Giáo án Ngữ văn 7 Bài 2: Bài Học Cuộc Sống sách Chân trời sáng tạo

Giáo án Ngữ văn 7 Bài 2: Bài Học Cuộc Sống sách Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 2: BÀI HC CUC SNG
(14 tiết)
c và Thc hành tiếng Vit: 9 tiết; Viết: 2 tiết;
Nói và nghe: 2 tiết; Ôn tp: 1 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhn biết đưc mt s yếu t ca truyn ng ngôn như: đề i, s kin, tình
hung, ct truyn, nhân vt, không gian, thi gian; m tắt được VB mt cách ngn
gn.
- Nêu được n tưng chung v VB; nhn biết đưc các chi tiết tiêu biểu, đ tài,
câu chuyn, nhân vt trong tính chnh th ca tác phẩm; nêu được nhng tri nghim
trong cuc sng giúp bn thân hiu thêm v nhân vt, s vic trong tác phm VB.
- Nhn biết đưc các công dng ca du chm lng.
- Viết đưc bài văn k li s victht liên quan đến nhân vt hoc s kin lch
s; bài viết có s dng yếu t miêu t.
- Biết k mt truyn ng ngôn; biết s dng và thưởng thc nhng ch nói t v,
dỏm, hài hước trong khi nói và nghe.
- Yêu thương bạn bè, người thân, biết ng x đúng mực, nhân n.
- Tu o điu kin thc tế ca vic dy hc s tiết ca tng nhóm kĩ năng
th đưc linh hoạt điều chỉnh sao cho đm bảo được mc tiêu.
TÌM HIU TRI THC NG VĂN
Hot động ca GV và HS
D kiến sn phm
Mc tiêu:
- Nhận biết được được mt s khái niệm như: truyện, truyện đồng thoại, cốt
truyn, nhân vật, người k chuyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật
- Lấy được ví dụ minh họa.
Tổ chức thực hiện:
Hot động ca GV và HS
D kiến sn phm
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV yêu cầu HS đọc phn Tri thc ng
văn trong SGK
Yêu cu HS nhc li c khái niệm đã học
( lớp 6) như: đ tài, ct truyn, s vic,
nhân vật,
- GV u cu HS tho lun theo nhóm:
Hãy chn mt truyn tr li các câu hi
sau đ nhn biết tng yếu t:
- Ai là người k chuyn trong tác phm
y? Người k y xut hin ngôi th
Truyn là loi tác phẩm văn học k li
mt u chuyn, ct truyn, nhân
vt, không gian, thi gian, hn cnh
din ra các s vic.
Truyn ng ngôn nhng truyn k
ngn gn, hàm súc, bằng văn xuôi hoc
văn vn. Truyện thường đưa ra bài hc
v cách nhìn s vic, cách ng x ca
con ngưi trong cuc sng.
Đề i trong truyn ng ngôn: tng
nhng vn đề đạo đc hay nhng
my?
- Nếu mun m tt ni dung câu chuyn,
em s da vào nhng s kin nào?
- Nhân vt chính ca truyn là ai? Nêu mt
vài chi tiết giúp em hiểu đặc điểm ca
nhân vật đó.
c 2: Thc hin nhim v:
HS tho lun theo bàn tr li các câu hi.
c 3: Báo cáo, tho lun:
HS báo cáo kết qu, nhn xét.
c 4: Kết lun, nhận định.
GV cht và m rng kiến thc.
ng dn HS tìm hiu các mc t
gii thích các yếu t th loi mi
xut hin trong bài hc này: Tình
hung truyn, Không gian - thi
gian trong truyn ng ngôn.
- Truyện ngụ ngôn những truyện bịa đặt
có ngụ ý về nhng bài học; về kinh nghiệm
sống, đạo lí.
Nếu như ở c thể loại văn học khác, ngụ ý
ý nghĩa của sự phản ánh thì trong truyện
ngụ ngôn nó đối tượng phản ánh. Bởi
vậy, truyn ngụ ngôn mang đậm màu sắc
triết lí dân gian. Khi tưởng ng và hư cấu
truyn ngụ ngôn, tác giả dân gian không
tập trung trình bày mt số phận với nhiều
tình tiết rắc rối ch chú ý khai thác một
vài tình tiết liên quan đến một bài học kinh
nghiệm o đó một cách kín đáo, tế nhị.
Đó thể là một bài học vkinh nghiệm
ứng xgiữa người với người, một bài học
về đạo đức, một bài học về nhận thức…
- Truyện ngụ ngôn phản ánh cuộc đấu
tranh xã hội:
Xét trên bề mặt, truyện ngụ ngôn chỉ
truyn của các loài vật, đồ vật. Điều đó
đúng nhưng chỉ là đúng về “phần xác” còn
thực ra điều quan trọng của thể loại truyện
này phải phần hồn”. phần hồn y,
sự ngý kín đáo, bóng gió ca tác giả dân
gian không chỉ dừng lại các bài học v
đạo hay nhng kinh nghiệm sống mà còn
cả S phản kháng đối với hội, đ
cách ng x trong cuc sng.
S kin (hay s vic) là yếu t quan
trng góp phn làm nên câu chuyn.
Trong truyn ng ngôn, mt câu
chuyn thường xoay quanh mt s kin
chính. Chng hn, truyn Th rùa,
s kin chính cuc chy thi gia hai
nhân vt th và rùa.
Ct truyn: yếu t quan trng ca
truyn k, gm các s kiện chính được
sp xếp theo mt trt t nhất đnh:
m đu, din biến và kết thúc.
Ct truyn ca truyn ng ngôn:
thường xoay quanh mt s kin (mt
hành vi ng x, mt quan nim, mt
nhn thc phiến din, sai lầm…) nhằm
đưa ra bài học hay lời khuyên nào đó.
Nhân vt: đối tượng hình dáng,
c chỉ, hành động, ngôn ng, cm xúc,
suy nghĩ,... Được nhà văn khc ha
trong tác phm. Nhân vật thường là
con người nhưng cũng có thể thn
tiên, ma qu, con vt, đồ vt,...
Nhân vt trong truyn ng ngôn
th là loài vật, đồ vt hoặc con người.
Các nhân vt hầu như không có tên
riêng, thưởng được ni k chuyn
gi bng danh t chung như: a, thỏ,
sói, cu, y sy, thy bói, bác nông
dân,... T suy nghĩ, nh động, li nói
ca nhân vt ng ngôn, người nghe,
ngưi đc có th rút ra nhng bài hc
sâu sc.
Người k chuyn: nhân vt do n
văn tạo ra đ k li câu chuyn:
+ Ngôi th nht;
+ Ngôi th ba.
Lời người k chuyn đm nhn vic
thut li các s vic trong u chuyn,
bao gm c vic thut li mi hot
động ca nhân vt v miêu t bi cnh
không gian, thi gian ca các s vic,
hoạt động y.
kích giai cấp thống trị với nhng thói hống
hách, ngang ngược, quyền thế dạy
người ta những kinh nghiệm ứng phó với
chúng.
- Nghthuật xây dựng nhân vật:
+ Nhân vật truyện ngụ ngôn được lựa chọn
một cách tự do, phóng túng, con vật nào
cũng được miễn “khớp” được cái ý
tưởng bóng gió xa xôi người ta “gá
gửi” vào đó. Những nhân vật - con vật ấy
ích hay hại cho loài người, truyện
ngụ ngôn không quan tâm. Điều người ta
quan tâm con vật đó giúp th hin được
triết lí như thế nào.
+ Việc lựa chọn nhân vật chính trong
truyn ngụ ngôn xuất phát từ động cơ thiên
về pơng diện lí trí hơn là tình cảm, ở đây
nhng thao tác của duy hoạt động mạnh
hơn sự rung đng của trái tim - đọc truyện
ngụ ngôn ta phải suy nghĩ nhiều hơn.
+ Truyện ngụ ngôn thực hiện chức năng
mượn con vật làm cái vỏ để bọc kín cái ý,
cái triết cần gửi”. vậy nội dung
hình ng nn vật, phn cốt lõi không
phải miêu tả đặc điểm con vật bài
học suy lí, triết truyện muốn “gá
gửi”.
- Xung đột trong truyện ngụ ngôn:
+ Xung đột về triết lí ứng xử, về lẽ hành
động của nhân vật, mọi hành động của
nhân vật trong truyện ngụ ngôn đều không
hề cảm nh tất cả đều có lẽ, “tính
quan niệm”.
+ Xung đột trong truyện ngụ ngôn phản
ánh xung đột xã hội (xung đột giữa người
bị áp bức với kẻ áp bức, giữa đúng với sai,
chân với nguy lí, tốt với xu trong xã
hội…).
- Kết cấu truyện ngụ ngôn:
Do tính chất ngụ , truyền miệng nên hầu
hết truyện ngụ ngôn đu ngắn, ítnh tiết, ít
nhân vật, trừ một số truyện bằng thơ, cốt
truyn là một trục thẳng, ít rẽ ngang tắt hay
đảo ngược. Truyện thường hai lớp
nghĩa: nghĩa hiển ngôn và nghĩa hàm ngôn.
Li nhân vt li nói trc tiếp ca
nhân vật (đối thoại, độc thoi), th
đưc trình bày tách riêng hoc xen ln
vi lời người k chuyn.
Tình hung truyn tình thế làm ny
sinh câu chuyn khiến nhân vt bc l
đặc điểm, tính cách ca nh. Qua đó,
ý nghĩa ca câu chuyện đưc khơi u.
Chng hn, tình hung truyn trong
Th rùa là cuc chạy đua giữa hai
con vt và kết qu tính bt ng, làm
l đặc đim ca mi nhân vt và bài
hc t câu chuyn.
Không gian trong truyn ng ngôn
khung cảnh, i trường hoạt động ca
nhân vt ng ngôn, nơi xy ra s kin,
câu chuyn (mt khu ch, mt giếng
c, mt khu rng,...)
Thi gian trong truyn ng ngôn
mt thời đim, khonh khắc nào đó
s vic, câu chuyn xy ra, thường
không xác định c th.
Nghĩa hiển ngôn u chuyện đưc kể,
đây lớp nghĩa nổi hay còn gọi “phần
xác”. Nghĩa hàm ngôn là phần bài học kinh
nghiệm, những điều răn dy, đây lớp
nghĩa chìm hay còn gọi “phần hồn”,
nghĩa này phải suy nghĩ mới nhận ra được.
- Biện pháp nghệ thuật:
Truyn ngụ ngôn tờng mượn vật đ nói
người, dùng đặc điểm, nh cách, hành
động của các con vật hoặc cỏ cây hoa lá để
bóng gió chuyện con người, kín đáo nêu
lên bài học nào đó cho con người. Do vy,
biện pháp nghệ thuật truyện ngụ ngôn
sử dụng nghệ thuật ẩn dụ. Đó nh
thức ẩn dụ đám chỉ tính cách, hành động
của con người. Chính nhờ hình thức ẩn
dụ y các con vật, loài vật, các bộ
phận ca thể người hiện lên sống động,
gần gũi và hấp dẫn hơn.
Hoạt động 3: Luyn tp.
Mc tiêu:
- Giúp HS khắc sâu tri thức chung cho bài học.
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca GV và HS
D kiến sn phm
c 1: Chuyn giao nhim v:
- ng dn HS lp bng so sánh
nhanh gia các yếu t chung ca
truyn đã hc vi các yếu t gn vi
đặc đim riêng ca th loi ng ngôn.
Em đã đọc các câu chuyện nào trong
chủ đBài học cuộc sống, hãy chra
một số đặc điểm của truyện đồng
thoại trong câu chuyện đó? Em ấn
tượng với chi tiết miêu tả nào về nhân
vật?
c 2: Thc hin nhim v:
HS làm vic cá nhân, tr li câu hi.
c 3: Báo cáo, tho lun:
HS báo cáo kết qu, nhn xét.
c 4: Kết lun, nhận định.
GV cht và m rng kiến thc.
Chia s của HS điền kết qu vào phiếu hc
tp.
Yếu t
Trong truyn
nói chung
Trong truyn
ng nn
Đ tài
Ct truyn
S kin/ s vic
Nhân vt
Trong c ch/
truyn thuyết
Trong truyn
ng nn
Hoạt động 4: Vn dng.
Mc tiêu:
- Giúp HS vận dụng kiến thức trong phần tri thức văn học để chuẩn bị cho các bài
học trong chủ đề.
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca GV và HS
D kiến sn phm
c 1: Chuyn giao nhim v:
- K tên các VB cn chun b cho tiết
hc tiếp theo. Em cần chú ý điu gì khi
đọc các VB truyn y.
c 2: Thc hin nhim v:
HS làm vic cá nhân, tr li câu hi.
c 3: Báo cáo, tho lun:
HS báo cáo kết qu, nhn xét.
c 4: Kết lun, nhận định.
GV cht và m rng kiến thc.
Chú ý đến nn vật và các chi tiết miêu
tả nhân vật, đối thoại của nhân vật.
4. Củng cố.
- GV hệ thống lại bài học.
5. ớng dẫn vnhà.
- Học bài, hoàn thành bài tập.
- Son: Tiết 2.3. Những cái nhìn hạn hẹp, Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THC HÀNH TING VIT
TIẾT…: VĂN BẢN 1. NHỮNG CÁI NHÌN HẠN HẸP
(Trần Hữu Thung)
I. MỤC TIÊU
1. Mức đ/ yêu cu cn đạt:
Nhận biết các yếu tố thể hiện đặc điểm của truyện ngngôn như: đtài, nhân vật,
sự kiện, cốt truyện, tình huống, không gian, thời gian.
Nhn biết đưc sự kết hợp giữa lời của nời kể chuyện và lời của nhân vật trong
truyn.
t ra được bài học của truyện và nêu được nhận xét vý nghĩa, tác dụng của bài
học ấy đối với người đọc, ngưi nghe.
2. Năng lực
Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bn thân, năng lc giao tiếp, năng lc
hp tác...
Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản những cái nhìn hạn hẹp: Ếch
ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi;
- Năng lực tnh bày suy nghĩ, cảm nhận của nhân vvăn bản những cái nhìn hạn
hẹp;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận v thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản khác có
cùng chủ đề.
- Năng lực theo dõi, dự đoán, suy luận.
3. Phẩm chất:
- Rút ra được bài học cho bản thân từ thông điệp ca văn bn;
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Tranh ảnh về tác phẩm
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bcủa học sinh: SGK, SBT Ngữ n 7, soạn bài theo hthống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng tcho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
2. Nội dung: GV đưa ra cho HS nhng câu hỏi gợi mở vấn đề thông qua trò chơi giải
ô chữ.
3. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
4. T chức thực hiện:
- GV cho HS Tìm ô chhàng dọc bằng cách trả lời các câu hỏi trong ô chhàng
ngang. Mỗi ô chữ hàng ngang sẽ chứa một từ khóa.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hi.
- T đáp án của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Ngụ ngôn một th loại của văn
học giáo huấn, mang nội dung đạo đức, giáo dục nh thức thơ hoặc văn xuôi
tương đối ngắn, sử dụng phúng dụ như một nguyên tắc tổ chức c phẩm. Như vậy
văn bản 1 Những cái nhìn hạn hẹp thông qua hai truyện: ch ngồi đáy giếng, thy
i xem voi” gửi gắm một thông điệp đến với chúng ta. Để hiu vthông điệp của
văn bản này, cô và cả lớp sẽ cùng đi vào tìm hiểu nhé.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
1. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm.
2. Ni dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiếnnh trả lời u hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
4. T chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG
CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
N1: Nhận biết
được một số yếu
tố của truyện ngụ
ngôn.
Bước 1: Chuyển
giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
Xác định thể loại
văn bản.
Đề tài, tình huống,
cốt truyện, nhân
vật, tóm tắt ngắn
gọn qua phiếu học
tập.
- GV yêu cầu hs
đọc văn bản
* khi đọc hết đoạn
1 cho hs dừng lại
trả lời câu hỏi suy
luận trong SGK
I. Tìm hiểu chung
1. Tác phẩm
Thể
loại
Đề
tài
Tình
huống
Cốt
truyn
Nhân
vật
Tóm
tắt
Ếch ngồi
đáy giếng
Thầy bói
xem voi
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS hoàn thành những yêu cầu trong phiếu học tập chuẩn bị trình y trước lớp.
- HS đọc bài trước lớp.
Th
loi
Đề tài
Tình hung
B
cc
n
ng
nhân
vt
Tóm tt
ch
ngi
đáy
giếng
Truyn
ng
ngôn
nhng
bài hc
v cách
nhìn s
vt.
B nước đẩy lên
mặt đất con ếch
lâu năm “ngồi đáy
giếng” vẫn quen
thói nhâng nháo t
ph, xem bu tri
cái vung bn
thân chúa t nên
Mt con ếch sống dưới
đáy giếng nhìn bu tri
trên cao, ng tri ch
cái vung. Đã thế, mi
khi ct tiếng kêu, thy
các con vt bé nh xung
quanh đều khiếp s, ếch
ta tưởng mình chúa
đã bị mt con trâu
dm chết (bc l
tác hi ca s ng
nhn v bn thân).
t thế gii. Lên mặt đất,
ếch ta quen thói, vn
nhâng nháo, nghênh
ngang b mt con
trâu dm chết.
Thy
bói
xem
voi
Truyn
ng
ngôn
nhng
bài hc
v cách
nhìn s
vt.
Năm ông thy bói
r nhau “xem
voi”; mi ông ch
s đưc mt phn
thể con voi,
nhưng ai cũng tin
ch mình miêu
t đúng về con voi
dẫn đến xát,
đánh nhau (bộc l
tác hi ca li
nhn thc phiến
din v s vt).
Năm ôm thầy bói
góp tiền cho ngưi
quản ng xem voi.
Mi ông ch s đưc
mt b phn ca con
voi rồi đưa ra kết lun
ca mình. Ông s vòi ví
con voi với “con đỉa”;
ông s ngà con voi
với “cái đòn càn”; ông
s tai con voi vi
“cái quạt thóc”; ông sờ
chân con voi với “cái
cột đình”; ông sờ đuôi
con voi “cái chổi sể”.
Không ai chu ai dn
đến xát, đánh nhau
toác đu chy máu.
Bước 3: Báo o kết
quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản
phẩm thảo luận.
- GV gọi HS nhận xét,
bổ sung câu trả lời của
bạn.
- HS tnh bày sản phẩm thảo luận
Bước 4: Đánh giá kết
quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhn xét, bổ
sung, chốt lại kiến
thức những u cầu
trong phiếu học tập.
- GV giải thích nghĩa
của một số từ khó
trong VB.
Quản voi (quản
tượng): nời trông
nom và điều khiển voi.
3. Giải nghĩa từ k
Quản voi (quản tượng): người trông nom và điều khiển
voi.
Sun Sun: co lại, chun lại thành các nếp.
Đòn càn: đòn làm bằng đoạn tre nguyên cả ống, đẽo vát
hai đu cho thon lại đxóc những bó củi, rơm rạ... Ma
Sun Sun: co lại, chun
lại thành các nếp.
Đòn n: đòn làm
bằng đon tre nguyên
cả ống, đẽo vát hai
đầu cho thon lại đ
c nhng bó củi, rơm
rạ... Ma gánh.
Quạt thóc: loại quạt
lớn bằng tre phất vải,
dùng đ quạt cho thóc
lép và bụi bay đi, tách
khỏi thóc chắc.
Tua tủa: từ gợi tả dáng
chỉa ra không đều của
nhiều vật cứng, nhọn,
gây cảm giác ghê s.
Chổi xể: chổi quét sân,
thưởng làm bằng
nhánh y thanh hao.
Giới thiệu thêm cho hs
trên thế giới 2 tác
giả rất nổi tiếng cho
nhng câu truyện ngụ
ngôn đó là: Aesop
La Fontaine đ hs
tham khảo đọc.
gánh.
Quạt thóc: loại quạt ln bằng tre phất vải, dùng đquạt
cho tc lép và bụi bay đi, tách khỏi thóc chắc.
Tua tủa: từ gợi tả dáng chỉa ra không đều của nhiều vật
cứng, nhọn, gây cảm giác ghê s.
Chổi xể: chổi quét sân, thưởngm bằng nhánh cây thanh
hao.
NV2: tìm hiểu văn
bản Ếch ngồi đáy
giếng”
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Ếch khi ở trong giếng
Hoạt động 1:
1. Ếch khi trong
giếng
Bước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4
nhóm, yêu cầu các
nhóm tho lun và
hoàn thành phiếu học
tập:
Không gian
sng
nh động,
thái độ
Suy nghĩ
….
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ
- Các nm thực hiện
nhiệm vụ. GV hỗ trợ
khi cần thiết.
Không gian
sng
Hành động, thái
độ
Suy nghĩ
+ trong giếng
+ ch vài
con vt bé nh:
nhái, cua, ếch
+ kêu m p ->
mi vt hong s
+ oai như 1 vị
chúa t
ng tri
bng cái
vung
nh bé, cht
hp, tối tăm,
cách bit vi
cuc sng bên
ngoài
Huênh hoang,
kiêu ngo
Nông cn,
sai lch
Bước 3: Báo o kết
quả
- GV mời đại diện các
nhóm trình bày kết
qutrước lớp, yêu cầu
cả lớp lắng nghe, nhận
xét.
Hs trình bày kết quả trên phiếu học tập
Bước 4: Nhận xét,
đánh giá
- GV nhn xét, bổ
sung, chốt lại kiến
thức những u cầu
trong phiếu học tập.
i trường hạn hp dễ
khiến nời ta kiêu
ngạo, không biết thực
chất về mình.
tầm nhìn, sự hiểu
i trường hạn hẹp dkhiến người ta kiêu ngạo, không
biết thực chất về mình.
tầm nhìn, sự hiểu biết nông cạn.
bài học: sống a nhã, thân thiện, yêu thương mi
người, không nên tự đề cao bản thân nh
biết nông cạn.
Bài học: sng hòa
nhã, thân thiện, yêu
thương mi ngưi,
không nên tự đề cao
bản thân nh
Hoạt động 2. Ếch khi
ra ngoài giếng
Bước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ
- GV yêu cầu hs thảo
luận cặp đôi và hoàn
thành phiếu học tập:
II. Tìm hiểu chi tiết
2. Ếch khi ra ngoài giếng
Ếch khi ra ngoài giếng
Nguyên nhân
Không gian
sống
Hành động thái
độ
……….
………..
……….
Nhận định:…
Bài học bản thân: …
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ
- Các cặp đôi thực
hiện nhiệm vụ. GV h
trợ khi cần thiết.
Bước 3: Báo o kết
quả
- GV mời đại diện các
cặp đôi trình bày kết
qutrước lớp, yêu cầu
cả lớp lắng nghe, nhận
xét.
Ếch khi ra ngoài giếng
Nguyên nhân
Không gian
sống
Hành động thái độ
Mưa to, nước
dềnh lên, ếch
ra ngoài
i trường
sống thay đổi,
rộng lớn,
tận
- Nghênh ngang đi lại
khắp nơi, kêu m ộp,
nhâng nháo.
- Chng thèm đý đến
xung quanh
Nhận định của em: Kiêu ng, tự đắc, khinh thường
xung quanh.
Bài học bản thân:
- Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưng đến nhận thức
về chính nh và thế giới xung quanh.
- Phải nhận ra hạn chế của mình
- Phải khiêm tốn không được chủ quan, kiêu ngạo
- Luôn học hỏi mở rộng tầm hiểu biết của mình bằng
mọi hình thức.
Bước 4: Nhận xét,
đánh giá
- GV nhn xét, bổ
sung, chốt lại kiến
thức những u cầu
trong phiếu học tập.
Ý nghĩa:
- Phê phán những kẻ
hiểu biết hạn hẹp.
- Không chủ quan kiêu
ngạo
- Phải mở rộng tầm
hiểu biết
Bài học:
- Hoàn cảnh sống hạn
hẹp sẽ ảnh hưởng đến
nhận thức v chính
mình và thế giới xung
quanh.
- Phải nhận ra hạn chế
của mình
- Phải khiêm tốn
không được chủ quan,
kiêu ngo
- Luôn học hỏi mở
rộng tầm hiểu biết của
mình bng mọi hình
thức.
NV2: Văn bn thầy
i xem voi
Bước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4
nhóm, yêu cầu các
nhóm tho lun và
hoàn thành phiếu học
tập:
II. Tìm hiểu chi tiết
Cuộc xem voi của năm ông thầy i
Hoàn
cảnh
Cách
xem
Cách
phán v
con voi
Thái
độ khi
phán
Kết
quả
Bài học
rút ra
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ
- Các nm thực hiện
nhiệm vụ. GV hỗ trợ
khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời đại diện c nhóm trình bày kết quả trước lp, yêu cầu cả lớp lắng nghe,
nhận xét.
Cuộc xem voi của năm ông thầy i
Hoàn cảnh
Cách
xem
Cách phán
về con voi
Thái độ khi
phán
Kết qu
Bài học
rút ra
Một buổi ế
hang, các
thầy phàn
nàn không
biết hình
thù con voi
thế nào?
- Chung
tiền biếu
người quản
voi, xin
cho voi
đứng lại đ
cùng xem.
Dùng tay
để sờ (vì
các thầy
đều bị
- mỗi
thầy chỉ
sờ được
một bộ
phận của
con voi
(vòi, ngà,
tai, chân
đuôi)
tưởng đó
toàn
bộ con
voi).
+ Thầy thì s
i: sun sun
như con đỉa
+ Thầy thì s
ngà:
chần chẫn
như cái đòn
càn
+ Thầy thì s
tai:
như
cái qut
thóc.
+ Thầy thì s
chân
sừng sững
như i cột
đình
+ Thầy thì s
đuôi
tun tủn như
cái chổi sể
cùn
+ Tưởng
thế nào...
Hoá ra...
+ Không
phải,...
+ Đâu có!...
+ Ai bo!...
+ Các thầy
i không
đúng cả!
Chính nó...
Khẳng định
chỉ mình
đúng, phủ
nhận ý kiến
của ngưi
khác.
=> Thái độ
chủ quan sai
lầm.
“Cả
năm
thầy
không ai
chịu ai
thành ra
xát,
đánh
nhau
toác
đầu,
chảy
máu.”
=> Lắng
nghe ý
kiến của
người
khác
xem lại ý
kiến của
mình,
không
nên chủ
quan, tự
tin quá
mức trở
thành bảo
thủ
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức những u cầu trong phiếu học tập.
NV3: Nhận thức về những cái nhìn hạn hẹp qua 2 truyện: Ếch ngồi đáy giếng;
Thầy bói xem voi
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: hs điền từ còn thiếu vào dấu
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ
- c nhóm thực hiện
nhiệm vụ. GV hỗ trợ
khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời hs trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhn xét.
Bước 4: Nhận xét,
đánh giá
- GV nhận xét, bổ
sung, chốt lại kiến thức
nhng yêu cầu trong
phiếu học tập.
Bước 1: Chuyn giao
nhiệm vụ: hs hoàn
thành phiếu học tập sau
TỔNG KẾT
Ngh
thuật
Nội dung
Ý nghĩa
Bài học
ếch ngồi
đáy
giếng
….
Thầy bói
xem voi
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ
- c nhóm thực hiện
nhiệm vụ. GV hỗ trợ
khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết
quả
- GV mời hs trình bày
kết quả trước lớp, yêu
cầu cả lớp lắng nghe,
nhận xét.
Ngh
thuật
Nội dung
Ý nghĩa
Bài học
ếch ngồi
đáy
giếng
- Xây
dựng
hình
tượng
gần i
với đời
sống
- Cách
i ngụ
ngôn,
cách giáo
huấn tự
nhn,
đặc sắc
- Cách k
bất ngờ,
thú v
- P
phán
nhng kẻ
hiểu biết
hạn hẹp
nhưng
huyênh
hoang.
- Khuyên
nhủ
người ta
phải biết
mở rộng
tầm hiểu
biết,
không
được chủ
quan,
kiêu
ngạo.
Phải biết
quan sát
thế giới
xung
quanh,
mở rộng
tầm hiểu
- P
phán
nhng kẻ
hiểu biết
hạn hẹp.
- Không
chủ quan
kiêu
ngạo
- Phải
mở rộng
tầm hiểu
biết
- Hoàn
cảnh
sống hạn
hẹp sẽ
ảnh
hưởng
đến nhận
thức v
chính
mình
thế giới
xung
quanh.
- Phải
nhận ra
hạn chế
của mình
- Phải
khiêm
tốn
không
được chủ
quan,
kiêu
ngạo
- Luôn
học hỏi
biết, ch
chủ
quan,
kiêu
ngạo
mở rộng
tầm hiểu
biết của
mình
bằng mọi
hình
thức.
Thầy bói
xem voi
- Cách
giáo
huấn
bóng gió,
tự nhiên
vẫn
sâu sắc.
- Phóng
đại, lặp
lại các sự
việc.
- Xây
dựng hội
thoại
sinh
động hài
hước.
Từ câu
chuyn
chế giễu
cách xem
voi
phán v
voi của
năm ông
thầy bói,
truyn
"Thầy
i xem
voi"
khuyên
người ta:
muốn
hiểu biết
sự vật, sự
việc phải
xem xét
chung
một ch
toàn
diện.
- Khi
chưa
chắc về ý
kiến, suy
nghĩ,
nhận
định của
bản thân
thì đừng
bao giờ
chắc
chắn,
một mực
kết quả
của mình
là đúng
- Phải
xem xét
vấn đề
mọi khía
cạnh một
cách toàn
diện,
chiều
sâu.
- Sự
nông
cạn, hời
hợt, thiếu
chín
chắn,
thực tế
đều dẫn
đến kết
luận sai
lầm, lệch
lạc
- Muốn
kết luận
đúng một
sự vật,
hiện
tượng,
phải xem
xét
một ch
toàn
diện.
- Phải
cách xem
xét sự vật
phù hợp
với sự
vật đó và
phù hợp
với mục
đích xem
xét.
- Biết
lắng
nghe ý
kiến ca
người
khác,
không
giải
quyết
vấn đề
bằng vũ
lực.
Bước 4: Nhận xét,
đánh giá
- GV nhận xét, bổ
sung, chốt lại kiến thức
nhng yêu cầu trong
phiếu học tập.
Hoạt động 4: luyện tập
Mục tiêu:
- Giúp HS khắc sâu tri thức chung cho bài học.
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ: Em hãy ch
ra nhng điểm giống
nhau và khác nhau giữa
hai truyện “Ếch ngồi
đáy giếng” và “Thầy
i xem voi”?
Hs điền câu trả lời vào phiếu học tập
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ
- Các nhóm thực hiện
nhiệm vụ. GV htrợ
khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời hs trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhn xét.
Bước 4: Nhận xét,
đánh giá
- GV nhận xét, bổ
sung, chốt lại kiến thức
nhng yêu cầu trong
phiếu học tập.
Hoạt động 4: Vn dng.
Mc tiêu:
- Giúp HS vận dụng kiến thức trong phần tri thức văn học để chuẩn bị cho các
bài học trong chủ đề.
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca GV và HS
D kiến sn phm.
c 1: Chuyn giao nhim v:
- K tên các thành ng mà em biết
qua các câu chuyn ng ngôn đã hc?
c 2: Thc hin nhim v:
HS làm vic cá nhân, tr li câu hi.
c 3: Báo cáo, tho lun:
HS báo cáo kết qu, nhn xét.
c 4: Kết lun, nhận định.
- Ăn ốc nói mò
- Khôn nhà di ch
- Thùng rng kêu to
- Coi tri bng vung
- chín người mười ý
- Cãi chày i Ci
- Trong nhà nht m nhì con, ra đường
lm k còn giòn hơn ta.
GV cht và m rng kiến thc.
5. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
- GV hệ thống lại bài học.
- Học bài, hoàn thành bài tập.
- Son: văn bản 2. Những tình huống hiểm nghèo
Đọc văn bản 3, 4: NHỮNG TÌNH HUỐNG HIỂM NGHÈO
HAI NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VÀ CON GẤU,
CHÓ SÓI VÀ CHIÊM CON
Hoạt động 3.1: Chuẩn bị đọc.
a.Mục tiêu:
- Kích hoạt được kiến thức nền liên quan đến chủ đVB, tạo sự liên hệ giữa trải
nghiệm của bản thân với nội dung của VB.
- Bước đu dự đoán được nội dung của VB.
- Tạo tâm thế trưc khi đọc VB.
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả li câu hi của GV
c. Sản phẩm: Câu trả lời miệng ca HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOT ĐỘNG CA GV HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
(1) Gv trình chiếu hình nh và hi
hc sinh: Theo em một người bn tt
cn những đc tính gì? Trong
trường hp nào thì một người được
xem k mnh?
- Hc sinh chia s cảm c, suy nghĩ v
câu hi
(2) Dựa vào nhan đề “Những tình
hung hiểm nghèo” và hình nh
minh ha ca VB (SGK/tr.36), em
đoán xem VB viết v điu gì. sao
em có th d đoán như vy?
- Đã bao giờ trong cuc sng các em
đã tình gp phi mt tình hung
tr trêu, hiểm nghèo chưa? Hãy chia
s vi bn.
ớc 2: HS trao đổi tho lun,
thc hin nhim v
- HS tho lun và tr li tng câu hi
- Gv quan sát, h tr, c vn
c 3: Báo o kết qu hoạt động
tho lun
- HS trình bày sn phm
- GV gi HS nhn xét, b sung câu
tr li ca bn.
ớc 4: Đánh g kết qu thc
hin nhim v
- GV nhn xét, b sung, cht li mt
s cm xúc, tri nghim ca Hs câu
hi “Đã bao gitrong cuộc sống các
em đã nh gp phải một tình
huống trớ trêu, hiểm nghèo chưa?
và dn dt vào bài hc
Hoạt động 3.2: Trải nghiệm ng văn bản
a. Mục tiêu
- Vận dụng các năng đọc đã học những bài trước như suy luận, dự đn trong
quá trình đọc trực tiếp VB.
- Bước đu vận dụng kĩ năng liên hệ trong quá trình đọc VB.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hưng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho nhng câu hỏi phần Trải nghiệm
cùng văn bản.
d. Tổ chức thực hiện:
HOT ĐỘNG CA GV HS
D KIN SN PHM
NV 1: Hướng dẫn hs đọc, tìm hiu chú
thích
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chuyển giao nhiệm vụ
+ GV hướng dẫn cách đọc (yêu cu hc
sinh đọc trước khi đến lp)
+ GV đc mu thành tiếng một đoạn đầu,
sau đó HS thay nhau đc thành tiếng toàn
VB.
1. Đc
- HS biết cách đọc thm, biết cách
đọc to, trôi chy, phù hp v tc
độ đc
- Tr li được các câu hi d đn,
suy lun
2. Chú thích
- Đương
- Chó sói
+ GV hướng dn HS v chiến lược đọc
theo dõi và suy lun (các hp ch dn)
+ Gii thiu tác gi, tác phm
- HS lng nghe, tiếp nhn nhim v
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc
hin nhim v
- Hs làm vic cá nhân
- GV quan sát
c 3: Báo o kết qu hoạt động và
tho lun
- HS trình bày sn phm
- GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li
ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- GV nhn xét, b sung, cht kiến thc
-NV2: Tìm hiu v c gi, tác phm
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chuyn giao nhim vụ: Đi din các
nhóm (3 nhóm) lên báo cáo d án v tác
gi, tác phm?
- HS tiếp nhn nhim v
c 2: Báo o kết qu hoạt động và
tho lun
- HS trình bày sn phm
- GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li
ca bn.
ớc 3: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- GV nhn xét, b sung, cht kiến thc
bng Infographic
- Chiên con
3. Tác gi, tác phm
a. Tác giả
- Ê-dốp (Aesop)
- La Phông-ten (La Fontaine)
b. Tác phẩm
*Hai người bạn đồng hành
con gấu
- In trong truyn ngụ ngôn Ê-dốp
(2013)
- Thể loại: truyện ngụ ngôn.
- Hình thức: Văn xuôi
* Chó sói và chiên con
- In trong ngụ ngôn chọn lc La
Phông-ten (1985)
- Thể loại: truyện ngụ ngôn
- Hình thức: Văn vần
Hoạt động 3.3: Suy ngm và phn hi
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngngôn như: đtài, sự kiện, tình huống,
cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian; tóm tắt được văn bn một cách ngắn gọn.
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đtài,
câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm..
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nn vật,
sự việc trong tác phẩm văn học.
- Giúp HS hình thành những phẩm chất tốt đẹp: u thương bạn bè, ngưi thân; biết
ứng xử đúng mực, nhân văn.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tp: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Hướng dẫn học sinh m hiểu
về cốt truyện
c 1: Chuyn giao nhim v
- Gv chuyn giao nhim v
+ Theo em, sự kiện gì?
+ Sắp xếp các sự kiện trong truyện theo
trình tự hp lý và xác định mối quan hệ
giữa các sự kiện đó.
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc
hin nhim v
- HS tho lun và tr li câu hi
- Gv quan sát, c vn
c 3: Báo o kết qu hoạt động
tho lun
- HS thuyết trình sn phm tho lun
- GV gi hs nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc
NV2: Tìm hiu đặc đim th loi
c 1: Chuyn giao nhim v
- Gv chuyn giao nhim v
GV phát PHT s 1
1. Tóm tắt văn bản
*Hai người bạn đồng hành con
gấu
- (a) Gấu đến gần người đi sau rồi bỏ đi
vì nghĩ anh ta đã chết.
- (b) Người vừa thoát chết dạy cho anh
bạn kia một bài học: “không nên tin
vào những kẻ bỏ mặc bạn bè trong cơn
hoạn nn”.
- (c) Hai người bạn đang đi trong rừng
thì gặp một chú gấu nhào ra vồ.
- (d) Người đi trước túm được cành cây
ẩn nh trong đám lá, người kia
không biết trông cậy vào đâu nên nằm
bẹp xuống đất
(c) (d) (a) (b)
*Chó sói và chiên con
- (a) “Chng cầu đôi co”, i tóm cổ
chiên lôi vào rừng ăn thịt.
- (b) Chn con đang uống nước suối
thì bất ngờ chó i xuất hin, kiếm cớ
hạch sách để ăn thịt chiên.
- (c) Sói kết tội chiên nói xu năm
ngoái; câu trả li của chiên cho thấy lời
kết tội của sóivu khống, bịa đặt.
- (d) Sói kết tội anh trai chiên đã nói
xấu sói; câu trả lời của chiên cho thấy
lời kết tội của sói bịa đặt. sau đó
sói càng kết tội chiên, mức độ bịa đặt
càng cao.
- (e) Sói kết tội chiên làm đục nước;
câu trả lời của chiên cho thấy lời kết tội
của sói là vô lí.
(b) (e) (c) (d) (a)
2. Tìm hiểu đặc điểm thể loại
a. Thời gian, kng gian
* Không gian
- Hai nời bạn đồng hành con gấu:
Con đường, khu rừng, …
- Chó sói và chiên con: Con suối,
nguồn nước sinh hoạt chung,
kng gian tiêu biu, quen thuc
ca truyn ca truyn ng ngôn =>
PHT s 2:
PHT s 3:
PHT s 4:
1. Em nhn xét v nhân vt chó
sói và chiên con?
2. Qua s đối lp gia hai nhân vt
đó, em có suy nghĩ như thế nào v
hi hin nay?
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
……………….
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc
hin nhim v
- GV quan sát, ng dn
- HS đó trao đi, thng nht
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- Gv t chc hoạt động, gi 1 nhóm cáo
cáo sn phm, nhóm còn còn li nhn
ớng đến mt bài hc chung cho mi
ngưi.
* Thời gian
- Không được nhắc đến cụ thể => gia
tăng tính phổ quát cho bài học.
b. Tình huống truyện
* Hai người bn đồng hành con
gu
- Hai người bạn đi trong rng thì mt
ch gu nhy ra vồ. Ngưi bạn đi tc
đã bỏ mặc người còn lại đ chy thoát
thân.
Th hin bn cht mng sng
b mc bn bè.
Làm cho bài hc t câu chuyn tr
nên sáng rõ, thm thía.
* Chó sói và chiên con
- Chiên con đang uống nước bên b
sui thì gp một con sói đói đang lng
vng gần đó. Con sói đã vn vo, hch
sách chiên con đ c ăn thịt.
Th hin bn cht tàn ác, nh x
bt công ca nhân vt chó sói.
Làm cho bài hc t câu chuyn tr
nên sáng rõ, thm thía.
c. S kin
Di
n
bi
ến
Li chó
sói
Li
chiên
con
Nhn xét
1
Sao dám
làm đục
ngun
c
ung ca
mình?
Chiên
đang
phía
cui
dòng
không
th
làm
đục
c
phía
cui
Đối đáp
cho thy li
kết ti ca
sói lí,
chiên con
ti.
xét, b sung
- HS o cáo sn phm, nhn xét, b
sung câu tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, cht
li kiến thc
NV3: Tìm hiu nhân vật chó sói
chiên con
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chuyn giao nhim v:
Gv phát PHT s 4, Hs tho lun theo
nhóm 4-6 hc sinh
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc
hin nhim v
- GV quan sát, ng dn
- HS đó trao đi, thng nht
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- Gv t chc hoạt động, gi 1 nhóm cáo
cáo sn phm, nhóm còn còn li nhn
xét, b sung
- HS o cáo sn phm, nhn xét, b
sung câu tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, cht
li kiến thc
du
dòng.
2
Sao dám
i xu
sói năm
ngoái?
Năm
ngoái
chiên
chưa
ra đời.
Đối đáp
cho thy li
kết ti ca
sói ba
đặt.
3
Anh ca
chiên đã
i xu
sói.
Chiên
không
anh.
Đối đáp
cho thy li
kết ti ca
sói vu
khng.
4
K nào
thuc
ging
nhà
chiên,
ging
chó,
going
ngưi,
đã
xu sói.
(lp
tc b
sói lôi
vào
rng
ăn
tht,
“chn
g cu
đôi
co”.)
Li kết ti
vu cuối
cùng đã
phơi bày dã
tâm, bn
cht ca
sói.
d. Nhân vt
* Chó sói:
- Chó sói hin thân cho “k mạnh”,
k bạo n; đ thoã mãn nhu cầu (cơn
đói) của mình, hn sn sàng bịa đt, vu
khng, bt nt, giết hi k yếu.
Trong trưng hp này, chânthuc
v k mạnh => “kẻ mnh cái l vn
già” thực ra đ nói s không có l phi,
đạo lí nào c.
* Chiên con:
- Chiên con hin tn cho s vô ti,
s tht, l phải nhưng k yếu, b k
mnh c hiếp, vùi dp, hãm hi.
S đối lp gia hai nhân vt khiến
ngưi nghe, người đc bất bình, căm
ghét cái xã hi đó k mnh hin
thân cho cái ác hnh hành.
NV3: Hướng dn hc sinh m hiu
v đ tài, ch đề
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chuyn giao nhim v:
+ Em hãy nhc li khái niệm đ i
ch đề?
+ Theo em, truyện Hai người bạn đồng
hành và con gu viết v đề tài nào?
+ Theo em, truyn Chó sói chiên
con viết v đ tài nào?
+ Qua n bản trên, em rút ra đưc bài
hc gì cho bn thân?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc
hin nhim v
- GV quan sát, ng dn
- HS đó trao đi, thng nht
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- Gv t chc hoạt động, gi 1 nhóm cáo
cáo sn phm, nhóm còn còn li nhn
xét, b sung
- HS o cáo sn phm, nhn xét, b
sung câu tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, cht
li kiến thc
3. Đề tài và bài hc
- Hai người bạn đồng hành và con gu:
Tình bn, tình ngưi
Trong cuc sng, chúng ta “Không
nên tin vào nhng k b mc bn bè
trong n hoạn nn”.
- Chó i chiên con: K mnh và
chân lí
Hãy coi chng và cảnh giác, k
mạnh” thường chà đp lên chân lí, đo
lí mt cách tàn bo, bt công
Hoạt động 2.4: Tng kết
a. Mc tiêu: Khái quát li ni dung ngh thut của văn bản/ Đánh giá quá trình học
tp ca hc sinh
b. Ni dung: Giáo viên phát PHT, hc sinh làm vic cá nhân
c. Sn phm hc tp: u tr li ca HS bng ngôn ng nói, PHT
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chuyển giao nhiệm vụ
+ Hãy tóm tt ni dung ý nghĩa của văn
bn?
+ Ngh thuật đặc sc được th hin qua văn
bn? Các s kiện trong n bản giúp em
hiểu đặc điểm nào ca truyn ng ngôn?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc hin
nhim v
- GV quan sát, hướng dn
- HS suy nghĩ
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- Gv t chc hoạt đng, gi 4-5 hc sinh báo
cáo sn phm
- HS báo cáo sn phm, nhn xét, b sung
câu tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim
v
- GV nhận xét, đánh giá, b sung, cht li
kiến thc
1. Ni dung – Ý nghĩa:
- Truyện ngụ nn luôn mang
đến cho chúng ta những bài
học bổ ích và ý nghĩa.
- Nêu được những trải nghiệm
trong cuộc sống giúp bản thân
hiểu thêm v nhân vật, sự việc
trong tác phẩm văn học.
2. Nghệ thuật
- Kết hợp kể chuyện và biểu
cảm
Hoạt động 2.5: Luyn tp
a. Mc tiêu: Cng c li kiến thức đã hc.
b.Ni dung: Gv t chức t chơi ng quay văn học” đ ng dn hc sinh cng
c kiến thức đã hc
c. Sn phm hc tp: u tr li của HS, thái độ khi tham gia trò chơi
d. T chc thc hin:
HOT ĐỘNG CA GV VÀ HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- Gv chuyn giao nhim v:
Gv t chức trò chơi “Vòng quay n hc” để
ng dn hc sinh cng c li kiến thức đã học.
Câu 1: Văn bn Hai ngưi bạn đng nh và con
gấu” và “Chó sói và chiêm con” thuộc th loi
truyn nào?
A. C tích.
- Câu 1: D
- Câu 2: C
B. Truyn thuyết.
C. i.
D. Ng ngôn.
Câu 2: S đi lp gia hai nhân vt chó sói
chiên con cho chúng ta suy nghĩ gì?
A. Khiến người nghe cm thy hnh phúc, vui v.
B. Khiến người nghe càng thêm u quý nhân vt
chó sói.
C. Khiến người nghe bt bình, căm ghét cái
hi mà đó kẻ mnh hin thân cho cái ác
hoành hành
D. Khiến người nghe căm ghét nhân vt chiên con
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc hin nhim
v
- Gv quan sát, lng nghe gi m
- HS thc hin nhim v;
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- Gv t chc hoạt đng
- Hs tham gia trò chơi, trả li u hi
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- GV nhn xét, đánh giá, bổ sung, cht li kiến
thc
Hoạt động 2.6: VN DNG (Có th giao v nhà)
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã hc đ gii bài tp, cng c kiến thc.
b. Ni dung: S dng kiến thức đã học để viết đon văn
c. Sn phm hc tp: đon văn của HS
d.T chc thc hin:
HOT ĐỘNG CA GV
HS
D KIN SN PHM
c1: Chuyn giao nhim v
- GV chuyn giao nhim v
Trong hai văn bản Hai người
bạn đồng hành và con gu và
Chó sói chiên con, em thích
văn bản o hơn? sao? Hãy
viết mt đọan văn (khong 5-
câu) trình bày cm nhn v văn
bn mà em thy thú v.
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun,
thc hin nhim v
- Gv quan sát, lng nghe gi m
- HS thc hin nhim v;
c 3: Báo cáo kết qu
Trong hai văn bản, em thích văn bản “Chó
sói chiên con” hơn truyện được viết
i dng một bài thơ khiến em cm thy d
cm nhận n. Truyn k v cuộc đối thoi
gia c sói chiên con bên mt dòng sui.
Qua đó ta thy rõ tính cách tng nhân vt, sói
hin lên mt k gian manh, đc ác, tích
s, thích bt nt k yếu. Còn chiên con là mt
nhân vật cùng đáng thương nhưng li
s hồn nhiên, đáng yêu nhng l ca
riêng mình đ đối đáp lại vi sói. Mi nhân
vt vi nhng nét tính ch khác nhau đã góp
mt phn không nh o vic th hiện đề tài
ca truyn. Truyn ng ngôn luôn mang đến
cho chúng ta nhng bài hc b ích ý nghĩa
tho lun
- Gv t chc hoạt động, gi 4-5
hs trình bày n phm
- Hs khác nhn xét, b sung,
phn bin câu tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc
hin nhim v
- GV nhận xét, đánh giá, b
sung, cht li kiến thc
nên em rt yêu thích th loi này! (Sưu tầm)
I. MC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lc chung
Năng lc t ch và t hc: biết ch động, tích cc thc hin nhng công vic ca bn
thân trong hc tp và trong cuc sng.
1.2. Năng lc đc thù
- Nhận biết một số yếu tố của truyện ngụ ngôn như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt
truyện, nhân vật không gian, thời gian.
2. Phm cht
- Biết yêu thương bạn bè, ngưi thân.
- Biết ứng xử đúng mực, văn minh.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
a. Thiết b dy hc
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
b. Hc liu: Ng liệu đọc.
III. TIN TRÌNH DY HC
HOT ĐNG 1: M ĐẦU (HS thc hin nhim v nhà)
a. Mục tiêu:
- Tóm tt đưc truyn.
- Nhn biết mt s yếu t ca truyn ng ngôn như: đề tài, s kin, tình hung, ct truyn, nhân vt
không gian, thi gian.
- Biết ch động, tích cc thc hin nhng công vic ca bn thân trong hc tp và trong cuc sng.
- Có trách nhim vi công vic đưc giao trưng, lp.
b.Ni dung: HS thc hin phiếu hc tp.
PHIU HC TP 1
Tóm tt truyn
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….
A. ĐC
A 4. ĐỌC M RNG THEO TH LOI
CHÂN, TAY, TAI, MT, MING
Thi gian thc hiện: … phút
Tuần:…..Tiết:…
Ngày son:
Ngày dy:
PHIU HC TP 2
Các yếu tố cần xem xét
Dấu hiệu nhận biết yếu tố của truyện ngụ ngôn trong
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Đề tài
Sự kiện, tình huống
Cốt truyện
Nhân vật
Không gian, thời gian
c. Sn phm: Phiếu hc tp
d. T chc thc hin
Giao nhim v hc tp
Thc hin nhim v hc tp &
báo cáo, tho lun
Kết lun, nhn đnh
HS hoàn thành phiếu hc tp np
trưc vào nhóm qun lý hc tp ca lp
* Thc hin nhim v:
nhân HS thực hiện nhiệm vụ
ở nhà.
* Báo cáo, tho lun:
HS nộp bài thông qua hệ thống
quản lí học tập của lớp.
- GV theo dõi từ xa, hỏi
thăm quá trình làm i
gì khó khăn để kịp thời hỗ
trợ.
- GV xem xét sản phẩm
của HS, phát hiện, chọn ra
những bài kết quả khác
nhau những tình huống
cần đưa ra trao đổi trong
nhóm học tập.
HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
( Hc sinh thc hin nhim v trên nhóm qun lý hc tp ca lp)
Tìm hiểu một số yếu tố của truyện ngụ ngôn
a. Mc tiêu:
- Nhn biết mt s yếu t ca truyn ng ngôn như: đề tài, s kin, tình hung, ct truyn, nhân vt
không gian, thi gian.
b. Ni dung:
(1) HS hoàn thành phiếu hc tp và gi lên nhóm hc tp ca lp.
(2) Đánh giá sn phm hc tp ca bn trên nhóm hc tp ca lp.
c. Sn phm: Phiếu hc tp.
d. T chc thc hin:
Giao nhim v hc tp
Thc hin nhim v hc tp &
báo cáo, tho lun
Kết lun, nhn đnh
(2) Hoàn thành phiếu hc tp gi
lên nhóm hc tp ca lp.
(2) Đánh giá sản phm hc tp ca bn
trên nhóm hc tp ca lp.
* Thc hin nhim v:
- nhân thc hin nhim v
(1)
- Sau khi hoàn thành nhim v
(1) nhân HS thc hin nhim
v (2).
* Báo cáo, tho lun:
- Nhim v (1): HS gi phiếu
hc tp vào nhóm, HS khác
Nhn xét tinh thn trách
nhim, sn phm hc tp,
kết qu tho lun ca HS
trên nhóm hc tp ca
lp.
trong t trao đổi, b sung (nếu
có).
- Nhim v (2): nhân hoàn
chnh 2 phiếu hc tp.
PHIU HC TP 2
Các yếu tố cần
xem xét
Dấu hiệu nhận biết yếu tố của truyện ngụ ngôn trong Chân, Tay, Tai, Mắt,
Miệng
Đề tài
Mượn chuyện về các bộ phận của con người để đưa ra bài học cho mọi người.
Sự kiện, tình
huống
- Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai nói chuyện về lão Miệng và họ cho rằng
lão không làm gì cả chỉ có ăn. Vì vậy, họ đồng lòng phản đối bằng cách bảo
nhau không làm gì nữa để lão Miệng không có gì ăn.
- Khi lão Miệng không được ăn thì Mắt, Chân, Tay, Tai cũng mệt mỏi, rã rời.
Cuối cùng họ cũng nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa ngay lập tức bằng
việc đến nhà lão Miệng để giải quyết mọi việc.
Cốt truyện
Truyện kể về sự so bì giữa các bộ phận trong cơ thể con người. Mắt, Chân,
Tay, Tai thấy mình quanh năm “làm việc mệt nhọc còn lão Miệng thì chẳng
làm gì cả, chỉ ngồi ăn không”. Vì vậy, họ đồng lòng phản đối bằng cách bảo
nhau không làm gì nữa để lão Miệng không có gì ăn. Nhưng Miệng không
được ăn thì Mắt, Chân, Tay, Tai cũng mệt mỏi, rã rời. Cuối cùng họ cũng nhận
ra công việc quan trọng của Miệng là nhai thức ăn để nuôi sống cơ thể. Thế là
họ đến nhà Miệng, vực Miệng dậy, kiếm thức ăn để giúp Miệng dần tình lại.
Từ đó, các bộ phận cơ thể người sống hòa thuận với nhau, mỗi người một việc,
không ai tị ai cả.
Nhân vật
Chân, Tay, Tai, Mắt và Miệng
Không gian, thời
gian
Không gian: trên cơ thể con người
PHIU HC TP 1
Tóm tt truyn
Mt, cu Chân, cu Tay bác Tai ghen t vi lão Ming ch ăn không làm
gì c nên bàn nhau để mc lão Miệng, không cho lão ăn gì c. Sau đó, ba ngày trôi qua
c bọn đã thấy mt mi ri, không ai làm ni vic gì nữa. Đến ngày th by thì
không ai còn chu nổi. Bác Tai người nhn ra sai lầm đu tiên, bèn nói rõ phi trái,
r c bọn đến xin li lão Ming li cho lão ăn như xưa. Lão Miệng ăn xong, ai ny
đều kho tr li. H hiu rng lão Ming tuy thế nhưng cũng ng vic ca lão, mt
công vic rt quan trọng, liên quan đến nh mng ca c bn. T đó, lão Ming,
Mt, cu Chân, cu Tay và bác Tai li sng hoà thuận như xưa.
THC HÀNH TING VIT
HOT ĐNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu:
- Biết yêu thương bạn bè, người thân.
- Biết ứng xử đúng mực, văn minh.
b. Ni dung:
HS tho lun nhóm
c. Sn phm: câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
Tho lun: Sai lầm trong cách đối x ca các nhân vt Chân, Tay, Tai, Mắt đối vi lão Ming giúp
em rút ra bài hc gì?
Gi ý: Sai lầm trong cách đi x ca các nhân vt Chân, Tay, Tai, Mắt đi vi lão Ming giúp em
rút ra i hc rng trong mt tp th, mi thành viên không th sng tách bit phải nương tựa
vào nhau, gn bó với nhau để cùng tn tại; do đó, phải biết hp tác vi nhau tôn trng ng sc
ca nhau.
* Hướng dẫn tự học:
Thời lượng: 2 tiết
I.
MỤC TIÊU
1.
Năng lực
DẤU CHẤM LỬNG
(Thời lượng: …tiết )
1.1.
Năng lực đặc thù
- Nhận biết được các công dụng của dấu chấm lửng.
1.2.
Năng lực chung
-
Năng lực tự chủ tự học: tự nghiên cứu bài nhà; hoàn thành các bài tập trong sgk; tự đánh giá
và đánh giá, tranh luận, phản biện qua các hoạt động nhóm.
-
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết lựa chọn nội dung, ngôn từ và các phương tiện giao tiếp khác
phù hợp với ngữ cảnh và đối tượng giao tiếp, phát triển khả năng làm việc nhóm.
-
Năng lực giải quyết vấn đề: phối hợp, vận dụng những kinh nghiệm của bản thân, kiến thức, kĩ
năng để giải quyết các tình huống trong học tập.
2.
Phẩm chất:
Yêu mến trân trọng vẻ đẹp sphong phú, linh hoạt, uyển chuyển trong cách cách sdụng từ
ngữ, dấu câu trong Tiếng Việt.
II.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Thiết b dy hc
-
Máy tính, máy chiếu, SGK, SGV và các tài liệu tham khảo.
-
Phiếu học tập.
Dấu câu
Dấu chấm lửng
ĐỊNH NGHĨA
CÔNG DỤNG
Bảng kiểm.
b. Hc liu:
-
III.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề/ hình thành tri thức tiếng Việt (... phút)
1.
Mục tiêu
Gợi nhắc nội dung phần tri thức tiếng Việt
Tạo hứng khởi cho cho sinh trước khi vào bài mới.
2.
Tổ chức thực hiện
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho hs đọc phần tri thức TV trong sgk tr. 32, 33. (Thực hành ở nhà)
-
Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi Ai nhanh hơn, hs nối dữ liệu ở cột A với đáp án có ở cột B sao cho
hợp lí.
A.
B
a. Hôm nay nó không đi hc đâu. Nó bận… bận
ng.
1. Biểu đạt còn nhiều sự vật, hiện tượng tương
tự chưa liệt kê hết khi kết hợp dấu phẩy đứng
trước nó.
b. u… ù…ù
Tầm một lượt
(Võ Huy Tâm)
2. Th hin li nói b d hay ngp ngng, ngt
quãng.
c. Ô hay, điu b con trong nhà bo nhau
ch sao li…
( Đào Vũ)
3. Làm giãn nhp điệu câu văn, chuẩn b cho
s xut hin bt ng ca mt t ng biu th
ni dung bt ng hay hài hưc, châm biếm.
d. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch
sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần
Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…
(Hồ Chí Minh)
4. Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
e. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta
không có, luyện những tình cảm ta sẵn có (…).
(Hoài Thanh
5. Mô phng âm thanh kéo dài, ngắt quãng.
Đáp án: a- 3; b- 5; c- 2; d- 1; e- 4
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Hs xem lại phần tri thức tiếng Việt, đọc kĩ bài tập và hoàn thiện trên PHT
B3: Báo cáo, thảo luận
Hs trả lời, chia sẻ những điều mình thu nhận được sau khi đọc xong phần tri thức tiếng Việt và chia
sẻ với cả lớp. nhận xét, đánh giá phần chia sẻ của bạn
B4: Kết luận, nhận định
-
Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS.
Dấu câu
Dấu chấm lửng
ĐỊNH
NGHĨA
Dấu cấm lửng được hiệu bởi dấu ba chấm (…), còn gọi dấu ba
chấm, là một trong những loại dấu câu thường gặp trong văn viết.
CÔNG
DỤNG
1. Biểu đạt còn nhiều sự vật, hiện tượng ơng tự chưa liệt hết khi
kết hợp dấu phẩy đứng trước nó.
2. Th hin li nói b d hay ngp ngng, ngt quãng.
3. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chun b cho s xut hin bt ng ca
mt t ng biu th ni dung bt ng hay hài hưc, châm biếm.
4. Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
5. Mô phng âm thanh kéo dài, ngắt quãng.
Gv nhận xét câu trả lời của hs và cho học sinh làm các bài tập trong phần thực hành Tiếng Việt.
HĐ 2: Luyện tập, vận dụng (… phút)
I. BÀI TẬP LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp HS
- Vận dụng tri thức Tiếng Việt để thực hành làm các bài tập trong sgk tr 41, 42, 43
d. Tổ chức thực hiện
1. Bài tập 1, 2, 4
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức trò chơi Tiếp sức. Thực hiện chia lớp thành 3 đội, các thành viên đọc thông tin bài tập
và thực hiện dán thông tin lên bảng phụ.
B2. Thực hiện nhiêm vụ
Hs thực hiện theo nhiệm vụ đã phân công
B3. Báo cáo thảo luận
Đại diện các nhóm sẽ chia sẻ trước lớp sản phẩm của mình, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét p
ý.
Thời lượng thực hiện: ... phút
B4. Kết luận, nhận định
Gv nhận xét phần chia sẻ của học sinh.
Bài tập 1, 2, 4: vd
Dấu chấm lửng
Trường hợp
1. Biểu đạt còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê
hết khi kết hợp dấu phẩy đứng trước nó.
1.a; 1.b; 1.d; 2.b;
2. Th hin li nói b d hay ngp ngng, ngt quãng.
1.c; 1.e; 2.a
4.a Có con qu chết đến rũ
xương...
3. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn b cho s xut hin bt
ng ca mt t ng biu th ni dung bt ng hay hài hưc,
châm biếm.
4. Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
4.a nó vào chung ln [...] ;
4.b
5. Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng.
1.đ;
2.
Bài tập 3, 5
Bài tập 3:
a₁
a₂
b₁
b₂
Đim
tương
đồng
Nói v s kiêu ngo, huênh hoang ca
chú ếch.
Nói v s tht hin nhiên ca bu tri.
Khác
bit
Cách
din
đạt trn
thut
lin
mch
Du chm lng làm giãn nhp
điệu câu văn, chuẩn b cho s
xut hin ca mt t ng biu
th ni dung châm biếm về sự
ảo ởng của ếch, khi coi
mình là “chúa tể”.
Cách din
đạt trn
thut lin
mch.
Dấu chấm lửng làm giãn nhịp câu
văn, tạo nên sự bất ngờ, gây hứng
thú cho người đọc về một sự thật
hiển nhiên “bầu trời vẫn bầu
trời”.
GỢI Ý: Em thích cách diễn đạt a₂ b₂ hơn vì s xut hin ca du chm lng tạo ra được nhịp điệu
cho câu văn, gây sự tò mò, hứng thú cho người đọc về sự xuất hiện nội dung phía sau. khi nội
dung sau dấm chấm lửng xuất hiện tạo ra tiếng cười châm biếm, gây bất ngờ cho người đọc.
Bài tập 5:
a. Dấu chấm lửng đầu tiên: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
b. Dấu chấm lửng thứ nhất: “cực...cực” Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng của con gà trống.
- Dấu chấm lửng thứ 2: “mặc, mặc,...”: Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng của con vịt.
- Dấu chấm lửng thứ 3: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
*So sánh
Bài tập 5
Bài tập 4
Giống
nhau
Tác dụng của dấu chấm lửng ở cả hai bài đều để biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
Khác
nhau
-Lời trích dẫn bị lược bớt đây cả
một đoạn văn.
-Dấu chấm lửng được tách thành hẳn
một dòng riêng.
-Lời trích dẫn bị lược bớt chỉ là một từ hoặc
một câu văn.
-Dấu chấm lửng trên cùng một dòng với
câu văn.
Những vấn đề cần lưu ý
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM:
BIẾT NGƯỜI, BIẾT TA
a. Mục tiêu:
- Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu văn bản.
- Liên hkết nối với VB Những cái nhìn hạn hp, Những tình huống hiểm nghèo đ
hiểu hơn về chủ điểm Bài học cuộc sống.
-Yêu thương bạn bè, người thân; biết ứng xử đúng mực, nhân văn.
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả li câu hi của GV
c. Sản phẩm: Nội dung d đoán về nội dung ca VB; câu trả li cho các câu hỏi
1,2,3 trong SGK/tr.41.
d. Tổ chức thực hiện:
*Hoạt động 1.1: I/ Chuẩn b đọc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu cặp đôi HS đọc tên VB,
quan sát nhanh toàn bộ VB và dự đoán:
1. Em hãy đoán xem văn bản này viết về
nội dung gì?
2. u hiểu biết ca em về thể loại ca
dao?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS nghe, quan sát, hoạt động nhóm,
thảo luận
- GV quan sát, lắng nghe, gợi mở
Bước 3: Báo o kết quả hoạt động
thảo luận
- Gv t chức hoạt động
- HS o cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết qu thực hiện
nhiệm vụ
- GV góp ý cho câu trả lời của HS,
khuyến khích HS đưa ra nhiều câu trả lời
khác nhau miễn việc dự đn dựa trên
sự kết hợp giữa cứ liệu ca văn bn với
kiến thức nền của HS.
- HS chia sẻ suy nghĩ, cảm c, tri
nghiệm cá nhân
- Ca dao lời thơ trữ tình dân gian,
thường có sự kết hợp với âm nhạc khi
diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn
tả thế giới nội tâm của con người.
- Diễn tả đời sống tinh thần, ởng,
tình cảm của nhân dân trong các quan
hệ đôi lứa, gia đình, quê hương, đất
nước…
Hoạt động 1.2: II/ Tri nghiệm cùng văn bản, suy ngẫm và phản hi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS biết cách đọc thầm, trả lời được
- GV chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu
nhóm 4-6 HS đọc VB, trả lời các câu
hỏi 1,2,3 trong SGK/tr.41.
- HS tiếp nhận nhiệm v
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- Nhóm 4-6 HS thực hiện nhiệm vụ học
tập.
Bước 3: Báo cáo kết quhot động
thảo luận
- Đại diện 1-2 nhóm HS trả li lần lượt
từng u hỏi. Các nhóm khác góp ý, bổ
sung, trao đổi theo từng u hỏi.
- GV quan sát, hỗ trợ
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
các câu hỏi theo dõi, suy luận:
+ Câu 1/SGK.tr41:
*BPTT: Ẩn dụ
“châu chấu”, “con sắt”: chỉ những k
yếu
“xe”, ông Đùng: chỉ những kẻ
mạnh
Tăng nh hàm súc cho hình ảnh thơ;
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt.
*BPTT: Nói quá
“Châu chấu đá xe”, “con sắt đập
ngã ông Đùng”: chỉ những con vật
nhỏ bé dám chống lại kẻ mạnh.
“Tưởng rng nghiêng”: kẻ yếu
chiến thắng kẻ lớn mạnh.
“Đắp tay”: nhấn mạnh sự to lớn
của bàn tay.
Phóng đại tính chất ca sự việc
nhằm tăng sức biểu cảm, nhấn mạnh
vấn đ và gây ấn tượng mạnh cho
người đọc.
*BPTT: Nhân hóa (CD3)
“khoe”: miêu tả hành động của trăng
và đèn như của con người..
Tăng tính sinh động, hấp dẫn cho
hình ảnh thơ. Đồng thời phê phán
nhng kẻ thích khoe khoang không
biết khuyết điểm của mình.
+ Câu 2: Bài học: Kẻ yếu có thể chiến
thắng được kmạnh nếu như họ dám
đương đầu. Khi đứng vlẽ phải có
kẻ yếu thì vẫn chiến thắng những k
mạnh; Không phải cứ lấy số đông là có
thể áp đo được những điều nhỏ bé,
yếu đuối; Mi người đu thế mạnh
điểm yếu riêng. Chúng ta không
nên tự kiêu, coi thường người khác.
+ Câu 3:
Điểm giống nhau: Truyện ngụ nn
những bài ca dao trên đều gu tính
triết lí, các bài học thường đưc gợi ra
từ một tình huống, một sự việc nào đó.
Điểm khác nhau:
Truyn ngụ ngôn ngắn gọn vẫn có
đầu có cuối, sự phát triển ca sự
việc, câu chuyện, thái độ của người nói
thường được bộc lộ gián tiếp thông
qua việc kể chuyện.
Các VB 1,2 dù đủ tình huống, sự
việc tuy nhn vẫn bộc l thái độ
quan điểm ca tác giả.
III. LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
- Cng c, vn dng nhng kiến thức đã học
b. Ni dung
- Gv đưa ra đ bài
c. Tổ chức thực hiện
d. Sản phẩm
B1: Chuyn giao nhim v
- Gv đưa ra nhiệm v: Mi bn s t v
li mt bức tranh ( đã chuẩn b sn ) vi
ch đ Nhng nh hung hiểm nghèo”
và đưa ra thông điệp ca bức tranh đó.
B2: Thc hin nhim v
Hs chun b
B3:o cáo, tho lun
HS o cáo kết qu làm vic cá
nhân, HS nhn xét
GV ng dn và yêu cu HS
trình bày, nhận xét, đánh giá
chéo gia các HS.
B4: Kết lun, nhận định
- GV nhận xét thái độ và kết qu làm vic
ca HS.
- Các bức tranh và thông đip ca hc
sinh.
IV. VẬN DỤNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
a. Mục tiêu:
- Cng c, vn dng nhng kiến thc đã hc đ viết đoạn văn hoàn chnh.
- ng dn hc sinh t hc bài nhà.
b. Ni dung
- Gv s dng câu hi gi m, nhc li tri thc
c. Tổ chức thực hiện
d. Sản phẩm
B1: Chuyn giao nhim v
- Gv chuyn giao nhim v: Viết đoạn
văn từ 10 đến 12 câu nêu cm nhn ca
em sau khi hc xong văn bản “Biết người
biết ta”.
B2: Thc hin nhim v
- Về hình thức:1 đoạnn, đúng nội dung
yêu cầu
- Nội dung:
+ Câu mở đon , giới thiệu tên văn bản,
Hs suy nghĩ làm vic cá nhân
B3:o cáo, tho lun
HS o cáo kết qu làm vic cá
nhân, HS khác theo dõi, nhn
xét và b sung cho bn
GV ng dn và yêu cu HS
trình bày, nhận xét, đánh giá
chéo gia các HS.
B4: Kết lun, nhận định
- GV nhận xét thái độ và kết
qu làm vic ca HS
- ng dn hc sinh hc bài
nhà.
+ V sơ đ tư duy về các kiến
thc đã học trongi bn
“Biết người biết ta”.
+ Đc chun b phn Thc
nh Tiếng Vit.
tác giả
+ Ghi lại nhng suy nghĩ, cảm nhận ca
bản thân
+ Chi tiết nào đ lại ấn tượng nhất?
sao ?
+ Kết đoạn
HOẠT ĐỘNG VIẾT
VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ LẠI SỰ VIỆC CÓ THẬT LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN
VẬT HOẶC SỰ KIỆN LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU
Sau khi hc xong bài học này, HS có thể:
1. Năng lực
- Biết viết bài văn kể lại sự việc thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử;
bài viết có sử dng yếu t miêu tả.
2. Phẩm chất:
- Biết chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ của bn thân trong học tập.
II. KIẾN THỨC
- Cách viết bài văn đảm bo các bước: chun btrước khi viết (xác định đtài, mc
đích, thu thập d liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem và chỉnh sửa rút kinh
nghiệm.
- Cách viết bài văn klại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử;
bài viết có sử dng yếu t miêu tả.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu đánh giá theo tu chí HĐ nói.
IV. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐỘNG M ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo hứng tcho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình.
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả li câu hi của GV
c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- Gv chuyn giao nhim v
Nhân vt, sự kiện nào khiến em ấn tượng
sâu sc nhất? Em hãy chia sẻ ấn tượng của
em về nhân vt, sự kiện đó?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc hin
nhim v
- HS quan sát, lng nghe và tr li
- GV quan sát, h tr
c 3: o cáo kết qu hoạt đng tho
lun
- Gv t chc hoạt đông
- HS báo cáo kết qu, nhn xét, b sung
ớc 4: Đánh gkết qu thc hin nhim
v
- Hs chia s ý kiến
- Gv nhn xét, dn dt vào bài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
*Hoạt động 1: Tìm hiểu tri thức v bài văn kể lại sự việc thật liên quan đến
nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
a. Mục tiêu: Nhận biết được khái niệm, yêu cầu đối với bài văn kể lại sự việc có thật
liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tp: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: Chuyn giao nhim v
- Gv chuyển giao nhiệm v
GV yêu cầu HS, dựa vào SGK nêu khái
niệm yêu cầu đối với bài văn kể lại
sự việc thật liên quan đến nhân vật
hoặc sự kiện lịch sử?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc
hin nhim v
- HS quan sát, lng nghe và tr li
- GV quan sát, h tr
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và
tho lun
- Gv t chc hoạt đông
- HS báo cáo kết qu, nhn xét, b sung
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- Gv b sung, nhn xét
I. Yêu cầu đối với bài văn kể lại sự
việc thật liên quan đến nhân vật
hoặc sự kiện lịch sử
- Bài văn kể lại sự việc thật liên quan
đến nhân vật/ sự kiện lịch sử kiểu văn
bản thuật lại một sự việc thật nhằm
giúp người đọc hiểu vsự việc, qua đó
hiểu về nn vật/ sự kiện lịch sử liên
quan.
- Đảm bảo yêu cầu về hình thức của bài
văn.
- Cấu trúc gồm có ba phn:
+ Mbài: giới thiệu sự việc thật liên
quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử.
+ Thân bài: thuật lại quá trình diễn biến
của sự việc, chỉ ra mối liên quan giữa sự
việc với nhân vật/ sự kiện lịch sử; kết
hợp kể chuyện với miêu tả.
+ Kết bài: khẳng định ý nghĩa của sự
việc, nêu cảm nhận của người viết.
- S kiến: S việc được kể lại trong văn
bản có thật liên quan đến nhân vật/
sự kiện lịch sử.
- Ngôi kể: Sdụng ngôi thứ nhất (xưng
“tôi”) thuật lại sự việc theo một trình tự
hợp lí.
- Nội dung:
+ Sử dụng chi tiết, tng tin chọn lọc,
tin cậy về sự việc, nhân vật/ sự kiện.
+ Sử dụng yếu tố miêu tả trong bài viết.
+ Kết hợp kể chuyện với miêu t một
cách hợp lí, tự nhiên.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản
a. Mục tiêu: Nhận biết các u cầu vkiểu bài thông qua việc đọc và phân tích VB
mẫu.
b. Nội dung: Giáo viên hưng dẫn học sinh thảo luận nm đôi, phân tích ví d
c. Sản phẩm học tp: Sản phẩm PHT, câu trả li của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cầu HS đọc bài mu
Gv phát PHT s 1, học sinh làm nhóm đôi
- Hc sinh tiếp nhn nhim v
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
- HS quan sát, lng nghe và tr li
- GV quan sát, h tr
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động
tho lun
- Gv t chc hoạt đng
- HS báo cáo kết qu, nhn xét, b sung
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- Gv b sung, nhn xét
II. Phân tích kiểu văn bản
Câu 1: Giới thiệu không gian, thời
gian diễn ra sự việc “lễ hội tưng
nhớ Anh ng dân tộc Nguyn
Trung Trực.
Câu 2:
(2a) Giới thiệu nhân vật lịch sử -
anh hùng dân tộc Nguyễn Trung
Trực.
(2b) Kể lại sự việc nhằm gợi nhớ
hình ảnh, công trạng của nhân vật
lịch sử.
(2c) Kể lại nhng chiến công của
anh hùng Nguyễn Trung Trực.
(2d) Kể về sự việc (các hoạt động
trong phần hội), thể hiện tác động
của sự việc liên quan đến nhân
vật lịch sử đối với người dân.
Câu 3: Người viết đã sử dụng các
yếu t miêu tả khi thuật lại sự
kiện.
Câu 4: Kết bài: Khẳng định ý
nghĩa của sự việc, nêu cảm nhận
của ngưi viết.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn quy trình viết
Hoạt động 3.1: Khi động
a. Mục tiêu:
- Kích hoạt được kiến thức nền cho HS về quy trình viết;
- Ghi nhớ các bước trong quy trình viết bài văn klại sự việc có thật liên quan đến
nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
b. Nội dung: Gv gợi mở để và PHT để học sinh tìm hiểu vquy trình viết
c. Sản phẩm học tp: PHT, u trả li bằng ngôn ngữ nói của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS
nhắc lại bốn bước trong quy trình viết một VB.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
1. Chuẩn bị trước khi viết.
2. Tìm ý, lập dàn ý
3. Viết đoạn.
4. Xem lại và chỉnh sửa, rút
kinh nghiệm
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời
- GV quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động thảo
luận
- Gv t chức hoạt đông
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv bổ sung, nhận xét
Hoạt động 3.2: Quy trình viết bài văn kể lại sự việc thật liên quan đến nhân
vật hoặc sự kiện lịch sử
a. Mục tiêu: Ghi nhớ quy trình viết các bước trong bài văn klại sự việc có thật liên
quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
b. Nội dung: Gv gợi mở để và PHT để học sinh tìm hiểu vquy trình viết
c. Sản phẩm học tp: Bảng tóm tắt của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
Nhóm 4-5 HS thảo luận và đin thông tin vào
bảng sau:
QUY TRÌNH VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI SỰ
VIỆC CÓ THẬT LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN
VẬT HOẶC SỰ KIỆN LCH SỬ.
Qui tnh viết
Thao tác cần làm
Bước 1: Chuẩn bị
trước khi viết.
Bước 2: Tìm ý lập
n ý
Bước 3: Viết bài văn
Bước 4: Xem lại và
chỉnh sửa, rút kinh
nghiệm
-GV nhắc nhở HS khi làm việc nhóm cần chủ
động đxuất mục đích hợp tác và nỗ lực đạt
được mục đích đó.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời
- GV quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động thảo
luận
- Gv t chức hoạt đông
1. Chuẩn bị trước khi viết.
* Xác định đề tài:
* Thu thập tư liệu.
2. Tìm ý, lập dàn ý
* Tìm ý:
- Xác định một số định
hướng chung như:
+Mối quan hệ giữa sự việc
thật nhân vật/ sự kiện
lịch sử liên quan qua các
liệu, bằng chứng;
+ Phối hợp sử dụng các loại
liệu tnhiều nguồn khác
nhau, sử dụng tranh ảnh v
nhân vật hoặc hiện vật liên
quan đến sự kiện/ nhân vật;
+Ghi lại bất cứ ý ởng nào
nảy sinh trong quá trình thu
thập tài liệu tìm ý cho bài
viết.
* Lập dàn ý:
a. Mở bài:
-Nêu đưc sự việc có thật
liên quan đến nhân vật, s
kiện lịch sử văn bản sẽ
thuật lại.
-Nêu do hay hoàn cảnh
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv bổ sung, nhận xét q trình làm việc nhóm
của HS thông qua việc quan sát.
người viết thu thập liệu
liên quan.
b. Thân i:
*Gợi lại bối cảnh, câu
chuyn, dấu tích liên quan
đến nhân vật, sự kiện.
- Câu chuyện, huyền thoại
liên quan.
- Dấu tích liên quan.
*Thuật lại nội dung/ din
biến của sự việc thật ln
quan đến nhân vật, sự kiện
lịch sử.
- Bắt đầu, diễn biến, kết
thúc.
- Sdụng được một số bằng
chứng; kết hợp kể chuyn
với miêu tả.
nghĩa, tác động của sự
việc đối với đời sống hoặc
đối với nhận thức v nhân
vật/ sự kiện lịch sử.
c. Kết bài: Khẳng định ý
nghĩa của sự việc hoặc u
cảm nhận của người viết về
sự việc.
3. Viết bài.
Dựa vào dàn ý, viết mt
đoạn văn hoàn chỉnh. Khi
viết, cần đảm bảo các u
cầu đối với bài văn klại sự
việc thật liên quan đến
nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
4. Xem lại và chỉnh sửa, rút
kinh nghiệm.
Dựa vào bảng kiểm để
kiểm tra, chỉnh sửa
C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI SỰ VIỆC THẬT
LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN VẬT HOẶC SỰ KIỆN LỊCH SỬ
*Hoạt động 1: Chuẩn bị trước khi viết
Hoạt động 1.1: Xác định mục đích, đối tượng và đề tài
a. Mục tiêu: Biết cách xác đnh mục đích, đối tượng và đề tài của bài văn kể lại sự
việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
b. Nội dung: Gv gợi mở để học sinh tìm hiểu về mục đích, đối tưng đề tài
c. Sản phẩm học tp: PHT, u trả li bằng ngôn ngữ nói của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu đề bài: Em hãy viết bài văn kể lại một
sự việc thật liên quan đến nhân vật hoặc sự
kiện lịch sử mà em dịp tìm hiểu. Sau đó, yêu
cầu học sinh xác định mục đích, đối tượng đ
tài cho bài viết ca mình qua các câu hỏi:
+ Mục đích viết bài này là gì?
+ Người đọc bài viết này là ai?
+ Với mc đích và người đọc đó, nội dung
cách viết sẽ như thế nào?
- Học sinh tiếp nhn nhiệm v
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời
- GV quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động thảo
luận
- Gv t chức hoạt đông
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv bổ sung, nhận xét
1.1 Chuẩn bị trước khi viết.
* Xác định đề tài:
- Đề bài yêu cầu bài văn k
lại một sự việc thật liên
quan đến nn vật hoặc sự
kiện lịch sử em dịp
tìm hiểu.
* Mục đích: Kể lại một sự
việc thật liên quan đến
nhân vật hoặc sự kiện lịch
sử.
* Đối tượng: người đọc
nhng người quan tâm đến
các sự kiện lịch sử.
Hoạt động 1.2: Tìm ý, lập dàn ý và viết bài (có thể thực hiện ở nhà)
a. Mục tiêu: Biết tìm ý, lập dàn ý và viết bài văn kể lại một sự việc thật liên quan
đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
b. Nội dung: Gv gợi mở để học sinh tìm hiểu về mục đích, đối tưng đề tài
c. Sản phẩm học tp: PHT, u trả li bằng ngôn ngữ nói của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
(1) *Tìm ý
+ Vì sao em có ấn tượng đặc biệt với sự kiện đó
+ Không gian và thời gian diễn ra sự việc
+ Diễn biến của sự việc
+ c dấu tích, hiện vật liên quan đến sự
kiện, nhân vật
+Các nhân chứng, dẫn liệu có thể trích dẫn
+ Viết nhanh dưới dạng cụm tthể hiện những ý
tưởng trên.
*Lập dàn ý.
- Gv phát PHT số 2 để học sinh lập dàn ý
- Học sinh tiếp nhn nhiệm v
(2) HS sẽ viết bài văn dựa trên dàn ý (thực hiện
1.2. Tìm ý, lập dàn ý
* Tìm ý:
Hs tìm ý cho bài viết bài văn
kể lại một sự việc thật
liên quan đến nn vật hoặc
sự kiện lịch sử.
* Lập dàn ý:
Theo PHT
1.3 Viết đoạn
cá nhân)
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời
- GV quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động thảo
luận
- Gv t chức hoạt đông
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Trước tn, GV nhn xét về mức độ hoàn thành
nhiệm vhọc tập của HS trong thời gian viết do
GV qui định.
- hoạt động này, GV chưa nên đánh giá, nhận
xét ng khai trước lớp vsản phẩm bài viết của
HS. Việc này nên thực hiện sau khi tổ chức cho
HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau và tự chỉnh
sửa bài viết của mình.
*Hoạt động 2: Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm
Hoạt động 2.1: Xem lại, chỉnh sửa
a. Mục tiêu: Biết cách chỉnh sửa bài viết của bn thân và của các bạn khác trong lớp.
b. Nội dung: Gv gợi mở để học sinh tìm hiểu về mục đích, đối tưng đề tài
c. Sản phẩm học tp: Phn nhận xét, đánh giá của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Hai HS trao đổi bài
viết cho nhau đọc và dựa vào bảng kiểm SGK đ
đánh giá, nhận xét bài viết của bạn.
- Học sinh tiếp nhn nhiệm v
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS trao đổi bài viết cho nhau đọc dựa vào
bảng kiểm SGK
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động thảo
luận
Một số HS đọc bài viết trước lớp, sau đo các HS
khác chia sẻ nhn xét vbài viết của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv bổ sung, nhận xét trên hai phương diện:
+ Nhng ưu điểm cần phát huy những điểm
cần chỉnh sửa trong các bài viết.
+ Cách nhận xét, đánh giá bài viết dựa vào bảng
kiểm của HS.
-HS báo cáo kết quả nhận
xét bài làm của bn
Hoạt động 2.2: Rút kinh nghiệm
a. Mục tiêu: Rút kinh nghiệm khi viết bài văn k lại một sự việc thật liên quan
đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
b. Nội dung: Gv gợi mở để học sinh rút kinh nghiệm về bài viết.
c. Sn phẩm học tập: Những kinh nghiệm rút ra của HS vquy trình viết đoạn văn
ghi lại cảm xúc
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS ghi lại
nhng kinh nghiệm của bản thân sau khi viết bài
văn kể lại một sự việc thật liên quan đến nhân
vật hoặc sự kiện lịch sử.
- Học sinh tiếp nhn nhiệm v
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
HS ghi lại những kinh nghiệm của bản thân
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động thảo
luận
GV mời 1-2 HS chia sẻ kinh nghiệm mình
rút ra được.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv bổ sung, nhận xét, đánh giá, chốt ý.
HS t ra kinh nghiệm cho
bản thân sau khi viết bài văn
kể lại một sự việc thật
liên quan đến nn vật hoặc
sự kiện lịch sử.
PHT số 1
Ngữ liệu
Câu hỏi
Tháng 9 vừa qua, trong chuyến nh tnh
Về nguồn, lớp nh dịp về thành phố Rạch
Giá (Kiên Giang) dự lễ hội tưởng nhớ Anh hùng
dân tộc Nguyễn Trung Trực. Đây là lễ hội
thường niên, từ ngày 26 đến 28 tháng 8 âm lịch.
Trong dịp y, hàng nghìn người từ khắp nơi v
viếng đn, tưng nhớ ông, tham gia các hoạt
động văn hóa trong lễ hội.
Tôi được biết về những chiến ng đánh giặc
cứu nưc của anh hùng Nguyễn Trung Trực và
nghĩa quân qua lời kể của go dạy Lịch sử.
Câu nói nổi tiếng của ông khi bị địch bắt xử
tử: Bao giờ người miền Tây nhổ hết cỏ lùng thì
người min Nam đánh Tây” khiến tôi háo hức
mong ch chuyến đi này.
Khi đứng trước ngôi đền của anh, tôi trào
dâng một niềm xúc động t hào. Ngôi ca
nằm bên dòng sông hiền a ngay sát cửa biển
mát rượi dưới ng cây bồ đcổ thụ. Nơi
đây mt trong chín ngôi chùa có lịch sử lâu
đời và quy lớn nhất tỉnh Kiên Giang. Tượng
Nguyễn Trung Trực được đúc bằng đồng đặt
sân đình. Bức tượng mang phong thái bất khuất
của người anh hùng. Tng sớm, ng người
đổ v thắp hương, dâng lễ tưởng nh tổ tiên.
Trên bàn thờ, c lễ vật được bày biện khá đẹp
mắt. Những đĩa trái cây, sn vt miệt vườn sông
+ Tìm những từ thể hiện cảm xúc cùa
người viết về bài thơ.
……………………………………
+ c giả đoạn văn đã sử dụng ngôi
thứ mấy để chia sẻ cảm xúc?
……………………………………
+ Những câu nào thuộc về phần mở
đoạn? Vì sao em biết?
……………………………………
……………………………………
+ Những câu nào thuộc về phần thân
đoạn? Phần này trình bày nội dung
gì?
……………………………………
……………………………………
+ y chỉ ra câu kết của đoạn văn
và cho biết nội dung cùa nó.
………………………………………..
…………………………………………
+ Tìm những từ ngữ được dùng theo
kiểu lặp lại hoặc thay thnhng từ
nước được tạo hình rồng phượng, những linh
vật mang lại những điều tốt lành. i hương
thoang thong trong không khí. c bậc cao
niên mặc áo dài khăn đóng đứng hai bên tả, hữu
tiến hành nghi lễ theo nhịp trống.
Trong không khí trang nghiêm, din văn tưởng
niệm của Ban tổ chức đã gợi lên nh ảnh người
anh hùng Nguyễn Trung Trực thật gần gũi mà
anh dũng. Ông tên tht là Nguyễn Văn Lịch, lúc
nhỏ còn có tên Chơn. Ông con thứ năm
trong một gia đình m nghề chài lưi Xóm
Vẹm, ng Bình Nhất, phường Tân An, tỉnh Gia
Định (nay thuộc ấp 1, Thạnh Đức, huyện Bến
Lức, tỉnh Long An). Ông vốn tính tình nghiêm
túc, ngay thẳng, gu bản lĩnh và tự trọng nên
được mọi ngưi yêu mến, gọi ông là Nguyn
Trung Trực. Là con của một người đánh rất
giỏi, anh luyện võ từ nhỏ nên sức khỏe dẻo
dai, ý chí kiên cường. Khi Pháp đánh vào Gia
Định, ông đã tham gia nghĩa quân trthành
người đi đầu trong công cuộc đánh giặc cứu
nước.
Nguyễn Trung Trực nghĩa quân đã lập
nhiều chiến công như đốt cháy chiến thuyn
L'Espérance (L'Espérance) của thực dân Pháp ở
cửa sông Nhựt Tảo ngày 10-12-1861; tiến công
thành ng đồn Kiên Giang ngày 16 tng 6
m 1868; ... Những trận đánh do ông chỉ huy
đã m quân địch bất ngờ. Chẳng hạn, trận
đánh năm 1861, ông đã cho nghĩa quân cải
trang thành đám cưới để phục kích, tấn công và
đốt cháy chiến thuyền của giặc.
Sau phần lễ trọng thể, trang nghiêm phần
hội tưng bừng. Dhội dịp đ nhân dân địa
phương du khách ng niệm người anh
hừng, vừa gặp gỡ, giao lưu thực nh các
sinh hoạt văn hóa hay hoạt động thiện nguyện.
Nguyễn Trung Trực hy sinh khi mi 30 tuổi.
Cuộc đời tuy ngắn ngủi nhưng lòng yêu nước,
khí phách anh ng, tinh thần cương trực, hào
sảng của ông bất diệt. lẽ vì vậy mà lễ hội
giỗ Tổ ng m Rạch G (Kiên Giang) đã
trở thành một trong những lễ hội truyn thống
lớn của địa phương, luôn thu hút nhiều la tuổi,
nhiều tầng lớp nhân dân và du khách tham dự.
ngtương đương những câu trước
đó. Nêu tác dụng của những từ ngữ
đó?
………………………………
………………………………
Lưu ý: Các con có thể kết hợp giữa việc ghi chú vào ngữ liệu và viết vào chỗ….
PHT s 2: Dàn ý viết bài văn
Mi
S vic:
………………………………………………………………………
……..
………………………………………………………………………
……..
do:
………………………………………………………………………
..
………………………………………………………………………
…………………………………………
Gi li bi cnh, câu chuyn, dấu tích liên quan đến nhân vt, s
kiện………………………………………………………………
PHT s 2: Dàn ý viết đoạn văn
Bảng kiểm
Bảng kiểm
C. NÓI NGHE
K LI MT TRUYN NG NGÔN
S DỤNG VÀ THƯNG THC NHNG CÁCH NÓI THÚ V,
HÀI HƯC TRONG KHI NÓI NGHE
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
- K li đưc truyn ng ngôn.
- Biết vn dụng và thưng thc nhng cách nói thú v trong khi nói và nghe.
2. V năng lc
* Năng lực chung
- Năng lc giao tiếp, hp tác: biết lng nghe và có phn hi tích cc trong giao tiếp.
* Năng lực đc thù
- ng lực trình bày suy nghĩ, cm nhn ca cá nn.
3. V phm cht
- Trách nhim: Có trách nhim vi công vic đưc giao trưng, lp.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- Máy chiếu, bng, phn, bút lông.
- SGK, SGV.
- Đồ vt minh hoạ, đoạn video clip, tranh nh,... (nếu cn).
III. TIN TRÌNH DY HC
1. HĐ 1: Xác định vn đ (5’)
1. Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim v hc tp ca
mình.
2. Ni dung: HS lng nghe, tr li câu hi ca GV
3. Sn phm: Suy nghĩ ca HS
4. T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- GV cho HS quan sát hình ảnh và đặt câu hi
gi m vấn đề:
Em đã từng k li chuyn ng ngôn cho
người khác nghe chưa? Ngưi nghe em k
ai? Em đã kể chuyện đó theo cách thức như
thế nào? Em nhn thấy ngưi nghe hiu,
có thích thú không?
B2: Thc hin nhim v
Hs suy nghĩ
B3: Báo cáo, tho lun
Hs chia s, tr li các câu hi
B4: Kết lun, nhận định (GV):
- T chia s ca HS, GV dn dt vào bài hc mi: Truyn ng ngôn luôn là thế gii đy hp
dn vi nhng câu chuyện đầy màu sc, lung linh và huyn o. Vy m thế nào để chúng ta
k được câu chuyện đúng và hp dn.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thc mi (114’)
Nhim v 1: Nói và nghe k li mt truyn ng ngôn
TRƯC KHI NÓI (15’)
Mc tiêu: - Trình bày đưc các yêu cu ca bài k v mt truyn ng ngôn..
Xác định được đ tài, ngưi nghe, mc đích, không gian và thi gian nói.
Lập được dàn ý cho bài k li mt truyn ng ngôn.
Nội dung: HS trả lời câu hỏi để xác định yêu cầu,
HS tr li câu hỏi để xác định được đề tài, ngưi nghe, mục đích, không gian thi
gian nói.
T chc thc hin
Sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
GV yêu cu HS tr li câu hi:
- Bài văn kể li mt truyn ng ngôn cần đảm bo
nhng yêu cu gì?
Khi luyn tp trình bày bài nói k li mt truyn
ng ngôn, em cần lưu ý điu gì?
Em cần làm để bài i ca mình hp dn, thu hút
người nghe?
Trong bài hc này, em s thc hin hoạt động nói
nghe gì?
- Bài nói này nhm mc đích gì?
- Ngưi nghe có th là ai
- Em s trình bày bài nói đâu? Trong thời gian bao
lâu?
GV yêu cu HS:
- Trình bày các bước xây dựng bài nói.
- Lp dàn ý cho bài nói k li mt truyn ng ngôn.
- Kiểm tra dàn ý bài nói để đáp ứng yêu cầu:
- Câu chuyn cần đủ 3 phn: gii thiu, ni dung
và kết thúc; đưc k t ngôi th nht.
Câu chuyn gii thiu ràng (các) nhân vt, không
gian, thi gian xy ra; các s việc đưc k theo trình
t hp lí; th hiện suy nghĩ, cảm xúc của mình đối vi
nhng s vic, con ngưi trong câu chuyn.
- Trình bày suy nghĩ, bài hc rút ra t câu chuyn.
B2: Thc hin nhim v
Cá nhân HS suy nghĩ câu trả li.
I. Nói và nghe
1. Yêu cu chung
- Dùng ngôi th nht đ k.
- S dng mt trong nhng
cách sau để bài nói thêm hp
dn:
+ S dng hình nh: v bc
tranh liên quan đến câu chuyn
hoc tóm tt truyn bằng đồ
tư duy...
+ S dng âm thanh: dùng nhc
nn hoc video clip minh ho
cho bài nói.
+ S dụng đồ vt, hình:
cm một đồ vt hoc hình
liên quan đến ni dung câu
chuyn ca em trong khi k.
2. Các bước tiến hành
B3: Báo cáo, tho lun
- Đại din 1 2 HS tr li câu hi v yêu cu ca bài
văn kể li mt truyn ng ngôn.
B4: Kết lun, nhận định
- GV nhn xét câu tr li ca HS v u cu ca bài
k li mt truyn ng ngôn.
- GV nhn xét và nhc lạị các bưc xây dng bài nói
k li mt truyn ng ngôn.
TRÌNH BÀY NÓI (45’)
Mc tiêu:
K li đưc mt truyn ng ngôn.
Ni dung: Bài làm ca HS.
T chc thc hin
Sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
GV yêu cu HS:
- Trưc tiên, luyn tp trong nhóm k li mt truyn
ng ngôn.
- Sau đó, cá nhân HS kể li truyn ng ngôn trưc lp.
B2: Thc hin nhim v
HS luyn tp theo nhóm k li mt truyn ng ngôn.
B3: Báo cáo, tho lun
- 2 3 HS k li mt truyn ng ngôn.
- Các HS khác lng nghe ghi chép, nêu câu hi
(nếu có).
B4: Kết lun, nhận định
GV nhn xét ngn gn phn trình bày ca các HS
đề ngh HS chun b cho hoạt động trao đổi, đánh giá,
rút kinh nghim.
Lưu ý: Ở hot đng này, GV ch nhn xét khái quát,
ngn gn v mc đ và thái đ thc hin nhim v
hc tp ca HS, còn các nhận xét, đánh giá chi tiết v
tng bài trình bày ca HS thì GV s thc hin sau khi
HS thc hin vic trao đi, t đánh giá và đánh giá lẫn
nhau.
3. Trình bày bài nói
SAU KHI NÓI (20’)
Mc tiêu: T đánh giá đưc với cách người nói đánh giá đưc bài nói ca bn
với tư cách ngưi nghe; rút ra đưc kinh nghim cho bn thân.
Biết lng nghe và có phn hi tích cc trong giao tiếp.
Ni dung: Câu tr li ca HS: T đánh giá rút kinh nghim v bài ca mình ca
bn.
T chc thc hin
Sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
(1) Trưc tiên, GV u cu HS làm vic nhân
dùng bng kiểm để t đánh giá năng k li truyn
ng ngôn (đối vi nhng HS trình bày bài nói).
(2) Sau đó, GV yêu cu HS làm vic theo nhóm
dùng bng kiểm đánh giá năng k li truyn ng
ngôn ca bn với tư cách ngưi nghe.
(3) Cui cùng, GV yêu cu tt c HS suy ngm rút
kinh nghim t hoạt đng k li mt truyn ng ngôn
va thc hin.
B2: Thc hin nhim v
HS thc hin nhim v theo th t: (1) > (2) (3)
B3: Báo cáo, tho lun
- Đối vi nhim v (2), đi din 2 3 HS trình bày kết
qu nhận xét, đánh giá bài nói ca bạn. HS đưc nhn
xét quyền trao đổi, gii thích thêm hoc nếu thc
mc cần đưc giải đáp với ngưi nhn xét nếu mun,
cần đảm bo cuộc trao đổi din ra nhã nhn, lch s,
tôn trng nhau.
Đi vi nhim v (3), 1 2 HS trình bày kinh
nghim rút ra đưc t vic thc hin các nhim v hc
tp.
B4: Kết lun, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá kết qu thc hin nhim v
hc tp của HS trên ba phương din:
+ Những ưu điểm cn phát huy và những điểm cần lưu
ý, điu chnh v cách kế li mt truyn ng ngôn ca
HS.
+ Cách nhận xét, đánh giá năng k li mt truyn
ng ngôn của HS: HS đã biết s dng nhng tiêu chí
trong bng kiểm đ nhận xét, đánh giá chưa? HS
nhn ra nhng ưu điểm, nhng điểm cn khc phc
trong bài nói ca bn thân ca các bn hay
không?...
+ Cách HS lng nghe phn hi vi nhận xét, đánh
giá ca các HS khác trong lp.
GV gii đáp nhng gì HS thc mc (nếu có).
4. Trao đổi v bài nói
Nhim v 2: S dụng và thưng thc nhng cách nói thú v trong khi nói và nghe
S DNG VÀ THƯNG THC NHNG CÁCH NÓI THÚ VỊ, HÀI HƯỚC
TRONG KHI NÓI VÀ NGHE
Mc tiêu: biết s dng thưng thc nhng cách nói thú v, dí dm, hài c
trong khi nói và nghe.
Ni dung: Tìm hiu các cách nói thú vị, hài hưc
T chc thc hin
Sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
Gv yêu cu học sinh đọc ni dung SGK . T đó hãy
trình bày các cách nói thú vị, hài c trong khi nói
và nghe?
B2: Thc hin nhim v
Hs đc, suy nghĩ
B3: Báo cáo, tho lun
Hs tr li câu hi
B4: Kết lun, nhận định
Gv nhn xét, kết lun các cách nói thú v trong khi nói
và nghe.
II. S dụng và thưng thc
nhng cách nói thú v trong
khi nói và nghe
- Nhn mạnh tính hài hưc
trong câu chuyn
- S dng hình thc chế, nhi
- S dụng cách chơi ch, nói
quá, so sánh
3. HĐ 3: Luyện tập (16’)
a) Mc tiêu
Cng c li kiến thc đã hc.
b) Ni dung
Hc sinh chơi trò chơi
c) Sn phm
Câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v:
Gv gii thiệu trò chơi, hướng dn luật chơi
B2: Thc hin nhim v
Hc sinh chn câu hỏi, chơi
B3: Báo cáo, tho lun
Hc sinh tr li
B4: Kết lun, nhận định
Giáo viên nhận xét, đánh giá
4. HĐ 4: Vận dng
a) Mc tiêu
- Vn dụng được kiến thc, kĩ năng đã hc đ thc hin nhim v nói và nghe.
- Biết ch động, tích cc thc hin nhng công vic ca bn thân trong hc tp
b) Ni dung
Chn mt truyn ng ngôn rồi đóng kịch (phân vai).
c) Sn phm: Phn trình bày ca hc sinh
d) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v:
Mi t là mt đi (4 đi)
Chn mt truyn ng ngôn rồi đóng kịch (phân vai).
B2: Thc hin nhim v
HS thc hin
B3: Báo cáo, tho lun
Hc sinh đóng kch
B4: Kết lun, nhận định
HS dùng rubric đ nhn xét ln nhau.
- GV nhận xét thái độ thc hin nhim v hc tp ca HS và sn phm ca HS.
***************************

ÔN TẬP
KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÔN TẬP
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, HS có thể:
Vận dụng đưc kiến thức, kĩ năng đã học trong bài học để thực hiện các nhiệm vụ
ôn tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- Máy tính, y chiếu, bảng phụ, Bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tp củ
a mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài hc.
b. Nội dung: Gv tổ chức trò chơi ng quay may mắn
c. Sản phẩm:u trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ:
Câu 1: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng” thuộc thể
loại gì?
Câu 2: Sự đối lập giữa hai nhân vật c sói
chiên con cho chúng ta suy nghĩ gì?
Câu 3: Tác gỉa của vn bản Hai người bạn đồng
hành và con gấu” là ai?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS trả li các câu hỏi
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời
- GV quan sát, hỗ trợ
Bước 3: o o kết quả hoạt động và thảo
luận
- Gv t chức hoạt đông
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhn xét, dn dắt vào bài
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
- So sánh được các bài trong cùng chủ đ
- Nêu ra được bài học và cách ứng xử cá nhân sau khi học xong các văn bản và bài đã
học.
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tp: Kết quả của HS.
d. T chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS trả lời miệng các bài tập trong SGK. Các học sinh khác lắng nghe
nhận xét, bsung, trao đổi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
*Báo cáo, thảo luận:
4-5 HS trả lời miệng các bài tập.
*Kết luận, nhận định:
GV nhn xét ớng dẫn HS kết luận theo các định ớng tham khảo trong
SGV/tr.66-67, gợi ý như sau:
Câu 1: GV hướng dẫn HS dựa vào Tri thức Ngữ văn và những gì đã học được đtrả
lời ngn gọn:
Dựa vào đâu để em khng định rằng: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi
(VB 1, 2: Những cái nhìn hạn hp), Hai nời bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và
chiên con (VB 3, 4: Những tình huống hiểm nghèo) đều là truyện ngụ ngôn?
Các văn bản nhân a loài vật hay con nời đnói vmột triết , phê phán
thói hư tật xấu, u lên những kinh nghiệm t ra từ thực tiễn cuộc sống đkhuyên
nhủ, n dạy con người.
Câu 2: Hậu qu của cái nhìn hạn hẹp ca con ếch các ông thầy bói mù và bài học
chung có thể rút ra thai truyện ch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi: Sự trả giá
bằng sinh mạng hoặc thương vong do mâu thuẫn xát, đánh nhau. Bài học về nhận
thức bản thân, nhận thức thế giới và c sự vật, nắm bắt lẽ phải trong các tình huống
của đời sống.
Câu 3: Trong những tình huống hiểm nghèo, hai “người bạn” trong truyện Hai người
bạn đồng hành và con gấu; “chó sói” trong C sói và chiến con đã bộc l đặc điểm,
tính cách của họ nthế nào? Các truyện này đã đlại trong em những ấn tượng gì
thật sự khó quên?
Hai người bạn đồng hành và con gấu:
Tính cách ngưi bỏ rơi bạn chạy tháo thân; ích kỉ, không đáng tin, tò mò,...; tính cách
người bị bỏ rơi: hóm hỉnh.
Ấn tượng: về sự may mắn, về sự ích kỉ, về sự hóm hĩnh, về câu nói.
Chó sói và chiên con:
Xem lại bài học VB 3, 4.
Ấn tượng về một chú chiên con đáng thương; một gã c sói tàn bạo bất chấp lphải.
Câu 4.
a. HS dựa vào tri thức về kiểu bài SGK đ trả lời nhng lưu ý khi viết mt bài văn kể
lại một sự việc liên quan đến nhân vật sự kiện lịch sử,
b. HS dựa vào bài viết của mình tìm câu văn phợp và thực hiện yêu cầu của câu
hỏi (Tìm trong bài văn em mới viết một vài đoạn văn, câu văn theo em nên
dùng đấu chấm lừng, chỉnh sửa và đặt dấu chấm lưng sao cho phù hợp).
Câu 5. u ý chuẩn bị và trình bày bài nói kể lại một truyện ngụ ngôn:
a. Kể chuyện ngắn gọn hài hưc giúp làm nổi bật bài học.
b. Vận dụng một skĩ thuật tờng xuyên luyện tập để có thsử dụng tởng
thức những cách nói thú vị, dí dỏm trong khi nói và nghe.
Câu 6. HS dựa vào tri thức tiếng Việt những đã thực hành đtrả lời câu hỏi v
đặc điểm chức năng của dấu chấm lửng và cách sử dụng loại dấu câu này trong khi
viết văn.
Câu 7. Về thu hoạch được rút ra từ các tình huống, câu chuyện, nhân vật trong truyện
ngụ ngôn.
Sau khi HS trả lời về thu hoạch của mình. GV có thể gợi mở thêm:
- Đời sống có nhiều tình huống có nguy dẫn đến sai lầm trong nhận thức,
hành động, ứng xử; cần tỉnh táo cảnh giác để tránh sai lầm.
- Mỗi câu chuyện trong truyện ngụ ngôn hay lời khuyên trong ca dao tục ngữ,
gắn với tình huống đều hàm chứa một bài học, khi đọc truyện, đọc VB cần nhận ra
bài học ấy.
- Nhân vật trong truyện ngụ ngôn, khác với nhân vật loài vật trong truyện đồng
thoại, thưng hiện thân của các ngộ nhn, hành động sai lầm người đọc cần
tránh.
Ngoài c nội dung trên, trong tiết ôn tập này, GV ng cần lưu ý nhắc nhở, kiểm tra
việc thực hiện yêu cầu đọc mở rộng VB thông tin ở nhà của HS.

| 1/61

Preview text:

BÀI 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG (14 tiết)
(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 9 tiết; Viết: 2 tiết;
Nói và nghe: 2 tiết; Ôn tập: 1 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn như: đề tài, sự kiện, tình
huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian; tóm tắt được VB một cách ngắn gọn.
- Nêu được ấn tượng chung về VB; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài,
câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nêu được những trải nghiệm
trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm VB.
- Nhận biết được các công dụng của dấu chấm lửng.
- Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch
sử; bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả.
- Biết kể một truyện ngụ ngôn; biết sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị,
dí dỏm, hài hước trong khi nói và nghe.
- Yêu thương bạn bè, người thân, biết ứng xử đúng mực, nhân văn.
- Tuỳ vào điều kiện thực tế của việc dạy học mà số tiết của từng nhóm kĩ năng có
thể được linh hoạt điều chỉnh sao cho đảm bảo được mục tiêu.
TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm Mục tiêu:
- Nhận biết được được một số khái niệm như: truyện, truyện đồng thoại, cốt
truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật
- Lấy được ví dụ minh họa. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Truyện là loại tác phẩm văn học kể lại
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ một câu chuyện, có cốt truyện, nhân văn trong SGK
vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh
Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học diễn ra các sự việc.
(ở lớp 6) như: đề tài, cốt truyện, sự việc, Truyện ngụ ngôn là những truyện kể nhân vật,…
ngắn gọn, hàm súc, bằng văn xuôi hoặc văn vầ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:
n. Truyện thường đưa ra bài học
Hãy chọn một truyện và trả lời các câu hỏi về cách nhìn sự việc, cách ứng xử của sau để con ngườ
nhận biết từng yếu tố: i trong cuộc sống. Đề
- Ai là người kể chuyện trong tác phẩm
tài trong truyện ngụ ngôn: thường
này? Người kể ấy xuất hiện ở ngôi thứ là những vấn đề đạo đức hay những mấy?
cách ứng xử trong cuộc sống.
- Nếu muốn tóm tắt nội dung câu chuyện,
em sẽ dựa vào những sự kiện nào?
Sự kiện (hay sự việc) là yếu tố quan
- Nhân vật chính của truyện là ai? Nêu một trọng góp phần làm nên câu chuyện.
vài chi tiết giúp em hiểu đặc điểm của Trong truyện ngụ ngôn, một câu nhân vật đó.
chuyện thường xoay quanh một sự kiện
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
chính. Chẳng hạn, ở truyện Thỏ và rùa,
HS thảo luận theo bàn trả lời các câu hỏi.
sự kiện chính là cuộc chạy thi giữa hai Bướ nhân vật thỏ và rùa.
c 3: Báo cáo, thảo luận:
Cốt truyện: là yếu tố quan trọng của
HS báo cáo kết quả, nhận xét.
truyện kể, gồm các sự kiện chính được
Bước 4: Kết luận, nhận định.
sắp xếp theo một trật tự nhất định: có
GV chốt và mở rộng kiến thức.
mở đầu, diễn biến và kết thúc.
Hướng dẫn HS tìm hiểu các mục từ
Cốt truyện của truyện ngụ ngôn:
giải thích các yếu tố thể loại mới
thường xoay quanh một sự kiện (một
xuất hiện trong bài học này: Tình
hành vi ứng xử, một quan niệm, một
huống truyện, Không gian - thời
nhận thức phiến diện, sai lầm…) nhằm
gian trong truyện ngụ ngôn.
đưa ra bài học hay lời khuyên nào đó.
- Truyện ngụ ngôn là những truyện bịa đặt Nhân vật: là đối tượng có hình dáng,
có ngụ ý về những bài học; về kinh nghiệm cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, sống, đạo lí.
suy nghĩ,. . Được nhà văn khắc họa
Nếu như ở các thể loại văn học khác, ngụ ý trong tác phẩm. Nhân vật thường là
là ý nghĩa của sự phản ánh thì trong truyện con người nhưng cũng có thể là thần
ngụ ngôn nó là đối tượng phản ánh. Bởi tiên, ma quỷ, con vật, đồ vật,...
vậy, truyện ngụ ngôn mang đậm màu sắc Nhân vật trong truyện ngụ ngôn
triết lí dân gian. Khi tưởng tượng và hư cấu thể là loài vật, đồ vật hoặc con người.
truyện ngụ ngôn, tác giả dân gian không Các nhân vật hầu như không có tên
tập trung trình bày một số phận với nhiều riêng, thưởng được người kể chuyện
tình tiết rắc rối mà chỉ chú ý khai thác một gọi bằng danh từ chung như: rùa, thỏ,
vài tình tiết liên quan đến một bài học kinh sói, cừu, cây sậy, thầy bói, bác nông
nghiệm nào đó một cách kín đáo, tế nhị. dân,... Từ suy nghĩ, hành động, lời nói
Đó có thể là một bài học về kinh nghiệm của nhân vật ngụ ngôn, người nghe,
ứng xử giữa người với người, một bài học người đọc có thể rút ra những bài học
về đạo đức, một ‘bài học về nhận thức… sâu sắc.
- Truyện ngụ ngôn phản ánh cuộc đấu Người kể chuyện: là nhân vật do nhà tranh xã hội:
văn tạo ra để kể lại câu chuyện:
Xét trên bề mặt, truyện ngụ ngôn chỉ là + Ngôi thứ nhất;
truyện của các loài vật, đồ vật. Điều đó
đúng nhưng chỉ là đúng về “phần xác” còn + Ngôi thứ ba.
thực ra điều quan trọng của thể loại truyện Lời người kể chuyện đảm nhận việc
này phải là “phần hồn”. Ở phần hồn này, thuật lại các sự việc trong câu chuyện,
sự ngụ ý kín đáo, bóng gió của tác giả dân bao gồm cả việc thuật lại mọi hoạt
gian không chỉ dừng lại ở các bài học về động của nhân vật vả miêu tả bối cảnh
đạo lí hay những kinh nghiệm sống mà còn không gian, thời gian của các sự việc,
có cả Sự phản kháng đối với xã hội, đả hoạt động ấy.
kích giai cấp thống trị với những thói hống Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của
hách, ngang ngược, quyền thế và dạy nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể
người ta những kinh nghiệm ứng phó với được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn chúng.
với lời người kể chuyện.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
Tình huống truyện là tình thế làm nảy
+ Nhân vật truyện ngụ ngôn được lựa chọn sinh câu chuyện khiến nhân vật bộc lộ
một cách tự do, phóng túng, con vật nào đặc điểm, tính cách của mình. Qua đó,
cũng được miễn là “khớp” được cái ý ý nghĩa của câu chuyện được khơi sâu.
tưởng bóng gió xa xôi mà người ta “gá Chẳng hạn, tình huống truyện trong
gửi” vào đó. Những nhân vật - con vật ấy Thỏ và rùa là cuộc chạy đua giữa hai
có ích hay có hại cho loài người, truyện con vật và kết quả có tính bất ngờ, làm
ngụ ngôn không quan tâm. Điều người ta lộ rõ đặc điểm của mỗi nhân vật và bài
quan tâm là con vật đó giúp thể hiện được học từ câu chuyện. triết lí như thế nào.
Không gian trong truyện ngụ ngôn
+ Việc lựa chọn nhân vật chính trong khung cảnh, môi trường hoạt động của
truyện ngụ ngôn xuất phát từ động cơ thiên nhân vật ngụ ngôn, nơi xảy ra sự kiện,
về phương diện lí trí hơn là tình cảm, ở đây câu chuyện (một khu chợ, một giếng
những thao tác của tư duy hoạt động mạnh nước, một khu rừng,...)
hơn sự rung động của trái tim - đọc truyện Thời gian trong truyện ngụ ngôn
ngụ ngôn ta phải suy nghĩ nhiều hơn.
một thời điểm, khoảnh khắc nào đó mà
+ Truyện ngụ ngôn thực hiện chức năng sự việc, câu chuyện xảy ra, thường
mượn con vật làm cái vỏ để bọc kín cái ý, không xác định cụ thể.
cái triết lí cần “gá gửi”. Vì vậy nội dung
hình tượng nhân vật, phần cốt lõi không
phải là miêu tả đặc điểm con vật mà là bài
học suy lí, triết lí mà truyện muốn “gá gửi”.
- Xung đột trong truyện ngụ ngôn:
+ Xung đột về triết lí ứng xử, về lí lẽ hành
động của nhân vật, mọi hành động của
nhân vật trong truyện ngụ ngôn đều không
hề cảm tính mà tất cả đều có lí lẽ, có “tính quan niệm”.
+ Xung đột trong truyện ngụ ngôn phản
ánh xung đột xã hội (xung đột giữa người
bị áp bức với kẻ áp bức, giữa đúng với sai,
chân lí với nguy lí, tốt với xấu trong xã hội…).
- Kết cấu truyện ngụ ngôn:
Do tính chất ngụ ỷ, truyền miệng nên hầu
hết truyện ngụ ngôn đều ngắn, ít tình tiết, ít
nhân vật, trừ một số truyện bằng thơ, cốt
truyện là một trục thẳng, ít rẽ ngang tắt hay
đảo ngược. Truyện thường có hai lớp
nghĩa: nghĩa hiển ngôn và nghĩa hàm ngôn.
Nghĩa hiển ngôn là câu chuyện được kể,
đây là lớp nghĩa nổi hay còn gọi là “phần
xác”. Nghĩa hàm ngôn là phần bài học kinh
nghiệm, những điều răn dạy, đây là lớp
nghĩa chìm hay còn gọi là “phần hồn”,
nghĩa này phải suy nghĩ mới nhận ra được.
- Biện pháp nghệ thuật:
Truyện ngụ ngôn thường mượn vật để nói
người, dùng đặc điểm, tính cách, hành
động của các con vật hoặc cỏ cây hoa lá để
bóng gió chuyện con người, kín đáo nêu
lên bài học nào đó cho con người. Do vậy,
biện pháp nghệ thuật mà truyện ngụ ngôn
sử dụng là nghệ thuật ẩn dụ. Đó là hình
thức ẩn dụ để ám chỉ tính cách, hành động
của con người. Chính nhờ có hình thức ẩn
dụ này mà các con vật, loài vật, các bộ
phận của cơ thể người hiện lên sống động,
gần gũi và hấp dẫn hơn.
Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu:
- Giúp HS khắc sâu tri thức chung cho bài học. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Chia sẻ của HS điền kết quả vào phiếu học
- Hướng dẫn HS lập bảng so sánh tập.
nhanh giữa các yếu tố chung của
truyện đã học với các yếu tố gắn với đặc điể
Trong truyện Trong truyện
m riêng của thể loại ngụ ngôn. Yếu tố nói chung ngụ ngôn
Em đã đọc các câu chuyện nào trong
chủ đề Bài học cuộc sống, hãy chỉ ra Đề tài
một số đặc điểm của truyện đồng Cốt truyện
thoại trong câu chuyện đó? Em ấn Sự kiện/ sự việc
tượng với chi tiết miêu tả nào về nhân vật? Nhân vật
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi. Yếu tố
Trong cổ tích/ Trong truyện
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: truyền thuyết ngụ ngôn
HS báo cáo kết quả, nhận xét. Đề tài
Bước 4: Kết luận, nhận định. Cốt truyện
GV chốt và mở rộng kiến thức.
Sự kiện/ sự việc Nhân vật
Hoạt động 4: Vận dụng. Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng kiến thức trong phần tri thức văn học để chuẩn bị cho các bài học trong chủ đề. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Chú ý đến nhân vật và các chi tiết miêu
- Kể tên các VB cần chuẩn bị cho tiết tả nhân vật, đối thoại của nhân vật.
học tiếp theo. Em cần chú ý điều gì khi đọc các VB truyện ấy.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS báo cáo kết quả, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định.
GV chốt và mở rộng kiến thức. 4. Củng cố.
- GV hệ thống lại bài học.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, hoàn thành bài tập.
- Soạn: Tiết 2.3. Những cái nhìn hạn hẹp, Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TIẾT…: VĂN BẢN 1. NHỮNG CÁI NHÌN HẠN HẸP (Trần Hữu Thung) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
– Nhận biết các yếu tố thể hiện đặc điểm của truyện ngụ ngôn như: đề tài, nhân vật,
sự kiện, cốt truyện, tình huống, không gian, thời gian.
– Nhận biết được sự kết hợp giữa lời của người kể chuyện và lời của nhân vật trong truyện.
– Rút ra được bài học của truyện và nêu được nhận xét về ý nghĩa, tác dụng của bài
học ấy đối với người đọc, người nghe. 2. Năng lực Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản những cái nhìn hạn hẹp: Ếch
ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản những cái nhìn hạn hẹp;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản khác có cùng chủ đề.
- Năng lực theo dõi, dự đoán, suy luận. 3. Phẩm chất:
- Rút ra được bài học cho bản thân từ thông điệp của văn bản;
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về tác phẩm
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
2. Nội dung: GV đưa ra cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề thông qua trò chơi giải ô chữ.
3. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS Tìm ô chữ hàng dọc bằng cách trả lời các câu hỏi trong ô chữ hàng
ngang. Mỗi ô chữ hàng ngang sẽ chứa một từ khóa.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi.
- Từ đáp án của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Ngụ ngôn là một thể loại của văn
học giáo huấn, mang nội dung đạo đức, giáo dục có hình thức thơ hoặc văn xuôi
tương đối ngắn, sử dụng phúng dụ như một nguyên tắc tổ chức tác phẩm. Như vậy
văn bản 1 “Những cái nhìn hạn hẹp thông qua hai truyện: Ếch ngồi đáy giếng, thầy
bói xem voi” gửi gắm một thông điệp đến với chúng ta. Để hiểu về thông điệp của
văn bản này, cô và cả lớp sẽ cùng đi vào tìm hiểu nhé.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
1. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG
DỰ KIẾN SẢN PHẨM CỦA GV - HS
N1: Nhận biết I. Tìm hiểu chung
được một số yếu 1. Tác phẩm
tố của truyện ngụ Thể Đề Tình Cốt Nhân Tóm ngôn. loại huống truyện vật tắt Bước 1: Chuyển tài giao nhiệm vụ Ếch ngồi đáy giếng - GV yêu cầu HS:
Xác định thể loại Thầy bói văn bản. xem voi Đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, tóm tắt ngắn gọn qua phiếu học tập. - GV yêu cầu hs đọc văn bản * khi đọc hết đoạn 1 cho hs dừng lại trả lời câu hỏi suy luận trong SGK
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS hoàn thành những yêu cầu trong phiếu học tập chuẩn bị trình bày trước lớp.
- HS đọc bài trước lớp. Ấn Thể Bố tượng Đề tài Tình huống Tóm tắt loại cục nhân vật Ếch Truyện những Bị nước đẩy lên
Một con ếch sống dưới ngồi ngụ
bài học mặt đất con ếch
đáy giếng nhìn bầu trời đáy ngôn
về cách lâu năm “ngồi đáy
trên cao, tưởng trời chỉ giếng
nhìn sự giếng” vẫn quen
là cái vung. Đã thế, mỗi vật. thói nhâng nháo tự
khi cất tiếng kêu, thấy phụ, xem bầu trời các con vật bé nhỏ xung là cái vung và bản
quanh đều khiếp sợ, ếch thân là chúa tể nên ta tưởng mình là chúa đã bị một con trâu
tể thế giới. Lên mặt đất, dẫm chết (bộc lộ ếch ta quen thói, vẫn tác hại của sự ngộ nhâng nháo, nghênh nhận về bản thân). ngang và bị một con trâu dẫm chết. Thầy Truyện những Năm ông thầy bói Năm ôm thầy bói mù bói ngụ
bài học mù rủ nhau “xem góp tiền cho người xem ngôn
về cách voi”; mỗi ông chỉ quản tượng xem voi. voi
nhìn sự sờ được một phần
Mỗi ông chỉ sờ được vật. cơ thể con voi, một bộ phận của con nhưng ai cũng tin
voi rồi đưa ra kết luận chỉ có mình miêu
của mình. Ông sờ vòi ví tả đúng về con voi
con voi với “con đỉa”; dẫn đến xô xát, ông sờ ngà ví con voi đánh nhau (bộc lộ
với “cái đòn càn”; ông tác hại của lối sờ tai ví con voi với nhận thức phiến
“cái quạt thóc”; ông sờ diện về sự vật).
chân ví con voi với “cái
cột đình”; ông sờ đuôi
ví con voi “cái chổi sể”. Không ai chịu ai dẫn đến xô xát, đánh nhau toác đầu chảy máu.
Bước 3: Báo cáo kết

quả hoạt động và - HS trình bày sản phẩm thảo luận thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận. - GV gọi HS nhận xét,
bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết
quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức những yêu cầu trong phiếu học tập.
- GV giải thích nghĩa 3. Giải nghĩa từ khó
của một số từ khó Quản voi (quản tượng): người trông nom và điều khiển trong VB. voi. Quản voi
(quản Sun Sun: co lại, chun lại thành các nếp.
tượng): người trông Đòn càn: đòn làm bằng đoạn tre nguyên cả ống, đẽo vát
nom và điều khiển voi. hai đầu cho thon lại để xóc những bó củi, rơm rạ. . Ma
Sun Sun: co lại, chun gánh. lại thành các nếp.
Quạt thóc: loại quạt lớn bằng tre phất vải, dùng để quạt
Đòn càn: đòn làm cho thóc lép và bụi bay đi, tách khỏi thóc chắc.
bằng đoạn tre nguyên Tua tủa: từ gợi tả dáng chỉa ra không đều của nhiều vật
cả ống, đẽo vát hai cứng, nhọn, gây cảm giác ghê sợ.
đầu cho thon lại để Chổi xể: chổi quét sân, thưởng làm bằng nhánh cây thanh xóc những bó củi, rơm rạ. hao. . Ma gánh. Quạt thóc: loại quạt
lớn bằng tre phất vải, dùng để quạt cho thóc lép và bụi bay đi, tách khỏi thóc chắc.
Tua tủa: từ gợi tả dáng chỉa ra không đều của nhiều vật cứng, nhọn, gây cảm giác ghê sợ.
Chổi xể: chổi quét sân, thưởng làm bằng nhánh cây thanh hao. Giới thiệu thêm cho hs trên thế giới có 2 tác giả rất nổi tiếng cho những câu truyện ngụ ngôn đó là: Aesop và La Fontaine để hs tham khảo đọc.
NV2: tìm hiểu văn II. Tìm hiểu chi tiết
bản “Ếch ngồi đáy 1. Ếch khi ở trong giếng giếng”
Hoạt động 1: Không gian Hành động, Suy nghĩ 1. Ếch khi ở trong sống thái độ giếng … … ….
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học tập:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Không gian
Hành động, thái Suy nghĩ độ - Các nhóm thực hiện sống
nhiệm vụ. GV hỗ trợ + trong giếng + kêu ồm ộp -> Tưởng trời khi cần thiết.
+ chỉ có vài mọi vật hoảng sợ bé bằng cái
con vật bé nhỏ: + oai như 1 vị vung nhái, cua, ếch chúa tể nhỏ bé, chật Huênh hoang, Nông cạn,
hẹp, tối tăm, kiêu ngạo sai lệch cách biệt với cuộc sống bên ngoài
Bước 3: Báo cáo kết Hs trình bày kết quả trên phiếu học tập quả - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết
quả trước lớp, yêu cầu
cả lớp lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Nhận xét, Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không đánh giá
biết thực chất về mình.
- GV nhận xét, bổ → tầm nhìn, sự hiểu biết nông cạn.
sung, chốt lại kiến → bài học: sống hòa nhã, thân thiện, yêu thương mọi
thức những yêu cầu người, không nên tự đề cao bản thân mình trong phiếu học tập.
Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình. →tầm nhìn, sự hiểu biết nông cạn.
Bài học: sống hòa nhã, thân thiện, yêu thương mọi người, không nên tự đề cao bản thân mình
Hoạt động 2. Ếch khi II. Tìm hiểu chi tiết ra ngoài giếng
2. Ếch khi ra ngoài giếng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Ếch khi ra ngoài giếng - GV yêu cầu hs thảo luận cặp đôi và hoàn Nguyên nhân Không gian Hành động thái thành phiếu học tập: sống độ ………. ……….. ………. Nhận định:… Bài học bản thân: …
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Các cặp đôi thực hiện nhiệm vụ. GV hỗ trợ khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết Ếch khi ra ngoài giếng quả Nguyên nhân Không
gian Hành động thái độ - GV mời đại diện các sống cặp đôi trình bày kết
quả trước lớp, yêu cầu Mưa to, nước Môi
trường - Nghênh ngang đi lại
cả lớp lắng nghe, nhận dềnh lên, ếch sống thay đổi, khắp nơi, kêu ồm ộp, rộng lớn, vô xét. ra ngoài nhâng nháo. tận
- Chẳng thèm để ý đến xung quanh
Nhận định của em: Kiêu căng, tự đắc, khinh thường xung quanh. Bài học bản thân:
- Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức
về chính mình và thế giới xung quanh.
- Phải nhận ra hạn chế của mình
- Phải khiêm tốn không được chủ quan, kiêu ngạo
- Luôn học hỏi mở rộng tầm hiểu biết của mình bằng mọi hình thức.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức những yêu cầu trong phiếu học tập. Ý nghĩa: - Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp. - Không chủ quan kiêu ngạo - Phải mở rộng tầm hiểu biết Bài học: - Hoàn cảnh sống hạn
hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh.
- Phải nhận ra hạn chế của mình - Phải khiêm tốn không được chủ quan, kiêu ngạo - Luôn học hỏi mở
rộng tầm hiểu biết của mình bằng mọi hình thức.
NV2: Văn bản thầy II. Tìm hiểu chi tiết bói xem voi
Cuộc xem voi của năm ông thầy bói
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Kết Bài học Hoàn Cách Cách Thái
cảnh xem phán về độ khi quả rút ra - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các con voi phán nhóm thảo luận và … … … … … … hoàn thành phiếu học tập:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ. GV hỗ trợ khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
Cuộc xem voi của năm ông thầy bói Hoàn cảnh Cách Cách
phán Thái độ khi Kết quả Bài học xem về con voi phán rút ra
Một buổi ế Dùng tay + Thầy thì sờ + Tưởng … “Cả => Lắng
hang, các để sờ (vì vòi: sun sun thế nào. . năm nghe ý
thầy phàn các thầy như con đỉa Hoá ra... thầy kiến của nàn không đều bị + Thầy thì sờ + Không không ai người biết hình mù ngà: phải,. . chịu ai khác và thù con voi - mỗi chần chẫn thành ra xem lại ý thế nào? thầy chỉ như kiến của cái đòn xô xát, - Chung sờ được đánh càn mình, tiền biếu một bộ + Đâu có!.. + Thầy thì sờ nhau không người quản phận của toác nên chủ tai: voi, xin con voi đầu, quan, tự bè bè như cho voi (vòi, ngà, + Ai bảo!.. chảy tin quá đứng lại để cái quạt tai, chân máu.” mức trở thóc. cùng xem. đuôi) và thành bảo
tưởng đó + Thầy thì sờ thủ + Các thầy là toàn chân
bộ con sừng sững nói không đúng cả! voi). như cái cột đình Chính nó...
+ Thầy thì sờ Khẳng định đuôi chỉ có mình
tun tủn như đúng, phủ
cái chổi sể nhận ý kiến của người cùn khác. => Thái độ chủ quan sai lầm.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức những yêu cầu trong phiếu học tập.
NV3: Nhận thức về những cái nhìn hạn hẹp qua 2 truyện: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: hs điền từ còn thiếu vào dấu …
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ. GV hỗ trợ khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời hs trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, bổ
sung, chốt lại kiến thức những yêu cầu trong phiếu học tập.
Bước 1: Chuyển giao TỔNG KẾT nhiệm vụ: hs hoàn Nội dung
thành phiếu học tập sau Nghệ Ý nghĩa Bài học thuật ếch ngồi … …. … … đáy giếng Thầy bói … … … … xem voi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ. GV hỗ trợ khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết
Nghệ
Nội dung Ý nghĩa Bài học quả thuật - GV mời hs trình bày ếch ngồi - Xây - Phê - Phê - Hoàn
kết quả trước lớp, yêu đáy dựng phán phán cảnh cầu cả lớp lắng nghe, giếng hình
những kẻ những kẻ sống hạn nhận xét. tượng
hiểu biết hiểu biết hẹp sẽ
gần gũi hạn hẹp hạn hẹp. ảnh với đời nhưng - Không hưởng sống huyênh chủ quan đến nhận - Cách hoang. kiêu thức về nói ngụ - Khuyên ngạo chính ngôn, nhủ - Phải mình và
cách giáo người ta mở rộng thế giới
huấn tự phải biết tầm hiểu xung nhiên, mở rộng biết quanh. đặc sắc tầm hiểu - Phải - Cách kể biết, nhận ra bất ngờ, không hạn chế thú vị được chủ của mình quan, - Phải kiêu khiêm ngạo. tốn Phải biết không quan sát được chủ thế giới quan, xung kiêu quanh, ngạo mở rộng - Luôn tầm hiểu học hỏi biết, chớ mở rộng chủ tầm hiểu quan, biết của kiêu mình ngạo bằng mọi hình thức.
Thầy bói - Cách Từ câu - Khi - Muốn xem voi giáo chuyện chưa kết luận huấn
chế giễu chắc về ý đúng một
bóng gió, cách xem kiến, suy sự vật, tự nhiên voi và nghĩ, hiện mà vẫn phán về nhận tượng,
sâu sắc. voi của định của phải xem
- Phóng năm ông bản thân xét nó
đại, lặp thầy bói, thì đừng một cách lại các sự truyện bao giờ toàn việc. "Thầy chắc diện. chắn, - Xây bói xem - Phải có dựng hội voi" một mực cách xem thoại khuyên kết quả xét sự vật người ta: của mình sinh phù hợp động hài muốn là đúng với sự hước. hiểu biết - Phải vật đó và sự vật, sự phù hợp xem xét
việc phải vấn đề ở với mục
xem xét mọi khía đích xem chung cạnh một xét.
một cách cách toàn - Biết toàn diện, có lắng diện. chiều nghe ý sâu. kiến của - Sự người nông khác, cạn, hời không hợt, thiếu giải chín quyết chắn, vấn đề thực tế bằng vũ đều dẫn lực. đến kết luận sai lầm, lệch lạc
Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, bổ
sung, chốt lại kiến thức những yêu cầu trong phiếu học tập.
Hoạt động 4: luyện tập
Mục tiêu:
- Giúp HS khắc sâu tri thức chung cho bài học. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao Hs điền câu trả lời vào phiếu học tập
nhiệm vụ: Em hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai truyện “Ếch ngồi
đáy giếng” và “Thầy bói xem voi”?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ. GV hỗ trợ khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả

- GV mời hs trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét. Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, bổ
sung, chốt lại kiến thức những yêu cầu trong phiếu học tập.
Hoạt động 4: Vận dụng. Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng kiến thức trong phần tri thức văn học để chuẩn bị cho các bài học trong chủ đề. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Ăn ốc nói mò
- Kể tên các thành ngữ mà em biết - Khôn nhà dại chợ
qua các câu chuyện ngụ ngôn đã học? - Thùng rỗng kêu to
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Coi trời bằng vung
HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi. - chín người mười ý
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Cãi chày cãi Cối
HS báo cáo kết quả, nhận xét.
- Trong nhà nhất mẹ nhì con, ra đường
Bước 4: Kết luận, nhận định.
lắm kẻ còn giòn hơn ta.
GV chốt và mở rộng kiến thức.
5. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
- GV hệ thống lại bài học.
- Học bài, hoàn thành bài tập.
- Soạn: văn bản 2. Những tình huống hiểm nghèo
Đọc văn bản 3, 4: NHỮNG TÌNH HUỐNG HIỂM NGHÈO
HAI NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VÀ CON GẤU,
CHÓ SÓI VÀ CHIÊM CON
Hoạt động 3.1: Chuẩn bị đọc. a.Mục tiêu:
- Kích hoạt được kiến thức nền liên quan đến chủ đề VB, tạo sự liên hệ giữa trải
nghiệm của bản thân với nội dung của VB.
- Bước đầu dự đoán được nội dung của VB.
- Tạo tâm thế trước khi đọc VB.
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Học sinh chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ về
- GV chuyển giao nhiệm vụ: câu hỏi
(1) Gv trình chiếu hình ảnh và hỏi
học sinh: Theo em một người bạn tốt
cần có những đức tính gì? Trong

trường hợp nào thì một người được xem là kẻ mạnh?
(2) Dựa vào nhan đề “Những tình
huống hiểm nghèo” và hình ảnh
minh họa của VB (SGK/tr.36), em
đoán xem VB viết về điều gì. Vì sao
em có thể dự đoán như vậy?
- Đã bao giờ trong cuộc sống các em
đã vô tình gặp phải một tình huống
trớ trêu, hiểm nghèo chưa? Hãy chia sẻ với bạn.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- Gv quan sát, hỗ trợ, cố vấn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại một
số cảm xúc, trải nghiệm của Hs ở câu
hỏi “Đã bao giờ trong cuộc sống các
em đã vô tình gặp phải một tình
huống trớ trêu, hiểm nghèo chưa?”
và dẫn dắt vào bài học
Hoạt động 3.2: Trải nghiệm cùng văn bản a. Mục tiêu
- Vận dụng các kĩ năng đọc đã học ở những bài trước như suy luận, dự đoán trong
quá trình đọc trực tiếp VB.
- Bước đầu vận dụng kĩ năng liên hệ trong quá trình đọc VB.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho những câu hỏi ở phần Trải nghiệm cùng văn bản.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV 1: Hướng dẫn hs đọc, tìm hiểu chú 1. Đọc thích
- HS biết cách đọc thầm, biết cách
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
đọc to, trôi chảy, phù hợp về tốc
- GV chuyển giao nhiệm vụ độ đọc
+ GV hướng dẫn cách đọc (yêu cầu học - Trả lời được các câu hỏi dự đoán,
sinh đọc trước khi đến lớp) suy luận
+ GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, 2. Chú thích
sau đó HS thay nhau đọc thành tiếng toàn - Đương VB. - Chó sói
+ GV hướng dẫn HS về chiến lược đọc - Chiên con
theo dõi và suy luận (các hộp chỉ dẫn)
3. Tác giả, tác phẩm
+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm a. Tác giả
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ - Ê-dốp (Aesop)
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - La Phông-ten (La Fontaine) hiện nhiệm vụ b. Tác phẩm - Hs làm việc cá nhân
*Hai người bạn đồng hành và - GV quan sát con gấu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - In trong truyện ngụ ngôn Ê-dốp thảo luận (2013) - HS trình bày sản phẩm
- Thể loại: truyện ngụ ngôn.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời - Hình thức: Văn xuôi của bạn.
* Chó sói và chiên con
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - In trong ngụ ngôn chọn lọc La nhiệm vụ Phông-ten (1985)
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức
- Thể loại: truyện ngụ ngôn
-NV2: Tìm hiểu về Tác giả, tác phẩm - Hình thức: Văn vần
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Đại diện các
nhóm (3 nhóm) lên báo cáo dự án về tác giả, tác phẩm?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức bằng Infographic
Hoạt động 3.3: Suy ngẫm và phản hồi
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn như: đề tài, sự kiện, tình huống,
cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian; tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài,
câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật,
sự việc trong tác phẩm văn học.
- Giúp HS hình thành những phẩm chất tốt đẹp: Yêu thương bạn bè, người thân; biết
ứng xử đúng mực, nhân văn.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu 1. Tóm tắt văn bản về cốt truyện
*Hai người bạn đồng hành và con
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ gấu
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
- (a) Gấu đến gần người đi sau rồi bỏ đi
+ Theo em, sự kiện là gì? vì nghĩ anh ta đã chết.
+ Sắp xếp các sự kiện trong truyện theo - (b) Người vừa thoát chết dạy cho anh
trình tự hợp lý và xác định mối quan hệ bạn kia một bài học: “không nên tin
giữa các sự kiện đó.
vào những kẻ bỏ mặc bạn bè trong cơn
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. hoạn nạn”.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - (c) Hai người bạn đang đi trong rừng
hiện nhiệm vụ
thì gặp một chú gấu nhào ra vồ.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- (d) Người đi trước túm được cành cây - Gv quan sát, cố vấn
và ẩn mình trong đám lá, người kia
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động không biết trông cậy vào đâu nên nằm và thảo luận bẹp xuống đất
- HS thuyết trình sản phẩm thảo luận
→ (c) – (d) – (a) – (b)
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả *Chó sói và chiên con lời của bạn.
- (a) “Chẳng cầu đôi co”, sói tóm cổ
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện chiên lôi vào rừng ăn thịt. nhiệm vụ
- (b) Chiên con đang uống nước suối
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thì bất ngờ chó sói xuất hiện, kiếm cớ thức
hạch sách để ăn thịt chiên.
- (c) Sói kết tội chiên nói xấu năm
ngoái; câu trả lời của chiên cho thấy lời
kết tội của sói là vu khống, bịa đặt.
- (d) Sói kết tội anh trai chiên đã nói
xấu sói; câu trả lời của chiên cho thấy
lời kết tội của sói là bịa đặt. Và sau đó
sói càng kết tội chiên, mức độ bịa đặt càng cao.
- (e) Sói kết tội chiên làm đục nước;
câu trả lời của chiên cho thấy lời kết tội của sói là vô lí.
→ (b) – (e) – (c) – (d) – (a)
NV2: Tìm hiểu đặc điểm thể loại
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Tìm hiểu đặc điểm thể loại
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
a. Thời gian, không gian GV phát PHT số 1 * Không gian
- Hai người bạn đồng hành và con gấu:
Con đường, khu rừng, …
- Chó sói và chiên con: Con suối,
nguồn nước sinh hoạt chung, …
→ không gian tiêu biểu, quen thuộc
của truyện của truyện ngụ ngôn =>
hướng đến một bài học chung cho mọi người. * Thời gian
- Không được nhắc đến cụ thể => gia
tăng tính phổ quát cho bài học.
b. Tình huống truyện
* Hai người bạn đồng hành và con PHT số 2: gấu
- Hai người bạn đi trong rừng thì một
chủ gấu nhảy ra vồ. Người bạn đi trước
đã bỏ mặc người còn lại để chạy thoát thân.
→ Thể hiện bản chất vì mạng sống mà bỏ mặc bạn bè.
→ Làm cho bài học từ câu chuyện trở
nên sáng rõ, thấm thía.
* Chó sói và chiên con
- Chiên con đang uống nước bên bờ PHT số 3:
suối thì gặp một con sói đói đang lảng
vảng gần đó. Con sói đã vặn vẹo, hạch
sách chiên con để có cớ ăn thịt.
→ Thể hiện bản chất tàn ác, hành xử
bất công của nhân vật chó sói.
→ Làm cho bài học từ câu chuyện trở nên sáng rõ, thấm thía. PHT số 4: c. Sự kiện
1. Em có nhận xét gì về nhân vật chó
Di Lời sói và chiên con?
ễn Lời chó chiên Nhận xét
2. Qua sự đối lập giữa hai nhân vật bi sói
đó, em có suy nghĩ như thế con nào về xã ến hội hiện nay?
…………………………………………… Chiên đang ở
……………………………………………
…………………………………………… phía Đối đáp ………………. Sao dám cuối
làm đục dòng cho thấy lời
Bước 2: HS trao đổ nguồn không kết tội của
i thảo luận, thực 1 nước thể sói là vô lí, hiện nhiệm vụ uống của làm chiên con
- GV quan sát, hướng dẫn mình? đục vô tội.
- HS đó trao đổi, thống nhất nướ Bướ c
c 3: Báo cáo kết quả và thảo luận phía
- Gv tổ chức hoạt động, gọi 1 nhóm cáo cuối
cáo sản phẩm, nhóm còn còn lại nhận xét, bổ sung dầu
- HS báo cáo sản phẩm, nhận xét, bổ dòng.
sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Năm Đối đáp
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
Sao dám ngoái cho thấy lời lại kiến thức nói xấu 2 chiên kết tội của
NV3: Tìm hiểu nhân vật chó sói và
sói năm chưa sói là bịa chiên con ngoái? Bướ ra đời. đặt.
c 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Đối đáp Anh của Chiên
Gv phát PHT số 4, Hs thảo luận theo chiên đã cho thấy lời không nhóm 4-6 học sinh 3 kết tội của nói xấu có
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. sói là vu
Bước 2: HS trao đổ sói. anh.
i thảo luận, thực khống. hiện nhiệm vụ Kẻ nào (lập
- GV quan sát, hướng dẫn thuộc tức bị
- HS đó trao đổi, thống nhất Bướ giống sói lôi Lời kết tội
c 3: Báo cáo kết quả và thảo luận nhà vào vu vơ cuối
- Gv tổ chức hoạt động, gọi 1 nhóm cáo chiên, rừng cùng đã
cáo sản phẩm, nhóm còn còn lại nhận 4 giống ăn phơi bày dã xét, bổ sung chó, thịt, tâm, bản
- HS báo cáo sản phẩm, nhận xét, bổ going “chẳn chất của
sung câu trả lời của bạn. ngườ
Bước 4: Đánh giá kế i, g cầu sói. t quả thực hiện … đã đôi nhiệm vụ xấu sói. co”.)
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức d. Nhân vật * Chó sói:
- Chó sói là hiện thân cho “kẻ mạnh”,
kẻ bạo tàn; để thoã mãn nhu cầu (cơn
đói) của mình, hắn sẵn sàng bịa đặt, vu
khống, bắt nạt, giết hại kẻ yếu.
→ Trong trường hợp này, chân lí thuộc
về kẻ mạnh => “kẻ mạnh cái lẽ vốn
già” thực ra để nói sẽ không có lẽ phải, đạo lí nào cả. * Chiên con:
- Chiên con là hiện thân cho sự vô tội,
sự thật, lẽ phải nhưng là kẻ yếu, bị kẻ
mạnh ức hiếp, vùi dập, hãm hại.
➔ Sự đối lập giữa hai nhân vật khiến
người nghe, người đọc bất bình, căm
ghét cái xã hội mà ở đó kẻ mạnh hiện
thân cho cái ác hoành hành.
3. Đề tài và bài học
NV3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Hai người bạn đồng hành và con gấu:
về đề tài, chủ đề Tình bạn, tình người
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
→ Trong cuộc sống, chúng ta “Không
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
nên tin vào những kẻ bỏ mặc bạn bè
+ Em hãy nhắc lại khái niệm đề tài và trong cơn hoạn nạn”. chủ đề?
- Chó sói và chiên con: Kẻ mạnh và
+ Theo em, truyện Hai người bạn đồng chân lí
hành và con gấu viết về đề tài nào?
→ Hãy coi chừng và cảnh giác, “kẻ
+ Theo em, truyện Chó sói và chiên mạnh” thường chà đạp lên chân lí, đạo
con viết về đề tài nào?
lí một cách tàn bạo, bất công
+ Qua văn bản trên, em rút ra được bài
học gì cho bản thân?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, hướng dẫn
- HS đó trao đổi, thống nhất
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động, gọi 1 nhóm cáo
cáo sản phẩm, nhóm còn còn lại nhận xét, bổ sung
- HS báo cáo sản phẩm, nhận xét, bổ
sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức
Hoạt động 2.4: Tổng kết
a. Mục tiêu:
Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản/ Đánh giá quá trình học tập của học sinh
b. Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói, PHT d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Nội dung – Ý nghĩa:
- GV chuyển giao nhiệm vụ
- Truyện ngụ ngôn luôn mang
+ Hãy tóm tắt nội dung và ý nghĩa của văn đến cho chúng ta những bài bản?
học bổ ích và ý nghĩa.
+ Nghệ thuật đặc sắc được thể hiện qua văn - Nêu được những trải nghiệm
bản? Các sự kiện trong văn bản giúp em trong cuộc sống giúp bản thân
hiểu đặc điểm nào của truyện ngụ ngôn?
hiểu thêm về nhân vật, sự việc
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. trong tác phẩm văn học.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện 2. Nghệ thuật nhiệm vụ
- Kết hợp kể chuyện và biểu
- GV quan sát, hướng dẫn cảm - HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 học sinh báo cáo sản phẩm
- HS báo cáo sản phẩm, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức
Hoạt động 2.5: Luyện tập
a. Mục tiêu:
Củng cố lại kiến thức đã học.
b.Nội dung: Gv tổ chức trò chơi Vòng quay văn học” để hướng dẫn học sinh củng
cố kiến thức đã học
c. Sản phẩm học tập:
Câu trả lời của HS, thái độ khi tham gia trò chơi d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Câu 1: D
- Gv chuyển giao nhiệm vụ: - Câu 2: C
Gv tổ chức trò chơi “Vòng quay văn học” để
hướng dẫn học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
Câu 1: Văn bản “Hai người bạn đồng hành và con
gấu” và “Chó sói và chiêm con” thuộc thể loại truyện nào? A. Cổ tích. B. Truyền thuyết. C. Cười. D. Ngụ ngôn.
Câu 2: Sự đối lập giữa hai nhân vật chó sói và
chiên con cho chúng ta suy nghĩ gì?
A. Khiến người nghe cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ.
B. Khiến người nghe càng thêm yêu quý nhân vật chó sói.
C. Khiến người nghe bất bình, căm ghét cái xã
hội mà ở đó kẻ mạnh hiện thân cho cái ác hoành hành
D. Khiến người nghe căm ghét nhân vật chiên con
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở
- HS thực hiện nhiệm vụ;
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
-
Gv tổ chức hoạt động
- Hs tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức
Hoạt động 2.6: VẬN DỤNG (Có thể giao về nhà)
a. Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn
c. Sản phẩm học tập:
đoạn văn của HS d.Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS
Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ Trong hai văn bản, em thích văn bản “Chó
- GV chuyển giao nhiệm vụ

sói và chiên con” hơn vì truyện được viết
Trong hai văn bản Hai người dưới dạng một bài thơ khiến em cảm thấy dễ
bạn đồng hành và con gấu và cảm nhận hơn. Truyện kể về cuộc đối thoại
Chó sói và chiên con, em thích giữa chó sói và chiên con bên một dòng suối.

văn bản nào hơn? Vì sao? Hãy Qua đó ta thấy rõ tính cách từng nhân vật, sói
viết một đọan văn (khoảng 5- hiện lên là một kẻ gian manh, độc ác, vô tích
câu) trình bày cảm nhận về văn sự, thích bắt nạt kẻ yếu. Còn chiên con là một
bản mà em thấy thú vị.

nhân vật vô cùng đáng thương nhưng lại có
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
sự hồn nhiên, đáng yêu và những lí lẽ của
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, riêng mình để đối đáp lại với sói. Mỗi nhân
thực hiện nhiệm vụ
vật với những nét tính cách khác nhau đã góp
- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở một phần không nhỏ vào việc thể hiện đề tài
- HS thực hiện nhiệm vụ;
của truyện. Truyện ngụ ngôn luôn mang đến
Bước 3: Báo cáo kết quả và cho chúng ta những bài học bổ ích và ý nghĩa thảo luận
nên em rất yêu thích thể loại này! (Sưu tầm)
- Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 hs trình bày ản phẩm
- Hs khác nhận xét, bổ sung,
phản biện câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ
sung, chốt lại kiến thức Tuần:…..Tiết:… A. ĐỌC Ngày so ạn:
A 4. ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI Ngày dạ y:
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
Thời gian thực hiện: … phút I. MỤC TIÊU 1. Năng lực
1.1. Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản
thân trong học tập và trong cuộc sống.
1.2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết một số yếu tố của truyện ngụ ngôn như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt
truyện, nhân vật không gian, thời gian. 2. Phẩm chất
- Biết yêu thương bạn bè, người thân.
- Biết ứng xử đúng mực, văn minh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Thiết bị dạy học - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính.
b. Học liệu: Ngữ liệu đọc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà) a. Mục tiêu:
- Tóm tắt được truyện.
- Nhận biết một số yếu tố của truyện ngụ ngôn như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật không gian, thời gian.
- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống.
- Có trách nhiệm với công việc được giao ở trường, ở lớp.
b.Nội dung: HS thực hiện phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP 1 Tóm tắt truyện
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………. PHIẾU HỌC TẬP 2
Các yếu tố cần xem xét
Dấu hiệu nhận biết yếu tố của truyện ngụ ngôn trong
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Đề tài
Sự kiện, tình huống Cốt truyện Nhân vật
Không gian, thời gian
c. Sản phẩm:
Phiếu học tập
d. Tổ chức thực hiện
Thực hiện nhiệm vụ học tập &
Giao nhiệm vụ học tập
Kết luận, nhận định
báo cáo, thảo luận
HS hoàn thành phiếu học tập và nộp * Thực hiện nhiệm vụ: - GV theo dõi từ xa, hỏi
trước vào nhóm quản lý học tập của lớp
Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ thăm quá trình làm bài có ở nhà.
gì khó khăn để kịp thời hỗ
* Báo cáo, thảo luận: trợ.
HS nộp bài thông qua hệ thống - GV xem xét sản phẩm
quản lí học tập của lớp.
của HS, phát hiện, chọn ra
những bài có kết quả khác
nhau và những tình huống
cần đưa ra trao đổi trong nhóm học tập.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
( Học sinh thực hiện nhiệm vụ trên nhóm quản lý học tập của lớp)
Tìm hiểu một số yếu tố của truyện ngụ ngôn a. Mục tiêu:
- Nhận biết một số yếu tố của truyện ngụ ngôn như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật không gian, thời gian. b. Nội dung:
(1) HS hoàn thành phiếu học tập và gửi lên nhóm học tập của lớp.
(2) Đánh giá sản phẩm học tập của bạn trên nhóm học tập của lớp.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện:

Thực hiện nhiệm vụ học tập &
Giao nhiệm vụ học tập
Kết luận, nhận định
báo cáo, thảo luận
(2) Hoàn thành phiếu học tập và gửi * Thực hiện nhiệm vụ:
Nhận xét tinh thần trách
lên nhóm học tập của lớp.
- Cá nhân thực hiện nhiệm vụ nhiệm, sản phẩm học tập, (1)
kết quả thảo luận của HS
(2) Đánh giá sản phẩm học tập của bạn - Sau khi hoàn thành nhiệm vụ trên nhóm học tập của
trên nhóm học tập của lớp.
(1) cá nhân HS thực hiện nhiệm lớp. vụ (2).
* Báo cáo, thảo luận:
- Nhiệm vụ (1): HS gửi phiếu
học tập vào nhóm, HS khác
trong tổ trao đổi, bổ sung (nếu có).
- Nhiệm vụ (2): Cá nhân hoàn
chỉnh 2 phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP 1
Tóm tắt truyện
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay và bác Tai ghen tị với lão Miệng chỉ ăn mà không làm
gì cả nên bàn nhau để mặc lão Miệng, không cho lão ăn gì cả. Sau đó, ba ngày trôi qua
cả bọn đã thấy mệt mỏi rã rời, không ai làm nổi việc gì nữa. Đến ngày thứ bảy thì
không ai còn chịu nổi. Bác Tai là người nhận ra sai lầm đầu tiên, bèn nói rõ phải trái,
rủ cả bọn đến xin lỗi lão Miệng và lại cho lão ăn như xưa. Lão Miệng ăn xong, ai nấy
đều khoẻ trở lại. Họ hiểu rằng lão Miệng tuy thế nhưng cũng có công việc của lão, một
công việc rất quan trọng, liên quan đến tính mạng của cả bọn. Từ đó, lão Miệng, cô
Mắt, cậu Chân, cậu Tay và bác Tai lại sống hoà thuận như xưa. PHIẾU HỌC TẬP 2 Các yếu tố cần
Dấu hiệu nhận biết yếu tố của truyện ngụ ngôn trong Chân, Tay, Tai, Mắt, xem xét Miệng Đề tài
Mượn chuyện về các bộ phận của con người để đưa ra bài học cho mọi người. Sự kiện, tình
- Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai nói chuyện về lão Miệng và họ cho rằng huống
lão không làm gì cả chỉ có ăn. Vì vậy, họ đồng lòng phản đối bằng cách bảo
nhau không làm gì nữa để lão Miệng không có gì ăn.
- Khi lão Miệng không được ăn thì Mắt, Chân, Tay, Tai cũng mệt mỏi, rã rời.
Cuối cùng họ cũng nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa ngay lập tức bằng
việc đến nhà lão Miệng để giải quyết mọi việc. Cốt truyện
Truyện kể về sự so bì giữa các bộ phận trong cơ thể con người. Mắt, Chân,
Tay, Tai thấy mình quanh năm “làm việc mệt nhọc còn lão Miệng thì chẳng
làm gì cả, chỉ ngồi ăn không”. Vì vậy, họ đồng lòng phản đối bằng cách bảo
nhau không làm gì nữa để lão Miệng không có gì ăn. Nhưng Miệng không
được ăn thì Mắt, Chân, Tay, Tai cũng mệt mỏi, rã rời. Cuối cùng họ cũng nhận
ra công việc quan trọng của Miệng là nhai thức ăn để nuôi sống cơ thể. Thế là
họ đến nhà Miệng, vực Miệng dậy, kiếm thức ăn để giúp Miệng dần tình lại.
Từ đó, các bộ phận cơ thể người sống hòa thuận với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. Nhân vật
Chân, Tay, Tai, Mắt và Miệng Không gian, thời
Không gian: trên cơ thể con người gian
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu:
- Biết yêu thương bạn bè, người thân.
- Biết ứng xử đúng mực, văn minh. b. Nội dung: HS thảo luận nhóm
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
Thảo luận:
Sai lầm trong cách đối xử của các nhân vật Chân, Tay, Tai, Mắt đối với lão Miệng giúp em rút ra bài học gì?
Gợi ý: Sai lầm trong cách đối xử của các nhân vật Chân, Tay, Tai, Mắt đối với lão Miệng giúp em
rút ra bài học rằng trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa
vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại; do đó, phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.
* Hướng dẫn tự học:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT DẤU CHẤM LỬNG (Thời lượng: …tiết ) Thời lượng: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù

- Nhận biết được các công dụng của dấu chấm lửng.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tự nghiên cứu bài ở nhà; hoàn thành các bài tập trong sgk; tự đánh giá
và đánh giá, tranh luận, phản biện qua các hoạt động nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết lựa chọn nội dung, ngôn từ và các phương tiện giao tiếp khác
phù hợp với ngữ cảnh và đối tượng giao tiếp, phát triển khả năng làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề: phối hợp, vận dụng những kinh nghiệm của bản thân, kiến thức, kĩ
năng để giải quyết các tình huống trong học tập.
2. Phẩm chất:
Yêu mến và trân trọng vẻ đẹp và sự phong phú, linh hoạt, uyển chuyển trong cách cách sử dụng từ
ngữ, dấu câu trong Tiếng Việt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Thiết bị dạy học

- Máy tính, máy chiếu, SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. - Phiếu học tập. Dấu câu Dấu chấm lửng ĐỊNH NGHĨA CÔNG DỤNG Bảng kiểm. b. Học liệu: -
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề/ hình thành tri thức tiếng Việt (... phút) 1. Mục tiêu
Gợi nhắc nội dung phần tri thức tiếng Việt
Tạo hứng khởi cho cho sinh trước khi vào bài mới.
2. Tổ chức thực hiện
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho hs đọc phần tri thức TV trong sgk tr. 32, 33. (Thực hành ở nhà)
- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi Ai nhanh hơn, hs nối dữ liệu ở cột A với đáp án có ở cột B sao cho hợp lí. A. B
a. Hôm nay nó không đi học đâu. Nó bận… bận
1. Biểu đạt còn nhiều sự vật, hiện tượng tương
tự chưa liệt kê hết khi kết hợp dấu phẩy đứng ngủ. trước nó.
b. u… ù…ù Tầm một lượt
2. Thể hiện lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. (Võ Huy Tâm)
c.
Ô hay, có điều gì bố con trong nhà bảo nhau 3. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho chứ sao lại…
sự xuất hiện bất ngờ của một từ ngữ biểu thị ( Đào Vũ)
nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
d. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch
sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần
Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…

4. Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt. (Hồ Chí Minh)
e. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta
không có, luyện những tình cảm ta sẵn có (…).

5. Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng. (Hoài Thanh
Đáp án: a- 3; b- 5; c- 2; d- 1; e- 4
B2: Thực hiện nhiệm vụ

Hs xem lại phần tri thức tiếng Việt, đọc kĩ bài tập và hoàn thiện trên PHT
B3: Báo cáo, thảo luận
Hs trả lời, chia sẻ những điều mình thu nhận được sau khi đọc xong phần tri thức tiếng Việt và chia
sẻ với cả lớp. nhận xét, đánh giá phần chia sẻ của bạn
B4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS. Dấu câu Dấu chấm lửng ĐỊNH
Dấu cấm lửng được kí hiệu bởi dấu ba chấm (…), còn gọi là dấu ba NGHĨA
chấm, là một trong những loại dấu câu thường gặp trong văn viết.
1. Biểu đạt còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết khi
kết hợp dấu phẩy đứng trước nó.
2. Thể hiện lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
CÔNG DỤNG
3. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của
một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

4. Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
5. Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng.
Gv nhận xét câu trả lời của hs và cho học sinh làm các bài tập trong phần thực hành Tiếng Việt.
HĐ 2: Luyện tập, vận dụng (… phút) I. BÀI TẬP LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp HS
- Vận dụng tri thức Tiếng Việt để thực hành làm các bài tập trong sgk tr 41, 42, 43
d. Tổ chức thực hiện 1. Bài tập 1, 2, 4
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức trò chơi Tiếp sức. Thực hiện chia lớp thành 3 đội, các thành viên đọc kĩ thông tin bài tập
và thực hiện dán thông tin lên bảng phụ.
B2. Thực hiện nhiêm vụ
Hs
thực hiện theo nhiệm vụ đã phân công
B3. Báo cáo thảo luận
Đại diện các nhóm sẽ chia sẻ trước lớp sản phẩm của mình, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và góp ý.
Thời lượng thực hiện: ... phút
B4. Kết luận, nhận định
Gv nhận xét phần chia sẻ của học sinh. Bài tập 1, 2, 4: vd Dấu chấm lửng Trường hợp
1. Biểu đạt còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê 1.a; 1.b; 1.d; 2.b;
hết khi kết hợp dấu phẩy đứng trước nó.
2. Thể hiện lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. 1.c; 1.e; 2.a
4.a Có con quạ chết đến rũ xương. .
3. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất
ngờ của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
4. Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
4.a nó vào chuồng lợn [...] ; 4.b
5. Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng. 1.đ; 2. Bài tập 3, 5 Bài tập 3: a₁ a₂ b₁ b₂
Điểm Nói về sự kiêu ngạo, huênh hoang của Nói về sự thật hiển nhiên của bầu trời. tương chú ếch. đồng Khác Cách
Dấu chấm lửng làm giãn nhịp Cách diễn Dấu chấm lửng làm giãn nhịp câu biệt diễn
điệu câu văn, chuẩn bị cho sự đạt
trần văn, tạo nên sự bất ngờ, gây hứng
đạt trần xuất hiện của một từ ngữ biểu thuật liền thú cho người đọc về một sự thật thuật
thị nội dung châm biếm về sự mạch.
hiển nhiên “bầu trời vẫn là bầu liền
ảo tưởng của ếch, khi coi trời”. mạch mình là “chúa tể”.
GỢI Ý: Em thích cách diễn đạt a₂ và b₂ hơn vì sự xuất hiện của dấu chấm lửng tạo ra được nhịp điệu
cho câu văn, gây sự tò mò, hứng thú cho người đọc về sự xuất hiện nội dung phía sau. Và khi nội
dung sau dấm chấm lửng xuất hiện tạo ra tiếng cười châm biếm, gây bất ngờ cho người đọc. Bài tập 5:
a. Dấu chấm lửng đầu tiên: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
b. Dấu chấm lửng thứ nhất: “cực...cực” Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng của con gà trống.
- Dấu chấm lửng thứ 2: “mặc, mặc,...”: Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng của con vịt.
- Dấu chấm lửng thứ 3: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt. *So sánh Bài tập 5 Bài tập 4
Giống Tác dụng của dấu chấm lửng ở cả hai bài đều để biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt. nhau Khác
-Lời trích dẫn bị lược bớt ở đây là cả -Lời trích dẫn bị lược bớt chỉ là một từ hoặc nhau một đoạn văn. một câu văn.
-Dấu chấm lửng được tách thành hẳn -Dấu chấm lửng ở trên cùng một dòng với một dòng riêng. câu văn.
Những vấn đề cần lưu ý
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM:
BIẾT NGƯỜI, BIẾT TA a. Mục tiêu:
- Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu văn bản.
- Liên hệ kết nối với VB Những cái nhìn hạn hẹp, Những tình huống hiểm nghèo để
hiểu hơn về chủ điểm Bài học cuộc sống.
-Yêu thương bạn bè, người thân; biết ứng xử đúng mực, nhân văn.
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Nội dung dự đoán về nội dung của VB; câu trả lời cho các câu hỏi 1,2,3 trong SGK/tr.41.
d. Tổ chức thực hiện:
*Hoạt động 1.1: I/ Chuẩn bị đọc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc, trải
- GV yêu cầu cặp đôi HS đọc tên VB, nghiệm cá nhân
quan sát nhanh toàn bộ VB và dự đoán:
1. Em hãy đoán xem văn bản này viết về - Ca dao là lời thơ trữ tình dân gian, nội dung gì?
thường có sự kết hợp với âm nhạc khi
2. Nêu hiểu biết của em về thể loại ca diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn dao?
tả thế giới nội tâm của con người.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Diễn tả đời sống tinh thần, tư tưởng,
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực tình cảm của nhân dân trong các quan hiện nhiệm vụ
hệ đôi lứa, gia đình, quê hương, đất
- HS nghe, quan sát, hoạt động nhóm, nước… thảo luận
- GV quan sát, lắng nghe, gợi mở
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV góp ý cho câu trả lời của HS,
khuyến khích HS đưa ra nhiều câu trả lời
khác nhau miễn là việc dự đoán dựa trên
sự kết hợp giữa cứ liệu của văn bản với kiến thức nền của HS.
Hoạt động 1.2: II/ Trải nghiệm cùng văn bản, suy ngẫm và phản hồi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS biết cách đọc thầm, trả lời được
- GV chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các câu hỏi theo dõi, suy luận:
nhóm 4-6 HS đọc kĩ VB, trả lời các câu + Câu 1/SGK.tr41: hỏi 1,2,3 trong SGK/tr.41. *BPTT: Ẩn dụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
“châu chấu”, “con sắt”: chỉ những kẻ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực yếu hiện nhiệm vụ
“xe”, “ông Đùng”: chỉ những kẻ
- Nhóm 4-6 HS thực hiện nhiệm vụ học mạnh tập.
→Tăng tính hàm súc cho hình ảnh thơ;
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn thảo luận đạt.
- Đại diện 1-2 nhóm HS trả lời lần lượt *BPTT: Nói quá
từng câu hỏi. Các nhóm khác góp ý, bổ “Châu chấu đá xe”, “con sắt đập
sung, trao đổi theo từng câu hỏi.
ngã ông Đùng”: chỉ những con vật - GV quan sát, hỗ trợ
nhỏ bé dám chống lại kẻ mạnh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện “Tưởng rằng … nghiêng”: kẻ yếu nhiệm vụ
chiến thắng kẻ lớn mạnh.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức “Đắp … tay”: nhấn mạnh sự to lớn của bàn tay.
→Phóng đại tính chất của sự việc
nhằm tăng sức biểu cảm, nhấn mạnh
vấn đề và gây ấn tượng mạnh cho người đọc. *BPTT: Nhân hóa (CD3)
“khoe”: miêu tả hành động của trăng
và đèn như của con người.
→Tăng tính sinh động, hấp dẫn cho
hình ảnh thơ. Đồng thời phê phán
những kẻ thích khoe khoang mà không
biết khuyết điểm của mình.
+ Câu 2: Bài học: Kẻ yếu có thể chiến
thắng được kẻ mạnh nếu như họ dám
đương đầu. Khi đứng về lẽ phải dù có
là kẻ yếu thì vẫn chiến thắng những kẻ
mạnh; Không phải cứ lấy số đông là có
thể áp đảo được những điều nhỏ bé,
yếu đuối; Mỗi người đều có thế mạnh
và điểm yếu riêng. Chúng ta không
nên tự kiêu, coi thường người khác. + Câu 3:
Điểm giống nhau: Truyện ngụ ngôn
và những bài ca dao trên đều giàu tính
triết lí, các bài học thường được gợi ra
từ một tình huống, một sự việc nào đó.
Điểm khác nhau:
Truyện ngụ ngôn dù ngắn gọn vẫn có
đầu có cuối, có sự phát triển của sự
việc, câu chuyện, thái độ của người nói
thường được bộc lộ gián tiếp thông qua việc kể chuyện.
Các VB 1,2 dù có đủ tình huống, sự
việc tuy nhiên vẫn bộc lộ thái độ và
quan điểm của tác giả. III. LUYỆN TẬP a. Mục tiêu:
- Củng cố, vận dụng những kiến thức đã học b. Nội dung - Gv đưa ra đề bài
c. Tổ chức thực hiện d. Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv đưa ra nhiệm vụ: Mỗi bạn sẽ tự vẽ - Các bức tranh và thông điệp của học
lại một bức tranh ( đã chuẩn bị sẵn ) với sinh.
chủ đề “ Những tình huống hiểm nghèo”
và đưa ra thông điệp của bức tranh đó.
B2: Thực hiện nhiệm vụ Hs chuẩn bị
B3: Báo cáo, thảo luận
HS báo cáo kết quả làm việc cá nhân, HS nhận xét
GV hướng dẫn và yêu cầu HS
trình bày, nhận xét, đánh giá chéo giữa các HS.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS.
IV. VẬN DỤNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ a. Mục tiêu:
- Củng cố, vận dụng những kiến thức đã học để viết đoạn văn hoàn chỉnh.
- Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà. b. Nội dung
- Gv sử dụng câu hỏi gợi mở, nhắc lại tri thức
c. Tổ chức thực hiện d. Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Về hình thức:1 đoạn văn, đúng nội dung
- Gv chuyển giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn từ yêu cầu
10 đến 12 câu nêu cảm nhận của
em sau khi học xong văn bản “Biết người - Nội dung: biết ta”.
+ Câu mở đoạn , giới thiệu tên văn bản,
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Hs suy nghĩ làm việc cá nhân tác giả
B3: Báo cáo, thảo luận
+ Ghi lại những suy nghĩ, cảm nhận của
HS báo cáo kết quả làm việc cá
nhân, HS khác theo dõi, nhận bản thân xét và bổ sung cho bạn
+ Chi tiết nào để lại ấn tượng nhất? Vì
GV hướng dẫn và yêu cầu HS sao ?
trình bày, nhận xét, đánh giá chéo giữa các HS. + Kết đoạn
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS
- Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
+ Vẽ sơ đồ tư duy về các kiến
thức đã học trong bài bản
“Biết người biết ta”.
+ Đọc và chuẩn bị phần Thực hành Tiếng Việt. HOẠT ĐỘNG VIẾT
VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ LẠI SỰ VIỆC CÓ THẬT LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN
VẬT HOẶC SỰ KIỆN LỊCH SỬ I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học này, HS có thể: 1. Năng lực
- Biết viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử;
bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả. 2. Phẩm chất:
- Biết chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ của bản thân trong học tập. II. KIẾN THỨC
- Cách viết bài văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục
đích, thu thập dữ liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem và chỉnh sửa rút kinh nghiệm.
- Cách viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử;
bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ - Hs chia sẻ ý kiến
Nhân vật, sự kiện nào khiến em có ấn tượng
sâu sắc nhất? Em hãy chia sẻ ấn tượng của
em về nhân vật, sự kiện đó?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời - GV quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt đông
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài
B. HOẠT ĐỘNG
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
*Hoạt động 1: Tìm hiểu tri thức về bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến

nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
a. Mục tiêu: Nhận biết được khái niệm, yêu cầu đối với bài văn kể lại sự việc có thật
liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Yêu cầu đối với bài văn kể lại sự
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
việc có thật liên quan đến nhân vật
GV yêu cầu HS, dựa vào SGK nêu khái hoặc sự kiện lịch sử
niệm và yêu cầu đối với bài văn kể lại - Bài văn kể lại sự việc có thật liên quan
sự việc có thật liên quan đến nhân vật đến nhân vật/ sự kiện lịch sử là kiểu văn
hoặc sự kiện lịch sử?
bản thuật lại một sự việc có thật nhằm
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
giúp người đọc hiểu về sự việc, qua đó
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiểu về nhân vật/ sự kiện lịch sử có liên hiện nhiệm vụ quan.
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời
- Đảm bảo yêu cầu về hình thức của bài - GV quan sát, hỗ trợ văn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - Cấu trúc gồm có ba phần: thảo luận
+ Mở bài: giới thiệu sự việc có thật liên
- Gv tổ chức hoạt đông
quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử.
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung + Thân bài: thuật lại quá trình diễn biến
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện của sự việc, chỉ ra mối liên quan giữa sự nhiệm vụ
việc với nhân vật/ sự kiện lịch sử; kết - Gv bổ sung, nhận xét
hợp kể chuyện với miêu tả.
+ Kết bài: khẳng định ý nghĩa của sự
việc, nêu cảm nhận của người viết.
- Sự kiến: Sự việc được kể lại trong văn
bản là có thật và liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử.
- Ngôi kể: Sử dụng ngôi thứ nhất (xưng
“tôi”) thuật lại sự việc theo một trình tự hợp lí. - Nội dung:
+ Sử dụng chi tiết, thông tin chọn lọc,
tin cậy về sự việc, nhân vật/ sự kiện.
+ Sử dụng yếu tố miêu tả trong bài viết.
+ Kết hợp kể chuyện với miêu tả một cách hợp lí, tự nhiên.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản

a. Mục tiêu: Nhận biết các yêu cầu về kiểu bài thông qua việc đọc và phân tích VB mẫu.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm đôi, phân tích ví dụ
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm PHT, câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Phân tích kiểu văn bản
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu
Câu 1: Giới thiệu không gian, thời
Gv phát PHT số 1, học sinh làm nhóm đôi gian diễn ra sự việc “lễ hội tưởng
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
nhớ Anh hùng dân tộc Nguyễn
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Trung Trực. hiện nhiệm vụ Câu 2:
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời
(2a) Giới thiệu nhân vật lịch sử - - GV quan sát, hỗ trợ
anh hùng dân tộc Nguyễn Trung
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và Trực. thảo luận
(2b) Kể lại sự việc nhằm gợi nhớ
- Gv tổ chức hoạt động
hình ảnh, công trạng của nhân vật
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung lịch sử.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện (2c) Kể lại những chiến công của nhiệm vụ
anh hùng Nguyễn Trung Trực. - Gv bổ sung, nhận xét
(2d) Kể về sự việc (các hoạt động
trong phần hội), thể hiện tác động
của sự việc liên quan đến nhân
vật lịch sử đối với người dân.
Câu 3: Người viết đã sử dụng các
yếu tố miêu tả khi thuật lại sự kiện.
Câu 4: Kết bài: Khẳng định ý
nghĩa của sự việc, nêu cảm nhận của người viết.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn quy trình viết

Hoạt động 3.1: Khởi động a. Mục tiêu:
- Kích hoạt được kiến thức nền cho HS về quy trình viết;
- Ghi nhớ các bước trong quy trình viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến
nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
b. Nội dung: Gv gợi mở để và PHT để học sinh tìm hiểu về quy trình viết
c. Sản phẩm học tập: PHT, câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Chuẩn bị trước khi viết.
- GV chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS 2. Tìm ý, lập dàn ý
nhắc lại bốn bước trong quy trình viết một VB.
3. Viết đoạn.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện 4. Xem lại và chỉnh sửa, rút nhiệm vụ kinh nghiệm
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời - GV quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt đông
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv bổ sung, nhận xét
Hoạt động 3.2: Quy trình viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân

vật hoặc sự kiện lịch sử
a. Mục tiêu: Ghi nhớ quy trình viết các bước trong bài văn kể lại sự việc có thật liên
quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
b. Nội dung: Gv gợi mở để và PHT để học sinh tìm hiểu về quy trình viết
c. Sản phẩm học tập: Bảng tóm tắt của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Chuẩn bị trước khi viết.
- GV chuyển giao nhiệm vụ: * Xác định đề tài:
Nhóm 4-5 HS thảo luận và điền thông tin vào * Thu thập tư liệu. bảng sau:
2. Tìm ý, lập dàn ý * Tìm ý:
QUY TRÌNH VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI SỰ
- Xác định một số định
VIỆC CÓ THẬT LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN hướng chung như:
VẬT HOẶC SỰ KIỆN LỊCH SỬ.
+Mối quan hệ giữa sự việc Qui trình viết Thao tác cần làm
có thật và nhân vật/ sự kiện
lịch sử liên quan qua các tư
Bước 1: Chuẩn bị liệu, bằng chứng;
trước khi viết.
+ Phối hợp sử dụng các loại
Bước 2: Tìm ý và lập
tư liệu từ nhiều nguồn khác dàn ý
nhau, sử dụng tranh ảnh về
Bước 3: Viết bài văn
nhân vật hoặc hiện vật liên
Bước 4: Xem lại và
quan đến sự kiện/ nhân vật;
chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
+Ghi lại bất cứ ý tưởng nào
nảy sinh trong quá trình thu
-GV nhắc nhở HS khi làm việc nhóm cần chủ
động đề xuất rõ mục đích hợp tác và nỗ lực đạt thập tài liệu và tìm ý cho bài được mục đích đó. viết.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện * Lập dàn ý: nhiệm vụ a. Mở bài:
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời
-Nêu được sự việc có thật
liên quan đến nhân vật, sự - GV quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo kiện lịch sử mà văn bản sẽ luận thuật lại.
- Gv tổ chức hoạt đông -Nêu lí do hay hoàn cảnh
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
người viết thu thập tư liệu
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ liên quan.
- Gv bổ sung, nhận xét quá trình làm việc nhóm b. Thân bài:
của HS thông qua việc quan sát.
*Gợi lại bối cảnh, câu
chuyện, dấu tích liên quan
đến nhân vật, sự kiện.
- Câu chuyện, huyền thoại liên quan. - Dấu tích liên quan.
*Thuật lại nội dung/ diễn
biến của sự việc có thật liên
quan đến nhân vật, sự kiện lịch sử.
- Bắt đầu, diễn biến, kết thúc.
- Sử dụng được một số bằng
chứng; kết hợp kể chuyện với miêu tả.
*Ý nghĩa, tác động của sự
việc đối với đời sống hoặc
đối với nhận thức về nhân
vật/ sự kiện lịch sử.
c. Kết bài: Khẳng định ý
nghĩa của sự việc hoặc nêu
cảm nhận của người viết về sự việc. 3. Viết bài.
Dựa vào dàn ý, viết một
đoạn văn hoàn chỉnh. Khi
viết, cần đảm bảo các yêu
cầu đối với bài văn kể lại sự
việc có thật liên quan đến
nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
4. Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
Dựa vào bảng kiểm để kiểm tra, chỉnh sửa
C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI SỰ VIỆC CÓ THẬT

LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN VẬT HOẶC SỰ KIỆN LỊCH SỬ
*Hoạt động 1: Chuẩn bị trước khi viết

Hoạt động 1.1: Xác định mục đích, đối tượng và đề tài
a. Mục tiêu: Biết cách xác định mục đích, đối tượng và đề tài của bài văn kể lại sự
việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
b. Nội dung: Gv gợi mở để học sinh tìm hiểu về mục đích, đối tượng và đề tài
c. Sản phẩm học tập: PHT, câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1.1 Chuẩn bị trước khi viết.
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
* Xác định đề tài:
GV nêu đề bài: Em hãy viết bài văn kể lại một - Đề bài yêu cầu bài văn kể
sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự lại một sự việc có thật liên
kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu. Sau đó, yêu quan đến nhân vật hoặc sự
cầu học sinh xác định mục đích, đối tượng và đề kiện lịch sử mà em có dịp
tài cho bài viết của mình qua các câu hỏi: tìm hiểu.
+ Mục đích viết bài này là gì?
* Mục đích: Kể lại một sự
+ Người đọc bài viết này là ai?
việc có thật liên quan đến
+ Với mục đích và người đọc đó, nội dung và nhân vật hoặc sự kiện lịch
cách viết sẽ như thế nào? sử.
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
* Đối tượng: người đọc là
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện những người quan tâm đến nhiệm vụ các sự kiện lịch sử.
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời - GV quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt đông
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv bổ sung, nhận xét
Hoạt động 1.2: Tìm ý, lập dàn ý và viết bài (có thể thực hiện ở nhà)

a. Mục tiêu: Biết tìm ý, lập dàn ý và viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan
đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
b. Nội dung: Gv gợi mở để học sinh tìm hiểu về mục đích, đối tượng và đề tài
c. Sản phẩm học tập: PHT, câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
1.2. Tìm ý, lập dàn ý (1) *Tìm ý * Tìm ý:
+ Vì sao em có ấn tượng đặc biệt với sự kiện đó Hs tìm ý cho bài viết bài văn
+ Không gian và thời gian diễn ra sự việc
kể lại một sự việc có thật
+ Diễn biến của sự việc
liên quan đến nhân vật hoặc
+ Các dấu tích, hiện vật có liên quan đến sự sự kiện lịch sử. kiện, nhân vật * Lập dàn ý:
+Các nhân chứng, dẫn liệu có thể trích dẫn Theo PHT
+ Viết nhanh dưới dạng cụm từ thể hiện những ý 1.3 Viết đoạn tưởng trên. *Lập dàn ý.
- Gv phát PHT số 2 để học sinh lập dàn ý
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
(2) HS sẽ viết bài văn dựa trên dàn ý (thực hiện cá nhân)
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời - GV quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt đông
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Trước tiên, GV nhận xét về mức độ hoàn thành
nhiệm vụ học tập của HS trong thời gian viết do GV qui định.
- Ở hoạt động này, GV chưa nên đánh giá, nhận
xét công khai trước lớp về sản phẩm bài viết của
HS. Việc này nên thực hiện sau khi tổ chức cho
HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau và tự chỉnh
sửa bài viết của mình.
*Hoạt động 2: Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm

Hoạt động 2.1: Xem lại, chỉnh sửa
a. Mục tiêu: Biết cách chỉnh sửa bài viết của bản thân và của các bạn khác trong lớp.
b. Nội dung: Gv gợi mở để học sinh tìm hiểu về mục đích, đối tượng và đề tài
c. Sản phẩm học tập: Phần nhận xét, đánh giá của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
-HS báo cáo kết quả nhận
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Hai HS trao đổi bài xét bài làm của bạn
viết cho nhau đọc và dựa vào bảng kiểm SGK để
đánh giá, nhận xét bài viết của bạn.
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi bài viết cho nhau đọc và dựa vào bảng kiểm SGK
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Một số HS đọc bài viết trước lớp, sau đo các HS
khác chia sẻ nhận xét về bài viết của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv bổ sung, nhận xét trên hai phương diện:
+ Những ưu điểm cần phát huy và những điểm
cần chỉnh sửa trong các bài viết.
+ Cách nhận xét, đánh giá bài viết dựa vào bảng kiểm của HS.
Hoạt động 2.2: Rút kinh nghiệm

a. Mục tiêu: Rút kinh nghiệm khi viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan
đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
b. Nội dung: Gv gợi mở để học sinh rút kinh nghiệm về bài viết.
c. Sản phẩm học tập: Những kinh nghiệm rút ra của HS về quy trình viết đoạn văn ghi lại cảm xúc
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS rút ra kinh nghiệm cho
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS ghi lại bản thân sau khi viết bài văn
những kinh nghiệm của bản thân sau khi viết bài kể lại một sự việc có thật
văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân liên quan đến nhân vật hoặc
vật hoặc sự kiện lịch sử. sự kiện lịch sử.
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
HS ghi lại những kinh nghiệm của bản thân
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV mời 1-2 HS chia sẻ kinh nghiệm mà mình rút ra được.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv bổ sung, nhận xét, đánh giá, chốt ý. PHT số 1 Ngữ liệu Câu hỏi
Tháng 9 vừa qua, trong chuyến hành trình + Tìm những từ thể hiện cảm xúc cùa
Về nguồn, lớp mình có dịp về thành phố Rạch
Giá (Kiên Giang) dự lễ hội tưởng nhớ Anh hùng
người viết về bài thơ.
dân tộc Nguyễn Trung Trực. Đây là lễ hội
…………………………………………
thường niên, từ ngày 26 đến 28 tháng 8 âm lịch.
+ Tác giả đoạn văn đã sử dụng ngôi
Trong dịp này, hàng nghìn người từ khắp nơi về
thứ mấy để chia sẻ cảm xúc?
viếng đền, tưởng nhớ ông, tham gia các hoạt
động văn hóa trong lễ hội
………………………………………… .
Tôi được biết về những chiến công đánh giặc
+ Những câu nào thuộc về phần mở
cứu nước của anh hùng Nguyễn Trung Trực và
đoạn? Vì sao em biết?
nghĩa quân qua lời kể của cô giáo dạy Lịch sử.
…………………………………………
Câu nói nổi tiếng của ông khi bị địch bắt và xử
tử: “Bao giờ người miền Tây nhổ hết cỏ lùng thì
…………………………………………
người miền Nam đánh Tây” khiến tôi háo hức
+ Những câu nào thuộc về phần thân
mong chờ chuyến đi này.
đoạn? Phần này trình bày nội dung
Khi đứng trước ngôi đền của anh, tôi trào
dâng một niềm xúc động và tự hào. Ngôi chùa gì?
nằm bên dòng sông hiền hòa ngay sát cửa biển
…………………………………………
và mát rượi dưới bóng cây bồ đề cổ thụ. Nơi
…………………………………………
đây là một trong chín ngôi chùa có lịch sử lâu
+ Hãy chỉ ra câu kết của đoạn văn
đời và quy mô lớn nhất tỉnh Kiên Giang. Tượng
Nguyễn Trung Trực được đúc bằng đồng đặt ở
và cho biết nội dung cùa nó.
sân đình. Bức tượng mang phong thái bất khuất
………………………………………….
của người anh hùng. Từ sáng sớm, dòng người
……………………………………………
đổ về thắp hương, dâng lễ tưởng nhớ tổ tiên.
+ Tìm những từ ngữ được dùng theo
Trên bàn thờ, các lễ vật được bày biện khá đẹp
mắt. Những đĩa trái cây, sản vật miệt vườn sông
kiểu lặp lại hoặc thay thể những từ
nước được tạo hình rồng phượng, những linh
ngữ tương đương ở những câu trước
vật mang lại những điều tốt lành. Mùi hương
thoang thoảng trong không khí. Các bậc cao
đó. Nêu tác dụng của những từ ngữ
niên mặc áo dài khăn đóng đứng hai bên tả, hữu đó?
tiến hành nghi lễ theo nhịp trống.
…………………………………
Trong không khí trang nghiêm, diễn văn tưởng
…………………………………
niệm của Ban tổ chức đã gợi lên hình ảnh người
anh hùng Nguyễn Trung Trực thật gần gũi mà
anh dũng. Ông tên thật là Nguyễn Văn Lịch, lúc
nhỏ còn có tên là Chơn. Ông là con thứ năm
trong một gia đình làm nghề chài lưới ở Xóm
Vẹm, làng Bình Nhất, phường Tân An, tỉnh Gia
Định (nay thuộc ấp 1, xã Thạnh Đức, huyện Bến
Lức, tỉnh Long An). Ông vốn tính tình nghiêm
túc, ngay thẳng, giàu bản lĩnh và tự trọng nên
được mọi người yêu mến, gọi ông là Nguyễn
Trung Trực. Là con của một người đánh cá rất
giỏi, anh luyện võ từ nhỏ nên có sức khỏe dẻo
dai, ý chí kiên cường. Khi Pháp đánh vào Gia
Định, ông đã tham gia nghĩa quân và trở thành
người đi đầu trong công cuộc đánh giặc cứu nước.
Nguyễn Trung Trực và nghĩa quân đã lập

nhiều chiến công như đốt cháy chiến thuyền
L'Espérance (L'Espérance) của thực dân Pháp ở
cửa sông Nhựt Tảo ngày 10-12-1861; tiến công
thành công đồn Kiên Giang ngày 16 tháng 6
năm 1868; . . Những trận đánh do ông chỉ huy
đã làm quân địch bất ngờ. Chẳng hạn, trận
đánh năm 1861, ông đã cho nghĩa quân cải
trang thành đám cưới để phục kích, tấn công và
đốt cháy chiến thuyền của giặc.
Sau phần lễ trọng thể, trang nghiêm là phần

hội tưng bừng. Dự hội là dịp để nhân dân địa
phương và du khách tưởng niệm người anh
hừng, vừa gặp gỡ, giao lưu và thực hành các
sinh hoạt văn hóa hay hoạt động thiện nguyện.
Nguyễn Trung Trực hy sinh khi mới 30 tuổi.

Cuộc đời tuy ngắn ngủi nhưng lòng yêu nước,
khí phách anh hùng, tinh thần cương trực, hào
sảng của ông là bất diệt. Có lẽ vì vậy mà lễ hội
giỗ Tổ hàng năm ở Rạch Giá (Kiên Giang) đã
trở thành một trong những lễ hội truyền thống
lớn của địa phương, luôn thu hút nhiều lứa tuổi,
nhiều tầng lớp nhân dân và du khách tham dự.
Lưu ý: Các con có thể kết hợp giữa việc ghi chú vào ngữ liệu và viết vào chỗ….

PHT số 2: Dàn ý viết bài văn Sự việc:
……………………………………………………………………… Mở bài …….. ………… Lí
…………………………………………………………… do: ……..
……………………………………………………………………… ..
………………………………………………………………………
…………………………………………
Gợi lại bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật, sự
kiện…………………………………………………………………
PHT số 2: Dàn ý viết đoạn văn Bảng kiểm Bảng kiểm C. NÓI VÀ NGHE
KỂ LẠI MỘT TRUYỆN NGỤ NGÔN
SỬ DỤNG VÀ THƯỞNG THỨC NHỮNG CÁCH NÓI THÚ VỊ,
HÀI HƯỚC TRONG KHI NÓI VÀ NGHE I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Kể lại được truyện ngụ ngôn.
- Biết vận dụng và thưởng thức những cách nói thú vị trong khi nói và nghe. 2. Về năng lực * Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
* Năng lực đặc thù
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. 3. Về phẩm chất
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao ở trường, ở lớp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, bảng, phấn, bút lông. - SGK, SGV.
- Đồ vật minh hoạ, đoạn video clip, tranh ảnh,... (nếu cần).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề (5’)
1. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
2. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
3. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
4. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV cho HS quan sát hình ảnh và đặt câu hỏi gợi mở vấn đề:
Em đã từng kể lại chuyện ngụ ngôn cho
người khác nghe chưa? Người nghe em kể là
ai? Em đã kể chuyện đó theo cách thức như
thế nào? Em nhận thấy người nghe có hiểu, có thích thú không?
B2: Thực hiện nhiệm vụ Hs suy nghĩ B3: Báo cáo, thảo luận
Hs chia sẻ, trả lời các câu hỏi
B4: Kết luận, nhận định (GV):
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Truyện ngụ ngôn luôn là thế giới đầy hấp
dẫn với những câu chuyện đầy màu sắc, lung linh và huyền ảo. Vậy làm thế nào để chúng ta
kể được câu chuyện đúng và hấp dẫn.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (114’)
Nhiệm vụ 1: Nói và nghe kể lại một truyện ngụ ngôn

TRƯỚC KHI NÓI (15’)
Mục tiêu: - Trình bày được các yêu cầu của bài kể về một truyện ngụ ngôn..
Xác định được đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói.
Lập được dàn ý cho bài kể lại một truyện ngụ ngôn.
Nội dung: HS trả lời câu hỏi để xác định yêu cầu,
HS trả lời câu hỏi để xác định được đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
I. Nói và nghe
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
1. Yêu cầu chung
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Dùng ngôi thứ nhất để kể.
- Bài văn kể lại một truyện ngụ ngôn cần đảm bảo - Sử dụng một trong những những yêu cầu gì?
cách sau để bài nói thêm hấp
– Khi luyện tập và trình bày bài nói kể lại một truyện dẫn:
ngụ ngôn, em cần lưu ý điều gì?
+ Sử dụng hình ảnh: vẽ bức
– Em cần làm gì để bài nói của mình hấp dẫn, thu hút tranh liên quan đến câu chuyện người nghe?
hoặc tóm tắt truyện bằng sơ đồ
Trong bài học này, em sẽ thực hiện hoạt động nói và tư duy... nghe gì?
+ Sử dụng âm thanh: dùng nhạc
- Bài nói này nhằm mục đích gì?
nền hoặc video clip minh hoạ
- Người nghe có thể là ai cho bài nói.
- Em sẽ trình bày bài nói ở đâu? Trong thời gian bao + Sử dụng đồ vật, mô hình: lâu?
cầm một đồ vật hoặc mô hình GV yêu cầu HS:
liên quan đến nội dung câu
- Trình bày các bước xây dựng bài nói.
chuyện của em trong khi kể.
- Lập dàn ý cho bài nói kể lại một truyện ngụ ngôn.
2. Các bước tiến hành
- Kiểm tra dàn ý bài nói để đáp ứng yêu cầu:
- Câu chuyện cần có đủ 3 phần: giới thiệu, nội dung
và kết thúc; được kể từ ngôi thứ nhất.
– Câu chuyện giới thiệu rõ ràng (các) nhân vật, không
gian, thời gian xảy ra; các sự việc được kể theo trình
tự hợp lí; thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của mình đối với
những sự việc, con người trong câu chuyện.
- Trình bày suy nghĩ, bài học rút ra từ câu chuyện.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Cá nhân HS suy nghĩ câu trả lời. B3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về yêu cầu của bài
văn kể lại một truyện ngụ ngôn.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS về yêu cầu của bài
kể lại một truyện ngụ ngôn.
- GV nhận xét và nhắc lạị các bước xây dựng bài nói
kể lại một truyện ngụ ngôn.
TRÌNH BÀY NÓI (45’) Mục tiêu:
Kể lại được một truyện ngụ ngôn.
Nội dung: Bài làm của HS.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
3. Trình bày bài nói GV yêu cầu HS:
- Trước tiên, luyện tập trong nhóm kể lại một truyện ngụ ngôn.
- Sau đó, cá nhân HS kể lại truyện ngụ ngôn trước lớp.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS luyện tập theo nhóm kể lại một truyện ngụ ngôn. B3: Báo cáo, thảo luận
- 2 – 3 HS kể lại một truyện ngụ ngôn.
- Các HS khác lắng nghe và ghi chép, nêu câu hỏi (nếu có).
B4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét ngắn gọn phần trình bày của các HS và
đề nghị HS chuẩn bị cho hoạt động trao đổi, đánh giá, rút kinh nghiệm.
Lưu ý: Ở hoạt động này, GV chỉ nhận xét khái quát,
ngắn gọn về mức độ và thái độ thực hiện nhiệm vụ
học tập của HS, còn các nhận xét, đánh giá chi tiết về
từng bài trình bày của HS thì GV sẽ thực hiện sau khi
HS thực hiện việc trao đổi, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. SAU KHI NÓI (20’)
Mục tiêu: – Tự đánh giá được với tư cách người nói và đánh giá được bài nói của bạn
với tư cách người nghe; rút ra được kinh nghiệm cho bản thân.
– Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
Nội dung: Câu trả lời của HS: Tự đánh giá và rút kinh nghiệm về bài của mình và của bạn.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
4. Trao đổi về bài nói
(1) Trước tiên, GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và
dùng bảng kiểm để tự đánh giá kĩ năng kể lại truyện
ngụ ngôn (đối với những HS trình bày bài nói).
(2) Sau đó, GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và
dùng bằng kiểm đánh giá kĩ năng kể lại truyện ngụ
ngôn của bạn với tư cách người nghe.
(3) Cuối cùng, GV yêu cầu tất cả HS suy ngẫm và rút
kinh nghiệm từ hoạt động kể lại một truyện ngụ ngôn vừa thực hiện.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ theo thứ tự: (1) > (2) – (3) B3: Báo cáo, thảo luận
- Đối với nhiệm vụ (2), đại diện 2 – 3 HS trình bày kết
quả nhận xét, đánh giá bài nói của bạn. HS được nhận
xét có quyền trao đổi, giải thích thêm hoặc nếu thắc
mắc cần được giải đáp với người nhận xét nếu muốn,
cần đảm bảo cuộc trao đổi diễn ra nhã nhặn, lịch sự, tôn trọng nhau.
– Đối với nhiệm vụ (3), 1 – 2 HS trình bày kinh
nghiệm rút ra được từ việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của HS trên ba phương diện:
+ Những ưu điểm cần phát huy và những điểm cần lưu
ý, điều chỉnh về cách kế lại một truyện ngụ ngôn của HS.
+ Cách nhận xét, đánh giá kĩ năng kể lại một truyện
ngụ ngôn của HS: HS đã biết sử dụng những tiêu chí
trong bảng kiểm để nhận xét, đánh giá chưa? HS có
nhận ra những ưu điểm, những điểm cần khắc phục
trong bài nói của bản thân và của các bạn hay không?...
+ Cách HS lắng nghe và phản hồi với nhận xét, đánh
giá của các HS khác trong lớp.
– GV giải đáp những gì HS thắc mắc (nếu có).
Nhiệm vụ 2: Sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị trong khi nói và nghe

SỬ DỤNG VÀ THƯỞNG THỨC NHỮNG CÁCH NÓI THÚ VỊ, HÀI HƯỚC
TRONG KHI NÓI VÀ NGHE
Mục tiêu: biết sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước trong khi nói và nghe.
Nội dung: Tìm hiểu các cách nói thú vị, hài hước
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
II. Sử dụng và thưởng thức
Gv yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK . Từ đó hãy những cách nói thú vị trong
trình bày các cách nói thú vị, hài hước trong khi nói khi nói và nghe và nghe?
- Nhấn mạnh tính hài hước
B2: Thực hiện nhiệm vụ trong câu chuyện Hs đọc, suy nghĩ
- Sử dụng hình thức chế, nhại B3: Báo cáo, thảo luận
- Sử dụng cách chơi chữ, nói Hs trả lời câu hỏi quá, so sánh
B4: Kết luận, nhận định
Gv nhận xét, kết luận các cách nói thú vị trong khi nói và nghe.
3. HĐ 3: Luyện tập (16’) a) Mục tiêu
Củng cố lại kiến thức đã học. b) Nội dung
Học sinh chơi trò chơi c) Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv giới thiệu trò chơi, hướng dẫn luật chơi
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh chọn câu hỏi, chơi B3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trả lời
B4: Kết luận, nhận định
Giáo viên nhận xét, đánh giá 4. HĐ 4: Vận dụng a) Mục tiêu
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để thực hiện nhiệm vụ nói và nghe.
- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập b) Nội dung
Chọn một truyện ngụ ngôn rồi đóng kịch (phân vai).
c) Sản phẩm: Phần trình bày của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Mỗi tổ là một đội (4 đội)
Chọn một truyện ngụ ngôn rồi đóng kịch (phân vai).
B2: Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện B3: Báo cáo, thảo luận Học sinh đóng kịch
B4: Kết luận, nhận định
HS dùng rubric để nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét thái độ thực hiện nhiệm vụ học tập của HS và sản phẩm của HS. ***************************
 ÔN TẬP
KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÔN TẬP
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, HS có thể:
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học trong bài học để thực hiện các nhiệm vụ ôn tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tp củ
a mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Gv tổ chức trò chơi Vòng quay may mắn
c. Sản phẩm: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS trả lời các câu hỏi
- Gv chuyển giao nhiệm vụ:
Câu 1: Văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Sự đối lập giữa hai nhân vật chó sói và
chiên con cho chúng ta suy nghĩ gì?
Câu 3: Tác gỉa của vản bản “Hai người bạn đồng
hành và con gấu” là ai?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời - GV quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt đông
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
- So sánh được các bài trong cùng chủ đề
- Nêu ra được bài học và cách ứng xử cá nhân sau khi học xong các văn bản và bài đã học.
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS trả lời miệng các bài tập trong SGK. Các học sinh khác lắng nghe
nhận xét, bổ sung, trao đổi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS thực hiện nhiệm vụ học tập. *Báo cáo, thảo luận:
4-5 HS trả lời miệng các bài tập.
*Kết luận, nhận định:
GV nhận xét và hướng dẫn HS kết luận theo các định hướng tham khảo trong
SGV/tr.66-67, gợi ý như sau:
Câu 1: GV hướng dẫn HS dựa vào Tri thức Ngữ văn và những gì đã học được để trả lời ngắn gọn:
Dựa vào đâu để em khẳng định rằng: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi
(VB 1, 2: Những cái nhìn hạn hẹp), Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và
chiên con (VB 3, 4: Những tình huống hiểm nghèo) đều là truyện ngụ ngôn?
Các văn bản nhân hóa loài vật hay con người để nói về một triết lý, phê phán
thói hư tật xấu, nêu lên những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cuộc sống để khuyên
nhủ, răn dạy con người.
Câu 2: Hậu quả của cái nhìn hạn hẹp của con ếch và các ông thầy bói mù và bài học
chung có thể rút ra từ hai truyện Ếch ngồi đáy giếngThầy bói xem voi: Sự trả giá
bằng sinh mạng hoặc thương vong do mâu thuẫn xô xát, đánh nhau. Bài học về nhận
thức bản thân, nhận thức thế giới và các sự vật, nắm bắt lẽ phải trong các tình huống của đời sống.
Câu 3: Trong những tình huống hiểm nghèo, hai “người bạn” trong truyện Hai người
bạn đồng hành và con gấu; “chó sói” trong Chó sói và chiến con đã bộc lộ đặc điểm,
tính cách của họ như thế nào? Các truyện này đã để lại trong em những ấn tượng gì thật sự khó quên?
Hai người bạn đồng hành và con gấu:
Tính cách người bỏ rơi bạn chạy tháo thân; ích kỉ, không đáng tin, tò mò,. .; tính cách
người bị bỏ rơi: hóm hỉnh.
Ấn tượng: về sự may mắn, về sự ích kỉ, về sự hóm hĩnh, về câu nói.
Chó sói và chiên con: Xem lại bài học VB 3, 4.
Ấn tượng về một chú chiên con đáng thương; một gã chó sói tàn bạo bất chấp lẽ phải. Câu 4.
a. HS dựa vào tri thức về kiểu bài SGK để trả lời những lưu ý khi viết một bài văn kể
lại một sự việc liên quan đến nhân vật sự kiện lịch sử,
b. HS dựa vào bài viết của mình tìm câu văn phù hợp và thực hiện yêu cầu của câu
hỏi (Tìm trong bài văn em mới viết một vài đoạn văn, câu văn mà theo em là nên
dùng đấu chấm lừng, chỉnh sửa và đặt dấu chấm lưng sao cho phù hợp).
Câu 5. Lưu ý chuẩn bị và trình bày bài nói kể lại một truyện ngụ ngôn:
a. Kể chuyện ngắn gọn hài hước giúp làm nổi bật bài học.
b. Vận dụng một số kĩ thuật và thường xuyên luyện tập để có thể sử dụng và thưởng
thức những cách nói thú vị, dí dỏm trong khi nói và nghe.
Câu 6. HS dựa vào tri thức tiếng Việt và những gì đã thực hành để trả lời câu hỏi về
đặc điểm chức năng của dấu chấm lửng và cách sử dụng loại dấu câu này trong khi viết văn.
Câu 7. Về thu hoạch được rút ra từ các tình huống, câu chuyện, nhân vật trong truyện ngụ ngôn.
Sau khi HS trả lời về thu hoạch của mình. GV có thể gợi mở thêm:
- Đời sống có nhiều tình huống có nguy cơ dẫn đến sai lầm trong nhận thức,
hành động, ứng xử; cần tỉnh táo cảnh giác để tránh sai lầm.
- Mỗi câu chuyện trong truyện ngụ ngôn hay lời khuyên trong ca dao tục ngữ,
gắn với tình huống đều hàm chứa một bài học, khi đọc truyện, đọc VB cần nhận ra bài học ấy.
- Nhân vật trong truyện ngụ ngôn, khác với nhân vật loài vật trong truyện đồng
thoại, thường là hiện thân của các ngộ nhận, hành động sai lầm mà người đọc cần tránh.
Ngoài các nội dung trên, trong tiết ôn tập này, GV cũng cần lưu ý nhắc nhở, kiểm tra
việc thực hiện yêu cầu đọc mở rộng VB thông tin ở nhà của HS.
