Giáo Án Người Cầm Quyền Khôi Phục Uy Quyền | Ngữ Văn 11

I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Nắm được sức mạnh và sự cảm hóa lòng thương, nỗi căm giận của “những người khốn khổ”. - Những biểu hiện của bút pháp lãng mạn chủ nghĩa trong đoạn trích. 2. Kỹ năng - Đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật và tình huống xung đợt trong đoạn trích. 3. Thái độ Có thái độ phê phán và đấu tranh đối với lối sống ích kỷ, hèn nhát, bạc nhược. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 11 1.1 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo Án Người Cầm Quyền Khôi Phục Uy Quyền | Ngữ Văn 11

I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Nắm được sức mạnh và sự cảm hóa lòng thương, nỗi căm giận của “những người khốn khổ”. - Những biểu hiện của bút pháp lãng mạn chủ nghĩa trong đoạn trích. 2. Kỹ năng - Đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật và tình huống xung đợt trong đoạn trích. 3. Thái độ Có thái độ phê phán và đấu tranh đối với lối sống ích kỷ, hèn nhát, bạc nhược. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

58 29 lượt tải Tải xuống
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ)
V. Huy- Gô
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
- Nắm được sức mạnh và sự cảm hóa lòng thương, nỗi căm giận của “những
người khốn khổ”.
- Những biểu hiện của bút pháp lãng mạn chủ nghĩa trong đoạn trích.
2. Kỹ năng
- Đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật và tình huống xung đợt trong đoạn trích.
3. Thái độ
Có thái độ phê phán và đấu tranh đối với lối sống ích kỷ, hèn nhát, bạc nhược.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2.
- Tranh ảnh Gia- ve và Giăng Van- giăng
2. Học sinh
- Học bài cũ.
- Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (tập 2), vở soạn.
3. Phương pháp
- Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phát vấn, phân tích, bình giảng, đặt câu
hỏi, gợi mở, thảo luận nhóm,…
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Dẫn vào bài: V.Huy-gô được xem một trong những tác gia văn học nổi tiếng
không chỉ của riêng nước Pháp mà còn niềm tự hào văn học của cả thế giới.
Khi nhắc đến V.Huy-gô,người ta thường nghĩ ngay đến tác phẩm “Những người
khốn khổ”. Đây một trong những cuốn tiểu thuyết được hàng triệu độc giả
trên toàn thế giới yêu mến đã thể hiện một cách sâu sắc nét thông điệp
yêu thương: “con đường ngắn nhất để đi từ trái tim này đến trái tim khác đó
tình thương”. trong bài học ngày hôm nay, t chúng ta hãy cùng m
hiểu một trong những đoạn trích tiêu biểu của tác phẩm “Những người khốn
khổ” để tìm hiểu thông điệp Huy-gô đã gửi gắm. Đó đoạn trích “Người
cầm quyền khôi phục uy quyền”.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV cho HS xem một số hình
ảnh về tác giả và tác phẩm của
V. Huy- gô.
Dựa vào tiểu dẫn SGK, thông
tin cô vừa cung cấp và hiểu biết
của mình, em hãy nêu những
nét khái quát về cuộc đời và sự
nghiệp của nhà văn Huy- gô?
HS trả lời câu hỏi
GV nhận xét, giảng và chốt
kiến thức.
GV: Em hãy kể tên một số tác
phẩm tiêu biểu của Huy- gô?
Em đã đọc được tác phẩm nào
của Huy- gô chưa?
HS trả lời
GV nhận xét, chốt ý, giới thiệu
mở rộng thêm tác phẩm Nhà
thờ Đức Bà Paris để HS thấy
được lòng yêu bao la đối với
những số phận nhỏ bé trong
sáng tác của Huy- gô.
GV chuyển ý, giới thiệu sang
Những người khốn khổ để HS
thấy được bức tranh hiện thực
về cuộc sống của những người
nghèo khổ của con người Pháp
thể kỷ XIX….
GV: Dựa vào SGK em hãy tóm
tắt và giới thiệu ngắn gọn kết
cấu của tiểu thuyết Những
người khốn khổ .
HS trả lời
GV tóm tắt lại.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a. Cuộc đời
- V. Huy- gô ( 1802- 1885)
- Là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch
nổi tiếng của nước Pháp.
- Thời thơ ấu gặp nhiều bất hạnh.
- Trở thành nhà văn thiên tài thông qua những
trải nghiệm cuộc sống.
- Là người thông minh, tài năng.
- Nhà văn Pháp đầu tiên được chôn cất trong
hầm mộ Păng- tê ông – nơi dành riêng cho
vua chúa và danh tướng.
- Là nhà văn lãng mạn có khuynh hướng dân
chủ, tự do, đấu tranh không ngừng nghỉ vì sự
tiến bộ của con người.
b. Sự nghiệp
- Thơ: Lá thu (1831), Trừng phạt (1853),..
- Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Bà Paris (1831),
Những người khốn khổ (1862)…
- Kịch: Héc- na- ni (1830)…
Năm 1985, Huy- gô được công nhận là
danh nhân văn hóa thế giới.
2. Tác phẩm
a. Tiểu thuyết Những người khốn khổ.
- Tóm tắt (SGK)
- Bố cục: 5 phần
+ Phần 1: Phăng- tin
GV: Vậy đoạn trích Người cầm
quyền khôi phục uy quyền nằm
ở vị trí nào trong tác phẩm
Những người khốn khổ ?
HS trả lời
GV nhận xét và nhấn mạnh tầm
quan trọng của đoạn trích để
làm nổi lên chủ đề tư tưởng và
tài năng nghệ thuật của Huy-
gô.
GV: Các em đã chuẩn bị ở nhà,
bây giờ bạn nào có thể giúp cô
tóm tắt nội dung của đoạn
trích?
GV: Vị thế của Gia- ve trong
tác phẩm này là gì?
Ở Gia- ve tác giả đã sử dụng
một loạt chi tiết nhằm quy
chiếu về một ẩn dụ. Ẩn dụ mà
Huy- gô nhằm gợi lên từ hình
ảnh Gia- ve là gì?
Thảo luận nhóm:
Tổ 1: Tìm những chi tiết miêu
tả ngôn ngữ, hành động, thái độ
của Gia- ve đối với Giăng Van-
giăng?
+ Phần 2: Cô- dét
+ Phần 3: Ma- ri- uýt
+ Phần 4: Tình ca phố Pơ- luy- mê và anh
hùng ca phố Xanh Đơ- ni.
+ Phần 5: Giăng Van- giăng
b. Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục
uy quyền.
Vị trí: Chương IV, quyển 8, cuối phần thứ
nhất của tiểu thuyết Những người khốn khổ.
- Tóm tắt ( SGK)
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Nhân vật Gia- ve
a. Vị thế
- Trước đây: chánh thanh tra, đại diện cho
quyền lực.
- Bây giờ: Dưới quyền của Ma- đơ- len.
Phát hiện thân phận của Ma- đơ- len => Khôi
phục uy quyền.
b. Chân dung, bộ mặt, giọng nói, tiếng cười
- Bộ mặt: gớm ghiếc
- Giọng nói: tiếng thú gầm => Nghệ thuật so
sánh, phóng đại.
- Cặp mắt: lạnh lùng, hung dữ , cặp mắt đầy
thú tính. => Nghệ thuật so sánh.
- Cái cười: phô ra hai hàm răng => Nghệ thuật
phóng đại.
Gia ve – con ác thú.
c. Ngôn ngữ, hành động, thái độ
Đối với Giăng Van- giăng
Đối với Phăng- tin
Qua đó chân dung Gia- ve hiện
lên như thế nào?
Tổ 2: Tìm những chi tiết miêu
tả ngôn ngữ, hành động, thái độ
của Gia- ve đối với Phăng- tin?
Qua đó chân dung Gia- ve hiện
lên như thế nào?
Qua những chi tiết vừa tìm
hiểu, em hãy khái quát lên
những nét cơ bản về con người
Gia- ve?
Vì sao Giăng Van- giăng bị truy
đuổi, bị tù đày?
Đối với Giăng Van-
giăng
Đối với
Phăng tin
Ngôn
ngữ
+ Xưng hô: mày- tao
+ Lời nói: thô lỗ, điên
cuồng.
=> Cách nói năng
hống hách, thô bạo.
+ Con đĩ,
+ Gái điếm,
=> Lời nói
kinh khủng.
Hành
động
+ Quát, nắm lấy cổ
áo
+ Hét lên
+ Phá lên cười
=> Hành động của
con thú vồ mồi.
+ Quát tháo,
sĩ nhục
+ Dập tắt
niềm hi
vọng cuối
cùng của
người đang
hấp hối.
=> Ác độc
Thái
độ
+ Trước hành động
mềm mỏng, cầu xin
của Giăng Van-
giăng: tức giận, quát
tháo, dứt khoát,
không động lòng
thương.
+ Trước hành động
mạnh mẽ, quyết liệt
của Giăng Van- giăng
khi Phăng- tin qua
đời: run sợ, kinh
hoàng
=> Là một kẻ lỗ
mãng, ngang ngược,
tác oai tác quái
nhưng hèn nhát.
Nhẫn tâm,
tàn ác
Gia- ve là một con ác thú, một con chó
giữ nhà trung thành của chính quyền
Cho thảo luận nhóm:
Tổ 1: Tìm những chi tiết thể
hiện ngôn ngữ hành động của
Giăng Van- giăng đối với Gia-
ve?
Từ đó, rút ra tính cách của
Giăng Van- giăng?
Tổ 2: Tìm những chi tiết thể
hiện ngôn ngữ hành động của
Giăng Van- giăng đối với
Phăng- tin?
Từ đó, rút ra tính cách của
Giăng Van- giăng?
sản Pháp đương thời. hắn bộc lộ bản
chất tàn bạo, bất nhân, phi nhân tính. Hắn
làm nhiệm vụ thực thi công bằng của pháp
luật nhưng lại máy móc, cứng nhắc,
cảm, không một chút tình thương đồng loại
Tố cáo, phê phán hội sản Pháp thế
kỉ XIX.
2. Nhân vật Giăng Van- giăng
- Là con người lao động nghèo khổ.
- Xuất phát từ lòng thương cháu mà nhận 19
năm tù khổ sai.
- Ngôn ngữ và hành động của Giăng Van-
giăng đối với Gia- ve và Phăng tin.
a. Đối với Gia- ve
b. Đối với Phăng- tin
Đối với Gia- ve Đối với
Phăng- tin
Trước
khi
Phăng-
tin chết
- Cử chỉ điềm
tĩnh, ngôn ngữ
nhẹ nhàng,
không hề khiếp
sợ.
“Tôi biết là anh
muốn gì rồi”.
“Cố gỡ bàn tay
hắn nắm cổ áo
ông ra và nói
Gia- ve… ”
- Hạ giọng, nhún
mình cầu xin cho
Phăng- tin.
“Tôi cầu xin
ông một điều”
- Muốn nói nhỏ,
- Lời nói nhẹ
nhàng và điềm
tĩnh.
“Cứ yên tâm.
Không phải nó
đến bắt chị
đâu”
Từ những phân tích ở trên, em
thấy Giăng Van- giăng là người
như thế nào?
nói riêng với
Gia- ve để xin
thêm ba ngày tìm
Cô- dét => Vì
tình thương
người mà hạ
mình như thế.
“Xin ông thư
cho ba ngày”
Sau khi
Phăng-
tin chết
Thái độ và hành
động trở nên
mạnh mẽ và
quyết liệt.
“Ông đã giết
chết người đàn
bà này rồi” =>
Vạch tội Gia- ve.
“Bẻ gãy thanh
giường và tiến
về phía Gia- ve,
làm cho Gia- ve
khiếp sợ, hoảng
hốt, phải lùi
bước”.
- Giăng Van-
giăng thì thầm
và hứa với
Phăng- tin “ta
nhất định sẽ
tìm thấy Cô-
dét”.
- Hành động:
nâng đầu, sửa
sang, thắt dây
cổ áo, vén tóc,
hôn tay =>
Động tác trang
nghiêm, chu
đáo
“Giăng Van-
giăng lấy hai
tay nâng đầu
Phăng- tin
lên, đặt ngay
ngắn giữa gối
như một người
mẹ sửa sang
cho con. Ông
thắt lại dây
rút cổ áo chị,
vén gọn mớ
tóc vào trong
chiếc mũ vải.
Rồi ông vuốt
mắt cho chị”.
Chi tiết bà xơ Xem- pli- xơ
trông thấy nụ cười của Phăng-
tin có ý nghĩa như thế nào?
Đặc sắc nghệ thuật trong đoạn
trích ?
Người cầm
quyền đã khôi
phục lại uy
quyền.
Nhân đậu,
dịu dàng, cao
thượng.
Giăng Van- giăng là hiện thân của tình
yêu thương những người nghèo khổ. Đây
cũng là lòng yêu thương của V. Huy- gô.
3. Ngòi bút lãng mạn của Huy- gô
- Thể hiện tấm lòng thánh thiện của quyền lực
vô biên
- Sự chiến thắng của cái thiện
4. Đặc sắc nghệ thuật
- Bút pháp hiện thực kết hợp lãng mạn.
- Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, phóng đại, miêu
tả trực tiếp, gián tiếp, trữ tình ngoại đề,
- Nghệ thuật đối lập:
Giăng Van- giăng : Gia- ve
(Cái thiện) : (Cái ác)
(Cao thượng) : (Thấp hèn)
(Ánh sáng) : (Bóng tối)
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Tình thương che chở, sưởi ấm khi con người
gặp bất công, tuyệt vọng.
- Tình thương đẩu lùi thế lực cường quyền, tạo
niềm hi vọng ở tương lai.
2. Nghệ thuật
Nổi bật bút pháp lãng mạn và thủ pháp đối
lập.
4. Củng cố
- Nghệ thuật tương phản trong xây dựng nhân vật.
- Bút pháp lãng mạn bay bổng khi thể hiện lẽ sống tình thương.
5. Dặn dò
Học lại bài và chuẩn bị bài mới Thao tác lập luận bình luận.
| 1/8

Preview text:

NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ) V. Huy- Gô I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức
- Nắm được sức mạnh và sự cảm hóa lòng thương, nỗi căm giận của “những người khốn khổ”.
- Những biểu hiện của bút pháp lãng mạn chủ nghĩa trong đoạn trích. 2. Kỹ năng
- Đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật và tình huống xung đợt trong đoạn trích. 3. Thái độ
Có thái độ phê phán và đấu tranh đối với lối sống ích kỷ, hèn nhát, bạc nhược. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2.
- Tranh ảnh Gia- ve và Giăng Van- giăng 2. Học sinh - Học bài cũ.
- Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (tập 2), vở soạn. 3. Phương pháp
- Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phát vấn, phân tích, bình giảng, đặt câu
hỏi, gợi mở, thảo luận nhóm,…
III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
Dẫn vào bài:
V.Huy-gô được xem là một trong những tác gia văn học nổi tiếng
không chỉ của riêng nước Pháp mà còn là niềm tự hào văn học của cả thế giới.
Khi nhắc đến V.Huy-gô,người ta thường nghĩ ngay đến tác phẩm “Những người
khốn khổ”. Đây là một trong những cuốn tiểu thuyết được hàng triệu độc giả
trên toàn thế giới yêu mến vì đã thể hiện một cách sâu sắc và rõ nét thông điệp
yêu thương: “con đường ngắn nhất để đi từ trái tim này đến trái tim khác đó là
tình thương”. Và trong bài học ngày hôm nay,cô và trò chúng ta hãy cùng tìm
hiểu một trong những đoạn trích tiêu biểu của tác phẩm “Những người khốn
khổ” để tìm hiểu thông điệp mà Huy-gô đã gửi gắm. Đó là đoạn trích “Người
cầm quyền khôi phục uy quyền”.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu chung
GV cho HS xem một số hình 1. Tác giả
ảnh về tác giả và tác phẩm của a. Cuộc đời V. Huy- gô. - V. Huy- gô ( 1802- 1885)
Dựa vào tiểu dẫn SGK, thông
- Là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch
tin cô vừa cung cấp và hiểu biết nổi tiếng của nước Pháp.
của mình, em hãy nêu những
- Thời thơ ấu gặp nhiều bất hạnh.
nét khái quát về cuộc đời và sự - Trở thành nhà văn thiên tài thông qua những
nghiệp của nhà văn Huy- gô? trải nghiệm cuộc sống. HS trả lời câu hỏi
- Là người thông minh, tài năng.
GV nhận xét, giảng và chốt
- Nhà văn Pháp đầu tiên được chôn cất trong kiến thức.
hầm mộ Păng- tê ông – nơi dành riêng cho vua chúa và danh tướng.
- Là nhà văn lãng mạn có khuynh hướng dân
chủ, tự do, đấu tranh không ngừng nghỉ vì sự
tiến bộ của con người.
GV: Em hãy kể tên một số tác b. Sự nghiệp
phẩm tiêu biểu của Huy- gô?
- Thơ: Lá thu (1831), Trừng phạt (1853),..
Em đã đọc được tác phẩm nào
- Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Bà Paris (1831), của Huy- gô chưa?
Những người khốn khổ (1862)… HS trả lời
- Kịch: Héc- na- ni (1830)…
GV nhận xét, chốt ý, giới thiệu
mở rộng thêm tác phẩm Nhà
thờ Đức Bà Paris
để HS thấy
được lòng yêu bao la đối với
Năm 1985, Huy- gô được công nhận là
những số phận nhỏ bé trong
danh nhân văn hóa thế giới. sáng tác của Huy- gô.
GV chuyển ý, giới thiệu sang
Những người khốn khổ để HS
thấy được bức tranh hiện thực
về cuộc sống của những người
nghèo khổ của con người Pháp thể kỷ XIX….
GV: Dựa vào SGK em hãy tóm
tắt và giới thiệu ngắn gọn kết 2. Tác phẩm
cấu của tiểu thuyết Những người khốn khổ .
a. Tiểu thuyết Những người khốn khổ. HS trả lời - Tóm tắt (SGK) GV tóm tắt lại. - Bố cục: 5 phần + Phần 1: Phăng- tin + Phần 2: Cô- dét + Phần 3: Ma- ri- uýt
+ Phần 4: Tình ca phố Pơ- luy- mê và anh
GV: Vậy đoạn trích Người cầm hùng ca phố Xanh Đơ- ni.
quyền khôi phục uy quyền nằm + Phần 5: Giăng Van- giăng
ở vị trí nào trong tác phẩm
b. Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục
Những người khốn khổ ? uy quyền. HS trả lời
GV nhận xét và nhấn mạnh tầm
quan trọng của đoạn trích để
Vị trí: Chương IV, quyển 8, cuối phần thứ
làm nổi lên chủ đề tư tưởng và nhất của tiểu thuyết Những người khốn khổ.
tài năng nghệ thuật của Huy- gô.
GV: Các em đã chuẩn bị ở nhà,
bây giờ bạn nào có thể giúp cô
tóm tắt nội dung của đoạn trích? - Tóm tắt ( SGK)
GV: Vị thế của Gia- ve trong tác phẩm này là gì?
II. Đọc- hiểu văn bản 1. Nhân vật Gia- ve a. Vị thế
- Trước đây: chánh thanh tra, đại diện cho quyền lực.
- Bây giờ: Dưới quyền của Ma- đơ- len.
Phát hiện thân phận của Ma- đơ- len => Khôi phục uy quyền.
Ở Gia- ve tác giả đã sử dụng
một loạt chi tiết nhằm quy
b. Chân dung, bộ mặt, giọng nói, tiếng cười
chiếu về một ẩn dụ. Ẩn dụ mà - Bộ mặt: gớm ghiếc
Huy- gô nhằm gợi lên từ hình
- Giọng nói: tiếng thú gầm => Nghệ thuật so ảnh Gia- ve là gì? sánh, phóng đại.
- Cặp mắt: lạnh lùng, hung dữ , cặp mắt đầy
thú tính. => Nghệ thuật so sánh.
- Cái cười: phô ra hai hàm răng => Nghệ thuật Thảo luận nhóm: phóng đại. Gia ve – con ác thú.
Tổ 1: Tìm những chi tiết miêu
c. Ngôn ngữ, hành động, thái độ
tả ngôn ngữ, hành động, thái độ Đối với Giăng Van- giăng
của Gia- ve đối với Giăng Van- Đối với Phăng- tin giăng?
Qua đó chân dung Gia- ve hiện
Đối với Giăng Van- Đối với lên như thế nào? giăng Phăng tin
Tổ 2: Tìm những chi tiết miêu
tả ngôn ngữ, hành động, thái độ
của Gia- ve đối với Phăng- tin? + Xưng hô: mày- tao + Con đĩ,
Qua đó chân dung Gia- ve hiện
Ngôn + Lời nói: thô lỗ, điên + Gái điếm, lên như thế nào? ngữ cuồng. … => Cách nói năng => Lời nói hống hách, thô bạo. kinh khủng. + Quát, nắm lấy cổ + Quát tháo, áo sĩ nhục Hành + Hét lên + Dập tắt
động + Phá lên cười niềm hi vọng cuối => Hành động của cùng của con thú vồ mồi. người đang hấp hối. => Ác độc + Trước hành động mềm mỏng, cầu xin Nhẫn tâm, của Giăng Van- tàn ác giăng: tức giận, quát tháo, dứt khoát,
Thái không động lòng độ thương. + Trước hành động mạnh mẽ, quyết liệt
Qua những chi tiết vừa tìm của Giăng Van- giăng
hiểu, em hãy khái quát lên khi Phăng- tin qua
những nét cơ bản về con người đời: run sợ, kinh Gia- ve? hoàng => Là một kẻ lỗ mãng, ngang ngược, tác oai tác quái nhưng hèn nhát.
Vì sao Giăng Van- giăng bị truy đuổi, bị tù đày?
Gia- ve là một con ác thú, một con chó
giữ nhà trung thành của chính quyền tư

sản Pháp đương thời. Ở hắn bộc lộ bản
chất tàn bạo, bất nhân, phi nhân tính. Hắn
làm nhiệm vụ thực thi công bằng của pháp
luật nhưng lại máy móc, cứng nhắc, vô
cảm, không một chút tình thương đồng loại
Tố cáo, phê phán xã hội tư sản Pháp thế Cho thảo luận nhóm: kỉ XIX.
Tổ 1: Tìm những chi tiết thể
hiện ngôn ngữ hành động của
Giăng Van- giăng đối với Gia-
2. Nhân vật Giăng Van- giăng ve?
- Là con người lao động nghèo khổ.
Từ đó, rút ra tính cách của
- Xuất phát từ lòng thương cháu mà nhận 19 Giăng Van- giăng? năm tù khổ sai.
- Ngôn ngữ và hành động của Giăng Van-
Tổ 2: Tìm những chi tiết thể
giăng đối với Gia- ve và Phăng tin.
hiện ngôn ngữ hành động của a. Đối với Gia- ve
Giăng Van- giăng đối với
b. Đối với Phăng- tin Phăng- tin?
Từ đó, rút ra tính cách của Giăng Van- giăng? Đối với Gia- ve Đối với Phăng- tin - Cử chỉ điềm - Lời nói nhẹ tĩnh, ngôn ngữ nhàng và điềm nhẹ nhàng, tĩnh. không hề khiếp “Cứ yên tâm. sợ. Trước Không phải nó khi “Tôi biết là anh đến bắt chị
Phăng- muốn gì rồi”. đâu”
tin chết “Cố gỡ bàn tay hắn nắm cổ áo ông ra và nói Gia- ve… ” - Hạ giọng, nhún mình cầu xin cho Phăng- tin. “Tôi cầu xin ông một điều” - Muốn nói nhỏ, nói riêng với Gia- ve để xin thêm ba ngày tìm Cô- dét => Vì tình thương người mà hạ mình như thế. “Xin ông thư cho ba ngày”
Thái độ và hành - Giăng Van- động trở nên giăng thì thầm
Sau khi mạnh mẽ và và hứa với Phăng- quyết liệt. Phăng- tin “ta
tin chết “Ông đã giết nhất định sẽ chết người đàn tìm thấy Cô-
bà này rồi” => dét”. Vạch tội Gia- ve. “Bẻ gãy thanh - Hành động: giường và tiến nâng đầu, sửa về phía Gia- ve, sang, thắt dây làm cho Gia- ve cổ áo, vén tóc, khiếp sợ, hoảng hôn tay => hốt, phải lùi Động tác trang bước”. nghiêm, chu đáo “Giăng Van- giăng lấy hai tay nâng đầu Phăng- tin lên, đặt ngay ngắn giữa gối như một người mẹ sửa sang cho con. Ông thắt lại dây rút cổ áo chị, vén gọn mớ
Từ những phân tích ở trên, em tóc vào trong
thấy Giăng Van- giăng là người chiếc mũ vải. như thế nào? Rồi ông vuốt mắt cho chị”.
Chi tiết bà xơ Xem- pli- xơ
trông thấy nụ cười của Phăng- Người cầm Nhân đậu,
tin có ý nghĩa như thế nào? quyền đã khôi dịu dàng, cao phục lại uy thượng. quyền.
Đặc sắc nghệ thuật trong đoạn trích ?
Giăng Van- giăng là hiện thân của tình
yêu thương những người nghèo khổ. Đây
cũng là lòng yêu thương của V. Huy- gô.

3. Ngòi bút lãng mạn của Huy- gô
- Thể hiện tấm lòng thánh thiện của quyền lực vô biên
- Sự chiến thắng của cái thiện
4. Đặc sắc nghệ thuật
- Bút pháp hiện thực kết hợp lãng mạn.
- Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, phóng đại, miêu
tả trực tiếp, gián tiếp, trữ tình ngoại đề, - Nghệ thuật đối lập: Giăng Van- giăng : Gia- ve (Cái thiện) : (Cái ác)
(Cao thượng) : (Thấp hèn) (Ánh sáng) : (Bóng tối) III. Tổng kết 1. Nội dung
- Tình thương che chở, sưởi ấm khi con người
gặp bất công, tuyệt vọng.
- Tình thương đẩu lùi thế lực cường quyền, tạo
niềm hi vọng ở tương lai. 2. Nghệ thuật
Nổi bật bút pháp lãng mạn và thủ pháp đối lập. 4. Củng cố
- Nghệ thuật tương phản trong xây dựng nhân vật.
- Bút pháp lãng mạn bay bổng khi thể hiện lẽ sống tình thương. 5. Dặn dò
Học lại bài và chuẩn bị bài mới Thao tác lập luận bình luận.