
- nh lun:
+ Đánh giá chung về hiện tượng:
+ Phê pn:
+ Kêu gi:
Thanh nn, học sinh ngày nay hãy noi
gương Nguyễn Hữu Ân để thời gian ca
mình không trôi đi ích.
c. Kết bài:
Bày t suy ng riêng ca người viết đối
vi hiên tượng.
Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân có ý nghĩa giáo
Ngữ văn 12
21
dc rt ln đối vi thanh niên, hc sinh ngày
nay:
+ Hiện tượng này chứng t thanh niên Việt
Nam đã đang phát huy truyền thống
lành đùm lá rách, tinh thần tương thân tương
ái, gp đỡ lẫn nhau của cha ông xưa.
+ Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân tiêu biu
cho li sng đp, tình yêu thương con người
ca thanh niên ngày nay.
+ Mt s tấm gương ơng t.
Đánh g chung về hin tượng: Đa số
thanh niên Vit Nam ý thc tốt với việc
làm ca mình, hành vi ng xử đúng đn,
tấm ng nhân đạo, bao dung. Không ch
một số ít thanh niênthái đ và vic làm
không hợp mà đánh giá sai toàn bộ thanh
niên.
+ Phê pn:
Một vài hin tượng tiêu cc ng phí
chiếc bánh thi gian vào nhng việc bổ,
không làm được cho bn tn, gia đình,
bn bè, nhng ngưi cần được quan tâm,
chia sẻ.
+ Kêu gọi:
Thanh nn, học sinh ngày nay hãy noi
gương Nguyn Hữu Ân đ thời gian của
mình không trôi đi ích.
2. GV hướng dẫn HS rút ra ch làm bài ngh lun về hiện tượng đi sống:(10
PHÚT)
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
ng dẫn HS trả lời u hi 2 ghi
nh ni dung bài hc qua phần Ghi nhớ
trong SGK.
GV nhn mnh 2 nội dung bn.
Nghị luận đời sống là gì?
Cần đạt được nhng yêu cầu nào khi
làm bài một bài văn nghị lun về một
hin tượng đời sống?
(HS trả li nhân)
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
II.. Cách làm i nghị luận về hiện tượng
đi sống:
- Ngh lun đời sng: bàn về một hiện
tượng có ý nghĩa trong hi.
- Bài nghị luận cn:
+ Nêu hin tượng
+ Phân tích các mặt đúng sai, lợi hại
+ Chỉ ra nguyên nhân
+ Bày t ý kiến, thái độ của người viết
Ngữ văn 12
22
- B4 : GV nhn xét, cht kiến thc
- Ngoài việc vn dung các thao tác lập lun
như phân ch, chứng minh, so sánh, bác b,
bình lun, cn: din đt sáng sa, ngn
gn, gin dị, nht phn nêu cảm nghĩ ca
riêng mình.
3: GV hướng dẫn HS làm bài tp phn luyện tập ( 10 PHÚT)
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ hc tp:
GV hướng dẫn, gi ý cho HS gii bài
tập.
- nh t NAQ bàn v hin tương
trong đi sống?
- c gi đã sử dng những thao
tác lập luận nào? Nêu d.chứng pt c
dụng ca chúng?
- Nghệ thuật din đt ca văn
bản?
- Rút ra bài học cho bản thân?
Yêu cầu HS đc lại văn bản trích
ca nh t Nguyễn Ái Quốc vn
dụng các tri thc đã học để giải quyết
các yêu cầu ca bài tp
- B2: HS thc hin nhim vụ hc tập
- B3: HS báo cáo sn phẩm
- B4: GV nhn t, cht kiến thc
III. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
a. Trong văn bản trên, bàn về hin ng :
Trong văn bn tn, bàn v hin tượng nhiều
thanh niên, sinh viên Việt Nam du học nưc
ngoài dành quá nhiu thi gian cho việc chơi
bi, giải t chưa chăm ch học tp, rèn
luyện đ khi trở về p phn xây dng đất
nước.
Hiện tượng ấy diễn ra vào những năm đầu
ca thế kỉ XX.
b. Tác giả đã sử dng các thao tác lp lun:
+ Pn ch: Thanh niên du hc mãi chơi
bi, thanh niên trong nước không m
c”, họ sng già ci”, thiếu tổ chc, rất
nguy hại cho tương lai đất c...
+ So nh: nêu hin tượng thanh nn, sinh
viên Trung Hoa du học chăm ch, cần cù.
+ c b: Thế thì thanh niên của ta đang
làm ? i ra thì bun, buồn lm: H
không làm c”.
c. Nghệ thut din đạt ca văn bn:
- ng từ, nêu dẫn chứng xác đáng, c thể,
- Kết hợp nhun nhuyễn các kiu câu trần
thut, câu hi,u cm thán.
d. Rút ra bài học cho bn thân: Xác định
tưởng, ch sng; mục đích, thái độ hc tập
đúng đn.
Bài tập 2: HS tự làm ở nhà.
3. HOT ĐNG LUYỆN TP
Ngữ văn 12
23
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
-B1: GV giao nhiệm v:
Đọc đan văn sau :
Thanh niên ta ai cũng biết là hin nay có
hơn hai nghìn thanh niên Trung Quc trên
đất phápđộ hơn năm vạn Châu Âu
Châu Mĩ. Hu hết nhng thanh niên y đu
đã tt nghiệp n văn tt cđang sinh
viên-công nhân. n chúng ta, t chúng ta
những sinh viên được hc bng và nhng
sinh viên thưởng, nh ơn Nhà nước hay tin
ca cha m (hại thay, hai ngun y li không
bao gi cn c), đang giành mt nửa thi
gi vào việc...chơi bi-a, mt na ca na thì
gi còn li đ đến các chn ăn chơi; st
gi còn li,ít khi làm lắm, t đ váo
trường đi hc hoc trường trung hc. Nhưng
sinh viên-công nhân Trung Quốc t li
không mc đích nào kc hơn nhằm sự
chn hưng nn kinh tế c nhà và htheo
châm ngôn : "Sinh sng bằng lao động ca
bn thân và vừa hc hi va lao động"
(Nguyn Ái Quc)
1. Trong đon văn trên, tác gin lun
vn đề ?
a. Thanh niên, sinh viên Viêt Nam du hc
ng phí thi gian vào nhng việc b
b. Sinh viên -công nhân Trung Quc vi
nhng nlc tìm kiếm tri thc trên thế gii
c. Hậu qu của sự ng p thời gian trong hc
tập ca sinh viên Vit Nam
d. Việc học tp tu dưỡng ca thanh nn
Việt Nam khi đi du hc ở nước ngoài
2.Thái đ ca tác gi khi bàn v hin tưng
trên n thế nào?
a. Xót xa, tiếc thương
b. Phê phán , lên án
c. Tôn vinh,t hào
d. Đồng nh, ng h
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm
d. Việc học tp tu dưỡng ca thanh
niên Vit Nam khi đi du hc nước
ngoài
a. Xót xa, tiếc thương
Ngữ văn 12
24
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm v:
Viết một bài văn ngn (khong
400 từ) trình bày suy nghĩ của
anh (chị) vlối sng thc dng
đang làm ng hoi đạo đức của
con người, đặc bit là gii trẻ
hin nay.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết quả thc
hin nhiệm v:
- B4: GV nhận xét, cht kiến
thc
a. Giai thích:
- Lối sống thc dụng li sống coi nng gtrị vật
cht, chạy đua theo những nhu cầu trước mt, đặt lợi
ích của bản thân lên trên tất cả, gn với sự ích kỉ,
trc li. Lối sống thực dng một căn bnh nguy
hiểm có thể làm băng hoi đạo đức con ni.
- Biu hin của lối sng thc dụng: sống buông th,
th ơ, nh xử thô bo, vi phạm pháp luật nhà nước,
coi trng tin bc, xem nhẹ những g trị đạo đức,
nhân ch, tâm hồn. d: hiện tượng chọn nghề
theo th hiếu hội mà không theo s thích, khả
năng của bản tn; bo lực trong hc đường…
b. Phân tích, chng minh tác hi, nguyên nhân
ca hin tượng:
- Tác hi của lối sống thc dụng: Lối sng thc
dụng sẽ làm tha hóa con người, khơi dậy những ham
muốn bn năng, hi, chạy theo hưởng lạc, những
lợi ích trc tiếp trước mt, xa rời nhng mục tiêu
phấn đấu. Trong quan h gia người với người,
nhng tình cảm nh mnh b thay thế bng quan hệ
vụ li, vt cht. Trong đời sống, h tch nhiệm,
ng quan, vô cảm, kng đấu tranh chống cái sai
và cũng không ng h cái đúng, cái tốt.
- Nguyên nhân của lối sng thc dụng: do ý thc
ca bản thân; do môi trường giáo dc còn chưa chú
trọng đến đạo đức, nhân cách, kĩ năng sng; do gia
đình thiếu sát sao, quan m; do hi ca tổ chc
được nhng hoạt động hu ích thu hút giới trẻ,...
c. Biện pp khc phục:
-Sng phải khát vng, tưởng, có hoài bão, mục
đích sống, động lc để phấn đấu. Nht tui trẻ
phải biết biến ước mơ thành hành động cụ thể, năng
động, dám nghĩ, dám m, không uổng phí thời gian,
loi b li sống ích kỉ, vượt qua cám dỗ đời thường.
- Gia đình, n trường hi cần quan tâm hơn
v:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
4. HOT ĐNG VẬN DỤNG
Ngữ văn 12
25
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhiệm v:
1. Viết một bài văn ngn
giới thiệu một tấm gương học
gii- sng tốt trưng em.
2. Làm một video clip
ngn ( khoảng 10 phút) về đề tài
Tui trẻ học đường vi an toàn
giao tng
-B2:HS thc hiện nhim v:
- B3: HS báo cáo kết quả thc
hin nhiệm v:
- B4: GV nhận xét, cht kiến
thc
1. Xác định đây bài ngh luận v mt hin
tượng đời sng tt. Dựa vào cấu trúc để làm
bài. Chú ý tìm tm gương thc trong lớp,
trường đang hc.
Chú ý phải lời bình đúng chủ đ v ATGT nh
cho tui tr.
ti giáo dc, to đng lc phấn đu thu hút, trng
dng gii tro nhng vic làm có ích.
5. HOT ĐNG M RNG VÀ SÁNG TO
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tuần
Ngày son: Ngày duyệt:………..
Tiết 5
I. Mc đích:
I VIT S 1 : NGHỊ LUẬN X HỘI
- Kiểm tra: bài viết s 1
+ Thi gian: 45 pt
Ngữ văn 12
26
+ Đối tượng: HS k12
+ Hình thc t chc: HS viết bài trên lp
- Đề ra đảm bảo:
+ Kiến thc: Vn dụng kiến thc kĩ năng về văn nghị lun đã hc để viết được
bài ngh lun xã hội bàn vmột vấn đề tư ng, đo lí.
+ Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng tìm hiểu đề và các thao tác lp luận trong
bài ngh lun xã hội n giải thích, phân tích, bác b, sonh, nh luận ...
+ Thái độ: ng cao nhn thc về tưng, ch sống ca bn thân trong hc tập
và rèn luyn.
+ Năng lc : giúp HS nh thành năng lực gii quyết nh hung, sử dụng ngôn
ng, trình bày suy nghĩ và tạo lp văn bản
II. Thiết lp ma trn:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Tổng
1.Văn học
2.Tiếng việt
3.Làm văn
HS vận dụng những
kiến thức,kĩ năng đã
học về NLXH để làm
một đề i cụ thể
Số u :
1
1
Số điểm :
10
10
Tỉ lệ :
100%
100%
Tổng
1
1
Số u :
Số điểm :
10
10
Tỉ lệ :
100%
100%
III. Thiết lp đkiểm tra
Đề bài : nh thương hnh phúc ca con người
IV. Hướng dẫn chm :
27
Ngữ văn 12
1. Hướng dẫn chung :
- GK năm vững yêu cầu ca hướng dn chm
- Vận dng linh hoạt đáp án và thang điểm, khuyến khích các bài có cảmc và
sang tạo.
2. Đáp án
1.u cầu k năng
- Đảm bảo k năng viết NLXH
- Bcc rõ ràng. Trình bày sạch s, diễn đạt lưu loát, dùng từ chính xác, chữ viết cẩn thận…
2. Yêu cầu kiến thức ;
* MB : - Giới thiệu về tưởng nghị luận
* TB : Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo những yêu cầu sau :
- Gii thích khái niệm : Tình thương gì ? Hnh phúc ?
- Phân tích,chứng minh về tác dụng và ý nghĩa to lớn của tình thương :
+ Mang hnh phúc đến với người biết u thương người khác
+ Người đượcu thương sẽ trnên hnh phúc
-Phê phán những người sống ích kỉ lạnh lùng
-Rút ra bài học : sống phi biết yêu thương và chia sẻ
*KB : Khng định lại sc mạnh to lớn của tình yêu thương
Thang điểm:
- Điểm 10: Bài viết đáp ứng đưc tt cả c yêu cầu v kiến thc và kĩ năng
- Điểm 9: Bài viết đáp ứng được tt cảc yêu cầu kiến thc, có thmc vài sai sót
nh
- Điểm 7-8: Bài viết đáp ng được phần ln các yêu cầu về kiến thc và còn vài
sai sót
- Điểm5- 6: Bài viết đáp ng được 2/3 yêu cầu vkiến thc , nhiu sai t
- Điểm 3-4: Bài viết đáp ng được 1/2 yêu cu kiến thc, nhiu sai sót
- Điểm 1- 2: Bài viết sài
- Điểm 0: Bài viết suy nghĩ tiêu cc, lch lc hoặc để giấy trng
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
28
Ngữ văn 12
Tuần
Ngày son: Ngày :…………..
Tiết 6
TUYÊN NGÔN ĐC LP
( PHN I C GI)
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : Tuyên ngôn độc lp
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Tuyên ngôn độc lp
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhn biết:Nêu thông tin về tác giả, sự nghip sáng tác
b/ Thông hiu:Lý giải được mối quan h/ nh hưởng ca hoàn cảnh lịch sử vi
cuộc đời và sự nghip sáng tác ca tác gi
c/Vận dng thp:Vn dng hiểu biết về tác giả, tác phẩm để đọc hiu văn bn liên
quan đến tiểu sử HCM
d/Vn dụng cao:Viết bài cảm nhận rng ( như chân dung văn học ) về tác gi
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: bài thuyết minh về tác gia văn hc
b/ Thông thạo: các bước thuyết minhc gia văn học
III. hái đ :
a/ nh thành thói quen: đọc hiu văn bn về tác gia văn học
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia văn học
c/nh tnh nhân cách: tinh thần kính yêu , cm phc, ngưỡng m lãnh t
IV. Những ng lực cụ thể học sinh cn phát triển:
29
Ngữ văn 12
-Năng lc thu thp thông tin liên quan đến văn bn
-Năng lc hp tác đng thc hin nhim v hc tp
-Năng lc gii quyết nhng tình hung đặt ra trong các văn bn
-Năng lc đọc - hiu các tác giả văn hc
-Năng lc s dng ngôn ng, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của nhân về tác gi
H Chí Minh.
D. Tổ chc dy và hc.
1. HT ĐÔNG KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Hoạt động ca Thầy t
Nội dung cần đạt
- B1: GV giao nhim vụ: GV hướng dn hc sinh tìm
hiu v HCM bng cách cho HS:
- Xem chân dung
- Xem mt đon videoclip vHCM
- Nghe mt đon bài hát Viếng lăng Bác (
phng thơ Vin Phương)
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: giáo viên giới thiu Vào i: Ch tịch H Chí
Minh ngưi đặt nn móng, người m đường cho văn
hc ch mng. Sự nghiệp văn học của Người rt đc
sc về nội dung tưng, phong p đa dng v thể loi
phong cách ng tác. Đ thấy hơn những điều đó,
chúng ta cùng nhau m hiểu bài học hôm nay.
HS trình bày chính c
nhng quan sát ca mình
vể Bác
2. HOT ĐNG NH THÀNH KIẾN THC
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1. GV hướng dẫn HS tìm hiểu :Tiểu s- Quan điểm sáng tác (10 phút).
* Thao tác 1 :
ớng dẫn HS tóm tt những nét
bn nhất về tiểu sử.
HS làm việc nhân
HS đã đọc SGK đã soạn bài da
theo câu hi ca phn ng dẫn hc bài.
- B1: GV chuyển giao nhiệm v:
HS theo i SGK trả lời ngn gn ( chú ý
nhng điểm mốc ln). Nhng nét chính
trong cuộc đời H Chí Minh?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ: HS m tt
I. Vài nét v tiểu sử: (SGK)
1. Quê hương, gia đình, thi niên thiếu.
2. Q trình hoạt động CM:
* H Chí Minh nhà yêu nước, nhà CM
đại, anh ng giải phóng n tc
ca nn dân VN nhà hot động lỗi
lạc của phong to Quốc tế cng sn, là
danh nhân văn hóa thế gii.
Ngữ văn 12
30
và t ghi nh
- B3: HS báo cáo kết quả:
HS tái hin kiến thc và tnh y.
a. Thời từ năm 1911-1941: Hot động
cách mng nước ngoài: tìm đường cu
nước, thành lp Đảng CSVN, chuẩn b
cho CMT8 năm 1945.
b. T năm 1941-1969 lãnh đạo nhân dân
làm nên cuộc CMT8 thng li- khai sinh
ra ớc VN Dân chCộng hòa. Lãnh đo
2 cuộc kháng chiến chống thc dân Pháp,
đế quc ng cuc xây dựng
XHCN miền Bc vi cách Chủ tịch
Nước VN Dân chủ Cnga.
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
Thao tác 2: ớng dẫn HS tìm hiểu
quan điểm ng c nghệ thuật của
HCM
- B1: GV chuyển giao nhiệm v:
HS trao đổi nhóm ( 3 nhóm) tr li da
theo mc a,b,c ( SGK)
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo nhim vụ
- B4: Lớp trao đổi, b sung . GV nhn xét,
chốt 3 ý ngn gn, nm kiến thc
II. Quan điểm ng c nghệ thuật
- H Chí Minh coi văn hc là khí
chiến đu lợi hi, phụng sự đc lc cho s
nghiệp ch mng. Nhà văn cũng phi có
tinh thn xung phong như người chiến sĩ
ngoài mặt trận.
- H Chí Minh ln c trng tính
chân thật nh dân tộc ca văn học.
N văn cần tránh lối viết cầu kì xa lạ,
chú ý phát huy ct cách dân tc, ngôn t
phải chn lọc.
- Khi cầm bút, Người bao giờ cũng
xuất phát đi tượng ( Viết cho ai?) và
mục đích tiếp nhn ( Viết để làm ? ) đ
quyết định ni dung ( Viết cái gì? )
hình thc (Viết thế o? ) ca tác phẩm.
2. GV Hướng dẫn HS tìm hiểu di sn văn hc( 15 PT)
* Thao tác 1 :
ớng dn tìm hiểu sự nghiệp văn học
của HCM
- B1: GV chuyển giao nhiệm v:
Hs theo dõi SGK da vào phn son
bài tr lời ngn gn khái qt- c ý làm
tính đa dng phong p trong ng c
ca Người. ( HS làm vic cá nn)
III. Di sn văn hc:
Sự nghip chính sự nghip CM
nhưng Người đã để lại một sự nghip vh
to ln.
Ngữ văn 12
31
- NAQ HCM thường sáng tác theo
những thể loại nào?
- Những tác phẩm tiêu biu?
- Mc đích viết văn chính lun đlàm gì?
- Dựa vào SGK hãy kể tên một s truyn
kí tiêu biểu ca HCM?
- i ng nghệ thuật ca HCM đối vi
thể loi này?
- Em hiểu biết về tập t NKTT cu
HCM? Nêu những nội dung chính ca tập
thơ?
Em nhn xét v thơ HCM trước và
sau CMT8?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
1. Văn chính lun:
- Tác phẩm: Bn án chế độ thc dân Pháp
(1925 ); Tuyên ngôn độc lp (1945);Li
kêu gọi toàn quốc kháng chiến ( 1946 )
- Mục đích: đấu tranh chính trị nhm tấn
ng trc diện k t , thể hin nhng
nhiệm vụ CM qua nhng chặng đưng
lịch sử .
- Nghệ thuật: Lí l vững vàng xác đáng
đầy sức thuyết phục, nn từ gin d
2. Truyn
- Nội dung : Vch trần bản cht của bn
thc dân cướp nước bn tay sai bán
bước, ca ngợi nhng người chiến CM
kiên cường đu tranh độc lp tự do ca
dân tc .
- Ngh thuật : Lối viết cô đọng, ct
truyện ng to, kết cấu độc đáo, mang
màu sc hiện đại nhẹ nhàng trào lng ca
văn tng tấn, va sâu sc đầy nh chiến
đấu vừa tươi tn hóm hỉnh
3. T ca: Được in trong các tp :
- Tập t NKTT bng ch Hán sáng tác
từ tng 1942 đến tháng 1943 xuất bn
năm 1960
- T H C Minh ( xb 1967 )
- T chữ Hán H C Minh (xb 1990 )
1. Văn chính luận:
- Tác phm:
- Mục đích:
- Nghệ thut:
2. Truyện và kí
- Nội dung :
-Nghệ thut :
3. Thơ ca
NHẬT KÍ TRONG
- Hoàn cnh sáng c:
- Nội dung :
THƠ H CHÍ MINH
-Trước CM tháng 8 :
-Sau CM tháng 8 :
=> Vừa mang màu sắc cổ đin, va mang
Ngữ văn 12
32
THƠ H CHÍ MINH
Trước CM tháng 8 : Sáng tác nhiu bài
thơ mộc mạc , gin d để tuyên truyền
đường lối
Sau CM tháng 8 : Bc lộ nội niềm lo lng
v vận mnh non ng, động viên sc
mnh nhân dân
- B4: GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến
thc
NHẬT KÍ TRONG
- Hoàn cnh ng c: Tập nht kí bng
thơ được viết trong thi gian Bác bị giam
cầm trong n tù Quốc dân đảng ti
Quảng Tây Trung Quc t mùa thu năm
1942- mùa thu 1943 . Bác đã ghi li
nhng xảy ra trong n tù tn
đường áp gii từ nhà lao này đến nhà lao
khác .
- Nội dung :
Tác phẩm thể hin bc chân dung tt tự
ho tái hin một cách chân thc chi
tiết b mặt tàn bạo của n Quốc n
đảng một phn nào nh nh hi
Trung Quốc nhng năm 1942-1943. Tác
phẩm mang một giá trị p phán sc so ,
thâm thúy
-Tập t sâu sc về tư tưởng , độc đáo đa
dng về t pháp kết tin g trị tưởng
nghthuật thơ ca ca HCM .
tinh thần hin đại , nh ảnh nhân vật tr
nh yêu nước , phong thái ung dung tự
ti.
3. GV hướng dẫn HS tìm hiểu về: phongch nghệ thuật( 10 PHÚT)
* Thao tác 1 :
ng dn HS tổng kết về phong ch
nghệ thut ca tác giả HCM
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Tại sao th i phong ch vh ca
HCM vừa độc đáo va đa dạng?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết quả
- B4: GV nhn xét, bổ sung, chốt kiến
thc
IV. Phong cách nghệ thuật:
ng tác nhiu thể loại Văn học, mỗi th
loi nhng nét phong ch riêng độc
đáo hp dn
- Văn chính luận :
Ngn gọn , duy sc so , lp lun cht
ch , l đanh thép , bng chứng đầy sức
thuyết phục , giàu tính luận chiến , đa
dng vt pháp .
- Truyện :T tưởng tượng phong
phú , ng to độc đáo v tình huống
Ngữ văn 12
33
GV: Độc đáo mà đa dạng :
Ngay từ nh, HCM đã được sng trong
không k của văn cơng c đin VN và
TQ, ca thơ Đưng, thơ Tng… Trong
thời gian hoạt động CM nước ngoài,
sống Pa-ri, Luân Đôn, Oa-sinh-tơn, Ca-
li-phoóc-ni-a, Hồng ng… tiếp xúc và
chu nh hưởng ng nghệ thut ca
nhiu n văn Âu. nn văn học
phương Tây hiện đại.
*Thao tác 2:
ớng dẫn HS tng kết bài học
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầut ra kết lun chung đọc phn
ghi nhớ .
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết quả
- B4: GV nhn xét, bổ sung, chốt kiến
thc
truyn, sự kết hợp hài a văn hóa
phương Đông và phương Tây trong nghệ
thut trào phúng, giọng điu li văn linh
hoạt hp dn . Cht trí tu và tính hin
đại nét đc sc trong truyện ngn của
Người .
- Thơ ca: Phong ch thơ đa dạng
Nhng bài t với mục đích tuyên truyền
CM : Giản d , mộc mạc, mang màu sc
n gian va hiện đại. Nhiều bài t
nghệ thuật : Viết theo nh thc cổ thi
hàm súc, sự kết hợp đc đáo gia t
pháp cổ đin bút pháp hin đại, gia
trữ nh và chiến đu
III. Kết luận:
- Văn t H Chí Minh là di sn g
một bộ phn gn hu vi sự nghiệp
đi ca Người. HCM quan niệm văn
hc vũ k sc bén phục v cho s
nghiệp cách mng .
- Phong ch nghệ thuật HCM đc đáo,
đa dng.
3.LUYỆN TP
Kiến thức cn đạt
- t pháp c đin được th hiện qua cách miêu t
khung cảnh thiên nhiên, được miêu tả từ xa, được khc
ho bng nhng nét chấm phá qua hình : nh chim,
chòm mây, không gian chiều tà, kng nhm ghi li
hình xác mà ch ct truyền được linh hồn ca to vt.
Màu sc cổ đin còn được th phong thái ung dung
ca nhân vật trữ nh; th thơ tứ tuyt.
- Tinh thn hin đi: thiên nhiên trong bài thơ không
tĩnh lng mà vận động một cách kho khon,hướng tới
Ngữ văn 12
34
Kiến thức cn đạt
thc sự sống, ánh sáng tương lai. Nhân vt tr tình không
phải là ẩn mà là chiến sĩ.
4.VẬN DỤNG
TT
Loại tác
phẩm
Tên tác phẩm chủ yếu
Thời điểm
ng tác
Giá tr bản
Tr li:
TT
Loại tác
phẩm
Tên tác phẩm chủ yếu
Thời điểm
ng tác
Giá tr bản
1
Văn
chính
lun
Các bài đăng trên
các báo: Ngưi
ng khổ, Nhân
đạo, Đời sống thợ
thuyn... Các tác
phm: Bản án chế
độ thực n Pháp
(bằng tiếng Pháp);
Tuyên nn Độc
p, Li kêu gi
kháng chiến chng
Nhng
năm 20,
1925
1945
1966
1969
T cáo tội ác bn cht ca ch
nghĩa thc n Pháp, kêu gọi đu
tranh, vận động ch mng;
Tuyên nn khai sinh nước Việt
Nam độc lâp;
Kêu gọi toàn quc kháng chiến
chng Pháp, chng bo vệ độc
lập, tự do cho T quốc;
Nhng li căn dặn cui cùng để lại
cho toàn Đảng, toàn dân.
Ngữ văn 12
35
Kiến thức cn đạt
- Hoàn thành bài thuyết trình
- T một bài hát ca ngợi HCM, viết một bài văn ngn
cảm nhận về ca từ trong bài hát đó
- Phân tích đề, lập dàn ý v mt ng đạo
2
Truyện
và kí
Viết bng tiếng Pháp
trong thời gian hot
động ch mng
Pháp (Tâp: Truyện và
kí: Vi hành, Những
trò lố...); bng tiếng
Việt (Nhât cm
u,Vừa đi đường va
Nhng
năm 20
Nhng
năm 30
Nhng
năm 40,
50...
Cây bút văn xuôi tài năng, trí tưởng
tượng phong phú, vn văn hoá u
rng, trí tuệ sâu sc trái tim nồng
nàn tinh yêu nước cách mng.
Cht trí tuệ và tính hiện đại.
Ngòi bút châm biếm va đầy nh chiến
đấu vừa hóm hnh, tươi tn.
3
T ca
Nhật trong
T H C Minh
T chữ Hán H Chí
Minh
-1942-1943
- 1960
1967
1990
Tâp t sâu sc v tư tưởng, đôc đáo
đa dng về bút pháp, kết tinh g tr
tưởng và nghệ thuật t H Chí
Minh.
Nhng bài t tuyên truyền gin dị,
mộc mc, đầy khí thế.
Nhng bài t cảm hứng nghệ thuât
vừa cổ điển va hin đại.
Nhân vật trữ tình mang nng nỗi nước
5. HOT ĐNG M RNG VÀ SÁNG TO
Ngữ văn 12
36
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tuần
Ngày son: Ngày kí:…………
Tiết 7-8
TUYÊN NGÔN ĐC LP
( PHÂN II TÁC PHM)
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : Tuyên ngôn độc lp
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Tuyên ngôn đc lp
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhn biết:-Nhn biết một số đặc điểm cơ bn ca văn nghị luận hin đại.
b/ Thông hiu:- Hiểu những đặc sc về nội dung và nghệ thut ca văn bn
ngh lun Tuyên nn Độc lp - H Chí Minh: các luận điểm - tường, ch lp
lun cht chẽ, sc bén, ch đưa dn chng sinh động, thuyết phc, sử dng nn
ngữ chính.
c/Vận dng thp: Khái quát đặc điểm phong cách ca tác giả từ tác phẩm
d/Vn dụng cao: Vn dng tri thc đọc hiểu văn bản đ kiến tạo nhng g
trị sng của cá nn. Tnh bày những gii pháp đgiải quyết một vấn đề cụ thể đt
ra trongc phm.
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: bài đọc hiểu về văn ngh lun
b/ Thông thạo: sử dng tiếng Vit khi trình bày một văn bn nghị luận
III. hái đ :
Ngữ văn 12
37
a/ nh thành thói quen: đọc hiu văn bn ngh lun
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về văn nghị luận
c/nh thành nhân cách: có tinh thần yêu ớc, yêu văn h dân tộc, học tp
và làm theo tấm gương đâo đc HCM.
IV. Những ng lực cụ thể học sinh cn phát triển:
-Năng lc thu thp thông tin ln quan đến văn bn
-Năng lc hp tác đ cùng thc hin nhim v hc tp
-Năng lc gii quyết nhng tình hung đặt ra trong các văn bn
-Năng lực đọc - hiu các tác phẩm Văn nghị lun hin đại Việt Nam nước
ngoài
-Năng lc s dng ngôn ng, trình bày suy ng, cảm nhận của nhân về
các vn đề xã hội đưc rút ra từ văn bn nghị lun.
- Năng lc to lp văn bn ngh lun.
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần đạt
- B1: GV giao nhiệm v: GV hướng dn hc sinh tìm hiu bài
hc bng câu hoi sau:
Nhng văn bn nào sau đây thuc văn nghị lun mà em
đã được hc Ng văn 10 và 11:
a/ Hin tài là nguyên khí ca quc gia ( Thân nhân
Trung)
b/ Ta Tch diễm thi tập ( Hng Đức ơng)
c/Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)
d/Tôi yêu em ( Puskin)
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết quả thc hin nhiệm vụ:
- B4:GV nhn xét và dn vào bài mi: Bên cạnh những tác
phẩm văn hc nghệ thuật, trong chương trình ngữ văn chúng ta
còn được tiếp xúc không ít những văn bn nghị lun được c
tác giả trình bày bng hệ thng lp lun chặt chẽ, lẽ đanh
thép, lun cứ xác thc, mang nh truyền cm nh chiến đu
cao. Mt trong những áng văn ngh luận giàu giá tr tưởng và
nght hut Tuyên ngôn Độc lập ca HCM.
Gợi ý trả li: a-b-
c
2. HOT ĐNG NH THÀNH KIẾN THC
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1. GV hướng dn HS tìm hiểu chung vc phm (10 phút).
Ngữ văn 12
38
* Thao tác 1 :
ớng dẫn HS tìm hiểu chung về c
phẩm
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( Làm
vic cá nhân)
Bản tuyên ngôn ra đời trong hoàn cnh
ca thế gii và Vit Nam như thế nào?
- B2: HS thc hin nhiệm v
- B3: HS báo cáo kết quả
- Thế gii:
+ Chiến tranh thế giới thứ hai sp kết
thúc: Hồng quân Liên tấn công o
sào huyệt của phát t Đức,
+ Nhật đầu hàng Đồng minh
- Trong c:
+ CMTT thành công, cả nước giành
chính quyền thng lợi.
+ Ngày 26 tng 8 năm 1945: Ch tch
H Chí Minh từ chiến khu Vit Bc về ti
Hà Nội
+ Ngày 28 tháng 8 năm 1945: Bác son
tho bn Tuyên ngôn độc lập ti tng 2,
căn nhà s 48, phố Hàng Ngang, Hà Nội.
+ Ngày 2 tháng 9 năm 1945: Bác đọc bn
Tuyên ngôn độc lp tại qung trường Ba
Đình, Hà Nội, khai sinh nước VNDCCH.
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thc bổ
sung
GV: Sự kiện này không ch du mốc
trọng đại trong trang sử đất nước mà n
trở thành nguồn cảm hứng dào dạt cho thơ
ca:
Hôm nay sáng ng hai tháng chín
Th đô hoang nng Ba Đình
Muôn triệu tim chờ chim cũng nín
Bng vang lên tiếng hát ân nh
(T Hữu)
Nói thêm về tình thế đất nước lúc bấy gi:
- Miền Bc: quân ng đứng sau
là Mĩ đang lăm le
- Min Nam: quan Anh cũng sn sàng
nhảy vào
I. Tìm hiểu chung:
1. Hoàn cảnhng tác:
- Thế gii:
- Trong c:
Ngữ văn 12
39
- Pháp: dã tâm xâm lược VN lần thứ 2.
*Thao tác 2: GV hướng dn HS m
hiểu đối tưng mục đích ng tác
-B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Trước tình hình như thế, theo em, đối
tượng bản tuyên ngôn hướng đến
những ai? Bản tuyên ngôn được viết ra
nhằm mục đích gì?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết quả
- B4: GV nhn t, cht kiến thc
* Thao tác 3: ng dẫn HS đọc văn bn
và tìm hiểu bố cục
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
GV gọi 1 HS đọc bản tuyên nn ( Giọng
hùng hồn, đanh thép)
Phân chia b cục
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết quả
- B4: GV nhn t, cht kiến thc
2. Mục đích ng c:
* Đối tượng:
- Tất cả đồng bào Vit Nam
- Nhân dân thế gii
- Các lc lượng ngoại bang nhân danh
đồng minh dit phát xít Nht (Pháp,
, Anh, Trung Quc….)
* Mc đích:
- Công b nn độc lập của dân tc,
khai sinh nước Vit Nam mới trước
quốc dân thế gii
- Cương quyết bác b lun điu và
âm mưu m lược trở lại ca các thế lực
thc dân đế quốc.
- Bày t quyết tâm bảo vệ nn độc lp
dân tc.
3. B cc:
- Phn 1: T đầu đến “…không ai chi
cãi được”
Nêu nguyên lí chung của bn tuyên
nn độc lp.
- Phn 2: Thế mà, …. phải được đc
lp”
T cáo tội ác ca thc dân Pháp,
khng định thc tế lịch sử nhân dân
ta đấu tranh giành chính quyn, lập nên
nước Vit Nam dân chủ cng hòa.
- Phn 3: Còn lại
Lời tuyên b đc lập ý c bo vệ
nn độc lập của dân tộc
2. HƯỚNG N HS ĐỌC HIỂU N BN -
* Thao tác 1 :
ớng dẫn HS tìm hiểu phần nguyên lí
chung ca bn tuyên ngôn
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm
vic nm)
Nhóm 1: sở pháp ca bản Tuyên
II. Đọc – hiểu văn bn:
1. Nguyên chung về quyền bình
đẳng, tự do, quyền mưu cầu hnh
phúc ca con người c dân tc.
Ngữ văn 12
40
nn độc lập này gì?
Nhóm 2: - Theo em, việc Bác tch dẫn
li của hai bản tuyên ngôn này thể hin
sự khôn khéo n thế o?- Việc trích
dn này cũng thể hin được s kiên quyết
như thế o?
Nhóm 3: - Từ ý nga trên, em hiu
được Bác trích dẫn hai bản tuyên nn
y nhằm mục đích gì?
Nhóm 4: - Theo em, việc Bác trích dẫn
như vậy đ từ đó suy rộng ra điu gì?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ học tp
- B3: HS báo cáo kết quả
* Nhóm 1
- Mở đu bng cách trích dn hai bn
tuyên ngôn ca Pháp làm sở
pháp lí:
+ Tuyên ngôn độc lập ca M:
“Tất cả mọi người đều sinh ra quyền
bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyn
không ai có thể xâm phạm được; trong
những quyền y, quyền được sống,
quyền tự do quyền u cầu hnh
phúc.”
+ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân
quyền ca ch mng Pháp năm 1791:
“Người ta sinh ra tự do nh đẳng v
quyền li; phi luôn ln được t do
bình đẳng về quyền lợi.”
* Nhóm 2
Ý nghĩa:
+ Vừa khôn khéo: T ra n trng nhng
tuyên ngôn bt hủ của cha ông kẻ xâm
lược những điu được nêu chân lí
ca nhân loi
+ Vừa kiên quyết: Dùng lập lun Gậy ông
đập lưng ông , lấy chính lẽ thng liêng
ca t tiên chúng đ p phán ngăn
chn âm mưu tái xâm lược của chúng.
* Nhóm 3
+ Ngầm gi gm ng tự hào tự n dân
- Mở đầu bng ch trích dn hai bn
tuyên ngôn của Pháp m sở
pháp lí:
+ Tuyên ngôn độc lập ca M:
+ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân
quyền ca ch mng Pháp năm 1791:
- Ý nghĩa:
+ Vừa khôn khéo:
+ Vừa kiên quyết:
- Trích dn sáng tạo:
Ngữ văn 12
41
tộc: đặt ba cuộc cách mng, ba bản tuyên
ngôn, ba dân tộc ngang hàng nhau; đóng
p quan trng nht trong tưởng gii
phóng dân tộc ca Bác, phát súng lnh
cho bão p ch mng các nước thuộc
địa.
* Nhóm 4
+ Bác suy rộng ra, nâng lên thành quyền
bình đẳng, tự do của các n tộc trên thế
giới
Đó suy lun hợp lí, ng to,
đóng p quan trng nht trong tưởng
gii phóng dân tc của Bác, phát súng
lệnh cho bão táp ch mng các nước
thuộc địa.
- B4: GV nhận t, bổ sung chốt kiến
thc
Khẳng đnh đóng góp ln về tưởng ca
Bác ở phn y.
Trích dẫn hai bn tuyên ngôn ca
Mĩ, Pháp nhằm đề cao g trị tư tưởng
nn đạo văn minh nhân loi, tạo tin
đề cho nhng lập luận tiếp theo. T
quyền bình đẳng, tự do ca con ni,
H Chí Minh suy rộng ra về quyn đẳng,
tự do của các dân tộc. Đây một đóng
p riêng ca Người o lch s tư
tưởng nhân loi.
H Chí Minh m đu bn tuyên
nn thật súc ch, ngn gn, lp
lun cht chẽ, ch trích dn
ng to để đi đến một bình luận
khéo o, kien quyết: Đó là
những lẽ phải kng ai chối i
được”.
2. Gv hưng dẫn HS tìm hiểu cơ sở thực tế của bn tuyên ngôn
* Thao tác 1 :
ớng dn học sinh tìm hiu về ti ác
của thực dân pháp đã y ra với dân
tc VN
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm
2. sở thc tế ca bản tuyên ngôn
độc lập:
a. Tố cáo ti ác của thực dân Pp:
- Câu mđầu đon 2:
Thế hơn 80 năm nay, bn thực n
Ngữ văn 12
42
vic cá nhân)
- u văn chuyển tiếp m đầu đoạn 2 có
tác dng ?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
Câu chuyển tiếp, tương phn vi các l
ca đoạn 1: thc dân Pháp đã phn bi li
tuyên ngôn thng liêng của t tiên cng,
phản bội li tinh thn nhân đạo của nhân
loi.
- B4: GV nhn t, cht kiến thc
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
T chức cho HS tho lun nhóm:
Nhóm 1: - Khi Pháp có lun điu về
ng khai hóa nhân n các nước
thuộc đa, tác gi đã vch những tội ác
o thực dân Pháp đã gieo rắc tn
đất nước ta suốt hơn 80 năm qua?- Nhà
văn đã ng nhng ngh thuật nào để làm
ni bật những tội ác đó để tăng cường
sức mạnh to?
Nhóm 2: - Khi Pháp kể công “bo hộ”,
bn tuyên ngôn lên án cng điều gì?
- Những hành động này của Pháp đã y
nên hậu quả trên nhân n ta?
- n ta, ta đối xử vi ni Pháp như
thế nào?
Nhóm 3: - Khi Pháp muốn nhân danh
Đồng minh để vào chiếm lại Đông
ơng, Bác đã vạch trn những ti trng
của chúng? Trong phần này, Bác n
nêu quá trình nổi dậy giành chính
quyền thắng li ca nn n ta dưới s
lãnh đạo của Mặt trn Vit Minh n thế
nào?
- B2: HS thc hin nhiệm v: HS thảo
lun trong nhóm và ghi ra bng phụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
* Nhóm 1
- Pháp k ng khai a”, Bác đã k
ti chúng trên mọi phương diện:
Pháp li dng cờ tự do, nh đẳng,
c ái, đến cướp đt nước ta, áp bức
đồng bào ta.”
Liên kết đoạn
Pháp đã chà đạp lên chính cn lĩ
tổ tiên chúng đã đlại
- Pháp kể công “khai hóa”, Bác đã k
ti chúng trên mọi phương din:
+ Về chính trị:
Ngữ văn 12
43
+ V chính tr: không cho nhân dân ta
một ct tự do dân chủ nào, thi hành lut
pp man, chia rẽ dân tộc, tắm c
cuộc khi nghĩa ca ta trong nhng b
máu
+ V kinh tế: Cướp không ruộng đất,
hầm m; độc quyền in giấy bạc, xut
cảng, nhp cảng; đặt ra hàng trăm thứ
thuế
+ Văn hóa hi giáo dc: lập ra nhà
nhiu hơn tng học, thi nh chính
ch ngu n, đầu độc n ta bằng rượu
cn , thuốc phiện
Biệp pháp lit + điệp từ chúng + lp
pháp + ngôn ng giàu hình nh +
giọng văn hùng hồn đanh thép ni bt
nhng tội ác điển hình, toàn diện, thâm
độc, tiếp ni, chồng cht, khó ra hết của
thc dân Pp.
* Nhóm 2: Pháp những kẻ phi nghĩa và
nhân đo. chúng gây ra thảm họa chết
đói cho hơn 2 triu đồng bào, ta vn đối
xử hết sức nhân đo vi Pháp
* Nhóm 3:
Pháp nhân danh Đồng minh tuyên bố
Đồng minh đã thng Nht, chúng
quyền lấy lại Đông ơng, tuyên ngôn
ch:
+ Chính pháp k phn bi lại Đồng
minh, hai ln dâng Đông ơng cho
Nhật.
+ Kng hp tác vi Vit Minh chống
Nhật trước khi thua chy, Pháp còn
“nhẫn tâm giết nốt s đông tù chính tr
Yên i Cao Bằng.”
+ “Sự tht t mùa thu năm 1940, c
ta đã thành thuộc đa của Nht, ch
không phải thuộc địa ca Pháp nữa.”
+ Nêu thng lợi ca ch mng Vit
Nam:
o “Khi Nht hàng Đồng minh t nn
n c nước ta đã ni dy giành chính
+ Về kinh tế:
+ Quân sự :
Bip pháp nghthut:
Bip pháp liệt + điệp từ chúng + lp
pháp + ngôn ng giàu hình nh +
giọng văn hùng hn đanh thép nổi
bật những tội ác đin nh, toàn din,
thâm đc, tiếp nối, chồng cht, khó ra
hết ca thc dân Pp.
- Pháp kể công bảo h”, bn tuyên
nn lên án cng:
- Pháp nhân danh Đồng minh tuyên b
Đồng minh đã thng Nht, chúng có
quyền lấy lại Đông ơng, tuyên nn
ch:
Ngữ văn 12
44
quyền, lập n nước Việt Nam Dân ch
Cnga.
o “S thật dân ta lấy li nước Vit
Nam t tay Nht, ch không phải t tay
Pháp.”
Bác b luận điệu xo trá, lên án ti ác
man ca Pháp, khng định vai trò ca
CM sản Vit Nam lập trường chính
nghĩa của dân tc.
- B4: GV nhn xét chốt kiến thc
* Thao tác 2: GV hướng dẫn HS tìm
hiểu phn khẳng đnh quyền độc lập, tự
do ca dân tc VN
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
T những chứng cứ lịch sử hin nhn
trên, bản tuyên ngôn nhấn mnh các thông
đip quan trọng.
- Trong ba câu văn ngn gọn này, Bác
mun khẳng định điu gì?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sản phẩm
Ba câu văn ngn gọn vừa chuyển tiếp va
khng định:
+ Pháp chy, Nhật ng, vua Bo Đại
thoái v
+ Dân ta đánh đổ các xing xích thc dân
gn 100 năm nay
+ Dân ta lại đánh đổ chế đ quân chủ my
mươi thế kỉ
Sự ra đời ca nước Việt Nam mới n
một tất yếu lịch sử.
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
b. Khẳng định quyền độc lập tự do
của dân tc:
- Ba câu văn ngn gọn va chuyển tiếp
va khng định
Sự ra đời của nước Vit Nam mới
như một tt yếu lch sử.
=> Kiểu câu khẳng định, điệp từ ng,
song hành pháp… to nên âm hưởng
hào ng, đanh thép, trang trng của
đoản khúc anh hùng ca.
3. GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần cui: Li tuyên ngôn
* Thao tác 1 :
ng dn hc sinh tìm hiu phn tun
bố cuối cùng.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( HS m
vic cá nhân)
Người tuyên bố vi toàn thể nhân dân
trên thế gii điu gì?
3. Lời tuyên bố độc lập và ý chí bảo vệ
độc lập dân tc:
- Tuyên bố với thế giới về nn độc lp
ca dân tc Vit Nam:
- Bày t ý c bo v nn đc lập ca
cả dân tc:
Ngữ văn 12
45
Người còn nêu lên quyết m của n
tộc?
- B2: HS thc hin nhệm vụ
HS đọc dẫn chng và phát biu.
- B3: HS báo cáo sn phẩm
+ Tuyên b với thế giới về nn độc lp
ca dân tc Việt Nam: “Nước Việt Nam
quyn hưởng t do độc lp, sự
thật đã thành một nước tự do độc lp.”
Nhng từ ng trang trng: trnh trọng
tuyên b”, “có quyn hưởng, s tht đã
tnh” vang lên mnh mẽ, chc nịch như
lời khẳng định một chân lí.
+ Bày t ý chí bo vệ nền độc lp ca cả
n tc: Tn th dân tộc Vit Nam
quyết đem tất c tinh thn lực ng,
nh mạng ca ci để giữ vng quyn
tự do, độc lp ấy.”
Lời văn đanh thép như một li thề, th
hin ý chí, quyết tâm của c dân tc.
- B4: GV nhn t, bổ sung chốt kiến
thc
GV: u ý: trong bản tuyên nn, đây
mới đon văn tràn đầy khí phách n
tộc Vit Nam, thể hiện ý chí st đá nhất,
yêu cầu hòa bình nhưng kng sợ chiến
tranh, sẵn ng đón nhận phong ba bão
p.
Lời văn đanh thép như một lời thề,
thể hiện ý chí, quyết tâm của c dân tc.
4. GV hướng dẫn HS tổng kết tác phẩm
ng dn hc sinh tìm hiu nhng yếu
tố thành công, mẫu mc ca bn tuyên
ngôn.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm
vic cá nhân)
- G tr bản ca bản tuyên ngôn
- Em hãy nhn xét về lập lun ca bản
tuyên nn?
- Bản tuyên ngôn được y dựng bng
những lí ln thế nào?
- Nhn xét v nhng dn chứng c
đưa vào bn tuyên ngôn?
III. T ng
kết
1. Nội dung:
- Tuyên ngôn Độc lập một văn kiện
lịch sử g tuyên bố trước quốc n
đồng bào thế gii về quyền tự do,
độc lập ca dân tộc Việt Nam khng
định quyết tâm bảo vệ nền độc lp, tự
do y.
- Kết tinh tưởng đu gii phóng
dân tộc tinh thn yêu chuộng độc
lập, tự do.
- Là một áng văn chính lun mẫu
Ngữ văn 12
46
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhim vụ:
ĐÁP ÁN
Câu hi 1: Tuyênngônđộclậpcùng kiu loi văn bản o
sau đây của văn học Việt Nam ?
a. Chiếu di đô Lý Công Un
b. Hch ng sỹ Trần Quốc Tun
c. Quân trung từ mnh tp Nguyễn Trãi
d.Cả A, B và C.
[1]='d'
[2]='c'
[3]='c'
[4]='d'
[5]='a'
Câu hi 2: Dòng nào chưa nói đúng vbối cảnh lch sử khi H
Chí Minh viết Tuyên ngôn Độc lp?
a. Cả nước đang tổng khi nghĩa gnh cnh quyền về tay nhân
dân
b. Thc dân Pháp đang rình rập muốn cướp nước ta một ln
na.
c. Phát xít Nhật đang tha thun với thc dân Pháp để được tr
lại thống tr Đông ơng.
d. Các đế quc Anh, Mĩ, Tàu ng đều đang ý đnh can
thip vào Vit Nam
- Ngôn ng ca bản tuyên ngôn th
được những tình cảm của Bác?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
áng văn chính lun mẫu mc, thể hin
phong cách nghệ thuật trong văn chính
lun của Bác:
+ Lập lun: cht ch, thng nht từ đầu
đến cui (da trên lập trường quyền li
ti cao ca các dân tộc)
+ Lí lẽ: xut phát t nh yêu công lí,
thái độ n trng sự tht, da vào lẽ phi
và chính nghĩa của dân tộc.
+ Dẫn chng: xác thực, lấy ra từ sự tht
lịch sử
+ Ngôn ng: đanh thép, ng hồn, chan
cha tình cảm, cách xưng bộc l tình
cảm gần gũi.
- B4: Gv nhn xét, chốt kiến thc
mc.
2.Nghệ thut: áng văn chính luận
mẫu mc, thể hiện phong cách ngh
thut trong văn cnh lun của Bác:
- Lập lun:
- Lí l:
- Dẫn chng:
- Ngôn ng:
3.LUYỆN TP
Ngữ văn 12
47
Kiến thức cn đạt
ngoài g tr lch sử ln lao, bản TNĐL còn cha
đựng một nh cảm yêu nước thương dân nồng nàn ca
Ch tch H Chí Minh. Tình cảm đó đưc bộc lộ qua
các phương din:
Câu hi 3: Hoàn cnh ra đời c thcủa “Tuyên ngôn Độc lập
là như thế nào?
a. Ngày 19-8-1945, khi chính quyền Hà Nội về tay nhân dân,
H Chí Minh viết bn Tuyên ngôn Độc lp?
b. Ngày 25-8-1945, H Chí Minh từ chin khu Việt Bc về tới
Hà Ni, H C Minh đã viết bn”Tuyên ngôn Độc lập”.
c. Ngày 26-8-1945, H Chí Minh từ chiến khu Vit Bc về ti
Hà Nội ti căn n số 48ng Ngang, Người đã son tho
bn Tuyên ngôn Độc lp .
d. Ngày 02-9-1945, H Chí Minh đã viết và cùng ngay ngày đó
Người đọc bn”Tuyên ngôn Độc lp” tại Quảng trường Ba
Đình trước hàng chục vạn đng bào.
Câu hi 4: Đối tượng mà bản Tuyên ngôn Độc lập hướng ti
là ai?
a. Toàn th nhân dân Việt Nam.
b. Nhân dân thế gii.
c. Các đế quốc thc dân đang âm mưa xâm lược nước ta.
d. Cả A ,B và C.
Câu hi 5: Dòng nào không i đúng mc đích của bản
Tuyên ngôn Độc lp”?
a. Ôn lại truyền thng qut cường chng ngoại xâm của dân tộc
trong lch sử my ngàn năm qua.
b. Tuyên bố vi toàn thế giới về chủ quyền độc lp tự do ca
dân tc Vit Nam.
c. Tranh luận nhm bác b lẽ xo quyệt của bn xâm lược
trước luận quốc tế.
d. Tranh thủ sự đồng tình, ng hộ của các luận thế gii đối
vi ch mng Việt Nam.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn t, cht kiến thc
4. HOT ĐNG VẬN DNG
Ngữ văn 12
48
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhim vụ:
1. So sánh điểm giống nhau khác nhau
về phần tuyên b độc lp chủ quyền dân tộc gia
bài t Nam quốc n ( Tng Kit),
Bình N Đại cáo ( Nguyn Ti) TNĐL (
HCM);
2. Sưu tầm đoạn Video clip HCM đọc
TNĐL, viết bài văn ngn trình bày cm nghĩ
nhân sau khi xem đc video clip đó.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhận xét, cht kiến thức
- Sử dng thao tác lp lun so sánh
để tnh bày
- Cm nghĩ cần chân thành, xúc
động.
.
sc lay đng sâu sc hàng
chục triu trái tim con người?
- B2: HS thc hin nhiệm v:
-B3: HS báo o kết qu
thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn t, cht kiến
thc
- V lp luận: Mi c gng trong lp luận ca c
giả đều chủ yếu da trên lp trườngquyền li ti cao
ca các dân tộc nói chung ca dân tộc ta nói riêng.
- V lẽ: Sc mnh ca lẽ trong bn TN xut
phát từ tình u công lí, thái độ tôn trọng sự tht, và
trên hết da vào l phi và cnh nghĩa ca dân tc
ta.
- V bng chứng:Những bng chứng xác thc
hùng hồn không thể chi cãi đưc cho thấy một sự
quan tâm sâu sc ca Người đến vn mnh dân tc,
hnh phúc của nhân dân.
- V ngôn ng: ch s dng t ng chan cha nh
cảm yêu thương đối với nhân dân đt nước: ngay t
câu đầu tiên Hỡi đồng bào c nước!”; nhiu t ng
xưnggần gũi thân thiết đất nước ta”, nhân dân
ta”, nước nhà ca ta”, Nhng người yêu nước thương
i ca ta”...
5. HOT ĐNG M RNG VÀ SÁNG TO
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngữ văn 12
49
Tuần
Ngày son: Ngày duyệt:................
Tiết 9
GI GÌN S TRONG SÁNG CA TING VIT
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : giữ n sự trong sáng ca tiếng Việt
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhn biết:Nhn thức được sự trong sáng ca tiếng Việt biu hin một
phương din bản và là một yêu cầu đối vi việc sử dụng tiếng Vit.
b/ Thông hiu: thói quen rèn luyện năng nói viết nhm đạt được sự
trong sáng ca Tiếng Việt.
c/Vận dng thp:Dùng từ đặt câu đúng chuẩn trong khi nói và viết
d/Vn dụng cao: Sử dụng TV theo đúng chuẩn để sáng tác hay viết hoàn
chỉnh các văn bn trong cuc sng
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: bài đọc hiểu về tiếng Vit
b/ Thông thạo: sử dng tiếng Vit , giữ gìn sự trongng của tiếng Việt;
III. hái độ :
a/ nh thành thói quen: sử dng tiếng Vit một cách trong sáng
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp
c/nh tnh nhân cách: nh yêu tiếng Việt
IV. Những ng lực cụ thể học sinh cn phát triển:
-Năng lc thu thp thông tin ln quan đến văn bn
-Năng lc hp tác để cùng thc hin nhim v hc tp
-Năng lc gii quyết nhng tình hung đặt ra trong giao tiếp tiếng Việt
-Năng lc đọc - hiểu các văn bn liên quan đền ni dung giữ gìn sự trong
ng của tiếng Vit
-Năng lc s dng ngôn ng, trình bày suy nghĩ của nhân trong giao tiếp
Ngữ văn 12
50
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1. GV hướng dn HS tìm hiểu s trong ng ca tiếng Việt:(15 pt).
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm vic nm)
-HS trình bày suy nghĩ qua 1 số d/c c thể ( Giải tch nên
hay không nên sử dng các yếu tố nước ngoài, vì sao?)
- vay mượn
-kng lạm dng
Nhóm 1: Đọc so nh ba câu văn trong SGK, xác định
câu nào trong sáng, câu nào không trong sáng? sao?
- Qua đó theo em biu hiện thnht ca trong ng tiếng Việt
gì?
- trường hp tiếng Vit được sử dụng linh hot, sáng tạo,
sự biến đổi, lúc đó tiếng Vit đảm bo được sự trong
sáng hay kng? Hãy phân ch u t của Nguyn Duy
I. S trong ng của
tiếng Việt:
“Trong”: có nghĩa
trong tro, không
cht tp, không đục.
“Sáng”: ng t,
ng chiếu, ng chói,
phát huy cái trong,
nh đó phản ánh được
tưởng tình cm
tiếng Vit
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHI ĐNG ( 5 phút)
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần đạt
- B1: GV giao nhim vụ: GV hướng dn hc sinh tìm hiu
v bài hc bng cách đưa ra các d sau để hc sinh xác
địng ch dùng t trong câu nào đúng/sai?
1/Tng thng phu nhân.
2/Ch phu nn chiều chồng, chăm con.
3/Báo Thiếu niên nhi đồng.
4/Thiếu niên nhi đồng lang thang cơ nhỡ.
5/Tng thng v.
6/Ch một người vchiu chồng, chăm con.
7/Báo Trẻ em.
8/Trẻ em lang thang nhỡ.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
-B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
-B4: GV nhận xét dn vào bài mi: Đã ngưi Việt Nam
thì bt cứ ai trong chúng ta cũng biết sử dung tiếng Vit trong
ng việc giao tiếp hàng ngày, nhưng sử dng tiếng Vit như
thế nào để đảm bảo sự trong sáng đạt hiệu qu cao? Đó là
điu chúng ta sẽ tìm hiu trong bài học hôm nay.
trả li: 1-3-6-8
2. HOT ĐNG NH THÀNH KIẾN THC
Ngữ văn 12
51
câu văn của ch tch H Chí Minh đtr lời câu hỏi trên.
- Các t ngữ ng ng to trong câu t ca Nguyn Duy là
những từ o? Chúng nét nghĩa mới o? Chúng đưc
dùng theo bin pháp tu từ nào?
- Trong u văn ca c, t tắm được dùng theo nga
mới gì? Có p hp vi quy tc tiếng Việt hay không?
Nhận xét về các từ ngữ nước ngoài được sử dụng trong u
văn ca SGK?
Nhóm 2:
Trong ng t không cho phép pha tạp, vn đục. Vậy s
trong sáng của tiếng Việt cho phép pha tạp ca yếu t
ngon ngữ khác không? Qua d trên, em rút ra biu hin
thhai ca strong ng ca tiếng Việt là gì?
Nhóm 3:
- Sự trong sáng ca tiếng Việt cho phép ta nói năng t
tục, bt lch sự kng? Phải nói ng, giao tiếp n thế nào?
- Phân ch tính lch sự, văn hoá trong li i của c
nn vt trong đoạn hi thoại?
- Vậy theo em, sự trong ng ca tiếng Việt còn thể hiện
phương din o?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
HS đc dụ tho lun
- B3: HS báo cáo sn phẩm
Nhóm 1:
+ Câu đầu: không trong sáng vì cấu tạo câu không đúng quy
tc (chuẩn mc) ng pháp tiếng Vit.
+ Hai câu sau: đt được sự trong sáng cấu to câu theo
chuẩn mc ng pháp ca tiếng Vit.
+ Trong câu t ca Nguyễn Duy, các từ ng, áo, con”
được ng theo nghĩa mới nhưng vn theo quy tc n dụ.
+ Trong câu văn ca Bác, từ tắm được dùng theo nghĩa
mới đc điểm ngữ pháp mi. Nhưng đó vẫn sự chuyển
nghĩa nghĩa đc điểm ngữ pháp theo quy tc ca tiếng
Việt.
Trong cả hai trường hp, vic sử dụng linh họat, ng to vn
đảm bảo sự trong ng ca tiếng Việt vì vn tuân theo quy tc
(chuyển nghĩa, chuyển tiu loại) của tiếng Việt.
Nhóm 2:
Câu văn nhng t ngữ nước ngoài được sử dng kng
cần thiết tiếng Việt vẫn những từ ngữ thay thế tương
xứng.
ca người Việt Nam ta,
din tả trung thành và
ng t những điu
chúng ta mun nói
Biu hin ca s trong
sáng ca TV:
- Thể hin chuẩn mc
việc tuân th đúng
chuẩn mc ca tiếng
Việt
+ Phát âm theo chun
ca một phương ngữ
nhất định, c ý cách
phát âm ph âm đầu,
ph âm cui, thanh
điu.
+ Tuân theo quy tc
chính tả, viết đúng phụ
âm đầu, cui, thanh
điu các từ khó.
+ Khi nói viết phi
dùng từ đúng nghĩa
đầy đủ các thành phn
câu
+ Nhng sự chuyển
đổi, ng to vn đảm
bo sự trong ng khi
tuân th theo nhng
quy tc chung của tiếng
Việt.
- Tiếng Vit không cho
phép pha tp, lai căng,
sử dng tuỳ tin, không
cần thiết những yếu tố
ca nn ngữ khác.
- Tính văn a, lch s
ca li nói
Ngữ văn 12
52
Hin tưng lạm dụng tiếng nước ngoài chỉ làm vẩn đc
tiếng Vit.
Nhóm 3: Tính lịch s, văn h trong li i thể hin
cách xưng hô, thưa gửi, cách sử dng từ ng:
o Cách xưng :
Ông giáo: C vi tôi, ông vi con
thể hin sự kính trng, thân thiết gn i.
Lão Hạc: Ông go, chúng nh, i vi ông
thể hin sự tôn trọng của Lão Hạc đối với ông giáo
o ch thưa gi của Lão Hạc vi ông giáo: Vâng! Ông
go dy phi”
Sự trân trng, tin tưởng phn ngưỡng m ca lão
Hạc vi ông giáo
o Các từ ng: trong ng, rõ ng, n nhn, lch sự
HS: Nêu thêm dụ:
o Trong các trưng hp khác nhau, dùng từ chết thể thay
thế bng: khuất núi, quy tiên, từ trần, về cõi vĩnh hng...
o Hoặc dùng các i gim:
- lẽ chị kng còn trẻ lm.
- Tôi hi tht không phi, ch đã có gia đình chưa?
- Bạn đừng gin thì mình mớii.
- nh hi câu này bn đừng gin mình đấy...
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
+ GV: Mở rng vấn đề: Bên cnh nhng lời văn mang nh
lịch s, văn hoá, ta vn bt gp trong văn chương nhng
lời nói kng đảm bảo tính lch s, trong sáng ca tiếng Vit.
dụ:
Mẹ kiếp! Thế có p u không? Thế t kh hắn kng?
Không biết đa chết m o đã đẻ ra tn hắn cho hắn khổ
đến nông ni này?”
(Chí Phèo Nam Cao).
Tại sao li điu đó? Bi tác giả muốn nhân vật trc tiếp
bc lộ nh ch đối với người đc qua chính nhng ngôn ng
ca mình. Li nói của C Phèo trong trích đon trên li
i của Chí khi đã bị tha h trở thành một tên côn đồ, bặm
trn, một con quỷ dữ ca ng Vũ Đại.
2.GV Hướng dẫn HS tìm hiểu trách nhiệm gi n sự trong ng ca tiếng Vit (20
Phút)
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm vic cá nhân)
- Muốn giữ n sự trong ng của tiếng Việt, chúng ta phải
II. Trách nhiệm giữ
gìn sự trong sáng của
Ngữ văn 12
53
thái độnh cm như thế nào đối vi tiếng Vit?
- Để giữ n sự trong ng của tiếng Vit, mỗi người cn
hiu biết về tiếng Vit hay kng? là thế nào để nhng
hiu biết về tiếng Vit?
- V mặt hành động, để gi gìn sự trong sáng ca tiếng Việt,
mọi người cần sử dụng tiếng Việt như thế nào?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phm:
Học sinh tho lun và nói lên ý kiến ca mình
-Cần ý thc tôn trng yêu quý tiếng Vit, xem đó
”thứ của cảicùng lâu đời q báu ca dân tộc”
- Để giữ gìn sự trong ng ca tiếng Việt, mỗi người cần có
nhng hiểu biết vtiếng Việt
(Cần nhng hiu biết cần thiết về các chun mc ca
tiếng Vit: ngữ âm, chữ viết, từ ng, ngữ pháp)
- Hiểu biết đó kng ch qua hc tập trường, mà còn bng
tự hc hi.
- Sử dng tiếng Vit theo chun mc quy tc, trong đó có
các quy tc chuyển hoá, biến đi.
- Không lạm dng tiếng nước ngoài làm vẩn đc tiếng Vit.
- Tnh những lối nói thô tục, thiếu văn hoá.
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
tiếng Việt:
1. Về thái độ,nh cm:
2. Về nhận thc:
3. Về hành động:
3. GV HƯỚNG DẪN HS M HIỂU PHN LUYỆN TP ( 40 PT)
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm vic nm)
Nhóm 1: Bài tp 1- trang 33
- Yêu cu HS tìm những t ng tiêu biểu tác giả ng để
miêu t din mạo hoc tính cách nhân vt trong Truyn
Kiu?
Nhóm 2: Bài tp 2-trang 34
Yêu cu học sinh đin vào đon vănc dấu câu thích hp đ
đoạn văn được trong sáng.
Nhóm 3: Bài tp 1. trang 44
- Yêu cu học sinh phân ch từng u văn để tìm ra những
câu văn trong sáng” và những câu không trong sáng?
Nhóm 4: Bài tp 2. trang 45
- Yêu cu học sinh phân ch để tìm ra những t nước ngi
o không nên sử dụng thay thế bằng t khác để đảm bo
sự trong ng ca tiếng Việt.
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
* Nhóm 1
Các tngữ Nguyễn Du Hoài Thanh nói về các nhân vật rt
III. Luyện tp
Bài tp 1- trang 33
Ngữ văn 12
54
chuẩn xác miêu t đúng diện mạo hoặc lột tả được nh
cách nhân vt.
- Kim Trng: rất mực chung tình
- Th Vân: em gái ngoan
- Hoạn Thư: ni đàn bản lĩnh khác thường, biết điều
mà cay nghit
- Thúc Sinh: sợ vợ
- T Hải: cht hiện ra, cht biến đi nmột sao l
- Bà: màu da nhn nht
- Mã Giám Sinh: mày râu nhẵn nhi
- Sở Khanh: chải chut dịu dàng
- Bạc Bà, Bạc Hnh: miệng thề “xoen xt
* Nhóm 2: Bài tp 2-trang 34
i lấy dụ v một dòng sông. Dòng sông va ti
chảy, vừa phải tiếp nhận dc đường đi ca nh nhng
dòng nước khác . Dòng nn ng cũng vy: một mặt phi
gi bn sắc c hu ca dân tộc, nng nó không được phép
gt bỏ, từ chối nhng thi đại đem lại .”
(Chế Lan Viên)
* Nhóm 3: Bài tp 1. trang 44
- Câu a không trong ng (có sự ln lộn giữa trạng ngữ muốn
xóa b s cách biệt gia thành th nông tn ch ngữ )
dùng thừa từ đòi hi.
- Các câu b, c, d viết đúng chun ngữ pháp nên những câu
trong sáng.
* Nhóm 4:Bài tp 2. trang 45
- Dùng từ Tình nhân thì thiên về vic nói đến con người hơn
là ngày lễ
- Dùng từ Valentine là từ vay mượn nên không cn thiết.
Dùng từ (ngày) nh yêu đ din đạt ni dung và sc
thái nh cm. Kng nhất thiết dùng từ nước ngoài.
Bài tp 2- trang 34
Bài tập 1- trang 44
Bài tập 2- trang 45
3. HOT ĐNG LUYỆN TP
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhim vụ Trình bày tch nhiệm của tui tr
trong việc gigìn sự trong sáng ca tiếng Việt.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết quthc hin nhiệm vụ:
Nêu được tch nhim
ca tui tr trong vic
gigìn s trong sáng
ca tiếng Vit.
Ngữ văn 12
55
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhiệm vụ:
Giáo viên t chc cho hc sinh thc hành các bài
tập sau ti lp:
Chỉ ra ch sai và cách sửa trong việc dùng từ
các câu văn sau:
-X đói giảm nghèo nhiêm vụ bc t
ca huyn ta!.
- Gớm, u quá, hôm nay bác mới quá đ
đến n em!
- Hắn vn một thân nhân tốt, thế mà
không hiu tại sao li bị ng vào vòng lao lí
- B2: HS thc hiện nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: Gv nhn t, cht kiễn thc
X đói giảm nghèo nhiêm
v b ức t hi ết của huyện ta!.
- Gm, lâu quá, m nay bác
mới q uá b đến nhà em!
- Hn vn có mt nhân thân tốt, thế
mà không hiu ti sao li bvướng
vào vòng lao
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhiệm v:
1.Viết bài văn ngắn bày tỏ suy nghĩ về văn hoá
ứng xử trong giao thông.
2.Từ thực tế, t nhng câu chuyn, nhng tình
huống thật xảy ra trong cuc sống em y ch ra
các trường hp không s dụng đúng chun mực
ca TV ... nêu ch sửa chữa ca bản tn.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3:HS báo cáo kết quả thc hin nhiệm v:
- B4: Gv nhn t, cht kiến thc
- Trước khi viết i, HS phi lp dàn
ý đu đm-thân-kết
- Vấn đề cần ngh lun: văn hoá ứng
xử trong giao thông.
-ch ra các trường hp không sử dng
đúng chun mc ca TV ...và nêu
cách sa cha của bn thân.
.
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
4. HOT ĐNG VẬN DỤNG
5. HOT ĐÔNG M RNG SÁNG TO
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
56
Ngữ văn 12
Tuần
Ngày son: Ngày kí:……………..
Tiết 11
NGUYN ĐÌNH CHIU,
NGÔI SAO SÁNG TRONG N NGH CA DÂN TC.
- Phạm Văn Đồng
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : NGUYN ĐÌNH CHIU, NGÔI SAO SÁNG TRONG N
NGH CA N TC
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
NGUYN ĐÌNH CHIU,NGÔI SAO SÁNG TRONG N NGH CA DÂN
TỘC
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhn biết:-Nhn biết một số đặc điểm cơ bn ca văn nghị luận hin đại.
b/ Thông hiu:- Hiểu những đặc sc về nội dung và nghệ thut ca văn bn
ngh lun : các luận đim - tường, cách lập luận chặt chẽ, sc n, cách đưa dn
chứng sinh động, thuyết phc, sử dng ngôn ngữ chính.
c/Vận dng thp: Khái quát đặc điểm phong cách ca tác giả từ tác phẩm
d/Vn dụng cao: Vn dng tri thc đọc hiểu văn bản đ kiến tạo nhng g
trị sng của cá nhân. Tnh bày những gii pháp đgiải quyết một vấn đề cụ thể đt
ra trongc phm.
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: bài đọc hiểu về ngh lun văn hc
b/ Thông thạo: sử dng tiếng Vit khi trình bày một bài ngh luận văn hc
III. hái độ :
a/ nh thành thói quen: đọc hiu văn bn ngh lun văn học
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về văn nghị luận
57
Ngữ văn 12
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1. GV Hướng dn HS tìm hiểu chung vc gi và tác phm (15 phút).
* Thao tác 1 :
ớng dn HS tìm hiểu chung về tác gi và
tác phẩm
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm việc
nhân )
- Đọc tiểu dn trình bày nhng nét chính v
tác giả PVĐ
I/ Tìm hiu chung:
1/ c giả PVĐ: ( 1906-2000)
- Nhà CM, CT, NG lỗi lạc của ch
mng VN thế kỉ XX
- N giáo dục, n luận vhoá
vnghệ
c/nh thành nhân cách: Cảm phục nhng tài năng, phẩm chất ca nhng
nhà văn lớn
IV. Thái độ: Giúp ta hiểu hơn ng thêm yêu quí n t yêu nước
Nguyễn Đình Chiu.
IV. Những ng lực cụ thể học sinh cn phát triển:
-Năng lc thu thp thông tin ln quan đến văn bn
-Năng lc hp tác đ cùng thc hin nhim v hc tp
-Năng lc gii quyết nhng tình hung đặt ra trong các văn bn
-Năng lực đọc - hiu các tác phẩm Văn nghị lun hin đại Việt Nam nước
ngoài
-Năng lc s dng ngôn ng, trình bày suy ng, cảm nhận của nhân về
các vn đề xã hội đưc rút ra từ văn bn nghị lun.
- Năng lc to lp văn bn ngh lun.
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. HOT ĐNG KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần đạt
- B1: GV giao nhim v: Đin khuyết các câu sau:
a/ Nhân n Nam B gi Nguyễn Đình Chiểu
bng cái tên thân mật là:…….Chiu
b/ Ch bao nhiêu ..thuyền…….
Đâm……………bút……….
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhận xét và dn vào bài mi: trong chương
trình Ngữ văn 11, c em đã hc v tác giả Nguyễn
Đình Chiu, bài n tế nghĩa sĩ Cn Giuc, Chạy
gic…Để có cái nn khoa hc về cuộc đời và sự
nghiệp sáng tác ca ông, hôm nay chúng ta tìm hiểu
về bài nghiên cu của ông Phạm Văn Đồng.
HS đin chính xác nhng
thong tin trong phiếu hc
tập
2. NH THÀNH KIẾN THC
58
Ngữ văn 12
- Dựa vào phn tiu dn, nêu nhng nét chính
về tác gi?
- Nêu hn cảnh ra đời ca bài viết?
- Bài viết ra đi trong bi cnh lịch s c by
giờ n thế nào? Bài viết được viết nhằm mục
đích gì?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS o cáo sn phẩm
- B4: GV nhận xét, cht kiến thc
* Thao c 2: GV hướng dẫn HS đọc văn bn
chia bố cục
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm vic
nn)
- GV gi 1 HS đọc văn băn
- Bài ngh lun này thể chia làm mấy phần?
Nội dung chính ca mỗi phần là gì?
-Phn tn bài bao nhiêu lun điểm? Tìm
những câu ch đề thể hin luận điểm đó?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
+ HS đc
+ Bố cc:
* Lun đ: C, ngôi sao sáng trong bu trời
văn nghệ dân tc.
* Bố cục
- Mở bài: C, n thơ ln của n tộc cần
phải được nghiên cu, tìm hiu đề cao hơn
na
- Thân bài
+ Đoạn 1: C nhà thơ yêu nước
+ Đon 2: T văn yêu nước của C- tấm
gương phn chiếu ph phong trào chống TDP
oanh lit và bn bỉ ca nhân dân Nam Bộ.
2/ Văn bn:
a) Hoàn cnh, mục đích sáng tác:
- 7/1963- K niệm 75 năm ngày
mất C.
- Hoàn cnh năm 1963: nh hình
miền Nam có nhiu biến động lớn
+ tài trợ can thip sâu hơn
vào cuc chiến tranh
+ Phong trào đấu tranh chng Mĩ
tay sai ni lên khp nơi, tiêu
biu là phong trào Đng Khởi.
- Để tưởng nhớ C; đnh hướng,
điu chỉnh ch nhìn nhn, đánh
giá về C thơ văn ca ông;
khơi dậy tinh thn yêu nước trong
thời đại chng Mĩ cu nước.
b) Bố cục:
* Lun đề:
* Bố cục
- Mở bài:
- Thân bài
+ Đoạn 1:
+ Đoạn 2:
+ Đoạn 3:
- Kết bài:
* Nhận xét kết cu ca vb
- Kng kết cu theo trình tự thời
gian
- Lí gii (do mc đích sáng tác)
59
Ngữ văn 12
+ Đoạn 3: LVT, tác phẩm lớn nhất của C,
nh hưng sâu rộng trong dân gian nht
miền Nam
- Kết bài: Cuộc đi và sự nghip thơ văn C-
tấm gương sáng của mọi thời đại.
- B4: GV nhận xét, chôt kiến thc
GV chốt li: Điu kin để một bài NLVH
tt:
o hiu biết sâu rng về văn hc các lĩnh
vc khác
o quan niệm đúng đn v thế gii cũng n
đời sng con ngưi.
2. GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung nghệ thuật của văn bn
* Thao tác 1 :
ớng dẫn HS tìm hiểu phần m đầu văn
bn
- B1: GV giao nhiệm vụ ( HS làm việc nhóm)
Nhóm 1: - c gi m đầu bằng một nhn
định n thế nào, nêu lên điều gì?
Nhóm 2: Hiu lúc này” thi điểm nào?
Nhấn mnh thi điểm y, Phạm Văn Đồng
mun nêu lên điều gì?
Nhóm 3: Sau đó, Phạm Văn Đồng đã dùng u
văn n d đ khẳng định điều về Nguyn
Đình Chiu?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phm:
* Nhóm 1
- Tác giả m đầu bng một nhận định khách
quan nh thời s:
“Ngôi sao Nguyn Đình Chiu, một n t
ln của nước ta, đáng lẽ phi ng t hơn nữa
trong bu tri văn ngh ca n tc, nhất là
vào c này”
* Nhóm 2
Lúc này: năm 1963, phong trào đấu tranh
chng Mĩ nguỵ ca nhân dân miền Nam đang
phát trin sôi sục, rng khp
Nhn mnh thời điểm ca ngợi n thơ yêu
II. Đọc hiểu văn bn:
1. Phần m i: Nguyễn Đình
Chiểu nhà thơ lớn của dân tc
- Tác giả m đầu bng một nhn
định kch quan có nh thời sự…
c này: năm 1963,
Ngữ văn 12
60
nước Nguyễn Đình Chiu đ khng đnh truyền
thống chống ngoại xâm, động viên nhân dân c
nước vùng n.
* Nhóm 3
- Tác gi dùng nghệ thut ẩn d để khng định
tài năng tấm ng yêu nước của Nguyn
Đình Chiu:
Trên tri nhng sao có ánh ng khác
thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm
chú nhìn thì mới thấy, ng nn t càng
thấy ng. n t ca Nguyn Đình Chiểu
cũng vậy”
- B4: GV nhn t, b sung, cht kiến thc
GV giải tch:
o Nguyễn Đình Chiểu ni sao ánh ng
khác thường: Nguyễn Đình Chiu một hin
tượng độc đáo, t văn Nguyễn Đình Chiểu có
vẻ đẹp riêng kng dễ nhận ra.
o Phi chăm chú nn thì mới thấy: phải c
gng tìm hiểu tìm hiểu kĩ, phải kiên trì
nghiên cu thì mới cảm nhận được vẻ đẹp rng
ca nó.
o Càng nhìn càng thấy ng: càng nghiên cu,
ng tìm hiểu ta s ng thấy được cái hay
ca nó ng khám phá ra được nhng vẻ đẹp
mới
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ( HS làm việc
nn)
- Em nhn t về cách đặt vn đề ca c
giả?
- Theo tác giả, những do nào làm ni sao
Nguyn Đình Chiu chưa ng tỏ hơn trên
bu tri văn nghệ của dân tộc?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
- Tác giả nêu hai do khiến cho ngôi sao
Nguyễn Đình Chiu chưa sáng t hơn trong
bu tri văn nghệ dân tc:
+ Thứ nht: Nhiều người chỉ biết Nguyễn
Đình Chiểu tác gi ca truyện thơ Lục n
Tiên hiểu tác phm này khá thiên lch về nội
- Tác giả dùng nghệ thuật n d đ
khng đnh tài năng tấm ng
yêu nước của Nguyễn Đình Chiu:
Cách đặt vấn đề: đúng đn, toàn
din mới mẻ, như một đnh
hướng để tìm hiu về t văn
Nguyễn Đình Chiu.
- Tác giả nêu hai do khiến cho
ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu”
chưa sáng t hơn trong bu trời
văn nghệ dân tc:
ch đặt vn đề đc đáo: nêu
vn đề, giải nguyên nn, định
hướng tìm hiểu...
phong phú,
Ngữ văn 12
61
dung nghệ thut.
+ Thứ hai: Người đc biết rất ít về thơ văn
yêu nước - một bộ phân quan trng trong sự
nghiệpng tác của Nguyễn Đình Chiu.
sâu sắc
2. GV Hướng dẫn HS tìm hiu phần than bài
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm vic
nhóm)
Nhóm 1:
- Xđ c luận cứ ca luận điểm 1; chỉ ra
“ánh ng khác thường” trong cuc đi và
quan niệm văn cơng ca NĐC; nhận xét v
cách lập lun
- c gi đã gii thiệu những gì về con ni
nhà t Nguyễn Đình Chiu?
- c giả đã nhn mnh vào đặc điểm nổi bật
o khi gii thiu v con người Nguyễn Đình
Chiu?
Nhóm 2 :
- Xđ các luận cứ ca lun điểm 2; giải cách
trin khai lun điểm cac giả.
- Trong phần y, tác giả đã đưa ra những
luận điểm luận c như thế o? tác dụng
gì?
- Trong phần đầu ca luận điểm 2, Phạm n
Đồng đã tái hin lại thi Nguyn Đình Chiểu
sống. Đó là thi kì như thế nào?
- Phạm Văn Đồng đã phân tích tác phẩm nào
ca Nguyn Đình Chiểu để cho người đọc thy
được sự sáng tạo ca Nguyễn Đình Chiu? S
sáng tạo đó là gì?
- c gi đã so sánh i n tế nga sĩ Cn
Giuộc vi Bình Ngô đại cáo. So sánh như vy
để làm gì?
- Phạm Văn Đồng đã dn thêm bài thơ Xúc
cnh của Nguyễn Đình Chiu nhằm mục đích
gì?
- Trong luận điểm 2, Phạm Văn Đồng viết về
Nguyn Đình Chiu vi trí tuệ, s hiểu biết như
thế nào? Nhn xét về cách viết ca tác giả?
Nhóm 3:
- Xđ nd ý kiến đánh giá của PVĐ về giá trị ca
2. Phần thân bài:
a. Luận đim 1: Ánh sáng khác
thường” trong con người quan
niệm ng tác ca Nguyễn Đình
Chiểu
- Con người:
Tác giả không viết li tiu sử
Nguyễn Đình Chiểu mà nhn mnh
vào đặc điểm nổi bt: khí tiết ca
một người chí yêu nước, trọn đi
phấn đấu hi sinh vì nga lớn.
- Quan điểm sáng c:
Tác gi đã đưa ra lun đim có
nh khái quát cao, luận cứ bao
gồm các lẽ dn chứng tiêu
biu, cụ thể, giúp người đọc hiu
và sâu sc vn đề.
b. Luận đim 2: Ánh sáng khác
thường” trong thơ văn u nước
ca Nguyễn Đình Chiểu
- u bi cnh thi đi Nguyn
Đình Chiu cầm t: khổ nhục
nhưng vĩ đại”
Ngữ văn 12
62
tp LVT.ch lp luận ca tác gi
- Phm n Đồng đã nêu lên do nào m cho
tác phẩm Lục Vân Tiên đưc xem ln nhất
ca Nguyn Đình Chiểu được phổ biến rộng
rãi trong n gian?
- Khi bàn lun về nhng điu nhiu người
cho hạn chế của tác phẩm, Phạm n Đồng
thừa nhận điu gì?
- c giả cũng đã khng định đó nhng hn
chế n thế o ca tác phẩm Lục Vân Tiên?
sao?
- Việc nêu lên hạn chế trước rồi sau đó gii
tác dụng gì?
- Phạm n Đồng đã xem xét giá tr ca
“Truyn Lục Vân Tn trong mối quan hệ
nào? Đó cách xem xét như thế o?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
Thảo lun , trao đổi trong nhóm ri ghi ra bng
ph
- B3: HS báo cáo sản phm:
* Nhóm 1
- Con người:
+ Sinh ra trên đất Đồng Nai hào png
+ Triều đình n Nguyễn cam tâm bán nước,
nhân dân khp nơi đứng lên đánh giặc cu
nước
+ Bị mù, Nguyễn Đình Chiểu ng thơ văn
phục vụ chiến đu
+ T văn ông ghi lại tâm hồn trong sáng và
cao q ca ông thi kh nhục nhưng vĩ
đại của dân tc.
Tác giả không viết li tiu sử Nguyễn Đình
Chiểu mà nhn mnh vào đặc điểm nổi bt: khí
tiết ca một người chí yêu nước, trọn đi
phấn đấu hi sinh vì nga lớn.
- Quan điểm sáng c:
+ T Nguyễn Đình Chiu t văn mang
nh chiến đu, đánh thng o gic xâm lược
i tớ ca chúng.
+ Với Nguyễn Đình Chiu, cầm bút còn
một thiên chc nên ông khinh miệt nhng k
lợi dng văn chương để làm việc phi nghĩa.
- Nêu nội dung chính thơ văn
Nguyn Đình Chiu:
o Phân tích một c phẩm tiêu
biu: n tế nghĩa sĩ Cn Giuc”
Ta thấy được nh chiến đấu và
sự sáng to trong việc xây dựng
hình tưng người anh ng hoàn
toàn mới trong văn hc nghĩa sĩ
nông dân
o So nh vi nh Ngô đại
o” ca Nguyễn Ti: Bài cáo
khúc ca khải hoàn, bài văn tế
khúc ca ca nhng người anh ng
tht thế mà vẫn hiên ngang
Khng đnh g trị to lớn của i
văn tế.
o Trong t văn yêu nước ca
Nguyễn Đình Chiu n những
đoá hoa, n ngc rất đẹp như
c cảnh”
Tác giả không phân ch mà ch
gi ra đngười đọc cm nhn được
sự phong p trong thơ văn yêu
nước Nguyễn Đình Chiu
o Đặt tác phẩm ca Nguyễn
Đình Chiu vào phong trào t văn
kháng Pháp lúc bấy gi vi những
tên tuổi tài năng như Phan Văn Trị,
Nguyễn Thông,i Hữu Nghĩa...
Thơ văn Nguyn Đình Chiu
p phần tạo nên din mạo ca văn
hc thi này Nguyễn Đình
Chiểu lá cờ đu, là ngôi sao sáng
nhất của t văn yêu nước chống
Pháp cuối thế k XIX.
=> Nhn xét:
+ Phm Văn Đồng viết v
Nguyễn Đình Chiểu bng một t
tuệ ng sut, hiu biết sâu sắc qua
hệ thống lập luận ràng chặt
ch, dẫn chứng cụ th thuyết
phục
Ngữ văn 12
63
Quan niệm ng tác thng nht vi con
người Nguyễn Đình Chiu: văn thơ phải vũ
khí chiến đâu sc bén.
* Nhóm 2
-Nguyễn Đình Chiu xng đáng ngôi sao
sáng trong văn nghệ dân tộc”, thơ văn ông
đã m sng lại phong trào kháng Pháp bền bĩ
oanh lit ca nn dân Nam B từ 1860 trở
về sau” Vì n văn ln, tác phẩm lớn khi
phản ánh trung thành nhng đặc điểm bản cht
ca một giai đoạn lch sử trng đại.
+ Là tấm gương phn chiếu thi đại nên ng
tác ca Nguyễn Đình Chiểu là li ngợi ca
những nga sĩ nông dân ng cm cũng là
li khóc tơng cho những anh hùng thất thế,
bỏ mình dânnước
Phần ln nhng bài văn tế
+ T văn Nguyễn Đình Chiu mang nh chiến
đấu vì đã xây dựng những hình tượng “sinh
động và não nùng” về nhng con người “suốt
đời tn trung vi nước, trọng nga vi dân,
gi trọn khí phách hiên ngang cho dù chiến
bi” ngòi bút, nga là tâm hồn trung
nghĩa ca Nguyn Đình Chiu”:
o Phân tích một tác phẩm tiêu biểu: Văn
tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”
o So sánh với Bình Ngô đại cáo ca
Nguyễn Ti: Bài cáo khúc ca khi hoàn, bài
văn tế khúc ca ca nhng người anh hùng
tht thế mà vẫn hiên ngang
o Trong thơ văn yêu nước ca Nguyễn
Đình Chiu còn nhng đ hoa, hòn ngọc
rất đẹp như Xúc cảnh”
o Đặt tác phm ca Nguyễn Đình Chiu o
phong trào t văn kháng Pháp lúc bấy gi vi
nhng tên tuổi tài năng n Phan Văn Trị,
Nguyễn Thông,i Hữu Nghĩa.
* Nhóm 3
- Nêu nguyên nhân m cho tác phẩm được xem
“ln nht” ca Nguyễn Đình Chiu được
ph biến rng rãi trong dân gian:trường ca ca
ngi chính nga, nhng đo đức đáng quý
Ging văn ngh luận không khô
khan thấm đm cm xúc
Con người hôm nay điu
kin để đồng cảm vi mt con
người đã sống hết mình dân tc,
thu hiểu hơn những giá tr thơ văn
của con người đó.
c. Luận đim 3: Ánh sáng khác
thường” trong truyn thơ Lục n
Tiên
- Nêu nguyên nhân làm cho tác
phẩm được xem ln nht ca
Nguyễn Đình Chiu được ph
biến rng rãi trong dân gian
- n luận về những điu mà
nhiu người cho hạn chế của c
phm:
=> Phạm Văn Đồng đã xem xét
giá tr của Truyn Lục n Tn”
trong mối quan hệ mật thiết với đời
sống nhân dân (quen thuộc vi
nhân n, được nhân dân chp
nhận yêu mến) Đó là s
đúng đn và quan trng nht để
đánh giá tác phẩm này.
Ngữ văn 12
64
trọng đời, ca ngi những con người trung
nghĩa”
- Bàn lun về nhng điu mà nhiu người cho
là hạn chế của tác phm:
+ Tha nhn sự tht: “Nhng g trị luân lí
Nguyễn Đình Chiu ca ngi, thi đại
chúng ta, theo quan điểm của chúng ta t có
phần đã li thi, trong tác phẩm những ch
“li văn không hay lắm trung thc, công
bng khi phân tích.
+ Khẳng định bng nhng lẽ dn chứng
xác thc: đó nhng hn chế kng th tránh
khỏi không phi là chính yếu:
o nh tượng con người trong Lục n
Tiên” gần gũi vi mọi thi, vn đề đạo đức
trong Lục Vân Tiên mang nh ph quát xưa
nay “gn gũi vi chúng ta, làm cho
chúng ta cảm xúc và tch thú”
o Lối kể chuyện nôm na” dễ nhớ, dễ
truyền trong dân gian ngưi miền Nam
say sưa nghe k“Lc Vân Tiên
Th pháp đòn by”: nêu hn chế để khng
định g trị trường tn ca tác phm “Lục n
Tiên
=> Phạm Văn Đồng đã xem xét giá tr của
“Truyn Lục Vân Tiên” trong mối quan h mật
thiết với đời sng nhân dân (quen thuộc vi
nhân dân, được nhân dân chấp nhận yêu
mến) Đó s đúng đn quan trng
nhất để đánh g tác phẩm này.
- B4: GV nhn t, cht kiến thc
3. GV Hướng dẫn HS tìm hiểu phần kết i:
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm vic
nn)
- c gi đã khng định những về Nguyn
Đình Chiu?
- Qua li tổng kết đó, c giả muốn rút ra bài
hc gì?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
Khẳng định vẻ đẹp nhân ch v trí của
3. Phần kết bài:
- Khẳng định v đẹp nhân cách và
vị t của Nguyễn Đình Chiu trong
nn văn học dân tộc
- Nhấn mnh ý nga và gtrị to
ln ca cuộc đi và sự nghiệp văn
chương ca Nguyễn Đình Chiu.
Đó bài học cho mỗi con
người:Đời sng ... tư tưởng”
Ngữ văn 12
65
Nguyn Đình Chiểu trong nn văn hc dân
tộc:Nguyn Đình Chiểu là một chí sĩ yêu
nước, một n t lớn của nước ta”.
- Nhấn mnh ý nghĩa giá trị to lớn của cuc
đời và sự nghip văn chương của Nguyễn Đình
Chiu. Đó bài học cho mỗi con người:Đời
sống ... ng”
Nguyễn Đình Chiểu n t yêu nước, lá
cờ đầu ca t văn yêu nước, người nêu cao
sứ mng ca người chiến sĩ trên mặt trn văn
hoá tư tưởng.
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
GV chốt li: o Vai t ca người chiến trên
mặt trận văn h ng
o Vai tto lớn của văn học đối vi đời sng
o ng nhớ đến Nguyễn Đình Chiểu, một
con người anh ng, một ngôi sao ng trong
văn nghdân tc
.
4. GV hướng dẫn HS tổng kết:(05 PHÚT)
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm vic
nn)
- Tóm li, qua bài văn nghị luận y, Phạm
Văn Đồng muốn chúng ta hiu thật đúng và
thật sâu sắc những về cuộc đời sự nghip
văn chương ca Nguyễn Đình Chiểu?
- Đánh g bài văn, ý kiến cho rng có
cách lập lun thuyết phục nhưng hơi kkhan,
ít hp dẫn. đúng như vậy không? Vì sao?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phm
Bố cc cht chẽ, các lun điểm triển khai bám
sát vn đề trung tâm..
Cách lp lun từ khái quát đến c thể, kết hp
cả diễn dch, quy nạp và hình thc đòn by”.
- Lời văn tính khoa học, va màu sc
văn chương va khách quan; nn ngữ gu
hình nh.
Ging điu linh hoạt, biến hot : khi hào sảng,
lúc xót xa,…
- B4: GV nhn xét, cht lại kiến thc
III. Tổng kết:
1) Ngh thut:
- Bố cục :
- Cách lp :
- Lời văn :
- Ging điệu :
2) Ý nghĩa văn bản:
Khẳng định ý nghĩa cao đẹp
ca cuộc đi văn nghip ca
Nguyn Đình Chiu: cuc đi ca
một chiến sĩ phn đu hết mình
cho sự nghip đấu tranh gii
phóng dân tộc; sự nghip t văn
ca ông một minh chng hùng
hn cho địa v tác dụng to ln
ca văn học nghệ thut cũng n
trách nhiệm ca người cm t đối
vi đất nước, n tc.
66
Ngữ văn 12
3.HOT ĐNG LUYỆN TP
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhiệm v:
Câu hi 1: Trong phần mở đầu ca bài văn Nguyễn Đình
Chiu, ni sao sáng trong bu tri văn nghdân tc”,
Phạm Văn Đồng đã ví Nguyễn Đình Chiu và t văn của
ông với hình nh nào?
a. Ngôi sao chói sáng trong bu trời văn nghdân tc
b. Ngôi sao lẻ loi trong bu trời văn nghệ dân tộc
c. Ngôi sao sáng cuối cùng trong bu trời văn nghệ dân tc
thế k XIX
d. Ngôi sao ánhng khác thường,ng nhìn càng thấy
ng
Câu hi 2: Trong đoạn mở đầu bài văn, tác giviết:” Ngôi
sao Nguyễn Đình Chiu, một nhà thơ lớn ca nước ta đáng
lẽ phi sáng t hơn nữa trong bu trời văn nghcủa dân
tộc, nhất là trongc y.”Lúc này” được nói ti đây
thời điểm nào?
a. Năm 1945
b. Năm 1954
c. Năm 1963
d. Năm 1975
Câu hi 3: Theo tác giả, sao” ngôi sao Nguyễn Đình
Chiu” chưa ng t hơn trong bu tri văn nghệ dân tc?
a. Phn ln độc gimới chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác
giả ca Lục Vân Tn”
b. n hiu Lc Vân Tiên” k thiên lch về nội dung và
về văn
c. Còn ít biết ti t văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiu
d. Cả A,B và C
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn t, báo cáo sn phẩm
ĐÁP ÁN
[1]='d' [2]='c' [3]='d'
67
Ngữ văn 12
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhiệm v:
Trong phn m đầu bài Nguyễn Đình
Chiu, ngôi sao sáng trong văn nghệ
ca dân tộc”, ông Phạm Văn Đồng
viết : “Trên tri có nhng vì saoánh
sáng khác thường, nhưng con mắt
thường ca chúng ta phi nhìn chăm
chú t mới thấy ng nhìn thì ng
thấy ng. n thơ ca Nguyn Đình
Chiểu cũng vậy.”
1. Xác định bin pháp tu từ và ý
nghĩa bin pháp tu từ đó trong văn bn
trên.
3. Các từ ng: ánh sáng khác
thường, nhìn chăm chú, càng nhìn ng
thấy sáng hiu quả nghệ thut như
thế nào?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu thc hin
nhiệm v:
- B4: GV nhn xét , cht kiến thc
1/ Tác gidùng nghệ thut ẩn d để
khng định tài năng và tấm lòng yêu c
ca Nguyễn Đình Chiểu
2/ o Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao
ánh sáng khác thường: Nguyễn Đình
Chiểu một hin tượng độc đáo, t văn
Nguyễn Đình Chiểu v đp riêng không
dễ nhn ra.
o Phi chăm chú nhìn thì mới thấy:
phải c gng tìm hiu tìm hiểu kĩ, phi
kiên trì nghiên cu t mới cảm nhận được
vẻ đẹp riêng của nó.
o ng nn càng thy sáng: ng
nghiên cu, ng m hiểu ta sẽ càng
thấy được cái hay ca nó và ng khám
phá ra được những vẻ đẹp mới
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhim vụ:
N t Nguyễn Đình Chiu
tuy bị mù khi n trẻ nhưng
ông đã làm tròn ba thiên
chc: n giáo, thy thuc
n thơ. Em hãy bày t
suy nghĩ về bài học v ý chí,
ngh lc rút ra qua vẻ đẹp từ
cuôc đời Nguyễn Đình
Chiểu bng một đoạn văn
ngn.
- B2:HS thc hiện nhiệm v:
Bài văn cần trình bày các ý sau:
-Trong cuộc sống nhiu người có s phận bt
hnh biết vươn lên để học tập cng hiến cho
hi.
- Nhng người s phận bất hnh nhng
người kém may mn trong cuộc sống nhưng lại biết
vươn lên để sống có ích, ý nghĩa.
- Biu hin:
+ Những người sinh ra trong hoàn cnh khó
khăn: m côi cha mẹ, gia đình nghèo khó hoặc b m
bị bnh tật, bn thân phi lăn lóc, mưu sinh kiếm
sống ngay từ bé…nhưng h đã biết khc phục hoàn
4.VẬN DỤNG
5. HOT ĐNG M RNG VÀ SÁNG TO
68
Ngữ văn 12
- B3: HS báo cáo kết qu
thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn xét, cht kiến
thc
cảnh bng cách tự lao đng, mưu sinh, va học, va
m, tự m cho mình con đưng đến tương lai tt
đẹp.
+ Những người bị bnh tt hiểm nghèo hoặc b
khiếm khuyết trên thân th: cố gng tự chăm sóc cho
bn tn, c gng tập luyn, làm những vic có ích
(thầy go Nguyn Ngc Kí, các vận động viên Para
Games).
nga, tác dụng: Thay đổi được hoàn cảnh
số phn, cuộc sống ích, ý nghĩa. Là tấm gương
về ý chí, ngh lực vượt lên số phn.
-P phán: Những người điu kin đầy đủ
nhưng không chu học tập, sng bng thả, không
nghĩ đến tương lai. Những người khi gp k khăn
buông xi, nn chí, phó mặc cho s phn.
- Cn phi rèn luyn ý chí, ngh lc, luôn biết vươn
n, t qua nhng khó khăn trong cuc sng. Biết
chp nhn nhng khó khăn, th thách, xem khó khăn
th thách môi trường để rèn luyn. Là hc sinh, cn
phi biết kiên trì nhn ni, vuợt qua khó khăn trong
hc tp.
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tuần
Ngày son: Ngày kí:………….
Tiết 12
ĐỌC THÊM
MẤY Ý NGHĨ VTHƠ Nguyn Đình Thi
ĐÔ-XI-ÉP-XKI - X. Xvai
A. VẤN ĐỀ CN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : Mấy ý nghĩ v thơ, Đô-xtôi- Ep- Xki
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
69
Ngữ văn 12
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần đạt
- B1: GV giao nhim vụ: GV trình chiếu nh nh v
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
My ý nghĩ v thơ, Đô-xtôi- Ep- Xki
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhận biết:-Nhận biết một s đặc điểm cơ bn của văn ngh luận mang nh
cht lí lun văn học và dng bài chân dung văn học
b/ Thông hiu:- Hiu nhng đặc sc về nội dung nghệ thuật của văn bn :
các lun điểm - tường, ch lập luận chặt chẽ, sc bén, cách đưa dẫn chứng sinh
động, thuyết phc, sử dụng ngôn ngữ chính.
c/Vận dng thp: Khái quát đặc điểm ngh thut viết văn của tác giả từ tác
phẩm
d/Vn dụng cao: Vn dng tri thc đc hiểu văn bản đ kiến tạo nhng g
trị sng của cá nn. Tnh bày những gii pháp đgiải quyết một vấn đề cụ thể đt
ra trongc phm.
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: bài đọc hiểu về lun văn hc, chân dung văn hc
b/ Thông tho: sử dụng tiếng Vit khi trình bày một bài lí lun văn hc, chân
dung văn học
III. hái độ :
a/ Hình tnh thói quen: đọc hiu văn bn lun văn hc, chân dung văn
hc
b/ Hình tnh nh cách: tự tin khi trình bày kiến thc v lun văn hc,
chân dung văn học
c/nh thành nhân cách: Cảm phc nhng tài năng, phẩm chất ca nhng
nhà văn lớn
IV. Những ng lực cụ thể học sinh cn phát triển:
-Năng lc thu thp thông tin ln quan đến văn bn
-Năng lc hp tác đ cùng thc hin nhim v hc tp
-Năng lc gii quyết nhng tình hung đặt ra trong các văn bn
-Năng lc đọc - hiu các văn bản luận văn học và chân dung văn học
-Năng lc s dng ngôn ng, trình bày suy ng, cảm nhận của nhân về
các vn đề xã hội đưc rút ra từ văn bn nghị lun.
- Năng lc to lp văn bn ngh lun.
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. HOT ĐỘNG KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Ngữ văn 12
70
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1. GV HƯỚNG DN HS M HIU N BN MY Ý NG V THƠ (20
pt).
* Thao tác 1 :
ớng dẫn HS tìm hiểu chung về c gi và
tác phẩm
- B1: GV giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS đọc tiểu dẫn sgk ri tóm tt
nhng nét bn về tác giả, hoàn cnh ra đời
và mc đích sáng c củac phẩm
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
- B4: GV nhn t, cht kiến thc
* Thao tác 2: GV hướng dẫn tìm hiểu ni
dung và nghệ thuật đon trích
- B1: GV giao nhim vụ ( HS làm việc
nhân)
Yêu cu hs chú ý 3 đoạn đu của bài tch đ
trả lời câu hi 1 (SGK).
A. MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ
I. Tiểu dẫn:
1. c gi:(SGK)
2. c phm:
- Hoàn cnh ra đời: Cuc kháng
chiến chống Pháp bước sang năm th
3 thu được những thng li quan
trọng, trong đó s góp phn ch
cực của văn nghệ.
- Mục đích sáng tác: tác phẩm thể
hin một quan niệm đúng đn về t
i chung, về t ca kháng chiến i
riêng; qua đó đáp ứng được yêu cầu
thơ ca phc vụ kháng chiến, va nhn
mnh m nổi bt đặc trưng bn
cht ca thơ ca.
II.Đọc- hiểu văn bn:
1. Đặc trưng bn nhất của thơ:
- Đặc trưng cơ bn nht ca thơ là th
hin m hồn con ngưi.
nhà thơ Nguyễn Đình Thi, Bài thơ Việt Nam đất nước ta
ơi, Khúc hát ru nhng em trên lưng mẹ, chân dung
nhà văn Xvaigo, Dotx. Yêu cần hc sinh đọc mt vài
đoạn t ca Nguyễn Đình Thi, nhận ra chân dung 2 tác
gi;
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết quả thc hin nhiệm vụ:
- B4: GV nhận xét dn vào bài mới: trong chương
trình Ngữ văn 9, c em đã học bài thơ Khúc hát ru
nhng em trên lưng m. Nguyễn Đình thi còn n
nghiên cu p nh văn hc. Bên cnh đó, SGK n
gii thiu cho chúng ta đon trích v chân dung n văn
ni tiếng ca nước Nga: Đxtoiepxki. Hôm nay chúng ta
ng đọc thêm hai tác gi y.
- HS đc chính xác một vài
đoạn thơ ca T nhn
ra được chân dung
Đxtoiepxki
2. HOT ĐNG NH THÀNH KIẾN THC
Ngữ văn 12
71
- Thế orung đng thơvà làm thơ”?
- Nêu ngn gọn những đặc điểm bn ca
nn ngữ - hình nh thơ.
- Quan niệm về t ca NĐT ngày nay n
giá tr kng? sao?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
+ Rung động thơ: khi tâm hồn ra khi trạng
thái nh thưng do có sự va chạm với thế giới
bên ngoài và bật lên nhng tình ý mới mẻ.
+ m thơ: thể hiện những rung động ca
tâm hồn con người bng li nói (hoc chữ viết
)
Những đặc điểm của ngôn ngữ - nh nh
thơ: Gm
+ Phi gn với ng - tình cảm
+ Phải hình nh.( Vừa nh nh thc,
sống đng, mới lạ về sự vt va cha đng
cảm c thành thc
+ Phi nhịp điệu ( bên ngoài bên trong,
các yếu tố nn ngữ và tâm hn)
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
GV nhn mnh:
-Việc nêu lên nhng vn đề đặc trưng bn cht
ca t ca không ch tác dng nhất thi lúc
bấy giờ mà ngày nay vn còn có g trị bi
ý nghĩa thời s, nh cht khoa học đúng đn,
gn bó chặt chẽ vi cuc sng thc tin
ng tạo thi ca.
-Q trình ra đi ca mt i thơ: Rung
động thơ => Làm thơ
+ Rung động thơ:
+ Làm thơ:
2. Những đc điểm của ngôn ngữ -
hình nh thơ:
- Phi gn với ng - tình cảm
- Phi hình nh
- Phi nhịp điu .
3. Nét đặc sắc vnghệ thuật:
- Lập lun cht chẽ.
- Văn giàu hình nh, cảmc.
4. Giá tr của i tiu lun:
2. GV hướng dẫn HS tìm hiểu đon trích Đô-xtoi-ep-xki
* Thao tác 1 :
ớng dẫn HS tìm hiểu chung văn bn
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cu HS đọc tiu dn trả li các câu hi
sau:
-Nêu nhn xét khái quat nhất về cuc đời
sự nghiệp ca Đô-xtoi-ép-xki và X.Xvai-gơ?
-Tóm tắt những ý chính ca đoạn trích.
-Th loại văn bn đặc trưng ca th loại
đó?
B. ĐÔ - XTÔI ÉP XKI
(TRÍCH):
I. Tiểu hiểu chung:
1. Tìm hiu khái quát tiu s Đô-
xtôi-ép-xki, X. Xvai-:
+ Đô-xtôi-ép-xki nhà văn lớn ca
nước Nga. Cuộc đời ông nhiu
thăng trầm, thay đổi quan điểm trong
quá trình ng tác chuyển biến
tưởng nh cảm. Ông để li nhiều tác
Ngữ văn 12
72
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sản phẩm
- B4: GV nhn t, cht kiến thc
ng dẫn học sinh đọc văn bản
* Thao tác 2: GV hướng dẫn HS đọc hiểu
đon trích
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
T chức cho HS tho lun nhóm:
Nhóm 1:
Đô-xtôi-ép-ki qua nét vẽ của X. Vai là một
con người những nét gì đặc biệt về nh
cách s phận?
Nhóm 2:
Tìm dẫn chng về số phn bị vùi dp và sc
lao động phi thường ca Đô-xtôi-ép-xki ?
Nhóm 3:
-Hiệu quả ca lối cấu trúc những hình nh
trái ngược khi th hin cn dung Đô-xi-ép-
xki?
- Từ câu “Cuối cùng …” đến hết đoạn trích,
các bin pp so nh, ẩn d đều quy t về
một thế gii n thế o? Qua đó, X.Vai
mun nói lên những về s mng, về tầmc
ca Đôx-xi-ép-xki?
Nhóm 4:
Tìm những câu văn chng t sức hút của nhân
vt vi tác gi vi cả nước Nga.
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
* Nhóm 1
a. Hai thi đim đối lp trong cuộc sống ca Đô-
xtôip-xki:
- Thi điểm th nht: kiếp sống của kẻ lưu
vong
- Thời điểm th hai: tr về T quốc.Sau đó
cái chết
b. Những nét mâu thuẩn trong thiên i Đô-
phẩm có giá trị..
+ X. Xvai-gơ (SGK)
2. Tóm tt những ý chính của đoạn
trích
- Kiếp sống lưu vong. (đoạn 1,2)
- Trở về T quốc (phần còn lại)
3. Thể loi: chân dung văn học hay
thể gọi truyện tiểu s, truyện
danh nhân.
- Đặc tính thloi:
+ Dựa trên cuộc đời thc nhưng có
phần tiu thuyết hoá.
+ Chân dung văn học một nh
thc đứng gia ba thể loi: tiu s-
tiu thuyết- phê bình văn học.
II. Đọc hiểu văn bn:
1. Chân dung Đô-xtôi-ép-xki:
a. Hai thi đim đối lp trong cuc
sống ca Đô-xtôip-xki:
- Thời điểm th nht:
- Thời điểm th hai:
b. Những t mâu thun trong
thiên tài Đô-xtôi-ép-xki:
·
Nơi tận cùng của bế tc, Đô-xtôi-
ép-xki đã ta sáng cho vinh quang
ca T quốc dân tộc.
2. Nghệ thut viết chân dung văn
học :
- ơng phn:
- So sánh, ẩn d:
- Bút pháp vẽ chân dung văn học :
Ngữ văn 12
73
xtôi-ép-xki:
- Những nh cảm nh lit trong thể yếu
đuối của một con bnh thn kinh.
- Con người mang trái tim đại phải tìm đến
nhng hi "thp hèn" để làm tròn khát
vng.
- S phn i dp thiên i nhưng thn i t cu
n bng lao động và cũng t đốt cy trong lao
động- đó cnh s hp dn nh ch s
phn đầy ngang ti ca Đô-xtôi-ép-xki.
* Nhóm 2
-tờ c cuối cùng, hiệu cầm đồ, phòng làm
vic, châu Âu như một nhà ngục, cơn động
kinh, tiền nợ, sống giữa đám người chấy rận...
-"sứ mnh đã hoàn tnh", trong "nh cm
anh em ca tất c các giai cp tất c các
đẳng cp của nước Nga".
- Người lao động b u đày biệt x, "đau kh
một nh" trở thành "sứ gi ca x sở nh",
con người đầy mâu thuẩn đơn mang lại
cho đất nước "một s hoà gii" "kiềm chế
một lần cuối sự cung nhit ca các mâu
thuẩn thi đại ông"- ch ln cui.
* Nhóm 3
- Tương phn: cu trúc u, hoàn cnh, tính
cách ...
- So sánh, ẩn d: cu trúc câu , hình nh so
nh n d tính hệ thống .
- Bút pháp v chân dung văn học : Gn nh
tượng con người trên khung cnh rng ln.
=>Thể loại đứng ngả ba : Tiểu s -tiểu
thuyết -chân dung văn hc.
·
Ngòi bút viết chân dung rt tài hoa giàu
cht thơ trong văn xi chứng t tấm ng
kính trọng ca X.Xvai- dành cho Đô-xi-
ép-xkitht lớn lao biết chng nào.
* Nhóm 4
+ Với sự thành kính xuất thn...ông báo trước
sứ mnh thiêng liêng ca sự hòa gii c
Nga.
+ Sự hứng khởi thật kng gii hn ,một vòng
hào quang chói lọi bao quanh i ca người bị
Ngữ văn 12
74
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhiệm v:
Đọc văn bn sau trả lời các câu hi t Câu
1 đếnu 3:
Làm thơ, y dùng li những du
hiu thay cho li nói, tức ch đ th hin
mt trạng thái tâm đang rung chuyn khác
thường. Làm t đang sng, không phi ch
nn li s sng, m mt câu t u, m
hn cũng rung động n khi người yêu
trước mt. i t những u, những li
din n, làm sng ngay n mt nh cm, mt
ni niềm trong lòng người đọc. Ta nói truyn
sang nh n người đọc ch đứng yên
nhận. Nhưng thc, cái trng thái m lí
truyn sang y người đc t tạo cho mình,
khi nhìn những chữ, khi nghe nhng li, khi
mi si dây ca tâm hn rung n chm
thy nhng hình nh, những ý nghĩa, những
mong mun, những nh cm li chữ
ca bài t kéo theo đằng sau n vng sáng
xung quanh ngn lửa.
(Nguyễn Đình Thi,Mấy ý nghĩ v thơ,
Ng văn 12, tp mt)
Câu 1: Xác định phong ch nn ng
chính ca văn bn?
Câu 2: Ch ra câu văn nêu nội dung
chính ca văn bn?
Câu 3: Theo Nguyễn Đình Thi, n thơ
dùng phương tin/chất liệu nào để th hin
nh cm,cm xúc ca mình?
- B2: HS thc hiện nhiệm v:
- B3:HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
Câu 1: Phong cách ngôn ng
ngh thut
Câu 2: u: Làm thơ, ấy
dùng li nhng dấu hiu thay cho
lời nói, tc ch đ th hiện mt
trng thái tâm đang rung chuyển
khác thường.
Câu 3: Theo Nguyễn Đình Thi,
nhà t ng phương tin/cht liu là
nn ng (lời ch) để th hin tình
cảm,cm xúc ca mình
nh kh này .
+...Giấc mơ thiêng lng của Đô-xtôi-ép-xki
được thc hiện trong đám tang của ông : sự
đoàn kết ca tt cả những người Nga .
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
3.HOT ĐNG LUYỆN TP
75
Ngữ văn 12
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
Qua văn bn của Xvai go, em
hiu thế o một nhà văn vĩ
đại?
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết quả thc
hin nhiệm v:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
- N văn đại th xét trên nhiu mt
nhưng nhng điểm chính là: tác phẩm phi đề cp
được nhng vn đề lớn lao ca hội thời đi
tác động mnh m vào nhn thc nh cm ca
nhân dân, được nhân dân ngưỡng mộ, nh yêu.
- N văn va nhà nghệ thuật, va nhà
tưởng nói lên được nhng khát khao chân chính
ca thi đi, vưt lên hoàn cnh để cng hiến.
Cho nên n văn vĩ đại còn tấm gươn ng v
tinh thần lao động không biết mệt mi.
- Tác phẩm mang giá tr nhân đạo sâu sc.
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhiệm v:
Th viết mu truyện về mt danh nhân Vit
Nam.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
Da vào cách viết ca Xvai gơ, chn
mt nhà văn Vit Nam đ viết v chân
dung đó.
4.HOT ĐNG VẬN DNG
5. HOT ĐNG M RNG VÀ SÁNG TO
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tuần
Ngày son: Ngày kí:…………..
Tiết 13
PHONG CÁCH NGÔN NG KHOA HC
76
Ngữ văn 12
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : Phong cách ngôn ngữ khoa học
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máy tính,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Phong ch ngôn ngữ khoa học
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhn biết: Biết đọc - hiu và viết một văn bản khoa hc p hp vi đặc
điểm phong cách ngôn ngữ khoa học.
b/ Thông hiểu:
Hiểu đặc điểm ca phong ch nn ngữ khoa học ; biết so nh, phân bit
phong cách ngôn ngữ khoa học và các phong cách ngôn ngữ khác.
c/Vận dng thp:Nêu được các đc điểm, lấy được ví d minh hoạ.
d/Vn dụng cao:Tạo lập đưc văn bản thuộc lĩnh vực khoa học
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: bài thuyết minh về tác gia văn hc
b/ Thông thạo: các bước thuyết minhc gia văn học
III. hái độ :
a/ nh thành thói quen: đọc hiu văn bn khoa hc
b/ nh thành tính cách: tự tin , ng động, ng to khi lĩnh hội to lp
văn bn khoa hc;
c/nh tnh nhân cách: có ý thc nghiên cu khoa học gn lin vi cuộc
sống.
IV. Những ng lực cụ thể học sinh cn phát triển:
-Năng lc thu thp thông tin liên quan đến văn bn
-Năng lc hp tác đ cùng thc hin nhim v hc tp
-Năng lc gii quyết nhng tình hung đặt ra trong các văn bn
-Năng lc đọc - hiu các văn bản thuộc phong ch nn ngữ khoa hc ;
-Năng lc s dng ngôn ng, trình bày các văn bản thuộc phong ch ngôn
ngữ khoa học
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. HOT ĐNG KHỞI ĐNG ( 5 phút)
77
Ngữ văn 12
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1. GV hướng dn HS tìm hiểu văn ban khoa hc và ngôn ng khoa hc: (10
phút).
-B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu 3 học sinh lần lượt đọc 3 đon trích từ 3 văn
bn khoa hc.
- Ba đoạn trích trên đu nói về những vấn đề khoa
hc. Nhưng khác nhau về mức độ phạm vi s dụng
như thế o?
- Như vy, các văn bn trên thuộc những loại văn
bn khoa họco?
- Qua các ngữ liệu đã phân tích, em hiu thế o là
nn ngữ khoa hc?
- Nn ng khoa học tồn tại dưới nhng dng nào?
Nêu dụ một s loại văn bn khoa hc ca tng
dạng?
- B2: HS thc hin, trả lời theo đúng khái niệm ngôn
ngữ khoa học đã nêu trong SGK
- B3: HS báo cáo sn phẩm
1. Tìm hiu ngữ liu:
I. Văn bn khoa học và
ngôn ngữ khoa học:
1. Tìm hiểu ng liu:
- Vmức độ:
- Về phm vi sdụng:
- Các loại văn bản khoa hc:
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần đạt
- B1: GV giao nhim vụ: Giải tch sắp xếp các t
sau thuc môn hc nào trong cơng trình phổ thông?
a.Badơ:
b.n dụ:
c. Phân s thp phân:
d.Lực tác dụng đy, kéo của vật này lên vt
khác.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhận xét t đó gii thiu o bài: Trong
cuộc sống tng ngày, ta được tiếp xúc s dụng
nhiu phong cách ngôn ngữ khác nhau. Trong số đó có
phong cách ngôn ng khoa hc. Vậy phong cách ngôn
ng khoa học loại ngôn ng n thế nào? có
những đặc trưng gì? Tất cả sẽ được giải đáp trong i
hc hôm nay.
a.Badơ: hợp cht
phân tử gồm một nguyên
tử kim loi liên kết vi mt
hay nhiu nhóm hi-đrô-xít.
(Dùng trong văn bn khoa
hc hoá học).
b.Ân d: gi tên s
vật, hiên tượng này bng n
sự vật, hiên tượng khác có
nét tương đồng với .
(Dùng trong văn bn khoa
hc Ngữ văn).
c.Phân s thập phân:
phân s mà mẫu lu tha
ca 10. (ng trong văn bn
khoa hc toán hc).
2.HOT ĐNG NH THÀNH KIẾN THC
78
Ngữ văn 12
- Vmức độ:
+ Văn bn a: chuyên sâu
+ Văn bn b: phù hợp với hc sinh THPT
+ Văn bn c: phổ cập
- Về phạm vi sử dụng:
+ Văn bản a: nhng người trình độ chuyên môn
sâu
+ Văn bn b: trong nhà trường
+ Văn bn c: mọi người
- Các loại văn bản khoa hc:
+ Văn bn a: VBKH chuyên sâu
+ Văn bn b: VBKH giáo khoa
+ Văn bn c: VBKH ph cập
- Nn ngữ khoa hc: Là ngôn ngữ dùng trong c
văn bn khoa hc, trong phạm vi giao tiếp về những
vn đề khoa hc.
- Các dạng:
+ Dng viết: báo cáo khoa hc, luận văn, lun án,
SGK, sách ph biến khoa học…
+ Dng nói: ging bài, i chuyện khoa học, tho
lun tranh lun khoa học...
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
2. Ngôn ngữ khoa học:
- Ngôn ngữ khoa học:
- Các dạng:
+ Dng viết:
+ Dng nói:
2. GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc trưng của ngôn ngữ khoa học:( 45 PHÚT)
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ( Học sinh trao đổi nhóm
)
Nhóm 1: Dựa vào những liu thực tế nhận định
trong SGK, cho biết nh ki quát trừu tượng ca nn
ng khoa học thể hiện qua các pơng tin ngôn ng
như thế o?
GV cho ví d:
Thạch nhũ: sản phm nh tnh trong các hang
động do sự nh giọt ca các dung dịch đá vôi h tan
trong nước có cha a-xít các--níc. (Dùng trong văn bn
khoa hc địa lí).
Ẩn dụ: gọi tên sự vt, hiên tượng này bng tên s
vật, hiên tượng khác nét tương đồng vi nó. (Dùng
trong văn bản khoa học Ngữ văn).
Lực c dụng đẩy, kéo ca vật này lên vật kc.
(Vật lí)
Nhóm 2: Qua tư liệu thực tế nhn định trong SGK,
em hiu nh trí, logic ca ngôn ngữ khoa học thể hin
qua các pơng tiện nn ngữ như thế o?
II. Đặc tng ca ngôn
ng khoa học:
1. Tính khái qt, trừu
tượng :
- Ngôn ng khoa hc
dùng nhiu thut ngữ khoa
hc: từ chuyên môn dùng
trong từng ngành khoa
hc chỉ dùng để biu
hin khái niệm khoa hc.
- Kết cấu văn bn: mang
nh khái quát (các lun
điểm khoa học trình y
từ ln đến nh, từ cao đến
thp, từ khái quát đến c
th)
79
Ngữ văn 12
Nhóm 3: Qua liu thực tế nhận định trong SGK,
em hiểu tính khách quan, phi th h ca nn ng
khoa hc thể hin qua các pơng tiện ngôn ngữ như thế
nào?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo nhim vụ
Đại diện HS trả lời
* Nhóm 1
Tính khái qt, tru ng
Đặc trưng này biểu hiên nhất các phương tiên ngôn
ng, trưc hết là các thuật ngữ khoa học.
Thut ngữ một b phn quan trng trong vn từ vựng
ca mỗi ngôn ng; nó có các đặc điểm:
lớp từ ngữ chuyên ng đ biểu th các khái niêm
khoa hc, công ngh thưng được dùng trong các văn
bn khoa hc, công nghệ.
Thường mỗi thut ngữ ch biu thị một khái niệm
ngược lại, mỗi khái niêm ch được biu th bng một
thut ng.
Thut ngữ nh khái quát, tru tưng cao
khôngnh biểu cảm.
Do đó, khi gii thích hoặc hiu được một thuật ng
th coi đã nm được một đơn vị tri thc khoa học
nào đó.
* Nhóm 2
Việc dùng từ ng: các thut ngữ đơn nghĩa
Việc dùng u: mỗi câu thường tương đương vi
một phán đoán lôgic, nghĩa được xây dng từ hai khái
niêm khoa hc tr lên theo một quan nhất đnh. dụ:
Dao động chuyn động gii hạn trong không gian,
lp đi lặp lại nhiu lần quanh một vị trí cân bng.
* Nhóm 3
V từ ng: dùng các thuật ngữ đơn nga; không
dùng các từ ngữ đa nghĩa, thông tục hoặc kng dùng từ
ngữ với nghĩa chuyển có sc thái biểu cảm khác nhau.
V u: thường ch mang thông tin khoa hc thun
tuý vi nghĩa tưng minh, không dùng nga hàm n; cu
trúc câu thường đơn gin,ng.
V đoạn n, văn bn: thưng mch lạc, lp lang
theo đúng tnh tự của nhn thc lôgic; kng đòi hi
phải dùng liên tưởng, tưởng ng, cu.
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
2. Tính trí, logic:
- T ng: ch dùng
vi
một nghĩa, kng dùng
các bin pháp tu từ.
- Câu văn: cht chẽ,
mạch lạc, 1 đơn v
tng tin, pháp chun.
- Kết cu văn bn: Câu
văn liên kết cht chẽ và
mạch lạc. C văn bn thể
hin một lp lun logic.
3. Tính khách quan, phi
thể:
- Câu văn trong văn
bn
khoa hc: sc thái
trung hoà, ít cảm c
- Khoa học nh khái
quát cao nên ít những
biu đt có tính chất
nhân
Ngữ văn 12
80
3. GV hướng dẫn HS làm bài tập phần luyện tập( 40 PHÚT)
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
T chức cho HS tho lun nhóm:
Nhóm 1: Bài tp 1:
- Nội dung thông tin ?
- Thuộc loại văn bản nào ?
- Tìm c thuật ngữ khoa học được sử dng trong
văn bản ?
Nhóm 2: Bài tp 2:
Cho d về đoạn thẳng chia nhóm cho học
sinh tho luận các từ còn lại
Nhóm 3: Bài tp 3 :
nh t logic ca văn bản được thể hin
những phương din o?
Nhóm 4: Bài tp 4 :
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sản phẩm
*Nhóm 1
Bài Khái quát văn hc Vit Nam t ch mạng
tng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
- Nội dung thông tin:
+ Hoàn cnh lịch s, xã hội và văn h
+ Q trình phát trin nhng thành tu ch yếu
ca từng giai đoạn
+ Nhng đc điểm bn ca văn hc giai đon
từ 1945 đến 1975 1975 đến hết thế k XX.
- Thuc loi văn bn: ngành Khoa hc hi
Nhân văn, hoặc chuyên ngành Khoa hc Ngữ văn
- Ngôn ngữ khoa hc trong văn bn nhiu đc
điểm:
+ Dùng nhiu thut ng khoa học.
+ Kết cấu ca văn bn mch lạc, cht ch: h
thống đề mc lớn nh, các phn, c đon ng
* Nhóm 2
dụ: Đoạn thẳng
- Thông thường: đoạn không cong queo, gãy
khúc
- Toán hc: Đon ngn nht nối hai đim với
nhau
* Nhóm 3
- Thuật ng: kho c, người vượn, hch đá, mnh
tước, rìu tay, di chỉ, công c đá…
III. Luyện tập:
1. Bài tp 1:
- Nội dung thông tin:
- Thuc loi văn bn:
- Ngôn ngữ khoa hc trong văn
bn nhiu đặc đim:
2. Bài tp 2:
3. Bài tp 3 :
- Thut ng:
- Tính t logic thể hiện
lập luận:
4. Bài tp 4:
- u ý: Cn đảm bảo:
+ Nht quán về nội dung: c
câu đu tp trung vào ch đề sự
Ngữ văn 12
81
Kiến thức cn đạt
1/S thiếu mạch lạc trong câu n:
+ Câu q ct, thiếu ch ngữ hoc lp, tha ch
ngữ
+ Không biết chấm u, câu văn dài thê, ý
nọ xọ ý kia” hoặc rối ý
+ Câu văn đầu Ngô mình Sở”, không phát trin
theo một ch đnhất định, đầu cuối không tương ứng.
Yêu cu của u trong VBKH: mỗi u
tương ứng với một phán đoán logic, diên đạt một ý;
mỗi từ ch biu hin một nghĩa
2/S thiếu mạch lạc trong đoạn văn, bài văn:
+ Ý ca câu trước không ăn nhp vi ý u sau.
Ý câu sau không phát trin được ý câu trước.
+ Ý ca đon trước không liên kết vi ý ca
đoạn sau
+ Bài văn: Phn m đu kng định hướng cho
phần lp lun. Phn lập lun không theo một trật tự
logic nào. Luận đim không ng, không được
chứng minh; luận cứ không sở, phn lớn ch là
bt chước hoặc minh hoạ ln ln. Phn kết lun không
tóm tt được những lun điểm đã trình y.
Do ti quen nghĩ gì viết nấy, nghĩ đến đâu
viết đến đó, kng một dàn ý chung cho cả văn
bn, không một ni dung tng th trước khi viết
văn bản Trái với phong ch ca ngôn ngữ khoa
hc.
- Tính trí logic th hiện ở lập lun:
+ Câu đu: nêu lên lun điểm
+ Các câu sau: nêu các lun c, cứ liu thực tế
* Nhóm 4 ( trình bày đon n)
- B4: GV nhận t, cht kiến thc
cần thiết ca vic bảo vệ môi
trường sống” phát trin, làm
chủ đề đó.
+ Các câu liên kết vi nhau và
quan hệ lập lun chặt chẽ.
+ Mỗi câu, mỗi từ cn đúng về
nghĩa, về phong ch khoa hc.
- Đoạn văn: (Hoàn thiện
nhà).
3. HOT ĐNG LUYỆN TP
4. HOT ĐNG VẬN DỤNG
Ngữ văn 12
82
Hot động ca GV - HS
Kiến thc cn đạt
- B1:GV giao nhiệm v:
1. Viết một văn bn khoa học ph cập
vi ni dung PHÒNG TRÁNH TAI
NẠN ĐIN
2. Thuyết trình bng .ppt ( đầy đ
hình nh, âm thanh, video clip)
1. Cần ch hp kiến thức Vật để
trình bày đúng nội dung:
- Điện?
- Nguyên nhân tai nn đin.
- Hậu qu?
-Cách phòng tránh.
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhim vụ: Đọc văn bn sau
trả lời các câu hi:
V mặt thể loi văn hc, nước ta, thơ
truyền thng lâu đời. Sử thi ca c dân tc
y Nguyên, ca n tộc Mường..., truyn
thơ dân gian của các dân tộc Thái, Tày,
Nùng,:., còn lưu truyền nhiu thiên bất hủ. Ca
dao, dân ca, t cổ đin ca ngưi Vit thi
phong kiến cũng để lại nhiu viên ngọc quý.
Thơ hin đại, trước cũng n sau ch mng
tng Tám 1945, đã góp vào kho tàng văn học
n tộc biết bao kiệt tác. n xuôi tiếng Việt ra
đời mun, gần n cùng vi thế k XX, nhưng
tốc độ phát trin trưởng tnh hết sức nhanh
chóng. Với các thể bút kí, tuỳ bút, truyn ngắn,
tiu thuyết, văn xuôi Việt Nam đã thể nh
ng vi nhiu nn văn xuôi hiện đại ca thế
gii.
1. Hãy cho biết, đon văn trên thuộc
phong ch ngôn ng gì? Căn cứ vào đâu đ
nhận biết điu y?
2. Trong đon văn trên, tác giả đã sử
dụng những thuật ng khoa học nào?
3. Anh (chị) hiểu thế nào kho ng
văn học dân tc?
4. Đặt nhan đề cho đoạn văn trên.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
1. Đoạn văn thuc phong
cách nn ngữ khoa hc. hai du
hiu để nhn biết điu y: thứ nht,
ni dung ca đoạn văn bàn về một
vn đề của văn học sử Việt Nam;
thứ hai, trong đon văn, người viết
sử dng nhiều thut ngữ khoa hc.
2. Các thut ngữ khoa hc
xuất hin trong đon văn: thể loi
văn hc, t, sử thi, truyện t dân
gian, ca dao, dân ca, thơ c đin,
văn xuôi, bút kí, tuỳ bút, truyện
ngn, tiu thuyết.
3. Kho ng văn hc dân tc
tt cả c tác phẩm văn học thuc
mọi th loi (k cả văn học dân gian
văn học viết) mặt trong nn
văn học của nước ta t xưa đến nay.
4. th đt nhan đề cho
đoạn văn là: vn đề thể loi của nn
văn học Vit Nam, hoặc Đặc điểm
thể loại của nn văn học Vit Nam.
5. HOT ĐNG M RNG VÀ SÁNG TO
Ngữ văn 12
83
về đề tài MNG XÃ HỘI.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết quả thc hin nhim
v:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
2. ng các thuật ng khoa học về
mng hội đdin đạt.
Năng lc sáng to
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tuần
Ngày son: Ngày :…………….
Tiết 14
TRI VIT S 1
RA ĐỀI VIẾT S 2 : NGHLUN X HỘI ( BÀI LÀM NHÀ)
A. Mc tiêu cn đt:
I. Kiến thc: Cng cố nhng kién thc năng làm văn liên quan đến bài
làm
II. Kĩ năng: Nhận ra được nhng ưu đim thiếu sót trong bài làm ca mình v
các mặt kiến thc và năng viết bài văn nói chung.
III. i độ: định hướng quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khc
phc các thiếut trong bài văn sau.
IV. Định hướng góp phần hình thành năng lực
Phát huy ng lc t học tự chủ, năng lc giao tiếp hp tác, ng lc gii
quyết vn đề ng tạo, ng lc ngôn ngữ, ng lc tìm hiểu t nhiên hi,
năng lc thưởng thc văn học và cảm th thẩm m...
B. Chun bca thy và trò:
I. GV: SGK, SGV, bài son, bài viết ca hs
II. HS: Vson, sgk, bài viết ca bn thân và ca bn
C. Tiến trìnhi ging:
Hoạt động ca thầy trò
Kiến thức cơ bản
* GV Hướng dẫn học sinh
phân tích đề.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Khi phân ch một đề i, ta cn
pn tích nhng gì?
- Bài viết cn theo th loạio, sử
dụng những thao c lp lun
A. TRi viết s 1:
Đề bài : nh thương hạnh phúc ca con người
I. Pn tích đề:
- Nội dung vn đề: Tác dụng, vai trò ca nh
thương
- Thể loi thao tác ngh lun: ngh lun hội:
gii tch, phân tích, chng minh, nh lun, bác
Ngữ văn 12
84
nào?
- Dẫn chng ta th ly từ đâu?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết quả
-B4: GV nhn xét, chốt kiến thc
b
- Phạm vi liu:
+ Trong thc tế cuộc sống
+ Nhng danh nn, ca dao, tục ngữ… nói về ý
nghĩa của lối sống tình thương
* GV Hướng dn học sinh lập
n ý.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- M i ta th gii thiu
những ý nào?
- Luận điểm 1 là gì?
- Thế nào tình thương?
- Thế nào Hnh phúc?
- nh thương là hnh phúc ca
con người?
- Lun điểm 2 gì?
- nh thương được biu hiện như
thế nào trong phạm vi gia đình?
- Trong hội, li sống nh
thương được biểu hin như thế
nào? nhng câu ca dao, tc
ng o i về li sống tình
thương?
- Trong lch sử, nhng tấm
gương tiêu biểu o nêu cao li
sống tình thương?
- Lun điểm 3 gì?
- Ta cn phê phán li sng như
thế nào?
- Lun điểm 4 gì?
- Qua u i, ta th t ra i
hc cho bản thân?
- Phần kết bài ta th trình y
những ý nào?
- u lên li kêu gi, nhắc nhở
cho mọi người?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
II. y dng n ý:
1. Mở bài:
- Hnh phúc một khái niệm tinh thần tru
tượng. Tùy theo vai trò, v trí ca tng nhân, từ
giai cấp trong hi mà có nhng quan nim khác
nhau vhnh phúc.
- Nhân dân ta quan nim: nh thương là hnh
phúc ca con ni.
2. Thân i:
a. Giải thích câu i: Tình thương hạnh phúc
ca con ni.
- nh thương: tình cảm nồng nhit làm cho
gn
nhau đchia sẻ, thông cảm, đùm bc ln nhau.
+ N vậy tha mãn mọi ý nguyn, đã được
hưởng sung sướng, hnh phúc mà nh thương
mang li.
b. Phân ch để khng định, chng minh c biểu
hin, ý nghĩa ca nh thương:
- Trong phạm vi gia đình:
+ Cha m yêu thương con i, chấp nhận bao
vất vả, cc nhc, hi sinh bản thân đ ni dạy con
cái nên người. Con cái ngoan ngoãn, trưởng
thành, cha m coi đó hnh phúc nht ca đi
mình.
+ Trong đời người nhiu nỗi khổ, nhưng con
cái không nên danh nên phn hoặc hng ni
đau ln nht của cha mẹ.
+ Con cái biết nghe lời dạy bảo ca cha mẹ, biết
đem lại niềm vui cho cha mẹ, đó hiếu tho, là
nh thương và hạnh phúc.
+ Tình thương yêu, sự hòa thun gia anh em,
gia cha m con cái to nên sự bền vững của
hnh phúc gia đình.
- Trong phạm vi hi:
+ Tình thương chân thành sở ca nh yêu
Ngữ văn 12
85
- B3: HS báo cáo kết qu
-B4: GV nhận xét, chốt kiến
thức
đôi lứa.
+ nh thương truyền thống đạo lí: Thương
người như thể tơng tn; to nên sự gn cht
ch trong quan hcng đồng giai cp, dân tc.
Bầu ơi thương lấy cùng
Tuy rằng khác ging nhưng chung một giàn”
Một miếng khi đói bng một i khi no
“Lá nh đùm rách
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một c phi thương nhau cùng”
+ Tình thương m rng, nâng cao thành nh
yêu nhân loại.
- Những tấm gương ng trong lch sử coi Tình
thương hạnh phúc ca con ni:
+ Vua Trần Nhân Tông trong một chuyến đi
thăm quân sĩ đã ci áo bào khoát cho một người
nh giữa đêm đông lnh giá.
+ ng Đạo Đại ơng Trần Quốc Tuấn cùng
chia sẻ ngọt i, cùng vào sinh ra tử với ng sĩ
dưới quyền trong ba cuộc kng chiến chống quân
xâm lược Nguyên ng, giành thng lợi v
vang cho dân tộc.
+ Người anh hùng dân tc Nguyễn Trãi suốt đời
đeo đui lí tưởng vì dân nước, gác sang một
bên những oan c, bt hạnh ca riêng mình.
+ Người thanh niên Nguyễn Tất Thành xut
phát từ lòng yêu nưc thương dân trong nh cnh
l nên đã rời T quc ra đi tìm đường cu
nước, cu dân. Phương châm sống đúng đn ca
Người là: Mình mọi ni. c ln lấy nh
yêu thương con người làm mục đích hnh phúc
cao nht của cuộc đi mình.
c. Phê phán, bác b:
Lối sống th ơ, cảm, thiếu nh tơng,
không biết quan m, chia sẻ, đồng cảm gp
đỡ người kc
d. Liên hệ bn thân:
Rút ra bài học về phương châm sống xứng đáng
con người đạo đc, nhân ch hành
Ngữ văn 12
86
động vì tình thương.
3. Kết bài:
- Tình thương lẽ sng cao cả ca con người.
Tình thương vượt lên trên mọi sự khác biệt gia
các dân tộc trên thế giới.
- Để nh thương thực sự trở thành hạnh pc
ca con người, mỗi chúng ta phi vươn lên chống
đói nghèo, áp bc bt công, chiến tranh phi
nghĩa… để góp phn xây dng một thế giới hòa
bình thịnh ng
* Go viên nhận xét về i văn
của học sinh.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Từ những yêu cu ca đề bài,
các em hãy cho biết các em đã làm
được những nhng chưa
làm được trong i m của mình?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
-B4: GV nhận xét, chốt kiến
thức
III. Nhận xét chung:
1. Ưu đim:
- V kĩ năng: một s biết vn dụng kiu văn
ngh lun
- Về kiến thc: xác định được các lun đim cần
thiết cho bài văn
- Bố cục:ng, đủ 3 phn
- V diễn đạt: tương đi ng, biết vn dụng
các phương tin để liên kết câu và đon.
2. Nhược đim:
- Đa số chưa xác định được các luận đim cần
thiết.
- Bài viết thiếu dn chứng, chưa đ sc thuyết
phc.
- Còn sai nhiều li chính tả, trình bày bẩn
* GV Hướng dẫn học sinh cha
những li tiêu biu trong i
viết.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Nêu các li mà hc sinh thưng
gp trong bài văn ca mình.
- Đưa ra nhng câu văn sai phổ
biến, yêu cầu hc sinh sữa cha.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
-B4: GV nhận xét, cht kiến
thức
IV. Sửa lỗi bài viết:
1. Các lỗi thưng gặp cần tránh:
- Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sp xếp ý
không hp lí.
- Sự kết hợp các thao tác lp luận chưa hài hoà,
chưa phù hp vi từng ý.
- Kĩ năng phânch, cm thn m.
- Din đạt chưa tốt, còn ng t, viết câu sai, din
đạt tối nghĩa, trùng lp
2. Một s li ph biến:
- Chng l những việc như vy cng ta không
làm được hay sao, cng cng ta không
chu m.
ch viết khu ng, đề ngh sa li: Những
vic n vậy chúng ta có thể làm được.
- một học sinh còn ngi trên ghế n trường,
em hứa sẽ c gắng tu dưỡng đạo đức.
Ngữ văn 12
87
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
GV chọn 1 i viết tốt nhât và
kém nhất đọc cho HS nghe
- B2: HS thc hin nhiệm vụ: HS
lng nghe và tự rút kinh nghiệm
- B1: GV trả bài viết cho HS xem
-B2: HS xem lại bài viết t
kinh nghiệm
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
GV ra đề yêu cu HS về nhà
viết hôm sau nộp
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
Cách din đt kng phù hp vi bài văn ngh
lun. Đngh: b cả u.
- Luôn quan tâm cm sóc em út.
Câu thiếu ch ngữ. Đề ngh sa li: Chúng ta
phải quan tâm chăm sóc em mình
V. Đọc bài viết tiêu biểu
VI. Tr bài viết
B. Ra đềi viết s 2:
Suy nghĩ ca em về tấm lòng nhân hậu trong cuộc
sống
I. Mục đích:
- Kiểm tra: bài viết s 2
+ Thi gian: 2 ngày
+ Đối tượng: HS k12
BÀI VIẾT S 2
+ Hình thc t chc: HS viết bài nhà
- Đề ra đảm bảo:
+ Kiến thc: Vn dụng kiến thc kĩ năng về văn nghị lun đã hc để viết được
bài ngh lun xã hội bàn vmột hin ng trong đời sông
+ Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng tìm hiểu đề và các thao tác lp luận trong
bài ngh lun xã hội n giải tch, phân tích, bác b, so sánh,nh luận ...
+ Thái độ: ng cao nhn thc về tưng, ch sống ca bn thân trong hc tập
và rèn luyn.
Ngữ văn 12
88
+ Năng lc : giúp HS nh thành năng lực gii quyết nh hung, sử dụng ngôn
ng, trình bày suy nghĩ và tạo lp văn bản
II)Thiết lập ma trận:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Tổng
1.Văn học
2.Tiếng
việt
3.Làm văn
HS vn dụng những kiến
thức,kĩ năng đã học v
NLXH để làm một đề bài
cụ th
Số câu :
1
1
Số điểm :
10
10
Tỉ l :
100%
100%
Tổng
1
1
Số câu :
Số điểm :
10
10
Tỉ l :
100%
100%
III) Thiết lp đkiểm tra
Đbài : Suy nghĩ ca anh( chị) về tấm lòng nhân hu trong cuc sng
IV. Hướng dẫn chm
1. Hướng dẫn chung :
- GK năm vững yêu cầu ca hướng dn chm
- Vận dng linh hoạt đáp án và thang điểm, khuyến khích các bài có cảmc và
sang tạo.
2. Đáp án
- Gii tch:
Nhân hu lòng tốt ca con người đối vi nhau. biu hin ca nhng đức tính
tt đẹp, thương yêu gp đ nhau gia người với người trong cuc sng. Lòng
nhân hu là mt phm cht cn thiết mt con ni chân chính
-Biểu hin:
89
Ngữ văn 12
+ Người tấm lòng nhân hu người giàu lòng v tha.
+ Người tm lòng nhân hu người biết làm vic thin, sn lòng giúp đỡ , sn
lòng chia s với ngưi khn khó
d/c: các tình nguyện viên,chiến biên phòng giúp con vùng cao a đói giảm
nghèo…
+Người tấm ng nhân hâ sn ng tha th li lm ca người khác, k c
nhng người kng thân thuc.
+Người lòng nhân hu biết chp nhn con ni kng hoàn ho, cái riêng ca
người khác n chp nhn chính bn thân mình,biết ng tình thương yêu, chia s
để cm hóa.
-Tác dụng:
+Trong cuộc sống rất cần những người tấmng nhân hu.Chính điều y s to
nên mt cuc sng hi ,gia đình tràn ngp hnh phúc, tình thương u, nhân
ái.Mi ngưi sng hin hòa, vui v, bao dung, hiu nhau.
+Lòng nhân hu khiến ta nghĩ đến điu thin,giúp đỡ, làm vơi nh gánh nng ca
nhiu người
+Nếu cuc sng thiếu tm ng nhân hu thì trong hi s ch n nhng mưu
toan , tính toán , nhng hn hc , bon chen và s vô cm thiếu tình người .
- Phê phán nhng nời ích kỉ, sống bon chen, v li
- Bài hc nhận thức và hành động:
+Cn có tm lòng nhân hu trong cuc sng..Mi người trong gia đình, xã hi cn
biêt quan m, đõi x tt vi nhau, giúp đỡ nhau trong nhng nh hung cuc
sng.
+Tuy nhiên lòng nhân hu cũng cần đt đúng ch đ tránh nhng kẻ xu li dụng
làm điều sai trái
*Thang điểm:
- Điểm 10: Bài viết đáp ứng đưc tt cả c yêu cầu v kiến thc và kĩ năng
- Điểm 9: Bài viết đáp ứng được tt cả các yêu cầu kiến thc, có thmc vài sai sót
nh
- Điểm 7-8: Bài viết đáp ng được phần ln các yêu cầu về kiến thc và còn vài
sai sót
- Điểm5- 6: Bài viết đáp ng được 2/3 yêu cầu vkiến thc , nhiu sai t
- Điểm 3-4: Bài viết đáp ng được 1/2 yêu cu kiến thc, nhiu sai sót
- Điểm 1- 2: Bài viết sài
- Điểm 0: Bài viết suy nghĩ tiêu cc, lch lc hoặc để giấy trng
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
Ngữ văn 12
90
Tuần
Ngày soạn: Ngày :...............
Tiết 15-16
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PNG CHNG
AIDS,1.12.2003
(Cô - phi An na )
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PNG CHNG
AIDS,1.12.2003
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PNG CHNG AIDS,1.12.2003
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
a/ Nhn biết: Nêu thông tin về tác giả, tác phẩm
b/ Thông hiu: Hiu nhng đặc sc về nội dung và nghệ thut ca văn bản
nhật dụng : các luận điểm - tường, cách lập lun cht chẽ, sc bén, cách đưa dn
chứng sinh động, thuyết phc, sử dng ngôn ngữ chính
c/Vận dụng thp:Vn dng hiểu biết về tác giả, tác phẩm để phân ch gii
giá tr nội dung nghệ thut ca tác phẩm
d/Vn dụng cao:Vn dụng tri thc đọc hiu văn bn để kiến to nhng giá tr
sống ca nhân. Trình bày những gii pháp để gii quyết một vn đề c thđt ra
trong tác phm.
-Chuyển th văn bn: vẽ tranh, đóng kịch
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: đưa ra thông đip về một vn đề xã hi mang nh thi sự diễn ra
trong cuộc sống;
b/ Thông thạo: các bước tìm hiểu một văn bn nhật dng
III. hái độ :
a/ nh thành thói quen: đọc hiu văn bn nhật dụng
b/ Hình thành nh cách: tự tin, quyết đoán trong đu tranh phòng chống
AIDS
Ngữ văn 12
91
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần đạt
- B1: GV giao nhiệm vụ:
1/GV hướng dn hc sinh tìm hiu v văn bn nht
dụng bng ch nhc lại các văn bn nht dng đã hc THCS.
2/ Tnh chiếu mt vài nh nh v tranh c động tuyên
truyền phòng chống AIDS Việt Nam thế giới
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn xét t đó, giáo viên gii thiệu o bài:
- HS nhc li
được chính xác c
văn bn nhật dụng
đã học
- Quan sát tranh
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1. GV hướng dn HS tìm hiểu chung v tác gitác phm (15 phút).
* Thao tác 1: GV hướng dẫn timg hiểu
khái quát vtác gi
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Hãy nêu được những nét cnh về c
giả.
Qua đó em hãy cho biết phẩm chất, v trí,
vai t ti độ ca -phi An-nan đối
vi công cuc chống đi dch hiểm ho
cho loi ni?
-B2: HS thc hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
- Sau hơn na thế k (1945-1997), Liên
hin quốc mới một người thuộc châu
I. Tìm hiểu chung:
1. c gi: -phi An-nan.
c/nh tnh nhân cách: tinh thn sống cộng đồng, không phân bit kì
th với ngưi bị AIDS.
IV. Những ng lực cụ thể học sinh cn phát triển:
-Năng lc thu thp thông tin liên quan đến văn bn
-Năng lc hp tác đ cùng thc hin nhim v hc tp
-Năng lc gii quyết nhng tình hung đặt ra trong các văn bn
-Năng lc đọc - hiu các tác phẩm Văn bản nht dng
-Năng lc s dng ngôn ng, trình bày suy ng, cảm nhn của nhân về
các vn đề xã hội đưc rút ra từ văn bn nghị lun.
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
2. NH THÀNH KIẾN THC
Ngữ văn 12
92
Phi, da đen được bu vào chc vụ Tng
thư kí. Đó không ch chiến thng ca
tinh thn bình đẳng, bình quyền gia các
dân tộc trên trái đt n sự tha
nhận những phẩm chất ưu của nhân
Cô-phi An-nan.
- Được trao giải thưởng - ben Hoà
bình năm 2001 sự ghi nhận nhng
đóng góp to ln ca ông đối vi việc xây
dựng "một thế gii được tổ chức tốt hơn
h bình hơn". Gia bề bn những lo
toan nhiu mặt cho đi sng nhân loi,
ông vn không quên nh sự ưu tiên đ
bit cho cuộc chiến chng đi dch
HIV/AIDS.
Em hãy nêu vài nét về tác phẩm?
HIV/AIDS là ? HIV với AIDS khác
nhau liên quan vi nhau như thế nào?
Vì sao gọi HIV/AIDS đại dch, hiểm
ho cho đời sống dân tộc nhân loi?
Tình hình png chng đại dịch địa
phương em, đất nước ta và trên toàn thế
giới như thếo?
- B4: GV nhn t, cht kiến
* Thao tác 2: GV hướng dẫn tìm hiểu
khái qt tác phẩm
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Hãy cho biết hn cnh ra đời ca văn
bn
Thloại văn bản
- B2:HS thc hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
- B4: GV nhn t, cht kiến thc
2. Tác phm:
- Thông điệp này công bố hơn hai năm sau
khi ông ra Lời kêu gi hành động trước
hiểm họa HIV/AIDS tiến nh vận
động thành lập Quỹ sc khoẻ AIDS
toàn cầu => Chứng t quyết tâm bền b
ca ông trong việc theo đui công cuc
đấu tranh chống li mối hiểm nguy đang
đe doạ toàn nhân loi.
- Thloại: văn bn chính lun, nht dng
2. GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bn
* Thao tác 1 :
ớng dẫn HS tìm hiểu nội dung khái qt
bn thong điêp
B1: GV giao nhiệm vụ
Ni dung khái quát của bn thong đip gì?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
II. Đọc- hiểu văn bn:
1. Nội dung bn thông điệp:
- HIV/ AIDS nạn đại dch gây tỉ
lệ tử vong cao, tốc độ lây lan nhanh
chưa tìm ra thuốc đặc hiệu điu
trị, trở thành hiểm ho cho đời sống
Ngữ văn 12
93
- B4: GV nhn t, cht kiến thc
* Thao c 2: GV hướng dẫn HS ìm hiu
ch tác gi tng kết tình hình phòng chống
AIDS, nêu nhiệm vụ, kết thúc bn tuyên
ngôn
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Thảo luận về cách tng kết tình nh phòng
chng AIDS.
Nhóm 1: Tổng kết nh hình phòng chống HIV/
AIDS được thể hiện n thế nào qua bức thông
đip?
Gợi ý:
- Điểm tình hình ngn gọn, đầy đủ, bao quát
như thế nào?
- Cách đưa ra những dữ kin, nhng con s ca
tác giả khả năng tác đng tới người nghe ra
sao?
Nhóm 2: Nhiệm vụ cp bách, quan trng hàng
đầu trong việc png chống AIDS.
* Nhóm 3
- Kết thúc bản thông đip, tác gi đặt ra vấn đ
gì?
* Nhóm 4
Trong li u gọi mọi người phải n lực tg
đặc biệt nhấn mnh đến điu gì? Từ đó em cm
nhận về con người tg, về đặc sắc ca bài
văn?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
Đại din nhóm trình y, các nhóm khác theo
i, p ý.
Nhóm 1:
- Nhìn li tình hình thc hin phòng chống
AIDS: đã du hiu về nguồn lc, ngân ch,
chiến lược quốc gia về phòng chng AIDS
song nh động ca chúng ta còn q ít so vi
yêu cầu thực tế.
- Cách tổng kết tình hình trng m: dịch
HIV/AIDS vẫn đang hoành hnh khp thế gii
rất ít du hiệu suy giảm do chúng ta chưa
nhân loi.
- người đứng đầu tổ chc quốc tế
ln nhất, - phi An- nan kêu gọi
các quc gia toàn thể nhân dân
thế giới nhận thấy sự nguy hiểm ca
đại dch này ch cc chung tay
p sc ngăn chn, đẩy lùi hiểm
hoạ.
2. Tng kết tình nh phòng chống
HIV/ AIDS:
-Phn điểm nh hình: phân tích
nhng mặt đã m được, chưa m
được ca quốc gia trong việc phòng
chng đi dch HIV/AIDS. Tác giả
u cụ thể nhng mặt chưa làm
được để gióng lên hồi chuông o
động v nguy đi dch
HIV/AIDS.
-Phn điểm nh hình không i
nhưng giàu sc thuyết phục lay
động bi tầm bao quát ln, nhng s
liu c thể (mỗi phút khong 10
người bị nhiễm HIV), ch ra những
nguy nhất bi sự bộc l
nhng tiếc nui của tác giả có
nhng điu lẽ ra phi làm được thì
thc tế chúng ta chưa làm được,...
3. Phần nêu nhiệm vụ cp ch,
quan trng ng đầu trong việc
phòng chng AIDS
- Phi nỗ lc thc hiện cam kết ca
mình bng những nguồn lc và
nh động cn thiết.
- Phải đưa vấn đề AIDS lên v t
ng đầu trong chương trình ngh
sự vchính tr và hành động.
- Phi công khai lên tiếng về AIDS.
- Không được thị phân bit
đối xử đối vi nhng người sng
chung với HIV/AIDS.
- Đừng để một ai ảo tưởng rng
chúng ta th bảo vệ được chính
Ngữ văn 12
94
hoàn thành mục tiêu đề ra trong cam kết vi
tiến độ n hin nay chúng ta s không đt bt
cứ mc tiêu nào vào năm 2005.
+ Mi phút đồng hồ 10 người nhiễm HIV/
AIDS.
+ Đại dịch lây lan với tốc độ báo động ph
n, đang lan rng khu vc Đông Âu, toàn
châu Á, từ dãy Uran đến Thái Bình ơng
-> bài văn sự kết hp nhuần nhuyễn gia
yếu tố chính luận vi gong văn trữ tình thấm
đượm nh cm, cm xúc của c giả.
* Nhóm 2
- Phi n lc nhiu hơn na để thc hin cam
kết của mình bng ngun lc và hành động cn
thiết.
- Đừng ai o tưởng rng chúng ta th bo
vệ được chính mình bng cách dng lên bc
rào ngăn ch gia chúng ta” vi họ”.
- Hãy sát nhng tôi
* Nhóm 3
i ng các bn y đánh đổ các thành
luỹ ca sự im lng, thờ ơ hoặc tnh, sự
th phân biệt đối xử đang vây quanh bệnh
y để i to lên li tâm huyết, quyết tâm, để
sát nh chiến đu đến cùng chống lại chiến
thắng hiểm hoạ HlV/ADS.
* Nhóm 4
- Tôi kêu gọi các bn hãy ng vi tôi lên tiếng
tht to và hãy dõng dạc về HIV/AIDS.
- Hãy ng tôi git đổ các thành lũy ca sự im
lặng, kì th phân biệt đối xđang vây quanh
bnh dịch y.
- Hãy sát nh ng tôi, bi l cuộc chiến
chóng li HIV/AIDS bt đu từ chính các bn.
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
mình bng ch dựng n c bc
tường rào ngăn ch gia chúng
ta”h”.
- Trong thế gii AIDS khốc lit y
không khái niệm chúng ta” và
họ”. Trong thế gii đó, im lặng
đồng nghĩa với cái chết. nghĩa
phi hành động để chống li đại
dịch AIDS đang đe da mọi người
trên nh tinh y, kng trừ một
ai.
4. Kết thúc: Li kêu gọi phòng
chống AIDS
Chúng ta hãy tránh xa AIDS!
Thậm chí nhng người b
HIV/AIDS” -> con người trái tim
nhân hu, chan cha u thương,
một tm ng nhân đạo sâu sc,
ông tầm nhìn sâu rng đối vi s
vn động không ngng ca sự sống,
ln quan tâm đến vận mnh ca
loài người, con ngưi sống
ng việc, vì sự ổn định ca toàn
nhân loi
3. Gv hưng dẫn HS tổng kết ( 10 PHÚT)
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
ng dn học sinh da vào bài học phn
ghi nh trong SGK để tổng kết theo hai khía
cạnh: Nội dung, Nghệ thut
-Trước sau khi bản thông đip, theo em
thái độ ca em,và mỗi người về HIVSđiều
III. Tổng kết
1. Ý nghĩa văn bn: Bản thông
đip tiếng nói kp thời trước mt
nguy đe doạ cuộc sống của loài
người, thể hin thái độ sống tích
cc, một tinh thn trách nhiệm cao,
Ngữ văn 12
95
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- GV giao nhiệm vụ:
Đọc văn bản sau trả li
u hỏi phía i:
... “Đó do chúng ta phải
ng khai lên tiếng v AIDS. Dè dt,
từ chối đối mặt vi sự thật không
mấy d chu y, hoặc vi vàng
pn xét đồng loại của mình, chúng
ta sẽ không đạt đưc tiến đ hn
tnh các mục tiêu đề ra, thậm chí
chúng ta còn b chậm hơn na, nếu
sự kỳ thị phân biệt đối xử vn
a. Nêu ni dung chính của đoạn văn?
- Tác giả u nhim vụ, đ ngh mọi
người phi nỗ lc phòng chng HIV/AIDS
nhiu hơn na:
+ Ai cũng phải png chống HIV/AIDS.
+ Phòng chống HIV/AIDS nhiệm vụ
ca chúng ta.
- Tác giả đề nghị mọi ngưi không ln
tránh trách nhiệm png chống HIV/AIDS ;
không vi ng phán xét đồng loi, không th
phân bit đối xử vi những ngưi đã mc
bnh HIV/AIDS.
không?
-Bản tng điệp ra đi cách đây 5 năm, theo
em nội dung cacòn giá trị không?
HS da vào bài hc và phn ghi nhớ trong SGK
để tổng kết : Nội dung .
- Gii tch sao bài văn sc thuyết phc
mnh mngười đọc?
- Bản thông đip ý nghĩa như thế o?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
HS da vào bài học phn ghi nh trong
SGK để tổng kết : nội dung,Nghthuật
- B3: HS báo cáo sn phẩm
- Cách trình bày cht chẽ, lô gích cho thấy ý
nghĩa bc thiết tm quan trng đặc bit ca
cuộc chiến chống li HIV/AIDS;
- Bên cnh nhng câu văn truyền thông điệp
trc tiếp, rất nhiu câu văn giàu nh nh,
cảm xúc. Do đó, tránh được lối hào o
mòn, truyền được tâm huyết ca tác giả đến
vi người nghe, người đọc.
- B4: GV nhận t, cht kiến thc
nh yêu thương nhân loại u
sc.Thông đip giúp mọi người biết
quan tâm tới hin ng đi sống
đang din ra; biết chia sẻ, không vô
cảm trước nổi đau ca con người.
2.Nghệ thuật:
- Cách trình bày chặt chẽ, lô gích
- Bên cạnh những câu văn truyền
tng đip trc tiếp, rất nhiu
câu văn giàu hình nh, cảm c.
3. HOT ĐNG LUYỆN TP
Ngữ văn 12
96
tiếp tục diễn ra đi vi những người
bị HIV/AIDS. Hãy đừng để một ai
o tưởng rằng chúng ta có th
bo vệ được chính nh bằng cách
dng lên các bức rào nn cách
giữa cng ta” “họ”. Trong thế
gii khốc liệt ca AIDS, kng có
khái niệm chúng ta họ. Trong thế
gii đó, im lặng đng nga vi i
chết.”...
(Trích Thông đip nn
Ngày Thế gii phòng chng AIDS,
1-12-2003 -phi An-nan )
a. Nêu ni dung chính ca
đoạn văn trên?
b. Đọc đon văn trên em hiu
chúng ta” đối tượng o, họ
đối ng nào?
c. Đọc đon văn trên em hiu
im lặng nghĩa ? công
khai lên tiếng về AIDS” nghĩa
gì?
d. Phân tích ý nghĩa ca câu
văn sau trong đon tn: Trong thế
gii đó, im lặng đồng nga vi i
chết.
e. Xét về phương thc biu
đạt đon văn trên trên thuc loi văn
bn nào?sao?
g. Theo anh (chị) tng đip mà tác
giả muốn nói với người đọc trong
đoạn văn trên là ?
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết quả thc hin
nhiệm v:
- B4: GV nhn t, cht kiến thc
b. Đọc đoạn văn trên em hiểu chúng
ta là đối tượng nào họ đi tượng nào?
Đọc văn bn cn hiu chúng ta từ ch
nhng người hiện ca bị lây nhiễm HIV ; h là
từ ch những bnh nhân b nhiễm HIV / AIDS.
c. Đọc đoạn văn trên em hiu im lặng
nghĩa gì? công khai lên tiếng về AIDS
nghĩa ?
- Đọc văn bn cn hiểu im lặng từ ch
thái đ bàng quan, th ơ, cảm ca con người
trước đại dch HIV/AIDS.
- Công khai lên tiếng về AIDS từ ch
nhng thái độ hành động tích cc ca con
người trong việc png chng HIV/AIDS.
d. Phân tích ý nghĩa của câu văn sau
trong đon trên: Trong thế gii đó, im lặng
- Câu văn to ra mối tương quan gia một
bên sự thờ ơ trước dch HIV/AIDS mt
bên cái chết, để qua đó cho thấy sự ch cc
chng lại HIV/AIDS, vi loài ngưi, vấn đ
ý nghĩa sinh t, tn vong, sống hay không
sống.
- Tác giả so nh: Nếu ta th ơ trước đại
dịch HIV/AIDS cũng nghĩa ta chp nhn
cái chết, sự hủy diệt sẽ đến vi loài người.
e. Xét v phương thức biểu đạt đoạn văn
trên thuộc loại văn bản nào? Vì sao?
- Đây văn bản nghị lun. ni dung
đề cập đến thái độ, quan điểm trước một vn đ
hi, ch lp lun chặt chẽ, sc thuyết
phc.
- Đây văn bn nghị lun về vn đề xã
hi. nội dung đề cập đến thái độ, quan điểm
ng trước đại dịch HIV/AIDS, suy lun
gic, cht chẽ.
g. Theo anh (chị) thông đip mà c gi
mun nói với ni đọc trong đoạn văn trên là
gì? - Tác giả cảnh báo các nguy ca
thái đ xa nh, chia rẽ, phân bit đối xử vi
nhng ngưi nhiễm HIV/AIDS dẫn ti mục tiêu
phòng chống HIV/AIDS ca chúng ta sẽ kng
thể hoàn thành. chính bng ch đó, C. An-
Ngữ văn 12
97
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- GV giao nhiệm vụ: Em có cho
rằng khi đại dch HIV/AIDS đã qua
đi thì bản thông đip này cũng
không còn giá tr na không? Vì
sao?
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo o kết quả thc hin
nhiệm v:
- B4: GV nhậnt, cht kiến thc
Vẫn còn nguyên gtr: nó mang giá tr cuc
sống cao:
- bất thời đại nào, đâu, vn đ sc khoẻ
con người vn được đặt lên ng đầu.
- Bản thông đip mãi bài học nhc nh con
người ta phi sống sao cho nh mnh, không sa
ngã vào các tệ nạn xh.
- Đ phòng yếu tố quan trng hơn chng
HIV/AIDS qua ®i nhưng vẫn có thể quay trở
lại.
- Bản thông đip n gtr nhân văn sâu sc,
nhc nhở mỗi con người về đo làm nời
phải biết yêu thương, quan tâm giúp đỡ ln
nhau.
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhim vụ: 1. V tranh c động tuyên
truyền phòng chống AIDS.
2. Sáng tác thơ ca, hò png chng AIDS
3. ch hp bài PHỎNG VẤN ( Ngvăn 11),
làm một video ngắn phn ánh nh hình phòng chng
AIDS ở địa phương em.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn xét , cht kiến thc
-V tranh cổ động tuyên truyền
phòng chng AIDS.
- ng tác t ca, phòng
chng AIDS
- Chú ý phn viết lời bình
nan đã c động nhit nh cho sự đối xử ấm áp,
gn gũi đi với nhng người bị nhiễm
HIV/AIDS.
- C. An-nan đã kêu gọi mọi người hãy đối
xử bình đng, gn gũi đối vi nhng người b
nhiễm HIV/AIDS đó ch mà con nời có
thể ch động phòng chống căn bnh này hiu
quả.
4. HOT ĐNG VẬN DỤNG
5. HOT ĐNG M RNG VÀ SÁNG TO
Ngữ văn 12
98
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
Tuần
Ngày son: Ngày kí:………..
Tiết 17
NGHLUN V MT I THƠ, ĐON T
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc :
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đ, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhận biết: Năm được khái niệm kiểu bài văn nghị lun về một bài thơ,
đoạn thơ;
b/ Thông hiu: Xác đnh đúng vn đề cn ngh luận trong văn bản ngh lun
về vmột bài thơ, đoạn thơ;
c/Vận dng thp:Xây dựng được dàn ý cho bài văn ngh luận v về một bài
thơ, đoạn thơ;
d/Vn dng cao:S dng đúng phong ch nn ngữ văn hc, diễn đạt ti
chảy để to lp văn bản nghị luận về một bài thơ, đon thơ;
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: bài nghị lun về một đon thơ, bài t
b/ Thông tho: các ớc phân ch đề, lập dàn ý bài ngh luận về một đon
thơ, bài t
III. hái độ :
a/ Hình thành ti quen: phân ch đ, lp dàn ý bài nghị lun về một đon
thơ, bài t
b/ nh thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thc v về một đon t,
bài t
c/nh tnh nhân cách:
Ngữ văn 12
99
Hoạt động ca Thầy trò
Nôi dung cần đt
- B1: GV giao nhiệm vụ: GV hướng dn hc sinhm hiu
bài bng câu hoi trc nghiệm sau:
Đềi o sau đây thuộc kiu bài nghlun v đon thơ,
i thơ?
a. Suy nghĩ vcâu tc ng :"Lá lành đùm lá rách"
b. Lòng nhân ái
c. Cảm nhn ca anh/ ch v bài thơ Đồng Chí (Chính
Hu)
d. V nhng dòng ng b ô nhiễm hiện nay.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn xét t đó, giáo viên giới thiệu Vào i: chương
trình Ngữ văn 9,10,11, các em đã tng nm thuyết thc
nh những bài làm văn đối tượng chính ngh lun về mt
bài thơ, đon t . Qua bài trc nghim trên, chúng ta sẽ m
hiu hơn dạng bài ngh lun văn học này.
trả li: c
Hot động ca GV - HS
1. GV hướng dn HS tìm hiểu đề vlp dàn ý (10 phút).
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
T chức cho HS tho lun nhóm:
Nhóm 1,3:
Tìm hiu đề và lập dàn ý cho đề 1
- Khi tìm hiu đề, ta cần xác định nhng vn đề?
- Bài t ra đời trong hoàn cảnh như thế nào?
- Vấn đề cần giải quyết, làmtrong bài viết là gì?
-Biết nhận thc được ý nghĩa ca việc thc hin các thao tác nghị lun trong
bài văn nghị luận văn hc
- ý thc tìm tòi về kiu bài ngh lun văn học .
IV. Những ng lực cụ thể học sinh cn phát triển:
- Năng lc thu thp thông tin liên quan đến các kiu bài ngh lun văn học
- Năng lc hp tác khi trao đổi, tho lun v c kiu bài ngh lun văn
học
- Năng lc phân ch, so sánh đim giống nhau và khác nhau gia các kiu
i ngh lun văn học
- Năng lc to lp văn bn ngh lun văn học.
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. HOT ĐNG KHI ĐNG ( 5 phút)
2. NH THÀNH KIẾN THC
Ngữ văn 12
100
- Phn m bài ta cn gii thiu những ?
- Phn thân bài ta cn làm điu tc tiên?
- V đẹp ca núi rng trong đêm tng khuya được
miêu t qua nhng thủ pp ngh thuật nào? Gợi
lên nhng điều?
- Hình ảnh nổi bt nhất trong i t nh nh
gì?
- Nhân vt tr nh trong i thơ gì khác hình
nh n trong thơ cổ?
- sao li i bài thơ vừa tính cht c đin, va
hin đại?
- Nêu nhận đinh chung v gtr tư ng nghệ
thuật bài thơ?
- Khẳng định li nhng g tr bài thơ?
Nhóm 2,4:
Tìm hiểu đề và lp dàn ý cho đề bài 2
Gợi ý:
- Khi tìm hiu đề trong đề i này, ta cn xác định
những vấn đề gì?
- M i, ta cn gii thiu điu gì? khác vi
cách gii thiu về một bài thơ?
- Khí thế dũng mãnh ca cuộc kháng chiến chng
thực n Pháp Vit Bắc được miêu t qua những
th pháp nghệ thuật nào trong 8 câu t đầu?
- Khí thế hiệnn như thế nào?
- Khí thế chiến thng c chiến trường khác (4u
sau) được diễn đạt bởi những thủ pp ngh thuật
nào?
- Khí thế đó to nên điu cho bức tranh công
cuộc kháng chiến chống Pháp?
- H thống từ ng o đã được vn dng trong đon
thơ?
- Nhà thơ còn vn dụng những bin pp tu từ nào?
- Ging thơ ca đon t âm ng n thế
nào?
- y nêu ý đchốt li đoạn thơ?
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo sn phẩm
Đại din nhóm trình y, c nhóm khác theo i,
p ý.
Nhóm 1,3:
a. Tìm hiểu đề:
- Hoàn cnh ra đời:
- Yêu cu đề bài định
hướng gii quyết:
b. Lập dàn ý:
* Mở i:
* Thân i:
- Phân ch, chng minh vẻ
đẹp ca đêm trăng khuya nơi
i rừng Vit Bc
- Phân tích nghệ thut bài thơ:
va nh chất c đin va
hin đại:
+ Tính cổ đin:
+ Tính hin đại: nh tưng
nhân vật trữ nh:
- Nhận định g tr tư tưởng
nghthuật bài thơ:
+ Tư tưởng:
+ Nghthuật:
* Kết i:
Ngữ văn 12
101
- Hoàn cnh ra đời:
+ Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống
Pháp
+ Địa điểm là vùng chiến khu Vit Bc.
+ Lúc y, Chủ tịch H Chí Minh đang trc tiếp
nh đo cuộc kháng chiến đầy gian kh nhưng
ng oanh lit ca nhân dân ta.
- Yêu cu đề bài định ng gii quyết:
+ T phân tích vẻ đẹp ca bc tranh phong cnh
Việt Bc thấy được v đp tâm hồn thi nhân, vẻ đẹp
ca thơ ca H C Minh.
+ T vẻ đẹp tâm hn thi nhân, v nh t tối cao
ca dân tộc, ca cuộc kháng chiến đ thy được vẻ
đẹp tâm hồn Vit Nam sự tất thng ca cuc
kháng chiến.
b. Lập dàn ý:
* Mở i:
- Giới thiu bài t(hoàn cảnh ng tác)
- Nhận đnh chung về bài thơ (Định hướng gii
quyết)
* Thân i:
- Phân tích, chng minh vẻ đẹp ca đêm trăng khuya
nơi núi rng Việt Bc:
+ Thủ pháp so sánh: Tiếng sui trong như tiếng
t xa”
tiếng sui cng ng vi tiếng người, tiếng đời
tươi trẻ, vang vọng tràn đầy niềm tin
+ Hình nh: Trăng lng c thụ bóng lồng hoa
Đip từ lồng: tạo nên hình nh huyền o, lung
linh, thơ mộng
=> Cảnh vt mang vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng tâm
hn yêu thiên nhiên của Bác.
- Phân ch, chng minh vẻ đp tâm hn thi nhân qua
hình nh nhân vật trữ tình:
+ Nổi bật gia bức tranh thiên nhiên là người
chiến nng lòng lo ni nước nhà.
tấm ng yêu nước sâu sc ca Bác.
+ Khác với hình nh người ẩn lánh mình chốn
thiên nhiên, xa lánh cõi trn
Tinh thn ung dung tự tại lo vic nước, tràn đầy
sự lạc quan, kiên định tt thng
- Phân ch nghệ thuật bài thơ: va nh cht c
2. Thực hành đề 2 :
Phân tích đon t trong
i "Việt Bc" ca Tố Hu
a. Tìm hiểu đ:
- Yêu cu kiểu đề:
Ngữ văn 12
102
đin va hin đại:
+ Tính cổ đin: th thơ Đưng lut, những nh
nh thiên nhiên tiếng suối, tng, c thụ, hoa.
+ Tính hin đại: hình tượng nhân vt trữ tình: thi sĩ
- chiến sĩ, lo nỗi c n, sự phá ch trong hai câu
cuối (kng tuân th lut đối)
- Nhận định giá trị tư tưởng và nghthuật bài thơ:
+ Tư tưởng: Tình yêu thiên nhn, đt nước u
đậm
+ Nghthuật: c điển và hin đi
* Kết i:
- Sự hài h gia tâm hồn nghệ sĩ ý c chiến sĩ:
Mang cốt ch thanh cao, tấm ng nước n,
khí chất ung dung của vịnh tụ
- Đây một trong những bài t hay của Bác
Nhóm 2,4:
a. Tìm hiểu đề:
- Yêu cu kiểu đề: phân tích một đon thơ.
- Yêu cu về ni dung: Làm rõ hai vn đ:
+ K thế dũng mãnh và khí thế chiến thng ca
quân ta trên khp chiến trường
+ Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ độc đáo ca đoạn
thơ
b. Lập dàn ý:
* Mở bài:
- Nêu hoàn cnh sáng c, gii thiu khái quát bài
thơ.
- Nêu xut xứ đon trích
- Trích dn nguyên văn đon trích
* Thân i:
- Phân ch khí thế dũng mãnh ca cuc kháng
chiến chng thc dân Pháp Vit Bc (8 câu đu):
+ Nghệ thut: Sử dng từ láy (rầm rp, đip đip
tng trùng), so nh (Đêm đêm rầm rập như đất
rung), hoán d (mũ nan), cường điu (c chân nát
đá), đối lập (Nghìn đêm thăm thẳm ơng dày ><
Đèn pha bật sáng như ny mai lên)
+ Nội dung: Khí thế chiến đấu sôi đng, hào hùng
vi nhiu lực lượng tham gia (dân công, b đội, binh
chng gii), nh nh con đường bộ đội hành
quân, dân công đi tiếp vin, đoàn quân ô quân sự
- Yêu cu về ni dung:
b. Lập dàn ý:
* Mở bài:
- Nêu hoàn cnh sáng tác,
giới thiu khái quát bài thơ.
- Nêu xut xứ đon trích
- Trích dẫn nguyên văn đon
trích
* Thân bài:
- Phân ch khí thế dũng
mãnh của cuộc kháng chiến
chng thc dân Pháp Việt
Bc (8 câu đầu):
+ Nghthuật:
+ Nội dung:
- Phân tích khí thế chiến
thng các chiến trường khác
(4 câu sau):
+ Nghệ thut:
+ Nội dung:
- Phân tích đặc đim nổi bt
về nghthuật:
c. Kết bài:
Ngữ văn 12
103
ni tiếp nhau...
- Phân ch khí thế chiến thng các chiến trường
khác (4 câu sau):
+ Nghệ thut: Đip t vui, biện pháp lit các địa
danh của mọi miền đất c
+ Nội dung: Tin vui chiến thng đồn dp bay về,
Việt Bc thủ đô, đầu não của cuc kháng chiến.
Niềm vui ca đất nước h cùng Việt Bc to nên
bc tranh kháng chiến thng lợi toàn diện toàn
vn.
- Phân tích đặc điểm ni bật vnghệ thuật:
Rất điêu luyện trong vic sử dụng tht lục bát
+ Các từ láy, động từ (rầm rập, rung, nát đá, la
bay), tính từ gi tả (Quân đi đip đip trùng trùng,
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan, Dân công đ
đuốc từng đoàn, Nghìn đêm thăm thẳm sương dày,
Đèn pha bật sáng)...
+ Các bin pháp tu t: so nh, hoán dụ, cường điu,
trùng đip...
+ Ging thơ: âm vang, sôi ni, hào hùng
c. Kết i:
Đoạn t ngn như thể hiện được kng k của
cuộc kháng chiến chng Pháp của nhân dân ta một
cách c thể, sinh động.
2. GV HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI( 10 PT)
- B1: GV chuyển giao nhiêm vụ
Tìm hiu đối tượng và ni dung của bài nghị luận về
một bài t, đon t
- Thế o là nghị luận về một bài thơ, đoạn t ?
- Em nhận xét về đối ng nghị luận về thơ?
Xut phát t điều này, chúng ta cn phải thao c
như thế o khi nghị luận?
- Nội dung bản của một bài ngh luận về một i
thơ, đoạn thơ ?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sản phẩm
- Đặc điểm : Nghị luận v một bài thơ, đon t là
trình bày ý kiến, nhn xét, đánh gvề nội dung và
nghệ thut ca bài thơ, đoạn thơ đó.
- Đối tượng: bài thơ, đoạn thơ, hình ng thơ...
Cách m: cần tìm hiểu từ ng, hình nh, âm thanh,
nhịp điu, cấu t...
Ngữ văn 12
104
- Nội dung:
+ Giới thiu khái quát bài thơ, đon thơ
+ Bàn lun v những giá tr ni dung nghệ thut
ca bài thơ, đon t
+ Đánh giá chung bài thơ, đon t.
3. GV Hướng dẫn HS làm bài tập phẩn luyện tp (15 PHÚT)
- B1: GV: Chia lớp làm 4
nhóm.
- Các nhóm thảo luận m
bài tp trong 15 pt.
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
- B4: GV: Cht lại các ý
đúng.
* Mở bài:
- Giới thiu hoàn cnh ng
tác bài thơ
- Giới thiu xut xứ đon t
- Nhận xét chung về kh t
- Dẫn văn bản kh thơ
* Thân bài:
- Nhận xét tổng quát bài thơ,
phân ch chung ba kh thơ
đầu để thấy mối liên hệ,
thống nhất vi khổ thơ cuối
- Phân tích hai câu thơ đu
- Phân tích hai câu thơ cuối
- Một vài nét về nghệ thut
+ Thôi Hiu:
Q hương khuất bóng
hoàng hôn
Trên sông ki ng cho
buồn lòng ai (Hoàng Hạc
Lâu)
+ Huy Cận:
ng q dơn dn vi con
nước
Không khói hoàng hôn cũng
nhớ nhà
II. Luyn tp
1. M bài:
- Giới thiu hoàn cnh sáng tác bài thơ:
T cm hng trước một bui chiều đìu hiu, văng lng
buồn, khi lng ngm sông Hng ngoi thành Hà Nội
- Giới thiu xut xứ đon thơ:
Khổ cui trong bài thơ Tràng giang
- Nhận xét chung về kh thơ:
Mt bài thơ bun đp o bậc nhất ca Huy Cận,
ca văn học lãng mạn Việt Nam
- Dẫn văn bản kh thơ
2. Thân bài:
- Nhận xét tổng quát bài thơ, phân ch chung ba khổ
thơ đầu để thấy mối liên hệ, thống nht với kh t
cui:
+ Nhận xét: Thơ Huy Cận trước CMTT ni bun
ca thế hthanh niên mất nước, tương lai m mịt. Bài
thơ m vào khong tri đất cao rng, vng lng đ
ni buồn thấmu tn cõi ng
+ Phân ch ba kh đầu bài thơ: .
Cảnh buồn nh mang, tâm hồn đơn không ngun
san sẻ (sóng gn tràng giang, ng dài tri rộng,
mênh mang sông nước vi tâm trạng, tâm tình su
trăm ngả, cô liêu, không chút niềm thân mật )
- Phân tích hai câu t đầu: Trong ba kh t trước:
buồn trải ra xa, trong kh cui: buồn lên cao trong
nh chim nh dưng n nhiu bơ , không tìm
ra phương ng trong buổi chiu tt nng
- Phân tích hai câu thơ cui:
+ Cảnh hoàn toàn không còn dấu người. thi
điểm y, quê hương nơi neo đậu của lòng ngưi.
Câu thơ buồn nhưng ng lên nh yêu quê hương đt
nước sâu đậm.
- Một vài nét về nghệ thut:
+ Mượn một s ch diến đạt t Đưng nhưng vn
giữ được nét riêng ca Huy Cận:
Ngữ văn 12
105
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
-B1: GV giao nhiệm v:
Câu hi 1: Dòng nào dưới đây nêu kng đúng
ni dung thường của mt bài văn nghị lun
v thơ?
a. Giới thiu khái quát v bài thơ, đon thơ.
b. Bàn v nhng gtr ni dung ngh thut
ca bài thơ, đon thơ.
c. Nhng s kiện xung quanh s ra đời ca i
thơ
d. Đánh giá chung v bài thơ, đon thơ.
Câu hi 2: Thao tác nào dưới đây ít được s
dụng trong khi ngh lun về thơ?
a. Thao tác phân tích
b. Thao tác bình lun
c. Thao tác chng minh
d. Thao tác bác bo.
Câu hi 3: Trong phần m đầu ca bài ngh
lun v mt bài thơ , cần phi đạt được yêu cu
gì?
c. Nhng s kin xung quanh s ra
đời ca bài t
d. Thao tác bác bo.
a. Giới thiu mt cách khái quát v
o Các nh nh: mây cao đùn i bc, chim nghêng
nh nhỏ, bóng chiu, con nước, nhớ nhà... đm chất
thơ Đưng
o Nét riêng: cách dùng từ láy (lp lp, dn dn),
cảm xúc lãng mạn tinh tế (chim nghng cánh nh
bóng chiu sa), ch nói ngược so với thơ Đưng
(Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà)
+ Âm hưởng Đương thi cộng vi nhng hình nh
đơn, nỗi buồn thế hệ tạo nên vẻ đp cổ đin, hiện đại
ca kh thơ, bài thơ.
3. Kếti:
Tng hợp chung:
- Đoạn t nét c nh, trang nghm, đậm chất
Đưng thi nhưng vẫn giữ đưc cái hồn Vit Nam
- Thể hiện tình yêu quê hương đt nước sâu đậm của
tác giả.
3.HOT ĐNG LUYỆN TP
Ngữ văn 12
106
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
-B1: GV giao nhiệm v:
Phân tích bài t T tình” (II)
ca nữ H Xuân Hương.
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS o cáo kết quả thc
hin nhiệm v:
- B4: GV nhn t, cht kiến
thc
Tìm hiểu đ
1. Dạng đề : Phânch một bài thơ.
2. Yêu cầu của đề:
- Yêu cầu về nội dung : Làm nội dung,
nghệ thut ca bài thơ.
- Yêu cầu về thao tác : Phân tích thao c
chính, cn kết hợp c thao tác khác như:
chứng minh, nh lun, so sánh…
- Yêu cu v liu : Tư liu cnh những
câu thơ trong bài thơ đã cho, liu liên
quan đb sung cho ý phân tích.
-
Lập dàn ý
I. M i : Gii thiu tác giả H Xuân Hương,
dn vào bài thơ T nh” (II). Nêu vấn đề: i
thơ g trị sâu sc về ni dung ngh
thut, trích bài thơ.
II. Thân bài :
1. Khái quát : u xuất x, th loi, hoàn
cảnhngc, bố cc bài thơ, nội dung chính
ca bài thơ.
2. Phân tích ni dung, nghệ thuật bài thơ :
Các ý chính cn phân tích
a. Hai câu đề :
* Phân ch:
- Câu 1: Khc họa thi gian ngh thuật :
a. Gii thiu mt cách khái quát v bài thơ,
đoạn thơ
b. Tnh bày được hoàn cnh ra đi ca bài thơ,
đoạn thơ
c. Nêu đánh giá ca mình v bài thơ, đoạn thơ.
d. Chra thành công ngh thut ca mình v bài
thơ, đoạn thơ.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn t, cht kiến thc
bài t, đon t
4.VẬN DỤNG
Ngữ văn 12
107
đêm khuya”; t y ng vng”; ngh
thut lấy động tả tĩnh.
- Câu 2 : Đảo ngữ nhấn mnh từ trơ”; kết
hp từ độc đáo cái hồng nhan; đối lp i
nhân nh vi cái rng lớn (cái hồng
nhan đối vi nước non”).
* Làm : Bối cảnh không gian, thi
gian và tâm trạng đơn, bun ti, b
ng v duyên phn ca nhân vt trữ
nh.
b. Hai câu thc :
* Phân tích : Phép đối (câu 3 vi câu 4);
cm từ say lại tỉnh; nghệ thut tả cnh
ng nh (sự tương quan gia hình nh
vng trăng và thân phận nữ sĩ).
* Làm : Gợi lên hình nh người ph
nữ trong đêm khuya vng lng với bao
t xa, cay đng, vi nỗi chán chưng,
đau đn, ê chề.
c. Hai câu lun:
* Phân tích : Phép đối (câu 5 vi câu 6);
phép đảo; động từ mnh (xiên ngang,
đâm toạc); nghệ thut tả cnh ng
nh.
* Làm : cảnh thiên nhiên trong cảm
nhận của ngưi mang sẵn nỗi niềm phn
uất sự bộc lộ nh, bn nh không
cam chịu, n muốn thách thc s phn
ca H Xuân ơng.
d. Hai câu kết:
* Phân tích : Ngôn ngữ đời thường gin
dị, tự nhiên; lp t; nghthut tăng tiến.
* Làm : Tâm trng chán chường,
buồn ti mà cháy bng khát vng hnh
phúc cũng nỗi lòng của người ph
nữ trong xã hội phong kiến xưa.
e. Nghệ thuật c bài thơ : Sử dụng từ ngữ độc
đáo, sc nhọn; tả cnh ng nh; phép đối, đo;
đưa ngôn ngữ đời thưng vào thơ.
III. Kết bài:
Kết lun về nội dung, nghệ thut và nêu ý
nghĩa bài thơ.
Ngữ văn 12
108
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhiệm v:
1. Phân tích đề, lp dàn ý cho đ
i: V đẹp bài t Từ ấy ca
T Hữu.
2. Tóm tt cấu trúc dàn ý ngh
lun bề một bài t, đon thơ.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS o cáo kết quả thc
hin nhiệm v:
- B4: GV nhn xét, cht kiến
thc
1. Biết cách tìm hiểu đ lp dàn ý. Trọng
tâm vẻ đẹp nội dung và v đẹp nghthut
ca bài thơ;
2. Cấu trúc 3 phn
5. M RNG VÀ SÁNG TO
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
Tuần
Ngày son: Ngày duyệt:………….
Tiết 18-19
Y TIẾN
(Quang Dũng)
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : Tây Tiến
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
Ngữ văn 12
109
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần
đạt
- B1: GV giao nhim vụ: GV hướng dn hc sinh tìm hiu v
tác giả, tác phẩm Tây Tiến bngch cho HS:
- Xem chân dung Quang ng
- Xem mt đoạn bài hát Tây Tiến ( nhạc Phạm
Duy), bài hát Đồng c ( thơ Cnh Hu)
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn t, chốt kiến thc t đó, giáo viên giới thiu
Vào i: T kháng chiến chống Pháp 1946-1954 đã để li
thành tu xuất sc về ni dung nghệ thuật, đc bit đề tài
- HS quan sát
tranh
- Nghe bài hát
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Tây Tiến
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhn biết: Nêu thông tin về tác giả, sự nghip sáng tác
b/ Thông hiểu:Lý gii được mối quan h/ nh hưởng của hoàn cảnh lch sử
vi cuộc đời sự nghip ng tác của tác gi
c/Vận dng thp:Phân tích được ni dung nghệ thut ca bài thơ
d/Vn dụng cao:So sánh nét tương đồng dị biệt gia c chi tiết, hình nh
thơ trong c đon thơ cùng ch đề.
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: bài nghị lun về một đon thơ, bài t Tây Tiến
b/ Thông thạo: đọc diễn cảm , cm nhn một tác phẩm trữnh
III. hái độ :
a/ nh thành thói quen: đọc hiu văn bn trữ tình
b/ Hình tnh nh cách: tự tin khi trình bày kiến thc về tác gia, tác phẩm
văn học
c/nh thành nhân cách: tinh thần cm phục, ngưỡng m người nh; ý
thc trách nhiệm ng dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ T quc.
IV. Những ng lực cụ thể hc sinh cn phát triển:
+ Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
+ Năng lc gii quyết nhng tình huống đt ra trong văn bn.
+ Năng lc đọc hiu t hin đại Việt Nam theo đc điểm thể loi.
+ Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận ca nhân về ý nghĩa ca văn
bn.
bn.
+ Năng lc hpc khi trao đổi, tho luận về nội dung nghệ thuật của văn
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Ngữ văn 12
110
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1. GV hướng dn HS tìm hiểu chung v tác gitác phm (10 phút).
* Thao tác 1: GV hướng dẫn tìm hiểu
tác gi
- B1: GV chuyển giao nhiệm v:
Dựa vào phn tiu dn, hãy nêu những
nét khái qt về nhà thơ Quang ng
i t y Tiến?
- B2: HS thc hin nhiemj vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
- B4: GV nhn t, cht kiến thc
* Thao tác 2: GV hướng dẫn tìm hiểu
chung về văn bn
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( HS
làm việc nhân)
Nêu HCST bài thơ
Đặc điểm binh đn TT
Đọc i t chú ý âm hưởng, sc thái
nh cm, cm xúc tng đoạn.
Phân chia b cục bài thơ
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
Đặc điểm đoàn qn Tây Tiến :
- Tnh lập năm 1947, Quang Dũng là
đại đội trưởng.
- Nhiệm vụ : Phi hợp với bộ đội o
bo vệ biên giới Việt – Lào.
- Địa bàn : Đồi núi Tây Bc Bộ Việt
Nam và Thượng Lào.
- Tnh phn : Sinh viên, học sinh,n
lao động thành thị thuc mọi ngành
I. Tìm hiểu chung:
1. c gi:
- Tên thật : Bùi Đình Diệm (1921
1988).
- Q hương: Phượng T - Đan Phượng
Hà Tây.
- Cuc đời :
+ ngưi đa i: Làm thơ, viết văn, v
tranh
+ Được biết nhiu vi ch là nhà thơ.
+ Phong cách sáng c: va hồn nhiên
va tinh tế, lãng mạn và hào hoa.
- Sáng tác cnh: Mây đầu ô (1968),
T văn Quang ng (1988)
2. Văn bn:
a. Hoà n c nh sá ng
c :
- Trích tác phm “Mây đầu ô”.
- Viết vào năm 1948 P u Chanh
(Hà Tây), khi Ông đã chuyển sang đơn vị
khác và nhớ về đơn vị cũ đoàn quân
Tây Tiến.
- Đặc điểm đoàn quân Tây Tiến
b. Bố cc
:
- Phần 1: Nh con đường nh quân
trên cái nn thiên nhiên Tây Bc ng vĩ.
- Phn 2: Nhớ kỉ niệm m áp nh
quân dân cnh sông nước miền tây thơ
mộng.
- Phn 3: Nhớ nh tượng người lính
Tây Tiến
- Phần 4: Tấm ng và sự gn vi
Tây Tiến.
người lính. Bên cnh bài Đồng c của nhà t Chính Hữu mà
các em đã hc trong chương trình Ngữ văn 9, ta thấyn một
bài t rất tnh công với cảm hng ng mạn tinh thn bi
tráng. Đó bài t Tây tiến ca Quang Dũng. Để thấy hơn
nhng điều đó, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay.
2. NH THÀNH KIẾN THC
Ngữ văn 12
111
nghề khác nhau.
- Điều kin sống :Gian khổ, thiếu thốn.
-Tinh thn: Hào hùng, ng mạn lc
quan, yêu đời.
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
GV nói them về s phn bài t
2. GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 ( 15 phút)
* GV ng dẫn HS tìm hiểu 2 câu
dầu
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Hai câu t m đầu đã m ra m
trạng ca tac gi
Những đối ng nào được tác gi
hướng đến
Nhận xét về cách dung từ chơi vơi”
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
- B4: GV nhn t, cht kiến thc
* GV hướng dẫn HS tìm hiểu bc
tranh thiên nhiên Tây Bắc
- B1:GV chuyển giao nhiệm vụ
Đọc đoạn 1 ca bài t và nêu u hi:
Bức tranh thiên nhiên nh nh đn
qn Tây Tiến hin ra n thế o
đoạn m đu?
- Cho HS trao đổi nhóm, trìnhy
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
- B4: GV theo dõi HS tr lời, định
hướng tiếp cn và khc sâu kiến thc
- Gợi m cho HS phân ch làm giá
trị nghệ thut đặc sc của đon thơ
- Diễn ging bình thêm giá tr biu đạt
ca một vài chi tiết t gp hs cảm th
sâu
( Từ láy: Khúc khuu, thăm thm, heo
t đều t độ cao theo ng nn n
trong cuộc hành trình.Kh thơ một
bằng chứng về “Thi trung hữu hoạ”->
II. Đọchiểu:
1. Đoạn 1 : Nỗi nh về những chng
đưng nh qn của bộ đội Tây Tiến
khung canh i rừng miền Tây.
a. Haicâuthơmđầu:
ng xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi...”
- Hình nh Sông Mã” như gi thc ni
nhùa về trong tâm hn n thơ.
- Nhớ Chơi vơi” ( 2 thanh bng, nhẹ, lan
toả, không nh không khi)
b. Bc tranh thiên nhiên miền Tây va
hùng vĩ, hiểm trở , hoang vu, nghit n
vađộcđáothúv:
- Cảnh vật hiện ra hùng vĩ, hiểm trở (Mở
ra trong nhiu chiu kng gian, thi
gian)
+ Nhiu tên đất lạ lm, gợi 1 vùng xa
i, ho nh:
+ Nhiu đèo dốc him trở:
Dốc …………. a xa khơi...”
=> Sử dụng từ láy giàu cht to hình,
gi tả, gi cm, những u thơ toàn thanh
trc ...=> Một bc tranh hoành tráng vi
tất c sự hiểm trở dữ di, hoang vu và
heo hút của núi rng miền Tây
+ Nhiu vẻ hoang dại, n, khc
nght: Vi mưa rng, Sương lp đoàn
quân mi”, Thác gm thét”, Cọp trêu
người.”
- Hình nh đoàn quân Tây Tiến trong
đoạnthơ :
Ngữ văn 12
112
Gợi tả mặt dốc lồi lõm, nhấp nhô, khúc
khuỷu, ng lên cao càng dựng đứng
hun hút, thăm thẳm như lên đến đỉnh
tri, ct vót chênh vênh gia y tri,
như sp chạm đến đỉnh trời!-> Gợi bao
ni vt vả nhọc nhn nhưng cũng
không kém phần t vị, tinh nghch)
( Tác gi t thực về s hi sinh mất mát:
Gợi cm giác cái chết n lẫn vào bức
tranh chung ca những gian kh nhọc
nhằn. Người chiến như đột ngột dng
chân trong cuộc hành tnh của đơn vị.
Câu thơ gi một ức buồn trên những
chng đường nh quân của b đội TT)
+ Đó những chiến anh ng bt
khut không quản ngại vượt qua bao
chng đường gian kh , bao nhiêu hi sinh
mất mát lớn lao:
Anh bạn dãi dầu không bước na
Gục lên súng mũ bỏ quên đời...”
=> Nổi bt chất bi tráng
+ Nhưng đó n những cng trai hào
hoa lãng mạn tinh nghịch vi bao hăm hở
khám phá, chinh phc.
- Hai câu kết đon t : Nhớ ôi...nếp
xôi=> Gi không k đầm m nh quân
n, n xua đi bao mệt mi ca cuộc
nh trình,tạo cảm giác êm du, ấm áp,
chuẩn bị tâm thế cho đoạn sau
3: Gv hưng dẫn HS đọc hiu đoạn 2 ( 15 PHÚT)
* Thao tác 1 :
-Hướng dẫn HS tiếp cn cam thụ
4 câu đầu
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Đon t th 2 m ra một thế gii
thiên nhiên v con người khác vi đon
1. Hãy phân tích m rõ?
- Cho HS thảo lun nhóm, gọi đại diên
trả li.
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
Hs thảo luận nhóm, ghi lại kết quả o
phiếu học tập
- B3: HS báo cáo sản phẩm.Lớp theo
i, đàm thoại
- B4: GV nhn t, cht kiến thc
GV: Những gái Thái: dáng điệu e
p, tình tứ trong b xiêm áo un lượn
như dâu trong tiệc cưi,
nhân vật trung m, linh hn của
đêm văn
nghệ.
- Những ngưi lính:
+ Kìa em: ngỡ ngàng, ngạc nhiên cả sự
hân hoan, vui sướng trước vẻ đẹp của
2. Đoạn 2:Nhớ về tình k niệm qn
n:
* 4 câu đầu: Gợi nh lại đêm liên hoan
văn nghệ của đơn vị.
- bừng: bừng tnh, bừng sáng: cả
doanh trại bừng dậy, qua rồi cuộc sống
gian khổ. Đó còn sự bng ng của
tâm hn.
- "hội đuốc hoa":
đêm liên hoan văn nghệ n
một ngày hi.
đuc hoa :hoa chúc (T.Hán) :tic
cưi
Đêm liên hoan văn nghệ qua
cái nn tr trung, tinh nghịch, yêu đi
ca
người nh như một tiệc cưới.
- Những cô gái Thái:
- Những ngưi lính:
=> Bng nhng nét bút mm mại, tinh tế,
tác giả đã vẽ nên đêm liên hoan văn nghệ
din ra trong không k ấm áp nh người,
Ngữ văn 12
113
gái Tây Bc
+ Say âm nhạc vi vũ điu mang
màu sc ca xứ lạ
Tâm hồn
lãng mạn dễ kích thích, hp dn.
* Thao tác 2: GV hưng dn tìm hiểu
4 câu sau
- B1: GV chuyên giao nhiệm vụ ( Tho
lun nhóm)
Nhận xét về nh ảnh thiên nhiên
con ni đượcc giả miêu t trong 4
câu sau
Nhận xét về nghệ thuât? Tác dụng?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
Hs thảo luận nhóm, ghi lại kết quả o
phiếu học tập
- B3: HS báo cáo sản phẩm.Lớp theo
i, đàm thoại
- B4: GV nhn t, cht kiến thc
tưng bng, nhộn nhịp ánh ng, màu
sc. Gi nét lãng mn, tình quân dân
thm thiết.
* 4 câu sau:
- Dòng sông đậm màu sc c tích, huyền
thoi nổi bật lên dáng hình mm mại ca
gái Thái trên chiếc thuyền đc mc.
n h hp vi con người, những
bông hoa rng cũng "đong đưa" làm
duyên trên dòng c lũ.
- Nghệ thut: láy vt
ng
câu thơ
trở nên mm mại, uyn chuyn, u
kéo
nhau.
Thiên nhiên con người n h
vào nhau tạo tnh bc tranh hu tình.
* Tóm lại: Bn u t đầu ngân nga như
tiếng t, như nhạc điu ct lên từ tâm
hn ngây ngất, say ca nhng ngưi
nh. Trong đoạn thơ sau, cht t cht
nhạc h quyện vi nhau đến mc khó
ch bit.
HẾT TIT I
4. GV hướng dẫn tìm hiểu đon 3 ( 20 PHÚT)
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Nêu vn đề cho HS thảo lun : ( u
hi 4 SGK ).
* Nhóm 1,3: Bốn câu đầu
-Hình ảnh đối lp quân xanh màu dữ
oai hùm cho người đọc thấy phẩm chất
ca người lính Tây Tiến?
- Hai u thơ Mắt trng ……...kiu
thơm
cn được hiu như thế o?
sao thi ni ta p phán ý t
y, cho buồn rt, mộng rt hoặc
cường điêu thiếu tnhiên?
* Nhóm 2,4:
HS theo i đon thơ;
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
... Đêm Nội dáng kiều thơm
3. Chân dung ngưi lính Tây Tiến:
a/ 4 u đầu:
- Bên ngoài: vẻ kì d, lạ thưng: không
mọc tóc, da xanh màu
chiến
trưng khc nghiệt vì thiếu thốn, vì bnh
sốt rét
đang hoành hành.=>GIAN KH.
- Bên trong: dữ oai hùm, mt trng
thậm
xưng thể hin sự dũng mãnh.
Bề ngoài thì l thường nhưng bên
trong
không h yếu đuối, vn oai phong lẫm
lit thế doai m= CHÍ.
- Người lính Tây Tiến những cng
trai lãng mn, hào hoa với trái tim rạo
rc, khao khát yêu đương: gởi mộng, mt
trng=>LÃNG MẠN.
* ng gian khổ=> ng căm thù=> tạo
thành ý chí + nhờ tâm hồn lãng mạn giúp
Ngữ văn 12
114
-Hình nh những nấm m nh nằm rải
rác nơi biên ơng gợi cho em suy nghĩ
gì?
-Hai câu thơ:Áo o độc hành
mang lại n tượng cho người
đọc?Hình nh ng sông đây
khác vi hình nh ng sông
câu đầu bài thơ?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ.Hs tho
lun nm, ghi lại kết quả vào phiếu
hc tp
- B3: HS báo cáo sn phẩm
Gọi đại din 2 nhóm trả li, các nhóm
khác theo dõip ý nhn xét
Lớp theo i, đàm thoại
* Nhóm 1,3:
- Hình nh đối lp gia vật chất và
tinh thn, bên ngoài bên trong cho ta
thấy một mặt nh trng sc khoẻ ti tệ
ca nh Tây Tiến st t, thiếu
đói, mặt khác ng cho thấy phẩm chất
tinh thn phi thường ca họ. ch nói
thậm xưng dữ oai hùm phần cường
điu nhưng li rất phù hp vi cảm
hứng ng mạn ngợi ca, phi thường hoá
nhân vật trữ tình của tác giả.
-2 câu t tiếp theo tả tâm trạng của
người lính Tây Tiến trong những đêm
xa nhà, xa quê, xa nước trên đất bn
Lào. Trong giấc mơ, trong nỗi nh ca
nhng chàng trai thủ đô đầy mơ mộng,
đa tình t chuyện gửi mộng qua biên
gii, chuyên mơ về một bóng hồng
(kiều tm) Nội q xa, cũng chng
gì lạ.
- Mt trng ch nói cưng điu ca
t pháp ng mạn để ch tâm trạng băn
khoăn, trn trc, khó ngủ nhớ quê,
nh nhà, nh Nội, nhớ người
thương ca họ.
- tâm trạng chân thật ca người lính
xa nhà. H nghĩ và mông lung, quay
người nh vn sống, vn tồn ti trong đạn
bom khc nghiệt.
b/ 4 câu sau:
- Chiến trường...i xanh: thái độ dt
khoát ra đi với tất cả ý thc trách nhiệm,
không tính toán. Sn ng hiến dâng tuổi
thanh xuân cho đất ớc
- m viễn xứ”, áo o thay chiếu”: t
Hán Việt: nấm m của người chiến trở
thành m chí n nghm.
"áo bào": cái chết sang trng.
- Cái bi ng lên thành ng tráng bởi lí
tưởng của người nm xung. Cái chết bi
hùng, bi nhưng không lu.
- Sông Mã: gi đin ch Kinh Kha k
khái ca người lính. Cái chết đậm chất
sử
thi bi ng bi tiếng gầm của sông Mã.
* Cả đon thơ cm hng bi tráng v
cuộc đời chiến đấu gian khổ, tưng lạc
quan sự hi sinh gian khổ, anh dũng
Ngữ văn 12
115
qut nh n vậy nng kng hề nản
chí, để rồi sáng ngày mai lại tiếp tục lao
vào trn mi, sẵn sàng đón nhn hi
sinh, chng hề tiếc tuổi thanh xuân (đời
xanh) của mình.
* Nhóm 2,4:
-Hình nh nhng nm m lính
nm rải rác dọc biên giới hai nước cho
thấy sự hi sinh thầm lặng to ln n
thế nào của các tình nguyện quân Viêt
Nam độc lp, tự do ca đất nước
Lào.
-Hai câu t cui, bng bút pháp ng
mn, bng cảm hng bi tráng đã dng
lại cái chết, sự hi sinh oanh lit ca c
chiến sĩ Tây Tiến. Hình nh áo o
thay chiếu cũng gần gũi với hình nh
đin ch da nga bọc thây nhưng li
i n sự thật đau ng. Người lính ra
đi trong hoàn cnh chiến trường khc
nght, thiếu thốn đến mc không
ni một cỗ quan tài, một tấm chăn,
manh chiếu bọc thi hài. Lúc sống mặc
như thế nào t lúc anh về đt đành vn
nguyên qun áo ấy mà chôn.
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
ca người nh.
5.TÌM HIỂU ĐON CUI VÀ TỔNG KẾT ( 15 PHÚT)
* Thao tác 1 :
-Hướng dẫn Hs đọc, cam nhận đoạn
kết
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Nêu câu hi 5, yêu cầu HS suy nghĩ ,
trả lời ( HS làm vic nn)
? Nhận xét âm điu của 4 câu thơ cui?
ni dung ?
? Cảm c của tác gi bc l như thế
o qua bốn câu t cuối ?
?Tình cảm ca tác gi n thế nào?
Ai n…về xuôi”: Kỷ niệm không thể
4. Đoạn 4: Li th gn vi Tây
Tiến đng đội:
- Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
...”=>thời điểm mơ mộng hào hùng mt
đi kng trở lại.
- Câu kết Hồn về Sầm Na chng v
xi” thể hin tinh thn một đi kng
trở li” => Gi không khí một thi đi ra
đi kháng chiến thà chết ch lui” của
tuổi trẻ VN trong cuc đu tranh gii
phóng dân tộc,
Ngữ văn 12
116
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
-B1: GV giao nhiệm vụ:
Câu hi 1: Câu t : Dốc lên khúc khuu dc thăm thm
ngt nhịp thế nào là p hp nht với ý thơ?
a. Nhp 4/1/2
b. Nhp 2/2/1/2
o quên.
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
-Bài t kết thúc bng 4 câu t
i li nhn gi mà như lời thề son st.
Lời thề của những người nh Tây Tiến
sau khi đã hoàn thành nhiêm vụ, trở v
đất nước quê hương; thề với nhng
đồng đi đã hi sinh trên đt bn, th vi
lòng mình, vi q khứ hào ng.
-Cách nói người đi không hẹn ước, hồn
về Sẩm Nứa chng v xuôi, a xuân
chia phôi thăm thm, "lên Tây Tiến..."
chính thể hiên tâm trạng bun
thương, luyến nhớ, bâng khng khi
nghĩ về một khong thi gian ăm p kỉ
niêm, về những đa danh, về cuộc nh
quân tiến về pa Tây lịch s... gi đây
mãi mãi sut đời không thể nào
quên.
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
* Thao tác 2 :
- Hướng dẫn HS tổng kết da theo
phần ghi nhớ trong SGK
HS làm việc nhân , trả li
HS suy nghĩ trả lời
HS ghi phn ghi nhớ vào vở
III. Tổng kết:
1/ Nghệ thuật:
- Cảm hứng t pháp lãng mn.
- Cách sử dụng ngôn từ đặc sc:
các tchỉ địa danh, từ tượng hình, từ Hán
Việt,…
- Kết hp chất hpcht họa.
2) Ý nghĩa văn bản :
Bài t đã khc ha thànhng
hình ng người lính Tây Tiến trên nn
cảnh núi rng miền Tây hùng vĩ, dữ dội.
Hình ng người lính Tây Tiến mang vẻ
đẹp ng mn, đậm chất bi tráng sẽ luôn
đồng hành trong trái tim và trí óc mi
chúng ta.
3.LUYỆN TP
Ngữ văn 12
117
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhim vụ:
Doanh trại bng lên hi đuốc
hoa,
Kìa em xiêm áo tbao gi
Khèn lên man điu nàng e ấp
Nhc về Viên Cn xây hồn t
Người đi Cu Mộc chiều sương
ấy
1. Đon t trên thể hin tâm trạng của tác
gi : đó nỗi nhớ những kỉ niệm về nh
quân dân trong đêm liên hoan văn ngh
cảnh ng nước miền Tây thơ mộng.
2/ Các từ xiêm áo, khèn”,man điu”,
e p vai trò trong việc thể hin
nhng hình nh vẻ đẹp văn h miền núi
và tâm trng người nh Tây Tiến :
a/ V đẹp th hin bản sc dân tộc,
b. Nhp 2/2/1/2
c. Nhp 2/2/3
d. Nhp 4/3
Câu hi 2: Hai câu thơ Mt trng gi mng qua bn
gii/Đêm mơ Nội dáng kiu thơm
a. Chí khí ca người lính Tây Tiến
b. Đời sống tình cảm ca lính Tây Tiến
c. Cái c và cái tình ca người nh
d. ng căm thù quân gic và ni buồn nhớ về Hà Nội
Câu hi 3: ng nào chưa i đúng vnội dung cnh
đoạn thơ th 3 ca bài Tây Tiến ?
a. Ngoại hình và đời sống nội tâm ca người lính
b. Cái tình và cái c ca người nh
c. Sự ging gia tưởng cao đp và tình cảm sâu nng
ca người nh
d. Sự hi sinh kiêu hùng ca người lính
Câu hi 4: ng nào kng đúng i về ni dung bn u
thơ cuối đon ba của bài thơ Tây Tiến ?
a. Nói về cái ct ch đa tình của người lính Tây Tiến
b. Thhin ng sng cao đẹp của người nh
c. Diễn tả sự hi sinh cao cả , lẫm liệt ca ngườinh
d. Khng định sự bất tử của người nh đã hi sinh.
- B2: HS thc hiện nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: Gv nhn xét, cht kiến thc
c. Cái c và cái tình
ca người nh
c. Sự ging gia
tưởng cao đẹp và nh
cảm sâu nặng ca
người nh
a. Nói vcái ct ch
đa nh của người lính
Tây Tiến
4.VẬN DỤNG
Ngữ văn 12
118
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhiệm v:
1. Vẽ bn đ tư duy bài t y Tiến.
2. Phác hoạ bng hình nh đoàn quân
y Tiến
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết quả thc hin
nhiệm v:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
1. Sử dụng phần mm Imindmap để v
2. Vhình nh
thy hồn lau no bến bờ
nh dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước hoa đong đưa”.
Đọc đoạn t trên thc hin
các yêu cầu sau:
1. Đon thơ trên thể hiện tâm
trng của tác gi?
2. Các từ xiêm áo”, khèn”,man
điu”, e p vai trò gì trong vic
thể hin nhng nh nh v đẹp văn hoá
miền i và tâm trạng người lính Tây
Tiến?
3. Câu t Trôi ng nước hoa
đong đưa được sử dng ngh thut ?
Nêu hiu quả nghệ thuật của biện pháp
tu từ đó.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hin
nhiệm v:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
nhất văn h miền i. Đó vẻ đẹp của
các gái Tây Bc trong trang phc lạ:
xiêm áo, va e thn, va tình tứ trong mt
điu l: man điu, nhạc c lạ : khèn,
ng điu lạ: e p.
b/ Tâm trạng người nh: va ngc
nhn, va đm say trong tiến khèn, điệu
múa.Tâm hồn các anh vẫn phơi phi niềm
lạc quan yêu đi, đầy p niềm vui và
mộng mơ, quên đi bao ni nhọc nhn, gian
khổ.
3/ Câu t Trôi dòng nước hoa đong
đưa được sử dng nghệ thuật đối lp.
Hiệu quả ngh thut ca bin pháp tu từ :
gi v đẹp hoang sơ, va dữ đội, va thơ
mộng ca i rng, đng thi thể hin bút
pháp thi trung hu ho ( trong t
hoạ) của Qung Dũng.
5. M RNG SÁNG TO
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tuần
Ny son: Ngày kí:………..
Ngữ văn 12
119
Tiết 20
NGHLUN V MT Ý KIN BÀN V VĂN HỌC
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : ngh lun vmột ý kiến bàn về văn học
II. Hình thức dy học : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Ngh lun về một ý kiến bàn vvăn hc
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhn biết: Năm được khái niệm kiểu bài văn ngh lun về mt ý kiến bàn
về văn hc;
b/ Thông hiu: Xác đnh đúng vn đề cn ngh luận trong văn bản ngh lun
về một ý kiến bàn về văn học
c/Vận dụng thp:Xây dựng được n ý cho bài văn ngh luận v một ý kiến
bàn về văn học
d/Vn dng cao:S dng đúng phong ch nn ngữ văn hc, diễn đạt ti
chảy để tạo lp văn bản nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
II. năng :
a/ Biết m: bài nghị lun về một ý kiến bàn về văn học
b/ Thông tho: các ớc phân tích đề, lp dàn ý bài nghị lun về một ý kiến
bàn về văn học
III.hái độ :
a/ Hình tnh thói quen: phân ch đề, lp dàn ý bài ngh lun v một ý kiến
bàn về văn học
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thc v một ý kiến bàn về
văn học
c/nh tnh nhân cách:
-Biết nhận thc được ý nghĩa ca việc thc hin các thao tác nghị lun trong
bài văn nghị luận văn hc
- ý thc tìm tòi về kiu bài ngh lun văn học .
IV. Những ng lực cụ thể học sinh cn phát triển:
- Năng lc thu thp thông tin liên quan đến các kiu bài ngh lun văn học
Ngữ văn 12
120
học
- Năng lc hp tác khi trao đổi, tho lun v c kiu bài ngh lun văn
- Năng lc phân ch, so sánh đim giống nhau và khác nhau gia các kiu
i ngh lun văn học
- Năng lc to lp văn bn ngh lun văn học.
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần đạt
- B1: GV giao nhim vụ: GV hướng dn học sinh tìm hiểu bài bng
cách sonh 2 đ bài sau
1. Đề bài: Cảm nhn ca em về bài thơ Tây Tiến ( Quang
Dũng)
2. ý kiến cho rng tnh công ca bài thơ Tây Tiến th
hin cảm hng ng mạng. Hãynh lun.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết quả thc hin nhim vụ: đ 1: ch yếu cm
nhận nội dung nghệ thut bài thơ. Đề 2: chủ yếu nh lun cm
hứng lãng mạn của bài thơ.
- B4: GV nhn xét câu trả lời t đó, giáo viên giới thiu o bài:
N vậy, ng ngữ liệu bài t Tây Tiến nhưng yêu cầu ca đ
lại khác nhâu nên ch làm bài cũng khác nhau. Với đề 2, chúng ta
sẽ tìm hiểu dng bài ngh lun về 1 ý kiến bàn về văn học.
Đề 1: chủ yếu cảm
nhận ni dung và
nghệ thuật bài t.
Đề 2: ch yếu
bình luận cảm
hứng lãng mạn
ca bài thơ.
2. NH THÀNH KIẾN THC
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1. Hướng dn hc sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý (10 phút).
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp thành 4 nhóm tiến nh thảo luận các yêu
cầu:
+ Nhóm 1, 3 : Tìm hiểu đề 1 , lập dàn ý
Đề 1: N nghiên cu Đặng Thai Mai cho rng: Nn
chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu
cn c định một ch lưu, một dòng cnh, qn thông
kim cổ, thì đó là văn hc yêu nước”
Hãy trình bày suy ng ca anh (chị) đối vi ý kiến trên
+ Nhóm 2, 4 : Tìm hiểu đề 2, lp dàn ý
Bàn về đọc ch, nhất đọc các c phm văn học ln,
người xưa nói:
I. Tìm hiểu đề - lậpn ý:
1. Đ1:
a. Tìm hiểu đ
- Tìm hiểu nghĩa của các từ :
+ Phong phú, đa dạng:
+ Chu:
+ Quán thông kim c:
- Tìm hiểu ý nghĩa ca câu:
Ngữ văn 12
121
“Tui tr đc sách như nn tng qua kẽ, ln tui đọc
ch n ngm trăng ngoài n, tui già đọc sách n
thưởng trăng trên đài.”
Anh (ch) hiu ý kiến trên như thế nào?
-B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo nhim vụ
+ Nhóm 1, 3 : Tìm hiểu đề 1, lập dàn ý
1. Tìm hiu đề:
- Tìm hiểu nghĩa của các từ :
+ Phong phú, đa dạng: nhiu tác phẩm với nhiu nh
thc th loại khác nhau
+ Chu: ng chính (b phn cnh), khác vi ph lưu,
chi lưu
+ Quán thông kim c: thông sut t xưa đến nay.
- Tìm hiểu ý nghĩa ca câu:
+ Văn hc VN rất đa dng, phong phú
+ Văn hc yêu nước là chu
- Thao tác: Gii tch, bình lun, chng minh...
- Phạm vi liu: Các c phm tiêu biu ni dung u
nước ca VHVN qua các thi k.
2. Lp n ý:
* M bài: Gii thiu câu i ca Đặng Thai Mai
* Thân bài:
- Giải thích ý nghĩa ca câu i:
+ Văn hc Vit Nam rất phong phú đa dng (Đa dng
v s lượng tác phẩm, đa dng v th loại, đa dạng v
phong cách tác gi).
+ Văn hc yêu nước là mt ch lưu, xuyên suốt.
- nh lun, chng minh v ý nghĩa câu i:
+ Đây mt ý kiến hoàn toàn đúng
+ Văn hc yêu nước ch lưu xuyên sut lch s VH
Việt Nam: Văn hc trung đại ; Văn hc cn hiện đi.
+ Nguyên nn:
Đời sng tưởng con người Việt Nam phong
phú đa dng
Do hoàn cnh đc bit ca lch s VN
thường xun phi chiến đấu chng ngoi xâm để bo
v đất nước.
+ Nêu và phân ch mt s dẫn chng: Nam quc sơn ,
Cáo bình Ngô, n tế nga sĩ Cn Giuc, Tuyên nn
độc lp
* Kết bài: Khng định giá trca ý kiến tn.
- Thao c: Gii thích, bình
lun, chng minh...
- Phạm vi liu:
b. Lp dàn ý:
* M bài:
* Thân i:
- Giải thích ý nghĩa ca u
i:
- nh lun, chng minh v
ý nghĩa câu nói:
* Kết bài: Khng đnh giá
trca ý kiến trên.
Ngữ văn 12
122
- Giúp đc hiu hoàn cảnh lch s đặc điểm văn hc
dân tc.
- Biết ơn, khc sâung lao ca cha ông trong cuc đu
tranh bo vệ đất nước.
- Giữ gìn, yêu mến, hc tp những tác phẩm văn hc có
ni dung yêu c ca mọi thời đi.
Nhóm 2,4
* Th loi: Ngh lun (gii thích nh lun) mt ý kiến
bàn v văn hc.
* Ni dung:
- Tìm hiu nghĩa ca các hình nh ẩn d trong ý kiến
ca Lâm Ng Đường.
+ Tui tr đọc sách như nhìn trăng qua k: ch hiu
trong phạm vi hp
+ Ln tui đọc ch như ngm trăng ngoài n: khi
kinh nghim, vn sng nhiều hơn theo thời gian thì tầm
nn được m rng hơn khi đc sách.
+ Tui g đc ch như thưởng trăng trên đài: Theo
thời gian, con người ng giàu vốn sống, kinh nghiệm
vn văn hóa t kh năng am hiểu khi đọc ch sâu hơn,
rng hơn.
- m hiểu nghĩa ca câu nói:
ng ln tui, vn sống, vn văn hoá và kinh
nghim… càng nhiu thì đc sách ng hiu qu n.
* Phạm vi liu: Thực tế cuc sống
2. Lp n ý:
* Mở i: Gii thiệu ý kiến ca Lâm Ng Đường.
* Thân bài:
- Giải thích m ý ca ba hình nh sonh n d trong ý
kiến ca Lâm Ng Đường.
Kh năng tiếp nhận khi đọc ch (tác phm văn hc) tùy
thuc vào điu kiện, trình đ, năng lc ch quan của
người đc.
- Bình lun chng minh nhng khía cnh đúng ca
vn đ:
+ Đọc sách tùy thuc o vn sng, vn văn a, kinh
nghim, tâm lý, ca người đc.
- nh luận b sung nhng khía cạnh chưa đúng ca
vn đ:
+ Không phải ai tng trải cũng hiểu sâu sc tác phẩm khi
đọc. Ngược li, nhng người trẻ tui nhưng vn hiu
2. Đề 2
a. Tìm hiu đề :
* Th loi:
* Ni dung:
- Tìm hiu nghĩa của các
hình nh ẩn d trong ý kiến
ca Lâm Ng Đường.
+ Tui tr đc sách như
nn trăng qua k:
+ Ln tui đc sách như
ngm trăng ngoài n:
+ Tui già đc sách như
thưởng trăng trên đài:
- Tìm hiu nghĩa của
câu nói:
ng ln tui, vn sống,
vn văn h kinh
nghim ng nhiều t
đọc sách càng hiu qu hơn.
* Phạm vi liu: Thc tế
cuc sống.
b. Lp n ý:
* M i:
* Thân bài:
- Giải thích hàm ý ca ba
hình nh so sánh n d trong
ý kiến của Lâm Ng Đường.
- nh lun chng
minh nhng khía cnh đúng
ca vấn đề:
- nh lun b sung
nhng khía cnh chưa đúng
ca vấn đề:
* Kết bài:
Ngữ văn 12
123
sâu sc tác phẩm (do t ng cao vn sống, trình đ văn
a, trình đ lun, ham hc hoi,…. )
+ d: Nhng bài lun đạt giải cao ca các hc sinh
gioi v tác phẩm văn học (t hc, ham đc, sưu tầm sách,
ng cao kiến thc).
* Kết bài: Tác dng, giá tr ca ý kiến trên đối với ngưi
đọc:
- Mun đọc ch tt, tự trang b s hiểu biết v nhiu mặt
- Đọc sách phi biết suy ngm, tra cu.
+ Ví d: Đọc Truyn Kiu ca Nguyễn Du:
Tuổi thanh nn: th xem câu chuyện
v sphận đau khca con người.
Lớn n: Hiu u hơn v g tr hin thc
nhân đo ca tác phm, hiểu được ý nghĩa xã hi to
ln ca
Truyện Kiều
*Người lớn tui: Cảm nhận thêm về ý nghĩa triết hc
ca Truyện Kiu.
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
3. T RA BÀI HỌC-LUYỆN TP ( 20 PHÚT)
* GV hướng dẫn rút ra i hc
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm vic cá nhân)
ng dẫn học sinh tìm hiu về đối tượng nghị lun v
một ý kiến bàn về văn học và cách làm kiểu bài này.
+Từ các đề bài kết qu tho luận tn, đi ng ca
i nghị luận về một ý kiến n về văn hc gì?
+Theo em, đối vi kiểu i đó,chm nthế nào?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sản phẩm
1. Đối tượng của một bài nghị luận về một ý kiến bàn về
văn học rất đa dng: vvăn hc lch sử, về luận văn hc,
về tác phẩm văn hc
2. Cách m: Tùy tng đề để vận dụng thao tác một ch
hp lí nhưng thường tập trung vào:
+ Giải tch
+ Chứng minh
+ nh lun
*GV ng dn luyện tp
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Đề i: Trình bày nhng suy nghĩ ca anh ch đối vi ý
kiến ca nhà văn Thch Lam: " n chương mt th
II. Bài học:
1. Đối tưng của mt
bài
ngh luận về một ý kiến n
về văn hc rất đa dạng
2. Cách m: Tùy tng đề
để vn dụng thao tác mt
cách hp nhưng thường
tập trung vào:
+ Giải tch
+ Chứng minh
+ Bình lun
III. Luyện tp: Bài tp
1/93:
1. Tìm hiu đ:
Ngữ văn 12
124
khí gii thanh cao đc lực cng ta có, để vừa t
cáothay đổi mt thế gii gi dối tàn ác, vừam cho
lòng người thêm trong sch và phong phú hơn"
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
1. Tìm hiu đề:
a. Thể loi: Nghị lun (Gii thích,nh luận, chng minh)
một ý kiến bàn về một vn đề văn hc.
b.Nội dung:
+Thạch Lam không tán thành quan điểm văn hc thoát li
thc tế: Thế gii dối trá và tàn ác
+Khẳng định g tr cải to hội g trị giáo dục ca
văn học
c. Phạm vi liệu:
-Tác phẩm Thạch Lam
-Nhng tác phẩm văn hc tiêu biểu khác.
2. Lp n ý:
a. Mở bài:
- Giới thiu tác giả Thạch Lam.
- Tch dn ý kiến ca Thạch Lam về chc năng của văn
hc.
b.Thân bài:
- Giải tch về ý nghĩa câu nói: Thch Lam nêu lên chc
năng to ln và cao cả của văn học.
- nh lunchng minh ý kiến:
+ Đó là một quan đim rất đúng đn vg trị văn hc:
Trứơc CM Tháng Tám: quan điểm tiến bộ.
Ngày nay: vẫn còn nguyên g trị.
+ Chn phân tích một số dẫn chng (Truyện Kiều, S
đ, C Phèo, Hai đứa trẻ, Nhật trong tù...) để chng
minh 2 nội dung:
Tác dụng cải to hội của văn hc.
Tác dụng go dc con người.ca văn học
c: Kết i:
- Khẳng định sự đúng đn tiến b trong quan điểm ng
tác của Thch Lam.
- Nêu c dng của ý kiến trên đối vi người đc:
+Hiểu thẩm định đúng g trị của tác phm văn hc.
+Trân trọng, yêu quý giữ n những tác phẩm văn học
tiến bộ của từng thi k.
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
a. Thể loi:
b.Nội dung:
c. Phạm vi liệu:
2. Lp n ý:
a. Mở bài:
- Gii thiu tác gi Thạch
Lam.
- Tch dẫn ý kiến của Thạch
Lam về chc năng ca văn
hc.
b.Thân bài:
- Giải thích về ý nghĩa câu
i:
- nh lun chứng minh ý
kiến:
c: Kết i:
125
Ngữ văn 12
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhiệm v:
Cho đ văn:
ý kiến cho rng:”tâm hồn Nguyễn Trãi rt
nhạy cm,rất tinh tế. Ông nhìn ra cái đẹp nhng s vt
rất đỗi bình tng, t đó làm nên nhng câu t hay, bất
ng v cnh vật quê hương”
Anh chi hãy làm sáng t ý kiến trên
Sau đây mt số cách lp ý để triển khai đềi
trên. Anh chị thấych lập ý nào phù hợp nht?
a. Dàn ý 1
1.Tâm hn thơ Nguyễn Trãi rất nhạy cm, tinh tế,
ln dt dào cảm xúc trước nhng v đp ca thế gii
xung quanh.
2. Thi hng ca Nguyễn Trãi còn bt ngun t
nhng cái nh nht bình d, phát hin ra cái đẹp nhng
chtưởng như bình thường
3.Tâm hn nhạy cm tinh tế ca Nguyễn Trãi đã
làm nên nhng câu thơ hay lạ, bất ng v cnh vt q
hương
4.Nhng vần thơ hay, l bt ng v cnh vt quê
hương ấy càng cho ta hiu sâu sc hơn v đại thi hào dân
tộc Nguyễn Ti.
b. n ý 2
1.Tâm hn thơ Nguyễn Trãi rất nhạy cm,rất tinh
tế…
a. Luơn dt dào cm xúc trước nhng v đẹp, nét
thơ mng ca thế gii xung quanh
b.Đặc bit thi hng ca Nguyễn Trãi cn bt
ngun t nhng cái nh nhặt bình d, phát hin ra cái đp
nhng chtưởng n bình thường
2. Tâm hn nhạy cm tinh tế ca Nguyễn Trãi đã
làm nên nhng câu thơ hay lạ, bất ng v cnh vt quê
hương
3.Nhng vần thơ hay, l bt ng v cnh vt quê
hương ấy càng cho ta hiu sâu sc hơn v đại thi hào dân
tộc Nguyễn Trãi
c. Dàn ý 3
1. Tâm hn thơ Nguyễn Trãi rất nhạy cm, rất tinh
b. Dàn ý 2
3.LUYỆN TP
126
Ngữ văn 12
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm v:
Bàn về lao động ngh thut của nhà văn, Mác-xen
Pruxt cho rng:
Một cuc thám hiểm thực s không phải ch cn
một vùng đt mới mà cn một đôi mắt mới”.
Anh (chị) hiu ý kiến trên như thế nào? Bng hiu
biết về bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng, hãy làm
quan niệm nghthuật ca c-xen Pruxt.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
tế…
a. Luôn dt dào cm xúc trước nhng v đp, nét
thơ mng ca thế gii xung quanh
b. Đặc bit thi hng ca Nguyn Trãi còn bt
ngun t nhng cái nh nht bình d, phát hin ra cái đẹp
nhng chtưởng n bình thường
2. Nhng vần thơ hay, l bt ng v cnh vt quê
hương y càng cho ta hiu sâu sc hơn v đi thi hào dân
tc Nguyn Trãi
3.Tâm hn nhy cm tinh tế ca Nguyễn Trãi đã
làm nên nhng câu thơ hay l, bt ng v cnh vt q
hương
d. n ý 4
1. Thi hng ca Nguyn Trãi còn bt ngun t
nhng cái nh nht bình d, phát hin cái đẹp nhng ch
tưởng n nh thưng
2.Tâm hn thơ Nguyn Trãi rt nhy cm, rt tinh
tế, luôn dt dào cảm xúc trước nhng v đẹp, nét thơ
mng ca thế gii xung quanh
3. Tâm hn nhy cm tinh tế ca Nguyễn Trãi đã
làm nên nhng câu thơ hay l, bt ng v cnh vt quê
hương
4. Nhng vần thơ hay,l bt ng v cnh vt quê
hương
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
4.VẬN DỤNG
127
Ngữ văn 12
- HS báo cáo kết quả thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
Nội dung
1
Giới thiệu được vấn đề nghị luận vài thơ “Tây Tiến” của Quang ng.
2
Gii thích ý kiến
- Giải thích từ ng
+ “Cuộc thám hiểm thc sự”: Q tnh lao động nghệ thut nghiêm túc, gian kh và đy bn
nh ca nhà văn đ sáng to nên tác phm đích thực.
+ ng đất mi: Hin thực đi sống chưa đưc khám phá tài mới).
+ Đôi mt mi: i nhìn, cách cm th con ngưi đi sống mi m.
Hàm ý u nói: Trong quá trình sáng tạo ngh thuật, điều cốt yếu nhà văn phi i
nhìn và cách cảm thụ độc đáo, giàu nh phát hin về con người và đời sống.
- Bàn luận
+ Để tạo nên tác phm nghệ thuật đích thc, nhà văn phi tài năng, tâm huyết, bn lĩnh
phi biết lao động nghệ thuật nghiêm túc, gian khổ giống nhưcuc thám hiểm thc s”.
Nếu dn thân vàovùng đất mi” nhà văn không cách nhìn, cách cm thụ đời sống mới
mẻ thì cũng không thể to nên tác phm ngh thuật giá trị đích thực.
+ viết về đề tài đã cũ nhưng bng i nhìn độc đáo, giàu nh khám phá, phát hiện, nhà
văn vẫn thấu suốt bản chất đời sống, mang lại cho tác phm giá trị tư tưởng sâu sc.
+ Nếu nhà văn “đôi mắt mi, biết nhìn nhn con người đời sống giàu nh khám phá,
phát hiện lại tiếp cận vi mộtvùng đất mi, thì sức sáng tạo ca nhà văn g trị ca c
phm ng độc đáo, càng cao. thế, coi trọng vai trò quyết định ca“đôi mắt mi” nhưng
cũng không nên phủ nhận ý nghĩa củavùng đất mi” trong thực tin sáng tác.
+ Đểi nhìn và cách cảm thụ độc đáo nhà văn phi bám sát vào hiện thực đời sống; trau
dồi tài năng, bn lĩnh (s tinh tế, sc so...); bồi dưỡng tâm hồn (tm lòng, nh cảm đẹp với
con người và cuộc đời...); xác lập một tư tưởng, quan điểm đúng đn, tiến bộ.
4.
Phân tích, chứng minh
- Bài thơ “Tây Tiến” ca Quang Dũng
Khác với c thi cùng thời, khi viết về đề tài người lính (anh bộ đội Cụ Hồ) thời k đầu
cuộc kháng chiến chống Pháp, Quang ng thể hiện một cách nhìn mới, mt“đôi mắt mới:
+ Nhà thơ không tránh hiện thực nhìn thẳng vào cuc chiến khốc lit để làm nổi
bật những hi sinh, mất t.
+ Con đường Tây Tiến hiện ra va dữ dội, hùng vừa thơ mộng, mĩ lệ một thời.
+ Bc tượng đài người lính Tây Tiến (xut thân từ tầng lớp trí thức Nội) hào hoa,
lãng mạn, đậm tinh thn bi tráng.
- Đánh giá khái quát
Nếu “đôi mắt mi, ch nhìn mới thì cho dù viết vvùng đất cũ” nhà văn vn tạo ra
được những áng thơ, thiên truyn độc đáo, có g trị, phm cht cốt cách văn hc, sc
lay động ng người, khả năng sống mãi với thời gian.
128
Ngữ văn 12
Hot động ca GV - HS
- B1: GV giao nhiệm v:
1. Tìm đọc nhng bài p nh ca các n phê
bình văn học về Tuyên ngôn Độc lp, bài ty Tiến đ
ghi lại các ý kiến mang tầm khái quát.
2. Từ đó, t phân ch đề, lập n ý bình luận ý
kiến bàn về văn học.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết quả thc hin nhiệm vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
5. Kết luận vấn đề
5. M RNG VÀ SÁNG TO
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Tuần
Ngày son: Ngày kí:…………….
Tiết 21
VIT BẮC
(Phần I: Tác gia)
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : Vit Bc
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Việt Bc
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
129
Ngữ văn 12
I. Kiến thc :
a/ Nhn biết: Hiểu được nhng nét khái quát v sự nghip, văn hc, quan
điểm sáng tác và nhng đặc điểm bản của phong ch nghệ thuật T Hữu.
b/ Thông hiểu:Lý gii được mối quan h/ nh hưởng của hoàn cảnh lch sử
vi cuộc đời sự nghip ng tác của tác gi
c/Vận dng thp: Ch ra các biu hin ca quan điểm ng c, phong cách
nghệ thut ca T Hữu trong các tác phẩm đã học và shọc
d/Vn dụng cao: Viết bài cảm nhận riêng ( n chân dung văn học ) về tác
giả
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: bài nghị lun về ý kiến bàn về phong cách t T Hu;
b/ Thông thạo: đọc hiu, thuyết minh vmột tác gia văn học
III. hái độ :
a/ nh thành thói quen: đọc hiu văn bn về tác giả văn học
b/ Hình tnh nh cách: tự tin khi trình bày kiến thc về tác gia, tác phẩm
văn học
c/nh tnh nhân ch: tinh thn lạc quan, yêu đời , say mê tưng, có
ước mơ, khát vng cao đp của tuổi tr;
IV. Những năng lực cụ thể học sinh cn pt triển:
+ Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
+ Năng lc gii quyết nhng tình huống đt ra trong văn bn.
+ Năng lc đọc hiu văn bản tác gia văn hc;
+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân vmột nhà thơ đã từng
xem là lá cờ đu của t ca cách mng Vit nam hiện đại.
+ Năng lc hp tác khi trao đổi, thảo lun về một tác gia văn học.
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần đạt
- B1: GV giao nhim vụ: GV hướng dẫn hc sinh tìm hiu v
THữu bng cách cho hc sinh tìm hiu:
1/Ai tác giả bài thơ T y?
a/ Chế Lan Viên
b/ Xuân Diệu
c/ T Hữu
d/ H Chí Minh.
2/ Đin khuyết đon tsau trong bài Lượm của T Hữu:
Chú bé.......
..........xinh xinh
Cái chân............
............nghênh nghênh
- B2: HS thc hin nhiệm v:
Trả li: 1c;
2: lot chot- i
xc- thoăn thot- i
đầu
Ngữ văn 12
130
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1.GV HƯỚNG DẪN HS TÌM HIU CHUNG (10 phút).
* Thao tác 1 :
ớng dẫn HS tìm hiểu về tiểu sử tác gi.
- B1: GV cho HS đọc lướt để n tượng chung, ghi nh
nhng ý chính
Cuc đi ca Tố Hữu có thể chia làm mấy giai đoạn?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
Ba giai đon:
+ Thi t u: T Hu sinh ra trong một gia đình Nho hc
Huế - mnh đất t mộng, trữ nh n u giữ nhiu nét văn
hoá dân gian.
+ Thi thanh niên: T Hữu sớm giác ngộ cách mng hăng
say hoạt đng, kiên cường đấu tranh trong các nhà tù thc dân
+ Thời kỳ sau CM tháng Tám: T Hu đảm nhiệm những
cương vị trng yếu trên mặt trn văn h văn nghệ, trong b
máy nh đạo của Đảng nhà nước.
Thao c 2: ng dẫn HS tìm hiểu Đưng ch mạng,
đưng thơ của Tố Hữu.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
GV cần nhn mnh bảy chng đường đời ca TH gn liền vi
bảy chng đường cách mng bảy tập thơ ca TH ( nht 5
tập t đầu)
GV chia lp tnh 5 nhóm, hướng dn HS tho lun: V ni
dung chính ca 5 tp thơ đầu.
-Nhóm 1: Tập Từ ấy
- Nhóm 2: Tập Việt Bắc
- Nhóm 3: Tập o lộng
- Nhóm 4: Ra trận, u và hoa
I. Vài nét v tiểu
sử:
- Thời thơu:
- Thời thanh niên:
- Thời kỳ sau CM
tháng Tám:
II. Đưng cách
mạng, đưng thơ:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
T đó, giáo viên gii thiu o i: So với các n thơ
trước 1945 ( Huy n, Hàn Mặc Tử…), T Hữu đã sớm bt
gp tưởng của Đảng. Đ ri Từ ấy cho đến khi tạ thế tuổi
82, ông trở thành c đu của t ca ch mng VN hin đại.
Hôm nay chúng ta ng tìm hiểu v cuộc đời sự nghip thơ
ca ca ông.
2. NH THÀNH KIẾN THC
Ngữ văn 12
131
- Nhóm 5: Một tiếng đn (1992 ), Ta vi ta
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo sn phẩm
-Nhóm 1: Tập Từ ấy
1. Từ y: (1937- 1946)
- Nim hân hoan ca m hồn trẻ đang gp ánh ng tưởng
cách mng, tìm thy lẽ sống và quyết tâm đi theo ngọn cờ ca
Đảng.
- Gồm có 3 phần: Máu la, Xiềng xích, Gii phóng.
Nhóm 2: Tập Việt Bc
2. Việt Bắc: (1946- 1954)
- Tiếng hùng ca thiết tha về cuc kháng chiến chống Pháp và
con người kháng chiến.
- Thể hin những tình cảm lớn.
Nhóm 3: Tập Gió lng
3. Gió lng: (1955- 1961)
- ng về q khứ để ghi sâu ân tình cách mng- ngợi ca
cuộc sống mới trên miền Bc.
- Tình cảm thiết tha, sâu đậm với miền Nam rut thịt.
-Nhóm 4: Tập Ra trn, Máu và hoa
4. Ra trận (1962- 1971), Máu và hoa ( 1972- 1977):
- Bản ng ca v Min Nam trong la đn sáng ngi.
- Ghi li chng đường ch mng đầy gian khổ, hi sinh, khng
định niềm tin, niềm tự hào phơi phới khi toàn thng về ta”.
Nhóm 5:
5.Một tiếng đn (1992 ), Ta với ta (1999 ):
- Những suy tư, chiêm nghiệm mang nh phổ quát v con
người, cuộc đời.
- Nim tin o lí tưởng con đưng cách mng, tin o ch
nhân luôn ta ng trong mi m hồn con người.
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thc
Sau khi HS tnh bày, GV nhấn mnh Từ y cht men say
tưởng, cht lãng mạn trong tro, tâm hồn nhạy cm, i nổi của
cái i trữ nh
- GV chốt li các tập thơ ca TH sự vận động của cái tôi tr
1. Từ ấy: (1937-
1946)
2. Việt Bc: (1946-
1954)
3. G lng: (1955-
1961)
4. Ra trận (1962-
1971), u hoa
( 1972- 1977):
5.Mt tiếng đn
(1992 ), Ta với ta
(1999 ):
Ngữ văn 12
132
Hot động ca GV - HS
Kiến thc cn đạt
- B1: GV giao nhim vụ:
Câu hi 1: Thông tin nào sau nay về THữu là
chưa chính c?
a. Trong giai đon 1930- 1935 ông tng
ĐÁP ÁN
[1]='a' [2]='d' [3]='b' [4]='d'
[5]='c'
nh, là cuốn biên niên sử ghi li đi sng n tộc, m hồn
n tộc trong sự vân động ca tiến trình lịch sử.
3. GV hướng dẫn HS tìm hiểu phongch thơ Tố Hữu ( 30 PHÚT)
Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phong
cách thơ Tố Hu.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Phong ch t TH thể hiện nhng mặt
nào?
- Tại sao nói thơ Tố Hữu mang phong ch tr
tình chính trị?
- Em chứng minh t Tố Hữu mang phong
cách n tc đậm đà?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết quả
HS trả li 2 mặt vni dung nghệ thuật
HS trả li
- B4: GV nhn t, cht kiến thc
Sau khi HS trả lời GV gii thích tr nh
chính tr thể hin những điểm o.
* Thao c 2: ng dẫn HS kết lun
- B1: Cảm nhận chung ca em về nhà thơ T
Hữu?
Định ng lưu ý HS phn ghi nhớ SGK
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết quả
- B4: GV nhn xét , cht kiến thc
II. Phong cách thơ Tố Hữu:
1.V ni dung: Thơ T Hữu mang
phong cách trữ tình chính tr sâu sc.
-Trong việc biu hin tâm hồn, thơ
T Hữu luôn ng tới cái ta chung
- Trong việc miêu tả đời sống, thơ
T Hữu mang đậm nh sử thi.
- Nhng điu đó được th hiện qua
giọng t mang nh cht tâm nh, tự
nhn, đm thm, chân thành
2. V nghệ thut: T T Hữu
mang phong ch dân tc đậm đà.
- Về th thơ:
+ Vận dng thành ng th t lục
bát truyền thng của dân tộc
+ Thể tht nn trang trng mà tự
nhiên
-V ngôn ng: Dùng từ ngữ ch
i n gian, phát huy nh nhc
phong p ca tiếng Việt.
IV. Kết lun:
T T Hữu bng chứng sinh
động về sự kết hp hài hoà hai yếu
tố ch mng dân tộc trong sáng
tạo nghệ thut, sáng tạo thi ca.
3.LUYỆN TP
Ngữ văn 12
133
thành viên ca phong trào Tmới
b. Năm 1938 ông tr thành đảng viên ca Đảng
cng sn năm 1939 b bt giam nhiều nhà
miền Trung.
c. Nhiu năm lin ông phụ trách công tác văn
a văn nghệ của Đảng và tng y viên Bộ
chính tr Đảng cng sản Vit Nam.
d. Ông qua đời năm 2002.
Câu hi 2: Máu lửa”, Xiềng xích”, Giải
png” là:
a. .Tên ba bài thơ của T Hữu.
b. Tên ba phn trong tập t Máu và hoa.
c. Tên ba phần trong tập t Ra trận.
d. Tên ba phn trong tập tT ấy
Câu hi 3: Bài t nào sau đây ca T Hữu
không nm trong tp thơ Việt Bc?
a. Cá nước.
b. MTơm.
c. Lên Tây Bc
d. m
Câu hi 4: Nội dung chính ca tp tVit Bc
là:
a. Bản hùng ca ca cuc kng chiến chng
Pháp.
b. Kết tinh nhng tình cảm lớn của con người
Việt Nam kháng chiến.
c. Ngợi ca ng cuộc xây dựnghội ch
nghĩa ở Miền Bc
d. Cả A và B.
Câu hi 5: Cảm c nổi bt nhất ca tp thơ
G lộngca T Hu là:
a. Tiếng hát say mê tưởng ch mng, sự xả
thân tưởng của người chiến cộng sn.
b.Ca ngi nh nh nhân dân trong cuộc kháng
chiến chng Pháp.
c. Niềm vui, tự hào, tin ng công cuộc xây
dựng cuộc sống mới xã hội ch nghĩa ở miền
Bc và tình cảm với miền Nam, ý chí thống
nhất T quc.
Ngữ văn 12
134
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhiệm v:
Đọc văn bn sau và trả lời các u
hi:
T Hữu n thơ v t rt quan
trọng trong nền văn hc ch mng Vit
Nam. Trong thơ T Hữu, cái Tôi tr tình,
tr trung, sôi ni đy nhit huyết cái
i gn vi ch mng, cái Tôi mang trong
mình tưởng cộng sn. Vi tp t T y,
THữu đã bc chiếc cu ni gia hình thc
thơ mi vi t ca yêu nước cách mng.
Giữa lúc các nhà thơ mi còn băn khoăn,
còn đắm mình trong ni bun đau, đơn
tuyệt vọng, thì T Hu vi T ấy đã ct lên
khúc t ngi ca tưởng cách mạng t
tin khẳng định s đúng đắn ca con đường
mình đã chn. T ấy th hiện tâm trngo
hức, tràn đầy niềm tin hi vng ca người
cng sn tr tui.
Đặt bài thơ vào hoàn cnh hi,
chính trị, văn h thi điểm ra đời mi
hiu gii được nhng cung bc cm
xúc mãnh lit của nhân vt tr nh. Bài thơ
ra đời vào thi ch mng Dân tc dân
ch 1936- 1939. Năm 1930, Đảng Cng sản
ra đi, lãnh đo nhân n thực hin cuc
đấu tranh giành đc lập n tc. Tố Hữu
thuc lp thanh niên sm được gc ng
cách mng. Và ni thanh niên vi trái
tim tui hai mươi đang căng đầy sự sống đã
đến vi cách mng bằng niềm phn khích
ca người va tìm thy con đường tưởng
ca đời nh. Nn vt tr tình ca bài thơ
1/ Nội dung chính ca văn bản :
V trí ca nhà thơ T Hữu trong t
ca yêu nước ch mng, đồng thi
giải sự tác động ca lịch s, văn
hoá, hội đã làm nên hồn thơ T
Hữu trong tp t T ấy.
2/Bin pháp tu từ v từ trong
câu văn: n d (bc chiếc cầu nối gi
sự gn kết)
Hiệu quả nghệ thut của biện
pháp tu từ đó: Tạo hình nh c thể đ
khng đnh đóng góp ca T Hữu qua
tập t T y, nht đóng góp v
hình thc nghthuật.
3/Nhân vt trữ nh hình
tượng người trc tiếp th l suy nghĩ,
cảm xúc, tâm trng trong tác phẩm.
Nhân vt trữ nh không diện mo,
nh đng, li i, quan h c th n
nhân vật tự sự và kịch. Nhưng nhân
vật trữ tình c th trong giọng điu,
cảm c, trong cách cảm cách nghĩ.
Qua những trang thơ, ta như gặp tâm
hn người, tấm ng người.
4/ Đon văn đảm bảo các yêu
cầu :
-Hình thc : đảm bảo về số câu,
không được gạch đầu dòng, không
mc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn
trong sáng, cảm xúc chân tnh ;
-Nội dung : từ quan niệm cao
đẹp về ng sống ca nhà t T
hu, t sinh liên hệ đến tưởng sng
d.Ca ngi chủ nghĩa anh hùng ch mng.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết quthc hin nhiệm vụ:
- B4: gv nhn xét, cht kiến thc
4.VẬN DỤNG
Ngữ văn 12
135
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhiệm v:
1. Vẽ bn đ duy về bài Tác giT Hữu
2. Sưu tầm tm mỗi chng đường t gm
2 bài t của T Hữu.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết quả thc hin nhim
v:
- B4: GV nhn t, cht kiến thc
- Vẽ đúng đồ duy
Chn ghi lại ít nht 2 bài thơ/ 1 tp
thơ.
người cng sn tr tui vi quan nim
cao đp v tưởng sng, tưởng cộng sản.
( Tch Đọc hiu văn bn Ng văn
11- Nguyn Trng Hoàn)
1/ Nêu ni dung cnh ca văn bn
trên ?
2/ Xác đnh biện pháp tu từ về từ
trong câu văn Với tập thơ Từ ấy, T Hữu đã
bc chiếc cầu nối giữa nh thức t mới
vi t ca yêu nước cách mạng. Hiu
qunghthuật của biện pháp tu từ đó?
3/ Văn bn trên nhiu ln nhc đến
nn vt tr tình. Nhân vt trnh là gì ?
4/ Viết đon văn ngn ( 5 đến 7
dòng) bày t suy nghĩ về ng sng ca
tuổi trẻ trong cuộc sng.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết quả thc hin nhim
v:
- B4: GV nhn t, cht kiến thc
ca tuổi trẻ: Lí tưởng sng mc
đích tốt đẹp mà mỗi con người muốn
hường ti mong mi đạt được.
Người tưởng sống cao đẹp sẽ
ln suy ng và hành động đúng để
hoàn thin mình hơn, đóng góp công
sc bn thân, đem li hnh phúc cho
mình, gia đình, hi, đất nước. Phê
phán những người không tưng
sống. Rút ra bài học nhn thc và
nh động cho bản thân.
5. M RNG VÀ SÁNG TO
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Ngữ văn 12
136
Tuần
Ngày son:
Ngày kí:.........
Tiết 22-23
ĐỌC N
VIỆT BC (trích)
(Tố Hu)
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : Vit Bc
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Việt Bc
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhn biết: Nêu thông tin về tác giả, hoàn cnh sáng tác, Kết cu sc
thái tâm trng ca bài thơ; sáng tác
b/ Thông hiểu:Lý gii được mối quan h/ nh hưởng của hoàn cảnh lch sử
vi giá tr nội dung và nghệ thut ca bài thơ;
c/Vận dng thp: Phân tích được ni dung nghệ thut ca bài thơ
d/Vn dụng cao: So nh nét tương đồng d bit gia các đon t ng
ch đề trong t kháng chiến chống Pháp.
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: bài nghị lun về một đon t Việt Bc.
Ngữ văn 12
137
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần đạt
- B1: GV giao nhiệm vụ: GV hướng dn hc sinh tìm hiểu về tác
phẩm Việt bc bng cách cho HS:
1.Xem nh nh v Việt Bc ( cây đa Tân To, mái đình Hng
Thái , chiến dịch Đin Biên Ph…)
2. Nghe mt đon bài hát đối giao duyên trong dân ca tình yêu
Yêu cầu HS đoán hình biết ni dung, nghe nhc biết hình
thc đi đáp trong dân ca nh yêu.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết quthc hin nhiệm vụ:
- B4: GV nhận xét t đó giới thiu Vào bài: Nếu lp 11 c
em đã được học bài thơ T y thì hôm nay các em sẽ được m
hiu một bài thơ thứ hai của T Hữu trong chương trình, bài t
được xem đnh cao trong t ca chống Pháp 1954. Đó bài
Việt Bc.
HS quan sát tranh
và nghe đon bài
hát
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1. GV HƯỚNG DN HSM HIU CHUNG (10 phút).
b/ Thông thạo: đọc diễn cảm , cm nhn một tác phẩm trữnh
III. Thái độ :
a/ nh thành thói quen: đọc hiu văn bn trữ tình
b/ Hình tnh nh cách: tự tin khi trình bày kiến thc về tác gia, tác phẩm
văn học
c/nh thành nhân cách: tinh thần lạc quan , niềm tin vào ngày mai, nh
yêu thiên nhiên, tấm ng thuỷ chung ch mng.
IV. Những ng lực cụ thể học sinh cn phát triển:
+ Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
+ Năng lc gii quyết nhng tình huống đt ra trong văn bn.
+ Năng lc đọc hiu t hin đại Việt Nam theo đc điểm thể loi.
+ Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận ca nhân về ý nghĩa ca văn
bn.
bn.
+ Năng lc hpc khi trao đổi, tho luận về nội dung nghệ thuật của văn
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
2. NH THÀNH KIẾN THC
Ngữ văn 12
138
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Em cho biết hoàn cnh ra đi ca bài
thơ Vit Bắc ca T Hữu? Theo em
hn cnh ra đơi đã chi phi đến sắc
thái tâm trng âm hưởng gịong điu
trong bài t n thế nào?
- V trí đoạn trích?
- Gọi HS đọc diễn cm bài thơ, da
theo kết cấu đối đáp, tìm b cc?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS da vào SGK nêu hoàn cnh ra đời,
căn cứ vào mch cm xúc lối kết cu,
nhận xét
1-2 HS đọc diễn cảm bài thơ, xác định
bố cục
- B3: HS báo cáo kết qu thực hiện
nhiệm vụ
- B4: GV nhn xét, chốt lại kiến thức
Phần hai: Tác Phẩm (2 tiết)
I.Tìm hiểu chung:
1. Hoàn cnh sáng c: ( SGK)
=> Chính hoàn cảnh sángc đã chi phi tạo
nên một sc thái tâm trng đặc bit đầy xúc
động, ng khuâng da diết trong bài thơ.
Cách chn kết cu theo lối đối đáp cũng là
để thể hin sc thái đó.
2.V trí: Thuc phần I ( Bài t gồm 2
phn:
- Phần 1: Tái hin những k niệm cách mng
và kháng chiến.
- Phn 2: Gợi vin cảnh tươi sáng ca đất
nước ca ngi công ơn của đảng Bác H
đối với dân tộc.
3.Bố cục đoạn trích : 2 phn
+ Lời nhn gi của người li
+ Lời đáp ca người ra đi ân tình sâu nng
vi Việt Bc.
4. Sắc tháim trạng:
- Hoàn cnh ng tác tạo nên mt sc
thái tâm trng đặc bit:
“Cm tay nhau biết nói hôm nay”
đầy c đng, bâng khuâng không
i nên li.
- Đây cũng cuộc chia tay ca những
người tng gn :
Mười lăm năm ấy, thiết tha mặn nng”
biết bao kỷ niệm ân tình thuỷ
chung.
- Chuyện ân tình cách mng được T
Hữu thể hin khéo léo n m trng ca
nh yêu đôi lứa.
5. Kết cấu :
- Diễn biến tâm trạng được t chc theo
li đối đáp giao duyên trong ca dao - dân ca:
bên hi, bên đáp, người bày t, người hô
ng.
- Hi đáp điu m ra bao nhiêu k
niệm về ch mng và kháng chiến gian kh
mà anh ng, bao nỗi niềm nhthương.
- Thc ra, bên ngoài đi đáp, còn
Ngữ văn 12
139
bên trong lời độc thoi, biểu hin tâm
tình cảm ca chính nhà t, của nhng
người tham gia kng chiến.
*GV Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn
bn
Thao tác 1: Gv hưng dẫn HS tìm
hiểu 8 câu thơ đu
-B1 : GV chuyển giao nhiệm vụ
T chức cho HS tho lun nhóm:
Nhóm 1+2: Tìm hiu nội dung, ngh
thut 4 câu đầu.
Nhóm 3+4: Tìm hiểu ni dung, ngh
thut 4 câu sau.
Li hỏi ca người li gi lên nhng
kỉ niệm ?
? Hãy tìm nhng chi tiết gi nhớ một
thi gian kh? Ptích.
? Theo em chọn chi tiết o để gi nhớ
đến tình đồng bào?
? Nghệ thuật ca câu thơ bên ?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
* Nhóm 1+2
4 câu đầu: Li ca nhân dân VBc:
- nh- ta: hai đại t, hai cách xưng hô
quen thuộc của ca dao n một kc
giao duyên đm thm
to không
khí
trữ nh cảmc.
- nh- ta đặt đu câu t to cảm
giác xa xôi, cách biệt, gia tâm
trng băn khoăn của người lại.
- Câu 4 gi nh cảm ci nguồn, nhớ i
nh nguồn nhớ đến Việt Bc- ngn
nguồn của cách mng.
- T nh lặp lại 4 lần m ng dn
ni nh về ci ngun, nhớ về vùng đt
đầy tình nghĩa.
=>4 câu đầu tạo thành 2 câu hi rt
khéo: 1 câu hi về kng gian, 1 câu
II. Đọchiểu:
1. m câu thơ đầu: Khung cnh chia tay
tâm trng của con người.
a. Bốn câu trên: Lời ướm hi, khơi gi
kỉ niệm về một giai đoạn đã qua, v không
gian ngun ci, tình nghĩa; qua đó, thể hiện
tâm trng của người lại.
- Câu hi ngt no, khéo léo “mười lăm
m ch mng gian khổ hào hùng, cảnh
người VB gn bó nghĩa tình với những
người kháng chiến; đồng thi khng định
tấm ng thủy chung ca mình: T Hu đã
khơi rt u vào ngun mạch đạo ân
nghĩa thủy chung ca dân tc để thể hin
nh cảm cách mng. Mười m năm y
trở về vi cội nguồn nhng năm tin khi
nghĩa sâu nặng biết bao ân tình.
- Nghĩa nh của kẻ - người v được biu
hin qua các đi từ mình- ta quen thuộc
trong thơ ca dân gian gn liền với tình u
đôi la, cách xưng hô: mình- ta to nên s
thân mật, gần gũi. Điệp từ nhớ, láy đi, láy
lại cùng với li nhn nh mình nhớ ta,
mình nhớ không” vang lên day dt
kn ngi.
- Các t thiết tha, mn nồng thể hiện bao ân
nh gn bó.
b. Bốn u t tiếp: Tiếng lòng người về
xi bâng khng lưu luyến.
- Tuy không trả li trc tiếp câu hi ca
người li nhưng tâm trạng bâng khuâng,
bn chồn, cùng với cử ch cầm tay nhau
c đng bi hồi đã nói lên tình cảm : chưa
xa đã nhớ, sự bịn rn luyến lưu của người
cán bộ vi cnh và người Việt Bc.
- Lời hi của người lại đã khéo nhưng u
trả lời còn khéo léo hơn thế. Không phải
Ngữ văn 12
140
hi v thi gian, gói gn một thời cách
mng, một vùng cách mng.
* Nhóm 3+4 :Tiếng ng người ra đi:
- Người Vit Bc hi "thiết tha", ngưi
ra đi nghe "tha thiết" => sự ng
về nn từ tạo nên s đng vng trong
lòng người.
-ng khuâng”, "bn chồn"=>tâm
trng vấn vương, không nói nên lời vì
nhiều k niệm với Việt Bc.
- Áo chàm đưa bui pn li
Cầm tay nhau /biết/ nói gì hôm
nay
+ Nhp t đang đều đặn, uyển chuyn
đến đây thay đổi ngập ngng thể hin
tâm trng bi ri.
+ Hoán d gi hình nh quen thuc
người dân VB diễn tả tình cảm tha
thiết sâu nng của đồng bào Vit Bc
đối với cán bộ về xi.
- B4: GV nhn xét, chốt lại kiến thức
* Thao c 2: GV hướng dẫn tìm hiểu
12 câu thơ tiếp
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
HS trả li nhân
Tìm những hình nh chi tiết gi lên một
thi gian kh, gi nh nh đồng bàovà
pn tích
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
-Những nh nh: sui lũ”, mưa
ngun”, mây ”, miếng cơm chm
mui Đây những hình nh rt
thc gợi được sự gian kh của cuộc
kháng chiến, va cụ th hoá mối thù
ca cách mng đối vi thc dân.
- Chi tiết Trám bùi....đ già
din
tả cm giác trng vng gi nh q
khứ
sâu nng. Tác giả mượn i tha để i
cái thiếu.
câu tr li hay không mà những c
chỉ. Câu thơ b lng cm tay…” diễn tả
thái độ nghn no kng i lên lời ca
người cán b gtừ Việt Bc vxuôi.
- Hình nh áo chàm- nghệ thuật hoán d,
trang phục quen thuộc ca người dân Việt
Bc. Rt thể đó là hình nh thc, nhưng
cũng có thể hình nh trong tưởng tượng
ca người cán b kháng chiến để ri mi
lần hình nh áo chàm bay về trong tâm trí
ca người cán b mỗi ln bao ni nh
thân thương li dội về.
=> khúc do đầu của bn tình ca về nỗi nhớ.
c. 12 câu tiếp:
* Vi ệt Bắc g i nh m t t hi gi
an khổ :
-Nhng hình nh: sui ”, mưa ngun”,
mây mù”, miếng cơm chm muối...
* Gợi nh nh đ ng
o:
-
Chi tiết Trám bùi... g
- Hắt hiu...lòng son
- "Mình đi, nh nh mình"
Ngữ văn 12
141
- Hắt hiu...ng son
phép đối
gi nh đến mái tranh nghèo. H
nhng
người nghèo nhưng giàu tình nghĩa, son
st, thuỷ chung vi cách mng.
- "nh đi, nh nh nh"
ý
thơ đa nghĩa một ch thú vị. C
kẻ ở,
người đi đều i gn trong ch "mình"
tha thiết.nhmột cũng là hai, là
hai nhưng cũng một bởi sự gn kết
ca cách mng, ca kháng chiến.
=> Chân dung một Việt Bc gian nan
nghĩa nh , thơ mộng, rất đối o
hùng trong ni nhcủa người ra đi.
- B4: GV nhận xét, chốt lại kiến thc
HẾT TIT I
3. GV hướng dẫn HS tìm hiểu nỗi nhthiên nhiên và con ni (20 PHÚT)
* Thao tác 1 :
ớng dẫn HS tìm hiểu li ca ngưi
ra đi
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
-Câu t đầu sử dụng biện pp ngh
thuật gì?c dụng?
-Người ra đi đáp li li băn khoăn ca
người Vit Bắc nthế o?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- Phép điệp mình- ta: xon xuýt hoà
quyện vào
nhau
tình cảm thu chung,
sâu nng, bn chặt.
- Đáp lại lời băn khoăn của người vit
Bc: "Mình đi, nh lại nhớnh"
- Khẳng định nh nghĩa dt dào không
bao giờ vơi cn: "Ngun bao nhiêu
nước nghĩa nh bấy nhiêu
- B4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
GV bổ sung:
Mình: bn tn, chúng ta, ngưi khác
(người thân thiết).Anh đi anh nhớ i
kng? có nhớ những k niệm ca
chúng ta không? anh nhớ chính anh
kng?
* Thao tác 2: Hưng dn HS phát
hiện ra v đẹp về bức tranh thiên
2. Phần còn li: Li của người cán b về
xi:
a. Lời đáp l i của ng ười ra đi :
Mình- ta đã có sự chuyển hoá.
- Phép điệp mình- ta: xon xuýt h quyn
vào nhau.
- Đáp lại li băn khoăn của người việt Bc:
"nh đi, nh li nh mình" một u trả lời
chc nch.
- Khẳng định nh nghĩa dạt dào không bao
gi vơi cn: "Nguồn bao nhiêu nước nghĩa
nh bấy nhiêu"
=> nh nga của người cán b về xui đối
vi nhân dân Vit Bc sâu đậm, không phai
nhạt theo thi gian.
b. Nhớ cả nh nh ng
ưi :
Ngữ văn 12
142
nhiên 4 mùa- trong ni nhớ ca
ngưi về xuôi.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
HS tho lun nhóm:
Nhóm 1 cm nhận về mùa đông.
Nhóm 2 cảm nhận về mùa xuân.
Nhóm 3 cm nhận về mùa hạ.
Nhóm 4 cm nhận về mùa thu.
HS trả li nhân
Hình ảnh con người hin nên trong 4
mùa ấy ra sao?
Em cm nhn về cách miêu t
giữa thiên nhiên và con người?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
Nhóm 1 trình bày:
a đông: màu xanh bt ngàn
ca núi rng, điểm lên nét đ tươi ca
hoa
chui.
Nhóm 2 trình bày:
a xuân vi hoa mơ trng
xoá.
Nhóm 3 trình bày:
a hè vi màu vàng của
rng phách: Ve kêu trong rng pch
đổ lá;
Ve kêu là cho rng pch tt lá.
Nhóm 4 trình bày:
a thu vi ánh trăng huyền ảo tri
đầy khp núi rng.
- B4: GV nhận xét, cht lại kiến thc
* Nhớ day dt, cn cào n nhớ ngưi u:
nh khonh khc thiên nhiên đp, nh
nhng bếp la n sàn đón đi người
thương, nhớ những nẻo đường kháng chiến,
nh đi sng cn lao, nhớ những sinh hoạt
kháng chiến, những lớp nh n học vụ,
nh nhng âm thanh rất đặc trưng ca miền
i.
* B tranh tứ nh về 4 mùa Vit Bc: l
đẹp nhất trong ni nhvVit Bc.
- Thiên nhn:
+ Chữ "rng" xuất hiện trong tất cả các
dòng
lc
cnh thiên nhiên chốn núi
rng Việt Bc.
+ Mỗi bc tranh v một mùa với màu sc
ch đo.
=> Bc tranh thn nhiên tươi sáng, phong
phú, sinh động, thay đổi theo thi tiết, theo
mùa.
- Con người bình d, cần cù: ni đi m
ơng ry, người đan nón, ni hái măng,
n tượng nht là tiếng hát ân nh, thu
chungbng những công vic tưng chng
nh bé ca mình nhưng h đã góp phn to
nên sc mnh vĩ đại ca cuộc kháng chiến.
+ T nhớ lặp li
giọng thơ ngọt
ngào, sâu lng.
=>Ứng vi mi bức tranh thn nhn hình
nh con người làm cho bức tranh m áp hn
n. Tất cả ngờing trong tâm trí nhà thơ.
4. GV hướng dẫn HS tìm hiểu về Vit Bc anh hùng ( 20 PHÚT)
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
HS đọc diễn cảm 4 đoạn còn lại vi
giọng điu phù hp: nhanh hơn, chc
khoẻ, hào sng, ngm ng, tự hào
(đoạn cuối).HS tho lun nhóm ( 4
nhóm)
Nhận xét về vai t của VB?
Không k chiến đấu được miêu t như
thế nào?
c. Khung cnh va i tr ò ca Vi
ệt Bắ c
t ro ng ch m ng k háng chi ến:
* Hai mươi hai câu tiếp theo nói v cuc
kháng chiến anh hùng:
Nhớ khi giặc đến giặc lùng
………………..
Vui lên Việt Bắc, đèo De, i Hồng”
- Trong hoài niệm bao trùm ba mng
thống nht hòa nhp đó là: ni nh thiên
Ngữ văn 12
143
Những địa danh đưc nêu lên liên tiếp
trong nhng câu cui đoạn i lên điu
gì?\
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhận xét, chốt lại kiến thc
Theo ng hi tưởng, người đọc được
sống lại nhng giây phút ca cuộc
kháng chiến vi kng gian rng ln,
nhng hot động tấp np, i động
được vẽ bng t pháp của những tng
ca. Cảnh Vit Bc đánh giặc được miêu
tả bng những bc tranh rng ln, kì vĩ.
.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Trong đon t cui, hình ảnh vai
trò lch s ca Viêt Bắc đã được khc
nhiên- nỗi nhớ con ngưi cuộc sng
Việt Bắc- nỗi nh v cuộc chiến đấu anh
hùng chng TDP xâm c.
+ Rng i mênh mông hùng trở thành
bn của ta, chở che cho b đi ta, cùng quân
và dân ta đánh giặc.
+ Chiến khu căn c vững chc, đầy nguy
hiểm với quân thù.
+ Nghệ thuật so nh, nhân hoá: núi
giăng…luỹ sắt, rừng che, rừngy
+ Nhng cái tên, những địa danh chiến
khu Vit Bc: phủ Tng, đèo Giàng, sông
Lô, Cao- Lạngvang lên đầy mến yêu, t
o, cũng trở thành ni nhớ của người n
bộ kháng chiến vxuôi.
- Không khí chiến đấu sôi ni hào hùng, khí
thế hừng hc trào i:
+ Sc mnh của quân ta vi c lc lượng
bộ đội, dân công… sự hp lc ca nhiu
thành phần to thành khối đoàn kết vng
chc.
+ Các t: Rm rập, điệp diệp, trùng
trùngthhin khí thế dồn dp.
+ Hình nh người chiến được gi lên
qua chi tiết giàu chất tạo hình: ánh sao
đầu mũ bạn cùng mũ nan-> ánh ng của
sao dẫn đường, ánh sáng của niềm tin, của lí
tưởng.
+ Tnh ngữ Chân cứng đá mm đã
được nâng lên thành một bước cao hơn
bước chân t đá muôn tàn lửa bay.
+ Chiến công tưng bừng vang dội khp nơi:
Hoà Bình, y Bắc, Điện Biên, đèo De,
núi Hồng… Niềm vui chiến thng chan hoà
bn phương: Vui từ…vui v…vui n
+ Đoạn t ngp tràn ánh sáng: ánh sao,
ánh đuc, ánh đèn pha n ánh sáng của
niềm tin tưởng, niềm vui tràn ngp.
+ Nhp t dồn dp gp p, ấm hưởng hào
hùng náo nc to thành khúc ca chiến thng
* Mưi sáu câu cui đon: Vai t của
Ngữ văn 12
144
sâu n thế o?
Hình nh C H mái đình Hồng
Thái, cây đa Tân Trào được nhắc lại
nhằm dụng ý ng thut ?
HS trả li nhân
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
+ Việt Bc qhương ca cách
mng, căn cứ địa vững chc, đầu
não ca cuộc kng chiến, nơi hi t
nh cảm, suy nghĩ, niềm tin hi vng
ca mọi người Việt Nam yêu nước..
+ Việt Bc chiến khu kiên cường, nơi
ni dưỡng bao sc mnh đu tranh,
nơi khai sinh những địa danh mãi mãi
đi vào lịch sử dân tc.
- “Ở đâu u ám quân thù,
…………………………
Q ơng ch mạng dựng n
cng hoà”
+ Khẳng định Việt Bc nơi “C
H ng soi”, có Trung ương chính
ph luận bàn việc ng”
+ Khẳng định niềm tin yêu ca cả nưc
vi Việt Bc bng những vn t mc
mạc, giản d mà thăm thiết nghĩa nh.
Hình nh cui đon: C Hồ,
mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào
được nhc li đ hi đáp u hi cuối
ng của người li; mặt khác, khng
định vai trò vị trí lch sử ca chiến khu
Viêt Bc, q hương cách mng dựng
nên n nước dân chủ cng hoà đầu
tiên Viêt Nam Đông Nam Á; vị trí
vai t lịch sử không nơi nào thay
thế được.
-- B4: GV nhận xét, chốt li kiến
thức
Việt Bc trongch mng kháng chiến:
+ Việt Bc là quê hương của cách
mng, là căn cứ địa vững chc,
+ Việt Bc là chiến khu kiên cường….
- “Ở đâu u ám quân thù,
…………………………
Q hương Cách mng dựng nên cng
hoà”
+ Khng định Vit Bc nơi C H
sáng soi”, Trung ương chính ph luận
n việc công”
+ Khẳng định niềm tin yêu của cả nước với
Việt Bc …
5. GV HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT ( 10 PT)
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hi HS tổng kết trên hai
III. Tổng kết
1) Nghệ thut:
Ngữ văn 12
145
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhim vụ:
Câu hi 1: Tng tin nào sau đây đâyđúng về bài thơ
"Vit Bắc"?
a. Là bài thơ mở đầu ca tập thơ "Vit Bc".
b. Là bài thơ nm phn mở đầu của tập thơ "Việt Bc".
c. Năm phần gia của tập thơ "Vit Bc".
d. Nm phn cuối của
tập t "Việt Bc".
mặt nghthut ni dung
Em hãy chứng minh đoạn trích thể hin
nghệ thuật đậm đành dân tộc?
?Sau khi học xong v ni dung nghệ
thuật , em rút ra ch đề đoạn trích?
HS trình bày cá nhân
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- Thể t lục bát:
- Lối đối đáp, ch xưng mình ta
to nên sự phân đôi thống nht trong
tâm trng của chth trữ tình:
+ Trong tiếng Việt, t mình”: ch bn
thân ( ni thứ nht) hoặc chỉ đối tượng
giao tiếp( ngôi thứ hai). Trong đon
thơ, ch thể được ng ngôi thứ hai
phân đôi. Nhưng cũng lúc chuyển
a: Vừa ch th ( bản thân), va
đối tưng giao tiếp ( người khác)
Thng nhất:
nh đi, mình có nhớ mình . . .
nh đi, mình lại nh mình . . .”
+ N vậy,li hỏi, li đáp trong đon
thơ thực cht li độc thoi ca m
trng ( phân thân) Tác dng: Tâm
trng của ch thể trữ tình được bộc l
đầy đủ hơn.,
- Ngôn từ mộc mc, giàu sc gợi,
-- B4: GV nhận xét, chốt li kiến
thức
Bài thơ đậm đà nh dân tộc, tiêu biu
cho phong ch thơ T Hữu:
2) Ý nghĩa văn bản:
Bn anh hùng ca về cuộc kng
chiến; bn tình ca về nghĩa tình cách
mạng kháng chiến.
3.LUYỆN TP
Ngữ văn 12
146
d. Nm phn cuối của tập thơ "Vit Bc".
Câu hi 2: i t "Việt Bc" có đặc điểm gì? .
a. Là bài thơ dài nht trong tp t "Vit Bc"
b. Là bài thơ lục bát duy nht trong tp thơ "Vit Bc"
c. Là bài thơ duy nhất trong tp thơ "Vit Bc" viết về
hình nh Bác H
d. Là bài thơ thể hiện rõ nht cái tôi nhân danh cộng
đồng, dân tộc, ch mng trong thơ T Hu.
Câu hi 3: i "Vit Bc" mang đặc điểm nào sau đây?
a. Trữ tình-đo đức
b. Sử thi-trữ nh
c. Sử thi-đo đc
d. Cả A, B và C
Câu hi 4: Nội dung chính ca bài t "Việt Bc" gi?
a. Ca ngợi cuc kháng chiến hào hùng ca dân tộc.
b. Khúc hát ca ngợinh cm, ân tình, thuỷ chung ca các
chiến ta đối với nhân dân Việt Bc.
c. Khúc hát ngi ca nh đồng chí, đồng đội trong kháng
chiến.
d. Khúc hát ngi ca con người và cnh sc núi rừng Vit
Bc.
Câu hi 5: ng nào sau đây chưa đúng vi bài t "Vit
Bc"?
a. Bài t sử dng lối kết cấu quen thuộc của ca dao dân
ca theo lối đối đáp của mình ta.
b.Hình thc là đối thoại, nhưng sự phân thân ca cái
"tôi" trữ nh đbộc l tâm trạng đầy đủ sâu sc.
c.Ging thơ nét gn vi hát ru ngt ngào, nhp
nhàng, thấm đựơm nghĩanh.
d.Các hình nh t đầynh ng tạo, mới lạ và đậm chất
triết.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn t, cht lại kiến thc
a. Là bài thơ dài nht
trong tp t "Vit Bc"
b. Sử thi-trữ nh
b. Khúc hát ca ngợinh
cảm, ân tình, thuỷ chung
ca các chiến sĩ ta đối vi
nhân dân Vit
d.Các hình nh t đầy
nhng to, mới lạ và
đậm chất triết lý.
4.VẬN DỤNG
Ngữ văn 12
147
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhim vụ:
Mình về mình nh ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn
nồng
nh về nhnhớ không
Nhìn cây nhớ i, nhìn sông nhớ
ngun?
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...”
Đọc đoạn thơ trên thc hin các
yêu cầu sau:
1. Đon t trên th hin tâm trạng
của mình ta? Mười m năm ấy là
khong thi gian nào ? Tại sao gợi nhớ
Mười lăm năm ấy ?,
2. Nêu ý nghĩa tu từ ca các từ láy
trong đon thơ?
3. nh nh áo chàm sử dụng bin
pháp tu từ gì? Nêu hiệu quả nghệ thut của
bin pháp đó ?
4. ch ngt nhịp ca câu t Cầm
tay nhau biết nói gì hôm nay l? u
hiu quả nghthut của cách ngt nhịp đó.
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
- B3: HS báo o kết qu thc hin
nhiệm vụ:
- B4: GV nhn xét, cht lại kiến thức
1. Đoạn thơ trên thể hin tâm trạng
nh thương, lưu luyến, bi hồi xúc động
ca mình và ta. Mười lăm năm ấy
khong thời gian kể từ khởi nghĩa Bc
Sơn năm 1940 đến chiến thng Đin Biên
Ph năm 1954. Gợi nh Mười lăm năm
ấy đó khong thời gian Việt Băc
căn c ch mng, thời gian gn lâu
dài, nh cm tha thiết, sâu nặng gia
nhân dân Việt bc với cán bộ kháng
chiến.
2. Ý nghĩa tu từ ca từ láy thiết tha
gi tâm trạng thương nh của ngư lại.
Các từ láy tha thiết , ng khuâng , bn
chồn gi tâm trạng tả tâm trạng ca
người cán bộ: nhớ, bun phi chia tay
vi Việt Bc, nơi đã gn suốt mười
lăm năm với bao đắng cay ngọt bùi”.
Nhng người cán b cũng hi hộp, kng
yên trong lòng sp được tr về q
hương sau thời gian dài xa cách.
3. Hình nh áo chàm sử dụng biện
pháp tu từ hoán d để ch người Vit
Bc. Hiệu qu nghệ thut ca biện pháp
hoán dụ: gi tâm trạng lưu luyến trong
giây phút chia tay gia nhân dân Vit
Bc vi cán b kháng chiến.
4. Cách ngt nhịp ca u thơ
Cầm tay nhau biết nói hôm nay lạ
ch từ nghịp nh thường 2/2/2/2, T
Hữu chuyển sang nhp 3/3/2. Hiệu quả
nghệ thuật của ch ngt nhịp : gợi tâm
trng bịn rn, xúc động đến nghn no
không nói nên li trong giây pt chia
tay của người cán bộ kháng chiến.
5. M RNG VÀ SÁNG TO
Ngữ văn 12
148
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhim vụ:
1. V đ duy Đọc văn đoạn trích
Việt Bc.
2. Phác hoạ bng tranh bc tranh tứ nh (
bn mùa Đông-Xuân-Hè-Thu) trong đoạn
trích Việt Bc.
- B2:HS thc hiện nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết quả thc hin nhiệm
v:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
- Vẽ chính xác bn đ tư duy
V bng tranh theo trí tưởng ng.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tuần
Ngày son: Ngày :………..
Tiết 24
LUT THƠ
A. VẤN ĐỀ CN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc :
II. Hình thức dy học : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
I/Thầy
-Giáo án
-Phiếu i tp, tr li câu hi
-Toàn b văn bản thơ đã học
-Bng phân công nhim vcho hc sinh hot đng trên lp
-Bng giao nhim vhc tp cho hc sinh nhà
II/T
-Đọc trước các ng liu trong SGK
-Các sn phm thc hin nhim v hc tp nhà (do giáo vn giao t
tiết trước)
-Đdùng hc tp , mô hình thơ Đường lut
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
Ngữ văn 12
149
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần
đạt
- B1:GV giao nhiệm v: GV hướng dn hc sinh tìm hiểu bài
bng câu hi sau:
Qua các bài hc v t t trước đến nay, anh/chị hãy cho
biết mt s th t truyền thng ca dân tc, mt s th thơ
Đường lut và mt s th thơ hin đi? Mi th thơ cho 1 d.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
a. T dân tc: Lục bát, song tht lục bát, hát nói ( Ví d:…)
b. Đưng luật: N nn, tht ngôn ( Ví dụ:)
c. Hiện đại: Năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hp, tự do, thơ
- văn xi,…( Ví d:…)
- B4: GV nhn xét t đó gii thiu o bài: chương trình Ngữ
a. T dân
tộc: Lục bát,
song thất lục bát,
hát nói ( Ví
d:…)
b. Đường
lut: N ngôn,
tht nn ( Ví
d:…)
c. Hiện đi: Năm
tiếng, bảy tiếng,
tám tiếng, hn
a/ Nhận biết: Nm được một số kiến thc ban đầu v lut thơ như: quy tc
về u, tiếng, vn, nhp, thanh... ca một số thể t truyền thống (lục bát, song tht
lục bát, n ngôn và thất ngôn lut Đưng)
b/ Thông hiu:Hiu các nhân t chi phối luật thơ tiếng Vit lut t ca
một số tht tiêu biểu đã học.
c/Vận dụng thp:Biết vn dụng hiểu biết v thi lut vào vic đọc - hiu văn
bn thơ.
d/Vn dng cao:Phân tích được thi lut ca một số bài thơ đã hc (v vn,
nhịp, thanh điu).
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: bài xác định lut t trong bt cứ bài thơ nào.
b/ Thông thạo: các bước tìm hiểu lut t
III. hái độ :
a/ nh thành thói quen: đọc din cảm thơ theo lut thơ.
b/ Hình thành tính cách: tự tin, ng tạo khi lĩnh hội to lp văn bản thơ
c/nh thành nhân ch: tinh thn dân tc. giữ gi2m sự trong sáng ca
tiếng Vit khi tìm hiu lut thơ.
IV. Những ng lực cụ thể học sinh cn phát triển:
thơ
-Năng lc thu thp thông tin ln quan đến văn bn
-Năng lc hp tác đ cùng thc hin nhim v hc tp
-Năng lc giải quyết nhng tình hung đặt ra trong qtrình c định lut
-Năng lc s dng ngôn ng, trình bày suy nghĩ của nhân về luật thơ.
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Ngữ văn 12
150
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1: GV hướng dn tìm hiểu v lut thơ (10 phút).
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Cho học sinh da vào SGK nêu khái niệm
lut thơ.Nêu ngn gọn thuyết da theo
SGK
- u các thể thơ được sử dụng trong văn
chương Việt Nam?
- Lut t hình thành trên sở nào?
- Yếu t o đóng vai t quan trọng
trong sự hình tnh lut thơ?
- sao tiếng” vai trò quan trng
trong sự hình tnh lut t?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS đc SGK
-HS Tái hiện kiến thc và tnh y.
- B3: HS báo cáo kết qu
Luật t toàn bộ những qui tc v
số u, s tiếng, ch hip vn, phép hài
thanh, ngt nhptrong các thể thơ đưc
khái quát theo nhng kiu mẫu nht đnh
-Hs quan t đon t của Thâm Tâm,
nhận t: Thanh điu, vần, ngt nhịp...
HS theo i ghi vở nội dung
Sự hình thành lut thơ:
Dựa trên các đặc trưng ngữ âm ca tiếng
Việt:
* Tiếngđơn v vai trò quan trọng:
- Số tiếng trong câu tạo nên tht
- Vần ca tiếng hiệp vn (mỗi thể thơ
v t hip vần khác nhau).
- Thanh ca tiếng hài thanh
- Tiếng sở để ngt nhịp (mỗi thể thơ
ch ngt nhịp khác nhau).
I. Khái quát về luật thơ
1. Khái nim:
Luật t là toàn b những qui tc v
số u, s tiếng, ch hip vn, phép hài
thanh, ngt nhptrong các thể t
được khái quát theo nhng kiu mẫu
nhất định
2. c thể thơ:
a. T dân tộc: Lục bát, song thất lục
bát, hát nói
b. Đưng luật: N nn, tht ngôn
c. Hiện đi: Năm tiếng, bảy tiếng,
tám tiếng, hỗn hp, tự do, thơ - văn
xi,
3. Sự hình thành luật thơ:
Dựa trên các đặc trưng ngữ âm ca tiếng
Việt:
* Tiếngđơn v vai trò quan trọng:
- Số tiếng :
- Vần của tiếng :
- Thanh ca tiếng :
- Tiếng sở để ngt nhịp (mỗi th
thơcách ngt nhịp khác nhau).
* Số ng trong bài t, quan hệ của các
dòng t về kết cu, về ý nghĩa cũng là
yếu tố hình thành lut thơ
Văn THCS THPT, các em đã tng học nhiu văn bản thơ.
N vậy, sở nào để xác định th thơ? Việc xác đnh đó c
dụng trong q trình làm bài nghị lun về một bài thơ? m
nay chúng ta sẽ tìm hiểu về Luật thơ đ làm ng t điều đó.
hp, tự do, t -
văn xi,…( Ví
d:…)
2. NH THÀNH KIẾN THC
Ngữ văn 12
151
=> Số tiếng, vn, thanh của tiếng ngt
nhịp là cơ sở để nh thành lut t
* Số dòng trong bài thơ, quan h ca c
dòng t về kết cu, về ý nghĩa cũng là
yếu tố hình thành lut thơ
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
2. GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số thể thơ truyền thng
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
T chức cho HS tho lun nhóm:
Nhóm 1: Thể lục bát
Trăm m/ trong cõi/ ni ta
Chữi/ chmnh/ khéo là /ghét nhau
Tri qua/ một cuộc /b dâu
Những điu/ trông thy/ mà đau/ đn
lòng”
- Gọi hs đc, nhn xét cách đọc, cho hs nhận
xét về số tiếng trong u, hiệp vần, nhịp, hài
thanh
Nhóm 2: Thể song thất lc bát:
Cho hs rút ra lut t ca thể song thất lục
bát qua 4 dòng t sau:
“ Ngòi đầu cu/ nước trong như lọc,
Đường bên cu/ cỏ mọc còn non.
Đưa cng/ ng dặc/ dc bun,
B kn/ bằng nga, thy kn/ bng
thuyn”
Nhóm 3: c thể ngũ ngôn Đường lut
Cho học sinh tự rút ra luật t ca thể thơ
ngũ ngôn bát qua bài thơ sau:
MẶT TNG
Vng vc/ bóng thuyn quyên
y quang/ gió bn bên
Nề cho/ tri đất trắng
Quét sch/ núi sông đen
khuyết/ nhưng tròni
Tuy già/ vn trẻ lên
Mnh gương/ chung thế gii
Soi rõ:/ mặt hay, hèn
Cho hs tự rút ra lut thơ của th thơ tht
nn tứ tuyệt qua bài thơ sau:
ÔNG PHỖNG ĐÁ
Ông đứng làm chi/ đó hỡi ông?
II. Lut thơ ca mt s th thơ
truyền thng
1. Thể lụct:
- Số tiếng:
- Vn:
- Nhp:
- Hài thanh:
2. Thể song tht lục bát:
- Số tiếng:
- Vn:
- Nhịp:
- Hài thanh:
Ngữ văn 12
152
Trơ trơ như đá/, vững như đồng
Đêm ny gìn giữ/ cho ai đó?
Non c đầy vơi/ biết không?
Nhóm 4: c thể thất ngôn Đường lut:
+ GV: Cho hs tự rút ra luật thơ ca th
tht nn bát cú qua bài thơ sau:
QUA ĐÈO NGANG
Bước ti Đèo Ngang/ bóng xế
Cỏ cây chen đá/, lá chen hoa
Lom khom i i/, tiu vài chú,
c đác bên sông/, ch mấy nhà.
Nhớ c đau lòng/, con quc quc,
Thương nhà mỏi ming/ cái gia gia.
Dng chân đứng li/, tri, non, nước,
Môt mảnh tình riêng/, ta vi ta
TING THU
Em không nghe a thu
Dưới tng m thn thức?
Em không nghe ro rực
Hình nh kẻ chinh phu
Trong lòng người ph?
Em không nghe rng thu
thu rơi xào xc,
Con nai vàng ngơ ngác,
Đạp trên lá ng khô?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
HS đại din nhóm trả li
* Nhóm 1
Thlụct:
- Số tiếng: Câu 6 - câu 8 liên tục
- Vn:
+ Tiếng thứ 6 hai dòng
+ Tiếng thứ 8 dòng bát với tiếng thứ 6
dòng lục
- Nhịp: Chn, da o tiếng thanh
không đi (2, 4, 6 2/2/2)
- Hài thanh:
+ Tiếng 2 (B), tiếng 4 (T), tiếng 6 (B).
+ Đối lp âm vc trm bng tiếng 6,
3. c thể nngôn Đường lut
a. N ngôn tứ tuyệt:
b. N nn bát cú:
- Số tiếng:
- Vn:
- Nhp: 2/3
- Hài thanh:
4. c thể tht ngôn Đường lut:
a. Thất nn tứ tuyệt:
- Số tiếng:
- Vn:
- Nhp:
- Hài thanh:
b. Thất nn bát cú:
- Số tiếng:
- Vn:
- Nhp:
- Hài thanh:
Ngữ văn 12
153
8 dòng bát
* Nhóm 2
Thsong thất lục bát:
- Số tiếng: 2 dòng 7, dòng 6 - dòng 8 liên
tục
- Vn:
+ Cặp song tht: tiếng 7 - tiếng 5 hip
vn vn T
+ Cặp lục bát hiệp vần B, lin
- Nhp: 2 câu thất 3/4 ; lc bát 2/2/2
- Hài thanh: song thất: tiếng 3 linh hot
B/T
* Nhóm 3
Các thể ngũ nn Đường luật
a. N ngôn tứ tuyệt:
b. N nn bát cú:
- Số tiếng: 5, số dòng: 8
- Vn: đc vn, vn cách
- Nhp: 2/3
- Hài thanh: sự luân phiên B-T hoặc
niêm B - B, T - T ở tiếng thứ 2,4
* Nhóm 4
a. Thất nn tứ tuyệt:
- Số tiếng: 7, số dòng: 4
- Vn: vn chân, độc vn, vn ch
- Nhp: 4/3
- Hài thanh: theo mô hình trong sgk.
b. Thất nn bát cú:
- Số tiếng: 7, số dòng: 8 (4 phn: đề,
thc, lun, kết).
- Vn: vn chân, đc vận các câu 1, 2,
4, 6, 8
- Nhp: 4/3
- Hài thanh: theo mô hình trong sgk.
- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức ,
chuyển giao nhiệm vụ mới
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu cho biết nguồn gốc ca thơ
mới
Cho hs xác đnh th t, s ng, gieo
5. c thể thiện đại:
- nh ng của thơ Pháp
- Vừa tiếp nối lut thơ trong t truyền
thống va có sự ch tân
Ngữ văn 12
154
vn từ đó rút ra mối quan hệ gia t
truyền thng và t hiện đại
HS trả li nn
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- nh hưởng của t Pháp
- Vừa tiếp ni luật t trong t truyền
thống va có sự ch tân
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
3. GV HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP ( 35 PHÚT)
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV: Yêu cầu hs chia thành 4 nhóm
+ Nhóm 1, 2: Làm câu a.
+ Nhóm 3, 4: Làm câu b.
-B2: HS thực hin nhiệm vụ
HS: Tiến nh tho lun trong 3 phút
B3: HS o cáo kết qu
Đại diện từng nhóm lên bng viết lại
Nhóm 1, 2:
a. Hai câu song tht:
- Gieo vn: Nguyt, mt: Tiếng thứ 7 và
tiếng thứ 5
→ vn lưng
- Ngt nhịp: 3/4
- Hài thanh: Tiếng th 3: thành,
Tuyn: đều là tiếng B
Nhóm 3, 4
Thể thất ngôn Đưng lut:
- Gieo vần: xa, hoa, nhà”: Tiếng cuối
câu 1, 2, 4 vn chân, vần ch ( hoa
nhà).
- Ngt nhịp: 4/3
- Hài thanh: Tiếng thứ 2, 4, 6 tuân thủ
đúng lut hài thanh của th thơ tht nn
tứ tuyệt:
+ Tiếng th 2 các dòng:
sui, lng, khuya, ng
T B B T
+ Tiếng th 4 các dòng:
III. Luyn tp
Phân biệt ch gieo vn, ngt nhịp, hài
thanh:
a. Hai câu song tht:
b. Thể tht ngôn Đưng lut:
- Gieo vn:
- Ngt nhịp:
- Hài thanh:
Ngữ văn 12
155
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
Câu hi 1: Luật thơ kng được biu hin quy
tc nào sau đây ?
a. Quy tc gieo vn
b. Quy tc ngt nhp
c. Quy tc tu từ
d. Quy tc hài thanh.
Câu hi 2: Các th thơ Việt Nam được pn
chia thành my loại ln?
a. Hai loi.
b. Ba loi
c. Bn loại
d. Năm loại
Câu hi 3: Th t nào sau đây kng phải
th thơ dân tộc truyền thng?
a. Th t văn xi
b. Th lc bát
c. Th song tht lc bát
d. Th hát i
Câu hi 4: Th t nào sau đây th hin s Việt
hoá th t lut Đường?
a. Th thất ngôn xen lc ngôn
b. Th ngũa ngôn bát
c. Quy tc tu từ
b. Ba loi
a. Th t văn xi
như, thụ,
vẽ,
lo
B T
T
B
+ Tiếng th 6 các dòng:
hát, lồng, chưa, nước
T B B T
- B4 : GV Nhận xét, bổ sung, cho hs
rút ra sự kc nhau về gieo vn, ngắt
nhịp, hài thanh ca 2 câu thơ 7 tiếng
trong th song thất lc bát vi thể
3.LUYỆN TP
Ngữ văn 12
156
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
Phân tích Luật t đon t thứ ba Tây
tiến đoàn binhkc độc hành” trong bài thơ
Tây Tiến ca Quang Dũng.
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
- B3: HS báo cáo kết qu thực hiện nhim vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thức
Biết vn dụng luật thơ để phân
ch
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
-B1:GV giao nhiệm v:
1. Lập bảng niêm luật bài t Độc Tiu Thanh kí
ca Nguyễn Du
2. Phân tích lut t qua bài tĐây thôn Vĩ D
ca Hàn Mặc Tử.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn t, cht kiến thc
- Lập bng niêm luật đúng
theo lut t quy định
Biết vận dng luật thơ để phân
ch
c. Th tht ngôn t tuyt
d. Th ngũ ngôn t tuyt
Câu hi 5: Th t nào sau đây được coi là th
thơ hoàn toàn mi Vit Nam ?
a. Th t hai tiếng
b. Th t bn tiếng
c. Th t tám tiếng
d. Th t t do thơ văn xuôi
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
- B3: HSo o kết qu thực hiện nhim vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thức
a. Th tht ngôn xen lc ngôn
d. Th t t do thơ văn xuôi
4.VẬN DỤNG
5. M RNG VÀ SÁNG TO
Ngữ văn 12
157
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tuần
Ngày son:……… Ngày kí:……….
Tiết 25
TR BÀI VIT S 2
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : Trả bài viết s 2
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:i kim tra của HS
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc: Cng cố nhng kiến thc kĩ năng làm văn liên quan đến i
làm
II. Kĩ năng: Nhận ra được những ưu điểm thiếu sót trong i m ca mình
về các mặt kiến thc và năng viết bài văn nói chung.
III. i độ: định hướng và quyết tâm phấn đu để phát huy ưu điểm, khc
phc các thiếut trong bài văn sau.
IV. Định hướng góp phần hình thành năng lực
Ngữ văn 12
158
Phát huy ng lc t học tự chủ, năng lc giao tiếp hp tác, ng lc gii
quyết vn đề ng tạo, ng lc ngôn ngữ, ng lc tìm hiểu t nhiên hi,
năng lc thưởng thc văn học và cảm th thẩm m...
D. TIN TRÌNH BÀI GING:
Hoạt động ca thầy trò
Kiến thức cơ bản
* GV ng dn học sinh
phân tích đề.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Khi phân tích một đềi, ta cần
pn tích nhng gì?
- Bài viết cần theo thể loi o,
sử dng những thao tác lp lun
nào?
- Dẫn chứng ta th ly t
đâu?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết quả
-B4: GV nhn xét, chốt kiến thc
Đề i : Suy ng của em về tấm lòng nhân hậu
trong cuộc sng
I. Pn tích đề:
- Nội dung vn đề: Tm ng nhân hu trong cuc
sống
- Thể loi thao tác nghị lun: nghị lun hi:
gii thích, phân tích, chng minh, bình lun, bác
b
- Phạm vi liu:
+ Trong thc tế cuộc sống
+ Những danh nn, ca dao, tục ngữ… i về ý
nghĩa của tấm ng nhân hu
* GV Hưng dẫn học sinh lập
n ý.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- M bài ta th gii thiu
những ý nào?
- Luận điểm 1?
- Thế nào ngươi tấm ng
nn hu?
- Biu hin cụ thể của tấm
lòng nhân hu trong cuộc
sống?
- Vai trò, tác dụng của tấm
lòng nhân hu
- Lun điểm 3 gì?
- Ta cn p phán những người
sống kng tấm lòng nhân
hu n thế nào?
- Lun điểm 4 gì?
- Ta thể t ra bài học gì cho
II. y dng n ý:
1. Mbài:
Dẫn dt giới thiu về tấm ng nhân hậu trong
cuộc ng
2. Thân i:
- Ngườitấm ng nhân hu :
- Biu hin:
- Phê phán:
- Bài hc:
3. KB: Khng định, ca ngi lại nhng người có
tấm ng nhân hu
Ngữ văn 12
159
bn thân?
- Phần kết bài ta thể tnh bày
những ý nào?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhận t, chốt kiến
thức
* Giáo viên nhận xét v bài văn
ca hc sinh.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Từ những yêu cầu ca đề i,
các em hãy cho biết các em đã
làm được những nhng gì
chưa làm được trong bài làm ca
mình?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhận t, chốt kiến
thức
III. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- V năng: một số biết vận dụng kiu văn
ngh lun
- V kiến thc: xác đnh được các lun đim cần
thiết cho bài văn
- Bố cục:ng, đủ 3 phn
- V diễn đạt: tương đối ng, biết vận dụng
các phương tin để liên kết câu và đon.
2. Nhược điểm:
- Đa số chưa xác định được các lun đim cần
thiết.
- Bài viết thiếu dẫn chứng, chưa đủ sc thuyết
phc.
- Còn sai nhiều li chính tả, trình bày bẩn
* GV Hướng dn học sinh cha
nhng li tiêu biu trong bài viết.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Nêu c li mà học sinh thường
gp trong bài văn ca mình. Yêu
cầu HS sửa lại
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhận t, chốt kiến
thức
IV. Sửa lỗi bài viết:
* Các li thường gp cần tránh:
- Thiếu ý, thiếu trọng m, ý không rõ, sp xếp ý
không hp lí.
- Sự kết hp các thao tác lp lun chưa hài hoà,
chưa phù hp vi từng ý.
- Kĩ năng phânch, cm thn m.
- Diễn đạt chưa tốt, còn dùng t, viết câu sai, din
đạt tối nghĩa, trùng lp
* Mt s lỗi ph biến:
- Chẳng lẽ nhng việc như vy chúng ta không
làm được hay sao, chăng cng ta không
chu m.
ch viết khẩu ng, đề ngh sa lại: Nhng
vic n vậy chúng ta có thể làm được.
- một học sinh còn ngi trên ghế nhà tng,
Ngữ văn 12
160
- B1: : GV chuyển giao nhiệm
vụ
GV chn hai bài viết tt nht
kém nhất để đọc cho cả lp nghe
- B2: HS lng nghe, rút kinh
nghiệm
- B1: GV tr bài viết cho HS
xem
-B2: HS xem lại bài viết rút
kinh nghiệm
em hứa sẽ c gắng tu dưỡng đạo đức.
ch din đạt kng phù hp vi bài văn nghị
lun. Đngh: b cả u.
- Luôn quan tâm cm sóc em út.
Câu thiếu ch ngữ. Đề nghị sa li: Chúng ta
phải quan tâm chăm sóc em mình
V. Đọc bài viết
VI. Tr bài viết
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tuần
Ngày son:……. Ngày kí:……..
Tiết 26
PHÁT BIU THEO CH ĐỀ
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : Phát biu theo ch đ
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
Thầy
T
-Giáo án
-Phiếu i tp, tr li câu hi
-Những tình hung đưc đưa ra đHS phát biu…
-Bng phân công nhim vcho hc sinh hot động trên lp
-Bng giao nhim vhc tp cho hc sinh nhà
-Đọc trước các ng liu trong SGK
Ngữ văn 12
161
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần
đạt
- B1: GV giao nhim vụ:
GV hướng dẫn hc sinh tìm hiểu v bài hc bng câu hi
sau:
phát biu theo
ch đ hậu qu
ca nghin t
-Các sn phm thc hin nhim v hc tp nhà (do giáo viên giao t
tiết trước)
-Đdùng học tp B. NỘI DUNG BÀI HC
Phát biu theo ch đề
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhận biết: Biết chun b đề cương để diễn thuyết một vn đề trước tp th
; biết phát biểu một vấn đtheo ch đề .
b/ Thông hiểu:Hiu ý kiến ca nhng người tham gia, biết điu chnh, b
sung ý kiến ca mình, biết ch biu th s tán đồng hay tranh lun, bác b mt
cách co` văn h
c/Vận dụng thp:Vn dng đưc nhng hiu biết hi nhng năng đã
được rèn luyn trong h thng các bài ngh lun hi đã hc để ch động trình
bày ý kiến v mt vn đề mang tính thi s liên quan thiết thc đến đời sng ca
cng đồng
d/Vn dng cao:Vn dng, tích hp bài hc đặc đim ngôn ng i, hot
động giao tiếp bng ngôn ng; ngôn ng nhân để tnh bày , phát biu
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: đcương và phát biu miệng theo ch đề trước tp thể
b/ Thông tho: các ớc chun bị thc hiện phát biu miệng theo ch đ
trước tập th
III. hái độ :
a/ Hình thành thói quen: phát biểu theo chủ đề, th hin được văn h khi
phát biu
b/ nh thành tính cách: tự tin khi trình bày trước tập thể về ch đ cho
trước.
c/nh thành nhân ch: ý thc gn vi tp thể, th hin quan điểm,
lập trường vữngng.
IV. Những năng lực cụ thể học sinh cn pt triển:
-Năng lc thu thp thông tin liên quan đến văn bn
-Năng lc hp tác đ cùng thc hin nhim v hc tp
-Năng lc gii quyết nhng tình hung đặt ra trong q trình phát biu
-Năng lc s dng ngôn ng, trình bày suy nghĩ ca nhân v vn đề cần
phát biu
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Ngữ văn 12
162
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
Hat động 1: c bưc chun b phát biu(15 phút).
* Thao tác 1 :
HD hs các bước chun b phát biểu.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Đọc kỹ ch đề cn phát biu thc hiện
các yêu cầu ca GV.
- Nhng nguyên nhân của TNGT.
- TNGT nhng hu quả nghiêm trọng
ca nó.
- Nhng giải pháp góp phn giảm thiu
TNGT…
I. Các bước chuẩn b phát biểu
1. c định ni dung cần phát biểu.
* Ch đphát biểu:
- Nhng hu quả nghiêm trng của tai
nn giao thông đối vi cs con người
- Nguyên nhân gây ra tai nn giao thông
- Những giải pháp góp phn giảm thiu
tai nn giao thông:
* Nên phát biu tp trung vào nội dung
thứ ba đó trng m ca ch đề
Anh/ ch hãy phát biu ý kiến của mình sau khi đọc văn bn
sau:
Ni nghiện Pokemon Go hay bất kỳ game online
o u ngày s làm đầu óc hỏng dần, giống n cứng
máy vi tính đã lưu hết dữ liu thì không n khả năng lưu
thêm để tiếp tục làm việc. Không ch ảnh hưởng đến sức
khỏe, người nghin game n d trở tnh nh nặng cho
hội nếu sa đà o các trò chơi không chịu làm việc,
kéo theo đó là nảy sinh các tệ nn hội. Tchơi không
phải xu, trách nhiệm đầu tiên là người chơi phi biết
chừng mực, tnh táo, đừng đ tchơi đó m ảnh ng
đến sc khỏe của bản thân.
( Ý kiến của c sĩ Thái Duy Thành (Khoa Thần
kinh, Bệnh vin Bch Mai -
Nội)(http://laodongthudo.vn/pokemon-go-tro-choi-ao-
tac-hai-that-11-8-2016)
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- B3: HS báo cáo kết qu thực hiện nhiệm v:
- B4: Sau khi hc sinh phát biểu, giáo viên nhận xét, gii thiu o
i: Trong cuộc sng, chúng ta thưng phát biu theo ch đề cho
trước hoặc phát biu theo kiểu ngu hng nhm th hin nhn
thc, tưởng, tình cm, quan điểm ca nhân trước những vn
đề mang nh hội, văn học…Để cho việc phát biu đạt kết qu
tt đp, hôm nay chúng ta chuyển sang tìm hiểu ch đề về PT
BIU THEO CH ĐỀ
chơi Pokemon
Go
2. NH THÀNH KIẾN THC
Ngữ văn 12
163
Cho HS đọc lại ch đ phát biu trong SGK
và hướng dn học sinh thc hin các bước:
-Em hãy xác định ch đề pt biu, c
ni dung cn phát biu theo ch đđó?
-Theo em, nên tp trung ni dung nào nhiu
hơn? Vì sao?
- Dự kiến đề cương gồm mấy phn?
- Hãy lp đề cương vi ni dung: Khc
phục tình trạng đi u, nguyên nhân ch yếu
ca TNGT” ?
- Ngoài việc chuẩn bị đề cương, còn phải
làm để thể phát biểu theo ch đề mt
cách ch động hiu qu?
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
- B3: HS Tái hiện kiến thc trình bày.
* Ch đphát biểu:
- Nhng hu quả nghiêm trng ca tai nn
giao tng đối với cs con người
- Nguyên nhân gây ra tai nn giao thông
- Nhng gii pháp góp phn giảm thiu tai
nn giao thông:
+ Tuyên truyền ý thức tự giác chp hành
lut giao thông cho mọi người.
+ Phối kết hợp các cấp chính quyền trong
vic xử những người cố nh vi phạm luật
giao tng
+ Tăng cường ng tác gd v luật ATGT
trong nhà trường.
* n phát biểu tp trung vào nội dung th
ba vì đó trọng tâm ca ch đề được mi
người chú ý bộc l nhng suy nghĩ riêng
ca người phát biu.
* Đề cương gồm 3 phn.
* Đề cương:
- Phần m đầu: Gii thiu nh trng gia
ng TNGT hiện nay hậu quả nghiêm
trọng của nó.Trong đó đi ẩu một trong
nhng nguyên nhân gây TNGT.
- Nội dung:
+ Thế nào là đi ẩu.
+ Những biểu hiện của đi u.
được mọi người c ý bc l nhng
suy nghĩ riêng của nời phát biu.
* Chun bni dung:
2. Dự kiến đề cương pt biểu.
*Chn nội dung phát biu phù hp.
* Lập đ cương theo ni dung đã chọn:
Khc phục tình trng đi u, nguyên
nhân ch yếu của TNGT”
* Bố cục đề cương:
- Mở i: Giới thiu khái quát ni
dung.
- Thân bài: Trình bày hệ thống ý trong
ni dung.
- Kết bài: Lời kết thúc và cảm ơn.
Ngoàirangườiphátbiucònphải:
- Tìm hiểu thêm về đối tượng tham gia
hi tho.
- Lng nghe và học tập phong cách của
nhng người đã phát biu trước đó.
- D kiến giọng điu, cử ch khi phát
biu.
- Hình dung trước một s nh huống để
ch đng gii quyết.
Ngữ văn 12
164
+ Những TNGT do đi ẩu.
+ Các bin pháp chống hành vi đi u.
- Kết luận:
+ Đi ẩu nguyên nhân gây ra nhiều v
TNGT.
+ Kêu gi mọi người hãy chấp hành đúng
lut GT, chấm dt hành vi phóng nhanh
vượt u nhm bảo đảm ATGT.
- Giáo viên ging thêm:
+ Đề cương chỉ h thống ý, không viết
thành văn, sp xếp thật ch.
+ Nội dung phát biểu phi đúng trng m,
không lp li ý của người khác.
+ Thái độ, cử chỉ đúng mc, lịch sự; giọng
i phi phù hp vi nội dung và cảm xúc.
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc,
chuyển giao nhiệm vụ mới
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Các bước đ chun bị phát biu theo ch
đề?
- B2: HS thc hiện nhim vụ
- B3: HS o cáo kết quả
- Xác định đúng ni dung cn phát biu:
+ Ch đề của buổi hội tho.
+ Những nd cnh ca ch đề
+ Lựa chn nd cn phát biu
- D kiến đề cương phát biểu:
+ Mở đu: Gii thiu ch đề phát biu
+ Nội dung phát biu: Xác định nd sẽ phát
biu theo trình tự hợp lí.
+ Kết thúc: Kquát lại nd đã phát biu và
nhấn mnh nd chính.
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
3. Các bước chun b pt biểu
- Xác định đúng ni dung cn phát biu:
- D kiến đề cương phát biểu:
2. GV hướng dẫn HS phát biểu ý kiến.( 10 PHÚT)
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Cho HS trình bày bài phát biu trước lp.
Cho cả lớp nhn t, bổ sung t ra ch
phát biểu theo ch đề. (Phn ghi nhớ trong
SGK)
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
II. Pt biểu ý kiến.
- Giới thiu khái quát nội dung sẽ phát
biu,
- Tnh bày nội dung theo đề cương đã
dự kiến.
- Kết thúc i lời cm ơn.
* Cách phát biu theo ch đề:
Ngữ văn 12
165
- Giới thiu khái quát nội dung sẽ phát biu,
- Trình bày nội dung theo đề cương đã d
kiến.
- Kết thúc nói lời cm ơn.
* Cách phát biu theo ch đề:
- Lựa chọn ni dung phát biu p hp vi
ch đề.
- D kiến nội dung chi tiết sp xếp
thành đề cương.
- thái độ, cử chỉ, giọng nói: đúng mc,
lịch sự, phù hợp vi nội dung và cảm c.
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
3. GV hướng dẫn HS làm bài tập phần luyện tp( 15 PHÚT)
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
T chức cho HS tho lun nhóm:
Nhóm 1,3: i tp 1:
HS xác định trong 4 ý kiến theo chủ đề,
nhng ý kiến nào ca p hp nêu ý
kiến phn bác.
Nếu tán đồng vi ý kiến o t hãy phân
ch sâu sc ý kiến đó đng thi trình bày
quan niệm riêng của mình vhnh phúc
Nhóm 2, 4: i tập 2
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
. Nhóm 2,4:
- Vào đại học ước mơ, nguyện vng
chính đáng của HS, thanh niên.
- Tuy nhiên kng phải vào đi hc ch
lập thân duy nhất. Sau khi tốt nghip
THPT, HS thể không theo học đại hc
thể theo hc các trưng dạy ngh,
tuỳ theo năng lực, sở trường của mình.
- Điều đáng nói trong hi ngày nay,
mọi người sẽ ln luôn được học tp suốt
đời. vậy học sinh, thanh niên sẽ nhiu
hi tiếp tc hc tp để nâng cao trình độ,
nếu các em ý chí, ngh lc, biết vươn lên
trong cuc sống..* Tng kết bài học theo
nhng câu hi của GV.
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
III. Luyện tp
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Dựa vào gi ý trong sgk hướng dn
ca GV, HS chn ni dung cần trình
bày và lp đề cương phát biu.
166
Ngữ văn 12
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
Câu hi 1: Để chuẩn bcho bài phát biu theo ch
đề, cn chú ý điểm nào sau đây?
a. La chn ni dung phát biu phù hợp vi ch
đề chung
b. Cần phải d kiến được ni dung chi tiết bài phát
biu
c. Ni dung bài phát biu phi sp xếp thành đ
cương
d. C 3 ý trên đều đúng
Câu hi 2: Dòng nào chưa chính xác khi nói v
nhng điều cần chú ý trong khi tiến hành bài pt
biu theo ch đề?
a. Cầnthái đlch s .
b. Cần cử ch đúng mc
c. Cần c ý tới ni dung bài phát biểu là có th
thành công
d. Điu khin ging nói phù hp vi nội dung
cảm c
Câu hi 3: Theo em nên chn dàn ý nào sau đây
để phát biu trong bui thảo lun v ch đề :"Tuổi
trẻ phi sống đẹp"
a. Dàn ý I :
-Sng n thế nào là sng đp
-Vì sao tui trẻ phải biết sng đẹp
-Tuổi trẻ hôm nay nên sng đẹp như thế nào
b. Dàn ý II:
-Vì sao tui trẻ phải biết sng đẹp
-Sng n thế nào là sng đp
-Tuổi trẻ hôm nay nên sng đẹp như thế nào
c. Dàn ý III:
-Tuổi trẻ hôm nay nên sng đẹp như thế nào
-Vì sao tui trẻ phải biết sng đẹp
-Sng n thế nào là sng đp
d. Dàn ý IV:
-Nêu nhng quan niệm sng không đẹp
-Vì sao tui trẻ phải biết sng đẹp
-Tuổi trẻ hôm nay nên sng đẹp như thế nào
d. C 3 ý trên đều đúng
c. Cần c ý tới ni dung bài phát
biu là có th tnh công
b. Dàn ý II:
-Vì sao tui tr phi biết sng
đẹp
-Sng n thế nào là sng đp
-Tuổi trẻ hôm nay nên sng đẹp
3.LUYỆN TP
167
Ngữ văn 12
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
D kiến đ cương
Sc hấp dn ca Tuyên ngôn Độc lp thể hin
hai phương din: ý nghĩa lch sử gtrị văn học.
Câu hi 4: Trong bui tho lun theo ch đ: Nói
không vi tiêu cc trong hc tp thi c, mt s
hc sinh đã phát biu theo nhng h thng ý khác
nhau. Theo em, h thng ý nào p hp, logic
nht?
a. H thng ý I :
- Nhng hin tượng tiêu cc nào đang tác động
đến người hc sinh?
-Hu qu ca nhng hành vi y
- Chng li s tiêu cc trong hc tp thi c
cn phi làm ?
b. H thng ý II :
- Hu qu ca nhng hành vi tiêu cc trong hc
tp thi c ?
-Nhng hin tượng tiêu cc nào đang tác động
đến người hc sinh?
- Chng li s tiêu cc trong hc tp thi c
cn phi làm ?
c. H thng ý III:
- Nhng hin tượng tiêu cc nào đang tác động
đến người hc sinh?
-Chng li s tiêu cc trong hc tp thi c
cn phi làm ?
- Hu qu ca nhng hành vi tiêu cc trong hc
tp thi c ?
d. H thng ý IV:
- Nhng hin tượng tiêu cc nào đang tác động
đến người hc sinh?
- Ngun gc ca nhng hành vi y?
- Hu qu ca nhng hành vi tiêu cc trong hc
tp thi c ?
- B2: HS thc hiện nhiệm v:
- B3: HS oo kết qu thực hiện nhim vụ:
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
như thế nào
a. H thng ý I :
- Nhng hin tượng tiêu cc nào
đang tác động đến người hc sinh?
-Hu qu ca nhng hành vi y
- Chng li s tiêu cc trong
hc tp và thi c cn phi làm ?
4.VẬN DỤNG
168
Ngữ văn 12
phát biu theo chủ đề sau:
Sức hấp dẫn của bn
Tuyên ngôn Độc lp (H Chí
Minh).
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết quả thc
hin nhiệm v:
- B4: GV nhn t, cho đim
HS tham kho một s ý c th sau đây để triển khai
bài viết:
I/M bài
-Giới thiu về hoàn cảnh ra đời ca Tun
nn Độc lập.
-Nêu vn đ: Tuyên nn Độc lập sc hấp
dn đặc bit bi ý nghĩa lịch sử gtr văn hc ca
nó.
II/Thân bài
1.V ý nghĩa lịch sử ca Tuyên ngôn Độc lp:
+ Là một văn kiện lịch sử quan trọng, Tuyên
nn Độc lập đã tổng kết một thời đau thương
nhưng cùng anh dũng trong cuộc đấu tranh giành
độc lập khng định mnh m quyền độc lp, tự do
ca nước Vit Nam mi.
+ Tuyên ngôn Độc lập đã khng đnh được v
thế của dân tộc Việt Nam - một dân tc nh bé nhưng
lòng yêu nước, ý chí tự cường tinh thần chiến
đấu ngoan cường trước toàn thế gii.
+ Tuyên ngôn Độc lp niềm tự o, khích l
đối vi toàn thể nhân dân Vit Nam lúc bấy giờ
các thế hệ mai sau về quyền tự do, độc lập tinh
thn sn ng chiến đu, hi sinh để bảo vệ quyền tự
do, đc lp y.
2.V giá tr văn hc: Tuyên nn Độc lập là
áng văn nghị lun bt hủ vi lp luận cht chẽ, lẽ
đanh thép, ngôn ngữ ng hồn.
+ Mở đầu bn tuyên nn, Chủ tch H Chí
Minh trích dn những "li bt hủ" trong bn Tuyên
nn Độc lp của năm 1776 Tuyên nn Nhân
quyền Dân quyền ca ch mng Pháp năm 1791,
tạo căn cứ pháp lí vững chc v quyền đc lập ca
dân tc Vit Nam.
+ Để đập tan những lun điệu ca thc dân
Pháp về việc Việt Nam thuộc địa và Pháp quyền
quay trở lại Vit Nam, bản tuyên ngôn đã đưa ra
nhng lẽ đanh thép, những bng chứng kng thể
chối cãi đt cáo tội ác xâm lược của thc dân Pháp,
khng định bn chất phản động, đi ngưc li
vi ch trương chống phát xít ca thc dân Pháp
Đông ơng, đng thi khng định vai t của Vit
Minh trong cuộc chiến đu chống phát xít Nhật.
169
Ngữ văn 12
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1GV giao nhiệm vụ:
1. Làm đề cương phát biu theo c đề về
1 hin ng đời sống mà anh/ch quan m.
2. Làm đề cương phát biểu theo c đề v
1 nhà thơ mà anh chị ngưng mộ.
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
- B3: HS báo o kết qu thực hiện
nhiệm vụ:
- B4: GV nhn xét, cho điểm
Hc sinh vn dụng thuyết đã hc đ
lập 02 đ cương
+ Bản tuyên ngôn vang lên vi ging điu o
sảng, tràn đầy niềm tin, thể hiện ý chí, quyết tâm bảo
vệ quyền đc lp, tự do của cmột dân tộc.
III/Kết bài
-Khẳng định tác đng ln lao của bn Tuyên
nôn Độc lp đối vi lịch sử Vit Nam thế kỉ XX và
vị trí của tác phẩm trong di sản văn học dân tộc.
-Nêu nhng n tượng sâu sc ca bn thân v tác
phm.
5. M RNG VÀ SÁNG TO
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………….
Tuần
Ngày son:…….. Ngày kí:……..
Tiết 27-28
Đất nước (Trích Mt đưng khát vọng).
Đọc thêm: Đất nước ( Nguyn Đình Thi)
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : Đất nước
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
I/Thầy
-Giáo án
-Phiếu bài tp, tr li câu hi
Ngữ văn 12
170
- nh chân dung Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Đình Thi (png to); p
trường ca Mặt đưng khát vng và một số tâp thơ của Nguyễn Khoa Điềm.
- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ng, thành ngữ liên quan đến những u
thơ của Nguyễn Khoa Điềm.
-Bng phân công nhim vcho hc sinh hoạt động trên lp
-Bng giao nhim vhc tp cho hc sinh nhà
II/Trò
-Đọc trước ng liệu trong SGK đ tr li câu hi m hiu bài
-Các sn phm thc hin nhim vhc tp nhà (do giáo viên giao t tiết
trước)
-Đdùng hc tp
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Đất nước
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhn biết:
-Tác giả, hoàn cnh ng tác ,xut xứ
- Xác định thloi thơ
- Xác định b cc bài thơ .
- Phát hiện các chi tiết, biện pháp nghệ thuật đặc sc trong văn bn.
b/ Thông hiểu:
-Hiểu được đặc trưng th loại thơ, trường ca
-Hiểu được mạch cm xúc ca đon trích
-Lý giải ý nghĩa, tác dụng ca từng bin pháp nghthuật.
c/Vận dng thp:
-Phân tích cảm c chủ đạo ca tác giả ;
-Đánh giá nét đặc sc về phương diện nghệ thut.
d/Vn dng cao:Viết bài cảm nhận riêng về đoạn t hoặc ý kiến bàn v
đoạn thơ. So sáng đim tương đồng dị biệt về nhng đoạn thơ cùng ch đề.
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: bài nghị lun về một đon thơ, một ý kiến bàn về đoạn t
b/ Thông thạo: các ớc tìm hiểu đề, lập dàn ý để phân tích đon trích theo
đặc trưng thloi.
III. hái độ :
a/ nh thành thói quen: đọc hiu văn bn về tác giả, c phẩm văn học
b/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo khi cảm nhậnc phm trữ nh
c/nh tnh nhân cách:
-Biết nhn thức được ý nghĩa của thơ ca về ch đề Đất nước
-Biết trân q nhng giá tr văn a truyền thng mà thơ ca kháng chiến
đem lại
- ý thc tìm tòi về thể loại, từ ng, hình nh trong t ca kháng chiến .
IV. Nhữngng lực cụ thể hc sinh cần pt triển:
Ngữ văn 12
171
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1. GV HƯỚNG N HS M HIU CHUNG (10 pt).
- Năng lc thu thp tng tin liên quan đến thơ kháng chiến chng Pháp (
1946-1954),chống M 1965-1975.
- Năng lc đọc hiu các c tác phm thơ Vit Nam trong kháng chiến .
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cm nhn ca nhân v chng đường văn
học.
- Năng lc hp tác khi trao đổi, tho lun v nhng giá tr thơ kháng chiến
- Năng lực phân ch, so nh đc đim ca thơ chống M vi giai đon
trước đó ( chống Pháp và xây dng CNXH)
- Năng lc to lp văn bn ngh lun.
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần
đạt
- B1: GV giao nhim vụ: GV hướng dn hc sinh tìm hiểu bài
bng cách tổ chc điền khuyết các câu thơ đã được hc làm bài
trc nghiệm nhanh:
1. Mặt tri ca…thì nm trên…….
Mặt tri của……...em năm trên.........
2. Nguyễn Khoa Đim là tác gi ca bài t nào sau đây?
a/ Vội vàng
b/ M qu
c/ Đò Lèn
d/ Theo chân Bác.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhận xét, t đó giới thiệu o bài: 30 năm kháng chiến
chng thc dân Pháp đế quốc Mỹ đã trở thành nguồn cảm hng
tn cho c n t Việt Nam hin đi sáng tác. ng viết về
ch đề Đất nước, thơ chng Pháp bài Đất nước của Nguyễn
Đình Thi; t chng tiêu biểu Trường ca Mặt đưng khát
vng ca Nguyễn Khoa Đim.m nay, chúng ta cùng tìm hiu 2
tác phẩm y.
1. Bp-đồi-
M-ng
2. Phương án b.
2. NH THÀNH KIẾN THC
Ngữ văn 12
172
* GV Hướng dẫn HS tìm hiểu phần
Tiểu dẫn.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Gọi 1 HS đc TD.
- Phn TD tnh y nhng nội dung
chính o?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3:HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thc
- GV nhn xét sau đó nhn mnh nhng
tng tin chủ yếu v tiu s, phong cách
thơ.
*GV Tích hợp kiến thức lịch sử để
hướng dn học sinh m hiểu q
hương nhà thơ, chiến trường Tr Thiên
năm 1971.
- Kiến thức lịch s: Để phát trin phong
trào ch mng Quảng Tr Tha
Thiên Huế, tháng 4 năm 1966, B Chính
trị Quân ủy Trung ương quyết định
ch Trị - Thiên ra khi khu V, thành lp
Khu ủy Trị - Thiên - Huế bao gồm Đảng
bộ tỉnh Quảng Trị, Tha Thiên thành
ph Huế đặt dưới s nh đo ca Ban
chp hành Trung ương và B Chính trị.
*GV Tích hp kiến thc lun văn học
để hướng dn học sinh tìm hiểu phong
cách sáng tác ca nhà t, thể loi
Trường ca
*GV đọc cho HS đoạn văn ghi lại li
của n thơ Nguyễn Khoa Đim đ
hướng dẫn HS tìm hiểu cm hng ng
c: Tôi viết cơng này trong những
ngày a trin miên sau Tết. Đó thi
kỳ máy bay M đánh phá d di. B52 dội
bom liên tc, làm cho mọi th tối tǎm mù
mịt. Chúng tôi ngồi trong hầm viết,
cm xúc được cng hưởng bi tiếng bom
nổ, bi khói bom mưa rừng. Có khi
viết xong, mt trận bom m cho bản
I. Tìm hiểu chung:
1. Tiểu sửc gi :
a. Cuộc đi:
- Sinh ra trong một gia đình t thc, giàu
truyền thống yêu nước tinh thn ch
mng.
- Học tập trưởng thành trên miền Bc,
tham gia chiến đấu và hoạt động văn
nghệ ở miền Nam.
b. Tác phẩm chính: (SGK)
c. Phong cách ng tác :
- Giàu cht suy , xúc cảm dn nén .
- Ging thơ trữ nh chính lun .
Ngữ văn 12
173
thảo bay tung tóe, lượm li trang n
trang mất, lại ngồi viết tiếp. Tôi viết rất
nhanh, n cảm xúc đã dồn t một cách
mãnh lit giờ chỉ vic tuôn chảy ra ti.
i viết về những điu giản d ca chính
i, về tuổi trẻ c bn bè đang tranh
đấu trong thành phố. Nên nhân vt ca
tôi anh em. Đó li đằm thắm của
một ni con trai nói vi một người con
i. Chúng i, mỗi người một s
phận khác nhau nhưng đều gắn kết trong
một s phn chung s phận Đất nước.
Đất nước vi các n t khác ca
những huyền thoại của nhng anh hùng,
nhưng vi i là ca những con người vô
danh, ca nhânn.
* GV Hưng dẫn tìm hiểu ki quát
n bn.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Hoàn cảnh sáng tác
-GV đc VBgọi một HS đọc lại VB
- Hãy chia b cc?
- HS đọc văn bản c ý thể hin ging
thơ trữ tình-chính lun.
- HS phân chia b cc theo ni dung
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thc
2. Trưng ca mặt đưng kt vng”:
a. Hoàn canh ng c: Hoàn cnh sáng
tác : Hoàn thành chiến khu Tr -Thn
1971 .
b. Đoạn trích:
- Xuất xứ: Đất nưc Trích chương V
ca trường ca.
- Bố cục văn bn : Hai phn
+ Phần I : 42 câu đầu : Đất nước được
cảm nhn từ nhiều phương din lch sử
văn hoá dân tộc, chiều sâu của không
gian, chiu dài của thời gian.
+ Phn II: 47 câu cuối : Tư tưởng ct
i, cảm nhận về đất nước : Đt nước ca
Nhân dân .
- Thloại :Trường ca
(Trường ca một tác phẩm được viết
bng thơ trên phương thc kết hp nhun
nhuyễn hai yếu t t sự và tr nh,
nh hoành tráng về cả phương din nội
dung, tưởng cu trúc nghệ thuật c
phm, được nhà t viết nên bng một
dung lượng cảm hng mnh mẽ, cm
c tuôn trào gn liền với nhng chn
động lớn lao ca lch s, ca dân tộc và
thời đại.)
2. GV HƯỚNG DẪN HS ĐỌC HIỂU N BN ( 30 PHÚT)
II. Đọc hiểu văn bn :
Ngữ văn 12
174
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- ĐN gắn liền vi những văn hoá gì ca
n tc?
- ĐN trưng tnh như thế nào?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thc
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
-Nhận xét v ch s dng những cht
liu văn a, văn hc dân gian ca
Nguyn Khoa Điềm?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS da vào phần đầu của đon trích để
xác định các phương din cảm nhn ĐN.
- HS chú ý 2 câu đầu của đon trích để
xác định.
- B3: HS báo cáo kết qu
Kiến thc văn hoá dân gian:
- Truyện cổ dân gian: Cổ ch Trầu cau,
truyền thuyết Tnh Gióng;
- Tục ng: miếng tru đu u chuyn;
Miếng tru nên dâu nhà người
- Ca dao: Muối ba mGừng chín
tháng…
-Tnh ng: Mt nng hai ơng
- HS Tìm những chi tiết, hình nh th
hin nền văn hóa của dân tc.
- HS da vào lịch sử thi Vua ng để
trả li: Ăn tru phong tục cổ truyền
ca người Vit. ơng truyền từ thi
Hùng ơng gn liền vi một câu
chuyện cổ ch nổi tiếng: Chuyện Trầu
Cau.
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
*GV Tích hợp kiến thức Văn học n
gian, lịch sử thi Vua ng, phong tục
của dân tc đ hướng dẫn hc sinh m
hiểu 9 câu thơ đầu.
1. Đất nước được cam nhận bằng
chiều dài ca thi gian, chiều rộng ca
không gian chiu u ca lch sử
n hoá n tộc.
a. Cội nguồn đất nưc :
- Khi ta lớn n- “Đất c đã rồi
(Quá kh ) (Hiện tại )
=> Giọng t nhẹ nhàng, âm hưởng đầy
quyến đã đưa ta v với ci nguồn ca
đất nước : Mt đt ớc va cụ thể va
huyền o đã từ rt lâu đi.
b. Sự cam nhận đất c phương
diện lịch sử - văn hoá :
- Đất nước được cm nhận gn lin với
nn văn h lâu đời ca dân tc:
+ Câu chuyện cổ tích, ca dao.
+ Phong tục của người Vit: ăn tru,
bi tóc(nét đẹp tình nghĩa, vẻ đẹp thun
phong, mĩ tc; V đẹp nhân hậu ca
người ph nữ VN.)
- Đất nước ln lên đau thương vt vả
ng vi cuộc trường chinh không ngh
ngơi của con người:
+ Cuộc kháng chiến chống ngoi xâm,
gn với hình nh cây tre- biểu tượng cho
sc sng bất diệt của dân tộc.
+ Cái o, cái ct, hạt go: Biểu tượng
cho c/s giản dị, gn liền với nền văn
minh a nước, lao động vt vả.
- Đất nước gn liền với những con người
sống ân nh thuỷ chung. (Gừng cay,
muối mn: -> Lối sng thủy chung, đậm
nh nghĩa.)
=> Hình nh, từ ngữ giàu sc liên
tưởng, gi cảm. Ngôn từ đậm chất
d/gian, sử dng nhiều thành ng, cdao.
- T ngữ ĐN được viết hoa -> Tình
cảm yêu thương, trân trọng.
- Giong thơ: thâm trầm, trang nghm,
tha thiết trữ tình, gi quá trình sinh ra
lnn, trưởng thành ca ĐN.
=> ĐN gn liền với nn văn hóa lâu đi.
Ngữ văn 12
175
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Tổ chc tho lun nhóm
Nhóm 1: Xác định không gian ngh
thut để cm nhn v ĐN th hin trong
đoạn thơ: Đất nơi anhnỗi nh
thm.Tác gi s dụng ngh thut như thế
nào trong 4 câu thơ?
Nhóm 2: Xác đnh không gian ngh
thut để cm nhn v ĐN th hin trong
đoạn thơ: Đất nơi con chimdân
mình đn t.Tác gi s dụng ngh thut
như thế nào trong đon thơ?
Nhóm 3: Xác đnh thi gian ngh thut
để cm nhn về ĐN th hin trong đon
thơ: Lc Long Quân…Mai y..mơ
mng..Tác gi s dng ngh thuật n
thế nào trong đoạn thơ?
Nhóm 4: Phân tích 4 câu cui: Em ơi
em...muôn đời.- Tác giả suy nghĩ n thế
nào về trách nhiệm ca mình đối vi
ĐN?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
Đại diện nhóm 1 tr li:
- Kng gian gn gũi ( sinh hoạt, học
tập làm việc ..)( Nơi anh đến
trường,.. nơi em tăm)
- nh yêu đôi la: k niệm hn, nhớ
nhung..đánh rơi chiếc kn nh
thầm
(Lối chiết tự đầy ý nhị va mang tính
thể va hết sc táo bạo , tác giả đã định
nghĩa đất nước tht độc đáo). =>Là sự
thống nhất gia cá nhân với cng đồng.
Đại diện nhóm 2 tr li:
- kng gian rộng ln, tráng l ng vĩ
ca núi cao, bin cả. (Thiên nhiên: i
sông, rng biển hùng vĩ, tráng l hòn
i bạc,.. c, ..bin khơi)
ĐN gần gũi thân thương gn bó vi đi
sống c/ng VN.
*Đất nước được hình thành từ nhng gì
nh, gần i, riêng trong cuộc sống
ca mỗi con người.
c. Sự cam nhận đất nước phương
diện chiềuu ca kng gian:
- Kng gian gn gũi ( sinh hoạt, học
tập làm việc ..)( Nơi anh đến
trường,.. nơi em tăm)
- nh yêu đôi la: k niệm hn, nhớ
nhung..đánh rơi chiếc kn nhớ
thầm
(Lối chiết tự đầy ý nhị va mang tính
thể va hết sc o bạo , tác giả đã định
nghĩa đt nước tht độc đáo). => sự
thống nhất gianhân với cng đồng.
- Đất nước còn không gian rng ln,
tráng l ng vĩ ca i cao, bin cả.
(Thiên nhn:Núi ng, rng bin ng
vĩ, tng l hòn núi bạc,.. ớc, ..bin
khơi)
- Không gian sinh tồn của dân tộc qua
nhiu thế hệ “..nơi dân mình đoàn tụ”
=> ĐN nhng gì gần gũi thân quen
gn vi cuộc sng mỗi người li va
mênh mông rộng ln.
d. Sự cam nhận ĐN phương diện
chiều dài thi gian : ĐN được cảm nhn
từ quá khứ với huyền thoi Lạc Long
Quân Âu Cơ” cho đến hiện ti vi
nhng con người không bao giờ qn
nguồn ci dân tộc, truyền thuyết ng
ơng và ngày giỗ T .
Ngữ văn 12
176
- Không gian sinh tồn của dân tộc qua
nhiu thế hệ “..i dân mình đoàn tụ”
Đại diện nhóm 3 tr li:
- Thi gian quá khứ:
+ Nhớ Lạc Long Quân..
+ Cúi đu nhớ ngày gi T
- Thời gian hiện tại:
+Trong anh và em hôm nay
+ Sự gn gia nhân với cộng
đồng
-Thời gian tương lai:
+Mai này con ta ln lên...
+ Tng ngày mơ mộng: hi vng v
một ngày nước nhà thống nht, h
bình
Đại diện nhóm 4 tr li:
. Điệp ngữ phi biết” => giọng thơ
chính luận.
. Âm điệu em ơi em=> trữ tình thiết
tha.
. Dùng từ hoá tn(# hi sinh): hiến
ng, h nhp, sống còn đt nước =>
sâu sc, giàu ý nghĩa.
- giọng thơ li chân thành, tha thiết, sự
tự ý thc về trách nhiện của mình vi đất
nước: phải yêu thương, san sẻ, và khi cần
phải biết hi sinh cho đất nước
Tích hợp GDCD: Suy ngẫm của tác
gi về trách nhiệm của thế h mình với
ĐN, bn thân thấy được trách nhiệm
của nhân vi đt nước trong giai
đon hiện nay…
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
-Nguyễn Đình Thi cảm nhận đất nước
những đường t hoành tráng ca
không gian, vi giọng điệu ngi ca đầy
tự hào
-GV trích hai đon thơ ca Nguyễn Đình
Thi và Chế Lan Viên đHS sonh nhận
ra điểm mới trong cách tiếp cn đất nước
ca Nguyễn Khoa Đim
e. Suy ngẫm của tác gi v trách
nhiệm của thế h mình với ĐN : phải
biết hi sinh để bo vệ đất nước.
- ĐN hiện lên va thiêng liêng sâu xa ,
ln lao va gần i thân thiết vi sự
sống mỗi người. Đất nước sự a
quyện không thể tách rời gia nhân và
cng đng dân tc. thế mỗi người
phảitrách nhiệm với đất nước.
- Nghệ thut:
. Điệp ngữ phi biết” => giọng thơ
chính luận.
. Âm điệu em ơi em=> trữ tình thiết
tha.
. ng từ hoá tn(# hi sinh): hiến
ng, h nhp, sống còn đất nước =>
sâu sc, giàu ý nghĩa.
. Lời t gin dị nhưng mang ý nghĩa sâu
xa.
=> Ý thơ mang nh chất m sự nhiu
hơn kêu gi, giáo huấn nên sc truyền
cảm rất mnh.
Ngữ văn 12
177
GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt (
chiết tự, lit kê), vn dụng ca daođể
hướng dn HS m hiểu ĐN được cm
nhận trên phương diện không gian và
thi gian
GV Tích hợp kiến thc Tiếng Việt (
phép điệp, ging thơ chính luận tr
tình), để hướng dẫn HS m hiểu trách
nhim đi vi Đất Nước
GV Tích hợp kiến thức Giáo dc công
dân lớp 10( i NG DÂN VI S
NGHIỆP XÂY DNG BẢO V T
QUỐC) để hướng dẫn học sinh m
hiểu trách nhim đối với Đất Nước.
2. GV hướng dân tìm hiểu phần 2 ( 35 PHÚT)
*GV Tích hợp kiến thức địa lí, văn hc
dân gian để hướng dẫn học sinh m
hiểu danh lam thng cnh tri dài t
Bắc Nam nhm khng định sự hoá
thân ca Nhân dân vào dáng hình Đất
nước
- B1: gv chuyển giao nhiệm vụ:
- Phần sau ca đoạn thơ tập trung làm
ni bật tưởng ĐN ca nhân n. Tư
tưởng ấy đã quy tụ mọi cách nhìn nhn
đưa đến nhng phát hin mới ca
tg v địa lịch sử văn h ca ĐN
như thế nào?
+ Tg đã cảm nhận đất nước qua nhng
địa danh , thng cnh nào?
+ Những địa danh gn vi cái gì , ca ai?
- sao thể nói qua cách cảm nhận
y, ĐN va thiêng lng va gần gũi?
+ sao khi nói về bn nghìn năm lịch
sử của ĐN, tác gi kng điểm tên các
triều đi ng bao nhân vt anh hùng
trong sử sách ( n Nguyễn Trãi trong
nh Ngô Đại o đã nhc đến: T
2. Phần 2: ng Đất nước ca
Nhân dân được thể hiện qua ba chiu
cam nhn về đt nưc.
a. Đất ớc do nhân dân ng to ra :
Tg cảm nhận ĐN qua những địa danh
thng cnh gn vi cuc sống nh ch
số phn của nhân dân. (T không gian
địa lí)
- Tình nghĩa thuỷ chung thm thiết (i
Vng Phu, n trống mái)
+ V nh chồng i vng phu
+ Vợ chồng yêu nhau n trng mái
- Sc mnh bt khuất (Chuyện Tnh
Gióng) : t nga TnhGióng Ao
đầm để lại
- Cội nguồn thng lng (hưng về đt
T ng ơng): Chin mươi chín con
voi dng đất tng ơng
- Truyền thống hiếu hc (Cách cảm nhn
về i Bút non nghiêng)
- Hình nh đất nước tươi đẹp (Cách
nn dân về i con c, con ,
dòng sông)
Ngữ văn 12
178
Triệu, Đinh, Lí, Trần)? Đối tượng mà
tác giả muốn nhc đến ai? sao tác
giả lại nhc đến h? (H nhng con
người n thế nào?)
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
Tích hp kiến thc địa lí,HS tr li :
- Hòn Vọng Phu: Đồng Đăng, Lng
n, Thanh Hoá...
- n Trng Mái núi đá nh trên bin
Sầm Sơn thuộc tnh Thanh Hoá
-Chín mươi chín con voi : đng từ trên
i Hi Cương- nơi đền thờ c vua
Hùng- trông ra những quả đi thp
hơn như cn mươi chín con voi quây
quần hướng về i Hi Cương.
- Núi Bút non Nghiên : núi hình
cây bút nghiên mc Quảng Ngãi
- Những con rng ...dòng ng xanh
thẳm : truyền thuyết về sông Cu
Long vi 9 ca sông đổ ra bin trên 2
nhánh sông Tin và sông Hậu
- Con cóc, con gà...: tên của một
trong s n núi nổi lên trên mặt bin
nh con coc, con gà,... Vnh H
Long
- Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen,
Điểm : tên nhng người công vi
n, vi nước đãn thành nhng sơn danh,
địa danh Nam b :
+ Đen : Tên ngn núi Đen Tây
Ninh
+Bà Điểm : Tên một đia danh Hóc
n - thành phố HCM- HS liên hệ, phát
hin các danh lam, thng cnh.
- Lối sống, cội nguồn, truyền thống.
- HS liên hệ vi tác phẩm nh Ngô đi
o đgii.
- HS tr li.
+Nhìn vào bn ngn năm ĐN , tác giả
không kể các triu đại mà nhn mnh
đến những con ngưi danh
=> ĐN hin lên va gn i va thiêng
liêng.
Cảnh quan thiên nhiên gn liền vi
đời sng, tâm hn, lch sử dân tc.
- T đó, tác giả đi đến một kết lun mang
nh khái qt:
đâu trên khắp rung đồngi
Nhng cuộc đi đã h i ng ta.”
Theo tác gi: Những thng cnh đp,
nhng địa danh ni tiếng khp mọi miền
ca đt nước đều do nhân dân to ra, đu
kết tinh của bao công sc khát vọng
ca nhân dân, của những con người bình
thường, vô danh.
- Ngh thut lit kê, điệp từ đã khng
định nhân dân đối tưng quan trọng
nhất tạo nên dáng hình đất nước
b. Đất nước do nhân dân chiến
đấu
Ngữ văn 12
179
+ Đây là điểm mới mẻ của NKĐ
- HS tr li.
+một mặt tiếp tục th hiện sự khám phá
mới m, độc đáo của nhà t về Đất
ớc trong bề rộng kng gian địa và
tầng sâu ca những truyền thng văn
hoá, to nên sự thống nht trong ch thể
hin Đất ớc
- mặt khác còn khng định nhân dân
chính lc lưng đông đảo va kiến tạo
bo tồn, lưu giữ truyền thng giàu tình
nghĩa, giàu tình yêu thương, cn lao
động- đó là những giá tr văn h tinh
thn cao quý của Đất ớc
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức,
chuyển giao nhiệm vụ mới
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
-Tổ chc tho luận nhóm
Nhóm 1: Ch ra các bài ca dao được s
dụng trong 2 câu thơ:Dy anh biết...lặn
li.
Nhóm 2: Ch ra các bài ca dao được s
dụng trong 2 câu thơ:Biết trng tre...dài
lâu
Nhóm 3: Phân ch ni dung, ngh thut
4 câu thơ cui
Tích hợp kiến thức văn h dân gian,
nhất ca dao
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
Đại diện nhóm 1 tr li:
- Tác giả vn dung 2 bài ca dao :
+Yêu em từ thu trong nôi
bo v : Nhìn vào bốn nghìn năm
ĐN nhấn mạnh đến nhng con
ngưi vô danh (T thi gian lch s)
- H đã sng đã chết / giản dị bình
tâm
- H đã làm nên đất nước => H chính
nhân dân, nhng ngưi anh hùng vô
danh , bình dị…
- Đại từ Họ” đt đầu câu + nhiều động
từ “gi, truyn, gánh
Vai trò ca nhân dân trong việc giữ
gìn và lưu truyền văn hoá qua các thế hệ.
c. Đất nước do nn dân gìn giữ
lưu truyền
- Nhân dân đã n gi lưu truyền cho
thế hệ sau mọi g trị tinh thần vt
cht => Nhân dân chính ngưi làm
nên đt c
=>Đất nước của nhân n, của ca dao
thn thoại=> Đây một định nghĩa gin
dị mà độc đáo.
d. Đóng p ca nhân dân : Tg chn 3
dn chứng để nói v truyền thống của
nhân dân (T bản sc văn hóa).
+ Lãng mn, chung thủy say đăm trong
nh yêu. (Yêu em từ thuở trong nôi . )
+ Q trọng tình nghĩa(Biết quý công...)
+ Quyết liệt trong căm thù sn ng
chiến đu (biết trồng tre ...)
=> Sự phát hiện thú vị, cái nhìn mới m
độc đáo ca tg v ĐN trên các
phương din địa lí, lch s, văn h vi
nhiu ý nga mới : Muôn vàn vẻ đẹp
ca ĐN đều kết tinh ca bao công sc
khát vng của nhân dân , ca những
con người danh , bình dị. Khẳng định
đất nước của nhânn.
- Kết thúc đon t hình nh dòng
sông vi nhng điu :
“Ơi nhng dòng ng bắt nước từ đâu
Ngữ văn 12
180
+Cầm ng mà li qua sông
Đại diện nhóm 2 tr li:
- Tác gi vận dung 2 bài ca dao :
T này t hẳn còn u/ Trng tre n
gậy gặp đâu đánh què.
Đại diện nhóm 3 tr li:
- Nhiu yếu tố ngoại lai đã được Việt
hoá đ p phần xây đp nên nn văn
hoá Việt Nam (Ôi những dòng ng bt
nước từ đâu / khi về Đất Nước mình
thì bt lên câu t) văn h Việt Nam
ln sự thng nht trong sự đa dng
(Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền
vượt thẩc / Gợi trăm màu trên trăm ng
sông xuôi)
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
...............................................................
Gợi trăm màu trên trăm dáng ng xuôi”
như muốn kéo dài thêm giai điệu
ngân nga với nhìêu cung bậc của bn
trường ca về Đất c.
4. GV hướng dẫn tổng kết (10 PHÚT)
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
-ch cảm nhận về đt nước mới
mẻ?
-V ngôn ngữ, đoạn thơ ch yếu khai
thác cht liu o?
Emy nêu ch đề của đon trích?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thc
III. Tổng kết:
1/ Nghệ thuật :
- Sử dụng chất liu văn hóa dân
gian: nn t, nh nh nh dị, dân dã,
giàu sc gi.
- Ging điu t biến đổi linh
hoạt.
- Sc truyền cảm lớn từ sự a
quyện ca cht chính luận chất trữ
nh.
2/ Ý nghĩa văn bn:
Mt ch cảm nhận mới về đất
nước, qua đó khơi dy lòng yêu nước, tự
hào dân tc, tự hào về nn văn hóa đậm
đà bản sc Vit Nam.
Đọ c
thêm :
ĐẤT NƯỚC ( Nguyễn Đình Thi).
Hot động ca GV - HS Kiến thc cn đt
Ngữ văn 12
181
1. GV hướng dn HS tìm hiểu chung ( 5 PHÚT)
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Em hãy lược vài nét về c giả Nguyn
Đình Thi ?
(trình bày nét ch yếu)
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
* HS tr li nhân
Bố cục :
a. Phn 1 (7 u) : Tâm trạng đầy ng
khuâng luư luyến khi nh về mùa thu
Hà Ni.
b. Phn 2 (8 u câu 2) Cảm xúc v
mùa thu, suy ng về đất nước, con người
VN.
c. Phần 3 (còn lại) Nhận thc nh yêu
quê hương đt nưc. Ý thc căm t và
quật khởi quật cường.
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
I/ Gii thiệu chung :
1. Tác gi : Tìm hiểu trong SGK
(tr124)
2. Xuất xứ: SGK
3. Bố cục :
a. Phn 1 (7 câu) :
b. Phn 2 (8 câu câu 2)
c. Phần 3 (còn lại) .
2. ng dẫn HS đc - hiểu văn bn
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Đoạn đầu thhin điều gì ?
Nghệ thut th hin qua u, chữ tiêu
biu?
- Các em hãy ch ra các bin pháp ngh
thut đặc sc trong từng khổ t ? Bin
pháp nghệ thuật ấy nhm biu đạt nội
dung gì ?
- Em thích nhất nhng u t nào ? Lý
gii sao em yêu thích nó ?
- Bng cảm nhn riêng của bn tn, em
khai thác g trị đc sc trong 4 câu t
cuối của bài thơ.
(
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
II/ Đọc hiểu văn bn :
1. 7 câu đầu : (Thu Hà Nội)
a. Hình nh thiên nhiên: mát trong, gió,
hương cm...
=> mùa thu đặc trưng HN
b. Hình nh con nời Người ra đi /
đầu không ngonh li => thể hiện ý chí
quyết m.
2. 14 câu tiếp theo : (Thu chiến khu)
a. Cm nhn về sự thay đổi ca mùa
thu: Câu t 5 ch mùa thu nay khác
ri
b. Nhp thơ: Lời t ngn gọn, chc
khoẻ nhm khng định sự thay đổi ca
hoàn cnh hội, trong nhn thc của
con người.
c. Chú ý các biện pháp ngh thuật tu
t, nn ngữ t.
- Đứng vui nghe : niềm vui, sự hân
hoan phơi phi.
Ngữ văn 12
182
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
Người ging dạy nhấn mnh g trị to
ln ca tác phẩm thơ ĐẤT NƯỚC trong
nn văn chương dân tộc)
*GV hướng dẫn HS tổng kết bài học
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Lần tìm cái hay trong từng kh thơ, ch ra
các biện pháp nghệ thuật thơ đc sc.
Nghệ thut ấy đã th hiện nội dung cần
thiết nht.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thc
- Nghthuật nhân hoa, lối nói ẩn du
- Sự phi hợp thanh trắc thanh bng
=>Bc tranh thu đẹp, lóng lánh nim
vui ng, tự hào.
- Cụm từ Nước chúng ta” trang
nghm, trang trọng.
- Lặp từ Nhng” hình nh đất nước
trù phú, mênh mông.
- T láy đêm đêm, rầm sự liên
tưởng về mỗi quan hệ gia hin ti
quá kh.
3. Những câu thơ còn lại :
a. Đất nước trong đau thương :
- Cánh đng q chảy máu.
- Dây thép gai đâm nát tri chiu.
- Bát m chan đầy nước mt.
- Đứa đè cổ đứa lột da.
b. Đất nước quật khởi :
- Sc mnh qut khi:
+ Yêu nước.
+ Căm thù.
+ Lạc quan CM.
- Hình nh qut khi: (kh cui)
+ Hình thc thể hin : t 6 ch
đúc, rc ri.
+ Bút pháp nhân hoá, kết hợp vi sự
linh hot, nhun nh trong việc đưa
thành ngữ tức nước vbờ” vào thơ.
=> Tạo n vẻ đp hào hùng, tráng lệ
về con người Vit Nam, dân tộc Việt
Nam. Đon thơ đã khái quát được sc
vươn dậy thần kỳ ca ntc Việt Nam
chúng ta.
Tóm lại, Đất ớc một tác phẩm
thơ gây một ấn tưng mnh nh vào
cht chính lun trữ nh h quyện tự
nhn, uyển chuyn.
Tác phẩm đã khc chạm thành ng
một tượng đài kỳ vỹ bng thơ về con
người Vit Nam. T quốc Việt Nam.
Ngữ văn 12
183
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhim vụ:
Câu hi 1: Kh t sau gợi ra điều gì?
Ôi ! Những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát tri chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu”
a. Hình nh Đất nước bị gic tàn p về đi sng
vật cht.
b. Hình nh Đất nước bị gic chà đp về đời sng
tinh thần.
c. Hình nh Đất nước kiên cường nghĩa tình.
d. Cả A, B và C
Câu hi 2: Ý kiến nào sau đây vbài thơ “Đất
nước”chưa cnh c?
a. Bài t đã dựng lên một tượng đài Đất nước gn
lin với lch sử ch mng Vit Nam.
b. Ngôn ngữ trong bài thơ rt gunh truyền
thống, gần gũi vi ca dao dân ca.
c. Hình nh t va c thể vừa khái quát cao,
mang đậm li duy và màu sc hin đi.
d. Tác phẩm như một bản giao hưởng vi tiết tu
từ khoan thai u dt đến hối hả trào sôi.
Câu hi 3: Với câu thơ Đất c bắt đu vi
miếng trầuy giờ bà ăn Nguyễn Khoa Điềm
ch yếu muốn thể hin điu ?
a. Ca ngợi nhng người bà nhân từ mang hồn của
dân tc.
b. Thhin nh nh
c. Nhc li truyện cổ ch trầu cau.
d. Gợi ra một phong tục đẹp – một nét văn hóa đẹp
ca Đất ớc.
Câu hi 4: ng nghĩa chủ yếu của câu thơ Cha
mẹ thương nhau bng gừng cay muối mặn ?
d. Cả A, B và C
b. Ngôn ngữ trong bài thơ rt
giàu tính truyền thống, gn i
vi ca dao dân ca.
3.LUYỆN TP
Ngữ văn 12
184
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
Súng n rung tri gin d
Người lên n nước v b
Nước Việt Nam tu la
Rũ bùn đứng dy sáng l./.
(Đất nước - Nguyễn Đình
Thi, Ngvăn 12,
Tập một,
Đọc đon thơ trên thc
hin các yêu cầu sau:
1. Nêu ý cnh của đon thơ
trên ?
2. Tại sao trong đoạn thơ,
tác giả sử dng mỗi câu t đều 6
tiếng ?
3. Viết đoạn văn ngn bày
t suy ng v bc ng đài ca
đất nước qua đon thơ.
1. Ý chính ca đon t trên : Bc tượng
đài về đất nước
2. Trong đon thơ, tác giả sử dng mỗi
câu t đu 6 tiếng với ch ngt nhp đều đặn,
dn dp tạo bức tượng đài đt nước cân đối, i
hoà, chc chn, bền vững với thời gian.
3. Viết đoạn văn ngn bày t suy nghĩ v
bức tượng đài của đt nước qua đoạn thơ.
Đàm bảo các ni dung :
-Đất nước lòng căm thù giặc sâu sc (
câu 1)
-Đất nước có sc mnh đoàn kết ca
toàn dân tộc ( câu 2)
-Đất nước đau thương ( câu 3)
-Đất nước đi từ bóng tối ra ánh áng, từ
lệ đến tự do ( câu 4)
a. Ca ngợi tình yêu chung thủy của cha mẹ.
b. Thể hin một nét đp của đạo lí dân tộc là tình
nghĩa thủy chung.
c. Thể hiện niềm biết ơn sâu sc đối với nời cha,
người m..
d.Nhc nhớ v những câu ca dao yêu thương tình
nghĩa:
Muối ba năm muối đang còn mặn
Gng chín tng gng hãy còn cay
Đôi ta nghĩa nặng tình dày
xa nhau đi nữa cũng ba vn u
nn ny mới xa”…
“Tay nâng chén mui đĩa
d. Gợi ra một phong tc đẹp
một nét văn hóa đp ca Đất
ớc.
gng
quên nhau”
Gng cay muối mặn xin đừng
b. Thể hin một nét đp của
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết quthc hin nhiệm vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
đạo dân tộc là tình nghĩa thủy
chung.
4.VẬN DỤNG
Ngữ văn 12
185
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
1. Phân tích so nh nét tương
đồng khác bit trong cảm nhận
về Đất nước qua tác phẩm cùng
tên ca Nguyễn Đình Thi
Nguyễn Khoa Điềm;
2. V đồ duy 2 tác phẩm đã
hc.
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
- B3: HS o cáo kết qu thực
hiện nhiệm vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến
thức
- Chỉ ra được điểm giống nhau khác
nhau trong nội dung ngh thuật về
cảm hứng Đất ớc ở 2 văn bn
V đúng đồ duy.
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
- B3: HS o cáo kết qu thực
hiện nhiệm vụ:
- B4: GV nhn xét, chốt kiến
thức
5.M RNG SÁNG TO
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Tuần
Ngày son:….
Tiết 29
Ngày kí:…………
LUẬT THƠ (Tiếp theo)
A. VẤN ĐCẦN GII QUYẾT
I. Tên bài hc : Luật thơ
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
Ngữ văn 12
186
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Lut thơ
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I.iến thc :Thấy sự giống và khác nhau ca các thể thơ hin đi qua việc phân
ch các yếu tố ; tiếng, vần, nhịp, thanh của một số đoạn t
II.Kĩ năng: phân biệt các thể t
III. Về thái độ, phm chất.
1. V thái độ: yêu thích b môn văn, tích cc học tập, ng tạo.
2. Về phẩm chất: Sng yêu thương, sống t ch, sống tch nhim.
IV. Về phát triển năng lực:
ng ti hình thành phát trin học sinh:
1. Năng lực chung: năng lực tự học; ng lực tự gii quyết vn đề và ng to;
năng lc thẩm mĩ; ng lc hợp c; năng lực tính toán; năng lực công nghệ thông
tin và truyền thông.
2. Năng lực rng: Năng lực tự học, ng lực năng lực tự giải quyết vấn đề vàng
tạong to; năng lc hợp c.
D. TIẾN TRINH DẠY HỌC
1. HOT ĐỘNG KHỞI ĐNG
Hoạt động của GV-HS Nội dung cn đạt
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS nghe ngâm thơ sau đó nêu nhn
xét về giọng ngâm ca mỗi bài
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo nhiệm vụ
- B4: GV nhận xét dẫn vào bài mới: sở
sự khác nhau gia giọng ngâm ca các
bài thơ n vậy do lut t quy định. Hôm
nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu kĩ hơn về lut
thơ qua một số bài thơ cụ thể
HS nghe và chỉ ra được sự khác
nhau trong giọng ngâm của mỗi bài
2. HOT ĐNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Ngữ văn 12
187
HOT ĐNG CA GVHS NỘI DUNG I HỌC
1. i tập 1:
Nhng nét giống nhau khác nhau về ch gieo
vn, ngt nhp, hài thanh (bài Mặt tng bài
- B1 : GV chuyển giao nhiệm vụ
HS tho lun nhóm
Nhóm 1 : Bài 1
Nhóm 2 : Bài 2
Nhóm 3 : Bài 3
Nhóm 4 : Bài 4
- B2 : HS thực hiện nhiệm vụ
HS trao đổi, tho lun trong nhóm
ri ghi ra bng phụ
- B3 : HS báo cáo kết qu
- B4 : GV nhận xét, chốt kiến
thức
Sóng):
* Giống nhau: gieo vần ch
* Khác nhau:
Nngôn truyền thống
( Mt trăng)
- Vn: độc vn (bên, đen,
n, hèn)
- Ngt nhịp l: 2/3
- Hài thanh: Luân phiên
tiếng 2 và 4
2. i tập 2:
Thơ hiện đại:
m chữ (Sóng)
- Vn: 2 vn
(thế, trẻ, em, n)
- Nhp chn: 3/2
- Thanh ca
tiếng thứ 2 4
linh hoạt
Sự đổi mi, ng to trong thể t 7 tiếng hin đại
so vi t tht ngôn truyền thng:
* Gieo vần:
- Vần chân, vn cách: ng - trong (giống thơ
truyền thng)
- Vần ng: lòng - không (sáng to)
- Nhiều vần các vị trí khác nhau: sông- ng-
trong ng không (3)- kng (5)- trong (5)-trong
(7)
→ sáng to
* Ngt nhịp:
- Câu 1 : 2/5 sáng tạo
- Câu 2, 3, 4: 4/3ging t truyền thng
3. i tập 3:
nh âm luật bài t Mời trầu:
Quả cau nho nhỏ / miếng tru i
Đ B T B
Này ca Xuân Hương / mới qut ri
T B T Bv
phi duyên nhau / t thắm lại
Đ T B T
Đừng xanh n / bạc n vôi
B T B Bv
Ngữ văn 12
188
4. Bài tập 4:
nh hưởng ca thơ thất nn Đưng luật đối vi
thơ mi:
* Gieo vần: sông - dòng: vần cách
* Nhịp: 4/3
* Hài thanh:
- Tiếng 2: gn, thuyn, về, một: T B B T
- Tiếng 4: giang, mái, lại, khô: B T T B
- Tiếng 6: đip, song, trăm, my: T B B T
Vn, nhp, hài thanh đu giống t thất nn tứ
tuyệt
3. HOT ĐNG LUYỆN TP
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên tchc cho hc sinh thc
hành bài tp sau ti lp:
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biếti gì hôm nay...
1. Xác đnh thể thơ trong 2 câu
thơ trên trong bài t Việt Bc của T
Hữu.
2. ch ngt nhp của câu thơ
Cầm tay nhau biếti gì hôm nay có gì
l? Nêu hiệu quả nghệ thut ca cách
ngt nhịp đó.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thc
Trả li:
1.Thể thơ lục bát
2. ch ngt nhp của câu thơ Cm
tay nhau biết i gì hôm nay lạ ở ch từ
nghịp bình thường 2/2/2/2, T Hữu chuyn
sang nhịp 3/3/2. Hiệu qu nghệ thut của
cách ngt nhịp : gợi tâm trạng bịn rn, xúc
động đến nghn ngào không nói nên li
trong giây phút chia tay của người cán b
kháng chiến.
4. HOT ĐNG VẬN DỤNG
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Phân tích Lut t trong bài t Xúc cnh ca Nguyn
HS phân tích cnh xác luật
thơ
Ngữ văn 12
189
Đình Chiu.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thc
5. HOT ĐNG MRNG SÁNG TO
Hoạt động ca GV-HS Nội dung cần đạt
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên chia các nm và giao bài tp v nhà theo
các câu hoi sau:
1. Chn 1 đon t lc bát, song tht lc bát (
khong 4 câu), 1 bài ttht ngôn t tuyt, tht
nn bát cú Đường lut. Phân ch nhp,i
thanh, lut, niêm, vn ( Bng bng biu)
2. ng tác 1 bài thơ theo th lc bát, 1 bài thơ
theo th thơ t do. Chđề: N trường.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thc
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tuần
Ngày son: Ngày kí:……….
Tiết 30
THC HÀNH MT S PHP TU T NG ÂM
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : Thc hành mt sphép tu t ng âm
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
Ngữ văn 12
190
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần đạt
- B1: GV giao nhim vụ: GV hướng dn hc
sinh tìm hiểu bài hc bng câu hoi tri nghiệm
sau:
Trong bài thơ Đây mùa thu ti,nhà t
Xuân Diu viết: Những lung run ry
rung rinh lá.
Trong bài t Việt bc, n t T Hu
viết: Nh em gái hái măng mt mình.
+ Nhng luồng run ry rung rinh lá:
ph âm r được đip li 4 lần
+Nh em gái i măng mt
mình.:phụ âm m được điệp lại 3 lần
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Thực hành mt sphép tu t ng âm
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhn biết: Biết phép tu từ ngữ âm trong văn bn .
b/ Thông hiểu:Phương thức cơ bản trong một số phép tu từ ng âm
c/Vận dng thp:Phân tích tác dng của phép tu từ ngữ âm trong văn bản
d/Vn dụng cao:Cảm nhận phân ch tác dụng tu từ ca các phép tu từ
ngữ âm trong văn xuôi, t trữ tình
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: nhn din được biện pháp tu t ng âm trong văn bản
b/ Thông thạo: các bước phân tích hiệu quả bin pháp tu từ ngữ âm
III. hái độ :
a/ Hình thành ti quen: đọc hiu văn bn sử dụng bin pháp tu từ ngữ
âm
b/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo khi lĩnh hội và tạo lp văn bn có sử
dụng bin pháp tu từ ngữ âm
c/nh tnh nhân cách: ý thc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Vit
IV. Những năng lực cụ thể học sinh cn pt trin:
- Năng lc thu thp thông tin liên quan các bin pháp tu t ng âm;
- Năng lc đọc hiu các c tác phm văn học s dụng các bin pháp
tu t ng âm;
- Năng lực trình bày, phân ch hiu qu ngh thut ca c bin pháp tu
t ng âm;
- Năng lc hp tác khi trao đổi, tho lun v c bin pháp tu t ng âm;
- Năng lc to lp văn bn ngh lun s dụng c bin pháp tu t ng
âm;
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Ngữ văn 12
191
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1. GV hướng dn HS thc hành v phép tu t to nhp điu âm hưởng thích
hp.(10 phút).
Giáo viên hướng dn học sinh làm bài
tp:
Thc nh về phép tu từ tạo nhp điu
âm hưởng thích hp.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm
Nhóm 1, 3: Bài tâp 1
NHóm 2,4: Bài tp 2
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
Đại diện nhóm trả lời, nm khác nhn
xét b sung.
Bàitập1:
-Đoạn văn gồm bốn nhp (hai nhịp i
trước, hai nhp ngn sau) phi hợp vi
nhau đdin tả nội dung của đon:
+Hai nhịp dài thể hiện lòng kn trì ý
nghĩa quyết tâm ca dân tộc ta trong vic
đấu tranh tự do (gan góc) với một thi
gian dài (hơn 80 năm nay, my năm nay).
+Hai nhịp ngn khng định dt khoát
đanh thép v quyền t do độc lp ca
dân tc ta (phi được).
-Kết thúc ba nhp đầu c thanh bng
I. To nhịp điệu và âm hưởng thích
hợp.
Bài tập 1:
-Đoạn văn gồm bốn nhp (hai nhịp i
trước, hai nhịp ngn sau) phi hp vi
nhau đdin tả nội dung của đon:
+Hai nhp dài :
+Hai nhp ngn :
-Kết tc ba nhịp đầu :
-Nhp điu sự phối hợp âm thanh cùng
vi phép lp pháp (một dân tộc đó…),
lặp từ ngữ (dân tộc đã gan c, nay phi
được) :
2. Bài tập 2:
Đ tạo n sc thái hùng hn, thng
liêng, đon văn phối hp:
- Phép đip (lp từ ng, kết cu ngữ pháp
nhp điệu 4/2/4/2) + phép đối (đối
xứng từ ng, về nhp điu, về kết cấu ng
pháp)
- Câu văn xuôi + vần (Câu 1,2: /
già, súng / súng)
- Nhp ngn, nhp dài: câu 1, 4.
Tạo âm hưởng khi khoan thai, khi
Em hãy ch ra tài năng s dng ph âm ca
các nhà t trong các câu t trên
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
- B3: HS o cáo kết qu thực hiện nhiệm
v:
- B4: GV nhận xét.T đó, giáo viên giới
thiệu vào bài: Chúng ta đã thc nh bin
pháp tu từ n dụ, hoán d ( Ngữ văn 10). Trong
bài hc hôm nay, chúng ta tiếp tục thc hành
một số phép tu từ ng âm, như 2 câu t trên
đã thể hin phép tu t ngữ âm ( điệp âm) nhm
tạo hiệu quả nghệ thuật .
2. NH THÀNH KIẾN THC
Ngữ văn 12
192
không du với ba âm tiết m (nay, nay,
do) tạo ra âm hưởng ngân vang, lan xa.
Kết thúc nhịp thứ bốn một thanh trc
vi một âm tiết kép (lập) to ra sự lng
đọng trong lòng người đọc (ngưi nghe).
-Nhp điu sự phi hợp âm thanh ng
vi phép lp
Bàitập2:
Đ tạo nên sc thái hùng hồn, thiêng
liêng, đon văn phối hp:
- Phép đip (lặp từ ng, kết cu ngữ pp
nhịp điu 4/2/4/2) + phép đối (đối
xứng từ ng, về nhp điu, về kết cu ngữ
pháp)
- Câu văn xuôi + vn (Câu 1,2: bà /
già, súng / súng)
- Nhp ngn, nhp dài: câu 1, 4.
To âm hưởng khi khoan thai, khi
mnh mẽ, thích hp với li kêu gi cu
nước.
phép lp pháp (một dân tộc đó…), lặp
từ ngữ (dân tộc đã gan c, nay phi
được) đã to ra âm hưởng hùng hồn đanh
thép cho li tuyên ngôn.
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
mnh mẽ, thích hp vi li kêu gọi cu
nước.
2. GV hướng dẫn HS thực hành về phép tu t: Điệp âm, đip vn, điệp thanh.( 35
PHÚT)
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
T chức cho HS tho lun nhóm:
Nhóm 1: Bài tp 1a.
Nhóm 2: Bài tp 1b
Nhóm 3: Bài tp 2
Nhóm 4: Bài tp 3.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu.
HS đại din nhóm trả lời
* Nhóm 1
"Dưi quyên trăng quyên đã gọi
Đầu ờng lửa lu lập l đơm bông"
Âm đầu (l) được lp li bn lần gi ra
II. Điệp âm, điệp vần, điệp thanh.
1.Bài tp 1:
a. "Dưới quyên trăng quyên đã gọi hè
Đầu ờng lửa lu lập l đơm bông"
Âm đầu (l) được lặp lại bốn ln :
b. " Làn ao longnh bóng trăng loe"
2. Bài tp 2:
Trong đon thơ ca T Hữu, vần "ang"
xuất hin 7 ln.
3.Bài tp 3:
Ngữ văn 12
193
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
Câu hi 1: Phép tu t ng âm chủ yếu nào đã được
tác gi s dng hai dòng tsau:
Sương nương theo tng ngng lưng trời
ơng tư nâng ng lên chơi
vơi…” (Xuân
Diu)
a. Điệp phụ âm đầu.
nhng nh tưng ng hoa lu đ lp
trên cành nhng đốm la lập loè. ánh la
đó n đang phát ng lung linh lp loè
trên ngn y.
* Nhóm 2
" Làn ao long lánh ng trăng loe"
-Câu t cũng xuất hiện 4 ln ph âm đầu
"l" - Sự cộng hưởng ca 4 lần lp lại to
nên hình tượng bóng trăng lp nh và
phát tán cả không gian rộng ln trên mặt
ao phn chiếu của mt nước
* Nhóm 3
Trong đon thơ ca T Hữu, vần "ang"
xuất hiện 7 lần. Đây vần cha mt
nguyên âm rng âm tiết thuộc loi na
m (kết tc bng ph âm mũi). Vn
"ang" vậy gợi cm giác rng m và
chuyển động thích hợp vi sc thái miêu
tả sự chuyển động mùa (từ mùa đông
sang mùa xuân).
*Nhóm 4:
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
Khung cnh hiểm trở và sự gian lao vt
vả được gi ra nhờ:
- Nhp điu: 4/3 3 câu đầu.
- Sự phối hp: B T 3 câu đầu
+ Câu 1: Thiên về vần T
Gợi không gian hiểm trở, mang màu
sc hùng tráng, mnh mẽ.
+ Câu 4: Thiên về vần B
Gợi không khí rng ln, thoáng đãng
trước mt khi vượt qua con đường gian
lao, vt vả.
- T láy gợi hình, phép đối, phép lp,
phép nhân hoá (ng ngửi tri.)
- Lặp pháp: câu 1 và 3.
3. GV hướng dẫn HS tổng kết:( 5 PHÚT)
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên hướng dn học sinh rút ra
nhận xét về phạm vi sử dng của c
phép tu từ ngữ âm đã thc hành.
- B2: HS thc hin nhim vụ
- B3: HS báo cáo kết quả
- B4: GV nhn t, chôt li kin thc
III. Tổng kết:
- Phép tu từ to nhịp điu và âm hưởng
thường được dùng trong văn xuôi nhất là
văn chính lun.
- Phép tu t tạo nhp điu điệp thanh
thường được sử dng nhiu trong thơ ca.
3.LUYỆN TP
Ngữ văn 12
194
b. Đip vn.
c. Đip thanh.
d. Biến nhp.
Câu hi 2: Nhà t Tố Hu đã s dng phép đip ph
âm đầu câu t nào sau đây?
a. Nng chói sông Lô hò ô tiếng hát/Chuyến p dào
dt bến nước Bình Ca”.
b. Tng reo b sui rì rào/Chim chiu chíu chít ai
nào kêu ai”
c. Lá vàng đang đ ngn y/Sếu giang mang lnh
đang bay ngang tri”
d. Chân tri lui mãi lan lan rng/Hi vng tràn lên
đồng mênh mông…”
Câu hi 3: Trích dn thơ nào sau đây s dng bin
pháp tu t ng âm?
a. thơ liu buông mành/ Con oanh hc i trên
nh ma mai
b. Tài cao phn thp chí khí ut/Giang h mê chơi
quên quê ơng
c. Ni nim chi ra Huế ơi!/ Mà mưa xối xtrng tri
Tha Thiên”.
d. C A, B và C.
Câu hi 4: Bin pháp tu t ng âm chyếu nào được
s dng đon t sau:
Trên dòng ơng Giang
Em buông mái chèo…
Tri trong veo
Nước trong veo…”
c. Đip thanh.
b. Tng reo bờ sui rì
o/Chim chiu chíu chít ai
nào kêu ai”
d. C A, B và C.
Hu)
a. Đip phâm đầu.
b. Đip vn.
c. Biến nhp.
d. Đip thanh.
(T
Câu hi 5: Cho 2 câu thơ: Dưới tng quyên đã gi
hè/ Đầu tường la lu lp loè đơmng được tác gi
s dng nh thc ngh thuật ?
a. Đip vn
b. Đip âm
c. Đip thanh
d. C 3 ý kiến trên.
b. Đip vn.
Ngữ văn 12
195
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhim vụ:
Chỉ ra và nêu hiu qu nghệ thut
phép tu từ ngữ âm đoạn t sau:
Em ơi Ba Lan a tuyết tan
Đường bch ơng sương
trắng nắng tràn
Anh đi nghe tiếng người xưa
vng
Một ging t ngâm một ging
đàn
(T Hữu)
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
- B3: HS báo cáo kết qu thực hin
nhiệm vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thức
Điệp vn: Đoạn thơ tạo ra một âm hưởng
du dương, thanh thoát bi một loạt các tiếng
(có cha vn) như "tan, tràn, đàn" đều có
âm chính nguyên âm "a" bổng/sáng (vang
ng).
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
1. Ch ra một số câu thơ đã học trong
chương trình Ngữ văn THPT sử
dụng bin pháp tu từ ngữ âm.
2. ng tác một bài thơ vchủ đ
Mng ngày Nhà giáo Việt Nam ( có
sử dng phép tu từ ng âm)
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
- B3: HS báo cáo kết qu thực
hiện nhiệm vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thức
- Chép li c câu thơ, ch ra cho đúng
bin pháp tu từ ngữ âm trong câu đó.
- Vận dụng luật t để ng tác. C ý
đúng ch đề và ng tu từ ngữ âm.
- B2:HS thực hiện nhiệm vụ:
- B3: HSo o kết qu thực hiện nhim vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thức
b. Đip âm
4.VẬN DỤNG
5.TÌM I, M RNG.
Ngữ văn 12
196
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
Tuần
Ngày son: Ngày duyệt:………..
Tiết 31-32
I. Mục đích:
BÀI VIT S 3 : NGHỊ LUẬN N HỌC
- Kiểm tra: bài viết s 3
+ Thi gian: 90 pt
+ Đối tượng: HS k12
+ Hình thc t chc: HS viết bài trên lp
- Đề ra đảm bảo:
+ Kiến thc: Vn dụng kiến thc kĩ năng về văn nghị lun đã hc để viết được
bài ngh lun văn hc vmột ý kiến bàn v văn học
+ Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng tìm hiểu đề và các thao tác lp luận trong
bài ngh lun văn hc như gii tch, phân tích, so nh, bình lun ...
+ Thái độ: ng cao nhn thc về tưng, ch sống ca bn thân trong hc tập
và rèn luyn.
+ Năng lc : giúp HS nh thành năng lực gii quyết nh hung, sử dụng ngôn
ng, trình bày suy nghĩ và tạo lp văn bản
II)Thiết lp ma trận:
Mức độ
Ch đề
Nhận biết
Thông
hiu
Vận dng
thp
Vận dng cao
Tng
1.Văn học
2.Tiếng
vit
3.Làm văn
HS vận dụng những
kiến thc đã học về
bài t « Việt Bc »
để làm một đề bài c
Ngữ văn 12
197
thể
Số câu :
1
1
Số điểm :
10
10
T lệ :
100%
100%
Tng
1
1
Số câu :
Số điểm :
10
10
T lệ :
100%
100%
III) hiết lập đkiểm tra:
Ta về mình nh ta
Ta về ta nhớ những hoang người
Rng xanh hoa chui đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Ngày xn mơ nở trắng rng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái i măng một nh
Rng thu trăng di hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân nh thy chung.
ý kiến cho rng bài t VB là khúc tình ca vthiên nhn con người trong
kháng chiến.Hãy phân tích đon thơ trên để làm ng t nhn định y.
IV)ng dn chm thang điểm:
1)ng dẫn chung:
-GV nm vững yêu cầu của hướng dn chm
-Vận dụng linh hot đáp án và thang điểm,khuyến kch nhng i cảmc
và sáng to.
2)Đáp án và thang đim:
Đáp án
1) Yêu cu kĩ năng:
- Đảm bảo kĩ năng viết NLVH
- Bố cục rõ ràng,tnh bày sạch sẽ,diễn đt lưu loát,ng từ chính xác,chữ
viết cn thn,đúng chính tả...
2) Yêu cu kiến thc :
a. Mở bài : Giới th khái quát về tác giả TH, hoàn cnh sángc bài t
Ngữ văn 12
198
và ý kiến đánh giá
b.Thân bài:
* Gii tch ý kiến: Khúc tình ca bài ca trữ tình dt dào yêu thương, chan
cha ânnh của nhân vt trữ nh dành cho thiên nhiên và con người VB
trong kháng chiến đây là ý kiến đánh giá đúng đn.
* Phân ch, chứng minh
- Hai câu đu: Khái quát chung về nỗi nhớ
- Cảnh mùa đông:
+ n ng vnhng bông hoa chuối rng như những đuốc la rc sáng
trên nề xanh thẫm của núi rng
+ Con người hiện ra vi vẻ đẹp khe khon trên nương rẫy
- a xuân:
+ Núi rừng ngp tràn màu trng của hoa mơ tạo vẻ đẹp tmộng
+ Con người hiện ra trongng vic lao động cần mn, tỉ m
- a hạ:
+ Âm thanh rn ca tiếng ve khiến không gian trở nên i đng
+ Những gái VB lng lẽ lao động
- a thu:
+ Ánh trăng du dàng lan ta gi vthanh bình
+ Nhớ tiếng hát ân nh
- Đoạn thơ thhin rõ phong ch nghệ thuật tTH: Trữ nh, sâu lng,
thiết tha
C. Kết bài: Đánh giá chung
*Thang điểm:
- Điểm 10: Bài viết đáp ứng đưc tt cả c yêu cầu v kiến thc và kĩ năng
- Điểm 9: Bài viết đáp ứng được tt cảc yêu cầu kiến thc, có thmc vài sai sót
nh
- Điểm 7-8: Bài viết đáp ng được phần ln các yêu cầu về kiến thc và còn vài
sai sót
- Điểm5- 6: Bài viết đáp ng được 2/3 yêu cầu vkiến thc , nhiu sai t
- Điểm 3-4: Bài viết đáp ng được 1/2 yêu cu kiến thc, nhiu sai sót
- Điểm 1- 2: Bài viết sài
- Điểm 0: Bài viết suy nghĩ tiêu cc, lch lc hoặc để giấy trng
Ngữ văn 12
199
Tuần
Ngày son:… Ngày kí:………….
Tiết 33-34
Đọc thêm - Dọn về ng ( ng Quốc Chấn).
-Tiếng t con tàu ( Chế Lan Viên)
-Đò Lèn ( Nguyn Duy)
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc :
- Dọn về ng ( Nông Quốc Chn).
-Tiếngt con tàu ( Chế Lan Viên)
-Đò Lèn ( Nguyn Duy)
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
I/Thầy
- Giáo án
-Phiếu bài tp, tr li câu hi
-Hình nh , phim nh v ng Quốc Chn, Chế Lan Viên, Nguyễn Duy.
Tranh nh v các ng đất Cao-Bc -Lng trong kháng chiến chng Pp,
Tây Bc trong những năm 1960; Thanh Hoá sau giải phóng 30-4;
-Bng phân công nhim vcho hc sinh hoạt động trên lp
-Bng giao nhim vhc tp cho hc sinh nhà
II/Trò
-Đọc trước văn bn v 3 bài t
-Các sn phm thc hin nhim vhc tp nhà (do giáo viên giao t tiết
trước)
-Đdùng hc tp
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
- Dọn về ng ( Nông Quốc Chn).
-Tiếngt con tàu ( Chế Lan Viên)
-Đò Lèn ( Nguyn Duy)
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhn biết: Nêu thông tin về tác giả, sự nghip sáng tác
b/ Thông hiểu:Lý gii được mối quan h/ nh hưởng của hoàn cảnh lch sử
vi cuộc đời sự nghip ng tác của tác gi
c/Vận dng thp:Vn dng hiu biết v tác giả, tác phẩm để đọc hiểu văn
bn liên quan
Ngữ văn 12
200
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần đạt
- B1: GV giao nhim vụ:
* GV:
+ Tnh chiếu tranh nh, cho hs xem tranhnh (CNTT)
+ Chuẩn bị bng lp ghép
* HS:
+ Nhìn hình đoán tác gi
+ Lp ghép c phẩm vi tác gi
+Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác gi
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- B3: HSo cáo kết qu thực hiện nhim vụ:
- B4: GV nhận xét sau đó giáo viên gii thiệu o i: Để
minh chứng cho đặc điểm bản ca trước sau năm 1975,
hôm nay chúng ta cùng đọc thêm 3 bài t: Dọn về ng- Tiếng
t con tàu- Đò Lèn.
HS lp ghép
chính c tác giả
và tác phẩm
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1. GV hướng dn tìm hiểu bài "Dn v ng". (10 phút).
d/Vn dụng cao:Viết bài cảm nhận rng về vẻ đẹp ca mỗi bài thơ
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: bài nghị lun về một đon thơ, bài t
b/ Thông thạo: các bước đọc hiu về văn bn thơ.
III. hái độ :
a/ Hình thành ti quen: đọc hiểu văn bn thơ, duy so nh để tìm ra
nét tương đồng khác biệt gia các tác phẩm.
b/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo khi viết văn ngh lun văn hc;
c/nh thành nhân cách: tinh thần yêu nước, khát vng lên đường xây
dựng bo vT quốc, tình cảm với người thân yêu.
IV. Những ng lực cụ thể học sinh cn phát triển:
-Năng lc thu thp thông tin ln quan đến 03 văn bn
-Năng lc hp tác đ cùng thc hin nhim v hc tp
-Năng lc gii quyết nhng tình hung đặt ra trong các văn bn
-Năng lc đọc - hiu các văn bản văn hc (thơ trữ nh)
-Năng lc s dng ngôn ng, trình bày suy ng, cảm nhận của nhân về
tác giả , tác phẩm
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
2. NH THÀNH KIẾN THC
Ngữ văn 12
201
* Thao tác 1 :
ớng dẫn HS tìm hiểu chung về c
gic phẩm
- B1: GV giao nhim vụ
Học sinh đọc SGK.
- Phần Tiu dn trình bày nội dung ?
Nêu tóm tt nhng điều cn lưu ý
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
H/s tự tham kho.
- B3: HS báo cáo kết qu
Đại diện nhóm phát biểu, bổ sung
HS Tái hin kiến thc và tnh y.
- Nông Quốc Chn (tên khai sinh ng
Văn Qunh).
- Sinh năm:1923 Quê: Cốc Đán - Ngân
n- Bc Cn. Là nhà thơ dân tộc Tày.
- Từng giữ nhiều chc vụ quan trng: Ch
tịch Hội văn học khu Việt Bc,Thứ trưởng
Bộ Văn H thông tin - Hiệu trưởng
Trường Đại học Văn hoá Hà Ni.
* Sự nghip: Tiếng ca người Việt
Bc(1959). Suối và biển(1984)
*Tác phẩm: - Viết v quê hương tác giả
trong nhng năm đầu kháng chiến chống
thc dân Pháp đau thương mà anh dũng.
Bài t được trao gii nhì ti Đại hội liên
hoan Thanh niên sinh viên thế giới tại
Béc-lin.
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thc
* Thao c 2: GV hướng dẫn đọc hiểu
tác phẩm
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Xác định ch đề của bài thơ?
Nêu nhng ni dung bn ca tác
phm?
Nhận xét về ti ác ca giặc?
Niềm vui của dân khi được gii phóng thể
hin qua những chi tiết nào?
Nhận xét chung vnghthut?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
Đại din nhóm trả lời theo sự chun b
A. Bài "Dọn về làng".
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bn:
1. Chủ đề: Miêu tả cuộc sống gian kh
ca nhân dân Cao Bc Lng tội ác dã
man ca giặc Pháp Đồng thời th hiện
niềm vui khi quê hương được gii phóng.
2. Nội dung:
a Nỗi thống khổ của nhân dân ti ác
ca gic
b. Niềm vui của dân khi đưc gii phóng:
- Hôm nay …………cười vang
………………………………
Mờ m ki bếp bay lên mái nhà
-> Niềm vui ấy không của riêng ai (nhân
n, b đội, tất c mi người và nhất
Ngữ văn 12
202
nhà
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
nhân vật trữ tình).
3. Nghthut:
- Cách nói sinh đng cụ th- hình nh
gn gũi
2. GV hướng dẫn tìm hiều bài Tiếng hát con tàu
* Thao tác 1 :
ớng dẫn HS tìm hiểu chung
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
HS đọc tiu dn nêu vài nét chính về tác
giả Chế Lan Viên?
u ý phong ch nghệ thut Chế lan
Vn.
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Bài t mang đm phong ch ng tác
ca Chế Lan Vn.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhận xét, chốt kiến thc
*Thao tác 2: Hướng dẫn HS đọc- hiểu
n bn
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Em hiểu n thế nào về nhan đề bài thơ?
Thực tế con tàu đi Tây Bc kng?
Vậy con tàu ý nghĩa n thế nào? Tây
Bc có ý nghĩa gì?
T đót ra ý nghĩa ca lời đề t.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
* HS tr li cá nhân
- T Chế Lan Viên nóng hổi nh thời s,
giàu cht sử thi, cht anh ng ca cht
chính lun, vẻ đẹp trí tuệ độc đáo.
- Phong ch thơ Chế Lan Viên đc đáo:
vẻ đp trí tuệ, khai thác triệt đ nhng
tương quan đối lp, giàu cht suy tưởng,
triết vi thế gii hình nh đa dng,
phong phú, đầy ng tạo.
- B4: GV nhận xét, chốt kiến thc,
chuyển giao nhiệm vụ
B.i TIẾNG HÁT CON TÀU
I.m hiểu chung:
1. Tác gi: Chế Lan Viên (1920 -
1989):
2. Tác phm: Rút t tpÁnh sáng và
phù sa”.
- Bài thơ được gi cm hng từ một s
kin lch sử nhng năm 1958- 1960: cuc
vn động đng bào miền xuôi xây dựng
kinh tế ở miền i Tây Bc.
II. ng dẫn đọc tm:
1. Li đề từ:
- Con tàu: biu tượng cho khát vọng ra
đi.
- Tây Bc:va có ý nghĩa tả thc va có
ý nghĩa biu tượng cho miền đt xa i
ca T quc.
=> Đến vi nhân dân, với Tây Bc chính
trở về với ng mình, vi tình cảm sâu
nng, gn bó.
2. Sự trăn trở và li mi gi lên
đưng (Hai khổ đầu)
3. Kỉ niệm về vi nhân dân trong 10
m kng chiến (Chín khổ thơ tiếp):
Ngữ văn 12
203
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Nhóm 1: Hai khổ đu tác giả thể hin ni
dung ? Biện pháp nghệ thut nào được
sử dng?
* Nhóm 2
Nét đc đáo ca kh 5 gì? Bin pháp
nghệ thut ?
Ý nghĩa của kh 5?
* Nhóm 3
Nhng con người Tây Bc hiện lên n
thế nào?
Tình quân dân được th hin trong đon
thơ n thế nào?
* Nhóm 4
Phân tích nhng câu thơ mang đậm nh
triết trong bài thơ?
- Khi ta ch là nơi đất ở
Khi ta đi đất đã a tâm hồn.
-Tình yêu làm đất l hóa quê hương
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
* HS đại diện nhóm trả li
Nhóm 1:
- Thủ pháp phân thân, ng loạt câu hi tu
từng riết:
Anh đi chăng? Anh nghe…? u
gi anh đi sao chửa ra đi?
- Nhiu hình nh đối lp, giọng thơ gic
giã, hi thúc, trăn trở
- Tác gi va kêu gọi mọi người va tự
phê, tự vn trên con đường về với tổ quc,
nhân n, về vi cội ngun sáng to ca
người nghệ sĩ.
* Nhóm 2
* Viết về kháng chiến, v nhân dân bng
lòng biết ơn sâu xa:
+ Hàng loạt hành nh so nh:
- Kháng chiến 10 năm qua // ngn
langhìn năm sausoi đường”
- Con gặp lại ND// nai vsui cũ
// cỏ đón gng hai
// chim én gp a
Ngữ văn 12
204
// trẻ thơ…gp sữa
// chiếc nôitay đưa…”
V với nhân dân về với nhng gì thân
thuộc, gn i nht, về vi ngọn ngun
thiết yếu ca sự sng trong sự che ch cưu
mang,v vi niềm vui, niềm hạnh phúc
từng khao khát chờ mong.( Trong tro,
ngọt lành,ấm áp, bình yên )
* Gợi kỷ niệm với nhân dân trong kháng
chiến:
- Chi tiết c thchân thc, gợi cảm
+ những hình nh liên tưởng bt ngờ gi
bao hình nh đp mới lạ
- Cách xưng hô thân thiết ruột tht, ấm áp
nh cảm.
- Những từ nữ chỉ thời gian gợi sự hi sinh
thầm lặng, lớn lao
ng biết ơn sâu sc gn chân thành
vi nhng xúc động thấm thía của những
người kháng chiến đối vi nhân dân, đất
nước.
* Nhóm 4
-TY kết tinh cao đ ca nhng k niệm
sự gn máu tht với Tây Bc cũng là
vi kháng chiến, với đất nước.
- Những u thơ đúc n nhng châm
nn,triết nhưng không k khan mà từ
quy lut ca tình cảm, ca trái tim, được
cảm nhận bng trái tim.
- Kết hợp cảmc và suy tưởng, nâng cảm
c suy tưởng lên thành những suy ngẫm
triết lí- đó thành công ca đoạn thơ,
cũng là nét đặc sc trong thơ CLV.
B4: GV nhận xét, chốt kiến thc,
chuyển giao nhiệm vụ
- GV diễn ging bn kh cui
- HS chú ý lng nghe, theo i
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Nhận xét khái quát v nghệ thuật t ra
ý nghĩa văn bn
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Đoạn t kết lại bng những câu thơ
đậm chất triết những k niệm về nh
u, về người con gái Tây bc: Không
ch th hiện ni nhớ về một nh yêu mà
còn là những suy ngm triết lí về quy luật
ca tình u:
4. Khúc hát n đường sôi ni, mê say
(Bn khổ cui):
- Điệp t., đip ng, láy lại… Âm hưởng
sôi nổi.
- Hình nh t phong phú, biến hóa sáng
tạo, ch yếu nhng nh nh n dụ,
biu tượng
Khao khát, bồn chn, giục giã n
đường sôi nổi, mê say đáp lại lời mời gọi
ca hai khổ thơ đầu.
III. Tổng kết:
1.Nghthuật :
2. Ý nghĩa văn bản :
Ngữ văn 12
205
- B3: HS báo cáo kết qu
* HS tr li cá nhân
- Ngh thuật : bài thơ th hin nhng nét
chính trong phong ch t CLV: sự ng
tạo nh nh mới lạ, liên tưởng phong phú
bất ngờ, cảm xúc gn vi suy tưởng triết lí
Tng kết:
- Ý nghĩa văn bn : Bài t thể hiện khát
vọng, niềm hân hoan trong tâm hồn nhà
thơ khi trở về vi nhân dân với đất nước
cũng tìm về vi ngn nguồn nuôi
dưỡng sựng tạo nghthuật của hn thơ.
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
3. GV HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM BÀI ĐÒ LÈN( 10 PHÚT)
* Thao tác 1 :
ớng dẫn HS tìm hiểu chung về văn
bn
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Đọc tiểu dn và tóm tt ý cnh.
- Nhng nét cnh về tác gi?
- Đặc điểm thơ Nguyễn Duy?
- Hoàn cảnh ng tác bài thơ? Ch đề, b
cc?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
* 1 HS đọc, cả lp theo i.
- B3: HS báo cáo kết qu
* HS tr li cá nhân
- Nguyễn Duy Nhuệ (1948-), quê :Đông
V Tp Thanh H
- Từng tri qua tuổi t lam lũ, sớm m
côi thiếu tình m nhưng lại cậu
được sng trong tình yêu thương ca bà
ngoi.
- Nguyễn Duy nhp ngũ, tham gia kháng
chiến, gn bó vi nhân n, đất nước,
nhng khó khăn gian khổ đã hun đúc n
trong ông sự cương trc, mnh mẽ, trĩu
nng suy mà thm thiết tình nghĩa.
- T Nguyễn Duy bc l rõ nét một thế
giới ni tâm bn sc, một nhà thơ ca
vẻ đẹp đời thường. Ông nhạy cm với
C. BÀI ĐÒ LÈN
I . Tìm hiểu chung:
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
a. Hoàn cnh sáng tác.
b. Bố cc: 2 phn.
- Phn 1. 5 kh đầu- K niện về tui t
Ngữ văn 12
206
nhng buồn, vui, nhc nhn của người
n, đặc biệt người thân bi ông ít có
điu kin đền đáp họ.
- T ông mang hơi hưng ca dao, thâm
trầm trong triết lí, hn nhiên hóm hỉnh,
khoẻ khon của người lao động.
- Viết tháng 9-1983, khi ông dịp trở về
quê, sng trong nhng c bun vui thi
thơ ấu.
- Đò Lèn địa danh, quê ngoại ông.
* Thao c 2: GV hướng dẫn HS đọc-
hiểu n bn
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
-Chia nhóm tho lun.
- Nhóm 1 tho lun phn 1.
- K niệm về tui t bên ntn?
- Nhận xét về tính cách nhân vật trữnh?
- Ý nghĩa “ trong sut, - thc?
Nhóm 2 thảo luận v hình nh ca bà
ngoi?
- Liên hệ vi hình nh trong những bài
thơ mà em biết?
Vd: + Bên kia ng Đung- Hoàng Cm.
+ Bếp la- Bng Việt.
- Nhận xét về từ thập thng?
-Nhóm 3. Thảo luận về sự thc tnh khi đã
trưởng thành ca nhân vt trữ nh?
- Ý nghĩa kh thơ cui?
- Bài t này có ý nghĩa ntn?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
* Nhóm 1
ức tuổi thơ của tác giả.
-Thời thơ ấu hin lên sinh động, chân
thc.Tác giả không che giu sự hiếu động
ca mình qua những trò tinh nghịch của
đứa trẻ vùng nông thôn nghèo. + Say mê
vi tchơi con trẻ:
- Câu cng Na, bt chim sẻ trên
vành
tai tượng Phật, theo đi ch níu váy
sợ lạc, ăn trm nhãn chùa Trần.
Ngữ văn 12
207
bên bà ngoi.
- Phn 2. còn lại - nỗi đau khi qua đời
và sự thc tnh của cháu.
II/ Đọc hiểu
1/ Kí c tuổi thơ của tác gi.
=> Tất cả đều gn với tng đa danh cụ
thể, kỉ niệm ngt ngào hnh phúc biết
bao.
2. Kỉ niệm về ngưi bà & sự hi hn
chân thành, sâu sắc nhưng muộn
màng.
3. Những đặc sắc trong ch thể hiện
của ND trong thi đề viết về tình bà
cháu:
- Sử dụng th pháp đối lp :
+ Đối lp gia cái tinh nghch ca
người cháu với cái cc, tần to ca
người bà.
+ Đối lp gia hoàn cảnh đói kém, chiến
tranh ác lit, hoàn cảnh gia đình đau
thương vi i đơn chiếc, già nua tội
nghiệp của người bà.
+ Đối lập gia cái vĩnh hng của tr
vi cái ngn ngủi, hữu hạn của cuộc đi
con người.
- Sử dụng phép sonh đối chiếu :
+ Gia cái cái thc; gia vi
Tiên , Phật, thánh thn => tương đồng
+ Gia thần thánh với đặt trong một
Ngữ văn 12
208
- Thích chơi đền cây Thị, chân đất đi đêm
xem lễ đền Sòng.
* Nhóm 2
-Hình nh ngoi: hiện về cùng
khung cnh thân thiết của q hương.
+ cua xúc p, đi nh c xanh Ba
Trại, buôn bán ngược xuôi.
+ Khi Quán Co, khi Đồng Giao: nhng
miền đất xa i, hẻo nh, đòn gánh trên
vai, tn tảo buôn bán ngược xuôi, nơi
đâu cũng in du chân bà.
- Thập thững: từ láy va to nh va
biu cảm diễn tả sự k nhc, bước đi xu
vo, kng tự chủ, đường gập ghnh mà
sc người đã kit, đêm đông g rét.
* Nhóm 3
- Tác gi lẫn lộn gia hai bờ hư- thc, bi
tiên, pht, thánh, thn (thế giới c
ch) , thc sự vt vả, lam , kh cc
ca bà.
+ 2 từ trong sut” biểu hiện sự t ngây,
trong trẻo ca trẻ t.Yêu nhưng không
thương bà, tâm trước vt vả ca bà bi
thơ ny, hồn nhiên.
- Chiến tranh, n bay mất, quê hương
bị tàn phá: Đền ng bay, bay tut
cải.
Nui tiếc đến xót xa, cay đng.
- Tình cảm ca nhà thơ khi ng về bà
ngoi:
+ Thấu hiu nỗi cc, tần to, nh yêu
thương ca .Thể hin nh yêu thương,
sựn kính, lòng tri ân sâu sc đối vi bà.
+ Sự ân hn, ngậm ni , t đau muộn
màng :
Khii biết thương thì đã muộn
Bà chỉ còn một nm c ti
- Kh t cui đánh dấu bước trưng
thành của người cháu. ý thc nhân bc
lộ chân thành, tha thiết va sợi dây
hình nối q khứ với hin tại, ni con
người đang sống m nay với người đã
bi cnh chiến tranh
- Giọng điu: thành thc, thẳng thng.
4. Ý nghĩa văn bn : Bài t để lại nhiều
vị trong tâm hồn, chạm đến cõi sâu
kín thường nht trong cuộc sống nh
cảm ca mỗi con ngưi. ng như ND
va i h vừa nhc nh cho nhiều người
về l sng đời, đặc bit thái đ sống
ca mỗi người trong hin tại đi vi
nhng gn gũi nhất trong cuộc sống
ca mình.
Ngữ văn 12
209
Hot động ca GV - HS
Kiến thc cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
Giáo viên t chc cho hc sinh thc hành bài
tập sau ti lp:
Điền vào ô trống:
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
- B3: HS báo o kết qu thực hin nhiệm
vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thức
Điền đúng các ni dung đã yêu
cầu
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
Trên y Bc! Ôi mười năm Tây Bắc
Xứ thng liêng rừng i đã anh ng
Nơi máu rỏ m hn ta thấm đất
Nay rạt rào đã chín trái đầu xuân.
Ơi kháng chiến! Mười năm qua như
1. Ý chính của đon thơ : V vi Tây
Bc về với k nim kháng chiến. Đó là
niềm khát khao mãnh liệt niềm hạnh phúc
ln lao khi tr về với nhân dân ng với
nhng kỉ niệm sâu nng đầy tình nghĩa trong
nhng năm kháng chiến.
2. Ý nghĩa từ máu r” : gi g trị to
khut, ni nhân với ci nguồn ca
mình.
- Khổ thơ bài học thấm thía: đừng tự ru
mình trong nhng o nh ngọt ngào, sống
gia cuc đi hãy tnh táo, không thể thơ
ngây.
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thc
3.LUYỆN TẬP
Tên tác phẩm
Đề tài
Chủ đề
Giá trị nội
dung
Giá trị nghệ
thuật
Dọn về làng
Tiếng hát con tàu
Đò Lèn
4.VẬN DỤNG
Ngữ văn 12
210
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhim vụ:
1. T 3 bài thơ đọc tm, rút ra phong
cách ng tác của mỗi tác giả.
2. So sánh sự khác nhau giữ thơ trước
sau 1975 qua bài t ca Nông
Quốc Chấn, Chế Lan Viên vi Nguyễn
Duy?
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
- B3: HS o o kết qu thực hiện
nhiệm vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thức
1. Xác định đúng phong cách của mỗi
n
thơ
2. Ch ra s s khác nhau gi thơ trước và
sau 1975 qua bài t ca Nông Quốc Chn,
Chế Lan Viên vi Nguyễn Duy ( da vào bài
khái quát và căn c vào văn bn các tác
phm)
ngọn la
Ngn năm sau, còn đủ sức soi đường,
Con đã đi nhưng con cần vượt na
Cho con về gặp lại mẹ yêu tơng.
Đọc đon thơ trên thc hin
các yêu cầu sau:
1. Nêu ý chính của đon thơ?
2. Nêu ý nghĩa từ máu ro”,
chín trái đu xuân trong đon t.
3. Nêu hiu quả ngh thuật của
bin pháp tu từ so nh đoạn thơ thứ
2 ?
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
- B3: HS o o kết qu thực hiện
nhiệm vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thức
ln ca đau thương, mất mát, hi sinh thm
lặng ca bao người, chín trái đầu xuân
gi tnh quả lao động . Nơi máu r là nơi
trái chín, nơi đau thương, hi sinh nơi sự
sống sinh i, nảy nở nhờ q tnh lao động
bn bỉ, hăng say . Điều đó gi sc sống bất
dit ca vùng đt kháng chiến, ca con
người Vit Nam.
3. Hiu quả nghệ thuật của bin pháp
tu từ so sánh đon t thứ 2 : N thơ so
nh kháng chiến như ngn lửa . Cuộc kháng
chiến đã đi qua Mười năm nhưng sc m
nóng vn còn lan to đến Nghìn năm sau.
Kng chiến tr thành ngọn đuốc soi đường
đi cho dân tộc cho Con- n thơ cách
mng.- tìm về lại với M-Nhân dân.
5.M RNG SÁNG TO
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………
Ngữ văn 12
210
Tuần
Ngày son:……. Ngày kí:………
Tiết 35
THC NH MT S PHEP TU TỪ PHÁP
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : Thc hành mt sphép tu t cú pháp
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Thc hành mt sphép tu t cú pháp
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhn biết: Biết phép tu từ pháp trong văn bản .
b/ Thông hiểu:Phương thức cơ bản trong một số phép tu từ pp
c/Vận dng thp:Phân tích tác dng của phép tu từ pháp trong văn bn
d/Vn dụng cao:Cảm nhn và phân ch tác dụng tu từ ca các phép tu từ
pháp trong văn xi, thơ trữ nh
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: nhn din được biện pháp tu tpháp trong văn bản
b/ Thông thạo: các bước phân tích hiệu quả bin pháp tu từpháp
III. hái độ :
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản sử dụng bin pháp tu từ
pháp
b/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo khi lĩnh hội và tạo lp văn bn có sử
dụng bin pháp tu từ pháp
c/nh tnh nhân cách: ý thc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Vit
IV. Những ng lực cụ thể học sinh cn phát triển:
- Năng lc thu thp thông tin liên quan các bin pháp tu t pháp;
- Năng lc đọc hiu các c tác phm văn học s dụng các bin pháp
tu t cú pháp;
- Năng lực trình bày, phân ch hiu qu ngh thut ca c bin pháp tu
t cú pháp;
Ngữ văn 12
211
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1. GV hướng dn HS tìm hiểu phép lp cú pp (10 phút).
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
HS tho luận nhóm
Nhóm 1: Bài thực nh 1Dựa vào ngữ liệu đưa ra
trong SGK, HS cho biết nhng câu nào phép lặp
pháp ? Kết cấu pháp đó n thế nào ? Tác
dụng (hiu quả nghệ thuật) như thế nào ?
Nhóm 2. Bài thc hành 2 :
GV yêu cầu HS so nh hin tượng lp kết cấu cú
pháp nhng ngữ liu trong bài thc nh 1 bài
thc hành 2 để chỉ ra điểm giống khác nhau về
hin tượng lặp pháp.
Nhóm 3. Bài thc hành 3 :
Tìm 3 câu văn hoặc thơ dùng phép lp pháp
trong văn học lp 12
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết quả
I. Phép lp cú pháp
1. Bài thc hành 1
a) Bn câu va lặp từ ng, va
lặp pháp là :
- S tht là từ mùa thu năm
1940, nước ta đã tnh thuc địa
ca Nht chứ không phải thuc
địa của Pháp”..
b) Đon t
+ Câu 1 2 :
+ Câu 3, 4,5 :
c) Đoạn t :
2. Bài thc hành 2
+ Ging nhau :
+ Khác nhau :
- Ngữ liu 1 :
pháp
- Năng lc hp tác khi trao đổi, tho lun v c bin pháp tu t pháp;
- Năng lc to lp văn bn ngh lun s dụng các bin pháp tu t
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần đạt
- B1: GV giao nhim vụ: GV hướng dn hc sinh tìm hiểu
bài hc bng ch cho HS nhn xét bin pháp tu t trong đon
thơ sau trong bài t Vội vàng ca Xuân Diu:
Của ong bướmy đây tuần tng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh
Này đây ca cành phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn xét sau đó giáo viên giới thiu o i: Như
vậy, ngoài bin pháp tu từ ngữ âm mà chúng ta đã thc hành
tiết trước, cònbin pháp tu từ cú pháp. Chúng ta cùng thc
nh bin pháp tu từ y.
Đoạn thơ sử dụng
phép liệt kê: tun tháng
mt- hoa ca đng ni-
ca cành tơ-khúc
nh si
2. NH THÀNH KIẾN THC
Ngữ văn 12
212
HS đại diện nhóm trả li, nhóm còn li p ý b
sung
* Nhóm 1:
1. Bài thc hành 1
a) Bn câu vừa lặp từ ng, va lp pháp là :
- “S tht t a thu năm 1940, nước ta đã
tnh thuộc địa ca Nhật ch không phải thuộc địa
ca Pháp”..
Hiệu quả nghệ thut : mang nh khng định, nhn
mnh, li văn hài hoà, nhp nhàng, bổ sung cho
nhau.
b) Đon t
+ Câu 1 2 : CN - là - ca chúng ta
+ Câu 3, 4,5 : CN - Vn
c) Đon t : Câu 1-3-5 Nhn mnh ni nhớ kỷ
niệm.
Nhóm 2:
Bài thc nh 2
+ Ging nhau : đăng đối, nhp nhàng, cân xứng.
+ Khác nhau :
- Ngữ liu 1 : Lặp gia nhng câu khác nhau.
- Ngữ liu 2 : Lp pháp ngay trong mt câu to
sự đối lập.
Nhóm 3:
Bài thc hành 3
Anh bng nhớ em như đông về nhớ rét
(Tiếng hát con tàu - Chế Lan Vn)
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp a
(Tiếng hát con tàu - Chế Lan Vn)
Dữ dội du êm
ồn ào lặng lẽ
(Sóng - Xuân Qunh)
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thc
- Ngữ liu 2 :
3. Bài thc hành 3
2. GV hướng dẫn HS thc hành về phép liệt kê
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
HS đọc các ngữ liệu, phân ch hiu quả ca phép
lặp pháp phối hợp vi phép liệt trong 2 đon
văn.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
Hiệu quả của phép lặp pháp phối hp vi phép
lit kê trong 2 đon văn :
II. Phép liệt kê
Bài thc nh :
Hiệu quả của phép lặp pháp
phối hp vi phép liệt trong 2
đoạn văn…
Ngữ văn 12
213
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
Câu hi 1: Các bin pháp tu t pháp ch yếu
tạo hiệu qu sau đây ?
a. Nhấn mạnh ý nghĩa mt thông báo
- Lời văn nhịp nng
- Chỉ ra từng biểu hiện c thể, sự tiếp ni liên tục
tạo sc i cuốn, hp dn.
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
3. GV hướng dẫn HS thc hành về phép chêm xen
- B1: GV chuyên giao nhiệm vụ
HS đc 4 ngữ liệu nhn biết b phn in đậm về
- V trí vai trò ngữ pháp trong câu.
- Dấu câu ch bit b phn đó.
- Tác dụng đối vi vic b sung tng tin, tình
cảm.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- V trí : nm gia hoặc cuối
- Vai tngữ pháp : c giải (ph chú).
- Dấu ngoặc đơn hoc du phẩy.
- Nóithêm bổ sung thông tin, bộc lộ một thái độ,
cảm c
- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức, chuyển giao
nhiệm vụ mới
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
HS viết đon văn (t 3 đến 5 u) theo yêu cu
trong SGK. Sau đó cho 1 Hs trình y, cả lp tham
gia nhậnt, tho lun.
Đoạn văn cn đảm bảo :
- Nội dung ý nghĩa.
- Các câu liên kết cht chẽ.
- Sử dng câu có thành phần chêm xen.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thc
III. Phép chêm xen
1. Bài thc hành 1
- V trí :
- Vai tngữ pháp :
- Dấu ngoặc đơn hoc du phẩy.
- Nói thêm bổ sung thông tin,
bc l một thái độ, cm xúc
2. Bài thc hành 2
Đoạn văn cn đảm bảo :
3.LUYỆN TP
Ngữ văn 12
214
b. Nhn mnh mt phn trong tng báo
c. Th hin các nh thái khác nhau
d. C A , B và C
Câu hi 2: Các trích dn sau chyếu s dng bin
pháp tu t pháp nào ?
“Ăn thì ăn nhng miếng ngon
Làm thì chn vic con con mà làm
(Ca dao)
Đau ng k , người đi
L rơi thấm đá , tơ chia rũ tm (Nguyn
d. C A , B và C
Du)
Người đi mt na hn tôi mt
Mt na hn tôi bng di khờ”
(Hàn Mc T)
a. Phép lit kê .
b. Phép lppháp
c. Phép dùng câu b động
d. C A ,B và C
Câu hi 3: Các trích dn sau đây chyếu s dng
bin pháp tu t pháp nào ?
- Đến rng . G hôm nay đng hn , chcó bóng
cây che mt chút mát trên nhng bmt bết tro đen
và mhôi .(Lê Khâm)
- Tôi ng đến sc mnh ca thơ . Chc năng
vinh d ca thơ (Phm H)
- Hn không còn kinh rượu nhưng cố ung cho
tht ít . Để cho khoi tn tiền …(Nam Cao)
- Huấn đi v trm máy . Mt mình , trong đêm .
(Nguyn ThNgc Tú)
a. Dùng câu bđộng .
b. Phép lppháp .
c. Tách bphn ca câu ra thành câu riêng .
d. C A ,B và C.
Câu hi 4: Các trích dn sau đềung s dng
bin pháptu t pháp nào ?
Tnh tt tàu tiêu my hạt mưa
Khen ai khéo vẽ cnh tiêu so
Xanh om cổ th tròn xoe tán”
Trng xoá tràng giang phng lng
b. Phép lp cú pháp
t …”
ơng)
( HXuân
Ngữ văn 12
215
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
Chỉ ra nêu hiu quả nghệ thut phép lit
trong đoạn t sau tch từ i thơ Đò Lèn (
Nguyn Duy)
Thuở nh tôi ra cống Na câu cá
Níu váy đi chợ Bình m
bt chim sẻ ở nh tai Pht
đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
- B3: HS báo cáo kết qu thực hiện nhiệm vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thức
- Ch ra phép liệt kê: câu cá, đi
chợ. bt chim sẻ, trm nhã
Hiệu qua: làm sống li thế giới
tui thơ tinh nghch, hn nhiên,
tư.
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
1. Ghi li nhng đon t đã học sử dng phép
tu từ pháp
2. Phân tích hiu quả nghệ thut ca phép tu từ cú
pháp đó.
- B2:HS thc hiện nhiệm vụ:
--Ghi li chính xác một vài đon
thơ sử dng phép tu từ cú pháp
- Phân ch đúng hiệu qu ngh
thut.
“Đã tan c nhng ng thù hc ám
Đã sáng li tri thu tháng Tám
(THu)
Vinh quang thay s điên cung ca
nhng người dũng cảm”!
(Gorki)
a. Nhn mnh các thành phần câu (đo ng)
b. ng câu đặc bit .
c. Phép lit
d. Phép đip ng.
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
- B3: HSo o kết qu thc hiện nhim vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thức
c. Tách bphn ca câu ra thành
câu riêng .
a. Nhn mnh các thành phn câu
(đảo ng)
4.VẬN DỤNG
TÌM TÒI, M RNG.
Ngữ văn 12
216
- B3: HS báo cáo kết qu thực hiện nhiệm vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thức
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tuần
Ngày son:… Ngày :………
Tiết 36-37
SÓNG ( Xuân Quỳnh )
Đọc tm: Bác ơi ! ( T Hu)
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : sóng, Bác ơi
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1/Thầy
- Giáo án
-Phiếu bài tp, tr li câu hi
-Hình nh về Bin, về nhà thơ Xuân Qunh , video ngâm bài thơ Sóng
-Hình nh , phim ảnh về đám tang ca H Chí Minh
-Bng phân công nhim vcho hc sinh hoạt động trên lp
-Bng giao nhim vhc tp cho hc sinh nhà
2/Trò
-Đọc trước văn bn Sóng , Bác ơi
-Các sn phm thc hin nhim vhc tp nhà (do giáo viên giao t tiết
trước)
-Đdùng hc tp
- Sưu tầm thêm những bài thơ ca Xuân Qunh.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
ng,c ơi
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhn biết: Nêu thông tin v tác giả, sự nghip sáng tác, phong ch nghệ
thut
b/ Thông hiểu:
-Lý gii được mối quan h/ nh hưởng của hoàn cnh lch sử vi cuộc đi
sự nghip sáng tác của tác gi:
Ngữ văn 12
217
- Hiểu được ni đau đớn, tiếc thương vô hn ca n t của nhân dân khi
Ch tch H Chí Minh qua đời.
c/Vận dụng thp: - Năm được những nét đặc sc về nghệ thuật kết cu, xây
dựng hình nh, nhp điungôn từ của 2 bài thơ.
d/Vn dụng cao:- Cm nhận được v đp tâm hồn niềm khát khao ca
người ph nữ về một tình yêu thuỷ chung, bất diệt.
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: bài nghị lun vmột đon t hoặc ý kiến bàn về bài thơ Sóng;
b/ Thông thạo: các bước đọc hiu một bài thơ trữ nh hin đại Việt Nam
III. hái độ :
a/ nh thành thói quen: đọc hiu văn bn theo đặc trưng thloi
b/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo khi cảm th văn học
c/nh thành nhân cách: có tình yêu trong ng, chân thành và khát vọng ln
lao.
IV. Những ng lực cụ thể học sinh cn phát triển:
-Năng lc thu thp thông tin ln quan đến 2 bài t
-Năng lc hp tác đ ng thc hin nhim v hc tp ( tho lun nm,
trình bày 1 phút…)
-Năng lc gii quyết nhng tình hung đặt ra trong văn bản
-Năng lc đọc - hiu tác phẩm trữ tình;
-Năng lc s dng ngôn ng, trình bày suy ng, cảm nhận của nhân về
vẻ đẹp của bài thơ.
D. TIẾN TRÌNH TCHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần đạt
- B1: GV giao nhiệm vụ:
* GV:
+Tnh chiếu tranh nh, cho hs xem tranh nh (CNTT)
+ Chuẩn bị bng lp ghép
+ Nghe 1 đon trong bài hát Thuyn và bin liên quan đến c gi
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
* HS:
+Nhìn nh đoán tác giả
+ Lp ghép c phẩm vi tác gi
- B4: GV nhn xét, sau đó gii thiệu Vào i: Trong nhng
ngày chng cu nước, một gương mt t nữ xuất hin vi
giọng t dịu dàng, đăm thm, khát khao mãnh liệt v tình yêu ,
về hnh phúc đời thường. Tác gi đó chính nhà thơ Xuân
Qunh bài thơ Sóng mà chúng ta sẽ tìm hiu hôm nay.
HS lp ghép chính
xác
218
Ngữ văn 12
2. NH THÀNH KIẾN THC
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1. GV hướng dn hs tìm hiểu chung v tác gi và tác phm
* Thao tác 1 :
ớng dẫn HS tìm hiểu chung về tác
gic phẩm
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
? Dựa vào Tiu dn, hãy gii thiu đôi nét
về tác giả XQ ?
Trình chiếu c đon clip về XQ
? Nêu hoàn cnh sáng c của bài thơ?
? Hãy xác định đề tài ca bài thơ?
? Bài thơ ca Xuân Qunh phải chỉ i
về ng biển ?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
HS Tái hin kiến thc và tnh y.
+ HS đc mục Tiểu dn, nêu cảm nhn
về cuộc đi phong cách t Xn
Qunh.
Xuân Qunh là một trong nhng nhà
thơ tiêu biểu nht ca thế hệ các n thơ
trẻ thi chng Mĩ... t Xuân Qunh... về
văn học nghệ thuật.
Bài thơ Sóng:
Kết qu chuyến đi thc tế ng bin
Diêm Điền, Thái nh (cui 1967), đưa
vào tp thơ Hoa dọc chiến hào - tp thơ
riêng đầu tiên của Xuân Qunh (1968).
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
I. Tìm hiểu chung:
1. c gi:
- Cuộc đời bt hnh; ln khao khát nh
u, mái m gia đình và nh mẫu tử.
- Đặc điểm hồn thơ: tiếng nói của người
ph nữ giàu yêu thương, khao khát hnh
phúc đi thường, nh dị; nhiu âu lo,
day dứt, trăn trtrong tình yêu.
2. c phm:
a. Hoàn cnhngc :
- Được viết tại bin Diêm Điền (Thái
nh) năm 1967.
b. Đề tài chủ đề:
- Đề tài: nh yêu.
- Ch đề: Mưn hình tượng sóng để din
tả tình yêu ca người phụ n. ng là ẩn
dụ cho tâm hn người phụ nữ đang u.
* Thao tác 2 :
ớng dẫn HS đọc - hiểu văn bn
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc toàn văn bn
+GV lưu ý khi đc: nhịp t k đều đặn
II. Đọc - hiểu văn bn :
1/Sóng và em những nét ơng đồng:
a. ng đối tượng để nhận thức nh
u:
- Khổ 1:
+ Tiểu đi: D dội - dịu êm; ồn ào -
219
Ngữ văn 12
biến đổi: 3/ 2; 2/1/2, 2/3... giọng thơ
suy tư, chiêm nghiêm không kém phần
băn khoăn, day dt nng nhit, chân
thành.
- B2: HS thc hin nhiệm v: HS đọc
- B4: GV cùng 3- 4 HS đọc toàn bài;
nhân xét kết quả đc.
*Thao tác 2: T chức cho HS tìm hiu
kh 1 2
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
+ HS đc diễn cảm lại 2 kh t đầu.
+ GV hoi:
Nhng tính từ dữ dội dịu êm, n ào
lng lẽ i n điu ? ca cái ?
nghĩa đen và nghĩa bóng (n d)?
Vì sao câu trên là ng? câu i là ng?
Quan niêm về nh yêu gn lin vi
sông sóng ý nghĩa ?
Khổ thơ thứ hai, nêu nhn xét gì
mới vng và vtình yêu tuổi tr?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
* HS tr li nhân
-Các đặc điểm trái ngược thống nht
ca sóng theo không gian, theo thi gian.
- Đó cũng tính khí tht thường, rc
ri ca những gái mới ln khi sp bt
đầu một mối nh. Đó quy luật ca sóng
nước, ng bin cũng quy lut tâm lí
ca thiếu nữ.
-Cách m đầu bài t bng nhn xét
mô tả trc tiếp những đặc nh của thiên
nhiên - nhng phẩm cht quy luật ca
con người khiến nời đọc ng ngàng,
ngạc nhiênthú vị.
+ ng sóng ch không phải ng
ng đó nguyên bản ca tác giả.
-Hơn na, ng sông khác ng bin.
ra đến bin, gặp ng trên biển ln
mới trải hết mọi cung bậc của ng .
* HS tr li nhân
lặng lẽ
m đầu bng 4 nh t: Miêu tả trng
thái đi lp của ng liên tưng đến
tâm phc tạp ca người phụ nữ khi yêu
(khi sôi ni, mãnh liệt khi du dàng, sâu
lng).
+ Phép nhân hoá:
ng - kng hiểu mình
Sóng - tìm ra bể”
Con sóng mang khát vọng lớn lao:
Nếu ng không hiu nổi mình t sóng
dt khoát từ b nơi cht hp để m ra
tận bể”, tìm đến nơi cao rng, bao dung.
=> Hành trình tìm ra tn bể” của ng
ng cnh q trình tự khám phá, t
nhận thc, cnh bản thân, khát khao sự
đồng cảm, đồng điu, ch động trong tình
u.
- Khổ 2:
+ Quy luật ca sóng: Sóng: ngày a,
ngày sau: vẫn thế
sự trường tn ca sóng trước thi
gian: vn dạt dào, sôi nổi.
+ Quy luật của nh cm:
Khát vọng tình yêu - bi hồi trong ngc
trẻ”
Tình yêu khát vọng ln lao, vĩnh
hng của tuổi trẻ và nhân loại.
=> Xuân Qunh đã liên hệ nh yêu tuổi
trẻ vi con sóng đi dương. Cũng như
sóng, con người đã đến mãi mãi đến
vi tình u. Đó quy lut muôn đi.
=>Yêu tự nhận thức, vươn ti miền
bao la, tn.
Ngữ văn 12
220
- Nhận xét v ng: đó quy luật vn
động ca tình yêu, ca muôn đời, vĩnh
hng.
- Cũng như khát vọng tình yêu mãi
mãi rung động, xao xuyến, bi hồi trái tim
tuổi trẻ. Nhận xét được nói lên thng thn,
mnh bo và chân thành.
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
*Thao tác 3 : Gv hướng dẫn HS tìm
hiểu các khổ thơ 3,4,5,6,7
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Tổ chc cho HS tho luận nhóm:
+ Nhóm 1, 2 tho lun khổ 3, 4 ?
GV: Cái hay ca đon thơ sự đầu hàng
ca nhận thc, sự bất lc của trí: em
cũng.....ta yêu nhau.
GV: T Xuân Diu: “Làm sao cắt nghĩa
được nh yêu
N toán học Pascan: trái tim nhng
lẽ riêng mà t không thể nào hiu
ni”
? Nỗi nh trong tình yêu được diễn t như
thế nào?
+ Nhóm 3, 4 tho lun khổ 5, 6, 7
GV: Nỗi nhớ trong nh yêu cảm xúc
tự nhiên ca con ngưi, đã được miêu t
rất nhiu trong thơ ca xưa cũng n nay:
Nhớ ai bổi hổi bi hồi
Như đng đống la, như ngồi đống than
(Ca dao)
Nhớ chàng đằng đng đường lên bằng
tri (Chinh ph ngâm)
Anh nhớ tiếng, anh nhình, anh nhớ
nh. Anh nhớ em, anh nhớ lắm. Em ơi!.
(Xuân Diệu)
? Tìm các bin pháp tu từ được sử dụng
để tác giả thể hiện ni nh?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết quả
* HS đại diện nm tr lời
* Nhóm 1, 2
b. ng đối tượng để suy v
nguồn gốc nỗi nhớ trong tình yêu
đôi lứa:
- Khổ 3: Suy về tình yêu
quay về ng mình, nhu cầu tìm hiểu,
phân ch, khám phá tình yêu
- Khổ 4: Đi tìm câu hi tu từ cho câu hi
ở kh 3:
=> Đây cách ct nghĩa nh yêu rt
chân tnh đầy nữ nh.
- Khổ 5: Nỗi nhớ của sóng và em
+ Bao trùm cả không gian : dưới lòng
u, sóng trên mặt nước
+ Thao thc trong mọi thi gian: ngày
đêm không ng được
Phép đối, phép đip, nhân a, giọng
thơ dào dt, náo nc, mãnh lit: diễn tả
ni nhớ da diết, không th nào nguôi, cứ
cuồn cuộn, dào dt như sóng bin trin
mn.
+ ng nhớ bờ mãnh liệt, tha thiết, n
Ngữ văn 12
221
Hai khổ 3, 4:
Nghĩ về sóng và ci ngun tình yêu
la đôi.
+Điệp t: em nghĩ” câu hi: T i
nào sóngn
quay về lòng mình, nhu cu tìm hiểu,
phân ch, khám phá tình yêu
- Khổ 4: Đi tìm câu hi tu từ cho câu hi
ở kh 3:
Câu hi tu t:
G bắt đầu từ đâu?
Khi nào ta yêu nhau?
XQ da vào quy lut tự nhiên đ truy
tìm khởi ngun ca nh yêu nhưng ngun
gc của ng cũng n tình yêu đều bt
ngờ, đầy n, không th giải.
Nhóm 3, 4 :
-Vẫn bt đu cảm xúc và suy ng từ
hình ng sóng để nói về em.
-Tình yêu bao giờ cũng được ththách
trong sự xa ch trong không gian và
trong thời gian. ni nhớ thương, trăn
trở, khao khát được gp g phẩm cht
đặc biêt thường trc ca tình yêu.
-Cái hay ca kh t li liên hệ đến
sóng, nhân h sóng: con sóng nào cũng
thao thc vỗ mãi sut đêm ngày vì nh bờ
không nguôi, kng ngủ.
-Còn nỗi nhớ của em còn hơn thế: c
trong mơ còn thc.
-Nỗi nhớ thường trc, không khi nào
chu yên. Cách i nhn mnh đến cái phi
trong tâm mà trong nh em: nhớ
cả trong mơ, ng trong mơ ng dậy lên
ni nhớ.
-Nhớ hướng về anh, thuỷ chung
như nht với anh. Phm chất tình cảm này
ca em được din tả bng ch nói tưng
chừng phi lí: xuôi bc, ngược nam i
phương anh đã chng minh tấm ng son
st ca trái tim gái đang yêu thi hiên
đại..
em nhanh đm say hơn bội phần :
ng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thc
ch nói cường điu nhưng hp :
nhm đậm nỗi nh (choáng ngp cõi
lòng kng chỉ trong ý thc mà thấm sâu
vào trong tiềm thc).
=> Bày t nh yêu một cách chân thành,
tha thiết mà mnh dn, mãnh lit.
- Khổ 6: Lòng chung thuỷ
+ Cách nói khng đnh :
++em : dẫu xi - phương bc; du
ngược - phương nam,
++em : vẫn Hướng về anh một pơng
Lời thề thủy chung tuyệt đối trong
nh yêu : đi đâu v đâu vẫn hướng về
người mình đang thương nhớ đợi chờ.
+ c đip ngữ : dẫu xuôi về, du ngược
về + đip từ pơng, ch i ngược
xuôi Bắc, ngược Nam
Diễn t hành trình vất v ca ng
nhm khẳng định nim tin đợi chờ trong
nh yêu.
- Khổ 7 : Bến b hnh phúc .
+ Mượn nh nh ca sóng :
« Ở ngoài kia đại dương » - « Con nào
chng ti bờ »
quy luật tt yếu.
+ Sóng tới bờ ch tr: Tình yêu
sc mnh giúp em anh vượt qua gian
lao, thử thách đ đạt đến bến b hnh
phúc.
=> XQ th hin i i của một con
người luôn niềm tin nh lit vào tình
u.
Ngữ văn 12
222
-Sóng nào chng cố hướng vào b để
tìm sự ngơi nghỉ, dừng chân? cũng như
nh em ch hướng về anh, ch ng v
anh, không biết mêt mi, không ng v
mình, đầy sự chia sẻ, hi sinh.
- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức,
chuyển giao nhiệm vụ mới
*Thao tác 4: GV hướng dẫn hs tìm hiểu
khổ 8,9
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
cm nhn vẻ đp tâm hồn của người ph
nữ trong nh yêu khổ 8, 9?
? Em hiểu n thế nào về khổ thơ này?
Cuc đi tuy i thế
................................
y vn bay về xa
? Lo âu, trăn tr tt yếu dẫn đến khát khao
XQ?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- T những suy ng về nh u, hi sinh,
chung thuỷ sut đời, n t m rng
hơn, ng về mối quan gia cái hu
hn cái hn, gia cuộc đời mi
người, tình yêu mỗi la đôi cuộc đời
chung, thiên nhiên tr thời gian
cùng.
- Câu hi day dt thể hiên khao khát tình
yêu cao cả bất t m cách thc
hiên chính mong muốn được tan ra,
được h thân h nhâp thành trăm
ngàn con ng nh giữa bin ln nh u
ca nhân dân nhân loi.
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
3. Những suy tư, lo âu, trăn tr trước
cuộc đi kt vọng nh yêu:
- cuộc đời tuy dài >< năm tháng vẫn đi
qua.
- Bin du rng >< mây vẫn bay về xa.
-> Đó sự nhạy cảm lo âu, trăn tr
ca XQ về sự hu hạn ca đi người và
sự mong manh của hnh pc.
+ m sao ….. khao khát sẻ chia và
a nhp
Thành trăm vào cuộc đời.
+ Giữa bin ….. khát vọng được sống
mãi
Để ngàn ….. trong TY, bt tử vi
TY
=> khát vọng kn cùng về tình yêu bất
dit
* Thao tác 5 :
ớng dẫn HS tng kết bài học
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
? Hãy ch ra ý nghĩa ca văn bn?
? Đánh g v nghệ thut ca bài thơ ?
Nhận xét về thể thơ, nhịp t hình
III. Tổng kết:
1. Nghệ thut :
- Thể t 5 chữ truyền thng; ch ngt
nhịp, gieo vn độc đáo, giàu sc liên
tưởng.
- Xây dng nh tượng n dụ, ging t
Ngữ văn 12
223
tượng ng ?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thc
tha thiết.
2. Ý nghĩa văn bn:
V đẹp tâm hồn ca người ph nữ
trong nh yêu hiện n qua hình tượng
sóng: tình yêu thiết tha, nng nàn, đầy
khát vọngst son chung thủy, vượt n
mọi giới hn của đời người.
Đọc tm: Bác ơi!
Hoạt động ca GV- HS Nội dung cn đạt
*Thao c 1 :
ớng dẫn HS tìm hiểu chung về c
gic phẩm
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời ca
bài thơ?
- Phân chia bố cc?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu:
- HS đc tiu dẫn SGK/167 và trả lời
- HS căn cứ vào văn bn, chia bố cục,
và nêu đi ý tng phn.
-Các HS khác theo dõi nêu cách chia
ca mình
-B4: GV nhn xét, chốt ý
.
*Thao c 2 :
ớng dẫn HS đọc văn bn
- 1 HS đọc bài t, các HS khác đọc
thầm, theo dõi
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Nhóm 1:
HS tìm hiểu 4 khổ thơ đu
+ Nỗi đau xót ln lao khi Bác qua đời
được thể hiện n thế o? (Cnh vt?
I. Tìm hiểu khái quát:
1. Hoàn cnh ra đi:
Ngày 02/9/1969, Bác H từ trn, để li
niềm tiếc thương hn cho cả dân tc
Việt Nam. Trong hoàn cnh y, T Hữu
đã sáng tác bài thơ “Bác ơi”.
2. Bố cc: chia 3 phn:
- Bốn kh đầu: Nỗi đau xót trước sự
kin Bác qua đi.
- Sáu kh tiếp: Hình ng Bác Hồ.
- Ba kh cuối: Cm nghĩ khi Bác qua
đời.
II/ Đọc hiu văn bn:
1) Bốn kh đầu: Nỗi đau xót lớn lao
trước sự kin Bác qua đi.
a. Lòng người:
- Xót xa, đau đớn: chạy về, ln theo lối
si quen thuc, đứng nhìn lên
thang gác.
- ng hoàng không tin vào sự tht:
Ngữ văn 12
224
Lòng người?) Gia cảnh vt con
người cóơng đồng?
+ Nhận xét, khái quát ý cho HS nm
Nhóm 2:
HS tìm hiểu 6 khổ tiếp theo
+Hình tượng Bác H được thể hin như
thế nào?
(GV gợi m: v nh thương yêu,
tưởng, lẽ sng...)
+ Nhận xét, khái quát ý
Nhóm 3:
HS tìm hiểu 3 khổ cuối
+ y cho biết cm nghĩ của mọi
người khi Bác ra đi?
+ Nhận xét, khái quát ý
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- Trên sở nhng gi ý phân công
về nhà, dưới sự hưng dn của GV,
trình bày ý kiến theo nhóm
- B4: GV nhn xét, chốt ý
* Thaoc 3:
ng dn HS tổng kết v tác phm đã
hc.
B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS đọc li bài t, tổng hp
kiến thc để đưa ra nhn xét chung
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhn xét, chốt ý
Bác đã đi rồi sao Bác ơi
b. Cảnh vật:
- Hoang vng, lnh lo, n ngác
(png im lặng, chuông không reo, rèm
không cuốn, đèn không sáng...)
- Tha thãi, đơn, khi không còn
bóng dáng ca Người.
c. Kng gian thiên nhiên con người
như sự đồng điu Đời tuôn nưc
mt/ trời tn
mưa
Cùng
khóc
thương trước sự ra đi ca Bác.
Nỗi đau t ln lao bao trùm cả thiên
nhiên đt tri lòng người.
2) u kh tiếp: nh ng Bác Hồ.
a. Giàu nh yêu thương đi vi mọi
người.
b. Giàu đức hy sinh.
c. Lẽ sống giản dị, tự nhiên, khiêm tn.
Hình tượngc H cao c, đi mà
gin dị, gần gũi.
3) Ba khổ cui: Cm ng ca mi
người khi Bác ra đi:
a. Bác ra đi để li sự thương nhbờ
b. tưởng, con đưng cách mng ca
Bác sẽ còn mãi soi đưng cho con cu.
c. Yêu
c
quyết tâm vươn lên
hoàn thành sự nghiệp CM.
Lời tâm nguyện ca cả dân tộc Vit
Nam.
III/ Tng kết:
1. Bài thơ tình cm ngợi ca Bác, đau
t, tiếc thương khi Bác qua đi. Đó
cũng tấm lòng kính yêu Bác H của
T Hữu, cũng ca cả dân tộc Việt
Nam
2. Bài thơ tiêu biu cho giọng thơ tâm
nh, ngọt ngào, tha thiết của tT
Hữu.
3.LUYỆN TP
Ngữ văn 12
225
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
ĐÁP ÁN
Câu hi 1: Tp t nào i đây không phải của Xuân
[1]='c' 2]='b' [3]='c'
Qunh?
[4]='d' [5]='c'
a. Tơ tm - Chồi biếc
b. Hoa dọc chiến hào
c. Bài thơ cuc đời
d. Lời ru trên mặt đất.
Câu hi 2: BàithơSóng đưc in trong tp thơ nào ?
a. G Lào cát trng .
b. Hoa dọc chiến hào
c. Lời ru trên mặt đất.
d. Tơ tm - Chi biếc
Câu hi 3: Qua bài thơ Sóng, n thơ Xuân Qunh
muốn bày t điu gì ?
a. Đời sng nội tâm phong p đa dng ca ngưi
ph nữ
b. Âm điệu dữ dội sự phong p của những con
sóng trên bin cả.
c. Nhng trng thái tâm trạng, nhng cung bậcnh
cảm khác nhau trong trái tim người phụ nữ đang rạo
rc yêu đương.
d. Những cung bậc đa dng, phong phú ca tình yêu.
Câu hi 4: Yếu t nào i đây làm nên nét độc đáo
trong âm điệu bài thơ?
a. Tht năm chữ
b. ch ngt nhp, phối âm linh hot, phóng túng.
c. Phương thc tổ chức ngôn t, hình nh
d. Cả 3 ý trên.
Câu hi 5: Dòng nào dưới đây chưa i đúng về ý
nghĩa của hình nhng trong bài t Sóng?
a. Là hình nh tả thc trong tự nhiên.
b. Là hình nh n d cho tâm trạng người con gái đang
u.
c. Là hình nh về người yêu của người con gái đang
u.
Ngữ văn 12
226
Kiến thức cn đạt
1. Ý chính ca đon t :
- Tviệc khám phá các trng thái khác nhau
ca sóng, tác giả din tả c cung bậc ca người
ph nữ đang yêu th hiện một quan nim mi
mới về tình yêu .
- Mượn quy luật muôn đi ca sóng, tác gi
khng đnh khát vng của nh yêu thưng trc
trong trái tim tui trẻ.
2. Hiu quả nghệ thuật của bin pháp tu t
đối lp : dữ di h quyện vi dịu êm, n ào đan
xen vi lặng lẽ; ngày a-ngày nay , nhân h :
Sông không hiu nổi mình-ng tìm ra tận bể , n
d : sóng chính là em :
-Tình yêu tha thiết, chân thành kng chịu
chp nhận sự tầm tng, nh hp, đơn điu, mt
chiều mà phi sự h hp, sự đan xen ca
nhiu yếu tố, thậm chí nhng yếu tố đối cc
nhau: va mâu thun, va thống nhất, vừa xung
đột, va hài hoà.
-Tình yêu ca con ngưi, luôn khao khát
vươn ti sự lớn lao đích thc.
- Khng định một điều tính quy luật về
sự tn ti bt dit ca khát vng tình yêu trong trái
tim người con gái
3. Đoạn t thể hin quan niệm về nh yêu
ca nhà tXuân Qunh :
Yêu tự nhận thức, vươn tới cái cao
rng, lớn lao…
- nh yêu mãi khát vọng muôn đời ca
con người, nhấtđối với tuổi trẻ.
d. Là hình nh so nh vi ngưi con gái đang yêu.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- B3: HSo o kết qu thực hiện nhim vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thức
4.VẬN DỤNG
Ngữ văn 12
227
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
1.. Sưu tầm thêm mt số bài t hay
viết về tình yêu của Xuân Qunh.
2. V đồ duy sau khi đã đc
hiu bài thơ.
3. Ngâm bài t Sóng. Hát bài thơ
Thuyền bin.
4. Sưu tầm và ghi lại ít nhất 02 bài
thơ viết về Bác;
5. Tìm xem đoạn phi đám tang H
Chí Minh. Viết cảm nhn sau khi xem
phim
- B2:HS thực hiện nhiệm vụ:
- B3: HS báo cáo kết qu thực hin
nhiệm vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thức
1.Ví d bài: T hát; Mẹ của anh…
2.Vđúng sơ đ duy
Nghe ngâm và hát m trên yutube.com
4. Viếng lăng Bác- Đêm nay Bác không
ng
5. Tìm trên yutube. Cảm nhận phải chân
thành, xúc động.
5. M RNG VÀ SÁNG TO
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
Tuần
Ngày son:…….. Ngày kí:……
Tiết 38
LUYỆN TP VẬN DỤNG KẾT HP C PHƯƠNG THC BIỂU ĐẠT
TRONG BÀI N NGH LUẬN.
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc :
LUYỆN TP VẬN DỤNG KẾT HP C PHƯƠNG THC BIỂU ĐẠT
TRONG BÀI N NGH LUẬN
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
228
Ngữ văn 12
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần đạt
- B1: GV giao nhiệm vụ:
T bậc THCS, cng ta đã học những
phương thc biểu đạt nào?Phân biệt sự khác
nhau của các kiu văn bn trên? Các kiểu văn
HS k 6 phương thc biu đt;
-Các kiu văn bản trên
khác nhau hai điểm chính
là:Thứ nht, khác nhau v
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
LUYỆN TP VẬN DỤNG KẾT HP C PHƯƠNG THC BIỂU ĐẠT
TRONG BÀI N NGH LUẬN
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhn biết: Xác định các phương thc biểu đạt trong văn bản
b/ Thông hiểu: Gii tch được khái niệm về phương thc biểu đạt
c/Vận dụng thp: Nhận diện được tính phù hợp hiu qu của việc vận
dụng kết hợp các phương thc biu đt trong một s văn bản.
d/Vn dụng cao: Vn dụng kết hp các phương thc biu đạt để viết bài văn
ngh lun về một vn đề tưởng, đo lí, về một hin tượng đời sống, về một tác
phẩm văn học về một ý kiến bàn về văn hc.
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: bài văn ngh lut kết hợp các phương thc biu đạt
b/ Thông thạo: kết hp các phương thc biểu đạt trong bài văn ngh lun
III. hái độ :
a/ nh thành thói quen: sử dụng kết hợp các phương thc biu đạt trong bài
văn ngh lun
b/ Hình thành nh ch: tự tin khi lĩnh hi to lp văn bn thông qua kết
hp các phương thc biu đạt
c/nh tnh nhân ch: tinh thần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Vit
IV. Những ng lực cụ thể học sinh cn phát triển:
- Năng lc thu thp tng tin liên quan các phương thc biu đạt
- Năng lc đọc hiu các văn bn đ phát hin các phương thc biu đạt .
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhn ca nhân s dụng c
phương thc biu đạt.
- Năng lc hp tác khi trao đổi, tho lun nhng vn đề trong cuc sống
- Năng lc phân ch, so nh c phương thc biểu đạt.
- Năng lc to lp văn bn ngh lun.
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
229
Ngữ văn 12
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1. GV hướng dn HS luyện tp trên lớp (25 phút).
- B1: GV giao nhim vụ
* Nhóm 1
sao trong một bài văn ngh lun chúng
ta những lúc cn vn dụng kết hợp các
phương thức biểu đạt : tự sự, miêu tả, biu
cảm ?
* Nhóm 2
Muốn cho việc vn dng các phương thc
biu đt kết qu cao t chúng ta cn
chú ý điu gì ? Cho ví d ?
* Nhóm 3
Đọc đon trích trong SGK để trả lời u
hi.
* Nhóm 4
Viết bài ngh luận ngn theo ch đề SGK
nêu ra (cý thc hiện theo nhng gi ý
trong SGK).
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS trao đổi nhóm, tr li, lớp trao đổi
thống nht kết luận
- B3: HS báo cáo kết qu
* Nhóm 1
I. Luyện tp trên lp
Bài tập 1
a) Trong bài văn nghị lun có lúc cn
vn dụng kết hợp các phương thc biểu
đạt tự sự, miêu tả và biu cảm
b) Yêu cu ca vic kết hp các phương
thc biểu đạt trong văn ngh lun:
Bài tập 2
Vận dụng kết hp pơng thc biu đạt
thuyết minh trong văn ngh lun
- Thuyết minh thao tác gii thiu,
trình bày chính xác, khách quan v nh
cht, đặc điểm của s vật, hin tượng.
- Tác dụng, ý nghĩa ca việc sử dng
thao tác thuyết minh.
+ H trợ đc lực cho sự bàn luận của c
giả, đem lại nhng hiểu biết t v .
bn trên th thay thế cho nhau được không?
Tại sao?Các phương thc biểu đt trên th
được phi hợp với nhau trong một văn bản cụ
thể hay không? Ti sao? Nêu một dụ đ minh
hoạ.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn xét, gii thiu Vào i: Trong
một văn bản ngh lun, người viết tuỳ theo yêu
cầu mà th kết hợp nhiều phương thức biu
đạt. vậy sự kết hp này thể hin như thế nào?
phương thc biểu đạt.Thứ hai,
khác nhau về hình thức th hin.
-Các kiu văn bản trên
không th thay thế cho nhau
được, vì:Phương thức biểu đt
khác nhau;Hình thc th hin
khác nhau;Mục đích khác nhau..
Các phương thc biểu đạt
trên thể phi hp vi nhau
trong một văn bn cụ thể, :
Trong văn bn tự s th s
dụng phương thc miêu t,
thuyết minh, ngh luân...
ngược li.
2. NH THÀNH KIẾN THC
Ngữ văn 12
230
Trong bài văn nghị lun lúc cần vn
dụng kết hp các pơng thc biu đt tự
s, miêu tả biu cm :
- Khc phc hn chế ca văn ngh luận đó
là sự khô khan, thiên về lý nh kđọc.
+ Yếu tố tự s, miêu tả, biu cảm đem lại
sự cụ thể, thuyết phc cho văn nghị luận .
Tạo sự hấp dn cho văn nghị lun.
* Nhóm 2
Yêu cầu ca việc kết hp các phương thc
biu đạt trong văn nghị lun:
- Bài văn phi thuc một kiu văn bn
chính, đây kiểu văn bản cnh dt khoát
phải là văn ngh luận.
- Kể, tả, biểu cảm ch những yếu tố kết
hp. Cng không được làm mất làm m
đi đặc trưng nghị lun ca bài văn.
- Các yếu tố kể, tả, biu cảm trong i
văn ngh lun phi chu sự chi phi và
phải phục vụ quá trình ngh lun, bàn bạc
* Nhóm 3
- Trong đoạn trích, ngưi viết mun
khng định về sự cần thiết ca chi tiêu
GNP (bên cnh GDP) .
Để làm làm cho bài viết của mình thuyết
phục ngoài việc sử dng các thao tác lp
lun, người viết n vận dụng thao tác
thuyết minh, giới thiệu một cách ràng,
chính xác về chỉ số GDP GNP Việt
Nam.
* Nhóm 4
Ch đề : N văn tôi hâm m.
(Văn bn mẫu : tham khảo bài viết về nhà
văn Thạch Lam ca Nguyễn Tuân).
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
+ Giúp người đọc hình dung vn đề một
cách cụ thể hình dung về mc độ
nghiêm c của vn đề.
Bài tập 3 : Viết i văn ngh lun
2. GV hướng dẫn HS Luyện tập n( 15 PHÚT)
-B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cu HS về nhà viết i ngh lun
theo ch đề : Gia đình trong thi hin đại.
Yêu cầu : bài viết phi vn dng kết hợp ít
nhất một trong 4 phương thc biu đt
đã học
I. II. Luyện tp ở n
Bài tập 1:
Cả 2 nhn định đu đúng :
- Mt bài văn ngh luận chỉ hp dẫn khi
sử dụng kết hp các phương thc biu
đạt nếu không nó rất dễ xa vào tru
Ngữ văn 12
231
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
Lập bng tổng hp về các phương thc
biu đạt:
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- B3: HS o cáo kết qu thực hiện nhiệm
vụ:
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS vnhà viết bài nghị luận theo chủ đề
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thc
tượng, khô khan....
- Tác phẩm nghị luận ch vn dụng một
phương pháp sẽ rơi vào đơn điu, nhàm
chán, k cng.
Bài tập 2 :
Viết i theo chủ đ : Gia đình trong
thi hin đại.
3.LUYỆN TP
STT
Kiểu văn
bn
Phương thc
biu đạt
dụ về
hình thc
văn bn
cụ thể
1
Văn bản
tự sự
2
Văn bản
miêu tả
3
Văn bản
biu cảm
4
Văn bản
thuyết
minh
5
Văn bản
ngh luân
6
Văn bản
điu hành
(hành
chính -
ng v)
232
Ngữ văn 12
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
Viết đon văn ngn bày t vẻ đẹp
tâm hồn người phụ nữ trong nh
yêu qua bài t Sóng ca Xuân
Qunh ( sử dụng kết hp các
phương thc biu đạt)
- B2:HS thực hiện nhiệm vụ:
- B3: HS o cáo kết qu thực
hiện nhiệm vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến
thức
- Năm vng các phương thc biu đt
- Vận dng đ phân tích theo yêu cu đề ra.
- B4: GV nhn xét, cht kiến thc
4.VẬN DỤNG
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
Nêu khả năng kết hp
giac phương thc:
- B2: HS thực hin
nhiệm vụ:
- B3: HS báo cáo kết
qu thực hiện nhiệm
vụ:
- B4: GV nhn t, cht
kiến thức
T sự
Miêu tả
Biu cảm
Ngh lun
Thuyết
sử dng
bn phương
thc còn li
Ngoài ra, tự
sự còn thể
kết hp vi
miêu tả ni
m, đối thoi
độc thoi
ni tâm (có
vai t quan
trọng của
người kể và
ni kể)
- sử
dụng các
phương
thc t s,
biu cảm,
thuyết minh
- sử
dụng các
phương
thc tự s,
miêu tả,
ngh luân
- sử
dụng các
phương
thc tự s,
miêu tả,
biu cảm,
thuyết
minh
- sử
dụng các
phương
thc miêu
tả, nghị
lun
5.M RNG SÁNG TO
233
Ngữ văn 12
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
Tuần:
Ngày son:……. Ngày kí:…..
Tiết 39-40
ĐÀN GHI TA CA LORCA
(THANH THO)
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc :
ĐÀN GHI TA CA LORCA
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
I/Thầy
-Giáo án
-Phiếu bài tp, tr li câu hi
- Sưu tm tranh, nh về Thanh Tho, đàn ghi ta, đấu t, băng bài t:
Tiếng đàn ghi-ta của Lor-ca (ph tThanh Tho);
-Bng phân công nhim vcho hc sinh hoạt động trên lp
-Bng giao nhim vhc tp cho hc sinh nhà
II/Trò
-Đọc trước ng liệu trong SGK đ tr li câu hi m hiu bài
-Các sn phm thc hin nhim vhc tp nhà (do giáo viên giao t tiết
trước)
-Đdùng hc tp
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhn biết: Nêu thông tin về tác giả, sự nghip sáng tác
b/ Thông hiểu:Lý gii được mối quan h/ nh hưởng của hoàn cảnh lch sử
vi cuộc đời sự nghip ng tác của tác gi
c/Vận dng thp:Vn dụng hiểu biết vtác giả, tác phẩm để đọc hiu văn
d/Vn dụng cao:Viết bài cảm nhận rng về bài t
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: bài ngh lun văn học ( ngh lun đon thơ, bài thơ hoc ý kiến
bàn về văn học)
b/ Thông thạo: các bước làm bài đọc hiu và ngh lun văn học về thơ
234
Ngữ văn 12
III. hái độ :
a/ nh thành thói quen: đọc hiu văn bn về tác gia, c phẩm văn học
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thc về tác gia , tác phẩm
văn học
c/nh thành nhân ch: tinh thn cảm phc, ngưỡng m những nghệ sĩ
tài năng đạo đc.
IV. Những ng lực cụ thể học sinh cn phát triển:
- Năng lc thu thp thông tin liên quan thơ hin đi Vit Nam sau 1975
- Năng lc đọc hiu c tác phm thơ hin đi Vit Nam t sau 1975
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhn ca cá nhân v thơ hin đi Vit
Nam
- Năng lc hp c khi trao đổi, tho lun v thành tu, hn chế, nhng
đặc đim cơ bn, giá tr ca nhng c phm văn học ca giai đon này.
- Năng lc phân ch, so sánh đặc đim ca thơ hin đi Vit Nam t sau
1975 so vi các giai đon trước đó; so sánh thơ siêu thc Vit Nam vi thơ siêu
thc nước ngoài.
- Năng lc to lp văn bn ngh lun.
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần
đạt
- B1: GV giao nhiệm vụ:
GV hướng dn hc sinh tìm hiểu v bài thơ bng cách cho HS:
- Xem chân dung Lor-ca, nhà t Thanh Thảo
- Xem mt đon videoclip về văn hoá Tây Ban
Nha ( đu t, đàn Tây Ban Cầm)
- Nghe mt đoạn bài hát Nếu tôi chế hãy chôn i
vi cây đàn ghi ta
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn xét, giới thiu Vào i: Mi dân tộc trên thế gii
một nền văn hoá riêng. Với đt nước Tây Ban Nha xa xôi, bn
sc văn h của h chính tiếng đàn ghi ta, cnh đu tót
Hôm nay, chúng ta sẽ được học một bài thơ liên quan đến điu
này qua bài thơ của nhà t Thanh Tho.
2. NH THÀNH KIẾN THC
Hot động ca GV - HS Kiến thức cn đạt
235
Ngữ văn 12
1. GV HƯỚNG DN TÌM HIU CHUNG (10 phút).
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
? Nêu nhng nét chính về n t Thanh
Thảo?
? Nêu những đặc đim thơ Thanh Thảo?
? Nêu xut xứ của bài t những hiu
biết về Lorca?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
+ HS đọc kĩ tự tóm tt mục Tiểu dẫn
trong SGK, tr.162 - 163.
Tập t Khi vng ru bích (1985)
vi bài tĐàn ghi-ta của Lor-ca.
+ HS đọc chú thích (1), (2), SGK
tr.162 để hiu về cây đàn ghi-ta; con
người sự nghip của n t - nhạc sĩ
Tây Ban Nha.
- B3: HS báo cáo kết qu
HS trả li cá nn
Tác giả Thanh Thảo (1946):H
Tnh Công (Qung Ni)- mt trong
nhng n t ni tiếng thi chống Mĩ
vi các tập trường ca tp thơ những
khám phá đổi mới trong duy thơ
hình thc thloi.
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thc
+ GV nhấn mnh gii thích câu t đ
từ - li của chính Phê-đê-ri-cô Gác-xi-a
Lor-ca: Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây
đàn. vi những ý nghĩa khác nhau.
I- Tìm hiểu chung:
1- c gi:
- Thanh Tho một trong những
gương mặt tiêu biểu cho các n thơ
trưởng thành trong k/c chng Mĩ.
- Ngòi bút hướng ni giàu suy tư, trăn
trở vcuộc sống ca nhân dân, đt nước
thời đại; ln tìm i nhng hình
thc biểu đạt mi.
2- c phm:
- In trong tp Khối vuông ru ch-
1985, một trong những ng tác tiêu
biu cho kiểu duy thơ tượng trưng.
- Đàn ghi ta (Tây Ban Cm) 6 y,
một nhc c truyền thống của Tây Ban
Nha.
- Lor-ca (1898 - 1936): n thơ thiên i
ca TBN, người khát vng tự do
cách tân ngh thuật mãnh lit, b cnh
quyền phn động thân phát xít bt giam
và giết hi.
2. GV hướng dẫn đọc hiu văn bn
*Thao tác 1: Hướng dẫn HS đọc văn
bn:
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cu HS đc văn bn
+ Chú ý giọng điu png khoáng,
khi đơn, khi đau đớn, khi tha thiết, u
thơ phng tiếng hát, tiếng đàn: li-la-li-
la-li-la cn đọc nhanh, âm thanhu rít.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
+ GV cùng HS đọc toàn văn bài
thơ.
II- Đọc- hiểu n bản:
1. Hình tượng Lor-ca qua cm nhận
của nhà thơ
a. Ni nghệ sĩ tự do vi khát vọng
cách tân nghệ thuật:
* Với nhng hình nh ng trưng:
- Tiếng đàn bt c.
- Áo choàng đ gt -> gợi không gian
đậm chất văn hoá Tây Ban Nha.
+ Khát vọng dân chủ ca công dân Lor-
ca >< nn chính tr đc tài TBN.
236
Ngữ văn 12
- B4: GV nhận xét ch đọc kết qu
đọc.
* Thao c 2: Tìm hiểu Hình ợng
Lor-ca qua cm nhn của nhà thơ
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
+ GV hoi:
Hình nh Lor-ca n thơ - nhạc sĩ -
ng sĩ Tây Ban Nha hiên lên n thế nào
trong ng ng ca Thanh Tho?
Tiếng đàn ghi-ta li-la-li-la đưc
như bt nước, hình nh áo choàng đ
gt, vầng trăng chếnh chng, yên nga
mi mòn... gợi cho em những liên tưởng
gì?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
+ HS suy nghĩ, liên ng, trả li.
+ HS đc diễn cảm 6 câu đầu.
- B3: HS báo cáo kết qu
* HS tr lời nhân
-Hình nh so nh n d mới mẻ:
tiếng đàn bọt nước th hn sự tinh tế
mong manh của tiếng đàn mới mẻ, ca
ước vng đổi mới nền âm nhc Tây Ban
Nha ca nnghê sĩ thiên tài.
-Hình nh áo chng đỏ gắt mang ý nghĩa
khái quát biu tượng một trong những đặc
điểm văn h đặc trưng ca đất nước y:
nhng lễ hội, phong tục đu t trong
nhng đấu trường đm máu với nhng
dũng sĩ, đu anh hùng khoác tấm
chng đ thm để dụ kích thích con
bò.
-Câu t mô phng tiếng đàn ghi-ta vang
lên như đip khúc rn ng mà du dương.
Trên cái nền âm thanh đặc biêt quyến
ấy nh nh ngưi nghê một mình
một ngựa đi về những miền cô đơn. Trong
cơn say chếnh choáng ca khát vng đổi
mi, nhà thơ đã nhng ng to vượt
thoát ra khi nn ng thuật g nua
đương thi.
- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức,
+ Khát vọng cách tân nghệ thuật >< nn
nghệ thut g nua TBN.
- Li-la li-la li-la.
- Vng trăng chếnh choáng.
- Trên yên nga mi mòn.
-> Người nghệ sĩ - chiến sĩ tự do cô
đơn trong cuộc chiến đấu chống lại chế
độ độc tài.
-> Hình nh Lor-ca được giới thiệu ch
bng vài nét chấm phá -> nh hưởng
ca trường phái n tượng.
237
Ngữ văn 12
chuyển giao nhiệm vụ mới
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
+ GV hoi:
-Cái chết của người anh ng đu
tranh cho tự do trong cm nhn suy
ca n thơ Vit na thế kỉ sau được din
tả n thế nào?
-Những hình nh nào được nhc li
phát triển tm? Dng ý nghê thut ca
tác gi?
-Em hình dung những hình nh n
dụ tả tiếng đàn: tiếng đàn nâu, tiếng đàn
xanh, tiếng đàn tròn bọt nước vỡ tan...như
thế nào?
- B2: HS thực hiện nhiệm
vụ
+ HS đc 12 câu tiếp.
+ HS suy nghĩ, liên ng, trả li.
- B3: HS báo cáo kết qu
* HS tr lời nhân
-Cái chết ca nhạc sĩ thật đột ngột, đau
đớn. Chàng bị n cầm quyền giết hi.
Hình nh chiếc áo chng bết đ gi
liên hệ đến những cuc đu đẫm máu
đôi khi nhng đấu anh hùng cũng bị
thương hoặc thit mng dưới cặp sng
ca con súc sinh.
-Hình nh Lor-ca đi ra bãi bn như
người mộng du trong tiếng ghi ta nâu,
xanh, vỡ tan bọt ớc, ròng ròng máu
chảy ch th hiên mới mẻ, ấn tượng,
chuyển đổi màu sc - âm thanh trong cảm
c tưởng tưng ca nhà thơ, gây ấn
tượng mới và mạnh nơi ngưi đọc.
+ Tiếng ghi ta nâu -> trầm tĩnh, nghĩ suy.
+ Tiếng ghi ta xanh -> thiết tha, hy
vọng.
+ Tiếng ghi ta tròn bt nước vỡ tan ->
ng hoàng, tc tưởi.
+ Tiếng ghi ta ng ng máu chảy ->
đau đn, nghn ngào.
* Thao c
3 :
238
Ngữ văn 12
b- Cái chết bất ng vi Lor-ca:
- Lor-ca bị bt nhnh:
+ Áo choàng bết đ.
+ Lor-ca bị điệu vbãi bn.
+ Chàng đi n người mộng du.
-> Lor-ca đến với cái chết mt ch hiên
ngang và bình thn.
- Hình nh tượng trưng din tả nỗi ng
ca Lor-ca:
=> Hình nh Lor-ca với i chết bất
ngờ, oan khut, bi phn bi nhng thế
lc tàn ác.
- Nghệ thut khc họa tiếng đàn:
+ Phép đip: tiếng ghi ta” ng cp
độ âm thanh bng những thanh T gieo
vào tiếng cui.
+ n dụ chuyển đổi cảm giác qua h
thống âm thanh (ghi ta) v ra thành u
sc (nâu, xanh) thành hình khi (tròn
bt nước vỡ tan) thành hình nh động
(ròng ròng máu chảy).
=> Tiếng đàn nỗi lòng, tình yêu
đối vi cái đẹp của Lor-ca. Cái chết đã
biến Lor-ca thành nh tượng bt t,
lời tuyên chiến mnh m ca người
nghệ chân chính trong môi trường bo
lực thng trị.
2- Tâm trạng ca tác gi:
- Đồng cảm với nguyện vng của Lor-
ca (Qua lời di chúc của Lor-ca)
- Câu thơ:không ai chôn cất tiếng đàn,
tiếng đàn nc mọc hoang”:
239
Ngữ văn 12
ớng dẫn HS đọc - hiểu Tâm trng
của tác gi:
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
T chức cho HS tho lun nhóm:
Nhóm 1: Tại sao Thanh Tho li viết:
Kng ai cn cất tiếng đàn /tiếng đàn
như c mc hoang?
Nhóm 2: Theo em, Lor-ca muốn nhn
gi thông điệp qua câu nói khi tôi chết
y cn tôi vi cây đàn”?
Nhóm 3: Giải mã các h/ả giọt nước mt ,
đường ch tay, ng ng, a, chiếc
ghi ta màu bạc…”.
Nhóm 4: Suy ng về ch gii thoát
giã từ ca Lor-ca? Tiếng Li la- li la- li
la” trong bài t có ý nghĩa gì?
- B2: HS thực hiện nhiệm
vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
* HS đại diện nhóm tr li, nhóm còn lại
p ý bổ sung
* Nhóm 1
+ Nỗi xót thương cho i chết ca một
thiên tài
+ nỗi xót tiếc nh trình ch tân dang
dở kng chỉ của Lor-ca mà còn vi nn
văn chương TBN.
* Nhóm 2
-chính nhà thơ, trong u thơ đề từ li
mong muốn hâu thế sẽ vượt qua mình.
-Chôn tôi vi cây đàn không ch vì
không thể thiếu được, xa được cây đàn
ngay cả khi đã chết còn m ý ngh
thut ca Lor-ca sẽ nhất định được phát
triển thay thế bng nghệ thuật mới ca
lp trẻ, hay n, g tr hơn, hiện đại
hơn...
* Nhóm 3
giọt nước mt: sự tơng tiếc , đường ch
tay, ng ng, a, chiếc ghi ta u
bạc…: gợi số mnh đã an bài.
* Nhóm 4
-Lor-ca cưỡi trên chiếc ghi-ta màu
bc,
240
Ngữ văn 12
-> Nghệ thut thành thứ c mọc hoang -
Cái đẹp không thể huỷ diệt, sẽ sng
truyền lan giản dị mà kiên cường.
- Trân trng Lor-ca đã hoàn thành
tâm nguyện ca ông: để Lor-ca thc sự
được gii tht:
+ Lor-ca bơi sang ngang.
+ ném lá bùa.
+ ném trái tim vào xoáy nước, vào i
lặng yên
-> đều mang ý nghĩa tượng trưng cho
sự g từ giải tht, chia tay thc sự
vi nhng ng buộc hệ luỵ trần gian.
=> Cái chết không thể tiêu dit được
tâm hồn những ng tạo nghệ thuật
ca Lor- ca. Nhà ch tân vĩ đại của đt
nước TBN đã trở thành bất tử trong chính
cuộc giã từ này.
241
Ngữ văn 12
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
ĐÁP ÁN
Câu hi 1: Ni đau xót sâu sắc trước cái chết bi thảm
[1]='b'
ca Lor ca được thể hiện nét ấn tượng nhất
[2]='c'
hình nh thơ nào?
[3]='d'
a. Áo choàng bê bết đ.
[4]='a'
b. Git c mt vầng trăng long lanh trong đáy
giếng.
c. Lor- ca bơi sang ngang.
d. Chàng ném là bùa cô gái Di gan vào xoáy nước
Câu hi 2: nh ảnh tiếng đàn trong bài thơ có nét
gn i vi cách thể hin của văn học thi kì nào?
a. Văn học dân gian.
b. Văn học c đin Việt Nam.
c. Văn học hin đại phương Tây.
d. Văn học c đin Trung hoa.
ném bùa vào xoáy nước, ném trái tim
mình vào lng yên bt cht, bơi quang
sông mênh mông - biên gii ca 2 cõi -
thanh thn, nh bêt những hệ luỵ trần
gian, trong tiếng đàn ghi-ta vn văng
vng li-la-li-la... gi cho người đọc nỗi
buồn và tình yêu, ngưỡng vọng thấm
thía.
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
3. GV hướng dẫn HS tổng kết:( 5 PHÚT)
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu hs tự tổng kết bài học v phương
din ni dung nghệ thut.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
* HS tr lời nhân
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
III. Tổng kết:
1/ Nghệ thuật: Thể thơ tự do, không
du u, không du hiu m đầu, kết
thúc sử dụng hình nh, biểu ng - siêu
thc sc cha ln về nội dung; to ra
màu sc Tây Ban Nha rất đậm nét trong
bài t ; kết hp hai yếu tố tvà nhạc.
2) Ý nghĩa văn bn:
Ngi ca vẻ đẹp nhân cách, tâm hn
i năng ca Lor-ca nthơ, nhà
cách n vĩ đại ca văn hc Tây Ban
Nha thế gii thế k XX.
3.LUYỆN TP
Ngữ văn 12
240
Kiến thức cn đạt
1. Ý chính ca đon t :
- Hình nh ca Lorca, chàng nghệ sĩ, nời
chiến sĩ ch mng lí tưởng cao đẹp nhưng s
phận bất hnh.
- Cái chết đầy bi phn của Lor-ca, người ngh
đấu tranh cho tự do đã b bn phát t Phrăng-cô
dn ra pháp trường sát hi
2. Hiệu quả nghệ thuật các từ láy đơn độc ”,
chếnh choáng”, moi mòn trong đon t : Lor-
ca hin ra như một ca dân gian đơn , một kị
ng du png khoáng yêu tự do nhưng thầm lặng,
Anh người tiên phong trong cuc đu tranh ch
tân nghệ thut và khát vng tự do.
3. Hiệu quả nghệ thuật của phép đip cấu
trúc :tiếng ghi-ta ” trong đon thơ:
Thanh Tho đã lp li 4 lần cm t tiếng ghi ta th
hin cảmc mãnh liệt và cảm nhận đa chiều ca
tác gi v cái chết ca Lor-ca. Th pháp chuyển đổi
cảm giác góp phn to nên nhng cảm nhận rất mới,
phù hợp vi nhng nlc và khát vngch tân ca
người ngh sĩ Lor-ca.
Câu hi 3: Nhân vt tr tình hin lên trong bài thơ
đặc điểm như thế nào?
a. Là một nghệ tài hoa,ng mng.
b. Mt con người yêu tự do.
c. Một tráng dũng cảm
d. Cả A, B và C.
Câu hi 4: Ý kiến o về i t Đàn ghi ta ca Lor
ca chưa chính xác?
a. Đậm đà màu sc Đường thi.
b. Chịu nh ng mnh của thuyết ơng giao.
c. Nhuốm màu sc tưng trưng và siêu thc.
d. Ngôn từ hết sức mới m hiện đại.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- B3: HSo o kết qu thực hiện nhim vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thức
4.VẬN DỤNG
Ngữ văn 12
241
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
- Tìm hiểu ghi li một s li p bình
hay về bài t
- Tập hát bài Nếu i chết hãy cn tôi vi
cây đàn.Viết bài cảm nhận sau khi nghe bản
nhạc.
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
- B3: HS báo cáo kết qu thực hiện
nhiệm vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thức
-Biết chn nhng li phê bình g
trị.
- Cảm nhn chân thành, cảm xúc.
Năng lực tự học.
kiến thc
5.M RNG SÁNG TO
...……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tuần
Ngày son:… Ngày :………
Tiết 41
Đọc thêm: Tự do ( P.Ê luy- a)
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc :
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhn biết: Nêu thông tin về tác giả, sự nghip sáng tác
Ngữ văn 12
242
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần
đạt
- B1: GV giao nhim vụ: GV hướng dn hc sinh tìm hiu v
bài t bng ch cho HS:
Xem chân dung nhà t P.Eluya và đoán tác gi
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết qu thc hiện nhiệm v:
- B4: GV nhn xét, giới thiu Vào bài: m nay chúng ta s m
hiu dưới dng đọc thêm 2 bài thơ: T do( P.Eluya)
HS đoán chính
xác chân dung
nhà t
bn .
b/ Thông hiểu; g trị ca tự do
c/Vận dng thp:Vn dng hiu biết v tác giả, tác phẩm để đọc hiểu văn
d/Vn dụng cao:Viết bài cảm nhận rng về tác giả, tác phẩm
II. Kĩ năng :
a/ Biết m: bài ngh lun văn học ( ngh lun đon thơ, bài thơ hoc ý kiến
bàn về văn học)
b/ Thông thạo: các bước làm bài đọc hiu và ngh lun văn học về thơ
III.Thái độ :
a/ nh thành thói quen: đọc hiu văn bn vtác gia, tác phẩm văn học
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thc về tác gia , tác phẩm
văn học
c/nh thành nhân ch: tinh thn cảm phc, ngưỡng m những nghệ sĩ
tài năng đạo đc.
IV. Nhng ng lực c thể học sinh cn phát trin:
-Năng lc thu thp thông tin ln quan đến văn bn
-Năng lc hp tác đ cùng thc hin nhim v hc tp
-Năng lc gii quyết nhng tình hung đặt ra trong các văn bn
-Năng lc đọc - hiu các tác giả văn hc
-Năng lc s dng ngôn ng, trình bày suy ng, cảm nhận của nhân về
bài t
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
2. NH THÀNH KIẾN THC
Hoạt động ca GV-HS
Nội dung cần đạt
* Thao tác 1 :
ớng dẫn HS tìm hiểu chung về văn
bn
- B1: GV chuyển giao nhiệm v:
I. Tiểu dn.
1. c gi:
- Pôn Ê-luy-a (1895-1952) nhà thơ lớn
nước Pp.
Ngữ văn 12
243
Dựa vào TD, em hãy tóm lược những
nét bản nhất về tác giả và tác phẩm ?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhận xét phần tr li ca
HS và chốt kiến thc
u ý hs: nguyên tác bài t 21 kh
thơ (không kể dòng cuối cùng: T Do),
không vn, kng dấu chấm u- trừ
dòng cuối cùng. Bản dịch có 12 kh thơ.
*Thao c 2 :
ớng dẫn HS đọc - hiểu văn bn
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
+ Yêu cu HS dọc toàn b bài thơ
- ng dn ch đc: giọng tha thiết,
bi hi; nhn ging câu kết mỗi kh
thơ và từ TDO.
+ Em hãy nêu ngn gọn n tượng chung
nhất của mình sau khi đọc bài thơ ?
(V hình thc, về nhân vật em, về tứ thơ
?)
+ Dựa vào đặc đim hình thc ni
dung bài thơ, em hãy chia đoạn gi
tên các đon t ?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhận xét phần tr li ca
HS và chốt kiến thc
* Diễn giảng thêm: Bài thơ trữ tình
chính trị, khc họa không k thi đại -
mang đậm PC ca c giả.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
Nhóm 1,2: Thao luận câu 2,3
Nhóm 3,4: Thảo luận câu 4
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhận xét, chốt kiến thc
bn, chuyển giao nhiệm vụ mới
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Từng tham gia trào lưu siêu thc. Trong
chiến tranh thế gii lần thứ 2, ông thoát ly
ch nghĩa siêu thc, cùng nhân dân Pháp
kháng chiến chống ch nghĩa phátt.
- T ông mang đm chất trữ tình chính
trị, hơi thca thi đại
2. i thơ "Tự do":
- Hoàn cnh sáng c: Được viết vào mùa
1941, lúc nước Pháp đang b phát xít
Đức xâm lược.
- Xut x: Bài thơ được in trong tập "Thơ
ca và chân lý, 1942" (1942).
II. ng dẫn đọc hiểu .
Em = TDO (nhâna)
T thơ bao trùm: Khát vng tự do.
1. Nội dung.
a, 11khổđu: Tôi viết tên em- Tự Do.
- T "tn" thể hin cả không gian thi
gian:
+ Ch địa điểm - không gian( tôi viết T
Do đâu, vào đâu)
+ Chỉ thời gian ( tôi viết T Do khi nào)
- Tôi viết tên em lên mọi không gian bao
la, lên mọi thời gian; Viết tên em lên
nhng vật cụ thể hu nh cả những i
hình.
Hình nh được liên tưởng ngu
hứng. Tình u, khát vng tự do cháy
bng của
nhà t
Ngữ văn 12
244
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
Đọc đon t trong bài T do” SGK ng
văn 12 trli các câu hỏi:
Trên nhng trang v hc sinh
Trên bàn học trên cây xanh
Câu 1. Đoạn thơ trên thuc th thơ t
do
Câu 2. Hai biện pháp tu t: đip t
(trên, i, em); lặp cu trúc ( hai ng
thơ Tôi viết tên em…) hoc nhân hóa
- T Do ý nghĩa n thế nào đối vi
tác giả và mọi người ?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức
bn, chuyển giao nhiệm vụ mới
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cu hs m tt những đặc sc v
nghệ thut bài thơ.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu:
HS trả li đưc:
- Hình thc: điệp
- T Do được nhân a thành em.
- Dựa vào HCt ra tứ thơ.
HS chia bài t làm 2 đon, dùng đip
khúc để gọi n.
- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức
bn, chuyển giao nhiệm vụ mới
*GV hướng dẫn HS tổng kết:
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Hãy rút ra chủ đề ý nghĩa văn bn
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu:
- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức
bn, chuyển giao nhiệm vụ mới
b, Khổcui: i gọi tên em - Tự Do.
- T do- sc mnh nhiệm màu.
- T do- tái sinh nhng cuộc đời
nh yêu tự do cũng là li kêu gi
hy sinh vì tự do.
2. Nghệ thut:
- Trùng đip thủ pháp liệt kê, nhân hóa,
lặp từ ng, cấu trúc ... qua các khổ thơ.
- Hiệu quả: Nhạc điệu t gi mạch cảm
c hướng về tự do tn trào, trin mn,
mnh mẽ.
III. Kết luận.
- Ch đ: Khát vọng tự do cũng li kêu
gi hành động vì tự do ca nhà thơ (và ca
cả dân tc Pháp) khi đất nước bị phát xít
xâm ng.
- Không thể sống trong lệ, T Do tr
thành mnh lnh của cuộc sống, lương
tâm ca thi đại.thế, bài t được xem
là thánh ca ca thơ kng chiến Pháp
3. LUYỆN TP
Ngữ văn 12
245
Trên đt cát và trên tuyết
Tôi viết tên em
Trên sc khe được phc hi
Trên hiểm nguy đã tan biến
Trên hi vng chng vấn ơng
Tôi viết tên em
Và bng phép màu mt tiếng
Tôi bt đầu li cuc đời
Tôi sinh ra đ biết em
Để gi tên em
TDO
( T do Pôn Ê-luy-a SGK Ng văn 12,
bn, tp 1,tr. 120)
Câu 1. Cho biết đon thơ trên thuc th thơ
nào?
Câu 2. Xác đnh 02 bin pháp tu t được tác
gi s dng trong đon ttrên .
Câu 3. Nêu ni dung chính ca đon t
trên .
Câu 4. Anh/ch hãy gii tch ngn gn
mc đích ca tác gi khi viết t T DO
cui bài thơ bng ch in hoa?.
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
- B3: HS báo o kết qu thực hiện
nhiệm vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thức
(gi t do là em)…
Câu 3. Đon t bc l tình yêu T do
tha thiết, mãnh lit ca tác gi
Câu 4. Tác gi viết hoa t T DO
cui bài nhm mc đích:
-Th hin s thng liêng, cao c ca
hai tiếng TDO
- Nhn mạnh đ tài ca bài thơ, gii
thích tình cm gn bó, khao khát, n
th, ca tác gi dành trn cho T
DO. T DO tt c nhng gì ông
mong moi, mơ ước mic, mi nơi
3. VẬN DNG
Hoạt động cu GV-HS
Nội dung cần đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
Hãy sưu tầm ít nht 2 bài thơ ch đề thể
hin khát vọng tự do ca dân tộc
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
- B3: HS báo o kết qu thực hin
nhiệm vụ:
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thc
5.M RNG SÁNG TO
Ngữ văn 12
246
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhim vụ: Hãy viết bài văn
nêu suy nghĩ ca em về sự tự do
- B2:HS thc hiện nhiệm vụ:
- HS báo o kết qu thực hiện nhim
vụ:
- B4: GV nhn xét, cho điểm
HS viết được bài văn th hin suy
nghĩ ca mình v ý nghĩa của sự t do
( T do của dân tôc t do ca
nhân)
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Tuần
Ngày soạn:…….. Ngày kí:…..
Tiết 42
LUYỆN TP VẬN DỤNG KẾT HP C THAO TÁC LP LUẬN
TRONG BÀI N NGH LUẬN.
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc :
LUYỆN TP VẬN DỤNG KẾT HP C THAO TÁC LP LUẬN
TRONG BÀI N NGHỊ LUẬN
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhn biết: Xác định các thao tác lập lun trong văn bn
b/ Thông hiểu: Gii tch được khái niệm các thao tác lp lun
Ngữ văn 12
247
c/Vận dụng thp: Nhận diện được tính phù hợp và hiu qu của việc vận
dụng kết hợp các thao tác lp lun trong một số văn bn.
d/Vn dng cao: Vận dụng kết hp các thao tác lập luận để viết bài văn
ngh lun về một vn đề tưởng, đạo lí, về một hin tưng đời sống, về một tác
phẩm văn học về một ý kiến bàn về văn hc.
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: bài văn ngh lun kết hợp các thao tác lập lun
b/ Thông thạo: kết hp các thao tác lp luận trong bài văn nghị lun
III. hái độ :
a/ Hình thành thói quen: sử dng kết hp các thao tác lập lun trong bài
văn ngh lun
b/ Hình thành nh ch: tự tin khi lĩnh hi to lp văn bn thông qua kết
hp các thao tác lp lun
c/nh tnh nhân cách: tinh thần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Vit
IV. Những ng lực cụ thể học sinh cn phát triển:
- Năng lc thu thp tng tin liên quan các thao tác lp lun
- Năng lc đọc hiu các văn bn đ phát hin các thao tác lp lun .
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhn ca cá nhân s dụng c thao
tác lp lun
- Năng lc hp tác khi trao đổi, tho lun nhng vn đề trong cuc sống
- Năng lc phân ch, so nh c thao tác lập lun
- Năng lc to lp văn bn lp lun.
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cn đạt
- B1: GV giao nhim vụ: T bậc THCS, chúng
ta đã hc nhng phương thc biểu đt nào?Phân
bit sự khác nhau ca các kiểu văn bn tn? Các
kiu văn bn trên th thay thế cho nhau đưc
kng? Ti sao?Các phương thc biu đt trên có
thể được phi hợp với nhau trong một văn bn c
thể hay không? Ti sao? Nêu một vì dụ để minh
hoạ.
- B2: HS thc hin nhiệm v:
- B3: HS báo cáo kết quthc hin nhiệm vụ:
- B4: GV nhận xét, giới thiu Vào i: Trong một
văn bn nghị lun, người viết tuỳ theo yêu cu mà
thể kết hp nhiều phương thc biu đạt. vậy sự
kết hp này thhin như thế nào?
HS k 6 phương thc biu đạt;
-Các kiểu văn bn trên
khác nhau hai đim chính
là:Thứ nht, khác nhau về
phương thc biu đạt.Thứ hai,
khác nhau về hình thc thể
hin.
-Các kiểu văn bn trên
không thể thay thế cho nhau
được, vì:Phương thc biểu đt
khác nhau;nh thc thể hiện
khác nhau;Mục đích khác
nhau..
Các phương thc biu đạt trên
th phối hp vi nhau trong
Ngữ văn 12
248
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1. GV hướng dn luyện tp trên lớp (15 phút).
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cu HS tr li các câu hi, bài tp
trong SGK. HS thể hot động tp thể
theo nhóm, tổ hoc cá nhân.
Mt s gi ý :
- Hãy nhc li những tao tác lập luận mà
anh (chị) đã học cùng nhng đặc trưng
bn của từng thao tác.
- Đối vi c yếu tố tự s, miêu tả, biu
cảm, GV cần những gii thích thật thu
đáo. nhng yếu t này tưởng xa l
vi văn nghị lun nhưng kỳ thc nếu biết
vn dụng hợp chúng sẽ làm văn ngh
lun bớt k khan, tru ng.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS Tái hin kiến thc và tnh y.
- B3: HS báo cáo kết qu
HS trả li: 6 thao tác.
(giải thích, chng minh, bình lun, phân
ch, so sánh,c b).
- Thao tác lp lun phân tích: chia đối
tượng ra thành nhiu yếu tố, b phận nh
để th nhận biết đối tượng một ch
cặn kẽ, thu đáo.
- Thao tác lp lun so sánh : Làm thông
tin về sự vt bng cách đem đối chiếu
vi đi tượng sự vt khác quen thuộc hơn,
cụ thể hơn để chỉ ra sự giống nhau và
khác nhau gia chúng
- Thao tác lp lun gii thích : ging
gii v các vn đề liên quan đến đối tượng
một cách cụ thể, ràng cho người nghe,
người đọc hiểu tường tận.
I. Luyện tập trên lớp
1. Ôn tp về các thao tác lp luận
nhng đặc trưng bn ca thao tác lp
lun
- Thao tác lập luận phân tích :
- Thao tác lập luận so sánh :
- Thao tác lập luận giải thích :
- Thao tác lập luận chứng minh :
- Thao tác lập luận bác b :
một văn bản cụ thể, vì: Trong
văn bản tự sự th sử dụng
phương thc miêu tả, thuyết
minh, nghị luân... và ngược li.
2. NH THÀNH KIẾN THC
Ngữ văn 12
249
- Thao tác lp luận chứng minh : Mục
đích của chứng minh làm người ta tin
tưởng về những ý kiến, nhn xét đầy
đủ căn cứ từ trong nhng sự thật hoc
chân lý hin nhiên
- Thao tác lp luận bác b : Chính dùng
lẽ chứng cứ để gt b nhng quan
điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác
từ đó nêu ý kiến đúng ca mình để thuyết
phục người nghe.
- Thao tác lập lun bình luận : Nhm đề
xuất thuyết phục ngưi đọc tán đồng
vi nhn xét đánh giá, bàn luận ca mình
về một hin tượng trong đời sống hoc
trong văn học.
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
- Thao tác lập luậnnh luận :
- Tsự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh :
nhng yếu tố này th đem lại sự cụ
thể, sống động cho văn ngh lun.
2. GV tổ chức luyện tp vận dng tng hợp các thaoc lập luận
-B1: GV giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS xem xét một đoạn văn
bn trong SGK trả lời câu hi, yêu cu
ch ra c thể tng thao tác, đưa ra dn
chứng cho tng thao tác (không phi trả
lời một ch chung chung).
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
* HS tr li cá nhân
- Các thao tác lập lun trong đon trích
Tuyên ngôn độc lập
+ Thao tác lập luận phân tích.
+ Thao tác lập luận chứng minh.
+ Thao tác lập luận nh lun.
+ Thao tác tự sự miêu tả, biu cảm.
- Các thao tác này được vn dụng tổng
hp, kết hợp rt linh hoạt trong đon trích.
-B4: GV nhận xét, chốt kiến thc
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS thc nh, viết văn
bn sự kết hợp các thao tác nghị lun.
-B2: HS thực hin nhiệm vụ
- HS đc kỹ đề bài
- HS viết bài da trên gi ý của SGK
2. Luyện tập vận dụng tng hợp c
thao tác lập lun.
- Các thao tác lập luận trong đoạn trích
Tuyên ngôn độc lập
- c thao tác này được vận dụng tổng
hp, kết hp rất linh hot trong đon
trích.
3. Viết bài văn nghị lun vận dụng
tng hợp các thao tác lp luận
Tham khảo bài viết trong SGK
Ngữ văn 12
250
(trong khong 15 - 20 phút).
-B3: HSo cáo nhiệm vụ
HS trình bày bài làm trước lớp. (tuỳ theo
lượng thi gian mà GV yêu cầu số lượng
HS trình bày nhiều hay ít)
- HS ch ra trong bài đã sử dụng thao tác
lập luận nào.
- HS khác sẽ nhận t, bổ sung hoặc điu
chỉnh, hoàn thin c văn bn đã được
trình y.
-B4: GV nhận xét, chốt kiến thc
3. GV HƯỚNG DN LUYỆN TẬP NHÀ ( 15 PHÚT)
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Bài tp 1 : Sưu tầm 2 đon văn (hoặc bài
văn hay) trong đó tác giả đã sử dng kết
hp các thao tác lập lun.
Bài tập 2 : Viết bài văn ngh lun vn
dụng tng hợp ít nht 3 thao tác lp lun
khác nhau theo ch đ : Mt tác phẩm văn
hc mới ra đời đang được nhiu người
quan tâm bàn luận.
Bài tập 3 : Đọc văn bản đc thêm My
nhận xét nh về ngh thut viết tiu
thuyết (Nguyễn Đình Thi) để nm về vic
vn dng tổng hp các thaoc lập lun.
-Bài tp 1 : Sưu tầm trong ch báo nhất
các ch nghiên cu, pnh văn học.
-Bài tp 2 : HS tự viết nhà
-Bài tập 3 : Đọc pn ch, rút ra i
hc kinh nghiệm.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhn xét, cho điểm
II. Luyện tp ở n
3.LUYỆN TP
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
Câu hi 1: Chia vấn đ cn bàn lun ra tnh các
ĐÁP ÁN
Ngữ văn 12
251
b phận (các phương tin các nhân t),để có th
xem xét mt ch cn k ng là thuc thao
tác o?
a. So sánh
b. Phânch.
c. Tng hp
d. Gii tch.
Câu hi 2: Kết hp các phn (bphn),các
mặt(phương din),các nhân tca vn đề cn bàn
lun thành mt chnh th thng nhất để xem xét
thuc thao tác nào?
a. nh lun.
b. Nêu phn đề.
c. Tng hp.
d. Vấn đáp.
Câu hi 3: Hãy chn phương án điền vào ch
trng sao cho p hp:
…là t cái riêng suy ra cái chung,t nhng s
vt bit suy ra nguyên ph biến.
a. Din dch.
b. Quy np.
c. Gii thích.
d. Tng hp.
Câu hi 4: T tin đ chung suy ra kết lun v
nhng s vt, hin tượng riêng.
Đó là thao tác ngh lun nào?
a. Chng minh.
b. nh Lun.
c. Quy np
d. Din Dch.
Câu hi 5: Ý kiến nào sau đây là chính xác nht?
a. Mt bài văn ngh lun thường có s kết hp s
dng nhiu thao tác nghlun.
b.Mt bài văn Ngh lun thường có s kết hp s
dng nhiu thao tác nghlun ,trong đó có mt s
thao tác chính yếu.
c. Mt bài văn nghlun ch s dng mt thao tác
nghlun nhất đnh.
d.Mt bài văn nghị luận thường chs dng t mt
đến hai thao tác ngh lun nht định,trong đó có
mt thao c đóng vai trò là thao c nghlun
chính.
[1]='b'
[2]='c'
[3]='b'
[4]='d'
[5]='b'
Ngữ văn 12
252
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1: GV giao nhim vụ:
Xác định các thao tác lập luận trong văn
bn sau:
I TOÁN TỔNG HỢP CA
CUỘC ĐỜI
(1) Nguyên t bản của sinh
mnh thi gian. Thời gian một chui
con số khô khan đơn điu nhưng lại thn
kì. Mun đem chui số này đến một môi
trường tốt đ phát huy tới cc điểm, đòi
hi phi học được cách gii tng hp.
T phép cng trừ nhân chia bc
tiu học tới phép phân giải nhân thc bậc
trung hc, li ti phép hàm số vi tích
phân của bậc đại hc, khái niệm toán hc
đã được thăng cấp, tui tác của bản thân
cũng tăng n, sự giải cuc đời cũng
dn dn phc tp. Hng s và biến s của
cuộc đời khó gii nm vng, nhưng
con đường đời nói chung đu phải da
vào viêc vn dng phép giải tổng hp
bn phép nh cng tr nhân chia.
(2) Chúng ta hãy suy ng nghiêm
túc về biu thc toán hc sau:
[80 x 365 - (15 + 15) x 365] x 1|3
= 6083 (ny).
Ý nghĩa của biu thức này là: giả
dụ một người thể sống ti 80 tui, trừ
đi 15 năm chưa hiểu biết 15 năm
già nua cui đời, li trừ đi khong 2|3
thi gian phi dùng vào viêc ăn, ngủ,
sinh hoạt... t thời gian ca một đời
người thc sự ích, thc sự hc tâp
làm viêc, cng hiến... cũng chỉ 6083
ngày mà thôi! Thời gian sng ích của
- Đon văn (1) ng lập lun phân
ch;
- Đoạn văn (2) dùng lp lun
chứng minh.
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
- B3: HS báo cáo kết qu thực hiện nhim vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thức
4.VẬN DỤNG
Ngữ văn 12
253
mỗi đời người rất ngn! Một nhân vât
kiêt xuất đến đâu chăng na cũng b
câu thúc bởi khong thi gian có hạn
y. y, ai nhân thc được điu này
thì người ấy hội thành công
ngược lại, k nào đủng đỉnh rong chơi thì
đó chính hành động tự vt b những
hi trời cho! Một gi ý khác ca biểu
thc này là, trong khong thi gian hu
hn y, một người không ththành công
trong nhiu nh vc, mà nhất thiết phi
biết la chn những lĩnh vc hoặc nghề
nghiêp thích hp phi biết loi b
nhng s đon. Ch như y, con
người mới thành công.
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
- B3: HS báo cáo kết qu thực hiện
nhiệm vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thức
5. M RNG VÀ SÁNG TO
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
+Xác định các thao tác lp
lun trong phn đầu ca
Tuyên ngôn Đc lập.
+ Viết đoạn văn nêuc hi
ca trò chơi Pokemon Go
hin nay ( ch ra các thao tác
lập luận )
- B2:HS thực hiện nhiệm
vụ:
- B3: HS báo cáo kết qu
thực hiện nhiệm vụ:
- B4: GV nhn xét, cht
kiến thức
-Xác định đúngđầy đủ các thao tác nghị lun;
- Sử dng các thao tác ngh lun để trin khai đon
văn theo đúng vấn đề đã yêu cầu.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Ngữ văn 12
254
………………………………………………………………………………
…………………………………………………….
Tuần
Ngày soạn:….. Ngày kí:…..
Tiết 43-44
QUÁ TRÌNH N HỌC VÀ PHONG CÁCH N HỌC
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc :
QUÁ TRÌNH N HỌC VÀ PHONG CÁCH N HỌC
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
QUÁ TRÌNH N HỌC VÀ PHONG CÁCH N HỌC
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc :
a/ Nhn biết: Mt s khái niệm về quá trình VH, trào lưu VH, phong ch
nghệ thut.
b/ Thông hiu:Hiu ni dung c thể ca quá tnh VH, trào lưu VH, phong
cách nghệ thut.
c/Vận dụng thp:Vn dng hiểu biết v q trình VH, trào lưu VH, phong
cách nghệ thut.đ đọc hiểu văn bn liên quan lí luận văn học
d/Vn dụng cao:Viết bài ngh lun về một ý kin bàn về văn học ( dạng bài
lun văn học)
II. Kĩ ng :
a/ Biết m: bài bài ngh lun vmột ý kin bàn về văn học
b/ Thông tho: các ớc bài ngh lun về một ý kin bàn v văn hc mang
nh luận văn học.
III. hái độ :
Ngữ văn 12
255
Hoạt động ca Thầy trò
Nội dung cần đạt
- B1: GV giao nhim vụ:
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài bng ch cho HS: ôn li
mt số kiến thc văn 11, 12 liên quan đến bài hc
1. Tác phẩm nào đưc xếp vào trào lưung mng?
a/ Chí Phèo ( Nam Cao)
b/ Vội ng ( Xuân Diệu)
c/ Chữ người tử tù( Nguyễn Tuân )
d/ T ấy ( T Hữu)
2. Tác phẩm nào sau đây th hin phong cách thơ bút pháp c
đin và tinh thn hin đại?
a/ Chân quê( Nguyễn Bính)
b/ Vội ng ( Xuân Diệu)
c/ Chiu tối( H C Minh )
d/ T ấy ( T Hữu)
- B2: HS thực hiện nhiệm v:
- B3: HSo cáo kết qu thực hiện nhim vụ:
- B4: GV nhận xét, gii thiệu Vào bài: Bài thơ Vội vàng của
Xuân Diu được xếp vào trào lưu văn hc ng mn; bài thơ
Chiều tối ca HCM thể hin phong cách độc đáo: bút pháp c
đin tinh thần hiện đi. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiu một i
hc mang nh LLVH liên quan đến trào lưu văn học phong
cách nghệ thut
Trả li: 1b;2c
a/ nh thành thói quen: đọc hiu văn bản khoa hc xã hi, trong đó cn nm
vững thuật ngữ văn hc.
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trìnhy một bài luận văn học
c/nh thành nhân cách: có ý thc tìm hiu về nhng vn đề liên quan đến lí
lun văn học.
IV. Những ng lực cụ thể học sinh cn phát triển:
-Năng lc thu thp thông tin ln quan đến văn bn
-Năng lc hp tác đ cùng thc hin nhim v hc tp
-Năng lc giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bn thuộc luận văn
hc.
-Năng lc đọc - hiu các văn bản khoa học xã hội.
-Năng lc s dng ngôn ng, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của nhân về lí
lun văn học.
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
2. NH THÀNH KIẾN THC
Ngữ văn 12
256
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
1. GV hướng dn tìm hiểu q trình n hc(45 phút).
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
1. ng dẫn HS m hiểu khái niệm q
trình văn hc. (Trước khi yêu cầu Hs đưa
ra khái niệm : Q trình văn học, GV u
cầu HS nhc li các khái niệm : văn học
? tiến trình phát triển ca văn học
mối quan hệ n thế nào với các thi
kỳ lịch s, lấy dụ cụ thể về mối quan
hệ gia tiến trình phát trin văn học
các thời kỳ lịch s, sau đó yêu cầu HS t
ra khái nim: Quá trình văn hc).
- Q trình văn học ln tuân theo nhng
quy lut chung nào?
- B2: HS thực hiện nhiệm v: Đọc sgk
và tái hin kiến thc, trả lời
- B3: HS báo cáo kết qu
* HS tr li cá nhân
- Q trình văn học luôn tuân theo nhng
quy lut chung.
+ Thứ nht : văn hc gn bó vi đời sống,
thời đại nào văn hoá y, những chuyển
biến của lch sử hi thường kéo theo
nhng biến động trong lịch sử phát trin
ca văn học.
+ Thứ hai : Văn học phát triển trong sự kế
tha ch tân : văn học dân gian cội
nguồn của văn học viết, người sau kế tha
giá tr văn học của người trước to nên
giá tr mi.
+ Thứ ba : Văn học một dân tộc tn ti
vn động trong sự bo lưu và tiếp biến. Là
mộtng chảy của văn học thế giới.
- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức,
chuyển giao nhiệm vụ mới
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Thế nào lầ trào lưu văn học
- B2: HS thực hiện nhiệm v: Đọc sgk
I. Q trình văn học
1. Khái niệm quá trình văn học
- Văn học một ngoại hình nghệ thut,
một nh thái ý thc hội đặc thù luôn
vn động biến chuyn.
- Tiến trình phát trin văn học n một h
thống chnh thể vi s hình thành, tồn ti,
thay đi mối quan hệ khăng khít, cht
chẽ, hu vi thi kỳ lch s.
- Q trình văn học din biến hình
thành tồn ti, phát trin, thay đổi của văn
hc qua các thời kỳ lch sử.
- Q trình văn học luôn tuân theo những
quy lut chung.
+Văn học gn bó với đời sng.
+Kế tha và cách tân.
+Bảo lưu và tiếp biến.
2. Trào lưu văn hc
- Hoạt động nổi bt của q trình văn hc
Ngữ văn 12
257
và tái hin kiến thc, trả lời
- B3: HS báo cáo kết qu
* HS tr li cá nhân
-Hoạt động nổi bật ca quá trình
văn học.
-Hiện tượng văn học tính cht
lịch sử ra đời mất đi trong một khoảng
thời gian nht định.
-Mt phong trào sáng tác văn hc,
tập hp những tác giả, tác phẩm gần i
nhau về cảm hng, đ tài, ch đề, nguyên
tc và phương pháp ng tác, tạo thành
một ng rng ln trong đi sng văn hc
ca một dân tc, một thời đại.
dụ: văn hc Phục hưng, văn học
Ánh sáng, ch nghĩa cổ đin, ch nghĩa
ng mn...
- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức,
chuyển giao nhiệm vụ mới
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Thảo luận nhóm
* Nhóm 1:
-VH thi phc hưng
- Chủ nghĩa c điển
* Nhóm 2 : Chủ nghĩa ng mạn.
* Nhóm 3 :
- Chủ nghĩa hiện thực phê pn
- Chủ nghĩa hiện thực XHCN
* Nhóm 4 :
- Chủ nghĩa siêu thực
- Chủ nghĩa hiện thực huyền o
(Yêu cu HS xác định đặc trưng bn
ca văn hc phục hưng chủ nghĩa cổ
đin, lãng mn, hin thc p phán, ch
nghĩa hin thc XHCN - những tác giả và
tác phẩm tiêu biu ca mỗi trào lưu,
khuynh hướng)
- GV thể nói thêm một số trào lưu
văn
hc nổi bt trên thế giới như : Chủ nghĩa
siêu thc, chủ nghĩa hin thc huyền o,...
Ngữ văn 12
258
các trào lưu văn
học
- Trào lưu văn học là một hiện tượng
nh chất lch s, ra đi mất đi
trong một khong thời gian nht đnh.
Đó là một phong trào sáng tác tập hợp
những tác giả, tác phẩm gần i nhau
v cảm hứng, tưởng to tnh một
ng rng ln bề thế trong đời sống
văn học ca một dân tộc.
- Văn hc thi phc ng
:
+ Xuất phát
:
+ Đặc
trưng
- Chủ nghĩa ng mạn
:
+ Hình thành
:
+ Đặc
trưng:
- Chủ nghĩa hin thc phê
phán
+ Thi điểm ra đời
:
+ Đặc trưng
:
- Chủ nghĩa hin thc XHCN :
+ Thời điểm ra đời :
+ Đặc trưng :
Ngữ văn 12
259
- B2: HS thực hiện nhiệm v: Đọc sgk
và tái hin kiến thc, trả lời
- B3: HS báo cáo kết qu
* HS đi diện nhóm tr li, nhóm n lại
p ý bổ sung
* Nhóm 1:
Văn học thi phục hưng :
+ Xuất phát : Châu Âu thế k XV,XVI
+ Đặc trưng : coi văn h cổ đại hình
mẫu tưởng, luôn đề cao trí, ng c
theo quy lut chặt ch
* Nhóm 2 :
Ch nghĩa ng mạn :
+ Hình thành : các nước Tây Âu sau
cách mng 1789.
+ Đặc trưng : đề cao những nguyên tc
ch quan, lấy đề tài trong thế giới tưng
tượng của n văn.
* Nhóm 3 :
-Ch nghĩa hiện thc phê phán
+ Thời điểm ra đời : Thế k XIX
+ Đặc trưng : Thiên về những nguyên tc
khách quan, đề tài ly từ cuộc sng hin
thc.
- Chủ nghĩa hin thc XHCN
:
+ Thời điểm ra đời : Thế k XX.
+ Đặc trưng : miêu tả cuộc sng trong quá
trình phát trin ch mng, đề cao vai trò
lịch sử của nhân dân.
* Nhóm 4 :
- Ch nghĩa siêu thc: thế giới trên hin
thc mới mnh đất sáng tạo của nghệ
sĩ.
- Ch nghĩa hin thc huyền ảo : coi thc
tại bao gm cả đời sng tâm linh, niềm tin
tôn go, các huyền thoại, truyền thuyết .
- HS nói m tt về các trào lưu văn hc
Việt Nam, mỗi trào lưu kể ra các tác gi
tiêu biu.
( Việt Nam, trào u đầu tiên xuất hin
khong từ những năm 30 của thế k XX.
+ Trào lưu lãng mạn
Ngữ văn 12
260
- Chủ nghĩa siêu thc:
- Chủ nghĩa hin thc huyền ảo :
- Việt Nam, trào lưu đầu tiên xut
hin khong từ những năm 30 của thế kỷ
XX.
+ Trào lưu lãng mạn
+ Trào lưu hin thc phê phán
+ Trào lưu văn học hiện thc XHCN
Ngữ văn 12
261
+ Trào lưu hin thc phê phán
+ Trào lưu văn học hiện thc XHCN)
B4: GV nhận t, chốt kiến thức,
chuyển giao nhiệm vụ mới
HẾT TIT I
2. GV hướng dẫn tìm hiểu phong cách văn học ( 35 PHÚT)
* Thao tác 1 :
GV hướng dẫn HS m hiểu v khái niệm
phong cách văn học.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Chúng ta vẫn thường i phong ch
Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình
Chiu, Nguyễn Khuyến, H Chí Minh,
phongch T Hữu, Nguyễn Tn; phong
cách Bch, Đỗ Phủ, Puskin,
xpia...Vy, phong cách nghê thuật ca
một nhà văn?
phi đã nhà văn phong
cách ng thut?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HSo cáo kết qu
* HS tr li cá nhân
Phong ch nghê thuật bt ngun t
:
-Nảy sinh do chính nhng nhu cầu
ca cuộc sống: ln đòi hi nhng nhân
tố mới mẻ, không lp lại.
- Do nhu cu sáng tạo nghê thuật,
nhu cu khng định bn lĩnh, nhu cầu tìm
tòi cái mới ca nhà văn.
- Tìm hiểudo nào khiến cho phong cách
văn học xut hin ny sinh ?
- Nêu mối quan hệ ca phong ch văn
hc và q trình văn hc? Lấy dụ cụ
thể.
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
* Thao tác 2 :
HS tìm hiu nhng biu hiện ca phong
cách văn học.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
II. Phongch văn học
1. Khái niệm phong cách văn học
- Phong ch văn học sự độc đáo, riêng
bit của các nghệ sĩ biu hiện trong c
tác phẩm của họ.
- Phong ch văn học nảy sinh do chính
nhng nhu cu của cuc sng, cuc
sống ln đòi hi sự xut hiện nhng cái
mi, những cái không lp lại bao giờ, nảy
sinh do nhu cầu ca quá trình ng to
văn hc.
- Q trình văn học được đánh dấu bng
nhng n văn kit xuất với phong ch
độc đáo của họ.
- Phong ch in đm dấu ấn dân tc và
thời đại.
2. Những biểu hiện của phong cách văn
học.
- Biểu hiện cách nhìn, ch cảm th
nh cht khám phá, ging điu riêng
Ngữ văn 12
260
Nêu biu hin của phong ch văn học
(GV yêu cầu HS khi nêu mỗi biu
hin cn lấy d cụ th)
dụ: giọng thơ triết ca Chế lan
Viên trong Tiếng t con tàu.
dụ: N Tt T Nam Cao, Vũ
Trng Phụng Nguyên Hng, Vũ Bng
Thạch Lam, Nguyễn Tuân Băng
Sơn trong cách la chn các đề tài chung:
nông dân, thành thị, m thc...
dụ: so nh câu văn của Nguyễn
Công Hoan, Nguyễn Tn, Kim
Lân,Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiêp,
thể thơ câu thơ: T Hữu, Chế Lan
Vn, Huy Cận, Xuân Diêu, Hàn Mặc Tử,
Nguyễn nh, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn
Duy...
-Ví d: Nguyễn Tuân từ Ch ngưi tử
đến Ngưi lái đò sông Đà. T Hữu từ T
y, Việt Bc qua Gió lng, Ra trn, u
và hoa đến Mt tiếng đờn,
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
* HS tr li nhân
Đặc điểm ch yếu ca phong cách
ng thut:
- ch nn, cách cm th mang
nh khám phá, giọng điu riêng: biu
hiên đầu tiên, quan trng nht.
-Sự ng to các yếu tố' thuộc ni
dung tác phẩm: chn đề i, ch đề, xây
dựng nhân vật, ct truyên, tứ thơ, ct
kịch,...
- H thống các phương thc biu
hin, các th pháp thuật mangdu n
riêng.
bit của tác giả.
- Biu hin hệ thống hình tượng.
- Thể hin các phương din nghthuật
- Thống nht trong bản cht cốt i
nhưng triển khai li đa dng, đoi mi.
- tính thm mĩ cao, giàu nh
nghệ thut .
- B4: GV nhn xét, chốt kiến thức
Ngữ văn 12
261
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
ĐÁP ÁN
Câu hi 1: Khái nim quá tnh văn học được hiu
[1]='c'
như thế o đúng nhất?
[2]='d'
a. Là din tiến hình thành, tồn ti, thay đổi cuả văn
[3]='d'
hc qua một thi lch sử.
[4]='c'
b. Là diễn tiến phát triển ca văn học qua các thời
[5]='b'
lịch s.
c. Là din tiến hình thành, tồn ti, thay đổi, phát
triển của văn hc qua các thời kì lịch s.
d. Là diễn tiến hình thành, tồn ti, thay đổi, phát
triển của văn hc một thi lch sử.
Câu hi 2: Q trình n học là đch phương
din nào sau đây?
a. Gồm tất cả các tác phẩm văn hc.
b. Gồm tất cả các hình thc tồn ti ca văn hc từ
truyền miệng, đến chép tay, in ấn.
c. Gồm tất cả các thành tố của đi sng văn hc.
d. Cả A, B và C.
u hi 3: Q trình n học tuân theo quy lut
o sau đây?
a. Văn học gn vi đời sống, thời đại nào văn
hc ấy.
b. Văn học phát triển trong sự kế tha và cách n.
c. Văn học tồn ti, vn động trong sự bảo u
tiếp biến: giữ gìn, phát huy tinh hoa của truyền
thống và tiếp thu cải biến cho p hp nhng tinh
hoa của văn học thế giới.
d. Cả A, B và C.
Câu hi 4: Ý nào sau đây chưa nói đúng về trào
lưu văn hc?
a. Đó là một phong trào sáng tác tp hợp những tác
giả, tác phẩm gn gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng,
nguyên tc miêu thiện thc, to thành mt dòng
rng ln trong đời sống văn hc của một dân tộc.
b. Mt trào lưu văn hc thể nhiều khuynh
3.LUYỆN TP
Ngữ văn 12
262
Hot động ca GV - HS
Kiến thức cn đạt
- B1:GV giao nhiệm vụ:
Tnh bày phong ch sáng tác của H C Minh,
T Hữu?
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
-B3: HS báo cáo kết qu thực hiện nhim vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thức
+ Da vào bài Tác gi HCM-T
Hu đnêu phong cách
Kiến thức cn đạt
- Lối đi riêng: ng khai thác, phn ánh đi
sống in đậm dấu n nhân ca mỗi một c giả.
thể nét riêng trong phạm vi đề tài, ch đề, ch tiếp
cận, cái nhìn riêng biệt…..
- Giọng điu riêng: Ging điu một yếu t
quan trng trong việc xác đnh phong ch ca một tác
giả. Một nhà văn muốn phong ch riêng nhất thiết
phải một ging điu” rng. Theo T điển thut
hướng hoc trường phái văn hc.
c. ngkhi trào lưu văn học li sự tp hợp
các tác phẩm, tác giả hoàn toàn đối lập nhau vmi
mặt.
d. Cũng khi nền văn học ca một dân tc không
trào lưu văn học mà chc khuynh ng,
trường phái văn học khác nhau.
Câu hi 5: Kit tác “Đôn Ki-hô-tê” ca Xéc-van-
tec là thuc trào lưu văn hc o sau đây?
a. Chủ nghĩa c đin.
b.Văn học thời Phục hưng.
c.Ch nghĩa hin thc.
d.Ch nghĩa lãng m
- B2: HS thc hiện nhiệm vụ:
- B3: HS báo cáo kết qu thực hiện nhim vụ:
- B4: GV nhn xét, cht kiến thức
4.VẬN DỤNG
TÌM TÒI, M RNG.
Ngữ văn 12
263
- B2: HS thực hin nhiệm
vụ:
- B3: HS o cáo kết qu
thực hiện nhiệm vụ:
- B4: GV nhn xét, cht
kiến thức
ng văn hc” tGing điu phản ánh lp trường xã
hi, ti độ nh cảm th hiếu thẩm m ca tác giả,
vai t rt ln to nên phong ch nhà văn tác
dụng truyền cảm cho người đọc.”
- Ý kiến của Sê-khp thc chất bàn về phong
cách nghthut với các cấp đ khác nhau. Để trở thành
một nhà văn, người cầm bút cn tìm ra cho mình một
hướng tiếp cn, khai thác, phn ánh đời sng một ch
độc đáo, còn để trở thành một nhà văn tài năng, ngưi
cầm bút cần to ra cho mình một ging điu riêng
không ln vi bất cứ nhà văn nào khác.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………
Tuần
Ngày soạn:……… Ngày :………
Tiết 45
TR BÀI VIT S 3
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : TR BÀI VIT S 3
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
Bài kim tra ca hc sinh
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
TR BÀI VIT S 3
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thc: Cng cố nhng kién thc kĩ năng làm văn liên quan đến i
làm
II. Kĩ năng: Nhận ra được những ưu điểm thiếu sót trong bài làm ca mình
về các mặt kiến thc và năng viết bài văn nói chung.
III. i độ: định hướng và quyết tâm phấn đu để phát huy ưu điểm, khc
phc các thiếut trong bài văn sau.
IV. Định hướng góp phần hình thành năng lực
Ngữ văn 12
264
Phát huy ng lc t học tự chủ, năng lc giao tiếp hp tác, ng lc gii
quyết vn đề ng tạo, ng lc ngôn ngữ, ng lc tìm hiểu t nhiên hi,
năng lc thưởng thc văn học và cảm th thẩm m...
D. TIN TRÌNH BÀI GING:
Hoạt động ca thầy trò
Kiến thức cơ bản
* GV ng dn học sinh
phân tích đề.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Khi phân tích một đềi, ta cần
pn tích nhng gì?
- Bài viết cần theo thể loi o,
sử dng những thao tác lp lun
nào?
- Dẫn chứng ta th ly t
đâu?
- B2: HS thc hin nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết quả
-B4: GV nhn xét, chốt kiến thc
Đề bài:
Ta về mình nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoang người
Rng xanh hoa chui đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Ngày xn mơ nở trng rng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái i măng một nh
Rng thu trăng di hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân nh thy chung.
ý kiến cho rng bài thơ VB là kc tình ca v
thiên nhiên và con người trong kháng chiến.Hãy
phân ch đon thơ trên để làm ng t nhận định
y.
I. Pn tích đề:
- Nội dung vn đề: Phân ch đon thơ để chng
minh VB khúc nh ca về thiên nhien con
người trong kháng chiến
- Thể loại thao tác nghị lun: ngh lun v ý
kiến bàn về văn học
gii thích, phân tích, chứng minh, bình lun, c
b
- Phạm vi liu: bài thơ VB và đon trích
* GV Hưng dẫn học sinh lập
n ý.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- M bài ta th gii thiu
những ý nào?
- Thân bài triển khai ra sao?
- Phần kết bài ta thể trình y
những ý nào?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
II. y dng n ý:
Ngữ văn 12
265
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhận t, chốt kiến
thức
* Giáo viên nhận xét v bài văn
ca học sinh.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Từ những yêu cầu ca đề bài,
các em hãy cho biết các em đã
làm được những nhng gì
chưa làm được trong bài làm ca
mình?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhận t, chốt kiến
thức
III. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- V năng: một số biết vận dụng kiu văn
ngh lun
- V kiến thc: xác đnh được các lun đim cần
thiết cho bài văn
- Bố cục:ng, đủ 3 phn
- V diễn đạt: tương đối ng, biết vận dụng
các phương tin để liên kết câu và đon.
2. Nhược điểm:
- Đa số chưa xác định được các lun đim cần
thiết.
- Bài viết thiếu dn chứng
- Còn sai nhiều li chính tả, trình bày bẩn
* GV Hướng dn học sinh cha
nhng li tiêu biu trong bài viết.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Nêu c li mà học sinh thường
gp trong bài văn ca mình. Yêu
cầu HS sửa lại
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết qu
- B4: GV nhận t, chốt kiến
thức
- B1: : GV chuyển giao nhiệm
vụ
GV chn hai bài viết tt nht
kém nhất để đọc cho cả lp nghe
- B2: HS lng nghe, rút kinh
nghiệm
- B1: GV tr bài viết cho HS
xem
-B2: HS xem lại bài viết rút
IV. Sửa lỗi bài viết:
* Các li thường gp cần tránh:
- Thiếu ý, thiếu trọng m, ý không rõ, sp xếp ý
không hp lí.
- Sự kết hp các thao tác lp lun chưa hài hoà,
chưa phù hp vi từng ý.
- Kĩ năng phânch, cm thn m.
- Diễn đạt chưa tốt, còn dùng t, viết câu sai, din
đạt tối nghĩa, trùng lp
* Mt s lỗi ph biến:
-
V. Đọc bài viết
VI. Tr bài viết
Ngữ văn 12
266
kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 46-47
Tun: 16
Trích )
Người lái đòng Đà
(
Ngày son:
Ngày thực hiện:
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : Người lái đò sông Đà
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
- Nguyn Tuân
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Nhng đặc săc về nội dung ngh thuật của đon trích tác phm Ngưi lái đò Sông
Đà - Nguyn Tuân,
Một số đặc điểm sự đóng góp của thể loại Vit Nam từ sau Cách mạng tháng m
1945 đến hết thế kỉ XX.
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
a/ Nhận biết: HS nhn biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cnh ra đời ca c tác phm.
b/ Thông hiểu: HS hiu gii được hoàn cảnh sáng tác tác động và chi phối như
thếo tới nội dung tư tưởng ca tác phm.
c/Vận dụng thấp:Khái quát được đặc đim phong cách tác giả từ tác phm.
d/Vận dụng cao:
- Vận dụng hiu biết về tác gi, hoàn cảnh ra đời của c phm để phân tích g tr nội
dung, nghệ thut của tác phm kí.
2. Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài nghị luận về một đoạn trích văn xuôi, về 1 ý kiến n về văn học;
Ngữ văn 12
267
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
* Thao tác 1 :
ng dẫn HS tìm hiu chung về tác gi
tác phẩm
- GV tổ chc cho HS nh lại trình bày những
nét cơ bn về tác giả NT (đã được học CTNV
11)
- Gọi 1 HS đọc phn TD.
I/ Tìm hiểu chung:
1. Tác gi NT: (Xem li phn TD bài Chữ người
tử tù, SGK Ng n 11, tp I, tr 107).
2. Tuỳ bút “Sông Đà”
a. Hoàn cảnh sáng c: ra đời năm 1960, gồm 15
tu bút, kết quả chuyến đi thực tế ca tác giả
năm 1958 ở vùng Tây Băc.
b. Xuất xứ: Bài tùy bút được in trong tập Sông
b/ Thông thạo: các bước làm bài nghị luận
3.Thái đ:
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bn tu bút
b/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo khi tìm hiểu văn bn tu bút
c/Hình thành nhân cách:
-Biết nhận thức được ý nghĩa của hiện đại Vit Nam trong ch sử văn họcn tộc
-Biết trân quý nhng g trị văn hóa truyền thống mà kí hiện đại đem lại
- ý thức tìm tòi về thể loại, từ ngữ, hình nh trong kí hiện đại Vit Nam .
4. Nhng năng lực c thể học sinh cần phát trin:
- Năng lc thu thp thông tin liên quan đến kí hin đi Vit Nam.
- Năng lc đọc hiu các tác phm hin đi Vit Nam.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhn ca nhân v kí văn hc.
- Năng lc hp tác khi trao đổi, tho lun v thành tu, hn chế, những đc đim cơ
bn, giá tr ca nhng tác phm văn hc .
- Năng lc phân tích, so sánh đc đim ca c th loi tu t-t -hi
- Năng lc to lp văn bn ngh lun.
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Hoạt động của Thầy và trò
Chuẩn kiến thức
năng cần đạt, năng
lực cần phát triển
- GV giao nhiệm vụ: GV ớng dn học sinh tìm hiu về HCM bng cách
cho HS:
- Xem chân dung Nguyn Tuân
- Xem một đoạn videoclip về Sông Đà
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo o kết quả thực hiện nhiệm vụ:
T đó, giáo viên giới thiu Vào bài: một nhà văn tng quan niệm: Văn
chương trưc hết phải phải văn cơng, nghệ thuật trưc hết phải
nghệ thuật. Và đã là ngh thuật thì phải có phong cách độc đáo. Nhà văn y
chính Nguyễn Tuân. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ đưc tiếp xúc vi tác
giả này qua tùy bút Nời lái đò sông Đà.
- Nhn thức được
nhiệm vụ cần giải
quyết của bài hc.
- Tp trung cao hợp
tác tốt để giải quyết
nhiệm vụ.
- thái độ ch cc,
hứng thú.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THC
Ngữ văn 12
268
- Cho biết thể loại và xut xứ tác phm?
- Người lái đò sông Đà được sáng tác trong hoàn
cảnh nào?
HS Tái hiện kiến thức trình bày.
- Nguyn Tuân( 1910-1987) người trí thức,
giàu lòng yêu nước tinh thần dân tộc
- Ông là nhà văn tài hoauyên bác
-Nguyn Tuân người tính mạnh mẽ và
phóng khoáng. Với tính của nh, ông tìm
đến thể tu bút như một thể tất yếu.
*GV ch hợp kiến thức Địa lí, Lịch sử Vit
Nam nhng năm 60 hướng dẫn học sinh m
hiểu tên gọi Sông Đà hoàn cảnh ra đời tu
bút của Nguyễn Tuân
Tích hợp kiến thức địa lí:
- Sông Đà (còn gọi sông B hay Đà Giang)
phụ u lớn nht của sông Hồng. ng bt
nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc chy theo
hướng tây băc - đông nam để rồi nhp với ng
Hồng ở Phú Thọ.
Tích hợp kiến thức lịch sử:
- Năm 1960 thời kì min Bc y dựng
CNXH. thế, nhà văn rt quan tâm đến người
lao động
*GV ch hợp kiến thức luận văn học hướng
dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm th loại tu t
của Nguyễn Tuân
- Tu bút là gì?
Tích hợp kiến thức luận văn học: Tuỳ bút
- Va giàu tư liệu thực tế
- Va mang nh chủ quan, tự do, phóng ng,
biến hoá linh hot, giàu hình nh, nhc điệu, t
ngữ phong phú, nhiều cách so sánh liên tưởng
- Thể loại giúp Nguyn Tuân thăng hoa cm xúc
tư tưởng của mình.
Đà (1960).
c. Thể loại Tu bút:
- Tu bút thuộc th
-Thể hiện tính chủ quan, cht trữ tình rt đậm.
Nhân vt chính là cái tôi của nhà văn;
-Ngôn ng giàu hình nh và chất thơ.
d. Nội dung:
- Phông cnh Tây Bc vừa hung bo hùng vĩ, va
thơ mộng trữ tình.
- Con người Tây Băc ng cm, cn cù.
* Thao tác 1 :
ng dẫn HS đọc - hiu văn bn
-Gv hướng dn HS cần đọc kĩ, va đọc vừa suy
ngm cm nhn mạch văn, giọng điệu, ngôn
ng cực biến hoá của Nguyn Tuân
- Sau khâu đọc, GV gọi 1 vài HS phát biu cm
nhn chung về các hình ợng nổi bt trong đoạn
trích, về văn phong Nguyn Tuân.
*GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt ( từ Hán
Vit), làm văn ( thao tác so sánh) hướng dẫn
II/ Đọc - hiểu văn bản:
A. Nội dung:
1. Hình tượng con sông Đà:
Ngữ văn 12
269
học sinh tìm hiểu đặc điểm độc đáo của con
sông Đà.
Hướng dn HS tìm hiểu hình tượng con sông Đà
hung bo:
Gọi HS đọc các đon văn trang 186,187.
Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Tìm nhng dn chng tiêu biểu liên
quan đến hình ảnh con sông Đà hung bo?
Nhóm 2: Trong thiên tùy bút, tác giả đã dùng
những biện pháp nghệ thut nào để khăc họa một
cách ấn tượng hình nh con sông Đà hung bo?
*GV Tích hợp kiến thức âm nhạc, hội họa,
quân sự, Tiếng Vit ( biện pháp tu từ v từ),
hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm độc đáo
trong tài năng nghệ thuật của tác gi qua mt
đoạn văn tiêu biểu: …Còn xa lắm mi đến cái
thác dưới. …hòn nào cũng nhăn nhúm méo
hơn ccái mặt c chỗ này.
Hướng dn HS tìm hiểu hình tượng con sông Đà
trữ tình:
Gọi 1 HS đọc các đon văn ở trang 190, 191.
Nhóm 3: Cách viết của nvăn đã thay đổi thế
nào khi chuyn sang biu hiện ng Đà như một
dòng chy tr tình? Dn chứng minh ho? (Câu
3, SGK)
*GV ch hợp kiến thức thơ Đường( bài Hoàng
hạc Lâu tống Mạnh Ho Nhiên của Bạch đã
học Văn 10) để ng dn HS tìm hiểu về
cái nắng Đưng thi của sông Đà; ch hp kiến
thức Lịch sử 10 để nói về đời đời Trần đời
liên quan đến con sông
* GV chốt lại : Trong đon này, tác giả đã
khéo dùng i động để tả i tĩnh mỗi u văn
viết ra nghe âm ng như thơ. Sự von
đoạn này cũng những nét đặc biệt. Tác giả
một i vốn đã trừu ng với một i còn trừu
ợng hơn nữa (hoang di - bờ tin sử; hồn nhiên
- nỗi nim c ch tuổi xưa) khiến đoạn văn có
sức hp dn của một bài thơ siêu thực.
Nhóm 4: Qua hình tượng sông Đà, Nguyn
Tuân thể hiện nh cảm đối với thiên nhiên đất
nước ?
a. Lai lịch con ng:
- Chung thu giai Đông tẩu; Đà giang độc Bc
u” (mọi con ng đều chy theo hướng Đông,
chỉ có sông Đà theo hướng Bc)
- Thơ Ba Lan: Đẹp vy thay tiếng hát dòng sông
- Ý nga: Sông Đà như một nhân vt diện
mạo, có tính độc đáo.
b. Một con sông hung bạo, dữ dằn:
- Quan sát công phu, m hiểu kĩ càng để khắc
họa sự hung bạo trên nhiu dạng vẻ:
+ Trong phm vi 1 ng sông hp, như chiếc yết
hầu bị đá bờ sông cht cứng.
+ Trong khung cnh nh mông hàng cây số ca
một thế giới đy g gùn ghè, đá gng đến chân
trời ng bọt tung trng xóa đòi nợ xuýt( từ
độc đáo)
+ Nhng i hút nước xoáy tít lôi tuột mọi vt
xuống đáy sâu.
+ Nhng trùng vi thch trn sn sàng nuốt chết
con thuyn và người lái.
+ Âm thanh luôn thay đổi: oán trách nỉ non
khiêu khích, chế nho rống lên.
- Vận dụng ngôn ngữ , kiến thc của các ngành,
các bộ môn trong và ngoài nghệ thuật để làm nên
hàng loạt so sánh liên tưởng, tưởng tượng lạ,
bất ngờ.
+ Hình dung một cảnh tượng rt đỗi hoang
bng cách liên ởng đến hình nh của chốn thị
thành, phố, khung cửa sổ trên i tầng
nhà thứ mấy nào va tt phụt đèn điện.
+ Tả i hút nước quãng Mường Vát:
- nước thở vàu như cửa cống i bị sặc.
- ặc ặc lên như vừa rót du sôi o. ( âm
thanh-âm nhạc độc đáo)
+ Ly hình nh ô sang số nhn ga trên
quãng đường ợn cp ra ngoài bờ vc để
von với cách chèo thuyền …
+ Tưởng tượng về lia ngược của chiếc y
quay từ đáy cái hút nước cảm thy một i
thành giếng xây toàn bng ớc sông xanh ve
một áng thy tinh khối đúc dày. ( ngôn ng điện
nh)
+ ng lửa để t nước.
Ngữ văn 12
270
* 1-2 HS đọc, c lớp theo dõi.
HS phát biểu cm nhận chung:
- Con sông Đà hung bo và trữ tình
- Người lái đò tài trí, dũng cm
-Văn NT đa dng, biến hoá
HS phát biểu
-Gii thích câu t chữ Hán ca Nguyn Quang
Bích ( ch hợp TV)
-Ngay trong u thơ, ta đã nhn ra con ng Đà
dòng chy khác-dòng chy nghịch ngược-
những con sông trên đất Vit( thao tác so sánh)
* HS thảo luận theo 4 nhóm; 2 nhóm thực hiện 1
u hi gợi ý của GV.
* Nhóm 1 trình bày kết quả thảo luận:
- Tả vách thành
-Tả ghnh Hát Loóng
-Tải hút nước
-Tả thác
-Tả thạch thuỷ trận
Cụ thể : Cnh đá dựng thành vách, những đon
đá cht dòng sông như cái yết hu; cảnh c xô
đá, đá sóng, sóng gió cuồn cuộn luồng gió
gùn ghè; những hút c sn sàng nhn chìm
đập tan chiếc thuyn nào lọt vào; những thạch
trn, phòng tuyến sn sàng ăn chết con thuyn
người lái đò;…
* Nhóm 2 trình bày kết quả thảo luận:
- Tác giả vận dụng ngôn ngữ , kiến thc của các
ngành, các bộ môn trong ngoài nghệ thuật để
làm nên hàng loạt so sánh liên tưởng, tưởng
tượng kì lạ, bất ngờ.
-Chứng minh:
Trong đon văn Còn xa lắm…, Nguyn Tuân sử
dụng nhiều biện pháp tu từ về từ. Đó là :
- So sánh : thác nghe như oán trách gì, rồi li
như van xin, rồi lại như khiêu khích, giọng
gằn mà chế nhạo..
- Nhân hoá: oán trách , van xin, khiêu khích,
giọng gằn chế nhạo.., rống lên , mai phc
,nhổm c dậy ,ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn
nhúm o mó
Tác dụng ca hình thc ngh thuật y
: gợi hình nh con sông Đà hùng vĩ, dữ dội.
Không còn con ng bình thường, ng Đà
như linh hồn, đầy tâm địa, nham hiểm. Qua
đó, ta thy được phong cách ngh thuật độc đáo
->Biu tượng v sc mạnh dữ dội và v đẹp hùng
vĩ của thiên nhiên đất nước.
->Bc tài trong lĩnh vực sử dụng ngôn từ (sự
phá cách ngoi trừ các tay bút thực s tài hoa,
không ai m nổi)
c. Một con sông Đà tr tình:
- Viết những câu văn mang dáng dấp mm mại,
n ả, trải dài như chính dòng nưc: con ng Đà
tuôn dài như một áng tóc trữ nh,...
- Dụng ng tạo ra một không khí màng,
khiến người đọc cm giác như đưc lạc vào
một thế giới kì ảo.
Ngữ văn 12
271
của Nguyn Tuân.
- Nguyn Tuân đã sử dng tổng hợp tri thức của
nhiều ngành . Cụ thể :
- âm nhc : tả âm thanh tiếng thác : c réo gần
mãi lại, réo to mãi n…
- Hội hoạ : vẽ bộ mặt của Đá : nhăn nhúm o
- Quân sự: mai phục
Hiu quả ngh thuật của việc sử dụng đó
: thể hiện phong ch tài hoa, uyên bác của
Nguyn Tuân khi t dòng ng Đà. Con ng
được nhìn nhiều góc độ, trở nên sống động,
mạnh mẽ, n tượng, thể hiện nh yêu thiên nhiên
u đậm của nhà văn.
- Trong đoạn văn tả thạch thuỷ trận :
+ Ngôn ng ng đá : đá xếp hàng tin v...
+ Ngôn ng quân sự : đánh vu hồi, đánh hồi
lùng, pháo đài đá
* Nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận:
-Tác giả viết nhng câu văn mang dáng dấp mm
mại, n ả, trải dài
+ Sông Đà nhìn từ trên cao
+ Sau chuyến đi dài ngày
+ Khi đi thuyn trên sông Đà
Cụ thể :
-ng chy uốn lượn của con ng như
mái tóc người thiếu nữ Tây Bc diễm kiều (Câu
văn "Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một
áng tóc tr nh, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong
mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo
tháng hai cuồn cun khói núi o đốt
nương xuânkhá i, ch một du phy, đòi
hi người đọc phi đọc một hơi. Bng lối viết
này, phi chăng tác giả muốn nói với người đọc
rng ông nói đến cạn hơi cũng không hết
những nỗi niềm cảm xúc con sông Đà đã gợi
lên.
; nước sông Đà biến đổi theo mùa, mỗi mùa có
một vẻ đẹp riêng;
- Cnh vt hai bên bờ sông Đà vừa hoang
nhuốm màu c ch, vừa trù phú, tràn tr nhựa
sống
* Nhóm 4 trình bày kết quả thảo lun:
-Qua hình tượng ng Đà, Nguyn Tuân
thể hiện nh yêu mến thiết tha đối với thiên
nhiên đất nước. với ông, thiên nhiên cũng một
tác phm nghệ thuật vô song ca tạo hóa.
-Cảm nhận và miêu tả sông Đà, Nguyn Tuân đã
+ Con sông giống như một c nhân lâu ngày gp
lại.
+ Nng cũng giòn tan” c hoe hoe vàng mãi
i sc Đường thi yên hoa tam nguyt”
+ Mũi thuyn lặng lẽ trôi trên dòng nước lững lờ
như thương như nhớ.
+ Con hươu thơ ng trên áng c sương như biết
cất lên câu hi không lời.
+ B sông hoang di hồn nhiên như một bờ
tiền sử, phng phất nỗi niềm cch.
Sự tài hoa đã đem lại cho áng văn những
trang tuyt bút.
To dựng nên c một không gian tr tình
đủ sức khiến người đọc say đm, ngt
ngây.
Ngữ văn 12
272
chứng t sự tài hoa, un bác lịch lãm. Hình
ợng ng Đà làm phông nn cho sự xut hiện
và tôn vinh vẻ đẹp của người lao động trong chế
độ mới.
Thao tác 1:
*Hướng dn HS tìm hiểu hình tượng người lái
đò trong cuộc chiến đấu với con ng Đà hung
bo:
*Gọi HS đọc đoạn miêu tả 1 quãng thu chiến
mặt trận sông Đà.
* Tổ chức cho HS thảo luận u 4 SGK: Phân
ch hình ợng người lái đò trong cuộc chiến với
con sông Đà hung bo?
GV bổ sung cho HS kiến thức liên quan đế lai
lịch ngoi hình ông đò, ch hợp kiến thức
Tiếng Việt ( so sánh tu từ, từ láy, lit kê,…)
+Bước vào i tuổi 70, đầu tóc bc trng,
thân hình ông lái đò vn đẹp như một pho tượng
tạc bng đá cẩm thch. Nước da ánh lên cht
sừng cht mun. Cánh tay rn chc tr tráng Tay
ông lêu nghêu như cái sào, chân ông lúc o
cũng khunh khunh như kp ly một cuống lái
ởng tượng
+những du ch trên thân thểmỗi du ch
một thành ch, một s kiện lịch sử của cuc
đời ông lão đã thầm lặng lập lên. Tn ngực ca
ông nổi lên một số "c nâu" thương ch trên
"chiến trường Sông Đà" một "thứ Huân chương
lao động siêu hng".
GV tổ chức thảo lun nhóm
Nhóm 1: Tìm nhng dn chứng tiêu biểu liên
quan đến hình nh ông đò vẻ đẹp người
giàu tri nghim?
GV ch hợp kiến thức Tiếng Việt (so sánh tu
từ, nhân hoá), ngôn ng quân sự (binh pháp,
phục kích).
GV chốt lại ý nghĩa: những dòng văn ca
Nguyn Tuân đã khc họa thật sinh động hình
nh của một con người gn với lao động, yêu
nghề ng nước, từng trải giàu kinh nghiệm.
2. n h n g n gười i đò tron g cu
ộc ch iến
đấu v i con s ôn g Đà hun
g bạo:
a/ Lai lịch và ngoi hình
-Quê hương: ngã tư sông sát tỉnh Lai Châu.
-Ngoi hình: Tay ông lêu nghêu như cái sào,
chân ông lúc nào cũng khunh khunh như kẹp
lấy một cuống lái tưởng tượng.
nghệ thuật so sánh, hệ thống từ láy gợi hình
thể hiện tình cảm trân trng ca Nguyn Tuân đối
với người lao động. Chính nghề sông nước đã tạo
ra vẻ đẹp ngoại hình như vy.
b/ Ông lái đò anh hùng
- ông đò có vẻ đẹp là người giàu trải nghiệm
Ngữ văn 12
273
Nhóm 2: Tìm phân ch dn chứng tiêu biểu
diễn tả cuộc chiến gia người ng qua 3
vòng trùng vi?
GV ch hợp kiến thức Tiếng Việt (so nh tu
từ, nhân hoá, ơng phn, dùng hàng loạt động
từ mnh), ngôn ngữ thể thao (đô vật, đánh
miếng đòn độc), quân sự( chiến thuật, trận địa).
GV bình thêm: Cnh vượt thác bài ca
chiến trn o hùng. Nguyn Tuân đã tung ra
một đội quân ngôn ng thật hùng hu, đa dng,
biến o thần vi liên tục những phép tu từ
cùng sinh động : so sánh ngm , nhân hóa ,
cường điệu Câu chữ tuôn chy ào t , điệp
điệp trùng trùng tạo ra một bức tranh chién trn
hòanh tráng về không gian, n tượng về hình nh
hiểm nguy, gay cấn về nh huống Kết hợp với
phong cách sử dụng nhiu loại hình nghệ thuật,
trong đon viết này Nguyn Tuân đã cho thy
cách viết ca ông như kch bn phim qua n
tay đạo diễn, to ra sự sống động hồi hộp âu
lo, thán phục
Nhóm 3: Tìm nhng dn chứng tiêu biểu liên
quan đến hình nh ông đò vẻ đẹp của một
tâm hồn nghệ sĩ?
Nhóm 4: Hãy ct nghĩa vì sao, trong con mt của
Nguyn Tuân, thiên nhiên Tây Băc quý như vàng
nhưng con người Tây Băc mới thật xứng đáng
vàng mười của đất nước ta?
Hướng dn học sinh vn dụng phép so sánh
Ngưi lái đò sông Đà với Chữ ngưi tử viết
trước cách mạng phương diện khc họa con
người.
GV ch hợp kiến thức làm văn ( thao tác phân
ch, bình luận, so nh) để hướng dẫn HS phát
hiện nét giống khác nhau giữa nhân vật
Huấn Cao và ông đò.
GV chốt lại: Anh hùng ngh i Đp
ông đò mà nhà văn đã tìm kiếm đưc, không cn
phi đi tìm một thi vang bóng xa xôi ( như
nhân vt Hun Cao) phát hiện i đẹp ngay
trong cuộc sống hiện ti, trong con người bình
thườngtrong i nghề bình thường.
* 1 HS đọc, c lớp theo dõi.
- Ông đò thông minh, dũng cm
+Tính cht cuc chiến: không cân sức
* Sông Đà:
* Con người:
*Kết quả:
- Nguyên nhân làm n chiến thng: s ngoan
cường, ng cm, tài t, chí quyết tâm nht
kinh nghiệm đò giang sông nước, lên thác xuống
ghnh.
c/ Ông lái đò ngh
- Ông đó là tay lái ra hoa
- Ông chọn lối sống bình dị
-Ông có đức nh khiêm tốn
Đon viết về đêm hang đá tràn ngp cht tr
nh bên lửa cháy c những u chuyn đời
thường quá khứ phía trước nhưng tuyt
nhiên không có hồi c về hiểm nguy tất c
đều lãng mạn ngọt ngào.
* Nhn t:
+ Thiên nhiên: vàng; con người lao động: vàng
mười trong cảm xúc thm của tác giả, con
người đẹp n tất c và quý giá hơn tất cả.
+ Con người được với khối vàng ời quý giá
lại chỉ những ông lái, nhà đò nghèo khổ, làm
lụng âm thm, giản dị, danh.
+ Nhng con người danh đó đã nhờ lao động,
nhờ cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên trở
nên lớn lao, , hiện lên như đại diện ca Con
Người.
t độc đáo trong cách khắc hoạ:
Tô đậm nét tài hoa nghệ sĩ.
Tạo tình huống đầy thử thách để
nhân vật bộc lộ phẩm chất.
Sử dụng ngôn ng miêu tả đầy nh, giàu
chất tạo hình.
=>Khúc hùng ca ca ngợi con người, ca ngợi ý chí
của con người, ca ngợi lao động vinh quang đã
đưa con người tới thng lợi tớc sức mạnh tựa
Ngữ văn 12
274
* Tho luận theo nhóm nh (2 HS) dựa trên sự
gợi ý ca GV trình bày. Các nhóm khác bổ
sung.
Đại diện nhóm 1 tr li:
-tnhớ ông được rèn luyn cao độ bng cách
ly mt nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào lòng tất
c những luồng nước ca tất c những con thác
hiểm trở. Sông Đà, đối với ông lái đò y, như
một trường thiên anh hùng ca ông đã thuộc
đến c những i chm than chm u những
đọan xuống dòng .
- ông lái đã nm chc được binh pháp ca thần
sông, thần đá. Ông đã thuộc qui luật phục kích
của lũ đá”.
Đại diện nhóm 2 tr li:
+ trùng vi thứ nhất, vừa vào trn, sóng nước,
đá sông la vang dy, ùa o bẻ gãy cán chèo
khí, đá trái thúc vào bụng, vào hông thuyn.
Nước như đô vt túm tht lưng ông đò rồi đánh
miếng đòn độc, đánh vào chỗ hiểm. Nhưng ông
đò c nén vết thương, hai chân vn kp cht
cuốngi, mặt méo bệch đi. Tn con thuyn sáu
bơi chèo vn nghe tiếng chỉ huy ngn gọn và
tỉnh táo của người cm lái, ông đò thực một
chiễn ng cm, rt bình tĩnh nén mọi đau
đớn để chiến thng kẻ thù.
+Sang trùng vi thứ hai, không một phút ngng
tay nghỉ mt, ông đò thay đổi chiến thuật. Rt
nham hiểm, xo quyt, sông Đà ng thêm cửa
tử, bố trí cửa sinh lệch sang bên phải để đánh
lừa ông lái. N thú dữ, dòng thác hùm beo
hồng hộc tế mnh. Bn thủy quân ra định
kéo thuyền vào tập đoàn cửa tử. Với khí thế
cưỡi đến cùng như cưỡi hổ, nm chặt bm
sóng, ông đò g cương bám chắc lấy luồng
nước đúng, phóng nhanh vào cửa sinh i
miết một đường chéo. Hành động của ông lão
thành thạo, chính xác, dũng mãnh trong từng
động c, đúng tay lái ra hoa, điêu luyn của
người nghệ sĩ. Bng trí dũng, nghị lực kiên
cường, người lái đò đã đánh bi dòng thác m
beo đang hồng hộc tế mnh.
+Trùng vi thứ ba ít ca hơn, nhưng bên phi
bên trái đều cửa tử. Luồng sống ngay gia
bọn đá hu v. N một lão ng, dày dạn
kinh nghim, dũng cm, nhanh gọn, dứt
khoát, ông đò bình tĩnh tiến vào trận địa, rồi
thánh thần của dòng sông hung dữ. Đó chính
những yếu tố làm nên cht vàng mười của nhân
dân Tây Bc ca những người lao động nói
chung.
Ngữ văn 12
275
bất ngờ phóng thẳng, chọc thủng cửa giữa.
Con thuyền như mt mũi tên lao vút xun
nhanh qua hơi nước, vừa xun vừa lái được,
ợn được qua cổng đá cánh m cánh khép.
Thế qua lung chết, thế hết cửa tử, ra đến
cửa sinh,... dòng sông vn mình vào một bến
t hang lạnh. Ông đò uy nghi rng rỡ trở về
từ cõi chết. Ông đã chiến thng thiên nhiên làm
chủ cuộc đời. Cuối cùng thiên nhiên phi khut
phục dưới sự tài ba lòng ng cm tuyt vời
của con người.
Đại diện nhóm 3 tr li:
- Đêm ấy nhà đò đốt la trong hang đá , nướng
ống m lam , tòan bàn tán v anh vũ , cá
dầm xanh Cũng chẳng thấy ai bàn thêm mt
lời nào v cuộc chiến thắng vừa qua ”. Ông đò
bộc lộ 2 phm cht của người nghệ : lối sống
giản dị và đức tính khiêm tốn
Đại diện nhóm 4 tr li:
- Thiên nhiên:vàng sông Đà vừa vẻ đẹp
hùng vĩ, vừa có vẻ đẹp thơ mộng
- Cong người: vàng i con người đẹp
hơn tất cả, đẹp nht từ trong lao động, trở
thành anh hùng và nghệ sĩ.
HS trả lời:
-Họ nhiều nét khác nhau họ xut hiện
trong hai thời k khác nhau của lịch sử đất nước.
Song c hai đều giống nhau cht nghệ , cht
chiến vẻ đẹp thăng hoa của con người trong vị
trí hội, trong công vic c thể khi làm người
một nét chung nữa, ông đò cũng như ông
Hun đều rng ngời phong ch nghệ thuật
Nguyn Tuân: tài hoa, uyên bác đầy sáng tạo bt
ng trong dùng từ, viết u nồng m một nh
yêu con người.
-Hình nh ông lái đò cho thy Nguyn
Tuân đã tìm được nhân vt mới: nhưng con
người đáng trân trọng, ngợi ca, khong thuộc tầng
lớp đài c vang bóng một thời những
người lao động bình thường-cht vàng i của
Tây Bắc. Qua đây, nhà văn mốn phát biểu quan
niệm: người anh hùng không chỉ trong chiến
đấu còn trong cuc sống lao động thường
ngày.
.
Thao tác 1:
B. Nghệ thuật:
Ngữ văn 12
276
ng dẫn HS tổng kết bài học
GV: Nêu thành công nghệ thuật ý nga văn
bn ca đon trích tu bút?Người lái đò sông Đà
ngợi ca điều gì? Qua tác phm, em thể rút ra
được điều gì về tác gi Nguyn Tuân?
* Tổng kết bài học theo những u hi ca GV
- Nhng von, so sánh, liên ởng,
ởng tượng độc đáo, bt ngờ và rất thú vị.
- Từ ng phong phú, sống động, giàu hình
nh và có sc gợi cảm cao.
- Câu văn đa dng, nhiu tầng, giàu nhịp
điệu, lúc thì hối h, gân guốc, khi thì chm rãi,
trữ tình…
C. Ý nghĩa văn bn:
- Giới thiu, khng định, ngợi ca v đẹp ca thiên
nhiên con người lao động min Tây Bc của
Tổ quốc.
- Thể hiện tình yêu mến, sự gn thiết tha của
Nguyn Tuân đối với đất ớccon người Vit
Nam.
3.LUYỆN TẬP
Kiến thức cần đạt
ĐÁP ÁN
[1]='c'
[2]='c'
[3]='b'
[4]='b'
[5]='d'
Ngữ văn 12
277
Kiến thức cần đạt
1. Đon văn trên được viết theo phương thức miêu tả chính.
Tác dụng : tạo nên hình nh một sông Đà với nhiều sc vẻ độc
đáo vào hai thời đim mùa xuân mùa thu, giúp cho bức
Câu hỏi 3: Cảm hứng sáng tạo
của tập tùy bút “Sông Đà” được
khơi gợi chủ yếu từ hiện thực nào
?
a. Hiện thực cuộc kháng chiến hào
hùng ở Tây Băc.
b. Thc tin xây dựng cuộc sống
mới Tây Bc.
c. Hình nh con Sông Đà.
d. Hình nh thiên nhiên Tây Bc.
Câu hỏi 4: Ý đồ nghệ thuật chủ
yếu của Nguyn Tuân qua tùy bút
“Người lái đò Sông Đà?
a. Tô đậm vẻ hung bo dữ dội của
thiên nhiên như một đe dọa nguy
hiểm con người phải vượt qua.
b. Thể hiện tình yêu thiên nhiên
đất nước sự tôn vinh người lao
động.
c. Thể hiện niềm cm thông đối
với người lao động bởi phải đối
diện với thiên nhiên hung bo.
d. Khng định một tương lai tươi
sáng của cuc sống người lao dộng
Tây Bc.
Câu hỏi 5: Trong tùy bút Người
lái đò sông Đà, Nguyn Tuân
khẳng định tài nguyên quý nhất
của Tây Bắc là gi?
a. Các m qung dưới lòng đất.
b.Dòng nước Sông Đà.
c.Các cánh rng hai bên bờ sông.
d.Con người bản địa con người
min xuôi lên góp phn xây dng
Tây Bc.
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo o kết qu thực hiện
nhiệm vụ:
4.VN DNG
Ngữ văn 12
278
đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong
mây trời Tây Bắc bung n hoa ban
hoa gạo tháng hai cuồn cuộn
khói núi o đốt nương xuân.
Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa
xuân bay trên Sông Đà, tôi đã
xun qua đám mây mùa thu mà
nhìn xuống dòng c Sông Đà.
Mùa xuân dòng xanh ngọc bích,
chứ nước Sông Đà không xanh
màu xanh canh hến của Sông
m, Sông Lô. Mùa thu c
Sông Đà lừ l chín đỏ n da mặt
một người bầm đi rượu bữa, lừ
lừ cái màu đỏ giận dữ một ngưi
bất mãn bực bội mỗi độ thu v
()
( Trích Tu bút ng Đà-
Nguyn Tuân)
1. Đon văn trên được viết theo
phương thức biu đạt chính gì?
Phương thức đó có tác dụng gì
trong vic thể hiện ởng chủ
đạo của đon trích ?
2. Nêu nội dung chính của đoạn
văn bn trên ?
3. Câu văn Con Sông Đà tuôn dài
tuôn dài như một áng tóc trữ tình,
đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong
mây trời Tây Bắc bung n hoa ban
hoa gạo tháng hai cuồn cuộn
khói núi o đốt nương xuân
sử dụng biện pháp tu từ về từ như
thế nào ? Vic phối thanh gì
đặc biệt ? Nêu hiệu quả nghệ thut
của phép tu từ việc phối thanh
đó ?
4. Phân ch ngn gọn ý nghĩa từ
láy lừ lừ được sử dụng trong
đoạn văn bn trên ?
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo o kết qu thực hiện
nhiệm vụ:
tranh về dòng ng trở nên sống động chân thật.
2. Nội dung chính ca đon văn bn trên: Miêu tả vẻ đẹp thơ
mộng, trữnh của ng Đà khi nhìn từ trên cao.
3. Câu văn Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ
nh, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung n
hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn khói núi o đốt
nương xuân :
- Biện pháp tu từ so nh : Con Sông Đà tuôn dài tuôn
dài như một áng tóc tr tình
- Phối thanh : đa số là thanh Bng ( B)
Hiu quả ngh thuật: So sánh sông Đà với áng tóc trữ
nh phối thanh nhiều thanh bng, Nguyn Tuân đã gợi vẻ
đẹp trữ tình, thơ mộng của ng ng, tràn đầy sức sống của
một thiếu nữ đang độ xuân thì, vừa kiều diễm, vừa hoang di,
man sơ. Qua đó, tác giả th hiện i nhìn u mến tha thiết v
đẹp của thiên nhiên Vit Nam.
4. Ý nghĩa từ láy được sử dụng trong đoạn văn bn : Từ
láy lừ lừ mang sc thái của một con người trm mặc, tính cách
nh lặng, được nhà văn miêu tả như mặt một người đang bm
đi rượu bữa hay giận dữ, bực bội khi thu v. Cách dùng t
như vy khiến dòng ng không chỉ vt thể nh lặng còn
có sc thái cm xúc như con người.
5, TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
Ngữ văn 12
279
Kiến thức cần đạt
+ Vẽ đúng bn đồ tư duy
+ Dựa vào tác phm, so sánh 2 nhân vật để phát hiện điểm
giống và khác nhau trong phong cách.
+BẢN ĐỒ TƯ DUY:
TIẾT 48
CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Ngày son:
Ngày thực hiện:
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : Cha li lập lun trong văn nghlun
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
Ngữ văn 12
280
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Nhn biết và sa li lập lun trong văn ngh lun
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
a/ Nhn biết: Nhn ra lỗi trong quá trình lp luận trong văn nghị luận
b/ Thông hiểu: Nguyên nhân của lỗi lập luận
c/Vận dụng thấp:Vn dng hiểu biết v lỗi lập luận để sa câu sai
d/Vận dụng cao:Viết bài cm nghị luận với hành văn trong sáng, cht ch.
2. Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài nghị luận, không măc lỗi lập luận;
b/ Thông thạo: các bước lập luận trong quá trình nghị luận.
3.Thái đ:
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bn , nhn diện chỗ sai cách sa trong quá trình
lập luận;
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi diễn đạt trong quá trình lập luận;
c/Hình thành nhân cách: ý thc giữ gìn sự trong ng của tiếng Vit.
4. Nhng năng lực c thể học sinh cần phát trin:
-Năng lực thu thp thông tin liên quan đến văn bn có mặc lỗi trong khi diễn đạt
-Năng lc hợp tác để cùng thc hin nhiệm vụ học tp
-Năng lực giải quyết nhng nh huống đặt ra trong các văn bn
-Năng lực đọc - hiểu c văn bn nghị luận;
-Năng lc s dụng ngôn ngữ, trình bày suy ng, cảm nhn của nhân sao cho c diễn
đạt trôi chy, trong sáng.
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Hoạt động của Thầy và trò
Chuẩn kiến thức
năng cần đạt, năng
lực cần phát triển
- GV giao nhiệm vụ: GV hướng dn học sinh tìm hiu bài học bng cách
chọn và bài làm ca HSmc lỗi về diễn đạt để hướng dn các em sa li.
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
T đó, giáo viên giới thiu Vào bài: Trong quá trình viết văn nghị luận,
chúng ta thưng mắc nhiều lỗi v cách u luận điểm, luận c lun
chứng. Bài học m nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu các lỗi thưng gặp đ
m cách phân tích và sa chữa khi viết văn nghị luận.
- Nhn thức được
nhiệm vụ cần giải
quyết của bài hc.
- Tp trung cao
hợp tác tốt để giải
quyết nhiệm vụ.
- thái độ ch cc,
hứng thú.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THC
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
Ngữ văn 12
281
Thao c 1 - Tổ chức tìm hiểu và chữa
lỗi liên quan đến việcu luận điểm.
1. Tìm hiểu những đoạn văn SGK
cho biết việc nêu luận điểm mc lỗi là
gì ?
2. GV hướng dn HS chữa lại những
đoạn văn trên cho đúng.
Thao tác 2 - Tổ chức m hiểu lỗi liên
quan đến việcu luận cứ.
1. HS chỉ ra lỗi nêu luận c dụ 1
sửa lại cho đúng.
2. HS chỉ lỗi nêu luận c dụ 2 và
sửa chữa li.
3. HS tìm ra i sai của việc nêu luận
cứ và sửa chữa cho đúng.
I. Lỗi liên quan đến vic nêu luận điểm
1. Bài tp 1
Lỗi nêu luận đim :
a) Đon văn a : Vic nêu luận điểm chưa logic, phù hợp
với luận c : luận điểm nêu ra cnh vt trong bài t thu
điếu của Nguyn Khuyến thật vng vẻ” không logic với
luận cứ nêu ra : ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn...
b) Đon văn b : luận điểm nêu ra dài dòng, rườm ,
không ràng : Lun đim Người làm trai thời xưa... để
mở mày, mở mặt với thiên hạ” dài dòng, không nêu được
trọng tâm ca luận điểm.
c) Đon văn c : Lun đim không ràng, chưa logic với
luận c nêu ra : giữa lun điểm: VHDG ra đời từ... phát
triển” với luận c tiếp theo Nhc đến nó... cuc sống rời
rc không sự thống nht về nội dung lin mạch về
liên kết đoạn n. Hành văn chưa mạch lc, thống nhất.
2. Bài tp 2
- đoạn văn a nên thay t vng vẻ” bng một tính từ khác
để phù hợp với c luận c ( gn gũi, nh dị với cảnh ng
quê Vit Nam)
- đoạn văn b, luận điểm chỉ cần ngn gọn Người làm trai
thời xưa luôn mang theo bên mình món nợ công danh. Các
luận điểm phn lớn nội dung khái quát phn lớn là
u chủ đề trong đoạn văn.
- ở đoạn văn c, luận điểm cần sửa li là : VHDG là kho tàng
kinh nghiệm ca cha ông được đúc kết từ xưa.
II . Lỗi liên quan đến vic nêu luận cứ
Bài tập 1
- Lỗi nêu luận c : dn thơ sai, luận c đưa ra không chun,
chưa chính xác.
- Gv cho Hs tham kho đoạn đã sửa chữa đúng.
Bài tập 2
- Lỗi nêu luận c : Lun c đưa ra không phợp với luận
điểm : Các luận c Hai Trưng.... chưa làm luận
điểm trong lịch schống ngoi xâm ... thời nào cũng.
Bài tập 3
- Lỗi luận cứ : lộn xộn, không theo một trình tự logic.
Thao tác 1 - Tổ chức m hiểu lỗi liên
quan đến vic vn dụng c phương
pháp luận.
1. GV yêu cầu HS phân ch lỗi về
hương pháp lun sa chữa li cho
úng.
2. GV yêu cu HS phân ch lỗi
sửa chữa đoạn.
3. GV yêu cu HS tìm li của đon và
sửa chữa đoạn văn.
III. Lỗi liên quan đến vic vận dụng các phương pháp luận
Bài tập 1
- Lỗi về phương pháp lun : luận c không phù hợp với
luận điểm.( Văn bn không thống nht, mang đặc điểm
râu ông nọ cm cmkia”
(tham khảo đoạn văn mu)
Bài tập 2
- Lỗi : Lun c không phù hợp với luận điểm : các luận
c đều nói v cái đói những nhân vt gn với i đói
nhưng luận điểm nêu ra li Nam Cao về nông thôn”. Bởi
p
đ
Ngữ văn 12
282
vy chỉ cần sửa lại luận điểm : Nam Cao viết nhiều v
miếng ăn i đói. Cách sửa thể viết lại luận điểm
cho phù hợp với lun cứ, hoc các luận c phi làm ý của
luận điểm để tạo nên tính thống ht ca một văn bn.
Bài tập 3
- Lỗi : luận đim luận cứ lộn xộn, không phù
hợp.Hot động
3.LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
GV giao nhim vụ:
Tr li:
Câu hỏi 1: Đoạn văn nào sau đây không phạm
[5]='c'
lỗi v lập luận?
[6]='b'
a. Lão Hc có tình thương bao la.o thương
con chó Vàng của lão: Tao ăn gì, mày cũng ăn
i y…Sau này tao chết, này ở với ai?. Lão
thà chết ch không tiêu vào số tiền của con trai
và nhất định khôngn nhà.o ăn củ chuối
thay cơm và cuối cùng, khi không còn gì để ăn
nữa, lão đã tự tử và chết một cách đau đớn, vật
vã.
b.Lão Hạc có nh thương bao la. Lão thương
con chó Vàng của lão: Tao ăn gì, mày cũng ăn
i y…Sau này tao chết, này ở với ai?. Lão
thà chết ch không tiêu vào số tiền của con trai
và nhất định khôngn nhà.
c.Lão Hc có nh thương bao la. Lão thương
con chó Vàng của lão: Tao ăn gì, mày cũng ăn
i y…Sau này tao chết, này ở với ai?. Lão
thà chết ch không tiêu vào số tiền của con trai
và nhất định khôngn nhà. Nhng vic làm y
của lão đều xut phát từ lòng thương con, muốn
giữ vốn cho con.
d.Lão Hạc có nh thương bao la. Lão thương
con chó Vàng của lão: Tao ăn gì, mày cũng ăn
i y…Sau này tao chết, này ở với ai?. . Lão
ăn c chuối thay cơm và cuốing, khi không
còn gì đ ăn na, lão đã t tửchết một cách
đau đớn, vật vã.
Câu hỏi 2: Đoạn văn nào sau đây không phạm
lỗi v lập luận?
a. Tớc hết, ta thy nàng Kiu là một con
người sống lương thin, lòng nhân ái. Cuộc
đời của nàng Kiu có tài, sc, con người có
Ngữ văn 12
283
Kiến thức cần đạt
- Lỗi không đồng v ngữ
- Sửa: Tôi bị hai vết thương, một vết ở mt, một vtế bàn tay.
nh, đa sầu đa cảm, có đạo đức. Đáng lẽ con
người này phải được sống sung sướng nhưng
nàng Kiều đã nếm trải tt c nỗi khổ đau ca
người phụ nữ dohội cũ gây n.
b. Tìm hiu toàn din c chc năng của văn
học, chúng ta hoàn toàn tán thành với nhận định
của nhà viết kịch Đức, Béc-tôn Brếch:Tất c
mọi ngh thuật đều phc vụ cho một nghệ thut
vĩ đại nht là ngh thut sống trên trái đất”.
c. Hình tượng người nông dân trong văn học
hin thc phê phán t đẹp truyền thống. Nếu
đặt họ bên nhng nhân vt phn diện như Nghị
Li, Nghị Quế thì hoàn toàn đối lập với bản cht
kệch cỡm, nhố nhăng, tàn ác ca bọn quan li.
Chị Dậu không như Thúy Kiu hay Kiu
Nguyt Nga khi gp hoạn nn thì tìm vào cõi
php để hưởng chút bình an, mà chị đã đấu
tranh để bo v nhân phm.
d. Qua bài thơ, ta thấy được sự chiến thng của
phong trào Thơ mới thật là một thành tu đáng
quý vì trong vòng hơn mười năm nó đã đi hết
một vòng đời của mình, va hình thành, pt
trin, vừa suy yếu, tan rã.
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
4.VN DNG
5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
Ngữ văn 12
284
GV giao nhim vụ:
-HS thực hiện nhiệm vụ:
Sưu tm trên báo TUI TR
I, mục Quán mc cỡ đểm ra
nhng lỗi lập lun;
- HS báo o kết qu thực hiện
nhiệm vụ:
- ý thức m kiếm trong ch, báo, tạp c để rút kinh
nghiệm v lập luận.
TIT :49-50
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?
(Trích- Hoàng Phủ Ngọc Tưng)
Ngày son:
Ngày thực hiện:
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : Ai đã đt tên cho dòng ng
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1/Thầy
-Giáo án
-Phiếu bài tp, tr lời câu hi
-Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh, phim v Sông Hương, ;
-Bng phân công nhim vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
-Bng giao nhim vụ học tp cho học sinh ở nhà
2/Trò
-Đọc trước ngữ liu trong SGK để tr lời câu hi tìm hiu bài
-Các sn phm thc hin nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trưc)
-Đồ dùng học tp
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Nhng đặc sc v nội dung nghệ thuật của đon trích tác phm Ai đã đặt tên cho
dòng sông- Nguyn Tuân
Một số đặc điểm sự đóng góp của thể loại Vit Nam từ sau Cách mạng tháng m
1945 đến hết thế kỉ XX.
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
a/ Nhận biết: HS nhn biết, nhớ được tên tác gi và hoàn cnh ra đời ca c tác phm.
b/ Thông hiểu: HS hiu gii được hoàn cảnh sáng tác tác động và chi phối như
thếo tới nội dung tư tưởng ca tác phm.
c/Vận dụng thấp: Khái quát được đặc đim phong cách tác giả từ tác phm.
d/Vận dụng cao:
- Vận dụng hiu biết về tác gi, hoàn cảnh ra đời của tác phm để phân ch g tr nội
dung, nghệ thut của tác phm Bút kí.
2. Kĩ năng :
Ngữ văn 12
285
a/ Biết làm: bài nghị luận về một đoạn trích văn xuôi, về 1 ý kiến n về văn học;
b/ Thông thạo: các bước làm bài nghị luận
3.Thái độ :
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bn bút kí
b/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo khi tìm hiểu văn bn bút kí
c/Hình thành nhân cách:
-Biết nhận thức được ý nghĩa của kí hiện đại Vit Nam trong ch sử văn học n tộc
-Biết trân quý nhng g trị văn hóa truyền thống mà kí hiện đại đem lại
- ý thức tìm tòi về thể loại, từ ngữ, hình nh trong kí hiện đại Vit Nam .
4. Nhng năng lực cụ thể học sinh cần phát trin:
- Năng lc thu thp thông tin liên quan đến kí hin đi Vit Nam.
- Năng lc đọc hiu các tác phm hin đi Vit Nam.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhn ca nhân v kí văn hc.
- Năng lc hp tác khi trao đổi, tho lun v thành tu, hn chế, những đc đim cơ
bn, giá tr ca nhng tác phm văn hc .
- Năng lc phân tích, so sánh đc đim ca c th loi tu t-t -hi
- Năng lc to lp văn bn ngh lun.
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Hoạt động của Thầy và trò
Chuẩn kiến thức ng
cần đạt, năng lực cần phát
trin
- GV giao nhiệm vụ: GV hướng dn học sinh tìm hiu về bài bút bng
cách cho HS:
- Xem chân dung nhà văn Hoàng Phủ NGọc ng
- Xem một đoạn videoclip về Sông ơng
- Nghe một đoạn bài hát Dòng sông ai đã đặt tên.
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
T đó, giáo viên giới thiu Vào bài: Rất nhiều ngưi trong chúng ta
khắc sâu hình ảnh quê hương bằng dòng sông với muôn màu v khác nhau,
nhất các nhà thơ, nhà văn. Dòng sông trong tim Tế Hanh nh ảnh
c gương trong soi tóc nhng hàng tre…, trong Hoàng Cầm Xanh
xanh bãi mía bờ dâu… Một dòng sông vừa hung bạo vừa trữ tình đẹp
như một người đàn kiều diễm làm chúng ta không thể nào quên được
Nguyễn Tuân nhà văn nổi tiếng với thể tùy bút. Hoàng Phủ Ngọc ng,
người con của x Huế cũng những cảm xúc va sâu lắng, mãnh lit, vừa
tha thiết, chân thành v dòng sông ơng quê ơng ông qua bút “Ai đã
dặt tên cho dòng sông ?”. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu bút đó ca
Hoàng Phủ Ngọc ng.
- Nhn thức được nhiệm vụ
cần giải quyết ca bài hc.
- Tp trung caohợp tác tốt
để gii quyết nhiệm vụ.
- thái độ ch cc, hứng
thú.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THC
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
Ngữ văn 12
286
* Thao tác 1 :
ng dẫn HS m hiu chung về tác gi
tác phẩm
- GV gọi 1 HS đọc lại phn Tiểu dẫn
trình bày những nét chính về tác gi, tác phm Ai
đã đặt tên cho dòng ng ? vị t đoạn trích.
GV cũng nên khuyến khích HS trình bày những
kiến thức vể tác giả, tác phm c em đọc
được ngoài SGK.
GV nhấn mạnh:
- Nét đặc sc trong phong cách nghệ thuật của
HPNT: sự kết hợp nhun nhuyn gia cht trí
tuệ trữ tình, gia nghị luận sc bén với duy t
đa chiều được tổng hp từ vốn kiến thức sâu
rộng về nhiều lĩnh vực, lối viết hướng nội, xúc
ch, đm tài hoa tạo cho thể loại bút
một phong cách riêng, đem đến những đóng góp
mới cho nền văn xuôi Vit Nam hiện đại
- Tn lớp, GV kiểm tra việc đọc tác phm nhà
của HS. thể tiến hành bng cách yêu cu HS
cho biết bố cục đoạn trích, xác định thu trình
của dòng ng qua sự miêu tả của nhà văn và nêu
cảm nhn ca bn thân v đoạn văn mà anh (chị)
thích nht.
- Sau khi gọi một số HS trình bày, GV chốt lại
bố cục đoạn trích các ý chính.
HS đọc trình bày.
-Cuộc đời của Hoàng Phủ Ngọc Tường gn
sâu sc với x Huế (sinh ra tại thành phố Huế,
học Đi học Huế, dy học tại Trường Quc học
Huế, tham gia phong to cách mạng ti Huế
tr thành một t thức yêu nước, một chiến
trong phong trào đấu tranh chống Ngu
Tha Thiên - Huế).
- Hoàng Phủ Ngọc Tường người vốn
hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, nht
lịch sử, địa , văn hoá Huế.
- Hoàng Phủ Ngc ng nhà n chuyên vẻ
thể loại bút kí.
I. M HIỂU CHUNG
1. Tác gi
- Hoàng Phủ Ngc Tường là một trí thức yêu
nước, nhà văn gn mật thiết với x Huế n
tâm hồn, tình cảm thấm đẫm văn hoá của mảnh
đất này.
- Chuyên về bút với đề tài khá rộng lớn, đó
cảnh săc con người khp mọi min đất nước
nht là những bài viết về Huế.
- Nét đặc săc trong phong cách nghệ thuật ca
HPNT
2. Tác phẩm:
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? được viết tại Huế
ngày 04/01/1981, in trong tập sách cùng tên (NXB
Thun Hoá 1986)
- Bài kí gồm 3 phn, đoạn trích gồm phn thứ nht
đoạn kết.
*Thao tác 1 :
ng dẫn HS đọc - hiu văn bn
-GV yêu cầu HS đọc (đọc thầm) lại một lần nữa
đoạn văn đầu tiên rồi tìm hiểu xem nhà văn đã
miêu tả sông Hương thượng nguồn như thế
nào.
*Thao tác 2 : Tho lun nhóm
Nhóm 1: Nhà văn đã gọi sông Hương bng tên
gọi nào ? Đã với ai ? Đã sử dụng những thủ
pháp ngh thuật nào để làm nổi bt vẻ đẹp đặc
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
A/ Nội dung:
1. Thủy trình của Hương giang:
a) Sông ơng nơi khi nguồn:
- bn trường ca của rừng già
- là cô gái Digan phóng khoáng man di
- người mẹ phù sa của một vùng văn hóa x
sở”
- rm rộ giữa bóng cây đi ngàn, mãnh lit qua
những ghnh thác, cun xoáy như cơn lốc vào
Ngữ văn 12
287
nh của con sông ?)
Nhóm 2:
-GV dn dt nêu u hi : Nhà văn đã hình
dung vể ng Hương như thế nào khi còn
gia nh đổng Châu Hđầy hoa di” ? Từ đó,
hãy phát hin điều thú vị trong cách cảm nhn
của Hoàng Phủ Ngọc Tường về thu trình của
con sông khi nó bt đầu vể xuôi?
-GV lưu ý HS phân ch những đặc sc trong
cách miêu tả của nhà văn qua nghệ thuật sử dụng
từ ngữ, cách nh vn các biện pháp nghệ
thuật khác...
Nhóm 3:
-GV gợi ý tho luận, tìm hiểu : Cuối cùng thì
sông Hương cũng đã đến được thành phố thân
yêu của mình. So với trước khi vào thành phố,
sông Hương đã thêm những vẻ đẹp mới, độc
đáo hiếm thy các dòng ng khác trên thế
giới. Ai có thể chứng minh điểu đó qua vic phân
ch c góc độ cảm nhn miêu tả ng Hương
của Hoàng Phủ Ngc Tường ?
Nhóm 4: V đẹp của sông ơng trưc khi từ
biệt Huế thể hiện như thế nào?
Đại diện nhóm 1 tr li:
- Sông Hương mang vẻ đẹp của một sức sống
mãnh lit, hoang di, được thể hiện qua những so
sánh và những hình ảnh đầy ấn tưng:
- bn trưng ca của rừng già” -> Nhn mạnh
Sức sống mãnh lit, vừa hùng tráng va trữ tình,
như bản trường ca bt tn của thiên nhiên;
- “cô gái Digan phóng khoáng man di ->
nhn mạnh vẻ đẹp hoang di nhưng tình tứ ca
dòng ng. Tác giả nhân hoá con sông khiến
hiện lên như một con người nh tâm
hồn;
- người mẹ phù sa của một vùng văn hóa x
sở” -> ng Hương như một đấng sáng tạo góp
phần tạo nên, gìn giữ và bảo tồn văn hoá..
+ rm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh lit qua
những ghnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc o
những đáy vực bí ẩn.
Đại diện nhóm 2 tr li:
- Dưới ngòi bút tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc
những đáy vực bí ẩn.
-> Sự tài hoa ca ngòi bút HPNT: liên tưởng kì
thú, ngôn từ gợi cm, câu văn i, chia làm nhiu
vế liên tục gợi dy vang ca trưng ca; thủ
pháp điệp cu trúc + động từ mnh tạo âm hưởng
mạnh mẽ của con sông giữa rng g
b) Đến ngoại vi thành phố Huế:
- ng Hương được như người con gái đẹp
nm ng màng được “người tình mong đợi”
đến đánh thức.
- Vẻ đẹp trm mc như triết lí, như cổ thi
- Nghệ thuật:
-> Thy trình của ng Hương khi bt đầu v xuôi
tựa “một cuộc tìm kiếm ý thức người nh
nhân đích thực của một người con gái đẹp trong
u chuyn tình yêu ng mạn nhuốm màu c ch,
gn với những thành quách, lăng tẩm của vua chúa
thuở trước.
c) Đến giữa thành phố Huế:
- Sông Hương gp thành phố như đến với điểm
hn tình yêu, như tìm được chính mình nên vui
ơi đặc biệt chm rãi, êm dịu, mềm mại như
một tiếng vâng” không nói ra củanh yêu.
- những đường nét tinh tế: “uốn mt nh
cung rất nhẹ sang cồn Hến.
- “điệu chy lặng tờ” ca con sông khi ngang qua
thành phố đẹp như “điệu slow nh cảm dành riêng
cho Huế”.
- Phi rt hiểu ng Hương, tác gi mới cm nhn
thấm thía vẻ đẹp con sông lúc đêm u. Đó c
âm nhc c điển Huế được sinh thành. Khi đó,
trong không khí chùng li của dòng ng nước y,
sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh
đàn lúc đêm khuya.
d) Trước khi từ biệt Huế:
- Sông Hương giống như người nh dịu dàng và
chung thy.
- Con sông dùng dng n nàng Kiu trong đêm
nh tự” tr lại tìm Kim Trọng để nói một lời thề
trước lúc đi xa.
2. Dòng ng của lịch sthi ca:
- Trong lịch sử, sông Hương mang vẻ đẹp của một
bn hùng ca ghi du bao chiến công oanh lit ca
n tộc “....
- Trong đời thường, sông Hương mang vẻ đẹp
Ngữ văn 12
288
Tường:
+ Sông Hương như người gái đẹp bừng tỉnh sau
một giấc ng dài: vóc dáng mới, sức sống mới
đầy khát khao và lãng mạn.
- Nghệ thuật: + Lối hành văn uyn chuyn, ngôn
ng đa dng, giàu hình nh tg đã diễn tả một
cách sinh độnghp dn từng bước đi của ng
Hương
+ Nhng u văn giàu cht ho, giàu cm xúc
liên tưởng.
Đại diện nhóm 3 tr li:
+Sông ơng ”điệu slow tình cảm dành riêng
cho Huế”
Miêu tả dòng ng giữa lòng thành phố, Hoàng
Phủ Ngọc Tường chọn cho nh kênh tiếp cận
âm nhạc. góc độ này, ng Hương chính
“điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”.
Đại diện nhóm 4 tr li:
- Sông Hương giống như “ngườinh dịu dàng
chung thy.
- Con sông dùng dng như nàng Kiu trong đêm
nh tự” trở lại tìm Kim Trọng để nói một lời thề
trước lúc đi xa.
Thao tác 3:
GV: Trong lịch sử trong đời thường, thi ca,
sông Hương đã hiện lên với những v đẹp đáng
trân trọng đáng mến. N văn đã phát hiện và
giải về những vẻ đẹp đó của Hương giang như
thế nào ?
- GV nêu vn để : sao sông Hương lại thể
tr thành dòng sông thi ca, nguồn cảm hứng
bt tn cho người nghệ sĩ ?
Thao tác 4:
? Tác giả đã giải về tên của dòng sông n
thế nào? Cách giải y cho hiểu thêm điều
về nh cách tâm hồn ngưi Huế?
HS phát hiện và giải:
=> lịch sử: hùng tráng đời thường: giản dị,
sông Hương tự biết thích ng với từng hoàn
cảnh, không gian thời gian khác nhau -> dòng
sông trở nên mới mẻ trong m nhn của mọi
người có thêm vẻ đẹp mới
- Sông Hương còn dòng ng thi ca, nguồn
giản dị của “một người con gái dịu dàng của đất
nước.
- Sông Hương còn là dòng ng thi ca, là nguồn
cảm hứng bt tn cho các văn ngh sĩ.
* Ai đã đặt tên cho ng sông?
- Tên của dòng sông được giải bng một huyn
thoại lệ: đó chuyn về cư dân hai bên b
sông nu nước ca trăm loài hoa đổ xuống dòng
sông cho làn nước thơm tho mãi mãi. Huyn thoi
về tên dòng ng đã nói lên khát vọng ca con
người đây muốn đem i đẹp tiếng thơm đ
xây đp văn hoá, lịch sử, địa quê hương mình.
Ngữ văn 12
289
cảm hứng bt tận cho các văn ngh sĩ. Tác giả
cho rng một dòng thi ca về ng Hương. Đó
là dòng thơ không lặp lại mình:
+ ng ng trng - cây xanh(Chơi xuân-
Tản Đà)
+ “Như kiếm dựng trời xanh( Trường giang như
kiếm lập thanh thiên-Cao Bá Quát).
+ Con sông dùng dng, con sông không chy
Sông chy vào lòng nên Huế rt sâu(T của
Thu Bồn)
Thao tác 1:
-GV : Về phương din nghệ thut, những yếu tố
nào đã làm nên vẻ đẹp sự hấp dẫn của bài
bút kí đặc sắc này ?
-Từ đoạn văn anh (chị) hiểu thêm điều về thể
loại bút kí ? Thể loại này có gì giống và khác với
thể loại tu bút ?
(So sánh với tu bút của Nguyn Tuân)
GV: Nêu ý nghĩa văn bn?
GV : Tóm lại, một bài đặc săc như vy chỉ có
thể kết qu, tổng hoà của những tình cảm
phm chất nào Hoàng Phủ Ngọc Tường ?
HS đọc, phát hin giải .
HS trả lời:
- Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài
hoa.
- Sức liên tưởng diệu, sự hiểu biết phong phú
về kiến thức địa , lịch sử, văn hoá nghệ thuật
những tri nghiệm ca bn thân
- Ngôn ng phong phú, giàu hình nh, giàu cht
thơ, sử dụng nhiều phép tu như: So sánh, nhân
hoá, n dụ, ...
- sự kết hợp hài hoà cảm xúc, trí tuệ, chủ
quan khách quan. Ch quan sự tri nghiệm
của bn thân. Khách quan đối tượng miêu tả -
dòng ng Hương.
B. Nét đặc sắc của n phong Hoàng Phủ Ngọc
ng (Nghệ thuật bài kí):
- Thể loại bút kí
- Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa.
- Sức liên tưởng kì diu, sự hiểu biết phong phú v
kiến thức địa , lịch sử, văn hoá nghệ thuật
những tri nghiệm của bản thân
- Ngôn ng phong phú, giàu hình nh, giàu cht
thơ, sử dụng nhiều phép tu như: So sánh, nhân
hoá, n dụ, ...
- sự kết hợp hài hoà cảm xúc, trí tuệ, chủ quan
khách quan. Chủ quan sự tri nghiệm của
bn thân. Khách quan đối tượng miêu tả - dòng
sông Hương.
C) Ý nghĩa văn bản:
Thể hiện những phát hin, khám phá sâu săc
độc đáo về ng Hương; bộc lộ nh yêu tha thiết,
sâu lng niềm tự hào lớn lao ca nhà văn đối
với dòng ng quê hương, với x Huế thân
thương.
3.LUYỆN TẬP
Kiến thức cần đạt
(Đáp án : C)
Ngữ văn 12
290
Kiến thức cần đạt
1.
Ý chính của văn bản: Tác giả ca ngợi sông
Hương dòng ng ca thi ca, ngun cm hứng bất tận
cho các văn ngh sĩ.
2.
Các từ ngữ gạch chân tinh tế , khí pch, nỗi
quan hoài vạn cổ , thm thiết tình người hiệu quả diễn
đạt : vừa ca ngợi ng Hương nguồn cm hứng của thi
ca, đồng thi phát hiện ra phong cách nghệ thuật độc đáo
của mỗi nthơ khi viết về sông Hương
+ Bài tập viết đoạn văn:
Viết đoạn văn ngăn trả lời câu hi Ai đã đặt tên cho
dòng sông?...
Trả lời :
Câu hi Ai đã đặt tên cho dòng sông?... ý nghĩa :
không phi để hi nguồn gc ca một danh xưng địa lý thông
thường một sự nhn mạnh, n cha niềm tự hào sâu săc
về dòng ng quê hương. Tác giả gợi mở cho người đọc những
hướng trả lời khác nhau bng tri nghỉệm văn hóa của bn
thân. Tên riêng của một dòng ng thể do một nhân o
đó đặt ra, qua năm tháng, danh xưng của tác giả bị mai một,
tr thành tài sn chung của cộng đồng, Tuy nhiên, i tên đích
thực của dòng ng phi danh từ gn với biu ợng văn
đoạn trích tác phm Ai đã đặt tên
cho dòng sông ? của nhà văn
Hoàng Phủ Ngc Tường ?
a/ tình yêu, sự gn thiết tha
thái độ trân trọng ca nhà văn
đối với sông Hương, vi nn văn
hoá Huế.
b/Vì đặc điểm hết sức tự do, phóng
khoáng đậm màu săc tr tình
của một bài bút kí văn học.
c/Vì cái tôi tài hoa, uyên bác, giàu
nh cảm trí tưởng ợng phong
phú, độc đáo, ãng mn của tác
giả.
d/Vì sự hiểu biết tường tận, u
rộng ca nhà văn về sông Hương
cảnh sc thiên nhiên cũng nh
con người xHuế.
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo o kết qu thực hiện
nhiệm vụ:
4.VN DNG
Ngữ văn 12
291
đây, một lần na, sông
ơng quả thc Kiều rất Kiều,
trong cái nhìn thắm thiết tình
người của tác giả Ty.
một nhà thơ từ Nội
đã đến đây, tóc bạc trắng, lặng
ngắm dòng sông, m mẩu thuốc
xuống chân cu, hỏi với trời,
với đất, một câu thật bâng khuâng:
Ai đã đặt tên cho dòng sông?...
(Tch Bút
Ai đã đặt tên cho dòng
sông?...Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Đọc văn bn trên thực
hiện các yêu cu sau :
1. Nêu ý chính của văn
hóa, tinh thn, chiều sâu lịch sử của một dân tộc. khía cạnh
này, chính những người dân bình thưng những người sáng
tạo ra văn hóa, văn hc, lịch sử là nhng người “ đã đt tên cho
dòng ng.
bn?
2. Các từ ngữ gạch chân
tinh tế , khí phách, nỗi quan hoài
vạn c , thắm thiết tình ngưi có
hiệu quả diễn đạt như thếo?.
- HS báo o kết qu thực hiện
nhiệm vụ:
5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
Kiến thức cần đạt
+ Vẽ đúng bn đồ tư duy
+ Tìm trên yutube. Cm nhận chân thành, cm xúc.
+BẢN ĐỒ TƯ DUY:
Ngữ văn 12
292
TIT : 49-50
ĐỌC THÊM: NHNG NGÀY ĐU CUA NƯỚC VIỆT NAM MỚI
(Trích Nhng năm tháng không thể nào quên)
Võ Nguyên Giáp
Ngày son:
Ngày thực hiện:
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc :
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1/Thầy
- Giáo án
-Phiếu bài tp, tr lời câu hi
-Hình nh , phim ảnh về cách mạng tháng Tám năm 1945.
-Bng phân công nhim vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
-Bng giao nhim vụ học tp cho học sinh ở nhà
2/Trò
-Đọc trước văn bản hồi kí;
-Các sn phm thc hin nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trưc)
-Đồ dùng học tp
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
- Nhng khó khăn ban đầu ca nước Vit Nam Dân chủ Cộng hòa, những quyết sách
đúng đn và sáng suốt ca Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ CHí Minh.
- Mối quan hệ khăng khít giữa đất nước và nhân dân, gia lãnh tụ và qun chúng
- Cảm hứng tự hào, giọng văn chân thành , gin dị.
Ngữ văn 12
293
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
a/ Nhn biết:Cảm nhn được nỗ lực to lớn ca Đảng, chính phủ Bác Hồ nhân dân ta
trong những ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám để giữ vững nn độc lập, đem lại hnh phúc
cho nhân dân, khng định ví thế của nước Vit Nam mới.
b/ Thông hiểu: nhng dòng viết vừa khách quan vừa dt dào cm xúc, tái hiện chân thật
những người thực việc thực, những sự kin lịch sử quan trọng vào nhng thời đim trọng đại,
một giai đoạn đầy khó khăn và vinh quang ca đất nước.
c/Vn dụng thp:Vn dng hiểu biết về tác giả, tác phm để đọc hiểu văn bn liên quan
đến hồi kí.
d/Vận dụng cao:Viết bài cảm nhận rng v hồi kí của Đại tướng Nguyên Giáp.
2. Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài nghị luận về một đoạn tch văn xuôi
b/ Thông thạo: các bước nghị luận về một đoạn trích văn xuôi
3.Thái đ:
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bn hồi kí
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày nội dung, nghệ thut tác phm
c/Hình thành nhân cách: có tinh thần tự hào dân tc, niềm tin vào cách mạng..
4. Nhng năng lực c thể học sinh cần phát trin:
-Năng lực thu thp thông tin liên quan đến văn bn
-Năng lc hợp tác để cùng thc hin nhiệm vụ học tp
-Năng lực giải quyết nhng nh huống đặt ra trong các văn bn
-Năng lực đọc - hiểu c tác gin hc
-Năng lc sử dụng ngôn ng, trình bày suy nghĩ, cảm nhn của nhân về c giả
Nguyên Giáp
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Hoạt động của Thầy và trò
Chuẩn kiến thức
năng cần đạt, năng
lực cần phát triển
- GV giao nhiệm vụ: GV hướng dn học sinh tìm hiu bài học bng cách
cho HS:
- Xem chân dung Võ Nguyên Giáp
- Xem một đoạn videoclip về cách mng tháng Tám
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
T đó, giáo viên giới thiu Vào bài: Đại tướng Ngun Giáp nhà nh
đạo kiệt xuất của cách mạng việt nam. Cuộc đời ông gắn lin vi nhng
năm tháng không thể nào quên của cách mạng. Đoạn trích Những ngày
đầu của nước Vit nam mi” trích trong tập hồi Những năm tháng
không thể nào quên” ca ông ghi lại những nỗ lc của Đảng, chính phủ,
Bác H và nhân dân ta trong những ngày đầu sau cách mạng tháng Tám để
giữ vững nn độc lập, đem lại hạnh phúc cho nhân n, khẳng định v thế
của nước Vit nam mi.
- Nhn thức được
nhiệm vụ cần giải
quyết của bài hc.
- Tp trung cao hợp
tác tốt để giải quyết
nhiệm vụ.
- thái độ ch cc,
hứng thú.
Ngữ văn 12
294
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
* Thao tác 1 :
ng dẫn HS tìm hiu chung về tác gi
tác phẩm
- Gọi hs đọc phn tiu dn thc hiện yêu cầu
sau: đôi nét v VNG, kể tên những tập hồi ca
tác giả.
- giới thiệu đôi nét về thể loại hồi kí
- Tóm tắt nội dung của “NNTKTNQ”
- Gọi học sinh đọc đoạn trích NNĐCNVNM
phân chia bố cc u nội dung ca từng đon
- Theo em điểm nhìn ca tác giả bối cảnh của
Đất nước ta năm nào?, tình nh Đát nước lúc đó
như thế nào?
- HS đọc tiểu dẫn tóm tt đôi nét về tác giả
- Nghe GV thuyết ging về thể loại hồi kí
- Thc hành nhóm( 2 người) về nội dung của tập
hồi kí NNTKTNQ
- Đọc đoạn trích NNĐNVNM
- Tìm hiểu bố cc(làm vicnhân)
* Đon 1: Từ đầu -> p vào min bc. thế
đứng hiên ngang của dân tộc thời chống , hồi
ởng v giờ phút hiểm nghèo ca đất nước việt
nam mới.
* Đon 2: Tiếp theo->thêm trm trọng. Nhng
khó khăn của đất nước- ngàn n treo sợi tóc”
* Đon 3: Tiếp theo -> ba trăm by mươi
gam vàng. Nhng biện pháp của chính quyn
mới tinh thần quyết tâm vượt khó khăn của
toàn Đảng toàn dân ta.
* Đon4 : còn li. hình nh Bác Hồ
- Đim nhìn trn thuật: bối cảnh đất c ta năm
1970- cuộc kháng chiến chống đang diễn ra
vô cùng ác lit
I/ Giới thiệu chung:
1/ Tác gi:
- Nguyên Giáp sinh năm 1911, quê Qung
Bình. nhà lãnh đạo kiệt xut của cách mạng
việt nam, đảm đương nhiu chức trách quan trng.
- Các tác phm hồi kí: Nhng năm tháng không
thể nào quên( 1970), Chiến đấu trong vòng vây(
1978), Điện Bn Phủ điểm hẹn lịch sử(1994),...
2/ Vài nét về tập hồi “ TKTNQ””
a)Thể loi hồi kí: +Ghi chép những gì xy ra trong
quá khứ tn cơ sở hồi tưởng
+ Tác giả: nổi tiếng
+Hình thức: tự kể hoc người khác ghi lại
thể hiện.
+ Nội dung: cuộc đời mình, những sự kiện lịch sử
tiêu biểu, những biến động hội rộng lớn.
+ ngh thut: tính xác thực cao.
=> có giá trị văn học hội, lịch sử.
b) Nội dung của “ NNTKTNQ”:
- Hướng tới tái hiện những sự kin trọng yếu,
những biến c nh cht bước ngot trong lịch
sử việt nam từ những ngày sục sôi trước cách
mạng tháng tám đến những ngày gay go ác lit
của cuc kháng chiến chống cứu nước, khăc
hoạ hình nh những con người tiêu biểu của thi
đại.
- Nhân vt : người bình thường danh những
người lãnh đạo đất nước
=> Tái hiện lịch sử những nét lớn, những bc
tranh toàn cnh, có s đánh giá, nh luận tm
khái quát
c) Đoạn trích Những ngày đầu của c vit
nam mới”
- Vịtrí: Thuc chương 12 do nhà văn Hu Mai thể
hiện.
- Bcc: 4 đoạn
Thao tác 3 : Hướng dẫn học sinh m hiểu văn
bn:
- Câu hi 1 : Cm nghĩ c thể ca tác giả về
II/TÌM HIU VĂN BẢN:
1)Cmnghĩcủatácgi:
- Năm 1945 thời làm mưa m g ca ch
2. HÌNH THÀNH KIẾN THC
Ngữ văn 12
295
NNĐCNVNM như thế nào? Được thể hiện bng
hình thức ngh thuật gì?
Câu hi 2 : NVNM va mới khai sinh đã phi
đương đầu với bao khó khăn, nguy nan nào?
- Câu hi 3 : Để đưa Đt nước vượt qua những
khó khăn nguy nan y Đng Chính phủ đã có
những quyết sách đub\ngs đn sáng suốt như
thế nào?(nhng dn chứng c th nào tiêu
biểu)
- Câu hi 4 : Hình nh Bác Hồ được tác giả ghi
lại trong đoạn trích này đã giúp em hiểu thêm gì
về Bác trong những ngày mới khai sinh ra Nước
VNDCCH?
- Thảo luận nhóm câu hoi 1
- Tr lời theo yêu cầu
- Thảo luận câu hi 2
- Thảo luận câu hi 3
- Tr lời cá nhân câu hi 4
nghĩa đế quốc gn hai chục vn quân Tưởng t
my ng p vào min Bc; còn bây giờ mọi ch
son trát phn của đế quốc vi bọn ngy
quyn tay saimiền nam đều hoài công ích.
- Năm 1945 nước việt nam chưa tên trên bn
đồ thế giới, c đông dương chỉ mang tên Indo -
China thuộc Pháp; còn bây giờ nước Nước Vit
nam dân chủ cng hòa
=> qua lối so sánh thể hiện nh cảm tự hào ngợi
ca dân tộc tổ quốc
2)HìnhảnhnướcVitnammới:
a) Những khó khăn khi nước Vit nam mới ra đời:
- Nhn định: nm gia bốn bể hùm sói, phi tự
dốc mình đấu tranh ng cm, mưu trí, phi tìm
mọi cách để sống còn
- c thể: * Đng hot động mật, đảng viên công
tác dưới danh nghĩa Vit minh. Chính quyn mới
chưa được nướco công nhn
* Kinh tế:ruộng đất vn trong tay địa
chủ, bão lụt hn hán liên miên, buôn bán với ớc
ngoài đình tr, kho bc chỉ còn 1 triu bc ch.
* Chính trị: nn thất nghip ng, nn
đói, dịch tả phát sinh và thực dân Pháp m lược
=> khó khăn ng thêm trm trọng, thách
thức quá lớn đối với chính quyn cách mng n
non trẻ
b)Những quyết sách đúng đn và sáng suốt ca
Đảngvàchínhphủ:
- Củng c giữ vững chính quyn cách mng
- Gii tán chính quyn cũ, xây dựng bộ y chính
quyn mới, từ chính quyn cơ sở như HĐND, UB
hành chính đến TW quốc dân Đại hội, toàn n
đóng góp ý kiến cho dự án hiến pơhaps
- Thi hành một số chính sách mới như : địa chủ
phi giảm 25%, xóa nợ cho nông n, tòa n
tăng cường học chữ quc ngữ, học tập thi c đều
miễn phí, động viên tinh thần đóng góp trong nhân
dân, lập qu độc lp, kêu gọi đồng bào hưởng ng
“tuần lễ vàng”
=> Nội lc ca Nước Vit Nam mới được nâng
lên nhanh chóng.
c)HìnhảnhcH-Ngườicầmláiconthuyn
cáchmạngvượtquasóngtogiólớn:
- Toàn tâm, toàn ý n, nước : Người,
...trong tình cảm
- Chủ trương xây dựng mối quan hệ giữa những
người làm vic trong bộ máy chính quyn mới vi
nhân dân.
- Đề ra 3 mục tiêu quan trọng : Dit gic đói, dit
Ngữ văn 12
296
gic dôt, diệt giặc ngoi xâm(da vào lực ợng
tinh thần của dân).
- tưởng tấm lòng của Người được tác giả
khái quát :
+ Nước độc lập dân không được hưởng hnh
phúc thì độc lập khôngnga gì.
+ Hnh phúc cho n đó mục đích của việc
giành ly chính quyn giữ vững chính quyn
y.
=> tác gi kết luận : “Đng bào ta đã nhn thy
Bác Hồ hình nh tượng trưng cao đẹp nht ca
dân, của Nước, ca cách mạng
Thao tác 1 : Tổng kết củng c :
- Qua đoạn trích em nhn xét về vai trò của
Đảng Bác Hồ đối vi cvon thuyn CM Vit
Nam
- t đặc sc của thể hồi kí từ đoạn trích
5 : Bài tp v nhà:
- Tìm đọc thêm tập hồi NTNKTNQ
- Thử so sánh hình nh Bác Hồ Tuyên ngôn
độc lập và NNĐVNM
- Rút ra giá trị về nội dung nét đặc săc nghệ
thuật của đoạn trích
- Rút ra ghi nh- Nghe hướng dn bài tp về nhà
và chuẩn bị bài mới./.
III/ Tổng kết :
1) Về nội dung : Nhng nỗ lực lớn của Đng, c
quyết sách kịp thời, thông minh đầy hiệu qu.
tưởng ng u nước lớn lao của Bác.
2) Về nghệ thuật : Dim nhìn trn thuật của một
người đi diện cho bộ máy lãnh đạo Đng và
Chính phủ, do đó c sự kiện được kể lại mang
nh cht toàn cảnh, tổng thể, phát ha những t
lớn, tạo án tượng sâu sc vớ nhiều người, làm cho
tác phm này không phi sách tự thuật về một
cuộc đời gn như cuốn biên niên sử ca c
một dân tộc.
3.LUYỆN TẬP
Kiến thức cần đạt
ĐÁP ÁN
[1]='c'
[2]='b'
[3]='d'
[4]='c'
[5]='a'
Ngữ văn 12
297
Kiến thức cần đạt
Câu 1. Nhan đề: Ly dân làm trọng/ dân/ tưởng thân
n” ca H Chí Minh.
Câu 2. Phn trích trình bày ý theo trình t thời gian: ngày xưa
ngày nay.
Câu 3. Tác gi đưa nhng nhân vt lch sử như Trần Hưng
Đạo, Nguyn Ti, Hồ Quý Ly vào đon văn th nht nhm làm
nổi bt nhng đim kế tha khác bit với truyn thống trong
ởng thân dân ca Hồ Chí Minh được nói đến đoạn
Chí Minh nêu trong thư để ly ví
dụ về tư tưởng ly dân m gốc ?
a. Trần Hưng Đạo
b. Nguyn Ti
c. Nguyn Bỉnh Khiêm
d. Gồm a và b
Câu hỏi 4: Dòng nào dưới đây
nêu nét đặc sc về ngh thut trong
tác phm?
a. Tác phm mang đậm du n cá
nhân trong cách bình luận, đánh
giá.
b. Cách miêu tả các sự kin linh
hoạt, sinh động, lôi cuốn người
đọc
c. rần thuật mọi sự kiện qua điểm
nhìn mang tầm khái quát, phác hoạ
nhữngt lớn, những i gây n
ợng sâu sc với mọi người.
d. Tác phm không mang màu sc
chủ quan trong trn thuật đánh
giá.
Câu hỏi 5: Quê hương của
Nguyên Giáp ở đâu?
a. Qung Bình
b. Nội
c. Tha Thiên
d. Qung Nam
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo o kết qu thực hiện
nhiệm vụ:
4.VN DNG
Ngữ văn 12
298
không biết lấy sc dân làm trọng.
Các đấng anh hùng n tộc đều
lập nên công ln, đều rất coi trọng
sc dân để giữ nước, chống giặc.
Ngày nay, Hồ Chủ Tịch u gọi:
“Diệt giặc đói, dit gic dốt, dit
giặc ngoại xâm. Người nói: phải
“da vào lc lượng của dân, tinh
thần của dân”. Khác vi người
xưa, H Chủ Tịch chỉ rõ: Làm
nhng vic đó “để mưu cầu
hạnh phúc cho dân”.
Câu 1. Đặt nhan đề cho phn trích
trên?
Câu 2. Phn trích trình bày ý theo
trình tự nào?
Câu 3. Tác giả đưa nhng nhân
vt lịch sử như Trần Hưng Đạo,
Nguyn Trãi, Hồ Quý Ly vào đon
văn thứ nht để to hiu quả lp
lun như thế nào? Trả lời trong
khong 4-6 dòng.
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo o kết qu thực hiện
nhiệm vụ:
văn thứ hai.
TÌM TÒI, MỞ RNG.
Kiến thức cần đạt
-Tìm đọc thư viện, mạng IE
- Chỉ ra sự khác nhau giữa 3 thể loại:
1. TUỲ BÚT:
- Nét nổi bt tu bút nh chủ quan, cht trữ nh rt đậm.
Nhân vt chính cái tôi của nhà văn. Qua việc ghi chép
những con người sự kiện c thể, thực, nhà văn ctrọng
bộc lộ cảm xúc, suy nhn thức, đánh g ca mình về con
người cuộc sống hiện tại.
-Một số tu bút tiêu biu: Sông Đà ( Nguyễn Tuân); Đưng
chúng ta đi ( Nguyn Trung Thành)
3. BÚT KÍ:
- một thể kí có quy ơng ng với truyn ngn, không sử
Ngữ văn 12
299
dụng cấu vào vic phn ánh hiện thực.
- Bút ghi lại những con người thực sự việc nhà văn đã
tìm hiểu nghiên cứu cùng với nhng cm ng của nh nhm
thể hiện một tư tưởngo đó.
4.HI KÍ:
- Thuộc thể kí, k lại nhng biến c đã xy ra trong quá khứ
tác giả là người tham dự hoc chứng kiến.
- Về phương diện liu, về tính xác thực không cấu,
hồi kí gần với văn xuôi lch sử…
TIT THỨ: 51/Tuần: 17
ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC
Ngày son:
Ngày thực hiện:
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : Ôn tập phn văn hc
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1/Thầy
- Giáo án
-Phiếu bài tp, tr lời u hi
-Hình nh , phim ảnh về c tác giả, tác phm tiêu biểu
-Bng phân công nhim vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
-Bng giao nhim vụ học tp cho học sinh ở nhà
2/Trò
-Đọc li các i đọc hiu đã học
-Các sn phm thc hin nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trưc)
-Đồ dùng học tp
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
- Phong cách và các quan điểm nghệ thuật của c tác giả văn hc đã học.
- Nội dung cơ bản, đặc săc ngh thuật ca các tác phẩm văn học.
- Kiến thức về lí luận văn học ở hai phạm trù thể loi và phong cách văn hc
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
a/ Nhn biết: Nm được một cách hệ thống những kiến thức cơ bn về văn học Vit Nam
văn hc nước ngoài trong cơng trình Ng văn 12, tập I. Vn dụng linh hot sáng to
những kiến thức đó.
b/ Thông hiểu:Rèn luyn năng lc phân ch văn học theo từng cấp độ : s kiện, tác giả,
tác phẩm, hình tượng, ngôn ngvăn học.
c/Vận dụng thấp:Trau dồi kĩ năng đọc-hiểu và viết văn nghị luận.
d/Vận dụng cao:Viết thu hoạch, hệ thống hoá kiến thức đã học.
2. Kĩ năng :
Ngữ văn 12
300
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
* Thao tác 1 :
ng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức
HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV:
+ Nm 1: Thành tựu của văn học Vit Nam
từ năm 1945 đến năm 1954.
+ Nm 2: Thành tựu của văn học Vit Nam
từ năm 1955 đến năm 1964.
+ Nm 3: Thành tựu của văn học Vit Nam
từ năm 1965 đến năm 1975.
Nhóm 4: Thành tựu của văn học Vit Nam từ
năm 1975 đến hết thế kỉ XX.
* HS đại diện nhóm trả lời, nhóm còn li góp ý
bổ sung
+ Nhóm 1:
Chng đường 1945 - 1954
- Văn học phn ánh được không khí hồ hởi vui
sướng đặc biệt ca nhân dân ta khi Đt Nước vừa
giành được độc lập.
I. Nội dung ôn tập
1. Quá trình phát trin ca văn hc Vit Nam
từ năm 1945 đến hết thế k XX
a) Chng đường 1945 - 1954
a/ Biết làm: bài nghị luận văn học
b/ Thông thạo: các bước hệ thống hoá kiến thức.
3.Thái đ:
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bn v tác gia , tác phẩm văn học hiện đại
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày một bài ôn tp
c/Hình thành nhân cách: tình yêu văn học
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Hoạt động của Thầy và trò
Chuẩn kiến thức
năng cần đạt, năng
lực cần phát triển
- GV giao nhiệm vụ: GV hướng dn hc sinh tìm hiu về bài học băng
cách cho HS:
- Xem chân dung một số nhà thơ, nhà văn đã hc HKI
- Xem một đoạn videoclip về kháng chiến chống Pháp,
chống
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
T đó, giáo viên giới thiu Vào bài: N vy, các em đã hc xong
phn VHVN từ sau 1945 đến hết thế kỉ XX, trong đó nổi bât văn chính
lun phn thơ. Hôm nay, chúng ta cùng ôn tp để hệ thống li toàn b
kiến thc đã học.
- Nhn thc được
nhiệm vụ cn giải
quyết của bài hc.
- Tp trung cao hợp
tác tốt để giải quyết
nhiệm vụ.
- thái độ ch cc,
hứng thú.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THC
Ngữ văn 12
301
Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phn ánh
cuộc kháng chiến chống Pháp. Văn học gn
với đời sống cách mạng kháng chiến, tập
trung khám phá sức mnh phm cht tốt đẹp
của qun chúng nhân dân, thể hiện niềm tự o
dân tộc niềm tin vào ơng lai tất thng của
cuộc kháng chiến.
+ Truyn ngn ký, tiêu biểu : Một lần tới
thủ đô Trận phố Ràng ca Trần Đăng, Đôi
mt, Nht rng của Nam Cao, Làng của
Kim Lân, ng m của Huy Tâm, Xung kích
của Nguyn Đình Thi, Đất nước đứng lên ca
Nguyên Ngc.
+ T ca : Cnh khuya, Rm tháng giêng, n
núi của Hồ Chí Minh, Bên kia ng Đuống ca
Hoàng Cm, Tây Tiến của Quang ng, Nhớ
của Hồng Nguyên, nước, Vit Bc ca Tố
Hu...
+ Kịch : Băc Sơn của Nguyn Huy Tưởng,
Chị Hoài của Học Phi.
+ Nhóm 2:
Chng đường 1955 - 1964
+ Văn xuôi mở rộng đề i, bao quát nhiều vn
đề, phm vi trong hội. Các tác phm tập trung
khai thác đề tài kháng chiến chống Pháp hiện
thực đời sống trước cách mạng tiêu biu : Tranh
tối tranh sáng ca Nguyn Công Hoan Sống mãi
với thủ đô của Nguyn Huy Tưởng,... Viết về đ
tài xây dng CNXH : Sông Đà của Nguyn
Tuân, Bốn năm sau của Nguyn Huy Tưởng,...
+ Thơ ca : Gió lộng của Tố Hu, ánh sáng
phù sa của Chế Lan Viên...
+ Kịch : Ngọn lửa ca Nguyn Vũ, Chị Nhàn
của Đào Hồng Cm...
+ Nhóm 3:
Chng đường từ 1965 - 1975
- Chủ đề : Yêu c, ca ngợi chủ nghĩa anh
hùng tiêu biểu như Người mẹ cm ng của
Nguyn Thị, Rừng nu” của Nguyn Trung
Thành...
+ Truyn : Nguyn Tuân, Nguyn Thành
Long,... khuynh hướng mở rộng đào sâu hiện
thực đồng thời bổ sung tăng cường cht suy
tư, chính luận như Ra trn, Máu hoa của tố
Hu, Hoa ngày thường, chim báo bão của Chế
Lan Viên, Đầu ng trăng treo ca Chính Hu,...
xut hiện những đóng góp của một số nhà thơ tr
thời chống như Phm Tiến Dut, Nguyn
b) Chng đường 1955 - 1964
c) Chng đường từ 1965 - 1975
d) Chng đường từ 1975 đến hết thế kỉ XX
Ngữ văn 12
302
Khoa Đim,...
+ Nhóm 4:
Chng đường từ 1975 đến hết thế kỉ XX
+ Đổi mới t ca tiêu biểu như Chế Lan Viên.
Hin ợng mở rộng t ca sau năm 1975 một
trong nhng thành tựu nổi bt của thơ ca giai
đoạn này : Nhng người đi tìm ti bin của
Thanh Tho, Đường tới thành phố của Hu
Thỉnh, Trường ca đoàn của Nguyn Đc
Mu,...
+ Một số cây bút bộc lộ ý thức muốn đổi mới
cách viết mới về chiến tranh, cách tiếp nhn hiện
thực đời sống : Đất trng ca Nguyn Trng
oánh,...
Từ năm 1986, văn học gn với cuc sống
hng ngày. Phóng sự xut hiện đề cập văn xuôi
thực sự khởi sc với tập truyn ngn Chiếc
thuyn ngoài xa, C lau của Nguyn Minh
Châu...
- Từ sau năm 1975 kịch nói phát trin mạnh mẽ
như Hồn trương ba, da ng thịt của Lưu Quang
Vũ, Mùa biển ca Xuân Tnh...
* Thao tác 1 :
ng dẫn HS ôn lại 3 đặc điểm cơ bn.
GV: Nêu đặc điểm cơ bn của văn học Vit
Nam từ 1945 1975?
* HS trả lời cá nhân
a) Văn học vn động theo khuynh hướng cách
mạng hoá, mang đm tính dân tộc sâu săc.
Đây một đặc đim nói lên bn cht của văn
học Vit Nam (1945 - 1975) văn học giai đoạn
này thống nht về nhiu mặt phụng sự kháng
chiến và có tinh thần nhân dân sâu sc.
b) Văn học gn mật thiết với vn mệnh
chung của đất nước
Văn học tp trung vào 2 đề tài chính đó : T
quốc và chủ nghĩa hội
Đây cũng một đặc đim cơ bn của văn học
Vit Nam (1945 - 1975). Văn học giai đoạn y
gn với vn mệnh chung của Đt Nước của
cộng đồng dân tc. Đề tài bao trùm ca văn hc
là Tổ Quốc chủ nghĩahội
c) Văn hc phn ánh hin thực đời sống trong
quá trình vận động và phát trin của cách mng
Kết hợp gia khuynh hướng sử thi khuynh
hướng ng mạn.
2. Đặc đim cơ bn của n học Vit Nam
từ 1945 - 1975
a) Văn học vn động theo khuynh ng
cách mạng hoá, mang đậm tính dân tộc sâu sc.
b) Văn hc gn mật thiết với vn mệnh
chung của đất nước
c) Văn học phn ánh hiện thực đời sống
trong quá trình vn động phát trin của cách
mạng
Ngữ văn 12
303
Đây một đặc điểm thể hiện khuynh hướng
thẩm m của văn học Vit Nam những năm
1945 - 1975. Văn học giai đoạn này mang đậm
nh sử thi cht lãng mạn, thấm đượm cht
anh hùng ca, tạo nên vẻ đẹp riêng, mang đậm
nh thời đại. Khuynh hướng sử thi cảm hứng
lãng mạn đã đáp ng được yêu cầu phn ánh
hiện thực đời sống trong quá trình vn động
phát trin của văn học giai đoạn này.
* Thao tác 1 :
Tổ chức ôn tập về quan điểm sáng tác văn hc
nghệ thuật ca Nguyn ái Quốc - Hồ CMinh?
Chứng minh mối quan h nh nht quán ca
quan điểm sáng tác với sự nghiệp văn hc của
người
* HS trả lời cá nhân
- Hồ CMinh coi nghệ thuật thứ vũ khí
chiến đấu lợi hi phụng sự cho sự nghiệp cách
mạng : Quan điểm này bộc lộ trong Tuyên
ngôn nghệ thut :
Nay trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong
(Cảm tưởng đọc thiên gia thi)
Sau này trong Thư gửi của hoạ s nhân dịp
triển lãm hội ho năm 1951 Người lại khng định
: Văn hoá nghệ thuật cũng một mặt trn, anh
chị em là chiến s trên mặt trận y.
- Hồ CMinh luôn chú trọng nh chân thật
tính chân thật ca văn chương, Người coi tính
chân thật như một thước đo giá trị của văn
chương ngh thuật. Người nhc nhở người ngh
Nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc đ
cao sự sáng tạo, chớ gò bó họ vào khuôn làm mất
vẻ sáng tạo”.
- Khi cầm bút, H CMinh bao gicũng xut
phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhn để quyết
định nội dung hình thức ca tác phm văn
học. người luôn tự đặt u hi : Viết cho
ai?”(đối ợng) Viết để m ?( mục đích).
Sau đó mi quyết định Viết i ?”(nội dung)
viết “Như thế o” (hình thức). Chính chú
ý t một cách toàn diện từ đối tượng tiếp nhn,
mục đích sáng c đến nội dung nh thức của
tác phm nên sáng tác của Người chng những
tưởng sâu sc nội dung thiết thực còn
hình thc nghệ thuật sinh động, phong phú đa
dng.
Chứng minh mối quan hệ tính cht nht
quán giữa quan điểm sáng tác ca Hồ Chí Minh
2. Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật
của Nguyn ái Quc- Hồ Chí Minh.
Ngữ văn 12
304
với sự nghiệp văn hc ca Người :
VD : Chng hn truyn ngn Vi hành được
Người sáng tác vào đầu năm 1923 nhm vạch
trn tội ác của tên vua nhìn Khi Định trong
chuyến đi Pháp nhục nhã của hn, năm 1922 dự
cuộc đấu xo thuộc địa Macxây.
Ly việc tố o lật ty nh cht nhìn, tay
sai dáy của nhân vt nói trên làm mục đích,
cho nên tinh thần châm biếm, đả kích đã tr
thành linh hồn ca tác phm. Tinh thần y thấm
vào toàn bộ tác phm (từ giọng văn khc hoạ
hình tượng nhân vt, đến mọi chi tiết của c
phm).
Tác phm được viết ra nhm mục đích hướng
tới độc giả người Pháp những người biết
tiếng Pháp cho nên phi viết bng một bút pháp
Châu Âu hiện đi.
HT TIẾT I
* Thao tác 1 :
ng dẫn HS ôn tập tác phm Tuyên ngôn
Độc lập
* Nm 1 : Câu 4-SGK
Về mục đích đối ợng của văn bn Tuyên
ngôn độc lập (căn c vào hoàn cảnh c thể khi
Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lp) ?
- Phân ch nội dung hình thức của tác phm
để làm Tuyên ngôn độc lập vừa một áng
văn chính lun mẫu mc, va một áng văn
chan cha những tình cảm lớn ?
* Nm 2 : câu 5 SGK
5. Tổ chức ôn tập v thơ Tố Hữu
- sao nói Tố Hu nhà thơ tr tình - chính
trị. Phân ch khuynh hướng sử thi cảm hứng
lãng mạn trong thơ Tố Hữu.
* Nm 3: câu 6-SGK
6. Tổ chức ôn tập i thơ Việt Băc
Phân ch những biểu hin của tính dân tộc trong
i thơ Việt Băc của Tố Hu.
* Nm 4: câu 7-SGK
7. Tổ chức ôn tập bài thơ Tây Tiến ca Quang
Dũng.
- Phân ch vẻ đẹp của hình tượng người lính
trong bài thơ Tây tiến ca Quang ng (so sánh
với hình tượng người lính trong bài thơ Đồng
4. Tuyên ngôn Độc lập
a) Mục đích đối ợng của Tuyên ngôn độc
lập
- Mục đích
- Đối tượng hướng đến của bn tuyên ngôn
b) Làm Tun ngôn độc lập vừa một
áng văn chính luận mẫu mực vừa một áng
văn chan chứa tình cảm lớn.
- Tuyên ngôn độc lập một áng văn chính
luận mẫu mực
- Tuyên ngôn độc lập còn một áng văn xúc
động ng người.
5. THữu
Tố Hu một trong số những nhà thơ lớn
của nn thơ hiện đại Vit Nam. Tố Hu nhà
thơ trữ tình - chính tr
6. Bài thơ Việt Bc
Ngh thuật biểu hiện của bài thơ Vit Bc
đậm đà bản săc dân tộc.
7. Tây Tiến của Quang Dũng
Ngữ văn 12
305
chí” của Chính Hữu)
* HS đại diện nhóm tr lời, nhóm còn li góp ý
bổ sung
* Nhóm 1
a) Mục đích đối tượng của Tuyên ngôn độc
lập
- Mục đích
+ Khng định quyn lợi tự do độc lập ca n
tộc Việt Nam
+ Cuộc tranh luận ngm vạch trn luận điệu
xo quyệt của k địch và dư luận quốc tế
- Đối tượng hướng đến của bn tuyên ngôn
+ Nhân dân thế giới
+ Đồng o c nứơc
+ Bọn đế quốc Anh, Mĩ, thực dân Pháp.
b) Làm Tuyên ngôn độc lập vừa một áng
văn chính luận mẫu mực vừa là một áng văn
chan cha tình cảm lớn.
- Tuyên ngôn độc lập một áng văn chính
luận mẫu mực :
+ Lập luận chặt chẽ trong toàn bài :
Trích dn 2 văn bn tuyên ngôn của Pháp,
đồng thời suy rộng ra vn đề độc lập dân tộc n
cạnh quyn con người và quyn công dân.
+ Lun điểm xác đáng sức thuyết phục. T
o sự chà đạp chân đó của thực dân Vit
Nam, đặc biệt lợi dụng c tự do, bình đẳng,
bác ái. Lên án sự phn bội trng trợn, đê hèn,
vong ân bội nghĩa của chúng, khng định quyn
tự chủ chính đáng ca nhân dân Vit Nam.
+ Lời lẽ đanh thép, giọng văn hùng bin
Sức mạnh của lẽ chính sự thật. Tác gi đã
dùng hàng loạt thực tế lịch sử để chứng minh
thực dân Pháp “đã không bo hộ” được Vit
Nam, thực dân Pháp đã phn bội Vit Nam, TD
Pháp đã reo rt nhiều tội ác với nhân dân Vit
Nam.
Dùng thc tế để khng định : Sự độc lập của
Vit Nam phù hợp với l phi công đạo
.
- Tuyên ngôn độc lập còn một áng văn xúc
động ng người. Cht văn của c phm được
bộc lộ qua tấm lòng của Bác đối với nước nhà,
dân tộc gây xúc động sâu sc tới người nghe. Đó
là lòng u nước nồng nàn và ng tự hào dân tộc
mãnh lit, khát vọng độc lập, tự do với ý thức
quyết tâm giữ vững quyn tự do, độc lập y. Tt
c đã được thể hiện trên từng u ch nht
giọng văn vừa thiết tha, vừa hùng hồn, đanh
Ngữ văn 12
306
thép.
+ Ngôn ng chính xác, giàu sc thái biểu cảm,
từ ng chọn lọc súc ch. Dùng hàng loạt động từ
chính xác giàu săc thái biểu cảm, điệp từ, điệp
ng có tính khng định nhấn mạnh.
* Nhóm 2
Tố Hữu là nhà thơ trữ tình - chính trị
- Tố Hu một thi s - chiến sĩ, mt kiểu
mẫu nhà văn - chiến sĩ thời đại cách mạng.
- Thơ ông trước hết nhăm phục vụ cuộc đấu
tranh cách mạng, cho những nhim vụ chính tr
cơ bản của mỗi giai đoạn cách mạng.
- Tố Hu đã đem đến cho dòng thơ cách mạng
một tiếng nói tr tình mới với những cảm xúc,
nh cảm mang tính c th, trực tiếp nói i tôi cá
thể bừng sáng thức tỉnh sâu sc tưởng cách
mạng. Một cái tôi riêng sự hoà hợp với i
chung - một con người giữa mọi người trong
cuộc đời.
- Thơ Tố Hu chủ yếu khai thác cảm hứng từ
đời sống chính trị của Đất Nước, từ tình cảm
chính tr của bn thân nhà thơ, ông nhà thơ của
lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con
người cách mạng cuc sống cách mạng.
những bài thơ hay nht của Tố Hữu thưng có sự
kết hợp c 3 chủ đề : L sống cách mạng, niềm
vui lớn ân tình cách mạng. Trong thơ Tố Hu
chủ yếu là cái tôi dân tộc và cách mạng.
- Thơ Tố Hu cũng rt tiêu biểu cho cảm hứng
lãng mạn. Đó cảm hng ng mạn cách mạng.
Thơ ông tập trung thể hiện vẻ đp ởng của
con người cuộc sống mới, thể hiện niềm tin
vững chăc vào tương lai tươi sáng của cách
mạng, của Đất Nước, du hiện tại còn nhiều khó
khăn, hi sinh gian khổ.
* Nhóm 3
Ngh thuật biểu hiện củai thơ Việt Bc đậm
đà bn sc dân tộc
- Tố Hu đã phát huy được nhiều thế mạnh
của thể thơ lục bát truyn thống.
+ Cu tứ : cấu tứ ca ca dao với hai nhân
vt tr nh “ta” nh, người ra đi người
ở lại hát đối đáp với nhau.
+ N thơ rt chú ý sử dụng kiu tiu đối của
ca dao, có tác dụng nhn mạnh ý thơ, tạo ra nhịp
thơ uyn chuyn n xứng, hài hoà làm cho lời
thơ dễ nhớ, dễ thuộc thấm sâu o tâm :
- Mình về rng núi nhớ ai
Ngữ văn 12
307
Trám bùi để rụng, măng mai để già
- Về ngôn ngữ thơ :
Tố Hu chú trọng lời ăn tiếng nói của nhân
dân rt giản dị, mộc mạc nhưng cũng rt sinh
động để tái hiện lại một thời cách mạng và kháng
chiến đầy gian khổ dt dào tình nghĩa. Đó :
ngôn ng rt giàu hình nh c thể, ngôn ng rt
giàu nhc điệu, thơ Tố Hu sử dụng rt nhun
nhuyn phép trùng điệp của ngôn ngữ dân gian.
Tt c tạo ra giọng điệu trữ tình nghe tha
thiết, êm ái, ngọt ngào n âm hưởng lời ru đưa
ta vào từng kỉ niệm và nghĩa tình thu chung.
* Nhóm 4
Người lính hiện về trong hồi ởng như một
biểu tượng xa vời trong thời gian không gian
hoài niệm không dứt một nỗi nhớ thương mênh
mang (nhớ v, nhớ chơi vơi….)
- Người lính được miêu tả rt thực trong
những sinh hot c thể hng ngày, trong những
bước đi nng nhc trên đường hành quân với
những đói rét bnh tật với những nét v tiu ty
về hình hài song vn phong phú trong đời sống
tâm hồn với những khát vọng tuổi trẻ.
Liên hệ so sánh với người lính trong Đồng chí
để thy được nét tương đồng của người nh vệ
quốc.
- Tác giả phát hiện ra v đẹp trong đời sống
tâm hồn của người nh.
Nhy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên núi
rng với những cảnh săc độc đáo rt tinh tế :
(hùng vĩ, dữ dội, phi thường duyên ng trữ
nh thơ mộng).
+ Cháy bng khát vọng chiến công, Ôm p về
gic mơ đẹp về tình yêu tuổi trẻ.
Vẻ đẹp tâm hồn của người lính : lãng mạn, đa
nh. So sánh vi người nh trong “đồng chí” (là
nông dân cht phác, bình dị gn với ng quê
nghèo) để làm nổi bt nét riêng tài hoà , đa
nh lãng mạn ca người nh Tây Tiến.
- Người lính hiện lên chân thực, thơ mộng lãng
mạn đồng thời cũng rt hào hùng.
* Thao tác 1 :
Hướng dn HS ôn tập về đề tài quê hương đất
nước.
* Nhóm 1,3
Nhng khám phá riêng của nhà thơ về đất nước
quê hương qua bài thơ Đất nước (Nguyn Đình
Thi
* Nhóm 2,4
8. Đề tài quê hương đất ớc qua Đất nước
(Nguyn Đình Thi), đon trích Đất nước trong
trường ca Mt đường khát vọng (Nguyn Khoa
Đim)
Khám phá rng từ q hương đất nước
a) Nguyn Đình Thi
Ngữ văn 12
308
Nhng khám phá riêng của nhà thơ về đt nước
quê hương qua đoạn trích Đất ớc trong trưng
ca Mặt đường khát vọng (Nguyn Khoa Đim)
9. Tchức ôn tập i thơ Sóng của Xuân Qunh.
Phân ch hình tượng ng trong bài t cùng tên
của Xuân Qunh. Anh (chị) cảm nhn được gì v
tâm hồn người phụ n trong tình yêu của bài thơ
này?
* HS đại diện nhóm trả lời, nhóm còn li góp ý
bổ sung
* Nhóm 1,3
Khám phá rng từ q hương đất nước
a) Nguyn Đình Thi
- Hình nh đất nước qua hai mùa thu (Mùa thu
xưa : đẹp, buồn/ Mùa thu nay : đẹp, vui)
- Đất nước hào hùng trong chiến đấu.
- Đất nước vinh quang trong chiến thng.
Tóm lại, Nguyn Đình Thi tự hào, ngợi ca đất
nước vất vả đau thương, bt khut, anh hùng
trong chiến thng chống Pháp.
* Nhóm 2,4
Đất nước bt nguồn từ những gn gũi nht,
thân thiết nht bình dị nht trong đời sống vt
chất và đời sống tâm linh của con người.
- Đất nước được cảm nhn từ phương diện địa
lịch sử thời gian và không gian.
- Đất nước là nơi thống nht các yếu tố lịch sử,
văn hoá, phong tục.
- Từ sự cm nhn y dn đến một thái độ đầy
trách nhiệm y ca mỗinhân trong cng đồng.
Một sự cảm nhn riêng mang tầm thời đại.
ởng đất nước của nhân dân.
Tóm lại, Nguyn Khoa Đim thức tỉnh tuổi trẻ
mỗi người nhn biết về cội rễ nguồn mch
chính của Đất Nước. Khám phá truyn thống
"đất nước của nhân dân". Cm xúc lng sâu trong
nhn thức trách nhiệm, cảm xúc lng u
trong nhn thức trách nhiệm, nh nh thơ
được khơi nguồn trong ca dao thần thoại
* HS trả lời cá nhân
a)hân tích hình tượng sóng :
- Sóng hình nh n dụ của người con gái
đang yêu, sự hoá thân, phân thân của i tôi
tr tình của nhà t. Cùng với hình tượng ng
b) Nguyn Khoa Đim:
Nhn t: Hai bài thơ ra đời trong hai thời
điểm khác nhau, hai nhà thơ tiếng nói thời
đại khác nhau họ đã nhng bn thông
điệp khác nhau v đất nước từ những góc nhìn
văn hóa khác nhau. Nng điểm gp g hội
tụ tình u quê hương đất nước ý thc
trách nhiệm phi giữ gìn, bo vệ non ng đất
nước.
9. Bài thơ Sóng của Xuân Qunh
a)Phân tích hình tượng sóng :
Ngữ văn 12
309
bài thơ còn một hình ợng nữa em-i tôi
tr tình của nhà thơ. “Em” ng lúc
phân đôi để soi chiếu li hoa nhp vào (để tạo
n sự âm vang cng hưởng).
- Hình ợng sóng trước hết được gợi ra từ âm
hưởng dào dt, nhịp nhàng của bài thơ. Đó
nhịp của những con ng trên biển liên tiếp trin
miên. Đó còn nỗi ng đang tràn ngp, đang
khao khát nh yêu hn, đang đồng điệu với
sóng biển.
- Qua hình tượng sóng, Xuân Qunh đã diễn tả
vừa c thể va sinh động nhiều trng thái tâm
trng những cung bc tình cảm khác nhau trong
trái tim của người phụ n đang ro rc khát khao
yêu đương.
+ Mỗi trng thái tâm hồn c thể của người phụ
nữ đang yêu đều thể tìm thy sự tương đồng
của với một khía cnh, một đặc tính nào đó
của cuc sống.
+ ng hình tượng sóng để biểu hiện cũng
chưa đủ ca hết, chưa thoả i tôi trữ tình của
nhà thơ nhiều khi trực tiếp nói lên nh cảm tha
thiết mãnh liệt của nh.
- Xuân Qunh đã mượn hình ợng sóng để
nói và ng về nh yêu.
+ Đó cuộc hành trình khởi đầu, sự từ b
i cht chội, nh hp để tìm đến một tình yêu
bao la rộng lớn cuối cùng khát vọng được
sống hết nh trong tình yêu vĩnh viễn hoá nh
yêu của mình.
+ Nhng ý ng này vẻ tự do tản mn
nhưng từ chiều sâu ca thi thứ vn sự vn
động nht quán.
b) Phát biu cảm nhận ca mình.
- Qua nh tượng ng c bài thơ, chúng ta
thể cảm nhn được vẻ đẹp tâm hồn ca người
phụ nữ trong tình yêu. Người phụ nữ y mạnh
bo chủ động bày t nhng khát khao yêu đương
mãnh lit nhng rung động ro rực trong ng
nh.
Tâm hồn phụ nữ giàu khao khát, không yên
lặng. Đó tâm hồn trong sáng thu chung
hn.
-> Quan niệm tình yêu như vy rt gn gũi với
mọi người có gốc rễ trong tâm hồn can tộc.
- GV hướng dn HS về nhà thực hin các u
12.
b) Phát biu cảm nhận ca mình.
Câu 12: Đim thống nht khác biệt ca
phong cách nghệ thut Nguyn Tuân trưc
sau Cách mạng tháng Tám 1945 qua truyn
ngn Chữ ngưi tử tùy bút Ngưi lái đò
Sông Đà:
- Nhng điểm thống nht:
+ cảm hứng mãnh lit trước những cảnh
ợng độc đáo, tác động mạnh vào giác quan
nghệ sĩ.
+ Tiếp cn thế giới thiên về phương diện thm
m, tiếp cận con người thiên về phương diện tài
Ngữ văn 12
310
- So sánh Ch người tử (Ngữ văn 11, tập Một)
với Ngưi lái đò Sông Đà, nhn xét những điểm
thống nht khác bit của phong cách nghệ
thuật Nguyn Tuân trước sau Cách mạng
tháng Tám năm 1945?
+ GV lưu ý thêm cho HS sao lại sự khác
biệt đó trong phong cách sáng tác ca Nguyn
Tuân.
- Sau khi c nhóm trình bày, GV nhn xét
chốt ý.
- GV hướng dn HS về nhà thực hiện các u
10, 11.
hoa ngh .
+ Ngòi bút tài hoa, un bác.
- Nhng điểm khác biệt:
+ Nếu trong Chữ ngưi tử , Nguyn Tuân đi
tìm i đẹp trong quá khứ vang ng một
thời”, thì trong Ngưi lái đò Sông Đà, nhà văn
đi tìm i đẹp trong cuộc sống hiện tại.
+ Trong Chữ ngưi tử , Nguyn Tuân đi tìm
cht tài hoa ngh tầng lớp những con người
thực sự những ngh sĩ. Còn trong Người lái
đò Sông Đà, ông đi tìm cht i hoa ngh
trong đại chúng nhân dân. Cái đập mạnh o
giác quan nghệ của ông giờ đây những
thành tích của nhân n trong lao động.
3.LUYỆN TẬP
Kiến thức cần đạt
- Chọn kiến thức cơ bản để điền vào ô trống.
Văn
xuôi
Thơ
ca
Kịch
Từ
1945
đến
1954
……
…..
…..
Từ
1955
đến
1964
…….
……
……
Từ
1965
đến
1975
……..
…….
…….
Từ
1975
đến
hết
thế kỉ
XX
…….
…….
…….
Ngữ văn 12
311
Kiến thức cần đạt
- Chọn kiến thc cơ bản để điền o ô trống.
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo o kết qu thực hiện
nhiệm vụ:
4.VN DNG
Tây Tiến
Đồng chí
Xut
thân
…….
…….
Bút pháp
miêu tả
…….
…….
Khung
cảnh
…….
…….
Tính cht
hình
ợng
…….
…….
TÌM TÒI, MỞ RNG.
Kiến thức cần đạt
Thống kê chính xác, đầy đủ.
TIẾT 52-52 : Bài viết s 4
Thi theo đ thi chung của Sở
Ngữ văn 12
312
TIT: 54
THC HÀNH CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGH LUẬN
Ngày son:
Ngày thực hiện:
A. VẤN ĐCẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài hc : Thc hành cha li lp luận trong văn ngh lun
II. Hình thức dy hc : DH trên lp.
III. Chun b ca giáo viên và học sinh
1. Giáo vn:
- Phương tin, thiết b:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài hc.
+ Máynh,y chiếu, loa...
- PPDH: Phát vn, thuyết trình, nêu vn đề, tho lun nhóm, trò chơi
2. Hc sinh: Sách giáo khoa, bài son.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Thc hành cha li lp lun trong văn nghị lun
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
a/ Nhận biết: Nhn ra lỗi trong quá trình lp luận trong văn nghị luận
b/ Thông hiểu: Nguyên nhân của lỗi lập luận
c/Vận dụng thấp:Vn dng hiểu biết v lỗi lập luận để sa câu sai
d/Vận dụng cao:Viết bài cm nghị luận với hành văn trong sáng, cht ch.
2. Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài nghị luận, không măc lỗi lập luận;
b/ Thông thạo: các bước lập luận trong quá trình nghị luận.
3.Thái đ:
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bn , nhn diện chỗ sai cách sa trong quá trình
lập luận;
b/ Hình thành tính ch: tự tin khi diễn đạt trong quá trình lập luận;
c/Hình thành nhân cách: ý thc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Vit.
4. Nhng năng lực c thể học sinh cần phát trin:
-Năng lực thu thp thông tin liên quan đến văn bn có mặc lỗi trong khi diễn đạt
-ng lc hợp tác để cùng thc hin nhiệm vụ học tp
-Năng lực giải quyết nhng nh huống đặt ra trong các văn bn
-Năng lực đọc - hiểu c văn bn nghị luận;
-Năng lc s dụng ngôn ngữ, trình bày suy ng, cảm nhn của nhân sao cho c diễn
đạt trôi chy, trong sáng.
D. TIẾN TRÌNH T CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐNG ( 5 phút)
Hoạt động của Thầy và trò
Chuẩn kiến thức
năng cần đạt, năng
lực cần phát triển
Ngữ văn 12
313
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
* Thao tác 1:
- GV u cu một HS nhc lại
những lỗi lập luận thường gp
(đã tìm hiểu trong bài Chữa lỗi
lập luận trong văn nghị lun).
- HS trình bày Ghi nhớ.
I. Lỗi liên quan đến vic nêu luận điểm
II . Lỗi liên quan đến vic nêu luận cứ
III. Lỗi liên quan đến vic vận dụng các phương pháp luận
- GV hướng dn HS chia nhóm
HS (hai bàn thành một nhóm)
thảo luận phát hiện phân
ch các lỗi lập luận trong c
đoạn văn thực hành chữa lại
đoạn văn để lập luận cht ch,
gíc và có sức thuyết phc.
+ Nm 1: phát hin phân
ch các lỗi lập luận trong c
đoạn văn a chữa lỗi.
+ Nm 2: phát hin phân
1. Đoạn văn
a:
- Lỗi lập luận: dụ đưa ra không phù hợp với nội dung của câu
trước đó, không làm toát lên được ý tác động mạnh mẽ đến tâm
hồn con người.
- Gợi ý sửa lỗi: Giá trị quan trọng nhất của VHDG giá trị nhn
thc ... vừa tác động mnh mẽ đế tâm hồn con ni. dụ như
câu: “Thân em n tấm lụa đào Phất phơ gia chợ biết vào tay
ai”. Câu ca dao cho người đọc thy sự ý thc ca người phụ nữ v
v đẹp, v giá trị của mình. Đồng thời, người đọc cũng thấy đưc
nỗi đau v thân phận bị phụ thuộc hạnh phúc bấp nh họ. H
đáng trân trọng và cũng đáng thương.
2. Đoạn văn b:
- Lỗi lập luận: Nội dung u kết không phù hợp với c câu trên.
- Sửa lỗi: b đi u cuối.
3. Đoạn văn c:
- GV giao nhiệm vụ: GV hướng dn hc sinh tìm hiu về bài học băng
cách cho HS làm bài trc nghim:
Đoạn văn sau phm lỗi về lập luận?
Qua bài thơ Tràng giang, nhà thơ Xuân Diệu đã khng định:
Tràng giang bài thơ dọn đưng cho lòng u giang n t quốc”,
bi bài thơ đã bc l được m trng đơn bun tẻ của lp thanh
niên cũng n của tác giả.
a.
Luận đim kng ràng.
b.
Luận cứ không chun xác, không đáng tin cy.
c.
Luận cứ luận đim không p hp nhau.
d.
C A, B C.
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: phương án c
T đó, giáo viên giới thiu Vào bài: Chúng ta đã một tiết tìm hiu
bài Cha lỗi lp lun trong văn nghị lun. Hôm nay, chúng ta tiếp tục thc
hành bài học đó.
- Nhn thc được
nhiệm vụ cn giải
quyết của bài hc.
- Tp trung cao hợp
tác tốt để giải quyết
nhiệm vụ.
- thái độ ch cc,
hứng thú.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THC
Ngữ văn 12
314
ch các lỗi lập luận trong c
đoạn văn b cha lỗi.
+ Nm 3: phát hin phân
ch các lỗi lập luận trong c
đoạn văn c d rồi chữa lỗi.
+ Nm 4: phát hin phân
ch các lỗi lập luận trong c
đoạn văn e và cha lỗi.
+ Nm 5: phát hin phân
ch các lỗi lập luận trong c
đoạn văn g chữa lỗi.
+ Nm 6: phát hin phân
ch các lỗi lập luận trong c
đoạn văn h cha lỗi.
- Các nhóm thảo luận trên cơ
sở mỗi thành viên đã son bài,
thống nht ý kiến, ghi o
bng phụ trong thời gian 10
phút.
- Sau khi thảo luận, GV mời
từng đại diện các nhóm lên
trình bày kết quả thảo luận;
c nhóm khác thể b sung
ý kiến.
- GV n c vào kết quả trên
bng phụ của c nhóm
nhn xét, bổ sung (nếu cn).
- GV th cho điểm trực tiếp
những nhóm làm vic ch cc
và có kết quả tốt.
- HS tự bổ sung vào i son
- Lỗi lập luận: Các u văn diễn đạt ý rời rc, không phù hợp với
nhau, thiếu mạch lc.
- Sửa lại: Truyện ngắn Vợ nhặt” của Kim Lân đã cho ta thấy sc
mạnh của tình ngưi trong hoàn cảnh khó khăn của cuc sống.
Trong cái đói gay gắt, h đạ biết ơng ta vào nhau, chia sẻ cho
nhau. Đó chính là biểu hiện của giá trị nhân đạo trong tác phẩm.
4. Đoạn văn d:
- Lỗi lập lun: Câu 3 4 có nội dung không phù hợp với nhau.
- Sửa lỗi: Nếu ai đã từng đi ra biển thì hẳn phi cảm nhận được v
đẹp diệu sc mạnh của những con sóng miên man v b.
Những con sóng luôn biến đổi khôn lường, lúc thì êm dịu dàng,
lúc lại sôi sục, dữ dội. Chính thế XQ đã nh u của mình như
những con sóng để nói lên tình u của mình.
5. Đoạn văn e:
- Lỗi lập lun: Câu chốt đầu đoạn đúng nhưng các u sau không
tập trung làm ng đưc, hơn na còn mc lỗi khác ngoài lỗi lập
luận.
- Sửa lỗi: Lòng thương ngưi của ND bao trùm lên toàn bộ tác
phẩm “Truyện Kiều”. ND viết truyn thơ này n “máu chảy
trên đầu ngọn bút” (Mng Liên Đưng Chủ nhân). Đó chính nỗi
xót xa hạn trước kiếp hồng nhan bạc mnh tiêu biểu Thúy
Kiều. Chính thế nhà thơ Tố Hu đã khái quát rất đúng khi
viết: Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều’.
6. Đoạn văn g:
- Lỗi lập lun:
+ Câu trích dn đưa ra không phù hợp với ý kiến đưa ra: Hình nh
những thế hệ cây nu cũng gợi lên sự tiếp nối của thế hệ những
người dân Man không phù hợp với trích dn: những y
non vừa lớn...lông .
+ Có những u tối nga.
- Sửa lỗi: Cây nu một cây họ thông .. Tây Ngun. nu
loài cây gỗ quý đặc biệt sc sống rất mãnh lit. Rừng nu
biểu tượng cho ngưi dân Man. Hình ảnh những thế hệ cây
nu gi lên sự nối tiếp của các thế hệ người dân nơi đây trong
cuộc chiến không cân sc với k thù hung bạo đế quốc Mĩ.
7. Đoạn văn h:
- Lỗi lập luận: Đưa ra những u ý nghĩa không ăn nhp với
nhau: Các tác phm VHDG đề hướng con người tới “chân, thin,
. Không một ai là không biết đến truyen5 cổ tích Tm Cám”; ...
- Sửa lỗi: Chính vì ra đời từ rất sớm gắn lin với cuộc sống nhân
dân lao động nên VHDG giá trị trong việc bảo tồn nuôi
dưỡng tâm hồn nhân dân, ng tới cái chân, thin, mĩ”. Qua
nhiều tác phẩm, ta đều thấy nhân dân luôn luôn khát khao cho i
thin thắng cái ác, hin gặp lành. Không nhng thế, văn học dân
gian còn rất nhiều giá trị nghệ thuật đặc sắc trên các thể loại.
Ngữ văn 12
315
của mình. Ta thử tìm hểu điều ấy qua truyện c ch “Tấm Cám”.
3.LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
GV giao nhim vụ:
TR LI46
[1]='a'
- HS thực hiện nhiệm vụ:
Câu hỏi 1: Dòng nào dưới đây nêu không
đúng yếu tố chính của lp lun trong bài
văn ngh luận ?
[2]='c'
[3]='b'
[4]='d'
a. Luận đề
b.Luận đim
c.Lun chng
d.Lun c
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng
nht cách hiểu về lun chng?
a. Là những ý kiến xác định của người viết
về vấn đề được bàn lun
b.Là vic vận dụng các phép suy lun
logic, tchc kết hợp c l, dn chng
để ng thuyết phục cho luận điểm
c. Là các tài liu, các dn chng được
dùng làm cơ sở để thuyết minh cho lun
điểm,
d. nhng vấn đề trin kai t luận điểm,
góp phần sáng t vấn đề được bàn lun
Câu hỏi 3: Dòng nào dưới đây nêu không
đúng những lỗi thưng gp trong lp lun
của một bài văn nghị luận?
a. Nêu luận điểm trùng lặp
b. Đưa ra dn chng không phù hợp
c. Nêu lun c thiếu chính xác
d. Lp lun mâu thun
Câu hỏi 4: Trong khi lập lun , cần chú ý
điều gì ?
a.Xác định luận điểm cần trình bày
b. Dùng c phương tin ngôn ng p
hợp
c. .Chú ý tính logic, nht quán của c
luận điểm , lun c
d.C 3 ý kiến trên đều đúng
316
Ngữ văn 12
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
Kiến thức cần đạt
4.VN DNG
5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
Kiến thức cần đạt
| 1/322