Giáo án Toán 8 Bài tập cuối chương 8 | Cánh diều

Giáo án Toán 8 Cánh diều giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Toán 8 61 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.7 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Toán 8 Bài tập cuối chương 8 | Cánh diều

Giáo án Toán 8 Cánh diều giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Mời bạn đọc đón xem!

42 21 lượt tải Tải xuống
Tun
Ngày son
Tiết
Ngày dy
BÀI TP ÔN TP CUỐI CHƯƠNG VIII
(3 TIT)
A. MC TIÊU
1. Kiến thc: HS đưc cng c ni dung các kiến thc đã hc của chương
- Định lý Thalès
- Đưng trung bình ca tam giác.
- Tính cht tia phân giác ca góc trong tam giác
- Các trường hợp đồng dng ca tam giác.
2. Năng lực
- Năng lc chung: t hc, gii quyết vấn đề, tư duy, t qun lý, giao tiếp, hp tác.
- Năng lực chuyên bit: Viết đúng các c tương ng bng nhau, các cạnh tương ng t
l ca hai tam giác đồng dng; chứng minh hai tam giác đng dng.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
B.THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Giáo viên: Thưc thẳng, thước đo góc, compa, KHBD, laptop,...
2. Hc sinh: Thưc kẻ, compa, thước đo góc.
C. TIN TRÌNH DY HC
I. Hot đng m đầu
a) Mc tiêu: Hc sinh nh li ni dung kiến thc lí thuyết đã học chương VIII.
b) Ni dung: Kiến thc đã hc: Định lý Thalès, Đưng trung bình ca tam giác, tính cht
tia phân giác của góc trong tam giác, tam giác đng dng
c) Sn phm: ôn tp lý thuyết.
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v:
- Nêu Đnh lý Thalès trong tam giác
- Đưng trung bình ca tam giác.
- Nêu tính cht tia phân giác ca tam giác.
- Nêu các trưng hợp đng dng ca hai tam giác?
c 2: Thc hin nhim v:
HS thc hin nhim v trong thi gian 10 phút.
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV gi mt s HS tr li, HS khác nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV đánh giá kết qu ca HS
II-III. HOT ĐNG LUYN TP - VN DNG
Hot đng 1: Luyn dng bài tp trc nghim
a) Mc tiêu: Giúp HS vn dng nhanh lý thuyết đ làm bài tp trc nghim.
b) Ni dung: Bài tp trc nghim 1,2 (SGK- 94)
c) Sn phm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập
d) T chc thc hin
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV yêu cu HS làm bài tp 1, 2 (SGK -94)
Bài 1: Cho DEG MNP ,
= 60
0
,
= 40
0
a) S đo góc D bằng bao nhiêu độ?
A.40
0
B.50
0
C.60
0
D.80
0
b)s đo góc N bằng bao nhiêu độ?
A.40
0
B.50
0
C.60
0
D.80
0
c)s đo góc P bằng bao nhiêu độ?
A.40
0
B.50
0
C.60
0
D.80
0
Bài 2: Cho DEG MNP , DE = 2cm, DG = 4cm , MN = 4cm , NP = 6cm
a)Đ dài cnh EG là
A.2cm B.3cm C.4cm D.8cm
b)Độ dài cnh MP là
A.2cm B.3cm C.4cm D.8cm
c 2: Thc hin nhim v:
HS thc hin nhim v trong thi gian 10 phút.
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV gi mt s HS tr li, HS khác nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV đánh giá kết qu ca HS
Đáp án:
Bài 1: a) A b) C c)D
Bài 2: a) B b) D
Hot đng 2: Luyn dng bài tp tính toán
a) Mc tiêu: Giúp HS vn dng lý thuyết để làm bài tập tính độ dài các cnh.
b) Ni dung: Bài tp 7 (SGK- 95)
c) Sn phm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập
d) T chc thc hin
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV yêu cu HS hoạt động nhóm làm bài tp 7 (SGK -95)
Bài 7: Tính độ dài x,y,z, t các hình 104a,104b, 104c
c 2: Thc hin nhim v:
HS thc hin nhim v.
Nhóm 1: làm hình 104a
Nhóm 2: làm hình 104b
Nhóm 3: làm hình 104c
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV gi mt s HS tr li, HS khác nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV đánh giá kết qu ca HS
Đáp án:
104a)
Ta có : 

mà 2 góc v trí so le trong
MN // BC
Xét ABC có : MN // BC (cmt)




nh lý Thalès)
Thay s:
x= 4 (đvđd)
Vậy x= 4(đvđd)
104b)
Ta có : 

mà 2 góc v trí so le trong
A
B
C
N
M
x
2
6
3
104a)
G
H
E
F
7,
y
9
6
2
I
J
K
L
3,6
2,4
3
t
104c)
GH // EF
Xét DEF có : GH // EF(cmt)






(H qu Thalès)
Thay s:

y= 3 (đvđd); z = 2,6 (đvđd)
Vậy y= 3 (đvđd); z = 2,6 (đvđd)
104c)
Xét IJL có: IK là tia phân giác ca góc 
=>




( t/c tia phân giác)
Thay s:


t= 2 (đvđd)
Vậy t = 2 (đvđd)
Hot đng 3: Luyn dng bài chng minh
a) Mc tiêu: Giúp HS vn dng lý thuyết để làm bài tp chng minh.
b) Ni dung: Bài tp 5 (SGK- 94), Bài tp 9 (SGK- 95), Bài tp 11 (SGK- 96)
c) Sn phm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập
d) T chc thc hin
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV yêu cu HS làm bài tp 5 (SGK -94), bài tp 9 (SGK -95), bài tp 11 (SGK -96)
Bài 5:
Cho hình bình hành ABCD. Gi M, N, P lần ợt trung điểm của các đoạn thng AB,
BC, AN và Q là giao đim ca AN và DM. Chng minh:
a) MP // AD ; MP =
AD
b) AQ =
AN
c) Gi R là trung đim ca CD. Chng minh M, P, Q thng hàng và PR=
AD
Bài 9: Cho hình 106. Chng minh:
a)AH
2
= AB. AI = AC. AK
b) 

Bài 11: Cho Hình 107. Chng minh:
a) ABN AIP và AI. AN = AP .AB
b) AI .AN + BI. BM = AB
2
c 2: Thc hin nhim v:
HS thc hin nhim v.
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV gi mt s HS tr li, HS khác nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
GV đánh giá kết qu ca HS
Đáp án:
Bài 5 (SGK 94)
a) Xét ABN có :
󰉨󰉻
󰉨󰉻
MP là đưng trung bình ca ABN
MP //BN ; MP = ½ BN
Ta có : MP //BN (cmt) mà BC //AD (t/c hình bình hành)
MP // AD
Ta có: MP = ½ BN mà BN =1/2 BC( M là trung đim ca BC)
MP = ¼ BC mt khác BC = AD ( t/c hình bình hành)
MP = ¼ AD (đfcm)
b) Xét ADQ có: MP // AD (cmt)
=>
AQ
QP
DQ
QM
AD
MP
(H qu Thalès)
Mà MP = ¼ AD (cmt)
=>
AD
MP
= 4
=>
AQ
QP
= 4
=> AQ = 4. QP
=> AQ =
4
5
. AP
mà AP =
1
2
. AN (P là trung đim ca AN)
=> AQ =
4
5
.
1
2
. AN =
2
5
. AN (đfcm)
c)Ta có:
AB=CD (t/c hbh)
AM= ½ AB (gt)
DR= ½ DC (gt)
=>AM = DR (1)
AB // CD (t/c hbh)
=>AM // DR (2)
T (1) và (2) => t giác AMRD là hình bình hành
=>RM // DA (tc hbh)
Mà MP //AD (cmt)
=> M, R, P thẳng hàng (tiên đề Oclit)
Ta có: MR = AD (Tc hbh)
=> MP + PR = AD
=>
1
4
AD + PR = AD
=> PR =
3
4
AD
Bài 9 (SGK 95)
a) Xét AHB và AIH :
IHA
HBA
(gg)
2
. (1)
AH AI
AH AB AI
AB AH
= =
Xét
AHC
0
90 ;AHC HK AC=⊥
KHA
HCA
2
. (2)
AH AK
AH AC AK
AC AH
= =
T (1) và (2):
2
..AH AB AI AC AK = =
b) Theo a ta có:
..AB AI AC AK=
AI AC
AK AB
=

= 
= 90
0

chung
Xét
AIK
ACB
có:
AI AC
AK AB
IAKchung
=
AIK
ACB
(c.g.c)
AIK ACH=
( hai góc tương ng).
Bài tp 11-sgk 96
a) Tương tự bài 9 phn a
b) Theo phn a ta có: AI.AN = AP.AB (3)
Hoàn toàn tương t ta chứng minh được:
BI.BM = PB.AB (4)
T (3) và (4) ta đưc:
AI.AN + BI.BM = AP.AB + PB.AB
( )
2
. . .AI AN BI BM AP PB AB AB AB AB+ = + = =
hay
2
. .AI AN BI BM AB+=
IV. HƯNG DN V NHÀ
+ Ôn tp li ni dung các kiến thức đã học
+ Xem li các bài tập đã chữa
+ Chun b kiến thc tt nht cho bài kim tra cui hc kì
| 1/7

Preview text:

Tuần Ngày soạn Tiết Ngày dạy
BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG VIII (3 TIẾT) A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố nội dung các kiến thức đã học của chương - Định lý Thalès
- Đường trung bình của tam giác.
- Tính chất tia phân giác của góc trong tam giác
- Các trường hợp đồng dạng của tam giác. 2. Năng lực
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ
lệ của hai tam giác đồng dạng; chứng minh hai tam giác đồng dạng. 3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
B.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
Thước thẳng, thước đo góc, compa, KHBD, laptop,...
2. Học sinh: Thước kẻ, compa, thước đo góc.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Hoạt động mở đầu

a) Mục tiêu: Học sinh nhớ lại nội dung kiến thức lí thuyết đã học ở chương VIII.
b) Nội dung: Kiến thức đã học: Định lý Thalès, Đường trung bình của tam giác, tính chất
tia phân giác của góc trong tam giác, tam giác đồng dạng
c) Sản phẩm:
ôn tập lý thuyết.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Nêu Định lý Thalès trong tam giác
- Đường trung bình của tam giác.
- Nêu tính chất tia phân giác của tam giác.
- Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 10 phút.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá kết quả của HS
II-III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Luyện dạng bài tập trắc nghiệm
a) Mục tiêu:
Giúp HS vận dụng nhanh lý thuyết để làm bài tập trắc nghiệm.
b) Nội dung: Bài tập trắc nghiệm 1,2 (SGK- 94)
c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 (SGK -94)
Bài 1: Cho DEG MNP , 𝐸̂= 600, 𝑀 ̂= 400
a) Số đo góc D bằng bao nhiêu độ? A.400 B.500 C.600 D.800
b)số đo góc N bằng bao nhiêu độ? A.400 B.500 C.600 D.800
c)số đo góc P bằng bao nhiêu độ? A.400 B.500 C.600 D.800
Bài 2: Cho DEG MNP , DE = 2cm, DG = 4cm , MN = 4cm , NP = 6cm a)Độ dài cạnh EG là A.2cm B.3cm C.4cm D.8cm b)Độ dài cạnh MP là A.2cm B.3cm C.4cm D.8cm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 10 phút.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá kết quả của HS Đáp án: Bài 1: a) A b) C c)D Bài 2: a) B b) D
Hoạt động 2: Luyện dạng bài tập tính toán
a) Mục tiêu:
Giúp HS vận dụng lý thuyết để làm bài tập tính độ dài các cạnh.
b) Nội dung: Bài tập 7 (SGK- 95)
c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 7 (SGK -95)
Bài 7: Tính độ dài x,y,z, t ở các hình 104a,104b, 104c A x 6 M N 2 3 B C 104a) G H y 2 D 6 9 7, E F I 2,4 3,6 t 3 J K L 104c)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ. Nhóm 1: làm hình 104a Nhóm 2: làm hình 104b Nhóm 3: làm hình 104c
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá kết quả của HS Đáp án: 104a) Ta có : 𝐴𝑀𝑁 ̂ = 𝐴𝐵𝐶
̂ mà 2 góc ở vị trí so le trong  MN // BC
Xét ABC có : MN // BC (cmt)  𝐴𝑀 𝐴𝑁 = (Định lý Thalès) 𝑀𝐵 𝑁𝐶 𝑥 6 Thay số: = 2 3  x= 4 (đvđd) Vậy x= 4(đvđd) 104b) Ta có : 𝐺𝐻𝐷 ̂ = 𝐷𝐸𝐹
̂ mà 2 góc ở vị trí so le trong  GH // EF
Xét DEF có : GH // EF(cmt)  𝐺𝐻 𝐺𝐷 𝐻𝐷 = = (Hệ quả Thalès) 𝐸𝐹 𝐷𝐹 𝐷𝐸 𝑧 𝑦 2 Thay số: = = 7,8 9 6
 y= 3 (đvđd); z = 2,6 (đvđd)
Vậy y= 3 (đvđd); z = 2,6 (đvđd) 104c)
Xét IJL có: IK là tia phân giác của góc 𝐽𝐼𝐿 ̂ 𝐽𝐾 𝐾𝐿 => = ( t/c tia phân giác) 𝐽𝐼 𝐿𝐼 𝑡 3 Thay số: = 2,4 3,6  t= 2 (đvđd) Vậy t = 2 (đvđd)
Hoạt động 3: Luyện dạng bài chứng minh
a) Mục tiêu:
Giúp HS vận dụng lý thuyết để làm bài tập chứng minh.
b) Nội dung: Bài tập 5 (SGK- 94), Bài tập 9 (SGK- 95), Bài tập 11 (SGK- 96)
c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS làm bài tập 5 (SGK -94), bài tập 9 (SGK -95), bài tập 11 (SGK -96) Bài 5:
Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB,
BC, AN và Q là giao điểm của AN và DM. Chứng minh: 1 a) MP // AD ; MP = AD 4 2 b) AQ = AN 5 3
c) Gọi R là trung điểm của CD. Chứng minh M, P, Q thẳng hàng và PR= AD 4
Bài 9: Cho hình 106. Chứng minh: a)AH2 = AB. AI = AC. AK b) 𝐴𝐼𝐾 ̂ = 𝐴𝐶𝐻 ̂
Bài 11: Cho Hình 107. Chứng minh:
a) ABN ∽AIP và AI. AN = AP .AB b) AI .AN + BI. BM = AB2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá kết quả của HS Đáp án: Bài 5 (SGK – 94) M là trung điểm của AB a) Xét ABN có :{ P là trung điểm của AN
 MP là đường trung bình của ABN  MP //BN ; MP = ½ BN
Ta có : MP //BN (cmt) mà BC //AD (t/c hình bình hành)  MP // AD
Ta có: MP = ½ BN mà BN =1/2 BC( M là trung điểm của BC)
 MP = ¼ BC mặt khác BC = AD ( t/c hình bình hành)  MP = ¼ AD (đfcm)
b) Xét ADQ có: MP // AD (cmt) AQ DQ AD => = = (Hệ quả Thalès) QP QM MP Mà MP = ¼ AD (cmt) AD => = 4 MP AQ => = 4 QP => AQ = 4. QP 4 => AQ = . AP 5 1
mà AP = . AN (P là trung điểm của AN) 2 4 1 2
=> AQ = . . AN = . AN (đfcm) 5 2 5 c)Ta có: AB=CD (t/c hbh) AM= ½ AB (gt) DR= ½ DC (gt) =>AM = DR (1) AB // CD (t/c hbh) =>AM // DR (2)
Từ (1) và (2) => tứ giác AMRD là hình bình hành =>RM // DA (tc hbh) Mà MP //AD (cmt)
=> M, R, P thẳng hàng (tiên đề Oclit) Ta có: MR = AD (Tc hbh) => MP + PR = AD 1 => AD + PR = AD 4 3 => PR = AD 4 Bài 9 (SGK – 95)
a) Xét AHB và AIH có: 0 𝐴𝐻𝐵 ̂ = 𝐴𝐼𝐻 ̂ = 90 { 𝐻𝐴𝐵 ̂ chung  IHA HBA(gg) AH AI 2  =  AH = A . B AI (1) AB AH Xét AHCcó 0
AHC = 90 ; HK AC KHA HCA AH AK 2  =  AH = A . C AK (2) AC AH Từ (1) và (2): 2  AH = A . B AI = A . C AK b) Theo a ta có: A . B AI = A . C AK AI AC  = AK ABAI AC  = Xét AIK A
CBcó:  AK AB IAKchungAIK ACB(c.g.c)
AIK = ACH ( hai góc tương ứng). Bài tập 11-sgk 96
a) Tương tự bài 9 phần a
b) Theo phần a ta có: AI.AN = AP.AB (3)
Hoàn toàn tương tự ta chứng minh được: BI.BM = PB.AB (4) Từ (3) và (4) ta được: AI.AN + BI.BM = AP.AB + PB.AB
AI AN + BI BM = ( AP + PB) 2 . . AB = A . B AB = AB hay 2
AI.AN + BI.BM = AB
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Ôn tập lại nội dung các kiến thức đã học
+ Xem lại các bài tập đã chữa
+ Chuẩn bị kiến thức tốt nhất cho bài kiểm tra cuối học kì