Giáo án Toán 11 Kết nối tri thức học kỳ 1

Giáo án Toán 11 Kết nối tri thức học kỳ 1 được soạn dưới dạng file PDF gồm 339 trang giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Trang 1
GIÁO ÁN TOÁN 11 (CHƯƠNG TRÌNH MỚI)
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHƯƠNG I. HÀM SNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC
BÀI 1. GIÁ TRNG GIÁC CA MT GÓC LƯNG GIÁC (3 TIT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết được các khái niệm cơ bản về góc lượng giác.
- Nhận biết được khái niệm giá trị lượng giác của một góc lượng giác.
- tả được bằng giá trng giác ca mt sgóc ng giác thưng gp; h
thc cơ bn gia các giá trng giác ca mt góc lưng giác, quan hgia các
giá trng giác ca các góc ng giác liên quan đc bit: nhau, ph
nhau, đi nhau, hơn kém nhau
!
.
- Sử dụng được MTCT để tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác khi biết
số đo của góc đó.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với giá trị lượng giác của góc lượng
giác.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Rèn luyện được năng lực hình hóa toán học thông qua các bài toán thực tiễn
về bài toán di chuyển của trạm trụ Quốc tế ISS (tình huống mở đầu), quãng
đường đi của xe đạp, vận tốc (dài) vận tốc của xe đạp (Bài tập 1.6)...; rèn
luyện năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các bài toán về c định góc
lượng giác, số đo của góc lượng giác,...; rèn luyện năng lực sử dụng các công cụ,
phương tiện học toán thông qua việc sử dụng MTCT để đổi số đo góc tìm giá
trị lượng giác.
Trang 2
Năng lực riêng: duy lập luận toán học; giao tiếp toán học; nh hóa toán học;
giải quyết vấn đề toán học.
- duy lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa
các đối tượng đã cho và nội dung bài học, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học
để giải quyết các bài toán.
- hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học thông qua các bài toán thực
tiễn gắn với giá trị lượng giác của góc lượng giác.
- Giao tiếp toán học: Trình bày, phát biểu được các khái niệm, các giá trị,… của
góc lượng giác.
- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị
lượng giác của một góc lượng giác khi biết số đo của góc đó.
3. Phẩm chất
- Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
- Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình nhóm
bạn.
- Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT(ghi đề bài cho các hoạt
động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,...
2 - HS:
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết
bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Giúp HS có hứng thú với nội dung bài học thông qua một tình huống liên
quan đến góc lượng giác và giá trị lượng giác.
b) Nội dung: HS đọc bài toán mở đầu thực hiện bài toán dưới sự dẫn dắt của GV
(HS chưa cần giải bài toán ngay).
Trang 3
c) Sản phẩm: HS nắm được các thông tin trong bài toán và dự đoán câu trả lời cho câu
hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu Slide dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu yêu cầu HS thảo luận
nêu dự đoán (chưa cần HS giải):
+ Trạm trụ Quốc tế ISS (tên Tiếng Anh: International Space Station) nằm trong
tròn cách bề quỹ đạo mặt Trái Đt khong
"##$%
(hình dưới). Nếu trạm mặt
đất theo dõi được trạm vũ trụ ISS khi đó nằm trong góc
"&
!
ở tâm của quđạo tròn này
phía trên ăng-ten theo i, thì trạm trụ ISS đã di chuyển được bao nhiêu Kilomet
trong khi đang được trạm mặt đất theo dõi? Giả sử rằng bán kính của Trái Đất 6
400 km. Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị”.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm
thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên sở đó dẫn dắt
HS vào tìm hiểu bài học mới: “Bài học ngày hôm nay giúp chúng ta biết được tế nào
một góc lượng giác và giá trị lượng giác của góc lượng giác, từ đó ta thể áp dụng để
giải được bài toán trong phần mở đầu trên”.
'
Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác.
Trang 4
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TIẾT 1: GÓC LƯỢNG GIÁC, ĐƠN VỊ ĐO GÓC VÀ ĐỘ DÀI CUNG TRÒN
Hoạt động 1: Góc lượng giác.
a) Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm góc lượng giác và số đo của góc lượng giác.
- Trình bày được hệ thức Chasles; tính toán được một số bài tập cơ bản.
b) Nội dung:
- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về giá trị lượng giác của góc lượng giác theo yêu cầu,
dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK.
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ vận dụng kiến thức về giá trlượng giác của góc lượng
giác để thực hành làm các bài tập ví dụ, luyện tập, vận dụng
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS trao đổi theo bàn thực
hiện HĐ1 để nhận biết khái niệm góc
lượng giác.
+ GV chỉ định một số HS đứng tại chỗ
trả lời câu hỏi của HĐ1.
+ GV nhận xét và chốt đáp án.
- GV đặt câu hỏi dẫn dắt ra Kết luận
trong khung kiến thức trọng tâm: “Với
phần a b của HĐ1, khi kim đồng hồ
1. Góc lượng giác
a) Khái niệm góc lượng giác số đo
của góc lượng giác.
HĐ1:
a) Phải quay kim phút một khoảng bằng
"
#"
(
#
$
vòng tròn.
b) Phải quay kim phút một khoảng bằng
#%
#"
(
&
$
vòng tròn.
Trang 5
quay 1 góc xác định thì ta nói góc đó là
một góc lượng giác. Vậy trong trường
hợp tổng quát thì thế nào góc lượng
giác?”
- GV viết lên bảng minh họa phần
Kết luận trong khung kiến thức trọng
tâm cho HS quan sát và hiểu rõ.
- GV cho HS quan sát hình 1.3 đọc
hiểu phần này.
+ GV hướng dẫn, tả từng hình cho
HS hiểu được Quy ước về chiều quay
của góc lượng giác số đo của góc
lượng giác.
+ GV: Để xác định được số đo của một
góc lượng giác ta cần xác định định
được chiều quay của tia chiều dương
hay âm.
c) 2 cách quay kim phút theo một
chiều xác định để kim phút từ vị trí chỉ
đúng số 2 về vị trí chỉ đúng số 12, đó
quay ngược chiều kim đồng hồ quay
theo chiều quay của kim đồng hồ.
Kết luận:
Trong mặt phẳng, cho hai tia Ou, Ov. Xét
tia Om cùng nằm trong mặt phẳng này.
Nếu tia Om quay quanh điểm O, theo một
chiều nhất định từ Ou đến Ov, thì ta nói
quét một góc lượng giác với tia đầu
Ou, tia cuối Ov và kí hiệu là (Ou, Ov).
Quy ước:
- Chiều quy ngược với chiều quay của
kim đồng hồ chiều dương, chiều quay
cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm.
- Số đo của góc lượng giác:
Nếu tia Om quay theo chiều dương đúng
một vòng ta nói tia Om quay góc )*#
!
,
quay đúng 2 vòng ta nói quay góc
+,#
!
; quay theo chiều âm nửa vòng ta
Trang 6
Nếu tia quay được đúng 1 vòng theo
chiều dương thì ta nói tia đó quay góc
)*#
!
, hai vòng thì ta nói quay góc
+,#
!
và ngược lại.
- GV đặt câu hỏi cho HS suy luận: “Với
những điểm ta vừa học trên, thì mỗi góc
lượng giác được xác định bởi những
yếu tố nào?”
+ GV mời một số HS phát biểu ý kiến.
+ GV viết phần kết luận lên bảng cho
HS quan sát.
+ HS ghi bài vào vở.
- GV nêu phần Chú ý cho HS về sự sai
khác nhau về số đo của các góc lượng
giác.
nói quay góc -./#
!
, quay theo chiều
âm 1,5 vòng ta nói quay góc
-.0&1)*#
!
(2-&"#
!
,…..
- Khi tia Om quay góc 3
!
thì ta nói góc
lượng giác tia đó quét nên số đo
3
!
, Số đo ng giác tia đu Ou, tia
cui Ov đưc kí hiu là 45678079:1
Kết luận:
Mỗi góc lượng giác gốc O được xác định
bởi tia đầu Ou, tia cuối Ov số đo góc
của nó.
Chú ý
Cho hai tia Ou, Ov số góc lượng
giác tia đầu Ou, tia cuối Ov. Mỗi góc
lượng giác như thế đều hiệu (Ou,
Ov).
Số đo của các góc lượng giác này sai
khác nhau một bội nguyên của )*#
!
.
Ví dụ 1: (SGK tr.7).
Trang 7
- GV hướng dẫn HS thực hiện Ví dụ 1
+ GV cho HS nhắc lại về chiều dương,
chiều âm của một góc lượng giác.
+ GV nhấn mạnh lại phần chú ý cho HS
về sai số.
+ GV trình bày mẫu lời giải Ví dụ 1 cho
HS hiểu được cách thực hiện một bài
toán xác định số đo của góc lượng giác.
- GV tiếp tục hướng dẫn cho HS làm
phần Luyện tập 1.
+ Áp dụng quy ước về số đo một góc
lượng giác chiều của một góc lượng
giác để làm bài tập này.
+ Đầu tiên xác định chiều, sau đó xác
định số đo góc.
+ GV mời 2 HS lên bảng làm bài.
+ GV nhận xét và chốt đáp án.
- GV cho HS tự thảo luận thực hiện
HĐ2 để rút ra được kết luận về hệ thức
Chasles.
Lời giải: (SGK tr.7).
Luyện tập 1.
Ta có:
- Góc lượng giác tia đầu Ou, tia cuối Ov,
quay theo chiều dương có số đo là
45678079:2(2"&;1
- Góc lượng giác có tia đầu Ou, tia cuối
Ov, quay theo chiều âm có số đo là
45
6
78079
:
(-2
6
)*#;2<2"&;
:
(2-2).&;12
b) Hệ thức Chasles
HĐ2:
Trang 8
- GV nêu phần Hệ thức Chasles cho
HS
- GV đưa ra câu hỏi cho HS suy nghĩ:
+ Nếu có 3 tia bất kì Ox, Ou, Ov và dựa
vào hệ thức Chasles thì ta thể tính
toán được số đo của (Ou, Ov) hay
không?
+ HS suy nghĩ.
+ GV chỉ định 1 HS trả lời câu hỏi.
+ GV chốt đáp án nhấn mạnh phần
Nhận xét (SGK tr.7).
a) Quan sát Hình 1.5 ta có:
45678079:2(2)#;=
4567907>:2(2"&;=
45
6
7807>
:
(2
<
2
6
)*#;2
<
2)#;2
<
2"&;
:
(2
<
2,/&;1
b) Ta có:
45678079:2?24567907>:2(
2)#;2?2"&;2(2+&;1
Lại có: <
,/&;?.1)*#;(+&;1
Vậy tn ti mt snguyên
$(.
để
45678079:2?24567907>:2(
24567807>:2?2$)*#;
.
Hệ thức Chasles:
Với ba tia Ou, Ov, Ow bất kì, ta có:
@5678079:2?24567907>:2(
24567807>:22?2$)*#A2
6
$BC
:
1
Nhận xét:
Từ hệ thức Chasles, ta suy ra: Với ba tia
Trang 9
- GV hướng dẫn, giảng giải các bước
làm Ví dụ 2 cho HS hiểu được cách vận
dụng hệ thức Chasles.
+ GV (có thể) mời 1 HS đứng tại chỗ
cùng mình thực hiện các bước làm
dụ 2 cho các HS còn lại quan sát.
+ Các HS còn lại trình bày vào vở.
- GV cho HS thực hiện thảo luận Luyện
tập 2 theo tổ trong lớp.
+ Mỗi tổ thảo luận cử 1 đại diện lên
bảng viết câu trả lời.
+ GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho
HS.
+ GV chốt đáp án cho HS trình bày vào
vở.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành
vở.
- cặp đôi, nhóm: các thành viên trao
đổi, đóng góp ý kiến thống nhất đáp
án.
Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của
GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
tùy ý Ox, Ou, Ov ta có:
@5
6
78079
:
(245
6
7D079
:
<245
6
7D078
:
?2$)*#
!
26$BC:1
Hệ t thực này đống vai trò quan trọng
trong việc tính toán số đo của góc lượng
giác.
Ví dụ 2.
Hướng dẫn giải (SGK tr.8).
Luyện tập 2
Số đo của các góc lượng giác tia đầu Ou,
tia cuối Ov là:
45
6
78079
:
(
4567D079:<4567D078:?$)*#;
(2<2,+#;2<2,"#;2?2$)*#;22
(2<2&.#;2?2$)*#;
(2,.#;2<2+,#;2?2$)*#;22
(2,.#;?6$2<2,:)*#;
(2,.#;?%)*#;26%($2<2,0%2C:1
Vậy các góc ng giác (Ou, Ov) s
đo là ,.#;?%)*#;26%BC:.
Trang 10
- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày
bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn
dắt, chốt lại kiến thức.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động
của các HS, cho HS nhắc lại khái niệm
góc lượng giác số đo của góc lượng
giác.
Hoạt động 2: Đơn vị đo góc và độ dài cung tròn.
a) Mục tiêu:
- Nhận biết được các đơn vị đo góc và mối quan hệ giữa chúng.
- Nhận biết công thức tính độ dài cung tròn áp dụng được công thức để giải quyết
các bài toán liên quan.
b) Nội dung:
- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về đơn vị đo góc độ dài cung tròn theo yêu cầu,
dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi hoàn thành các bài tập dụ, luyện tập
trong SGK.
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ vận dụng kiến thức về đơn vị đo góc độ dài cung tròn
để thực hành hoàn thành bài tập Ví dụ 3, 4, Luyện tập 3 và Vận dụng 1.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS nhắc về đơn vị dùng để
đo góc, và quy đổi từ độ sang phút.
- GV giới thiệu về Đơn vị rađian biểu
2. Đơn vị đo góc và độ dài cung tròn
a) Đơn vị đo góc và cung tròn
- Đơn vị dùng để đo góc là: Độ.
- Góc .
!
(
#
#'%
góc bẹt.
- Đơn vị độ được chia thành những đơn
vị nhỏ hơn: .
!
(*#
(
=.
(
(*#EE
Đơn vị rađian: Cho đường tròn (O)
Trang 11
diễn hình học cho HS nắm được kiến
thức mới.
- GV dẫn dắt cho HS để hình thành kiến
thức về Quan hệ giữa độ và rađian:
+ GV: Hãy nêu công thức tính độ dài
đường tròn.
+ GV: Ta mi liên h gia đ
rađian, do đưng tròn s đo ,!F
nên nó có sđo là ,!2GHI.
+ GV: Ta số đo của đường tròn
)*#
!
nên )*#
!
( ,!2GHI.
+ Từ đó GV hình thành công thức viết
lên bảng cho HS quan sát và nắm được.
- GV nêu phần Chú ý cho HS cách viết
số đo góc theo rađian.
tâm O, bán kính R và một cung AB trên
(O)
Ta nói cung tròn AB số đo bằng 1
rađian nếu độ dài của đúng bằng
bán kính R. Khi đó ta cũng nói rằng góc
AOB có số đo bằng 1 rađian và viết:
J7K
L
(.2GHI.
Quan hệ giữa độ và rađian:
+ Công thc tính đ dài đưng tròn
,!F.
+ Đdài đưng tròn ,!F nên
số đo là ,!2GHI.
+ )*#
!
(,!2GHI.
Công thức:
.
!
(
)
#'%
GHI .2GHI(M
#'%
)
N
!
Chú ý:
Khi viết một số đo của một góc theo
Trang 12
- GV hướng dẫn HS làm Ví dụ 3
+ Áp dụng công thức .
!
(
)
#'%
GHI2
.2GHI(M
#'%
)
N
!
.
+ GV mời 2 HS lên bảng thực hiện dụ
3.
- GV cho HS tự đọc làm phần Luyện
tập 3, sau đó:
+ GV chỉ định 2 HS lên bảng thực hiện.
+ GV đi kiểm tra ngẫu nhiên một số HS.
+ GV nhận xét và chốt đáp án.
- GV giới thiệu bảng chuyển đổi thông
dụng từ độ sang rađian trong phần Chú ý
cho HS.
- GV cho HS thực hiện HĐ3 để xây dựng
được công thức tính độ dài của cung tròn.
đơn vị rađian, người ta thường không
viết chữ rad sau số đo.
Chẳng hạn góc
)
"
được hiểu là
)
"
2GHI.
Ví dụ 3: (SGK tr.9).
Hướng dẫn giải (SGK tr.9).
Luyện tập 3
a) Đổi từ độ sang rađian:
)*#
!
()*#1
)
#'%
(,!
-"&#
!
(-"&#1
)
#'%
(-
&)
"
b) Đổi từ rađian sang độ:
)!()!1M
#'%
)
N
!
(&"#
!
-
##)
&
(-
##)
&
1M
#'%
)
N
!
(-)O*
Chú ý:
Độ
#
!
)#
!
"&
!
*#
!
rad
0
!
*
!
"
!
)
Độ
O#
!
.,#
!
.)&
!
.&#
!
rad
!
,
,!
)
)!
"
&!
*
Độ
./#
!
rad
!
b) Độ dài cung tròn.
HĐ3:
a) Đ dài cung tròn s đo bng 1
Trang 13
+ GV mời 1 HS đứng tại chỗ thực hiện
HĐ3, GV viết lên bảng.
+ GV nêu nhận xét đi vào phần công
thức tính độ dài cung tròn.
+ GV viết công thức lên bảng.
- GV dẫn vào dụ 4: “Chúng ta đã
thực hiện tìm được công thức tính độ dài
cung tròn, các em hãy áp dụng làm dụ
4”.
+ GV mời 1 HS lên bảng trình bày đáp
án.
+ GV nhận xét và chốt kiến thức.
- GV cho HS thảo luận nhóm, tương ứng
với mỗi nhóm một tổ trong lớp phần
Vận dụng 1.
+ Mỗi nhóm thực hiện thảo luận cử
một đại diện lên trình bày câu trả lời.
+ Những nhóm còn lại quan sát nêu
nhận xét, phần biện lại.
+ Nhóm nào nhanh chính xác nhất
được cộng thêm điểm theo đánh giá của
GV.
+ GV nhận xét, rút ra kinh nghiệm làm
bài cho HS.
+ GV chốt đáp án, HS làm bài vào vở.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành
vở.
rađian là F.
b) Đdài ca mt cung tròn sđo 3
rad là 3F.
Công thức:
Một cung ca đưng tròn bán kính R
có sđo 3 rad thì có đdài P(F3.
Ví dụ 4: (SGK tr.9).
Hướng dẫn giải: (SGK tr.9).
Vận dụng 1
Bán kính quđạo ca trm trquc
tế F(*"##?"##(*/##26$%:
Đổi "&
!
("&1
)
#'%
(
)
*
Vậy trạm ISS đã di chuyển một quãng
đường có độ dài là:
P(F13(*/##1
)
*
Q&)"#0+#/
Q&2)".2$%.
Trang 14
- cặp đôi, nhóm: các thành viên trao
đổi, đóng góp ý kiến thống nhất đáp
án.
Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của
GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày
bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn
dắt, chốt lại kiến thức.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
quát, nhận xét quá trình hoạt động của
các HS, cho HS nhắc lại đơn vị độ dài
cung tròn.
TIẾT 2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC
Hoạt động 3: Giá trị lượng giác của góc lượng giác
a) Mục tiêu:
- Nhận biết thế nào là đường tròn lượng giác và các điểm trên đường tròn lượng giác.
- Nắm được các giá trị lượng giác của góc lượng giác và các góc lượng giác đặc biệt.
b) Nội dung:
- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về giá trị lượng giác của góc lượng giác thức theo yêu
cầu, dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi hoàn thành các bài tập dụ, luyện
tập, vận dụng trong SGK.
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ vận dụng kiến thức về giá trị lượng giác của góc lượng
giác để thực hành hoàn thành bài tập dụ 5, 6, 7, Luyện tập 4, 5.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Trang 15
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS làm HĐ4 để HS nhận
biết được khái niệm về đường tròn
lượng giác.
+ GV vẽ hình hoặc trình chiếu hình về
đường tròn lượng giác cho HS quan
sát.
+ GV yêu cầu HS tách
&)
*
-
+)
*
.
+ Sau đó GV biểu diễn hình cho HS
quan sát.
3. Giá trị lượng giác của góc lượng giác
a) Đường tròn lượng giác
HĐ4:
a) Ta cóR24567J07S:2(
&)
*
= !?
)
*
Đim M trên đưng tròn sao cho
4567J07S:2=
&)
*
được xác định như trên
hình vẽ dưới đây:
b) Ta có: sđ(OA, ON) = -
+)
*
(-M
,)
*
?!N
Đim N trên đưng tròn sao cho
4567J07T:(-
+)
*
được xác định như
trên hình vẽ dưới đây:
Trang 16
- GV đi vào phần Kết luận trong
khung kiến thức trọng tâm cho HS
nắm được thế nào đường tròn lượng
giác.
- GV cho HS tự thực hiện dụ 5, HS
làm bài đối chiếu đáp án với bạn
cùng bàn.
+ GV mời 1 HS lên bảng vẽ hình
tính toán.
+ HS thể nh theo rad hoặc độ để
biểu diễn được điểm cần tìm.
- GV cho HS làm phần Luyện tập 4.
Sau đó:
+ Gọi ngẫu nhiên một số HS nêu cách
thực hiện và đưa ra đáp án.
+ GV nhận xét, chốt đáp án và củng cố
lại kiến thức về đường tròn lượng giác.
Kết luận
- Đường tròn lượng giác đưng tâm
tại gc ta đ, n kính bng 1, đưc đnh
ng ly điểm2J6.=2#: làm điểm gốc
của đường tròn.
- Đim trên đưng tròn ng giác biu
din góc ng giác s đo 3 hoc
rađian) đim M trên đưng tròn ng
giác sao cho 4567J07S:2(23.
Ví dụ 5: (SGK tr.10).
Hướng dẫn giải: (SKG tr.10).
Luyện tập 4
Ta có: -
#&)
*
(-M
,)
*
?)!N, điểm M trên
Trang 17
- GV mời HS nhắc lại khái niệm các
giá trị lượng giác 4UV4UV2320
WX4WX42320YHVYHV2320
2WXY232của góc 326#;Z3Z./#;: đã
học ở lớp 10 để thực hiện HĐ5.
đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng
giác số đo bằng -
#&)
*
được xác định
trong hình dưới đây:
Ta có: ",#
!
(*#
!
?)*#
!
, điểm N trên
đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng
giác số đo bằng ",#; được xác định
trong hình dưới đây:
b) Các giá trị lượng giác của góc lượng
giác
Trang 18
- GV dn phn khung kiến thc
trng tâm: Ta th mở rộng khái
nim giá tr ng giác cho các góc
ng giác có sđo tùy ý như sau: Gi
sử S6D=2[: đim trên đưng tròn
ng giác, biu din góc ng giác
có sđo 32như hình 1.9b.
Với mi góc α (0° α 180°), gi M(x
0
;
y
0
) điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao
cho D7S
L
(3. Khi đó:
+ sin ca góc 3 tung độ [
%
của đim S,
kí hiu là 4UV23=24UV23([
%
1
+ côsin ca góc 3 hoành đcủa x
0
của
đim M, kí hiu là WX423=2WX423(D
%
1
+ Khi 3\O#
!
(hay D
%
\#), tang ca 3
-
!
.
!
, kí hiu là YHV232;
YHV232(
/01232
4!/232
(
-
!
.
!
+ Khi 3\#
!
3\./#
!
(hay [
%
\#),
côtang ca 3
.
!
-
!
, kí hiu là WXY232=
WXY232(
4!/232
/01232
(
.
!
-
!
.
Kết luận
Trang 19
- GV dẫn dắt: Từ định nghĩa lượng
giác của các góc lượng giác, và đường
tròn lượng giác. Các em hãy cho biết
các giá trị lượng giác được xác định
khi nào?
+ GV mời một số HS đứng tại chỗ để
phát biểu ý kiến.
+ GV viết đáp án lên bảng nhấn
mạnh phần chú ý cho HS ghi bài vào
vở.
+ Hoành đ D của đim S đưc gi
côsin ca 3, kí hiu WX4232.
WX4232(D
+ Tung đy ca đim S đưc gi sin
của 3, kí hiu là 4UV232.
4UV232([
+ Nếu WX4232\#, tỉ số
/01232
4!/232
đưc gi
tang ca 30 kí hiu là YHV232.
YHV32(
/01232
4!/232
(
-
.
6
D\#
:
+ Nếu 4UV32\#, tỉ số
4!/232
/01232
đưc gi
côtang ca 3, kí hiu là WXY232.
WXY232(
4!/232
/01232
(
.
-
26[\#:
+ Các giá tr WX423204UV2320YHV2320WXY232
đưc gi là các giá trng giác ca 3.
Chú ý
a) Ta gi trc tung trc 4UV; trc hoành
là trc WX4.
b) Từ định nghĩa ta suy ra:
+ 4UV2320WX4232 các đnh vi mi giá tr
của 3 và ta có:
Trang 20
- GV hướng dẫn HS thực hiện dụ 6
để nắm được cách tính giá trị của một
góc lượng giác.
- GV cho HS làm phần luyện tập 5
+ HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
+ GV chỉ định 2 HS lên bảng làm bài
và trình bày cách làm trước lớp.
+ GV nhận xét, và chốt đáp án.
-.Z4UV232Z.=22222222-.ZWX4232Z.2
4UV2
6
3?$,!
:
2(4UV2322=
WX4263?$,!:2(WX423206$BC:.
+ YHV232 xác đnh khi 3\
)
"
?$!2
6
$BC
:
1
+ WXY232 xác đnh khi 3\$!26$BC:.
+ Dấu của c giá trng giác ca mt
góc ng giác ph thuc vào v trí đim
biu din S trên đường tròn lượng giác.
Ví dụ 6: (SGK tr.12).
Trang 21
- GV trình chiếu, hoặc cho HS tự quan
sát vào bảng giá trị của các góc đặc
biệt trong SGK tr.12.
+ GV lưu ý cho HS: HS cần ghi nhớ
bảng lượng giác của các góc đặc biệt
này để khi làm bài sẽ vận dụng một
cách nhanh chóng.
- GV hướng dẫn HS sử dụng MTCT
thông qua Ví dụ 7, Ví dụ 8.
Hướng dẫn giải (SGK tr.12).
Luyện tập 5
a) Điểm M trên đường tròn lượng giác
biểu diễn góc lượng giác số đo
bằng
&)
$
được xác định trong hình sau:
b) Ta có:
WX42
&)
$
2(-
5
,
"
=4UV2
&)
$
(
#
"
2
YHV2
&)
$
2(
/012
"#
$
2
4!/2
"#
$
2
(-
5
,
,
WXY2
&)
$
2(
4!/2
"#
$
2
/012
"#
$
2
(
]
)
c) Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
Trang 22
- GV cho HS tự thực hiện phần luyện
tập 6 để thành thạo kỹ năng sử dụng
MTCT.
+ GV chỉ định 3 HS đứng tại chỗ trình
bày cách thực hiện.
+ Các HS còn lại chú ý lắng nghe
nhận xét.
+ GV nhận xét và chốt đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- nhân: HS suy nghĩ, hoàn
thành vở.
- cặp đôi, nhóm: các thành viên
trao đổi, đóng góp ý kiến và thống
nhất đáp án.
Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của
d) Sử dụng máy tính cầm tay để đổi số
đo góc và tìm giá trị lượng giác của góc
Ví dụ 7: (SGK tr.13).
Ví dụ 8: (SGK tr.13).
Luyện tập 6
a) Tính: WX42
,)
+
2; YHV26-)+
!
,&
(
:2
Dùng máy tính cầm tay fx570VN PLUS.
+ Đ tính WX42
,)
+
2 ta thực hiện bấm phím
lần lượt như sau:
Màn hình hiện #0,,,&,#O)".
Vậy WX42
,)
+
2Q#0,,,&,#O)".
+ Đ tính YHV26-)+
!
,&
(
:2 ta thực hiện
bấm phím lần lượt như sau:
Màn hình hiện <2#0+*&#./+*.
Vậy YHV26-)+
!
,&
(
:2(2<#0+*&#./+*.
b) Đổi .+O;,)E)#^ sang rađian ta thực
hiện bấm phím lần lượt như sau:
Màn hình hiện )0.)#O+&,)"
Trang 23
GV, chú ý bài làm các bạn nhận
xét.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày
bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá,
dẫn dắt, chốt lại kiến thức.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát, nhận xét q trình hoạt
động của các HS, cho HS nhắc lại giá
trị lượng giác của một góc lượng giác.
Vậy 179°23'30" ≈ 3,130975234 (rad).
c) Đổi
+
6
rad sang độ ta thực hiện bấm phím
lần lượt như sau:
Màn hình hiện "";))E"/0./^
Vậy
+
6
GHI2(2"";))E"/0./^1
TIẾT 3: QUAN HỆ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC
Hoạt động 4: Quan hệ giữa các giá trị lượng giác.
a) Mục tiêu:
- Nhận biết vận dụng được các công thức lượng giác bản trong một số bài toán
đơn giản.
- Nhận biết giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.
b) Nội dung:
- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về quan hệ giữa các giá trị lượng giác theo yêu cầu,
dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi hoàn thành các bài tập dụ, luyện tập
trong SGK.
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ và vận dụng kiến thức về quan hệ giữa các giá trị lượng giác
để thực hành hoàn thành bài tập Ví dụ 8, 9, Luyện tập 6, 7 và Vận dụng 2.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS quan sát và thực hiện HĐ6.
+ GV dn dt HS: Các em hãy quan sát
4. Quan hệ giữa các giá trị lượng giác
a) Các công thức lượng giác cơ bản
HĐ6:
Trang 24
đưng tròn ng giác tâm 7 với đim
J6.=2#: tâm. đim S6D0[: nằm
trên đường tròn. Áp dụng định nghĩa để
xử lí bài toán.
+ GV yêu cầu HS suy nghĩ và nêu đáp án.
+ GV chỉ định một số HS nêu đáp án.
+ GV nhận xét và chốt đáp án cuối cùng.
- GV nêu ra phần hệ thức cơ bản (SGK
tr.14).
a) Theo định nghĩa, ta có:
4UV232([=2WX4232(D
Do đó,
6
4UV232
:
"
?
6
WX4232
:
"
([
"
?D
"
Từ hình vẽ ta thấy D
"
?[
"
(F
"
(.
(theo đnh Pythagore đưng tròn
đơn vcó bán kính F2(2.).
Vậy 4UV4UV232?WX4WX4232(..
b) Theo định nghĩa với:
3\
)
"
?$!26$BC:, ta có:
YHV232(
/01232
4!/232
=> 32(M
/01232
4!/232
N
"
Do đó, .?32(.?
32
32
(
32732
32
(
#
32
Vậy .?32(
#
32
.
Hệ thức cơ bản:
4UV
"
3?32(.
.?32(
#
32
26H\
)
"
?$!0$BC:
.?32(
#
32
263\$!0$BC:
YHVYHV2321WXYWXY232(.263\
8)
"
0$B
C:
Ví dụ 9: (SGK tr.14).
Trang 25
- GV hướng dẫn HS làm phần Ví dụ 9
+ GV: Đối với bài này các em nên sử
dụng đường tròn lượng giác để biết được
dấu của các giá trị lượng giác. Sau đó sử
dụng các hệ thức lượng giác để tính toán
bài làm.
+ GV chỉ định 1 HS đứng tại chỗ thực
hiện dụ, các HS khác quan sát, lắng
nghe và cho nhận xét.
+ GV nhận xét và trình bày mẫu cho HS.
- GV yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm phần
Luyện tập 7.
+ GV mời 1 HS lên bảng làm bài. Các HS
khác làm bài vào vở.
+ GV kiểm tra ngẫu nhiên một số HS.
+ GV gọi 1 HS nhận xét bài làm của HS
trên bảng.
+ GV nêu nhận xét và chốt đáp án.
- GV hướng dẫn cho HS trao đổi phần
HĐ7 theo tổ trong lớp để đưa ra nhận xét
về liên hệ giữa giá trị lượng giác của các
góc đối nhau.
+ GV: Quan sát hình 1.12a ta thấy hoành
độ điểm M N bằng nhau, còn tung độ
Hướng dẫn giải: (SGK tr.14).
Luyện tập 7
!_3_
,)
"
nên 4UV4UV232_#. Mặt
khác:
32?32(. ta có:
4UV4UV232(-
]
.-32
(-
`
.-M-
"
,
N
"
(2-
5
&
,
.
Do đó, YHVYHV232(
/01/0123 2
4!/4!/232
(
9
%
"
&
9
'
&
(
5
&
"
WXYWXY232(
#
:;1:;1232
(
#
%
"
'
(
"
5
&
(
"
5
&
&
.
b) Giá trị lượng giác của các góc
liên quan đặc biệt.
HĐ7:
Trang 26
hai điểm M và N thì đối nhau. Từ đó ta sử
dụng định nghĩa giá trị lượng giác của
một góc để suy ra các mối liên hệ cần
tìm.
+ HS trao đổi, lập luận theo nhóm. Mỗi
nhóm cử đại diện trình bày cách làm
kết quả.
+ Các nhóm khác quan sát, lắng nghe
đưa ra nhận xét, phần biện.
+ GV ghi nhận các ý kiến ghi lời giải
lên bảng cho HS hoàn thiện vào vở.
- GV nêu ghi phần khung kiến thức
trọng tâm lên bảng cho HS (SGK tr.14,
15).
a) Giả sử S
6
D
<
=[
<
:
=T6D
=
=[
=
:.
Từ Hình 1.12a, ta thy hai đim S T
đối xng vi nhau qua trc hoành 7D,
do đó ta cóR2D
<
(D
=
29a2[
<
(2<[
=
.
Theo định nghĩa giá trị lượng giác của
một góc, ta lại có:
WX4232(D
<
WX426-3:2(D
=
.
Suy ra WX426-3:2(WX4232.
WX4232([
<
4UV26-3:2([
=
.
Suy ra 4UV232(-4UV26-3:2 hay
4UV26-3:2(-4UV232.
b) Ta có:
YHV26-3:2(
/012
>
93
?
2
4!/2
>
93
?
2
(-
/01232
4!/232
(32;
WXY26-3:2(
4!/2
>
93
?
2
/012
>
93
?
2
(
4!/232
9/01232
(
-WXY2322
Vậy YHV2
6
-3
:
2(-YHV232=
WXY2
6
-3
:
2(-WXY232
Góc đi nhau 632-3:
WX426-3:2(WX4232
4UV26-3:2(-4UV232
YHV26-3:2(-YHV232
Trang 27
- GV nêu phần Chú ý cho HS.
- GV cho HS quan sát dụ 10 hướng
dẫn trình bày mẫu lên bảng cho HS
hiểu được cách vận dụng các công thức
tính toán.
- GV cho HS thảo luận và làm Luyện tập
8 theo từng bàn.
+ HS làm bài và đối chiếu đáp án với bạn
cùng bàn.
+ GV mời 2 HS lên bảng làm bài.
WXY2
6
-3
:
(-WXY2322
Góc bù nhau (3 !-3)
4UV26!-3:(4UV232
WX42
6
!-3
:
2(-WX4232
YHV26!-3:2(-YHV2322
WXY26!-3:2(-WXY232
Góc phnhau (3
)
"
-3)
4UV2M
)
"
-3N2(WX4232
WX42M
)
"
-3N(4UV2322
YHV2M
)
"
-3N(WXY2322
WXY2M
)
"
-3N(YHV232
Góc hơn kém ! (3 !?3)
4UV26!?3:(-4UV232
WX426!?3:(-WX4232
YHV26!?3:(YHV232
WXY26!?3:(WXY232
Chú ý (SGK tr.15)
Nh các công thc trên, ta th đưa
vic tính giá trng giác ca mt góc
ng giác bt v vic tính giá tr
ng giác ca góc 3 với #Z3Z
)
"
.
Ví dụ 10: (SGK tr.15).
Hướng dẫn giải: (SGK tr.15).
Luyện tập 8
a) 4UV26-*+&
!
:2(4UV26"&
!
2-,1)*#
!
:
Trang 28
+ GV nhận xét và chốt đáp án.
- GV cho HS thảo luận nhóm phần Vận
dụng 2.
+ Nhóm nào sau khi thảo luận, tìm ra đáp
án nhanh nhất trong thời gian GV quy
định sẽ được cộng điểm.
+ Mỗi nhóm cử 1 đại diện trình bày.
+ GV nhận xét, rút ra kết luận cho HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành
vở.
- cặp đôi, nhóm: các thành viên trao
đổi, đóng góp ý kiến thống nhất đáp
án.
Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của
GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
(4UV"&
!
(
5
"
"
.
b) YHV2M
#&)
*
N2(YHV2M-
)
*
?"!N22
(-YHV2
)
*
2(-..
Vận dụng 2.
a) Thi đim 6 gisáng, tc t = 6, khi
đó B(6) = /#?+4UV2
$)
#"
2(/+.
Vậy huyết áp tâm trương của người đó
vào lúc 6 giờ sáng là 87 mmHg.
b) Thi đim 10 gi30 phút sáng, tc
Y2(2.#0&, khi đó:
B(10,5) = /#?+4UV2
#%@&)
#"
2Q/,0*/
Vậy huyết áp tâm trương của người đó
vào lúc 10 giờ 30 phút sáng xấp xỉ
/,0*/ mmHg.
c) Thời điểm 12 gi trưa, tc Y(.,,
khi đó K6.,:2= /#?+4UV2
#")
#"
(/#2
Vậy huyết áp tâm trương của người đó
vào lúc 12 giờ trưa là 80 mmHg.
d) Thi đim 8 gitối hay 20 gi, tc
Y2(2,#, khi đó:
K6,#:2( /#?+4UV2
"%)
#"
2(
#$%9+
5
,
"
Vậy huyết áp tâm trương của người đó
vào lúc 8 giờ tối là
#$%9+
5
,
"
.
Trang 29
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày
bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn
dắt, chốt lại kiến thức.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
quát, nhận xét quá trình hoạt động của
các HS, cho HS nhắc lại quan hệ giữa các
giá trị lượng giác.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về giá trị lượng giác của góc lượng giác
thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS vận dụng tính chất góc lượng giác, hệ thức Chasles, các giá trị lượng
giác của góc lượng giác, công thức lượng giác bản, thảo luận nhóm hoàn thành bài
tập vào phiếu bài tập nhóm/ bảng nhóm.
c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên quan
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS về giá trị lượng giác của góc lượng
giác.
- GV tổ chức cho HS hoàn thành bài nhân BT1.1; BT1.2; BT1.3; BT1.4 (SGK
tr16).
- GV chiếu Slide cho HS củng cố kiến thức thông qua trò chơi trắc nghiệm.
Câu 1. Giá trị nào sau đây mang du dương?
A.
4UV2,O#;=
B.
WX42,O#;
;
C.
YHV2,O#;=
D.
WXY2,O#;1
Câu 2. Giá trị của
4UV2
M
#,)
$
N
2
bằng
A.
-
#
"
; B.
#
"
; C.
-
5
,
"
; D.
5
,
"
Trang 30
Câu 3. c lưng giác nào mà hai giá trsin và cosin ca nó trái du?
A.
.##;
;
B.
/#;=
C.
-O&;
;
D.
-)##;
.
Câu 4. Cot của góc lượng giác nào bằng
#
5
,
?
A.
-)##
!
; B.
)
$
; C.
"&
!
; D.
-
)
$
Câu 5. Cho
YHV232(%
. Khi đó:
;A/012327BA4!/232
4A/012327CA4!/232
bằng:
A.
;7B
47C
1%
; B.
;7BD
47CD
; C.
;D7B
4D7C
; D.
;7B
>
;7C
?
D
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm 2,
hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện các nhóm trình bày. Các HS
khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài các nhóm trên bảng.
Kết quả:
Bài 1.1:
Để hoàn thành bảng đã cho, ta thực hiện chuyển đổi từ độ sang rađian và từ rađian sang
độ.
Ta có:
.&
!
(.&1
)
#'%
(
)
#"
#
!
(#1
)
#'%
(#
O##
!
(O##1
)
#'%
(&!
,)
'
(
,)
'
1
M
#'%
)
N
!
(*+0&
!
-
+)
#"
(-
+)
#"
1
M
#'%
)
N
!
(-.#&
!
-
##)
'
(-
##)
'
1
M
#'%
)
N
!
(-,"+0&
!
Ta có bảng như sau :
Độ
*+0&
!
#
!
-.#&
!
Rađian
)!
/
0
-
+!
.,
Trang 31
Bài 1.2:
a) Độ dài của cung tròn có số đo
)
#"
trên đưng tròn có bán kính
F2(2,#2W%
là:
P
#
(,#1
)
#"
(
&)
,
26W%:
b) Đdài ca cung tròn có sđo
.0&
trên đưng tròn có bán kính
F(,#
cm là:
P
"
(,#1.0&()#26W%:
c) Ta có :
)&
!
()&1
)
#'%
(
+)
,$
Độ dài ca cung tròn có sđo 35° trên đưng tròn có bán kính
F(,#
cm là:
P
,
(,#1
+)
,$
(
,&)
6
(cm)
d) Ta có:
).&
!
().&1
)
#'%
(
+)
*
Độ dài ca cung tròn có sđo 315° trên đưng tròn có bán kính
F(,#
cm là:
P
*
(,#1
+)
*
()&!
(cm).
Bài 1.3.
a) Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng
")
,
được
xác định trong hình sau:
b) Ta có :
-
##)
*
(-
M
,)
*
?,!
N
Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng
-
##)
*
được
xác định trong hình sau:
Trang 32
c) Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác số đo bằng
.&#;
được xác định trong hình sau:
d) Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác số đo bằng <
,,&;
được xác định trong hình sau:
Bài 1.4.
a) Vì
#_3_
)
"
nên
4UV4UV232b#
. Mt khác, t
32?32(.
, suy ra :
Trang 33
4UV4UV232(
]
.-32(
`
.-
M
#
&
N
"
(
"
5
$
&
Do đó,
YHVYHV232(
/01/0123 2
4!/4!/232
(
'
%
$
"
(
"
(,
]
*
WXYWXY23(
#
:;1:;1232
2(
#
"
5
$
(
5
$
#"
.
b) Vì
)
"
_3_!
nên
WX4WX4232_#
. Mt khác, t
32?32(.
, suy ra :
WX4WX4232(
]
.-32(-
`
.-
M
"
,
N
"
(-
5
&
,
Do đó,
YHVYHV232(
/01/0123 2
4!/4!/232
(
'
&
9
%
"
&
(-
"
5
&
&
WXYWXY232(
#
:;1:;1232
(-
5
&
"
c) Ta có :
WXYWXY232(
#
:;1:;1232
(
#
5
&
(
5
&
&
!_3_
,)
"
nên
WX4WX4232_#
. Mt khác, t
.?3(
#
32
2
suy ra
WX4WX4232(-
`
#
#732
(-
`
#
#7
E
5
&
F
'
(-
5
$
$
YHVYHV23(
/01/0123 2
4!/4!/232
2c4UV4UV232(YHVYHV2321WX4WX4232(
]
&1
M
-
5
$
$
N
(-
5
,%
$
.
d) Ta có :
YHVYHV232(
#
4!:4!:232
(
#
9
(
%
'
(-
]
,
,)
"
_3_,!
nên
WX4WX423b#21
Mặt khác. T
.?32(
#
32
suy ra :
WX4WX4232(
`
#
#732
(
`
#
#7
E
9
5
"
F
'
(
5
,
,
YHVYHV232(
/01/0123 2
4!/4!/232
c4UV4UV232(YHVYHV2321WX4WX4232(-
]
,1
M
5
,
,
N
(-
5
$
,
.
- Đáp án câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
B
B
A
A
C
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện giải bài tập.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
Trang 34
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng thực tế để nắm vững kiến thức.
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn
luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học
b) Nội dung: HS vận dụng tính chất của giá trị lượng giác của góc lượng giác, trao đổi
và thảo luận hoàn thành các bài toán theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập được giao.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1.5, 1.6 cho HS sử dụng thuật chia sẻ cặp đôi để trao
đổi và kiểm tra chéo đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành bài tập được giao trao đổi
cặp đôi đối chiếu đáp án.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện một vài HS trình bày miệng.
Kết quả:
Bài 1.5.
a) a) Áp dng
32?32(.
, suy ra
32(.2
<
32
.
Ta có:
de(32
<
32(2
6
32
:
"
<
6
32
:
"
(2632?32:6322
<
32:
(2.21632
<
32:
(32
<
26.2
<
32:
(,32
<
2.(df265gW%:1
b) Áp dụng các hệ thức lượng giác cơ bản.
Ta có:
de(
327329#
32
(
32
32
?
32
32
-
#
32
(32?
)*
)*
32
-
6
.?32
:
(32?
#
32
-.-32
(
#
32
-.(6.?3:2-.(32(df
(đpcm).
Bài 1.6.
a) Trong 1 giây, bánh xe đạp quay được
##
&
vòng
Trang 35
một vòng ứng với góc bằng 360° nên góc bánh quay xe quay được trong 1 giây
là:
##
&
1)*#(+O,
!
.
Vì mt vòng ng vi góc bng
,!2
nên góc bánh quay xe quay được trong 1 giây là:
##
&
1,!(
"")
&
(rad).
b) Ta có:
.2ghiY2(2*#2jUk[
.
Trong 1 phút bánh xe quay được:
$%A##
&
(.),
vòng.
Chu vi ca bánh xe đp là:
l(*/#!
(mm).
Quãng đường mà người đi xe đạp đã đi được trong một phút
*/#!1.),(/O2+*#!
6%%:(/O0+*!26%:1
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá khả năng vận dụng làm bài tập, chuẩn kiến thức lưu ý thái
độ tích cực khi tham gia hoạt động lưu ý lại một lần nữa các lỗi sai hay mắc phải
cho lớp.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Hoàn thành bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị bài sau “Bài 2. Công thức lượng giác”.Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 2. CÔNG THC LƯNG GIÁC (2 TIT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- tả được các phép biến đổi lượng giác bản: Công thức cộng; công thức
nhân đôi; công thức biến đổi tích thành tổng công thức biến đổi tổng thành
tích.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với giá trị lượng giác của góc lượng
giác và các phép biến đổi lượng giác.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Trang 36
- Rèn luyện được năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các bài toán vận
dụng công thức lượng giác các phép biến đổi lượng giác (Công thức cộng;
Công thức nhân đôi; Công thức biến đổi tích thành tổng Công thức biến đổi
tổng thành tích).
Năng lực riêng: duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề
toán học; giao tiếp toán học và Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- duy lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa
các đối tượng đã cho nội dung bài học, từ đó thể áp dụng kiến thức đã học
để giải quyết các bài toán.
- hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học thông qua các bài toán thực
tiễn gắn với giá trị lượng giác của góc lượng giác các phép biến đổi lượng
giác.
- Giao tiếp toán học: Sử dụng ngôn ngữ toán học chính xác, điều này giúp đảm
bảo rằng thông điệp được truyền tải một cách chính xác dễ hiểu cho người
đọc. Công thức lượng giác thể được trình bày bằng cách sử dụng các biểu
thức, ký hiệu và thuật ngữ toán học như sin, cos, tan, góc, tỉ số, v.v.
- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng được bảng lượng giác; Sử dụng
được máy tính cầm tay,…
3. Phẩm chất
- Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
- Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình nhóm
bạn.
- Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT(ghi đề bài cho các hoạt
động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,...
2 - HS:
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết
bảng nhóm.
Trang 37
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Giúp HS có hứng thú với nội dung bài học thông qua một tình huống liên
quan đến Công thức lượng giác.
b) Nội dung: HS đọc bài toán mở đầu thực hiện bài toán dưới sự dẫn dắt của GV
(HS chưa cần giải bài toán ngay).
c) Sản phẩm: HS nắm được các thông tin trong bài toán và dự đoán câu trả lời cho câu
hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu Slide dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu yêu cầu HS thảo luận
nêu dự đoán (chưa cần HS giải):
+ Một thiết bị trễ kỹ thuật số lặp lại tín hiệu đầu vào bằng cách lặp lại tín hiệu đó
trong một khoảng thời gian cố định sau khi nhận được tín hiệu. Nếu một thiết bị như
vậy nhận được nốt thuần
m
#
6Y:2(2&4UV2Y
và phát lại được nốt thuần
m
"
6Y:(&WX42Y
thì
âm kết hp
m6Y:(m
#
6Y:?m
"
6Y:
, trong đó t biến thi gian. Chng trằng âm kết
hợp viết đưc i dng
2m6Y:($4UV26Y2n:
, tức âm kết hợp một sóng âm hình
sin. Hãy xác định biên độ âm
$
và pha ban đầu
2n26
<
2!2Z2n2Z2!:
của sóng âm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm
thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên sở đó dẫn dắt
HS vào tìm hiểu bài học mới: “Để giải quyết được bài toán mở đầu biết được cách
xử các bài toán tương tự cũng như mở rộng hơn, chúng ta cùng đi tìm hiểu phần nội
dung ngày hôm nay, bài Công thức lượng giác”.
'
Bài 2: Công thức lượng giác.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TIẾT 1: CÔNG THỨC CỘNG, CÔNG THỨC NHÂN ĐÔI
Hoạt động 1: Công thức cộng.
Trang 38
a) Mục tiêu:
- Nhận biết được công thức cộng.
- Vận dụng được công thức cộng để giải quyết các bài tính giá trị lượng giác, chứng
minh đẳng thức lượng giác.
b) Nội dung:
- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về công thức cộng theo yêu cầu, dẫn dắt của GV, thảo
luận trả lời câu hỏi trong SGK.
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ vận dụng kiến thức về công thức cộng để thực hành làm
các bài tập ví dụ, luyện tập, vận dụng.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhiệm vụ: Nhận biết công thức cộng.
- GV hướng dẫn cho HS làm HĐ1
+ GV yêu cầu HS tính:
H-o=WX42
!
"
2=WX42
!
*
2
Sau đó có thể chứng minh được câu a.
+ GV cho HS thực hiện phần b c theo
hướng dẫn trong SGK tr.17.
+ HS suy nghĩ làm bài.
+ GV chỉ định một số HS nêu đáp án.
1. Công thức cộng
HĐ1:
a) Ta có: H-o(
)
*
-
)
$
(
)
#"
nên
WX426H-o:2(WX42
)
#"
2(
5
$7
5
"
*
.
WX42H21WX42o2(4UV2H14UV2o2
(WX42
)
*
1WX42
)
$
2?4UV2
)
*
214UV2
)
$
2
(
5
"
"
1
5
,
"
?
5
"
"
1
#
"
(
5
$
*
?
5
"
*
(
5
$7
5
"
*
Vậy
WX46H2<2o:(WX42H2WX42o?4UV2H24UV2o.
b) Ta có: WX46H2?2o:2(2WX4pH2<26<2o:q2
(2WX42H2WX46<2o:2?24UV2H24UV6<2o:
WX46<2o:2(2WX42o04UV6<2o:2(2<24UV2o
(hai góc đối nhau).
Do đó,
Trang 39
+ GV trình bày đáp án lên bảng tiến
tới phần khung kiến thức trọng tâm.
+ HS cần thuộc được các công thức này
để áp dụng vào bài một cách nhanh
chóng và chính xác.
- GV hướng dẫn HS làm Ví dụ 1.
+ GV: Các em tách những góc đề bài
yêu cầu tính ra thành những góc đặc
biệt, sau đó sử dụng công thức cộng của
cos và tan để tính toán.
+ GV gọi chỉ định 1 HS đứng tại chỗ
cùng mình thực hiện bài tập này.
+ Cả lớp quan sát và ghi bài.
- GV cho HS quan sát dụ 2, sau đó
GV giải mẫu lên bảng cho HS hiểu được
WX46H2?2o:(2WX42H2WX42o2?
24UV2H216<24UV2o:2
(2WX42H2WX42o2<24UV2H24UV2o.
c) Ta có:
4UV2
6
H-o
:
2(WX42r
)
"
-
6
H-o
:
s2
(WX42rM
)
"
-HN?os2
(WX42M
)
"
-HN1WX42o-4UV2M
)
"
-
HN14UV2o
(4UV2H21WX42o-WX42H14UV2o2
(do WX4WX42M
)
"
-HN2(4UV4UV2H2=
4UV2M
)
"
-HN2(WX42H2).
Vậy sin(a b) = sin a cos b cos a sin b.
Công thức:
WX42
6
H-o
:
2(WX42H2WX42o2?4UV2H24UV2o
WX42
6
H?o
:
(WX42H2WX42o-4UV2H24UV2o
4UV26H-o:(4UV2H2WX42o-WX42H24UV2o2
4UV26H?o:(4UV2H2WX42o?WX42H24UV2o2
YHV26H-o:2(
:;12;29:;12B2
#7:;12;2:;12B2
YHV26H?o:2(
:;12;27:;12B2
#9:;12;2:;12B2
(giả thiết các biểu thức đều có nghĩa).
Ví dụ 1: (SGK tr.17).
Hướng dẫn giải (SGK tr.18).
Trang 40
cách làm, cách vận dụng công thức.
- GV cho HS tự suy nghĩ tự làm bài
phần Luyện tập 1.
+ GV mời 2 HS lên bảng trình bày.
+ GV đi kiểm tra ngẫu nhiên một số HS.
+ GV nhận xét, rút kinh nghiệm làm bài
cho HS và chốt đáp án.
- GV cho HS thảo luận theo bàn phần
Vận dụng 1
+ HS thảo luận, tìm ra đáp án đối
chiếu với bạn cùng bàn.
+ GV mời một số HS đúng tại chỗ nêu
cách làm.
+ GV nhận xét trình bày đáp án lên
bảng cho HS quan sát.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành
vở.
- cặp đôi, nhóm: các thành viên trao
đổi, đóng góp ý kiến thống nhất đáp
án.
Ví dụ 2: (SGK tr.18).
Hướng dẫn giải (SGK tr.18).
Luyện tập 1.
a) Ta có:
df(
]
,4UV2MD-
)
*
N2
(
]
,M4UV2D2WX42
)
*
2-WX42D24UV2
)
*
2N
(
]
,4UV2D21
5
"
"
-
]
,WX42D21
5
"
"
(4UV2D-WX42D(de (đpcm).
b) Ta có:
de(YHV2M
)
*
-DN2(
:;12
#
+
29:;12.2
#7:;12
#
+
2:;12.2
(df
(do YHV2
)
*
2(.).
Vận dụng 1
Ta có: m
6
Y
:
(m
#
6
Y
:
?m
"
6Y:
(&4UV2Y2?&WX42Y2(&64UV2Y2?WX42Y2:
Theo Ví dụ 2 trang 18 SGK Toán lớp 11
Tập 1, ta chứng minh được:
4UV2Y2?WX42Y2(
]
,64UV2M.?
)
*
N2
Do đó, m
6
Y
:
(&
]
,4UV2MY?
)
*
N2
Vậy âm kết hp viết đưc i dng
m6Y:($4UV26Y?n:0 trong đó biên đ
âm $(&
]
, pha ban đu ca sóng âm
n(
)
*
.
Trang 41
Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của
GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày
bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn
dắt, chốt lại kiến thức.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
quát, nhận xét quá trình hoạt động của
các HS, cho HS nhắc lại công thức cộng.
Hoạt động 2: Công thức nhân đôi
a) Mục tiêu:
- Xây dựng được công thức nhân đôi từ công thức cộng.
- Vận dụng được công thức nhân đôi để giải quyết các bài tính giá trị lượng giác, chứng
minh đẳng thức lượng giác.
b) Nội dung:
- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về công thức nhân đôi theo yêu cầu, dẫn dắt của GV,
thảo luận trả lời câu hỏi và hoàn thành các bài tập ví dụ, luyện tập trong SGK.
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ vận dụng kiến thức về công thức nhân đôi để thực hành
hoàn thành bài tập Ví dụ 3, Luyện tập 2.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV hướng cho HS xây dựng công thức
nhân đôi thông qua HĐ2.
+ HS stự vận dng công thc cng
thay o(H để ra được một công thức
mới.
2. Công thức nhân đôi
HĐ2:
+) 4UV2,H2(24UV6H2?2H:2
(24UV2H2WX42H2?2WX42H24UV2H2
(24UV2H2WX42H2?24UV2H2WX42H
(2,24UV2H2WX42H1
Trang 42
+ GV mời 3 HS lên bảng trình bày câu
trả lời.
+ GV nhận xét trình bày công thức
nhân đôi trong khung kiến thức trọng
tâm.
- GV cho HS đọc hiểu phần dụ 3
sau đó GV mời ngẫu nhiên một số HS
trình bày lại cách làm.
- GV dẫn: “T công thc nhân đôi
chúng ta va tìm hiu đưc, các em hãy
biến đi đđưc công thc khai trin
của H22 H2”.
- GV cho HS làm phần Luyện tập 2.
+ GV mời 1 HS lên bảng trình bày bài
giải.
+ GV mời 1 HS khác nhận xét bài làm
+) WX4WX42,H2(WX4WX42
6
H?H
:
2
(2WX42H2WX42H2<24UV2H24UV2
(32<32
32?32(.,
suy ra 32(.2<329a
32(2.2<24UV,2H1
Do đó, WX42,H (32<32
(,32<2.(.2<,32.
+) YHV2,H(YHV26H?H:
=
:;1:;12;27:;1:;12;2
#9:;1:;12;2:;1:;12;2
(
":;1:;12;2
#9;2
Công thức nhân đôi
4UV2,H2(,4UV2H2WX42H2
WX42,H2(H2-H22
(,H2-.(.-,H22
YHV2,H2(
":;12;2
#9;22
.
Ví dụ 3: (SGK tr.18).
Hướng dẫn giải (SGK tr.18).
Công thức hạ bậc
H2(
#74!/4!/2";2
"
H2(
#94!/4!/2";2
"
Luyện tập 2
Ta có:
5
"
"
(WX4WX42
)
*
2(WX4WX42M,1
)
'
N2
(,
)
'
2-.
Suy ra ,
)
'
2(.?
5
"
"
. Do đó:
Trang 43
của bạn.
+ GV chốt đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành
vở.
- cặp đôi, nhóm: các thành viên trao
đổi, đóng góp ý kiến thống nhất đáp
án.
Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của
GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày
bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn
dắt, chốt lại kiến thức.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
quát, nhận xét quá trình hoạt động của
các HS, cho HS nhắc lại công thức nhân
đôi.
)
'
(
"7
5
"
*
2
WX4WX42
)
'
2b# nên suy ra
WX4WX42
)
'
2(
G
"7
5
"
"
.
WX42
)
'
2b# nên suy ra WX42
)
'
2(
G
"7
5
"
"
.
TIẾT 2: CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TÍCH THÀNH TỔNG
Hoạt động 3: Công thức biến đổi tích thành tổng
a) Mục tiêu:
- Xây dựng được công thức biến đổi tích thành tổng.
- Vận dụng được công thức biến đổi tích thành tổng để giải quyết các bài tính giá trị
lượng giác, chứng minh đẳng thức lượng giác.
b) Nội dung:
Trang 44
- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về công thức biến đổi tích thành tổng thức theo yêu
cầu, dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi hoàn thành các bài tập dụ, luyện
tập, vận dụng trong SGK.
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ vận dụng kiến thức về công thức biến đổi tích thành tổng
để thực hành hoàn thành bài tập Ví dụ 4, Luyện tập 3.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS làm HĐ3 để hình
thành nên ng thức biến đổi tích thành
tổng.
+ Khai trin WX426H?o:22 WX426H-
o:; Sau đó ly hai khai trin cng li ta
đưc công thc ca WX42H2WX42o2.
Lấy khai trin hai trkhai trin mt ta
đưc công thc ca 4UV2H24UV2o2.
+ Làm tương tự với:
4UV26H?o:=4UV26H-o:2.
- GV ghi lên bảng công thức biến đổi
3. Công thức biến đổi tích thành tổng
HĐ3:
a) Ta có:
WX4
6
H2?2o
:
(
WX42H2WX42o2<24UV2H24UV2o (1);
WX46H<o:(WX42H2WX42o?
4UV2H24UV2o2 (2).
Lấy (1) (2) cng vế theo vế, ta đưc:
WX46H?o:?WX46H2<o:(
,2WX42H2WX42o.
Từ đó suy ra:
WX42H2WX42o(
#
"
pWX46H?o:?
WX46H2<2o:q1
Lấy (2) trvế theo vế cho (1), ta đưc:
WX46H<o:<WX46H?o:(,24UV2H24UV2o.
Từ đó suy ra:
4UV2H24UV2o(
#
"
pWX46H2<o:2<WX46H?
o:q1
b) Ta có:
4UV6H?o:(4UV2H2WX42o?
WX42H24UV2o226):=
4UV6H2<2o:(
Trang 45
tích thành tổng cho HS quan sát.
+ HS ghi bài vào vở.
- GV hướng dẫn cho HS đọc hiểu
dụ 4 để biết cách vận dụng công thức
vào bài tập.
+ Sau hướng dẫn, GV mời 1 HS đứng tại
chỗ trình bày cách làm.
- GV thảo luận theo bàn Luyện tập 3,
các HS trao đổi, tìm ra cách giải đáp
án.
+ GV mời ngẫu nhiên một cặp HS lên
bảng trình bày.
+ Trong khi đó GV sẽ đi kiểm tra một số
bàn HS.
+ GV mời 1 HS khác nhận xét bàn làm
trên bảng.
+ GV chốt đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành
vở.
- cặp đôi, nhóm: các thành viên trao
đổi, đóng góp ý kiến thống nhất đáp
án.
4UV2H2WX42o2<WX42H24UV2o2226":1
Lấy (3) (4) cộng vế theo vế, ta đưc:
4UV6H?o:?4UV6H2<2o:(
,4UV2H2WX42o.
Từ đó suy ra:
4UV2H2WX42o(
#
"
p4UV6H?o:?
4UV6H2<2o:q1
Công thức biến đổi tích thành tổng
WX42H2WX42o(
#
"
pWX46H?o:?
WX46H2<2o:q1
4UV2H24UV2o(
#
"
pWX46H2<2o:2<2WX46H2?
2o:q1
4UV2H2WX42o(
#
"
p4UV6H?o:?
4UV6H2<2o:q1
Ví dụ 4: (SGK tr.19).
Hướng dẫn giải: (SGK tr.19).
Luyện tập 3
Ta có:
J(WX42+&
!
2WX42.&
!
2
(
#
"
pWX42
6
+&
!
-.&
!
:
?WX426+&
!
?
.&
!
:
(
#
"
6
WX42*#
!
?WX42O#
!
2
:
(
#
"
1M
#
"
?#N(
#
*
K(4UV2
&)
#"
2WX42
+)
#"
2
Trang 46
Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của
GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày
bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn
dắt, chốt lại kiến thức.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
quát, nhận xét quá trình hoạt động của
các HS, cho HS nhắc lại công thức biến
đổi tích thành tổng.
(
#
"
p4UVM
&)
#"
-
+)
#"
N?4UV2M
&)
#"
?
+)
#"
N2
(
#
"
M4UVM-
)
$
N?4UV2!2N
(
#
"
M-4UV2
)
$
?4UV2!2N
(
#
"
M-
#
"
?#N(-
#
*
.
Hoạt động 4: Công thức biến đổi tổng thành tích.
a) Mục tiêu:
- Xây dựng được công thức biến đổi tổng thành tích.
- Vận dụng được công thức biến đổi tổng thành tích để giải quyết các bài tính giá trị
lượng giác, những bài toán thực tế có liên quan.
b) Nội dung:
- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về công thức biến đổi tích thành tổng thức theo yêu
cầu, dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi hoàn thành các bài tập dụ, luyện
tập, vận dụng trong SGK.
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ vận dụng kiến thức về công thức biến đổi tích thành tổng
để thực hành hoàn thành bài tập Ví dụ 5, Luyện tập 4, Vận dụng 2.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS thực hiện HĐ4 m theo
hướng dẫn để xây dựng được công thức
biến đổi tích thành tổng.
4. Công thức biến đổi tổng thành tích
HĐ4:
WX42H2WX42o(
#
"
pWX46H?o:?
WX46H2
<
2o:q
(1)
Trang 47
+ HS cần khai trin li công thc
WX42H2WX42o2=4UV2H24UV2o2 4UV2H2WX42o2
sau đó tiến hành đt 8(H2<o=29(H?
o.
+ Khai triển tiếp tục để đạt kết quả cuối
cùng.
- GV nêu phần công thức trong khung
kiến thức trong khung kiến thức trọng
tâm.
4UV2H24UV2o(
#
"
pWX46H2<2o:2<2WX46H2?
2o:q (2)
4UV2H2WX42o(
#
"
p4UV6H?o:?
4UV6H2<2o:q (3)
Đặt 8(H2<2o=29(H?o.
Ta có: 8?9(
6
H-o
:
?
6
H?o
:
(,H
8-9(
6
H-o
:
-
6
H?o
:
(-,o
Suy ra, H(
H7I
"
=o(-
H9I
"
Khi đó:
+ (1) trở thành:
WX42
>
H7I
?
"
2WX42M-
H9I
"
N2(
#
"
6
WX4282?
WX4292
:
t WX428?WX429(,WX42
H7I
"
WX42
H9I
"
2222
(do WX42M-
H9I
"
N(WX42
H9I
"
).
+) (2) trở thành:
4UV2
H7I
"
24UV26-
H9I
"
:2(
#
"
6WX428-
WX429:
t WX428-WX429(-,4UV2
H7I
"
4UV2
H9I
"
(do 4UV2
9H9I
"
(-4UV2
H9I
"
22).
+) (3) trở thành:
4UV2
H7I
"
WX42M
9H9I
"
N(
#
"
64UV28?
4UV29:22222
t 4UV28?4UV29(,4UV2
H7I
"
WX42
H9I
"
.
Công thức biến đổi tổng thành tích
WX428?WX429(,WX42
H7I
"
WX42
H9I
"
Trang 48
- HS đọc hiểu phần dụ 5, trình
bày lại cách làm. Sau đó GV cho HS làm
câu hỏi sau để vận dụng kiến thức:
Biến đổi tổng thành tích:
a) WX42D2?WX42,D2?WX42)D2?WX42"D2
b) 4UV2H2?4UV2o2?4UV26H?o:2
+ GV cho HS suy nghĩ yêu cầu 2 HS
lên bảng làm bài.
+ Những HS khác làm bài đối chiếu
đáp án với bạn cùng bàn.
+ GV nhận xét, chốt đáp án rút ra
kinh nghiệm làm bài cho HS.
- GV cho HS tự làm phần Luyện tập 4.
+ GV chỉ định 1 HS lên bảng làm 1
HS khác nhân xét bài làm.
+ GV chốt đáp án.
WX4282-WX429(-,4UV2
H7I
"
4UV2
H9I
"
4UV28?4UV29(,4UV2
H7I
"
WX42
H9I
"
4UV28-4UV29(,WX42
H7I
"
4UV2
H9I
"
2222
Ví dụ 5: (SGK tr.20).
Hướng dẫn giải: (SGK tr.20).
Câu hỏi
a) WX42D?WX42,D?WX42)D?WX42"D2
(
6
WX42"D2?WX42D2
:
?
6
WX42)D?
WX42,D2
:
= ,WX42
&.
"
2WX42
,.
"
2?,WX42
&.
"
2WX42
.
"
2
(,WX42
&.
"
2MWX42
,.
"
2?WX42
.
"
2N
= "WX42
&.
"
2WX42D2WX42
.
"
2
("WX42D2WX42
&.
"
2WX42
.
"
2
b) 4UV2H2?4UV2o2?4UV2
6
H?o
:
2
(,4UV2
;7B
"
2WX42
;9B
"
2?
,4UV2
;7B
"
2WX42
;7B
"
= ,4UV2
;7B
"
2MWX42
;9B
"
2?WX42
;7B
"
2N
(,4UV2
;7B
"
21,WX42
;
"
2WX42M-
B
"
N2
= "4UV2
;7B
"
2WX42
;
"
2WX42
B
"
2
Luyện tập 4
Ta có: K(WX42
)
6
?WX42
&)
6
?WX42
##)
6
222
(6WX42
)
6
?WX42
##)
6
:?WX42
&)
6
2222
(,WX42
#
,
7
((#
,
"
WX42
#
,
9
((#
,
"
?WX42
&)
6
222
(,WX42
")
,
WX42M-
&)
6
N?WX42
&)
6
2222
Trang 49
- GV chia nhóm cho HS thực hiện Vận
dụng 2.
+ Mỗi nhóm trong thời gian GV quy
định cần suy nghĩ, trao đổi để đưa ra
cách làm đáp án nhanh chính xác
nhất.
+ Mỗi nhóm câu 1 đại diện trình y câu
trả lời.
+ Các nhóm còn lại lắng nghe đưa ra
nhận xét.
+ GV ghi nhận ý kiến đưa ra đáp án
cuối cùng.
(,WX42
")
,
WX42
&)
6
?WX42
&)
6
2222
(,1M-
#
"
NWX42
&)
6
?WX42
&)
6
22
(-WX42
&)
6
?WX42
&)
6
(#
Vận dụng 2
a) Quan sát Hình 1.13, ta nhận thấy khi
nhấn phím 4, âm thanh được tạo ra
tần số thấp m
#
(2++#2uv tần số cao
m
"
(.2,#O2uv1
Khi đó, hàm số hình hóa âm thanh
được tạo ra khi nhấn phím 4 là:
[(4UV2
6
,!21++#Y
:
2?4UV2
6
,!1.,#OY
:
2
hH[:
[(4UV6.&"#!Y:?4UV6,"./!Y:1
b) Ta có:
4UV2
6
.&"#!Y
:
?4UV26,"./!Y:222
(,4UV2
#&*%):7"*#'):
"
WX42
#&*%):9"*#'):
"
22
(,4UV26.O+O2!Y:WX426-")O!Y:
(,4UV26.O+O2!Y:WX426")O!Y:
Vậy ta có hàm số:
[(,4UV2
6
.O+O!Y
:
WX426")O!Y:1
Trang 50
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành
vở.
- cặp đôi, nhóm: các thành viên trao
đổi, đóng góp ý kiến thống nhất đáp
án.
Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của
GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày
bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn
dắt, chốt lại kiến thức.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
quát, nhận xét quá trình hoạt động của
các HS, cho HS nhắc lại công thức biến
đổi tích thành tổng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về công thức lượng giác thông qua một số
bài tập.
b) Nội dung: HS vận dụng các công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi
tích thành tổng, công thức biến đổi tổng thành tích để thảo luận nhóm hoàn thành bài
tập vào phiếu bài tập nhóm/ bảng nhóm.
c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên quan
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS về công thức lượng giác.
- GV tổ chức cho HS hoàn thành bài cá nhân từ BT1.7 đến BT1.11 (SGK tr21).
- GV chiếu Slide cho HS củng cố kiến thức thông qua trò chơi trắc nghiệm.
Trang 51
Câu 1. Giá trị của biu thc
WX42
)
,%
2WX42
)
&
2?4UV2
)
,%
24UV2
)
&
2
là?
A.
5
,
"
1
B.
-
5
,
"
1
C.
5
,
*
1
D.
#
"
1
Câu 2. Giá trị đúng của biểu thức
:;12""&
!
94!:2'#
!
A4!:2$6
!
4!:2"$#
!
7:;12"%#
!
bằng
A.
#
5
,
1
B.
-
#
5
,
1
C.
]
)1
D.
-
]
)1
Câu 3. Cho
J0wK0wl
là các góc ca tam giác
JKl
.
Khi đó
f(4UV2,J?4UV2,K?4UV2,l
tương đương với:
A.
f("WX42J1WX42K1WX42l21
B.
f("4UV2J214UV2K14UV2l21
C.
f(-"WX42J21WX42K1WX42l21
D.
f(-"4UV2J214UV2K14UV2l21
Câu 4. Có bao nhiêu đẳng thức dưới đây là đồng nhất thức?
1)
WX42D-4UV2D(
]
,4UV
M
D?
)
*
N
21
2)
WX42D-4UV2D(
]
,WX4
M
D?
)
*
N
21
3)
WX42D-4UV2D(
]
,4UV
M
D-
)
*
N
21
4)
WX42D-4UV2D(
]
,4UV
M
)
*
-D
N
21
A.
.1
B.
,1
C.
)1
D.
"1
Câu 5. Rút gn
S(WX4WX4!
6
H?o
:
! 𝑐𝑜𝑠 WX4!
6
H-o
:
! -4UV4UV!
6
H?o
:
! 𝑠𝑖𝑛 4UV!
6
H-
o
:
!1
A.
S(.-,H!1
B.
S(.-,H!1
C.
S(WX4WX4!"!H1
D.
S(4UV4UV!"!H1
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm 2,
hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện các nhóm trình bày. Các HS
khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài các nhóm trên bảng.
Kết quả:
Bài 1.7.
Ta có :
+)
4UV2.&
!
2(4UV26"&
!
-)#
!
:2(4UV2"&
!
2WX42)#
!
2-WX4"&
!
4UV2)#
!
2
(
5
"
"
1
5
,
"
-
5
"
"
1
#
"
(
5
$9
5
"
*
+)
WX42.&
!
(WX426"&
!
-)#
!
:(WX42"&
!
WX42)#
!
?4UV2"&
!
4UV2)#
!
2
(
5
"
"
1
5
,
"
?
5
"
"
1
#
"
(
5
$7
5
"
*
Trang 52
+)
YHV2.&
!
2(YHV26"&
!
-)#
!
:2(
>
:;12*&
-
29:;12,%
-
2
?
#7:;12*&
-
2:;12,%
-
2
(
#9
%
&
&
#7#A
%
&
&
(,-
]
)
+)
WXY2.&
!
2(
#
:;12#&
-
2
(
#
"9
5
,
(,?
]
)
Bài 1.8.
a) Vì
)
"
_H_!
nên
WX42H2_#
Mặt khác, từ
4UV4UV2H22?WX4WX42H2(.
suy ra
WX42H2(-
]
.-H2(-
`
.-
M
#
5
,
N
"
(
5
$
,
Ta có :
WX42
M
H?
)
$
N
21
5
,
"
-
#
5
,
1
#
"
(
9
5
$9#
"
5
,
(-
5
,7,
5
"
$
b) Vì
!_H_
,)
"
n
4UV2H2_#
, do đó
YHV2H2(
/012;2
4!/2;2
b#
Mặt khác t
.?H2(
#
;2
Suy ra :
YHV2H2(
`
#
;2
-.(
x
#
J
9
(
&
K
'
-.(,
]
,
Ta có :
YHV2
M
H-
)
*
N
2(
:;12;29:;12
#
+
2
#7:;12;2:;12
#
+
2
(
"
5
"9#
#7"
5
"A#
(
69*
5
"
+
Bài 1.9.
a) Vì
)
"
_H_!
nên
WX4WX42H2_#
mặt khác, t
H2?H2(.
suy ra
WX4WX42H2(-
]
.-H2(-
`
.-
M
#
,
N
"
(-
"
5
"
,
Ta có :
4UV4UV2,H2(,4UV4UV2H2WX4WX42H2(
"A#
,
1
M
-
"
5
"
,
N
(-
*
5
"
6
WX4WX42,H2(.-,H2(.-,1
M
#
,
N
"
(
+
6
YHVYHV2,H2(
/01/012";2
4!/4!/2";2
(
9
+
%
'
,
.
,
(-
*
5
"
+
b) Ta có :
6
4UV4UV2H2?WX4WX42H2
:
"
(
M
#
"
N
"
tH2?H2?,4UV4UV2H2WX4WX42H2(
#
*
t
.?4UV4UV2,H2(
#
*
t4UV4UV2,H(-
,
*
2
Trang 53
)
"
_H_
,)
*
nên
!_,H_
,)
"
, do đó
WX4WX42,H2_#
.
Mặt khác t
,H2?,H2(.
. Ta có :
WX4WX42,H2(-
]
.-,H2(-
`
.-
M
-
,
*
N
"
(-
5
+
*
Do đó :
YHVYHV2,H2(
/01/012";2
4!/4!/2";2
(
9
&
+
9
%
.
+
(
,
5
+
(
,
5
+
+
Bài 1.10.
a)
J(
/012
#
("
24!/2
#
("
27/012
#
(!
24!/2
#
("
2
4!/2
'#
("
24!/2
#
"
29/012
'#
("
2/012
#
"
2
(
/012
J
#
("
7
#
(!
K
2
4!/2
J
'#
("
7
#
"
K
2
(
/012
#
$
2
4!/2
#
&
2
(
(
'
(
'
(.
b) Ta có :
K(4UV2
)
,"
2WX42
)
,"
2WX42
)
#$
2WX42
)
'
2(
M
#
"
1,4UV2
)
,"
2WX42
)
,"
2
N
WX42
)
#$
2WX42
)
'
2
(
#
"
4UV2
M
,1
)
,"
N
2WX42
)
#$
2WX42
)
'
2(
#
"
4UV2
)
#$
2WX42
)
#$
2WX42
)
'
22
(
#
*
1,4UV2
)
#$
2WX42
)
#$
2WX42
)
'
2(
#
*
4UV2
)
'
2WX42
)
'
2(
#
'
1,4UV2
)
'
2WX42
)
'
2
(
#
'
4UV2
)
*
2(
#
'
1
5
"
"
(
5
"
#$
Bài 1.11.
Ta có:
4UV4UV26H?o:24UV4UV26H-o:2(
#
"
p
WX4WX42
6
H?o-H?o
:
2-
WX4WX42
6
H?o?H-o
:
2
q
(
#
"
p
WX4WX42,o2-WX4WX42,H2
q
(
#
"
p6
,o2-.
:
-
6
,H2-.
:q
(o2-H2
Vậy
4UV4UV2
6
H?o
:
24UV4UV26H-o:2(o2-H2
(1)
Lại có :
WX4WX42,o2-WX4WX42,H2(
6
.-,o2
:
-
6
.-,H2
:
(,
6
H2-o2
:
Do đó :
#
"
p
WX4WX42,o2-WX4WX42,H2
q
(
#
"
1,
6
H2-o2
:
(H2-o2
Vậy
4UV4UV26H?o:24UV4UV2
6
H-o
:
2(H2-o2
(2)
Từ (1)(2) suy ra :
4UV4UV26H?o:24UV4UV2
6
o?H
:
2(H2-o2(o2-H2
(đpcm).
- Đáp án câu hỏi trắc nghiệm
Trang 54
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
A
C
D
B
B
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện giải bài tập.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng thực tế để nắm vững kiến thức.
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn
luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học
b) Nội dung: HS vận dụng tính chất của công thức lượng giác, trao đổi thảo luận
hoàn thành các bài toán theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập được giao.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1.12, 1.13 cho HS sử dụng kĩ thuật chia sẻ cặp đôi để trao
đổi và kiểm tra chéo đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành bài tập được giao trao đổi
cặp đôi đối chiếu đáp án.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện một vài HS trình bày miệng.
Kết quả:
Bài 1.12.
a) Đnh lí sin trong tam giác ABC vi
Kl(H0Jl(o
JK(W2
là:
;
/01/012L2
(
B
/01/012M2
(
4
/01/012N2
Từ đó suy ra
o(
M2
/01/012L2
Din tích tam giác ABC là:
@(
#
"
Ho4UV4UV2l2(
#
"
H1
M2
/01/012L2
14UV4UV2l2(
;
'
/01/012M2/01/012N2
"/01/012L2
2
Trang 55
Vậy
@(
;
'
/01/012M2/01/012N2
"/01/012L2
b) Ta có:
J
y
?K
z
?l
y
(./#
!
(bJ
y
(./#
!
-
{
K
z
?l
y
|
(./#
!
-
6
+&
!
?"&
!
:
(*#
!
Ta có:
@(
;
'
/01/012M2/01/012N2
"/01/012L2
(
#"
'
/01/012+&
-
2/01/012*&
-
2
"/01/012$%
-
2
(.""1
(
'
O
4!/4!/2
>
+&
-
9*&
-
?
294!/4!/2
>
+&
-
7*&
-
?
2
P
"A
%
&
'
2
(
+"
>
4!/4!/2,%
-
294!/4!/2#"%
-
2
?
5
,
(
+"
Q
%
&
'
9
J
9
(
'
K
R
5
,
()*?.,
]
)
Vậy din tích
}JKl
)*?.,
]
)
Bài 1.13.
Dao đng tng hp
D6Y:2(2D
#
6Y:2?2D
"
6Y:
Suy ra
D
6
Y
:
(,WX4WX42
M
)
,
Y?
)
$
N
2?,WX4WX42
M
)
,
Y-
)
,
N
2
(,
r
WX4WX42
M
)
,
Y?
)
$
N
?WX4WX42
M
)
,
Y-
)
,
N
22
s
(,1,WX4WX42
J
#
&
:7
#
$
K
7
J
#
&
:9
#
&
K
"
2WX4WX42
J
#
&
:7
#
$
K
9
J
#
&
:9
#
&
K
"
2
("WX4WX42
M
)
$
Y-
)
#"
N
2WX4WX42
)
*
2("WX4WX42
M
)
$
Y-
)
#"
N
21
5
"
"
(,
]
,WX4WX42
M
)
$
Y-
)
#"
N
2
Vậy do đng tng hp phương trình
D
6
Y
:
(,
]
,WX4WX42
M
)
$
Y-
)
#"
N
2
với biên
độ
J(,
]
,
và pha ban đu ;à
n(-
)
#"
.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá khả năng vận dụng làm bài tập, chuẩn kiến thức lưu ý thái
độ tích cực khi tham gia hoạt động lưu ý lại một lần nữa các lỗi sai hay mắc phải
cho lớp.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài
- Hoàn thành bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài sau “Bài 3. Hàm số lượng giác”.Ngày soạn: .../.../...
Trang 56
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 3: HÀM SNG GIÁC (2 TIT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết được các khái niệm về hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.
- Nhận biết được các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm
số tuần hoàn.
- Nhn biết đưc đnh nghĩa các hàm s ng giác (HSLG)
[(4UV2D0[(
WX42D0[(YHV2D0[(WXY2D
thông qua đường tròn lượng giác.
- Mô tả được bảng giá trị của bốn HSLG đó trên một chu kì.
- Vẽ đưc đthị của các hàm s
[(4UV2D0[(WX4D0[(YHVD0[(WXYD
.
- Gii thích đưc: tp xác đnh; tp giá tr; tính cht chn, l; tính tun hoàn, chu
kì; khong đng biến, nghch biến ca các hàm s
[(4UVD0[(WX4D0[(
2YHVD0[(WXYD
dựa vào đô thị.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với HSLG.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- duy lập luận toán học: So nh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa
các đối tượng đã cho và nội dung bài học, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học
để giải quyết các bài toán.
- hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học thông qua các bài toán thực
tiễn gắn với hàm số lượng giác.
- Giao tiếp toán học.
- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
3. Phẩm chất
Trang 57
- ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá sáng tạo, ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức
theo sự hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
b) Nội dung: HS đọc bài toán mở đầu thực hiện bài toán dưới sự dẫn dắt của GV
(HS chưa cần giải bài toán ngay).
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu hình dung về nội dung sẽ học:
hàm số lượng giác.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Gisử vận tc v (tính bng lít/giây) ca lung khí trong mt chu hp (tc thi
gian t lúc bt đu ca mt nhp thđến khi bt đu ca nhp thtiếp theo) ca mt
ngưi nào đó trng thái nghngơi đưc cho bi công thc:
9(#0/&
):
,
2
trong đó t
thời gian (tính bằng giây). Hãy tìm thời gian của một chuhấp đầy đủ số chu kì
hô hấp trong một phút của người đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi
hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS
vào bài học mới: “Ở các bài trước chúng ta đã được biết về các góc lượng giác, giá trị
Trang 58
của một góc lượng giác các công thức lượng giác, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
thêm một dạng mới về hàm số lượng giác. Đây một i mang tính ứng dụng trong
cuộc sống rất cao”.
Bài mới: Hàm số lượng giác.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TIẾT 1: ĐỊNH NGHĨA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC.
HÀM SỐ CHẴN, HÀM SỐ LẺ, HÀM SỐ TUẦN HOÀN.
ĐỒ THVÀ TÍNH CHT CA HÀM S
[(4UV2D
Hoạt động 1: Định nghĩa hàm số lượng giác.
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được khái niệm hàm số lượng giác;
- Nắm được tập xác định của các hàm số lượng giác.
b) Nội dung:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi,
thực hiện HĐ 1; Ví dụ 1; Luyện tập 1.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS trình bày được định nghĩa về các hàm số lượng giác tìm được tập xác định
của những hàm số đó.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chỉ định 1 HS nhắc lại cách sử
dụng MTCT để tính toán số đo của
góc lượng giác? Từ đó HS có thể làm
được HĐ1.
+ GV mời một số HS đọc kết quả
tính được trong bảng ở HĐ1.
+ GV nhận xét và chốt đáp án.
1. Đnh nghĩa hàm sng giác
HĐ1:
x
4UV4UV2D2
WX4WX42D2
YHVYHV2D2
WXYWXY2D2
!
*
.
,
]
)
,
]
)
)
]
)
0
0
1
0
KXĐ
-
!
,
-.
0
KXĐ
0
* KXĐ: Không xác đnh.
Trang 59
- GV phân tích, đặt câu hỏi dẫn dắt
cho HS nhận thức được về 4 hàm số
lượng giác cơ bản:
+ Các em cần nhớ lại kiến thức trong
phần “Giá trị lượng giác của góc
lượng giác” ở bài 2 và cho biết:
+ Vi mi s thc
D
, ta xác định
được duy nhất một điểm M trên
đường tròn lượng giác. Số đo của
góc lượng giác (OA, OM) bằng giá
trị nào?
+ Khi đó ta thể xác định được các
giá trị lượng giác của x không?
- GV trình bày phần khung kiến thức
trọng tâm cho HS.
- GV nhấn mạnh rằng: HS cần phải
thuộc được tập c định của từng
hàm số lượng giác.
Với mi sthc
D
, ta xác đnh đưc duy nht
một đim M trên đưng tròn ng giác sao
cho sđo ca góc ng giác (OA, OM) bng
D
. Do đó, ta luôn xác đnh đưc các giá tr
ng giác
4UV4UV2D2
WX4WX42D2
của x ln
t tung đ hoành đcủa đim M. Nếu
WX4WX42D2\#
, ta đnh nghĩa
YHVYHV2D2(
/01/012.2
4!/4!/2.2
nếu
4UV4UV2D2\#
thì ta đnh nghĩa
WXYWXY2D2(
4!/4!/2.2
/01/012.2
.
Định nghĩa:
- Quy tc đt tương ng mi s thc x vi s
thc
4UV4UV2D2
đưc gi hàm ssin, hiu
[(4UV4UV2D2
.
Tập xác đnh ca hàm ssin là
F
.
- Quy tc đt tương ng mi s thc x vi s
thc
WX4WX42D2
đưc gi m s côsin,
hiu là
[(WX4WX42D2
Tập xác đnh ca hàm scôsin là
F
.
- Hàm scho bi công thc
[(
/01/012.2
4!/4!/2.2
đưc
gọi là hàm stang, kí hiu là
[(YHVYHV2D2
.
Tập xác đnh ca hàm stang là
F~2
$BC
.
Trang 60
- GV cho HS đọc hiểu phần dụ
1 sau đó:
+ GV mời 1 HS đứng tại chỗ trình
bày lại cách thực hiện.
+ GV trình bày chi tiết giảng lại
cho HS nắm được cách tìm tập xác
định của một hàm số.
- GV cho HS tự thực hiện Luyện tập
2 sau đó mời 1 HS lên bảng làm bài.
+ GV mời 1 HS khác nhận xét bài
làm của bạn.
+ GV chốt đáp án cho HS.
- GV đặt thêm Câu hỏi mở rộng hơn
cho HS duy, vận dụng được kiến
thức linh hoạt hơn:
Tìm tập xác định của hàm số:
[(m6D:=
G
*)
'
9.
'
4!/2.2
+ GV hướng dẫn: Với bài tập này,
cần phải tìm điều kiện xác định cho
cả căn thức trên tử và mẫu thức.
+ GV chỉ định 1 HS nhắc lại ĐKXĐ
của một căn thức?
Hàm scho bi công thc [(
4!/4!/2.2
/01/012.2
đưc
gọi là hàm scôtang, kí hiu là [(WXYWXY2D2.
Tập xác đnh ca hàm stang là F~2
$BC
.
Ví d1: (SGK tr.23).
ng dn gii (SGK tr.23).
Luyn tp 1
Biu thc
#
/01/012.2
nghĩa khi 4UV4UV2D2\
#02tức là:
D\$!2
6
$BC
:
1
Vậy tp xác đnh ca hàm s [(
#
/01/012.2
F~2
$BC
.
Câu hi mở rộng
[(m6D:(
G
*)
'
9.
'
4!/4!/2.2
Điu kin xác đnh ca hàm số:
•"!
"
-D
"
#2WX4WX42D2\#22222222 t
•-,!ZDZ,!2D\
)
"
?$!2222222
Vậy (ƒ-,!ZDZ,!=
)
"
?$!.
Trang 61
+ HS suy nghĩ làm bài, GV mời 1 HS
lên bảng trình bày.
+ GV nhận xét chốt đáp án cho
HS ghi bài.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo
yêu cầu, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm
+ Định nghĩa các hàm số lượng giác.
+ Tập xác định của hàm số lượng
giác.
Hoạt động 2: Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết định nghĩa hàm số chẵn và hàm số lẻ.
- HS phát biểu được tính chẵn lẻ của hàm số.
- HS nắm được thế nào là một hàm số tuần hoàn.
- Xử lý được một số bài toán có liên quan.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm HĐ2, 3; Ví dụ 3; Luyện tập 3.
Trang 62
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nhận biết được khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ và hàm số tuần hoàn. HS làm
được các HĐ, ví dụ và luyện tập trong phần này.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Hàm số chẵn, hàm số lẻ
- GV cho HS thực hiện lần lượt các
yêu cầu trong phần HĐ2 để nhận biết
mối quan hệ giữa tính chẵn lẻ của hàm
số tính đối xứng của đồ thị hàm số
chẵn lẻ.
+ GV gọi 3 HS đứng tại chỗ trình bày
câu trả lời.
+ GV nhận xét, trình bày lên bảng cho
HS ghi bài.
1. Hàm s chn, hàm s lẻ, hàm s tun
hoàn
a) Hàm schn, hàm số lẻ
HĐ2:
a) Biu thc D
"
D
,
luôn nghĩa vi mi
DBF.
Vậy tp xác đnh ca hàm s m
6
D
:
(D
"
S
(F tp xác đnh ca hàm sj
6
D
:
(
D
,
T
(F.
b) …DB
S
, ta luôn có:
m
6
-D
:
(
6
-D
:
"
(D
"
(m6D:
Vậy m
6
-D
:
(m
6
D
:
0…DB
S
.
Từ hình vta thy đthhàm sm
6
D
:
(D
"
đối xng vi nhau qua trc tung Oy.
c) …DB
T
, ta luôn có:
j
6
-D
:
(
6
-D
:
,
(-D
,
(-j6D:
Vậy j
6
-D
:
(-j
6
D
:
0…DB
T
.
Trang 63
- GV dẫn vào phần Định nghĩa trong
khung kiến thc trng tâm: Trong phn
HĐ2, hàm s m
6
-D
:
(m
6
D
:
0…DB
S
đưc gi hàm s chn; Hàm s
j
6
-D
:
(-j
6
D
:
0…DB
T
được gọi
hàm số lẻ. Vậy Hàm số chẵn và hàm số
lẻ được định nghĩa tổng quát như thế
nào?
+ GV mời 1 HS đọc phần khung kiến
thức trọng tâm.
+ GV ghi bảng phần định nghĩa hàm số
chẵn, lẻ này cho HS ghi bài.
- GV đặt câu hỏi cho HS: Các em đã
biết hàm số chẵn thì nhận trục tung
làm trục đối xứng; Hàm số lẻ thì nhận
gốc O làm tâm đối xứng. Vậy cách để
vẽ hai hàm số này sẽ như thế nào?
+ GV chỉ định 1 HS nêu phỏng đoán,
suy nghĩ của mình về cách vẽ.
+ GV nêu phần Nhận xét cho HS.
- GV cho HS đọc hiểu phần Ví dụ 2
trình bày, giải thích lại.
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi phần
Luyện tập 2 yêu cầu 1 HS lên bảng
Từ hình vta thy đthhàm sj
6
D
:
(D
,
nhn gc ta đO làm tâm đi xng.
Định nghĩa:
Cho hàm s[(m6D: có tp xác đnh là D.
+ Hàm sm6D: đưc gi hàm schn nếu
…DB thì -DB m
6
-D
:
(m6D:.
Đồ thcủa mt hàm schn nhn trc tung
là trc đi xng.
+ Hàm s m6D: đưc gi hàm s lẻ nếu
…DB thì -DB m
6
-D
:
(-m6D:.
Đồ thcủa mt hàm slẻ nhn gc ta đ
tâm đi xng.
Nhn xét
- Để vẽ đồ thcủa mt hàm schn (tương
ng, l), ta chỉ cần vphn đthị của hàm s
với nhng D dương, sau đó ly đi xng
phn đthđã v qua trc tung (tương ng,
qua góc ta đ), ta sđưc đthcủa hàm s
đã cho.
Ví d2: (SGK tr.24).
ng dn gii (SGK tr.24).
Luyn tp 2.
Biu thc
#
.
có nghĩa khi D\#.
Trang 64
trình bày lời giải.
+ HS dưới lớp nhận xét bài làm đối
chiếu kết quả.
+ GV chốt đáp án cho HS.
- GV thể đặt thêm câu hỏi phụ cho
HS vận dụng nâng cao kiến thức.
+ Xét tính chẵn lẻ của hàm số:
m
6
D
:
(WX42
]
D
"
-.*2
Nhiệm vụ 2: Hàm số tuần hoàn
- GV yêu cầu một số HS nhắc lại giá
trị lượng giác của các góc lượng giác?
Để thực hiện HĐ3 theo 4 nhóm:
+ HS thực hiện phân tích so sánh
theo 4 nhóm.
+ GV mời đại diện 4 HS của 4 nhóm
lên bảng trình bày đáp án.
+ GV nhận xét và chốt đáp án cho HS.
Suy ra tp xác đnh ca hàm sj
6
D
:
(
#
.
(F~2
#
.
Do đó, nếu x thuc tp xác đnh D thì -D
cũng thuc tp xác đnh D.
Ta có: j
6
-D
:
(
#
9.
(-
#
.
(-j
6
D
:
0…DB
Vậy j
6
D
:
(
#
.
là hàm số lẻ.
Câu hi ph
TXĐ: (6-†=2-"qp"=2?†:
…6-†=~"qp"=2?†:c pDB
6-†=2-"q222DBp"=2?†:2
=> p-DBp"=2?†:222222-DB6-†=2-"q2 =>
-DB
Xét m
6
-D
:
(WX4WX42
ˆ
6
-D
:
"
-.*2
(WX4WX42
]
D
"
-.*2(m6D:
Vậy m6D: là hàm schẵn
b) Hàm stun hoàn
HĐ3
a) Ta có: 4UV4UV26D?,!:2(4UV4UV2
p
!?
6
D?!
:q
2
(-4UV4UV2
6
D?!
:
2(-
6
-4UV4UV2D2
:
(
4UV4UV2D22
Vậy 4UV4UV2
6
D?,!
:
2(4UV4UV2D2.
b) Ta có: WX4WX42
6
D?,!
:
2(WX4WX42
p
!?
6
D?!
:q
2
(-WX4WX42
6
D?!
:
2(-
6
-WX4WX42D2
:
(WX4WX42D2
Vậy WX4WX42
6
D?,!
:
2(WX4WX42D2.
c) Ta có: YHVYHV2
6
D?!
:
2(YHVYHV2
6
!?
Trang 65
- GV viết Định nghĩa hàm số tuần
hoàn trong khung kiến thức lên bảng
và yêu cầu HS ghi cẩn thận vào vở.
- GV cho HS làm phần Câu hỏi SGK
tr.24
+ GV mời 1 HS đứng tại chỗ trả lời,
các HS còn lại lắng nghe và nhận xét.
+ GV chốt đáp án cho HS.
- GV đt câu hi: Da vào đnh nghĩa
các em hay suy nghĩ xem các hàm s
[(4UV2D2 [(WX42D2 tun hoàn vi
chu kì nào? Hàm s [(YHV2D2 [(
WXY2D2 tuần hoàn với chu kì nào?
- GV giới thiệu cách vẽ đồ thị của hàm
số tuần hoàn bằng cách phát biểu phần
Nhận xét.
D
:
2(YHVYHV2D2
Vậy YHVYHV26D?!:2(YHVYHV2D2.
d) Ta có: WXYWXY26D?!:2(WXYWXY2
6
!?
D
:
2(WXYWXY2D2
Vậy WXYWXY2
6
D?!
:
2(WXYWXY2D2.
Định nghĩa
Hàm s [(m6D: tp xác đnh D đưc
gọi hàm stun hoàn nếu tn ti se\
# sao cho vi mi DB ta có:
i) D?eB D-eB
ii) m
6
D?e
:
(m6D:
Số T dương nhnht tha mãn các điu kin
trên (nếu có) đưc gi chu của hàm s
tun hoàn đó.
Câu hỏi
Hàm shằng m
6
D
:
(W (c hng s) tp
xác đnh (F
Với T sdương bt vi …DB, ta
luôn có:
+) D?eB D-eB
+) m
6
D?e
:
(W(m6D: (vì f(x) hàm s
hằng nên vi mi x thì giá trị của hàm số đều
giá trị bằng c).
Vậy hàm shằng f(x) = c (c hng s)
hàm stun hoàn vi chu kì là mt sdương
bất kì.
Nhn xét:
a) Các hàm s [(4UV4UV2D2 [(
WX4WX42D2 tun hoàn vi chu ,!. Các hàm
Trang 66
- GV hướng dẫn giải chi tiết cho HS
phần dụ 3 để HS hiểu được cách
làm bài.
c GV hướng dẫn:
+ Tìm tập xác định của hàm số;
+ Da theo đnh nghĩa đưc 6‰-
!) và
6
?!
:
BF.
+ Từ đó áp dụng các giá trị lượng giác
của các góc lượng giác để chứng minh
hàm số tuần hoàn.
+ GV mời 1 HS lên bảng làm bài
chữa chi tiết bài đó.
+ HS ghi bài cẩn thận vào vở.
- GV nêu nhấn mạnh phần Chú ý
cho HS.
- GV cho HS làm Luyện tập 3, sau đó
chỉ định 1 HS lên bảng giải.
+ GV đi kiểm tra ngẫu nhiên một số
HS làm bài.
+ GV mời 1 HS khác nhận xét bài làm
của bạn.
số [(YHVYHV2D22 [(WXYWXY2D2 tun
hoàn vi chu kì !.
b) Đ v đồ th của mt hàm s tun hoàn
với chu T, ta chcần vđthcủa hàm s
này
trên đon [a; a + T ], sau đó dch chuyn
song song vi trc hoành phn đ thđã v
sang
phi sang trái các đon đdài ln t
là T, 2T, 3T, ... ta đưc toàn bộ đồ thị của
hàm số.
Ví d3: (SGK tr.25).
ng dn gii (SGK tr.25).
Chú ý
Tổng quát, ngưi ta chng minh đưc các
hàm s [(J14UV4UVD2 [(J1
WX4WX42ŠD2 b#: nhng hàm stun
hoàn vi chu kì:
e(
")
U
Luyn tp 3
Biu thc YHVYHV2,D2 có nghĩa khi:
Trang 67
+ GV chốt đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức:
+ Tính chẵn lẻ của hàm số và hàm số
tuần hoàn. Lưu ý đến: cách vẽ đồ thị
các các hàm số chẵn, lẻ và tuần hoàn.
,D\
)
"
?$!0$BC
D\
)
*
?
8)
"
0$BC
Suy ra hàm s [(YHVYHV2,D2 tp xác
định là (F~2
$BC
.
Với mi sthc x, ta có:
+) D-
)
"
B0D?
)
"
B
+) YHVYHV2,MD?
)
"
N2(YHVYHV2
6
,D?
!
:
2(YHVYHV2,D2
Vậy [(YHVYHV2,D2 hàm s tun hoàn
với chu kì e(
)
"
.
Hot đng 3: Đthvà tính cht ca hàm s
[(4UV2D
.
a) Mục tiêu:
- HS nhn biết đưc đth, tp xác đnh, tp giá tr, tính chn l, khong đng biến
nghch biến ca hàm s
[(4UV2D2
.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm HĐ4; dụ 4; Luyện tập 4; Vận
dụng 1.
c) Sn phm: HS hình thành đưc kiến thc bài hc, câu trlời ca HS cho các câu
hỏi, HS nhn biết đưc đ thị của hàm s
[(4UV2D2
và tính chất của nó.
d) Tổ chức thực hiện:
Trang 68
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS làm phần HĐ4
+ HĐ4 a: GV yêu cầu 1 HS nhắc lại
cách xác định tính chẵn, lẻ của hàm
số?.
+ HĐ4 b: HS thể sử dụng MTCT để
tính toán các giá trị.
1. Đ th tính cht ca hàm s [(
4UV2D.
HĐ4.
a) Hàm s[(m
6
D
:
(4UV4UV2D2 tp xác
định là (F.
Do đó, nếu DB thì -DB
Ta có: m
6
-D
:
(4UV4UV2
6
-D
:
2
(-4UV4UV2D2(
-m
6
D
:
0…DB
Vậy [(4UV4UV2D2 là hàm số lẻ.
b) Ta có: 4UV4UV2#2(#=24UV4UV2
)
*
2(
5
"
"
=
4UV4UV2
)
"
2(.
4UV4UV2
,)
*
2(
5
"
"
=4UV4UV2!2(#
[(4UV4UV2D2 là hàm số lẻ nên:
4UV4UV2M-
)
*
N(2-4UV4UV2
)
*
2(-
5
"
"
;
4UV4UV2M-
)
"
N2(-4UV4UV2
)
"
2(-.;
4UV4UV2M-
,)
*
N2(-4UV4UV2
,)
*
2(-
5
"
"
;
4UV4UV2
6
-!
:
2(-4UV4UV2!2(#.
Vậy ta hoàn thành đưc bng như sau:
x
-!
-
)!
"
-
!
,
-
!
"
4UV4UV2D2
0
-
]
,
,
-.
-
]
,
,
x
0
!
"
!
,
)!
"
4UV4UV2D2
0
]
,
,
1
]
,
,
x
!
Trang 69
+ HĐ4 c: GV hướng dẫn cho HS cách
vẽ hình dựa trên các giá trị đặc biệt
câu b.
+ GV cho HS suy nghĩ làm bài mời
1 HS lên bảng làm phần a, 1 HS đứng
tại chỗ nêu đáp án.
+ GV nhận xét và chốt đáp án.
- GV yêu cầu HS quan sát lại hình 1.14
và phần HĐ4 rồi đặt câu hỏi cho HS để
dẫn vào khung kiến thức trọng tâm:
+ T đồ th hàm [(4UV2D2 hãy
nghiệm lại tập giá trị, tính chẵn lẻ, tính
tuần hoàn và chu kì của hàm số?
+ Xét trên đồ thị, hãy tìm các khoảng
đồng biến và nghịch biến của hàm số.
+ HS quan sát, suy nghĩ trả lời câu
hỏi.
+ GV nhận xét và nêu phần khung kiến
thức trọng tâm.
- GV ng dn HS làm d 4 để
cho HS biết cách s dụng đ th hàm
số để gii phương trình 4UV2D2(#
bất phương trình 4UV2D2b#.
+ GV: Ta thấy, trong khoảng r-
)
"
=
,)
"
s
đồ thị giá trị bằng 0 khi x y bằng
0. Tức là ở đúng gốc tọa độ.
+ GV: Xét trong khoảng r-
)
"
=
,)
"
s ta
thy hàm sơng ng vi phn đth
phía trên trc hoành, tc [b
4UV4UV2D2
0
c) Bng cách làm tương t câu b cho các
đon khác đdài bng chu T = 2π, ta
đưc đ thcủa hàm sy = sin x như hình
i đây.
Kết lun:
Hàm s[(4UV4UV2D2:
+ tp xác đnh F tp giá tr
p
-.=.
q
.
+ Là hàm số lẻ và tun hoàn vi chu kì ,!.
+ Đng biến trên mi khong:
M-
!
,
?$,!=
!
,
?$,!N0$BC
+ Nghch biến trên mi khong:
M
)
"
?$,!=
,)
"
?$,!N0$BC.
+ Có đthđối xng qua gc ta đvà gi là
một đưng hình 4UV.
Ví d4: (SGK tr.26)
ng dn gii (SGK tr.26).
Trang 70
#0DB6#=!:
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi phần
Luyện tập 4.
+ HS trao đổi, đưa ra đáp án đối
chiếu với nhau.
+ GV mời 1 HS lên bảng làm bài.
+ GV đi kiểm tra ngẫu nhiên một số
HS làm bài.
+ GV nhận xét bài làm chuẩn hóa
đáp án.
- GV cho HS làm phần Vận dụng 1
c GV hướng dẫn:
+ Thời gian của một chu hấp đầy
đủ chính một chu tuần hoàn của
hàm v(t). Từ đó ta suy ra được T.
+ Vi v > 0 ta tính đưc 4UV2
):
,
2b#.
Với v < 0 ta tính đưc 4UV2
):
,
2_#.
Mà tp giá trị của hàm [(4UV2D2
p-.=.q nên ta tìm đưc 4UV2
):
,
2 nằm
trong khoảng nào? Từ đó ta tính được
khoảng thời gian nào người đó hít vào
và thở ra.
+ HS suy nghĩ làm bài, GV yêu cầu
2 HS lên bảng làm bài.
+ GV nhận xét, chốt đáp án rút ra
kinh nghiệm làm bài cho HS.
Luyn tp 4
Ta có: -.Z4UV4UV2D2Z. với …DBF.
Suy ra ,1
6
-.
:
Z,4UV4UV2D2Z,.1; hay:
-,Z,4UV4UV2D2Z, với DBF.
Vậy hàm s[(,4UV4UV2D2 tp giá tr
p
-,=,
q
.
Vận dng 1
a) Thi gian ca mt chu hp đy đ
chính mt chu tun hoàn ca hàm v(t)
và là: e(
")
#
&
(* (giây).
Ta có: 1 phút = 60 giây.
Do đó, schu hp trong mt phút ca
ngưi đó là
$%
$
(.# (chu kì).
b) Ta có: 9(#0/&4UV4UV2
):
,
2
+) v > 0 khi #0/&4UV4UV2
):
,
2b#
4UV4UV2
):
,
2b#
-.Z4UV4UV2
):
,
2Z. với …DBF. Do
đó,
#_4UV4UV2
):
,
2Z..
+) v < 0 khi #0/&4UV4UV2
):
,
2_#
4UV4UV2
):
,
2_#
Trang 71
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức:
+ Đthcủa hàm s
[(4UV2D2
, các
tính cht ca hàm s
[(4UV2D2
.
-._4UV4UV2
):
,
2Z.
với
…DBF
. Do
đó,
-.Z4UV4UV2
):
,
2_#
.
+) Vi
YB
6
#=)
:
ta có
#_4UV4UV2
):
,
2Z.
.
+) Vi
[B6)=&q
ta có
-.Z4UV4UV2
):
,
2_
#
.
Vậy trong khong thi gian t0 đến 5 giây,
khong thi đim sau 0 giây đến trưc 3 giây
thì ngưi đó hít vào khong thi đim sau
3 giây đến 5 giây thì ngưi đó thra.
TIT 2: ĐTHVÀ TÍNH CHT CA HÀM S
[(WX42D
ĐỒ THVÀ TÍNH CHT CA HÀM S
[(YHV2D
ĐỒ THVÀ TÍNH CHT CA HÀM S
[(WXY2D
Hot đng 4: Đthvà tính cht ca hàm s
[(WX42D
.
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được đồ thị, tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tuần hoàn, khoảng
đồng biến và nghch biến ca hàm s
[(WX42D2
.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm HĐ5; dụ 5; Luyện tập 5; Vận
dụng 2.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thc bài hc, câu trlời ca HS cho các câu
hỏi, HS nhn biết đưc đ thị của hàm s
[(WX42D2
và tính chất của nó.
d) Tổ chức thực hiện:
Trang 72
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn, đặt câu hỏi cho HS
làm HĐ5
+ HĐ5a: HS cn nhc li các t tính
chn lẻ của hàm s[(WX42D2?
+ HĐ5b: HS sử dụng bảng giá trị các
góc lượng giác của các cung lượng
giác giá trị đặc biệt; hoặc thể sử
dụng MTCT để tính.
+ HĐ5c: GV ng dn cho HS v
đưc đthị của hàm s[(WX42D2.
+ HĐ5d: GV cho HS quan sát hình
1.15 và rút ra các phần nội dung.
+ GV cho HS suy nghĩ làm bài HS
lên bảng trả lời câu hỏi.
+ GV nhận xét bài làm chuẩn hóa
đáp án.
1. Đ th tính cht ca hàm s [(
WX42D
HĐ5:
a) Hàm s [(m6D:2WX42D tp xác đnh
(F.
Do đó, nếu x thuc tp xác đnh D thì <D
cũng thuc tp xác đnh D.
Ta có:
m
6
-D
:
(WX4WX426-D:2(WX4WX42D2(
m
6
D
:
0…DB
Vậy hàm sso [(WX4WX42D2 hàm schn.
b) Ta có: WX4WX42#2(.0WX4WX42
)
*
2(
5
"
"
0
WX4WX42
)
"
(#2,
WX4WX42
,)
*
(-
5
"
"
2=WX4WX42!2(-.
[(WX4WX42D2 là hàm schn nên:
WX4WX42M-
)
*
N2(WX4WX42
)
*
2(
5
"
"
;
WX4WX42M-
)
"
N2(WX4WX42
)
"
2(# ;
WX4WX42M-
,)
*
N2(WX4WX42
,)
*
2(-
5
"
"
;
WX4WX426-!:2(WX4WX42!2(-..
c)
d) Quan sát Hình 1.15, ta thy đ thhàm s
[(WX42D có:
+) Tp giá trp<.=.q=
Trang 73
- GV nêu phần khung kiến thức trọng
tâm cho HS.
- GV hướng dẫn HS thực hiện Ví dụ 5
+ HS quan sát đồ thị hàm số hình 1.15.
+ Đ
WX42D2(#
trên đoạn r
-
,)
"
=
)
"
s
thì y = 0. Khi đó dựa vào đồ thị ta tìm
được các giá trị của x.
+ Đhàm s
[(WX42D2_#
thì y < 0.
Tức phần đồ thị nằm dưới trục hoành.
Dựa vào đồ thị ta tìm được các giá trị
của x.
+ HS suy nghĩ làm bài theo cặp.
+ GV mời 1 cặp HS ngẫu nhiên lên
bảng trình bày.
+ GV đi kiểm tra một số HS làm bài.
+ GV cho nhận xét chốt đáp án bài
làm.
- GV cho HS tự thảo luận làm bài
+) Đng biến trên mi khong:
6
-!?$,!=$,!
:
0$BC
(do đ th hàm s
đi lên ttrái sang phi trên mi khong này).
+) Nghch biến trên mi khong:
6
$,!=2!?$,!
:
0$BC
(do đthhàm sđi
xung t trái sang phi trên mi khong
này).
Kết luận
Hàm s
[(WX4WX42D2
:
+ tp xác đnh
F
tp giá tr
p-.=.q=
+ hàm schn tun hoàn vi chu
,!
.
+ Đng biến trên mi khong:
6
-!?
$,!=$,!
:
nghch biến trên mi khong
6
$,!=2!?$,!
:
,
$BC
.
+ đthmt đưng hình sin đi xng
qua trc tung.
Ví d5: (SGK tr.27).
ng dn gii (SGK tr.27).
Trang 74
Luyện tập 5
+ GV chỉ định 1 HS đứng tại chỗ trình
bày hướng giải bài toán này.
+ GV mời 1 HS lên bảng trình bày bài
giải.
+ GV nhận xét và chốt đáp án.
- GV cho HS thảo luận nhóm Vận
dụng 2, với mỗi nhóm mỗi tổ trong
lớp.
c GV hướng dẫn, giải thích cặn kẽ cho
HS:
+ Đu tiên, chúng ta s xác đnh biên
độ pha ban đu ca dao đng.
Chúng ta đã phương trình dao
độngR2D6Y:(-&WX46"!Y:. Đso sánh
với phương trình tng quát, chúng ta
nhn thy A trong phương trình tng
quát đi din cho biên đ. Vy ta tìm
đưc biên đcủa dao đng. Tiếp theo,
chúng ta nhn thy ŠY?n trong
phương trình tổng quát đại diện cho
pha của dao động tại thời điểm t. Với
phương trình đã cho, chúng ta tìm
được pha ban đầu của dao động?
+ Bây gichúng ta stính pha ca dao
động ti thi đim Y(, giây. Thay
Y(,2vào phương trình tng quát, ta
2D6,:(&WX46"!21,?!:(
-&WX46O!:1 Chúng ta biết rng giá tr
Luyn tp 5
Ta có: -.ZWX4WX42D2Z. vi mi DBF
Suy ra:
6
-)
:
1
6
-.
:
-)WX4WX42D2
6
-)
:
1.
Hay: -)Z-)WX4WX42D2Z) với mi DB
F.
Vậy hàm s[(-)WX4WX42D2 tp giá tr
p-)=)q.
Vận dng:
a) Phương trình tng quát ca vt dao đng
điu hòa là: D
6
Y
:
(JWX46ŠY?n:
So sánh vi phương trình đã cho:
D6Y:(-&WX46"!Y:
Ta có thsuy ra: J(&=("!=2n(!1
Vậy, biên đcủa dao đng 5 cm pha
ban đu là π radian.
Trang 75
của
WX46O!:
-.
. Vy ta biết đưc
pha ca dao đng ti thi đim
Y(,
giây.
+ Tiếp theo, chúng ta sẽ tính số lần vật
thực hiện được dao động toàn phần
trong khoảng thời gian 2 giây. Chu kỳ
của dao động toàn phần được tính
bằng công thc
e(
")
U
. Để tính số lần
vật thực hiện được dao động toàn phần
trong 2 giây, chúng ta chia khoảng
thời gian 2 giây cho chu kỳ
#
"
.
+ Các nhóm trao đổi, suy nghĩ thực
hiện bài toán.
+ Mỗi nhóm cử 1 đại diện để phát biểu
đáp án. GV nhận xét cho HS chốt
đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức:
+ Đthcủa hàm s
[(WX42D2
, và các
b) Thay t = 2 vào phương trình tng quát ca
vật dao đng điu hòa: x(t) = Acos(ωt + φ)
D
6
,
:
(&WX4WX42
6
"!1,?!
:
2
(2&WX46/!?!:(&WX46O!:
+ Đtính giá trị của cos(9π), ta biết rng:
WX4WX42!2(-.0WX4WX42,!2(.
. Vì chu k
của cos
,!
, nên
WX4WX42O!2
sẽ giá tr
giống như
WX4WX42!2
, tc là
-.
.
Vậy,
D6,:(-&1
+ Ta có:
e2(
")
U
2(
")
*)
2(
#
"
Số lần vt thc hin đưc dao đng toàn
phn trong 2 giây là
"
(
'
("
.
Vậy, vt thc hin đưc 4 dao đng toàn
phn trong khong thi gian 2 giây.
Trang 76
tính cht ca hàm s[(WX42D2.
Hot đng 5: Đthvà tính cht ca hàm s
[(YHV2D
.
a) Mục tiêu:
- HS nhn biết đưc đth, tp xác đnh, tp giá tr, tính chn l, tun hoàn khong
đồng biến ca hàm s
[(YHV2D2
.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm HĐ6; Ví dụ 6; Luyện tập 6.
c) Sn phm: HS hình thành đưc kiến thc bài hc, câu trlời ca HS cho các câu
hỏi, HS nhn biết đưc đ thị của hàm s
[(YHV2D2
và tính chất của nó.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS thc hin HĐ6 ng
dẫn HS v đ th của hàm s [(
YHVYHV2D2.
+ Các HĐ6a b HS tự thực hiện. GV
quan sát trợ giúp học sinh nếu HS
cần.
+ GV yêu cầu 2 HS trình bày câu trả
lời cho câu a và b.
1. Đ th tính cht ca hàm s [(
YHV2D
HĐ6
a) Hàm sy = f(x) = tan x tp xác đnh
(F~2
$BC
.
Do đó, nếu x thuc tp xác đnh D thì x
cũng thuc tp xác đnh D.
Ta có: m
6
-D
:
(YHVYHV2
6
-D
:
2
(-YHVYHV2D2(
-m
6
D
:
0…DB
Vậy [(YHVYHV2D2 là hàm số lẻ.
b) Ta có: YHVYHV2#2(#=YHVYHV2
)
*
(.2=
YHVYHV2
)
,
2(
]
);
YHVYHV2
)
$
2(
5
,
,
.
[(YHVYHV2D2 là hàm số lẻ nên:
YHVYHV2M-
)
*
N(-YHVYHV2
)
*
22(-.;
Trang 77
+ GV ng dn HS cách v đồ th
hàm s[(YHV2D22chi tiết.
+ GV chđịnh mt HS đng ti chtr
lời các câu hi 5c vcác tính cht
cơ bn ca hàm [(YHV2D2.
+ GV chính xác hóa câu trả lời của HS
bằng cách nêu phần Kết luận trong
khung kiến thức trọng tâm.
YHVYHV2M-
)
,
N2(-YHVYHV2
)
,
2-
]
);
YHVYHV2M-
)
$
N2(-YHVYHV2
)
$
2(-
5
,
,
.
Vậy ta hoàn thành đưc bng như sau:
x
-
!
)
-
!
"
-
!
*
0
YHVYHV2D2
-
]
)
-.
-
]
)
)
0
x
!
*
!
"
!
)
YHVYHV2D2
]
)
)
1
]
)
c)
Đồ thhàm số:
Quan sát Hình 1.16, ta thy đthhàm sy
= tan x có:
+) Tp giá trF.
+) Đng biến trên mi khong:
M-
)
"
?$!=
)
"
?$!N0$BC (do đ th hàm
số đi lên t trái sang phi trên mi khong
này).
Kết luận
Hàm s[(YHVYHV2D2:
+ tp xác đnh F~2
$BC
tp giá
trF;
+ Là hàm số lẻ và tun hoàn vi chu kì !;
Trang 78
- GV cho HS quan sát, đọc hiểu
dụ 6, sau đó chỉ định 1 HS đứng tại
chỗ trình bày lại cách thực hiện.
Sau đó GV chính xác hóa câu trả lời.
- GV yêu cầu HS thảo luận với bạn
cùng bàn về phần Luyện tập 6.
+ HS suy nghĩ, tranh luận đưa ra
đáp án.
+ GV nhận xét rút ra kinh nghiệm
làm bài cho HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức:
+ Đth của hàm s[(YHV2D2, và các
tính cht ca hàm s[(YHV2D2.
+ Đng biến trên mi khong:
M-
)
"
?$!=
)
"
?$!N0$BC;
+ Có đthị đối xng qua gc ta độ.
Ví d6: (SGK tr.29).
ng dn gii (SGK tr.9).
Luyn tp 6
Hàm s y = tan x nhn giá tr âm ng vi
phn đthị nằm i trc hoành. Từ đth
Hình 1.16 ta suy ra trên đon r-!=
,)
"
s thì
[_# khi DBM-
)
"
=#NM
)
"
=!N.
Hot đng 6: Đthvà tính cht ca hàm s
[(WXY2D
.
a) Mục tiêu:
Trang 79
- HS nhn biết đưc đth, tp xác đnh, tp giá tr, tính chn l, tun hoàn khong
đồng biến ca hàm s
[(WXY2D2
.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm HĐ7; Ví dụ 7; Luyện tập 7.
c) Sn phm: HS hình thành đưc kiến thc bài hc, câu trlời ca HS cho các câu
hỏi, HS nhn biết đưc đ thị của hàm s
[(WXY2D2
và tính chất của nó.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS thực hiện HĐ7 tương tự
như các HĐ trên.
+ GV quan sát, kiểm tra hỗ trợ
những HS yếu, kém phần a và b.
c GV mời 2 HS trình bày câu trả lời
của mình. GV nhận xét và chốt đáp án.
+ GV vđth[(WXY2D2 lên bảng
giảng giải lại phần HĐ7a, b cho HS.
+ HS ghi vào vào vở.
+ GV mi 1 HS quan sát hình nh
trlời các câu hi v tính cht bn
của hàm s[(WXY2D2.
c GV chính xác hóa câu trả lời bằng
phần Kết luận trong khung kiến thức
trọng tâm.
1. Đ th tính cht ca hàm s [(
WXY2D.
HĐ7
a) Hàm sy = f(x) = cot x tp xác đnh
(F~2
$BC
.
Do đó, nếu x thuc tp xác đnh D thì x
cũng thuc tp xác đnh D.
Ta có: m
6
-D
:
(WXYWXY2
6
-D
:
2
(-WXYWXY2D2(-m
6
D
:
0…DB
b) Ta có:
WXYWXY2
)
$
2(
]
)=WXYWXY2
)
*
(.2=
WXYWXY2
)
,
2(
5
,
,
;
WXYWXY2
)
"
2(#=WXYWXY2
")
,
2(-
5
,
,
=
WXYWXY2
,)
*
2(-.;
WXYWXY2
&)
$
2(-
]
).
Vậy ta hoàn thành đưc bng như sau:
x
!
*
!
"
!
)
!
,
WXYWXY2D2
]
)
1
]
)
)
0
Trang 80
- GV cho HS quan sát đồ thị hình 1.17
và tự suy nghĩ và thực hiện Ví dụ 7.
+ GV mời 2 HS đứng tại chỗ trả lời
câu hỏi.
+ GV mời những HS khác để nhận xét
câu trả lời của HS.
+ GV chốt đáp án.
- GV mời 1 HS lên bảng làm Luyện
tập 7.
+ GV nhận xét đáp án của HS chốt
đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
x
,!
)
)!
"
&!
*
WXYWXY2D2
-
]
)
)
-.
-
]
)
c) Quan sát Hình 1.17, ta thy đthhàm s
[(WXY2D có:
+) Tp giá trF;
+) Nghch biến trên mi khong:
6
$!=!?$!
:
0$BC (do đ th hàm s đi
xung t trái sang phi trên mi khong
này).
Kết luận
Hàm s[(WXYWXY22D2:
+ tp xác đnh F~2
$BC
tp giá
trF;
+ Là hàm số lẻ và tun hoàn vi chu kì !;
+ Nghch biến trên mi khong
6
$!=!?
$!
:
0$BC;
+ Có đthị đối xng qua gc ta độ.
Ví d7: (SGK tr.30).
ng dn gii (SGK tr.30).
Luyn tp 7
Hàm s [(WXY2D nhn giá tr dương ng
với phn đthnằm trên trc hoành. Tđồ
Trang 81
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức:
+ Đthca hàm s[(WXY2D2, và các
tính cht ca hàm s[(WXY2D2.
thHình 1.17 ta suy ra trên đon r-
)
"
=,!s
thì [b# khi DBM#=
)
"
NM!=
,)
"
N.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập 1.15; 1.16; 1.17; 1.18.
HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tìm tập c định; tính chẵn, lẻ; tập giá trị
của hàm số lượng giác.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Cho
f(4UV4UV2
6
!?H
:
21WX4WX426!-H:2
Œ(4UV4UV2
M
)
"
-H
N
21
WX4WX42
M
)
"
?H
N
2
Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A.
f?Œ(,
B.
f?Œ(#
C.
f?Œ(-.
D.
f?Œ(.
Câu 2. Tập xác đnh ca hàm s
[(
#
"4!/4!/2.29
5
,
là?
A.
(F~2
ƒ
)
$
?$,!0$BC
B.
(F~2
ƒ
)
,
?$,!0$BC
Trang 82
C.
(F~2
ƒ
)
$
?$,!0-
)
$
?$,!0$BC
D.
(F~2
ƒ
)
,
?$,!0
")
,
?$,!0$BC
Câu 3. Cho
HB
M
-
)
,
=
)
,
N. Trong những khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A.
WX4WX42
M
H?
)
,
N
2b#
B.
WXYWXY2
M
H?
)
,
N
2b#
C.
YHVYHV2
M
H?
)
,
N
2b#
D.
4UV4UV2
M
H?
)
,
N
2b#
Câu 4. Cho
HB
M
)
"
=!
N
=4UV4UV2H2(
#
,
. Giá tr của biu thc
f(4UV4UV2H2?
WX4WX42H2?.
là?
A.
*7"
5
"
,
B.
#"7"
5
"
6
C.
#"9"
5
"
6
D.
*9"
5
"
,
Câu 5. Trên hình vẽ sau các điểm M , N là những điểm biểu diễn của các cung có số đo
là?
A.
*)
,
?$!0$BC
Trang 83
B.
)
,
?$
)
"
0$BC
C.
)
,
?$,!0$BC
D.
-
)
,
?$!0$BC2
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện nhóm đôi làm bài Bài 1.15; 1.16; 1.17; 1.18.
HS thực hiện cá nhân hoàn thành Bài 1.15; 1.16; 1.17; 1.18 (SGK tr.30).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn
thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài
trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
Kết quả:
Kết quả trắc nghiệm
1
2
3
4
5
B
C
D
D
A
Bài 1.15
a) Biểu thức
#94!/4!/2.2
/01/012.2
có nghĩa khi
4UV4UV2D2\#
, tc là
D\$!0$BC21
Vậy tp xác đnh ca hàm s
[(
#94!/4!/2.2
/01/012.2
(F~2
$BC
.
b) Biểu thức
`
#74!/4!/2.2
"94!/4!/2.2
có nghãi khi
#74!/4!/2.2
"94!/4!/2.2
#22222222,-WX4WX42D22\#2
-.ZWX4WX42D2Z.
, nên :
.?WX4WX42D2#
với mi
DBF
,-WX4WX42D2
.b#
với mi
DBF
,
Do đó,
,-WX4WX42D2\#
với mi
DBF
#74!/4!/2.2
"94!/4!/2.2
#
với mi
DBF
.
Vậy tp xác đnh ca hàm s
[(
`
#74!/4!/2.2
"94!/4!/2.2
(F
.
Trang 84
Bài 1.16
a) Biểu thức
4UV4UV2,D2?YHVYHV2,D2
có nghĩa khi
WX4WX42,D2\#
(do
YHVYHV2,D2(
/01/012".2
4!/4!/2".2
), tức là :
,D\
)
"
?$!0$BCD\
)
*
?$
)
"
0$BC
.
Suy ra tập xác định của hàm số y = f(x) = sin 2x + tan 2x là
(F~2
$BC
Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì x cũng thuộc tập xác định D.
Ta có:
m
6
-D
:
(4UV4UV2
6
-,D
:
2?YHVYHV2
6
-,D
:
2(-4UV4UV2,D2-YHVYHV2,D2
(
6
4UV4UV2,D2?YHVYHV2,D2
:
(-m
6
D
:
0…DB
.
Vậy
[(4UV2,D?YHV2,D
là hàm số lẻ.
b) Tp xác đnh ca hàm s
[(m6D:(WX42D?D2
(F
.
Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì x cũng thuộc tập xác định D.
Ta có:
m
6
<
D
:
(2WX42
6
<
D
:
?6-D:2(WX42D?2
6
<
24UV2D
:
"
(2WX42D?D2(m6D:0…2DB1
Vậy
[(WX42D?D2
là hàm số chẵn.
c) Tp xác đnh ca hàm s
[(m6D:(24UV2D2WX42,D
(F
.
Do đó, nếu x thuc tp xác đnh
thì <
D
cũng thuc tp xác đnh
.
Ta có:
m
6
<
D
:
(4UV2
6
<
D
:
1WX42
6
<
,D
:
(2
<
4UV2D1WX42,D(2
<
m6D:0…DB
.
Vậy
[(4UV2D2WX42,D
là hàm số lẻ.
d) Tp xác đnh ca hàm s
[(m6D:(4UV2D?WX42D
(F
.
Do đó, nếu x thuc tp xác đnh
thì <
D
cũng thuc tp xác đnh
.
Ta có:
m
6
<
D
:
(4UV2
6
<
D
:
?2WX46
<
D:(2
<
4UV2D?WX42D\2
<
m6D:1
Vậy
[(4UV2D?WX42D
là hàm số không chẵn, không lẻ.
Bài 1.17
a) ta có:
-.Z4UV4UV2
M
D-
)
*
N
2Z.2
với mi
DBF
.
-,Z,4UV4UV2
M
D-
)
*
N
2Z,
với mi
DBF
.
-,-.Z,4UV4UV2
M
D-
)
*
N
2-._,-.
với mi
DBF
.
-)Z,4UV4UV2
M
D-
)
*
N
2-.Z.
với mi
DBF
.
Trang 85
-)Z[Z.
với mi
DBF
.
Vậy tp gái trị của hàm s
[(,4UV4UV2
M
D-
)
*
N
2-.
p-)=.q1
b) Vì
-.ZWX4WX42D2Z.
với mi
DBF
nên
#Z.?WX4WX42DZ,2
với mi
DBF
.
Do đó,
#Z
]
.?WX4WX42D2Z
]
,
với mi
DBF
.
Suy ra
-,Z
]
.?WX4WX42D2-,Z
]
,-,
với mi
DBF
.
Hay
-,Z[Z
]
,-,
với mi
DBF
.
Vậy tp giá trị của hàm s
[(
]
.?WX4WX42D2-,
-,=
]
,-,
Ž.
Bài 1.18
Ta có đthị của hàm s
[(YHV2D
như hình vẽ dưới đây.
Ta có tan
D(#
khi hàm s
[2(2YHV2D
nhận giá trị bằng 0 ng vi các đim x mà đ
thgiao vi trc hoành. Từ đồ thị ở hình trên ta suy ra
[(#
hay tan
D(#
khi
D(
$!0$BC
.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức đã học để làm bài 1.19 (SGK
tr.30) và Bài tập thêm.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập. HS vận dụng được tính chất của các hàm
số lượng giác để giải và đưa ra đáp án cho các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Trang 86
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 1.19 (SGK tr.30) và Bài tập thêm.
Bài tập thêm :
Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
m
6
D
:
()D2?&D2-"WX4WX42,D2-,
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
m
6
D
:
(D?D2?,2
, x B r
-
)
"
=
)
"
s
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc
phải.
Gợi ý đáp án:
a) Chu kì ca sóng là
e(
")
#
(!
(,#
(giây).
b) Chiều cao của sóng tức là chiều cao của nước đạt được trong một chu kì dao động.
Ta có:
h
6
,#
:
(O#WX4WX42
M
)
#%
1,#
N
2(O#2
(cm).
Vậy chiều cao của sóng là 90 cm.
Bài tập thêm :
Bài 1:
m
6
D
:
()D2?&D2-"WX4WX42,D2-,
=
)
6
D2?D2
:
?,D2-"
6
,D2-.
:
-,
=
)
6
D2?D2
:
?,D2-"
6
,D2-.
:
-,
=
&-*D2
Do
#ZD2Z.
nên
&m
6
D
:
(&-*D2-.
Trang 87
+
m
6
D
:
(&
khi
WX4WX42D2(#
, luôn tn ti x tha mãn, chng hn
D(
)
"
+
m
6
D
:
(-.
khi
D2(.
, luôn tn ti x tha mãn, chng hn
D(#
Vậy
m6D:2(&
m6D:2(-.
Bài 2:
Ta có:
m
6
D
:
(D2?D2?,
(
6
D2?D2
:
-)D2D2
6
D2?D2
:
?,2
(.-
,
*
6
,4UV4UV2D2WX4WX42D2
:
"
?,
()-
,
*
,D2
Do
#Z,D2Z.
nên
)m
6
D
:
6
*
+
m
6
D
:
()
khi
4UV4UV2,D2(#tD(
)
"
hoc x = 0 (do
DB
r
-
)
"
=
)
"
s
:2
+
m
6
D
:
(
6
*
khi
,D2(.tD(
)
*
2
M
IX2DB
r
-
)
"
=
)
"
sN
Vậy
m6D:2()
m6D:2(
6
*
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài.
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới: "Phương trình lượng giác cơ bản".Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC CƠ BN (2 TIT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết được công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản bằng cách
vận dụng đồ thị hàm số lượng giác tương ứng.
- Tính được nghiệm gần đúng của phương trình lượng giác cơ bản bằng MTCT.
- Giải được phương trình lượng giác dạng vận dụng trực tiếp phương trình
lượng giác cơ bản.
Trang 88
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình lượng giác.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- Rèn luyện năng lực duy lập luận toán học thể hiện qua việc nhận dạng
được các dạng phương trình lượng giác và biến đổi chúng về phương trình lượng
giác cơ bản tương ứng rồi viết công thức nghiệm.
- Rèn luyện năng lực hình hoá toán học thông qua việc giải quyết một số bài
toán thực tiễn, chẳng hạn bài toán bắn đạn pháo ở đầu mục.
- Rèn luyện năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán học thể hiện qua việc
sử dụng MTCT để tìm nghiệm của các phương trình lượng giác.
3. Phẩm chất
- ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá sáng tạo, ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức
theo sự hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu hình dung về nội dung sẽ học:
Phương trình lượng giác.
Trang 89
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Một quả đạn pháo được bắn ra khỏi nòng pháo với vận tốc ban đầu có độ lớn
9
%
không
đổi. Tìm góc bắn α để quả đạn pháo bay xa nhất, bỏ qua sức cản của không khí coi
quả đạn pháo được bắn ra từ mặt đất.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi
hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS
vào bài học mới: “Hôm nay chúng ta sẽ bắt đầu một bài học mới về "Phương trình
lượng giác" trong môn Toán học. Trong quá trình học về phương trình lượng giác,
chúng ta sẽ tìm hiểu về các công thức, tính chất phương pháp giải phương trình
lượng giác. Chúng ta sẽ làm việc với các biểu đồ, bảng gtrị áp dụng các quy tắc
toán học đgiải quyết các bài tập thực tế liên quan đến phương trình lượng giác xử
lý được bài toán trong phần mở đầu trên.”
Bài mới: Phương trình lượng giác cơ bản.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TIẾT 1: KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG.
PHƯƠNG TRÌNH
4UV2D(%
.
PHƯƠNG TRÌNH
WX42D(%
Hoạt động 1: Khái niệm phương trình tương đương.
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được khái niệm thế nào hai phương trình tương đương; cách viết
phương trình tương đương.
- Vận dụng để giải các bài toán đơn giản có liên quan.
b) Nội dung:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi,
thực hiện HĐ 1; Ví dụ 1; Luyện tập 1.
Trang 90
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nắm được phương trình tương đương; cách viết phương trình tương đương
giải được một số bài toán đơn giản.
d) Tổ chức thực hiện:
CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS thực hiện HĐ1 để hiểu
thế nào hai phương trình tương
đương.
+ GV chỉ định 1 HS nhắc lại cách để
giải một phương trình?
+ HS làm bài, GV mời 1 HS lên bảng
làm bài.
+ GV mời 1 HS khác nhận xét về tập
nghiệm của hai phương trình trên
bảng.
c GV Kết luận: “Những phương
trình cùng tập nghiệm, dụ
như hai phương trình các em vừa
giải đó chính phương trình tương
đương”.
+ GV mời 1 HS đọc phần khung kiến
thức trọng tâm.
- Gv nhấn mạnh phần Chú ý cho HS
nắm được kiến thức đặc biệt này.
- GV yêu cầu HS đọc hiểu phần
dụ 1.
+ GV thể chỉ định cho 1 HS nhắc
lại hằng đẳng thức, biến đổi thử
1. Khái nim phương trình tương đương
HĐ1
* Phương trình: ,D-"(#D(-
*
"
(-,
Vậy phương trình có tp nghim @
#
(
,
.
* Phương trình:
6
D-,
:
1
6
D
"
?.
:
(#
pD-,(#222D
"
?.b#2D(,
Vậy phương trình có tp nghim @
"
(
,
.
=> Nhn thy chai phương trình đu tp
nghim @(•,.
Kết lun:
+ Hai phương trình đưc gi tương đương
khi chúng có cugf tp nghim.
+ Nếu phương trình m
6
D
:
(# tương đương
với phương trình j
6
D
:
(# thì ta viết:
m
6
D
:
(#j
6
D
:
(#
Chú ý: Hai phương trình nghim tương
đương.
Ví d1: (SGK tr.31).
ng dn gii (SGK tr.31).
Trang 91
phương trình thứ 2.
+ GV mời 1 HS trình bày cách thực
hiện Ví dụ 1.
- GV đặt câu hỏi để HS làm phần
Luyện tập 1:
+ Để giải phương trình có dạng phân
thức, ta cần phải thực hiện những gì?
+ Nhắc lại hằng đẳng thức: Hiệu hai
bình phương?
+ HS thực hiện nội dung câu hỏi.
+ GV mời 1 HS lên bảng làm bài
GV nhận xét bài làm của HS.
- GV đặt câu hỏi cho HS như sau:
+ Ta có hai biểu thức bằng nhau:
.
'
9#
.7#
(
.
'
9.7"
.7"
2. Nếu nhân c hai vế
với mt biu thc 6D?): thì điều
kiện thay đổi hay không? Phương
trình mới tương đương với
phương trình đã cho hay không?
+ Các em thrút ra kết luận từ
câu hỏi trên?
+ GV mời 2 HS trả lời câu hỏi.
+ GV chuẩn hóa đáp án bằng cách
Luyn tập 1
* Phương trình:
.9#
.7#
(#
+ ĐKXĐ: D\-..
+ Ta có:
.9#
.7#
(#D-.(#D(.
(tha mãn).
Vậy tp nghim ca phương trình là: @(
.
.
* Phương trình: D
"
-.(#
+ Ta có: D
"
-.(#
6
D-.
:6
D?.
:
(#
pD-.(#222D?.(#2 pD(.222222D(
-.2
Vậy tp nghim phương trình là: @(
-.=.
=> Ta nhn thy hai phương trình này không
phi phương trình tương đương.
Chú ý:
- Để gii phương trình, thông thưng ta biến
đổi phương trình đó thành mt phương trình
tương đương đơn gin hơn. Các phép biến đi
như vy gi là các phép biến đi tương đương.
- Nếu thc hin các phép biến đi sau đây trên
một phương trình mà không làm thay đi điều
kin ca thì ta đưc mt phương trình mi
tương đương vi phương trình đã cho:
a) Cng hay trhai vế với cùng mt s hoc
một biu thc:
m
6
D
:
(j
6
D
:
m
6
D
:
?h
6
D
:
(j
6
D
:
?h6D:
b) Nhân hoc chia hai vế với cùng mt s
khác 0 hoc vi cùng mt biu thc luôn
giá trkhác 0:
m
6
D
:
(j
6
D
:
Trang 92
nêu phần Chú ý.
c Thực chất đây phần kiến thức
trọng tâm. GV yêu cầu HS ghi bài
cẩn thận vào vở.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo
yêu cầu, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm
+ Khái niệm phương trình tương
đương cách viết hai phương trình
tương đương.
m
6
D
:
1h
6
D
:
(j
6
D
:
1h
6
D
:
0
6
h
6
D
:
\#
:
1
Hot đng 2: Phương trình
4UV2D(%
.
a) Mục tiêu:
- HS nhn biết đưc công thc nghim ca phương trình
4UV2D2(%
, mt strưng
hợp đc bit ca phương trình
4UV2D2(%
.
- Vận dụng để giải các bài toán đơn giản có liên quan.
b) Nội dung:
Trang 93
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi,
thực hiện HĐ2; Ví dụ 2, 3, 4; Luyện tập 2.
c) Sn phm: HS hình thành đưc kiến thc bài hc, câu trlời ca HS cho các câu
hỏi, HS nm đưc công thc nghim ca phương trình
4UV2D2(%
một số trường
hợp đặc biệt của phương trình
4UV2D2(%
.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đt câu hi, ng dn HS thc
hin HĐ2 để nhn biết công thc
nghim ca phương trình 4UV2D2(
#
"
.
+ Dựa vào đường tròn lượng giác hãy
xác định các góc điểm M M’
biểu diễn? Sau đó tính sin của các góc
vừa tìm được.
+ Nhắc lại chu kỳ tuần hoàn của hàm
sin? Từ đó sẽ viết được công thức
nghiệm của phương trình.
+ HS trả lời câu hỏi để vận dụng vào
HĐ2, HS suy nghĩ và làm bài.
+ GV mời 2 HS lên bảng trình bày câu
trả lời.
+ GV nhận xét và chốt đáp án.
- GV vẽ đường tròn lượng giác đồ
thị hàm sin lên bảng yêu cầu HS vẽ
1. Phương trình 4UV2D(%
a) THình 1.19, nhn thy hai đim S0SE
lần lưt biu din các góc
)
$
!-
)
$
(
&)
$
,
lại có tung độ của đim M và M' đu bng
#
"
nên theo đnh nghĩa gái trng giác, ta có
4UV4UV2
)
$
(
#
"
2 4UV4UV2
&)
$
2(
#
"
.
Vậy trong na khong p#=,!:, phương trình
4UV4UV2D2(
#
"
có 2 nghim là D(
)
$
D(
&)
$
.
b) Vì hàm ssin có chu kì tun hoàn là ,!
nên phương trình đã cho có công thc
nghim là: D(
)
$
?$,!0$BC D(
&)
$
?
$,!0$BC.
Trang 94
vào vở.
- GV yêu cu HS ch ra trên đưng
tròn ng giác các nghim ca
phương trình 4UV2D2(% trong đoạn
r-
)
"
=
,)
"
s.
+ GV: Các em cần xét 2 trường hợp
với giá trị tuyệt đối của m, tức:
%
b
.
%
Z..
c GV diễn giải chốt đáp án cho HS
yêu cầu HS ghi chép cẩn thận vào
trong vở.
- GV yêu cu HS chra các giao đim
của đưng thng [(% đồ thị hàm
sin; đặc biệt chỉ ra hoành độ của các
giao điểm này.Từ đó yêu cầu HS viết
công thức nghiệm.
Tổng quát, xét phương trình 4UV4UV2D2(%
(*)
+ Nếu
%
b. thì phương trình (*)
nghim vì
4UV4UV2D2
Z. với mi DBF.
+ Nếu
%
Z. thì tn ti duy nht 3B
r-
)
"
=
)
"
s tha mãn 4UV4UV232(%. Khi đó,
trên đon đ dài ,! r-
)
"
=
,)
"
s,
phương trình (*) có các nghim 3 !-3.
Do tính tun hoàn vi chu ,! của hàm
sin, ta chcần cng vào các nghim này các
bội nguyên ca ,! thì s đưc tt c các
nghim ca phương trình (*).
Trang 95
- GV trình bày khung kiến thức trọng
tâm lên bảng cho HS quan sát ghi
vào vở.
- GV vẽ đường tròn lượng giác lên
bảng đặt câu hỏi cho HS thảo luận
để dẫn đến phần Chú ý:
c Các em hãy áp dng công thc
4UV2D2(%4UV2D(4UV2322
đường tròn lượng giác để giải phương
trình đặc biệt sau:
+ 4UV4UV2D2(#
+ 4UV4UV2D2(.
+ 4UV4UV2D2(-.
+ GV mời 3 HS đứng tại chỗ cùng
mình thực hiện nêu đáp án cho các
HS khác lắng nghe và quan sát.
+ HS ghi bài vào vở.
- GV hướng dẫn cho HS làm Ví dụ 2
+ GV: Các em cần thuộc được áp
dụng được giá trị lượng giác của các
góc đặc biệt, hoặc thể sử dụng
MTCT để chuyển đổi các góc.
+ Ta thấy:
a) 4UV2D(-
5
,
"
4UV2D(4UV2M-
)
,
N
b) áp dụng công thức nghiệm để tính.
Kết luận
+ Phương trình 4UV4UV2D2(% nghim
khi và chkhi
%
Z..
+ Khi
%
Z., s tồn ti duy nht 3B
r-
)
"
=
)
"
s tha mãn 4UV4UV232(%. Khi đó
4UV4UV2D2(%4UV4UV2D2(4UV4UV232
pD(3?$,!22222222222D(!-3?$,!26$B
C:1
Chú ý
a) Nếu sđo ca góc 3 đưc cho bng đơn
vị độ thì:
4UV4UV2D2(4UV4UV23
!
2 pD(3
!
?
$)*#
!
222222222222222222D(./#
!
-3
!
?$)*#
!
2
6$BC).
b) Mt strưng hp đc bit:
+ 4UV4UV2D2(#D($!0$BC.
+ 4UV4UV2D2(.D(
)
"
?$,!0$BC.
+ 4UV4UV2D2(-.D(-
)
"
?$,!0$B
C.
Ví d2: (SGK tr.33).
ng dn gii (SGK tr.33).
Trang 96
+ HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
+ GV đi kiểm tra ngẫu nhiên một số
HS.
- GV viết công thức nghiệm lên bảng
yêu cầu HS chép bài cẩn thận
học thuộc công thức nghiệm.
- GV yêu cu 1 HS trình bày li công
thc nghim nếu sđo góc ca 3 đực
tính bằng độ.
+ GV cho HS đọc hiểu dụ 3 sau
đó trình bày lại câu trả lời. Từ đó áp
dụng làm một bài tập mở rộng sau:
+ Giải phương trình:
WX42,D2?)4UV2D2-,(#
+ GV ng dn: “Đi vi bài này,
các em cn s dng công thc nhân
đôi, biến đi WX42,D2 về giá tr
của24UV”.
+ GV cho HS suy nghĩ mời 1 HS
lên bảng làm bài.
+ GV nhận xét bài làm của HS chốt
đáp án.
- GV trình bày lời giải lên bảng
giảng giải cặn kẽ cho HS Ví dụ 4.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi về
phần Luyện tập 2.
+ HS tự suy nghĩ, áp dụng công thức
nghiệm để hoàn thành được bài tập.
+ GV chỉ định 1 cặp đôi HS lên bảng
4UV4UV282(4UV4UV292 p8(9?
$,!222222222228(!-9?$,!26$BC:1
Ví d3: (SGK tr.33).
ng dn gii (SGK tr.33).
Bài tp mở rộng:
WX4WX42,D2?)4UV4UV2D2-,(#
.-,D2?)4UV4UV2D2-,(#
,D2-)4UV4UV2D2?.(#
p4UV4UV2D2(.2224UV4UV2D2(
#
"
2 pD(
)
"
?$,!2D(
)
$
?$,!2D(
&)
$
?$,!2226$B
C:1
Ví d4: (SGK tr.34).
ng dn gii (SGK tr.34).
Luyn tp 2.
a) 4UV4UV2D2(
5
"
"
4UV4UV2D2(4UV4UV2
)
*
2
pD(
)
*
?$,!22222222222D(!-
)
*
?$,!2
Trang 97
làm bài.
+ Các HS khác nhận xét bài làm của
bạn.
+ GV chốt đáp án cho HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo
yêu cầu, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm
+ Công thc nghim ca phương trình
4UV2D2(%2 mt s trưng hp đc
bit ca phương trình 4UV2D(%2.
pD(
)
*
?$,!222D(
,)
*
?$,!2
6
$BC
:
Vậy phương trình 4UV4UV2D2(
5
"
"
các
nghim D(
)
*
?$,!0$BC D(
,)
*
?
$,!0$BC.
b) 4UV4UV2)D2(-4UV4UV2&D2
4UV4UV2)D2(4UV4UV26-&D:2
p)D(-&D?$,!22222222222222)D(!-
6
-&D
:
?$,!226$BC:
p/D($,!22222222222222-,D(!?
$,!26$BC:
pD($
)
*
22222222222222D(-
)
"
?$!26$BC:.
Vậy phương trình đã cho các nghim
D($
)
*
06$BC: D(-
)
"
?$!0
6
$BC
:
1
Hot đng 3: Phương trình
WX42D(%
.
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được công thức nghiệm của phương trình
WX4WX42D2(%
, một số
trường hợp đặc biệt của phương trình
WX4WX42D2(%
.
- Vận dụng để giải các bài toán đơn giản có liên quan.
b) Nội dung:
Trang 98
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi,
thực hiện HĐ3; Ví dụ 5, 6; Luyện tập 3; Vận dụng.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nắm được công thức nghiệm của phương trình
4UV4UV2D2(%
một số
trường hợp đặc biệt của phương trình
4UV4UV2D2(%
.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
c 1: Chuyn giao nhim vụ:
- GV cho HS thc hin tho lun
HĐ3 theo nhóm 4 ngưi đnhn biết
công thc nghim ca phương trình
WX4WX42D(-
#
"
2.
+ HS ttho lun, trao đi đưa ra
đáp án.
+ GV mi 1 snhóm nêu đáp án
nhn xét đáp án. Sau đó GV chính
xác hóa bng cách ging gii chi tiết
lại cho HS.
+ GV v (trình chiếu) đưng tròn
ng giác đthhàm sin lên bng
(màn hình).
1. Phương trình WX42D(%.
HĐ3.
a)
Từ Hình 1.22a, nhn thy hai đim S0SE lần
t biu din các góc
")
,
-
")
,
, li có hoành
độ của đim S SE đều bng -
#
"
nên theo
định nghĩa giá tr ng giác, ta
WX4WX42
")
,
2(-
#
"
WX4WX42M-
")
,
N2(-
#
"
.
Vậy trong na khong p-!=!: phương trình
WX4WX42D2(-
#
"
hai nghim D(
")
,
D(-
")
,
1
b) Vì hàm scos có chu kì tun hoàn là 2π nên
phương trình đã cho có công thc nghim là
D(
")
,
?$,!0$BC D(-
")
,
?$,!0$B
C21
Trang 99
- GV trình bày phn công thc
nghim trong khung kiến thc trng
tâm u cu HS ghi bài cn thn
vào vở.
- GV chỉ đnh 1 HS đng ti chphát
biu câu tr lời cho vic: Nếu s đo
của góc
3
đưc cho bng đơn vđộ
thì công thc nghim sđưc viết thế
nào?
- GV v đưng tròn ng giác lên
bảng yêu cu HS quan sát ri cho
biết công thc nghim ca phương
trình
WX4WX42D2(%
, khi
%B
-.=#=.
1
+ GV cn gii thích cho HS ti sao
khi
%B
-.=#=.
thì công thc
nghim li đưc viết như vy.
+ Ví dnhư: Khi
%(#
. Ta có:
Kết lun:
+ Phương trình
WX4WX42D2(%
có nghim khi
và chkhi
%
Z.
.
+ Khi
%
Z.
, sẽ tồn ti duy nht
3B
p
#=!
q
tha mãn
WX4WX423(%2
. Khi đó:
WX4WX42D(%2WX4WX42D2(WX4WX4232
pD(3?$,!222222D(-3?$,!26$BC:1
Chú ý:
a) Nếu sđo góc
3
đưc cho abwngf đơn v
độ thì:
WX4WX42D2(WX4WX423
!
2
pD(3
!
?
$)*#
!
222D(-3
!
?$)*#
!
26$BC:
.
b) Mt strưng hp đc bit:
+
WX4WX42D(#2D(
)
"
?$!0$BC
.
+
WX4WX42D(.2D($,!0$BC
.
+
WX4WX42D2(-.D(!?$,!0$BC21
Ví d5: (SGk tr.35).
ng dn gii (SGK tr.35).
Trang 100
WX4WX42D2(#WX4WX42D2(
WX4WX42
)
"
22 từ đó ta công thc
nghim là:
D(
)
"
?$!0$BC.
- GV cho HS tvận dng công thc
nghim đlàm d5, sau đó mi 2
HS lên bng đlàm bài.
+ GV nhn xét cha chi tiết hai
phn a, b đó cho HS quan sát.
- GV viết công thc nghim lên bng
và yêu cu tt cHS phi hc thuc.
- GV yêu cu HS tiếp tc ng dng
công thc nghim đlàm phn d
6.
+ GV yêu cu 1 HS đng ti ch
trình bày li cách làm cho c lớp.
+ Các HS còn li nhn xét bài làm
của bn.
- GV cho HS tho lun nhóm đôi
phn Luyn tp 3 để đưa ra cách làm
và kết quả.
+ HS làm bài và đi chiếu kết quả với
nhau.
+ GV mi 2 HS lên bng làm bài.
+ GV đi kim tra ngu nhiên mt s
bàn HS vbài làm, ghi chép bài.
+ GV nhn xét cht đáp án cho
HS.
WX4WX4282(WX4WX42928(•9?
$,!2
6
$BC
:
1
Ví d6: (SGK tr.35)
ng dn gii (SGK tr.35).
Luyn tp 3
a) ,WX4WX42D2(-
]
,WX4WX42D2(-
5
"
"
WX4WX42D2(WX4WX42
,)
*
2D(
,)
*
?
$,!0
6
$BC
:
b) WX4WX42)D2-4UV4UV2&D2(#
WX4WX42)D2(WX4WX42M
)
"
-&DN2
p)D(
)
"
-&D?$,!222222222222)D(
-M
)
"
-&DN?$,!26$BC:
pD(
)
#$
?$
)
*
222D(
)
*
?$!2226$BC:.
Vận dng
a) Vi (#, ta có:
#
"
6.-WX4WX423:2(#
WX4WX4232(.H($,!0$BC
b) Vi (#0,&, ta có:
#
"
6
.-WX4WX4232
:
(
#0,&
Trang 101
- GV chia nhóm cho HS tho lun
thc hin phn Vn dng, ng vi
mỗi nhóm là mi ttrong lp.
+ Các nhóm t vn dng công thc
nghim k năng suy lun gii
quyết bài toán đtìm ra đáp án.
+ Mi nhóm c1 đi din trình bày 1
phn câu hi; Các nhóm khác lng
nghe và nhn xét.
+ GV ghi nhn đáp án ca HS
cha chi tiết bài tp cho HS.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhn kiến thc, hoàn thành các yêu
cầu, tho lun nhóm đôi, nhóm 4
theo yêu cu, trả lời câu hi.
- GV quan sát htr, hưng dn.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS giơ tay phát biu, lên bng trình
bày
- Một sHS khác nhn xét, bsung
cho bn.
c 4: Kết lun, nhận định: GV
tổng quát lưu ý li kiến thc trng
tâm
+ Công thc nghim ca phương
trình WX4WX42D2(%2 mt s
WX4WX4232(
#
"
WX4WX4232(WX4WX42
)
,
2
3(
)
,
?$,!06$BC:.
c) Vi (#0&, ta có:
#
"
6
.-WX4WX4232
:
(
#0&
WX4WX4232(#3(
)
"
?$!0$BC.
d) Vi (., ta có:
#
"
6
.-WX4WX4232
:
(.
WX4WX4232(-.3(!?$,!0$BC.
Trang 102
trưng hp đc bit ca phương
trình WX4WX42D(%2.
TIT 2: PHƯƠNG TRÌNH
YHV2D(%
PHƯƠNG TRÌNH
WXY2D(%
SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY TÌM MỘT GÓC KHI BIẾT
GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA NÓ
Hot đng 4: Phương trình
YHV2D(%
a) Mục tiêu:
- HS nhn biết đưc công thc nghim ca phương trình
YHV2D2(%
.
- Giải quyết được một số bài toán có liên quan đến phương trình
YHV2D2(%
.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm HĐ4, Ví dụ 7, Luyện tập 4.
c) Sản phẩm: HS hình thành đưc kiến thc bài hc, câu trlời ca HS cho các câu
hỏi, HS nhn biết đưc, nm đưc công thc nghim ca phương trình
YHV2D2(%
áp dụng giải được các bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS thc hin yêu cu ca
HĐ4 để nhn biết công thc nghim
của phương trình YHV2D2(..
+ GV thể vẽ hình (trình chiếu) hình
1.24 lên bảng cho HS quan sát trả
lời câu hỏi.
+ GV nhận xét chốt đáp án cho HS
ghi bài.
1. Phương trình YHV2D(%
HĐ4:
a) Quan sát Hình 1.24, ta thy trên khong
M-
)
"
=
)
"
N0 đưng thng [(. cắt đthhàm
số [(YHVYHV2D2 ti 1 đim, đim này có
hoành đD(
)
*
.
Trang 103
- GV viết công thức trong phần khung
kiến thức trọng tâm yêu cầu HS ghi
công thức vào vở và học thuộc.
- GV ch định 1 HS nêu công thc
nghim nếu 3 có đơn vị là độ.
- HS tự vận dụng công thức nghiệm để
làm dụ 7 sau đó GV gọi 1 HS đứng
tại chỗ đọc công thức nghiệm lời
giải.
- GV cho HS tự luyện phần Luyện tập
4.
+ GV mời 2 HS lên bảng giải bài tập.
+ GV nhận xét thể chữa bài chi
tiết cho HS ghi bài vào vở
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
b) Tcâu a, ta suy ra phương trình YHV2D(
. có nghim là D(
)
*
trên khong M-
)
"
=
)
"
N.
Do hàm stang có chu kì là ! nên công thc
nghim ca phương trình YHVYHV2D2(. là:
D(
)
*
?$!0$BC.
Kết lun:
+ Phương trình YHVYHV2D2(% có nghim
với mi m.
+ Vi mi %BF, tn ti duy nht 3B
M-
)
"
=
)
"
N tha mãn YHVYHV23(%2. Khi đó:
YHVYHV2D2(%YHVYHV2D2(YHVYHV232
D(3?$!26$BC:.
Chú ý:
Nếu sđo ca góc 3 đưc cho bng đthì:
YHVYHV2D(YHVYHV23
!
22D(3
!
?
$./#
!
06$BC:.
Ví d7: (SGK tr.36).
ng dn gii (SGK tr.36).
Luyn tp 4
a)
]
)YHVYHV2,D2(-.YHVYHV2,D2(
-
#
5
,
YHVYHV2,D2(YHVYHV2M-
)
$
N2
,D(-
)
$
?$!0$BC
D(-
)
#"
?$
)
"
0$BC.
b) YHVYHV2)D2(-YHVYHV2&D2
Trang 104
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức:
+ Công thc nghim ca phương trình
YHV2D2(%.
YHVYHV2)D2(YHVYHV2
6
-&D
:
2
)D(-&D?$!06$BC:
D($
)
'
0$BC .
Hot đng 5: Phương trình
WXY2D(%
a) Mục tiêu:
- HS nhn biết đưc công thc nghim ca phương trình
WXY2D2(%
.
- Gii quyết đưc mt sbài toán có liên quan đến phương trình
WXY2D2(%
.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm HĐ5, Ví dụ 8, Luyện tập 5.
c) Sn phm: HS hình thành đưc kiến thc bài hc, câu trlời ca HS cho các câu
hỏi, HS nhn biết đưc, nm đưc công thc nghim ca phương trình
WXY2D2(%
áp dụng giải được các bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV vẽ (chiếu hình) lên bảng (máy
chiếu) cho HS thực hiện lần lượt các
phần của HĐ5. GV quan sát và giúp đỡ
HS khi cần.
1. Phương trình WXY2D(%
a) Quan sát Hình 1.25, ta thy trên khong
6#=2!:, đưng thng [(-. cắt đthhàm
Trang 105
+ GV ghi phần công thức nghiệm lên
bảng và yêu cầu HS chép bài vào vở
học thuộc.
GV ch định 1 HS nêu công thc
nghim nếu 3 đơn vị độ. yêu
cầu HS ghi bài vào vở.
GV cho HS tự giải dụ 8, sau đó mời
1 HS đứng tại chỗ đọc cách làm đáp
án để rút ra công thức nghiệm.
c GV viết công thức nghiệm lên bảng
cho cả lớp quan sát.
- HS làm phần luyện tập 5 dưới sự
quan sát của GV.
+ HS làm bài, rồi đối chiếu, tranh luận
đáp án với bạn cùng bàn.
+ GV mời 2 HS lên bảng giải bài toán.
số [(WXY2D tại 1 đim, đim này hoành
độ D(-
)
*
?!(
,)
*
1
b) Tcâu a, ta suy ra phương trình WXY2D(
<. có nghim là D(
,)
*
trên khong 6#=2!:1
Do hàm scôtang chu !, nên công
thc nghim ca phương trình WXY2D2(<.
D(
,)
*
?$!0$BC.
Kết lun:
+ Phương trình WXYWXY2D(%2 nghim
với mi m.
+ Vi mi %BF, tn ti duy nht 3B
6#=!: tha mãn WXYWXY232(%. Khi đó:
WXYWXY2D2(%WXYWXY2D2(WXYWXY232
D(3?$!2
6
$BC
:
1
Chú ý:
Nếu sđo ca góc 3 đưc cho bng đthì:
WXYWXY2D(WXYWXY23
!
22D(3
!
?
$./#
!
06$BC:.
Ví d8: (SGK tr.37).
WXYWXY282(WXYWXY2928(9?$!0BC.
Luyn tp 5
a) WXYWXY2D2(.WXYWXY2D2(WXYWXY2
)
*
2
D(
)
*
?$!0$BC
Trang 106
+ GV đi kiểm tra ngẫu nhiên một số
HS nắm kiến thức chậm.
+ GV gọi 1 HS khác nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.
+ GV chốt đáp án cho HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức:
+ Công thc nghim ca phương trình
WXY2D2(%.
b)
]
)WXYWXY2D2?.(#WXYWXY2D2(
-
#
5
,
WXYWXY2D2(WXYWXY2M-
)
,
N2
D(-
)
,
?$!0$BC.
Hoạt động 6: Sử dụng máy tính cầm tay tìm một góc khi biết giá trị lượng giác của
nó.
a) Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng máy tính cầm tay tìm một góc khi biết giá trị lượng giác của nó.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm Ví dụ 9, Luyện tập 6.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nắm được cách sử dụng máy tính và hoàn thành được các câu hỏi trong bài.
d) Tổ chức thực hiện:
Trang 107
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cần lưu ý cho HS rằng mỗi loại
máy tính hiện nay sẽ cách bấm khác
nhau.
- GV thể tìm hiểu hướng dẫn HS
tùy vào từng loại máy tính.
- GV cho HS quan sát phần khung kiến
thức trọng tâm.
- GV mời 1 HS nêu phần Chú ý.
1. Sử dụng máy tính cầm tay tìm một góc
khi biết giá trị lượng giác của nó.
Kết luận:
Để tìm số đo ta thực hiện các bước sau:
Bước 1. Chọn đơn vị đo góc (độ hoặc rad).
+ Muốn tìm số đo độ (dòng trên cùng của
màn hình xuất hiện chữ nhỏ D), ta ấn phím:
SHIFT MODE 3.
+ Muốn tìm số đo rađian (dòng trên cùng
của màn hình xuất hiện chữ nhỏ R), ta ấn
phím:
SHIFT MODE 4.
Bước 2. Tìm số đo góc.
Khi biết 4UV, côsin hay tang ca góc 3 cần
tìm bằng m, ta lần t n các phím: SHIFT
mt trong cac phím 4UV, WX4 YHV, ri
nhp giá tr ng giác m cui cùng n
phím =. Lúc này trên màn hình cho kết qu
là sđo ca góc 3 ọ hoặc rad).
Chú ý
+ Khi chế độ rađian, các phím 6:206:2, cho
kết quả một số thuộc khoảng M-
)
"
=
)
"
N,
phím 6:2 cho kết qu mt s thc thuc
khong 6#=!:, tất nhiên với 6:2 6:2 thì
%
Z..
+ Khi chế độ số đo đ, các phím 6:206:2
cho kết qusđo góc 3 từ -O#
!
đến O#
!
,
phím 6:2 cho kết qu s đo góc 3 từ #
!
Trang 108
- GV cho HS thực hành theo dụ 9
để biết cách thao tác với MTCT.
- GV hướng dẫn để HS làm phần
Luyện tập 6.
đến ./#
!
, với 6:2 6:2 thì
%
Z..
+ Khi kết quả (trường hợp chọn đơn vị đo
độ), ấn phím 1000 thì đưa kết quả về dạng độ -
phút giây.
Ví dụ 9: (SGK tr.38).
Hướng dẫn giải (SGK tr.38).
Luyện tập 6
a) WX4232(-#0+&
+ Để tìm số đo độ của góc α, ta bấm phím
như sau:
Màn hình hiện kết quả là: .)/;)&E,&0)*EE.
Vậy α ≈ 138°35'26".
+ Đ tìm s đo rađian ca góc 3, ta bấm
phím như sau:
Màn hình hiện kết quả là: ,0".//&/"#*.
Vậy α ≈ 2,41886 rad.
b) YHV23(,0"*
+ Đtìm sđo đca góc 3, ta bấm phím
như sau:
Màn hình hiện kết quả là: *+;&,E".0#.^1
Vậy α ≈ 67°52'41".
+ Để tìm số đo rađian của góc α, ta bấm
phím như sau:
Màn hình hiện kết quả là: .0./"*O&*#,.
Trang 109
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức:
+ Biết cách sử dụng máy tính cầm tay
tìm một góc khi biết giá trị lượng giác
của nó.
Vậy α ≈ 1,1847 rad.
c)
WXY23(
<
*0./
+ Đtìm sđo đca góc
3
, ta bấm phím
như sau:
Màn hình hiện kết quả là: <
2O;..E,O0)/^
.
Vậy α ≈ 9°11'30".
+ Đ tìm s đo rađian ca góc
3
, ta bấm
phím như sau:
Màn hình hiện kết quả là: <
#0.*#",./,.O
.
Vậy α ≈ 0,16042 rad.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
Trang 110
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập 1.20 ; 1.21 (SGK
tr.39), HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
c) Sản phẩm học tập: u trả lời của HS về thực hiện giải các phương trình lượng
giác mức cơ bản.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Tìm snghim thuc đon
p,!="!q
của phương trình
/01/012,.2
4!/4!/2.27#
(#
.
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 2. Số nghiệm của phương trình lượng giác:
,4UV4UV2D2-.(#
tha điu kin
-!_D_!
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 3. Phương trình
%14UV4UV2D2?)WX4WX42D2(&
có nghiệm khi và chỉ khi
A.
%
Z"
B.
%
"
C.
%Z-"
D.
%"
Câu 4. Phương trình:
WX4WX42D2-%(#
vô nghiệm khi
A.
p%_-.222%b.2222
B.
%2b2.
C.
-.Z%Z.
D.
%_-.
Trang 111
Câu 5. Gi M, m ln t nghim âm ln nht nghim dương nh nht ca
phương trình
,D2?)WX4WX42D2-)(#
. Giá trị của
S2?2%
là:
A.
-
)
$
B. 0
C.
)
$
D.
-
)
,
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện nhóm đôi m bài Bài 1.20 ; 1.21. HS thực
hiện cá nhân hoàn thành Bài 1.20; 1.21 (SGK tr.39).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn
thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài
trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
Kết quả:
Kết quả trắc nghiệm
1
2
3
4
5
A
C
B
A
B
Bài 1.20
a)
4UV4UV2D2(
5
,
"
4UV4UV2D2(4UV4UV2
)
,
2
pD(
)
,
?$,!22222222222D(!-
)
,
?
$,!26$BC:
pD(
)
,
?$,!222D(
")
,
?$,!2
6
$BC
:
1
b)
,WX4WX42D2(-
]
,WX4WX42D(-
5
"
"
2WX4WX42D2(WX4WX42
,)
*
2
D(
,)
*
?$,!0
6
$BC
:
1
Trang 112
c)
]
)YHVYHV2
M
.
"
?.&
!
N
2(.YHVYHV2
M
.
"
?.&
!
N
2(YHVYHV2)#
!
2
D()#
!
?$)*#
!
0$BC
.
d)
WXYWXY2
6
,D-.
:
2(WXYWXY2
)
&
2,D-.(
)
&
?$!0$BC
D(
)
#%
?
#
"
?$
)
"
0$BC1
Bài 1.21
a)
4UV4UV2,D2?WX4WX42"D2(#WX4WX42"D2(4UV4UV2
6
-,D
:
2WX4WX42"D2(
WX4WX42
)
"
-
6
-,D
:
2
WX4WX42"D2(WX4WX42
M
)
"
?,D
N
2
pD(
)
*
?$!222222222D(-
)
#"
?$
)
,
2
6
$BC
:
1
b)
WX42)D2(2
<
2WX42+D2t2WX42)D2(2WX46!2?2+D:
pD(-
)
*
?$
)
"
222D(-
)
#%
?$
)
&
2
6
$BC
:
1
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức đã học để làm bài 1.22 ; 1.23
(SGK tr.39).
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập. HS vận dụng được công thức lượng giác
vào các bài toán thực tế.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 1.22, 1.23 (SGK tr.39).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc
phải.
Trang 113
Gợi ý đáp án:
Bài 1.22.
9
%
(&#
D
/
0j(O0/2%”4
"
nên ta có phương trình quỹ đạo của quả đạn là
[(-
6@'
"A&%%
'
A32
1D
"
?DYHV232
hay
[(-
*6
"&%%%%%32
D
"
?D1YHVYHV232
a) Quả đạn chạm đất khi y = 0, khí đó
-
*6
"&%%%%%32
D
"
?D1YHVYHV232(#
D
M
-
*6
"&%%%%%32
D
"
?D1YHVYHV232
N
(#
pD(#22222222222222222222222222222222D(
"&%%%%%32A:;1:;1232
*6
2
pD(#22222222222222222222222D(
#"&%%%%/01/012"32
*6
2
Loi
D(#
(đạn pháo chưa được bắn).
Vậy tm xa mà quả đạn đt ti là
D(
#"&%%%%/01/012"32
*6
(m).
b) Đquả đạn trúng mc tiêu cách vtrí đt khu pháo 22 000 m thì
D(,,2###2%1
Khi đó:
#"&%%%%/01/012"32
*6
(,,###4UV4UV2,32(
&,6
$"&
Gọi
B
r
-
)
"
=
)
"
s góc thỏa mãn
4UV4UV2•2(
&,6
$"&
. Khi đó ta có:
4UV4UV2,32(
4UV4UV2•2
p3(
V
"
?$!22222222223(
)
"
-
V
"
?$!2
6
$BC
:
c) Hàm s
[(-
*6
"&%%%%%32
D
"
?D1YHVYHV232
mt hàm sbậc hai đthmt
parabol có ta độ đỉnh
6D
#
=[
#
:
là:
•D
W
(-
B
";
(-
:;1:;1232
"A9
+,
'"!!!!!)*
(
#"&%%%%4!/4!/232/01/01232
*6
222222222222222222222222222222222222222222222222222[
W
(
m
6
D
W
:
(-
*6
"&%%%%%32
1
M
#"&%%%%4!/4!/232/01/01232
*6
N
"
?
#"&%%%%4!/4!/23/01/012322
*6
YHVYHV2322
Do đó, đcao ln nht ca quả đạn là
[2(
$"&%%%32
*6
2
Ta có:
[2(
$"&%%%32
*6
Z
$"&%%%
*6
02
dấu “=” xy ra khi
32(.
hay
3(O#
!
Như vy góc bn
3(O#;
thì quả đan đạt độ cao lớn nhất.
Bài 1.23.
Vị trí cân bng ca vt dao đng điu hòa là vtrí vt đng yên, khi đó
D(#
, ta có
Trang 114
,WX4WX42
M
&Y-
)
$
N
2(#WX4WX42
M
&Y-
)
$
N
2(#
&Y-
)
$
(
)
"
?$!0$BCY(
")
#&
?$
)
&
0$BC
Trong khong thi gian t0 đến 6 giây, tc là
#ZYZ*
hay
#Z
")
#&
?$
)
&
Z*
-
"
,
Z$Z
6%9")
,)
$2B2C
nên
$B•#=2.=2,=2)=2"=2&=2*=2+=2/€1
Vậy trong khoảng thời gian từ 0 đến 6 giây, vật đi qua vị trí cân bằng 9 lần.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài.
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới: "Bài tập cuối chương I".
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Trang 115
BÀI TP CUI CHƯƠNG I (1 TIT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Ôn tập, củng cố và hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương I.
- HS nắm lại được toàn bộ kiến thức, áp dụng kiến thức để giải các bài tập SGK
và của GV.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- Tư duy và lập luận toán học: Các HS sẽ được khuyến khích sử dụng tư duy logic
lập luận toán học để phân tích suy luận các vấn đliên quan đến hàm số
lượng giác phương trình lượng giác: được yêu cầu đưa ra các luận điểm,
chứng minh và lập luận logic dựa trên các quy tắc và định lý trong lĩnh vực này.
- Giao tiếp toán học: HS sẽ học cách diễn đạt ý tưởng, giải thích các phương pháp
giải quyết vấn đề và trình bày các kết quả toán học một cách rõ ràng và logic.
- Mô hình hóa toán học: HS sẽ học cách biểu diễn các tình huống thực tế bằng các
phương trình lượng giác áp dụng các phương pháp giải quyết để tìm ra giải
pháp.
- Giải quyết vấn đề toán học: Các HS sẽ được đặt vào các tình huống bài tập
thực tế liên quan đến hàm số lượng giác phương trình lượng giác: sẽ phải sử
dụng kiến thức đã học để phân tích vấn đề, xác định thông tin cần thiết áp
dụng các phương pháp giải quyết để tìm ra đáp án chính xác.
3. Phẩm chất
- ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá sáng tạo, ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
Trang 116
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, trách nhiệm, chủ động chiếm nh kiến thức
theo sự hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
b) Nội dung: HS thực hiện làm trả lời nhanh phần bài tập trắc nghiệm theo sự
hướng dẫn của GV.
c) Sản phẩm: HS trả lời được đáp án và giải thích được tại sao chọn đáp án đó.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK tr.40 yêu cầu HS
giải thích tại sao lại chọn được đáp án đó.
+ Câu hỏi 1.24 đến 1.31.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi
hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS
vào bài học mới: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên sở đó dẫn dắt HS vào tìm
hiểu bài học: “Để giúp các em tổng kết lại các kiến thức một cách đọng nhất và vận
dụng được kiến thức một cách linh hoạt trong các bài toán chúng ta cùng đi tìm hiểu
nội dung của bài học ngày hôm nay”.
Bài mới: Bài tập cuối chương I.
Đáp án:
1.24.
Trang 117
A. Ta biu din các góc ng giác
3(-
&)
$
=(
)
,
=(
"&)
,
=˜(
#+)
$
trên cùng mt
đưng tròn lưng giác, nhn thy hai góc
có điểm biểu diễn trùng nhau.
1.25.
B.
!
<
3
3
là hai góc bù nhau nên
4UV6!2
<
23:(4UV23=2WX46!2
<
23:(
<
WX423
. Do
đó đáp án A đúng và đáp án B sai.
Ta góc
!?3
3
hai góc hơn kém nhau
.!
nên
4UV6!?3:(
<
4UV230WX46!?
3:(2
<
WX423
. Do đó đáp án C và D đều đúng.
1.26.
A. Ta có các công thức cộng:
WX46H2
<
2o:2(2WX42H2WX42o2?24UV2H24UV2o
4UV6H2
<
2o:2(24UV2H2WX42o2
<
2WX42H24UV2o
WX46H2?2o:2(2WX42H2WX42o2
<
24UV2H24UV2o
4UV6H2?2o:2(24UV2H2WX42o2?2WX42H24UV2o
1.27.
C. Ta có:
S2(2WX46H2?2o:2WX46H2
<
2o:2
<
24UV6H2?2o:24UV6H2
<
2o:
(2WX4p6H2?2o:2?26H2
<
2o:q
(áp dụng công thức cộng)
(2WX42,H2(,H22
<
2.2(2.2
<
2,H2
(áp dụng công thức nhân đôi)
1.28.
C. Hàm s
[(WX42D
:
- Có tp xác đnh là
F
và tập giá trị là
p
<
2.=.q=
- Là hàm schn và tun hoàn vi chu kì
,!
.
1.29.
C. Hàm s
[(WXY2D
tun hoàn vi chu kì
!
.
1.30.
A. Hoành đgiao đim ca hai đth hàm s
[(4UV2D
[(WX42D
nghim ca
phương trình
4UV2D(WX42DtYHV2D(.
(do
YHVYHV2D2(
/01/012.2
4!/4!/2.2
).
D(
)
*
?$!0$BC
Ta có:
-,!Z
)
*
?$!Z
&)
"
-
6)
*
Z$!Z
6)
*
-,0,&Z$Z,0,&
Trang 118
$BC
nên
$B
<
2,=2
<
2.=2#=2.=2,€
.
Vậy đth của các hàm s
[(4UV2D
[(WX42D
cắt nhau tại 5 điểm hoành độ
thuộc đoạn r
-,!=
&)
"
s.
1.31.
B. Biểu thức
4!/4!/2.2
/01/012.29#
nghĩa khi
4UV4UV2D2-.\#4UV4UV2D2\.D\
)
"
?
$,!0$BC
.
Vậy tp xác đnh ca hàm sđã cho là
(F~2
$BC
.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học trong chương I.
a) Mục tiêu:
- HS hệ thống hóa lại được kiến thức nắm chắc chắn được kiến thức thông qua
những câu hỏi để nhắc lại kiến thức của GV.
- Giải quyết được các bài tập vận dụng xung quanh chương I.
b) Nội dung:
- HS hệ thống hóa kiến thức trong chương I theo yêu cầu, dẫn dắt của GV.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS ghi nhớ vận dụng kiến thức trong chương I để thực hành làm các bài tập
GSK và của GV.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV thực hiện chia lớp thành 4
nhóm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm như
sau:
* Nhóm 1:
+ Hệ thống kiến thức về Giá trị
lượng giác của một góc lượng giác.
* Nhóm 2:
+ Hệ thống hóa kiến thức về Công
* Nhóm 1:
* Nhóm 2:
* Nhóm 3:
* Nhóm 4:
c Gợi ý biểu đồ ở phần Ghi chú bên dưới.
Trang 119
thức lượng giác.
* Nhóm 3:
+ Hệ thống hóa kiến thức về Hàm số
lượng giác.
* Nhóm 4:
+ Hệ thống hóa kiến thức về Phương
trình lượng giác.
- Các nhóm có thể hệ thống hóa bằng
sơ đồ.
- Các nhóm sau khi hoàn thành, mỗi
nhóm cử 2 đại diện lên bảng trình
bày.
Các nhóm khác cho ý kiến nhận xét
bài của nhóm bạn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo
yêu cầu, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm trong chương I.
Trang 120
Ghi chú:
* Nhóm 1:
* Nhóm 2:
* Nhóm 3:
Trang 121
* Nhóm 4:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập 1.32 đến 1.35 (SGK
tr.41), HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
Trang 122
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về HS giải quyết được tất cả các bài tập liên
quan
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Cho biết
YHVYHV232(
#
"
. Tính
WXYWXY232
?
A.
WXYWXY232(,
B.
WXYWXY232(
]
,
C.
WXYWXY232(
#
*
D.
WXYWXY232(
#
"
Câu 2. Biu thc
J(
#
"/01/012#%
-
2
-,4UV4UV2+#
!
2
có giá trị đúng bằng:
A. 1
B. -1
C. 2
D. -2
Câu 3. Cho
WXYWXY232(.&
, giá trị của
4UV4UV2,32
có thể nhận giá trị nào dưới đây:
A.
##
##,
B.
#,
##,
C.
#&
##,
D.
#+
##,
Câu 4. Đồ thị hàm số trên hình vẽ là đồ thị của hàm số nào
A.
[(
YHVYHV2D2
Trang 123
B.
[(
WX4WX42,D2
C.
[(WX4WX42D2•
D.
[(4UV4UV2D2•
Câu 5. Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
4UV4UV2D2(%?.
nghiệm
A.
%B
p
-.=.
q
B.
%B
p
-,=,
q
C.
%B
p
-,=#
q
D.
%B
p
#=,
q
- GV tổ chức cho HS hoàn thành bài cá nhân BT1.3; BT1.4; BT1.5 (SGK tr.41).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn
thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài
trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
Kết quả:
Kết quả trắc nghiệm
1
2
3
4
5
A
A
C
B
C
Bài 1.32
Ta có
)
"
_3_!
nên
4UV4UV23b#2
. Mt khác
32?32(.
suy ra
4UV4UV232(
]
.-32(
`
.-
M
-
#
5
,
N
"
(
5
$
,
a)
4UV4UV2
M
3?
)
$
N
2(4UV4UV232WX4WX42
)
$
2?WX4WX42324UV4UV2
)
$
2(
5
$
,
1
5
,
"
?
M
-
#
5
,
N
1
#
"
(
,
5
"9
5
,
$
Trang 124
b)
WX4WX42
M
3?
)
$
N
2(WX4WX4232WX4WX42
)
$
2-4UV4UV2324UV4UV2
)
$
2(-
#
5
,
1
5
,
"
-
5
$
,
1
#
"
(
9,9
5
$
$
c)
4UV4UV2
M
3-
)
,
N
2(4UV4UV23WX4WX42
)
,
2-WX4WX42324UV4UV2
)
,
22(
5
$
,
21
#
"
-
M
-
#
5
,
N
1
5
,
"
(
5
$7,
$
d)
WX4WX42
M
3-
)
$
N
2(WX4WX4232WX4WX42
)
$
2?4UV4UV2324UV4UV2
)
$
2(-
#
5
,
1
5
,
"
?
5
$
,
1
#
"
(
9,7
5
$
$
Bài 1.33
a) Áp dng hthc lưng giác cơ bn:
32?32(.
và công thức nhân đôi:
4UV4UV2,32(,4UV4UV232WX4WX4232
Ta có:
de(64UV4UV232?32(32?32?,4UV4UV232WX4WX4232(.?4UV4UV2,32(df
(đpcm).
b) Áp dng hthc lưng giác cơ bn:
32?32(.
và công thức nhân đôi:
WX4WX42,32(32-32
Ta có:
de(32-32(
6
32
:
"
-
6
32
:
"
(
6
32?32
:6
32-32
:
(.1WX4WX42,32(WX4WX42,32(df
Bài 1.34
a) Ta có:
-.ZWX4WX42
M
,D-
)
,
N
Z.20…DBF
-,-.Z,WX4WX42
M
,D-
)
,
N
2-.Z,-.0…DBF
2-)Z[Z.0…DBF
.
b) Ta có:
4UV4UV2D2?WX4WX42D2(
]
,
M
#
5
"
4UV4UV2D2?
#
5
"
WX4WX42D2
N
]
,1
M
WX4WX42
!
"
24UV4UV2D2?4UV4UV2
!
"
2WX4WX42D2
N
(
]
,
M
D?
!
"
N
Khi đó ta có hàm s
[(
]
,4UV4UV2
M
D?
)
*
N
2
Trang 125
Lại có:
-.Z4UV4UV2
M
D?
)
*
N
2Z.0…DBF
-
]
,Z[Z
]
,0…DBF
Bài 1.35
a)
WX4WX42
M
)D-
)
*
N
2(-
5
"
"
WX4WX42
M
)D-
)
*
N
2(WX4WX42
,)
*
2
p)D-
)
*
(
,)
*
?$,!2222222)D-
)
*
(-
,)
*
?$,!22
6
$BC
:
pD(
)
,
?$
")
,
2222222D(
-
)
$
?$
")
,
2
6$BC:
.
b)
,D2-.?WX4WX42)D2(#-
6
.-,D2
:
?WX4WX42)D2(#
-WX4WX42,D2?WX4WX42)D(#2WX4WX42)D2(WX4WX42,D2
p)D(,D?$,!222)D(-,D?$,!26$BC:
pD($,!222D($
")
&
2
6
$BC
:
1
c)
YHVYHV2
M
,D?
)
&
N
(YHVYHV2
M
D-
)
$
N
22,D?
)
&
(D-
)
$
?$!0$BC
D(-
##)
,%
?$!0$BC
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức đã học để làm bài 1.36, 1.37
(SGK tr.41).
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập được giao.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành 1.36, 1.37 (SGK tr.41).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
Trang 126
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc
phải.
Gợi ý đáp án:
Bài 1.36.
a) Chu kì ca hàm s
g6Y:
e(
")
#$%)
(
#
'%
b) Thi gian gia hai ln tim đp là:
e(
#
'%
(phút).
Số nhịp tim mỗi phút là:
.
#
'%
(/#
nhịp.
c) Ta có:
-.Z4UV4UV2
6
.*#!
:
2Z.
với mi
YBF
.
-,&Z,&4UV4UV2
6
.*#!Y
:
2Z,&
với mi
YBF
.
..&?
6
-,&
:
Z..&?,&4UV4UV2
6
.*#!Y
:
2_,&?..&02
với mi
YBF
.
O#Zg
6
Y
:
Z."#
với mi
YBF
.
Do đó, chỉ số huyết áp của người này là
."#O#
và chỉ số huyết áp của người này cao
hơn mức bình thường.
Bài 1.37.
Theo đu bài ta có:
U(&#
!
0V
#
(.0V
"
(.0))
. Thay vào
/01/01202
/01/012X2
(
1
'
1
(
ta được:
/01/012&%
-
2
/01/012X2
(
#@,,
#
(với
4UV4UV2G2\#
).
4UV4UV2G2Q#0&+&O+
(TMKĐ).
4UV4UV2GQ4UV4UV2
6
)&
!
.#
(
:
22
pGQ)&
!
.#
(
?$)*#
!
222222222222222222GQ./#
!
-
)&
!
.#
(
?$)*#
!
22
6
$BC
:
1
pGQ)&
!
.#
(
?$)*#
!
222GQ.""
!
&#
(
?$)*#
!
2
6
$BC
:
1
Trang 127
#;_G_O#;
nên
GQ)&;.#š
.
Vậy góc khúc x
GQ)&;.#š
.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài.
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới: "Dãy số".
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN
BÀI 5: DÃY S(2 TIT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết được dãy số hữu hạn, dãy số vô hạn.
- Thể hiện được các cách cho một dãy số: bằng liệt các số hạng (đối với dãy số
hữu hạn ít số hạng); bằng công thức của số hạng tổng quát; bằng hệ thức
truy hồi; bằng cách mô tả.
- Nhận biết được tính chất tăng, giảm, bị chặn của dãy số trong những trường hợp
đơn giản.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- duy lập luận toán học: HS sẽ phải xác định các quy tắc mối quan hệ
giữa các thành viên trong dãy để đưa ra các luận điểm và chứng minh logic.
- Giao tiếp toán học: HS sẽ học cách diễn đạt ý tưởng toán học, giải thích các quy
tắc và mô tả các tính chất của dãy số một cách rõ ràng và logic.
Trang 128
- hình hóa toán học: HS sẽ học cách biểu diễn các thành viên trong dãy số
bằng cách sử dụng biểu thức toán học các công thức liên quan. hình hóa
toán học giúp học sinh hiểu hơn về tính chất của dãy số áp dụng chúng để
giải quyết các bài tập.
- Giải quyết vấn đề toán học: HS sẽ phải xác định các quy tắc, tính chất hoặc công
thức của dãy số áp dụng chúng để tìm ra các giá trị, tổng, hoặc mẫu số của
dãy số. Giải quyết vấn đề toán học trong bài tập dãy số giúp HS phát triển kỹ
năng tư duy logic và ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tế.
3. Phẩm chất
- ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá sáng tạo, ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức
theo sự hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu hình dung về nội dung sẽ học:
dãy số.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Năm 2020, số dân của một thành phố trực thuộc tỉnh khoảng 500 nghìn người.
Người ta ước tính rằng số dân của thành phố đó sẽ tăng trưởng với tốc độ khoảng
,›
mỗi năm. Khi đó số dân
f
1
(nghìn người) của thành phố đó sau n năm, kể từ năm 2020,
Trang 129
được tính bằng công thức
f
1
(2&##
6
.?#0#,
:
1
. Hỏi nếu tăng trưởng theo quy luật
như vậy thì vào năm 2030, số dân của thành phố đó là khoảng bao nhiêu nghìn người?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi
hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS
vào bài học mới: “Hôm nay chúng ta sẽ bắt đầu học về một khái niệm quan trọng trong
toán học, đó là dãy số. Qua bài học này, chúng ta sẽ phát triển kỹ năng duy lập
luận toán học, giao tiếp toán học, hình hóa toán học giải quyết các vấn đề toán
học và để xử lí được bài toán trong phần mở đầu trên.”
Bài mới: Dãy số.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TIẾT 1: ĐỊNH NGHĨA DÃY SỐ. CÁC CÁCH CHO MỘT DÃY SỐ
Hoạt động 1: Định nghĩa dãy số.
a) Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được các định nghĩa về dãy số hạn hữu hạn: Biết được thế
nào là dãy số vô hạn; số hạng đầu; số hạng tổng quát của dãy số.
- Giải quyết được một số bài toán có liên quan.
b) Nội dung:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi,
thực hiện HĐ1, 2; Ví dụ 1, 2; Luyện tập 1.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS sử dụng được các định nghĩa của dãy số để tính toán các bài toán đơn giản
trong SGK.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Nhận biết dãy số
hạn
1. Dãy số vô hạn
HĐ1.
Trang 130
- GV cho HS làm phần HĐ1 để nhận
biết dãy số vô hạn.
+ GV yêu cầu 1 HS nhắc lại thế nào
là số chính phương? và từ đó để hoàn
thành HĐ1.
+ GV mời 1 HS thực hiện lần lượt
các yêu cầu GV ghi bảng hoặc
trình chiếu nội dung trong khung kiến
thức.
- GV nêu phần Chú ý cho HS.
- GV cho HS đọc và quan sát Ví dụ 1
giải thích chi tiết cho HS hiểu
được Ví dụ 1.
Nhiệm vụ 2: Nhận biết dãy số hữu
Năm số chính phương đầu theo thứ tự tăng
dần là: #=2.=2"=2O=2.*.
Số chính phương thứ nhất là 8
#
(#
"
(#
Số chính phương thứ hai là 8
"
(.
"
(.
Số chính phương thứ ba là 8
,
(,
"
("
Số chính phương thứ tư là 8
*
()
"
(O
Số chính phương thứ năm là 8
&
("
"
(.*
Tiếp tục như trên, ta dự đoán được công thức
tính số chính phương thứ n 8
1
(
6
V2<.
:
"
với V2B2Tœ1
Kết luận:
+ Mỗi hàm số u xác định trên tập các số
nguyên dương T
Y
đưc gi mt dãy s
hạn (gi tt là dãy s), kí hiu là 8(86V:.
+ Ta thường viết 8
1
thay cho u(n) hiu
dãy s8(86V: bởi 68
1
:, do đó dãy số 68
1
:
được viết dưới dạng khai triển
8
#
08
"
08
,
008
1
0... Số 8
#
gọi số hạng đầu,
8
1
số hạng thứ n gọi số hạng tổng
quát của dãy số.
Chú ý
Nếu …VBT
Y
08
1
(W thì 68
1
: được gọi là dãy
số không đổi.
Ví dụ 1: (SGK tr.43).
Hướng dẫn giải (SGK tr.43).
2. Dãy số hữu hạn
HĐ2.
a) Các số chính phương nhỏ hơn 50 được sắp
Trang 131
hạn
- GV cho 1 HS lên bảng làm phần
HĐ2a, 1 HS đứng tại chỗ trả lời
phần b.
- GV ghi bảng hoặc trình chiếu nội
dung trong khung kiến thức.
- GV đọc hiểu Ví dụ 2 trong SGK.
- GV hướng dẫn HS làm phần Luyện
tập 1.
+ GV: Ta thy, nếu a chia cho 5
1 thì khi đó s tồn ti mt s tự
nhiên q khác 0 đ&1ž?.(H.
+ HS có thể tự làm phần b.
+ GV mời 1 HS lên bảng trình bày
đáp án.
+ GV chốt đáp án cho HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là
#=2.=2"=2O=2.*=2,&=2)*=2"O.
b) Ta có: 8
1
(
6
V2<.
:
"
với VBT
Y
và n ≤ 8.
Kết luận:
+ Mi hàm s u xác đnh trên tp S2(
2•.=2,=2)=111=2% với %BT
Y
được gọi một
dãy số hữu hạn.
+ Dạng khai triển của dãy số hữu hạn
8
#
08
"
008
D
. Số 8
#
gọi là số hạng đầu, số 8
D
gọi là số hạng cuối.
Ví dụ 2: (SGK tr.43).
Hướng dẫn giải (SGK tr.43).
Luyện tập 1.
a) Xét số tự nhiên a khác 0, ta a chia cho 5
1, khi đó tn ti s tự nhiên q khác 0 đ
H2(2&ž?..
Xét dãy số gồm tất cả các số tự nhiên chia cho
5 1 theo thứ tự tăng dần. Khi đó, số hạng
tổng quát của dãy số 8
1
(&V?.26VB
T
Y
:1
b) Dãy gồm năm số hạng đầu của dãy số trong
câu a là: *=2..=2.*=2,.=2,*1
Số hạng đầu của dãy 8
#
(*, số hạng cuối
của dãy là 8
&
(,*.
Trang 132
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo
yêu cầu, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm
+ Định nghĩa của dãy số (hữu hạn
vô hạn).
Hoạt động 2: Cách cho một dãy số.
a) Mục tiêu:
- HS biết được cách cho một dãy số như: Liệt các số hạng; Công thức số hạng tổng
quát; Phương pháp mô tả; Phương pháp truy hồi.
- Giải quyết được một số bài toán có liên quan.
b) Nội dung:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi,
thực hiện HĐ3; Ví dụ 3, 4, 5, 6; Luyện tập 2.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS sử dụng được các cách cho một dãy số để tính toán các bài toán đơn giản trong
SGK.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
HĐ3:
Trang 133
- GV cho HS tự suy nghĩ thực
hiện lần lượt các yêu cầu HĐ3 để HS
nhận biết được cách cho một dãy số.
+ GV mời 2 HS trả lời câu hỏi.
+ GV nhận xét câu trả lời của HS
chốt đáp án.
- GV cần lưu ý cho HS rằng đây
cùng một dãy số nhưng thể cho
bằng những cách khác nhau dẫn
đến khung kiến thức trọng tâm.
- GV cho HS thực hiện dụ 3 theo
bàn. HS thực hiện đối chiếu đáp
án với bạn cùng bàn.
- GV cho HS đọc phần dụ 4
đưa ra câu hỏi cho HS: Thế nào là số
nguyên tố?.
- GV mời 1 HS đọc phần Chú ý cho
cả lớp cùng nghe hiểu.
a) Số hạng tổng quát của dãy số 8
1
(
&V26VBT
Y
:1
b) Số hạng đầu của dãy số là 8
#
(&.
Công thc tính shạng thn theo shạng th
V2<2.2Pa28
1
(8
1
<.?&26VBT
Y
0Vb.:1
Kết luận:
Một dãy số có thể cho bằng:
+ Liệt các số hạng (chỉ dùng cho các dãy
hữu hạn và có ít số hạng).
+ Công thức của số hạng tổng quát.
+ Phương pháp mô tả.
+ Phương pháp truy hồi.
Ví dụ 3: (SGK tr.44)
Hướng dẫn giải (SGK tr.44).
Ví dụ 4: (SGK tr.44).
Hướng dẫn giải (SGK tr.44).
- Số nguyên tố số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ
có hai ước số là 1 và chính nó.
Chú ý:
Dãy số gồm tất cả các số nguyên tố dụ 4
được cho bởi phương pháp tả (số hạng thứ
n số nguyên tố thứ n). Cho đến nay người ta
vẫn chưa biết hay không một công thức tính
số nguyên tố thứ n theo n (với n bất kì), hoặc là
một hệ thức tính số nguyên tố thứ n theo vào
số nguyên tố đứng trước nó.
- Hệ thức truy hồi hệ thức biểu thị số hạng
thứ n của dãy số qua số hạng (hay vài shạng)
Trang 134
- GV giới thiệu cho HS biết thế nào
là hệ thức truy hồi và làm Ví dụ 5.
- GV hướng dẫn cho HS làm Ví dụ 6
để giải quyết được bài toán mở đầu.
+ GV: ta tính được n = 2030 2020
= 10. Thay 10 vào công thức ta tìm
được số dân năm 2030.
- GV cho HS thảo luận nhóm 2
người về Luyện tập 2.
+ GV mời 2 HS lên bảng làm bài,
các HS khác làm bài vào vở đối
chiếu đáp án.
+ GV nhận xét chốt đáp án cho
HS.
- GV nêu phần Chú ý cho HS hiểu
được cách biểu diễn các số hạng trên
trục số.
đứng trước nó.
Ví dụ 5: (SGK tr.44).
Hướng dẫn giải (SGK tr.44).
Ví dụ 6: (SGK tr.44).
Hướng dẫn giải (SGK tr.44).
Luyện tập 2
a) Năm số hạng đầu của dãy số 68
1
: với số
hạng tổng quát 8
1
(VŸ2
8
#
((.
8
"
((,
8
"
((*
8
*
((,"
8
&
((.,#
b) Năm số hạng đầu của dãy số Fibonacci 6‘
1
:
#
(.
"
(.
,
(
"
?
#
(.?.(,=
*
(
,
?
"
(,?.()=
&
(
*
?
,
()?,(&1
Chú ý
Để có hình ảnh trực quan về dãy số, ta thường
biểu diễn các số hạng của nó trên trục số.
Chẳng hạn, xét dãy số 68
1
: với 8
1
(
>
9#
?
/
"
/
.
Trang 135
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4
theo yêu cầu, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát u ý lại kiến thức trọng
tâm
+ Cách cho một dãy số các chú ý
của nó.
Năm số hạng đầu tiên của dãy số này là:
8
#
(-
#
"
08
"
(
#
*
08
,
(-
#
'
08
*
(
#
#$
08
&
(
-
#
,"
và được biểu diễn trên trục số như trên.
TIẾT 2: DÃY SỐ TĂNG, DÃY SỐ GIẢM VÀ DÃY SỐ BỊ CHẶN
Hoạt động 3: Dãy số tăng, dãy số giảm và dãy số bị chặn
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được thế nào là dãy số tăng và dãy số giảm.
- HS nhận biết được dãy số bị chặn: Bị chặn trên, bị cặn dưới và bị chặn.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm HĐ4, 5; dụ 7, 8; Luyện tập 3,
4; Vận dụng.
Trang 136
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nhận biết được khái niệm dãy số tăng, dãy số giảm dãy số bị chặn để hoàn
thiện các bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Nhận biết dãy số tăng,
dãy số giảm
- GV yêu cầu HS tự thực hiện HĐ4
nêu đáp án cho GV để nhận biết dãy số
tăng, dãy số giảm. Từ đó GV ghi bảng
hoặc trình chiếu phần kết luận trong
khung kiến thức trọng tâm.
- GV hướng dẫn cho HS làm dụ 7,
để xét tính tăng giảm của dãy số 68
1
:.
1. Nhận biết dãy số tăng, dãy số giảm
HĐ4.
a) Ta có:
8
17#
()
6
V?.
:
-.()V?)-.()V?
,
Xét hiệu 8
17#
-8
1
ta có: 8
17#
-8
1
(
6
)V?,
:
-
6
)V-.
:
()b#, tức
8
17#
b8
1
0…VBT
Y
.
Vậy 8
1272#
b8
1
2…2VBT
Y
1
b) Ta có: 9
17#
(
#
>
17#
?
'
.
Xét hiệu 9
17#
-9
1
ta có:
9
17#
-9
1
(
#
>
17#
?
'
-
#
1
'
(
1
'
9
>
17#
?
'
1
'
>
17#
?
'
(
1
'
9
E
1
'
7"17#
F
1
'
>
17#
?
'
(-
"17#
1
'
>
17#
?
'
_#0…VB
*
Tức là 9
17#
_9
1
0…VBT
Y
Vậy 9
17#
_9
1
0…VBT
Y
.
Kết luận:
+ Dãy số 68
1
: được gọi dãy số tăng nếu
ta có: 8
17#
b8
1
với mi VB
*
.
+ Dãy số 68
1
: được gọi dãy số giảm nếu
ta có 8
17#
với mi VB
*
.
Ví dụ 7: (SGK tr.45).
Trang 137
+ GV: Các em cần tính được 8
>
17#
?
-
8
1
nếu hiệu này nhỏ hơn 0 thì dãy
số giảm, còn nếu hiệu lớn hơn 0 thì
dãy số tăng.
- GV cho HS tự thực hiện luyện tập 3
sau đó GV mời 1 HS lên bảng
bài, mời HS khác nhận xét bài làm
của bạn.
+ GV chốt đáp án cho HS.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi
thực hiện HĐ5 để nhận biết dãy số bị
chặn. GV quan sát HS làm bài hỗ
trợ HS khi cần.
+ GV mời 2 HS nêu cách m đáp
án.
+ GV nhận xét và chốt đáp án cho HS.
c Từ đó dẫn ra phần kiến thức trong
khung kiến thức trọng tâm.
Hướng dẫn giải (SGK tr.45).
Luyện tập 3
Ta có: 8
1
(
#
17#
08
17#
(
#
>
17#
?
7#
(
#
17"
8
17#
-8
1
(
#
17"
-
#
17#
(
>
17#
?
9
>
17"
?
>
17#
?>
17"
?
(-
#
>
17#
?>
17"
?
_#0…VBT
Y
Tức là 8
17#
_8
1
0…VBT
Y
Vậy 68
1
: là dãy số giảm.
2. Nhận biết dãy số bị chặn
HĐ5.
a) Ta có: 8
1
(
17#
1
(.?
#
1
b.0…VBT
Y
b) Ta có:
#
1
Z.0…VBT
Y
suy ra .?
#
1
Z.?.(,0…VBT
Y
Do đó, 8
1
(.?
#
1
Z,0…VBT
Y
.
Kết luận
+ Dãy số 68
1
: được gọi là bị chặn trên nếu
tồn tại một số M sao cho 8
1
ZS với …VB
T
Y
.
+ Dãy số 68
1
: được gọi là bị chặn dưới nếu
tồn tại một số m sao cho 8
1
%0…VBT
Y
1
+ Dãy số 68
1
: đưc gi là bchn nếu nó
vừa bchn trên va bchn dưi, tc là tn
tại các sm. M sao cho %Z8
1
ZS, …VB
T
Y
.
Ví dụ 8: (SGK tr45).
Trang 138
- GV cho HS tự đọc - hiểu dụ 8 sau
đó mời 1 HS trình bày lại cách thực
hiện cho cả lớp nghe. GV cung cấp
một Câu hỏi phụ tương tự đcho HS
vận dụng kiến thức để làm.
Cho dãy số 68
1
: biết 8
1
(
*17&
17#
. Xét
tính bị chặn dãy số 68
1
:.
+ GV chỉ định 1 HS lên bảng làm bài,
các HS khác làm bài vào vở.
+ GV đi kiểm tra ngẫu nhiên một số
HS làm bài.
+ GV nhận xét bài làm trên bảng
chốt đáp án.
- GV mời 1 HS nhận xét nhanh tính bị
chặn của bài Luyện tập 4 mời
chính HS đó lên bảng làm bài để chứng
minh câu trả lời của mình.
+ GV mời 1 HS khác nhận xét GV
chốt đáp án cho HS.
- GV cho HS làm Vận dụng theo tổ
trong lớp. Thu đua xem tổ nào làm
nhanh và chính xác nhất.
+ Tổ nhanh nhất tay phát biểu cách
làm đáp án cho các tổ còn lại lắng
nghe và nhận xét bài làm.
+ GV ghi nhận kết quả chốt đáp án
Hướng dẫn giải (SGK tr.46).
Câu hỏi phụ
Ta có: 8
1
(
*17&
17#
b#0…VBT
Y
8
1
(
*17&
17#
(
*
>
17#
?
7#
17#
("?
#
17#
Z"?
#
"
(
6
"
0…VBT
Y
Suy ra #_8
1
_
6
"
0…VBT
Y
Vậy dãy số 68
1
: bị chặn.
Luyện tập 4
Ta có: u
n
= 2n 1 ≥ 1, n B
*
.
Do đó, dãy số (u
n
) bị chặn dưới.
Dãy số (u
n
) không bị chặn trên vì không có
số M nào thỏa mãn:
8
1
= 2n 1 ≤ M vi mi n B2T
*
.
Vậy dãy số 68
1
: bị chặn dưới và không bị
chặn trên nên không bị chặn.
Vận dụng
a) Ta có:
4
"
(4
#
?,&(,##?,&(,,&
4
,
(4
"
?,&(,,&?,&(,&#
4
*
(4
,
?,&(,&#?,&(,+&
4
&
(4
*
?,&(,+&?,&()##
Vậy lương của anh Thanh vào năm thứ 5
làm việc cho công ty là 300 triệu đồng.
b)
Ta có:
Trang 139
cuối cùng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức:
+ Dãy số tăng, dãy số giảm dãy số
bị chặn.
4
1
(4
19#
?,&4
1
-4
19#
(,&b# với
mọi V,0VBT
Y
Tức là 4
1
b4
19#
B2T
Y
1
Vậy 64
1
: dãy số tăng. Điều này nghĩa
mức ơng hàng năm của anh Thanh tăng
dần theo thời gian làm việc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập 2.1 ; 2.2 ; 2.3 ; 2.4
(SGK tr.46), HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về các bài tập của dãy số.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Cho dãy số có các số hạng đầu là:
&=2.#=2.&=2,#=2,&=&=2.#=2.&=2,#=2
,&=111
Số hạng tổng quát của dãy số này là:
A.
8
1
(&6V-.:
B.
8
1
(&V
C.
8
1
(&?V
D.
&V?.
Trang 140
Câu 2. Cho dãy số các số hạng đầu là:
/0.&0,,0,O0)*0111/0.&0,,0,O0)*01111
Số
hạng tổng quát của dãy số này là:
A.
8
1
(+V?+
B.
8
1
(+V
C.
8
1
(+V?.
D.
8
1
R2
Không viết được dưới dạng công thức
Câu 3. Cho dãy số các số hạng đầu :
-,=2#=2,=2"=2*=111-,=2#=2,=2"=2*=1111
Số
hạng tổng quát của dãy số này có dạng?
A.
8
1
(-,V
B.
8
1
(
6
-,
:
?V
C.
6-,:6V?.:
D.
6
-,
:
?,6V-.:
Câu 4. Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số
6
8
1
:
02
biết:
8
1
(
"19#,
,19"
A. Dãy số tăng, bị chặn
B. Dãy số giảm, bị chặn
C. Dãy số không tăng không giảm, không bị chặn
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 5. Xét tính tăng giảm của các dãy số sau:
8
1
(
,1
'
9"17#
17#
A. Dãy số tăng
B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng không giảm
D. Cả A, B, C đều sai
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện nhóm đôi làm bài Bài 2.1; 2.2; 2.3; 2.4. HS
thực hiện cá nhân hoàn thành Bài 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 (SGK tr.46).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn
thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài
trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
Trang 141
Kết quả:
Kết quả trắc nghiệm
1
2
3
4
5
B
C
D
A
A
Bài 2.1.
a) Ta có:
8
#
2
(2)21.2
<
2,2(2.=
8
"
2
(2)21,2
<
2,2(2"=
8
,
2
(2)21)2
<
2,2(2+=
8
*
2
(2)21"2
<
2,2(2.#=
8
&
2
(2)21&2
<
2,2(2.)=
8
#%%
2
(2)21.##2
<
2,2(2,O/1
b) Ta có:
8
#
2
(2)21,
#
2
(2*=
8
"
2
(2)21,
"
2
(2.,=
8
,
2
(2)21,
,
2
(2,"=
8
*
2
(2)21,
*
2
(2"/=
8
&
2
(2)21,
&
2
(2O*=
8
#%%
2
(2)21,
#%%
.
c) Ta có:
8
#
(
M
.?
#
#
N
#
(,
8
"
(
M
.?
#
"
N
"
(
6
*
8
,
(
M
.?
#
,
N
,
(
$*
"+
8
*
(
M
.?
#
*
N
*
(
$"&
"&$
8
&
(
M
.?
#
&
N
&
(
+++$
,#"&
8
#%%
(
M
.?
#
#%%
N
#%%
(
M
#%#
#%%
N
#%%
Bài 2.2.
a) Năm số hạng đầu của dãy số là
8
#
2
(2.=
Trang 142
8
"
2
(2,8
#
2
(2,21.2(2,=
8
,
2
(2)8
"
2
(2)21,2(2*=
8
*
2
(2"8
,
2
(2"21*2(2,"=
8
&
2
(2&8
*
2
(2&21,"2(2.,#
.
b) Nhận xét thấy
8
#
2
(2.2(2.Ÿ
;
8
"
2
(2,21.2(2,Ÿ=
8
,
2
(2)8
"
2
(2)21,21.2(2)Ÿ=
8
*
2
(2"8
,
2
(2"21)21,21.2(2"Ÿ=
8
&
2
(2&8
*
2
(2&21"21)21,21.2(2&Ÿ=
...
Cứ tiếp tục làm như thế, ta dự đoán được công thức số hạng tổng quát của
8
1
8
1
2
(2VŸ1
Bài 2.3.
a) Ta có:
8
17#
(,6V2?2.:2
<
2.2(2,V2?2,2
<
2.2(2,V2?2.
Xét hiệu
8
17#
-8
1
(
6
,V?.
:
-
6
,V-.
:
(,b#02
tức là
8
17#
b8
1
0…VBT
Y
Vậy
68
1
:
là dãy số tăng.
b)
Ta có:
8
17#
(-)
6
V?.
:
?,(-)V-)?,(-)V-.
Xét hiệu
8
17#
-8
1
(
6
-)V-.
:
-
6
-)V?,
:
(-)_#
, tức
8
17#
_8
1
0…VB
T
Y
.
Vậy
68
1
:
là dãy số giảm.
c)
8
1
(
>
9#
?
/0(
"
/
Nhận xét thấy:
8
#
(
>
9#
?
(0(
"
(
(
#
"
b#=8
"
(
>
9#
?
'0(
"
'
(-
#
*
_#=
8
,
(
>
9#
?
&0(
"
&
(
#
'
b#=8
*
(
>
9#
?
+0(
"
+
(-
#
#$
_#=
Vậy dãy số
68
1
:
không tăng, cũng không giảm.
Bài 2.4.
a) Ta có:
8
1
BT
Y
1
Do đó, dãy số
68
1
:
bị chn dưi vi mi
V2B2T
Y
1
Trang 143
Dãy số
68
1
:
không bị chặn trên vì không có số M nào thỏa mãn:
8
1
B2T
Y
1
Vậy dãy số
68
1
:
bị chặn dưới và không bị chặn trên nên không bị chặn.
b) Ta có:
8
1
(
17#
17"
(
17"9#
17"
(.-
#
17"
02
với mi
V2B2T
Y
1
#_
#
17"
Z
#
,
0…VBT
Y
nên
-
#
,
Z-
#
17"
_#
…2V2B2T
Y
1
Suy ra
.-
#
,
_.-
#
17"
_.
hay
"
,
Z8
1
_.…
V2B2T
Y
1
Vậy dãy số
68
1
:
bị chặn trên, bị chặn dưới nên dãy số (u
n
) là dãy số bị chặn.
c) Ta có: <
2.Z4UV2VZ.
với
…2V2B2T
Y
.
Do đó, <
2.2Z8
1
…2V2B2T
Y
1
Vậy dãy số
68
1
:
bị chặn trên, bị chặn dưới nên dãy số
68
1
:
là dãy số bị chặn.
d)
8
1
(6-.:
19#
1V
"
Ta có:
6
<
2.
:
12
Z
2#
2
(2.
với mi
V2B2T
Y
và n lẻ.
6
-.
:
19#
(-.
với mi
VBT
Y
và n chẵn.
V
"
#
với mi
VBT
Y
Do đó,
-.1V
"
Z
6
-.
:
19#
1V
"
Z.1V
"
hay
-V
"
_8
1
ZV
"
với mi
VBT
Y
Vậy dãy số (
8
1
) bị chặn trên, bị chặn dưới nên dãy số (
8
1
) là dãy số bị chặn.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức đã học để làm bài 2.5; 2.6; 2.7
(SGK tr.46, 47).
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập. HS vận dụng được các công thức dãy số
vào các bài toán thực tế.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 2.5; 2.6; 2.7 (SGK tr.46, 47).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Trang 144
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc
phải.
Gợi ý đáp án:
Bài 2.5
a) Các số nguyên dương chia hết cho 3 là:
)=2*=2O=2.,=2111
Các snày có dng 3n vi n vi
V2B2T
Y
.
Vậy số hạng tổng quát của dãy số tăng gồm tất cả các số nguyên dương mỗi số
hạng của nó đều chia hết cho 3 là
8
1
2
(2)V
với
V2B2T
Y
.
b) Các snguyên dương chia cho 4 dư 1 có dng là
"V2?2.
với
V2B2T
Y
1
Vậy số hạng tổng quát của dãy số tăng gồm tất cả các số nguyên dương mỗi số
hạng của nó khi chia cho 4 dưa là
8
1
("V?.
với
V2B2T
Y
.
Bài 2.6
a) Số tiền ông An nhận được sau tháng thứ nhất là:
J
#
(.##1
M
.?
%@%$
#"
N
#
(.##0&2
(triệu đồng).
Số tiền ông An nhận được sau tháng thứ hai là:
J
"
(.##1
M
.?
%@%$
#"
N
"
(.#.0##,&
(triệu đồng).
b) Số tiền ông An nhận được sau 1 năm (12 tháng) là:
J
#"
(.##1
M
.?
%@%$
#"
N
#"
Q.#*0.+
(triệu đồng).
Bài 2.7
a) Ta có:
J
%
(.##
(triệu đồng)
+) Tiền lãi chị Hương phải trả sau 1 tháng là:
.##21#0/›2(2#0/
(triệu đồng).
Do đó, số tiền gốc chị Hương trả được sau 1 tháng là:
,2
<
2#0/2(2.0,2
(triệu đồng).
Khi đó, số tiền còn nợ của chị Hương sau 1 tháng là:
J
#
2
(2.##2
<
2.0,2(2O/0/
(triệu đồng).
+) Tiền lãi chị Hương phải trả sau 2 tháng là:
O/0/21#0/›2(2#0+O#"
(triệu đồng).
Trang 145
Do đó, số tiền gốc chị Hương trả được sau 2 tháng là:
,2
<
2#0+O#"2(2.0,#O*2
(triệu
đồng).
Khi đó, số tiền còn nợ của chị Hương sau 2 tháng là:
J
"
2
(2O/0/2
<
2.0,#O*2(2O+0&O#"
(triệu đồng).
+) Tiền lãi chị Hương phải trả sau 3 tháng là:
O+0&O#"21#0/›2(2#0+/#+,),
(triệu
đồng).
Do đó, số tiền gốc chị Hương trả được sau 3 tháng là:
,2
<
2#0+/#+,),(.0,.O,+*/
(triệu đồng).
Khi đó, số tiền còn nợ của chị Hương sau 3 tháng là:
J
,
(O+0&O#"2
<
2.0,.O,+*/(O*0)+..,),
(triệu đồng).
+) Tiền lãi chị Hương phải trả sau 4 tháng là:
O*0)+..,),21#0/›Q#0++#O+
(triệu
đồng).
Do đó, số tiền gốc chị Hương trả được sau 4 tháng là:
,
<
#0++#O+(.0,,O#)2
(triệu
đồng).
Khi đó, số tiền còn nợ của chị Hương sau 4 tháng là:
J
*
2
(2O*0)+..,),2
<
2.0,,O#)2(2O&0.",#O),
(triệu đồng).
+) Tiền lãi chị Hương phải trả sau 5 tháng là:
O&0.",#O),21#0/›2Q2#0+*.."
(triệu
đồng).
Do đó, số tiền gốc chị Hương trả được sau 5 tháng là:
,2
<
2#0+*.."2(2.0,)//*2
(triệu
đồng).
Khi đó, số tiền còn nợ của chị Hương sau 5 tháng là:
J
&
2
(2O&0.",#O),2
<
2.0,)//*2(2O)0O#),)),2
(triệu đồng).
+) Tiền lãi chị Hương phải trả sau 6 tháng là:
O)0O#),)),21#0/›2Q2#0+&.,)
(triệu
đồng).
Do đó, số tiền gốc chị Hương trả được sau 6 tháng là:
,2
<
2#0+&.,)(.0,"/++
(triệu
đồng).
Khi đó, số tiền còn nợ của chị Hương sau 6 tháng là:
J
$
2
(2O)0O#),)),2
<
2.0,"/++2(2O,0*&""*),
(triệu đồng).
b) Dự đoán hệ thức truy hồi đối với dãy số (A
n
) là:
J
%
2
(2.##=2J
1
2
(2J
12
Z
2#
2<
26,2
<
2J
1
2
<
2.1#0/›:2(2.0##/J
12
Z
2#
2<
2,
.
Trang 146
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài.
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới: "Cấp số cộng".
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 6: CP SỐ CỘNG (2 TIT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết được cấp số cộng.
- Giải thích được công thức xác định số hạng tổng quát của cấp số cộng.
- Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến cấp số cộng.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- duy lập luận toán học: HS sẽ phải áp dụng các quy tắc định nghĩa để
đưa ra các luận điểm chứng minh logic về tính chất quy luật của cấp số
cộng.
- Giao tiếp toán học: Trong quá trình học, học sinh sẽ được khuyến khích thảo
luận trao đổi ý kiến với nhau về các tính chất quy tắc của cấp số cộng. HS
sẽ học cách diễn đạt ý tưởng toán học, giải thích các quy tắc tả các tính
chất của cấp số cộng một cách rõ ràng logic. Giao tiếp toán học giúp HS hiểu
rõ hơn và cải thiện khả năng truyền đạt ý kiến và thông tin toán học.
Trang 147
- hình hóa toán học: HS sẽ học cách biểu diễn các số hạng trong cấp số cộng
bằng cách sử dụng biểu thức toán học công thức liên quan. hình hóa toán
học giúp HS hiểu hơn về cấu trúc của cấp số cộng áp dụng chúng để giải
quyết các bài toán và vấn đề toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học: HS sẽ được yêu cầu áp dụng kiến thức quy tắc
của cấp số cộng để giải quyết các vấn đề toán học. Họ sẽ phải xác định công
thức tổng quát của cấp số cộng, tính tổng, tìm giá trị của số hạng thứ n.
3. Phẩm chất
- ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá sáng tạo, ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức
theo sự hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu hình dung về nội dung sẽ học:
Cấp số cộng.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Một nhà hát 25 hàng ghế với 16 ghế hàng thứ nhất, 18 ghế hàng thứ hai, 20 ghế
hàng thứ 3 cứ tiếp tục theo quy luật đó, tức hàng sau nhiều hơn hàng liền trước
nó 2 ghế. Tính tổng số ghế của nhà hát đó?
Trang 148
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi
hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS
vào bài học mới: “Hôm nay, chúng ta sẽ bước vào thế giới thú vị của cấp số cộng - một
khái niệm toán học không chỉ tính thực tế còn áp dụng rất phổ biến trong cuộc
sống hàng ngày. Trong bài học này, chúng ta sẽ khám phá cách cấp số cộng giúp chúng
ta hiểu dự đoán các sự thay đổi đều đặn, từ tiền lương hàng tháng, các loại hình chi
tiêu, đến việc tăng trưởng của công ty. Hãy cùng nhau áp dụng cấp số cộng vào các vấn
đề thực tế khám phá sức mạnh toán học trong cuộc sống hằng ngày giải quyết
được bài toán phần mở đầu trên.”
Bài mới: Cấp số cộng.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TIẾT 1: ĐỊNH NGHĨA. SỐ HẠNG TỔNG QUÁT
Hoạt động 1: Định nghĩa.
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được định nghĩa của một cấp số cộng công sai d.
- HS nắm được cấp số cộng cho bởi hệ thức truy hồi.
- Sử dụng được định nghĩa để làm một số bài tập đơn giản có liên quan.
b) Nội dung:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi,
thực hiện HĐ1; Ví dụ 1, 2; Luyện tập 1.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nắm được định nghĩa cấp số cộng công thức cấp số cộng được cho bởi hệ
thức truy hồi và hoàn thành các bài tập, câu hỏi, ví dụ trong SGK.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Gv yêu cầu HS làm HĐ1 để nhận
HĐ1
a) Năm số hạng đầu của dãy số 68
1
: là năm số
Trang 149
biết thế nào là cấp số cộng.
+ GV chỉ định 1 HS trả lời nhanh câu
a. Cho HS suy nghĩ câu b rồi gọi
1 HS đứng tại chỗ trả lời.
c
GV dẫn ra phần khung kiến thức
trọng tâm. GV viết lên bảng công
thức của cấp số cộng cho bởi hệ thức
truy hồi.
- GV cho HS đọc phần Câu hỏi SGK
tr.48 nhằm giới thiệu dãy s hằng
cho HS và HS suy nghĩ trả lời.
- GV hướng dẫn HS dùng hệ thức
truy hồi để viết dần các số hạng của
cấp số cộng trong Ví dụ 1.
- GV hướng dẫn chi tiết cho HS thực
hiện Ví dụ 2.
+ GV chỉ cho HS thấy phương pháp
giải ở đây là xét hiệu của hai số hạng
liên tiếp bất kì. Nếu hiệu này một
hằng số không đổi thì dãy số đó
cấp số cộng; Nếu trái lại thì dãy số
không phải là cấp số cộng.
tự nhiên lẻ đầu tiên và đó là:
.=2)=2&=2+=2O
.
b) Nhận thấy trong dãy số (u
n
), số hạng sau
hơn số hạng liền trước 2 đơn vị.
Do đó, ta dự đoán công thức biểu diễn số hạng
8
1
theo số hạng u
n 1
8
19#
8
1
(8
19#
?
,
Kết luận:
+ Cấp số cộng một dãy số (hữu hạn hay
hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số
hạng đều bằng số hạng đứng trước cộng
với một số không đổi d. Số d được gọi công
sai của cấp số cộng.
+ Cấp số cộng
68
1
:
với công sai d được cho
bởi hệ thức truy hồi:
8
1
(8
19#
?I
với
V,
.
Câu hỏi
Dãy skhông đi
H0H0H01112
là mt cp số cộng
với công sai
I2(2#
.
=> Đây là một dãy số hằng.
Ví dụ 1: (SGK tr.48)
Hướng dẫn giải (SGK tr.48).
Ví dụ 2: (SGK tr.49).
Hướng dẫn giải (SGK tr.49).
Trang 150
- GV cho HS hoạt động theo bàn để
thảo luận đưa ra đáp án cho phần
Luyện tập 1.
+ GV mời 1 HS lên bảng trình bày.
+ HS còn lại nhận xét, GV chốt đáp
án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo
yêu cầu, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm
+ Định nghĩa cấp số cộng công
thức cấp số cộng được cho bởi hệ
thức truy hồi.
Luyện tập 1
Ta có: 8
19#
(-,
6
V-.
:
?)(-,V?,?
)(-,V?&
Do đó, 8
1
-8
19#
(
6
-,V?)
:
-
6
-,V?&
:
(-, vi mi V,
Vậy dãy số (u
n
) là cấp số cộng có số hạng đầu
8
#
(2<,21.?)(. và công sai I(2<,1
Hoạt động 2: Số hạng tổng quát.
a) Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và biết cách tính số hạng tổng quát của cấp số cộng.
- Học sinh áp dụng công thức để tìm số hạng tổng quát trong các ví dụ thực tế.
b) Nội dung:
Trang 151
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi,
thực hiện HĐ2; Ví dụ 3, 4; Luyện tập 2.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS xác định được công thức của số hạng tổng quát, hoàn thành được các bài tập
liên quan.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV mời 1 HS lên bảng viết lại công
thức của cấp số cộng thực hiện
phần a của HĐ2.
+ GV mời một số HS khác dự đoán
phần b của HĐ2.
c GV chốt đáp án dẫn đến khung
kiến thức trọng tâm cho HS.
- GV trình bày công thức s hạng
tổng quát lên bảng cho HS quan sát
và chép bài vào vở.
- GV hướng dẫn HS làm dụ 3 như
sau: Các em cần xác định được rằng
điểm mấu chốt đây xác định
được số hạng đầu công sai. Từ đó
ta thể các định được số hạng bất
1. Số hạng tổng quát
HĐ2
a) Ta có: 8
"
2(28
#
2?2I=
8
,
2(28
"
2?2I2(268
#
2?2I:2?2I2(28
#
2?
2,I=
8
*
2(28
,
2?2I2(268
#
2?2,I:2?2I2(28
#
2?
2)I=
8
&
2(28
*
2?2I2(268
#
2?2)I:2?2I2(28
#
2?
2"I.
b)Từ câu a, ta dự đoán công thức tính số hạng
tổng quát 8
1
theo 8
#
I là:
8
1
2(28
#
2?26V2<2.:I1
Kết luận:
Nếu cấp số cộng 68
1
: có số hạng đầu và công
sai d thì số hạng tổng quát 8
1
của nó được
xác định theo công thức:
8
1
(8
#
?
6
V-.
:
I.
Ví dụ 3: (SGK tr.49).
Hướng dẫn giải (SGK tr.49).
Ví dụ 4: (SGK - tr.49).
Trang 152
kì của cấp số cộng.
- GV cho HS quan sát dụ 4 và gợi
mở cho HS tự thực, sau đó GV mời 1
HS trình bày lại cách làm.
+ GV: Sử dụng công thức số hạng
tổng quát để lập hphương trình với
ẩn số hạng đầu công sai. Giải
hệ này ta sẽ xác định được các yếu tố
cơ bản của cấp số cộng.
- GV cho HS thảo luận Luyện tập 2
theo nhóm 3 người. Các HS tự thảo
luận, trao đổi, tranh luận để tìm ra
đáp án.
+ GV chỉ định 1 HS lên bảng làm bài.
+ GV đi kiểm tra bài làm của một số
HS trong lớp.
+ GV nhận xét chốt đáp án cho
HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo
yêu cầu, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Hướng dẫn giải (SGK tr.49).
Luyện tập 2.
Ta có:
8
1
2<28
12Z2#
(26"V2<2):2<2p"6V2<.:2<2)q
(2"V2<2)2<26"V2<2"2<2):2(2",
với mi V22,.
Do đó, dãy số 68
1
: một cấp số cộng với số
hạng đầu 8
#
("21.2<2)(. công sai I(
2"1
Số hạng tổng quát là: 8
1
(.?6V2<.:1"
Trang 153
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm
+ Công thức và số hạng tổng quát của
một cấp số cộng.
TIẾT 2: TỔNG n SỐ HẠNG ĐẦU CỦA MỘT CẤP SỐ CỘNG
Hoạt động 3: Tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng.
a) Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và biết cách tính tổng n số hạng đầu của cấp số cộng.
- Học sinh áp dụng công thức để tính tổng n số hạng đầu trong các ví dụ thực tế.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm HĐ3, Ví dụ 5, 6, Vận dụng.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nhận biết được cách tính tổng n số hạng đầu của cấp số cộng.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS tự thực hiện phần HĐ3
theo sự hướng dẫn trong SGK. GV
quan sát HS và hỗ trợ HS khi cần.
+ GV mời 3 HS trình bày câu trả lời
của mình.
+ GV nhận xét đưa ra đáp án cuối
cùng.
- GV trình bày phần khung kiến thức
trọng tâm lên bảng.
1. Tổng n số hạng đầu của một cấp số
cộng.
HĐ3
a) Ta có: 8
"
2(28
#
2?2I=2111=
8
12Z2#
(28
#
2?26V2<2.2<2.:I2(28
#
?
26V2<2,:I=2
8
1
(8
#
2?26V2<2.:I1
@
1
(28
#
?28
"
2?2111?28
12Z2#
2?28
1
(28
#
2?268
#
2?2I:2?2111?2p8
#
2?
26V2<2,:Iq2?2p8
#
2?26V2<2.:Iq
b) @
1
2(28
1
2?28
12Z2#
2?2111?28
"
2?28
#
(p8
#
?26V2<2.:Iq2?2p8
#
2?
Trang 154
- GV lưu ý cho HS rằng công thức tổng
@
1
có thể viết thu gọn lại.
- GV cho HS đọc phần dụ 5
hướng dẫn HS làm để giải được bài
toán mở đầu.
- GV gợi ý cho HS thực hiện dụ 6:
Ta đưa về phương trình bậc hai đối với
n, đây n số số hạng đầu tiên của
cấp số cộng.
+ HS làm bài GV mời 1 HS đứng
tại chỗ trình bày lại cách làm.
- GV mở một t chơi hoạt động cho
26V2<2,:Iq2?2111?268
#
2?2I:2?28
#
c) Ta có:
@
1
2?2@
1
2(2•8
#
2?268.2?
2I:2?2111?2p8
#
2?26V2<2,:Iq2?2p8
#
2?
26V2<2.:Iq€2?2•p8
#
2?26V2<2.:Iq2?2p8
#
2?
26V2<2,:Iq2?2111?268
#
2?2I:2?28
#
t2,@
1
(
8
#
2?2
p
8
#
?
6
V2<2.
:
I
q€
?
2
•6
8
#
?I
:
?2
p
8
#
?
2
6
V2<2,
:
I
q€
?2111?2•p8
#
2?26V2<2,:Iq2?
268
#
?I:€?•p8
#
2?26V2<2.:Iq?8
#
t2,@
1
2(2p,8
#
2?26V2<2.:Iq2?2p,8
#
2?
26V2<2.:Iq2?2111?2p,8
#
?6V2<.:Iq2?
2p,8
#
2?26V2<2.:Iq
t2,@
1
2(2V21p,8
#
2?26V2<2.:Iq
t2@
1
2(2p,8
#
2?26V2<2.:Iq1
Kết luận
Cho cấp số cộng 68
1
: với công sai d. Đặt
@
1
(8
#
?8
"
?¡?8
1
. Khi đó
@
1
(
1
"
p
,8
#
?
6
V-.
:
I
q
.
Chú ý:
Sử dụng công thức 8
1
(8
#
?
6
V-.
:
I, ta
có thể viết tổng @
1
dưới dạng:
@
1
(
1
>
H
(
7H
/
?
"
.
Ví dụ 5: (SGK tr.50).
Hướng dẫn giải (SGK tr.50).
Ví dụ 6: (SGK tr. 50).
Hướng dẫn giải (SGK tr.50).
Trang 155
HS thực hiện phần Vận dụng.
+ GV chia lớp thành 3 đội, mỗi đội
thực hiện hệ thống lại kiến thức trong
bài Cấp số cộng.
+ Mỗi đội thảo luận, áp dụng kiến thức
để làm phần Vận dụng. Sau đó đội
nhanh nhất chính xác nhất cử 1 đại
diện trình bày câu trả lời.
+ Các đội khác lắng nghe và phản biện.
+ GV nhận xét và chốt đáp án cho HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức:
+ Tổng n số hạng đầu của một cấp số
cộng.
Vận dụng
Số tiền lương anh Nam nhận được mỗi năm
lập thành một cấp số cộng, gồm 10 số hạng,
với số hạng đầu u
1
= 100 và công sai d = 20.
Tổng 10 số hạng đầu của cấp số cộng này
@
#%
(8
#
?8
"
?¡?8
#%
(
#%
"
6
,8
#
?
6
.#-.
:
I
:
(
#%
"
6,1.##?O1,#:
(.O##
Vậy số tiền lương anh Nam nhận được
sau 10 năm làm việc công ty này 1 900
triệu đồng hay 1 tỷ 900 triệu đồng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
Trang 156
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập 2.8 đến 2.11 (SGK
tr.51), HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về thực hiện xác định được cấp số cộng,
công sai, số hạng thứ n của cấp số cộng.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Cho một cấp số cộng có
8
#
(-)=8
$
(,+
. Tìm d?
A.
I2(2&
B.
I2(2+
C.
I2(2*
D.
I2(2/
Câu 2. Cho theo thứ tự lập thành cấp số cộng, đẳng thức nào sau đây là đúng?
A.
H
"
?W
"
(,Ho?,oW?,HW
B.
H
"
-W
"
(,Ho?,oW-,HW
C.
H
"
?W
"
(,Ho?,oW-,HW
D.
H
"
-W
"
(,Ho-,oW?,HW
Câu 3. Cho 4 số lập thành cấp số cộng. Tổng của chúng bằng 22. Tổng các bình
phương của chúng bằng 166. Tổng các lập phương của chúng bằng :
A. 22
B. 1408
C. 1752
D. 166
Câu 4. Cho cấp số cộng
68
1
:
có:
8
#
(-#0.=2I(#0.
. Số hạng thứ 7 của cấp số cộng
này là:
A. 0,5
B. 6
C. 1,6
D. 0,6
Câu 5. Cho tam giác ABC biết 3 góc của tam giác lập thành một cấp số cộng và có một
góc bằng
,&
!
. Tìm 2 góc còn lại?
A.
*&
!
2=2O#
!
.
B.
+&
!
2=2/#
!
.
Trang 157
C.
*#
!
2=2O&
!
.
D.
*#
!
2=2O#
!
.
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện nhóm đôi làm bài Bài 2.8 đến 2.11. HS thực
hiện cá nhân hoàn thành Bài 2.8 đến 2.11 (SGK tr.51).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn
thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài
trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
Kết quả:
Kết quả trắc nghiệm
1
2
3
4
5
C
C
B
A
D
Bài 2.8.
a) Ta có: công sai ca cp số cộng đã cho là
I2(2O2
<
2"2(2&
.
Số hạng đầu của cấp số cộng là
8
#
2
(2"1
Số hạng thứ 5 của cấp số cộng là
8
&
(8
#
?6&2
<
2.:I2(2"2?2"21&2(2,"
.
Số hạng tổng quát của cấp số cộng là
8
1
(8.?6V2
<
.:I("?6V2
<
.:21&("?&V2
<
2&2(&V2
<
2.
hay
8
1
(&V2
<
.
.
Số hạng thứ 100 của cấp số cộng là
8
#%%
(&21.##2
<
2.("OO
.
b) Ta có: công sai ca cp số cộng đã cho là
I(2
<
.2
<
.(2
<
,
.
Số hạng đầu của cấp số cộng là
8
#
(.1
Số hạng thứ 5 của cấp số cộng là
8
&
(8
#
?6&2
<
.:I(.?"216
<
,:(2
<
+1
Số hạng tổng quát của cấp số cộng là
8
1
(8
#
?6V2
<
.:I(.?6V2
<
.:216
<
,:(.2
<
,V?,(2
<
,V?)
hay
8
1
(2
<
,V2?2)
.
Trang 158
Số hạng thứ 100 của cấp số cộng là
8
#%%
(26
<
,:21.##?)2(2
<
.O+
.
Bài 2.9.
a)
8
1
()?&V
+) Năm số hạng đầu của dãy số
68
1
:
là:
8
#
(2)2?2&21.2(2/=
8
"
(2)2?2&21,2(2.)=
8
,
(2)2?2&21)2(2./=
8
*
(2)2?2&21"2(2,)=
8
&
(2)2?2&21&2(2,/1
+) Ta có:
8
1
<
8
12
Z
#
(6)?&V:2
<
2p)?&6V2
<
.:q2&
, vi mi
V,
.
Do đó dãy số
68
1
:
là một cấp số cộng với số hạng đầu
8
#
(/
và công sai
I(&
.
Số hạng tổng quát của cấp số cộng này là
8
1
(8
#
?6V2
<
.:I(/?6V2
<
.:1&1
b)
8
1
(2*V2
<
2"
+) Năm số hạng đầu của dãy số
68
1
:
là:
8
#
(2*21.2
<
2"2(2,=
8
"
(2*21,2
<
2"2(2/=
8
,
(2*21)2
<
2"2(2."=
8
*
(2*21"2
<
2"2(2,#=
8
&
(2*21&2
<
2"2(2,*1
+) Ta có:
8
1
<
8
12
Z
#
(6*V2
<
2":2
<
2p*6V2
<
2.:2
<
2"q2(2*
, vi mi
V,
.
Do đó dãy số
68
1
:
là một cấp số cộng với số hạng đầu
8
#
(,
và công sai
I(*
.
Số hạng tổng quát của cấp số cộng này là
8
1
(8
#
?6V2
<
.:I(,?6V2
<
.:1*
.
c)
8
#
(,08
1
(8
12
Z
2#
?V
+) Năm số hạng đầu của dãy số
68
1
:
là:
8
#
(,=
8
"
(8
#
?,(,2?2,2(2"=
8
,
2
(28
"
?2)2(2"2?2)2(2+=
8
*
2
(28
,
?"2(2+2?2"2(2..=
8
&
(28
*
?&2(..?2&2(2.*1
Trang 159
Ta có:
8
1
(8
12
Z
#
?V2t28
1
2<
28
12
Z
#
(V
, do
V
luôn thay đổi nên hiệu hai số hạng liên
tiếp của dãy số
68
1
:
thay đổi.
Vậy dãy số
68
1
:
không phải là cấp số cộng.
d)
8
#
(,08
1
(8
12
Z
#
?)
+) Năm số hạng đầu của dãy số
68
1
:
là:
8
#
(,=
8
"
(8
#
?)2(2,2?2)2(2&=
8
,
(8
"
?)2(2&2?2)2(2/=
8
*
(8
,
?)2(2/2?2)2(2..=
8
&
(8
*
?)(2..2?2)2(2."1
Ta có:
8
1
(8
12
Z
#
?)2t8
1
<
8
12
Z
#
()
, vi mi
V,
.
Do đó dãy số
68
1
:
là một cấp số cộng với số hạng đầu
8
#
(,
và công sai
I()
.
Số hạng tổng quát của cấp số cộng này là
8
1
(8
#
?6V-.:I(,?6V2
<
.:1)
.
Bài 2.10.
Ta biểu diễn số hạng thứ 5 và số hạng thứ 12 theo số hạng thứ nhất u
1
và công sai d.
Ta có:
8
&
(8
#
?6&2
<
2.:I
hay
./(8
#
?"I
.
8
#"
(8
#
?6.,2
<
2.:I
hay
),(8
#
?..I
.
Khi đó ta có hệ phương trình:
•8
#
?"I(./2228
#
?..I(),2•8
#
(.#2I(,22222
Số hạng thứ 50 của cấp số cộng là
8
&%
(8
#
?6&#2
<
.:I(.#?"O21,(.#/1
Bài 2.11.
Cấp số cộng
8
#
(&
I(,
. Giả sử tổng của n số hạng đầu bằng 2 700. Khi đó ta
có:
@
1
(
1
"
6
,8
#
?
6
V-.
:
I
:
(
1
"
6
,0&?
6
V-.
:
1,
:
(,+##
Do đó,
1
"
6
,0&?
6
V-.
:
1,
:
(,+##
V
6
.#?,V-,
:
(&"##,V
"
?/V-&"##(#
pV(&#26eS:222V(-&"26¢:2
Vậy tổng của 50 số hạng đầu của cấp số cộng đã cho bằng 2 700.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
Trang 160
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức đã học để làm bài 2.12; 2.13;
2.14 (SGK tr.51).
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập. HS vận dụng được cấp số cộng vào các
bài toán thực tế.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 2.12; 2.13; 2.14 (SGK tr.51).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc
phải.
Gợi ý đáp án:
Bài 2.12.
Giá của chiếc xe ô tô sau một năm sử dụng là
*/#2
<
2&&2(2*,&
(triệu đồng)
Giá của chiếc xe ô sau mỗi năm sử dụng lập thành một cấp số cộng với số hạng đầu
8
#
(*,&
và công sai
I(-&&
(do giá xe giảm).
Do đó, giá của chiếc ô tô sau 5 năm sử dụng là
8
&
(8
#
?
6
&2
<
2.
:
I(*,&2?2"21
6
-&&
:
(2-"#&
(triệu đồng).
Bài 2.13.
Số ghế mỗi hàng của hội trường lập thành một cấp số cộng với số hạng đầu u
1
= 15
công sai d = 3. Giả sử cần thiết kế tối thiếu n hàng ghế để hội trường sức chứa ít
nhất 870 ghế ngồi.
Ta có:
@
1
(
1
"
6
,8
#
?
6
V-.
:
I
:
(
1
"
6
,1.&
19#
1)
:
/+#
Do đó,
V
6
)#?)V-)
:
.+"#
Trang 161
)V
"
?,+V-.+"##
pVZ-,O2
6
¢
:
22222V,#226eS:22
Vậy cần thiết kế tối thiểu 20 hàng ghế để thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 2.14.
Ta có: 1,2 triệu người bằng 1 200 nghìn người.
Dân số mỗi năm của thành phố từ năm 2020 đến năm 2030 lập thành một cấp số cộng,
gồm 11 số hạng
6,#)#2
<
2,#,#2?2.2(2..:0
với số hạng đầu
8
#
(.2,##
công sai
I()#1
Ta có:
8
##
(8
#
?6..2
<
.:I2(.2,##?.#21)#(.2&##
.
Vậy dân số của thành phố này vào năm 2030 khoảng 1 500 nghìn người hay 1,5 triệu
người.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài.
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới: "Cấp số nhân".Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 7: CP SNHÂN (2 TIT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết được một dãy số là cấp số nhân.
- Giải thích được công thức xác định số hạng tổng quát của cấp số nhân.
- Tính được tổng của n số hạng đầu của cấp số nhân.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến cấp số nhân.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
Trang 162
- duy lập luận toán học: HS phải áp dụng kiến thức quy tắc của cấp số
nhân để phân tích, suy luận đưa ra các bước giải quyết vấn đề, phải khả
năng duy logic, phân tích tổ chức thông tin để tìm hiểu hiểu các tính
chất, quy tắc và công thức của cấp số nhân.
- Giao tiếp toán học: HS cần thể hiện khả năng diễn đạt ý kiến và ý tưởng toán học
của mình một cách ràng chính xác, cần thể hiện khả năng lắng nghe
hiểu ý kiến của người khác và thể hiện sự tương tác toán học thông qua thảo luận
và trao đổi thông tin với giáo viên và bạn bè.
- hình hóa toán học: HS cần áp dụng kiến thức quy tắc của cấp số nhân để
hình hóa các vấn đề tìm hiểu các hình toán học liên quan, cần khả
năng chuyển đổi các vấn đề tình huống thực tế thành dạng toán học sử
dụng các mô hình để phân tích và giải quyết vấn đề.
- Giải quyết vấn đề toán học: HS cần sử dụng kiến thức quy tắc của cấp số
nhân để giải quyết các vấn đề toán học liên quan, cần khả năng áp dụng
các phương pháp và kỹ năng phù hợp để giải quyết các bài toán và tìm ra các kết
quả chính xác và hợp lý.
3. Phẩm chất
- ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá sáng tạo, ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức
theo sự hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Trang 163
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu hình dung về nội dung sẽ học:
cấp số nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Một công ty tuyển một chuyên gia về công nghệ thông tin với mức lương năm đầu
240 triệu đồng cam kết sẽ tăng thêm 5% lương mỗi năm so với năm liền trước đó.
Tính tổng số lương chuyên gia đó nhận được sau khi làm việc cho công ty 10 năm
(làm tròn đến triệu đồng).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi
hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS
vào bài học mới: “Hôm nay, chúng ta sẽ khám phá cấp số nhân - một khái niệm toán
học quan trọng và cũng rất hữu ích trong đời sống hàng ngày. Từ việc tính lãi suất ngân
hàng, đo độ dài của DNA cho đến mô hình tăng trưởng dân số, cấp số nhân đang tồn tại
khắp nơi. Hãy cùng nhau tìm hiểu áp dụng những kiến thức này vào thực tế để trở
nên thông thạo hơn trong cuộc sống! Cùng với đó giải quyết được vấn đề trong bài
toán mở đầu trên”
Bài mới: Cấp số nhân.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TIẾT 1: ĐỊNH NGHĨA. SỐ HẠNG TỔNG QUÁT
Hoạt động 1: Định nghĩa.
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu và nhận biết được khái niệm cấp số nhân.
- Nắm được công thức cấp số nhân được cho bởi hệ thức truy hồi.
b) Nội dung:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi,
thực hiện HĐ 1; Ví dụ 1, 2; Luyện tập 1.
Trang 164
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nắm được định nghĩa của cấp số nhân công thức cho bởi hệ thức truy hồi,
đáp án của HS về các bài tập đơn giản trong GSK.
d) Tổ chức thực hiện:
CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS thực hiện thảo luận
nhóm đôi lần lượt HĐ1.
+ HS lên bảng viết 5 số hạng đầu
tiên.
+ 1 HS đứng tại chỗ dự đoán mối
liên hệ giữa 8
1
8
19#
.
- GV trình bày phần kiến thức trong
khung kiến thức trọng tâm, viết công
thức cấp số nhân cho bởi hệ thức truy
hồi lên bảng.
+ HS ghi bài vào vở.
- GV cho HS suy nghĩ phần Câu hỏi
(SGK tr.52) gọi 1 HS đứng tại
1. Định nghĩa
HĐ1.
a) Năm số hạng đầu của dãy số đã cho là
8
#
2(2)21,
#
2(2*=
8
"
2(2)21,
"
2(2.,=
8
,
2(2)21,
,
2(2,"=
8
*
2(2)21,
*
22(2"/=
8
&
2(2)21,
&
2(2O*1
b) Ta có: 8
19#
()1,
19#
()1
"
/
"
(
(
,A"
/
"
(
H
/
"
0
suy ra 8
1
(8
19#
1,.
Hệ thức truy hồi liên hệ giữa 8
1
8
12Z#
là:
8
#
(*08
1
(8
19#
1, với V,
Kết luận
+ Cấp số nhân một dãy số (hữu hạn hay
hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số
hạng đều tích của số hạng đứng ngay trước
với một số không đổi q. Số q được gọi
công bội của cấp số nhân.
+ Cấp số nhân 68
1
: với công bội q được cho
bởi hệ thức truy hồi:
8
1
(8
19#
1ž với V,.
Câu hỏi
Dãy skhông đi H0H0H0111 là mt cp snhân
với công bi ž2(2..
Trang 165
chỗ trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS dùng hệ thức
truy hồi để giúp HS làm và hiểu được
Ví dụ 1.
- GV gợi ý cho HS thảo luận theo bàn
về dụ 2, sau đó GV mời 1 HS
trình bày lại cách thực hiện bài này:
+ GV: Các em cần lưu ý phương
pháp giải đây xét thương
H
/1(
H
/
của hai số hạng liên tiếp bất kì. Nếu
thương này một hằng số không đổi
thì dãy số đó một cấp số nhân;
Nếu trái lại thì không phải một
cấp số nhân.
- GV cho HS tự làm phần Luyện tập
1 mời 1HS đứng tại chỗ trình bày
hướng giải 1 HS lên bảng trình
bày đáp án.
+ GV đi kiểm tra một số HS làm bài
và giải bài.
+ GV nhận xét bài trên bảng chốt
đáp án cho HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo
yêu cầu, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Ví dụ 1 : (SGK tr.52).
Hướng dẫn giải (SGK tr.52).
Ví dụ 2: (SGK tr .52).
Hướng dẫn giải (SGK tr53).
Luyện tập 1
Với mi V,, ta có:
8
1
8
19#
(
,1&
1
,1&
19#
(
&
1
&
1
&
(&
Tức là 8
&
(&8
19#
với mi V,.
Vậy 68
1
: là một cấp số nhân với số hạng đầu
8
#
(2,21&
#
2(2.# và công bi ž2(2&.
Trang 166
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm
+ Định nghĩa của cấp số nhân
công thức cho bởi hệ thức truy hồi.
Hoạt động 2: Số hạng tổng quát.
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu và nắm được công thức số hạng tổng quát của cấp số nhân.
- HS áp dụng được công thức để xử lý được các bài toán có liên quan.
b) Nội dung:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi,
thực hiện HĐ2; Ví dụ 3, 4; Luyện tập 2.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nắm được định nghĩa của cấp số nhân công thức cho bởi hệ thức truy hồi,
đáp án của HS về các bài tập đơn giản trong GSK.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- HS tự thực hiện lần lượt các phần
trong HĐ2
+ GV mời 1 HS thực hiện phần a
dự đoán phần b.
+ Các HS khác nêu ý kiến của mình.
GV chốt đáp án cho HS.
1. Số hạng tổng quát
HĐ2
a) Ta có: 8
"
2(28
#
21ž=
8
,
2(28
"
21ž2(268
#
21ž:21ž2(28
#
21ž
"
=
8
*
2(28
,
21ž2(268
#
21ž
"
:21ž2(28
#
21ž
,
=
8
&
(28
*
21ž2(268
#
21ž
,
:21ž2(28
#
21ž
*
1
b) Dự đoán công thức tính số hạng thứ n theo
Trang 167
* GV không cần yêu cầu HS phải
chứng minh chặt chẽ bằng quy nạp
toán học.
- GV viết bảng (hoặc trình chiếu)
phần khung kiến thức trọng tâm cho
HS quan sát và ghi chép bài vào vở.
- GV cần hướng dẫn chỉ cho HS
thấy điểm mấu chốt để thực hiện
được phần Ví dụ 3.
+ GV: Điểm mấu chốt đây xác
định được số hạng đầu công bội.
Từ đó ta thể xác định được số
hạng bất kì của cấp số nhân.
- GV dẫn dắt HS làm Ví dụ 4:
+ GV mời 1 HS sử dụng công thức số
hạng tổng quát để lập hệ phương
trình với ẩn số hạng đầu công
bội.
+ GV chỉ định 1 HS lên bảng giải hệ
này để xác định được các yếu tố
bản của cấp số nhân.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm 4
người để hoàn thành Luyện tập 2.
+ Các nhóm thảo luận đưa ra cách
giải và đáp án để tranh luận với nhau.
8
#
ž 8
1
(8
#
1ž
19#
với V,
Kết luận
Nếu một cấp số nhân số hạng đầu 8
#
công bội q thì số hạng tổng quát 8
1
của
được xác định bởi công thức
8
1
(8
#
1ž
19#
với V,.
Ví dụ 3: (SGK 53).
Hướng dẫn giải (SGK tr.53).
Ví dụ 4: (SGK tr. 53).
Hướng dẫn giải (SGK tr.53, 54).
Luyện tập 2.
ban đầu 5 000 con vi khuẩn số lượng
vi khuẩn tăng lên thêm /› mỗi giờ nên số
lượng vi khuẩn sau mỗi giờ lập thành một cấp
số nhân với số hạng đầu 8
#
2(2&2### công
bội ž2(2.0#/ 8
$
số lượng vi khuẩn
nhận được sau 5 giờ nuôi cấy.
Trang 168
+ GV ghi nhận các kết quả và chốt lại
đáp án cho HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo
yêu cầu, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm
+ Công thức của số hạng tổng quát
cho một cấp số nhân.
Ta có: 8
$
(8
#
1ž
$9#
(&###1.0#/
&
Q+2)"+
Vậy sau 5 giờ thì số lượng vi khuẩn xấp xỉ
khoảng 7 347 con.
TIẾT 2: TỔNG n SỐ HẠNG ĐẦU CỦA MỘT CẤP SỐ NHÂN
Hoạt động 2: Tổng n số hạng đầu của một cấp số nhân.
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được thế nào tổng của n số hạng đầu của một cấp số nhân công
thức.
- Giải quyết được một số vấn đề liên quan đến môn học khác hoặc thực tiễn gắn với
tổng của n số hạng đầu của một cấp số nhân.
Trang 169
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm HĐ 3; Ví dụ 5, 6; Vận dụng.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nhận biết được tổng của n số hạng đầu của một cấp số nhân trả lời được các
bài tập đơn giản, thực tế trong SGK.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS tự thực hiện lần lượt các
yêu cầu của HĐ3 để xây dựng được
công thức tính tổng của n số hạng đầu
của một cấp số nhân.
+ GV quan sát HS hỗ trợ HS khi
cần.
+ GV mời 3 HS trình bày câu trả lời và
chốt đáp án để dẫn vào Kết luận trong
phần khung kiến thức trọng tâm.
1. Tổng của n số hạng đầu của một cấp số
nhân
HĐ3
a) Ta có: 8
"
2(28
#
21ž=2111;
8
12Z#
(28
#
21ž
>
12Z2#
?
Z2#
(8
#
21ž
12Z2"
=28
1
(
28
#
21ž
12Z#
.
Do đó, @
1
(8
#
?8
"
?2111?28
12Z2#
?28
1
2
(28
#
?8
#
21ž2?2111?28
#
21ž
12Z2"
?28
#
21ž
12Z2#
(1).
b) Ta có:
ž21@
1
2(ž2168
#
2?8
#
21ž2?2111?28
#
21ž
12Z2"
?
8
#
21ž
12Z#
:
t21@
1
(8
#
21ž2?
28
#
21ž
"
2?2111?28
#
21ž
12Z#
?8
#
21ž
1
(2).
c) Lấy (1) trừ vế theo vế cho (2) ta được:
@
1
2<21@
1
2(
6
8
#
2?8
#
21ž2?22?
28
#
21ž
12Z2"
?8
#
21ž
12Z#
:
2<68
#
21ž2?
28
#
21ž
"
2?2111?28
#
21ž
12Z#
2?28
#
21ž
1
:
t2
6
.2<
:
@
1
2(28
#
2<28
#
21ž
1
t2
6
.2<
:
@
1
2(28
#
6.2<2ž
1
:
@
1
(
H
(
>
#9[
/
?
#9[
2với ž\..
Trang 170
- GV cho HS suy nghĩ Câu hỏi trong
(SGK tr.54) và GV mời 1 HS đứng
tại chỗ để trình bày hướng giải.
- GV cho HS đọc phần dụ 5
hướng dẫn HS làm bài: c em cần
hiểu được tổng số lương của chuyên
giá đó sau 10 năm chính tổng của
10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân.
- GV cho HS thảo luận, đọc hiểu
phần dụ 6 trình bày lại cách làm
cho GV và cả lớp cùng nghe.
- GV chia nhóm cho HS, mỗi nhóm
tương ứng với mỗi nhóm mỗi tổ
trong lớp để làm phần Vận dụng.
+ Các tổ thực hiện trao đổi cử một
đại diện trình bày câu trả lời.
+ Các tổ khác lắng nghe đưa ra
nhận xét, phản biện và tranh luận.
+ GV chốt đáp án cho HS.
Kết luận
Cho cấp số nhân 68
1
: với công bi ž\..
Đặt @
1
(8
#
?8
"
?¡?8
1
. Khi đó
@
1
(
8
#
6
.-ž
1
:
.-ž
Câu hỏi
Nếu cp snhân công bi ž(. thì cấp
số nhân là 8
#
08
#
011108
#
0111 Khi đó
@
1
(8
#
?8
#
?2111?28
#
(V218
#
(tng ca V
số hạng 8
#
).
Ví dụ 5: (SGK tr.54).
Hướng dẫn giải (SGK tr.54).
Ví dụ 6: (SGK tr.54).
Hướng dẫn giải (SGK tr.55).
Vận dụng
Ta có: 3 năm bằng 12 quý (mỗi quý gồm 3
tháng).
+ Theo phương án 1:
Lương của công nhân trong quý 1 là: &21)2(
2.& (triệu đồng).
Sau mỗi quý, lương tháng sẽ tăng thêm 500
nghìn đồng hay #0& triệu đồng, do đó từ quý
thứ hai trở đi, lương sẽ tăng mỗi quý
#0&21)2(2.0& (triệu đồng).
Khi đó, lương mỗi quý của công nhân lập
thành một cấp số cộng với số hạng đầu 8
#
(
Trang 171
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
.& công sai I(.0&1 Vậy tổng lương
nhận được của người công nhân đó sau ba
năm hay 12 quý làm việc chính tổng của
12 số hạng đầu của cấp số cộng trên và là:
@
#"
(
#"
"
6
,8
#
?
6
.,-.
:
I
:
2(*
6
,1.&?..1.0&
:
(,+O (triệu đồng).
+ Theo phương án 2:
Lương của công nhân trong quý 1 là: &21)(
.& (triệu đồng).
Sau mỗi quý, lương tháng sẽ tăng thêm &›,
nghĩa lương mỗi tháng trong quý tiếp
theo bằng .#&› lương mỗi tháng quý liền
trước đó, tức lương của quý tiếp theo bằng
.#&› lương mỗi quý liền trước đó.
Khi đó, lương mỗi quý của công nhân lập
thành một cấp số nhân với số hạng đầu 8
#
(
(
.& công bi ž(.0#&. Vậy tổng lương
nhận được của người công nhân đó sau ba
năm hay 12 quý làm việc chính tổng của
12 số hạng đầu của cấp số nhân trên và là:
@
#"
(
(
H
(
2
E
#9[
('
F
#9[
(
#&
E
#9
>
#@%&
?
('
F
#9#@%&
Q,)/0+*
(triệu đồng).
+ Vì ,+Ob,)/0+*, do đó với phương án 1
thì tổng lương nhận được sau ba năm làm
việc của người công nhân sẽ lớn hơn.
Trang 172
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức:
+ Tổng của n số hạng đầu của một cấp
số nhân và công thức của nó.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập 2.15 đến 2.18 (SGK
tr.55), HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về xác định công bội, sống hạng tổng quát,
số hạng thứ n của cấp số nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Dãy số
68
1
:
có phải là cấp số nhân không? Nếu phải hãy xác định số công bội ?
Biết:
8
1
(,V
A.
ž()
B.
ž(,
C.
ž("
D.
ž(£
Câu 2. Cho dãy s:
-.=D=#0*"
. Chọn x để dãy số đã cho theo thứ tự lập thành cấp số
nhân?
A. Không có giá trnào ca
D
B.
D(-#0##/
C.
D(#0##/
D.
D(#0##"
Câu 3. Hãy chọn cấp số nhân trong các dãy số được cho sau đây:
Trang 173
A.
8
1
(
#
*
/
-.
B.
8
1
(
#
*
/0'
C.
8
1
(V
"
?
#
*
D.
8
1
(V
"
-
#
*
Câu 4. Cho dãy số: <
.=2.=2
<
.=2.=2
<
.=2
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Dãy số này không phải là cấp số nhân
B. Số hạng tổng quát
8
1
(2.V2(2.
C. Dãy số này là cấp số nhân có
8
#
(2
<
.0ž2(2
<
.
D. Số hạng tổng quát
8
1
(26
<
.:1,V1
Câu 5. Cho dãy số:
.=
#
"
=
#
*
=
#
'
=
#
#$
=
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Dãy số này là cấp số nhân có
8
#
(.
,
ž(
#
"
.
B. Số hạng tổng quát
8
1
(
#
"
/0(
C. Số hạng tổng quát
8
1
(
#
"
/
D. Dãy số này là dãy số giảm.
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện nhóm đôi làm bài Bài 2.15 đến 2.18. HS thực
hiện cá nhân hoàn thành Bài 2.15 đến 2.18 (SGK tr.55).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn
thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài
trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
Kết quả:
Kết quả trắc nghiệm
1
2
3
4
5
D
A
B
C
C
Bài 2.15.
Trang 174
a) Cp snhân đã cho có số hạng đu u
1
= 1 và công bi là
ž2(2".("1
Số hạng thứ 5 là
8
&
(28
#
2
1ž
&2
Z
#
(.21"
*
(2,&*1
Số hạng tổng quát là
8
1
(8
#
2
1ž
12
Z
#
(.21"
12
Z
#
("
12
Z
#
.
Số hạng thứ 100 là
8
#%%
("
#%%2
Z
2#
("
66
.
b) Cấp số nhân đã cho có số hạng đầu
8
#
(,2
và công bi là:
ž(-
#
"
,(-
#
*
.
Số hạng thứ 5 là
8
&
(8
#
1ž
&9#
(,1
M
-
#
*
N
*
(
#
#"'
1
Số hạng tổng quát là
8
1
(8
#
1ž
19#
(,1
M
-
#
*
N
19#
1
Số hạng thứ 100 là
8
#%%
(,1
M
-
#
*
N
#%%9#
(,1
>
9#
?
,,
*
,,
(-
"
"
'3,,
(-
"
"
(,4
(-
#
"
(,.
.
Bài 2.16.
a) +) Năm số hạng đầu của dãy số là:
8
#
2
(2&1.2(2&=
8
"
2
(2&1,2(2.#=
8
,
2
(2&1)2(2.&=
8
*
2
(2&1"2(2,#=
8
&
2
(2&1&2(2,&=
+) Vi mi
V,
ta có
H
/
H
/0(
(
&1
&
>
19#
?
(
1
19#
(
19#7#
19#
(.?
#
19#
luôn thay đổi.
Do đó, dãy số
68
1
:
không là cấp số nhân.
b) +) Năm số hạng đầu của dãy số là:
8
#
(&
#
(2&=
8
"
(&
"
2
(2,&=
8
,
(&
,
(.,&=
8
*
(&
*
(2*,&=
8
&
(2&
&
(2)2.,&=
+) Vi mi
V,
ta có
H
/
H
/0(
(
&
/
&
/0(
(
&
/0(
A&
&
/0(
(&12
Tức là
8
1
(&8
19#
với mi
V,
.
Do đó, (u
n
) cấp số nhân với số hạng đầu
8
#
(2&
, công bi
ž2(2&
số hạng tổng
quát là
8
1
(28
#
2
1ž
12
Z
#
(2&21&
12
Z
2#
(&
#712
Z
#
(&
1
.
Trang 175
c) +) Năm số hạng đầu của dãy số là:
8
#
2
(2.=
8
"
2
(2,18
#
2
(2,1.2(2,=
8
,
2
(2)18
"
2
(2)1,2(2*=
8
*
2
(2"18
,
2
(2"1*2(2,"=
8
&
2
(2&18
*
2
(2&1,"2(2.,#
.
+) Ta có:
8
1
(V8
19#
, suy ra
H
/
H
/0(
(V
luôn thay đi vi mi
V,
.
Vậy dãy số
68
1
:
không là cấp số nhân.
d) +) Năm số hạng đầu của dãy số là:
8
#
2
(2.=
8
"
2
(2&18
#
2
(2&1.2(2&=
8
,
2
(2&18
"
2
(2&1&2(2,&=
8
*
2
(2&18
,
2
(2&1,&2(2.,&=
8
&
2
(2&18
*
2
(2&1.,&2(2*,&1
+) Ta có:
8
1
(&8
19#
, suy ra
H
/
H
/0(
(&
với mi
V,
.
Vậy dãy số
68
1
:
cấp số nhân với shạng đầu
8
#
(.
, công bi
ž(&
số hạng
tổng quát
8
1
(8
#
2
1ž
12
Z
#
(.21&
12
Z
#
(&
12
Z
#
1
Bài 2.17.
Giả sử cấp snhân có số hạng đầu u
1
và công bội q. Khi đó theo bài ra ta có:
8
$
(8
#
1ž
$2
Z
#
(28
#
1ž
&
2
(2O*
8
,
(8
#
1ž
,2
Z
#
(8
#
1ž
"
(.,
.
Do đó,
H
$
H
&
(
H
(
A[
"
H
(
A[
'
(ž
,
(
6$
#"
(/cž(,
, thay vào
8
#
1ž
"
(.,
ta được:
8
#
1,
"
(.,c8
#
()
Vậy số hạng thứ 50 của cấp số nhân là
8
&%
(8
#
1ž
&%9#
()1,
&%9#
()1,
*6
1
Bài 2.18.
Cấp số nhân đã cho có số hạng đầu
8
#
(&
và công bi
ž(,
.
Giả sử tổng ca
V
số hạng đầu bằng 5 115.
Khi đó ta có:
@
1
(
H
(
>
#9[
/
?
#9[
(
&
>
#9"
/
?
#9"
(-&6.-,
1
:
hay
-&
6
.-,
1
:
(&2..&
.
.-,
1
(-.2#,),
1
(.2#,"V(.#
.
Trang 176
Vậy để tổng bằng 5 115 thì phải lấy tổng của 10 số hạng đầu của cấp số nhân đã
cho.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức đã học để làm bài 2.19, 2.20,
2.21 (SGK tr.55).
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập. HS vận dụng được cấp số nhân vào các
bài toán thực tế.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành 2.19, 2.20, 2.21 (SGK tr.55).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc
phải.
Gợi ý đáp án:
Bài 2.19.
Cứ sau mỗi năm sử dụng, giá trị của chiếc máy ủi giảm
,#›
so với giá trị của nó trong
năm liền trước đó, tức giá trị của chiếc máy ủi năm sau thì bằng
/#›
giá trị của
chiếc máy ủi so với năm liền trước đó.
Giá trị của chiếc máy ủi sau 1 năm sử dụng là
)1#0/(,0"
(tỉ đồng).
Giá trị của chiếc máy ủi sau mỗi năm sử dụng lập thành một cấp số nhân với số hạng
đầu
8
#
(,0"
và công bi
ž(#0/
.
Vậy giá trị còn lại của chiếc máy ủi sau 5 năm sử dụng là
8
&
(8
#
1ž
&2
Z
#
(,0"1#0/"(#0O/)#"
(tỉ đồng)
(O/)2#"#2###
(đồng).
Trang 177
Bài 2.20.
Giả sử dân scủa quc gia đó là N. Vì tc đtăng trưng dân s
#0O.›
nên sau mt
năm, sdân tăng thêm là
#0O.›1T
.
Vậy dân số của quốc gia đó vào năm sau là
T2?2#0O.›1T2(2.##0O.›1T2(2.0##O.T
.
Như vậy, dân số của quốc gia đó sau mỗi năm lập thành một cấp số nhân với số hạng
đầu
8
#
(T
và công bi
ž(.0##O.
.
Theo bài ra ta có:
8
#
(O+
ứng với năm 2020.
Ta có:
,#)#2
<
2,#,#2(2.#
.
Dân số của quốc gia đó vào năm 2030 chính dân số của quốc gia sau 10 năm kể từ
năm 2020, ứng với
8
##
8
##
(8
#
1ž
##9#
(O+1.0##O.
#%
Q.#*0,
(triệu người)
Vậy nếu tốc độ tăng trưởng dân số được giữ nguyên hằng năm thì dân số của quốc gia
đó vào năm 2030 xấp xỉ khoảng 106,2 triệu người.
Bài 2.21.
Lượng thuốc (tính bằng mg) trong máu của bệnh nhân sau mỗi ngày dùng thuốc lập
thành một cấp số nhân với số hạng đầu
8
#
(&#
và công bi
ž(
#
"
.
Tổng lượng thuốc (tính bằng mg) trong máu của bệnh nhân sau khi dùng thuốc 10 ngày
liên tiếp chính bằng tổng của 10 số hạng đầu của cấp số nhân trên và là
@
#%
(
H
(
E
#9[
(!
F
#9[
(
&%
\
#9
J
(
'
K
(!
]
#9
(
'
(
"&&+&
"&$
(mg).
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài.
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới: "Bài tập cuối chương".
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI TP CUI CHƯƠNG II (1 TIT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Trang 178
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Củng cố lại toàn bộ các kiến thức trọng tâm có trong chương II.
- Vận dụng linh hoạt các ng thức để thực hiện các bài tập từ bản đến nâng
cao.
- HS vận dụng được các công thức, kinh nghiệm trong đời sống để xử các bài
toán mang tính chất thực tế.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- duy lập luận toán học: HS cần áp dụng kiến thức về dãy số, cấp số cộng
và cấp số nhân để suy nghĩ, phân tích và đưa ra lập luận logic về tính chất và quy
tắc của chúng.
- Giao tiếp toán học: HS cần thể hiện khả năng diễn đạt ý kiến và ý tưởng toán học
một cách rõ ràng và chính xác khi trao đổi và thảo luận với giáo viên và bạn bè.
- hình hóa toán học: HS cần áp dụng kiến thức về dãy số, cấp số cộng cấp
số nhân để mô hình hóa các vấn đề toán học.
- Giải quyết vấn đề toán học: HS cần sử dụng kiến thức và quy tắc của dãy số, cấp
số cộng cấp số nhân để giải quyết các vấn đề bài toán toán học liên
quan.
3. Phẩm chất
- ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá sáng tạo, ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức
theo sự hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
Trang 179
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS thực hiện làm trả lời nhanh phần bài tập trắc nghiệm theo sự
hướng dẫn của GV.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK tr.56 yêu cầu HS
giải thích tại sao lại chọn được đáp án đó.
+ Câu hỏi 2.22 đến 2.26.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi
hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS
vào bài học mới: “Hôm nay, chúng ta cùng nhìn lại quá trình học vdãy số, cấp số
cộng và cấp số nhân mà chúng ta đã trải qua. Chúng ta sẽ tiến hành một bài ôn tập cuối
chương để củng cố kiến thức áp dụng những khái niệm này vào việc giải quyết các
bài toán thực tế. Các em hãy tập trung thể hiện những năng lực toán học của mình
trong bài ôn tập này”.
Bài mới: Bài tập cuối chương II.
Đáp án:
2.22.
C.
+) Mỗi dãy số tăng đều bị chặn dưới bởi số hạng đầu
8
#
8
#
_8
"
_8
,
_211110
do đó
đáp án A đúng.
Trang 180
+) Mỗi dãy số giảm đều bị chặn trên bởi số hạng đầu
8
#
8
#
b8
"
b8
,
b211110
do đó
đáp án B đúng.
+) Một dãy số bị chặn không nhất thiết phải là dãy số tăng hoặc giảm. Chẳng hạn ta xét
dãy số
68
1
:
có số hạng tổng quát:
8
1
(
6
-.
:
19#
4UV4UV2
#
1
2
.
Ta có nhận xét rằng dãy số này đan dấu nên nó không tăng, không giảm.
Mặt khác ta có:
8
1
(
¤
6
-.
:
19#
4UV4UV2
#
1
2
¤
(
¤
4UV4UV2
#
1
2
¤
Z.
suy ra dãy số
68
1
:
bị
chặn.
Vậy đáp án C sai.
+) Đáp án D đúng do dãy số
68
1
:
không đi thì mi shng luôn bng nhau luôn
tồn ti m, M đ
%2Z8
1
2
Z2S
với mi
V2B2Tœ1
2.23.
D.
Xét từng đáp án, ta thấy:
+) Đáp án A, dãy số có số hạng tổng quát là:
8
1
(
M
#
"
N
1
số hạng đầu
8
#
(
M
#
"
N
#
(
#
"
,
không thỏa mãn.
+) Đáp án B, dãy số số hạng tổng quát là:
8
1
(
>
9#
?
/
"
/0(
số hạng đầu
8
#
(
>
9#
?
(
"
(0(
(
-.
không thỏa mãn.
+) Đáp án C, dãy số số hạng tổng quát
8
1
(
#
"1
số hạng đầu
8
#
(
#
"A#
(
#
"
,
không thỏa mãn.
+) Đáp án D, dãy số số hạng tổng quát là:
8
1
(
M
#
"
N
19#
số hạng đầu
8
#
(
M
#
"
N
#9#
(.
thỏa mãn.
2.24.
A.
Ta có:
8
1
-8
19#
(
6
)V?*
:
-
p
)
6
V-.
:
?*
q
()V?*-
6
)V-)?*
:
()
, vi
mọi
V,
.
Do đó,
68
1
:
là cp số cộng có công sai
I()
.
2.25.
Trang 181
B. Nhận xét thấy dãy số cho bởi công thức truy hồi
8
#
(-.08
17#
(,8
1
có:
H
/1(
H
/
(,
với mi
V.
. Do đó, dãy số này là một cấp số nhân với số hạng đầu
8
#
(2
<
.
công
bội
ž(,
.
2.26.
C.
Ta có:
8
1
-8
19#
(
6
,V-.
:
-
p
,
6
V-.
:
-.
q
(,V-.-
6
,V-,-.
:
(,
, vi
mọi
V,
Do đó, dãy số
68
1
:
là một cấp số cộng có
8
#
(,21.2
<
2.(.
và công sai
I(,
.
Tổng 100 số hạng đầu tiên của cấp số cộng này là:
@
#%%
(
#%%
"
6
,8
#
?
6
.##-.
:
I
:
(&#
6
,1.?OO1,
:
(.#2###
.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học trong chương II.
a) Mục tiêu:
- HS hệ thống hóa lại được kiến thức nắm chắc chắn được kiến thức thông qua
những câu hỏi để nhắc lại kiến thức của GV.
- Giải quyết được các bài tập vận dụng xung quanh chương II.
b) Nội dung:
- HS hệ thống hóa kiến thức trong chương II theo yêu cầu, dẫn dắt của GV.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS ghi nhớ vận dụng kiến thức trong chương II để thực hành làm các bài tập
GSK và của GV.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 3 nhóm chia
nhiệm vụ cho mỗi nhóm tự hệ thống
lại các kiến thức đã học với các câu
hỏi như sau:
* Nhóm 1:
* Nhóm 1
Trang 182
+ Trình bày định nghĩa dãy số: Hữu
hạn và vô hạn?
+ Cách để cho một dãy số bao gồm
cách nào?
+ Dãy số tăng gì? Dãy số giảm
gì? Dãy số bị chặn là gì?
* Nhóm 2:
+ Nêu định nghĩa của cấp số cộng?
+ Mỗi hàm số u xác định trên tập các số
nguyên dương T
Y
đưc gi mt y s
hạn (gi tt là dãy s), kí hiu là 8(86V:.
+ Mi hàm s u xác đnh trên tp S(
2•.=2,=2)=111=2% với %BT
Y
được gọi một
dãy số hữu hạn.
- Một dãy số có thể cho bằng:
+ Liệt các số hạng (chỉ dùng cho các dãy
hữu hạn và có ít số hạng).
+ Công thức của số hạng tổng quát.
+ Phương pháp mô tả.
+ Phương pháp truy hồi
- Dãy số 68
1
: được gọi dãy số tăng nếu ta
có: 8
17#
b8
1
với mi VBT
Y
.
- Dãy số 68
1
: được gọi dãy số giảm nếu ta
8
17#
với mi VBT
Y
.
- Dãy số 68
1
: được gọi là bị chặn trên nếu tồn
tại một số M sao cho 8
1
ZS với …VBT
Y
.
- Dãy số 68
1
: được gọi bị chặn dưới nếu
tồn tại một số m sao cho 8
1
%0…VBT
Y
1
- Dãy số 68
1
: được gọi bị chặn nếu vừa
bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức tồn ti
các sm. M sao cho %Z8
1
ZS, …VBT
Y
.
* Nhóm 2:
- Cấp số cộng một dãy số (hữu hạn hay
hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số
hạng đều bằng số hạng đứng trước cộng
với một số không đổi d. Số d được gọi là công
sai của cấp số cộng.
Trang 183
+ Viết công thức của cấp số cộng cho
bởi hệ thức truy hồi.
+ Nêu số hạng tổng quát công
thức tính số hạng tổng quát của cấp
số cộng?
+ Viết công thức tính tổng n số hạng
đầu của một cấp số cộng?
* Nhóm 3:
+ Nêu định nghĩa của cấp số nhân?
+ Viết công thức của cấp số nhân
cho bởi hệ thức truy hồi.
+ Nêu số hạng tổng quát công
thức tính số hạng tổng quát của cấp
số nhân?
+ Viết công thức tính tổng n số hạng
đầu của một cấp số nhân?
- Mỗi nhóm sau khi thực hiện xong
sẽ cử mỗi bạn trả lời 1 câu hỏi cho
8
1
(8
19#
?I với V,
- Nếu cấp số cộng 68
1
: số hạng đầu
công sai d thì số hạng tổng quát 8
1
của
được xác định theo công thức:
8
1
(8
#
?
6
V-.
:
I.
- Cho cấp số cộng 68
1
: với công sai d. Đặt
@
1
(8
#
?8
"
?¡?8
1
. Khi đó
@
1
(
V
,
p
,8
#
?
6
V-.
:
I
q
* Nhóm 3
- Cấp số nhân một dãy số (hữu hạn hay
hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số
hạng đều tích của số hạng đứng ngay trước
với một số không đổi q. Số q được gọi
công bội của cấp số nhân.
8
1
(8
19#
1ž với V,
- Nếu một cấp số nhân số hạng đầu 8
#
công bội q thì số hạng tổng quát 8
1
của
được xác định bởi công thức
8
1
(8
#
1ž
19#
với V,
- Cho cấp số nhân 68
1
: với công bi ž\..
Đặt @
1
(8
#
?8
"
?¡?8
1
. Khi đó
@
1
(
8
#
6
.-ž
1
:
.-ž
Trang 184
GV các nhóm khác cùng lắng
nghe và nhận xét.
- GV tổng hợp những yếu tố chính và
cho HS ghi bài.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo
yêu cầu, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm về:
+ Dãy số.
+ Cấp số cộng.
+ Cấp số nhân.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập 2.29 ; 2.30 (SGK
tr.57), HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về sử dụng các công thức của dãy số, cấp số
cộng, cấp số nhân để hoàn thành các bài tập 2.29 ; 2.30 trong GSK.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Trang 185
- GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Cho dãy số
68
1
:
với
•8
#
(.2222222222222222222222222228
17#
(8
1
?
6
-.
:
"1
2
Số hạng tổng
quát
8
1
của dãy số là số hạng nào sau đây?
A.
8
1
(.?V
B.
8
1
(.-V
C.
8
1
(.?6-.:
"1
D.
8
1
(V
Câu 2. Viết ba số xen giữa các số 2 và 22 để được cấp số cộng có 5 số hạng. Tính tổng
của ba số viết xen giữa đó ?
A. 36.
B. 30.
C.39.
D. 34
Câu 3. Cho tứ giác ABCD biết 4 góc của tứ giác lập thành một cấp số cộng và góc A
bằng
)#;
. Tìm công sai d ?
A. 40
B. 30
C. 35
D. 45
Câu 4. Cho cấp số nhân
68
1
:
8
#
()
.&8
#
-"8
"
?8
,
đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm
số hạng thứ 13 của cấp số nhân đã cho.
A.
8
#,
(,"&*+
B.
8
#,
("O.&,
C.
8
#,
(.,,//
D.
8
#,
()#+,
Câu 5. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có ba nghiệm phân biệt
lập thành một cấp số nhân:
D
,
-+D
"
?,6%
"
?*%:D2-2/2(2#
.
A.2
%(-+
B.
%(.
hoc
%2(2-+
C.
%2(2-.
hoc
%(+
D.
%2(2.
Trang 186
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện nhóm đôi làm bài Bài 2.29 ; 2.30. HS thực
hiện cá nhân hoàn thành Bài 2.29 ; 2.30 (SGK tr.57).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn
thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài
trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
Kết quả:
Kết quả trắc nghiệm
1
2
3
4
5
D
A
A
C
B
Bài 2.29.
a) Giả sử
68
1
:
là cp số cộng vi công sai d. Khi đó vi
$,
, ta có:
8
89#
(8
8
-I
8
87#
(8
8
?I
Suy ra
8
89#
?8
87#
(
6
8
8
-I
:
?
6
8
8
?I
:
(,8
8
hay
8
8
(
H
50(
7H
51(
"
(đpcm).
b) Giả sử cấp snhân có công bi là q. Khi đó vi
$,
, ta có:
8
82
Z
2#
(28
#
2
1ž
82
Z
2#2
Z
2#
2
(28
#
2
1ž
82
Z
2"
;
8
87#
(28
#
2
1ž
8272#2
Z
2#
2
(28
#
2
1ž
8
.
Suy ra:
8
89#
08
87#
(
6
8
#
1ž
89"
:
1
6
8
#
1ž
8
:
(8
#
"
1ž
89"78
(8
#
"
1ž
"89"
(
6
8
#
1ž
89#
:
"
(8
8
"
.
Bài 2.30.
Giả sử 3 số cần tìm là
D0[0v
với
D_[_v
.
Ta có:
D2?2[2?2v2(2,.2'2D2?2v2(2,.2
<
2[1
Trang 187
Theo Bài 2.29a, vì
D0[0v
lập thành mt cp số cộng nên:
[(
.7^
"
.
Do đó,
[(
"#9-
"
. Tđó suy ra
[(+
.
Gọi d là công sai ca cp scộng thì
D([2
<
I(+2
<
2I
v([?I(+?I1
Sau khi thêm các s2; 3; 9 vào ba s
D0[0v
ta được ba số
D?,0[?)0v?O
hay
O2
<
2I0.#0.*2?2I
và theo đề bài thì 3 số này lập thành một cấp số nhân.
Áp dng Bài 2.29b, ta có:
6O2
<
2I:6.*2?2I:(.#
"
t2.""2
<
2+I2
<
2I
"
2
(2.##
t2I
"
2
?2+I2
<
2""2(2#
Gii phương trình bc hai trên ta đưc
I2(2
<
..
hoặc
2I2(2"
.
+) Vi
I2(2
<
..
, ta có cấp số cộng gồm 3 số
./0+0
<
"1
+) Vi
I2("
, ta có cấp số cộng gồm 3 số
)0+0..
.
Vậy có hai bộ ba số cần tìm là
6./0+0
<
2":
6)0+0..:
.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức đã học để làm bài 2.27, 2.28 ;
2.31 ; 2.31 (SGK tr.57).
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập. HS vận dụng được công thức, tính chất
của dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân vào các bài toán thực tế.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành 2.27, 2.28 ; 2.31 ; 2.31 (SGK tr.57)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
Trang 188
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc
phải.
Gợi ý đáp án:
Bài 2.27.
đồng hồ đánh chuông báo giờ đúng và số tiếng chuông bằng số giờ nên ta có:
- Lúc 1 giờ đồng hồ đánh 1 tiếng chuông.
- Lúc 2 giờ đồng hồ đánh 2 tiếng chuông.
...
- Lúc 12 giờ trưa đồng hồ đánh 12 tiếng chuông.
Do đó, từ 0 giờ đến 12 giờ trưa, đồng hồ đánh số tiếng chuông là
.2?2,2?2)2?2111?2..2?2.,
(tiếng chuông)
Đây là tổng 12 số hạng của cấp số cộng có số hạng đầu
8
#
(.
, công sai
I(.
.
Vậy tổng số tiếng chuông đồng hồ trong khoảng thời gian từ 0 đến 12 giờ trưa là
@
#"
(
#"
"
6
,8
#
?
6
.,-.
:
I
:
(*1
6
,1.?..1.
:
(+/
(tiếng chuông).
Bài 2.28.
ban đầu một tế bào mỗi lần một tế bào phân chia thành hai tế bào nên ta
cấp số nhân với
8
#
2
(2.0ž2(2,
.
cứ 20 phút lại phân đôi một lần nên sau 24 giờ sẽ
"*A$%2
"%
= 72 lần phân chia tế bào
8
+,
là số tế bào nhận được sau 24 giờ.
Vậy số tế bào nhận được sau 24 giờ phân chia là
8
+,
(8
#
2
1ž
+,2
Z
#
(.21,
+,2
Z
#
2
(2,
+"
(tế bào).
Bài 2.31.
a) Đi
.*2W%2(2#0.*2%
.
Gọi u
i
là độ cao từ bậc thang thứ i (của cầu thang) so với mặt sân.
mi bc thang cao 0,16 m, mt bng sàn cao hơn mt sân 0,5 m nên bc thang đu
tiên scao hơn so vi mt sân là
#0.*2?2#0&2(2#0**26%:
hay
8
#
(#0**
.
Từ các bậc sau thì: bậc sau cao hơn bậc liền trước nó 0,16 m, nên độ cao so với mặt sân
của hai bậc thang liên tiếp cũng hơn kém nhau
#0.*2%
.
Hay
8
17#
(8
1
?#0.*=.ZVZ,&
Trang 189
Do đó, độ cao từ các bậc thang so với mặt sân, từ bậc 1 đến bậc 25 tạo thành một cấp
số cộng với
8
#
(2#0**
và công sai
2I(2#0.*
.
Vậy công thức tính độ cao của bậc cầu thang thứ n so với mặt sân là
8
1
2
(28
#
2
?26V2<2.:I2(2#0**2?26V2<2.:1#0.*2(2#0&2?2#0.*V26%:1
b) Vì mặt sàn tầng hai có cùng độ cao với bậc thứ 25 (bậc cao nhất) của cầu thang.
Nên độ cao mặt sàn tầng hai so với mặt sân cũng độ cao từ bậc thứ 25 so với mặt
sân.
Vậy đcao ca sàn tng hai so vi mt sân ng vi
V2(2,&
8
"&
(2#0&2?2#0.*1,&2(2"0&26%:
.
Bài 2.32.
+ Chia lần 1: Hình vuông màu vàng lớn cạnh bằng 1 đơn vị thì diện tích bằng 1
(đvdt). Chia hình vuông này thành 9 hình vuông nhỏ hơn hình vuông chính giữa
được tô màu xanh, thì hình vuông màu xanh đầu tiên này có diện tích bằng
#
6
(đvdt).
+ Chia lần 2: 8 hình vuông màu vàng còn lại, mỗi hình vuông này lại được chia thành 9
hình vuông con và tiếp tục tô xanh hình vuông chính giữa, khi đó mỗi hình vuông xanh
nhỏ hơn có diện tích
@
#
(
#
6
1
#
6
(
#
6
'
. 8 hình vuông xanh nhỏ hơn có diện tích bằng 8S
1
.
Cứ tiếp tục như vậy, mỗi lần chia ta sẽ tạo thành 8 hình vuông xanh nhỏ hơn tiếp đối
với mỗi ô vuông vàng nhỏ.
Do đó, quá trình này được tiếp tục lặp lại năm lần, thì trừ lần đầu tiên, 4 lần sau, mỗi
lần chia diện tích ô vuông xanh tạo thành lập thành một cấp số nhân có:
8
#
(/1
#
6
'
công bi
ž(/1
#
6
.
Trang 190
Vậy tổng diện tích các hình vuông được tô màu xanh là:
@(
#
6
?
'A
(
,
'
A
\
#9
J
4
,
K
+
]
#9
4
,
(
"$"'#
&6%*6
(đvdt).
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài.
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới: "Mẫu số liệu ghép nhóm".
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHƯƠNG IV. QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN
BÀI 10: ĐƯNG THNG VÀ MT PHNG TRONG KHÔNG GIAN (3 TIT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết các quan hệ liên thuộc bản giữa điểm, đường thẳng với mặt phẳng
trong không gian.
- tả ba cách xác định mặt phẳng: Mặt phẳng được xác định nếu biết ba điểm
không thẳng hàng thuộc mặt phẳng đó, hoặc nếu biết một điểm một đường
thẳng (không đi qua điểm đó) nằm trong mặt phẳng đó, hoặc biết hai đường
thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng đó.
- Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng mặt
phẳng và vận dụng vào giải bài tập.
- Nhận biết được hình chóp và hình tứ diện.
- tả một số hình ảnh trong thực tiễn liên quan đến đường thẳng mặt
phẳng trong không gian.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Trang 191
Năng lực riêng:
- duy lập luận toán học: HS cần áp dụng kiến thức về đường thẳng mặt
phẳng trong không gian để suy nghĩ, phân tích đưa ra lập luận logic về tính
chất, quy tắc và tương quan giữa chúng.
- Giao tiếp toán học: HS cần thể hiện khả năng diễn đạt ý kiến và ý tưởng toán học
một cách ràng chính xác khi trao đổi thảo luận với giáo viên bạn bè;
HS cần lắng nghe hiểu ý kiến của người khác, thể hiện khả năng truyền đạt
thông tin toán học tham gia vào các hoạt động nhóm để giải quyết các vấn đ
liên quan đến đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
- hình hóa toán học: HS cần áp dụng kiến thức về đường thẳng mặt phẳng
trong không gian để mô hình hóa các vấn đề toán học, cần chuyển đổi các vấn đề
tình huống thực tế thành dạng toán học sử dụng các hình để phân tích
giải quyết các vấn đề liên quan đến đường thẳng mặt phẳng trong không
gian.
- Giải quyết vấn đề toán học: HS cần sử dụng kiến thức quy tắc của đường
thẳng mặt phẳng trong không gian để giải quyết các vấn đề bài toán toán
học có liên quan.
3. Phẩm chất
- ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức
theo sự hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
Trang 192
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu hình dung về nội dung sẽ học:
đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu hoặc dẫn dắt cho HS tình huống mở đầu:
“Hãy tưởng tượng rằng chúng ta một nhóm kiến trúc sư và nhiệm vụ thiết kế một
căn nhà. Để bắt đầu, chúng ta cần xác định đường thẳng để xây móng vẽ mặt phẳng
để biểu diễn các phòng trong căn nhà. Sử dụng các khái niệm hình học trong toán học,
chúng ta có thể tính toán và vẽ các đường thẳng và mặt phẳng này.
Nếu các em một kiến trúc trong nhóm, cùng nhau áp dụng kiến thức hình học
không gian giữa đường thẳng và mặt phẳng trong toán học để xác định và vẽ các đường
thẳng mặt phẳng này. Chúng ta sẽ tạo ra một bản thiết kế chính xác hợp cho
căn nhà của mình.
Vậy cách vẽ, cách xác định mặt phẳng đường thẳng trong không gian như thế nào?
Mối quan hệ giữa chúng là gì để ta có thể vẽ được bản thiết kế?”.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi
hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS
vào bài học mới: “Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em biết được thế nào đường
thẳng mặt phẳng trong không gian, cách xác định một mặt phẳng. Những kiến thức
về bài học này có tính ứng dụng rất cao trong thực tế.”
Bài mới: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TIẾT 1: KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU.
CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN (đến Vận dụng 1)
Hoạt động 1: Khái niệm mở đầu.
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được các khái niệm về điểm; đường thẳng; mặt phẳng trong không gian.
Trang 193
- Ứng dụng nhận biết từ lý thuyết đến thực tế.
b) Nội dung:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi,
thực hiện HĐ1.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nắm chắc các khái niệm về điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV lưu ý cho HS rằng: Cũng
giống như điểm đường thẳng,
mặt phẳng một đối được rất khó
để định nghĩa.
- GV cần hướng dẫn cho HS hiểu
được nhận diện được mặt phẳng
trong thực tế.
- GV nêu một số dụ như trong
SGK yêu cầu một số HS tìm
thêm các hình ảnh khác.
c GV gợi ý: Những hình biểu diễn
cho mặt phẳng trong thực tế thường
có bề mặt nhẵn và phẳng.
1. Khái niệm mở đầu
Chú ý
Trang 194
- GV lưu ý cho HS: Trong toán học
mặt phẳng hạn, nên các hình
ảnh biểu diễn cho mặt phẳng chỉ thể
hiện được 1 phần của mặt phẳng.
- GV hướng dẫn HS cách biểu diễn
một mặt phẳng trong không gian
thông qua phần Chú ý.
- GV cho HS tự tìm hiểu phần Câu
hỏi trong SGK tr.70 nêu đáp án
cho cả lớp cùng nghe và nhận xét.
- GV triển khai HĐ1 dựa theo SGK.
GV thể lấy thêm các hình ảnh
khác về điểm thuộc mặt phẳng,
yêu cầu HS tìm thêm dụ từ đó
GV đưa đến phần khung kiến thức
trọng tâm trong SGK.
- Để biểu diễn mặt phẳng ta thường dùng một
hình bình hành viết tên của mặt phẳng vào
một góc của hình. Ta cũng thể sử dụng một
góc viết tên của mặt phẳng bên trong góc
đó.
- Để hiệu mặt phẳng ta dùng chữ cái in hoa
hoặc chữ cái Hy Lạp đặt trong du ngoc ( ).
Trong hình 4.1 ta mt phng 6f: mt
phng 63:.
Câu hỏi
Một số hình ảnh của mặt phẳng trong thực tế:
mặt bàn, mặt gương phẳng, mặt sàn phẳng, trần
nhà phẳng,...
HĐ1
- Ví dụ thêm: Một chấm mực trên tờ giấy trắng.
Kết luận
+ Đim J thuc mt phng 6f:, hiu JB
6f:.
+ Đim K không thuc mt phng 6f:, hiu
J¥6f:.
Trang 195
- GV triển khai phần Chú ý cho HS
nhận biết được những quy tắc biểu
diễn hình học trong không gian.
+ GV cần lưu ý: lớp dưới các Em
đã được học cách biểu diễn hình
trong không gian, tuy nhiên cách
biểu diễn đó chưa được phát biểu
một cách hệ thống. Chú ý này sẽ
nhắc lại và làm rõ hơn cho các em.
+ GV thể lấy dụ minh họa cho
các quy tắc HS đã học lớp
dưới: Hình lập phương, nh lăng
trụ tam giác, hình chóp tam giác
đều.
Nếu JB6f: ta còn ni J nm trên 6f:, hoc
6f: cha J, hoc 6f: đi qua J.
Chú ý:
- Để nghiên cứu hình học không gian, ta thường
vẽ các hình đó lên bảng hoặc lên giấy. Hình vẽ
đó được gọi hình biểu diễn của một hình
không gian. Hình biểu diễn của một hình không
gian cần tuân thủ những quy tắc sau:
- Hình biểu diễn của đường thẳng đường
thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng.
- Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song
hai đường thẳng song song, của hai đường
thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau.
- Hình biểu diễn giữ nguyên quan hệ liên thuộc
giữa điểm và đường thẳng.
- Dùng nét vẽ liền để biểu diễn cho đường nhìn
thấy nét đứt đoạn để biểu diễn cho đường bị
che khuất.
Các quy tắc khác sẽ được học ở phần sau.
Hình 4.3. Hình biểu diễn của hình chóp tam
giác đều và hình lập phương.
Trang 196
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4
theo yêu cầu, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng
trình bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm
+ Khái niệm về điểm, đường thẳng,
mặt phẳng trong không gian
Hoạt động 2: Các tính chất thừa nhận.
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được các tính chất về điểm; đường thẳng; mặt phẳng trong không gian.
- Ứng dụng nhận biết để hoàn thành các bài tập đơn giản trong SGK.
b) Nội dung:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi,
thực hiện HĐ2, 3; Ví dụ 1; Luyện tập 1; Vận dụng 1.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nắm chắc các tính chất về điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian
đáp án chính xác cho các bài tập SGK.
d) Tổ chức thực hiện:
Trang 197
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV triển khai HĐ2 cho HS thực
hiện. GV mời một số HS nêu câu trả
lời của mình chính hóa đáp án
bằng phần Kết luận trong khung kiến
thức trọng tâm trong SGK.
- HS thể thấy tính chất này quen
thuộc tính chất tương tự như lớp
dưới đã học trong hình học phẳng.
c GV cần nhấn mạnh: Tính chất đã
biết trong hình học phẳng cũng đúng
trong hình học không gian.
- GV cho HS tho lun nhóm đôi
phn Câu hỏi trong SGK tr.72. GV
th gọi 3 đim J0K0l để tiện
cho việc gọi tên các đường thẳng.
+ GV lưu ý: không đề cập tới
nhưng chúng ta cần hiểu rằng 3 điểm
không thẳng hàng trong không gian
ba điểm không cùng thuộc một
đường thẳng.
+ GV chỉ định 1 HS đứng tại chỗ
phát biểu đáp án.
1. Các tính chất thừa nhận
HĐ2
Không thtìm đưc đưng thng nào khác đi
qua hai đim J0K đã cho ngoài đường thẳng
tạo bởi xà ngang.
Kết luận
một chỉ một đường thẳng đi qua hai
điểm phân biệt.
Câu hỏi
Cho 3 điểm không thẳng hàng, để tạo được 1
đường thẳng từ 2 trong 3 điểm đó, ta lấy 2
điểm bất xác định đường thẳng đi qua 2
điểm đó. Khi đó số đường thẳng tạo thành 3
đường thẳng.
Trang 198
- GV cho HS đọc thảo luận phần
HĐ3. GV mời 1 HS trình bày câu trả
lời của mình về phần a.
+ GV nhận xét khái quát lại đáp
án để dẫn đến phần Kết luận trong
khung kiến thức trọng tâm: “Có đúng
một mặt phẳng đi qua ba điểm không
thẳng hàng”.
+ GV nhấn mạnh: Nếu không điều
kiện “không thẳng hàng” thì tính
chất này không còn đúng.
- GV tiếp tục mời 1 HS trả lời câu hỏi
b nhận xét, từ đó dẫn ra phần Kết
luận trong khung kiến thức trọng
tâm.
+ GV mời 1 HS đọc phần khung kiến
thức trọng tâm trong SGK.
- GV trình bày cho HS hiểu thế nào
những điểm đồng phẳng hoặc
không đồng phẳng thông qua phần
Nhận xét.
HĐ3
a) Khi đặt khối rubik sao cho ba đỉnh của mặt
màu đỏ đều nằm trên mặt bàn, mặt màu đỏ của
khối rubik nằm trên mặt bàn.
b) Không thể đặt khối rubik sao cho 4 đỉnh
của nó đều nằm trên mặt bàn.
Kết luận
- một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm
không thẳng hàng.
- Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt
phẳng.
Nhận xét
Một mt phng hoàn toàn xác đnh nếu biết ba
Trang 199
- GV cho HS vận dụng kiến thức để
trả lời Câu hỏi trong SGK tr.72.
+ GV chỉ định một số HS nêu đáp án
tự lấy dụ minh họa cho đáp án
của mình.
- GV cho HS nhắc lại kiến thức: Qua
ba điểm không thẳng hàng thì xác
định được bao nhiêu mặt phẳng? Từ
đó áp dụng để hoàn thành Ví dụ 1.
+ GV mời 1 HS trình bày lại cách
làm.
- GV cho HS thảo luận theo bàn về
phần Luyện tập 1. Sau đó GV gọi
một số HS trình bày câu trả lời vẽ
hình minh họa.
- GV thể chuẩn bị sẵn một đồ vật
2 chân (compa,…) một đồ vật 3 chân
yêu cầu HS lên đặt hai đồ vậy đó
đứng trên sàn nhà để thực hiện phần
Vận dụng 1.
đim không thng hàng thuc mt phng đó.
Ta hiu mt phng đi qua ba đim không
thng hàng J0K0l 6JKl:. Nếu nhiều
điểm cùng thuộc một mặt phẳng thì ta nói
những điểm đó đồng phẳng. Nếu không
mặt phẳng nào chứa các điểm đó thì ta nói
những điểm đó không đồng phẳng.
Câu hỏi
Qua ba điểm thẳng hàng, ta xác định được duy
nhất một đường thẳng. số mặt phẳng đi
qua đường thẳng này nên số mặt phẳng
đi qua ba điểm thẳng hàng.
Ví dụ 1: (SGK tr.72).
Hướng dẫn giải (SGK tr.72).
Luyện tập 1
Vì 4 đim J0K0l0 to thành 1 tgiác, khi đó
4 đim J0K0l0 đã đng phng to thành
1 mt phng duy nht là mt phng 6JKl‚:1
Vậy 1 mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài
toán.
Vận dụng 1
Trang 200
+ GV mời 1 HS nhận xét tình trạng
của hai đồ vật đó sau khi đặt đứng
trên sàn nhà.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo
yêu cầu, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm
+ Tính chất về điểm, đường thẳng,
mặt phẳng trong không gian.
một chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm
không thẳng hàng. Do đó, khi thiết kế các đồ
vật gồm ba chân như chân đỡ máy ảnh, giá
treo tranh, kiềng ba chân treo nổi,... ta thấy các
đồ vật này thể đứng thẳng không bị đổ
trên các bề mặt bởi các ba chân của các đồ
vật này giống như 3 điểm không thẳng hàng.
TIẾT 2: CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN (từ HĐ4).
CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT MẶT PHẲNG.
Trang 201
Hoạt động 3: Các tính chất thừa nhận.
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được tính chất về các điểm thuộc mặt phẳng; các đường thẳng thuộc mặt
phẳng; điểm chung của hai mặt phẳng, giao tuyến của hai mặt phẳng.
- Ứng dụng tính chất để trả lời được các câu hỏi có trong phần này.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm HĐ4, 5; dụ 2, 3; Luyện tập 2,
3.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nhận biết được tính chất về các điểm thuộc mặt phẳng; các đường thuộc mặt
phẳng; điểm chung của hai mặt phẳng, giao tuyến của hai mặt phẳng.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chuẩn bị 1 cái dây yêu cầu 1
HS đứng tại chỗ thực hiện HĐ4 cho cả
lớp cùng quan sát. Từ đó nêu nhận xét.
c GV nhấn mạnh: Khi căng sợi dây ta
được một đường thẳng, dẫn đến
khái niệm đường thẳng nằm trong mặt
phẳng.
1. Các tính chất thừa nhận (tiếp).
HĐ4
Căng một sợi dây sao cho hai đầu của sợi
dây nằm trên mặt bàn. Khi đó, sợi dây nằm
trên mặt bàn.
Kết luận
Nếu một đường thẳng hai điểm phân biệt
thuộc một mặt phẳng thì tất cả các điểm của
đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.
Chú ý
Nếu mọi điểm của đường thng d đu thuc
mặt phng 6f: thì ta nói đưng thng d nm
Trang 202
- GV trình bày giảng phần Chú ý
lên bảng cho HS quan sát ghi bài
vào vở.
- GV cho HS đọc hiểu phần dụ 2
theo nhóm đôi yêu cầu một số HS
đứng tại chỗ trình bày lại cách thực
hiện.
- GV gợi ý cho HS làm Luyện tập 2
+ GV: Đim TB2JK không? JK
nằm trong mt phng 6JKl: không?
Vậy ta suy ra đưc mi liên hgia
đim T và mt phng 6JKl:?
+ GV: Đưng thng ST cha S T
B %g6JKl:1 Vậy đưng thng ST
thuc %g6JKl: không?
trong 6f: hoc 6f: cha d. Khi đó ta hiu
I¦6f: hoc 6f:§I.
Ví dụ 2: (SGK tr73).
Hướng dẫn giải (SGK tr.73).
Luyện tập 2
Đưng thng JK2 hai đim phân bit
J0KB%g6JKl: => JK¦%g6JKl:1
TBJK => TB%g6JKl:1
Ta đim SB%g6JKl:1 Khi đó đưng
thng ST hai đim phân bit S0TB
%g6JKl: => ST¦%g6JKl:1
HĐ5
Trang 203
- GV cho HS quan sát HĐ5 thực
hiện này như một thí nghiệm với
một dụng cụ đựng nước hình hộp chữ
nhật và nước màu.
+ GV thực hiện thí nghiệm này nhiều
lần, mỗi lần đổ một ợng nước khác
nhau hoặc đặt nghiêng dụng cụ chứa
nước so với mặt bàn để HS quan sát
đường mực nước.
+ GV nhấn mạnh rằng mặt nước (lúc
tĩnh lặng) thành bể hai mặt
phẳng phần giao của hai mặt phẳng
này đường mực nước trên thành bể.
Từ đó giới thiệu cho HS về khái niệm
giao tuyến của hai mặt phẳng.
- GV cho HS thực hiện đọc hiệu
dụ 3a mời 1 HS trình bày lại cách
thực hiện.
Trong Hình 4.7, mặt nước và thành bể giao
nhau theo đường thẳng.
Kết luận
Nếu hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung
thì các điểm chung của hai mặt phẳng là một
đường thẳng đi qua điểm chung đó.
Chú ý
Đưng thng chung I (nếu có) ca hai mt
phng phân bit 6f: : được gọi là giao
tuyến của hai mặt phẳng đó và kí hiệu là:
I(
6
f
:
¨:.
Ví dụ 3: (SGK tr.74).
Hướng dẫn giải (SGK tr.74).
- Muốn tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ta
cần xác định hai điểm chung của hai mặt
phẳng đó.
Trang 204
+ GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS thực
hiện dụ 3b: Muốn tìm giao tuyến
của hai mặt phẳng ta cần xác định
những gì của hai mặt phẳng đó.
- GV nhấn mạnh với HS tính chất
“hiển nhiên” trong phần Nhận xét.
- GV cho HS thực hiện trao đổi, thảo
luận theo nhóm 4 HS để hoàn thành
được Luyện tập 3.
+ GV quan sát HS và gợi ý nếu cần.
+ GV mời 1 HS lên bảng vẽ hình
trình bày kết quả.
+ GV đi kiểm tra ngẫu nhiên một số
HS trong lớp làm bài.
+ GV nhận xét và chốt đáp án.
Nhận xét
Trên mỗi mặt phẳng, tất cả các kết quả đã
biết trong hình học phẳng đều đúng.
Luyện tập 3
Ta hai đưng thng KS lT cắt nhau
tại đim J.
Do đó, đim JBKS => JB%g6@KS:,
đim JBlT => JB6@lT:1 Vậy J mt
đim chung ca %g6@KS:29a2%g6@lT:1
S A hai đim chung ca
%g6@KS:29a2%g6@lT: nên giao tuyến ca
hai mt phng này đưng thng SA. Ta
viết @J2(26@KS:2¨26@lT:1
Trang 205
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức:
+ Tính chất về các điểm thuộc mặt
phẳng; các đường thuộc mặt phẳng;
điểm chung của hai mặt phẳng, giao
tuyến của hai mặt phẳng.
Hoạt động 4: Cách xác định một mặt phẳng.
a) Mục tiêu:
- HS nắm được cách xác định một mặt phẳng trong không gian.
- Ứng dụng tính chất để trả lời được các câu hỏi có trong phần này.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm 6; dụ 4; Luyện tập 4; Vận
dụng 2.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nhận biết được tính chất về các điểm thuộc mặt phẳng; các đường thuộc mặt
phẳng; điểm chung của hai mặt phẳng.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Trang 206
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV nêu phần khung kiến thức trọng
tâm cho HS. GV lưu ý cho HS rằng
Kết quả này chỉ cần thừa nhận không
cần chứng minh.
- GV cho HS thực hiện HĐ6
+ GV mời 2 HS lên bảng trình bày lời
giải cho hai câu hỏi trong phần
này.
+ GV th nhn mnh thêm rng:
%g6JKl:2mt phng duy nht cha
J I, đng thi cũng mt phng
duy nht cha JK Kl1
- GV dẫn: “Thực hiện HĐ6 chính
cách để xác định một mặt phẳng. Vậy
một mặt phẳng được xác định khi
nào?”.
+ GV chỉ định 1 HS nêu câu trả lời.
+ GV nhận xét chính xác hóa bằng
cách nêu phần Kết luận trong khung
kiến thức trọng tâm.
- GV nêu phần Chú ý cho HS biết
1. Cách xác định một mặt phẳng
Kết quả
Một mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi
biết nó đi qua ba điểm không thẳng hàng.
HĐ6
Đưng thng d đi qua hai đim phân bit
K0lB%g6JKl: => đưng thng I¦
%g6JKl: hay %g6JKl: cha đưng thng
I.
JB%g6JKl: hay %g6JKl: cha đim J.
%g6JKl: cha các đim J0K0l nên
%g6JKl: cha hai đưng thng JK Kl.
Kết luận
+ Một mặt phẳng được hoàn toàn xác định
khi biết đi qua một điểm chứa một
đường thẳng không đi qua điểm đó.
+ Một mặt phẳng được hoàn toàn xác định
khi biết nó chứa hai đường thẳng cắt nhau.
Chú ý
Mặt phng đưc xác đnh bi đim J
đưng thng I không cha J đưc hiu
%g6J0I:1 Mặt phng đưc xác đnh bi hai
Trang 207
được cách hiệu của mặt phẳng chứa
điểm và đường thẳng.
- GV cho HS đọc hiểu dụ 4 theo
bàn. Các HS thực hiện trình bày lại
cách làm.
- GV chia nhóm 4 HS cho HS thảo
luận Luyện tập 4. GV gợi ý:
+ Gọi
¢0©
lần t giao đim của
2W
với
H0o
. Khi đó giao tuyến ca
%g6@0H:
%g6@0W:
đưng thng
nào? Giao tuyến ca
%g6@0o:
%g6@0W:
là đường thẳng nào?
+ GV cho HS thảo luận với mời 2 HS
lên bảng trình bày.
+ Các HS khác trình bày vào vở đối
chiếu đáp án với trên bảng.
+ GV nhận xét và chốt đáp án cho HS.
đưng thng ct nhau
H
o
đưc khí hiu
%g6H0o:1
Ví dụ 4: (SGK tr.75).
Hướng dẫn giải (SGK tr.75).
Luyện tập 4.
Gọi
H¨W(¢=o¨W(©
¢BH
=>
¢B%g
6
@0H
:
¢BW
=>
¢B%g
6
@0W
:
¢0@B%g
6
@0H
:
%g
6
@0W
:
nên giao
tuyến của hai mặt phẳng đó đường thẳng
SL.
©Bo
nên
©B%g6@0o:1
©BW
nên
©B%g6@0W:1
Hai đim
@
©
cùng thuc
%g6@0o:
%g6@0W:2
nên giao
tuyến ca hai mt phng đó đưng thng
.
Vận dụng 2
Trang 208
- GV dẫn dắt, gợi ý bằng cách đặt câu
hỏi cho HS làm phần Vận dụng 2.
“Tại sao chỉ cần một miếng nam châm
nhỏ là cửa có thể được giữ cố định?”
+ GV mời 1 HS nêu câu trả lời.
- GV tiếp tục đặt câu hỏi: “Vậy nếu
cửa không được giữ bởi bản lề thì
miếng nam châm giữ cửa cố định
được hay không?”.
+ GV cho HS suy nghĩ và trình bày câu
trả lời cho cả lớp cùng nghe nhận
xét.
+ GV chốt đáp án cho HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Phụ kiện hít cửa nam châm đại diện cho 1
điểm cố định, một cạnh của cánh cửa đại
diện cho một đường thẳng không chứa điểm
phụ kiện hít cửa nam châm. Chính vậy
một mặt phẳng được xác định khi phụ kiện
hít cửa một cạnh của cánh cửa, khi đó
cánh cửa luôn được giữa cố định.
Trang 209
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày.
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức:
+ Cách xác định một mặt phẳng trong
không gian.
TIẾT 3: HÌNH CHÓP VÀ HÌNH TỨ DIỆN
Hoạt động 5: Hình chóp và hình tứ diện.
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được thế nào hình chóp hình tứ diện, các mặt bên, mặt đáy các
cạnh của hình chóp và hình tứ diện.
- Ứng dụng tính chất để trả lời được các câu hỏi có trong phần này.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm 7, 8; dụ 5, 6; Luyện tập 5,
6.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nhận biết được thế nào hình chóp hình tứ diện, các mặt bên, mặt đáy
các cạnh của hình chóp và hình tứ diện.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV mời 1 HS nhớ và nhắc lại thế nào
một hình chóp tam giác đều, hình
chóp tứ giác đều để hoàn thành được
HĐ7. Từ đó GV tổng quát v hình
chóp là gì cho HS.
1. Hình chóp và hình tứ diện.
HĐ7
Trang 210
- GV ghi bảng hoặc chiếu phần khung
kiến thức trọng tâm cho HS quan sát
ghi chép.
Các hình ảnh đã cho đều các mặt bên
các tam giác có chung một đỉnh.
Kết luận
- Cho đa giác lồi J
#
J
"
J
1
một điểm S
nằm ngoài mặt phẳng chứa đa giác đó. Nối
S với các đỉnh J
#
0J
"
00J
1
để đưc V tam
giác @J
#
J
"
0@J
"
J
,
00@J
1
J
#
. Hình gm V
tam giác @J
#
J
"
0@J
"
J
,
00@J
1
J
#
đa
giác J
#
J
"
J
1
đưc gi hình chóp
hiu là @1J
#
J
"
J
1
.
- Trong hình chóp @1J
#
J
"
J
1
, điểm S
Trang 211
- GV lưu ý cách gọi tên hình chóp cho
HS.
- GV cho HS đọc hiểu phần dụ 5
yêu cầu một số HS đứng tại chỗ trả
lời Ví dụ 5.
- GV yêu cầu cả lớp làm tập thể phần
Luyện tập 5.
+ GV mời 1 HS lên bảng vẽ hình.
- GV cho HS thực hiện HĐ8 mời
một số HS đứng tại chỗ trả lời nhanh
phần HĐ này.
+ GV nhận xét và chốt đáp án cho HS.
được gọi đỉnh đa giác J
#
J
"
J
1
đưc
gọi mt đáy, các tam giác
@J
#
J
"
0@J
"
J
,
0•0
@J
1
J
#
đưc gi các mt bên; các cnh
@J
#
0@J
"
00@J
1
được gọi các cạnh bên;
các cạnh J
#
J
"
0J
"
J
,
00J
1
J
#
được gọi
các cạnh đáy.
Chú ý
Tên của hình chóp được gọi dựa theo tên của
đa giác đáy, dụ hình chóp đáy tứ
giác được gọi là hình chóp tứ giác.
Ví dụ 5: (SGK tr.76).
Hướng dẫn giải (SGK tr.76).
Luyện tập 5.
Hình chóp @1JKl‚
+ Bn mt bên các tam giác
@JK0@Kl0@l‚0@‚J1
+ Mt mt đáy là tgiác JKl‚.
HĐ8
Trong các hình chóp HĐ7, hình chóp thứ
Trang 212
- GV trình chiếu phần khung kiến thức
trọng tâm cho HS đọc nhận biết
được các khái niệm về Hình tứ diện, và
các khái niệm liên quan.
- GV đặt câu hỏi cho HS suy nghĩ:
Trong một hình tứ diện, ta thể xác
định được bao nhiêu mặt đáy.
+ GV mời 1 HS đứng tại chỗ nêu đán
và 1 HS khác nhận xét đáp án của bạn.
- GV triển khai dụ 6 theo SGK, GV
ba tính từ trái sang (hình khối rubik) ít
mặt nhất.
Hình chóp này có 6 cạnh và 4 mặt.
Kết luận
- Cho bn đim J0K0l0 không đng
phng. Hình gm bn tam giác
JKl0Jl‚0JK‚ Kl‚ đưc gi là hình t
din, kí hiu là JKl‚.
- Trong hình tdin JKl‚R
+ Các đim J0K0l0 : các đỉnh của tứ diện,
+ Các đon thng JK0Kl, l‚0‚J0Jl0K‚ :
các cạnh của tứ diện,
+ Các tam giác JKl0Jl‚0JK‚0Kl‚ : các
mặt của tứ diện.
- Trong hình tứ diện, hai cạnh không có đỉnh
chung được gọi hai cạnh đối diện, đỉnh
không nằm trên một mặt được gọi đỉnh
đối diện với mặt đó.
Nhận xét
Hình tứ diện một hình chóp tam giác
mặt nào của hình tứ diện cũng thể được
coi là mặt đáy.
Trang 213
hướng dẫn chi tiết cho HS thực hiện
được Ví dụ 6.
c GV tóm tắt lại phương pháp xác
định giao điểm của một đường thẳng
và một mặt phẳng.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 người
và thực hiện Luyện tập 6. GV gợi ý:
‚ª¨Kl(©. Trong %g6J‚ª::
‚‘¨(« => G giao điểm cần
tìm.
GV triển khai phần Bài tập 4.1; 4.3;
4.5 cho HS thực hiện.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi
Ví dụ 6: (SGK tr.76).
Hướng dẫn giải (SGK tr.76).
Luyện tập 6
ªB}Kl‚ => ‚ª¨Kl(©.
A, E B%g6J‚©: => ¦%g6J‚©:
=> B%g6J‚©:
=> J00ª00©B%g
6
J‚©
:
.
Trong }J‚©: ‚‘¨(«
«B=2J0©B%g6JKl:
=> «B%g6JKl:.
Vậy ‚‘¨%g
6
JKl
:
(«
Bài tập
Bài tập 4.1
a) Mnh đa) là mnh đsai vì đưng thng
H có thể cắt %g6f:1
Trang 214
gọi ngẫu nhiên 4 bạn trả lời cho 4 đáp
án cho bài tập 4.1. Các HS khác còn
lại lắng nghe và đưa ra nhận xét.
+ GV nhận xét chốt đáp án giải
thích cho HS.
b) Mệnh đề b) mệnh đề đúng (theo tính
chất thừa nhận).
c) Mệnh đề c) là mệnh đề đúng.
Giả sử giao đim ca H o u, u thuc
H H nằm trong 6f: nên u thuc 6f:1
d) Mệnh đề d) là mệnh đề sai.
Chng hn trưng hp như trong hình i
đây thxy ra: đưng thng o cắt đưng
thng H tại giao đim J nhưng đưng thng
o không nm trong mt phng 6f:1
Bài tập 4.3.
Trang 215
- GV gi ý cho HS thc hin bài tp
4.3 bằng cách đt câu hi như sau: Làm
thế nào đ chng minh W nằm trong
6f:? Mt cách cthhơn là: W 6f:
có điểm nào chung?
+ HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+ GV mời 1 HS lên bảng vẽ hình
trình bày bài giải.
+ GV nhận nhận xét chốt đáp án
cho HS.
- GV cho HS suy nghĩ bài tập 4.5 thảo
nhóm tương ứng với mỗi nhóm mỗi
tổ trong lớp.
+ GV đặt u hỏi: Nhắc lại phương
pháp xác định giao tuyến của hai mặt
phẳng?
+ Các nhóm thảo luận đưa ra
phương pháp giải cho bài.
+ Mỗi nhóm cử 1 đại điện lên bảng
trình bày.
+ GV nhận xét bài làm chốt đáp án
Giả sử W¨H(J=W¨o(K
JBH=HB6f: => JB6f:
KBo=oB6f: => KB6f:
Đưng thng W hai đim phân bit J K
cùng thuc mt phng 6f:2nên tt c các
đim ca đưng thng c đu thuc 6f:2hay
đưng thng W nm trong mt phng 6f:1
Bài tập 4.5.
a)
+) ªB@J => ªB%g6@JK:. fBJK =>
fB%g6@JK:
=> @0J0K0ª0fB%g6@JK:.
Trong }@JK: ªf¨@K(u. Do fBI
Trang 216
cho HS làm bài vào vở.
=> ªf¦%g0I: uBªf
=> uB%g0I:.
Vậy @K¨%g
6
ª0I
:
(u.
+) Vì ªB@J => ªB%g6@J‚:. ŒBJ‚
=> ŒB%g6@J‚:
=> @0J00ª0ŒB%g6@J‚:
Trong }@J‚: ªŒ¨@‚(. Do ŒBI
=> ªŒ¦%g0I:.
Vậy @‚¨%g
6
ª0I
:
(.
b)
+) I¨lK(S=I¨l‚(T => S0TBI
IB%g0I: => ST¦%g
6
ª0I
:
Lại có: SBlK0lK¦%g6JKl‚:
=> SB%g6JKl‚:
TBl‚0l‚¦%g6JKl‚:
=> TB%g6JKl‚:
=> %g
6
JKl‚
:
¨%g
6
ª0I
:
(ST.
+) Vì uB@K0@K¦%g6@JK:
=> uB%g6@JK:.
Lại có: ªB%g6@JK: => ªu¦%g6@JK:
ªB%g
6
ª0I
:
=uB%g0I: => ªu¦
%g0I:
Vậy %g
6
@JK
:
¨%g
6
ª0I
:
(ªu
+) B@‚0@‚¦%g6@J‚:
=> B%g6@J‚:
Lại có: ªB%g6@J‚: => ªB%g6@J‚: =>
ª–¦%g6@J‚:
ªB%g
6
ª0I
:
=B%g
6
ª0I
:
=> ª–¦
%g0I:
Trang 217
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức:
+ HS nhận biết được thế nào hình
chóp hình tứ diện, các mặt bên, mặt
đáy các cạnh của hình chóp hình
tứ diện.
Vậy %g
6
@J‚
:
¨%g
6
ª0I
:
(ª–
+) uB@K¦%g6@Kl:
SBKlcSB%g6@Kl: => Su¦
%g6@Kl:
Lại có: SBI => SB%g
6
ª0I
:
uB
%g
6
ª0I
:
=> uS¦%g
6
ª0I
:
Vậy %g
6
@Kl
:
¨%g
6
ª0I
:
(uS
+) B@‚¦%g6@l‚:;
TBl‚¦%g6@l‚:
Do đó –T¦%g
6
@l‚
:
Lại có: TBIcTB%g0I:
Vậy %g
6
@l‚
:
¨%g
6
ª0I
:
(–T
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập 4.2 4.4 (SGK
tr.77), HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về các bài tập liên quan đến đường thẳng
mặt phẳng trong không gian.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Trang 218
A. Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng
B. Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng
C. Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng
D. Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng
Câu 2. Trong không gian, cho 4 điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao
nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho?
A. 6
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 3. Cho tdin
JKl‚1
Gọi
ª00«2
các đim ln lưt thuc các cnh
JK0Jl0K‚
sao cho
ª‘
cắt
Kl
tại
0ª«
cắt
J‚
tại
u
. Ba đường thẳng nào sau đây đồng quy?
A.
l‚0ª‘0ª«
B.
l‚0–«0u‘
C.
JK0–«0u‘
D.
Jl0–«0K‚
Câu 4. Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?
A. Hai đường thẳng cắt nhau
B. Một điểm và một đường thẳng
C. Ba điểm phân biệt
D. Bốn điểm phân biệt
Câu 5. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung khác nữa
B. Hai mt phng cùng đi qua 3 đim
J20K20l
không thẳng hàng thì hai mặt phẳng đó
trùng nhau
C. Hai mặt phẳng phân biệt một điểm chung thì chúng một đường thẳng chung
duy nhất
D. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện nhóm đôi làm bài Bài 4.2 4.4. HS thực
hiện cá nhân hoàn thành Bài 4.2 và 4.4 (SGK tr.77).
Trang 219
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn
thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài
trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
Kết quả:
Kết quả trắc nghiệm
1
2
3
4
5
C
B
B
A
D
Bài 4.2.
a)
B@J
=>
B%g6@JK:
ªB@K
=>
ªB%g6@JK:
0ªB%g6@JK:
=>
‚ª¦%g6@JK:
b)
B‚ª
=>
B%g6l‚ª:
BJK
=>
B%g6@JK:
Vậy
là đim chung ca
%g6@JK:
%g6l‚ª:
Trang 220
Bài 4.4.
TBJK
=>
TB6JKS:
SB6JKS:
=>
ST¦%g6JKS:
(1)
Lại có:
TBl‚
=>
TB%g6@l‚:
SB@l
=>
SB%g6@l‚:
(2)
Từ (1)(2) suy ra:
%g
6
JKS
:
¨%g
6
@l‚
:
(ST
.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức đã học để làm bài 4.6 đến 4.8
(SGK tr.77).
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập. HS vận dụng được c định nghĩa, tính
chất của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian vào các bài toán thực tế.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 4.6 đến 4.8 (SGK tr.77).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Trang 221
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc
phải.
Gợi ý đáp án:
Bài 4.6.
a) Trong
}Kl‚
:
TBKl=KT(lT
hay
T
là trung đim BC và
fBK‚
sao cho:
Kf(,‚f
. Khi đó:
Tf¨l‚(ª
ªBTf¦%g6STf:
=>
ªB%g6STf:
Vậy
l‚¨%g
6
STf
:
(ª
b)
SBJl
=>
SB%g6Jl‚:
. Vì
ªBl‚
=>
ªB%g6Jl‚:
=>
¦%g6Jl‚:
ªB%g6STf:
SB%g6STf:
nên
¦%g6STf:
Vậy
%g
6
Jl‚
:
¨%g
6
STf
:
(
.
Bài 4.7.
Trang 222
Ba đầu ngón tay minh họa cho 3 điểm phân biệt không thẳng hàng. Theo tính chất thừa
nhận, một chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng. Khi đó, mỗi
khay, đĩa đồ ăn đại diện cho một mặt phẳng đi qua ba điểm đầu ngón tay làm cho
khay, đĩa đồ ăn được giữ vững bằng phẳng.
Bài 4.8.
Phần dao cắt có một đầu được gắn cố định vào bàn, giấy cắt được đặt lên phần bàn hình
chữ nhật, khi cắt mặt phẳng cắt giao với mặt phẳng giấy theo một giao tuyến phần
đường cắt nên nó luôn là một đường thẳng.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài.
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới: "Hai đường thẳng song song".
Ngày soạn: .../.../...
Trang 223
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 11. HAI ĐƯNG THNG SONG SONG (3 TIT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết vị trí của hai đường thẳng trong không gian: hai đường thẳng trùng
nhau, cắt nhau, song song và chéo nhau.
- Giải thích tính chất bản của hai đường thẳng song song trong không gian:
Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước có đúng một đường thẳng
song song với đường thẳng đã cho; định lí ba đường giao tuyến.
- Nhận biết một vài tính chất của hai đường thẳng song song biết áp dụng để
giải một số bài tập đơn giản. Các tính chất thừa nhận bao gồm: hai đường thẳng
phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau; hai
mặt phẳng chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có)
song song với hai đường thẳng đó, hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.
- tả giải thích một số hình ảnh thực tiễn liên quan đến vị trí tương đối
của hai đường thẳng trong không gian.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức về hai đường thẳng song song để tả một số
hình ảnh trong thực tiễn.
Năng lực riêng: duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học; giao tiếp toán học;
giải quyết vấn đề toán học.
- Năng lực duy lập luận toán học: được hình thành thông qua các thao tác
chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian, nhận biết vị trí tương
đối của hai đường thẳng.
- Năng lực giao tiếp toán học: được hình thành thông qua việc HS sử dụng được
các thuật ngữ toán học xuất hiện bài học trong trình bày, diễn đạt để củng cố
kiến thức.
Trang 224
- Năng lực hình hóa toán học: được hình thành thông qua việc HS vẽ được
hình biểu thị các đại lượng để tả tình huống xuất hiện trong một số bài toán
thực tế đơn giản.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: được hình thành thông qua việc HS phát
hiện được vấn đề cần giải quyết sử dụng được kiến thức, năng toán học
trong bài học để giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất
- Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
- Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình nhóm
bạn.
- Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT(ghi đề bài cho các hoạt
động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,...
2 - HS:
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết
bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Giúp HS có hứng thú với nội dung bài học thông qua một tình huống liên
quan đến vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian.
b) Nội dung: HS đọc bài toán mở đầu thực hiện bài toán dưới sự dẫn dắt của GV
(HS chưa cần giải bài toán ngay).
c) Sản phẩm: HS nắm được các thông tin trong bài toán và dự đoán câu trả lời cho câu
hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu Slide dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu yêu cầu HS thảo luận
nêu dự đoán (chưa cần HS giải):
Trang 225
+ Để giải quyết vấn đề tắc đường các thành phố lớn, rất nhiều giải pháp được
đưa ra. Trong đó giải pháp xây dựng các hệ thống cầu vượt, đường hoặc đường sắt
trên cao đã đang được đưa vào thực tế Việt Nam. Toán học tả vị trí tương
quan giữa các tuyến đường trên như thế nào?”.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm
thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên sở đó dẫn dắt
HS vào tìm hiểu bài học mới: “Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em biết được vị trí
tương đối của hai đường thẳng trong không gian, các tính chất của hai đường thẳng
song song trong không gian để ứng dụng giải quyết được câu hỏi tính huống mở
đầu trên”.
'
Bài 11: Hai đường thẳng song song.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TIẾT 1: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
Hoạt động 1: Vị trí tương đối của hai đường thẳng
a) Mục tiêu:
- Nhận biết được các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian ứng
dụng để giải một số bài toán thực tế.
b) Nội dung:
- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về vị trí tương đối của hai đường thẳng theo yêu cầu,
dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK.
Trang 226
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ vận dụng kiến thức về vị trí tương đối của hai đường
thẳng để thực hành làm các bài tập ví dụ, luyện tập, vận dụng
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS quan sát hình 4.13 (sgk
tr. 78) và thực hiện HĐ1.
+ GV mời mỗi HS lần lượt trả lời từng
câu hỏi trong HĐ1.
+ GV nhận xét dẫn ra phần Kết luận
trong khung kiến thức trọng tâm: “Tất
cả những câu hỏi đáp án các em
vừa thực hiện trong HĐ1 đều nói đến
những vị trí của hai đường thẳng trong
không gian. được gọi vị trí tương
đối của hai đường thẳng trong không
gian. Vậy trong không gian 2 đường
thẳng có những vị trí tương đối nào?”.
+ GV trình bày phần Kết luận tả
cho HS hiểu được bản chất của vấn đề.
- GV gọi một số HS trả lời phần Câu
1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
HĐ1:
Quan sát Hình 4.13 ta thấy:
a) Hai tuyến đường mũi tên màu đỏ
mũi tên màu vàng giao nhau.
b) Hai tuyến đường mũi tên màu xanh
dương màu xanh cây không giao
nhau.
c) Hai tuyến đường mũi tên màu xanh
dương và mũi tên màu đỏ song song.
Kết luận:
Cho hai đường thẳng a b trong không
gian.
Nếu H o cùng nm trong mt mt
phng thì ta nói H o đồng phng. Khi
đó, H o thể cắt nhau, song song với
nhau hoặc trùng nhau.
Nếu H o không cùng nm trong bt
mt phng nào thì ta nói H o chéo
nhau. Khi đó, ta cũng nói H chéo vi o,
hoc o chéo vi H.
Câu hỏi
Trang 227
hỏi (SGK tr.79).
- GV đưa ra thử thách giúp HS phán
đoán để nhấn mạnh phần Nhận xét:
- Hình ảnh hai đường thẳng song song:
+ Hai cạnh đối diện của chiếc bàn:
+ Vạch kẻ đường:
- Hình ảnh hai đường thẳng chéo nhau:
+ Cạnh bàn và đường nối chân bàn.
Nhận xét
- Hai đường thẳng song song hai
đường thẳng đồng phẳng không
Trang 228
“Nếu đưng thng H o song song thì
có bao nhiêu mt phng cha H o?”
+ GV mời ngẫu nhiên 2 HS trả lời câu
hỏi.
+ GV nhấn mạnh khung nhận xét cho
HS.
- GV cho HS đọc hiểu dụ 1, sau đó
yêu cầu 2 HS trình bày cách thực hiện.
- GV chỉ định cho 1 HS nhắc lại thế nào
hai đường thẳng song song? Thế nào
hai đường thẳng chéo nhau? cho
HS thảo luận nhóm đôi về phần Luyện
tập 1.
+ GV mời 1 đôi HS n bảng vẽ hình và
trả lời phần luyện tập 1.
+ Các HS còn lại nhận xét, phát biểu ý
kiến.
+ GV chốt đáp án cho HS.
điểm chung.
- Có đúng một mặt phẳng chứa hai đường
thẳng song song.
Ví dụ 1. (SGK tr.79).
Hướng dẫn giải (SGK tr.79).
Luyện tập 1
a) JK¨Jl(J
JK””l‚ (vì JKl‚ là hình bình hành)
Jl¨l‚(l
b) SB@J=TB@K => S0TB
%g6@JK:
=> @0J0K0S0T cùng thuộc một mặt
phẳng
=> @J0ST0JK đồng phẳng
Do đó khi ly bt 2 trong 3 đưng
thng trên thì chúng thcắt nhau hoc
song song hoc trùng nhau. Vy trong
các đưng thng @J0ST0JK0 không
hai đường thẳng nào chéo nhau.
Trang 229
- GV dẫn dắt HS làm dụ 2 thông qua
câu hỏi: “Nếu hai đường thẳng không
chéo nhau thì chúng nằm trong một
mặt phẳng được hay không? Các em
cùng quan sát đọc hiểu dụ 2 để
đưa ra câu trả lời chính xác nhất”.
+ GV mời 1 HS trình bày câu trả lời của
mình.
- GV vẽ hình cho HS thực hiện trả
lời nhanh phần Luyện tập 2.
+ GV chỉ định 1 HS trả lời nhanh phần
a; và 1 HS khác trả lời nhanh phần b.
+ Các HS khác lắng nghe, nhận xét
câu trả lời.
+ GV chốt đáp án, HS làm bài vào vở.
- GV tổ chức hoạt động thực tế cho HS
thực hiện Vận dụng 1.
+ GV chuẩn bị 1 cây gậy sẵn, sau đó
dẫn: “Các em thể đặt chiếc gậy này
song song với một trong các máp tường
được hay không?”.
+ GV mời một số HS lên thực hiện hoạt
động.
Ví dụ 2: (SGK tr.80).
Hướng dẫn giải (SGK tr.80).
=> Vậy, Nếu hai đường thẳng không
chéo nhau thì chúng cùng nằm trong một
mặt phẳng.
Luyện tập 2.
a) Các đưng thng chéo vi đưng
thng @J Kl l‚.
Gii thích: Nếu hai đưng thng @J
Kl không chéo nhau thì chúng cùng
thuộc một mặt phẳng. Khi đó bốn đim
@0J0K0l2đồng phng, trái vi gi thiết
@1JKl‚2hình chóp. Do đó, hao đưng
thng @J Kl chéo nhau. Tương t,
gii thích đưc hai đưng thng @J
l‚2chéo nhau.
b) Các đưng thng chéo vi đưng
thng Kl @J @‚. Giải thích tương
tự câu a.
Vận dụng 1
Trang 230
+ Các HS khác quan sát đưa ra ý
kiến.
+ GV hỏi lại HS về kiến thức: Thế nào
hai đường thẳng song song, chéo
nhau trong không gian? giải thích
cho HS về phần Vận dụng 1.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành
vở.
- cặp đôi, nhóm: các thành viên trao
đổi, đóng góp ý kiến thống nhất đáp
án.
Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của
GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày
bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn
dắt, chốt lại kiến thức.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
quát, nhận xét quá trình hoạt động của
các HS, cho HS nhắc lại về vị trí tương
đối của hai đường thẳng.
Ta không thể đặt chiếc gậy đó song song
với một trong các mép tường điểm đầu
gậy chạm với sàn 4 điểm góc của
tường các điểm không đồng phẳng nên
đường thẳng tạo bởi chiếc gậy một
trong các mép tường hai đường thẳng
chéo nhau.
TIẾT 2: TÍNH CHẤT CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Hoạt động 2: Tính chất của hai đường thẳng song song
a) Mục tiêu:
- Nhận biết và hiểu được các tính chất của hai đường thẳng song song.
- Áp dụng được các tính chất vào xử một số bài toán có liên quan.
Trang 231
b) Nội dung:
- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về tính chất của hai đường thẳng song song theo yêu
cầu, dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi và hoàn thành các bài tập ví dụ, luyện tập
trong SGK.
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ và vận dụng kiến thức về tính chất của hai đường thẳng song
song để thực hành hoàn thành bài tập Ví dụ 3, 4; Luyện tập 3, 4 và Vận dụng 2.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đặt câu hỏi dẫn vào HĐ2 a: “Các
em hãy nhớ lại kiến thức trong hình học
phẳng rằng có bao nhiêu đường thẳng đi
qua một điểm song song với một
đường thẳng cho trước? Hãy áp dụng
điều đó để xử lý phần HĐ2”.
+ GV mời 1 HS nêu câu trả lời phần a.
- GV gi ý cho HS phn HĐ2 b: “Ta
gọi H đưng thng qua S song
song vi I. Khi đó H thuc mt phng
cha I, nên mt phng này cũng cha
đim S. Vy mt phng cha c
H0I0S2như thế nào vi mt phng
6f:?”
+ GV cho HS suy nghĩ chỉ định 1 số
HS trả lời câu hỏi.
+ GV trình bày và đưa ra câu trả lời cuối
cùng cho HS.
- GV mời 1 HS nêu phần Kết luận trong
khung kiến thức trọng tâm.
2. Tính chất của hai đường thẳng song
song
HĐ2:
a) Trên mt phng 6f: mt ch
một đưng thng đi qua S song song
với I (theo tiên đề Euclid).
b) Gisử H đưng thng đi qua S
song song vi I. Khi đó hai đưng thng
H I đồng phng. đim S
đưng thng I đều cùng nm trong mt
phng 6f: nên H I cùng nm trong
mặt phng 6f:1
=> Vy nếu mt đưng thng đi qua S
song song vi I tđưng thng đó
thuc mt phng 6f:1
Kết luận:
Trong không gian, qua một điểm không
nằm trên đường thẳng cho trước,
Trang 232
- GV cho HS thực hiện HĐ3 dẫn vào
Kết luận trong khung kiến thức trọng
tâm cho HS.
+ HS quan sát tìm hai đường thẳng
song song với mép trên của bảng.
+ GV mời ngẫu nhiên một số HS nêu
câu trả lời nhận xét về hai đường
thẳng vừa tìm.
- GV đặt câu hỏi cho HS để thực hiện
được Ví dụ 3.
+ GV: Nhắc lại tính chất đường trung
bình trong tam giác? Trình bày dấu hiệu
nhận biết hình bình hành?
+ HS suy nghĩ làm bài.
+ GV mời 2 HS trình bày cách làm
kết quả bài làm.
- GV cho HS thực hiện Luyện tập 3
theo từng bàn.
+ HS trao đổi, suy nghĩ với bạn cùng bàn
và đưa ra đáp án.
+ GV mời 1 cặp HS vẽ hình và trình bày
câu trả lời.
+ GV nhận xét và chốt đáp án cho HS.
đúng một đường thẳng song song với
đường thẳng đã cho.
HĐ3:
Hai đường thẳng song song với mép trên
của bảng, ta thể chọn mép trên của
tường có gắn bảng và mép dưới của bảng
liền với tường, hai đường thẳng này
song song với nhau.
Kết luận
Trong không gian, hai đường thẳng
phân biệt cùng song song với đường
thẳng thứ ba thì song song với nhau.
Ví dụ 3: (SGK tr. 81).
Hướng dẫn giải (SGK tr.81).
Luyện tập 3
Ta có: ª‘2””2JK (do JKª‘ hình bình
hành) l‚2””2JK (do JKl‚ hình
Trang 233
- GV hướng dẫn và tổ chức HĐ4 cho HS
làm theo tổ.
+ GV vhình trên bng gi ý HĐ4a:
Ta quan sát hình xem S thuc H W
không? S thuc hai mt phng
:, 6F: không? Từ đó sẽ rút ra được
kết luận về câu hỏi.
+ GV gợi ý HĐ4b: Ta gisử nếu o cắt
W, thì H ct W không?. T đó ta
nhn xét gì vba đưng thng H0o0W?.
+ Các tổ thực hiện thảo luận với nhau
dưới sự hướng dẫn của GV.
+ Mỗi tổ cử 2 đại diện trình bày câu trả
lời.
+ Các tổ khác lắng nghe đưa ra nhận
xét.
+ GV ghi nhận câu trả lời, trình bày
đáp án cho HS.
bình hành).
Do đó, l‚2””2ª‘.
Khi đó, hai đưng thng l‚ ª‘ đồng
phng hay bn đim l00ª0 đồng
phẳng.
Lại ª‘2(2JK l‚2(2JK (do
JKª‘ JKl‚ các hình bình nh)
nên l‚2(2ª‘1
Vậy tgiác l‚‘ª là hình bình hành.
HĐ4:
a)
SBH=H¦%g6F: => SB%g6F:
SBW=W¦%g: => SB%g:
Do đó S là điểm chung ca %g6F:
%g:
Lại cps %g
6
F
:
¨%g
6
Œ
:
(o
Vậy SBo
b)
Trang 234
- GV phát biểu Định về ba đường
giao tuyến như trong SGK tr.81.
- GV đặt câu hỏi để làm rõ phần Chú ý:
+ Nếu ta hai đường thẳng I
#
I
"
song song với nhau. Mỗi đường thẳng
nằm trong một mặt phẳng riêng giao
tuyến I
,
thì giữa I
#
0I
"
0I
,
những
vị trí tương đối nào?
+ GV mời ngẫu nhiên 2 HS trả lời.
+ GV nhận xét và chốt đáp án.
Ta thy ba đưng thng phân bit H0o0W
đôi một đồng phẳng.
Do đó, nếu không hai trong ba đưng
thng nào trong chúng ct nhau thì H0o0W
đôi một song song.
Vậy nếu hai đưng thng H W song
song vi nhau thì hai đưng thng o W
song song với nhau.
Định lí về ba đường giao tuyến
Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo
ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến
đó đồng quy hoặc đôi một song song với
nhau.
- Giữa I
#
0I
"
0I
,
những vị trí tương
đối là: Song song hoặc trùng nhau.
Chú ý (Hệ quả)
Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt
chứa hai đường thẳng song song thì giao
tuyến của chúng (nếu có) cũng song
song với hai đường thẳng đó hoặc trùng
với một trong hai đường thẳng đó. (Hình
minh họa bên dưới).
Trang 235
- HS tự đọc hiểu phần dụ 4, sau đó
GV cho HS vận dụng làm bài tập nhỏ
sau:
+ Cho hình chóp
@1JKl‚
đáy
JKl‚
hình bình hành. Gi
I
giao tuyến
của hai mặt phẳng
6
@J‚
:
6
@Kl
:
.
Xác đnh
I
tìm vtrí tương đi ca
I
với
K‚
?
+ HS thảo luận theo bàn và làm bài.
+ GV mời 1 HS lên bảng vẽ hình 1
HS lên bảng trình bày bài giải.
+ GV rút ra kinh nghiệm chung chốt
đáp án.
Ví dụ 4: (SGK tr.82).
Hướng dẫn giải (SGK tr.82).
Bài tập nhỏ
+ Ta hai mặt phẳng
6
@J‚
:
6
@Kl
:
có: Đim
@
chung;
J‚2””2Kl
. Vy giao
tuyến
I
đưng thng qua
@
song
song vi
J‚
Kl1
+ Ta có:
J‚0Kl¦6JKl‚:
=>
I2””26JKl‚:
K‚¦6JKl‚:
=>
I2””2K‚
.
Luyện tập 4
Trang 236
- GV cho HS tự thực hiện Luyện tập 4.
+ GV mời 1 HS trình bày cách thực
hiện.
+ GV nhận xét và chốt đáp án cho HS.
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo 4
nhóm phần Vận dụng 2.
+ GV gợi ý: Chúng ta cn xét nhng mt
phng nào đ th áp dng h qu
định vba đưng giao tuyến? Hai mt
phng nào giao tuyến JK2(hoc
l‚)?
+ HS thảo luận theo nhóm, cử 1 đại
diện trình bày câu trả lời.
+ Các nhóm còn lại nhận xét câu trả lời.
+ GV chốt đáp án cho HS ghi bài vào
vở.
Hai mt phng 6@J‚:26@Kl: đim
chung @ cha hai đưng thng song
song là J‚2Kl.
Do đó, %g
6
@J‚
:
¨%g
6
@Kl
:
(V với
V đi qua S và V””J‚0Kl.
Vận dụng 2
Giả sử mặt phng 6JK‘ª: mt c,
mặt phng 6ª‘l‚: mt đáy ca b
kính 6JKl‚: một mặt bên của bể
kính.
Ba mt phng 6JK‘ª:06ª‘l‚:
6JKl‚: ba mt phng đôi mt ct
nhau theo các giao tuyến ª‘0JK l‚.
‚l2””2ª‘ (do đáy ca bhình ch
nht) nên ba đưng thng ª‘0JK2l‚
đôi một song song.
Vậy đưng mép c JK song song vi
cạnh l‚2của bể nước.
Trang 237
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành
vở.
- cặp đôi, nhóm: các thành viên trao
đổi, đóng góp ý kiến thống nhất đáp
án.
Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của
GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày
bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn
dắt, chốt lại kiến thức.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
quát, nhận xét quá trình hoạt động của
các HS, cho HS nhắc lại tính chất của
hai đường thẳng song song.
TIẾT 3: CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG KIẾN THỨC, LÀM BÀI TẬP
Hoạt động 3: Nhắc lại kiến thức, làm bài tập
a) Mục tiêu:
- HS nắm chắc được kiến thức về hai đường thẳng song song trong không gian.
- Xử được những bài tập liên quan đến hai đường thẳng song song trong không gian
trong SGK.
Trang 238
- HS thấy được ý nghĩa của mô hình toán học vừa học.
b) Nội dung:
- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về nhắc lại kiến thức, làm bài tập hai đường thẳng
song song trong không gian theo u cầu, dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi
hoàn thành các bài tập ví dụ, luyện tập, vận dụng trong SGK.
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ và vận dụng kiến thức về nhắc lại kiến thức, làm bài tập hai
đường thẳng song song trong không gian để thực hành hoàn thành bài tập bài tập 4.9;
4.10 và 4.12.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về:
a) Những vị trí tương đối của hai đường
thẳng trong không gian?
b) Tính chất của hai đường thẳng song
song trong không gian?
c) Định Hệ quả của hai đường
thẳng song song trong không gian?
3. Nhắc lại kiến thức làm bài tập
hai đường thẳng song song trong
không gian
a) Cho hai đưng thng
H
o
trong
không gian.
Nếu
H
o
cùng nm trong mt mt
phng thì ta nói
H
o
đồng phng. Khi
đó,
H
o
thể cắt nhau, song song với
nhau hoặc trùng nhau.
Nếu
H
o
không cùng nm trong bt
mt phng nào thì ta nói
H2
o
chéo
nhau. Khi đó, ta cũng nói
H
chéo vi
o0
hoc
o
chéo vi
H
.
b) Trong không gian, qua một điểm
không nằm trên đường thẳng cho trước,
đúng một đường thẳng song song với
đường thẳng đã cho.
Trong không gian, hai đường thẳng phân
biệt cùng song song với đường thẳng thứ
Trang 239
- GV cho HS đọc phần Em biết
(SGK tr.83) để tìm hiểu thêm về
những hình ảnh liên quan đến vị trí
tương đối của hai đường thẳng trong
không gian.
+ GV tả, minh họa, trình chiếu các
hình trong không gian cho HS hiểu
nắm được kiến thức mở rộng này.
Thực hiện các bài tập trong SGK
tr.82
- GV cho HS trả lời nhanh bài tập 4.9.
+ GV chỉ định mỗi HS trả lời nhanh 1 ý
trong bài 4.9.
ba thì song song với nhau.
c) Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau
theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao
tuyến đó đồng quy hoặc đôi một song
song với nhau.
Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt
chứa hai đường thẳng song song thì giao
tuyến của chúng (nếu có) cũng song
song với hai đường thẳng đó hoặc trùng
với một trong hai đường thẳng đó.
Em có biết (SGK tr.83).
Bài 4.9
a) Mnh đa) mnh đsai nếu H
o không ct nhau thì H o thể song
song hoặc chéo nhau.
b) Mệnh đề b) mệnh đề đúng (theo
định nghĩa hai đường thẳng chéo nhau).
c) Mnh đ c) mnh đ sai hai
Trang 240
+ HS cần giải thích được hoặc lấy dụ
chứng minh sao thể kết luận được
điều đó.
+ GV nhận xét và chốt đáp án cho HS.
- GV cho HS thảo luận nhóm 3 HS phần
bài tập 4.10.
+ Nhóm HS nào nhanh nhất và chính xác
nhất sẽ được GV cộng điểm tùy vào
nhận xét của GV.
+ HS cần vẽ được hình, trả lời câu hỏi.
+ GV cùng những HS còn lại nhận xét.
GV chốt đáp án cho HS ghi bài vào vở.
- GV chỉ định một số HS nhắc lại: Dấu
hiệu nhận biết của hình thang? tính
chất của hai đường thẳng song song
trong không gian? Để thực hiện bài tập
đưng thng H o2có thể trùng nhau.
d) Mnh đd) mnh đsai H W
thể cắt nhau hoặc chéo nhau hoặc
song song hoặc trùng nhau.
Bài 4.10
a) Hai đưng thng JK l‚ song song
với nhau do đáy JKl‚ hình bình
hành.
b) Hai đưng thng Jl K‚ cắt nhau
do đây hai đưng chéo ca hình bình
hành JKl‚.
c) Hai đưng thng @K l‚ chéo
nhau.
Tht vy, nếu hai đưng thng @K l‚
không chéo nhau, tc hai đưng thng
này đng phng hay bn đim @0K0l0
đồng phng, trái vi githiết @1JKl‚
hình chóp.
Bài 4.12
Trang 241
4.12.
+ HS suy nghĩ và làm bài tập.
+ GV mời 1 HS lên bảng vẽ hình; 1 HS
đứng tại chỗ đưa ra cách thực hiện.
+ GV nhận xét mời 1 HS lên bảng
làm bài.
+ GV đi kiểm tra ngẫu nhiên một số HS
dưới lớp.
+ GV nhận xét bài làm trên bảng chốt
đáp án cho HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành
vở.
- cặp đôi, nhóm: các thành viên trao
đổi, đóng góp ý kiến thống nhất đáp
án.
Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của
GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày
bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn
dắt, chốt lại kiến thức.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
quát, nhận xét quá trình hoạt động của
các HS, cho HS nhắc lại kiến thức về bài
hai đường thẳng song song trong không
gian.
Xét }@JK S T lần t trung
đim ca các cnh @J @K nên ST
đưng trung bình ca tam giác @JK, suy
ra ST2””2JK.
đáy JKl‚ hình thang JK2””
2l‚.
Do đó, ST2””2l‚. Vy t giác STl‚
là hình thang.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Trang 242
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về hai đường thẳng song song trong không
gian thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS vận dụng tính chất hai đường thẳng song song trong không gian, thảo
luận nhóm hoàn thành bài tập vào phiếu bài tập nhóm/ bảng nhóm.
c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên quan
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS về hai đường thẳng song song trong
không gian.
- GV tổ chức cho HS hoàn thành bài cá nhân BT4.11 (SGK tr.82) và Bài tập thêm.
Bài tập thêm
Bài 1. Cho hình chóp
@1JKl‚2
đáy
JKl‚
hình bình hành.
63:2
mt phng đi
qua trung đim
S
của cnh
@K
, song song vi cnh
JK
, ct các cnh
@J0@‚0@l2
lần
t ti
Œ0f2
T
. Hãy xác đnh hình tính ca tgiác
STfŒ
?
- GV chiếu Slide cho HS củng cố kiến thức thông qua trò chơi trắc nghiệm.
Câu 1. Giả sử ba đưng thng
H0o0W
trong đó
o2””2H
W2””H
. những phát biểu nào
sau đây là sai?
(1) Nếu mt phng
6H0o:
không trùng vi mt phng
6H0W:
thì
o
W
chéo nhau.
(2) Nếu mt phng
6H0o:
trùng vi mt phng
6H0W:
thì ba đưng thng
H0o0W
song
song với nhau từng đôi một.
(3) Dù cho hai mt phng
26H0o:
6H0W:
có trùng nhau hay không, ta vn có
o2””2W
.
A. Chỉ có (1) sai.
B. Chỉ có (2) sai
C. Chỉ có (3) sai
D. (1), (2) và (3) đều sai
Câu 2. Cho hình chóp
@1JKl‚2
với đáy
JKl‚
hình bình hành. Gi
S0T0f0Œ2
lần
t trung đim ca các cnh
@J0@K0@l0@‚
. Đưng thng nào sau đây không song
song vi đưng thng
ST
?
A.
JK
B.
@l
Trang 243
C.
2 D.
l‚
Câu 3. Cho hình chóp
@1JKl‚2
đáy mt tgiác li. gi
S
T
lần t trng
tâm ca tam giác
@JK
@J‚
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
ST2””22
với
f
là giao đim ca
@S
JK
;
Œ
là giao đim ca
@T
J‚1
B.
ST
,
K‚
chéo nhau.
C.
ST
K‚
cắt nhau.
D.
ST
là đưng trung bình ca tam giác
–K‚
9¬U2–2
là trung đim ca
@J
.
Câu 4. Cho hình chóp
@1JKl‚
đáy
JKl‚
hình bình hành. Gi
S0T0f0Œ
lần
lượt các đim nm trên các cnh
Kl0@l0@‚0J‚
sao cho
ST2””2K@0Tf2””
2l‚02””2l‚
. Những khẳng định nào sau đây là đúng?
(1)
2””2@J
(2)
2””2ST
(3) tgiác
STfŒ
là hình thang
(4) tgiác
STfŒ
là hình bình hành
A. (4) B. (1) và (3)
C. (2) và (3) D. (2) và (4)
Câu 5. Cho hình chóp
@1JKl‚2
đáy
JKl‚
là hình bình hành. Khẳng định nào sau đây
là đúng?
A. giao tuyến ca
6@JK:2
6@l‚:2
là đim
@
.
B. giao tuyến ca
6@JK:2
6@l‚:2
là đưng thng đi qua
@
và ct
JK
.
C. giao tuyến ca
6@JK:2
6@l‚:2
là đưng thng đi qua
@
và song song vi
JK
.
D. giao tuyến ca
6@JK:2
6@l‚:2
là đưng thng đi qua
@
và chéo nhau vi
JK
.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm 2,
hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện các nhóm trình bày. Các HS
khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài các nhóm trên bảng.
Kết quả:
Bài 6.1:
Trang 244
Xét
}@JK
S
T
lần lưt là trung đim ca các cnh
@J
@K
nên
ST
là đưng
trung bình ca
}@JK
, suy ra
ST2””2JK
ST(
#
"
2
JK
.
Tương tta có
là đưng trung bình ca
}@l‚
nên
2””2l‚
2(
2
#
"
2
l‚
.
Lại có đáy
JKl‚
là hình bình hành nên
JK2””2l‚
JK2(2l‚
.
Khi đó,
ST2””2
ST2(2
. Vy tgiác
STfŒ
là hình bình hành.
Bài tập thêm
Bài 1.
Ta có:
JK2””263:=2SB
6
3
:
¨6@JK:2(b2
6
3
:
¨
6
@JK
:
(22””2JK
(1)
Mặt khác:
‚l2””2JK2c2‚l2””2
(*)
ŒS¦63:
=>
‚l2””263:
Như vy:
‚l2””263:
fT2(2
6
3
:
¨6@l‚:
Trang 245
=>
fT2””2l‚
(1)
Từ (*) và (1) =>
STfŒ
là hình thang.
Đáp án bài tập trắc nghiệm:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
D
B
A
B
C
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện giải bài tập.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng thực tế để nắm vững kiến thức.
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn
luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học
b) Nội dung: HS vận dụng tính chất của hai đường thẳng song song trong không gian,
trao đổi và thảo luận hoàn thành các bài toán theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập được giao.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS làm bài tập 4.13; 4.14; 4.15 cho HS sử dụng thuật chia sẻ cặp đôi
để trao đổi và kiểm tra chéo đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành bài tập được giao trao đổi
cặp đôi đối chiếu đáp án.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện một vài HS trình bày miệng.
Kết quả:
Bài 4.13.
Trang 246
a)
SB@‚=@‚¦%g6@l‚:
=>
SB%g6@l‚:
SB%g6SJK:
=>
S
là đim chung ca
%g6SJK:
%g6@l‚:
.
Lại có:
%g
6
SJK
:
%g6@l‚:
§
JK””l‚
.
=>
%g
6
SJK
:
¨%g
6
@l‚
:
(%
với
%2
đi qua
S
;
%””JK0l‚
.
b) Trong
}@l‚
:
•SB%2%””l‚2%¨@l(T2
TB%=%B%g6SJK:
=>
TB%g6SJK:
Vậy
@l¨%g
6
SJK
:
(T
Xét
}@l‚
S2
trung đim ca
@‚
,
ST2””l‚
TB@l
=> MN đưng trung
bình
}@l‚
.
Bài 4.14.
Trang 247
a) Trong
}JKl
:
Kf¨JS(ª
Trong
}Jl‚
:
‚f¨JT(
ªBJS
=>
ªB%g6JST:
;
BJT
=>
B%g6JST:
=>
ª‘¦%g6JST:
ªBKf
=>
ªB%g6KfS:
;
B‚f
=>
B%g6Kf‚:
Do đó
ª‘¦%g6Kf‚:
Vậy
%g
6
JST
:
¨%g
6
Kf‚
:
(ª‘
hay
ª‘
là đường thẳng d cần tìm.
b)
}Kl‚
S0T
là trung đim
Kl0l‚
=>
ST
là đưng trung bình
}Kl‚
=>
ST””K‚
.
ST¦%g6JST:
K‚¦%g6Kf‚:
ST””K‚
=>
%g
6
JST
:
¨%g
6
Kf‚
:
(I
với
I””ST””K‚
Vậy
I””K‚
Bài 4.15.
+) Mỗi cánh cửa ở Hình 4.29 đều có dạng hình chữ nhật nên các cạnh đối diện của mỗi
cánh cửa song song với nhau.
Khi đó ta có
H2””2o2
W2””2I1
Lại c đưng thng a d đưng thng giao tuyến gia khung ca cánh ca
nên
H2””2I1
Do vậy, bốn đưng thng
H0o0W0I
luôn đôi một song song với nhau.
Trang 248
Vậy khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, vị trí nào, thì hai mép ngoài của
chúng luôn song song với nhau.
+) Nếu hai cánh cửa sổ dạng hình thang như Hình 4.30 thì không vị trí nào của
hai cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá khả năng vận dụng làm bài tập, chuẩn kiến thức lưu ý thái
độ tích cực khi tham gia hoạt động lưu ý lại một lần nữa các lỗi sai hay mắc phải
cho lớp.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài
- Hoàn thành bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài sau Bài 12. Đường thẳng mặt phẳng song song”.Ngày soạn:
.../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 12: ĐƯNG THNG VÀ MT PHNG SONG SONG (2 TIT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Giải thích điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Giải thích tính chất cơ bản về đường thẳng song song với mặt phẳng.
- tả một số hình ảnh trong thực tiễn liên quan đến đường thẳng song song
với mặt phẳng.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
Trang 249
- duy lập luận toán học: Học sinh sẽ phải áp dụng duy logic lập luận
toán học để phân tích suy luận về các thuộc tính quy luật liên quan đến
đường thẳng và mặt phẳng song song.
- Giao tiếp toán học: Học sinh sẽ phải diễn đạt ý kiến, suy nghĩ lập luận của
mình về đường thẳng mặt phẳng song song bằng cách sử dụng ngôn ngữ toán
học chính xác và hiệu quả.
- Năng lực hình hóa toán học: Học sinh sẽ phải xác định xây dựng hình
toán học cho các tình huống liên quan đến đường thẳng và mặt phẳng song song.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Học sinh sẽ sử dụng các kỹ năng toán học
để giải quyết các vấn đề phức tạp liên quan đến đường thẳng mặt phẳng song
song. HS sẽ áp dụng các công thức, quy tắc và định lý để giải quyết các bài toán,
tìm kiếm giải pháp và đưa ra kết luận dựa trên những thông tin có sẵn.
3. Phẩm chất
- ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá sáng tạo, ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức
theo sự hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu hình dung về nội dung sẽ học:
đường thẳng và mặt phẳng song song.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Trang 250
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Khi xây tường gạch, người thợ thường bắt đầu với việc xây các viên gạch dẫn, sau đó
căng dây nhợ dọc theo cạnh của các viên gạch dẫn đó để làm chuẩn rồi mới xây các
viên gạch tiếp theo. Việc sử dụng dây căng như vậy tác dụng gì? Toán học tả vị
trí giữa dây căng, các mép gạch với mặt đất như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi
hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên sở đó dẫn dắt HS
vào bài học mới: “Bài học ngày hôm nay giúp các em hình thành được kiến thức về
mối quan hệ song song giữa đường thẳng mặt phẳng. Áp dụng kiến thức để trả lời
được câu hỏi trong bài toán thực tế ở phần mở đầu trên”.
Bài mới: Đường thẳng và mặt phẳng song song.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TIẾT 1: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG
ĐIỀU KIỆN VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT
PHẲNG (đến luyện tập 2)
Hoạt động 1: Đường thẳng song song với mặt phẳng.
a) Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Nhận biết, mô tả được đường thẳng song song với mặt phẳng trong thực tế.
b) Nội dung:
Trang 251
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi,
thực hiện HĐ 1; Ví dụ 1; Luyện tập 1.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nắm được khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng hoàn thành
được các câu hỏi trong phần này.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS quan sát hình ảnh “khung
thành bóng đá” thực hiện yêu cầu
trong HĐ1.
+ GV mời 4 bạn HS nhận xét về 4 phần
vị trí cấu tạo của khung thành so với mặt
đất.
c
GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV đặt câu hỏi dẫn dắt: Trong HĐ1
ta thấy chỉ thanh ngang không
điểm cung so với mặt đất. Đây chính
hình ảnh tả cho một đường thẳng
song song với mặt phẳng. Vậy, đường
thẳng song song với mặt phẳng là gì?”
- GV mời một HS đọc khung kiến thức
1. Đường thẳng song song với mặt
phẳng.
HĐ1:
Từ hình vẽ ta thấy:
- ngang nằm phía trên không
điểm chung với mặt đất;
- Cột dọc thẳng đứng 1 điểm chung
với mặt đất;
- Thanh chống nằm xiên 1 điểm
chung với mặt đất;
- Thanh bên nằm hoàn toàn trên mặt đất, có
vô số điểm chung với mặt đất.
Trang 252
trọng tâm.
- GV gợi nhớ cho HS về các vị trí tương
đối của đường thẳng với đường thẳng
trong không gian. Từ đó HS trả lời câu
hỏi sau:
+ Đưng thng
I
không đim chung
với mt phng
63:
thì được gọi là gì?
(
I
song song
63:
).
+ Đưng thng
I
1 đim chung vi
mặt phng
63:
được gọi là gì?
(
I
cắt
63:
).
+ Đưng thng
I
sđim chung
với mt phng
63:
được gọi là gì?
(
I
nằm trong
63:
).
- GV dẫn dắt: “Để thực tế hóa kiến thức
vừa học, chúng ta cùng nhìn vào phần
câu hỏi trong SGK tr.85 để cùng thực
hiện”.
+ GV mời một số HS trả lời câu hỏi.
c
GV ghi nhận, và chốt đáp án.
- GV cho HS đọc hiểu phần dụ 1
trong SGK và yêu cầu HS trình bày lại.
- GV cho HS thực hiện phần Luyện tập
1.
Kết luận:
Cho đưng thng d mt phng
63:
. Nếu
I
63:
không đim chung thì ta nói
I
song song với
63:
hay
63:
song song vi
I
và kí hiu là
I2””263:
hay
63:2””I1
Ngoài ra:
- Nếu
I
63:
mt đim chung duy
nht
S
thì ta nói d
63:
cắt nhau tại
đim
S
và kí hiu
I¨
6
3
:
(•S
hay
I¨
6
3
:
(S
.
- Nếu
I
63:
nhiu hơn mt đim
chung thì ta nói d nm trong
63:
hay
63:
cha
I
và kí hiu
I¦63:
hay
63:§I
.
Câu hỏi:
Quan sát hình ảnh đã cho ta thấy:
- Đường thẳng được tạo bởi thanh ngang
của cây cầu song song với mặt nước lúc
tĩnh lặng.
Ví dụ 1: (SGK tr.85).
Hướng dẫn giải (SGK tr. 85).
Trang 253
+ Giáo viên gi ý: “Áp dng các v trí
của đưng thng
I
mặt phẳng
6
3
:
trong phần ngoài ra trên để thực hiện
bài toán”.
+ HS làm bài đối chiếu kết quả với
bạn cùng bàn.
+ GV kiểm tra ngẫu nhiên một số bàn
HS
+ GV chốt đáp án và kiến thức.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu,
thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo yêu
cầu, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho
bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm
+ Định nghĩa đường thẳng song song với
Luyện tập 1:
- Đưng thng Jl cắt các mt phng:
6Kl‚: 26JK‚:1
- Đưng thng Jl nm trong mt phng:
6JKl: 6Jl‚:1
Trang 254
mặt phẳng.
Hoạt động 2: Điều kiện và tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng.
a) Mục tiêu:
- Nắm được điều kiện và tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Áp dụng được tính chất để xử lý một số bài toán có liên quan.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm HĐ 2; Ví dụ 2; Luyện tập 2.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nắm được điều kiện tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng,
câu trả lời của HS về các câu hỏi có trong phần này.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS nghiên cứu HĐ2 đưa
ra đáp án.
+ GV thể hướng dẫn bằng cách vẽ
hình minh họa theo câu hỏi để giúp HS
dễ hình dung.
+ GV mời 2 HS trả lời câu hỏi.
+ GV nhận xét và chốt đáp án.
- GV đặt câu hỏi dẫn dắt: “Từ HĐ2
chúng ta thể tổng quát lại được kết
luận cho một đường thẳng song
2. Điều kiện tính chất của đường thẳng
song song với mặt phẳng.
HĐ2:
- H thuc Œ nên nếu H cắt 6f: tại S, thì
S thuc giao tuyến ca 6f:2:1
Vậy suy ra S thuc o.
- Kết lun: Nếu H không nm trong 6f:
song song vi o thuc 6f: thì H song song
với 6f: hay H 6f: không có điểm chung.
Kết luận:
Nếu đưng thng H không nm trong mt
phng 6f: song song vi mt đưng
Trang 255
song với mặt phẳng?”.
- GV mời một bạn đọc khung kiến thức
trọng tâm.
- GV yêu cầu cả lớp thực hiện Câu hỏi
Trong SGK tr.85.
c GV giải đáp câu hỏi và chốt đáp án.
+ Cth, GV thchng minh rng:
Nếu a nm trong 6f: thì 6f: :
trùng nhau do đó H nằm trong 6f:.
Vậy H không thsong song vi 6f:.
- GV cho HS đọc hiểu dụ 2
yêu cầu HS trình bày lại cách chứng
minh.
- GV dn dt: “trong d2, ta chng
minh đưc đưng thng a song song
với %g6o0W:12Vậy đưng thng o W
song song với mặt phẳng nào? Chúng
ta cùng làm Luyện tập 2”.
+ GV hướng dẫn: dựa vào dụ 2 thì
thng nm trong 6f: thì H song song vi
6f:1
Câu hỏi:
Phát biu trên không còn đúng nếu bđiu
kin "H không nm trong mt phng 6f:". Vì
khi đó, có thH thuộc mặt phẳng 6f:.
Ví dụ 2:
Ba đưng thng H0o0W không cùng nm
trong mt mt phng nên đưng thng a
không nm trong %g6o0W:1 đưng thng
H song song vi đưng thng o đưng
thng o nằm trong %g6o0W: nên đưng
thng H song song vi %g6o0W:1
Luyện tập 2
+) Ba đưng thng a, b, c không cùng nm
Trang 256
ta cũng mặt phẳng chứa a, c mặt
phẳng chứa a, b.
+ HS suy luận và đưa ra đáp án.
+ GV gọi 2 bạn bất kỳ lên bảng để
trình bày câu trả lời.
+ GV rút kinh nghiệm chung chốt
đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức:
+ Điều kiện tính chất của đường
thẳng song song với mặt phẳng.
trong mt mt phng nên: W2không
thuộc2%g6H0o:
W””o o¦%g6H0o: => W””%g
6
H0o
:
.
+) Ba đưng thng a, b, c không cùng nm
trong mt mt phng nên: o không thuộc
%g6H0W:
o””H H¦%g6H0W: => o””%g6H0W:.
TIẾT 2: ĐIỀU KIỆN VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
VỚI MẶT PHẲNG (phần còn lại). BÀI TẬP
Hoạt động 3: Điều kiện tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng
(tiếp tục).
a) Mục tiêu:
Trang 257
- HS vận dụng được điều kiện tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng
để hoàn thành các bài tập có liên quan.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm 3; dụ 3, 4; Luyện tập 3, 4;
Vận dụng.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, đáp án của HS về các bài tập có trong phần này.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn, gợi mở cho HS làm
Ví dụ 3 để để làm rõ phần Chú ý.
+ HS làm bài bào vở ghi.
- GV cho HS hoạt động nhóm (Ứng
với mỗi tổ một nhóm) để thực hiện
Luyện tập 3.
+ Mỗi nhóm cử một đại diện vẽ hình
và trả lời câu hỏi.
+ Các nhóm còn lại nhận xét phản
biện.
1. Điều kiện tính chất của đường thẳng
song song với mặt phẳng (tiếp tục).
Ví dụ 3: (SKG tr.86)
Chú ý:
Cho trước hai đường thẳng chéo nhau,
duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng
này và song song với đường thẳng kia.
Luyện tập 3
Trang 258
+ GV ghi nhận kết quả và chốt đáp án.
- GV dẫn dắt: “Để thực tế hóa kiến
thức chúng ta đã học từ đầu, chúng
ta cùng đi vào phần Vận dụng
+ HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ GV mời ngẫu nhiên 3 bạn trả lời, từ
đó thống nhất kết quả chốt đáp án
cuối cùng.
+ HS ghi vào vào vở ghi.
+) Nếu hai đưng thng @‚ JK không
chéo nhau thì @‚ JK đồng phng hay bn
đim @0J0K02đồng phẳng, trái với githiết
@1JKl‚2là hình chóp.
Do đó, hai đưng thng @‚ JK chéo
nhau.
+) Ta đưng thng JK không nm trong
mặt phng 6@l‚:2JK2””2l‚ (giả thiết),
l‚¦6@l‚:,
Nên JK --
6
@l‚
:
12
mt phng 6@l‚:2chứa đường thẳng2@‚.
Vậy mt phng 6@l‚:2cha đưng thng
@‚2và song song vi JK.
Vận dụng
Dây nhợ được căng theo hàng gạch đầu tiên,
các hàng gạch được xây thẳng hàng mỗi
Trang 259
- GV yêu cầu HS thảo luận HĐ3 theo
bàn.
+ GV thể hướng dẫn HS: Cần
chứng minh hai đường thẳng phân biệt
là song song bằng cách chỉ ra rằng hai
đường thẳng đó không chéo nhau
cũng không cắt nhau.
+ Câu a: Hai đưng thng H o
cùng thuộc mặt phẳng nào hay không?
+ Câu b: Nếu hai đưng thng H
o2cắt nhau thì giao điểm của chúng
thuộc mặt phẳng nào?
+ GV mời 2 HS lên bảng làm bài.
+ GV ghi nhận và chốt kết quả.
- GV đặt câu hỏi dẫn dắt: “Theo như
HĐ3 chúng ta không th H o
chéo nhau; H o cắt nhau. Vậy việc
chứng minh này kết luận điều gì?”.
- GV mời 1 HS đọc phần khung kiến
thức trọng tâm.
- GV dẫn dắt HS đến dụ 4 cho
HS đọc hiểu tự nghiên cứu, sau
viên gạch đều cách cạnh đối diện song
song với nhau, do đó mép trên của hàng
gạch đầu một đường thẳng song song với
mặt đất nên dây nhợ khi căng song song với
mặt đất. Tác dụng của việc căng dây nhợ để
xây tường có độ thẳng, đứng và bằng.
HĐ3:
a) Hai đưng thng H o đều nm trong
mặt phng :2nên hai đường thẳng này
không thể chéo nhau.
b) Gisử hai đưng thng a b ct nhau ti
đim . Khi đó 2B26f: 2B2o o2¦
26f:. Mt khác 2B2H nên H cắt 6f:2tại 2(vô
do a song song vi 6f:). Vy H2””2o hay
hai đưng thng H2o không thể cắt nhau.
Kết luận:
Cho đưng thng a song song vi mt phng
6f:12Nếu mt phng :2cha H ct
6f:2theo giao tuyến o thì o song song vi H.
Ví dụ 4: (SGK Tr.86)
Trang 260
đó:
+ Mời 2 bạn HS trình bày lại cách thực
hiện Ví dụ 4.
+ GV chốt lại kiến thức kết quả cho
HS.
- GV cho HS hoạt động nhóm trong
phần Luyện tập 4.
+ GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi
nhóm cử 1 đại diện lên vẽ hình xác
định các điểm.
+ Các thành viên còn lại thảo luận
thống nhất đáp án.
+ GV mời mỗi nhóm 1 người trình bày
đáp án, nhóm còn lại nhận xét, tranh
luận và phản biện.
+ GV rút ra kinh nghiệm chung và chốt
đáp án cho HS.
Luyện tập 4:
JK¦2%g6JKl: ; JK”6Œ: =>
%g
6
JKl
:
¨%g: theo giao tuyến song
song vi JK.
Vẽ ª‘””JK (BKl) => %g
6
JKl
:
¨
%g
6
Œ
:
(ª‘.
J‚¦%g
6
Jl‚
:
=J‚¦%g
6
JK‚
:
=J‚
%g:
=> %g
6
Œ
:
¨%g
6
Jl‚
:
22%g
6
Œ
:
¨
%g
6
JK‚
:
2 theo giao tuyến song song vi
J‚1
Vẽ ªuJ‚0Bl‚: => %g
6
Œ
:
¨
Trang 261
Bài tập vận dụng
- GV gọi HS trả lời nhanh Bài tập 4.16
- GV gợi ý cho HS thực hiện bài tập
4.20 để thực tế hóa kiến thức:
+ GV thể hỏi: “Mép trên của cửa
luôn song song với đường thẳng
nào?”.
+ GV thể khai thác thêm tình huống
đã cho bằng cách đặt câu hỏi tương tự
cho mép ngoài của cánh cửa.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
%g
6
Jl‚
:
(ª©=2g
6
Œ
:
¨%g
6
JK‚
:
(‘©
Phần bài tập
Bài tập 4.16
a) Mnh đa) mnh đđúng nếu H
6f: đim chung thì H cắt 6f: hoc H nằm
trong 6f: nên H không song song vi 6f:1
b) Mnh đ b) mnh đ sai nếu H
6f:2 đim chung thì H 6f:2cắt nhau
hoc H nằm trong 6f:1
c) Mnh đc) là mnh đsai vì H có thể nằm
trong 6f:1
d) Mnh đd) mnh đsai H o
thể cắt nhau.
Bài tập 4.20
Bài 4.20.
Cánh cửa dạng hình chữ nhật nên mép
trên cửa song song với mép dưới cửa.
mép dưới của cửa luôn tạo với mặt sàn một
đường thẳng, do đó mép trên của cửa luôn
song song với mặt sàn nhà.
Trang 262
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức:
+ Điều kiện tính chất của đường
thẳng song song với mặt phẳng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập 4.17 (SGK tr.9), HS
trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về các bài tập đường thẳng song song với
mặt phẳng.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Với điu kin nào sau đây thì đưng thng a song song vi mt phng
63:
?
A.
H2””2o29a2o2¨263:2(
B.
H2””2o29a2o2””263:
C.
H2””2o29a2o2¦263:
D.
H2¨263:2(
Câu 2. Cho hai đưng thng
H2
o
chéo nhau. bao nhiêu mt phng cha
H2
song song vi
o
?
A. 1 B. 2 C. không D. vô số
Câu 3. Cho hình chóp
@1JKl‚2
đáy hình bình hành
JKl‚
. Giao tuyến ca hai
mặt phng
6@J‚:
6@Kl:
là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây?
A.
Jl
B.
K‚
C.
J‚
D.
@l
Trang 263
Câu 4. Cho hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao
tuyến của chúng (nếu có) sẽ:
A. song song với hai đường thẳng đó
B. song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.
C. trùng với một trong hai đường thẳng đó
D. cắt một trong hai đường thẳng đó
Câu 5. Cho hình chóp
@1JKl‚
đáy
JKl‚
hình bình hành tâm
7
. gi
S0T
ln t
là trung đim ca
@J
@K
. Giao tuyến ca hai mt phng
6STl:
6JK‚:
đường
nào trong các đường thẳng sau đây?
A.
7J
B.
7S
C.
7l
D.
l‚
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện nhóm đôi làm bài Bài 4.17. HS thực hiện
nhân hoàn thành Bài 4.17 (SGK tr.87).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn
thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài
trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
Kết quả:
Kết quả trắc nghiệm
1
2
3
4
5
D
A
C
B
D
Bài 4.17:
Trang 264
a) Ta có
JS2¨2
6
Kl‚
:
(
l
suy ra
JS
không song song vi
6Kl‚:1
b)
S0T
trung đim ca
Jl0J‚
nên
ST
đưng trung bình ca tam giác
Jl‚
suy
ra
ST2””2l‚1
l‚¦6Kl‚:
nên
ST2””2%g6Kl‚:1
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức đã học để làm bài 4.18; 4.19
(SGK tr.87).
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập. HS vận dụng được đường thẳng song song
với mặt phẳng các bài toán thực tế.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 4.18; 4.19 (SGK tr.87).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
Trang 265
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc
phải.
Gợi ý đáp án:
Bài 4.18.
S0T
là trung đim ca
Kl0l‚
(gt) =>
ST2””2K‚
(tính cht đưng trung bình trong
}Kl‚:
.
Ta có:
K‚
không thuộc
26JST:0
ST¦6JST:
,
ST2””2K‚
suy ra
K‚2””26JST:
Bài 4.19.
+)
%g
6
@JK
:
§JK%g6f:
=>
%g
6
@JK
:
¨%g6f:
theo giao tuyeến song song với
AB
Vẽ
ª‘””JK
6‘B@K:
=>
2%g
6
@JK
:
¨%g
6
f
:
(ª‘
.
+)
%g
6
@J‚
:
§J‚””%g6f:
=>
%g
6
@J‚
:
¨%g6f:
theo giao tuyến song song với
AD
Vẽ
ª«J‚
B@‚:
=>
%g
6
@J‚
:
¨%g
6
f
:
(ª«
.
+) Trong
%g6@l‚:
, qua
«
vẽ
l‚¨@l(u
Trang 266
Ta có:
«u2””2l‚
l‚2””2JK
nên
«u2””2JK
, do đó
«u¦6f:
«B@‚
=>
«B%g6@l‚:
;
uB@l
=>
uB%g6@l‚:
=>
«u¦%g6@l‚:
Vậy
%g
6
f
:
¨%g
6
@l‚
:
(«u
+) Ni
u
với
, có
uB@l
=>
uB%g6@Kl:
. Vì
B@K
=>
B%g6@Kl:
=>
u‘¦%g6@Kl:
Lại có
u0B6f:
=>
u‘¦6f:
Vậy
%g
6
f
:
¨%g
6
@Kl
:
(u‘
+) Ta có:
ª‘2””2JK
«u2””2JK
nên
ª‘2””2«u
, do vậy tứ giác EFHG là hình thang.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài.
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới: "Hai mặt phẳng song song".Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 13: HAI MT PHNG SONG SONG (4 TIT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết hai mặt phẳng song song trong không gian.
- Giải thích điều kiện để hai mặt phẳng song song: Nếu một mặt phẳng chứa hai
đường thẳng cắt nhau hai đường thẳng này cùng song song với một mặt
phẳng khác thì hai mặt phẳng đó song song với nhau.
- Giải thích tính chất của hai mặt phẳng song song: Nếu một mặt phẳng cắt một
trong hai mặt phẳng song song thì mặt phẳng đó cũng cắt mặt phẳng còn lại,
đồng thời hai giao tuyến song song với nhau.
- Giải thích định Thalès trong không gian: Ba mặt phẳng đôi một song song
chắn trên hai cát tuyến phân biệt bất kỳ những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
- Giải thích tính chất bản của hình lăng trụ hình hộp: Hình lăng trụ các
mặt bên hình bình hành, các cạnh bên đôi một song song độ dài bằng
nhau; hình hộp có các mặt là hình bình hành.
Trang 267
- Mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn có liên quan đến hai mặt phẳng song song
trong không gian.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- Tư duy và lập luận toán học: HS cần sử dụng tư duy và lập luận toán học để hiểu
và áp dụng các khái niệm liên quan đến mặt phẳng song song. Đầu tiên, cần hiểu
khái niệm về mặt phẳng song song các tính chất của chúng. Sau đó,
dựa vào các thông tin đã cho trong bài toán, phải suy luận lập luận để tìm ra
câu trả lời đúng.
- Giao tiếp toán học: Trong quá trình giải quyết bài toán, việc giao tiếp toán học
rất quan trọng. HS cần phải diễn đạt ý ởng của mình một cách ràng logic
để trình bày cách giải quyết vấn đề. Giao tiếp toán học cũng giúp HS trao đổi ý
kiến và thảo luận với người khác để nắm bắt và hiểu rõ hơn về bài toán.
- hình hóa toán học: hình hóa toán học đóng vai trò quan trọng để biểu
diễn vấn đề theo ngôn ngữ toán học. HS cần phải xây dựng một hình hoặc
biểu đồ để thể hiện mối quan hệ giữa hai mặt phẳng song song. hình hóa
giúp trực quan hóa vấn đề tạo ra một khung làm việc để tìm kiếm các phương
pháp giải quyết.
- Giải quyết vấn đề toán học: Quá trình này đòi hỏi khả năng giải quyết vấn đề
toán học, tức sử dụng các phương pháp và kỹ thuật phù hợp để giải quyết bài
toán.
3. Phẩm chất
- ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá sáng tạo, ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức
theo sự hướng dẫn của GV.
Trang 268
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu hình dung về nội dung sẽ học:
hai mặt phẳng song song.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Các đầu bếp chuyên nghiệp luôn năng dùng dao điêu luyện để thái thức ăn như
rau, củ, thịt, cá,... thành các miếng đều nhau đẹp mắt. Các nhát cắt cần tuân thủ
nguyên tắc gì để đạt được điều đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi
hoàn thành yêu cầu.
Trang 269
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên sở đó dẫn dắt HS
vào bài học mới: “Để trả lời câu hỏi trong phần câu hỏi mở đầu trên chúng ta cùng tìm
hiểu về bài học ngày hôm nay, bài học này sẽ cung cấp cho các em những hiểu biết về
hai mặt phẳng song song và những kiến thức gắn liền với thực tế hằng ngày.”
Bài mới: Hai mặt phẳng song song.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TIẾT 1: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG.
ĐIỀU KIỆN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
(đến Vận dụng 1)
Hoạt động 1: Hai mặt phẳng song song.
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được khái niệm về hai mặt phẳng song song với nhau.
- Nhận biết được những hình ảnh của hai mặt phẳng song song trong thực tế.
b) Nội dung:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi,
thực hiện HĐ1, 2; Ví dụ 1; Luyện tập 1; Vận dụng 1.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nắm được khái niệm về hai mặt phẳng song song và nêu được các hình ảnh liên
quan đến hai mặt phẳng song song.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4.40
làm HĐ1 để giải thích rằng các mặt
bậc thang (khi được mở rộng hạn)
có xu hướng không cắt nhau.
- Lưu ý: Đây nhận định mang tính
chất cảm nhận của HS, từ đó GV
1. Hai mặt phẳng song song
HĐ1
Trang 270
có thể gợi ý cho HS thấy được một số
hình ảnh hai mặt phẳng song song
trong thực tế, lớp học: hai mặt tường
đối diện,…..
- GV tổng quát bằng cách ghi nêu
phần Khái niệm trong khung kiến
thức trọng tâm cho HS.
- GV cho HS quan sát hình nh trong
khung kiến thc trng tâm đt câu
hỏi: Nếu đưng thng I nằm trong
mặt phng 63: thì đưng thng I
mặt phng 6•: điểm chung hay
- Các mặt của từng tầng trong giá để dép gợi
nên hình ảnh về các mặt phẳng không điểm
chung.
- Mặt sàn mặt trần nhà bằng gợi nên hình
ảnh về các mặt phẳng không có điểm chung.
- Hai mặt đối diện của hộp diêm gợi nên hình
ảnh về các mặt phẳng không có điểm chung.
Khái niệm
Hai mt phng 63: 6•: đưc gi song
song với nhau nếu chúng không đim
chung, kí hiu 63: // 6: hay 6•: // 63:.
Nhận xét
Nhn xét. Nếu hai mt phng 63: 6•: song
Trang 271
không?”.
+ HS cần suy nghĩ trả lời đưa ra
kết luận.
- GV cho HS đọc phần Câu hỏi
(SGK tr. 88) mời 1 HS đưa ra
câu trả lời nhanh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo
yêu cầu, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm
+ Khái niệm về hai mặt phẳng song
song với nhau.
song vi nhau và đưng thng d nm trong (3)
thì d
6
:
không đim chung, tc I
song song với 6•:. Như vậy, nếu một đường
thẳng nằm trong một trong hai mặt phẳng song
song thì đường thẳng đó song song với mặt
phẳng còn lại.
Câu hỏi
Trong hình ảnh mở đầu, các nhát cắt nằm
trong các mặt phẳng song song.
Hoạt động 2: Điều kiện và tính chất của hai mặt phẳng song song.
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được điều kiện để hai mặt phẳng song song với nhau.
- HS sử dụng được điều kiện của hai mặt phẳng song song để thực hiện một số bài toán
có liên quan.
b) Nội dung:
Trang 272
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi,
thực hiện HĐ1, 2; Ví dụ 1; Luyện tập 1; Vận dụng 1.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nắm được điều kiện của hai mặt phẳng song song với nhau, câu trả lời của HS
về các bài tập có trong phần này.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV nhắc lại cho HS nhớ về tính
chất đã học bài 12 để HS vận dụng
làm HĐ2 này:
+ Tính cht: Nếu mt phng 63:
cha đưng thng H song song vi
mặt phng 6•: thì hai mt phng ct
nhau theo giao tuyến W song song vi
H.
+ GV mời 1 HS đứng tại chỗ trình
bày câu trả lời cho HĐ.
- GV mời 1 HS rút ra kết luận GV
chính xác hóa Kết luận bằng cách
nêu nội dung trong khung kiến thức
trọng tâm.
- GV cho HS quan sát Câu hỏi trong
SGK tr.89 cho HS thảo luận
1. Điều kiện tính chất của hai mặt phẳng
song song.
HĐ2
Do H song song vi mt phng 6•:2H nằm
trong mt phng 63:2nên 63:26•:2cắt nhau
theo giao tuyến W song song vi H. lun
tương t, ta thy W song song vi o. Tđó suy
ra a song song vi o hoc H trùng vi o (mâu
thuẫn giả thiết).
Kết luận
Nếu mt phng 63: cha hai đưng thng ct
nhau hai đưng thng này song song vi
mặt phng 6•: thì 63: 6•: song song với
nhau.
Câu hỏi
Gisử hai đưng thng H o trùng nhau thì
Trang 273
theo bàn.
+ GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần.
+ GV mời một vài HS trình bày câu
trả lời và các HS khác nêu nhận xét.
+ GV chốt đáp án cho HS.
- GV cho HS đọc hiểu phần dụ
1 và trình bày lại cách làm Ví dụ này.
- GV cho 1 HS lên bảng vẽ hình phần
Luyện tập 1 cho HS thực hiện
thảo luận theo nhóm 4 người.
+ GV th quan sát gi ý cho
HS:
%2””2Kl
%2
không thuc
%g6Kl‚:
nên ta ssuy ra đưc điu
gì? Tương tnhư vy, n có song song
với mt phng
6Kl‚:
không?
Từ hai điu đó, ta
%g6%0V:
cha
%
V
song song vi mt phng
6Kl‚:
vậy
%g6%0V:
song song
với
6Kl‚:
không?
- GV gợi ý cho HS thực hiện Vận
dụng 1 bằng cách đặt câu hỏi như
sau:
+ Mặt phẳng tạo bởi mặt bàn được
khi đó thxảy ra trưng hp hai mt phng
63:
6•:
cắt nhau theo giao tuyến
W
song
song vi hai đưng thng trùng nhau trên, do
đó
63:
6•:
không song song với nhau. Do
vậy, nếu không điều kiện “hai đường thẳng
cắt nhau” thì khẳng định trên không đúng.
Ví dụ 1: (SGK tr.89).
Hướng dẫn giải: (SGK tr.89).
Luyện tập 1
%2””2Kl
nên
%2””26Kl‚:1
V2””2K‚
nên
V2””26Kl‚:1
%¦%g6%0V:
;
V¦%g6%0V:
;
%¨V(J
%0V””%g6Kl‚:
=>
%g6%0V:””%g6Kl‚:
Vận dụng 1
Trang 274
xác định bởi hai đường thẳng nào?
+ Các đường thẳng đó song song
với mặt đất hay không?
+ GV cho HS suy nghĩ câu trả lời
mời 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
+ GV nhận xét và chốt đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo
yêu cầu, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm
+ Điều kiện để hai mặt phẳng song
song với nhau.
các khung st có dng hình ch nht nên
các cnh đi din ca khung st song song vi
nhau, do đó H2””2W o2””2I1
W I các đưng thng ca chân bàn
nằm trên mt đt, nên H2””2W thì đưng thng
H song song vi mt đt và o2””2I2thì đường
thng o song song với mặt đất.
Mặt phng bàn cha hai đưng thng ct nhau
H o cùng song song với mặt đất nên mặt
phẳng bàn song song với mặt đất.
TIẾT 2: ĐIỀU KIỆN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG.
ĐỊNH LÍ THALÈS TRONG KHÔNG GIAN
Hoạt động 3: Điều kiện và tính chất của hai mặt phẳng song song (phần còn lại).
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được tính chất của hai mặt phẳng song song.
- Áp dụng được tính chất để để thực hiện các bài toán cơ bản có liên quan.
Trang 275
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm HĐ3, 4; dụ 2, 3; Luyện tập 2,
3.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nắm chắc tính chất của hai mặt phẳng song song, câu trả lời của HS về các bài
toán có liên quan trong phần này.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV triển khai HĐ3 cho HS thực hiện.
GV có thể chuẩn bị một tấm bìa và cho
HS đặt tấm bìa lên các góc.
+ Sau khi HS lựa chọn các vị trí khác
nhau của tấm bìa (sao cho mặt bìa song
song với mặt đất).
+ GV mời 1 HS nêu nhận xét về vị trí
của mặt bìa và mặt bàn.
+ Từ đó GV rút ra một tính chất thừa
nhận trong khung kiến thức trọng tâm.
- GV nêu phần kiến thức trong khung
kiến thức trọng tâm cho HS.
- GV cho HS suy nghĩ Câu hỏi trong
SGK tr.89 mời 1 bạn đứng tại chỗ
trình bày đáp án.
1. Điều kiện tính chất của hai mặt
phẳng song song (phần còn lại).
HĐ3
Mặt bàn nằm ngang thì song song với mặt
đất. Khi tấm bìa cứng được đặt lên một góc
của mặt bàn nằm ngang sao cho mặt bìa
song song với mặt bàn thì mặt bìa trùng với
mặt bàn.
Tính chất:
Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho
trước một chỉ một mặt phẳng sóng
song với mặt phẳng đã cho.
Câu hỏi
Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với
mặt phẳng thứ ba thì hai mặt phẳng đó song
song với nhau.
Trang 276
- GV yêu cầu HS đọc hiểu dụ 2,
sau đó chỉ định 1 HS trình bày lại cách
thực hiện, yêu câu HS cho biết
trong dụ 2 sử dụng tính chất
trong tam giác?
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi để
thực hiện Luyện tập 2.
+ GV mời 1 HS lên bảng vẽ hình
giải.
+ HS ở dưới phát biểu nhận xét.
+ GV chốt đáp án cho HS ghi bài.
Chng minh: Cho ba mt phng
6f:0:06F: phân bit có 6f:2””26Œ:0:2”
”26F:1 Theo tính cht bc cu ta 6f:2””
26F:1
Ví dụ 2: (SGK tr.90).
Hướng dẫn giải (SGK tr.90).
Luyện tập 2
Trang 277
- GV hướng dẫn cho HS làm được
hiểu được HĐ4
+ GV hướng dẫn câu a: Đối vi câu a
các em cn sdụng tính cht bc cu
của quan h song song gia hai mt
phng: Nếu 6F: song song vi : thì
Xét }@JK
<L
<_
(
=M
=_
(
#
"
hay
_<
_L
(
_=
_M
(
#
,
Suy ra ST2””2JK (theo định lí Thalès).
Do đó ST2””2%g6JKl‚:1 Tương t,
Tf2””2Kl nên Tf2””%g26JKl‚:1
Vậy %g6STf: cha hai đưng thng ct
nhau ST Tf2cùng song song vi
%g6JKl‚:
=> Nên %g6STf:2””2%g6JKl‚:1
Lập lp tương t ta %g26SfŒ:2””
%g6JKl‚:1
6STf: 6SfŒ: cùng đi qua đim S
6STf:2””6JKl‚: 6SfŒ:2””6JKl‚:
nên hai mt phng đó trùng nhau, tc bn
đim S0T0f0Œ đồng phẳng.
HĐ4
Trang 278
do
6f:
song song vi
:
nên
6F:
6f:
song song với nhau. Điều này
vô lí.
+ GV ng dn câu b
R2H
o
chéo
nhau không? Vì sao?
Nếu giả sử a và b ct nhau thì chng t
6f:
:
đim chung, điu này
trái vi githiết
6f:
:
song song
không?
+ GV cho HS suy nghĩ sau đó chỉ
định 2 HS đứng tại chỗ trình bày câu
trả lời.
+ GV chốt đáp án cho HS.
- GV mời 1 HS đọc phần kiến thức
trong khung kiến thức trọng tâm.
- GV cho HS tự thực hiện dụ 3 để
vận dụng được tính chất một mặt
phẳng cắt hai mặt phẳng song song.
(hình 4.46)
a) Giả sử:
%g6F:
không ct
%g:
=>
6
F
:
””6Œ:
. Mà
%g6f:””%g:
=>
%g6F:””%g6f:
. Điu này mâu thun
với gi thiết
%g
6
F
:
¨%g
6
f
:
(H
b) Vì
H0o¦%g6F:
=>
H0o
không thể chéo
nhau.
=>
H0o
không có điểm chung.
Giả sử:
H0o
có đim chung là
J
=>
%g
6
f
:
0%g6Œ:
cũng có đim chung là
J
.
Điu này mâu thun vi githiết
%g
6
f
:
””
%g:
Tính chất
Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt
phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt
phẳng kia hai giao tuyến song song với
nhau.
Ví dụ 3: (SGK tr.90).
Trang 279
+ GV mời một HS trình bày lại cách
thực hiện.
- GV cho HS thảo luận nhóm 3 gợi
ý cho HS thực hiện Luyện tập 3 như
sau:
Trong mt phng 6ªSŒ:0 qua ª v
đưng thng song song vi cắt
cạnh l‚ tại u thì ªu giao tuyến
của hai mt phng 6ªSŒ: 6JKl‚:1
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức:
+ Tính chất của hai mặt phẳng song
song.
Hướng dẫn giải (SGK tr.90).
Luyện tập 3
Trong d 2, ta đã chng minh đưc
6STfŒ: // 6JKl‚:.
Vì vy hai giao tuyến ca mt phng 6ªSŒ:
với hai mt phng 6STfŒ: 6JKl‚:
song song vi nhau. Ta 6ªSŒ:2¨
26STfŒ:2(21
Trong mt phng 6SªŒ:02qua ª v đưng
thng song song vi cắt l‚2tại u2(ªu2”
”22””2J‚) thì đưng thng ªu giao
tuyến ca hai mt phng 6ªSŒ: mt
phng 6JKl‚:1
Hoạt động 4: Định lí Thalès trong không gian
a) Mục tiêu:
- Hiểu và nắm được kiến thức về định lí Thalès trong không gian.
- Phát biểu được định lí Thalès trong không gian.
Trang 280
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm HĐ5, Ví dụ 4, Luyện tập 4.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS phát biểu được định lí Thalès trong không gian.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS đọc quan sát HĐ5,
GV gợi ý như sau:
+ Phn a: Ta K‚ llš2 giao
tuyến ca mt phng 6Jllš:2với hai
mặt phng song song :26F:12Vy
K‚ có song song vi llš2không?
Tương tự với Kš‚ JJš.
+ Phần b: Áp dng đnh Thalès trong
mặt phng 6Jllš: 6JJšlš: để suy
ra các tỉ số bằng nhau.
+ GV cho HS suy nghĩ mời 2 HS
lên bảng trình bày đáp án.
- GV nêu định Thalès trong không
1. Định lí Thalès trong không gian
HĐ5
a) Mặt phẳng
6
Jllš
:
¨:2
6
Jllš
:
¨
6F:2theo hai giao tuyến K‚ llš1 Do đó,
K‚2””2llš.
Mặt phng 6JlšJš:¨6f: 6JlšJš:¨
:2theo hai giao tuyến JJš Kš‚. Do đó,
Kš‚2””2JJš.
b) Xét }JllE K‚2””2llš, theo định
Thalès trong tam giác ta suy ra
LM
MN
(
L`
`N
2
Tương t, xét }JJElE Kš‚2””2JJš, ta suy
ra
L`
`N
2
(
L
2
M
2
M
2
N
2
.
Vậy
LM
MN
(
L`
`N
2
(
L
2
M
2
M
2
N
2
.
Định lí
Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên
Trang 281
gian trong phần khung kiến thức trọng
tâm cho HS.
- GV hướng dẫn cho HS thực hiện
dụ 4.
+ GV: Để áp dụng được định Thalès
trong không gian HS cần xác định
được ba mặt phẳng đôi một song song
và hai cắt tuyến phù hợp.
- GV cho HS tự thực hiện Luyện tập
4.
Sau đó GV mời 1 HS lên bảng vẽ hình
trình bày lời giải.
+ GV nhận xét và chốt đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
hai cát tuyến phân biệt bất những đoạn
thẳng tương ứng tỉ lệ.
Trong hình 4.48 ta có:
LM
L
2
M
2
(
MN
M
2
N
2
(
LN
L
2
N
2
.
Ví dụ 4: (SGK tr.91).
Hướng dẫn giải (SGK tr.91).
Luyện tập 4.
Theo định lí Thalès trong không gian, ta có:
LM
L
2
M
2
(
MN
M
2
N
2
.
Suy ra K
(
l
(
(
L
2
MAMN
LM
(
,A*
"
(* (cm).
Trang 282
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức:
+ Định lí Thalès trong không gian.
TIẾT 3: HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP
Hoạt động 5: Hình lăng trụ và hình hộp.
a) Mục tiêu:
- HS nắm được khái niệm hình lăng trụ và hình hộp.
- Giải thích được các câu hỏi, bài toán có liên quan đến hình lăng trụ và hình hộp.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm HĐ6, 7; dụ 5, 6; Luyện tập 5,
6; Vận dụng 2.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nắm được khái niệm hình lăng trụ và hình hộp.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV dẫn dắt cho HS thực hiện HĐ6:
+ cấp 2 các em đã được làm quen
với hình lăng trụ đứng tam giác, tứ
giác biết được các khái niệm mặt
bên, cạnh bên, đỉnh và mặt đáy.
+ Dựa vào đó các em hãy quan sát
hình ảnh trong SGK tr.91 và xác
định những đặc điểm giống nhau của
các hình, từ đó đưa ra định nghĩa tổng
quát hình lăng trụ.
1. Hình lăng trụ và hình hộp.
HĐ6:
Các hình ảnh đã cho trên đều chứa hai
mặt nằm trong hai mặt phẳng song song, các
mặt còn lại chứa các cạnh đối diện song song
với nhau.
Trang 283
- GV trình bày, trình chiếu phần khung
kiến thức trọng tâm cho HS có cái nhìn
tổng quát về hình lăng trụ.
Định nghĩa
- Cho hai mt phng song song 63:
6
3
(
:
.
Trên 63: cho đa giác lồi J
#
J
"
0J
1
. Qua các
đình J
#
0J
"
00J
1
vẽ các đường thẳng đôi
một song song cắt mặt phẳng
6
3
(
:
tại
J
#
(
0J
"
(
00J
1
(
. Hình gồm hai đa giác
J
#
J
"
J
1
0J
#
(
J
"
(
J
1
(
các tứ giác
J
#
J
#
(
J
"
(
J
"
0J
"
J
"
(
J
,
(
J
,
00J
1
J
1
(
J
#
(
J
#
được
gọi hình lăng trụ hiệu
J
#
J
"
J
1
J
#
(
J
"
(
J
1
(
+ Các điểm J
#
0J
"
00J
1
J
#
(
0J
"
(
00J
1
(
được gọi các đỉnh, các đoạn thẳng
J
#
J
#
(
0J
"
J
"
(
00J
1
J
1
(
được gọi các cạnh
bên, các đoạn thẳng J
#
J
"
0J
"
J
,
0, J
1
J
#
J
#
(
J
"
(
0J
"
(
J
,
(
00J
1
(
J
#
(
được gọi các cạnh
đáy của hình lăng trụ.
+ Hai đa giác J
#
J
"
J
1
J
#
(
J
"
(
J
1
(
được gọi là hai mặt đáy của hình lăng trụ.
+ Các tứ giác
J
#
J
#
(
J
"
(
J
"
0J
"
J
"
(
J
,
(
J
,
00J
1
J
1
(
J
#
(
J
#
được
gọi là các mặt bên của hình lăng trụ.
Câu hỏi
Trang 284
- GV gợi ý cho HS làm phần Câu hỏi
(SGK tr.92): Sử dụng tính chất một
mặt phẳng cắt hai mặt phẳng song
song để suy ra các cặp cạnh tương ứng
hai đáy của nh lăng trụ song
song, từ đó suy ra các mặt bên của
hình lăng trụ là hình bình hành.
+ GV cho HS suy nghĩ mời 1 HS
trình bày câu trả lời.
+ GV nhận xét và chốt đáp án cho HS.
- GV chỉ cho HS thấy cách gọi tên của
hình lăng trụ.
- GV cho HS đọc phần dụ 5 gợi
ý rằng: Cách để chứng minh hình lăng
trụ ta đi chứng minh hai mặt đáy song
song các cạnh bên đôi một song
Xét mặt bên J
#
J
#
(
J
"
(
J
"
, theo thuyết, ta
J
#
J
#
(
2//2J
"
J
"
(
, lại mặt phẳng (J
#
J
#
(
J
"
(
J
"
)
lần t ct hai mt phng song song 63:
63E: theo hai giao tuyến J
#
J
"
J
#
(
J
"
(
nên
J
#
J
"
// J
#
(
J
"
(
. Do vậy, tứ giác J
#
J
#
(
J
"
(
J
"
hình bình hành (các cặp cạnh đối diện song
song).
Từ đó suy ra J
#
J
#
(
2// J
"
J
"
(
J
#
J
#
(
= J
"
J
"
(
.
Chứng minh tương tự, ta các mặt bên
khác của hình lăng trụ hình bình hành, từ
đó suy ra các cạnh bên đôi một song song
có độ dài bằng nhau.
Chú ý:
Tên của hình lăng trụ được gọi dựa theo tên
của đa giác đáy.
Ví dụ 5: (SGK tr.92).
Hướng dẫn giải (SGK tr.92).
Luyện tập 5
Trang 285
song.
- GV cho HS làm Luyện tập 5 theo
nhóm đôi.
+ GV quan sát HS trao đổi làm bài.
thể hướng dẫn những HS tiếp thu
kiến thức chậm hơn như sau:
S
Sš2
trung đim hai cnh
Kl
Kšlš
của hình bình hành
KllšKš
nên
SSš2””2llš
, suy ra
SSš0llš2
JJš
như thế nào với nhau?
Hai mt phng
6JSl:
6JšSšlš:
song song vi nhau không? Vy t hai
điu trên ta suy ra đưc
JSl1JšSšlš
có là hình lăng trụ không?
+ Gv mời 1 HS lên bảng vẽ hình 1
HS lên bảng trình bày lời giải.
+ GV nhận xét và chốt đáp án.
- GV cho HS quan sát lại hình ảnh
trong HĐ6 chỉ định 1 HS trả lời
nhanh phần HĐ7.
- GV trình chiếu một hình ảnh về hình
các cnh bên ca hình lăng tr
JKl1JEKElE
đôi mt song song nên
JJE0KKE0llE
đôi một song song (1).
Ta có
KKE
2
””2llE
nên
KllEKE
là hình thang.
S
SE
2
P
n t trung đim ca cnh
Kl
KElE
nên
SSE
đưng trung bình
của hình thang
KllEKE
, suy ra
SSE0KKE0llE
đôi một song song (2).
Từ (1) và (2) suy ra
SS
(
””2JJE””2llE
%g6JKl:””%g6J
(
K
(
l
(
:
=>
%g6JSl:””%g6J
(
K
(
l
(
:
Do vy
JSl1JESElE
là hình lăng trụ.
HĐ7.
Hình ảnh thứ hai từ trái sang phải trong HĐ6
gợi nên hình ảnh về hình lăng trụ đáy
hình bình hành.
Trang 286
hộp cho HS phỏng đoán về các đỉnh
đối diện, các đường chéo, hai mặt đối
diện của hình hộp. Từ đó dẫn ra kiến
thức trong khung kiến thức trọng tâm.
- GV cho HS tự làm dụ 6 theo SGK
và trình bày lại cách làm bài tập này.
- GV chỉ định 1 HS đứng tại chỗ cùng
mình giải quyết Luyện tập 6 cho cả
lớp cùng nghe và quan sát.
+ GV vẽ hình lên bảng yêu cầu HS
- Hình lăng trtứ giác JKl‚®J
(
K
(
l
(
(
hai đáy hình bình hành được gọi hình
hộp.
+ Các cp đim J l
(
0K
(
0l J
(
0
K
(
được gọi các đỉnh đối diện của hình
hộp.
+ Các đon thng Jl
(
0K
(
0lJ
(
K
(
được gọi là các đường chéo của hình hộp.
+ Các cp t giác JKl‚
J
(
K
(
l
(
0J‚
(
J
(
Kll
(
K
(
, JKK
(
J
(
l‚
(
l
(
được gọi hai mặt đối diện của
hình hộp.
Ví dụ 6: (SGK tr. 93).
Hướng dẫn giải (SGK tr.93).
Luyện tập 6
Trang 287
vẽ hình vào vở.
- GV cho HS quan sát hình 4.52 của
Vận dụng 2.
+ GV chia lớp thành các nhóm tương
ứng với các tổ trong lớp.
+ Các tổ thực hiện trao đổi thảo
luận để đưa ra đáp án. Mỗi nhóm thực
hiện xong cử 1 đại diện lên bảng trình
bày, diễn giải cho cả lớp nghe quan
sát.
+ GV nhận xét khả năng truyền đạt
thông tin, giao tiếp toán học của HS
hoàn thiện đáp án cho HS ghi chép.
Hình hộp JKl‚1JEKElE‚E2hai đáy JKl‚
JEKElE‚E các hình bình hành.
Ta có: J‚2””2Kl (do JKl‚ hình bình
hành), do đó J‚2””26KllEKE:1
Lại có: JJE2””2KKE (các cnh bên ca hình
hộp), do đó JJE2””26KllEKE:.
Trong %g6J‚‚EJE: có:
J‚””%g6Kll
(
K
(
: JJ
(
””%g6Kll
(
K
(
:
Vậy %g6J‚‚EJE:””%g6Kll
(
K
(
:
Vận dụng 2
bể nước dạng hình hộp nên nắp bể
đáy bể nằm trong hai mặt phẳng song song.
Khi mặt nước yên lặng thì mặt nước, nắp bể
đáy bể nằm trong ba mặt phẳng đôi một
song song. Khi đó, thanh gỗ chiều cao
Trang 288
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức:
+ Khái niệm hình lăng trụ và hình hộp.
của bể đóng vai trò như hai đường thẳng
phân biệt cắt ba mặt phẳng đôi một song
song trên. Vậy áp dụng định Thalès trong
không gian, ta khẳng định được tỉ lệ giữa
mực nước chiều cao của bể chính tính
tỉ lệ giữa độ dài của phần thanh gỗ bị ngâm
trong nước và độ dài của cả thanh gỗ.
TIẾT 4: BÀI TẬP
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập 4.21 đến 4.24 (SGK
tr.93, 94), HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về chứng minh hai mặt phẳng song song.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Một mt phng ct hai mt đi din ca hình hp theo hai giao tuyến là
H2
o
. Hãy Chọn Câu đúng:
A.
H
o
song song.
B.
H
o
chéo nhau.
C.
H
o
trùng nhau.
D.
H
o
cắt nhau.
Câu 2. Chọn Câu đúng :
Trang 289
A. Hai đưng thng
H
o
không cùng nm trong mt phng
6f:
nên chúng chéo
nhau.
B. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt nằm trên hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau.
D. Hai đường thẳng không song song lần lượt nằm trên hai mặt phẳng song song thì
chéo nhau.
Câu 3. Cho hình chóp
@1JKl‚
có đáy
JKl‚
là hình bình hành và
S0T
lần lưt là
trung đim ca
JK0l‚
. Xác đnh thiết din ca hình chóp ct bởi
63:
đi qua
ST
song song vi mt phng
6@J‚:1
Thiết diện là hình gì?
A. Tam giác
B. Hình thang
C. Hình bình hành
D. Tứ giác
Câu 4. Chọn Câu đúng :
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song.
B. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
C. Hai mặt phẳng không cắt nhau thì song song.
D. Hai mặt phẳng không song song thì trùng nhau.
Câu 5. Cho mt đưng thng
H
song song vi mt phng
6f:1
Có bao nhiêu mt phng
chứa
H
và song song vi
6f
A. 0.
B. 2.
C. 1.
D. vô số.
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện nhóm đôi làm bài Bài 4.21 đến 4.24. HS thực
hiện cá nhân hoàn thành Bài 4.21 đến 4.24 (SGK tr.93, 94).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn
thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Trang 290
- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài
trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
Kết quả:
Kết quả trắc nghiệm
1
2
3
4
5
A
D
B
A
C
Bài 4.21.
a) Mnh đa) mnh đsai hai mt phng
6f:
:
thcắt nhau theo giao
tuyến
o
song song vi đưng thng
H
nằm trong
6f:1
b) Mệnh đề b) là mệnh đề sai vì thiếu điều kiện hai đường thẳng đó phải cắt nhau.
c) Mnh đc) mnh đđúng
6f:2
:2
hai mt phng phân bit cùng song
song vi mt phng thba là mt phng
6F:2
thì
6f:2
:2
song song với nhau.
d) Mnh đd) là mnh đsai vì
6f:2
:2
cắt
6F:2
thì
6f:
:
có thể cắt nhau.
Trang 291
i 4.22
JKl1JEKElE
2hình hình lăng trtam giác nên
JKKEJE
KllEKE
2các hình bình
hành hay cũng là các hình thang.
S0T2
lần t trung đim ca các cnh
JJE0KKE
2nên
ST
đưng trung bình ca
hình thang
JKKEJE
, do đó
ST2””2JK
=>
ST2””%g6JKl:1
Tương t,
Tf2””2Kl
=>
Tf2””%g6JKl:1
Trong mp(MNP):
ST¨Tf
;
ST””%g6JKl:=2Tf””%g6JKl:
Vậy
%g6STf:”%g6JKl:1
Bài 4.23
Trang 292
%2””2V2
=>
%2””2%g6l0V:1
Vì ABCD là hình thang có hai đáy là AB và CD =>
JK2””2l‚
=>
JK2””2%g6l0V:1
%g6K0%:
%¨JK=2%””%g6l0V:=2JK””%g6l0V:
Vậy
%g6K0%:””%g6l0V:1
Bài tập 4.24.
%g6f:””%g6JKl:
%g:””%g6JKl:
=>
%g6f:””%g:
=>
%g6JKl:””%g6f:””%g:
.
Theo định lí Thalés trong không gian, ta suy ra:
L
'
L
(
LL
(
(
M
'
M
(
MM
(
(
N
'
N
(
NN
(
.
Trang 293
JJ
#
(J
#
J
"
2
nên
2
L
'
L
(
LL
(
(.
, suy ra:
L
'
L
(
LL
(
(
M
'
M
(
MM
(
(
N
'
N
(
NN
(
(.
, do đó
KK
#
(K
#
K
"
;
ll
#
(l
#
l
"
.
Sử dụng định lí Thalès ta cũng chứng minh được
L
'
_
L
'
L
(
(
M
'
_
MM
(
(
N
'
_
N
'
N
(
.
J
#
J
"
(J
"
@
nên
L
'
_
L
'
L
(
(.
, suy ra
L
'
_
L
'
L
(
(
M
'
_
MM
(
(
N
'
_
N
'
N
(
(.
, do đó
K
#
K
"
(K
"
@
l
#
l
"
(l
"
@
.
Vậy,
KK
#
2
(2K
#
K
"
2
(2K
"
@
ll
#
2
(2l
#
l
"
2
(2l
"
@
.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức đã học để làm bài 4.25 đến 4.28
(SGK tr.94).
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập. HS vận dụng được hai mặt phẳng song
song vào các bài toán vận dụng và thực tế.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 4.25 đến 4.28 (SGK tr.94).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc
phải.
Gợi ý đáp án:
Bài 4.25
Trang 294
JKl‚1JEKElE‚E
là hình lăng trụ tứ giác.
=>
%g6JKl‚:””%g6J
(
K
(
l
(
(
:
; Mà
%g6J
((
K
((
l
((
((
:””%g
6
J
(
K
(
l
(
(
:
=>
%g6JKl‚:””%g6J
((
K
((
l
((
((
:
(1).
Ta có:
JJEE””2KKEE””2ll^
2(Các cạnh bên của hình lăng trụ song song với nhau) (2)
Từ (1)(2) =>
JKl‚1J^K^l^‚^
2 hình lăng tr tứ giác. Vy hình to bi các đim
J0K0l00J^0K^0l^0‚^
là hình lăng trụ tứ giác.
Bài 4.26
a) Gi
S
trung đim ca
Kl
;
T
trung điểm của
K
(
lE
=>
ST
đưng trung bình
của hình bình hành
KllEKE
=>
ST2””2KKE
ST2(2KKE1
Do ABC.A'B'C' là hình lăng trtam giác nên
JJE
2
””2KKE
2
9a2JJE
2
(2KKE1
Trang 295
=>
ST2””2JJE
2
9a2ST2(2JJE
. Do đó, AMNA' là hình bình hành.
Suy ra
JS2””2JET29a2JS2(2JET1
«2
«E
2lần lưt là trng tâm ca
}JKl
}JEKElE
nên
L
2
a
2
L
2
=
(
La
L<
(
"
,
.
Do đó,
2(2JE«E
2
9a22””2JE«E
.
Từ đó suy ra tgiác
J««EJE
2là hình bình hành.
b) Vì tgiác
J««EJE
2 hình bình hành =>
JJE
2
””2««E1
Tương t: Tgiác
l««ElE
là hình bình hành =>
llE
2
””2««E1
=>
JJE””««E””llE
2
Lại có:
%g26J«l:””%g6JE«ElE:
Vậy
J«l1JE«ElE
là hình lăng trụ tam giác.
Bài 4.27.
JKl‚1JEKElE‚E
2 là hình hp =>
JJE””KKE””llE””‚‚E
%g6JKl‚:””
%g6J
(
K
(
l
(
(
:
.
SBJ‚=TBKl
=>
ST¦%g6JKl‚:
Tương tự
S
(
T
(
¦%g6J
(
K
(
l
(
(
:
=>
6JKTS:2””26JEKETESE:26.:1
Ta có:
6JKKEJE:2””26STTESE:
%g
6
JKl‚
:
¨%g
6
JKK
(
J
(
:
(JK=2%g
6
JKl‚
:
¨
%g
6
STT
(
S
(
:
(ST
=>
JK””ST
Tương t:
SETE
2
””2JEKE=2TTE
2
””2KKE=2SSE
2
””2JJE1
JJE
2
””2KKE
2=>
2JJE””KKE””TTE””SSE
2(2)
Từ (1) và (2) suy ra
JKTS1JEKETESE
là hình lăng trụ.
Trang 296
Tứ giác ABNM
JK2””2ST
và
JS2””2KT
(do
J‚2””2Kl
) nên ABNM hình bình
hành.
Tứ giác
JEKETESE
JEKE2””2SETE29a2JESE2””2KETE
(do
JE‚E2””2KElE
) nên
JEKETESE
hình bình hành.
Hình lăng tr
JKTS1JEKETESE
có đáy là hình bình hành nên nó là hình hộp.
Bài 4.28
Các bậc cầu thang là các mặt phẳng song song với nhau từng đôi một, mặt phẳng tường
cắt mỗi mặt phẳng các bậc của cầu thang theo các giao tuyến phần mép của mỗi
bậc cầu thang nằm trên tường nên các giao tuyến này song song với nhau.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài.
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới: "Phép chiếu song song".
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHƯƠNG IV. QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN
BÀI 14: PHÉP CHIU SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết khái niệm và tính chất cơ bản của phép chiếu song song.
- Xác định ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua
phép chiếu song song.
Trang 297
- Vẽ hình biểu diễn của một số hình khối đơn giản.
- Mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn có liên quan đến phép chiếu song song.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- duy lập luận toán học: Để giải quyết bài toán này, cần sử dụng duy
lập luận toán học để hiểu áp dụng các khái niệm liên quan đến phép chiếu
song song. HS cần phải hiểu ý nghĩa của phép chiếu song song các đặc
điểm của nó. Dựa vào thông tin trong bài toán, phải suy luận lập luận để đưa
ra kết luận chính xác.
- Giao tiếp toán học: Trong quá trình giải quyết bài toán, giao tiếp toán học rất
quan trọng. HS cần phải diễn đạt ý tưởng của mình một cách rõ ràng và logic để
trình bày cách giải quyết vấn đề. Giao tiếp toán học cũng giúp bạn trao đổi ý
kiến và thảo luận với người khác để nắm bắt và hiểu rõ hơn về bài toán.
- hình hóa toán học: Trong bài toán này, hình hóa toán học đóng vai trò
quan trọng để biểu diễn vấn đề theo ngôn ngữ toán học. HS cần xây dựng một
hình hoặc biểu đồ để thể hiện phép chiếu song song các yếu tố liên quan.
hình hóa giúp trực quan hóa vấn đề tạo ra một khung làm việc để tìm
kiếm các phương pháp giải quyết.
- Giải quyết vấn đề toán học: Mục tiêu cuối cùng của bài toán tìm ra giải pháp
hoặc câu trả lời chính xác. Quá trình này đòi hỏi khả năng giải quyết vấn đề toán
học, tức sử dụng các phương pháp kỹ thuật phù hợp để giải quyết bài toán.
thể sử dụng các công thức, quy tắc thuật toán liên quan đến phép chiếu
song song để đưa ra kết quả chính xác.
3. Phẩm chất
- ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá sáng tạo, ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
Trang 298
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức
theo sự hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu hình dung về nội dung sẽ học:
phép chiếu song song.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Trong bóng đá, công nghệ Goal-line được sử dụng để xác định xem bóng đá hoàn toàn
vượt qua vạch vôi hay chưa, từ đó giúp trọng tài đưa ra quyết định về một bàn thắng có
được ghi hay không. Yếu tố hình học nào cho ta biết quả bóng đã vượt qua vạch vôi
hay chưa?
Trang 299
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi
hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên sở đó dẫn dắt HS
vào bài học mới: “Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một vấn đề mới trong hình học
không gian, bài học này sẽ giúp các em cái nhìn tổng quát về các phép chiếu, biến
đổi hình học. Chúng rất nhiều ứng dụng trong thực tế, đặc biệt mảng thiết kế
đồ họa”
Bài mới: Phép chiếu song song.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TIẾT 1: PHÉP CHIẾU SONG SONG.
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CHIẾU SONG SONG (đến Ví dụ 2).
Hoạt động 1: Phép chiếu song song.
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được khái niệm về phép chiếu song song, hình chiếu, phương chiếu.
- Xác định được, biểu diễn được một điểm qua phép chiếu song song.
- Ứng dụng xử lý được một số bài tập cơ bản.
b) Nội dung:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi,
thực hiện HĐ1, Ví dụ 1, Luyện tập 1, Vận dụng 1.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi có trong phần này, HS nắm được khái niệm về phép chiếu song song, phương chiếu
và hình chiếu.
d) Tổ chức thực hiện:
CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV triển khai HĐ1 cho HS tìm hiểu
về phép chiếu song song.
+ GV gi 1 HS nêu câu tr lời cho
1. Phép chiếu song song
HĐ1
Trang 300
phn a. GV th nhn mnh thêm
rằng: Các tia sáng t mặt tri đưc
coi đôi mt song song do đó
JJ
(
=KK
(
=llE đôi một song song.
+ GV đặt câu gợi ý phần b: Ảnh của
mỗi điểm trên khung cửa sổ thuộc
mặt phẳng nào? Đường thẳng nối
mỗi điểm trên khung của với ảnh của
nó có song song với đường thẳng nào
hay không?
+ GV mời 1 HS trả lời câu hỏi b.
c GV chiếu, hoặc ghi bảng giảng
giải phần nội dung trong khung kiến
thức trọng tâm cho HS.
+ GV nhấn mạnh hai yếu tố quan
trọng trong phép chiếu song song
phương chiếu và mặt phẳng chiếu.
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh
khung cửa sổ trong HĐ1 để thực hiện
Câu hỏi SGK tr.96.
+ Gv th lưu ý cho HS ng:
a) Các đưng thng ni mi đim J0K0l với
bóng JE0KE0lE2đôi một song song với nhau.
b) Đxác định được bóng đổ trên sàn nhà của
mỗi điểm trên khung cửa sổ ta sử dụng phép
chiếu song song.
Định nghĩa:
- Cho mt phng 63: đưng thng ° cắt
63:. Vi mi đim S trong không gian ta xác
định điểm S
(
như sau:
+ Nếu S thuc ° thì S
(
giao đim ca 63:
°.
+ Nếu S không thuc ° thì S
(
giao điểm
của 63: đưng thng qua S song song vi
°. Điềm S
(
đưc gi hình chiếu song song
của đim S trên mt phng 63: theo phương
°. Phép đt tương ng mi đim S với hình
chiếu S
(
của đưc gi phép chiếu song
song lên 63: theo phương °.
- Mặt phng 63: đưc gi là mt phng chiếu,
phương ° được gọi là phương chiếu.
Câu hỏi
Trang 301
đim J thuc khung ca nên nh
của cũng thuộc ảnh của khung
cửa.
Từ đó HS thể đưa ra được định
nghĩa về ảnh của một hình bất qua
phép chiếu song song.
- GV viết bảng giảng phần khung
kiến thức trọng tâm cho HS.
- GV th sử dụng hình 4.56b đ
cho HS thy rng hình chiếu ca
đưng thng SSš theo phương chiếu
} chlà mt đim S.
- GV cũng lưu ý với HS rằng trường
hợp đặc biệt này sẽ không được xét
đến trong phần còn lại của bài học,
đặc biệt khi học về các tính chất
của phép chiếu song song.
- GV cho HS tìm hiểu phần dụ 1
sau đó GV yêu cầu HS trình bày lại
cách làm và GV nhận xét.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi
thực hiện Luyện tập 1.
+ GV mời 2 HS đứng tại chỗ trình
bày đáp án.
+ GV nhận xét chốt lại đáp án lên
bảng cho HS ghi bài vào vở.
Để xác đnh đưc bóng ca toàn bsong ca
l‚, ta xác đnh bóng ca tng đim l
trên sàn nhà lE ‚E. Khi đó lE‚E chính
bóng ca song ca l‚1
Khái niệm
Cho hình u. Tp hp uE các hình chiếu
của các đim S thuc u qua phép chiếu song
song đưc gi hình chiếu ca u qua phép
chiếu song song đó.
Chú ý
Nếu một đường thẳng song song với phương
chiếu thì hình chiếu của đường thẳng đó
một điểm.
Ví dụ 1: (SGK tr.96).
Hướng dẫn giải (SGK tr.96).
Luyện tập 1
Trang 302
- GV cho HS thực hiện Vận dụng 1.
GV thể mời một số bạn nam trong
lớp am hiểu về bóng đá để trình bày
cho cả lớp biết khi nào thì một bản
thắng được công nhận.
+ Sau đó GV mời 1 HS khác diễn đạt
lại bằng các thuật ngữ toán học liên
quan đến phép chiếu song song vừa
học.
+ GV nhận xét và chốt đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo
+) JKl‚1ª‘«u2là hình hp => J‚””Kl
B%g6l‚u«: => là hình chiếu ca J
trên %g6l‚u«: theo phương Kl.
+) JKl‚1ª‘«u2là hình hp =>
JKl‚=l‚u« là hình bình hành
=> JK2””2l‚0JK2(2l‚29a2l‚2””20l‚2(
22V±V2JK2””22JK2(2, suy ra
ABGH là hình bình hành nên Ju2””2
Có: uB%g6l‚u«: => u là hình chiếu ca
đim J trên %g6l‚u«: theo phương
Vận dụng 1
Trong hình ảnh mở đầu, khi một bàn thắng
được ghi thì hình chiếu của quả bóng trên mặt
đất theo phương thẳng đứng nằm phía trong
Trang 303
yêu cầu, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm
+ Khái niệm về phép chiếu song
song, phương chiếu và hình chiếu.
vạch vôi về phía bên trong khung thành.
Hoạt động 2: Tính chất của phép chiếu song song.
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết các nh chất của phép chiếu song song: Biến ba điểm thẳng hàng thành
ba điểm thẳng hàng; đường thẳng thành đường thẳng; tia thành tia; đoạn thành thành
đoạn thẳng; đoạn thẳng song song thành đoạn thẳng song song hoặc trùng nhau.
- Vận dụng các tính chất để giải quyết các bài tập đơn giản đến thực tế.
b) Nội dung:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi,
thực hiện HĐ2, Ví dụ 2.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi trong phần này, HS nắm được các tính chất của phép chiếu song song: Biến ba
điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng; đường thẳng thành đường thẳng; tia thành
tia; đoạn thành thành đoạn thẳng; đoạn thẳng song song thành đoạn thẳng song song
hoặc trùng nhau.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Trang 304
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV triển khai phần HĐ2 cho HS
thảo luận và thực hiện.
+ Sau khi HS trả lời câu hỏi a, GV
thể kết luận răng: Phép chiếu song
song biến ba điểm thẳng hàng thành
ba điểm thẳng hàng gi nguyên
thứ tự các điểm. Phép chiếu song
song cũng biến đổi đoạn thẳng thành
đoạn thẳng.
+ GV yêu cu HS xác đnh nh ca
tia và đưng thng Jl trên hình?. T
đó kết luận: Phép chiếu song song
biến tia thành tia, đường thẳng thành
đường thẳng.
+ GV mời 1 HS trả lời câu hỏi b
rút ra kết luận cho HS: Phép chiếu
song song biến hai đường thẳng song
song thành hai đường thẳng song
song hoặc trùng nhau.
c GV th lấy d hình 4.56a,
đưng thng Jl Jšlš để cho HS
thấy rõ về trường hợp trùng nhau.
+ GV chỉ định 1 HS trả lời câu hỏi c,
GV kết luận: Phép chiếu song song
bảo toàn tỉ số độ dài của hai đoạn
thẳng cùng nằm trên một đường
thẳng hoặc nằm trên hai đường
thẳng song song.
1. Tính chất của phép chiếu song song.
HĐ2
Quan sát Hình 4.56a ta thấy:
a) Hình chiếu 7E của đim 7 nằm trên đon
JElE1
b) Hình chiếu ca hai song ca JK l‚ lần
t JEKE lE‚E, chúng song song với
nhau.
c) Hình chiếu 7E của đim 7 là trung đim ca
đon JElE1
Tính chất
- Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng
hàng thành ba điểm thẳng hàng không làm
thay đổi thứ tự ba điểm đó. Phép chiếu song
song biến đường thẳng thành đường thẳng, tia
Trang 305
- GV chốt lại toàn bộ kiến thức trong
phần HĐ2 bằng cách nêu phần khung
kiến thức trọng tâm.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi
trả lời phần Câu hỏi SGK tr.97.
+ GV thể yêu cầu HS chú ý đến
giao điểm của hai đường thẳng cắt
nhau ảnh của điểm đó qua phép
chiếu song song.
Hoặc GV thể đặt câu hỏi: “Ảnh
của giao điểm thuộc ảnh của hai
đường thẳng không?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo
yêu cầu, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
thành tia, đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
- Phép chiếu song song biến hai đường thẳng
song song thành hai đường thẳng song song
hoặc trùng nhau.
- Phép chiếu song song giữ nguyên tỉ số độ dài
của hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đường
thẳng hoặc nằm trên hai đường thẳng song
song.
Câu hỏi
Hình chiếu của hai đường thẳng cắt nhau
thể cắt nhau hoặc chéo nhau.
Trang 306
tâm
+ Tính chất của phép chiếu song
song: Biến ba điểm thẳng hàng thành
ba điểm thẳng hàng; đường thẳng
thành đường thẳng; tia thành tia;
đoạn thành thành đoạn thẳng; đoạn
thẳng song song thành đoạn thẳng
song song hoặc trùng nhau.
TIẾT 2: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CHIẾU SONG SONG (phần còn lại).
HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN.
Hoạt động 3: Tính chất của phép chiếu song song (phần còn lại).
a) Mục tiêu:
- HS nắm chắc tính chất vận dụng được các tính chất của phép chiếu song song các
câu hỏi, bài tập có liên quan.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm HĐ3, dụ 4, Luyện tập 4, Vận
dụng 2.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS nhận biết được hình biểu diễn của một hình trong không gian HS vẽ biểu
diễn các hình trong không gian.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại các tính
chất của phép chiếu song song để thực
hiện Ví dụ 2
+ HS tự thảo luận và đọc hiểu, sau đó
trình bày lại.
1. Tính chất của phép chiếu song song
(phần còn lại).
Ví dụ 2: (SGK tr.97).
Hướng dẫn giải (SGK tr.97).
Trang 307
- GV cho HS thảo luận nhóm 3 người
phần Luyện tập 2.
+ GV quan sát htr nhng nhóm
HS còn cha vng kiến thc:
JK2””2l‚ nên hình chiếu ca hai
đưng thng này song song vi nhau,
tức là JšKš2””2lš‚š.
- GV cho HS làm dụ 3 mời 1 HS
trình bày hướng làm Ví dụ 3 này.
- GV cho HS thực hiện thảo luận theo
nhóm. Mỗi nhóm tương ứng với mỗi
tổ.
+ Mỗi nhóm thảo luận, đưa ra đáp án
cho nhóm mình, đảm bảo răng các
thành viên trong nhóm đều hiểu được
hướng làm.
+ GV chỉ định 1 HS lên bảng vẽ hình.
+ Các nhóm cử đại diện trình bày đáp
án và tranh luận về đáp án.
+ GV ghi nhận chỉnh sửa bài làm
Luyện tập 2
Hình thang JKl‚ JK2””2l‚,2JEKElE‚E2
hình chiếu song song ca JKl‚ trên mt
phng 6f:2theo phương I (Hình 4.61).
JKl‚2hình thang JK2””2l‚, do đó
hình chiếu ca JK JEKE song song vi
hình chiếu ca l‚ lE‚E.
Tứ giác JEKElE‚E JEKE2””2lE‚E nên
hình thang.
Ví dụ 3: (SGK tr.98).
Hướng dẫn giải (SGK tr.98).
Luyện tập 3
}JEKElE hình chiếu ca }JKl trên %g6f:
theo phương I.
Gọi S0T0f lần t trung đim ca
Trang 308
cho HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức:
+ Hình biểu diễn của một hình trong
không gian
JK0Kl0Jl. Khi đó ST0Tf0Sf các
đưng trung bình ca }JKl.
Gọi SE0TE0fE lần t hình chiếu ca
S0T0f trên mt phng 6f: theo phương I.
S trung đim ca JK nên J0S0K
thẳng hàng theo thứ tự đó và
L<
<M
(.. Do vậy
J
(
0S
(
0KE thẳng hàng theo thứ tự đó
L
2
<
2
<
2
M
2
(., tc là 2là trung đim ca JEKE.
Chng minh tương tta có TE2 trung đim
của KElE2 fE2 trung đim ca JElE. Vy
SETE0TEfE0SEfE là các đưng trung bình ca
}JEKElE1
Hoạt động 4: Hình biểu diễn của một hình không gian.
a) Mục tiêu:
- HS nắm hình biểu diễn của một hình trong không gian là gì.
- HS biết cách vẽ hình để biểu diễn một hình trong không gian.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm HĐ3, dụ 4, Luyện tập 4, Vận
dụng 2.
Trang 309
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu
hỏi, HS hiểu được khái niệm hình biểu diễn của một hình trong không gian cách vẽ
hình để biểu diễn hình trong không gian.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS quan sát thực hiện
HĐ3 để HS nhận biết được hình thể
hiện chính xác hình lập phương.
+ GV cần giải thích: Từ trước đến nay
chúng ta luôn biểu diễn các hình không
gian trên mặt phẳng (mặt bảng, mặt
giấy...) các hình biểu diễn này
không hề được vẽ một cách tuỳ ý
chúng cần tuân theo một nguyên tắc
nhất định nhằm đảm bảo đúng một số
kích thước (hoặc tỉ lệ) một số đặc
trưng hình học của các hình được biểu
diễn.
- GV trình bày khung kiến thức trọng
tâm cho HS hiểu nắm được khái
niệm Hình biểu diễn của một hình
trong không gian.
- GV cho HS trả lời phần Câu hỏi
trong SGK tr.98
+ GV cần lưu ý cho HS: Các tính chất
được nêu chỉ đúng khi mặt phẳng chứa
hình phẳng không song song với
1. Hình biểu diễn của một hình không
gian
HĐ3
Trong ba hình đã cho, Hình 4.63a thể hiện
hình lập phương chính xác nhất.
Khái niệm
Hình biểu diễn của một hình trong không
gian hình chiếu song song của hình đó
trên một mặt phẳng theo một phương chiếu
nào đó hoặc hình đồng dạng với hình chiếu
đó.
Câu hỏi
Trang 310
phương chiếu.
- GV cho 1 HS đọc phần kiến thức
trọng tâm sau phần Câu hỏi.
- GV cho HS tự thực hiện dụ 4 theo
SGK đã trình bày.
- HS áp dụng kiến thức của dụ 4 để
thực hiện phần Luyện tập 4.
+ HS tự thực hiện, GV kiểm tra bài tập
của một số HS.
+ GV mời 1 HS lên bảng vẽ hình.
Quan sát hình ảnh khung cửa sổ trong Hình
4.56a, ta thấy:
- Hình biểu diễn của hình tam giác hình
tam giác;
- Hình biểu diễn của hình vuông hình bình
hành;
- Hình biểu diễn của hình tròn là hình elip.
- Hình biểu diễn của một số hình phẳng
(nằm trong mặt phẳng không song song với
phương chiếu)
+ Hình biểu diễn của Tam giác (tam giác
đều, tam giác cân, tam giác vuông,…) là một
tam giác.
+Hình biểu diễn của hình vuông, hình chữ
nhật, hình thoi là một hình bình hành.
+ Hình biu din ca hình thang JKl‚ với
JK””l‚ mt hình thang JšKšlš‚š với
JšKš””lš‚š thỏa mãn
LM
N`
(
L
2
M
2
N
2
`
2
1
+ Hình biểu diễn của hình tròn là hình elip.
Ví dụ 4: (SGK tr.99).
Hướng dẫn giải (SGK tr.99).
Luyện tập 4
Trang 311
- GV tổ chức hoạt động tập thể cho lớp
cùng thực hiện phần Vận dụng 2.
+ HS tự suy nghĩ, HS tay phát biểu
nhanh chính xác nhất sẽ được GV
đánh giá điểm tùy vào nhận xét của
GV.
Phần bài tập:
Hình chóp @1JKl‚ các mặt bên các
hình tam giác nên hình biu din ca
cũng các mt bên hình tam giác, đáy
JKl‚ hình bình nh nên hình biu din
của đáy JKl‚ cũng mt hình bình hành.
Từ đó ta v đưc hình biu din ca hình
chóp @1JKl‚ như sau:
Vận dụng 2
Đáp án:
Bài tập 4.30
Trang 312
- GV vẽ hình minh họa cho HS bài tập
4.30 và cho HS trả lời.
- GV yêu cầu HS xem lại dụ 3 để
làm tiền đề cho việc thực hiện Bài tập
4.31.
+ GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình
giải.
+ GV nhận xét và chốt đáp án.
Giả s}JEKElE hình chiếu ca }JKl trên
mặt phng 6f:2theo phương chiếu I.
=> JJE””KKE””llE2””2I.
Do vy, }JKl hình chiếu ca
}JEKElE trên %g6JKl: theo phương I.
Bài tập 4.31
Bài 4.31.
Gọi « trng tâm ca }JKl «E hình
chiếu song song ca nó. Gi S là trung đim
của Kl thì J0«0S thng hàng theo th tự
đó. Gi SE hình chiếu ca S1 Khi đó, theo
Trang 313
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức:
+ Khái niệm hình biểu diễn của một
hình trong không gian cách vẽ hình
để biểu diễn hình trong không gian.
tính chất của phép chiếu song song ta có:
J
(
0«
(
0SE thẳng hàng theo thứ tự đó
L
2
a
2
L
2
<
2
(
La
L<
(
"
,
(1)
K
(
0S
(
0lE thẳng hàng theo thứ tự đó
M
2
<
2
<
2
N
2
(
M<
<M
(. (2)
Từ (1)(2) suy ra «E là trng tâm ca }JEKElE.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của i học làm bài tập 4.29, 4.32 (SGK
tr.100), HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về thực hiện giải thích thực hiện phép
biến đổi dựa vào tính chất của phép chiếu song song.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm:
Trang 314
Câu 1. Qua phép chiếu song song, tính chất nào của hai đường thẳng không được bảo
toàn?
A. Chéo nhau
B. Đồng qui
C. Song song
D. Thẳng hàng
Câu 2. Cho tam giác
JKl
trong
%g63:
và phương
P
. Biết hình chiếu (theo phương
P
)
của tam giác
JKl
lên
%g62f2:
không song song
63:
là một đoạn thẳng nằm trên giao
tuyến. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
63:2””26f:
B.
63:2²26f:
C.
63:2””2P
hoc
63:2§2P
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 3. Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng:
A. song song
B. trùng nhau
C. song song hoặc trùng nhau
D. cắt nhau
Câu 4. Cho đim
S2¥
2
63:
và phương
P
không song song vi
63:1
Hình chiếu ca
S
lên
63:
qua phép chiếu song song theo phương
P
là:
A. đưng ni
S
với giao đim ca
P
với
63:
B. giao đim ca
P
với
63:
C. hình chiếu vuông góc ca
S
lên
P
D. đim
S
Câu 5. Hình chiếu của một đường thẳng qua phép chiếu song song theo phương song
song với đường thẳng đó trên mặt phẳng chiếu là:
A. một đường thẳng
B. một điểm
C. một mặt phẳng
D. một đoạn thẳng
Trang 315
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện nhóm đôi làm bài Bài 4.29, 4.32. HS thực
hiện cá nhân hoàn thành Bài 4.29, 4.32 (SGK tr.100).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn
thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài
trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
Kết quả:
Kết quả trắc nghiệm
1
2
3
4
5
A
C
C
D
B
Bài 4.29.
a) Mệnh đề a) là mệnh đề đúng.
b) Mệnh đề b) mệnh đề sai phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song
thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.
c) Mệnh đề c) mệnh đề sai vì phép chiếu song song biến tam giác đều thành một tam
giác bất kì.
d) Mệnh đề d) là mệnh đề đúng.
Bài 4.32.
Trang 316
+) Xét hình lc giác đu
STfŒF@
có tâm
71
Ta nhận thấy:
- Tứ giác
7@ST
là hình thoi;
- Các đim
f0Œ0F2
lần lưt là các đim đi xng ca các đim
@0S0T2
qua tâm
7
.
Từ đó suy ra các vhình biu din ca hình lc giác đu
STfŒF@
như sau:
- Vẽ hình bình hành
7E@ESETE
biu din cho hình thoi
7@ST=
- Lấy các đim
fE0ŒE0FE
lần lượt là các đim đi xng ca các đim
@E0SE0TE
qua
7E
, ta
đưc hình biu din
SETEfEŒEFE@E
của hình lc giác đu
STfŒF@1
Trang 317
+) Gi
là giao đim các đưng chéo
J‚02
l‘
trong hình lc giác
JKl‚ª‘
Hình 4.65.
Khi đó nếu
JKl‚ª‘
là hình biểu diễn của hình lục giác đều thì phải thỏa mãn hai điều
kiện:
- Tứ giác
–‘JK
là hình bình hành (1);
-
0ª02
lần lưt là các đim đi xng ca các đim
J0K0l2
qua
(2).
Từ hình vẽ ta thấy điều kiện (2) thỏa mãn những điều kiện (1) không thỏa mãn. Vậy
Hình 4.65 không thể là hình biểu diễn của một hình lục giác đều.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức đã học để làm bài 4.33, 4.34
(SGK tr.100).
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập. HS vận dụng được phép chiếu song song
các bài toán thực tế.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 4.33, 4.34 (SGK tr.100).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Trang 318
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc
phải.
Gợi ý đáp án:
Bài 4.33.
JK2(2,2W%0l‚2(2*2W%
nên
l‚2(2)JK1
Hình chóp
@1JKl‚
các mặt bên hình tam giác nên hình biểu diễn của cũng
các mt bên hình tam giác, đáy
JKl‚
hình thang hai đáy
JK0l‚
(do
JK2””
2l‚
) và
l‚2(2)JK
nên hình biu din ca
JKl‚
là một hình thang có độ dài một đáy
gấp ba lần độ dài của đáy còn lại. Từ đó, ta vẽ được hình biểu diễn của hình chóp
@1JKl‚
như sau:
Bài 4.34.
Trang 319
JK2
l‚
bóng ca hai thanh chn ca mt chiếc thang i ánh mt tri. Khi đó
JK2
l‚
hình chiếu song song ca hai thanh chn ca mt chiếc thang lên ng
(do mt tri chiếu xung ng các tia sáng song song). hai thanh chn ca mt
chiếc thang thì song song vi nhau, do đó theo tính cht ca phép chiếu song song ta
suy ra
JK
song song vi
l‚1
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài.
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới: "Bài tập cuối chương IV".
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHƯƠNG IV. QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN
BÀI TP CUI CHƯƠNG IV (1 TIT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- HS củng cố lại nắm chắc được các kiến thức, sử dụng linh hoạt các định
nghĩa, tính chất vào các bài tập của:
+ Các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
+ Khái niệm và tính chất của hai đường thẳng song song trong không gian.
Trang 320
+ Khái niệm tính chất của đường thẳng mặt phẳng song song trong không
gian.
+ Khái niệm và tính chất của hai mặt phẳng song song trong không gian.
+ Phép chiếu song song và biểu diễn các hình trong không gian.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- duy lập luận toán học: HS sẽ cần sử dụng duy lập luận toán học để
hiểu, chứng minh áp dụng các quy tắc về quan hệ song song trong không
gian.
- Giao tiếp toán học: Kỹ năng giao tiếp toán học khả năng diễn đạt ý tưởng,
biểu đạt quy luật và rõ ràng trình bày các bước giải quyết vấn đề toán học. HS sẽ
hội giao tiếp toán học thông qua việc trao đổi ý kiến, thảo luận với giáo
viên đồng học về các khái niệm vấn đề liên quan đến quan hệ song song
trong không gian.
- hình hóa toán học: HS sẽ được thực hành hình hóa toán học bằng cách
áp dụng các quy tắc và khái niệm về quan hệ song song trong không gian để giải
quyết các bài toán thực tế.
- Giải quyết vấn đề toán học: HS sẽ có cơ hội giải quyết các bài toán liên quan đến
quan hệ song song trong không gian bằng cách áp dụng kiến thức đã học các
kỹ năng giải quyết vấn đề toán học.
3. Phẩm chất
- ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá sáng tạo, ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức
theo sự hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Trang 321
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
b) Nội dung: HS thực hiện làm trả lời nhanh phần bài tập trắc nghiệm theo sự
hướng dẫn của GV.
c) Sản phẩm: HS trả lời được đáp án và giải thích được tại sao chọn đáp án đó.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK tr.40 yêu cầu HS
giải thích tại sao lại chọn được đáp án đó.
+ Câu hỏi 4.35 đến 4.40.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi
hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS
vào bài học mới: “Để giúp các em tổng kết lại các kiến thức một cách đọng nhất
vận dụng được kiến thức một cách linh hoạt trong các bài toán chúng ta cùng đi tìm
hiểu nội dung của bài học ngày hôm nay.”
Bài mới: Bài tập cuối chương IV.
Đáp án:
4.35.
C. Theo thuyết ta có: Cho đưng thng a song song vi mt phng
6f:12
Nếu mt
phng
:2
cha a và ct mt phng
6f:2
theo giao tuyến
o
thì
o
song song vi
H
.
4.36.
B.
Trang 322
Hình bình hành
JKl‚
Jl¨K‚(7
Xét
}@K‚
S07
là trung đim ca
@‚0K‚
=>
S7
là đưng trung bình ca
}@K‚
=>
S7””@K
7BJl
=>
7B%g
6
JlS
:
=SB%g6JlS:
=>
%g6JlS:§7S
.
=>
@K””7S=27S¦%g6JlS:2
Vậy
@K””%g6JlS:
4.37.
D.
JKl‚1JEKElE‚E
là hình hp =>
JJE””KKE””llE””‚‚E
Tứ giác
K‚‚EKE
‚‚E
2
””2KKE
2
9a2‚‚E
2
(2KKE
nên
K‚‚EKE
2là hình bình hành.
=>
KE‚E
2
””2K‚
=>
KE‚E
2
””%g26K‚lE:1
JEKElE‚E
là hình bình hành nên
JEKE
2
””2lE‚E
2
9a2JEKE
2
(2lE‚E1
Trang 323
JKKEJE
là hình bình hành nên
JEKE
2
””2JK29a2JEKE(JK1
Do đó,
JK2””2lE‚E
2
9a2JK2(2lE‚E
, suy ra t giác
JKlE‚E
2 hình bình hành nên
KlE
2
””2J‚E
. Do vy
J‚E
2
””%g6K‚lE:1
%g6JKE‚E:
K
(
(
¨J‚
(
=K
(
(
””%g6K‚l:=
J‚
(
””%g6K‚l
(
:
=>
%g6JKE‚E:””%g6K‚lE:
.
4.38.
A.
Theo định lí Thalès trong không gian, ta có:
LM
L
2
M
2
(
MN
M
2
N
2
(
LN
L
2
N
2
Suy ra
L
2
M
2
M
2
N
2
(
LM
MN
(
"
,
4.39.
B.
Trang 324
Jl¨K‚(7
%g6@K‚:
có:
@7¨ST(³
%g6@Jl:
có:
¨@l(©
³BST
=>
³B%g6JST:
=>
©B
=>
©B%g6JST:
Do đó
@l¨%g
6
JST
:
(©
.
}@K‚
S0T
lần lưt là trung đim ca
@K0@‚
=>
ST
là đường trung bình
}@K‚
=>
ST””K‚
hay
‚7
Xét
}@‚7
:
‚7=
T
là trung đim
@‚
=>
³
là trung dim
@7
Trong
%g6@Jl:
: K
0
B@l:
Xét
}@7ª
:
³©””
=>
_b
_c
(
_d
_e
(
#
"
(định lí Thalès)
Do đó,
©
là trung đim ca
Xét tam giác
lJ©
22””202
theo định lí Thalès ta có:
Nc
Nb
(
Ne
NL
(
#
"
Do đó,
ª
là trung đim ca
.
Vậy
2(2©ª2(202
suy ra
_b
_N
(
#
,
4.40.
D.
Trang 325
Ta
KE
hình chiếu song song của chính lên mặt phẳng
6JEKElE‚E:2
theo phương
chiếu
JJE
2(1).
JKl‚1JEKElE‚E
là hình hp =>
JJE””KKE””llE””‚‚E
2
1
‚‚E
2
””2JJE
nên
‚E
2hình chiếu song song ca
lên mt phng
6JEKElE‚E:
theo
phương chiếu
JJE
(2).
Xét hình bình hành
KllEKE
2
S0SE
2lần t trung đim ca các cnh
Kl0
KElE
=>
SSE
2là đưng trung bình ca hình bình hành nên
SSE
2
””2llE
=>
SSE
2
””2JJE12
Vậy
SE
là hình chiếu song song ca đim
S
lên mt phng
6JEKElE‚E:
theo phương chiếu
JJ
' (3).
Từ (1), (2) (3) suy ra
}KE‚ESE
hình chiếu ca
}KE‚S
qua phép chiếu song song
trên
6JEKElE‚E:2
theo phương chiếu
JJE
.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học trong chương IV.
a) Mục tiêu:
- HS ôn tập lại:
+ Các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
+ Khái niệm và tính chất của hai đường thẳng song song trong không gian.
+ Khái niệm và tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song trong không gian.
+ Khái niệm và tính chất của hai mặt phẳng song song trong không gian.
+ Phép chiếu song song và biểu diễn các hình trong không gian.
Trang 326
b) Nội dung:
- HS hệ thống hóa kiến thức trong chương IV theo yêu cầu, dẫn dắt của GV.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học ôn tập chương IV, câu trả lời của
HS cho các các bài tập trong SGK.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV thực hiện chia HS thành 5
nhóm yêu cầu mỗi nhóm hệ thống
lại kiến thức của một bài trong
chương IV.
+ Mỗi Nhóm sau khi thực hiện cần
cử một đại diện lên bảng trình bày về
kiến thức của nhóm mình.
+ Các nhóm khác lắng nghe cho ý
kiến nhận xét.
- GV chia như sau:
+ Nhóm 1: Đường thẳng mặt
phẳng trong không gian.
+ Nhóm 2: Hai đường thẳng song
song.
+ Nhóm 3: Đường thẳng mặt
phẳng song song.
+ Nhóm 4: Hai mặt phẳng song song.
+ NHóm 5: Phép chiếu song song.
- Các nhóm thể dùng đồ cây để
hệ thống hóa kiến thức.
- GV quan sát, nhận xét bài làm của
HS.
1. Ôn tập kiến thức đã học trong chương IV
- Các đồ tổng quát mục tiêu đề của các
nhóm được gợi ý trong phần ghi chú bên dưới.
- Các nhóm có thể sử dụng để tham khảo.
Trang 327
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo
yêu cầu, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm trong chương IV.
Ghi chú
Nhóm 1.
Nhóm 2.
Trang 328
Nhóm 3.
Nhóm 4.
Nhóm 5.
Trang 329
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập 4.41, 4.42, 4.43 (SGK
tr.103), HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về các bài tập 4.41 đến 4.43.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Cho tdin
JKl‚
. Gi
ª2
lần lưt là trung đim ca
JK
l‚=2
là trng
tâm tam giác
Kl‚
. Giao đim ca đưng thng
ª«
và mt phng
6Jl‚:
2
A. đim
B. giao đim ca đưng thng
ª«
J‘
C. giao đim ca đưng thng
ª«2
Jl
D. giao đim ca đưng thng
ª«2
l‚
Câu 2. Cho t din
JKl‚
. Gi
S0T
lần t trung đim ca
JK
l‚
. Mt
phng
63:
qua
ST
ct
J‚0Kl
ln t ti
f
Œ
. Biết
Sf
ct
ti
. Ba điểm nào
sau đây thẳng hàng?
Trang 330
A.
0
2
J0
2
l1
B.
0
2
K0
2
1
C.
0
2
J0
2
K1
D.
0
2
l0
2
1
Câu 3. Cho hình bình hành
JKl‚
mt đim
@
không nm trong mt
phng
6JKl‚:1
Giao tuyến ca hai mt phng
6@JK:
6@l‚:
một đường thẳng
song song với đường thẳng nào sau đây?
A.
JK1
B.
Jl1
C.
Kl1
D.
@J1
Câu 4. Cho hình chóp
@1JKl‚
có đáy
JKl‚
là mt tgiác li. Gi
S0T0ª0
lần lưt
là trung đim ca các cnh bên
@J0@K0@l29a2@‚
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
0T‘0@7
đôi mt song song (
7
là giao đim ca
Jl
K‚
).
B.
0T‘0@7
không đng quy (
7
là giao đim ca
Jl
K‚
).
C.
0T‘0@7
đồng quy (
7
là giao đim ca
Jl
K‚
).
D.
0T‘0@7
đôi mt chéo nhau (
7
là giao đim ca
Jl
K‚
)
Câu 5. Trong không gian bao nhiêu vị trí tương đối giữa đường thẳng mặt
phẳng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6. Cho hai đưng thng
H
o
chéo nhau. bao nhiêu mt phng cha
H
song song vi
o
?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số.
Trang 331
Câu 7. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai.
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
B. Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt đi qua hai đường thẳng song song thì cắt mặt
phẳng còn lại.
C. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì cắt mặt phẳng còn
lại.
D. Cho mt phng
6f:
ba đim không thng hàng
J0K0l
nm ngoài
6f:
c đó, nếu
3 đưng thng
JK0Kl0lJ
đều ct mt phng
6f:
thì ba giao điểm đó thẳng hàng.
Câu 8. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Phép chiếu song song biến trung điểm của đoạn thẳng thành trung điểm của đoạn
thẳng hình chiếu.
B. Phép chiếu song song biến trọng tâm tam giác thành trọng tâm tam giác hình chiếu.
C. Phép chiếu song song biến tâm của hình bình hành thành tâm của hình bình hành.
D. Phép chiếu song song thể biến trọng tâm tam giác thành một điểm không phải
trọng tâm tam giác hình chiếu.
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện nhóm đôi làm bài Bài 4.41, 4.42, 4.43. HS
thực hiện cá nhân hoàn thành Bài 4.41, 4.42, 4.43 (SGK tr.103).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn
thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài
trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
Kết quả:
Kết quả trắc nghiệm
Trang 332
1
2
3
4
5
6
7
8
B
B
A
C
C
B
B
D
Bài 4.41.
Gọi
J‚¨Kl(©
a) Ta có:
6
@J‚
:
¨
6
@Kl
:
(
b)
6
@JK
:
¨
6
@Jl
:
(I
, đó
I
là đưng thng đi qua
@
và song song vi
JK
.
c)
6
@Jl
:
¨
6
@K‚
:
(@7
Bài 4.42.
Trang 333
a) Gi
Œ
trung đim ca
llE
,
©
giao đim ca
ŒT
KEl
=>
©(K
(
l¨
%g6STf:
b)
Trang 334
Xét tam giác
JEJK2
f0S2
lần t trung đim ca các cnh
JJE0JK2
nên
fS
đưng trung bình ca tam giác
JEJK
, suy ra
fS2””2JEK
hay
f‚2””2JEK1
Lại
JEf2””2K‚2
(vì
JJE
2
””2KKE
2do các cnh bên ca hình lăng tr tam giác
JKl1JEKElE
).
Do đó, tgiác
JEf‚K
là hình bình hành. Suy ra
JEf2(2K‚1
f
là trung đim ca
JJE
nên
J
(
f(
#
"
JJE
suy ra
K‚(
#
"
JJE
.
Lại
JJE
2
(2KKE
(do
JKl1JEKElE
là hình lăng trụ tam giác).
Từ đó suy ra:
K‚(
#
"
KKE
(1) =>
M`
M
2
`
(
#
,
(2).
Gọi
ª
trung đim ca
KEl1
T
trung đim ca
Kl
, do đó
ªT
đưng trung
bình ca tam giác
2KKEl0
suy ra
ªT2””2KKE
2
ªT(
#
"
KKE
(3)
Từ (1) và (3) suy ra
ªT2(2K‚
(4).
Từ (2) và (4) suy ra
c=
M
2
`
(
#
,
.
Xét tam giác
©‚KE
ªT2””2KE‚2
(vì
ªT2””2KKE
), theo định lí Thalès ta có:
bc
bM
2
(
c=
M
2
`
(
#
,
; Suy ra
©ª(
#
,
©K
(
c©ª(
#
"
ªKE
ªKE
2
(2ªl
(do
ª
là trung đim ca
KEl
).
Do đó,
©ª(
#
"
ªl
. Suy ra
©
là trung đim ca
ªl1
Khi đó
©l(
#
"
ªl
.
ªl(
#
"
KEl
. Suy ra
©l(
#
"
1
#
"
KEl(
#
*
Kšl
.
Từ đó suy ra
©l(
#
,
©KE
Vậy
bM
2
bN
()
Bài 4.43.
Trang 335
a)
©S””l‚
với
©B@‚
=>
©(@‚¨6JKS:
;
_b
_`
(
_<
_N
(
#
,
b) Vì
©S””JT
;
©S(JT
=>
J©ST
là hình bình hành
=>
ST””2
¦6@J‚:
=>
ST””6@J‚:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức đã học để làm bài 4.44; 4.45;
4.46 (SGK tr.103).
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập. HS vận dụng được các kiến thức về hình
học không gian để giải các bài tập 4.44 đến 4.46.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 4.44; 4.45; 4.46 (SGK tr.103).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
Trang 336
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc
phải.
Gợi ý đáp án:
Bài 4.44.
a)
;
cùng đi qua trung đim
f
của
@‚
.
Trong
}Jlf
«©””Jl
Jl¦6JKl‚:
=>
«©””6JKl‚:
b)
ST””JK0
ª‘””l‚
,
JK””l‚
=>
ST””ª‘
Tương t
S‘
=>
TSª‘
là hình bình hành.
Bài 4.45.
a) Vì
KKE‚E‚
là hình bình hành
K‚””KE‚E
K‚””KE‚E
=>
K‚””6lK
(
(
:0
J
(
K””l‚E
=>
J
(
K””6lK
(
(
:
Trang 337
=>
6J
(
K‚:””6lK
(
(
:
Lấy
©
là trung đim
JK
=>
6ST©:””6KK
(
(
:
=>
ST””6KK
(
(
:
b)
Jl¨K‚(7
=>
J7
là đưng trung tuyến
}JEK‚
Hình bình hành
JllEJE
có:
J
(
7¨Jl
(
(«
=>
«(Jl
(
¨6J
(
K‚:
Hình bình hành
JllEJE
có:
7
là trung đim
Jl
=>
«
là trng tâm
}JlJE
=>
L
2
a
L
2
e
(
"
,
=>
«
là trng tâm
}JEK‚
.
Bài 4.46.
a)
%g6f:
đi qua
S
và song song vi
Kl
J‚
.
Kẻ
ST””Kl
,
6TBJl:
,
””J‚
,
BK‚:
,
””J‚
,
Bl‚:
=>
©
là giao đim ca
l‚
với
6f:
b) Ta có:
bN
N`
(
N=
LN
(
M<
LM
(
,
*
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài.
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới: "Giới hạn của dãy số".
| 1/337