Giáo trình chương 5

Giáo trình chương 5 bao gồm nội dung các khái niệm, luật pháp,... giúp các bạn nắm vững kiến thức.

Chương 5: Pháp lut dân s và t tụng dân s
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ:
 


 
 !"#$
%&&!'#$
()*+!,$
II. TÀI SẢN, QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN:
1. Khái niệm tài sản:
-. /0/1&23.%&!4/56/7-8956$
2. Phân loại tài sản:
71:.:!5;/7-8956$
<3.'=>)!5?/7-8956$
@>).)A!5B$
C ,.. *!5$
C .. DE!$
C 0F>.. DE0F>!$
C +)>G.. HI!J$
C KL:!M$
3. Quyền sở hữu:
$ &N(O
4(-%&P(O/
&N(OQQRO?S/7-8956
&N(OQ2QROQ&%&%)T?;/7-8956
&N(OQ2>E%>"I"#??/7-8956
L$ &U"*
4(&U"*)%&DE"*/R>)/)AV
&U"*3W&W>>2DX> >H%&IQ) 
&U"*QQROB5/7-8956
&U"*Q2DEQROB/7-8956
$ &I>G
4(&I>G)%&&W>%&RO/VL%&RO/0F"+>H0F
Q&
D#%&I>GBJ/7-8956
&I>GQQROBM/7-8956
&I>GQ2DEQROB6/7-8956
@GN%&I>GBS/7-8956
4. Các hình thức sở hữu:
9RO>"
9RO=F
9RO
 9RO>"
4(9RO>")'ARO.Y1/&FY/&FD>/K
)R.+LW/.+=2/&FFFD.">ZY[/%)T
HW(
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
o ZYG"QRO.1%)T
o ZY3[&QJ%&\%&N(O/%&U"*/%&I>G
o &RO>"#X>%&I) 
L 9RO=F
4(9RO=F)ROQ(:>H(:.Y
HW(
o ]QW)(:>H
o 4W)1)>G/DELIGN.)/=I
o Z:"]QRO3%&N(O/U"*/I>G:RO=F^(*.*
[>G/0F"+/_1/D">.(*,DDE=) CN(
O/U"*/I>G:RO=FDE&G>H)(RN
),%/":/),E:/%&.),Q2D
 9RO
4(9RO)ROQQW.Y
HW(
o ]QW]>H
o 4W`:>HD
o Z:"`aKQRO3%&%&N(O/%&U"*/%&I>G
.Y
])>G
o 9ROX>[5B
o 9ROa6
o 9RO15/7-8956
9RO13WROQ.K
9RO1DEWROQ:K
o ]N(O/%)T/#LRQROX>%&P1=,/=V=2
LF3 D>H) 3%&ID
o 9U"*
9ROX>[9U"*A[%&RO/=V3 D>H
) %&ID
9RO1QRO3%&=V3 D
o I>G
9ROX>[I>GA[%&
9RO1 >H%&I) 
6 &D.Y
&.YL1:)DM6/MS/6S
&R"*6;/6?/SS
&L(HS;/S?/;
S 7>.%&RO.%&D.Y
A#L>.
AD"#
III. NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ:
1. Khái niệm nghĩa vụ dân sự:
Zb.*"#).(X>3/(:>HQW!&c)LF3b.*$&W
>. /&W>%&/=0>H1&23/#E.>HDE#E
.1I.'),Q(:>HQWD!&c)LF3%&$
2. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự:
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
@K
@.)T
<@#E.DE3Q&%&
]N(O/U"*>H).DE3\A) 
d&G">.=) 
3. Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự:
][(IbJ5B7-8956
<N1J;
HcJ?
4TJB
4T%eJ5
7>)%&ROJJ
7>)fJJ6
<,1JMM
][(OJMS
4. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm nghĩa vụ dân sự:
<=(.G(K
<=("#>K
5. Hợp đồng:
 4(
@K)# OLF.._) /&g>H1("A%&/b.*"#
L D3)#QK
]QWZ\)#!3\)#) "#.\)#."#+.YK_) $
.T,!#&$
`*,.:"QKDE.G(1(Q) /DE=G>A/_f:
@'AQK)D3)#=>=21I
 d>DNK
@'AQK
Z:"QK
<='#>DNK
<2W(>DN.2W(3)#QK
" 9Ug/1("AK"#
9UgK"#
]1("AK"#
X <=(">.G(K"#
7:#K
@>f#K
G.G(K!3 $
7K2G
1("A#K
@Q&LK
]LD">LF 
hC <ij]@Z@hk`7lh<@mnZd<@hk<@ohZdpqh@rlZd
 ]\A=(
]3G_&=
]3.=) 
]3(%%O.=) .G_&=
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
sN)aQ2&G4E&F[
 Z\)#I=(LK2G>K
Z2F
Z2Q6g
Z2V6gNQ?g
Z2F/2(1Z-@C89/23D3D\=> A/)(Q.
6?S/7-8956
J `:=2LK2&G>K
6BM/7-8956
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|36232506
Chương 5: Pháp luật dân sự và tố tụng dân sự I.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ:
1. Đối tượng điều chỉnh:  Quan hệ tài sản  Quan hệ nhân thân
2. Phương pháp điều chỉnh: 
Phương pháp thỏa thuận (dân sự) 
Phương pháp quyền uy (hình sự) 
Phương pháp mệnh lệnh phục tùng (hành chính)
II. TÀI SẢN, QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN:
1. Khái niệm tài sản:

Là vật, 琀椀ền, giấy tờ có giá và quyền tài sản (K1, Điều 105, BLDS 2015)
2. Phân loại tài sản:
Bất động sản và động sản (Điều 107, BLDS 2015) 
Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai (Điều 108, BLDS 2015) 
Hoa lợi và lợi tức (Điều 109) 
Vật chính và vật phụ (Điều 110) 
Vật chia được và vật không chia được (Điều 111) 
Vật 琀椀êu hao và vật không 琀椀êu hao (Điều 112) 
Vật cùng loại và vật đặc định (Điều 113) 
Vật đồng bộ (Điều 114) 3. Quyền sở hữu: a) Quyền chiếm hữu: 
Khái niệm: Là quyền nắm giữ, chi phối tài sản 
Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu: Điều 186, BLDS 2015 
Quyền chiếm hữu của người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản: Điều 187, BLDS 2015 
Quyền chiếm hữu của người được giao tài sản thông qua giao dịch dân sự: Điều 188, BLDS 2015 b) Quyền sử dụng: 
Khái niệm: Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản 
Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận hoặc quy định của pháp luật 
Quyền sử dụng của chủ sở hữu: Điều 190, BLDS 2015 
Quyền sử dụng của người không phải chủ sở hữu: Điều 191, BLDS 2015 c) Quyền định đoạt: 
Khái niệm: Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, 琀椀êu dùng hoặc 琀椀êu hủy tài sản. 
Điều kiện thực hiện quyền định đoạt: Điều 193, BLDS 2015 
Quyền định đoạt của chủ sở hữu: Điều 194, BLDS 2015 
Quyền định đoạt của người không phải chủ sở hữu: Điều 195, BLDS 2015 
Hạn chế quyền định đoạt: Điều 196, BLDS 2015
4. Các hình thức sở hữu:  Sở hữu toàn dân  Sở hữu riêng  Sở hữu chung a. Sở hữu toàn dân: 
Khái niệm: Sở hữu toàn dân là hình thức sở hữu đối với đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn
lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý.  Đặc điểm:
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 o
Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý o
Nhà nước có đầy đủ 3 quyền năng: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt o
Quyền sở hữu toàn dân được thực hiện theo quy định pháp luật b. Sở hữu riêng: 
Khái niệm: Sở hữu riêng là sở hữu của một cá nhân hoặc một pháp nhân đối với tài sản  Đặc điểm: o
Chủ thể là một cá nhân hoặc 1 pháp nhân o
Khách thể là tất cả các loại tài sản hợp pháp, không bị hạn chế về số lượng, giá trị o
Nội dung: Chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng nhằm phục vụ
nhu cầu sinh hoạt, 琀椀êu dùng, sản xuất, kinh doanh và các mục đích khác không trái pháp luật. Việc chiếm
hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến
lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. c. Sở hữu chung: 
Khái niệm: Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ thể đối với tài sản  Đặc điểm: o
Chủ thể: Các cá nhân hoặc các pháp nhân o
Khách thể: Một tài sản hoặc khối tài sản o
Nội dung: Mỗi đồng chủ sở hữu có các quyền: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt đối với tài sản chung.  Các loại tài sản chung: o
Sở hữu chung theo phần: Điều 209 o
Sở hữu chung hỗn hợp: Điều 215 o
Sở hữu chung hợp nhất: Điều 210, BLDS 2015 
Sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia: sở hữu chung của vợ chồng 
Sở hữu chung hợp nhất không thể phân chia: sở hữu chung của cộng đồng o
Chiếm hữu, quản lý tài sản chung, thực hiện bởi các chủ sở hữu chung theo quhy tắc nhất trí, trừ trường
hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác o Sử dụng tài sản chung: 
Sở hữu chung theo phần: Sử dụng tương ứng phần quyền sở hữu, trừ có thỏa thuận khác hoặc
pháp luật quy định khác. 
Sở hữu chung hợp nhất: các chủ sở hữu có quyền ngang nhau trừ có thỏa thuận khác o
Định đoạt tài sản chung: 
Sở hữu chung theo phần: định đoạt tương ứng phần quyền 
Sở hữu chung hợp nhất: thỏa thuận hoặc quy định pháp luật
5. Quyền khác đối với tài sản: 
Quyền đối với bất động sản liền kề: Điều 245, 246, 256 
Quyền hưởng dụng: Điều 257, 258, 266 
Quyền bề mặt: Điều 267, 268, 271
6. Bảo vệ quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản: 
Phương thức tự bảo vệ 
Phương thức kiện dân sự
III. NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ:
1. Khái niệm nghĩa vụ dân sự:

Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển
giao vật, chuyển giao quyền, trả 琀椀ền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công
việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền)
2. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự:
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506  Hợp đồng 
Hành vi pháp lý đơn phương 
THực hiện công việc không có ủy quyền 
Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật 
Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật
3. Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự:
Cầm cố tài sản. Định nghĩa: Điều 309 BLDS 2015 
Thế chấp tài sản: Điều 317  Đặt cọc: Điều 328  Ký cược: Điều 329  Ký quỹ: Điều 320 
Bảo lưu quyền sở hữu: Điều 331  Bảo lãnh: Điều 335  Tín chấp: Điều 344 
Cầm giữ tài sản: Điều 346
4. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm nghĩa vụ dân sự:
Trách nhiệm vi phạm hợp đồng 
Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng 5. Hợp đồng: a. Khái niệm: 
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
b. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng: 
Chủ thể: Năng lực (có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự phù hợp với hợp đồng được xác lập) và ý chí (tự nguyện). 
Mục đích và nội dung của hợp đồng không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức, xã hội. 
Hình thức của hợp đồng là điều kiện có hiệu lực trong trường hợp nhất định. c. Giao kết hợp đồng: 
Hình thức của hợp đồng  Nội dung của hợp đồng 
Trình tự giao kết hợp đồng 
Thời điểm giao kết và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
d. Sửa đổi, chấm dứt hợp đồng dân sự: 
Sửa đổi hợp đồng dân sự 
Chấm dứt hợp đồng dân sự
e. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng dân sự: 
Buộc thực hiện hợp đồng 
Hoãn thực hiện hợp đồng 
Phạt vi phạm hợp đồng (phải có thỏa thuận)  Bồi thường thiệt hại 
Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng  Hủy bỏ hợp đồng 
Các biện pháp khác do các bên thỏa thuận
IV. TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG:
1. Căn cứ pháp sinh trách nhiệm:  Có thiệt hại xảy ra 
Có hành vi trái pháp luật 
Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 
Yếu tố lỗi của người gây thiệt hại: Không yêu cầu
2. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:  Người thành niên  Người chưa đủ 15 tuổi 
Người từ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi 
Người chưa thành niên, người mất NLHVDS, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi  Điều 586, BLDS 2015
3. Một số trường hợp bồi thường gây thiệt hại ngoài hợp đồng:  Điều 594, BLDS 2015
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)