Giáo án Toán 8 Chương 2 Bài 3: Phép nhân, phép chia phân thức đại số | Cánh diều

Giáo án Toán 8 Cánh diều giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Toán 8 61 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.7 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Toán 8 Chương 2 Bài 3: Phép nhân, phép chia phân thức đại số | Cánh diều

Giáo án Toán 8 Cánh diều giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Mời bạn đọc đón xem!

46 23 lượt tải Tải xuống
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
BÀI 3: PHÉP NHÂN PHÉP CHIA PHÂN THỨC ĐẠI S (4 TIT)
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Học xong bài này, HS đạt các yêu cu sau:
+ HS nm vng và vn dng quy tc nhân hai phân thc.
+ Biết vn dng tt các tính cht giao hoán, kết hp ca phép nhân ý thc nhn xét bài toán c th để
vn dng gii bài tp. Biết rút gn kết qu khi thc hin phép nhân
+ HS nắm được nghịch đảo ca phân thc
A
B
phân thc
B
A
quy tc chia
A C A D
:.
B D B C
=
(trong đó phân thức
D
C
là nghịch đảo ca phân thc
C
D
) để đưa phép chia về phép nhân.
+ Biết vn dng quy tắc nhân đã học để làm phép tính và rút gn kết qu.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- Thông qua hoạt động thu thp, phân loi biu din d liu, nhn biết tính hp ca d liệu, HS hội
được phát triển NL tư duy và lập lun toán hc, NL giao tiếp toán hc
- Thông qua các hoạt động tho luận, trao đổi, chia s vi GV và các bạn, HS có cơ hội được phát trin NL giao
tiếp toán hc.
3. Phẩm chất
- ý thc hc tp, ý thc tìm tòi, khám phá và sáng to, có ý thc làm vic nhóm.
- Chăm chỉ tích cc xây dng bài, có trách nhim, ch động chiếm lĩnh kiến thc theo s hướng dn ca GV.
- Hình thành tư duy logic, lập lun cht ch, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1 - GV: SGK, Tài liu ging dy, giáo án PPT, thước k, phiếu hc tp ca HS.
2 - HS : SGK, SBT, v ghi, giấy nháp, đồ dùng hc tập (bút, thước...), bng nhóm, bút viết bng nhóm.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu:
- HS định hướng được ni dung chính ca bài hc là phép nhân, phép chia phân thức đại s
- Gợi động cơ, hứng thú cho HS tìm hiu ni dung mi.
b) Ni dung: HS thc hin các yêu cầu dưới s ng dn ca GV.
c) Sn phm: HS câu tr li cho câu hi m đầu (HS có th không đưa ra được tr li hoàn chnh cho câu hi)
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV yêu cu HS nh li các kiến thức đã học v phép nhân, phép chia phân s đã học lp 6
GV đặt và yêu cu HS tr li câu hỏi: “ Nêu quy tc nhân, chia phân s đã học?”
c 2: Thc hin nhim v: HS quan sát và chú ý lng nghe, tho luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV gi mt s HS tr li, HS khác nhn xét, b sung.
+ Để nhân các phân s vi nhau ta nhân t vi t, mu vi mu.
+ Để chia hai phân s vi nhau ta nhân phân s th nht vi nghịch đảo ca phân s th hai.
c 4: Kết lun, nhận định: GV đánh giá kết qu của HS, trên cơ sở đó dẫn dt HS vào bài hc mới: Tương
t phếp nhân chia phân s đã học ta nhân , chia phân thức đại số.”
Bài 3: Phép nhân, phép chia phân thức đại s
B. HÌNH THÀNH KIN THC MI
Hoạt động 1: Quy tc nhân hai phân thức đại s:
a) Mc tiêu:
- HS nắm được quy tc ca phép nhân các PTĐS.
- HS vn dụng được quy tắc đó để thc hiện phép nhân PTĐS.
b) Ni dung:
- HS đọc SGK để tìm hiu ni dung kiến thc v quy tc của phép nhân PTĐS theo yêu cu ca GV.
c) Sn phm: HS nắm được quy tc của phép nhân các PTĐS, HS giải được c bài tp HĐ1, d 1,Luyn
tp 1.
d) T chc thc hin:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV yêu cầu HS đọc ni dung trong HĐ1
- Hs nêu quy tc nhân hai phân s
- Tương tự vi các phân thức ĐS ta nhân
như thế nào?
HS nêu quy tắc nhân PTĐS
HS thc hin VD1, Luyn tp 1
GV nhn mạnh khi nhân PTĐS cần chú ý
phân tích các t, mu thành nhân t để rút
gn.
I.PHÉP NHÂN CÁC PTĐS
1)Quy tc nhân hai phân thức đại s:
HĐ 1: Nêu quy tc nhân hai phân s
*) Quy tắc nhân hai PTĐS:
Mun nhân 2 phân thc ta nhân câc t thc vi nhau và
nhân các mu thc vi nhau:
A C A.C
.
B D B.D
=
Chú ý: Kết qu ca phép nhân hai phân thức được gi là
tích. Ta thường viết tích này dưới dng rút gn.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiu, tho
luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cu.
- GV: quan sát và tr giúp HS.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày.
c 4: Kết lun, nhận định:
GV:Phép nhân 2 phân thức cũng giống
như phép nhân 2 phân số
Luyn tp 1:Thc hin phép tính
󰇜

󰇛 󰇜󰇛
󰇜
󰇛 󰇜
󰇜󰇛

󰇜


󰇛
󰇜
󰇛 󰇜
󰇛 󰇜

Hoạt động 2: Tính cht ca phép nhân phân thc:
a) Mc tiêu:
- HS nắm được tính cht ca phép nhân các PTĐS.
- HS vn dụng được tính chất đó để thc hiện phép nhân PTĐS.
b) Ni dung:
- HS đọc SGK để tìm hiu ni dung kiến thc v tính cht của phép nhân PTĐS theo yêu cầu ca GV.
c) Sn phm: HS nắm được quy tc tính cht của phép nhân các PTĐS, HS giải được các bài tp HĐ2, Ví d
2,3, luyn tp 2.
SN PHM D KIN
2)Tính cht ca phép nhân phân thc:
Hoạt động 2: Hãy nêu tính cht ca phép nhân phân s
Phép nhân phân thc có các tính cht sau:
a) Giao hoán:
b) Kết hp:
. . .
A C M A C M
B D N B D N
=
c) Phân phối đối vi cng:
. . .
A C M A C A M
B D N B D B N

+ = +


d)Nhân vi s 1:
.1 1.
A A A
B B B
==
Ví d 2:
Ví d 3:
Luyn tp 2: Tính mt cách hp lí:
( )
( )( )
2
2
2
22
6 4 2 6 2 2
) . . . .
4 4 1 6 1 6 1
2
xx
y x x y x x
a
x x x y x y x
x
−+
+ + +
==
+ + + + + +
A C C A
..
B D D B
=
( )
( )( ) ( )( )
2
2
1 2 1 4
).
4 8 16 2 1
1 4 2 1 4
..
4 2 1 2 1
4
1 1 2 1 4 3 3
2 1 4 2 1 4 2 1 4
xx
b
x x x x
x x x
x x x
x
x x x
x x x x x x
+−

+

+ +

+
=+
+ +
+ +
= + = =
+ + +
Hoạt động 3: Phép chia các phân thc đại s
a) Mc tiêu:
- HS nắm được s nghịch đảo và quy tắc chia các PTĐS.
- HS vn dụng được quy tc và tính chất đó để thc hiện phép nhân PTĐS.
b) Ni dung:
- HS đọc SGK để tìm hiu ni dung kiến thc v s nghịch đảo và quy tắc chia các PTĐS.theo yêu cầu ca GV.
c) Sn phm: HS nắm được quy tc tính cht của phép nhân các PTĐS, HS giải được các bài tp 3, d
4,5,6 và luyn tp 3.
d) T chc thc hin:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
c 1: Chuyn giao nhim v:
Ly VD v hai phân s nghịch đảo
GV: Cũng như phân số, mi phân
thc vi t và mẫu là các đa thức
khác 0 đều có phân thc nghịch đảo
sao cho tích ca hai phân thc bng 1
GV nêu phân thc nghịch đảo ca phân
thc
A
B
HS thc hin VD4: Tìm các phân thc
nghch đảo.
HS nêu quy tc chia hai phân s
GV: Tương tự quy tc chia hai phân s
ta có quy tắc chia hai PTĐS.
HS nêu quy tắc chia hai PTĐS
HS thc hin các VD5, Luyn tp
3:S dng tính cht quy tc chia hai
PTĐS để tính.
VD6:
-HS nêu công thc tính thi gian theo
vn tốc và quãng đường
II.PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI S
1.Phân thc nghịch đảo:
Nhn xét: Phân thc
A
B
được gi là phân thc nghịch đảo ca phân
thc
B
A
vi A, B là các đa thức khác đa thức 0.
Ví d 4: Tìm phân thc nghịch đảo ca mi phân thc sau:
2.Phép chia phân thức đại s
Quy tc: SGK-trang 46
:.
A C A D
B D B C
=
vi
0
C
D
Ví d 5: Thc hin phép tính:
Hs tính thi gian ca nô đi xuôi dòng và
thi gian ca nô đi ngược dòng.
HS tính t s thời gian ca đi xuôi
dòng t A đến B thi gian ca
ngược dòng t B đến A
c 2: Thc hin nhim v:
- HS hoạt động ghép đôi.
- GV: quan sát và tr giúp HS.
GV chiếu đáp án cho HS chấm điểm
nhn xét bài làm ca bn
c 3: Báo cáo, tho lun:
- Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày.
c 4: Kết lun, nhận định:
GV:nhn mnh li phân thc nghc
đảo và quy tắc chia hai PTĐS
Luyn tp 3: Thc hin phép tính:
( )
2
22
3( )( ) 3( )
) : .
3 3 ( )
x y x xy x y x y x y x y
a
y x x y x y x x y x
+ + + + +
==
+
( )
( )
( )
( )
22
33
22
22
1
) : .
x y x xy y
xy
b x xy y
x y x y
x xy y
xy
xy
+ +
+
+ =
−−
−+
+
=
Ví d 6:
a)Do tốc độ của ca nô đi xuôi dòng là x + 3(km/h) nên phân thức
biu th thi gian ca nô xuôi dòng t A đến B là
20
3x +
(gi)
b)Do tốc độ của ca nô đi ngược dòng là x - 3(km/h) nên phân thc
biu th thời gian ca nô ngược dòng t B đến A là
20
3x
(gi)
c)T s thời gian ca nô đi xuôi dòng từ A đến B và thi gian ca nô
ngược dòng t B đến A là:
20 20 3
:
3 3 3
x
x x x
=
+ +
Vy phân thc biu th s thời gian ca nô đi xuôi dòng từ A đến B
và thời gian ca nô ngược dòng t B đến A là:
3
3
x
x
+
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Hc sinh cng c li kiến thức đã học.
b) Ni dung: HS vn dng các kiến thc ca bài hc làm bài tp Bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK 47,48).
c) Sn phm hc tp: Câu tr li ca HS trong bài tp 1, 2, 3, 4, 5 (SGK 47,48).
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV t chc cho HS hoạt động thc hin Bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK 47,48).
c 2: Thc hin nhim v: HS quan sát và chú ý lng nghe, tho lun nhóm, hoàn thành các bài tp GV yêu
cu.
- GV quan sát và h tr.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- Mi bài tp GV mi HS trình bày. Các HS khác chú ý cha bài, theo dõi nhn xét bài trên bng.
c 4: Kết lun, nhận định:
- GV cha bài, chốt đáp án.
Bài 1 : Thc hin phép tính
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
2
2
3
22
2
22
3 6 2 4 3( 2) 2( 2) 3
) . .
4 8 2 4( 2) 2 2
6
36 5 ( 6)( 6) 5
) . .
2 10 6 2( 5) ( 6) 2
11
51
1 5 5
) . . 5 5
1 1 1 1
2 2 2
) . 2 . 2
42
2
x x x x
a
x x x x
x
x x x x x
b
x x x x
y y y
y
yy
cy
y y y y y y
x y x y x y
d x y x y
x xy y x y
xy
+ +
==
+ +
−+
+ + +
==
+ +
+ +
+
−+
= = +
+ + + + + +
+ + +
= =
+
Bài 2 : Thc hin phép tính
( )( ) ( )
2
2 2 2
22
20 15 20 6 8
) : .
3 6 3 15 3
3 3 2
93
) : . 6 2
2 2 3
x x x y
a
y y y x x
x y x y x y
x y x y
b x y
x y x y x y x y

−−
= =


+ +
−+
= =
+ + + +
Bài 3:
Bài 4:
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a) Mc tiêu:
- Hc sinh thc hin làm bài tp vn dụng để nm vng kiến thc.
b) Ni dung: HS s dng SGK và vn dng kiến thức đã học để làm bài tp.
c) Sn phm: kết qu thc hin các tp trc nghim
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS hoạt động hoàn thành bài tp trc nghim
Câu 1. Kết qu phép nhân
.
AC
BD
A.
.
.
AC
BD
. B.
.
.
AD
BC
. C.
+
+
AC
BD
. D.
.
.
BD
AC
.
Câu 2. Kết qu phép nhân
2 3 3
.
3 3 3 1
−−
−−
x
xx
A.
2
31
x
. B.
2
33
x
. C.
31
33
+
x
x
. D.
33
31
+
x
x
.
Câu 3. Chn câu sai.
A.
.1=
AB
BA
. B.
..=
A C C A
B D D B
.
C.
. . . .
=
A C E E C A
B D F F D B
. D.
..

+ = +


A C E A C E
B D F B D F
.
Câu 4. Kết qu phép nhân
( )( )
( )
2
33
6
.
3
3
−+
xx
x
x
x
A.
2
3x
. B.
( )
23
3
+
x
x
. C.
2
3+x
. D.
( )( )
2
33−+xx
.
Câu 5. Kết qu phép nhân
2 2 3
32
18 5
.
15 9
x y z
z x y
A.
2
2
3
x
y
. B.
3
2
4
9
z
x
. C.
2
2
3
z
x
. D.
2
4
9
x
y
.
Câu 6. Kết qu phép tính
( )
2
2
.4
2
x
x
xx
A.
2+x
. B.
2x
. C.
2 x
. D.
2−−x
.
Câu 7. Thc hin phép tính
3 12 2 8
.
4 16 4
+−
−+
xx
xx
ta được
A.
3
2
. B.
( )
3
24x
. C.
3
2
. D.
( )
3
24
x
.
Câu 8. Rút gn biu thc
3
32
5 2 3 3
..
5 5 4 5
+
++
xx
xx
ta được
A.
( )
2
2
54+
x
x
. B.
( )
2
6
54+
x
x
. C.
( )
2
3
54+
x
x
. D.
( )
2
54+
x
x
.
Câu 9. Biết
( )
3
2
2
3 ...
.
4 9 27 9
+
=
−+
x
x
xx
. Điền kết qu thích hp vào ch trng.
A.
2
2
+
x
x
. B.
( )
2
2
2
+
x
x
. C.
( )
2
2
2
+
x
x
. D.
( )
2
2
2
−−
+
x
x
.
Câu 10. Tìm
x
, biết
1 1 2 3 4 5
. . . . . . 1
1 2 3 4 5 6
+ + + + +
=
+ + + + + +
x x x x x x
x x x x x x x
.
A.
6=−x
. B.
5=−x
. C.
9=−x
. D.
8=−x
.
Câu 11. Giá tr ca biu thc
2
22
1 3 3 3 1 3
..
1 6 1 6
−+
=+
+ + + +
x x x
A
x x x x
khi
994=x
A.
3
988
=A
. B.
3
1000
=A
. C.
1
1000
=A
. D.
1
988
=A
.
Câu 12. Giá tr ca biu thc
22
22
1
.


+
= +


+ +


x y x y
P
y x x xy y x y
vi
15=x
;
5=y
A.
6
. B.
7
. C.
8
. D.
9
.
Câu 13. Rút gn
2
2 2 2 2
1 1 1 ... 1
4 10 18 3
= + + + +
+
M
nn
ta được
A.
3
3
=
+
M
n
. B.
23
3
+
=
+
n
M
n
. C.
1
3
+
=
+
n
M
n
. D.
( )
31
3
+
=
+
n
M
n
.
Câu 14. Phân thc nghịch đảo ca phân thc
2
1
x
A.
2
1 x
. B.
1
2
x
. C.
1
2
x
. D.
2
1x
.
Câu 15. Kết qu ca phép chia
( ) ( )
22
5 1 10 1
:
3
++xx
xy x y
A.
( )
2
33
50 1
3
+x
xy
. B.
2
3
2
x
y
. C.
3
2
x
y
. D.
2
3
2
x
y
.
Câu 16. Biu thc
M
tho mãn
22
1+
=
ab
a b M
vi
ab
;
−ab
A.
22
= + +M a ab b
. B.
=−M a b
. C.
=+M a b
. D.
22
=+M a b
.
Câu 17. Thc hin phép tính
2
2
6 3 4 1
:
93
−−xx
xx
ta được kết qu
A.
21
x
x
. B.
3
21+
x
x
. C.
21+
x
x
. D.
3
21
x
x
.
Câu 18. Cho
22
1 3 1
:
2 1 1 ...
+−
=
+ +
xx
x x x
. Điền kết qu thích hp ch trng.
A.
3
. B.
1+x
. C.
2
1−+xx
. D.
1
+x
.
Câu 19. Giá tr ca biu thc
22
22
2
1:

+
=−

−−

x y y
N
x y x y
vi
14=x
;
15=−y
A.
12
. B.
15
. C.
13
. D.
14
.
Câu 20 Phân thc nghịch đảo ca
( )
2
2
2
3
:
24
+
−−
a
a
aa
A.
3
2+
a
a
. B.
3
2
+
a
a
. C.
( )
32+a
a
. D.
2
3
+a
a
.
- GV cho HS thc hin bài tp trên lp và giao v nhà bài tp còn li.
* NG DN V NHÀ
Ghi nh kiến thc trong bài.
Hoàn thành các bài tp trong SBT
Chun b bài mi: "Bài tp cuối chương II".
| 1/11

Preview text:

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
BÀI 3: PHÉP NHÂN PHÉP CHIA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ (4 TIẾT) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
+ HS nắm vững và vận dụng quy tắc nhân hai phân thức.
+ Biết và vận dụng tốt các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để
vận dụng giải bài tập. Biết rút gọn kết quả khi thực hiện phép nhân A B A C A D
+ HS nắm được nghịch đảo của phân thức là phân thức và quy tắc chia :
= . (trong đó phân thức B A B D B C D C
là nghịch đảo của phân thức
) để đưa phép chia về phép nhân. C D
+ Biết vận dụng quy tắc nhân đã học để làm phép tính và rút gọn kết quả. 2. Năng lực Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng:
- Thông qua hoạt động thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu, nhận biết tính hợp lí của dữ liệu, HS có cơ hội
được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học
- Thông qua các hoạt động thảo luận, trao đổi, chia sẻ với GV và các bạn, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học. 3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước kẻ, phiếu học tập của HS.
2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:
- HS định hướng được nội dung chính của bài học là phép nhân, phép chia phân thức đại số
- Gợi động cơ, hứng thú cho HS tìm hiểu nội dung mới.
b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.
c) Sản phẩm: HS câu trả lời cho câu hỏi mở đầu (HS có thể không đưa ra được trả lời hoàn chỉnh cho câu hỏi)
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức đã học về phép nhân, phép chia phân số đã học ở lớp 6
GV đặt và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: “ Nêu quy tắc nhân, chia phân số đã học?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Để nhân các phân số với nhau ta nhân tử với tử, mẫu với mẫu.
+ Để chia hai phân số với nhau ta nhân phân số thứ nhất với nghịch đảo của phân số thứ hai.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Tương
tự phếp nhân chia phân số đã học ta nhân , chia phân thức đại số.”

Bài 3: Phép nhân, phép chia phân thức đại số
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Quy tắc nhân hai phân thức đại số: a) Mục tiêu:
- HS nắm được quy tắc của phép nhân các PTĐS.
- HS vận dụng được quy tắc đó để thực hiện phép nhân PTĐS. b) Nội dung:
- HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức về quy tắc của phép nhân PTĐS theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm được quy tắc của phép nhân các PTĐS, HS giải được các bài tập HĐ1, Ví dụ 1,Luyện tập 1.
d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
I.PHÉP NHÂN CÁC PTĐS
1)Quy tắc nhân hai phân thức đại số:
HĐ 1: Nêu quy tắc nhân hai phân số
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
*) Quy tắc nhân hai PTĐS:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong HĐ1
Muốn nhân 2 phân thức ta nhân câc tử thức với nhau và
- Hs nêu quy tắc nhân hai phân số A C A.C
nhân các mẫu thức với nhau: . =
- Tương tự với các phân thức ĐS ta nhân B D B.D như thế nào?
Chú ý: Kết quả của phép nhân hai phân thức được gọi là HS nêu quy tắc nhân PTĐS
tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn.
HS thực hiện VD1, Luyện tập 1
GV nhấn mạnh khi nhân PTĐS cần chú ý
phân tích các tử, mẫu thành nhân tử để rút gọn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo
luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV:Phép nhân 2 phân thức cũng giống
như phép nhân 2 phân số
Luyện tập 1:Thực hiện phép tính 𝑥3 + 1 𝑥 − 1 𝒂) .
𝑥2 − 2𝑥 + 1 𝑥2 − 𝑥 + 1 (𝑥 + 1)(𝑥2 − 𝑥 + 1) 𝑥 − 1 𝑥 + 1 = . = (𝑥 − 1)2 𝑥2 − 𝑥 + 1 𝑥 − 1 2 2 𝑏)(𝑥2 − 4𝑥 + 4). = (𝑥 − 2)2. 3𝑥2 − 6𝑥 3𝑥(𝑥 − 2) 2(𝑥 − 2) = 3𝑥
Hoạt động 2: Tính chất của phép nhân phân thức: a) Mục tiêu:
- HS nắm được tính chất của phép nhân các PTĐS.
- HS vận dụng được tính chất đó để thực hiện phép nhân PTĐS. b) Nội dung:
- HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức về tính chất của phép nhân PTĐS theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm được quy tắc và tính chất của phép nhân các PTĐS, HS giải được các bài tập HĐ2, Ví dụ 2,3, luyện tập 2. HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bướ
2)Tính chất của phép nhân phân thức:
c 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Nêu tính chất của phép nhân phân số
Hoạt động 2: Hãy nêu tính chất của phép nhân phân số
Phép nhân phân thức có các tính chất sau:
HS nêu tính chất của phép nhân phân số A C C A a) Giao hoán: . = .
rồi tương tự nêu tính chất của phép nhân B D D B PTĐS    
GV: Nhờ tính chất kết hợp nên trong một A C M A C M b) Kết hợp: . = . .    
dãy phép nhân nhiều phân thức ta có thể B D N B D N
không cần đặt dấu ngoặc  
HS thực hiện các VD2; VD3; Luyện tập A C M A C A M
c) Phân phối đối với cộng: . + = . + .   2 B D N B D B N
VD3: Sử dụng tính chất phân phối để A A A tính nhanh d)Nhân với số 1: .1 = 1. = B B B
Luyện tập 2: Thực hiện phép tính nhân
phá ngoặc trước để rút gọn rồi cộng sau. Ví dụ 2:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS hoạt động ghép đôi.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
GV chiếu đáp án và cho HS chấm điểm
nhận xét bài làm của bạn
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV:nhấn mạnh lại tính chất của phép nhân PTĐS Ví dụ 3:
Luyện tập 2: Tính một cách hợp lí: 2 y + 6 x − 4 x − 2 y + 6
(x −2)(x + 2) x −2 x + 2 a) . . = . . = 2
x − 4x + 4 x +1 y + 6 (x −2)2 x +1 y + 6 x +1  1 2x +1  x − 4 b) + .   2
x − 4 x −8x +16  2x +1 1 x − 4 2x +1 x − 4 = . + x − 4 2x +1
(x − 4) .22x +1 1 1 2x +1+ x − 4 3x − 3 = + = = 2x +1 x − 4 (2x + ) 1 ( x − 4) (2x + ) 1 ( x − 4)
Hoạt động 3: Phép chia các phân thức đại số a) Mục tiêu:
- HS nắm được số nghịch đảo và quy tắc chia các PTĐS.
- HS vận dụng được quy tắc và tính chất đó để thực hiện phép nhân PTĐS. b) Nội dung:
- HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức về số nghịch đảo và quy tắc chia các PTĐS.theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm được quy tắc và tính chất của phép nhân các PTĐS, HS giải được các bài tập HĐ3, Ví dụ
4,5,6 và luyện tập 3.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II.PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Lấy VD về hai phân số nghịch đảo
1.Phân thức nghịch đảo:
GV: Cũng như phân số, mỗi phân A Nhận xét: Phân thức
được gọi là phân thức nghịch đảo của phân
thức với tử và mẫu là các đa thức B
khác 0 đều có phân thức nghịch đảo B
sao cho tích của hai phân thức bằng 1 thức
với A, B là các đa thức khác đa thức 0. A
GV nêu phân thức nghịch đảo của phân Ví dụ 4: Tìm phân thức nghịch đảo của mỗi phân thức sau: A thức B
HS thực hiện VD4: Tìm các phân thức nghịch đảo.
HS nêu quy tắc chia hai phân số
GV: Tương tự quy tắc chia hai phân số
ta có quy tắc chia hai PTĐS.
HS nêu quy tắc chia hai PTĐS
HS thực hiện các VD5, Luyện tập
3:
Sử dụng tính chất quy tắc chia hai 2.Phép chia phân thức đại số PTĐS để tính.
Quy tắc: SGK-trang 46 VD6: A C A D C : = . với  0
-HS nêu công thức tính thời gian theo B D B C D
vận tốc và quãng đường
Ví dụ 5: Thực hiện phép tính:
Hs tính thời gian ca nô đi xuôi dòng và
thời gian ca nô đi ngược dòng.
HS tính tỉ số thời gian ca nô đi xuôi
dòng từ A đến B và thời gian ca nô
ngược dòng từ B đến A
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động ghép đôi.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
GV chiếu đáp án và cho HS chấm điểm
nhận xét bài làm của bạn
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV:nhấn mạnh lại phân thức nghịc
đảo và quy tắc chia hai PTĐS
Luyện tập 3: Thực hiện phép tính: 2 x + y x + xy x + y
3(x y)(x + y) 3 − (x + y) a) : = . = 2 2
y x 3x − 3y −(x y)
x ( x + y) x + x + y
x xy + y x y b)
: ( x xy + y ) ( )( 2 2 3 3 1 2 2 ) = . x y x y ( 2 2
x xy + y ) x + y = xy Ví dụ 6:
a)Do tốc độ của ca nô đi xuôi dòng là x + 3(km/h) nên phân thức 20
biểu thị thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B là (giờ) x + 3
b)Do tốc độ của ca nô đi ngược dòng là x - 3(km/h) nên phân thức 20
biểu thị thời gian ca nô ngược dòng từ B đến A là (giờ) x − 3
c)Tỉ số thời gian ca nô đi xuôi dòng từ A đến B và thời gian ca nô − ngượ 20 20 x 3 c dòng từ B đến A là: : = x + 3 x − 3 x + 3
Vậy phân thức biểu thị số thời gian ca nô đi xuôi dòng từ A đến B x − 3
và thời gian ca nô ngược dòng từ B đến A là: x + 3
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập Bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK – 47,48).
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (SGK – 47,48).
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK – 47,48).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
Bài 1 : Thực hiện phép tính 3x + 6 2x − 4
3(x + 2) 2(x − 2) 3 a) . = . = 4x − 8 x + 2 4(x − 2) x + 2 2 2 x − 36 x + 5 (x − 6)(x + 6) x + 5 −(x + 6) b) . = . = 2x +10 6 − x 2(x + 5) −(x − 6) 2 1− y 5 y + 5 −( y − ) 1 ( 2 3 y + y + ) 1 5( y + ) 1 c) . = . = 5 − y + 5 2 2
y +1 y + y +1 y +1 y + y +1 x + 2 y x + 2 y x + 2 y d ) . 2x y = . 2x y = 2 2 ( ) 2 ( )
x − 4xy + y (2x y) 2x y
Bài 2 : Thực hiện phép tính 2 20x  15x  20x 6 − y 8 − a) :  −  = . = 2 2 2 3y
6 y  3y 15x 3x 2 2 9x y 3x + y
(3x + y)(3x y) 2(x + y) b) : = . = 6x − 2y x + y 2x + 2 y x + y 3x + y Bài 3: Bài 4:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện các tập trắc nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập trắc nghiệm A C
Câu 1. Kết quả phép nhân . là B D . A C . A D A + C . B D A. . B. . C. . D. . . B D . B C B + D . A C 2 − 3x − 3
Câu 2. Kết quả phép nhân . là 3x − 3 3x −1 2 − 2 − 3x +1 3x − 3 A. . B. . C. . D. . 3x −1 3x − 3 3x − 3 3x +1
Câu 3. Chọn câu sai. A B A C C A A. . = 1. B. . = . . B A B D D B A C E E C A A C E A C E C. . . = . .     . D. . + = . +   . B D F F D B B D F B D F
(x −3)(x +3) 6x
Câu 4. Kết quả phép nhân . là 3x (x −3)2 2 2 ( x + 3) 2 2 A. . B. . C. . D. . x − 3 x − 3 x + 3 (x −3)(x +3) 2 2 3 18x y 5z
Câu 5. Kết quả phép nhân . là 3 2 15z 9x y 2 2x 3 4z 2 2z 2 4x A. . B. . C. . D. . 3y 2 9x 3x 9 y x
Câu 6. Kết quả phép tính .( 2 4 − x là 2 ) x − 2x A. x + 2 .
B. x − 2 . C. 2 − x . D. x − 2 . 3x +12 2x − 8
Câu 7. Thực hiện phép tính . ta được 4x −16 x + 4 3 − 3 3 −3 A. . B. . C. . D. . 2 2 ( x − 4) 2 2 ( x − 4) 3 5 2x 3x + 3
Câu 8. Rút gọn biểu thức . . ta được 3 2 5x + 5 x + 4 5 2x 6x 3x x A. . B. . C. . D. . 5( 2 x + 4) 5( 2 x + 4) 5( 2 x + 4) ( 2 5 x + 4) x + 3 (2 − x)3 ... Câu 9. Biết .
= . Điền kết quả thích hợp vào chỗ trống. 2 x − 4 9x + 27 9 x − 2 (x − )2 2 x + 2 −(x − )2 2 A. . B. . C. . D. . x + 2 x + 2 (x − 2)2 x + 2 1 x
x +1 x + 2 x + 3 x + 4 x + 5
Câu 10. Tìm x , biết . . . . . . =1.
x x +1 x + 2 x + 3 x + 4 x + 5 x + 6 A. x = 6 − . B. x = 5 − . C. x = 9 − . D. x = 8 − . 2 1 3x − 3x + 3 1 3x
Câu 11. Giá trị của biểu thức A = . + . khi x = 994 là 2 2 x +1 x + 6 x +1 x + 6 3 3 1 1 A. A = . B. A = . C. A = . D. A = . 988 1000 1000 988 2 2  x y   x + y 1 
Câu 12. Giá trị của biểu thức P =  − . + 
 với x =15; y = 5 là 2 2  y
x   x + xy + y x y A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9 .  2  2  2   2 
Câu 13. Rút gọn M = 1+ 1+ 1+ ... 1+       ta được 2  4  10  18   n + 3n  3 2n + 3 n +1 3(n + ) 1 A. M = . B. M = . C. M = . D. M = . n + 3 n + 3 n + 3 n + 3 2 −
Câu 14. Phân thức nghịch đảo của phân thức là 1− x 2 1− x x −1 2 A. . B. . C. . D. . 1− x 2 2 x −1 5( x + ) 1 10( x + ) 1
Câu 15. Kết quả của phép chia : là 2 2 xy 3x y 50 ( x + )2 1 2 3x 3x 3x A. . B. . C. . D. . 3 3 3x y 2 y 2 y 2 2 y a + b 1
Câu 16. Biểu thức M thoả mãn =
với a b ; a  −b 2 2 a b MA. 2 2
M = a + ab + b .
B. M = a b .
C. M = a + b . D. 2 2
M = a + b . 2 6x − 3 4x −1
Câu 17. Thực hiện phép tính : ta được kết quả là 2 9x 3x x 3x x 3x A. . B. . C. . D. . 2x −1 2x +1 2x +1 2x −1 x +1 3 x −1 Câu 18. Cho : =
. Điền kết quả thích hợp chỗ trống. 2 2
x + 2x +1 x −1 ... A. 3 . B. x +1. C. 2 x x +1. D. x +1. 2 2  x + y  2y
Câu 19. Giá trị của biểu thức N =  −1:
với x = 14 ; y = 15 − là 2 2  x yx y A. 12 . B. 15 . C. 13 . D. 14 . 3a (a + 2)2
Câu 20 Phân thức nghịch đảo của : là 2 a − 2 a − 4 3a 3 − a 3(a + 2) a + 2 A. . B. . C. . D. . a + 2 a + 2 a 3a
- GV cho HS thực hiện bài tập trên lớp và giao về nhà bài tập còn lại.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
• Ghi nhớ kiến thức trong bài.
• Hoàn thành các bài tập trong SBT
• Chuẩn bị bài mới: "Bài tập cuối chương II".