Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mvới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40420603
Viết ra giấy keyword + dàn ý + mực đậm
GIÁO DỤC HỌC
Sứ mệnh của người giáo viên là gì?
Hint:
Người lái đò: tương đồng: công việc nặng nhọc, thù lao không cao, công
việc phụ thuộc vào yếu tố khách quan (lái đò: dòng sông, lượng khách,…;
giáo viên: tình huống,…)
Kỹ tâm hồn: giáo viên đơn cho mỗi học sinh nhưng với mỗi học sinh
cần 1 đơn riêng, không phương pháp dạy học nào tối ưu, linh hoạt giảng
dạy.
Người dẫn đường
Người chuyển giao ngọn đuốc thế vận hội
→ Dùng nhân cách để tác thành nhân cách, lấy trái tim để tác động tâm hồn.
Dạy chữ + Dạy người (Dạy học + Giáo dục)
Sinh ra để dạy học, điều cơ bản nhất Thông qua dạy chữ để dạy người
Giáo dục học là một môn khoa học nghiên cứu quá trình giáo dục.
Khi nào nên bắt đầu giáo dục một con người?
Khi mới sinh ra
Đối tượng của giáo dục: nhà giáo dục, người được giáo dục
Quá trình giáo dục: nhằm hình thành phát triển nhân cách cho người được giáo
dục. Những học sinh còn nhiều khiếm khuyết → hình thành thói quen tốt; những
học sinh đã tốt rồi → phát triển.
Giáo dục bằng cách nào? Dựa vào hoạt động chủ đạo của người được giáo dục trong
từng thời kì. (cấp 2: hoạt động giao lưu, cấp 3: định hướng nghề nghiệp)
I. Giáo dục với sự phát triển xã hội (thi nhiều)
1.1. Giáo dục là hiện tượng đặc trưng của xã hội
1.2. Tính quy định của xã hội đối với giáo dục, tính lịch sử, tính giai cấp của giáo dục
PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC
I. KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC HỌC
Câu 1. Sự hình thành và phát triển của giáo dục học Giáo dục là gì?
(khái niệm chung nhất) o Thành phần quan trọng nhất ca giáo dục là kinh
nghiệm xã hội – lịch sử. (Kinh nghiệm đúng vs mọi người là xã hội, đúng vs
lOMoARcPSD| 40420603
mọi thời đại là lịch sử) → Giáo dục là quá tnh truyền đạt và lĩnh hội những
kinh nghiệm xã hội – lịch sử giữa thế hệ trước và thế hệ sau.
Giáo dục có nguồn gốc từ đâu?
o Do nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
Vì sao giáo dục là hiện tượng đặc trưng của xã hội loài người?
o Khái niệm giáo dục: Giáo dục quá trình truyền đạt lĩnh hội những kinh
nghiệm xã hội – lịch sử giữa thế hệ trước và thế hệ sau. o Hiện tượng xã hội:
Nảy sinh trong xã hội loài người
Tồn tại và phát triển cùng xã hội loài người o Đặc trưng:
Nảy sinh, tồn tại phát triển cùng xã hội
Chịu sự quy định của xã hội
điều kiện bản để hội tồn tại phát triển: chế di truyền (con người +
động vật), cơ chế di sản (con người)
Có 4 tính chất: phổ biến và vĩnh hằng, chịu sự quy định của xã hội, lịch sử, giai cấp
Giáo dục hc trải qua những giai đoạn phát triển nào? o
Công xã nguyên thuỷ: tự phát o Xã hội chiếm hữu nô lệ:
nền giáo dục chiếm hữu nô lệ
o Phong kiến: chế độ khoa cử Trắc nghiệm:
o Giáo dục …. tất cả các lĩnh vực trong hội: Mối quan hqua lại với o
Mỗi thời điểm phát triển, giáo dục đặc trưng riêng: Tính lịch sử o Ai người
tách Giáo dục học như một khoa học độc lập: Jan Amos Komensky (tổ nghề) o
Giáo dục học chính thức trở thành một khoa học độc lập vào thế kỉ nào: Giữa
XVII
o Đối tượng nghiên cứu của Giáo dục học: quá trình giáo dục toàn vẹn hay q
trình giáo dục theo nghĩa rộng
o Tại sao hình thức lớp bài hình thức bản nhất nhưng không duy nhất trong
giáo dục o Đối tượng nghiên cứu của giáo dục học là: quá tình giáo dục toàn
vẹn
(theo nghĩa rộng)
Câu 2 . Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của Giáo dục học
1. Đối tượng nghiên cứu của GIÁO DỤCH
Quá trình giáo dục toàn vẹn hay quá trình giáo dục theo nghĩa rộng: quá trình tác
động có mc đích, tổ chức, kế hoạch, nội dung bằng phương pháp
khoa học của nhà giáo dục tới người được giáo dục trong các quan giáo dục,
nhằm hình thành nhân cách cho họ. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu của GIÁO DỤCH
lOMoARcPSD| 40420603
o Giải thích nguồn gốc phát sinh, phát triển và bản chất của hiện tượng giáo dục,
phân biệt các mối quan htính quy luật tính ngẫu nhiên. Tìm ra các quy
luật chi phối quá trình giáo dục để tổ chức chúng đạt hiệu quả tối ưu.
o Nghiên cứu dự báo tương lai gần và tương lai xa của giáo dục, nghiên cứu xu
thế phát triển và mục tiêu chiến lược của giáo dục trong mỗi giai đoạn phát triển
của xã hội để xây dựng chương trình giáo dục và đào tạo.
o Nghiên cứu xây dựng các lí thuyết giáo dục mới, hoàn thiện các mô hình giáo
dục, dạy học, phân tích kinh nghiệm giáo dục, tìm ra con đường ngắn nhất và các
phương tiện để áp dụng chúng vào thực tiễn giáo dục.
o Trên sở các thành tựu của khoa học và ng nghệ, nghiên cứu tìm tòi các
phương pháp và phương tiện giáo dục mới nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục.
3. Phương pháp nghiên cứu của GIÁO DỤCH o
Phương pháp luận nghiên cứu Giáo dục học
Phương pháp luận trong Giáo dục học được xem xét như sự tổng hợp các luận
điểm về nhận thức giáo dục và cải tạo, biến đổi thực tiễn giáo dục
Quan điểm duy vật biện chứng
Quan điểm lịch sử – lôgic
Quan điểm thực tiễn Quan điểm hệ thống o Các phương pháp nghiên cứu Giáo
dục học
là cách thức, là con đường nhà khoa học sử dụng để khám phá bản chất, quy
luật của quá trình giáo dục, nhằm vận dụng chúng vào thực tiễn giáo dục.
Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết
Phương pháp mô hình hoá
Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp quan sát
Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng phiếu hỏi (bảng câu hỏi)
Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục
Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động phạm Phương
pháp chuyên gia
Phương pháp sử dụng toán thống kê
Câu 3. Các khái niệm cơ bản của giáo dục học.
Giáo dục (nghĩa rộng): quá trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế
hoạch, nội dung bằng phương pháp khoa học của nhà giáo dục tới
lOMoARcPSD| 40420603
người được giáo dục trong các quan giáo dục, nhằm hình thành nhân
cách cho họ.
Dạy học: quá trình tác động qua lại giữa người dạy người học nhằm
giúp cho người học lĩnh hội những tri thức khoa học, năng hoạt động
nhận thức và thực tiễn, phát triển các năng lực hoạt động sáng tạo, trên cơ
sở đó hình thành thế giới quan và các phẩm chất nhân cách của người học
theo mục đích giáo dục.
Giáo dục (nghĩa hẹp): quá trình hình thành cho người được giáo dục
tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, những nét tính cách của nhân cách,
những hành vi, thói quen xđúng đắn trong hội thông qua việc tổ
chức cho họ các hoạt động và giao lưu
Mối liên hệ giữa các khái niệm bản của giáo dục học: QTGIÁO DỤC
(nghĩa rộng) = QTDH + QTGIÁO DỤC (nghĩa hẹp) Giống nhau:
QTDH và QTGIÁO DỤC (nghĩa hẹp) đều là bộ phận của QTGIÁO DỤC
(nghĩa rộng), mục đích chung đào tạo con người phát triển toàn diện, hình
thành mẫu nhân cách lí tưởng cho xã hội; nhưng mỗi quá trình có một thế mạnh
riêng.
Khác nhau:
o Giáo dục (theo nghĩa rộng): hướng tới mục tiêu chung nhất: hình thành phát triển
nhân cách cho người được giáo dục.
Tiêu chí Dạy học Giáo dục (nghĩa hẹp)
Chức Năng lực trí thức kỹ năng kỹ Phẩm chất đạo đức năng trội xảo
Nhiệm vụ Hình thành tri thức kỹ năng Nâng cao nhận thức ý thức đạo kỹ
xảo. đức.
Phát triển năng lực trí tuệ. Bồi dưỡng tình cảm.
Hình thành thế giới quan Rèn luyện hành vi. khoa học
và phẩm chất đạo
đức
Cách thức Chủ yếu thông qua các bài Thông qua tchức các hoạt tổ chức
học trên lớp. động và giao lưu cho người được giáo dục.
Đối tượng Người dạy (giáo viên bộ Nhà giáo dục (các lực lượng môn)
người học. giáo dục, gia đình, nhà trường hội,... ) người
được giáo dục.
Câu 4. Các tính cht của giáo dục
lOMoARcPSD| 40420603
Khái niệm: Giáo dục quá trình truyền đạt lĩnh hội những kinh nghiệm hội
lịch sử giữa thế hệ trước và thế hệ sau.
1. Tính phổ biến và vĩnh hằng:
- Giáo dục xuất hiện cùng xã hội loài người: Con người sinh sống mới có giáo dục.
- GIÁO DỤC là hiện tượng xã hội tất yếu: Mọi thời đại, mọi thiết chế đều có.
GIÁO DỤC tồn tại phát triển song song với sự tồn tại phát triển của
hội (GIÁO DỤC mất đi khi xã hội không còn tồn tại)
=> GIÁO DỤC điều kiện không thể thiểu cho sự tồn tại và phát triển của con
người và xã hội
2. Tính quy định của xã hội đối với giáo dục:
Sự quy định của xã hội với giáo dục là quy luật tất yếu khách quan. o Tiến trình
phát triển giáo dục phụ thuộc vào sự phát triển hội; o Giáo dục phản ánh trình
độ phát triển hội; giáo dục đáp ứng yêu cầu của hội trong từng giai đoạn
lịch sử.
Giáo dục luôn biến đổi chứ không một nền giáo dục rập khuôn cho mọi hình
thái, giai đoạn kinh tế - xã hội cũng như cho mọi quốc gia.
3. Tính lịch sử:
o Mỗi thời lịch sử khác nhau, giáo dục lại đặc trưng riêng mục tiêu, nội
dung, phương pháp, hình thức tổ, kết quả giáo dục.
Mỗi quốc gia có lịch sử dân tộc riêng nên sự khác biệt về giáo dục của quốc gia
này với quốc gia khác là điều tất yếu.
-> không thể đem mô hình giáo dục của quốc gia này rập khuôn cho một quốc gia
khác.
4. Tính giai cấp:
Đối với giai cấp thống trị: GIÁO DỤC được sử dụng như một công cụ để duy
trì và củng cố vài trò thống trị của mình.
Đối với giai cấp bị bóc lột: GIÁO DỤC công cụ, phương tiện đđấu tranh
giai cấp, lật đổ giai cấp thống trị.
Tính giai cấp của GIÁO DỤC thường được biểu hiện qua mục đích GIÁO DỤC
chi phối, định hướng chính trị đối với sự vận động phát triển của GIÁO
DỤC. o Giáo dục không đứng ngoài chính sách và quan điểm của Nhà nước.
lOMoARcPSD| 40420603
Câu 5. Các chức năng xã hội của giáo dục (chốt)
Thế nào là chức năng xã hội của giáo dục?
o Là sự tác động của giáo dục đến các quá trình, các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Giáo dục có những chức năng xã hội nào?
o Kinh tế - sản xuất o
Chính trị - xã hội o
Tư tưởng – văn h
Phân tích từng chức năng xã hội của giáo dục:
Chức Nội dung Biểu hiện Yêu cầu KLSP năng
Giáo dục tái sản xuấtTrong thời kì văn minh hậu
Kinh sức lao động xã hộicông nghiệp cùng với sựLuôn gắn với thực tiễnĐổi mới không tế -
bằng cách phát triểnphát triển mạnh mẽ củaxã hội. ngừng PPGIÁO
sản
những năng lực
chungcông nghệ thông tin, thì dạy
DỤC, công tác quản
xuất và năng lực chuyên biệthọc theo
tiếp cận năng lựcThực hiện mục tiêu:lý. nâng cao dân trí, đào của con người nhằmlà một trong giải
pháp quan tạo nhân lực, bồiNâng cao: trình độ tạo ra một năng suất laotrọng để phát triển năng lực
GV, s vật chất
động cao hơn, thúc đẩyhành động cho người học
sản xuất, phát triểntrong các nhà trường, đáp
kinh tế xã hội. ứng được yêu cầu của thịdưỡng nhân tài. đáp ứng nhu cầu trường lao động hiện
nay.
của người học.
Không ngừng đổi mới nội dung,
phươngĐẩy mạnh hợp tác pháp; chú trọng
phátquốc tế.
triển các năng lực hành
động cho người học, đáp
ứng tốt yêu cầu của thực
tiễn nghề nghiệp.
Chính GIÁO DỤC tác độngGiáo dục trở thành phươngGIÁO DỤC phục vụGV làm theo trị -đến cấu
trúc hội làmtiện, công cụ để khai sángcho mục tiêu: dânnắm vững quan hội thay đổi tính chất,
mốinhận thức, bồi dưỡng tìnhgiàu, nước mạnh, xãđiểm, đường lối của quan hệ giữa các bộcảm, cng c
niềm tin,hội công bằng, dânĐảng và pháp luật phận, thành phần trongkhuyến khích hành độngchủ, văn
minh. nhà nước.
đó bằng cách nâng caocủa tất cả các lực lượng xã
trình độ văn hóa chunghội.
Giúp học sinh hiểu,
cho toàn thể xã hội
tin tưởng và thực
lOMoARcPSD| 40420603
Giáo dục góp phần làm cho hiện theo quan cấu trúc xã hội trở nên điểm,
đường lối,
thuần nhất, các giai cấp, pháp luật tầng lớp, thành phần hội
ngày càng xích lại gần nhau.
Giáo dục tham gia vào Giáo dục phải làm
việc xây dựng một hệQua giáo dục, con ngườithoả mãn nhu cầuGíao viên cần đa tưởng tưởng chi
phối toànhình thành thế giới quan, ýđược học tập suốt đờidạng a phương - vănxã hội, xây dựng
mộtthức, hành vi phù hợp vớicủa mỗi công dân. pháp dạy học để hóa lối sống phổ biến trongchuẩn mực
đạo đức hội.GIÁO DỤC phải đượcphù hợp với học hội bằng cách phổNhờ đó các giá trị
vănquan tâm từ bậc Mầmsinh, giúp học sinh cập giáo dục phổ thônghóa được bảo tồn phátnon đến
Đại học vàhình thành thế giới với trình độ ngày càngtriển. sau Đại học. quan của riêng cao cho mọi tầng
lớp Phát triển hợp lí các
mình
Giáo dục là con đường cơ xã hội. loại hình giáo dục bản để giữ
gìn và phát triển Truyền đạt tư tưởng
các phương thức đào
Mối quan hệ giữa các chức năng hội của giáo dục: Trong 3 chức năng, chức
năng kinh tế - xã hội là quan trọng nhất, chi phối các chức năng khác
3.1. Quan niệm về con người, nhân, nhân cách
Con người (quan trọng nhất)
o Chủ nghĩa duy tâm: con người là thực thể siêu nhiên o Chủ nghĩa duy vật
siêu hình: con người là thực thể của thế giới tự nhiên o Chủ nghĩa duy vật
biện chứng: con người = sinh học + xã hội “Trong tính hiện thực của nó, bản
chất của con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”
Cá thể, cá nhân
o Cá thể: con người đại diện cho loài
o Cá nhân: con người đại diện cho xã hội
Nhân cách
lOMoARcPSD| 40420603
o hệ thống giá trị làm người nhân đạt được (giá trị
con người) o Với sự trưởng thành về phẩm chất năng lực
trong quá trình thực hiện
các chức năng xã hội của mình (mối quan hệ liên nhân cách)
o Được xã hội đánh giá và thừa nhận o Sự phát triển nhân
cách:
Thể chất: bộ não, hệ thần kinh trung ương
Tâm lí: tình cảm, tư duy
Xã hội: ứng xử
(Các đối tượng không có nhân cách: trẻ em mới sinh, người đã chết, người bệnh nhân
tâm thần, trừ phạm nhân)
Câu 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách (chốt)
Khái niệm:
Nhân cách hthống giá trị làm người mà cá nhân đạt được với sự trưởng thành
về phẩm chất năng lực trong quá trình thực hiện các chức năng hội của
mình, được xã hội đánh giá và thừa nhận.
Phát triển cá nhân thực chất là khẳng định bản chất xã hội của con người, khẳng
định trình độ phát triển bản chất hội của con người, khẳng định trình độ phát
triển nhân cách của chính cá nhân.
Các yếu tố:
Bẩm sinh, di truyền
o tiền đề, thể hiện qua các giai đoạn phát triển về tâm sinh lí lứa tuổi o
Vai trò đối với sự phát triển nhân cách:
Môi trường
o Là điều kiện, phương tiện để phát triển cá nhân
Hoạt động nhân o
Quyết định trực tiếp
văn hóa.
Trình độ dân trí cao là một
tiêu chí để đánh giá sự giàu
mạnh của một quốc gia.
tạo để mọi lứa tuổi
được hưởng quyền lợi
học tập.
cho học sinh.
lOMoARcPSD| 40420603
o Chỉ trong những hoạt động xã hội, nhân mới làm giàu thêm tri thức và kinh
nghiệm cho mình, khi đó nhân cách cá nhân mới được hình thành và phát triển.
Giáo dục
o Vai trò chủ đạo
Q: Vai trò của bẩm sinh, di truyền với phát triển nhân cách (tiền đề)
Thế nào là nhân cách?
Nhân cách hthống giá trị làm người mà cá nhân đạt được với sự trưởng thành
về phẩm chất năng lực trong quá trình thực hiện các chức năng hội của
mình, được xã hội đánh giá và thừa nhận.
Kể tên các yếu tố ảnh hưởng (4 yếu tố trên)
o Bẩm sinh, di truyền o Môi trường o Hoạt
động cá nhân
o Giáo dục
Phân tích vai trò của bẩm sinh di truyền o
Khái niệm bẩm sinh, di truyền
Bẩm sinh: đặc điểm sinh học của đứa trẻ vừa sinh ra đã có
Di truyền: đặc điểm sinh học từ thế hệ trước sang thế hệ sau
o Những quan điểm sai lầm khi đánh giá vai trò của bẩm sinh di truyền
(thuyết tiền định: con nhà tông không giống lông cũng giống cánh; trứng rồng lại
nở ra rồng, liu điu lại nở ra dòng liu điu) o Vai trò của bẩm sinh di truyền:
Các yếu tố bẩm sinh di truyền như đặc điểm hoạt động của hệ thần kinh, cấu tạo
của não, cấu tạo và hoạt động của các giác quan… đóng vai trò tiền đề tự nhiên,
cơ sở vật chất cho sự hình thành và phát triển nhân cách.
o Phân tích, minh hoạ: vd: 1 người năng khiếu hát hay nhưng người đấy ko nhất thiết
phải theo ca
o Kết luận sư phạm
Q: Vai trò của môi trường với phát triển nhân cách (điều kiện, phương tiện)
Thế nào là nhân cách?
Nhân cách hthống giá trị làm người mà cá nhân đạt được với sự trưởng thành
về phẩm chất năng lực trong quá trình thực hiện các chức năng hội của
mình, được xã hội đánh giá và thừa nhận.
Kể tên các yếu tố ảnh hưởng (4 yếu tố trên)
o Bẩm sinh, di truyền o Môi trường o Hoạt
động cá nhân
o Giáo dục
lOMoARcPSD| 40420603
Phân tích vai trò của môi trường o Khái niệm môi
trường:
Môi trường là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các điều
kiện tự nhiên và môi trường xã hi xung quanh cần thiết cho
hoạt động sống và phát triển của trẻ nhỏ.
o Các loại môi trường (tự nhiên, xã hội) → Ảnh hưởng ca môi trường đối
với sự phát triển nhân cách chủ yếu xét môi trường xã hội o
(Những quan điểm sai lầm: thuyết định mệnh do hoàn cảnh) o
Vai trò của yếu tố môi trường với sự phát triển nhân cách:
Môi trường hội đóng vai trò điều kiện, phương tiện để phát triển
nhân cách nếu không hội loài người thì nhân cách cũng không thể phát
triển được.
Sự hình thành và phát triển nhân cách chỉ có thể được thực hiện trong mt môi
trường nhất định. Môi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện
điều kiện cho hoạt động giao lưu của nhân, nhờ đó giúp trẻ chiếm lĩnh được
các kinh nghiệm để hình thành và phát triển nhân cách của mình.
o Kết luận sư phạm
phải tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho sự phát triển toàn diện nhân
cách.
Q: Vai trò của hoạt động cá nhân với phát triển nhân cách (quyết đnh trực
tiếp)
Thế nào là nhân cách?
Nhân cách hthống giá trị làm người mà cá nhân đạt được với sự trưởng thành
về phẩm chất năng lực trong quá trình thực hiện các chức năng hội của
mình, được xã hội đánh giá và thừa nhận.
Kể tên các yếu tố ảnh hưởng (4 yếu tố trên)
o Bẩm sinh, di truyền o Môi trường
o Hoạt động cá nhân
o Giáo dục
Phân tích vai trò của hoạt động cá nhân o Khái niệm hoạt
động:
Hoạt động phương thức tồn tại của con người. Hoạt động
của con người là hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, cộng
đồng, được thực hiện bằng những thao tác nhất định với những
công cụ nhất định.
lOMoARcPSD| 40420603
o Nêu 2 quá trình khách quan hoá và chủ quan hoá của hoạt động (xuất tâm
(thể hiện tâm lý của mình qua sản phẩm của hoạt động) và nhập tâm (học hỏi để
làm sản phẩm)) o Vai trò của hoạt động
Đối với loài người nói chung: Nhờ hoạt động, đặc biệt nhất hình thức lao động,
mà con người thoát khỏi thế giới loài vật.
Đối với từng cá nhân nói riêng
Q: Vai trò của giáo dục với phát triển nn cách (chủ đạo)
Thế nào là nhân cách?
Nhân cách hthống giá trị làm người mà cá nhân đạt được với sự trưởng thành
về phẩm chất năng lực trong quá trình thực hiện các chức năng hội của
mình, được xã hội đánh giá và thừa nhận.
Kể tên các yếu tố ảnh hưởng (4 yếu tố trên)
o Bẩm sinh, di truyền o
Môi trường o
Hoạt động cá nhân o
Giáo dục
Sự hình thành phát triển nhân cách chịu ảnh hưởng bởi….. Trong đó, giáo dục
đóng vai trò chủ đạo tới sự phát triển nhân cách.
Phân tích vai trò của giáo dục o
Khái niệm quá trình giáo dục:
Là quá trình tác đng có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội
dung và bằng phương pháp khoa học của nhà giáo dục tới người được giáo dục trong
các cơ quan giáo dục, nhằm hình thành nhân cách cho họ.
o Đặc trưng quá trình giáo dục:
Là quá trình tác đng tự giác (tôi chủ định, có thể điều khiển được
theo hướng tích cực) khác với tự phát: tản mạn không kiểm soát được.
Có mục đích nội dung, phương pháp, phương tiện, chương trình,..
được tổ chức lựa chọn khoa học phù hợp với mọi đối tượng giúp họ chiếm lĩnh
được những kinh nghiệm, giá trị xã hội của nhân loại bằng con đường ngắn nhất..
Quan điểm sai lầm về vai trò của giáo dục
Tuyệt đối hoá: thuyết giáo dục là vạn năng, thuyết nhi đồng học:
coi trẻ em như những trang giấy trắng tấm bảng sạch, nhà giáo dục muốn tác động như
thế nào thì trẻ em sẽ trở thành như thế;
Phủ nhận vai trò của giáo dục (con nhà tông ko giống lông cũng
giống cánh) o Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển
nhân cách:
lOMoARcPSD| 40420603
Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách
được thực hiện theo định hướng thống nhất vì mục đích nhân cách
tưởng mà xã hội đang yêu cầu.
Biểu hiện
Giáo dục vạch ra chiều hướng mà còn chỉ đạo, tổ chức, dẫn dắt học sinh thực hiện
quá trình đó đến kết quả mong muốn.
Giáo dục những tác động tự giác, mang lại những tiến bộ các yếu tố khác
không mang lại được.
Giáo dục sức mạnh cải biến những nét tính cách thói quen lệch lạc (vai trò
của giáo dục lại)
Giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng với những người khuyết tật, hạn chế những
tác động tiêu cực từ yếu tố di truyển bẩm sinh mang lại.
Giáo dục kìm hãm hoặc thúc đẩy những yếu tố thuận lợi hoặc không thuận lợi. o
Kết luận sư phạm:
Cần nhận thức đúng về vai trò của giáo dục với sự hình thành và phát triển nhân cách
Biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục
Tổ chức quá trình GIÁO DỤC một cách khoa học, hợp lý:
Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS.
Yêu cầu GIÁO DỤC mang tính vừa sức với HS.
Tổ chức các hoạt động và giao lưu đa dạng, phong phú cho HS.
Lựa chọn nội dung GIÁO DỤC phù hợp và các phương pháp GIÁO DỤC khoa
học.
Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa nhà GIÁO DỤC và người được GIÁO DỤC.
Khơi dậy khả năng tiềm ẩn, tố chất di truyền, tính tích cực trong hoạt động cá nhân của
HS nhằm mang lại hiệu quả cho quá trình GIÁO DỤC.
Câu 7: Giáo dục trong xã hội hiện đại
1. Đặc điểm của xã hội hiện đại
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ (nói chung)
Bùng nổ thông tin và “lão hoá” tri thức
lOMoARcPSD| 40420603
Xu thế oàn cầu h
Phát triển nền kinh tế tri thức (xã hội tri thức)
2. Xu thế phát triển giáo dục thế giới
Nhận thức mới về giáo dục là sự nghiệp hàng đầu của quốc gia
o Tầm quan trọng của giáo dục o
Sự thay đổi của các quốc gia
Xã hội hoá giáo dục (mỗi tổ chức cá nhân đều tham gia phát triển giáo dục)
Giáo dục suốt đời (mọi người đều có điều kiện phát triển giáo dục)
Áp dục sáng tạo công nghệ thông tin vào quá trình giáo dục
Đổi mới mạnh mẽ quản lí giáo dục
Phát triển giáo dục đại học o Đội ngũ gv;
o Nckh,
o Chương trình
3. Chiến lược phát triển giáo dục của UNESCO
Giáo dục thường xuyên điểm chủ đạo của mọi chính sách giáo dục Giáo
dục không chỉ dạy để cho học vấn phải thực hành, thực nghiệm để có
tay nghề, để vào đời có thể lao động
Phát triển giáo dục gắn liền với phát triển kinh tế hội. Đặc biệt chú ý đến
giáo dục hướng nghiệp
Giáo dục trẻ em trước tuổi đến trường phải mục tiêu lớn trong chiến lược
giáo dục.
Giáo viên được đào tạo để trở thành những nhà giáo dục hơn những chuyên
gia truvền đạt kiến thức
Giáo dục là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả mọi người.
4. Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018
Định hướng nội dung giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
Định hướng phương pháp giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
Định hướng kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục trong chương trình giáo dục phổ
thông 2018.
Sứ mệnh của giáo dục trong xã hội hiện đại là gì?
5. Mục tiêu giáo dục Việt Nam
Mục đích giáo dục
o hình tưởng về sản phẩm giáo dục o Là sản phẩm dkiến của giáo
dục, được xây dựng theo “đơn đặt hàng” của hội về một kiểu người (kiểu nhân
cách)
lOMoARcPSD| 40420603
Mục tiêu giáo dục
o Tiêu chí, chỉ tiêu, yêu cầu c thể đối với từng khâu, từng nhiệm vụ, nội dung của
quá trình giáo dục phải đạt được sau một hoạt động giáo dục.
o Mục tiêu giáo dục VN thể hiện ở 4 cấp độ:
Cấp 1: Tổng quát: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
Cấp 2: Nhân cách: Thay đổi theo từng thời kì lịch sử của giáo dục
VD: Phong kiến coi trọng đạo đức, CTGIÁO DỤCPT 2018 coi trọng năng lực
phẩm chất con người
Cấp 3: Hệ thống giáo dục (tham khảo CTGIÁO DỤCPT 2018)
3 bậc học:
o giáo dục mầm non
o Giáo dục phổ thông: tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông o
Giáo dục nghề nghiệp o Giáo dục đại học và sau đại học
Ghi mục tiêu giáo dục phổ thông theo chương trình giáo dục tổng thể
2018
Cấp 4: Chuyên biệt
Phân biệt mục đích giáo dục – mục tiêu giáo dục Nguyên giáo dục Việt Nam (*)
Là những luận điểm chung nhất, có tính quy luật của lý thuyết giáo dục
vai trò định hướng, chỉ đạo các hoạt động giáo dục trong nhà trường Nhằm
thực hiện các mục tiêu giáo dục một cách hiệu quả/ tối ưu.
Mục tiêu giáo dục Việt Nam 2018
Nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam: đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm
mỹ
Có phẩm chất, năng lực và đạo đức công dân:
Tính năng động và sáng tạo
Xây dựng tư cách, trách nhiệm công dân
II. LÝ LUẬN GIÁO DỤC
1. Khái quát về quá trình giáo dục
Câu 8: Khái niệm, cấu trúc của QTGIÁO DỤC (ít)
1. Khái niệm: Quá trình giáo dục (nghĩa hẹp): là một quá trình trong đó dưới vai
trò chủ đạo của nhà giáo dục, người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động
tự giáo dục nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
2. Cấu trúc:
lOMoARcPSD| 40420603
Mục đích, nhiệm vụ giáo dục
Mục đích giáo dục là thành tố có vai trò định hướng, ảnh hưởng, chi phối, qui định sự
phát triển của toàn bộ quá trình giáo dục.
Mục đích giáo dục của nhà trường hiện nay là: đào tạo người được GIÁO
DỤC, trước hết thế hệ trẻ trthành những người công dân, những người lao động đủ
năng lực và phẩm chất, có khả năng hoà nhập và thích ứng năng động sáng tạo với cuộc sống
đang đổi mới toàn diện sâu sắc hiện nay.
Nhiệm vụ của quá trình giáo dục bao gồm:
+ Tổ chức hình thành và phát triển ở người được GIÁO DỤC ý
thức cá nhân về các chuẩn mực xã hội, đạo đức, pháp luật.
+ Tổ chức hình thành và phát triển ở người được GIÁO DỤC
những xúc cảm, tình cảm tích cực đối với các chuẩn mực xã hội.
+ Tổ chức hình thành và phát triển ở người được GIÁO DỤC hệ
thống những hành vi phù hợp với các chuẩn mực hội lặp đi lặp lại những hành
vi đó thành những thói quen bền vững.
Nội dung giáo dục
Nội dung giáo dục là hệ thống những tri thức, thái độ, hành vi, thói quen hành vi
phù hợp với những chuẩn mực hội qui định cần được giáo dục cho người được
giáo dục.
Nội dung giáo dục trong nhà trường được thiết kế theo mục đích giáo dục,
được chi tiết hóa thành từng mảng cụ thể phù hợp với trình độ, lứa tuổi, theo từng
cấp học, phù hợp với từng tình huống giáo dục cụ thể.
Phương pháp và phương tiện giáo dục
Phương pháp phương tiện giáo dục những cách thức, biện pháp, phương tiện
tổ chức hoạt động giáo dục cho người được giáo dục tham gia nhằm giúp người
được GIÁO DỤC chuyển hóa các yêu cầu, chuẩn mực hội qui định thành hành
vi và thói quen tương ứng ở họ.
Phương pháp, phương tiện giáo dục càng khoa học, hiện đại, tiên tiến tcàng
tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giáo dục đạt kết quả cao.
Nhà giáo dục
Nhà giáo dục (giáo viên, cha mẹ, cán bộ,… ) chủ thể của quá trình giáo dục và
giữ vai trò chủ đạo.
Vai trò chủ đạo của nhà giáo dục:
- Quán triệt mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục và chuyển tải tới
đối tượng giáo dục.
- Định hướng sự phát triển nhân cách đối tượng giáo dục theo đúng
mục đích giáo dục.
- Nhà giáo dục là người tổ chức, điều khiển toàn bộ quá trình giáo
lOMoARcPSD| 40420603
dục.
- Có kế hoạch, phương pháp tổ chức hợp lí, khoa học, hệ thống các
hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường.
- Phát huy được ý thức tự giác, tính chủ động, tích cực tự giáo dục
của học sinh.
- Phối hợp kết hợp với các lực lượng giáo dục tạo nên những tác
động đồng bộ, thống nhất đến người được giáo dục.
Đối tượng giáo dục
Đối tượng giáo dục - người được GIÁO DỤC ở trường phổ thông là cá nhân hay
tập thể học sinh. Người được GIÁO DỤC đóng vai trò vừa là khách thể vừa
chủ thể của quá trình giáo dục.
Trong quá trình giáo dục, người được GIÁO DỤC luôn thể hiện vai trò chủ
động, tích cực, độc lập, sáng tạo của mình, không phụ thuộc hoàn toàn vào nhà
giáo dục, tự tìm ra cách thức, con đường tu dưỡng rèn luyện để phát triển
hoàn thiện nhân cách.
Kết quả giáo dục
Kết quả giáo dục là sản phẩm của những tác động giáo dục theo từng giai đoạn và
của quá trình giáo dục.
Kết quả giáo dục được thể hiện trong sự hình thành phát triển nhận thức,
thái độ, tình cảm, hành vi thói quen của học sinh theo mục đích, nhiệm vụ giáo
dục của nhà trường.
Giữa mục đích giáo dục (M) và kết quả giáo dục (Kq) sẽ có các mối tương quan
sau:
Kq → M: Kết quả giáo dục hoàn toàn phù hợp với mc đích giáo
dục đã đề ra.
Kq M: Kết quả giáo dục gần phù hợp với mục đích giáo dục. Kq
< M: Kết quả giáo dục trái (lệch hoặc ngược) với mục đích giáo
dục.
Tóm lại, quá trình giáo dục là một hệ thống gồm nhiều thành tố, mỗi thành tố có
vai trò chức năng riêng nhưng mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua
lại, tương hỗ lẫn nhau, tạo nên một chỉnh thể thống nhất.
Câu 9. Bản chất của QTGIÁO DỤC (**) (chốt)
Khái niệm: Quá trình giáo dục (nghĩa hẹp): một quá trình trong đó dưới vai
trò chủ đạo của nhà giáo dục, người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự
giáo dục nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
lOMoARcPSD| 40420603
1. Cở sở xác định bản chất của QTGIÁO DỤC:
QTGIÁO DỤC là quá trình hình hành một kiểu nhân cách trong xã hi.
Mục đích QTGIÁO DỤC: hình thành người được GIÁO DỤC hành vi
thói quen hành vi phù hợp chuẩn mực xã hội.
sự phát triển nhân cách con người là kết quả của quá trình hoạt động
giao lưu của con người trong xã hội.
Vậy n, QTGIÁO DỤC phải tổ chức cuộc sống, tổ chức hoạt động các
quan hệ giao lưu của người được được GIÁO DỤC → thu hút họ tham gia → đạt
mục tiêu GIÁO DỤC.
Mối quan hệ giữa n giáo dục và người được giáo dục trong quá trình giáo
dục
o MQH giữa nhà GIÁO DỤC và người được GIÁO DỤC là MQH sư phạm, một
loại quan hệ xã hội đặc thù.
o Muốn đem lại hiệu quả, QTGIÁO DỤC phải phát huy vai trò tự giác, tích cực tự
GIÁO DỤC của người được GIÁO DỤC tham gia vào quá trình giáo dục → đạt
mục tiêu GIÁO DỤC.
2. Bản chất:
a. Khái niệm:
Bản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, tổ chức các hoạt
động và giao lưu cho người được giáo dục tham gia một cách tự giác, tích cực,
độc lập, sáng tạo nhằm chuyển hóa những yêu cầu của các chuẩn mực của xã hội
quy định thành hành vi và thói quen hành vi tương ứng ở họ trên cơ đó thực hiện
tốt các nhiệm v giáo dục.
b. Phân tích
Là quá trình xã hội nhằm giúp đối tượng giáo dục biến các yêu cầu khách quan
thành yêu cầu chủ quan của cá nhân
Nhằm hình thành và phát triển cá nhân thành những thành viên xã hội với 2 nhu cầu:
vừa thích ứng được, lại vừa có khả năng cải tạo xã hi.
Quá trình giáo dục là quá trình làm cho đối tượng giáo dục ý thức được các
quan hệ xã hội và các giá trị của nó, biết vận dụng vào các lĩnh vực của đời sống
xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu của cá nhân và yêu cầu của xã hội.
lOMoARcPSD| 40420603
Quá trình này cũng giúp đối tượng biết loại bỏ khỏi bản thân những quan
niệm, những biểu hiện tiêu cực, tàn dư cũ, lạc hậu không còn phù hợp với xã hội
hiện đại.
Là quá trình tổ chức cuộc sống hoạt động và giao lưu cho đối tượng giáo dục
Hình thành bản chất con người – bản chất xã hội trong mỗi cá nhân.
Hoạt động và giao lưu là hai mặt cơ bản thống nhất, là điều kiện giúp con người
phát triển nhân cách. Con người muốn tồn tại và phát triển phải có hoạt động và
giao lưu.
Quá trình giáo dục vừa mang tính chất của hoạt động, vừa mang tính chất
của giao lưu.
c. Kết luận sư phạm
Người giáo dục cần phải hình thành cho học sinh những niềm tin, động cơ,
tưởng phù hợp với chuẩn mực xã hội.
Người giáo dục thường xuyên tổ chức các hoạt động và giao lưu để giúp học sinh
hình thành hành vi và thói quen phù hợp với chuẩn mực xã hội.
Câu 10: Đặc điểm của QTGIÁO DỤC (*) (cht)
Khái niệm: Quá trình giáo dục (nghĩa hẹp): một quá trình trong đó dưới vai
trò chủ đạo của nhà giáo dục, người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự
giáo dục nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
1. Mang tính phức hợp
Sự phát triển nhân cách của người được GIÁO DỤC chịu tác động đa dạng, phức tạp
của nhiều yếu tố
Đa dạng: Chịu tác động của nhiều yếu tố: Yếu tố khách quan (môi trường
KTXH: điều kiện kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán, luận XH,...), yếu tố
chủ quan (thành tố của QTGIÁO DỤC: mục đích, nội dung, phương pháp,
phương tiện); yếu tố bên trong, bên ngoài
Phức tạp: Các yếu tố tác động theo nhiều chiều hướng: tích cực, tiêu cực;
chủ định, không chủ định với nhiều mức đkhác nhau (thống nhất, hỗ trợ
nhau tạo điều kiện thuận lợi; mâu thuẫn nhau hạn chế, suy giảm, hiệu
hóa kết quả của QTGIÁO DỤC)
lOMoARcPSD| 40420603
👉👉 KLSP
Nhà giáo dục cần quan tâm đến c điều kiện, các yếu tố khách quan, chquan,
bên trong, bên ngoài của quá trình giáo dục.
Xem xét các tác động thường gặp Nhận diện tác động tích cực, tiêu cực Khai
thác, tận dụng tác động tích cực + Đề phòng, hạn chế, khắc phục tác động tiêu cực
Phối hợp các lực lượng giáo dục (gia đình, nhà trường, hội) nhằm tạo môi trường
GIÁO DỤC thống nhất, lành mạnh.
2. Là một quá trình diễn ra lâu dài, bền bỉ
Để đạt được mục tiêu, hiệu quả giáo dục, QTGIÁO DỤC phải diễn ra lâu dài, liên
tục: suốt cuộc đời mỗi người
Việc hình thành, hành vi thói quen đúng đắn người được giáo dục đòi hỏi phải
có quá trình giáo dục trong một thời gian dài, liên tục.
Việc thay đổi cái cũ, cái lạc hậu, thói quen xấu và hình thành cái mới chuẩn mực
đòi hỏi phải có sự đấu tranh một cách bền bỉ, kiên trì, tích cực thì nó mới trở thành
thói quen.
👉👉 KLSP:
Không nôn nóng, vội vàng đốt cháy giai đoạn mà kiên trì bền bỉ, tác động liên
tục đến người được GIÁO DỤC.
Khi nhìn nhận đánh giá con người thi phải thận trọng, tức lâu dài thì mới
thể đánh giá một con người. Cần thời gian để đánh gtác động giáo dục,
vì kết quả quá trình giáo dục có định tính định lượng một cách chính xác.
3. Quá trình giáo dục mang tính cụ thể riêng biệt
Biểu hiện:
Ở đặc điểm của từng nhóm đối tượng, từng đối tượng GIÁO DỤC cụ thể: tuổi
tác, trình độ, tính cách, điều kiện hoàn cảnh,...
tình huống cụ thể của QTGIÁO DỤC: diễn ra trong thời gian, thời điểm,
không gian với những điều kiện, hoàn cảnh c thể kết quả giáo dục: cụ thể
với từng đối tượng GIÁO DỤC
👉👉 KLSP:
lOMoARcPSD| 40420603
Có lòng yêu thương, quan tâm, hiểu về đặc điểm riêng của HS để thực hiện hoạt
động GIÁO DỤC cho phù hợp; rèn luyện theo các chuẩn mực nhưng vẫn đảm
bảo nét tính cách độc đáo riêng.
Dựa trên cơ sở điều kiện c thể của tình huống GIÁO DỤC để có yêu cầu và tác động
phù hợp đến HS.
Tránh lối GIÁO DỤC rập khuôn máy móc, hình thức , không lấy kinh nghiệm cho
học sinh này để áp dụng lên học sinh khác.
4. Quá trình giáo dục thống nhất với quá trình dạy học
Biểu hiện:
Thống nht: hai quá trình bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể; đều hướng
tới mục đích chung của QTGIÁO DỤC (nghĩa rộng): hoàn thiện phát triển
nhân cách toàn diện (tài + đức) cho người được GIÁO DỤC.
Biện chứng:
Dạy học con đường bản thực hiện QTGIÁO DỤC (cung cấp thông
tin cần thiết làm nội dung cho hoạt động GIÁO DỤC, kết quả của Dạy học là cơ
sở, điều kiện thực hiện hđ GIÁO DỤC)
QTGIÁO DỤC có tác dụng định hướng, điều chỉnh QT dạy học (xây dựng
nhận thức, động cơ, thái độ đúng đắn trong học tập, rèn luyện phẩm chất cần
thiết trong việc học như sự kiên nhẫn, chăm chỉ,...)
Mục đích cuối cùng của giáo dục phát triển con người đủ tài đức đ
đáp ứng các yêu cầu của xã hội, đủ sức cạnh tranh và phát triển.
KLSP:
Không tách rời QT dạy học và QTGIÁO DỤC
Tại sao qtdh và qtgiáo dục li là 2 qtr thống nhất biện chứng???
👉👉 Bởi vì trong nội dung dạy học thì hàm chứa nội dung giáo dục.
Mục tiêu cuối cùng của ca quá trình dạy học là phát triển nhân cách cho con người.
Dạy học là con đường hiệu quả nhất để thúc đẩy sự phát triển của quá trình giáo dục.
1.4. Các khâu của QTGIÁO DỤC
- Khái niệm QTGIÁO DỤC (hẹp)
- Khái niệm logic (các khâu của quá trình GIÁO DỤC)
- Kể tên 3 khâu của QTGIÁO DỤC
lOMoARcPSD| 40420603
Tổ chức điều khiển người được giáo dục nắm vững những tri thức về các chuẩn
mực xã hội đã quy định.
Tổ chức điều khiển người được giáo dục hình thành niềm tin tình cảm tích cực
với các chuẩn mực xã hội quy định.
Tổ chức điều khiển người được giáo dục hình thành hành vi thói quen, hành vi
phù hợp với các chuẩn mực xã hội đã được quy định.
- Phân tích từng khâu (dựa vào từ khoá của mỗi khâu)
Tổ chức điều khiển người được giáo dục nắm vững những tri thức về các chuẩn mực
xã hội đã quy định.
o Nâng cao nhận thức, ý thức đạo đức o Các chuẩn mực xã hội là thước đo giá trị
hành vi của con người được hội thừa nhận, tác dụng định hướng, điều tiết hành
vi của cá nhân, của nhóm xã hội trong những điều kiện nhất định
o Các giá trị chuẩn mực hội: pháp luật, đạo đức, truyền thống, phọng tục tập
quán, thẩm mĩ,…
o Nhận thức sở, kim chỉ nam cho sự hình thành điều chỉnh tình cảm, thái
độ, hành vi của mỗi cá nhân.
o Nhà giáo dục cần tác động tới nhận thức của người được giáo dục, giúp họ nắm
vững:
Ý nghĩa xã hội và ý nghĩa cá nhân của các chuẩn mực xã hội quy định.
Nội dung của các chuẩn mực
Cách thức thực hiện theo các yêu cầu chuẩn mực đó
o Kết quả của quá trình nhận thức phụ thuộc vào trình độ văn hoá, kinh nghiệm
sống, sự trải nghiệm của mỗi người, sản phẩm của quá trình học tập sự tu
dưỡng.
Tổ chức điều khiển người được giáo dục hình thành niềm tintình cảm tích cực
với các chuẩn mực xã hội quy định.
o Bồi dưỡng tình cảm đạo đức o Trong quá trình giáo dục, niềm tin đối với các
chuẩn mực xã hội được thể hiện ở người đươc giáo dục theo các mức độ tăng dần
o Chính niềm tin đó cùng với những tri thức tương ứng thu lượm được sẽ tạo nên
ở người được giáo dục ý thức đúng đắn.
Ý thức về các chuẩn mực xã hội bị hạn chế tình cảm bị hạn chế → hành vi
mang tính chất hình thức, thậm chí không hình thành hoặc sai lệch nhận
thức đúng về các chuẩn mực xã hội mà không có tình cảm tương ứng → hành vi
khô khan, cứng nhắc, thậm chí không hình thành hay sai lệch Nắm các chuẩn
mực xã hội một cách không tự giác → nói và làm không đi đôi với nhau → hình
thành bộ mặt nhân cách giả tạo
lOMoARcPSD| 40420603
Tổ chức điều khiển người được giáo dục hình thành hành vi thói quen, hành vi
phù hợp với các chuẩn mực xã hội đã được quy định.
o Rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức
- Mối quan hệ giữa các khâu của QTDG
- Kết luận sư phạm (lời khuyên, lời gợi ý cho nhà giáo dục sau khi kết thúc phầnnày) (3-
4 dòng giấy thi)
Thứ nhất, xuất phát từ đặc điểm …., nhà giáo dục cần….
Vì quá trình giáo dục có MQH biện chứng với quá trình dạy học nên nhà giáo
dục cần….
1.5. Động lực của QTGIÁO DỤC
Câu 11. Nguyên tắc giáo dục
Câu hỏi trắc nghiệm “Dấu hiệu nào cho thấy đây tự học lại”, “Trình bày nguyên tắc
phối hợp..”
Khái niệm nguyên tắc giáo dục:
những luận điểm bản, tính quy luật của luận giáo dục; vai trò chỉ
đạo nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức giáo dục; nhằm thực
hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục
Hệ thông các nguyên tắc: Có 9 nguyên tắc giáo dục là:o Đảm bảo
tính mục đích trong hoạt động giáo dục
Nội dung
Giáo dục hoạt động mục đích, do đó nội dung, phương pháp, hình thức tổ
chức quá trình giáo dục đều phải căn cứ vào mục đích và phải đạt được mục đích
giáo dục. Bất kỳ một hoạt động GIÁO DỤC nào trong ngoài nhà trường đều
mục đích giáo dục thế hệ trẻ trở thành người công dân, những người lao
động giàu lòng nhân ái, năng động, sáng tạo, biết sống làm việc theo hiến pháp
pháp luật, tiềm năng, thích ứng được với cuộc sống đang đổi mới toàn diện,
sâu sắc hiện nay
Ý nghĩa
Tính mục đích của hoạt động giáo dục giúp cho các nhà giáo dục phương
hướng suy nghĩ và hành động đúng đắn. Nó nâng cao tính tư tưởng chỉ đạo trong
hoạt động giáo dục
Cách thực hiện
Giáo dục cho người được giáo dục ý thức và năng lực giải quyết
được những mối quan hgiữa những giá trị truyền thống những giá trị hiện đại
những giá trị dân tộc và những giá trị nhân loại.
Tổ chức cho họ thực sự tham gia vào các hoạt động xã hội một
lOMoARcPSD| 40420603
cách thích hợp.
- Giúp cho họ có khả năng “miễn dịch” với những tác động tiêu
cực đi ngược lại với những chuẩn mực xã hội đã qui định.
Giáo dục cho thế hệ trẻ thế giới quan, nhân sinh quan khoa học,
niềm tin, lý tưởng xây dựng nước ta trở thành nước giầu mạnh, công bằng, dân chủ,
văn minh, hạnh phúc theo định hướng XHCN có lối sống và nếp sống văn hoá.
o Giáo dục gắn với đời sống xã hội với lao động
Nội dung
Quá trình giáo dục góp phần đào tạo người công dân, người lao động hoà nhập
vào cuộc sống xã hội với hoạt động lao động. Chính bản thân cuộc sống và hoạt
động lao động lại i trường, phương tiện góp phần tích cực vào sự hình thành
phát triển nhân cách con người.
Ý nghĩa
Giáo dục gắn với đời sống hội lao động chính làm cho thực tiễn cuộc
sống trở nên môi trường, phương tiện thực hiện các mục tiêu, nhiệm vcủa
quá trình giáo dục
Cách thực hiện
Tổ chức cho người được giáo dục có những hiểu biết về cuộc sống, từ đó giáo
dục cho họ ý thức được vai trò, nghĩa vụ, trách nhiệm ca mình.
Tổ chức thường xuyên những hoạt động sinh hoạt tập thể, hoạt động lao
động hữu ích cho người được giáo dục, qua đó hình thành họ ý thức và phẩm
chất cần thiết.
Tránh tách rời quá trình giáo dục khỏi cuộc sống thực tiễn, khỏi sự nghiệp lao
động.
Khuyến khích người được giáo dục tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo
tự rèn luyện.
o Đảm bảo sự thống nhất giữa giáo dục ý thức và to lập thói quen hành vi của
người được giáo dục
Nội dung
Trong quá trình giáo dục: tác động tới nhận thức ca người được giáo dục là quá
trình giúp người được giáo dục nắm vững các quy tắc, chuẩn mực xã hội, hiểu rõ
các giá trị, ý nghĩa của các hành vi văn hóa. Nhận thức sở để hình thành
hành vi, thói quen hành vi văn hóa phù hợp với các chuẩn mực hội. Hành vi,
thói quen hành vi của người được giáo dục là kết quả của ý thức nhân, là cơ sở
để khẳng định trình độ nhận thức và thái độ người được giáo dục. Ý nghĩa
Hành vi, thói quen hành vi là biểu hiện lối sống, phương thức sống, là biểu hiện nhân
cách, trình độ giáo dục của mỗi cá nhân.
lOMoARcPSD| 40420603
Sự thống nhất giữa giáo dục ý thức hành vi, thói quen hành vi cho người
được giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là nguyên tắc chỉ đạo các hoạt động giáo dục.
Cách thực hiện
Tổ chức các hình thức hoạt động đa dạng, hấp dẫn, tạo điều kiện cho các đối
tượng giáo dục luyện tập, trải nghiệm nhằm phát triển năng lực trí tuệ, phẩm chất
đạo đức.
Chống tình trạng lời nói không đi đôi với việc làm.
Nhà giáo dục luôn phải là những tấm gương sáng về mọi mặt cho
đối tượng giáo dục noi theo.
Uốn nắn, điều chỉnh kịp thời những nhận thức, thái độ, hành vi thói
quen không phù hợp với các chuẩn mực hội; khuyến khích người được giáo dục
tự rèn luyện bản thân.
Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể
Nội dung
Tập thể là một nhóm người được liên kết với nhau bằng những hoạt động chung
tính tổ chức để thực hiện mục đích chung chân chính. Nhờ vậy lợi ích
chung của tập thể lợi ích riêng của từng cá nhân trong tập thể thống nhất với
nhau và thống nhất với mục đích của xã hội.
Ý nghĩa
Tập thể được coi như là môi trường, phương tiện để giáo dục con người. Vì thông
qua tập thể và bằng tập thể nhân cách mỗi người tác động qua lại với nhau.
Cách thực hiện
Lôi cuốn mọi người được giáo dục vào tập thể, tổ chức, kích thích
họ liên kết với nhau, cùng tham gia vào công việc chung một cách cách tự giác với
ý thức làm chủ.
Nhà giáo dục luôn ý thức vai trò chủ đạo ca mình trong mọi khâu,
mọi hoạt động, một mặt của công tác giáo dục học sinh
Nhà giáo dục luôn chú ý xây dựng tập thể học sinh trở thành một tập thể vững
mạnh.
Nhà giáo dục lưu ý bên cạnh những tác động chung cần có những
tác động riêng phù hợp với từng đối tượng giáo dục trong những điều kiện, hoàn cảnh
cụ thể.
Tôn trọng và yêu cầu hợp lý đối với người được giáo dục
Nội dung
Con người luôn niềm tin vào bản thân, lòng tự trọng, nhu cầu được
người khác tôn trọng. Vì vậy, muốn giáo dục con người thì trước hết phải tôn
trọng nhân cách con người.
lOMoARcPSD| 40420603
Càng tôn trọng nhân cách người được GIÁO DỤC bao nhiêu thì càng phải đưa ra
những yêu cầu hợp lí đối với họ bấy nhiêu.
Ý nghĩa
Việc tôn trọng nhân cách người được giáo dục giúp nâng cao được lòng tự
trọng, tự tin vào nghị lực của họ, khích lệ tinh thần cầu tiến, ý thức vươn lên
không ngừng của họ.
Đặt ra những yêu cầu hợp lý vừa sức, khả thi cũng chính thể hiện niềm tin
đối với họ, tạo môi trường hoạt động đngười được giáo dục nỗ lực thực hiện,
rèn luyện trên cơ đó phát triển nhân cách.
Cách thực hiện
Khuyến khích lòng tự trọng ở các em.
- Đề ra các yêu cầu ngày càng cao đối với người được giáo dục
- Luôn luôn tỏ ra nghiêm khắc nhưng chân thành, tin tưởng, thiện
trí.
- Kịp thời phát huy ưu điểm của người được giáo dục, trên cơ sở đó
kích thích và giúp đỡ họ khác phục những sai sót trong rèn luyện -
Nhà giáo dục phải có lòng thương yêu học sinh.
- Nhà giáo dục phải tôn trọng phẩm giá, danh dự, thân thể của học
sinh,
- Tránh tình trạng thô bạo, thiếu tin tưởng, định kiến…đối với
người được giáo dục, đồng thời cũng tránh tình trạng nuông chiều dễ dãi đối với họ.
Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tổ chức sư phạm của nhà giáo dục và
vai trò tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo tự giáo dục của người được giáo
dục
Nội dung
Ý nghĩa
Trong quá trình giáo dục, dưới tác động chủ đạo của nhà giáo dục sẽ giúp cho
tính chủ động, độc lập sáng tạo của người được giáo dục được hình thành phát
triển. Từ đó, tạo điều kiện cho nhà giáo dục phát huy tác dụng chủ đạo của mình
ngày càng cao.
Cách thực hiện
- Nhà GIÁO DỤC phải có năng lực chung và năng lực giáo dục
chuyên biệt
- Tuyệt đối không buông lỏng vai trò chủ đạo của nhà giáo dục.
- Phải biết ứng xử sư phạm khéo léo
- Người được giáo dục phải tự giác, tự vận động đi lên dưới tác
dụng chủ đạo của nhà giáo dục.
- Tôn trọng sáng kiến và sự độc lập của học sinh.
lOMoARcPSD| 40420603
- Thu hút sự tham gia tích cực của học sinh vào các hoạt động
chung, thường xuyên theo dõi, động viên uốn nắn những sai lệch một cách kịp thời.
- Phát huy vai trò tự quản của tập thể học sinh, biến những yêu cầu
giáo dục thành những yêu cầu tự giáo dục của tập thể và của từng cá nhân.
- Lựa chọn các biện pháp và hình thức tổ chức giáo dục, giúp học
sinh tự đánh giá kết quả rèn luyện của bản thân, của tập thể, từ đó đề ra các mục tiêu
phấn đấu mới.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm, vai trò lãnh đạo sư phạm của giáo
viên trong việc theo dõi, kiểm tra, đánh giá quá trình kết quả hoạt động của tập
thể học sinh và của từng học sinh.
- Thuyết phục học sinh biết định hướng và quyết tâm phấn đấu đạt
những mục đích đã đề ra.
- Lựa chọn các phương pháp, phương tiện để thực hiện các nhiệm
vụ giáo dục cho phù hợp.
Đảm bảo tính hệ thống, kế tiếp, liên tục trong công tác giáo dục
Nội dung
Cuá trình giáo dục phải được thực hiện các tác động giáo dục theo một hệ
thống đồng bộ thống nhất, kế tiếp nhau và liên tục tác động đến nhân cách người
được giáo dục mọi nơi, mọi lúc trên sở đó mục tiêu giáo dục mới đạt được
hiệu quả.
Ý nghĩa
Cách thực hiện
Nội dung giáo dục, những tác động giáo dục, hoạt động giáo dục
phải có tính hệ thống, không tản mạn, rời rạc.
- Những kết quả giáo dc, kinh nghiệm giáo dục đã thu được cần
được kế thừa có chọn lọc, không coi thường hay phủ định.
- Giáo dục phải được tiếp tục trong mọi không gian, thời gian,
không ngắt quãng, giãn đoạn.
Đảm bảo thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng của
đối tượng giáo dục
Nội dung
Mỗi người được giáo dục có những đặc điểm tâm sinh lý, kinh
nghiệm, hoàn cảnh, điều kiện sống, học tập, lao động khác nhau. Do vậy trong
quá trình giáo dục, bên cạnh những tác động giáo dục đảm bảo tính vừa sức chung
thì cần phải những tác động giáo dục riêng phù hợp với từng đối tượng, trên
cơ sở đó quá trình giáo dục mới mang lại hiệu quả.
Ý nghĩa
lOMoARcPSD| 40420603
Cách thực hiện
Tìm hiểu, nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, giới tính, sức
khỏe, trình độ được giáo dục, tính cách, nhu cầu, động cơ, điều kiện hoàn cảnh riêng
của từng đối tượng giáo dục.
- Quá trình giáo dục cần đa dạng các hình thức tổ chức giáo dục
nhằm thu hút được sự tham gia tích cực của nhiều người được giáo dục và phát triển
được tiềm năng đa dạng của các em.
- Tôn trọng, khuyến khích người được giáo dục tham gia vào quá
trình giáo dục
- Nhà giáo dục xác định mục tiêu, nhiệm vụ, lựa chọn nội dung,
phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cho phù hợp, hiệu quả với nhóm đối
tượng và từng đối tượng giáo dục cụ thể.
- Tôn trọng sự đa dạng về tiềm năng, nhân cách của đối tượng giáo
dục;
- Đảm bảo quyền bình đẳng của những người được giáo dục tham
gia vào các mối quan hệ ứng xử, các hoạt động giáo dục
o Đảm bảo sự thống nhất giáo dục giữa gia đình – nhà trường – xã hội
Nội dung
Nhà trường, gia đình, hội là môi trường giáo dục không thể thiếu trong sự phát
triển nhân cách. Sự thống nhất ba môi trường này tạo nên môi trường hoàn chỉnh
với những tác động đồng bộ tới sự hình thành, phát triển nhân cách. Trong đó,
giáo dục nhà trường là môi trường giáo dục rất quan trọng giữ vai trò chủ đạo.
Ý nghĩa
Sự thống nhất các lực lượng giáo dục giúp xây dựng một môi trường giáo dục,
tạo điều kiện thuận lợi đgiáo dục học sinh được liên tục, thường xuyên. Qua đó,
tạo ra được một sức mạnh tổng hợp tác động đến sự hình thành và phát triển nhân
cách học sinh.
Cách thực hiện
- Thống nhất giữa nhà trường với gia đình hội về mục đích, mục tiêu, nộidung,
phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cách thức liên kết giáo dục. - Liên kết,
phối hợp tổ chức các hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường để giáo dục học
sinh ở mọi lúc, mi nơi.
- Tạo nên mối liên hệ thường xuyên giữa nhà trường gia đình, giữa cha mẹhọc
sinh và thầy cô giáo.
- Nhà giáo dục cần hiểu đặc điểm giáo dục của từng lực lượng giáo dục ảnh hưởng
tới sự phát triển nhân cách người được giáo dục.
lOMoARcPSD| 40420603
- Khai thác có chọn lọc những tác động tích cực đồng thời góp phần điều chỉnh,ngăn
chặn những tác động tiêu cực từ gia đình và cộng đồng, xã hội.
→ KLSP: Các nguyên tắc giáo dục là một hệ thống toàn diện, chúng không tồn
tại tách biệt mà quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, bổ sung, hỗ trợ nhau.
Nhà giáo dục cần quán triệt vận dụng phối hợp các nguyên tắc giáo dục một cách
linh hoạt, sáng tạo nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đạt được
mục đích giáo dục đặt ra. Câu 12. Phương pháp giáo dục
1. Khái niệm
- Là hệ thống cách thức hoạt động ca nhà giáo dục và người được giáo dục thực
hiện trong sự thống nhất với nhau nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục phù
hợp với mục đích giáo dục đặt ra.
a. Nhóm các phương pháp hình thành ý thức các nhân của người được giáo
dục (đàm thoại, kể chuyện, giảng giải, nêu gương)
Đàm thoại Kể chuyện Giảng giải
Khái Phương pháp Phương pháp Nhà giáo dục niệm trò
chuyện chủ tác động rất dùng lời nói để yếu giữa nhà mạnh
mẽ tới giải thích, giáo dục cảm xúc của chứng minh các
người được người nghe chuẩn mực xã giáo dục về các thông
qua cách hội đã
được chủ đề
liên thức kể
chuyện quy
định, nhằm
quan đến các
của người kể và
giúp cho người
chuẩn mực đạo
2
. Hệ thống các PPGIÁO DỤC
Hình thành ý thức cá
nhân của người được
GIÁO DỤC
Hình thành hành vi và
thói quen của người
được GIÁO DỤC
Kích thích hoạt động
và điều chỉnh hành vi
ứng xử của người
được GIÁO DỤC
Đàm thoại
Kể chuyện
Giảng giải
Nêu gương
Giao việc
Tập luyện
Rèn luyện
Khen thưởng
Trách phạt
Thi đua
lOMoARcPSD| 40420603
các nhân vật, được giáo dục đức, pháp luật, tình huống hiểu
nắm thẩm mỹ nói trong nội dung được ý nghĩa, riêng bằng
một của cốt truyện. nội dung, qui hệ thống các tắc thực hiện
câu hỏi do nhà các chuẩn mực giáo dục chuẩn này. bị trước.
Nêu gương
phương pháp dùng những tấm gương sáng của các
nhân hoặc của tập thể để kích thích những người được giáo
dục học tập và làm theo.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
Ý +) Người giáo Người được Người được Người
nghĩ dục giải thích, giáo dục hình giáo dục nắm được giáo dục a đánh gđược
thành được tri vững tri thức biết học những sự việc, khắc thức, cảm xúc, trên
sở luận tấm gương tốt sâu tri thức, hệ tình cảm, niềm điểm, luận cứ và tránh
những thống hóa các tin,… với ràng; Củng gương xấu; vấn đề liên chuẩn
mực cố niềm tin vào Nâng cao năng quan đến chuẩn hội; học được chuẩn
mực xã lực phê phán, mực hội cho những tấm hội, nắm vững đánh giá; Củng
người được gương tốt chuẩn mực xã cố niềm tin về giáo dục tránh những
hội các chuẩn mực
tấm gương xấu. đạo đức trong
+) Người được xã hội giáo dục có niềm tin với chuẩn mực
xã hội từ đó phát triển ý thức cá nhân.
Yêu +) Chuẩn bị: +) Chuẩn bị: +) Chuẩn bị: +) Chuẩn bị:
cầu Chủ đề, nội Lựa chọn Đầy đủ nội Những tấm dung mục truyện kể phù
dung diễn giải gương sáng tiêu buổi đàm hợp với mục một cách
chính phản diện; Lựa thoại; xây dựng tiêu giáo dục; xác chọn tấm hệ
thống u Xây dựng các gương sáng hỏi tình huống và +) Khi giảng
phải gần gũi, thời gian cụ cần: Lời nói tính điểm hình, +) Tổ chức:
thể; Tranh ảnh ngắn gọn, lập khả thi với Nêu lên chủ đề, minh họa luận
chính xác, người được nội dung và minh họa hình giáo dục; Tránh mục
tiêu; Tổ +) Người kể ảnh, dẫn dắt lạm dụng chức cuộc trò chuyện thể
hiện người được gương phản chuyện giữa bằng lời nói, cử giáo dục
tham diện nhà giáo dục và chỉ, điệu bộ, gia vào giải người được đưa ra
tranh thích chứng +) Khuyến giáo dục; Trả ảnh minh họa khích
người
lời các ý kiến nhằm gây chú minh giáo dục liên h
ý, tác động vào thực tế từ đó rút
+) Kết thúc: cảm xúc của +) Kết thúc: ra kết luận Rút ra kết luận, người
được Nêu liên hệ bài học, kinh giáo dục thực tế đ+) Nhà giáo nghiệm;
Đánh người được dục cần tự rèn giá buổi đàm +) Kết thúc: giáo dục
nhớ luyện mình trở thoại Rút ra những lâu hơn thành một tấm
bài học về gương sáng chuẩn mực xã hội,
phát triển năng lực tưởng tượng
của người được
giáo dục
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
b. Nhóm các phương pháp hình thành hành vi và thói quen hành vi của
người được giáo dục (giao việc, tập luyện, rèn luyện)
Giao việc Tập luyện Rèn luyện
Khái Nhà giáo dục lôi cuốn Phương pháp tổ chức Phương pháp tổ chức niệm
người được giáo dục cho người được giáo cho người được giáo vào các hoạt
động đa dục thực hiện một dục được thể nghiệm dạng với những công cách đều
đặn và có kế ý thức, tình cảm, hành việc nhất định, với hoạch các hoạt động vi
của mình về các những nghĩa vụ nhất định, nhằm biến chuẩn mực hội nhân
xã hội nhất những hành động đó trong những tình định người được thành
những thói huống đa dạng của giáo dục phải hoàn quen ng xử người cuc
sống. thành. được giáo dục.
Ý Người được giáo dục Người được giáo dục Người được giáo dục ngsẽ hình
thành những môi trường hoạt tự trải nghiệm, đưa ra a hành vi, thói quen động
để trải nghiệm, và tự chịu trách
phù hợp với các yêu
cầu công việc các
chuẩn mực xã hội quy
định; Thể hiện những
kinh nghiệm ứng xử
của mình trong mối
quan hệ đa dạng.
phát triển niềm tin với
các chuẩn mực xã hội;
Thành lập được thói
quen hành vi ứng
xử phù hợp với c
chuẩn mực hội
nhiệm cho quyết định
nào đó; Định hướng
được hoạt động, đảm
bảo hành vi đúng với
chuẩn mực xã hội;
Biến hành vi đúng
thành thói quen
Yêu +) Nhà giáo dục đưa
cầu ra yêu cầu cụ thể mà
người được giáo dục phải
hoàn thành; Công việc phải
hứng thú và khả thi với người
được giáo dục .
+) Nhà giáo dục cần
theo dõi, giúp đỡ đề
người được giáo dục
hoàn thành yêu cầu;
Liên tục kiểm tra
đánh giá quá
trình làm việc
của người
được giao dục
+) Kết luận:
Người được
giáo dục phát
huy được ý
thức tự quản
+) Nhà giáo dục giúp
người được giáo dục
nắm vững quy tắc,
hành vi đồng thời
khuyến khích họ tập
luyện thường xuyên
+) Trong trường hợp
cụ thể có thể làm mẫu
tạo điều kiện cho
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
người được giáo dục làm theo
+) Kết luận: Người được giáo
dục tự kiểm tra, uốn nắn được
các hành vi của mình
+) Tạo cơ hội cho người được
giáo dục tham gia vào tình
huống từ dễ đến khó,
đơn giản đến phức tạp
+) Người giáo dục liên
tục kiểm tra, đánh giá
để điều chỉnh hành vi
phù hợp; Tổ chức hoạt
động thiết thực để thu
hút người giáo dục
tham gia tích cực
+) Kết luận: Những
hành vi phù hợp với
chuẩn mực hội trở
thành thói quen của
người được giáo dục
c. Nhóm các phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng
xử của người được giáo dục (khen thưởng, trách phạt, thi đua)
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
Khen thưởng Trách phạt Thi đua
Khái Phương pháp biểu thị Phương pháp biểu thị Phương pháp thông niệm sự
đồng tình, sự đánh sự không đồng tình, qua các phong trào giá tích cực của nhà
sự phản đối, sự phê hoạt động tập thể giáo dục đối với thái phán những hành vi
nhằm kích thích độ, hành vi ứng xử sai trái của người khuynh hướng tự của
người được giáo được giáo dc so với khẳng định người dục trong những tình
các chuẩn mực xã hội được giáo dục, thúc huống nhất định quy định. đẩy họ nỗ
lực vươn nhằm đạt được mục lên vị trí hàng đầu tiêu giáo dục đặt ra. lôi
cuốn những người khác cùng tiến lên giành thành tích nhân hay tập thể cao
nhất.
Ý Người được giáo dục Người được giáo dục Người được giáo dục nghĩ khẳng
định được hành ngừng ngay các hành snỗ lực tham gia a vi tốt của mình từ đó
vi sai trái của mình vào các hoạt động; Tự củng cố phát triển một cách tự
giác; Tạo nhận thức đánh gniềm tin với các hội làm những được bản
thân; Tạo chuẩn mực hội; hành vi đúng đắn; môi trường hoạt động Duy
trì, phát triển thái độ nhắc nhở tích cực hiệu quả hành vi tích cực, tránh người
khác không vi cho người được giáo
hành vi tiêu cực phạm các chuẩn mực dục
xã hội
Yêu +) Đảm bảo khen cầu
thưởng khách quan công bằng
và dựa trên cơ sở hành vi thực
tế đạt được của người được
giáo dục
+) Đảm bảo khen
+) Đảm bảo khách
quan, công bằng
dựa trên cơ sở thực tế
+) Đảm bảo đưa ra
do, tính tất yếu của sự
trách phạt khiến người
được giáo dục +) Mục
tiêu cụ thể
+) Hình thức sáng tạo,
mới mẻ
+) Phương thức đánh
giá tường minh công
thưởng kịp thời đúng thấy rõ hành vi sai trái khai
lúc và đúng chỗ và của mình
được sự đồng tình, +) Hoạt động cần sự ủng hộ từ tập thể +) Đảm bảo tôn
trọng tham gia của mọi
nhân phẩm của người người được giáo dục
+) Kết hợp khen bị trách phạt
thưởng thường xuyên +) Người giáo dục với khen thưởng quá +) Đảm
bào tính tiến hành đánh giá, trình biệt trong trách phạt tổng kết đều
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
đặn; Kịp (quan tâm tới đặc thời điều chỉnh hoạt điểm sinh lí và lỗi động
thi đua để đạt lầm cụ thể của mỗi cá hiệu quả cao; Khen nhân) và trách
phạt thưởng, biểu dương phải được sự động công bằng và thích tình của
tập thể đáng
3. Lựa chọn các phương pháp giáo dục
Yêu cầu:
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục.
Hiểu rõ bản chất, quy luật, động lực của quá trình giáo dục.
Nắm vững chức năng của từng phương pháp, tính đến các mối quan hệ của
với với tất cả các phương pháp biện pháp khác, các phương tiện
điều kiện tiến hành hoạt động giáo dục.
Hiểu được đặc điểm tâm và trình độ phát triển nhân cách của mỗi học
sinh.
Phân tích, đúc rút và không ngừng học hỏi kinh nghiệm giáo dục.
Thực hiện phương pháp phù hợp với năng lực bản thân và của người được
giáo dục.
Không ngừng biểu hiện nhân cách nhà sư phạm. Kết hợp c phương
pháp giáo dục khác.
Câu 13: Nội dung giáo dục
1. Khái niệm
Xét về mặt luận: lịch sử - hội của
loài người, được nhà phạm lựa chọn, chế biến cho đối tượng giáo dục chiếm
lĩnh trên ba phương diện: Nhận thức - thái độ, tình cảm - hành vi, thói quen nhằm
thực hiện mục tiêu đặt ra.
Xét về mặt thực tiễn: Toàn bộ hoạt động giáo dục trong nhà trường.
2. Nguyên tắc xây dựng
Đảm bảo phù hợp với mục tiêu giáo dục
Toàn bộ kinh nghiệm
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
Đảm bảo tính liên tục, hệ thống o Tính liên tục: Từ bậc học dưới - trên để
hành vi phát triển liên tục
o Tính hệ thống: Nội dung GD trước làm cơ sở cho nội dung GD sau
ngược lại. Xây dựng NDGD tgần - xa, đơn giản - phức tạp để
người học dễ dàng nắm bắt kiến thức.
Đảm bảo mối quan hệ giữa giá trị truyền thống và giá trị hiện đại o Sàng
lọc, duy trì những giá trị tốt đẹp, ý nghĩa o Loại bỏ những giá trị không
còn phù hợp o Bổ sung những giá trị hiện đại phù hợp với hoàn cảnh đất
nước
Đảm bảo tính đến đặc điểm tâm trình độ nhận thức của người được
giáo dục (Tính hợp lý)
Đảm bảo tính đồng tâm: Các ND được lặp lại nhưng mở rộng, đào sâu,
khái quát hơn.
3.
Nội dung dạy học ở trường THPT
Truyền thống
Hiện đại
Giáo dục đạo đức và ý thức công dân
Giáo dục môi trường
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
Giáo dục đạo đức Giáo dục ý thức Giáo dục thẩm m
Khái Là những tác động sư
niệm phạm một cách có mục
đích, hệ thống và kế hoạch của
nhà giáo dục tới người được
giáo dục để bồi dưỡng cho h
những phẩm chất đạo đức phù
hợp với chuẩn mực xã hội
những tác động phạm
một cách mục đích, hệ thống
kế hoạch của nhà giáo dục
tới người được giáo
dục để bồi dưỡng cho
họ nhận thức về quyền
lợi, nghĩa vụ, trách
nhiệm của các nhân
đối với nhà nước
những hành vi thiết
thực để trở thành
người công dân có ích
cho đất nước
những tác động
phạm một cách
mục đích, hệ thống và
kế hoạch ca nhà giáo
dục với người được
giáo dục nhằm hình
thành quan điểm thẩm
năng lực cảm
thụ, thưởng thức, sáng
tạo cái đẹp, đúng đắn
cho học sinh
Nhiệ +) Giúp học sinh hình m
vụ thành thế giới quan, có ý
thức thực hiện nghĩa vụ công
dân, có
+) Giáo dục chính trị - tư tưởng
cho học sinh: Giáo dục học sinh
thấm nhuần lòng +) Giúp học
sinh hình thành quan điểm
nâng cao năng lực định kiến rõ
ràng
+) Giúp học
sinh nắm
vững vấn đề
bản trong
đường lối
của Đảng,
Nhà nước,
ý thức tuân
thủ pháp
luật
+) Giúp học
sinh thấm
nhuần
nguyên tắc
đạo đức, kế
thức truyền
thống dân
tộc và tiếp
thu văn minh
nhân loại
Giáo dục thẩm m
Giáo dục lao động và hướng nghiệp
Giáo dục thể chất
Giáo dục dân s
Giáo dục giới tính
Giáo dục phòng chống ma túy
Giáo dục giá tr
Giáo dục kĩ năng sống
Giáo dục quốc tế
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
yêu nước, rèn luyện năng
tham gia các hoạt động xã hội
+) Giáo dục ý thức pháp luật:
Giúp các em hiểu vquyền lợi
nghĩa vụ của công
dân, sống và hành
động theo pháp luật
thẩm mĩ
+) Giúp học sinh
hướng tới cái đẹp
hành động theo cái
đẹp.
Nội +) Giáo dục chủ
dung nghĩa yêu nước
+) Giáo dục tưởng
sống tốt đẹp
+) Giáo dục ý thức
đạo đức
+) Giáo dục hành vi
văn minh
+) Đường lối phát
triển của Đảng Nhà
nước
+) tưởng cách
mạng
+) Diễn biến chính trị
trong và ngoài nước
+) Quyền nghĩa vụ
+) Giáo dục cái đẹp
trong nghệ thuật
+) Giáo dục cái đẹp
trong tự nhiên
+) Giáo dục cái đẹp
trong xã hội
Các +) Qua giảng dạy các
con môn học đường
giáo
+) Qua việc tổ chức
dục
hoạt
động giáo dục, sinh hoạt tập
thể
+) Qua giảng dạy môn học
+) Qua tổ chức hoạt
động giáo dục đa
dạng
+) Qua giảng dạy môn
học
+) Qua giáo dục ngh
thuật
+) Qua y dựng môi
trường văn hóa lãnh
Khái những tác
động niệm phạm
một cách mục đích,
hệ thống và kế hoạch
của nhà giáo dục với
người được giáo dục
Giáo dục lao động Giáo dục hướng Giáo dục thể cht
nghiệp
mạnh cả trong gia
đình, nhà trường, xã
hội
+)
Qua tiếp xúc với
xã hội, thiên nhiên
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
nhằm hình thành quan điểm
đúng đắn về lao động, thái độ
tích cực với lao động thói
quen lao động.
những tác động của nhà giáo
dục tính định hướng nghề
nghiệp cho học sinh lựa chọn
nghề nghiệp phù hợp với năng
lực, sở trường,
nguyện vọng của các
nhân phù hợp với
yêu cầu về nhân lực
của thị trường lao
động.
những tác động
mục đích, kế hoạch
của nhà giáo dục đến
đối tượng giáo dục
nhằm nâng cao sức
khỏe, hình thành
phát triển các yếu tố
tâm thể chất cho
học sinh
Nhiệ +) Giáo dục học sinh m
vụ có thái độ đúng đắn, tinh
thần trách nhiệm cao với công
việc, có thói quen cần cù
siêng năng
+) Cung cấp cho học
sinh hiểu biết về khoa
học công nghệ, hiểu
biết bản về ngành,
+) Giúp học sinh định
hướng nghề nghiệp
+) Giúp học sinh hiểu
biết về đặc điểm
yêu cầu của từng
nghề
+) Giúp học sinh hiểu
biết về hệ thống các
trường dạy nghề, công
ty, nhà máy, +)
Hình thành các loại
hình vận động cho học
sinh, tăng cường sức
khỏe học
sinh
+) Giúp học sinh nắm
vững tri thức bản
những năng của
vận động thể dục thể
thao
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
nghề
+)
Bồi dưỡng tinh
thần quý trọng người
lao động
nghiệp,..
+)
Qua giáo dục thể
chất, truyền thi tri
thức vệ sinh phòng
ngừa bệnh tật và giáo
dục đạo đức học sinh
Nội
dung
+)
Lao động học tập
Lao động sản xuất
+)
+)
Lao động công ích
xã hội
+)
Lao động tự phục
vụ
Tư vấn nghề
+)
nghiệp
Tuyển chọn nghề
+)
+)
Vận động thể dục
thể thao thường
xuyên
+)
Vệ sinh nhà trường
Các
con
đường
giáo
dục
+)
Qua việc giảng dạy
bộ môn
Qua việc tổ chức
+)
hoạt động học tập lao
động
+)
Qua việc tham
quan các cơ sở sản
xuất
Qua việc dạy học
+)
bộ môn
Qua việc tổ chức
+)
các nghề phổ thông
tại trung tâm hướng
nghiệp
Qua việc tham
+)
quan nhà máy, xí
nghiệp
+)
Qua tổ chức các
buổi ngoại khóa, sinh
hoạt tập thể
Qua giảng dạy
+)
môn thể dục
+)
Qua việc tổ chức
rèn luyện thể dục giữa
giờ, hội thao, câu lạc
bộ, tổ chức ngoại
khóa
Giáo
dục
môi
Giáo dục dân số
Giáo dục giới tính
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
trường
Khái Là quá trình tác động
niệm mục đích và kế hoạch
của nhà giáo dục nhằm giúp
học sinh nhận thức đúng về
môi trường và ý nghĩa sống
còn của việc bảo vệ môi
trường, quan tâm đến môi
trường, hình thành các kĩ năng
bảo vệ môi trường nhằm đảm
bảo cho sự phát triển bền
vững, nâng cao chất lượng
cuộc sống.
quá trình tác động
một cách mục đích,
kế hoạch của nhà giáo
dục đến người được
giáo dục nhằm giúp
học sinh hiểu được
mối quan hệ biện
chứng giữa sự phát
triển dân số các
nhân tố khác ca chất
lượng cuộc sống, từ
đó hình thành ý thức,
tách nhiệm của các
nhân trước những
quyết định về lĩnh vực
dân số, nhằm nâng
cao chất lượng cuộc
sống cho bẩn
thân và gia đình
quá trình tác động
phạm vào việc
vạch ra những nét
những phẩm chất
những đặc trưng
khuynh hướng phát
triển của nhân cách
nhằm xác định thái độ
hội cần thiết của
các nhân đối với c
vấn đề giới tính
Nhiệ +) Giúp học sinh nắm m
vụ vững kiến thức về bảo vệ
môi trường
+) Nâng cao ý thức,
trách nhiệm về môi
trường
+) Rèn luyện thói
quen giữ gìn vệ sinh
+) Cung cấp cho học sinh kiến
thức bản về dân số tình
hình phát triển dân số
+) Giúp học sinh nhận thức
về việc kiểm soát dân số, tạo ra
sự cân đối dân số và tài nguyên
môi trường
+) Nâng cao ý thức tuyên
truyền về giáo +) Trang bị cho
học sinh kiến thức về giới
giới tính, sức khỏe sinh sản vị
thành viên
+) Giúp học sinh vượt
qua khó khăn sinh
của tuổi mới lớn
+) Giúp học sinh
kiến thức phòng
chống các bệnh lây
qua đường tình dục
Nội +) Bồi dưỡng
kiến dung thức về bảo
vệ môi trường
chống ô nhiễm môi
trường
+) Giáo dục
ý thức bảo vệ
môi trường
dục dân số
+) Cung cấp kiến thức
bản về giáo dục
dân số
+) Nhận thức đúng
đắn về một số vấn đề:
độ tuổi kết hôn, trách
nhiệm việc làm cha
mẹ
+) Xác định lựa
chọn những giá trị
hội liên quan đến
dân số
+) Cung cấp kiến thức
về quá trình phát triển
của con người
+) Hình thành kĩ năng
các định các giá trị xã
hội, lí tưởng cuộc
sống, hạnh phúc gia
đình
+) Hình thành kĩ năng
bảo vệ bản thân
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
Các +) Qua giảng dạy bộ
con môn
đường
giáo
+) Qua việc tổ
chức
dục
các cuộc thi, hội thảo,
diễn đàn về vấn đề môi trường
+) Tổ chức hoạt động
ngoại khóa về bảo vệ
môi trường
+) Qua việc lồng ghép vấn đề
dân số với việc giảng dạy bộ
môn
+) Qua các hoạt động ngoại
khóa, sinh hoạt
+) Tổ chức tuyên truyền cho
học sinh về vấn đề dân số
+) Qua việc giảng dạy tích hợp
môn học với vấn đề giới tính
+) Qua các cuộc tọa
đàm, hội thảo
+) Qua việc tổ chức
giờ ngoại khóa, sinh
hoạt chung
+) Qua tài liệu, sách
báo, mạng hội
Khái chương
trình giáo niệm
dục tác động
đến nhận thức, tái độ,
hành vi của mọi người
nhằm chống lại việc
sản xuất, tàng trữ,
mua bán sử dụng
ma túy
quá trình nhà giáo
dục tổ chức, hướng
dẫn, điều khiển người
được giáo dục, giúp
học nhận thức, có thái
độ trân trọng tích
cực thể hiện những
giá trị của bản thân
với người khác
cộng đồng
quá trình giáo dục
tác động nhằm hình
thành cho học sinh
cách sống tích cực
trong hội hiện đại,
xây dựng hành vi lành
mạnh thay đổi
những hành vi, thói
quen tiêu cực, trên cơ
sở đó giúp học sinh
Nhiệ +) Giúp học sinh hiểu m
vụ được bản chất và tác hại của
ma túy
+) Giúp học
sinh hiểu biết
về cách
phòng chống
ma túy cho
bản thân
+) Giúp học
sinh biết tổ
Giáo dục phòng
chống ma tuý
Giáo dục giá tr
Giáo dục kĩ năng
sống
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
chức lối sống an toàn,
lành mạnh, lạc quan
+) Giúp học sinh nhận thức
đúng về giá trị tích cực trong
cuộc sống xã hội
+) thái độ, hành động yêu
quý, trân
trọng các giá tr
+) Tự hình thành phát triển
hệ giá trị của bản thân
+) Biết đánh giá giá trị
của người khác, cộng
đồng và hội kiến
thức, thái độ
năng thích hợp
+) Giúp học sinh nhận
thức đúng đắn về ý
nghĩa của các năng
sống
+) Thay đổi nh vi
của học sinh theo
hướng tích cực
+) Giúp học sinh ý
thức xây dựng một
cuộc sống tốt đẹp
Nội +) Bồi dưỡng kiến dung
thức về bảo vệ bản thân
phòng chống ma t
+) Giáo dục lối sống
lành mạnh, an toàn
+) Hiểu biết về 12 giá trị
bản: hòa bình, tôn trọng, yêu
thương, khoan dung, trung
thức, khiêm tốn, hợp tác, hạnh
phúc, trách +) Hiểu biết về 3 kĩ
năng: năng nhận thức,
năng đương đầu với cảm xúc
kĩ năng xã hội
+) Hiểu biết về một Các +) Qua
việc giảng dạy con các môn
như giáo dục
đường công dân
giáo
dục
+) Qua việc tổ chức sinh
hoạt, hoạt động ngoại
khóa
+) Qua tổ chức
hội nghị giữa
các chính
quyền, địa
phương, cha mẹ
học sinh, nhà
trường về phòng
chống ma túy
nhiệm, giản dị, tự do,
đoàn kết
+) Hiểu biết về những
giá trị truyền thống
của VN
+) Hiểu biết về những
giá trị hiện đại trong
xã hội
+) Qua việc giảng dạy
các môn học
+) Qua môi trường
phạm (môi trường văn
hóa vật chất môi
trường tâm lí - xã hội)
số năng khác như:
năng thấu cảm, tự
đánh giá, quản cảm
xúc, quản thời gian,
lắng nghe, duy,
thích ứng, giao tiếp,
làm việc nhóm,...
+) Thông qua giảng
dạy môn năng sống,
dạy học lồng ghép với
các môn
khác
+) Qua hoạt động
ngoài giờ, ngoại
khóa, sinh hoạt
Giáo dục quốc tế
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
Khái niệm Là quá trình sinh hoạt xã hội nhờ đó mà cá nhâncác nhóm xã hội
học tập để phát triển toàn bộ năng lực, quan điểm, khuynh
hướng tri thức của nhân về những nguyên tắc trong quan
hệ hữu nghị giữa nhân dân các quốc gia hệ thống, hội
và chính trị khác nhau, dựa trên
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
Câu 14: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường phổ thông
Giáo viên chủ nhiệm thay mặt chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng thực hiện
nhiệm vquản lí, giáo dục và rèn luyện học sinh, chịu trách nhiệm về chất lượng
giáo dục toàn diện học sinh lớp mình chủ nhiệm
Giáo viên chủ nhiệm cầu nối giữa nhà trường học sinh. Giáo viên
chủnhiệm là người gắn kết học sinh với nhà trường, tạo mối quan hệ gắn bó giữa
các tập thể học sinh, giữa học sinh với nhà trường.
Giáo viên chủ nhiệm cầu nối giữa gia đìnhnhà trường hội. Giáo
viênchủ nhiệm là người thống nhấtc tác động và ảnh hưởng của các lực lượng
giáo dục khác nhau theo một phương hướng nhất định, tác dụng tích cực trong
hình thành và phát triển nhân cách học sinh lớp mình chủ nhiệm.
sự tôn trọng quyền con người và các quyền tự do cơ bản
Nhiệm vụ
+)
Làm cho học sinh hiểu về vấn đề mang tính toàn cầu, khu
vực
+)
Giúp mỗi người tôn trọng tính đa dạng về chính trị, xã
hội, đạo đức, văn hóa, lối sống.
Nội dung
+)
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
+)
Hòa bình và hợp tác quốc tế
+)
Quyền con người và quyền trẻ em
+)
Dân số và nhu cầu phát triển bền vững
+)
Môi trường
+)
Di sản văn hóa
+)
Hệ thống tổ chức liên hợp quốc
Các con đường
giáo dục
+)
Qua việc giảng dạy bộ môn
+)
Qua hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chung
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
Câu 15: Chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp
1. Chức năng qun lý:
GVCN thay mặt hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý toàn diện HS trong phạm
vi lớp mình phụ trách.
Công việc:
+) Thiết kế kế hoạch xây dựng và phát triển tập thể HS
+) Phát huy ý thức tự quản của học sinh, xây dựng bộ máy tự quản của lớp
+) Cố vấn cho bộ máy tự quản ca lớp hoạt động
+) Bồi dưỡng những học sinh tích cực một cách có kế hoạch
+) Phụ đạo, giúp đỡ những HS yếu kém
+) Kiểm tra, đánh giá hoạt động của lớp và của HS
+) Báo cáo, tiếp nhận sự chỉ đạo của hiệu trưởng theo chế độ quy định.
2. Chức năng giáo dục
GVCN cần tập hợp được HS thành 1 tập thể tự quản, biết đoàn kết, thương yêu,
giúp đỡ lẫn nhau, phấn đấu thực hiện mục tiêu chung, giúp HS ý thức năng
lực tham gia vào quá trình giáo dục thành viên khác giáo dục chính mình.
Công việc GV cần làm:
+) Xác định mục tiêu giáo dục cho cấp học và lớp học mình phụ trách
+) Tìm hiểu đặc điểm HS: cả lớp và cá nhân
+) Xây dựng tập thể tự quản của lớp nhằm đảm bảo cho lớp thực hiện được các
mục tiêu giáo dục toàn diện.
+) Thực hiện các tác động giáo dục, đảm bảo sự thống nhất giữa tính toàn diện.
+) Đánh giá kết quả học tập, tu dưỡng toàn diện của lớp, từng HS thường xuyên,
liên tục và hệ thống.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
3. Chức năng đại diện
GVCN đại diện cho hiệu trưởng truyền đạt yêu cầu đối với HS.
GVCN đại diện cho quyền lợi chính đáng của HS trong lớp, bảo vệ HS
GVCN phản ánh kịp thời với hiệu trưởng, các giáo viên bộ môn, với gia đình HS,
các đoàn thể trong ngoài nhà trường về nguyện vọng chính đáng của HS
của tập thể lớp để có biện pháp xử lý phù hợp.
4. Chức năng phi hợp và thống nhất các tác động để giáo dục HS lớp mình
chủ nhiệm.
GVCN có vai trò chính, là cầu nối trong sự phối hợp và thống nhất về yêu cầu và
tác động giáo dục giữa các lực lượng giáo dục tác động một cách toàn diện đến
nhân cách của học sinh.
Các công việc GV cần làm:
+) Chủ động tchức, phối hợp các giáo viên giảng dạy các bộ môn của lớp với
các tổ chức Đoàn, Đội để điều hòa chương trình, thống nhất về phương pháp, tiến
trình giảng dạy - giáo dục theo mc tiêu giáo dục năm học một cách hiệu quả.
+) Truyền tải chủ trương, chính sách giáo dục đến cha mẹ HS => nâng cao nhận
thức và trách nhiệm giáo dục thế hệ trẻ.
+) Thay mặt HT liên kết và phối hợp với các lực lượng giáo dục địa phương, các
tổ chức chính trị, xã hội để phối hợp và thống nhất trong công tác giáo dục HS.
5. Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục toàn diện của HS lớp mình chủ nhiệm.
GVCN thường xuyên cập nhập thông tin về HS để đánh giá sự phấn đầu toàn
diện của mỗi HS và tập thể lớp.
Yêu cầu:
+) Kiểm tra, đánh giá tình hình HS để báo cáo cho hiệu trưởng và hội đồng giáo
dục về kết quả tu dưỡng và rèn luyện của các em.
+) Kiểm tra đánh giá dựa trên nhiều kênh thông tin
+) Việc kiểm tra đánh giá phải được cập nhập thường xuyên.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
+) Đưa ra những tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá HS
+) Thống nhất sự đánh giá của GVCN với sự tự đánh giá của HS.
Câu 16: Nhiệm vụ của GVCN
Luôn tự hoàn hiện phẩm chất nhân cách và năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ của một nhà giáo, xứng đáng là tấm gương cho học sinh noi theo.
Tuyên truyền chủ trương, chính ch, đường lối của Đảng, pháp luật của
nhà nước, các nội quy, quy chế và các quy định khác của trường cho học
sinh.
Nắm vững mục tiêu giáo dục của cấp học chương trình dạy học của
trường; và mục tiêu, kế hoạch giáo dục đào tạo của lớp học.
Tìm hiểu nắm vững HS trong lớp về mọi mặt để biện pháp tchức
giáo dục sát với đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp của từng
học sinh.
Xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh. Dựa vào tình hình thực tế, giáo viên
chủ nhiệm phối hợp với các lực lượng giáo dục khác vạch kế hoạch hoạt
động cũng như chương trình hành động của lớp. Đồng thời chú ý đến xây
dựng kế hoạch bồi ỡng đội ngũ cán bộ lớp, học sinh giỏi, học sinh cá
biệt.
Tổ chức biên chế lớp: chủ trì phối hợp cùng tổ chuyên môn, giáo viên
giảng dạy trong công tác biên chế tổ chức lớp.
Định hướng, vấn giúp HS tổ chức thực hiện các kế hoạch giáo dục đã
được xây dựng.
Phối hợp các lực lượng giáo dục: cộng tác chặt chẽ với các lực lượng giáo
dục có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh lớp mình
chủ nhiệm, góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển
nhà trường.
Thực hiện đánh giá, xếp loại HS: nhận định, đánh giá chính xác học sinh.
Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình lớp với ban giám hiệu: tổng
hợp tình hình, đề xuất các giải pháp về công c giáo dục, rèn luyện của
học sinh lớp mình phụ trách.
Quản lý hồ sơ, sổ sách của lớp: quản lí, ghi chép đầy đủ và kịp thời hồ
về lớp học về công tác giáo viên chủ nhiệm do nhà trường quy định; o
học bạ vkết quả giáo dục học sinh, kết quả của sự đánh giá, xếp loại, nhận
xét học sinh cuối học kì và kết thúc năm học.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
(bonus: “Cảm hoá” học sinh cá biệt
Lời tiên tri “tự đúng”
Trao “quà” đúng đối tượng o năng lực tốt + tâm thế tốt: ít cần quà o
năng lực tốt + tâm thế kém o năng lực kém + tâm thế tốt
o năng lực kém + tâm thế kém: cần quà nhất
Trao quyền quyết định
Quy luật “
(*) Chức năng giáo viên chủ nhiệm lớp
(*) Phân tích nội dung (chỉ ra là gì) và phương pháp (cách tìm hiểu) công tác chủ
nhiệm lớp
Câu 17: Nhiệm vụ/Nội dung và phương pháp công tác của giáo viên chủ
nhiệm lớp:
1. Tìm hiểu và nm vững đối tượng giáo dục
a. Nội dung tìm hiểu:
- Điều kiện khách quan:
+ Đặc điểm tình hình kinh tế, văn hoá – xã hội của địa phương...
+ Đặc điểm của gia đình: họ tên phụ huynh học sinh, nghề nghiệp, địa chỉ,
trình độ văn hoá, quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, tình hình kinh tế, v
trí xã hội, việc tạo điều kiện học tập của gia đình đối với con cái,...
+ Đội ngũ giáo viên giảng dạy tại lớp: uy tín, khả năng, trình độ,...
+ Đặc điểm tình hình của lớp: mục tiêu phấn đấu chung, số lượng học sinh,
tên tuổi của từng học sinh, chất lượng học tập, hạnh kiểm, bầu không khí học tập.
- Điều kiện chủ quan:
+ Tư tưởng, chính trị, đạo đức của học sinh: nhận thức, thái độ và hành vi
của học sinh đối với các sự kiện chính trị – xã hội.
+ Việc học tập của học sinh: động cơ, thái độ đối với học tập.
+ Sự phát triển về thể chất: tình trạng sức khoẻ mức độ mệt mỏi của học
sinh trong hoạt động học tập và các hoạt động khác.
+ Sự phát triển về mặt văn hoá thẩm mĩ: hiểu biết, nhu cầu của học sinh về
văn hoá và thẩm mĩ.
+ Về lao động và lựa chọn nghề nghiệp của học sinh: ý thức, thái độ và kĩ
năng tiến hành các hoạt động lao động sản xuất.
+ Những ảnh hưởng của giáo dục gia đình, bạn hội đối với sự phát
triển nhân cách học sinh.
+ Các mối quan hệ, cách ứng xử của học sinh trong gia đình, với bạn bè,..
b. Cách thức tìm hiểu:
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
+ Thăm hỏi gia đình học sinh: giáo viên trao đổi gặp gỡ gia đình học
sinh để hiểu sâu sắc và đầy đủ về hoàn cảnh gia đình học sinh qua đó hiểu hơn
về học sinh lớp mình chủ nhiệm.
+ Nghiên cứu hồ học sinh: học bạ, sổ điểm, yếu lịch, sổ liên lạc,
sổ ghi đầu bài, nhật lớp, các biên bản họp; sổ chủ nhiệm; các sản phẩm lao
động học tập của học sinh, các bản nhận xét đánh giá học sinh của các giáo
viên trước đó.
+ Đàm thoại: trao đổi trực tiếp với học sinh, giáo viên bộ môn, giáo viên
chủ nhiệm cũ, cha mẹ, bạn bè, những người liên quan với học sinh để tìm hiểu
những vấn đề cá nhân của học sinh đó.
+ Quan sát: tri giác trực tiếp, thường xuyên những biểu hiện về thái độ
hành vi của học sinh trong mọi hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt tập thể,…
2. Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp
a. Khái niệm:
quá trình xác định các mục tiêu, nhiệm vụ trong một thời gian nhất định
của lớp chnhiệm và lựa chọn các phương thức để thực hiện các nhiệm vụ nhằm
đạt các mục tiêu đó.
b. Nguyên tắc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp
Tính mục đích: Xác định các mục tiêu cần đạt, những nhiệm vụ cần
giảiquyết, các hoạt động hay công việc cần được thực hiện, các nguồn lực cần
thiết đảm bảo cho sự hiện thực hoá kế hoạch.
Tính khoa học: Phân tích tình hình một cách đầy đủ, chính xác để
chỉ rõđược các nguyên nhân thành công và thất bại ở kì kế hoạch trước, đánh giá
được tác động của các yếu tố đến việc thực hiện kế hoạch ở giai đoạn mới.
Đo được khi triển khai thực hiện: Đưa ra được các chỉ tiêu chính
xác,các chuẩn mực rõ ràng.
Kế hoạch chủ nhiệm lớp phải nhằm thực hiện kế hoạch của nhà
trường,có tác động tương hỗ với kế hoạch các tổ chuyên môn bộ phận khác
trong nhà trường.
Tính khả thi: Phù hợp với tình hình thực tế, ng lực thực hiện và
khảnăng nguồn lực của nhà trường. 3. Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp
Đội ngũ cán bộ lớp những người trợ giúp đắc lực, giúp giáo viên chủ
nhiệm thực hiện chức năng của mình. Đội ngũ cán bộ lớp tốt, trách nhiệm sẽ
tạo cho lớp thành tập thể tốt, qua đó tác dụng tích cực đến các thành viên trong
lớp.
Để thực hiện việc xây dựng đội ngũ cán blớp được thành công, giáo viên
chủ nhiệm cần nắm vững cơ cấu của ban cán sự lớp, bao gồm các vị trí và vai trò,
trách nhiệm của từng vị trí đó.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
Tiến trình xây dựng đội ngũ cán bộ lớp:
+ Tổ chức cơ cấu đội ngũ cán bộ: thực hiện thăm dò ý kiến của học sinh v
việc xây dựng đội ngũ cán sự lớp.
+ Bồi dưỡng năng lực tổ chức quản lí tập thể lớp cho đội ngũ cán bộ lớp
để đảm bảo sthống nhất giữa quản của giáo viên chủ nhiệm sự tự
quản của học sinh.
4. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nội dung, hoạt động giáo dục toàn diện
a. Cách tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục
Bước 1: Xác định các hoạt động và yêu cầu cần đạt
Giáo viên chủ nhiệm họp với ban cán sự lớp về việc tổ chức hoạt động
giáo dục cụ thể, chỉ rõ cho các cán bộ lớp là hoạt động này cần đạt được những
gì về kiến thức, thái độ và kĩ năng cho tập thể lớp.
Bước 2: Chuẩn bị cho hoạt động
Giáo viên chủ nhiệm giúp học sinh chỉ ra được những nội dung công việc
phải thực hiện, những thành viên sẽ đảm nhiệm, thời gian, địa điểm, các phương
tiện cần thiết để tổ chức hoạt động; từ đó giúp học sinh xây dựng được một bản
thảo thể hiện chương trình làm việc của hoạt động.
Bước 3: Tiến hành hoạt động
Giáo viên chủ nhiệm người cố vấn, học sinh sẽ chủ động triển khai
chương trình trong tập thể lớp học
Bước 4: Tổ chức rút kinh nghiệm
Khi hoạt động kết thúc thì lớp trưởng sẽ chủ động tổ chức họp để nhận
xét về kết quả hoạt động, về ý thức tham gia hoạt động của các thành viên trong
lớp.
Tổ chức trò chơi: (rồi nói lên ý nghĩa của tình bạn)
o “Mời bạn ăn kẹo”: cho học sinh làm 1 người bị đau tay không gập tay được
rồi mới được ăn kẹo (học sinh sẽ nhờ nhau để được ăn kẹo).
o “Dắt bạn về đích”, o “Đường hầm tình bạn”, o “Thông điệp yêu
thương”: cho mỗi học sinh một tờ giấy để học sinh viết ẩn danh gửi lời khen, lời
động viên đến cho một bạn trong lớp (không ghi tên), những bạn ko nhận được
phiếu vì những ai cho đi là những người nhận được nhiều nhất.
o “Tôi là ai trong mắt bạn”: yêu cầu học sinh chuẩn bị mỗi bạn 1 tấm bìa có
ghi tên nh, mang theo băng dính, rồi u cầu cả lớp xếp thành vòng tròn rồi
nhờ bạn ca nh dán tấm bìa đó lên lưng mình (running man) rồi lấy bút lần
lượt viết vào tờ bìa 1 lời khen, động viên.
5. Liên kết các lực lượng giáo dục
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
Cha mẹ học sinh:
o Một học sinh trong lớp nhiều lỗi vi phạm, bị vài giáo viên bmôn phản
ánh. Khi phụ huynh đến đón, giáo viên chủ nhiệm phản ảnh lại. Phụ huynh OK
rồi bảo sẽ về bảo lại con. Giáo viên chủ nhiệm lớp đi về thấy phụ huynh ấy đang
đánh con.
Đánh động: chào 2 mẹ con, chị ơi có lẽ
Khi học sinh tức giân, mời học ra ngồi góc riêng rồi tìm 5 đồ vật mới con
chưa gặp bao giờ, lắng nghe cho cô 4 âm thanh bình thường con chưa
nghe bao giờ,
Phiếu 3X3: 3 điều hài lòng nhất về môn, 3 điều chưa hài lòng nhất, 3 điều
em mong đợi trong giờ dạy Toán.
o Trong giao tiếp: Nêu nhược điểm một cách nhẹ nhàng “nhưng mà” ưu điểm
cuối. “Nhờ chị” về nhà theo dõi nhiều hơn và động viên cháu.
6. Đánh giá kết quả giáo dục học sinh
Triết lý:
o Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh
Nhấn mạnh vào những gì học sinh đã làm được nêu ra cho học sinh
hướng thay đổi o Đánh giá kết quả giáo dục
Khách quan, công bằng dựa vào bằng chứng o Đánh giá n quá
trình học
Công nhận những gì học sinh đã làm được
7. Giáo dục học sinh cá biệt
Tìm hiểu và phân loại học sinh cá biệt: hoàn cảnh,
8. Tổ chức sinh hoạt lớp
9. Lập hồ sơ chủ nhiệm lớp
Phân tích vai trò của yếu tố bẩm sinh di truyền đối với sự hình thành phát
triển nhân cách. Từ đó, hãy rút ra kết luận sư phạm
Phân tích quy trình thiết kế chủ đ hoạt động trải nghiệm hoạt động trải
nghiệm, hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông. Anh chị hãy xác định mục
tiêu cho một hoạt động trải nghiệm hoặc trải nghiệm, hướng nghiệp với chủ đề
tự chọn.
THỰC HÀNH SINH HOẠT DƯỚI CỜ
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
HĐTN: Mục tiêu, mạch nội dung, hình thức, bước trong quy trình tổ chức
HĐTN
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG
NGHIỆP
Hình thức: Sinh hoạt dưới cờ
CHỦ ĐỀ: GIÁ TRỊ SỐNG CỦA BẢN THÂN
I. Mục tiêu
- Năng lực:
Năng lực tự chủ và tự học: Nhận thức được cá tính và giá trị sống của bản
thân.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết
kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Lập được kế hoạch hoạt động
mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động phù hợp.
- Phẩm chất:
Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
của bản thân.
Chăm chỉ: ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận
lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập.
II. Thời gian, quy mô, địa điểm tổ chức
- Thời gian: Tiết 1, Tuần 2 (1-35)
- Địa điểm: Sân trường- Quy mô: khối 10
III. Đối tượng tham gia
- Đối tượng tham gia: Giáo viên, học sinh, ban giám hiệu nhà trường (khách mời
nếu có: nhóm tình nguyện Mùa hè xanh, thương binh,..)
III. Nội dung và hình thức tổ chức
1. Chào cờ, quốc ca
2. Tổng kết hoạt động của tháng thi đua
V. Chuẩn bị
- Học sinh
- Giáo viên
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
VI. Tiến trình
Tiến
trình
hoạt động
Thời lượng
Mục tiêu hoạt
động
Cách thức tổ
chức
Phương tiện
VII. Tổng kết, đánh giá
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
Hình thức: Sinh hoạt lớp
CHỦ ĐỀ: CON ĐƯỜNG TƯƠNG LAI
Tuần 24 – Năm học 2022 – 2023
Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Thu T Lớp chủ
nhiệm: 10A1, trường THPT Cầu Giấy
1. Mục tiêu hoạt động:
1.1. Về năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+
+
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+
+
- Năng lực định hướng nghề nghiệp:
+
+
1.2. Về phẩm chất:
- Yêu nước:
+
+
- Trách nhiệm:
+
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
+
2. Đối tượng tham gia, quy mô, thời gian, địa điểm:
Đối tượng: Giáo viên, học sinh lớp 10A1 trường THPT
Cầu Giấy Quy mô: 40 học sinh.
Thời gian: Tiết 4, tuần 24, năm học 2022 - 2023 Địa
điểm: Phòng học lớp 10A1
3. Nội dung hoạt động:
3.1.
3.2.
3.3. Hoạt động tri nghiệm, hướng nghiệp với chủ đề: “Con đường tương
lai”
4. Chuẩn bị:
4.1. Về phía học sinh
4.2. Về phía giáo viên
Chuẩn bị của giáo viên:
Loa, mic, máy chiếu, laptop, các công cụ hỗ trợ khác.
Phân công các học sinh chuẩn bị phần kịch tình huống.
Giấy bìa, màu vẽ.
Phiếu đánh giá cá nhân, đánh giá nhóm.
Chuẩn bị của học sinh:
+ Thực hiện các nhiệm vụ được giao để chuẩn bị cho các hoạt động của chủ đề.
+ Giấy, bút,…
5. Tiến trình hoạt động
Tiến
trình
Mục tiêu
Cách tiến hành
TL
Người
phụ
trách
HĐ của GV
HĐ của HS
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
+ Trình chiếu một số
tranh ảnh đã chuẩn bị
trước liên quan đến ô
nhiễm nước.
+ Hỏi HS: “Những
+ Quan sát
Học sinh bước hiện tượng này có tranh ảnh. đầu
hiểu được diễn ra ở địa phương
Hoạt động + Suy nghĩ về
nội dung chủ em đang sinh sống
1. Tổng hiện trang mô 10
đề, kết nối học không? Em có đang
kết hoạt tả trong tranh. phút
sinh vào chủ nhìn thấy những hiện
động tuần + Trả lời câu
đề. tượng này không?”
hỏi GV đưa
+ Vấn đáp HS: “Nếu ra. đã
từng nhìn thấy em cảm
thấy như thế nào khi sống
một môi trường như
thế?” + Giới thiệu chủ đề.
Hoạt động + Học sinh - Chia lớp ra thành 4 - Xem video, 20 2. Chiêm hiểu
về chủ nhóm theo 4 tổ. Phát ghi chú lại các phút nghiệm đề đang được
chuông cho mỗi thông tin có triển khai. nhóm. Phổ biến luật trong video.
+ Học sinh chơi: - Các nhóm thêm hiểu biết + Giáo
viên trình thảo luận trao vai trò ca chiếu 1 video đã đổi
thông tin nước, thực chuẩn bị trước. Sau có được. trạng
nguồn đó, các đội chơi sẽ - Các nhóm nước hiện nay
tham gia trả lời câu tham gia trò và một số biện hỏi liên
quan đến nội chơi.
pháp bảo vệ dung video đã xem. - Trả lời câu
nguồn nước. + Đội chơi nào rung hỏi của GV. +
Học sinh chuông nhanh nhất trong nhóm kết sẽ được
giành quyền nối với nhau trả lời. Trả lời sai sẽ vào
hoạt động mất lượt ở câu hỏi cụ thể. đó.
+ Mỗi câu trả lời
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
đúng đội được cộng 1
sao. Kết thúc trò chơi,
đội có số sao nhiều
nhất đội chiến
thắng.
- Tnh chiếu videođã
chuẩn bị trước Water
is life, let's protect it!
- Bắt đầu trò
chơi“Rung chuông
vàng”.
- Đặt câu hỏi cho HS:
“Ngoài những ch
bảo v nước như
trong video em còn
biết những ch nào
khác?
Hoạt động - Học sinh thực - Cho HS đã được + Quan sát, 35 3. Hoạt hành
cách ứng phân công diễn tình phân tích tình phút động trải xử, bày tỏ thái
huống. huống nghiệm độ trong những Khu phố nhà bạn A + Nhận xét hướng
tình huống giả nằm cạnh một con cách xử của nghiệp định hoặc trên
mương. Do nơi tập các bạn khác “Con cơ sở óc tưởng kết rác xa nơi ở, các
và rút ra bài đường tượng và ý hộ gia đình ở đây có học.
tương lai” nghĩ sáng tạo thói quen vứt rác + Lắng nghe của các em.
ngay xuống mương những góp ý, - Học sinh gây ô nhiễm
nguồn nhận xét của nhận thức và nước. Hộ gia đình GV
rút giải quyết tốt nhà chị B mới chuyển kinh nghiệm
hơn vấn đề của đến lại gần con cho bản thân. bản thân,
vai mương nhất, nên trò lĩnh hội ngay từ khi đến, chị
được trong quá B cảm thấy rất bất trình sắm vai bình với
mùi hôi thối cho phép học và sự không an toàn
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
về vệ sinh nước sạch
ở đây. Một ngày nọ,
mẹ A cũng vì lười mà
tiện tay ném túi rác
ngay phần mương
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
+
Đưa ra nhận xét sản
phẩm.
banner nhóm
mình.
Nhận xét
+
sản phẩm các
nhóm khác.
Lắng nghe
+
nhận xét góp
ý của giáo
viên.
. Đánh
5
giá
+
Học sinh
đánh giá lại các
nhiệm vụ thực
hiện và mức đ
đạt được mục
tiêu, từ đó làm
căn cứ để tiếp
tục rèn luyện,
trau dồi bản
thân.
+
Học sinh
đánh giá tính
tích cực của
từng cá nhân
hoạt
trong
động
trải
nghiệm, làm
việc nhóm.
+
Phát cho HS phiếu
đánh giá hoạt động cá
nhân và đánh g
nhóm.
+
Hướng dẫn HS tự
đánh giá và đánh giá
nhóm.
GV đánh giá chung
+
và nhận xét những
yếu tố riêng nổi bật
của HS trong lớp.
+
Suy nghĩ về
điểm mạnh
yếu của bản
thân, từ đó có
sự tự đánh giá
bản thân đúng
đắn, đồng thời
làm quen với
việc đánh giá
hoạt động của
nhóm.
15
phút
Đánh giá quá trình hoạt động của cá nhân:
Mức độ
Nội dung
Tốt KháTrung
bình
1
. Em có hứng thú với hoạt động hôm nay.
2
. Em đã tích cực tham gia hoạt động.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
Đánh giá quá trình làm việc nhóm
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM
Tên người đánh giá: ……………………………………………………...
Nhóm:
……………………………………………………………………...
Tên thành Hiệu quả Xây dựng Hợp tác, có Tổ chức, dẫn viên công việc nhiều ý
tưởng tính đoàn kết dắt nhóm tốt
Mục tiêu:
TỰ ĐÁNH GIÁ NHÓM
Đã thực hiện
Tiêu chí
Luôn
luôn
Thỉnh
thoảng
Chưa
bao giờ
Lòng tin
Tin vào khả năng, thực lực của
nhau
Xử lý tình
huống
Trong thời gian gấp rút, cùng thống
nhất ý kiến để đưa ra hướng giải
quyết tốt nhất
Hợp tác
Làm việc cùng nhau, hỗ trợ, giúp
3
. Trong quá trình em tương tác tốt với giáo viên
và các bạn.
4
. Em tiếp thu được các kiến thức liên quan chủ đề
5
. Em tự tin, chủ động tham gia bảo vệ tài nguyên
nước
6
. Trong tương lai, em muốn có thêm những hoạt
động như thế này.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
Tổng kết các hoạt động và rút kinh nghiệm trong hoạt động vừa qua.
Học sinh tự nêu được thông điệp qua hoạt động trải nghiệm.
Rút kinh nghiệm cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục tương tlần sau.
Tiến trình thực hiện (GV):
Tổng kết những nội dung chính từ hoạt động 1 đến hoạt động 4 cho cả lớp,
hỏi học sinh vthông điệp rút ra qua hoạt động trải nghiệm của mỗi
nhân.
Gửi các phiếu đánh giá của các nhân trong các nhóm. Nhắc nhở học sinh
hoàn thành phiếu đánh giá.
Dựa trên sự quan sát trong quá trình diễn ra hoạt động, GV nhận xét tổng
quát về ưu điểm, nhược điểm của HS. Đưa ra một số cách khắc phục nhược
điểm.
Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2022
Người lập kế hoạch
Nhóm 8 Giáo dục học
đỡ lẫn nhau
Tổ chức
Phân chia công việc đồng đều, làm
việc theo kế hoạch
Giao tiếp
Các thành viên đều chia sẻ, hoạt
động sôi nổi
Trách
nhiệm
Các thành viên luôn sẵn sàng cho
công việc
6
.Đánh giá, tổng kết.
| 1/62

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40420603
Viết ra giấy keyword + dàn ý + mực đậm GIÁO DỤC HỌC
Sứ mệnh của người giáo viên là gì? Hint:
Người lái đò: tương đồng: công việc nặng nhọc, thù lao không cao, công
việc phụ thuộc vào yếu tố khách quan (lái đò: dòng sông, lượng khách,…;
giáo viên: tình huống,…) •
Kỹ sư tâm hồn: giáo viên kê đơn cho mỗi học sinh nhưng với mỗi học sinh
cần 1 đơn riêng, không có phương pháp dạy học nào tối ưu, linh hoạt giảng dạy. • Người dẫn đường •
Người chuyển giao ngọn đuốc thế vận hội
→ Dùng nhân cách để tác thành nhân cách, lấy trái tim để tác động tâm hồn.
Dạy chữ + Dạy người (Dạy học + Giáo dục) •
Sinh ra để dạy học, điều cơ bản nhất Thông qua dạy chữ để dạy người
Giáo dục học là một môn khoa học nghiên cứu quá trình giáo dục.
Khi nào nên bắt đầu giáo dục một con người? Khi mới sinh ra
Đối tượng của giáo dục: nhà giáo dục, người được giáo dục
Quá trình giáo dục: nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho người được giáo
dục. Những học sinh còn nhiều khiếm khuyết → hình thành thói quen tốt; những
học sinh đã tốt rồi → phát triển.
Giáo dục bằng cách nào? Dựa vào hoạt động chủ đạo của người được giáo dục trong
từng thời kì. (cấp 2: hoạt động giao lưu, cấp 3: định hướng nghề nghiệp)
I. Giáo dục với sự phát triển xã hội (thi nhiều)
1.1. Giáo dục là hiện tượng đặc trưng của xã hội
1.2. Tính quy định của xã hội đối với giáo dục, tính lịch sử, tính giai cấp của giáo dục
PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC
I. KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC HỌC
Câu 1. Sự hình thành và phát triển của giáo dục học Giáo dục là gì?
(khái niệm chung nhất) o Thành phần quan trọng nhất của giáo dục là kinh
nghiệm xã hội – lịch sử. (Kinh nghiệm đúng vs mọi người là xã hội, đúng vs lOMoAR cPSD| 40420603
mọi thời đại là lịch sử) → Giáo dục là quá trình truyền đạt và lĩnh hội những
kinh nghiệm xã hội – lịch sử giữa thế hệ trước và thế hệ sau.
Giáo dục có nguồn gốc từ đâu? o
Do nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
Vì sao giáo dục là hiện tượng đặc trưng của xã hội loài người?
o Khái niệm giáo dục: Giáo dục là quá trình truyền đạt và lĩnh hội những kinh
nghiệm xã hội – lịch sử giữa thế hệ trước và thế hệ sau. o Hiện tượng xã hội:
Nảy sinh trong xã hội loài người
Tồn tại và phát triển cùng xã hội loài người o Đặc trưng:
Nảy sinh, tồn tại phát triển cùng xã hội
Chịu sự quy định của xã hội
Là điều kiện cơ bản để xã hội tồn tại và phát triển: cơ chế di truyền (con người +
động vật), cơ chế di sản (con người)
Có 4 tính chất: phổ biến và vĩnh hằng, chịu sự quy định của xã hội, lịch sử, giai cấp
Giáo dục học trải qua những giai đoạn phát triển nào? o
Công xã nguyên thuỷ: tự phát o Xã hội chiếm hữu nô lệ:
nền giáo dục chiếm hữu nô lệ
o Phong kiến: chế độ khoa cử Trắc nghiệm:
o Giáo dục có …. tất cả các lĩnh vực trong xã hội: Mối quan hệ qua lại với o
Mỗi thời điểm phát triển, giáo dục có đặc trưng riêng: Tính lịch sử o Ai là người
tách Giáo dục học như một khoa học độc lập: Jan Amos Komensky (tổ nghề) o
Giáo dục học chính thức trở thành một khoa học độc lập vào thế kỉ nào: Giữa XVII

o Đối tượng nghiên cứu của Giáo dục học: quá trình giáo dục toàn vẹn hay quá
trình giáo dục theo nghĩa rộng
o Tại sao hình thức lớp bài là hình thức cơ bản nhất nhưng không duy nhất trong
giáo dục o Đối tượng nghiên cứu của giáo dục học là: quá tình giáo dục toàn vẹn (theo nghĩa rộng)
Câu 2 . Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của Giáo dục học
1. Đối tượng nghiên cứu của GIÁO DỤCH
Quá trình giáo dục toàn vẹn hay quá trình giáo dục theo nghĩa rộng: quá trình tác
động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung và bằng phương pháp
khoa học của nhà giáo dục tới người được giáo dục trong các cơ quan giáo dục,
nhằm hình thành nhân cách cho họ. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu của GIÁO DỤCH lOMoAR cPSD| 40420603
o Giải thích nguồn gốc phát sinh, phát triển và bản chất của hiện tượng giáo dục,
phân biệt các mối quan hệ có tính quy luật và tính ngẫu nhiên. Tìm ra các quy
luật chi phối quá trình giáo dục để tổ chức chúng đạt hiệu quả tối ưu.
o Nghiên cứu dự báo tương lai gần và tương lai xa của giáo dục, nghiên cứu xu
thế phát triển và mục tiêu chiến lược của giáo dục trong mỗi giai đoạn phát triển
của xã hội để xây dựng chương trình giáo dục và đào tạo.
o Nghiên cứu xây dựng các lí thuyết giáo dục mới, hoàn thiện các mô hình giáo
dục, dạy học, phân tích kinh nghiệm giáo dục, tìm ra con đường ngắn nhất và các
phương tiện để áp dụng chúng vào thực tiễn giáo dục.
o Trên cơ sở các thành tựu của khoa học và công nghệ, nghiên cứu tìm tòi các
phương pháp và phương tiện giáo dục mới nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục.
3. Phương pháp nghiên cứu của GIÁO DỤCH o
Phương pháp luận nghiên cứu Giáo dục học
Phương pháp luận trong Giáo dục học được xem xét như là sự tổng hợp các luận
điểm về nhận thức giáo dục và cải tạo, biến đổi thực tiễn giáo dục
Quan điểm duy vật biện chứng
Quan điểm lịch sử – lôgic Quan điểm thực tiễn
Quan điểm hệ thống o Các phương pháp nghiên cứu Giáo dục học
là cách thức, là con đường mà nhà khoa học sử dụng để khám phá bản chất, quy
luật của quá trình giáo dục, nhằm vận dụng chúng vào thực tiễn giáo dục.
Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết Phương pháp mô hình hoá
Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát
Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng phiếu hỏi (bảng câu hỏi) Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục
Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm Phương pháp chuyên gia
Phương pháp sử dụng toán thống kê
Câu 3. Các khái niệm cơ bản của giáo dục học.
Giáo dục (nghĩa rộng): quá trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế
hoạch, có nội dung và bằng phương pháp khoa học của nhà giáo dục tới lOMoAR cPSD| 40420603
người được giáo dục trong các cơ quan giáo dục, nhằm hình thành nhân cách cho họ. •
Dạy học: quá trình tác động qua lại giữa người dạy và người học nhằm
giúp cho người học lĩnh hội những tri thức khoa học, kĩ năng hoạt động
nhận thức và thực tiễn, phát triển các năng lực hoạt động sáng tạo, trên cơ
sở đó hình thành thế giới quan và các phẩm chất nhân cách của người học
theo mục đích giáo dục. •
Giáo dục (nghĩa hẹp): quá trình hình thành cho người được giáo dục lí
tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, những nét tính cách của nhân cách,
những hành vi, thói quen cư xử đúng đắn trong xã hội thông qua việc tổ
chức cho họ các hoạt động và giao lưu •
Mối liên hệ giữa các khái niệm cơ bản của giáo dục học: QTGIÁO DỤC
(nghĩa rộng) = QTDH + QTGIÁO DỤC (nghĩa hẹp) Giống nhau:
QTDH và QTGIÁO DỤC (nghĩa hẹp) đều là bộ phận của QTGIÁO DỤC
(nghĩa rộng), có mục đích chung là đào tạo con người phát triển toàn diện, hình
thành mẫu nhân cách lí tưởng cho xã hội; nhưng mỗi quá trình có một thế mạnh riêng. • Khác nhau:
o Giáo dục (theo nghĩa rộng): hướng tới mục tiêu chung nhất: hình thành và phát triển
nhân cách cho người được giáo dục. Tiêu chí Dạy học Giáo dục (nghĩa hẹp)
Chức Năng lực trí thức kỹ năng kỹ Phẩm chất đạo đức năng trội xảo
Nhiệm vụ Hình thành tri thức kỹ năng
Nâng cao nhận thức ý thức đạo kỹ xảo. đức.
Phát triển năng lực trí tuệ. Bồi dưỡng tình cảm.
Hình thành thế giới quan Rèn luyện hành vi. khoa học và phẩm chất đạo đức
Cách thức Chủ yếu thông qua các bài Thông qua tổ chức các hoạt tổ chức
học trên lớp. động và giao lưu cho người được giáo dục.
Đối tượng Người dạy (giáo viên bộ Nhà giáo dục (các lực lượng môn) và
người học. giáo dục, gia đình, nhà trường xã hội,... ) và người được giáo dục.
Câu 4. Các tính chất của giáo dục lOMoAR cPSD| 40420603
Khái niệm: Giáo dục là quá trình truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội –
lịch sử giữa thế hệ trước và thế hệ sau.
1. Tính phổ biến và vĩnh hằng:
- Giáo dục xuất hiện cùng xã hội loài người: Con người sinh sống mới có giáo dục.
- GIÁO DỤC là hiện tượng xã hội tất yếu: Mọi thời đại, mọi thiết chế đều có.
• GIÁO DỤC tồn tại và phát triển song song với sự tồn tại và phát triển của xã
hội (GIÁO DỤC mất đi khi xã hội không còn tồn tại)
=> GIÁO DỤC là điều kiện không thể thiểu cho sự tồn tại và phát triển của con người và xã hội
2. Tính quy định của xã hội đối với giáo dục:
Sự quy định của xã hội với giáo dục là quy luật tất yếu khách quan. o Tiến trình
phát triển giáo dục phụ thuộc vào sự phát triển xã hội; o Giáo dục phản ánh trình
độ phát triển xã hội; giáo dục đáp ứng yêu cầu của xã hội trong từng giai đoạn lịch sử.
Giáo dục luôn có biến đổi chứ không có một nền giáo dục rập khuôn cho mọi hình
thái, giai đoạn kinh tế - xã hội cũng như cho mọi quốc gia. 3. Tính lịch sử:
o Mỗi thời kì lịch sử khác nhau, giáo dục lại có đặc trưng riêng và mục tiêu, nội
dung, phương pháp, hình thức tổ, kết quả giáo dục. •
Mỗi quốc gia có lịch sử dân tộc riêng nên sự khác biệt về giáo dục của quốc gia
này với quốc gia khác là điều tất yếu.
-> không thể đem mô hình giáo dục của quốc gia này rập khuôn cho một quốc gia khác. 4. Tính giai cấp:
Đối với giai cấp thống trị: GIÁO DỤC được sử dụng như một công cụ để duy
trì và củng cố vài trò thống trị của mình. •
Đối với giai cấp bị bóc lột: GIÁO DỤC là công cụ, phương tiện để đấu tranh
giai cấp, lật đổ giai cấp thống trị. •
Tính giai cấp của GIÁO DỤC thường được biểu hiện qua mục đích GIÁO DỤC
và nó chi phối, định hướng chính trị đối với sự vận động và phát triển của GIÁO
DỤC. o Giáo dục không đứng ngoài chính sách và quan điểm của Nhà nước. lOMoAR cPSD| 40420603
Câu 5. Các chức năng xã hội của giáo dục (chốt)
Thế nào là chức năng xã hội của giáo dục?
o Là sự tác động của giáo dục đến các quá trình, các lĩnh vực của đời sống xã hội. •
Giáo dục có những chức năng xã hội nào? o Kinh tế - sản xuất o Chính trị - xã hội o Tư tưởng – văn hoá •
Phân tích từng chức năng xã hội của giáo dục:
Chức Nội dung Biểu hiện Yêu cầu KLSP năng
Giáo dục tái sản xuấtTrong thời kì văn minh hậu
Kinh sức lao động xã hộicông nghiệp cùng với sựLuôn gắn với thực tiễnĐổi mới không tế -
bằng cách phát triểnphát triển mạnh mẽ củaxã hội. ngừng PPGIÁO sản những năng lực
chungcông nghệ thông tin, thì dạy DỤC, công tác quản xuất
và năng lực chuyên biệthọc theo
tiếp cận năng lựcThực hiện mục tiêu:lý. nâng cao dân trí, đào của con người nhằmlà một trong giải
pháp quan tạo nhân lực, bồiNâng cao: trình độ tạo ra một năng suất laotrọng để phát triển năng lực GV, cơ sở vật chất
động cao hơn, thúc đẩyhành động cho người học
sản xuất, phát triểntrong các nhà trường, đáp
kinh tế xã hội. ứng được yêu cầu của thịdưỡng nhân tài. đáp ứng nhu cầu trường lao động hiện nay. của người học.
Không ngừng đổi mới nội dung,
phươngĐẩy mạnh hợp tác pháp; chú trọng phátquốc tế.
triển các năng lực hành
động cho người học, đáp
ứng tốt yêu cầu của thực tiễn nghề nghiệp.
Chính GIÁO DỤC tác độngGiáo dục trở thành phươngGIÁO DỤC phục vụGV làm theo và trị -đến cấu
trúc xã hội làmtiện, công cụ để khai sángcho mục tiêu: dânnắm vững quan xã hội thay đổi tính chất,
mốinhận thức, bồi dưỡng tìnhgiàu, nước mạnh, xãđiểm, đường lối của quan hệ giữa các bộcảm, củng cố
niềm tin,hội công bằng, dânĐảng và pháp luật phận, thành phần trongkhuyến khích hành độngchủ, văn minh. nhà nước.
đó bằng cách nâng caocủa tất cả các lực lượng xã
trình độ văn hóa chunghội. Giúp học sinh hiểu, cho toàn thể xã hội tin tưởng và thực lOMoAR cPSD| 40420603
Giáo dục góp phần làm cho hiện theo quan cấu trúc xã hội trở nên điểm, đường lối,
thuần nhất, các giai cấp, pháp luật tầng lớp, thành phần xã hội
ngày càng xích lại gần nhau. Giáo dục tham gia vào Giáo dục phải làm
việc xây dựng một hệQua giáo dục, con ngườithoả mãn nhu cầuGíao viên cần đa tưởng tư tưởng chi
phối toànhình thành thế giới quan, ýđược học tập suốt đờidạng hóa phương - vănxã hội, xây dựng
mộtthức, hành vi phù hợp vớicủa mỗi công dân. pháp dạy học để hóa lối sống phổ biến trongchuẩn mực
đạo đức xã hội.GIÁO DỤC phải đượcphù hợp với học xã hội bằng cách phổNhờ đó mà các giá trị
vănquan tâm từ bậc Mầmsinh, giúp học sinh cập giáo dục phổ thônghóa được bảo tồn và phátnon đến
Đại học vàhình thành thế giới với trình độ ngày càngtriển. sau Đại học. quan của riêng cao cho mọi tầng
lớp Phát triển hợp lí cácmình
Giáo dục là con đường cơ xã hội.
loại hình giáo dục và bản để giữ
gìn và phát triển Truyền đạt tư tưởng các phương thức đào
→ Mối quan hệ giữa các chức năng xã hội của giáo dục: Trong 3 chức năng, chức
năng kinh tế - xã hội là quan trọng nhất, chi phối các chức năng khác
3.1. Quan niệm về con người, cá nhân, nhân cách
Con người (quan trọng nhất)
o Chủ nghĩa duy tâm: con người là thực thể siêu nhiên o Chủ nghĩa duy vật
siêu hình: con người là thực thể của thế giới tự nhiên o Chủ nghĩa duy vật
biện chứng: con người = sinh học + xã hội “Trong tính hiện thực của nó, bản
chất của con người là tổng hoà những quan hệ xã hội” Cá thể, cá nhân o
Cá thể: con người đại diện cho loài o
Cá nhân: con người đại diện cho xã hội Nhân cách lOMoAR cPSD| 40420603
tạo để mọi lứa tuổi văn hóa.
được hưởng quyền lợi văn hóa đúng đắn học tập. cho học sinh.
Trình độ dân trí cao là một
tiêu chí để đánh giá sự giàu Kịp thời sửa chữa
mạnh của một quốc gia. những quan điểm sai lầm lệch lạc
o Là hệ thống giá trị làm người mà cá nhân đạt được (giá trị
con người) o Với sự trưởng thành về phẩm chất và năng lực
trong quá trình thực hiện
các chức năng xã hội của mình (mối quan hệ liên nhân cách)
o Được xã hội đánh giá và thừa nhận o Sự phát triển nhân cách:
Thể chất: bộ não, hệ thần kinh trung ương
Tâm lí: tình cảm, tư duy Xã hội: ứng xử
(Các đối tượng không có nhân cách: trẻ em mới sinh, người đã chết, người bệnh nhân
tâm thần, trừ phạm nhân)
Câu 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách (chốt) Khái niệm:
Nhân cách là hệ thống giá trị làm người mà cá nhân đạt được với sự trưởng thành
về phẩm chất và năng lực trong quá trình thực hiện các chức năng xã hội của
mình, được xã hội đánh giá và thừa nhận.
Phát triển cá nhân thực chất là khẳng định bản chất xã hội của con người, khẳng
định trình độ phát triển bản chất xã hội của con người, khẳng định trình độ phát
triển nhân cách của chính cá nhân. Các yếu tố: Bẩm sinh, di truyền
o Là tiền đề, thể hiện qua các giai đoạn phát triển về tâm – sinh lí lứa tuổi o
Vai trò đối với sự phát triển nhân cách: Môi trường o
Là điều kiện, phương tiện để phát triển cá nhân Hoạt động cá nhân o
Quyết định trực tiếp lOMoAR cPSD| 40420603
o Chỉ trong những hoạt động xã hội, cá nhân mới làm giàu thêm tri thức và kinh
nghiệm cho mình, khi đó nhân cách cá nhân mới được hình thành và phát triển. Giáo dục o Vai trò chủ đạo
Q: Vai trò của bẩm sinh, di truyền với phát triển nhân cách (tiền đề) Thế nào là nhân cách?
Nhân cách là hệ thống giá trị làm người mà cá nhân đạt được với sự trưởng thành
về phẩm chất và năng lực trong quá trình thực hiện các chức năng xã hội của
mình, được xã hội đánh giá và thừa nhận.
Kể tên các yếu tố ảnh hưởng (4 yếu tố trên) o Bẩm sinh, di truyền o Môi trường o Hoạt động cá nhân o Giáo dục
Phân tích vai trò của bẩm sinh di truyền o
Khái niệm bẩm sinh, di truyền
Bẩm sinh: đặc điểm sinh học của đứa trẻ vừa sinh ra đã có
Di truyền: đặc điểm sinh học từ thế hệ trước sang thế hệ sau o
Những quan điểm sai lầm khi đánh giá vai trò của bẩm sinh di truyền
(thuyết tiền định: con nhà tông không giống lông cũng giống cánh; trứng rồng lại
nở ra rồng, liu điu lại nở ra dòng liu điu) o Vai trò của bẩm sinh di truyền:
Các yếu tố bẩm sinh di truyền như đặc điểm hoạt động của hệ thần kinh, cấu tạo
của não, cấu tạo và hoạt động của các giác quan… đóng vai trò tiền đề tự nhiên,
là cơ sở vật chất cho sự hình thành và phát triển nhân cách. o
Phân tích, minh hoạ: vd: 1 người năng khiếu hát hay nhưng người đấy ko nhất thiết phải theo ca sĩ o Kết luận sư phạm
Q: Vai trò của môi trường với phát triển nhân cách (điều kiện, phương tiện) • Thế nào là nhân cách?
Nhân cách là hệ thống giá trị làm người mà cá nhân đạt được với sự trưởng thành
về phẩm chất và năng lực trong quá trình thực hiện các chức năng xã hội của
mình, được xã hội đánh giá và thừa nhận. •
Kể tên các yếu tố ảnh hưởng (4 yếu tố trên) o Bẩm sinh, di truyền o Môi trường o Hoạt động cá nhân o Giáo dục lOMoAR cPSD| 40420603
• Phân tích vai trò của môi trường o Khái niệm môi trường:
• Môi trường là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các điều
kiện tự nhiên và môi trường xã hội xung quanh cần thiết cho
hoạt động sống và phát triển của trẻ nhỏ. o
Các loại môi trường (tự nhiên, xã hội) → Ảnh hưởng của môi trường đối
với sự phát triển nhân cách chủ yếu xét môi trường xã hội o
(Những quan điểm sai lầm: thuyết định mệnh do hoàn cảnh) o
Vai trò của yếu tố môi trường với sự phát triển nhân cách:
Môi trường xã hội đóng vai trò là điều kiện, là phương tiện để phát triển
nhân cách vì nếu không có xã hội loài người thì nhân cách cũng không thể phát triển được.
Sự hình thành và phát triển nhân cách chỉ có thể được thực hiện trong một môi
trường nhất định. Môi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện
và điều kiện cho hoạt động giao lưu của cá nhân, nhờ đó giúp trẻ chiếm lĩnh được
các kinh nghiệm để hình thành và phát triển nhân cách của mình. o Kết luận sư phạm
phải tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho sự phát triển toàn diện nhân cách.
Q: Vai trò của hoạt động cá nhân với phát triển nhân cách (quyết định trực tiếp) • Thế nào là nhân cách?
Nhân cách là hệ thống giá trị làm người mà cá nhân đạt được với sự trưởng thành
về phẩm chất và năng lực trong quá trình thực hiện các chức năng xã hội của
mình, được xã hội đánh giá và thừa nhận. •
Kể tên các yếu tố ảnh hưởng (4 yếu tố trên) o Bẩm sinh, di truyền o Môi trường o Hoạt động cá nhân o Giáo dục
• Phân tích vai trò của hoạt động cá nhân o Khái niệm hoạt động:
• Hoạt động là phương thức tồn tại của con người. Hoạt động
của con người là hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, cộng
đồng, được thực hiện bằng những thao tác nhất định với những công cụ nhất định. lOMoAR cPSD| 40420603
o Nêu 2 quá trình khách quan hoá và chủ quan hoá của hoạt động (xuất tâm
(thể hiện tâm lý của mình qua sản phẩm của hoạt động) và nhập tâm (học hỏi để
làm sản phẩm)) o Vai trò của hoạt động
Đối với loài người nói chung: Nhờ có hoạt động, đặc biệt nhất là hình thức lao động,
mà con người thoát khỏi thế giới loài vật.
Đối với từng cá nhân nói riêng
Q: Vai trò của giáo dục với phát triển nhân cách (chủ đạo) Thế nào là nhân cách?
Nhân cách là hệ thống giá trị làm người mà cá nhân đạt được với sự trưởng thành
về phẩm chất và năng lực trong quá trình thực hiện các chức năng xã hội của
mình, được xã hội đánh giá và thừa nhận.
Kể tên các yếu tố ảnh hưởng (4 yếu tố trên) o Bẩm sinh, di truyền o Môi trường o Hoạt động cá nhân o Giáo dục
Sự hình thành và phát triển nhân cách chịu ảnh hưởng bởi….. Trong đó, giáo dục
đóng vai trò chủ đạo tới sự phát triển nhân cách.
Phân tích vai trò của giáo dục o
Khái niệm quá trình giáo dục:
Là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội
dung và bằng phương pháp khoa học của nhà giáo dục tới người được giáo dục trong
các cơ quan giáo dục, nhằm hình thành nhân cách cho họ. o
Đặc trưng quá trình giáo dục:
Là quá trình tác động tự giác (tôi chủ định, có thể điều khiển được
theo hướng tích cực) khác với tự phát: tản mạn không kiểm soát được.
Có mục đích nội dung, phương pháp, phương tiện, chương trình,..
được tổ chức lựa chọn khoa học phù hợp với mọi đối tượng giúp họ chiếm lĩnh
được những kinh nghiệm, giá trị xã hội của nhân loại bằng con đường ngắn nhất..
Quan điểm sai lầm về vai trò của giáo dục
Tuyệt đối hoá: thuyết giáo dục là vạn năng, thuyết nhi đồng học:
coi trẻ em như những trang giấy trắng tấm bảng sạch, nhà giáo dục muốn tác động như
thế nào thì trẻ em sẽ trở thành như thế;
Phủ nhận vai trò của giáo dục (con nhà tông ko giống lông cũng
giống cánh) o Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách: lOMoAR cPSD| 40420603
Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách
vì nó được thực hiện theo định hướng thống nhấtmục đích nhân cách lý
tưởng
mà xã hội đang yêu cầu. Biểu hiện
• Giáo dục vạch ra chiều hướng mà còn chỉ đạo, tổ chức, dẫn dắt học sinh thực hiện
quá trình đó đến kết quả mong muốn.
• Giáo dục là những tác động tự giác, mang lại những tiến bộ mà các yếu tố khác không mang lại được.
• Giáo dục có sức mạnh cải biến những nét tính cách và thói quen lệch lạc (vai trò của giáo dục lại)
• Giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng với những người khuyết tật, hạn chế những
tác động tiêu cực từ yếu tố di truyển bẩm sinh mang lại.
• Giáo dục kìm hãm hoặc thúc đẩy những yếu tố thuận lợi hoặc không thuận lợi. o Kết luận sư phạm:
Cần nhận thức đúng về vai trò của giáo dục với sự hình thành và phát triển nhân cách
Biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục
Tổ chức quá trình GIÁO DỤC một cách khoa học, hợp lý: •
Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS. •
Yêu cầu GIÁO DỤC mang tính vừa sức với HS. •
Tổ chức các hoạt động và giao lưu đa dạng, phong phú cho HS. •
Lựa chọn nội dung GIÁO DỤC phù hợp và các phương pháp GIÁO DỤC khoa • học. •
Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa nhà GIÁO DỤC và người được GIÁO DỤC. •
Khơi dậy khả năng tiềm ẩn, tố chất di truyền, tính tích cực trong hoạt động cá nhân của
HS nhằm mang lại hiệu quả cho quá trình GIÁO DỤC.
Câu 7: Giáo dục trong xã hội hiện đại
1. Đặc điểm của xã hội hiện đại
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ (nói chung) •
Bùng nổ thông tin và “lão hoá” tri thức lOMoAR cPSD| 40420603 • Xu thế oàn cầu hoá •
Phát triển nền kinh tế tri thức (xã hội tri thức)
2. Xu thế phát triển giáo dục thế giới
Nhận thức mới về giáo dục là sự nghiệp hàng đầu của quốc gia
o Tầm quan trọng của giáo dục o
Sự thay đổi của các quốc gia •
Xã hội hoá giáo dục (mỗi tổ chức cá nhân đều tham gia phát triển giáo dục) •
Giáo dục suốt đời (mọi người đều có điều kiện phát triển giáo dục) •
Áp dục sáng tạo công nghệ thông tin vào quá trình giáo dục •
Đổi mới mạnh mẽ quản lí giáo dục •
Phát triển giáo dục đại học o Đội ngũ gv; o Nckh, o Chương trình
3. Chiến lược phát triển giáo dục của UNESCO
Giáo dục thường xuyên là điểm chủ đạo của mọi chính sách giáo dục Giáo
dục không chỉ dạy để cho có học vấn mà phải thực hành, thực nghiệm để có
tay nghề, để vào đời có thể lao động
Phát triển giáo dục gắn liền với phát triển kinh tế xã hội. Đặc biệt chú ý đến
giáo dục hướng nghiệp
Giáo dục trẻ em trước tuổi đến trường phải là mục tiêu lớn trong chiến lược giáo dục.
Giáo viên được đào tạo để trở thành những nhà giáo dục hơn là những chuyên
gia truvền đạt kiến thức
Giáo dục là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả mọi người.
4. Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 •
Định hướng nội dung giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 •
Định hướng phương pháp giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 •
Định hướng kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Sứ mệnh của giáo dục trong xã hội hiện đại là gì?
5. Mục tiêu giáo dục Việt Nam Mục đích giáo dục
o Là mô hình lí tưởng về sản phẩm giáo dục o Là sản phẩm dự kiến của giáo
dục, được xây dựng theo “đơn đặt hàng” của xã hội về một kiểu người (kiểu nhân cách) lOMoAR cPSD| 40420603 Mục tiêu giáo dục o
Tiêu chí, chỉ tiêu, yêu cầu cụ thể đối với từng khâu, từng nhiệm vụ, nội dung của
quá trình giáo dục phải đạt được sau một hoạt động giáo dục. o
Mục tiêu giáo dục VN thể hiện ở 4 cấp độ:
Cấp 1: Tổng quát: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
Cấp 2: Nhân cách: Thay đổi theo từng thời kì lịch sử của giáo dục
VD: Phong kiến coi trọng đạo đức, CTGIÁO DỤCPT 2018 coi trọng năng lực và phẩm chất con người
Cấp 3: Hệ thống giáo dục (tham khảo CTGIÁO DỤCPT 2018) 3 bậc học: o giáo dục mầm non o
Giáo dục phổ thông: tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông o
Giáo dục nghề nghiệp o Giáo dục đại học và sau đại học
Ghi mục tiêu giáo dục phổ thông theo chương trình giáo dục tổng thể 2018 Cấp 4: Chuyên biệt •
Phân biệt mục đích giáo dục – mục tiêu giáo dục Nguyên lý giáo dục Việt Nam (*)
Là những luận điểm chung nhất, có tính quy luật của lý thuyết giáo dục Có
vai trò định hướng, chỉ đạo các hoạt động giáo dục trong nhà trường Nhằm
thực hiện các mục tiêu giáo dục một cách hiệu quả/ tối ưu.
Mục tiêu giáo dục Việt Nam 2018
Nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam: đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ •
Có phẩm chất, năng lực và đạo đức công dân: •
Tính năng động và sáng tạo •
Xây dựng tư cách, trách nhiệm công dân
II. LÝ LUẬN GIÁO DỤC
1. Khái quát về quá trình giáo dục
Câu 8: Khái niệm, cấu trúc của QTGIÁO DỤC (ít)
1. Khái niệm: Quá trình giáo dục (nghĩa hẹp): là một quá trình trong đó dưới vai
trò chủ đạo của nhà giáo dục, người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động
tự giáo dục nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục. 2. Cấu trúc: lOMoAR cPSD| 40420603
Mục đích, nhiệm vụ giáo dục
Mục đích giáo dục là thành tố có vai trò định hướng, ảnh hưởng, chi phối, qui định sự
phát triển của toàn bộ quá trình giáo dục.
Mục đích giáo dục của nhà trường hiện nay là: đào tạo người được GIÁO
DỤC, trước hết là thế hệ trẻ trở thành những người công dân, những người lao động có đủ
năng lực và phẩm chất, có khả năng hoà nhập và thích ứng năng động sáng tạo với cuộc sống
đang đổi mới toàn diện sâu sắc hiện nay.
Nhiệm vụ của quá trình giáo dục bao gồm:
+ Tổ chức hình thành và phát triển ở người được GIÁO DỤC ý
thức cá nhân về các chuẩn mực xã hội, đạo đức, pháp luật.
+ Tổ chức hình thành và phát triển ở người được GIÁO DỤC
những xúc cảm, tình cảm tích cực đối với các chuẩn mực xã hội.
+ Tổ chức hình thành và phát triển ở người được GIÁO DỤC hệ
thống những hành vi phù hợp với các chuẩn mực xã hội và lặp đi lặp lại những hành
vi đó thành những thói quen bền vững. • Nội dung giáo dục
Nội dung giáo dục là hệ thống những tri thức, thái độ, hành vi, thói quen hành vi
phù hợp với những chuẩn mực xã hội qui định cần được giáo dục cho người được giáo dục.
Nội dung giáo dục trong nhà trường được thiết kế theo mục đích giáo dục,
được chi tiết hóa thành từng mảng cụ thể phù hợp với trình độ, lứa tuổi, theo từng
cấp học, phù hợp với từng tình huống giáo dục cụ thể. •
Phương pháp và phương tiện giáo dục
Phương pháp và phương tiện giáo dục là những cách thức, biện pháp, phương tiện
tổ chức hoạt động giáo dục cho người được giáo dục tham gia nhằm giúp người
được GIÁO DỤC chuyển hóa các yêu cầu, chuẩn mực xã hội qui định thành hành
vi và thói quen tương ứng ở họ.
Phương pháp, phương tiện giáo dục càng khoa học, hiện đại, tiên tiến thì càng
tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giáo dục đạt kết quả cao. • Nhà giáo dục
Nhà giáo dục (giáo viên, cha mẹ, cán bộ,… ) là chủ thể của quá trình giáo dục và giữ vai trò chủ đạo.
Vai trò chủ đạo của nhà giáo dục:
- Quán triệt mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục và chuyển tải tới đối tượng giáo dục.
- Định hướng sự phát triển nhân cách đối tượng giáo dục theo đúng mục đích giáo dục.
- Nhà giáo dục là người tổ chức, điều khiển toàn bộ quá trình giáo lOMoAR cPSD| 40420603 dục.
- Có kế hoạch, phương pháp tổ chức hợp lí, khoa học, hệ thống các
hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường.
- Phát huy được ý thức tự giác, tính chủ động, tích cực tự giáo dục của học sinh.
- Phối hợp kết hợp với các lực lượng giáo dục tạo nên những tác
động đồng bộ, thống nhất đến người được giáo dục. •
Đối tượng giáo dục
Đối tượng giáo dục - người được GIÁO DỤC ở trường phổ thông là cá nhân hay
tập thể học sinh. Người được GIÁO DỤC đóng vai trò vừa là khách thể vừa là
chủ thể của quá trình giáo dục.
Trong quá trình giáo dục, người được GIÁO DỤC luôn thể hiện vai trò chủ
động, tích cực, độc lập, sáng tạo của mình, không phụ thuộc hoàn toàn vào nhà
giáo dục, tự tìm ra cách thức, con đường tu dưỡng và rèn luyện để phát triển và hoàn thiện nhân cách. •
Kết quả giáo dục
Kết quả giáo dục là sản phẩm của những tác động giáo dục theo từng giai đoạn và
của quá trình giáo dục.
Kết quả giáo dục được thể hiện trong sự hình thành và phát triển nhận thức,
thái độ, tình cảm, hành vi và thói quen của học sinh theo mục đích, nhiệm vụ giáo dục của nhà trường.
Giữa mục đích giáo dục (M) và kết quả giáo dục (Kq) sẽ có các mối tương quan sau:
Kq → M: Kết quả giáo dục hoàn toàn phù hợp với mục đích giáo dục đã đề ra.
Kq ≈ M: Kết quả giáo dục gần phù hợp với mục đích giáo dục. Kq
< M: Kết quả giáo dục trái (lệch hoặc ngược) với mục đích giáo dục.
Tóm lại, quá trình giáo dục là một hệ thống gồm nhiều thành tố, mỗi thành tố có
vai trò và chức năng riêng nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua
lại, tương hỗ lẫn nhau, tạo nên một chỉnh thể thống nhất.
Câu 9. Bản chất của QTGIÁO DỤC (**) (chốt)
Khái niệm: Quá trình giáo dục (nghĩa hẹp): là một quá trình trong đó dưới vai
trò chủ đạo của nhà giáo dục, người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự
giáo dục nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục. lOMoAR cPSD| 40420603
1. Cở sở xác định bản chất của QTGIÁO DỤC:
QTGIÁO DỤC là quá trình hình hành một kiểu nhân cách trong xã hội.
Mục đích QTGIÁO DỤC: hình thành ở người được GIÁO DỤC hành vi và
thói quen hành vi phù hợp chuẩn mực xã hội.
Mà sự phát triển nhân cách con người là kết quả của quá trình hoạt động và
giao lưu của con người trong xã hội.
→ Vậy nên, QTGIÁO DỤC phải tổ chức cuộc sống, tổ chức hoạt động và các
quan hệ giao lưu của người được được GIÁO DỤC → thu hút họ tham gia → đạt mục tiêu GIÁO DỤC.
Mối quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục trong quá trình giáo dục
o MQH giữa nhà GIÁO DỤC và người được GIÁO DỤC là MQH sư phạm, một
loại quan hệ xã hội đặc thù.
o Muốn đem lại hiệu quả, QTGIÁO DỤC phải phát huy vai trò tự giác, tích cực tự
GIÁO DỤC của người được GIÁO DỤC tham gia vào quá trình giáo dục → đạt mục tiêu GIÁO DỤC. 2. Bản chất: a. Khái niệm:
Bản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, tổ chức các hoạt
động và giao lưu cho người được giáo dục tham gia một cách tự giác, tích cực,
độc lập, sáng tạo nhằm chuyển hóa những yêu cầu của các chuẩn mực của xã hội
quy định thành hành vi và thói quen hành vi tương ứng ở họ trên cơ đó thực hiện
tốt các nhiệm vụ giáo dục. b. Phân tích
Là quá trình xã hội nhằm giúp đối tượng giáo dục biến các yêu cầu khách quan
thành yêu cầu chủ quan của cá nhân
Nhằm hình thành và phát triển cá nhân thành những thành viên xã hội với 2 nhu cầu:
vừa thích ứng được, lại vừa có khả năng cải tạo xã hội.
Quá trình giáo dục là quá trình làm cho đối tượng giáo dục ý thức được các
quan hệ xã hội và các giá trị của nó, biết vận dụng vào các lĩnh vực của đời sống
xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu của cá nhân và yêu cầu của xã hội. lOMoAR cPSD| 40420603
Quá trình này cũng giúp đối tượng biết loại bỏ khỏi bản thân những quan
niệm, những biểu hiện tiêu cực, tàn dư cũ, lạc hậu không còn phù hợp với xã hội hiện đại.
Là quá trình tổ chức cuộc sống hoạt động và giao lưu cho đối tượng giáo dục
Hình thành bản chất con người – bản chất xã hội trong mỗi cá nhân.
Hoạt động và giao lưu là hai mặt cơ bản thống nhất, là điều kiện giúp con người
phát triển nhân cách. Con người muốn tồn tại và phát triển phải có hoạt động và giao lưu.
→ Quá trình giáo dục vừa mang tính chất của hoạt động, vừa mang tính chất của giao lưu.
c. Kết luận sư phạm
• Người giáo dục cần phải hình thành cho học sinh những niềm tin, động cơ, lý
tưởng phù hợp với chuẩn mực xã hội.
• Người giáo dục thường xuyên tổ chức các hoạt động và giao lưu để giúp học sinh
hình thành hành vi và thói quen phù hợp với chuẩn mực xã hội.
Câu 10: Đặc điểm của QTGIÁO DỤC (*) (chốt)
Khái niệm: Quá trình giáo dục (nghĩa hẹp): là một quá trình trong đó dưới vai
trò chủ đạo của nhà giáo dục, người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự
giáo dục nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
1. Mang tính phức hợp
Sự phát triển nhân cách của người được GIÁO DỤC chịu tác động đa dạng, phức tạp
của nhiều yếu tố
Đa dạng: Chịu tác động của nhiều yếu tố: Yếu tố khách quan (môi trường
KTXH: điều kiện kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán, dư luận XH,...), yếu tố
chủ quan (thành tố của QTGIÁO DỤC: mục đích, nội dung, phương pháp,
phương tiện); yếu tố bên trong, bên ngoài
Phức tạp: Các yếu tố tác động theo nhiều chiều hướng: tích cực, tiêu cực; có
chủ định, không có chủ định với nhiều mức độ khác nhau (thống nhất, hỗ trợ
nhau → tạo điều kiện thuận lợi; mâu thuẫn nhau → hạn chế, suy giảm, vô hiệu
hóa kết quả của QTGIÁO DỤC) lOMoAR cPSD| 40420603 👉👉 KLSP
• Nhà giáo dục cần quan tâm đến các điều kiện, các yếu tố khách quan, chủ quan,
bên trong, bên ngoài của quá trình giáo dục.
• Xem xét các tác động thường gặp → Nhận diện tác động tích cực, tiêu cực → Khai
thác, tận dụng tác động tích cực + Đề phòng, hạn chế, khắc phục tác động tiêu cực
• Phối hợp các lực lượng giáo dục (gia đình, nhà trường, xã hội) nhằm tạo môi trường
GIÁO DỤC thống nhất, lành mạnh.
2. Là một quá trình diễn ra lâu dài, bền bỉ
• Để đạt được mục tiêu, hiệu quả giáo dục, QTGIÁO DỤC phải diễn ra lâu dài, liên
tục: suốt cuộc đời mỗi người
• Việc hình thành, hành vi thói quen đúng đắn ở người được giáo dục đòi hỏi phải
có quá trình giáo dục trong một thời gian dài, liên tục.
• Việc thay đổi cái cũ, cái lạc hậu, thói quen xấu và hình thành cái mới chuẩn mực
đòi hỏi phải có sự đấu tranh một cách bền bỉ, kiên trì, tích cực thì nó mới trở thành thói quen. 👉👉 KLSP:
Không nôn nóng, vội vàng đốt cháy giai đoạn mà kiên trì bền bỉ, tác động liên
tục đến người được GIÁO DỤC.
Khi nhìn nhận đánh giá con người thi phải thận trọng, tức là lâu dài thì mới
có thể đánh giá một con người. Cần có thời gian để đánh giá tác động giáo dục,
vì kết quả quá trình giáo dục có định tính định lượng một cách chính xác.
3. Quá trình giáo dục mang tính cụ thể riêng biệt Biểu hiện:
Ở đặc điểm của từng nhóm đối tượng, từng đối tượng GIÁO DỤC cụ thể: tuổi
tác, trình độ, tính cách, điều kiện hoàn cảnh,...
Ở tình huống cụ thể của QTGIÁO DỤC: diễn ra trong thời gian, thời điểm,
không gian với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Ở kết quả giáo dục: cụ thể
với từng đối tượng GIÁO DỤC 👉👉 KLSP: lOMoAR cPSD| 40420603
Có lòng yêu thương, quan tâm, hiểu về đặc điểm riêng của HS để thực hiện hoạt
động GIÁO DỤC cho phù hợp; rèn luyện theo các chuẩn mực nhưng vẫn đảm
bảo nét tính cách độc đáo riêng.
Dựa trên cơ sở điều kiện cụ thể của tình huống GIÁO DỤC để có yêu cầu và tác động phù hợp đến HS.
Tránh lối GIÁO DỤC rập khuôn máy móc, hình thức , không lấy kinh nghiệm cho
học sinh này để áp dụng lên học sinh khác.
4. Quá trình giáo dục thống nhất với quá trình dạy họcBiểu hiện:
Thống nhất: là hai quá trình bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể; đều hướng
tới mục đích chung của QTGIÁO DỤC (nghĩa rộng): hoàn thiện và phát triển
nhân cách toàn diện (tài + đức) cho người được GIÁO DỤC. Biện chứng:
Dạy học là con đường cơ bản thực hiện QTGIÁO DỤC (cung cấp thông
tin cần thiết làm nội dung cho hoạt động GIÁO DỤC, kết quả của Dạy học là cơ
sở, điều kiện thực hiện hđ GIÁO DỤC)

QTGIÁO DỤC có tác dụng định hướng, điều chỉnh QT dạy học (xây dựng
nhận thức, động cơ, thái độ đúng đắn trong học tập, rèn luyện phẩm chất cần
thiết trong việc học như sự kiên nhẫn, chăm chỉ,...)

Mục đích cuối cùng của giáo dục là phát triển con người có đủ tài và đức để
đáp ứng các yêu cầu của xã hội, đủ sức cạnh tranh và phát triển. KLSP:
Không tách rời QT dạy học và QTGIÁO DỤC
Tại sao qtdh và qtgiáo dục lại là 2 qtr thống nhất biện chứng???
👉👉 Bởi vì trong nội dung dạy học thì hàm chứa nội dung giáo dục.
Mục tiêu cuối cùng của của quá trình dạy học là phát triển nhân cách cho con người.
Dạy học là con đường hiệu quả nhất để thúc đẩy sự phát triển của quá trình giáo dục.
1.4. Các khâu của QTGIÁO DỤC
- Khái niệm QTGIÁO DỤC (hẹp)
- Khái niệm logic (các khâu của quá trình GIÁO DỤC)
- Kể tên 3 khâu của QTGIÁO DỤC lOMoAR cPSD| 40420603
• Tổ chức điều khiển người được giáo dục nắm vững những tri thức về các chuẩn
mực xã hội đã quy định.
• Tổ chức điều khiển người được giáo dục hình thành niềm tin và tình cảm tích cực
với các chuẩn mực xã hội quy định.
• Tổ chức điều khiển người được giáo dục hình thành hành vi và thói quen, hành vi
phù hợp với các chuẩn mực xã hội đã được quy định.
- Phân tích từng khâu (dựa vào từ khoá của mỗi khâu)
Tổ chức điều khiển người được giáo dục nắm vững những tri thức về các chuẩn mực xã hội đã quy định.
o Nâng cao nhận thức, ý thức đạo đức o Các chuẩn mực xã hội là thước đo giá trị
hành vi của con người được xã hội thừa nhận, có tác dụng định hướng, điều tiết hành
vi của cá nhân, của nhóm xã hội trong những điều kiện nhất định
o Các giá trị chuẩn mực xã hội: pháp luật, đạo đức, truyền thống, phọng tục tập quán, thẩm mĩ,…
o Nhận thức là cơ sở, kim chỉ nam cho sự hình thành và điều chỉnh tình cảm, thái
độ, hành vi của mỗi cá nhân.
o Nhà giáo dục cần tác động tới nhận thức của người được giáo dục, giúp họ nắm vững:
Ý nghĩa xã hội và ý nghĩa cá nhân của các chuẩn mực xã hội quy định.
Nội dung của các chuẩn mực
Cách thức thực hiện theo các yêu cầu chuẩn mực đó
o Kết quả của quá trình nhận thức phụ thuộc vào trình độ văn hoá, kinh nghiệm
sống, sự trải nghiệm của mỗi người, là sản phẩm của quá trình học tập và sự tu dưỡng.
Tổ chức điều khiển người được giáo dục hình thành niềm tin và tình cảm tích cực
với các chuẩn mực xã hội quy định.
o Bồi dưỡng tình cảm đạo đức o Trong quá trình giáo dục, niềm tin đối với các
chuẩn mực xã hội được thể hiện ở người đươc giáo dục theo các mức độ tăng dần
o Chính niềm tin đó cùng với những tri thức tương ứng thu lượm được sẽ tạo nên
ở người được giáo dục ý thức đúng đắn.
Ý thức về các chuẩn mực xã hội bị hạn chế → tình cảm bị hạn chế → hành vi
mang tính chất hình thức, thậm chí không hình thành hoặc sai lệch Có nhận
thức đúng về các chuẩn mực xã hội mà không có tình cảm tương ứng → hành vi
khô khan, cứng nhắc, thậm chí không hình thành hay sai lệch Nắm các chuẩn
mực xã hội một cách không tự giác → nói và làm không đi đôi với nhau → hình
thành bộ mặt nhân cách giả tạo lOMoAR cPSD| 40420603
Tổ chức điều khiển người được giáo dục hình thành hành vi và thói quen, hành vi
phù hợp với các chuẩn mực xã hội đã được quy định. o
Rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức
- Mối quan hệ giữa các khâu của QTDG
- Kết luận sư phạm (lời khuyên, lời gợi ý cho nhà giáo dục sau khi kết thúc phầnnày) (3- 4 dòng giấy thi) •
Thứ nhất, xuất phát từ đặc điểm …., nhà giáo dục cần…. •
Vì quá trình giáo dục có MQH biện chứng với quá trình dạy học nên nhà giáo dục cần….
1.5. Động lực của QTGIÁO DỤC
Câu 11. Nguyên tắc giáo dục
Câu hỏi trắc nghiệm “Dấu hiệu nào cho thấy đây là tự học lại”, “Trình bày nguyên tắc phối hợp..” •
Khái niệm nguyên tắc giáo dục:
Là những luận điểm cơ bản, có tính quy luật của lí luận giáo dục; có vai trò chỉ
đạo nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức giáo dục; nhằm thực
hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục •
Hệ thông các nguyên tắc: Có 9 nguyên tắc giáo dục là:… o Đảm bảo
tính mục đích trong hoạt động giáo dục Nội dung
Giáo dục là hoạt động có mục đích, do đó nội dung, phương pháp, hình thức tổ
chức quá trình giáo dục đều phải căn cứ vào mục đích và phải đạt được mục đích
giáo dục. Bất kỳ một hoạt động GIÁO DỤC nào trong và ngoài nhà trường đều
có mục đích là giáo dục thế hệ trẻ trở thành người công dân, những người lao
động giàu lòng nhân ái, năng động, sáng tạo, biết sống và làm việc theo hiến pháp
và pháp luật, có tiềm năng, thích ứng được với cuộc sống đang đổi mới toàn diện, sâu sắc hiện nay Ý nghĩa
Tính mục đích của hoạt động giáo dục giúp cho các nhà giáo dục có phương
hướng suy nghĩ và hành động đúng đắn. Nó nâng cao tính tư tưởng chỉ đạo trong hoạt động giáo dục Cách thực hiện
Giáo dục cho người được giáo dục ý thức và năng lực giải quyết
được những mối quan hệ giữa những giá trị truyền thống và những giá trị hiện đại
những giá trị dân tộc và những giá trị nhân loại.
Tổ chức cho họ thực sự tham gia vào các hoạt động xã hội một lOMoAR cPSD| 40420603 cách thích hợp.
- Giúp cho họ có khả năng “miễn dịch” với những tác động tiêu
cực đi ngược lại với những chuẩn mực xã hội đã qui định.
Giáo dục cho thế hệ trẻ thế giới quan, nhân sinh quan khoa học,
niềm tin, lý tưởng xây dựng nước ta trở thành nước giầu mạnh, công bằng, dân chủ,
văn minh, hạnh phúc theo định hướng XHCN có lối sống và nếp sống văn hoá. o
Giáo dục gắn với đời sống xã hội với lao động Nội dung
Quá trình giáo dục góp phần đào tạo người công dân, người lao động hoà nhập
vào cuộc sống xã hội với hoạt động lao động. Chính bản thân cuộc sống và hoạt
động lao động lại là môi trường, phương tiện góp phần tích cực vào sự hình thành
phát triển nhân cách con người. Ý nghĩa
Giáo dục gắn với đời sống xã hội và lao động chính là làm cho thực tiễn cuộc
sống trở nên là môi trường, phương tiện thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của quá trình giáo dục Cách thực hiện
Tổ chức cho người được giáo dục có những hiểu biết về cuộc sống, từ đó giáo
dục cho họ ý thức được vai trò, nghĩa vụ, trách nhiệm của mình.
Tổ chức thường xuyên những hoạt động sinh hoạt tập thể, hoạt động lao
động hữu ích cho người được giáo dục, qua đó hình thành ở họ ý thức và phẩm chất cần thiết.
Tránh tách rời quá trình giáo dục khỏi cuộc sống thực tiễn, khỏi sự nghiệp lao động.
Khuyến khích người được giáo dục tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo tự rèn luyện.
o Đảm bảo sự thống nhất giữa giáo dục ý thức và tạo lập thói quen hành vi của
người được giáo dục Nội dung
Trong quá trình giáo dục: tác động tới nhận thức của người được giáo dục là quá
trình giúp người được giáo dục nắm vững các quy tắc, chuẩn mực xã hội, hiểu rõ
các giá trị, ý nghĩa của các hành vi văn hóa. Nhận thức là cơ sở để hình thành
hành vi, thói quen hành vi văn hóa phù hợp với các chuẩn mực xã hội. Hành vi,
thói quen hành vi của người được giáo dục là kết quả của ý thức cá nhân, là cơ sở
để khẳng định trình độ nhận thức và thái độ người được giáo dục. Ý nghĩa
Hành vi, thói quen hành vi là biểu hiện lối sống, phương thức sống, là biểu hiện nhân
cách, trình độ giáo dục của mỗi cá nhân. lOMoAR cPSD| 40420603
→ Sự thống nhất giữa giáo dục ý thức và hành vi, thói quen hành vi cho người
được giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là nguyên tắc chỉ đạo các hoạt động giáo dục. Cách thực hiện
Tổ chức các hình thức hoạt động đa dạng, hấp dẫn, tạo điều kiện cho các đối
tượng giáo dục luyện tập, trải nghiệm nhằm phát triển năng lực trí tuệ, phẩm chất đạo đức.
Chống tình trạng lời nói không đi đôi với việc làm.
Nhà giáo dục luôn phải là những tấm gương sáng về mọi mặt cho
đối tượng giáo dục noi theo.
Uốn nắn, điều chỉnh kịp thời những nhận thức, thái độ, hành vi thói
quen không phù hợp với các chuẩn mực xã hội; khuyến khích người được giáo dục
tự rèn luyện bản thân.
Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể Nội dung
Tập thể là một nhóm người được liên kết với nhau bằng những hoạt động chung
có tính tổ chức để thực hiện mục đích chung chân chính. Nhờ vậy mà lợi ích
chung của tập thể và lợi ích riêng của từng cá nhân trong tập thể thống nhất với
nhau và thống nhất với mục đích của xã hội. Ý nghĩa
Tập thể được coi như là môi trường, phương tiện để giáo dục con người. Vì thông
qua tập thể và bằng tập thể nhân cách mỗi người tác động qua lại với nhau. Cách thực hiện
Lôi cuốn mọi người được giáo dục vào tập thể, tổ chức, kích thích
họ liên kết với nhau, cùng tham gia vào công việc chung một cách cách tự giác với ý thức làm chủ.
Nhà giáo dục luôn ý thức vai trò chủ đạo của mình trong mọi khâu,
mọi hoạt động, một mặt của công tác giáo dục học sinh
Nhà giáo dục luôn chú ý xây dựng tập thể học sinh trở thành một tập thể vững mạnh.
Nhà giáo dục lưu ý bên cạnh những tác động chung cần có những
tác động riêng phù hợp với từng đối tượng giáo dục trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
Tôn trọng và yêu cầu hợp lý đối với người được giáo dục Nội dung
Con người luôn có niềm tin vào bản thân, có lòng tự trọng, và có nhu cầu được
người khác tôn trọng. Vì vậy, muốn giáo dục con người thì trước hết phải tôn
trọng nhân cách con người. lOMoAR cPSD| 40420603
Càng tôn trọng nhân cách người được GIÁO DỤC bao nhiêu thì càng phải đưa ra
những yêu cầu hợp lí đối với họ bấy nhiêu. Ý nghĩa
Việc tôn trọng nhân cách người được giáo dục giúp nâng cao được lòng tự
trọng, tự tin vào nghị lực của họ, khích lệ tinh thần cầu tiến, ý thức vươn lên không ngừng của họ.
Đặt ra những yêu cầu hợp lý là vừa sức, khả thi cũng chính là thể hiện niềm tin
đối với họ, tạo môi trường hoạt động để người được giáo dục nỗ lực thực hiện,
rèn luyện trên cơ đó phát triển nhân cách. Cách thực hiện
Khuyến khích lòng tự trọng ở các em.
- Đề ra các yêu cầu ngày càng cao đối với người được giáo dục
- Luôn luôn tỏ ra nghiêm khắc nhưng chân thành, tin tưởng, thiện trí.
- Kịp thời phát huy ưu điểm của người được giáo dục, trên cơ sở đó
kích thích và giúp đỡ họ khác phục những sai sót trong rèn luyện -
Nhà giáo dục phải có lòng thương yêu học sinh.
- Nhà giáo dục phải tôn trọng phẩm giá, danh dự, thân thể của học sinh,
- Tránh tình trạng thô bạo, thiếu tin tưởng, định kiến…đối với
người được giáo dục, đồng thời cũng tránh tình trạng nuông chiều dễ dãi đối với họ.
Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tổ chức sư phạm của nhà giáo dục và
vai trò tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo tự giáo dục của người được giáo dục Nội dung Ý nghĩa
Trong quá trình giáo dục, dưới tác động chủ đạo của nhà giáo dục sẽ giúp cho
tính chủ động, độc lập sáng tạo của người được giáo dục được hình thành và phát
triển. Từ đó, tạo điều kiện cho nhà giáo dục phát huy tác dụng chủ đạo của mình ngày càng cao. Cách thực hiện
- Nhà GIÁO DỤC phải có năng lực chung và năng lực giáo dục chuyên biệt
- Tuyệt đối không buông lỏng vai trò chủ đạo của nhà giáo dục.
- Phải biết ứng xử sư phạm khéo léo
- Người được giáo dục phải tự giác, tự vận động đi lên dưới tác
dụng chủ đạo của nhà giáo dục.
- Tôn trọng sáng kiến và sự độc lập của học sinh. lOMoAR cPSD| 40420603
- Thu hút sự tham gia tích cực của học sinh vào các hoạt động
chung, thường xuyên theo dõi, động viên uốn nắn những sai lệch một cách kịp thời.
- Phát huy vai trò tự quản của tập thể học sinh, biến những yêu cầu
giáo dục thành những yêu cầu tự giáo dục của tập thể và của từng cá nhân.
- Lựa chọn các biện pháp và hình thức tổ chức giáo dục, giúp học
sinh tự đánh giá kết quả rèn luyện của bản thân, của tập thể, từ đó đề ra các mục tiêu phấn đấu mới.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm, vai trò lãnh đạo sư phạm của giáo
viên trong việc theo dõi, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả hoạt động của tập
thể học sinh và của từng học sinh.
- Thuyết phục học sinh biết định hướng và quyết tâm phấn đấu đạt
những mục đích đã đề ra.
- Lựa chọn các phương pháp, phương tiện để thực hiện các nhiệm
vụ giáo dục cho phù hợp.
Đảm bảo tính hệ thống, kế tiếp, liên tục trong công tác giáo dục Nội dung
Cuá trình giáo dục phải được thực hiện các tác động giáo dục theo một hệ
thống đồng bộ thống nhất, kế tiếp nhau và liên tục tác động đến nhân cách người
được giáo dục ở mọi nơi, mọi lúc trên cơ sở đó mục tiêu giáo dục mới đạt được hiệu quả. Ý nghĩa Cách thực hiện
Nội dung giáo dục, những tác động giáo dục, hoạt động giáo dục
phải có tính hệ thống, không tản mạn, rời rạc.
- Những kết quả giáo dục, kinh nghiệm giáo dục đã thu được cần
được kế thừa có chọn lọc, không coi thường hay phủ định.
- Giáo dục phải được tiếp tục trong mọi không gian, thời gian,
không ngắt quãng, giãn đoạn.
Đảm bảo thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng của
đối tượng giáo dục Nội dung
Mỗi người được giáo dục có những đặc điểm tâm sinh lý, kinh
nghiệm, hoàn cảnh, điều kiện sống, học tập, lao động khác nhau. Do vậy trong
quá trình giáo dục, bên cạnh những tác động giáo dục đảm bảo tính vừa sức chung
thì cần phải có những tác động giáo dục riêng phù hợp với từng đối tượng, trên
cơ sở đó quá trình giáo dục mới mang lại hiệu quả. Ý nghĩa lOMoAR cPSD| 40420603 Cách thực hiện
Tìm hiểu, nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, giới tính, sức
khỏe, trình độ được giáo dục, tính cách, nhu cầu, động cơ, điều kiện hoàn cảnh riêng
của từng đối tượng giáo dục.
- Quá trình giáo dục cần đa dạng các hình thức tổ chức giáo dục
nhằm thu hút được sự tham gia tích cực của nhiều người được giáo dục và phát triển
được tiềm năng đa dạng của các em.
- Tôn trọng, khuyến khích người được giáo dục tham gia vào quá trình giáo dục
- Nhà giáo dục xác định mục tiêu, nhiệm vụ, lựa chọn nội dung,
phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cho phù hợp, có hiệu quả với nhóm đối
tượng và từng đối tượng giáo dục cụ thể.
- Tôn trọng sự đa dạng về tiềm năng, nhân cách của đối tượng giáo dục;
- Đảm bảo quyền bình đẳng của những người được giáo dục tham
gia vào các mối quan hệ ứng xử, các hoạt động giáo dục… o
Đảm bảo sự thống nhất giáo dục giữa gia đình – nhà trường – xã hội Nội dung
Nhà trường, gia đình, xã hội là môi trường giáo dục không thể thiếu trong sự phát
triển nhân cách. Sự thống nhất ba môi trường này tạo nên môi trường hoàn chỉnh
với những tác động đồng bộ tới sự hình thành, phát triển nhân cách. Trong đó,
giáo dục nhà trường là môi trường giáo dục rất quan trọng giữ vai trò chủ đạo. Ý nghĩa
Sự thống nhất các lực lượng giáo dục giúp xây dựng một môi trường giáo dục,
tạo điều kiện thuận lợi để giáo dục học sinh được liên tục, thường xuyên. Qua đó,
tạo ra được một sức mạnh tổng hợp tác động đến sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Cách thực hiện
- Thống nhất giữa nhà trường với gia đình và xã hội về mục đích, mục tiêu, nộidung,
phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục và cách thức liên kết giáo dục. - Liên kết,
phối hợp tổ chức các hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường để giáo dục học
sinh ở mọi lúc, mọi nơi.
- Tạo nên mối liên hệ thường xuyên giữa nhà trường và gia đình, giữa cha mẹhọc sinh và thầy cô giáo.
- Nhà giáo dục cần hiểu rõ đặc điểm giáo dục của từng lực lượng giáo dục ảnh hưởng
tới sự phát triển nhân cách người được giáo dục. lOMoAR cPSD| 40420603
- Khai thác có chọn lọc những tác động tích cực đồng thời góp phần điều chỉnh,ngăn
chặn những tác động tiêu cực từ gia đình và cộng đồng, xã hội.
→ KLSP: Các nguyên tắc giáo dục là một hệ thống toàn diện, chúng không tồn
tại tách biệt mà có quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, bổ sung, hỗ trợ nhau.
Nhà giáo dục cần quán triệt vận dụng phối hợp các nguyên tắc giáo dục một cách
linh hoạt, sáng tạo nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục và đạt được
mục đích giáo dục đặt ra. Câu 12. Phương pháp giáo dục
1. Khái niệm
- Là hệ thống cách thức hoạt động của nhà giáo dục và người được giáo dục thực
hiện trong sự thống nhất với nhau nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục phù
hợp với mục đích giáo dục đặt ra.
2 . Hệ thống các PPGIÁO DỤC
Hình thành hành vi và Kích thích hoạt động Hình thành ý thức cá thói quen của người và điều chỉnh hành vi nhân của người được được GIÁO DỤC ứng xử của người GIÁO DỤC được GIÁO DỤC Đàm thoại Giao việc Khen thưởng Kể chuyện Tập luyện Trách phạt Giảng giải Rèn luyện Thi đua Nêu gương
a. Nhóm các phương pháp hình thành ý thức các nhân của người được giáo
dục (đàm thoại, kể chuyện, giảng giải, nêu gương) qua cách hội đã được chủ đề có liên thức kể Đàm thoại Kể chuyện Giảng giải chuyện quy định, nhằm
Khái Phương pháp Phương pháp Nhà giáo dục niệm trò quan đến các
chuyện chủ tác động rất dùng lời nói để yếu giữa nhà mạnh của người kể và
mẽ tới giải thích, giáo dục và cảm xúc của chứng minh các giúp cho người
người được người nghe chuẩn mực xã giáo dục về các thông chuẩn mực đạo lOMoAR cPSD| 40420603
các nhân vật, được giáo dục đức, pháp luật, tình huống hiểu
và nắm thẩm mỹ nói trong nội dung được ý nghĩa, riêng bằng
một của cốt truyện. nội dung, qui hệ thống các tắc thực hiện
câu hỏi do nhà các chuẩn mực giáo dục chuẩn này. bị trước. Nêu gương
Là phương pháp dùng những tấm gương sáng của các cá
nhân hoặc của tập thể để kích thích những người được giáo
dục học tập và làm theo. lOMoAR cPSD| 40420603 Ý
+) Người giáo Người được Người được Người
nghĩ dục giải thích, giáo dục hình giáo dục nắm được giáo dục a đánh giá được
thành được tri vững tri thức biết học những sự việc, khắc thức, cảm xúc, trên
cơ sở luận tấm gương tốt sâu tri thức, hệ tình cảm, niềm điểm, luận cứ và tránh
những thống hóa các tin,… với rõ ràng; Củng gương xấu; vấn đề liên chuẩn
mực xã cố niềm tin vào Nâng cao năng quan đến chuẩn hội; học được chuẩn
mực xã lực phê phán, mực xã hội cho những tấm hội, nắm vững đánh giá; Củng
người được gương tốt và chuẩn mực xã cố niềm tin về giáo dục tránh những hội các chuẩn mực tấm gương xấu. đạo đức trong
+) Người được xã hội giáo dục có niềm tin với chuẩn mực
xã hội từ đó phát triển ý thức cá nhân. Yêu +) Chuẩn bị: +) Chuẩn bị: +) Chuẩn bị: +) Chuẩn bị:
cầu Chủ đề, nội Lựa chọn Đầy đủ nội Những tấm dung và mục truyện kể phù
dung diễn giải gương sáng và tiêu buổi đàm hợp với mục một cách
chính phản diện; Lựa thoại; xây dựng tiêu giáo dục; xác chọn tấm hệ
thống câu Xây dựng các gương sáng hỏi tình huống và +) Khi giảng
phải gần gũi, có thời gian cụ cần: Lời nói tính điểm hình, +) Tổ chức:
thể; Tranh ảnh ngắn gọn, lập khả thi với Nêu lên chủ đề, minh họa luận
chính xác, người được nội dung và minh họa hình giáo dục; Tránh mục
tiêu; Tổ +) Người kể ảnh, dẫn dắt lạm dụng chức cuộc trò chuyện thể
hiện người được gương phản chuyện giữa bằng lời nói, cử giáo dục
tham diện nhà giáo dục và chỉ, điệu bộ, gia vào giải người được đưa ra
tranh thích và chứng +) Khuyến giáo dục; Trả ảnh minh họa khích người lời các ý kiến nhằm gây chú minh giáo dục liên hệ ý, tác động vào thực tế từ đó rút
+) Kết thúc: cảm xúc của +) Kết thúc: ra kết luận Rút ra kết luận, người
được Nêu liên hệ bài học, kinh giáo dục thực tế để +) Nhà giáo nghiệm;
Đánh người được dục cần tự rèn giá buổi đàm +) Kết thúc: giáo dục
nhớ luyện mình trở thoại Rút ra những lâu hơn thành một tấm
bài học về gương sáng chuẩn mực xã hội,
phát triển năng lực tưởng tượng của người được giáo dục Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
b. Nhóm các phương pháp hình thành hành vi và thói quen hành vi của
người được giáo dục (giao việc, tập luyện, rèn luyện) Giao việc Tập luyện Rèn luyện
Khái Nhà giáo dục lôi cuốn Phương pháp tổ chức Phương pháp tổ chức niệm
người được giáo dục cho người được giáo cho người được giáo vào các hoạt
động đa dục thực hiện một dục được thể nghiệm dạng với những công cách đều
đặn và có kế ý thức, tình cảm, hành việc nhất định, với hoạch các hoạt động vi
của mình về các những nghĩa vụ cá nhất định, nhằm biến chuẩn mực xã hội nhân
và xã hội nhất những hành động đó trong những tình định mà người được thành
những thói huống đa dạng của giáo dục phải hoàn quen ứng xử ở người cuộc
sống. thành. được giáo dục.
Ý Người được giáo dục Người được giáo dục Người được giáo dục nghĩ sẽ hình
thành những có môi trường hoạt tự trải nghiệm, đưa ra a hành vi, thói quen động
để trải nghiệm, và tự chịu trách
phù hợp với các yêu phát triển niềm tin với nào đó; Định hướng
cầu công việc và các các chuẩn mực xã hội; được hoạt động, đảm
chuẩn mực xã hội quy Thành lập được thói bảo hành vi đúng với
định; Thể hiện những quen và hành vi ứng chuẩn mực xã hội;
kinh nghiệm ứng xử xử phù hợp với các Biến hành vi đúng
của mình trong mối chuẩn mực xã hội thành thói quen quan hệ đa dạng. nhiệm cho quyết định
Yêu +) Nhà giáo dục đưa đánh giá quá
cầu ra yêu cầu cụ thể mà
trình làm việc +) Nhà giáo dục giúp
người được giáo dục phải của
người người được giáo dục
hoàn thành; Công việc phải
được giao dục nắm vững quy tắc,
hứng thú và khả thi với người hành vi đồng thời +) Kết luận: được giáo dục . khuyến khích họ tập
Người được luyện thường xuyên +) Nhà giáo dục cần giáo dục phát theo dõi, giúp đỡ đề
huy được ý +) Trong trường hợp người được giáo dục
thức tự quản cụ thể có thể làm mẫu hoàn thành yêu cầu; và tạo điều kiện cho Liên tục kiểm tra và
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
người được giáo dục làm theo huống từ dễ đến khó, hút người giáo dục
đơn giản đến phức tạp tham gia tích cực
+) Kết luận: Người được giáo
dục tự kiểm tra, uốn nắn được +) Người giáo dục liên +) Kết luận: Những các hành vi của mình
tục kiểm tra, đánh giá hành vi phù hợp với
+) Tạo cơ hội cho người được để điều chỉnh hành vi chuẩn mực vã hội trở
giáo dục tham gia vào tình phù hợp; Tổ chức hoạt thành thói quen của
động thiết thực để thu người được giáo dục
c. Nhóm các phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng
xử của người được giáo dục (khen thưởng, trách phạt, thi đua) Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 Khen thưởng Trách phạt Thi đua
Khái Phương pháp biểu thị Phương pháp biểu thị Phương pháp thông niệm sự
đồng tình, sự đánh sự không đồng tình, qua các phong trào giá tích cực của nhà
sự phản đối, sự phê hoạt động tập thể giáo dục đối với thái phán những hành vi
nhằm kích thích độ, hành vi ứng xử sai trái của người khuynh hướng tự của
người được giáo được giáo dục so với khẳng định ở người dục trong những tình
các chuẩn mực xã hội được giáo dục, thúc huống nhất định quy định. đẩy họ nỗ
lực vươn nhằm đạt được mục lên ở vị trí hàng đầu tiêu giáo dục đặt ra. và lôi
cuốn những người khác cùng tiến lên giành thành tích cá nhân hay tập thể cao nhất.
Ý Người được giáo dục Người được giáo dục Người được giáo dục nghĩ khẳng
định được hành ngừng ngay các hành sẽ nỗ lực tham gia a vi tốt của mình từ đó
vi sai trái của mình vào các hoạt động; Tự củng cố và phát triển một cách tự
giác; Tạo nhận thức và đánh giá niềm tin với các cơ hội làm những được bản
thân; Tạo chuẩn mực xã hội; hành vi đúng đắn; Có môi trường hoạt động Duy
trì, phát triển thái độ nhắc nhở tích cực và hiệu quả hành vi tích cực, tránh người
khác không vi cho người được giáo hành vi tiêu cực
phạm các chuẩn mực dục xã hội
Yêu +) Đảm bảo khen cầu
+) Đảm bảo khách được giáo dục +) Mục
thưởng khách quan công bằng quan, công bằng và tiêu cụ thể
và dựa trên cơ sở hành vi thực dựa trên cơ sở thực tế
tế đạt được của người được +) Hình thức sáng tạo, giáo dục
+) Đảm bảo đưa ra lí mới mẻ
do, tính tất yếu của sự +) Đảm bảo khen +) Phương thức đánh
trách phạt khiến người giá tường minh công
thưởng kịp thời đúng thấy rõ hành vi sai trái khai lúc và đúng chỗ và của mình
được sự đồng tình, +) Hoạt động cần sự ủng hộ từ tập thể +) Đảm bảo tôn trọng tham gia của mọi
nhân phẩm của người người được giáo dục +) Kết hợp khen bị trách phạt
thưởng thường xuyên +) Người giáo dục với khen thưởng quá +) Đảm
bào tính cá tiến hành đánh giá, trình biệt trong trách phạt tổng kết đều
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
đặn; Kịp (quan tâm tới đặc thời điều chỉnh hoạt điểm sinh lí và lỗi động
thi đua để đạt lầm cụ thể của mỗi cá hiệu quả cao; Khen nhân) và trách
phạt thưởng, biểu dương phải được sự động công bằng và thích tình của tập thể đáng
3. Lựa chọn các phương pháp giáo dục Yêu cầu:
• Xuất phát từ mục tiêu giáo dục.
• Hiểu rõ bản chất, quy luật, động lực của quá trình giáo dục.
• Nắm vững chức năng của từng phương pháp, tính đến các mối quan hệ của
nó với với tất cả các phương pháp và biện pháp khác, các phương tiện và
điều kiện tiến hành hoạt động giáo dục.
• Hiểu được đặc điểm tâm lý và trình độ phát triển nhân cách của mỗi học sinh.
• Phân tích, đúc rút và không ngừng học hỏi kinh nghiệm giáo dục.
• Thực hiện phương pháp phù hợp với năng lực bản thân và của người được giáo dục.
• Không ngừng biểu hiện nhân cách nhà sư phạm. Kết hợp các phương pháp giáo dục khác.
Câu 13: Nội dung giáo dục
1. Khái niệm
Xét về mặt lý luận: Toàn bộ kinh nghiệm lịch sử - xã hội của
loài người, được nhà sư phạm lựa chọn, chế biến cho đối tượng giáo dục chiếm
lĩnh trên ba phương diện: Nhận thức - thái độ, tình cảm - hành vi, thói quen nhằm
thực hiện mục tiêu đặt ra.
Xét về mặt thực tiễn: Toàn bộ hoạt động giáo dục trong nhà trường.
2. Nguyên tắc xây dựng
• Đảm bảo phù hợp với mục tiêu giáo dục Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
• Đảm bảo tính liên tục, hệ thống o Tính liên tục: Từ bậc học dưới - trên để
hành vi phát triển liên tục
o Tính hệ thống: Nội dung GD trước làm cơ sở cho nội dung GD sau
và ngược lại. Xây dựng NDGD từ gần - xa, đơn giản - phức tạp để
người học dễ dàng nắm bắt kiến thức.
• Đảm bảo mối quan hệ giữa giá trị truyền thống và giá trị hiện đại o Sàng
lọc, duy trì những giá trị tốt đẹp, ý nghĩa o Loại bỏ những giá trị không
còn phù hợp o Bổ sung những giá trị hiện đại phù hợp với hoàn cảnh đất nước
• Đảm bảo tính đến đặc điểm tâm lý và trình độ nhận thức của người được giáo dục (Tính hợp lý)
• Đảm bảo tính đồng tâm: Các ND được lặp lại nhưng mở rộng, đào sâu, khái quát hơn.
3. Nội dung dạy học ở trường THPT Truyền thống Hiện đại
Giáo dục đạo đức và ý thức công dân Giáo dục môi trường
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 Giáo dục dân số Giáo dục giới tính Giáo dục thẩm mỹ
Giáo dục phòng chống ma túy
Giáo dục lao động và hướng nghiệp Giáo dục giá trị Giáo dục thể chất Giáo dục kĩ năng sống Giáo dục quốc tế
Giáo dục đạo đức Giáo dục ý thức
Giáo dục thẩm mỹ
Khái Là những tác động sư
tới người được giáo Là những tác động sư
niệm phạm một cách có mục
dục để bồi dưỡng cho phạm một cách có
đích, hệ thống và kế hoạch của họ nhận thức về quyền mục đích, hệ thống và
nhà giáo dục tới người được
lợi, nghĩa vụ, trách kế hoạch của nhà giáo
giáo dục để bồi dưỡng cho họ
nhiệm của các nhân dục với người được
những phẩm chất đạo đức phù đối với nhà nước và có giáo dục nhằm hình
hợp với chuẩn mực xã hội
những hành vi thiết thành quan điểm thẩm
thực để trở thành mĩ và năng lực cảm
Là những tác động sư phạm người công dân có ích thụ, thưởng thức, sáng
một cách có mục đích, hệ thống cho đất nước
tạo cái đẹp, đúng đắn
và kế hoạch của nhà giáo dục cho học sinh
Nhiệ +) Giúp học sinh hình m +) Giúp học +) Giúp học vụ
thành thế giới quan, có ý sinh nắm sinh thấm
thức thực hiện nghĩa vụ công vững vấn đề nhuần dân, có cơ bản trong nguyên tắc
+) Giáo dục chính trị - tư tưởng đường lối đạo đức, kế
cho học sinh: Giáo dục học sinh của Đảng, thức truyền
thấm nhuần lòng +) Giúp học Nhà nước, có thống dân
sinh hình thành quan điểm và ý thức tuân tộc và tiếp
nâng cao năng lực định kiến rõ thủ pháp thu văn minh ràng luật nhân loại
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
yêu nước, rèn luyện kĩ năng và nghĩa vụ của công +) Giúp học sinh
tham gia các hoạt động xã hội dân, sống và hành
hướng tới cái đẹp và
động theo pháp luật hành động theo cái
+) Giáo dục ý thức pháp luật: thẩm mĩ đẹp.
Giúp các em hiểu về quyền lợi Nội
+) Giáo dục chủ +) Đường lối phát +) Quyền và nghĩa vụ dung nghĩa yêu nước
triển của Đảng và Nhà +) Giáo dục cái đẹp nước trong nghệ thuật +) Giáo dục lí tưởng sống tốt đẹp
+) Lí tưởng cách +) Giáo dục cái đẹp mạng trong tự nhiên +) Giáo dục ý thức đạo đức
+) Diễn biến chính trị +) Giáo dục cái đẹp trong và ngoài nước trong xã hội +) Giáo dục hành vi văn minh
Các +) Qua giảng dạy các
+) Qua tổ chức hoạt +) Qua xây dựng môi mạnh cả trong gia đình, nhà trường, xã hội +) Qua tiếp xúc với xã hội, thiên nhiên
Giáo dục lao động Giáo dục hướng
Giáo dục thể chất nghiệp con động giáo dục đa trường văn hóa lãnh
môn học đường giáo dạng Khái Là những tác
+) Qua việc tổ chức dục hoạt
+) Qua giảng dạy môn động sư niệm phạm
động giáo dục, sinh hoạt tập học một cách có mục đích, thể hệ thống và kế hoạch +) Qua giáo dục nghệ
+) Qua giảng dạy môn học của nhà giáo dục với thuật người được giáo dục
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
nhằm hình thành quan điểm lực, sở
trường, của nhà giáo dục đến
đúng đắn về lao động, thái độ nguyện vọng của các đối tượng giáo dục
tích cực với lao động và thói nhân và phù hợp với nhằm nâng cao sức quen lao động.
yêu cầu về nhân lực khỏe, hình thành và
Là những tác động của nhà giáo của thị trường lao phát triển các yếu tố
dục có tính định hướng nghề động. tâm lí và thể chất cho
nghiệp cho học sinh lựa chọn Là những tác động có học sinh
nghề nghiệp phù hợp với năng mục đích, kế hoạch
Nhiệ +) Giáo dục học sinh m +) Giúp học sinh hiểu sinh, tăng cường sức vụ
có thái độ đúng đắn, tinh biết về đặc điểm và khỏe học
thần trách nhiệm cao với công yêu cầu của từng sinh
việc, có thói quen cần cù nghề siêng năng +) Giúp học sinh nắm
+) Giúp học sinh hiểu vững tri thức cơ bản
+) Cung cấp cho học biết về hệ thống các và những kĩ năng của
sinh hiểu biết về khoa trường dạy nghề, công vận động thể dục thể
học công nghệ, hiểu ty, nhà máy, xí +) thao
biết cơ bản về ngành, Hình thành các loại
+) Giúp học sinh định hình vận động cho học hướng nghề nghiệp Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 nghề nghiệp,.. +) Qua giáo dục thể chất, truyền thi tri +) Bồi dưỡng tinh thức vệ sinh phòng thần quý trọng người ngừa bệnh tật và giáo lao động
dục đạo đức học sinh Nội
+) Lao động học tập +) Tư vấn nghề +) Vận động thể dục dung nghiệp thể thao thường +) L ao động sản xuất xuyên +) T uyển chọn nghề +) Lao động công ích +) Vệ sinh nhà trường xã hội +) Lao động tự phục vụ Các
+) Qua việc giảng dạy +) Qua việc dạy học +) Qua giảng dạy con bộ môn bộ môn môn thể dục đường giáo +) Qua việc tổ chức +) Qua việc tổ chức +) Qua việc tổ chức dục
hoạt động học tập lao các nghề phổ thông
rèn luyện thể dục giữa động tại trung tâm hướng giờ, hội thao, câu lạc nghiệp bộ, tổ chức ngoại +) Qua việc tham khóa quan các cơ sở sản +) Qua việc tham xuất quan nhà máy, xí nghiệp +) Qua tổ chức các buổi ngoại khóa, sinh hoạt tập thể
Giáo dục môi Giáo dục dân số
Giáo dục giới tính
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 trường
Là quá trình tác động dân số, nhằm nâng
một cách có mục đích, cao chất lượng cuộc
kế hoạch của nhà giáo sống cho bẩn Khái
Là quá trình tác động
dục đến người được thân và gia đình niệm
có mục đích và kế hoạch giáo dục nhằm giúp Là quá trình tác động
của nhà giáo dục nhằm giúp
học sinh hiểu được sư phạm vào việc
học sinh nhận thức đúng về
mối quan hệ biện vạch ra những nét
môi trường và ý nghĩa sống
chứng giữa sự phát những phẩm chất
còn của việc bảo vệ môi
triển dân số và các những đặc trưng và
trường, quan tâm đến môi
nhân tố khác của chất khuynh hướng phát
trường, hình thành các kĩ năng lượng cuộc sống, từ triển của nhân cách
bảo vệ môi trường nhằm đảm
đó hình thành ý thức, nhằm xác định thái độ
bảo cho sự phát triển bền
tách nhiệm của các xã hội cần thiết của
vững, nâng cao chất lượng
nhân trước những các nhân đối với các cuộc sống.
quyết định về lĩnh vực vấn đề giới tính
Nhiệ +) Giúp học sinh nắm m +) Giúp học sinh vượt +) Nhận thức đúng
vụ vững kiến thức về bảo vệ qua khó khăn sinh
đắn về một số vấn đề: môi trường của tuổi mới lớn
độ tuổi kết hôn, trách nhiệm việc làm cha
+) Nâng cao ý thức, +) Giúp học sinh có mẹ
trách nhiệm về môi kiến thức phòng trường
chống các bệnh lây +) Xác định và lựa
qua đường tình dục chọn những giá trị xã
+) Rèn luyện thói Nội +) Bồi dưỡng hội có liên quan đến quen giữ gìn vệ sinh
kiến dung thức về bảo dân số
+) Cung cấp cho học sinh kiến vệ môi trường và +) Cung cấp kiến thức
thức cơ bản về dân số và tình chống ô nhiễm môi về quá trình phát triển hình phát triển dân số trường của con người
+) Giúp học sinh nhận thức rõ
+) Giáo dục +) Hình thành kĩ năng
về việc kiểm soát dân số, tạo ra
ý thức bảo vệ các định các giá trị xã
sự cân đối dân số và tài nguyên
môi trường hội, lí tưởng cuộc môi trường dục dân số sống, hạnh phúc gia +) Nâng cao ý thức tuyên đình
truyền về giáo +) Trang bị cho +) Cung cấp kiến thức +) Hình thành kĩ năng
học sinh kiến thức về giới và cơ bản về giáo dục bảo vệ bản thân
giới tính, sức khỏe sinh sản vị dân số thành viên Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 Các
+) Qua giảng dạy bộ +) Qua các cuộc tọa được giáo dục, giúp con môn đàm, hội thảo
học nhận thức, có thái đường độ trân trọng và tích
giáo +) Qua việc tổ +) Qua việc tổ chức cực thể hiện những
chức dục các cuộc thi, hội thảo, giờ ngoại khóa, sinh giá trị của bản thân
diễn đàn về vấn đề môi trường hoạt chung với người khác và cộng đồng
+) Tổ chức hoạt động +) Qua tài liệu, sách là quá trình giáo dục
ngoại khóa về bảo vệ báo, mạng xã hội tác động nhằm hình Giáo dục phòng Giáo dục giá trị Giáo dục kĩ năng chống ma tuý sống môi trường Khái
chương thành cho học sinh
+) Qua việc lồng ghép vấn đề trình giáo
niệm cách sống tích cực
dân số với việc giảng dạy bộ
dục tác động trong xã hội hiện đại, môn
đến nhận thức, tái độ, xây dựng hành vi lành
hành vi của mọi người mạnh và thay đổi
+) Qua các hoạt động ngoại nhằm chống lại việc những hành vi, thói khóa, sinh hoạt
sản xuất, tàng trữ, quen tiêu cực, trên cơ
mua bán và sử dụng sở đó giúp học sinh
+) Tổ chức tuyên truyền cho ma túy
học sinh về vấn đề dân số Là quá trình nhà giáo
+) Qua việc giảng dạy tích hợp dục tổ chức, hướng
môn học với vấn đề giới tính
dẫn, điều khiển người
Nhiệ +) Giúp học sinh hiểu m +) Giúp học ma túy cho
vụ được bản chất và tác hại của sinh hiểu biết bản thân ma túy về cách phòng chống +) Giúp học sinh biết tổ
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
chức lối sống an toàn, +) Biết đánh giá giá trị +) Thay đổi hành vi lành mạnh, lạc quan
của người khác, cộng của học sinh theo
+) Giúp học sinh nhận thức
đồng và xã hội có kiến hướng tích cực
đúng về giá trị tích cực trong thức, thái độ và kĩ cuộc sống xã hội +) Giúp học sinh có ý năng thích hợp thức xây dựng một
+) Có thái độ, hành động yêu cuộc sống tốt đẹp +) Giúp học sinh nhận quý, trân thức đúng đắn về ý trọng các giá trị nghĩa của các kĩ năng
+) Tự hình thành và phát triển sống
hệ giá trị của bản thân
Nội +) Bồi dưỡng kiến dung
+) Qua tổ chức hóa vật chất và môi
thức về bảo vệ bản thân và
hội nghị giữa trường tâm lí - xã hội) phòng chống ma tuý
các chính số kĩ năng khác như:
quyền, địa kĩ năng thấu cảm, tự +) Giáo dục lối sống
phương, cha mẹ đánh giá, quản lí cảm lành mạnh, an toàn
học sinh, nhà xúc, quản lí thời gian,
+) Hiểu biết về 12 giá trị cơ
trường về phòng lắng nghe, tư duy,
bản: hòa bình, tôn trọng, yêu chống ma túy thích ứng, giao tiếp,
thương, khoan dung, trung nhiệm, giản dị, tự do, làm việc nhóm,...
thức, khiêm tốn, hợp tác, hạnh đoàn kết
phúc, trách +) Hiểu biết về 3 kĩ
năng: kĩ năng nhận thức, kĩ +) Hiểu biết về những
năng đương đầu với cảm xúc và giá trị truyền thống kĩ năng xã hội của VN +) Thông qua giảng dạy môn kĩ năng sống,
+) Hiểu biết về một Các +) Qua +) Hiểu biết về những dạy học lồng ghép với
việc giảng dạy con các môn giá trị hiện đại trong các môn như giáo dục xã hội khác đường công dân giáo
+) Qua việc giảng dạy +) Qua hoạt động
dục +) Qua việc tổ chức sinh các môn học ngoài giờ, ngoại
hoạt, hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt khóa +) Qua môi trường sư phạm (môi trường văn
Giáo dục quốc tế Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
Khái niệm Là quá trình sinh hoạt xã hội nhờ đó mà cá nhân và các nhóm xã hội
học tập để phát triển toàn bộ năng lực, quan điểm, khuynh
hướng và tri thức của cá nhân về những nguyên tắc trong quan
hệ hữu nghị giữa nhân dân và các quốc gia có hệ thống, xã hội
và chính trị khác nhau, dựa trên
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
sự tôn trọng quyền con người và các quyền tự do cơ bản Nhiệm vụ
+) Làm cho học sinh hiểu về vấn đề mang tính toàn cầu, khu vực
+) Giúp mỗi người tôn trọng tính đa dạng về chính trị, xã
hội, đạo đức, văn hóa, lối sống. Nội dung
+) Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
+) Hòa bình và hợp tác quốc tế
+) Quyền con người và quyền trẻ em
+) Dân số và nhu cầu phát triển bền vững +) Môi trường +) Di sản văn hóa
+) Hệ thống tổ chức liên hợp quốc
Các con đường +) Qua việc giảng dạy bộ môn giáo dục
+) Qua hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chung
Câu 14: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường phổ thông
Giáo viên chủ nhiệm thay mặt và chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng thực hiện
nhiệm vụ quản lí, giáo dục và rèn luyện học sinh, chịu trách nhiệm về chất lượng
giáo dục toàn diện học sinh lớp mình chủ nhiệm –
Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa nhà trường học sinh. Giáo viên
chủnhiệm là người gắn kết học sinh với nhà trường, tạo mối quan hệ gắn bó giữa
các tập thể học sinh, giữa học sinh với nhà trường. –
Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa gia đình– nhà trường – xã hội. Giáo
viênchủ nhiệm là người thống nhất các tác động và ảnh hưởng của các lực lượng
giáo dục khác nhau theo một phương hướng nhất định, có tác dụng tích cực trong
hình thành và phát triển nhân cách học sinh lớp mình chủ nhiệm. Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
Câu 15: Chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp
1. Chức năng quản lý:
GVCN thay mặt hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý toàn diện HS trong phạm vi lớp mình phụ trách. Công việc:
+) Thiết kế kế hoạch xây dựng và phát triển tập thể HS
+) Phát huy ý thức tự quản của học sinh, xây dựng bộ máy tự quản của lớp
+) Cố vấn cho bộ máy tự quản của lớp hoạt động
+) Bồi dưỡng những học sinh tích cực một cách có kế hoạch
+) Phụ đạo, giúp đỡ những HS yếu kém
+) Kiểm tra, đánh giá hoạt động của lớp và của HS
+) Báo cáo, tiếp nhận sự chỉ đạo của hiệu trưởng theo chế độ quy định.
2. Chức năng giáo dục
GVCN cần tập hợp được HS thành 1 tập thể tự quản, biết đoàn kết, thương yêu,
giúp đỡ lẫn nhau, phấn đấu thực hiện mục tiêu chung, giúp HS có ý thức và năng
lực tham gia vào quá trình giáo dục thành viên khác và giáo dục chính mình. Công việc GV cần làm:
+) Xác định mục tiêu giáo dục cho cấp học và lớp học mình phụ trách
+) Tìm hiểu đặc điểm HS: cả lớp và cá nhân
+) Xây dựng tập thể tự quản của lớp nhằm đảm bảo cho lớp thực hiện được các
mục tiêu giáo dục toàn diện.
+) Thực hiện các tác động giáo dục, đảm bảo sự thống nhất giữa tính toàn diện.
+) Đánh giá kết quả học tập, tu dưỡng toàn diện của lớp, từng HS thường xuyên, liên tục và hệ thống.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
3. Chức năng đại diện
GVCN đại diện cho hiệu trưởng truyền đạt yêu cầu đối với HS.
GVCN đại diện cho quyền lợi chính đáng của HS trong lớp, bảo vệ HS
GVCN phản ánh kịp thời với hiệu trưởng, các giáo viên bộ môn, với gia đình HS,
các đoàn thể trong và ngoài nhà trường về nguyện vọng chính đáng của HS và
của tập thể lớp để có biện pháp xử lý phù hợp.
4. Chức năng phối hợp và thống nhất các tác động để giáo dục HS lớp mình chủ nhiệm.
GVCN có vai trò chính, là cầu nối trong sự phối hợp và thống nhất về yêu cầu và
tác động giáo dục giữa các lực lượng giáo dục tác động một cách toàn diện đến nhân cách của học sinh.
Các công việc GV cần làm:
+) Chủ động tổ chức, phối hợp các giáo viên giảng dạy các bộ môn của lớp với
các tổ chức Đoàn, Đội để điều hòa chương trình, thống nhất về phương pháp, tiến
trình giảng dạy - giáo dục theo mục tiêu giáo dục năm học một cách hiệu quả.
+) Truyền tải chủ trương, chính sách giáo dục đến cha mẹ HS => nâng cao nhận
thức và trách nhiệm giáo dục thế hệ trẻ.
+) Thay mặt HT liên kết và phối hợp với các lực lượng giáo dục địa phương, các
tổ chức chính trị, xã hội để phối hợp và thống nhất trong công tác giáo dục HS.
5. Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục toàn diện của HS lớp mình chủ nhiệm.
GVCN thường xuyên cập nhập thông tin về HS để đánh giá sự phấn đầu toàn
diện của mỗi HS và tập thể lớp. Yêu cầu:
+) Kiểm tra, đánh giá tình hình HS để báo cáo cho hiệu trưởng và hội đồng giáo
dục về kết quả tu dưỡng và rèn luyện của các em.
+) Kiểm tra đánh giá dựa trên nhiều kênh thông tin
+) Việc kiểm tra đánh giá phải được cập nhập thường xuyên. Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+) Đưa ra những tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá HS
+) Thống nhất sự đánh giá của GVCN với sự tự đánh giá của HS.
Câu 16: Nhiệm vụ của GVCN
Luôn tự hoàn hiện phẩm chất nhân cách và năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ của một nhà giáo, xứng đáng là tấm gương cho học sinh noi theo. •
Tuyên truyền chủ trương, chính sách, đường lối của Đảng, pháp luật của
nhà nước, các nội quy, quy chế và các quy định khác của trường cho học sinh. •
Nắm vững mục tiêu giáo dục của cấp học và chương trình dạy học của
trường; và mục tiêu, kế hoạch giáo dục đào tạo của lớp học. •
Tìm hiểu và nắm vững HS trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức
giáo dục sát với đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh. •
Xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh. Dựa vào tình hình thực tế, giáo viên
chủ nhiệm phối hợp với các lực lượng giáo dục khác vạch kế hoạch hoạt
động cũng như chương trình hành động của lớp. Đồng thời chú ý đến xây
dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lớp, học sinh giỏi, học sinh cá biệt. •
Tổ chức biên chế lớp: chủ trì và phối hợp cùng tổ chuyên môn, giáo viên
giảng dạy trong công tác biên chế tổ chức lớp. •
Định hướng, tư vấn và giúp HS tổ chức thực hiện các kế hoạch giáo dục đã được xây dựng. •
Phối hợp các lực lượng giáo dục: cộng tác chặt chẽ với các lực lượng giáo
dục có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh lớp mình
chủ nhiệm, góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường. •
Thực hiện đánh giá, xếp loại HS: nhận định, đánh giá chính xác học sinh. •
Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình lớp với ban giám hiệu: tổng
hợp tình hình, đề xuất các giải pháp về công tác giáo dục, rèn luyện của
học sinh lớp mình phụ trách. •
Quản lý hồ sơ, sổ sách của lớp: quản lí, ghi chép đầy đủ và kịp thời hồ sơ
về lớp học và về công tác giáo viên chủ nhiệm do nhà trường quy định; vào
học bạ về kết quả giáo dục học sinh, kết quả của sự đánh giá, xếp loại, nhận
xét học sinh cuối học kì và kết thúc năm học.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
(bonus: “Cảm hoá” học sinh cá biệt •
Lời tiên tri “tự đúng” •
Trao “quà” đúng đối tượng o năng lực tốt + tâm thế tốt: ít cần quà o
năng lực tốt + tâm thế kém o năng lực kém + tâm thế tốt o
năng lực kém + tâm thế kém: cần quà nhất Trao quyền quyết định Quy luật “
(*) Chức năng giáo viên chủ nhiệm lớp
(*) Phân tích nội dung (chỉ ra là gì) và phương pháp (cách tìm hiểu) công tác chủ nhiệm lớp
Câu 17: Nhiệm vụ/Nội dung và phương pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp:
1. Tìm hiểu và nắm vững đối tượng giáo dục
a. Nội dung tìm hiểu:
- Điều kiện khách quan:
+ Đặc điểm tình hình kinh tế, văn hoá – xã hội của địa phương...
+ Đặc điểm của gia đình: họ tên phụ huynh học sinh, nghề nghiệp, địa chỉ,
trình độ văn hoá, quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, tình hình kinh tế, vị
trí xã hội, việc tạo điều kiện học tập của gia đình đối với con cái,...
+ Đội ngũ giáo viên giảng dạy tại lớp: uy tín, khả năng, trình độ,...
+ Đặc điểm tình hình của lớp: mục tiêu phấn đấu chung, số lượng học sinh,
tên tuổi của từng học sinh, chất lượng học tập, hạnh kiểm, bầu không khí học tập.
- Điều kiện chủ quan:
+ Tư tưởng, chính trị, đạo đức của học sinh: nhận thức, thái độ và hành vi
của học sinh đối với các sự kiện chính trị – xã hội.
+ Việc học tập của học sinh: động cơ, thái độ đối với học tập.
+ Sự phát triển về thể chất: tình trạng sức khoẻ và mức độ mệt mỏi của học
sinh trong hoạt động học tập và các hoạt động khác.
+ Sự phát triển về mặt văn hoá thẩm mĩ: hiểu biết, nhu cầu của học sinh về văn hoá và thẩm mĩ.
+ Về lao động và lựa chọn nghề nghiệp của học sinh: ý thức, thái độ và kĩ
năng tiến hành các hoạt động lao động sản xuất.
+ Những ảnh hưởng của giáo dục gia đình, bạn bè và xã hội đối với sự phát
triển nhân cách học sinh.
+ Các mối quan hệ, cách ứng xử của học sinh trong gia đình, với bạn bè,..
b. Cách thức tìm hiểu: Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Thăm hỏi gia đình học sinh: giáo viên trao đổi và gặp gỡ gia đình học
sinh để hiểu sâu sắc và đầy đủ về hoàn cảnh gia đình học sinh qua đó hiểu rõ hơn
về học sinh lớp mình chủ nhiệm.
+ Nghiên cứu hồ sơ học sinh: học bạ, sổ điểm, sơ yếu lý lịch, sổ liên lạc,
sổ ghi đầu bài, nhật ký lớp, các biên bản họp; sổ chủ nhiệm; các sản phẩm lao
động và học tập của học sinh, các bản nhận xét đánh giá học sinh của các giáo viên trước đó.
+ Đàm thoại: trao đổi trực tiếp với học sinh, giáo viên bộ môn, giáo viên
chủ nhiệm cũ, cha mẹ, bạn bè, những người có liên quan với học sinh để tìm hiểu
những vấn đề cá nhân của học sinh đó.
+ Quan sát: tri giác trực tiếp, thường xuyên những biểu hiện về thái độ
hành vi của học sinh trong mọi hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt tập thể,…
2. Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp a. Khái niệm:
Là quá trình xác định các mục tiêu, nhiệm vụ trong một thời gian nhất định
của lớp chủ nhiệm và lựa chọn các phương thức để thực hiện các nhiệm vụ nhằm đạt các mục tiêu đó.
b. Nguyên tắc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp
Tính mục đích: Xác định các mục tiêu cần đạt, những nhiệm vụ cần
giảiquyết, các hoạt động hay công việc cần được thực hiện, các nguồn lực cần
thiết đảm bảo cho sự hiện thực hoá kế hoạch. –
Tính khoa học: Phân tích tình hình một cách đầy đủ, chính xác để
chỉ rõđược các nguyên nhân thành công và thất bại ở kì kế hoạch trước, đánh giá
được tác động của các yếu tố đến việc thực hiện kế hoạch ở giai đoạn mới. –
Đo được khi triển khai thực hiện: Đưa ra được các chỉ tiêu chính
xác,các chuẩn mực rõ ràng. –
Kế hoạch chủ nhiệm lớp phải nhằm thực hiện kế hoạch của nhà
trường,có tác động tương hỗ với kế hoạch các tổ chuyên môn và bộ phận khác trong nhà trường. –
Tính khả thi: Phù hợp với tình hình thực tế, năng lực thực hiện và
khảnăng nguồn lực của nhà trường. 3. Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp
Đội ngũ cán bộ lớp là những người trợ giúp đắc lực, giúp giáo viên chủ
nhiệm thực hiện chức năng của mình. Đội ngũ cán bộ lớp tốt, có trách nhiệm sẽ
tạo cho lớp thành tập thể tốt, qua đó có tác dụng tích cực đến các thành viên trong lớp.
Để thực hiện việc xây dựng đội ngũ cán bộ lớp được thành công, giáo viên
chủ nhiệm cần nắm vững cơ cấu của ban cán sự lớp, bao gồm các vị trí và vai trò,
trách nhiệm của từng vị trí đó.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
Tiến trình xây dựng đội ngũ cán bộ lớp:
+ Tổ chức cơ cấu đội ngũ cán bộ: thực hiện thăm dò ý kiến của học sinh về
việc xây dựng đội ngũ cán sự lớp.
+ Bồi dưỡng năng lực tổ chức và quản lí tập thể lớp cho đội ngũ cán bộ lớp
để đảm bảo sự thống nhất giữa quản lí của giáo viên chủ nhiệm và sự tự quản của học sinh.
4. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nội dung, hoạt động giáo dục toàn diện
a. Cách tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục
Bước 1: Xác định các hoạt động và yêu cầu cần đạt
Giáo viên chủ nhiệm họp với ban cán sự lớp về việc tổ chức hoạt động
giáo dục cụ thể, chỉ rõ cho các cán bộ lớp là hoạt động này cần đạt được những
gì về kiến thức, thái độ và kĩ năng cho tập thể lớp.
Bước 2: Chuẩn bị cho hoạt động
Giáo viên chủ nhiệm giúp học sinh chỉ ra được những nội dung công việc
phải thực hiện, những thành viên sẽ đảm nhiệm, thời gian, địa điểm, các phương
tiện cần thiết để tổ chức hoạt động; từ đó giúp học sinh xây dựng được một bản
thảo thể hiện chương trình làm việc của hoạt động.
Bước 3: Tiến hành hoạt động
Giáo viên chủ nhiệm là người cố vấn, học sinh sẽ chủ động triển khai
chương trình trong tập thể lớp học
Bước 4: Tổ chức rút kinh nghiệm
Khi hoạt động kết thúc thì lớp trưởng sẽ chủ động tổ chức họp để nhận
xét về kết quả hoạt động, về ý thức tham gia hoạt động của các thành viên trong lớp.
Tổ chức trò chơi: (rồi nói lên ý nghĩa của tình bạn) o
“Mời bạn ăn kẹo”: cho học sinh làm 1 người bị đau tay không gập tay được
rồi mới được ăn kẹo (học sinh sẽ nhờ nhau để được ăn kẹo). o
“Dắt bạn về đích”, o
“Đường hầm tình bạn”, o “Thông điệp yêu
thương”: cho mỗi học sinh một tờ giấy để học sinh viết ẩn danh gửi lời khen, lời
động viên đến cho một bạn trong lớp (không ghi tên), những bạn ko nhận được
phiếu vì những ai cho đi là những người nhận được nhiều nhất. o
“Tôi là ai trong mắt bạn”: yêu cầu học sinh chuẩn bị mỗi bạn 1 tấm bìa có
ghi tên mình, mang theo băng dính, rồi yêu cầu cả lớp xếp thành vòng tròn rồi
nhờ bạn của mình dán tấm bìa đó lên lưng mình (running man) rồi lấy bút lần
lượt viết vào tờ bìa 1 lời khen, động viên.
5. Liên kết các lực lượng giáo dục Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 Cha mẹ học sinh:
o Một học sinh trong lớp có nhiều lỗi vi phạm, bị vài giáo viên bộ môn phản
ánh. Khi phụ huynh đến đón, giáo viên chủ nhiệm phản ảnh lại. Phụ huynh OK
rồi bảo sẽ về bảo lại con. Giáo viên chủ nhiệm lớp đi về thấy phụ huynh ấy đang đánh con.
Đánh động: chào 2 mẹ con, chị ơi có lẽ
Khi học sinh tức giân, mời học ra ngồi góc riêng rồi tìm 5 đồ vật mới con
chưa gặp bao giờ, lắng nghe cho cô 4 âm thanh mà bình thường con chưa nghe bao giờ,
Phiếu 3X3: 3 điều hài lòng nhất về môn, 3 điều chưa hài lòng nhất, 3 điều
em mong đợi trong giờ dạy Toán.
o Trong giao tiếp: Nêu nhược điểm một cách nhẹ nhàng “nhưng mà” ưu điểm ở
cuối. “Nhờ chị” về nhà theo dõi nhiều hơn và động viên cháu.
6. Đánh giá kết quả giáo dục học sinh Triết lý: o
Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh
Nhấn mạnh vào những gì học sinh đã làm được và nêu ra cho học sinh
hướng thay đổi o Đánh giá kết quả giáo dục
Khách quan, công bằng dựa vào bằng chứng o Đánh giá như là quá trình học
Công nhận những gì học sinh đã làm được
7. Giáo dục học sinh cá biệt
Tìm hiểu và phân loại học sinh cá biệt: hoàn cảnh,
8. Tổ chức sinh hoạt lớp
9. Lập hồ sơ chủ nhiệm lớp
Phân tích vai trò của yếu tố bẩm sinh – di truyền đối với sự hình thành và phát
triển nhân cách. Từ đó, hãy rút ra kết luận sư phạm
Phân tích quy trình thiết kế chủ đề hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải
nghiệm, hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông. Anh chị hãy xác định mục
tiêu cho một hoạt động trải nghiệm hoặc trải nghiệm, hướng nghiệp với chủ đề tự chọn.
THỰC HÀNH SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
HĐTN: Mục tiêu, mạch nội dung, hình thức, bước trong quy trình tổ chức HĐTN Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
Hình thức: Sinh hoạt dưới cờ
CHỦ ĐỀ: GIÁ TRỊ SỐNG CỦA BẢN THÂN I. Mục tiêu - Năng lực: •
Năng lực tự chủ và tự học: Nhận thức được cá tính và giá trị sống của bản thân. •
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết
kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người. •
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lập được kế hoạch hoạt động có
mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động phù hợp. - Phẩm chất: •
Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của bản thân. •
Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận
lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập.
II. Thời gian, quy mô, địa điểm tổ chức
- Thời gian: Tiết 1, Tuần 2 (1-35)
- Địa điểm: Sân trường- Quy mô: khối 10
III. Đối tượng tham gia
- Đối tượng tham gia: Giáo viên, học sinh, ban giám hiệu nhà trường (khách mời
nếu có: nhóm tình nguyện Mùa hè xanh, thương binh,..)
III. Nội dung và hình thức tổ chức 1. Chào cờ, quốc ca
2. Tổng kết hoạt động của tháng thi đua V. Chuẩn bị - Học sinh - Giáo viên
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 VI. Tiến trình Tiến trình Thời lượng
Mục tiêu hoạt Cách thức tổ Phương tiện hoạt động động chức
VII. Tổng kết, đánh giá Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
Hình thức: Sinh hoạt lớp
CHỦ ĐỀ: CON ĐƯỜNG TƯƠNG LAI
Tuần 24 – Năm học 2022 – 2023
Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Thu T Lớp chủ
nhiệm: 10A1, trường THPT Cầu Giấy 1.
Mục tiêu hoạt động: 1.1. Về năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: + +
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: + +
- Năng lực định hướng nghề nghiệp: + +
1.2. Về phẩm chất: - Yêu nước: + + - Trách nhiệm: +
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 +
2. Đối tượng tham gia, quy mô, thời gian, địa điểm:
Đối tượng: Giáo viên, học sinh lớp 10A1 trường THPT
Cầu Giấy Quy mô: 40 học sinh. •
Thời gian: Tiết 4, tuần 24, năm học 2022 - 2023 Địa
điểm: Phòng học lớp 10A1
3. Nội dung hoạt động: 3.1. 3.2.
3.3. Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với chủ đề: “Con đường tương lai” 4. Chuẩn bị:
4.1. Về phía học sinh
4.2. Về phía giáo viên
Chuẩn bị của giáo viên: •
Loa, mic, máy chiếu, laptop, các công cụ hỗ trợ khác. •
Phân công các học sinh chuẩn bị phần kịch tình huống. • Giấy bìa, màu vẽ. •
Phiếu đánh giá cá nhân, đánh giá nhóm. •
Chuẩn bị của học sinh:
+ Thực hiện các nhiệm vụ được giao để chuẩn bị cho các hoạt động của chủ đề. + Giấy, bút,…
5. Tiến trình hoạt động Tiến Cách tiến hành
Người phụ Mục tiêu TL trình trách HĐ của GV HĐ của HS Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 + Trình chiếu một số tranh ảnh đã chuẩn bị trước liên quan đến ô nhiễm nước. + Hỏi HS: “Những + Quan sát
Học sinh bước hiện tượng này có tranh ảnh. đầu
hiểu được diễn ra ở địa phương Hoạt động + Suy nghĩ về
nội dung chủ em đang sinh sống 1. Tổng hiện trang mô 10
đề, kết nối học không? Em có đang kết hoạt tả trong tranh. phút
sinh vào chủ nhìn thấy những hiện động tuần + Trả lời câu đề. tượng này không?” hỏi GV đưa
+ Vấn đáp HS: “Nếu ra. đã từng nhìn thấy em cảm
thấy như thế nào khi sống ở một môi trường như
thế?” + Giới thiệu chủ đề.
Hoạt động + Học sinh - Chia lớp ra thành 4 - Xem video, 20 2. Chiêm hiểu
rõ về chủ nhóm theo 4 tổ. Phát ghi chú lại các phút nghiệm đề đang được
chuông cho mỗi thông tin có triển khai. nhóm. Phổ biến luật trong video.
+ Học sinh có chơi: - Các nhóm thêm hiểu biết + Giáo
viên trình thảo luận trao vai trò của chiếu 1 video đã đổi
thông tin nước, thực chuẩn bị trước. Sau có được. trạng
nguồn đó, các đội chơi sẽ - Các nhóm nước hiện nay
tham gia trả lời câu tham gia trò và một số biện hỏi liên quan đến nội chơi.
pháp bảo vệ dung video đã xem. - Trả lời câu
nguồn nước. + Đội chơi nào rung hỏi của GV. +
Học sinh chuông nhanh nhất trong nhóm kết sẽ được
giành quyền
nối với nhau trả lời. Trả lời sai sẽ vào
hoạt động mất lượt ở câu hỏi cụ thể. đó.
+ Mỗi câu trả lời
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
đúng đội được cộng 1
sao. Kết thúc trò chơi, đội có số sao nhiều nhất là đội chiến thắng. - Trình chiếu videođã chuẩn bị trước Water is life, let's protect it! - Bắt đầu trò chơi“Rung chuông vàng”. - Đặt câu hỏi cho HS: “Ngoài những cách bảo vệ nước như trong video em còn biết những cách nào khác?
Hoạt động - Học sinh thực - Cho HS đã được + Quan sát, 35 3. Hoạt hành
cách ứng phân công diễn tình phân tích tình phút động trải xử, bày tỏ thái
huống. huống nghiệm độ trong những Khu phố nhà bạn A + Nhận xét hướng
tình huống giả nằm cạnh một con cách xử lý của nghiệp định hoặc trên
mương. Do nơi tập các bạn khác “Con cơ sở óc tưởng kết rác xa nơi ở, các
và rút ra bài đường tượng và ý hộ gia đình ở đây có học.
tương lai” nghĩ sáng tạo thói quen vứt rác + Lắng nghe của các em.
ngay xuống mương những góp ý, - Học sinh gây ô nhiễm
nguồn
nhận xét của nhận thức và nước. Hộ gia đình GV
và rút giải quyết tốt nhà chị B mới chuyển kinh nghiệm
hơn vấn đề của đến lại gần con cho bản thân. bản thân,
vai mương nhất, nên trò lĩnh hội ngay từ khi đến, chị
được trong quá B cảm thấy rất bất trình sắm vai bình với
mùi hôi thối
cho phép học và sự không an toàn
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
về vệ sinh nước sạch
ở đây. Một ngày nọ,
mẹ A cũng vì lười mà Down t loa iệ dned t b a y k y im n kim ém (d t a ú win h r o áus c e decor@gmail.com) ngay phần mương lOMoAR cPSD| 40420603 banner nhóm mình. + Nhận xét
+ Đưa ra nhận xét sản sản phẩm các phẩm. nhóm khác. + Lắng nghe nhận xét góp ý của giáo viên. + Học sinh đánh giá lại các nhiệm vụ thực
hiện và mức độ + Phát cho HS phiếu + Suy nghĩ về đạt được mục
đánh giá hoạt động cá điểm mạnh và tiêu, từ đó làm nhân và đánh giá yếu của bản căn cứ để tiếp nhóm. thân, từ đó có tục rèn luyện, + Hướng dẫn HS tự sự tự đánh giá 15 5. Đánh trau dồi bản
đánh giá và đánh giá bản thân đúng phút giá thân. nhóm. đắn, đồng thời + Học sinh
+ GV đánh giá chung làm quen với đánh giá tính và nhận xét những việc đánh giá tích cực của yếu tố riêng nổi bật hoạt động của từng cá nhân của HS trong lớp. nhóm. trong hoạt động trải nghiệm, làm việc nhóm.
Đánh giá quá trình hoạt động của cá nhân: Mức độ Nội dung Tốt KháTrung bình
1 . Em có hứng thú với hoạt động hôm nay.
2 . Em đã tích cực tham gia hoạt động. Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
3 . Trong quá trình em tương tác tốt với giáo viên và các bạn.
4 . Em tiếp thu được các kiến thức liên quan chủ đề
5 . Em tự tin, chủ động tham gia bảo vệ tài nguyên nước
6 . Trong tương lai, em muốn có thêm những hoạt động như thế này.
Đánh giá quá trình làm việc nhóm
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM •
Tên người đánh giá: ……………………………………………………... • Nhóm:
……………………………………………………………………...
Tên thành Hiệu quả Xây dựng Hợp tác, có Tổ chức, dẫn viên công việc nhiều ý
tưởng tính đoàn kết dắt nhóm tốt TỰ ĐÁNH GIÁ NHÓM Tiêu chí Đã thực hiện Luôn Thỉnh Chưa luôn thoảng bao giờ Lòng tin
Tin vào khả năng, thực lực của nhau
Xử lý tình Trong thời gian gấp rút, cùng thống huống
nhất ý kiến để đưa ra hướng giải quyết tốt nhất Hợp tác
Làm việc cùng nhau, hỗ trợ, giúp • Mục tiêu:
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 đỡ lẫn nhau Tổ chức
Phân chia công việc đồng đều, làm việc theo kế hoạch
Giao tiếp Các thành viên đều chia sẻ, hoạt động sôi nổi Trách
Các thành viên luôn sẵn sàng cho nhiệm công việc
6 .Đánh giá, tổng kết.
Tổng kết các hoạt động và rút kinh nghiệm trong hoạt động vừa qua. •
Học sinh tự nêu được thông điệp qua hoạt động trải nghiệm. •
Rút kinh nghiệm cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục tương tự lần sau. •
Tiến trình thực hiện (GV): •
Tổng kết những nội dung chính từ hoạt động 1 đến hoạt động 4 cho cả lớp,
hỏi học sinh về thông điệp rút ra qua hoạt động trải nghiệm của mỗi cá nhân. •
Gửi các phiếu đánh giá của các cá nhân trong các nhóm. Nhắc nhở học sinh
hoàn thành phiếu đánh giá. •
Dựa trên sự quan sát trong quá trình diễn ra hoạt động, GV nhận xét tổng
quát về ưu điểm, nhược điểm của HS. Đưa ra một số cách khắc phục nhược điểm.
Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2022 Người lập kế hoạch Nhóm 8 Giáo dục học Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)