Giáo án Ngữ văn 7 Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ sách Cánh diều

Giáo án Ngữ văn 7 Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ sách Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
M
Đ Trung Lai
Thi gian thc hin : 2 tiết
I. MC TIÊU
1 V kiến thc:
- Vài nét chung v nhà thơ Đỗ Trung Lai.
- Mt s yếu t hình thc (v vn, nhp, dòng và kh thơ), nội dung (đề tài, ch
đề, cảm xúc, ý nghĩa,…) của bài thơ bốn ch.
- Nội dung bài thơ : th hin s vt v của ngưi mẹ, tình yêu thương chân thành
của người con dành cho m s đau đn, bun ti khi qu thi gian ca m
không còn nhiều, dường như ngày con xa mẹ đang đến gn.
- Đặc điểm, tác dng ca bin pháp tu t n d.
2 V năng lc:
- Nhn biết và phân tích được đặc điểm ca th thơ bốn ch th hin trong bài
“Mẹ”- Đỗ Trung Lai.
- Ch ra được kết cấu bài thơ;
- Nhn biết và thông hiu được tác dng ca bin pháp tu t n d trong bài thơ;
- Cm nhn đưc những đặc sc v ni dung, ngh thut của bài thơ M;
- Cm nhn đưc tình cm yêu thương, trân trọng m mà nhà thơ gửi gm;
- Thấm thía tình yêu thương cha mẹ dành cho chúng ta.
3 V phm cht:
2
- Yêu thương, biết ơn, trân trọng và hiếu tho vi cha m.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Tranh nh v nhà thơ Đ Trung Lai và văn bảnM.
- Giy A1 hoc bng ph để HS làm vic nhóm.
- Phiếu hc tp.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. 1: Xác định vấn đ
a) Mc tiêu: HS kết ni kiến thc trong cuc sng vào ni dung ca bài hc.
b) Ni dung: GV s dụng KT đặt câu hi, HS tr li.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
? Hãy tưởng tượng khi m đã già, y miêu tả li hình nh đó và nêu cảmc ca
em?
B2: Thc hin nhim v: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, tho lun: HS tr li câu hi ca GV
B4: Kết lun, nhận định (GV):
Nhn xét câu tr li ca HS và kết ni vào hoạt động hình thành kiến thc mi.
Đố ai đếm được lá rừng
Đố ai đếm được mấy từng trời cao
Đố ai đếm được vì sao
Đố ai đếm được công lao mẹ thầy.
Câu ca dao ấy đã thhiện được những vất vả, hi sinh, đưc công ơn lớn hơn
trời bể của mẹ. Thi gian cứ chảy trôi, người mẹ của chúng ta mỗi ngày càng
già đi. Nhà thơ Đỗ Trung Lai đã khắc ha rất thành công hình ảnh người m
lúc vgià qua đó thể hiện tình cảm của người con dành cho mẹ. Trong
tiết học hôm nay, cả lớp sẽ ng tìm hiểu bài thơ “Mẹ” để trân quý
những phút giây được ở bên cạnh cha mẹ của mình.
2. 2: Hình thành kiến thc mi
3
I. ĐỌC-TÌM HIU CHUNG
1. Tác gi
a) Mc tiêu: Giúp HS nêu đưc nhng nét chính v nhà thơ Đỗ Trung Lai và văn bản
“Mẹ”
b) Ni dung:
- GV s dụng KT đặt câu hi
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin đ tr li câu hi ca GV.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Yêu cu HS da vào phn chun b.
? Nêu nhng hiu biết ca em v nhà thơ Đỗ
Trung Lai?
B2: Thc hin nhim v
GV ng dẫn HS đọc và tìm thông tin.
HS quan sát SGK.
B3: Báo cáo, tho lun
GV yêu cu HS tr li.
HS tr li câu hi ca GV.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
Nhn xét câu tr li ca HS và và cht kiến
thc lên n hình.
1.Tiu s
- Đỗ Trung Lai (1950)
- Quê qn: Phùng Xá, M Đức, Hà
Tây cũ (nay Hà Nội).
2. S nghip:
+ Tt nghip khoa Vt lý Đại hc
Sư phạm Hà Ni, sau dy hc trong
quân đi và làm nhà báo.
+ Phong cách sáng tác: giọng thơ
tr tình đm thắm nhưng gi gm
nhiu tâm s, triết lý nh nhàng, t
nhn.
4
- Các tác phm tiêu biu:
+ Đêm sông Cầu (thơ, 1990)
+ Anh em và những người khác
(thơ, 1990)
+ Đắng ct và ngọt ngào (thơ, in
chung, 1991)
+ Thơ và tranh (1998)
+ Người chơi đàn nguyệt ở Hàng
Châu (truyện và ký, 2000)
2. Tác phm
a) Mc tiêu: Giúp HS
- Biết đưc nhng nét chung của văn bản (Th loi, b cục…)
b) Ni dung:
- GV s dụng KT đặt câu hi, s dụng KT khăn phủ bàn cho HS tho lun nhóm.
- HS suy nghĩ cá nhân đ tr li, làm việc nhóm để hoàn thành nhim v.
c) Sn phm: Câu tr li và phiếu hc tập đã hoàn thành của HS
d) T chc thc hin
Sn phm d kiến
a) Đọc và tìm hiu chú thích
- HS đọc đúng, truyn cm.
b) Tìm hiu chung
- Xut x: Trích tp t “Đêm
sông Cầu”.
- Th thơ: 4 chữ.
5
+ Mi câu gm 4 tiếng, s câu
trong bài không hạn định.Các kh,
đoạn trong bài được chia linh hot,
tùy theo ni dung và cm xúc.
+ Gieo vần chân: chữ cui cùng
của câu hai vần với chữ cuối cùng
của câu bốn trong mỗi khổ.
+ Các câu tđược ngắt nhịp 2/2
hoặc 1/3
- PTBĐ: Biu cm
- B cc: 2 phn
+ P1: Hình nh người m.
+ P2: Tình cm của người con dành
cho m.
- Bài thơ là lời của người con th
hiện nh yêu thương dành cho mẹ
khi nhận ra sự già đi của người mẹ
theo năm tháng.
6
II. TÌM HIU CHI TIT
1. Hình ảnh người m.
a) Mc tiêu: Giúp HS
- Tìm đưc nhng chi tiết nói v hình ảnh ngưi m.
- Cm nhn v hình ảnh đó.
b) Ni dung:
- GV s dng KT khăn trải bàn cho HS tho lun.
- HS làm vic cá nhân, làm việc nhóm đ hoàn thin nhim v.
- HS trình bày sn phm, theo dõi, nhn xét và b sung cho nhóm bn (nếu cn).
c) Sn phm: Phiếu hc tp của HS đã hoàn thành, câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- GV đặt câu hỏi gi dẫn, u cầu HS tho
luận theo nm đôi:
? Để làm nổi bật hình ảnh “mẹ” tác giả đã sử
dụng các biện pháp tu từ nào?
? Qua đó, hình ảnh ngưi mẹ được hiện n
như thế nào?
*Nhng t ng đưc tác gi dùng để
nói v “mẹ” và “cau” trong bài t:
+ M: cng, đu bc trng, thp, gn
đất
+ Cau: thng, ngn xanh rn, cao, gn
vi gii
- Hình ảnh sóng đôi “cau” và “mẹ”:
Thông qua hình ảnh cây cau, quả cau
gần gũi thân thuộc, nhà thơ bày tỏ nỗi
t xa khi mẹ ngày càng già, mái tóc
mẹ ha vào mây trắng.
- Những hình ảnh đi lập như
7
B2: Thc hin nhim v
HS: trao đổi theo nhóm đôi.
GV theo dõi, h tr cho HS (nếu HS gp khó
khăn).
B3: Báo cáo, tho lun
GV:
- Yêu cầu đi din ca mt nhóm lên trình
bày.
- ng dn HS trình bày (nếu cn).
HS:
- Đại din 1 nhóm lên bày sn phm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhn xét,
b sung (nếu cn) cho nhóm bn.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
Hình ảnh mẹ
Hinh ảnh cau
+ lưng mẹ
“cng”
cau “thng
m “đu bc
trng”
cau “ngọn xanh
rn
m ngày mt
thp”
cau “ngày càng
cao”
m “gần đất”
cau “gần gii”
=> Gợi ra sự liên tưởng v tuổi g
khiến lng người con qun thắt khi
“Cau gần với tri – Mẹ thì gần đất”.
- Biện pháp tu từ so sánh “Một miếng
cau khô Khô gầy như mẹ”: von
hình ảnh mẹ già như miếng cau khô đ
gợi n hình ảnh già nua héo hắt của
người mẹ.
8
- Nhận xét thái độ kết qu làm vic ca
tng nhóm, ch ra những ưu điểm và hn chế
trong nhóm của HS.
- Cht kiến thc và b sung thêm hành đng
của ngưi m:
+ Khi con còn bé b cau làm tư.
+ Hin ti: cau b tám m còn ngi to.
Tác gi n nh nh nhai tru quen
thuc để khc ha hình ngi m. Miếng tru
b nh gi ra tui già móm mém ca m.
GV: Lời thơ ng nli nhận xét thông thường những đằng sau mi con ch
bao đắng đót, xót xa khi nhận ra thi gian, ni vt v cuộc đời đã hằn lên lưng còng,
trên mái đu bc trng ca m. Không cn nhiu li ch qua hai nh ảnh lưng
còng và mái đầu bc trng ca m mà gi ra bao cm nhn v ng lao ca m, s
nhc nhằn, đng cay trong cuộc đi m cho con khôn lớn, trưởng thành. Người con
thng tht nhn ra qu thi gian ca m không còn nhiu, không tránh khi quy
lut cuộc đi ngày con xa m đang đến gn, chúng ta cùng tìm hiu tình cm
của người con dành cho m.
2. nh cm của người con dành cho m
a) Mc tiêu: Giúp HS
- Cm nhn được tình cm của người con dành cho m qua các chi tiết trong bài.
- Nhn diện và phân tích đưc tác dng ca các bin pháp tu từ, đặc bit là bin pháp
tu t so sánh.
b) Ni dung:
- GV s dụng KT đặt câu hi, t chc hoạt đng nhóm cho HS.
- HS làm vic nhân, làm vic nhóm, trình bày sn phm, quan sát và b sung (nếu
cn)
c) Sn phm: Câu tr li ca HS và phiếu hc tp ca HS đã hoàn thành.
d) T chc thc hin
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
9
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Chia nhóm đôi.
- Giao nhim v:
?Tìm nhng hành đng th hin tình cm
của ngưi con dành cho m?
?Em thích nhất hành động nào ca người
con để th hin tình cm ca con dành
cho m.
?Qua nhng hành động đó, em cảm nhn
tình cm của người dành cho m như thế
nào?
B2: Thc hin nhim v
HS:
- 2 phút làm vic cá nhân
- 3 phút tho lun cặp đôi
B3: Báo cáo, tho lun
GV:
- Yêu cu HS trình bày.
- ng dn HS trình bày (nếu cn).
HS
- Đại din 1 nhóm lên trình bày sn phm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhn
xét, b sung cho nhóm bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét v thái độ làm vic và sn
phm ca các nhóm.
- Cht kiến thc lên màn hình, chuyn
dn sang mc sau.
- Các câu thơ th hin tình cm của người
con dành cho m:
“Mt miếng cau khô
Khô gy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được l”.
-Tình cảm của người con:
o Nâng: sự tn trọng, nâng niu
miếng trầu - hình ảnh tượng trưng
cho mẹ.
o Cầm: tình cảm dồn nén, chứa
đựng bao xót xa, tình cảm của
con dành cho mẹ
=> Qua hình nh miếng cau khô, ta cm
nhận đưc ni nim ca con dành cho
m. Con thu hiu nhng khó nhc, cay
đắng của đi m, trân trng nhng hi
sinh m đã dành cho con nhưng không
khỏi đau đớn trước nhng vt v ca m.
- Với sự xót xa, con tvấn trời đất cũng là
tự vấn bản thânnh: Sao mẹ ta già?
=> Câu hỏi tu từ thhiện sự vọng, sự
bất lực của người con không thể níu kéo
thời gian chậm lại, níu kéo mẹ lại mãi
mãi bên con. "Mây bay về xa" như mái c
mẹ ha vào mây trắng. Lời thơ mở ra
âm nghn ngào, nỗi xúc động dưng dưng.
III. TNG KT
10
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm lp theo bàn
- Phát phiếu học tập số 5
- Giao nhiệm vụ nhóm:
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử
dụng trong văn bn?
? Nội dung chính ca văn bnVề thăm mẹ”?
? Ý nghĩa của văn bản.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
-
Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy.
-
Làm việc nhóm 5 (trao đổi, chia sẻ và đi đến
thống nhất để hoàn thành phiếu học tập).
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm,
hỗ tr (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS:
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm,
HS nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung
(nếu cần) cho nhóm bạn.
GV:
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các
nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của
từng nhóm.
- Chuyn dẫn sang đề mc sau.
III. Tng kết
1. Ngh thut
- Th thơ bốn ch
- Li thơ giản d, t nhn.
- Hình ảnh thơ gần gũi.
- Kết hp các bin pháp ngh
thut tu t : so sánh, n dụ, đối
lp…
2. Ni dung
Bài thơ mượn hình nh y cau
quen thuộc đ khc ha hình nh
ngưi mẹ. Qua đó, bài thơ thể
hin s vt v ca cuộc đời m,
tình u tơng chân thành của
con dành cho m và s đau đớn,
bun ti khi qu thi gian không
còn nhiều, dường như ngày con xa
m đang đến gn.
3. Ý nghĩa
- Tình u thương bao la của cha
m dành cho ta th hin t nhng
điu bình d, giản đơn nhất ;
- Mi chúng ta cn biết yêu
thương, trân trng, biết ơn và hiếu
tho vi cha m ca mình.
3. 3: Luyện tp
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp c th.
11
b) Ni dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tp ca GV giao.
c) Sn phm: Bài v th hin phù hp ni dung văn bản.
d) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v: Giáo viên giao bài tp cho HS
Bài tp:V sơ đồ tư duy khái quát ni dung bài hc.
B2: Thc hin nhim v
HS v tranh minh ha
B3: Báo cáo, tho lun:
- GV yêu cu HS trình bày sn phm ca mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhn xét, đánh giá và bổ sung cho bài ca bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhận định: GV đánh giá bài làm ca HS bng điểm s.
4. 4: Vn dng
a) Mc tiêu:
Vn dng kiến thức, kĩ năng, thể nghim giá tr đã học vào thc tin cuc sng.
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c) Sn phm: Sn phm ca HS.
d) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v: (GV giao nhim v)
? Viết và gi tng m tấm bưu thiếp.
? u tm ca dao, danh ngôn v tình mu t.
12
B2: Thc hin nhim v
GV ng dn HS thc hin làm bưu thiếp và viết nhng lời yêu thương dành
tng m.
HS làm bưu thiếp và viết tng m suy nghĩ v bài hc, suy nghĩ về m hoc chúc
m những điều tốt đẹp,...
B3: Báo cáo, tho lun
HS th chia s nhng ni dung các em viết trong bưu thiếp vi hoc vi
các bn.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Chia s với HS suy nghĩ khi đc nhng bưu thiếp ca các em.
- Dn dò HS nhng ni dung cn hc nhà và chun b cho tiết hc sau.
13
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
Thi gian thc hin: 3 tiết
I. MC TIÊU
1. V năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hp tác trong làm vic nhóm và trình bày sn phm nhóm.
- Phát trin kh ng tự ch, t hc qua việc đọc và hoàn thin phiếu hc tp
nhà.
- Gii quyết vấn đề và tư duy sáng to trong vic ch động to lp văn bản.
* Năng lực đặc thù
- Nhn biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc din cm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mn .
- Phân tích được nhng chi tiết ngh thut tiêu biu trong tác phm.
2. V phm cht: Giáo dc lòng yêu nhng di sản văn hoá ca dân tc.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- Máy chiếu, máy tính, bng ph và phiếu hc tp.
- Tranh nh v nhà văn Vũ Đình Liên và văn bn “Ông Đồ”.
- Các phiếu hc tp (Ph lục đi kèm).
14
III. TIN TRÌNH DY HC
1. 1: Xác định vấn đ
a. Mc tiêu: HS xác định đưc ni dung chính ca văn bn đọc hiu t phn
khởi động.
b. Ni dung:
GV s dụng KT đt câu hi đ hỏi HS, sau đó kết ni vi ni dung ca văn bản
đọc hiu.
HS quan sát video, suy nghĩ cá nhân, kết ni tri thc trong video vi tri thc
trong thc tin vi ni dung bài hc
c. Sn phm: Cm nhn ca hc sinh và li chuyn dn ca giáo viên.
d. T chc thc hin: Quan sát video v phong tc ci ch ngày Tết
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
B2: Thc hin nhim v:
HS quan sát video, lng nghe lời trong video và suy nghĩ cá nhân đ tr li câu
hi ca GV ng dn HS quan sát video, có th tm dng video đ HS quan
sát.
B3: Báo cáo, tho lun:
GV: ch định HS tr li câu hi.
HS: tr li câu hi ca GV.
B4: Kết lun, nhận định (GV):
15
- Nhn xét câu tr li của HS cũng như ý kiến nhn xét ca các em.
- Kết ni vào nội dung đc hiểu văn bản.
Các em thân mến! Dòng thi gian tuy hình song ng tht mnh m, d
di. C một thành trì văn hóa phong kiến khoa bng hàng mười my thế k
cũng bị vết rày xéo ca bn thc dân làm cho mai mt. Song chính hoàn cnh
đó li ngun cm hứng đ nhng thi nhân gi gm ni nim tâm s ca
nh. Nh vy mà ngày nay, trò chúng ta có dp ngi li để thưởng thc
nhng tác phẩm văn học đó. Có một tác phẩm được trình làng ch đây hàng
80m rồi nhưng đến khi đọc li, chúng ta vn thy ni niềm đau đáu và tâm
s nh v quá kh vàng son ca mình. Bài thơ mang tên Ông đ” của c thi
Vũ Đình Liên phần nào giúp chúng ta nc dòng thi gian tr v quá kh.
2. 2: Hình thành kiến thc mi
I. ĐỌC VÀ TÌM HIU CHUNG
Mc tiêu:
- Phát trin kh ng tự ch, t hc qua việc đọc và hoàn thin phiếu hc tp nhà.
- Nhn biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc din cm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mn .
Ni dung:
- GV s dng KT sơ đồ tư duy đ khai thác phn tìm hiu chung.
- HS da vào sơ đồ tư duy đã chun b nhà đ hn thành nhim v nhóm.
T chc thc hin
Sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Chia nhóm cặp đôi.
- Các cặp đôi trao đổi sn phẩm đã chuẩn b cho nhau
để cùng nhau trao đổi v sơ đồ tư duy đã chuẩn b t
nhà, có th chnh sa nếu cn thiết.
1. Tác gi
16
Phiếu hc tp s 1
B2: Thc hin nhim v
- HS quan sát phiếu hc tp ca bn, cùng nhau chia s,
trao đổi và thng nht ý kiến.
B3: Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu 1 vài cặp đôi báo cáo sản phm.
- HS đại điện cặp đôi trình bày sản phm. Các cặp đôi
còn li theo dõi, nhn xét và ghi chép kết qu tho lun
ca các cặp đôi báo cáo.
B4: Kết lun, nhận định
HS: Nhng cặp đôi kng báo cáo s làm nhim v
nhn xét, b sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cn).
GV:
- Nhn xét thái độ làm vic và sp ca các cặp đôi.
- Cht kiến thc, chuyn dn sang mc sau
2. Tác phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
a. Đọc
- ng dẫn đọc nhanh.
+ Đọc giọng to, rõ ràng và lưu loát.
+ Th hin rõ được tâm trng và ni nim hoài c ca
nhà thơ.
2 kh đầu: giọng vui tươi, phn chn.
- Đình Liên ( 1913 -1996).
- Quê gc Hải Dương nhưng
sng Hà Ni.
- Là mt trong những nhà thơ
lớp đầu tiên ca phong to
Thơ mới.
- Ông nhà thơ, nhà dịch
thut, nhà giáo.
- Tông nng lng thương
ngưi và nim hoài c
- Mt s tác phm tiêu biu:
Ông đồ, Lòng ta nhng
thành quách cũ, Lũy tre
xanh,…
2. Tác phm
a) Đọc và giải nghĩa t
- Đọc
- Gii nghĩa từ:
+ Ông Đồ: Người dy hc
ch nho xưa. Nhà nho nếu
không đ đạt làm quan,
thườngm ngh dy hc, gi
là ông Đồ hoc thầy đồ.
+ Mc tàu: Thi mực đen,
mài với nước làm mực đ viết
ch Hán hoc ch nho.
17
3 kh tiếp: chm rãi, trm bun, sâu lng, thiết
tha...
- ng dẫn cách đọc chậm (đọc theo th).
+ Đọc th trước, viết d đoán ra giy.
+ Đọc văn bản và đối chiếu vi sn phm d đoán.
- Cho hc sinh thực hành đọc văn bản theo hướng dn.
b. Yêu cu HS tiếp tc quan sát phiếu hc tập đã chun
b nhà và tr li các câu hi còn li:
? Nêu hoàn cnh sáng tác và xut x của bài thơ
? Bài thơ được tác gi viết theo th tnào?
? Nêu các PTBĐ của bài thơ? Đâu là PTBĐ chính?
? th chia bài thơ y ra làm my phn? Nêu ni
dung ca tng phn?
B2: Thc hin nhim v
GV:1. Hướng dẫn HS cách đọc
2. Theo dõi, h tr HS (nếu cn).
HS:
1. Đc văn bn, các em khác theo dõi, quan sát bn
đọc.
2. Xem li ni dung phiếu hc tập đã chun b nhà.
B3: Báo cáo, tho lun
GV: Yêu cu HS tr lời, hưng dn, h tr HS (nếu
cn).
HS:
- Tr li các câu hi ca GV.
- HS khác nhn xét, b sung cho bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét thái đ hc tp qua s chun b ca HS
bng vic tr li các câu hi.
- Cht kiến thc, cung cp thêm thông tin (nếu cn) và
chuyn dẫn sang đ mc sau.
+ Nghiên: Dng c làm bng
cht liu cứng, có lng trũng
để mài mc tàu.
b) Tìm hiu chung
- Hoàn cnh sáng tác:
Kh 1 viết năm 1935, mùa
xuân năm 1936 mới hoàn
thành nt 4 kh còn li.
- Xut x: In trên tp chí
“Tinh Hoa”.
- Th thơ: Ngũ ngôn (5 ch)
- PTBĐ: Biu cm ( T s,
miêu t)
- B cc: 3 phn
+ Phn 1 (K1,2) : Hình nh
ông đồ thời đắc ý
+ Phn 2 (K3,4): Hình nh
ông đồ thi tàn li
+ Phn 3 (K5): Ni lòng ca
nhà thơ.
Sn phm tng hp:
18
II. ĐỌC & TÌM HIU CHI TIT VB
1. Hình ảnh ông Đồ thời đc ý ( kh 1+2)
Mc tiêu: Giúp HS pn tích và nắm được nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa của
đoạn t, từ đó thấy được mt nét đẹp văn hóa của dân tộc và yêu nhng gtrị văn hóa
truyn thống tốt đẹp của dân tộc ta.
Ni dung:
GV đặt câu hỏi để tìm hiu nội dung đon thơ
HS: Suy nghĩ và làm việc cá nhân đ tr li câu hi ca giáo viên.
T chc thc hin
Sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
1. nh nh ông Đ thời đắc ý
? Ông đồ xut hin trong bi cnh nào (thi gian, không
gian)? Hình ảnh ông đồ hin lên ntn (công vic, tài
năng)? Để làm ni bt hình nh ông đồ, tác gi s dng
nhng bin pháp ngh thut gì?
Bi cnh xut hin
Hình ảnh ông đồ
a. Bi cnh xut hin
Bi cnh xut
hin
Hình nh ông đồ
Thi
gian
Không
gian
Công vic
Tài năng
19
Thi gian
Không
gian
Công vic
i năng
N.xét:
N.xét:
.
Phiếu hc tp s 2
B2: Thc hin nhim v
HS: Đọc hai kh thơ và suy nghĩ tho lun
theo nhóm bàn đ TLCH
GV: ng dn HS tìm hiu bng cách đt
các câu hi ph (nếu HS không tr li
đưc).
? Ông đ xut hin trong bi cnh nào
(Thi gian, không gian)?
? Em có nhn xét gì v bi cảnh đó?
? Hnh ảnh ông đồ hiện lên ntn? Câu t
nào miêu t công việc và tài năng của ông?
? Để làm ni bt hình nh và tài năng của
ông đồ, tác gi s dng bin pháp ngh
thut nào?
B3: Báo cáo tho lun
GV: Yêu cầu nhóm trưởng trình bày kết
qu tho lun
HS: Tr li câu hi ca GV, nhng HS còn
li theo dõi, nhn xét và b sung (nếu cn)
cho câu tr li ca bn.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét câu tr li và câu nhn xét ca
HS
- Cht ni dung (sn phm).
- Chuyn dn sang ni dung sau.
Dp tết
đến
xuân
v (
hoa
đào n)
n hè
ph
đông
ngưi
qua li.
+ Viết câu
đố (bày
mc tàu
giấy đ)
=> phong
tc ny tết
c ta
xưa.
+ NT: Cp
t
mi…lại…
” cùng hình
nh sóng
đôi “ hoa
đào”
ông đồ”=>
cho thy
c
chuyn
động cuat
thi gian.
Ông đ xut
hin không
ch mt
m mà
ng năm
như một
quy lut
tun hoàn
ca thi
gian, không
gian con
ngưi
+ Nét chữ
đẹp, phóng
khoáng, bay
bổng, sinh
động.
(như png
a rng
bay.)
+ Thái độ
ca mi
ngưi: Mọi
người quí
trọng, mến
mộ tài năng
của ông đồ.
+ NT: Hoán
d (hoa tay),
so sánh
(như…),
thành ng
(phượng
a rng
bay)
=> làm ni
bt tài hoa,
ct cách ca
ông đ.
=> Hoa đào
loài hoa đặc trưng
cho ngày Tết c
truyn ca dân
tộc VN. Hoa đào
n o hiu Tết
đã đến, xn đã
v. Ông Đồ
=> Cuộc sống của ông tràn
đầy niềm vui, hạnh phúc. S
tn ti ca ông đồ trong xã
hi lúc by gi là không th
thiếu. Mọi người quý trng
ông đ là quí trọng một nếp
sống n hóa tốt đẹp của
n tộc ta, mến mộ c nhà
Nho chữ Nho. Ông
ngưi góp phn làm nên nét
20
hình nh trung
tâm ca bc tranh
xuân đó. Ông có
mt giữa a đẹp
nht, vui nht,
hnh pc nht
ca con ni,
trong khung cnh
tp np đông vui
khi Tết đến xuân
v.
đẹp n hóa truyn thng
ca dân tc.
GV: Theo phong tc, khi tết đến, người ta thường sắm câu đi họăc đôi chữ nho viết
trên giy đ hoc la đ để dán trên ch, trên ct n, va để trang hoàng nhà ca
thêm đp, vừa đ gi gm li chúc tốt lành. Khi đó, ni ta phải tìm đến ông đồ
(người hay chữ). Ông đồ tài hoa và ct cách là trung tâm ca không gian ngày Tết.
Đó là sự hòa hp ca các yếu t thiên thời, đa lợi (thiên nhn đẹp đ, m áp, không
khí vui tươi với những bông hoa đào nở,...) và bên cạnh đó sự hòa hp ca con
người - nhân hòa (người thuê viết ch ông rất đông). Hình nh của ông đ xut
hin trong ngày Tết là mt nét phong tc tao nhã, mt nét đẹp văn hóa của dân tc.
Qua hai kh thơ đu, chúng ta không ch thấy được s trân trng ca mọi người
HÌNH NH ÔNG
ĐỒ LÀ TRUNG
TÂM CA
KHÔNG GIAN
THIÊN NHIÊN
( Hoa đào)
THI TH
( Người thuê viết)
- Nét phong tục tao nhã, nétn hóa
ca dân tc
- Nim trân trng của nhà thơ
Hòa
hp
Hòa
hp
21
còn thấy được tm lòng trân trng của nhà thơ đi với ông đồ cũng như đối vi
nét đẹp văn hóa dân tộc.
Nhưng đến những năm đu TK20, nn Hán hc (ch nho) dn mt v thế quan
trng khi chế độ thi c PK b bãi b (Khoa thi cuối cùng vào năm 1915), mt thành
trì văn hóa cũ sp đổ. Các nhà nho t ch là nhân vt trung tâm trong đi sng VH
tinh thn ca dân tộc được XH tôn vinh bng chốc bước lc ng thời đi, b b
quên và cui ng vng bóng. Tr con không đi hc ch nho na mà hc ch Pháp,
Nht, quc ng. Cuc sng tây hóa khiến người ta không còn vui sắm câu đối chơi
tết nữa. Ông đ vng bóng và biến mất trên đường ph ngày tếttrong tâm trí ca
mọi người. Và hình ảnh ông đồ đưc pc ha ntn, chúng ta chuyn sang kh 3,4.
2. Hình ảnh ông đồ thi tàn li
Mc tiêu: Hình dung rõ hình nh ông đồ thi n cùng thái độ của nhà thơ trước thc
ti.
Ni dung:
GV s dng KT khăn ph bàn đ m hiu v hình ảnh ông đồ thi tàn li.
HS làm vic nhân, làm việc nhóm để hoàn tnh phiếu hc tp và trình bày sn
phm.
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Chia nhóm lp: 4 nhóm = 4 câu hi
- Giao nhim v: hoàn thin phiếu hc tp
s 3 bng cách tr li các câu hi 1, 2, 3,4.
- Thi gian: 7 phút
1.Tìm nhng chi tiết, hình nh cho
thy s ging và khác nhau trong hai
thi điểm ông đồ xut hin.
Ging
Ông đồ thi
đắc ý
Ông đồ thi tàn li
Đim ging và khác nhau hai kh
thơ sau với hai kh thơ đầu
Ông đồ thi
đắc ý
Ông đồ thi tàn
li
- Thi gian: tết đến xuân v
- Ông đồ vn ngi bên ph cùng
mc tàu, giấy đỏ
- Bao nhiêu
người thuê viết,
- Tm tc ngi
khen tài
- Người thuê viết
nay đâu.
- Qua đường
kng ai hay (Th
ơ, dửng dưng,
kng ai đ ý đến
s mt ca ông,
quay lưng lại vi
22
2. Trong hai câu thơ: “ Giấy đỏ bun
không thm Mc đọng trong nghiên
sầu” “ Lá vàng rơi trên giấy Ngoài tri
mưa bụi bay, tác gi s dng bin
pháp ngh thut gì? Giá tr biểu đạt
ca bin pháp ngh thut đó?
3. Cm nhn v hình ảnh ông đồ trong
hai kh thơ 3,4?
4. S đối lp ca hình nh ông đ 4 kh
thơ đầu đã phn ánh điều gì trong đời
sng văn hoá ca dân tc?
D kiến tình huống kkhăn: HS gp
khó khăn trong câu hỏi s 2.
Tháo g: (GV gi ý HS bng cách hướng
dn các em phát hin bin pháp NT nhân
a, t đó hiểu đưc ni bun ca con
ngưi,…
B2: Thc hin nhim v
HS - Quan sát nhng chi tiết trong SGK
(GV đã chiếu trên màn hình).
- Đọc các kh thơ 1,2,3,4
B3: Báo cáo, tho lun
GV:- Yêu cu HS trình bày.
- ng dn HS trình bày (nếu cn).
HS:- Đại din mt nhóm trình bày sn
phm.
- HS còn li theo dõi, quan sát, nhn xét,
b sung cho nhóm bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét câu tr li ca HS.
- Cht kiến thc, bình ging chuyn dn
sang mc sau.
mt nét đẹp văn
a.
2. Tác gi đã nhân hoá giấy đỏ - bun,
nghiên sầu”. Trời đất, đồ vật dường n
ng ảm đạm, bun bã cùng với ông đ. Ni
bun ti ca ông đồ như thấm vào nhng vt
tri, giác.
3. Ông đ tr nên trơ trọi lc lõng, ti nghip
giữa dng đời trôi chy.
- Hình ảnh đầy xót xa, thương cm ca mt
lớp người tài hoa đang b lãng quên, đang tàn
t trước s thay đổi ca thi cuc.
4. Đó chính là sự thay đổi trong đời sống văn
hoá của nời VN: Con người đã lạnh lùng
t chi mt giá tr, một nét đẹp văn hoá c
truyn ca dân tc.
23
GV: Gi đây ông đồ tr nên trơ trọi lc lõng, ti nghip giữa dòng đời trôi chy,
ông ngi trong mưa bụi bay và lá ng rơi trên giấy. Ông ngồi đấy lng l mà trong
lòng ông là mt tn bi kch, là s sụp đ hoàn toàn. Ông đồ 2 kh thơ sau là ông
đồ mt thi tàn, b b rơi vào sự vô tình, lãng quên ca mọi người. Hình ảnh đầy
t xa, thương cm ca mt lớp người tài hoa đang b lãng quên, đang tàn tạ trước
s thay đổi ca thi cuộc. Con người đã lạnh lùng t chi mt giá tr, mt nét đp
văn hoá cổ truyn ca dân tc. Hình ảnh ông đồ chính là “ di tích tiu tụy, đáng
thương của mt thời tàn” - nói như lời ca tác giả. Và nhà thơ Tú Xương cũng đã
phn ánh s suy tàn ca ch nho:
Nào có hay gì cái ch nho
Ông nghè, ông cống cũng nằm co…”
3. Ni lòng của nhà thơ
Mc tiêu: HS hiểu được nh cảm, thái độ của nhà thơ đối vi lớp nhà nho xưa, cảm
c nui tiếc một nét đẹp văn hóa dân tc.
Ni dung: GV s dụng KT đặt câu hi, KT tho lun cặp đôi để HS m hiu v ni
lòng ca tác gi
HS làm vic cá nhân, tho lun cặp đôi để hoàn thành nhim v và báo cáo sn phm.
T chc thc hin
Sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
1. Trong hai câu thơ đu, tác gisử dụng
biện pháp NT gì? Tác dụng?
2. u hỏi tu từ cuối bài thhiện tâm tư gì
của nthơ? Qua đó, em hiểu nthơ
người ntn?
3. Trao đổi và chia s để tr li các câu
hi.
B2: Thc hin nhim v
HS: đọc ng liu trong SGK (kh 3), suy
nghĩ cá nhân để tr li câu hỏi, trao đổi
cặp đôi.
GV: gii thích, bình thêm.
B3: Báo cáo, tho lun
+ 2 câu đầu:
- S dụng NT: phép đi: thy >< không
thy.
- Kết cấu đầu cui tương ứng
( Hình ảnh hoa đào) chặt ch làm ni bt
ch đề: “Cảnh cũ người đâu”.
=> S tht thế, n t đáng buồn ca ông
đồ. nh ảnh ông đ đã trở thành ng,
vng bóng trong cuc sng hiện đại.
+ 2 u cui: mt câu hi tu t, mt
li t vn ca n thơ. Câu thơ chứa đy
cảm xúc và mang ý nghĩa khái quát. T
hình nh ông đồ ngi viết câu đối mỗi độ
24
GV:- Yêu cu HS trình bày.
- ng dn HS trình bày (nếu cn).
HS- Gi HS tri li câu hi
- Các hs khác theo dõi, quan sát, nhn xét,
b sung cho nhóm bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét v thái độ làm vic, ý kiến
nhn xét và sn phm ca HS.
- Cht kiến thc lên màn hình, chuyn
dn sang ni dung sau
Phiếu bài tp s 4
Hình nh
ông đồ
thi đc
ý
Hình nh
ông đồ thi
tàn
Khung
cnh
Hình nh
ông đồ
Tình cm
ca nhà
thơ
xuân về, nhà t đã nói đến c mt lp
“người muôn năm cũ”- nhng nhà Nho
xưa.
=> Câu hi đã toát lên niềm thương cảm
chân thành cho những nhà Nho danh g
một thời nay bị ng quên do thời cuộc
thay đổi.
- Thương tiếc những giá trị tinh thần tốt
đẹp của dân tộc ta nay bị tàn tạ, lãng
quên.
=> Đó chính là tinh thần dân tộc, lòng
yêu nước kín đáo của nhà thơ.
- Ông muốn nhắn nhủ thế hệ trẻ: hãy
giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hóa
của dân tộc.
Hình nh ông
đồ thi đc ý
Hình nh ông
đồ thi tàn
Khung
cnh
Bc bc
tranh xuân
tươi tắn, rn
Bc tranh xuân
tàn li, ảm đạm,
mưa bụi,
vàng…
Hình
nh
ông
đồ
Ông đồ
hình nh
trung tâm, tài
năng được
mến m
Ông đồ đáng
thương, độc,
lc lõng, b mi
người quên
lãng.
Tình
cm
ca tác
gi
-Trân trng,
ngi ca ông
đồ
- Trân trng
ch nho, thú
chơi chữ nét
đẹp văn hoá
ca dân tc.
-Xót thương
cho mt lp
người.
-Luyến tiếc khi
nhìn thy nét
đẹp văn hóa ca
dân tc b phôi
pha.
=> S tương phản làm ni bt s thăng
trm ca s phận ông đ, s phai nht
mt nét đẹp văn hóa
25
=> Th hin cm hứng thương người và
hoài c của Vũ Đình Liên.
GV: Tng hp li kiến thc:
III. TNG KT
Mc tiêu: Khái quát được ni dung, ngh thut của bài thơ
Ni dung:
- GV s dng KT chia s nhóm đôi đ khái quát giá tr ngh thut và ni dung của văn
bn…
- HS làm vic cá nhân, tho lun nhóm và báo cáo sn phm
T chc thc hin
Sn phm
B1 Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm theo bàn.
- Giao nhim v cho các nhóm:
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử
dụng trong văn bn?
? Nội dung chính ca văn bn “Ông đồ”?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận
nhóm, hỗ tr (nếu HS gặp khó khăn).
1. Ngh thut:
- Th thơ ngũ ngôn được s dng,
khai thác có hiu qu. Giọng điệu
ch yếu ca bài là ngm ngùi, trm
lng.
- Kết cấu tương phn, có hình nh
đầu cui lp li.
- Ngôn ng thơ trong sáng, gin d
mà giàu sc gi. S dng hiu qu
các bin pháp tu t.
Cảnhơi tắn
Ông đồ thi
đắc ý
hòa hợp
Cảnh m
đạm
Ông đồ thi
tàn
lạc lõng
Cnh trng
vng
Ông đ vng
bóng
B lãng quên
Nỗi ngậm ngùi, xót thương, hoài niệm
26
B3: Báo cáo, thảo luận
HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm
khác theo dõi, nhn xét b sung (nếu cần).
GV hướng dẫn và yêu cầu HS trình bày, nhận
xét, đánh giá chéo giữa các nhóm.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của
từng nhóm.
- Nhn xét và cht sn phm lên Slide
2. Ni dung:
- nh cnh tht thế, tàn t đáng
thương của ông đồ.
- Niềm thương cảm ca tác gi trước
mt lớp ngưi đang tàn tạ ni nh
tiếc cảnh cũ người xưa.
3. Ý nghĩa:
Khc ha hình ảnh ông đồ, n t
th hin ni tiếc nui cho nhng g
tr văn a c truyn ca dân tc
đang b tàn phai.
3. 3: Luyện tập (16’)
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc ca bài hc đ chơi tr chơi ô ch.
b) Ni dung: HS hoạt đng cá nhân => tr li các câu hỏi trong tr chơi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v: Giáo viên giao bài tp cho HS
? Hoàn thin ô ch trong tr ci
B2: Thc hin nhim v
GV: Chiếu tr ci
1.Ô chữ có 11 chữ cái. Đây là một trong những nguồn cảm hứng lớn
trong thơ Vũ Đình Liên.
2.Ô chcó 6 chcái. Đây tín hiệu mùa xuân đồng hiện với hình
ảnh ông đ trong khổ thơ thứ nht.
3.Ô chcó 9 chcái. Thủ pháp nghthuật nổi bật được sử dụng trong
i thơ?
dng trong bài thơ Ông đ.
Ô chữ có 6 chữ cái. Điền vào phn chấm của câu văn:
Hình ảnh ông đồ dần biến mất sau làn ………
Ô chữ có 6 chữ cái. Đây là thú chơi tao n ca ông cha dịp Tết đến
xuân về.
Ô ch 8 ch cái. Điền vào phn chấm của hai câu thơ sau: Năm
nay đào lại nở, / Không thấy ………
Từ chìa ka: Ô chữ có 7 chcái. Một trong hai cảm hng chính
trong thơ Vũ Đình Liên?
27
HS: Chnu hi và tr li Tìm ra ch chìa hóa: HOÀI C
4. 4: Vn dng
a) Mc tiêu: HS vn dng kiến thc bài hc vào gii quyết tình hung trong
thc tin.
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c) Sn phm: Đoạn văn thuyết trình ca hs
d) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
* Tích hp kiến thc môn M thut, lĩnh vực văn hóa.
? Trưng bày mt s bc tranh v ch Nho và phong tc viết ch Nho ca dân tc
( chùa đu xn) Hc sinh nêu cm nhn v nét văn a truyn thống xưa.
? Các em làm gì đ gi gìn, phát huy những nét đẹp văn hóa của dân tc?
B2: Thc hin nhim v
GV gi ý cho HS bng việc bám sát văn bn và qua quan sát, tìm hiu ca cá
nhân.
HS: suy nghĩ cá nhân và viết đoạn văn.
B3: Báo cáo, tho lun
GV ng dn các em cách np sn phm trên zalo nhóm hoc trên Padlet
HS np sn phm cho GV qua h thng CNTT mà GV hướng dn.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét ý thc làm bài ca HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có)
trên zalo nhóm lớp/môn
* Dn : V học kĩ nội dung ca bài học và đc, chun b trước bài Tiếng
trưa”
********************************
28
THC HÀNH TING VIT
(1 tiết)
1. MC TIÊU
1.1 V kiến thc:
- Tác dng ca mt s bin pháp tu từ: đối lp, so sánh, câu hi tu t,…
1.2 V năng lực:
- Nhn biết và phân tích được tác dng ca mt s bin pháp tu từ: đối lp, so
sánh, câu hi tu t,…
1.3 V phm cht:
- Yêu mến v đẹp ca Tiếng Vit, t hào v nét đẹp văn hóa truyền thng ca dân
tc, bi đp tình mu t, t đó có ý thức trước nhng hành đng ca mình.
2. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Sách 99 phương tiện bin pháp tu t Tiếng Vit.
- Phiếu hc tp.
29
3. TIN TRÌNH DY HC
1. Hoạt động 1: Xác định vn đề
e) Mc tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức ni dung bài học.
f) Ni dung: GV t chc thi k tên các bin pháp tu t tiếng Vit, cho d minh
ha.
g) Sn phm: Tên các bin pháp tu t và ví d.
h) T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
* Trò chơi tiếp sc: Lp chia thành 2 đội. Trong 5 phút: k tên các bin pháp tu
t tiếng Vit, cho ví d minh ha. K tên bin pháp tu t đúng đưc 5 điểm, nêu
ví d đúng được 10 điểm. Đi nào nhiều điểm hơn s giành chiến thng.
B2: Thc hin nhim v:
HS chun b kiến thc v các bin pháp tu t để tham gia tr chơi.
B3: Báo cáo, tho lun:
Hs tham gia cuộc thi do GV điu hành.
B4: Kết lun, nhận định (GV):
Nhn xét phn thi ca HS và kết ni vào hoạt đng hình thành kiến thc mi.
2. Hoạt động 2: nh thành kiến thc mi
Khái nim mt s bin pháp tu t
a) Mc tiêu: Nhc li khái nim v mt s bin pháp tu t.
b) Ni dung: Tr chơi Nhng mnh ghép hoàn hảo. Nhóm đôi.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v
(GV)
30
- Yêu cu HS ghép thông tin
2 ct để khái niệm đúng
v các bin pháp tu t.
B2: Thc hin nhim v
GV ng dn HS đc và
ghép ct.
HS hoạt động nhóm đôi.
B3: Báo cáo, tho lun
Chn 1 cp đôi lên trình
y.
B4. Kết lun, nhận định
(GV)
- HS nhn xét ln nhau.
- GV Nhn xét câu tr li
ca HS và và cht kiến thc
lên màn hình.
Bin pháp tu
t
Khái nim
1. So sánh
A. Gi hoc t con vt, cây
cối, đồ vật,… bng nhng t
ng vn được dùng để gi, t
con ngưi.
2. Nhân hóa
B. S dng t ng đối lp,
trái ngược nhau.
3. Điệp ng
C. Gi n s vt, hiện tượng,
khái nim này bng tên s
vt, hiện ng khái nim
khác nét ơng đng vi
.
4. Đối lp
(tương phn)
D. Đối chiếu s vt, hin
ng này vi s vt, hin
ợng khác nét tương
đồng.
5. n d
E. Lp li t ng hay câu
nhm làm ni bt ý, gây cm
c mnh.
1-D; 2-A; 3-E; 4-B; 5-C
3. Hoạt động 3: Luyn tp (Thc hành)
Nêu tác dng ca bin pháp tu t
a) Mc tiêu: Giúp HS
31
- Nhn biết các bin pháp tu t.
- Nêu tác dng ca bin pháp tu t trong các câu thơ, đoạn thơ.
b) Ni dung:
- GV s dng K thut mnh ghép cho HS tho lun.
- HS làm vic cá nhân, làm việc nhóm đ hoàn thin nhim v.
- HS trình bày sn phm, theo dõi, nhn xét và b sung cho nhóm bn (nếu cn).
c) Sn phm: Phiếu hc tp của HS đã hoàn thành, câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
* Vòng chuyên gia (8 phút: 4p nhân, 4p
tho lun nhóm)
- Chia lp ra làm 4 nhóm (Dãy A: Nhóm 1A,
2A; Dãy B: Nhóm 1B, 2B):
- Yêu cu các em mỗi nhóm đánh s 1,2-
1,2-
- Phát phiếu hc tập cho nn (Đủ tt c
các câu hi ca 2 vòng tho lun).
Câu hi tho lun vòng chuyên gia: Tìm
nêu tác dng ca bin pháp tu t (tác dng
diễn đạt, tác dng biu th ni dung, tác
dng th hin tình cm ca tác gi)?
Bài 1. (Biện pháp đối lp)
Lưng mẹ còng ri
Cau thì vn thng
Cau-ngn xanh rn
M-đầu bc trng
Cau ngày càng cao
M ngày mt thp
1. Bài 1
- Biện pháp đối lập:
+ Lưng mẹ cng cau vẫn thng.
+ Cau xanh rờn – Đầu mẹ bạc trắng.
+ Cau càng cao Mẹ càng thấp.
+ Cau gần trời – Mẹ gần đất.
- Tác dụng:
+ Làm cho lời thơ hay, sinh động hơn.
+ Nhấn mạnh: Dấu vết thời gian trên
dáng hình của mẹ.
+ Thhiện tình cảm của nhà thơ: u
mẹ, thương mẹ ngày càng già yếu.
2. Bài 2
- Biện pháp so sánh:
+ Miếng cau khô gầy như mẹ.
- Tác dụng:
+ Làm cho lời thơ hay, sinh động hơn.
32
Cau gn vi gii
M thì gn đất!
Bài 2. (Bin pháp so sánh)
Mt miếng cau khô
Khô gầy như m
Con nâng trên tay
Không cầm được l
Bài 3. (Câu hi tu t)
Ngng hi gii vy
- Sao m ta già?
Không mt lời đáp
Mây bay v xa.
Bài 4. (Câu hi tu t)
Năm nay đào lại n
Không thấy ông đ xưa
Những người muôn năm
Hn đâu bây gi?
Nhóm 1A, 1B: Bài 1,2.
Nhóm 2A, 2B: Bài 3,4.
* Vòng chia s (7 phút)
- To nhóm mi trong tng dãy A, B (các em
s 1 to thành nhóm I mi, s 2 to thành
nhóm II mi) & giao nhim v mi:
- 4p: Chia s kết qu tho lun vòng chuyên
gia?
- 3p: Hoàn thành câu hi nhn xét chung:
Nhn xét chung v tác dng ca c bin
pháp tu t?
B2: Thc hin nhim v
HS: Làm việc theo c bưc hướng dn
trên.
+ Nhấn mạnh sự gầy g, gyếu của
mẹ.
+ Thhiện tình cảm của nhà thơ: xót
xa trước sự già nua của mẹ.
3. Bài 3
- Câu hỏi tu từ:
+
Sao mẹ ta già?
- Tác dụng:
+ Làm cho lời thơ hay, sinh động hơn.
+ Khng định tuổi già của mẹ.
+ Thể hiện tình cảm của n thơ:
thương mẹ tuổi cao, sức yếu.
4. Bài 4
- Câu hỏi tu từ:
+ Hồn ở đâu bây giờ?
- Tác dụng:
+ Làm cho lời thơ hay, sinh động hơn.
+ Thhiện tình cảm của nhà thơ: tiếc
nuối một nét đẹp văn hóa dân tộc đã b
phai tàn.
* Nhn xét đặc điểm chung v tác
dng cac bin pháp tu t:
- Tác dng vi s diễn đt: Li thơ hay
và gu sc biu cảm hơn.
- Tác dng biu th ni dung: Nhn
mnh nội dung được th hin.
- Tác dng th hin nh cm ca tác
gi.
33
GV theo dõi, h tr cho HS (nếu HS gp khó
khăn).
B3: Báo cáo, tho lun
GV:
- Yêu cầu đi din ca mt nhóm lên tnh
bày.
- ng dn HS trình bày (nếu cn).
HS:
- Đại din 1 nhóm lên bày sn phm:
+ Cách thc: mi nhóm trình bày 1 ni
dung. Gv h tr: Chp nh ni dung tho
lun ca nhóm, chiếu trên màn hình.
- c nhóm khác theo dõi, quan t, nhn
xét, b sung (nếu cn) cho nhóm bn.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét thái đ kết qu làm vic ca
tng nhóm, ch ra những ưu điểm và hn chế
trong nhóm của HS.
- Cht kiến thc & chuyn dn sang phn tng
kết.
4. Hot động 4: Vn dng
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học vào thc tế cuc sng.
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c) Sn phm: Sn phm của HS sau khi đã được chnh sa (nếu cn).
d) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v: (GV giao nhim v)
Bài tp: Nêu tác dng ca bin pháp tu t trong 3 đoạn thơ em thích (Ngoài
các đoạn thơ đã làm trong sgk).
- Np sn phm bng giy kim tra hoc trên phn mm Padlet.
B2: Thc hin nhim v
34
GV ng dn HS xác nhim v.
HS đọc, xác đnh yêu cu ca bài tp và n ý tưởng cho bài thơ.
B3: Báo cáo, tho lun
GV ng dn các em cách np sn phm.
HS np sn phm cho GV theo hướng dn.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét ý thc làm bài ca HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dn dò HS nhng ni dung cn hc nhà và chun b cho bài sau.
35
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Qunh
Thi gian thc hin : 2 tiết
I. MC TIÊU
1 V kiến thc:
- Biết vtác giả Xuân Quỳnh.
- sở của lng yêu nước, sức mạnh của ngưi cuộc sống trong cuc kháng chiến
chống Mĩ: những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng tình nghĩa.
- Nắm được nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ điệp câu trong bài thơ.
2 V năng lc:
- Đọc- hiểu, phân tích văn bản thơ trữ tình sử dụng các yếu tố tự sự.
- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong bài.
- NL xác định giá trị, NL lắng nghe tích cực, NL tư duy sáng tạo, giao tiếp, hợp
tác.
3 V phm cht:
- HS biết yêu cuc sống tt đẹp hiện nay và có ý thức phấn đấu hc tập tt để tr
thành người ch tương lai ca đất nước.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- SGK, SGV.
36
- Máy chiếu, máy tính.
- Tranh nh v nhà thơ Xuân Qunh và bài t “Tiếng gà trưa”.
- Giy A1 hoc bng ph để HS làm vic nhóm.
- Phiếu hc tp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mc tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài
b) Nội dung: Thực hiện yêu cầu GV đưa ra
- GV: Cho hs xem video và chia sẻ cảm xúc của mình.
c) Sản phẩm: HS trình bày được đúng yêu cầu của giáo viên .
- HS: Hs bộc lộ cảm xúc của riêng mình.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
B2: Thc hin nhim v: Viết ra giy
B3: Báo cáo, tho lun: HS báo cáo kết qu
B4: Kết lun, nhận định (GV):
Nhn xét câu tr li ca HS và kết ni vào hoạt động hình thành kiến thc mi.
- GV dẫn dắt: Nhà thơ Đỗ Trung Quân đã từng viết:
“Quê hương là gì hả mẹ
Mà cô go dạy phải yêu
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không nhớ nổi thành người”
Quả đúng như vy. Ai ng một quê hương cho riêng mình mỗi người
có những kỷ niệm gắn máu thịt với quê hương yêu dấu. Để rồi khi đi xa luôn
đau đáu nhớ về nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Nữ sĩ Xuân Quỳnh cũng đã nhớ
về q hương của nh với nhng kỷ niệm ấu thơ gắn với hình nh người bà
kính yêu. Nỗi nhớ của Xuân Quỳnh được thể hiện qua bài thơ “Tiếng gà trưa”
m nay cô tr ta cùng thưởng thức.
2. 2: Hình thành kiến thc mi
I. TÌM HIU CHUNG
37
1. Tác gi
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
a) Mc tiêu: Hc sinh tìm hiểu thông tin về tác giả và tác phẩm
b) Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Nắm rõ thông tin về tác giả và tác phẩm.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: n cứ vào phần chú thích và nhng
hiểu biết của em về Xuân Quỳnh, hãy trình
bày tóm tắt đôi điều về tác gicủa bài thơ
này?
- GV: y cho biết bài thơ được sáng tác
trong thời điểm nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh dựa vào sự chuẩn bị nhà để
trình bày.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS trình bày miệng, HS khác nhận xét
đánh giá.
GV bổ sung:
- Xuất thân trong một gia đình ng chức,
mồ côi mẹ từ khi cn nhỏ, xa cha, sng với
La Khê - thời gian này nguồn cảm
hứng để tác githhiện trong sáng tác của
mình.
- Tập thơ đầu tay: Chồi biếc (1963). Xuân
Quỳnh mất ngày 29/8/1988 trong một tai
nạn giao thông cùng với chồng - nhà viết
kịch hin đại Lưu Quang Vũ con trai út
Lưu Quỳnh Thơ 13 tuổi.
- GV giới thiệu 1 số tác phẩm của Xuân
Quỳnh: tm, chồi biếc (1963), Hoa dọc
chiến hào (1968), Gió Lào cát trắng (1974),
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
- Xuân Quỳnh sinh năm 1942 mất
năm 1988, n đy đủ Nguyễn Thị
Xuân Quỳnh.
- Quê làng An Khê, ven th
Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).
- Xuân Quỳnh một trong những nhà
thơ nữ xuất sắc của Việt Nam, Xuân
Quỳnh thường viết về những tình cảm
gần gũi, bình dị, trong sáng ca đời sng
gia đình và cuộc sống hàng ny, biểu l
nhng rung cảm khát vọng ca một
38
Lời ru trên mặt đất (1978), Sân ga chiu em
đi (1978), Tự hát (1984), Hoa cỏ may - Tập
thơ đạt giải thưởng văn học năm 1990 của
hội nhà văn VN.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc
của HS, chuẩn đáp án.
trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và
đm thắm
- Thơ Xuân Quỳnh trẻ trung, sôi nổi, đôn
hậu, giàu nữ tính.
2. Tác phm
a) Mc tiêu: Giúp HS
- Biết đưc nhng nét chung của văn bản (Th loi, b cục…)
b) Ni dung:
- GV s dụng KT đặt câu hi, s dng phiếu hc tp cho HS tho lun nhóm.
- HS dùng phiếu hc tập để tr li, làm việc cá nhân để hoàn thành nhim v.
c) Sn phm: Câu tr li và phiếu hc tập đã hoàn thành của HS
d) T chc thc hin
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- ng dn cách đọc & yêu cầu HS đọc.
- Chia nhóm lp, giao nhim v:
? Nêu hoàn cảnh sáng tác?Xác đnh th thơ? Chỉ ra
nhng yếu t đặc trưng của th thơ qua bài thơ (vn,
nhp, dòng, kh thơ).
? Bài thơ gồm mấy kh thơ? thchia n bản
thành mấy phn nội dung từng phần?
B2: Thc hin nhim v
HS:
- Đọc văn bản
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’
a) Đọc và tìm hiu chú thích
- HS đọc đúng, truyn cm.
b) Tìm hiu chung
* Hoàn cảnh sáng tác:
Tiếng trưa được viết trong
thời đầu ca cuộc kháng chiến
chống đế quốc Mỹ. Bài tđưc
in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc
chiến hào (1968) của Xuân
Quỳnh.
* Thể thơ: ngũ ngôn (5 chữ).
39
+ 2 phút đầu, HS ghi kết qu làm vic ra phiếu
nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm vic nhóm, tho lun và
ghi kết qu vào ô gia ca phiếu hc tp, dán phiếu
cá nhân v trí có tên mình.
GV:
- Chnh cách đọc cho HS (nếu cn).
- Theo dõi, h tr HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo, tho lun
HS: Trình bày sn phm ca nhóm mình. Theo i,
nhn xét, b sung cho nhóm bn (nếu cn).
GV:
- Nhận xét cách đọc ca HS.
- ng dn HS trình bày bng cách nhc li tng
câu hi
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét v thái độ hc tp & sn phm hc tp
ca HS.
- Cht kiến thc và chuyn dn vào mc sau .
* Pơng thức biểu đạt:
Tự sự, miêu tả kết hợp biểu cảm.
* Bố cục Gồm 3 phần:
Phần 1: Từ đầu đến “Nghe gọi về
tuổi thơ” (Những rung cảm ban
đầu của cháu khi nghe tiếng
trưa).
Phần 2: Tiếp theo đến “Đi qua
nghe sột soạt” (Tiếng gà trưa gợi
về những kỉ niệm tuổi thơ).
Phần 3: Cn lại. Những suy
của cháu từ tiếng
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
40
1. Tiếng gà trưa làm thức dy tình cảm làng q
Hot động 3: Hướng dn HS phân tích
a) Mục tiêu: HS phân tích văn bản
b) Ni dung: HS vn dng sgk, kiến thc GV cung cấp để thc hin nhim v, tr
li ra giy nháp.
c) Sn phẩm: Đáp án của HS
d) T chc thc hin:
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: Khổ thơ 1 k v 1 sự việc bình thường
thú vị. Theo em đó sự việc gì? Em có nhn xét
gì về thời điểm xảy ra sự việc?
- GV: Theo em, biện pháp nghthuật nào được sử
dụng trong khổ thơ này và tác dụng ca nó?
- GV: Sử dụng điệp từ “nghe” cho ta thấy tác giả
đã cảm nhận âm thanh tiếng gà trưa bng những
giác quan nào?
- GV: Ngoài phép đip từ, em nhận xét về
hình ảnh, ngôn ngthơ ở đây?
- GV: Đường hành qn xa đường ra trận, với
người ra trận tiếng gà trưa gợi cảm giác mới lạ nào.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời
- Bước 3: Báo o, thảo luận:
- HS trả lời. GV nhận xét, b sung
- Thời điểm cụ thể vthời gian, không gian, nơi
chốn
- Điệp từ : nghe - nhấn mạnh cảm giác khi nghe
tiếng gà trưa - cảm c lan toả trong tâm hồn
- GV: đây là biện pháp tu từ ta sẽ học kĩ ở tiết sau.
- Hoàn cảnh: Người cháu đang
trên đưng hành quân, nhìn thấy
m làng liền ghé vào nghỉ ngơi.
- Âm thanh: tiếng “cụcc cục
ta”.
- Tâm trạng: đip từ “nghe” kết
hợp với ẩn d chuyển đổi cảm
giác “xao động nắng trưa”, bàn
chân đỡ mỏi”, “trở về tui thơ”.
=> Tiếng trưa trở tnh âm
thanh gợi về những kniệm tuổi
thơ.
=> Tác giả người tình yêu
làng quê sâu sắc.
41
- Thính giác, cảm nhận bng tâm tưởng, hồi ức,
bng cảm xúc của tâm hồn. Như vậy đây sự
chuyn đổi cảm giác. Chữ nghe được điệp lại làm
cho giọng thơ ngọt ngào hơn, tha thiết hơn, mở ra
nhng liên tưởng đáng yêu.
- Hình ảnh ngôn ngữ chân thực, giản d
- Nắng trưa xao động, bàn chân đỡ mi, tuổi thơ
hiện về.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét thái đvà kết quả làm việc của HS,
chuẩn đáp án.
NV3
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: Vậy điều đó nói lên tình cảm gì của người
chiễn sĩ đối với làng xóm quê hương?
- GV: Từ việc phân tích trên, em hiểu điều gì v
con ngưi, tâm hồn của tác giả?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận Cặp đôi
- Bước 3: Báo o, thảo luận:
- HS trả lời. GV nhận xét, b sung
+ Tiếng gà âm thanh của làng quê, âm thanh
bình dị, thân thuộc bao đời, âm thanh mang lại
niềm vui cho con người chốn thôn quê.
+ Tiếng vang lên phá tan cái tĩnh lặng buổi trưa
của làng quê, tiếng gà đem lại niềm vui.
42
+ Tiếng gà gợi kỉ niệm ấu thơ.
- Tình cảm gắn bó với làng xóm quê hương - tình
yêu quê hương thắm thiết, sâu nặng.
- Tâm hồn rộng mở, yêu làng xóm quê hương tha
thiết.
- S nhạy cảm, tinh tế, yêu những gì đơn sơ, bình
dị nhỏ bé nhưng rất đỗi thân thương. Một tiếng gà
trưa cũng gợi mở bao cảm xúc thm sâu trong
lng. Tiếng gà trưa là âm thanh đồng vọng của gia
đình, làng xóm, quê hương đất nước.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét thái đvà kết quả làm việc của HS,
chuẩn đáp án.
GV bình: Như vậy, tiếng gà nhảy như một phép
thần kì đã truyền cho người chiễn bao niềm vui,
bao nghị lực. Người lính trẻ nghe tiếng gà trưa n
cảm thấy trong nắng trưa đang lung linh, đang
nhảy múa xôn xao trưc mắt thật vui, tưởng n
làn gmát thổi qua tâm hồn mình làm vơi đi,
làm dịu bớt ánh nắng buổi trưa, nxua tan cái
mệt mỏi và tiếp thêm sức mạnh để vượt qua chặng
đường phía trước, sẵn sàng dấn thân vào cuộc
chiến đấu đầy gian khổ.
Nghe tiếng gà trưa người chiến thêm xao xuyến,
mọi kỉ niệm tuổi thơ như được đánh thức, bng
dậy, ùa về.
2. Tiếng gà trưa gắn liền với kỉ niệm ấu thơ thân thương
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích
a) Mc tiêu: HS phân tích văn bản
b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp đthực hiện nhiệm vụ,làm
phiếu bài tập.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
43
NV1
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: yêu cầu HS đọc khổ thơ 2,3,4,5,6
Và yêu cầu hs làm phiếu bài tập số 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh suy nghĩ hoàn thành phiếu bài tập.
- Bước 3: Báo o, thảo luận:
- HS trả lời. GV nhận xét, b sung.
- Tiếng trưa đã khơi dậy hình ảnh những con
gà mái với nhng quả trứng hồng.
- Những chi tiết gợi tả một màu sắc tươi sáng.
Qua những chi tiết đó người đọc như thấy hiện ra
hình ảnh đàn đẹp đẽ xinh xắn đáng yêu. Vẻ
đẹp ấy gợi liên tưởng tới cuộc sống đầm ấm hiền
hoà bình dị.
- GV: Lời t “Này ... mái” ntiếng gọi được
lặp lại trong đoạn thơ có tác dụng gì?
- Biểu hin tình cảm nồng hậu gẫn i thân
thương sự gắn bó của gia đình và làng quê.
- Kỉ niệm xem trộm gà đẻ b bà mắng.
- Hình ảnh ngưi bà chăm chút từng qutrứng đ
giành cho gà mái ấp.
- Nỗi lo lắng của người bà mỗi khi mùa đông
trời “Cứ hàng...mui”.
- Kỉ niệm tui thơ bên nời bà lần
lượt hiện ra qua dng hồi tưởng
của ngưi cháu:
- Hìnhnh: con gà mái- mình
hoa đốm trắng, con gà mái vàng -
lông óng như màu nắng. Đó
hình nh thân thuộc, gần gũi với
nông thôn.
- Kỉ niệm: ngưi cháu xem
đẻ trứng, bmắng “Gà đẻ
mày nhìn/ Ri sau này lang mặt”
khiến đứa cháu lo lng. Đó
nhng nỗi lo hồn nhiên và rất con
trẻ.
- Hình ảnh:
- khum soi trứng, chắt chiu
từng quả để đem n lấy tiền mua
quần áo mới cho cháu.
- Mùa đông tới, trời trở lạnh, lại
lo lắng đàn gà sẽ chết.
=> Thể hiện nh cảm của bà dành
cho cháu, mt tình cảm yêu
thương trìu mến.
44
- Niềm vui thuở ấu thơ khi xuân về tết đến
được quần áo mới.
- Đó là lời mắng yêu. mắng cháu thì cũng
xuất phát từ nh yêu thương, từ mong muốn cháu
xinh đẹp có hạnh phúc.
GV nh: ràng chi tiết này thể hiện chân thật
tình cảm giản dị sâu sắc trong nh yêu bà
dành cho cháu.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
NV2
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: Hình nh bà chắt chiu từng quả trứng gợi
cho em suy nghĩ gì về bà.
- GV: Những câu thơ “Cứ hàng ... áo mới” nói
về điều gì?
- GV: Em có nhận xét gì về nỗi lo của bà?
- GV: Chi tiết niềm vui được quần áo mới gợi
cho em cảm nghĩ gì về tui thơ và tình bà cháu?
- GV: Qua tất cả những chi tiết trên, em có nhận
xét gì vbà?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời
- Bước 3: Báo o, thảo luận:
- HS trả lời. GV nhận xét, b sung
- Luôn chiu thương, chịu khó tần tảo chắt chiu
trong cảnh nghèo khổ.
- i vnỗi lo của bà khi gió a đông tới, khi
trời có sương. Thực chất ca nỗi lo đó bà lo
hỏng không gà bán không tiền mua quần áo
mới cho cháu.
- ni lo vì niềm vui ca cháu. Nỗi lo ấy cho ta
thấy được tình u thương giản dị thầm lặng ca
người bà quê hương.
- Tuổi thơ gắn liền với niềm vui nhỏ trong nh
ở gia đình và làng quê.
45
- Vui quần áo mới song vui hơn được
sống trong sự yêu thương của bà.
- GV: Qua tất cả những chi tiết trên, em có nhận
xét gì vbà?
- người nghèo khó nhưng giàu tình yêu
thương giàu đức hi sinh sống hết lng vì cháu
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV nhn xét thái độ và kết quả làm việc của
HS, chuẩn đáp án.
- là người nghèo khó nhưng
giàu tình yêu thương gu đức hi
sinh sng hết lng vì cháu
=> Vẻ đẹp ca chình vđẹp
muôn đời ca người bà, người mẹ
Việt Nam, vẻ đp của ngưi
trong truyện cổ tích ...
3. Tiếng gà trưa và những suy tư của người chiến sĩ
NV3
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu: HS đọc hai kh thơ cuối.
- GV đặt câu hi.
- GV: Theo em trong “giấc ngủ ...trứng thì con
người chỉ có thể mơ thy điều gì?
- GV: Trong kh thơ cuối tác giả sử dụng nhng
biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?
? Đó là một mục đích chiến đấu như thế nào?
- GV: sao người chiến sĩ thnghĩ rng cuộc
chiến đấu của mình cn là “vì.... t’’?
- GV: Tất cả những điều ấy giúp con hiểu gì v
người chiến ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời
- Bước 3: Báo o, thảo luận:
- HS trả lời. GV nhận xét, b sung
+ Trong đoạn thơ này tiếng gà trưa đã gợi lên
điều gì?
+ Vì sao có thể nghĩ rng “Tiếng ...phúc”?
- Tiếng gà trưa đã thức dậy bao tình cảm bao k
niệm. Tiếng gà trưa là âm thanh bình dị của làng
quê đem lại niềm yêu thương cho con ngưi.
- Ý nghĩa của tiếng trưa: mang
bao nhiêu hạnh phúc, kniệm v
người bà.
- Điệp từ "vì": khng định mục
đích chiến đấu ca người chiến sĩ:
bảo v T quốc, gia đình, quê
hương, mục đích lớn lao được bắt
nguồn từ nhng gì bình thường,
giản dị nhất.
=> Mc đích chiến đấu cao cả,
thiêng liêng thể hiện lng yêu Tổ
quốc.
46
- Mơ thấy những điều tốt lành, những niềm vui
và hạnh phúc.
- Điệp từ vì” có tác dụng khng định mục đích
chiến đấu, lí tưởng chiến đấu của người chiến sĩ.
? Đó là một mục đích chiến đấu như thế nào?
- Mục đích vừa cao cả vừa bình dị.
- trứng tiếng gà những điều chân thật thân
thương quý giá; biểu tưọng hnh phúc một
miền quê. Vì thế cuộc chiến đấu hôm nay cn có
thêm ý nghĩa bảo vệ những điều chân thật và quý
giá đó.
- Là người gắn bó với gia đình, quê hương đất
nước.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của
HS, chuẩn đáp án.
GV bình: như vy đối với người chiến âm
thanh của tiếng trưa như nút khởi động, như
là chiếc đũa thần chỉ chạm khẽ vào kí ức đã làm
sống dậy những tình cảm, những kỉ niệm tuổi ấu
thơ. Không những thế đối với cuc sống hiện tại
âm thanh ấy cn như lời tc giục nời chiến
chiến đấu vì ng cao đẹp. ràng nếu không
phải là ngưi yêu mến và gắn với gia đình với
quê hương đất nước thì làm sao một âm thanh rất
đỗi bình dị ấy lại gợi lên trong lng người chiến
sĩ nhng tình cảm lớn lao cao đp như vậy.
III. TNG KT
Hoạt động 4 : Hướng dẫn tổng kết
a) Mc tiêu: Hc sinh biết cách tổng kết nội dung kiến thức bài hc.
b) Nội dung: HS vn dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ, trả lời
ra giấy nháp.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Tng kết
47
- GV: Khái quát lại những nét đặc sắc v ngh
thuật của bài thơ?
- GV: u nội dung và ý nghĩa bài thơ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm rau trả lời
ghi ra giy nháp.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
-HS đứng tại chỗ trình bày miệng, HS khác nhận
xét đánh giá.
-Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên nhận xét, đánh giá
- HS đọc ghi nhớ trong sgk.
1. Nghệ thuật
- Thể thơ năm chữ diễn đạt tình
cảm tự nhn.
- Sử dụng các biện pháp tu từ:
nhân hóa, điệp ngữ, ẩn d.
2. Ni dung:
- Tiếng trưa đã khơi gợi những
kỉ niệm tuổi thơ tình cảm bà
cháu. Tình cảm gia đình đã góp
phần làm cho tình cảm u nước
trở nên sâu sắc.
3. 3: Luyện tp
a) Mc tiêu: Hs hn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp
dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp c th.
b) Ni dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tp ca GV giao.
c) Sn phm: Bài v hoc viết đoạn văn thể hin phù hp nội dung văn bn
d) T chc thc hin
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: Đc diễn cảm bài thơ và hoàn thành nội dung bài thơ bng sơ đồ duy.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh tự vẽ sơ đồ tư duy.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kiết quả.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên nhận xét, đánh giá
4. 4: Vn dng
48
a) Mc tiêu: HS phát hiện các tình hung thực tiễn và vận dụng được các kiến
thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.
b) Nội dung: GV tchức cho HS làm các bài tập
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Viết đon văn biểu cảm từ 5 đến 7 câu vkỉ niệm tuổi thơ mà em ấn tượng nhất
trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm ra câu trả lời và ghi ra giấy nháp.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
-HS đng tại chỗ trình bày miệng, HS khác nhn xét đánh giá.
-Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên nhận xét, đánh giá
49
VIT
TP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
(2 tiết)
1. MC TIÊU
1.1 V kiến thc:
- Đặc điểm cơ bn của thơ 4 chữ, 5 ch: ngun gc, s câu, s ch, gieo vn,
ngt nhp..
1.2 V năng lực:
- Nhn biết và phân tích được đặc điểm ca th thơ bốn chữ, năm ch;
- ớc đu biết làm bài thơ bn ch, năm chữ.
1.3 V phm cht:
- Biết th hin tình cm ca bn thân (vi mi người, vi thiên nhiên,...) qua các
bài thơ 4 ch, 5 ch, t đó có ý thức trước nhng hành đng ca mình.
2. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu hc tp.
3. TIN TRÌNH DY HC
Tiết 1:
1. 1: Xác định vấn đ
a) Mc tiêu: Tạo hng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức ni dung bài học.
b) Ni dung: GV t chức trci ô ch v ch đ thơ ca.
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh v ch đ thơ ca.
d) T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
* Trò chơi ô chữ: Lớp chia thành 2 đội. Các đội ln t chn câu hi để tr li.
Tr lời đúng u hỏi ng ngang được 10 điểm; đoán đúng ô chữ hàng dc ch
đề được 30 điểm; tr li sai thì nhưng quyn cho đội còn lại. Đội nào nhiều điểm
hơn sẽ gnh chiến thng.
1. Th thơ ch yếu dùng trong các bài ca dao Vit Nam? (6 ch cái) Lc bát.
50
2. Nhà thơ được coi là lá c đu của thơ ca cách mạng Vit Nam? (5 ch cái)
T Hu.
3. Thao tác chn nhng tiếng ging nhau phn vn c câu thơ trong một bài
thơ được gi là gì? (7 ch cái) Gieo vn.
4. Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ, hình tượng nhân vt
trung tâm là ai? (5 ch cái) Bác H.
5. Các bài t“Lượm”, “Đêm nay Bác không ngủ”, “Mẹ”, “Tiếng trưa”
nhng sáng tác thuc thi k nào văn học nào ca Vit Nam? (7 ch cái) Hin
đại.
-
Ô ch ch đề: Tên gi ca mt th loi văn học rt giàu nhc điệu, đm cht
tr tình. (t Hán Vit 5 ch cái) Thi Ca.
B2: Thc hin nhim v:
HS chun b kiến thc v thơ ca đ tham gia trchơi.
B3: Báo cáo, tho lun:
Hs tham gia cuộc thi do GV điu hành.
B4: Kết lun, nhận định (GV):
Nhn xét phn thi ca HS và kết ni vào hoạt đng hình thành kiến thc mi.
2. 2: Hình thành kiến thc mi: Tìm hiểu đặc điểm thơ 4 ch, 5 ch
a) Mc tiêu: kiến thức cơ bn v thơ 4 ch, 5 ch.
b) Ni dung: K thut lp học đo ngược, Hoạt động nhóm đôi, đ tư duy
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Yêu cu HS trình bày sơ đ tư duy nêu hiu
biết v thơ 4 chữ, 5 ch.
(GV giao việc trưc cho hs trên phn mm
hoc phiếu hc tp in sn)
B2: Thc hin nhim v
* Thơ 4 ch
- Ngun gc: Th thơ bốn ch
ngun gc Vit Nam, xut hin t
xa xưa được s dng nhiu trong
tc ngữ, ca dao đc bit vè, do
thích hp vi li k chuyn.
- Mỗi dng thơ: 4 tiếng.
- S câu không hn định.
51
GV ng dn HS đọc và tìm thông tin: Ngun
gc, đặc điểm (s câu, s ch, gieo vn, ngt
nhp, nội dung) thơ 4 ch, 5 ch.
HS t tìm hiu thông tin nhà. Trong gi hc
tho luận nhóm đôi, hoàn thiện sơ đ ca mình.
B3: Báo cáo, tho lun
Chn 1 cặp đôi lên trình bày. Cặp đôi thống
nht chọn đồ duy của 1 bn trình bày
theo sơ đồ đó.
B4. Kết lun, nhận định (GV)
- HS nhn xét ln nhau.
- GV trình chiếu trang padlet phn chun
b nhân ca các hc sinh. Nhận xét thái độ,
tinh thn chun b ca hs.
- GV Nhn xét câu tr li ca HS và và cht
kiến thc lên màn hình.
- GV b sung:
+ Ngun gc của thơ 4 chữ: Vè, đồng dao,
VD (video): Xúc xc c x ng dao)
Xúc xc xúc x
Năm mới năm mẻ
Nhà nào còn thc
M cửa cho chúng tôi…
+ Ngun gc của thơ 5 chữ: Hát dm: Là th ca
5 ch gm nhiu tr (kh), mi tr thưng có 5
câu, trong đó thường có mt câu láy li.
Ví d (video minh ha): Thuyn và bến (H bơi
thuyn)
c sông Lam dào dt
- th chia kh thơ, thưng mi
kh 4 câu.
- Ngt nhp: 2/2; 1/3; 3/1
- Da vào v trí ca vn trong câu:
+ Vần lưng.
+ Vn chân.
- Da o v trí ca u cha vn:
+ Vn lin.
+ Vn cách.
- Ch đ: phong phú.
* Thơ 5 ch
- Ngun gc: Ph biến trong Tc
ng trong hát dm Ngh Tĩnh.
Trong thơ thì sau y người ta mi
dùng.
- Mỗi dng thơ: 5 tiếng.
- S câu không hn định.
- th chia kh thơ, thưng mi
kh 4 câu.
- Ngt nhp: 2/3; 3/2; 1/2/2; 4/1; 1/4.
- Da vào v trí ca vn trong câu:
+ Vần lưng.
+ Vn chân.
- Da o v trí ca u cha vn:
+ Vn lin.
+ Vn cách.
- Ch đ: phong phú.
- VD 1 s bài thơ 4 ch, 5 ch.
52
Đây cảnh đẹp Nam Đàn
Ai đi ch Sa Nam
xem thuyn, xem bến
Thuyn xưa nay còn nhớ
Nơi bến cũ sông nhà
Dù thuyền có đi xa
Bến vn ch, vẫn đợi
Dù con nước vơi đy
Thuyn xuôi ngược đó đây
Vn nh v bến cũ
Thuyn vn v bến
- Neo đu bến xưa (An Thuyên).
+ Nhp trong thơ: Nhịp thơ là chỗ ngắt dng thơ,
câu thơ thành từng vế khi đọc; hoc cách xung
dòng cuối các câu thơ.Vai tr: Tạo tiết tu, làm
nên nhạc điệu của bài thơ, đồng thi góp phn
biểu đạt ni dung bài thơ.
+ Cách gieo vn: Là chn các tiếng có phn vn
ging nhau hoc gn giống nhau đ to âm điệu
trong thơ.
Da vào v trí ca dòng thơ có cha vn:
- Vn liền: c u t cha vn ngay cnh
nhau.
- Vn cách: Các câu thơ cha vn không cnh
nhau.
2. Da vào v trí ca vn trong dòng thơ:
- Vn chân: Tiếng cha vn nm cuối câu thơ.
- Vần lưng: Tiếng cha vn nm giữa câu thơ
VD1: Vn chân vn cách.
VD2: Vn chân vn lin.
53
* Bài tp nhanh: Nhn din cách gieo vn:
1. Lưng m còng ri
Cau thì vn thng
Cau-ngn xanh rn
M-đầu bc
trng
2. Lng yên n bếp la
V mt Bác trm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
i lều tranh xơ xác.
3. Luyn tp: (thc hành)
3.1. Thi th thơ (Điền t thích hp vào ch trng)
a) Mc tiêu: Giúp HS
- Biết cách chn t ng thích hợp trong thơ đảm bo ý nghĩa câu t và vần, nhp.
b) Ni dung:
- GV s dng tr chơi Th thơ.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin
ca thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- ng dn cách ci.
Luật ci: Mỗi đội c 5 hs đi din tham gia trò
chơi. Mỗi bn cm 1 t giy, ghi 1 t có th đin
vào ch trống. Đội o hoàn thành trước, đúng
và lý gii hp lý s giành chiến thng.
? La chn t thích hợp đ đin vào ch trng?
1.
(Ngay, trong, đây)
Bóng bàng tròn lm
Trn như cái nong
1. Bóng bàng tròn lm
Trn như cái nong
54
Em ngồi vào …..
Mát ơi là mát!
2. (m, cày, lao)
(mịt, sương, mờ)
Ngựa phăm phăm bn
Như … xuống mặt đường
Mc sm rừng mù ….
Mặc đêm đông giá but.
3. Trung thu đón trăng sáng
Tri bng mù mịt …
Em th dài ngao ngán
Trăng ưt nhòe, buồn chưa!
4. Trung thu đón trăng sáng
Tri bng mù mịt sương
Em th dài ngao ngán
Trăng ưt nhòe, buồn … !
5. Bé em ơi hãy ngủ
Ba m đi làm rồi
Ng ngoan nhé …
Trong li ru ca ch
Gió hiu hiu thổi …
Thơm hương bưởi nng nàn
Hoa cúc thm nắng …
Nghng vào trong gic ng.
B2: Thc hin nhim v
HS: Dán t cần điền vào ch trng.
B3: Báo cáo
HS:
Em ngi vào trong
Mát ơi là mát!
2. Ngựa phăm phăm bn vó
Như
băm xung mặt đường
Mc sm rng mù sương
Mặc đêm đông giá but.
3. Trung thu đón trăng sáng
Tri bng mù mt
mưa
Em th dài ngao ngán
Trăng ưt nhòe, buồn chưa!
4. Trung thu đón trăng sáng
Tri bng mù mịt sương
Em th dài ngao ngán
Trăng ưt nhòe, bun
thương!
5. Bé em ơi hãy ngủ
Ba m đi làm rồi
Ng ngoan nhé
i
Trong li ru ca ch
Gió hiu hiu thi
nh
Thơm hương bưởi nng nàn
Hoa cúc thm nng vàng
Nghng vào trong gic ng.
55
- Tr li câu hi ca giáo viên.
- Nhn xét câu tr li ca bn.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét v thái độ hc tp & sn phm hc
tp ca HS.
- Cht kiến thc và kết luận đi thng cuc.
3.2. Viết tiếp mt s câu thơ theo dòng thơ mở đầu cho sn
a) Mc tiêu: Giúp HS
- Tp phát trin mt s câu thơ theo chủ đề đưc gi ý.
b) Ni dung:
- GV s dng K thut tho lun nhóm.
- HS làm vic cá nhân, làm việc nhóm đ hoàn thin nhim v.
- HS trình bày sn phm, theo dõi, nhn xét và b sung cho nhóm bn (nếu cn).
c) Sn phm: Phiếu hc tp của HS đã hoàn thành, câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Chia lp ra làm 4-6 nhóm (Mi dãy gm 2-3
nhóm):
Viết tiếp để tạo thành bài thơ 4 ch, 5 ch (t
4 đến 8 câu)
Dãy A: Mùa xuân xinh tươi
Dãy B: Ngày đầu em đến lp
B2: Thc hin nhim v
HS: Làm vic theo nhóm.
GV theo dõi, h tr cho HS (nếu HS gp khó
khăn).
B3: Báo cáo, tho lun
56
GV:
- Yêu cầu đại din ca mt nhóm lên trình bày.
- ng dn HS trình bày (nếu cn).
HS:
- Đại din 1 nhóm lên bày sn phm:
- c nhóm khác theo i, quan sát, nhn
xét, b sung (nếu cn) cho nhóm bn.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ kết qu làm vic ca tng
nhóm, ch ra những ưu điểm và hn chế trong
HĐ nhóm của HS.
* Học sinh tự bộc lộ.
Tiết 2:
3.3. Tp làm một bài thơ 4 chữ, 5 ch.
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
Hs t làm một bài thơ 4 ch, 5 ch theo các
ch đề: Người thân, k nim, loài cây, con
vật,…
B2: Thc hin nhim v
HS: Làm vic cá nhân.
GV theo dõi, h tr cho HS (nếu HS gp khó
khăn).
- Em mun viết v đối tượng o? Tình cm
ca em với đối tượng?
- Tìm hình nh, s vic ấn tượng nht v đi
ng?
- D kiến s dng bin pháp tu t (so sánh,
nhân hóa, điệp t,…
- Chú ý ch gieo vn, s tiếng trong dng thơ.
B3: Báo cáo, tho lun
GV:
* HS t bc l.
57
- Yêu cu hc sinh lên trình bày.
HS:
- nhân lên trình y sn phm: Bài thơ
ca bn thân.
- c hs khác theo dõi, quan sát, nhn xét,
giúp bn hoàn thiện bài thơ.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét thái đkết qu làm vic ca
hc sinh, ch ra những ưu điểm và hn chế
trong sn phm ca HS.
4. 4: Vn dng
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học vào thc tế cuc sng.
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c) Sn phm: Sn phm của HS sau khi đã được chnh sa (nếu cn).
d) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v: (GV giao nhim v)
- Sưu tầm thêm bài thơ hay 4 ch, 5 ch.
- Np sn phm bng giy ktra hoc trên phn mm.
B2: Thc hin nhim v
GV ng dn HS thc hin nhim v: Tìm hiu nguồn liệu sách, báo,
internet…
B3: Báo cáo, tho lun
GV ng dn các em cách np sn phm.
HS np sn phm cho GV qua h thng CNTT mà GV hướng dn.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét ý thc làm bài ca HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dn dò HS nhng ni dung cn hc nhà và chun b cho bài sau.
58
VIT
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC XONG MT
BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
Thi gian thc hin: 2 tiết
I. MC TIÊU
1. V năng lực:
- Biết trình bày cảm nghĩ của mình v mt bài thơ bn chữ, năm chữ theo quy
trình 4 bước: chun b, tìm ý và lp dàn ý, viết đoạn văn kim tra, chnh
sa.
- Rèn luyện tư duy ch nghĩ và cách biểu đạt suy nghĩ đ viết đoạn văn cảm
nghĩ về một bài thơ bn chữ, năm chữ.
- Biết to lập văn bản dưi hình thc một đoạn văn
- Rèn năng lc t hc, hp tác và ng to trong viết cm nghĩ về bài thơ bn
chữ, năm chữ.
2. V phm cht:
- Biết cm nhn, rung động trước v đẹp ca cuc sng và con người.
- Yêu quý, trân trng nhng nhân vt, s vt, s việc cao đẹp, ý nghĩa trong
cuc sng.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- SGK, SGV, máy chiếu, máy tính.
- Phiếu hc tp s 1, s 2, bng kim.
59
PHIU HC TP S 1
Bài văn
Đon văn
Ging nhau
Khác nhau
PHIU HC TP S 2
(Phân tích đoạn văn mu)
Đọc đoạn văn sau và thực hin các yêu cu dưới:
(1) Bài thơ Mẹ” của nhà thơ Đỗ Trung Lai mt trong những bài thơ hay
viết v m. (2) Đọc bài thơ em cùng xúc đng. (3) Xuyên suốt bài thơ hình
ảnh sóng đôi: mẹ và cau. (4) Nhà thơ đã chọn mt th cây rt gần gũi trong đời
sng mi làng quê cùng ngh thut đối lp qua tng kh thơ đã đem đến cho
người đọc nhng cm nhn hết sc chân thc: “Lưng mẹ còng ri/Cau thì vn
thng/Cau - ngn xanh rn/M - đầu bc trắng”. (5) Lời thơ ngỡ như lời nhn xét
thông thường những đng sau mi con ch bao đắng đót, xót xa ca con khi
nhn ra thi gian, ni vt v cuộc đời đã hn lên lưng cng, trên mái đầu bc trng
ca m. (6) Không cn nhiu li ch qua hai hình ảnh lưng còng và mái đu bc
trng của đã cho cúng ta thấy đưc công lao ca m; s nhc nhn, đắng cay me
trải qua để nuôi con khôn lớn, trưng thành. (7) Cùng vi thi gian, cau ngày càng
cao, m ngày mt thp: Cau gần vi gii/M thì gần đất” đọc lên nghe tht xót
xa. (8) Khong cách v s gần đất ca m theo c nghĩa đen và nghĩa bóng cho thy
qu thi gian ca m không còn nhiu. (9) M như ngọn đèn trước gió, như chuối
chín cây, thi khc con không n m đang đến ngày mt gn. (10) Thi gian làm
m ngày một già đi, răng rng dn nên miếng cau nh nhưng vẫn khó khăn vi m.
(11) Đọc nhng vần thơ ấy, ai không rưng rưng nghn ngào, không thng tht
giật mình nghĩ tới m của mình để ri t vấnơng tâm “ mình đã làm đưc gì
cho mẹ?” giống như nhà thơ, kết thúc bài thơ bng câu hi tu t không li đáp:
“Ngng hi gii vy/- Sao m ta già?/Không mt li đáp/ Mây bay v xa”. (12) Vi
th thơ 4 chữ, hình ảnh thơ mộc mc gần gũi cùng nghệ thuật đối lập tương
phn, bài thơ đã gây bao xúc động trong lng ngưi đc bi cmc chân thành,
chạm đến tình cm thiêng liêng nht ca mỗi người: TÌNH MU T. (13) Chúng
ta, nhng ngưi làm con hãy ghi nh công ơn tri bin ca cha m hãy làm sao
để n i luôn n trên môi ca m nhé. .
60
(Theo bài làm ca hc sinh, có sa cha)
Yêu cu
Nhn xét v bài viết mu
Nhn xét v hình thc, cu trúc, dung
ng ca đoạn văn
Ngưi viết đã giới thiệu được nhan đ
tên tác gi của i thơ chưa? Yêu cầu đó
được th hin qua nhng câu văn nào?
Ngưi viết đã nêu đưc cm xúc chung v
bài thơ chưa? Đó là cảm xúc gì, đưc th
hin qua những câu văn nào?
Ngưi viết đã chỉ ra được đưc nhng chi
tiết, hình nh, yếu t ngh thuật đặc sc
của bài thơ chưa? Đó nhng chi tiết
nào, đưc th hin qua nhng câu văn
nào?
Ngưi viết đã trình bày được ý nghĩa, tác
dng, do yêu thích nhng chi tiết đó
chưa? Yêu cầu đó đưc th hin qua
những câu văn nào?
Ngưi viết đã khái quát được nhng cm
xúc, ấn tượng, suy nghĩ của bn thân v
nhng chi tiết ni dung, ngh thut ca
bài thơ chưa? Đó là những suy nghĩ, cảm
xúc nào, được th hin qua những câu văn
nào?
PHIU HC TP S 3
(Thực hành tìm ý cho đoạn văn
ghi li cm xúc v bài thơ có yếu t t s, miêu t)
Định hưng
D kiến
61
Bài thơ nào của tác gi nào để li cho em nhiu
ấn tượng / em yêu thích nht?
Em có ấn tượng hoc yêu thích các chi tiết ni
dung hoc yếu t ngh thut nào của bài thơ?
(Có th ch la chn mt chi tiết ni dung hoc
ngh thut đc sc, đc đáo)
Vì sao em yêu thích các chi tiết đó? (Hoc các
chi tiết đó có ý nghĩa như thế nào?)
Bài thơ đã gợi cho em những suy nghĩ, cm xúc
gì?
BNG KIM
(Yêu cu đi vi đon văn ghi li cm xúc v bài thơ bốn chữ, năm chữ)
Yêu cu
Sáng
to
Đạt
Chưa
đạt
D kiến
chnh sa
Đảm bo hình thc
đoạn văn (cấu trúc,
dung lượng)
Gii thiệu được
nhan đề, tác gi
nêu được cm nhn
chung v bài thơ
Ch ra đưc chi tiết,
hình ảnh đặc sc
Ch ra nét độc đáo
trong cách th hin
ca nhà thơ
Khái quát li cm
xúc ca bn thân v
bài thơ bốn ch,
năm chữ
62
Đảm bo các yêu
cu v chính t,
ng pháp, diễn đt
III. TIN TRÌNH DY HC
HĐ1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu:
- Tái hin kiến thc v bài thơ bn chữ, năm chữ.
- Hiểu được vic ghi li cm xúc v bài thơ bn chữ, năm chữgì?
b) Ni dung:
- GV đặt câu hi.
- HS: Trao đổi, chia s, tho lun.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v
GV hi: Em đã từng được hc, được đọc,
đưc nghe nhng bài thơ nào được làm theo
th thơ bốn chữ, năm chữ? Trong đó em
thích nhất bài thơ nào? Vì sao?
B2: Thc hin nhim v
HS:- Xem li phn chun b bài hc nhà.
- Chun b ý kiến cá nhân
GV: - Quan sát, h tr nếu có.
B3: Báo cáo, tho lun
HS:- Tr li câu hi da trên s chun b
nhà.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
GV: - Giúp hc sinh xác định đúng các bài
thơ bn chữ, năm ch.
- Lng nghe, chia s, dn dt hc sinh trao
đổi ý kiến cá nhân.
B4: Kết lun, nhận định
- GV nhn xét câu tr li ca HS.
- Kết ni vi bài học: Như vậy qua hot
động trên, c em đã biết trình bày ming
nhng ý kiến, suy nghĩ, cảm nhn ca bn
thân v các bài thơ bn chữ, năm ch.
- Hc sinh k đưc tênc bài
thơ sử dng yếu t t s,
miêu t.
- Hc sinh biết trình y
ming nhng ý kiến, suy nghĩ
v bài thơ bn chữ, năm chữ.
63
Trong bài hc hôm nay, chúng ta s ng
nhau tìm hiểu cách để ghi những suy nghĩ,
ý kiến, cảm xúc đó của mình thành mt
đon văn hoàn chnh.
HĐ 2: Hình thành kiến thc mi
1. Tìm hiu tri thc v kiểu văn bản
64
a) Mc tiêu: HS phân biệt được đim ging và khác nhau giữa đoạn văn và bài văn;
yêu cu v hình thc và ni dung ca một đoạn văn.
b) Ni dung:
- GV đặt câu hi, giao phiếu bài tp, hoạt đng nhóm.
- HS suy nghĩ, thảo lun cặp đôi/ nhóm bàn
c) Sn phm: Phiếu hc tp s 1
d) T chc thc hin
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
Bài văn
Đon văn
Ging
nhau
Khác
nhau
B1: Chuyn giao nhim v
GV hi:
1. Nêu điểm ging và khác nhau giữa bài văn
đoạn văn ( Bố cục, dung lượng, hình thc
trình bày)?
2. T đó rút ra yêu cu khi viết mt đon văn
ghi li cm xúc v bài thơ 4,5 ch?
- GV yêu cu hc sinh HS tr li các yêu cu
ca phiếu hc tp s 1.
- Tho lun nhóm (cặp đôi hoc bàn) v các
yêu cu ca phiếu hc tp s 1.
B2: Thc hin nhim v
- GV yêu cầu HS đc mục Định hướng trong
SGK kết hp vi bài son, nêu các yêu cu ca
đoạn văn.
- HSm vic nhân trên phiếu hc tp s 1.
- HS trao đi, tho lun, b sung, sa cha
hoàn thin phiếu hc tp s 1.
B3: Báo cáo, tho lun
GV gi mt s HS trình bày.
HS:
- Trình bày kết qu phiếu hc tp s 1.
- Theo dõi, nhn xét, b sung (nếu cn).
B4: Kết lun, nhận định:
* Ging nhau:
- Đều có bố cục 3 phẩn: Mở, thân,
kết và có chức năng giống nhau.
- Tnh bày một nội dung trọn vn
(cảm c về một bài thơ bốn ch,
năm chữ)
* Khác nhau:
Bài văn
Đon văn
-
Dung lượng
lớn hơn, gm
nhiều đoạn
n tạo thành
phn tách
đon, phân tách
ý bng ch
xung dòng.
- Các ý đưc
trin khai chi
tiết hơn, c th
hơn.
- Dung lượng
ngắn hơn
- Một đon do
nhiu câu to
thành, được bt
đầu bng ch
viết hoa lùi đu
ng và kết thúc
bng du chm
xung dòng.
- c ý trin
khai mt ch
khái quát.
* Yêu cầu đối với đon văn ghi lại
cm c v bài t 4,5 ch:
65
- Nhn xét sn phm ca HS và cht kiến thc.
* V hình thc:
- Đon văn thưng do nhiu câu
tạo thành, đưc bắt đu bng ch
viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc
bng du chm xung dòng.
- B cc gm 3 phn: M đon,
Thân đoạn, Kết đoạn.
* V ni dung: Các câu ng
ng vào mt ch đề, biểu đt mt
ni dung tương đi trn vn.
2. Phân tích kiểu văn bản
a. Mc tiêu: Nhn biết được đoạnn ghi li cmc v bài thơ bốn chữ, năm chữ
ch: Hình thc, ni dung. HS xác định các yêu cầu đối với đoạn văn ghi li cm xúc
v bài thơ bn chữ, năm chữ da vào phần Định hướng (SGK/53).
b) Ni dung: phân tích mẫu: HS làm vic cá nhân và nhóm trên phiếu h. tp s
2.
c) Sn phm: Phiếu hc tp s 2.
d) T chc thc hin:
HĐ 3: Thc hành, vn dng
a) Mc tiêu: HS biết viết đon văn đúng quy trình các bước và đảm bo các yêu cu
v hình thc, ni dung.
b) Ni dung:
- GV hướng dẫn HS phân tích đ bài và tiến hành các bưc chun b (trước khi viết)
bng phiếu hc tp s 2.
- HS viết bài.
- Đánh giá bng bng kim.
c) Sn phm: Phiếu hc tp s 2, bài viết ca hc sinh và kết qu đánh giá bài viết
da trên bng kim.
d) T chc thc hin:
66
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v
GV trình chiếu đề bài và cung cp phiếu hc
tp s 3.
Định ng
D kiến
Bài thơ nào ca tác gi
nào đ li cho em nhiu
ấn tượng / em yêu thích
nht?
Em ấn tượng hoc
yêu thích các chi tiết ni
dung hoc yếu t ngh
thut nào ca bài thơ?
(Có th ch la chn mt
chi tiết ni dung hoc
ngh thuật đc sắc, độc
đáo)
sao em yêu thích các
chi tiết đó? (Hoặc các chi
tiết đó có ý nghĩa như thế
nào?)
Bài thơ đã gợi cho em
nhng suy nghĩ, cảm xúc
gì?
B2: Thc hin nhim v
GV:
- ng dẫn HS đc các gi ý trong
SGK/53,54 hoàn thin các yêu cu trong
phiếu hc tp s 3.
HS:
- Đọc nhng gi ý trong SGK và la chọn đề
tài.
- Tìm ý bng vic hoàn thin phiếu.
- Lp dàn ý và viết bài theo n ý.
2. Thc hành
Đề i: Em hãy viết đoạn n
phát biu cảm nghĩ về mt trong
các bài thơ bn chữ, năm ch đã
hc ng đồ - Vũ Đình Liên).
a. Chun b.
b. Tìm ý và lp n ý
c. Viết bài.
d. Kim tra và chnh sa.
Đoạn văn tham khảo:
Viết đon văn nêu cảm nghĩ về bài
thơ “Ông đồ”
67
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức ni dung của bài học cho HS
b) Ni dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sn phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
(GV giao bài tập)
Viết đon văn ghi lại cảmc ca em sau khi học xong bài “Tiếng gà trưa” của
Xuân Quỳnh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dn các em tìm hiểu yêu cầu ca đề.
- Sa li bài sau khi viết.
B3: Báo cáo, tho lun
* Giai đoạn 1:
GV: Gi mt s HS trình bày phn tìm ý ca
cá nhân.
HS: Lng nghe, trao đổi, tho lun, chnh
sa, hoàn thiện ý tưởng.
* Giai đoạn 2:
- HS viết bài.
- GV gi mt s HS trình bày bài viết ca cá
nhân.
HS:
- Trình bày bài viết ca cá nhân.
- Theo dõi, nhận xét, đánh g bài viết ca
bn da trên bng kim.
B4: Kết lun, nhận định:
- GV nhn xét sn phm ca HS, rút kinh
nghim và chốt kĩ năng, phẩm cht cần đạt.
- Yêu cu hc sinh v nhà hoàn thin bài viết
sau chnh sa.
68
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành (dàn
ý)
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở nhng HS không np bài hoặc nộp
bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn: Hoàn thành bài viết đoạn văn hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài sau.
NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI V MT VẤN ĐỀ
Thi gian thc hin: 1 tiết
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
- Trao đổi v mt vấn đề trong tác phẩm văn học
- Xác định được th t 4 chữ, 5 ch.
2, V năng lực:
- Biết lp ý và trình bày mt vấn đề bng lời văn nói của bn thân
- Biết kết hp ngôn ng nói với điệu b, c ch, nét mt (ngôn ngnh th)
- Biết cách nói và nghe phù hp vi ni dung bài trình bày.
3. V phm cht:
- Nhân ái: Trân trng, yêu mến nhng tác phẩm văn hc.
- Chăm chỉ: Luôn n lc, sáng to những điu mi mang du n cá nhân.
II.THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thiết b dy hc: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính,...
2. Hc liu: Sách giáo khoa, kế hoch bài dy, tài liu tham kho, phiếu hc tp...
69
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. Hoạt động 1: Xác định vn đề
a) Mục đích: Kết ni kiến thc thc tế vi bài hc, to hng thú, tâm thế cho hc
sinh.
b) Ni dung: Giáo viên chiếu ảnh các bài thơ: “Mẹ”-ca tác gi Đ Trung Lai, “Ông
đồca Đình Liên,”Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh, đt ra các câu hỏi đ HS
tr li.
Bài tập: Trong c i thơ Mẹ” ( Đỗ Trung Lai), Ông đồ” (Vũ Đình Liên), “Tiếng gà trưa”
(Xuân Quỳnh), em thích nhất bài thơ nào? Vì sao?
c) Sn phm: u tr li ca HS.
d) T chc thc hin
70
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV chiếu các bài thơ
? Bài tập: Trong các bài thơ “ Mẹ” ( Đ Trung Lai), “Ông đồ” (Vũ Đình Liên),
“Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh), em thích nhất bài thơ nào? Vì sao?
c 2: Thc hin nhim v
- HS quan sát, lng nghe câu hi và suy nghĩ cá nhân
- GV nhc nh nhng HS chưa tp trung (nếu có), phát hiện các khó khăn học
sinh gp phải và giúp đỡ HS.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS tr li u hi ca GV
GV: Rt nhiu các ý kiến khác nhau nhưng đa số chn bài Tiếng gà trưa ca Xuân
Qunh .
? Vì sao em thích bài t đó?
bài tni dung th hin tình cháu rt tn thuc, gn gũi với các em
thường ngày và mt s ngh thuật đặc sắc các em đã học.
c 4: Kết lun, nhận định:
GV nhn xét và kết ni vào bài
Gv: đại đa số các em đu la chn bài Tiếng gà trưa ca Xuân Qunh nên
trong tiết : Nói và nghe hôm nay chúng ta cùng luyn nói với đề bài:
Qua bài thơ “ Tiếng trưa” (Xuân Quỳnh) , em thích nht bin pháp ngh
thut nào? Vì sao?
GV:
+ Chúng ta đã tng gp các dạng đ n: trình bày ý kiến v mt vn đề và
thường vn đề v các hiện tượng đi sng thì trong bui luyn nói và nghe
m nay, việc trao đổi v mt vấn đề v ni dung hoc ngh thut của bài thơ
có điểm gì khác không?
71
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
Nhim v 1: Định Hướng
a) Mc tiêu:
- HS xác định được mc đích i và người nghe
- Chun b ni dung thuyết trình
b) Ni dung:
- GV hi & nhận xét, đánh giá câu tr li ca HS.
- HS tr li câu hi ca GV & nhn xét, b sung câu tr li ca bn.
c) Sn phm: Các câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v (GV)
* Nhim v 1: Phân bit gia vic u ý
kiến v mt hin tượng đi sng hi vi
nêu ý kiến v mt tác phẩm văn học.
- HS thc hin câu hi
? Em hãy nêu điểm ging và khác nhau
gia vic u ý kiến v mt hiện tượng đi
sng hi vi nêu ý kiến v tác phẩm văn
hc?
Hs làm vic nhóm (bàn) qua phiếu hc tp
(2 p).
A, PHÂN BIT
Phiếu hc tp
B. YÊU CU, ĐỊNH HƯỚNG
72
Các nhóm nhn xét chéo sn phm ca
nhau
Gv: Chốt, Đưa đáp án qua phiếu hc tp.
* Nhim v 2: Xác định yêu cầu, định
ớng đề bài.
- GV yêu cu HS đọc li phn Định hưng
và nêu những băn khoăn, thắc mc.
- GV yêu cu hc sinh xem li phn thc
hành Đc hiểu tc đó (bài thơ Tiếng gà
trưa) vì phn này s cung cấp liệu cho
các HĐ nói-nghe.
- GV giao nhim v cho HS thông qua h
thng câu hi
? Xác đnh ni dung cần trao đổi là gì
- Là bài thơ Tiếng gà trưa
- La chn vấn đề cần trao đổi là gì?
- một đặc đim ni bt v ngh thut
/ ni dung của bài thơ.
GV: Cn s chun b v bài thơ bng
vic xem li nội dung đọc hiểu bài thơ
Tiếng gà trưa.
*Nhim v 3:
Hs thc hin câu hi ca gv
? Nêu các bước đ thc hin bài trình bày
Hs tr linn
Gồm các bước:
- c 1: Định hướng (đã thực hin
trên)
- c 2: Chun b
(1)- La chn các vấn đ cn trao
đổi.
- Xác đnh các ni dung, ý kiến
cần trao đổi..
-Trao đổi, tho lun trong nhóm
v vấn đề đó.
Lưu ý:
- Khi trao đi cn nêu cách
hiu hoặc quan điểm ca bn
thân đồng thi tôn trng các ý
kiến khác.
- Cần xác đnh đưc nét đc sc
v gtr ngh thuật em đã
chn làm bt lên ni dung ca
bài thơ.
C. CÁC BƯỚC THC HIN
(1): Định hưng (đã thc hin
trên)
(2): Chun b
73
a, Tìm hiểu đề
b, Tìm ý và lp n ý
3, Thc hành luyn nói và nghe.
4, Trao đổi, góp ý, chnh sa.
- HS nhn nhim v
c 2: Thc hin nhim v
- HS suy nghĩ câu hỏi ca GV.
c 3: Tho lun, báo cáo
- HS tr li nhân câu hi ca GV.
* Tìm hiểu đề
? Trong phn tìm hiểu đề, các em cn làm
gì ?
Gch chân chú ý các từ: Bài thơ Tiếng
trưa, ngh thut/ nội dung đc sc.
? Hiu thế nào là đặc sc?
ni bt, gây ấn tượng khiến em chú ý.
? Em phát hin ra ngh thuật đó bng cách
nào?
Đọc nhiu ln và tìm ra du hiu nhn
biết.
Chng hn: Biện pháp đip ng nhc
đi nhắc li nhiu ln mt t, ng hay
đoạn nào đó nhm nhn mạnh ý tưởng,
cảm c…
* Tìm ý: Hs tho luân (cặp đôi) qua phiếu
tìm ý
a, Tìm hiểu đề
- Khi tìm hiểu đ, cần đọc kĩ đ
bng ch gch chân c ý chính
đó dựa vào bài thơ Tiếng
trưa đ tìm và ch ra các yếu t
ngh thut, chn ly 1 ngh thut
đặc sc n tượng.
- Th loi: Ngh lun.
(Trao đổi mt vấn đề v ni dung
hoc ngh thut mt tác phẩm văn
hc, tc là các em cn bàn bc ri
đưa ra ý kiến ca nh bng c
dn chng tìm được trong bài thơ
dùng lý l, dn chng va tìm
được đ thuyết phc v vic ti
sao em li ấn tượng nht v ngh
thuật đó).
b, Tìm ý và lp dàn ý cho bài nói
* Tìm ý (phiếu tìm ý)
Hs tr li các câu hi trong phiếu
tìm ý
Trong bài thơ em thích hoc n
ng vi điều gì nht?
74
Hs tr li câu hi ca gv
GV cht
* Lp dàn ý:
- Chia nhóm 4 hc sinh/ bàn trao đổi v
dàn ý bài thuyết trình.
- Hc sinh tp trình bày trong nhóm và
góp ý cho nhau.
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lp
(Có dàn ý cho c lp xem).
c 4: Kết lun, nhận định (GV)
GV: Nhn xét câu tr li ca HS và nhc
li các c trình bày bài nói, chuyn
dn sang mc sau.
Điều đó được th hin nhng
yếu t nào?
sao em thích hoc ấn tượng
vi điu đó?
Ấn tượng nht cm t: Tiếng
trưa đưc nhc li ti 5 lny n
ng và cm xúc mnh với người
đọc.
Âm thanh tiếng gà nhy vào ban
trưa kéo dài và lan ta, xuyên sut
bài thơ to âm vang v nhng k
nim ca nhân vt tr tình vi
Tiếng gà trưa.
* Dàn ý tham kho:
- Li chào.
- MB: Nêu điều em thích hoc n
ng nht bài thơ.
- TB:
+ Nêu ý kiến c th ca em v
các bin pháp tu t ngh thut
đặc sc.
kh đầu đip t nghe nhn
mnh cm c ca nhân vt tr
tình khi nghe tiếng gà nhy vào
ban trưa:
Nghe xao động nng trưa.
Nghe bàn chân đỡ mi.
Nghe gi v tuổi thơ.
75
Động t nghe tác dụng đem
li ấn ng như tiếng gà ngưng
lại, làm xao đng không gian
cũng làm xao đng c lòng
ngưi.
Theo Đinh Trọng Lạc “Tiếng
cũng làm kí c ta quay li vi
nhng k nim ca tuổi t
Nhng ngh thuật đc sc ấy đã
làm bt lên giá tr ca ni dung
bài thơ đó tình cm bà cháu
nồng đượm, s biết ơn của người
cháu trưc ng lao chăm sóc
dy d ch bo ca dành cho
cháu
Đip t vì:
“Cháu chiến đấu hôm nay.
Vì lòng yêu t quc
…………………….
trng hng tuổi thơ”
kh thơ cui nhn mnh lòng
biết ơn của người cháu đối vi bà
nhng k nim tuổi thơ v tiếng
gà, nhng con gà mái, v bà.
- Li kết
KB: Với g trị nghệ thuật điệp ng
qua từ nghe, mang lại cho bài
thơ vẻ đp độc đáo của nghệ thut
ngôn từ.
Nhim v 2: TRÌNH BÀY BÀI NÓI
a) Mc tiêu: Giúp HS
76
- Luyện kĩ năng nói cho HS
- Giúp HS nói đúng ni dung giao tiếp biết mt s năng i trước đám
đông.
b) Ni dung:
GV yêu cu: HS nói theo dàn ý đã chuẩn b & nhn xét HĐ nói ca bn.
c) Sn phm:
- Sn phm nói ca hc sinh.
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v (GV)
GV yêu cu HS xem li phn chun b cho
bài thuyết trình.
c 2: - Chia nhóm (bàn) trao đi v dàn
ý bài thuyết trình
- Hc sinh tp trình bày trong nhóm góp
ý cho nhau
c 3: Đại diện nhóm n trình bày trưc
lp.
- GV hưng dn HS nói
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét HĐ của HS
- Tôn trng các ý kiến khác nhau
- Chú ý l và dn chng phi chn lc,
tiêu biu có sc thuyết phc
- Chuyn dn sang mc sau.
II- THC HÀNH NÓI
NGHE
- Đại din nhóm lên trình bày
trước lp (Dựa o dàn ý đ
trình bày).
Nhim v 3: TRAO ĐỔI V BÀI NÓI
III. TRAO ĐỔI, CHNH SA
a) Mc tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau da trên phiếu đánh giá tiêu chí.
- Thấy đưc ưu điểm và tn ti ca bài nói.
77
- Chnh sa bài i cho mình và cho bn.
b) Ni dung:
- GV yêu cu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói da trên các tiêu chí.
- HS làm vic cá nhân, làm vic nhóm và trình bày kết qu.
c) Sn phm: Li nhn xét v nói của tng HS.
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v (GV)
Giáo viên:
* Trình / gn bng phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí.
- GV: Đưa ra phiếu tiêu chí đánh giá
PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
- GV hưng dẫn c nhóm cho điểm bài nói nhóm bn da vào phiếu tiêu chí trên ,
cho điểm vào phiếu nhận xét, thang đim 10
PHIU NHN XÉT
Tên
Ni dung
Diễn đạt
Tác phong
Đim
78
* Yêu cầu HS đánh giá:
* GV đặt thêm câu hi:
+ Với người nghe: Em thích nht điều trong phn trình bày ca bn? Nếu mun
thay đổi, em muốn thay đổi điều gì trong phn trình bày ca bn?
+ Vi người i: Em tâm đắc nhất điu gì trong phn trình bày ca nh? Em mun
trao đổi, bảo u hay tiếp thu nhng góp ý ca các bn thy cô? Nếu được trình
y li, em muốn thay đổi điều gì?
- Hc sinh: tiếp nhn nhim v.
c 2: Thc hin nhim v
GV: ng dn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bn theo phiếu tiêu chí.
HS: Ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bn ra phiếu nhn xét.
c 3: Tho lun, báo cáo
- GV yêu cu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá HĐ i của bn theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói.
c 4: Kết lun, nhận định
- GV nhận xét nói của HS, nhn xét ý kiến ca HS và kết ni sang hoạt đng
sau.
c 1: Chuyn giao nhim v:
Yêu cu hc sinh làm bài luyn tp
c 2: Thc hin nhim v-2P
- HS tìm ý và lập dàn ý cho đ luyn tp.
- GV hướng dn HS .
c 3: Báo cáo, tho lun-6p
- GV yêu cu HS trình bày sn phm ca
mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh g
và b sung cho bài ca bn.
IV. LUYN TP
Trong bài thơ “Tiếng trưa” (Xuân
Quỳnh) ngoài biện pháp nghệ thuật đip
ng cn biện pháp nghệ thuật o cũng
đặc sắc không kém, em hãy ch ra và
nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật
ấy?
Gi ý:
kh đu bin pháp n d chuyn
đổi cm giác t thính giác sang th
giác (xao đng nng trưa), xúc giác
79
c 4: Kết lun, nhận định-1p
GV nhn xét bài làm ca HS.
(bàn chân đỡ mi), cm xúc k nim
(gi v tui thơ).
4. Hot động 4: Vn dng
a) Mc tiêu: Cng c và m rng kiến thc ni dung ca bài hc cho HS
b) Ni dung: Giáo viên giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c) Sn phm: Sn phm của HS sau khi đã được chnh sa (nếu cn).
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v:
(GV giao bài tp)
c 2: Thc hin nhim v
- GV hưng dn các em tìm hiu yêu cu
của đề.
- HS đọc và xác đnh yêu cu ca bài tp.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV hướng dn c em ch np sn
phm cho GV sau khi hoàn thành.
c 4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét ý thc làm bài ca HS, nhc
nh nhng HS không np bài hoc np bài
không đúng qui đnh (nếu có).
- Dn HS nhng ni dung cn hc nhà
và chun b cho bài hc sau.
V. VN DNG
Bài tp :Qua 2 bài thơ: “Ông đồ
(Vũ Đình Liên), Mẹ” (Đỗ Trung
Lai) em thích nht bin pháp ngh
thut nào, vì sao ?
* Kết thúc: GV gi HS nhc li ni dung bài hc:
? Khi nói nghe: “trao đi v mt vấn đề” các em cn có những bưc nào?
80
GV cht bài. Nhc nh, dn dò hc sinh.
| 1/80

Preview text:

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MẸ
– Đỗ Trung Lai –
Thời gian thực hiện : 2 tiết I. MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Vài nét chung về nhà thơ Đỗ Trung Lai.
- Một số yếu tố hình thức (về vần, nhịp, dòng và khổ thơ), nội dung (đề tài, chủ
đề, cảm xúc, ý nghĩa,…) của bài thơ bốn chữ.
- Nội dung bài thơ : thể hiện sự vất vả của người mẹ, tình yêu thương chân thành
của người con dành cho mẹ và sự đau đớn, buồn tủi khi quỹ thời gian của mẹ
không còn nhiều, dường như ngày con xa mẹ đang đến gần.
- Đặc điểm, tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ.
2 Về năng lực:
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của thể thơ bốn chữ thể hiện trong bài
“Mẹ”- Đỗ Trung Lai.
- Chỉ ra được kết cấu bài thơ;
- Nhận biết và thông hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong bài thơ;
- Cảm nhận được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ Mẹ;
- Cảm nhận được tình cảm yêu thương, trân trọng mẹ mà nhà thơ gửi gắm;
- Thấm thía tình yêu thương cha mẹ dành cho chúng ta.
3 Về phẩm chất: 1
- Yêu thương, biết ơn, trân trọng và hiếu thảo với cha mẹ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh về nhà thơ Đỗ Trung Lai và văn bản “Mẹ”.
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề

a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
b) Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Hãy tưởng tượng khi mẹ đã già, hãy miêu tả lại hình ảnh đó và nêu cảm xúc của em?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
Đố ai đếm được lá rừng
Đố ai đếm được mấy từng trời cao
Đố ai đếm được vì sao
Đố ai đếm được công lao mẹ thầy.
Câu ca dao ấy đã thể hiện được những vất vả, hi sinh, được công ơn lớn hơn
trời bể của mẹ. Thời gian cứ chảy trôi, người mẹ của chúng ta mỗi ngày càng
già đi. Nhà thơ Đỗ Trung Lai đã khắc họa rất thành công hình ảnh người mẹ
lúc về già và qua đó thể hiện tình cảm của người con dành cho mẹ. Trong
tiết học hôm nay, cô và cả lớp sẽ cùng tìm hiểu bài thơ “Mẹ” để trân quý
những phút giây được ở bên cạnh cha mẹ của mình.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới 2
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả
a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về nhà thơ Đỗ Trung Lai và văn bản “Mẹ” b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS dựa vào phần chuẩn bị.
? Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Đỗ Trung Lai?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông tin. 1.Tiểu sử HS quan sát SGK. - Đỗ Trung Lai (1950)
B3: Báo cáo, thảo luận
- Quê quán: Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà
GV yêu cầu HS trả lời. Tây cũ (nay Hà Nội).
HS trả lời câu hỏi của GV. 2. Sự nghiệp:
B4: Kết luận, nhận định (GV)
+ Tốt nghiệp khoa Vật lý Đại học
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến
Sư phạm Hà Nội, sau dạy học trong thức lên màn hình.
quân đội và làm nhà báo.
+ Phong cách sáng tác: giọng thơ
trữ tình đằm thắm nhưng gửi gắm
nhiều tâm sự, triết lý nhẹ nhàng, tự nhiên. 3
- Các tác phẩm tiêu biểu:
+ Đêm sông Cầu (thơ, 1990)
+ Anh em và những người khác (thơ, 1990)
+ Đắng chát và ngọt ngào (thơ, in chung, 1991) + Thơ và tranh (1998)
+ Người chơi đàn nguyệt ở Hàng
Châu (truyện và ký, 2000)
2. Tác phẩm
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, bố cục…) b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm.
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
a) Đọc và tìm hiểu chú thích
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.
- HS đọc đúng, truyền cảm.
- Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ:
?Nêu xuất xứ của bài thơ. b) Tìm hiểu chung
? Xác định thể thơ? Chỉ ra những yếu tố đặc trưng - Xuất xứ: Trích tập thơ “Đêm
của thể thơ qua bài thơ (vần, nhịp, dòng, khổ thơ). sông Cầu”.
?Xác định PTBĐ chính. - Thể thơ: 4 chữ.
? Bài thơ gồm mấy khổ thơ? Có thể chia văn bản 4
thành mấy phần và nội dung từng phần?
+ Mỗi câu gồm 4 tiếng, số câu
? Bài thơ là lời của ai? Thể hiện cảm xúc về ai? trong bài không hạn định.Các khổ, Cảm xúc như thế nào?
đoạn trong bài được chia linh hoạt,
tùy theo nội dung và cảm xúc.
+ Gieo vần chân: chữ cuối cùng
B2: Thực hiện nhiệm vụ
của câu hai vần với chữ cuối cùng HS:
của câu bốn trong mỗi khổ. - Đọc văn bản
+ Các câu thơ được ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu - PTBĐ: Biểu cảm cá nhân.
- Bố cục: 2 phần
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận + P1: Hình ảnh người mẹ.
và ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán + P2: Tình cảm của người con dành
phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình. cho mẹ.
- Bài thơ là lời của người con thể
hiện tình yêu thương dành cho mẹ
khi nhận ra sự già đi của người mẹ theo năm tháng.
GV:- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần).
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo
dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). GV:
- Nhận xét cách đọc của HS.
- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏi
B4: Kết luận, nhận định (GV) 5
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Hình ảnh người mẹ.
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được những chi tiết nói về hình ảnh người mẹ.
- Cảm nhận về hình ảnh đó. b) Nội dung:
- GV sử dụng KT khăn trải bàn cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
*Những từ ngữ được tác giả dùng để
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS thảo nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ: luận theo nhóm đôi:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần
? Để làm nổi bật hình ảnh “mẹ” tác giả đã sử đất
dụng các biện pháp tu từ nào?
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần
? Qua đó, hình ảnh người mẹ được hiện lên với giời như thế nào?
- Hình ảnh sóng đôi “cau” và “mẹ”:
Thông qua hình ảnh cây cau, quả cau
gần gũi thân thuộc, nhà thơ bày tỏ nỗi
xót xa khi mẹ ngày càng già, mái tóc mẹ hòa vào mây trắng.
- Những hình ảnh đối lập như 6 Hình ảnh mẹ Hinh ảnh cau + lưng mẹ cau “thẳng” “còng” mẹ “đầu bạc cau “ngọn xanh trắng” rờn mẹ “ngày một cau “ngày càng cao” thấp” mẹ “gần đất” cau “gần giời”
=> Gợi ra sự liên tưởng về tuổi già
khiến lòng người con quặn thắt khi
“Cau gần với trời – Mẹ thì gần đất”.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Biện pháp tu từ so sánh “Một miếng
HS: trao đổi theo nhóm đôi.
cau khô – Khô gầy như mẹ”: ví von
hình ảnh mẹ già như miếng cau khô để
GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của khăn). người mẹ.
B3: Báo cáo, thảo luận GV:
- Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS:
- Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét,
bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV) 7
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của
từng nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ nhóm của HS.
- Chốt kiến thức và bổ sung thêm hành động của người mẹ:
+ Khi con còn bé bổ cau làm tư.
+ Hiện tại: cau bổ tám mẹ còn ngại to.
➔Tác giả mượn hình ảnh nhai trầu quen
thuộc để khắc họa hình ngời mẹ. Miếng trầu
bổ nhỏ gợi ra tuổi già móm mém của mẹ.
GV: Lời thơ ngỡ như lời nhận xét thông thường những đằng sau mỗi con chữ là
bao đắng đót, xót xa khi nhận ra thời gian, nỗi vất vả cuộc đời đã hằn lên lưng còng,
trên mái đầu bạc trắng của mẹ. Không cần nhiều lời chỉ qua hai hình ảnh lưng
còng và mái đầu bạc trắng của mẹ mà gợi ra bao cảm nhận về công lao của mẹ, sự
nhọc nhằn, đắng cay trong cuộc đời mẹ cho con khôn lớn, trưởng thành. Người con
thảng thốt nhận ra quỹ thời gian của mẹ không còn nhiều, không tránh khỏi quy
luật cuộc đời và ngày con xa mẹ đang đến gần, chúng ta cùng tìm hiểu tình cảm
của người con dành cho mẹ.

2. Tình cảm của người con dành cho mẹ
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Cảm nhận được tình cảm của người con dành cho mẹ qua các chi tiết trong bài.
- Nhận diện và phân tích được tác dụng của các biện pháp tu từ, đặc biệt là biện pháp tu từ so sánh. b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến 8
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Các câu thơ thể hiện tình cảm của người con dành cho mẹ: - Chia nhóm đôi. “Một miếng cau khô - Giao nhiệm vụ: Khô gầy như mẹ
?Tìm những hành động thể hiện tình cảm Con nâng trên tay
của người con dành cho mẹ?
Không cầm được lệ”.
?Em thích nhất hành động nào của người
con để thể hiện tình cảm của con dành
-Tình cảm của người con: cho mẹ. o
Nâng: sự trân trọng, nâng niu
miếng trầu - hình ảnh tượng trưng
?Qua những hành động đó, em cảm nhận cho mẹ.
tình cảm của người dành cho mẹ như thế o
Cầm: tình cảm dồn nén, chứa nào?
đựng bao xót xa, tình cảm của
B2: Thực hiện nhiệm vụ con dành cho mẹ HS:
=> Qua hình ảnh miếng cau khô, ta cảm
nhận được nỗi niềm của con dành cho
- 2 phút làm việc cá nhân
mẹ. Con thấu hiểu những khó nhọc, cay
- 3 phút thảo luận cặp đôi
đắng của đời mẹ, trân trọng những hi
sinh mẹ đã dành cho con nhưng không
B3: Báo cáo, thảo luận
khỏi đau đớn trước những vất vả của mẹ. GV: - Yêu cầu HS trình bày.
- Với sự xót xa, con tự vấn trời đất cũng là
tự vấn bản thân mình: Sao mẹ ta già?
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
=> Câu hỏi tu từ thể hiện sự vô vọng, sự HS
bất lực của người con không thể níu kéo
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm. thời gian chậm lại, níu kéo mẹ ở lại mãi
mãi bên con. "Mây bay về xa" như mái tóc
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận mẹ hòa vào mây trắng. Lời thơ mở ra dư
xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
âm nghẹn ngào, nỗi xúc động dưng dưng.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của các nhóm.
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang mục sau.
III. TỔNG KẾT 9
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết - Chia nhóm lớp theo bàn 1. Nghệ thuật
- Phát phiếu học tập số 5 - Thể thơ bốn chữ - Giao nhiệm vụ nhóm:
- Lời thơ giản dị, tự nhiên.
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử
- Hình ảnh thơ gần gũi. dụng trong văn bản?
- Kết hợp các biện pháp nghệ
? Nội dung chính của văn bản “Về thăm mẹ”?
thuật tu từ : so sánh, ẩn dụ, đối ? Ý nghĩa của văn bản. lập…
B2: Thực hiện nhiệm vụ 2. Nội dung Bài thơ mượ HS: n hình ảnh cây cau
quen thuộc để khắc họa hình ảnh
- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy.
người mẹ. Qua đó, bài thơ thể
- Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến
hiện sự vất vả của cuộc đời mẹ,
thống nhất để hoàn thành phiếu học tập).
tình yêu thương chân thành của
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, con dành cho mẹ và sự đau đớn,
hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
buồn tủi khi quỹ thời gian không
còn nhiều, dường như ngày con xa
B3: Báo cáo, thảo luận mẹ đang đến gần. HS: 3. Ý nghĩa
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm,
- Tình yêu thương bao la của cha
HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung mẹ dành cho ta thể hiện từ những
(nếu cần) cho nhóm bạn.
điều bình dị, giản đơn nhất ; GV:
- Mỗi chúng ta cần biết yêu
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các
thương, trân trọng, biết ơn và hiếu nhóm.
thảo với cha mẹ của mình.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm.
- Chuyển dẫn sang đề mục sau.
3. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể. 10
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao.
c) Sản phẩm: Bài vẽ thể hiện phù hợp nội dung văn bản.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập:Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS vẽ tranh minh họa
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số.
4. HĐ 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị đã học vào thực tiễn cuộc sống.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ)
? Viết và gửi tặng mẹ tấm bưu thiếp.
? Sưu tầm ca dao, danh ngôn về tình mẫu tử. 11
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS thực hiện làm bưu thiếp và viết những lời yêu thương dành tặng mẹ.
HS làm bưu thiếp và viết tặng mẹ suy nghĩ về bài học, suy nghĩ về mẹ hoặc chúc
mẹ những điều tốt đẹp,...
B3: Báo cáo, thảo luận
HS có thể chia sẻ những nội dung các em viết trong bưu thiếp với cô hoặc với các bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Chia sẻ với HS suy nghĩ khi đọc những bưu thiếp của các em.
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau. 12
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn .
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
2. Về phẩm chất: Giáo dục lòng yêu những di sản văn hoá của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
- Tranh ảnh về nhà văn Vũ Đình Liên và văn bản “Ông Đồ”.
- Các phiếu học tập (Phụ lục đi kèm). 13
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề

a. Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của văn bản đọc – hiểu từ phần khởi động. b. Nội dung:
GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết nối với nội dung của văn bản đọc – hiểu.
HS quan sát video, suy nghĩ cá nhân, kết nối tri thức trong video với tri thức
trong thực tiễn với nội dung bài học
c. Sản phẩm: Cảm nhận của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: Quan sát video về phong tục chơi chữ ngày Tết
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát video, lắng nghe lời trong video và suy nghĩ cá nhân để trả lời câu
hỏi của GV hướng dẫn HS quan sát video, có thể tạm dừng video để HS quan sát.
B3: Báo cáo, thảo luận:
GV: chỉ định HS trả lời câu hỏi.
HS: trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV): 14
- Nhận xét câu trả lời của HS cũng như ý kiến nhận xét của các em.
- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản.
Các em thân mến! Dòng thời gian tuy vô hình song cũng thật mạnh mẽ, dữ
dội. Cả một thành trì văn hóa phong kiến khoa bảng hàng mười mấy thế kỉ
cũng bị vết rày xéo của bọn thực dân làm cho mai một. Song chính hoàn cảnh
đó lại là nguồn cảm hứng để những thi nhân gửi gắm nỗi niềm tâm sự của

mình. Nhờ vậy mà ngày nay, cô trò chúng ta có dịp ngồi lại để thưởng thức
những tác phẩm văn học đó. Có một tác phẩm được trình làng cách đây hàng
80 năm rồi nhưng đến khi đọc lại, chúng ta vẫn thấy nỗi niềm đau đáu và tâm

sự nhớ về quá khứ vàng son của mình. Bài thơ mang tên “ Ông đồ” của cố thi
sĩ Vũ Đình Liên phần nào giúp chúng ta ngược dòng thời gian trở về quá khứ.

2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG Mục tiêu:
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn . Nội dung:
- GV sử dụng KT sơ đồ tư duy để khai thác phần tìm hiểu chung.
- HS dựa vào sơ đồ tư duy đã chuẩn bị ở nhà để hoàn thành nhiệm vụ nhóm.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Tác giả - Chia nhóm cặp đôi.
- Các cặp đôi trao đổi sản phẩm đã chuẩn bị cho nhau
để cùng nhau trao đổi về sơ đồ tư duy đã chuẩn bị từ ở
nhà, có thể chỉnh sửa nếu cần thiết. 15 Phiếu học tập số 1
- Vũ Đình Liên ( 1913 -1996).
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Quê gốc Hải Dương nhưng sống ở Hà Nội.
- HS quan sát phiếu học tập của bạn, cùng nhau chia sẻ,
trao đổi và thống nhất ý kiến.
- Là một trong những nhà thơ
lớp đầu tiên của phong trào
B3: Báo cáo, thảo luận Thơ mới.
- GV yêu cầu 1 vài cặp đôi báo cáo sản phẩm.
- Ông là nhà thơ, nhà dịch
- HS đại điện cặp đôi trình bày sản phẩm. Các cặp đôi thuật, nhà giáo.
còn lại theo dõi, nhận xét và ghi chép kết quả thảo luận - Thơ ông nặng lòng thương
của các cặp đôi báo cáo.
người và niềm hoài cổ
B4: Kết luận, nhận định
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm nhiệm vụ Ông đồ, Lòng ta là những
nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần).
thành quách cũ, Lũy tre xanh,… GV:
- Nhận xét thái độ làm việc và sp của các cặp đôi. 2. Tác phẩm a) Đọ
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau
c và giải nghĩa từ 2. Tác phẩm - Đọc - Giải nghĩa từ:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a. Đọ
+ Ông Đồ: Người dạy học c
chữ nho xưa. Nhà nho nếu
- Hướng dẫn đọc nhanh.
không đỗ đạt làm quan, + Đọ
thường làm nghề dạy học, gọi
c giọng to, rõ ràng và lưu loát.
là ông Đồ hoặc thầy đồ.
+ Thể hiện rõ được tâm trạng và nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ.
+ Mực tàu: Thỏi mực đen,
mài với nước làm mực để viết
2 khổ đầu: giọng vui tươi, phấn chấn. chữ Hán hoặc chữ nho. 16
3 khổ tiếp: chậm rãi, trầm buồn, sâu lắng, thiết
+ Nghiên: Dụng cụ làm bằng tha...
chất liệu cứng, có lòng trũng để mài mực tàu.
- Hướng dẫn cách đọc chậm (đọc theo thẻ). + Đọ b) Tìm hiểu chung
c thẻ trước, viết dự đoán ra giấy. + Đọc văn bản và đố
- Hoàn cảnh sáng tác:
i chiếu với sản phẩm dự đoán.
Khổ 1 viết năm 1935, mùa
- Cho học sinh thực hành đọc văn bản theo hướng dẫn. xuân năm 1936 mới hoàn
thành nốt 4 khổ còn lại.
b. Yêu cầu HS tiếp tục quan sát phiếu học tập đã chuẩn
bị ở nhà và trả lời các câu hỏi còn lại:
- Xuất xứ: In trên tạp chí “Tinh Hoa”.
? Nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của bài thơ ? Bài thơ đượ
- Thể thơ: Ngũ ngôn (5 chữ)
c tác giả viết theo thể thơ nào?
? Nêu các PTBĐ của bài thơ? Đâu là PTBĐ chính
- PTBĐ: Biểu cảm ( Tự sự, ? miêu tả)
? Có thể chia bài thơ này ra làm mấy phần? Nêu nội - Bố cục: 3 phần dung của từng phần?
+ Phần 1 (K1,2) : Hình ảnh
B2: Thực hiện nhiệm vụ ông đồ thời đắc ý
GV:1. Hướng dẫn HS cách đọc
+ Phần 2 (K3,4): Hình ảnh
2. Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần). ông đồ thời tàn lụi HS:
+ Phần 3 (K5): Nỗi lòng của
1. Đọc văn bản, các em khác theo dõi, quan sát bạn nhà thơ. đọc.
2. Xem lại nội dung phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV: Yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần). HS:
- Trả lời các câu hỏi của GV.
- HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập qua sự chuẩn bị của HS
bằng việc trả lời các câu hỏi.
- Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu cần) và
chuyển dẫn sang đề mục sau.
Sản phẩm tổng hợp: 17
II. ĐỌC & TÌM HIỂU CHI TIẾT VB
1. Hình ảnh ông Đồ thời đắc ý ( khổ 1+2)
Mục tiêu: Giúp HS phân tích và nắm được nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa của
đoạn thơ, từ đó thấy được một nét đẹp văn hóa của dân tộc và yêu những giá trị văn hóa
truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Nội dung:
GV đặt câu hỏi để tìm hiểu nội dung đoạn thơ
HS: Suy nghĩ và làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi của giáo viên.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
a. Bối cảnh xuất hiện
1. Hình ảnh ông Đồ thời đắc ý Bối cảnh xuất Hình ảnh ông đồ
? Ông đồ xuất hiện trong bối cảnh nào (thời gian, không hiện
gian)? Hình ảnh ông đồ hiện lên ntn (công việc, tài
năng)? Để làm nổi bật hình ảnh ông đồ, tác giả sử dụng
những biện pháp nghệ thuật gì?
Thời Không Công việc Tài năng gian gian
Bối cảnh xuất hiện Hình ảnh ông đồ 18 Thời gian Không Công việc Tài năng Dịp tết bên hè + Viết câu + Nét chữ gian đến phố đố (bày đẹp, phóng xuân đông khoáng, bay mực tàu về ( người bổng, sinh giấy đỏ) động. N.xét: N.xét: hoa qua lại. đào nở) => phong (như phượng . tục ngày tết múa rồng
Phiếu học tập số 2 ở nước ta bay.) xưa.
B2: Thực hiện nhiệm vụ + Thái độ + NT: Cặp của mọi
HS: Đọc hai khổ thơ và suy nghĩ thảo luận người: Mọi theo nhóm bàn để từ “ TLCH người quí mỗi…lại… trọng, mến
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu bằng cách đặt
” cùng hình mộ tài năng
các câu hỏi phụ (nếu HS không trả lời ảnh sóng của ông đồ. được). đôi “ hoa ? Ông đồ + NT: Hoán
xuất hiện trong bối cảnh nào đào” – “ dụ (hoa tay), (Thời gian, không gian)? ông đồ”=> so sánh
? Em có nhận xét gì về bối cảnh đó? cho thấy (như…), bước
? Hỉnh ảnh ông đồ hiện lên ntn? Câu thơ thành ngữ chuyển (phượ
nào miêu tả công việc và tài năng của ông? độ ng ng cuat múa rồng
? Để làm nổi bật hình ảnh và tài năng của thời gian. bay)
ông đồ, tác giả sử dụng biện pháp nghệ Ông đồ xuất thuật nào? hiện không => làm nổi chỉ một bật tài hoa,
B3: Báo cáo thảo luận năm mà cốt cách của
GV: Yêu cầu nhóm trưởng trình bày kết hàng năm ông đồ. quả thảo luận như một
HS: Trả lời câu hỏi của GV, những HS còn quy luật
lại theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) tuần hoàn
cho câu trả lời của bạn. của thời gian, không
B4: Kết luận, nhận định (GV) gian và con
- Nhận xét câu trả lời và câu nhận xét của người HS
=> Hoa đào là => Cuộc sống của ông tràn
- Chốt nội dung (sản phẩm).
loài hoa đặc trưng đầy niềm vui, hạnh phúc. Sự
tồn tại của ông đồ trong xã
- Chuyển dẫn sang nội dung sau.
cho ngày Tết cổ hội lúc bấy giờ là không thể
truyền của dân thiếu. Mọi người quý trọng
tộc VN. Hoa đào ông đồ là quí trọng một nếp
nở là báo hiệu Tết sống văn hóa tốt đẹp của
đã đến, xuân đã dân tộc ta, mến mộ các nhà
về. Ông Đồ là Nho và chữ Nho. Ông là
người góp phần làm nên nét 19
hình ảnh trung đẹp văn hóa truyền thống
tâm của bức tranh của dân tộc. xuân đó. Ông có mặt giữa mùa đẹp nhất, vui nhất, hạnh phúc nhất của con người, trong khung cảnh tấp nập đông vui khi Tết đến xuân về. HÌNH ẢNH ÔNG ĐỒ LÀ TRUNG Hòa Hòa TÂM CỦA hợp KHÔNG GIAN hợp THIÊN NHIÊN THỜI THẾ ( Hoa đào)
( Người thuê viết)
- Nét phong tục tao nhã, nét văn hóa của dân tộc
- Niềm trân trọng của nhà thơ
GV: Theo phong tục, khi tết đến, người ta thường sắm câu đối họăc đôi chữ nho viết
trên giấy đỏ hoặc lụa đỏ để dán trên vách, trên cột nhà, vừa để trang hoàng nhà cửa

thêm đẹp, vừa để gửi gắm lời chúc tốt lành. Khi đó, người ta phải tìm đến ông đồ
(người hay chữ). Ông đồ tài hoa và cốt cách là trung tâm của không gian ngày Tết.
Đó là sự hòa hợp của các yếu tố thiên thời, địa lợi (thiên nhiên đẹp đẽ, ấm áp, không
khí vui tươi với những bông hoa đào nở,...) và bên cạnh đó là sự hòa hợp của con
người - nhân hòa (người thuê viết chữ ông rất đông). Hình ảnh của ông đồ xuất
hiện trong ngày Tết là một nét phong tục tao nhã, một nét đẹp văn hóa của dân tộc.
Qua hai khổ thơ đầu, chúng ta không chỉ thấy được sự trân trọng của mọi người
20
mà còn thấy được tấm lòng trân trọng của nhà thơ đối với ông đồ cũng như đối với
nét đẹp văn hóa dân tộc.

Nhưng đến những năm đầu TK20, nền Hán học (chữ nho) dần mất vị thế quan
trọng khi chế độ thi cử PK bị bãi bỏ (Khoa thi cuối cùng vào năm 1915), một thành

trì văn hóa cũ sụp đổ. Các nhà nho từ chỗ là nhân vật trung tâm trong đời sống VH
tinh thần của dân tộc được XH tôn vinh bỗng chốc bước lạc hướng thời đại, bị bỏ
quên và cuối cùng vắng bóng. Trẻ con không đi học chữ nho nữa mà học chữ Pháp,
Nhật, quốc ngữ. Cuộc sống tây hóa khiến người ta không còn vui sắm câu đối chơi
tết nữa. Ông đồ vắng bóng và biến mất trên đường phố ngày tết và trong tâm trí của
mọi người. Và hình ảnh ông đồ được phác họa ntn, chúng ta chuyển sang khổ 3,4.

2. Hình ảnh ông đồ thời tàn lụi
Mục tiêu: Hình dung rõ hình ảnh ông đồ thời tàn cùng thái độ của nhà thơ trước thực tại. Nội dung:
GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tìm hiểu về hình ảnh ông đồ thời tàn lụi.
HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành phiếu học tập và trình bày sản phẩm.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Điểm giống và khác nhau ở hai khổ
- Chia nhóm lớp: 4 nhóm = 4 câu hỏi
thơ sau với hai khổ thơ đầu
- Giao nhiệm vụ: hoàn thiện phiếu học tập Ông đồ thời Ông đồ thời tàn
số 3 bằng cách trả lời các câu hỏi 1, 2, 3,4. đắc ý lụi - Thời gian: 7 phút
- Thời gian: tết đến xuân về
- Ông đồ vẫn ngồi bên hè phố cùng
1.Tìm những chi tiết, hình ảnh cho
mực tàu, giấy đỏ
thấy sự giống và khác nhau trong hai
thời điểm ông đồ xuất hiện.
- Bao
nhiêu - Người thuê viết
người thuê viết, nay đâu. Giống - Tấm tắc ngợi - Qua đường khen tài không ai hay (Thờ ơ, dử Ông đồ ng dưng, thời
Ông đồ thời tàn lụi không ai để đắ ý đến c ý
sự có mặt của ông, quay lưng lại với 21 một nét đẹp văn hóa.
2. Trong hai câu thơ: “ Giấy đỏ buồn
2. Tác giả đã nhân hoá “giấy đỏ - buồn,
không thắm Mực đọng trong nghiên
nghiên – sầu”. Trời đất, đồ vật dường như
sầu” “ Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời cũng ảm đạ mưa bụi bay”
m, buồn bã cùng với ông đồ. Nỗi
, tác giả sử dụng biện
buồn tủi của ông đồ như thấm vào những vật
pháp nghệ thuật gì? Giá trị biểu đạt vô tri, vô giác.
của biện pháp nghệ thuật đó?
3. Ông đồ trở nên trơ trọi lạc lõng, tội nghiệp
3. Cảm nhận về hình ảnh ông đồ trong
giữa dòng đời trôi chảy. hai khổ thơ 3,4?
- Hình ảnh đầy xót xa, thương cảm của một
lớp người tài hoa đang bị lãng quên, đang tàn
4. Sự đối lập của hình ảnh ông đồ ở 4 khổ
tạ trước sự thay đổi của thời cuộc.
thơ đầu đã phản ánh điều gì trong đời
4. Đó chính là sự thay đổi trong đời sống văn
sống văn hoá của dân tộc?
hoá của người VN: Con người đã lạnh lùng
từ chối một giá trị, một nét đẹp văn hoá cổ
Dự kiến tình huống khó khăn: HS gặp khó khăn trong câu hỏ truyền của dân tộc. i số 2.
Tháo gỡ: (GV gợi ý HS bằng cách hướng
dẫn các em phát hiện biện pháp NT nhân
hóa, từ đó hiểu được nỗi buồn của con người,…
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS - Quan sát những chi tiết trong SGK
(GV đã chiếu trên màn hình).
- Đọc các khổ thơ 1,2,3,4
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:- Yêu cầu HS trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS:- Đại diện một nhóm trình bày sản phẩm.
- HS còn lại theo dõi, quan sát, nhận xét,
bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Chốt kiến thức, bình giảng và chuyển dẫn sang mục sau. 22
GV: Giờ đây ông đồ trở nên trơ trọi lạc lõng, tội nghiệp giữa dòng đời trôi chảy,
ông ngồi trong mưa bụi bay và lá vàng rơi trên giấy. Ông ngồi đấy lặng lẽ mà trong
lòng ông là một tấn bi kịch, là sự sụp đổ hoàn toàn. Ông đồ ở 2 khổ thơ sau là ông

đồ một thời tàn, bị bỏ rơi vào sự vô tình, lãng quên của mọi người. Hình ảnh đầy
xót xa, thương cảm của một lớp người tài hoa đang bị lãng quên, đang tàn tạ trước
sự thay đổi của thời cuộc. Con người đã lạnh lùng từ chối một giá trị, một nét đẹp

văn hoá cổ truyền của dân tộc. Hình ảnh ông đồ chính là “ di tích tiều tụy, đáng
thương của một thời tàn” - nói như lời của tác giả. Và nhà thơ Tú Xương cũng đã
phản ánh sự suy tàn của chữ nho:

“ Nào có hay gì cái chữ nho
Ông nghè, ông cống cũng nằm co…”
3. Nỗi lòng của nhà thơ
Mục tiêu: HS hiểu được tình cảm, thái độ của nhà thơ đối với lớp nhà nho xưa, cảm
xúc nuối tiếc một nét đẹp văn hóa dân tộc.
Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, KT thảo luận cặp đôi để HS tìm hiểu về nỗi lòng của tác giả
HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi để hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
1. Trong hai câu thơ đầu, tác giả sử dụng + 2 câu đầu:
biện pháp NT gì? Tác dụng?
- Sử dụng NT: phép đối: thấy >< không
2. Câu hỏi tu từ cuối bài thể hiện tâm tư gì thấy.
của nhà thơ? Qua đó, em hiểu nhà thơ là người ntn?
- Kết cấu đầu cuối tương ứng
( Hình ảnh hoa đào) chặt chẽ làm nổi bật
3. Trao đổi và chia sẻ để trả lời các câu
chủ đề: “Cảnh cũ người đâu”. hỏi.
=> Sự thất thế, tàn tạ đáng buồn của ông
B2: Thực hiện nhiệm vụ
đồ. Hình ảnh ông đồ đã trở thành dĩ vãng,
HS: đọc ngữ liệu trong SGK (khổ 3), suy vắng bóng trong cuộc sống hiện đại.
nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi, trao đổi
+ 2 câu cuối: Là một câu hỏi tu từ, một cặp đôi.
lời tự vấn của nhà thơ. Câu thơ chứa đầy
GV: giải thích, bình thêm.
cảm xúc và mang ý nghĩa khái quát. Từ
B3: Báo cáo, thảo luận
hình ảnh ông đồ ngồi viết câu đối mỗi độ 23
GV:- Yêu cầu HS trình bày.
xuân về, nhà thơ đã nói đến cả một lớp “người muôn năm cũ”
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). - những nhà Nho xưa.
HS- Gọi HS trải lời câu hỏi
=> Câu hỏi đã toát lên niềm thương cảm
- Các hs khác theo dõi, quan sát, nhận xét, chân thành cho những nhà Nho danh giá
bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
một thời nay bị lãng quên do thời cuộc
B4: Kết luận, nhận định (GV) thay đổi.
- Nhận xét về thái độ làm việc, ý kiến
- Thương tiếc những giá trị tinh thần tốt
nhận xét và sản phẩm của HS.
đẹp của dân tộc ta nay bị tàn tạ, lãng quên.
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang nội dung sau
=> Đó chính là tinh thần dân tộc, lòng
yêu nước kín đáo của nhà thơ.
Phiếu bài tập số 4
- Ông muốn nhắn nhủ thế hệ trẻ: hãy Hình ảnh Hình ảnh
giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hóa
ông đồ ông đồ thời của dân tộc. thời đắc tàn ý
Hình ảnh ông Hình ảnh ông Khung
đồ thời đắc ý đồ thời tàn cảnh Khung Bức bức Bức tranh xuân Hình ảnh cảnh tranh
xuân tàn lụi, ảm đạm, tươi tắ mưa bụ ông đồ n, rộn i, lá rã vàng… Tình cảm Hình
Ông đồ là Ông đồ đáng của nhà ảnh hình
ảnh thương, cô độc, thơ
trung tâm, tài lạc lõng, bị mọi ông năng được người quên đồ mến mộ lãng. Tình -Trân trọng, -Xót thương cảm
ngợi ca ông cho một lớp của tác đồ người. giả
- Trân trọng -Luyến tiếc khi
chữ nho, thú nhìn thấy nét
chơi chữ – nét đẹp văn hóa của
đẹp văn hoá dân tộc bị phôi của dân tộc. pha.
=> Sự tương phản làm nổi bật sự thăng
trầm của số phận ông đồ, sự phai nhạt
một nét đẹp văn hóa
24
=> Thể hiện cảm hứng thương người và
hoài cổ của Vũ Đình Liên.

GV: Tổng hợp lại kiến thức: C Cảnh tươi tắn ảnh ảm Cảnh trống Ông đồ thời đạm vắng đắc ý Ông đồ thời Ông đồ vắng tàn hòa hợp bóng lạc lõng Bị lãng quên
Nỗi ngậm ngùi , x ó t
th ư ơ n g, h o à i n i ệ m III. TỔNG KẾT
Mục tiêu: Khái quát được nội dung, nghệ thuật của bài thơ Nội dung:
- GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đôi để khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản…
- HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm và báo cáo sản phẩm
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1 Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Nghệ thuật: - Chia nhóm theo bàn.
- Thể thơ ngũ ngôn được sử dụng,
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
khai thác có hiệu quả. Giọng điệu
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử
chủ yếu của bài là ngậm ngùi, trầm dụng trong văn bản? lắng.
? Nội dung chính của văn bản “Ông đồ”?
- Kết cấu tương phản, có hình ảnh
B2: Thực hiện nhiệm vụ đầu cuối lặp lại.
HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn
- Ngôn ngữ thơ trong sáng, giản dị thành nhiệm vụ.
mà giàu sức gợi. Sử dụng hiệu quả
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận các biện pháp tu từ.
nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). 25
B3: Báo cáo, thảo luận 2. Nội dung:
HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm
- Tình cảnh thất thế, tàn tạ đáng
khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần). thương của ông đồ.
GV hướng dẫn và yêu cầu HS trình bày, nhận
xét, đánh giá chéo giữa các nhóm.
- Niềm thương cảm của tác giả trước
một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ
B4: Kết luận, nhận định
tiếc cảnh cũ người xưa.
- GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm 3. Ý nghĩa: .
- Nhận xét và chốt sản phẩm lên Slide
Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ
thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá
trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai.
3. HĐ 3: Luyện tập (16’)
a) Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức của bài học để chơi trò chơi ô chữ.
b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân => trả lời các câu hỏi trong trò chơi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
: Giáo viên giao bài tập cho HS
? Hoàn thiện ô chữ trong trò chơi
1.Ô chữ có 11 chữ cái. Đây là một trong những nguồn cảm hứng lớn trong thơ Vũ Đình Liên.
2.Ô chữ có 6 chữ cái. Đây là tín hiệu mùa xuân đồng hiện với hình
ảnh ông đồ trong khổ thơ thứ nhất.
3.Ô chữ có 9 chữ cái. Thủ pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong bài thơ?
dụng trong bài thơ Ông đồ.
Ô chữ có 6 chữ cái. Điền vào phần chấm của câu văn:
Hình ảnh ông đồ dần biến mất sau làn ………
Ô chữ có 6 chữ cái. Đây là thú chơi tao nhã của ông cha dịp Tết đến xuân về.
Ô chữ có 8 chữ cái. Điền vào phần chấm của hai câu thơ sau: Năm
nay đào lại nở, / Không thấy ………
Từ chìa khóa: Ô chữ có 7 chữ cái. Một trong hai cảm hứng chính trong thơ Vũ Đình Liên?
B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Chiếu trò chơi 26
HS: Chọn câu hỏi và trả lời – Tìm ra chữ chìa hóa: HOÀI CỔ 4. HĐ 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn.
b) Nội dung:
GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Đoạn văn thuyết trình của hs
d) Tổ chức thực hiện

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
* Tích hợp kiến thức môn Mỹ thuật, lĩnh vực văn hóa.
? Trưng bày một số bức tranh về chữ Nho và phong tục viết chữ Nho của dân tộc
(ở chùa đầu xuân) Học sinh nêu cảm nhận về nét văn hóa truyền thống xưa.
? Các em làm gì để giữ gìn, phát huy những nét đẹp văn hóa của dân tộc?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV
gợi ý cho HS bằng việc bám sát văn bản và qua quan sát, tìm hiểu của cá nhân.
HS: suy nghĩ cá nhân và viết đoạn văn. B3: Báo cáo, thảo luận
GV
hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm trên zalo nhóm hoặc trên Padlet
HS
nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có)
trên zalo nhóm lớp/môn…
* Dặn dò: Về học kĩ nội dung của bài học và đọc, chuẩn bị trước bài “Tiếng gà trưa”
******************************** 27
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (1 tiết) 1. MỤC TIÊU
1.1 Về kiến thức:
- Tác dụng của một số biện pháp tu từ: đối lập, so sánh, câu hỏi tu từ,…
1.2 Về năng lực:
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của một số biện pháp tu từ: đối lập, so sánh, câu hỏi tu từ,…
1.3 Về phẩm chất:
- Yêu mến vẻ đẹp của Tiếng Việt, tự hào về nét đẹp văn hóa truyền thống của dân
tộc, bồi đắp tình mẫu tử, từ đó có ý thức trước những hành động của mình.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính.
- Sách 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt. - Phiếu học tập. 28
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
e) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
f) Nội dung: GV tổ chức thi kể tên các biện pháp tu từ tiếng Việt, cho ví dụ minh họa.
g) Sản phẩm: Tên các biện pháp tu từ và ví dụ.
h) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
* Trò chơi tiếp sức: Lớp chia thành 2 đội. Trong 5 phút: kể tên các biện pháp tu
từ tiếng Việt, cho ví dụ minh họa. Kể tên biện pháp tu từ đúng được 5 điểm, nêu
ví dụ đúng được 10 điểm. Đội nào nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS chuẩn bị kiến thức về các biện pháp tu từ để tham gia trò chơi.
B3: Báo cáo, thảo luận:
Hs tham gia cuộc thi do GV điều hành.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần thi của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Khái niệm một số biện pháp tu từ
a) Mục tiêu: Nhắc lại khái niệm về một số biện pháp tu từ.
b) Nội dung: Trò chơi Những mảnh ghép hoàn hảo. Nhóm đôi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 29
- Yêu cầu HS ghép thông tin Biện pháp tu Khái niệm
2 cột để có khái niệm đúng
về các biện pháp tu từ. từ
B2: Thực hiện nhiệm vụ
A. Gọi hoặc tả con vật, cây
GV hướng dẫn HS đọc và
cối, đồ vật,… bằng những từ ghép cột.
ngữ vốn được dùng để gọi, tả
HS hoạt động nhóm đôi. 1. So sánh con người.
B3: Báo cáo, thảo luận
Chọn 1 cặp đôi lên trình 2. Nhân hóa
B. Sử dụng từ ngữ đối lập, bày. trái ngược nhau.
B4. Kết luận, nhận định (GV)
C. Gọi tên sự vật, hiện tượng, - HS nhận xét lẫn nhau.
khái niệm này bằng tên sự
- GV Nhận xét câu trả lời
vật, hiện tượng khái niệm
của HS và và chốt kiến thức
khác có nét tương đồng với lên màn hình. 3. Điệp ngữ nó.
4. Đối lập D. Đối chiếu sự vật, hiện (tương phản)
tượng này với sự vật, hiện
tượng khác có nét tương đồng. 5. Ẩn dụ
E. Lặp lại từ ngữ hay câu
nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. 1-D; 2-A; 3-E; 4-B; 5-C
3. Hoạt động 3: Luyện tập (Thực hành)
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ
a) Mục tiêu: Giúp HS 30
- Nhận biết các biện pháp tu từ.
- Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu thơ, đoạn thơ. b) Nội dung:
- GV sử dụng Kỹ thuật mảnh ghép cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
* Vòng chuyên gia (8 phút: 4p cá nhân, 4p 1. Bài 1
thảo luận nhóm) - Biện pháp đối lập:
- Chia lớp ra làm 4 nhóm (Dãy A: Nhóm 1A, + Lưng mẹ còng – cau vẫn thẳng. 2A; Dãy B: Nhóm 1B, 2B):
+ Cau xanh rờn – Đầu mẹ bạc trắng.
- Yêu cầu các em ở mỗi nhóm đánh số 1,2- + Cau càng cao – Mẹ càng thấp. 1,2-… + Cau gần trời –
- Phát phiếu học tập cho cá nhân (Đủ tất cả Mẹ gần đất.
các câu hỏi của 2 vòng thảo luận). - Tác dụng:
Câu hỏi thảo luận vòng chuyên gia: Tìm và + Làm cho lời thơ hay, sinh động hơn.
nêu tác dụng của biện pháp tu từ (tác dụng + Nhấn mạnh: Dấu vết thời gian trên
diễn đạt, tác dụng biểu thị nội dung, tác dáng hình của mẹ.
dụng thể hiện tình cảm của tác giả)?
+ Thể hiện tình cảm của nhà thơ: yêu
Bài 1. (Biện pháp đối lập)
mẹ, thương mẹ ngày càng già yếu. Lưng mẹ còng rồi 2. Bài 2 Cau thì vẫn thẳng - Biện pháp so sánh: Cau-ngọn xanh rờn Mẹ-đầu bạc trắng
+ Miếng cau khô gầy như mẹ. - Tác dụng: Cau ngày càng cao
+ Làm cho lời thơ hay, sinh động hơn.
Mẹ ngày một thấp 31 Cau gần với giời
+ Nhấn mạnh sự gầy gò, già yếu của
Mẹ thì gần đất! mẹ.
Bài 2. (Biện pháp so sánh)
+ Thể hiện tình cảm của nhà thơ: xót Một miếng cau khô
xa trước sự già nua của mẹ. Khô gầy như mẹ 3. Bài 3 Con nâng trên tay - Câu hỏi tu từ:
Không cầm được lệ Bài 3. (Câu hỏi tu từ) + Sao mẹ ta già?
Ngẩng hỏi giời vậy - Tác dụng: - Sao mẹ ta già?
+ Làm cho lời thơ hay, sinh động hơn. Không một lời đáp Mây bay về xa.
+ Khẳng định tuổi già của mẹ.
+ Thể hiện tình cảm của nhà thơ: Bài 4. (Câu hỏi tu từ)
thương mẹ tuổi cao, sức yếu. Năm nay đào lạ i nở
Không thấy ông đồ xưa 4. Bài 4
Những người muôn năm cũ - Câu hỏi tu từ:
Hồn ở đâu bây giờ?
+ Hồn ở đâu bây giờ?
Nhóm 1A, 1B: Bài 1,2. - Tác dụng:
Nhóm 2A, 2B: Bài 3,4.
+ Làm cho lời thơ hay, sinh động hơn.
+ Thể hiện tình cảm của nhà thơ: tiếc
* Vòng chia sẻ (7 phút)
nuối một nét đẹp văn hóa dân tộc đã bị
- Tạo nhóm mới trong từng dãy A, B (các em phai tàn.
số 1 tạo thành nhóm I mới, số 2 tạo thành * Nhận xét đặc điểm chung về tác
nhóm II mới) & giao nhiệm vụ mới:
dụng của các biện pháp tu từ:
- 4p: Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng chuyên - Tác dụng với sự diễn đạt: Lời thơ hay gia?
và giàu sức biểu cảm hơn.
- 3p: Hoàn thành câu hỏi nhận xét chung:
- Tác dụng biểu thị nội dung: Nhấn
Nhận xét chung về tác dụng của các biện mạnh nội dung được thể hiện. pháp tu từ?
- Tác dụng thể hiện tình cảm của tác
B2: Thực hiện nhiệm vụ giả.
HS: Làm việc theo các bước hướng dẫn ở trên. 32
GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận GV:
- Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS:
- Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm:
+ Cách thức: mỗi nhóm trình bày 1 nội
dung. Gv hỗ trợ: Chụp ảnh nội dung thảo
luận của nhóm, chiếu trên màn hình.

- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận
xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.

B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của
từng nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ nhóm của HS.
- Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang phần tổng kết.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ)
Bài tập: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 3 đoạn thơ mà em thích (Ngoài
các đoạn thơ đã làm trong sgk).
- Nộp sản phẩm bằng giấy kiểm tra hoặc trên phần mềm Padlet.
B2: Thực hiện nhiệm vụ 33
GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ.
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và lên ý tưởng cho bài thơ.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS nộp sản phẩm cho GV theo hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. 34
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: TIẾNG GÀ TRƯA
– Xuân Quỳnh –
Thời gian thực hiện : 2 tiết I. MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Biết về tác giả Xuân Quỳnh.
- Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người cuộc sống trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ: những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng tình nghĩa.
- Nắm được nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ điệp câu trong bài thơ.
2 Về năng lực:
- Đọc- hiểu, phân tích văn bản thơ trữ tình sử dụng các yếu tố tự sự.
- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong bài.
- NL xác định giá trị, NL lắng nghe tích cực, NL tư duy sáng tạo, giao tiếp, hợp tác.
3 Về phẩm chất:
- HS biết yêu cuộc sống tốt đẹp hiện nay và có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở
thành người chủ tương lai của đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. 35 - Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh về nhà thơ Xuân Quỳnh và bài thơ “Tiếng gà trưa”.
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài
b) Nội dung: Thực hiện yêu cầu GV đưa ra
- GV: Cho hs xem video và chia sẻ cảm xúc của mình.
c) Sản phẩm: HS trình bày được đúng yêu cầu của giáo viên .
- HS: Hs bộc lộ cảm xúc của riêng mình.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
B2: Thực hiện nhiệm vụ: Viết ra giấy
B3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
- GV dẫn dắt: Nhà thơ Đỗ Trung Quân đã từng viết:
“Quê hương là gì hả mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không nhớ nổi thành người”
Quả đúng như vậy. Ai cũng có một quê hương cho riêng mình và mỗi người
có những kỷ niệm gắn bó máu thịt với quê hương yêu dấu. Để rồi khi đi xa luôn
đau đáu nhớ về nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Nữ sĩ Xuân Quỳnh cũng đã nhớ
về quê hương của mình với những kỷ niệm ấu thơ gắn bó với hình ảnh người bà
kính yêu. Nỗi nhớ của Xuân Quỳnh được thể hiện qua bài thơ “Tiếng gà trưa” mà
hôm nay cô trò ta cùng thưởng thức.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới I. TÌM HIỂU CHUNG 36 1. Tác giả
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu thông tin về tác giả và tác phẩm
b) Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Nắm rõ thông tin về tác giả và tác phẩm.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: Căn cứ vào phần chú thích và những
hiểu biết của em về Xuân Quỳnh, hãy trình
bày tóm tắt đôi điều về tác giả của bài thơ này?
- GV: Hãy cho biết bài thơ được sáng tác trong thời điểm nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh dựa vào sự chuẩn bị ở nhà để trình bày.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá.
I. Giới thiệu chung GV bổ sung: 1. Tác giả
- Xuất thân trong một gia đình công chức, - Xuân Quỳnh sinh năm 1942 và mất
mồ côi mẹ từ khi còn nhỏ, xa cha, sống với năm 1988, tên đầy đủ là Nguyễn Thị
bà ở La Khê - thời gian này là nguồn cảm Xuân Quỳnh.
hứng để tác giả thể hiện trong sáng tác của - Quê ở làng An Khê, ven thị xã Hà mình.
Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).
- Tập thơ đầu tay: Chồi biếc (1963). Xuân
Quỳnh mất ngày 29/8/1988 trong một tai - Xuân Quỳnh là một trong những nhà
nạn giao thông cùng với chồng - nhà viết thơ nữ xuất sắc của Việt Nam, Xuân
kịch hiện đại Lưu Quang Vũ và con trai út Quỳnh thường viết về những tình cảm Lưu Quỳnh Thơ 13 tuổi.
gần gũi, bình dị, trong sáng của đời sống
- GV giới thiệu 1 số tác phẩm của Xuân gia đình và cuộc sống hàng ngày, biểu lộ
Quỳnh: Tơ tằm, chồi biếc (1963), Hoa dọc những rung cảm và khát vọng của một
chiến hào (1968), Gió Lào cát trắng (1974), 37
Lời ru trên mặt đất (1978), Sân ga chiều em trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và
đi (1978), Tự hát (1984), Hoa cỏ may - Tập đằm thắm
thơ đạt giải thưởng văn học năm 1990 của hội nhà văn VN.
- Thơ Xuân Quỳnh trẻ trung, sôi nổi, đôn hậu, giàu nữ tính.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án. 2. Tác phẩm
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, bố cục…) b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm.
- HS dùng phiếu học tập để trả lời, làm việc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
a) Đọc và tìm hiểu chú thích
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.
- HS đọc đúng, truyền cảm.
- Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ:
? Nêu hoàn cảnh sáng tác?Xác định thể thơ? Chỉ ra b) Tìm hiểu chung
những yếu tố đặc trưng của thể thơ qua bài thơ (vần, * Hoàn cảnh sáng tác: nhịp, dòng, khổ thơ).
Tiếng gà trưa được viết trong
? Bài thơ gồm mấy khổ thơ? Có thể chia văn bản thời kì đầu của cuộc kháng chiến
thành mấy phần và nội dung từng phần?
chống đế quốc Mỹ. Bài thơ được
B2: Thực hiện nhiệm vụ
in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc
chiến hào (1968) của Xuân HS: Quỳnh. - Đọc văn bản
* Thể thơ: ngũ ngôn (5 chữ).
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ 38
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá * Phương thức biểu đạt: nhân.
Tự sự, miêu tả kết hợp biểu cảm.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và * Bố cục Gồm 3 phần:
ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu Phần 1: Từ đầu đến “Nghe gọi về
cá nhân ở vị trí có tên mình.
tuổi thơ” (Những rung cảm ban
đầu của cháu khi nghe tiếng gà trưa).
Phần 2: Tiếp theo đến “Đi qua
nghe sột soạt” (Tiếng gà trưa gợi
về những kỉ niệm tuổi thơ).
Phần 3: Còn lại. Những suy tư của cháu từ tiếng GV:
- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần).
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi,
nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). GV:
- Nhận xét cách đọc của HS.
- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏi
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 39
1. Tiếng gà trưa làm thức dậy tình cảm làng quê
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích
a) Mục tiêu: HS phân tích văn bản
b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ, trả lời ra giấy nháp.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Hoàn cảnh: Người cháu đang
- GV: Khổ thơ 1 kể về 1 sự việc bình thường mà trên đường hành quân, nhìn thấy
thú vị. Theo em đó là sự việc gì? Em có nhận xét xóm làng liền ghé vào nghỉ ngơi.
gì về thời điểm xảy ra sự việc?
- Âm thanh: tiếng gà “cục tác cục
- GV: Theo em, biện pháp nghệ thuật nào được sử ta”.
dụng trong khổ thơ này và tác dụng của nó?
- Tâm trạng: điệp từ “nghe” kết
- GV: Sử dụng điệp từ “nghe” cho ta thấy tác giả
đã cảm nhận âm thanh tiếng gà trưa bằng những hợp với ẩn dụ chuyển đổi cảm
giác “xao động nắng trưa”, “bàn giác quan nào?
chân đỡ mỏi”, “trở về tuổi thơ”.
- GV: Ngoài phép điệp từ, em có nhận xét gì về
hình ảnh, ngôn ngữ thơ ở đây?
=> Tiếng gà trưa trở thành âm
thanh gợi về những kỉ niệm tuổi
- GV: Đường hành quân xa là đường ra trận, với
người ra trận tiếng gà trưa gợi cảm giác mới lạ nào. thơ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
=> Tác giả là người có tình yêu
+ Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời làng quê sâu sắc.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời. GV nhận xét, bổ sung
- Thời điểm cụ thể về thời gian, không gian, nơi chốn
- Điệp từ : nghe - nhấn mạnh cảm giác khi nghe
tiếng gà trưa - cảm xúc lan toả trong tâm hồn
- GV: đây là biện pháp tu từ ta sẽ học kĩ ở tiết sau. 40
- Thính giác, cảm nhận bằng tâm tưởng, hồi ức,
bằng cảm xúc của tâm hồn. Như vậy ở đây có sự
chuyển đổi cảm giác. Chữ nghe được điệp lại làm
cho giọng thơ ngọt ngào hơn, tha thiết hơn, mở ra
những liên tưởng đáng yêu.
- Hình ảnh ngôn ngữ chân thực, giản dị
- Nắng trưa xao động, bàn chân đỡ mỏi, tuổi thơ hiện về.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án. NV3
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: Vậy điều đó nói lên tình cảm gì của người
chiễn sĩ đối với làng xóm quê hương?
- GV: Từ việc phân tích trên, em hiểu điều gì về
con người, tâm hồn của tác giả?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận Cặp đôi
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời. GV nhận xét, bổ sung
+ Tiếng gà là âm thanh của làng quê, âm thanh
bình dị, thân thuộc bao đời, âm thanh mang lại
niềm vui cho con người chốn thôn quê.
+ Tiếng gà vang lên phá tan cái tĩnh lặng buổi trưa
của làng quê, tiếng gà đem lại niềm vui. 41
+ Tiếng gà gợi kỉ niệm ấu thơ.
- Tình cảm gắn bó với làng xóm quê hương - tình
yêu quê hương thắm thiết, sâu nặng.
- Tâm hồn rộng mở, yêu làng xóm quê hương tha thiết.
- Sự nhạy cảm, tinh tế, yêu những gì đơn sơ, bình
dị nhỏ bé nhưng rất đỗi thân thương. Một tiếng gà
trưa cũng gợi mở bao cảm xúc thẳm sâu trong
lòng. Tiếng gà trưa là âm thanh đồng vọng của gia
đình, làng xóm, quê hương đất nước.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án.
GV bình: Như vậy, tiếng gà nhảy ổ như một phép
thần kì đã truyền cho người chiễn sĩ bao niềm vui,
bao nghị lực. Người lính trẻ nghe tiếng gà trưa như
cảm thấy trong nắng trưa đang lung linh, đang
nhảy múa xôn xao trước mắt thật vui, tưởng như
có làn gió mát thổi qua tâm hồn mình làm vơi đi,
làm dịu bớt ánh nắng buổi trưa, như xua tan cái
mệt mỏi và tiếp thêm sức mạnh để vượt qua chặng
đường phía trước, sẵn sàng dấn thân vào cuộc
chiến đấu đầy gian khổ.
Nghe tiếng gà trưa người chiến sĩ thêm xao xuyến,
mọi kỉ niệm tuổi thơ như được đánh thức, bừng dậy, ùa về.
2. Tiếng gà trưa gắn liền với kỉ niệm ấu thơ thân thương
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích
a) Mục tiêu: HS phân tích văn bản
b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ,làm phiếu bài tập.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến 42 NV1
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: yêu cầu HS đọc khổ thơ 2,3,4,5,6
- Kỉ niệm tuổi thơ bên người bà lần
Và yêu cầu hs làm phiếu bài tập số 2
lượt hiện ra qua dòng hồi tưởng của người cháu:
- Hình ảnh: con gà mái mơ - mình
hoa đốm trắng, con gà mái vàng -
lông óng như màu nắng. Đó là
hình ảnh thân thuộc, gần gũi với nông thôn.
- Kỉ niệm: người cháu tò mò xem
gà đẻ trứng, bị bà mắng “Gà đẻ mà
mày nhìn/ Rồi sau này lang mặt”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
khiến đứa cháu lo lắng. Đó là
những nỗi lo hồn nhiên và rất con
+ Học sinh suy nghĩ hoàn thành phiếu bài tập. trẻ.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hình ảnh:
- HS trả lời. GV nhận xét, bổ sung.
- Bà khum soi trứng, chắt chiu
- Tiếng gà trưa đã khơi dậy hình ảnh những con từng quả để đem bán lấy tiền mua
gà mái với những quả trứng hồng. quần áo mới cho cháu.
- Những chi tiết gợi tả một màu sắc tươi sáng.
Qua những chi tiết đó người đọc như thấy hiện ra - Mùa đông tới, trời trở lạnh, bà lại
hình ảnh đàn gà đẹp đẽ xinh xắn đáng yêu. Vẻ lo lắng đàn gà sẽ chết.
đẹp ấy gợi liên tưởng tới cuộc sống đầm ấm hiền => Thể hiện tình cảm của bà dành hoà bình dị.
cho cháu, một tình cảm yêu
- GV: Lời thơ “Này . . mái” như tiếng gọi được thương trìu mến.
lặp lại trong đoạn thơ có tác dụng gì?
- Biểu hiện tình cảm nồng hậu gẫn gũi thân
thương sự gắn bó của gia đình và làng quê.
- Kỉ niệm xem trộm gà đẻ bị bà mắng.
- Hình ảnh người bà chăm chút từng quả trứng để giành cho gà mái ấp.
- Nỗi lo lắng của người bà mỗi khi mùa đông
trời “Cứ hàng. .muối”. 43
- Niềm vui thuở ấu thơ khi xuân về tết đến có được quần áo mới.
- Đó là lời mắng yêu. Bà có mắng cháu thì cũng
xuất phát từ tình yêu thương, từ mong muốn cháu xinh đẹp có hạnh phúc.
GV bình: rõ ràng chi tiết này thể hiện chân thật
tình cảm giản dị mà sâu sắc trong tình yêu bà dành cho cháu.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: NV2
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: Hình ảnh bà chắt chiu từng quả trứng gợi
cho em suy nghĩ gì về bà.
- GV: Những câu thơ “Cứ hàng . . áo mới” nói về điều gì?
- GV: Em có nhận xét gì về nỗi lo của bà?
- GV: Chi tiết niềm vui được quần áo mới gợi
cho em cảm nghĩ gì về tuổi thơ và tình bà cháu?
- GV: Qua tất cả những chi tiết trên, em có nhận xét gì về bà?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời. GV nhận xét, bổ sung
- Luôn chiu thương, chịu khó tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo khổ.
- Nói về nỗi lo của bà khi gió mùa đông tới, khi
trời có sương. Thực chất của nỗi lo đó bà lo gà
hỏng không có gà bán không có tiền mua quần áo mới cho cháu.
- Là nỗi lo vì niềm vui của cháu. Nỗi lo ấy cho ta
thấy được tình yêu thương giản dị thầm lặng của người bà quê hương.
- Tuổi thơ gắn liền với niềm vui bé nhỏ trong lành
ở gia đình và làng quê. 44
- Vui vì có quần áo mới song vui hơn vì được
sống trong sự yêu thương của bà.
- GV: Qua tất cả những chi tiết trên, em có nhận - Bà là người nghèo khó nhưng xét gì về bà?
giàu tình yêu thương giàu đức hi
sinh sống hết lòng vì cháu
- Bà là người nghèo khó nhưng giàu tình yêu
thương giàu đức hi sinh sống hết lòng vì cháu
=> Vẻ đẹp của bà chình là vẻ đẹp
muôn đời của người bà, người mẹ
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Việt Nam, vẻ đẹp của người bà
+ GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của trong truyện cổ tích . . HS, chuẩn đáp án.
3. Tiếng gà trưa và những suy tư của người chiến sĩ NV3
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu: HS đọc hai khổ thơ cuối.
- Ý nghĩa của tiếng gà trưa: mang
- GV đặt câu hỏi.
bao nhiêu hạnh phúc, kỉ niệm về
- GV: Theo em trong “giấc ngủ . .trứng ” thì con người bà.
người chỉ có thể mơ thấy điều gì?
- Điệp từ "vì": khẳng định mục
- GV: Trong khổ thơ cuối tác giả sử dụng những đích chiến đấu của người chiến sĩ:
biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?
bảo vệ Tổ quốc, gia đình, quê
? Đó là một mục đích chiến đấu như thế nào?
hương, mục đích lớn lao được bắt
nguồn từ những gì bình thường,
- GV: Vì sao người chiến sĩ có thể nghĩ rằng cuộc
chiến đấu của mình còn là “vì. . thơ’’? giản dị nhất.
- GV: Tất cả những điều ấy giúp con hiểu gì về => Mục đích chiến đấu cao cả, người chiến sĩ?
thiêng liêng thể hiện lòng yêu Tổ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: quốc.
+ Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời. GV nhận xét, bổ sung
+ Trong đoạn thơ này tiếng gà trưa đã gợi lên điều gì?
+ Vì sao có thể nghĩ rằng “Tiếng . .phúc”?
- Tiếng gà trưa đã thức dậy bao tình cảm bao kỷ
niệm. Tiếng gà trưa là âm thanh bình dị của làng
quê đem lại niềm yêu thương cho con người. 45
- Mơ thấy những điều tốt lành, những niềm vui và hạnh phúc.
- Điệp từ “vì” có tác dụng khẳng định mục đích
chiến đấu, lí tưởng chiến đấu của người chiến sĩ.
? Đó là một mục đích chiến đấu như thế nào?
- Mục đích vừa cao cả vừa bình dị.
- Ổ trứng và tiếng gà là những điều chân thật thân
thương quý giá; là biểu tưọng hạnh phúc ở một
miền quê. Vì thế cuộc chiến đấu hôm nay còn có
thêm ý nghĩa bảo vệ những điều chân thật và quý giá đó.
- Là người gắn bó với gia đình, quê hương đất nước.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án.
GV bình: như vậy đối với người chiến sĩ âm
thanh của tiếng gà trưa như là nút khởi động, như
là chiếc đũa thần chỉ chạm khẽ vào kí ức đã làm
sống dậy những tình cảm, những kỉ niệm tuổi ấu
thơ. Không những thế đối với cuộc sống hiện tại
âm thanh ấy còn như lời thúc giục người chiến sĩ
chiến đấu vì lí tưởng cao đẹp. Rõ ràng nếu không
phải là ngưòi yêu mến và gắn bó với gia đình với
quê hương đất nước thì làm sao một âm thanh rất
đỗi bình dị ấy lại gợi lên trong lòng người chiến
sĩ những tình cảm lớn lao cao đẹp như vậy.
III. TỔNG KẾT
Hoạt động 4 : Hướng dẫn tổng kết
a) Mục tiêu: Học sinh biết cách tổng kết nội dung kiến thức bài học.
b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ, trả lời ra giấy nháp.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Tổng kết 46
- GV: Khái quát lại những nét đặc sắc về nghệ 1. Nghệ thuật thuật của bài thơ?
- Thể thơ năm chữ diễn đạt tình
- GV: Nêu nội dung và ý nghĩa bài thơ? cảm tự nhiên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Sử dụng các biện pháp tu từ:
+ Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm ra câu trả lời và nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ. ghi ra giấy nháp. 2. Nội dung:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Tiếng gà trưa đã khơi gợi những
-HS đứng tại chỗ trình bày miệng, HS khác nhận kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm bà xét đánh giá.
cháu. Tình cảm gia đình đã góp
-Bước 4: Kết luận, nhận định:
phần làm cho tình cảm yêu nước
Giáo viên nhận xét, đánh giá trở nên sâu sắc.
- HS đọc ghi nhớ trong sgk. 3. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
Hs hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp
dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.
b) Nội dung:
GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao.
c) Sản phẩm: Bài vẽ hoặc viết đoạn văn thể hiện phù hợp nội dung văn bản
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: Đọc diễn cảm bài thơ và hoàn thành nội dung bài thơ bằng sơ đồ tư duy.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh tự vẽ sơ đồ tư duy.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kiết quả.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên nhận xét, đánh giá
4. HĐ 4: Vận dụng 47
a) Mục tiêu: HS phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến
thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm các bài tập
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Viết đoạn văn biểu cảm từ 5 đến 7 câu về kỉ niệm tuổi thơ mà em ấn tượng nhất
trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm ra câu trả lời và ghi ra giấy nháp.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
-HS đứng tại chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá.
-Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên nhận xét, đánh giá 48 VIẾT
TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ (2 tiết) 1. MỤC TIÊU
1.1 Về kiến thức:
- Đặc điểm cơ bản của thơ 4 chữ, 5 chữ: nguồn gốc, số câu, số chữ, gieo vần, ngắt nhịp..
1.2 Về năng lực:
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của thể thơ bốn chữ, năm chữ;
- Bước đầu biết làm bài thơ bốn chữ, năm chữ.
1.3 Về phẩm chất:
- Biết thể hiện tình cảm của bản thân (với mọi người, với thiên nhiên,...) qua các
bài thơ 4 chữ, 5 chữ, từ đó có ý thức trước những hành động của mình.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính. - Phiếu học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1:
1. HĐ 1: Xác định vấn đề

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi ô chữ về chủ đề thơ ca.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh về chủ đề thơ ca.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
* Trò chơi ô chữ: Lớp chia thành 2 đội. Các đội lần lượt chọn câu hỏi để trả lời.
Trả lời đúng câu hỏi hàng ngang được 10 điểm; đoán đúng ô chữ hàng dọc chủ
đề được 30 điểm; trả lời sai thì nhường quyền cho đội còn lại. Đội nào nhiều điểm
hơn sẽ giành chiến thắng.
1. Thể thơ chủ yếu dùng trong các bài ca dao Việt Nam? (6 chữ cái) – Lục bát. 49
2. Nhà thơ được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam? (5 chữ cái) – Tố Hữu.
3. Thao tác chọn những tiếng giống nhau phần vần ở các câu thơ trong một bài
thơ được gọi là gì? (7 chữ cái) – Gieo vần.
4. Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ, hình tượng nhân vật
trung tâm là ai? (5 chữ cái) – Bác Hồ.
5. Các bài thơ “Lượm”, “Đêm nay Bác không ngủ”, “Mẹ”, “Tiếng gà trưa” là
những sáng tác thuộc thời kỳ nào văn học nào của Việt Nam? (7 chữ cái) – Hiện đại.
- Ô chữ chủ đề: Tên gọi của một thể loại văn học rất giàu nhạc điệu, đậm chất
trữ tình. (từ Hán Việt – 5 chữ cái) – Thi Ca.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS chuẩn bị kiến thức về thơ ca để tham gia trò chơi.
B3: Báo cáo, thảo luận:
Hs tham gia cuộc thi do GV điều hành.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần thi của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu đặc điểm thơ 4 chữ, 5 chữ

a) Mục tiêu: kiến thức cơ bản về thơ 4 chữ, 5 chữ.
b) Nội dung: Kỹ thuật lớp học đảo ngược, Hoạt động nhóm đôi, Sơ đồ tư duy
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) * Thơ 4 chữ
- Yêu cầu HS trình bày sơ đồ tư duy nêu hiểu
- Nguồn gốc: Thể thơ bốn chữ có
biết về thơ 4 chữ, 5 chữ.
nguồn gốc Việt Nam, xuất hiện từ xa xưa và đượ
(GV giao việc trước cho hs trên phần mềm c sử dụng nhiều trong
tục ngữ, ca dao và đặc biệt là vè, do
hoặc phiếu học tập in sẵn)
thích hợp với lối kể chuyện.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Mỗi dòng thơ: 4 tiếng.
- Số câu không hạn định. 50
GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông tin: Nguồn - Có thể chia khổ thơ, thường mỗi
gốc, đặc điểm (số câu, số chữ, gieo vần, ngắt khổ có 4 câu.
nhịp, nội dung) thơ 4 chữ, 5 chữ.
- Ngắt nhịp: 2/2; 1/3; 3/1
HS tự tìm hiểu thông tin ở nhà. Trong giờ học - Dựa vào vị trí của vần trong câu:
thảo luận nhóm đôi, hoàn thiện sơ đồ của mình. + Vần lưng.
B3: Báo cáo, thảo luận + Vần chân.
Chọn 1 cặp đôi lên trình bày. Cặp đôi thống
nhất chọn sơ đồ tư duy của 1 bạn và trình bày
- Dựa vào vị trí của câu có chứa vần: theo sơ đồ đó. + Vần liền.
B4. Kết luận, nhận định (GV) + Vần cách. - HS nhận xét lẫn nhau. - Chủ đề: phong phú.
- GV trình chiếu trang padlet có phần chuẩn
bị cá nhân của các học sinh. Nhận xét thái độ, * Thơ 5 chữ
tinh thần chuẩn bị của hs.
- Nguồn gốc: Phổ biến trong Tục
- GV Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt
ngữ và trong hát dặm Nghệ Tĩnh.
kiến thức lên màn hình.
Trong thơ thì sau này người ta mới - GV bổ sung: dùng.
+ Nguồn gốc của thơ 4 chữ: Vè, đồng dao,…
- Mỗi dòng thơ: 5 tiếng.
VD (video): Xúc xắc xúc xẻ (Đồng dao)
- Số câu không hạn định. Xúc xắc xúc xẻ
- Có thể chia khổ thơ, thường mỗi Năm mới năm mẻ khổ có 4 câu.
- Ngắt nhịp: 2/3; 3/2; 1/2/2; 4/1; 1/4. Nhà nào còn thức
- Dựa vào vị trí của vần trong câu:
Mở cửa cho chúng tôi… + Vần lưng.
+ Nguồn gốc của thơ 5 chữ: Hát dặm: Là thể ca + Vần chân.
5 chữ gồm nhiều trổ (khổ), mỗi trổ thường có 5 - Dựa vào vị trí của câu có chứa vần:
câu, trong đó thường có một câu láy lại. + Vần liền. + Vần cách.
Ví dụ (video minh họa): Thuyền và bến (Hò bơi - Chủ đề: phong phú. thuyền)
- VD 1 số bài thơ 4 chữ, 5 chữ.
Nước sông Lam dào dạt 51
Đây cảnh đẹp Nam Đàn Ai đi chợ Sa Nam
Mà xem thuyền, xem bến
Thuyền xưa nay còn nhớ
Nơi bến cũ sông nhà
Dù thuyền có đi xa
Bến vẫn chờ, vẫn đợi
VD1: Vần chân – vần cách.
VD2: Vần chân – vần liền.
Dù con nước vơi đầy
Thuyền xuôi ngược đó đây
Vẫn nhớ về bến cũ
Thuyền vẫn về bến cũ
- Neo đậu bến xưa (An Thuyên).
+ Nhịp trong thơ: Nhịp thơ là chỗ ngắt dòng thơ,
câu thơ thành từng vế khi đọc; hoặc cách xuống
dòng cuối các câu thơ.Vai trò: Tạo tiết tấu, làm
nên nhạc điệu của bài thơ, đồng thời góp phần
biểu đạt nội dung bài thơ.
+ Cách gieo vần: Là chọn các tiếng có phần vần
giống nhau hoặc gần giống nhau để tạo âm điệu trong thơ.
Dựa vào vị trí của dòng thơ có chứa vần:
- Vần liền: Các câu thơ chứa vần ngay cạnh nhau.
- Vần cách: Các câu thơ chứa vần không cạnh nhau.
2. Dựa vào vị trí của vần trong dòng thơ:
- Vần chân: Tiếng chứa vần nằm cuối câu thơ.
- Vần lưng: Tiếng chứa vần nằm giữa câu thơ 52
* Bài tập nhanh: Nhận diện cách gieo vần:
1. Lưng mẹ còng rồi Cau thì vẫn thẳng Cau-ngọn xanh rờn Mẹ-đầu bạc trắng
2. Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác.

3. Luyện tập: (thực hành)
3.1. Thi thả thơ (Điền từ thích hợp vào chỗ trống)
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách chọn từ ngữ thích hợp trong thơ đảm bảo ý nghĩa câu thơ và vần, nhịp. b) Nội dung:
- GV sử dụng trò chơi Thả thơ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Hướng dẫn cách chơi.
Luật chơi: Mỗi đội cử 5 hs đại diện tham gia trò
chơi. Mỗi bạn cầm 1 tờ giấy, ghi 1 từ có thể điền
vào chỗ trống. Đội nào hoàn thành trước, đúng
và lý giải hợp lý sẽ giành chiến thắng.
? Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống?
1. (Ngay, trong, đây) 1. Bóng bàng tròn lắm Bóng bàng tròn lắm Tròn như cái nong Tròn như cái nong 53 Em ngồi vào ….. Em ngồi vào trong Mát ơi là mát! Mát ơi là mát! 2. (băm, cày, lao)
2. Ngựa phăm phăm bốn vó (mịt, sương, mờ)
Như băm xuống mặt đường Ngựa phăm phăm bốn vó
Mặc sớm rừng mù sương
Như … xuống mặt đường
Mặc đêm đông giá buốt. Mặc sớm rừng mù ….
Mặc đêm đông giá buốt.
3. Trung thu đón trăng sáng
3. Trung thu đón trăng sáng Trời bỗng mù mịt …
Trời bỗng mù mịt mưa Em thở dài ngao ngán Em thở dài ngao ngán
Trăng ướt nhòe, buồn chưa!
Trăng ướt nhòe, buồn chưa!
4. Trung thu đón trăng sáng
4. Trung thu đón trăng sáng
Trời bỗng mù mịt sương
Trời bỗng mù mịt sương Em thở dài ngao ngán Em thở dài ngao ngán
Trăng ướt nhòe, buồn … !
Trăng ướt nhòe, buồn thương! 5. Bé em ơi hãy ngủ 5. Bé em ơi hãy ngủ Ba mẹ đi làm rồi Ba mẹ đi làm rồi Ngủ ngoan nhé …
Ngủ ngoan nhé bé ời Trong lời ru của chị Trong lời ru của chị Gió hiu hiu thổi …
Gió hiu hiu thổi nhẹ
Thơm hương bưởi nồng nàn
Thơm hương bưởi nồng nàn Hoa cúc thắm nắng …
Hoa cúc thắm nắng vàng
Nghiêng vào trong giấc ngủ.
Nghiêng vào trong giấc ngủ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Dán từ cần điền vào chỗ trống. B3: Báo cáo HS: 54
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS.
- Chốt kiến thức và kết luận đội thắng cuộc.
3.2. Viết tiếp một số câu thơ theo dòng thơ mở đầu cho sẵn
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tập phát triển một số câu thơ theo chủ đề được gợi ý. b) Nội dung:
- GV sử dụng Kỹ thuật thảo luận nhóm.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia lớp ra làm 4-6 nhóm (Mỗi dãy gồm 2-3 nhóm):
Viết tiếp để tạo thành bài thơ 4 chữ, 5 chữ (từ 4 đến 8 câu)
Dãy A: Mùa xuân xinh tươi
Dãy B: Ngày đầu em đến lớp
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Làm việc theo nhóm.
GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận 55 GV:
- Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày. * Học sinh tự bộc lộ.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS:
- Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm:
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận
xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.

B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng
nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ nhóm của HS. Tiết 2:
3.3. Tập làm một bài thơ 4 chữ, 5 chữ.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) * HS tự bộc lộ.
Hs tự làm một bài thơ 4 chữ, 5 chữ theo các
chủ đề: Người thân, kỷ niệm, loài cây, con vật,…
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Làm việc cá nhân.
GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn).
- Em muốn viết về đối tượng nào? Tình cảm
của em với đối tượng?
- Tìm hình ảnh, sự việc ấn tượng nhất về đối tượng?
- Dự kiến sử dụng biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, điệp từ,…
- Chú ý cách gieo vần, số tiếng trong dòng thơ.
B3: Báo cáo, thảo luận GV: 56
- Yêu cầu học sinh lên trình bày. HS:
- Cá nhân lên trình bày sản phẩm: Bài thơ của bản thân.
- Các hs khác theo dõi, quan sát, nhận xét,
giúp bạn hoàn thiện bài thơ.

B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của
học sinh, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế
trong sản phẩm của HS. 4. HĐ 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ)
- Sưu tầm thêm bài thơ hay 4 chữ, 5 chữ.
- Nộp sản phẩm bằng giấy ktra hoặc trên phần mềm.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: Tìm hiểu nguồn tư liệu ở sách, báo, internet…
B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. 57 VIẾT
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC XONG MỘT
BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực:
- Biết trình bày cảm nghĩ của mình về một bài thơ bốn chữ, năm chữ theo quy
trình 4 bước: chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý, viết đoạn văn và kiểm tra, chỉnh sửa.
- Rèn luyện tư duy cách nghĩ và cách biểu đạt suy nghĩ để viết đoạn văn cảm
nghĩ về một bài thơ bốn chữ, năm chữ.
- Biết tạo lập văn bản dưới hình thức một đoạn văn
- Rèn năng lực tự học, hợp tác và sáng tạo trong viết cảm nghĩ về bài thơ bốn chữ, năm chữ.
2. Về phẩm chất:
- Biết cảm nhận, rung động trước vẻ đẹp của cuộc sống và con người.
- Yêu quý, trân trọng những nhân vật, sự vật, sự việc cao đẹp, ý nghĩa trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV, máy chiếu, máy tính.
- Phiếu học tập số 1, số 2, bảng kiểm. 58
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Bài văn Đoạn văn Giống nhau Khác nhau
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Phân tích đoạn văn mẫu)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
(1) Bài thơ “ Mẹ” của nhà thơ Đỗ Trung Lai là một trong những bài thơ hay
viết về mẹ. (2) Đọc bài thơ em vô cùng xúc động. (3) Xuyên suốt bài thơ là hình
ảnh sóng đôi: mẹ và cau. (4) Nhà thơ đã chọn một thứ cây rất gần gũi trong đời
sống ở mỗi làng quê cùng nghệ thuật đối lập qua từng khổ thơ đã đem đến cho
người đọc những cảm nhận hết sức chân thực: “Lưng mẹ còng rồi/Cau thì vẫn
thẳng/Cau - ngọn xanh rờn/Mẹ - đầu bạc trắng”.
(5) Lời thơ ngỡ như lời nhận xét
thông thường những đằng sau mỗi con chữ là bao đắng đót, xót xa của con khi
nhận ra thời gian, nỗi vất vả cuộc đời đã hằn lên lưng còng, trên mái đầu bạc trắng
của mẹ. (6) Không cần nhiều lời chỉ qua hai hình ảnh lưng còng và mái đầu bạc
trắng
của đã cho cúng ta thấy được công lao của mẹ; sự nhọc nhằn, đắng cay me
trải qua để nuôi con khôn lớn, trưởng thành. (7) Cùng với thời gian, cau ngày càng
cao, mẹ ngày một thấp: “ Cau gần với giời/Mẹ thì gần đất” đọc lên nghe thật xót
xa.
(8) Khoảng cách về sự gần đất của mẹ theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng cho thấy
quỹ thời gian của mẹ không còn nhiều. (9) Mẹ như ngọn đèn trước gió, như chuối
chín cây, thời khắc con không còn mẹ đang đến ngày một gần. (10) Thời gian làm
mẹ ngày một già đi, răng rụng dần nên miếng cau nhỏ nhưng vẫn khó khăn với mẹ.
(11) Đọc những vần thơ ấy, ai không rưng rưng nghẹn ngào, không thảng thốt
giật mình nghĩ tới mẹ của mình để rồi tự vấn lương tâm “ mình đã làm được gì
cho mẹ?”
giống như nhà thơ, kết thúc bài thơ bằng câu hỏi tu từ không lời đáp:
“Ngẩng hỏi giời vậy/- Sao mẹ ta già?/Không một lời đáp/ Mây bay về xa”. (12) Với
thể thơ 4 chữ, hình ảnh thơ mộc mạc gần gũi cùng nghệ thuật đối lập tương
phản,
bài thơ đã gây bao xúc động trong lòng người đọc bởi cảm xúc chân thành,
chạm đến tình cảm thiêng liêng nhất của mỗi người: TÌNH MẪU TỬ. (13) Chúng
ta, những người làm con hãy ghi nhớ công ơn trời biển của cha mẹ và hãy làm sao
để nụ cười luôn nở trên môi của mẹ nhé. . 59
(Theo bài làm của học sinh, có sửa chữa) Yêu cầu
Nhận xét về bài viết mẫu
Nhận xét về hình thức, cấu trúc, dung lượng của đoạn văn
Người viết đã giới thiệu được nhan đề và
tên tác giả của bài thơ chưa? Yêu cầu đó
được thể hiện qua những câu văn nào?
Người viết đã nêu được cảm xúc chung về
bài thơ chưa? Đó là cảm xúc gì, được thể
hiện qua những câu văn nào?
Người viết đã chỉ ra được được những chi
tiết, hình ảnh, yếu tố nghệ thuật đặc sắc
của bài thơ chưa? Đó là những chi tiết
nào, được thể hiện qua những câu văn nào?
Người viết đã trình bày được ý nghĩa, tác
dụng, lí do yêu thích những chi tiết đó
chưa? Yêu cầu đó được thể hiện qua những câu văn nào?
Người viết đã khái quát được những cảm
xúc, ấn tượng, suy nghĩ của bản thân về
những chi tiết nội dung, nghệ thuật của
bài thơ chưa? Đó là những suy nghĩ, cảm
xúc nào, được thể hiện qua những câu văn nào?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
(Thực hành tìm ý cho đoạn văn
ghi lại cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả) Định hướng Dự kiến 60
Bài thơ nào của tác giả nào để lại cho em nhiều
ấn tượng / em yêu thích nhất?
Em có ấn tượng hoặc yêu thích các chi tiết nội
dung hoặc yếu tố nghệ thuật nào của bài thơ?
(Có thể chỉ lựa chọn một chi tiết nội dung hoặc
nghệ thuật đặc sắc, độc đáo)
Vì sao em yêu thích các chi tiết đó? (Hoặc các
chi tiết đó có ý nghĩa như thế nào?)
Bài thơ đã gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì? BẢNG KIỂM
(Yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ bốn chữ, năm chữ) Sáng Chưa Dự kiến Yêu cầu Đạt tạo đạt chỉnh sửa Đảm bảo hình thức đoạn văn (cấu trúc, dung lượng) Giới thiệu được nhan đề, tác giả và nêu được cảm nhận chung về bài thơ Chỉ ra được chi tiết, hình ảnh đặc sắc Chỉ ra nét độc đáo trong cách thể hiện của nhà thơ Khái quát lại cảm xúc của bản thân về bài thơ bốn chữ, năm chữ 61 Đảm bảo các yêu cầu về chính tả, ngữ pháp, diễn đạt
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu:
- Tái hiện kiến thức về bài thơ bốn chữ, năm chữ.
- Hiểu được việc ghi lại cảm xúc về bài thơ bốn chữ, năm chữ là gì? b) Nội dung:
- GV đặt câu hỏi.
- HS: Trao đổi, chia sẻ, thảo luận.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV hỏi: Em đã từng được học, được đọc,
- Học sinh kể được tên các bài
được nghe những bài thơ nào được làm theo
thơ có sử dụng yếu tố tự sự,
thể thơ bốn chữ, năm chữ? Trong đó em miêu tả.
thích nhất bài thơ nào? Vì sao?
- Học sinh biết trình bày
B2: Thực hiện nhiệm vụ
miệng những ý kiến, suy nghĩ
HS:- Xem lại phần chuẩn bị bài học ở nhà.
về bài thơ bốn chữ, năm chữ.
- Chuẩn bị ý kiến cá nhân
GV: - Quan sát, hỗ trợ nếu có.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS:- Trả lời câu hỏi dựa trên sự chuẩn bị ở nhà.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
GV: - Giúp học sinh xác định đúng các bài thơ bốn chữ, năm chữ.
- Lắng nghe, chia sẻ, dẫn dắt học sinh trao đổi ý kiến cá nhân.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết nối với bài học: Như vậy qua hoạt
động trên, các em đã biết trình bày miệng
những ý kiến, suy nghĩ, cảm nhận của bản
thân về các bài thơ bốn chữ, năm chữ.
62
Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng
nhau tìm hiểu cách để ghi những suy nghĩ,
ý kiến, cảm xúc đó của mình thành một

đoạn văn hoàn chỉnh.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
1. Tìm hiểu tri thức về kiểu văn bản 63
a) Mục tiêu: HS phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa đoạn văn và bài văn;
yêu cầu về hình thức và nội dung của một đoạn văn. b) Nội dung:
- GV đặt câu hỏi, giao phiếu bài tập, hoạt động nhóm.
- HS suy nghĩ, thảo luận cặp đôi/ nhóm bàn
c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 1
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến Bài văn Đoạn văn * Giống nhau:
- Đều có bố cục 3 phẩn: Mở, thân, Giống
kết và có chức năng giống nhau. nhau
- Trình bày một nội dung trọn vẹn Khác
(cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, nhau năm chữ)
B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hỏi:
1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa bài văn * Khác nhau:
và đoạn văn ( Bố cục, dung lượng, hình thức trình bày)?
2. Từ đó rút ra yêu cầu khi viết một đoạn văn
ghi lại cảm xúc về bài thơ 4,5 chữ? Bài văn Đoạn văn
- GV yêu cầu học sinh HS trả lời các yêu cầu
của phiếu học tập số 1. - Dung lượng - Dung lượng
- Thảo luận nhóm (cặp đôi hoặc bàn) về các lớn hơn, gồm ngắn hơn
yêu cầu của phiếu học tập số 1. nhiều đoạn văn tạ - Một đoạn do o thành
B2: Thực hiện nhiệm vụ nhiều câu tạo Có phần tách
- GV yêu cầu HS đọc mục Định hướng trong thành, đượ đoạ c bắt n, phân tách
SGK kết hợp với bài soạn, nêu các yêu cầu của đầu bằng chữ ý bằng cách đoạn văn. viết hoa lùi đầu xuống dòng. dòng và kết thúc
- HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập số 1. - Các ý được bằng dấu chấm
- HS trao đổi, thảo luận, bổ sung, sửa chữa triển khai chi xuống dòng.
hoàn thiện phiếu học tập số 1. tiết hơn, cụ thể - Các ý triển
B3: Báo cáo, thảo luận hơn. khai một cách
GV gọi một số HS trình bày. khái quát. HS:
- Trình bày kết quả phiếu học tập số 1.
* Yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần).
cảm xúc về bài thơ 4,5 chữ:
B4: Kết luận, nhận định: 64
- Nhận xét sản phẩm của HS và chốt kiến thức. * Về hình thức:
- Đoạn văn thường do nhiều câu
tạo thành, được bắt đầu bằng chữ
viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc
bằng dấu chấm xuống dòng.
- Bố cục gồm 3 phần: Mở đoạn, Thân đoạn, Kết đoạn.
* Về nội dung: Các câu cùng
hướng vào một chủ đề, biểu đạt một
nội dung tương đối trọn vẹn.
2. Phân tích kiểu văn bản
a. Mục tiêu: Nhận biết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ bốn chữ, năm chữ
chữ: Hình thức, nội dung. HS xác định các yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc
về bài thơ bốn chữ, năm chữ dựa vào phần Định hướng (SGK/53).
b) Nội dung: HĐ phân tích mẫu: HS làm việc cá nhân và nhóm trên phiếu h. tập số 2.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 2.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ 3: Thực hành, vận dụng
a) Mục tiêu: HS biết viết đoạn văn đúng quy trình các bước và đảm bảo các yêu cầu
về hình thức, nội dung. b) Nội dung:
- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài và tiến hành các bước chuẩn bị (trước khi viết)
bằng phiếu học tập số 2. - HS viết bài.
- Đánh giá bằng bảng kiểm.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 2, bài viết của học sinh và kết quả đánh giá bài viết dựa trên bảng kiểm.
d) Tổ chức thực hiện: 65
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Thực hành
GV trình chiếu đề bài và cung cấp phiếu học
Đề bài: Em hãy viết đoạn văn tập số 3.
phát biểu cảm nghĩ về một trong Đị
các bài thơ bốn chữ, năm chữ đã nh hướng Dự kiến
học (Ông đồ - Vũ Đình Liên).
Bài thơ nào của tác giả a. Chuẩn bị.
nào để lại cho em nhiều b. Tìm ý và lập dàn ý
ấn tượng / em yêu thích c. Viết bài. nhất?
d. Kiểm tra và chỉnh sửa.
Đoạn văn tham khảo: Em có ấn tượng hoặc
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài
yêu thích các chi tiết nội thơ “Ông đồ” dung hoặc yếu tố nghệ thuật nào của bài thơ?
(Có thể chỉ lựa chọn một chi tiết nội dung hoặc
nghệ thuật đặc sắc, độc đáo) Vì sao em yêu thích các
chi tiết đó? (Hoặc các chi
tiết đó có ý nghĩa như thế nào?) Bài thơ đã gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ GV:
- Hướng dẫn HS đọc các gợi ý trong
SGK/53,54 và hoàn thiện các yêu cầu trong phiếu học tập số 3. HS:
- Đọc những gợi ý trong SGK và lựa chọn đề tài.
- Tìm ý bằng việc hoàn thiện phiếu.
- Lập dàn ý và viết bài theo dàn ý. 66
- Sửa lại bài sau khi viết.
B3: Báo cáo, thảo luận * Giai đoạn 1:
GV: Gọi một số HS trình bày phần tìm ý của cá nhân.
HS: Lắng nghe, trao đổi, thảo luận, chỉnh
sửa, hoàn thiện ý tưởng. * Giai đoạn 2: - HS viết bài.
- GV gọi một số HS trình bày bài viết của cá nhân. HS:
- Trình bày bài viết của cá nhân.
- Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài viết của
bạn dựa trên bảng kiểm.
B4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét sản phẩm của HS, rút kinh
nghiệm và chốt kĩ năng, phẩm chất cần đạt.
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thiện bài viết sau chỉnh sửa.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b) Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi học xong bài “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. 67
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành (dàn ý)
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp
bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò: Hoàn thành bài viết đoạn văn hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài sau. NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trao đổi về một vấn đề trong tác phẩm văn học
- Xác định được thể thơ 4 chữ, 5 chữ.
2, Về năng lực:
- Biết lập ý và trình bày một vấn đề bằng lời văn nói của bản thân
- Biết kết hợp ngôn ngữ nói với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt (ngôn ngữ hình thể)
- Biết cách nói và nghe phù hợp với nội dung bài trình bày.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: Trân trọng, yêu mến những tác phẩm văn học.
- Chăm chỉ: Luôn nỗ lực, sáng tạo những điều mới mang dấu ấn cá nhân.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính,...
2. Học liệu:
Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, tài liệu tham khảo, phiếu học tập... 68
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục đích: Kết nối kiến thức thực tế với bài học, tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh.
b) Nội dung: Giáo viên chiếu ảnh các bài thơ: “Mẹ”-của tác giả Đỗ Trung Lai, “Ông
đồ” của Vũ Đình Liên,”Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh, đặt ra các câu hỏi để HS trả lời.
Bài tập: Trong các bài thơ “ Mẹ” ( Đỗ Trung Lai), “Ông đồ” (Vũ Đình Liên), “Tiếng gà trưa”
(Xuân Quỳnh), em thích nhất bài thơ nào? Vì sao?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện 69
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu các bài thơ
? Bài tập: Trong các bài thơ “ Mẹ” ( Đỗ Trung Lai), “Ông đồ” (Vũ Đình Liên),
“Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh), em thích nhất bài thơ nào? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe câu hỏi và suy nghĩ cá nhân
- GV nhắc nhở những HS chưa tập trung (nếu có), phát hiện các khó khăn học
sinh gặp phải và giúp đỡ HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV
GV: Rất nhiều các ý kiến khác nhau nhưng đa số chọn bài Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh .
? Vì sao em thích bài thơ đó?
Vì bài thơ có nội dung thể hiện tình bà cháu rất thân thuộc, gần gũi với các em
thường ngày và một số nghệ thuật đặc sắc các em đã học.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét và kết nối vào bài
Gv: Vì đại đa số các em đều lựa chọn bài Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh nên
trong tiết : Nói và nghe hôm nay chúng ta cùng luyện nói với đề bài:
Qua bài thơ “ Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh) , em thích nhất biện pháp nghệ thuật nào? Vì sao? GV:
+ Chúng ta đã từng gặp các dạng đề như : trình bày ý kiến về một vấn đề và
thường là vấn đề về các hiện tượng đời sống thì trong buổi luyện nói và nghe
hôm nay, việc trao đổi về một vấn đề về nội dung hoặc nghệ thuật của bài thơ có điểm gì khác không? 70
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 1: Định Hướng a) Mục tiêu:
- HS xác định được mục đích nói và người nghe
- Chuẩn bị nội dung thuyết trình b) Nội dung:
- GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.
- HS trả lời câu hỏi của GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) A, PHÂN BIỆT
* Nhiệm vụ 1: Phân biệt giữa việc nêu ý
kiến về một hiện tượng đời sống xã hội với Phiếu học tập
nêu ý kiến về một tác phẩm văn học. - HS thực hiện câu hỏi
? Em hãy nêu điểm giống và khác nhau
giữa việc nêu ý kiến về một hiện tượng đời
sống xã hội với nêu ý kiến về tác phẩm văn học?
Hs làm việc nhóm (bàn) qua phiếu học tập (2 p).
B. YÊU CẦU, ĐỊNH HƯỚNG 71
(1)- Lựa chọn các vấn đề cần trao đổ
Các nhóm nhận xét chéo sản phẩm của i. nhau
- Xác định các nội dung, ý kiến
Gv: Chốt, Đưa đáp án qua phiếu học tập. cần trao đổi..
-Trao đổi, thảo luận trong nhóm về vấn đề đó.
* Nhiệm vụ 2: Xác định yêu cầu, định hướng đề Lưu ý: bài.
- GV yêu cầu HS đọc lại phần Định hướng
- Khi trao đổi cần nêu rõ cách
hiểu hoặc quan điểm của bản
và nêu những băn khoăn, thắc mắc.
thân đồng thời tôn trọng các ý
- GV yêu cầu học sinh xem lại phần thực kiến khác.
hành Đọc hiểu trước đó (bài thơ Tiếng gà
trưa) vì phần này sẽ cung cấp tư liệu cho
- Cần xác định được nét đặc sắc các HĐ nói
về giá trị nghệ thuật mà em đã -nghe.
chọn làm bật lên nội dung của
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ bài thơ. thống câu hỏi
? Xác định nội dung cần trao đổi là gì
- Là bài thơ Tiếng gà trưa
- Lựa chọn vấn đề cần trao đổi là gì?
- Là một đặc điểm nổi bật về nghệ thuật / nội dung của bài thơ. C. CÁC BƯỚ
GV: Cần có sự chuẩn bị về bài thơ bằng C THỰC HIỆN
việc xem lại nội dung đọc hiểu bài thơ
(1): Định hướng (đã thực hiện ở Tiếng gà trưa. trên) *Nhiệm vụ 3: (2): Chuẩn bị
Hs thực hiện câu hỏi của gv
? Nêu các bước để thực hiện bài trình bày Hs trả lời cá nhân Gồm các bước:
- Bước 1: Định hướng (đã thực hiện ở trên) - Bước 2: Chuẩn bị 72 a, Tìm hiểu đề b, Tìm ý và lập dàn ý
3, Thực hành luyện nói và nghe. a, Tìm hiểu đề
4, Trao đổi, góp ý, chỉnh sửa.
- Khi tìm hiểu đề, cần đọc kĩ đề
bằng cách gạch chân các ý chính - HS nhận nhiệm vụ
đó là dựa vào bài thơ Tiếng Gà
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
trưa để tìm và chỉ ra các yếu tố
- HS suy nghĩ câu hỏi của GV.
nghệ thuật, chọn lấy 1 nghệ thuật Bướ đặ
c 3: Thảo luận, báo cáo c sắc ấn tượng.
- HS trả lời cá nhân câu hỏi của GV.
- Thể loại: Nghị luận. * Tìm hiểu đề
(Trao đổi một vấn đề về nội dung
hoặc nghệ thuật một tác phẩm văn
? Trong phần tìm hiểu đề, các em cần làm
học, tức là các em cần bàn bạc rồi gì ?
đưa ra ý kiến của mình bằng các
Gạch chân chú ý các từ: Bài thơ Tiếng gà
dẫn chứng tìm được trong bài thơ
trưa, nghệ thuật/ nội dung đặc sắc.
và dùng lý lẽ, dẫn chứng vừa tìm được để
? Hiểu thế nào là đặc sắc?
thuyết phục về việc tại
sao em lại ấn tượng nhất về nghệ
Là nổi bật, gây ấn tượng khiến em chú ý. thuật đó).
? Em phát hiện ra nghệ thuật đó bằng cách nào? Đọ
c nhiều lần và tìm ra dấu hiệu nhận biết.
Chẳng hạn: Biện pháp điệp ngữ là nhắc
đi nhắc lại nhiều lần một từ, ngữ hay
đoạn nào đó nhằm nhấn mạnh ý tưởng, cảm xúc…
* Tìm ý: Hs thảo luân (cặp đôi) qua phiếu tìm ý
b, Tìm ý và lập dàn ý cho bài nói * Tìm ý (phiếu tìm ý)
Hs trả lời các câu hỏi trong phiếu tìm ý
Trong bài thơ em thích hoặc ấn
tượng với điều gì nhất? 73
Điều đó được thể hiện ở những yếu tố nào?
Vì sao em thích hoặc ấn tượng với điều đó?
Ấn tượng nhất là cụm từ: Tiếng gà
trưa
được nhắc lại tới 5 lần gây ấn
tượng và cảm xúc mạnh với người
Hs trả lời câu hỏi của gv đọc. GV chốt
Âm thanh tiếng gà nhảy ổ vào ban
trưa kéo dài và lan tỏa, xuyên suốt
bài thơ tạo âm vang về những kỉ
niệm của nhân vật trữ tình với Tiếng gà trưa. * Lập dàn ý: * Dàn ý tham khảo:
- Chia nhóm 4 học sinh/ bàn trao đổi về - Lời chào. dàn ý bài thuyết trình.
- MB: Nêu điều em thích hoặc ấn
- Học sinh tập trình bày trong nhóm và
tượng nhất ở bài thơ. góp ý cho nhau. - TB:
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp
(Có dàn ý cho cả lớp xem).
+ Nêu ý kiến cụ thể của em về
các biện pháp tu từ nghệ thuật đặc sắc.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
Ở khổ đầu điệp từ nghe nhấn
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và nhắc
mạnh cảm xúc của nhân vật trữ
lại các bước trình bày bài nói, chuyển
tình khi nghe tiếng gà nhảy ổ vào dẫn sang mục sau. ban trưa:
Nghe xao động nắng trưa.
Nghe bàn chân đỡ mỏi.
Nghe gọi về tuổi thơ. 74
Động từ nghe có tác dụng đem
lại ấn tượng như tiếng gà ngưng
lại, làm xao động không gian và
cũng làm xao động cả lòng người.
Theo Đinh Trọng Lạc “Tiếng gà
cũng làm kí ức ta quay lại với
những kỉ niệm của tuổi thơ”
Những nghệ thuật đặc sắc ấy đã
làm bật lên giá trị của nội dung
bài thơ đó là tình cảm bà cháu
nồng đượm, sự biết ơn của người
cháu trước công lao chăm sóc
dạy dỗ chỉ bảo của bà dành cho cháu Điệp từ vì:
“Cháu chiến đấu hôm nay.
Vì lòng yêu tổ quốc …………………….
Ổ trứng hồng tuổi thơ”

Ở khổ thơ cuối nhấn mạnh lòng
biết ơn của người cháu đối với bà
và những kỉ niệm tuổi thơ về tiếng
gà, những con gà mái, về bà. - Lời kết
KB: Với giá trị nghệ thuật điệp ngữ
qua từ “nghe, vì” mang lại cho bài
thơ vẻ đẹp độc đáo của nghệ thuật ngôn từ.
Nhiệm vụ 2: TRÌNH BÀY BÀI NÓI
a) Mục tiêu: Giúp HS 75
- Luyện kĩ năng nói cho HS
- Giúp HS nói đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám đông. b) Nội dung:
GV yêu cầu: HS nói theo dàn ý đã chuẩn bị & nhận xét HĐ nói của bạn. c) Sản phẩm:
- Sản phẩm nói của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
II- THỰC HÀNH NÓI VÀ
GV yêu cầu HS xem lại phần chuẩn bị cho NGHE bài thuyết trình.
Bước 2: - Chia nhóm (bàn) trao đổi về dàn
- Đại diện nhóm lên trình bày ý bài thuyết trình
trước lớp (Dựa vào dàn ý để
- Học sinh tập trình bày trong nhóm và góp trình bày). ý cho nhau
Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. - GV hướng dẫn HS nói
B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét HĐ của HS
- Tôn trọng các ý kiến khác nhau
- Chú ý lí lẽ và dẫn chứng phải chọn lọc,
tiêu biểu có sức thuyết phục
- Chuyển dẫn sang mục sau.
Nhiệm vụ 3: TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI
III. TRAO ĐỔI, CHỈNH SỬA
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí.
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài nói. 76
- Chỉnh sửa bài nói cho mình và cho bạn. b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả.
c) Sản phẩm: Lời nhận xét về HĐ nói của từng HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Giáo viên:
* Trình / gắn bảng phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí.
- GV: Đưa ra phiếu tiêu chí đánh giá
PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
- GV hướng dẫn các nhóm cho điểm bài nói nhóm bạn dựa vào phiếu tiêu chí trên ,
cho điểm vào phiếu nhận xét, thang điểm 10 PHIẾU NHẬN XÉT Tên Nội dung Diễn đạt Tác phong Điểm 77 * Yêu cầu HS đánh giá: * GV đặt thêm câu hỏi:
+ Với người nghe: Em thích nhất điều gì trong phần trình bày của bạn? Nếu muốn
thay đổi, em muốn thay đổi điều gì trong phần trình bày của bạn?

+ Với người nói: Em tâm đắc nhất điều gì trong phần trình bày của mình? Em muốn
trao đổi, bảo lưu hay tiếp thu những góp ý của các bạn và thầy cô? Nếu được trình
bày lại, em muốn thay đổi điều gì?

- Học sinh: tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu tiêu chí.
HS: Ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra phiếu nhận xét.
Bước 3: Thảo luận, báo cáo
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét ý kiến của HS và kết nối sang hoạt động sau.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: IV. LUYỆN TẬP
Yêu cầu học sinh làm bài luyện tập
Trong bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Bướ
Quỳnh) ngoài biện pháp nghệ thuật điệp
c 2: Thực hiện nhiệm vụ-2P
ngữ còn biện pháp nghệ thuật nào cũng
- HS tìm ý và lập dàn ý cho đề luyện tập.
đặc sắc không kém, em hãy chỉ ra và
nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật - GV hướng dẫn HS . ấy?
Bước 3: Báo cáo, thảo luận-6p Gợi ý:
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của
Ở khổ đầu biện pháp ẩn dụ chuyển mình.
đổi cảm giác từ thính giác sang thị
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá
giác (xao động nắng trưa), xúc giác
và bổ sung cho bài của bạn. 78
Bước 4: Kết luận, nhận định-1p
(bàn chân đỡ mỏi), cảm xúc kỉ niệm
GV nhận xét bài làm của HS. (gọi về tuổi thơ).
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b) Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: V. VẬN DỤNG (GV giao bài tập)
Bài tập :Qua 2 bài thơ: “Ông đồ” Bướ
(Vũ Đình Liên), “Mẹ” (Đỗ
c 2: Thực hiện nhiệm vụ Trung
Lai) em thích nhất biện pháp nghệ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu thuật nào, vì sao ? của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản
phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc
nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài
không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà
và chuẩn bị cho bài học sau.
* Kết thúc: GV gọi HS nhắc lại nội dung bài học:
? Khi nói nghe: “trao đổi về một vấn đề” các em cần có những bước nào? 79
GV chốt bài. Nhắc nhở, dặn dò học sinh. 80