Giáo dục kỷ năng sống cho học sinh | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Giáo dục kỷ năng sống cho học sinh | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Đà Nẵng, tháng 7 năm 2023 BÀI TẬP 2
Anh/chị hãy trình bày quan điểm về các vấn đề sau:
1. Khái niệm về năng lực
2. Các yếu tố tạo năng lực
3. Con đường đường hình thành năng lực
4. Quản dạy học phát triển năng lực cần quan tâm đến những yếu tố nào?Bài
làm
Trong cuộc sống, chúng ta vẫn thường nghe nhiều đến năng lực, về sự đánh
giá năng lực giữa người này, người kia trong các lĩnh vực như công việc, học tập,
lãnh đạo… Đặc biệt, ta từng nghe đến khẩu hiệu: Làm theo năng lực, hưởng theo
nhu cầu. Vậy năng lực thực chất là gì?
1. Khái niệm về năng lực
Theo Chương trình Giáo dục phthông 2018, ng lực (Competencies)
“Thuộc tính nhân được hình thành, phát triển nhờ vào các tố chất quá trình
học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kinh nghiệm,
năng các thuộc tính nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, thực hiện
đạt kết quả các hoạt động trong những điều kiện cụ thể”.
Theo từ điển Tiếng Việt, năng lực khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự
nhiên sẵn để thực hiện một hành động nào đó. Năng lực phẩm chất tâm
và sinh lý tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với
chất lượng cao.
Từ điển năng lc của Đại học Harvard cho rằng, năng lực những thứ
một người phải chứng minh có hiệu quả trong:
- Việc làm
- Vai trò
- Chức năng
- Công việc
- Nhiệm vụ.
lOMoARcPSD| 40387276
Còn theo từ điển tâm học, năng lực tập hợp các tính chất hay phẩm
chất của tâm lý cá nhân, đóng vai trò là điều kiện bên trong tạo thuận lợi cho việc
thực hiện tốt một dạng hoạt động nhất định. Theo từ điển này, năng lực thì không
phải một thuộc tính tâm lý duy nhất nào đó (ví d như kh năng tri giác, trí
nhớ…) mà là sự tổng hợp các thuộc tính tâm lý cá nhân. Đó là sự thống nhất hữu
cơ đáp ứng được nhng yêu cầu hoạt động và đảm bo hoạt động đó đạt được kết
quả mong muốn.
Như vậy thể hiểu năng lực một đặc tính thể đo lường được của một
người về kiến thức, kỹ ng, thái độ... cũng như các phẩm chất cần thiết để hoàn
thành được nhiệm vụ. Năng lực là yếu tố giúp một cá nhân làm việc hiệu quả hơn
so với những người khác, cũng một trong những thước đo để đánh giá các
nhân với nhau.
2. Các yếu tố tạo năng lực
Các yếu tố tạo nên năng lực bao gồm: Thái độ, kỹ năng, khả năng, kiến thức.
a. Thái độ
cách nhìn nhận v công việc, vnhiệm vụ, vđồng nghiệp, về hội,
cộng đồng của mỗi người. Từ thái đsẽ chi phối đến cách ứng xử, hành vi và tinh
thần trách nhiệm của cá nhân.
b. Kỹ năng
nhng hành động, thao tác được thực hiện thuần thục, mang tính n định
qua quá trình tập luyện, vn dụng kiến thức nhằm thực hiện, hoàn thành những
nhiệm vụ cụ thể được giao.
c. Khả năng
tả nhng khả năng chuyên biệt của một nhân về một hoặc nhiều khía
cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc phát sinh trong
thực tế.
Đây cũng những phẩm chất tố chất nhân công việc yêu cầu
người thực hiện công việc cần có.
lOMoARcPSD| 40387276
d. Kiến thức
những thông tin, nội dung chuyên môn, phương pháp làm việc, quy định,
quy trình, thủ tục… mỗi người cần hiểu biết rõ để thực hiện tốt công việc được
giao.
3. Con đường hình thành năng lực
Năng lực thđược hình thành do chất tự nhiên của nhân. Tuy nhiên,
năng lực phần lớn được hình thành‚ bồi đắp và có được qua quá trình học tập‚ rèn
luyện tại cơ sở giáo dục, công sở; qua nhng trải nghiệm thực tế, nỗ lực học hỏi,
luyện tập, trau dồi kiến thức trong cuộc sống thường ngày. Cụ thể:
Tự học là con đường tự khám phá và nghiên cứu kiến thức thông qua sách,
tài liệu, video học trực tuyến và các nguồn tài nguyên khác. Tự học đòi hỏi sự tự
tin, sự kiên nhẫn và khả năng tự quản lý.
Học tập‚ rèn luyện tại cơ sở giáo dục, công sở: Đây là con đường thông qua
việc theo học trong hệ thống giáo dục chính thức, như trường học, đại học hoặc
các khóa hc chuyên ngành. Đây nền tảng đ xây dng kiến thức kỹ năng
cơ bản trong một lĩnh vực cụ thể.
Trải nghiệm thực tế: Thực hiện ng việc thực tế hoặc tham gia vào các dự
án, hoạt động, thực tập tình nguyện trong lĩnh vực quan tâm giúp phát triển
năng lực. Trải qua c tình huống thực tế, bạn có thể học hỏi và rèn luyện các kỹ
năng và kiến thức thực tiễn.
lOMoARcPSD| 40387276
4. Quản lý dạy học phát triển năng lực cần quan tâm đến những yếu
tố nào?
Hoạt động học theo định hướng phát triển năng lực HS là hoạt động tự học;
trong đó, HS với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức để tự nghiên cứu, tự lĩnh
hội được tri thức kết tinh trong nội dung học tập để biến tnh kinh nghiệm của
bản thân phát triển kĩ năng thích ứng với môi trường (môi trường bên trong,
môi trường bên ngoài nhà trường) thông qua hoạt động dạy. Quá tnh nhận thức
của HS trong quá trình dạy học được s lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của GV với
những điều kiện sư phạm nhất định.
Như vậy, HĐDH theo định hướng phát triển năng lực HS, tức định hướng
kết quả đu ra (kết quả đánh giá năng lực ca HS thông qua rèn luyện và học tập)
nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tu phát triển
giáo dục toàn diện, chú trọng năng lực vận dụng tri thức nhằm hình thành, chuẩn
bị cho HS năng lực giải quyết những tình huống trong thực tiễn. Các yếu tố, điều
kiện của HĐDH theo đnh hướng phát triển năng lực đều tập trung vào vic t
chất lượng đầu ra, thể coi “sản phẩm cuối cùng” của HĐDH. Việc quản
chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”,
tức là kết quả đánh giá năng lc của HS.
Quản lí HĐDH theo đnh hướng năng lực HS đề cập đến quản lí các yếu tố
cơ bản sau:
- Quản GV giữ vai trò chđạo trong quá trình quản HĐDH. Thôngqua
quản việc s dụng các phương pháp, phương tin dạy học thích hợp thông
qua chính nhân cách của GV, quản việc GV chỉ đạo trực tiếp tác động lên quá
trình cải biến năng lực của HS. Quản vai trò chủ đo của GV thhiện việc
quản lí tổ chức điều khiển hoạt động học tập, bao gồm: qun việc đra mục
đích, yêu cầu nhận thức, học tập của HS; quản lí việc xây dựng kế hoạch hoạt
động của GV cùng với dự kiến kế hoạch hoạt động của HS.
- Quản HS giữ vai trò trung tâm, đối tượng của quá trình quản
líHĐDH. Quản hoạt động do HS thực hiện bao gồm quản hai chức năng thống
nhất quản chức năng lĩnh hội và quản chức năng tự điều khiển. Trong đó,
lOMoARcPSD| 40387276
quản lí tự điều khiển có ý nghĩa quan trọng nhằm thực hiện tính tự giác, tích cực,
chủ động sáng tạo trong mọi hoạt động lĩnh hội tri thức, hình tnh năng,
xảo của HS nhằm mục tiêu đáp ứng những yêu cầu của xã hội.
- Quản môi trường dạy học ở đây không chỉ là quản các đòi hỏi của
xãhội đặt ra cho nhà trường, trong đó có quá trình quản lí HĐDH; cũng không chỉ
quản các điều kiện vật chất, tinh thần; các yếu tố bên trong, bên ngoài GV
HS ảnh hưởng đến hoạt đng dạy học quản môi trường dạy học được
hiểu là quản lí môi trường hoạt động, là quản lí yếu tố kết nối giữa GV - HS. Các
yếu tố này luôn ở trong trạng thái “động”, tương tác tích cực với nhau, trở nên có
ý nghĩa hơn đối với HS lẫn GV hoạt động của họ (cơ svật chất, thiết bị,
phương tiện dạy học…).
Như vậy, quản lí HĐDH theo định hướng phát trin năng lực của HS tức là
tiếp cận các chức năng quản để quản hoạt động dy của thầy, học động học
của trò và các điều kiện tác động đến HĐDH theo định hướng phát triển năng lc
HS, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Dựa vào thực tiễn, hiệu trưởng
các trường phổ thông cần phải phân tích sát thực trạng của nhà trường để nhng
giải pháp sáng tạo trong quản HĐDH nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của
nhà trường.
| 1/5

Preview text:

Đà Nẵng, tháng 7 năm 2023 BÀI TẬP 2
Anh/chị hãy trình bày quan điểm về các vấn đề sau:
1. Khái niệm về năng lực
2. Các yếu tố tạo năng lực
3. Con đường đường hình thành năng lực
4. Quản lý dạy học phát triển năng lực cần quan tâm đến những yếu tố nào?Bài làm
Trong cuộc sống, chúng ta vẫn thường nghe nhiều đến năng lực, về sự đánh
giá năng lực giữa người này, người kia trong các lĩnh vực như công việc, học tập,
lãnh đạo… Đặc biệt, ta từng nghe đến khẩu hiệu: Làm theo năng lực, hưởng theo
nhu cầu. Vậy năng lực thực chất là gì?
1. Khái niệm về năng lực
Theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, năng lực (Competencies) là
“Thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ vào các tố chất và quá trình
học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kinh nghiệm, kĩ
năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, … thực hiện
đạt kết quả các hoạt động trong những điều kiện cụ thể”.
Theo từ điển Tiếng Việt, năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự
nhiên sẵn có để thực hiện một hành động nào đó. Năng lực là phẩm chất tâm lý
và sinh lý tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao.
Từ điển năng lực của Đại học Harvard cho rằng, năng lực là những thứ mà
một người phải chứng minh có hiệu quả trong: - Việc làm - Vai trò - Chức năng - Công việc - Nhiệm vụ. lOMoAR cPSD| 40387276
Còn theo từ điển tâm lý học, năng lực là tập hợp các tính chất hay phẩm
chất của tâm lý cá nhân, đóng vai trò là điều kiện bên trong tạo thuận lợi cho việc
thực hiện tốt một dạng hoạt động nhất định. Theo từ điển này, năng lực thì không
phải là một thuộc tính tâm lý duy nhất nào đó (ví dụ như khả năng tri giác, trí
nhớ…) mà là sự tổng hợp các thuộc tính tâm lý cá nhân. Đó là sự thống nhất hữu
cơ đáp ứng được những yêu cầu hoạt động và đảm bảo hoạt động đó đạt được kết quả mong muốn.
Như vậy có thể hiểu năng lực là một đặc tính có thể đo lường được của một
người về kiến thức, kỹ năng, thái độ... cũng như các phẩm chất cần thiết để hoàn
thành được nhiệm vụ. Năng lực là yếu tố giúp một cá nhân làm việc hiệu quả hơn
so với những người khác, cũng là một trong những thước đo để đánh giá các cá nhân với nhau.
2. Các yếu tố tạo năng lực
Các yếu tố tạo nên năng lực bao gồm: Thái độ, kỹ năng, khả năng, kiến thức. a. Thái độ
Là cách nhìn nhận về công việc, về nhiệm vụ, về đồng nghiệp, về xã hội,
cộng đồng của mỗi người. Từ thái độ sẽ chi phối đến cách ứng xử, hành vi và tinh
thần trách nhiệm của cá nhân. b. Kỹ năng
Là những hành động, thao tác được thực hiện thuần thục, mang tính ổn định
qua quá trình tập luyện, vận dụng kiến thức nhằm thực hiện, hoàn thành những
nhiệm vụ cụ thể được giao. c. Khả năng
Mô tả những khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiều khía
cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc phát sinh trong thực tế.
Đây cũng là những phẩm chất và tố chất cá nhân mà công việc yêu cầu
người thực hiện công việc cần có. lOMoAR cPSD| 40387276 d. Kiến thức
Là những thông tin, nội dung chuyên môn, phương pháp làm việc, quy định,
quy trình, thủ tục… mỗi người cần hiểu và biết rõ để thực hiện tốt công việc được giao.
3. Con đường hình thành năng lực
Năng lực có thể được hình thành do tư chất tự nhiên của cá nhân. Tuy nhiên,
năng lực phần lớn được hình thành‚ bồi đắp và có được qua quá trình học tập‚ rèn
luyện tại cơ sở giáo dục, công sở; qua những trải nghiệm thực tế, nỗ lực học hỏi,
luyện tập, trau dồi kiến thức trong cuộc sống thường ngày. Cụ thể:
Tự học là con đường tự khám phá và nghiên cứu kiến thức thông qua sách,
tài liệu, video học trực tuyến và các nguồn tài nguyên khác. Tự học đòi hỏi sự tự
tin, sự kiên nhẫn và khả năng tự quản lý.
Học tập‚ rèn luyện tại cơ sở giáo dục, công sở: Đây là con đường thông qua
việc theo học trong hệ thống giáo dục chính thức, như trường học, đại học hoặc
các khóa học chuyên ngành. Đây là nền tảng để xây dựng kiến thức và kỹ năng
cơ bản trong một lĩnh vực cụ thể.
Trải nghiệm thực tế: Thực hiện công việc thực tế hoặc tham gia vào các dự
án, hoạt động, thực tập và tình nguyện trong lĩnh vực quan tâm giúp phát triển
năng lực. Trải qua các tình huống thực tế, bạn có thể học hỏi và rèn luyện các kỹ
năng và kiến thức thực tiễn. lOMoAR cPSD| 40387276
4. Quản lý dạy học phát triển năng lực cần quan tâm đến những yếu tố nào?
Hoạt động học theo định hướng phát triển năng lực HS là hoạt động tự học;
trong đó, HS với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức để tự nghiên cứu, tự lĩnh
hội được tri thức kết tinh trong nội dung học tập để biến thành kinh nghiệm của
bản thân và phát triển kĩ năng thích ứng với môi trường (môi trường bên trong,
môi trường bên ngoài nhà trường) thông qua hoạt động dạy. Quá trình nhận thức
của HS trong quá trình dạy học được sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của GV với
những điều kiện sư phạm nhất định.
Như vậy, HĐDH theo định hướng phát triển năng lực HS, tức định hướng
kết quả đầu ra (kết quả đánh giá năng lực của HS thông qua rèn luyện và học tập)
nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển
giáo dục toàn diện, chú trọng năng lực vận dụng tri thức nhằm hình thành, chuẩn
bị cho HS năng lực giải quyết những tình huống trong thực tiễn. Các yếu tố, điều
kiện của HĐDH theo định hướng phát triển năng lực đều tập trung vào việc mô tả
chất lượng đầu ra, có thể coi là “sản phẩm cuối cùng” của HĐDH. Việc quản lí
chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”,
tức là kết quả đánh giá năng lực của HS.
Quản lí HĐDH theo định hướng năng lực HS đề cập đến quản lí các yếu tố cơ bản sau:
- Quản lí GV giữ vai trò chủ đạo trong quá trình quản lí HĐDH. Thôngqua
quản lí việc sử dụng các phương pháp, phương tiện dạy học thích hợp và thông
qua chính nhân cách của GV, quản lí việc GV chỉ đạo và trực tiếp tác động lên quá
trình cải biến năng lực của HS. Quản lí vai trò chủ đạo của GV thể hiện ở việc
quản lí tổ chức điều khiển hoạt động học tập, bao gồm: quản lí việc đề ra mục
đích, yêu cầu nhận thức, học tập của HS; quản lí việc xây dựng kế hoạch hoạt
động của GV cùng với dự kiến kế hoạch hoạt động của HS.
- Quản lí HS giữ vai trò trung tâm, là đối tượng của quá trình quản
líHĐDH. Quản lí hoạt động do HS thực hiện bao gồm quản lí hai chức năng thống
nhất là quản lí chức năng lĩnh hội và quản lí chức năng tự điều khiển. Trong đó, lOMoAR cPSD| 40387276
quản lí tự điều khiển có ý nghĩa quan trọng nhằm thực hiện tính tự giác, tích cực,
chủ động sáng tạo trong mọi hoạt động lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ
xảo của HS nhằm mục tiêu đáp ứng những yêu cầu của xã hội.
- Quản lí môi trường dạy học ở đây không chỉ là quản lí các đòi hỏi của
xãhội đặt ra cho nhà trường, trong đó có quá trình quản lí HĐDH; cũng không chỉ
quản lí các điều kiện vật chất, tinh thần; các yếu tố bên trong, bên ngoài GV và
HS ảnh hưởng đến hoạt động dạy và học mà quản lí môi trường dạy học được
hiểu là quản lí môi trường hoạt động, là quản lí yếu tố kết nối giữa GV - HS. Các
yếu tố này luôn ở trong trạng thái “động”, tương tác tích cực với nhau, trở nên có
ý nghĩa hơn đối với HS lẫn GV và hoạt động của họ (cơ sở vật chất, thiết bị,
phương tiện dạy học…).
Như vậy, quản lí HĐDH theo định hướng phát triển năng lực của HS tức là
tiếp cận các chức năng quản lí để quản lí hoạt động dạy của thầy, học động học
của trò và các điều kiện tác động đến HĐDH theo định hướng phát triển năng lực
HS, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Dựa vào thực tiễn, hiệu trưởng
các trường phổ thông cần phải phân tích sát thực trạng của nhà trường để có những
giải pháp sáng tạo trong quản lí HĐDH nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.