Giáo án Ngữ văn 7 Bài 4: Nghị luận văn học sách Cánh diều

Giáo án Ngữ văn 7 Bài 4: Nghị luận văn học sách Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 4: NGH LUẬN VĂN HỌC
VĂN BẢN 1: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI
TRONG TRUYỆN “ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM
----------------
A. MC TIÊU
1. V năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hp tác trong làm vic nhóm và trình bày sn phm nhóm .
- Phát trin kh ng tự ch, t hc qua việc đọc và hoàn thin phiếu hc tp nhà.
- Gii quyết vấn đề và tư duy sáng to trong vic ch động to lp văn bn.
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng,...), nội dung (đề tài,
vấn đề, tưởng, ý nghĩa,...) của văn bn nghị luận n học : mối quan hệ giữa đặc
điểm và mục đích của văn bản nghị luận. Ham tìm hiểu và yêu thích n học
- Đọc hiu ni dung: Nhn biết đưc ni dung mỗi văn bn th hin: Tình cm cm ca
nhà n Đoàn giỏi trong các sáng tác ca nh, tình yêu thiên nhiên, thêm t hào v v
đẹp thin nhiên và trân qcon người, trân qtình cm bà cháu, nh cảm gia đình
trong c tác phẩm văn học.
- Đọc hiu hình thc: Nhn biết đặc trưng th loi ngh lun ( ý kiến, luận điểm, lý l,
dn chng) trong văn bn. Phát hin và phân tích cách lp lun ca gi.
- Liên h, m rng: Hiu thêm v tình yêu thiên nhiên, yêu cuc sống, yêu quê hương
qua văn bản Thiên nhn và con ngưi trong truyện Đất rừng phương Nam”: hiu
thêm v tình cảm gia đình trong “ Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa”, khát vng chinh
phc thiên nhiên của con người qua “ Sức hp dn ca tác phm Hai vn dặm dưới đáy
biển”.
2. V phm cht: Có tình yêu thương con người, biết cm thông và chia s vi người
khác.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- Máy chiếu, máy tính, bng ph và phiếu hc tp.
- Tranh nh v nhà văn Bùi Hng và tác phm “Đt rng phương Nam”.
- Các phiếu hc tp
III. TIN TRÌNH DY HC
TIẾT ….
HĐ 1: HOẠT ĐỘNG M ĐẦU
a.Mc tiêu: Hoạt động nhm khởi động - kích hot kiến thc nn, kết ni kiến thức đã
biết vi bài hc. Qua đó to s hng thú, tâm thế sn ng tham gia hoạt đng hc tp
ca hc sinh
b. Ni dung:- HS quan sát, lng nghe, tr li câu hi .....
c. Sn phm:Tt c HS nắm được nhim v hc tp- chia s đưc hiu biết ca bn
thân.
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV -HS
Kết qu cn đạt
HOT ĐỘNG CHUNG C LP
B1(1) Cho hs nghe bài hát v vùng đất
phương Nam “ Bài ca đất phương Nam” –
Thanh Phương? Li bài hát gi cho em nh
tới văn bản nào? Ca ai? Em còn nhv
nhân vật chính trong văn bn đó?
B2.HS quan sát, lng nghe và tr li câu hi.
B3.T chc cho HS nhn xét ý kiến ca bn?
B4.Giáo viên tng hp, kết ni bài hc:
-Li bài hát gi cho em nh tới văn
bản “ Người đàn ông cô độc gia
rừng tác phẩm “ Đất rng phương
Nam- Đoàn giỏi
- Nhân vt Võ Tòng- một con ngưi
mc mc gin d chân thành ci m
và có lòng yêu nước
HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THC MI
I.TRI THC NG VĂN
a.Mc tiêu: Sau hoạt đng này, HS có th:
- Phát biu được đặc đim của văn bn ngh luận văn học và giá tr nhn thc của văn
hc.
- Xác định được kiến thc cn tìm hiu trong SGK: Tiếp cận văn bn, các kiến thc
Ng văn trong mục “ Kiến thc Ng văn” đ kết ni vào bài hc
b. Ni dung: HS làm vic vi SGK và tham gia tr li câu hi.
c. Sn phm: S tay văn hc, v ghi
d. T chc thc hin:
1. Đc điểm của văn bản nghị luận văn học
Hot động ca GV -HS
D kiến kết qu
HOT ĐỘNG CHUNG C LP
B1. Đc phần “ Kiến thc Ng văn”
SGK. Hãy chia s nhng hiu biết v
đặc đim ca ngh luận văn học? Giá
tr nhn thc ca ngh lun văn hc?
-Đặc điểm của ngh lun văn học
Mục đích: thuyết phục người đọc về một vấn
đề văn học
Nội dung: thường tập trung phân ch vđẹp
về nội dung hoặc sự độc đáo v hình thức ca
B2.HS suy nghĩ, la chn u tr li
B3.T chc cho HS thuyết trình
nhng ni dung thu thập được.
B4.Giáo viên tng hp, khc sâu kiến
thc.
tác phẩm văn học
lớp 6, HS đã biết v mc đích của VB ngh lun thông qua khái nim VB
ngh lun. đây,mc đích ca VB ngh lun để thuyết phc người đọc, người
nghe v ý kiến, quan điểm của người viết trước mt vn đ cuc sng hoc văn
hc. Ni dung chính ca VB ngh lun mt ki nim mi, GV cn chú ý gii
thích khái niệm và cách xác định ni dung chính ca VB ngh lun (da vào tri
thức đọc hiu trong SGK).
lớp 6, HS đã biết về khái niệm ý kiến, lẽ, bằng chứng trong VB nghị luận
nhận biết các yếu tố này trong nhng VB nghị luận đơn giản, chỉ một tầng ý kiến.
Tuy vậy, ở một số VB ngh luận c thể (đặc biệt là nghị luận văn học), tác giả trình y ý
kiến thành các tầng, bậc, rồi mới triển khai lí lẽ bằng chứng. Do vậy, để HS th
đọc hiểu VB nghị luận hai tầng ý kiến, thể khái niệm Ý kiến lớn ý kiến nhỏ
trong VB nghị luận. GV cần kích hoạt kiến thức nền của HS về khái niệm ý kiến, lí lẽ,
bằng chứng (đã học trong Ngữ văn 6), sau đó dựa vào phần tri thức đọc hiểu đồ
trong SGK để HS nhận ra ki niệm ý kiến lớn, ý kiến nh.
2. Giá tr nhn thc của văn học
Hot động ca GV -HS
D kiến kết qu
HOT ĐỘNG CHUNG C LP
B1(1) Chia s kiến thức “ Kiến thc
Ng văn” SGK v giá tr nhn thc
của văn học
B2.HS chia s phn t hc, nghiên
cu SGK.
B3.T chc cho HS nhận xét, đánh
giá ý kiến ca bn?
B4.Giáo viên tng hp, kết ni bài
hc:
Giá trị nhận thức của văn học: tác phẩm văn học
không chỉ mang lại cho con ngưi hiểu biết về
thiên nhiên con ngưi và cuộc sng xã hội
còn giúp người đọc hiểu chính mình.
Văn học có giá tr nhn thc là mun khẳng đnh
tác phẩm văn hc mang li hiu biết cho người
đọc.
GV lưu ý hs mt s giá tr ca tác phm văn học như giá trị thm mĩ, giá tr giáo
dc…
II. Tìm hiu chung
1.Đọc văn bn 1 kết hp tìm hiểu thông tin theo đnh hướng trong hp ch dn.
2. Tr li các câu hi trong SGK, phn chun b theo mu.
PHIU S 1
1. Nhà văn Bùi Hồng
2.Những chú ý khi đọc văn bản ngh luận văn học
Cách đọc
Th loi
Phương thc biểu đạt:
B cc
Hot động ca GV -HS
D kiến kết qu
HOT ĐỘNG CHUNG C LP
B1(1) HS làm vic d án cho phiếu
s 1
(1)Nêu hiu biết ca em v tác gi?
(2) Gọi HS đọc đoạn 1 và nêu cách
đọc văn bản ngh lun
(3) Văn bản viết theo th loi gì?
PTBĐ của văn bản?
(4) Trình bày b cc của văn bn?
B2.HS chia s phn t hc, nghiên
cu SGK.
B3.T chc cho HS nhận xét, đánh
giá ý kiến ca bn?
B4.Giáo viên tng hp, kết ni bài
hc:
1. Tác giả: Nhà văn: Bùi Hồng ( 1931- 2012) quê
ở Hà Tĩnh
2. Tác phẩm:
- Cách đọc: đọc chậm rãi, rõ ràng , chú ý nhn
ging những câu văn nêu dn chứng “ ba ba to
bng cái nia....khiêng ni” Đc vi ging tha
thiết vi nhng dn chứng đưc trích t tác
phẩm “ Đất rừng phương Nam
- Th loi: Ngh luận văn học
- pơng thức biểu đạt: Ngh lun
- B cc: 3 phn
Phn 1: t đầu...tr em gii thiu nhng nét
đặc sc ca tác phẩm “ Đất rng phương Nam”
Phn 2: tiếp ...vô tn ngh thut miêu t cnh
trong Đất rng phương Nam
Phn 3: còn li ngh thut miêu t con người
trong Đất rng phương Nam
NG DN HS TÌM HIỂU VĂN BẢN
III. Tìm hiu chi tiết
Hot động ca GV -HS
D kiến kết qu
HOT ĐỘNG CHUNG C LP
B1(1) GV chia nhóm cặp đôi
(1)Văn bản viết v vấn đ gì? Vn
đề đó nằm phn nào ca văn bản?
( nm nhan đề n bản)
(2)Nhan đ đã th hin vấn đề đó
như thế nào? ( th hin khái quát
vấn đề ngh lun)
(3)Mục đích của văn bản là gì?
1. Vn đề nghluận trong văn bản:
a. Vấn đ chính: Đặc sc v ni dung và hình
thc ngh thut ca tác phm Đt rừng phương
Nam.
b. Mục đích của văn bản: Cho người đọc thy
(4) Để thuyết phc người đc hiu
rõ vn đề ngh lun, tác gi đã làm
cách nào
B2. HS làm vic theo cp sau đó
đại din cp báo cáo kết qu
B3.T chc cho HS nhận xét, đánh
giá ý kiến ca bn?
B4.Giáo viên tng hp, kết ni bài
hc:
được vẻ đẹp của khung cảnh và nghệ thuật miêu
tả con ngưi trong tác phẩm. Từ đó, người đọc
có đưc những hiểu biết về con người, thiên
nhn Nam Bộ, khơi gợi sự yêu thích đối với i
này.
c. Phương pháp: để thuyết phục người đọc,
ngưi viết đưa ralẽbng chứng để làm sáng
t cho ý kiến.
GV chốt lại bằng sơ đồ tư duy
2. Hệ thng ý kiến, lí l, bng chng
Tìm hiu hệ thống ý kiến, l, bng chng
PHIU S 2 ( GV cho hs làm nhà)
Ý kiến
Lí l
Bng chng
Ý kiến 1:
Ý kiến 2
Ý kiến 3
Nhn xét
đánh g
Hot động ca GV -HS
D kiến kết qu
HOT ĐỘNG CHUNG C LP
B1(1) GV s dụng kĩ thut vn đáp
khi cho hs tìm hiểu đoạn 1- sgk (tìm
hiu ý kiến 1). Còn đon 2 và 3 GV
cho hs s dng KT mảnh ghép đ
tìm hiu h thng ý kiến,l
bng chng rút ra nhn xét đánh
giá
- Chia nhóm lp.
Vòng 1: Nhóm 1,2: tìm hiu v
thiên nhên trong Đất rừng phương
Nam
Nhóm 3,4: tìm hiu v con người
trogn Đất rng phương Nam
Vòng 2:
2. Hệ thng ý kiến, lí l, bng chng
* Ý kiến 1: Đặc điểm khái quát của Đất rừng
phương Nam
- Nhân vật: thuộc nhiều tầng lớp, nhiều ngành
nghề.
- Kết cấu chương hồi kiểu truyền thống: không
gian, thời gian rạch ròi, nhân vật thiện ác, trắng
đen tách bạch và bộc lộ qua hành động, hình
dáng, ngôn ngữ.
=> Tác giả cho người đọc cái nhìn bao quát về
những đặc sc của tác phẩm.
* Ý kiến 2: Đc sắc về ngh thut miêu t thiên
nhiên trong tác phm Đất rừng phương Nam.
Lí lẽ
Bằng chứng
Trong Đất rừng
phương Nam, ông ch
sử dụng mt phần rất
ba ba to bằng cái nia,
đà lớn hơn chiếc
thuyền tam bản,
- To nhóm mi
- Giao nhim v:
Chia s kết qu tho lun vòng 1
Rút ra nhn xét v cách s dng lí l
và bng chng ca tác gi
- Giao nhim v: hoàn thin phiếu
hc tp s 2 bng cách tr li các
câu hi 1, 2, 3
- Thi gian: 10 phút
(1)Tìm h thng ý kiến, lí l và bng
chng trong từng đon
(2)Em có nhn xét gì v cách lp
lun ca tác gi?
(3) Qua h thng ý kiến, lí l và
bng chng trong từng đon, em
thy tác gi đã th hiện thái độ?
GV hỏi thêm để m rng vấn đề
(4) Trong phn 3 tác gi so sánh hai
nhân vt ông Hai bán rn và chú Võ
Tòng. Em hãy ch ra điểm ging và
khác nhau ca hai nhân vt này?
Ông Hai
bán rn
Tòng
Gin
g
Đều không có đất, quanh
năm đlàm thuê cho địa
nhỏ vốn sống phong
phú đó đã làm
người đọc đi từ ngạc
nhn này đến ngạc
nhn khác.
sấu phải 12 trai tráng
lực lưỡng mới khng
nổi.
Đó cảm giác ngây
ngất trước vẻ đẹp rừng
U Minh dưi ánh Mặt
Trời vàng óng.
Những thân cây tràm
vỏ trắng…xanh thẳm
không cùng.
nỗi rn ngợp trưc
dòng sông Năm Căn
Nước ầm ầm đổ ra
biểnn hai dãy
trường thành vô tận
Ông không nhiều lời,
đôi khi chỉ vài ba nét
Những lời nói ngọt
nhạt,…lão Ba Ngù.
=> Những bằng chứng c thể, gu nh nh,
sinh động, làm sáng tỏ lí lẽ, đem đến ngạc nhiên
cho ngưi đọc.
Tác giả đưa ra những nhận định đúng đắn,
giúp người đọc hiểu hơn v v đẹp của Đt rừng
phương Nam. Để làm sáng tỏ lcủa mình, tác
giả nêu những dẫn chứng được trích từ trong
tiểu thuyết của Đoàn Giỏi. Chắc hn phải rất yêu
thích, hiểu rõ vtác phẩm, Bùi Hng mới thể
đưa ra nhng nhận định xác đáng và dẫn chứng
rõ ràng, thuyết phục như vậy.
* Ý kiến 3: Đc sc v ngh thut miêu t con
người Nam b trong tác phm Đt rng
phương Nam.
Lí lẽ
Bằng chứng
- Con người Nam bộ
được miêu tả với
nhng nét sắc sảo, lạ
lùng.
+ Những lời nói ngọt
nhạt, cái túi tiền thâm
đen, căng phồng, bóng
mỡ của dì Tư Béo.
+ i áo vắt vai
nhng câu đối thoại
ngật ngưỡng, hài
hước, d tỉnh, d say
của lão Ba Ngù.
- Tác giả khắc họa kĩ
lưỡng nhất hai nhân
+ Ging nhau:
chủ.
- Đều bị cướp công, cướp
người yêu, cướp vợ.
- Đều đánh trả và bị tù.
Khác
Trốn tù,
đón vrồi
bỏ vào
rừng U
Minh.
- Kiếm
sống bng
đủ thứ
nghề: câu
rắn, lấy
mật, săn
cá sấu,...
- Gương
mặt
khoáng
đạt, rất d
mến. Làn
da mặt
như người
trẻ, chỉ
đôi ke
mắt và
trên vầng
trán cao
xếp
mấy
đường
nhăn
- Gây án tự
đến nhà việc
nộp nh.
Mãn hạn tù
trở về, con
chết, vợ tr
thành vợ nhỏ
của địa chủ.
- Làm nghề
săn bẫy thú.
- Hai h mắt
sâu hoắm, từ
trong đáy hố
sâu thâm đó,
một cặp tròng
mắt trắng dã,
long qua, long
lại, sắc như
dao. Mái tóc
hung hung
như bờm ngựa
phủ dài xuống
gáy. Chỗ
bên phải
năm i
sẹo dài sả
xuống t thái
dương vắt đến
cổ, như đầu
móng cọp
cào...
Nh cách so sánh, tác gi đã
khc họa rõ nét hơn đặc điểm ca
nhân vt trong tác phm: hình nh
ông Hai rn hiện lên đẹp đ, t do
còn chú Võ Tòng hin lên vi tính
cách cương trực, mnh mẽ, dũng
cm và ngoi hình có phn bm
vật: ông Hai bán rắn
và chú Võ Tòng
+ Khác nhau
=> Tác gi đã phân tích ngh thut miêu t nhân
vật đc sc trong tiu thuyết: có s kết hp gia
chuyn thc và chuyn o; s trn ln gia c
điển phương Tây và cổ đin phương Đông. Từ
đó, tính cách của nhân vật được làm rõ.
trn, hung d. Tác gi đã phân
tích ngh thut miêu t nhân vt
đặc sc trong tiu thuyết: có s kết
hp gia chuyn thc và chuyn
o; có s trn ln gia c đin
phương Tây và cổ điển phương
Đông. T đó, tính cách của nhân
vật được làmvà qua đó cũng là
để khng định tài năng của nhà
văn Đoàn Giỏi khi y dng nhân
vt
B2. HS làm vic theo cp sau đó
đại din cp báo cáo kết qu
B3.T chc cho HS nhận xét, đánh
giá ý kiến ca bn?
B4.Giáo viên tng hp, kết ni bài
hc:
GV chốt lại bằng bảng tổng hợp
kiến thức
Chuyn ý: Qua h thng ý kiến, lí l
và bng chng trong tng đoạn, em
thy tác gi đã làm rõ được mc
đích ca văn bn chưa?
Giá tr nhn thc của văn bản ngh lun
Hot động ca GV -HS
D kiến kết qu
HOT ĐỘNG CHUNG C LP
B1(1) HS làm vic cặp đôi
(1) Văn bản nghị luận này giúp em
hiểu thêm đưc điều v đoạn
trích Người đàn ông đc giữa
rừng (trích truyện Đất rừng phương
Nam) đã học ở Bài 1?
(2) Văn bản Thiên nhiên con
người trong truyện "Đất rừng
phương Nam" đã giúp em hiểu văn
học góp phần mở rng kiến thức v
3. Giá trị nhận thức
- Văn bn ngh lun này giúp em hiểu thêm được
ni dung và mục đích ca cuc gp gỡ, đối thoi
giữa ông Hai và chú Võ Tòng trong đon
trích Người đàn ông độc gia rng (trích
truyn Đất rừng phương Nam) đã học Bài 1
- Văn bn Thiên nhiên và con người trong truyn
t rừng phương Nam" đã giúp em hiểu văn
hc góp phn m rng kiến thc v con ngưi và
thế gii xung quanh. C thể: Văn bn Thiên
nhn và con người trong truyện "Đất rng
con người và thế giới xung quanh
như thế nào?
B2.HS chia s phn ý kiến ca mình
vi bạn bàn dưới
B3.T chc cho HS nhận xét, đánh
giá ý kiến ca bn?
B4.Giáo viên tng hp, kết ni bài
hc:
phương Nam" đã cho em hiu thêm v đặc đim
thiên nhiên và tính cách con ngưi Nam B vùng
châu th Cu Long Giang. T đó văn bản khơi
gi trong lòng người đc tình cm yêu mến vi
mảnh đt này.
Hot động ca GV -HS
D kiến kết qu
HOT ĐỘNG CHUNG C LP
B1(1) HS làm vic cặp đôi
- Chia nhóm theo bàn.
- Giao nhim v cho các nhóm:
? Nêu những biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong văn bản?
? Nội dung chính ca văn bn
“Thiên nhiên và con người trong
truyn Đất rừng phương Nam”?
? Qua giờ học, em rút ra bài học
khi khám phá một tác phẩm nghị
luận văn học và giá trị nhận thức
sau khi học văn bản nghị luận văn
học.
(4) Trình bày b cc của văn bn?
B2.HS chia s phn t hc, nghiên
cu SGK.
B3.T chc cho HS nhận xét, đánh
giá ý kiến ca bn?
B4.Giáo viên tng hp, kết ni bài
hc:
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Lí lxác đáng, thuyết phục.
- Dẫn chứng cthể, rõ ràng.
- Ngôn ng giản dị, giàu cảm xúc.
2. Ni dung
Văn bản phân tích giá trnội dung nghthuật
trong tác phẩm Đất rừng phương Nam của Đoàn
Giỏi.
3. Những lưu ý khi đọc hiều văn bản nghị luận
n hc
- Xác định vấn đề nghị luận
- Hiểu mục đích của văn bản viết đlàm gì?
- Chỉ rõ h thống ý kiến, lẽ, bằng chứng trong
văn bản
- Hệ thống ý kiến, lẽ, bằng chứng phục vụ cho
mục đích của văn bản như thế nào?
- Liên hệ rút ra bài học nhận thức sau khi học
văn bản nghị lun để thy được văn bản đã giúp
em hiểu thêm v văn bản được phân tích
chính văn bản nghị luận này.
3. 3: LUYỆN TP
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp c th.
b) Ni dung: HS hoạt động cá nhân làm bài tp ca GV giao.
1. Đon trích trên viết v vấn đề gì?
A. Phân tích giá tr ni dung và ngh thut trong tác phm “ Đất rừng phương Nam
B. K chuyn v vùng đất phương Nam
C. Miêu t v vùng đất phương Nam
D. Gii thiu v nhà văn Đoàn Giỏi
2. Vì sao văn bản Thiên nhiên con ni trong truyn t rừng phương
Nam" là văn bản ngh lun?
A. Vì văn bn tp trung miêu t vùng đất phương Nam
B. Vì tác gi k v cái hay cái đp của văn bản “ Người đàn ông độc gia rng”
C. Vì tác gi giúp người đọc hiểu ngưi đàn ông cô đc là ai
D. tác gi phân tích cái hay v ngh thut và ni dung ca tác phẩm Đất rng
phương Nam”
3. Theo em mục đích chính của người viết đoạn trích trên là gì”?
A. Ca ngi Võ Tòng
B. Ca ngi v đp của thiên nhiên vùng đất phương Nam
C. Nêu lên cách xây dng nhân vt ca tác gi Đoàn Giỏi
D. Ch ra cái hay ca tác phẩm “ Đất rừng phương Nam”
4. Người viết đã bày t cm xúc v tác phẩm qua câu văn nào?
A. Nhân vật trong Đất rừng phương Nam nhiu tng lp, nhiu ngành ngh như một
xã hi thu nh
B. Đoàn Giỏi đã từng viết mt lot sách v các con vt trên rừng dưới bin…
C. Người đc không ch ngc nhiên còn thấm đẫm cm c bi Đoàn Giỏi mt
nhà thơ, một thi sĩ của đt rng phương Nam.
D. C ba ý trên đều đúng
c) Sn phm: Câu 1: A; Câu 2: D; Câu 3: D; Câu 4: C
d) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v: Giáo viên giao bài tp cho HS
B2: Thc hin nhim v
GV: Chiếu bài tp
HS: Đọc yêu cu ca bài và la chọn đáp án
B3: Báo cáo, tho lun:
- GV yêu cu HS la chọn đáp án.
- HS tr li, các em còn li theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài ca bn (nếu
cn).
B4: Kết lun, nhận định: GV đánh giá bài m ca HS bằng điểm s hoc bng cách
cht đáp án đúng.
4. 4: VẬN DNG
a) Mc tiêu: HS vn dng kiến thc bài hc vào gii quyết tình hung trong thc tin.
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c) Sn phm: Đon văn ca học sinh (Sau khi đã đưc GV góp ý, nhn xét chnh
sa).
d) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
? Viết mt đoạn văn bày t quan đim ca em khi ý kiến cho rằng Tác gi Bùi
Hồng đã phân tích cái hay của tác phẩm Đất rng phương Nam bng cách đưa ra được
các bng chng rt thuyết phục. Em có đồng ý vi ý kiến đó không?
B2: Thc hin nhim v
GV gi ý cho HS bng vic bám sát văn bản c bit là nhng chi tiết k/t v
Tòng
HS đọc lại văn bản, suy nghĩ cá nhân và viết đoạn văn.
B3: Báo cáo, tho lun
GV ng dn các em cách np sn phm trên zalo nhóm hoc trên Padlet
HS np sn phm cho GV qua h thống CNTT mà GV ng dn.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét ý thc làm bài ca HS (HS nộp bài không đúng qui đnh (nếu có) trên zalo
nhóm lớp/môn…
* Dn : V học nội dung ca bài học và đọc, chun b trước bài “Vẻ đẹp ca bài
thơ Tiếng gà trưa”
********************************
VĂN BẢN 2: “VẺ ĐẸP CỦA BÀI THƠ TIẾNG GÀ TRƯA"
----------------
A.MC TIÊU
1. V năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hp tác trong làm vic nhóm và trình bày sn phm nhóm .
- Phát trin kh ng tự ch, t hc qua việc đọc và hoàn thin phiếu hc tp nhà.
- Gii quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong vic ch động to lp n bản.
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng,...), nội dung (đề tài,
vấn đề, tưởng, ý nghĩa,...) của n bản nghị luận văn học : mối quan hgiữa đặc
điểm và mục đích của văn bản nghị luận. Ham tìm hiểu và yêu thích văn học
- Đọc hiu ni dung: Nhn biết đưc ni dung mỗi văn bn th hin: Tình cm cm ca
nhà n Đoàn giỏi trong các sáng c ca nh, tình yêu thiên nhiên, thêm t o v v
đẹp thin nhn và trân quí con người, trân quí tình cm cháu, tình cảm gia đình
trong c tác phẩm văn học.
- Đọc hiu hình thc: Nhn biết đặc trưng th loi ngh lun ( ý kiến, luận điểm, l,
dn chng) trong văn bn. Phát hin và phân tích cách lp lun ca gi.
- Liên h, m rng: Hiu thêm v nh yêu thiên nhiên, yêu cuc sống, yêu quê hương
qua văn bản Thiên nhiên con ni trong truyện Đất rng phương Nam”: hiu
thêm v tình cảm gia đình trong Vẻ đp của bài thơ Tiếng trưa”, khát vọng chinh
phc thiên nhiên của con người qua Sc hp dn ca tác phm Hai vn dặm dưới đáy
biển”.
2. V phm cht: Có tình yêu thương con người, biết cm thông và chia s vi người
khác.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- Máy chiếu, máy tính, bng ph và phiếu hc tp.
- Tranh nh v nhà nghiên cứu Đinh Trọng Lc và tác phẩm Tiếng gà trưa”, “Tuyn
tập thơ Xuân Quỳnh”.
- Các phiếu hc tp
III. TIN TRÌNH DY HC
TIẾT ….
HĐ 1: HOẠT ĐỘNG M ĐẦU
a.Mc tiêu: Huy đng kiến thc nn, kết ni kiến thức đã biết vi bài hc; to s hng
thú, tâm thế sn sàng tham gia hoạt động hc tp ca hc sinh.
b. Ni dung: GV t chức trò chơi “Món qbí mật” gm 4 câu hi. Tr li chính xác
câu hỏi, HS được nhn phần quà (Đim tt, cng đim, tràng pháo tay...)
c. Sn phm: Câu tr li chính xác ca HS
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV -HS
Kết qu cn đạt
HOT ĐỘNG CHUNG C LP
B1 GV t chức trò chơi “Món quà bí mt”
?1 Mục đích chính của ngh luận văn hc là
gì?
?2 Ni dung ca bài ngh luận văn học là gì?
?3 Các yếu t ca bài NLVH là gì?
?4 (T mt bc tranh) Bc tranh này gi em
nh đến bài t nào em đã học?
B2.HS quan sát, lng nghe và tr li câu hi.
B3.T chc cho HS nhn xét ý kiến ca bn?
B4.Giáo viên tng hp, kết ni bài hc
- Mc đích của NLVH: Thuyết phc
ngưi đọc v mt vấn đề văn học.
- Ni dung ca NLVH: Phân tích v
đẹp ni dung hoc ngh thut ca tác
phm
- Các yếu t ca bài NLVH: ý kiến, lí
l, bng chng
- Bài thơ “Tiếng gà trưa” của tác gi
Xuân Qunh.
HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THC MI
I. Đọc - Tìm hiu chung
a.Mc tiêu: GV hướng dn HS tìm hiu kiến thc chung v tác gi Đinh Trọng Lc
tác phẩm “Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa” (Xut x, th loại, PTBĐ, bố cc).
b. Ni dung: GV giao nhim v tìm hiu tại nhà theo nhóm 4 người, tho lun và tr li
Phiếu hc tp s 1.
c. Sn phm: Bn thuyết trình ca HS v sn phẩm đã tho lun ti nhà.
d. T chc thc hin:
Hot động ca GV -HS
D kiến kết qu
HOT ĐỘNG CHUNG C LP
B1. GV hướng dẫn HS đc văn
bản. Cách đọc: to, rõ ràng, din cm
nhng kh thơ là dẫn chng trong
bài.
- GV giao nhim v nghiên cu
PHT s 1 tiết trước. Mi các nhóm
xung phong thuyết tnh kết qu.
B2. HS chia s phn t hc, nghiên
cu ti nhà.
1. Tác giả: Nhà nghiên cứu: Đinh Trọng Lạc
(1928- 2000) quê ở Hà Nội.
2. Tác phẩm:
a. Xut x: Bài viết được in trong sách “Vẻ đp
ngôn ng văn hc qua các bài tập đọc lớp 4, 5”
b. Th loi: Ngh lun văn học
c. Phương thc biểu đạt: Ngh lun
d. B cc: 4 phn
- Phn 1: t đầu...tuổi thơ V đp kh thơ th
nht
B3. T chc cho HS nhn xét, đánh
giá ý kiến ca bn?
B4.Giáo viên nhn xét, cht kiến
thc.
- Phn 2: tiếp ...vui ng V đp kh thơ th
hai
- Phn 3: tiếp...ca bà V đẹp ca sáu dòng
thơ đc bit trong bài
- Phn 4: Còn li V đẹp kh cui.
II. Đọc - m hiu chi tiết
a. Mc tiêu: GV hưng dn HS tìm hiu đặc điểm văn bản ngh lun văn học “Vẻ đẹp
của bài tTiếng gà trưa”; đc sc v ngh thut và ni dung của bài thơ “Tiếng gà
trưa”, nghệ thut viết văn ngh lun ca tác gi Đinh Trọng Lc.
b. Ni dung: GV giao nhim v HS hoạt động cá nn kết hp hoạt đng nhóm ti lp,
đại din trình bày kết qu tho lun.
c. Sn phm: u tr li ca HS và Bn thuyết trình tho lun nhóm.
d. T chc thc hin:
Hot động ca GV -HS
D kiến kết qu
HOT ĐỘNG CHUNG C LP
B1 (1) GV chia nhóm cặp đôi
(1) Văn bản viết v vấn đ gì? Vn
đề đó nằm phn nào ca văn bản?
(nm nhan đề văn bn)
(2) Nhan đề đã thể hin vấn đề đó
như thế nào? (Th hin khái quát
vấn đề ngh lun)
(3) Bài thơ “Tiếng gà trưa” đưc tác
gi phân tích theo trình t nào?
(4) Mc đích của văn bản là gì?
(5) Để thuyết phc người đc hiu
rõ vn đề ngh lun, tác gi đã làm
cách nào
B2. HS làm vic theo cp sau đó
đại din cp báo cáo kết qu
B3. T chc cho HS nhn xét, đánh
giá ý kiến ca bn?
B4. Giáo viên nhn xét, cht kiến
thc.
1. Đc điểm kiểu bài nghị luận văn học của
n bn
a. Vn đề ngh lun: Đặc sc v ni dung
hình thc ngh thut của bài thơ “Tiếng gà trưa”.
b. Trình t ngh lun: Bám sát mch cm xúc
bài thơ “Tiếng gà trưa”. Cảm xúc được bt
ngun t âm thanh tiếng gà khơi ngun ni nh
v tuổi thơ, kí ức v người bà; cảm xúc đưc tiếp
ni bng k nim và cm xúc biết ơn, yêu kính
bà; cui cùng lắng đọng mc đích chiến đấu
cao đẹp ca người chiến sĩ ở kh t cui.
c. Mục đích của văn bản: Giúp người đọc hiểu
được sự độc đáo nghệ thuật (ngôn từ, biện pháp
tu từ, nhịp điệu) và nét đặc sắc nội dung (tình
cảm bà cháu, tình cảm gia đình, tình yêu quê
hương đất nước) của bài thơ “Tiếng gà trưa”. Từ
đó, văn bản khơi gợi và bồi dưng cho ngưi
người đọc tình u đối với tác phẩm văn chương
và tình cảm gia đình cao quý,
c. Phương pháp nghị luận: đthuyết phục
người đọc, ngưi viết đưa ra lí lẽ và bng chng
để làm sáng t cho ý kiến.
GV chốt lại bằng sơ đồ tư duy
Tìm hiu hệ thống ý kiến, l, bng chng
Hot động ca GV -HS
D kiến kết qu
HOT ĐỘNG CHUNG C LP
B1 (1) GV s dụng phương pháp
tho lun nhóm (gm 6 bạn) đ tìm
hiu h thng ý kiến, lí l và bng
chng
- Chia nhóm lp.
- Giao nhim v: hoàn thin phiếu
hc tp s 2 bng cách tr li các
câu hi 1, 2, 3
- Thi gian: 10 phút
(1)Tìm h thng ý kiến, lí l và bng
chng trong từng đon
(2)Em có nhn xét gì v cách lp
lun ca tác gi?
(3) Qua h thng ý kiến, lí l và
bng chng trong từng đon, em
thy tác gi đã th hiện thái độ?
B2. HS làm vic theo nhóm sau đó
đại din nhóm báo o kết qu
B3.T chc cho HS nhận xét, đánh
giá ý kiến ca bn?
B4. Giáo viên nhn xét, cht kiến
thc
GV chốt lại bằng bảng tổng hợp
kiến thức
GV phát vn cá nhân HS, m
rng, nâng cao kiến thc.
(4) Trong văn bản, tác gi đã rất c
trng phân tích hình thc ngh thut
( t ng, hình nh, bin pháp tu t)
để làm ni bt nội dung bài thơ. Em
hc hi đưc điu t cách viết ca
tác gi đ cm nhn và phân tích v
đẹp ca mt bài thơ?
(5) Qua h thng ý kiến, lí l và
2. Hệ thng ý kiến, lí l, bng chng
* Ý kiến 1: Vẻ đẹp của khổ tthứ nhất
Đặc sắc về
nghệ thuật
Đặc sắc về
nội dung
Lí lẽ
Khổ thơ có nhiều
nét đặc sắc độc
đáo về lặp âm,
dấu chấm lửng,
ẩn dụ chuyển đổi
cảm giác
Khổ thơ thứ nhất
là nguồn mạch
cảm c của bài
thơ, âm thanh
tiếng gà khơi gợi
nỗi nhớ về tuổi
thơ, vbà kính
yêu.
Dẫn
chứng
+ Dòng thơ thứ
tư “Cục..cục tác
cục ta”: phép lặp
âm, dấu chấm
lửng + tác dụng..
+ So sánh âm
thanh “Tiếng
trưa” của Xuân
Quỳnh với âm
thanh tiếng gà
trong thơ Trần
Đăng Khoa.
+ Ẩn dụ chuyển
đổi cảm giác +
tác dụng.
“Khổ thơ đầu kể
chuyn anh bộ
đội trên đường
hành quân, khi
dừng chân bên
một xóm nhỏ,
nghe tiếng gà
nhảy”... “Tiếng
gà cũng làm
ức ta quay lại với
nhng kỉ niệm
tuổi thơ”.
* Ý kiến 2: V đp ca kh thơ thứ hai
Đặc sắc về
nghệ thuật
Đặc sắc về
nội dung
Lí lẽ
Khổ thơ có nhiều
nét đặc sắc về
nghệ thuật so
sánh, đảo ngữ,
kết hợp tự sự
miêu tả, kết cấu
sóng đôi và lặp
từ vựng khiến lời
thơn tượng,
góp phần thể
hiện cảm xúc
trong bài. Những
kỉ niệm trở nên
lung linh, hấp
Tiếng gà trưa đã
gợi về trong tâm
hồn người cháu
người chiến
nhng kỉ niệm
tuổi thơ thiếu
thốn, khó khăn
sống bên
nhng đong đầy
niềm vui lấp
lánh.
bng chng trong từng đon, em
thy tác gi đã đạt được mục đích
của văn bản ngh luận văn học chưa?
Vì sao?
GV mi HS tr li. GV nhn xét,
cht kiến thc.
dẫn và sống
động.
Dẫn
chứng
+ Mỗi câu kể là
một câu tả...
+ Câu thơ kết
cấu sóng đôi và
lặp từ vựng
“này” để chỉ
người nghe lưu ý
tưởng tượng
+ So sánh, đảo
nglàm cho bức
tranh gà mái
vàng trở nên đẹp
đẽ
“Tiếng gà trưa đã
đưa anh chiến sĩ
trở lại kỉ niệm v
người bà tần tảo,
suốt đời lo toan
để người cháu
được vui sướng”.
* Ý kiến 3: V đp ca sáu dòng thơ đặc bit
trong bài
Đặc sắc về
nghệ thuật
Đặc sắc về
nội dung
Lí lẽ
Khổ thơ có nét
độc đáo về nhịp
điệu chậm, buồn
và cấu trúc để thể
hiện cảm xúc
mênh mang,
mang nng suy
tư, chiêm nghiệm
của ngưi cháu
khi nghĩ về bà,
tình yêu thương
của bà.
Sáu dòng thơ là
nhng độc thoại
trong tâm hồn
người cháu, giàu
chất suy tưởng
khi người cháu
nhận ra, suy
ngẫm về tình yêu
thương, sự tần
tảo, lo lắng hi
sinh ca bà dành
cho nh
Dẫn
chứng
+ Sáu dòng t
chỉ làm thành
một câu đơn
+ Mỗi dòng chỉ
gồm năm tiếng
nhưng có cách
ngắt nhịp khác
dòng kia.
“Nhịp điệu khổ
thơ là nhịp điệu
chậm rãi của độc
thoại, bên trong
đầy chất suy
tưởng... Chi tiết
nhỏ bé thế, đơn
giản là thế mà
chứa đựng một
tình yêu thương
sâu sắc, vô bờ
bến của bà”
* Ý kiến 4: V đp ca kh thơ cuối: “Khổ thơ
cui là hay nht, cảm động nht”
Đặc sắc về
nghệ thuật
Đặc sắc về
nội dung
Lí lẽ
Khổ thơ có lời
độc thoại đầy
cảm c của
người chiến
điệp ng “Vì”
Khổ thơ cuối thể
hiện nhng tình
cảm cao đẹp
nhất, mục đích
chiến đấu của
người chiến sĩ:
tình yêu với bà,
với xóm làng,
với Tổ quốc và
nh yêu với
tuổi thơ, với
tiếng gà bình yên
mỗi sớm mai.
Dẫn
chứng
+ Anh chiến sĩ
thốt lên tiếng gọi
cảm động, làm
cho lời nói độc
thoại bên trong
hiển hiện như lời
đối thoại sống
động...
+ Việc lặp lại từ
“Vì” ở đầu các
dòng thơ đã góp
phần thhiện...
+ Khổ thơ cuối
chứa đựng
“những tình cảm
thiêng liêng, cao
quý, sâu sắc và
chân thành
+ Khổ thơ cuối
thể hiện “ý chí
chiến đấu mạnh
mẽ vì Tổ quốc,
vì nhân dân,
nhng người
thân yêu trong
gia đình, người
bà yêu quý với
bao kỉ niệm tuổi
thơ
Nhận xét: Lời văn giàu cảm xúc, bám sát
đặc trưng văn bản thơ; lí lẽ và dẫn chứng giàu
sức thuyết phục.
Giá tr nhn thc của văn bản ngh lun
Hot động ca GV -HS
D kiến kết qu
HOT ĐỘNG CHUNG C LP
B1(1) HS làm vic cặp đôi
(1) Văn bn ngh lun này giúp em
3. Giá trị nhận thức
- Văn bn ngh lun này giúp em hiểu thêm đưc
hiểu thêm đưc điều v bài thơ
“Tiếng gà trưa” đã hc Bài 2?
(2) Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ
“Tiếng gà trưa đã bồi đắp tâm hồn
em như thế nào?
B2. HS tho luận nm đôi.
B3.T chc cho HS nhận xét, đánh
giá ý kiến ca bn?
B4.Giáo viên nhn xét, cht kiến
thc.
đặc sc ngh thut và nội dung bài thơ “Tiếng
trưa” (Đã hc Bài 2)
- Văn bn V đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”
đã bi đắp tâm hn em v tình cm gia đình, tình
cm bà cháu, tình yêu T quốc, quê hương; tạo
động lực để em tiếp tc hc tp và cng hiến.
III. Tng kết
a. Mc tiêu: GV hưng dẫn HS khái quát đặc sc ngh thut và ni dung ca văn bản.
b. Ni dung: GV giao nhim v HS hoạt động cá nhân, trình bày kết qu suy nghĩ.
c. Sn phm: u tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
Hot động ca GV -HS
D kiến kết qu
HOT ĐỘNG CHUNG C LP
B1 GV t chc cho HS hoạt động cá
nhân.
? V đồ tư duy thể hiện đc sc
ngh thut và ni dung ca văn
bn?
? Tnh bày hiu biết của em khi đc
hiểu văn bản ngh luận văn học?
B2.HS chia s phn t hc, nghiên
cu SGK.
B3.T chc cho HS nhận xét, đánh
giá ý kiến ca bn?
B4.Giáo viên tng hp, kết ni bài
hc:
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Lí lxác đáng, thuyết phục.
- Dẫn chứng cthể, rõ ràng.
- Ngôn ng giản dị, giàu cảm xúc.
2. Ni dung
Văn bản phân tích giá trnghệ thuật nội dung
bài thơ “Tiếng gà trưa”.
3. Những lưu ý khi đọc hiều văn bản nghị luận
n hc
- Xác định vấn đề nghị luận
- Xác định mục đíchn bản nghị luận
- Chỉ rõ h thống ý kiến, lẽ, bằng chứng trong
văn bản
- Chỉ rõ tác dụng của hệ thống ý kiến, lẽ, bằng
chứng phục vụ cho mục đích của văn bản.
- Liên hệ rút ra bài học nhận thức sau khi học
văn bản nghị lun để thy được văn bản đã giúp
em hiểu thêm v văn bản được phân tích
chính văn bản nghị luận này.
3. 3: LUYỆN TP
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp c th.
b) Ni dung: HS hoạt động cá nhân làm bài tp ca GV giao.
c) Sn phm: u tr li ca HS.
d) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v: Giáo viên giao bài tp cho HS: Có ý kiến cho rằng “Văn
bn V đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” một văn bn ngh lun gu sc thuyết phục”.
Em có đng ý vi ý kiến này không? Vì sao? Em hãy viết đoạn văn ngn trình bày quan
đim ca mình.
B2: Thc hin nhim v
GV: Chiếu bài tp
HS: Đọc yêu cu ca bài thc hin viết bài.
B3: Báo cáo, tho lun:
- GV mời HS đọc bài, chm cha.
- GV mi HS khác nhn xét bài ca bn.
B4: Kết lun, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS, nhn xét, rút kinh nghim.
4. 4: VẬN DNG
a) Mc tiêu: HS vn dng kiến thc bài hc vào gii quyết tình hung trong thc tin.
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c) Sn phm: Đon văn ca học sinh (Sau khi đã đưc GV góp ý, nhn xét chnh
sa).
d) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
? Em hãy trình bày suy nghĩ ca em v v đẹp mt bài t em yêu thích.
B2: Thc hin nhim v
GV gi ý cho HS bng việc bám sát văn bản.
HS t chn ng liu, suy nghĩ cá nhân và viết đoạn văn.
B3: Báo cáo, tho lun
GV giao nhim v kim tra tiết hc sau.
HS thc hin nhim v ti nhà.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
GV kim tra vào tiết hc hôm sau.
* Dn : V hc kĩ nội dung ca bài hc và đọc, chun b trước bài “Thc hành Tiếng
Vit”
********************************
BÀI 4: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
TUẦN .....- TIẾT .....: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
MỞ RỘNG THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU BẰNG CỤM CHỦ VỊ
I. MC TIÊU
1. V năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hp tác trong làm vic nhóm và trình bày sn phm nhóm .
- Phát trin kh ng tự ch, t hc qua việc đọc và hoàn thin phiếu hc tp nhà.
- Gii quyết vấn đề và tư duy sáng to trong vic ch động to lp văn bản.
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết được các cách thực hiện mở rộng thành phần chính của câu (chủ ngữ, vị
ngữ)
+ Dùng cụm chủ v bổ sung cho từ làm chủ ngữ
+ Dùng cụm chủ v trực tiếp cấu tạo chủ ngữ
- Rèn luyện được kĩ năng nói, viết, đặt câu mở rộng thành phần chính của u bằng
cụm chủ vị
2. V phm cht:
- Chăm chỉ: HS ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời
sống của bản thân.
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá tnh học tập, có ý thức vận dụng kiến
thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nm, Phiếu học tập.
- Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham kho, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mc tiêu: Giúp học sinh huy đng những hiểu biết về mở rộng thành phần
chính của câu bằng cụm chủ v kết nối vào bài học, tạo tâm thế hào hng cho học
sinh và nhu cầu tìm hiểu.
b. Ni dung: Giáo viên cho học sinh xác định các thành phần câu và nêu vai t
của từng thành phần câu.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d. T chc thc hin:
Hoạt động của GV và HS
Kết quả cần đạt
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
ớc 1. GV đưa câu hỏi
1. Xác định thành phần chính trong câu văn sau:
(a) Xuân đã v.
(b) Mùa xuân tươi đp đã về.
- HS xác đnh:
(a) Xuân/ đã v.
CN VN
(b) Mùa xuân/ tươi đẹp/ đã v.
2. Nhận xét về cấu tạo cu to ca CN câu b có
đặc bit?
ớc 2
+ HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
ớc 3
+ HS trình bày.
+ HS khác nhận xét, b sung câu trlời của bạn.
ớc 4: Giáo viên tng hp, kết ni bài hc
Trong nhiều trường hợp chúng ta bắt gặp
cm chủ-vịm một thành phần nào đó của câu
hoặc một thành phần của cm từ. Cách dùng như
vậy gọi là mở rộng thành phn chính ca câu
bằng cm chủ - vị. Để hiểu kĩ cách dùng này i
học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu..
CN
VN
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mc tiêu:
- Các cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm ch vị.
- Vận dụng đưc kiến thức, năng mrng các thành phần chính của câu bằng
cụm chủ vị vào đc hiểu, viết, nói và nghe có hiệu qu
b. Ni dung: Giáo viên hướng dn hc sinh vn dng kiến thức để thc hin
nhim v hc tp bằng sơ đồ duy.
c. Sn phm: Sơ đồ duy của hc sinh.
d. T chc thc hin:
Bước 1:
1. Xem lại phần chuẩn bị bài nhà, trao
đổi với bn bên cạnh (2 phút) thống nhất
phần tìm hiểu các cách mở rộng thành
phần chính của câu (ch ngữ, vị ngữ)
bằng cụm chủ vị.
Bước 2:
- HS trao đổi, tho lun.
- C đi din báo cáo kết qu.
Bước 3:
- Đại din nhóm báo cáo kết qu.
- Nhóm khác nhn xét, b sung.
D kiến SP:
Việc mở rộng thành phần chính của câu
(chủ ng, vị ngữ) bng cụm chủ vị
thường được thực hiện bằng một trong
hai cách:
I. Kiến thức cơ bản
Việc mở rộng thành phần chính của câu
(chủ ngữ, vị ngữ) bằng cụm chủ v thường
được thực hiện bằng một trong hai cách:
- ng cụm chủ vb sung cho từ làm chủ
nghoặc vị ngữ
- Dùng cụm chủ vị trực tiếp cấu tạo chủ ngữ
hoặc vị ngữ.
- ng cụm chủ vbsung cho tlàm
chủ nghoặc vng
- Dùng cụm chủ v trực tiếp cấu tạo chủ
nghoặc vị ngữ.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm
việc nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a. Mc tiêu:
- HS thc hành làm bài tập để hiu kiến thc v m rng thành phn chính ca u bng
cm ch v.
b. Ni dung: Hc sinh làm tập SGK/90-91.
c. Sn phm: Phn bài tập hs đã làm.
d. T chc thc hin:
Nhiệm vụ 1: HS làm bài tập 1.
Bước 1:
1. GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
1(SGK/90)
2. GV phát phiếu bài tp, HS hoạt động
nhân làm bài tập vào phiếu bài tập
trong 2 phút, sau đó đổi bài chấm
chéo.
Câu
V ng là
cụm động
t
Động t
trung tâm
Thành
ph là
ch v
v ng
a
b
Bước 2:
- Hs hoạt động nhân làm bài tập vào
phiếu bài tập trong 2 phút, sau đó đổi bài
và chấm chéo
Bước 3:
- Trình bày kết quả làm việc nm
- HS khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4:
- GV đánh giá, nhn xét
- GV chốt kiến thức
Nhiệm vụ 2: HS làm bài tập 2.
II. Thực hành:
Bài tp 1
Câu
V ng là
cm
động t
Động
t
trung
tâm
Thành t
ph là cm
ch v trong
v ng
a
ng
mình
không
còn
nhng
ước mơ
và khát
vng ca
tui thanh
niên
ng
mình không
còn nhng
ước mơ và
khát vng
ca tui
thanh niên
b
cũng làm
c ta
quay li
vi nhng
k nim
ca tui
thơ
làm
c ta quay
li vi
nhng k
nim ca
tuổi thơ
Bước 1:
1. GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
2(SGK/90)
2. y hoạt động nhóm đôi thng nhất
đáp án bài tập 2 sau đó trình bày.
Bước 2:
- HS trao đổi, tho lun.
- C đi din báo cáo kết qu.
Bước 3:
- Đại din nhóm báo cáo kết qu.
- Nhóm khác nhn xét, b sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhn xét
- GV chốt kiến thức:
Nhiệm vụ 3: HS làm bài tập 3.
ớc 1:
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 3.
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo lun
nhóm bàn ( 3 phút) thực hin các nhim
vụ:
1. Tìm ch ngữ là cụm danh từ
2. Xác định danh ttrung tâm và thành
tố ph cụm chvtrong mỗi chng
đó.
ớc 2:
+ HS thảo luận nm.
+ Cử đại diện báo cáo.
ớc 3:
+ Đại diện nhóm HS trình bày sản phm
thảo luận.
+ Nhóm khác nhn xét, bổ sung.
ớc 4:
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm
việc nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 4: HS làm bài tập 4.
Bước 1:
1. GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
4(SGK/91)
2. y hoạt động nhóm đôi thng nhất
Bài tp 2
a) nét mặt hầm hầm.
b) tay cầm một chiếc nỏ lên ngắm nghía...
Bài tập 3
Câu
Ch ng là
cm danh
t
Danh t
trung
tâm
Thành t
ph là cm
ch v
trong ch
ng
a
B qun áo
bà ba đen
mà má nuôi
tôi va
khâu cho
tôi
qun áo
má nuôi tôi
va khâu
cho tôi
b
Chuyn bác
Hai và chú
kết bn ri
cùng nhau
đánh giặc
chuyn
bác Hai và
chú kết bn
ri ng
nhau đánh
gic
Bài tập 4
a) trời mưa to
b) Câu nói nghĩa của con bé bảy tuổi hình
như có một sức mạnh thần bí
đáp án bài tập 4 sau đó trình bày.
Bước 2:
- HS trao đổi, tho lun.
- C đi din o cáo kết qu.
Bước 3:
- Đại din nhóm báo cáo kết qu.
- Nhóm khác nhn xét, b sung.
Bước 4:
- GV đánh giá, nhn xét
- GV chốt kiến thức:
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a. Mc tiêu:
- HS vn dụng những kiến thức đã học để giải quyết mt vấn đề trong cuộc sống.
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi m rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài
học.
b. Ni dung: Giáo vn hưng dn hc sinh làm bài tập 5SGK/91 bài tập mở rộng.
c. Sn phm: Phn trình bày ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
Nhiệm vụ 4: HS làm bài tập mở rộng.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập:
Gv yc hs hoạt động nhóm tham gia trò
chơi: “Nn hình đặt câu”
Thể lệ: Gv chia lớp thành 3 nhóm, hs
thảo luận nhóm theo 3 bước:
+ Bước 1: Suy nghĩ độc lập: (1’).
+ ớc 2: Chia s với bạn bên cạnh:
(1’).
+ Bước 3: Thống nhất trong nhóm cử
đại diện trình bày tc lớp.
Gv đưa 3 hình ảnh, hs đặt câu và dựa
theo câu: tôi thấy ....
Bức tranh 1
Bức tranh 2
Bức tranh 3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc nhân hoàn thiện
nhiệm vụ nm.
- Suy nghĩ nhân viết ra giấy kết
quả.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Trình bày kết quả làm việc nm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm
việc nhóm của HS.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm c
trong khi làm việc.
-
Gv sa chữa, đánh giá, chốt kiến thc.
Nhiệm vụ 5: HS làm bài tập 5.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập:
- GV yc hs hoạt động nhân trong 5
phút và trả lời câu hỏi sau:
Viết đoạn n (Khoảng 5-7 dòng) trình
y suy nghĩ của em về một văn bản nghị
luận đã học, trong đó sử dng ít nhất
Bài tập 5:
một vị ngữ và một chủ ngữ được mở
rộng bằng cm chủ vị.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Suy nghĩ nhân viết ra giấy kết
quả.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm
việc nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Đoạn văn tham khảo
Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ
Tiếng trưa” là một n bản ngh luận
văn học đã phân tích những đặc sắc nghệ
thuật nội dung của bài thơ Tiếng
trưa”, giúp người đọc cảm nhận sâu sắc
hơn về tác phẩm của nhà thơ Xuân
Quỳnh. c giả của văn bản - Đinh
Trọng Lạc đã lần lượt phân tích ngh
thuật trong các khổ thơ. Sự ấn ợng của
tôi dồn cả o việc tác giả phân tích khổ
thơ cuối. khổ thơ cuối, anh chiến
thốt lên tiếng gọi ơi thật cảm động.
Đó là tình cảm chất chứa lâu ngày nay
được phát tiết. Việc Xuân Quỳnh đcho
từ Vì” đầu các dòng thơ lặp lại nhiều
lần đã góp phần biểu hiện ý chí chiến
đấu mạnh mẽ của người cháu - chiến sĩ.
Đó vì Tổ quốc, vì nn dân trong
đó bao gồm cả nhng người thân yêu
trong gia đình, u sắc nhất nời
bà với biết bao kỉ niệm tuổi thơ êm đẹp.
- Một v ngữ được m rộng bằng cụm
chủ vị: "một văn bn nghị luận n học
đã pn tích những đặc sắc nghệ thuật và
nội dung ca bài thơ Tiếng trưa, giúp
người đọc cảm nhận sâu sắc hơn vtác
phẩm của Xuân Quỳnh.".
- Một chủ ngữ được mrộng bng cụm
chủ vị: "Việc Xuân Quỳnh đ cho
từ đầu các dòng thơ lp lại nhiều
lần".
* Dặn dò
- Ôn tập lại kiến thức về mở rộng thành phn chính của câu bằng cụm chủ vị
- Hoàn thin các bài tập trong phần luyện tập và vận dụng vào vở.
Chuẩn bị bài: Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
- Đọc kĩ phần kiến thức Ngữ Văn trang 83.
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Làm các phiếu học tập.
BÀI 4.
VĂN BẢN NGH LUN
(NGH LUẬN VĂN HỌC)
TUẦN.....TIẾT ....: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
SỨC HẤP DẪN CỦA TÁC PHẨM HAI VẠN DẶM DƯỚI ĐÁY BIỂN
__Lê Phương Liên__
I. MỤC TIÊU
1.Về năng lực:
a. Năng lực chung.
- Biết tự học, tự chủ trong việc đọc - hiểu mt văn bn ngh luận văn hc , biết hợp tác
và sáng tạo để tìm hiu liệu về tác giả, tác phẩm, nhiệm vụ đặt ra trong bài học.
b. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức kiến, lí lẽ, bằng chứng,...), nội dung (đề tài,
vấn đề, tưởng, ý nghĩa,...) của n bản nghị luận văn học : mối quan hgiữa đặc
điểm và mục đích của văn bản nghị luận. Ham tìm hiểu và yêu thích văn học
- Đọc hiu ni dung: Nhn biết đưc nội dung văn bản th hin: S ng to trí
ởng tượng của nhà văn Giuyn Véc-trong các sáng tác của mình, khẳng đnh ông
nhà văn tiên phong trong th loi khoa hc viễn tưởng. Khát vng chinh phc thiên
nhn ca con người
- Đọc hiu hình thc: Nhn biết đặc trưng th loi ngh lun ( ý kiến, luận điểm, l,
dn chng) trong văn bn. Phát hin và phân tích cách lp lun ca tác gi.
- Liên h, m rng: Hiu thêm v nh u thiên nhiên, yêu cuc sống, yêu quê hương
qua văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam”: hiu
thêm v nh cảm gia đình trong V đẹp ca bài thơ Tiếng trưa”, khát vọng chinh
phc thiên nhiên của con người qua Sc hp dn ca tác phm Hai vn dặm dưới đáy
biển”.
2. Về phẩm chất:
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh
thực tế đời sống ca bản thân.
- Trách nhiệm: nh động trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất
nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu n bản nghị luận
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Kế hoạch bài dạy
- Phiếu bài tp, tr li câu hi
- Tranh ảnh về tác phẩm “Hai vạn dặm dưi đáy biển”
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt đng trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà
SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hthống câu hi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập ca
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS chia sẻ
c) Sản phẩm: Nhn thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
ớc 1: GV nhắc lại yêu cầu: Trong tiết trước, cô
đã yêu cầu các em về nhà đọc trước cuốn truyện
“Hai vn dặm dưới đáy biển”. Một bạn hãy kể tóm
tắt lại truyện.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: HS nghe và trả lời
ớc 3:
+ HS trình bày sản phẩm
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
ớc 4: Giáo viên tng hp, kết ni bài hc
+ GV dẫn dắt: Văn học c điển luôn có một sức lôi
cuốn riêng của nó, và tác phẩm “Hai vạn dặm dưi
đáy biển” cũng không ngoại lệ. Tác giả Jules Verne
đã đưa ra nhiều ý tưởng đi trước thời đại về tàu
ngầm, và cách mô tả đáy biển của ông khiến người
đọc bị cuốn hút Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm
hiểu mt văn bản nghị luận vtruyện này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. Tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin v tác giả, tác phẩm, thloại, giải nghĩa từ khó
trong văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tp: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
D kiến kết qu
HOT ĐỘNG CHUNG C LP
ớc 1: GV hướng dẫn HS đc văn
bản. Cách đọc: to, rõ ràng, chú ý nhn
ging những câu văn nêu dn chng.
- GV giao nhim v nghiên cu PHT s
1 tiết trưc. Mi các nhóm xung
phong thuyết trình kết qu.
1. Tác giả
- Tác gải: Lê Phương Liên
- Sinh năm 1951
- Quê quán: Hà Nội.
1. Em hãy giới thiệu những nét cơ bản
về tác giả Phương Liên
2.Em cho biết thể loi, phương thức
biểu đạt của văn bản?
3.Văn bản Sức hấp dẫn của tác phẩm
Hai vạn dặm dưới đáy biển” viết về vấn
đề gì?
4.Có thể chia n bản thành mấy phần
và nội dung từng phần?
ớc 2:
+ HS trao đổi thảo luận và trả lời
ớc 3:
+ HS đại diện trình bày sản phẩm thảo
luận, HS khác b sung u trả lời của
bạn.
ớc 4: GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bản
- Từng là cô giáo dạy sau khi tốt nghiệp
khoa Toán - Lý trường Cao đẳng
phạm Hà Nội.
- Tác phẩm: truyện vừa Những tia
nắng đầu tiên và truyện ngn Câu hỏi
trẻ thơ” là tác phẩm đầu tay. Bên cạnh
đó còn có các tác phẩm: Khi mùa xuân
đến, Hoa dại, Bức tranh còn vẽ, Én nhỏ,
Khúc hát hạnh phúc, Dòng thu, Cuộc
phu lưu của chú rối Tễu, Khu vườn
biết nói, Ký ức ánh sáng..
- đã được nhận nhiều giải thưởng
như: Giải thưởng Trung ương Đoàn,
Giải thưởng Bộ Giáo dục năm 1970 cho
truyn ngắn u hỏi trẻ thơ, Huy
chương Vì sự nghip n học ngh
thuật Việt Nam năm 1997.
- rất nhiều những sáng tác đặc sắc
dành cho thiếu nhi
2. Tác phẩm
a. Thể loại: Nghị luận văn học.
b. Phương thức biểu đạt: Nghị luận.
c. Bố cục:
- Phần 1: Từ đầu ... lạ. Giới thiệu
nhng nét đặc sắc của tác phẩm.
- Phần 2: Tiếp ...ca tác giả. Nghệ thuật
xây dựng hình tượng nhân vật đặc sắc
- Phần 3: Tiếp ... tình người? S ng
tạo của Véc-nơ.
- Phần 4: Còn lại. Vị trí của Véc-nơ trên
diễn đàn văn học thế giới.
II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết
a. Mục tiêu: GV hướng dn HS tìm hiểu đặc điểm văn bn ngh luận văn học Sc hp
dn ca tác phm Hai vn dặm dưới đáy biển”; đc sc v ngh thut ni dung ca
tác phẩm Hai vn dặm dưới đáy biển, ngh thut viết văn nghị lun ca tác gi
Phương Liên
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tp: u tr li ca HS và Bn thuyết trình tho lun nhóm
d. Tổ chức thực hiện:
Hot động ca GV -HS
D kiến kết qu
HOT ĐỘNG CHUNG C LP
ớc 1. GV yêu cầu HS đọc phần
(1) trả lời các câu hỏi:
(1) Văn bản viết v vấn đ gì? Vn
đề đó nằm phn nào ca văn bản?
(nm nhan đề văn bn)
(2) Nhan đề đã thể hin vấn đề đó
như thế nào? (Th hin khái quát
vấn đề ngh lun)
(3) Mc đích của văn bản là gì?
(4) Để thuyết phc người đc hiu
rõ vn đề ngh lun, tác gi đã làm
cách nào
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2.
+ HS thảo luận và trả lời từng câu
hỏi
ớc 3.
+ HS trình bày sản phẩm thảo lun
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
ớc 4.
+ GV nhn xét, bổ sung, cht lại
kiến thức => Ghi lên bảng
1. Đc điểm kiểu bài nghị luận văn học của
n bn
a. Vn đề ngh lun: Phân tích nhng đặc sc v
ni dung và ngh thut ca tác phm Hai vn
dm dưới đáy bin.
b. Mục đích của văn bản: Giúp người đc hiểu
thêm vc nhân vt, li viết độc đáo của
truyn. Đặc biệt, đó là thông đip mà tác gi
mun truyn tải đến người đọc qua các tình
hung truyn được dng lên Từ đó người đọc
thấy được sự hấp dẫn của tác phẩm
c. Phương pháp nghị luận: đthuyết phục
người đọc, ngưi viết đưa ra lí lẽ và bng chng
để làm sáng t cho ý kiến.
GV chốt lại bằng sơ đồ tư duy
Tìm hiu hệ thống ý kiến, lí l, bng chng
Hot động ca GV -HS
D kiến kết qu
HOT ĐỘNG CHUNG C LP
2. Hệ thng ý kiến, lí l, bng chng
B1(1) GV s dụng phương pháp
tho lun nhóm ( gm 6 bn) để tìm
hiu h thng ý kiến, lí l và bng
chng
- Chia nhóm lp.
- Giao nhim v: hoàn thin phiếu
hc tp s 2
+ Nhóm 1: Tìm hiu phn 1
+ Nhóm 2: Tìm hiu phn 2
+ Nhóm 3: Tìm hiu phn 3
+ Nhóm 4: Tìm hiu phn 4
- Thi gian: 10 phút
(1)Tìm h thng ý kiến, lí l và bng
chng trong từng đon
(2)Em có nhn xét gì v cách lp
lun ca tác gi?
(3) Qua h thng ý kiến, lí l và
bng chng trong từng đon, em
thy tác gi đã th hiện thái độ?
B2. HS làm vic theo nhóm sau đó
đại din nhóm báo cáo kết qu
B3.T chc cho HS nhận xét, đánh
giá ý kiến ca bn?
B4.Giáo viên tng hp, kết ni bài
hc:
GV chốt lại bằng bảng tổng hợp
kiến thức
* Ý kiến 1. Giới thiệu tác phẩm
- Đặc sắc của tác phẩm: có nhiều yếu tố li
có tính nhân văn.
- m tắt: Câu chuyện về cuc hành trình bất đắc
của nhà nghn cứu biển A-rôn-nác, Giáo sư
Viện bo tàng Pa-ri, ng người cộng sự Công-
xây và người thsăn cá voi Nét Len sau khi đột
nhn bị rơi vào con tàu No-ti-lớt kì lạ.
=> Phn mở đầu cung cấp cho người đọc những
thông tin cơ bản nhất của tác phẩm Hai vạn dặm
dưới đáy biển.
* Ý kiến 2. Nghệ thuật xây dựng hình tượng
nhân vật đặc sắc
- Con người luôn luôn muốn tiến ra biển, muốn
làm chủ biển cả và muốn chiếm lĩnh trọn vẹn tất
cả các đại dương
+ Hình ảnh thuyền trưởng Nê- xuất hiện trong
Hai vạn dặm dưới đáy biển là một con ngưi bí
ẩn gần như huyền thoại, chính là hình tượng anh
hùng mang tư tưởng của tác giả Véc
+ Thuyn trưởng-là một con ngưi vừa
có trí tuệ, vừa có tính phiêu lưu, mạo hiểm.
+ Đọc Hai vạn dặm dưới đáy biển, ngưi đọc
được chia sẻ khát vọng khám phá cuộc sng cả
về nội tâm và ngoại cảnh với nhân vật tự sự,
Giáo sư A -rôn-nác, có lẽ cũng chính hiện thân
của tác giả.
=>Tác giả xây dựng được những nhân vật mang
nhng tính cách, hành động riêng biệt, có cá tính
riêng, tạo sự thu hút, hấp dẫn cho tác phẩm.
* Ý kiến 3. Sự sáng tạo của Véc-nơ trong tác
phẩm
- Véc-nơ đã ghi dấun vào lịch sử văn học thế
giới chính là ở những sáng tạo mang tính khoa
học viễn tưởng
+ Những máy móc công nghệ hiện đại.
+ Những dự cảm vkhông gian tận đáy biển xa
i, nơi con người chưa đặt chân đến.
=> Véc-nơ có vốn hiểu biết sâu rộng về địa lí thế
giới, am hiểu cặn kẽ về kiến thức vật lí, toán học,
sinh học, lịch sử, tự nhiên và xã hội... Chính
nhng điều này đã tạo nên thành công cho tác
phẩm của ông.
- Đặc sắc trong tác phẩm:
+ Một lối kể chuyện hấp dẫn.
+ Tình huống bất ngờ, nghẹt thở, đầy kịch tính.
+ Giọng văn hài hước, dí dỏm, chan chứa tình
cảm yêu thương con người.
=> Tạo nên sức hấp dẫn trong mọi thời đại của
tác phẩm.
- Giá trị nhân n
+ Ca ngợi sức mạnh của con người.
+ Thhiện sự hòa đồng giữa con người với biển
cả: con người cần biển cả, yêu biển cả, hiểu v
biển cả hơn như tìm hiểu bản thân mình.
+ Thhiện tình cảm giữa con người vi con
người.
=> Tác phẩm mang nhng giá trị nhân n sâu
sắc, có giá trị mọi thời đại.
* Ý kiến 4. Vị trí của Véc-trên diễn đàn
n hc thế giới
- Nhà văn tiên phong trong thể loại khoa học
viễn tưởng.
- Thhiện khát vọng chinh phục thế giới.
Giá tr nhn thc của văn bản ngh lun
Hot động ca GV -HS
D kiến kết qu
HOT ĐỘNG CHUNG C LP
B1(1) HS làm vic cặp đôi
(1) Văn bn ngh lun này giúp em
hiểu thêm đưc điều v văn bn
Bch Tuc (trích tiu thuyết Hai vn
dặm dưới đáy biển) đã học Bài 3?
B2.HS chia s phn ý kiến ca mình
vi bạn bàn dưới
B3.T chc cho HS nhận xét, đánh
giá ý kiến ca bn?
B4.Giáo viên tng hp, kết ni bài
hc:
3. Giá trị nhận thức
Văn bny giúp ta hiu thêm v n
bn Bch tuc nó không ch là mt câu chuyn
phuu, mạo him, mang li cho ta nhng cm
c nht thời, hơn hết nó mang ý nghĩa nhân văn
sâu sc th hin khao khát mun tìm hiu, mun
sng chung vi bin c ca nhân loi.
III. Tổng kết
a. Mục tiêu: Nắm được ni dung và nghệ thuật văn bản
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tp: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
ớc 1. GV đặt câu hỏi
1. Rút ra nội dung ý nghĩa của văn
bản?
2. Nhận xét về nghệ thuật văn bản
ớc 2.
+ HS tiếp nhận nhiệm v.
+ HS trả lời từng câu hỏi
ớc 3.
+ HS trình bày
+ HS khác nhận xét, bổ sung câu trả li
của bạn.
ớc 4.
+ GV nhn xét, bổ sung, cht lại kiến
thức => Ghin bng
III. Tổng kết
1. Ni dung
- n bản cho người đc hiểu hơn v ni
dung, nhân vt, s sáng to trong tác
phm Hai vn dm ới đáy biển. Qua đó,
ngưi đọc cũng hiểu rõ hơn v tác gi và v trí
ca ông trên diễn đàn văn học thế gii.
2. Nghệ thuật
lẽ bằng chứng chặt chẽ, giàu sức thuyết
phc.
- Bcc mạnh lạc, làm sáng tỏ vấn đề nghị
luận.
3. Những lưu ý khi đọc hiều văn bản nghị
luận văn học
- Xác định vấn đề nghị luận
- Hiểu mục đích của văn bản viết để làm gì?
- Chỉ h thống ý kiến, lẽ, bằng chứng
trong văn bản
- Hệ thống ý kiến, lẽ, bằng chứng phục vụ
cho mục đích của văn bản như thế nào?
- Liên hệ rút ra bài học nhận thức sau khi
học văn bản ngh lun đthấy đưc n bản
đã giúp em hiểu thêm về văn bản được phân
tích và6 chính văn bản nghị luận này.
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp c th.
b) Ni dung: HS hoạt động cá nhân làm bài tp ca GV giao.
c) Sn phm: u tr li ca HS.
d) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v: Giáo viên giao bài tp cho HS: y viết đoạn văn ( từ 5
7 dòng) v nhân vt thuyn trưởng Nê-mô, trong đó s dng ít nht mt v ng và
mt ch ng đưc m rng bng cm ch v.
B2: Thc hin nhim v
GV: Chiếu bài tp
HS: Đọc yêu cu ca bài thc hin viết bài.
B3: Báo cáo, tho lun:
- GV mời HS đọc bài, chm cha.
- GV mi HS khác nhn xét bài ca bn.
B4: Kết lun, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS, nhn xét, rút kinh nghim.
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a) Mc tiêu: HS vn dng kiến thc bài hc vào gii quyết nh hung trong thc tin.
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c) Sn phm: Đon văn ca học sinh (Sau khi đã đưc GV góp ý, nhn xét chnh
sa).
d) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
? Em hãy trình bày suy nghĩ ca em v sc hp dn ca mt tác phẩm mà em đã học
B2: Thc hin nhim v
GV gi ý cho HS bng việc bám sát văn bản.
HS t chn ng liu, suy nghĩ cá nhân và viết đoạn văn.
B3: Báo cáo, tho lun
GV giao nhim v kim tra tiết hc sau.
HS thc hin nhim v ti nhà.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
GV kim tra vào tiết hc hôm sau.
Dn : V học nội dung ca bài học và đọc phần định hướng, chun b trước bài
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vt
********************************
K HOCH BÀI DY NG VĂN 7
Bài 4: NGH LUẬN VĂN HỌC
TÊN TIT DY: VIT: VIT BÀI PHÂN TÍCH V ĐẶC ĐIỂM NHÂN VT
Môn: Ng văn
Thi gian thc hin:
I. MC TIÊU:
1. V năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hp tác trong làm vic nhóm và trình bày sn phm nhóm .
- Phát trin kh ng tự ch, t hc qua việc đọc và hoàn thin phiếu hc tp nhà.
- Gii quyết vấn đề và tư duy sáng to trong vic ch động to lp văn bản.
* Năng lực đặc thù
- Dùng lời văn của bn thân đ viết bài phân tích đặc đim ca mt nhân vt trong tác
phẩm văn học (đã học, đã đọc, đã nghe) đầy đủ b cc 3 phn: M bài, thân bài, kết bài.
- Hiểu được các chi tiết, đặc đim v ngun gốc, gia đình, tính cách, con ngưi s
phn hoc tình huống... làm nên nét độc đáo, nổi bt ca nhân vt, t đó dùng lời văn
ca bản thân đ pn tích, đánh giá v nhân vật văn hc.
- Biết la chn mt s t ngữ, cách đặt câu, tìm dn chng, dùng lí l để phân tích, đánh
giá v nhân vật thông qua các đặc điểm đã được tác gi nói ti, kết hp yếu t t s, yếu
t miêu t, biu cm theo cm nhn ca mình.
- Tp trung trọng tâm vào các đặc điểm ca nhân vật để đưa ra cái nhìn toàn din và sâu
sc nhất, qua đó thấy được nét riêng độc đáo trong hình tượng nhân vật được phân tích.
3. V phm cht:
- Chăm ch: HS ý thc vn dng bài hc vào hoàn cnh thc tế, kiên trì, hc hi,
sáng to.
- Trách nhim: Làm ch đưc bn thân trong quá trình hc tp, có ý thc vn dng kiến
thc vào giao tiếp và to lập văn bản.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thiết b: Máy chiếu, y tính, Giy A1hoc bng ph để HS làm vic nhóm, Phiếu
hc tp, Bng kiểm tra, đánh giá thái đ làm vic nhóm, rubic chấm đon văn, bài trình
bày ca HS.
2. Hc liu: Sgk, kế hoch bài dy, sách tham kho, phiếu hc tp, ....
+ Phiếu hc tp s 1:
PHIU TRUYN
H và tên HS: ………………………….
Nhim v: Đọc lại văn bn “Người đàn ông độc gia rừng” và xác định c
đặc đim ca nn vt Võ Tòng theo các gi ý sau:
Ngoi hình:
………………………………………………………..
………………………………………………………..
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng t cho học sinh, chun bị tâm thế tiếp cận kiến
thức vkiểu bài, kết ni kiến thức trong cuộc sng vào nội dung của bài học
b. Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: u trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vn đề đặt ra trong tiết
học
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tp
Yêu cu: GV đưa ra câu hỏi phát vn: Trong các tác phẩm văn học đã đc, hc
hay nghe k li em thích nht là nhân vật nào? Điều gì v nhân vt khiến em n
ng và yêu thích nhân vt y?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ
Bước 4: Kết luận
GV dn dt vào ni dung tiết hc: Khi đc mt tác phm t s nào đó chc
hn mi chúng ta s đều yêu thích, n tượng hoc thm trí có tình cm rt sâu sc
đối vi mt nhân vật được tác gi xây dng trong tác phm. Và hình nh ca nhân
vt y sng mãi trong lòng bạn đọc là nh tài năng của tác gi đã tạo ra những đc
đim riêng bit ấn tượng để nhân vt y nét riêng khác bit vi các nhân vt
khác. Vậy đặc điểm ca nhân vt có ảnh hưởng như thế nào ti cách nhìn của người
đọc v nhân vt y? Khi viết mt bài văn phân tích đặc đim ca nhân vật văn học
ta cần khai thác các đặc đim ca nhân vật đã được xây dựng ra sao? Để tr li câu
hi đó tiết hc này cô và các em cùng cng c và phát triển ng viết bài văn
phân tích đặc điểm ca mt nhân vật văn hc.
b. Ni dung: GV phát phiếu hc tp s 1, HS tr li vào phiếu hc tp.
c. Sn phm: Phiếu hc tp ca hc sinh
d. T chc thc hin:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi
Hoạt động 1: Định hướng
a. Mc tiêu:
HS biết đưc các yêu cầu đối vi kiểu bài văn phân tích đc điểm nhân vt:
- Dùng lời văn của mình.
- Biết cách la chn t ngữ, cách đt u;biết s dng dn chng, l đ làm ng
toe vấn đ, biết đánh giá, nhận xét nhân vt dựa vào các đặc điểm tác gi đưa ra
trong tác phm, thêm các yếu t t s, miêu t, biu cảm để bài viết cht ch, giàu
cảm c hơn.
b. Ni dung:
- GV s dụng KT đng não để hi HS v xác đnh yêu cu, ni dung ca đ.
- HS tr li
c. Sn phm: Các câu tr li ca hc sinh
d. T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc
tp:
- GV giao nhim v cho HS thông
qua h thng câu hi
Với đ bài: “Viết bài văn phân tích đặc
đim ca mt nhân vật văn học” thì:
1. Kiu bài yêu cu chúng ta làm gì?
2. Khi viết bài pn ch đặc điểm nhân
vt chúng ta cần u ý những điều gì?
Cn dựa vào đâu để phân tích?
c 2: Thc hin nhim v
HS:
- HS da vào các gi ý t SGK để tr
li câu hi
- Trao đi cp đôi và thng nht ni
dung.
GV ng dn HS hoàn thành nhim
v.
c 3: Báo cáo, tho lun
GV:
- Yêu cu đi din hc sinh ca mt vài
cặp đôi trình bày.
- ng dn HS cách trình bày (nếu
cn).
HS:
- Trình bày kết qu làm vic nhóm.
- Nhn xét b sung cho nhóm bn
(nếu cn).
c 4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét sn phm ca HS cht
kiến thc.
- Kết ni với đ mc: Thc hành viết
I. ĐỊNH HƯỚNG
1. Đề bài:
Viết bài văn phân tích đc đim ca mt
nhân vật văn học.
2. Các yêu cu
- Phân tích đặc đim nhân vt gii
thiu, miêu t, nêu n nhn xét v nhng
nét tiêu biu ca nhân vt trong tác phm
như: lai lch, hình dáng, nh cách, nhng
suy nghĩ, lời nói, vic làm...
-La chn nhân vt s phân tích trong tác
phm vn học và đọc kĩ tác phm viết v
nhân vật đó.
- Ghi chép nhng đặc điểm ca nhân vt
đã được nói đến trong tác phẩm. Đưa ra
đánh giá, suy nghĩ v nhân vt da trên
nhng đặc điểm đó.
- Lp dàn ý và viết bài phân tích đặc điểm
ca nhân vật theo dàn ý đã lập.
i pn tích nhân vt Võ Tòng trong
đoạn trích “Người đàn ông cô độc gia
rừng” (Trích tiu thuyết Đt rng
Phương Nam” của Đoàn gii)
Hot động 2: Thc hành
a. Mc tiêu: Giúp HS
- Biết viết bài theo các bước.
- Tập trung vào các đặc điểm ni bt làm nên s phn ca nhân vt
- La chn mt s t ng để viết câu, viết đon, s dng dn chúng, l hợp lí đưa
ra các nhận xét, đánh giá v nhân vt mt ch khách quan; b sung các yếu t miêu
t, biu cm và tìm ý, lp dàn ý.
b. Ni dung:
- GV s dng phiếu hc tp s 1, yêu cu hc sinh thc hin nhim v trong phiếu.
- HS suy nghĩ cá nhân và trả li độc lp vào phiếu được phát.
c. Sn phm:
- Câu tr li ca hc sinh.
- Phiếu hc tp đã làm của HS.
d. T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc
tp:
- GV giao nhim v cho HS thông
qua h thng câu hi
1. u cu HS đọc li n bản “Ni
đàn ông cô độc gia rng” của Đn
Gii, tìm các đặc đim ca nhân vt Võ
Tòng thc hin các yêu cu trong
phiếu hc tp s 1.
2. Tìm ý, lp dàn ý và viết bài theo dàn
ý.
3. Sa li bài sau khi đã viết xong?
c 2: Thc hin nhim v
GV:
- ng dn học sinh đc li n bản
Người đàn ông cô độc gia rng” ca
Đn Giỏi để thc hin c yêu cu
trong phiếu hc tp, tìm ý và lp dàn ý.
- Phát hiện các khó khăn học sinh gp
phải và giúp đỡ HS.
- Sa bài cho hc sinh.
Hc sinh:
- Hoàn thin phiếu hc tp s 1.
- Tìm ý theo h thng u hi trong
sách giáo khoa.
- Lp dàn ý ra giy viết bài theo dàn
ý.
II. THC HÀNH
Đề bài: Viết bài phân ch nhân vt
ng trong đoạn trích “Người đàn ông cô
độc gia rừng” (Trích tiểu thuyết Đt
rừng Phương Nam” của Đoàn giỏi).
1. Chun b
Hoàn thin phiếu hc tp s 1
2. m ý và lp dàn ý
a. m ý
Tìm ý bng cách tr li các câu hi:
- Đặc điểm ca nhân vật Võ Tòng được
khc ha t nhng đặc điểm nào? (Ch
qua các t ng trong văn bn)
- Qua các đặc điểm y em thy nhân vt
Võ Tòng được khc họa như thế nào?
-Nhân vật Võ Tòng đ li trong em nhng
ấn tượng, tình cảm suy nghĩ v con
ngưi Nam B?
b) Lp dàn ý
- M bài: Gii khái quát v nhân vt
Tòng, tác gi, tác phm và v t đoạn
trích được khai thác.
- Thân bài: Phân tích và làm sáng t
nhân vật Võng qua các phương din:
+ Lai lch: Ctên là gì, quê đâu cũng
không rõ. Tòng tên mi người gi
chú t mt s tích trong truyn Tàu.
+ Ngoi hình: Hai h mt sâu hom và t
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV: Yêu cu HS báo cáo sn phm.
- HS:
+ Trình bày sn phm ca mình.
+ Theo dõi, nhn xét, b sung (nếu cn)
cho bài ca bn.
c 4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ hc tp và sn phm
ca HS. Chuyn dn sang mc sau.
trong đáy h sâu thẳm đó, mt cp tròng
mt trng dã, long qua, long li, sắc như
dao;
+ Li truyn tng: Ra tù, Võ Tòng không
tr thù k phá hoại gia đình nh, ch
nga mặt cười ln ri vào rng làm ngh
săn bẫy thú;…
+ Hành động và vic làm:
- Nhn xét v nhân vt Tòng: Tnh
bày những suy nghĩ, cảm xúc ca em v
các đặc điểm đã phân tích v c Võ
Tòng.
-Kết bài
- Nêu đánh giá khái quát v nhân vt
Tòng ó một con người như thế
nào?)
- Liên h vi nhng con người Nam B
bình thường, gin d anh dũng, bt
khut trong hai cuc kháng chiến chng
thực dân Pháp và đế quc M; t đó t
ra bài hc cho mình và thế h tr hôm
nay
3. Viết i
- Dựa vào dàn ý đã làm, thực hành viết
với những yêu cầu khác nhau:
+ Luyn tp viết đon m bài và kết bài
+ Viết đoạn văn phân tích một đặc điểm
nào đó của nhân vt Võ Tòng
+ Viết đoạn văn phân ch toàn bộ các
đặc đim ca nhân vt Võ Tòng
4. Kim tra và chnh sa bài viết
- Đọc và sa li bài viết.
Hot động 3: Tr bài
a. Mc tiêu: Giúp HS
- Thấy đưc ưu điểm và tn ti ca bài viết.
- Chnh sa bài viết cho nh và cho bn.
b. Ni dung:
- GV tr bài, u cu HS tho lun nm nhn xét bài ca mình và bài ca bn.
- HS đọc bài viết, làm vic nhóm.
c. Sn phm: Bài ca học sinh đã chữa.
d. T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v (GV)
Tr bài cho HS & yêu cầu HS đc,
III. TR BÀI
nhn xét.
c 2: Thc hin nhim v
- GV giao nhim v.
- HS làm vic theo nm.
c 3: Báo cáo tho lun
- GV yêu cu HS nhn xét bài ca bn.
- HS nhn xét bài viết.
c 4: Kết lun, nhận định (GV)
- GV cht li những ưu điểm và tn ti
ca bài viết.
- Nhc HS chun b ni dung bài i
da trênn ý ca i viết.
3. Hot động 3: Luyn tp
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp c th.
b. Ni dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tp ca GV giao.
c. Sn phm: Bài làm ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v:
Giáo vn giao bài tp cho HS.
Bài tp: Hãy viết bài văn phân tích đc
đim ca nn vt Dế Mèn trong đoạn
trích “Bài học đường đời đu tiên
(Trích Dế Mèn phiêu lưu ca Tô
Hoài)
c 2: Thc hin nhim v
GV: Hướng dn HS:
- Dựa vào các bước trong cách làm viết
bài văn phân tích đặc đi ca nhân vt
văn học.
- C ý chui s kin (m đu, phát
trin, kết thúc), m c ý, lp n ý cho
i văn.
HS: m c chi tiết, đặc điểm ca
nhân vt Dế Mèn qua đó đưa ra nhận
xét, đánh giá về nhân vt.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu HS trình bày sn phm
ca mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh
Đề bài: y viết bài văn phân tích đc
đim ca nhân vt Dế Mèn trong đon
trích “Bài học đường đi đầu tiên” (Trích
“Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài)
1. Bước 1: Chun b
- Xem lại nội dung văn bản “Bài học
đường đời đu tiên
- Chú ý các đặc điểm ca nhân vt Dế
Mèn trong đon trích
2.Bước 2: m ý và lập dàn ý
- HS tìm ý:
- Lập dàn ý bằng cách dựa vào các ý đã
tìm được, sắp xếp lại theo ba đoạn gồm:
+ Mở bài: Nêu n nhân vật, tác giả, tác
phẩm vả đoạn trích.
+ Thân đoạn:
a. V đẹp ngoi hình ca Dế Mèn
V đẹp mnh mẽ: bóng hơn, vuốt sc,
đầu nổi, ng đen tuyn.
C ch, c dáng: khuỵu chân, đp
phanh, toàn tn run khi đi, vut râu
nghiêm ngh, nghiêm ngh.
=> V đp khe khon, tr trung, tràn đy
sc sng ca chú dến.
b. Tính cách và thái độ ca Dế Chot
Kiêu ng, tự phụ, không quan tâm đến
ngưi khác: mng Dế Chot.
C ch đắc ý, t hào: pht l Dế Chot
giá và b sung cho bài ca bn (nếu
cn).
c 4: Kết lun, nhận định
GV đánh giá bài làm của HS bng
nhn xét.
khi đòi đào tổ.
Coi thường ngưi khác, xc ni: coi
thường nhng người yếu đuối, vt v
sng không ni.
Ngông cung, di dt: trêu gho ch
cc.
c. Bài học đường đời đầu tiên ca Dế
Mèn
Khoe vi Dế Chot mun trêu gho
ch Cốc, nhưng sau đó nó ln vào hang n
náu, ch sau khi ch c bay đi mới dám
ra khi hang.
Vô cùng ân hn khi Dế Chot li phi
chu nhng trò đùa của mình.
Trưc cái chết thương tâm của Dế n,
em đã hiểu ra bài hc không nên hiếu
thng, phải suy nghĩ trước khi hành động
ko mang ha vào thân.
- Nhn xét v nhân vt Dế Mèn: Trình
bày những suy nghĩ, cảm xúc ca em v
các đặc điểm đã phân tích v Dế Mèn.
+ Kết đon: Đánh giá ý nghĩa ca nhân
vt Dế Mèn, t ra bài hc nhn thc
trong cuc sng
3. Bước 3: Viết
Da vào dàn ý, viết thành bài văn hoàn
chỉnh phân tích đặc điểm ca nhân vt Dế
Mèn trong đoạn trích “Bài học đường đi
đầu tiên” (Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí”
ca Tô Hoài).
Nhim v 2: Tr bài
c 1: GV giao nhim v: GV tr
bài cho HS, hướng dn HS chnh sa
lại bài văn theo phiếu đánh giá gi ý
c 2: HS thc hin nhim v:HS
xem li và chnh sa, rút kinh nghim.
c 3: HS báo cáo kết qu và tho
lun
c 4: GV nhn xét vic thc hin
nhim v.
+HS t sa lại bài văn đ hoàn chnh
theo yêu cu.
+T kim tra lại bài n của nh theo
4. Bước 4: Tr i ( Kim tra, chnh
sửa đoạn văn)
gi ý ca GV.
4. Hoạt đng 4: Vn dng
a. Mc tiêu: Phát triển năng lực phân tích, đánh gv mt nhân vật n học trong
chương trình sách giáo khoa đã được hc.
b. Ni dung: Giáo viên giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c. Sn phm: Sn phm của HS sau khi đã đưc chnh sa (nếu cn).
d. T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v: (GV
giao nhim v)
? Hãy phân tích đặc điểm v mt nhân
vật n học em yêu thích trong
chương trình sách giáo khoa đã được
hc.
c 2: Thc hin nhim v
GV: Hướng dn HS xác nhim v.
HS: Đọc, xác định yêu cu ca bài tp.
c 3: Báo cáo, tho lun
GV: ng dn các em cách np sn
phm.
HS: Np sn phm cho GV qua zalo
ca cô giáo.
c 4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét ý thc làm bài ca HS (HS
nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dn HS nhng ni dung cn hc
nhà.
* Hướng dn t hc nhà: Hc bài cũ, làm bài tp, chun b i “Nói và nghe”.
*****************************
K HOCH BÀI DY NG VĂN 7
Bài 4: NGH LUẬN VĂN HỌC
TÊN TIT DY: NÓI VÀ NGHE: THO LUN NHÓM V MT VẤN ĐỀ
Môn: Ng văn
Thi gian thc hin:
I. MC TIÊU:
1. V năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hp tác trong làm vic nhóm và trình bày sn phm nhóm .
- Phát trin kh ng tự ch, t hc qua việc đọc và hoàn thin phiếu hc tp nhà.
- Gii quyết vấn đề và tư duy sáng to trong vic ch động to lp văn bản.
* Năng lực đặc thù
- HS nhn biết được yêu cu mục đích của bài nói; tiếp tc rèn luyn phát triển
năng nói và nghe tho lun nhóm v mt vấn đề đã được hc.
- Có kh năng nắm bắt được thông tin bài nói ca các bn, có th đưa ra nhn xét, góp ý
cho bn.
- HS t tin trình y sn phẩm trước tp th lp, biết kết hp ngôn ng nói với điu
b, c ch, nét mt (ngôn ng hình th).
3. V phm cht:
- T tin th hin bn thân
- Biết lng nghe
II. Thiết b và hc liu
1. Thiết b: Máy chiếu, máy tính,...
2. Hc liu: SGK, kế hoch bài dy, sách tham kho, Phiếu hc tập, rubric đánh giá.
III.Tiến trình dy hc
1.Hoạt đng 1: Khởi động
a. Mc tiêu: Kết ni to hng thú cho hc sinh, chun b tâm thế tiếp cn kiến
b. Ni dung hot đng: HS tr li câu hi.
c. Sn phm: Câu tr lời đúng của HS, cm nhận ban đầu v vn đề đt ra trong tiết hc
d. T chc thc hin hot động:
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
Yêu cu: Nhc li nhng kiến thc tho lun nhóm v mt vấn đề đã được định
ng i 3 (Trang 77)
c 2: Thc hin nhim v: HS suy nghĩ cá nhân
c 3: Báo cáo, tho lun.
Gi ý:
-Thảo luận nhóm v một vấn đcòn gây tranh cãi dùng hình thức nói (thuyết trình)
đê trao đối, tranh luận về một vấn đ o đó còn ý kiến chưa thống nhất. Mc đích
thảo luận nêu n những điểm thng nhất và khác biệt của các thành viên trong
nhóm để tìm cách giải quyết.
-Để thực hin thào luận nhóm về một vấn đ, c em cần chú ý:
- Lựa chọn được vn đề gây tranh cãi (chưa thống nhất).
- Xác định c điểm đã thống nhất và các điểm còn khác biệt.
- Chuẩn bị ý kiến của cá nhân về các điểm chưa thống nhất.
- Chú ý đến thái độ, cử chỉ khi phát biểu, thảo luận.
-
HS chia sẻ nhanh suy nghĩ về mt bài phút (kĩ thuật trình bày 01 phút).
c 4: Kết lun, nhận định. GV dn dt vào ni dung tiết hc.
Cuc sng của chúng ta đôi khi trong một cuc tho lun nhóm s xy ra tranh
lun, mâu thun v mt vấn đề nào đó. Thế nên, trước nhng vấn đ y, các em th
phát biu ý kiến, nêu lên suy nghĩ, nhn xét; s dng l dn chng c th để làm
sáng tỏ, đồng thi phải đưa ra được s thng nht trong nhóm khi tham gia tho lun.
Tiết hc hôm nay s tiếp tc giúp các em biết cách để tho lun nm v mt vấn đ.
2. 1Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi và thc hành
Hoạt động 1: Thc hành i và nghe
Đềi: Có người cho rng, phân tích đặc điềm nhân vt Võ Tòng trong đon trích
“Người đàn ông cô độc giữa rừng " (trích tiêu thuyết “Đất rừng phương Nam ”) cùa
Đoàn Giỏi nghĩa là kể lại câu chuyện về nhân vật ẩy. Em sẽ nêu ý kiến như thế nào
trong buổi thảo luận nhóm?
TRƯỚC KHI NÓI
a. Mc tiêu: N1- GQVĐ: HS nhn biết được yêu cu mục đích ca bài nói,
kĩ năng, t tin trình bày sn phẩm trưc tp th lp.
b. Ni dung: HS trình bày sn phẩm sau khi đã viết xong.
c. Sn phm: Sn phm bài viết, d kiến bài tnh bày bng ngôn ng nói, ging
điu ca HS.
d. T chc thc hin:
c 1: GV giao nhim v:
?Trước khi nói, hãy tr li
các câu hi sau:
- Bài nói nhm mục đích gì?
- Người nghe là ai?
- Em chọn không gian nào đ
thc hin bài nói (trình bày?
- Em d định trình bày trong
bao nhu phút?
I. Trước khi nói
1. Chun b ni dung i
- Xác định đề tài, người nghe, mc đích, không
gian và thi gian nói (trình bày).
-Xem lại nội dung đọc hiêu văn bàn Người đàn
ông độc giữa rừng Bài 1 và các yêu cầu
phân ch đặc điểm nhân vật ng đã nêu
phần Viết.
-Tìm hiểu sự giống nhau khác nhau giữa kể
lại câu chuyện về nn vật phân tích đặc
điểm nhân vật.
-Xác định các điếm thống nhất và các điểm còn
? Hãy lp dàn ý cho bài nói
ca mình?
- Có th s dng thêm tranh
ảnh, đo c…đ bài nói thêm
sinh động và hp dn hơn.
c 2: HS thc hin nhim
gây tranh cãi.
-Bổ sung các từ, câu dẫn dắt, chào hỏi, kết nối
các phần.
- Xác định ging k, ng điệu, điu b, nét
mặt,… cho p hợp vi phn trình bày bài nói.
- B sung tranh nh, video,.. (nếu cn):
2. m ý, lp dàn ý
*Tìm ý:
Các ý cn phi nói và sp xếp theo trình t
phù hp:
+ Tìm ý cho bài nói qua việc đặt và trả lời c
câu hỏi sau:
K li câu chuyn v nhân vt là thế nào?
=>Kể lại câu chuyndựa vào sự việc trong
văn bản để kể lại diễn biến câu chuyện đã xảy
ra, đồng thời không cần nhận xét về nhân vật.
=> Phân tích đặc điểm nhân vật là giới thiệu,
mô tả những nét tiêu biểu ca nhân vật như về:
lai lịch, hình dáng, suy nghĩ, lời nói, việc làm...
Qua các đặc điểm của nn vật ta có thể thấy
nêu n nhận xét ca người viết vnhân vật ấy.
=> Giống nhau ở chỗ: Đều dựa vào các sự việc,
chi tiết liên quan đến nhân vật trong văn bản để
khai thác, sử dụng vào bài nói.
=> Khác nhau nhau ở chỗ:
+ Kể lại: cần khách quan. Không thêm bớt và
không cần nếu nhận xét của người kể lại. Kể lại
thuộc kiểu văn bản tự sự
+ Phân tích đặc điểm nhân vật cần có ý kiến, lí
lẽ và nhận xét ca người nói. Phân tích thuộc
kiểu văn bản nghị luận.
- Khi phân tích đặc đim nhân vt ta ch nên la
Phân tích đặc đim nn vt là gì?
Đim nào cần trao đổi để thng nht ý kiến?
Hai yêu cu (k li và phân tích) có gì ging
nhau và khác nhau?
v:
+ HS trình bày sn phẩm trước
nhóm, các em khác nghe, góp
ý bng phiếu hc tp.
+ GV quan sát, khuyến khích
c 3: HS báo cáo kết qu
tho lun
c 4: GV nhn xét vic
thc hin nhim v.
Em hãy t tp luyn bng
cách:
- Đứng trước gương đ tp
trình bày bài nói.
- T điu chnh giọng điu,
ng điu, nét mt…. cho phù
hợp đ to sc hp dn cho bài
i.
chn nhng chi tiết liên quan ti nhân vt y
trong tác phm, không s dng các chi tiết
không ln quan ti nhân vt.
-Không nên lit kê và k li toàn b câu chuyn
theo các s kiện đã có, ch chn lc những đặc
điểm để làm ni bt nhân vật được phân tích.
- Khi k li ta không nên liệt kê các đặc điểm
ca nhân vt mà cn bám sát vào các s kin,
s việc đã được tác giy dng.
*Lp dàn ý:
M bài: u vn d: Vic k li câu chuyn v
Tòng và phân tích đặc điểm nhân vt Võ
Tòng trong đoạn trích Người đàn ông cô đc
gia rng có ging nhau và khác nhau?
-Khẳng định ý kiến phân tích đặc điểm nhân vt
Tòng trong đoạn trích “Người đàn ông
độc gia rng” (trích tiu thuyết “Đất rng
phương Nam”) của Đoàn Giỏi nghĩa k li
câu chuyn v nhân vt y là chưa chính xác.
Thân bài:
-Nêu tóm tt yêu cu ca vic k li câu chuyn
v nhân vật và phân tích đặc điểm nn vt Võ
Tòng:
+K li câu chuyn là da vào s việc trong văn
bản để k li din biến câu chuyện đã xảy ra,
đồng thi không cn nhn xét v nhân vt Võ
Tòng.
Ví d: Khi k lại đoạn trích “Người đàn ông
độc gia rừng” ta cần bám sát vào din biến câu
chuyn theo trình t hợp lí đã được tác gi xây
dng:
- K li vic tía ni dắt An đi thăm chú Võ
Tòng ti nhà ca chú.
- Quá kh ca chú Võ Tòng.
-Cuc sng hin ti ca nhân vtng.
+Phân tích đặc điểm nhân vt: là giới thiu
tả nhng nét tiêu biểu của nhân vật như: lai
lịch, xuất tn, hình dáng bên ngoài, suy nghĩ,
-Em có th r nhóm cùng tp
luyn hoc nh b m quay li
video bài tp luyn ca mình
để xem li, t điu chnh hoc
gi video cho các bn trong
nhóm đ cùng góp ý cho nhau.
lời nói, việc là,…
- Nêu nhận xét ca người viết về nhân vật
Tòng: Tòng là một người mộc mạc, giản dị,
chân thành, cởi mở và yêu nước, căm thù giặc.
người đàn ông khỏe mạnh, tính tình ngay
thẳng, gan dạ và rất tự trọng...
+ Chỉ ra điểm giống và khác nhau của hai yêu
cầu trên.
Giống
nhau
Đều dựa vào sự việc chi tiết về
nhân vật Võng trong văn bn
Khác nhau
- Kể lại u chuyện cần khách quan,
không thêm bớt và không cần nêu
nhận xét ca người kể lại.
- Phân tích đặc điểm nhân vật cần
ý kiến, lẽ nhn xét của người
i.
- Kể lại thuộc kiểu văn bản tự sự còn
phân tích nhân vật thuộc kiểu văn
bản nghị luận
Kết bài:
- Khẳng định lại những điểm giống và khác
nhau giữa kể chuyn và phân tích nhân vật.
3. T luyn tp và trình bày
+ Để trình bày tt, em hãy luyn tập trước
( trình bày mt mình hoặc trước bạn bè, người
thân)
+ Cách nói: t nhiên, gần gũi, chia sẻ, giãi bày.
4. Kim tra, chnh sa.
* Bng t kim tra bài nói:
Ni dung kim tra
Đạt/
chưa đạt
- Bài nói đủ các phn m
bài, thân bài, kết bài.
Gii thiệu được vn đ:
ngưi cho rng, phân tích
đặc điểm nhân vt Tòng
trong đoạn trích “Người đàn
ông độc gia rừng” (trích
tiu thuyết “Đất rng
phương Nam”) của Đoàn
Gii nghĩa k li câu
chuyn v nn vt y.
Khẳng định quan điểm
nhân.
Em đã trình bày lần lượt: các
l dn chứng đ làm
sáng t vấn đề
Em đã ng ngôi th nhất để
trình bày vấn đề.
Em đã sử dng giọng điệu,
âm lượng, c phương tin
phi ngôn ng (c ch, ánh
mt, nét mt) hài hoà khi
trình bày.
THC HÀNH NÓI VÀ NGHE
a. Mc tiêu: N1- GQVĐ: Biết cách, t tin trình bày sn phẩm trước tp th lp.
b. Ni dung: HS trình bày sn phẩm sau khi đã viết xong.
c. Sn phm: Phn trình bày bng ngôn ng nói, giọng điệu ca HS.
d. T chc thc hin.
c 1: GV giao nhim
v:Gi mt s HS trình bày bài
i trước lp. Còn nhng HS
khác lng nghe, quan sát, theo
i và điến vào phiếu đánh giá
bài nói cho bn
-HS tiếp nhn nhim v.
c 2: HS thc hin nhim
v đưc phân công
c 3: Báo cáo kết qu
tho lun
c 4: GV nhn xét vic
thc hin nhim v.
Lưu ý:
-
GV có th cho HS hot
động theo cặp đôi, cùng
xây dng bài nói và cùng
II. Thc hành nói và nghe
lên trình bày trước lp (HS
t phân công các phn
trong bài nói ca c 2)
TRAO ĐỔI, THO LUN LP V BÀI NÓI
a. Mc tiêu: N1- GQVĐ
- Biết nhn xét, đánh giá về HĐ nói của nhau da trên phiếu đánh giá tiêu
chí.
- Thấy đưc ưu điểm và tn ti ca bài nói.
- Chnh sa bài i cho mình và cho bn.
b. Ni dung:
- GV yêu cu HS nhận xét, đánh giá hoạt đng nói da trên các tiêu chí.
- HS làm vic cá nhân, làm vic nhóm và trình bày kết qu.
c. Sn phm: Phiếu đánh gbài nói .
d. T chc thc hin.
* Bước 1: GV giao nhim
v:
GV yêu cầu HS đánh giá
bài nói ca các bạn đã trình
bày theo phiếu đánh giá
HĐ nói gn vi các tiêu
chí.
* GV đặt thêmu hi:
+ Với ngưi nghe: Em
thích nht điều trong
phn trình bày ca bn?
Nếu muốn thay đổi, em
muốn thay đổi điều
trong phn trình y ca
bn?
+ Với ngưi nói: Em tâm
đắc nhất điều gì trong
phn trình bày ca mình?
Em muốn trao đổi, bảo lưu
hay tiếp thu nhng góp ý
ca các bn và thy cô?
Nếu được trình bày li, em
muốn thay đổi điều ?
-HS tiếp nhn nhim v.
* Bước 2: HS thc hin
nhim v đưc phân công
* Bước 3: Báo cáo kết qu
III. Đánh giá, thảo lun
* Bng kim tra bài nói ca bn: Tham kho
phiếu đánh giá bài i theo tiêu chí (phía
i)
* Bng t kiểm tra kĩ năng nghe:
Ni dung kim tra
Đạt/
chưa đạt
- Nm và hiu được ý chính
ca bài nói trình bày ý kiến
ca bn
-Đưa ra được nhng nhn xét
đưc v ưu điểm hay điểm
hn chế ca bn; điu em
tâm đắc hay điều em mun
thay đi trong bài nói ca
bn.
-Thái độ chú ý tôn trng,
nghiêm túc, động viên khi
nghe bn trình bày ý kiến.
tho lun
- GV Gi mt s HS trình bày
phn nhận xét đánh giá của
mình v bài nói trước lp ca
bn.
- Còn nhng HS khác lng
nghe, quan sát, theo dõi vào
phiếu đánh giá bài nói cho bn.
* Bước 4: GV nhn xét vic
thc hin nhim v.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI NÓI THEO TIÊU CHÍ
NHÓM............................
TIÊU CHÍ
Chưa đạt
(0 điểm)
Đạt
(1 điểm)
Tt
(2 điểm)
1. Gii thiệu được
vấn đ trong tác
phm t chn
Chưa vấn đề
để nói
gii thiu vn
đề nhưng chưa
gn vi vn đ
được đưa ra.
Gii thiu ngn gn v
yêu cu của đ đưa ra
khẳng định được
quan điểm cá nhân
2. Vấn đ đưa ra
tho lun có nhiu
ý kiến chưa thống
nht
Nôi dung sơ sài,
chưa l, dn
chứng để ngưi
nghe hiểu được
ni dung vấn đề
l, dn
chứng để ngưi
nghe hiểu được
ni dung vấn đề
nhưng chưa hp
dn.
l u sc, dn
chng phong phú, hp
dn, thuyết phc ngưi
nghe.
3. Nói to, ràng,
truyn cm, ch
động thuyết trình
Nói nh, khó
nghe, nói lp li
ngp ngng
nhiu ln, ph
thuc n bn
chun b sn
Nói to, nhưng đôi
ch lp li hoc
ngp ngng mt
vài câu, ch động
thuyết trình
Nói to, truyn cm hu
như không lặp li hay
ngp ngng; ch động
thuyết trình
4. S dng yếu t
phi ngôn ng iệu
b, c ch, nét mt,
ánh mt,..) phù
hp
Điu b thiếu t
tin, mắt chưa
nhìn vào người
nghe, nét mt
chưa biểu cm
hoc biu cm
không phù hp.
Điu b t tin,
mắt chưa nhìn
vào người nghe,
biu cm phù
hp vi ni dung
vấn đề
Điu b t tin, mt
nhìn vào người nghe,
nét mặt sinh động.
5. M đầu kết
thúc hp lí
Không chào hi
và/ hoc không
li kết thúc
bài nói.
Chào hi
li kết thúc bài
i.
Chào hi li kết
thúc bài nói ấn tưng.
Tng: ................/10 điểm
i nói tham kho:
Đề i: người cho rng, phân tích đặc điểm nhân vật Tòng trong đon trích
“Người đàn ông cô đc gia rừng” (trích tiểu thuyết Đt rng phương Nam”) ca
Đoàn Giỏi nghĩa kể li câu chuyn v nhân vt y. Ý kiến ca em thế nào? Hãy tho
lun nhóm v vấn đ đã nêu.
Chào hỏi, giới thiệu vấn đbài nói:
Xin chào các bạn, tôi là... học sinh lớp ...Hôm nay tôi ở đây để tnh bày ý kiến của
mình về nhận định sau. Có người cho rằng: Phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng
trong đon trích “Người đàn ông cô độc giữa rừng” (trích tiểu thuyết “Đất rừng
phương Nam”) của Đoàn Giỏi nghĩa là kể lại câu chuyện về nhân vật ấy. Theo ý kiến
của cá nhân tôi thì ý kiến này chưa hoàn toàn chính xác.
Thứ nhất chúng ta cần hiểu thế nào là kể lại u chuyn về nhân vật và phân tích đặc
điểm nhân vật. Kể lại câu chuyn về nhân vật là dựa vào sự việc trong văn bản để k
lại diễn biến của câu chuyện đó, không cần nêu nhận xét vnhân vật, kể lại thuộc
kiểu văn bản tự sự. Còn phân tích đặc điểm nhân vật là giới thiệu mô tả nhng nét
tiêu biểu của nhân vật như: lai lịch, xuất thân, hình dáng bên ngoài, suy nghĩ, lời nói,
việc làm,…và nêu nhn xét của người viết về nhân vật đó, phân tích nhân vật thuộc
kiểu văn bản nghị luận
Như vy khi kể lại câu chuyện về nhân vật Võ Tòng, chúng ta chỉ cần kể lại diễn
biến câu chuyện đó từ việc ông Hai đến thăm Võ Tòng, câu chuyện về quá kh đáng
thương của anh và cuộc sng cô độc hiện tại của anh ở căn lều giữa rừng U Minh.
Còn khi phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng chúng ta cần chỉ ra lai lịch, xuất thân,
hoàn cảnh số phận, tính cách và phẩm chất của Võng. Để từ đó trình bày những
nhận xét , đánh giá của mình về nhân vật này.
Như vy chúng ta có thể khẳng định ý kiến trên chưa thật sự đầy đủ. Mặc dù khi kể
lại nhân vật hay phân tích nhân vật chúng ta đều cần dựa vào những sự việc và chi
tiết cụ thể về nhân vật Võ Tòng ở trong n bản. Tuy nhn khi kể lại câu chuyện cần
khách quan, không thêm bớt và không cần nêu nhận xét của người kể lại. Còn khi
phân tích đặc điểm nhân vật cần có ý kiến, lí lẽ và nhận xét ca người nói.
Trên đâynhng ý kiến và suy nghĩ của tôi về vấn đề đầu bài đặt ra. Rất mong sẽ
nhận đưc những đóng góp của thầy cô và các bn.
HOT ĐỘNG 3: LUYN TP
1. Mc tiêu:
- Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp để khc sâu kiến thc
2. Ni dung:
- GV giao bài tp cho HS.
- HS hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tp.
3. Sn phm: Đáp án đúng của bài tp
4. T chc thc hin
* Nhim vụ: Đọc bài viết V BÀI THƠ ÔNG ĐỒ CỦA VŨ ĐÌNH LIÊN”
(SGK/ 98) và tr li các câu hi.
Đáp án:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
C
B
D
B
A
C
B
D
C
c 1: Chuyn giao nhim v: Giáo viên giao bài tp cho HS
Bài tp: Đc bài viết “ V I THƠ ÔNG ĐỒ CỦA VŨ ĐÌNH LIÊN”
(SGK/ 98) và tr li các câu hi .
c 2: Thc hin nhim v
- HS suy nghĩ, thc hin nhim v.
- GV hướng dn HS cách làm.
c 3: Báo cáo, tho lun
-T chc báo cáo sn phm trên lp.
HOT ĐỘNG 4: VN DNG
1. Mc tiêu:
HS hiu đưc kiến thc trong bài tp.
2. Ni dung:
HS làm việc cá nn, đưa ra suy nghĩ, cm nhn ca bn thân v mt vn đ GV đt ra.
3. Sn phm: Câu tr li, sn phm hc tp nhóm ca HS.
4. T chcthc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v: (GV giao bài tp v nhà)
Bài tp: ý kiến cho rng bài thơ Tiếng gà trưa” của Xuân Qunh ch yếu nói lên
tình yêu qhướng đất nước ca tác gi. Em s nêu ý kiến như thế nào trong bui tho
lun nhóm?
c 2: Thc hin nhim v
- HS suy nghĩ, làm vic cá nhân.
- GV khích lệ, giúp đỡ.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS báo cáo sn phm và tho lun vào bui chiu hoc tiết hc sau.
- HS khác nhn xét, góp ý.
c 4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét ý thc làm bài ca HS.
- Cho điểm hoặc phát thưng.
NG DN T HC
-
Tìm đọc mt s bài phân tích các n bn Đt rng phương Nam (Đoàn Giỏi), Bui
hc cui ng (Đô-đê), Búp sen xanh (Sơn Tùng), B ca Xi-mông (Mô-pa-ng), M
Trung Lai), ng đồ (Vũ Đình Liên), Tiếng trưa (Xuân Qunh), Hai vn dm
ới đáy biển (Véc-), Người v t Sao Ho (Uya),...
-
Đọc một số bài nghị luận văn học và ghi lại những đoạn văn mà trong đó, tác giả phân
tích cái hay, cái đẹp của các tác phẩm vãn học.
-
Thử làm làm một video quay lại bài nói của mình và trao đổi với các bạn trong lớp.
- Hệ thống hoá kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy.
-
Chun b bài 5 : Văn bản thông tin
| 1/55

Preview text:

BÀI 4: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
VĂN BẢN 1: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI
TRONG TRUYỆN “ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM” ---------------- A. MỤC TIÊU 1. Về năng lực * Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm .
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng,. .), nội dung (đề tài,
vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa,. .) của văn bản nghị luận văn học : mối quan hệ giữa đặc
điểm và mục đích của văn bản nghị luận. Ham tìm hiểu và yêu thích văn học
- Đọc hiểu nội dung: Nhận biết được nội dung mỗi văn bản thể hiện: Tình cảm cảm của
nhà văn Đoàn giỏi trong các sáng tác của mình, tình yêu thiên nhiên, thêm tự hào về vẻ
đẹp thiện nhiên và trân quí con người, trân quí tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình
trong các tác phẩm văn học.
- Đọc hiểu hình thức: Nhận biết đặc trưng thể loại nghị luận ( ý kiến, luận điểm, lý lẽ,
dẫn chứng) trong văn bản. Phát hiện và phân tích cách lập luận của giả.
- Liên hệ, mở rộng: Hiểu thêm về tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu quê hương
qua văn bản “ Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam”: hiểu
thêm về tình cảm gia đình trong “ Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa”, khát vọng chinh
phục thiên nhiên của con người qua “ Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển”.
2. Về phẩm chất: Có tình yêu thương con người, biết cảm thông và chia sẻ với người khác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
- Tranh ảnh về nhà văn Bùi Hồng và tác phẩm “Đất rừng phương Nam”. - Các phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT ….
HĐ 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a.Mục tiêu: Hoạt động nhằm khởi động - kích hoạt kiến thức nền, kết nối kiến thức đã
biết với bài học. Qua đó tạo sự hứng thú, tâm thế sẵn sàng tham gia hoạt động học tập của học sinh
b. Nội dung:
- HS quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi .....
c. Sản phẩm:
Tất cả HS nắm được nhiệm vụ học tập- chia sẻ được hiểu biết của bản thân. d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV -HS
Kết quả cần đạt
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
-Lời bài hát gợi cho em nhớ tới văn
B1(1) Cho hs nghe bài hát về vùng đất
bản “ Người đàn ông cô độc giữa
phương Nam “ Bài ca đất phương Nam” – Tô rừng” – tác phẩm “ Đất rừng phương
Thanh Phương? Lời bài hát gợi cho em nhớ Nam” - Đoàn giỏi
tới văn bản nào? Của ai? Em còn nhớ gì về
- Nhân vật Võ Tòng- một con người
nhân vật chính trong văn bản đó?
mộc mạc giản dị chân thành cởi mở
B2.HS quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi. và có lòng yêu nước
B3.Tổ chức cho HS nhận xét ý kiến của bạn?
B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học:
HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I.TRI THỨC NGỮ VĂN
a.Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có thể:
- Phát biểu được đặc điểm của văn bản nghị luận văn học và giá trị nhận thức của văn học.
- Xác định được kiến thức cần tìm hiểu trong SGK: Tiếp cận văn bản, các kiến thức
Ngữ văn trong mục “ Kiến thức Ngữ văn” để kết nối vào bài học
b. Nội dung: HS làm việc với SGK và tham gia trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm:
Sổ tay văn học, vở ghi
d. Tổ chức thực hiện:

1. Đặc điểm của văn bản nghị luận văn học
Hoạt động của GV -HS
Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
-Đặc điểm của nghị luận văn học
B1. Đọc phần “ Kiến thức Ngữ văn”
Mục đích: thuyết phục người đọc về một vấn
SGK. Hãy chia sẻ những hiểu biết về đề văn học
đặc điểm của nghị luận văn học? Giá Nội dung: thường tập trung phân tích vẻ đẹp
trị nhận thức của nghị luận văn học?
về nội dung hoặc sự độc đáo về hình thức của
B2.HS suy nghĩ, lựa chọn câu trả lời tác phẩm văn học
B3.Tổ chức cho HS thuyết trình
những nội dung thu thập được.
B4.Giáo viên tổng hợp, khắc sâu kiến thức.
Ở lớp 6, HS đã biết về mục đích của VB nghị luận thông qua khái niệm VB
nghị luận. Ở đây,mục đích của VB nghị luận là để thuyết phục người đọc, người
nghe về ý kiến, quan điểm của người viết trước một vấn đề cuộc sống hoặc văn
học. Nội dung chính của VB nghị luận là một khái niệm mới, GV cần chú ý giải
thích khái niệm và cách xác định nội dung chính của VB nghị luận (dựa vào tri
thức đọc hiểu trong SGK).

Ở lớp 6, HS đã biết về khái niệm ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB nghị luận và
nhận biết các yếu tố này trong những VB nghị luận đơn giản, chỉ có một tầng ý kiến.
Tuy vậy, ở một số VB nghị luận cụ thể (đặc biệt là nghị luận văn học), tác giả trình bày ý
kiến thành các tầng, bậc, rồi mới triển khai lí lẽ và bằng chứng. Do vậy, để HS có thể

đọc hiểu VB nghị luận có hai tầng ý kiến, có thể là khái niệm Ý kiến lớn và ý kiến nhỏ
trong VB nghị luận. GV cần kích hoạt kiến thức nền của HS về khái niệm ý kiến, lí lẽ,
bằng chứng (đã học trong Ngữ văn 6), sau đó dựa vào phần tri thức đọc hiểu và sơ đồ

trong SGK để HS nhận ra khái niệm ý kiến lớn, ý kiến nhỏ.
2. Giá trị nhận thức của văn học
Hoạt động của GV -HS
Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
Giá trị nhận thức của văn học: tác phẩm văn học
B1(1) Chia sẻ kiến thức “ Kiến thức không chỉ mang lại cho con người hiểu biết về
Ngữ văn” SGK về giá trị nhận thức thiên nhiên con người và cuộc sống xã hội mà của văn học
còn giúp người đọc hiểu chính mình.
B2.HS chia sẻ phần tự học, nghiên
Văn học có giá trị nhận thức là muốn khẳng định cứu SGK.
tác phẩm văn học mang lại hiểu biết cho người
B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh đọc. giá ý kiến của bạn?
B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học:
GV lưu ý hs một số giá trị của tác phẩm văn học như giá trị thẩm mĩ, giá trị giáo dục… II. Tìm hiểu chung
1.Đọc văn bản 1 kết hợp tìm hiểu thông tin theo định hướng trong hộp chỉ dẫn.
2. Trả lời các câu hỏi trong SGK, phần chuẩn bị theo mẫu. PHIẾU SỐ 1
1. Nhà văn Bùi Hồng
2.Những chú ý khi đọc văn bản nghị luận văn học
Cách đọc Thể loại
Phương thức biểu đạt: Bố cục
Hoạt động của GV -HS
Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
1. Tác giả: Nhà văn: Bùi Hồng ( 1931- 2012) quê
B1(1) HS làm việc dự án cho phiếu ở Hà Tĩnh số 1 2. Tác phẩm:
(1)Nêu hiểu biết của em về tác giả?
- Cách đọc: đọc chậm rãi, rõ ràng , chú ý nhấn
(2) Gọi HS đọc đoạn 1 và nêu cách
giọng ở những câu văn nêu dẫn chứng “ ba ba to
đọc văn bản nghị luận
bằng cái nia....khiêng nổi” Đọc với giọng tha
(3) Văn bản viết theo thể loại gì?
thiết với những dẫn chứng được trích từ tác PTBĐ của văn bản?
phẩm “ Đất rừng phương Nam”
(4) Trình bày bố cục của văn bản?
- Thể loại: Nghị luận văn học
B2.HS chia sẻ phần tự học, nghiên
- phương thức biểu đạt: Nghị luận cứu SGK. - Bố cục: 3 phần
B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh
Phần 1: từ đầu...trẻ em→ giới thiệu những nét giá ý kiến của bạn?
đặc sắc của tác phẩm “ Đất rừng phương Nam”
B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài
Phần 2: tiếp ...vô tận → nghệ thuật miêu tả cảnh học:
trong Đất rừng phương Nam
Phần 3: còn lại → nghệ thuật miêu tả con người
trong Đất rừng phương Nam
HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU VĂN BẢN
III. Tìm hiểu chi tiết
Hoạt động của GV -HS
Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
1. Vấn đề nghị luận trong văn bản:
B1(1) GV chia nhóm cặp đôi
a. Vấn đề chính: Đặc sắc về nội dung và hình
(1)Văn bản viết về vấn đề gì? Vấn
thức nghệ thuật của tác phẩm Đất rừng phương
đề đó nằm ở phần nào của văn bản? Nam.
( nằm ở nhan đề văn bản)
(2)Nhan đề đã thể hiện vấn đề đó
như thế nào? ( thể hiện khái quát vấn đề nghị luận)
(3)Mục đích của văn bản là gì?
b. Mục đích của văn bản: Cho người đọc thấy
được vẻ đẹp của khung cảnh và nghệ thuật miêu
tả con người trong tác phẩm. Từ đó, người đọc
có được những hiểu biết về con người, thiên
nhiên Nam Bộ, khơi gợi sự yêu thích đối với nơi (4) Để này.
thuyết phục người đọc hiểu
c. Phương pháp: để thuyết phục người đọc,
rõ vấn đề nghị luận, tác giả đã làm
người viết đưa ra lí lẽ và bằng chứng để làm sáng cách nào tỏ cho ý kiến.
B2. HS làm việc theo cặp – sau đó
GV chốt lại bằng sơ đồ tư duy
đại diện cặp báo cáo kết quả
B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá ý kiến của bạn?
B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài
2. Hệ thống ý kiến, lí lẽ, bằng chứng học:
Tìm hiểu hệ thống ý kiến, lí lẽ, bằng chứng
PHIẾU SỐ 2 ( GV cho hs làm ở nhà) Ý kiến
Lí lẽ Bằng chứng Ý kiến 1: Ý kiến 2 Ý kiến 3 Nhận xét đánh giá
Hoạt động của GV -HS
Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
2. Hệ thống ý kiến, lí lẽ, bằng chứng
B1(1) GV sử dụng kĩ thuật vấn đáp
khi cho hs tìm hiểu đoạn 1- sgk (tìm * Ý kiến 1: Đặc điểm khái quát của Đất rừng phương Nam
hiểu ý kiến 1). Còn đoạn 2 và 3 GV
cho hs sử dụng KT mảnh ghép để
- Nhân vật: thuộc nhiều tầng lớp, nhiều ngành
tìm hiểu hệ thống ý kiến, lí lẽ và nghề.
bằng chứng – rút ra nhận xét đánh
- Kết cấu chương hồi kiểu truyền thống: không
gian, thời gian rạch ròi, nhân vật thiện ác, trắng giá
đen tách bạch và bộc lộ qua hành động, hình - Chia nhóm lớp. dáng, ngôn ngữ.
Vòng 1: Nhóm 1,2: tìm hiểu về
=> Tác giả cho người đọc cái nhìn bao quát về thiên nhên trong Đấ
những đặc sắc của tác phẩm. t rừng phương Nam
* Ý kiến 2: Đặc sắc về nghệ thuật miêu tả thiên
nhiên trong tác phẩm Đất rừng phương Nam
.
Nhóm 3,4: tìm hiểu về con người Lí lẽ Bằng chứng
trogn Đất rừng phương Nam Trong Đất
rừng ba ba to bằng cái nia, Vòng 2:
phương Nam, ông chỉ kì đà lớn hơn chiếc
sử dụng một phần rất thuyền tam bản, cá - Tạo nhóm mới
nhỏ vốn sống phong sấu phải 12 trai tráng
phú đó mà đã làm lực lưỡng mới khiêng - Giao nhiệm vụ:
người đọc đi từ ngạc nổi.
Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng 1 nhiên này đến ngạc nhiên khác.
Rút ra nhận xét về cách sử dụng lí lẽ
và bằng chứng của tác giả
Đó là cảm giác ngây Những thân cây tràm
ngất trước vẻ đẹp rừng vỏ trắng…xanh thẳm
- Giao nhiệm vụ: hoàn thiện phiếu
U Minh dưới ánh Mặt không cùng.
học tập số 2 bằng cách trả lời các Trời vàng óng. câu hỏi 1, 2, 3
Và nỗi rợn ngợp trước Nước ầm ầm đổ ra dòng sông Năm Căn biển…như hai dãy - Thời gian: 10 phút trường thành vô tận…
Ông không nhiều lời, Những lời nói ngọt
(1)Tìm hệ thống ý kiến, lí lẽ và bằng
đôi khi chỉ vài ba nét nhạt,…lão Ba Ngù. chứng trong từng đoạn
(2)Em có nhận xét gì về cách lập
=> Những bằng chứng cụ thể, giàu hình ảnh, luận của tác giả?
sinh động, làm sáng tỏ lí lẽ, đem đến ngạc nhiên cho người đọc.
(3) Qua hệ thống ý kiến, lí lẽ và
Tác giả đưa ra những nhận định đúng đắn,
bằng chứng trong từng đoạn, em
giúp người đọc hiểu hơn về vẻ đẹp của Đất rừng
thấy tác giả đã thể hiện thái độ gì?
phương Nam. Để làm sáng tỏ lí lẽ của mình, tác
giả nêu rõ những dẫn chứng được trích từ trong
tiểu thuyết của Đoàn Giỏi. Chắc hẳn phải rất yêu
thích, hiểu rõ về tác phẩm, Bùi Hồng mới có thể
đưa ra những nhận định xác đáng và dẫn chứng
rõ ràng, thuyết phục như vậy.
* Ý kiến 3: Đặc sắc về nghệ thuật miêu tả con
người Nam bộ trong tác phẩm Đất rừng phương Nam. Lí lẽ Bằng chứng + Những lời nói ngọt
GV hỏi thêm để mở rộng vấn đề - Con người Nam bộ được miêu tả với
nhạt, cái túi tiền thâm
(4) Trong phần 3 tác giả so sánh hai những nét sắc sảo đen, căng phồng, bóng
nhân vật ông Hai bán rắn và chú Võ , lạ mỡ của dì Tư Béo.
Tòng. Em hãy chỉ ra điểm giống và lùng.
khác nhau của hai nhân vật này? + Cái áo vắt vai và những câu đối thoại ngật ngưỡng, hài Ông Hai Võ Tòng
hước, dở tỉnh, dở say bán rắn của lão Ba Ngù.
Giốn Đều không có đất, quanh g
năm ở đợ làm thuê cho địa - Tác giả khắc họa kĩ lưỡng nhất hai nhân + Giống nhau: chủ. vật: ông Hai bán rắn + Khác nhau và chú Võ Tòng
- Đều bị cướp công, cướp người yêu, cướp vợ.
- Đều đánh trả và bị tù.
=> Tác giả đã phân tích nghệ thuật miêu tả nhân
Khác Trốn tù, - Gây án tự vật đặc sắc trong tiểu thuyết: có sự kết hợp giữa
đón vợ rồi đến nhà việc chuyện thực và chuyện ảo; có sự trộn lẫn giữa cổ bỏ vào nộp
mình. điển phương Tây và cổ điển phương Đông. Từ rừng
U Mãn hạn tù đó, tính cách của nhân vật được làm rõ. Minh. trở về, con chết, vợ trở - Kiếm thành vợ nhỏ
sống bằng của địa chủ. đủ thứ nghề: câu - Làm nghề rắn, lấy săn bẫy thú. mật, săn
cá sấu,. . - Hai hố mắt sâu hoắm, từ - Gương trong đáy hố mặt sâu thâm đó, khoáng một cặp tròng
đạt, rất dễ mắt trắng dã, mến. Làn long qua, long da mặt lại, sắc như như người dao. Mái tóc trẻ, chỉ ở hung hung đôi khóe như bờm ngựa mắt và phủ dài xuống trên vầng gáy. Chỗ gò trán cao là má bên phải có xếp có năm cái mấy sẹo dài sả đường xuống từ thái nhăn dương vắt đến cổ, như đầu móng cọp cào...
Nhờ có cách so sánh, tác giả đã
khắc họa rõ nét hơn đặc điểm của
nhân vật trong tác phẩm: hình ảnh
ông Hai rắn hiện lên đẹp đẽ, tự do
còn chú Võ Tòng hiện lên với tính

cách cương trực, mạnh mẽ, dũng
cảm và ngoại hình có phần bặm

trợn, hung dữ. Tác giả đã phân
tích nghệ thuật miêu tả nhân vật

đặc sắc trong tiểu thuyết: có sự kết
hợp giữa chuyện thực và chuyện

ảo; có sự trộn lẫn giữa cổ điển
phương Tây và cổ điển phương
Đông. Từ đó, tính cách của nhân
vật được làm rõ và qua đó cũng là

để khẳng định tài năng của nhà
văn Đoàn Giỏi khi xây dựng nhân vật
B2. HS làm việc theo cặp – sau đó
đại diện cặp báo cáo kết quả
B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá ý kiến của bạn?
B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học:
GV chốt lại bằng bảng tổng hợp kiến thức
Chuyển ý: Qua hệ thống ý kiến, lí lẽ
và bằng chứng trong từng đoạn, em
thấy tác giả đã làm rõ được mục
đích của văn bản chưa?
Giá trị nhận thức của văn bản nghị luận
Hoạt động của GV -HS
Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
3. Giá trị nhận thức
B1(1) HS làm việc cặp đôi
- Văn bản nghị luận này giúp em hiểu thêm được
(1) Văn bản nghị luận này giúp em nội dung và mục đích của cuộc gặp gỡ, đối thoại
hiểu thêm được điều gì về đoạn giữa ông Hai và chú Võ Tòng trong đoạn
trích Người đàn ông cô độc giữa rừng
trích Người đàn ông cô độc giữa rừng (trích
(trích truyện Đất rừng phương
Nam) đã học ở Bài 1?
truyện Đất rừng phương Nam) đã học ở Bài 1
- Văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện
(2) Văn bản Thiên nhiên và con "Đất rừng phương Nam" đã giúp em hiểu văn
người trong truyện "Đất rừng học góp phần mở rộng kiến thức về con người và
phương Nam" đã giúp em hiểu văn
học góp phần mở rộng kiến thức về thế giới xung quanh. Cụ thể: Văn bản Thiên
nhiên và con người trong truyện "Đất rừng
con người và thế giới xung quanh phương Nam" đã cho em hiểu thêm về đặc điểm như thế nào?
thiên nhiên và tính cách con người Nam Bộ vùng
châu thổ Cửu Long Giang. Từ đó văn bản khơi
B2.HS chia sẻ phần ý kiến của mình gợi trong lòng người đọc tình cảm yêu mến với với bạn bàn dưới mảnh đất này.
B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá ý kiến của bạn?
B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học:
Hoạt động của GV -HS
Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP III. Tổng kết
B1(1) HS làm việc cặp đôi - Chia nhóm theo bàn. 1. Nghệ thuật
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Lí lẽ xác đáng, thuyết phục.
? Nêu những biện pháp nghệ thuật
- Dẫn chứng cụ thể, rõ ràng.
được sử dụng trong văn bản?
- Ngôn ngữ giản dị, giàu cảm xúc.
? Nội dung chính của văn bản 2. Nội dung
Văn bản phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật
“Thiên nhiên và con người trong
trong tác phẩm Đất rừng phương Nam của Đoàn
truyện Đất rừng phương Nam”? Giỏi.
? Qua giờ học, em rút ra bài học gì
3. Những lưu ý khi đọc hiều văn bản nghị luận văn học
khi khám phá một tác phẩm nghị
luận văn học và giá trị nhận thức
- Xác định vấn đề nghị luận
sau khi học văn bản nghị luận văn
- Hiểu mục đích của văn bản viết để làm gì? học.
- Chỉ rõ hệ thống ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản
(4) Trình bày bố cục của văn bản?
- Hệ thống ý kiến, lí lẽ, bằng chứng phục vụ cho
B2.HS chia sẻ phần tự học, nghiên
mục đích của văn bản như thế nào? cứu SGK.
B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh
- Liên hệ và rút ra bài học nhận thức sau khi học
văn bản nghị luận để thấy được văn bản đã giúp giá ý kiến của bạn?
em hiểu thêm về văn bản được phân tích và
B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài
chính văn bản nghị luận này. học:
3. HĐ 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân làm bài tập của GV giao.
1. Đoạn trích trên viết về vấn đề gì?
A. Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm “ Đất rừng phương Nam”
B. Kể chuyện về vùng đất phương Nam
C. Miêu tả về vùng đất phương Nam
D. Giới thiệu về nhà văn Đoàn Giỏi
2. Vì sao văn bản “Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương
Nam" là văn bản nghị luận?
A. Vì văn bản tập trung miêu tả vùng đất phương Nam
B. Vì tác giả kể về cái hay cái đẹp của văn bản “ Người đàn ông cô độc giữa rừng”
C. Vì tác giả giúp người đọc hiểu người đàn ông cô độc là ai
D. Vì tác giả phân tích cái hay về nghệ thuật và nội dung của tác phẩm “ Đất rừng phương Nam”
3. Theo em mục đích chính của người viết đoạn trích trên là gì”? A. Ca ngợi Võ Tòng
B. Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên vùng đất phương Nam
C. Nêu lên cách xây dựng nhân vật của tác giả Đoàn Giỏi
D. Chỉ ra cái hay của tác phẩm “ Đất rừng phương Nam”
4. Người viết đã bày tỏ cảm xúc về tác phẩm qua câu văn nào?
A. Nhân vật trong Đất rừng phương Nam có nhiều tầng lớp, nhiều ngành nghề như một xã hội thu nhỏ
B. Đoàn Giỏi đã từng viết một loạt sách về các con vật trên rừng dưới biển…
C. Người đọc không chỉ ngạc nhiên mà còn thấm đẫm cảm xúc bởi Đoàn Giỏi là một
nhà thơ, một thi sĩ của đất rừng phương Nam.
D. Cả ba ý trên đều đúng
c) Sản phẩm: Câu 1: A; Câu 2: D; Câu 3: D; Câu 4: C
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Chiếu bài tập
HS: Đọc yêu cầu của bài và lựa chọn đáp án
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS lựa chọn đáp án.
- HS trả lời, các em còn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số hoặc bằng cách chốt đáp án đúng.
4. HĐ 4: VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Đoạn văn của học sinh (Sau khi đã được GV góp ý, nhận xét và chỉnh sửa).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Viết một đoạn văn bày tỏ quan điểm của em khi có ý kiến cho rằng “ Tác giả Bùi
Hồng đã phân tích cái hay của tác phẩm Đất rừng phương Nam bằng cách đưa ra được
các bằng chứng rất thuyết phục. Em có đồng ý với ý kiến đó không?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV gợi ý cho HS bằng việc bám sát văn bản (đặc biệt là những chi tiết kể/tả về Võ Tòng…
HS đọc lại văn bản, suy nghĩ cá nhân và viết đoạn văn.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm trên zalo nhóm hoặc trên Padlet
HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có) trên zalo nhóm lớp/môn…
* Dặn dò: Về học kĩ nội dung của bài học và đọc, chuẩn bị trước bài “Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa”
********************************
VĂN BẢN 2: “VẺ ĐẸP CỦA BÀI THƠ TIẾNG GÀ TRƯA" ---------------- A.MỤC TIÊU 1. Về năng lực * Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm .
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng,. .), nội dung (đề tài,
vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa,. .) của văn bản nghị luận văn học : mối quan hệ giữa đặc
điểm và mục đích của văn bản nghị luận. Ham tìm hiểu và yêu thích văn học
- Đọc hiểu nội dung: Nhận biết được nội dung mỗi văn bản thể hiện: Tình cảm cảm của
nhà văn Đoàn giỏi trong các sáng tác của mình, tình yêu thiên nhiên, thêm tự hào về vẻ
đẹp thiện nhiên và trân quí con người, trân quí tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình
trong các tác phẩm văn học.
- Đọc hiểu hình thức: Nhận biết đặc trưng thể loại nghị luận ( ý kiến, luận điểm, lý lẽ,
dẫn chứng) trong văn bản. Phát hiện và phân tích cách lập luận của giả.
- Liên hệ, mở rộng: Hiểu thêm về tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu quê hương
qua văn bản “ Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam”: hiểu
thêm về tình cảm gia đình trong “ Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa”, khát vọng chinh
phục thiên nhiên của con người qua “ Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển”.
2. Về phẩm chất: Có tình yêu thương con người, biết cảm thông và chia sẻ với người khác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
- Tranh ảnh về nhà nghiên cứu Đinh Trọng Lạc và tác phẩm “Tiếng gà trưa”, “Tuyển tập thơ Xuân Quỳnh”. - Các phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT ….
HĐ 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a.Mục tiêu:
Huy động kiến thức nền, kết nối kiến thức đã biết với bài học; tạo sự hứng
thú, tâm thế sẵn sàng tham gia hoạt động học tập của học sinh.
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Món quà bí mật” gồm 4 câu hỏi. Trả lời chính xác
câu hỏi, HS được nhận phần quà (Điểm tốt, cộng điểm, tràng pháo tay...)
c. Sản phẩm:
Câu trả lời chính xác của HS d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV -HS
Kết quả cần đạt
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
B1 GV tổ chức trò chơi “Món quà bí mật”
?1 Mục đích chính của nghị luận văn học là
- Mục đích của NLVH: Thuyết phục gì?
người đọc về một vấn đề văn học.
?2 Nội dung của bài nghị luận văn học là gì?
- Nội dung của NLVH: Phân tích vẻ
?3 Các yếu tố của bài NLVH là gì?
đẹp nội dung hoặc nghệ thuật của tác
?4 (Từ một bức tranh) Bức tranh này gợi em phẩm
nhớ đến bài thơ nào em đã học?
- Các yếu tố của bài NLVH: ý kiến, lí lẽ, bằng chứng
- Bài thơ “Tiếng gà trưa” của tác giả Xuân Quỳnh.
B2.HS quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi.
B3.Tổ chức cho HS nhận xét ý kiến của bạn?
B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học
HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. Đọc - Tìm hiểu chung
a.Mục tiêu:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức chung về tác giả Đinh Trọng Lạc và
tác phẩm “Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa” (Xuất xứ, thể loại, PTBĐ, bố cục).
b. Nội dung:
GV giao nhiệm vụ tìm hiểu tại nhà theo nhóm 4 người, thảo luận và trả lời
Phiếu học tập số 1.
c. Sản phẩm:
Bản thuyết trình của HS về sản phẩm đã thảo luận tại nhà. d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV -HS

Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
1. Tác giả: Nhà nghiên cứu: Đinh Trọng Lạc
B1. – GV hướng dẫn HS đọc văn
(1928- 2000) quê ở Hà Nội.
bản. Cách đọc: to, rõ ràng, diễn cảm 2. Tác phẩm:
ở những khổ thơ là dẫn chứng trong a. Xuất xứ: Bài viết được in trong sách “Vẻ đẹp bài.
ngôn ngữ văn học qua các bài tập đọc lớp 4, 5”
- GV giao nhiệm vụ nghiên cứu
b. Thể loại: Nghị luận văn học
PHT số 1 ở tiết trước. Mời các nhóm c. Phương thức biểu đạt: Nghị luận
xung phong thuyết trình kết quả. d. Bố cục: 4 phần
B2. HS chia sẻ phần tự học, nghiên
- Phần 1: từ đầu...tuổi thơ→ Vẻ đẹp khổ thơ thứ cứu tại nhà. nhất
B3. Tổ chức cho HS nhận xét, đánh
- Phần 2: tiếp . .vui sướng → Vẻ đẹp khổ thơ thứ giá ý kiến của bạn? hai
B4.Giáo viên nhận xét, chốt kiến
- Phần 3: tiếp...của bà → Vẻ đẹp của sáu dòng thức. thơ đặc biệt trong bài
- Phần 4: Còn lại→ Vẻ đẹp khổ cuối.
II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết
a. Mục tiêu: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm văn bản nghị luận văn học “Vẻ đẹp
của bài thơ Tiếng gà trưa”; đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ “Tiếng gà
trưa”, nghệ thuật viết văn nghị luận của tác giả Đinh Trọng Lạc.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm tại lớp,
đại diện trình bày kết quả thảo luận.
c. Sản phẩm:
Câu trả lời của HS và Bản thuyết trình thảo luận nhóm. d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV -HS

Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
1. Đặc điểm kiểu bài nghị luận văn học của
B1 (1) GV chia nhóm cặp đôi văn bản
(1) Văn bản viết về vấn đề gì? Vấn a. Vấn đề nghị luận: Đặc sắc về nội dung và
đề đó nằm ở phần nào của văn bản? hình thức nghệ thuật của bài thơ “Tiếng gà trưa”.
(nằm ở nhan đề văn bản)
b. Trình tự nghị luận: Bám sát mạch cảm xúc
(2) Nhan đề đã thể hiện vấn đề đó
bài thơ “Tiếng gà trưa”. Cảm xúc được bắt
như thế nào? (Thể hiện khái quát
nguồn từ âm thanh tiếng gà khơi nguồn nỗi nhớ
về tuổi thơ, kí ức về người bà; cảm xúc được tiếp vấn đề nghị luận)
nối bằng kỉ niệm và cảm xúc biết ơn, yêu kính
(3) Bài thơ “Tiếng gà trưa” được tác bà; cuối cùng lắng đọng ở mục đích chiến đấu
giả phân tích theo trình tự nào?
cao đẹp của người chiến sĩ ở khổ thơ cuối.
(4) Mục đích của văn bản là gì?
(5) Để thuyết phục người đọc hiểu
c. Mục đích của văn bản: Giúp người đọc hiểu
rõ vấn đề nghị luận, tác giả đã làm
được sự độc đáo nghệ thuật (ngôn từ, biện pháp
tu từ, nhịp điệu) và nét đặc sắc nội dung (tình cách nào
cảm bà cháu, tình cảm gia đình, tình yêu quê
B2. HS làm việc theo cặp – sau đó
hương đất nước) của bài thơ “Tiếng gà trưa”. Từ
đại diện cặp báo cáo kết quả
đó, văn bản khơi gợi và bồi dưỡng cho người
B3. Tổ chức cho HS nhận xét, đánh
người đọc tình yêu đối với tác phẩm văn chương giá ý kiến của bạn?
và tình cảm gia đình cao quý,
B4. Giáo viên nhận xét, chốt kiến
c. Phương pháp nghị luận: để thuyết phục thức.
người đọc, người viết đưa ra lí lẽ và bằng chứng
để làm sáng tỏ cho ý kiến.
GV chốt lại bằng sơ đồ tư duy
Tìm hiểu hệ thống ý kiến, lí lẽ, bằng chứng
Hoạt động của GV -HS
Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
2. Hệ thống ý kiến, lí lẽ, bằng chứng
B1 (1) GV sử dụng phương pháp
thảo luận nhóm (gồm 6 bạn) để tìm * Ý kiến 1: Vẻ đẹp của khổ thơ thứ nhất
hiểu hệ thống ý kiến, lí lẽ và bằng
Đặc sắc về
Đặc sắc về chứng nghệ thuật nội dung - Chia nhóm lớp. Lí lẽ
Khổ thơ có nhiều Khổ thơ thứ nhất nét đặc sắc độc là nguồn mạch
- Giao nhiệm vụ: hoàn thiện phiếu đáo về lặp âm, cảm xúc của bài
học tập số 2 bằng cách trả lời các dấu chấm lửng, thơ, âm thanh
ẩn dụ chuyển đổi tiếng gà khơi gợi câu hỏi 1, 2, 3 cảm giác nỗi nhớ về tuổi - Thời gian: 10 phút thơ, về bà kính yêu. Dẫn + Dòng thơ thứ “Khổ thơ đầu kể
(1)Tìm hệ thống ý kiến, lí lẽ và bằng
chứng tư “Cục. cục tác chuyện anh bộ chứng trong từng đoạn
cục ta”: phép lặp đội trên đường
(2)Em có nhận xét gì về cách lập âm, dấu chấm hành quân, khi luận của tác giả?
lửng + tác dụng. dừng chân bên + So sánh âm một xóm nhỏ,
thanh “Tiếng gà nghe tiếng gà
(3) Qua hệ thống ý kiến, lí lẽ và trưa” của Xuân nhảy ổ”. . “Tiếng
bằng chứng trong từng đoạn, em Quỳnh với âm gà cũng làm kí
thấy tác giả đã thể hiện thái độ gì? thanh tiếng gà ức ta quay lại với trong thơ Trần những kỉ niệm
B2. HS làm việc theo nhóm – sau đó Đăng Khoa. tuổi thơ”.
đại diện nhóm báo cáo kết quả + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác +
B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh tác dụng. giá ý kiến của bạn?
B4. Giáo viên nhận xét, chốt kiến
* Ý kiến 2: Vẻ đẹp của khổ thơ thứ hai thức
Đặc sắc về
Đặc sắc về
GV chốt lại bằng bảng tổng hợp nghệ thuật nội dung kiến thức Lí lẽ
Khổ thơ có nhiều Tiếng gà trưa đã nét đặc sắc về gợi về trong tâm
GV phát vấn cá nhân HS, mở nghệ thuật so hồn người cháu – sánh, đảo ngữ, người chiến sĩ
rộng, nâng cao kiến thức. (4) Trong văn bả
kết hợp tự sự và những kỉ niệm n, tác giả đã rất chú
miêu tả, kết cấu tuổi thơ thiếu
trọng phân tích hình thức nghệ thuật sóng đôi và lặp thốn, khó khăn
( từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ)
từ vựng khiến lời sống bên bà
để làm nổi bật nội dung bài thơ. Em thơ ấn tượng, những đong đầy
học hỏi được điều gì từ cách viết của góp phần thể niềm vui lấp hiện cảm xúc
tác giả để cảm nhận và phân tích vẻ lánh. đẹ trong bài. Những p của một bài thơ? kỉ niệm trở nên
(5) Qua hệ thống ý kiến, lí lẽ và lung linh, hấp
bằng chứng trong từng đoạn, em dẫn và sống
thấy tác giả đã đạt được mục đích động.
của văn bản nghị luận văn học chưa? Dẫn
+ Mỗi câu kể là “Tiếng gà trưa đã
chứng một câu tả. . đưa anh chiến sĩ Vì sao? + Câu thơ kết trở lại kỉ niệm về
GV mời HS trả lời. GV nhận xét,
cấu sóng đôi và người bà tần tảo, chốt kiến thức. lặp từ vựng suốt đời lo toan “này” để chỉ và để người cháu
người nghe lưu ý được vui sướng”. tưởng tượng + So sánh, đảo ngữ làm cho bức tranh gà mái vàng trở nên đẹp đẽ
* Ý kiến 3: Vẻ đẹp của sáu dòng thơ đặc biệt trong bài

Đặc sắc về
Đặc sắc về nghệ thuật nội dung Lí lẽ Khổ thơ có nét Sáu dòng thơ là
độc đáo về nhịp những độc thoại
điệu chậm, buồn trong tâm hồn
và cấu trúc để thể người cháu, giàu hiện cảm xúc chất suy tưởng mênh mang, khi người cháu mang nặng suy nhận ra, suy
tư, chiêm nghiệm ngẫm về tình yêu của người cháu thương, sự tần khi nghĩ về bà, tảo, lo lắng hi
tình yêu thương sinh của bà dành của bà. cho mình Dẫn + Sáu dòng thơ “Nhịp điệu khổ
chứng chỉ làm thành thơ là nhịp điệu một câu đơn chậm rãi của độc + Mỗi dòng chỉ thoại, bên trong gồm năm tiếng đầy chất suy nhưng có cách tưởng. . Chi tiết ngắt nhịp khác nhỏ bé thế, đơn dòng kia. giản là thế mà chứa đựng một tình yêu thương sâu sắc, vô bờ bến của bà”
* Ý kiến 4: Vẻ đẹp của khổ thơ cuối: “Khổ thơ
cuối là hay nhất, cảm động nhất”
Đặc sắc về
Đặc sắc về nghệ thuật nội dung Lí lẽ Khổ thơ có lời Khổ thơ cuối thể độc thoại đầy hiện những tình cảm xúc của cảm cao đẹp
người chiến sĩ và nhất, mục đích điệp ngữ “Vì” chiến đấu của người chiến sĩ: vì tình yêu với bà, với xóm làng, với Tổ quốc và vì tình yêu với tuổi thơ, với tiếng gà bình yên mỗi sớm mai. Dẫn + Anh chiến sĩ + Khổ thơ cuối
chứng thốt lên tiếng gọi chứa đựng cảm động, làm “những tình cảm cho lời nói độc thiêng liêng, cao thoại bên trong quý, sâu sắc và
hiển hiện như lời chân thành” đối thoại sống + Khổ thơ cuối động. . thể hiện “ý chí
+ Việc lặp lại từ chiến đấu mạnh “Vì” ở đầu các mẽ vì Tổ quốc,
dòng thơ đã góp vì nhân dân, phần thể hiện. . những người thân yêu trong gia đình, người bà yêu quý với bao kỉ niệm tuổi thơ”
Nhận xét: Lời văn giàu cảm xúc, bám sát
đặc trưng văn bản thơ; lí lẽ và dẫn chứng giàu
sức thuyết phục.
Giá trị nhận thức của văn bản nghị luận
Hoạt động của GV -HS
Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
3. Giá trị nhận thức
B1(1) HS làm việc cặp đôi
(1) Văn bản nghị luận này giúp em - Văn bản nghị luận này giúp em hiểu thêm được
hiểu thêm được điều gì về bài thơ
đặc sắc nghệ thuật và nội dung bài thơ “Tiếng gà
“Tiếng gà trưa” đã học ở Bài 2?
trưa” (Đã học ở Bài 2)
- Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”
(2) Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ đã bồi đắp tâm hồn em về tình cảm gia đình, tình
“Tiếng gà trưa” đã bồi đắp tâm hồn em như thế nào?
cảm bà cháu, tình yêu Tổ quốc, quê hương; tạo
động lực để em tiếp tục học tập và cống hiến.
B2. HS thảo luận nhóm đôi.
B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá ý kiến của bạn?
B4.Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức. III. Tổng kết
a. Mục tiêu: GV hướng dẫn HS khái quát đặc sắc nghệ thuật và nội dung của văn bản.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân, trình bày kết quả suy nghĩ.
c. Sản phẩm:
Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV -HS
Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP III. Tổng kết
B1 GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 1. Nghệ thuật
? Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện đặc sắc
- Lí lẽ xác đáng, thuyết phục.
nghệ thuật và nội dung của văn bản?
- Dẫn chứng cụ thể, rõ ràng.
? Trình bày hiểu biết của em khi đọc - Ngôn ngữ giản dị, giàu cảm xúc.
hiểu văn bản nghị luận văn học?
B2.HS chia sẻ phần tự học, nghiên 2. Nội dung cứu SGK.
Văn bản phân tích giá trị nghệ thuật và nội dung
B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh
bài thơ “Tiếng gà trưa”. giá ý kiến của bạn?
B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài
3. Những lưu ý khi đọc hiều văn bản nghị luận học: văn học
- Xác định vấn đề nghị luận
- Xác định mục đích văn bản nghị luận
- Chỉ rõ hệ thống ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản
- Chỉ rõ tác dụng của hệ thống ý kiến, lí lẽ, bằng
chứng phục vụ cho mục đích của văn bản.
- Liên hệ và rút ra bài học nhận thức sau khi học
văn bản nghị luận để thấy được văn bản đã giúp
em hiểu thêm về văn bản được phân tích và
chính văn bản nghị luận này.
3. HĐ 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân làm bài tập của GV giao.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS: Có ý kiến cho rằng “Văn
bản Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” là một văn bản nghị luận giàu sức thuyết phục”.
Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao? Em hãy viết đoạn văn ngắn trình bày quan điểm của mình.
B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Chiếu bài tập
HS: Đọc yêu cầu của bài thực hiện viết bài.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV mời HS đọc bài, chấm chữa.
- GV mời HS khác nhận xét bài của bạn.
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS, nhận xét, rút kinh nghiệm.
4. HĐ 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Đoạn văn của học sinh (Sau khi đã được GV góp ý, nhận xét và chỉnh sửa).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Em hãy trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp một bài thơ em yêu thích.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV gợi ý cho HS bằng việc bám sát văn bản.
HS tự chọn ngữ liệu, suy nghĩ cá nhân và viết đoạn văn.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV giao nhiệm vụ kiểm tra ở tiết học sau.
HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV kiểm tra vào tiết học hôm sau.
* Dặn dò: Về học kĩ nội dung của bài học và đọc, chuẩn bị trước bài “Thực hành Tiếng Việt”
********************************
BÀI 4: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
TUẦN . . .- TIẾT . . .: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
MỞ RỘNG THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU BẰNG CỤM CHỦ VỊ I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm .
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết được các cách thực hiện mở rộng thành phần chính của câu (chủ ngữ, vị ngữ)
+ Dùng cụm chủ vị bổ sung cho từ làm chủ ngữ
+ Dùng cụm chủ vị trực tiếp cấu tạo chủ ngữ
- Rèn luyện được kĩ năng nói, viết, đặt câu có mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm chủ vị
2. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến
thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập.
- Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về mở rộng thành phần
chính của câu bằng cụm chủ vị kết nối vào bài học, tạo tâm thế hào hứng cho học
sinh và nhu cầu tìm hiểu.
b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh xác định các thành phần câu và nêu vai trò
của từng thành phần câu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS
Kết quả cần đạt
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
Bước 1. GV đưa câu hỏi - HS xác định:
1. Xác định thành phần chính trong câu văn sau: (a) Xuân/ đã về. (a) Xuân đã về. CN VN
(b) Mùa xuân tươi đẹp đã về.
(b) Mùa xuân/ tươi đẹp/ đã về.
2. Nhận xét về cấu tạo cấu tạo của CN câu b có gì CN đặc biệt? VN Bước 2
+ HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. Bước 3 + HS trình bày.
+ HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học
Trong nhiều trường hợp chúng ta bắt gặp
cụm chủ-vị làm một thành phần nào đó của câu
hoặc một thành phần của cụm từ. Cách dùng như

vậy gọi là mở rộng thành phần chính của câu
bằng cụm chủ - vị. Để hiểu kĩ cách dùng này bài

học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu..
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu:
- Các cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm chủ vị.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng mở rộng các thành phần chính của câu bằng
cụm chủ vị vào đọc hiểu, viết, nói và nghe có hiệu quả
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để thực hiện
nhiệm vụ học tập bằng sơ đồ tư duy.
c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1:
I. Kiến thức cơ bản
1. Xem lại phần chuẩn bị bài ở nhà, trao Việc mở rộng thành phần chính của câu
đổi với bạn bên cạnh (2 phút) thống nhất (chủ ngữ, vị ngữ) bằng cụm chủ vị thường
phần tìm hiểu các cách mở rộng thành được thực hiện bằng một trong hai cách:
phần chính của câu (chủ ngữ, vị ngữ) - Dùng cụm chủ vị bổ sung cho từ làm chủ bằng cụm chủ vị. ngữ hoặc vị ngữ Bước 2:
- Dùng cụm chủ vị trực tiếp cấu tạo chủ ngữ
- HS trao đổi, thảo luận. hoặc vị ngữ.
- Cử đại diện báo cáo kết quả. Bước 3:
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Dự kiến SP:
Việc mở rộng thành phần chính của câu
(chủ ngữ, vị ngữ) bằng cụm chủ vị
thường được thực hiện bằng một trong hai cách:
- Dùng cụm chủ vị bổ sung cho từ làm chủ ngữ hoặc vị ngữ
- Dùng cụm chủ vị trực tiếp cấu tạo chủ ngữ hoặc vị ngữ.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu:
- HS thực hành làm bài tập để hiểu kiến thức về mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm chủ vị.
b. Nội dung: Học sinh làm tập SGK/90-91.
c. Sản phẩm: Phần bài tập hs đã làm.
d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: HS làm bài tập 1.
II. Thực hành: Bước 1:
Bài tập 1
1. GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1(SGK/90)
Câu Vị ngữ là Động Thành tố
2. GV phát phiếu bài tập, HS hoạt động cụm từ phụ là cụm
cá nhân làm bài tập vào phiếu bài tập động từ trung chủ vị trong
trong 2 phút, sau đó đổi bài và chấm tâm vị ngữ chéo. a tưởng tưởng mình không Câu Vị ngữ là Động từ Thành ố mình còn những cụm động trung tâm phụ là ụ không ước mơ và từ chủ vị còn khát vọng vị ngữ những của tuổi a ước mơ thanh niên b và khát Bước 2: vọng của
- Hs hoạt động cá nhân làm bài tập vào tuổi thanh
phiếu bài tập trong 2 phút, sau đó đổi bài niên và chấm chéo b cũng làm làm kí ức ta quay Bước 3: kí ức ta lại với
- Trình bày kết quả làm việc nhóm quay lại những kỉ
- HS khác nhận xét và bổ sung. với những niệm của Bước 4: kỉ niệm tuổi thơ - GV đánh giá, nhận xét của tuổi
- GV chốt kiến thức thơ
Nhiệm vụ 2: HS làm bài tập 2. Bước 1: Bài tập 2
1. GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2(SGK/90)
2. Hãy hoạt động nhóm đôi thống nhất a) nét mặt hầm hầm.
đáp án bài tập 2 sau đó trình bày.
b) tay cầm một chiếc nỏ lên ngắm nghía. . Bước 2:
- HS trao đổi, thảo luận.
- Cử đại diện báo cáo kết quả. Bước 3:
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá, nhận xét - GV chốt kiến thức:
Nhiệm vụ 3: HS làm bài tập 3. Bước 1: Bài tập 3
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 3.
Câu Chủ ngữ là Danh từ Thành tố
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cụm danh trung phụ là cụm
nhóm bàn ( 3 phút) thực hiện các nhiệm từ tâm chủ vị vụ: trong chủ
1. Tìm chủ ngữ là cụm danh từ ngữ
2. Xác định danh từ trung tâm và thành a Bộ quần áo quần áo má nuôi tôi
tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi chủ ngữ bà ba đen vừa khâu đó. mà má nuôi cho tôi Bước 2: tôi vừa + HS thảo luận nhóm. khâu cho
+ Cử đại diện báo cáo. tôi Bước 3: b Chuyện bác chuyện bác Hai và
+ Đại diện nhóm HS trình bày sản phẩm Hai và chú chú kết bạn thảo luận. kết bạn rồi rồi cùng
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung. cùng nhau nhau đánh Bước 4: đánh giặc giặc
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Bài tập 4
Nhiệm vụ 4: HS làm bài tập 4. a) trời mưa to Bước 1:
b) Câu nói nghĩa lí của con bé bảy tuổi hình
1. GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập như có một sức mạnh thần bí 4(SGK/91)
2. Hãy hoạt động nhóm đôi thống nhất
đáp án bài tập 4 sau đó trình bày. Bước 2:
- HS trao đổi, thảo luận.
- Cử đại diện báo cáo kết quả. Bước 3:
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4:
- GV đánh giá, nhận xét - GV chốt kiến thức:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống.
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 5SGK/91 và bài tập mở rộng.
c. Sản phẩm:
Phần trình bày của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 4: HS làm bài tập mở rộng.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Gv yc hs hoạt động nhóm tham gia trò
chơi: “Nhìn hình đặt câu”
Thể lệ: Gv chia lớp thành 3 nhóm, hs
thảo luận nhóm theo 3 bước:
+ Bước 1: Suy nghĩ độc lập: (1’).
+ Bước 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh: (1’).
+ Bước 3: Thống nhất trong nhóm và cử
đại diện trình bày trước lớp.
Gv đưa 3 hình ảnh, hs đặt câu và dựa
theo câu: tôi thấy . . Bức tranh 1 Bức tranh 2 Bức tranh 3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc cá nhân và hoàn thiện nhiệm vụ nhóm.
- Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết quả.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 5: HS làm bài tập 5.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Bài tập 5: tập:
- GV yc hs hoạt động cá nhân trong 5
phút và trả lời câu hỏi sau:
Viết đoạn văn (Khoảng 5-7 dòng) trình
bày suy nghĩ của em về một văn bản nghị

luận đã học, trong đó có sử dụng ít nhất
một vị ngữ và một chủ ngữ được mở
rộng bằng cụm chủ vị.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết quả.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Đoạn văn tham khảo
Văn bản “Vẻ đẹp của bài thơ
Tiếng gà trưa” là một văn bản nghị luận
văn học đã phân tích những đặc sắc nghệ
thuật và nội dung của bài thơ “Tiếng gà
trưa”
, giúp người đọc cảm nhận sâu sắc
hơn về tác phẩm của nhà thơ Xuân
Quỳnh. Tác giả của văn bản - Đinh
Trọng Lạc đã lần lượt phân tích nghệ
thuật trong các khổ thơ. Sự ấn tượng của
tôi dồn cả vào việc tác giả phân tích khổ
thơ cuối. Ở khổ thơ cuối, anh chiến sĩ
thốt lên tiếng gọi “Bà ơi” thật cảm động.
Đó là tình cảm chất chứa lâu ngày nay
được phát tiết. Việc Xuân Quỳnh để cho
từ “Vì” ở đầu các dòng thơ lặp lại nhiều
lần đã góp phần biểu hiện ý chí chiến
đấu mạnh mẽ của người cháu - chiến sĩ.
Đó là vì Tổ quốc, vì nhân dân mà trong
đó bao gồm cả những người thân yêu
trong gia đình, mà sâu sắc nhất là người
bà với biết bao kỉ niệm tuổi thơ êm đẹp.
- Một vị ngữ được mở rộng bằng cụm
chủ vị: "một văn bản nghị luận văn học
đã phân tích những đặc sắc nghệ thuật và
nội dung của bài thơ Tiếng gà trưa, giúp
người đọc cảm nhận sâu sắc hơn về tác phẩm của Xuân Quỳnh.".
- Một chủ ngữ được mở rộng bằng cụm
chủ vị: "Việc Xuân Quỳnh để cho
từ ở đầu các dòng thơ lặp lại nhiều lần". * Dặn dò
- Ôn tập lại kiến thức về mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm chủ vị
- Hoàn thiện các bài tập trong phần luyện tập và vận dụng vào vở.
Chuẩn bị bài: Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
- Đọc kĩ phần kiến thức Ngữ Văn trang 83.
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Làm các phiếu học tập. BÀI 4.
VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
(NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)
TUẦN. . .TIẾT . . : THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
SỨC HẤP DẪN CỦA TÁC PHẨM HAI VẠN DẶM DƯỚI ĐÁY BIỂN __Lê Phương Liên__ I. MỤC TIÊU 1.Về năng lực: a. Năng lực chung.
- Biết tự học, tự chủ trong việc đọc - hiểu một văn bản nghị luận văn học , biết hợp tác
và sáng tạo để tìm hiểu tư liệu về tác giả, tác phẩm, nhiệm vụ đặt ra trong bài học.
b. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng,. .), nội dung (đề tài,
vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa,. .) của văn bản nghị luận văn học : mối quan hệ giữa đặc
điểm và mục đích của văn bản nghị luận. Ham tìm hiểu và yêu thích văn học
- Đọc hiểu nội dung: Nhận biết được nội dung văn bản thể hiện: Sự sáng tạo và trí
tưởng tượng của nhà văn Giuyn Véc-nơ trong các sáng tác của mình, khẳng định ông là
nhà văn tiên phong trong thể loại khoa học viễn tưởng. Khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người
- Đọc hiểu hình thức: Nhận biết đặc trưng thể loại nghị luận ( ý kiến, luận điểm, lý lẽ,
dẫn chứng) trong văn bản. Phát hiện và phân tích cách lập luận của tác giả.
- Liên hệ, mở rộng: Hiểu thêm về tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu quê hương
qua văn bản “ Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam”: hiểu
thêm về tình cảm gia đình trong “ Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa”, khát vọng chinh
phục thiên nhiên của con người qua “ Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển”.
2. Về phẩm chất:
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh
thực tế đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất
nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản nghị luận
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Kế hoạch bài dạy
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh về tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển”
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS chia sẻ
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bước 1: GV nhắc lại yêu cầu: Trong tiết trước, cô
đã yêu cầu các em về nhà đọc trước cuốn truyện
“Hai vạn dặm dưới đáy biển”. Một bạn hãy kể tóm
tắt lại truyện.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS nghe và trả lời Bước 3: + HS trình bày sản phẩm
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học
+ GV dẫn dắt: Văn học cổ điển luôn có một sức lôi
cuốn riêng của nó, và tác phẩm “Hai vạn dặm dưới
đáy biển” cũng không ngoại lệ. Tác giả Jules Verne
đã đưa ra nhiều ý tưởng đi trước thời đại về tàu
ngầm, và cách mô tả đáy biển của ông khiến người
đọc bị cuốn hút Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm
hiểu một văn bản nghị luận về truyện này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I. Tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm, thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1. Tác giả
Bước 1:
– GV hướng dẫn HS đọc văn
bản. Cách đọc: to, rõ ràng, chú ý nhấn
giọng ở những câu văn nêu dẫn chứng.
- GV giao nhiệm vụ nghiên cứu PHT số - Tác gải: Lê Phương Liên
1 ở tiết trước. Mời các nhóm xung - Sinh năm 1951
phong thuyết trình kết quả. - Quê quán: Hà Nội.
1. Em hãy giới thiệu những nét cơ bản
- Từng là cô giáo dạy sau khi tốt nghiệp
về tác giả Lê Phương Liên
khoa Toán - Lý trường Cao đẳng Sư
2.Em cho biết thể loại, phương thức phạm Hà Nội.
biểu đạt của văn bản?
- Tác phẩm: truyện vừa “Những tia
3.Văn bản “Sức hấp dẫn của tác phẩm
nắng đầu tiên” và truyện ngắn “Câu hỏi
Hai vạn dặm dưới đáy biển” viết về vấn trẻ thơ” là tác phẩm đầu tay. Bên cạnh đề gì?
đó còn có các tác phẩm: Khi mùa xuân
4.Có thể chia văn bản thành mấy phần
đến, Hoa dại, Bức tranh còn vẽ, Én nhỏ,
và nội dung từng phần?
Khúc hát hạnh phúc, Dòng thu, Cuộc Bước 2:
phiêu lưu của chú rối Tễu, Khu vườn
+ HS trao đổi thảo luận và trả lời
biết nói, Ký ức ánh sáng. Bước 3:
- Bà đã được nhận nhiều giải thưởng
+ HS đại diện trình bày sản phẩm thảo
như: Giải thưởng Trung ương Đoàn,
luận, HS khác bổ sung câu trả lời của
Giải thưởng Bộ Giáo dục năm 1970 cho bạn.
truyện ngắn Câu hỏi trẻ thơ, Huy
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chốt lại chương Vì sự nghiệp Văn học nghệ
kiến thức => Ghi lên bản thuật Việt Nam năm 1997.
- Bà có rất nhiều những sáng tác đặc sắc dành cho thiếu nhi 2. Tác phẩm
a. Thể loại: Nghị luận văn học.
b. Phương thức biểu đạt: Nghị luận. c. Bố cục:
-
Phần 1: Từ đầu . . kì lạ. Giới thiệu
những nét đặc sắc của tác phẩm.
- Phần 2: Tiếp . .của tác giả. Nghệ thuật
xây dựng hình tượng nhân vật đặc sắc
- Phần 3: Tiếp . . tình người? Sự sáng tạo của Véc-nơ.
- Phần 4: Còn lại. Vị trí của Véc-nơ trên
diễn đàn văn học thế giới.
II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết

a. Mục tiêu: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm văn bản nghị luận văn học “Sức hấp
dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển”; đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của
tác phẩm “ Hai vạn dặm dưới đáy biển, nghệ thuật viết văn nghị luận của tác giả Lê Phương Liên
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và Bản thuyết trình thảo luận nhóm
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV -HS
Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
1. Đặc điểm kiểu bài nghị luận văn học của
Bước 1. GV yêu cầu HS đọc phần văn bản
(1) và trả lời các câu hỏi:
a. Vấn đề nghị luận: Phân tích những đặc sắc về
(1) Văn bản viết về vấn đề gì? Vấn nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Hai vạn
đề đó nằm ở phần nào của văn bản? dặm dưới đáy biển.
(nằm ở nhan đề văn bản)
b. Mục đích của văn bản: Giúp người đọc hiểu
(2) Nhan đề đã thể hiện vấn đề đó
thêm về các nhân vật, lối viết độc đáo của
như thế nào? (Thể hiện khái quát
truyện. Đặc biệt, đó là thông điệp mà tác giả vấn đề nghị luận)
muốn truyền tải đến người đọc qua các tình
(3) Mục đích của văn bản là gì?
huống truyện được dựng lên Từ đó người đọc
(4) Để thuyết phục người đọc hiểu
thấy được sự hấp dẫn của tác phẩm
rõ vấn đề nghị luận, tác giả đã làm
c. Phương pháp nghị luận: để thuyết phục cách nào
người đọc, người viết đưa ra lí lẽ và bằng chứng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
để làm sáng tỏ cho ý kiến. Bước 2.
GV chốt lại bằng sơ đồ tư duy
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3.
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4.
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bảng
Tìm hiểu hệ thống ý kiến, lí lẽ, bằng chứng
Hoạt động của GV -HS
Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
2. Hệ thống ý kiến, lí lẽ, bằng chứng
B1(1) GV sử dụng phương pháp
* Ý kiến 1. Giới thiệu tác phẩm
thảo luận nhóm ( gồm 6 bạn) để tìm - Đặc sắc của tác phẩm: có nhiều yếu tố li kì và
hiểu hệ thống ý kiến, lí lẽ và bằng có tính nhân văn. chứng
- Tóm tắt: Câu chuyện về cuộc hành trình bất đắc - Chia nhóm lớp.
dĩ của nhà nghiên cứu biển A-rôn-nác, Giáo sư
- Giao nhiệm vụ: hoàn thiện phiếu
Viện bảo tàng Pa-ri, cùng người cộng sự Công- học tập số 2
xây và người thợ săn cá voi Nét Len sau khi đột
+ Nhóm 1: Tìm hiểu phần 1
nhiên bị rơi vào con tàu No-ti-lớt kì lạ.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu phần 2
=> Phần mở đầu cung cấp cho người đọc những
+ Nhóm 3: Tìm hiểu phần 3
thông tin cơ bản nhất của tác phẩm Hai vạn dặm
+ Nhóm 4: Tìm hiểu phần 4 dưới đáy biển. - Thời gian: 10 phút
* Ý kiến 2. Nghệ thuật xây dựng hình tượng
nhân vật đặc sắc
(1)Tìm hệ thống ý kiến, lí lẽ và bằng - Con người luôn luôn muốn tiến ra biển, muốn chứng trong từng đoạn
làm chủ biển cả và muốn chiếm lĩnh trọn vẹn tất
(2)Em có nhận xét gì về cách lập cả các đại dương luận của tác giả?
+ Hình ảnh thuyền trưởng Nê-mô xuất hiện trong
Hai vạn dặm dưới đáy biển là một con người bí
(3) Qua hệ thống ý kiến, lí lẽ và
ẩn gần như huyền thoại, chính là hình tượng anh
bằng chứng trong từng đoạn, em
hùng mang tư tưởng của tác giả Véc – nơ
thấy tác giả đã thể hiện thái độ gì?
+ Thuyền trưởng Nê-mô là một con người vừa
có trí tuệ, vừa có tính phiêu lưu, mạo hiểm.
B2. HS làm việc theo nhóm – sau đó + Đọc Hai vạn dặm dưới đáy biển, người đọc
đại diện nhóm báo cáo kết quả
được chia sẻ khát vọng khám phá cuộc sống cả
B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh
về nội tâm và ngoại cảnh với nhân vật tự sự, giá ý kiến của bạn?
Giáo sư A -rôn-nác, có lẽ cũng chính là hiện thân
B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài của tác giả. học:
=>Tác giả xây dựng được những nhân vật mang
GV chốt lại bằng bảng tổng hợp
những tính cách, hành động riêng biệt, có cá tính kiến thức
riêng, tạo sự thu hút, hấp dẫn cho tác phẩm.
* Ý kiến 3. Sự sáng tạo của Véc-nơ trong tác phẩm
-
Véc-nơ đã ghi dấu ấn vào lịch sử văn học thế
giới chính là ở những sáng tạo mang tính khoa học viễn tưởng
+ Những máy móc công nghệ hiện đại.
+ Những dự cảm về không gian tận đáy biển xa
xôi, nơi con người chưa đặt chân đến.
=> Véc-nơ có vốn hiểu biết sâu rộng về địa lí thế
giới, am hiểu cặn kẽ về kiến thức vật lí, toán học,
sinh học, lịch sử, tự nhiên và xã hội. . Chính
những điều này đã tạo nên thành công cho tác phẩm của ông.
- Đặc sắc trong tác phẩm:
+ Một lối kể chuyện hấp dẫn.
+ Tình huống bất ngờ, nghẹt thở, đầy kịch tính.
+ Giọng văn hài hước, dí dỏm, chan chứa tình
cảm yêu thương con người.
=> Tạo nên sức hấp dẫn trong mọi thời đại của tác phẩm. - Giá trị nhân văn
+ Ca ngợi sức mạnh của con người.
+ Thể hiện sự hòa đồng giữa con người với biển
cả: con người cần biển cả, yêu biển cả, hiểu về
biển cả hơn như tìm hiểu bản thân mình.
+ Thể hiện tình cảm giữa con người với con người.
=> Tác phẩm mang những giá trị nhân văn sâu
sắc, có giá trị mọi thời đại.
* Ý kiến 4. Vị trí của Véc-nơ trên diễn đàn văn học thế giới
- Nhà văn tiên phong trong thể loại khoa học viễn tưởng.
- Thể hiện khát vọng chinh phục thế giới.
Giá trị nhận thức của văn bản nghị luận
Hoạt động của GV -HS
Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
3. Giá trị nhận thức
B1(1) HS làm việc cặp đôi
Văn bản này giúp ta hiểu thêm về văn
(1) Văn bản nghị luận này giúp em
bản Bạch tuộc nó không chỉ là một câu chuyện
hiểu thêm được điều gì về văn bản
phiêu lưu, mạo hiểm, mang lại cho ta những cảm
Bạch Tuộc (trích tiểu thuyết Hai vạn xúc nhất thời, hơn hết nó mang ý nghĩa nhân văn
dặm dưới đáy biển) đã học ở Bài 3?
sâu sắc thể hiện khao khát muốn tìm hiểu, muốn
B2.HS chia sẻ phần ý kiến của mình sống chung với biển cả của nhân loại. với bạn bàn dưới
B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá ý kiến của bạn?
B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học: III. Tổng kết
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bước 1. GV đặt câu hỏi III. Tổng kết
1. Rút ra nội dung và ý nghĩa của văn 1. Nội dung bản?
- Văn bản cho người đọc hiểu hơn về nội
2. Nhận xét về nghệ thuật văn bản
dung, nhân vật, sự sáng tạo trong tác Bước 2.
phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển. Qua đó,
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ.
người đọc cũng hiểu rõ hơn về tác giả và vị trí
+ HS trả lời từng câu hỏi
của ông trên diễn đàn văn học thế giới. Bước 3.
2. Nghệ thuật + HS trình bày
Lí lẽ bằng chứng chặt chẽ, giàu sức thuyết
+ HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời phục. của bạn.
- Bố cục mạnh lạc, làm sáng tỏ vấn đề nghị Bước 4. luận.
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến 3. Những lưu ý khi đọc hiều văn bản nghị thức => Ghi lên bảng luận văn học
- Xác định vấn đề nghị luận
- Hiểu mục đích của văn bản viết để làm gì?
- Chỉ rõ hệ thống ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản
- Hệ thống ý kiến, lí lẽ, bằng chứng phục vụ
cho mục đích của văn bản như thế nào?
- Liên hệ và rút ra bài học nhận thức sau khi
học văn bản nghị luận để thấy được văn bản
đã giúp em hiểu thêm về văn bản được phân
tích và6 chính văn bản nghị luận này.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân làm bài tập của GV giao.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
: Giáo viên giao bài tập cho HS: Hãy viết đoạn văn ( từ 5 –
7 dòng) về nhân vật thuyền trưởng Nê-mô, trong đó có sử dụng ít nhất một vị ngữ và
một chủ ngữ được mở rộng bằng cụm chủ vị.
B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Chiếu bài tập
HS: Đọc yêu cầu của bài thực hiện viết bài.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV mời HS đọc bài, chấm chữa.
- GV mời HS khác nhận xét bài của bạn.
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS, nhận xét, rút kinh nghiệm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn.
b) Nội dung:
GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm:
Đoạn văn của học sinh (Sau khi đã được GV góp ý, nhận xét và chỉnh sửa). d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
(GV)
? Em hãy trình bày suy nghĩ của em về sức hấp dẫn của một tác phẩm mà em đã học
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV
gợi ý cho HS bằng việc bám sát văn bản.
HS tự chọn ngữ liệu, suy nghĩ cá nhân và viết đoạn văn.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV
giao nhiệm vụ kiểm tra ở tiết học sau.
HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV kiểm tra vào tiết học hôm sau.
Dặn dò: Về học kĩ nội dung của bài học và đọc phần định hướng, chuẩn bị trước bài
“Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật”
********************************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN 7
Bài 4: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
TÊN TIẾT DẠY: VIẾT: VIẾT BÀI PHÂN TÍCH VỀ ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT Môn: Ngữ văn Thời gian thực hiện: I. MỤC TIÊU:
1. Về năng lực

* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm .
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
* Năng lực đặc thù
- Dùng lời văn của bản thân để viết bài phân tích đặc điểm của một nhân vật trong tác
phẩm văn học (đã học, đã đọc, đã nghe) đầy đủ bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Hiểu được các chi tiết, đặc điểm về nguồn gốc, gia đình, tính cách, con người và số
phận hoặc tình huống. . làm nên nét độc đáo, nổi bật của nhân vật, từ đó dùng lời văn
của bản thân để phân tích, đánh giá về nhân vật văn học.
- Biết lựa chọn một số từ ngữ, cách đặt câu, tìm dẫn chứng, dùng lí lẽ để phân tích, đánh
giá về nhân vật thông qua các đặc điểm đã được tác giả nói tới, kết hợp yếu tố tự sự, yếu
tổ miêu tả, biểu cảm theo cảm nhận của mình.
- Tập trung trọng tâm vào các đặc điểm của nhân vật để đưa ra cái nhìn toàn diện và sâu
sắc nhất, qua đó thấy được nét riêng độc đáo trong hình tượng nhân vật được phân tích.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào hoàn cảnh thực tế, kiên trì, học hỏi, sáng tạo.
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến
thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy chiếu, máy tính, Giấy A1hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu
học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
+ Phiếu học tập số 1: PHIẾU TRUYỆN
Họ và tên HS: ………………………….
Nhiệm vụ: Đọc lại văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng” và xác định các
đặc điểm của nhân vật Võ Tòng theo các gợi ý sau:
………………………………………………………. Ngoại hình:
……………………………………………………….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Hoạt động 1: Khởi động
a
. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến
thức về kiểu bài, kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học
b. Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong tiết học
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu:
GV đưa ra câu hỏi phát vấn: Trong các tác phẩm văn học đã đọc, học
hay nghe kể lại em thích nhất là nhân vật nào? Điều gì về nhân vật khiến em ấn
tượng và yêu thích nhân vật ấy?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ Bước 4: Kết luận
GV dẫn dắt vào nội dung tiết học: Khi đọc một tác phẩm tự sự nào đó chắc
hẳn mỗi chúng ta sẽ đều yêu thích, ấn tượng hoặc thậm trí có tình cảm rất sâu sắc
đối với một nhân vật được tác giả xây dựng trong tác phẩm. Và hình ảnh của nhân
vật ấy sống mãi trong lòng bạn đọc là nhờ tài năng của tác giả đã tạo ra những đặc
điểm riêng biệt ấn tượng để nhân vật ấy có nét riêng khác biệt với các nhân vật
khác. Vậy đặc điểm của nhân vật có ảnh hưởng như thế nào tới cách nhìn của người
đọc về nhân vật ấy? Khi viết một bài văn phân tích đặc điểm của nhân vật văn học
ta cần khai thác các đặc điểm của nhân vật đã được xây dựng ra sao? Để trả lời câu
hỏi đó tiết học này cô và các em cùng củng cố và phát triển kĩ năng viết bài văn
phân tích đặc điểm của một nhân vật văn học.
b. Nội dung: GV phát phiếu học tập số 1, HS trả lời vào phiếu học tập.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Định hướng a. Mục tiêu:
HS biết được các yêu cầu đối với kiểu bài văn phân tích đặc điểm nhân vật:
- Dùng lời văn của mình.
- Biết cách lựa chọn từ ngữ, cách đặt câu;biết sử dụng dẫn chứng, lí lẽ để làm sáng
toe vấn đề, biết đánh giá, nhận xét nhân vật dựa vào các đặc điểm mà tác giả đưa ra
trong tác phẩm, thêm các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm để bài viết chặt chẽ, giàu cảm xúc hơn. b. Nội dung:
- GV sử dụng KT động não để hỏi HS về xác định yêu cầu, nội dung của đề. - HS trả lời
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học I. ĐỊNH HƯỚNG tập: 1. Đề bài:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông Viết bài văn phân tích đặc điểm của một
qua hệ thống câu hỏi nhân vật văn học.
Với đề bài: “Viết bài văn phân tích đặc 2. Các yêu cầu
điểm của một nhân vật văn học” thì:
- Phân tích đặc điểm nhân vật là giới
1. Kiểu bài yêu cầu chúng ta làm gì?
thiệu, miêu tả, nêu lên nhận xét về những
2. Khi viết bài phân tích đặc điểm nhân nét tiêu biểu của nhân vật trong tác phẩm
vật chúng ta cần lưu ý những điều gì? như: lai lịch, hình dáng, tính cách, những
Cần dựa vào đâu để phân tích?
suy nghĩ, lời nói, việc làm...
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-Lựa chọn nhân vật sẽ phân tích trong tác HS:
phẩm vặn học và đọc kĩ tác phẩm viết về
- HS dựa vào các gợi ý từ SGK để trả nhân vật đó. lời câu hỏi
- Ghi chép những đặc điểm của nhân vật
- Trao đổi cặp đôi và thống nhất nội đã được nói đến trong tác phẩm. Đưa ra dung.
đánh giá, suy nghĩ về nhân vật dựa trên
GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm những đặc điểm đó. vụ.
- Lập dàn ý và viết bài phân tích đặc điểm
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
của nhân vật theo dàn ý đã lập. GV:
- Yêu cầu đại diện học sinh của một vài cặp đôi trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét sản phẩm của HS và chốt kiến thức.
- Kết nối với đề mục: Thực hành viết
bài phân tích nhân vật Võ Tòng trong
đoạn trích “Người đàn ông cô độc giữa
rừng” (Trích tiểu thuyết “Đất rừng

Phương Nam” của Đoàn giỏi)
Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết viết bài theo các bước.
- Tập trung vào các đặc điểm nổi bật làm nên số phận của nhân vật
- Lựa chọn một số từ ngữ để viết câu, viết đoạn, sử dụng dẫn chúng, lí lẽ hợp lí đưa
ra các nhận xét, đánh giá về nhân vật một cách khách quan; bổ sung các yếu tố miêu
tả, biểu cảm và tìm ý, lập dàn ý. b. Nội dung:
- GV sử dụng phiếu học tập số 1, yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ trong phiếu.
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời độc lập vào phiếu được phát. c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
- Phiếu học tập đã làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học II. THỰC HÀNH tập:
Đề bài: Viết bài phân tích nhân vật Võ
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông Tòng trong đoạn trích “Người đàn ông cô
qua hệ thống câu hỏi
độc giữa rừng” (Trích tiểu thuyết “Đất
1. Yêu cầu HS đọc lại văn bản “Người rừng Phương Nam” của Đoàn giỏi).
đàn ông cô độc giữa rừng” của Đoàn 1. Chuẩn bị
Giỏi, tìm các đặc điểm của nhân vật Võ Hoàn thiện phiếu học tập số 1
Tòng và thực hiện các yêu cầu trong 2. Tìm ý và lập dàn ý
phiếu học tập số 1. a. Tìm ý
2. Tìm ý, lập dàn ý và viết bài theo dàn Tìm ý bằng cách trả lời các câu hỏi: ý.
- Đặc điểm của nhân vật Võ Tòng được
3. Sửa lại bài sau khi đã viết xong?
khắc họa từ những đặc điểm nào? (Chỉ rõ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
qua các từ ngữ trong văn bản) GV:
- Qua các đặc điểm ấy em thấy nhân vật
- Hướng dẫn học sinh đọc lại văn bản Võ Tòng được khắc họa như thế nào?
“Người đàn ông cô độc giữa rừng” của -Nhân vật Võ Tòng để lại trong em những
Đoàn Giỏi để thực hiện các yêu cầu ấn tượng, tình cảm và suy nghĩ gì về con
trong phiếu học tập, tìm ý và lập dàn ý. người Nam Bộ?
- Phát hiện các khó khăn học sinh gặp b) Lập dàn ý phải và giúp đỡ HS.
- Mở bài: Giới khái quát về nhân vật Võ - Sửa bài cho học sinh.
Tòng, tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn Học sinh: trích được khai thác.
- Hoàn thiện phiếu học tập số 1.
- Thân bài: Phân tích và làm sáng tỏ
- Tìm ý theo hệ thống câu hỏi trong nhân vật Võ Tòng qua các phương diện: sách giáo khoa.
+ Lai lịch: Chú tên là gì, quê ở đâu cũng
- Lập dàn ý ra giấy và viết bài theo dàn không rõ. Võ Tòng là tên mọi người gọi ý.
chú từ một sự tích trong truyện Tàu.
+ Ngoại hình: Hai hố mắt sâu hoắm và từ
trong đáy hố sâu thẳm đó, một cặp tròng
mắt trắng dã, long qua, long lại, sắc như dao;…
+ Lời truyền tụng: Ra tù, Võ Tòng không
trả thù kẻ phá hoại gia đình mình, chỉ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
ngửa mặt cười lớn rồi vào rừng làm nghề
- GV: Yêu cầu HS báo cáo sản phẩm. săn bẫy thú;… - HS:
+ Hành động và việc làm:
+ Trình bày sản phẩm của mình.
- Nhận xét về nhân vật Võ Tòng: Trình
+ Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) bày những suy nghĩ, cảm xúc của em về cho bài của bạn.
các đặc điểm đã phân tích về Bướ chú Võ
c 4: Kết luận, nhận định (GV) Tòng.
- Nhận xét thái độ học tập và sản phẩm -Kết bài
của HS. Chuyển dẫn sang mục sau.
- Nêu đánh giá khái quát về nhân vật Võ
Tòng (Đó là một con người như thế nào?)
- Liên hệ với những con người Nam Bộ
bình thường, giản dị mà anh dũng, bất
khuất trong hai cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ; từ đó rút
ra bài học cho mình và thế hệ trẻ hôm nay 3. Viết bài
- Dựa vào dàn ý đã làm, thực hành viết
với những yêu cầu khác nhau:
+ Luyện tập viết đoạn mở bài và kết bài
+ Viết đoạn văn phân tích một đặc điểm
nào đó của nhân vật Võ Tòng
+ Viết đoạn văn phân tích toàn bộ các
đặc điểm của nhân vật Võ Tòng
4. Kiểm tra và chỉnh sửa bài viết
- Đọc và sửa lại bài viết.
Hoạt động 3: Trả bài
a. Mục tiêu: Giúp HS
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn. b. Nội dung:
- GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bài của mình và bài của bạn.
- HS đọc bài viết, làm việc nhóm.
c. Sản phẩm: Bài của học sinh đã chữa.
d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. TRẢ BÀI
Trả bài cho HS & yêu cầu HS đọc, nhận xét.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ. - HS làm việc theo nhóm.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - HS nhận xét bài viết.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Nhắc HS chuẩn bị nội dung bài nói
dựa trên dàn ý của bài viết.

3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b. Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Đề bài: Hãy viết bài văn phân tích đặc
điểm của nhân vật Dế Mèn trong đoạn
Giáo viên giao bài tập cho HS.
trích “Bài học đường đời đầu tiên” (Trích
“Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài)
Bài tập: Hãy viết bài văn phân tích đặc
điểm của nhân vật Dế Mèn trong đoạn 1. Bước 1: Chuẩn bị
trích “Bài học đường đời đầu tiên” - Xem lại nội dung văn bản “Bài học
(Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô đường đời đầu tiên” Hoài)
- Chú ý các đặc điểm của nhân vật Dế Bướ Mèn trong đoạn trích
c 2: Thực hiện nhiệm vụ
2.Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý GV: Hướng dẫn HS: - HS tìm ý:
- Lập dàn ý bằng cách dựa vào các ý đã
- Dựa vào các bước trong cách làm viết tìm được, sắp xếp lại theo ba đoạn gồm:
bài văn phân tích đặc điể của nhân vật + Mở bài: Nêu tên nhân vật, tác giả, tác văn học. phẩm vả đoạn trích.
- Chú ý chuỗi sự kiện (mở đầu, phát + Thân đoạn:
triển, kết thúc), tìm các ý, lập dàn ý cho a. Vẻ đẹp ngoại hình của Dế Mèn bài văn.
– Vẻ đẹp mạnh mẽ: bóng hơn, vuốt sắc, đầu nổi, răng đen tuyền.
HS: Tìm các chi tiết, đặc điểm của – Cử chỉ, vóc dáng: khuỵu chân, đạp
nhân vật Dế Mèn qua đó đưa ra nhận phanh, toàn thân run khi đi, vuốt râu
xét, đánh giá về nhân vật. nghiêm nghị, nghiêm nghị. Bướ
=> Vẻ đẹp khỏe khoắn, trẻ trung, tràn đầy
c 3: Báo cáo, thảo luận
sức sống của chú dế mèn.
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm b. Tính cách và thái độ của Dế Choắt của mình.
– Kiêu căng, tự phụ, không quan tâm đến người khác: mắng Dế Choắt.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh – Cử chỉ đắc ý, tự hào: phớt lờ Dế Choắt
giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu khi đòi đào tổ. cần).
– Coi thường người khác, xốc nổi: coi
thường những người yếu đuối, vất vả mà
Bước 4: Kết luận, nhận định sống không nổi.
– Ngông cuồng, dại dột: trêu ghẹo chị
GV đánh giá bài làm của HS bằng cốc. nhận xét.
c. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn
– Khoe với Dế Choắt là muốn trêu ghẹo
chị Cốc, nhưng sau đó nó lẻn vào hang ẩn
náu, chỉ sau khi chị Cóc bay đi mới dám ra khỏi hang.
– Vô cùng ân hận khi Dế Choắt lại phải chịu những trò đùa của mình.
– Trước cái chết thương tâm của Dế Mèn,
em đã hiểu ra bài học không nên hiếu
thắng, phải suy nghĩ trước khi hành động kẻo mang họa vào thân.
- Nhận xét về nhân vật Dế Mèn: Trình
bày những suy nghĩ, cảm xúc của em về
các đặc điểm đã phân tích về Dế Mèn.
+ Kết đoạn: Đánh giá ý nghĩa của nhân
vật Dế Mèn, rút ra bài học nhận thức trong cuộc sống 3. Bước 3: Viết
Dựa vào dàn ý, viết thành bài văn hoàn
chỉnh phân tích đặc điểm của nhân vật Dế
Mèn trong đoạn trích “Bài học đường đời
đầu tiên” (Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài).
Nhiệm vụ 2: Trả bài
4. Bước 4: Trả bài ( Kiểm tra, chỉnh
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV trả sửa đoạn văn)
bài cho HS, hướng dẫn HS chỉnh sửa
lại bài văn theo phiếu đánh giá gợi ý
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:HS
xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo luận
Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ.
+HS tự sửa lại bài văn để hoàn chỉnh theo yêu cầu.
+Tự kiểm tra lại bài văn của mình theo gợi ý của GV.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Phát triển năng lực phân tích, đánh giá về một nhân vật văn học trong
chương trình sách giáo khoa đã được học.
b. Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ)
? Hãy phân tích đặc điểm về một nhân
vật văn học mà em yêu thích trong
chương trình sách giáo khoa đã được học.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS xác nhiệm vụ.
HS: Đọc, xác định yêu cầu của bài tập.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV: Hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS: Nộp sản phẩm cho GV qua zalo của cô giáo.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS
nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà.
* Hướng dẫn tự học ở nhà:
Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài “Nói và nghe”. *****************************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN 7
Bài 4: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
TÊN TIẾT DẠY: NÓI VÀ NGHE: THẢO LUẬN NHÓM VỀ MỘT VẤN ĐỀ Môn: Ngữ văn Thời gian thực hiện: I. MỤC TIÊU:
1. Về năng lực

* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm .
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
* Năng lực đặc thù
- HS nhận biết được yêu cầu mục đích của bài nói; tiếp tục rèn luyện và phát triển kĩ
năng nói và nghe thảo luận nhóm về một vấn đề đã được học.
- Có khả năng nắm bắt được thông tin bài nói của các bạn, có thể đưa ra nhận xét, góp ý cho bạn.
- HS tự tin trình bày sản phẩm trước tập thể lớp, biết kết hợp ngôn ngữ nói với điệu
bộ, cử chỉ, nét mặt (ngôn ngữ hình thể).
3. Về phẩm chất:
- Tự tin thể hiện bản thân - Biết lắng nghe
II. Thiết bị và học liệu
1. Thiết bị:
Máy chiếu, máy tính,...
2. Học liệu: SGK, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, Phiếu học tập, rubric đánh giá.
III.Tiến trình dạy học
1.Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến
b. Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong tiết học
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu: Nhắc lại những kiến thức thảo luận nhóm về một vấn đề đã được định

hướng ở bài 3 (Trang 77)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
Bước 3: Báo cáo, thảo luận. Gợi ý:
-Thảo luận nhóm về một vấn đề còn gây tranh cãi là dùng hình thức nói (thuyết trình)
đê trao đối, tranh luận về một vấn đề nào đó còn có ý kiến chưa thống nhất. Mục đích
thảo luận là nêu lên những điểm thống nhất và khác biệt của các thành viên trong
nhóm để tìm cách giải quyết.
-Để thực hiện thào luận nhóm về một vấn đề, các em cần chú ý: -
Lựa chọn được vấn đề gây tranh cãi (chưa thống nhất). -
Xác định các điểm đã thống nhất và các điểm còn khác biệt. -
Chuẩn bị ý kiến của cá nhân về các điểm chưa thống nhất. -
Chú ý đến thái độ, cử chỉ khi phát biểu, thảo luận.
- HS chia sẻ nhanh suy nghĩ về một bài phút (kĩ thuật trình bày 01 phút).
Bước 4: Kết luận, nhận định. GV dẫn dắt vào nội dung tiết học.
Cuộc sống của chúng ta đôi khi trong một cuộc thảo luận nhóm sẽ xảy ra tranh
luận, mâu thuẫn về một vấn đề nào đó. Thế nên, trước những vấn đề ấy, các em có thể
phát biểu ý kiến, nêu lên suy nghĩ, nhận xét; sử dụng lí lẽ và dẫn chứng cụ thể để làm
sáng tỏ, đồng thời phải đưa ra được sự thống nhất trong nhóm khi tham gia thảo luận.
Tiết học hôm nay sẽ tiếp tục giúp các em biết cách để thảo luận nhóm về một vấn đề.
2. 1Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới và thực hành
Hoạt động 1: Thực hành nói và nghe
Đề bài: Có người cho rằng, phân tích đặc điềm nhân vật Võ Tòng trong đoạn trích
“Người đàn ông cô độc giữa rừng " (trích tiêu thuyết “Đất rừng phương Nam ”) cùa
Đoàn Giỏi nghĩa là kể lại câu chuyện về nhân vật ẩy. Em sẽ nêu ý kiến như thế nào
trong buổi thảo luận nhóm? TRƯỚC KHI NÓI
a. Mục tiêu: N1- GQVĐ: HS nhận biết được yêu cầu mục đích của bài nói, có
kĩ năng, tự tin trình bày sản phẩm trước tập thể lớp.
b. Nội dung: HS trình bày sản phẩm sau khi đã viết xong.
c. Sản phẩm: Sản phẩm bài viết, dự kiến bài trình bày bằng ngôn ngữ nói, giọng điệu của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: I. Trước khi nói
?Trước khi nói, hãy trả lời
1. Chuẩn bị nội dung nói các câu hỏi sau:
- Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không
- Bài nói nhằm mục đích gì?
gian và thời gian nói (trình bày). - Người nghe là ai?
-Xem lại nội dung đọc hiêu văn bàn Người đàn
- Em chọn không gian nào để
ông cô độc giữa rừng ở Bài 1 và các yêu cầu
thực hiện bài nói (trình bày?
phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng đã nêu ở
- Em dự định trình bày trong phần Viết. bao nhiêu phút?
-Tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa kể
lại câu chuyện về nhân vật và phân tích đặc điểm nhân vật.
-Xác định các điếm thống nhất và các điểm còn gây tranh cãi.
-Bổ sung các từ, câu dẫn dắt, chào hỏi, kết nối các phần.
- Xác định giọng kể, ngữ điệu, điệu bộ, nét
mặt,… cho phù hợp với phần trình bày bài nói.
- Bổ sung tranh ảnh, video,.. (nếu cần):
2. Tìm ý, lập dàn ý *Tìm ý:
Các ý cần phải nói và sắp xếp theo trình tự phù hợp:
+ Tìm ý cho bài nói qua việc đặt và trả lời các câu hỏi sau:
Kể lại câu chuyện về nhân vật là thế nào?
=>Kể lại câu chuyện là dựa vào sự việc trong
văn bản để kể lại diễn biến câu chuyện đã xảy
ra, đồng thời không cần nhận xét về nhân vật.
Phân tích đặc điểm nhân vật là gì?
=> Phân tích đặc điểm nhân vật là giới thiệu,
mô tả những nét tiêu biểu của nhân vật như về:
Hai yêu cầu (kể lại và phân tích) có gì giống nhau và khác nhau?
lai lịch, hình dáng, suy nghĩ, lời nói, việc làm. .
Qua các đặc điểm của nhân vật ta có thể thấy
nêu lên nhận xét của người viết về nhân vật ấy.
=> Giống nhau ở chỗ: Đều dựa vào các sự việc,
chi tiết liên quan đến nhân vật trong văn bản để
khai thác, sử dụng vào bài nói.
=> Khác nhau nhau ở chỗ:
+ Kể lại: cần khách quan. Không thêm bớt và
không cần nếu nhận xét của người kể lại. Kể lại
thuộc kiểu văn bản tự sự
+ Phân tích đặc điểm nhân vật cần có ý kiến, lí
? Hãy lập dàn ý cho bài nói
lẽ và nhận xét của người nói. Phân tích thuộc của mình?
kiểu văn bản nghị luận.
- Có thể sử dụng thêm tranh
ảnh, đạo cụ…để bài nói thêm sinh độ
Điểm nào cần trao đổi để thống nhất ý kiến? ng và hấp dẫn hơn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm - Khi phân tích đặc điểm nhân vật ta chỉ nên lựa vụ:
chọn những chi tiết liên quan tới nhân vật ấy
+ HS trình bày sản phẩm trước trong tác phẩm, không sử dụng các chi tiết
nhóm, các em khác nghe, góp
không liên quan tới nhân vật.
ý bằng phiếu học tập.
-Không nên liệt kê và kể lại toàn bộ câu chuyện
+ GV quan sát, khuyến khích
theo các sự kiện đã có, chỉ chọn lọc những đặc
điểm để làm nổi bật nhân vật được phân tích.
- Khi kể lại ta không nên liệt kê các đặc điểm
của nhân vật mà cần bám sát vào các sự kiện,
sự việc đã được tác giả xây dựng. *Lập dàn ý:
Mở bài: Nêu vấn dề: Việc kể lại câu chuyện về
Võ Tòng và phân tích đặc điểm nhân vật Võ
Bước 3: HS báo cáo kết quả Tòng trong đoạn trích Người đàn ông cô độc và thảo luận
giữa rừng có gì giống nhau và khác nhau?
-Khẳng định ý kiến phân tích đặc điểm nhân vật
Võ Tòng trong đoạn trích “Người đàn ông cô
độc giữa rừng” (trích tiểu thuyết “Đất rừng
phương Nam”) của Đoàn Giỏi nghĩa là kể lại
câu chuyện về nhân vật ấy là chưa chính xác. Thân bài:
-Nêu tóm tắt yêu cầu của việc kể lại câu chuyện
về nhân vật và phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng:
+Kể lại câu chuyện là dựa vào sự việc trong văn Bướ
bản để kể lại diễn biến câu chuyện đã xảy ra,
c 4: GV nhận xét việc
đồng thời không cần nhận xét về nhân vật Võ
thực hiện nhiệm vụ. Tòng.
Em hãy tự tập luyện bằng
Ví dụ: Khi kể lại đoạn trích “Người đàn ông cô cách:
độc giữa rừng” ta cần bám sát vào diễn biến câu
- Đứng trước gương để tập
chuyện theo trình tự hợp lí đã được tác giả xây trình bày bài nói. dựng:
- Tự điều chỉnh giọng điệu,
- Kể lại việc tía nuôi dắt An đi thăm chú Võ
ngữ điệu, nét mặt…. cho phù
hợp để tạo sức hấp dẫn cho bài Tòng tại nhà của chú. nói.
- Quá khứ của chú Võ Tòng.
-Cuộc sống hiện tại của nhân vật Võ Tòng.
+Phân tích đặc điểm nhân vật: là giới thiệu mô
tả những nét tiêu biểu của nhân vật như: lai
lịch, xuất thân, hình dáng bên ngoài, suy nghĩ, lời nói, việc là,…
- Nêu nhận xét của người viết về nhân vật Võ
Tòng: Võ Tòng là một người mộc mạc, giản dị,
chân thành, cởi mở và yêu nước, căm thù giặc.
-Em có thể rủ nhóm cùng tập
Là người đàn ông khỏe mạnh, tính tình ngay
luyện hoặc nhờ bố mẹ quay lại thẳng, gan dạ và rất tự trọng. .
video bài tập luyện của mình
để xem lại, tự điều chỉnh hoặc + Chỉ ra điểm giống và khác nhau của hai yêu
gửi video cho các bạn trong cầu trên.
nhóm để cùng góp ý cho nhau.
Giống Đều dựa vào sự việc và chi tiết về nhau
nhân vật Võ Tòng trong văn bản
- Kể lại câu chuyện cần khách quan,
không thêm bớt và không cần nêu
nhận xét của người kể lại.
- Phân tích đặc điểm nhân vật cần có
Khác nhau ý kiến, lí lẽ và nhận xét của người nói.
- Kể lại thuộc kiểu văn bản tự sự còn
phân tích nhân vật thuộc kiểu văn bản nghị luận Kết bài:
- Khẳng định lại những điểm giống và khác
nhau giữa kể chuyện và phân tích nhân vật.
3. Tự luyện tập và trình bày
+ Để trình bày tốt, em hãy luyện tập trước
( trình bày một mình hoặc trước bạn bè, người thân)
+ Cách nói: tự nhiên, gần gũi, chia sẻ, giãi bày.
4. Kiểm tra, chỉnh sửa.
* Bảng tự kiểm tra bài nói: Nội dung kiểm tra Đạt/ chưa đạt
- Bài nói có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài.
Giới thiệu được vấn đề: Có
người cho rằng, phân tích
đặc điểm nhân vật Võ Tòng
trong đoạn trích “Người đàn
ông cô độc giữa rừng” (trích tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam”) của Đoàn
Giỏi nghĩa là kể lại câu
chuyện về nhân vật ấy.
Khẳng định quan điểm cá nhân.
Em đã trình bày lần lượt: các
lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề
Em đã dùng ngôi thứ nhất để trình bày vấn đề.
Em đã sử dụng giọng điệu,
âm lượng, các phương tiện
phi ngôn ngữ (cử chỉ, ánh
mắt, nét mặt) hài hoà khi trình bày.
THỰC HÀNH NÓI VÀ NGHE
a. Mục tiêu: N1- GQVĐ: Biết cách, tự tin trình bày sản phẩm trước tập thể lớp.
b. Nội dung: HS trình bày sản phẩm sau khi đã viết xong.
c. Sản phẩm: Phần trình bày bằng ngôn ngữ nói, giọng điệu của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: GV giao nhiệm
II. Thực hành nói và nghe
vụ:Gọi một số HS trình bày bài
nói trước lớp. Còn những HS
khác lắng nghe, quan sát, theo
dõi và điến vào phiếu đánh giá bài nói cho bạn
-HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được phân công
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Bước 4: GV nhận xét việc
thực hiện nhiệm vụ.
Lưu ý: - GV có thể cho HS hoạt
động theo cặp đôi, cùng
xây dựng bài nói và cùng
lên trình bày trước lớp (HS tự phân công các phần trong bài nói của cả 2)
TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN LỚP VỀ BÀI NÓI
a. Mục tiêu: N1- GQVĐ
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí.
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài nói.
- Chỉnh sửa bài nói cho mình và cho bạn. b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá hoạt động nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả.
c. Sản phẩm: Phiếu đánh giá bài nói .
d. Tổ chức thực hiện.
* Bước 1: GV giao nhiệm
III. Đánh giá, thảo luận vụ:
* Bảng kiểm tra bài nói của bạn: Tham khảo GV yêu cầu HS đánh giá
phiếu đánh giá bài nói theo tiêu chí (phía
bài nói của các bạn đã trình dưới) bày theo phiếu đánh giá HĐ nói gắ
* Bảng tự kiểm tra kĩ năng nghe: n với các tiêu chí.
* GV đặt thêm câu hỏi: Nội dung kiểm tra Đạt/
+ Với người nghe: Em chưa đạt
thích nhất điều gì trong
- Nắm và hiểu được ý chính
phần trình bày của bạn?
của bài nói trình bày ý kiến
Nếu muốn thay đổi, em của bạn
muốn thay đổi điều gì
trong phần trình bày của

-Đưa ra được những nhận xét bạn?
được về ưu điểm hay điểm
+ Với người nói: Em tâm
hạn chế của bạn; điều em
đắc nhất điều gì trong
tâm đắc hay điều em muốn
phần trình bày của mình?
thay đổi trong bài nói của
Em muốn trao đổi, bảo lưu bạn.
hay tiếp thu những góp ý
của các bạn và thầy cô?

Nếu được trình bày lại, em
-Thái độ chú ý tôn trọng,
muốn thay đổi điều gì?
nghiêm túc, động viên khi
nghe bạn trình bày ý kiến.
-HS tiếp nhận nhiệm vụ.
* Bước 2: HS thực hiện
nhiệm vụ được phân công

* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV Gọi một số HS trình bày
phần nhận xét đánh giá của
mình về bài nói trước lớp của bạn.
- Còn những HS khác lắng
nghe, quan sát, theo dõi vào
phiếu đánh giá bài nói cho bạn.
* Bước 4: GV nhận xét việc
thực hiện nhiệm vụ.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI NÓI THEO TIÊU CHÍ
NHÓM............................ TIÊU CHÍ Chưa đạt Đạt Tốt (0 điểm) (1 điểm) (2 điểm)
1. Giới thiệu được Chưa có vấn đề Có giới thiệu vấn Giới thiệu ngắn gọn về
vấn đề trong tác để nói
đề nhưng chưa yêu cầu của đề đưa ra phẩm tự chọn
gắn với vấn đề và khẳng định được được đưa ra. quan điểm cá nhân
2. Vấn đề đưa ra Nôi dung sơ sài, Có lí lẽ, dẫn Lí lẽ sâu sắc, dẫn
thảo luận có nhiều chưa có lí lẽ, dẫn chứng để người chứng phong phú, hấp
ý kiến chưa thống chứng để người nghe hiểu được dẫn, thuyết phục người nhất
nghe hiểu được nội dung vấn đề nghe. nội dung vấn đề nhưng chưa hấp dẫn. 3. Nói to, rõ ràng, Nói
nhỏ, khó Nói to, nhưng đôi Nói to, truyền cảm hầu
truyền cảm, chủ nghe, nói lặp lại chỗ lặp lại hoặc như không lặp lại hay động thuyết trình ngập
ngừng ngập ngừng một ngập ngừng; chủ động
nhiều lần, phụ vài câu, chủ động thuyết trình
thuộc văn bản thuyết trình chuẩn bị sẵn
4. Sử dụng yếu tố Điệu bộ thiếu tự Điệu bộ tự tin, Điệu bộ tự tin, mắt
phi ngôn ngữ (điệu tin, mắt chưa mắt chưa nhìn nhìn vào người nghe,
bộ, cử chỉ, nét mặt, nhìn vào người vào người nghe, nét mặt sinh động.
ánh mắt,..) phù nghe, nét mặt biểu cảm phù hợp
chưa biểu cảm hợp với nội dung
hoặc biểu cảm vấn đề không phù hợp.
5. Mở đầu và kết Không chào hỏi Chào hỏi và có Chào hỏi có lời kết thúc hợp lí
và/ hoặc không lời kết thúc bài thúc bài nói ấn tượng. có lời kết thúc nói. bài nói.
Tổng: . . . . . . . . /10 điểm
Bài nói tham khảo:
Đề bài: Có người cho rằng, phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng trong đoạn trích
“Người đàn ông cô độc giữa rừng” (trích tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam”) của

Đoàn Giỏi nghĩa là kể lại câu chuyện về nhân vật ấy. Ý kiến của em thế nào? Hãy thảo
luận nhóm về vấn đề đã nêu.

Chào hỏi, giới thiệu vấn đề bài nói:
Xin chào các bạn, tôi là. . học sinh lớp . .Hôm nay tôi ở đây để trình bày ý kiến của
mình về nhận định sau. Có người cho rằng: Phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng
trong đoạn trích “Người đàn ông cô độc giữa rừng” (trích tiểu thuyết “Đất rừng
phương Nam”) của Đoàn Giỏi nghĩa là kể lại câu chuyện về nhân vật ấy. Theo ý kiến
của cá nhân tôi thì ý kiến này chưa hoàn toàn chính xác.
Thứ nhất chúng ta cần hiểu thế nào là kể lại câu chuyện về nhân vật và phân tích đặc
điểm nhân vật. Kể lại câu chuyện về nhân vật là dựa vào sự việc trong văn bản để kể
lại diễn biến của câu chuyện đó, không cần nêu nhận xét về nhân vật, kể lại thuộc
kiểu văn bản tự sự. Còn phân tích đặc điểm nhân vật là giới thiệu mô tả những nét
tiêu biểu của nhân vật như: lai lịch, xuất thân, hình dáng bên ngoài, suy nghĩ, lời nói,
việc làm,…và nêu nhận xét của người viết về nhân vật đó, phân tích nhân vật thuộc
kiểu văn bản nghị luận
Như vậy khi kể lại câu chuyện về nhân vật Võ Tòng, chúng ta chỉ cần kể lại diễn
biến câu chuyện đó từ việc ông Hai đến thăm Võ Tòng, câu chuyện về quá khứ đáng
thương của anh và cuộc sống cô độc hiện tại của anh ở căn lều giữa rừng U Minh.
Còn khi phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng chúng ta cần chỉ ra lai lịch, xuất thân,
hoàn cảnh số phận, tính cách và phẩm chất của Võ Tòng. Để từ đó trình bày những
nhận xét , đánh giá của mình về nhân vật này.
Như vậy chúng ta có thể khẳng định ý kiến trên chưa thật sự đầy đủ. Mặc dù khi kể
lại nhân vật hay phân tích nhân vật chúng ta đều cần dựa vào những sự việc và chi
tiết cụ thể về nhân vật Võ Tòng ở trong văn bản. Tuy nhiên khi kể lại câu chuyện cần
khách quan, không thêm bớt và không cần nêu nhận xét của người kể lại. Còn khi
phân tích đặc điểm nhân vật cần có ý kiến, lí lẽ và nhận xét của người nói.
Trên đây là những ý kiến và suy nghĩ của tôi về vấn đề đầu bài đặt ra. Rất mong sẽ
nhận được những đóng góp của thầy cô và các bạn.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập để khắc sâu kiến thức 2. Nội dung: - GV giao bài tập cho HS.
- HS hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập.
3. Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập 4. Tổ chức thực hiện
* Nhiệm vụ: Đọc bài viết “
VỀ BÀI THƠ ÔNG ĐỒ CỦA VŨ ĐÌNH LIÊN”
(SGK/ 98) và trả lời các câu hỏi. Đáp án: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C B D B A C B D C
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập: Đọc bài viết “ VỀ BÀI THƠ ÔNG ĐỒ CỦA VŨ ĐÌNH LIÊN”
(SGK/ 98) và trả lời các câu hỏi .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
-Tổ chức báo cáo sản phẩm trên lớp.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 1. Mục tiêu:
HS hiểu được kiến thức trong bài tập. 2. Nội dung:
HS làm việc cá nhân, đưa ra suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về một vấn đề GV đặt ra.
3. Sản phẩm: Câu trả lời, sản phẩm học tập nhóm của HS.
4. Tổ chứcthực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập về nhà)
Bài tập: Có ý kiến cho rằng bài thơ “ Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh chủ yếu nói lên
tình yêu quê hướng đất nước của tác giả. Em sẽ nêu ý kiến như thế nào trong buổi thảo luận nhóm?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- GV khích lệ, giúp đỡ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo sản phẩm và thảo luận vào buổi chiều hoặc tiết học sau.
- HS khác nhận xét, góp ý.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS.
- Cho điểm hoặc phát thưởng.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Tìm đọc một số bài phân tích các văn bản Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi), Buổi
học cuối cùng (Đô-đê), Búp sen xanh (Sơn Tùng), Bố của Xi-mông (Mô-pa-xăng), Mẹ
(Đỗ Trung Lai), Ồng đồ (Vũ Đình Liên), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Hai vạn dặm
dưới đáy biển
(Véc-nơ), Người về từ Sao Hoả (Uya),...
- Đọc một số bài nghị luận văn học và ghi lại những đoạn văn mà trong đó, tác giả phân
tích cái hay, cái đẹp của các tác phẩm vãn học.
- Thử làm làm một video quay lại bài nói của mình và trao đổi với các bạn trong lớp.
- Hệ thống hoá kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy.
- Chuẩn bị bài 5 : Văn bản thông tin