Giáo trình điện tử cơ bản đầy đủ | Cao Đẳng nghề công nghệ cao Hà Nội

Giáo trình điện tử cơ bản đầy đủ | Cao Đẳng nghề công nghệ cao Hà Nội. Tài liệu gồm 92 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Chương I : Nguồn điện một chiều
1. Cấu trúc nguyên tử :
Để hiểu về bản chất dòng điện ta biết rằng ( kiến thc PTTH ) tất cảcác nguyên tốđều đợc cấu tạo lên từ
các nguyên tử và mỗi nguyên tử ca một chất đợc cấu tạo bi hai phần là
-Một hạt nhân giữa các hạt mang điện tích dơng gọi Proton các hạt trung hoà điện gọi
Neutron.
-Các Electron (điện tử ) mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân .
-Bình thng các nguyên tử trạng thái trung hoà vềđiện nghĩa là số Proton hạt nhân bằng số electron
bên ngoài nhng khi tác nhân bên ngoài nh áp xuất, nhiệt độ, ma sát tĩnh điện, tác động ca từ
trng .. thì các điện tử electron  lớp ngoài cùng có thể tách khỏi quỹđạo để trơqr thành các điện tử tự do.
-Khi một nguyên tử bị mất đi một hay nhiều điện tử, chúng bịthiếu điện tử tr thành ion dơng và
ngợc lại khi một nguyên tửnhn thêm một hay nhiều điện tử thì chúng tr thành ion âm.
2 . Bản chất dòng điện và chiều dòng điện .
Khi các điện tử tp trung với mt độ cao chúng tạo lên hiệu ng tích điện
-Dòng điện chính là dòng chuyển động ca các hạt mang điện nhđiện tử , ion.
-Chiều dòng điện đợc quy ớc đi từ dơng sang âm ( ngợc với chiều chuyển động ca các điện t-đi
từ âm sang dơng )
3. Tác dụng ca dòng điện :
Khi có một dòng điện chạy qua dây dẫn điện nh thí nghiệm sau :
Ta thấy rằng dòng điện đư tạo ra một từ trng xung quanh để làm lệch hớng ca nam châm, khi đổi
chiều dòng điện thì từ trng cũng đổi hớng => làm nam châm lệch theo hớng ngợc lại.
-Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn phát sáng và siẩng nhiệt năng
-Dòng điện chạy qua động cơ làm quay động cơ quay sinh ra cơnăng
-Khi ta nạp ác quy các cực ca c quy bị biến đổi và dòng điện có tác dụng hoá năng..
Nh vy dòng điện các tác dụng tác dụng về nhiệt , tác dụng vềcơ năng , tác dụng về từ trng tác
dụng về hoá năng.
4. Cường độ dòng điện :
đại lợng đặc trng cho độ mạnh yếu ca dòng điện hay đặc trng cho số lợng các điện tửđi qua tiết
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
diện ca vt dẫn trong một đơn vị thi gian - Ký hiệu là I
-Dòng điện một chiều là dòng chuyển động theo một hớng nhất định từ dơng sang âm theo quy ớc hay
là dòng chuyển động theo một hớng ca các điện tử tự do.
Đơn vị ca cng độ dòng điện là Ampe và có các bội số :
z Kilo Ampe = 1000 Ampe
z Mega Ampe = 1000.000 Ampe
z Mili Ampe = 1/1000 Ampe
z Micro Ampe = 1/1000.000 Ampe
5. Điện áp :
Khi mt độ các điện tử tp trung không đều tại hai điểm A B nếu ta nối một dây dẫn từ A sang B sẽ
xuất hiện dòng chuyển động ca các điện tích từ nơi mt độ cao sang nơi mt độ thấp, nh vy ngi
ta gọi hai điểm A và B có chênh lệch vềđiện áp và áp chênh lệch chính là hiệu điện thế.
-Điện áp tại điểm A gọi là UA
-Điện áp tại điểm B gọi là UB.
-Chênh lệch điện áp giữa hai điểm A và B gọi là hiệu điện thế UAB UAB = UA - UB
-Đơn vị ca điện áp là Vol ký hiệu là U hoặc E, đơn vịđiện áp có các bội số là
z Kilo Vol ( KV) = 1000 Vol
z Mini Vol (mV) = 1/1000 Vol
z Micro Vol = 1/1000.000 Vol
Điện áp thể nhđộ cao ca một bình nớc, nếu hai bình nớc độ cao khác nhau thì khi nối một
ống dẫn sẽ dòng nớc chảy qua từ bình cao sang bình thấp hơn, khi hai bình nớc độ cao bằng nhau
thì không dòng nớc chảy qua ống dẫn. Dòng điện cũng nhvy nếu hai điểm có điện áp chên lệch sẽ
sinh ra dòng điện chạy qua dây dẫn nối với hai điểm đó từđiện áp cao sang điện áp thấp nếu hai điểm
điện áp bằng nhau thì dòng điện trong dây dẫn sẽ = 0
6. Nguồn điện
Nguồn điện nguồn sinh ra điện năng từ các nguồn năng lợng khác nh Máy phát điện, c quy, Pin
v.v ... có hai nguồn điện chính là
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Nguồn điện xoay chiều ( AC) đó là các nguồn điện sinh ra từcác nhà máy điện.
Nguồn điện một chiều ( DC) là nguồn điện sinh ra từ c quy hoặc pin.
Các mạch điện thng sử dụng nguồn một chiều để hoạt động do đó khi chạy nguồn xoay chiều
chúng phải đợc đổi thành một chiều trớc khi đa vào máy hoạt động.
Nguồn một chiều song song và nối tiếp :
Khi đấu nối tiếp các nguồn điện lại ta đợc một nguồn điện mới điện áp bằng tổng các điện áp thành
phần.
Khi đấu song song các nguồn điện ( cùng điện áp ) ta đợc nguồn điện mới áp không đổi nhng khả
năng cho dòng bằng tổng các dòng điện thành phần .
dụ : nếu ta pin 1,5V với khả năng cho dòng 0,1A, khi ta cần một nguồn điện 3V với dòng điện
1A thì ta phải đấu tối thiểu là 10 cặp pin song song và mỗi cặp có hai pin đấu nối tiếp.
7. Định luật ôm
Định lut ôm là định lut quan trọng mà ta cần phải nghi nhớ
Cng độ dòng điện trong một đoạn mạch tỷ lệ thun với điện áp hai đầu đoạn mạch và tỷ lệ nghịch với
điện tr ca đoạn mạch đó .
Công thc : I = U / R trong đó
I là cng độ dòng điện , tính bằng Ampe (A)
U là điện áp  hai đầu đoạn mạch , tính bằng Vol (V)
R là điện tr ca đoạn mạch , tính bằng ôm
8. Định luật ôm cho đoạn mạch
Đoạn mạch mắc nối tiếp:
Trong một đoạn mạch nhiều điện tr mc nối tiếp thì điện áp  hai đầu đoạn mạch bằng tổng sụt áp trên
các điện tr .
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Nh sơđồ trên thì U = U1 + U2 + U3
Theo định lut ôm ta lại U1 =I1 x R1 , U2 = I2 x R2, U3 = I3 x R3 nhng đoạn mạch mc nối tiếp thì
I1 = I2 = I3
Sụt áp trên các điện tr => tỷ lệ thun với các điện tr .
Đoạn mạch mắc song song
Trong đoạn mạch nhiều điện tr mc song song thì cng độ dòng điện chính bằng tổng các dòng
điện đi qua các điện trvà sụt áp trên các điện tr là nh nhau:
Mạch trên U1 = U2 = U3 = E I = I1 + I2 + I3 U1 = I1 x R1 = I2 x R2 = I3 x R3 Cng đ
dòng điện tỷ lệ nghịch với điện tr .
9. Điện năng và công xuất :
* Điện năng.
Khi dòng điện chạy qua các thiết bị nh bóng đèn => làm bóng đèn sáng, chạy qua động cơ => làm động
quay nh vy dòng điện đư sinh ra công. Công ca dòng điện gọi điện năng, ký hiệu W, trong thực
tế ta thng dùng Wh, KWh ( Kilo wat gi)
Công thc tính điện năng là :
W = U x I x t Trong đó W điện năng nh bằng June (J) U điện áp tính
bằng Vol (V) I là dòng điện tính bằng Ampe (A) t là thi gian tính bằng giây (s)
* Công xuất .
Công xuất ca dòng điện là điện năng tiêu thụ trong một giây , công xuất đợc tính bi công thc
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
P = W / t = (U. I .t ) / t = U .I
Theo định lut ôm ta có P = U.I = U
2
/ R = R.I
2
Chương II -Điện từ trường
1. Khái niệm về từ trường.
* Nam châm và từ tính .
Trong tự nhiên có một số chất có thể hút đợc st gọi là nam châm tự nhiên.
Trong công nghiệm ngi ta luyện thép hoặc hợp chất thép để tạo thành nam châm nhân tạo.
Nam châm luôn luôn có hai cực là cực bc North (N) cực nam South (S) , nếu chặt thanh nam châm ra
làm 2 thì ta lại đợc hai nam châm mới cũng hai cực N S -đó nam châm nh chất không phân
chia..
Nam châm thng đợc ng dụng để sản xuất loa điện động, micro hoặc mô tơ DC.
* Từ trường
Từ trng là vùng không gian xung quanh nam châm có tính chất truyền lực từ lên các vt liệu có từ tính,
từ trng là tp hợp ca các đng sc đi từ Bc đến cực nam.
* Cường độ từ trường
Là đại lợng đặc trng cho độ mạnh yếu ca từ trng, ký hiệu là H đơn vị là A/m
* Độ từ cảm
đại lợng đặc trng cho vt từ tính chịu tác động ca từtrng, độ từ cảm phụ thuộc vào vt
liệu . VD St có độ từ cảm mạnh hơn đồng nhiều lần . Độ từ cảm đợc tính bi công thc
B = µ.H
Trong đó B : là độ từ cảm µ : là độ từ thẩm H : là cng độ từ trng
* Từ thông
Là sốđng sc đi qua một đơn vị diện tích, từ thông tỷ lệ thut với cng độ từ trng.
* ng dụng ca Nam châm vĩnh cửu.
Nam châm vĩnh cửu đợc ng dụng nhiều trong thiết bịđiện tử, chúng đợc dùng để sản xuất Loa, Micro
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
và các loại Mô tơ DC.
2. Từ trường ca dòng điện đi qua dây dẫn thẳng.
Thí nghiệm trên cho thấy, khi công tc bên ngoài đóng, dòng điện đi qua bóng đèn làm bóng đèn sáng
đồng thi dòng điện đi qua dây dẫn sinh ra từ trng làm lệch hớng kim nam châm .
Khi đổi chiều dòng điện, ta thấy kim nam châm lệch theo hớng ngợc lại , nh vy dòng điện đổi chiều
sẽ tạo ra từ trng cũng đổi chiều.
3. Từ trường ca dòng điện đi qua cuộn dây.
Khi ta cho dòng điện chạy qua cuộn y, trong lòng cuộn y xuất hiện từ trng các đng sc song
song, nếu lõi cuộn dây đợc thay bằng lõi thép thì từ trng tp trung trên lõi thép lõi thép tr thành
một chiếc nam châm điện, nếu ta đổi chiều dòng điện thì từ trng cũng đổi hớng
Dòng điện một chiều cốđịnh đi qua cuộn dây stạo ra từtrng cốđịnh, dòng điện biến đổi đi qua cuộn
dây sẽ tạo ra từtrng biến thiên.
Từ trng biến thiên đặc điểm sẽ tạo ra điện áp cảm ng trên c cuộn y đặt trong vùng ảnh
hng ca từ trng , từtrng cốđịnh không có đặc điểm trên.
ng dụng: Từ trng do cuộn dây sinh ra rất nhiều ng dụng trong thực tế, một ng dụng ta
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
thng gặp trong thiết bịđiên tửđó là Rơ le điện từ.
Rơ le điện từ
Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây, lõi cuộn dây tr thành một nam châm điện hút thanh st công
tc đựoc đóng lại, tác dụng ca rơ le là dùng một dòng điện nhỏđểđiều khiển đóng mạch cho dòng điện lớn
gấp nhiều lần.
4. Lực điện từ
Nếu có một y dẫn đặt trong một từ trng, khi cho dòng điện chạy qua thì dây dẫn có một lực đẩy =>
đó là lực điện từ, nếu dây dẫn để tụ do chúng sẽ chuyển động trong từ trng, nguyên lý này đợc ng dụng
khi sản xuất loa điện động.
Nguyên lý hoạt động ca Loa ( Speaker )
Cuộn dây đợc gn với màng loa và đặt trong từ trng mạnh giữa 2 cực ca nam châm , cực S lõi , cực
N phần xung quanh, khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây , dới tác dụng ca lực điện từ
cuộn y sẽ chuyển động, tốc động chuyển động ca cuộn y phụthuộc vào tần số ca dòng điện xoay
chiều, cuộn dây chuyển động đợc gng vào ng loa làm màng loa chuyển động theo, nếu chuyển động
tần số > 20 Hz chúng sẽ tạo ra sóng âm tần trong dải tần số tai ngi nghe đợc.
5. Cảm ng điện từ .
Cảm ng điện từ là hiện tợng xuất hiện điện áp cảm ng ca cuộn dây đợc đặt trong một từ trng
biến thiên.
dụ : một cuộn y quấn quanh một lõi thép , khi cho dòng điện xoay chiều chay qua, trên lõi thép
xuất hiện một từ trng biến thiên, nếu ta quấn một cuộn y khác lên cùng lõi thép thì hai đầu cuộn dây
mới sẽ xuất hiện điện áp cảm ng. Bản thân cuộn dây dòng điện chạy qua cũng sinh ra điện áp cảm ng
và có chiều ngợc với chiều dòng điện đi vào.
Chương III - Dòng điện xoay chiều
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
1. Dòng điện xoay chiều :
Dòng điện xoay chiều dòng điện chiều giá trị biến đổi theo thi gian, những thay đổi này thng
tuần hoàn theo một chu kỳnhất định.
 trên là các dòng điện xoay chiều hình sin, xung vuông và xung nhọn.
Chu kỳ và tần số ca dòng điện xoay chiều.
Chu k ca dòng điện xoay chiều hiệu T khoảng thi gian điện xoay chiều lặp lại vị trí ,
chu kỳđợc tính bằng giây (s)
Tần sốđiện xoay chiều : là số lần lặp lại trang thái cũ ca dòng điện xoay chiều trong một giây ký hiệu là F
đơn vị là Hz
F = 1 / T
Pha ca dòng điện xoay chiều :
Nói đến pha ca dòng xoay chiều ta thng nói tới sự so sánh giữa 2 dòng điện xoay chiều có cùng tần số .
* Hai dòng điện xoay chiều cùng pha là hai dòng điện có các thi điểm điện áp cùng tăng và cùng giảm
nh nhau:
Hai dòng điện xoay chiều cùng pha
* Hai dòng điện xoay chiều lệch pha : là hai dòng điện có các thi điểm điện áp tăng giảm lệch nhau .
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Hai dòng điện xoay chiều lệch pha
* Hai dòng điện xoay chiều ngợc pha : hai dòng điện lệch pha 180 độ, khi dòng điện này tăng thì dòng
điện kia giảm và ngợc lại.
Hai dòng điện xoay chiều ngợc pha
Biên độ ca dòng điện xoay chiều
Biên độ ca dòng xoay chiều giá trịđiện áp đỉnh ca dòng điện.xoay chiều, biên độ này thng cao
hơn điện áp mà ta đo đợc từ các đồng hồ
Giá trị hiệu dụng ca dòng điện xoay chiều
Thng giá trịđo đợc từ các đồng hồ cũng giá trịđiện áp đợc ghi trên zc cm nguồn ca các
thiết bịđiện tử., dụ nguồn 220V AC ta đang sử dụng chính chỉ giá trị hiệu dụng, thực tếbiên
độđỉnh ca điện áp 220V AC khoảng 220V x 1,4 lần = khoảng 300V
Công xuất ca dòng điện xoay chiều .
Công xuất dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cng độ, điện áp và độ lệch pha giữa hai đại lợng trên ,
công xuất đợc tính bi công thc :
P = U.I.cosα
Trong đó U : là điện áp
I là dòng điện α là góc lệch pha giữa U và I
=> Nếu dòng xoay chiều đi qua điện tr thì độ lệch pha gữa U và I là α = 0 khi đó cosα = 1 và P = U.I
=> Nếu dòng xoay chiều đi qua cuộn dây hoặc tụđiện thì độ lệch pha giữa U I +90 độ hoặc -90độ,
khi đó cosα = 0 và P = 0 ( công xuất ca dòng điện xoay chiều khi đi qua tụđiện hoặc cuộn dây là = 0 )
2. Dòng điện xoay chiều đi qua điện trở
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Dòng điện xoay chiều đi qua điện tr thì dòng điện điện áp cùng pha với nhau , nghĩa khi điện áp
tăng cực đại thì dòng điện qua trcũng tăng cực đại. nh vy dòng xoay chiều tính chất nh dòng một
chiều khi đi qua tr thuần.do đó thể áp dụng các công thc ca dòng một chiều cho dòng xoay chiều đi
qua điện tr
I = U / R hay R = U/I Công thc định lut ohm
P = U.I Công thc tính công xuất
3 . Dòng điện xoay chiều đi qua tụđiện .
Dòng điện xoay chiều đi qua tụđiện thì dòng điện sẽ sớm pha hơn điện áp 90độ
Dòng xoay chiều có dòng điện sớm pha hơn điện áp 90 độ khi đi qua tụ
* Dòng xoay chiều đi qua tụ sẽ bị tụ cản lại với một tr kháng gọi là Zc, và Zc đợc tính bi công thc
Zc = 1/ ( 2 x 3,14 x F x C )
Trong đó Zc dung kháng ( đơn vị Ohm )F tần số dòng điện xoay chiều ( đơn vị Hz) C
điện dung ca tụđiện ( đơn vị là µ Fara)
Công thc trên cho thấy dung kháng ca tụđiện tỷ lệ nghịch với tần số dòng xoay chiều (nghĩa là tần số
càng cao càng đi qua tụ dễdàng) và tlệ nghịc với điện dung ca tụ ( nghĩa tụ điện dung càng lớn
thì dòng xoay chiều đi qua càng dễ dàng)
=> Dòng một chiều là dòng có tần số F = 0 do đó Zc = vì vy dòng mt chiều không đi qua đợc t.
4. Dòng điện xoay chiều đi qua cun dây.
Khi dòng đin xoay chiều đi qua cuộn y s to ra t trng biến thiên t trng biến thiên y li
cm ng lên chính cuộn y đó một điện áp cm ng chiều ngợc lại , do đó cuộn dây xu hớng
chng lại dòng đin xoay chiều khi đi qua nó, s chng li này chính cm kháng ca cun y hiu
ZL
ZL = 2 x 3,14 x F x L
Trong đó ZL là cảm kháng ( đơn vị là Ohm)
L là h s t cm ca cuộn dây ( đơn vị là Henry) L ph thuc vào s vòng dây qun và cht liu lõi .
F là tn s dòng điện xoay chiều ( đơn vị là Hz)
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
T công thc trên ta thy, cm kháng ca cun dây t l thun vi tn s h s t cm ca cun dây,
tn s càng cao thì đi qua cuộn dây càng khó khăn => tính chất này ca cuộn dây ngợc vi tụđiện.
=> Vi dòng mt chiu thì ZL ca cuộn y = 0 ohm, đó dòng mt chiều đi qua cuộn y ch chu tác
dng ca điện tr thun R thôi ( tr thun ca cuộn dây điện trđo đợc bằng đồng h vạn năng ),
nếu tr thun ca cun dây khá nh thì dòng mt chiu qua cun dây s bịđoản mch.
* Dòng đin xoay chiều đi qua cuộny thì dòng điện b chm pha so với điện áp 90 độ nghĩa là điện áp
tăng nhanh hơn dòng điện khi qua cun dây .
Dòng xoay chiều có dòng điện chm pha hơn điện áp 90 độ khi đi qua cuộn dây
=>> Do tính cht lch pha giữa dòng điện và điện áp khi đi qua tụ
điện cun y, nên ta không áp dụng đợc định lut Ohm vào mạch điện xoay chiu khi s tham
gia ca L và C đợc.
=>> V công xut thì dòng xoay chiều không sinh công khi chúng đi qua L và C mặc dù có U > 0 và I >0.
5. Tng hợp hai dòng điện xoay chiu trên cùng mt mạch điện
* Trên cùng mt mạch điện , nếu xut hiện hai dòng điện xoay chiều cùng pha thì biên độđiện áp s
bng tổng hai điện áp thành phn.
Hai dòng điện cùng pha biên độ s tăng.
* Nếu trên cùng mt mch đin , nếu xut hiện hai dòng điện xoay chiều ngợc pha thì biên độđiện áp s
bng hiệu hai điện áp thành phn.
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Hai dòng điện ngợc pha, biên độgim
Chương IV - Giới thiệu đồng hồ vạn năng
1. Giới thiệu vềđồng hồ vạn năng ( VOM)
Đồng hồ vạn năng ( VOM ) thiết bịđo không thể thiếu đợc với bất kmột kthut viên điện tử nào,
đồng hồ vạn năng có 4 chc năng chính là Đo điện tr, đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo dòng điện.
u điểm ca đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra đợc nhiều loại linh kiện, thấy đợc sự phóng nạp ca tụđiện
, tuy nhiên đồng hồ y có hạn chế vềđộ chính xác và tr kháng thấp khoảng 20K/Vol do y khi đo vào
các mạch cho dòng thấp chúng bị sụt áp.
2. Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều.
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Sử dụng đồng hồ vạn năng đo áp AC
Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo
một nấc, dụ nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì
đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì kim báo thiếu chính xác.
* Chú ý -chú ý :
Tuyệt đối không để thang đo điện tr hay thang đo dòng điện khi đo vào điện áp xoay chiều => Nếu
nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lp tc
!
Để nhầm thang đo dòng điện, đo vào nguồn AC => sẽ hỏng đồng hồ
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Để nhầm thang đo điện tr, đo vào nguồn AC => sẽ hỏng các điện tr trong đồng hồ
* Nếu để thang đo áp DC đo vào nguồn AC thì kim đồng hồkhông báo , nhng đồng hồ không ảnh
hng .
Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kim tuy nhiên đồng hồ không hỏng
3. Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng.
Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC, khi đo ta đặt que đỏ vào cực dơng
(+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc. dnếu đo áp DC
110V ta để thang DC 250V, trng hợp để thang đo thấp hơn điện áp cần đo => kim báo kịch kim, trng
hợp để thang quá cao => kim báo thiếu chính xác.
Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp một chiều DC
* Trường hợp để sai thang đo :
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nhng ta đểđồng hồ thang xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai, thông
thng giá trị báo sai cao gấp 2 lần giá trị thực ca điện áp DC, tuy nhiên đồng hồ cũng không bị hỏng .
Để sai thang đo khi đo điện áp một chiều => báo sai giá trị.
* Trường hợp để nhầm thang đo
Chú ý -chú ý : Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện hoặc thang đo điện tr khi ta đo
điện áp một chiều (DC) , nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay !!
Trng hợp để nhầm thang đo dòng điện khi đo điện áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng !
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Trng hợp để nhầm thang đo điện tr khi đo điện áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng các điện tr bên trong!
4. Hướng dẫn đo điện trở và trở kháng.
Với thang đo điện tr ca đồng hồ vạn năng ta có thểđo đợc rất nhiều th.
Đo kiểm tra giá trị ca điện tr
Đo kiểm tra sự thông mạch ca một đoạn dây dẫn
Đo kiểm tra sự thông mạch ca một đoạn mạch in
Đo kiểm tra các cuộn dây biến áp có thông mạch không
Đo kiểm tra sự phóng nạp ca tụđiện
Đo kiểm tra xem tụ có bị dò, bị chp không.
Đo kiểm tra tr kháng ca một mạch điện
Đo kiểm tra đi ốt và bóng bán dẫn.
* Để sử dụng đợc các thang đo này đồng hồ phải đợc lp 2 Pịn tiểu 1,5V bên trong, để xử dụng các
thang đo 1Kohm hoặc 10Kohm ta phải lp Pin 9V.
Đo điện trở :
Đo kiểm tra điện tr bằng đồng hồ vạn năng
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Đểđo tri sốđiện trở ta thực hiện theo các bước sau :
Bớc 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo tr, nếu điện trnhỏ thì để thang x1 ohm hoặc x10 ohm, nếu
điện tr lớn thì đểthang x1Kohm hoặc 10Kohm. => sau đó chp hai que đo chỉnh triết áo để kim
đồng hồ báo vị trí 0 ohm.
Bớc 2 : Chuẩn bịđo .
Bớc 3 : Đặt que đo vào hai đầu điện tr, đọc trị số trên thang đo ,
Giá trịđo đợc = chỉ số thang đo X
thang đo dụ : nếu để thang x 100 ohm và chỉ số báo 27 thì giá trị = 100 x 27 = 2700 ohm = 2,7
K ohm
Bớc 4 : Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một chút , nh vy đọc trị số sẽ không chính xác.
Bớc 5 : Nếu ta để thang đo quá thấp , kim lên quá nhiều, và đọc trị số cũng không chính xác.
Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch chỉ số sẽ cho độ chính xác
cao nhất.
Dùng thang điện trởđểđo kiểm tra tụđiện
Ta thể dùng thang điện trđể kiểm tra độ phóng nạp và hhỏng ca tụđiện , khi đo tụđiện , nếu là tụ
gốm ta dùng thang đo x1K ohm hoặc 10K ohm, nếu là tụ hoá ta dùng thang x 1 ohm hoặc x 10 ohm.
Dùng thang x 1K ohm để kiểm tra tụ gốm
Phép đo tụ gốm trên cho ta biết : Tụ C1 còn tốt => kim phóng nạp khi ta đo Tụ C2 bị => lên kim
nhng không tr về vị trí cũTụ C3 bị chp => kim đồng hồ lên = 0 ohm và không tr về.
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Dùng thang x 10 ohm để kiểm tra tụ hoá
 trên phép đo kiểm tra các tụ hoá, tụ hoá rất ít khi bị hoặc chp ch yếu bị khô ( giảm điện
dung) khi đo tụ hoá để biết chính xác mc độ hỏng ca tụ ta cần đo so sánh với một tụ mới cùng điện
dung.
 trên là phép đo so sánh hai tụ hoá cùng điện dung, trong đó tụ C1 là tụ mới còn C2 là tụ cũ, ta thấy tụ
C2 có độ phóng nạp yếu hơn tụ C1 => chng tỏ tụ C2 bị khô ( giảm điện dung )
Chú ý khi đo tụ phóng nạp, ta phải đảo chiều que đo vài lần đểxem độphóng nạp.
5. Hướng dẫn đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng.
Cách 1 : Dùng thang đo dòng
Đểđo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêu thụ chú ý chỉđo đợc
ng điện nhỏ hơn giá trị ca thang đo cho phép, ta thực hiện theo các bớc sau
Bơc 1 : Đặt đồng hồ vào thang đo dòng cao nhất . Bớc 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que
đỏ về chiều
dơng, que đen về chiều âm . Nếu kim lên thấp quá thì giảm thang đo Nếu kim lên kịch kim thì
tăng thang đo, nếu thang đo đư để
thang cao nhất thì đồng hồ không đo đợc dòng điện y. Chỉ số kim báo sẽ cho ta biết giá trị
dòng điện .
Cách 2 : Dùng thang đo áp DC
Ta có thểđo dòng điện qua tải bằng cách đo sụt áp trên điện trhạn dòng mc nối với tải, điện áp đo đợc
chia cho giá trị tr hạn dòng sẽ cho biết giá trị dòng điện, phơng pháp này có thểđo đợc các dòng điện lớn
hơn khả năng cho phép ca đồng hồ và đồng hồcũmg an toàn hơn.
Cách đọc trị số dòng điện và điện áp khi đo như thế nào ?
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
* Đọc giá trị điện áp AC và DC
Khi đo điện áp DC thì ta đọc giá trị trên vạch chỉ số DCV.A
Nếu ta để thang đo 250V thì ta đọc trên vạch có giá trị cao nhất là 250, tơng tựđể thang 10V thì đọc trên
vạch giá trị cao nhất 10. trng hợp để thang 1000V nhng không vạch nào ghi cho giá trị
1000 thì đọc trên vạch giá trị Max = 10, giá trịđo đợc nhân với 100 lần
Khi đo điện áp AC thì đọc giá trị cũng tơng tự. đọc trên vạch AC.10V, nếu đo  thang có giá trị khác thì
ta tính theo tỷ lệ. Ví dụ nếu để thang 250V thì mỗi chỉ số ca vạch 10 số tơng đơng với 25V.
Khi đo dòng điện thì đọc giá trị tơng tựđọc giá trị khi đo điện áp .
6. Giới thiệu về đồng hồ số DIGITAL
Đồng hồ số Digital một sốu điểm so với đồng hồ khí, đó độ chính xác cao hơn, tr kháng ca
đồng hồ cao hơn do đó không y sụt áp khi đo vào dòng điện yếu, đo đợc tần sốđiện xoay chiều, tuy
nhiên đồng hồ này một số nhợc điểm chạy bằng mạch điện tử lên hay hỏng, khó nhìn kết quả trong
trng hợp cần đo nhanh, không đo đợc độphóng nạp ca tụ.
Đồng hồ vạn năng số Digital
Hướng dẫn sử dụng :
* Đo điện áp một chiều ( hoặc xoay chiều )
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Đặt đồng hồ vào thang đo điện áp DC hoặc AC
Để que đỏđồng hồ vào lỗ cm " VΩ mA" que đen vào lỗ cm "COM"
Bấm nút DC/AC để chọn thang đo là DC nếu đo áp một chiều hoặc AC nếu đo áp xoay chiều.
Xoay chuyển mạch về vị trí "V" hưy để thang đo cao nhất nếu cha biết điện áp, nếu giá trị báo dạng
thp phân thì ta giảm thang đo sau.
Đặt thang đo vào điện áp cần đo và đọc giá trị trên màn hình LCD ca đồng hồ.
Nếu đặt ngợc que đo(với điện một chiều) đồng hồ sẽ báo giá trị âm (-)
* Đo dòng điện DC (AC)
Chuyển que đổđồng hồ về thang mA nếu đo dòng nhỏ, hoặc 20A nếu đo dòng
lớn. Xoay chuyển mạch về vị t"A" Bấm nút DC/AC để chọn đo dòng một
chiều DC hay xoay chiều AC Đặt que đo nối tiếp với mạch cần đo Đọc giá
trị hiển thị trên màn hình.
* Đo điện trở
Trả lại vị trí dây cm nh khi đo điện áp .
Xoay chuyển mạch về vị trí đo " ", nếu cha biết giá trịđiện tr thì chọn thang đo cao nhất , nếu kết
quả là số thp phân thì ta giảm xuống.
Đặt que đo vào hai đầu điện tr.
Đọc giá trị trên màn hình.
Chc năng đo điện tr còn thểđo sự thông mạch, giả sửđo một đoạn dây dẫn bằng thang đo tr, nếu
thông mạch thì đồng hồ phát ra tiến kêu
| 1/92

Preview text:

Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Chương I : Nguồn điện một chiều
1. Cấu trúc nguyên tử :
Để hiểu về bản chất dòng điện ta biết rằng ( kiến th c PTTH ) tất cảcác nguyên tốđều đ ợc cấu tạo lên từ
các nguyên tử và mỗi nguyên tử c a một chất đ ợc cấu tạo b i hai phần là
-Một hạt nhân giữa các hạt mang điện tích d ơng gọi là Proton và các hạt trung hoà điện gọi là Neutron.
-Các Electron (điện tử ) mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân . -Bình th
ng các nguyên tử có trạng thái trung hoà vềđiện nghĩa là số Proton hạt nhân bằng số electron
bên ngoài nh ng khi có tác nhân bên ngoài nh áp xuất, nhiệt độ, ma sát tĩnh điện, tác động c a từ
tr ng .. thì các điện tử electron lớp ngoài cùng có thể tách khỏi quỹđạo để trơqr thành các điện tử tự do.
-Khi một nguyên tử bị mất đi một hay nhiều điện tử, chúng bịthiếu điện tử và tr thành ion d ơng và
ng ợc lại khi một nguyên tửnh n thêm một hay nhiều điện tử thì chúng tr thành ion âm.
2 . Bản chất dòng điện và chiều dòng điện .
Khi các điện tử t p trung với m t độ cao chúng tạo lên hiệu ng tích điện
-Dòng điện chính là dòng chuyển động c a các hạt mang điện nh điện tử , ion.
-Chiều dòng điện đ ợc quy ớc đi từ d ơng sang âm ( ng ợc với chiều chuyển động c a các điện tử -đi từ âm sang d ơng )
3. Tác dụng c a dòng điện :
Khi có một dòng điện chạy qua dây dẫn điện nh thí nghiệm sau :
Ta thấy rằng dòng điện đư tạo ra một từ tr ng xung quanh để làm lệch h ớng c a nam châm, khi đổi
chiều dòng điện thì từ tr ng cũng đổi h ớng => làm nam châm lệch theo h ớng ng ợc lại.
-Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn phát sáng và siẩng nhiệt năng
-Dòng điện chạy qua động cơ làm quay động cơ quay sinh ra cơnăng
-Khi ta nạp ác quy các cực c a c quy bị biến đổi và dòng điện có tác dụng hoá năng..
Nh v y dòng điện có các tác dụng là tác dụng về nhiệt , tác dụng vềcơ năng , tác dụng về từ tr ng và tác dụng về hoá năng.
4. Cường độ dòng điện :
Là đại l ợng đặc tr ng cho độ mạnh yếu c a dòng điện hay đặc tr ng cho số l ợng các điện tửđi qua tiết
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
diện c a v t dẫn trong một đơn vị th i gian - Ký hiệu là I
-Dòng điện một chiều là dòng chuyển động theo một h ớng nhất định từ d ơng sang âm theo quy ớc hay
là dòng chuyển động theo một h ớng c a các điện tử tự do.
Đơn vị c a c ng độ dòng điện là Ampe và có các bội số : z Kilo Ampe = 1000 Ampe z Mega Ampe = 1000.000 Ampe z Mili Ampe = 1/1000 Ampe
z Micro Ampe = 1/1000.000 Ampe 5. Điện áp :
Khi m t độ các điện tử t p trung không đều tại hai điểm A và B nếu ta nối một dây dẫn từ A sang B sẽ
xuất hiện dòng chuyển động c a các điện tích từ nơi có m t độ cao sang nơi có m t độ thấp, nh v y ng i
ta gọi hai điểm A và B có chênh lệch vềđiện áp và áp chênh lệch chính là hiệu điện thế.
-Điện áp tại điểm A gọi là UA
-Điện áp tại điểm B gọi là UB.
-Chênh lệch điện áp giữa hai điểm A và B gọi là hiệu điện thế UAB UAB = UA - UB
-Đơn vị c a điện áp là Vol ký hiệu là U hoặc E, đơn vịđiện áp có các bội số là z Kilo Vol ( KV) = 1000 Vol z Mini Vol (mV) = 1/1000 Vol z Micro Vol = 1/1000.000 Vol
Điện áp có thể ví nh độ cao c a một bình n ớc, nếu hai bình n ớc có độ cao khác nhau thì khi nối một
ống dẫn sẽ có dòng n ớc chảy qua từ bình cao sang bình thấp hơn, khi hai bình n ớc có độ cao bằng nhau
thì không có dòng n ớc chảy qua ống dẫn. Dòng điện cũng nh v y nếu hai điểm có điện áp chên lệch sẽ
sinh ra dòng điện chạy qua dây dẫn nối với hai điểm đó từđiện áp cao sang điện áp thấp và nếu hai điểm có
điện áp bằng nhau thì dòng điện trong dây dẫn sẽ = 0 6. Nguồn điện
Nguồn điện là nguồn sinh ra điện năng từ các nguồn năng l ợng khác nh Máy phát điện, c quy, Pin
v.v ... có hai nguồn điện chính là
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Nguồn điện xoay chiều ( AC) đó là các nguồn điện sinh ra từcác nhà máy điện.
Nguồn điện một chiều ( DC) là nguồn điện sinh ra từ c quy hoặc pin. Các mạch điện th
ng sử dụng nguồn một chiều để hoạt động do đó khi chạy nguồn xoay chiều
chúng phải đ ợc đổi thành một chiều tr ớc khi đ a vào máy hoạt động.
Nguồn một chiều song song và nối tiếp :
 Khi đấu nối tiếp các nguồn điện lại ta đ ợc một nguồn điện mới có điện áp bằng tổng các điện áp thành phần.
Khi đấu song song các nguồn điện ( cùng điện áp ) ta đ ợc nguồn điện mới có áp không đổi nh ng khả
năng cho dòng bằng tổng các dòng điện thành phần .
Ví dụ : nếu ta có pin 1,5V với khả năng cho dòng là 0,1A, khi ta cần một nguồn điện 3V với dòng điện là
1A thì ta phải đấu tối thiểu là 10 cặp pin song song và mỗi cặp có hai pin đấu nối tiếp. 7. Định luật ôm
Định lu t ôm là định lu t quan trọng mà ta cần phải nghi nhớ C
ng độ dòng điện trong một đoạn mạch tỷ lệ thu n với điện áp hai đầu đoạn mạch và tỷ lệ nghịch với
điện tr c a đoạn mạch đó .
Công th c : I = U / R trong đó  I là c
ng độ dòng điện , tính bằng Ampe (A)
U là điện áp hai đầu đoạn mạch , tính bằng Vol (V)
R là điện tr c a đoạn mạch , tính bằng ôm
8. Định luật ôm cho đoạn mạch
Đoạn mạch mắc nối tiếp:
Trong một đoạn mạch có nhiều điện tr m c nối tiếp thì điện áp hai đầu đoạn mạch bằng tổng sụt áp trên các điện tr .
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
 Nh sơđồ trên thì U = U1 + U2 + U3
 Theo định lu t ôm ta lại có U1 =I1 x R1 , U2 = I2 x R2, U3 = I3 x R3 nh ng đoạn mạch m c nối tiếp thì I1 = I2 = I3
Sụt áp trên các điện tr => tỷ lệ thu n với các điện tr .
Đoạn mạch mắc song song
Trong đoạn mạch có nhiều điện tr m c song song thì c
ng độ dòng điện chính bằng tổng các dòng
điện đi qua các điện tr và sụt áp trên các điện tr là nh nhau:
Mạch trên có U1 = U2 = U3 = E I = I1 + I2 + I3 và U1 = I1 x R1 = I2 x R2 = I3 x R3 C ng độ
dòng điện tỷ lệ nghịch với điện tr .
9. Điện năng và công xuất : * Điện năng.
Khi dòng điện chạy qua các thiết bị nh bóng đèn => làm bóng đèn sáng, chạy qua động cơ => làm động
cơ quay nh v y dòng điện đư sinh ra công. Công c a dòng điện gọi là điện năng, ký hiệu là W, trong thực
tế ta th ng dùng Wh, KWh ( Kilo wat gi )
Công th c tính điện năng là :
W = U x I x t Trong đó W là điện năng tính bằng June (J) U là điện áp tính
bằng Vol (V) I là dòng điện tính bằng Ampe (A) t là th i gian tính bằng giây (s) * Công xuất .
Công xuất c a dòng điện là điện năng tiêu thụ trong một giây , công xuất đ ợc tính b i công th c
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
P = W / t = (U. I .t ) / t = U .I
Theo định lu t ôm ta có P = U.I = U2 2 / R = R.I
Chương II -Điện từ trường
1. Khái niệm về từ trường.
* Nam châm và từ tính .
Trong tự nhiên có một số chất có thể hút đ ợc s t gọi là nam châm tự nhiên. Trong công nghiệm ng
i ta luyện thép hoặc hợp chất thép để tạo thành nam châm nhân tạo.
Nam châm luôn luôn có hai cực là cực b c North (N) và cực nam South (S) , nếu chặt thanh nam châm ra
làm 2 thì ta lại đ ợc hai nam châm mới cũng có hai cực N và S -đó là nam châm có tính chất không phân chia..
Nam châm th ng đ ợc ng dụng để sản xuất loa điện động, micro hoặc mô tơ DC. * Từ trường
Từ tr ng là vùng không gian xung quanh nam châm có tính chất truyền lực từ lên các v t liệu có từ tính,
từ tr ng là t p hợp c a các đ ng s c đi từ B c đến cực nam.
* Cường độ từ trường
Là đại l ợng đặc tr ng cho độ mạnh yếu c a từ tr ng, ký hiệu là H đơn vị là A/m * Độ từ cảm
Là đại l ợng đặc tr ng cho v t có từ tính chịu tác động c a từtr
ng, độ từ cảm phụ thuộc vào v t
liệu . VD S t có độ từ cảm mạnh hơn đồng nhiều lần . Độ từ cảm đ ợc tính b i công th c B = µ.H
Trong đó B : là độ từ cảm µ : là độ từ thẩm H : là c ng độ từ tr ng * Từ thông Là sốđ
ng s c đi qua một đơn vị diện tích, từ thông tỷ lệ thu t với c ng độ từ tr ng.
* ng dụng c a Nam châm vĩnh cửu.
Nam châm vĩnh cửu đ ợc ng dụng nhiều trong thiết bịđiện tử, chúng đ ợc dùng để sản xuất Loa, Micro
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản và các loại Mô tơ DC.
2. Từ trường c a dòng điện đi qua dây dẫn thẳng.
Thí nghiệm trên cho thấy, khi công t c bên ngoài đóng, dòng điện đi qua bóng đèn làm bóng đèn sáng
đồng th i dòng điện đi qua dây dẫn sinh ra từ tr ng làm lệch h ớng kim nam châm .
Khi đổi chiều dòng điện, ta thấy kim nam châm lệch theo h ớng ng ợc lại , nh v y dòng điện đổi chiều
sẽ tạo ra từ tr ng cũng đổi chiều.
3. Từ trường c a dòng điện đi qua cuộn dây.
 Khi ta cho dòng điện chạy qua cuộn dây, trong lòng cuộn dây xuất hiện từ tr ng là các đ ng s c song
song, nếu lõi cuộn dây đ ợc thay bằng lõi thép thì từ tr ng t p trung trên lõi thép và lõi thép tr thành
một chiếc nam châm điện, nếu ta đổi chiều dòng điện thì từ tr ng cũng đổi h ớng
Dòng điện một chiều cốđịnh đi qua cuộn dây sẽ tạo ra từtr
ng cốđịnh, dòng điện biến đổi đi qua cuộn
dây sẽ tạo ra từtr ng biến thiên. Từ tr
ng biến thiên có đặc điểm là sẽ tạo ra điện áp cảm ng trên các cuộn dây đặt trong vùng ảnh
h ng c a từ tr ng , từtr ng cốđịnh không có đặc điểm trên.  ng dụng: Từ tr
ng do cuộn dây sinh ra có rất nhiều ng dụng trong thực tế, một ng dụng mà ta
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
th ng gặp trong thiết bịđiên tửđó là Rơ le điện từ. Rơ le điện từ
Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây, lõi cuộn dây tr thành một nam châm điện hút thanh s t và công
t c đựoc đóng lại, tác dụng c a rơ le là dùng một dòng điện nhỏđểđiều khiển đóng mạch cho dòng điện lớn gấp nhiều lần. 4. Lực điện từ
Nếu có một dây dẫn đặt trong một từ tr ng, khi cho dòng điện chạy qua thì dây dẫn có một lực đẩy =>
đó là lực điện từ, nếu dây dẫn để tụ do chúng sẽ chuyển động trong từ tr ng, nguyên lý này đ ợc ng dụng
khi sản xuất loa điện động.
Nguyên lý hoạt động c a Loa ( Speaker )
Cuộn dây đ ợc g n với màng loa và đặt trong từ tr ng mạnh giữa 2 cực c a nam châm , cực S là lõi , cực
N là phần xung quanh, khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây , d ới tác dụng c a lực điện từ
cuộn dây sẽ chuyển động, tốc động chuyển động c a cuộn dây phụthuộc vào tần số c a dòng điện xoay
chiều, cuộn dây chuyển động đ ợc g ng vào màng loa làm màng loa chuyển động theo, nếu chuyển động
tần số > 20 Hz chúng sẽ tạo ra sóng âm tần trong dải tần số tai ng i nghe đ ợc.
5. Cảm ng điện từ .
Cảm ng điện từ là hiện t ợng xuất hiện điện áp cảm ng c a cuộn dây đ ợc đặt trong một từ tr ng biến thiên.
Ví dụ : một cuộn dây quấn quanh một lõi thép , khi cho dòng điện xoay chiều chay qua, trên lõi thép
xuất hiện một từ tr ng biến thiên, nếu ta quấn một cuộn dây khác lên cùng lõi thép thì hai đầu cuộn dây
mới sẽ xuất hiện điện áp cảm ng. Bản thân cuộn dây có dòng điện chạy qua cũng sinh ra điện áp cảm ng
và có chiều ng ợc với chiều dòng điện đi vào.
Chương III - Dòng điện xoay chiều
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
1. Dòng điện xoay chiều :
Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và giá trị biến đổi theo th i gian, những thay đổi này th ng
tuần hoàn theo một chu kỳnhất định.
trên là các dòng điện xoay chiều hình sin, xung vuông và xung nhọn.
Chu kỳ và tần số c a dòng điện xoay chiều.
Chu kỳ c a dòng điện xoay chiều ký hiệu là T là khoảng th i gian mà điện xoay chiều lặp lại vị trí cũ ,
chu kỳđ ợc tính bằng giây (s)
Tần sốđiện xoay chiều : là số lần lặp lại trang thái cũ c a dòng điện xoay chiều trong một giây ký hiệu là F đơn vị là Hz F = 1 / T
Pha c a dòng điện xoay chiều :
Nói đến pha c a dòng xoay chiều ta th ng nói tới sự so sánh giữa 2 dòng điện xoay chiều có cùng tần số .
* Hai dòng điện xoay chiều cùng pha là hai dòng điện có các th i điểm điện áp cùng tăng và cùng giảm nh nhau:
Hai dòng điện xoay chiều cùng pha
* Hai dòng điện xoay chiều lệch pha : là hai dòng điện có các th i điểm điện áp tăng giảm lệch nhau .
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Hai dòng điện xoay chiều lệch pha
* Hai dòng điện xoay chiều ng ợc pha : là hai dòng điện lệch pha 180 độ, khi dòng điện này tăng thì dòng
điện kia giảm và ng ợc lại.
Hai dòng điện xoay chiều ng ợc pha
Biên độ c a dòng điện xoay chiều
Biên độ c a dòng xoay chiều là giá trịđiện áp đỉnh c a dòng điện.xoay chiều, biên độ này th ng cao
hơn điện áp mà ta đo đ ợc từ các đồng hồ
Giá trị hiệu dụng c a dòng điện xoay chiều
Th ng là giá trịđo đ ợc từ các đồng hồ và cũng là giá trịđiện áp đ ợc ghi trên z c c m nguồn c a các
thiết bịđiện tử., Ví dụ nguồn 220V AC mà ta đang sử dụng chính là chỉ giá trị hiệu dụng, thực tếbiên
độđỉnh c a điện áp 220V AC khoảng 220V x 1,4 lần = khoảng 300V
Công xuất c a dòng điện xoay chiều .
Công xuất dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào c
ng độ, điện áp và độ lệch pha giữa hai đại l ợng trên ,
công xuất đ ợc tính b i công th c : P = U.I.cosα
Trong đó U : là điện áp
I là dòng điện α là góc lệch pha giữa U và I
=> Nếu dòng xoay chiều đi qua điện tr thì độ lệch pha gữa U và I là α = 0 khi đó cosα = 1 và P = U.I
=> Nếu dòng xoay chiều đi qua cuộn dây hoặc tụđiện thì độ lệch pha giữa U và I là +90 độ hoặc -90độ,
khi đó cosα = 0 và P = 0 ( công xuất c a dòng điện xoay chiều khi đi qua tụđiện hoặc cuộn dây là = 0 )
2. Dòng điện xoay chiều đi qua điện trở
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Dòng điện xoay chiều đi qua điện tr thì dòng điện và điện áp cùng pha với nhau , nghĩa là khi điện áp
tăng cực đại thì dòng điện qua tr cũng tăng cực đại. nh v y dòng xoay chiều có tính chất nh dòng một
chiều khi đi qua tr thuần.do đó có thể áp dụng các công th c c a dòng một chiều cho dòng xoay chiều đi qua điện tr
I = U / R hay R = U/I Công th c định lu t ohm
P = U.I Công th c tính công xuất
3 . Dòng điện xoay chiều đi qua tụđiện .
Dòng điện xoay chiều đi qua tụđiện thì dòng điện sẽ sớm pha hơn điện áp 90độ
Dòng xoay chiều có dòng điện sớm pha hơn điện áp 90 độ khi đi qua tụ
* Dòng xoay chiều đi qua tụ sẽ bị tụ cản lại với một tr kháng gọi là Zc, và Zc đ ợc tính b i công th c
Zc = 1/ ( 2 x 3,14 x F x C )
Trong đó Zc là dung kháng ( đơn vị là Ohm )F là tần số dòng điện xoay chiều ( đơn vị là Hz) C là
điện dung c a tụđiện ( đơn vị là µ Fara)
Công th c trên cho thấy dung kháng c a tụđiện tỷ lệ nghịch với tần số dòng xoay chiều (nghĩa là tần số
càng cao càng đi qua tụ dễdàng) và tỷ lệ nghịc với điện dung c a tụ ( nghĩa là tụ có điện dung càng lớn
thì dòng xoay chiều đi qua càng dễ dàng)
=> Dòng một chiều là dòng có tần số F = 0 do đó Zc = ∞ vì v y dòng một chiều không đi qua đ ợc tụ.
4. Dòng điện xoay chiều đi qua cuộn dây.
Khi dòng điện xoay chiều đi qua cuộn dây sẽ tạo ra từ tr ng biến thiên và từ tr ng biến thiên này lại
cảm ng lên chính cuộn dây đó một điện áp cảm ng có chiều ng ợc lại , do đó cuộn dây có xu h ớng
chống lại dòng điện xoay chiều khi đi qua nó, sự chống lại này chính là cảm kháng c a cuộn dây ký hiệu là ZL ZL = 2 x 3,14 x F x L
Trong đó ZL là cảm kháng ( đơn vị là Ohm)
L là hệ số tự cảm c a cuộn dây ( đơn vị là Henry) L phụ thuộc vào số vòng dây quấn và chất liệu lõi .
F là tần số dòng điện xoay chiều ( đơn vị là Hz)
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Từ công th c trên ta thấy, cảm kháng c a cuộn dây tỷ lệ thu n với tần số và hệ số tự cảm c a cuộn dây,
tần số càng cao thì đi qua cuộn dây càng khó khăn => tính chất này c a cuộn dây ng ợc với tụđiện.
=> Với dòng một chiều thì ZL c a cuộn dây = 0 ohm, dó đó dòng một chiều đi qua cuộn dây chỉ chịu tác
dụng c a điện tr thuần R mà thôi ( tr thuần c a cuộn dây là điện tr đo đ ợc bằng đồng hồ vạn năng ),
nếu tr thuần c a cuộn dây khá nhỏ thì dòng một chiều qua cuộn dây sẽ bịđoản mạch.
* Dòng điện xoay chiều đi qua cuộn dây thì dòng điện bị ch m pha so với điện áp 90 độ nghĩa là điện áp
tăng nhanh hơn dòng điện khi qua cuộn dây .
Dòng xoay chiều có dòng điện ch m pha hơn điện áp 90 độ khi đi qua cuộn dây
=>> Do tính chất lệch pha giữa dòng điện và điện áp khi đi qua tụ
điện và cuộn dây, nên ta không áp dụng đ ợc định lu t Ohm vào mạch điện xoay chiều khi có sự tham gia c a L và C đ ợc.
=>> Về công xuất thì dòng xoay chiều không sinh công khi chúng đi qua L và C mặc dù có U > 0 và I >0.
5. Tổng hợp hai dòng điện xoay chiều trên cùng một mạch điện
* Trên cùng một mạch điện , nếu xuất hiện hai dòng điện xoay chiều cùng pha thì biên độđiện áp sẽ
bằng tổng hai điện áp thành phần.
Hai dòng điện cùng pha biên độ sẽ tăng.
* Nếu trên cùng một mạch điện , nếu xuất hiện hai dòng điện xoay chiều ng ợc pha thì biên độđiện áp sẽ
bằng hiệu hai điện áp thành phần.
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Hai dòng điện ng ợc pha, biên độgiảm
Chương IV - Giới thiệu đồng hồ vạn năng
1. Giới thiệu vềđồng hồ vạn năng ( VOM)
Đồng hồ vạn năng ( VOM ) là thiết bịđo không thể thiếu đ ợc với bất kỳ một kỹ thu t viên điện tử nào,
đồng hồ vạn năng có 4 ch c năng chính là Đo điện tr , đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo dòng điện.
u điểm c a đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra đ ợc nhiều loại linh kiện, thấy đ ợc sự phóng nạp c a tụđiện
, tuy nhiên đồng hồ này có hạn chế vềđộ chính xác và có tr kháng thấp khoảng 20K/Vol do vây khi đo vào
các mạch cho dòng thấp chúng bị sụt áp.
2. Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều.
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Sử dụng đồng hồ vạn năng đo áp AC
Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo
một nấc, Ví dụ nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì
đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì kim báo thiếu chính xác. * Chú ý -chú ý :
Tuyệt đối không để thang đo điện tr hay thang đo dòng điện khi đo vào điện áp xoay chiều => Nếu
nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay l p t c !
Để nhầm thang đo dòng điện, đo vào nguồn AC => sẽ hỏng đồng hồ
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Để nhầm thang đo điện tr , đo vào nguồn AC => sẽ hỏng các điện tr trong đồng hồ
* Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC thì kim đồng hồkhông báo , nh ng đồng hồ không ảnh h ng .
Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kim tuy nhiên đồng hồ không hỏng
3. Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng.

Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC, khi đo ta đặt que đỏ vào cực d ơng
(+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ nếu đo áp DC
110V ta để thang DC 250V, tr ng hợp để thang đo thấp hơn điện áp cần đo => kim báo kịch kim, tr ng
hợp để thang quá cao => kim báo thiếu chính xác.
Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp một chiều DC
* Trường hợp để sai thang đo :
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nh ng ta đểđồng hồ thang xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai, thông
th ng giá trị báo sai cao gấp 2 lần giá trị thực c a điện áp DC, tuy nhiên đồng hồ cũng không bị hỏng .
Để sai thang đo khi đo điện áp một chiều => báo sai giá trị.
* Trường hợp để nhầm thang đo
Chú ý -chú ý : Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện hoặc thang đo điện tr khi ta đo
điện áp một chiều (DC) , nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay !!
Tr ng hợp để nhầm thang đo dòng điện khi đo điện áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng !
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Tr ng hợp để nhầm thang đo điện tr khi đo điện áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng các điện tr bên trong!
4. Hướng dẫn đo điện trở và trở kháng.
Với thang đo điện tr c a đồng hồ vạn năng ta có thểđo đ ợc rất nhiều th .
Đo kiểm tra giá trị c a điện tr
Đo kiểm tra sự thông mạch c a một đoạn dây dẫn
Đo kiểm tra sự thông mạch c a một đoạn mạch in
Đo kiểm tra các cuộn dây biến áp có thông mạch không
Đo kiểm tra sự phóng nạp c a tụđiện
Đo kiểm tra xem tụ có bị dò, bị ch p không.
Đo kiểm tra tr kháng c a một mạch điện
Đo kiểm tra đi ốt và bóng bán dẫn.
* Để sử dụng đ ợc các thang đo này đồng hồ phải đ ợc l p 2 Pịn tiểu 1,5V bên trong, để xử dụng các
thang đo 1Kohm hoặc 10Kohm ta phải l p Pin 9V. Đo điện trở :
Đo kiểm tra điện tr bằng đồng hồ vạn năng
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Đểđo tri sốđiện trở ta thực hiện theo các bước sau :
B ớc 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo tr , nếu điện tr nhỏ thì để thang x1 ohm hoặc x10 ohm, nếu
điện tr lớn thì đểthang x1Kohm hoặc 10Kohm. => sau đó ch p hai que đo và chỉnh triết áo để kim
đồng hồ báo vị trí 0 ohm.
B ớc 2 : Chuẩn bịđo .
B ớc 3 : Đặt que đo vào hai đầu điện tr , đọc trị số trên thang đo , Giá trịđo đ ợc = chỉ số thang đo X
thang đo Ví dụ : nếu để thang x 100 ohm và chỉ số báo là 27 thì giá trị là = 100 x 27 = 2700 ohm = 2,7 K ohm
B ớc 4 : Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một chút , nh v y đọc trị số sẽ không chính xác.
B ớc 5 : Nếu ta để thang đo quá thấp , kim lên quá nhiều, và đọc trị số cũng không chính xác.
Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch chỉ số sẽ cho độ chính xác cao nhất.
Dùng thang điện trởđểđo kiểm tra tụđiện
Ta có thể dùng thang điện tr để kiểm tra độ phóng nạp và h hỏng c a tụđiện , khi đo tụđiện , nếu là tụ
gốm ta dùng thang đo x1K ohm hoặc 10K ohm, nếu là tụ hoá ta dùng thang x 1 ohm hoặc x 10 ohm.
Dùng thang x 1K ohm để kiểm tra tụ gốm
Phép đo tụ gốm trên cho ta biết : Tụ C1 còn tốt => kim phóng nạp khi ta đo Tụ C2 bị dò => lên kim
nh ng không tr về vị trí cũTụ C3 bị ch p => kim đồng hồ lên = 0 ohm và không tr về.
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Dùng thang x 10 ohm để kiểm tra tụ hoá
trên là phép đo kiểm tra các tụ hoá, tụ hoá rất ít khi bị dò hoặc ch p mà ch yếu là bị khô ( giảm điện
dung) khi đo tụ hoá để biết chính xác m c độ hỏng c a tụ ta cần đo so sánh với một tụ mới có cùng điện dung.
 trên là phép đo so sánh hai tụ hoá cùng điện dung, trong đó tụ C1 là tụ mới còn C2 là tụ cũ, ta thấy tụ
C2 có độ phóng nạp yếu hơn tụ C1 => ch ng tỏ tụ C2 bị khô ( giảm điện dung )
Chú ý khi đo tụ phóng nạp, ta phải đảo chiều que đo vài lần đểxem độphóng nạp. 5.
Hướng dẫn đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng.
Cách 1 : Dùng thang đo dòng
Đểđo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêu thụ và chú ý là chỉđo đ ợc
dòng điện nhỏ hơn giá trị c a thang đo cho phép, ta thực hiện theo các b ớc sau
B ơc 1 : Đặt đồng hồ vào thang đo dòng cao nhất . B ớc 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ về chiều
d ơng, que đen về chiều âm . Nếu kim lên thấp quá thì giảm thang đo Nếu kim lên kịch kim thì
tăng thang đo, nếu thang đo đư để
thang cao nhất thì đồng hồ không đo đ ợc dòng điện này. Chỉ số kim báo sẽ cho ta biết giá trị dòng điện .
Cách 2 : Dùng thang đo áp DC
Ta có thểđo dòng điện qua tải bằng cách đo sụt áp trên điện tr hạn dòng m c nối với tải, điện áp đo đ ợc
chia cho giá trị tr hạn dòng sẽ cho biết giá trị dòng điện, ph ơng pháp này có thểđo đ ợc các dòng điện lớn
hơn khả năng cho phép c a đồng hồ và đồng hồcũmg an toàn hơn.
Cách đọc trị số dòng điện và điện áp khi đo như thế nào ?
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
* Đọc giá trị điện áp AC và DC
Khi đo điện áp DC thì ta đọc giá trị trên vạch chỉ số DCV.A
Nếu ta để thang đo 250V thì ta đọc trên vạch có giá trị cao nhất là 250, t ơng tựđể thang 10V thì đọc trên
vạch có giá trị cao nhất là 10. tr ng hợp để thang 1000V nh ng không có vạch nào ghi cho giá trị
1000 thì đọc trên vạch giá trị Max = 10, giá trịđo đ ợc nhân với 100 lần
Khi đo điện áp AC thì đọc giá trị cũng t ơng tự. đọc trên vạch AC.10V, nếu đo thang có giá trị khác thì
ta tính theo tỷ lệ. Ví dụ nếu để thang 250V thì mỗi chỉ số c a vạch 10 số t ơng đ ơng với 25V.
Khi đo dòng điện thì đọc giá trị t ơng tựđọc giá trị khi đo điện áp .
6. Giới thiệu về đồng hồ số DIGITAL
Đồng hồ số Digital có một số u điểm so với đồng hồ cơ khí, đó là độ chính xác cao hơn, tr kháng c a
đồng hồ cao hơn do đó không gây sụt áp khi đo vào dòng điện yếu, đo đ ợc tần sốđiện xoay chiều, tuy
nhiên đồng hồ này có một số nh ợc điểm là chạy bằng mạch điện tử lên hay hỏng, khó nhìn kết quả trong
tr ng hợp cần đo nhanh, không đo đ ợc độphóng nạp c a tụ.
Đồng hồ vạn năng số Digital
Hướng dẫn sử dụng :
* Đo điện áp một chiều ( hoặc xoay chiều )
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301
Công ty Máy tính - Mạng - Truyền Thông OSC. Giáo trình điện tử cơ bản
Đặt đồng hồ vào thang đo điện áp DC hoặc AC
Để que đỏđồng hồ vào lỗ c m " VΩ mA" que đen vào lỗ c m "COM"
Bấm nút DC/AC để chọn thang đo là DC nếu đo áp một chiều hoặc AC nếu đo áp xoay chiều.
Xoay chuyển mạch về vị trí "V" hưy để thang đo cao nhất nếu ch a biết rõ điện áp, nếu giá trị báo dạng
th p phân thì ta giảm thang đo sau.
Đặt thang đo vào điện áp cần đo và đọc giá trị trên màn hình LCD c a đồng hồ.
Nếu đặt ng ợc que đo(với điện một chiều) đồng hồ sẽ báo giá trị âm (-)
* Đo dòng điện DC (AC)
Chuyển que đổđồng hồ về thang mA nếu đo dòng nhỏ, hoặc 20A nếu đo dòng
lớn. Xoay chuyển mạch về vị trí "A" Bấm nút DC/AC để chọn đo dòng một
chiều DC hay xoay chiều AC Đặt que đo nối tiếp với mạch cần đo Đọc giá
trị hiển thị trên màn hình. * Đo điện trở
Trả lại vị trí dây c m nh khi đo điện áp .
Xoay chuyển mạch về vị trí đo " Ω ", nếu ch a biết giá trịđiện tr thì chọn thang đo cao nhất , nếu kết
quả là số th p phân thì ta giảm xuống.
Đặt que đo vào hai đầu điện tr .
Đọc giá trị trên màn hình.
Ch c năng đo điện tr còn có thểđo sự thông mạch, giả sửđo một đoạn dây dẫn bằng thang đo tr , nếu
thông mạch thì đồng hồ phát ra tiến kêu
Phòng đào tạo Công ty máy tính OSC Tel: 04-37101466 - 301