Giáo dục pháp luật: khái niệm, mục đích, hình thức, phương pháp, vấn đề hiệu quả giáo dục ý thức pháp luật, liên hệ thực tiễn | Tiểu luận Pháp luật đại cương | Đại học Bách Khoa Hà Nội
Giáo dục pháp luật: khái niệm, mục đích, hình thức, phương pháp, vấn đề hiệu quả giáo dục ý thức pháp luật, liên hệ thực tiễn | Tiểu luận Pháp luật đại cương | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 25734098 lOMoAR cPSD| 25734098 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU………………...…………………………………………………... 1 NỘI DUNG
Chương 1: Giáo dục pháp luật là gì?.............................................................. 3
1. Khái niệm giáo dục pháp luật…….………………………………. 3
2. Mục ích giáo dục pháp luật……….………….………………….. 3
3. Nội dung giáo dục pháp luật………………….…………………... 4
4. Hình thức giáo dục pháp luật…………….……………………….. 5
5. Phương pháp giáo dục pháp luật……………….………..………… 6
Chương 2: Vấn ề giáo dục hiệu quả ý thức pháp luật……………….…... 8
1. Ý thức pháp luật là gì ?..................................................................... 8
2. Thực trạng ý thức pháp luật của người dân hiện nay………………. 9
3. Giải pháp khắc phục, nâng cao ý thức pháp luật………………..… 12
Chương 3: Liên hệ thực tiễn vấn ề giáo dục ý thức pháp luật…...……….. 14
1. Giáo dục ý thức pháp luật trong sinh viên trường Đại học Bách khoa
Hà Nội……………………………………………………………….….. 14
2. Ý thức pháp luật của người dân trong ại dịch Covid-19………….. 15
KẾT LUẬN……………………….……………..…………………………… 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO...……………………………………..………….. 17 lOMoAR cPSD| 25734098 MỞ ĐẦU
Phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà
nước, quản lý xã hội. Một nguyên lý ã ược khẳng ịnh là nhà nước không thể tồn tại
thiếu pháp luật và pháp luật không thể phát huy hiệu lực của mình nếu không có sức
mạnh của bộ máy nhà nước. Thông qua quyền lực nhà nước, pháp luật mới có thể
phát huy tác dụng trong ời sống xã hội, phát huy vai trò quản lý Nhà nước, quản lý
xã hội. Phổ biến, giáo dục pháp luật còn góp phần nâng cao ý thức pháp luật, văn
hoá pháp lý của mọi thành viên trong xã hội trong ó có học sinh, sinh viên. Hệ thống
pháp luật là “con ường”, là cái “khung pháp lý” do Nhà nước vạch ra ể mọi tổ chức,
mọi công dân dựa vào ó mà tổ chức, hoạt ộng và phát triển. Phổ biến, giáo dục pháp
luật góp phần em lại cho mọi người có trí thức pháp luật, xây dựng tình cảm pháp
luật úng ắn và có hành vi hợp pháp, biết sử dụng pháp luật làm phương tiện ể bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình, tạo iều kiện thuận lợi cho quá trình quản lý Nhà
nước, quản lý xã hội.
1. Lý do chọn ề tài
Trong giai oạn hiện nay, vấn ề củng cố, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa
ở nước ta ang là một vấn ề cấp thiết. Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà
nước, quản lý xã hội, thực hiện Nhà nước quản lý bằng pháp luật, mở rộng dân chủ
xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao ộng. Để củng cố và tăng
cường pháp chế òi hỏi phải áp dụng nhiều biện pháp ồng bộ trong ó có việc nâng cao
trình ộ văn hoá pháp lý, xây dựng ý thức pháp luật ở mỗi người dân. Chỉ khi nào
trong xã hội mọi công dân ều có ý thức pháp luật, luôn tuân thủ pháp luật và có hành
vi phù hợp với yêu cầu, òi hỏi của hệ thống pháp luật, mới có thể thực hiện quản lý
Nhà nước, quản lý xã hội bằng pháp luật và iều này chỉ có thể hình thành và thực
hiện ược trên cơ sở tiến hành giáo dục pháp luật.
Nhận thức ược vai trò quan trọng của việc giáo dục pháp luật cho người dân,
em chọn ề tài “Giáo dục pháp luật: khái niệm, mục ích, hình thức, phương pháp, vấn
ề hiệu quả giáo dục ý thức pháp luật, liên hệ thực tiễn” ể nghiên cứu, hiểu biết sâu
hơn về giáo dục pháp luật và ý thức pháp luật của người dân hiện nay.
2. Mục ích, nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài
2.1 Mục ích nghiên cứu
Việc tìm hiểu giúp cho sinh viên bước ầu làm quen với việc nghiên cứu khoa
học, tự mình ọc các tài liệu, xử lý tài liệu, sắp xếp các ý tưởng thành một văn bản ể
chứng minh một vấn ề ược ặt ra. Qua ó nâng cao trình ộ hiểu biết của mình về giáo 1 lOMoAR cPSD| 25734098
dục pháp luật, có ược một số kinh nghiệm ể sau này tiếp tục thực hiện những công
trình khoa học lớn hơn như ề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, ồ án tốt nghiệp, …
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài
Đề tài có ba nhiệm vụ:
Giải thích giáo dục pháp luật là gì?
Vấn ề giáo dục hiệu quả ý thức pháp luật trong ời sống?
Liên hệ thực tiễn vấn ề giáo dục ý thức pháp luật.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng tổng hợp một số phương pháp nghiên cứu như kết hợp phân
tích và tổng hợp, hệ thống hóa, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn.
4. Kết cấu ề tài
Ngoài phần mở ầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung ề tài bao gồm 3 chương và các mục:
Chương 1: Giáo dục pháp luật là gì?
1. Khái niệm giáo dục pháp luật
2. Mục ích giáo dục pháp luật
3. Nội dung giáo dục pháp luật
4. Hình thức giáo dục pháp luật
5. Phương pháp giáo dục pháp luật Chương 2: Vấn ề giáo dục hiệu quả ý thức pháp luật
1. Ý thức pháp luật là gì ?
1.1 Khái niệm ý thức pháp luật
1.2 Đặc iểm ý thức pháp luật
2. Thực trạng ý thức pháp luật của người dân hiện nay 3. Giải
pháp khắc phục, nâng cao ý thức pháp luật
Chương 3: Liên hệ thực tiễn vấn ề giáo dục ý thức pháp luật
1. Giáo dục ý thức pháp luật trong sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội
2. Ý thức pháp luật của người dân trong ại dịch Covid-19 2 lOMoAR cPSD| 25734098 NỘI DUNG
Chương 1: Giáo dục pháp luật là gì ?
1. Khái niệm giáo dục pháp luật
Theo cách hiểu chung nhất về phổ biến, giáo dục pháp luật có hai nghĩa:
Theo nghĩa hẹp: Phổ biến, giáo dục pháp luật là giới thiệu tinh thần văn bản
pháp luật cho người có nhu cầu. Theo ó phổ biến, giáo dục pháp luật là việc truyền
bá pháp luật cho ối tượng nhằm nâng cao tri thức, tình cảm, niềm tin pháp luật cho
ối tượng từ ó nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của ối tượng.
Theo nghĩa rộng: Phổ biến, giáo dục pháp luật là một khâu của hoạt ộng tổ chức
thực hiện pháp luật, là hoạt ộng ịnh hướng có tổ chức, có chủ ịnh thông qua các hình
thức giáo dục, thuyết phục, nêu gương... nhằm mục ích hình thành ở ối tượng tri thức
pháp lý, tình cảm và hành vi xử sự phù hợp với các òi hỏi của hệ thống pháp luật
hiện hành với các hình thức, phương tiện, phương pháp ặc thù.
Phổ biến, giáo dục pháp luật là quá trình hoạt ộng thường xuyên, liên tục và lâu
dài của chủ thể tuyên truyền tới ối tượng, là cầu nối ể ưa pháp luật vào cuộc sống.
Trong công tác quản lý nhà nước, phổ biến, giáo dục pháp luật ược hiểu theo nghĩa
rộng và ược xác ịnh là một công việc trọng tâm và thường xuyên của các cơ quan
nhà nước, các cấp, các ngành.
Giáo dục pháp luật phải ảm bảo tính kịp thời, sát thực và phù hợp cả về phương
diện nội dung, hình thức và ối tượng. Dưới góc ộ tổng quan cần gắn việc giáo dục
pháp luật trong nhà trường, trong các thiết chế chính trị xã hội với giáo dục ở ngoài
cộng ồng xã hội và gia ình. Đặc biệt, cần gắn giáo dục pháp luật với quá trình thực
thi nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, bảo ảm quốc phòng, an ninh của ất nước, của
từng vùng, miền ịa phương và an sinh xã hội.
2. Mục ích giáo dục pháp luật
Mục ích của giáo dục pháp luật ược xem xét trên nhiều góc ộ tùy thuộc vào ối
tượng giáo dục, cấp ộ giáo dục cũng như hình thức giáo dục. Nhìn chung, mục ích
giáo dục có thể mang tính lâu dài hoặc trước mắt nhưng ều hướng tới ba vấn ề cơ bản:
Một là giáo dục pháp luật nhằm nâng cao khả năng nhận thức pháp lý, sự hiểu
biết pháp luật, hình thành tri thức pháp luật cần thiết cho các chủ thể (với tính cách
là ối tượng nhận thức hay là ối tượng của giáo dục). Đây là mục ích hàng ầu của giáo
dục pháp luật bởi lẽ sự hiểu biết pháp luật có vai trò quan trọng trong việc bảo ảm
sự phát triển của tư duy pháp lý, ịnh hướng các hành vi của chủ thể trên thực tế. Tri 3 lOMoAR cPSD| 25734098
thức pháp luật tạo nên cơ sở khẳng ịnh lòng tin vào các giá trị của pháp luật, các
chuẩn mực pháp lý cần thiết giúp cho các chủ thể chủ ộng xác lập hành vi và chịu
trách nhiệm về hành vi. Tri thức pháp luật không thể là sự hiểu biết ơn giản, phiến
diện về một số khía cạnh pháp luật nào ó mà nó mang tính hệ thống, logíc. Do ó,
giáo dục pháp luật là hoạt ộng có vai trò quan trọng ối với quá trình mở rộng khối
lượng tri thức pháp lý, nâng cao khả năng hiểu biết pháp luật một cách toàn diện,
thống nhất ối với chủ thể.
Hai là giáo dục pháp luật nhằm khơi dậy tình cảm, lòng tin và thái ộ úng ắn ối
với pháp luật. Để hình thành lòng tin và em lại thái ộ úng ắn, tích cực ối với pháp
luật ở mỗi người cần phải giải quyết nhiều vấn ề có liên quan, trong ó giáo dục pháp
luật là hoạt ộng cơ bản. Chúng ta biết rằng lòng tin vào pháp luật là lòng tin vào công
lý, lẽ công bằng ược tạo lập bởi chính pháp luật. Lòng tin chỉ có giá trị ích thực khi
nó em lại thái ộ chủ ộng trong xử sự phù hợp với pháp luật và ược hình thành trên
tri thức pháp luật cần thiết (nếu không sẽ là niềm tin mù quáng, phản tác dụng). Giáo
dục pháp luật không ơn thuần chỉ là ể hiểu biết về các quy ịnh của pháp luật mà cao
hơn nữa là ể pháp luật ược “sống” trong tư duy, hành vi của mọi người, ể khơi dậy
tình cảm, lòng tin và thái ộ úng ắn ở mỗi người ối với pháp luật. Cần giáo dục tình
cảm công bằng, khoan dung, ý thức trách nhiệm, thái ộ không khoan nhượng trước
các hành vi vi phạm pháp luật và thái ộ tôn trọng pháp luật, pháp chế.
Ba là giáo dục pháp luật nhằm hình thành thói quen xử sự theo pháp luật với
ộng cơ tích cực. Tri thức pháp luật không thể là những nội dung lý luận ơn thuần mà
nó phải ược hiện thực hoá thông qua các hoạt ộng pháp lý thực tiễn. Mục ích của
giáo dục pháp luật không chỉ cung cấp những kiến thức lý luận hoặc các quy ịnh
pháp luật cụ thể mà quan trọng hơn là tạo lập ược thói quen xử sự theo pháp luật ở
mỗi loại chủ thể trong xã hội. Thói quen này ược hình thành không phải là thụ ộng,
vô thức mà dựa trên nền tảng của ộng cơ về hành vi hợp pháp, tích cực. Trên thực
tế, ể có thói quen xử sự hợp pháp không những òi hỏi con người phải tích lũy lượng
kiến thức pháp lý cần thiết mà còn trải qua quá trình chuyển hoá chủ quan về mặt tâm lý.
3. Nội dung giáo dục pháp luật
Để hoạt ộng giáo dục pháp luật ược tiến hành thuận lợi, có hiệu quả cần xác ịnh
nội dung cơ bản, phù hợp với ối tượng giáo dục, loại hình và cấp ộ giáo dục. Theo
nguyên lý chung thì nội dung và mục ích của giáo dục có quan hệ hữu cơ với nhau,
vì vậy giáo dục pháp luật phải nhằm ịnh hướng cả về tri thức, tình cảm và hành vi
cho ối tượng giáo dục. Nhìn chung, nội dung của giáo dục pháp luật tương ối rộng,
mang tính ặc thù riêng cho từng chương trình ào tạo. Chẳng hạn, kiến thức lý luận 4 lOMoAR cPSD| 25734098
về pháp luật, các quy ịnh pháp luật hiện hành, các thông tin về thực hiện, bảo vệ
pháp luật, các số liệu về xã hội học pháp luật, giáo dục mô thức hành vi pháp luật...
Các nội dung cơ bản này lại ược thể hiện phù hợp với kết cấu của mỗi chương trình
giảng dạy khác nhau, theo yêu cầu cụ thể khác nhau. Hiện nay, nội dung của phổ
biến, giáo dục pháp luật ở nước ta ược xác ịnh gồm:
Quy ịnh của Hiến pháp và văn bản quy phạm pháp luật, trọng tâm là các quy
ịnh của pháp luật về dân sự, hình sự, hành chính, hôn nhân và gia ình, bình ẳng giới,
ất ai, xây dựng, bảo vệ môi trường, lao ộng, giáo dục, y tế, quốc phòng, an ninh, giao
thông, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, quyền hạn và trách nhiệm của cơ
quan nhà nước, cán bộ, công chức...; các văn bản quy phạm pháp luật mới ược ban hành.
Các iều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên, các thoả thuận quốc tế.
Ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; ý thức bảo vệ pháp luật; lợi ích của
việc chấp hành pháp luật; gương người tốt, việc tốt trong thực hiện pháp luật.
4. Hình thức giáo dục pháp luật
Hình thức giáo dục pháp luật là cách thức mà nhà nước sử dụng ể tác ộng vào
ý thức và tâm lý của các chủ thể. Do nội dung giáo dục, ối tượng giáo dục khác nhau
nên cần a dạng hoá các hình thức giáo dục thì phương pháp giáo dục mới có hiệu
quả. Việc sử dụng một hình thức giáo dục pháp luật nào cho phù hợp và có hiệu quả
trên thực tế tùy thuộc vào từng ối tượng và yêu cầu mục ích ặt ra. Hơn nữa, việc lồng
ghép các hình thức giáo dục pháp luật khác nhau cho cùng một ối tượng, chương
trình cũng hết sức cần thiết. Mặt khác, việc xã hội hoá các hình thức giáo dục pháp
luật nhằm thúc ẩy, kích hoạt ý thức và khả năng tham gia của nhiều loại chủ thể ối
với việc từng bước ưa pháp luật vào ời sống xã hội. Trên thực tế, chúng ta không nên
coi trọng hoặc xem nhẹ một hình thức nào ó của hoạt ộng giáo dục pháp luật. Hiện
nay, theo quy ịnh của pháp luật các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật ở nước ta bao gồm:
Họp báo, thông cáo báo chí.
Phổ biến pháp luật trực tiếp; tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật; cung cấp
thông tin, tài liệu pháp luật.
Thông qua các phương tiện thông tin ại chúng, loa truyền thanh, internet, panô,
áp-phích, tranh cổ ộng; ăng tải trên Công báo; ăng tải thông tin pháp luật trên trang
thông tin iện tử; niêm yết tại trụ sở, bảng tin của cơ quan, tổ chức, khu dân cư.
Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật. 5 lOMoAR cPSD| 25734098
Thông qua công tác xét xử, xử lí vi phạm hành chính, hoạt ộng tiếp công dân,
giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân và hoạt ộng khác của các cơ quan trong bộ
máy nhà nước; thông qua hoạt ộng trợ giúp pháp lý, hoà giải ở cơ sở.
Lồng ghép trong hoạt ộng văn hoá, văn nghệ, sinh hoạt của tổ chức chính trị và
các oàn thể, câu lạc bộ, tủ sách pháp luật và các thiết chế văn hoá khác ở cơ sở.
Thông qua chương trình giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục của hệ
thống giáo dục quốc dân.
Dạy và học pháp luật trong nhà trường
Phổ biến pháp luật thông qua tổ chức sinh hoạt ‘Ngày pháp luật’
Các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật khác phù hợp với từng ối tượng cụ
thể mà các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có thể áp dụng ể bảo ảm cho
công tác phổ biến, giáo dục pháp luật em lại hiệu quả.
Việc lựa chọn phương pháp giáo dục pháp luật thích hợp có tầm quan trọng ặc
biệt. Rõ ràng là không thể áp dụng các phương pháp như nhau cho các loại ối tượng
giáo dục, cấp ộ giáo dục hoàn toàn khác nhau ược. Tuy nhiên, cần nhận thấy là hoạt
ộng giáo dục pháp luật có thể mang tính bắt buộc hoặc không bắt buộc. Vì thế tính
chất của các phương pháp giáo dục cũng cần phải ược nghiên cứu cho phù hợp các
ối tượng mới em lại hiệu quả.
5. Phương pháp giáo dục pháp luật
Giáo dục pháp luật có các phương pháp sau ây:
Một là, tổ chức phổ biến, quán triệt sâu rộng. Các cơ quan ơn vị, ịa phương trên
ịa bàn tỉnh tập trung tổ chức phổ biến pháp luật nhằm nâng cao nhận thức, phát huy
vai trò, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật.
Hai là, ổi mới nội dung, hình thức phổ biến giáo dục pháp luật bảo ảm phù hợp
với nhu cầu xã hội và từng nhóm ối tượng, ịa bàn. Nội dung phổ biến, giáo dục pháp
luật theo hướng bám sát thực tiễn cuộc sống và áp ứng yêu cầu quản lý nhà nước,
quản lý xã hội trong từng giai oạn, ịa bàn, ối tượng cụ thể. Tập trung vào một số lĩnh
vực pháp luật thiết yếu quan trọng phục vụ nhiệm vụ chính trị của các ngành, ịa
phương và ời sống thiết thực của Nhân dân. Đổi mới, a dạng hóa hình thức, cách
thức phổ biến, giáo dục pháp luật thực sự hấp dẫn, cuốn hút ảm bảo phù hợp với nhu
cầu xã hội và từng nhóm ối tượng. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong
công tác phổ biên giáo dục pháp luật, tập trung phổ biến giáo dục pháp luật trên trang
thông tin iện tử và thiết bị di ộng; thi tìm hiểu pháp luật, tập huấn pháp luật trực tuyến. 6 lOMoAR cPSD| 25734098
Ba là, tổ chức triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật toàn diện, rộng
khắp, hướng mạnh về cơ sở, phù hợp với ối tượng, ịa bàn cụ thể gắn với việc xây
dựng xã, phường, thị trấn ạt chuẩn tiếp cận pháp luật 7 lOMoAR cPSD| 25734098
Chương 2: Vấn ề giáo dục hiệu quả ý thức pháp luật
Như chúng ta ã biết, pháp luật óng vai trò rất quan trọng nhằm ảm bảo thiết lập
trật tự một xã hội an toàn văn minh và tốt ẹp, ảm bảo cho mọi hoạt ộng ời sống người
dân. Để phát huy ược hiệu quả của pháp luật thì ý thức pháp luật của người dân chính
là nhân tố quan tọng hàng ầu. Hiện nay, việc người dân thể hiện ý thức pháp luật của
mình có nhiều bước chuyển biến tích cực, áp ứng nhu cầu của ời sống hiện nay, tuy
nhiên vẫn còn tồn tại những bất cập hạn chế qua những hành vi của người dân mà
nhu cầu phải có những giải pháp cụ thể ể có thể giải quyết ược vấn ề này.
Thực hiện pháp luật chịu ảnh hưởng của ý thức pháp luật. Ý thức pháp luật tốt
giúp chủ thể thực hiện úng và nghiêm pháp luật. Các chủ thể thực hiện úng, nghiêm
pháp luật sẽ giúp tạo nên ý thức pháp luật tốt cho các chủ thể khác.
1. Ý thức pháp luật là gì?
1.1 Khái niệm ý thức pháp luật
Ý thức pháp luật là tổng thể những học thuyết, tư tưởng, quan iểm, quan niệm,
thái ộ, tình cảm của con người ối với pháp luật và các hiện tượng pháp lý khác, thể
hiện mối quan hệ giữa con người ối với pháp luật (pháp luật ã qua, pháp luật hiện
hành và pháp luật cần phải có) và sự ánh giả về mức ộ công bằng, bình ẳng; tính hợp
pháp hay không hợp pháp... ổi với các hành vi, lợi ích hoặc quan hệ từ thực tiễn ời
sống pháp lý và xã hội.
Ý thức pháp luật gồm hai bộ phận là tâm lý pháp luật và hệ tư tưởng pháp luật:
Tâm lý pháp luật là tổng thể các trạng thái tâm lý của con người như tình cảm,
tâm trạng thói quen, xúc cảm ối với pháp luật của từng người, từng nhóm người hoặc
cả giai cấp dưới ảnh hưởng của pháp luật và sự tác ộng iều chỉnh của pháp luật.
Hệ tư tưởng pháp luật là hệ thống những tư tưởng, những quan iểm, những học
thuyết pháp lý của một giai cấp ã ược các nhà tư tưởng ại diện cho giai cấp ó hệ
thống hóa, khái quát nâng lên thành lý luận.
1.2 Đặc iểm ý thức pháp luật
Thứ nhất, ý thức pháp luật do tồn tại xã hội quy ịnh nhưng luôn có tính ộc lập
tương ối và có sự tác ộng trở lại tồn tai xã hội.Ý thức pháp luật thường lạc hậu hơn
so với tồn tại xã hội. Mặc dù lệ thuộc rất nhiều vào tồn tại xã hội và chịu sự quy ịnh
của nó nhưng vẫn có tính ộc lập tương ối. Phản ánh tồn tại xã hội của một thời ại nào
ó, song nó cũng kế thừa những yếu tố nhất ịnh thuộc về ý thức pháp luật của thời ại
trước ó. Tuy nhiên sự kế thừa ó có thể là tiêu cực hoặc tích cực. Bên cạnh ó, ý thức
pháp luật tác ộng trở lại ối với tồn tại xã hội, với ý thức chính trị, ạo ức và các yếu
tố thuộc thượng tầng kiến trúc pháp lý như nhà nước và pháp luật. 8 lOMoAR cPSD| 25734098
Thứ hai, ý thức pháp luật mang tính giai cấp: Mỗi quốc gia chỉ có một hệ thống
pháp luật nhưng tồn tại một số hình thái ý thức pháp luật. Có ý thức pháp luật của
giai cấp thống trị, có ý thức của giai cấp bị trị, ý thức pháp luật của các tầng lớp trung
gian. Nhờ nắm trong tay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị ã thông qua nhà nước
ể thể hiện ý chí của mình một cách tập trung thống nhất và hợp pháp hóa thành ý chí nhà nước.
2. Thực trạng ý thức pháp luật của người dân hiện nay
Ưu iểm: Những năm gần ây, công tác phổ biến giáo dục pháp luật ở nước ta ã
ược Đảng và Nhà nước quan tâm chú trọng nhiều hơn. Những hoạt ộng của các cấp
các ngành trong việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật ã góp phần nâng cao ý thức
pháp luật của người dân, hầu hết người dân ã nắm rõ ược tầm quan trong của pháp
luật trong ời sống từ ó mà nhìn nhận úng và tự giác hơn trong việc chấp hành pháp
luật mà nhà nước ề ra.
Hiện nay trong các hoạt ộng của pháp luật, ý thức của người dân Việt Nam ã
nâng lên. Sự hiểu biết về pháp luật của nhân dân ã biểu hiện rõ nét, nhân dân ý thức
ược trách nhiệm, quyền hạn của mình ối với nhà nước thông qua pháp luật do ó họ
tích cực tham gia vào các hoạt ộng quản lí nhà nước, giám sát các hoạt ộng của cơ
quan nhà nước ể thực hiện quyền lợi hợp pháp của mình.
Trong những năm qua, người dân ã tích cực tham gia óng góp các ý kiến cho
các văn bản pháp luật, những ý kiến ó ược ánh giá cao và có tính thực tiễn. Có những
ý kiến cũng ã ược các cơ quan có thẩm quyền ghi nhận ể xem xét, nghiên cứu và bổ
sung thêm. Như vậy, do nhận thức úng trách nhiệm của mình trong các vấn ề quan
trọng của ất nước cho nên người dân ngày càng quan tâm ến pháp luật; tự giác học
hỏi và nghiên cứu nhằm hoàn hiện nhận thức úng ắn nhất ưa ra những quan iêm sáng suốt và có giá trị.
Trong hoạt ộng thực hiện và tổ chức thực hiện pháp luật hiện nay cũng có nhiều
bước chuyển biến tích cực, người dân Việt Nam ã chủ ộng tích cực, ã tôn trọng và
thực hiện nghiêm chỉnh các quy ịnh của pháp luật. Trong các cơ quan nhà nước, các
tổ chức, số cán bộ vi phạm pháp luật trong khi thi hành công vụ ã giảm, thực trạng
tham nhũng, sách nhiễu trong công việc ang ược ẩy lùi, các cán bộ công chức ã ngày
càng chứng tỏ sự minh bạch công khai trong công việc của mình.
Ý thức trong thực hiện pháp luật của các tầng lớp nhân dân cũng ược cải thiện
rõ rệt. Người dân trở nên có nhận thức tốt về các vấn ề của ời sống xã hội coi trọng
tính mạng, nhân phẩm và tài sản của nhau. Nhân dân ã nghiêm chỉnh, tự giác trong
việc chấp hành pháp luật. Các tranh chấp trong xã hội nay ã giảm bớt i sự căng thẳng
vì mọi người có ý thức iều hòa những mâu thuẫn không áng có. 9 lOMoAR cPSD| 25734098
Bên cạnh ó, ý thức bảo vệ pháp luật hiện nay cũng ã ược quan tâm. Xuất hiện
trong cuộc sống của chúng ta nhiều tấm gương về người tốt, việc tốt trong thực hiện
pháp luật, họ ã nâng cao tinh thần trách nhiệm của mình trong việc bảo ảm trật tự,
an toàn xã hội, trở thành những tấm gương sáng trong việc giúp cho các cơ quan
chức năng thi hành công vụ, trong việc bắt giữ tội phạm, tố giác những hành vi của
những người người thực hiện hành vi trái pháp luật. Như vậy có thể nói rằng ã có
nhiều bước chuyển biến áng mừng trong tư tưởng tình cảm của người dân ối với việc chấp hành pháp luật.
Hạn chế: Bên cạnh những mặt tích cực về ý thức pháp luật của người dân hiện
nay thì vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế nhất ịnh ảnh hưởng không nhỏ ến ời sống
của toàn xã hội. Có thể nhận thấy những sự hạn chế như sau:
Hiện nay, ý thức pháp luật của một bộ phận người dân vẫn còn thấp. Họ chưa
tôn trọng pháp luật, thái ộ thờ ơ và lẩn tránh các quy ịnh của pháp luật vẫn còn xảy
ra nhiều, sự tùy tiện trong việc chấp hành kỉ luật lao ộng, sinh hoạt và làm việc.
Nguyên nhân của vấn ề trên chính là do nhân dân Việt Nam vẫn còn chiếm tỉ lệ lớn
trong các ngành nông nghiệp, quanh năm chú trọng ến sản xuất, chăn nuôi, người
dân sống và thực hiện trách nhiệm của mình bằng các phong tục, tập quán từ lâu ời
do ó ý thức vẫn còn thấp trong hiểu biết và chấp hành pháp luật
Những cuộc chiến tranh liên miên, khốc liệt trong lịch sử Việt Nam ã làm ý thức
ý bị gắn kết, người dân dẫu rằng thể hiện ý thức, trách nhiệm của mình tuy nhên vẫn
dẫn ến thói quen là cấp trên thì ra lệnh, thiếu dân chủ, cấp dưới thì ợi mệnh lệnh, chỉ
thị của cấp trên nên người dân thiếu sự chủ ộng và sáng tạo. Có ôi khi, ý thức của cá
nhân còn bị hòa nhập vào ý thức tập thể, cộng ồng nên người dân không bộc lộ ược
rõ ràng nhân cách, lối sống của mình.
Ý thức pháp luật trong mỗi người dân vẫn còn chậm ược nâng cao do những
thói quen truyền thống. Những thói quen như “ bất tuân pháp luật”, nhiêu người cố
tìm mọi cách ể lách luật, tìm ra những kẽ hở và hạn chế của pháp luật ể thực hiện
hành vi vi phạm nhằm ạt ược mục ích.
“Lách luật” xảy ra rất nhiều trong hoạt ộng giao thông hiện nay, có thể thấy rõ
tình trạng một số người dân tham gia giao thông trên ường bằng xe máy chỉ chấp
hành việc ội mũ bảo hiểm khi nhìn thấy cảnh sát giao thông hoặc khi nhìn thấy cảnh
sát giao thông từ xa sẽ i vào ường tránh khác ể không bị bắt khi biết mình ã vi phạm.
Tình trạng phổ biến của người dân hiện nay là chưa có thói quen giải quyết các
tranh chấp mâu thuẫn bằng con ương tư pháp, tâm lý e ngại ra tòa, thái ộ thiếu thiện
cảm, bất cần với người ại diện chính quyền vẫn thường xuyên xảy ra dẫn ến các mâu
thuẫn trong ời sống của người dân không những không ược gải quyết mà ngày càng nghiêm trọng hơn. 10 lOMoAR cPSD| 25734098
Một thực tế áng buồn hiện nay là tình trạng người dân thờ ơ, vô trách nhiệm với
những hành vi trái pháp luật. Cụ thể trong ời sống hiện nay những vụ ua xe hay
những vụ ánh ập tấn công của những ối tượng trong cuộc, người dân nhìn thấy thay
vì ngăn cản, tố giác thì họ lại ứng cổ vũ, hô hào hay ứng xem với một thái ộ bình
thản. Điều này cũng ã chứng tỏ phần nào thực trạng ý thức pháp luật của người dân hiện nay.
Đến nay, trình ộ dân trí của người dân vẫn còn thấp, sự chênh lệch giữa các
vùng miền, ở một số nơi thì người dân ã có kiến thức về pháp luật nhưng một số nơi
thì pháp luật còn là một iều gì ó xa vời, không gắn với thực tiễn cuộc sống, họ thờ ờ
trước pháp luật và vì lợi ích trước mắt của cá nhân mà có nhiều hành ộng trái với
pháp luật ảnh hưởng tới hoạt ộng của con người.
Thái ộ coi thường pháp luật trong nhân dân ngày càng phản ánh rõ nét dẫn ến
những hành vi trái với quy ịnh của pháp luật. Hiện nay diễn biến về tội phạm hình
sự ngày càng gia tăng, nhiều vụ án giết người cướp tài sản do người dân gây ra với
mức ộ nghiêm trọng thường xuyên xảy ra.
Tệ nạn ma túy, mại dâm, bài bạc diễn ra khắp mọi nơi. Theo chánh án TANDTC
Nguyễn Hòa Bình cho biết trong năm 2013 ã giải quyết 271.100 vụ trong tổng số
365.650 vụ án ã thụ lý, tăng trên 30.000 vụ so với năm 2013 (báo dân trí). Hiện nay,
nhiều hinh thức vi phạm pháp luật mới xuất hiện như thời gian gần ây, trên ịa bàn
thành phố Hà Nội ã xảy ra tình trạng ánh bài qua internet, từ ịa iểm Hà Nội ã bao
trùm ra toàn quốc và xuyên quốc gia gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng.
Đặc biệt áng lưu ý là ý thức pháp luật của tầng lớp thanh thiếu niên luôn chiếm
tỉ lệ lớn. Theo số liệu thống kê trong báo tiền phong onlie, số ối tượng vi phạm pháp
luật trong lứa tuổi thanh thiếu niên luôn chiếm trên 70% tổng số mà không ít là học
sinh, sinh viên. Tình trạng thanh niên giết người cướp tài sản, sử dụng các chất kinh
thích như ma túy ang trở thành vấn nạn trong ời sống hiện nay.
Trong những năm gần ây, một vấn ề bất cập áng lưu ý là ý thức pháp luật của
một bộ phận cán bộ, công nhân viên chức ngày càng giảm sút, thực trạng biến chất
thoái hóa trong khi thực hiện công vụ ở ội ngũ cán bộ công chức vẫn còn tại, ể lại
cho người dân nhiều bức xúc về thái ộ ứng xử của các cán bộ công chức coi người
dân là kẻ dưới, người dân chịu sự ban ơn nên họ ã hạch sách, nhũng nhiễu và vòi
vĩnh ể vụ lợi, ặc biệt tệ nạn tham ô, tham nhũng trong một bộ phận cán bộ công
chức vẫn tiếp tục diễn ra với mức ộ nghiêm trọng. Theo báo pháp luật ra ngày 16 -
11- 2013 ược biết: ngày 18/11, TAND thành phố Hồ Chí Minh ã tuyên án vụ tham
ô và cố ý làm trái tại công ty cho thuê Tài chính II. Hai bị cáo tham ô là Vũ Quốc
Hảo – nguyên tổng giám ốc công ty cho thuê Tài Chính II và bị cáo Đặng Văn Hai 11 lOMoAR cPSD| 25734098
– nguyên chủ tích HĐTV công ty TNHH xây dựng Quang Vinh ã chiếm oạt ược
hơn hàng trăm tỉ ồng bằng việc hưởng lợi từ những hợp ồng kinh tế ã kí.
Ý thức của người dân ở vùng sâu vùng xa vùng dân tộc thiểu số còn thực sự
thấp. Tình hình tội phạm ở khu vực này ngày càng diễn bến phức tạp, xuất hiện nhiều
dưới dạng xuyên quốc gia mà người dân cũng bị lôi vào vòng xoáy ở ó. Những vụ
án xảy ra vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc miền núi là hiện tượng buôn bán ma túy,
gỗ lậu. Một vụ án xuyên biên giới ược biết ến gần ây là ầu tháng 3/ 2013, Bộ chỉ huy
biên phòng tỉnh Điện Biên và lực lượng an ninh nước bạn Lào ã chặt ứt một trong
những mắt xích quan trọng trong ường dây vận chuyển ma túy xuyên quốc gia do
một số ối tượng người Việt Nam và Lào cầm ầu, thu giữ ược lượng lớn bánh hêroin tang vật.
Như vậy có thể thấy rằng, trong ời sống hiện nay, ý thức pháp luật ã ược người
dân quan tâm và nghiêm chỉnh chấp hành tuy nhiên sự tồn tại của những mặt tiêu
cực nêu trên ã gây không ít những khó khăn cho việc ưa pháp luật thực sự i vào ời
sống. Để nâng cao hơn nữa ý thức pháp luật của người dân thì các cơ quan có chức
năng thẩm quyền cần có những giải pháp cụ thể ể giải quyết những mặt tiêu cực nêu trên.
3. Giải pháp khắc phục, nâng cao ý thức pháp luật Các giải pháp ấy là:
Thứ nhất, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật. Bảo ảm tính hoàn thiện và
ồng bộ của hệ thống pháp luật ể áp ứng tối a nhu cầu iều chỉnh pháp luật ở mỗi giai
oạn phát triển của ất nước. Ban hành ầy ủ các văn bản quy ịnh chi tiết và hướng dẫn
thi hành trong những trường hợp cần thiết ể kịp thời thực hiện các văn bản pháp luật
khi nhưng văn bản này có hiệu lực. Bảo ảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật
quốc gia trong cả hệ thống cũng như trong từng bộ phận hợp thành của hệ thống ở
các cấp ộ khác nhau. Hạn chế sự trùng lặp chồng chéo của các quy phạm pháp luật
trong mỗi bộ phận và trong các bộ phận khác nhau của hệ thống pháp luật.
Thứ hai, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho công dân. Theo ó, cần
chú ý ến khả năng nhận thức, lĩnh hội những kiến thức, hiểu biết về pháp luật của
các tầng lớp dân cư, các loại ối tượng từ ó lựa chọn những phương pháp tuyên truyền
giáo dục phù hợp. Kích thích và phát triển tính tích cực pháp lý của công dân, hình
thành thái ộ không khoan nhượng ối với những hành vi sai lệch vi phạm pháp luật.
Mở rộng công khai dân chủ các hoạt ộng của bộ máy nhà nước, thu hút nhân dân
tham gia ông ảo vào các dự án xây dựng luật. Đưa giảng dạy pháp luật vào các trường
THPT trên cả nước với nội dung phù hợp. 12 lOMoAR cPSD| 25734098
Thứ ba, tổ chức tốt việc thực hiện pháp luật. Thường xuyên rà soát, tổng kết và
ánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật ể xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội. Đẩy mạnh kiểm tra, giám sát việc thi hành
pháp luật ặc biệt là hoạt ộng áp dụng pháp luật ể kịp thời phát hiện và khắc phục
những khiếm khuyết, yếu kém của hoạt ộng này, xử lí những chủ thể cố ý áp dụng
pháp luật không úng, không phù hợp với mục ích ặt ra.Tăng cường tính gương mẫu
của Đảng viên và tổ chức của Đảng trong việc thi hành pháp luật ể mọi tầng lớp quần chúng noi theo.
Ngoài ra, cần phải nâng cao chất lượng và trách nhiệm của ội ngũ cán bộ công
chức nhà nước. Tiến hành công tác kiểm tra, giám sát và xử lí nghiêm minh hành vi
vi phạm pháp luật ồng thời phát huy vai trò của các phương tiện thông tin ại chúng
ối với công tác phổ biến tuyên truyền và giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân.
Chương 3: Liên hệ thực tiễn vấn ề giáo dục ý thức pháp luật
1. Giáo dục ý thức pháp luật trong sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hằng năm tuyển sinh hang nghìn sinh viên,
ào tạo nhiều cấp trình ộ với nhiều ngành, nghề khác nhau. Đến nay quy mô ào tạo
của trường là trên 30.000 sinh viên, gồm sinh viên chính quy, nghiên cứu,…từ các
tỉnh thành. Đây cũng là khó khăn cho Nhà trường trong công tác giáo dục pháp luật
và nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên.
Trong quá trình ào tạo, Nhà trường ưa vào chương trình ào tạo học phần Pháp
luật Đại cương, giúp sinh viên toàn trường có kiến thức tổng quan, cơ bản về pháp 13 lOMoAR cPSD| 25734098
luật. Ngoài ra mỗi kỳ ều có các bài kiểm tra pháp luật trong mục iểm rèn luyện
nhằm giáo dục tìm hiểu pháp luật qua từng kỳ học.
Những năm qua, ý thức pháp luật của sinh viên ã ược nâng cao, sinh viên của
Trường ã ược nâng cao về hiểu biết pháp luật và thực hiện pháp luật, song vẫn còn
có nội dung sinh viên chưa nắm chắc, chưa hiểu sâu, hiểu không ầy ủ và hạn hẹp.
Vẫn còn hiện tượng sinh viên vi phạm kỷ luật của nhà trường như giả minh chứng
iểm rèn luyên, học hộ thi hộ… và vi phạm pháp luật ngoài xã hội như: vi phạm luật
giao thông, vượt èn ỏ … bị xử phạt hành chính. Điều ó cho thấy ý thức pháp luật và
kiến thức pháp luật của một bộ phận sinh viên còn thấp, phần nào ảnh hưởng ến chất
lượng ào tạo, văn hóa học ường và nhân cách, ạo ức, tương lai của các bạn.
Ý thức pháp luật là một bộ phận của ý thức xã hội, chịu sự quy ịnh của tồn tại
xã hội trong ó có ời sống pháp luật. Như mọi hình thái ý thức xã hội khác, ý thức
pháp luật có sự tác ộng trở lại ối với tồn tại xã hội và có vai trò to lớn ối với ời sống
pháp luật của xã hội. Nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên là một vấn ề quan
trọng quyết ịnh ến việc thực hiện thành công nhiệm vụ quản lí nhà nước bằng pháp
luật, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong giai oạn hiện nay. Đặc
biệt sinh viên là người chủ tương lai của ất nước, là nguồn nhân lực chính trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước. Bởi vậy, òi hỏi các sinh viên phải có ý
thức pháp luật cao, là ộng lực chính, góp phần giữ gìn trật tự, kỷ cương của ất nước
và góp phần vào việc xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
2. Giáo dục ý thức pháp luật của người dân trong dịch Covid-19
Trong ại dịch Covid-19, các cơ quan nhà nhước ã ban hành các Chỉ thị về giãn
cách xã hội, về tăng cường công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt ộng tư
pháp trong xử lý tội phạm liên quan ến phòng, chống dịch bệnh Covid19… Đây là
một ộng thái tích cực nhằm nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật làm nền tảng khống
chế ại dịch toàn cầu.
Tuy nhiên, có những bệnh nhân gian dối trong khai báo ý tế, không hợp tác
kiểm tra y tế và có hành vi chống người thi hành công vụ. Như bệnh nhân thứ 34 nữ
doanh nhân Bình Thuận ược gọi là “ca siêu lây nhiễm” vì sự gian dối khai báo y tế
và mối quan hệ giao lưu rộng khắp sau khi từ nước ngoài trở về, ã liên lụy nhiều
người và phiền hà nhiều tổ chức. Hay ối tượng Vũ Thị Thu Vân ở Hải Phòng ã bị
khởi tố về hành vi chống người thi hành công vụ, vì không hợp tác kiểm tra y tế, giật
khẩu trang và tát công an khu vực tại chung cư Đổng Quốc Bình. Gần ây nhất, Bệnh
nhân 1342 (BN1342) - nam tiếp viên hàng không của Vietnam Airlines vi phạm các
quy ịnh phòng dịch khi thực hiện cách ly tập trung, cũng như không tuân thủ quy ịnh 14 lOMoAR cPSD| 25734098
phòng dịch khi cách ly tại nhà khiến mình mắc COVID-19 và làm lây lan thêm cho
một người khác và bị khởi tố. Tất cả là do thiếu kiến thức pháp luật.
Người Việt Nam xưa nay rất ít quan tâm ến pháp luật. Phần lớn chỉ nghĩ ến pháp
luật khi cần tranh giành hoặc kiện tụng. Ngay cả Luật phòng chống bệnh truyền
nhiễm ược Quốc hội thông qua từ năm 2007, nhưng ến nay vẫn không mấy ai thấu
áo ể tuân thủ mạch lạc. KẾT LUẬN
Vai trò của hoạt ộng tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật ối với việc xây
dựng, nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân có ý nghĩa vô cùng quan trọng, ặc
biệt trong giai oạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong
tình hình mới. Công tác phổ biến giáo dục pháp luật ngày càng khẳng ịnh ược vị trí,
vai trò của mình và ược coi là bộ phận trung tâm trong hệ thống giáo dục chính trị,
tư tưởng ặt dưới sự lãnh ạo thống nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam. Với nhiều
chính sách, chủ trương, ường lối ổi mới của Đảng và nhà nước cũng như sự quan
tâm, chỉ ạo sát sao của các cấp, các ngành từ trung ương xuống ịa phương công tác
tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật ngày càng phát triển mạnh mẽ ạt ược nhiều
thành tựu áng khích lệ. Những kết quả mà công tác phổ biến giáo dục pháp luật ạt 15 lOMoAR cPSD| 25734098
ược ã tạo ra sự chuyển biến rõ rệt ối với ý thức pháp luật của cán bộ, nhân dân : hiểu
biết về tri thức pháp luật, thái ộ tôn trọng và tuân thủ pháp luật ngày càng cao. Tỷ lệ
vi phạm pháp luật trong nhiều lĩnh vực ời sống xã hội giảm áng kể. Tuy nhiên, ể tiếp
tục phát huy vai trò này thì chúng ta phải tiến hành ồng bộ nhiều giải pháp chủ yếu
ể ẩy mạnh, nâng cao chất lượng của công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ ó nhằm
hoàn thiện, nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân áp ứng yêu cầu trong tình hình mới hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tư pháp (2009), "Hướng dẫn nghiệp vụ Phổ biến giáo dục pháp luật" 2. www.moj.gov.vn 3. www.dangcongsan.gov.vn
4. https://luatminhkhue.vn/giao-duc-phap-luat-la-gi---noi-dung--hinh-thuc-
muc-dich-cua-giao-duc-phap-luat.aspx 16 lOMoAR cPSD| 25734098 17