Giáo án Ngữ văn 7 Bài 7: Thơ sách Cánh diều

Giáo án Ngữ văn 7 Bài 7: Thơ sách Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
BÀI 7: THƠ
Đọc hiểu văn bản (1)
NHỮNG CÁNH BUỒM
-Hoàng Trung Thông-
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm [1].
- Phát triển khnăng tự ch, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu hc tập ở n
[2].
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc ch động tạo lậpn bản [3].
* Năng lực đc thù
- Nêu đưc ấn tượng chung về văn bản “Những cánh buồm” [4].
- Nhn biết được nét độc đáo v hình thc (t ng, hình nh, vn, nhp, bin pháp
tu t,...) và nội dung (đề tài, ch đề, tình cm, cm xúc,...) của bài thơ [5].
- Nhn biết nêu được tác dng ca mt s bin pháp tu t trong văn bn;
công dng ca du chm lng; ng cảnh và nghĩa của t trong ng cnh. [6].
- Viết được đoạn văn khát quát giá trị nội dung và nghệ thuật ca văn bản “Những
cánh buồm” [7].
- Suy ngẫm về ước mơ ca bản thân và những việc làm để thực hiện ước mơ [8].
2. Về phẩm chất:
2
- Nhân ái, biết yêu thương, quan tâm nhng người trong gia đình; yêu thiên nhiên
và biết không ngừng ước mơ cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
- Tranh ảnh về nhà thơ Hoàng Trung thông và văn bản “Những cánh buồm”
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. 1: Xác định vấn đề (5’)
a. Mc tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào ni dung ca bài học.
b. Nội dung:
GV sử dụng KT đặt câu hỏi đhỏi HS, sau đó kết ni với ni dung ca văn bản
đọc - hiểu.
HS quan sát video, suy nghĩ cá nhân, kết nối tri thức trong video với tri thức trong
thực tiễn với nội dung bài học
c. Sản phẩm: Cảm nhận của học sinh và li chuyển dẫn ca giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Cả lớp cùng xem video và cho biết cảm nhận của em về câu chuyện này?
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát video, lắng nghe và suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi.
GV hướng dẫn HS theo dõi video.
B3: Báo cáo, thảo luận:
GV chỉ định HS trả lời câu hỏi.
3
HS trả lời câu hi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
- Nhận xét câu trả lời của HS cũng như ý kiến nhận xét ca các em.
- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản.
2. 2: Hình thành kiến thức mới (...’)
2.1 Kiến thức ngữ văn
Mục tiêu: [2]; [3]; [5]
Nội dung:
GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đôi
HS dựa vào sơ đ tư duy đã chuẩn bị ở nhà để hoàn thành nhiệm vụ nhóm
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Tchơi tiếp sức - chia lớp thành 3 đội (3 nhóm
lớn): Thi viết nhanh (điền từ) thiếu vào dấu (…):
- Đặc điểm v t ng và hình ảnh trong thơ:
+ T ng trong thơ thiên v
…, đòi hỏi người đọc
phi ch động đ hiu hết s phong p ca ý
thơ.
+ Hình ảnh trong thơ là hình ảnh v .... xut hin
trong thơ, giúp cho vic diễn đt ni dung thêm
- Cách hiu ng cảnh và nghĩa của t trong ng
cnh:
Ng cnh ca mt yếu tô' ngôn ng trong câu
hoặc văn bản thường được hiu là:
+ Nhng
đng trước hoặc đứng sau yếu t
ngôn ng đó. Theo nghĩa này, từ ng cnh đng
nghĩa với t
+ Hoàn cnh, tình hung giao tiếp (gm các yếu
t: Ch thể, đối tượng; mục đích giao tiếp; thi
gian, nơi chốn din ra hoạt động giao tiếp). Theo
nghĩa này, t ng cnh đồng nghĩa vi các t
1. T ng và hình nh trong
thơ
- T ng trong thơ thiên v
khơi gợi, đòi hi người đọc phi
ch động liên tưng, tưởng
ng đ hiu hết s phong phú
của ý thơ.
4
- Vai trò ca ng cnh:
+ Ng cnh vai trò đối vi việc xác định
nghĩa của t ng.
B2: Thực hiện nhiệm v
- HS các nhóm theo dõi Kiến thức ngữ văn-SGK
để điền từ nhanh (mỗi thành viên chỉ được viết
1 lần).
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo sản phẩm.
- HS đại điện nhóm trình bày sản phẩm. Các
nhóm còn lại theo dõi, nhận xét...
B4: Kết luận, nhận định
HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm nhiệm
vụ nhận xét, bsung cho cặp đôi báo cáo (nếu
cần).
GV: - Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm
của các nhóm, công bố kết quả.
- Chốt kiến thức trên các slide và chuyển dẫn
sang mục sau.
- Hình nh trong t hình
nh v con người, cnh vt,...
xut hiện trong thơ, giúp cho
vic diễn đt ni dung thêm gi
cảm, sinh động
2. Ng cảnh và nghĩa của t
trong ng cnh
- Ng cnh ca mt yếu tô'
ngôn ng trong câu hoặc văn
bản thường được hiu là:
+ Nhng
t ng, câu đng
trước hoặc đng sau yếu t
ngôn ng đó. Theo nghĩa y,
t ng cnh đổng nghĩa với t
văn cảnh.
+ Hoàn cnh, tình hung giao
tiếp (gm các yếu t: Ch th,
đối tượng; mục đích giao tiếp;
thi gian, nơi chốn din ra hot
động giao tiếp). Theo nghĩa
này, t ng cnh đồng nghĩa
vi các t
tình hung, bi cnh.
- Ng cnh vai trò quan
trng
đối vi việc xác đnh
nghĩa của t ng.
2.2 Đọc – hiểu n bn (…’)
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG (…’)
Mục tiêu: [1]; [2]; [3]; [4]; [5]
Nội dung:
GV sử dụng KT sơ đồ tư duy để khai thác phần tìm hiểu chung
HS dựa vào sơ đ tư duy đã chuẩn bị ở nhà để hoàn thành nhiệm vụ nhóm
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
1. Tác giả
5
a. Đọc
- Hướng dẫn: Đọc toàn bài với giọng chậm rãi
dịu dàng, trầm lắng phợp với việc diễn đạt
tình cảm của cha với con.
+ Lời của con: ngây thơ, hồn nhiên
+ Lời của cha: ấm áp, du dàng thhiện tình
yêu con, cảm xúc tự hào vcon, vtuổi thơ
của mình, vsự tiếp nối cao đẹp ca các thế
hệ.
- HS đọc đúng, giải thích được mt số từ khó.
- Hướng dẫn cách đc chậm (đọc theo thẻ).
+ Đọc thẻ trước, viết dự đoán ra giấy.
+ Đọc văn bản và đối chiếu với sản phẩm dự
đoán.
b. Tác giả
- Cho học sinh thực hành đọc văn bản theo
hướng dẫn.
- Chia nhóm cặp đôi
- Các cặp đôi trao đổi sản phẩm đã chuẩn bị
cho nhau để cùng nhau trao đổi về đồ duy
đã chun bị t nhà,thể chỉnh sửa nếu cần
thiết.
B2: Thực hiện nhiệm v
GV:
1. Hướng dẫn HS cách đọc và thực hiện phiếu
bài tập.
2. Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần)
HS: 1. Đọc n bản, các em khác theo dõi,
quan sát bạn đọc.
2. Xem lại nội dung phiếu hc tập đã chuẩn bị
ở nhà. (MH lớp học đảo ngược)
6
- HS quan sát phiếu học tập của bạn, ng nhau
chia sẻ, trao đi và thống nhất ý kiến.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu 1 vài cặp đôi báo cáo sản phẩm.
- HS đại điện cặp đôi trình bày sản phẩm. Các
cặp đôi n lại theo dõi, nhận xét và ghi chép
kết quả thảo luận của các cặp đôi báo cáo.
B4: Kết luận, nhận định
HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm
nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo
cáo (nếu cần).
GV:
- Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm của
các cặp đôi.
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mc sau
2. Tác phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS tiếp tục quan sát phiếu học tập
đã chuẩn b nhà và trả lời các câu hỏi n lại:
Đặc điểm
Thể hiện trong
n bn
Những cánh buồm
Thơ hình thức cấu
tạo đặc biệt
- Số dòng:
- Số khổ:
- Vần:
Thơ tác phẩm trữ
tình, thiên v bộc lộ
tình cảm, cảm c của
nhà thơ
-Cảm c bao trùm
của bài:
- Hoàng Trung Thông (1925 -
1993)
- Quê: Quỳnh Đôi, Quỳnh u,
Nghệ An
- Thơ của ông giản dị, đọng,
chứa đựng cảm xúc trong sáng.
- Nhiu bài thơ ca ông đã được
phổ nhạc.
2. Tác phẩm
7
Ngôn ng thơ tờng
hàm súc, giàu nhạc
điệu, hình ảnh
- Tính hàm súc
- Hình ảnh thơ
+ Hãy nêu xuất xứ của văn bản?
+ Văn bản sử dụng những phương thức biểu
đạt nào?
+ Văn bản chia làm mấy phần? Nêu ni dung
của từng phần?
B2: Thực hiện nhiệm v
GV: Hướng dn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần).
HS: Xem lại nội dung phiếu học tập đã chuẩn
bị ở nhà.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV u cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS
(nếu cần).
HS: - Trả lời các câu hỏi của GV.
- HS khác nhận xét, bổ sung cho bn (nếu cần).
Thể hiện trong văn bản
Những cánh buồm
- Số dòng: không giới hạn
- Số khổ: không giới hạn
- Vần: không cần có vần
liên tục.
- Cảm xúc bao trùm của
bài: Tình cảm yêu
thương, thân thiết của hai
cha con.
- Thể thơ: thơ tự do
- Xuất xứ: Bài thơ Những cánh
buồm rút ra t tp thơ cùng tên
(1964).
PHIẾU HỌC TẬP 1
8
- Tính hàm súc: bài thơ
ngắn gọn nhưng ẩn chứa
nhiều cảm xúc.
- Hình nh: biển xanh, cát
trắng, ánh mai hng, nh
buồm …
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập qua sự chuẩn bị của
HS bằng việc trả lời các câu hỏi.
- Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu
cần) và chuyển dẫn sang đề mục sau.
- Phương thức biu đạt: kết hợp
biểu cảm, miêu tả, tự sự.
- Bố cc ( 3 phần)
+ P1: Từ đu lòng vui phơi
phi.
Miêu tả hình nh của người
cha người con đi dạo trên bãi
cát
+ P2: Tiếp theo đến…để con đi
Cuộc trò chuyện của hai cha
con và mong muốn của người con
+ P3: Còn lại
Cảm nhận của người cha.
II. ĐỌC & TÌM HIỂU CHI TIẾT VB (…’)
1. nh ảnh hai cha con đi dạo trên bãi biển
a) Mc tiêu: Giúp HS:
- Tìm đưc những chi tiết giới thiệu vhình ảnh của hai cha con.
- Cảm nhn được nét đẹp trong hình ảnh ca hai cha con.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT khăn trải bàn cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS tnh bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm. HS làm việc theo nhóm 6
HS
- Phát phiếu học tập s 2 & giao nhiệm
vụ:
Không
gian
Thời
gian
Cảnh
vật
Con
người
9
1. Xác định không gian, thời gian được
miêu tả.
2. Nhà thơ đã dùng nhng chi tiết nào đ
miêu tả cảnh vật, con người? Tác dụng
của yếu tố miêu tả trong đoạn là gì?
3. Tác giả đã sử dụng những biện pháp
nghệ thuật gì khi miêu tả hình ảnh ca hai
cha con?
4. Em có cảm nhậnvề nh cảm của hai
cha con trong bài thơ?
B2: Thực hiện nhiệm v
HS:
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’.
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra
phiếunhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm,
thảo lun ghi kết qu vào ô giữa của
phiếu học tập, dán phiếu nn vt
có tên nh.
GV: H trợ HS khi cần thiết.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhn
xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét v thái độ làm việc sản
phẩm của các nhóm.
ở bãi
cát tn
biển
buổi
sáng,
sau
trận
mưa
đêm
+ ánh
mai
hồng
+ cát
càng
mịn
+
biển
càng
xanh
+ bóng
cha i
lênh
khênh
+ bóng
con
tròn
chắc
nịch
+ cha
dắt con
đi
+ lòng
vui
phơi
phi
Không
gian
bao la,
tận
Tươi
sáng,
mát
mẻ
Khun
g
cảnh
trong
trẻo,
vui
tươi,
rực rỡ
→ vui
vẻ,
thoải
mái,
hạnh
phúc
* Với cách miêu tả và ngh
thuật: Điệp ngữ, đối lập, từ láy
giúp ni đọc nh dung hình
ảnh, tâm trạng của hai cha con
trong khung cảnh đẹp đẽ. Từ
đó cho thấy tình cảm cha con
thật thân thiết, giản dị thiêng
liêng.
PHIẾU HỌC TẬP 2
10
- Chốt kiến thức lên n hình, chuyn
sang mục sau.
2. Cuc trò chuyện của hai cha con và mong ước của người con (...’)
a) Mc tiêu: Giúp HS:
- Tìm đưc những chi tiết nói về cuộc trò chuyện của hai cha con.
- Cảm nhn được nét đẹp trong hình ảnh ca hai cha con.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đng não, chia sẻ nhóm đôi cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân đhoàn thiện nhiệm vụ.
- HS tnh bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho ý kiến của bạn bạn
(nếu cần).
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Phát phiếu học tập số 3.
- Chia nhóm cặp đôi và giao nhiệm v:
+ HS đọc thầm đoạn 1 (Từ Hai cha
con…vui phơi phới)
+ Yếu tố tự sự được thể hiện như thế o
trong đoạn thơ? Tác dụng của các yếu t
tự sự đó?
+ Trong đon 2, nhà thơ đã sử dụng biện
pháp tu từ đặc sắc nào? Nêu tác dụng?
+Theo em, hình ảnh cánh buồm trong khổ
thơ có ý nghĩa gì?
+ Dấu chấm lửng trong câu Để con đi…
có tác dụng gì?
+ Theo em, tình cảm hai cha con dành cho
nhau được thể hiện như thế nào trong bài
thơ? Điều ấy gợi cho em suy nghĩ về
tình cảm gia đình?
Chi tiết
Ý nghĩa,
tác dụng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Chi tiết
Ý nghĩa, tác
dụng
Câu
hỏi của
con
Cha ơi!
.. không
thấy
người
đó?”
“Cha
mượn cho
con buồm
trắng
nhé,
Để con
đi…”
câu hỏi
ngây thơ, hồn
nhn. Người
con mong
muốn mở rộng
kiến thức,
được đi nhiều
i.
Câu trả
lời của
cha
“Theo
cánh
buồm đi
mãi đến
người cha
trầm ngâm,
mỉm cười
giảng giải cho
con, từng bưc
11
Câu hỏi của con
Câu trả lời của
cha
Nghệ thuật đc
sắc
(phép tu từ)
Hình ảnh cánh
buồm
Dấu chm lửng
B2: Thực hiện nhiệm v
HS:
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra
phiếu cá nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS trao đổi nhóm đôi
và ghi lại kết quả.
- Đại diện n báo o kết quả thảo lun
nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét
và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
GV: Hướng theo dõi, quan sát HS
thảo luận nm, hỗ tr (nếu HS gặp
khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS báo cáo, nhận
xét, đánh giá.
- Hướng dẫn HS trình bày (
nếu cần).
B4: Kết lun, nhận định: GV nhận xét
câu trả lời của HS chốt kiến thức, kết
nối với mục sau.
nơi xa
Những
nơi đó
cha chưa
hề đi
đến”.
nâng đ ước
mơ con.
Nghệ
thuật
đặc sắc
(phép
tu từ)
Ánh
nắng
chảy đầy
vai”
Ẩn d
chuyn đổi
cảm giác
làm tăng sức
hấp dẫn, thú vị
cho câu thơ,
giúp người đọc
hình dung c
thể về khung
cảnh đẹp đẽ
trên biển.
Hình
ảnh
cánh
buồm
biểu tượng
của ước ,
khát vọng
được đi xa,
được mở rộng
hiểu biết của
người con.
Dấu
chấm
lửng
Để con
đi…
sự tiếp nối
của thế hệ sau
=> Bằng việc kết hợp giữa yếu t tự
sự, phép tu từ ẩn dụ, dấu chấm lửng,
hình nh biểu tượng đã cho thấy
cuộc trò chuyện gần gũi, thân mật
12
của hai cha con; nh cm yêu
thương, trìu mến ca người cha
nh cho con và khao khát được
km phá nhng điều chưa biết ca
người con.
3. Cm nhận của người cha (…’)
a) Mc tiêu: Giúp HS:
- Tìm đưc những chi tiết nói về suy nghĩ của người cha.
- Cảm nhn được nét đẹp trong sự nối tiếp giữa hai thế hệ.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đôi cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS tnh bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Phát phiếu học tập số 3.
- Chia nhóm cặp đôi và giao nhiệm v:
+ Khi nghe câu hi của người con, người
cha có suy nghĩ gì?
+ Em hiểu như thế nào về câu t: Cha
gặp lại mình trong tiếng ước mơ con?
B2: Thực hiện nhiệm v
HS:
GV hướng dẫn HS tìm chi tiết trong văn
bản.
HS:
- Đọc SGK và tìm chi tiết để hoàn thiện
phiếu học tập.
- Suy nghĩ cá nhân.
B3: Báo cáo, thảo luận
13
GV: Yêu cầu HS trả lời và hướng dẫn
(nếu cần).
HS :
- Trả lời u hỏi của GV.
- Theo dõi, quan sát, nhận xét, b sung
(nếu cần) cho câu trả lời ca bạn.
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét
câu trả lời của HS và chốt kiến thức, kết
nối với mục sau.
- Ước của con gợi cho cha nhớ đến
ước mơ thuở nhỏ của mình.
- u thơ: Cha gặp lại mình trong
tiếng ước mơ con
Người cha tự hào khi thấy con nh
cũngp những ước mơ đẹp như ước
mơ của mình thời tu.
=> Sự tiếp nối của thế hệ trẻ thực
hiện ước mơ ca thế hđi trước.
III. TỔNG KẾT (…’)
Mục tiêu: [1]; [2]; [8]
Nội dung:
- GV sử dụng KT chia sẻ nm đôi đ khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung ca
văn bản…
- HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm và báo cáo sản phẩm.
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm lp theo bàn.
- Phát phiếu học tập s 4.
- Giao nhiệm v nhóm:
? Nêu những biện pháp nghệ thuật đưc
sử dụng trong văn bản.
? Ni dung chính của văn bản Những
cánh buồmlà gì?
? Trong bài thơ, tuy còn nhỏ nhưng cậu
không ngừng ước đưc khám phá
cuộc sống. Vậy còn các em, c em
ước mơ gì không?
B2: Thực hiện nhiệm v
HS:
-
Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy.
14
-
Chia sẻ cặp đôi 3’ (trao đổi, chia sẻ
đi đến thống nhất để hn thành
phiếu học tập).
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo
luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS:
- Đại diện n báo cáo kết quả thảo luận
nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét
bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
GV:
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh gchéo
giữa các nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của
từng nhóm.
1. Nghệ thuật
- Kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả trong
thơ.
- Thể thơ tự do dễ truyn tải nội dung.
- Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, cảm
c.
2. Ni dung
- Tình cảm cha con thân thiết, tràn đầy
yêu thương
- Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống
của trẻ thơ. Những ước làm cho
cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
3. 3: Luyện tp (16’)
a) Mc tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS suy nghĩ và hoàn thành phiếu bài tập
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm đôi để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS chia sẻ cặp đôi và thực hiện phiếu bài
tập.
B2: Thực hiện nhiệm v
HS:
-
Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy.
15
-
Chia sẻ cặp đôi 3’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống nhất đhoàn thành
phiếu bài tập).
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận, hỗ tr (nếu HS gặp k khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Đại diện của 2 cặp đôi no cáo kết quthảo luận, HS nhóm khác theo
i, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho nhóm bn.
GV: Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV kết luận lại vấn đề, nhận xét thái độ và kết quả làm việc của các nhóm.
4. 4: Vận dng
a) Mc tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực
tiễn.
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi vn dụng và gọi HS chia sẻ cá nhân.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời
+ HS nghe video Cha già rồi đúng không, kết hợp với văn bản vừa học nêu suy
nghĩ của em vtình cảm cha - con. Em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của mình
dành cho người cha kính yêu?
+ Văn bản Những cánh buồm gợi cho em cảm xúc suy nghĩvề ước mơ, khát
vọng của con người?
B2: Thực hiện nhiệm v
16
HS suy nghĩ và chia sẻ
GV gọi HS trả lời, HS khác nhn xét, bổ sung.
B3: Báo cáo kết quả
HS: Chia sẻ cá nhân.
GV: Yêu cầu HS đng dậy chia sẻ, HS khác nhận xét, đánh giá.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV kết luận lại vấn đề, nhận xét thái độ học tập của học sinh.
* ng dẫn tự học:
- HS đọc lại bài thơ, xem lại nội dung bài hc.
- Xem trước bài Mây và Sóng (SGK Ngữ văn 7, tập 2, Tr.23)
- Chuẩn bị bài dựa vào câu hỏi trong Phiếu học tập và SGK.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Chi tiết
Ý nghĩa, tác dụng
Câu hỏi của con
Cha ơi!
.. không thấy người ở
đó?”
“Cha mượn cho con
buồm trắng nhé,
Để con đi…”
câu hỏi ngây thơ, hồn
nhn. Người con mong muốn
mở rộng kiến thức, được đi
nhiều nơi.
Câu trả lời của cha
“Theo cánh buồm đi
mãi đến nơi xa
Những nơi đó cha chưa
hề đi đến”.
người cha trầm ngâm, mỉm
cười giảng giải cho con, từng
bước nâng đỡ ước mơ con.
Nghệ thuật đc sắc
(phép tư từ)
Ánh nắng chảy đầy
vai”
Ẩn dchuyển đổi cảm giác
làm tăng sức hấp dẫn, thú vị
cho câu thơ, giúp người đọc
17
hình dung cụ th v khung
cảnh đp đẽ trên biển.
Hình ảnh cánh
buồm
biểu tượng của ước mơ,
khát vọng được đi xa, được
mở rộng hiểu biết của người
con.
Dấu chm lửng
Để con đi…
→ sự tiếp ni của thế hệ sau
BÀI 7: VĂN BẢN 2
TIẾT : VĂN BẢN 2. MÂY VÀ SÓNG
(Ra-bin-đra-nát Ta-go)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhómvà trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự ch, tự học qua việc đọc hoàn thiện phiếu học tập
nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc ch động tạo lậpn bản.
* Năng lực đc thù
- Cảm nhận tình yêu thương ca nhà t dành cho trẻ em, tình mẫu tthiêng liêng
- Nhận biết được đặc điểm một bài thơ văn xuôi: không quy đnh số lượng tiếng
trong một dòng thơ, s dòng trong bài, cũng như khôngu cầu có vn, nhịp.
- Nhận biết bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ
ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.
- Nhận biết và nêu được tác dụng ca yếu tố tự sự và miêu tả trong t.
- Viết được đoạn văn cảm nhận về bài thơ hoặc một vấn đề trong bài thơ.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: yêu gia đình, hiểu và trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, yêu v đẹp của
thiên nhiên và cuc sống.
18
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Tranh ảnh về tác giả...
- Máy tính, máy chiếu....
- Các phiếu học tập (Ph lục đi kèm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo hng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hin nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, hiểu biết để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: u trả li của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
C1: Một lần, em được mẹ cho phép đến nhà
bạn chơi. Trò chơi đang rất vui em rất
muốn chơi tiếp thì đến gimẹ dn phải trở
về nhà? Khi ấy em phải làm gì?
(Gv có thể cho học sinh đóng kịch)
C2: Cho học sinh xem video "Th con
không vâng li" trả li câu hỏi: Video
vừa xem mang đến cho em bài học gì?
- HS tiếp nhận nhiệm v
ớc 2: HS trao thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hin nhiệm v
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt đng
- HS tnh bày sản phẩm
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh g kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài
- Hs tự bộc lộ trải nghiệm cá nhân
- Hs rút ra được bài học: không tự đi chơi
khi chưa có sự đng ý của người ln...
19
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đc văn bản
a. Mc tiêu: Biết cách đọc văn bản
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn cách đọc (Khuyến khích
học sinh đọc trước khi đến lớp)
+ GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu,
sau đó HS thay nhau đọc thành tiếng toàn
VB.
+ GV hướng dẫn HS vchiến lược đọc
theo dõi và dự đoán (các hộp chỉ dẫn)
- HS lắng nghe, tiếp nhn nhiệm vụ
ớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- Hs làm việc cá nhân, tham gia trò chơi
Bước 3: Báo o kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS tnh bày sản phẩm
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh g kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, cht kiến thức
1. Đc
- Hs biết cách đc thầm, đọc diễn cảm
2. Chú thích
3. Tác giả
- Tên: Rabindranath Tagore
- Năm sinh – năm mất: 1861 1941
- Quê quán: Ấn Đ
- Là danh nhân văn hóa, nhà thơ hiện đại
lớn nhất của Ấn Độ. Thơ Tagore chan
chứa tình yêu đất nước, con người, cuộc
sống,...
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mc tiêu:
- Tình yêu thương của nhà thơ dành cho trẻ em, tình mẫu tthng lng
20
- Nhận biết được đặc điểm một bài thơ văn xuôi: không quy đnh số lượng tiếng
trong một dòng thơ, s dòng trong bài, cũng như khôngu cầu có vn, nhịp.
- Nhận biết bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ
ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ
- Nhận biết và nêu được tác dụng ca yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.
- Nhân ái: yêu gia đình, hiểu và trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, yêu v đẹp của
thiên nhiên và cuc sống.
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu chung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa
đọc, trả lời các câu hỏi:
+ Đọc bài thơ y sóng, ta như
được nghe kể một câu chuyện. Theo em
ai đang kể với ai và kể về điều gì?
+ Phương thức biểu đạt của VB là gì?
Có sự kết hợp nào ở đây không?
- HS tiếp nhận nhiệm v.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm v;
- Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS tnh bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung câu
trả lời của bn.
Bước 4: Đánh giá kết quthực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, cht lại kiến
thức
1. m hiểu chung
- Người kchuyện: em kmột câu
chuynng tượng của em với mẹ
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết
hợp tự sự, miêu tả;
- Thể loại: thơn xuôi (thơ tự do);
21
NV2: Tìm hiểu li mời gọi của những
người trên mây” và “trong sóng”
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi
để hoàn thiện PHT số 1: Tìm hiểu về thế
giới của người sng "trên mây" và
"trong sóng".
PHT số 1
Thế giới "trên
mây"
Thế giới "trong
sóng"
Nhận xét:
- Em bé đã làm trước lời mời gi ca
y, Sóng? Em nhận thấy được tâm
trạng em bé? Nhận xét về nghệ
thuật miêu tả tâm lí nhân vật trẻ tca
nhà thơ Ta-go?
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm v.
2. Lời mời gọi của những ngườitrên
y và “trong sóng
- Thế gii của những người sng “trên
mây”, “trong sóng”:
+ Thế giới của những người sống “trên
mây”: Rực rỡ, lung linh, huyền ảo (ánh
sáng mặt trời vàng buổi bình minh, ánh
sáng vầng trăng bạc khi đêm về);
+ Thế giới của nhng người sống
“trong sóng”: Vui vẻ và hạnh phúc (chỉ
có ca hát và rong chơi khắp chốn từ khi
thức dy cho đến chiều tà).
Xa xôi, cao rộng, rực rỡ sắc màu,
chứa đựng biết bao điều bí ẩn;
- Tâm trạng của em bé
+ "làm thế nào để lên đó được”
+ “làm thế nào để ra ngoài đó được"
-> Tâm trạng háo hức, thích thú, tò mò,
muốn khám phá thế giới thần tiên, được
vui với những trò thú vị, hấp dẫn
22
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS tnh bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung câu
trả lời của bn.
Bước 4: Đánh giá kết quthực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức
NV3: Tìm hiểu lời từ chối của em bé
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên tổ chức tho luận nhóm bng
thuật khan phủ bản
+ Chỉ ra câu thơ thể hiện việc em bé từ
chối lời mời của những người “trên
mây” “trong sóng”? sao em từ
chối lời mời gọi của họ? Qua đó em
thấy em bé là người con như thế nào?
- HS tiếp nhận nhiệm v.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm v;
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trả li câu hỏi;
Tác giả miêu tả tinh tế tâm lí trẻ t,
nếu để em bé từ chối ngay từ đầu có v
không phù hợp với tâm lí trẻ thơ
3. Lời từ chối của em
- Lời từ chối ca em bé:
+ m sao có thể rời mẹ mà đến được?
+ Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?
Smong mỏi, chờ đi em vnhà ca
mẹ đã chiến thắng những cuc phiêu
du. Hay i cách khác, em đã hiểu
được tấm ng của mẹ. thế, với em
bé, được bên mẹ, làm mẹ vui và được
mẹ yêu thương, che chở niềm hạnh
phúc không gì sánh được.
23
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung câu
trả lời của bn
Bước 4: Đánh giá kết quthực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức
Gv thchiếu video Sch cây vú sữa
để lồng ghép giáo dục học sinh=>
Không phải em nhỏ nào cũng có thế
chiến thắng cám dỗ. Cần rút ra bài hc
cho bản thân.
NV4: Tìm hiểu về trò chơi của em bé
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tchức cho Hs thảo luận nhóm,
chia lớp thành 4 nhóm
+ Nhóm 1,3: Trong bài thơ, em bé đã
tổ chức mấy tchơi? Đó là những trò
chơi gì? Ý nghĩa của các trò chơi?
+ Nhóm 2,4: Em cảm nhận được gì về
tình cảm em dành cho m m
nh cho em được thể hin qua
những trò chơi y?
- HS tiếp nhận nhiệm v.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát, gợi mở
- HS thực hiện nhiệm v;
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV gọi các nhóm o cáo sản phẩm
thảo luận nm
- Hs báo cáo và nhận xét, bổ sung
4. Trò chơi của em
* Trò chơi
- Con là mây, mẹ trăng, con lấy hai
tay trùm lên người mẹ;
- Con là sóng, m bờ biển, con sẽ lăn,
lăn, lăn và vo gối mẹ.
-> Trò chơi vừa thỏa ước mong làm
mây, làm sóng tinh nghịch, bay cao, lan
xa phiêu du khắp chn; lại vừa đưc
quấn quýt bên mẹ - như mây quấn quýt
bên vầng trăng, như sóng vui đùa bên
bờ biển
24
Bước 4: Đánh giá kết quthực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức
NV5: Tìm hiểu vđặc trưng của thơ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu: Hoàn thiện PHT số 2 để
so sánh bai văn bản
PHT số 2
Khác nhau
Các văn
bản thơ
em đã học
ở Bài 2
trong sách
Ngữ vãn 7,
tập một
Mây và
sóng
Số tiếng
trong c
dòng
* Tình cảm mẹ con
- Tình cảm em bé dành cho mẹ
+ Luôn muốn n mẹ, vui chơi cùng
mẹ;
+ Sáng tạo ra những trò chơi thú vđ
mẹ có thể chơi cùng;
- Tình cảm mẹ dành cho em
+ Mluôn mun bên để chăm sóc,
chở che, v về: mẹ nh đang đi
nhà, buổi chiu mẹ luôn muốn mình
nhà;
+ Mgiống như ánh trăng dịu hiền soi
sáng từng bước con đi, bờ biển bao
dung ôm ấp, vỗ về;
- Không ai biết mẹ con ta chốn o
Tình mẫu tử hòa quyn, lan tỏa, thâm
nhập khắp vũ trụ mênh mông.
Đặt tình mẫu tử tương quan với thiên
nhn, trụ Ca ngợi, tôn vinh tình
mẫu tử bao la, thiêng liêng và vĩnh cửu.
5. Đc trưng của thơ
Khác nhau
văn bản
thơ em đã
học Bài
2 trong
sách Ng
vãn 7, tập
một
Mây và
sóng
25
Số dòng
trong một
bài
Vần
Nhịp
Giống
nhau
- HS tiếp nhận nhiệm v.
Bước 2: HS trao đi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm v;
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trả li câu hỏi;
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung câu
trả lời của bn.
Bước 4: Đánh giá kết quthực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức
NV5: Hướng dẫn học sinh tổng kết
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu: Em hãy tng kết nội dung
và nghệ thuật của VB.
- HS tiếp nhận nhiệm v.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm v;
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
Số tiếng
trong c
dòng
4 hoặc 5
tiếng
Dài ngắn
đan xen
Số dòng
trong một
bài
Không
giới hạn
Không
giới hạn
Vần
Vần chân
(cuối câu)
Không
vấn
Nhịp
Chủ yếu
3/2
2/2, 2/3
Không
nhp
Giống
nhau
Thể hiện tình cảm, cảm
c, thế giới nội tâm;
ngôn ngữ đọng, giàu
hình ảnh; sử dụng các
biện pháp tu từ n ẩn
dụ…
=> Mây ng khác Chuyện c tích về
loài người nhưng vẫn được coi VB
thơ trừ đặc điểm về s tiếng trong
mỗi dòng, số dòng trong mi bài, vần,
nhp…thì VB y và sóng còn có đặc
điểm khác là nn ngữ đọng, giàu
hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp tu từ
thông qua đó thhiện cảm c, thế giới
nội tâm (tình u của em dành cho
mẹ; tình cảm yêu mến của nhà thơ với
trẻ em, với thiên nhiên ca nhà thơ).
26
- HS trả li câu hỏi;
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung câu
trả lời của bn.
Bước 4: Đánh giá kết quthực hiện
nhiệm vụ
- GV nhn xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Thơ văn xuôi, có lời kể xen đối thoại;
- S dụng phép lặp, nhưng sự biến
a và phát triển;
- Xây dng hình ảnh thiên nhiên giàu ý
nghĩa tượng tng.
2. Ni dung
Bài thơ thể hiện tình yêu thiết tha của
em đối với mẹ, ca ngợi nh mẫu tử
thiêng liêng, bất diệt. Qua đó, ta ng
thấy được tình cảm yêu mến thiết tha
với trẻ em của nhà thơ, với thiên nhiên,
cuộc đời bình dị.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mc tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dng SGK, kiến thức đã học đhoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOT ĐỘNG CA GV VÀ HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu
(1) Hoàn thin phiếu hc tp
PHT s 3
Những điều em nhận biết làm
được
Những điều em còn băn
khoăn
27
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đi tho lun, thc
hin nhim v
- HS suy nghĩ, viết
- Gv quan sát, h tr
c 3: Báo o kết qu hoạt động
tho lun
- Hs báo báo kết qu
- Hs khác lng nghe, b sung, phn
bin
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- Gv nhn xét, b sung, cht li kiến
thc
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mc tiêu: Vận dụng kiến thức đã hc để giải bài tập, củng c kiến thức.
b. Nội dung: Sử dng kiến thức đã học đhỏi, trả lời và trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: u trả lời ca HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu
- GV yêu cầu HS: Hãy tưởng tượng
em người đang trò chuyện với
mây và sóng. Viết đon văn (5 7
câu) về cuộc trò chuyện ấy.
- HS tiếp nhận nhiệm v.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, viết
- Gv quan sát, hỗ trợ
- HS viết đúng hình thức và dung lượng
- Nội dung, đề tài: Cuộc trò chuyện với
mây và sóng
Tôi mới có một cuộc gp gỡ vô cùng thú
vị hấp dẫn. Mây ng đã rtôi đến
một thế giới thần tiên, nơi mà có nhng
vườn hoa đủ u sắc rộn âm thanh
của các loài chim. H còn hứa sẽ cho i
ngồi trên những đám mây bồng bềnh, lướt
trên ngọn sóng cao bc đầu trên đại
dương. Tôi thích t lắm có nằm mơ tôi
cũng không nghĩ là điều kì diệu ấy lại đến
28
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- Hs báo báo kết qu
- Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản
biện
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- Gv nhn xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức
với mình. Tôi đã ngvề một chuyến đi, i
sẽ mượn mẹ chiếc máy ảnh để mang theo.
không, có lần mẹ đã rất lo lắng và khóc
khi tôi đi lc đường. Tôi đã từ chi lời mời
gọi của mây sóng đmẹ buồn ng
tôi. quyết định này có hơi chm trễ
nhưng tôi vẫn cảm thấy hãnh diện về chính
mình.
Tuần Ngày soạn:
Tiết Ngày dạy:
BÀI 7:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
NG CẢNH VÀ NGHĨA CỦA T TRONG NG CNH; DU CHM LNG
I. MC TIÊU
1. V kiến thc: HS nắm được
- Khái niệm và các yếu tố của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp.
- Vai trò ca ng cảnh đi vi việc xác định nghĩa của t ng.
- Công dng ca du chm lng
2. V năng lực:
- Nhn diện đưc ng cnh ca mt s yếu t ngôn ng trong câu hoặc trong văn
bn.
- Xác định được nghĩa của t trong ng cnh ca câu hoặc trong văn bản
29
- Rèn kỹ ng i và viết phù hợp với ng cảnh, đồng thời khnăng lĩnh hội
chính xác nội dung, mục đích ca lời nói trong mối quan hệ với ngữ cảnh.
- Xác định được công dụng ca dấu chấm lửng trong các trường hợp cụ thể.
- Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm lửng phù hợp khi viết.
3. V phm cht:
- Chăm chỉ: HS có ý thc vn dng bài hc vào các tình hung, hoàn cnh thc tế
đời sng ca bn thân.
- Trách nhim: Làm ch đưc bn thân trong quá trình hc tp, ý thc vn dng
kiến thc vào giao tiếp và to lập văn bản.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thiết b: Phiếu hc tp, bài trình bày ca HS, bng ph.
2. Hc liu: Sgk, kế hoch bài dy, sách tham kho, phiếu hc tp, ....
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim v hc
tp ca mình. HS khc sâu kiến thc ni dung bài hc.
b) Ni dung: GV trình bày vn đề
c) Sn phm: câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung cn
đạt
1. c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chiếu truyện cười:Bò cười không được thịt”
Thời bao cấp đời sống khó khăn, nếu mổ lợn phải
nộp thuế sát sinh, nếu mổ trâu bò phải làm đơn xin cấp trên
phê duyệt bởi trâu sức kéo ca nền nông nghip.
Cuối năm 1970 hp tác xã nông nghip thôn tôi mun
thịt đliên hoan tổng kết nên viết đơn xin xã cho giết
. Xã không giải quyết, ông Chủ tịch đặt bút phê:"Bò cày
không được thịt! "
Thy con xã viên buồn rầu, Ông Chủ nhiệm HTX
nông nghiệp quyết định cứ giết thịt bò liên hoan. biết tin
- V hình thc
gia tờ đơn chủ
tịch p duyt
chủ nhiệm
HTX sửa chỉ
thêm một dấu
gạch nối.
- V nghĩa, từ đơn
ch tch xã phê
cm tht vì
phải dùng đ cày
còn t đơn ch
30
lập tức gọi Ch nhiệm lên kiểm điểm, bà con nhà lo lắng.
Khi ti Ủy ban Chủ tịch mắng tát và cho rằng chống lại
cấp trên, cho giết bò phá hoại sản xuất phải kiểm điểm
kỷ luật.c này Chủ nhiệm rút tờ đơn ra nói:
- Xã đã cho chúng tôi thịt bò giờ sao lại bắt kiểm
điểm!
Chtch xã :
- Tôi đã phê "Bò cày không được thịt! Sao không
chấp hành.
Chnhiệm cãi là :
- Xã đã phê duyệt đồng ý và chữ ký đây còn gì ! Nói
xong đưa tờ đơn cho Chủ tịch.
Chủ tịch xem lại đơn thy li phê: " Bò cày không
đưc - thịt !" nên cứng họng không bắt đưc Chủ nhim
kiểm điểm.
Hóa ra Chủ nhiệm đã nhanh trí thêm một dấu "gạch
nối" vào lời phê của Chủ tịch trước khi ra xã. Hèn chi vẫn
quyết định thịt bò liên hoan tổng kết.
Một lúc sau thấy Chủ nhiệm về i tươi roi rói. Hỏi
nguyên nhân, ông ta kể lại chuyn đấu lý với Chủ tịch
xã ... Bà con được bữa cười cùng với món thịt bò thoi
mái. Đúng là : "Bút sa gà chết!"..
? Về hình thức có gì khác nhau trong tờ đơn chtịch phê
duyệt và chủ nhiệm HTX sửa? Nghĩa của câu đã bthay đổi
như thế nào?
c 2: Thc hin nhim v
- Hc sinh tho lun, c đi din trình bày.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình hc sinh thc hin,
gi ý nếu cn
c 3: Báo cáo, tho lun
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhn xét, bổ sung phần trình bày của nhóm
bạn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá
nhim HTX sa
cho phép tht bò
con đã
không cày được.
31
- Giáo viên nhn xét, đánh giá
GV nhn xét và gii thiu bài hc:
Ngôn ng là phương tin giao tiếp quan trng nht ca xã
hi loài ngưi, vì vậy đ ngưi khác hiu ta phi dùng ngôn
ng đ giao tiếp. Tuy nhiên nói sao cho hay, cho đúng đ
ngưi khác hiu thì ta cn phải đt vào ng cnh nhất định.
Vy ng cnh là gì? Ta tìm hiu bài mi
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
a. Mc tiêu:
- Khái niệm và các yếu tố của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp.
- Vai trò ca ng cảnh đi vi việc xác định nghĩa của t ng.
- Công dng ca du chm lng
b. Ni dung: Giáo viên hướng dn hc sinh vn dng kiến thức đ thc hin
nhim v hc tp bằng sơ đồ tư duy.
c. Sn phm hc tp: Sơ đ tư duy ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
Ni dung cần đạt
Nhim v 1: Ng cnh nghĩa của t
trong ng cnh.
c 1: Chuyn giao nhim v
Cho đoạn thơ sau:
chúng tôi, một thứ qu trên đời
Bảy mơi tuổi mẹ đợi chờ được hái
i hoảng sngày bàn tau mẹ mi
Mình vn còn mt thqu non xanh?
? Xác định các yếu t ngôn ngnhư từ ng,
câu đứng trước hoặc đứng sau từ được tin
đậm; hoàn cảnh, tình huống giao tiếp.
? Xác định nghĩa của từ ng đưc in đậm trong
kh thơ dưới đây dựa vào các yếu t trên.
? Những yếu t ngôn ngtrên đưc coi ngữ
I. Lý thuyết
1. Ng cảnh và nghĩa của t trong
ng cnh
- Ng cnh ca mt yếu t ngôn ng
trong u hoặc văn bản thường được
hiu là:
+ Nhng t ngữ, câu đứng trước
hoặc đứng sau yếu t ngôn ng đó.
Theo nghĩa này, ngữ cảnh đồng
nghĩa với văn cảnh.
+ Hoàn cnh, tình hung giao tiếp
(bao gm các yếu t: ch thế, đi
ng, mục đích giao tiếp; thi gian,
i chn din ra hoạt động giao
tiếp). Theo nghĩa này, từ ng cnh
32
cảnh, vậy y trình bày khái niệm đầy đcủa
ngữ cảnh.
? Từ in đậm trên sử dụng biện pháp ngh thuật
gì?
? Từ đó em rút ra được vai trò gì của ngcảnh
đối với xác định nga ca từ?
? Ngoài vai trò đó ra, ngữ cảnh còn có các vài
trò nào khác khi xác định nghĩa của từ?
? Đọc mục 2, kiến thức Ngn SGK trang
20, 21.
c 2: Thc hin nhim v
- HS nghe yêu cầu -> thực hiệnu cầu
- Từng HS chuẩn bị đc lập.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS trình bày cá nhân
- Dự kiến sản phẩm:
+ HS xác đnh được các yếu tố ngôn ngữ như
từ ngữ,u đứng trước hoặc đứng sau từ đưc
tin đậm; hn cảnh, tình huống giao tiếp (các
từ ngữ, câu đng trước hoặc sau: chúng tôi,
bảy ơi tuổi mẹ chđưc hái, nh. Hoàn
cảnh giao tiếp: lời người con tâm sự, thhin
tình cảm mình dành cho mẹ)
+ Nghĩa của tin đậm là: qu: người con; qu
con xanh: con n nhỏ dại, chưa trưởng thành.
+ HS nhắc lại đưc khái niệm ngcảnh và vai
trò của ngữ cảnh đối với việc xác đnh nghĩa
của từ
+ Câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ.
+ HS rút ra được vai trò của ngữ cảnh.
- GV gọi hs nhn xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
c 4: Kết lun, nhận định (GV)
đồng nghĩa vi các t tình hung,
bi cnh.
- Vai trò quan trng ca ng cnh
đối vi việc xác định nghĩa của t
ng th hin ch:
+ Ng cnh giúp người đọc, người
nghe xác định nghĩa của th ca các
t đa nghĩa.
+ Ng cnh giúp người đọc, người
nghe xác định được nghĩa hàm ẩn
ca nhng t ng đưc s dng
trong c bin pháp tu t.
+ Ng cnh giúp người đọc, người
nghe hiu được hàm ý (thái đ, tình
cảm) người nói th hin qua vic
la chn các t xưng hô.
33
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
bằng sơ đồ tư duy
NGỮ CẢNH
KHÁI NIỆM
HOÀN CẢNH,
TÌNH HUỐNG
GIAO TIẾP
XÁC ĐỊNH HÀM Ý
QUA LỰA CHỌN TỪ
NGỮ XƯNG HÔ
VAI TRÒ
TỪ NGỮ (CÂU)
ĐỨNG TRƯỚC
(SAU) YẾU TỐ
NGÔN NGỮ ĐÓ
XÁC ĐỊNH NGHĨA
CỤ THỂ CỦA TỪ
NGỮ
XÁC ĐỊNH NGHĨA
HÀM ẨN CỦA TỪ
NGỮ SỬ DỤNG
BPTT
34
Nhim v 2: Du chm lng
c 1: Chuyn giao nhim v
? Dấu chấm lửng hình thức khi viết như
nào?
? Dấu chấm lửng có các công dụng gì?
? Vẽ sơ đduy v ng dụng của dấu chấm
lửng.
c 2:Thc hin nhim v
- HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu
- Trình bày sơ đ tư duy (đã chun b nhà)
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS trình bày kết quả
- GV gi hs nhận xét, bổ sung câu trả li bạn
c 4: Kết lun, nhận định (GV)
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bng.
+ HS quan sát sơ đồ vchng, mở rng chủ
ng
2. Du chm lng
Du chm lng (du lng) là du
câu gm ba chm lin nhau (...)
được dùng để:
- Phi hp vi du phy, t ý còn
nhiu nội dung tương tự chưa được
lit kê hết.
- Th hin li nói b d hay ngp
ngng, ngắt quãng vì lí do gì đó.
- Làm giãn nhịp điệu câu thơ, câu
văn, chun b cho s xut hin ca
t ng biu th ni dung bt ng hay
hài hưc, châm biếm.
TỎ Ý CÒN NỘI DUNG
CHƯA LIỆT KÊ HẾT
DẤU CHẤM
LỬNG (…)
THỂ HIỆN LỜI NÓI BỎ DỞ,
NGẬP NGỪNG, NGẮT
QUÃNG.
35
HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu: HS được luyn tập để khái quát li kiến thức đã học trong bài, áp
dng kiến thức đ làm bài tp.
b. Ni dung: Giáo viên hướng dn hc sinh m tp SGK/26
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung cn đạt
1. Bài 2
c 1: Chuyn giao nhim v
Tìm biện pháp tu tđưc sử dụng trương các
dòng thơ dưới đây. Nêu tác dụng của biện pháp
tu từ đó đối với việc miêu tả sự vật
Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
c 2:Thc hin nhim v
- HS nghe yêu cầu -> thực hiệnu cầu
- Từng HS chuẩn bị đc lập.
c 3:Báo cáo, tho lun
- HS trình bày cá nhân
- Dự kiến sản phẩm: HS xác định được BPTT
và tác dụng của BPTT đó
Bài 2
- Biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi
cảm giác: "Ánh nắng
chảy đầy
vai"
- Tác dụng của biện pháp tu từ ẩn
dụ đi với miêu tả sự vật:
+ Khiến ánh nắng hiện lên sống
động hơn.
+ Cho ta thấy ánh nắng hiện lên
hữu hình, nó như một chất lng
thành dòng, thành giọt trên vai
người cha. Qua đó giúp người đc
hình dung được khung cảnh đẹp đẽ
GIÃN NHỊP ĐIỆU CÂU THƠ,
VĂN ĐỂ CHUẨN BỊ CHO TỪ
NGỮ CÓ NỘI DUNG BẤT
NGỜ (HÀI HƯỚC, CHÂM
BIẾM)
36
- GV gi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bn.
c 4: Kết lun, nhận định (GV)
+ GV nhn xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bảng.
Bài 3
2. Bài 3
c 1: Chuyn giao nhim v
Ch ra tác dng ca du chm lng trong cácu
ới đây:
a) Chúng ta có quyn t hào nhng trang lch
s v vang thời đại Trưng, Triu, Trn
Hưng Đạo,Li, Quang Trung…
b) Cha mượn cho con bum trng nhé,
Để con đi…
c) V đây mới thy, sen xng đáng để…ngợp.
d) Nhưngxin li…-T đầu dây bên kia có
ging kinh ngc phản đi- Tôi không thể…!
c 2: Thc hin nhim v
- HS trình bày cá nhân
- Dự kiến sản phẩm: HS xác định được ng
dụng của du chấm lửng
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung u trả lời ca bạn
c 3:Báo cáo, tho lun
+ HS trình bày kết quả của các nhân
+ GV gi hs nhận xét, bsung u trả li ca
bạn.
c 4: Kết lun, nhận định (GV)
+ GV nhn xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bng.
khi cha con dắt nhau trên biển vào
bình minh.
Bài 3
a) Nhiều nội dung chưa liệt kê hết
b) Th hin lời nói ngập ngừng,
ngắt quãng.
c) Làm giãn nhịp điu câu văn
chuẩn bcho 1 tngcó ni dung
bất ngờ.
d) Th hin lời nói ngập ngừng,
ngắt quãng/lời nói bỏ dở.
HOẠT ĐỘNG 3: VN DNG
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã hc đ gii bài tp, cng c kiến thc.
37
b. Ni dung: S dng kiến thức đã học để hi và tr lời, trao đổi
c. Sn phm hc tp:u tr li ca HS
d. T chc thc hin:
Bài 4
c 1: Chuyn giao nhim v
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 dòng) giải
thích nghĩa ca các từ in đậm trong hai dòng thơ
dưới đây và cho biết em dựa vào đâu đxác định
được nghĩa của mỗi từ đó:
Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng
Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ.
c 2: Thc hin nhim v
- HS nghe và thực hiện yêu cầu
- HS làm việc cá nhân.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS trình bày kết quả ( đọc đoạn văn)
- GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn.
c 4: Kết lun, nhận định (GV)
+ GV nhn xét, bổ sung, cho điểm và cho HS tham
khảo đoạn văn.
Bài 4
HS có thể tham khảo đoạn văn sau:
Hai câu thơ trên ca nhà thơ Viễn Phương viết nhân dịp ông được ra thăm lăng
Bác đã thhiện được nh cảm yêu thương thành kính của nhà thơ dành cho Bác
Hồ nh u. Ntdùng hình ảnh MT u thơ “Ngày ngày MT đi qua trên
lăngđể tả thực MT ca thiên nhiên vĩnh hằng ngày ny chiếu ánh sáng vào trong
lăng Bác như đang kính cẩn nghiêngnh thành kính trước một con người vĩ đại.
Nhưng câu thơ “Thấy một MT trong lăng rất đỏ”, nhà thơ đã khéo o sử dụng
BPNT n dụ khi ngầm so sánh Bác với MT. Đúng vậy, nếu MT của thiên nhiên
vĩnh hằng soi sáng vạn vật nn gian thì Bác Hồ đã soi sáng cả một dân tc lầm
than, đem lại cơm no áo ấm cho hàng triệu người dân Việt Nam, đem lại độc lập
tự do cho 1 dân tộc chịu xiềng xích thực dân hơn 80 năm. Vậy, Bác chính ánh
thái dương của dân tc Việt, mà mãi “vĩnh hằng” trong sự biết ơn, trong sâu thẳm
con tim của hàng triệu người dân Việt bây giờ và về sau.
38
* Hướng dn hc sinh hc nhà
- Hc và nm chc ND bài hc.
- Hoàn thin các bài tp.
- Chun b bài: Thực hành đọc hiu: M và qu.
BÀI 7: THƠ
THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
MẸ VÀ QUẢ
Nguyễn Khoa Đim
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm [1].
- Phát triển khnăng tự ch, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu hc tập n
[2].
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc ch động tạo lậpn bản [3].
* Năng lực đc thù
- Nêu đưc ấn tượng chung về văn bản “Mẹ và quả” [4].
- Nhận biết đưc một số yếu thình thức (tngữ, hình nh thơ, cách ngắt nhp,
gieo vn, các biện pháp tu từ, …) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, cảm xúc,
tình cảm của tác giả…) của văn bản “Mẹ và quả” [5].
39
- Viết được đoạn văn khát quát giá trị nội dung và nghệ thuật ca văn bản “Mẹ và
quả” [6].
2. Về phẩm chất:
Có tình yêu thương mẹ, biết ơn ông bà, cha mẹ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
- Tranh ảnh về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm và văn bản “Mẹ và quả”.
- Các phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: HS xác định đưc nội dung chính của văn bản đọc hiểu từ phần
khởi động.
b. Nội dung:
GV sử dụng KT đặt câu hỏi đhỏi HS, sau đó kết nối với nội dung ca văn bản
đọc hiểu.
HS quan sát video, suy nghĩ nhân, kết nối tri thức trong video với tri thức trong
thực tiễn với nội dung bài học
c. Sản phẩm: Cảm nhận của học sinh và li chuyển dẫn ca giáo viên.
d. T chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Quan sát video, lắng nghe và nêu suy nghĩ sau khi nghe ca khúc nh mẹ - Quách
Beem.
40
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát video, lắng nghe lời trong video suy nghĩ cá nhân để trả lời câu
hỏi của
GV hướng dẫn HS quan sát video, có thể tạm dừng video để HS quan sát.
B3: Báo cáo, thảo luận:
GV chỉ định HS trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
- Nhận xét câu trả lời của HS cũng như ý kiến nhận xét ca các em.
- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản.
Các em thân mến! Mẹ là người công sinh thành, dưỡng dục, chở che cho ta
suốt cả cuộc đời. Trong trái tim mỗi người, mẹ luôn một vị trí không ththay
thế. Viết về mẹ, đã rất nhiều nhng trang văn, bài thơ đầy xúc cảm. Nhưng có
lẽ hay hơn cả là bài thơ “Mẹ và quả” ca tác giả Nguyễn Khoa Điềm.
2. 2: Hình thành kiến thức mới
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG (’)
Mục tiêu: [1]; [2]; [3]; [4]; [5]
Nội dung:
GV sử dụng phiếu hc tập để khai thác phần tìm hiểu chung.
41
HS dựa vào sơ đồ tư duy đã chuẩn bị ở nhà để hoàn tnh nhiệm vụ nhóm.
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm cặp đôi
- Các cặp đôi trao đổi sản phẩm đã chuẩn bị
cho nhau đng nhau trao đổi phiếu học tập
đã chuẩn bị từ ở nhà, có thể chỉnh sửa nếu cần
thiết.
Phiếu học tập số 1
B2: Thực hiện nhiệm v
- HS quan sát phiếu học tập của bạn, cùng nhau
chia sẻ, trao đi và thống nhất ý kiến.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu 1 vài cặp đôi báo cáo sản phẩm.
- HS đại điện cặp đôi trình bày sản phẩm. Các
cặp đôi còn lại theo dõi, nhận xét và ghi chép
kết quả thảo luận của các cặp đôi báo cáo.
B4: Kết luận, nhận định
HS: Những cặp đôi kng báo cáo sẽ làm
nhiệm vnhn xét, bổ sung cho cặp đôi báo
cáo (nếu cần).
1. Tác giả
- Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày
15 - 4 - 1943
- Quê: Thừa Thiên - Huế
- Tcủa Nguyn Khoa Điềm lấy
chất liệu từ văn học Việt Nam và
cảm hứng từ q hương, con
người, và tình thần chiến đấu của
người chiến Việt Nam yêu
nước... Thơ ông hấp dẫn bởi sự
kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và
suy sâu lắng của người trí thức
về đất nước con người Việt
Nam.
- Các tác phẩm nổi tiếng: Người
con gái chằm nón bài thơ, Nơi
Bác từng qua, Nỗi nhớ, Đất
nước…
42
GV:
- Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm của
các cặp đôi.
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mc sau.
2. Tác phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
a. Đọc
- Hướng dẫn đọc:
+ Đọc giọng to, rõ ràng và lưu loát.
+ Thể hiện rõ giọng điệu: tha thiết, trầm lắng,
suy.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho hc sinh thực hành đọc n bản theo
hướng dẫn.
b. u cầu HS tiếp tục quan sát phiếu học tập
đã chuẩn bị nhà và trả lời cácu hỏi n lại:
? Xác định xuất xứ, thể loại phương thức
biểu đạt của văn bản?
? Văn bản “Mẹ quả” lời ca ai nói với ai?
Về việc gì?
? Có thể chia n bản này ra làm mấy phần?
Nêu nội dung của từng phần?
B2: Thực hiện nhiệm v
GV:
1. Hướng dẫn HS cách đc thực hiện nhiệm
vụ.
2. Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần).
2. Tác phẩm
a) Đọc và tóm tắt
- Đọc
- m tắt
b) Tìm hiu chung
- Xuất xứ: Trích Thơ Nguyễn
Khoa Đim, Tuyn tập 40 năm
do tác gi chn, NXB Văn học,
Hà Ni, 2012
- Thể loại: tự do
- Phương thức biểu đạt: biểu
cảm kết hợp miêu t
- Bài thơ là lời ca người con
(tác giả) nói về công lao, lòng
biết ơn và nỗi lo lắng khi nghĩ về
mẹ.
- Bố cục: 2 phần
+ Phn 1: Khổ 1, 2: Mẹ và qu
+ Phn 2: Khổ 3: Suy ngẫm
tâm trạng của “tôi”.
43
HS:
1. Đc văn bản, các em khác theo dõi, quan
sát bạn đọc.
2. Xem lại nội dung phiếu học tập đã chuẩn
bị ở nhà.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV u cầu HS trả lời, hướng dẫn, h trợ HS
(nếu cần).
HS:
- Trả lời c câu hỏi của GV.
- HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu
cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ đc tập qua sự chuẩn bị
của HS bng việc trả lời các câu hỏi.
- Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin
(nếu cần) và chuyển dẫn sang đề mục sau.
Sản phẩm tổng hợp:
II. ĐỌC & TÌM HIỂU CHI TIẾT VB
1. Nhan đề của n bn
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được nhan đề và ý nghĩa nhan đề của văn bản.
Nội dung:
44
GV sử dụng KT tia chớp kết hợp với KT đặt câu hi để tìm hiểu về nhan đề của
văn bản.
HS suy nghĩ và làm việc cá nhân để trả li câu hỏi ca giáo viên.
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Nhan đề của văn bản gợi cho em suy
nghĩ gì?
B2: Thực hiện nhiệm v
HS đọc nhan đề văn bản và suy nghĩ cá
nhân
GV hướng dẫn HS tìm hiểu bằng cách đặt
các u hi phụ (nếu HS không trả lời
được).
? Quả ý nghĩa như thế nào?
? Từ “mẹ” gợi ra những suy nghĩ và cảm
c gì?
B3: Báo cáo thảo lun
GV yêu cầu một vài HS trình bày cảm
nhận của mình về nhan đề văn bản.
HS trả lời câu hi của GV, những HS còn
lại theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần)
cho câu trả lời của bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời và câu nhận xét của
HS
- Chốt nội dung (sản phẩm).
- Chuyển dẫn sang nội dung sau.
Mẹ: Gợi hình dáng thân thương,
người thân yêu nhất trong cuộc đời
ta.
Quả: Vừa là quả thực, những lại
hoa trái tay mẹ vun trồng vừa mang
ý nghĩa biu tượng cho những
thành quả mẹ gặt hái được từ sự tần
tảo, lam lũ, hi sinh.
=> Mẹ và những loài hoa trái mẹ
vun trng, những thành quả cuc
đời mẹ. Trong đó có cả con.
2. Mẹ qu
Mục tiêu: [1]; [2]; [3]; [5]
Nội dung:
GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tìm hiểu về hình ảnh, các biện pháp tu từ, cảm
c của nhân vật trữ tình trong hai khổ thơ đầu.
45
HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm đhoàn thành phiếu học tập và trình bày
sản phẩm.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm lp.
- Giao nhiệm vụ: hoàn thiện phiếu học tập
số 2 bằng cách trả lời các câu hỏi.
- Thời gian: 7 phút
Dự kiến tình huống khó khăn: HS gặp khó
khăn trong việc xác định biện pháp tu từ và
nêu tác dụng.
Tháo gỡ: (GV gợi ý HS bằng cách hướng
dẫn, chỉ ra các từ khóa cảu các biện pháp tu
từ.
B2: Thực hiện nhiệm v
HS
- Quan sát những chi tiết trong SGK (GV đã
chiếu tn n hình).
- Đọc đoạn thơ.
GV hướng dẫn HS chú ý vào từ ng, nhịp
điệu, hình ảnh thơ.
B3: Báo cáo, thảo luận
- Khổ thơ thứ nhất:
+ BP So sánh: những mùa quả lặn
rồi lại mọc - như khi Mặt Trời, như
khi Mặt Trăng
=> Tác dụng: mọc rồi lại lặn như
Mặt Trời, Mặt Trăng là quy luật
của tự nhiên. Mặt Trăng, Mặt Tri
gợi lênnh nh của thời gian, gợi
lên thời gian tuần hoàn, gợi lên
hình ảnh mẹ vẫn bao năm tần tảo
sớm hôm chăm sóc cho vườn quả,
cho các con mà không quản nhọc
nhằn.
- Phép điệp: Nhng mùa quả, mẹ.
+ Nhấn mạnh, làm nổi bật ý.
+ Làm tăng tính tượng hình và g
trị biểu cảm cho lời thơ. Gây ấn
tượng, gợi lên sự ân thầm, cần mẫn,
tần tảo sớm hôm chăm sóc cho
vườn quả, cho các con mà không
quản nhọc nhằn.
- Khổ thơ thứ hai:
+ “Giọt mồ hôi mặn” là hình ảnh
liên tưởng, so sánh độc đáo, tạo ấn
tượng mạnh mẽ về những hi sinh
lặng thầm mà lớn lao của mẹ. Từ
đó ta thấy được tình cảm sâu nng
của đứa con với công lao suốt đời
của ngưi mẹ.
+ Nhân hóa: bí và bầu cũng “lớn”,
đối lập: lớn lên, ln xuống, hoán d
(tay mẹ).
46
GV:
- Yêu cầu HS trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS:
- Đại diện một nhóm trình bày sản phẩm.
- HS còn lại theo dõi, quan sát, nhận xét, b
sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Chốt kiến thức, bình giảng và chuyn dẫn
sang mục sau.
=> Tác dụng nghệ thuật: “Bí
bầu” là thành quả lao động vun
trồng của mẹ còn “Conlà kết qu
của sự sinh thành, dưỡng dục, là
niềm tin, sự kỳ vọng của mẹ.
=> Người mẹ hin lên với hình nh
lam lũ, tn tảo, vất vnhưng vn
lạc quan, giàu đức hi sinh, dành hết
yêu thương, ân cần chăm sóc, nuôi
nấng các con khôn lớn mi ngày.
Cảm xúc của nhà thơnh cho mẹ
là cảm c yêu thương, kính trọng.
3. Suy tư của người con
Mục tiêu: [1]; [2]; [3]; [5]
Nội dung:
GV sử dụng KT đặt u hỏi, KT thảo luận cặp đôi để HS tìm hiểu về suy của
người con phần 2.
HS làm việc nhân, thảo luận cặp đôi để hoàn thành nhiệm vbáo o sản
phẩm.
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
1. Từ “quả” khổ thơ 1 có gì giống và
khác nhau về nghĩa với từ “quả” ở khổ 3?
2. Đoạn thơ đã sử dụng biện pháp tu từ
nào? Tác dụng ca biện pháp tu từ ấy?
3. Người con có tâm trạng và suy tư gì?
B2: Thực hiện nhiệm v
HS: đọc ngữ liệu trong SGK (đoạn 3), suy
nghĩ nhân để trả lời câu hỏi.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
* Ch "qu" mang ý nghĩa t thc:
Dòng 1 và dòng 3 ca kh đu
"Những mùa quả mtôi hái được";
"Những mùa quả lặn rồi lại mọc".
* Ch "qu" mang ý nghĩa biu
ng: Dòng 1 và dòng 4 ca kh
cuối ("Và chúng tôi, một th quả
trên đời"; "Mình vn n một th
qu non xanh". => ý nghĩa biểu
tượng: ch những đứa con lớn lên
bằng sự chăm sóc, tình yêu thương
của mẹ.
- Các biện pháp tu t:
47
- Yêu cầu HS trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS
- Đại din 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận
xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ làm việc, ý kiến nhận
xét và sản phẩm của các nhóm.
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn
sang nội dung sau.
+ Hoán dụ: "Bàn tay mẹ" (lấy b
phận chỉ toàn thể, nói bàn tay mi đ
i đến sự già yếu của mẹ.
+ Nói giảm nói tránh: Mỏi. Chỉ tuổi
già yếu của mẹ
+ Ẩn dụ "một thứ quả non xanh" -
chỉ người con, ý nói người con vẫn
còn non nớt, chưa trưởng thành,
chưa làm được nhng điều xng
đáng vi s mong đợi ca m.
+ Dùng u hi tu từ
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình và biểu cảm cho
câu thơ
+ Nhằm bộc l ni lo lắng đến một
ngày mẹ tuổi đã g mình vẫn
chưa đủ khôn ln, trưởng thành; vẫn
là "một thứ quả non xanh", chưa thể
thành "trái chín" mẹ mong; lo lắng
khi không còn có mẹ bên cạnh bảo
ban, sẻ chia, động viên; s nh
chưa thể o đáp công ơn to lớn ca
mẹ.
+ Qua đó, thể hiện tấm lòng yêu
thương và biết ơn mẹ chân tnh và
cùng sâu sắc của con với mẹ.
- Tâm trạng: Hoảng sợ
=> Con yêu thương, biết ơn lo
lắng khi mẹ không còn, mình vẫn
chưa trưởng thành, chưa thể báo đáp
công ơn của mẹ.
III. TỔNG KẾT
Mục tiêu: [1]; [2]; [6]
Nội dung:
48
- GV sử dụng KT trình bày một phút để khái quát gtrị nghệ thuật nội dung
của văn bản…
- HS làm việc cá nhân và báo cáo sản phẩm.
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
B1 Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Giao nhiệm vụ cho cá nhân:
? Nêu những nét chính về mặt nghệ thuật
của văn bản
? Nội dung chính ca văn bảnMẹ và
quả”?
? Qua giờ học, em rút ra bài hc gì khi
khám phá một tác phẩm thơ?
B2: Thực hiện nhiệm v
HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm đ
hoàn thành nhiệm vụ.
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận
nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS
nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung
(nếu cần).
GV hướng dẫn và yêu cầu HS trình bày,
nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét thái độ và kết quả làm
việc của từng nhóm.
- Nhận xét và chốt sản phẩm lên Slide
1. Nghệ thuật
- Thể thơ tự do với nhịp thơ, giọng
điệu tha thiết, trầm lắng giàu chất
suy.
- Sử dụng hiệu quả các biện pháp tu
từ ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, điệp
ngữ…
- Hình ảnh thơ giản dị, gần gũi,
mang ý nghĩa biểu tượng.
2. Ni dung
- Hình ảnh người mẹ tần tảo, vất
vả, lam lũ, giàu đức hi sinh và tình
yêu thương con.
- Tình yêu và lòng biết ơn, nỗi lo
lắng ca con khi tui mẹ xế chiều.
3. Lưu ý cách đọc văn bản t
- Chú ý thể thơ, vần, nhịp điệu, âm
hưởng của bài thơ.
- Chú ý hình ảnh thơ, các cách sử
dụng từ ngữ, biện pháp tu từ đ
biểu đạt tình cảm, cảm xúc ca
nhân vật trữ tình.
- Từ bài thơ, nhn ra được nhng
suy ngẫm, cảm c, tình cảm của
bản thân.
3. 3: Luyện tp (’)
a) Mc tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân làm bài tập của GV giao.
49
c) Sản phẩm: u 1: A; Câu 2: D; Câu 3: D; Câu 4: C
d) T chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức chơi trò chơi
Câu 1: Văn bn “Mẹ và quả” được sáng tác theo thể loại nào?
A. Tự do B. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
C. Lục bát D. Ngũ ngôn
Câu 2: Văn bn “Mẹ và quả” sử dng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả B. Nghị luận
C. Tự sự D. Biểu cảm
Câu 3: u thơ “Con hong sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/Mình vẫn còn một thứ quả
non xanh” sử dụng những biện pháp tu từ nào?
A. Điệp ngữ và nói giảm nói tránh B. Hoán dụ và ẩn dụ
C. Nhân hóa và ẩn dụ D. Ẩn dụ và nói giảm nói tránh
Câu 4: Qua bài thơ, ngưi mẹ hiện lên là một con người như thế nào?
A. Là một người hiền lành, thật thà.
B. Là một người u thương con.
C. Là một người phụ nữ yêu thương con, tần to, vất vả, giàu đức hi sinh.
D. Là một người ph nữ chăm chỉ.
B2: Thực hiện nhiệm v
GV: Chiếu bài tập
HS: Đọc yêu cầu ca bài và lựa chọn đáp án
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS lựa chọn đáp án.
- HS trả lời, các em còn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bài của bạn
(nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số hoặc bằng
cách chốt đáp án đúng.
4. 4: Vận dng
a) Mc tiêu: HS vn dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực
tiễn.
50
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Đoạn văn của học sinh (Sau khi đã được GV góp ý, nhận xét
chỉnh sửa).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Viết một đon n nêu cảm nghĩ của em về mẹ sau khi học bài thơ.
B2: Thực hiện nhiệm v
GV gợi ý cho HS bằng việc bám sát văn bản, nhớ lại hình ảnh của mẹ.
HS đọc lại văn bản, suy nghĩ cá nhân và viết đoạn văn.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em ch nộp sản phẩm trên zalo nhóm hoặc trên Padlet.
HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài kng đúng qui định (nếu có) trên
zalo nhóm lớp/môn…
* Dặn : Về học kĩ nội dung của bài học và đọc, chuẩn b trước bài “Viết đoạn
văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một đoạn thơ”.
********************************
VIẾT
TIẾT…..:
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC MỘT BÀI THƠ
51
I. Mc tiêu:
1. V ng lc:
- HS biết viết đoạn văn đảm bảo các bước: chun b trước khi viết (xác
định đ tài, mục đích, thu thập tư liu), tìm ý, lp dàn ý, viết, chnh sửa đoạn văn
đã viết, rút kinh nghim cho bn thân.
- HS
viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc mt bài thơ.
- HS biết giao tiếp, hp tác, trình bày sn phẩm trước tp th lp, biết kết
hp ngôn ng nói vi điu b, c ch, nét mt (ngôn ngnh th).
2. Phm cht
- T tin th hin bn thân.
- Biết lng nghe, tôn trng.
I. Thiết b và hc liu
1. Thiết b: máy tính, máy chiếu,…
2. Hc liu: SGK, kế hoch bài dy,
II. Tiến trình dy hc
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mc tiêu: kết ni to hng thú cho hc sinh, chun b tâm thế tiếp cn
kiến thc v kiu bài, kết ni kiến thc trong cuc sng vào ni dung ca
bài hc.
b. Ni dung hot động: HS tr li câu hi.
c. Sn phm: u tr li đúng ca HS, cm nhận ban đầu v vấn đề đặt ra
trong tiết hc.
d. T chc thc hin hoạt đng:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hi:
Hãy k tên mt s tác phẩm thơ đã học. Em ấn tượng nht tác phm nào?
Hãy chia s cm xúc của em sau khi đọc xong tác phẩm thơ đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời
Bước 3: Báo cáo tho lun:
- HS tr li câu hi
- HS khác nhận xét đánh giá, b sung
c 4: Kết lun, nhận định
- GV nhn xét câu tr li ca HS
52
- Kết nối vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới và thực hành
Hoạt động 1: Đc-phân tích bài viết tham kho
a. Mục tiêu: HS tham khảo một bài viết cthể để rút ra các thao tác cơ
bản để thực hiện bài viết của mình, tạo ý tưởng cho việc viết đoạn văn của
mỗi HS.
b. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi qua việc pn tích, chắt lọc kiến thức
SGK.
c. Sản phẩm: u trả li của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS
D kiến sn phm
HOT ĐỘNG THO LUN
THEO BÀN
*Bước 1: GV giao nhim v: GV
yêu cầu 1 HS đọc văn bản tham
kho, tho lun nm.
-GV hướng dn HS tho lun các
yêu cu th hin ca đoạn văn ghi
li cảm xúc khi đọc bài thơ “Nhng
cánh buồm” của Hoàng Trung
Thông.
+ Đon trích nêu lên cm xúc ca
ngưi viết v vấn đề gì?
+ Câu văn giới thiệu nhan đề bài
thơ, tên tác gi, và nêu cm xúc
chung ca người viết v trí nào
trong đon?
+ Cm xúc ca người viết đưc th
hin qua t ng nào?
+ Câu kết đoạn có ni dung là gì?
+ Da vào kết qu làm vic nhóm
trình bày những điểm cn lưu ý khi
1. Đc - phân tích bài tham kho
- Mở đoạn: Câu đầu đoạn: gii thiu
nhan đ bài thơ, tên tác gi, và nêu cm
c chung của người viết.
- Thân đoạn:
+ T ng th hin được cm xúc ca
ngưi viết: cũng ngỡ như nh đang
chìm vào những khát khao của tui thơ
trong sáng....
+ Người viết đã nêu và đánh giá ý nghĩa
ca ni dungngh thuật bài thơ.
- Kết đoạn: Khái quát cm xúc chung
của ngưi viết v bài thơ.
- Lưu ý: Đọc đ hiu ni dung và
nắm đưc những nét đc sc v ngh
thut của bài thơ. T đó. Dẫn ra mt kh
thơ, đon thơ hoc yếu tô ngh thuật đc
sắc trong bài thơ gây ấn ng, gi cm
53
viết đoạn văn ghi li cm xúc khi
đọc bài thơ?
*Bước 2: HS thc hin nhim v:
+ T chức trao đi theo câu hi,
thc hin nhim v.
+ GV quan sát, khuyến khích, giúp
đỡ nếu cn.
*Bước 3: HS báo cáo kết qu
tho lun
+HS tr li câu hi
+GV gi HS khác nhn xét, b
sung câu tr li ca bn
*Bước 4: Đánh giá việc thc hin
nhim v: GV nhận xét, đánh giá,
b sung, cht kiến thc, ghi lên
bng.
GV b sung thêm:
? T phân tích trên, em hiu thế
o là viết đoạn văn ghi lại cm
c sau khi đọc xong một bài t?
c cho em.
- Khi viết đoạn văn. cần nêu rõ: Yếu t
nào (ni dung, ngh thut) của bài thơ đã
to cho em cảm xúc? Đó cảm xúc như
thế nào? Vì sao em có cảmc đó?...
Viết đoạn vãn ghi li cm xúc sau khi
đọc mt bài thơ nêu n nhng
cảm nghĩ của bn thân v bài thơ đó.
Đoạn văn th nêu nhng cm xúc
v ni dung mt kh thơ. đoạn thơ
hoc yếu t ngh thuật đặc sc
em yêu thích.
Hot đng 2: Thc hành viết theo các bước
a. Mục tiêu: HS xác định được mục đích viết (ghi lại cảm xúc ca em khi
đoạc một bài thơ); dự kiến người đọc tiềm năng (thầy, cô, bạn...). Từ đó
54
giúp HS ý thức bám sát mục đích viết đặt ra từ đầu và đối tượng người
đọc mà bài viết ớng đến.
b. Nội dung: chắt lọc kiến thức SGK, u hi trong sách đviết.
c. Sản phẩm: Bài viết ca mỗi học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS
D kiến sn phm
c 1: GV giao nhim v:
Hãv viết đoạn văn nêu ìên cảm xúc
của em sau khi đc mt trong các bài
thơ: "Nhng cánh bum" (Hoàng
Trung Thông), 'Mãv sóng" (Ta-
go), “M qua" (Nguyên Khoa
Đim).
GV yêu cầu HS suy nghĩ để la chn
bài thơ viết ca mình bng kĩ thuật
đông não.
GV hướng dẫn HS xác định mc
đích viết và người đọc, người nghe.
GV hướng dn HS tìm ý, lp dàn ý
theo các bước
-ng dn HS viết.
c 2: HS thc hin nhim v:
+ T chức trao đi theo câu hi,
thc hin nhim v.
+ HS d kiến sn phm
+ GV quan sát
c 3: HS báo cáo kết qu
tho lun
2. Viết đoạn văn ghi lại cm c v
mt bài thơ.
c 1: La chọn bài thơ
+ Xác đnh mục đích viết: ghi li cm
c v một bài thơ.
+ Đối tượng mà bài viết hướng đến:
thy cô, bn bè, nhng ai quan tâm đến
cái hay, i đẹp cu mt bài thơ.
+ La chọn bài thơ
c 2: m ý
- Bài thơ viết v điu gì? Em thy n
ng nht vi yếu t nào trong bài
thơ?
- Yếu t ấy đc sắc như thế nào (v ni
dung hoc ngh thut)?
- Yếu t ấy đã mang lại cho em nhng
cm xúc gì? Vì sao?
+ Chúng đã góp phần thể hiện ấn tượng
điều nhà thơ muốn nói ra sao?
- Lập dàn ý bằng cách da o các ý
đãm được, sắp xếp lại theo ba phần
lớn của đoạn văn, gm:
+ M đon: Gii thiệu tên bài thơ,
tác gi, nêu cm nghĩ chung về bài thơ.
Dn ra kh thơ, đoạn thơ ni dung
hoc ngh thuật đặc sc mang li cho em
55
+ HS trình bày sn phm.
+ GV gi HS khác nhn xét v bài
viết ca bn.
ớc 4: Đánh giá vic thc hin
nhim v: GV nhận xét, đánh giá,
b sung khen ngi nhng bài viết
sáng to, chân thành, cm
c..m bo yêu cu. Khích l HS
chưa đạt được yêu cu n lực hơn.
nhiu cm xúc.
+ Thân đon:
Nêu cảmc về nội dung và nghệ thuật
của bài thơ (số tiếng trong mỗi dòng
thơ, vần, nhp, hình ảnh, biện pháp tu
từ, tình cảm, cảm xúc, thông điệp của
tác giả)....
+ Kết đoạn: Khái quát cm xúc chung
của ngưi viết v bài thơ.
* Bước 3: Viết
Dựa vào dàn ý, viết thành đoạn văn ghi
li cm xúc v một bài thơ có yếu t
miêu t và t s
Hot đng 3: Kiểm tra và chỉnh sửa
a. Mục tiêu: HS củng c lại các các yêu cầu của bài viết, tự sửa lại bài
(nếu cần thiết)
b. Nội dung: chắt lọc kiến thức SGK, u hi trong bảng gợi ý ca GV.
c. Sản phẩm: Bài viết ca mỗi học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS
D kiến sn phm
*Bước 1: GV giao nhim v: GV tr
bài cho HS, hướng dn HS chnh sa li
bài viết theo các yêu cầu đối với bài văn
chia s mt tri nghim.
*Bước 2: HS thc hin nhim v:HS
xem lichnh sa, rút kinh nghim
*Bước 3: HS báoo kết qu và tho
lun
*Bước 4: GV nhn xét vic thc hin
nhim v.
3. Kim tra, điều chnh bài viết.
- Đọc kĩ bài viết ca mình
khoanh tròn nhng li chính t, li
s dng t ng (nếu có). Sau đó sửa
li các li đó.
- Gch chân nhng câu sai ng pháp
bng cách phân tích cu trúc ng
pháp và sa lại cho đúng (nếu có).
56
Chun kiến thc v yêu cầu đi vi bài
viết
+ HS t sa bài viết để hoàn chnh theo
yêu cu.
+ t kim tra li bài viết ca mình theo
gi ý ca GV ( Theo bng)
PHIU CHNH SA BÀI VIT
Nhim v: Hãy đọc bài viết ca mình và hoàn chnh bài viết bng
cách tr li các câu hi sau:
1. Đoạn văn em viết đã giới thiệu nhan đ bài thơ, n tác gi, và nêu cm xúc
chung ca người viết ?
..............................................................................................................................
2. Ni dung đoạn văn em viết đã nêu cm xúc v ý nghĩa của ni dung, ngh
thuật trong bài thơ
chưa? .......................................................................................................................
.......
3.Em có dùng nhng t ng th hiện được cm c ca mình v bài thơ chưa?
.............................................................................................................................
4.Có nên b sung ni dung cho bài viết không? (Nếu có, hãy viết rõ ý cn b
sung.)
.............................................................................................................................
5.Có nên lược b các câu trong bài viết không? (Nếu có, hãy viết rõ câu
hay đon cần lược b.)
............................................................................................................................
6.Bài viết có mc li chính t hay li diễn đạt không? (Nếu có, y viết rõ
các mc li chính t hay li diễn đạt cn sa cha.)
............................................................................................................................
57
II.
Mc tiêu:
3. V năng lc
- HS nhn biết đưc yêu cu mục đích của bài nói; tiếp tc rèn luyn phát
triển kĩ năng nói và nghe trao đổi ý kiến v mt vấn đề.
- HS có kh năng nắm bt đưc thông tin bài nói ca người khác.
- HS biết trao đi mt cách xây dng, tôn trng các ý kiến khác bit.
- HS t tin trình bày sn phẩm trước tp th lp, biết kết hp ngôn ng nói vi
điệu b, c ch, nét mt (ngôn ng hình th).
4. Phm cht
- T tin th hin bn thân.
- Biết lng nghe, tôn trng.
III. Thiết b và hc liu
3. Thiết b: máy tính, máy chiếu,…
4. Hc liu: SGK, kế hoch bài dạy,…
IV. Tiến trình dy hc
Hoạt động 1: Khởi động
e. Mc tiêu: kết ni to hng thú cho hc sinh, chun b tâm thế tiếp cn kiến thc
v kiu bài, kết ni kiến thc trong cuc sng vào ni dung ca bài hc.
f. Ni dung hot đng: HS tr li câu hi.
g. Sn phm: Câu tr lời đúng ca HS, cm nhận ban đầu v vấn đề đặt ra trong tiết
hc.
NÓI VÀ NGHE
TIT…..: Nói và nghe
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
58
h. T chc thc hin hot đng:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đt câu hi:
+ Em thường xuyên trao đi, tho lun cùng các bn đ tìm ra mt gii pháp
thng nht v mt vấn đề nào đó hay không?
+ Sau khi trao đổi, tho luận cùng đi đến gii pháp thng nht thì tâm trng
ca em như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời
Bước 3: Kết luận, nhận định. GV dẫn dắt vào nội dung bài học
nhiều vấn đề trong cuộc sống. Trước vấn đề ấy, các em thể phát biểu ý
kiến, nêu lên những suy nghĩ, nhận xét; đưa ra lẽ dẫn chng cụ thể để làm sáng tỏ
cho ý kiến của mình, sau đó cùng nhau trao đổi để tìm ra phương hướng giải pháp thống
nhất. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết cách để trao đổi về một vấn đề. Vấn đề trao
đổi có thể là một hiện tượng đời sống hoặc một vấn đề văn học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới và thực hành
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu các yêu cầu của bài nói nghe trao đổi về một vấn đề
a. Mc tiêu: HS hiểu được định nghĩa và các yêu cầu chung ca bài nói nghe trao đi
v mt vấn đề
b. Ni dung: HS xác định được ni dung ca tiết học nói nghe trao đi v mt vn
đề.
c. Sn phm: Sn phm bài nói, d kiến bài trình bày bng ngôn ng nói, giọng điệu
ca HS.
d. T chc thc hin:
HĐ ca GV và HS
D kiến sn phm
HOT ĐNG CP ĐÔI CHIA S:
c 1: GV giao nhim v:
+ Thế nào là trao đổi ý kiến?
+ Theo em, trong bài nói trao đổi v mt vn
đề, người nói nên xưng ngôi th my?
+ Bài nói trình trao đổi v mt vấn đề cn chú
ý nhng yêu cu nào?
c 2: HS thc hin nhim v:
I. Tìm hiu chung v bài nói trình bày ý
kiến v mt vn đ
1. Định nghĩa: nêu lên cách hiểu, quan điểm
của bản thân, đưa ra lẽ dẫn chứng cụ
thể để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình.
2. Yêu cầu chung: Để trao đổi, thảo luận về
một vấn đề, các em cần chú ý:
- Lựa chọn vấn đề cần trao đổi (một hiện
tượng đời sống hoặc đặc điểm nội dung,
59
+ T chc chia s cặp đôi trả li các câu hi
(da vào phần định hưng trong SGK)
+ GV quan sát, khuyến khích
c 3: Báo cáo, tho lun
+ Đại din mt s cặp đôi phát biểu.
+ Các HS còn li lng nghe, nhn xét, b sung
nếu cn.
c 4: Đánh giá, chun kiến thc.
nghệ thuật của một khổ thơ, đoạn thơ hay cả
bài thơ).
- Xác định các nội dung ý kiến cần trao đổi.
- Trao đổi, thảo luận trong nhóm về vấn đề
đó.
- Khi trao đổi, cần nêu cách hiểu hoặc
quan điểm của bản thân, tôn trọng các ý kiến
của người khác với mình.
Hot đng 2.2: Thc hành nói và nghe
Đề bài: Sau khi học bài thơ "Những cánh buồm” (Hoàng Trung Thông), bạn cho
rằng: Hình ảnh cánh buồm trong bài thơ tượng trưng cho khát vọng vươn xa của người
con. Lại bạn cho rằng: Hình ảnh cánh buồm tượng trưng cho những ước chưa
đạt được của người cha. Ý kiến của em như thế nào?
TRƯC KHI NÓI
a. Mục tiêu: GQVĐ: HS nhận biết được yêu cầu mục đích của bài nói, năng, tự tin
trình bày sản phẩm trước tập thể lớp.
b. Nội dung: HS trình bày sản phẩm sau khi đã viết xong.
c. Sản phẩm: Sản phẩm bài viết, dự kiến bài trình bày bằng ngôn ngữ nói, giọng điệu của
HS.
d. T chc thc hin:
60
c 1: GV giao nhim v:
?Trước khi nói, hãy tr li các
câu hi sau:
- Bài nói nhm mc đích gì?
- Ngưi nghe là ai?
- Em chọn không gian nào để
thc hin bài nói (trình bày)?
- Em d định trình bày trong bao
nhiêu phút?
? Hãy tìm ý lp dàn ý cho bài
nói ca mình?
- Hai ý kiến nêu trong một đ
gì giống và khác nhau?
- Mỗi ý kiến có điểm gì hợp lí và
chưa hợp lí?
- Ý kiến của em như thế nào?
- Vì sao em hiểu như thế?
c 2: HS thc hin nhim
v:
+ T chc chia s cặp đôi trả li
các câu hi
+ HS trình bày sn phẩm trưc
nhóm, các em khác nghe, góp ý
bng phiếu hc tp.
I. Trưc khi nói
1. Chun b ni dung nói
-
Xác định đề tài, ngưi nghe, mục đích, không gian
thi gian nói.
+ Vấn đề cần trao đổi: ý kiến v
hình ảnh cánh buồm
trong bài thơ “Những cánh buồm” (Hoàng Trung
Thông)
+ Người nghe: các bạn trong lớp, cô/thầy giáo.
+ Không gian: lớp học
+ Thời gian: trao đổi, thảo luận trong vòng 5p.
- Bổ sung các từ, câu dẫn dắt, chào hỏi, kết nối các phần.
- Xác định giọng kể, ngữ điệu, điệu bộ, nét mặt,… cho
phù hợp với phần trao đổi.
- Bổ sung tranh ảnh, video,.. (nếu cần).
2. Tìm ý, lp dàn ý
2.1. Tìm ý:
- Hai ý kiến nêu trong một vấn đề:
Giống nhau
Khác nhau
Hình ảnh cánh buồm
đều hình ảnh
tượng trưng
+ Tượng trưng cho khát vọng
vươn xa của con.
+ Tượng trưng cho những ước
của người cha chưa đạt
được.
- Nhng cánh bum kiêu hãnh ngoài biển khơi
tương trưng cho khát khao vươn xa đ khám
phá của con, hay cũng chính ợng trưng
cho nhng ước cửa người cha chưa đạt
được.
61
+ GV quan sát, khuyến khích
c 3: HS báo cáo kết qu
tho lun
c 4: GV nhn xét vic thc
hin nhim v.
Em hãy t tp luyn bng cách:
- Đứng trước gương để tp trình
bày bài nói.
- T điều chnh giọng điệu, ng
điệu, nét mặt…. cho phù hợp để
to sc hp dn cho bài nói.
- Em th r nhóm cùng tp
luyn hoc nh b m quay li
video bài tp luyn của mình đ
xem li, t điều chnh hoc gi
video cho các bạn trong nhóm để
cùng góp ý cho nhau.
4.2. Lp dàn ý:
Mở đầu
Nêu vấn đề cần trao đổi (có hai ý kiến khác
nhau về hình ảnh cánh buồm trong bài thơ
“Những cánh buồm” của Hoàng Trung
Thông)
Nội
dung
chính
Nêu phân tích các ý kiến khác nhau, từ
đó, phát biểu ý kiến của mình. thể phát
biểu theo gợi ý sau:
- Nêu điểm ging khác nhau
ca hai ý kiến.
- Nêu gii thích những điểm
hợp chưa hp ca mi ý
kiến.
- Ý kiến ca em: có th tán thành
mt trong hai ý kiến hoc không
tán thành c hai đưa ra mt ý
kiến khác.
Kết
thúc
Khẳng định lại ý kiến của bản thân
những điểm hợp lí trong hai ý kiến đã nêu.
3. T luyn tp và trình bày
+ Để trình bày tt, em hãy luyn tập trưc (trình bày mt
mình hoc trưc bạn bè, ngưi thân)
+ Cách nói: t nhiên, gần gũi, chia sẻ, giãi bày.
4.Kim tra, chnh sa.
62
* Bng t kim tra bài nói:
Ni dung kim tra
Đạt/
chưa đạt
- Bài nói đủ c phn m đầu, ni
dunhg chính và kết thúc.
Gii thiu đưc vấn đề cần trao đổi (có
hai ý kiến khác nhau về hình nh cánh
buồm trong bài thơ “Những cánh buồm”
của Hoàng Trung Thông).
Em đã nêu phân tích các ý kiến khác
nhau, từ đó, phát biểu ý kiến của mình.
Em đã dùng ngôi thứ nhất để trình bày
vn đề.
Em đã sử dng giọng điệu, âm ng,
các phương tiện phi ngôn ng (c ch,
ánh mt, nét mt) hài hoà khi trình bày.
THC HÀNH NÓI VÀ NGHE
a. Mục tiêu: GQVĐ: Biết cách, tự tin trình bày sản phẩm trước tập thể lớp.
b. Nội dung: HS trình bày sản phẩm sau khi đã viết xong.
c. Sản phẩm: Phần trình bày bằng ngôn ngữ nói, giọng điệu của HS.
d. T chc thc hin.
c 1: GV giao nhim v: Gi
mt s HS trình bày bài nói trưc
lp. Còn nhng HS khác lng
nghe, quan sát, theo dõi điến
vào phiếu đánh giá bài nói cho
bn
-HS tiếp nhn nhim v.
c 2: HS thc hin nhim v
đưc phân công
c 3: Báo cáo kết qu
tho lun
II. Thc hành nói và nghe
63
c 4: GV nhn xét vic thc
hin nhim v.
Lưu ý:
GV có th cho HS hot đng
theo cặp đôi, cùng xây dựng
bài nói cùng lên trình bày
trưc lp (HS t phân ng
các phn trong bài nói ca c
2)
TRAO ĐI, THO LUN LP V BÀI NÓI
a. Mục tiêu: GQVĐ
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí.
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài nói.
- Chỉnh sửa bài nói cho mình và cho bạn.
b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá hoạt động nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả.
c. Sản phẩm: Phiếu đánh giá bài nói .
d. T chc thc hin.
* c 1: GV giao nhim v:
GV yêu cầu HS đánh giá bài
nói của các bạn đã trình bày
theo phiếu đánh giá nói
gắn với các tiêu chí.
-
GV đt thêm câu hi:
+ Với người nghe: Em thích
nhất điều gì trong phần trình
bày của bạn? Nếu muốn thay
đổi, em muốn thay đổi điều
trong phần trình bày của
bạn?
+ Với người nói: Em tâm đắc
nhất điều gì trong phần trình
III. Đánh giá, tho lun
* Bng kim tra bài nói ca bn:
Tham kho phiếu
đánh giá bài nói theo tiêu chí (phía dưi)
* Bng t kiểm tra kĩ năng nghe:
Ni dung kim tra
Đạt/
chưa đạt
Nm và hiểu được ý chính ca bài nói
trình bày ý kiến ca bn
Đưa ra được nhng nhận xét được v
ưu điểm hay điểm hn chế ca bn;
điều em tâm đắc hay điu em mun
thay đi trong bài nói ca bn
64
bày của mình? Em muốn trao
đổi, bảo u hay tiếp thu
những góp ý của các bạn
thầy cô? Nếu được trình bày
lại, em muốn thay đổi điều
gì?
- HS tiếp nhn nhim v.
* c 2: HS thc hin nhim
v đưc phân công
* Bước 3: Báo cáo kết qu
tho lun
- GV Gi mt s HS trình bày
phn nhận xét đánh giá của mình
v bài nói trước lp ca bn.
- Còn nhng HS khác lng nghe,
quan sát, theo dõi vào phiếu đánh
giá bài nói cho bn.
* Bước 4: GV nhn xét vic
thc hin nhim v.
Thái độ chú ý tôn trng, nghiêm túc,
động viên khi nghe bn trình bày ý
kiến.
PHIU ĐÁNH GIÁ BÀI NÓI THEO TIÊU CHÍ
NHÓM............................
TIÊU CHÍ
Chưa đạt
(0 điểm)
Đạt
(1 điểm)
Tt
(2 điểm)
1. Gii thiệu đưc
vấn đề cần trao đổi
Chưa vấn đề để
nói
gii thiu vấn đề
nhưng chưa gắn vi
yêu cu ca bài.
Gii thiu ngn gn
được vấn đề cn trao
đổi.
2. Nêu và phân tích
các ý kiến khác
nhau, từ đó, phát
biểu ý kiến của
mình
Nôi dung sài,
chưa nêu phân
tích đưc ý kiến để
người nghe hiu
được ni dung vn
đề
Nêu phân tích đưc
vấn đề để người nghe
hiểu được ni dung
vấn đề nhưng chưa
hp dn.
Ni dung hp dn, thu
hút được ngưi nghe.
65
3. Nói to, ràng,
truyn cm, ch
động thuyết trình
Nói nh, khó nghe,
nói lp li ngp
ngng nhiu ln, ph
thuộc văn bản chun
b sn
Nói to, nhưng đôi chỗ
lp li hoc ngp
ngng mt vài câu,
ch động thuyết trình
Nói to, truyn cm hu
như không lặp li hay
ngp ngng; ch động
thuyết trình
4. S dng yếu t
phi ngôn ng (điu
b, c ch, nét mt,
ánh mt,..) phù hp
Điu b thiếu t tin,
mắt chưa nhìn vào
người nghe, nét mt
chưa biểu cm hoc
biu cm không phù
hp.
Điu b t tin, mt
chưa nhìn vào ngưi
nghe, biu cm phù
hp vi ni dung vn
đề
Điu b t tin, mt
nhìn vào ngưi nghe,
nét mt sinh đng.
5. M đầu kết
thúc hp lí
Không chào hi
hoc không li
kết thúc bài nói.
Chào hi và có li kết
thúc bài nói.
Chào hi li kết
thúc bài nói ấn tượng.
Tổng: ................/10 điểm
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP CẢ BÀI HỌC 7
1. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập để khắc sâu kiến thức
2. Nội dung:
- GV giao bài tập cho HS.
- HS hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập.
3. Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập
4. Tổ chức thực hiện
* Nhiệm vụ 1: Thực hành phần Tự đánh giá: Văn bản “Rồi ngày mai con đi học
(Trang 34/SGK Ngữ văn 7 Cánh diều tập 2).
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
66
c 1: GV giao nhim v:
- HS tr li nhanh các câu hi phn
T đánh giá
c 2: HS thc hin nhim v:
THO LUN THEO CP:
+ Các cp tho lun, tr li ra phiếu
Hc tp:
+ +Tr lời câu 1 đến câu 8 bng cách
chn 1 đáp án:
Câu
Đáp án
1
8
+ Cá nhân t tr li
Câu 9: Nêu ngn gn ni dung 2 dòng
thơ
“Đi như suối chy v vi bin
Ch quên mch đá cui nguồn”
Câu 10: Trình bày suy nghĩ về bài
thơ: “Rồi ngày mai con đi” bng mt
đoạn văn (5 – 7 dòng).
c 3: HS báo cáo sn phm, tho
lun
.
c 4: Đánh giá sản phm bng
đim. GV cht kiến thc
Tìm hiểu văn bản “Rồi ngày mai con đi hc
(Tr 34/SGK)
Câu
Đáp án
1
D
2
D
3
A
4
B
5
C
6
C
7
A
8
C
Câu 9:
Câu 10:
* Nhiệm vụ 2: Viết
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập: Viết đoạn văn (5 7 dòng) nêu cảm nhận về bài thơ “Mẹ quả” (Nguyễn
Khoa Điềm), trong đó có sử dụng dấu chấm lửng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
67
- HS suy nghĩ, thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Tổ chức báo cáo sản phẩm vào tiết học thêm buổi chiều.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
*Nhiệm vụ 3: Lập bảng thống kê theo mẫu:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu HS hoàn thành bảng sau (về nhà):
Tên văn bản
Đặc sc ni dung
Đặc sc ngh thut
Mây và song (Ta go)
Nhng cánh bum (Hoang Trung Thông)
M và qu (Nguyn Khoa Đim)
- HS đin ni dung vào tng ct ca phiếu hc tp.
- Báo cáo sn phm.
- Nhn xét và chun kiến thc.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG CẢ BÀI HỌC 7
1. Mục tiêu:
HS hiểu được kiến thức trong bài học để vận dụng vào thực tế.
2. Nội dung:
HS làm việc cá nhân, đưa ra suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về một vấn đề GV đặt ra.
3. Sản phẩm: Câu trả lời, sản phẩm học tập nhóm của HS.
4. Tổ chứcthực hiện:
Bước 1:
Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập về nhà)
Bài tập 1: Sưu tầm ít nhất 5 câu ca dao tục ngữ, thành ngữ nói về tình cảm cha con cao
đẹp, tình mẹ con sâu nặng, xúc động.
Bài tập 2: Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ về 1 câu ca doa tục ngữ, hoặc thành ngữ
mà em sưu tầm được ở bài tập 1.
Bước 2
: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- GV khích lệ, giúp đỡ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
68
- HS báo cáo sản phẩm và thảo luận vào buổi chiều hoặc tiết học sau.
- HS khác nhận xét, góp ý.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS.
- Cho điểm hoặc phát thưởng.
1. Sưu tầm thông tin v các tác giả, đặc điểm ni dung hình thc ca các tác
phẩm đã học Bài 7 t nhiu nguồn khác nhau (internet, sách, báo,…), bao
gm các bài viết, hình ảnh, video,… t đó, đánh giá các thông tin đã sưu tm
được (các thông tin đó đã đầy đủ và phù hợp chưa? Các thông tin đó có chính
xác không?).
2. Đọc them mt s bài thơ viết v ch đề tình cm b m vi con cái và con cái
vi b m.
3. Hệ thống hoá kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy.
4. Chuẩn bị Bài 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách giáo khoa Ngữ văn 7 Cánh diều, tập 2
- Nội dung công văn 5512/BGD-ĐT.
- Nội dung modul 1, 2, 3 được tập huấn.
- Một số tài liệu, hình ảnh trên mạng internet
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
69
| 1/69

Preview text:

BÀI 7: THƠ
Đọc – hiểu văn bản (1) NHỮNG CÁNH BUỒM
-Hoàng Trung Thông- I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực * Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm [1].
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà [2].
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản [3].
* Năng lực đặc thù
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản “Những cánh buồm” [4].
- Nhận biết được nét độc đáo về hình thức (từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp
tu từ,...) và nội dung (đề tài, chủ đề, tình cảm, cảm xúc,...) của bài thơ [5].
- Nhận biết và nêu được tác dụng của một số biện pháp tu từ có trong văn bản;
công dụng của dấu chấm lửng; ngữ cảnh và nghĩa của từ trong ngữ cảnh. [6].
- Viết được đoạn văn khát quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Những cánh buồm” [7].
- Suy ngẫm về ước mơ của bản thân và những việc làm để thực hiện ước mơ [8].
2. Về phẩm chất: 1
- Nhân ái, biết yêu thương, quan tâm những người trong gia đình; yêu thiên nhiên
và biết không ngừng ước mơ cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
- Tranh ảnh về nhà thơ Hoàng Trung thông và văn bản “Những cánh buồm”…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề (5’)
a. Mục tiêu
: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học. b. Nội dung:
GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết nối với nội dung của văn bản đọc - hiểu.
HS quan sát video, suy nghĩ cá nhân, kết nối tri thức trong video với tri thức trong
thực tiễn với nội dung bài học
c. Sản phẩm: Cảm nhận của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Cả lớp cùng xem video và cho biết cảm nhận của em về câu chuyện này?
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát video, lắng nghe và suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi.
GV hướng dẫn HS theo dõi video.
B3: Báo cáo, thảo luận:
GV chỉ định HS trả lời câu hỏi. 2
HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV):

- Nhận xét câu trả lời của HS cũng như ý kiến nhận xét của các em.
- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (.. ’)
2.1 Kiến thức ngữ văn
Mục tiêu: [2]; [3]; [5] Nội dung:
GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đôi
HS dựa vào sơ đồ tư duy đã chuẩn bị ở nhà để hoàn thành nhiệm vụ nhóm
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Trò chơi tiếp sức - chia lớp thành 3 đội (3 nhóm
lớn): Thi viết nhanh (điền từ) thiếu vào dấu (…):
- Đặc điểm về từ ngữ và hình ảnh trong thơ:
+ Từ ngữ trong thơ thiên về …, đòi hỏi người đọc
phải chủ động … để hiểu hết sự phong phú của ý thơ.
+ Hình ảnh trong thơ là hình ảnh về .... xuất hiện
trong thơ, giúp cho việc diễn đạt nội dung thêm
- Cách hiểu ngữ cảnh và nghĩa của từ trong ngữ cảnh:
Ngữ cảnh của một yếu tô' ngôn ngữ trong câu
hoặc văn bản thường được hiểu là:
1. Từ ngữ và hình ảnh trong
+ Những … đứng trước hoặc đứng sau yếu tố thơ
ngôn ngữ đó. Theo nghĩa này, từ ngữ cảnh đổng nghĩa với từ
- Từ ngữ trong thơ thiên về
khơi gợi, đòi hỏi người đọc phải
+ Hoàn cảnh, tình huống giao tiếp (gồm các yếu chủ động liên tưởng, tưởng
tố: Chủ thể, đối tượng; mục đích giao tiếp; thời gian, nơi chố
tượng để hiểu hết sự phong phú
n diễn ra hoạt động giao tiếp). Theo nghĩa này, từ của ý thơ.
ngữ cảnh đồng nghĩa với các từ … 3
- Vai trò của ngữ cảnh:
- Hình ảnh trong thơ là hình ả
+ Ngữ cảnh có vai trò … đối với việc xác định nh về con người, cảnh vật,... nghĩa của từ ngữ.
xuất hiện trong thơ, giúp cho
việc diễn đạt nội dung thêm gợi
B2: Thực hiện nhiệm vụ cảm, sinh động…
- HS các nhóm theo dõi Kiến thức ngữ văn-SGK 2. Ngữ cảnh và nghĩa của từ
để điền từ nhanh (mỗi thành viên chỉ được viết trong ngữ cảnh 1 lần).
- Ngữ cảnh của một yếu tô'
B3: Báo cáo, thảo luận
ngôn ngữ trong câu hoặc văn
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo sản phẩm.
bản thường được hiểu là:
- HS đại điện nhóm trình bày sản phẩm. Các + Những từ ngữ, câu đứng
nhóm còn lại theo dõi, nhận xét. .
trước hoặc đứng sau yếu tố
B4: Kết luận, nhận định
ngôn ngữ đó. Theo nghĩa này,
từ ngữ cảnh đổng nghĩa với từ
HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm nhiệm văn cảnh.
vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần).
+ Hoàn cảnh, tình huống giao
tiếp (gồm các yếu tố: Chủ thể,
GV: - Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm đối tượng; mục đích giao tiếp;
của các nhóm, công bố kết quả.
thời gian, nơi chốn diễn ra hoạt
- Chốt kiến thức trên các slide và chuyển dẫn động giao tiếp). Theo nghĩa sang mục sau.
này, từ ngữ cảnh đồng nghĩa
với các từ tình huống, bối cảnh.
- Ngữ cảnh có vai trò quan
trọng đối với việc xác định nghĩa của từ ngữ.
2.2 Đọc – hiểu văn bản (…’)
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG (…’)
Mục tiêu: [1]; [2]; [3]; [4]; [5] Nội dung:
GV sử dụng KT sơ đồ tư duy để khai thác phần tìm hiểu chung
HS dựa vào sơ đồ tư duy đã chuẩn bị ở nhà để hoàn thành nhiệm vụ nhóm
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Tác giả 4 a. Đọc
- Hướng dẫn: Đọc toàn bài với giọng chậm rãi
dịu dàng, trầm lắng phù hợp với việc diễn đạt
tình cảm của cha với con.
+ Lời của con: ngây thơ, hồn nhiên
+ Lời của cha: ấm áp, dịu dàng thể hiện tình
yêu con, cảm xúc tự hào về con, về tuổi thơ
của mình, về sự tiếp nối cao đẹp của các thế hệ.
- HS đọc đúng, giải thích được một số từ khó.
- Hướng dẫn cách đọc chậm (đọc theo thẻ).
+ Đọc thẻ trước, viết dự đoán ra giấy.
+ Đọc văn bản và đối chiếu với sản phẩm dự đoán. b. Tác giả
- Cho học sinh thực hành đọc văn bản theo hướng dẫn. - Chia nhóm cặp đôi
- Các cặp đôi trao đổi sản phẩm đã chuẩn bị
cho nhau để cùng nhau trao đổi về sơ đồ tư duy
đã chuẩn bị từ ở nhà, có thể chỉnh sửa nếu cần thiết.
B2: Thực hiện nhiệm vụ GV:
1. Hướng dẫn HS cách đọc và thực hiện phiếu bài tập.
2. Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần)
HS: 1. Đọc văn bản, các em khác theo dõi, quan sát bạn đọc.
2. Xem lại nội dung phiếu học tập đã chuẩn bị
ở nhà. (MH lớp học đảo ngược) 5
- HS quan sát phiếu học tập của bạn, cùng nhau - Hoàng Trung Thông (1925 -
chia sẻ, trao đổi và thống nhất ý kiến. 1993)
B3: Báo cáo, thảo luận
- Quê: Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An
- GV yêu cầu 1 vài cặp đôi báo cáo sản phẩm.
- HS đại điện cặp đôi trình bày sản phẩm. Các - Thơ của ông giản dị, cô đọng,
cặp đôi còn lại theo dõi, nhận xét và ghi chép chứa đựng cảm xúc trong sáng.
kết quả thảo luận của các cặp đôi báo cáo.
- Nhiều bài thơ của ông đã được
B4: Kết luận, nhận định phổ nhạc.
HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm
nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần). GV:
- Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các cặp đôi.
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau 2. Tác phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS tiếp tục quan sát phiếu học tập
đã chuẩn bị ở nhà và trả lời các câu hỏi còn lại: Đặc điểm Thể hiện trong văn bản
Những cánh buồm
Thơ có hình thức cấu - Số dòng: tạo đặc biệt - Số khổ: 2. Tác phẩm - Vần:
Thơ là tác phẩm trữ -Cảm xúc bao trùm
tình, thiên về bộc lộ của bài: tình cảm, cảm xúc của nhà thơ 6
Ngôn ngữ thơ thường - Tính hàm súc
hàm súc, giàu nhạc - Hình ảnh thơ điệu, hình ảnh
+ Hãy nêu xuất xứ của văn bản?
+ Văn bản sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
+ Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần).
HS: Xem lại nội dung phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần).
HS: - Trả lời các câu hỏi của GV.
- HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). PHIẾU HỌC TẬP 1 Đặc điểm
Thể hiện trong văn bản
Những cánh buồm
Thơ có hình thức - Số dòng: không giới hạn cấu tạo đặc biệt
- Số khổ: không giới hạn
- Vần: không cần có vần liên tục. Thơ là tác phẩm - Cảm xúc bao trùm của
trữ tình, thiên về bài: Tình cảm yêu - Thể thơ: thơ tự do
bộc lộ tình cảm, thương, thân thiết của hai - Xuất xứ: Bài thơ Những cánh
cảm xúc của nhà cha con.
buồm rút ra từ tập thơ cùng tên thơ (1964). 7
Ngôn ngữ thơ - Tính hàm súc: bài thơ - Phương thức biểu đạt: kết hợp
thường hàm súc, ngắn gọn nhưng ẩn chứa biểu cảm, miêu tả, tự sự.
giàu nhạc điệu, nhiều cảm xúc. - Bố cục ( 3 phần) hình ảnh
- Hình ảnh: biển xanh, cát + P1: Từ đầu …lòng vui phơi
trắng, ánh mai hồng, cánh phới. buồm …
→ Miêu tả hình ảnh của người
B4: Kết luận, nhận định (GV)
cha và người con đi dạo trên bãi
- Nhận xét thái độ học tập qua sự chuẩn bị của cát
HS bằng việc trả lời các câu hỏi.
+ P2: Tiếp theo đến…để con đi
- Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu → Cuộc trò chuyện của hai cha
cần) và chuyển dẫn sang đề mục sau.
con và mong muốn của người con + P3: Còn lại
→ Cảm nhận của người cha.
II. ĐỌC & TÌM HIỂU CHI TIẾT VB (…’)
1. Hình ảnh hai cha con đi dạo trên bãi biển
a) Mục tiêu: Giúp HS:
- Tìm được những chi tiết giới thiệu về hình ảnh của hai cha con.
- Cảm nhận được nét đẹp trong hình ảnh của hai cha con. b) Nội dung:
- GV sử dụng KT khăn trải bàn cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm. HS làm việc theo nhóm 6 HS Không Thời Cảnh Con
- Phát phiếu học tập số 2 & giao nhiệm vụ: gian gian vật người 8
1. Xác định không gian, thời gian được ở bãi
buổi + ánh + bóng miêu tả. cát trên P HIsán ẾU g , H ỌCm ai
TẬ P 2 c ha dài
2. Nhà thơ đã dùng những chi tiết nào để biển sau hồng lênh
miêu tả cảnh vật, con người? Tác dụng trận + cát khênh
của yếu tố miêu tả trong đoạn là gì? mưa càng + bóng đêm
3. Tác giả đã sử dụng những biện pháp mịn con
nghệ thuật gì khi miêu tả hình ảnh của hai + tròn chắc cha con? biển nịch
4. Em có cảm nhận gì về tình cảm của hai càng cha con trong bài thơ? xanh + cha dắt con
B2: Thực hiện nhiệm vụ đi HS: + lòng
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’. vui
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phơi phiếu cá phới nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, → → → → vui
thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của Không Tươi Khun vẻ,
phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí gian sáng, g thoải có tên mình. bao la, mát cảnh mái, vô tận mẻ trong hạnh
GV: Hỗ trợ HS khi cần thiết. trẻo, phúc
B3: Báo cáo, thảo luận vui GV: tươi, rực rỡ - Yêu cầu HS trình bày.
* Với cách miêu tả và nghệ
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
thuật: Điệp ngữ, đối lập, từ láy HS
giúp người đọc hình dung hình
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm. ảnh, tâm trạng của hai cha con
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận trong khung cảnh đẹp đẽ. Từ
xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
đó cho thấy tình cảm cha con
B4: Kết luận, nhận định (GV)
thật thân thiết, giản dị và thiêng liêng.
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của các nhóm. 9
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển sang mục sau.
2. Cuộc trò chuyện của hai cha con và mong ước của người con (.. ’)
a) Mục tiêu: Giúp HS:
- Tìm được những chi tiết nói về cuộc trò chuyện của hai cha con.
- Cảm nhận được nét đẹp trong hình ảnh của hai cha con. b) Nội dung:
- GV sử dụng KT động não, chia sẻ nhóm đôi cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho ý kiến của bạn bạn (nếu cần).
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Phát phiếu học tập số 3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- Chia nhóm cặp đôi và giao nhiệm vụ:
Chi tiết Ý nghĩa, tác
+ HS đọc thầm đoạn 1 (Từ dụng Hai cha
con…vui phơi phới) Câu
Cha ơi! → câu hỏi hỏi của ngây thơ, hồn
+ Yếu tố tự sự được thể hiện như thế nào .. không
trong đoạn thơ? Tác dụng của các yếu tố con thấy nhiên. Người tự sự đó? người ở con mong đó?” muốn mở rộng
+ Trong đoạn 2, nhà thơ đã sử dụng biện kiến thức,
pháp tu từ đặc sắc nào? Nêu tác dụng? “Cha được đi nhiều
+Theo em, hình ảnh cánh buồm mượn cho trong khổ nơi. thơ có ý nghĩa gì? con buồm trắng
+ Dấu chấm lửng trong câu “Để con đi…” có tác dụng gì? nhé, Để con
+ Theo em, tình cảm hai cha con dành cho đi…”
nhau được thể hiện như thế nào trong bài
thơ? Điều ấy gợi cho em suy nghĩ gì về Câu trả “Theo → người cha tình cảm gia đình? lời của trầm ngâm, cánh cha buồm đi mỉm cười Chi tiết Ý nghĩa,
mãi đến giảng giải cho tác dụng con, từng bước 10 Câu hỏi của con nơi xa nâng đỡ ước mơ con. Câu trả lời của Những cha nơi đó Nghệ thuật đặc cha chưa sắc hề đi (phép tu từ) đến”. Hình ảnh cánh buồm Nghệ Ánh → Ẩn dụ Dấu chấm lửng thuật nắng chuyển đổi
đặc sắc chảy đầy cảm giác vai” làm tăng sức
B2: Thực hiện nhiệm vụ (phép hấp dẫn, thú vị tu từ) HS: cho câu thơ, giúp người đọc
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ hình dung cụ
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra thể về khung phiếu cá nhân. cảnh đẹp đẽ
+ 5 phút tiếp theo, HS trao đổi nhóm đôi trên biển. và ghi lại kết quả. Hình → biểu tượng
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận ảnh của ước mơ,
nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét cánh khát vọng
và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. buồm được đi xa, được mở rộng
GV: Hướng theo dõi, quan sát HS
thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp hiểu biết của khó khăn). người con.
B3: Báo cáo, thảo luận Dấu
Để con → sự tiếp nối GV: chấm đi… của thế hệ sau
- Yêu cầu HS báo cáo, nhận lửng xét, đánh giá.
- Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần).
=> Bằng việc kết hợp giữa yếu tố tự
sự, phép tu từ ẩn dụ, dấu chấm lửng,
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét hình ảnh biểu tượng đã cho thấy
câu trả lời của HS và chốt kiến thức, kết cuộc trò chuyện gần gũi, thân mật nối với mục sau. 11
của hai cha con; tình cảm yêu
thương, trìu mến của người cha
dành cho con và khao khát được
khám phá những điều chưa biết của người con.
3. Cảm nhận của người cha (…’)
a) Mục tiêu: Giúp HS:
- Tìm được những chi tiết nói về suy nghĩ của người cha.
- Cảm nhận được nét đẹp trong sự nối tiếp giữa hai thế hệ. b) Nội dung:
- GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đôi cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Phát phiếu học tập số 3.
- Chia nhóm cặp đôi và giao nhiệm vụ:
+ Khi nghe câu hỏi của người con, người cha có suy nghĩ gì?
+ Em hiểu như thế nào về câu thơ: Cha
gặp lại mình trong tiếng ước mơ con?
B2: Thực hiện nhiệm vụ HS:
GV hướng dẫn HS tìm chi tiết trong văn bản. HS:
- Đọc SGK và tìm chi tiết để hoàn thiện phiếu học tập. - Suy nghĩ cá nhân.
B3: Báo cáo, thảo luận 12
GV: Yêu cầu HS trả lời và hướng dẫn
- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến (nếu cần).
ước mơ thuở nhỏ của mình. HS :
- Câu thơ: Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con
- Trả lời câu hỏi của GV.
Người cha tự hào khi thấy con mình
- Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung
(nếu cần) cho câu trả lời của bạn.
cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước
mơ của mình thời thơ ấu.
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét
câu trả lời của HS và chốt kiến thức, kết => Sự tiếp nối của thế hệ trẻ thực nối với mục sau.
hiện ước mơ của thế hệ đi trước.
III. TỔNG KẾT (…’)
Mục tiêu: [1]; [2]; [8] Nội dung:
- GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đôi để khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản…
- HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm và báo cáo sản phẩm.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm lớp theo bàn.
- Phát phiếu học tập số 4. - Giao nhiệm vụ nhóm:
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản.
? Nội dung chính của văn bản “Những
cánh buồm” là gì?
? Trong bài thơ, tuy còn nhỏ nhưng cậu
bé không ngừng ước mơ được khám phá
cuộc sống. Vậy còn các em, các em có ước mơ gì không?
B2: Thực hiện nhiệm vụ HS:
- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy. 13
- Chia sẻ cặp đôi 3’ (trao đổi, chia sẻ
và đi đến thống nhất để hoàn thành phiếu học tập).
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ
trợ (nếu HS gặp khó khăn). 1. Nghệ thuật
B3: Báo cáo, thảo luận
- Kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả trong HS: thơ.
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận
nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét - Thể thơ tự do dễ truyền tải nội dung.
và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
- Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, cảm xúc. GV:
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm. 2. Nội dung
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Tình cảm cha con thân thiết, tràn đầy yêu thương
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm.
- Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống
của trẻ thơ. Những ước mơ làm cho
cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
3. HĐ 3: Luyện tập (16’)
a) Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS suy nghĩ và hoàn thành phiếu bài tập
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm đôi để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
: GV cho HS chia sẻ cặp đôi và thực hiện phiếu bài tập.
B2: Thực hiện nhiệm vụ HS:
- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy. 14
- Chia sẻ cặp đôi 3’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống nhất để hoàn thành phiếu bài tập).
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Đại diện của 2 cặp đôi lên báo cáo kết quả thảo luận, HS nhóm khác theo
dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
GV: Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV kết luận lại vấn đề, nhận xét thái độ và kết quả làm việc của các nhóm. 4. HĐ 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn.
b) Nội dung:
GV nêu câu hỏi vận dụng và gọi HS chia sẻ cá nhân.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời
+ HS nghe video Cha già rồi đúng không, kết hợp với văn bản vừa học nêu suy
nghĩ của em về tình cảm cha - con. Em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của mình
dành cho người cha kính yêu?
+ Văn bản Những cánh buồm gợi cho em cảm xúc và suy nghĩ gì về ước mơ, khát vọng của con người?
B2: Thực hiện nhiệm vụ 15
HS suy nghĩ và chia sẻ
GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
B3: Báo cáo kết quả
HS: Chia sẻ cá nhân.
GV: Yêu cầu HS đứng dậy chia sẻ, HS khác nhận xét, đánh giá.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV kết luận lại vấn đề, nhận xét thái độ học tập của học sinh.
* Hướng dẫn tự học:
- HS đọc lại bài thơ, xem lại nội dung bài học.
- Xem trước bài Mây và Sóng (SGK Ngữ văn 7, tập 2, Tr.23)
- Chuẩn bị bài dựa vào câu hỏi trong Phiếu học tập và SGK.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Chi tiết Ý nghĩa, tác dụng
Câu hỏi của con Cha ơi!
→ câu hỏi ngây thơ, hồn
. không thấy người ở
nhiên. Người con mong muốn đó?”
mở rộng kiến thức, được đi nhiều nơi. “Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi…”
Câu trả lời của cha “Theo cánh buồm đi → người cha trầm ngâm, mỉm
mãi đến nơi xa cười giảng giải cho con, từng
bước nâng đỡ ước mơ con.
Những nơi đó cha chưa hề đi đến”.
Nghệ thuật đặc sắc Ánh nắng chảy đầy → Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (phép tư từ) vai”
làm tăng sức hấp dẫn, thú vị
cho câu thơ, giúp người đọc 16
hình dung cụ thể về khung
cảnh đẹp đẽ trên biển. Hình ảnh cánh
→ biểu tượng của ước mơ, buồm
khát vọng được đi xa, được
mở rộng hiểu biết của người con. Dấu chấm lửng
Để con đi…
→ sự tiếp nối của thế hệ sau BÀI 7: VĂN BẢN 2
TIẾT : VĂN BẢN 2. MÂY VÀ SÓNG
(Ra-bin-đra-nát Ta-go) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
* Năng lực chung

- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhómvà trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
* Năng lực đặc thù
- Cảm nhận tình yêu thương của nhà thơ dành cho trẻ em, tình mẫu tử thiêng liêng
- Nhận biết được đặc điểm một bài thơ văn xuôi: không quy định số lượng tiếng
trong một dòng thơ, số dòng trong bài, cũng như không yêu cầu có vần, nhịp.
- Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ
ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.
- Nhận biết và nêu được tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.
- Viết được đoạn văn cảm nhận về bài thơ hoặc một vấn đề trong bài thơ. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: yêu gia đình, hiểu và trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, yêu vẻ đẹp của
thiên nhiên và cuộc sống. 17
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Tranh ảnh về tác giả. . - Máy tính, máy chiếu. .
- Các phiếu học tập (Phụ lục đi kèm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, hiểu biết để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
C1: Một lần, em được mẹ cho phép đến nhà - Hs tự bộc lộ trải nghiệm cá nhân
bạn chơi. Trò chơi đang rất vui và em rất - Hs rút ra được bài học: không tự đi chơi
muốn chơi tiếp thì đến giờ mẹ dặn phải trở khi chưa có sự đồng ý của người lớn. .
về nhà? Khi ấy em phải làm gì?
(Gv có thể cho học sinh đóng kịch)
C2: Cho học sinh xem video "Thỏ con
không vâng lời" và trả lời câu hỏi: Video
vừa xem mang đến cho em bài học gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - HS trình bày sản phẩm
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài 18
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu:
Biết cách đọc văn bản
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Đọc
- GV hướng dẫn cách đọc (Khuyến khích - Hs biết cách đọc thầm, đọc diễn cảm
học sinh đọc trước khi đến lớp) 2. Chú thích
+ GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, 3. Tác giả
sau đó HS thay nhau đọc thành tiếng toàn - Tên: Rabindranath Tagore VB.
+ GV hướng dẫn HS về chiến lược đọc - Năm sinh – năm mất: 1861 – 1941
theo dõi và dự đoán (các hộp chỉ dẫn) - Quê quán: Ấn Độ
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ
- Là danh nhân văn hóa, nhà thơ hiện đại
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực lớn nhất của Ấn Độ. Thơ Tagore chan hiện nhiệm vụ
chứa tình yêu đất nước, con người, cuộc sống,. .
- Hs làm việc cá nhân, tham gia trò chơi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức
Hoạt động 2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu:
- Tình yêu thương của nhà thơ dành cho trẻ em, tình mẫu tử thiêng liêng 19
- Nhận biết được đặc điểm một bài thơ văn xuôi: không quy định số lượng tiếng
trong một dòng thơ, số dòng trong bài, cũng như không yêu cầu có vần, nhịp.
- Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ
ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ
- Nhận biết và nêu được tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.
- Nhân ái: yêu gia đình, hiểu và trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, yêu vẻ đẹp của
thiên nhiên và cuộc sống.
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu chung 1. Tìm hiểu chung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Người kể chuyện: em bé kể một câu
chuyện tưởng tượng của em với mẹ
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa
đọc, trả lời các câu hỏi:
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết + Đọc bài thơ hợp tự sự, miêu tả;
Mây và sóng, ta như
được nghe kể một câu chuyện. Theo em - Thể loại: thơ văn xuôi (thơ tự do);
ai đang kể với ai và kể về điều gì?
+ Phương thức biểu đạt của VB là gì?
Có sự kết hợp nào ở đây không?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ; - Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 20
NV2: Tìm hiểu lời mời gọi của những
người “trên mây” và “trong sóng”
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Lời mời gọi của những người “trên
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi mây” và “trong sóng”
để hoàn thiện PHT số 1: Tìm hiểu về thế - Thế giới của những người sống “trên
giới của người sống "trên mây" và mây”, “trong sóng”: "trong sóng".
+ Thế giới của những người sống “trên PHT số 1
mây”: Rực rỡ, lung linh, huyền ảo (ánh Thế giới "trên Thế giới "trong
sáng mặt trời vàng buổi bình minh, ánh mây" sóng"
sáng vầng trăng bạc khi đêm về);
+ Thế giới của những người sống
“trong sóng”: Vui vẻ và hạnh phúc (chỉ
có ca hát và rong chơi khắp chốn từ khi
thức dậy cho đến chiều tà).
→ Xa xôi, cao rộng, rực rỡ sắc màu,
chứa đựng biết bao điều bí ẩn; Nhận xét:
- Em bé đã làm gì trước lời mời gọi của
Mây, Sóng? Em nhận thấy được tâm

trạng gì ở em bé? Nhận xét về nghệ - Tâm trạng của em bé
thuật miêu tả tâm lí nhân vật trẻ thơ của nhà thơ Ta
+ "làm thế nào để lên đó được” -go?
+ “làm thế nào để ra ngoài đó được"
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực -> Tâm trạng háo hức, thích thú, tò mò, hiện nhiệm vụ
muốn khám phá thế giới thần tiên, được
vui với những trò thú vị, hấp dẫn
- HS thực hiện nhiệm vụ. 21
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và → Tác giả miêu tả tinh tế tâm lí trẻ thơ, thảo luận
nếu để em bé từ chối ngay từ đầu có vẻ
không phù hợp với tâm lí trẻ thơ
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
NV3: Tìm hiểu lời từ chối của em bé
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên tổ chức thảo luận nhóm bằng kĩ thuật khan phủ bản
+ Chỉ ra câu thơ thể hiện việc em bé từ
chối lời mời của những người “trên
mây” và “trong sóng”? Vì sao em bé từ
chối lời mời gọi của họ? Qua đó em
thấy em bé là người con như thế nào?
3. Lời từ chối của em bé
- Lời từ chối của em bé:
+ Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?
+ Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?

→ Sự mong mỏi, chờ đợi em về nhà của
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
mẹ đã chiến thắng những cuộc phiêu
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực du. Hay nói cách khác, em bé đã hiểu hiện nhiệm vụ
được tấm lòng của mẹ. Vì thế, với em
bé, được ở bên mẹ, làm mẹ vui và được
- HS thực hiện nhiệm vụ;
mẹ yêu thương, che chở là niềm hạnh
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và phúc không gì sánh được. thảo luận - HS trả lời câu hỏi; 22
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Gv có thể chiếu video Sự tích cây vú sữa
để lồng ghép giáo dục học sinh=>
Không phải em nhỏ nào cũng có thế
chiến thắng cám dỗ. Cần rút ra bài học cho bản thân.
NV4: Tìm hiểu về trò chơi của em bé
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho Hs thảo luận nhóm, chia lớp thành 4 nhóm
+ Nhóm 1,3: Trong bài thơ, em bé đã
tổ chức mấy trò chơi? Đó là những trò
chơi gì? Ý nghĩa của các trò chơi?
+ Nhóm 2,4: Em cảm nhận được gì về
tình cảm em bé dành cho mẹ và mẹ
dành cho em bé được thể hiện qua
những trò chơi ấy?
4. Trò chơi của em bé
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. * Trò chơi
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Con là mây, mẹ là trăng, con lấy hai hiện nhiệm vụ tay trùm lên người mẹ; - Gv quan sát, gợi mở
- Con là sóng, mẹ là bờ biển, con sẽ lăn,
- HS thực hiện nhiệm vụ;
lăn, lăn và vỗ vào gối mẹ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và -> Trò chơi vừa thỏa ước mong làm thảo luận
mây, làm sóng tinh nghịch, bay cao, lan
xa phiêu du khắp chốn; lại vừa được
- GV gọi các nhóm báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm
quấn quýt bên mẹ - như mây quấn quýt
bên vầng trăng, như sóng vui đùa bên
- Hs báo cáo và nhận xét, bổ sung bờ biển 23
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện * Tình cảm mẹ con nhiệm vụ
- Tình cảm em bé dành cho mẹ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến + Luôn muốn ở bên mẹ, vui chơi cùng thức mẹ;
+ Sáng tạo ra những trò chơi thú vị để mẹ có thể chơi cùng;
- Tình cảm mẹ dành cho em bé
+ Mẹ luôn muốn ở bên để chăm sóc,
chở che, vỗ về: mẹ mình đang đợi ở
nhà, buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà;
+ Mẹ giống như ánh trăng dịu hiền soi
sáng từng bước con đi, bờ biển bao dung ôm ấp, vỗ về;
- Không ai biết mẹ con ta ở chốn nào
Tình mẫu tử hòa quyện, lan tỏa, thâm
nhập khắp vũ trụ mênh mông.
NV5: Tìm hiểu về đặc trưng của thơ → Đặt tình mẫu tử tương quan với thiên
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
nhiên, vũ trụ ➔ Ca ngợi, tôn vinh tình
mẫu tử bao la, thiêng liêng và vĩnh cửu.
- GV yêu cầu: Hoàn thiện PHT số 2 để so sánh bai văn bản PHT số 2 Khác nhau Các văn Mây và
5. Đặc trưng của thơ bản thơ sóng em đã học ở Bài 2 Khác nhau văn bản Mây và thơ em đã trong sách sóng Ngữ vãn 7, học ở Bài tập một 2 trong sách Ngữ Số tiếng vãn 7, tập trong các một dòng 24 Số dòng Số tiếng 4 hoặc 5 Dài ngắn trong một trong các tiếng đan xen bài dòng Vần Số dòng Không Không trong một giới hạn giới hạn Nhịp bài Vần chân Không có Giống Vần (cuối câu) vấn nhau Chủ yếu Không có
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. Nhịp 3/2 nhịp
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực 2/2, 2/3 hiện nhiệm vụ
Thể hiện tình cảm, cảm
- HS thực hiện nhiệm vụ;
xúc, thế giới nội tâm;
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và Giống
ngôn ngữ cô đọng, giàu thảo luận nhau hình ảnh; sử dụng các
biện pháp tu từ như ẩn - HS trả lời câu hỏi; dụ…
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện => Mây và sóng khác Chuyện cổ tích về nhiệm vụ loài người
nhưng vẫn được coi là VB
thơ vì trừ đặc điểm về số tiếng trong
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến mỗi dòng, số dòng trong mỗi bài, vần, thức
nhịp…thì VB Mây và sóng còn có đặc
NV5: Hướng dẫn học sinh tổng kết điểm khác là ngôn ngữ cô đọng, giàu
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp tu từ
thông qua đó thể hiện cảm xúc, thế giới
- GV yêu cầu: Em hãy tổng kết nội dung nội tâm (tình yêu của em bé dành cho
và nghệ thuật của VB.
mẹ; tình cảm yêu mến của nhà thơ với
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
trẻ em, với thiên nhiên của nhà thơ).
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ;
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 25 - HS trả lời câu hỏi;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu III. Tổng kết trả lời của bạn. 1. Nghệ thuật
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Thơ văn xuôi, có lời kể xen đối thoại; nhiệm vụ
- Sử dụng phép lặp, nhưng có sự biến
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến hóa và phát triển; thức
- Xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng. 2. Nội dung
Bài thơ thể hiện tình yêu thiết tha của
em bé đối với mẹ, ca ngợi tình mẫu tử
thiêng liêng, bất diệt. Qua đó, ta cũng
thấy được tình cảm yêu mến thiết tha
với trẻ em của nhà thơ, với thiên nhiên, cuộc đời bình dị.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu
(1) Hoàn thiện phiếu học tập PHT số 3
Những điều em nhận biết và làm
Những điều em còn băn được khoăn 26
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, viết - Gv quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Hs báo báo kết quả
- Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi, trả lời và trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS viết đúng hình thức và dung lượng - GV yêu cầu
- Nội dung, đề tài: Cuộc trò chuyện với
- GV yêu cầu HS: Hãy tưởng tượng mây và sóng
em là người đang trò chuyện với Tôi mới có một cuộc gặp gỡ vô cùng thú
mây và sóng. Viết đoạn văn (5 – 7 vị và hấp dẫn. Mây và sóng đã rủ tôi đến
câu) về cuộc trò chuyện ấy.
một thế giới thần tiên, nơi mà có những
vườn hoa đủ màu sắc và rộn rã âm thanh

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
của các loài chim. Họ còn hứa sẽ cho tôi
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, ngồi trên những đám mây bồng bềnh, lướt
thực hiện nhiệm vụ
trên ngọn sóng cao bạc đầu trên đại - HS suy nghĩ, viết
dương. Tôi thích thú lắm vì có nằm mơ tôi
cũng không nghĩ là điều kì diệu ấy lại đến - Gv quan sát, hỗ trợ 27
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động với mình. Tôi đã nghĩ về một chuyến đi, tôi và thảo luận
sẽ mượn mẹ chiếc máy ảnh để mang theo.
Ồ không, có lần mẹ đã rất lo lắng và khóc - Hs báo báo kết quả
khi tôi đi lạc đường. Tôi đã từ chối lời mời
- Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản gọi của mây và sóng để mẹ buồn lòng vì biện
tôi. Dù quyết định này có hơi chậm trễ
nhưng tôi vẫn cảm thấy hãnh diện về chính
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ mình.
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Tuần Ngày soạn: Tiết
Ngày dạy: BÀI 7:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
NGỮ CẢNH VÀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG NGỮ CẢNH; DẤU CHẤM LỬNG I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS nắm được
- Khái niệm và các yếu tố của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp.
- Vai trò của ngữ cảnh đối với việc xác định nghĩa của từ ngữ.
- Công dụng của dấu chấm lửng 2. Về năng lực:
- Nhận diện được ngữ cảnh của một số yếu tố ngôn ngữ trong câu hoặc trong văn bản.
- Xác định được nghĩa của từ trong ngữ cảnh của câu hoặc trong văn bản 28
- Rèn kỹ năng nói và viết phù hợp với ngữ cảnh, đồng thời có khả năng lĩnh hội
chính xác nội dung, mục đích của lời nói trong mối quan hệ với ngữ cảnh.
- Xác định được công dụng của dấu chấm lửng trong các trường hợp cụ thể.
- Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm lửng phù hợp khi viết. 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế
đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng
kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Phiếu học tập, bài trình bày của HS, bảng phụ.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
1. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Về hình thức
- GV chiếu truyện cười: “Bò cười không được thịt” giữa tờ đơn chủ tịch xã phê duyệt
Thời bao cấp đời sống khó khăn, nếu mổ lợn phải và chủ nhiệm
nộp thuế sát sinh, nếu mổ trâu bò phải làm đơn xin cấp trên HTX sửa chỉ
phê duyệt bởi trâu bò là sức kéo của nền nông nghiệp. thêm một dấu
Cuối năm 1970 hợp tác xã nông nghiệp thôn tôi muốn gạch nối.
thịt bò để liên hoan tổng kết nên viết đơn xin xã cho giết
bò. Xã không giải quyết, ông Chủ tịch đặt bút phê:"Bò cày - Về nghĩa, từ đơn không được thịt! " chủ tịch xã phê cấm thịt bò vì bò
Thấy bà con xã viên buồn rầu, Ông Chủ nhiệm HTX phải dùng để cày
nông nghiệp quyết định cứ giết thịt bò liên hoan. Xã biết tin còn tờ đơn chủ 29
lập tức gọi Chủ nhiệm lên kiểm điểm, bà con ở nhà lo lắng. nhiệm HTX sửa
Khi tới Ủy ban Chủ tịch mắng té tát và cho rằng chống lại cho phép thịt bò
cấp trên, cho giết bò là phá hoại sản xuất phải kiểm điểm vì con bò đã
kỷ luật. Lúc này Chủ nhiệm rút tờ đơn ra nói: không cày được.
- Xã đã cho chúng tôi thịt bò giờ sao lại bắt kiểm điểm! Chủ tịch xã :
- Tôi đã phê "Bò cày không được thịt! Sao không chấp hành. Chủ nhiệm cãi là :
- Xã đã phê duyệt đồng ý và chữ ký đây còn gì ! Nói
xong đưa tờ đơn cho Chủ tịch.
Chủ tịch xem lại đơn thấy lời phê: " Bò cày không
được - thịt !" nên cứng họng không bắt được Chủ nhiệm kiểm điểm.
Hóa ra Chủ nhiệm đã nhanh trí thêm một dấu "gạch
nối" vào lời phê của Chủ tịch trước khi ra xã. Hèn chi vẫn
quyết định thịt bò liên hoan tổng kết.
Một lúc sau thấy Chủ nhiệm về cười tươi roi rói. Hỏi
nguyên nhân, ông ta kể lại chuyện đấu lý với Chủ tịch
xã . . Bà con được bữa cười cùng với món thịt bò thoải
mái. Đúng là : "Bút sa gà chết!"..
? Về hình thức có gì khác nhau trong tờ đơn chủ tịch xã phê
duyệt và chủ nhiệm HTX sửa? Nghĩa của câu đã bị thay đổi như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thảo luận, cử đại diện trình bày.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung phần trình bày của nhóm bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá 30
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV nhận xét và giới thiệu bài học:
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của xã
hội loài người, vì vậy để người khác hiểu ta phải dùng ngôn
ngữ để giao tiếp. Tuy nhiên nói sao cho hay, cho đúng để
người khác hiểu thì ta cần phải đặt vào ngữ cảnh nhất định.
Vậy ngữ cảnh là gì? Ta tìm hiểu bài mới
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu:
- Khái niệm và các yếu tố của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp.
- Vai trò của ngữ cảnh đối với việc xác định nghĩa của từ ngữ.
- Công dụng của dấu chấm lửng
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để thực hiện
nhiệm vụ học tập bằng sơ đồ tư duy.
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1: Ngữ cảnh và nghĩa của từ I. Lý thuyết trong ngữ cảnh.
1. Ngữ cảnh và nghĩa của từ trong
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ngữ cảnh Cho đoạn thơ sau:
- Ngữ cảnh của một yếu tố ngôn ngữ
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
trong câu hoặc văn bản thường được hiểu là:
Bảy mơi tuổi mẹ đợi chờ được hái
+ Những từ ngữ, câu đứng trước
Tôi hoảng sợ ngày bàn tau mẹ mỏi
hoặc đứng sau yếu tố ngôn ngữ đó.
Mình vẫn còn là một thứ quả non xanh?
Theo nghĩa này, ngữ cảnh đồng
? Xác định các yếu tố ngôn ngữ như từ ngữ, nghĩa với văn cảnh.
câu đứng trước hoặc đứng sau từ được tin + Hoàn cảnh, tình huống giao tiếp
đậm; hoàn cảnh, tình huống giao tiếp.
(bao gồm các yếu tố: chủ thế, đối
? Xác định nghĩa của từ ngữ được in đậm trong tượng, mục đích giao tiếp; thời gian,
khổ thơ dưới đây dựa vào các yếu tố trên. nơi chố
n diễn ra hoạt động giao
tiếp). Theo nghĩa này, từ ngữ cảnh
? Những yếu tố ngôn ngữ trên được coi là ngữ 31
cảnh, vậy hãy trình bày khái niệm đầy đủ của đồng nghĩa với các từ tình huống, ngữ cảnh. bối cảnh.
? Từ in đậm trên sử dụng biện pháp nghệ thuật - Vai trò quan trọng của ngữ cảnh gì?
đối với việc xác định nghĩa của từ
? Từ đó em rút ra được vai trò gì của ngữ cảnh ngữ thể hiện ở chỗ:
đối với xác định nghĩa của từ?
+ Ngữ cảnh giúp người đọc, người
? Ngoài vai trò đó ra, ngữ cảnh còn có các vài nghe xác định nghĩa của thể của các
trò nào khác khi xác định nghĩa của từ? từ đa nghĩa.
? Đọc mục 2, kiến thức Ngữ văn SGK trang + Ngữ cảnh giúp người đọc, người 20, 21.
nghe xác định được nghĩa hàm ẩ n
của những từ ngữ được sử dụng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
trong các biện pháp tu từ.
- HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu
- Từng HS chuẩn bị độc lập.
+ Ngữ cảnh giúp người đọc, người
nghe hiểu được hàm ý (thái độ, tình
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
cảm) mà người nói thể hiện qua việc - HS trình bày cá nhân
lựa chọn các từ xưng hô. - Dự kiến sản phẩm:
+ HS xác định được các yếu tố ngôn ngữ như
từ ngữ, câu đứng trước hoặc đứng sau từ được
tin đậm; hoàn cảnh, tình huống giao tiếp (các
từ ngữ, câu đứng trước hoặc sau: chúng tôi,
bảy mươi tuổi mẹ chờ được hái, mình. Hoàn
cảnh giao tiếp: lời người con tâm sự, thể hiện
tình cảm mình dành cho mẹ)
+ Nghĩa của từ in đậm là: quả: người con; quả
con xanh: con còn nhỏ dại, chưa trưởng thành.
+ HS nhắc lại được khái niệm ngữ cảnh và vai
trò của ngữ cảnh đối với việc xác định nghĩa của từ
+ Câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ.
+ HS rút ra được vai trò của ngữ cảnh.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) 32
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức bằng sơ đồ tư duy TỪ NGỮ (CÂU) HOÀN CẢNH, ĐỨNG TRƯỚC TÌNH HUỐNG (SAU) YẾU TỐ GIAO TIẾP NGÔN NGỮ ĐÓ KHÁI NIỆM NGỮ CẢNH VAI TRÒ XÁC ĐỊNH NGHĨA XÁC Đ 3 ỊN 3 H NGHĨA XÁC ĐỊNH HÀM Ý HÀM ẨN CỦA TỪ CỤ THỂ CỦA TỪ QUA LỰA CHỌN TỪ NGỮ NGỮ SỬ DỤNG NGỮ XƯNG HÔ BPTT
Nhiệm vụ 2: Dấu chấm lửng 2. Dấu chấm lửng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Dấu chấm lửng (dấu lửng) là dấu
? Dấu chấm lửng có hình thức khi viết như câu gồm ba chấm liền nhau (...) nào? được dùng để:
? Dấu chấm lửng có các công dụng gì?
- Phối hợp với dấu phẩy, tỏ ý còn
? Vẽ sơ đồ tư duy về công dụng của dấu chấm nhiều nội dung tương tự chưa được lửng. liệt kê hết.
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
- Thể hiện lời nói bỏ dở hay ngập
ngừng, ngắt quãng vì lí do gì đó.
- HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu
- Làm giãn nhịp điệu câu thơ, câu
- Trình bày sơ đồ tư duy (đã chuẩn bị ở nhà)
văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay - HS trình bày kết quả hài hướ c, châm biếm.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
+ HS quan sát sơ đồ về chủ ngữ, mở rộng chủ ngữ TỎ Ý CÒN NỘI DUNG CHƯA LIỆT KÊ HẾT DẤU CHẤM LỬNG (…)
THỂ HIỆN LỜI NÓI BỎ DỞ, NGẬP NGỪNG, NGẮT QUÃNG. 34
GIÃN NHỊP ĐIỆU CÂU THƠ,
VĂN ĐỂ CHUẨN BỊ CHO TỪ NGỮ CÓ NỘI DUNG BẤT NGỜ (HÀI HƯỚC, CHÂM BIẾM)
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS được luyện tập để khái quát lại kiến thức đã học trong bài, áp
dụng kiến thức để làm bài tập.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập SGK/26
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Bài 2 Bài 2
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi
Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trương các cảm giác: "Ánh nắng chảy đầy
dòng thơ dưới đây. Nêu tác dụng của biện pháp vai"
tu từ đó đối với việc miêu tả sự vật
- Tác dụng của biện pháp tu từ ẩn
Cha lại dắt con đi trên cát mịn
dụ đối với miêu tả sự vật:
Ánh nắng chảy đầy vai
+ Khiến ánh nắng hiện lên sống
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ động hơn.
- HS nghe yêu cầu -> thực hiện yêu cầu
+ Cho ta thấy ánh nắng hiện lên
- Từng HS chuẩn bị độc lập.
hữu hình, nó như một chất lỏng
Bước 3:Báo cáo, thảo luận
thành dòng, thành giọt trên vai - HS trình bày cá nhân người cha.
Qua đó giúp người đọc
hình dung được khung cảnh đẹp đẽ
- Dự kiến sản phẩm: HS xác định được BPTT
và tác dụng của BPTT đó 35
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. khi cha con dắt nhau trên biển vào bình minh.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. Bài 3 2. Bài 3
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài 3
Chỉ ra tác dụng của dấu chấm lửng trong các câu a) Nhiều nội dung chưa liệt kê hết dưới đây:
b) Thể hiện lời nói ngập ngừng,
a) Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch ngắt quãng.
sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạ
c) Làm giãn nhịp điệu câu văn o, Lê Lợi, Quang Trung…
chuẩn bị cho 1 từ ngữ có nội dung
b) Cha mượn cho con buồm trắng nhé, bất ngờ. Để con đi…
d) Thể hiện lời nói ngập ngừng,
c) Về đây mới thấy, sen xứng đáng để…ngợp.
ngắt quãng/lời nói bỏ dở.
d) Nhưng…xin lỗi…-Từ đầu dây bên kia có
giọng kinh ngạc phản đối- Tôi không thể…!
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS trình bày cá nhân
- Dự kiến sản phẩm: HS xác định được công
dụng của dấu chấm lửng
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn
Bước 3:Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày kết quả của các nhân
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. 36
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: Bài 4 Bài 4
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 dòng) giải
thích nghĩa của các từ in đậm trong hai dòng thơ
dưới đây và cho biết em dựa vào đâu để xác định
được nghĩa của mỗi từ đó:
Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng
Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và thực hiện yêu cầu
- HS làm việc cá nhân.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả ( đọc đoạn văn)
- GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
+ GV nhận xét, bổ sung, cho điểm và cho HS tham khảo đoạn văn.
HS có thể tham khảo đoạn văn sau:
Hai câu thơ trên của nhà thơ Viễn Phương viết nhân dịp ông được ra thăm lăng
Bác đã thể hiện được tình cảm yêu thương thành kính của nhà thơ dành cho Bác
Hồ kính yêu. Nhà thơ dùng hình ảnh MT ở câu thơ “Ngày ngày MT đi qua trên
lăng” để tả thực MT của thiên nhiên vĩnh hằng ngày ngày chiếu ánh sáng vào trong
lăng Bác như đang kính cẩn nghiêng mình thành kính trước một con người vĩ đại.
Nhưng ở câu thơ “Thấy một MT trong lăng rất đỏ”, nhà thơ đã khéo léo sử dụng
BPNT ẩn dụ khi ngầm so sánh Bác với MT. Đúng vậy, nếu MT của thiên nhiên
vĩnh hằng soi sáng vạn vật nhân gian thì Bác Hồ đã soi sáng cả một dân tộc lầm
than, đem lại cơm no áo ấm cho hàng triệu người dân Việt Nam, đem lại độc lập
tự do cho 1 dân tộc chịu xiềng xích thực dân hơn 80 năm. Vậy, Bác chính là ánh
thái dương của dân tộc Việt, mà mãi “vĩnh hằng” trong sự biết ơn, trong sâu thẳm
con tim của hàng triệu người dân Việt bây giờ và về sau. 37
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học và nắm chắc ND bài học.
- Hoàn thiện các bài tập.
- Chuẩn bị bài: Thực hành đọc hiểu: Mẹ và quả. BÀI 7: THƠ
THỰC HÀNH ĐỌC – HIỂU MẸ VÀ QUẢ
Nguyễn Khoa Điềm I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực * Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm [1].
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà [2].
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản [3].
* Năng lực đặc thù
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản “Mẹ và quả” [4].
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (từ ngữ, hình ảnh thơ, cách ngắt nhịp,
gieo vần, các biện pháp tu từ, …) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, cảm xúc,
tình cảm của tác giả…) của văn bản “Mẹ và quả” [5]. 38
- Viết được đoạn văn khát quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Mẹ và quả” [6].
2. Về phẩm chất:
Có tình yêu thương mẹ, biết ơn ông bà, cha mẹ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
- Tranh ảnh về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm và văn bản “Mẹ và quả”. - Các phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề

a. Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của văn bản đọc – hiểu từ phần khởi động. b. Nội dung:
GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết nối với nội dung của văn bản đọc – hiểu.
HS quan sát video, suy nghĩ cá nhân, kết nối tri thức trong video với tri thức trong
thực tiễn với nội dung bài học
c. Sản phẩm: Cảm nhận của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Quan sát video, lắng nghe và nêu suy nghĩ sau khi nghe ca khúc Gánh mẹ - Quách Beem. 39
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát video, lắng nghe lời trong video và suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi của
GV hướng dẫn HS quan sát video, có thể tạm dừng video để HS quan sát.
B3: Báo cáo, thảo luận:
GV chỉ định HS trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV):

- Nhận xét câu trả lời của HS cũng như ý kiến nhận xét của các em.
- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản.
Các em thân mến! Mẹ là người có công sinh thành, dưỡng dục, chở che cho ta
suốt cả cuộc đời. Trong trái tim mỗi người, mẹ luôn có một vị trí không thể thay
thế. Viết về mẹ, đã có rất nhiều những trang văn, bài thơ đầy xúc cảm. Nhưng có
lẽ hay hơn cả là bài thơ “Mẹ và quả” của tác giả Nguyễn Khoa Điềm.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG (…’)
Mục tiêu: [1]; [2]; [3]; [4]; [5] Nội dung:
GV sử dụng phiếu học tập để khai thác phần tìm hiểu chung. 40
HS dựa vào sơ đồ tư duy đã chuẩn bị ở nhà để hoàn thành nhiệm vụ nhóm.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Tác giả - Chia nhóm cặp đôi
- Các cặp đôi trao đổi sản phẩm đã chuẩn bị
cho nhau để cùng nhau trao đổi phiếu học tập
đã chuẩn bị từ ở nhà, có thể chỉnh sửa nếu cần thiết.
- Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15 - 4 - 1943 - Quê: Thừa Thiên - Huế
- Thơ của Nguyễn Khoa Điềm lấy
chất liệu từ văn học Việt Nam và
cảm hứng từ quê hương, con
người, và tình thần chiến đấu của Phiếu học tập số 1
người chiến sĩ Việt Nam yêu
B2: Thực hiện nhiệm vụ
nước. . Thơ ông hấp dẫn bởi sự
kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và
- HS quan sát phiếu học tập của bạn, cùng nhau suy tư sâu lắng của người trí thức
chia sẻ, trao đổi và thống nhất ý kiến.
về đất nước và con người Việt
B3: Báo cáo, thảo luận Nam.
- GV yêu cầu 1 vài cặp đôi báo cáo sản phẩm. - Các tác phẩm nổi tiếng: Người
- HS đại điện cặp đôi trình bày sản phẩm. Các con gái chằm nón bài thơ, Nơi
cặp đôi còn lại theo dõi, nhận xét và ghi chép Bác từng qua, Nỗi nhớ, Đất
kết quả thảo luận của các cặp đôi báo cáo. nước…
B4: Kết luận, nhận định
HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm
nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần). 41 GV:
- Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các cặp đôi.
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau. 2. Tác phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 2. Tác phẩm a. Đọc a) Đọc và tóm tắt - Hướng dẫn đọc: - Đọc
+ Đọc giọng to, rõ ràng và lưu loát. - Tóm tắt
+ Thể hiện rõ giọng điệu: tha thiết, trầm lắng, suy tư. - Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh thực hành đọc văn bản theo hướng dẫn. b) Tìm hiểu chung
- Xuất xứ: Trích Thơ Nguyễn
b. Yêu cầu HS tiếp tục quan sát phiếu học tập
đã chuẩn bị ở nhà và trả lời các câu hỏi còn lại: Khoa Điềm, Tuyển tập 40 năm
do tác giả chọn, NXB Văn học,
? Xác định xuất xứ, thể loại và phương thức Hà Nội, 2012
biểu đạt của văn bản?
- Thể loại: tự do
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp miêu tả
? Văn bản “Mẹ và quả” là lời của ai nói với ai? - Bài thơ là lời của người con Về việc gì?
(tác giả) nói về công lao, lòng
? Có thể chia văn bản này ra làm mấy phần? biết ơn và nỗi lo lắng khi nghĩ về
Nêu nội dung của từng phần? mẹ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ - Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: Khổ 1, 2: Mẹ và quả GV:
1. Hướng dẫn HS cách đọc thực hiện nhiệm + Phần 2: Khổ 3: Suy ngẫm và vụ tâm trạng của “tôi”. .
2. Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần). 42 HS:
1. Đọc văn bản, các em khác theo dõi, quan sát bạn đọc.
2. Xem lại nội dung phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần). HS:
- Trả lời các câu hỏi của GV.
- HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ đọc tập qua sự chuẩn bị
của HS bằng việc trả lời các câu hỏi.
- Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin
(nếu cần) và chuyển dẫn sang đề mục sau.
Sản phẩm tổng hợp:
II. ĐỌC & TÌM HIỂU CHI TIẾT VB
1. Nhan đề của văn bản
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được nhan đề và ý nghĩa nhan đề của văn bản. Nội dung: 43
GV sử dụng KT tia chớp kết hợp với KT đặt câu hỏi để tìm hiểu về nhan đề của văn bản.
HS suy nghĩ và làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi của giáo viên.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Mẹ: Gợi hình dáng thân thương,
? Nhan đề của văn bản gợi cho em suy
người thân yêu nhất trong cuộc đời nghĩ gì? ta.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Quả: Vừa là quả thực, những lại
hoa trái tay mẹ vun trồng vừa mang
HS đọc nhan đề văn bản và suy nghĩ cá
ý nghĩa biểu tượng cho những nhân
thành quả mẹ gặt hái được từ sự tần
GV hướng dẫn HS tìm hiểu bằng cách đặt tảo, lam lũ, hi sinh.
các câu hỏi phụ (nếu HS không trả lời
=> Mẹ và những loài hoa trái mẹ được).
vun trồng, những thành quả cuộc
? Quả có ý nghĩa như thế nào?
đời mẹ. Trong đó có cả con.
? Từ “mẹ” gợi ra những suy nghĩ và cảm xúc gì?
B3: Báo cáo thảo luận
GV yêu cầu một vài HS trình bày cảm
nhận của mình về nhan đề văn bản.
HS trả lời câu hỏi của GV, những HS còn
lại theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần)
cho câu trả lời của bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời và câu nhận xét của HS
- Chốt nội dung (sản phẩm).
- Chuyển dẫn sang nội dung sau. 2. Mẹ và quả
Mục tiêu: [1]; [2]; [3]; [5] Nội dung:
GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tìm hiểu về hình ảnh, các biện pháp tu từ, cảm
xúc của nhân vật trữ tình trong hai khổ thơ đầu. 44
HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành phiếu học tập và trình bày sản phẩm.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Khổ thơ thứ nhất: - Chia nhóm lớp.
+ BP So sánh: những mùa quả lặn rồi lại mọc
- Giao nhiệm vụ: hoàn thiện phiếu học tập - như khi Mặt Trời, như
số 2 bằng cách trả lời các câu hỏi. khi Mặt Trăng
=> Tác dụng: mọc rồi lại lặn như - Thời gian: 7 phút
Mặt Trời, Mặt Trăng là quy luật
của tự nhiên. Mặt Trăng, Mặt Trời
gợi lên hình ảnh của thời gian, gợi
lên thời gian tuần hoàn, gợi lên
hình ảnh mẹ vẫn bao năm tần tảo
sớm hôm chăm sóc cho vườn quả,
cho các con mà không quản nhọc nhằn.
- Phép điệp: Những mùa quả, mẹ.
+ Nhấn mạnh, làm nổi bật ý.
+ Làm tăng tính tượng hình và giá
trị biểu cảm cho lời thơ. Gây ấn
tượng, gợi lên sự ân thầm, cần mẫn,
Dự kiến tình huống khó khăn: HS gặp khó tần tảo sớm hôm chăm sóc cho
khăn trong việc xác định biện pháp tu từ và vườn quả, cho các con mà không nêu tác dụng. quản nhọc nhằn.
Tháo gỡ: (GV gợi ý HS bằng cách hướng
dẫn, chỉ ra các từ khóa cảu các biện pháp tu - Khổ thơ thứ hai: từ.
+ “Giọt mồ hôi mặn” là hình ảnh
liên tưởng, so sánh độc đáo, tạo ấn
B2: Thực hiện nhiệm vụ
tượng mạnh mẽ về những hi sinh HS
lặng thầm mà lớn lao của mẹ. Từ
đó ta thấy được tình cảm sâu nặng
- Quan sát những chi tiết trong SGK (GV đã chiếu trên màn hình).
của đứa con với công lao suốt đời của người mẹ. - Đọc đoạn thơ.
+ Nhân hóa: bí và bầu cũng “lớn”,
GV hướng dẫn HS chú ý vào từ ngữ, nhịp đối lập: lớn lên, lớn xuống, hoán dụ điệu, hình ảnh thơ. (tay mẹ).
B3: Báo cáo, thảo luận 45 GV:
=> Tác dụng nghệ thuật: “Bí và
bầu” là thành quả lao động vun - Yêu cầu HS trình bày.
trồng của mẹ còn “Con” là kết quả
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
của sự sinh thành, dưỡng dục, là HS:
niềm tin, sự kỳ vọng của mẹ.
- Đại diện một nhóm trình bày sản phẩm.
=> Người mẹ hiện lên với hình ảnh
lam lũ, tần tảo, vất vả nhưng vẫn
- HS còn lại theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ lạc quan, giàu đức hi sinh, dành hết
sung cho nhóm bạn (nếu cần).
yêu thương, ân cần chăm sóc, nuôi
B4: Kết luận, nhận định (GV)
nấng các con khôn lớn mỗi ngày.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Cảm xúc của nhà thơ dành cho mẹ
là cảm xúc yêu thương, kính trọng.
- Chốt kiến thức, bình giảng và chuyển dẫn sang mục sau.
3. Suy tư của người con
Mục tiêu: [1]; [2]; [3]; [5] Nội dung:
GV sử dụng KT đặt câu hỏi, KT thảo luận cặp đôi để HS tìm hiểu về suy tư của người con ở phần 2.
HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi để hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
* Chữ "quả" mang ý nghĩa tả thực:
1. Từ “quả” ở khổ thơ 1 có gì giống và
Dòng 1 và dòng 3 của khổ đầu
khác nhau về nghĩa với từ “quả” ở khổ 3?
"Những mùa quả mẹ tôi hái được";
"Những mùa quả lặn rồi lại mọc".
2. Đoạn thơ đã sử dụng biện pháp tu từ
nào? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
* Chữ "quả" mang ý nghĩa biểu
tượng: Dòng 1 và dòng 4 của khổ
3. Người con có tâm trạng và suy tư gì?
cuối ("Và chúng tôi, một thứ quả
trên đời"; "Mình vẫn còn một thứ
B2: Thực hiện nhiệm vụ
quả non xanh". => ý nghĩa biểu
tượng: chỉ những đứa con lớn lên
HS: đọc ngữ liệu trong SGK (đoạn 3), suy
nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi.
bằng sự chăm sóc, tình yêu thương của mẹ.
B3: Báo cáo, thảo luận - Các biện pháp tu từ: GV: 46 - Yêu cầu HS trình bày.
+ Hoán dụ: "Bàn tay mẹ" (lấy bộ
phận chỉ toàn thể, nói bàn tay mỏi để
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
nói đến sự già yếu của mẹ. HS
+ Nói giảm nói tránh: Mỏi. Chỉ tuổi
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm. già yếu của mẹ
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận
xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
+ Ẩn dụ "một thứ quả non xanh" -
chỉ người con, ý nói người con vẫn
B4: Kết luận, nhận định (GV)
còn non nớt, chưa trưởng thành,
- Nhận xét về thái độ làm việc, ý kiến nhận chưa làm được những điều xứng
xét và sản phẩm của các nhóm.
đáng với sự mong đợi của mẹ.
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn + Dùng câu hỏi tu từ sang nội dung sau. - Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình và biểu cảm cho câu thơ
+ Nhằm bộc lộ nỗi lo lắng đến một
ngày mẹ tuổi đã già mà mình vẫn
chưa đủ khôn lớn, trưởng thành; vẫn
là "một thứ quả non xanh", chưa thể
thành "trái chín" mẹ mong; lo lắng
khi không còn có mẹ bên cạnh bảo
ban, sẻ chia, động viên; sợ mình
chưa thể báo đáp công ơn to lớn của mẹ.
+ Qua đó, thể hiện tấm lòng yêu
thương và biết ơn mẹ chân thành và
vô cùng sâu sắc của con với mẹ.
- Tâm trạng: Hoảng sợ
=> Con yêu thương, biết ơn và lo
lắng khi mẹ không còn, mình vẫn
chưa trưởng thành, chưa thể báo đáp công ơn của mẹ. III. TỔNG KẾT
Mục tiêu: [1]; [2]; [6] Nội dung: 47
- GV sử dụng KT trình bày một phút để khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản…
- HS làm việc cá nhân và báo cáo sản phẩm.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1 Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Nghệ thuật
- Giao nhiệm vụ cho cá nhân:
- Thể thơ tự do với nhịp thơ, giọng
? Nêu những nét chính về mặt nghệ thuật
điệu tha thiết, trầm lắng giàu chất của văn bản suy tư.
? Nội dung chính của văn bản “Mẹ và
- Sử dụng hiệu quả các biện pháp tu quả”?
từ ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, điệp ngữ…
? Qua giờ học, em rút ra bài học gì khi
khám phá một tác phẩm thơ?
- Hình ảnh thơ giản dị, gần gũi,
mang ý nghĩa biểu tượng.
B2: Thực hiện nhiệm vụ 2. Nội dung
HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Hình ảnh người mẹ tần tảo, vất
vả, lam lũ, giàu đức hi sinh và tình
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận yêu thương con.
nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
- Tình yêu và lòng biết ơn, nỗi lo
B3: Báo cáo, thảo luận
lắng của con khi tuổi mẹ xế chiều.
HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS
3. Lưu ý cách đọc văn bản thơ
nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần).
- Chú ý thể thơ, vần, nhịp điệu, âm hưởng của bài thơ.
GV hướng dẫn và yêu cầu HS trình bày,
nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm.
- Chú ý hình ảnh thơ, các cách sử
dụng từ ngữ, biện pháp tu từ để
B4: Kết luận, nhận định
biểu đạt tình cảm, cảm xúc của
- GV nhận xét thái độ và kết quả làm nhân vật trữ tình. việc của từng nhóm.
- Từ bài thơ, nhận ra được những
- Nhận xét và chốt sản phẩm lên Slide
suy ngẫm, cảm xúc, tình cảm của bản thân.
3. HĐ 3: Luyện tập (’)
a) Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân làm bài tập của GV giao. 48
c) Sản phẩm: Câu 1: A; Câu 2: D; Câu 3: D; Câu 4: C
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
: Giáo viên tổ chức chơi trò chơi
Câu 1: Văn bản “Mẹ và quả” được sáng tác theo thể loại nào?
A. Tự do B. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật C. Lục bát D. Ngũ ngôn
Câu 2: Văn bản “Mẹ và quả” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả B. Nghị luận C. Tự sự D. Biểu cảm
Câu 3: Câu thơ “Con hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/Mình vẫn còn một thứ quả
non xanh” sử dụng những biện pháp tu từ nào?
A. Điệp ngữ và nói giảm nói tránh B. Hoán dụ và ẩn dụ
C. Nhân hóa và ẩn dụ D. Ẩn dụ và nói giảm nói tránh
Câu 4: Qua bài thơ, người mẹ hiện lên là một con người như thế nào?
A. Là một người hiền lành, thật thà.
B. Là một người yêu thương con.
C. Là một người phụ nữ yêu thương con, tần tảo, vất vả, giàu đức hi sinh.
D. Là một người phụ nữ chăm chỉ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Chiếu bài tập
HS: Đọc yêu cầu của bài và lựa chọn đáp án
B3: Báo cáo, thảo luận:

- GV yêu cầu HS lựa chọn đáp án.
- HS trả lời, các em còn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số hoặc bằng
cách chốt đáp án đúng. 4. HĐ 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn. 49
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm:
Đoạn văn của học sinh (Sau khi đã được GV góp ý, nhận xét và chỉnh sửa).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về mẹ sau khi học bài thơ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV gợi ý cho HS bằng việc bám sát văn bản, nhớ lại hình ảnh của mẹ.
HS đọc lại văn bản, suy nghĩ cá nhân và viết đoạn văn.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm trên zalo nhóm hoặc trên Padlet.
HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có) trên zalo nhóm lớp/môn…
* Dặn dò: Về học kĩ nội dung của bài học và đọc, chuẩn bị trước bài “Viết đoạn
văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một đoạn thơ”.
******************************** VIẾT TIẾT…..:
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC MỘT BÀI THƠ 50 I. Mục tiêu: 1. Về năng lực:
- HS biết viết đoạn văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác
định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu), tìm ý, lập dàn ý, viết, chỉnh sửa đoạn văn
đã viết, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.
- HS biết giao tiếp, hợp tác, trình bày sản phẩm trước tập thể lớp, biết kết
hợp ngôn ngữ nói với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt (ngôn ngữ hình thể). 2. Phẩm chất
- Tự tin thể hiện bản thân.
- Biết lắng nghe, tôn trọng. I.
Thiết bị và học liệu
1. Thiết bị: máy tính, máy chiếu,…
2. Học liệu: SGK, kế hoạch bài dạy,… II.
Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận
kiến thức về kiểu bài, kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
b. Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong tiết học.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặ t câu hỏi:
Hãy kể tên một số tác phẩm thơ đã học. Em ấn tượng nhất tác phẩm nào?
Hãy chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc xong tác phẩm thơ đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời
Bước 3: Báo cáo thảo luận: - HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét đánh giá, bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS 51 - Kết nối vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới và thực hành
Hoạt động 1: Đọc-phân tích bài viết tham khảo
a. Mục tiêu: HS tham khảo một bài viết cụ thể để rút ra các thao tác cơ
bản để thực hiện bài viết của mình, tạo ý tưởng cho việc viết đoạn văn của mỗi HS.
b. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi qua việc phân tích, chắt lọc kiến thức SGK.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
HOẠT ĐỘNG THẢO LUẬN
1. Đọc - phân tích bài tham khảo THEO BÀN
*Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV - Mở đoạn: Câu đầu đoạn: giới thiệu
yêu cầu 1 HS đọc văn bản tham
nhan đề bài thơ, tên tác giả, và nêu cảm khảo, thảo luận nhóm.
xúc chung của người viết.
-GV hướng dẫn HS thảo luận các
- Thân đoạn:
yêu cầu thể hiện của đoạn văn ghi
lại cảm xúc khi đọc bài thơ “Những + Từ ngữ thể hiện được cảm xúc của
người viết: cũng ngỡ như mình đang
cánh buồm” của Hoàng Trung
chìm vào những khát khao của tuổi thơ Thông. trong sáng....
+ Đoạn trích nêu lên cảm xúc của ngườ
+ Người viết đã nêu và đánh giá ý nghĩa
i viết về vấn đề gì?
của nội dung và nghệ thuật bài thơ.
+ Câu văn giới thiệu nhan đề bài thơ, tên tác giả , và nêu cảm xúc
chung của người viết ở vị trí nào
- Kết đoạn: Khái quát cảm xúc chung trong đoạn?
của người viết về bài thơ.
+ Cảm xúc của người viết được thể hiện qua từ ngữ nào?
Lưu ý: Đọc kĩ để hiểu nội dung và -
+ Câu kết đoạn có nội dung là gì?
nắm được những nét đặc sắc về nghệ
thuật của bài thơ. Từ đó. Dẫn ra một khố
+ Dựa vào kết quả làm việc nhóm
thơ, đoạn thơ hoặc yếu tô nghệ thuật đặc
trình bày những điểm cần lưu ý khi sắc trong bài thơ gây ấn tượng, gợi cảm 52
viết đoạn văn ghi lại cảm xúc khi xúc cho em. đọc bài thơ?
Khi viết đoạn văn. cần nêu rõ: Yếu tố -
*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: nào (nội dung, nghệ thuật) của bài thơ đã
+ Tổ chức trao đổi theo câu hỏi,
tạo cho em cảm xúc? Đó là cảm xúc như thực hiện nhiệm vụ.
thế nào? Vì sao em có cảm xúc đó?. .
+ GV quan sát, khuyến khích, giúp đỡ nếu cần.
*Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo luận +HS trả lời câu hỏi
+GV gọi HS khác nhận xét, bổ
sung câu trả lời của bạn
*Bước 4: Đánh giá việc thực hiện
nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá,
bổ sung, chốt kiến thức, ghi lên bảng. GV bổ sung thêm:
? Từ phân tích trên, em hiểu thế
• Viết đoạn vãn ghi lại cảm xúc sau khi
nào là viết đoạn văn ghi lại cảm
đọc một bài thơ là nêu lên những
xúc sau khi đọc xong một bài thơ?
cảm nghĩ của bản thân về bài thơ đó.
Đoạn văn có thể nêu những cảm xúc
về nội dung một khổ thơ. đoạn thơ
hoặc yếu tố nghệ thuật đặc sắc mà em yêu thích.
Hoạt động 2: Thực hành viết theo các bước
a. Mục tiêu: HS xác định được mục đích viết (ghi lại cảm xúc của em khi
đoạc một bài thơ); dự kiến người đọc tiềm năng (thầy, cô, bạn. .). Từ đó 53
giúp HS có ý thức bám sát mục đích viết đặt ra từ đầu và đối tượng người
đọc mà bài viết hướng đến.
b. Nội dung: chắt lọc kiến thức SGK, câu hỏi trong sách để viết.
c. Sản phẩm: Bài viết của mỗi học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
2. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về
Hãv viết đoạn văn nêu ìên cảm xúc một bài thơ.
của em sau khi đọc một trong các bài Bước 1: Lựa chọn bài thơ
thơ: "Những cánh buồm" (Hoàng + Xác định mục đích viết: ghi lại cảm
Trung Thông), 'Mãv và sóng" (Ta- xúc về một bài thơ.
go), “Mẹ và qua" (Nguyên Khoa Điể
+ Đối tượng mà bài viết hướng đến: m).
thầy cô, bạn bè, những ai quan tâm đến
GV yêu cầu HS suy nghĩ để lựa chọn cái hay, cái đẹp cuả một bài thơ.
bài thơ viết của mình bằng kĩ thuật đông não. + Lựa chọn bài thơ GV hướ
Bước 2: Tìm ý
ng dẫn HS xác định mục
đích viết và người đọc, người nghe. - Bài thơ viết về điều gì? Em thấy ấn GV hướ
tượng nhất với yếu tố nào trong bài
ng dẫn HS tìm ý, lập dàn ý theo các bướ thơ? c
- Yếu tố ấy đặc sắc như thế nào (về nội -Hướng dẫn HS viết. dung hoặc nghệ thuật)?
- Yếu tố ấy đã mang lại cho em những cảm xúc gì? Vì sao?
+ Chúng đã góp phần thể hiện ấn tượng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
điều nhà thơ muốn nói ra sao?
+ Tổ chức trao đổi theo câu hỏi,
- Lập dàn ý bằng cách dựa vào các ý thực hiện nhiệm vụ.
đã tìm được, sắp xếp lại theo ba phần
lớn của đoạn văn, gồm: + HS dự kiến sản phẩm + GV quan sát
+ Mở đoạn: Giới thiệu tên bài thơ,
tác giả, nêu cảm nghĩ chung về bài thơ.
Bước 3: HS báo cáo kết quả và
Dẫn ra khổ thơ, đoạn thơ có nội dung thảo luận
hoặc nghệ thuật đặc sắc mang lại cho em 54
+ HS trình bày sản phẩm. nhiều cảm xúc. + Thân đoạ
+ GV gọi HS khác nhận xét về bài n: viết của bạn.
Nêu cảm xúc về nội dung và nghệ thuật
Bước 4: Đánh giá việ
của bài thơ (số tiếng trong mỗi dòng c thực hiện
thơ, vần, nhịp, hình ảnh, biện pháp tu
nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá,
từ, tình cảm, cảm xúc, thông điệp của
bổ sung khen ngợi những bài viết tác giả).
sáng tạo, chân thành, có cảm ...
xúc. .đảm bảo yêu cầu. Khích lệ HS + Kết đoạn: Khái quát cảm xúc chung
chưa đạt được yêu cầu nỗ lực hơn.
của người viết về bài thơ. * Bước 3: Viết
Dựa vào dàn ý, viết thành đoạn văn ghi
lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố miêu tả và tự sự
Hoạt động 3: Kiểm tra và chỉnh sửa
a. Mục tiêu: HS củng cố lại các các yêu cầu của bài viết, tự sửa lại bài (nếu cần thiết)
b. Nội dung: chắt lọc kiến thức SGK, câu hỏi trong bảng gợi ý của GV.
c. Sản phẩm: Bài viết của mỗi học sinh.
d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV trả
3. Kiểm tra, điều chỉnh bài viết.
bài cho HS, hướng dẫn HS chỉnh sửa lại - Đọc kĩ bài viết của mình và
bài viết theo các yêu cầu đối với bài văn khoanh tròn những lỗi chính tả, lỗi
chia sẻ một trải nghiệm.
sử dụng từ ngữ (nếu có). Sau đó sửa
*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:HS lại các lỗi đó.
xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
- Gạch chân những câu sai ngữ pháp
*Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo bằng cách phân tích cấu trúc ngữ luận
pháp và sửa lại cho đúng (nếu có).
*Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ. 55
Chuẩn kiến thức về yêu cầu đối với bài viết
+ HS tự sửa bài viết để hoàn chỉnh theo yêu cầu.
+ tự kiểm tra lại bài viết của mình theo
gợi ý của GV ( Theo bảng)
PHIẾU CHỈNH SỬA BÀI VIẾT
Nhiệm vụ: Hãy đọc bài viết của mình và hoàn chỉnh bài viết bằng
cách trả lời các câu hỏi sau:
1. Đoạn văn em viết đã giới thiệu nhan đề bài thơ, tên tác giả, và nêu cảm xúc
chung của người viết ?
............................................................................................................................. .
2. Nội dung đoạn văn em viết đã nêu cảm xúc về ý nghĩa của nội dung, nghệ thuật trong bài thơ
chưa? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .......
3.Em có dùng những từ ngữ thể hiện được cảm xúc của mình về bài thơ chưa?
.............................................................................................................................
4.Có nên bổ sung nội dung cho bài viết không? (Nếu có, hãy viết rõ ý cần bổ sung.)
.............................................................................................................................
5.Có nên lược bỏ các câu trong bài viết không? (Nếu có, hãy viết rõ câu
hay đoạn cần lược bỏ.)
............................................................................................................................
6.Bài viết có mắc lỗi chính tả hay lỗi diễn đạt không? (Nếu có, hãy viết rõ
các mắc lỗi chính tả hay lỗi diễn đạt cần sửa chữa.)
............................................................................................................................ 56 NÓI VÀ NGHE TIẾT…..: Nói và nghe
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ II. Mục tiêu: 3. Về năng lực
- HS nhận biết được yêu cầu mục đích của bài nói; tiếp tục rèn luyện và phát
triển kĩ năng nói và nghe trao đổi ý kiến về một vấn đề.
- HS có khả năng nắm bắt được thông tin bài nói của người khác.
- HS biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.
- HS tự tin trình bày sản phẩm trước tập thể lớp, biết kết hợp ngôn ngữ nói với
điệu bộ, cử chỉ, nét mặt (ngôn ngữ hình thể). 4. Phẩm chất
- Tự tin thể hiện bản thân.
- Biết lắng nghe, tôn trọng. III.
Thiết bị và học liệu
3. Thiết bị: máy tính, máy chiếu,…
4. Học liệu: SGK, kế hoạch bài dạy,… IV.
Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
e. Mục tiêu: kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức
về kiểu bài, kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
f. Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi.
g. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong tiết học. 57
h. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặ t câu hỏi:
+ Em có thường xuyên trao đổi, thảo luận cùng các bạn để tìm ra một giải pháp
thống nhất về một vấn đề nào đó hay không?
+ Sau khi trao đổi, thảo luận và cùng đi đến giải pháp thống nhất thì tâm trạng của em như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời
Bước 3: Kết luận, nhận định. GV dẫn dắt vào nội dung bài học
Có nhiều vấn đề trong cuộc sống. Trước vấn đề ấy, các em có thể phát biểu ý
kiến, nêu lên những suy nghĩ, nhận xét; đưa ra lí lẽ và dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ
cho ý kiến của mình, sau đó cùng nhau trao đổi để tìm ra phương hướng giải pháp thống
nhất. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết cách để trao đổi về một vấn đề. Vấn đề trao
đổi có thể là một hiện tượng đời sống hoặc một vấn đề văn học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới và thực hành
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu các yêu cầu của bài nói – nghe trao đổi về một vấn đề
a. Mục tiêu: HS hiểu được định nghĩa và các yêu cầu chung của bài nói – nghe trao đổi về một vấn đề
b. Nội dung: HS xác định được nội dung của tiết học nói và nghe trao đổi về một vấn đề.
c. Sản phẩm: Sản phẩm bài nói, dự kiến bài trình bày bằng ngôn ngữ nói, giọng điệu của HS.
d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI CHIA SẺ:
I. Tìm hiểu chung về bài nói trình bày ý
kiến về một vấn đề

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
+ Thế nào là trao đổi ý kiến?
1. Định nghĩa: nêu lên cách hiểu, quan điểm
+ Theo em, trong bài nói trao đổ
của bản thân, đưa ra lí lẽ và dẫn chứng cụ i về một vấn
đề, người nói nên xưng ở
thể để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình. ngôi thứ mấy?
+ Bài nói trình trao đổi về một vấn đề cần chú 2. Yêu cầu chung: Để trao đổi, thảo luận về
ý những yêu cầu nào?
một vấn đề, các em cần chú ý:
- Lựa chọn vấn đề cần trao đổi (một hiện
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
tượng đời sống hoặc đặc điểm nội dung, 58
nghệ thuật của một khổ thơ, đoạn thơ hay cả
+ Tổ chức chia sẻ cặp đôi trả lời các câu hỏi bài thơ).
(dựa vào phần định hướng trong SGK)
+ GV quan sát, khuyến khích
- Xác định các nội dung ý kiến cần trao đổi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Trao đổi, thảo luận trong nhóm về vấn đề
+ Đại diện một số cặp đôi phát biểu. đó.
+ Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung - Khi trao đổi, cần nêu rõ cách hiểu hoặc nếu cần.
quan điểm của bản thân, tôn trọng các ý kiến
của người khác với mình.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2.2: Thực hành nói và nghe
Đề bài: Sau khi học bài thơ "Những cánh buồm” (Hoàng Trung Thông), có bạn cho
rằng: Hình ảnh cánh buồm trong bài thơ tượng trưng cho khát vọng vươn xa của người
con. Lại có bạn cho rằng: Hình ảnh cánh buồm tượng trưng cho những ước mơ chưa

đạt được của người cha. Ý kiến của em như thế nào? TRƯỚC KHI NÓI
a. Mục tiêu: GQVĐ: HS nhận biết được yêu cầu mục đích của bài nói, có kĩ năng, tự tin
trình bày sản phẩm trước tập thể lớp.
b. Nội dung: HS trình bày sản phẩm sau khi đã viết xong.
c. Sản phẩm: Sản phẩm bài viết, dự kiến bài trình bày bằng ngôn ngữ nói, giọng điệu của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 59
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: I. Trước khi nói
?Trước khi nói, hãy trả lời các 1. Chuẩn bị nội dung nói câu hỏi sau:
- Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và
- Bài nói nhằm mục đích gì? thời gian nói. - Người nghe là ai?
+ Vấn đề cần trao đổi: ý kiến về hình ảnh cánh buồm
- Em chọn không gian nào để trong bài thơ “Những cánh buồm” (Hoàng Trung
thực hiện bài nói (trình bày)? Thông)
- Em dự định trình bày trong bao + Người nghe: các bạn trong lớp, cô/thầy giáo. nhiêu phút?
+ Không gian: lớp học
+ Thời gian: trao đổi, thảo luận trong vòng 5p.
- Bổ sung các từ, câu dẫn dắt, chào hỏi, kết nối các phần.
- Xác định giọng kể, ngữ điệu, điệu bộ, nét mặt,… cho
phù hợp với phần trao đổi.
- Bổ sung tranh ảnh, video,.. (nếu cần).
2. Tìm ý, lập dàn ý 2.1. Tìm ý:
? Hãy tìm ý và lập dàn ý cho bài - Hai ý kiến nêu trong một vấn đề: nói của mình? Giống nhau Khác nhau
- Hai ý kiến nêu trong một đề có gì giống và khác nhau?
Hình ảnh cánh buồm + Tượng trưng cho khát vọng
đều là hình ảnh vươn xa của con.
- Mỗi ý kiến có điểm gì hợp lí và chưa hợp lí? tượng trưng
+ Tượng trưng cho những ước
mơ của người cha chưa đạt
- Ý kiến của em như thế nào? được.
- Vì sao em hiểu như thế?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- Những cánh buồm kiêu hãnh ngoài biển khơi
tương trưng cho khát khao vươn xa để khám
+ Tổ chức chia sẻ cặp đôi trả lời
phá của con, hay cũng chính là tượng trưng các câu hỏi
cho những ước mơ cửa người cha chưa đạt
+ HS trình bày sản phẩm trước được.
nhóm, các em khác nghe, góp ý bằng phiếu học tập. 60
+ GV quan sát, khuyến khích
Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo luận 4.2. Lập dàn ý:
Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ.
Mở đầu Nêu vấn đề cần trao đổi (có hai ý kiến khác
Em hãy tự tập luyện bằng cách:
nhau về hình ảnh cánh buồm trong bài thơ
- Đứng trước gương để tập trình
“Những cánh buồm” của Hoàng Trung bày bài nói. Thông)
- Tự điều chỉnh giọng điệu, ngữ điệ Nội
Nêu và phân tích các ý kiến khác nhau, từ
u, nét mặt…. cho phù hợp để dung
đó, phát biểu ý kiến của mình. Có thể phát
tạo sức hấp dẫn cho bài nói. chính biểu theo gợi ý sau:
- Em có thể rủ nhóm cùng tập -
Nêu điểm giống và khác nhau
luyện hoặc nhờ bố mẹ quay lại của hai ý kiến.
video bài tập luyện của mình để -
xem lại, tự điều chỉnh hoặc gửi
Nêu và giải thích những điểm
hợp lí và chưa hợp lí của mỗi ý
video cho các bạn trong nhóm để kiến. cùng góp ý cho nhau.
- Ý kiến của em: có thể tán thành
một trong hai ý kiến hoặc không
tán thành cả hai và đưa ra một ý kiến khác. Kết
Khẳng định lại ý kiến của bản thân và thúc
những điểm hợp lí trong hai ý kiến đã nêu.
3. Tự luyện tập và trình bày
+ Để trình bày tốt, em hãy luyện tập trước (trình bày một
mình hoặc trước bạn bè, người thân)
+ Cách nói: tự nhiên, gần gũi, chia sẻ, giãi bày.
4.Kiểm tra, chỉnh sửa. 61
* Bảng tự kiểm tra bài nói: Nội dung kiểm tra Đạt/ chưa đạt
- Bài nói có đủ các phần mở đầu, nội dunhg chính và kết thúc.
Giới thiệu được vấn đề cần trao đổi (có
hai ý kiến khác nhau về hình ảnh cánh
buồm trong bài thơ “Những cánh buồm” của Hoàng Trung Thông).
Em đã nêu và phân tích các ý kiến khác
nhau, từ đó, phát biểu ý kiến của mình.
Em đã dùng ngôi thứ nhất để trình bày vấn đề.
Em đã sử dụng giọng điệu, âm lượng,
các phương tiện phi ngôn ngữ (cử chỉ,
ánh mắt, nét mặt) hài hoà khi trình bày.
THỰC HÀNH NÓI VÀ NGHE
a. Mục tiêu: GQVĐ: Biết cách, tự tin trình bày sản phẩm trước tập thể lớp.
b. Nội dung: HS trình bày sản phẩm sau khi đã viết xong.
c. Sản phẩm: Phần trình bày bằng ngôn ngữ nói, giọng điệu của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Gọi II. Thực hành nói và nghe
một số HS trình bày bài nói trước
lớp. Còn những HS khác lắng
nghe, quan sát, theo dõi và điến
vào phiếu đánh giá bài nói cho bạn
-HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được phân công
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
62
Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ. Lưu ý:
GV có thể cho HS hoạt động
theo cặp đôi, cùng xây dựng
bài nói và cùng lên trình bày
trước lớp (HS tự phân công
các phần trong bài nói của cả 2)
TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN LỚP VỀ BÀI NÓI a. Mục tiêu: GQVĐ
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí.
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài nói.
- Chỉnh sửa bài nói cho mình và cho bạn. b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá hoạt động nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả.
c. Sản phẩm: Phiếu đánh giá bài nói .
d. Tổ chức thực hiện.
* Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
III. Đánh giá, thảo luận
GV yêu cầu HS đánh giá bài
* Bảng kiểm tra bài nói của bạn: Tham khảo phiếu
nói của các bạn đã trình bày
đánh giá bài nói theo tiêu chí (phía dưới)
theo phiếu đánh giá HĐ nói
* Bảng tự kiểm tra kĩ năng nghe: gắn với các tiêu chí. - GV đặ t thêm câu hỏi: Nội dung kiểm tra Đạt/
+ Với người nghe: Em thích
nhất điều gì trong phần trình
chưa đạt
bày của bạn? Nếu muốn thay
Nắm và hiểu được ý chính của bài nói
đổi, em muốn thay đổi điều gì
trình bày ý kiến của bạn
trong phần trình bày của bạn? Đưa ra đượ
c những nhận xét được về
ưu điểm hay điểm hạn chế của bạn;
+ Với người nói: Em tâm đắc
điều em tâm đắc hay điều em muốn
nhất điều gì trong phần trình
thay đổi trong bài nói của bạn 63
bày của mình? Em muốn trao
đổi, bảo lưu hay tiếp thu
những góp ý của các bạn và
Thái độ
chú ý tôn trọng, nghiêm túc,
thầy cô? Nếu được trình bày
động viên khi nghe bạn trình bày ý
lại, em muốn thay đổi điều kiến. gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được phân công
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV Gọi một số HS trình bày
phần nhận xét đánh giá của mình
về bài nói trước lớp của bạn.
- Còn những HS khác lắng nghe,
quan sát, theo dõi vào phiếu đánh giá bài nói cho bạn.
* Bước 4: GV nhận xét việc
thực hiện nhiệm vụ.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI NÓI THEO TIÊU CHÍ
NHÓM............................ TIÊU CHÍ Chưa đạt Đạt Tốt (0 điểm) (1 điểm) (2 điểm)
1. Giới thiệu được Chưa có vấn đề để Có giới thiệu vấn đề Giới thiệu ngắn gọn
vấn đề cần trao đổi nói
nhưng chưa gắn với được vấn đề cần trao yêu cầu của bài. đổi.
2. Nêu và phân tích Nôi dung sơ sài, Nêu và phân tích được Nội dung hấp dẫn, thu
các ý kiến khác chưa nêu và phân vấn đề để người nghe hút được người nghe.
nhau, từ đó, phát tích được ý kiến để hiểu được nội dung
biểu ý kiến của người nghe hiểu vấn đề nhưng chưa mình
được nội dung vấn hấp dẫn. đề 64
3. Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó nghe, Nói to, nhưng đôi chỗ Nói to, truyền cảm hầu
truyền cảm, chủ nói lặp lại ngập lặp lại hoặc ngập như không lặp lại hay động thuyết trình
ngừng nhiều lần, phụ ngừng một vài câu, ngập ngừng; chủ động
thuộc văn bản chuẩn chủ động thuyết trình thuyết trình bị sẵn
4. Sử dụng yếu tố Điệu bộ thiếu tự tin, Điệu bộ tự tin, mắt Điệu bộ tự tin, mắt
phi ngôn ngữ (điệu mắt chưa nhìn vào chưa nhìn vào người nhìn vào người nghe,
bộ, cử chỉ, nét mặt, người nghe, nét mặt nghe, biểu cảm phù nét mặt sinh động.
ánh mắt,..) phù hợp chưa biểu cảm hoặc hợp với nội dung vấn
biểu cảm không phù đề hợp.
5. Mở đầu và kết Không chào hỏi Chào hỏi và có lời kết Chào hỏi có lời kết thúc hợp lí
hoặc không có lời thúc bài nói.
thúc bài nói ấn tượng. kết thúc bài nói.
Tổng: ................/10 điểm
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP CẢ BÀI HỌC 7 1. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập để khắc sâu kiến thức 2. Nội dung: - GV giao bài tập cho HS.
- HS hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập.
3. Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập
4. Tổ chức thực hiện
* Nhiệm vụ 1: Thực hành phần Tự đánh giá: Văn bản “Rồi ngày mai con đi học”

(Trang 34/SGK Ngữ văn 7 Cánh diều tập 2).
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm 65
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Tìm hiểu văn bản “Rồi ngày mai con đi học” (Tr 34/SGK)
- HS trả lời nhanh các câu hỏi phần Tự đánh giá Câu Đáp án
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: 1 D
THẢO LUẬN THEO CẶP: 2 D
+ Các cặp thảo luận, trả lời ra phiếu 3 A Học tập: 4 B
+ +Trả lời câu 1 đến câu 8 bằng cách 5 C chọn 1 đáp án: 6 C 7 A Câu Đáp án 8 C 1 Câu 9: Câu 10: 8
+ Cá nhân tự trả lời
Câu 9: Nêu ngắn gọn nội dung 2 dòng thơ
“Đi như suối chảy về với biển
Chớ quên mạch đá cuội nguồn”
Câu 10: Trình bày suy nghĩ về bài
thơ: “Rồi ngày mai con đi” bằng một đoạn văn (5 – 7 dòng).
Bước 3: HS báo cáo sản phẩm, thảo luận.
Bước 4: Đánh giá sản phẩm bằng

điểm. GV chốt kiến thức
* Nhiệm vụ 2: Viết
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập: Viết đoạn văn (5 – 7 dòng) nêu cảm nhận về bài thơ “Mẹ và quả” (Nguyễn
Khoa Điềm), trong đó có sử dụng dấu chấm lửng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 66
- HS suy nghĩ, thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Tổ chức báo cáo sản phẩm vào tiết học thêm buổi chiều.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
*Nhiệm vụ 3: Lập bảng thống kê theo mẫu:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu HS hoàn thành bảng sau (về nhà): Tên văn bản
Đặc sắc nội dung
Đặc sắc nghệ thuật
Mây và song (Ta – go)
Những cánh buồm (Hoang Trung Thông)
Mẹ và quả (Nguyễn Khoa Điềm)
- HS điền nội dung vào từng cột của phiếu học tập. - Báo cáo sản phẩm.
- Nhận xét và chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG CẢ BÀI HỌC 7 1. Mục tiêu:
HS hiểu được kiến thức trong bài học để vận dụng vào thực tế. 2. Nội dung:
HS làm việc cá nhân, đưa ra suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về một vấn đề GV đặt ra.
3. Sản phẩm: Câu trả lời, sản phẩm học tập nhóm của HS.
4. Tổ chứcthực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập về nhà)
Bài tập 1: Sưu tầm ít nhất 5 câu ca dao tục ngữ, thành ngữ nói về tình cảm cha con cao
đẹp, tình mẹ con sâu nặng, xúc động.
Bài tập 2: Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ về 1 câu ca doa tục ngữ, hoặc thành ngữ
mà em sưu tầm được ở bài tập 1.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- GV khích lệ, giúp đỡ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 67
- HS báo cáo sản phẩm và thảo luận vào buổi chiều hoặc tiết học sau.
- HS khác nhận xét, góp ý.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS.
- Cho điểm hoặc phát thưởng. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Sưu tầ
m thông tin về các tác giả, đặc điểm nội dung và hình thức của các tác
phẩm đã học ở Bài 7 từ nhiều nguồn khác nhau (internet, sách, báo,…), bao
gồm các bài viết, hình ảnh, video,… từ đó, đánh giá các thông tin đã sưu tầm
được (các thông tin đó đã đầy đủ và phù hợp chưa? Các thông tin đó có chính xác không?). 2. Đọ
c them một số bài thơ viết về chủ đề tình cảm bố mẹ với con cái và con cái với bố mẹ.
3. Hệ thống hoá kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy. 4. Chuẩn bị Bài 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách giáo khoa Ngữ văn 7 Cánh diều, tập 2
- Nội dung công văn 5512/BGD-ĐT.
- Nội dung modul 1, 2, 3 được tập huấn.
- Một số tài liệu, hình ảnh trên mạng internet
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY 68 69