Giáo án Ngữ văn 7 Bài 9; Trong thế giới viễn tưởng sách Chân trời sáng tạo

Giáo án Ngữ văn 7 Bài 9; Trong thế giới viễn tưởng sách Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Ngày son: /…/…
Ngày dạy: …/…/…
Bài 9: TRONG THẾ GIỚI VIỄN TƯỞNG
(TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG)
…………………………………………………..
Môn: Ngn 7 - Lớp: ……..
Số tiết: 14 tiết
MỤC TIÊU CHUNG BÀI 9
- Nhn biết được mt s yếu t ca truyn khoa hc viễn ng như: đề i, s kin, tình hung,
ct truyn, nhân vt, không gian, thi gian; tóm tắt được văn bn mt cách ngn gn.
- Nhn biết được tnh ch nn vt th hin qua: c ch, hành động, li thoi, ngh ca các
nhân vt khác trong truyn, li người k chuyn;
-Nhn biết và nu đưc tác dng ca việc thay đi kiu người k chuyn (người k chuyn
ngôi th nht và ngôi th ba).
- Th hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình vi cách gii quyết vn đề ca tác
giả; nu được lí do.
- Biết cách m rng thành phn chính và tr
ng ng trong câu bng c
m t.
- Viết đoạ
n văn tóm tắt văn bản theo y
u cu độ dài khác nhau.
- Biết tho lun trong nhóm v mt vn đ gây tranh cãi.
- Nhân ái, tôn trng s khác bit.
TIẾT 1 : GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được các văn bản truyn khoa hc viễn tưởng đ thy được các đặc đim ca th
loại này như: đề tài, s kin, tình hung, ct truyn, nhân vt, không gian, thi gian.
1. Năng lực chung:
- Năng lực gii quyết vn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hp
tác...
2. Năng lực riêng:
- Năng lực nhận biết, phân tch một số yếu t của th loại khoa học viễn tưởng.
3.Phẩm chất
- Có  thc vận dng kiến thc vào các VB được học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết kế bài giảng;
- Bảng giao nhiệm v cho học sinh hoạt đng trn lớp
2. Chun bị của học sinh: SGK, SBT Ngvăn 7, soạn bài theo hệ thống câu hi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v học tập của mình.
HS khắc sâu kiến thc nội dung bài học.
2. Nội dung: HS chia sẻ hiu biết cơ bản về khoa học viễn tưởng.
3. Sản phẩm: Những suy ngh, chia sẻ của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS xem 1 đoạn video về khoa học viễn tưởng và đặt câu hỏi, yêu cu HS trả
lời: Nội dung ca đoạn video? Em hãy k tn một số văn bản, bộ phim khoa học viễn tưởng
tương tự mà em biết?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ hiểu biết củanh
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài hc mới: Tiết học này chúng ta sẽng tìm hiu về
truyn khoa học viễnng.
HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu gii thiệu bài học
1. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.
2. Nội dung: HS s dng SGK, chắt lọc kiến thc đ tiến nh trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thc và câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN
PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giới thiệu: Tiết học của chúng ta hôm nay tìm hiu về đặc
đim của truyện khoa hc viễnởng. Tiết học này thuộc vào
chủ đim Trong thế giới viễn tưởng. Trong ch đim này, các
em sẽ được học các tập trung là các văn bản khoa học viễn
tưởng. vậy việc tìm hiu về đặc đim của th loại này
điều cần thiết. Sau đây chúng ta cùng đi vào bài học.
HS lắng nghe
Bước 2: HS trao đi thảo luận, thực hiện nhiệm v
- HS nghe và đặt câu hỏi lin quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt đng và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo lun
- GV gọi hs nhận xét, b sung câu trả lời ca bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, b sung, chốt lại kiến thc và ghi ln bảng
Hoạt động 2: Khám p Tri thức ngữ văn
1. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm về truyện khoa hc viễnởng, mt s yếu t ca truyn
khoa hc viễn tưởng như: đề tài, s kin, tình hung, ct truyn, nhân vt, không gian, thi
gian.
2. Nội dung: HS s dng SGK, chắt lọc kiến thc đ tiến nh trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thc và câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 3 nhóm lớn, yu cầu
các nm thảo lun m hiu một s khái
niệm theo phiếu hc tp:
Phiếu học tập :
Truyện khoa học viễn tưởng
Khái
niệm
Đề
tài
S
kin
Ct
truyn
Nhân
vt
Không
gian,
thi
gian
Nhóm 1: về truyện khoa học viễn tưởng,
mt s yếu t ca truyn khoa hc vin
ởng như: đề tài, s kin,
Nhóm 2: vnh hung, ct truyn
Nhóm 3: nhân vt, không gian, thi gian
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thực hiện nhiệm v. GV h
trợ khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết qu
- GV mời một số HS trình bày kết quả
trước lớp, yu cầu cả lớp lắng nghe, nhận
xét.
Bước 4: Nhn xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, cht kiến thc:
Truyện khoa học viễn tưởng là loại truyện hư
cu về những điều diễn ra trong một thế giới giả
định, dựa trn tri thc khoa học tr tưởng tượng
của tác giả. Truyện khoa học viễn tưởng các
đặc đim như sau:
Đề tài: đa dạng, phong phú thường gắn với
các phát minh khoa học, ng nghệ như: chế tạo
dược liệu, khám phá đáy đại dương, du hành vũ
tr, gặp người ngoài hành tinh,…
Cốt truyện: thường được xây dng dựa
trn các sự việc giả tưởng lin quan đến các
thành tựu khoa hc.
nh huống truyện: tác giả thưng đặt nhân
vật vào những hoàn cảnh đặc biệt, những k
khăn hay u thuẫn cần phải giải quyết trong
thế giới giả tưng.
Sự kiện: thường trộn lẫn nhng sự kiện của
thế giới thực tại với những sự kiện xảy ra trong
thế giới giả đnh (quá kh, tương lai, ngoài vũ
tr,…).
Nhân vật: trong truyn thường xut hiện các
nhân vật như người ngoài hành tinh, quái vật,
người ng lực phi thường, nhng nhà khoa
học, nhà phát minh có khả năng ng tạo kì lạ.
Không gian, thời gian: mang tnh giả định,
chẳng hạn thi gian trộn lẫn từ quá kh, hiện tại
và tương lai; không gian vũ tr, lòng đt, đáy
bin,…
1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VẬN DỤNG
2. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thc đã học.
3. Nội dung: S dng SGK, kiến thc đã học đhoàn thành bài tập.
4. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
5. Tổ chức thực hiện:
5. - GV yêu cầu HS: lựa chọn một truyện khoa học viễn tưởng em biết, ch ra các yếu tố đ
tài, s kin, tình hung, ct truyn, nhân vt, không gian, thi gian.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh g
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh g
Ghi chú
- Thu hút được sự tham
gia tch cực của người
học
- Gắn với thực tế
- Tạo hội thực hành
cho người học
- Sự đa dạng, đáp ng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Hp dn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tch
cực của người học
- Phù hợp với mc tiu, nội
dung
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi
bài tập
- Trao đi, thảo luận
1. HỒ SƠ DẠY HỌC
Phiếu học tập :
Truyện khoa học viễn tưởng
Khái
niệm
Đề
tài
S
kin
Tình
hung
Ct
truyn
Nhân
vt
Không
gian,
thi
gian
RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
ĐỌC VĂN BẢN
TIẾT 2+ 3: VĂN BẢN 1. DÒNG “SÔNG ĐEN
Giuyn Véc- (Jules Verne)
A .MỤC TIÊU
I. Về kiến thức
- Nhn biết được mt s yếu t ca truyn khoa hc viễn ng như: đề i, s kin, tình hung,
ct truyn, nhân vt, không gian, thi gian; tóm tắt được văn bn mt cách ngn gn.
- Nhn biết được tnh ch nn vt th hin qua: c ch, hành động, li thoi, ngh ca các
nhân vt khác trong truyn, li người k chuyn;
-Nhn biết và nu đưc tác dng ca việc thay đi kiu người k chuyn (người k chuyn
ngôi th nht và ngôi th ba).
- Th hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình vi cách gii quyết vn đề ca tác
giả; nu được lí do.
II. Năng lực
1. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hp
tác...
2. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin lin quan đến văn bản Dòng sông đen;
- Năng lực trình bày suy ngh, cảm nhận của cá nhân về văn bản Dòng ng đen;
- Năng lực hợp tác khi trao đi, thảo luận về đề tài, s kin, tình hung, ct truyn, nhân vt,
không gian, thi gian; tóm tắt được văn bản ngha văn bản; tác dng ca việc thay đi kiu
người k chuyn (người k chuyn ngôi th nht và ngôi th ba); đng tình hoc không
đồng tình vi cách gii quyết vn đề ca tác giả; nu được lí do.
- Năng lực phân tch, so sánh đặc đim nghệ thuật ca truyện vi các văn bn khác có cùng
chủ đề.
III. Phẩm chất:
- Cảm nhn và yu thch truyện viễn tưởng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết kế bài giảng;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Tranh ảnh vnhà văn, hình ảnh;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt đng trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của hc sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hthống câu hỏi hưng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v học tập của mình.
HS khắc sâu kiến thc nội dung bài học.
2. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vn đề.
3. Sản phẩm: Nhận thc và thái độ học tập của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS xem một clip về quá trình tàu ngầm khám pđại dương
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lờiu hỏi.
- Tchia sẻ ca HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Tđoạn video em hãy tưởng tượng
em ở trong phòng khách của một tàu ngầm và tàu đang lặn xuống đáy bin, hãy cho biết em
nhìn thy điu gì? Cùng tâm trng vi em nhng nhân vật như Giáo A-rô-nc, cùng Công-
xây, Nét Len trong văn bn Dòng "Sông Đen" đưc trích t tác phm Hai vn dặm dưi bin
ca Giuyn c-nơ cũng đưc tri nghiệm dưới lòng đại dương nhng ngày đầu ca hành
trình hai v
n dặm dưi bin tr
n con tàu Nau-ti-lơtx. Cuc hanh tinh thám him ca h din
ra như thế nào thì trò chúng ta cùng đi m hiu văn bản trong tiết hc ngày hôm nay.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tri nghiệmng văn bản
1.Mục tiêu: Nắm được nhng thông tin về tác giả, tác phẩm tài, s kin, nh hung, ct
truyn, nn vt, không gian, thi gian; tóm tắt được văn bn mt ch ngn gn)
2.dung: HS s dng SGK, chắt lọc kiến thc đ tiến hành trả lờiu hi.
3.Sản phẩm học tập: u trả lời của HS.
4.Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yu cầu HS: Chú ý vào SGK T74 và trình
bày hiu biết về tác giả, tác phẩm của văn
bản Dòng ng đen.
- GV giải ngha mt s từ khó cần lưu khi
đọc văn bản
Bước 2: HS trao đi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS đọc kiến thc về tác giả, tác phẩm, chuẩn
bị trình bày trước lớp.
- HS đọc bài trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt đng và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo lun.
- GV gọi HS nhận xét, b sung câu trả li của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, b sung, cht lại kiến thc về
tác giả, tác phẩm.
- GV giải thch ngha của các tkhó.
I. Trải nghiệm cùng văn bản
1. Tác giả
Giuyn Véc- (1828 1905) tên đầy đủ
Giuyn Ga-bri-en Véc- (Jules Gabriel Verne),
sinh ti Nan-tơ (Nantes), Pháp. Ông là nhà văn
tiên phong trong th loi truyn khoa h
c viễn
ởng được xem “cha đẻ” của loi truyn
này.
2. Tác phẩm
- Những tập thơ tiu biu: Hành trình vào tâm
Trá i Đất, Hai vn dm dưi bin, Vòng quanh
thế gii trong 80 ngày,...
- Hai vn dm dưi bin xut bản năm 1870,
đưc xem là truyn khoa h
c viễn tưởng kinh
đin.
- V trí đoạn trích: nm trong chương 14
- Đọc - k tóm tắt
Truyện xoay quanh cuộc sng của Nét Len,
giáo sư A-rô-nắc và Công-xây khi họ bị rơi
xuống bin và được tàu Nau-ti-x cu. Họ đã
xảy ra cuộc mâu thuẫn khi họ đi vào hải lưu
của dòng "Sông đen" về kế hoạch chạy trn
hay là cùng nhau quan sát, tìm hiu những
điều hay ho i đáy bin này. Được chng
kiến tận mắt nhng cảnh đẹp m hồn đó,
dường như mỗi người đều thả hồn, chăm chú,
đầy thch thú với cảnh vật mà qun đi cuc
tranh luận trước đó họ dần hiu ra thế giới
đặc biệt với những b mật thầm kn ca người
thuyền trưởng đầy b ẩn N-mô.
Hoạt động 2: Khám p văn bản
1. Mục tiêu:
- Nhn biết được tnh ch nn vt th hin qua: c ch, hành động, li thoi, ngh ca các
nhân vt khác trong truyn, li người k chuyn;
2. Nội dung: HS s dng SGK, chắt lọc kiến thc đ tiến hành trả lời câu hỏi.
3. Sn phẩm hc tập: HS tiếp thu kiến thc và câu trả lời của HS.
4. T chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yu cầu HS thảo luận theo cặp, nu bố cc
của văn bản.
Câu hỏi 1: Dựa vào hành trình giáo sư A-rô-
nắc đã k, em hãy giải thch tại sao tác gilại đặt
tên chương này là Dòng "Sông Đen"?
Câu hi 2: my ợt thoại giữa giáo A-
ro-nắc và Nét Len?
Câu hỏi 3: Qua 5 lượt thoại giữa go A-rô-
nắc và Nét Len, em thy hkiến như thế
nào về thuyền trưởng N-việc lại con
tàu Nau-ti-lúx?
Câu hỏi 4: Tìm chi tiết miu tả vẻ đẹp của đáy
bin qua ca knh của con tàu Nau-ti-lúx. Em
hình dung như thế nào về cảnh được miu tả?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận theo cặp, dựa vào gợi  ca GV
đ trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết qu
II. Khám phá văn bản
Câu trả lời của học sinh:
1.Tác giả đặt tn chương này là Dòng "Sông
Đen" vì hải lưu họ đi có tn Nhật Bản -rô-
xi-ô (Kuroshio), ngha của từ kuroshio đen,
hình nh của u lam sẫm của nước
bin ở đó.
2. 5 lượt thoại
3.
- Nét-len không kiềm chế được bản thân nn đã
nóng giận và cho rằng  kiến giáo A-rô-
nắc đưa ra là đin rồ, không hợp l. Càng lo lắng
hơn vviệc mình lại con tàu này.
- Trái vi Nét-len, giáo A-rô-nắc lại cảm thy
như mình sẽ biết thm được điều gì thú vị nếu
nhưng ông quan sát và tìm hiu, bình tnh, tận
hưởng trong con tàu.
4.Nhng chi tiết miu tả v đẹp của đáy bin qua
ca knh của con tàu Nau-ti-lúx:
- Quang cảnh trước mắt tôi đẹp tuyệt vời, không
t nào tả xiết.
- Chng bàn tay họa s nào v được tt cả cái dịu
dàng ca màu sắc, của ánh sáng lung linh trong
nước bin trong vắt từ đáy ln.
- Bóng tối trong phòng càngng thm ánh sáng
rực rỡ bn ngoài.
- Nhìn qua ô ca, ta cảm tưởng như đng
trước một b nuôi cá khng lồ.
=> cảnh đẹp lung linh như tranh vẽ
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước
lớp, yu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, b
sung.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, cht lại kiến thc
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yu cầu các nhóm
thảo luận và hn thành phiếu hc tập:
Đề
tài
S
kin
Tình
hung
Nhân
vt
Không
gian,
thi
gian
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thực hiện nhiệm v. GV h trợ khi
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết qu
III. Suy ngẫm và phản hồi
Đềi
S
kin
Tình
hung
Nhân
vt
Không
gian,
thi
gian
Những
ngày
đầu
của
hành
trình
hai
vạn
dặm
dưới
bin
trên
con
tàu
Nau-
ti-lúx.
- Suy
ngh
về
thuyền
trưởng
Nê-
mô.
- Cuộc
tranh
cãi
giữa
giáo
với
Nét-
len.
-
Thích
thú,
say
trước
cảnh
đẹp
dưới
lòng
đại
dương.
Cuộc
tranh
luận
đầy
mâu
thun
của
giáo
A-
rô-nắc
Nét-
len
trong
con
Nau-
ti-lúx
của
thuyền
trưởng
b ẩn
Nê-mô
dưới
lòng
đại
dương.
giáo
A-
rô-
nắc,
Nét-
len,
Công-
xây
-
Không
gian:
dưới
lòng
đại
dương.
- Thời
gian:
giả
định.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
trước lớp, yu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, cht kiến thc.
NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hi, yu cầu HS thảo luận theo
cặp:
Câu hi 4: Tác giả đ cho giáo A-rô-nắc và
Nét Len tranh luận về vn đề gì? Em có đồng
với cách giải quyết mâu thuẫn giữa hai nhân vật
này của tác giả không? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy ngh đ trả lời u hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết qu
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước
lớp, yu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, b
sung.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV đánh giá, chốt kiến thc.
NV4:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Tìm trong văn bản một số chi tiết về nhân vật
Nê-mô và điền vào cột th2 ca bảng sau (làm
vào vở):
Từ những chi tiết đó, em có nhận xét gì về tnh cách
của nhân vật N-mô?
Tàu Mau-ti-x được điều khin hoàn toàn bng
điện năng, trong khi vào thi đim tác phẩm ra
đời, điện năng chưa phải năng lượng chủ yếu
trong công nghiệp. Tàu Nau-ti-lúx th lặn
xuống bt c độ sâu nào không bị vỡ ca
kính.
- Tác giả đ cho giáo sư A-rô-nắc và Nét Len
tranh luận vkế hoạch muốn bỏ trốn của Nét-
len và sự muốn tìm tòi khám phá đại dương
của giáo sư.
- Em đồng  với cách giải quyết mâu thuẫn
giữa hai nhân vật này của tác giả vì trưc cảnh
đẹp đến nao lòng, các nn vật đã bc lộ đưc
sự thch thú ca mình mà qun đi cuộc mâu
thun trước đó.
Nhân vật Nê-
Biểu hiện qua các chi
tiết
C ch, hành
động của N-
Đón tiếp 3 ni họ lạnh
lùng nhưng vẫn chu đáo.
Thái độ của A-
rô-nắc về N-
Suy ngh rt nhiều và
cảm thy khó hiu về ông
Nê-mô
Thái độ của
Công-xây về
Nê-mô
Gọi ông N-mô là mt
thin tai “b người đời
hắt hủi”
Thái độ của
Nét Len về N-
Hỏi A-rô-nắc vlai lịch,
 đồ của ông N-mô.
Những khả năng vượt trội nvậy của tàu Nau-
ti-lúx cho em thy truyn khoa học viễn tưởng
được viết theo th hư cu về một điều giả đnh
được dựa trn tri thc khoa học tr tưởng
tượng của người viết truyện.
Những khả năng vượt trội như vậy của tàu Nau-
ti-lúx giúp em hiu thm điều về đặc đim của
truyn khoa học viễnng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy ngh đ trả lời u hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết qu
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước
lớp, yu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, cht kiến thc.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
2. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thc đã học.
3. Nội dung: S dng SGK, kiến thc đã học đhoàn thành bài tập.
4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
5. Tổ chức thực hiện:
- GV t chc cho HS k tóm tắt lại n bản Dòng sông đen, từ đó khái quát lại một số đặc
đim của truyện viễn tưng.
- HS thực hiện nhiệm v.
- GV nhận xét, đánh giá, cht kiến thc.
1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
2. Mục tiêu: Vận dng kiến thc đã học đ giải bài tập, củng c kiến thc bằng hình thc trò
chơi ớp bin vùng Ca-ri-b, K một câu chuyện khoa hcoj viễn tưởng mà em biết
3. Nội dung: S dng kiến thc đã học đhỏi và trả lời, trao đi
4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của Hs / kết quả trò chơi
5. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS tham gia trò chơi
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh g
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh g
Ghi
chú
- Hình thc hi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm,
trò chơi
- Phù hợp với mc tiu, nội dung
- Hp dn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tch
cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ng các phong
cách học khác nhau của ni
học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi
bài tập
- Trao đi, thảo luận
2. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Phiếu học tập 1:
Đề
tài
S
kin
Tình
hung
Nhân
vt
Không gian, thi gian
- Phiếu học tập 2
RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Lý Th Thanh Tho - UK Academy Bình Thnh
ĐỌC HIỂU N BẢN:
NG SÔ-CÔ-LA (CHOCOLATE)
(02 tiết)
I. MỤC TIÊU
Sau khi hc, hc sinh s
1. Về kiến thức
Củng cố kiến thc về truyện khoa học viễn tưởng như: đề i, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân
vật, không gian, thời gian.
2. Về năng lc
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hp tác: Kỹ năng giao tiếp hợp tác nhóm với các thành vin khác.
- T ch và t hc.
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng như: đtài, sự kin, tình huống,
cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian.
- m tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
- Nhận biết được tnh cách nhân vật th hiện qua c ch, hành động, li thoại.
- u được bài học về cách ngh của cá nhân do n bản gợi ra.
3. Về phẩm chất:
Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌCHỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- SHS, SGV.
-Máy chiếu, bảng, phn, giy A4, A0
-Phiếu học tập, bảng kim
2. Học liệu
- Tri thc đọc hiu
- n bản: Xưởng sô-cô-la (chocolate)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề (5’)
Mục tiêu:
- To tâm thế cho học sinh trước khi đọc văn bản.
- Gii thiệu văn bản “ng sô-cô-la (chocolate).
Nội dung: Đố vui về chocola
Sản phẩm: u trả lời của học sinh
Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyn giao nhiệm v (GV)
B2: Thực hiện nhiệm v
GV chiếu câu hỏi/ đọc câu hỏi
HS lắng nghe và trả lời.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS trả lời.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Ý tưởng: Thiết kế trò chơi “Sô-cô-la ngọt ngào”
Trò chơi: Thiết kế trò chơi giống như trò đào vàng,mỗi cc vàng” một nguyn liệu đ làm-
cô-la (cacao, đưng, sữa bột, vani, muối), đ có được nguyn liệu thì học sinh phải trả lời các câu
hỏi đnh kèm. Dưới đây là bộ câu hỏi gợi .
GV đánh giá câu trả lời của học sinh và dẫn vào bài học “Xưởng sô-cô-la”.
Câu hỏi 1. Loại quả nào dưới đây được dùng làm nguyên liệu chính để sản xuất sô-cô-la?
A
B
C
Câu hỏi 2. Thanh chocolate đầu tin ra đời tại quốc gia nào?
A. Pháp
B. Mỹ
C. Anh
Năm 1847, Joseph Fry, một nhà sản xuất chocolate người Anh, đã tìm ra phương thức đổ khuôn
chocolate bằng kỹ thuật trộn bột cacao đường chung với cacao tan chảy thay vì với nước
nóng. Thanh chocolate đầu tiên đã được đúc tại nhà máy sản xuất chocolate của Joseph Fry
thành phố Bristol (Anh)
Câu hỏi 3. Đt nước nào lựa chọn ngày 14/2 là “Ngày Chocolate Quốc gia”?
A. Ghana
B. Brazil
C. Romania
Ghana một trong những nước xuất khẩu cacao ln nhất thế giới. Bắt đầu tngày 14/2/2007,
ngày Valentine được xem là "Ngày Chocolate Quốc gia". Trong ngày này, các cửa hàng, bảo
tàng trên khắp quốc gia châu Phi y đều trưng bày các mẫu chocolate đẹp. Mọi người ăn
mừng ngày lễ bằng các hoạt động như mặc đồ u đỏ, thưởng thức các món theo chủ đ
chocolate, tặng chocolate, hoa và quà cho nhng người thân yêu.
Câu hỏi 4. Tìm mảnh ghép còn thiếu cho kẹo socola
A
B
C
D
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (65’)
2.1 TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN VÀ TÓM TẮT ĐOẠN TRÍCH (20 phút)
Mục tiêu:
- Học sinh đọc n bản tóm tắt được những sviệc chính c-li trải qua
khi tham quan xưởng sô-cô-la
Nội dung:
- HS đọc văn bn tr li câu hỏi trong khi đọc và câu hi 4 trong phn suy ngm
và phn hi để tóm tắt được nhng s vic chính trong đon trích.
Sản phẩm: Câu trả lời của HS, câu trả li ghi trên giấy.
Tổ chức thực hiện
Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
NV 1: Tri nghiệm cùng n bản m hiu c gi,
tác phm
1. Tác gi
2. Tác phm
+ GV yếu cầu HS đọc phn c gi, tóm tt truyn
xưởng --la các chú thích. Sau đó GV ging
thêm về tác giả.
+ GV hướng dn HS cách ngt nhp đọc, cách đc
tên nhân vt, địa danh. Yêu cầu HS nêu cách đọc,
giọng đọc của vai HS được đảm nhim tiến hành
đọc phân vai: người dn truyn, ông Quơn-cơ, Sác-li,
ông nội Châu, Vơ-ni-ca Sot
Lưu ý:
- Ngưi dn truyn:
- Ông Quơn-: ging vui v, đầy t hào.
- c-li: ging phn khích
+ GV phát vn yêu cu HS tr li 3 câu hi tri nghim
cùng văn bản.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS lng nghe hướng dẫn đọc, suy nghĩ ch đọc,
giọng đọc ca tng nhân vt tiến hành đọc phân
vai.
+ nhân HS suy ng để tr li câu hi tri
nghiệm cùng văn bn
B3: Báo cáo, thảo luận
+ GV mi HS đọc phân vai và mt vài hs tr li u
hi tri nghim cùng văn bản.
B4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét cách đọc đối vi tng nhân vt, nhn xét
câu tr li phn tri nghiệmng văn bn.
NV 2: m tắt đoạn trích
+ GV tổ chức cho HS làm việc nhân trả lời câu hỏi
4/SGK thông qua phiếu học tập 1 và câu hỏi 1 SGK.
+ Trao đổi phiếu hc tp 1 vi bn bên cnh sa
bài cho nhau da trên phn cht trên màn hình ca
GV.
- Phần định hướng thực hiện
yêu cầu 4/SGK – m tắt
+ Ông Quơn-cơ dẫn 5 đứa trẻ
và 9 người lớn đến thăm nhà
máy --la.
+ Ông đầy thào khi giới
thiệu về dòng sông, con thác,
hoa, cỏ đặc biệt.
+ Sác-li, cùng ông nội bọn
trẻ ngắm dòng sông sô-cô-la
khổng l và con thác nhào -
cô-la.
+ Được tận mắt chứng kiến
các loại cây cỏ, hoa kì lạ, vừa
trồng làm đẹp phong cảnh
nhà máy, vừa ăn được, có vị
đường mềm, vị bạc rất
thơm ngon.
+ Được tận mắt nn thấy
những người công nhân tí
hon Um-Lumpơ.
- Phần định ớng thực hiện
yêu cầu 1/SGK – c sự kiện
có tính chất giả tưởng (phi
thực tế):
+ Ngắm dòng sông sô-cô-la
khổng l và con thác nhào -
cô-la.
+ Được tận mắt chứng kiến
các loại cây cỏ, hoa kì lạ, vừa
trồng làm đẹp phong cảnh
nhà máy, vừa ăn được, có vị
đường mềm, vị bạc rất
thơm ngon.
+ Được tận mắt nn thấy
những người công nhân tí
hon Um-Lumpơ.
2.2 Tìm hiểu các yếu tố truyện khoa học viễn tưởng trong đoạn trích (15’)
ND 1 Nhân vật ông Quơn-cơn
Mục tiêu:
- Nhận biết được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại.
Nội dung:
- Dựa vào văn bản, học sinh trả lời câu hỏi 2/SGK vmột số chi tiết miêu t
nhân vật ông Quơn-cơ, từ đó cho biết ông Qn-cơ thể hiện những đặc điểm
nào của nhân vật khoa học viễn tưởng.
Tổ chức thực hiện
Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV phát PBT yêu cu HS tho lun
nhóm 4 HS.
+ Yêu cầu đại din nhóm trình bày.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tho lun nhóm 4HS hoàn thành
PBT.
B3: Báo cáo, thảo luận
+ GV mời đại diện nhóm trình bày.
B4: Kết luận, nhận định
+ Các nhóm đánh giá phn trình bày ca
nhóm đại din.
+ GV cht li kiến thc trng tâm
Phần định hướng câu trả lời
Phiếu bài tập 2. Nhân vật ông Quơn-
Thời điểm
Thái độ
Hành động
Khi giới thiệu với mọi
người về tầm quan trọng
của xưởng sô-cô-la
- Nhấn mạnh đây là trung
tâm thần kinh, trái tim của
nhà máy.
- Khẳng đnh ông chú trọng
làm cho xưởng --la
phải đẹp.
- Nhắc bọn trẻ đừng quá
phấn khích.
- Vừa nói vừa lấy chùm
chìa khóa, mở xưởng nhà
máy sô-cô-la cho 5 trẻ em
9 người lớn tham quan.
Khi giới thiệu với mọi
người về vẻ đẹp của
không gian nhà máy, về
những sáng chế cỏ, hoa
có thể ăn được.
- Tự hào giới thiệu với mọi
người về vẻ đẹp, t độc
đáo của cỏ, hoa đều ăn
được.
- Giọng đầy trìu mến, mời
mọi người nếm thử hoa,
cỏ.
- Gchiếc can ra chỉ o
các bụi cây, cánh đồng cỏ,
và hoa.
Nhân vật ông Quơn-thể hin đặc điểm của nhân vật truyện khoa học viễn tưởng
là người có khảng phi thường, có thể to ra những điều kì diệu.
2. ND 2. Một số yếu tố của truyện khoa học viễn ởng. (30’)
Mục tiêu:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, s kiện,
tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian.
Nội dung:
- Dựa vào tri thức đọc hiểu và n bản, học sinh trả lời u hỏi 1,3,5,6/SGK vsự kiện,
đề tài, không gian, tình huống.
Tổ chức thực hiện
Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu:
- Xác định đề i của văn bản.
- Không gian được miêu t trongn bản
gì đặc biệt?
- Nhân vật trong u chuyện được đặt vào
tình huống như thế o?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân, ghi u trả li vào
phiếu bài tập 2. Thời gian khoảng 15 phút.
- Sau đó, học sinh bắt cặp trao đổi kết quả
với bạn. Thời gian: 5 phút.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV mời đại diện một scặp trình bày với
cả lớp.
B4: Kết luận, nhận định
- Đề tài:
Truyện khoa học vin ởng thường
xoay quanh đề i: ứng dụng/ phát
minh khoa học. Đề tài của n bản :
ứng dụng khoa học trong xây dựng nhà
máy sản xuất -cô-la.
- Điểm đặc biệt của không gian trong
xưởng-cô-la của ông Quơn-
+ Không gian nhà máy được chia thành
nhiều xưởng riêng, mỗi xưởng đóng
một vai trò khác nhau xưởng nào
cũng có yếu tố kì lạ, khác thường, ví dụ
như xưởng -cô-la một dòng sông
lớn, thác nhưng không chứa nước
mà chứa sô-cô-la.
+ Không gian n máy đẹp, nên thơ,
được chăm chút mọi cảnh quan, phối
hợp màu sắc i hòa: xưởng sản xuất
kẹo nhưng có cả ng sông, con thác,
hoa, cỏ. Tất cả đều ăn được.
+ Không gian nhà máy đsộ, khổng lồ,
chứa đựng nhiu điều bất ngờ: công
nhân là người họn, cây cỏ vừa dùng
trang t vừa ăn được.
- Nhân vật được đặt trong tình huống:
tham gia cuộc phiêu lưu vào một nhà
máy --la lạ chứa nhiều ẩn.
nh huống này được nhà văn khắc họa
thông qua một số yếu tố như nhân vật,
không gian, chi tiết, cốt truyện với
nhiều sự kiện bất ngờ, không thể dự
đoán tớc.
3. HĐ 3: Kết nối Vận dụng (15)
a) Mục tiêu
b) Nội dung
c) Sản phẩm
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyn giao nhiệm v:
GV yu cầu HS thực hiện yu cầu 7/ SGK: Tcâu chuyện vxưởng -cô-la của ông Quơn-co,
em hãy viết một đoạn văn khoảng 100 chữ về sự kì diệu của tr tưởng tưng của con người.
B2: Thực hiện nhiệm v
HS suy nghviết ra giy. (viết trn nền nhạc)
B3: Báo cáo, thảo luận
GV mời 2,3 HS chia sẻ.
B4: Kết luận, nhận định
GV tng hợp kết quả từ những chia sẻ của HS.
4. HĐ 4: Vận dụng
a) Mục tiêu
b) Nội dung
c) Sản phẩm
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyn giao nhiệm v:
B2: Thực hiện nhiệm v
B3: Báo cáo, thảo luận
B4: Kết luận, nhận định
Các s
kiến có
nh
chất giả
tưởng
(phi
thực tế)
mà Sác-
li trải
qua khi
thăm
xưởng
sô-cô-la
của ông
Quơn-
cơ.
........
........
........
........
........
Phiếu bài tập 2. Nhân vật ông Quơn-
Thời điểm
Thái độ
Hành động
Khi giới thiệu với mọi
người về những điểm
khác biệt trong cách ông
sản xuất kẹo -cô-la mà
không một nhà máy nào
trên thế giới có.
Khi giới thiệu với mọi
người vvẻ đẹp của
Phiếu bài tập 1.đ 5 ngón tay
Setting: bối cảnh (ở đâu & khi nào?)
Character: nhân vật (ai?)
Problem: vn đề (điều gì đã xảy ra?)
Events: sự kiện (bắt đu, giữa, kết thúc)
Solution: kết thúc (vấn đề được giải quyết như thế nào?)
không gian nhà máy, về
những sáng chế cỏ, hoa
có thể ăn được.
Nhân vật ông Quơn- thể hin đặc điểm của nhân vật truyện khoa học viễn
tưởng:
Phiếu bài tập 3.
Câu 1. Truyện Xưởng-cô-la viết v đề tài gì?
Câu 2. Không gian được miêu tả trong văn bản cóđặc biệt?
Câu 3. Nhân vật trong câu chuyện được đặt vào nh huống như thế nào?
Ngày soạn:
Giáo vin: L Thị Thanh Thảo UKA Bình Thạnh
Bài 9
Đọc kết nối chủ điểm: TRÁI TIM ĐAN-KÔ (DANKO)
Môn: Ngữ văn 7 - Lớp: 7
Số tiết: 01 tiết
I. MỤC TIÊU CHUNG BÀI
2. Về kiến thức
Củng cố kiến thc về truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, sự kiện, nh huống, cốt
truyện, nhân vật, không gian, thời gian.
2. Về năng lc
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hp tác: Kỹ năng giao tiếp hợp tác nhóm với các thành vin khác.
- T ch và t hc.
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết nếu được tác dng của việc thay đi kiu người kchuyện (ni k chuyện
ngôi th nht và người k chuyện ngôi th ba) trong một chuyện k.
- Lin hệ, kết nối với văn bản Dòng “Sông đen”, Xưởng sô-cô-la đ hiu hơn về những chủ
đim Trong thế giới viễn tưởng.
3. Về phẩm chất:
Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Bảng giao nhiệm v cho học sinh hoạt động trn lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Trước khi lên lớp:
Mục tiêu: HS đọc và tóm tắt được văn bản
Nội dung: Văn bản Trái tim Danko
Sản phẩm: Phần tóm tắt truyện của học sinh.
B. Hoạt động trên lớp
1. KHỞI ĐỘNG: Tóm tắt truyện
Mục tiêu: Tạo hng thú cho HS, nhắc lại phần tóm tắt truyện
Nội dung: HS sắp xếp các sự kiện đ tóm tắt truyện
Sản phẩm: câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện: (Hoạt động cá nhân)
- Giao NVHT: GV đưa ra các sự kiện, yu cầu HS đọc và sắp xếp các sự kiện theo đúng trình
tự truyện.
- Thực hiện NVHT: HS sắp xếp các sự kiện theo trình tự truyện.
- Báo cáo NVHT: HS sắp xếp các sự kiện theo trình tự truyện.
- Đánh giá KQHT: HS chm chéo dựa trn kết quả GV đưa ra.
Các sự kiện chính trong đoạn trích:
PBT 1. Em hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây theo trình tự truyện
STT
Các sự kiện
- Họ tưởng anh ni khùng ln nn đã chờ xem anh đánh lại họ, vây chặt ly anh đ dễ bề
bắt và giết anh. Hiu được  đồ của họ, tim anh lại cháy rực hơn.
- Đường đi gian nan, đoàn người mệt lả, họ không giám tnhận sự yếu hèn nn đã trút
căm hờn và giận dữ vào Đan-kô trách rằng không biết dẫn họ đi đâu.
- Quan sát những vẻ mặt của họ khiến Đan-bùng ln nỗi niềm phẫn nộ sc sôi, nhưng
lòng lại thương hại mọi người.
- Anh đưa hai tay ln toang lồng ngực, dt trái tim ra giơ cao ln đầu. Đoàn người
sng sốt, đng trơ ra như phỗng.
- Đan-kô dẫn những người trong bộ lạc đi vào rừng sâu.
- Họ dừng lại và bắt đầu kết tội Đan-kô. Hai bn cãi nhau, rừng cũng phải gầm ln.
- Họ xông ln theo anh, họ chạy và mạnh bạo. Rừng giãn ra nhường lối cho anh.
- Chàng Đan-kô bật ln tiếng cười tự hào, rồi gc xuống và chết. Đoàn người mải vui
sướng nn không hề đề  rằng anh đã chết. Một nời nhìn thy và giẫm ln trái tim của
anh.
GV dẫn dắt, tìm hiểu nội dung tiếp.
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Người kể chuyện
Mục tiêu:
- Nhận biết nếu được tác dng của việc thay đi kiu người k chuyện (người k
chuyện ngôi th nht người k chuyện ngôi th ba) trong một chuyện k.
Nội dung: HS trả lời câu hỏi 2/ SGK trang 82 thông qua phiếu bài tập 2.
Sản phẩm học tập: PBT 2 của HS
T chức thực hiện:
- Giao NVHT: GV yu cầu HS xác định người k chuyện và vai trò của người k
chuyện.
- Thực hiện NVHT: HS thực hiện NVHT
+ Xác định người k chuyện: HS làm việc cá nhân
+ Vai trò của việc thay đi người k chuyện: HS làm việc theo cặp.
- Báo cáo KQ:
+ Đại diện nhóm HS trả lời.
- Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện NVHT:
GV ghi nhận  kiến HS, và chốt .
Định hướng trả lời:
PBT 2. Người kể truyện
TT
Từ câu … đến câu …
Là lời kể của …
Ngôi kể thứ …
1
Bà lão im lặng và nhìn ra thảo
nguyn,…
> Ch chờ trong giây lát.
Người k chuyện xưng
“tôi” (ngôi th nht).
S dng từ xưng “tôi”,
gọi nhân vật là “bà
lão”.
2
Từ “Danko dẫn họ đi. -> Trái tim tóe ra
một loạt tia sáng, rồi tắt ngm, …”
Người k chuyện là nhân
vật “bà lão” (ngôi th
ba).
Lời k được đặt trong
ngoặc kép với sự giới
thiệu (lời dẫn) của
người k chuyện xưng
“tôi”.
3
Từ Bây giờ khi bà lão k xong câu
chuyện truyền thuyết tuyệt đẹp của
mình … đến … tr tưởng tượng của
nhân loại đã sáng tạo nn biết bao nhiu
truyền thuyết đẹp đẽ và đầy kh phách.
Người k chuyện xưng
“tôi” (ngôi th nht).
S dng từ xưng “tôi”,
gọi nhân vật là “bà
lão”.
GV dẫn dắt, tìm hiểu nội dung tiếp.
Hoạt động 2: Yếu tố tưởng tượng trong các VB truyện khoa học viễn tưởng
Mục tiêu:
- Lin hệ, kết nối với văn bản ng “Sông đen”, Xưởng-cô-la đ hiu hơn về những chủ
đim Trong thế giới viễn tưởng.
Nội dung: HS trả lời câu hỏi 3/ SGK thông qua PBT 3.
Sản phẩm học tập: PBT, câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện:
- Giao NVHT: GV giao nhiệm v, HS làm việc nhóm đ so sánh yếu tố ởng tượng
trong các văn bản đã học.
- Thực hiện NVHT: HS thảo luận nhóm
- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm HS trả lời.
- Đánh giá, nhận xét: Nhóm khác nhận xét, b sung kết quả (nếu có), GV chốt .
Định hướng trả lời:
Phiếu bài tp 3.
Yếu t
Văn bn truyn khoa hc viễn tưởng
Dòng “Sông Đen” và Xưng Sô-cô-la
Văn bản Trái tim Đanko
Không
gian
- Không gian đáy bin, nhà máy sn xut
ko sô-cô-la vi dòng sông sô-cô-la khng
lồ. Đây là không gian mang tnh gi định
nhưng vẫn có s gn kế vi cuc sng con
người (đại dương, nhà máy sản xut).
- Không gian rừng già, đm ly
nguyên sinh gn vi huyn thoi v
người anh hùng ca b lc. Đây là
không gian ch tn ti trong câu
chuyn, không gn lin vi cuc sng
thc ca con ngưi trong thi đim
câu chuyn din ra.
Thi gian
- Xác đnh, rõ ràng, c th v ngày tháng và
din biến các s kin.
- Mơ hồ, không xác định, đưc bao
ph trong màn sương ca huyn thoi,
ca kí c xa xưa qua lời k ca bà lão
I-dec-ghin.
Nhân vt
- Đim chung ca 2 VB là s xut hin ca
kiu nhân vt đặc trưng ca truyn khoa hc
viễn tưởng: nhà phát minh có kh năng sáng
to kì l. Bằng tr tưởng tượng, nhà văn đã
xây dng nên nhng nhân vt có kh năng
tạo nn điều kì diệu, khác thưng:
+ Nê-mô to ra tàu ngm Nau-ti-lotx
+ Ông Quơn-cơ tạo ra nhà máy sô-cô-la.
- Tuy nhiên, s sáng to ca hai nhân vt
này vn da trên nn tng là s phát trin
ca khoa hc công ngh thi đim mà câu
chuyện ra đời.
- VB Xưng Sô-cô-la có s xut hin nhân
vt ngưi t hon, cũng là kiu nhân vt ca
truyn khoa hc viễn tưng.
- Nhân vt ngưi anh hùng Danko là
nhân vt đưc xây dng t tr tưng
ng. Tuy chi tiết “ánh la trên tho
nguyn trước cơn giông” đưc nhc
đến đ gii thích cho ánh la ca trái
tim Danko nhưng nó vn là chi tiết
hoang đường, huyn o, không có s
gn kết vi nhng bng chng khoa
hc trong thc tế.
- Nhân vt k chuyn trong VB
Chi tiết/
Hình nh
- Nhng hình nh trong VB truyn khoa hc
viễn tưởng như: con tàu Nau-ti-lotx, đáy
bin, lòng sông và con thác sô-cô-la, c,
hoa va trng làm cnh va ăn đưc, ngưi
t hon, … là nhng hình nh mang tính cht
gi ởng nhưng nó vẫn da trên hình nh
thc tế ca khoa hc, k thut thi hin ti
(tàu ngm, xưng sn xut) và có kh năng
s được hin thc hóa trong tương lai.
- Nhng hình nh: Danko xé toang
lng ngc, Danko ly trái tim ra soi
đường, trái tim cháy sáng như ánh
đuốc, trái tim vn cháy khi Danko gc
chết, trái tim b gim lên vn bng
ánh la, … là hình nh ch có trong trí
ởng tưng, không da trên yếu t
khoa hc k thut, càng không có kh
năng biến thành hin thc trong tương
lai.
3.TNG KT, CNG C
Mục tiêu: củng cố nội dung bài học
Nội dung: câu hỏi trắc nghiệm ôn tập
Sản phẩm: câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện: (Hoạt động cá nhân)
- Giao NVHT:
- Thực hiện NVHT:
- Báo cáo NVHT:
Câu hỏi trắc nghiệm:
Đọc mở rộng theo thể loại
MỘT NGÀY CỦA ICH-CHI-AN
Alexander Romanovich Belyaev
1. MỤC TIÊU
- Vận dng k năng đọc đ hiu nội dung văn bản.
- Lin hệ, kết nối với những VB trước đ hiu hơn về chđim Trong thế giới viễn tưởng.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy tính.
- Giy A1 hoặc bảng ph đ HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. 1: Xác định vấn đề
Mục tiêu: HS kết nối kiến thc trong cuộc sống vào ni dung của bài học.
Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.
Sn phm: Câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? GV cho HS tưởng tượng mình có th sống ở dưới bin và nu những việc sẽ làm khi đưc
sống dưới bin.
B2: Thực hiện nhiệm v: HS suy ngh cá nhân
B3: Báo cáo, thảo lun: HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhn định (GV):
Nhận xét câu trả lời của HS.
GV dẫn vào bài mới.
2. 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Đọc – hiểu văn bn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a) Mục tiêu: Giúp HS biết về tác giả và văn bản .
b) Nội dung:
- GV cung cp thông tin đ HS đọc văn bn và đặt câu hi .
- GV hướng dẫn HS đc văn bản và đặt câu hỏi.
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin đ trả li câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhim v
(GV)
- Yu cầu HS chuẩn bị nhà
(Giao nhiệm v từ tiết trước).
- Alexander Romanovich Belyaev
- Là nhà văn Nga.
- Chuyn viết tiu thuyết khoa học viễn tưởng.
? Dựa vào sự chuẩn bbài nhà,
em hãy nu vài nét khái quát v
tác giả?
B2: Thực hiện nhiệm v
GV hướng dẫn HS đọc và tìm
thông tin.
HS quan sát SGK.
B3: Báo cáo, thảo lun
GV yu cầu HS trả li.
HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhn định (GV)
Nhận xét câu trả lời của HS
và chốt kiến thc ln màn hình.
- Các tác phẩm ông viết khoảng những năm 1920 và
1930 khiến ông được đánh g cao trong th loại tiu
thuyết khoa học viễn tưng của Lin.
2. Tác phẩm
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc và tìm hiu chú thch
- Biết được xut x của văn bản
b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
a) Đọc và tìm hiu chú thích
B1: Chuyển giao nhim v
(GV)
- ng dẫn cách đọc & yu cầu
HS đọc.
- Chia nm lớp, giao nhiệm v:
? Xác định th loại và ch ra xut
x của văn bản?
B2: Thực hiện nhiệm v
HS:
- Đọc văn bản
- Làm việc cá nhân 2’
GV:
- Chnh ch đọc cho HS (nếu
cần).
- Theo dõi, hỗ trợ HS .
B3: Báo cáo, thảo lun
HS: Trình bày sản phẩm mình.
Theo dõi, nhận xét, b sung cho
bạn (nếu cần).
GV:
- Nhận xét cách đọc của HS.
- Hướng dn HS trình bày bằng
cách nhắc lại từng câu hỏi
B4: Kết luận, nhn định (GV)
- Nhận xét vthái độ học tập &
sản phẩm học tập của HS.
a) Đọc và tìm hiu n bản
- HS đọc đúng.
b) Tìm hiu chung
- Th loại: Truyện khoa học viễn tưởng
- Xut x: Trch trong truyện “ Người cá”
- Chốt kiến thc và chuyn dẫn
vào mc sau .
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Điểm đặc của truyện khoa học viễn tưởng trong văn bn
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được những đim của truyện khoa hc viễnng trong văn bản.
- Đánh ghiệu quả nghthuật.
b) Nội dung:
- GV s dng KT đặt câu hỏi, t chc hoạt động nhóm theo KT khăn phủ bàn.
- HS làm việc nn, làm việc nhóm đ hoàn thiện nhiệm v.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và b sung cho nhóm bạn (nếu cần).
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm.
- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm v:
Đặc điểm của truyện
khoa học viễn tưởng
Thể hiện trong
Một ngày của
Ích- chi- an
Đề tài
Tình huống
Sự kiện
Nhân vật
Không gian
Thời gian
B2: Thực hiện nhiệm v
HS:
- Làm việc cá nhân 2’ (đọc SGK, tìm chi tiết)
- Làm việc nhóm 3(trao đi, chia sđi đến thống
nht đ hoàn thành phiếu học tập).
B3: Báo cáo, thảo lun
GV:
- Yu cầu HS trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS
- Đại diện 1 nhóm ln trình bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, b
sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhn định (GV)
- Nhận xét vthái độ làm việc và sản phẩm của các
nhóm.
-Đề tài : Khoa học thay đi tiềm
năng của một con người
-Tình huống: Ích-chi-an được phẫu
thuật thành ni cá, khả năng
lặn và sống dưới đáy bin.
-S kin:
+ Ích-chi-an bơi theo dòng hải lưu
ra bin.
ch-chi-an vui đùa cùng những
chú c, thưởng thc v đẹp ca
bin.
ch-chi-an cu nhng chú b
đánh dt vào b bin sau cơn bão.
-Nhân vật : Ích-chi-an
-Không gian: Đáy bin, mặt bin,
bờ bin
-Thời gian: Một ngày của người
ở đáy bin
- Chốt kiến thc ln n nh, chuyn dẫn sang mc
sau.
2. Phản hồi việc dùng khoa học để thay đi s phận con người
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Học sinh đưa ra đưc l do hp l, thuyết phc đbảo vệ quan đim của mình .
- Rút ra bài học cho bản thân từ ni dung bài học.
b) Nội dung:
- GV s dng KT đặt câu hỏi, t chc hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc nn, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và b sung (nếu cần)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập ca HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm.
- Phát phiếu học tập số 2 & giao nhiệm v:
NÊN
KHÔNG
NÊN
Lí do
?
B2: Thực hiện nhiệm v
HS:
- Làm việc nhân tại nhà và dkiến kết quả làm
việc của bản thân vào giy note.
- Thảo luận nhóm 3’ (trao đi, chia sẻ và đi đến
thống nht đ hoàn thành phiếu học tập).
GV: Giao nhiệm v cho HS làm nhà o cuối tiết
m trước đ HS chuẩn bị.
Dự kiến KK: câu hỏi số 2
B3: Báo cáo, thảo lun
GV:
- Yu cầu HS trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS
- Đại diện 1 nhóm ln trình bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, b
sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhn định (GV)
- Nhận xét vthái độ làm việc và sản phẩm của các
nhóm.
- Chốt kiến thc ln màn hình, chuyn dẫn sang mc
sau.
- Ý kiến 1:
Việc s dng khoa học đ biến một
người bình thường thành người
trong trường hợp này là nên vì:
- Nếu không có cuc phẫu thuật
sự can thiệp của khoa học từ bác s
Xan- van- tô, Ích-chi-an sẽ chết.
Sinh mạng con người đáng qu,
nn o thời đim đó bác s không
sự lựa chọn o khác ngoài việc
biến anh thành ngưi cá.
- Ích-chi-an khả năng đặc biệt
của người cá, nhờ đó, anh mới được
trải nghiệm cuc sống trong lòng
bin cả, mới làm bạn được với các
chú và cu sng chúng sau n
bão.
- Ý kiến 2:
Việc s dng khoa học đ biến một
người bình thường thành người
trong trường hp này là kng nên
vì:
- Cuộc phẫu thuật đã khiến Ích-chi-
an vừa thở được bằng phi, vừa thở
được bằng mang. Do đó, anh không
th sống mãi trn cạn như ni
bình thường .Mọi sự khác biệt q
lớn sẽ không mang đến hạnh phúc.
Do Ích-chi-an khác người bình
thường nn anh phải sống cuộc đời
đc, không được gần người mình
yêu.
- Cuộc phẫu thuật tạo nn nguy
lạm dng tiến bộ ca khoa học k
thuật vào mc đch xu ( v dnhư
Ích-chi-an bị lợi dng năng lực của
người đ mò ngọc trai, khai thác
tài nguyn bin) .
3. Tổng kết
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản
b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV phát phiếu học tập 3 cho Hs & giao nhiệm v
Nội dung
Nghệ thuật
B2: Thực hiện nhiệm v
HS:
- Làm việc cá nhân 2’ đ hoàn thành phiếu học tập
GV:Giao nhiệm v cho HS làm nhà vào cuối tiết
m trước đ HS chuẩn bị.
B3: Báo cáo, thảo lun
- GV ch định một vài HS chia sẻ vài tập đã chuẩn bị
ở nhà trước lớp.
- Các HS quan t, lắng nghe. Nhận xét b sung
cho bạn.
B4: Kết luận, nhn định (GV)
- Nhận xét về thái đ học tập & sản phẩm học tập
của HS.
- Chốt kiến thc và chuyn dẫn vào mc sau .
1. Ngh thut
- Truyện khoa học viễn ng với
nội dung hp dẫn, sinh động.
2. Nội dung
- K v một ngày đầy thú vị, kì lạ
của Ích- chi- an và tình yêu Ích-
chi- an dành cho bin cả, cho các
loài sinh vật bin.
Hoạt động 3: Luyện tập / Vận dụng
a) Mục tiêu: Phát trin năng lực s dng CNTT trong học tập.
b) Nội dung: GV giao nhiệm v, HS thực hiện nhiệm v.
c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chnh sa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm v: (GV giao nhiệm v)
Từ tình yu Ích-chi-an dành cho bin cả, cho các loài sinh vật bin, em hãy thiết kế
áp-phch tnh y các hành động c th em và các bn th thực hiện đ bảo vệ vẻ đẹp
của bin.
B2: Thực hiện nhiệm v
GV hướng dẫn HS xác nhiệm v và tìm kiếm tư liệu trn nhiều nguồn
HS đọc, xác định yu cầu của bài tập và tìm kiếm liệu trn mạng internet
B3: Báo cáo, thảo lun
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhn định (GV)
- Nhận xét thc làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có)).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau.
THC HÀNH TING VIT:
M RNG THÀNH PHN CHÍNH VÀ TRNG NG TRONG CÂU
BNG CM T
(Thi gian 2 tiết )
1. MC TIÊU
1. Kiếnthc:
- Ôn tp kiến thc v cm t và cu to ca cm t.
- Cách m rng thành phn chính và trng ng trong câu bng cm t.
- Tác dng ca vic m rng thành phn chính và trng ng trong câu bng cm t.
2. Năng lc:
Giúp hc sinh:
- Nhn biết các thành phn chính, ph đưc m rng trong câu
- Nhn biết tác dng ca vic m rng thành phn chính trong câu bng cm t.
- Biết cách m rng thành phn chính và trng ng trong câu bng cm t.
3. Phm cht:
- Yêu mến và trân trng v đẹp và s phong phú, linh hot, uyn chuyn trong cách đt câu
ca Tiếng Vit.
2. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- Máy tính, máy chiếu, SGK, SGV và các tài liu tham kho.
- Phiếu hc tp.
- Bng kim.
3. TIN TRÌNH DY HC
1: c định vn đề
1. Mc tiêu:
- To tâm thế hng khi cho HS.
- HS xác đnh được mc tiêu ca bài hc.
2. Ni dung: GV t chc trò chơi “Ai nhanh hơn” thi gian 5 phút, GV đt câu hi.
3. Sn phm: Ý kiến phn hi ca HS i s dn dt ca GV
4. T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- GV trình chiếu các câu hi trc nghim vi ni dung xoay quanh kiến thc v cm t
đã được hc lp 6; kiến thc v các thành phn trongu.
- GV yêu cu HS tr li bng cách chọn đáp án (đối vi trc nghim), và ch ra các thành
phần trong câu đối vi câu hi t lun.
?Nêu yêu cu cần đạt ca bài hc.
B2: Thc hin nhim v
HS:- Đọc các câu hi và thc hiên yêu cu.
- HS chọn đáp án đúng v kiến thc cũ.
- HS xác đnh CN, VN ca câu. GV ng dn HS hn thành nhim v.
B3: Báo cáo, tho lun
GV:- Yêu cu HS lên trình bày.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:-Trình bày kết qum vic.
- Nhn xét và b sung cho bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ hc tp và kết qum vic ca HS. HS nêu li yêu cu cần đt ca tiết hc.
HĐ 2: Hình thành kiến thc mi
I. TRI THC TING VIÊT
1. Cách m rng thành phn chính và trng ng trong câu bng cm t
a. Mc tiêu: Giúp HS:Hiu các cách m rng thành phn chính và trng ng trong
câu bng cm t.
b. Ni dung:
Ni dung: - GV chia nhóm cặp đôi
- HS làm việc cá nn 2, thảo luận 3’ và hn thiện nhim v nhóm.
c. Sn phm: kết qu tho lun, câu tr li ca hc sinh.
d.T chc thc hin
Hot động ca thy và trò
D kiến sn phm
B1. Chuyn giao nhim v:
Gv u cầu HS đọc sgk tho lun theo cp đôi
sau đó tìm ch ra các thành phần được m rng,
xác định cách thc m rng ca t, cm t.
B2. Thc hin nhiêm v:
HS làm việc cá nhân sau đó trao đi vi bn.
B3. Báo cáo tho lun:
- GV yêu cầu và hướng dn HS báo cáo.
B4. Kết lun, nhận định:
- Nhn xét cht kiến thc, chuyn dn sang mc
sau.
Các cách m rng thành phn
chính và trng ng trong câu
bng cm t:
-
Biến CN, VN TN trong
câu t 1 t thành 1 cm t.
-
Biến CN, VN TN trong
câu t cm t thông tin
đơn giản thành cm t phc
tp nhng thông tin c
th, chi tiết hơn.
2. Tác dng ca vic m rng thành phn chính ca câu bng cm t.
a. Mc tiêu: Giúp HS: Nhn biết được tác dng ca vic cách m rng thành phn
chính và trng ng trong câu bng cm t.
b. Ni dung: Hs hoạt động cá nhân.
c. Sn phm: Ý kiến nhân dưi s nhn xét cúa HS khác và s ng dn ca
GV.
d.T chc thc hin
Hot động ca thy và trò
D kiến sn phm
B1. Chuyn giao nhim v:
-Hs theo dõi ví d trên máy chiếu.
?Xác đnh ch ng và v ng ca câu.
?HS thc hin vic m rng các thành phn chính
và trng ng trongu.
? HS so sánh ngha của u thành phn chính
và trng ng trưc và sau khi m rộng đ rút ra tác
dng ca vic m rng câu bng mt cm t.
B2. Thc hin nhiêm v:
Hs thc hin nhim v hc tp.
GV theo dõi, quan sát h tr HS (nếu cn)
B3. Báo cáo tho lun:
- GV yêu cầu và hướng dn HS báo cáo.
B4. Kết lun, nhận định:
- Nhn xét cht kiến thc, chuyn dn sang mc
sau.
Tác dng ca vic m rng
thành phn chính và trng ng
trong u bng cm t: m
cho thông tin ca u tr nên
chi tiết, rõ ràng.
HĐ 3. Luyện tp
II. THC HÀNH TING VIT
1. Mc tiêu: Giúp HS:
- Cng c, vn dng lí thuyết tiếng vit vào vic nhn biết, phân tích, so nh,
đánh giá hiệu qu ca vic m rng thành phn chính và trng ng trong câu ca các
văn bản đọc hiu.
- Biết cách viết câu dùng cm t đ m rng tnh phn chính và trng ng
trong u.
Ni dung:
Làm bài tp 1, 2, 3,4 trong SGK trang 83, 84
2. Sn phm: Cá nhân, sn phm nhóm.
3. T chc thc hin
Hot động ca thy và trò
D kiến sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Gv t chc HS hoạt động theo nhóm.
Thc hin yêu cu bài tp 1.
Bài tp 1
- a1 và a2. M rng ch ng thành cm
t: Chàng Đan-kô can trường và kiêu
hãnh.
- GV hướng dn HS tham gia cuc thi
“Khăn tri bàn m rộng”.
- c đnh thành phần được m rng
trong c cp u.
-So sánh đ rút ra nhn xét v s khác
bit v thông tin gia các cp câu.
B2: Thc hin nhim v
HS đc SGK xác định thành phn
đưc m rng trong tng cp u. So
sánh thông tin gia các cp câu.
B3: Báo cáo, tho lun
HS báo cáo sn phm tho lun nhóm.
GV yêu cầu và hướng dn HS báo cáo.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét thái đ kết qu làm vic ca
HS, chuyn dn vào HĐ sau.
Bài tp 2:
B1: Chuyn giao nhim v: Giáo viên
cho HS đọc xác định yêu cu ca bài tp
2.
B2: Thc hin nhim v
HS suy ngh hoàn thành yu cầu bài tp.
B3: Báo cáo, tho lun:
Làm rõ đặc đim tnh cách Đan-kô.
- b1 b2. M rng trng ng thành cm
t: Đến ca s nhà Đào
Làm rõ địa đim c th.
c1 c2. M rng trng ng thành c cm
t: gia tiếng gầm gào đắc thng ca rng
rú, trong bóng ti run ry; m rng ch
ng thành cm t: những con người d tn
và mt mi y
Làm địa đim, khung cnh; làm
đặc đim trng thái tinh thn.
d1 và d2. M rng v ng thành cm t:
một thungng rất đẹp vi nhng đng c
xanh rn hai bên
Làm đặc đim, nh cht ca khung
cnh.
đ1 đ2. mở rng v ng thành cm t:
chú ong lạc đường mà cô đã b quên
ngoài ca, khi vào trong nhà.
Làm rõ thông tin v chú ong.
Bài tp 2
- a. Trng ng: Nhìn qua ô ca
Ch ng: ta
V ng: có cảm tưởng nđng trước mt
b nuôi cá khng l.
- b. Ch ng: trái tim
V ng: cháy sáng rực như mặt tri, ng
hơn mặt tri, và c khu rng im lng, sáng
ln dưới ngọn đuốc ca lòng thương yu v
đại đối vi mọi người.
- c. Trng ngữ: dưi ánh hng hôn
- GV yêu cu HS trình bày sn phm ca
mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhn xét, đánh
giá và b sung cho bài ca bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhn định:GV đánh giá
bài làm ca HS bng đim s.
Bài tâp 3
B1: Chuyn giao nhim v: Giáo viên
giao bài tp cho HS, bài tp 3: GV cho
HS làm vic theo hình thc cặp đôi. HS
làm vic cá nhân 3phút, tho lun thng
nht kết qu ca nhóm 3 phút.
-
GV phát phiếu hc tp.
B2: Thc hin nhim v
Câu
Thành
phn
đưc m
rng
Câu sau
khi m
rng
Tác
dng ca
vic m
rng
Ch ng: chiu, sông.
V ngữ: đã về chiu, đỏ như dòng máu
nóng hi pht ra t b ngc b rách ca
Đan-kô.
Nếu chúng ta b bt các cm t
"khng l" câu a, "dưi ngọn đuốc ca
lòng thương yu v đại đối vi mi
ngưi" câu b, "pht ra t b ngc b
rách của Đan-kô" câu c thì  ngha ca
các câu trên s thay đi, các đối tượng
miêu t s không được làm rõ v các đặc
đim, nh cht.
Bài tâp 3
a. Tri mưa lt pht. (v ng)
C th hoá cp đ của cơn mưa.
b. Chú mèo mướp đang nằm ng ngon
lành. (ch ng)
Làm rõ chng loi ca chú mèo.
c. i ánh trăng huyn o, cnh vt trông
thật đẹp. (trng ng)
Làm đặc đim v v đẹp ca ánh
trăng.
-HS suy ngh thc hin, thng nht kết
qu ca nhóm vào phiếu hc tp.
-GV theo dõi h tr các nhóm.
B3: Báo cáo, tho lun:
- GV yêu cu HS trình bày sn phm ca
nhóm mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhn xét, đánh
giá và b sung cho bài ca nhóm khác
(nếu cn).
B4: Kết lun, nhận đnh: GV nhn xét,
đánh giá bài làm của các nhóm bng
đim s.
Bài tp 4:
B1: Chuyn giao nhim v.
-
Hs đọc và xác đnh yêu cu bài tp.
-
GV yêu cu HS làm vic nhân thc
hin yêu cu bài tp.Thi gian 7 phút.
B2: Thc hin nhim v
-
Hs suy ngh thực hin nhim v.
-
GV quan sát, h tr HS.
B3: Báo cáo, tho lun:
HS trình bày kết qu, HS khác nhn xét
b sung.
B4: Kết lun, nhận định:
GV nhận xét, đánh giá thái đ kết qu
bài làm ca HS.
Bài tâp 4:
a. Bin pp tu t nhân h (cái m
i thi của đm ly) làm sinh
động hoá hình ảnh cái đm ly.
b. Bin pháp tu t so nh (Cây ci
đưc ánh chp lnh lo ri sáng,
nom như nhng vt sng,…) giúp
cho khung cnh đưc tái hin li
mt cách c th, sinh động hơn.
Hot động 4: Vn dng
Viết đoạn văn ngắn
a. Mc tiêu: HS ng to, tích hp vn dng kiến thc, k năng t vic học đc vi
vic hc Tiếng Vit ca bài hc vào vic viết đoạn văn ngắn.
b. Ni dung: HS v nhà làm bài tp và GV s kim tra, đánh giá ở tiết hc viết
c. Sn phm: Bài làm ca HS.
d. T chc thc hin
Hot động ca thy và trò
D kiến sn phm
B1. Chuyn giao nhim v:
HS đọc và xác đnh yêu cu ca bài tp.
GV hướng dn HS viết đoạn văn đánh giá sn
phm ca các bn bng bng kim sau:
Tiêu chí
Đạt/
chưa
đạt
1.Sdng đúng ngôi k.
2. Nội dung bài học phù hợp với văn
bản.
3. Sdng t nht hai câu mở rộng
thành phần chnh trạng ngữ bằng
cm từ.
4. nh thc đoạn văn khoảng (150
đến 200 ch).
B2. Thc hin nhiêm v:
HS v nhà hoàn thành đoạn văn theo c tiu ch trn.
B3. Báo cáo tho lun:
Hs trình bày kết qu bài làm tiết viết.
B4: Kết lun, nhận định:
- GV nhn xét kết qu thc hin nhim v ca HS.
- Bài làm ca HS phn trình
bày trên lp.
Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:…………….
TUN …….
VIT
NG DN VIẾT ĐOẠN VĂN TÓM TẮT VĂN BẢN
(2 tiết)
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
- HS biết viết đoạn văn tóm tắt văn bản đm bo theo đúng c bước: chun b trưc khi viết
(xác định đề tài, thu thập tư liu; tìm ý và lp dàn ý; viết đon, xem li và chnh sa, rút kinh
nghim.
- HS biết cách la chn, nm vng các s kin chính, chi tiết chính, luận đim chính trong mt
văn bản c th.
2. V năng lực:
- Dn hoàn thin k năng đọc hiu
- Bắt đu biết viết đoạn vănm tt VB theo yêu cu c th.
- Nm chc và hiu rõ ni dung, ngh thut ca mt văn bn tiến ti quá trình gii thích, vn
dng, phân tch, đánh giá VB đó.
3. V phm cht:
- Thn trng, k càng khi đọc, hiu VB.
- Tôn trng s tht.
- Ý thc t giác, tích cc trong hc tp.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- SGK, SGV, y chiếu, máynh.
- Bng kim tra, đánh giá thái đ làm vic nhóm, rubic chm đoạn văn, bài trình bày của HS.
- Phiếu hc tp.
PHIU HC TP S 1
H và tên HS: …………………………………………..
Nhim v: Da vào bài Tóm tắt VB “Con mun làm mt cái cây” SGK/89, em hãy hoàn thành
theo hiu biết ca mình bng cách tr li vào ct bên phi các câu hi ct bên trái.
Đặc đim/ yêu cu ca kiu bài
Tóm tắt văn bản “Con muốn làm mt cái
cây” (Vũ Thu Hương – NV6, t2)
1. Gii thiu đưc nhan đề và tác gi ca văn bản
…………………………………………
III. TIN TRÌNH DY HC
HĐ 1: Xác định vn đề
GII THIU KIU BÀI
a) Mc tiêu:
- To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim v hc tp ca mình.
HS khc sâu các yêu yêu cầu đi với đoạn văn tóm tắt VB.
b) Ni dung:
- Đọc li truyện “Con mun làm một cái cây“ (SGK lớp 6 HKII)
- Huy động tri thc đã có đ tr li câu hi.
c) Sn phm:
-
Câu tr li ca HS.
- Nhn thc và thái độ hc tp ca HS.
d) T chc thc hin:
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v
GV: S dng phiếu hc tp s 1. (phát cho HS
chiếu lên màn hình)
GV: Gii thiu ni dung phiếu hc tập đặc điểm
cn ghi nh khi viết đoạn vănm tắt văn bn.
- Yêu cu HS hoàn thành phiếu hc tp s 1.
? Đoạn văn tóm tắt văn bản “Con mun
làm một cái cây” có giới thiệu được nhan
đề và tác phm cn m tt?
? Đm bảo độ dài ca mt VB tóm tt
? Đm bảo được ni dung chính ca VB
? Trình bày ngn gọn, đầy đ các thông tin: bi cnh,
nhân vt, s kin chính các chi tiết qua trng
trong truyên “Con muốn làm một cái cây”
B2: Thc hin nhim v
HS:
- Quan sátnh li kiến thc văn bản Con mun
làm mt cái cây suy nghĩ nhân và hoàn thành
phiếu hc tp.
GV: Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành.
B3: Báo cáo, tho lun
- GV mi HS lần lượt tr li các câu hi trong phiếu
hc tp.
- HS tr li, nhn xét b sung.
B4: Kết lun, nhận đnh
- GV nhnt câu tr li ca HS.
- GV kết ni dn dt HS chuyn qua mc tìm hiu các
yêu cầu đối vi một đon văn m tắt VB: Trong cuc
sống cũng như quá trình học tp, chúng ta phải đọc
rt nhiu văn bản khác nhau. Vậy làm sao để th
nh chúng mt cách tt nhất, đòi hỏi chúng ta phi
biết tóm tt ngn gn nhng ni dung, s vic chính
ca một văn bản. Vy bài hc viết một văn bn tóm
tt vô cùng thiết thc, giúp ta cm thấy viêc đọc và
nh một văn bản nào đó trởn d dàng hơn.
* Có:
- Nhan đ “Con muốn làm một cái cây”
- Tác gi Vũ Thu Hương
*VB tóm tt nên có độ dài t 7-10 câu
*VB tóm tắt đảm bảo được ni dung chính ca VB
gc: K v chú Bum đáng yêu, tình cảm, được
ông ni tng mt cây i khi n trong bng m.
*Trình bày ngn gọn, đầy đủcác thông tin:
- Bi cnh: Ngôi nhà ca Bum trên SG
- Nhân vt: Bum, ông ni, ba m, các bn, cô giáo.
- S kin chính, chi tiết chính:
+Khi Bum chưa ra đời
+Khi Bum ln lên và k nim bên cây i
+Khi ông ni mất và gia đình Bum chuyển v Vũng
Tàu
HĐ 2: Hình thành kiến thc mi
TÌM HIU CÁC YÊU CU V ĐẶC ĐIỂM
ĐOẠN VĂN TÓM TẮT VĂN BẢN
a) Mc tiêu:
- HS biết đưc các yêu cu đối vi đoạn văn tóm tt VB
b) Ni dung:
- GV chia nhóm lp.
- Cho HS làm vic nhóm trên phiếu hc tp.
- HS s dng SGK, cht lc kiến thc đ tiến hành tr li câu hi.
c) Sn phm:
- HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
-
Phiếu hc tp sau khi HS đã hn thành.
d) T chc thc hin:
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v
- HS tho luận nhóm bàn để cùng tr li câu hi.
? Theo em, mt đoạn văn tóm tắt VB
cần đáp ng nhng yêu cu gì?
*Gi m:
? T ni dung va tìm hiu trên, em hiu thế nào
đoạn văn tóm tắt VB.
? Yêu cu ca đoạn văn tóm tắt VB?
? Cu trúc của đoạn văn tóm tắt VB như thế nào?
B2: Thc hin nhim v
- HS trao đổi, tho lun nhóm bàn để tr li câu
hi rút ra ni dung bài hc.
B3: Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu HS trao đổi ý kiến vi bn cùng bàn.
HS:
- Trao đổi, tho lun vi bn và tr li câu hi.
- Các nhóm khác theo dõi, nhn xét, b sung (nếu
cn).
B4: Kết lun, nhận đnh (GV)
- Nhn xét các câu tr li ca HS và rút ra ni
dung kiến thc ca bài hc.
- GV kết ni, dn dt HS chuyn qua nội dung đc
và phân tích mt bài viết tham kho thut li s
kin Hi khe Phù Đổng ca trường em.
I. ĐẶC ĐIỂM CA ĐOẠN VĂN TÓM TẮT VĂN BẢN
1. Thếo là đoạn văn tóm tắt VB
- Đon vănm tắt VB được viết để trình bày ngn gn
ý chính đưc nêu trong VB. Vic viết đoạn văn tóm tắt
VB giúp chúng ta nhn ra ni dung chính ca VB.
2. Yêu cu ca đoạn văn tóm tắt VB
- Đảm bo yêu cu v hình thc của đoạn văn.
- Tóm tt các ý chính ca VB gc.
- Đảm bo yêu cu v độ dài ca đoạn văn.
- Đảm bo ni dung chính ca VB
3. Cu trúc ca đoạn văn tóm tắt VB: gm 2 phn
- Gii thiu nhan đề và tác gi ca VB cn tóm tt.
- Trình bày ngn gn các ý ln, ý b tr đưc nêu trong
VB
PHIU HC TP S 2
H và tên HS: …………………………………………..
Nhim v: Em y viết đoạn văn (150 - 200 chữ) để tóm tt mt VB ngh lun hoc mt truyn
ngn mà em thích.
Đặc đim/ yêu cu ca kiu bài
Tóm tắt văn bản
1. Em chọn văn bản nào đ tóm tt? Vì sao? Nêu
n tác gi của văn bản cn tóm tt
…………………………………………
…………………………………………
………
2. Độ dài ca mt VB tóm tt em viết là bao
nhiêu câu/ch?
…………………………………………
…………………………………………
……….
THC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC
a) Mc tiêu: Giúp HS
- Nắm được cách viết đon văn tóm tắt văn bn theo các bước.
- La chọn văn bản đ tóm tắt đúng yu cầu.
- La chn s vic/luận đim đ viết, tìm ý, lp dàn ý.
- Thành tho cách viết một đoạn văn tóm tắt.
b) Ni dung:
- GV s dng k thuật công não đ hi HS v vic la chn s vic chính/luận đim
chính.
- HS suy ngh cá nn và trả li câu hi ca GV.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS bài viết thc hành đoạn văn m tắt văn bản.
d) T chc thc hin:
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
Đề bài: Em hãy viết đoạn văn (150 - 200 chữ) để tóm tt mt VB ngh
lun hoc mt truyn ngn mà em thích.
? K tên nhng truyn ngn hoc văn bản ngh lun mà em thích?
- GV hướng dẫn HS tìm ý tưởng cho bài viết ca mình qua phiếu hc
tập tìm ý tưởng. (PHIU HC TP S 2, đã giao)
*Gi ý la chn VB gốc để tóm tt:
+ Văn bản em yêu thích
+ Văn bản em đã đọc kĩ và nm vng
+ Có liên quan đến ch đề yêu cu (nếu có)
+ Xác định VB đó là truyện hay văn NL
- GV yêu cu HS xác đnh mc đích viết bài, người đc.
B2: Thc hin nhim v
GV:
- Hướng dn HS xác định đề tài, mục đích, thu thập t liu.
(?Em nên la chọn văn bn nào?
? Em có nh đầy đủ các s vic/ luận điểm của VB đó không?
? Nếu không đầy đủ, em có th tìm thông tin t đâu?
? S vic, chi tiết/luận điểm nào quan trng nht trong bài?
? Em viết đoạn văn tóm tắt nhm mục đích gì?
? Người đọc văn bản tóm tt này có th là ai? H mun biết nhng gì
v VB gc?)
- Yêu cu mt vài HS trình bày nhng gì đã viết hoặc đang cân nhắc.
HS:
- Đọc nhng gi ý trong SGK/90-91 và la chn đề tài.
- Tr li câu hi.
- Tìm ý bng vic hoàn thành phiếu bài tp.
- Trình bày ý tưng sp viết hoc đang còn cân nhắc.
- GV: hưng dn mi HS da vào kết qu tìm thông tin đã chuẩn b,
các ý ng sp xếp th hin những ý tưởng thành dàn bài (có th
dùng sơ đồ tư duy, sơ đồ chuỗi, 5W1H, để phát họa dàn ý …)
- Chia s bài làm ca mình và để góp ý cho nhau.
- ng dn HS tìm hiu các yêu cu đối với đoạn văn và nhìn vào
bng kiểm trong SGK để viết đoạn.
- Viết bài theo ý tưởng, dàn ý đã xây dựng.
- GV quan sát và giúp đ HS trong quá trình viết.
- Tùy vào thi gian, HS có th làm trên lp hoc hoàn chnh xong bài
khi v nhà.
B3: Báo cáo tho lun
GV:
- T chc cho 2 HS trao đổi bài, dùng bng kim để góp ý cho nhau.
HS:
II. LUYN VIT
c 1: Chun b trước khi viết
- Xác định đề tài: La chn văn
bn truyện/ văn bn ngh lun
c 2: Tìm ý, lp dàn ý
- Xác định các s vic/luận điểm
chính, các chi tiết quan trong
trong VB và trình bày mi quan h
gia các yếu ty.
-Sp xếp các s kiên/luận điểm
chính theo trình t hp lí. (theo
gi ý sgk/91)
c 3: Viết đon
- Da vào dàn ý, viết thành mt
đon văn hoàn chỉnh.
- Đảm bo yêu cu v hình thc
đoạn văn, về độ dài của đoạn.
c 4: Chnh sa và chia s
- Đọc li bn tho ca cá nhân, t
kiểm tra, điều chnh ni dung cu
trúc ca bài.
- Rút kinh nghim
- Chia s bài cùng các bn.
- Đc sn phm ca mình, ca bạn trao đổi, nhn xét, b sung (nếu
cn).
- Trình bày những gì đã làm được t đoạn văn của bn thân và nhng
gì đã học hi đưc t bn v cách viết đoạn văn tóm tắt.
B4: Kết lun, nhận đnh (GV)
- Nhận xét thái độ hc tp và kết qu bài viết ca HS.
- ng dn HS dùng Bng kim đoạn văn tóm tắt VB để t kim tra,
điu chnh bài viết ca bn thân (tùy thi gian th thc hin trên
lp hoc nhà).
- Np bài cho GV xem và sa cha, nhn xét. (nếu cn)
* Chuyn ý dn sang mc sau.
BNG KIM ĐOẠN VĂN TÓM TT VĂN BẢN
Ni dung kim tra
Đạt/
Chưa đạt
Gii thiệu nhan đề và tác gi ca VB cn tóm tt
Trình bày đầy đủ, ngn gn các s vic chính và
các chi tiết quan trng trong VB
Đảm bo hình thc đoạn văn
Đảm bo yêu cu v độ dài của đoạn văn
TR BÀI
Mc tiêu: Giúp HS
- Thy đưc ưu đim và tn ti ca bài viết.
- Chnh sa bài viết cho mình và cho bn.
Ni dung:
- GV tr bài, yêu cu HS tho lun nhóm nhn xét bài ca mình và bài ca bn.
- HS đọc bài viết, làm vic nhóm.
T chc thc hin
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Tr bài cho HS & u cầu HS đọc, nhn xét.
B2: Thc hin nhim v
- GV giao nhim v
- HS làm vin theo nhóm
B3: Báo cáo tho lun
- GV yêu cu HS nhn xét đon \ ca bn.
- HS nhn xét bài viết.
B4: Kết lun, nhận đnh (GV)
- Đoạn văn đã được sa
ca HS
- GV cht li nhng ưu điểm và tn ti ca đon.
HĐ 3: Luyện tp
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp c th.
b) Ni dung: HS suy ngh cá nhân làm bài tp ca GV giao.
c) Sn phm: Đáp án đúng của bài tp.
d) T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v: Giáo viên giao bài tp cho HS
Bài tp: Viết đoạn văn tóm tắt VB “Mt ngày ca Ích-chi-an”
B2: Thc hin nhim v:
- HS lit kê các s vic trong l hi đó.
- GV hướng dn HS: lit kê các s vic, hoạt động ca VB.
B3: Báo cáo, tho lun:
- GV yêu cu HS trình bày sn phm ca mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhn xét, đánh giá b sung cho bài ca bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhận định: GV nhn xét bài làm ca HS.
HĐ 4: Vận dng
a) Mc tiêu: Cng c và m rng kiến thc ni dung ca bài hc cho HS.
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c) Sn phm: Sn phm của HS sau khi đã được chnh sa (nếu cn).
d) T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v: (GV giao bài tp)
Bài tp 1: Hãy viết đoạn văn tóm tt mt truyn ngắn đã học.
Bài tp 2: Em hãy làm 1 video clip tóm tt bng hình nh + âm thanh tác phm truyn mà em
yêu thích. (thc hin nhà np cho gv qua nhóm zalo)
B2: Thc hin nhim v:
- GV hướng dn các em tìm hiu yêu cu của đ.
- HS đọc và xác định yêu cu ca bài tp 1 và 2.
B3: Báo cáo, tho lun
- GV hướng dn các em cách np sn phm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tp ra giy và np li cho GV qua h thng nhóm group zalo, mail,
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét ý thc làm bài ca HS, nhc nh nhng HS không np bài hoc np bài không
đúng qui định (nếu có).
- Dn dò HS nhng ni dung cn hc nhà và chun b cho bài hc sau.
NÓI VÀ NGHE
THO LUN NHÓM V MT VẤN ĐỀ GÂY TRANH CÃI
(2 TIT)
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
- Xác định được vn đề chính ca mt cuc tho lun .
- Có nhng nhận định v đúng/sai, hay/d riêng cho bn thân.
- Biết cách lập , tìm đ bo v ý kiến.
2. V năng lc:
- Biết trình bày suy ngh, cm nhn ca bn thân.
- Xác định được những đim thng nht và khác bit gia các thành viên.
- Biết đưa ra các  kiến đ gii quyết.
- Rèn kh năng hợp tác, tha hiệp đ đi đến thng nht vì mc tiêu chung.
- Biết cách nói và nghe phù hp.
3. V phm cht:
- Tôn trng nhn ý kiến khác bit,
- Biết lng nghe thay đi cách ngh, cách làm.
- Tôn trng tp th.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, y tính.
III. TIN TRÌNH DY HC
HĐ 1:c định vn đề
a) Mc tiêu: HS kết ni kiến thc ca cuc sng vào bài hc
b) Ni dung:
- GV yêu cu HS quan sát video và giao nhim v cho HS.
https://laodong.vn/video/y-kien-trai-chieu-xoay-quanh-viec-hoc-sinh-lop-1-2-kiem-tra-
truc-tiep-984404.ldo
- HS quan sát video, lng nghe nhng tri nghim ca bn, t đó đóng gópkiến hoàn
thin bài.
c) Sn phm:
- HS xác định đưc ni dung ca tiết hc là i v mt vn đề có nhng ý kiến trái chiu
cần có hưng gii quyết thng nht và hp
d) T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v: GV chiếu video giao nhim v cho HS:
? Ni dung của đoạn video? Các nhân vật trong đon video đang gặp khó khăn vì vn đề
gì? Vì sao có những người đng tình? Vì sao nhng người khác không đồng tình? Hướng gii
quyết s như thế nào?
B2: Thc hin nhim v
- HS quan sát, lắng nghe đoạn video và suy ngh nn
- GV chn chnh nhng HS chưa tập trung vào video (nếu).
B3: Báo cáo, tho lun
- HS tr li câu hi ca GV
B4: Kết lun, nhận định: GV nhn xét và kết ni vào bài.
HĐ 2: Hình thành kiến thc mi
Thành lp nhóm và phân công công vic
Mc tiêu:
- HS xác đnh được mc đch nói và người nghe
- Chun b ni dung nói và luyn nói
Ni dung:
- GV hi và nhn xét câu tr li ca HS
- HS tr li câu hi ca GV
T chc thc hin
Sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
? Mục đích nói của bài nói là gì?
? Những ngưi nghe là ai?
? GV chia nhóm lp hoạt động tho lun?
? HS chn một trong các đề tài như ở SGK/92
B2: Thc hin nhim v
- HS ca lp phân theo nhóm bầu ra nhóm trưởng.
- D kiến KH: Lp chia thành 5 nhóm ng vi 5 ch đề như
SGK
CĐ 1: Nhân vật thuyền trưởng Nê-mô có phải là người xu?
2: Cách ng x ca Nét Len vi thuyền trưng Nê-mô có
th hin s vô ơn với ân nhân đã cứu tính mng mình?
3: Ông Quơn- sai không khi c tình th thách năm
đứa tr lúc tham quan nhà máy sô--la với ý đồ chọn người
thng cuc để trao tng nhà y?
4: Ích-chi-an là người may mắn được trao năng lực làm
người cá hay là người bt hn?
5: Bác Xan-va-nhà khoa học tài năng hay một n
ti phm
Nhóm trưng s chia nhóm thành 2 nhóm nh , nhng ai
cùng quan điểm s v chung 1 nhóm nh.
? Nhóm em si v ni dung gì?
? Vì sao em đồng tình/ không đồng tình? u các lí lbng
chng
B3: Tho lun, báo cáo
- HS trình bày kết qu đã thảo lun ca nhóm.
- Thư kí ghi chép và tổng hp các ý kiến theo mu SGK/93
- Phn hi ý kiến: Lng nghe phân tích nhng điểm hp
và chưa hợp lí.
- Thng nht ý kiến: Vic tranh lun v nhân vt th không
đi đến kết lun cuối cùng là ai đúng ai sai, điều quan trng là
mi ý kiến tranh lun phi da trên bng chng lp lun
cht ch thuyết phục được nhiu thành viên trong nhóm ng
hộ, đồng tình.
B4: Kết lun, nhận đnh (GV)
GV: Nhn xét phn tr li ca HS cht mục đích nói, chuyển
dn.
1. Chun b
- Thành lp nhóm phân công
công vc
+ nhóm nh 1: Đồng tình
+ nhóm nh 2: Không đồng tình
- Chun b ni dung bui tho
lun:
+ HS đọc li VB, m hiu k nhân
vt, chun b l và bng chng
đ làm sáng t quan đim
-Thng nht mc tiêu thi gian
tho lun
2. Tp luyn
- Đi din nhóm s trình bày ý kiến thng
nht ca nhóm mình da trên nhng l,
dn chứng mà các nhóm đã tranh luận,
phn bin.
- HS tp nói một mình trước gương.
- HS tập nói trước nhóm/t.
TRÌNH BÀY NÓI
Mc tiêu:
- Luyện k năng nói cho HS
- Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếpbiết mt s k năng nói trước đám đông.
Ni dung: GV yêu cu :
CĐ :………………
Lí lẽ:…………………..
Bng chng1:…………….
ng 2:……………
- HS nói theo dàn ý có sn tiết HĐ viết & nhn xét HĐ nói ca bn.
T chc thc hin
Sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Yêu cu HS nói theo dàn ý ca HĐ viết
- Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và yêu cu
HS đọc.
B2: Thc hin nhim v
- HS xem li dàn ý của viết
- GV hưng dn HS nói theo phiếu tiêu chí
B3: Tho lun, báo cáo
- HS nói (4 - 5 phút).
- GV hưng dẫn HS nói, trình bày trước c lp.
B4: Kết lun, nhận đnh (GV)
- Nhận xét HĐ của HS và chuyn dn sang mc sau.
- HS nói trước lp
- Yêu cu nói:
+ Nói đúng mục đích kiến ca bn thân
v vấn đề được nói đến).
+ Ni dung nói m đầu, kết thúc hp
lí.
+ Nói to, rõ ràng, truyn cm.
+ Điệu b, c ch, nét mt, ánh mắt… phù
hp.
TRAO ĐỔI V BÀI NÓI
Mc tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh gv HĐ nói của nhau da trên phiếu đánh giá tiu ch.
Ni dung:
- GV yêu cu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm vic cá nhân, làm vic nhóm và trình y kết qu.
T chc thc hin
Sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí.
- Yêu cầu HS đánh giá
B2: Thc hin nhim v
GV: ng dn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bn theo phiếu tiêu chí.
HS ghi nhận xét, trao đổi, tho luận, đánh giá HĐ nói của bn ra giy.
B3: Tho lun, báo cáo
- GVu cu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá HĐi của bn theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói.
B4: Kết lun, nhận đnh
- GV nhận xét HĐ nói của HS, nhn xét nhnt ca HS và kết ni sang hot
động sau.
- Nhn xét chéo ca HS vi
nhau
- Nhn xét ca HS
HĐ 3: Luyện tp
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp c th.
b) Ni dung: HS suy ngh cá nhân làm bài tp ca GV giao.
c) Sn phm: Đáp án đúng của bài tp.
d) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v: Giáo viên giao bài tp cho HS.
Bài tp 1: Vic ghi chép bài hc mônNg văn có tht s cn thiết?
Bài tp 2: Đim s tht s quyết đnh năng lực hc tp ca bn?
B2: Thc hin nhim v
- HS trao đi, bày t ý kiến; tìm kiếm lí l, dn chng đ bo v ý kiến
- HS lit kê mt s vic giúp hc tt môn Ng văn như (luyện đọc nhiu, tp trung dành
thi gian đọc li, tp trung nghe và tránh làm việc ring và ghi chép bài đầy đủ, gạch dưới ý
chính và s dng sơ đồ tư duy...)
B3: Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu HS trình bày sn phm ca mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhn xét, đánh giá b sung cho bài ca bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhận định: GV nhn xét bài làm ca HS.
HĐ 4: Củng c, m rng
a) Mc tiêu: Cng c và m rng kiến thc ni dung ca bài hc cho HS
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c) Sn phm: Sn của HS sau khi đã được chnh sa (nếu cn).
d) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v: (GV giao bài tp)
Bài tp: y tìm thêm mt s đề tài/ch đề có th gây tranh i và hãy tìm nhng lí l đ
thuyết phc người khác v ý kiến ca mình v mt trong các vn đề đó.
B2: Thc hin nhim v
- GV hướng dn các em tìm hiu yêu cu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cu ca bài tp.
B3: Báo cáo, tho lun
- GV hướng dn các em cách np sn phm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tp ra giy và np li cho GV qua h thống CNTT mà GV hưng dn.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhn xét ý thc làm bài ca HS, nhc nh nhng HS không np bài hoc np bài không
đúng qui định (nếu có).
- Dn dò HS nhng ni dung cn hc nhà và chun b cho bài hc sau.
ÔN TP
Thi gian: 1 tiết
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Hiu đưc c đặc đim ca th loi truyn khoa hc viễn tưởng.
- Biết cách m rng thành phn chính và trng ng trong câu bng cm t.
- HS nm đưc nhng lưu khi viết đoạn văn tóm tắt văn bản.
- HS biết cách trình bày nhng kinh nghim rút ra sau tiết nói và nghe.
2. Năng lc
a. Năng lc chung
- Năng lực gii quyết vn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hp
tác...
b. Năng lực riêng bit:
- Năng lực nhn din các đặc đim ca th loi truyn khoa hc viễn tưởng.
3. Phm cht:
- Ý thc t giác, tích cc trong hc tp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- Máy tnh, máy chiếu, bng ph, Bút dạ, Giy A0,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hot động 1: Ôn tp kiến thc v th loi truyn khoa hc vin tưởng
a) Mc tiêu: HS nắm được đặc đim ca th loi truyn khoa hc viễn tưởng.
b)Ni dung:
-Hs tr li câu hi 1,
- Các nhóm tho lun tr li câu hi 2.
c) Sn phm: câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyn giao nhiệm v:
Hs đọc và trả li câu hỏi: 1,2
ớc 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm
- GV quan sát, htr
ớc 3: o cáo kết qu hot
động và tho luận
- Gv t chc hoạt động
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, b
sung
ớc 4: Đánh giá kết quthc
hiện nhiệm v
- Gv nhn xét, chốt
I. Ôn tp
1. Ôn tp phn tri thc ng vănđọc.
Câu 1:
Những đặc đim ca truyn khoa hc vin
ng:
- Đề tài: đa dạng, phong phú thường gn vi các
phát minh khoa hc, công ngh như: chế to dược
liệu, khám phám đáy đại dương, du hành vũ tr,...
- Ct truyện: thường được xây dng da trên các
s vic gi ởng lin quan đến c thành tu
khoa hc.
- Tình hung truyn: tác gi thường đặt nhân vt
vào nhng hoàn cảnh đặc bit, những khó kn
hay u thun cn phi gii quyết trong thế gii
gi ng.
- S kiện: thưng trn ln nhng s kin ca thế
gii thc ti và nhng s kin xy ra trong thế
gii gi định.
- Nhân vt: trong truyện thưng xut hin các
nhân vật như người ngoài nh tinh, quái vt,
ngưi có năng lực phi thường, nhng nhà khoa
hc, nhà phát minh có kh năng sáng tạo kì l.
- Không gian, thi gian: mang tính gi định,
chng hn thi gian trn ln t quá kh, hin ti
và tương lai; không gian vũ tr, lòng đt, đáy
bin,...
Câu hi 2:
*Văn bản : Dòng sông đen
- Đề tài: Những ny đu ca nh trình hai vn
dặm dưới bin trên conu Nau-ti-lúx.
- Nhân vt: Giáo sư A-rô-nc, Nét-len, Công-xây.
-S kin: Cuc tranh luận đầy mâu thun ca giáo
A-rô-nc Nét-len trong con Nau-ti-lúx ca
thuyền trưởng bí n Nê-mô dưới lòng đại dương
- Không gian: ới đáy đại dương
-Thi gian: Gi định
*Văn bản : Xưởng Sô- cô-la
- Đề tài: Hành trình khám phá xưởng sn xut sô-
cô-la bên trong nhà máy.
- Nhân vt: Sác-li, ông ni Châu, ông Quơn-cơ.
-S kin: Khi Sác-li đi tham quan nhà máy sn xut
ko so-cô-la cậu được chng kiến những điều
kì diu, thú v bn trong đó.
- Không gian:Trong nhà máy
-Thi gian: Gi định
*Văn bản : Mt ngày có ích ca Ích-chi-an
- Đề tài: Cuc dạo chơi của Ích-chi-an khi xung
ớc là ngưi cá.
- Nhân vt: Ích-chi-an
-S kin:
+ Các cách mà Ích-chi-an làm quen vi chnh đuôi
cá ca mình.
+ Nhng khonh khc Ích-chi-an quan sát.
Anh rong chơi với những đám con.
+ Ích-chi-an tp th dc.
- Không gian: i bin
-Thi gian: Gi định
Hot động 2: Thc hành Tiếng Vit
a) Mc tiêu: Hs biết cách m rng thành phn chính và trng ng trong câu bng cm t.
b) Ni dung: HS tr li câu hi 3
c) Sn phm: câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOT ĐỘNG CA GV HS
D KIN SN PHM
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyn giao nhiệm v: HS đọc trả lời
câu hỏi số 3
- HS thc hin nhim v
ớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực hin
nhiệm vụ
+ HS thực hin nhiệm v
ớc 3: Báo cáo kết qu hot động thảo
luận
+ HS trình bày sản phẩm.
ớc 4: Kết luận, đánh giá:
GV nhận xét, chốt
3. Ôn tp phn thc hành
Tiếng Vit
Câu 3:
a. Mưa rơi rả rch.
b. Dưới hàng y rợp bóng
mát, nhng đa trẻ đang nô
đùa.
Hot động 3: Viết
a) Mc tiêu: HS nm đưc những lưu  khi viết đoạn văn tóm tắt văn bn.
b) Ni dung: hs tr li câu hi 4
c) Sn phm: câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOT ĐỘNG CA GV HS
D KIN SN PHM
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyn giao nhiệm v: HS đọc và trả
lời u hi số 4
4. Viết
Câu 4:
- HS thc hin nhim v
ớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm v
+ HS thực hin nhiệm v
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt đng
thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm.
ớc 4: Kết luận, đánh giá:
GV nhận xét, chốt
Khi viết đoạn văn tóm tắt văn bản,
em cn lưu  những điều sau:
- Cn gii thiệu được nhan đ
tác gi của văn bản cn tóm tt.
- Trình bày đầy đủ, ngn gn các
s kin chính và các chi tiết quan
trng trong văn bn.
- Đảm bo nh thc mt đoạn
văn.
- Đảm bo yêu cu v đ dài đon
văn.
Hot động 3: Nói và nghe
a) Mc tiêu: HS biết cách trình bày nhng kinh nghim rút ra sau tiết nói và nghe.
b) Ni dung: hs tr li câu hi 5
c) Sn phm: câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
HOT ĐỘNG CA GV HS
D KIN SN PHM
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyn giao nhiệm v: HS đọc và trả
lời u hi số 5
- HS thc hin nhim v
ớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm v
+ HS thực hin nhiệm v
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt đng
thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm.
ớc 4: Kết luận, đánh giá:
GV nhận xét, chốt
5. Ôn tp phn nói và nghe
Câu 5:
- Tranh lun vi bn: nghiêm túc
lng nghe cn n trng các ý
kiến ca bn, bo v ý kiến ca
mình với thái đ y dng cn
có c ch, li nói hp lí.
- ch trình bày ý kiến: đưa ra
nhng ý kiến bng chng, l
thuyết phc, bo v đưc ý kiến
của mình trưc s phn bác ca
các thành viên khác trong nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a. Mc tiêu: Cng c li kiến thc đã hc.
b. Ni dung: S dng sgk, kiến thc đã hc đ hoàn thành bài tp.
c. Sn phm hc tp: Kết qu ca HS.
d. T chc thc hin:
HOT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyn giao nhiệm v: HS đọc và trả
lời u hi số 6
- HS thc hin nhim v
ớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm v
+ HS thực hin nhiệm v
ớc 3: Báo cáo kết quả hoạt đng
thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm.
ớc 4: Kết luận, đánh giá:
GV nhận xét, chốt
Câu 6:
Đối vi mỗi chúng ta, gia đình
vai trò rt quan trng trong cuc
sng ca chúng ta. Chúng ta ln
lên trong s yu thương, bo v
che ch ca gia đình. Gia đình còn
đim ta cho cuc sng ca mi
con ngưi.
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thc đã học đ gii bài tp, cng c kiến thc.
b. Ni dung: S dng kiến thc đã học đ hi và tr lời, trao đi
c. Sn phm hc tp:u tr li ca HS
d. T chc thc hin:
HOT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
ớc 1: Chuyển giao nhiệm v
Đáp án
1- A
- Gv t chc trò ci giúp ong vt
- HS thc hin nhim v
CÂU 1: Ch đ ca bài 9 là gì?
A. Trong thế gii viễn tưởng .
B. Nhng góc nhìn văn chương.
C. Nhng góc nhìn cuc sng.
D. Cuc sng muôn màu.
CÂU 2: Truyn khoa hc viễn tưng là loi
truyn:
A. Da trên những điều có tht
B. cu v nhng điu din ra trong mt thế
gii gi định.
C. Da tn tri thc khoa học và tr tưởng tưởng
ca tác gi.
D. cu v những điu din ra trong mt thế
gii gi định, da trên tri thc khoa hc t
ởng tưởng ca tác gi.
CÂU 3: Các đặc đim ca truyn khoa hc
viễn tưởng là:
A. Đề tài, ct truyn, s kin, không gian, thi
gian.
B. Đề tài, ct truyn, nh hung truyn, s kin,
nhân vt, không gian, thi gian.
C. Đề tài, ct truyn, không gian, thi gian.
D. Đ tài, tình hung truyn, s kin, không gian,
thi gian.
.
2- D
3- B
| 1/58

Preview text:

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
Bài 9: TRONG THẾ GIỚI VIỄN TƯỞNG
(TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG)
………………………………………………….
Môn: Ngữ văn 7 - Lớp: ……. Số tiết: 14 tiết
MỤC TIÊU CHUNG BÀI 9
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, sự kiện, tình huống,
cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian; tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
- Nhận biết được tính cách nhân vật thể hiển qua: cử chỉ, hành động, lời thoại, ý nghĩ của các
nhân vật khác trong truyện, lời người kể chuyện;
-Nhận biết và nêu được tác dụng của việc thay đổi kiểu người kể chuyện (người kể chuyện
ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba).
- Thể̉ hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với cách giải quyết vấ́n đề của tác giả; nêu được lí do.
- Biết cách mở rộng thành phần chính và trạ ̣ng ngữ trong câu bằng cụ ̣m từ.
- Viết đoạ ̣n văn tóm tắt văn bản theo yê̂u cầu độ dài khác nhau.
- Biết thảo luận trong nhóm về một vấ́n đề gây tranh cãi.
- Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt.
TIẾT 1 : GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được các văn bản truyện khoa học viễn tưởng để̉ thấy được các đặc điểm của thể
loại này như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian. 1. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
2. Năng lực riêng:
- Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố của thể loại khoa học viễn tưởng. 3.Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào các VB được học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết kế bài giảng;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
2. Nội dung: HS chia sẻ hiểu biết cơ bản về khoa học viễn tưởng.
3. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS xem 1 đoạn video về khoa học viễn tưởng và đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả
lời: Nội dung của đoạn video? Em hãy kể tên một số văn bản, bộ phim khoa học viễn tưởng tương tự mà em biết?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ hiểu biết của mình
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Tiết học này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về
truyện khoa học viễn tưởng.
HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
1. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giới thiệu: Tiết học của chúng ta hôm nay tìm hiểu về đặc
điểm của truyện khoa học viễn tưởng. Tiết học này thuộc vào
chủ điểm Trong thế giới viễn tưởng. Trong chủ điểm này, các
em sẽ được học các tập trung là các văn bản khoa học viễn
tưởng. Vì vậy việc tìm hiểu về đặc điểm của thể loại này là
điều cần thiết. Sau đây chúng ta cùng đi vào bài học. HS lắng nghe
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức và ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn
1. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm về truyện khoa học viễn tưởng, một số yếu tố của truyện
khoa học viễn tưởng như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Phiếu học tập :
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 3 nhóm lớn, yêu cầu
Truyện khoa học viễn tưởng các nhóm thảo luận Đề
tìm hiểu một số khái Khái Sự Tình Cốt Nhân Không niệm niệm tài kiện huống truyện vật gian, theo phiếu học tập: thời gian
Nhóm 1: về truyện khoa học viễn tưởng,
một số yếu tố của truyện khoa học viễn
tưởng như: đề tài, sự kiện,
Truyện khoa học viễn tưởng
Nhóm 2: về tình huống, cốt truyện là loại truyện hư
Nhóm 3: nhân vật, không gian, thời gian cấu về những điều diễn ra trong một thế giới giả
định, dựa trên tri thức khoa học và trí tưởng tượng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
của tác giả. Truyện khoa học viễn tưởng có các
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ. GV hỗ trợ khi cần thiết. đặc điểm như sau:
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời một số HS trình bày kết quả
Đề tài: đa dạng, phong phú thường gắn với
trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận các phát minh khoa học, công nghệ như: chế tạo xét.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
dược liệu, khám phá đáy đại dương, du hành vũ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
trụ, gặp người ngoài hành tinh,…
Cốt truyện: thường được xây dựng dựa
trên các sự việc giả tưởng liên quan đến các thành tựu khoa học.
Tình huống truyện: tác giả thường đặt nhân
vật vào những hoàn cảnh đặc biệt, những khó
khăn hay mâu thuẫn cần phải giải quyết trong thế giới giả tưởng.
Sự kiện: thường trộn lẫn những sự kiện của
thế giới thực tại với những sự kiện xảy ra trong
thế giới giả định (quá khứ, tương lai, ngoài vũ trụ,…).
Nhân vật: trong truyện thường xuất hiện các
nhân vật như người ngoài hành tinh, quái vật,
người có năng lực phi thường, những nhà khoa
học, nhà phát minh có khả năng sáng tạo kì lạ.
Không gian, thời gian: mang tính giả định,
chẳng hạn thời gian trộn lẫn từ quá khứ, hiện tại
và tương lai; không gian vũ trụ, lòng đất, đáy biển,…
1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
2. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
3. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
4. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
5. Tổ chức thực hiện:
5. - GV yêu cầu HS: lựa chọn một truyện khoa học viễn tưởng mà em biết, chỉ ra các yếu tố đề
tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi chú đánh giá
- Thu hút được sự tham - Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực hiện
gia tích cực của người phong cách học khác nhau của công việc. học người học - Phiếu học tập - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi và
- Tạo cơ hội thực hành - Thu hút được sự tham gia tích bài tập cho người học cực của người học - Trao đổi, thảo luận
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
1. HỒ SƠ DẠY HỌC
Phiếu học tập :
Truyện khoa học viễn tưởng Khái Đề Sự Tình Cốt Nhân Không niệm tài kiện huống truyện vật gian, thời gian RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
ĐỌC VĂN BẢN TIẾT 2+ 3: VĂN BẢN 1. DÒNG “SÔNG ĐEN”
Giuyn Véc-nơ (Jules Verne) A .MỤC TIÊU I. Về kiến thức
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, sự kiện, tình huống,
cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian; tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
- Nhận biết được tính cách nhân vật thể hiển qua: cử chỉ, hành động, lời thoại, ý nghĩ của các
nhân vật khác trong truyện, lời người kể chuyện;
-Nhận biết và nêu được tác dụng của việc thay đổi kiểu người kể chuyện (người kể chuyện
ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba).
- Thể̉ hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với cách giải quyết vấ́n đề của tác giả; nêu được lí do. II. Năng lực 1. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
2. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Dòng sông đen;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Dòng sông đen;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật,
không gian, thời gian; tóm tắt được văn bản ý nghĩa văn bản; tác dụng của việc thay đổi kiểu
người kể chuyện (người kể chuyện ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba); đồng tình hoặc không
đồng tình với cách giải quyết vấ́n đề của tác giả; nêu được lí do.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản khác có cùng chủ đề. III. Phẩm chất:
- Cảm nhận và yêu thích truyện viễn tưởng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết kế bài giảng;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
2. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
3. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS xem một clip về quá trình tàu ngầm khám phá đại dương
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Từ đoạn video em hãy tưởng tượng
em ở trong phòng khách của một tàu ngầm và tàu đang lặn xuống đáy biển, hãy cho biết em
nhìn thấy điều gì? Cùng tâm trạng với em những nhân vật như Giáo sư A-rô-nắc, cùng Công-
xây, Nét Len trong văn bản Dòng "Sông Đen" được trích từ tác phẩm Hai vạn dặm dưới biển
của Giuyn Véc-nơ cũng được trải nghiệm dưới lòng đại dương những ngày đầu của hành
trình hai vạ ̣n dặm dưới biể̉n trê̂n con tàu Nau-ti-lơtx. Cuộc hanh tinh thám hiểm của họ diễn
ra như thế nào thì cô trò chúng ta cùng đi tìm hiểu văn bản trong tiết học ngày hôm nay.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản
1.Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm (đề tài, sự kiện, tình huống, cốt
truyện, nhân vật, không gian, thời gian; tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn)
2.dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
3.Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4.Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Trải nghiệm cùng văn bản
- GV yêu cầu HS: Chú ý vào SGK T74 và trình 1. Tác giả
bày hiểu biết về tác giả, tác phẩm của văn
Giuyn Véc-nơ (1828 – 1905) tên đầ̀y đủ là bản Dòng sông đen.
Giuyn Ga-bri-en Véc-nơ (Jules Gabriel Verne),
- GV giải nghĩa một số từ khó cần lưu ý khi
sinh tại Nan-tơ (Nantes), Pháp. Ông là nhà văn đọc văn bản
tiên phong trong thể loại truyện khoa họ̣c viễ̃n
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
tưởng và được xem là “cha đẻ” của loại truyện nhiệm vụ này.
- HS đọc kiến thức về tác giả, tác phẩm, chuẩn
bị trình bày trước lớp.
- HS đọc bài trước lớp. 2. Tác phẩm
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo - Những tập thơ tiêu biểu: Hành trình vào tâm luận
Trá́i Đất, Hai vạn dặm dư̛ới biển, Vòng quanh
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
thế giới trong 80 ngày,...
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của - Hai vạn dặm dư̛ới biển xuất bản năm 1870, bạn.
được xem là truyện khoa họ ̣c viễ̃n tưởng kinh
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm điển. vụ
- Vị trí đoạn trích: nằm trong chương 14 - Đọc - kể tóm tắt
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức về
Truyện xoay quanh cuộc sống của Nét Len, tác giả, tác phẩm.
giáo sư A-rô-nắc và Công-xây khi họ bị rơi
- GV giải thích nghĩa của các từ khó.
xuống biển và được tàu Nau-ti-lúx cứu. Họ đã
xảy ra cuộc mâu thuẫn khi họ đi vào hải lưu
của dòng "Sông đen" về kế hoạch chạy trốn
hay là cùng nhau quan sát, tìm hiểu những
điều hay ho dưới đáy biển này. Được chứng
kiến tận mắt những cảnh đẹp mê hồn đó,
dường như mỗi người đều thả hồn, chăm chú,
đầy thích thú với cảnh vật mà quên đi cuộc
tranh luận trước đó và họ dần hiểu ra thế giới
đặc biệt với những bí mật thầm kín của người
thuyền trưởng đầy bí ẩn Nê-mô.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản 1. Mục tiêu:
- Nhận biết được tính cách nhân vật thể hiển qua: cử chỉ, hành động, lời thoại, ý nghĩ của các
nhân vật khác trong truyện, lời người kể chuyện;
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
II. Khám phá văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, nêu bố cục Câu trả lời của học sinh: của văn bản.
Câu hỏi 1: Dựa vào hành trình mà giáo sư A-rô- 1.Tác giả đặt tên chương này là Dòng "Sông
nắc đã kể, em hãy giải thích tại sao tác giả lại đặt Đen" vì hải lưu họ đi có tên Nhật Bản là Cư-rô-
tên chương này là Dòng "Sông Đen"?
xi-ô (Kuroshio), nghĩa của từ kuroshio là đen,
và nó là hình ảnh của màu lam sẫm của nước biển ở đó.
Câu hỏi 2: Có mấy lượt thoại giữa giáo sư A- 2. 5 lượt thoại ro-nắc và Nét Len?
Câu hỏi 3: Qua 5 lượt thoại giữa giáo sư A-rô- 3.
nắc và Nét Len, em thấy họ có ý kiến như thế - Nét-len không kiềm chế được bản thân nên đã
nào về thuyền trưởng Nê-mô và việc ở lại con nóng giận và cho rằng ý kiến mà giáo sư A-rô- tàu Nau-ti-lúx?
nắc đưa ra là điên rồ, không hợp lí. Càng lo lắng
hơn về việc mình ở lại con tàu này.
- Trái với Nét-len, giáo sư A-rô-nắc lại cảm thấy
như mình sẽ biết thêm được điều gì thú vị nếu
nhưng ông quan sát và tìm hiểu, bình tĩnh, tận hưởng trong con tàu.
Câu hỏi 4: Tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp của đáy 4.Những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của đáy biển qua
biển qua cửa kính của con tàu Nau-ti-lúx. Em cửa kính của con tàu Nau-ti-lúx:
hình dung như thế nào về cảnh được miêu tả? - Quang cảnh trước mắt tôi đẹp tuyệt vời, không bút nào tả xiết.
- Chẳng bàn tay họa sĩ nào vẽ được tất cả cái dịu
dàng của màu sắc, của ánh sáng lung linh trong
nước biển trong vắt từ đáy lên.
- Bóng tối trong phòng càng tăng thêm ánh sáng rực rỡ bên ngoài.
- Nhìn qua ô cửa, ta có cảm tưởng như đứng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
trước một bể nuôi cá khổng lồ.
- HS thảo luận theo cặp, dựa vào gợi ý của GV => cảnh đẹp lung linh như tranh vẽ
để trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại kiến thức
III. Suy ngẫm và phản hồi NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đề tài Sự Tình Nhân Không
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm kiện huống vật gian,
thảo luận và hoàn thành phiếu học tập: thời Đề gian Sự Tình Nhân Không tài kiện huống vật gian, Những - Suy Cuộc giáo - thời ngày nghĩ tranh sư A- Không gian đầu về luận gian: rô- của thuyền dưới đầy nắc, hành trưởng lòng trình Nê- mâu Nét- đại hai mô. thuẫn len, dương. vạn - Cuộc của - Thời Công- dặm tranh gian: dưới cãi giáo xây giả biển giữa sư A- định. trên giáo rô-nắc con sư với và tàu Nét- Nét- Nau- len. ti-lúx. - len Thích trong thú, con say mê Nau- trước cảnh ti-lúx đẹp của dưới thuyền lòng trưởng đại dương. bí ẩn Nê-mô dưới lòng đại dương.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ. GV hỗ trợ khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Tác giả để cho giáo sư A-rô-nắc và Nét Len
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo
tranh luận về kế hoạch muốn bỏ trốn của Nét- cặp:
len và sự muốn tìm tòi khám phá đại dương
Câu hỏi 4: Tác giả để cho giáo sư A-rô-nắc và của giáo sư.
Nét Len tranh luận về vấn đề gì? Em có đồng ý - Em đồng ý với cách giải quyết mâu thuẫn
với cách giải quyết mâu thuẫn giữa hai nhân vật giữa hai nhân vật này của tác giả vì trước cảnh
này của tác giả không? Vì sao?
đẹp đến nao lòng, các nhân vật đã bộc lộ được
sự thích thú của mình mà quên đi cuộc mâu thuẫn trước đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá Nhân vật Nê-
Biểu hiện qua các chi
- GV đánh giá, chốt kiến thức. tiết NV4: Cử chỉ, hành
Đón tiếp 3 người họ lạnh
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ động của Nê- lùng nhưng vẫn chu đáo.
Tìm trong văn bản một số chi tiết về nhân vật mô
Nê-mô và điền vào cột thứ 2 của bảng sau (làm Thái độ của Suy nghĩ rất nhiều và vào vở): A- rô-nắc về Nê-
cảm thấy khó hiểu về ông mô Nê-mô Thái độ của Gọi ông Nê-mô là một Công-xây về
thiên tai “bị người đời Nê-mô hắt hủi” Thái độ của
Hỏi A-rô-nắc về lai lịch,
Từ những chi tiết đó, em có nhận xét gì về tính cách
Nét Len về Nê- ý đồ của ông Nê-mô. của nhân vật Nê-mô? mô
Những khả năng vượt trội như vậy của tàu Nau-
ti-lúx cho em thấy truyện khoa học viễn tưởng
được viết theo thể hư cấu về một điều giả định
Tàu Mau-ti-lúx được điều khiển hoàn toàn bằng
điện năng, trong khi vào thời điểm tác phẩm ra được dựa trên tri thức khoa học và trí tưởng
đời, điện năng chưa phải là năng lượng chủ yếu tượng của người viết truyện.
trong công nghiệp. Tàu Nau-ti-lúx có thể lặn
xuống bất cứ độ sâu nào mà không bị vỡ cửa kính.
Những khả năng vượt trội như vậy của tàu Nau- III. Tổng kết
ti-lúx giúp em hiểu thêm điều gì về đặc điểm của 1. Nghệ thuật
truyện khoa học viễn tưởng? 2. Nội dung
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
2. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
3. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
5. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS kể tóm tắt lại văn bản Dòng sông đen, từ đó khái quát lại một số đặc
điểm của truyện viễn tưởng.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
2. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức bằng hình thức trò
chơi Cướp biển vùng Ca-ri-bê, Kể một câu chuyện khoa hcoj viễn tưởng mà em biết
3. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của Hs / kết quả trò chơi
5. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS tham gia trò chơi
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi đánh giá chú
- Hình thức hỏi – đáp -
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Báo cáo thực hiện Thuyết trình sản phẩm, - Hấp dẫn, sinh động công việc. trò chơi
- Thu hút được sự tham gia tích - Phiếu học tập cực của người học - Hệ thống câu hỏi và
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong bài tập
cách học khác nhau của người - Trao đổi, thảo luận học
2. HỒ SƠ DẠY HỌC - Phiếu học tập 1: Đề Sự Tình Nhân
Không gian, thời gian tài kiện huống vật - Phiếu học tập 2 RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Lý Thị Thanh Thảo - UK Academy Bình Thạnh
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
XƯỞNG SÔ-CÔ-LA (CHOCOLATE) (02 tiết) I. MỤC TIÊU
Sau khi học, học sinh sẽ
1. Về kiến thức
Củng cố kiến thức về truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân
vật, không gian, thời gian. 2. Về năng lực * Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học.
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, sự kiện, tình huống,
cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian.
- Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
- Nhận biết được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại.
- Nêu được bài học về cách nghĩ của cá nhân do văn bản gợi ra.
3. Về phẩm chất:
Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học - SHS, SGV.
-Máy chiếu, bảng, phấn, giấy A4, A0
-Phiếu học tập, bảng kiểm… 2. Học liệu - Tri thức đọc hiểu
- Văn bản: Xưởng sô-cô-la (chocolate)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề (5’) Mục tiêu
:
- Tạo tâm thế cho học sinh trước khi đọc văn bản.
- Giới thiệu văn bản “Xưởng sô-cô-la (chocolate).
Nội dung: Đố vui về chocola
Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV chiếu câu hỏi/ đọc câu hỏi
HS lắng nghe và trả lời. B3: Báo cáo, thảo luận HS trả lời.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Ý tưởng: Thiết kế trò chơi “Sô-cô-la ngọt ngào”
Trò chơi: Thiết kế trò chơi giống như trò đào vàng, “mỗi cục vàng” là một nguyên liệu để làm sô-
cô-la (cacao, đường, sữa bột, vani, muối), để có được nguyên liệu thì học sinh phải trả lời các câu
hỏi đính kèm. Dưới đây là bộ câu hỏi gợi ý.
GV đánh giá câu trả lời của học sinh và dẫn vào bài học “Xưởng sô-cô-la”.
Câu hỏi 1. Loại quả nào dưới đây được dùng làm nguyên liệu chính để sản xuất sô-cô-la? A B C
Câu hỏi 2. Thanh chocolate đầu tiên ra đời tại quốc gia nào? A. Pháp B. Mỹ C. Anh
Năm 1847, Joseph Fry, một nhà sản xuất chocolate người Anh, đã tìm ra phương thức đổ khuôn
chocolate bằng kỹ thuật trộn bột cacao và đường chung với bơ cacao tan chảy thay vì với nước
nóng. Thanh chocolate đầu tiên đã được đúc tại nhà máy sản xuất chocolate của Joseph Fry ở
thành phố Bristol (Anh)

Câu hỏi 3. Đất nước nào lựa chọn ngày 14/2 là “Ngày Chocolate Quốc gia”? A. Ghana B. Brazil C. Romania
Ghana là một trong những nước xuất khẩu cacao lớn nhất thế giới. Bắt đầu từ ngày 14/2/2007,
ngày Valentine được xem là "Ngày Chocolate Quốc gia". Trong ngày này, các cửa hàng, bảo

tàng trên khắp quốc gia châu Phi này đều trưng bày các mẫu chocolate đẹp. Mọi người ăn
mừng ngày lễ bằng các hoạt động như mặc đồ màu đỏ, thưởng thức các món theo chủ đề
chocolate, tặng chocolate, hoa và quà cho những người thân yêu.

Câu hỏi 4
. Tìm mảnh ghép còn thiếu cho kẹo socola A B C D
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (65’)
2.1 TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN VÀ TÓM TẮT ĐOẠN TRÍCH (20 phút) Mục tiêu:
- Học sinh đọc văn bản và tóm tắt được những sự việc chính mà Sác-li trải qua
khi tham quan xưởng sô-cô-la Nội dung:
- HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong khi đọccâu hỏi 4 trong phần suy ngẫm
và phản hồi để tóm tắt được những sự việc chính trong đoạn trích.
Sản phẩm: Câu trả lời của HS, câu trả lời ghi trên giấy.
Tổ chức thực hiện
Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Tác giả
NV 1: Trải nghiệm cùng văn bản – tìm hiểu tác giả, 2. Tác phẩm tác phẩm
+ GV yếu cầu HS đọc phần tác giả, tóm tắt truyện
xưởng sô-cô-la” và các chú thích. Sau đó GV giảng thêm về tác giả.
+ GV hướng dẫn HS cách ngắt nhịp đọc, cách đọc
tên nhân vật, địa danh. Yêu cầu HS nêu cách đọc,
giọng đọc của vai HS được đảm nhiệm và tiến hành
đọc phân vai: người dẫn truyện, ông Quơn-cơ, Sác-li,
ông nội Châu, Vơ-ni-ca Sot Lưu ý: - Người dẫn truyện:
- Ông Quơn-cơ: giọng vui vẻ, đầy tự hào.
- Sác-li: giọng phấn khích
- Phần định hướng thực hiện
+ GV phát vấn yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi trải nghiệm yêu cầu 4/SGK – Tóm tắt cùng văn bản.
+ Ông Quơn-cơ dẫn 5 đứa trẻ
B2: Thực hiện nhiệm vụ
và 9 người lớn đến thăm nhà
+ HS lắng nghe hướng dẫn đọc, suy nghĩ cách đọc,
giọng đọc của từng nhân vật và tiến hành đọc phân máy sô-cô-la. vai.
+ Ông đầy tự hào khi giới
+ Cá nhân HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi trải
nghiệm cùng văn bản
thiệu về dòng sông, con thác, B3: Báo cáo, thảo luận hoa, cỏ đặc biệt.
+ GV mời HS đọc phân vai và một vài hs trả lời câu + Sác-li, cùng ông nội và bọn
hỏi trải nghiệm cùng văn bản.
B4: Kết luận, nhận định
trẻ ngắm dòng sông sô-cô-la
GV nhận xét cách đọc đối với từng nhân vật, nhận xét khổng lồ và con thác nhào sô-
câu trả lời phần trải nghiệm cùng văn bản. cô-la.
NV 2: Tóm tắt đoạn trích
+ Được tận mắt chứng kiến
+ GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi các loại cây cỏ, hoa kì lạ, vừa
4/SGK thông qua phiếu học tập 1 và câu hỏi 1 SGK. trồng làm đẹp phong cảnh
+ Trao đổi phiếu học tập 1 với bạn bên cạnh và sửa nhà máy, vừa ăn được, có vị
bài cho nhau dựa trên phần chốt trên màn hình của đường mềm, vị bạc hà rất GV. thơm ngon.
+ Được tận mắt nhìn thấy
những người công nhân tí hon Umpơ-Lumpơ.
- Phần định hướng thực hiện
yêu cầu 1/SGK – Các sự kiện
có tính chất giả tưởng (phi thực tế):
+ Ngắm dòng sông sô-cô-la
khổng lồ và con thác nhào sô- cô-la.
+ Được tận mắt chứng kiến
các loại cây cỏ, hoa kì lạ, vừa
trồng làm đẹp phong cảnh
nhà máy, vừa ăn được, có vị
đường mềm, vị bạc hà rất thơm ngon.
+ Được tận mắt nhìn thấy
những người công nhân tí hon Umpơ-Lumpơ.
2.2 Tìm hiểu các yếu tố truyện khoa học viễn tưởng trong đoạn trích (15’)
ND 1 Nhân vật ông Quơn-cơn Mục tiêu:
- Nhận biết được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại. Nội dung:
- Dựa vào văn bản, học sinh trả lời câu hỏi 2/SGK về một số chi tiết miêu tả
nhân vật ông Quơn-cơ, từ đó cho biết ông Quơn-cơ thể hiện những đặc điểm
nào của nhân vật khoa học viễn tưởng.
Tổ chức thực hiện
Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV phát PBT và yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 HS.
+ Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận nhóm 4HS hoàn thành PBT. B3: Báo cáo, thảo luận
+ GV mời đại diện nhóm trình bày.
B4: Kết luận, nhận định
+ Các nhóm đánh giá phần trình bày của nhóm đại diện.
+ GV chốt lại kiến thức trọng tâm
Phần định hướng câu trả lời
Phiếu bài tập 2. Nhân vật ông Quơn-cơ Thời điểm Thái độ Hành động
Khi giới thiệu với mọi - Nhấn mạnh đây là trung - Vừa nói vừa lấy chùm
người về tầm quan trọng tâm thần kinh, trái tim của chìa khóa, mở xưởng nhà của xưởng sô-cô-la nhà máy.
máy sô-cô-la cho 5 trẻ em
- Khẳng định ông chú trọng và 9 người lớn tham quan. làm cho xưởng sô-cô-la phải đẹp.
- Nhắc bọn trẻ đừng quá phấn khích.
Khi giới thiệu với mọi - Tự hào giới thiệu với mọi - Giơ chiếc can ra chỉ vào
người về vẻ đẹp của người về vẻ đẹp, nét độc các bụi cây, cánh đồng cỏ,
không gian nhà máy, về đáo của cỏ, hoa đều ăn và hoa.
những sáng chế cỏ, hoa được. có thể ăn được.
- Giọng đầy trìu mến, mời
mọi người nếm thử hoa, cỏ.
Nhân vật ông Quơn-cơ thể hiện đặc điểm của nhân vật truyện khoa học viễn tưởng
là người có khả năng phi thường, có thể tạo ra những điều kì diệu.
2. ND 2. Một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng. (30’) Mục tiêu:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, sự kiện,
tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian. Nội dung:
- Dựa vào tri thức đọc hiểu và văn bản, học sinh trả lời câu hỏi 1,3,5,6/SGK về sự kiện,
đề tài, không gian, tình huống.
Tổ chức thực hiện
Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Đề tài:
Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu:
Truyện khoa học viễn tưởng thường
- Xác định đề tài của văn bản.
xoay quanh đề tài: ứng dụng/ phát
- Không gian được miêu tả trong văn bản có minh khoa học. Đề tài của văn bản là: gì đặc biệt?
ứng dụng khoa học trong xây dựng nhà
- Nhân vật trong câu chuyện được đặt vào máy sản xuất sô-cô-la.
tình huống như thế nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Điểm đặc biệt của không gian trong
- HS làm việc cá nhân, ghi câu trả lời vào xưởng sô-cô-la của ông Quơn-cơ
phiếu bài tập 2. Thời gian khoảng 15 phút. + Không gian nhà máy được chia thành
- Sau đó, học sinh bắt cặp trao đổi kết quả nhiều xưởng riêng, mỗi xưởng đóng
với bạn. Thời gian: 5 phút.
một vai trò khác nhau và xưởng nào B3: Báo cáo, thảo luận
cũng có yếu tố kì lạ, khác thường, ví dụ
- GV mời đại diện một số cặp trình bày với như xưởng sô-cô-la có một dòng sông cả lớp.
lớn, có thác nhưng không chứa nước
B4: Kết luận, nhận định mà chứa sô-cô-la.
+ Không gian nhà máy đẹp, nên thơ,
được chăm chút mọi cảnh quan, phối
hợp màu sắc hài hòa: xưởng sản xuất
kẹo nhưng có cả dòng sông, con thác,
hoa, cỏ. Tất cả đều ăn được.
+ Không gian nhà máy đồ sộ, khổng lồ,
chứa đựng nhiều điều bất ngờ: công
nhân là người tí họn, cây cỏ vừa dùng
trang trí vừa ăn được.
- Nhân vật được đặt trong tình huống:
tham gia cuộc phiêu lưu vào một nhà
máy sô-cô-la kì lạ và chứa nhiều bí ẩn.
Tình huống này được nhà văn khắc họa
thông qua một số yếu tố như nhân vật,
không gian, chi tiết, cốt truyện với
nhiều sự kiện bất ngờ, không thể dự đoán trước.
3. HĐ 3: Kết nối – Vận dụng (15’) a) Mục tiêu b) Nội dung c) Sản phẩm d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu 7/ SGK: Từ câu chuyện về xưởng sô-cô-la của ông Quơn-co,
em hãy viết một đoạn văn khoảng 100 chữ về sự kì diệu của trí tưởng tượng của con người.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ và viết ra giấy. (viết trên nền nhạc) B3: Báo cáo, thảo luận GV mời 2,3 HS chia sẻ.
B4: Kết luận, nhận định
GV tổng hợp kết quả từ những chia sẻ của HS. 4. HĐ 4: Vận dụng a) Mục tiêu b) Nội dung c) Sản phẩm d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
B2: Thực hiện nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận
B4: Kết luận, nhận định
Phiếu bài tập 1. Sơ đồ 5 ngón tay Các sự kiến có tính chất giả tưởng (phi thực tế) mà Sác- li trải qua khi thăm xưởng sô-cô-la của ông Quơn-
Setting: bối cảnh (ở đâu & khi nào?) cơ.
Character: nhân vật (ai?) ........
Problem: vấn đề (điều gì đã xảy ra?) ........
Events: sự kiện (bắt đầu, giữa, kết thúc) ........
Solution: kết thúc (vấn đề được giải quyết như thế nào?) ........ ........
Phiếu bài tập 2. Nhân vật ông Quơn-cơ Thời điểm Thái độ Hành động
Khi giới thiệu với mọi người về những điểm khác biệt trong cách ông
sản xuất kẹo sô-cô-la mà không một nhà máy nào trên thế giới có.
Khi giới thiệu với mọi
người về vẻ đẹp của không gian nhà máy, về những sáng chế cỏ, hoa có thể ăn được.
Nhân vật ông Quơn-cơ thể hiện đặc điểm của nhân vật truyện khoa học viễn tưởng: Phiếu bài tập 3.
Câu 1. Truyện Xưởng sô-cô-la viết về đề tài gì?

Câu 2. Không gian được miêu tả trong văn bản có gì đặc biệt?
Câu 3. Nhân vật trong câu chuyện được đặt vào tình huống như thế nào? Ngày soạn:
Giáo viên: Lý Thị Thanh Thảo – UKA Bình Thạnh Bài 9
Đọc kết nối chủ điểm: TRÁI TIM ĐAN-KÔ (DANKO)
Môn: Ngữ văn 7 - Lớp: 7 Số tiết: 01 tiết
I. MỤC TIÊU CHUNG BÀI 2.
Về kiến thức
Củng cố kiến thức về truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt
truyện, nhân vật, không gian, thời gian. 2. Về năng lực * Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học.
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết và nếu được tác dụng của việc thay đổi kiểu người kể chuyện (người kể chuyện
ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba) trong một chuyện kể.
- Liên hệ, kết nối với văn bản Dòng “Sông đen”, Xưởng sô-cô-la để hiểu hơn về những chủ
điểm Trong thế giới viễn tưởng. 3. Về phẩm chất:
Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.
Trước khi lên lớp:
Mục tiêu: HS đọc và tóm tắt được văn bản
Nội dung: Văn bản Trái tim Danko
Sản phẩm: Phần tóm tắt truyện của học sinh. B.
Hoạt động trên lớp 1.
KHỞI ĐỘNG: Tóm tắt truyện
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, nhắc lại phần tóm tắt truyện
Nội dung: HS sắp xếp các sự kiện để tóm tắt truyện
Sản phẩm: câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện: (Hoạt động cá nhân)
- Giao NVHT: GV đưa ra các sự kiện, yêu cầu HS đọc và sắp xếp các sự kiện theo đúng trình tự truyện.
- Thực hiện NVHT: HS sắp xếp các sự kiện theo trình tự truyện.
- Báo cáo NVHT: HS sắp xếp các sự kiện theo trình tự truyện.
- Đánh giá KQHT: HS chấm chéo dựa trên kết quả GV đưa ra.
Các sự kiện chính trong đoạn trích:
PBT 1. Em hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây theo trình tự truyện STT Các sự kiện
- Họ tưởng anh nổi khùng lên nên đã chờ xem anh đánh lại họ, vây chặt lấy anh để dễ bề
bắt và giết anh. Hiểu được ý đồ của họ, tim anh lại cháy rực hơn.
- Đường đi gian nan, đoàn người mệt lả, họ không giám thú nhận sự yếu hèn nên đã trút
căm hờn và giận dữ vào Đan-kô trách rằng không biết dẫn họ đi đâu.
- Quan sát những vẻ mặt của họ khiến Đan-kô bùng lên nỗi niềm phẫn nộ sục sôi, nhưng
lòng lại thương hại mọi người.
- Anh đưa hai tay lên xé toang lồng ngực, dứt trái tim ra và giơ cao lên đầu. Đoàn người
sửng sốt, đứng trơ ra như phỗng.
- Đan-kô dẫn những người trong bộ lạc đi vào rừng sâu.
- Họ dừng lại và bắt đầu kết tội Đan-kô. Hai bên cãi nhau, rừng cũng phải gầm lên.
- Họ xông lên theo anh, họ chạy và mạnh bạo. Rừng giãn ra nhường lối cho anh.
- Chàng Đan-kô bật lên tiếng cười tự hào, rồi gục xuống và chết. Đoàn người mải vui
sướng nên không hề đề ý rằng anh đã chết. Một người nhìn thấy và giẫm lên trái tim của anh.
GV dẫn dắt, tìm hiểu nội dung tiếp.

2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Người kể chuyện Mục tiêu: -
Nhận biết và nếu được tác dụng của việc thay đổi kiểu người kể chuyện (người kể
chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba) trong một chuyện kể.
Nội dung: HS trả lời câu hỏi 2/ SGK trang 82 thông qua phiếu bài tập 2.
Sản phẩm học tập: PBT 2 của HS
Tổ chức thực hiện: -
Giao NVHT: GV yêu cầu HS xác định người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện. -
Thực hiện NVHT: HS thực hiện NVHT
+ Xác định người kể chuyện: HS làm việc cá nhân
+ Vai trò của việc thay đổi người kể chuyện: HS làm việc theo cặp. - Báo cáo KQ:
+ Đại diện nhóm HS trả lời. -
Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện NVHT:
GV ghi nhận ý kiến HS, và chốt ý.
Định hướng trả lời:

PBT 2. Người kể truyện TT
Từ câu … đến câu …
Là lời kể của … Ngôi kể thứ … 1
Bà lão im lặng và nhìn ra thảo Người kể chuyện xưng
Sử dụng từ xưng “tôi”, nguyên,…
“tôi” (ngôi thứ nhất). gọi nhân vật là “bà > Chỉ chờ trong giây lát. lão”. 2
Từ “Danko dẫn họ đi. -> Trái tim tóe ra Người kể chuyện là nhân Lời kể được đặt trong
một loạt tia sáng, rồi tắt ngấm, …”
vật “bà lão” (ngôi thứ
ngoặc kép với sự giới ba). thiệu (lời dẫn) của người kể chuyện xưng “tôi”. 3
Từ Bây giờ khi bà lão kể xong câu Người kể chuyện xưng
Sử dụng từ xưng “tôi”,
chuyện truyền thuyết tuyệt đẹp của
“tôi” (ngôi thứ nhất). gọi nhân vật là “bà
mình … đến … trí tưởng tượng của lão”.
nhân loại đã sáng tạo nên biết bao nhiêu
truyền thuyết đẹp đẽ và đầy khí phách.
GV dẫn dắt, tìm hiểu nội dung tiếp.
Hoạt động 2: Yếu tố tưởng tượng trong các VB truyện khoa học viễn tưởng
Mục tiêu:
- Liên hệ, kết nối với văn bản Dòng “Sông đen”, Xưởng sô-cô-la để hiểu hơn về những chủ
điểm Trong thế giới viễn tưởng.
Nội dung: HS trả lời câu hỏi 3/ SGK thông qua PBT 3.
Sản phẩm học tập: PBT, câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện: -
Giao NVHT: GV giao nhiệm vụ, HS làm việc nhóm để so sánh yếu tố tưởng tượng
trong các văn bản đã học. -
Thực hiện NVHT: HS thảo luận nhóm -
Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm HS trả lời. -
Đánh giá, nhận xét: Nhóm khác nhận xét, bổ sung kết quả (nếu có), GV chốt ý.
Định hướng trả lời: Phiếu bài tập 3. Yếu tố
Văn bản truyện khoa học viễn tưởng
Văn bản Trái tim Đanko
Dòng “Sông Đen” và Xưởng Sô-cô-la Không
- Không gian đáy biển, nhà máy sản xuất
- Không gian rừng già, đầm lầy gian
kẹo sô-cô-la với dòng sông sô-cô-la khổng
nguyên sinh gắn với huyền thoại về
lồ. Đây là không gian mang tính giả định
người anh hùng của bộ lạc. Đây là
nhưng vẫn có sự gắn kế với cuộc sống con
không gian chỉ tồn tại trong câu
người (đại dương, nhà máy sản xuất).
chuyện, không gắn liền với cuộc sống
thực của con người trong thời điểm câu chuyện diễn ra.
Thời gian - Xác định, rõ ràng, cụ thể về ngày tháng và - Mơ hồ, không xác định, được bao
diễn biến các sự kiện.
phủ trong màn sương của huyền thoại,
của kí ức xa xưa qua lời kể của bà lão I-dec-ghin.
Nhân vật - Điểm chung của 2 VB là sự xuất hiện của
- Nhân vật người anh hùng Danko là
kiểu nhân vật đặc trưng của truyện khoa học nhân vật được xây dựng từ trí tưởng
viễn tưởng: nhà phát minh có khả năng sáng tượng. Tuy chi tiết “ánh lửa trên thảo
tạo kì lạ. Bằng trí tưởng tượng, nhà văn đã
nguyên trước cơn giông” được nhắc
xây dựng nên những nhân vật có khả năng
đến để giải thích cho ánh lửa của trái
tạo nên điều kì diệu, khác thường:
tim Danko nhưng nó vẫn là chi tiết
+ Nê-mô tạo ra tàu ngầm Nau-ti-lotx
hoang đường, huyền ảo, không có sự
+ Ông Quơn-cơ tạo ra nhà máy sô-cô-la.
gắn kết với những bằng chứng khoa
- Tuy nhiên, sự sáng tạo của hai nhân vật học trong thực tế.
này vẫn dựa trên nền tảng là sự phát triển
- Nhân vật kể chuyện trong VB
của khoa học công nghệ ở thời điểm mà câu chuyện ra đời.
- VB Xưởng Sô-cô-la có sự xuất hiện nhân
vật người tí hon, cũng là kiểu nhân vật của
truyện khoa học viễn tưởng. Chi tiết/
- Những hình ảnh trong VB truyện khoa học - Những hình ảnh: Danko xé toang
Hình ảnh viễn tưởng như: con tàu Nau-ti-lotx, đáy
lồng ngực, Danko lấy trái tim ra soi
biển, lòng sông và con thác sô-cô-la, cỏ,
đường, trái tim cháy sáng như ánh
hoa vừa trồng làm cảnh vừa ăn được, người đuốc, trái tim vẫn cháy khi Danko gục
tí hon, … là những hình ảnh mang tính chất chết, trái tim bị giẫm lên vẫn bừng
giả tưởng nhưng nó vẫn dựa trên hình ảnh
ánh lửa, … là hình ảnh chỉ có trong trí
thực tế của khoa học, kĩ thuất thời hiện tại
tưởng tượng, không dựa trên yếu tố
(tàu ngầm, xưởng sản xuất) và có khả năng
khoa học kĩ thuất, càng không có khả
sẽ được hiện thực hóa trong tương lai.
năng biến thành hiện thực trong tương lai.
3.TỔNG KẾT, CỦNG CỐ
Mục tiêu: củng cố nội dung bài học
Nội dung: câu hỏi trắc nghiệm ôn tập
Sản phẩm: câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện: (Hoạt động cá nhân) - Giao NVHT: - Thực hiện NVHT: - Báo cáo NVHT:
Câu hỏi trắc nghiệm:
Đọc mở rộng theo thể loại
MỘT NGÀY CỦA ICH-CHI-AN
Alexander Romanovich Belyaev 1. MỤC TIÊU
- Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu nội dung văn bản.
- Liên hệ, kết nối với những VB trước để hiểu hơn về chủ điểm Trong thế giới viễn tưởng.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy tính.
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề
Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
Nội dung
: GV hỏi, HS trả lời.
Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? GV cho HS tưởng tượng mình có thể sống ở dưới biển và nêu những việc sẽ làm khi được sống dưới biển.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét câu trả lời của HS. GV dẫn vào bài mới.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Đọc – hiểu văn bản I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả
a) Mục tiêu: Giúp HS biết về tác giả và văn bản . b) Nội dung:
- GV cung cấp thông tin để HS đọc văn bản và đặt câu hỏi .
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi.
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Alexander Romanovich Belyaev (GV) - Là nhà văn Nga.
- Yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà - Chuyên viết tiểu thuyết khoa học viễn tưởng.
(Giao nhiệm vụ từ tiết trước).
? Dựa vào sự chuẩn bị bài ở nhà, - Các tác phẩm mà ông viết khoảng những năm 1920 và
em hãy nêu vài nét khái quát về 1930 khiến ông được đánh giá cao trong thể loại tiểu tác giả?
thuyết khoa học viễn tưởng của Liên Xô.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông tin. HS quan sát SGK.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trả lời.
HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét câu trả lời của HS và
và chốt kiến thức lên màn hình. 2. Tác phẩm
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc và tìm hiểu chú thích
- Biết được xuất xứ của văn bản
b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
a) Đọc và tìm hiểu chú thích a) Đọc và tìm hiểu văn bản
B1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS đọc đúng. (GV) b) Tìm hiểu chung
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu - Thể loại: Truyện khoa học viễn tưởng HS đọc.
- Xuất xứ: Trích trong truyện “ Người cá”
- Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ:
? Xác định thể loại và chỉ ra xuất xứ của văn bản?
B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: - Đọc văn bản - Làm việc cá nhân 2’ GV:
- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần). - Theo dõi, hỗ trợ HS .
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày sản phẩm mình.
Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). GV:
- Nhận xét cách đọc của HS.
- Hướng dẫn HS trình bày bằng
cách nhắc lại từng câu hỏi
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập &
sản phẩm học tập của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Điểm đặc của truyện khoa học viễn tưởng trong văn bản
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được những điểm của truyện khoa học viễn tưởng trong văn bản.
- Đánh giá hiệu quả nghệ thuật. b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm theo KT khăn phủ bàn.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
-Đề tài : Khoa học thay đổi tiềm - Chia nhóm.
năng của một con người
- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ:
-Tình huống: Ích-chi-an được phẫu
Đặc điểm của truyện Thể hiện trong
thuật thành người cá, có khả năng
khoa học viễn tưởng Một ngày của
lặn và sống dưới đáy biển. Ích- chi- an -Sự kiện: Đề tài
+ Ích-chi-an bơi theo dòng hải lưu Tình huống ra biển. Sự kiện
+Ích-chi-an vui đùa cùng những Nhân vật
chú cả, thưởng thức vẻ đẹp của Không gian biển. Thời gian
+Ích-chi-an cứu những chú cá bị
đánh dạt vào bờ biển sau cơn bão.
B2: Thực hiện nhiệm vụ -Nhân vật : Ích-chi-an HS:
-Không gian: Đáy biển, mặt biển,
- Làm việc cá nhân 2’ (đọc SGK, tìm chi tiết) bờ biển
- Làm việc nhóm 3’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống
nhất để hoàn thành phiếu học tập).
-Thời gian: Một ngày của người cá
B3: Báo cáo, thảo luận ở đáy biển GV: - Yêu cầu HS trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ
sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của các nhóm.
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang mục sau. 2.
Phản hồi việc dùng khoa học để thay đổi số phận con người
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Học sinh đưa ra được lí do hợp lí, thuyết phục để bảo vệ quan điểm của mình .
- Rút ra bài học cho bản thân từ nội dung bài học. b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Ý kiến 1: - Chia nhóm.
Việc sử dụng khoa học để biến một
- Phát phiếu học tập số 2 & giao nhiệm vụ:
người bình thường thành người cá NÊN KHÔNG
trong trường hợp này là nên vì: NÊN
- Nếu không có cuộc phẫu thuật và Lí do
sự can thiệp của khoa học từ bác sĩ
Xan- van- tô, Ích-chi-an sẽ chết. ?
Sinh mạng con người là đáng quý,
B2: Thực hiện nhiệm vụ
nên vào thời điểm đó bác sĩ không HS:
có sự lựa chọn nào khác ngoài việc
- Làm việc cá nhân tại nhà và dự kiến kết quả làm biến anh thành người cá.
việc của bản thân vào giấy note.
- Ích-chi-an có khả năng đặc biệt
- Thảo luận nhóm 3’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến của người cá, nhờ đó, anh mới được
thống nhất để hoàn thành phiếu học tập).
trải nghiệm cuộc sống trong lòng
GV: Giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà vào cuối tiết biển cả, mới làm bạn được với các
hôm trước để HS chuẩn bị.
chú cá và cứu sống chúng sau cơn
Dự kiến KK: câu hỏi số 2 bão.
B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Ý kiến 2: - Yêu cầu HS trình bày.
Việc sử dụng khoa học để biến một
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
người bình thường thành người cá HS
trong trường hợp này là không nên
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm. vì:
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ - Cuộc phẫu thuật đã khiến Ích-chi-
sung cho nhóm bạn (nếu cần).
an vừa thở được bằng phổi, vừa thở
B4: Kết luận, nhận định (GV)
được bằng mang. Do đó, anh không
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của các thể sống mãi trên cạn như người nhóm.
bình thường .Mọi sự khác biệt quá
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang mục lớn sẽ không mang đến hạnh phúc. sau.
Do Ích-chi-an khác người bình
thường nên anh phải sống cuộc đời
cô độc, không được gần người mình yêu.
- Cuộc phẫu thuật tạo nên nguy cơ
lạm dụng tiến bộ của khoa học kĩ
thuật vào mục đích xấu ( ví dụ như
Ích-chi-an bị lợi dụng năng lực của
người cá để mò ngọc trai, khai thác tài nguyên biển) . 3. Tổng kết
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản
b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV phát phiếu học tập 3 cho Hs & giao nhiệm vụ 1. Nghệ thuật Nội dung Nghệ thuật
- Truyện khoa học viễn tưởng với
nội dung hấp dẫn, sinh động. 2. Nội dung
- Kể về một ngày đầy thú vị, kì lạ
B2: Thực hiện nhiệm vụ của Ích
- chi- an và tình yêu mà Ích- HS:
chi- an dành cho biển cả, cho các loài sinh vật biển.
- Làm việc cá nhân 2’ để hoàn thành phiếu học tập
GV:Giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà vào cuối tiết
hôm trước để HS chuẩn bị.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV chỉ định một vài HS chia sẻ vài tập đã chuẩn bị ở nhà trước lớp.
- Các HS quan sát, lắng nghe. Nhận xét và bổ sung cho bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .
Hoạt động 3: Luyện tập / Vận dụng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực sử dụng CNTT trong học tập.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ)
Từ tình yêu mà Ích-chi-an dành cho biển cả, cho các loài sinh vật biển, em hãy thiết kế
áp-phích trình bày các hành động cụ thể mà em và các bạn có thể thực hiện để bảo vệ vẻ đẹp của biển.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn…
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet
B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.
HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có)).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau.
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT:
MỞ RỘNG THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ TRẠNG NGỮ TRONG CÂU BẰNG CỤM TỪ (Thời gian 2 tiết ) 1. MỤC TIÊU
1. Kiếnthức:
- Ôn tập kiến thức về cụm từ và cấu tạo của cụm từ.
- Cách mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ.
- Tác dụng của việc mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ. 2. Năng lực: Giúp học sinh:
- Nhận biết các thành phần chính, phụ được mở rộng trong câu
- Nhận biết tác dụng của việc mở rộng thành phần chính trong câu bằng cụm từ.
- Biết cách mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ.
3. Phẩm chất:
- Yêu mến và trân trọng vẻ đẹp và sự phong phú, linh hoạt, uyển chuyển trong cách đặt câu của Tiếng Việt.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy tính, máy chiếu, SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. - Phiếu học tập. - Bảng kiểm.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề 1. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng khởi cho HS.
- HS xác định được mục tiêu của bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” thời gian 5 phút, GV đặt câu hỏi.
3. Sản phẩm: Ý kiến phản hồi của HS dưới sự dẫn dắt của GV
4. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV trình chiếu các câu hỏi trắc nghiệm với nội dung xoay quanh kiến thức về cụm từ
đã được học ở lớp 6; kiến thức về các thành phần trong câu.
- GV yêu cầu HS trả lời bằng cách chọn đáp án (đối với trắc nghiệm), và chỉ ra các thành
phần trong câu đối với câu hỏi tự luận.

?Nêu yêu cầu cần đạt của bài học.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:- Đọc các câu hỏi và thực hiên yêu cầu.
- HS chọn đáp án đúng về kiến thức cũ.
- HS xác định CN, VN của câu. GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:-Trình bày kết quả làm việc.
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS. HS nêu lại yêu cầu cần đạt của tiết học.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
I. TRI THỨC TIẾNG VIÊT
1. Cách mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ

a. Mục tiêu: Giúp HS:Hiểu các cách mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ. b. Nội dung:
Nội dung: - GV chia nhóm cặp đôi
- HS làm việc cá nhân 2’, thảo luận 3’ và hoàn thiện nhiệm vụ nhóm.
c. Sản phẩm: kết quả thảo luận, câu trả lời của học sinh.
d.Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv yêu cầu HS đọc sgk thảo luận theo cặp đôi
sau đó tìm chỉ ra các thành phần được mở rộng, Các cách mở rộng thành phần
xác định cách thức mở rộng của từ, cụm từ.
chính và trạng ngữ trong câu
B2. Thực hiện nhiêm vụ: bằng cụm từ:
HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi với bạn. - Biến CN, VN và TN trong
câu từ 1 từ thành 1 cụm từ.
B3. Báo cáo thảo luận: - Biến CN, VN và TN trong
câu từ cụm từ có thông tin
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo.
đơn giản thành cụm từ phức
tạp có những thông tin cụ
B4. Kết luận, nhận định: thể, chi tiết hơn.
- Nhận xét và chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau.
2. Tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ.
a. Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết được tác dụng của việc cách mở rộng thành phần
chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ.
b. Nội dung: Hs hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Ý kiến cá nhân dưới sự nhận xét cúa HS khác và sự hướng dẫn của GV.
d.Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ:
-Hs theo dõi ví dụ trên máy chiếu.
?Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu.
?HS thực hiện việc mở rộng các thành phần chính và trạng ngữ trong câu.
? HS so sánh nghĩa của câu có thành phần chính
và trạng ngữ trước và sau khi mở rộng để rút ra tác
dụng của việc mở rộng câu bằng một cụm từ.
B2. Thực hiện nhiêm vụ:
Hs thực hiện nhiệm vụ học tập.
Tác dụng của việc mở rộng
GV theo dõi, quan sát hỗ trợ HS (nếu cần)
thành phần chính và trạng ngữ
B3. Báo cáo thảo luận:
trong câu bằng cụm từ: làm
cho thông tin của câu trở nên
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo. chi tiết, rõ ràng.
B4. Kết luận, nhận định:
- Nhận xét và chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau. HĐ 3. Luyện tập
II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
1. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố, vận dụng lí thuyết tiếng việt vào việc nhận biết, phân tích, so sánh,
đánh giá hiệu quả của việc mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu của các văn bản đọc hiểu.
- Biết cách viết câu dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu. Nội dung:
Làm bài tập 1, 2, 3,4 trong SGK trang 83, 84
2. Sản phẩm: Cá nhân, sản phẩm nhóm.
3. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò
Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài tập 1
- Gv tổ chức HS hoạt động theo nhóm. - a1 và a2. Mở rộng chủ ngữ thành cụm
Thực hiện yêu cầu bài tập 1.
từ: Chàng Đan-kô can trường và kiêu hãnh.
- GV hướng dẫn HS tham gia cuộc thi → Làm rõ đặc điểm tính cách Đan-kô.
“Khăn trải bàn mở rộng”.
- b1 và b2. Mở rộng trạng ngữ thành cụm
- Xác định thành phần được mở rộng từ: Đến cửa sổ nhà Đào trong các cặp câu.
→ Làm rõ địa điểm cụ thể.
-So sánh để rút ra nhận xét về sự khác c1 và c2. Mở rộng trạng ngữ thành các cụm
biệt về thông tin giữa các cặp câu.
từ: giữa tiếng gầm gào đắc thắng của rừng
B2: Thực hiện nhiệm vụ
rú, trong bóng tối run rẩy; mở rộng chủ
ngữ thành cụm từ: những con người dữ tợn
HS đọc SGK và xác định thành phần đượ và mệt mỏi ấy
c mở rộng trong từng cặp câu. So
sánh thông tin giữa các cặp câu.
→ Làm rõ địa điểm, khung cảnh; làm rõ
đặc điểm trạng thái tinh thần.
B3: Báo cáo, thảo luận
d1 và d2. Mở rộng vị ngữ thành cụm từ:
HS báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm.
một thung lũng rất đẹp với những đồng cỏ
GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo. xanh rờn hai bên
B4: Kết luận, nhận định (GV)
→ Làm rõ đặc điểm, tính chất của khung cảnh.
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của
HS, chuyển dẫn vào HĐ sau.
đ1 và đ2. mở rộng vị ngữ thành cụm từ:
chú ong lạc đường mà cô đã bỏ quên ở
ngoài cửa, khi cô vào trong nhà.
→ Làm rõ thông tin về chú ong. Bài tập 2
- a. Trạng ngữ: Nhìn qua ô cửa Chủ ngữ: ta Bài tập 2:
Vị ngữ: có cảm tưởng như đứng trước một
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên bể nuôi cá khổng lồ.
cho HS đọc xác định yêu cầu của bài tập - b. Chủ ngữ: trái tim 2.
Vị ngữ: cháy sáng rực như mặt trời, sáng
B2: Thực hiện nhiệm vụ
hơn mặt trời, và cả khu rừng im lặng, sáng
HS suy nghĩ hoàn thành yêu cầu bài tập. lên dưới ngọn đuốc của lòng thương yêu vĩ
đại đối với mọi người.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- c. Trạng ngữ: dưới ánh hoàng hôn
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của Chủ ngữ: chiều, sông. mình.
Vị ngữ: đã về chiều, đỏ như dòng máu
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh nóng hổi phụt ra từ bộ ngực bị xé rách của
giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). Đan-kô.
B4: Kết luận, nhận định:GV đánh giá ➔ Nếu chúng ta bỏ bớt các cụm từ
bài làm của HS bằng điểm số.
"khổng lồ" ở câu a, "dưới ngọn đuốc của
lòng thương yêu vĩ đại đối với mọi
người" ở câu b, "phụt ra từ bộ ngực bị xé
rách của Đan-kô" ở câu c thì ý nghĩa của
các câu trên sẽ thay đổi, các đối tượng
miêu tả sẽ không được làm rõ về các đặc điểm, tính chất. Bài tâp 3
a. Trời mưa lất phất. (vị ngữ)
→ Cụ thể hoá cấp độ của cơn mưa.
b. Chú mèo mướp đang nằm ngủ ngon lành. (chủ ngữ)
→ Làm rõ chủng loại của chú mèo.
c. Dưới ánh trăng huyền ảo, cảnh vật trông
thật đẹp. (trạng ngữ)
→ Làm rõ đặc điểm về vẻ đẹp của ánh Bài tâp 3 trăng.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên
giao bài tập cho HS, bài tập 3: GV cho
HS làm việc theo hình thức cặp đôi. HS
làm việc cá nhân 3phút, thảo luận thống
nhất kết quả của nhóm 3 phút. Câu Thành Câu sau Tác phần khi mở dụng của được mở rộng việc mở rộng rộng
- GV phát phiếu học tập.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
-HS suy nghĩ thực hiện, thống nhất kết
quả của nhóm vào phiếu học tập.
-GV theo dõi hộ trợ các nhóm.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh
giá và bổ sung cho bài của nhóm khác (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá bài làm củ Bài tâp 4: a các nhóm bằng điểm số.
a. Biện pháp tu từ nhân hoá (cái mõm
hôi thối của đầm lầy) → làm sinh
động hoá hình ảnh cái đầm lầy. Bài tập 4:
b. Biện pháp tu từ so sánh (Cây cối
được ánh chớp lạnh lẽo rọi sáng,
B1: Chuyển giao nhiệm vụ.
nom như những vật sống,…) → giúp
cho khung cảnh được tái hiện lại
- Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập.
một cách cụ thể, sinh động hơn.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực
hiện yêu cầu bài tập.Thời gian 7 phút.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hs suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
B3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, đánh giá thái độ và kết quả bài làm của HS.
Hoạt động 4: Vận dụng
Viết đoạn văn ngắn
a. Mục tiêu: HS sáng tạo, tích hợp vận dụng kiến thức, kĩ năng từ việc học đọc với
việc học Tiếng Việt của bài học vào việc viết đoạn văn ngắn.
b. Nội dung: HS về nhà làm bài tập và GV sẽ kiểm tra, đánh giá ở tiết học viết
c. Sản phẩm: Bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của thầy và trò
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- Bài làm của HS và phần trình HS đọc và xác đị bày trên lớp.
nh yêu cầu của bài tập.
GV hướng dẫn HS viết đoạn văn và đánh giá sản
phẩm của các bạn bằng bảng kiểm sau: Tiêu chí Đạt/ chưa đạt
1.Sử dụng đúng ngôi kể.
2. Nội dung bài học phù hợp với văn bản.
3. Sử dụng ít nhất hai câu mở rộng
thành phần chính và trạng ngữ bằng cụm từ.
4. Hình thức đoạn văn khoảng (150 đến 200 chữ).
B2. Thực hiện nhiêm vụ:
HS về nhà hoàn thành đoạn văn theo các tiêu chí trên.
B3. Báo cáo thảo luận:
Hs trình bày kết quả bài làm ở tiết viết.
B4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.
Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:……………. TUẦN ……. VIẾT
HƯỚNG DẪN VIẾT ĐOẠN VĂN TÓM TẮT VĂN BẢN (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- HS biết viết đoạn văn tóm tắt văn bản đảm bảo theo đúng các bước: chuẩn bị trước khi viết
(xác định đề tài, thu thập tư liệu; tìm ý và lập dàn ý; viết đoạn, xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
- HS biết cách lựa chọn, nắm vững các sự kiện chính, chi tiết chính, luận điểm chính trong một văn bản cụ thể. 2. Về năng lực:
- Dần hoàn thiện kĩ năng đọc hiểu
- Bắt đầu biết viết đoạn văn tóm tắt VB theo yêu cầu cụ thể.
- Nắm chắc và hiểu rõ nội dung, nghệ thuật của một văn bản tiến tới quá trình giải thích, vận
dụng, phân tích, đánh giá VB đó. 3. Về phẩm chất:
- Thận trọng, kĩ càng khi đọc, hiểu VB. - Tôn trọng sự thật.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV, máy chiếu, máy tính.
- Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, bài trình bày của HS. - Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Họ và tên HS: ………………………………………….
Nhiệm vụ: Dựa vào bài Tóm tắt VB “Con muốn làm một cái cây” SGK/89, em hãy hoàn thành
theo hiểu biết của mình bằng cách trả lời vào cột bên phải các câu hỏi ở cột bên trái.
Đặc điểm/ yêu cầu của kiểu bài
Tóm tắt văn bản “Con muốn làm một cái
cây” (Vũ Thu Hương – NV6, t2)
1. Giới thiệu được nhan đề và tác giả của văn bản …………………………………………
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề
GIỚI THIỆU KIỂU BÀI a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
HS khắc sâu các yêu yêu cầu đối với đoạn văn tóm tắt VB. b) Nội dung:
- Đọc lại truyện “Con muốn làm một cái cây“ (SGK lớp 6 HKII)
- Huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.
- Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Sử dụng phiếu học tập số 1. (phát cho HS và chiếu lên màn hình)
GV: Giới thiệu nội dung phiếu học tập là đặc điểm
cần ghi nhớ khi viết đoạn văn tóm tắt văn bản.
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 1.
? Đoạn văn tóm tắt văn bản “Con muốn
làm một cái cây” có giới thiệu được nhan
đề và tác phẩm cần tóm tắt?
? Đảm bảo độ dài của một VB tóm tắt
? Đảm bảo được nội dung chính của VB
? Trình bày ngắn gọn, đầy đủ các thông tin: bối cảnh,
nhân vật, sự kiện chính và các chi tiết qua trọng
trong truyên “Con muốn làm một cái cây”
B2: Thực hiện nhiệm vụ * Có: HS:
- Nhan đề “Con muốn làm một cái cây”
- Quan sát và nhớ lại kiến thức ở văn bản “Con muốn
làm một cái cây”
suy nghĩ cá nhân và hoàn thành - Tác giả Vũ Thu Hương phiếu học tập.
GV: Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành.
*VB tóm tắt nên có độ dài từ 7-10 câu
B3: Báo cáo, thảo luận
*VB tóm tắt đảm bảo được nội dung chính của VB
- GV mời HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong phiếu gốc: Kể về chú bé Bum đáng yêu, tình cảm, được học tập.
ông nội tặng một cây ổi khi còn ở trong bụng mẹ.
- HS trả lời, nhận xét bổ sung.
*Trình bày ngắn gọn, đầy đủcác thông tin:
B4: Kết luận, nhận định
- Bối cảnh: Ngôi nhà của Bum trên SG
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhân vật: Bum, ông nội, ba mẹ, các bạn, cô giáo.
- GV kết nối dẫn dắt HS chuyển qua mục tìm hiểu các - Sự kiện chính, chi tiết chính:
yêu cầu đối với một đoạn văn tóm tắt VB: Trong cuộc +Khi Bum chưa ra đời
sống cũng như quá trình học tập, chúng ta phải đọc +Khi Bum lớn lên và kỉ niệm bên cây ổi
rất nhiều văn bản khác nhau. Vậy làm sao để có thể +Khi ông nội mất và gia đình Bum chuyển về Vũng
nhớ chúng một cách tốt nhất, đòi hỏi chúng ta phải Tàu
biết tóm tắt ngắn gọn những nội dung, sự việc chính
của một văn bản. Vậy bài học viết một văn bản tóm
tắt vô cùng thiết thực, giúp ta cảm thấy viêc đọc và
nhớ một văn bản nào đó trở nên dễ dàng hơn.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU VỀ ĐẶC ĐIỂM
ĐOẠN VĂN TÓM TẮT VĂN BẢN a) Mục tiêu:
- HS biết được các yêu cầu đối với đoạn văn tóm tắt VB b) Nội dung: - GV chia nhóm lớp.
- Cho HS làm việc nhóm trên phiếu học tập.
- HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm:
- HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
- Phiếu học tập sau khi HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐOẠN VĂN TÓM TẮT VĂN BẢN
- HS thảo luận nhóm bàn để cùng trả lời câu hỏi. 1. Thế nào là đoạn văn tóm tắt VB
? Theo em, một đoạn văn tóm tắt VB - Đoạn văn tóm tắt VB được viết để trình bày ngắn gọn ý chính đượ
cần đáp ứng những yêu cầu gì?
c nêu trong VB. Việc viết đoạn văn tóm tắt
VB giúp chúng ta nhận ra nội dung chính của VB. *Gợi mở:
2. Yêu cầu của đoạn văn tóm tắt VB
? Từ nội dung vừa tìm hiểu trên, em hiểu thế nào - Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn.
là đoạn văn tóm tắt VB.
- Tóm tắt các ý chính của VB gốc.
? Yêu cầu của đoạn văn tóm tắt VB?
- Đảm bảo yêu cầu về độ dài của đoạn văn.
? Cấu trúc của đoạn văn tóm tắt VB như thế nào? - Đảm bảo nội dung chính của VB
B2: Thực hiện nhiệm vụ
3. Cấu trúc của đoạn văn tóm tắt VB: gồm 2 phần
- HS trao đổi, thảo luận nhóm bàn để trả lời câu - Giới thiệu nhan đề và tác giả của VB cần tóm tắt.
hỏi và rút ra nội dung bài học.
- Trình bày ngắn gọn các ý lớn, ý bổ trợ được nêu trong
B3: Báo cáo, thảo luận VB
- GV yêu cầu HS trao đổi ý kiến với bạn cùng bàn. HS:
- Trao đổi, thảo luận với bạn và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét các câu trả lời của HS và rút ra nội
dung kiến thức của bài học.
- GV kết nối, dẫn dắt HS chuyển qua nội dung đọc
và phân tích một bài viết tham khảo thuật lại sự
kiện Hội khỏe Phù Đổng của trường em.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Họ và tên HS: ………………………………………….
Nhiệm vụ: Em hãy viết đoạn văn (150 - 200 chữ) để tóm tắt một VB nghị luận hoặc một truyện
ngắn mà em thích.
Đặc điểm/ yêu cầu của kiểu bài Tóm tắt văn bản
…………………………………………
…………………………………………
1. Em chọn văn bản nào để tóm tắt? Vì sao? Nêu ………
tên tác giả của văn bản cần tóm tắt
…………………………………………
2. Độ dài của một VB tóm tắt em viết là bao
………………………………………… nhiêu câu/chữ? ……….
THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm được cách viết đoạn văn tóm tắt văn bản theo các bước.
- Lựa chọn văn bản để tóm tắt đúng yêu cầu.
- Lựa chọn sự việc/luận điểm để viết, tìm ý, lập dàn ý.
- Thành thạo cách viết một đoạn văn tóm tắt. b) Nội dung:
- GV sử dụng kĩ thuật công não để hỏi HS về việc lựa chọn sự việc chính/luận điểm chính.
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và bài viết thực hành đoạn văn tóm tắt văn bản.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Đề bài: Em hãy viết đoạn văn (150 - 200 chữ) để tóm tắt một VB nghị II. LUYỆN VIẾT
luận hoặc một truyện ngắn mà em thích.
? Kể tên những truyện ngắn hoặc văn bản nghị luận mà em thích?
- GV hướng dẫn HS tìm ý tưởng cho bài viết của mình qua phiếu học
tập tìm ý tưởng. (PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2, đã giao)
*Gợi ý lựa chọn VB gốc để tóm tắt: + Văn bản em yêu thích
+ Văn bản em đã đọc kĩ và nắm vững
+ Có liên quan đến chủ đề yêu cầu (nếu có)
+ Xác định VB đó là truyện hay văn NL
- GV yêu cầu HS xác định mục đích viết bài, người đọc.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV:
- Hướng dẫn HS xác định đề tài, mục đích, thu thập tự liệu.
Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
(?Em nên lựa chọn văn bản nào?
- Xác định đề tài: Lựa chọn văn
? Em có nhớ đầy đủ các sự việc/ luận điểm của VB đó không?
bản truyện/ văn bản nghị luận
? Nếu không đầy đủ, em có thể tìm thông tin từ đâu?
? Sự việc, chi tiết/luận điểm nào quan trọng nhất trong bài?
? Em viết đoạn văn tóm tắt nhằm mục đích gì?
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
? Người đọc văn bản tóm tắt này có thể là ai? Họ muốn biết những gì - Xác định các sự việc/luận điểm về VB gốc?)
chính, các chi tiết quan trong
- Yêu cầu một vài HS trình bày những gì đã viết hoặc đang cân nhắc.
trong VB và trình bày mối quan hệ HS: giữa các yếu tố này.
-Sắp xếp các sự kiên/luận điểm
- Đọc những gợi ý trong SGK/90-91 và lựa chọn đề tài.
chính theo trình tự hợp lí. (theo - Trả lời câu hỏi. gợi ý sgk/91)
- Tìm ý bằng việc hoàn thành phiếu bài tập.
Bước 3: Viết đoạn
- Trình bày ý tưởng sắp viết hoặc đang còn cân nhắc.
- Dựa vào dàn ý, viết thành một
- GV: hướng dẫn mỗi HS dựa vào kết quả tìm thông tin đã chuẩn bị, các ý tưở đoạn văn hoàn chỉnh.
ng sắp xếp thể hiện những ý tưởng thành dàn bài (có thể dùng sơ đồ
- Đảm bảo yêu cầu về hình thức
tư duy, sơ đồ chuỗi, 5W1H, để phát họa dàn ý …)
đoạn văn, về độ dài của đoạn.
- Chia sẻ bài làm của mình và để góp ý cho nhau.
Bước 4: Chỉnh sửa và chia sẻ
- Đọc lại bản thảo của cá nhân, tự
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các yêu cầu đối với đoạn văn và nhìn vào kiểm tra, điều chỉnh nội dung cấu
bảng kiểm trong SGK để viết đoạn. trúc của bài.
- Viết bài theo ý tưởng, dàn ý đã xây dựng. - Rút kinh nghiệm
- GV quan sát và giúp đỡ HS trong quá trình viết.
- Chia sẻ bài cùng các bạn.
- Tùy vào thời gian, HS có thể làm trên lớp hoặc hoàn chỉnh xong bài khi về nhà.
B3: Báo cáo thảo luận GV:
- Tổ chức cho 2 HS trao đổi bài, dùng bảng kiểm để góp ý cho nhau. HS:
- Đọc sản phẩm của mình, của bạn trao đổi, nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- Trình bày những gì đã làm được từ đoạn văn của bản thân và những
gì đã học hỏi được từ bạn về cách viết đoạn văn tóm tắt.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả bài viết của HS.
- Hướng dẫn HS dùng Bảng kiểm đoạn văn tóm tắt VB để tự kiểm tra,
điều chỉnh bài viết của bản thân (tùy thời gian có thể thực hiện trên lớp hoặc ở nhà).
- Nộp bài cho GV xem và sửa chữa, nhận xét. (nếu cần)
* Chuyển ý dẫn sang mục sau.
BẢNG KIỂM ĐOẠN VĂN TÓM TẮT VĂN BẢN Nội dung kiểm tra Đạt/ Chưa đạt
Giới thiệu nhan đề và tác giả của VB cần tóm tắt
Trình bày đầy đủ, ngắn gọn các sự việc chính và
các chi tiết quan trọng trong VB
Đảm bảo hình thức đoạn văn
Đảm bảo yêu cầu về độ dài của đoạn văn TRẢ BÀI Mục tiêu: Giúp HS
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn. Nội dung:
- GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bài của mình và bài của bạn.
- HS đọc bài viết, làm việc nhóm.
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Trả bài cho HS & yêu cầu HS đọc, nhận xét.
B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ - HS làm viện theo nhóm
- Đoạn văn đã được sửa
B3: Báo cáo thảo luận của HS
- GV yêu cầu HS nhận xét đoạn \ của bạn. - HS nhận xét bài viết.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của đoạn. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao.
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Bài tập: Viết đoạn văn tóm tắt VB “Một ngày của Ích-chi-an”
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS liệt kê các sự việc trong lễ hội đó.
- GV hướng dẫn HS: liệt kê các sự việc, hoạt động của VB.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
HĐ 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Bài tập 1: Hãy viết đoạn văn tóm tắt một truyện ngắn đã học.
Bài tập 2: Em hãy làm 1 video clip tóm tắt bằng hình ảnh + âm thanh tác phẩm truyện mà em
yêu thích. (thực hiện ở nhà nộp cho gv qua nhóm zalo)
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1 và 2.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống nhóm group zalo, mail, …
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không
đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. NÓI VÀ NGHE
THẢO LUẬN NHÓM VỀ MỘT VẤN ĐỀ GÂY TRANH CÃI (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Xác định được vấn đề chính của một cuộc thảo luận .
- Có những nhận định về đúng/sai, hay/dở riêng cho bản thân.
- Biết cách lập ý, tìm ý để bảo vệ ý kiến.
2. Về năng lực:
- Biết trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân.
- Xác định được những điểm thống nhất và khác biệt giữa các thành viên.
- Biết đưa ra các ý kiến để giải quyết.
- Rèn khả năng hợp tác, thỏa hiệp để đi đến thống nhất vì mục tiêu chung.
- Biết cách nói và nghe phù hợp.
3. Về phẩm chất:
- Tôn trọng nhữn ý kiến khác biệt,
- Biết lắng nghe và thay đổi cách nghĩ, cách làm. - Tôn trọng tập thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS quan sát video và giao nhiệm vụ cho HS.
https://laodong.vn/video/y-kien-trai-chieu-xoay-quanh-viec-hoc-sinh-lop-1-2-kiem-tra- truc-tiep-984404.ldo
- HS quan sát video, lắng nghe những trải nghiệm của bạn, từ đó đóng góp ý kiến hoàn thiện bài. c) Sản phẩm:
- HS xác định được nội dung của tiết học là nói về một vấn đề có những ý kiến trái chiều
cần có hướng giải quyết thống nhất và hợp lí
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video và giao nhiệm vụ cho HS:
? Nội dung của đoạn video? Các nhân vật trong đoạn video đang gặp khó khăn vì vấn đề
gì? Vì sao có những người đồng tình? Vì sao những người khác không đồng tình? Hướng giải quyết sẽ như thế nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe đoạn video và suy nghĩ cá nhân
- GV chấn chỉnh những HS chưa tập trung vào video (nếu có).
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
Thành lập nhóm và phân công công việc Mục tiêu:
- HS xác định được mục đích nói và người nghe
- Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói Nội dung:
- GV hỏi và nhận xét câu trả lời của HS
- HS trả lời câu hỏi của GV
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Chuẩn bị
? Mục đích nói của bài nói là gì?
- Thành lập nhóm và phân công
? Những người nghe là ai?
? GV chia nhóm lớp hoạt động thảo luận? công vệc
? HS chọn một trong các đề tài như ở SGK/92
+ nhóm nhỏ 1: Đồng tình
B2: Thực hiện nhiệm vụ
+ nhóm nhỏ 2: Không đồng tình
- HS của lớp phân theo nhóm bầu ra nhóm trưởng.
- Chuẩn bị nội dung buổi thảo
- Dự kiến KH: Lớp chia thành 5 nhóm ứng với 5 chủ đề như luận: SGK
CĐ 1: Nhân vật thuyền trưởng Nê-mô có phải là người xấu? + HS đọc lại VB, tìm hiểu kĩ nhân
CĐ 2: Cách ứng xử của Nét Len với thuyền trưởng Nê-mô có vật, chuẩn bị lí lẽ và bằng chứng
thể hiện sự vô ơn với ân nhân đã cứu tính mạng mình?
để làm sáng tỏ quan điểm
CĐ 3: Ông Quơn-cơ có sai không khi cố tình thử thách năm đứ
a trẻ lúc tham quan nhà máy sô-cô-la với ý đồ chọn người
thắng cuộc để trao tặng nhà máy?
CĐ 4: Ích-chi-an là người may mắn được trao năng lực làm người cá hay là ngườ CĐ :……………… i bất hạn?
CĐ 5: Bác sĩ Xan-va-tô là nhà khoa học tài năng hay là một tên tội phạm
Lí lẽ:………………….. Nhóm trưở
ng sẽ chia nhóm thành 2 nhóm nhỏ , những ai cùng quan điể
m sẽ về chung 1 nhóm nhỏ.
Bằng chứng1:…………….
? Nhóm em sẽ nói về nội dung gì?
? Vì sao em đồng tình/ không đồng tình? Nêu các lí lẽ và bằng -Thống ằ nhất m ứnụgc t 2:iêu và thời gi …………… an chứng thảo luận
B3: Thảo luận, báo cáo
- HS trình bày kết quả đã thảo luận của nhóm. 2. Tập luyện
- Thư kí ghi chép và tổng hợp các ý kiến theo mẫu SGK/93
- Đại diện nhóm sẽ trình bày ý kiến thống
- Phản hồi ý kiến: Lắng nghe và phân tích những điểm hợp lí nhất của nhóm mình dựa trên những lí lẽ, và chưa hợp lí.
dẫn chứng mà các nhóm đã tranh luận,
- Thống nhất ý kiến: Việc tranh luận về nhân vật có thể không phản biện.
đi đến kết luận cuối cùng là ai đúng ai sai, điều quan trọng là - HS tập nói một mình trước gương.
mỗi ý kiến tranh luận phải dựa trên bằng chứng và lập luận - HS tập nói trước nhóm/tổ.
chặt chẽ thuyết phục được nhiều thành viên trong nhóm ủng hộ, đồng tình.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV: Nhận xét phần trả lời của HS và chốt mục đích nói, chuyển dẫn. TRÌNH BÀY NÓI Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng nói cho HS
- Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám đông.
Nội dung: GV yêu cầu :
- HS nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói của bạn.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp
- Yêu cầu HS nói theo dàn ý của HĐ viết
- Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và yêu cầu - Yêu cầu nói: HS đọc.
+ Nói đúng mục đích (ý kiến của bản thân
B2: Thực hiện nhiệm vụ
về vấn đề được nói đến).
- HS xem lại dàn ý của HĐ viết
+ Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp
- GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí lí.
B3: Thảo luận, báo cáo
+ Nói to, rõ ràng, truyền cảm. - HS nói (4 - 5 phút).
+ Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… phù
- GV hướng dẫn HS nói, trình bày trước cả lớp. hợp.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau.
TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI Mục tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí.
- Nhận xét chéo của HS với - Yêu cầu HS đánh giá nhau
B2: Thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét của HS
GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu tiêu chí.
HS ghi nhận xét, trao đổi, thảo luận, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy.
B3: Thảo luận, báo cáo
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét nhận xét của HS và kết nối sang hoạt động sau. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao.
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS.
Bài tập 1: Việc ghi chép bài học mônNgữ văn có thật sự cần thiết?
Bài tập 2: Điểm số có thật sự quyết định năng lực học tập của bạn?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi, bày tỏ ý kiến; tìm kiếm lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ ý kiến
- HS liệt kê một số việc giúp học tốt môn Ngữ văn như (luyện đọc nhiều, tập trung và dành
thời gian đọc lại, tập trung nghe và tránh làm việc riêng và ghi chép bài đầy đủ, gạch dưới ý
chính và sử dụng sơ đồ tư duy. .)
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
HĐ 4: Củng cố, mở rộng
a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Bài tập: Hãy tìm thêm một số đề tài/chủ đề có thể gây tranh cãi và hãy tìm những lí lẽ để
thuyết phục người khác về ý kiến của mình về một trong các vấn đề đó.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không
đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. ÔN TẬP Thời gian: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Hiểu được các đặc điểm của thể loại truyện khoa học viễn tưởng.
- Biết cách mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ.
- HS nắm được những lưu ý khi viết đoạn văn tóm tắt văn bản.
- HS biết cách trình bày những kinh nghiệm rút ra sau tiết nói và nghe. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực nhận diện các đặc điểm của thể loại truyện khoa học viễn tưởng. 3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về thể loại truyện khoa học viễn tưởng
a) Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của thể loại truyện khoa học viễn tưởng. b)Nội dung: -Hs trả lời câu hỏi 1,
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 2.
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Ôn tập
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
1. Ôn tập phần tri thức ngữ văn và đọc.
Hs đọc và trả lời câu hỏi: 1,2 Câu 1:
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
Những đặc điểm của truyện khoa học viễn - HS thảo luận nhóm tưởng: - GV quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt - Đề tài: đa dạng, phong phú thường gắn với các
động và thảo luận
phát minh khoa học, công nghệ như: chế tạo dược
- Gv tổ chức hoạt động
liệu, khám phám đáy đại dương, du hành vũ trụ,...
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
- Cốt truyện: thường được xây dựng dựa trên các
Bước 4: Đánh giá kết quả thực sự việc giả tưởng liên quan đến các thành tựu hiện nhiệm vụ khoa học. - Gv nhận xét, chốt ý
- Tình huống truyện: tác giả thường đặt nhân vật
vào những hoàn cảnh đặc biệt, những khó khăn
hay mâu thuẫn cần phải giải quyết trong thế giới giả tưởng.
- Sự kiện: thường trộn lẫn những sự kiện của thế
giới thực tại và những sự kiện xảy ra trong thế giới giả định.
- Nhân vật: trong truyện thường xuất hiện các
nhân vật như người ngoài hành tinh, quái vật,
người có năng lực phi thường, những nhà khoa
học, nhà phát minh có khả năng sáng tạo kì lạ.
- Không gian, thời gian: mang tính giả định,
chẳng hạn thời gian trộn lẫn từ quá khứ, hiện tại
và tương lai; không gian vũ trụ, lòng đất, đáy biển,... Câu hỏi 2:
*Văn bản : Dòng sông đen
- Đề tài: Những ngày đầu của hành trình hai vạn
dặm dưới biển trên con tàu Nau-ti-lúx.
- Nhân vật: Giáo sư A-rô-nắc, Nét-len, Công-xây.
-Sự kiện: Cuộc tranh luận đầy mâu thuẫn của giáo
sư A-rô-nắc và Nét-len trong con Nau-ti-lúx của
thuyền trưởng bí ẩn Nê-mô dưới lòng đại dương
- Không gian: Dưới đáy đại dương -Thời gian: Giả định
*Văn bản : Xưởng Sô- cô-la
- Đề tài: Hành trình khám phá xưởng sản xuất sô- cô-la bên trong nhà máy.
- Nhân vật: Sác-li, ông nội Châu, ông Quơn-cơ.
-Sự kiện: Khi Sác-li đi tham quan nhà máy sản xuất
kẹo so-cô-la mà cậu được chứng kiến những điều
kì diệu, thú vị bên trong đó. - Không gian:Trong nhà máy -Thời gian: Giả định
*Văn bản : Một ngày có ích của Ích-chi-an
- Đề tài: Cuộc dạo chơi của Ích-chi-an khi xuống nước là người cá. - Nhân vật: Ích-chi-an -Sự kiện:
+ Các cách mà Ích-chi-an làm quen với chính đuôi cá của mình.
+ Những khoảnh khắc mà Ích-chi-an quan sát.
Anh rong chơi với những đám cá con.
+ Ích-chi-an tập thể dục.
- Không gian: Dưới biển -Thời gian: Giả định
Hoạt động 2: Thực hành Tiếng Việt
a) Mục tiêu: Hs biết cách mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi 3
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
3. Ôn tập phần thực hành
- Gv chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc và trả lời Tiếng Việt câu hỏi số 3 Câu 3:
- HS thực hiện nhiệm vụ a. Mưa rơi rả rích.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện b. Dưới hàng cây rợp bóng nhiệm vụ
mát, những đứa trẻ đang nô
+ HS thực hiện nhiệm vụ đùa.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm.
Bước 4: Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, chốt
Hoạt động 3: Viết
a) Mục tiêu: HS nắm được những lưu ý khi viết đoạn văn tóm tắt văn bản.
b) Nội dung: hs trả lời câu hỏi 4
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 4. Viết
- Gv chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc và trả Câu 4: lời câu hỏi số 4
- HS thực hiện nhiệm vụ
Khi viết đoạn văn tóm tắt văn bản,
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực em cần lưu ý những điều sau: hiện nhiệm vụ
- Cần giới thiệu được nhan đề và
+ HS thực hiện nhiệm vụ
tác giả của văn bản cần tóm tắt.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - Trình bày đầy đủ, ngắn gọn các thảo luận
sự kiện chính và các chi tiết quan trọng trong văn bản.
+ HS trình bày sản phẩm.
- Đảm bảo hình thức là một đoạn
Bước 4: Kết luận, đánh giá: văn. GV nhận xét, chốt
- Đảm bảo yêu cầu về độ dài đoạn văn.
Hoạt động 3: Nói và nghe
a) Mục tiêu: HS biết cách trình bày những kinh nghiệm rút ra sau tiết nói và nghe.
b) Nội dung: hs trả lời câu hỏi 5
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
5. Ôn tập phần nói và nghe
- Gv chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc và trả Câu 5: lời câu hỏi số 5
- Tranh luận với bạn: nghiêm túc
lắng nghe và cần tôn trọng các ý
- HS thực hiện nhiệm vụ
kiến của bạn, bảo vệ ý kiến của
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực mình với thái độ xây dựng và cần hiện nhiệm vụ
có cử chỉ, lời nói hợp lí.
+ HS thực hiện nhiệm vụ
- Cách trình bày ý kiến: đưa ra
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và những ý kiến có bằng chứng, lí lẽ
thuyết phục, bảo vệ được ý kiến thảo luận
của mình trước sự phản bác của
+ HS trình bày sản phẩm.
các thành viên khác trong nhóm.
Bước 4: Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, chốt
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu 6:
- Gv chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc và trả Đối với mỗi chúng ta, gia đình lời câu hỏi số 6
có vai trò rất quan trọng trong cuộc
sống của chúng ta. Chúng ta lớn
- HS thực hiện nhiệm vụ
lên trong sự yêu thương, bảo vệ và
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực che chở của gia đình. Gia đình còn hiện nhiệm vụ
là điểm tựa cho cuộc sống của mỗi con người.
+ HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm.
Bước 4: Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, chốt
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đáp án 1- A
- Gv tổ chức trò chơi giúp ong về tổ 2- D 3- B
- HS thực hiện nhiệm vụ
CÂU 1: Chủ đề của bài 9 là gì?
A. Trong thế giới viễn tưởng .
B. Những góc nhìn văn chương.
C. Những góc nhìn cuộc sống. D. Cuộc sống muôn màu.
CÂU 2: Truyện khoa học viễn tưởng là loại truyện:
A. Dựa trên những điều có thật
B. Hư cấu về những điều diễn ra trong một thế giới giả định.
C. Dựa trên tri thức khoa học và trí tưởng tưởng của tác giả.
D. Hư cấu về những điều diễn ra trong một thế
giới giả định, dựa trên tri thức khoa học và trí
tưởng tưởng của tác giả.
CÂU 3: Các đặc điểm của truyện khoa học viễn tưởng là:
A. Đề tài, cốt truyện, sự kiện, không gian, thời gian.
B. Đề tài, cốt truyện, tình huống truyện, sự kiện,
nhân vật, không gian, thời gian.
C. Đề tài, cốt truyện, không gian, thời gian.
D. Đề tài, tình huống truyện, sự kiện, không gian, thời gian. .