Giáo án Toán 8 Chương 7 Bài 2: Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn | Cánh diều

Giáo án Toán 8 Cánh diều giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Mời bạn đọc đón xem!

Ngày son:
Ngày dy:
TIT ……. BÀI 2.
NG DNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH BC NHT MT N
( 4 tiết)
I. MC TIÊU
1. V kiến thc: Sau khi hc xong bài này hc sinh s:
- Biu diễn được mt đại lượng bi biu thc cha n.
- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất.
2. V năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà và
tại lớp.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ
trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm
vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS Biu diễn được một đại lượng bi biu thc cha
n.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng
lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,
tổng hợp, khái quát hóa; Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình
bậc nhất.
3. V phm cht:
- Chăm chỉ: thc hiện đầy đủ các hoạt động hc tp mt cách t giác, tích cc.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết qu hoạt động nhân theo
nhóm, trong đánh giá và t đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhim v hc tp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu,
ĐTDĐ.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: M ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG (3 phút)
a) Mc tiêu: Liên kết ni dung sp trình bày vi các kiến thức đã học để gi mở đến
nội dung cần học về ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn.
b) Ni dung: Bài toán m đầu (SGK)
c) Sn phm: HS lng nghe tiếp thu kiến thc gi m ứng dụng của phương trình
bậc nhất một ẩn.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Giao nhim v
- GV gii thiu bài toán m đầu. ( chiếu SL1- 4)
*Thc hin nhim v
HS tìm hiu bài toán m đầu
- HS lng nghe thu nhn kiến thc
*Kết lun, nhận định:
Phương trình bc nht mt n giúp chúng ta gii quyết
nhiu vấn đề trong toán học cũng như trong thực tiến.
bài hc hôm nay chúng ta s nghiên cu vấn đề này. GV
gii thiu bài mi.
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIN THC (12 phút)
a) Mc tiêu: - Biu diễn được một đại lượng bi biu thc cha n.
- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất.
b) Ni dung: Hc sinh làm vic vi sách giáo khoa, quan sát máy chiếu để tìm hiu
ni dung kiến thc theo yêu cu ca GV
c) Sn phm: Hc sinh nắm được vng kiến thc, kết qu ca hc sinh
d) T chc thc hin:
I. Biu din một đại lượng bi biu thc cha n.
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Giao nhim v 1
GV nêu Hoạt động 1 trong SGK cho hc
sinh thc hin (SL5-6).
- Yêu cu hc sinh hoạt động nhóm (5p)
(Mi nhóm thc hin 1 yêu cầu) làm H Đ
1.
*Thc hin nhim v 1
- HS HĐN (5p) thực hin yêu cu.
HĐ 1:
a) S hc trò hc Toán là
1
2
x
(HS)
b) S hc trò hc Nhc là
1
4
x
(HS)
c) S học trò đăm chiêu là
1
7
x
(HS)
- Đại din nhóm lên bng viết câu tr li.
*Báo cáo kết qu
- GV HS nhn xét bài làm ca bn
HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bn
*Đánh giá kết qu
- GV nhn xét bài làm tng hp kiến
thc => nhn xét.
HS đọc nhn xét, ghi nh.
*Giao nhim v 2
GV cho học sinh đọc đề bài d 1 trong
SGK ( SL 7 -8)
- Yêu cu hc sinh hoạt động nhóm cp
(7p) viết biu thc biu th:
+ Giá chiếc qut th 3
+ Giá chiếc qut th 4.
+ Tng s tin bác Ánh phi tr cho c 4
chiếc qut.
*Thc hin nhim v 2
HS: Hoạt động nhóm cp làm VD 1
GV theo dõi, h tr (nếu cn)
*Báo cáo kết qu
- GV chiếu bài 1 nhóm lên bng.
- GV cho HS nhn xét bài làm ca bn.
- HS Nhn xét, đánh giá bài làm của bn
*Đánh giá kết qu
- GV nhn xét bài làm ca hc sinh
Ví d 1: (SGK)
Gii
Gọi x (nghìn đồng) là giá bán hai chiếc
quạt đầu tiên.
Theo đề bài:
Giá bán chiếc qut th ba là x-200
(nghìn đồng).
Giá bán chiếc qut th tư là (x-200) -
300 = x - 500 (nghìn đồng).
Vy tng s tin bác Ánh phi tr khi
mua c 4 chiếc qut là:
x + x + (x-200) +(x-500) = x - 700
(nghìn đồng).
*Giao nhim v 3
GV YCHS đọc đề bài tp luyn tp (SL 9)
YCHS CN làm bài tập sau đó đổi bài
kim tra chéo theo cp.
*Thc hin nhim v 3
HS: Hoạt động cá nhân làm bài tp
- GV ng dn, h tr (nếu cn).
*Báo cáo kết qu
- GV chiếu 1-2 bài lên bng.
- Cho HS nhn xét câu tr li ca bn
Luyn tp 1:
Gii
a) 150x
b)
1800
x
HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bn
*Đánh giá kết qu
- GV nhn xét và tng hp li kiến thc.
- HS chm chéo bài ca bn, sa bài (nếu
cn)
*Giao nhim v 1
GV YCHS đọc đề bài HĐ2 (SL 10-11-12)
YCHS HĐCN làm bài tp theo gi ý ca
GV và tr li
- Gi s hc trò ca nhà toán hc
Pythagore là x (
*
xN
) hãy biu din s
HS ca ông theo x?
- Lập phương trình biu th s hc sinh
ca nhà toán hc PyThagore?
- Quy đồng hai vế, giải phương trình tìm
x?
- Đối chiếu điều kin ca x và kết lun?
*Thc hin nhim v 1
HS: Hoạt động nhân làm bài tp theo
gi ý ca Gv.
- Lần lượt đứng ti ch tr li câu hi.
- GV hướng dn, h tr (nếu cn).
*Báo cáo kết qu 1
- Cho HS nhn xét câu tr li ca bn
HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bn.
GV ghi cu tr li lên bng.
*Đánh giá kết qu
- GV nhn xét và tng hp li kiến thc.
- Ch cho HS nhn biết các bước gii bài
toán bng cách lập phương trình. ( SL 12)
HĐ 2:
Gii
c 1: Lập phương trình.
Gi s hc trò ca nhà toán hc
Pythagore là x (
*
xN
)
Khi đó: Số hc trò hc Toán là
2
x
; hc
Nhc là
4
x
; s đang đăm chiêu là
7
x
.
Vậy ta có phương trình:
3
2 4 7
xxx
x+ + + =
c 2: Giải phương trình
25 84
28
x
x
+
=
25 84 28xx+=
28 25 84
3 84
28
xx
x
x
=
=
=
c 3: Kết lun.
x = 28 Thỏa mãn điều kin
Vy s hc trò ca Pythagore là 28
ngưi.
* Các bước gii bài toán bng cách
lập phương trình:
c 1: Lập phương trình:
- Chn ẩn và đặt điều kin cho n.
- Biu diễn đại lượng chưa biết qua n
và đại lượng đã biết.
- Lập phương trình biểu th mi quan
h giữa các đại lượng.
c 2: Giải phương trình.
c 3: Kết lun. i chiếu vi điều
kin ca n và kết lun)
*Giao nhim v 2 ( SL 13,14)
GV YCHS đọc đề ví d 2 (SL 13)
YCHS HĐN lần lượt tr li các câu hi ca
gv để gii ví d:
- Hãy chn ẩn và đặt điều kin cho n?
- Trong bài toán, đại lượng nào đã biết?
Đại lượng nào chưa biết?
- Da vào cách chn n trên, em hãy biu
diễn đại lượng chưa biết qua ẩn đại
ợng đã biết?
- Em hãy lập phương trình biu th mi
quan h giữa các đại lượng?
- Các em HĐCN giải phương trình và đc
kết qu?
- Dựa vào điều kin ca n, em hãy tr li
bài toán?
*Thc hin nhim v 2
HS: Hoạt động cá nhân lần lượt tr li các
câu hi ca GV, làm bài tp
- GV hướng dn, h tr (nếu cn).
*Báo cáo kết qu 2
- Cho HS nhn xét câu tr li ca bn
HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bn
*Đánh giá kết qu
Ví d 2:
Gii
Gi tui ca em hin nay là x
( )
*
xN
Khi đó, tuổi ca anh hin nay là 3x
Sáu năm nữa, tui ca anh là
36x+
tui ca em là
6x+
Theo đề bài:
3 6 2( 6)xx+ = +
Giải phương trình:
3 6 2( 6)
3 6 2 12
3 2 12 6
6( )
xx
xx
xx
x TMDK
+ = +
+ = +
=
=
Vy tui ca em là 6 tui và tui ca
anh là 3.6 = 18 tui.
- GV nhn xét và tng hp li kiến thc.
- HS sa bài (nếu cn)
*Giao nhim v 3
GV YCHS đọc đề bài tp luyn tp (SL 15-
16)
YCHS HĐN (7p) làm bài tp
*Thc hin nhim v 3
HS: Hoạt động nhóm (7p) làm bài tp
- GV hướng dn, h tr (nếu cn).
*Báo cáo kết qu 3
- GV chiếu 1-2 bài lên bng.
- Cho HS nhn xét câu tr li ca bn
HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bn
*Đánh giá kết qu
- GV nhn xét và tng hp li kiến thc.
- HS chm chéo bài ca bn, sa bài (nếu
cn)
Luyn tp 2
Hiện nay ông hơn cháu 56 tuổi. Cách
đây 5 năm tuổi ông gp 8 ln tui
cháu. Hi cháu hin nay bao nhiêu
tui?
Gii
Gi tui ca cháu hin nay là x
( )
*
xN
Khi đó, tuổi ca ông hin nay là
56x+
Cách đây 5 năm, tuổi ca cháu là
5x
;
tui ca ông là
56 5 51xx+ = +
Theo đề bài,
51 8( 5)xx+ =
Giải phương trình:
51 8( 5)
x 51 8x 40
8x x 51 40
7x 91
xx+ =
+ =
= +
=
=>
x 13=
(TMĐK)
Vy tui ca cháu hin nay là 13 tui.
*Giao nhim v 4
GV YCHS đọc đề bài tp luyn tp (SL17
-18-19)
YCHS HĐCN tr li các câu hi ca GV
để gii bài tp. GV gii thiu dng bài
chuyển động.
? Dng toán chuyển động s các đại
ng nào?
? Nêu công thc nói lên mi liên h gia
các đại lượng đó? Đơn vị ? Ta cần đổi đơn
v nào?
Ví d 3: dng bài chuyển động.
Mt xe máy khi hành t Hà Nội đi
Hi Phòng vi vn tc
40km h
. Sau đó
10 phút, trên cùng tuyến đường đó,
mt ô tô xut phát t Hải Phòng đi
Hà Ni vi vn tc
60km h
. Hi sau
bao lâu, k t khi xe máy khi hành,
hai xe gp nhau? Biết quãng đường
Hà Ni - Hi Phòng dài 120 km.
Gii
Bài toán trên đã cho biết đại lượng nào?
Yêu cầu tìm đại lưng nào?
Em hãy thc hiện bước chn ẩn đặt điều
kin cho n?
Ta cn biu diễn các đại lượng chưa biết
nào? Em hãy da vào công thc, biu din
các đại lượng chưa biết theo ẩn đại
ợng đã biết?
T đó lập phương trình?
Giải phương trình và trả li bài toán?
*Thc hin nhim v 4
HS: Hoạt động cá nhân tr li câu hi
- GV hướng dn, h tr (nếu cn).
*Báo cáo kết qu 4
- Cho HS nhn xét câu tr li ca bn
HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bn
*Đánh giá kết qu
- GV nhn xét và tng hp li kiến thc.
- HS cha bài
Đổi 10 phút =
1
6
gi
Gi thi gian t lúc xe máy khi hành
đến lúc hai xe gp nhau là x (giờ), điều
kin
1
6
x
.
Khi đó, thời gian ô tô đi từ lúc khi
hành đến lúc gp xe máy là
1
6
x
(gi).
Khi hai xe gặp nhau, xe máy đã đi
được quãng đường là
( )
40x km
, ô tô đã
đi được quãng đường là
( )
1
60( )
6
x km
.
Đến lúc hai xe gp nhau, tng quãng
đường đi được của hai xe đúng bằng
quãng đường Hà Ni - Hi Phòng dài
120km
nên ta có phương trình:
1
40 60( ) 120
6
xx+ =
40 60 10 120
100 130
13
10
xx
x
x
+ =
=
=
(TMĐK)
Vy k t khi xe máy khi hành, hai xe
gp nhau sau
13
10
(gi), tc là 1gi 18
phút.
*Giao nhim v 5
GV YCHS đọc đề bài (SL20 )
-Gv hướng dn hc sinh gii d: ( SL21)
+ La chn công thc áp dụng đ tính
trong 3 công thức đề bài cho.
+ Lập phương trình của bài toán?
Ví d 4: SGK Dạng toán năng suất
Gii
Nếu hành khách di chuyn quãng
đưng 20 km thì phi tr s tin là:
T= 20 000+11 500(20-1) = 238
500(đồng)
+ Thay s vào công thức đã la chọn để
tính. (yêu cầu HS HĐN cặp 5p)
*Thc hin nhim v 5 ( SL21)
- HS: theo dõi GV hd chn công thc áp
dng trong 3 công thức đề bài cho.
- HS HĐN cặp 5p thay s vào công thức đã
la chọn để tính
- GV hướng dn, h tr (nếu cn).
*Báo cáo kết qu 5 ( SL21)
- GV chiếu 1-2 bài lên bng.
- Cho HS nhn xét câu tr li ca bn
HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bn
*Đánh giá kết qu
- GV nhn xét và tng hp li kiến thc.
- HS sa bài (nếu cn)
Do 343 000 > 238 500 nên cô Hạnh đã
di chuyển quãng đường lớn hơn 20 km
(x>20). Do đó tổng s tin cô Hnh
phi tr ( tính theo x) là:
T = 238 500 +9 500 (x-20) ( đồng)
Theo đề bài, ta có phương trình
238 500 +9 500 (x-20) = 343 000
238 500 + 9 500 x - 190 000 = 343
000
9500x = 294 500
=> x = 31
Vy cô Hnh di chuyển quãng đường
31 km.
3. Hoạt động 3: LUYN TP
a) Mc tiêu: Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất.
b) Nội dung: Làm luyện tập 3 SGK
c) Sản phẩm: Lời giải luyện tập 3 SGK
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Giao nhim v 1
- Giáo viên cho HS tìm hiu Luyn tp
3 ( SL 22). Yêu cu HS hoạt động nhóm
(8p) thc hin bài toán.
*Thc hin nhim v 1 ( SL 23)
HS tìm hiu bài tập được giao. Hot
động cặp đôi thực hin phép tínhnhóm
(8p) làm bài tp.
-GV h tr (nếu cn)
*Báo cáo kết qu ( SL 22-23 - 24)
GV t chc HS nhn xét kết qu hot
động: Chiếu 1-2 bài lên bng, các nhóm
lần lượt báo cáo, chia s.
Luyn tp 3: Dạng toán năng suất
Gi s ngày theo kế hoch t đó phải
làm xong công vic là x (ngày; x > 0)
Vy s áo cn làm theo kế hoch là 30x
(áo)
S áo làm trong thời gian ít hơn kế
hoch 3 ngày với năng suất d thc tế
là: 40(x−3) (áo)
Vì t đó làm thêm được 20 cái áo na
so vi kế hoạch nên ta có phương trình:
40(x−3)−20=30x
- HS nhận xét và đưa ra phân tích, cách
làm khác
*Đánh giá kết qu
- Gv cht kiến thc va luyn tp
40x−120−20=30x
10x=140
x=14 (thỏa mãn điều kin)
Thi gian hoàn thành công vic là 14
ngày. S áo cn dt là:
14.30=420 (áo)
Vy s áo mà t đó phải may theo kế
hoch là 420 áo.
4. Hoạt động 4: VN DNG (13 phút)
a) Mc tiêu: Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất.
b) Nội dung: Bài tập 1 SGK
c) Sản phẩm: - HS tự giải quyết vấn đề và liên hệ được thực tế
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
*Giao nhim v (SL 25)
- YC HS đọc bài tp 1 SGK
- GV cho hc sinh hoạt đng cặp đôi thc hin
yêu cu bài toán (7p)
*Thc hin nhim v
HS nghiêm cu nhim v đưc giao
-GV Hướng dn HS thc hin
- HS thc hin nhim v
*Báo cáo kết qu ( SL 26)
- Gv chiếu 1-2 bài tp lên bng.
- HS Báo cáo, chia s.
*Đánh giá kết qu
- Gv tng kết kiến thc
Bài 1 SGK:
Gi s câu tr lời đúng x (x
𝑁) thì s điểm đúng là 5x.
S câu sai s20 -x n s đim
sai là 1.(20-x)
Theo đề bài 5x-1.(20 -x) = 70
5x-20+x=70
6x = 70 +20
6x = 90
x=15
Vy bạn Minh đã trả lời đúng 15
cau hi
Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) ( SL 26)
- Hc thuc và ghi nh các bước gii bài toán bng cách lập phương trình.
- V nhà làm các bài tp: 2,3,4 SGK
- Chun b bài ôn tập chương VII
| 1/9

Preview text:

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT ……. BÀI 2.
ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( 4 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh sẽ:
- Biểu diễn được một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn.
- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất. 2. Về năng lực * Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ
trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS Biểu diễn được một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng
lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,
tổng hợp, khái quát hóa; Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất. … 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu, ĐTDĐ.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG
(3 phút)
a) Mục tiêu: Liên kết nội dung sắp trình bày với các kiến thức đã học để gợi mở đến
nội dung cần học về ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn.
b) Nội dung: Bài toán mở đầu (SGK)
c) Sản phẩm: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức gợi mở ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu bài toán mở đầu. ( chiếu SL1- 4)
*Thực hiện nhiệm vụ
HS tìm hiểu bài toán mở đầu
- HS lắng nghe thu nhận kiến thức
*Kết luận, nhận định:
Phương trình bậc nhất một ẩn giúp chúng ta giải quyết
nhiều vấn đề trong toán học cũng như trong thực tiến. Ở
bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này. GV giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (12 phút)
a) Mục tiêu: - Biểu diễn được một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn.
- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất.
b) Nội dung: Học sinh làm việc với sách giáo khoa, quan sát máy chiếu để tìm hiểu
nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
c) Sản phẩm: Học sinh nắm được vững kiến thức, kết quả của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
I. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Giao nhiệm vụ 1 HĐ 1:
GV nêu Hoạt động 1 trong SGK cho học 1
a) Số học trò học Toán là x (HS) sinh thực hiện (SL5-6). 2 1
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm (5p) b) Số học trò học Nhạc là x (HS) 4
(Mỗi nhóm thực hiện 1 yêu cầu) làm H Đ 1.
c) Số học trò đăm chiêu là 1 x (HS) 7
*Thực hiện nhiệm vụ 1
- HS HĐN (5p) thực hiện yêu cầu.
- Đại diện nhóm lên bảng viết câu trả lời. *Báo cáo kết quả
- GV HS nhận xét bài làm của bạn
HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn *Đánh giá kết quả
- GV nhận xét bài làm và tổng hợp kiến thức => nhận xét.
HS đọc nhận xét, ghi nhớ. *Giao nhiệm vụ 2 Ví dụ 1: (SGK)
GV cho học sinh đọc đề bài ví dụ 1 trong Giải SGK ( SL 7 -8)
Gọi x (nghìn đồng) là giá bán hai chiếc
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm cặp quạt đầu tiên.
(7p) viết biểu thức biểu thị: Theo đề bài: + Giá chiếc quạt thứ 3
Giá bán chiếc quạt thứ ba là x-200
+ Giá chiếc quạt thứ 4. (nghìn đồng).
+ Tổng số tiền bác Ánh phải trả cho cả 4 Giá bán chiếc quạt thứ tư là (x-200) - chiếc quạt.
300 = x - 500 (nghìn đồng).
*Thực hiện nhiệm vụ 2
Vậy tổng số tiền bác Ánh phải trả khi
HS: Hoạt động nhóm cặp làm VD 1
mua cả 4 chiếc quạt là:
GV theo dõi, hỗ trợ (nếu cần)
x + x + (x-200) +(x-500) = x - 700 *Báo cáo kết quả (nghìn đồng).
- GV chiếu bài 1 nhóm lên bảng.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
*Đánh giá kết quả
- GV nhận xét bài làm của học sinh *Giao nhiệm vụ 3
Luyện tập 1:
GV YCHS đọc đề bài tập luyện tập (SL 9) Giải
YCHS HĐCN làm bài tập sau đó đổi bài kiểm tra chéo theo cặp. a) 150x
*Thực hiện nhiệm vụ 3 1800 b)
HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập x
- GV hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần). *Báo cáo kết quả
- GV chiếu 1-2 bài lên bảng.
- Cho HS nhận xét câu trả lời của bạn
HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn *Đánh giá kết quả
- GV nhận xét và tổng hợp lại kiến thức.
- HS chấm chéo bài của bạn, sửa bài (nếu cần)
II - Một số ví dụ về ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn *Giao nhiệm vụ 1 HĐ 2:
GV YCHS đọc đề bài HĐ2 (SL 10-11-12) Giải
YCHS HĐCN làm bài tập theo gợi ý của GV và trả lời
Bước 1: Lập phương trình.
- Gọi số học trò của nhà toán học
Gọi số học trò của nhà toán học Pythagore là x ( *
x N ) hãy biểu diễn số Pythagore là x ( * x N ) HS của ông theo x? Khi đó: Số x
học trò học Toán là ; học
- Lập phương trình biểu thị số học sinh 2
của nhà toán học PyThagore? x x
Nhạc là ; số đang đăm chiêu là . 4 7
- Quy đồng hai vế, giải phương trình tìm x? Vậy ta có phương trình:
- Đối chiếu điều kiện của x và kết luận? x x x + + + 3 = x 2 4 7
*Thực hiện nhiệm vụ 1
Bước 2: Giải phương trình
HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập theo x + gợi ý của Gv.  25 84 = x 28
- Lần lượt đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).
 25x +84 = 28x
*Báo cáo kết quả 1
 28x − 25x = 84
- Cho HS nhận xét câu trả lời của bạn  3x = 84
HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn.  x = 28
GV ghi cấu trả lời lên bảng.
Bước 3: Kết luận. *Đánh giá kết quả
- GV nhận xét và tổng hợp lại kiến thức.
x = 28 Thỏa mãn điều kiện
- Chỉ cho HS nhận biết các bước giải bài Vậy số học trò của Pythagore là 28
toán bằng cách lập phương trình. ( SL 12) người.
* Các bước giải bài toán bằng cách
lập phương trình:

Bước 1: Lập phương trình:
- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
- Biểu diễn đại lượng chưa biết qua ẩn
và đại lượng đã biết.
- Lập phương trình biểu thị mối quan
hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Kết luận. (Đối chiếu với điều
kiện của ẩn và kết luận)
*Giao nhiệm vụ 2 ( SL 13,14) Ví dụ 2:
GV YCHS đọc đề ví dụ 2 (SL 13)
YCHS HĐN lần lượt trả lời các câu hỏi của gv để giải ví dụ:
- Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn?
- Trong bài toán, đại lượng nào đã biết?
Đại lượng nào chưa biế t?
- Dựa vào cách chọn ẩn trên, em hãy biểu
diễn đại lượng chưa biết qua ẩn và đại Giải lượng đã biết?
- Em hãy lập phương trình biểu thị mối Gọi tuổi của em hiện nay là x ( * x N )
quan hệ giữa các đại lượng?
Khi đó, tuổi của anh hiện nay là 3x
- Các em HĐCN giải phương trình và đọc kết quả?
Sáu năm nữa, tuổi của anh là 3x + 6 và
- Dựa vào điều kiện của ẩn, em hãy trả lời tuổi của em là x + 6 bài toán?
Theo đề bài: 3x + 6 = 2(x + 6)
*Thực hiện nhiệm vụ 2
HS: Hoạt động cá nhân lần lượt trả lời các Giải phương trình:
câu hỏi của GV, làm bài tập
3x + 6 = 2(x + 6)
- GV hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).
 3x + 6 = 2x +12
*Báo cáo kết quả 2
 3x − 2x =12 − 6
- Cho HS nhận xét câu trả lời của bạn  x = 6(TMDK)
HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
Vậy tuổi của em là 6 tuổi và tuổi của
*Đánh giá kết quả anh là 3.6 = 18 tuổi.
- GV nhận xét và tổng hợp lại kiến thức.
- HS sửa bài (nếu cần) *Giao nhiệm vụ 3 Luyện tập 2
GV YCHS đọc đề bài tập luyện tập (SL 15- Hiện nay ông hơn cháu 56 tuổi. Cách 16)
đây 5 năm tuổi ông gấp 8 lần tuổi
YCHS HĐN (7p) làm bài tập
cháu. Hỏi cháu hiện nay bao nhiêu
*Thực hiện nhiệm vụ 3 tuổi?
HS: Hoạt động nhóm (7p) làm bài tập Giải
- GV hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).
*Báo cáo kết quả 3
Gọi tuổi của cháu hiện nay là x ( * x N )
- GV chiếu 1-2 bài lên bảng. Khi đó, tuổ
- Cho HS nhận xét câu trả lời của bạn
i của ông hiện nay là x + 56
HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
Cách đây 5 năm, tuổi của cháu là x −5 ;
*Đánh giá kết quả
tuổi của ông là x + 56 −5 = x + 51
- GV nhận xét và tổng hợp lại kiến thức.
Theo đề bài, x +51= 8(x −5)
- HS chấm chéo bài của bạn, sửa bài (nếu cần) Giải phương trình:
x + 51 = 8(x − 5)  x+ 51 = 8x− 40  8x− x = 51+ 40  7 x = 91 => x =13 (TMĐK)
Vậy tuổi của cháu hiện nay là 13 tuổi. *Giao nhiệm vụ 4
Ví dụ 3: dạng bài chuyển động.
GV YCHS đọc đề bài tập luyện tập (SL17 Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi -18-19)
Hải Phòng với vận tốc 40km h . Sau đó
YCHS HĐCN trả lời các câu hỏi của GV 10 phút, trên cùng tuyến đường đó,
để giải bài tập. GV giới thiệu dạng bài một ô tô xuất phát từ Hải Phòng đi chuyển động.
Hà Nội với vận tốc 60km h . Hỏi sau
? Dạng toán chuyển động sẽ có các đại bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, lượng nào?
hai xe gặp nhau? Biết quãng đường
Hà Nội - Hải Phòng dài 120 km.

? Nêu công thức nói lên mối liên hệ giữa
các đại lượng đó? Đơn vị ? Ta cần đổi đơn Giải vị nào?
Bài toán trên đã cho biết đại lượng nào? Đổ 1 i 10 phút = giờ
Yêu cầu tìm đại lượng nào? 6
Em hãy thực hiện bước chọn ẩn và đặt điều Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành kiện cho ẩn?
đến lúc hai xe gặp nhau là x (giờ), điều
Ta cần biểu diễn các đại lượng chưa biết 1 kiện x  .
nào? Em hãy dựa vào công thức, biểu diễn 6
các đại lượng chưa biết theo ẩn và đại Khi đó, thời gian ô tô đi từ lúc khởi lượng đã biết? hành đế 1
n lúc gặp xe máy là x − (giờ).
Từ đó lập phương trình? 6
Giải phương trình và trả lời bài toán?
Khi hai xe gặp nhau, xe máy đã đi
được quãng đường là 40x(km) , ô tô đã
*Thực hiện nhiệm vụ 4
HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi đi được quãng đườ 1
ng là 60(x − )(km) . 6
- GV hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).
*Báo cáo kết quả 4
Đến lúc hai xe gặp nhau, tổng quãng
- Cho HS nhận xét câu trả lời của bạn
đường đi được của hai xe đúng bằng quãng đườ
HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
ng Hà Nội - Hải Phòng dài *Đánh giá kế
120km nên ta có phương trình: t quả
- GV nhận xét và tổng hợp lại kiến thức. 1
40x + 60(x − ) = 120 - HS chữa bài 6
 40x + 60x −10 =120  100x =130 13  x = 10 (TMĐK)
Vậy kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe 13 gặp nhau sau (giờ), tức là 1giờ 18 10 phút. *Giao nhiệm vụ 5
Ví dụ 4: SGK Dạng toán năng suất
GV YCHS đọc đề bài (SL20 ) Giải
-Gv hướng dẫn học sinh giải ví dụ: ( SL21)
+ Lựa chọn công thức áp dụng để tính Nếu hành khách di chuyển quãng
trong 3 công thức đề bài cho.
đường 20 km thì phải trả số tiền là:
+ Lập phương trình của bài toán? T= 20 000+11 500(20-1) = 238 500(đồng)
+ Thay số vào công thức đã lựa chọn để Do 343 000 > 238 500 nên cô Hạnh đã
tính. (yêu cầu HS HĐN cặp 5p)
di chuyển quãng đường lớn hơn 20 km
*Thực hiện nhiệm vụ 5 ( SL21)
(x>20). Do đó tổng số tiền cô Hạnh
- HS: theo dõi GV hd chọn công thức áp phải trả ( tính theo x) là:
dụng trong 3 công thức đề bài cho.
T = 238 500 +9 500 (x-20) ( đồng)
- HS HĐN cặp 5p thay số vào công thức đã Theo đề bài, ta có phương trình lựa chọn để tính
- GV hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần).
238 500 +9 500 (x-20) = 343 000
*Báo cáo kết quả 5 ( SL21)
 238 500 + 9 500 x - 190 000 = 343
- GV chiếu 1-2 bài lên bảng. 000
- Cho HS nhận xét câu trả lời của bạn
HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn  9500x = 294 500
*Đánh giá kết quả => x = 31
- GV nhận xét và tổng hợp lại kiến thức.
Vậy cô Hạnh di chuyển quãng đường là
- HS sửa bài (nếu cần) 31 km.
3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất.
b) Nội dung: Làm luyện tập 3 SGK
c) Sản phẩm: Lời giải luyện tập 3 SGK
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Giao nhiệm vụ 1
Luyện tập 3: Dạng toán năng suất
- Giáo viên cho HS tìm hiểu Luyện tập Gọi số ngày theo kế hoạch tổ đó phải
3 ( SL 22). Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm xong công việc là x (ngày; x > 0)
(8p) thực hiện bài toán.
*Thực hiện nhiệm vụ 1 ( SL 23)
Vậy số áo cần làm theo kế hoạch là 30x (áo)
HS tìm hiểu bài tập được giao. Hoạt
động cặp đôi thực hiện phép tínhnhóm Số áo làm trong thời gian ít hơn kế (8p) làm bài tập.
hoạch 3 ngày với năng suất dự thực tế -GV hỗ trợ (nếu cần) là: 40(x−3) (áo)
*Báo cáo kết quả ( SL 22-23 - 24)
Vì tổ đó làm thêm được 20 cái áo nữa
GV tổ chức HS nhận xét kết quả hoạt so với kế hoạch nên ta có phương trình:
động: Chiếu 1-2 bài lên bảng, các nhóm 40(x−3)−20
lần lượt báo cáo, chia sẻ. =30x
- HS nhận xét và đưa ra phân tích, cách ⇔40x−120−20=30x làm khác ⇔10x=140 *Đánh giá kết quả
- Gv chốt kiến thức vừa luyện tập
⇔x=14 (thỏa mãn điều kiện)
Thời gian hoàn thành công việc là 14
ngày. Số áo cần dệt là: 14.30=420 (áo)
Vậy số áo mà tổ đó phải may theo kế hoạch là 420 áo.
4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG (13 phút)
a) Mục tiêu: Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất.
b) Nội dung: Bài tập 1 SGK
c) Sản phẩm: - HS tự giải quyết vấn đề và liên hệ được thực tế
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Giao nhiệm vụ (SL 25) Bài 1 SGK:
- YC HS đọc bài tập 1 SGK
Gọi số câu trả lời đúng là x (x∈
- GV cho học sinh hoạt động cặp đôi thực hiện 𝑁) thì số điểm đúng là 5x. yêu cầu bài toán (7p)
Số câu sai sẽ là 20 -x nên số điểm
*Thực hiện nhiệm vụ sai là 1.(20-x)
HS nghiêm cứu nhiệm vụ được giao
Theo đề bài 5x-1.(20 -x) = 70
-GV Hướng dẫn HS thực hiện  5x-20+x=70
- HS thực hiện nhiệm vụ  6x = 70 +20
*Báo cáo kết quả ( SL 26)  6x = 90
- Gv chiếu 1-2 bài tập lên bảng.  x=15 - HS Báo cáo, chia sẻ.
Vậy bạn Minh đã trả lời đúng 15
*Đánh giá kết quả cau hỏi
- Gv tổng kết kiến thức
Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) ( SL 26)
- Học thuộc và ghi nhớ các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Về nhà làm các bài tập: 2,3,4 SGK
- Chuẩn bị bài ôn tập chương VII