Giáo án Sinh học 11 sách Chân trời sáng tạo

Giáo án Sinh học 11 sách Chân trời sáng tạo được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Thông tin:
13 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Sinh học 11 sách Chân trời sáng tạo

Giáo án Sinh học 11 sách Chân trời sáng tạo được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

159 80 lượt tải Tải xuống
Giáo án môn Sinh hc 11 Chân tri sáng tạo
BÀI 24. SINH SN THC VẬT
I. MC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài hc này, HS sẽ:
Trình bày đưc hình thc sinh sn sinh dưng thc vt và nhn biết đưc giai
đon sinh sn bng bào tử ở một sthc vt.
Trình bày đưc các phương pháp nhân ging tính thc vt ng dng
của sinh sn sinh dưng trong thc tin.
So sánh đưc hình thc sinh sn tính vi hình thc sinh sn hu tính thc
vật.
Trình bày đưc quá trình sinh sn hu tính thc vt có hoa: cu to chung
của hoa; quá trình hình thành ht phn, túi phôi, thphn, thtinh, hình thành
hạt, quả.
2. Năng lực
Năng lc chung
Năng lc tchthọc: Thông qua các hot đng nhân, HS đưc phát
trin năng đc tài liu, chđộng tìm kiếm thông tin liên quan đến các hình
thc sinh sn thc vt đtrả lời các câu hi trong bài.
Năng lc hp tác: Thông qua hot đng nhóm, HS rèn luyn đưc kĩ năng chia
sẻ thông tin, trình bày quan đim trưc đám đông hp tác vi ngưi khác đ
hoàn thành nhim vđược giao.
Năng lc gii quyết vn đ: Vận dng các kiến thc vsinh sn thc vt đ
nhm gii thích đưc skhoa hc đưa đưc các bin pháp thut nhm
điu chnh khnăng, tc đsinh sn ca cây trng trong sn xut.
Năng lc riêng
Năng lc nhn thc kiến thc sinh hc: Trình bày đưc hình thc sinh sn sinh
ng thc vt nhn biết đưc sinh sn bng bào tmột sthc vt;
Trình bày đưc các phương pháp nhân ging tính thc vt ng dng
của sinh sn sinh dưng trong thc tin.
Năng lc tìm tòi khám phá thế gii sng: Trình bày đưc cu to chung ca
hoa, din biến ca các quá trình hình thành ht phn, túi phôi, thphn, hình
thành ht và quả.
Năng lc vn dng kiến thc sinh hc vào thc tin: So sánh đưc hình thc
sinh sn tính vi hình thc sinh sn hu tính thc vt; ng dng ca sinh
sản sinh dưng trong thc tin.
3. Phm chất
Chăm ch, có tinh thn ham hc hi, chủ động tìm kiếm thông tin liên quan đến
bài hc qua sách, báo, internet, …
Trách nhim, thc hin đy đcác công vic đưc phân công trong các hot
động cá nhân hoc nhóm khi tìm hiu thông tin vhình thc sinh sn vô tính và
hữu tính.
II. THIT BỊ DẠY HỌC
1. Đi vi giáo viên
Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh hc 11, máy tính, máy chiếu.
Tranh, nh vhình thc sinh sn vô tính, các giai đon trong quá trình sinh sn
hữu tính ca thc vt.
Video minh ha vquy trình nhân ging tính thc vt, din biến ca quá
trình thtinh và các kiu thphn nhtác nhân sinh hc và phi sinh hc.
Mẫu vt tht ca các loài hoa đơn tính, ng tính, hoa thphn nhgió, hoa
thphn nh côn trùng, các loi ht có hoc không ni nhũ hay các loi qu
có sng ht khác nhau.
2. Đi vi hc sinh
SHS sinh hc 11 chân tri sáng tạo
Tranh nh, tư liu có liên quan đến ni dung bài hc và dng cụ học tp.
II. TIN TRÌNH DY HỌC
A. HOT ĐNG KHI ĐNG ( MỞ ĐẦU)
a. Mc tiêu: Ôn li bài cũ, đưa ra các ni dung thú vgần gũi vi thc tế đkhơi gi
hứng thú hc tp.
b. Ni dung: HS nêu li khái nim và các hình thc sinh sn sinh vt, trả lời câu hi
mở đầu có ni dung liên quan đến bài hc.
c.Sn phm: Khái nim các hình thc sinh sn sinh vt, đáp án cho câu hi m
đầu.
d. Tchc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim vụ:
GV yêu cu HS nhc li khái nim và các hình thức sinh sn sinh vt.
GV đưa ra câu hi mở đầu cho HS:
Bên cnh hoa mai hoa đào ngày Tết, hoa lan cũng loài hoa đưc nhiu ngưi
dùng đtrang trí nhà ca. Hoa lan shữu vngoài sang trng, quý phái, đng thi
mang nhiu ý nghĩa phong thy tt đp.
So vi các loài hoa khác, hoa lan khá lâu tàn, có thduy trì đến 3 tháng. Vy nếu nhân
ging hoa lan bng cách đi cây ra quvà cho ht ging thì smất rt nhiu thi gian.
Theo em, đsản xut mt ng ln hoa lan nhm cung ng cho thtrưng vào các
dịp lễ tết, nhng nhà vưn đã thc hin bng cách nào?
c 2: Thc hin nhim vụ:
HS ôn li kiến thc cũ.
HS suy nghĩ trả lời câu hi mở đầu.
c 3: Báo cáo tho lun:
Các HS xung phong phát biu trả lời.
c 4: Kết lun và nhn xét:
Đáp án: 2 phương pháp phbiến giâm cành bng các thân đt (kie) nhân
ging bng Invitro (nuôi cy mô)
GV nhn xét, đánh giá và dn vào bài: “Giâm cành và nuôi cy mô là hai trong
các phương pháp sinh sn vô tính thc vt. Ngoài ra thc vt còn có các hình
thc sinh sn tính, hu tính nào? Sinh sn thc vt có khác so vi đng
vật? Đhiu đưc vn đ này chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài 24. Sinh
sản thc vt.”
B. HÌNH THÀNH KIN THC MỚI
Hot đng 1: Tìm hiu hình thc sinh sn vô tính
a. Mc tiêu: Trình bày đưc hình thc sinh sn sinh ng thc vt nhn biết
đưc sinh sn bng bào tử ở một sthc vt.
b. Ni dung: HS hot đng nhóm theo kthut mnh ghép, tìm hiu ni dung ca
hình thc sinh sn sinh ng sinh sn bng bào t. Trlời câu hi 1, 2, luyn tp
sgk trang 159, đng thi hoàn thành phiếu hc tp phân bit sinh sn bng bào t
sinh sn sinh dưng.
c. Sn phm: Đáp án cho câu hi vhình thc sinh sn sinh ng ni dung còn
thiếu ca bng trong phiếu hc tp.
d. Tổ chức thc hin:
HĐ CA GV VÀ HS
SẢN PHM DKIẾN
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chia lp thành 4 nhóm dy hc theo
kỹ thut mnh ghép:
*GĐ1: Hình thành nhóm chuyên gia
+ Nhóm 1 & 2 đc thông sgk mc I, quan
sát hình 24.1 và tìm hiu vhình thc sinh
sản sinh dưng.
+ Nhóm 3 & 4 đc thông tin sgk mc I,
quan sát hình 24.2 tìm hiu v nh
thc sinh sn bng bào tử.
*GĐ2: Hình thành nhóm mnh ghép
- GV tiến hành ghép nhóm 1 vi nhóm 3;
nhóm 2 vi nhóm 4 đcác nhóm chia s
thông tin cho nhau.
- Các nhóm mnh ghép tho lun tr lời
câu hi trong sgk trang 159.
Câu 1: Quan sát Hình 24.1, hãy cho biết
sao sinh sn sinh ng hình thc
sinh sn vô tính.
Câu 2: Quan sát hình 24.2, hãy mô tquá
trình sinh sn bng bào t rêu. Trong
đó, xác đinh sinh sản tính din ra
giai đon nào.
Câu luyn tp: Trong chu kì sinh sn ca
rêu, giai đon đơn bi hay ng bi
I. Sinh sn vô tính
1. Các hình thc sinh sn tính
thc vt.
- Đáp án câu hi 1 sgk trang 159:
Sinh sn sinh ng hình thc sinh
sản tính cây con đưc hình thành
từ quan sinh ng (r, thân, lá) ca
cây mẹ.
- Đáp án câu hi 2 sgk trang 159:
Th giao t đưc hình thành t bào t
đơn bi (n) bào tđưc to ra tquá
trình gim phân ca thbào t2n. Giao
tử đực giao t cái kết hp vi nhau
trong th tinh to thành hp t (2n)
phát trin thành thbào t. Sinh sn
tính din ra trong giai đoạn
- Đáp án câu luyn tp sgk trang 159:
Trong chu sinh sn ca rêu, giai đon
đơn bi chiếm ưu thế.
- Đáp án phiếu hc tp:
Đặc đim
phân biệt
Sinh sn
bằng bào
tử
Sinh sn
sinh dưng
Ngun gc
cây con
Bào t
nằm trong
Từ một
phn th
chiếm ưu thế?
- Đồng thi các nhóm mnh ghép hoàn
thành phiếu hc tp sau:
Đặc đim phân
biệt
Sinh sn
bằng bào t
Sinh sn
sinh
ng
Nguồn gốc cây
con
Kh năng phát
tán
Xen k đơn
bội ng
bội trong vòng
đời
Số ng th
tạo ra đưc
trong 1 ln sinh
sản
Gặp nhóm
thc vật
c 2: Thc hin nhim v
- HS làm vic nhóm, nghiên cu ni dung
bài hc tr lời câu hi, hoàn thành
phiếu hc tp.
c 3: Báo cáo, tho luận
- Đại din nhóm HS giơ tay phát biu
hoc lên bng trình bày.
- Một sHS nhóm khác nhn xét, bsung
cho bn.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét kết qu tho lun nhóm,
thái đlàm vic ca các HS trong nhóm
túi bào t
cây m
mẹ.
Kh năng
phát tán
Rộng
Hẹp
Xen k
đơn bi
ng bi
trong vòng
đời
Không
Số ng
th tạo ra
đưc trong 1
lần sinh sản
Nhiều
Ít
Gặp nhóm
thc vật
Rêu,
dương x
Đa s các
loài thc
vật: Khoai
lang, khoai
tây, …
Kết lun:
- Sinh sn vô tính thc vt là hình thc
sinh sn cây con đưc to ra tcác
bộ phn sinh ng khác nhau ca cây
mẹ như c, thân, r, lá…
- Sinh sn bng bào thình thc sinh
sản th mi đưc phát trin t
bào t(n).
- GV tng quát li kiến thc trng tâm
yêu cu HS ghi chép đy đvào vở.
Hot đng 2: Tìm hiu các phương pháp nhân ging vô tính và ng dng.
a. Mc tiêu: Trình bày đưc các phương pháp nhân ging tính thc vt trình
bày đưc ng dụng ca sinh sn vô tính thc vt trong thc tin.
b.Ni dung: HS hot đng theo nhóm vi nhim vtìm hiu các phương pháp nhân
ging vô tính, trả lời câu 3, luyn tp sgk trang 160, 161.
c. Sn phm: Các khái nim, ưu đim, nhưc đim ca các phương pháp nhân ging
vô tính, đáp án cho câu hi 3, luyn tp sgk trang 160, 161.
d. Tchc thc hiện
SẢN PHM DKIẾN
2. Các phương pháp nhân ging tính
ng dng trong thc tiễn
a) Giâm cành
- Khái nim: hình thc to cây mi t
một đon thân hoc cành bng cách cm
một đu ca các đon thân, cành vào đt
m, đu còn li trên mt đt cho đến khi
đam r, mc chi.
- Ưu đim: tạo ra sng lớn cây con
cht lưng đng đu trong thi gian ngn.
- Nhưc đim: cây ging to thành
thưng nhanh già ci.
b) Chiết cành
- Khái nim: hình thc to rtrên mt
đon ca cành bng cách bc đt mùn
quang vtrí lp v, sau đó ct ri cành đã
ra rđem trng.
- Ưu đim: cho tỉ lệ sống cây con cao, cây
thp, gn, sinh trưng nhanh khe
nên thun tin cho chăm sóc.
- Nhưc đim: hệ số nhân ging không
cao, tui thọ của ging cây thp.
c) Ghép
- Khái nim: phương pháp nhân ging
sử dụng mt đon thân, cành (cành ghép)
hoc chi (mt ghép) ca cây này ghép
vào thân hay gc ghép ca mt cây khác,
sao cho b mặt tiếp xúc áp tht sát vào
nhau.
- Ưu đim: cây cho năng sut cao, cht
ng tt, hrễ khe, sc chng chu cao
với điu kin ngoi cnh hay sâu bnh.
- Nhưc đim: bộ rễ cây khá nông, dbị
đổ, th lây bnh t cây m sang cây
con, cây nhanh già, chu kì khai thác ngn.
d, Nuôi cy mô tế bào thc vật
- Khái nim: thut nuôi cy tế bào
trong môi trưng in vitro có cha các cht
dinh dưỡng thích hp đ tạo thành cây
con.
- Ưu đim: hệ s nhân ging cao, ng
dụng nhiu loi cây khác nhau, tiến hành
nhân ging quanh năm, ging cây sch
bệnh th bảo qun trong thi gian
dài, phc chế đưc các ging quý bthoái
hóa, đem li hiu qukinh tế cao.
- Nhưc đim: Chi phí cao, đòi hi
thut tay nghề.
- Đáp án câu hi 3 sgk trang 160:
Trong nông nghip, ngưi ta đã sdụng
các phương pháp:
+ Giâm. VD: mía, khoa lang, sn dây, dâu
tằm…
+ Chiết. VD: các cây ăn qu như nhãn,
i…
+ Ghép. VD: các cây ăn qu như cam,
i,.. ; cây cnh như hoa hng, hoa
giy,..
+ Nuôi cy tế bào thc vt. VD: các
loi g quý: hương, sa nhân, trm
hương,..
- Đáp án câu luyn tp sgk trang 161:
Nuôi cy tế bào thc vt to ra s
ng cây trng đc đim ging ht
nhau do các cây con đưc sinh ra tcác
mẩu ca cây mthông qua quá trình
nguyên phân.
Điu này giúp chúng ta thphc chế
các ging quý bthoái hóa, sn xut đưc
số ng ln cây trng mi, sch bnh
đem li hiu qukinh tế cao.
Hot đng 3: Tìm hiu cu to chung ca hoa.
a. Mc tiêu: Nêu đưc cu to chung ca hoa vai trò ca các bphn cu to nên
hoa.
b. Ni dung: HS đc thông tin trong sgk, hot đng nhóm 4, nêu cu to ca hoa
trả lời câu hi 4, 5 sgk trang 161, 162.
c. Sn phm: Cấu to ca hoa, vai trò ca các bphn cu to nên hoa.
d. Tchc thc hin:
HOT ĐNG CA GV VÀ HS
DỰ KIN SN PHẨM
c 1: Chuyn giao nhim vụ:
- GV yêu cu HS đc thông tin kết hp
quan sát hình 24.5 trong sgk tr lời
câu hi 4 sgk trang 161:
Quan sát hình 24.5 và da vào kiến thc
đã hc, hãy t cấu to chung ca
hoa.
- Hot đng nhóm bn tho lun vào
đưa ra đc đim cu to vai trò ca
II. Sinh sn hu tính
1. Cu to chung ca hoa
- Đáp án câu hi 4 sgk trang 161:
Hoa là chi sinh sn, cu to gm bphn
bất th(không sinh sn) bphn hu
th(sinh sn), hoa đính vào phn thân cây
qua cu trúc đế hoa.
các b phn cu to nên hoa bng cách
hoàn thành bng sau:
Bộ phận
Đặc đim,
cấu tạo
Vai trò
c 2: Thc hin nhim v
- HS theo dõi sgk, chú ý lng nghe, tiếp
nhn và trả lời câu hi.
- HS hot đng nhóm đôi trlời câu hi
mục Dng li và suy ngm.
c 3: Tho lun và báo cáo
- HS giơ tay phát biu hoc lên bng
trình bày.
- Một sHS khác nhn xét, bsung cho
bạn.
c 4: Nhn xét và đánh giá
- GV nhn xét kết qutho lun nhóm,
thái đlàm vic.
- GV tng quát lưu ý li kiến thc trng
tâm yêu cu HS ghi chép đy đvào
vở.
- Bộ phn bt th: lá đài và các cánh hoa.
- B phân hu th: nh hoa noãn
(nhy).
- Đáp án câu hi tho luận
Bộ phn
cấu to
hoa
Đặc đim, cu tạo
Lá đài
Thưng màu lc, bao bên
ngoài n hoa hoc nm i
cánh hoa khi n
Cánh
hoa
Thưng màu sc sc s,
bao bên ngoài nh nhy
hoa.
Nhhoa
Gồm ch nh dài mang bao
phn (thưng màu vàng
khi chín)
Nhy
hoa
Gồm núm nhy, vòi nhy
bầu nhy. Núm nhy thưng
có cht dính
Bộ phn
cấu to
hoa
Vai trò
Lá đài
Bảo vchi/ntrưc khi n
Cánh
hoa
Thu hút côn trùng, bo vbộ
phn bên trong hoa.
Nhhoa
Bộ phn sinh ra ht phn,
giúp phát tán ht phấn
Nhy
hoa
Bộ phn cha túi phôi (có
giao tcái trng), tham gia
quá trình hình thành ht
quả.
Hot đng 4: Tìm hiu quá trình sinh sn hu tính thc vt.
a. Mc tiêu: Trình bày đưc din biến ca các quá trình hình thành ht phn, túi phôi,
thphn, thtinh, hình thành quht; So sánh đưc hình thc sinh sn tính vi
các hình thc sinh sn hu tính thc vt.
b. Ni dung: GV gii thiu vcác giai đon ca sinh sn hu tính thc vt, quá
trình hình thành ht phn túi phôi. HS quan sát video nêu din biến ca quá trình
thphn thtinh; Chia lp thành 2 nhóm tìm hiu vquá trình to ht qu; tr
lời các câu hi 5, 6, 7 trong sgk.
c. Sn phm: Din biến ca 3 giai đon hình thành ht phn túi phn; thphn
thtinh; hình thành quvà ht.
d. Tchc thc hin:
HOT ĐNG CA GV VÀ HS
DỰ KIN SN PHẨM
c 1: Chuyn giao nhim vụ:
- GV yêu cu HS hot đng nhóm đôi
trả lời câu hi 5 sgk trang 162:
Quan sát hình 24.6, hãy tquá trình
hình thành ht phn và túi phôi. Hai quá
trình này có đc đim gì khác nhau?
- GV yêu cu HS quan sát video kết hp
đọc thông tin, hình nh trong sgk, nêu
din biến quá trình thphn và thtinh.
(t1:10 đến 2:18)
- GV yêu cu HS hot đng nhóm đôi
trả lời câu hi 6 sgk trang 163:
Tại sao quá trình thtinh thc vt
hoa gi là thtinh kép.
- GV chia lp thành 2 nhóm:
+ Nhóm 1: Tìm hiu vquá trình hình
thành ht qua Hình 24.8 gsk các mu
vật tht v các loi ht. Đng thi tr
lời ý 1 câu 7 sgk trang 163:
2. Quá trình hình thành ht phn túi
phôi
- Đáp án câu hi 5 sgk trang 162
- Hình thành ht phn:
Hạt phn (th giao t đực) đưc hình
thành t các tế bào m (2n) trong bao
phn. Qua giảm phân mi tế bào con đưc
bao bc bi mt thành dày chung to
thành ht phn. Tế bào bé bé là tế bào sinh
sản, tế bào ln là tế bào ng phn.
- Hình thành túi phôi:
Túi phôi (thgiao tcái) đưc hình thành
từ tế bào m (2n) ca noãn. Qua gim
phân, hình thành bn bào tđơn bi (n),
trong đó, mt bào t cái sng sót, ba
bào t còn li b tiêu biến. Bào t cái
nguyên phân liên tiếp 3 ln hình thành nên
túi phôi. Trong túi phôi gm 3 tế bào đi
cực, mt tế bào nhân cc cha 2 nhân đơn
bội, mt tế bào trng và 2 tế bào kèm.
Đặc đim khác nhau: Hình thành ht
Hạt đưc hình thành như thế nào?
Các mu ht:
Hạt đậu
Hạt ngô
+ Nhóm 2: Nghiên cu tài liu, quan sát
các loi qu tht đưc chun bđể ch
ra vai trò ca qu cũng như cách qu
hình thành. Đng thi trlời ý 2 câu 7
sgk trang 163:
Qu đưc hình thành như thế nào?
Trong quá trình chín, quđã nhng
biến đi sinh lý như thế nào?
Các mu quả:
Quả ổi xanh
Quả ổi chín
c 2: Thc hin nhim v
- HS theo dõi sgk, chú ý lng nghe, tiếp
nhn và trả lời câu hi.
- HS hot đng nhóm hoàn thành nhim
vụ đưc giao.
c 3: Tho lun và báo cáo
- Đại din nhóm HS giơ tay phát biu
hoc lên bng trình bày.
- Một sHS khác nhn xét, bsung cho
bạn.
c 4: Nhn xét và đánh giá
- GV nhn xét kết qutho lun nhóm,
thái đlàm vic.
- GV tng quát lưu ý li kiến thc trng
tâm yêu cu HS ghi chép đy đvào
phn : tt c4 bào tđực n đu thc hin
2 ln nguyên phân đ tạo nên ht phn
(thgiao tđực). Còn quá hình thành túi
phôi: trong 4 bào tđơn bi (bào tcái)
thì 3 bào ttiêu biến, chcó mt đi bào
tử xếp trên cùng sng sót tiến hành 3
lần nguyên phân đtạo nên túi phôi (th
giao tcái).
3. Thphn và thtinh
- Quá trình thphn:
+ hin ng ht phn tnhtiếp xúc
với đu nhy ca cùng mt hóa hoc ca
hoa khác.
+ 2 hình thc thphn: tth phn
thphn chéo.
- Quá trình thtinh:
+ Sau khi thphn, ht phn ny mm, tế
bào sinh sn nguyên phân to hai tinh t,
tế bào ng phn dãn dài to thành ng
phn theo vòi nhy vào trong bu nhy.
Hai tinh t di chuyn trong ng phn
đưc mang đến noãn. Khi ng phn kéo
dài đến túi phôi, thông qua l noãn, ng
phân đi vào túi phôi và gii phóng hai tinh
tử. Mt tinh tthtinh vi trng to thành
hợp t(2n), tinh tcòn li hp nht vi tế
bào nhân cc to thành nhân tam bội (3n),
về sau phát trin thành ni nhũ.
+ Quá trình th tinh chu nh ng ca
các yếu tbên trong: tương hp di truyn,
hàm lưng auxin ni sinh hay yếu t ngoi
cảnh: độ ẩm, gió, nhit độ.
Đáp án câu hi 6 sgk trang 163:
Quá trình thtinh thc vt din ra vi
sự tham gia đng thi ca 2 tinh t(giao
tử đực) nên quá trình này đưc gi th
vở.
tinh kép.
4. Shình thành ht và quả.
a) Quá trình hình thành ht:
Đáp án ý 1 câu hi 7 sgk trang 163.
+ Sau khi thtinh, noãn cha hp t2n và
nhân tam bi 3n phát trin thành ht. Hp
tử phân chia liên tiếp nhiu ln ri phân
hóa hình thành nên cu trúc ca phôi
mầm, thân mm rmầm. Nhân tam bi
phân chia to ni nhũ cha cht dinh
ng.
+ Ht chia ra làm hai loi: Ht ni nhũ
và ht không có ni nhũ.
b) Quá trình hình thành quả:
Đáp án ý 2 câu hi 7 sgk trang 163.
+ Ht xut hin làm tăng ng hormone
(auxin, cytokinin, gibberellin) khuếch tán
vào bu nhy thúc đy các tế bào phân
chia, tăng kích thưc dn đến hình thành
quả.
+ Qucó vai trò bảo vvà phát tán ht.
+ Khi qu chín thưng màu sc bt
mắt, mm đi hương vhấp dn, do
vật trthành thc ăn ca các loài sinh vt,
nh đó ht đưc phát tán đi xa. Mt s
loi quhình dng đc bit giúp qu
hạt phát tán nhgió:
Quchò
Quả bồ công anh
Số khác, quvkhô li khi chin t
nứt ra:
Quả đậu hà lan
Quả đậu xanh
| 1/13

Preview text:


Giáo án môn Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
BÀI 24. SINH SẢN Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
• Trình bày được hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật và nhận biết được giai
đoạn sinh sản bằng bào tử ở một số thực vật.
• Trình bày được các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật và ứng dụng
của sinh sản sinh dưỡng trong thực tiễn.
• So sánh được hình thức sinh sản vô tính với hình thức sinh sản hữu tính ở thực vật.
• Trình bày được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa: cấu tạo chung
của hoa; quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi, thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt, quả. 2. Năng lực Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học: Thông qua các hoạt động cá nhân, HS được phát
triển kĩ năng đọc tài liệu, chủ động tìm kiếm thông tin liên quan đến các hình
thức sinh sản ở thực vật để trả lời các câu hỏi trong bài.
Năng lực hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm, HS rèn luyện được kĩ năng chia
sẻ thông tin, trình bày quan điểm trước đám đông và hợp tác với người khác để
hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng các kiến thức về sinh sản ở thực vật để
nhằm giải thích được cơ sở khoa học và đưa được các biện pháp kĩ thuật nhằm
điều chỉnh khả năng, tốc độ sinh sản của cây trồng trong sản xuất. Năng lực riêng
Năng lực nhận thức kiến thức sinh học: Trình bày được hình thức sinh sản sinh
dưỡng ở thực vật và nhận biết được sinh sản bằng bào tử ở một số thực vật;
Trình bày được các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật và ứng dụng
của sinh sản sinh dưỡng trong thực tiễn.
Năng lực tìm tòi và khám phá thế giới sống: Trình bày được cấu tạo chung của
hoa, diễn biến của các quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi, thụ phấn, hình thành hạt và quả.
Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn: So sánh được hình thức
sinh sản vô tính với hình thức sinh sản hữu tính ở thực vật; ứng dụng của sinh
sản sinh dưỡng trong thực tiễn. 3. Phẩm chất
• Chăm chỉ, có tinh thần ham học hỏi, chủ động tìm kiếm thông tin liên quan đến
bài học qua sách, báo, internet, …
• Trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các công việc được phân công trong các hoạt
động cá nhân hoặc nhóm khi tìm hiểu thông tin về hình thức sinh sản vô tính và hữu tính.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
• Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11, máy tính, máy chiếu.
• Tranh, ảnh về hình thức sinh sản vô tính, các giai đoạn trong quá trình sinh sản
hữu tính của thực vật.
• Video minh họa về quy trình nhân giống vô tính ở thực vật, diễn biến của quá
trình thụ tinh và các kiểu thụ phấn nhờ tác nhân sinh học và phi sinh học.
• Mẫu vật thật của các loài hoa đơn tính, lưỡng tính, hoa thụ phấn nhờ gió, hoa
thụ phấn nhờ côn trùng, các loại hạt có hoặc không có nội nhũ hay các loại quả
có số lượng hạt khác nhau.
2. Đối với học sinh
• SHS sinh học 11 chân trời sáng tạo
• Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Ôn lại bài cũ, đưa ra các nội dung thú vị gần gũi với thực tế để khơi gợi hứng thú học tập.
b. Nội dung: HS nêu lại khái niệm và các hình thức sinh sản ở sinh vật, trả lời câu hỏi
mở đầu có nội dung liên quan đến bài học.
c.Sản phẩm: Khái niệm và các hình thức sinh sản ở sinh vật, đáp án cho câu hỏi mở đầu.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
• GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm và các hình thức sinh sản ở sinh vật.
• GV đưa ra câu hỏi mở đầu cho HS:
Bên cạnh hoa mai và hoa đào ngày Tết, hoa lan cũng là loài hoa được nhiều người
dùng để trang trí nhà cửa. Hoa lan sở hữu vẻ ngoài sang trọng, quý phái, đồng thời nó
mang nhiều ý nghĩa phong thủy tốt đẹp.
So với các loài hoa khác, hoa lan khá lâu tàn, có thể duy trì đến 3 tháng. Vậy nếu nhân
giống hoa lan bằng cách đợi cây ra quả và cho hạt giống thì sẽ mất rất nhiều thời gian.
Theo em, để sản xuất một lượng lớn hoa lan nhằm cung ứng cho thị trường vào các
dịp lễ tết, những nhà vườn đã thực hiện bằng cách nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
• HS ôn lại kiến thức cũ.
• HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
• Các HS xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Đáp án: có 2 phương pháp phổ biến là giâm cành bằng các thân đốt (kie) và nhân
giống bằng Invitro (nuôi cấy mô)
• GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: “Giâm cành và nuôi cấy mô là hai trong
các phương pháp sinh sản vô tính ở thực vật. Ngoài ra thực vật còn có các hình
thức sinh sản vô tính, hữu tính nào? Sinh sản ở thực vật có khác gì so với động
vật? Để hiểu rõ được vấn đề này chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu
bài 24. Sinh
sản ở thực vật.”

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thức sinh sản vô tính
a. Mục tiêu: Trình bày được hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật và nhận biết
được sinh sản bằng bào tử ở một số thực vật.
b. Nội dung: HS hoạt động nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép, tìm hiểu nội dung của
hình thức sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bằng bào tử. Trả lời câu hỏi 1, 2, luyện tập
sgk trang 159, đồng thời hoàn thành phiếu học tập phân biệt sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng.
c. Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi về hình thức sinh sản sinh dưỡng và nội dung còn
thiếu của bảng trong phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Sinh sản vô tính
- GV chia lớp thành 4 nhóm dạy học theo 1. Các hình thức sinh sản vô tính ở kỹ thuật mảnh ghép: thực vật.
*GĐ1: Hình thành nhóm chuyên gia
- Đáp án câu hỏi 1 sgk trang 159:
+ Nhóm 1 & 2 đọc thông sgk mục I, quan Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh
sát hình 24.1 và tìm hiểu về hình thức sinh sản vô tính vì cây con được hình thành sản sinh dưỡng.
từ cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) của cây mẹ.
+ Nhóm 3 & 4 đọc thông tin sgk mục I,
quan sát hình 24.2 và tìm hiểu về hình - Đáp án câu hỏi 2 sgk trang 159:
thức sinh sản bằng bào tử.
Thể giao tử được hình thành từ bào tử
*GĐ2: Hình thành nhóm mảnh ghép
đơn bội (n) và bào tử được tạo ra từ quá
trình giảm phân của thể bào từ 2n. Giao
- GV tiến hành ghép nhóm 1 với nhóm 3; tử đực và giao tử cái kết hợp với nhau
nhóm 2 với nhóm 4 để các nhóm chia sẻ trong thụ tinh tạo thành hợp tử (2n) và thông tin cho nhau.
phát triển thành thể bào tử. Sinh sản vô
tính diễn ra trong giai đoạn
- Các nhóm mảnh ghép thảo luận trả lời
câu hỏi trong sgk trang 159.
- Đáp án câu luyện tập sgk trang 159:
Câu 1: Quan sát Hình 24.1, hãy cho biết Trong chu kì sinh sản của rêu, giai đoạn
vì sao sinh sản sinh dưỡng là hình thức đơn bội chiếm ưu thế. sinh sản vô tính.
- Đáp án phiếu học tập:
Câu 2: Quan sát hình 24.2, hãy mô tả quá
trình sinh sản bằng bào tử ở rêu. Trong
Sinh sản
đó, xác đinh sinh sản vô tính diễn ra ở Đặc điểm Sinh sản bằng bào giai đoạn nào. phân biệt sinh dưỡng tử
Câu luyện tập: Trong chu kì sinh sản của Nguồn gốc Bào tử Từ một
rêu, giai đoạn đơn bội hay lưỡng bội cây con nằm trong phần cơ thể chiếm ưu thế? túi bào tử mẹ. cây mẹ
- Đồng thời các nhóm mảnh ghép hoàn
thành phiếu học tập sau: Khả năng Rộng Hẹp phát tán
Sinh sản Xen kẽ hê
Đặc điểm phân Sinh sản sinh đơn bội và biệt
bằng bào tử dưỡng lưỡng bội Có Không Nguồn gốc cây trong vòng … … đời con Khả năng phát Số lượng cá … … tán thể tạo ra Nhiều Ít được trong 1 Xen kẽ hê đơn lần sinh sản bội và lưỡng … … bội trong vòng Đa số các đời loài thực Gặp ở nhóm Rêu, vật: Khoai
Số lượng cá thể thực vật dương xỉ lang, khoai tạo ra được … … tây, … trong 1 lần sinh sảnKết luận: Gặp ở nhóm … … thực vật
- Sinh sản vô tính ở thực vật là hình thức
sinh sản mà cây con được tạo ra từ các

bộ phận sinh dưỡng khác nhau của cây
mẹ như củ, thân, rễ, lá…

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Sinh sản bằng bào tử là hình thức sinh
- HS làm việc nhóm, nghiên cứu nội dung sản mà cơ thể mới được phát triển từ
bài học và trả lời câu hỏi, hoàn thành bào tử (n). phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm,
thái độ làm việc của các HS trong nhóm
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và
yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương pháp nhân giống vô tính và ứng dụng.
a. Mục tiêu: Trình bày được các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật và trình
bày được ứng dụng của sinh sản vô tính ở thực vật trong thực tiễn.
b.Nội dung: HS hoạt động theo nhóm với nhiệm vụ tìm hiểu các phương pháp nhân
giống vô tính, trả lời câu 3, luyện tập sgk trang 160, 161.
c. Sản phẩm: Các khái niệm, ưu điểm, nhược điểm của các phương pháp nhân giống
vô tính, đáp án cho câu hỏi 3, luyện tập sgk trang 160, 161.
d. Tổ chức thực hiện HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Các phương pháp nhân giống vô tính
và ứng dụng trong thực tiễn

- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao
nhiệm vụ tìm hiểu về khái niệm, ưu a) Giâm cành
điểm, nhược điểm của các phương pháp nhân giống vô tính:
- Khái niệm: là hình thức tạo cây mới từ
một đoạn thân hoặc cành bằng cách cắm
+ Nhóm 1: Phương pháp giâm cành.
một đầu của các đoạn thân, cành vào đất
ẩm, đầu còn lại ở trên mặt đất cho đến khi
+ Nhóm 2: Phương pháp chiết. đam rễ, mọc chồi.
+ Nhóm 3: Phương pháp ghép.
- Ưu điểm: tạo ra số lượng lớn cây con có
chất lượng đồng đều trong thời gian ngắn.
+ Nhóm 4: Phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật.
- Nhược điểm: cây giống tạo thành thường nhanh già cỗi.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả
lời câu hỏi 3 sgk trang 160 và câu luyện b) Chiết cành tập sgk trang 161.
- Khái niệm: là hình thức tạo rễ trên một
Câu 3: Trong nông nghiệp, người ta đã đoạn của cành bằng cách bọc đất mùn
áp dụng những phương pháp nào để quang vị trí lớp vỏ, sau đó cắt rời cành đã
nhân giống các cây trồng mang những ra rễ đem trồng.
đặc tính mong muốn? Cho ví dụ.
- Ưu điểm: cho tỉ lệ sống cây con cao, cây
Câu luyện tập: Tại sao nuôi cấy mô tế thấp, lá gọn, sinh trưởng nhanh và khỏe
bào thực vật có thể tạo ra số lượng cây nên thuận tiện cho chăm sóc.
trồng có đặc điểm giống nhau? Điều này
có ý nghĩa gì đối với đời sống con
- Nhược điểm: hệ số nhân giống không người?
cao, tuổi thọ của giống cây thấp.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ c) Ghép
- HS thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung - Khái niệm: là phương pháp nhân giống
đã được giao và trình bày vào bảng sử dụng một đoạn thân, cành (cành ghép) nhóm.
hoặc chồi (mắt ghép) của cây này ghép
vào thân hay gốc ghép của một cây khác,
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
sao cho bề mặt tiếp xúc áp thật sát vào nhau.
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Ưu điểm: cây cho năng suất cao, chất
lượng tốt, hệ rễ khỏe, sức chống chịu cao
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ với điều kiện ngoại cảnh hay sâu bệnh. sung cho bạn.
- Nhược điểm: bộ rễ cây khá nông, dễ bị
Bước 4: Kết luận, nhận định
đổ, có thể lây bệnh từ cây mẹ sang cây
con, cây nhanh già, chu kì khai thác ngắn.
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm,
thái độ làm việc của các HS trong nhóm. d, Nuôi cấy mô tế bào thực vật
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và - Khái niệm: là kĩ thuật nuôi cấy tế bào
yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
trong môi trường in vitro có chứa các chất
dinh dưỡng thích hợp để tạo thành cây con.
- Ưu điểm: hệ số nhân giống cao, ứng
dụng nhiều loại cây khác nhau, tiến hành
nhân giống quanh năm, giống cây sạch
bệnh và có thể bảo quản trong thời gian
dài, phục chế được các giống quý bị thoái
hóa, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Nhược điểm: Chi phí cao, đòi hỏi có kĩ thuật tay nghề.
- Đáp án câu hỏi 3 sgk trang 160:
Trong nông nghiệp, người ta đã sử dụng các phương pháp:
+ Giâm. VD: mía, khoa lang, sắn dây, dâu tằm…
+ Chiết. VD: các cây ăn quả như nhãn, bưởi…
+ Ghép. VD: các cây ăn quả như cam,
bưởi,.. ; cây cảnh như hoa hồng, hoa giấy,..
+ Nuôi cấy mô tế bào thực vật. VD: các
loại gỗ quý: Vù hương, sa nhân, trầm hương,..
- Đáp án câu luyện tập sgk trang 161:
Nuôi cấy mô tế bào thực vật tạo ra số
lượng cây trồng có đặc điểm giống hệt
nhau do các cây con được sinh ra từ các
mẩu mô của cây mẹ thông qua quá trình nguyên phân.
Điều này giúp chúng ta có thể phục chế
các giống quý bị thoái hóa, sản xuất được
số lượng lớn cây trồng mới, sạch bệnh và
đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo chung của hoa.
a. Mục tiêu: Nêu được cấu tạo chung của hoa và vai trò của các bộ phận cấu tạo nên hoa.
b. Nội dung: HS đọc thông tin trong sgk, hoạt động nhóm 4, nêu cấu tạo của hoa và
trả lời câu hỏi 4, 5 sgk trang 161, 162.
c. Sản phẩm: Cấu tạo của hoa, vai trò của các bộ phận cấu tạo nên hoa.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. Sinh sản hữu tính
- GV yêu cầu HS đọc thông tin kết hợp
quan sát hình 24.5 trong sgk và trả lời 1. Cấu tạo chung của hoa
câu hỏi 4 sgk trang 161:
- Đáp án câu hỏi 4 sgk trang 161:
Quan sát hình 24.5 và dựa vào kiến thức Hoa là chồi sinh sản, cấu tạo gồm bộ phận
đã học, hãy mô tả cấu tạo chung của bất thụ (không sinh sản) và bộ phận hữu hoa.
thụ (sinh sản), hoa đính vào phần thân cây
- Hoạt động nhóm bốn thảo luận vào qua cấu trúc đế hoa.
đưa ra đặc điểm cấu tạo và vai trò của
các bộ phận cấu tạo nên hoa bằng cách - Bộ phận bất thụ: lá đài và các cánh hoa. hoàn thành bảng sau:
- Bộ phân hữu thụ: nhị hoa và lá noãn Bộ phận
Đặc điểm, Vai trò (nhụy). cấu tạo
- Đáp án câu hỏi thảo luận … … … Bộ phận
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
cấu tạo Đặc điểm, cấu tạo hoa
- HS theo dõi sgk, chú ý lắng nghe, tiếp
nhận và trả lời câu hỏi.
Thường có màu lục, bao bên Lá đài
ngoài nụ hoa hoặc nằm dưới
- HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi cánh hoa khi nở
mục Dừng lại và suy ngẫm.
Thường có màu sắc sặc sỡ, Cánh
bao bên ngoài nhị và nhụy
Bước 3: Thảo luận và báo cáo hoa hoa.
- HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng
Gồm chỉ nhị dài mang bao trình bày.
Nhị hoa phấn (thường có màu vàng khi chín)
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho
Gồm núm nhụy, vòi nhụy và bạn. Nhụy
bầu nhụy. Núm nhụy thường hoa có chất dính
Bước 4: Nhận xét và đánh giá
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc. Bộ phận
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng cấu tạo Vai trò
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào hoa vở. Lá đài
Bảo vệ chồi/nụ trước khi nở Cánh
Thu hút côn trùng, bảo vệ bộ hoa phận bên trong hoa.
Bộ phận sinh ra hạt phấn,
Nhị hoa giúp phát tán hạt phấn
Bộ phận chứa túi phôi (có Nhụy
giao tử cái là trứng), tham gia hoa
quá trình hình thành hạt và quả.
Hoạt động 4: Tìm hiểu quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật.
a. Mục tiêu: Trình bày được diễn biến của các quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi,
thụ phấn, thụ tinh, hình thành quả và hạt; So sánh được hình thức sinh sản vô tính với
các hình thức sinh sản hữu tính ở thực vật.
b. Nội dung: GV giới thiệu về các giai đoạn của sinh sản hữu tính ở thực vật, quá
trình hình thành hạt phấn và túi phôi. HS quan sát video nêu diễn biến của quá trình
thụ phấn và thụ tinh; Chia lớp thành 2 nhóm tìm hiểu về quá trình tạo hạt và quả; trả
lời các câu hỏi 5, 6, 7 trong sgk.
c. Sản phẩm: Diễn biến của 3 giai đoạn hình thành hạt phấn và túi phấn; thụ phấn và
thụ tinh; hình thành quả và hạt.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi
trả lời câu hỏi 5 sgk trang 162:
- Đáp án câu hỏi 5 sgk trang 162
Quan sát hình 24.6, hãy mô tả quá trình - Hình thành hạt phấn:
hình thành hạt phấn và túi phôi. Hai quá
trình này có đặc điểm gì khác nhau?

Hạt phấn (thể giao tử đực) được hình
thành từ các tế bào mẹ (2n) trong bao
- GV yêu cầu HS quan sát video kết hợp phấn. Qua giảm phân mỗi tế bào con được
đọc thông tin, hình ảnh trong sgk, nêu bao bọc bởi một thành dày chung tạo
diễn biến quá trình thụ phấn và thụ tinh. thành hạt phấn. Tế bào bé bé là tế bào sinh
sản, tế bào lớn là tế bào ống phấn.
(từ 1:10 đến 2:18)
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi
trả lời câu hỏi 6 sgk trang 163:
- Hình thành túi phôi:
Tại sao quá trình thụ tinh ở thực vật có Túi phôi (thể giao tử cái) được hình thành
hoa gọi là thụ tinh kép.
từ tế bào mẹ (2n) của noãn. Qua giảm
phân, hình thành bốn bào tử đơn bội (n),
- GV chia lớp thành 2 nhóm:
trong đó, có một bào tử cái sống sót, ba
bào tử còn lại bị tiêu biến. Bào tử cái
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về quá trình hình nguyên phân liên tiếp 3 lần hình thành nên
thành hạt qua Hình 24.8 gsk và các mẫu túi phôi. Trong túi phôi gồm 3 tế bào đối
vật thật về các loại hạt. Đồng thời trả cực, một tế bào nhân cực chứa 2 nhân đơn
lời ý 1 câu 7 sgk trang 163:
bội, một tế bào trứng và 2 tế bào kèm.
Đặc điểm khác nhau: Hình thành hạt
Hạt được hình thành như thế nào?
phấn : tất cả 4 bào tử đực n đều thực hiện
2 lần nguyên phân để tạo nên hạt phấn Các mẫu hạt:
(thể giao tử đực). Còn quá hình thành túi
phôi: trong 4 bào tử đơn bội (bào tử cái) Hạt đậu
thì 3 bào tử tiêu biến, chỉ có một đại bào
tử xếp trên cùng sống sót và tiến hành 3 Hạt ngô
lần nguyên phân để tạo nên túi phôi (thể giao tử cái).
+ Nhóm 2: Nghiên cứu tài liệu, quan sát
các loại quả thật được chuẩn bị để chỉ
3. Thụ phấn và thụ tinh
ra vai trò của quả cũng như cách quả
hình thành. Đồng thời
trả lời ý 2 câu 7 - Quá trình thụ phấn: sgk trang 163:
+ Là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc
Quả được hình thành như thế nào? với đầu nhụy của cùng một hóa hoặc của
Trong quá trình chín, quả đã có những hoa khác.
biến đổi sinh lý như thế nào?
+ Có 2 hình thức thụ phấn: tự thụ phấn và Các mẫu quả: thụ phấn chéo. Quả ổi xanh
- Quá trình thụ tinh: Quả ổi chín
+ Sau khi thụ phấn, hạt phấn nảy mầm, tế
bào sinh sản nguyên phân tạo hai tinh tử,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
tế bào ống phấn dãn dài tạo thành ống
phấn theo vòi nhụy vào trong bầu nhụy.
- HS theo dõi sgk, chú ý lắng nghe, tiếp Hai tinh tự di chuyển trong ống phấn và
nhận và trả lời câu hỏi.
được mang đến noãn. Khi ống phấn kéo
dài đến túi phôi, thông qua lỗ noãn, ống
- HS hoạt động nhóm hoàn thành nhiệm phân đi vào túi phôi và giải phóng hai tinh vụ được giao.
tử. Một tinh tử thụ tinh với trứng tạo thành
hợp tử (2n), tinh tử còn lại hợp nhất với tế
Bước 3: Thảo luận và báo cáo
bào nhân cực tạo thành nhân tam bội (3n),
về sau phát triển thành nội nhũ.
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
+ Quá trình thụ tinh chịu ảnh hưởng của
các yếu tố bên trong: tương hợp di truyền,
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho hàm lượng auxin nội sinh hay yếu tố ngoại bạn.
cảnh: độ ẩm, gió, nhiệt độ.
Bước 4: Nhận xét và đánh giá
Đáp án câu hỏi 6 sgk trang 163:
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, Quá trình thụ tinh ở thực vật diễn ra với thái độ làm việc.
sự tham gia đồng thời của 2 tinh tử (giao
tử đực) nên quá trình này được gọi là thụ
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. tinh kép.
4. Sự hình thành hạt và quả.
a) Quá trình hình thành hạt:
Đáp án ý 1 câu hỏi 7 sgk trang 163.
+ Sau khi thụ tinh, noãn chứa hợp tử 2n và
nhân tam bội 3n phát triển thành hạt. Hợp
tử phân chia liên tiếp nhiều lần rồi phân
hóa hình thành nên cấu trúc của phôi lá
mầm, thân mầm và rễ mầm. Nhân tam bội
phân chia tạo nội nhũ chứa chất dinh dưỡng.
+ Hạt chia ra làm hai loại: Hạt có nội nhũ
và hạt không có nội nhũ.
b) Quá trình hình thành quả:
Đáp án ý 2 câu hỏi 7 sgk trang 163.
+ Hạt xuất hiện làm tăng lượng hormone
(auxin, cytokinin, gibberellin) khuếch tán
vào bầu nhụy thúc đẩy các tế bào phân
chia, tăng kích thước dẫn đến hình thành quả.
+ Quả có vai trò bảo vệ và phát tán hạt.
+ Khi quả chín thường có màu sắc bắt
mắt, mềm đi và có hương vị hấp dẫn, do
vật trở thành thức ăn của các loài sinh vật,
nhờ đó hạt được phát tán đi xa. Một số
loại quả có hình dạng đặc biệt giúp quả và hạt phát tán nhờ gió: Quả chò Quả bồ công anh
Số khác, quả có vỏ khô lại khi chin và tự nứt ra: Quả đậu hà lan Quả đậu xanh