Giáo án Ngữ văn 7 Bài 9: Tùy bút và tản văn sách Cánh diều

Giáo án Ngữ văn 7 Bài 9: Tùy bút và tản văn sách Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 9: TÙY T VÀ T
 1

--
 

1. :
-Nắm được một syếu tố hình thức (chất trữ tình, cái “tôi”, ngôn ng,...) nội dung (đề tài,
chủ đề, ý nghĩa,...) của văn bản văn bản “Cây tre Việt Nam”, của tuỳ bút và tản văn; kết hợp ôn
lại các đặc điểm của tác phẩm kí nói chung như: ngôi kể, tính xác thực của sự việc được kể, hình
thức ghi chép,...
-Nhận biết phân tích được ý nghĩa của các sự việc, chi tiết được chọn lọc ghi chép trong đoạn
trích; nêu được mối quan hệ giữa các sự việc, chi tiết với suy nghĩ, cảm xúc của tác giả trong văn
bản “Cây tre Việt Nam”.
- Viết được đoạn văn khát quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Cây tre Việt Nam”.


+ Giao tiếp và hp tác trong làm vic nhóm và trình bày sn phm nhóm
+ Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản,
+ Năng lc gii quyết nhng tình huống đặt ra trong các văn bn,

+ Năng lực đc - hiu tác phm kí theo đặc đim th loi.
+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cm nhn ca cá nhân v ý nghĩa của văn bn.
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi, tho lun v ni dung và ngh thut ca văn bn.
3. 
Giáo dục HS biết yêu quý, trân trọng truyền thống, cảnh vật của quê hương; mở rộng tầm hiểu
biết về thế giới xung quanh, bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước; những phẩm chất cao đẹp
của con người Việt Nam.

- Máy chiếu, máy tính, bng ph và phiếu hc tp.
- Tranh nh v nhà văn Thép Mới n bn Cây tre Vit Nam, (ngun: cùng bn đọc sách),
đoạn video Hn quê Vit (Cây tre VN) trên Yuotuber, bài hát Lũy tre xanh (Lê Minh trí)
- Các phiếu hc tp (Ph lc đi kèm).

NG
: HS xác định đưc ni dung chính ca văn bản đọc hiu t phn khi đng.
:
GV s dụng KT đặt câu hi đ hi HS, sau đó kết ni vi ni dung ca văn bn đọc hiu.
HS quan sát video, suy nghĩ nhân, kết ni tri thc trong video vi tri thc trong thc tin vi
ni dung bài hc
c. Sn phm: Cm nhn ca hc sinh và li chuyn dn ca giáo viên.
:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- sau
video 
GV chiếu đoạn video trích trong video Hn quê Vit (Cây tre VN) trên Yuotuber.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát video, lng nghe lời trong video và suy nghĩ cá nhân để tr li câu hi ca GV
GV hướng dn HS quan sát video, có th tm dừng video để HS quan sát
B3: Báo cáo, tho lun:
GV ch định HS tr li câu hi.
HS tr li câu hi ca GV.

-Nhn xét câu tr li của HS cũng như ý kiến nhn xét ca các em.
- Kết ni vào ni dung đc hiểu văn bản:
Vâng các em , l bt c chúng ta ai ai cũng biết đến cây tre, bi t cây tre
th biến thành nhng vt dụng được làm ra để phc v trong sinh hoạt, trong lao động sn xut
và thm chí t xa xưa ông bà ta biết lấy cây tre đ làm ra đưc nhiu loi vũ khí chiến đấu. Và
thế, cây tre không ch gn gũi với con ngưi, mt trong nhng biểu tượng ca làng quê
Vit Nam mà còn là ngun cảm hướng bt tận trong văn học ngh thut. Nhà văn Thép Mới đã
hết li ca ngi v đẹp ca cây tre vi nim t hào, tình yêu đối với quê hương đất nưc trong
văn bản Cây tre Vit Nam mà hôm nay cô và các em sng tìm hiu.

I. 
:
-Kết ni to hng thú cho hc sinh, chun b tâm thế c vàom hiu kiến thc.
-Phát trin kh năng tự ch, t hc qua vic đc và hoàn thin phiếu hc tp nhà,
-Gii quyết vấn đề và tư duy sáng to trong vic ch động to lập văn bản,
-Nắm được một số yếu tố hình thức (chất trữ tình, cái “tôi”, ngôn ngữ,...) và nội dung (đề tài,
chủ đề, ý nghĩa,...) của văn bản “Cây tre Việt Nam” của tuỳ bút - tản văn; kết hợp ôn lại
các đặc điểm của tác phẩm nói chung như: ngôi kể, tinh xác thực của sự việc được kể, hình
thức ghi chép,...
:
GV S dng KT tia chp, sơ đồ tư duy để khai thác phn tìm hiu chung
HS da vào sơ đồ duy đã chuẩn b nhà để hoàn thành nhim v nhóm
c. Sn phm: PHT ca hc sinh và li chuyn dn ca giáo viên.
:




- Chia nhóm cặp đôi
- Các cặp đôi trao đổi sn phẩm đã chuẩn b cho nhau
để cùng nhau trao đổi v sơ đồ duy đã chun b t
nhà, có th chnh sa nếu cn thiết.

Thép Mi ( 1925 - 1991),
tên khai sinh là Hà Văn Lc, quê
Ni. Ngoài viết báo ông còn viết nhiu
t kí, thuyết minh phim.
- Ông là một nhà văn nổi tiếng tại
Việt Nam, chuyên viết về đề tài

-n nhng thông tin v tác gi Thép Mi vào phiu
hc tp sau.
HS quan sát phiếu hc tp s 1 ca bn, cùng nhau chia
sẻ, trao đổi và thng nht ý kiến.
Tác gi: Thép Mi
Quê quán
S nghip
+ Đề tài:
..........................
.................................
.......
+Sáng tác:
......................
.................................
.......
+ Phong cách:
...................
.................................
.......
.................................
.......
Chiến tranh Đông Dương và Chiến
tranh Việt Nam.
- Ông còn có bút danh khác là
Phượng Kim, Hồng Châu.
- 
+ 
lúa (bút kí, 1947)
+  (bút kí, 1955)
+Nin
(thuyết minh phim, 1980)
+ 
.................................
.......
B3: Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu 1 vài cặp đôi báo cáo sản phm.
- HS đại điện cặp đôi trình bày sn phm. Các cặp đôi
còn li theo dõi, nhn xét và ghi chép kết qu tho lun
ca các cặp đôi báo cáo.
B4: Kt lun, nhnh
HS: Nhng cặp đôi không báo cáo sẽ làm nhim v
nhn xét, b sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cn).
GV:
- Nhn xét thái độ làm vic sn phm ca các cp
đôi.
- Cht kiến thc, chuyn dn sang mc sau:
Ông tên khai sinh là Hà Văn Lộc quê Ni -
n
o, nhà văn trưng thành t cách mng tháng Tám và trong
kháng chiến chng Pháp, chng Mĩ. Ngoài báo chí, Thép
Mi n viết nhiu bút kí, thuyết minh phim. Ngòi t Thép
Mi nhanh nhy, sôi ni, kết hợp đưc tính chính lun sc
n và cht tr tình đậm đà, va khc họa được mt s
đưng nét tính ch cơ bn ca nhân vt vừa ki quát được
ý nghĩa tiêu biểu, trọng đi ca s kin và vấn đ. Ngh thut
n chương của ông đc sc, chi tiết giàu hình ảnh thường
kết hp miêu t, bình luận, các câu văn thường đậm cht tr
tình.
2. Tác phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
c
-Da vào phn chun b, hãy cho bit c tu bút,
c em cn chú ý nhng gì?

a. Đọc văn bản
b. Tìm hiểu chung
-  Viết năm 1955 ( là
lời bình cho bộ phim tài liệuCây tre
” do các nhà điện ảnh Ba Lan
thực hiện sau khi cuộc kháng chiến
chống Pháp của nhân dân ta kết tc
thắng lợi).
- : tùy bút (kí)
   Tu t thể n
xuôi trữ tình qhi cp lạị một ch tự
do những suy nghĩ, cảm xúc mang
đậm màu sắc nhân của tác giả về
con người và sự việc. Ngôn ngcủa
tuỳ bút rất giàu chất thơ.
-  cây tre Việt Nam
- thuyết minh,
nghị luận, miêu tả, biểu cảm
- Bc cc: 3 phn
+ P1: T đầui
Gii thiu vy tre Vit Nam
+ P2: tiếp… tre anh hùng chiu
b. Yêu cu HS tiếp tc quan sát phiếu hc tập đã chuẩn
b nhà và tr li các câu hi sau vào PHT s 2:
-Nêu xut x ca tác phm?
-Văn bn thuc th loi gì?
- Da vào kiến thc Ng văn hãy cho biết tùy bút
gì?
-Văn bản “ Cây tre Vit Nam” viết v đi tưng nào?
-Xác định các phương thức biểu đạt trong văn bn.
-Văn bản s dng nhng ngôi k nào? Nêu tác dng
ca ngôi k?
-Văn bn th chia làm my phn? Nêu ni dung
chính ca tng phn.
Tác phm
HCST
Th loi
Vit v ng
…………..
..................
...................
…………..
..................
...................
....................................
..........
....................................
..........
....................................
..........

Ngôi k
…………...
..................
..................
- Ngôi k:
...................................................
- Người k:
.................................................
S gn bó ca tre với ngưi Vit
Nam
+ P3: phn còn li
Tre trưng tn cùng dân tc Vit
Nam
=> Tác dng:
B cc
........................................................
............
........................................................
.............
........................................................
............
B2: Thc hin nhim v
- HS quan t phiếu hc tp ca bn, cùng nhau chia s,
trao đi và thng nht ý kiến.
B3: Báo cáo, tho lun
HS:
a. c tu t, các em cn chú ý
+ Đê tài của bài tuỳ bút (Ghi chép về ai. về sự việc gì?).
+ Những cảm xúc, suy nghĩ, nhận xét, đánh giá của tác giả.
+ Ý nghĩa xã hội sâu sắc của ni dung bài tuỳ bút.
+ Ngôn ngữ giàu hình ảnh và chất thơ của bài tuỳ bút.
GV: ng dẫn đọc:
Giọng đọc trm lắng, suy tư, lúc
ngt ngào du dàng, khi khẩn trương sôi ni, lúc phn
khi hân hoan, khi thì th th tâm tình đầy cm xúc…
- Cho hc sinh thc hành đc văn bản theo hưng dn.
-Theo dõi, h tr HS (nếu cn).
HS:
- Đọc văn bn, các em khác theo dõi, quan sát bạn đọc.
GV yêu cu HS tr li kết qu chun b ca PHT s 2,
hướng dn, h tr HS (nếu cn).
B4: Kt lun, nhn nh (GV)
- Nhận xét thái độ tp qua s chun b ca HS bng
vic tr li các câu hi.
- Cht kiến thc, cung cp thêm thông tin (nếu cn)
chuyn dẫn sang đề mc sau.
Mi người Vit Nam không ai là không biết đến cây
tre, bi cây tre gắn lâu đời vi dân tc Vit Nam,
hình nh cây tre trong bài chính biểu tượng ca n
tc Vit Nam, mang nhng phm cht của con ngưi
Vit Nam. Nhng phm cht ấy được th hiện như thế
nào? Chúng ta cùng tìm hiu trong phn tiếp theo ca
văn bản.
- 
1. ND 1. Gii thiu v cây tre Vit Nam
a.: Nhn biết và phân tích đưc ý nghĩa ca các s vic, chi tiết đưc chn lc ghi
chép trong đoạn trích; nêu được mi quan h gia các s vic, chi tiết vi suy nghĩ, cm xúc
ca tác gi trong văn bn khi gii thiu vy tre Vit Nam.
b. :
- Sử dụng KT vấn đáp, chia sẻ nhóm đôi, KT mảnh ghép, bảng kiểm,
- Suy nghĩ và làm việc cá nhân, nhóm, cặp đôi để tr li câu hi ca giáo viên.
c. Sn phm: GV gi mt s HS lên bảng /đng ti ch báo cáo sn phm hc tp.
:


B1: Chuyển giao nhiệm vụ:  nhóm c
HS đọc thầm lại đoạn đầu của văn bản (Từ đầu đến ..
) và cho biết:


1. Gii thiu vy tre Vit
Nam
2.m ging nhau gia các loi tre, na, trúc, mai, vu gì?
(Đim ging nhau gia các loi tre, na, trúc, mai, vầu là đều
mm non mc thng.)
nhóm c



STT

Tích

-Cây tre
-Hình dáng:
-Phẩm chất:
B2: Thực hiện nhiệm vụ
-HS thực hiện cá nhân ở yêu cầu 1,2 (HS trả lời vấn đáp)
GV HDHS thực hiện yêu cầu 3.
- Chia nhóm cặp đôi
- Các cặp đôi trao đổi sn phẩm đã chuẩn b cho nhau để cùng
nhau trao đổi, có th chnh sa nếu cn thiết.
Vòng 1
Nhóm 1: Tìm hiểu về tre với cuộc sống thường nhật
Nhóm 2: Tìm hiểu về tre trong kháng chiến chống ngoại xâm
Vòng 2
- Tạo nhóm mới
- Giao nhiệm vụ:
+ Chia sẻ kết quả thảo luận ở Vòng 1
+ Rút ra nhận xét về NT và ND…
- HS quan sát phiếu hc tp ca bn, cùng nhau chia sẻ, trao đi
và thng nht ý kiến.
-GV khích lệ, động viên
B3: Báo cáo, thảo luận
HS nhóm khác phn bin, nhn xét, b sung
- Giáo viên nhn xét, đánh giá kết qu tho lun ca các nm

- 
STT

Tích

-Cây tre 


Nam.
- So sánh, nhân hóa,
điệp ngữ
Tre thân thiết,
gần gũi, gắn với
người dân Việt
Nam…
-Hình dáng: 
   
   

- Liệt kê
- tính từ
Vẻ đẹp mộc
mạc, giản dị…
-Phẩm chất: 


  

- Điệp ngữ, so sánh
Sức sống mãnh
liệt…

này.
-
Cách s dng t ng và trin khai ý c
bit? Qua ch th hin ca Thép Mi, em cm nhn gì v y
tre Vit Nam?
HS: tr li cá nhân
Cây tre người bn thân
ca n tc Vit Nam; tre
mang nhng phm cht đẹp đ
ca nhân dân Vit Nam.
B4:GV Kết luận, nhận định:
Giáo viên cht kiến thc và ghi bng:
th i rng hiếm loại cây nào trên đất c ta li hi t đ
mi phm chất cao quý như y tre, ng kng n tc o trên
thế gii tp trung nhng khí chất độc đáo như dân tộc chúng ta… Vậy
cây tre vi dân tc Vit Nam mi quan h như thế nào? Chúng ta
ngm hiu ni dung phn tiếp theo.
2. ND 2. S gn bó ca tre vi Vit Nam
a.: Nhn biết phân tích được ý nghĩa của các s vic, chi tiết đưc chn lc ghi
chép trong đoạn trích; nêu đưc mi quan h gia các s vic, chi tiết với suy nghĩ, cm xúc
ca tác gi trong văn bản “Cây tre Việt Nam”.
b. :
- PP u vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, TL nm, KT tia chp kết hp với KT đặt câu hi
để tìm hiu
- Hot đng cá nhân, hot đng nhóm, c lp…
c. Sn phm:
-Phiếu hot đng ca nhóm, bng kim
- Hc sinh đánh giá ln nhau
:


B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hong cá nhân, hong nhóm, c
lp
HS đọc lại đoạn đầu của văn bản (Từ Một nhà thơ .. đến tre anh
ng chiến đấu) và thực hiện các nhiệm vụ sau:

2. 

3. 
trúc... 
2. S gn bó ca tre vi
i Vit Nam
a) Tre trong sinh hot và
trong lao đng.
b)Tre trong cuc kháng chiến
bo v T quốc và trong đời
sng tinh thn



B2: Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh: Đọc yêu cu, hoạt đng cá nhân, nhóm theo n -> tho
lun…
- Giáo viêm: Quan sát tr giúp HS
B3: Báo cáo, thảo luận

STT

TÍCH
1
Câu kết phn (2) khái quát tre gn vi
toàn b cuộc đời con người.
2
-..............................................................
-..............................................................
3
Tác dng ca biện pháp điệp trong đon Nhc
ca trúc... ca trúc, ca tre: gi hình nh nh
diu âm thanh sáo tre, sáo trúc vang tri.
4.
Ni dung chính ca phn (3): Tre gn bó vi
con người Vit Nam trong sn xut, chiến đu,
đời sng, hc tp.
5
Bin pp tu t trong đon Gy tre... chiến
đấu!: điệp t "tre". Tác dng: nhn mnh, làm
ni bt hình nh tre gn bó với con người n
thế nào; to nhịp điệu cho câu văn, làm tăng sc
gi hình, gi cm cho s diễn đt.
HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
(Trình trên bng ph)
B4: Kết luận, nhận định
t qu
HS nhóm khác phn bin, nhn xét, b sung
- Giáo viên nhn xét, đánh giá kết qu tho lun ca các nhóm
->Giáo viên cht kiến thc và ghi bng
Gv bình:
Trong lch s xa xưa tre từng khiệu nghim
trong tay nhng anh hùng từng đi vào truyền thuyết chng
=>
Tre sát cánh cùng dân
tc Việt Nam anh dũng
kiên cường, bt khut
trong chiến đấu. 
anh hùng chi
ngoi xâm ca dân tộc: Thánh Gióng đã đánh đui gic Ân
bng gậy tre,…Trong cuộc kháng chiến chng gic ngoi
xâm, tre vẫn luôn người bạn đng hành thu chung ca
dân tc. Tre không ch gn bó vi con người trong đời sng
vt chất, lao động tre còn trong đời sng tinh thn. Tre
pơng tiện đ con người biu l nhng dung đng cm
c bng âm thanh (tiếng sáo)...
3. ND 3. ng tn cùng dân tc Vit Nam
a.: Nhn biết và phân tích đưc ý nghĩa ca hình nh cây tre luôn trường tn cùng dân
tc Vit Nam
b. :
- PP Nêu vấn đề, vn đáp, thuyết trình, TL nhóm, kĩ thuật đặt câu hi…
- Hot động cá nhân, hoạt động cp đôi, cả lp…
c. Sn phm: Phiếu hoạt động ca cặp đôi
:


B1: Chuyển giao nhiệm vụ:  nhân, c
a. Ni dung chính ca phn (4) là gì?

c. Em hãy dn ra mt s bng ch thy tre, na vn
gn bó thân thit vi si Vit Nam.
d.
T hình u thiu niên c gi
 
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh: Đọc u cu, hoạt động cá nhân, hoạt động cp
đôi
- Giáo viên: Quan sát tr giúp HS
B3: Báo cáo, thảo luận
3. ng tn ng dân tc Vit
Nam
Tre tượng trưng cho con ngưi Vit
Nam cn cù, sáng to, anh hùng, bt
khut và tượng trưng cho đất nước Vit
Nam -> Tre mãi là người bạn đồng hành
chung thu ca dân tc Vit Nam trong
hin tại và trong tương lai.

a
Nội dung chính của phần (4) vị trí của cây
tre trong ơng lai khi Việt Nam đio ng
nghiệp hóa.
b
Đoạn kết toàn bài muốn khẳng định cây tre
hình ảnh trường tn, tượng trưng cho
người hiền, "quân tử", là tượng tng cao
quý của dân tộc Việt Nam.
c
Những sản phẩm từ y, tre đan
Các nhàng sử dụng tre làm chất
liệu
Ống hút tre
Than tre
d
Ngày mai st thép có th nhiu hơn tre , tre có th
bớt đi vai trò quan trọng ca nó trong đi sng
trong sn xut…
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
B4: Kết luận, nhận định
HS nhóm khác phn bin, nhn xét, b sung
- Giáo viên nhn xét, đánh gkết qu tho lun ca c
nhóm
->Giáo viên cht kiến thc ghi bng: .....
Kết
li i viết,
hình nh tre ca hin ti, khi cuc sng con người đã trở
n hin đại hơn, sắt thép xi ng đã dn thay thế cho tre.
Nhưng không vì thế tre mt đi v thế ca mình. Tre vn
xut hin trên p hiu ngc thiếu nhi, được tác gi din
đạt tht tinh tế qua hình ảnh "măng mc" , tiếng sáo diu vi
t,... Li kết vút n nmột ln na ca ngi s gn thy
chung, son st ca tre với con ngưi.

a.: Giúp hc sinh khái quát được những nét đặc sc v ngh thut ni dung ca văn bn.
b. dung:
Hot động cá nhân, nhóm ln
HS thc hin yêu cu ca GV
c. Sn phm: u tr li ca HS
:

 
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1.Nhn bit ch ra c dng ca mt bin pháp tu tù ni bt
trong bài tu bút Cây tre Vit Nam.


3. 


B2: Thực hiện nhiệm vụ
HONG CÁ NHÂN(2 phút)
HS tip nhn và thc hin nhim v:
+ Đọc yêu cu.
+ HS làm vic cá nhân.
B3: Báo cáo, thảo luận

1.  Biện pháp tu từ điệp ngữ: thường
"cây tre"/ "tre".
 Nhấn mạnh vào c điệp ngữ, làm hình
ảnh tre trở nên nổi bật; tạo nhịp điệu cho câu n, ng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2.
- "Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là
khí. Muôn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên
Thành đồng Tổ quốc! Và sông Hng bất khuất có cái chông
tre.".
3
Tích
Hình nh cây tre trong bài
tu bút tiêu biu cho
nhng phm cht nào ca
con người Vit Nam
Nội dung của bài tuỳ
t ý nghĩa sâu sắc:
1. Ngh thut:
- Kết hp gia chính lun
tr tình.
- Xây dng hình nh phong
phú, chn lc, va c th
mang tính biu tượng.
- La chn lời n giàu nhc
nhạc điệu tính biu cm
cao.
- S dng thành công các phép
so sánh, nhân hoá, điệp ng,…
2. Ni dung: Văn bn cho
thy v đẹp và s gn bó ca
cây tre với đời sng dân tc
ta. Qua đó cho thy tác gi
ngưi hiu biết vy tre, có
tình cm sâu nng, có nim
tin và t o chính đáng về
cây tre Vit Nam.
thanh cao, giản dị, c
khí, thng thắn, bất
khuất, chung thủy, can
đảm.
Tác giả mượn hình nh
cây tre đnói đến phẩm
chất cao quý của người
Việt Nam khẳng
định những phẩm chất
đótrường tồn. Từ đó
gián tiếp khẳng định sự
trường tồn của đất nước
Việt Nam.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhn xét câu tr li ca HS.
- GVcht trên bng ph bng bản đ tư duy
Bài kí sử dụng lớp ngôn ngữ giàu chất thơ với nhịp điệu phong
phú, biến hóa linh hoạt, p hợp với nội dung bài viết. Hệ thống điệp
từ, điệp ngữ, chia làm nhiều câu văn ngắn tạo nên kng ksụci,
o hùng trong những năm tháng kháng chiến chống Pháp. Không chỉ
vậy, góp phần tạo n sự thành công cho văn bản còn phải kđến
những lời bình giàu hình ảnh, gợi ra khung cảnh ng quê êm đềm.
Giọng điệu dịu dàng kết hợp với các câu văn trữ tình (ca dao, câu thơ)
a quyện với nhau tựa nmột khúc hát ru tha thiết. Tất cả đã góp
phần tạo nên sự thành ng cho c phẩm. Với những chi tiết, hình nh
được chọn lọc kĩ càng, giọng điệu tha thiết tác giả đã khẳng định sự
gắn bó, thủy chung của cây tre với đời sống người dân Việt Nam. Cây
tre với những phẩm chất tốt đẹp quý báu chính biểu tượng của đất
nước, dân tộc Việt Nam.

tiêu: HS biết vn dng kiến thức đã học áp dng vào cuc sng thc tin.
b) : HĐ cá nhân, nhóm ln, trò chơi tiếp sức “Rung chung vàng”
Câu tr li ca HS
d)  
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:


A. Truyện ngắn B. Kí C. Thơ D. Tiểu thuyết
          

A. Vẻ đẹp mềm dẻo, linh hoạt của tre
B. Vẻ đẹp thanh thoát, dẻo dai
C. Vẻ đẹp gắn bó, thủy chung với con người.
D. Vẻ đẹp thẳng thắng, bất khuất


A. Hoán dụ B. Ẩn dụ C. So sánh D. Nhân hóa
nhũn nhặn
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn”?
A. Bình thường B. Bình dị
C.Khiêm nhường D. Giản dị

Câu 1: Bc tranh minh ho trong sách giáo khoa giúp em hiu gì v
tre đối vi làng quê Vit Nam.
Câu 2: Em hãy k tên những đồ vt được làm bng tre.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
IV. Luyn tp
I.Bài tập tắc nhiệm:
II. Bài tập tự luận:
+ HS Đọc yêu cu.
+ Suy nghĩ chọn đồng đội cho nhóm đ thc hin trò chơi tiếp sc
“Rung chung vàng”.
- GV
- GV khái quát ( có thể chiếu clip, tranh nh, bài hát về cây tre....->
nhắc nhở HS lí tưởng sống của bản thân
B3: Báo cáo, thảo luận
B4: Kết luận, nhận định

tiêu: HS m rng vn kiến thc đã hc.
b) : cá nhân

d)  
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Tìm thêm nhng câu chuyt nói v
y tre vi nhng phm cht tp.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Đọc yêu cu.
+ V nhà thc hin
B3: Báo cáo, thảo luận
B4: Kết luận, nhận định
Bài 


Môn hc: Ng văn; Lớp: 7
Thi gian thc hin:…. tiết
I. MC TIÊU
1. V nc
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hp tác trong làm vic nhóm và trình bày sn phm nhóm.
- Phát trin kh năng t ch, t hc qua vic xem video bài ging, đọc tài liu hn
thin phiếu hc tp của go viên giao cho trưc khi ti lp.
- Gii quyết vấn đề và tư duy sáng to.
* Năng lực đặc thù
- Tri thức bước đầu v th loi tùy bút và tn văn, vận dng tri thc th loại vào đọc hiu
văn bản và ch ra đưc mt s yếu t hình thc (cht tr tình, cái “tôi”, ngôn ngữ,…), ni
dung (đ tài, ch đề, ý nghĩa,…) của tùy bút và tn văn.
- Biết trình bày, phát biu cm nhận, suy nghĩ của mình v ý nga sâu sc của điệu hát
ru min Bc.
- Biết trình bày, phát biu cm nhận, suy ngcủa nh v đc sc s dng ngôn ng
trong bàiy bút Ta tha hương.
2. V phm cht:
- Nhân ái: Trân trng v đẹp sâu lng ca tiếng hát ru và cm nhận được mi ln h gia
tiếng hát ru thời tu vi c quá trình hình thành tâm hồn, nhân cách con người.
- : HS có ý thức vận dụng kiến thức bài học vào ngữ cảnh cụ thể các tình
huống, hoàn cảnh thực tế đi sng của bản thân.
- : Làm ch được bản thân trong quá trình học tập.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thit b: Máy chiếu, máy tính, Giy A1 hoc bng ph đ HS làm vic nhóm, Phiếu
hc tp, Bng kiểm tra, đánh giá thái độ làm vic nhóm, bài trình bày ca HS.
2. Hc liu: Sgk, kế hoch bài dy, sách tham kho, phiếu hc tp, tranh nh v nhà văn
Trần Cư và văn bn “Trưa tha hương”,…
Phiếu hc tp s 1 (chun b nhà)
Thông tin v tác
gi:
- Tên tui:
- Quê quán:
- Ngh nghip:
Thông tin v tác
phm:
1. Th loi:
2. Xut x:
3. Phương thc biểu đạt:
4. B cc:
PHIU HC TP S 2
Thc hiu

V c hiu
Ni dung
1. Bài tùy bút Trưa tha hương k v chuyn ?
2. Đề tài và bi cnh (thời gian, địa đim) xy
ra câu chuyn?
3. Tiếng hát ru đã làm nhân vật “tôi” nhớ đến
nhng gì? Dn ra mt s câu văn, đoạn n thể
hin tình cảm xúc đng nhng suy nghĩ
sâu lng của “tôi” khi nghe tiếng hát ru.
4. Dn ra mt hoặc hai câu văn th hiện rõ đc
đim ca tùy bút: ngôn ng già hình nh và cm
c.
5. Bài tùy bút cho em hiểu thêm được v điu
hát ru min Bc?
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Hot ng nh v
a. Mc tiêu: HS xác định được ni dung chính của bài đọc hiu da trên nhng ng liu
ca phn khởi động. Tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh.
b. Ni dung:
GV cho hc sinh lắng nghe video hát ru và đt câu hi
HS tr li các câu hi.
GV kết ni vi ni dung của văn bản đc hiu.
c. Sn phm: u tr li ca hc sinh và li chuyn dn ca giáo viên.
d. T chc thc hin:
Hot động ca GV và HS
Sn phn d kiến
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Gv chiếu video li hát ru min Bc:
youtube.com/watch?v=IGsUFBKVM7M
- Gv đặt câu hi: Li hát ru gi cho em nh đến ai?
Em có cm nhn gì khi nghe lời hát ru đó?
B2: Thc hin nhim v
HS xem video độc lập suy nghĩ, trả li.
B3: Báo cáo, tho lun
- GV gi mt s HS tr li câu hi, chia s cm nhn.
- Gv khen ngi, khích l HS.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Hs khác b sung, đánh giá
- Gv nhận xét, đánh g
- GV Kết ni vào ni dung đọc hiu văn bn.
Trong kho ng n ca của ngưi Vit, Hát ru
loi hình ngh thuật dân gian đặc sc, giàu có c v
giá tr ln s ng, ph biến trong đi sng nhân
dân và mang nhng giá tr nhân văn cao đẹp. Hát ru
góp phần hình tnh, nuôi dưỡng và phát huy nhân
cách, ng khiếu, m hồn và thái độ ng x ca con
ngưi. Qua nhng li ru êm du, tha thiết, nhng ca
t gn gũi thân thương đã gieo vào tâm thức tr t
nhng ht ging tốt lành đọng li trong c mi
ngưi hình nh tốt đẹp v lòng nhân ái, đo làm
người, tình yêu quê ơng, đất nước. Thế nhưng,
trong nhp sng tốc độ hin đại thi đô thị hoá,
công nghip hoá, my i còn tồn ti cnh ru
cháu, m ru con, ch ru em trên cánh võng; my ai
còn đưc nghe điệu à ơi quen thuộc. Đôi khi, miên
man vi vô vàn những điều thoáng qua trí nghĩ, bất
cht bt gp li ru con ct lên t đâu đó, thấy lòng
du li, nhng hình nh ấu tthi nhau o về. Tiết
hc hôm nay cùng các em s cùng đến với Trưa
tha ơng, với nhng li ru Bc b theo dòng cm
xúc ca nhân vt “tôi”.
Hong 2. Hình thành kin thc mi
1. Mc tiêu:
HS nhn biết được đ tài, lời văn và giọng k ca nhân vt, nhn biết đưc các chi tiết
ngh thut tiêu biểu, qua đó nắm được đặc trung ca th loi tùy bút.
Kết ni VB vi tri nghim nhân; bi đp cm xúc thẩm mĩ, tình yêu gia đình, yêu
quê hương đất nước, s trân trọng đối vi nét đẹp văn hóa mạng đậm hồn ngưi Vit Nam.
2. Ni dung: HS đc VB, vn dụng “Kiến thc ng n”, làm việc nhân làm vic
nhóm đ hn thành nhim v.
3. Sn phm: Câu tr li ca HS, sn phm ca nhóm, kết qu trong phiếu hc tp.
4. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
D kiến sn phm
HONG I. C VÀ TÌM HIU CHUNG
: Tìm hiểu chung về tác giả và văn bản”.
b. Ni dung hong: Vn dụng kĩ năng đọc thu thập tng tin đ tìm hiu v
tác gi và tác phm. Hs tnh bày dự án được giao trưc đó về tác giả, tác phẩm
c. Sn phm: HS o cáo, thuyết trình mt s nét cơ bản v tác giả, tác phẩm.
ng:
* Nhim vụ 1: GV hưng dn HS đọc gii thích t khó
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu một HS tưởng tượng mình nhân vật “tôi”
để đọc lại n bản; HS khác lắng nghe chuẩn bị câu
hỏi: Em có đồng ý với cách đọc của bạn không? Theo em,
cần đọc văn bản này như thế nào?
- Giải thích từ khó phần chú thích
c 2: Thc hin nhim v
- HS lắng nghe bạn đc và suy nghĩ chuẩn bnội dung trli.
c 3:o cáo
- HS tr lời cá nhân
- GV gi HS nhận xét v cách đc của bn và th chia sẻ
thêm cách đc ca bản thân.
c 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhn xét kết qu đọc của HS; GV đc lại một đon trong
văn bản, khắc sâu nhng điu chú ý khi đc: Đọc chậm rãi,
to, ràng tái hiện được các sự kiện trong văn bản. Để
người nghe bước đu biết hiểu được câu chuyện đó.
- GV trình chiếu một số hình ảnh minh họa một số từ khó
trong bài.
NV2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV chuyn giao nhim v
GV giao nhim v: HS chia s thông tin v
 tác phm da trên ph
chun b (GV kic bui hc).
Phiếu hc tp s 1 (chun b nhà)
Thông tin v
tác gi:
- Tên tui:
- Quê quán:
- Ngh nghip:
Thông tin v
tác phm:
1. Th loi:
2. Xut x:
I. TÌM HIU CHUNG
1. Tác gi:
- Trần tên tht là Trần Ngọc Cư,
sinh năm 1918, quê Hải Phòng.
- Là tú tài của ngành triết học, từng
dạy văn và viết báo.
3. Phương thức biểu đạt:
4. B cc:
- HS tiếp nhn nhim v
c 2. Thc hin nhim v
- HS da vào thông tin SGK và thu thp
thông tin đã chun b nhà đ tr li.
c 3: 
- GV yêu cu 1 vài cp đôi o cáo sản phm.
- HS khác lắng nghe ghi chép nhận xét
thắc mắc.
- GV nghe Hs trình bày.
c 4: 
+ HS tự đánh g
+ Hs đánh giá lẫn nhau.
+ Giáo viên nhận xét đánh giá và mở rộng ->
GV chốt kiến thức và ghi bảng/ chiếu slide.
ĐÔI NÉT BỔ SUNG V TÁC GI TRN
CƯ:
- Tên thật là Trần Ngọc Cư, sinh ngày 3-4-
1918 tại Hải Phòng, quê gốc là làng Bát
Tràng (Gia Lâm - Hà Nội). Ông có cả thảy 7
anh chem nhưng 3 người trong s đó mất
sớm. Trần Cư là anh cả, và cũng là người
được ăn học đến nơi đến chốn nhất.
- Là tú tài triết học và hc cả ngành bưu
điện Đông Dương. Ông từng có thời gian
sống ở Campuchia.
- Từng dy văn, viết báo. Trước Cách mạng
tháng 8/1945, ông cộng tácu dài nhất với
tờ báo Tiểu thuyết thứ bảy. Nhiều người
cùng thời giờ vn n nhớ những tác phẩm
khá chắc tay của ông như Trưa tha
hương (17-7-1943), Trên lái thần (12-
1944)... Âm hưởng sáng tác của Trần
thời kì này có nhiều nét buồn, như tâm trạng
- Tác phm tiêu biu: Trưa tha
hương (17-7-1943), Trên lái
thần (12-1944)...
2. Tác phm:
a. Th loi: tùy bút
b. Xut x
- Ra đời 17/07/1943
- Đon trích trong SGK trích
t Tng hc Vit Nam, tp
30A, NXB Khoa hc xã hi, Hà
Ni, 1995
c bit: t s kết
hp miêu t
d. B cc (3 phn)
- Phn 1 (t đầu đến “màu xanh du
trên rèm cửa”): Tình huống xảy ra
câu chuyện
- Phn 2 (tiếp đến “câu hát ru em”):
Nỗi nhớ gia đình của nhân vật “tôi”
- Phn 3 (còn lại): Nỗi nhớ quê
hương của nhân vật “tôi”
chung của cả thế hệ nhà văn mất nước khi
đó.
- Từ 1945, ông còn viết phóng sự, xã luận,
ghi chép, đưa tin về nhiều mảng của đời
sống xã hội. Ông cũng viết rất nhiều bài báo
bằng hình thức vè, thơ lục bát quen thuộc
trong dân gian, nhằm ph cập nhng kinh
nghiệm đấu tranh, cách thức sử dụng súng
cướp được của địch, phương pháp giữ
mật cho đồng bào thiểu s.
Hong ca GV và HS
D kin sn phm
HONG 2: THC HIN
* Nhiệm vụ 1: HD HS thực hành đọc hiểu văn bản tùy bút
a. Mc tiêu:
- Nhận biết, lựa chọn, phân tích các chi tiết tiêu biểu thể hiện rõ nh cảm xúc động
và những suy nghĩ sâu lắng ca nhân vật “tôi” khi nghe tiếng hát ru.
- Thy được đặc điểm đặc trưng của tùy bút: tình huống xảy ra câu chuyện, ngôn
nggiàu hình ảnh và cảm c...
b. Ni dung: GV s dng PP tho luận nhóm, KT đt câu hi, HS làm vic các
nhân, nhóm đ tìm hiu ngh thut xây dng tính cách nhân vt ca nhà văn.
c. Sn phm: Câu trả li, phiếu hc tập đã hoàn thiện của nhóm.

 Chuyển giao nhiệm v
- GV u cu HS tr lời câu hỏi: Da o
năng đọc hiu thể loi tùy t trong
nhng tiết học trước, em s vận dụng vào
vic khám p n bản  n
thế nào ?
- HS trao đổi, thảo luận, tnh y.
- GV thống nht, chia nm định ng các
nội dung cn đọc hiểu n bản qua phiếu
học tập:
PHIU HC TP 2
Thc hiu

II. THC HIU
PHIU HC TP 2
Thc hiu

V
c hiu
Ni dung
1. Bài tùy
bút Trưa
tha hương
k v
chuyn gì?
Bài tùy bút  viết v
cm xúc, tâm trng nh nhà ca nhân
vật “tôi” khi nghe thấy âm thanh tiếng
ru của người x Bc. Qua dòng hi
ng, nhân vt nhn ra nhng hnh
phúc gin d nơi quê nhà mà bấy lâu
nay đã quên mất.
2. Đềi và
bi cnh
(thi gian,
địa điểm)
- Đề tài: sự thân thuộc của cố hương.
- Bối cảnh của u chuyện đặc biệt
chỗ không phải Việt Nam mà
V c hiu
Ni dung
1. Bài tùy bút Trưa
tha hương kể v
chuyn gì?
2. Đề tài và bi cnh
(thời gian, địa điểm)
xy ra câu chuyn?
3. Tiếng hát ru đã
làm nhân vật “tôi”
nh đến nhng gì?
Dn ra mt s câu
văn, đoạn văn th
hin rõ tình cm xúc
động nhng suy
nghĩ u lắng ca
“tôi” khi nghe tiếng
hát ru.
4. Dn ra mt hoc
hai câu văn thể hin
đặc điểm ca tùy
t: ngôn ng già
hình nh cm xúc.
5. Bài tùy bút cho em
hiểu thêm đưc gì v
điu hát ru min
Bc?
 Thực hiện nhiệm vụ
- HS xem lại toàn bộ kiến thức đã học
phần tìm hiểu chi tiết sau đó hoạt động
nhóm 4, trảo đổihoàn thành nội dung
PHT.
- GV quan t và hỗ tr HS
xy ra câu
chuyn?
ngoại quốc (Campuchia), thời gian
buổi trưa.
3. Tiếng
hát ru đã
làm nhân
vật “tôi”
nh đến
nhng gì?
Dn ra mt
s câu văn,
đoạn văn
th hin
tình cm
xúc động
nhng
suy nghĩ
sâu lng
của “tôi”
khi nghe
tiếng t
ru.
- 

+ Nh nhà và nhng k nim lúc
nhà
+ Nh quê hương x Bc vi nhng
làng tre xanh, nhng cô thôn n khăn
m qu, những đêm trăng thi vị,…
- Mt s 
+ "Tôi bỗng nhớ nhà như một đứa trẻ.
ngạc nhiên sao lại nằm đây,
chốn rừng rú này. Thì ra tôi đã phải đi
mất hàng ngàn cây số mới nhận thấy ở
giữa gia đình người i hạnh phúc
hằng ngày vẫn chính trong gia
đình tôi. [...]"
+ "Tiếng ru đều đều hòa với tiếng võng
kẽo kẹt một cái đặc biệt Việt Nam
- nhất một buổi trưa chốn xa xôi,
nghe một câu hát ru của quê hương
mình, thấm thía buồn mang mang
quá!"
+ "i bỗng thấy tâm hồn bớt đơn
hơn một chút. Bởi vì ở chốn xa lạ này,
bên vách kia còn một linh hồn
đơn, lạnh lùng hơn, nhưng âm thầm,
tăm tối n, cho nên tha hương n
nữa..."
+ "Thì ra, cho đi quanh thế giới
này đi nữa, trong khi Trái Đất mang ta,
ta cũng mang trong lòng cả một thế
giới."
4. Dn ra
mt hoc
hai u văn
th hin
đặc điểm
ca tùy bút:
ngôn ng
già hình
nh và cm
xúc.
- Trong đoạn: "Thế rồi tiếng kẽo kẹt
nổi lên cùng với tiếng ru em não nề,
trong khi mtôi ra sân phơi nốt mấy
i quần áo của người nhà mới giặt.
Màu trắng của vải ướt ra ngoài nắng
cũng sáng chói lên hắt vào buồng
học của tôi như cái dòng ánh sáng gờn
gợn, rung rinh chảy trên mảnh tường
xa xôi là bến Chúp này.", ta thấy đưc
đặc điểm của tùy bút. Đặc điểm đó
được thể hiện đây là ngôn ngữ giàu
hình ảnh. Người đọc thể cảm nhận
được vẻ đẹp của ánh nắng. Đó là một
thứ ánh ng động, lấp lánh: "rung
rinh".
- Trong đoạn: "Tiếng ru đều đều hòa
với tiếng võng kẽo kẹt một cái
đặc biệt Việt Nam - nhất một buổi
trưa chốn xa xôi, nghe một câu hát ru
của quê hương mình, thấm thía
buồn mang mang quá!", người đọc
 Báo cáo kết quthảo luận
- Đại din nhóm tnh bày
- Nhóm khác lng nghe, ghi chép phn
hồi
- GV nghe HS trình bày, hỏi đáp.
 Đánh giá kết lun
+ HS tự đánh g
+ Hs đánh giá lẫn nhau.
+ Giáo viên nhận xét đánh giá.
-> GV chốt kiến thức thông qua PHT/
chiếu slide. Khắc sâu nội dung, liên h
một số bài học giáo dục cho HS từ ni
dung bài trùy bút.
tình yêu nào lớn lao hơn tình yêu của
m? li ru nào ngt no, tha thiết hơn
li m ru con? Qu tht, bao trùm sut
cuộc đời con không c nào vng li ru
ca m. T khi con sinh ra đời lúc li
ru n giữa đất tri bay v trú ng. Hóa ra
li ru mà tạo a ban cho con người là để
nâng niu, v v tâm hn ta. Thế nhưng,
không đơn thuần ch để hát ru em, ru con
ng mà nó cònđiệu hn dân tc, nó là
c tuổi thơ của biết bao con ngưi. Nó
nhc nh ngưi ta v ci ngun dân tc
và nơi chôn rau cắt rn ca mình.
thể thấy được đặc điểm của tùy bút.
Đặc điểm đó được thể hiện đây
ngôn ngữ giàu cảm xúc.
5. Nhng
biu hin
trong văn
bn th
hin cht
tùy bút?
- Thời gian, địa điểm rõ ràng.
- Ngôn ngữ giàu chất thơ, giàu hỉnh
ảnh nhịp điệu thể hiện được cảm
xúc và nội tâm của nhân vật “tôi”.
- Chất trữ tình là sự thể hiện trực tiếp
những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc chủ
quan của người viết trước con người
sự việc được nói tới.
6. Bài tùy
bút cho em
hiu thêm
được v
điệu hát ru
min Bc?
- Bài tùy bút cho em hiểu điệu hát ru
miền Bắc thường là những bài ca dao.
Đó là nơi giữ nguyên vẹn tâm hồn
người nhà quê Việt Nam.
* Nhiệm vụ 2: HD HS chia sẻ kinh nghiệm đọc hiểu văn bản tùy bút
a. Mc tiêu:
- GV tổ chức cho HS chia s sau khi thc nh đọc hiu y t.
- HS Khắc sâu kĩ năng đọc hiểu văn bản tùy bút.
b. Ni dung: GV s dụng KT đặt câu hi, HS làm việc các nn đ đạt được mc
tiêu.
c. Sn phm: Câu trả li ca HS.

 Chuyển giao nhiệm v
GV u cu HS chia sẻ bằng cách trả li câu
hi:
H. Em chia sẻ kinh nghiệm đọc hiểu y
t sau khi khám phá xong bài hc hôm
nay ?
 Thực hiện nhiệm vụ
HS m việc nhân, chuẩn bị nội dung
theo u hỏi.
 Báo cáo kết qu
HS chia sẻ phương pháp đọc hiu tùy bút;
HS khác lắng nghe, có th chia sẻ thêm kinh
nghim của mình.
 Đánh giá kết lun
GV nhận xét vnhng chia sẻ của HS;
tuyên dương; khích lệ và khắc sâu kĩ năng
đọc hiểu hồi kí; kết nối phần tiếp theo.
III. KINH NGHIC HIU
TÙY BÚT
+ Đọc lướt văn bảnc định thể loi n
bản, tác gi, nội dung cnh.
+ Đọc chi tiết, đánh dấu, ghi chép được
các câu văn, đoạn văn th hin nh
cảm c động và những suy nghĩ sâu
lắng của tác giả. Qua đó thể hiện rõ đc
điểm về ngôn ngđạm chất thơ, giàu
hình ảnh cảm c trong văn bản tùy
t.
+ Liên h , rút ra đưc bài hc cho bn
tn v cách nghĩ, cách ứng x do văn
bn tùy bút gi ra. m đưc mi quan
h ca c phẩm đi vi cuc sng con
ngưi.
HONG: LUYN TP VÀ VN DNG
a. Mc tiêu: Hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh đưc; rèn luyện kĩ năng áp
dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.
b. Ni dung hong: GV s dng PPDH nêu vấn đề, KT đt câu hỏi để ng
dn HS bày t suy nghĩ, quan đim ca cá nhân.
c. Sn phm: u tr li ca hc sinh

*  Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV ng dn HS thc hin tr li các câu hi và bài tp sau:
(1) 
(2) Trong nhng  hin rõ tình cng và nhng suy
ng cng hát ru, em ng nht chi tit nào ? Ti
sao?
- HS: Tiếp nhn
 Thực hiện nhiệm vụ:
- HS độc lp suy nghĩ tr li u hi.
- GV quan t, hỗ trợ.
* : Báo cáo kết qu
- HS trình bày ming câu tr li
- HS khác nhn xét, phn bin
- GV nghe HS trình bày, hỏi đáp.
* Đánh giá kết quả
+ HS tự đánh g
+ Hs đánh giá lẫn nhau.
+ Giáo viên nhận xét đánh giá.
-> GV chốt kiến thức và ghi bảng/ chiếu slide.
Tiếng hát ru đã làm nhân vật “tôi” nhớ nhà “Hình như xa lắm, đã lâu rồi, mãi tít
phương Bắc, trong gia đình tôi cũng có những buổi trưa oivới tiếng võng đều
đều…”; “Tôi bỗng nhớ nhà như một đứa trẻ”; “tôinhận thấy những hạnh phúc
giản đơn thường ngày ở gia đìnhnh khi xưa,… Nhân vật tôi cũng nhớ đến
nhng người thân gắnvới tuổi thơ, gắn bó cùng quê hương, đó là thầy, là mẹ,
là người vú em năm nào. Ở chốn xa lạ, nhân vật “tôi” lại nhớ về quê hương xứ
Bắc với những làng tre xanh, những cô thôn nữ khăn mỏ quạ, những đêm trăng thi
vị,
HONG 4: VN DNG
tiêu:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị đã học vào thực tiễn cuc sống.
b)  GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
: Sản phẩm của HS.
d)  
: (GV giao nhiệm vụ)
? Hãy tưởng tượng mình đang người con xa quê. y viết gửi tặng mẹ tấm
bưu thiếp bày tỏ nỗi nhớ và tình yêu giành cho mẹ và gia đình.

GV hướng dẫn HS thực hiện làmu thiếpviết những lời yêu thương dành tặng
mẹ.
HS làm bưu thiếp và viết tặng mẹ suy nghĩ vbài học, suy ngvề mẹ hoặc chúc
mẹ những điều tốt đẹp,...

HS thể chia sẻ những nội dung c em viết trong bưu thiếp với cô hoặc với các
bạn.

- Chia sẻ với HS suy nghĩ khi đọc những bưu thiếp của các em.
Bài 9


Môn hc: Ng văn; Lớp: 7
Thi gian thc hin:…. tiết
I. MC TIÊU
1. M/ yêu cu ct:
- Vn dụng được nhng hiu biết v t Hán Vit thông dụng vào đọc, viết, nói và nghe.
c
c chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lực hp
tác...
- Năng lc s dng t Hán Vit trong nói và viết.
c riêng bit:
- Kĩ năng nhn biết, hiểu nghĩa từ Hán Vit, phân bit t Hán Vit và t thun Vit.
- Kĩ năng viết mt đoạn n có s dng t Hán Vit.
3. 
- : HS ý thức vận dụng bài họco cácnh huống, hoàn cảnh thực tế đời sống
của bản thân.
- : Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, ý thức vn dụng kiến
thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

1. Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu
học tập, đánh giá thái độ làm việc nhóm, bài trình bày của HS (khuyến khích hs chuẩn b
bài học trên PowerPoint: sơ đồ tư duy…)
Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....

1. Hoạt động 1: Xác định vn đề
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh huy động nhng hiu biết v t n Vit kết ni vào bài hc, to
tâm thế hào hng cho hc sinh và nhu cu tìm hiu.
b. Ni dung: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “truyn mật thư” u cầu HS tr li câu
hi ca GV. Câu hi này nhm to không khí và dn dt hs vào bài hc.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d. T chc thc hin:
HĐ của thy trò
Sn phm d kiến
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v cho HS thông qua trò chơi:
“Truyền thư mật”
Luật chơi:
Cả lớp cùng hát một bài hát, vừa hát vừa truyền
mật thư. Khi hết bài hát, mật t trong tay bn nào
thì bạn đó sẽ trả lời câu hỏi trong mật thư
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh làm vic cá nhân, suy nghĩ, tr li.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình hc sinh
thc hin, gi ý nếu cn
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- Học sinh chơi trò ci “Truyền mật thư”.
-Tr li câu hi trong mật thư
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV nhn xét và gii thiu bài hc:
Nhng kiến thc các bn va nhc li trong trò
chơi kiến thc phn THTV T n, mà các
em đã học lp 6. Lên lp 7 chúng ta s đưc hiu
c th hơn về vn t n nhiu nht ca Tiếng
Việt đó là từ Hán Vit. Chúng ta s cùng tìm hiu
trong bài hc hôm nay.

a. Mc tiêu:
+ Xác định được từ Hán Việt trong ví dụ.
+ Xác định được nghĩa của từ Hán Việt.
- Sử dụng từ Hán Việt trong khi nói và viết
- Định hướng phát triển năng lực sử dụng từ n Việt trong viết văn, trong giao tiếp tiếng Việt.
b. Ni dung: Giáo viên hướng dn hc sinh vn dng kiến thức để thc hin nhim v hc tp
bằng sơ đồ duy.
c. Sn phm: đ tư duy của hc sinh.
d. T chc thc hin:
Bc 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v   

nhà.
Bc 2: 

T Hán Vit:
HS:
- Đọc phần kiến thức ngữ văn 6 nhắc lại kiến
thức vTừ Hán Việt.
- Trình bày sơ đồ tư duy (đã chuẩn bị ở n):
+ Tổ 1, 3: Trình bày vkhái niệm, công dụng
+ Tổ 2,4: Nêu ví dụ, đặt câu.
Các tổ so sánh, phản biện tại lớp.
Bc 3: 
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bc 4: 
- Nhận xét thái độ học tập kết quả làm việc
nhóm của HS.
+ GV nhn xét, bổ sung, cht lại kiến thức =>
Ghi lên bng.
- GV lưu ý: Các yếu t cấu tạo từ Hán Việt
thường không khả ng dùng như một từ đơn
để tạo u như các yếu tố thuần Việt cùng nghĩa.
- nhng t tiếng Việt mượn t tiếng
Hán (tiếng Trung Quc) được đọc theo ch
đọc Hán Vit.
-
S dng t Hán Vit tác dng to sc thái
trang trng, th hiện thái độ tôn kính, trang
nhã, tránh đưc cm giác thô tc, ghê s.
- Ví dụ: 
- Đặt câu:
+ Cách đối xử với động vật như thế nào đưc
coi là kém 
+
Giữa

mênh mông, chiếc thuyền
với họ chính là nhà
.
3. Hong 3: Luyn tp
a. Mc tiêu:
- HS thc hành làm bài tp để hiu kiến thc v tn Vit.
b. Ni dung: Hc sinh làm tập SGK/62, 63.
c. Sn phm: Phn bài tập hs đã làm.
d. T chc thc hin:

Bc 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
-   -  sinh



Tìm t Hán Vit trong những câu dưới đây (trích từ
tu bút “Cây tre Việt Nam” của Thép Mi). Xác
định nghĩa của các t Hán Việt đã tìm được
nghĩa của mi yếu t cu to nên các t đó.
Câu a, b: T 1,2
a) Tre y trông thanh cao, gin d ngi
b) D      ng
nhà, dng ca, v rung khai hoang.
Câu c, d: T 3,4
c) Tre là cánh tay ca ngi nông dân
d) Tre là thng thn, bt khut.
Bc 2: 
- Hs hoạt động nhân làm bài tập vào phiếu
bài tập trong 2 phút, sau đó đổi bài và chấm
chéo, đại diện chia sẻ.
Bc 3:

GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:

1. Bài tập 1
- Trình bày kết quả làm việc nhóm đôi
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bc 4: 
- Nhận xét thái độ học tập kết quả làm việc
nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.

Bc 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
-   

Hs hoạt động cá nnm bài tập vào phiếu bài
tập xung phong chia sẻ.
Bài 2:
Phân biệt nghĩa ca các yếu tố cấu tạo Hán Việt
đồng âm trong các từ Hán Việt sau:
a, 

b, 
,

c, Tr      
      
tr
Bc 2: 
- Hs hoạt động nhân làm bài tập vào phiếu
bài tập trong 2 phút, sau đó trình bày.
Bc 3:

GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bc 4: 
- Nhận xét thái độ học tập kết quả làm việc
của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.

Bc 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
2. Bài tập 2
3. Bài tập 3:
-   -  sinh


Bài 3: Chn các t trong ngon vào
ch trng cho phù hp:
(Phu nhân, v):
- Tham d bui chiêu đãi có ngài đi s và….
- V nhà, ông lão đem câu chuyện k cho… nghe.
(Ph n
- …Việt Nam anh hùng, bt khut, trung hậu, đảm
đang.
- Gic đến nhà, …. cũng đánh.
ng, tr em):
- Ngoài sân,… đang vui đùa.
- Các tiết mc ca đi văn ngh … thành phố
được c vũ nhiệt lit.
Bc 2: 

Bc 3: 
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bc 4: 
- Nhận xét thái độ học tập kết quả làm việc
nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
4. Hong 4: Vn dng
a. Mc tiêu:
- HS vn dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống.
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mrộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến ni dung bài học.
b. Ni dung: Go vn hướng dn hc sinh làm i SGK/109 và bài tập mở rộng bằng trò ci.
c. Sn phm: Phn trình bày ca hc sinh.
d. T chc thc hin:

Bc 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
Gv yc hs hoạt động nhóm tham gia trò chơi:
“Nhanh như chớp”

Mỗi em được phát một tấm thẻ màu đ.
GV đọc câu hỏi, ai có câu trả lời sẽ giơ
thẻ, bạn nào nhanh nhất sẽ được gọi.
Người chiến thắng HS có câu trả lời
chính xác, nhanh, rõ.
Bc 2: 
- HS làm việc cá nhân và hoàn thiện nhiệm vụ
+ Suy nghĩ cá nhân viết ra giấy kết quả.
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đbài,
hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bc 3: 
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Mỗi em được phát một tấm thẻ màu đỏ.
GV đọc câu hỏi, ai câu trả lời sẽ giơ thẻ,
bạn nào nhanh nhất sẽ được gọi.
Người chiến thắng HS câu trả lời
chính xác, nhanh, .

Bc 4: 
- Nhận xét thái độ học tập kết quả làm việc
của HS.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi
làm việc.
-
Gv sa chữa, đánh giá, chốt kiến thc.

Bc 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
        

Vit mng 5 -7 dòng) phát biu
ca em v hình nh cây tre sau khi hc
n Cây tre Vit Nam (Thép Mi), 
s dng ít nht 2 t Hán Vit. Gii thích
a các t Hán Vi
Bc 2: 
-
HS đọc bài tập trong SGK xác đnh yêu cu
của đề bài.
+ Suy nghĩ cá nhân viết ra giấy kết quả.
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đbài,
hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bc 3: 
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bc 4: 
- Nhận xét thái độ học tập kết quả làm việc
của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
4. Bài tập 4:
ng dn v nhà:
- Tham kho, tìm hiu T đinn Vit
- Tìm hiu các thành ng Hán Vit
- Son bài thực hành đọc hiu: 
+ Đọc trước tu bút, tìm hiu thêm v tác gi Trn Cư.
+ Tìm hiểu điệu hát ru min Bc, tp hát mt bài hát ru.
+ Tr li các câu hi v n bn.
VIT
VIU CM V CON I HOC S VIC
Thi gian thc hin: 3 tiết
I. MC TIÊU:
1. V năng lực:
- Rèn năng lực tìm ý, lp dàn ý, viết bài văn cho bài văn biểu cm.
- Năng lực s dng ngôn ngữ, năng lực to lập văn bản: Biết dùng lời văn của bản thân để
biu cm.
- Biết thu thp thông tin liên quan đến đ tài: Biết quan t, tưởng tượng, so sánh và nhn
xét, miêu t khi viết bài văn biểu cm.
- Tp trung trng tâm vào vic biu cm v con người và s vic.
2. V phm cht:
- : HS ý thc vn dng bài hc vào hoàn cnh thc tế, kiên trì, hc hi, sáng
to.
-Trách nhim: Làm ch đưc bn thân trong quá trình hc tp, ý thc vn dng kiến
thc vào giao tiếp và to lập văn bản.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thit b: Máy chiếu, máy tính, Giy A1 hoc bng ph đ HS làm vic nhóm, Phiếu
hc tp, Bng kiểm tra, đánh gthái độ làm vic nhóm, rubic chấm đoạn n, bài trình
bày ca HS.
2. Hc liu: Sgk, kế hoch bài dy, sách tham kho, phiếu hc tp, ....
+ Phiếu hc tp s 1:
PHIU HC TP S 1
H và tên HS: ………………………….
Nhim v:
- Em hiu thế nào văn biu cm
...…………………………………………………………………………………………
…………………….
- Theo em khi làm bài văn biu cm cn đảm bo nhng yêu cu nào v ni dung và
hình thc?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
+ Phiếu hc tp s 2:
PHIU HC TP S 2
H và tên HS: ………………………….
Nhim v: Đọc văn bản “Cảm nghĩ v Đại Tựớng Võ Nguyên Giáp” sách go
khoa trang 67, 68 và thc hin các nội dung phía dưới:
Đối tưng biu cm của văn bản
là ai?
……………………………………………
……………………………………………
Đốing đó được biu cm v
chân dung, hoạt động hay tâm
trng. Tìm các chi tiết, biu cm
v nhân vật? Qua đó, nhận xét
chung v nhân vt y?
……………………………………………
…………..………………………………
Nhn xét v cách s dng t ng
để biu cm v nn vt ca tác
gi?
……………………………………………
……………………………………………
Trình t biu cm ca văn bản?
……………………………………………
……………………………………………
Những điểm cn lưu ý khi viết bài
văn biểu cm v con người và s
vic?
……………………………………………
III. TIN TRÌNH DY HC:

a) Mc tiêu:
- Biết đưc kiu bài: Viết bài văn biu cm v con người và s vic.
- Hc sinh biết vn dng các kiến thức đã học v n biu cảm để viết được bài văn.
 GV phát phiếu hc tp s 1, HS tr li vào phiếu hc tp.
c) Sn phm: Phiếu hc tp ca hc sinh
d) T chc thc hin:



- 


HS: Làm vào phiếu hc tp s 1.
GV: hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.

- Văn biu cm (văn trữ tình)
văn bản viết ra nhm biểu đt
tình cm, cmc, s đánh giá
của con người đi vi thế gii
xung quanh và khêu gi lòng
đồng cảm nơi người đọc.
- GV ch đnh 1 - 2 hc sinh trình bày ni dung trong
phiếu hc tp ca mình.
- HS tnh bày.
- Các bn n li nhn xét v ni dung báo cáo ca
bạn đã trình bày.
- GV thu li toàn b phiếu hc tập c, đánh g
vào phiếu cho hc sinh sau).

- GV nhn xét câu tr li ca HS, s nhn xét, b
sung t các bn khác.
- Gv cho HS nghe mt bài hát -> HS lng nghe và
tr li câu hi bài hát bc l tình cm gì? -> GV
Kết ni vi dng bài n biểu cm v con người
và s vt đ gii thiu dn dt vào bài mi: Khi có
nhu cu mun bit tình cm, cm xúc, s 
giá v th gii khác cm
nhng s dng kin
biu cm. Tình cu cng là
nhng tình cm tp, thm nhung
i, yêu thiên nhiên, u
T quc, ghét nhng ti tm th
Tit hc hôm nay các em cùng tìm hiu
thc hành viu cm.
- Văn biu cm gm các th
loại văn học n thơ trữ tình, ca
dao tr nh, nhng bức thư, …
- biu cm cn
chú ý:
+ Xác định đúng đối tượng
+ Quan sát la chn chi tiết, hình
nh tiêu biu.
+ Sp xếp theo trình t nhất định.
+ B cc gm 3 phn: M bài-
thân bài- kết bài.
2. Hong 2: Hình thành kin thc mi
Nhim v 1: ng
a) Mc tiêu:
HS bic kiu bài biu cm v i, s vt và các yêu ci vi kiu
i u cm v i, s vt:
- Biết đưc kiu bài.
- Hc sinh biết quan sát, la chn các chi tiết biu cm ấn tượng nht.
- Biết cách la chn s dng t ng biu cm.
- Phân biệt được biu cm v con ngưi và s vic.
b) Ni dung: GV phát phiếu hc tp s 2, HS tr li vào phiếu hc tp.
c) Sn phm: Phiu hc tp s 2 ca hc sinh
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc
tp:
- GV giao nhim v cho HS thông
qua phiu bài tp s 2
PHIU HC TP S 2
H và tên HS:
………………………….
Nhim v: Đọc văn bản “Cảm
nghĩ về Đại Tựớng Võ Ngun
Giáp” sách go khoa trang 67, 68
và thc hin các ni dung phía
i:
Đối tưng biu cm
của văn bn là ai?
Đốing đó được
biu cm v chân
dung, hoạt động hay
tâm trng. Tìm các
chi tiết, biu cm v
nhân vật? Qua đó,
nhn xét chung v
nhân vt y?
Nhn xét vch s
dng t ng để biu
cm v nn vt ca
tác gi?
Trình t biu cm
của văn bn?
Những điểm cn lưu
ý khi viết bài văn
biu cm v con
ngưi và s vic?
c 2: Thc hin nhim v hc
tp
HS: Làm vào phiếu hc tp s 2.
I. NG
PHIU HC TP S 2
H và tên HS: ………………………….
Nhim v: Đọc văn bản “Cảm nghĩ về Đại
Tựớng Võ Nguyên Giáp” sách go khoa
trang 67, 68 và thc hin các ni dung phía
i:
Đối tưng biu
cm của văn
bn là ai?
Đối tượng biu cm: Đại
ng Võ Nguyên Giáp
Đốing đó
đưc biu cm
v chân dung,
hoạt đng hay
tâm trng. Tìm
các chi tiết biu
cm v nn
vật? Qua đó,
nhn xét chung
v nhân vt y?
- Đốing đó được biu
cm v hoạt đng.
- Các chi tiết biu cm:
ông là người có công lao
to ln nhất, đại tướng ra
đi để li nỗi đau xót vô bờ
trong lòng mi người dân,
Nhn xét v
cách s dng
t ng đ biu
cm v nn
vt ca tác gi?
- Tp trung biu cm qua
hành động, trng thái ca
nhân vt nên s dng
nhiu tính t bc l cm
c.
- Biu cm trc tiếp xen
ln biu cm gián tiếp, có
kết hp t s, miêu t.
Trình t biu
cm của văn
bn?
- M bài: Gii thiu đại
ng VNG
- Thân bài: Xut thân ->
hoạt đng -> s ra đi ca
đại tượng -> hình nh đại
ng vnn sng mãi
trong trái tim con ngưi
VN và thế gii.
GV ng dn HS hoàn thành nhim
v.
c 3: Báo cáo kt qu và tho
lun
- GV ch định 1 - 2 hc sinh trình bày
ni dung trong phiếu hc tp ca
mình.
- HS tnh bày.
- Các bn còn li nhn xét v ni
dung báo cáo ca bn đã trình bày
b sung ni dung còn thiếu (nếu có).
- GV thu li toàn b phiếu hc tp
c, đánh gvào phiếu cho hc sinh
sau).
c 4: Kt lun, nhnh (GV)
- Nhn xét sn phm ca HS cht
kiến thc.
- Kết ni với đề mc: Thc hành
viết bài văn biểu cm.
- Kết bài: Khẳng định li
tình cm của ngườ viết và
tt c mọi người đỗi vi
đại tướng.
Những điểm
cần lưu ý khi
viết bài văn
biu cm v
con ngưi
s vic?
Để viết bài văn biểu cm
v mt s vic, cn chú ý:
- Xác định được s vic
cn viết bài văn biểu cm
- Gii thiu tóm tt v s
vic y
- Nêu lên tình cm, cm
xúc và thái đ ca em
trước s vic y: vui,
buồn, căm giận, xót
thương, trân trọng, kính
phc, ngi ca, phê phán
- Lp dàn ý cho bài viết
- Viết bài văn theo mt
dàn ý hp lí
Nhim v 2: Thc hành
a) Mc tiêu: Giúp HS
- Biết viết bài văn biu cm theo các bước.
- Biết la chn mt s t ng, chi tiết, hình nh; b sung c yếu t t s, miêu t và
bài văn biểu cm.
b) Ni dung:
- GV s dng phiếu hc tp s 3, yêu cu hc sinh thc hin nhim v trong phiếu.
- HS suy nghĩ cá nn và trả li độc lp vào phiếu được phát.
c) Sn phm:
- Câu tr li ca hc sinh.
- Phiếu hc tp đã làm của HS.
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v hc
tp:
- GV giao nhim v cho HS thông
qua h thng câu hi
- GV yêu cầu HS đc yêu cu ca đ.
- GV hướng dn HS thc hin theo
các bước: chun b, tìm ý lp dàn
ý.
- GV yêu cu HS viết bài t dàn ý đã
làm.
- HS tiếp nhn nhim v.
c 2: Thc hin nhim v
GV:
- ng dn HS tho luận nhóm đ
thc hin các yêu cu.
- Phát hiện các kkhăn học sinh gp
phải và giúp đ HS.
- Sa bài cho hc sinh.
Hc sinh:
- Thc hin nhim v.
- Tìm ý theo h thng câu hi trong
sách giáo khoa.
- Lp n ý ra giy viết bài theo
dàn ý.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV: Yêu cu HS báo cáo sn phm.
- HS:
+ Trình bày sn phm ca mình.
+ Theo dõi, nhn xét, b sung (nếu
cn) cho bài ca bn.
c 4: Kt lun, nhnh (GV)
- Nhận xét thái đ hc tp sn
phm ca HS. Chuyn dn sang mc
sau.
II. THC HÀNH

- Xem lại nội dung đọc hiểu văn bản 

- Tìm hiểu thêm thông tin vnhững vẻ đẹp của
người phụ nữ trong cuộc sng nói chung
đức hi sinh của người phụ ntrong chiến tranh
i riêng.

- Tìm ý cho bài viết bằng cách đặt trả lời
nhng câu hi sau:
- Lập dàn ý cho bài viết bằng cách lựa chọn,
sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần:

+ Nêu ấn tượng chung về hình nh người phụ
nữ trong tản văn Người ngồi đợi trước hiên
nhà của Hunh Như Phương
b. Thân bài:
+ Lần t trình bày nội dung bài viết theo một
trật tự nhất định
. Tóm tắt câu chuyện về ngưi phụ nữ chờ
chồng hai chục năm trong văn bản
. Phát biểu cảm xúc, tình cảm, thái độ của em
trước nh cách và phẩm chất của ngưi phụ
nữ ấy.
. Phát biểu suy nghĩ về sự hi sinh thầm lặng,
cao cả của những người phụ nữ trong các cuộc
chiến tranh trách nhiệm của hội trong
việc ứng xử với những người như dì Bảy.

. Nêu lên suy nghĩ và bài học của nhân em
về hình ảnh người phụ n trong văn bản 

3. 
- Dựa vào dàn ý đã làm, em hãy viết bài văn
biểu cảm theo u cầu của bài tập đã nêu
trên
4. Kim tra và chnh sa bài vit
- Kim tra phát hin li ca dàn ý bài viết;
trao đổi nhn xét, sa cha
- Đọc và phát hin c li và sa li bài viết
theo.
Nhim v 3: Tr bài
a) Mc tiêu: Giúp HS
- Thấy được ưu điểm và tn ti ca bài viết.
- Chnh sa bài viết cho mình và cho bn.
b) Ni dung:
- GV tr bài, u cu HS tho lun nm nhn xét bài ca mình và bài ca bn.
- HS đọc bài viết, làm vic nhóm.
c) Sn phm: Bài ca học sinh đã chữa
d) T chc thc hin:
Bc 1: Chuyn giao nhim v
(GV)
Tr bài cho HS & yêu cầu HS đc,
nhn xét.
Bc 2: Thc hin nhim v
- GV giao nhim v
- HS làm vic theo nhóm
Bc 3: Báo cáo tho lun
- GV yêu cu HS nhn xét bài ca
bn.
- HS nhn xét bài viết.
Bc 4: Kt lun, nhnh (GV)
- GV cht li những ưu điểm tn
ti ca bài viết.
III. TR BÀI
3. Hong 3: Luyn tp và vn dng
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp c th.
b) Ni dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tp ca GV giao.
c) Sn phm: Bài làm ca hc sinh.
d) T chc thc hin:
Bc 1: Chuyn giao nhim v:
Giáo vn giao bài tp cho HS.
Bài tp: Hãy viết bài văn biểu cm v
ngưi tn mà em yêu quý nht (ông
bà, cha m, anh ch em…).
Bc 2: Thc hin nhim v
GV: Hướng dn HS:
- Dựa vàoc bưc trong viết bài văn
biu cm v nhân vt gì By trong bài
tản văn “”Người ngi đợi trước hiên
nhà” của tác gi Huỳnh Như Phương
để thc hin.
- Chú ý tìm các ý, lp dàn ý cho bài
n.
HS: Tìm c chi tiết v ngoi hình,
tính cách,… của mt trong các thành
viên trong gia đình, lp ý, lp dàn ý
viết bài văn biểu cm v người
thân.
Bc 3: Báo cáo, tho lun:
- GV yêu cu HS trình bày sn phm
ca mình.
- HS trình y, theo dõi, nhn xét,
đánh gbổ sung cho bài ca bn
(nếu cn).
Bc 4: Kt lun, nhnh:
GV đánh gbài làm ca HS bng
nhn xét.
Bài 9
NÓI VÀ NGHE

Môn hc: Ng văn; Lớp: 7B1
Thi gian thc hiện: … tiết
(Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- HS phân biệt được văn viết với văn nói chú ý đến các yếu t phi ngôn ng (phong cách, ging
điệu, c ch, nét mt, ánh mt…).
- Biết la chn vấn đ cn tho lun.
- Tìm hiu thu thp thông tin v vấn đề cn tho lun.
- Biết cách nói và nghe phù hp với đặc trưng của kiểu bài văn nghị lun.
2. Về năng lực:
- HS nhn biết được yêu cu mc đích ca bài nói; tiếp tc rèn luyn và phát triển kĩ năng nói và
nghe trao đổi ý kiến v mt vấn đề.
- HS có kh năng nắm bt đưc thông tin bài nói ca ngưi khác.
- HS biết trao đi mt cách xây dng, tôn trng các ý kiến khác bit.
NÓI VÀ NGHE
- HS t tin trình bày sn phẩm trưc tp th lp, biết kết hp ngôn ng nói với điệu b, c ch,
nét mt (ngôn ng hình th).
3. Về phẩm chất:
- : HS ý thức vận dụng bài họco cácnh huống, hoàn cảnh thực tế đời sống
của bản thân.
-  Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, ý thức vn dụng kiến
thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

1. Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu
học tập, đánh giá thái độ làm việc nhóm, bài trình bày của HS.
Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham kho, phiếu học tập, ....

1. Honh v
a. Mc tiêu: To hng thú, tâm thế cho hc sinh; to tình hung/vấn đề hc tp nhm huy
động kiến thc, kinh nghim hin ca hc sinh và nhu cu tìm hiu kiến thc mi liên
quan đến tình hung/vấn đ hc tp.
b. Ni dung: Giáo viên cho học sinh ci trò chơi “Hợp sức” yêu cầu HS tr li u
hi ca GV: Tìm nhng câu ca dao tc ng ch đề tình cảm gia đình. Câu hi y nhm
to không khí và dn dt hs vào bài hc.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d. T chc thc hin:
a thy và trò
Sn phm d kin
-   
-          
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v 
p s
Luật chơi:



c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh làm vic cá nhân, suy nghĩ, tr li.
- Giáo vn: Quan sát, theo dõi quá trình hc sinh
thc hin, gi ý nếu cn
c 3: Báo cáo kt qu và tho lun
- Học sinh chơi trò chơi “Hợp sc”.
-Tr li câu hi theo u cu.
t qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá
- Giáo viên nhn xét, đánh giá
GV nhn xét và gii thiu bài hc:
        





  
“Người ngồi đợi trước hiên nhà”.
Bài văn biu cảm vnhân vật Bảy trong bài tản
văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả
Hunh Như Phương của  

        


a. Mc tiêu: Trang bị cho học sinh nhng kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề
học tập u ra ở hoạt động khởi động.
b. Ni dung: HS tìm hiu các yêu cu khi nói nghe và các bước c th ca bài nói nghe:
biểu cảm vhình ảnh nhân vật dì Bảy trong bài tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà”
của tác giả Huỳnh Như Phương
c. Sn phm: Phn tr li sơ đồ Graph ca HS
d. T chc thc hin:
T chc hong
D kin sn phm Ni dung ct
NH NG

giao

- HS đọc thêm phần Định hướng,
hoàn thành phiếu hc tp
+ Tho lu   i v
mt v là gì?
+ M  a tho lun
nhóm?
o lun nhóm trao
i v mt v



- HS đọc SGK , tho lun nhóm
cp và hoàn thin phiếu hc tp
- GV quan t, h tr.








 
















 

Báo cáo

- Tr li ming, cá nhân
- D kiến sn phm:


- Hc sinh nhn xét, b sung,
đánh g
- Giáo viên nhn xét, đánh giá
2. THC HÀNH TRÌNH BÀY BÀI NÓI

giao


(1) GV chiếu đ bài: Tho lun nhóm v vn
đề: “Viết bài văn biểu cảm về hình nh nhân
vật dì Bảy trong bài tản văn “Người ngồi đợi
trước hn nhà” của tác giHunh Như
Phươnghi: Nhắc lại các bước chung khi
trình bày 1 bài nói – nghe
(2) GV chiếu lại dàn ý mẫu đã phát cho HS t
bui trước
(3) Yêu cầu HS đọc nhẩm lại dàn ý đã chun bị
nhà và luyn nói với bạn cùng n và chm
điểm cho nhau theo bng tiêu csau:
2. Thc hành
 i: Tho lun nhóm
trao đổi v mt vấn đề: Biu
cảm về hình nh nhân vật
Bảy trong bài tản n
“Người ngồi đợi trưc hn
nhà” của tác gi Huỳnh N
Phương
c: Chun b
Tìm ý và lp dàn ý Nói
và nghe Kim tra và
chnh sa




- HS thc hin nhim v
- GV quan sát, h tr.
Báo
cáo


- Tr li ming, nhân
- D kiến sn phm:
 
 

Người nói giới thiệu tên mình
Phần mở đầu ấn tượng, tạo sức hút.
Phần kết thúc ngắn gn, lịch sự, tạo được sự khích lệ với người nghe.
Giới thiệu sơ lược về hoạt động trao đổi v một vấn đ.
Trình bày ngắn gọn, rõ ràng những nội dung cần chuẩn bị cho hoạt động
trao đổi v một vấn đ.
Giải thích rõ ràng, dễ hiểu quy tắc/luật lệ của hoạt động
trao đổi về một vấn đề, cách thức thực
hiện những điều cần lưu ý (nếu có).
Sử dụng từ nghữ phù hợp để làm rõ nội dung, thứ tự sắp xếp các nội dung.
Kết hp sử dụng các phương tiện trực quan để làm rõ nội dung trình bày.
Tương tác với người nghe
Chào và cảm ơn người nghe.
(1) Đọc đề nêu lại các bước: Chun b
Tìm ý và lp dàn ý Nói và nghe Kim tra
và chnh sa
(2) Đọc li dàn bài mu
(3) Thc hành vi bn cùng bàn và nhn xét
theo tiêu chí



- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá
- Giáo viên nhn xét, đánh giá
HONG 3: LUYN TP
 Hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến
thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.
 Thảo luận nhóm trao đổi về một vấn đề: “Viết bài văn biểu cảm vhình ảnh
nhân vật dì Bảy trong bài tản văn “Người ngồi đợi trước hn nhàcủa tác giHuỳnh Như
Phương
Phần nói của HS và nhận xét ca các bạn
d) T chc hong:


GV t chc phn SHOW AND TELL:
+ Mi 2-3 HS lên bảng nói trước lp
+ Mi bn s cầm đồ vt / tranh nh / m bài hát/ video liên quan đến
bài nói ca mình và nói trưc lp
+ HS i chú ý theo dõi nhn xét bài bn theo thut 3-2-1: 3
khen 2 góp ý 1 thc mc


- HS luyn nói và nhng bn khác lng nghe, nhn xét
- GV quan sát, h tr.


- Người nói: Trình bày nhân ; Giải đáp thc mc
- Người nghe: Nhn xét da vào bng tiêu chí
- GV nghe HS trình bày.


- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá
- Giáo viên nhn xét, đánh giá
HONG 4: VN DNG
 Phát hiện c nh huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng
trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.
 BTVN Thực hành nói tại nhà: Từ nhận xét, góp ý của cô và các bạn, em hãy
quay video bài nói của mình (em có thể chèn nhạc phù hợp, kết hợp hìnhnh…)
Video quay lại phần i của HS
d) T chc hong:


GV yêu cầu HS quay lại video: Từ nhận xét, góp ý của cô
các bạn, em hãy quay video bài nói của mình (em có thể chèn
nhạc p hợp, kết hợp hình ảnh…) up lên Facebook /
Tiktok …



- Lên dàn ý, luyn nói và quay li video
- Up video lên Facebook / Tiktok

- HS nhn xét bình chn bài i hay nht truyn cm
hng nht
- Giáo viên nhn xét, đánh giá
| 1/56

Preview text:

BÀI 9: TÙY BÚT VÀ TẢN VĂN
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1 CÂY TRE VIỆT NAM -Thép Mới-
(Thời lượng 02 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
-Nắm được một số yếu tố hình thức (chất trữ tình, cái “tôi”, ngôn ngữ,...) và nội dung (đề tài,
chủ đề, ý nghĩa,...) của văn bản văn bản “Cây tre Việt Nam”, của tuỳ bút và tản văn; kết hợp ôn
lại các đặc điểm của tác phẩm kí nói chung như: ngôi kể, tính xác thực của sự việc được kể, hình thức ghi chép,...
-Nhận biết và phân tích được ý nghĩa của các sự việc, chi tiết được chọn lọc ghi chép trong đoạn
trích; nêu được mối quan hệ giữa các sự việc, chi tiết với suy nghĩ, cảm xúc của tác giả trong văn
bản “Cây tre Việt Nam”.
- Viết được đoạn văn khát quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Cây tre Việt Nam”. 2. Về năng lực * Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản,
+ Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản,
* Năng lực đặc thù:
+ Năng lực đọc - hiểu tác phẩm kí theo đặc điểm thể loại.
+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản. 3. Về phẩm chất:
Giáo dục HS biết yêu quý, trân trọng truyền thống, cảnh vật của quê hương; mở rộng tầm hiểu
biết về thế giới xung quanh, bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước; những phẩm chất cao đẹp
của con người Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
- Tranh ảnh về nhà văn Thép Mới và văn bản “Cây tre Việt Nam”, (nguồn: cùng bạn đọc sách),
đoạn video Hồn quê Việt (Cây tre VN) trên Yuotuber, bài hát Lũy tre xanh (Lê Minh trí)
- Các phiếu học tập (Phụ lục đi kèm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.HĐ 1: KHỞI ĐỘNG
a.Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của văn bản đọc – hiểu từ phần khởi động. b.Nội dung:
GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết nối với nội dung của văn bản đọc – hiểu.
HS quan sát video, suy nghĩ cá nhân, kết nối tri thức trong video với tri thức trong thực tiễn với nội dung bài học
c. Sản phẩm: Cảm nhận của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên.
d.Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
-Quan sát và lắng nghe đoạn video sau, em hãy ghi nhớ chức năng của thứ cây mà đoạn
video nói đến. Qua đó, em hãy nêu cảm xúc của mình khi xem xong đoạn video trên.
GV chiếu đoạn video trích trong video Hồn quê Việt (Cây tre VN) trên Yuotuber.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát video, lắng nghe lời trong video và suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi của GV
GV hướng dẫn HS quan sát video, có thể tạm dừng video để HS quan sát
B3: Báo cáo, thảo luận:
GV chỉ định HS trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV):

-Nhận xét câu trả lời của HS cũng như ý kiến nhận xét của các em.
- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản:
Vâng các em ạ, có lẽ bất cứ chúng ta ai ai cũng biết đến cây tre, bởi vì từ cây tre có
thể biến thành những vật dụng được làm ra để phục vụ trong sinh hoạt, trong lao động sản xuất
và thậm chí từ xa xưa ông bà ta biết lấy cây tre để làm ra được nhiều loại vũ khí chiến đấu. Và
vì thế, cây tre không chỉ gần gũi với con người, là một trong những biểu tượng của làng quê
Việt Nam mà còn là nguồn cảm hướng bất tận trong văn học nghệ thuật. Nhà văn Thép Mới đã
hết lời ca ngợi vẻ đẹp của cây tre với niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương đất nước trong
văn bản Cây tre Việt Nam mà hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu.
2. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN a.Mục tiêu:
-Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế bước vào tìm hiểu kiến thức.
-Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà,
-Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản,
-Nắm được một số yếu tố hình thức (chất trữ tình, cái “tôi”, ngôn ngữ,...) và nội dung (đề tài,
chủ đề, ý nghĩa,...) của văn bản “Cây tre Việt Nam” và của tuỳ bút - tản văn; kết hợp ôn lại
các đặc điểm của tác phẩm kí nói chung như: ngôi kể, tinh xác thực của sự việc được kể, hình thức ghi chép,... b.Nội dung:
GV Sử dụng KT tia chớp, sơ đồ tư duy để khai thác phần tìm hiểu chung
HS dựa vào sơ đồ tư duy đã chuẩn bị ở nhà để hoàn thành nhiệm vụ nhóm
c. Sản phẩm: PHT của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên.
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Sản phẩm 1.Tác giả
1. Tác giả: Thép Mới ( 1925 - 1991),
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
tên khai sinh là Hà Văn Lộc, quê ở Hà - Chia nhóm cặp đôi
Nội. Ngoài viết báo ông còn viết nhiều
- Các cặp đôi trao đổi sản phẩm đã chuẩn bị cho nhau bút kí, thuyết minh phim.
để cùng nhau trao đổi về sơ đồ tư duy đã chuẩn bị từ ở - Ông là một nhà văn nổi tiếng tại
nhà, có thể chỉnh sửa nếu cần thiết.
Việt Nam, chuyên viết về đề tài
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Chiến tranh Đông Dương và Chiến
-Điền những thông tin về tác giả Thép Mới vào phiếu tranh Việt Nam. học tập sau.
- Ông còn có bút danh khác là
HS quan sát phiếu học tập số 1 của bạn, cùng nhau chia Phượng Kim, Hồng Châu.
sẻ, trao đổi và thống nhất ý kiến.
- Các tác phẩm chính:
+ Kháng chiến sau lũy tre, trên đồng lúa (bút kí, 1947)
+ Hữu nghị (bút kí, 1955)
+Nguyễn Ái Quốc đến với Lê Nin (thuyết minh phim, 1980) + Cây tre Việt Nam
Tác giả: Thép Mới Quê quán Sự nghiệp Các tác phẩm chính + Đề tài: ..........................
................................. ....... +Sáng tác: ......................
................................. ....... + Phong cách: ...................
................................. .......
................................. .......
................................. .......
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu 1 vài cặp đôi báo cáo sản phẩm.
- HS đại điện cặp đôi trình bày sản phẩm. Các cặp đôi
còn lại theo dõi, nhận xét và ghi chép kết quả thảo luận
của các cặp đôi báo cáo.
B4: Kết luận, nhận định 2. Tác phẩm:
HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm nhiệm vụ a. Đọc văn bản
nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần). b. Tìm hiểu chung GV:
- Hoàn cảnh ra đời: Viết năm 1955 ( là
- Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các cặp lời bình cho bộ phim tài liệu “Cây tre đôi.
Việt Nam” do các nhà điện ảnh Ba Lan
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau:
thực hiện sau khi cuộc kháng chiến
Ông có tên khai sinh là Hà Văn Lộ
chống Pháp của nhân dân ta kết thúc
c quê ở Hà Nội - là nhà báo, nhà văn trưở thắng lợi).
ng thành từ cách mạng tháng Tám và trong
- Thể loại: tùy bút (kí)
kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ. Ngoài báo chí, Thép
+ Khái niệm: Tuỳ bút là thể văn
Mới còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim. Ngòi bút Thép xuôi trữ tình qhi chép lạị một cách tự
Mới nhanh nhạy, sôi nổi, kết hợp được tính chính luận sắc do những suy nghĩ, cảm xúc mang
bén và chất trữ tình đậm đà, vừa khắc họa được một số
đường nét tính cách cơ bả
đậm màu sắc cá nhân của tác giả về
n của nhân vật vừa khái quát được ý nghĩa tiêu biể
con người và sự việc. Ngôn ngữ của
u, trọng đại của sự kiện và vấn đề. Nghệ thuật văn chương của ông đặ
tuỳ bút rất giàu chất thơ.
c sắc, chi tiết giàu hình ảnh thường
kết hợp miêu tả, bình luận, các câu văn thường đậm chất trữ
- Đối tượng: cây tre Việt Nam tình.
-Phương thúc biểu đạt: thuyết minh, 2. Tác phẩm
nghị luận, miêu tả, biểu cảm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Bốc cục: 3 phần a. Đọc
+ P1: Từ đầu … chí khí như người
-Dựa vào phần chuẩn bị, hãy cho biết khi đọc tuỳ bút, → Giới thiệu về cây tre Việt Nam
các em cần chú ý những gì?
+ P2: tiếp… tre anh hùng chiến đấu
b. Yêu cầu HS tiếp tục quan sát phiếu học tập đã chuẩn → Sự gắn bó của tre với người Việt
bị ở nhà và trả lời các câu hỏi sau vào PHT số 2: Nam
-Nêu xuất xứ của tác phẩm? + P3: phần còn lại →
-Văn bản thuộc thể loại gì?
Tre trường tồn cùng dân tộc Việt Nam
- Dựa vào kiến thức Ngữ văn hãy cho biết tùy bút là gì?
-Văn bản “ Cây tre Việt Nam” viết về đối tượng nào?
-Xác định các phương thức biểu đạt trong văn bản.
-Văn bản sử dụng những ngôi kể nào? Nêu tác dụng của ngôi kể?
-Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần. Tác phẩm HCST Thể loại
Viết về đối tượng
………….. ………….. ....................................
.................. .................. ..........
................... ................... .................................... ..........
.................................... .......... PTBĐ Ngôi kể ………….. - Ngôi kể:
.................. ...................................................
.................. - Người kể:
.................................................
=> Tác dụng: Bố cục
........................................................ ............
........................................................ .............
........................................................ ............
B2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS quan sát phiếu học tập của bạn, cùng nhau chia sẻ,
trao đổi và thống nhất ý kiến.
B3: Báo cáo, thảo luận HS:
a. Khi đọc tuỳ bút, các em cần chú ý
+ Đê tài của bài tuỳ bút (Ghi chép về ai. về sự việc gì?).
+ Những cảm xúc, suy nghĩ, nhận xét, đánh giá của tác giả.
+ Ý nghĩa xã hội sâu sắc của nội dung bài tuỳ bút.
+ Ngôn ngữ giàu hình ảnh và chất thơ của bài tuỳ bút.
GV: Hướng dẫn đọc: Giọng đọc trầm lắng, suy tư, lúc
ngọt ngào dịu dàng, khi khẩn trương sôi nổi, lúc phấn
khởi hân hoan, khi thì thủ thỉ tâm tình đầy cảm xúc…
- Cho học sinh thực hành đọc văn bản theo hướng dẫn.
-Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần). HS:
- Đọc văn bản, các em khác theo dõi, quan sát bạn đọc.
GV yêu cầu HS trả lời kết quả chuẩn bị của PHT số 2,
hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ tập qua sự chuẩn bị của HS bằng
việc trả lời các câu hỏi.
- Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu cần) và
chuyển dẫn sang đề mục sau.
Mỗi người Việt Nam không ai là không biết đến cây
tre, bởi cây tre gắn bó lâu đời với dân tộc Việt Nam,
hình ảnh cây tre trong bài chính là biểu tượng của dân
tộc Việt Nam, mang những phẩm chất của con người
Việt Nam. Những phẩm chất ấy được thể hiện như thế
nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong phần tiếp theo của văn bản.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1. ND 1. Giới thiệu về cây tre Việt Nam
a.Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được ý nghĩa của các sự việc, chi tiết được chọn lọc ghi
chép trong đoạn trích; nêu được mối quan hệ giữa các sự việc, chi tiết với suy nghĩ, cảm xúc
của tác giả trong văn bản khi giới thiệu về cây tre Việt Nam. b. Nội dung:
- Sử dụng KT vấn đáp, chia sẻ nhóm đôi, KT mảnh ghép, bảng kiểm, …
- Suy nghĩ và làm việc cá nhân, nhóm, cặp đôi để trả lời câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: GV gọi một số HS lên bảng /đứng tại chỗ báo cáo sản phẩm học tập.
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân, nhóm cặp đôi
1. Giới thiệu về cây tre Việt
HS đọc thầm lại đoạn đầu của văn bản (Từ đầu đến ..chí khí như Nam
người) và cho biết: HĐ cá nhân
1.Nội dung chính của đoạn 1?
2.Điểm giống nhau giữa các loại tre, nứa, trúc, mai, vầu là gì?
(Điểm giống nhau giữa các loại tre, nứa, trúc, mai, vầu là đều có mầm non mọc thẳng.) nhóm cặp đôi
3.Tìm những chi tiết giới thiệu về cây tre trong đoạn đầu của
văn bản? Nghệ thuật nào đã được sử dụng để giới thiệu cây
tre? Sau đó hoàn thành vào PHT số 3 và bảng kiểm sau.
STT Chi tiết Tích Nghệ thuật
-Cây tre
-Hình dáng: -Phẩm chất:
B2: Thực hiện nhiệm vụ
-HS thực hiện cá nhân ở yêu cầu 1,2 (HS trả lời vấn đáp)
GV HDHS thực hiện yêu cầu 3. - Chia nhóm cặp đôi
- Các cặp đôi trao đổi sản phẩm đã chuẩn bị cho nhau để cùng
nhau trao đổi, có thể chỉnh sửa nếu cần thiết. Vòng 1
Nhóm 1: Tìm hiểu về tre với cuộc sống thường nhật
Nhóm 2: Tìm hiểu về tre trong kháng chiến chống ngoại xâm Vòng 2 - Tạo nhóm mới - Giao nhiệm vụ:
+ Chia sẻ kết quả thảo luận ở Vòng 1
+ Rút ra nhận xét về NT và ND…
- HS quan sát phiếu học tập của bạn, cùng nhau chia sẻ, trao đổi
và thống nhất ý kiến.
-GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo, thảo luận
HS nhóm khác phản biện, nhận xét, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm
*Dự kiến sản phẩm:
PHT số 3- Bảng kiểm STT Chi tiết Tích Nghệ thuật
-Cây tre là bạn thân của
- So sánh, nhân hóa,
nông dân Việt Nam, bạn điệp ngữ
thân của nhân dân Việt
→ Tre thân thiết, Nam.
gần gũi, gắn bó với người dân Việt Nam…
-Hình dáng: măng mọc - Liệt kê
Cây tre là người bạn thân
thẳng, dáng vươn mộc - tính từ
của dân tộc Việt Nam; tre
mạc, màu tươi nhũn → Vẻ đẹp mộc nhặn,
mang những phẩm chất đẹp đẽ mạc, giản dị…
của nhân dân Việt Nam.
-Phẩm chất: ở đâu tre - Điệp ngữ, so sánh
cũng sống tốt, ở đâu tre
xanh tốt, cứng cáp, dẻo → Sức sống mãnh dai,…thanh cao gairn liệt…
dị, chí khí như người.
Thể hiện tình yêu, sự hiểu biết và gắn bó với loài cây này.
- Cách sử dụng từ ngữ và triển khai ý ở đoạn văn này có gì đặc
biệt? Qua cách thể hiện của Thép Mới, em có cảm nhận gì về cây tre Việt Nam?
HS: trả lời cá nhân
B4:GV Kết luận, nhận định:
Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
Có thể nói rằng hiếm có loại cây nào trên đất nước ta lại hội tụ đủ
mọi phẩm chất cao quý như cây tre, và cũng không có dân tộc nào trên
thế giới tập trung những khí chất độc đáo như dân tộc chúng ta… Vậy
cây tre với dân tộc Việt Nam có mối quan hệ như thế nào? Chúng ta
cùng tìm hiểu nội dung phần tiếp theo.
2. ND 2. Sự gắn bó của tre với người Việt Nam
a.Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được ý nghĩa của các sự việc, chi tiết được chọn lọc ghi
chép trong đoạn trích; nêu được mối quan hệ giữa các sự việc, chi tiết với suy nghĩ, cảm xúc
của tác giả trong văn bản “Cây tre Việt Nam”. b. Nội dung:
- PP Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, TL nhóm, KT tia chớp kết hợp với KT đặt câu hỏi để tìm hiểu
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, cả lớp… c. Sản phẩm:
-Phiếu hoạt động của nhóm, bảng kiểm
- Học sinh đánh giá lẫn nhau
d.Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, cả 2. Sự gắn bó của tre với lớp người Việt Nam
HS đọc lại đoạn đầu của văn bản (Từ Một nhà thơ . đến … tre anh a) Tre trong sinh hoạt và
hùng chiến đấu) và thực hiện các nhiệm vụ sau: trong lao động.
1. Câu kết phần (2) khái quát điều gì?
2. Những câu hoặc đoạn văn nào thể hiện rõ tình cảm yêu mến và b)Tre trong cuộc kháng chiến
tự hào của tác giả về cây tre Việt Nam?
bảo vệ Tổ quốc và trong đời
3. Chỉ ra tác dụng của biện pháp điệp trong đoạn này. (Nhạc của sống tinh thần
trúc... của trúc, của tre.)
4. Nội dung chính của phần (3) là gì?
=> Tre sát cánh cùng dân
5. Chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn này. (Gậy tộc Việt Nam anh dũng
tre. . chiến đấu!) kiên cường, bất khuất
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
trong chiến đấu. “Tre,
Học sinh: Đọc yêu cầu, hoạt động cá nhân, nhóm theo bàn -> thảo luận…
anh hùng chiến đấu!”.
- Giáo viêm: Quan sát trợ giúp HS B3: Báo cáo, thảo luận
Dự kiến sản phẩm: STT CHI TIẾT TÍCH 1
Câu kết phần (2) khái quát tre gắn bó với
toàn bộ cuộc đời con người. 2
-..............................................................
-.............................................................. 3
Tác dụng của biện pháp điệp trong đoạn Nhạc
của trúc... của trúc, của tre: gợi hình ảnh cánh
diều và âm thanh sáo tre, sáo trúc vang trời. 4.
Nội dung chính của phần (3): Tre gắn bó với
con người Việt Nam trong sản xuất, chiến đấu, đời sống, học tập. 5
Biện pháp tu từ trong đoạn Gậy tre... chiến
đấu!: điệp từ "tre". Tác dụng: nhấn mạnh, làm
nổi bật hình ảnh tre gắn bó với con người như
thế nào; tạo nhịp điệu cho câu văn, làm tăng sức
gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm. (Trình trên bảng phụ)
B4: Kết luận, nhận định *Đánh giá kết quả
HS nhóm khác phản biện, nhận xét, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Gv bình: Trong lịch sử xa xưa tre từng là vũ khí hiệu nghiệm
trong tay những anh hùng từng đi vào truyền thuyết chống
ngoại xâm của dân tộc: Thánh Gióng đã đánh đuổi giặc Ân
bằng gậy tre,…Trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại
xâm, tre vẫn luôn là người bạn đồng hành thuỷ chung của
dân tộc. Tre không chỉ gắn bó với con người trong đời sống
vật chất, lao động mà tre còn có trong đời sống tinh thần. Tre
là phương tiện để con người biểu lộ những dung động cảm
xúc bằng âm thanh (tiếng sáo)...
3. ND 3. Tre trường tồn cùng dân tộc Việt Nam
a.Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được ý nghĩa của hình ảnh cây tre luôn trường tồn cùng dân tộc Việt Nam b. Nội dung:
- PP Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, TL nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi…
- Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, cả lớp…
c. Sản phẩm: Phiếu hoạt động của cặp đôi
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân, cặp đôi
3. Tre trường tồn cùng dân tộc Việt
a. Nội dung chính của phần (4) là gì? Nam
b.Đoạn kết toàn bài muốn khẳng định điều gì?
Tre tượng trưng cho con người Việt
c. Em hãy dẫn ra một số bằng chứng để thấy tre, nứa vẫn Nam cần cù, sáng tạo, anh hùng, bất
gắn bó thân thiết với đời sống con người Việt Nam.
khuất và tượng trưng cho đất nước Việt
d.Từ hình ảnh măng non trên phù hiệu thiếu niên tác giả còn suy nghĩ gì về
Nam -> Tre mãi là người bạn đồng hành
cây tre trong tương lai? B2: Thực hiện nhiệm vụ
chung thuỷ của dân tộc Việt Nam trong
hiện tại và trong tương lai.
- Học sinh: Đọc yêu cầu, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi
- Giáo viên: Quan sát trợ giúp HS B3: Báo cáo, thảo luận
*Dự kiến sản phẩm a
Nội dung chính của phần (4) là vị trí của cây
tre trong tương lai khi Việt Nam đi vào công nghiệp hóa. b
Đoạn kết toàn bài muốn khẳng định cây tre
là hình ảnh trường tồn, tượng trưng cho
người hiền, "quân tử", là tượng trưng cao
quý của dân tộc Việt Nam. c
• Những sản phẩm từ mây, tre đan
• Các nhà hàng sử dụng tre làm chất liệu • Ống hút tre • Than tre d
Ngày mai sắt thép có thể nhiều hơn tre , tre có thể
bớt đi vai trò quan trọng của nó trong đời sống và trong sản xuất…
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
B4: Kết luận, nhận định
HS nhóm khác phản biện, nhận xét, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: ..... Kết lại bài viết,
là hình ảnh tre của hiện tại, khi cuộc sống con người đã trở
nên hiện đại hơn, sắt thép xi măng đã dần thay thế cho tre.
Nhưng không vì thế mà tre mất đi vị thế của mình. Tre vẫn
xuất hiện trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi, được tác giả diễn
đạt thật tinh tế qua hình ảnh "măng mọc" , tiếng sáo diều vi
vút,... Lời kết vút lên như một lần nữa ca ngợi sự gắn bó thủy
chung, son sắt của tre với con người. III. TỔNG KẾT
a.Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát được những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản. b. Nội dung:
Hoạt động cá nhân, nhóm lớn
HS thực hiện yêu cầu của GV
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Nghệ thuật:
- Kết hợp giữa chính luận và
1.Nhận biết và chỉ ra tác dụng của một biện pháp tu tù nổi bật trữ tình.
trong bài tuỳ bút Cây tre Việt Nam.
- Xây dựng hình ảnh phong
2.Dẫn ra một hoặc hai câu văn mà em cho là đã thể hiện rõ đặc
phú, chọn lọc, vừa cụ thể
điểm: Ngôn ngữ của tuỳ bút rất giàu hình ảnh và câm xúc. mang tính biểu tượng.
- Lựa chọn lời văn giàu nhạc
3. Hình ảnh cây tre trong bài tuỳ bút tiêu biểu cho những phẩm
nhạc điệu và có tính biểu cảm
chất nào của con người Việt Nam? Nội dung của bài tuỳ bút có ý cao.
- Sử dụng thành công các phép
nghĩa sâu sắc như thế nào?
so sánh, nhân hoá, điệp ngữ,…
B2: Thực hiện nhiệm vụ
2. Nội dung: Văn bản cho
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN(2 phút)
HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của + Đọc yêu cầu.
cây tre với đời sống dân tộc + HS làm việc cá nhân. B3: Báo cáo, thảo luận
ta. Qua đó cho thấy tác giả là
*Dự kiến sản phẩm:
người hiểu biết về cây tre, có
1. Nhận biết : Biện pháp tu từ điệp ngữ: thường là tình cảm sâu nặng, có niềm "cây tre"/ "tre".
tin và tự hào chính đáng về
Tác dụng: Nhấn mạnh vào các điệp ngữ, làm hình
ảnh tre trở nên nổi bật; tạo nhịp điệu cho câu văn, tăng cây tre Việt Nam.
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2.
- "Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là
vũ khí. Muôn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên
Thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.". 3 Tích
Hình ảnh cây tre trong bài Nội dung của bài tuỳ tuỳ bút tiêu biểu cho
bút có ý nghĩa sâu sắc:
những phẩm chất nào của con người Việt Nam
thanh cao, giản dị, chí Tác giả mượn hình ảnh
khí, thẳng thắn, bất cây tre để nói đến phẩm
khuất, chung thủy, can chất cao quý của người đảm. Việt Nam và khẳng định những phẩm chất
đó là trường tồn. Từ đó
gián tiếp khẳng định sự
trường tồn của đất nước Việt Nam.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GVchốt trên bảng phụ bằng bản đồ tư duy
Bài kí sử dụng lớp ngôn ngữ giàu chất thơ với nhịp điệu phong
phú, biến hóa linh hoạt, phù hợp với nội dung bài viết. Hệ thống điệp
từ, điệp ngữ, chia làm nhiều câu văn ngắn tạo nên không khí sục sôi,
hào hùng trong những năm tháng kháng chiến chống Pháp. Không chỉ
vậy, góp phần tạo nên sự thành công cho văn bản còn phải kể đến
những lời bình giàu hình ảnh, gợi ra khung cảnh làng quê êm đềm.
Giọng điệu dịu dàng kết hợp với các câu văn trữ tình (ca dao, câu thơ)
hòa quyện với nhau tựa như một khúc hát ru tha thiết. Tất cả đã góp
phần tạo nên sự thành công cho tác phẩm. Với những chi tiết, hình ảnh
được chọn lọc kĩ càng, giọng điệu tha thiết tác giả đã khẳng định sự
gắn bó, thủy chung của cây tre với đời sống người dân Việt Nam. Cây
tre với những phẩm chất tốt đẹp quý báu chính là biểu tượng của đất
nước, dân tộc Việt Nam.
3. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
b) Nội dung: HĐ cá nhân, nhóm lớn, trò chơi tiếp sức “Rung chung vàng”
c) Sản phẩm:Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: IV. Luyện tập
I. Bài tập tắc nhiệm : I.Bài tập tắc nhiệm:
Câu 1: Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì?
A. Truyện ngắn B. Kí C. Thơ D. Tiểu thuyết
II. Bài tập tự luận:
Câu 2: Trong văn bản “Cây tre Việt Nam”, tác giả không
miêu tả phẩm chất nào của cây tre?

A. Vẻ đẹp mềm dẻo, linh hoạt của tre
B. Vẻ đẹp thanh thoát, dẻo dai
C. Vẻ đẹp gắn bó, thủy chung với con người.
D. Vẻ đẹp thẳng thắng, bất khuất
Câu 3: Để nêu lên những phẩm chất của tre, tác giả đã sử
dụng chủ yếu biện pháp tu từ gì?

A. Hoán dụ B. Ẩn dụ C. So sánh D. Nhân hóa
Câu 4: Từ nào không thể thay thế cho từ “nhũn nhặn” trong
câu: “Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn”
?
A. Bình thường B. Bình dị
C.Khiêm nhường D. Giản dị
II. Bài tập tự luận:
Câu 1: Bức tranh minh hoạ trong sách giáo khoa giúp em hiểu gì về
tre đối với làng quê Việt Nam.
Câu 2: Em hãy kể tên những đồ vật được làm bằng tre.
B2: Thực hiện nhiệm vụ + HS Đọ c yêu cầu.
+ Suy nghĩ chọn đồng đội cho nhóm để thực hiện trò chơi tiếp sức “Rung chung vàng”. - GV
- GV khái quát ( có thể chiếu clip, tranh ảnh, bài hát về cây tre. . ->
nhắc nhở HS lí tưởng sống của bản thân B3: Báo cáo, thảo luận
B4: Kết luận, nhận định 4. HĐ 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học. b) Nội dung: cá nhân c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Tìm thêm những câu chuyện, bài thơ, bài hát, nhân vật nói về
cây tre với những phẩm chất tốt đẹp.
B2: Thực hiện nhiệm vụ + Đọc yêu cầu. + Về nhà thực hiện B3: Báo cáo, thảo luận
B4: Kết luận, nhận định
Bài 9: TÙY BÚT VÀ TẢN VĂN
THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
TRƯA THA HƯƠNG (Trần Cư)
Môn học: Ngữ văn; Lớp: 7
Thời gian thực hiện:…. tiết I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
* Năng lực chung

- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc xem video bài giảng, đọc tài liệu và hoàn
thiện phiếu học tập của giáo viên giao cho trước khi tới lớp.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo.
* Năng lực đặc thù
- Tri thức bước đầu về thể loại tùy bút và tản văn, vận dụng tri thức thể loại vào đọc hiểu
văn bản và chỉ ra được một số yếu tố hình thức (chất trữ tình, cái “tôi”, ngôn ngữ,…), nội
dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của tùy bút và tản văn.
- Biết trình bày, phát biểu cảm nhận, suy nghĩ của mình về ý nghĩa sâu sắc của điệu hát
ru miền Bắc.
- Biết trình bày, phát biểu cảm nhận, suy nghĩ của mình về đặc sắc sử dụng ngôn ngữ
trong bài tùy bút Trưa tha hương. 2. Về phẩm chất:
- Nhân ái: Trân trọng vẻ đẹp sâu lắng của tiếng hát ru và cảm nhận được mối liên hệ giữa
tiếng hát ru thời thơ ấu với cả quá trình hình thành tâm hồn, nhân cách con người.
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng kiến thức bài học vào ngữ cảnh cụ thể và các tình
huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu
học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, tranh ảnh về nhà văn
Trần Cư và văn bản “Trưa tha hương”,…
Phiếu học tập số 1 (chuẩn bị ở nhà) Thông tin về tác - Tên tuổi: giả: - Quê quán: - Nghề nghiệp: Thông tin về tác 1. Thể loại: phẩm: 2. Xuất xứ:
3. Phương thức biểu đạt: 4. Bố cục:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Thực hành đọc hiểu
Văn bản “Trưa tha hương” Nội dung
Vấn đề đọc hiểu
1. Bài tùy bút Trưa tha hương kể về chuyện gì?
2. Đề tài và bối cảnh (thời gian, địa điểm) xảy ra câu chuyện?
3. Tiếng hát ru đã làm nhân vật “tôi” nhớ đến
những gì? Dẫn ra một số câu văn, đoạn văn thể
hiện rõ tình cảm xúc động và những suy nghĩ
sâu lắng của “tôi” khi nghe tiếng hát ru.
4. Dẫn ra một hoặc hai câu văn thể hiện rõ đặc
điểm của tùy bút: ngôn ngữ già hình ảnh và cảm xúc.
5. Bài tùy bút cho em hiểu thêm được gì về điệu hát ru miền Bắc?
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt Động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của bài đọc – hiểu dựa trên những ngữ liệu
của phần khởi động. Tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh. b. Nội dung:
GV cho học sinh lắng nghe video hát ru và đặt câu hỏi
HS trả lời các câu hỏi.
GV kết nối với nội dung của văn bản đọc – hiểu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩn dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Gv chiếu video lời hát ru miền Bắc:
youtube.com/watch?v=IGsUFBKVM7M
- Gv đặt câu hỏi: Lời hát ru gợi cho em nhớ đến ai?
Em có cảm nhận gì khi nghe lời hát ru đó?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS xem video và độc lập suy nghĩ, trả lời.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi, chia sẻ cảm nhận.
- Gv khen ngợi, khích lệ HS.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Hs khác bổ sung, đánh giá - Gv nhận xét, đánh giá
- GV Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản.
Trong kho tàng dân ca của người Việt, Hát ru là
loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc, giàu có cả về
giá trị lẫn số lượng, phổ biến trong đời sống nhân
dân và mang những giá trị nhân văn cao đẹp. Hát ru
góp phần hình thành, nuôi dưỡng và phát huy nhân

cách, năng khiếu, tâm hồn và thái độ ứng xử của con
người. Qua những lời ru êm dịu, tha thiết, những ca
từ gần gũi thân thương đã gieo vào tâm thức trẻ thơ
những hạt giống tốt lành và đọng lại trong ký ức mỗi

người hình ảnh tốt đẹp về lòng nhân ái, đạo lý làm
người, tình yêu quê hương, đất nước. Thế nhưng,
trong nhịp sống tốc độ và hiện đại thời đô thị hoá,
công nghiệp hoá, mấy nơi còn tồn tại cảnh bà ru
cháu, mẹ ru con, chị ru em trên cánh võng; mấy ai

còn được nghe điệu à ơi quen thuộc. Đôi khi, miên
man với vô vàn những điều thoáng qua trí nghĩ, bất
chợt bắt gặp lời ru con cất lên từ đâu đó, thấy lòng
dịu lại, những hình ảnh ấu thơ thi nhau kéo về. Tiết
học hôm nay cô cùng các em sẽ cùng đến với Trưa

tha hương, với những lời ru Bắc bộ theo dòng cảm
xúc của nhân vật “tôi”.

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới 1. Mục tiêu:
– HS nhận biết được đề tài, lời văn và giọng kể của nhân vật, nhận biết được các chi tiết
nghệ thuật tiêu biểu, qua đó nắm được đặc trung của thể loại tùy bút.
– Kết nối VB với trải nghiệm cá nhân; bồi đắp cảm xúc thẩm mĩ, tình yêu gia đình, yêu
quê hương đất nước, sự trân trọng đối với nét đẹp văn hóa mạng đậm hồn người Việt Nam.
2. Nội dung: HS đọc VB, vận dụng “Kiến thức ngữ văn”, làm việc cá nhân và làm việc
nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, sản phẩm của nhóm, kết quả trong phiếu học tập.
4. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
HOẠT ĐỘNG I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
a. Mục tiêu: Tìm hiểu chung về tác giả và văn bản “Trưa tha hương ”.
b. Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin để tìm hiểu về
tác giả và tác phẩm. Hs trình bày dự án được giao trước đó về tác giả, tác phẩm
c. Sản phẩm: HS báo cáo, thuyết trình một số nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
* Nhiệm vụ 1: GV hướng dẫn HS đọc và giải thích từ khó
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu một HS tưởng tượng mình là nhân vật “tôi”
để đọc lại văn bản; HS khác lắng nghe và chuẩn bị câu
hỏi: Em có đồng ý với cách đọc của bạn không? Theo em,
cần đọc văn bản này như thế nào?
- Giải thích từ khó phần chú thích
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe bạn đọc và suy nghĩ chuẩn bị nội dung trả lời. Bước 3: Báo cáo
- HS trả lời cá nhân
- GV gọi HS nhận xét về cách đọc của bạn và có thể chia sẻ
thêm cách đọc của bản thân.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét kết quả đọc của HS; GV đọc lại một đoạn trong
văn bản, khắc sâu những điều chú ý khi đọc: Đọc chậm rãi,
to, rõ ràng tái hiện được các sự kiện trong văn bản. Để
người nghe bước đầu biết hiểu được câu chuyện đó.
- GV trình chiếu một số hình ảnh minh họa một số từ khó trong bài.
NV2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chuyển giao nhiệm vụ
GV giao nhiệm vụ: HS chia sẻ thông tin về nhà thơ tác giả
và tác phẩm dựa trên phần đã I. TÌM HIỂU CHUNG
chuẩn bị (GV kiểm tra trước buổi học). 1. Tác giả:
Phiếu học tập số 1 (chuẩn bị ở nhà)
- Trần Cư tên thật là Trần Ngọc Cư, Thông tin về - Tên tuổi:
sinh năm 1918, quê Hải Phòng. tác giả: - Quê quán:
- Là tú tài của ngành triết học, từng - Nghề nghiệp: dạy văn và viết báo. Thông tin về 1. Thể loại: tác phẩm: 2. Xuất xứ:
3. Phương thức biểu đạt:
- Tác phẩm tiêu biểu: Trưa tha 4. Bố cục:
hương (17-7-1943), Trên lái
- HS tiếp nhận nhiệm vụ thần (12-1944)...
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS dựa vào thông tin SGK và thu thập
thông tin đã chuẩn bị ở nhà để trả lời. 2. Tác phẩm:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
a. Thể loại: tùy bút
- GV yêu cầu 1 vài cặp đôi báo cáo sản phẩm. b. Xuất xứ - Ra đời 17/07/1943
- HS khác lắng nghe ghi chép nhận xét và - Đoạn trích trong SGK trích thắc mắc.
từ Tổng hợp Văn học Việt Nam, tập - GV nghe Hs trình bày.
30A, NXB Khoa học xã hội, Hà
Bước 4: Đánh giá, kết luận Nội, 1995 + HS tự đánh giá
c. Phương thức biểu đạt: tự sự kết + Hs đánh giá lẫn nhau. hợp miêu tả
+ Giáo viên nhận xét đánh giá và mở rộng -> d. Bố cục (3 phần)
GV chốt kiến thức và ghi bảng/ chiếu slide. - Phần 1 (từ đầu đến “màu xanh dịu
ĐÔI NÉT BỔ SUNG VỀ TÁC GIẢ TRẦN trên rèm cửa”): Tình huống xảy ra CƯ: câu chuyện
- Tên thật là Trần Ngọc Cư, sinh ngày 3-4-
- Phần 2 (tiếp đến “câu hát ru em”):
1918 tại Hải Phòng, quê gốc là làng Bát
Nỗi nhớ gia đình của nhân vật “tôi”
Tràng (Gia Lâm - Hà Nội). Ông có cả thảy 7
anh chị em nhưng 3 người trong số đó mất
- Phần 3 (còn lại): Nỗi nhớ quê
sớm. Trần Cư là anh cả, và cũng là người
hương của nhân vật “tôi”
được ăn học đến nơi đến chốn nhất.
- Là tú tài triết học và học cả ngành bưu
điện Đông Dương. Ông từng có thời gian sống ở Campuchia.
- Từng dạy văn, viết báo. Trước Cách mạng
tháng 8/1945, ông cộng tác lâu dài nhất với
tờ báo Tiểu thuyết thứ bảy. Nhiều người
cùng thời giờ vẫn còn nhớ những tác phẩm
khá chắc tay của ông như Trưa tha
hương (17-7-1943), Trên lái thần (12-
1944). . Âm hưởng sáng tác của Trần Cư
thời kì này có nhiều nét buồn, như tâm trạng
chung của cả thế hệ nhà văn mất nước khi đó.
- Từ 1945, ông còn viết phóng sự, xã luận,
ghi chép, đưa tin về nhiều mảng của đời
sống xã hội. Ông cũng viết rất nhiều bài báo
bằng hình thức vè, thơ lục bát quen thuộc
trong dân gian, nhằm phổ cập những kinh
nghiệm đấu tranh, cách thức sử dụng súng
cướp được của địch, phương pháp giữ bí
mật cho đồng bào thiểu số.
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
* Nhiệm vụ 1: HD HS thực hành đọc hiểu văn bản tùy bút a. Mục tiêu:
- Nhận biết, lựa chọn, phân tích các chi tiết tiêu biểu thể hiện rõ tình cảm xúc động
và những suy nghĩ sâu lắng của nhân vật “tôi” khi nghe tiếng hát ru.
- Thấy được đặc điểm đặc trưng của tùy bút: tình huống xảy ra câu chuyện, ngôn
ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc. .
b. Nội dung: GV sử dụng PP thảo luận nhóm, KT đặt câu hỏi, HS làm việc các
nhân, nhóm để tìm hiểu nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật của nhà văn.
c. Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập đã hoàn thiện của nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dựa vào PHIẾU HỌC TẬP 2
kĩ năng đọc hiểu thể loại tùy bút trong
những tiết học trước, em sẽ vận dụng vào
Thực hành đọc hiểu
việc khám phá văn bản Trưa tha hương như
Văn bản “Trưa tha hương” thế nào ? Vấn đề Nội dung đọc hiểu
- HS trao đổi, thảo luận, trình bày.
Bài tùy bút Trưa tha hương viết về
- GV thống nhất, chia nhóm định hướng các 1. Bài tùy cảm xúc, tâm trạng nhớ nhà của nhân
nội dung cần đọc hiểu văn bản qua phiếu bút Trưa vật “tôi” khi nghe thấy âm thanh tiếng học tập:
tha hương ru của người xứ Bắc. Qua dòng hồi kể
về tưởng, nhân vật nhận ra những hạnh chuyện gì?
phúc giản dị nơi quê nhà mà bấy lâu PHIẾU HỌC TẬP 2 nay đã quên mất.
Thực hành đọc hiểu
2. Đề tài và - Đề tài: sự thân thuộc của cố hương. bối cảnh
Văn bản “Trưa tha hương”
- Bối cảnh của câu chuyện đặc biệt ở
(thời gian, chỗ nó không phải ở Việt Nam mà là địa điểm) Nội dung
xảy ra câu ngoại quốc (Campuchia), thời gian là
Vấn đề đọc hiểu chuyện? buổi trưa.
- Tiếng hát ru đã làm nhân vật "tôi' 1. Bài tùy bút Trưa nhớ:
+ Nhớ nhà và những kỉ niệm lúc ở tha hương kể về nhà chuyện gì?
+ Nhớ quê hương xứ Bắc với những 3.
Tiếng làng tre xanh, những cô thôn nữ khăn
2. Đề tài và bối cảnh
hát ru đã mỏ quạ, những đêm trăng thi vị,… làm nhân (thời gian, địa điểm)
- Một số câu văn, đoạn văn: vật “tôi” xảy ra câu chuyện? nhớ
đến + "Tôi bỗng nhớ nhà như một đứa trẻ.
Và ngạc nhiên sao lại nằm ở đây, ở
những gì? chốn rừng rú này. Thì ra tôi đã phải đi 3. Tiếng hát ru đã
Dẫn ra một mất hàng ngàn cây số mới nhận thấy ở làm nhân vật “tôi”
số câu văn, giữa gia đình người cái hạnh phúc
đoạn văn hằng ngày vẫn có ở chính trong gia nhớ đến những gì?
thể hiện rõ đình tôi. [...]" Dẫn ra một số câu tình
cảm + "Tiếng ru đều đều hòa với tiếng võng văn, đoạn văn thể
xúc động kẽo kẹt có một cái gì đặc biệt Việt Nam
và những - nhất là một buổi trưa ở chốn xa xôi, hiện rõ tình cảm xúc
suy nghĩ nghe một câu hát ru của quê hương độ
mình, thấm thía và buồn mang mang ng và những suy sâu lắng quá!" nghĩ sâu lắ của “tôi” ng của khi
nghe + "Tôi bỗng thấy tâm hồn bớt cô đơn “tôi” khi nghe tiế
hơn một chút. Bởi vì ở chốn xa lạ này, ng tiếng
hát bên vách kia còn có một linh hồn cô ru. hát ru.
đơn, lạnh lùng hơn, nhưng âm thầm,
tăm tối hơn, cho nên tha hương hơn 4. Dẫn ra một hoặc nữa..." hai câu văn thể
+ "Thì ra, cho dù có đi quanh thế giới hiện
này đi nữa, trong khi Trái Đất mang ta, rõ đặc điểm của tùy
ta cũng mang trong lòng cả một thế giới." bút: ngôn ngữ già
- Trong đoạn: "Thế rồi tiếng kẽo kẹt hình ảnh và cảm xúc.
nổi lên cùng với tiếng ru em não nề,
trong khi mẹ tôi ra sân phơi nốt mấy
cái quần áo của người nhà mới giặt. 5. Bài tùy bút cho em
Màu trắng của vải ướt ra ngoài nắng
hiểu thêm được gì về
4. Dẫn ra cũng sáng chói lên và hắt vào buồng điệ
một hoặc học của tôi như cái dòng ánh sáng gờn u hát ru miền
hai câu văn gợn, rung rinh chảy trên mảnh tường Bắc?
thể hiện rõ xa xôi là bến Chúp này.", ta thấy được
đặc điểm đặc điểm của tùy bút. Đặc điểm đó
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
của tùy bút: được thể hiện ở đây là ngôn ngữ giàu
ngôn ngữ hình ảnh. Người đọc có thể cảm nhận
- HS xem lại toàn bộ kiến thức đã học ở
được vẻ đẹp của ánh nắng. Đó là một già
hình thứ ánh sáng động, lấp lánh: "rung
phần tìm hiểu chi tiết sau đó hoạt động ảnh và cảm rinh". xúc.
nhóm 4, trảo đổi và hoàn thành nội dung
- Trong đoạn: "Tiếng ru đều đều hòa
với tiếng võng kẽo kẹt có một cái gì PHT.
đặc biệt Việt Nam - nhất là một buổi
trưa ở chốn xa xôi, nghe một câu hát ru
- GV quan sát và hỗ trợ HS
của quê hương mình, thấm thía và
buồn mang mang quá!", người đọc có
* Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
thể thấy được đặc điểm của tùy bút.
Đặc điểm đó được thể hiện ở đây là
- Đại diện nhóm trình bày ngôn ngữ giàu cảm xúc.
- Thời gian, địa điểm rõ ràng. 5. Những
- Nhóm khác lắng nghe, ghi chép và phản
- Ngôn ngữ giàu chất thơ, giàu hỉnh
biểu hiện ảnh và nhịp điệu thể hiện được cảm hồi trong văn
xúc và nội tâm của nhân vật “tôi”. bản
thể - Chất trữ tình là sự thể hiện trực tiếp
- GV nghe HS trình bày, hỏi đáp.
hiện chất những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc chủ
* Bước 4: Đánh giá kết luận tùy bút?
quan của người viết trước con người và
sự việc được nói tới. + HS tự đánh giá 6. Bài tùy
bút cho em - Bài tùy bút cho em hiểu điệu hát ru
miền Bắc thường là những bài ca dao. + Hs đánh giá lẫn nhau.
hiểu thêm Đó là nơi giữ nguyên vẹn tâm hồn
+ Giáo viên nhận xét đánh giá.
được gì về người nhà quê Việt Nam. điệ u hát ru
-> GV chốt kiến thức thông qua PHT/ miền Bắc?
chiếu slide. Khắc sâu nội dung, liên hệ
một số bài học giáo dục cho HS từ nội dung bài trùy bút.
Có tình yêu nào lớn lao hơn tình yêu của
mẹ? Có lời ru nào ngọt ngào, tha thiết hơn
lời mẹ ru con? Quả thật, bao trùm suốt
cuộc đời con không lúc nào vắng lời ru
của mẹ. Từ khi con sinh ra đời là lúc lời
ru ẩn giữa đất trời bay về trú ngụ. Hóa ra
lời ru mà tạo hóa ban cho con người là để
nâng niu, vỗ về tâm hồn ta. Thế nhưng,
không đơn thuần chỉ để hát ru em, ru con
ngủ mà nó còn là điệu hồn dân tộc, nó là
kí ức tuổi thơ của biết bao con người. Nó
nhắc nhớ người ta về cội nguồn dân tộc
và nơi chôn rau cắt rốn của mình.
* Nhiệm vụ 2: HD HS chia sẻ kinh nghiệm đọc hiểu văn bản tùy bút a. Mục tiêu:
- GV tổ chức cho HS chia sẻ sau khi thực hành đọc hiểu tùy bút.
- HS Khắc sâu kĩ năng đọc hiểu văn bản tùy bút.
b. Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, HS làm việc các nhân để đạt được mục tiêu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. KINH NGHIỆM ĐỌC HIỂU
GV yêu cầu HS chia sẻ bằng cách trả lời câu TÙY BÚT hỏi:
+ Đọc lướt văn bản xác định thể loại văn
H. Em chia sẻ kinh nghiệm đọc hiểu tùy bản, tác giả, nội dung chính.
bút sau khi khám phá xong bài học hôm nay ?
+ Đọc chi tiết, đánh dấu, ghi chép được
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
các câu văn, đoạn văn thể hiện rõ tình
cảm xúc động và những suy nghĩ sâu
HS làm việc cá nhân, chuẩn bị nội dung lắng của tác giả. Qua đó thể hiện rõ đặc theo câu hỏi.
điểm về ngôn ngữ đạm chất thơ, giàu
* Bước 3: Báo cáo kết quả
hình ảnh và cảm xúc trong văn bản tùy bút.
HS chia sẻ phương pháp đọc hiểu tùy bút;
HS khác lắng nghe, có thể chia sẻ thêm kinh + Liên hệ , rút ra được bài học cho bản nghiệm của mình.
thân về cách nghĩ, cách ứng xử do văn
bản tùy bút gợi ra. Tìm được mối quan
* Bước 4: Đánh giá kết luận
hệ của tác phẩm đối với cuộc sống con ngườ
GV nhận xét về những chia sẻ của HS; i.
tuyên dương; khích lệ và khắc sâu kĩ năng
đọc hiểu hồi kí; kết nối phần tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp
dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.
b. Nội dung hoạt động: GV sử dụng PPDH nêu vấn đề, KT đặt câu hỏi để hướng
dẫn HS bày tỏ suy nghĩ, quan điểm của cá nhân.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
*
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-
GV hướng dẫn HS thực hiện trả lời các câu hỏi và bài tập sau:
(1) Tiếng hát ru đã giúp "tôi" nhận ra điều gì?
(2) Trong những câu văn, đoạn văn thể hiện rõ tình cảm xúc động và những suy

nghĩ sâu lắng của “tôi” khi nghe tiếng hát ru, em ấn tượng nhất chi tiết nào ? Tại sao?
- HS: Tiếp nhận
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hỗ trợ.
*
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày miệng câu trả lời
- HS khác nhận xét, phản biện
- GV nghe HS trình bày, hỏi đáp.
* Bước 4: Đánh giá kết quả + HS tự đánh giá + Hs đánh giá lẫn nhau.
+ Giáo viên nhận xét đánh giá.
-> GV chốt kiến thức và ghi bảng/ chiếu slide.
Tiếng hát ru đã làm nhân vật “tôi” nhớ nhà “Hình như xa lắm, đã lâu rồi, ở mãi tít
phương Bắc, trong gia đình tôi cũng có những buổi trưa oi ả với tiếng võng đều
đều…”; “Tôi bỗng nhớ nhà như một đứa trẻ”; “tôi” nhận thấy những hạnh phúc
giản đơn thường ngày ở gia đình mình khi xưa,… Nhân vật tôi cũng nhớ đến
những người thân gắn bó với tuổi thơ, gắn bó cùng quê hương, đó là thầy, là mẹ,
là người vú em năm nào. Ở chốn xa lạ, nhân vật “tôi” lại nhớ về quê hương xứ
Bắc với những làng tre xanh, những cô thôn nữ khăn mỏ quạ, những đêm trăng thi vị,…
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị đã học vào thực tiễn cuộc sống.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ)
? Hãy tưởng tượng mình đang là người con xa quê. Hãy viết và gửi tặng mẹ tấm
bưu thiếp bày tỏ nỗi nhớ và tình yêu giành cho mẹ và gia đình.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV
hướng dẫn HS thực hiện làm bưu thiếp và viết những lời yêu thương dành tặng mẹ.
HS làm bưu thiếp và viết tặng mẹ suy nghĩ về bài học, suy nghĩ về mẹ hoặc chúc
mẹ những điều tốt đẹp,. . B3: Báo cáo kết quả
HS
có thể chia sẻ những nội dung các em viết trong bưu thiếp với cô hoặc với các bạn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Chia sẻ với HS suy nghĩ khi đọc những bưu thiếp của các em. Bài 9
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TỪ HÁN VIỆT
Môn học: Ngữ văn; Lớp: 7
Thời gian thực hiện:…. tiết I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Vận dụng được những hiểu biết về từ Hán Việt thông dụng vào đọc, viết, nói và nghe. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Năng lực sử dụng từ Hán Việt trong nói và viết.
b. Năng lực riêng biệt:
- Kĩ năng nhận biết, hiểu nghĩa từ Hán Việt, phân biệt từ Hán Việt và từ thuần Việt.
- Kĩ năng viết một đoạn văn có sử dụng từ Hán Việt. 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến
thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu
học tập, đánh giá thái độ làm việc nhóm, bài trình bày của HS (khuyến khích hs chuẩn bị
bài học trên PowerPoint: sơ đồ tư duy…)
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về từ Hán Việt kết nối vào bài học, tạo
tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu.
b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “truyền mật thư” và yêu cầu HS trả lời câu
hỏi của GV. Câu hỏi này nhằm tạo không khí và dẫn dắt hs vào bài học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi:
“Truyền thư mật” Luật chơi:
Cả lớp cùng hát một bài hát, vừa hát vừa truyền
mật thư. Khi hết bài hát, mật thư trong tay bạn nào
thì bạn đó sẽ trả lời câu hỏi trong mật thư
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh chơi trò chơi “Truyền mật thư”.
-Trả lời câu hỏi trong mật thư
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV nhận xét và giới thiệu bài học:
Những kiến thức các bạn vừa nhắc lại trong trò
chơi là kiến thức ở phần THTV – Từ mượn, mà các
em đã học ở lớp 6. Lên lớp 7 chúng ta sẽ được hiểu
cụ thể hơn về vốn từ mượn nhiều nhất của Tiếng
Việt đó là từ Hán Việt. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
trong bài học hôm nay.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu:
+ Xác định được từ Hán Việt trong ví dụ.
+ Xác định được nghĩa của từ Hán Việt.
- Sử dụng từ Hán Việt trong khi nói và viết
- Định hướng phát triển năng lực sử dụng từ Hán Việt trong viết văn, trong giao tiếp tiếng Việt.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ học tập bằng sơ đồ tư duy.
c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

I. Tri thức tiếng Việt
- GV giao nhiệm vụ: Trình bày sản phẩm Từ Hán Việt:
hoạt động dự án của tổ đã chuẩn bị trước ở nhà.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Là những từ mà tiếng Việt mượn từ tiếng
- Đọc phần kiến thức ngữ văn 6 nhắc lại kiến Hán (tiếng Trung Quốc) được đọc theo cách thức về Từ Hán Việt. đọc Hán Việt.
- Trình bày sơ đồ tư duy (đã chuẩn bị ở nhà):
+ Tổ 1, 3: Trình bày về khái niệm, công dụng - Sử dụng từ Hán Việt có tác dụng tạo sắc thái
+ Tổ 2,4: Nêu ví dụ, đặt câu.
trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính, trang
Các tổ so sánh, phản biện tại lớp.
nhã, tránh được cảm giác thô tục, ghê sợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Ví dụ: Văn minh, Đại dương. GV: - Đặt câu:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
+ Cách đối xử với động vật như thế nào được
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
coi là kém văn minh, lạc hậu. HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
+ Giữa đại dương mênh mông, chiếc thuyền
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). với họ chính là nhà
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) .
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS.
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
- GV lưu ý: Các yếu tố cấu tạo từ Hán Việt
thường không có khả năng dùng như một từ đơn
để tạo câu như các yếu tố thuần Việt cùng nghĩa.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu:
- HS thực hành làm bài tập để hiểu kiến thức về từ Hán Việt.
b. Nội dung: Học sinh làm tập SGK/62, 63.
c. Sản phẩm: Phần bài tập hs đã làm.
d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: HS làm bài tập 1. II. Luyện tập
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Bài tập 1
- GV phát phiếu bài tập- yêu cầu học sinh
hoạt động nhóm đôi, làm bài tập vào phiếu
bài tập trong 2 phút, sau đó thống nhất và chia sẻ.
Tìm từ Hán Việt trong những câu dưới đây (trích từ
tuỳ bút “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới). Xác
định nghĩa của các từ Hán Việt đã tìm được và
nghĩa của mỗi yếu tố cấu tạo nên các từ đó. Câu a, b: Tổ 1,2
a) Tre ấy trông thanh cao, giản dị… như người
b) Dưới bóng tre xanh, …người dân cày…dựng
nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Câu c, d: Tổ 3,4
c) Tre là cánh tay của người nông dân
d) Tre là thẳng thắn, bất khuất.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hs hoạt động cá nhân làm bài tập vào phiếu
bài tập trong 2 phút, sau đó đổi bài và chấm
chéo, đại diện chia sẻ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm đôi
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 2. Bài tập 2
Nhiệm vụ 2: HS làm bài tập 2.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV phát phiếu bài tập, yêu cầu học sinh

chơi trò chơi “Ai nhanh ai giỏi”
Hs hoạt động cá nhân làm bài tập vào phiếu bài tập xung phong chia sẻ. Bài tập 2:
Phân biệt nghĩa của các yếu tố cấu tạo Hán Việt
đồng âm trong các từ Hán Việt sau:
a, Lệ: luật lệ, điều lệ, ngoại lệ, tục lệ/ diễm lệ,
hoa lệ, mĩ lệ, tráng lệ.
b, Thiên: thiên lí, thiên lí mã, thiên niên kỉ/ thiên
cung, thiên nga, thiên đình, thiên tử/ thiên cư, thiên đô.
c, Trường: trường ca, trường độ, trường kì,
trường thành/ chiến trường, ngư trường, phi
trường, quảng trường.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hs hoạt động cá nhân làm bài tập vào phiếu
bài tập trong 2 phút, sau đó trình bày.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 3: HS làm bài tập 3.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Bài tập 3:
- GV phát phiếu bài tập- yêu cầu học sinh
hoạt động nhóm bàn với kĩ thuật khăn phủ
bàn sau đó thống nhất và chia sẻ.
Bài 3: Chọn các từ trong ngoặc đơn điền vào
chỗ trống cho phù hợp: (Phu nhân, vợ):
- Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ và….
- Về nhà, ông lão đem câu chuyện kể cho… nghe.
(Phụ nữ, đàn bà):
- …Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
- Giặc đến nhà, …. cũng đánh.
(Nhi đồng, trẻ em):
- Ngoài sân,… đang vui đùa.
- Các tiết mục của đội văn nghệ … thành phố
được cổ vũ nhiệt liệt.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hs chia nhóm bàn thảo luận phiếu bài tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống.
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài SGK/109 và bài tập mở rộng bằng trò chơi. TR CHƠI
Mỗi em được phát một tấm thẻ màu đỏ.
GV đọc câu hỏi, ai có câu trả lời sẽ giơ thẻ,
bạn nào nhanh nhất sẽ được gọi.
Người chiến thắng là HS có câu trả lời chính xác, nhanh, rõ.
c. Sản phẩm: Phần trình bày của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 4: HS làm bài tập mở rộng.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Gv yc hs hoạt động nhóm tham gia trò chơi: “Nhanh như chớp” *Luật chơi:
✓ Mỗi em được phát một tấm thẻ màu đỏ.
✓ GV đọc câu hỏi, ai có câu trả lời sẽ giơ
thẻ, bạn nào nhanh nhất sẽ được gọi.
✓ Người chiến thắng là HS có câu trả lời chính xác, nhanh, rõ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân và hoàn thiện nhiệm vụ
+ Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết quả.
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài,
hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 5: HS làm bài tập 4.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
4. Bài tập 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá
nhân trong 5 phút và trả lời câu hỏi sau:
Viết một đoạn văn (khoảng 5 -7 dòng) phát biểu
cảm nghĩ của em về hình ảnh cây tre sau khi học

văn bản Cây tre Việt Nam (Thép Mới), trong đó
có sử dụng ít nhất 2 từ Hán Việt. Giải thích

nghĩa của các từ Hán Việt đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc bài tập trong SGK và xác định yêu cầu của đề bài.
+ Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết quả.
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài,
hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả.
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)

- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS.
- Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. * Hướng dẫn về nhà:
- Tham khảo, tìm hiểu Từ điển Hán Việt
- Tìm hiểu các thành ngữ Hán Việt
- Soạn bài thực hành đọc hiểu: “Trưa tha hương”:
+
Đọc trước tuỳ bút, tìm hiểu thêm về tác giả Trần Cư.
+ Tìm hiểu điệu hát ru miền Bắc, tập hát một bài hát ru.
+ Trả lời các câu hỏi về văn bản. VIẾT
VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ CON NGƯỜI HOẶC SỰ VIỆC
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU:
1. Về năng lực:
- Rèn năng lực tìm ý, lập dàn ý, viết bài văn cho bài văn biểu cảm.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tạo lập văn bản: Biết dùng lời văn của bản thân để biểu cảm.
- Biết thu thập thông tin liên quan đến đề tài: Biết quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận
xét, miêu tả khi viết bài văn biểu cảm.
- Tập trung trọng tâm vào việc biểu cảm về con người và sự việc.
2. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào hoàn cảnh thực tế, kiên trì, học hỏi, sáng tạo.
-Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến
thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu
học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, .... + Phiếu học tập số 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Họ và tên HS: …………………………. Nhiệm vụ:
- Em hiểu thế nào là văn biểu cảm
. .………………………………………………………………………………………… …………………….
- Theo em khi làm bài văn biểu cảm cần đảm bảo những yêu cầu nào về nội dung và hình thức?
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………… + Phiếu học tập số 2:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Họ và tên HS: ………………………….
Nhiệm vụ: Đọc văn bản “Cảm nghĩ về Đại Tựớng Võ Nguyên Giáp” sách giáo
khoa trang 67, 68 và thực hiện các nội dung phía dưới:
Đối tượng biểu cảm của văn bản
…………………………………………… là ai?
……………………………………………
Đối tượng đó được biểu cảm về
……………………………………………
chân dung, hoạt động hay tâm
…………..…………………………………
trạng. Tìm các chi tiết, biểu cảm
về nhân vật? Qua đó, nhận xét chung về nhân vật ấy?
Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ
……………………………………………
để biểu cảm về nhân vật của tác
…………………………………………… giả?
……………………………………………
Trình tự biểu cảm của văn bản?
……………………………………………
Những điểm cần lưu ý khi viết bài ……………………………………………
văn biểu cảm về con người và sự việc?
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu:
- Biết được kiểu bài: Viết bài văn biểu cảm về con người và sự việc.
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học về văn biểu cảm để viết được bài văn.
b) Nội dung: GV phát phiếu học tập số 1, HS trả lời vào phiếu học tập.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:

HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Văn biểu cảm (văn trữ tình)
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua phiếu bài văn bản viết ra nhằm biểu đạt tập số 1
tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
của con người đối với thế giới
HS: Làm vào phiếu học tập số 1.
xung quanh và khêu gợi lòng
GV: hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
đồng cảm nơi người đọc.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV chỉ định 1 - 2 học sinh trình bày nội dung trong - Văn biểu cảm gồm các thể
phiếu học tập của mình.
loại văn học như thơ trữ tình, ca - HS trình bày.
dao trữ tình, những bức thư, …
- Các bạn còn lại nhận xét về nội dung báo cáo của - Khi làm bài văn biểu cảm cần bạn đã trình bày. chú ý:
- GV thu lại toàn bộ phiếu học tập (đọc, đánh giá + Xác định đúng đối tượng
vào phiếu cho học sinh sau).
+ Quan sát lựa chọn chi tiết, hình
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ ảnh tiêu biểu.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sự nhận xét, bổ + Sắp xếp theo trình tự nhất định. sung từ các bạn khác.
+ Bố cục gồm 3 phần: Mở bài-
- Gv cho HS nghe một bài hát -> HS lắng nghe và thân bài- kết bài.
trả lời câu hỏi bài hát bộc lộ tình cảm gì? -> GV
Kết nối với dạng bài văn biểu cảm về con người
và sự vật để giới thiệu dẫn dắt vào bài mới: Khi có
nhu cầu muốn biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh
giá về thế giới xung quanh cho người khác cảm
nhận được chúng ta thường sử dụng kiểu văn bản
biểu cảm.
Tình cảm trong văn biểu cảm thường là
những tình cảm tốt đẹp, thấm nhuần tư tưởng
nhân văn (như yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu
Tổ quốc, ghét những thói tầm thường, độc ác,…).
Tiết học hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu và
thực hành viết bài văn biểu cảm.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 1: Định hướng a) Mục tiêu:
HS biết được kiểu bài biểu cảm về con người, sự vật và các yêu cầu đối với kiểu
bài văn biểu cảm về con người, sự vật:

- Biết được kiểu bài.
- Học sinh biết quan sát, lựa chọn các chi tiết biểu cảm ấn tượng nhất.
- Biết cách lựa chọn sử dụng từ ngữ biểu cảm.
- Phân biệt được biểu cảm về con người và sự việc.
b) Nội dung: GV phát phiếu học tập số 2, HS trả lời vào phiếu học tập.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 2 của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học I. ĐỊNH HƯỚNG tập:

- GV giao nhiệm vụ cho HS thông
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
qua phiếu bài tập số 2
Họ và tên HS: ………………………….
Nhiệm vụ: Đọc văn bản “Cảm nghĩ về Đại
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tựớng Võ Nguyên Giáp” sách giáo khoa Họ và tên HS:
………………………….
trang 67, 68 và thực hiện các nội dung phía dưới:
Nhiệm vụ: Đọc văn bản “Cảm nghĩ về
Đối tượng biểu Đối tượng biểu cảm: Đại Đại Tựớng Võ Nguyên
Giáp” sách giáo khoa trang 67, 68 cảm của văn
Tượng Võ Nguyên Giáp bản là ai?
và thực hiện các nội dung phía dướ Đối tượng đó
- Đối tượng đó được biểu i: Đối tượ
được biểu cảm cảm về hoạt động. ng biểu cảm về chân dung,
- Các chi tiết biểu cảm: của văn bản là ai? hoạt động hay
ông là người có công lao
Đối tượng đó được
tâm trạng. Tìm to lớn nhất, đại tướng ra biểu cảm về chân
các chi tiết biểu đi để lại nỗi đau xót vô bờ dung, hoạt động hay cảm về nhân
trong lòng mỗi người dân, tâm trạng. Tìm các vật? Qua đó, … chi tiết, biểu cảm về nhận xét chung nhân vật? Qua đó, về nhân vật ấy? nhận xét chung về
- Tập trung biểu cảm qua nhân vật ấy?
hành động, trạng thái của Nhận xét về cách sử Nhận xét về nhân vật nên sử dụng
dụng từ ngữ để biểu cách sử dụng
nhiều tính từ bộc lộ cảm cảm về nhân vật của từ ngữ để biểu xúc. tác giả? cảm về nhân
- Biểu cảm trực tiếp xen Trình tự biểu cảm
vật của tác giả? lẫn biểu cảm gián tiếp, có của văn bản?
kết hợp tự sự, miêu tả.
- Mở bài: Giới thiệu đại Những điểm cần lưu tướng VNG ý khi viết bài văn Trình tự biểu
- Thân bài: Xuất thân -> biểu cảm về con ngườ cảm của văn
hoạt động -> sự ra đi của i và sự việc? bản?
đại tượng -> hình ảnh đại
tướng vẫn còn sống mãi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học trong trái tim con người tập VN và thế giới.
HS: Làm vào phiếu học tập số 2.
GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm
- Kết bài: Khẳng định lại vụ.
tình cảm của ngườ viết và Bướ
tất cả mọi người đỗi với
c 3: Báo cáo kết quả và thảo đại tướng. luận
Để viết bài văn biểu cảm
- GV chỉ định 1 - 2 học sinh trình bày
về một sự việc, cần chú ý:
nội dung trong phiếu học tập của mình.
- Xác định được sự việc - HS trình bày.
cần viết bài văn biểu cảm
- Các bạn còn lại nhận xét về nội
- Giới thiệu tóm tắt về sự
dung báo cáo của bạn đã trình bày và Những điểm việc ấy
bổ sung nội dung còn thiếu (nếu có). cần lưu ý khi
- GV thu lại toàn bộ phiếu học tập
- Nêu lên tình cảm, cảm viết bài văn
(đọc, đánh giá vào phiếu cho học sinh xúc và thái độ của em biểu cảm về sau). con ngườ
trước sự việc ấy: vui, i và
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) buồn, căm giận, xót sự việc?
thương, trân trọng, kính
- Nhận xét sản phẩm của HS và chốt phục, ngợi ca, phê phán kiến thức.
- Kết nối với đề mục: Thực hành
- Lập dàn ý cho bài viết
viết bài văn biểu cảm. - Viết bài văn theo một dàn ý hợp lí
Nhiệm vụ 2: Thực hành
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết viết bài văn biểu cảm theo các bước.
- Biết lựa chọn một số từ ngữ, chi tiết, hình ảnh; bổ sung các yếu tố tự sự, miêu tả và bài văn biểu cảm. b) Nội dung:
- GV sử dụng phiếu học tập số 3, yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ trong phiếu.
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời độc lập vào phiếu được phát. c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
- Phiếu học tập đã làm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học II. THỰC HÀNH tập: 1. Chuẩn bị
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông - Xem lại nội dung đọc hiểu văn bản Người
qua hệ thống câu hỏi
ngồi đợi trước hiên nhà
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề. - Tìm hiểu thêm thông tin về những vẻ đẹp của
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo người phụ nữ trong cuộc sống nói chung và
các bước: chuẩn bị, tìm ý và lập dàn đức hi sinh của người phụ nữ trong chiến tranh ý. nói riêng.
- GV yêu cầu HS viết bài từ dàn ý đã 2. Tìm ý và lập dàn ý làm.
- Tìm ý cho bài viết bằng cách đặt và trả lời
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. những câu hỏi sau:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV:
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm để
thực hiện các yêu cầu.
- Phát hiện các khó khăn học sinh gặp phải và giúp đỡ HS. - Sửa bài cho học sinh. Học sinh: - Thực hiện nhiệm vụ.
- Tìm ý theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Lập dàn ý ra giấy và viết bài theo dàn ý.
- Lập dàn ý cho bài viết bằng cách lựa chọn,
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần:
- GV: Yêu cầu HS báo cáo sản phẩm. a. Mở bài: - HS:
+ Trình bày sản phẩm của mình.
+ Nêu ấn tượng chung về hình ảnh người phụ
+ Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu nữ trong tản văn Người ngồi đợi trước hiên cần) cho bài của bạn.
nhà của Huỳnh Như Phương
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) b. Thân bài:
- Nhận xét thái độ học tập và sản
phẩm của HS. Chuyển dẫn sang mục + Lần lượt trình bày nội dung bài viết theo một sau. trật tự nhất định
. Tóm tắt câu chuyện về người phụ nữ chờ
chồng hai chục năm trong văn bản
. Phát biểu cảm xúc, tình cảm, thái độ của em
trước tính cách và phẩm chất của người phụ nữ ấy.
. Phát biểu suy nghĩ về sự hi sinh thầm lặng,
cao cả của những người phụ nữ trong các cuộc
chiến tranh và trách nhiệm của xã hội trong
việc ứng xử với những người như dì Bảy. c. Kết bài:
. Nêu lên suy nghĩ và bài học của cá nhân em
về hình ảnh người phụ nữ trong văn bản Người
ngồi đợi trước hiên nhà 3. Viết
- Dựa vào dàn ý đã làm, em hãy viết bài văn
biểu cảm theo yêu cầu của bài tập đã nêu ở trên
4. Kiểm tra và chỉnh sửa bài viết
- Kiểm tra phát hiện lỗi của dàn ý bài viết;
trao đổi nhận xét, sửa chữa
- Đọc và phát hiện các lỗi và sửa lại bài viết theo.
Nhiệm vụ 3: Trả bài
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn. b) Nội dung:
- GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bài của mình và bài của bạn.
- HS đọc bài viết, làm việc nhóm.
c) Sản phẩm: Bài của học sinh đã chữa
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. TRẢ BÀI (GV)
Trả bài cho HS & yêu cầu HS đọc, nhận xét.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ - HS làm việc theo nhóm
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - HS nhận xét bài viết.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết.
3. Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao.
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên giao bài tập cho HS.
Bài tập: Hãy viết bài văn biểu cảm về
người thân mà em yêu quý nhất (ông
bà, cha mẹ, anh chị em…).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS:
- Dựa vào các bước trong viết bài văn
biểu cảm về nhân vật gì Bảy trong bài
tản văn “”Người ngồi đợi trước hiên
nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương để thức hiện.
- Chú ý tìm các ý, lập dàn ý cho bài văn.
HS: Tìm các chi tiết về ngoại hình,
tính cách,… của một trong các thành
viên trong gia đình, lập ý, lập dàn ý
và viết bài văn biểu cảm về người thân.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét,
đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá bài làm của HS bằng nhận xét. NÓI VÀ NGHE Bài 9 NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ
Môn học: Ngữ văn; Lớp: 7B1
Thời gian thực hiện: … tiết
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- HS phân biệt được văn viết với văn nói chú ý đến các yếu tố phi ngôn ngữ (phong cách, giọng
điệu, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt…).
- Biết lựa chọn vấn đề cần thảo luận.
- Tìm hiểu thu thập thông tin về vấn đề cần thảo luận.
- Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài văn nghị luận.
2. Về năng lực:
- HS nhận biết được yêu cầu mục đích của bài nói; tiếp tục rèn luyện và phát triển kĩ năng nói và
nghe trao đổi ý kiến về một vấn đề.
- HS có khả năng nắm bắt được thông tin bài nói của người khác.
- HS biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.
- HS tự tin trình bày sản phẩm trước tập thể lớp, biết kết hợp ngôn ngữ nói với điệu bộ, cử chỉ,
nét mặt (ngôn ngữ hình thể).
3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến
thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu
học tập, đánh giá thái độ làm việc nhóm, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy
động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên
quan đến tình huống/vấn đề học tập.
b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Hợp sức” và yêu cầu HS trả lời câu
hỏi của GV: Tìm những câu ca dao tục ngữ chủ đề tình cảm gia đình. Câu hỏi này nhằm
tạo không khí và dẫn dắt hs vào bài học.
- Chia lớp thành nhóm.
- Thi đọc các bài ca dao viết về tình cảm gia đình
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi: “Hợ p sức” Luật chơi:
Chia lớp thành hai nhóm. Lấy tinh thần xung phong
2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn. Thi đọc những câu ca dao,
tục ngữ, thành ngữ về tình cảm gia đình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh chơi trò chơi “Hợp sức”.
-Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV nhận xét và giới thiệu bài học:
Những câu ca dao, tục ngữ thành ngữ đã
giúp chúng ta gợi nhớ về tình cảm gia đình, tình
ruột thịt thân thương. Tình cảm đối với mỗi người
thân của chúng ta thật trân quý, chúng ta đôi khi
ngại bày tỏ tình cảm, cảm xúc với những người thân
nhất của mình. Tình cảm, cảm xúc đối với những
người thân được tác giả Huỳnh Như Phương thể
hiện qua văn bản “Người ngồi đợi trước hiên nhà”.
Bài văn biểu cảm về nhân vật dì Bảy trong bài tản
văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả
Huỳnh Như Phương của chúng ta cần thảo luận,
cần sự sẻ chia để thấu hiểu. Vậy làm thế nào để trở
thành người nói hấp dẫn, người nghe tích cực
chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề
học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.
b. Nội dung: HS tìm hiểu các yêu cầu khi nói nghe và các bước cụ thể của bài nói nghe:
biểu cảm về hình ảnh nhân vật dì Bảy trong bài tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà”
của tác giả Huỳnh Như Phương
c. Sản phẩm:
Phần trả lời ở sơ đồ Graph của HS PHIẾU HỌC TẬP
Dựa vào phần I. Định hướng SGK hãy
hoàn thành nội dung còn thiếu Thảo luận nhóm
- Hình thức nói (thuyết trình) trao đổi về một
- Cách thức: trao đổi, tranh luận về một vấn đề vấn đề là:
nào đó khi chưa thống nhất ý kiến Mục đích của thảo luận nhóm trao đổi về một
- Nêu điểm thống nhất và khác biệt của các thành viên vấn đề là
- Tìm cách giải quyết
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm – Nội dung cần đạt 1. ĐỊNH HƯỚNG
- HS đọc thêm phần Định hướng,
hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP
Dựa vào phần I. Định hướng SGK hãy hoàn thành nội dung còn thiếu
Chuyển + Thảo luận nhóm trao đổi về
một vấn đề là gì? Thảo luận nhóm giao trao đổi về một vấn đề là:
nhiệm vụ + Mục đích của thảo luận Mục đích của nhóm? thảo luận nhóm
+ Lưu ý khi thảo luận nhóm trao Lưu ý khi thảo luận nhóm trao đổ
đổi về một vấn
i về một vấn để đề Thực hiện
- HS đọc SGK , thảo luận nhóm
nhiệm vụ cặp và hoàn thiện phiếu học tập
- GV quan sát, hỗ trợ. Báo cáo
thảo luận - Trả lời miệng, cá nhân - Dự kiến sản phẩm:
Đánh giá - Học sinh nhận xét, bổ sung,
kết quả đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
2. THỰC HÀNH TRÌNH BÀY BÀI NÓI
(1) GV chiếu đề bài: Thảo luận nhóm về vấn 2. Thực hành
đề: “Viết bài văn biểu cảm về hình ảnh nhân
a/ Đề bài: Thảo luận nhóm
vật dì Bảy trong bài tản văn “Người ngồi đợi
trao đổi về một vấn đề: Biểu
trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như
cảm về hình ảnh nhân vật dì
Phương” và hỏi: Nhắc lại các bước chung khi Bảy trong bài tản văn
trình bày 1 bài nói – nghe
“Người ngồi đợi trước hiên
(2) GV chiếu lại dàn ý mẫu đã phát cho HS từ nhà” của tác giả Huỳnh Như
Chuyển buổi trước Phương
(3) Yêu cầu HS đọc nhẩm lại dàn ý đã chuẩn bị b/ Các bước: Chuẩn bị → giao
nhiệm ở nhà và luyện nói với bạn cùng bàn và chấm Tìm ý và lập dàn ý → Nói vụ
điểm cho nhau theo bảng tiêu chí sau: và nghe → Kiểm tra và
BẢNG KIỂM K NĂNG N I chỉnh sửa Nội dung kiểm tra Đạt/ Chưa đạt
Người nói giới thiệu tên mình
Phần mở đầu ấn tượng, tạo sức hút.
Phần kết thúc ngắn gọn, lịch sự, tạo được sự khích lệ với người nghe.
Giới thiệu sơ lược về hoạt động trao đổi về một vấn đề.
Trình bày ngắn gọn, rõ ràng những nội dung cần chuẩn bị cho hoạt động trao đổi về một vấn đề.
Giải thích rõ ràng, dễ hiểu quy tắc/luật lệ của hoạt độngtrao đổi về một vấn đề, cách thức thực
hiện những điều cần lưu ý (nếu có).
Sử dụng từ nghữ phù hợp để làm rõ nội dung, thứ tự sắp xếp các nội dung.
Kết hợp sử dụng các phương tiện trực quan để làm rõ nội dung trình bày.
Tương tác với người nghe
Chào và cảm ơn người nghe. Thực
hiện - HS thực hiện nhiệm vụ
nhiệm - GV quan sát, hỗ trợ. vụ Báo
- Trả lời miệng, cá nhân cáo - Dự kiến sản phẩm: thảo luận
(1) Đọc đề và nêu lại các bước: Chuẩn bị →
Tìm ý và lập dàn ý → Nói và nghe → Kiểm tra và chỉnh sửa
(2) Đọc lại dàn bài mẫu
(3) Thực hành với bạn cùng bàn và nhận xét theo tiêu chí Đánh
giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá quả
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến
thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.
b) Nội dung: Thảo luận nhóm trao đổi về một vấn đề: “Viết bài văn biểu cảm về hình ảnh
nhân vật dì Bảy trong bài tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương”
c) Sản phẩm: Phần nói của HS và nhận xét của các bạn
d) Tổ chức hoạt động:
GV tổ chức phần SHOW AND TELL:
+ Mời 2-3 HS lên bảng nói trước lớp
Chuyển giao + Mỗi bạn sẽ cầm đồ vật / tranh ảnh / mở bài hát/ video liên quan đến nhiệm vụ
bài nói của mình và nói trước lớp
+ HS ở dưới chú ý theo dõi và nhận xét bài bạn theo kĩ thuật 3-2-1: 3
khen – 2 góp ý – 1 thắc mắc
Thực hiện - HS luyện nói và những bạn khác lắng nghe, nhận xét nhiệm vụ
- GV quan sát, hỗ trợ.
Báo cáo thảo - Người nói: Trình bày cá nhân ; Giải đáp thắc mắc luận
- Người nghe: Nhận xét dựa vào bảng tiêu chí - GV nghe HS trình bày.
Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá quả
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng
trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.
b) Nội dung: BTVN Thực hành nói tại nhà: Từ nhận xét, góp ý của cô và các bạn, em hãy
quay video bài nói của mình (em có thể chèn nhạc phù hợp, kết hợp hình ảnh…)
c) Sản phẩm: Video quay lại phần nói của HS
d) Tổ chức hoạt động:
GV yêu cầu HS quay lại video: Từ nhận xét, góp ý của cô và Chuyển giao
các bạn, em hãy quay video bài nói của mình (em có thể chèn nhiệm vụ
nhạc phù hợp, kết hợp hình ảnh…) và up lên Facebook / Tiktok … Thực hiện nhiệm
vụ + Báo cáo thảo - Lên dàn ý, luyện nói và quay lại video luận
- Up video lên Facebook / Tiktok …
- HS nhận xét và bình chọn bài nói hay nhất và truyền cảm
Đánh giá kết quả hứng nhất
- Giáo viên nhận xét, đánh giá