Giao tiếp trong Chuyển đổi số | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Theo cá nhân em, đây là một trong những điểm yếu lớn nhất đối với những bạn ít giao tiếp mặt đối mặt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày, đặc biệt đối với lạ. Bản thân em khi giao tiếp với người lần đầu tiên gặp mặt, em hay bị mắc lỗi không thể nhìn vào mắt người lạ được, đôi khi với bạn bè lâu ngày không gặp hoặc không thân thiết với nhau thì tình trạng này thường xảy ra, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47167580
1
Trong thâm tâm, em thực sự muốn góp một phần nhỏ vào công cuộc xây dựng Phú
Yên phát triển và vững mạnh. Với mục tiêu trở thành một chuyên viên phân tích tài chính,
em sẽ cgắng trau dồi kiến thức, phát triển bản thân để phù hợp với công việc tương lai.
Bên cạnh những kiến thức chuyên môn, kỹ năng mềm đóng vai trò quan trọng không kém
trong việc hoàn thiện bản thân. Theo em, kỹ năng giao tiếp quan trọng nhất, chúng ta
cần phải học hỏi thực hành càng sớm càng tốt. Trong bài này, em sẽ làm về điểm
cộng, điểm trừ cũng như đưa ra hướng giải pháp khắc phục điểm trừ.
Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
Ca dao Việt Nam
I. Điểm mạnh của bản thân trong giao tiếp:
a. Cách đặt câu hỏi:
Để có được một cuộc trò chuyện được kéo i, tự nhiên thì một u hỏi mở một
điều rất quan trọng. Câu hỏi mở thường mang tính khách quan, không dẫn dắt người được
hỏi kết quả của thường một câu trả lời dài, còn câu hỏi đóng thường để thu nhận
những thông tin cụ thể và sự thật, có thể trả lời bằng một từ hoặc một câu ngắn.
Thông thường khi thắc mắc một vấn đề em muốn tìm câu trả lời, em thường sẽ
hướng đến một câu hỏi mở nhiều hơn để cuộc trò chuyện không đi vào ngõ cụt. Ví dụ như
khi muốn biết lịch học tập của một bạn cùng lớp em sẽ hỏi: “Kể cho tui nghe về một ngày
học tập của ông đi.” thay cho câu hỏi “Ông ngồi vào bàn học vào buổi sáng hay không?”.
Đây lời chia sẻ em đã học được từ một diễn giả đến dự buổi chương trình trao đổi với
học sinh vào thời cấp 3.
b. Kiểm soát lời nói trong giao tiếp:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
lOMoARcPSD| 47167580
2
D
Ca dao Việt Nam
Đây là kinh nghiệm mà em đúc kết được qua nhiều năm học hỏi từ các tiền bối, các
bạn đồng trang lứa và phải đánh đổi một vài mối quan hệ. Bạn nói chuyện với bạn bè một
cách quá đáng, bạn nguy cao sẽ mất mối quan hệ đó. Thật vậy, trước khi nói ra một
điều gì đó có thể gây ra sự khó chịu cho người đối diện, em tự đặt ra hai câu hỏi: cần phải
nói ra hay không?, nói riêng với người đó hay nói trước nơi đông người?
Mọi người quê em một câu nói vui như vầy: “Nếu muốn biết sự thật, hãy hỏi
một đứa trẻ”. Trẻ con không bao giờ che giấu cảm xúc của mình, bởi chúng vẫn chưa
học được cách để làm điều đó. Em thường nghĩ rằng khi chúng ta đang trong một mối
quan hệ thân thiết, ta có thể thẳng thắn với nhau nhưng không, em đã lầm. Hậu quả em
đã mất đi một người bạn cực kì thân thiết năm cấp 2 khi em cố tình chọc, trêu đùa mặt xấu
của bạn đó nhiều lần nơi đông người. Đó một bài học quý giá t ra được bây gi
em thực hiện điều đó tốt và là một trong những điểm mạnh của em.
c. Thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp:
Đối với người lớn tiền bối, em luôn thêm phụ từ vào câu như “dạ, ạ, vâng” vào
đầu hoặc cuối câu, nói năng nhẹ nhàng, không ngắt lời người lớn giữa chừng. Đối với
những người nhỏ tuổi hơn 1 hoặc 2 tuổi, nếu thân thiết, em bỏ qua tuổi tác xưng
giống như bạn bè cùng trang lứa.
Khi nhờ vả ai đó làm một việc, em luôn thể hiện sự lịch sự nói cảm ơn, nếu họ
bận và không giúp được, em sẽ thể hiện sự thông cảm và nhờ người khác. Em đã từng trải
qua một trường hợp em bị rơi vào thế một bạn khăng khăng bảo em làm giùm bạn mặc dù
trong lúc đó em đang bận làm một việc khác. Em nghĩ việc đó không phù hợp nên
tránh không đụng đến.
I. Điểm yếu của bản thân trong giao tiếp:
a. Tật nói lắp:
lOMoARcPSD| 47167580
3
Đối với em, đây là một điểm yếu cực kì lớn cản trở việc giao tiếp của em rất nhiều.
Nhiều lúc em muốn nói ra một điềuđó nhưng mãi em vẫn không thốt ra được tiếng. Ví
dụ như khi ông nội đến nhà em chơi, sau khi ông nội về em muốn ra chào ông nội nhưng
em cố gắng mãi nhưng chẳng thể nói được, thậm chí em đã mmiệng to ra nhưng cảm giác
giống như một điểm thắt ngăn không cho âm thanh thoát ra từ dây thanh quản. Sau đó
mẹ la em bảo em “Có miệng ăn nhưng không miệng nói”. Em thật sự rất buồn
tuyệt vọng.
Lần đầu tiên em bị tật nói lắp là năm mẫu giáo, nhưng sau đó em khắc phục được,
ba mẹ em chỉ đơn giản dặn em nói chậm lại bởi vì thường nói nhanh quá thì sẽ bị nói lắp,
sau đó ở năm cấp 1 em có bị thêm một vài lần nói lắp nữa nhưng chỉ kéo dài vài tuần đến
một tháng. Điều tồi tệ thực sự đến vào năm lớp 7, lúc đó vào một buổi chiều, em đang đi
học thêm và em đang nói chuyện với bạn bè thì bỗng nhiên em không thể nói được và em
cảm giác mình không thể phát thành tiếng. Sau đó em cũng thực hiện theo lời dặn của ba
mẹ nhưng không thể trở lại bình thường, đến trường bạn bè “nhại” lại lời em nói, về đến
nhà thì ba mẹ nhắc nhở, la mắng bởi vì tập mãi không hết được nói lắp. Dần dần em khép
mình lại, hạn chế giao tiếp với mọi người, tránh những cuộc nói chuyện của bạn bè càng
xa càng tốt, sau đó em bị bạn bè xa lánh dần dần, không còn bạn nào muốn bắt chuyện
với em nữa, trừ khi làm việc nhóm hoặc công việc thầy cô giao thì mấy bạn mới để ý tới
em, và điều này kéo dài đến hết những ngày tháng cấp 2. Em không có lấy một người bạn
trong chính lớp học của mình.
b. Nói sai chính tả:
Mỗi vùng miền chất giọng giọng điệu nói đặc trưng, theo nhân em, Phú
Yên chất giọng không bằng những vùng khác. Mỗi vùng đều có tiếng địa phương đặc
trưng, bên cạnh đó, tình trạng nói sai chính tả rất phổ biến vùng quê nơi đây. Xuất thân
từ một gia đình làm ng, em cảm thấy tự ti khi xuống thành phố học chung với các bạn,
nhiều lúc các bạn chọc em về việc nói sai chính tả.
lOMoARcPSD| 47167580
4
D
Một số từ em thường hay đọc sai như thay từ “về” em thường đọc thành “dìa”,
“ngồi” thành “ngầu”, “tối” thành “tấu”, “khuya” thành “phia”.
c. Mất tập trung trong giao tiếp:
Sự tập trung là điều cần thiết đối với mọi mặt trong cuộc sống, từ ng việc đến vui
chơi cả trong giao tiếp. Em mắc một cái tật hay nhìn vào điện thoại khi nói chuyện
với người đối diện, điều đó làm cho việc lắng nghe trở trên kkhăn hơn, nhiều c em
phải hỏi lại mới hiểu được vấn đề đang được bàn luận. Em đã bị phàn nàn nhiều lần về việc
này từ cả bạn bè lẫn gia đình, người thân và đang cố gắng khắc phục.
d. Không thể nhìn thẳng vào mắt đối phương trong khi giao tiếp:
Theo nhân em, đây một trong những điểm yếu lớn nhất đối với những bạn ít
giao tiếp mặt đối mặt với bạn trong cuộc sống hằng ngày, đặc biệt đối với lạ. Bản thân
em khi giao tiếp với người lần đầu tiên gặp mặt, em hay bị mắc lỗi không thể nhìn vào mắt
người lạ được, đôi khi với bạn lâu ngày không gặp hoặc không thân thiết với nhau thì
tình trạng này thường xảy ra, em cảm thấy bối rối ngại ngùng khi nhìn thẳng vào mắt
họ, nếu như nhìn chằm chằm, có thể đối phương sẽ cảm thấy khó chịu và có ấn tượng đầu
không tốt về bản thân em.
II. Hướng giải pháp khắc phục:
a. Đối với tật nói lắp:
Tới thời điểm hiện nay, sinh viên năm nhất đại học, em đã hạn chế được một phần
tật nói lắp. Mỗi lần nói chuyện, nếu em bị căng thẳng thì ngay lập tức em sẽ nói lắp ngay.
Vì thế, em thường nói với mọi người là em bị tật nói lắp này, điều đó làm cho em cảm thấy
thoải mái hơn khi giao tiếp chứ không giấu diếm và sợ rằng một ngày nào đó mọi người sẽ
phát hiện ra mang ra làm trò đùa thì mọi chuyện sẽ giống như một cuốn phim tua lại
những ngày tháng đen tối năm cấp 2. Nếu họ đã biết mình nói lắp thì khi mình bị, họ sẽ
thấy điều đó là bình thường, em đã thử cách này với những người bạn em gặp lần đầu tiên
trong ngôi trường Kinh tế Luật thân yêu, kết quả thu về rất khả quan.
lOMoARcPSD| 47167580
5
Ngoài ra, khi nhà em luôn luôn đứng trước gương luyện tập mỗi ngày, nói đi nói
lại nhiều lần để khi nói điều đó với đối phương sẽ không bị nói lắp nữa. Hoặc khi bài
thuyết trình, nếu không luyện tập trước, em cảm thấy rất căng thẳng khi thuyết trình trước
đông người và nguy cơ nói lắp là rất cao.
b. Đối với việc nói sai chính tả:
Thật sự việc này hơi khó đối với em bởi vì từ nhỏ đến lớn đều sử dụng cách nói này
để giao tiếp với mọi người. Em cố gắng sửa đổi bằng cách hằng ngày lấy cuốn sách ngữ
văn lớp 12 ra và đọc một tác phẩm văn học. Ngoài ra, em khuyến khích gia đình tham gia
một trò chơi “nói đúng chính tả”, mỗi người nói sai một từ phải nộp 3.000 đồng vào quỹ,
cuối mỗi tháng dùng số tiền đó đi ăn lẩu.
c. Đối với việc mất tập trung và ngại ngùng trong giao tiếp:
Em đang cố gắng hạn chế việc cầm điện thoại trong thời gian rảnh bởi vì điện thoại
một trong những nguyên nhân làm ta mất tập trung nhất, điều này sẽ giúp em tập thói
quen không cầm điện thoại trong khi giao tiếp và tập trung vào cuộc trò chuyện hơn.
Em sẽ tập nói chuyện với ba mẹ nhiều hơn, ngoài ra cuối tuần nhà em thường về
thăm nội ngoại, đây một hội để em luyện tập sự tự tin của mình, lúc y em sẽ tập
nhìn vào mắt của người đối diện trong lúc nói, lúc đầu em sẽ nhìn vào vùng giữa hai mắt
trước để tập quen dần, sau đó nhìn vào mắt cố gắng nhìn không nhìn trong một thời
gian lâu, như vậy sẽ tạo sự khó chịu cho đối phương. Đây cũng là một cơ hội để dành thời
gian quan tâm đến người thân của mình nhiều hơn.
cuối cùng, em muốn nói rằng việc thay đổi bản thân chưa bao giờ điều dễ
dàng, không con đường o không chông gai cả. Hành trình này em không chỉ đi một
mình, còn gia đình bạn bên cạnh em, cùng những mối duyên đến giúp đỡ
khiến em nhận ra, học hỏi được nhiều điều. Mỗi ngày em luôn cố gắng thay đổi bản thân
tốt hơn một chút, thường xuyên xin ý kiến những người xung quanh em để kịp thời nhận
ra điểm yếu của mình. Em không ngại sai, không ngại bị phê bình vì em biết chính những
lời nói góp ý đó mới khiến em trở nên ngày càng tốt hơn.
lOMoARcPSD| 47167580
6
D
Em xin giới thiệu bài hát Lời mời Phú Yên nếu thầy muốn biết hơn về quê hương
của em, bài hát này sẽ cung cấp thông tin về những danh thắng nổi tiếng, hải sản tươi ngon
nơi đây.
----------HẾT----------
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47167580
Trong thâm tâm, em thực sự muốn góp một phần nhỏ vào công cuộc xây dựng Phú
Yên phát triển và vững mạnh. Với mục tiêu trở thành một chuyên viên phân tích tài chính,
em sẽ cố gắng trau dồi kiến thức, phát triển bản thân để phù hợp với công việc tương lai.
Bên cạnh những kiến thức chuyên môn, kỹ năng mềm đóng vai trò quan trọng không kém
trong việc hoàn thiện bản thân. Theo em, kỹ năng giao tiếp là quan trọng nhất, chúng ta
cần phải học hỏi và thực hành càng sớm càng tốt. Trong bài này, em sẽ làm rõ về điểm
cộng, điểm trừ cũng như đưa ra hướng giải pháp khắc phục điểm trừ. Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời Ca dao Việt Nam I.
Điểm mạnh của bản thân trong giao tiếp:
a. Cách đặt câu hỏi:
Để có được một cuộc trò chuyện được kéo dài, tự nhiên thì một câu hỏi mở là một
điều rất quan trọng. Câu hỏi mở thường mang tính khách quan, không dẫn dắt người được
hỏi và kết quả của nó thường là một câu trả lời dài, còn câu hỏi đóng thường để thu nhận
những thông tin cụ thể và sự thật, có thể trả lời bằng một từ hoặc một câu ngắn.
Thông thường khi thắc mắc một vấn đề và em muốn tìm câu trả lời, em thường sẽ
hướng đến một câu hỏi mở nhiều hơn để cuộc trò chuyện không đi vào ngõ cụt. Ví dụ như
khi muốn biết lịch học tập của một bạn cùng lớp em sẽ hỏi: “Kể cho tui nghe về một ngày
học tập của ông đi.” thay cho câu hỏi “Ông có ngồi vào bàn học vào buổi sáng hay không?”.
Đây là lời chia sẻ em đã học được từ một diễn giả đến dự buổi chương trình trao đổi với
học sinh vào thời cấp 3.
b. Kiểm soát lời nói trong giao tiếp:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 1 lOMoAR cPSD| 47167580 Ca dao Việt Nam
Đây là kinh nghiệm mà em đúc kết được qua nhiều năm học hỏi từ các tiền bối, các
bạn đồng trang lứa và phải đánh đổi một vài mối quan hệ. Bạn nói chuyện với bạn bè một
cách quá đáng, bạn có nguy cơ cao sẽ mất mối quan hệ đó. Thật vậy, trước khi nói ra một
điều gì đó có thể gây ra sự khó chịu cho người đối diện, em tự đặt ra hai câu hỏi: cần phải
nói ra hay không?, nói riêng với người đó hay nói trước nơi đông người?
Mọi người ở quê em có một câu nói vui như vầy: “Nếu muốn biết sự thật, hãy hỏi
một đứa trẻ”. Trẻ con không bao giờ che giấu cảm xúc của mình, bởi vì chúng vẫn chưa
học được cách để làm điều đó. Em thường nghĩ rằng khi chúng ta đang ở trong một mối
quan hệ thân thiết, ta có thể thẳng thắn với nhau nhưng không, em đã lầm. Hậu quả là em
đã mất đi một người bạn cực kì thân thiết năm cấp 2 khi em cố tình chọc, trêu đùa mặt xấu
của bạn đó nhiều lần ở nơi đông người. Đó là một bài học quý giá rút ra được và bây giờ
em thực hiện điều đó tốt và là một trong những điểm mạnh của em.
c. Thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp:
Đối với người lớn và tiền bối, em luôn thêm phụ từ vào câu như “dạ, ạ, vâng” vào
đầu hoặc cuối câu, nói năng nhẹ nhàng, không ngắt lời người lớn giữa chừng. Đối với
những người nhỏ tuổi hơn 1 hoặc 2 tuổi, nếu thân thiết, em bỏ qua tuổi tác và xưng hô
giống như bạn bè cùng trang lứa.
Khi nhờ vả ai đó làm một việc, em luôn thể hiện sự lịch sự và nói cảm ơn, nếu họ
bận và không giúp được, em sẽ thể hiện sự thông cảm và nhờ người khác. Em đã từng trải
qua một trường hợp em bị rơi vào thế một bạn khăng khăng bảo em làm giùm bạn mặc dù
trong lúc đó em đang bận làm một việc khác. Em nghĩ việc đó là không phù hợp và nên tránh không đụng đến. I.
Điểm yếu của bản thân trong giao tiếp: a. Tật nói lắp: 2 D lOMoAR cPSD| 47167580
Đối với em, đây là một điểm yếu cực kì lớn cản trở việc giao tiếp của em rất nhiều.
Nhiều lúc em muốn nói ra một điều gì đó nhưng mãi em vẫn không thốt ra được tiếng. Ví
dụ như khi ông nội đến nhà em chơi, sau khi ông nội về em muốn ra chào ông nội nhưng
em cố gắng mãi nhưng chẳng thể nói được, thậm chí em đã mở miệng to ra nhưng cảm giác
giống như có một điểm thắt ngăn không cho âm thanh thoát ra từ dây thanh quản. Sau đó
mẹ la em và bảo em “Có miệng ăn nhưng không có miệng nói”. Em thật sự rất buồn và tuyệt vọng.
Lần đầu tiên em bị tật nói lắp là năm mẫu giáo, nhưng sau đó em khắc phục được,
ba mẹ em chỉ đơn giản dặn em nói chậm lại bởi vì thường nói nhanh quá thì sẽ bị nói lắp,
sau đó ở năm cấp 1 em có bị thêm một vài lần nói lắp nữa nhưng chỉ kéo dài vài tuần đến
một tháng. Điều tồi tệ thực sự đến vào năm lớp 7, lúc đó vào một buổi chiều, em đang đi
học thêm và em đang nói chuyện với bạn bè thì bỗng nhiên em không thể nói được và em
cảm giác mình không thể phát thành tiếng. Sau đó em cũng thực hiện theo lời dặn của ba
mẹ nhưng không thể trở lại bình thường, đến trường bạn bè “nhại” lại lời em nói, về đến
nhà thì ba mẹ nhắc nhở, la mắng bởi vì tập mãi không hết được nói lắp. Dần dần em khép
mình lại, hạn chế giao tiếp với mọi người, tránh những cuộc nói chuyện của bạn bè càng
xa càng tốt, sau đó em bị bạn bè xa lánh dần dần, không còn bạn nào muốn bắt chuyện
với em nữa, trừ khi làm việc nhóm hoặc công việc thầy cô giao thì mấy bạn mới để ý tới
em, và điều này kéo dài đến hết những ngày tháng cấp 2. Em không có lấy một người bạn
trong chính lớp học của mình.
b. Nói sai chính tả:
Mỗi vùng miền có chất giọng và giọng điệu nói đặc trưng, theo cá nhân em, Phú
Yên có chất giọng không bằng những vùng khác. Mỗi vùng đều có tiếng địa phương đặc
trưng, bên cạnh đó, tình trạng nói sai chính tả rất phổ biến ở vùng quê nơi đây. Xuất thân
từ một gia đình làm nông, em cảm thấy tự ti khi xuống thành phố học chung với các bạn,
nhiều lúc các bạn chọc em về việc nói sai chính tả. 3 lOMoAR cPSD| 47167580
Một số từ em thường hay đọc sai như thay vì từ “về” em thường đọc thành “dìa”,
“ngồi” thành “ngầu”, “tối” thành “tấu”, “khuya” thành “phia”.
c. Mất tập trung trong giao tiếp:
Sự tập trung là điều cần thiết đối với mọi mặt trong cuộc sống, từ công việc đến vui
chơi và có cả trong giao tiếp. Em mắc một cái tật hay nhìn vào điện thoại khi nói chuyện
với người đối diện, điều đó làm cho việc lắng nghe trở trên khó khăn hơn, nhiều lúc em
phải hỏi lại mới hiểu được vấn đề đang được bàn luận. Em đã bị phàn nàn nhiều lần về việc
này từ cả bạn bè lẫn gia đình, người thân và đang cố gắng khắc phục.
d. Không thể nhìn thẳng vào mắt đối phương trong khi giao tiếp:
Theo cá nhân em, đây là một trong những điểm yếu lớn nhất đối với những bạn ít
giao tiếp mặt đối mặt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày, đặc biệt đối với lạ. Bản thân
em khi giao tiếp với người lần đầu tiên gặp mặt, em hay bị mắc lỗi không thể nhìn vào mắt
người lạ được, đôi khi với bạn bè lâu ngày không gặp hoặc không thân thiết với nhau thì
tình trạng này thường xảy ra, em cảm thấy bối rối và ngại ngùng khi nhìn thẳng vào mắt
họ, nếu như nhìn chằm chằm, có thể đối phương sẽ cảm thấy khó chịu và có ấn tượng đầu
không tốt về bản thân em. II.
Hướng giải pháp khắc phục:
a. Đối với tật nói lắp:
Tới thời điểm hiện nay, sinh viên năm nhất đại học, em đã hạn chế được một phần
tật nói lắp. Mỗi lần nói chuyện, nếu em bị căng thẳng thì ngay lập tức em sẽ nói lắp ngay.
Vì thế, em thường nói với mọi người là em bị tật nói lắp này, điều đó làm cho em cảm thấy
thoải mái hơn khi giao tiếp chứ không giấu diếm và sợ rằng một ngày nào đó mọi người sẽ
phát hiện ra và mang ra làm trò đùa thì mọi chuyện sẽ giống như một cuốn phim tua lại
những ngày tháng đen tối năm cấp 2. Nếu họ đã biết mình nói lắp thì khi mình bị, họ sẽ
thấy điều đó là bình thường, em đã thử cách này với những người bạn em gặp lần đầu tiên
trong ngôi trường Kinh tế Luật thân yêu, kết quả thu về rất khả quan. 4 D lOMoAR cPSD| 47167580
Ngoài ra, khi ở nhà em luôn luôn đứng trước gương luyện tập mỗi ngày, nói đi nói
lại nhiều lần để khi nói điều đó với đối phương sẽ không bị nói lắp nữa. Hoặc khi có bài
thuyết trình, nếu không luyện tập trước, em cảm thấy rất căng thẳng khi thuyết trình trước
đông người và nguy cơ nói lắp là rất cao.
b. Đối với việc nói sai chính tả:
Thật sự việc này hơi khó đối với em bởi vì từ nhỏ đến lớn đều sử dụng cách nói này
để giao tiếp với mọi người. Em cố gắng sửa đổi bằng cách hằng ngày lấy cuốn sách ngữ
văn lớp 12 ra và đọc một tác phẩm văn học. Ngoài ra, em khuyến khích gia đình tham gia
một trò chơi “nói đúng chính tả”, mỗi người nói sai một từ phải nộp 3.000 đồng vào quỹ,
cuối mỗi tháng dùng số tiền đó đi ăn lẩu.
c. Đối với việc mất tập trung và ngại ngùng trong giao tiếp:
Em đang cố gắng hạn chế việc cầm điện thoại trong thời gian rảnh bởi vì điện thoại
là một trong những nguyên nhân làm ta mất tập trung nhất, điều này sẽ giúp em tập thói
quen không cầm điện thoại trong khi giao tiếp và tập trung vào cuộc trò chuyện hơn.
Em sẽ tập nói chuyện với ba mẹ nhiều hơn, ngoài ra cuối tuần nhà em thường về
thăm nội ngoại, đây là một cơ hội để em luyện tập sự tự tin của mình, lúc này em sẽ tập
nhìn vào mắt của người đối diện trong lúc nói, lúc đầu em sẽ nhìn vào vùng giữa hai mắt
trước để tập quen dần, sau đó là nhìn vào mắt và cố gắng nhìn không nhìn trong một thời
gian lâu, như vậy sẽ tạo sự khó chịu cho đối phương. Đây cũng là một cơ hội để dành thời
gian quan tâm đến người thân của mình nhiều hơn.
Và cuối cùng, em muốn nói rằng việc thay đổi bản thân chưa bao giờ là điều dễ
dàng, không có con đường nào không có chông gai cả. Hành trình này em không chỉ đi một
mình, mà còn có gia đình và bạn bè bên cạnh em, cùng những mối duyên đến giúp đỡ và
khiến em nhận ra, học hỏi được nhiều điều. Mỗi ngày em luôn cố gắng thay đổi bản thân
tốt hơn một chút, và thường xuyên xin ý kiến những người xung quanh em để kịp thời nhận
ra điểm yếu của mình. Em không ngại sai, không ngại bị phê bình vì em biết chính những
lời nói góp ý đó mới khiến em trở nên ngày càng tốt hơn. 5 lOMoAR cPSD| 47167580
Em xin giới thiệu bài hát Lời mời Phú Yên nếu thầy muốn biết hơn về quê hương
của em, bài hát này sẽ cung cấp thông tin về những danh thắng nổi tiếng, hải sản tươi ngon nơi đây.
----------HẾT---------- 6 D