Giáo dục chính trị GDCT - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Giáo dục chính trị GDCT - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Bài 8: Chiến lược giá
V1.0 119
BÀI 8: CHIN LƯỢC GIÁ
Ni dung
Giá bán trong kinh doanh.
Quá trình hình thành giá.
Các ki u chi ến lược giá.
Mc tiêu Hướng dn hc
Trang b cho hc viên nh ng v n đề cơ bn
v lý thuyết và k nă ng phân tích tình hu ng
thc tin, xây dng chiến lưc giá sau:
Quá trình xây dng chiến lược giá cho
sn phm mi.
Các l đa ch n chiến lược giá iu
chnh giá.
Thi lượng
6 tiế t h c
Hc viên nm bt các vn đề thuyết
cơ bn ca quá trình hình thành giá:
Phân tích các nhân t nh hưởng, các
phương pháp hình thành giá, quyết định
giá cui cùng. Thông qua các tình
hung c th phân tích quá trình hình
thành giá ca sn phm.
Thông qua các tình hu ng c th,
hc viên áp dng các thuyết v các
kiu chiến lược giá để phân tích các
chiến lược thay đổi giá gn vi sn
phm c th.
Bài 8: Chiến lược giá
120 V1.0
TÌNH HUNG DÂN NHP
Tình hung: Xây dng chiến lược giá d ch v internet không dây cho sinh viên các
trường đại hc ti Hà Ni
Công ty máy tính Vsun nhn thy cơ hi kinh doanh dch v internet không dây (wireless) cho
sinh viên các trường ng đại hc ti Ni rt tt. Qua nghiên cu, h y r ng s th trườ đại
hc có trên 2.000 sinh viên hc và cư trú là trên 20 trường. Nếu vi m đ ưi im trường nh vy
cùng mt lúc trên 200 sinh viên s d ng internet th i gian s dng 5gi mi ngày thì
sut đầ ưu t cơ s h tng thông tin tương đương m đồ ếi máy 500 ng m i gi, chi phí bi n
đổ đồ i gn vi vi c thuê đường truy n 400 ng/gi, chi phí qun d tính khong 550
đồ ư đếng/gi. Được biế t giá truy cp internet t i th vi n các trường kho ng 2.000 n 2.500
đồ ư đế đồng/gi, giá truy cp internet t i các quán t nhân khong 2.500 n 4.000 ng/gi.
Câu h
i g i m
Nếu là mt nhà qun lý marketing ca Công ty Vsun, bn hãy ng pháp đưa ra các phươ định
giá có th áp dng trong tình hung này.
Theo bn m khoc giá dch v internet không dây s ng bao nhiêu? gii s hp ca
mc giá trên.
Bài 8: Chiến lược giá
V1.0 121
8.1. Giá bán trong kinh doanh
8.1.1. Khái quát chung v giá c
8.1.1.1. Khái nim v giá
Các hình th c c a giá c : Giá, hc phí, tin thuê,
hoa hng, lãi sut, l phí, tin công tin l ng… ươ
Giá biu tượng g tr c a sn phm dch v
trong ho i. Giá ý nght động trao đổ ĩa kinh tế
li ích được xác định bng tin.
Vi ngưi mua: Giá là khon tin mà h phi tr để
đưc quyn s dng hay s hu s n ph m dch v.
Giá c thường ch s quan tr ng được s dng
trong quá trình đánh giá la ch n hàng hoá. Xu hướng ng x ca khách hàng
thường xy ra là chn nhà cung cp giá th p khi các đi u ki n khác tương
đương nhau. Ngoài ra, giá ch tiêu quan tr ưng nh ng không phi tiêu chun
duy nh ng n quyt nh hưở đế ết định mua.
Vi người bán: Giá là khon thu nhp nhn được nh vào vic tiêu th sn phm.
Là biến s n h p t duy nht trong marketing h o ra doanh thu.
Xu hướng ng x ca người bán mong mun bán được sn phm vi giá cao.
Các quyết định v n m giá bao gm: La ch c giá, xác lp các m c giá bán khác
nhau tùy theo điu kin, các quy nh thay ết đị đổi giá, s d để đống giá i phó vi
đố i th cnh tranh.
8.1.1.2. Chiến lược giá
Chiến lược giá bao gm tt c các quyết định v g
người làm marketing son tho t chc thc
hin để đạt m c tiêu doanh nghip. N i dung c a
chiến lược giá:
D báo: Nm bt và d độ báo chính xác s tác ng
ca các yếu t nh h ưởng đến giá.
Xác định các mc giá: Giá chào hàng, giá bán,
chiết khu, s n ph m mi, khung giá, giá gii hn,
thi hn thanh toán.
Điu chnh và thay đổi giá phù hp vi môi trường.
Ph n ng l i đối th c nh tranh.
8.1.2. Phân tích các nhân t nh hưởng đến giá c
8.1.2.1. Các yếu t bên trong doanh nghip
Các nhim v m c tiêu marketing c a ho t động kinh doanh
Các mc tiêu marketing định hướng trong vic xác định vai trò nhim v ca
giá c c v c l. Giá ch tr thành mt công c marketing h u hiu nếu ph đắ c
Giá c
Chiến lược giá
Bài 8: Chiến lược giá
122 V1.0
cho chiến lược v th trường mc tiêu đị đ nh v doanh nghip ã l a ch n.
v n l ng b n l nh vy, chiế ược giá thườ chi phi bi các chiế ược đị hàng hoá
trên th trường. Mt doanh nghip thường theo đ u i m t trong các chiến lược
(mc tiêu) cơ bn sau đây:
o Ti đa hoá li nhun hin hành như: Li
nhun trên mt sn phm, tng li nhun;
o Dn u v phđầ th n;
o Dn u v ng s n phđầ cht lượ m;
o An toàn đảm bo sng sót áp dng vi các
doanh nghi p nh trên th trường;
o Các m c tiêu ngc tiêu khác như: M ăn đối th
cnh tranh mi giá thp, mc tiêu cân bng
cnh tranh giá tương đương vi các đối th, các mc tiêu phi li nhun,
xây d ng hình nh...
Mi mt mc tiêu đòi hi các quyết : định v giá riêng. C th như
Mc tiêu ti đa hoá l n hành: i nhun hi Khi các doanh nghip nhn
thy rng môi trường kinh doanh cho phép. H thc hin mc tiêu
tài chính, h s c g ng n định giá theo hướng mc giá đó đem l i doanh
thu và li nhun ti đa.
d: Chiến l ng s n phược giá ht váng áp dng bán giá cao cho nh m
cu gia tăng quá mc như: Giá đin thoi di động, máy tính xách tay, các
chíp đời m i c a Intel.
Đ i u kin áp dng: C u s n ph m cao, giá thành đơn v s n ph m không
cao khi sn xut ít sn phm, giá cao không thu hút thêm đối th mi, giá cao
to hình nh tt v ch a ct lưng sn phm, độ co giãn c u so vi giá thp.
Mc tiêu dn đầu v ph th n:nhiu doanh nghip đặt mc tiêu này
hàng đầu để g t hái l i nhu n lâu dài nh vi c gia tăng quy mô bán. Để thc
hin mc tiêu này các doanh nghip thườ ướng đặt giá theo h ng: mc giá thp
nht cho phép hy vng đt được quy mô th trưng cao nht mong mun.
d: Cocacola phi mt 25 năm mi đồng lãi đầu tiên ti th trường
Nht B i chin để theo đu ến lược này.
Mc tiêu dn đầu v cht lượng: Doanh nghip có th đặt ra mc tiêu dn
đầ u v cht lượng sn phm th trường m c tiêu. Thông thường vi m c
tiêu này doanh nghip s nh m n đị t m c gcao m t m t để trang tr i
Mc tiêu marketing
Mc tiêu dn đầu v th phn
Bài 8: Chiến lược giá
V1.0 123
chi phí t t khác so ra nhng sn phm cht lượng cao, m dng cp
quan h cht lượng giá c để gây nh h ng tưở i s cm nhn ca
khách hàng v cht lượng ca hàng hoá.
Ví d
: Ôtô Mercedes, nước hoa N
0
5 Chanel, khách sn 5 sao Sheraton...
Mc tiêu đảm bo sng sót: Các doanh
nghip s n m o s ch c tiêu đảm b ng sót
làm mc tiêu chính nếu h p khó đang g
khăn do cnh tranh quá quyết lit hoc nhu
cu ca th trường thay đổi quá đột ngt
doanh nghip không đối phó kp (khng
hong kinh tế, du la) các doanh nghip
th bán giá thp hơn chi phí sn xut để
duy trì th trường.
Để duy trì ho t độ đảng kinh doanh m c bình thường và m b o quay vòng
hàng tn kho, doanh nghip ph ng c nh mi ch độ t gim giá đị t m c
giá bán th p m o p. Trong nhiu trường h c giá này ch đm b đắp
được chi phí biế n đổi mt ph n chi phí c đị nh. Vi chính sách này
doanh nghip có th ch c nh m c trong mt thi gian nht đị để thi cơ.
d: Các doanh nghip n t Nam khi cước gii khát ca Vi nh tranh vi
Cocacola và Pepsi.
Các mc tiêu khác:
Định giá thp để ngă n ch n đối th c nh tranh tham gia th trường ho c
đị đố đị nh giá bán ngang bng vi i th cnh tranh để n nh th trường.
Định giá để ế đế lôi kéo khách hàng bi t n sn phm mi ho ếc tìm ki m s
ng h , hp tác c a các l c lượng trung gian.
Định giá để h tr cho vic to ra doanh s ho c li nhu n cho danh m c
mt hàng như: Bia r, món ăn đắt, trong siêu th mt lo i hàng r , các hàng
xung quanh đắt.
Định giá phi l để i nhu n theo chính sách nhà nước ho c xây d ng hình
nh công ty.
Giá và các biến s khác c a marketing h n hp
Giá ch mt công c thuc marketing hn hp doanh nghip s d để đạng t
mc tiêu ca mình. Điu đó nghĩa là khi ra quyết định v giá phi t được đặ
trong mt chính sách tng th c p. a marketing hn h
Vic đặt giá vào mt tng th marketing h đn hp òi hi các quyết định v giá
phi đảm bo tính nht quán vi các quyế t định v sn ph m, kênh phân ph i,
xúc tiến bán. C th:
o Giá các chiến l p phược khác ca marketing hn h i s h tr ln nhau
để doanh nghip th c hin được chiến lược định v sn ph m các m c tiêu
đ ã ch n.
o S l đặa ch n v giá phi được t trên cơ s c a các s l a chn v các biến s
khác ca marketing đã được thông qua.
Mc tiêu đảm bo sng sót
Bài 8: Chiến lược giá
124 V1.0
Chi phí s n xu t
Vic xác định chi phí sn xu n ph u tt tính giá thành ca s m yế rt quan
trng khi xác định giá bi vì:
o Giá thành quyết định gii h t cn thp nh a giá. Các doanh nghip đều mun
xây d ng m t mc giá bù đắp được các chi phí b ra và có m t phn l i nhun.
Vì v y, n nh m s ng nh đị c giá thành thường được coi là cơ quan tr t.
o Khi xác định đưc chính xác và qunđược chi phí, các nhà qun lý có th tìm
ra gii pháp thay đổi, h ă th p chúng để gia t ng l i nhun, đ i u chnh giá mt
cách ch động (có th thp hơn giá thành nhưngđp được chi phí biến đổi).
Các đặc tính s n ph m
Ngoài các yếu t nh h ng b trên, giá còn chu ưở i
các đặc trưng ca sn ph m quy n quym hay th ết
đị đặnh giá trong mi công ty. Có ba c tính ch yếu
là tính biến đổi ch t lượng theo th i gian, tính khác
bit và giai đo n trong chu k s ng c a s n phm.
o Tính biến đổi cht lượng theo thi gian hoc
theo mùa (hàng nông sn, hàng có tính thi v,
mt): Giá được điu chnh tng ngày, xut
hin hình thc bán gim giá.
o Tính khác bit (hàng ít hàng thay thế):
th định giá bán cao.
o Chu k s đng sn phm: T ng giai on khác
nhau ca chu k s ng s n ph m có mt mc giá khác nhau.
Quyết t định v giá thường thuc quyn ca ban lãnh đạo vì: Giá quyế định trc
tiếp đến l n hi nhun; giá là thành phn duy nht trong marketing h p có thi hn
quyết định và áp dng ng n, n n h p. ếu chm s phá v marketing h
8.1.2.2. Nhng yếu t bên ngoài
M i quan h gi a giá và c u
Chi phí ch ra gi i h i hn thp "sàn" ca giá, cu ca th trường quyết định gi n
cao "trn” ca giá. Hai nhim v: Xác đị nh t ng cu, s co giãn c a cu so vi giá.
Vic xác định được mi quan h cung cu hay s
biến đổi ca cu so vi giá vic hết sc quan
trng và nó quyết định s thành bi ca chính sách
giá cũ ưng nh toàn b chiến lược marketing hn
hp ca công ty. Tuy nhiên vic xác định được
mi quan h này là không n giđơ n. Mt s doanh
nghip xác định b ng ph ương pháp nghiên cu
thăm dò hay thc nghim.
Mi quan h gia cu giá thường quan h
nghch. Tuy nhiên, có mt s trường hp đặc bit li là quan h thun trong mt s
khong giá nht định vi s kế t hp c a các chính sách marketing h tr
(hàng xa x, thuc cha bnh, hàng có s nhy c m v giá và cht lượng).
Đặc tính s n ph m
Quan h gia giá và cu
Bài 8: Chiến lược giá
V1.0 125
S co giãn c a c u theo giá (s nh y c m ca c u so vi giá)
Cnh tranh và th trường
Mc dù cu ca th trường quyết định trn ca giá, chi phí sn xut quyết định mc
sàn c nh giá các doanh nghia giá, song khi đị p không th b qua thông tin v giá
bán, giá thành và phn ng ca đối th cnh tranh bi vì khách hàng trước khi mua
thường tham kho giá trên th trường.
Mi tương quan giá c cht lượng hàng hoá ca
đố i th cnh tranh, đặ c bi t s đ ánh giá c a
khách hàng v tương quan này đối vi sn phm
ca doanh nghip được coi mt tiêu chun ca
vic định giá sn ph ng t cm tươ a mình.
bn loi th tr ường cơ b n, mi loi tiêu bi u
cho mt thách đố khác nhau đối vi vic định giá:
o Th trường cnh tranh thun tuý (cnh tranh
hoàn ho): Bao gm nhiu người bán nhiu người mua cùng mt loi hàng hoá
ging nhau nào đó không mt người mua hay bán nào th nh hưởng
đế n m c giá trên th trường. Trong th trườ ường này giá c do th tr ng
quyết định doanh nghip khó kh năng nh hưởng. Các chính sách khác
trong marketing hn hp cũng gii hn m . c hn chế
d: Th trường hàng th c phm, lương th c Vit Nam, th trường mt s
loi dch v.
o Th tr trường độc quyn thun tuý (tuyt đối): Th ường ch mt người bán
duy nh n quyt. V nguyên t quyc người bán s ết định giá bán cao nht có
th nh ng bưng thông thường mc giá cao này thườ chi phi b ơi các c quan
qun lý giá nhà nước.
o Th trường c nh tranh m nhi u ng độc quyn: Bao g ười bán và người mua thc
hin các thương v trên mt khung giá. S dĩm ưt khong giá nh vy
người bán th chào bán các ph ương án khác nhau, người bán có th c ếi ti n
sn phm, áp dng các chính sách marketing hn hp để nh hưởng đến
quyết định mua ca khách hàng. Tuy nhiên do nhiu người bán nên các
chính sách này cũng không sc a nh h ng nh n cưở ư th tr ường độc quy
nhóm người bán. Ví d: Th trường dch v nhà hàng, khách sn,...
o Th tr trường độc quyn nhóm: Là th ường trong đó có mt nhóm người bán rt
nhy c n lm vi các chính sách hình thành giá chiế ược marketing ca nhau
Cnh tranh
Quan h ngh
ch
Quan h thu n
Giá bán
Giá bán
P
1
P
2
Q Q Q
1 2 2
Q
1
P
2
P
1
0
2
1
0
Lượng cu
Lượng cu
Bài 8: Chiến lược giá
126 V1.0
(th trường ôtô, máy tính, ti vi...). Th trường này thường s ngăn cn các
đố i th xâm nhp vào th trường. Chính sách giá các chính sách marketing
hn h p r y c t nh m trong th trường này.
Các yếu t môi trường
o Môi trường kinh tế như: Lm phát, tăng trưởng
hay suy thoái, lãi sut hay tht nghip đều nh
hưởng đến các quyết định v giá chúng nh
hưởng trc tiếp đến s n xuc mua, chi phí s t, s
cm nhn ca khách hàng v sn ph ó. m đ
o Thái độ ph n ng ca Chính ph: Chính ph
th quy định mc giá đối v i m t s sn phm,
trong mt s giai đon. Trong nhiu trường hp
khác chính ph s d để đ ế ư địng các công c , chính sách iu ti t giá nh quy nh
mc giá sàn, trn, thuế,...
Các yếu t thu c v tâm lý
Giá là yếu t rt nh y c m v mt tâm lý, do đ đư ó khi a ra m t m địc giá nht nh
doanh nghip phi luôn chú ý đế n yếu t tâm ca khách hàng (tâm so sánh,
quan h giá c cht lượng, mc giá tâm lý...).
8.2. Tiến trình n phđịnh giá cho s m mi
8.2.1. c bước cơ bn hình thành giá
Xác đị nh nhim v , m c tiêu c a giá;
Phân tích đo lường cu th trường;
Xác đị nh chi phí sn xu t, chi phí định giá;
Phân tích giá sn phm cnh tranh;
La chn phương pháp định giá;
La chn mc giá c th.
8.2.1.1. Xác định nhim v, mc tiêu ca giá
Xut phát t m c tiêu marketing và định v;
Xác đị nh phm vi và vai trò c a giá;
Xác đị nh s h tr c đốa giá i v i các công c khác trong vic th c hin chiến
lược định v t đó xác định mc tiêu và nhim v ca giá.
8.2.1.2. Phân tích đo lường cu th trường
Giúp doanh nghip d n l ng c đoán s ượng bán tim nă a
mình trên th trường mc tiêu qua 2 ch s : T ng cu
s co giãn ca cu vi giá.
Xác định tng cu (Q
d
): C n thu thp thông tin v
o S l ng ngượ ười mua tim năng;
o Sc tiêu th mong mun bình quân;
o Sc mua ca khách hàng ti ăm n ng phân b
ngân sách chi tiêu.
Q
d
= n x p x q
Các yếu t môi trường
Phân tích đo lường cu
th trường
Bài 8: Chiến lược giá
V1.0 127
Trong đó:
n: S khách hàng mc tiêu;
q: S l ng hàng hóa trung nh 1 khách ng mua; ư
p: Giá bán d kiến.
D báo h s a c co giãn c u
Xác định h s co giãn:
E
d
= %
Q/ %
P = (
Q/Q)/ ( P/P)
Phương pháp d đ oán E
d
:
o Nghiên cu marketing;
o Thng kê kinh t và kinh nghiế m;
o Thông th ng chườ d ng bi n báo xu hướ ế đổi.
8.2.1.3. Xác định chi phí sn xut, chi phí định giá
Xác định chi phí:
Tng chi phí = Tng chi phí c định + Tng chi phí biến đổi
Phân tích quan h giá thành sn l ượng để đưa ra mc giá d báo;
Tìm kiếm ti m n ăng h thp giá thành;
Tìm kiếm người cung đầng u vào thp;
Tăng c ng quườ n lý.
8.2.1.4. Phân tích giá sn phm cnh tranh
Sưu tm thông tin giá thành, cht lượng, m i tương quan giá ch t lượng thái độ ca
khách hàng v g cht lượng sn phm ca đối th c ưnh tranh. Phương pháp s u tm:
Thu thp thông tin trên th trường;
Trc tiếp mua sm;
Thăm dò khách hàng các lc lượng trung gian, người cung ng;
Thc hin các hot động tình báo marketing.
8.2.1.5. La chn phương pháp định giá
Định giá da vào chi phí;
Định giá da vào giá tr cm nhn ca khách hàng;
Định giá theo m địc giá hin hành/ nh giá cnh tranh;
Định giá đấu thu.
8.2.1.6. La chn mc giá c th
Sau khi áp dng phương pháp định giá, doanh nghip c nh mn quyết đị t mc giá c
th theo mc trên.
8.2.2. Các phương pháp định giá
8.2.2.1. Các phương pháp xut phát t chi phí
Nguyên tc chung:
Các loi chi phí cu thành trong đơn v sn phm bao gm: Chi phí c định; chi
phí biến i. Công thđổ c:
Bài 8: Chiến lược giá
128 V1.0
Giá bán = Chi phí trên m st đơn v n phm + % li nhun d kiến
o Ư đ Đ đượu im: ây phương pháp đơn gin, c áp
dng ph bi n xu ế t phát t các nguyên nhân sau:
người bán các thông tin v chi phí nhiu hơn
nhu cu và kh năng thanh toán ca khách hàng; gn
giá vi chi phí đơ n gi n hoá cho vic tính toán
không phi điu chnh giá; cnh tranh giá không
quyết lit khi các doanh nghip đều áp dng như
vy; công bng gia người mua và bán.
o Nhược đim: Không tính đến nhu cu th trường, cnh tranh, không đối phó
được khi các đố địi th quyết nh cnh tranh v giá.
Phân tích đ im hoà v n, đảm b o li nhu n m c tiêu
Thc cht là vic doanh nghip xác định mt mc giá nào đ ó để th đạt đưc m c
li nhun mong mun. Phương pháp này đượcy dng trên cơ s đồ th hoà v n.
o Tng chi phí c định (TFC);
o Tng chi phí biến đổi (TVC);
o Chi phí biến đổi bình quân (AVC);
o Tng chi phí (TC);
o Giá bán (P);
o Sn lượng (Q);
o Mc doanh s (TR).
Sơ đồ đ i m hoà vn
T đồ th trên gi đnh mc li nhu n doanh nghi p mun đạt được K, ta
phương trình:
hòa v
P Q TFC AVC Q K
Q TFC/ P AVC
èn
Phương pháp này đảm bo cho doanh nghip th đạt được li nhun mc tiêu
đơ đổn gi n khi xác định tuy nhiên khi thay đổi giá thì lượng bán s thay i (s biến
độ địng c a c u so vi giá) và phn ng ca th trường là rt khó xác nh.
Phương pháp xut
phát t chi phí
doanh s
TR2
TVC
TF
Lượng
Q1
Q2
TR1
Mc doanh s (TR)
TC
0
Bài 8: Chiến lược giá
V1.0 129
8.2.2.2. Giá hin hành
Xác định giá theo phương pháp này ch yếu că n c vào
giá ca đối th cnh tranh, không quan tâm đến chi phí
sn xut ca mình hay nhu cu kh năng thanh toán
ca khách hàng
Ví d: Giá ca Pespi và các doanh nghi p s n xut nước
ngt khác trong nước được xác định theo giá ca
Cocacola.
Giá có th cao hay thp hơn mt chút so vi đối th cnh
tranh tu thuc vào kh năng c a doanh nghi p trong
vic to ra s khác bit, ni tri so vi các sn phm
cnh tranh. Chính sách này thường được áp dng trong các th trường độc quyn
nhóm khi gp khó khăn trong vic tính toán s biến động ca cu so vi giá.
Xác định giá theo phương pháp này bo đảm s cân bng trong cnh tranh v giá.
8.2.2.3. Giá cm nhn
Phương pháp này da trên mc độ cm nhn ca người mua v giá tr, li ích ca sn
phm đối v i h kh năng thanh toán c a h . Để thành công doanh nghi p c n t o
dng trong ý thc người tiêu dùng nhng ý nim v giá tr hàng hoá như các giá tr
mang tính biu t n phượng, s m hoàn toàn khác bit, ni tri, mt phong cách
tiêu dùng mi,... Phương pháp này thường ng được áp d đối vi hàng xa x, sn phm
sưu tm (collection).
8.2.2.4. Giá đấu thu
Trong trường hp này các doanh nghip phi tính toán mc giá ti ưu trên cơ s chi
phí, li nhun và kh n ăng có th được chn thu theo t l % theo tng mc giá.
M
c giá Chi phí Li nhun
Kh năng
th
ng (%)
Li nhu n th c
80.000
100.000
120.000
70.000
70.000
70.000
10.000
30.000
50.000
90
50
20
9000
15.000
10.000
8.2.3. Quyết đnh giá cui cùng
Mô hình 3C: Hàm chi phí (Cost);
Giá c nh tranh (Competitor); a đối th c
Đồ th c u (Customer).
Giá quá thp Giá có th Giá quá cao
Giá không th có lãi,
thp hơn giá thành
Giá thành
sn phm
Giá ca đối th cnh
tranh, ca các mt
hàng thay thế.
Phm cht t đặc bi
ca hàng hoá.
Vi giá này không th
hình thành nhu cu.
Các đặc đim để hình thành mc giá cao:
Phương pháp giá
hin hành
| 1/20

Preview text:

Bài 8: Chiến lược giá
BÀI 8: CHIN LƯỢC GIÁ Ni dung
 Giá bán trong kinh doanh.
 Quá trình hình thành giá.
 Các kiểu chiến lược giá. Mc tiêu
Hướng dn hc
Trang bị cho học viên những ấ v n đề cơ bản
 Học viên nắm bắt các vấn đề lý thuyết
về lý thuyết và kỹ năng phân tích tình h ố u ng
cơ bản của quá trình hình thành giá:
thực tiễn, xây dựng chiến lược giá sau:
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng, các
 Quá trình xây dựng chiến lược giá cho
phương pháp hình thành giá, quyết định sản phẩm mới.
giá cuối cùng. Thông qua các tình
huống cụ thể phân tích quá trình hình
 Các lựa chọn chiến lược giá và điều chỉnh giá.
thành giá của sản phẩm. ng c thể,
 Thông qua các tình huố ụ
học viên áp dụng các lý thuyết về các
Thi lượng
kiểu chiến lược giá để phân tích các  6 tiết học
chiến lược thay đổi giá gắn với sản phẩm cụ thể. V1.0 119 Bài 8: Chiến lược giá
TÌNH HUNG DÂN NHP
Tình hung: Xây dng chiến lược giá dch v internet không dây cho sinh viên các
trường đại hc ti Hà Ni
Công ty máy tính Vsun nhận thấy cơ hội kinh doanh dịch vụ internet không dây (wireless) cho
sinh viên các trường đại học tại Hà Nội là rất tốt. Qua nghiên cứu, họ thấy rằng số trư ng ờ đại
học có trên 2.000 sinh viên học và cư trú là trên 20 trường. Nếu với mỗi điểm trường như vậy
có cùng một lúc trên 200 sinh viên sử dụng internet và thời gian sử dụng 5giờ mỗi ngày thì
suất đầu tư cơ sở hạ tầng thông tin tương đương mỗi máy là 500 đồng mỗi giờ, chi phí b ế i n
đổi gắn với việc thuê đường truyền là 400 đồng/giờ, chi phí quản lý dự tính khoảng 550
đồng/giờ. Được biết giá truy cập internet tại thư viện các trường là khoảng 2.000 đến 2.500
đồng/giờ, giá truy cập internet tại các quán ư t nhân khoả đế ng 2.500 đồ n 4.000 ng/giờ.
Câu hi gi m
 Nếu là một nhà quản lý marketing của Công ty Vsun, bạn hãy đưa ra các phư n ơ g pháp định
giá có thể áp dụng trong tình huống này.
 Theo bạn mức giá dịch vụ internet không dây sẽ khoảng bao nhiêu? Lý giải sự hợp lý của mức giá trên. 120 V1.0 Bài 8: Chiến lược giá 8.1.
Giá bán trong kinh doanh 8.1.1.
Khái quát chung v giá c
8.1.1.1. Khái nim v giá
Các hình thc ca giá c: Giá, học phí, tiền thuê,
hoa hồng, lãi suất, lệ phí, tiền công tiền lư ng… ơ
Giá là biểu tượng giá trị của sản phẩm dịch vụ trong hoạt động trao i
đổ . Giá có ý nghĩa kinh tế là
lợi ích được xác định bằng tiền.
Vi người mua: Giá là khoản tiền mà họ phải trả để
được quyền sử dụng hay sở hữu sản phẩm dịch vụ.
Giá cả thường là chỉ số quan t ọ r ng được sử dụng Giá c
trong quá trình đánh giá và lựa chọn hàng hoá. Xu hướng ứng xử của khách hàng
thường xảy ra là chọn nhà cung cấp có giá thấp khi các điều kiện khác tương
đương nhau. Ngoài ra, giá là chỉ tiêu quan trọng nhưng không phải là tiêu chuẩn duy nhất ảnh hư ng ở đến quyết định mua.
Vi người bán: Giá là khoản thu nhập nhận được nhờ vào việc tiêu thụ sản phẩm.
Là biến số duy nhất trong marketing h n h ỗ ợp tạo ra doanh thu.
Xu hướng ứng xử của người bán là mong muốn bán được sản phẩm với giá cao.
Các quyết định về giá bao gồm: Lựa ch n
ọ mức giá, xác lập các mức giá bán khác
nhau tùy theo điều kiện, các quyết đ n
ị h thay đổi giá, sử dụng giá để đối phó với đối thủ cạnh tranh.
8.1.1.2. Chiến lược giá
Chiến lược giá bao gồm tất cả các quyết định về giá
mà người làm marketing soạn thảo và tổ chức thực
hiện để đạt mục tiêu doanh nghiệp. Nội dung của chiến lược giá:
D báo: Nắm bắt và dự báo chính xác sự tác động
của các yếu tố ảnh hưởng đến giá.
Xác định các mc giá: Giá chào hàng, giá bán,
chiết khấu, sản phẩm mới, khung giá, giá giới hạn,
Chiến lược giá thời hạn thanh toán.
 Điu chnh và thay đổi giá phù hp vi môi trường. Phn ng
l i đối th cnh tranh. 8.1.2.
Phân tích các nhân t nh hưởng đến giá c
8.1.2.1. Các yếu t bên trong doanh nghip
Các nhim vụ ụ
m c tiêu marketing ca h
o t động kinh doanh
Các mục tiêu marketing định hướng trong việc xác định vai trò và nhiệm vụ của
giá cả. Giá chỉ trở thành một công cụ marketing hữu hiệu nếu nó phục vụ đắc lực V1.0 121 Bài 8: Chiến lược giá
cho chiến lược về thị trường mục tiêu và định vị mà doanh nghiệp đã lựa chọn.
Vì vậy, chiến lược giá thư ng ờ
bị chi phối bởi các chiến lược định vị hàng hoá
trên thị trường. Một doanh nghiệp thường theo đ ổ
u i một trong các chiến lược
(mục tiêu) cơ bản sau đây:
o Tối đa hoá lợi nhuận hiện hành như: Lợi
nhuận trên một sản phẩm, tổng lợi nhuận;
o Dẫn đầu về thị phần;
o Dẫn đầu về chất lư ng s ợ ản phẩm;
o An toàn đảm bảo sống sót áp dụng với các doanh nghiệ ỏ p nh trên thị trường;
o Các mục tiêu khác như: M c ụ tiêu ngăn đối th ủ
Mc tiêu marketing
cạnh tranh mới – giá thấp, mục tiêu cân bằng
cạnh tranh giá tương đương với các đối thủ, các mục tiêu phi lợi nhuận, xây d n ự g hình ảnh...
Mỗi một mục tiêu đòi hỏi các quyết định về giá riêng. Cụ thể nh : ư
Mc tiêu ti đa hoá li nhun hin hành: Khi các doanh nghiệp nhận
thấy rằng môi trường kinh doanh cho phép. Họ thực hiện mục tiêu
tài chính, họ sẽ cố gắng ấn định giá theo hướng mức giá đó đem ạ l i doanh
thu và lợi nhuận tối đa.
Ví d: Chiến lược giá hớt váng áp dụng bán giá cao cho nh ng ữ sản phẩm
cầu gia tăng quá mức như: Giá điện thoại di động, máy tính xách tay, các
chíp đời mới của Intel.
Điu kin áp dng: Cầu ả s n p ẩ h m cao, giá thành đơn ị v sản p ẩ h m không
cao khi sản xuất ít sản phẩm, giá cao không thu hút thêm đối thủ mới, giá cao
tạo hình ảnh tốt về chất lượng sản phẩm, độ co giãn c a
ủ cầu so với giá thấp.
Mc tiêu dn đầu v th phn: Có nhiều doanh nghiệp đặt mục tiêu này là
hàng đầu để gặt hái ợ l i nh ậ u n lâu dài n ờ h v ệ
i c gia tăng quy mô bán. Để thực
hiện mục tiêu này các doanh nghiệp thường đặt giá theo ư h ớng: mức giá thấp
nhất cho phép hy vọng đạt được quy mô thị trường cao nhất mong muốn.
Ví d: Cocacola phải mất 25 năm mới có đồng lãi đầu tiên tại thị trường
Nhật Bản để theo đuổi chiến lược này.
Mc tiêu dn đầu v th phn
Mc tiêu dn đầu v cht lượng: Doanh nghiệp có thể đặt ra mục tiêu dẫn
đầu về chất lượng sản phẩm ở thị trường mục tiêu. Thông thường với mục
tiêu này doanh nghiệp sẽ ấn định một mức giá cao một mặt để trang trải 122 V1.0 Bài 8: Chiến lược giá
chi phí tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, mặt khác sử dụng cặp
quan hệ chất lượng – giá cả để gây ảnh hư ng ở tới sự cảm nhận của
khách hàng về chất lượng của hàng hoá.
Ví d: Ôtô Mercedes, nước hoa N05 Chanel, khách sạn 5 sao Sheraton...
Mc tiêu đảm bo sng sót: Các doanh nghiệp sẽ ch n
ọ mục tiêu đảm bảo sống sót
làm mục tiêu chính nếu họ đang gặp khó
khăn do cạnh tranh quá quyết liệt hoặc nhu
cầu của thị trường thay đổi quá đột ngột
doanh nghiệp không đối phó kịp (khủng
hoảng kinh tế, dầu lửa) các doanh nghiệp
có thể bán giá thấp hơn chi phí sản xuất để
Mc tiêu đảm bo sng sót duy trì thị trường.
Để duy trì hoạt động kinh doanh ở mức bình thường và đảm ả b o quay vòng
hàng tồn kho, doanh nghiệp phải chủ ng độ
cắt giảm giá và định một mức
giá bán thấp. Trong nhiều trường hợp mức giá này chỉ đảm bảo bù đắp
được chi phí biến đổi và một phần chi phí cố định. Với chính sách này
doanh nghiệp có thể cầm cự trong một thời gian nhất định để chờ thời cơ.
Ví d: Các doanh nghiệp nước giải khát của Việt Nam khi cạnh tranh với Cocacola và Pepsi. Các mục tiêu khác:
Định giá thấp để ngăn chặn đối thủ cạnh tranh tham gia thị trường h ặ o c
định giá bán ngang bằng với đối thủ cạnh tranh để ổn định thị trường.
Định giá để lôi kéo khách hàng biết đến sản phẩm mới hoặc tìm kiếm sự
ủng hộ, hợp tác của các lực lượng trung gian.
Định giá để hỗ trợ cho việc tạo ra doanh số hoặc lợi nhuận cho danh ụ m c
mặt hàng như: Bia rẻ, món ăn đắt, trong siêu thị một loại hàng rẻ, các hàng xung quanh đắt.
Định giá phi lợi nhuận theo chính sách nhà nước hoặc để xây dựng hình ảnh công ty.
Giá và các biến s khác
c a marketing hn hp
Giá chỉ là một công cụ thuộc marketing hỗn hợp mà doanh nghiệp sử dụng để đạt
mục tiêu của mình. Điều đó có nghĩa là khi ra quyết định về giá nó phải được đặt
trong một chính sách tổng thể của marketing hỗn hợp.
Việc đặt giá vào một tổng thể marketing hỗn hợp đòi hỏi các quyết định về giá
phải đảm bảo tính nhất quán với các quyết định ề
v sản phẩm, kênh phân phối, và xúc tiến bán. Cụ thể:
o Giá và các chiến lược khác của marketing hỗn hợp phải có sự hỗ trợ lẫn nhau
để doanh nghiệp thực hiện được chiến lược định vị sản phẩm và các mục tiêu đã chọn.
o Sự lựa chọn về giá phải được đặt trên cơ sở của các sự lựa chọn về các biến số
khác của marketing đã được thông qua. V1.0 123 Bài 8: Chiến lược giá
Chi phí sn x u t
Việc xác định chi phí sản xuất và tính giá thành của sản phẩm là yếu tố rất quan
trọng khi xác định giá bởi vì:
o Giá thành quyết định giới hạn thấp nhất của giá. Các doanh nghiệp đều muốn
xây dựng một mức giá bù đắp được các chi phí bỏ ra và có một phần ợ l i nhuận.
Vì vậy, ấn định mức giá thành thường được coi là cơ sở quan tr ng nh ọ ất.
o Khi xác định được chính xác và quản lý được chi phí, các nhà quản lý có thể tìm
ra giải pháp thay đổi, hạ t ấ h p chúng để gia ă t ng ợ
l i nhuận, điều chỉnh giá một
cách chủ động (có thể thấp hơn giá thành nhưng bù đắp được chi phí biến đổi).
Các đặc tính sn p h m
Ngoài các yếu tố trên, giá còn chịu ảnh hư ng ở bởi
các đặc trưng của sản phẩm hay thẩm quyền quyết
định giá trong mỗi công ty. Có ba đặc tính chủ yếu
là tính biến đổi chất lượng theo t ờ h i gian, tính khác
biệt và giai đoạn trong chu ỳ k ố s ng ủ c a ả s n phẩm.
o Tính biến đổi chất lượng theo thời gian hoặc
theo mùa (hàng nông sản, hàng có tính thời vụ,
mốt): Giá được điều chỉnh từng ngày, xuất
hiện hình thức bán giảm giá.
o Tính khác biệt (hàng ít có hàng thay thế): có thể định giá bán cao.
Đặc tính sn phm
o Chu kỳ sống sản phẩm: ừ T ng giai đoạn khác
nhau của chu kỳ sống sản phẩm có một mức giá khác nhau.
Quyết định về giá thường thuộc quyền của ban lãnh đạo vì: Giá quyết định trực
tiếp đến lợi nhuận; giá là thành phần duy nhất trong marketing hỗn hợp có thời hạn
quyết định và áp dụng ngắn, nếu chậm sẽ phá vỡ marketing hỗn hợp.
8.1.2.2. Nhng yếu t bên ngoài
Mi quan h gia giá và c u
Chi phí chỉ ra giới hạn thấp "sàn" của giá, cầu của thị trường quyết định giới hạn
cao "trần” của giá. Hai nhiệm vụ: Xác định tổng cầu, sự ủ
co giãn c a cầu so với giá.
Việc xác định được mối quan hệ cung cầu hay sự
biến đổi của cầu so với giá là việc hết sức quan
trọng và nó quyết định sự thành bại của chính sách
giá cũng như toàn bộ chiến lược marketing hỗn
hợp của công ty. Tuy nhiên việc xác định được
mối quan hệ này là không đơn giản. Một số doanh
nghiệp xác định bằng phương pháp nghiên cứu
thăm dò hay thực nghiệm.
Quan h gia giá và cu
Mối quan hệ giữa cầu và giá thường là quan hệ
nghịch. Tuy nhiên, có một số trường hợp đặc biệt lại là quan hệ thuận trong một số
khoảng giá nhất định và với sự kết hợp của các chính sách marketing hỗ trợ
(hàng xa xỉ, thuốc chữa bệnh, hàng có sự nhạy cảm về giá và chất lượng). 124 V1.0 Bài 8: Chiến lược giá Quan hệ nghịch Quan hệ thuận Giá bán Giá bán 2 1 P1 P1 P P 2 2 0 Q 0 Q 1 Q2 Lượng cầu 1 Q 2 Lượng cầu
S co giãn ca cu theo giá (s nhy
c m ca cu so vi giá)
Cnh tranh và th trường
Mặc dù cầu của thị trường quyết định trần của giá, chi phí sản xuất quyết định mức
sàn của giá, song khi định giá các doanh nghiệp không thể bỏ qua thông tin về giá
bán, giá thành và phản ứng của đối thủ cạnh tranh bởi vì khách hàng trước khi mua
thường tham khảo giá trên thị trường.
Mối tương quan giá cả – chất lượng hàng hoá của
đối thủ cạnh tranh, đặc b ệ i t là sự đánh giá ủ c a
khách hàng về tương quan này đối với sản phẩm
của doanh nghiệp được coi là một tiêu chuẩn của
việc định giá sản phẩm tư ng t ơ ự của mình.
Có bốn loại thị trường cơ bản, mỗi loại tiêu biểu
cho một thách đố khác nhau đối với việc định giá: Cnh tranh
o Thị trường cạnh tranh thuần tuý (cạnh tranh
hoàn hảo): Bao gồm nhiều người bán nhiều người mua cùng một loại hàng hoá
giống nhau nào đó và không có một người mua hay bán nào có thể ảnh hưởng
đến mức giá trên thị trường. Trong thị trường này giá cả do thị trường
quyết định doanh nghiệp khó có khả năng ảnh hưởng. Các chính sách khác
trong marketing hỗn hợp cũng giới hạn ở mức hạn chế.
Ví d: Thị trường hàng thực phẩm, lương thực ở Việt Nam, thị trường một số loại dịch vụ.
o Thị trường độc quyền thuần tuý (tuyệt đối): Thị trường chỉ có một người bán
duy nhất. Về nguyên tắc người bán sẽ có quyền quyết định giá bán cao nhất có
thể nhưng thông thường mức giá cao này thư ng ờ bị chi phối bởi các ơ c quan quản lý giá nhà nước.
o Thị trường cạnh tranh độc quyền: Bao g m
ồ nhiều người bán và người mua thực
hiện các thương vụ trên một khung giá. Sở dĩ có một khoảng giá như vậy là vì
người bán có thể chào bán các phương án khác nhau, người bán có thể cải t ế i n
sản phẩm, áp dụng các chính sách marketing hỗn hợp để ảnh hưởng đến
quyết định mua của khách hàng. Tuy nhiên do có nhiều người bán nên các
chính sách này cũng không có sức ảnh hư ng ở
như thị trường độc quyền của
nhóm người bán. Ví d: Thị trường dịch vụ nhà hàng, khách sạn,...
o Thị trường độc quyền nhóm: Là thị trường trong đó có một nhóm người bán rất
nhạy cảm với các chính sách hình thành giá và chiến lược marketing của nhau V1.0 125 Bài 8: Chiến lược giá
(thị trường ôtô, máy tính, ti vi...). Thị trường này thường có sự ngăn cản các
đối thủ xâm nhập vào thị trường. Chính sách giá và các chính sách marketing
hỗn hợp rất nhạy cảm trong thị trường này.
Các yếu t môi trường
o Môi trường kinh tế như: Lạm phát, tăng trưởng
hay suy thoái, lãi suất hay thất nghiệp đều ảnh
hưởng đến các quyết định về giá vì chúng ảnh
hưởng trực tiếp đến sức mua, chi phí sản xuất, sự
cảm nhận của khách hàng về sản phẩm ó. đ
o Thái độ phản ứng của Chính phủ: Chính phủ có
thể quy định mức giá đối với m t ộ số sản phẩm,
trong một số giai đoạn. Trong nhiều trường hợp
Các yếu t môi trường
khác chính phủ sử dụng các công cụ, chính sách để điều tiết giá như quy định
mức giá sàn, trần, thuế,...
Các yếu t th
u c v tâm lý
Giá là yếu tố rất nhạy cảm ề
v mặt tâm lý, do đó khi đưa ra một mức giá nhất định
doanh nghiệp phải luôn chú ý đến yếu tố tâm lý của khách hàng (tâm lý so sánh,
quan hệ giá cả chất lượng, mức giá tâm lý...). 8.2.
Tiến trình định giá cho sn phm mi 8.2.1.
Các bước cơ bn hình thành giá  Xác định nhiệm ụ v , mục tiêu của giá;
 Phân tích đo lường cầu thị trường;  Xác định chi phí sả ấ
n xu t, chi phí định giá;
 Phân tích giá sản phẩm cạnh tranh;
 Lựa chọn phương pháp định giá;
 Lựa chọn mức giá cụ thể.
8.2.1.1. Xác định nhim v, mc tiêu ca giá
 Xuất phát từ mục tiêu marketing và định vị;
 Xác định phạm vi và vai trò của giá;
 Xác định sự hỗ trợ của giá đối với các công cụ khác trong việc thực hiện chiến
lược định vị từ đó xác định mục tiêu và nhiệm vụ của giá.
8.2.1.2. Phân tích đo lường cu th trường
Giúp doanh nghiệp dự đoán sản lượng bán tiềm năng của
mình trên thị trường mục tiêu qua 2 chỉ số: Tổng cầu và
sự co giãn của cầu với giá.
Xác định tng cu (Qd): Cần thu thập thông tin về o Số lư ng ng ợ ười mua tiềm năng;
o Sức tiêu thụ mong muốn bình quân;
o Sức mua của khách hàng tiềm ă n ng và phân bổ
Phân tích đo lường cu ngân sách chi tiêu.
th trường Qd= n x p x q 126 V1.0 Bài 8: Chiến lược giá Trong đó:
n: Số khách hàng mục tiêu; q: Số lư n
ợ g hàng hóa trung bình 1 khách hàng mua; p: Giá bán dự kiến.
D báo h s co giãn ca cu
Xác định hệ số co giãn:
Ed= %Q/ %P = (Q/Q)/ (P/P) Phương pháp dự đ oán Ed: o Nghiên cứu marketing;
o Thống kê kinh tế và kinh nghiệm; o Thông thư n
ờ g chỉ dự báo xu hư ng bi ớ ến đổi.
8.2.1.3. Xác định chi phí sn xut, chi phí định giá Xác định chi phí:
Tng chi phí = Tng chi phí c định + Tng chi phí biến đổi
 Phân tích quan hệ giá thành sản lượng để đưa ra mức giá dự báo;
 Tìm kiếm tiềm năng hạ thấp giá thành;
 Tìm kiếm người cung ứ đầ ng u vào thấp;  Tăng cư ng qu ờ ản lý.
8.2.1.4. Phân tích giá sn phm cnh tranh
Sưu tầm thông tin giá thành, chất lượng, mối tương quan giá và c ấ
h t lượng thái độ của
khách hàng về giá và chất lượng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Phương pháp ư s u tầm:
 Thu thập thông tin trên thị trường;  Trực tiếp mua sắm;
 Thăm dò khách hàng các lực lượng trung gian, người cung ứng;
 Thực hiện các hoạt động tình báo marketing.
8.2.1.5. La chn phương pháp định giá
 Định giá dựa vào chi phí;
 Định giá dựa vào giá trị cảm nhận của khách hàng;
 Định giá theo mức giá hiện hành/định giá cạnh tranh;
 Định giá đấu thầu.
8.2.1.6. La chn mc giá c th
Sau khi áp dụng phương pháp định giá, doanh nghiệp cần quyết định một mức giá cụ
thể theo mức trên. 8.2.2.
Các phương pháp định giá
8.2.2.1. Các phương pháp xut phát t chi phí
Nguyên tc chung:
Các loại chi phí cấu thành trong đơn vị sản phẩm bao gồm: Chi phí cố định; chi phí biến i. Công th đổ ức: V1.0 127 Bài 8: Chiến lược giá
Giá bán = Chi phí trên mt đơn v sn phm + % li nhun d kiến
o Ưu điểm: Đây là phương pháp đơn giản, được áp
dụng phổ biến xuất phát từ các nguyên nhân sau:
người bán có các thông tin về chi phí nhiều hơn là
nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng; gắn
giá với chi phí đơn giản hoá cho việc tính toán và
không phải điều chỉnh giá; cạnh tranh giá không
Phương pháp xut
quyết liệt khi các doanh nghiệp đều áp dụng nh ư
phát t chi phí
vậy; công bằng giữa người mua và bán.
o Nhược điểm: Không tính đến nhu cầu thị trường, cạnh tranh, không đối phó
được khi các đối thủ quyết định cạnh tranh về giá.
Phân tích đim hoà vn, đảm bo li nhun m c tiêu
Thực chất là việc doanh nghiệp xác định một mức giá nào đó để có t ể h đạt được ứ m c
lợi nhuận mong muốn. Phương pháp này được xây dựng trên cơ sở đồ thị hoà ố v n.
o Tổng chi phí cố định (TFC);
o Tổng chi phí biến đổi (TVC);
o Chi phí biến đổi bình quân (AVC); o Tổng chi phí (TC); o Giá bán (P); o Sản lượng (Q); o Mức doanh số (TR).
Mc doanh s (TR) doanh s TR1 TC TR2 TVC TF 0 Q1 Q2 Lượng Sơ đ
ồ đim hoà vn
Từ đồ thị trên giả định mức lợi nhuận doanh nghiệp muốn đạt được là K, ta có phương trình:
P  Q  TFC  AVC Q  K Q èn  TFC / P  AVC hòa v
Phương pháp này đảm bảo cho doanh nghiệp có thể đạt được lợi nhuận mục tiêu và
đơn giản khi xác định tuy nhiên khi thay đổi giá thì lượng bán sẽ thay đổi (sự biến
động của cầu so với giá) và phản ứng của thị trường là rất khó xác định. 128 V1.0 Bài 8: Chiến lược giá
8.2.2.2. Giá hin hành
Xác định giá theo phương pháp này chủ yếu căn ứ c vào
giá của đối thủ cạnh tranh, không quan tâm đến chi phí
sản xuất của mình hay nhu cầu có khả năng thanh toán của khách hàng
Ví d: Giá của Pespi và các doanh nghiệp sản xuất nước
ngọt khác trong nước được xác định theo giá của Cocacola.
Giá có thể cao hay thấp hơn một chút so với đối thủ cạnh
tranh tuỳ thuộc vào khả năng của doanh nghiệp trong
Phương pháp giá
việc tạo ra sự khác biệt, nổi trội so với các sản phẩm hin hành
cạnh tranh. Chính sách này thường được áp dụng trong các thị trường độc quyền
nhóm và khi gặp khó khăn trong việc tính toán sự biến động của cầu so với giá.
Xác định giá theo phương pháp này bảo đảm sự cân bằng trong cạnh tranh về giá.
8.2.2.3. Giá cm nhn
Phương pháp này dựa trên mức độ cảm nhận của người mua về giá trị, lợi ích của sản
phẩm đối với họ và khả năng thanh toán của họ. Để thành công doanh nghiệp ầ c n tạo
dựng trong ý thức người tiêu dùng những ý niệm về giá trị hàng hoá như các giá trị
mang tính biểu tượng, sản phẩm hoàn toàn khác biệt, nổi trội, có một phong cách
tiêu dùng mới,... Phương pháp này thường được áp dụng đối với hàng xa xỉ, sản phẩm sưu tầm (collection).
8.2.2.4. Giá đấu thu
Trong trường hợp này các doanh nghiệp phải tính toán mức giá tối ưu trên cơ sở chi
phí, lợi nhuận và khả năng có thể được chọn thầu theo tỷ lệ % theo từng mức giá.
Kh năng Mc giá Chi phí
Li nhun
Li nhun t h c thng (%) 80.000 70.000 10.000 90 9000 100.000 70.000 30.000 50 15.000 120.000 70.000 50.000 20 10.000 8.2.3.
Quyết định giá cui cùng Mô hình 3C: Hàm chi phí (Cost);
Giá của đối thủ cạnh tranh (Competitor); Đồ thị cầu (Customer).
Giá quá thp Giá có th Giá quá cao Giá không thể có lãi, Giá thành
Giá của đối thủ cạnh Phẩm chất đặc biệt Với giá này không thể thấp hơn giá thành sản phẩm tranh, của các mặt của hàng hoá. hình thành nhu cầu. hàng thay thế.
Các đặc điểm để hình thành mức giá cao: V1.0 129