Giáo án Toán 8 Chương 8 Bài 10: Hình đồng dạng trong thực tiễn | Cánh diều

Giáo án Toán 8 Cánh diều giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Mời bạn đọc đón xem!

Ngày 06 tháng 07 năm 2023
H và tên giáo viên: Nguyn Th Thanh Trang
T chuyên môn: Toán - Tin
§10: HÌNH ĐỒNG DNG TRONG THC TIN
Môn hc: Toán - Lp: 8
Thi gian thc hin: 3 tiết
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Học xong bài này, HS đạt các yêu cu sau:
- Nhn biết được hình đồng dng phi cnh (hình v tự), hình đồng dng qua các hình nh c
th.
- Nhn biết được v đẹp trong t nhiên, ngh thut, kiến trúc, công ngh, chế to,.. biu hin
qua hình đồng dng.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực t ch và t hc trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hp tác trong trình bày, tho lun và làm vic nhóm
- Năng lực gii quyết vấn đề và sáng to trong thc hành, vn dng.
Năng lực riêng:
- Góp phn tạo hội để HS phát trin mt s NL toán hc như: NL duy và lp lun toán
hc; NL gii quyết vấn đề toán hc.
3. Phẩm chất
- ý thc hc tp, ý thc tìm tòi, khám phá ng to, ý thc làm vic nhóm, tôn
trng ý kiến các thành viên khi hp tác.
- Chăm chỉ tích cc xây dng bài, trách nhim, ch động chiếm lĩnh kiến thc theo s
ng dn ca GV.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Đối với GV:
+ SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án.
+ Hai loại giác kế: giác kế ngang và giác kế đứng.
+ Thước thẳng, ê ke, compa, phấn màu.
2. Đối vi HS:
+ Ôn tập định lí v tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dng ca tam giác.
+ SGK, SBT, v ghi, giy nháp.
+ Thước k, compa.
+ Bng nhóm, bút viết bng nhóm.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU) (5 phút)
a) Mc tiêu: Tái hin li kiến thức đã học liên quan đến hình đồng dng và các du hiu nhn
biết hình đồng dng.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS VÀ SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- GV đặt vấn đề
1. Nêu dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam
giác vuông đồng dạng?
2. CMR: Tỉ số diện tích của hai tam giác
đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng
dạng?
- HS nhận nhiệm và thực hiện nhiệm v
- GV gọi một HS trình bày câu hỏi số 1
- GV gọi một HS trình bày câu hỏi số 2
- HS khác nhận xét, bổ sung bài làm.
- GV đánh giá kết quả của HS, chốt lại đáp
án, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học
mới: Bài 10: Hình đồng dạng trong thực
tiễn.
1.
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của
tam giác vuông y tỉ lvới cạnh huyền
cạnh c vuông của tam giác vuông kia thì
hai tam giác vuông đồng dạng.
2.

 
󰆒󰆒󰆒
 

󰆒󰆒󰆒
 
 
B. HÌNH THÀNH KIN THC MI (30 phút)
1. Hoạt động 1: Hình đồng dng trong thế gii t nhiên, trong ngh thut, kiến trúc
trong khoa hc công ngh.
a) Mc tiêu: HS hình dung được mt s hình đồng dng trong thc tin.
b) Nội dung: HS theo dõi SGK. chú ý nghe giảng, thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của
GV.
c) Sn phm: HS hình thành được kiến thc bài hc, câu tr li ca HS cho các câu hi ca
GV.
d) T chc thc hin:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS VÀ SẢN PHẨM DỰ
KIẾN
GV treo một số hình ảnh liên quan đến hình
đồng dạng có trong tự nhiên.
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK (Trang – 90) và
trả lời câu hỏi 2 cặp hình trên có đồng dạng với
nhau không? Nó có dạng cấu trúc gì?
- GV yêu cầu HS theo dõi hình 97, 98 SGK
(Trang - 91) và trả lời câu hỏi các cặp hình đó
có mối quan hệ như thế nào với nhau?
- GV yêu cầu HS theo dõi hình ảnh trong SGK
(Trang 92).
1.1 Hình đồng dạng trong thế giới tự
nhiên.
- HS trả lời câu hỏi.
Hai cặp hình trên có đồng dạng và nó
cấu trúc fractal.
1.2: Hình đồng dạng trong thế giới nghệ
thuật, kiến trúc.
- HS chú ý theo dói SGK (Trang - 91) và
trả lời câu hỏi:
Các cặp hình đó là các cặp hình đồng
dạng
1.3: Hình đồng dạng trong khoa học và
công nghệ.
- HS theo dõi hình ảnh trong SGK
(Trang 92).
2. Hoạt động 2: Hình đồng dng phi cnh (Hình v t)
a) Mc tiêu: HS nm được hình đồng dng phi cnh theo t s k
b) Nội dung: HS chú ý nghe giảng, thực hiện các hoạt động, luyện tập theo yêu cầu của GV.
c) Sn phm: HS hình thành được kiến thc bài hc, câu tr li ca HS cho các câu hi ca
GV.
d) T chc thc hin:
HĐ CỦA GV VÀ HS
CA HS VÀ SN PHM D KIN
GV đt vấn đề: Hình nh t đim O,
phóng to hai ln tam giác ABC, ta s
nhận được tam giác A’B’C’.
GV: Vy các em hãy cho biết hai
tam giác ABC A’B’C’ hình
đồng dng không? Đồng dng theo t s
k bng my?
- GV gi 1-2 HS tr li câu hi ri cht
li câu tr lời: “Hai tam giác ABC và
tam giác A’B’C’ gọi là đng dng phi
cnh (hay v t) với nhau, điểm O gi
là tâm đồng dng phi cnh, t s
k =
󰆒󰆒

= 2 gi là t s v t.
- GV đt vấn đề: Hình nh t đim O,
thu nh hai ln t giác ABCD, ta s
nhận được t giác A’B’C’D’.
GV: Vy các em hãy cho cô biết hai t
giác ABCD và A’B’C’D’ là hai hình
đồng dng phi cnh (hay v t) không?
Nếu có em hãy cho biết tâm đồng dng
phi cnh và t s đồng dng k là my?
- GV gi 1-2 HS tr li câu hi ri cht
li câu tr lời: “Hai tứ giác ABCD
t giác A’B’C’D’ gọi đồng dng
HS: Hai tam giác ABC A’B’C’ hình đồng
dạng, tỉ số k = 2.
HS:
- Hai tứ giác ABCD A’B’C’D’ đồng dạng
phối cảnh (hay vị tự) với nhau.
- O được gọi là tâm đồng dạng phối cảnh, tỉ số
đồng dạng k =
.
phi cnh (hay v t) với nhau, điểm O
gọi là tâm đồng dng phi cnh, t s
k =
󰆒󰆒

gi là t s v t.
Như vậy, bng cách phóng to (nếu t
s v t k > 1) hay thu nh (nếu t s v
t k < 1) hình , ta s nhận được hình
 đồng dng phi cnh (hay v t) vi
hình .
Ta cũng gọi  hình đồng dng
phi cnh (hay hình v t) t s k ca
hình .
Hình đng dng phi cnh vi t s
k của đoạn thng AB một đoạn thng
A’B’ (nằm trên đưng thng song song
hoc trùng với đường thng AB)
A’B’ = k.AB.
3. Hoạt động 3: Hình đồng dng.
a) Mc tiêu: HS hiểu được khái niệm hình đồng dng
b) Nội dung: HS chú ý nghe giảng, thực hiện các hoạt động của GV.
c) Sn phm: HS hình thành được kiến thc bài hc, câu tr li ca HS cho các câu hi ca
GV.
d) T chc thc hin:
HĐ CỦA HS VÀ SN PHM D KIN
HS:
1. Nếu thể đặt hình chồng khít lên hình
󰆒
thì hai hình đó bằng nhau.
2. Hai hình đồng dạng phối cảnh hình
đồng dạng.
C. HOT ĐỘNG LUYN TP (10 phút)
a) Mc tiêu: Hc sinh cng c li kiến thức đã học.
b) Ni dung: HS vn dng các kiến thc làm và tr li câu hi ca phiếu hc tp.
c) Sn phm hc tp: Câu tr li ca HS trong phiếu hc tp.
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV t chc cho HS hoạt động thc hin làm bài trong phiếu hc tp.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS quan sát và chú ý lng nghe, tho lun nhóm, hoàn thành các bài tp GV yêu cu.
- GV quan sát và h tr.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- Mi bài tp GV mi HS trình bày. Các HS khác chú ý cha bài, theo dõi nhn xét bài trên
bng.
c 4: Kết lun, nhận định:
- GV cha bài, chốt đáp án.
PHIU HC TP
Bài 1. Biết mỗi hình dưới đây đồng dng vi mt hình khác, hãy tìm các cp hình đồng
dạng đó.
Bài 2. Cho hai t giác ABCD và A’B’C’D’ đng dng phi cnh vi nhau. O tâm đng
dng phi cnh, t s v t k =
. Biết AB = 3cm; BC = 1,5cm; CD = 2cm; AD = 4cm.
Tính độ dài các cnh ca t giác A’B’C’D’.
Bài 3. Hình bên dưới mô t hai bc tranh Kim T Tháp nhưng có kích thước khác nhau.
Cho biết hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’ có đng dng phi cnh không ? Nếu có,
hãy ch ra tâm đồng dng phi cnh.
ĐÁP ÁN
Bài 1.
Các cặp hình đồng dạng đó là : Hình a và hình c, hình b và hình d.
Bài 2.
Ta có : k =
󰆒󰆒

󰆒
󰆒

=1,5cm.
Tương tự: B’C’ =


= 0,75cm
C’D’ =

= 1cm
A’D’ =

= 2cm
Bài 3.
Hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’ đồng dng phi cnh. O là tâm đồng dng phi
cnh.
| 1/7

Preview text:

Ngày 06 tháng 07 năm 2023
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Trang
Tổ chuyên môn: Toán - Tin
§10: HÌNH ĐỒNG DẠNG TRONG THỰC TIẾN
Môn học: Toán - Lớp: 8
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể.
- Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ, chế tạo,.. biểu hiện qua hình đồng dạng. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL tư duy và lập luận toán
học; NL giải quyết vấn đề toán học.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn
trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
+
SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án.
+ Hai loại giác kế: giác kế ngang và giác kế đứng.
+ Thước thẳng, ê ke, compa, phấn màu.
2. Đối với HS:
+ Ôn tập định lí về tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của tam giác.
+ SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp. + Thước kẻ, compa.
+ Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) (5 phút)
a) Mục tiêu: Tái hiện lại kiến thức đã học liên quan đến hình đồng dạng và các dấu hiệu nhận biết hình đồng dạng. HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS VÀ SẢN PHẨM DỰ KIẾN - GV đặt vấn đề
1. Nêu dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng?
2. CMR: Tỉ số diện tích của hai tam giác
đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng?
- HS nhận nhiệm và thực hiện nhiệm vụ 1.
- GV gọi một HS trình bày câu hỏi số 1
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của
tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và
cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì
hai tam giác vuông đồng dạng.
- GV gọi một HS trình bày câu hỏi số 2 2. 1
𝑆∆𝐴𝐵𝐶 = 𝐵𝐶. 𝐴𝐻 2 1
𝑆∆𝐴′𝐵′𝐶′ = 𝐵′𝐶′. 𝐴′𝐻′
- HS khác nhận xét, bổ sung bài làm. 2 1
- GV đánh giá kết quả của HS, chốt lại đáp 𝑆 𝐵𝐶. 𝐴𝐻 ∆𝐴𝐵𝐶 2
án, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học ⇒ = 𝑆 1
mới: Bài 10: Hình đồng dạng trong thực ∆𝐴′𝐵′𝐶′ 𝐵′𝐶′. 𝐴′𝐻′ 2 tiễn.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút)
1. Hoạt động 1: Hình đồng dạng trong thế giới tự nhiên, trong nghệ thuật, kiến trúc và
trong khoa học công nghệ.

a) Mục tiêu: HS hình dung được một số hình đồng dạng trong thực tiễn.
b) Nội dung: HS theo dõi SGK. chú ý nghe giảng, thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi của GV.
d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS VÀ SẢN PHẨM DỰ KIẾN
GV treo một số hình ảnh liên quan đến hình
1.1 Hình đồng dạng trong thế giới tự
đồng dạng có trong tự nhiên. nhiên.
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK (Trang – 90) và - HS trả lời câu hỏi.
trả lời câu hỏi 2 cặp hình trên có đồng dạng với Hai cặp hình trên có đồng dạng và nó là
nhau không? Nó có dạng cấu trúc gì? cấu trúc fractal.
1.2: Hình đồng dạng trong thế giới nghệ thuật, kiến trúc.
- GV yêu cầu HS theo dõi hình 97, 98 SGK
- HS chú ý theo dói SGK (Trang - 91) và
(Trang - 91) và trả lời câu hỏi các cặp hình đó trả lời câu hỏi:
có mối quan hệ như thế nào với nhau?
Các cặp hình đó là các cặp hình đồng dạng
1.3: Hình đồng dạng trong khoa học và công nghệ.
- HS theo dõi hình ảnh trong SGK
- GV yêu cầu HS theo dõi hình ảnh trong SGK (Trang – 92). (Trang – 92).
2. Hoạt động 2: Hình đồng dạng phối cảnh (Hình vị tự)
a) Mục tiêu: HS nắm được hình đồng dạng phối cảnh theo tỉ số k
b) Nội dung: HS chú ý nghe giảng, thực hiện các hoạt động, luyện tập theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm:
HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi của GV.
d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS
HĐ CỦA HS VÀ SẢN PHẨM DỰ KIẾN
GV đặt vấn đề: Hình ảnh từ điểm O,
phóng to hai lần tam giác ABC, ta sẽ
nhận được tam giác A’B’C’.
GV: Vậy các em hãy cho cô biết hai
tam giác ABC và A’B’C’ có là hình HS: Hai tam giác ABC và A’B’C’ là hình đồng đồ dạng, tỉ số k =
ng dạng không? Đồng dạng theo tỉ số 2. k bằng mấy?
- GV gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi rồi chốt
lại câu trả lời: “Hai tam giác ABC và
tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng phối
cảnh (hay vị tự) với nhau, điểm O gọi là tâm đồ
ng dạng phối cảnh, tỉ số 𝐴′𝐵′ k =
= 2 gọi là tỉ số vị tự. 𝐴𝐵
- GV đặt vấn đề: Hình ảnh từ điểm O,
thu nhỏ hai lần tứ giác ABCD, ta sẽ
nhận được tứ giác A’B’C’D’.
GV: Vậy các em hãy cho cô biết hai tứ HS:
giác ABCD và A’B’C’D’ có là hai hình - Hai tứ giác ABCD và A’B’C’D’ là đồng dạng
đồng dạng phối cảnh (hay vị tự) không? phối cảnh (hay vị tự) với nhau.
Nếu có em hãy cho biết tâm đồng dạng - O được gọi là tâm đồng dạng phối cảnh, tỉ số
phối cảnh và tỉ số đồng dạng k là mấy? đồng dạng k = 1.
- GV gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi rồi chốt 2
lại câu trả lời: “Hai tứ giác ABCD và
tứ giác A’B’C’D’ gọi là đồng dạng
phối cảnh (hay vị tự) với nhau, điểm O
gọi là tâm đồng dạng phối cảnh, tỉ số 𝐴′𝐵′ 1 k =
= gọi là tỉ số vị tự. 𝐴𝐵 2
 Như vậy, bằng cách phóng to (nếu tỉ
số vị tự k > 1
) hay thu nhỏ (nếu tỉ số vị
tự k < 1
) hình ℋ, ta sẽ nhận được hình
ℋ′ đồng dạng phối cảnh (hay vị tự) với hình ℋ.
 Ta cũng gọi ℋ′ là hình đồng dạng
phối cảnh (hay hình vị tự) tỉ số k của hình ℋ.
 Hình đồng dạng phối cảnh với tỉ số
k của đoạn thẳng AB là một đoạn thẳng
A’B’ (nằm trên đường thẳng song song
hoặc trùng với đường thẳng AB
) và A’B’ = k.AB.
3. Hoạt động 3: Hình đồng dạng.
a) Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm hình đồng dạng
b) Nội dung: HS chú ý nghe giảng, thực hiện các hoạt động của GV.
c) Sản phẩm:
HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi của GV.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS VÀ SẢN PHẨM DỰ KIẾN GV đặt vấn đề: HS:
1. Nếu có thể đặt hình ℋ chồng khít
1. Nếu có thể đặt hình ℋ chồng khít lên hình
lên hình ℋ′ thì em có nhận xét
ℋ′ thì hai hình đó bằng nhau. gì?
2. Hai hình đồng dạng phối cảnh là hình
2. Theo em, hai hình đồng dạng đồng dạng.
phối cảnh có là hình đồng dạng không?
GV gọi HS trả lời câu hỏi rồi đưa ra kết luận. - Kết luận:
1. Nếu có thể đặt hình ℋ chồng khít
lên hình ℋ′ thì ta nói hai hình ℋ và ℋ′ là bằng nhau.
2. Hai hình đồng dạng phối cảnh
(hay vị tự) cũng là hai hình đồng dạng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức làm và trả lời câu hỏi của phiếu học tập.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện làm bài trong phiếu học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
-
HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án. PHIẾU HỌC TẬP
Bài 1. Biết mỗi hình dưới đây đồng dạng với một hình khác, hãy tìm các cặp hình đồng dạng đó.
Bài 2. Cho hai tứ giác ABCD và A’B’C’D’ đồng dạng phối cảnh với nhau. O là tâm đồng 1
dạng phối cảnh, tỉ số vị tự là k = . Biết AB = 3cm; BC = 1,5cm; CD = 2cm; AD = 4cm. 2
Tính độ dài các cạnh của tứ giác A’B’C’D’.
Bài 3. Hình bên dưới mô tả hai bức tranh Kim Tự Tháp nhưng có kích thước khác nhau.
Cho biết hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’ có đồng dạng phối cảnh không ? Nếu có,
hãy chỉ ra tâm đồng dạng phối cảnh. ĐÁP ÁN Bài 1.
Các cặp hình đồng dạng đó là : Hình a và hình c, hình b và hình d. Bài 2. 𝐴′𝐵′ 1 𝐴𝐵 3 Ta có : k = = ⇒ 𝐴′𝐵′ = = =1,5cm. 𝐴𝐵 2 2 2 𝐵𝐶 1,5
Tương tự: B’C’ = = = 0,75cm 2 2 𝐶𝐷 2 C’D’ = = = 1cm 2 2 𝐴𝐷 4 A’D’ = = = 2cm 2 2 Bài 3.
Hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’ là đồng dạng phối cảnh. O là tâm đồng dạng phối cảnh.