Giáo án ôn tập - English | Trường Đại Học Duy Tân

Phản xạ có điều kiện: những kĩ năng trên cần được luyện đi luyện lại cho đến khi trở thành phản xạ có điều kiện. Khi ở trạng thái phản xạ có điều kiện, các kĩ năng sẽ được bộ não chúng ta tự xử lí mà chúng ta không cần phải nhớ hay suy nghĩ nhiều về cách dịch hay cách phát âm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

English (ENG 166) 134 tài liệu

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
100 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án ôn tập - English | Trường Đại Học Duy Tân

Phản xạ có điều kiện: những kĩ năng trên cần được luyện đi luyện lại cho đến khi trở thành phản xạ có điều kiện. Khi ở trạng thái phản xạ có điều kiện, các kĩ năng sẽ được bộ não chúng ta tự xử lí mà chúng ta không cần phải nhớ hay suy nghĩ nhiều về cách dịch hay cách phát âm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

29 15 lượt tải Tải xuống
KHÓA GIAO TIẾP DÀNH CHO HỌC VIÊN “MẤT GỐC”
Để có thể nói được 1 câu bằng tiếng Việt sang tiếng Anh, chúng ta cần:
+Kĩ năng dịch Việt
Anh : đây là điểm mấu chốt để có thể nói được. Dịch Anh Việt phục vụ
cho 2 kĩ năng thụ động (Nghe –Đọc). Dịch Việt Anh là kĩ năng trực tiếp cần cho 2 kĩ năng
chủ động (Nói –Viết)
+Kĩ năng phát âm: bao gồm 2 bài
*Đánh Vần:
đây là 1 nghiên cứu riêng của giáo án giúp phiên các âm trong tiếng Anh về các chữ cái trong
tiếng Việt
chỉ ra sự liên quan giữa mặt chữ và phát âm, giúp các bạn hiểu vì sao từ “Banana” lại phát âm
là “bầ ná nầ” hay “Michael” đọc là “Mai Cồ”
*Ngữ Âm:
giúp các bạn hiểu trong tiếng Anh có bao nhiêu dấu và các dấu có ý nghĩa như thế nào trong
tiếng Anh.
+Phản xạ có điều kiện: những kĩ năng trên cần được luyện đi luyện lại cho đến khi trở thành
phản xạ có điều kiện. Khi ở trạng thái phản xạ có điều kiện, các kĩ năng sẽ được bộ não chúng ta
tự xử lí mà chúng ta không cần phải nhớ hay suy nghĩ nhiều về cách dịch hay cách phát âm.
Bi 1: Đánh Vn
a b c d e f g/ h I j k / l (el) m
n o p/ q r s/ t u v/ w x/ y z
I/ Âm tiết
+Mỗi chữ cái trong tiếng Anh có nhiều âm (khác với tiếng Việt, mỗi chữ cái chỉ có 1 âm)
(?) Giải thích: để có nhiều lựa chọn để tạo ra nhiều từ mới hơn. Tránh việc có 2 từ cách viết thì
khác nhau, nhưng cách đọc có thể giống nhau.
Nghiên cứu của bài giảng đã phát hiện ra 5 quy tắc, với 5 quy tắc này các bạn sẽ lần lượt suy ra
tất cả các âm của tất cả các chữ cái trong tiếng Anh. Cứ mỗi quy tắc chúng ta sẽ có 1 lớp âm của
toàn bộ bảng chữ cái.
Unit 1: Lớp Âm 1-2-3
1/ L4p âm s8 1 –Quy tắc s8 1: Đọc như tiếng Việt
A: /a/ star
E: /e/ hello
U: /u/ put
O: /o/ for
(!) Riêng 4 chữ cái này sẽ đọc không giống với tiếng Việt:
D /đ/ dad, dog
y /d/ yes, yellow
q /kq/ queen, quick
w /q/ we, will
2/ L4p âm s8 2: Phát âm như bảng chữ cái tiếng Anh.
Ví dụ:
A E I O U
(1) /a/ /e/ /i/ /o/ /u/
(2) /ây/: face, late /i/: he, me /ai/: I, like /âu/ rose, focus /ziu/: universe
/iu/: huge
Xem xét trường hợp sau:
Chữ “b” theo công thức sẽ có 2 âm
+/bờ/. Vậy chữ bi trong tiếng Việt sẽ đọc là /bời/ (sai), trong khi đó nó lại đọc là /bi/
+/bì/. Vậy chữ ba trong tiếng Anh sẽ đọc là /bìa/ (sai)
(*) Giải thích:
Chữ B là phụ âm. Phụ âm chỉ là những tiếng rất nhỏ đứng một mình không thể rõ thành tiếng. Để
phụ âm rõ thành tiếng nó cần phải kết hợp với 1 nguyên âm.
“bờ” thực chất không phải là âm thực sự của chữ “b”. Nó chỉ là ví dụ minh họa để làm rõ âm của
chữ “b” thôi. Tiếng Việt dùng âm “ờ” để minh họa, làm rõ cho tất cả các phụ âm (bờ, cờ, mờ,
nờ). Tiếng Anh dùng âm “I” để minh họa (bì, ti, vi). Muốn biết âm thực sự của phụ âm chúng ta
phải xóa 2 nguyên âm minh họa “ờ” “i” đi
Trái với phụ âm, nguyên âm khi đứng một mình có âm rõ thành tiếng.
Quay lại với chữ “b”, tiếng Việt đọc là
+bờ bỏ “ờ” còn lại “b”
+bì bỏ “i” còn lại “b”
Vậy thực chất 2 âm trên là một
Lưu ý:
Đối với phụ âm chỉ có duy nhất chữ c, s, g, t có 2 âm.
C:
- /cờ/ /c/ cat
- /si/ /s/ center
G:
o /gờ/ /g/ game
o /ji/ /j/ gem
S: phát âm chữ S phụ thuộc vào chữ cái đứng trư4c nó
/s/: s đọc là /s/ khi đứng đầu từ hoặc trước nó là phụ âm hữu thanh. Ví dụ: cats
/z/: s đọc là /z/ khi trước nó là / nguyên âm.phụ âm vô thanh Ví dụ: is, moms
(!) Phụ âm hữu thanh: nói 1 cách dễ hiểu, là những phụ âm có tiếng khá rõ và bật ra ngoài
Bao gồm: fat, come, pit, sip, ton, chin, thick
Phụ âm vô thanh: là những phụ âm khi phát âm chúng ta phải đưa hơi vào trong thay vì đưa ra
ngoài
Ví dụ: vat, gum, bit, zip, done, gin, this
T
/t/: to, tea (chữ “t” đứng đầu từ luôn đọc là /t/)
/s/: nation, potential (ít gặp)
3/ L4p âm s8 3: U, O, A (chỉ có 3 chữ cái này m4i có âm s8 3, riêng “a” và “o” có âm s8 4)
U A O
/u/ /a/ /o/
/diu/ /ây/ /âu/
/â/ sun /sân/, fun /phân/ /ae/ share /u/ to
/ầ/ banana /ầ/ tomorrow
(!) Trong bảng chữ cái chỉ có duy nhất chữ a, o có quy tắc khi nào đọc âm nào. Phát âm của chữ
a, o phụ thuộc vào “Dấu Nhấn”. Khi được nhấn chữ a,o sẽ đọc 1 trong 3 âm đầu. Ngược lại khi
không được nhấn chữ a,o chỉ có 1 âm duy nhất “ầ”
(?) Dấu nhấn là gì? Ý nghĩa, ứng dụng của dấu nhấn?
Ví dụ: “xin chào” là 1 từ gồm có 2 tiếng “xin” “chào”. 2 tiếng này viết tách ra nên trong tiếng
Việt không có dấu nhấn
“hello” cũng tương tự như vậy nhưng 2 tiếng viết liền vào nhau. Trong tiếng Anh dấu nhấn tức là
âm quan trọng nhất của 1 từ nhiều âm tiết (2 âm tiết trở lên). Khi nghe từ nhiều âm tiết, người ta
cần nghe rõ âm được nhấn để dễ dàng nhận dạng ra từ đó
(*) Từ banana, dấu nhấn rơi vào chữ na ở giữa, 2 chữ a bên cạnh đều không nhấn đọc là “ầ”
+từ “tomorrow” có dấu nhấn rơi vào mo, “to” không được nhấn đọc là “tầ”
(!) Khi đánh vần 1 từ có chữ “a” hoặc “o”, chúng ta cần xác định “dấu nhấn” để xác định được
phát âm của chúng. Ngoài ra, khi thấy chữ “a” hoặc “o” trong 1 từ đọc là “ầ”, tức là dấu nhấn rơi
vào một âm nào đó khác. Khi “a” hoặc “o” đọc 1 trong 3 âm đầu, chứng ta dấu nhấn đang nằm ở
“a” hoặc “o”
(*) BÀI TẬP THỰC HÀNH
Where, speak, good, excuse, well, here, month, welcome, student, about, yours, time, sure, said,
thank, Michael, airport, subway, across, take, problem
1/Đánh số “1” lên đầu những chữ cái có phát âm đọc như tiếng Việt
2/ Đánh số “2” lên đầu những chữ cái có phát âm đọc như bảng chữ cái tiếng Anh
(lưu ý: phụ âm chỉ chú ý đến C,S,G,T)
3/ Đánh số “3” lên chữ a, o, u nào đọc âm số 3 (a trong share, o trong to, u trong fun)
4/ Đánh số “3.1” lên chữ a, o nào đọc âm số 4 “ầ” (chữ a trong banana, chữ o trong tomorrow)
5/ Mở rộng thêm các từ khác trong các lesson trong phần thực hành từ unit 1-> unit 10.
Unit 2: L4p âm 4 -5
4/ L4p âm câm
(?) Quan sát chữ share và tìm xem chữ cái nào bị câm khi phát âm?
Âm câm là những chữ cái có trong chính tả nhưng không được đọc.
Có 3 nguyên tắc về “âm câm” chính:
(!) Nguyên tắc 1: Tận cùng bằng “e” bỏ e (điều kiện từ đó phải có 3 chữ cái trở lên; ví dụ:
me)
Ví dụ: fame (fây_m), name (nây_ m), live (li_v), have (hae_v)
(*) Tuy nhiên có 1 số từ (khá hiếm) tận cùng bằng “e” nhưng lại không bỏ e: finale, fiancée.
Những từ này một là mượn của tiếng khác hoặc 2 là giữ lại để tránh trùng phát âm với từ khác
Finale nếu bỏ “e” sẽ đọc giống từ “Final”
(!) Nguyên tắc 2: K,G,H
3 chữ cái này thường bị câm nhiều nhất trong từ vì đôi lúc đứng ở trong từ gây sự khó chịu về
phát âm nên đôi lúc bị câm
K thường câm khi đi với chữ “n”: know, knew, knife
G: sign, fight
H: hour, chemistry, chemise, what
(!) “h” hay bị câm khi nằm trong chữ ch. Khi chữ ch không đọc là “ch” như tiếng Việt, tức là chữ
h bị câm
Ví dụ:
Chemistry: chữ h câm, còn lại chữ c. Chữ c đọc là /c/
Chemise: chữ h câm, còn lại chữ c. Chữ c đọc là /s/
(!) Nguyên tắc 3: HAI NGUYÊN ÂM KỀ NHAU
Quan sát từ “Peninsula”, từ này thoạt nhìn có vẻ khó phát âm nhưng thực chất khá đơn giản, vì
nó chỉ là sự kết hợp giữa phụ âm + nguyên âm.
Quan sát từ “yield”, tuy rất ngắn nhưng khó phát âm vì “ie” là 2 nguyên âm kề nhau, gây khó
cho việc phát âm.
(*) đây là điểm tạo nên sự khác biệt giữa phát âm tiếng Việt và tiếng Anh vì Tiếng Việt quy định
những cụm 2 nguyên âm kề nhau này đọc theo cách riêng: oa -ao, ia - ai, ua,-au, oi-iu-ui, ue, eu.
Trong tiếng Anh, khi thấy 2 nguyên âm kề nhau, sẽ có trường hợp sau:
(!) TH1: có 1 số nguyên âm khi kết hợp lại, trở thành 1 cụm riêng và có cách đọc riêng (sẽ được
nêu rõ trong lớp âm số 5)
Ví dụ: ou trong từ mountain, about
(!) TH2: đây là trường hợp chính và b8 biển
+ Nguyên âm 1: thường được giữ lại
+ Nguyên âm 2: giữ lại (nếu được nhấn), bỏ đi (nếu không nhấn).
(*) Nếu nguyên âm 2 bị bỏ đi, thì nguyên âm 1 phải đọc dài ra để đủ 2 nguyên âm
Ví dụ:
Ready
Increase
Creative
(!) TH3: Một vài trường hợp, (thường nguyên âm 2 là chữ a hoặc o), nếu “a” hoặc “o” không
nhấn thì sẽ không bỏ đi mà đọc theo kiểu không nhấn
Ví dụ: diary, dialogue, California
5/ L4p âm đă ac biê
a
t:
Chúng ta không cần biết vì sao những cụm này đọc thế này, chúng ta chỉ cần biết chúng đọc như
vậy.
5.1: nh#m ko c# quy t)c
+ er, ir, ur: /âr/ (bên cạnh những âm thông thường thì trường hợp này còn có âm đặc biệt /âr/
Ví dụ: player, fur, sir
(*): trường hợp ít gặp: eur /âr/ grandeur
(?): Thực hành với những từ này: generate, first, miranda, hurry
+ tion: /sần/ nation
tien: /sần/ patient
+ al, ial, ual: ồ
Ví dụ: national facial, usually
*ngoại lệ: ial đôi lúc tách ra “ai_ồ”. Ví dụ: dial (ít gặp)
+ us, ous: /âs/
E.g.: focus, generous, dangerous
+ gu + nguyên âm (guava, guide) = /g + nguyên âm/
+ tw + nguyên âm (twin, twister, twenty): chữ tw có cách đọc gần giống với chữ “ch” nhưng lơi
ra và có hơi nhiều hơn
+ew/ iw: /i_uu/ Andrew, nephew.
5.2: nh#m liên quan tới d-u nh-n.
+ an, on, en (không nhấn): /ần/: American, comment, abandon
+ am, em, om (không nhấn): /ầm/ Liam, poem, idiom
+ el:
nhấn: /el/ hell, sell
không nhấn: /ồ/ travel, novel
+ au
*nhấn: /o/ august
*không nhấn /ờ/ restaurant
+age (không nhấn): /ịj/ message, heritage
(!) Trong 2 nguyên âm kề nhau, nếu nguyên âm 2 +phụ âm đằng sau rơi vào các trường hợp
5.1, 5.2 thì sẽ không bỏ nguyên âm 2 mà đọc các cụm đó theo kiểu không nhấn
Ví dụ: lion, idiom, duel, furious, dial, real
5.3: Nh#m đi vs ch2 L
+il /i_l/: fill # eel: /ii_l/ feel, reel
+ul: /â_l/: beautiful, cheerful
+ Phụ âm + le: le
Ví dụ.: mle, ble, kle, tle table, ankle, title
5.4: Nh#m âm “ao”
- ou: mountain, sound, about, foul
*khi “ou” không đọc là “ao”, nghĩa rằng chữ u bị câm
ou: /uu/ boutique, boulevard, rouge
oul /âu_l/: soul
- ow:
/ao/: now, cow
/âu/: show, tomorrow
(*) BÀI TẬP THỰC HÀNH
Where, speak, good, excuse, well, here, month, welcome, student, about, yours, time, sure, said,
thank, Michael, airport, subway, across, take, problem, twelve, twice,
1/Đánh số “4.1” lên đầu những chữ e tận cùng bị câm
2/ Đánh số “4.2” lên đầu những chữ k,g,h bị câm
3/ Đánh số “4.3” lên những nguyên âm 2 bị câm
4/ Đánh số “5.1” “5.2” “5.3” “5.4” lên đầu những cụm đặc biệt có trong này.
5/ Mở rộng thêm các từ khác trong các lesson trong phần thực hành từ unit 1 -> unit 10.
Unit 3: Âm đuôi + Thực Hành
II/ Âm đuôi
Âm đuôi có 3 tác dụng:
(1) Giúp phân biệt những từ giống âm tiết nhưng khác âm đuôi
V.D: Lie, light, like, lines, line
(2) Đọc nối: nếu bạn không đọc nối thì sẽ khó nhận ra khi người bản xứ đọc nối
V.D: first of all
(3) Giúp phát âm chuẩn hơn
V.D: Bob /bo_b/
Dad /dae_d/
Một từ có âm đuôi thì bắt buộc phải tận cùng bằng phụ âm
Sau đây là những phụ âm thường được cho là khó đọc
H: /câm/ sarah
L: feel
M: mom
N: sign
R: share
(!) Sau đây là những âm đuôi đặc biệt :
C: /c/ /s/
_______c /c/ music
______ce /s/ face, nice
G: /g/ /j/
______ g /g/ beg, leg
_____ge /j/ image, bridge
Đuôi GH:
__gh (câm): high
__gh /f/: enough, tough
Đuôi Gue:
/g/: Vogue
/ng/: tongue (trước gue là chữ n)
Đuôi Que: Unique
(*) BÀI TẬP THỰC HÀNH
Where, speak, good, excuse, well, here, month, welcome, student, about, yours, time, sure, said,
thank, Michael, airport, subway, across, take, problem, race, twice, image, rough, lounge,
mosque
1/Đánh số “6” lên đầu những chữ cái có vai trò là âm đuôi
2/ Đánh số “6.1” lên đầu những chữ thuộc nhóm âm đuôi đặc biệt
(lưu ý: phụ âm chỉ chú ý đến C,S,G,T)
3/ Đánh vần full toàn bộ lại tất cả các từ được cho 1 cách đầy đủ.
B1: viết phiên âm bình thường hay đọc
B2: đánh số lên các chữ cái (riêng phụ âm ta chỉ đánh số lên C,S,G,T và 4 chữ cái không đọc
giống tiếng việt d,y,w,q)
B3: từ mặt chữ và số đã đánh, viết ra phiên âm chuẩn.
4/ Mở rộng đánh vần lên các từ khác có trong unit 1-unit 10
Bài 2: Ngữ âm
Unit 4: Dấu
(?) Đọc những từ trên và nhận xét mặt bằng chung tiếng Anh có bao nhiêu dấu?
Go, get, must, first, let, him, she, he
Có 2 dấu là ngang và sắc. Đây là 2 dấu gốc của các từ 1 âm tiết. Dấu gốc nghĩa là khi chúng ta đọc riêng
lẻ các từ này nó sẽ đọc đúng dấu gốc của chúng
Trên thực tế các từ này sẽ được nằm ở trong 1 câu, trong câu sẽ có MỘT từ được nhấn. Từ được nhấn là
thông tin quan trọng nhất ở trong câu
Ví dụ: What is your name? Câu hỏi này hỏi về tên, vậy “name” là thông tin quan trọng nhất từ name
được nhấn
(1) Từ name sẽ đọc theo dấu được nhấn
(2) What, is, your sẽ đọc theo dấu không nhấn
I/ Dấu:
Dấu gốc của từ Dấu của từ được nhấn
(đọc dài)
Dấu của những từ không nhấn
(đọc nhỏ, nhẹ, nhanh)
Sắc Sắc Nặng
Ngang Sắc Huyền
Thực hành quy tắc trên vào đoạn hội thoại sau đây
Vd: what is your ?name
My name is Jay
How are you?
I’m good
How are you? old
I’m years oldtwenty-two .
Nice to meet you
Nice to meet you too
(!) Chú ý câu “I’m twenty-two years old”. Từ two được nhấn, từ twenty không được nhấn. Tuy nhiên,
từ twenty là từ có 2 âm tiết, bản thân nó có dấu nhấn là twen. Trong trường hợp này, khi từ twenty
không được nhấn thì cả 2 âm đều đọc theo cách “Không Nhấn”
BÀI TẬP THỰC HÀNH
1/ Từ Unit 2 4 trong đoạn hội thoại thực hành, mỗi câu chọn ra MỘT TỪ là thông tin quan
trọng nhất
2/ Áp dụng quy tắc, đọc đúng ngữ âm các đoạn hội thoại trên.
Unit 5: Cách c đnh “Du Nhn” Trong T
II/ Xác định dấu nhấn ở trong một từ
Thực chất, trong tiếng Anh không có cách xác định dấu nhấn, tuy nhiên chúng ta có thể đoán được dấu nhấn
nhờ vào những tip dưới đây.
(Các tip này giúp các bạn ít phụ thuộc vào từ điển để tìm ra dấu nhấn, tuy nhiên trong trường hợp, thử các
dấu nhấn mà bạn vẫn phân vân và không chắc chắn thì nên tra từ điển để đảm bảo tính chính xác)
(Dạng 1): Xác định dấu nhấn chủ động (Không sử dụng từ điển –tự tìm dấu nhấn)
(!) Cách tự xác định đó là thử dấu nhấn rơi vào các âm, xem thử với dấu nhấn như vậy, từ đó có phát âm như
thế nào, sẽ có những từ khi bạn thử sai trọng âm, phát âm sẽ rất weird, từ đó dễ dàng tìm ra dấu nhấn đúng
B1: chú ý đến những chữ cái có phát âm phụ thuộc vào dấu nhấn vì khi dấu nhấn thay đổi, các chữ cái này sẽ
bị thay đổi phát âm (a,o, âm đặc biệt 5.2)
B2: khi thử dấu nhấn, chúng ta sẽ thay đổi dấu của các âm tiết và các chữ cái thuộc B1.
(Dạng 2): Xác định dấu nhấn thụ động (sử dụng từ điển –dựa vào âm trong từ điển
dấu nhấn)
Bằng quy tắc của bài trước ta dễ dàng nhận ra rằng:
(*) Âm tiết nào đọc dấu sắc-ngang dấu nhấn
(*) Âm tiết nào đọc dấu huyền –nặng dấu không nhấn
1/ Từ 2 âm tiết:
Các bạn thực hành các dạng trên trên vào những từ 2 âm tiết sau: singer, actress, music, venture, visual, artist,
maintain, control, over, aspect, career, social, acclaim, figure, remain, modern, amount, review, devote
2/ Từ c# 3 âm tiết:
(!) Đây là nhóm được khuyến khích nên tra vì dấu nhấn của mỗi từ thường khác nhau
(!) Thường âm thứ 3 sẽ không được nhấn. Chỉ có những trường hợp âm số 3 có 2 nguyên âm giống hệt nhau
đứng sát nhau (v.d: engineer) hoặc động từ 3 âm tiết sẽ nhấn âm 3 (volunteer, understand, guarantee).
*Động từ 3 âm tiết khi nhấn âm 3 sẽ thường sẽ nhấn kèm với âm 1. Thường âm số 1 là âm nhấn phụ, âm số 3
là âm nhấn chính
*Danh từ/ tính từ 3 âm tiết thường nhấn âm số 1
(!) Còn lại các bạn chỉ cần thử dấu nhấn vào âm số 1 và số 2 để chọn ra ấm nhấn phù hợp nhất. Trường hợp
âm nhấn nào nghe cũng đều ổn thì đó là từ ta nên tra.
(!) Những âm đặc biệt có phát âm là “â”, có dấu huyền như “tion”, “al-ial-ual” sẽ không được nhấn.
Các bạn thực hành các dạng trên trên vào những từ 3 âm tiết sau: generate, consider, songwriter, continual,
production, boundaries, artistic, expression, corporate, critical, prominent, century, document, discipline,
guitarist, vocalist, successful, desperate, religious
3/ Từ c# 4 âm tiết tr< lên:
(!) Từ có 4 âm tiết trở lên thường cần 2 âm nhấn, trong đó có 1 âm nhấn chính, 1 âm nhấn phụ. (Đối với level
giao tiếp mất gốc, bạn không cần biết chính xác đâu là âm nhấn chính, đâu là âm nhấn phụ, chỉ cần biết 2 âm
nhấn là âm nào)
(!) Âm cuối cùng luôn luôn đi xuống
(!) Thường âm số 1 được nhấn thì âm số 3 được nhấn cùng (tương tự với 2-4)
(!) Nếu nhấn âm số 1-3 nghe cũng hợp lí, âm số 2-4 nghe cũng hợp lí thì đó là từ chúng ta nên tra từ điển
(!) Quan sát ví dụ: autonomy. Nhấn cụm 1-3 nghe ổn, nhấn âm số 2 nghe cũng ổn, thì thường họ sẽ chọn dấu
nhấn ở nơi có 1 âm nhấn (tức là âm số 2 –âm “to”) cho tiện và dễ nhớ.
Các bạn thực hành tìm âm nhấn ở những từ sau: California, generated, autonomy, versatility, presentation,
political, controversy, documentary, immaculate, communication, monopoly, publication, collaborate,
vegetable, literature, comfortable, voluntary, incorporate, reinvention, academic, subdiscipline, popularity,
desperately, businesswoman, hospitality, imagination, congratulations, magnificent, affordable, material,
collaborate, information, facility, utility, evolution, organism
Unit 6: Kĩ Thuật Giọng +Thực Hành
III/ Kĩ thuâ
a
t giọng:
Tiếng Anh có 1 số đặc trưng về cách phát âm nhã chữ, chúng ta cần chú ý tới chúng để có 1 giọng nói hay
hơn
(1) Thả lỏng hoàn toàn khi phát âm: đây là một thói quen mà người Việt thường hiểu sai khi luyện âm. Họ
thường làm “over” cách phát âm và nhấn nhá. Trên thực tế khi bạn xem phim, bạn sẽ thấy người bản
ngữ thường nói khá nhỏ -nhẹ -nhanh +tone giọng trầm vì đa phần trong tiếng Anh là dấu không nhấn.
(!) Để thả lỏng phát âm chúng ta cần chú tới 2 điểm này để có 1 giọng nói thả lỏng tự nhiên
o Thả lỏng cơ mặt, thả lỏng cơ miệng: đây là 2 nơi giúp cho giọng được thả lỏng tự nhi//ên nếu bạn
không bị chứng lưỡi ngắn, nói đớt.
o Thả lỏng, vươn dài lưỡi ra khi nói (dành cho những người bị nói ngọng/ đớt + lưỡi ngắn): đây là
kĩ thuật dành cho những người có tật ở giọng nói, cần dùng cách này để âm được thả lỏng và thoải
mái hơn khi nói (Chú ý kết hợp với việc tống hơi ra khi nói chuyện)
(2) Chú ý đến dấu nhấn: bên cạnh ảnh hưởng đến dấu, dấu nhấn liên quan đến âm lượng –tốc độ khi nói.
Chúng ta cần nhớ trong tiếng Anh có to sẽ có nhỏ, có nhanh thì sẽ có chậm.
(!) Đa phần tiếng Anh, người ta không nhấn nhiều tức là phần lớn chúng ta sẽ nói nhỏ-nhanh và chỉ to
rõ và chậm với từ được nhấn Điều này giải thích cho việc đọc lướt của người bản ngữ.
Luyện tập Phát âm – Ngữ âm
Lesson 1: WHERE ARE YOU FROM?
Hello.
Hi.
How are you?
I'm good. How are you?
Good. Do you speak English?
A little. Are you American?
Yes.
Where are you from?
I'm from California.
Nice to meet you.
Nice to meet you too.
Lesson 2: DO YOU SPEAK ENGLISH?
Excuse me, are you American?
No.
Do you speak English?
A little, but not very well.
How long have you been here?
2 months.
What do you do for work?
I'm a student. How about you?
I'm a student too.
Lesson 3: WHAT’S YOUR NAME?
Excuse me, what's your name?
My name is Jessica. What's yours?
John.
You speak English very well.
Thank you.
Do you know what time it is?
Sure. It's 5:10PM.
What did you say?
I said it's 5:10PM.
Thanks.
You're welcome.
Lesson 4: ASKING FOR DIRECTIONS
Hi Michael.
Hi Amy. What's up?
I'm looking for the airport. Can you tell me how to get there?
No, sorry. I don't know.
I think I can take the subway to the airport. Do you know where the subway is?
Sur e, it's over there.
Across the street.
Oh, I see it now. Thanks.
No problem.
Do you know if there's a restroom around here?
Yes, there's one here. It's in the store.
Thank you.
Bye.
Bye bye.
Lesson 5: I'M HUNGRY
Hi Sarah, how are you?
Fine, how are you doing?
OK.
What do you want to do?
I'm hungry. I'd like to eat something.
Where do you want to go?
I'd like to go to an Italian restaurant.
What kind of Italian food do you like?
I like spaghetti. Do you like spaghetti?
No, I don't, but I like pizza.
Lesson 6: DO YOU WANT SOMETHING TO DRINK?
David, would you like something to eat?
No, I'm full.
Do you want something to drink?
Yes, I'd like some coffee.
Sorry, I don't have any coffee.
That's OK. I'll have a glass of water.
A small glass, or a big one?
Small please.
Here you go.
Thanks.
You're welcome.
Lesson 7: THAT'S TOO LATE!
Mary, would you like to get something to eat with me?
OK. When?
At 10 O'clock.
10 in the morning?
No, at night.
Sorry, that's too late. I usually go to bed around 10:00PM.
OK, how about 1:30 PM?
No, that's too early. I'll still be at work then.
How about 5:00PM?
That's fine.
OK, see you then.
Alright. Bye.
Lesson 8: CHOOSING A TIME TO MEET
Jennifer, would you like to have dinner with me?
Yes. That would be nice. When do you want to go?
Is today OK?
Sorry, I can't go today.
How about tomorrow night?
Ok. What time?
Is 9:00PM all right?
I think that's too late.
Is 6:00PM OK?
Yes, that's good. Where would you like to go?
The Italian restaurant on 5th street.
Oh, I don't like that Restaurant. I don't want to go there.
How about the Korean restaurant next to it?
OK, I like that place.
Lesson 9: WHEN DO YOU WANT TO GO?
Hi Mark.
Hi.
What are you planning to do today?
I'm not sure yet.
Would you like to have lunch with me?
Yes. When?
Is 11:30AM OK?
Sorry, I didn't hear you. Can you say that again please?
I said, 11:30AM.
Oh, I'm busy then. Can we meet a little later?
OK, how about 12:30PM?
OK. Where?
How about Bill's Seafood Restaurant?
Oh, where is that?
It's on 7th Street.
OK, I'll meet you there.
Lesson 10: ORDERING FOOD
Hello sir, welcome to the French Garden Restaurant. How many?
One.
Right this way. Please have a seat. Your waitress will be with you in a moment.
Hello sir, would you like to order now?
Yes please.
What would you like to drink?
What do you have?
We have bottled water, juice, and Coke.
I'll have a bottle of water please.
What would you like to eat?
I'll have a tuna fish sandwich and a bowl of vegetable soup.
Passage dài để luyện đọc
Passage 1:
Mother's Day is a holiday that celebrates and honors mothers in the United States. It is
celebrated on the second Sunday in May. It became an official holiday in the country at the
start of the 20th century as a way to honor mothers whose sons had died in war.
The holiday is celebrated in a number of ways. People give mothers gifts like
flowers, cards, and jewelry to thank them for all their hard work. A popular symbol of the
holiday is the carnation. This is because when the holiday first began in the U.S. people were
encouraged to wear a red carnation if their mother was alive or a white carnation if their
mother was dead. Many people take their mothers out for a special meal. In fact, Mother's Day is
the most popular date in the U.S. for people to go out and eat and it is estimated that people
spend billions on meals and gifts. Mother's Day is also the most popular day to make long
distance calls in the U.S. It is the second most popular gift-giving day after Christmas.
Since its establishment, Mother's Day has been criticized for becoming highly
commercialized. In fact, the founder of the U.S. holiday, Anna Jarvis, began protesting the
holiday and was even arrested for disturbing the peace for demonstrating. Jarvis's own
mother started the campaign to establish a mother's holiday during the American Civil War.
Mothers are not the only people celebrated on this day. All mother figures including
grandmothers, great-grandmothers, stepmothers, and foster mothers are honored on the
holiday. In schools many students make special gifts, including handmade cards. While widely
recognized, Mother's Day is not a federal holiday. Many other countries around the world have
their own version of Mother's Day.
Passage 2:
Madonna is an American singer, songwriter and actress. Dubbed the " ", Madonna Queen of Pop
has been noted for her continual reinvention and versatility in music production, songwriting,
and visual presentation. She has pushed the boundaries of artistic expression in mainstream
music, while continuing to maintain control over every aspect of her career. Her works, which
incorporate social, political, , and themes, have generated both controversy and sexual religious
critical acclaim. A prominent crossing both the 20th and 21st centuries, Madonna cultural figure
remains one of the most "well-documented figures of the ", with a broad amount modern age
of reviews and works on her, as well as an academic mini subdiscipline scholarly literature
devoted to her named .Madonna studies
Madonna moved to New York City in 1978 to pursue a career in modern dance. After
performing as a drummer, guitarist, and vocalist in the rock bands and Emmy, Breakfast Club
she rose to solo stardom with her debut studio album, (1983). She followed it with a Madonna
series of successful , including (1984), (1986) albums all-time bestsellers Like a Virgin True Blue
and (1990), as well as winners (1998) The Immaculate Collection Grammy Award Ray of Light
and (2005). Madonna has amassed many chart-Confessions on a Dance Floor
topping throughout her career, including " ", " ", "singles Like a Virgin La Isla Bonita Like a
Prayer Vogue Frozen Music", " ", " ", "Take a Bow ", " ", " ", and " ".Hung Up 4 Minutes
Madonna's popularity was enhanced by such as roles in films Desperately Seeking
Susan Evita (1985), Dick Tracy A League of Their Own (1990), (1992), and (1996).
While won her a for , many of her other films were notEvita Golden Globe Award Best Actress
as well received. As a businesswoman, Madonna founded the company in 1992. ItMaverick
included Maverick Records, one of the most successful in history. Her otherartist-run labels
ventures include , , , and filmmaking. She contributesfashion brands written works health clubs
to , having founded the in 1998 and invarious charities Ray of Light Foundation Raising Malawi
2006.
| 1/100

Preview text:

KHÓA GIAO TIẾP DÀNH CHO HỌC VIÊN “MẤT GỐC”
Để có thể nói được 1 câu bằng tiếng Việt sang tiếng Anh, chúng ta cần:
+Kĩ năng dịch Việt Anh
: đây là điểm mấu chốt để có thể nói được. Dịch Anh Việt phục vụ 
cho 2 kĩ năng thụ động (Nghe –Đọc). Dịch Việt Anh là kĩ năng trực tiếp cần cho 2 kĩ năng  chủ động (Nói –Viết)
+Kĩ năng phát âm: bao gồm 2 bài *Đánh Vần:
 đây là 1 nghiên cứu riêng của giáo án giúp phiên các âm trong tiếng Anh về các chữ cái trong tiếng Việt
 chỉ ra sự liên quan giữa mặt chữ và phát âm, giúp các bạn hiểu vì sao từ “Banana” lại phát âm
là “bầ ná nầ” hay “Michael” đọc là “Mai Cồ” *Ngữ Âm:
 giúp các bạn hiểu trong tiếng Anh có bao nhiêu dấu và các dấu có ý nghĩa như thế nào trong tiếng Anh.
+Phản xạ có điều kiện: những kĩ năng trên cần được luyện đi luyện lại cho đến khi trở thành
phản xạ có điều kiện. Khi ở trạng thái phản xạ có điều kiện, các kĩ năng sẽ được bộ não chúng ta
tự xử lí mà chúng ta không cần phải nhớ hay suy nghĩ nhiều về cách dịch hay cách phát âm.
Bi 1: Đánh Vn a b c d e f g/ h I j k / l (el) m n o p/ q r s/ t u v/ w x/ y z I/ Âm tiết
+Mỗi chữ cái trong tiếng Anh có nhiều âm (khác với tiếng Việt, mỗi chữ cái chỉ có 1 âm)
(?) Giải thích: để có nhiều lựa chọn để tạo ra nhiều từ mới hơn. Tránh việc có 2 từ cách viết thì
khác nhau, nhưng cách đọc có thể giống nhau.
Nghiên cứu của bài giảng đã phát hiện ra 5 quy tắc, với 5 quy tắc này các bạn sẽ lần lượt suy ra
tất cả các âm của tất cả các chữ cái trong tiếng Anh. Cứ mỗi quy tắc chúng ta sẽ có 1 lớp âm của toàn bộ bảng chữ cái.
Unit 1: Lớp Âm 1-2-3
1/ L4p âm s8 1 –Quy tắc s8 1: Đọc như tiếng Việt A: /a/ star U: /u/ put E: /e/ hello O: /o/ for
(!) Riêng 4 chữ cái này sẽ đọc không giống với tiếng Việt: D  /đ/ dad, dog q  /kq/ queen, quick y  /d/ yes, yellow w  /q/ we, will
2/ L4p âm s8 2: Phát âm như bảng chữ cái tiếng Anh. Ví dụ: A E I O U (1) /a/ /e/ /i/ /o/ /u/ (2) /ây/: face, late /i/: he, me /ai/: I, like /âu/ rose, focus /ziu/: universe /iu/: huge  Xem xét trường hợp sau:
Chữ “b” theo công thức sẽ có 2 âm
+/bờ/. Vậy chữ bi trong tiếng Việt sẽ đọc là /bời/ (sai), trong khi đó nó lại đọc là /bi/
+/bì/. Vậy chữ ba trong tiếng Anh sẽ đọc là /bìa/ (sai) (*) Giải thích:
Chữ B là phụ âm. Phụ âm chỉ là những tiếng rất nhỏ đứng một mình không thể rõ thành tiếng. Để
phụ âm rõ thành tiếng nó cần phải kết hợp với 1 nguyên âm.
“bờ” thực chất không phải là âm thực sự của chữ “b”. Nó chỉ là ví dụ minh họa để làm rõ âm của
chữ “b” thôi. Tiếng Việt dùng âm “ờ” để minh họa, làm rõ cho tất cả các phụ âm (bờ, cờ, mờ,
nờ). Tiếng Anh dùng âm “I” để minh họa (bì, ti, vi). Muốn biết âm thực sự của phụ âm chúng ta
phải xóa 2 nguyên âm minh họa “ờ” “i” đi
Trái với phụ âm, nguyên âm khi đứng một mình có âm rõ thành tiếng.
 Quay lại với chữ “b”, tiếng Việt đọc là +bờ bỏ “ờ”  còn lại “b”  +bì bỏ “i”   còn lại “b”
Vậy thực chất 2 âm trên là một  Lưu ý:
Đối với phụ âm chỉ có duy nhất chữ c, s, g, t có 2 âm. C: G: - /cờ/ /c/ cat  o /gờ/  /g/ game - /si/ /s/ center  o /ji/  /j/ gem
S: phát âm chữ S phụ thuộc vào chữ cái đứng trư4c nó
/s/: s đọc là /s/ khi đứng đầu từ hoặc trước nó là phụ âm hữu thanh. Ví dụ: cats
/z/: s đọc là /z/ khi trước nó là phụ âm vô thanh/ nguyên âm. Ví dụ: is, moms
(!) Phụ âm hữu thanh: nói 1 cách dễ hiểu, là những phụ âm có tiếng khá rõ và bật ra ngoài
Bao gồm: fat, come, pit, sip, ton, chin, thick
Phụ âm vô thanh: là những phụ âm khi phát âm chúng ta phải đưa hơi vào trong thay vì đưa ra ngoài
Ví dụ: vat, gum, bit, zip, done, gin, this T
/t/: to, tea (chữ “t” đứng đầu từ luôn đọc là /t/)
/s/: nation, potential (ít gặp)
3/ L4p âm s8 3: U, O, A (chỉ có 3 chữ cái này m4i có âm s8 3, riêng “a” và “o” có âm s8 4) U A O /u/ /a/ /o/ /diu/ /ây/ /âu/ /â/ sun /sân/, fun /phân/ /ae/ share /u/ to /ầ/ banana /ầ/ tomorrow
(!) Trong bảng chữ cái chỉ có duy nhất chữ a, o có quy tắc khi nào đọc âm nào. Phát âm của chữ
a, o phụ thuộc vào “Dấu Nhấn”. Khi được nhấn chữ a,o sẽ đọc 1 trong 3 âm đầu. Ngược lại khi
không được nhấn chữ a,o chỉ có 1 âm duy nhất “ầ”
(?) Dấu nhấn là gì? Ý nghĩa, ứng dụng của dấu nhấn?
Ví dụ: “xin chào” là 1 từ gồm có 2 tiếng “xin” “chào”. 2 tiếng này viết tách ra nên trong tiếng
Việt không có dấu nhấn
“hello” cũng tương tự như vậy nhưng 2 tiếng viết liền vào nhau. Trong tiếng Anh dấu nhấn tức là
âm quan trọng nhất của 1 từ nhiều âm tiết (2 âm tiết trở lên). Khi nghe từ nhiều âm tiết, người ta
cần nghe rõ âm được nhấn để dễ dàng nhận dạng ra từ đó
(*) Từ banana, dấu nhấn rơi vào chữ na ở giữa, 2 chữ a bên cạnh đều không nhấn đọc là “ầ”
+từ “tomorrow” có dấu nhấn rơi vào mo, “to” không được nhấn đọc là “tầ”
(!) Khi đánh vần 1 từ có chữ “a” hoặc “o”, chúng ta cần xác định “dấu nhấn” để xác định được
phát âm của chúng. Ngoài ra, khi thấy chữ “a” hoặc “o” trong 1 từ đọc là “ầ”, tức là dấu nhấn rơi
vào một âm nào đó khác. Khi “a” hoặc “o” đọc 1 trong 3 âm đầu, chứng ta dấu nhấn đang nằm ở “a” hoặc “o”
(*) BÀI TẬP THỰC HÀNH
Where, speak, good, excuse, well, here, month, welcome, student, about, yours, time, sure, said,
thank, Michael, airport, subway, across, take, problem
1/Đánh số “1” lên đầu những chữ cái có phát âm đọc như tiếng Việt
2/ Đánh số “2” lên đầu những chữ cái có phát âm đọc như bảng chữ cái tiếng Anh
(lưu ý: phụ âm chỉ chú ý đến C,S,G,T)
3/ Đánh số “3” lên chữ a, o, u nào đọc âm số 3 (a trong share, o trong to, u trong fun)
4/ Đánh số “3.1” lên chữ a, o nào đọc âm số 4 “ầ” (chữ a trong banana, chữ o trong tomorrow)
5/ Mở rộng thêm các từ khác trong các lesson trong phần thực hành từ unit 1-> unit 10. Unit 2: L4p âm 4 -5 4/ L4p âm câm
(?) Quan sát chữ share và tìm xem chữ cái nào bị câm khi phát âm?
 Âm câm là những chữ cái có trong chính tả nhưng không được đọc.
Có 3 nguyên tắc về “âm câm” chính:
(!) Nguyên tắc 1: Tận cùng bằng “e” bỏ e (điều kiện từ đó phải có 3 chữ  cái trở lên; ví dụ: me)
Ví dụ: fame (fây_m), name (nây_ m), live (li_v), have (hae_v)
(*) Tuy nhiên có 1 số từ (khá hiếm) tận cùng bằng “e” nhưng lại không bỏ e: finale, fiancée.
Những từ này một là mượn của tiếng khác hoặc 2 là giữ lại để tránh trùng phát âm với từ khác
 Finale nếu bỏ “e” sẽ đọc giống từ “Final”
(!) Nguyên tắc 2: K,G,H
3 chữ cái này thường bị câm nhiều nhất trong từ vì đôi lúc đứng ở trong từ gây sự khó chịu về
phát âm nên đôi lúc bị câm
K thường câm khi đi với chữ “n”: know, knew, knife G: sign, fight
H: hour, chemistry, chemise, what
(!) “h” hay bị câm khi nằm trong chữ ch. Khi chữ ch không đọc là “ch” như tiếng Việt, tức là chữ h bị câm Ví dụ:
Chemistry: chữ h câm, còn lại chữ c. Chữ c đọc là /c/
Chemise: chữ h câm, còn lại chữ c. Chữ c đọc là /s/
(!) Nguyên tắc 3: HAI NGUYÊN ÂM KỀ NHAU
Quan sát từ “Peninsula”, từ này thoạt nhìn có vẻ khó phát âm nhưng thực chất khá đơn giản, vì
nó chỉ là sự kết hợp giữa phụ âm + nguyên âm.
Quan sát từ “yield”, tuy rất ngắn nhưng khó phát âm vì “ie” là 2 nguyên âm kề nhau, gây khó cho việc phát âm.
(*) đây là điểm tạo nên sự khác biệt giữa phát âm tiếng Việt và tiếng Anh vì Tiếng Việt quy định
những cụm 2 nguyên âm kề nhau này đọc theo cách riêng: oa -ao, ia - ai, ua,-au, oi-iu-ui, ue, eu.
Trong tiếng Anh, khi thấy 2 nguyên âm kề nhau, sẽ có trường hợp sau:
(!) TH1: có 1 số nguyên âm khi kết hợp lại, trở thành 1 cụm riêng và có cách đọc riêng (sẽ được
nêu rõ trong lớp âm số 5)
Ví dụ: ou trong từ mountain, about
(!) TH2: đây là trường hợp chính và b8 biển
+ Nguyên âm 1: thường được giữ lại
+ Nguyên âm 2: giữ lại (nếu được nhấn), bỏ đi (nếu không nhấn).
(*) Nếu nguyên âm 2 bị bỏ đi, thì nguyên âm 1 phải đọc dài ra để đủ 2 nguyên âm Ví dụ: Ready Increase Creative
(!) TH3: Một vài trường hợp, (thường nguyên âm 2 là chữ a hoặc o), nếu “a” hoặc “o” không
nhấn thì sẽ không bỏ đi mà đọc theo kiểu không nhấn
Ví dụ: diary, dialogue, California 5/ L4p âm đă a c biê a t:
Chúng ta không cần biết vì sao những cụm này đọc thế này, chúng ta chỉ cần biết chúng đọc như vậy.
5.1: nh#m ko c# quy t)c
+ er, ir, ur: /âr/ (bên cạnh những âm thông thường thì trường hợp này còn có âm đặc biệt /âr/ Ví dụ: player, fur, sir
(*): trường hợp ít gặp: eur /âr/  grandeur
(?): Thực hành với những từ này: generate, first, miranda, hurry + tion: /sần/ nation tien: /sần/ patient + al, ial, ual: ồ
Ví dụ: national facial, usually
*ngoại lệ: ial đôi lúc tách ra “ai_ồ”. Ví dụ: dial (ít gặp) + us, ous: /âs/
E.g.: focus, generous, dangerous
+ gu + nguyên âm (guava, guide) = /g + nguyên âm/
+ tw + nguyên âm (twin, twister, twenty): chữ tw có cách đọc gần giống với chữ “ch” nhưng lơi ra và có hơi nhiều hơn
+ew/ iw: /i_uu/ Andrew, nephew.
5.2: nh#m liên quan tới d-u nh-n.
+ an, on, en (không nhấn): /ần/: American, comment, abandon
+ am, em, om (không nhấn): /ầm/ Liam, poem, idiom + el:  nhấn: /el/ hell, sell
 không nhấn: /ồ/ travel, novel + au *nhấn: /o/ august
*không nhấn /ờ/ restaurant
+age (không nhấn): /ịj/ message, heritage
(!) Trong 2 nguyên âm kề nhau, nếu nguyên âm 2 +phụ âm đằng sau rơi vào các trường hợp
5.1, 5.2 thì sẽ không bỏ nguyên âm 2 mà đọc các cụm đó theo kiểu không nhấn
Ví dụ: lion, idiom, duel, furious, dial, real
5.3: Nh#m đi vs ch2 L
+il /i_l/: fill # eel: /ii_l/ feel, reel
+ul: /â_l/: beautiful, cheerful + Phụ âm + le: le ồ 
Ví dụ.: mle, ble, kle, tle table, ankle, title 
5.4: Nh#m âm “ao”
- ou: mountain, sound, about, foul
*khi “ou” không đọc là “ao”, nghĩa rằng chữ u bị câm
 ou: /uu/ boutique, boulevard, rouge  oul /âu_l/: soul - ow:  /ao/: now, cow  /âu/: show, tomorrow
(*) BÀI TẬP THỰC HÀNH
Where, speak, good, excuse, well, here, month, welcome, student, about, yours, time, sure, said,
thank, Michael, airport, subway, across, take, problem, twelve, twice,
1/Đánh số “4.1” lên đầu những chữ e tận cùng bị câm
2/ Đánh số “4.2” lên đầu những chữ k,g,h bị câm
3/ Đánh số “4.3” lên những nguyên âm 2 bị câm
4/ Đánh số “5.1” “5.2” “5.3” “5.4” lên đầu những cụm đặc biệt có trong này.
5/ Mở rộng thêm các từ khác trong các lesson trong phần thực hành từ unit 1 -> unit 10.
Unit 3: Âm đuôi + Thực Hành II/ Âm đuôi Âm đuôi có 3 tác dụng:
(1) Giúp phân biệt những từ giống âm tiết nhưng khác âm đuôi
V.D: Lie, light, like, lines, line
(2) Đọc nối: nếu bạn không đọc nối thì sẽ khó nhận ra khi người bản xứ đọc nối V.D: first of all
(3) Giúp phát âm chuẩn hơn V.D: Bob /bo_b/ Dad /dae_d/
Một từ có âm đuôi thì bắt buộc phải tận cùng bằng phụ âm
Sau đây là những phụ âm thường được cho là khó đọc H: /câm/ sarah N: sign L: feel R: share M: mom
(!) Sau đây là những âm đuôi đặc biệt : C: /c/ /s/ _______c /c/ music ______ce /s/ face, nice G: /g/ /j/ ______ g /g/ beg, leg _____ge /j/ image, bridge Đuôi GH:  __gh (câm): high  __gh /f/: enough, tough Đuôi Gue:  /g/: Vogue
 /ng/: tongue (trước gue là chữ n) Đuôi Que: Unique
(*) BÀI TẬP THỰC HÀNH
Where, speak, good, excuse, well, here, month, welcome, student, about, yours, time, sure, said,
thank, Michael, airport, subway, across, take, problem, race, twice, image, rough, lounge, mosque
1/Đánh số “6” lên đầu những chữ cái có vai trò là âm đuôi
2/ Đánh số “6.1” lên đầu những chữ thuộc nhóm âm đuôi đặc biệt
(lưu ý: phụ âm chỉ chú ý đến C,S,G,T)
3/ Đánh vần full toàn bộ lại tất cả các từ được cho 1 cách đầy đủ.
B1: viết phiên âm bình thường hay đọc
B2: đánh số lên các chữ cái (riêng phụ âm ta chỉ đánh số lên C,S,G,T và 4 chữ cái không đọc
giống tiếng việt d,y,w,q)
B3: từ mặt chữ và số đã đánh, viết ra phiên âm chuẩn.
4/ Mở rộng đánh vần lên các từ khác có trong unit 1-unit 10 Bài 2: Ngữ âm Unit 4: Dấu
(?) Đọc những từ trên và nhận xét mặt bằng chung tiếng Anh có bao nhiêu dấu?
Go, get, must, first, let, him, she, he
 Có 2 dấu là ngang và sắc. Đây là 2 dấu gốc của các từ 1 âm tiết. Dấu gốc nghĩa là khi chúng ta đọc riêng
lẻ các từ này nó sẽ đọc đúng dấu gốc của chúng
Trên thực tế các từ này sẽ được nằm ở trong 1 câu, trong câu sẽ có MỘT từ được nhấn. Từ được nhấn là
thông tin quan trọng nhất ở trong câu
Ví dụ: What is your name? Câu hỏi này hỏi về tên, vậy “name” là thông tin quan trọng nhất từ name  được nhấn
(1) Từ name sẽ đọc theo dấu được nhấn
(2) What, is, your sẽ đọc theo dấu không nhấn I/ Dấu: Dấu gốc của từ
Dấu của từ được nhấn
Dấu của những từ không nhấn (đọc dài) (đọc nhỏ, nhẹ, nhanh) Sắc Sắc Nặng Ngang Sắc Huyền
Thực hành quy tắc trên vào đoạn hội thoại sau đây Vd: what is your name? My name is Jay How are you? I’m good How old are you?
I’m twenty-two years old. Nice to meet you Nice to meet you too
(!) Chú ý câu “I’m twenty-two years old”. Từ two được nhấn, từ twenty không được nhấn. Tuy nhiên,
từ twenty là từ có 2 âm tiết, bản thân nó có dấu nhấn là twen. Trong trường hợp này, khi từ twenty
không được nhấn thì cả 2 âm đều đọc theo cách “Không Nhấn” BÀI TẬP THỰC HÀNH
1/ Từ Unit 2 4 trong đoạn hội thoại thực hành, mỗi câu chọn ra MỘT TỪ là thông tin quan  trọng nhất
2/ Áp dụng quy tắc, đọc đúng ngữ âm các đoạn hội thoại trên.
Unit 5: Cách xác định “Dấu Nhấn” Trong Từ
II/ Xác định dấu nhấn ở trong một từ
Thực chất, trong tiếng Anh không có cách xác định dấu nhấn, tuy nhiên chúng ta có thể đoán được dấu nhấn
nhờ vào những tip dưới đây.

(Các tip này giúp các bạn ít phụ thuộc vào từ điển để tìm ra dấu nhấn, tuy nhiên trong trường hợp, thử các
dấu nhấn mà bạn vẫn phân vân và không chắc chắn thì nên tra từ điển để đảm bảo tính chính xác)

(Dạng 1): Xác định dấu nhấn chủ động (Không sử dụng từ điển –tự tìm dấu nhấn)
(!) Cách tự xác định đó là thử dấu nhấn rơi vào các âm, xem thử với dấu nhấn như vậy, từ đó có phát âm như
thế nào, sẽ có những từ khi bạn thử sai trọng âm, phát âm sẽ rất weird, từ đó dễ dàng tìm ra dấu nhấn đúng
B1: chú ý đến những chữ cái có phát âm phụ thuộc vào dấu nhấn vì khi dấu nhấn thay đổi, các chữ cái này sẽ
bị thay đổi phát âm (a,o, âm đặc biệt 5.2)
B2: khi thử dấu nhấn, chúng ta sẽ thay đổi dấu của các âm tiết và các chữ cái thuộc B1.
(Dạng 2): Xác định dấu nhấn thụ động (sử dụng từ điển –dựa vào âm trong từ điển dấu nhấn)
Bằng quy tắc của bài trước ta dễ dàng nhận ra rằng:
(*) Âm tiết nào đọc dấu sắc-ngang dấu nhấn 
(*) Âm tiết nào đọc dấu huyền –nặng dấu không nhấn 
1/ Từ 2 âm tiết:
Các bạn thực hành các dạng trên trên vào những từ 2 âm tiết sau: singer, actress, music, venture, visual, artist,
maintain, control, over, aspect, career, social, acclaim, figure, remain, modern, amount, review, devote
2/ Từ c# 3 âm tiết:
(!) Đây là nhóm được khuyến khích nên tra vì dấu nhấn của mỗi từ thường khác nhau
(!) Thường âm thứ 3 sẽ không được nhấn. Chỉ có những trường hợp âm số 3 có 2 nguyên âm giống hệt nhau
đứng sát nhau (v.d: engineer) hoặc động từ 3 âm tiết sẽ nhấn âm 3 (volunteer, understand, guarantee).
*Động từ 3 âm tiết khi nhấn âm 3 sẽ thường sẽ nhấn kèm với âm 1. Thường âm số 1 là âm nhấn phụ, âm số 3 là âm nhấn chính
*Danh từ/ tính từ 3 âm tiết thường nhấn âm số 1
(!) Còn lại các bạn chỉ cần thử dấu nhấn vào âm số 1 và số 2 để chọn ra ấm nhấn phù hợp nhất. Trường hợp
âm nhấn nào nghe cũng đều ổn thì đó là từ ta nên tra.
(!) Những âm đặc biệt có phát âm là “â”, có dấu huyền như “tion”, “al-ial-ual” sẽ không được nhấn.
Các bạn thực hành các dạng trên trên vào những từ 3 âm tiết sau: generate, consider, songwriter, continual,
production, boundaries, artistic, expression, corporate, critical, prominent, century, document, discipline,
guitarist, vocalist, successful, desperate, religious
3/ Từ c# 4 âm tiết tr< lên:
(!) Từ có 4 âm tiết trở lên thường cần 2 âm nhấn, trong đó có 1 âm nhấn chính, 1 âm nhấn phụ. (Đối với level
giao tiếp mất gốc, bạn không cần biết chính xác đâu là âm nhấn chính, đâu là âm nhấn phụ, chỉ cần biết 2 âm nhấn là âm nào)
(!) Âm cuối cùng luôn luôn đi xuống
(!) Thường âm số 1 được nhấn thì âm số 3 được nhấn cùng (tương tự với 2-4)
(!) Nếu nhấn âm số 1-3 nghe cũng hợp lí, âm số 2-4 nghe cũng hợp lí thì đó là từ chúng ta nên tra từ điển
(!) Quan sát ví dụ: autonomy. Nhấn cụm 1-3 nghe ổn, nhấn âm số 2 nghe cũng ổn, thì thường họ sẽ chọn dấu
nhấn ở nơi có 1 âm nhấn (tức là âm số 2 –âm “to”) cho tiện và dễ nhớ.
Các bạn thực hành tìm âm nhấn ở những từ sau: California, generated, autonomy, versatility, presentation,
political, controversy, documentary, immaculate, communication, monopoly, publication, collaborate,
vegetable, literature, comfortable, voluntary, incorporate, reinvention, academic, subdiscipline, popularity,
desperately, businesswoman, hospitality, imagination, congratulations, magnificent, affordable, material,
collaborate, information, facility, utility, evolution, organism
Unit 6: Kĩ Thuật Giọng +Thực Hành III/ Kĩ thuâ a t giọng:
Tiếng Anh có 1 số đặc trưng về cách phát âm nhã chữ, chúng ta cần chú ý tới chúng để có 1 giọng nói hay hơn
(1) Thả lỏng hoàn toàn khi phát âm: đây là một thói quen mà người Việt thường hiểu sai khi luyện âm. Họ
thường làm “over” cách phát âm và nhấn nhá. Trên thực tế khi bạn xem phim, bạn sẽ thấy người bản
ngữ thường nói khá nhỏ -nhẹ -nhanh +tone giọng trầm vì đa phần trong tiếng Anh là dấu không nhấn.
(!) Để thả lỏng phát âm chúng ta cần chú tới 2 điểm này để có 1 giọng nói thả lỏng tự nhiên o
Thả lỏng cơ mặt, thả lỏng cơ miệng: đây là 2 nơi giúp cho giọng được thả lỏng tự nhi//ên nếu bạn
không bị chứng lưỡi ngắn, nói đớt. o
Thả lỏng, vươn dài lưỡi ra khi nói (dành cho những người bị nói ngọng/ đớt + lưỡi ngắn): đây là
kĩ thuật dành cho những người có tật ở giọng nói, cần dùng cách này để âm được thả lỏng và thoải
mái hơn khi nói (Chú ý kết hợp với việc tống hơi ra khi nói chuyện)
(2) Chú ý đến dấu nhấn: bên cạnh ảnh hưởng đến dấu, dấu nhấn liên quan đến âm lượng –tốc độ khi nói.
Chúng ta cần nhớ trong tiếng Anh có to sẽ có nhỏ, có nhanh thì sẽ có chậm.
(!) Đa phần tiếng Anh, người ta không nhấn nhiều tức là phần lớn chúng ta sẽ nói nhỏ-nhanh và chỉ to
rõ và chậm với từ được nhấn Điều này giải thích cho việc đọc lướt của người bản ngữ. 
Luyện tập Phát âm – Ngữ âm Lesson 1: WHERE ARE YOU FROM? Hello. Hi. How are you? I'm good. How are you? Good. Do you speak English? A little. Are you American? Yes. Where are you from? I'm from California. Nice to meet you. Nice to meet you too.
Lesson 2: DO YOU SPEAK ENGLISH? Excuse me, are you American? No. Do you speak English? A little, but not very well. How long have you been here? 2 months. What do you do for work? I'm a student. How about you? I'm a student too. Lesson 3: WHAT’S YOUR NAME? Excuse me, what's your name?
My name is Jessica. What's yours? John. You speak English very well. Thank you. Do you know what time it is? Sure. It's 5:10PM. What did you say? I said it's 5:10PM. Thanks. You're welcome.
Lesson 4: ASKING FOR DIRECTIONS Hi Michael. Hi Amy. What's up?
I'm looking for the airport. Can you tell me how to get there? No, sorry. I don't know.
I think I can take the subway to the airport. Do you know where the subway is? Sur e, it's over there. Across the street. Oh, I see it now. Thanks. No problem.
Do you know if there's a restroom around here?
Yes, there's one here. It's in the store. Thank you. Bye. Bye bye. Lesson 5: I'M HUNGRY Hi Sarah, how are you? Fine, how are you doing? OK. What do you want to do?
I'm hungry. I'd like to eat something. Where do you want to go?
I'd like to go to an Italian restaurant.
What kind of Italian food do you like?
I like spaghetti. Do you like spaghetti? No, I don't, but I like pizza.
Lesson 6: DO YOU WANT SOMETHING TO DRINK?
David, would you like something to eat? No, I'm full.
Do you want something to drink? Yes, I'd like some coffee.
Sorry, I don't have any coffee.
That's OK. I'll have a glass of water. A small glass, or a big one? Small please. Here you go. Thanks. You're welcome. Lesson 7: THAT'S TOO LATE!
Mary, would you like to get something to eat with me? OK. When? At 10 O'clock. 10 in the morning? No, at night.
Sorry, that's too late. I usually go to bed around 10:00PM. OK, how about 1:30 PM?
No, that's too early. I'll still be at work then. How about 5:00PM? That's fine. OK, see you then. Alright. Bye.
Lesson 8: CHOOSING A TIME TO MEET
Jennifer, would you like to have dinner with me?
Yes. That would be nice. When do you want to go? Is today OK? Sorry, I can't go today. How about tomorrow night? Ok. What time? Is 9:00PM all right? I think that's too late. Is 6:00PM OK?
Yes, that's good. Where would you like to go?
The Italian restaurant on 5th street.
Oh, I don't like that Restaurant. I don't want to go there.
How about the Korean restaurant next to it? OK, I like that place.
Lesson 9: WHEN DO YOU WANT TO GO? Hi Mark. Hi.
What are you planning to do today? I'm not sure yet.
Would you like to have lunch with me? Yes. When? Is 11:30AM OK?
Sorry, I didn't hear you. Can you say that again please? I said, 11:30AM.
Oh, I'm busy then. Can we meet a little later? OK, how about 12:30PM? OK. Where?
How about Bill's Seafood Restaurant? Oh, where is that? It's on 7th Street. OK, I'll meet you there. Lesson 10: ORDERING FOOD
Hello sir, welcome to the French Garden Restaurant. How many? One.
Right this way. Please have a seat. Your waitress will be with you in a moment.
Hello sir, would you like to order now? Yes please. What would you like to drink? What do you have?
We have bottled water, juice, and Coke.
I'll have a bottle of water please. What would you like to eat?
I'll have a tuna fish sandwich and a bowl of vegetable soup.
Passage dài để luyện đọc Passage 1:
Mother's Day is a holiday that celebrates and honors mothers in the United States. It is
celebrated on the second Sunday in May. It became an official holiday in the country at the
start of the 20th century as a way to honor mothers whose sons had died in war.
The holiday is celebrated in a number of ways. People give mothers gifts like
flowers, cards, and jewelry to thank them for all their hard work. A popular symbol of the
holiday is the carnation. This is because when the holiday first began in the U.S. people were
encouraged to wear a red carnation if their mother was alive or a white carnation if their
mother was dead. Many people take their mothers out for a special meal. In fact, Mother's Day is
the most popular date in the U.S. for people to go out and eat and it is estimated that people
spend billions on meals and gifts. Mother's Day is also the most popular day to make long
distance calls in the U.S. It is the second most popular gift-giving day after Christmas.
Since its establishment, Mother's Day has been criticized for becoming highly
commercialized. In fact, the founder of the U.S. holiday, Anna Jarvis, began protesting the
holiday and was even arrested for disturbing the peace for demonstrating. Jarvis's own
mother started the campaign to establish a mother's holiday during the American Civil War.
Mothers are not the only people celebrated on this day. All mother figures including
grandmothers, great-grandmothers, stepmothers, and foster mothers are honored on the
holiday. In schools many students make special gifts, including handmade cards. While widely
recognized, Mother's Day is not a federal holiday. Many other countries around the world have
their own version of Mother's Day. Passage 2:
Madonna is an American singer, songwriter and actress. Dubbed the " ", M Queen of Pop adonna
has been noted for her continual reinvention and versatility in music production, songwriting,
and visual presentation. She has pushed the boundaries of artistic expression in mainstream
music, while continuing to maintain control over every aspect of her career. Her works, which
incorporate social, political, sexual, and religious themes, have generated both controversy and
critical acclaim. A prominent cultural figure crossing both the 20th and 21st centuries, Madonna
remains one of the most "well-documented figures of the modern age", with a broad amount
of scholarly reviews and literature works on her, as well as an academic mini subdiscipline devoted to her named . Madonna studies
Madonna moved to New York City in 1978 to pursue a career in modern dance. After
performing as a drummer, guitarist, and vocalist in the rock bands Breakfast Club and Emmy,
she rose to solo stardom with her debut studio album, Madonna (1983). She followed it with a
series of successful albums, including all-time bestsellers Like a Virgin (1984), (1986) True Blue
and The Immaculate Collection (1990), as well as Grammy Award winners (1998) Ray of Light and
(2005). Madonna has amassed many chart-
Confessions on a Dance Floor
topping singles throughout her career, including "Like a Virgin", "La Isla Bonita", "Like a Prayer Vogue ", " ", "Take a Bow Frozen ", " Music ", " ", "Hung Up", and "4 Minutes".
Madonna's popularity was enhanced by such as roles in films Desperately Seeking
Susan (1985), Dick Tracy (1990), A League of Their Own (1992), and Evita (1996).
While Evita won her a Golden Globe Award for Best Actress, many of her other films were not
as well received. As a businesswoman, Madonna founded the company Maverick in 1992. It
included Maverick Records, one of the most successful artist-run labels in history. Her other
ventures include fashion brands, written works, health clubs, and filmmaking. She contributes
to various charities, having founded the Ray of Light Foundation in 1998 and Raising Malawi in 2006.