Giáo trình Hình học họa hình chuyên ngành Kiến trúc - Xây dựng | Đại học Xây Dựng Hà Nội

Giáo trình Hình học họa hình chuyên ngành Kiến trúc - Xây dựng | Đại học Xây Dựng Hà Nội. Tài liệu gồm 12 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

 

Thông tin:
12 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình Hình học họa hình chuyên ngành Kiến trúc - Xây dựng | Đại học Xây Dựng Hà Nội

Giáo trình Hình học họa hình chuyên ngành Kiến trúc - Xây dựng | Đại học Xây Dựng Hà Nội. Tài liệu gồm 12 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

 

73 37 lượt tải Tải xuống
HÌNH HC HA HÌNH
CHUYÊN NGÀNH KIN TRÚC - XÂY DNG
1
PHN M ĐẦU
1. TNG QUAN V MÔN HC
1.1. Gii thiu
Trong quá trình lao động, con ngời đư làm việc sáng to ra nhng sn phm
thc th ca không gian ba chiu. Lúc ban đu, ngời suy nghĩ ra nhng đối tợng
ba chiều đó cũng chính là ngời trc tip làm ra chúng.
Hình 0-01 Ví d như người suy nghĩ ra hình dạng ca một cái bình cũng chính là người
nhào nặn ra cái bình đó.
Dn dn, theo s phát trin của văn minh nhân loại, việc phân công lao động đư
tách quá trình : Suy nghĩ ra đối tợng trong trí óc to lập đối tợng đó thành mt
vt th ba chiu trên thc t ra làm hai phn do nhng nhóm ngời khác nhau thc
hin.
Hình 0-02 Ví d như kiến trúc sư thiết kế ra mt công trình trên bn v giy hai chiu (2D).
K sư xây dựng có nhim v xây dng công trình đó thành một đối tượng ba chiu (3D) trên
thc tế.
HÌNH HC HA HÌNH
CHUYÊN NGÀNH KIN TRÚC - XÂY DNG
2
Hình 0-03 Ví d nhà to dáng sn phm công nghiệp đưa ra ý tưởng bng các hình v 2D.
Th sn xut da theo bn thiết kế đó mà làm ra sản phm 3D trên thc tế.
Nh vậy, thông tin v một đối tợng trong không gian cn phải đợc th hin trên
nhng bn v giấy đ nhng nhóm ngời khác nhau có th đc và liên tng tr li
hình nh không gian của đối tợng đó.
Vic th hin thông tin ca một đối tợng ba chiu lên trên nhng bn v giy hai
chiều đòi hỏi phi nhng phơng pháp biu din sao cho tt c nhng thông tin
v đối tợng đó đều phải đợc tìm thy trên c bn v hai chiều ngời đc bn
v có th tái hin lại đợc hình nh ba chiu của đối tợng đó trong trí óc.
Nghiên cu v nhng phơng pháp biểu diễn đó để làm sở lun cho vic xây
dng các bn vngun gc lch s và là mt trong nhng ni dung ca môn Hình
Hc Ha Hình.
1.2. Đnh nghĩa môn hc
Hình hc ha hình môn hc nghiên cu cách thc biu din mt không gian hình
hc lên mt không gian hình hc khác (thờng có chiu thấp hơn) rồi dùng các hình
biu din ấy để nghiên cu không gian hình hc ban đầu.
Trong giáo trình này, chúng ta ch gii hn trong phm vi biu din không gian hình
hc Euclide ba chiêu lên không gian hình hc Euclide hai chiu.
2. MC ĐệCH CA MÔN HC VÀ PHNG PHÁP HC
2.1. Mc đích ca môn hc
Vic hc môn hình hc ha hình nhm tạo sở để ngời hc bit cách th hin
các bn v k thut, kin trúc, m thuật,…Đồng thời cũng giúp cho việc rèn luyn v
t duy không gian.
2.2. Phng pháp hc
Để th tip thu tt môn hc, ngời hc cn phi bit kt hợp t duy không gian
(kh năng tởng tợng) vi vic vn dng t duy logic trên hình biu din. (Xem
hình 0-04)
HÌNH HC HA HÌNH
CHUYÊN NGÀNH KIN TRÚC - XÂY DNG
3
Hình 0-04 Phương pháp học môn hình hc ha hình
3. QUI C V KÝ HIU BIU DIN CÁC YU T HÌNH HC
Để tránh xy ra nhm ln khi biu din các yu t hình hc, ta qui ớc s dng
thng nht các ký hiu sau đây : (xem hình 0-05)
1
4. CÁC KHÁI NIM C BN CA HÌNH HC HA HÌNH
2
4.1. Phép chiu
Ta th hiu khái nim v phép chiu t vic hình hóa mt vt th ba chiu
đặt trớc mt nguồn sáng và cho bóng đ lên trên mt b mặt nào đó. (xem hình 0-
06)
1
Xem mc 4.1 đ bit khái nim v phép chiu.
2
Phép chiu, tơng ng 1-1 s suy bin nhng thut ng bản ca hình hc ha hình, các
thut ng này th đợc đnh nghĩa mt cách chính xác bng các công c toán hc ( tp hp, ánh
x,…), tuy nhiên các đnh nghĩa này khá trừu tợng. Do đó giáo trình này chỉ đa ra các khái niệm v
chúng nhm c gng mô t mt cách d hiu và trc quan nhất cho ngời đc.
- Để hiệu điểm, ta dùng các ch in: A, B,
C, D, E,
- Để hiệu đờng (thng hoc cong), ta
dùng ch thờng: a, b, c, d, e,
- Để hiu mt (phng hoc cong), ta dùng
ch hoa: A, B, C
, hoặc ta đ các ch
trong du ngoặc đơn: (ABC), (p // q), …
- Để ký hiu hình chiếu
1
ca một đối tng
hình hc A, ta thêm các ch s: A’ hoc A
1
hoc A
2
hoc A
3
, …
Hình 0-05
HÌNH HC HA HÌNH
CHUYÊN NGÀNH KIN TRÚC - XÂY DNG
4
- Nguồn phát ra tia sáng đợc hình hóa thành mt đim gi ngun chiếu
(hay tâm chiếu) S.
- Các tia xut phát t ngun chiu S đợc gi là tia chiếu.
- Mt (phng) nhn bóng ca vt th đc gi là mt (phng) hình chiếu P.
- ng ca vt th A in lên trên mt (phng) hình chiu đc gi hình chiếu A’
hay ảnh A’ ca vt th A.
Hình 0-06
4.2. Tng ứng 1-1
Ta th hiu khái niệm tơng ng 1-1 nh một s tơng đơng gia hai vn
đề A và B. Nu bit đợc A thì s bit đợc B và ngợc li. Hay nói cách khác, A và
B là hai cách thc khác nhau diễn đạt cùng mt vấn đề duy nht. (Hình 0-07)
Hình 0-07
Tơng ng 1-1 điều kin bt buc trong vic truyền đạt thông tin thông qua c
hình thc diễn đạt khác nhau nhằm đảm bo cho thông tin nhận đợc không b sai
lch, thêm bt so với thông tin ban đầu.
HÌNH HC HA HÌNH
CHUYÊN NGÀNH KIN TRÚC - XÂY DNG
5
4.3. S suy bin
Hình chiu A’ ca một đối tợng hình hc A gi b suy biến khi các đặc điểm
sau : (xem hình 0-08 a,b)
- S chiu không gian ca hình chiu A’ (là n-1), giảm đi mt so vi s chiu không
gian của đối tợng hình hc A (là n).
- Nu m rộng đối tợng hình hc A trong không gian ra tn thì luôn đi qua
ngun chiu S.
Hình 0-08 a Hình 0-08 b
Hình 0-08 a : đờng thng a (mt chiu) hình chiu a’ A một điểm (không
chiu). Nu kéo dài đờng thng a ra vô tận thì đờng thng a s đi qua nguồn chiu S. Do
đó ta nói hình chiu a’ b suy bin thành một điểm.
Hình 0-08 b : mt phng (ABC) (hai chiu) hình chiu (A’B’C’) mt đng thng
(mt chiu). Nu m rng mt phng (ABC) ra vô tn thì nó s đi qua nguồn chiu S. Do đó
ta nói hình chiu (A’B’C’) b suy bin thành một đờng thng.
S suy bin mt vai trò rt quan trng trong vic gii quyt các bài toán tìm giao
tuyn ca hình hc ha hình. Phn ln các bài toán mun tìm ra li gii thì trớc ht
phi đi xác đnh (hoc to lp) các yu t suy bin.
5. B SUNG YU T VÔ TN VÀO KHÔNG GIAN HÌNH HC EUCLIDE 3 CHIU
Để không gian hình hc ba chiu th đc biu diễn đầy đủ bi không gian giy
v hai chiều, đồng thời làm đơn giản hóa khi biu din các yu t hình hc, ngời ta
m rng không gian Euclide ba chiu bng cách thêm vào yu t vô tn ()
Hình 0-09
Ta h tiên đề mi v yu t tn ()
nh sau :
- Mỗi đờng thng mt điểm tn.
Nhng đng thng song song nhau thì
chung với nhau điểm tn. (Hinh
0-09)
HÌNH HC HA HÌNH
CHUYÊN NGÀNH KIN TRÚC - XÂY DNG
6
Hình 0-10
Ta xem các yu t tn các yu t hu hn ca không gian vai trò bình
đẳng nh nhau.
Sau khi b sung các yu t tn vào không gian hình hc Euclide ba chiu, các
mệnh đề liên thuc
3
đc phát biểu đơn giản hơn :
- Hai đờng thng thuc cùng mt mt phng thì có ít nht một điểm chung.
- Một đờng thng mt mt phng trong không gian thì ít nht một điểm
chung.
- Hai mt phng trong không gian thì có ít nht một đờng thng chung.
6. CÁC PHÉP CHIU
6.1. Phép chiu xuyên tâm
Hình 0-11
Nh b sung yu t tn mi điểm ca không gian Euclide ba chiều đều
hình chiu ca nó trên mt phng P (tr đim nm trùng vi ngun chiu S).
3
Liên thuc là mt thut ng ca hình hc ha hình dùng đ ch mi liên h gia nhng đối tng có
liên quan và ph thuc vi nhau.
- Mi mt phng mt đng thng
tn. Nhng mt phng song song nhau
thì chung vi nhau đng thng
tn. (Hinh 0-10)
- Quĩ tích tt c nhng điểm tn ca
không gian to thành mt mt phng
tn. Mi điểm tận đng thng
tận đều nm trên mt phng này.
mt phng P làm mt phng hình chiu.
mt phng P
mt phng P
mt phng P.
HÌNH HC HA HÌNH
CHUYÊN NGÀNH KIN TRÚC - XÂY DNG
7
Các tính cht ca phép chiếu xuyên tâm :
Hình 0-12
6.2. Phép chiu song song
Định nghĩa : Phép chiu song song phép chiu xuyên tâm ngun chiu S
vô tn.
Các tính cht ca phép chiếu song song :
- Hình chiu ca nhng đờng thẳng song song nhau cũng là nhng đờng thng
song song nhau : a // b
a’ // b’ (hình 0-13)
- T s của hai đoạn thẳng song song nhau đợc bo toàn :
'Q'P
'N'M
PQ
MN
- T s đơn của ba điểm thẳng hàng đợc bo toàn:
'B'C
'B'A
CB
AB
(Hình 0-14)
Hình 0-13 Hình 0-14
- Hình chiu ca mt điểm (không trùng
tâm chiu) là một điểm.
- Hình chiu ca mt đờng thng (không
đi qua tâm chiu) là một đờng thng.
- S liên thuc gia điểm đng thng
đc bo toàn: A a A’ a’
- T s p gia bốn điểm thng hàng
đc bo toàn: (hình 0-12)
Hay vit gn hơn là (ABCD) = (A’B’C’D’)
(Hình 0-13)
Hay vit gn hơn là (ABC) = (A’B’C’)
HÌNH HC HA HÌNH
CHUYÊN NGÀNH KIN TRÚC - XÂY DNG
8
6.3. Phép chiu thng góc
Hình 0-15
7. CÁC PHNG PHÁP BIU DIN KHÔNG GIAN CA HÌNH HC HA HÌNH
Điu kiện bản đ thành lập đợc phơng pháp biểu din mt không gian hình
hc lên mt không gian hình hc khác là gia hai không gian này phi có tơng ng
1-1. Sau đây các phơng pháp biu din không gian ca hình hc ha hình
thờng đợc dùng trong các ngành k thut :
7.1. Phng pháp hình chiu thng góc
Định nghĩa : Phép chiu thng góc
phép chiu song song phơng chiu
vuông góc vi mt phng hình chiu.
Các tính cht ca phép chiếu thng góc:
- Phép chiu thng góc một trờng
hp riêng ca phép chiu song song
nên nó tt c các tính cht ca phép
chiu song song.
- Hình chiu thng góc ca mt góc
vuông mt cnh song song vi mt
phng hình chiu cũng một góc
vuông. (hình 0-15)
Phơng pháp y đợc thit lp
bng cách chiu vt th lên các mt
phng hình chiu thông qua các phép
chiu thng góc. (hình 0-16 a,b)
- u điểm của phơng pháp này
các kích thớc không b bin
dạng, do đó việc đo đạc trên hình
v rt d dàng.
- Nhợc đim ca phơng pháp
này là khó hình dung li vt th ba
chiu khi vt th nhiu chi tit
phc tp.
Phơng pháp này đc s dng
rng rãi trong các ngành k thut :
ch to máy, kin trúc, xây dng, …
Hình 0-16 a
Hình 0-16 b
HÌNH HC HA HÌNH
CHUYÊN NGÀNH KIN TRÚC - XÂY DNG
9
7.2. Phng pháp hình chiu trc đo
Phơng pháp này đợc thành lp bng cách gn vt th ba chiu vào mt h trc
ta độ Descartes vuông góc Oxyz ri chiu vt th ln h trc ta độ lên trên mt
mt phng hình chiu theo một hớng chiu song song đư chn trớc. (hình 0-17)
Phơng pháp này cũng đợc
s dng rng rãi trong các ngành
k thut : ch to máy, kin trúc, xây dng, …Thờng đi kèm với phơng pháp hình
chiu thng góc để minh ha hình không gian ca vt th.
7.3. Phng pháp hình chiu phi cnh
Phơng pháp này đợc thit lp bi mt phép chiu xuyên m chiu vt th lên
trên mt phng P (thẳng đng) mt phép chiu thng góc chiu vt th lên trên
mt phng V (nm ngang). Hình ảnh thu đợc trên mt phng P đc gi phi
cnh ca vt th. (hình 0-18)
- u điểm của phơng pháp này
d ng hình dung đc các
vt th ba chiu (tuy nhiên, hình
ảnh thu đợc b bin dng mt
lng nhất đnh, không hoàn
toàn ging vi thc t).
- Nhợc điểm của phơng pháp
này các kích thớc b bin
dng theo mt h s nào đó,
khó đo đc lấy kích thớc
trc tip trên hình v.
Hình 0-18
Hình 0-17
HÌNH HC HA HÌNH
CHUYÊN NGÀNH KIN TRÚC - XÂY DNG
10
- u điểm của phơng pháp này là dễ dàng hình dung đợc vt th ba chiu trong
không gian. Hình biu diễn đúng với nhng gì mà mắt ngời nhìn thy.
- Nhợc điểm của phơng pháp này kích thớc b bin dng rt nhiu, hoàn
toàn không th đo đạc và lấy kích thớc trc tip trên hình v.
Phơng pháp này đợc s dng rng rãi trong các ngành : hi ha, kin trúc, …
7.4. Phng pháp hình chiu có đánh s
Phơng pháp này đc thit lp bng mt phép chiu thng góc chiu vt th lên
trên mt phng hình chiu P (nm ngang) kèm theo các s đo chỉ độ cao trên
các đờng đồng mc. (hình 0-19)
- u điểm ca phơng pháp này biu diễn đợc các đối tợng hình dng
phc tạp nh đa hình đồi núi, nhit đ, s phân b mây, …
- Nhợc điểm của phơng pháp này là ch có th biu diễn đợc gần đúng các đi
tng hình hc ba chiu ch không th biu din chính xác hoàn toàn đợc.
Phơng pháp này đc s dng rộng rưi trong c ngành đo đạc đa cht, thy
văn, …
Nhm mục đích phục v cho các đối tợng có liên qua đn khi ngành kin trúc, xây
dng nên giáo trình ch hn ch trình bày các phơng pháp biu din ca hình chiu
thng góc, hình chiu trục đo hình chiu phi cảnh. Không trình bày phơng
pháp hình chiu có đánh số.
Hình 0-19
HÌNH HC HA HÌNH
CHUYÊN NGÀNH KIN TRÚC - XÂY DNG
11
BÀI TP T LUYN
Bài 1 : Xét mt phép chiếu bt kỳ, hai đường thng song song chiếu thành hai
đưng thẳng song song không? Khi nào thì trường hp này xy ra ?
Bài 2 : Cho ba điểm A,B,C trong không
gian ba đường thng p,q,r trên mp P.
Xác đnh tâm chiếu S sao cho hình chiếu
ca A, B, C t tâm chiếu S lên mp P ln
t thuc p, q, r. (hình 0-20)
Bài 3 : Cho 2 mp P, Q giao nhau theo
giao tuyến g. Trên mt phng P, cho
trước mt t giác ABCD. Hãy v hình
chiếu song song A’B’C’D’ của t giác
ABCD trên mp Q. Cho biết trước hình
chiếu B’ của điểm B. (hình 0-21)
Hình 0-22
Bài 4 : Cho trước m chiếu S, một điểm
M t giác phẳng ABCD. Qua điểm M
hãy v mp P
sao cho hình chiếu ca
ABCD lên mp P là 1 hình bình hành.
Bài 5 : Cho góc xOy mp P
. Xác định
các hướng chiếu sao cho hình chiếu ca
góc O lên mp P
mt góc vuông. Xét
trường hp xOy cnh Oy // mp P
.
(hình 0-22)
Hình 0-20
Hình 0-21
HÌNH HC HA HÌNH
CHUYÊN NGÀNH KIN TRÚC - XÂY DNG
12
Bài 6 : Trong mt phép chiếu thng góc, chiếu tam giác ABC lên mp P. Đã biết
hình chiếu ca cnh AB biết thêm ABC tam giác vuông cân AB = AC, cnh
AB song song mp P, c hp bi cnh AC mp P 30
0
. Hãy v hình chiếu ca
tam giác ABC. (hình 0-23)
* Bài 7 : Cho trước t giác phẳng ABCD. Hãy xác đnh m chiếu S mp hình
chiếu P sao cho hình chiếu ca t giác phng ABCD lên mp P là:
1- hình bình hành.
2- hình ch nht.
3- hình vuông.
* Bài 8 : Cho tam giác ABC, tam giác DEF mp P. Hãy xác đnh tâm chiếu S
1
chiếu ABC lên mp P tâm chiếu S
2
chiếu DEF lên mp P sao cho hai hình chiếu
A’B’C’ và D’E’F’ trên mp P trùng nhau. (hình 0-24)
Hình 0-24
Hình 0-23
| 1/12

Preview text:

HÌNH H C H A HÌNH CHUYÊN NGÀNH KI N TRÚC - XÂY D NG PHẦN MỞ ĐẦU 1. TỔNG QUAN V MÔN H C 1.1. Gi i thi u
Trong quá trình lao động, con ng ời đư làm việc và sáng tạo ra nh ng sản phẩm là
th c thể của không gian ba chiều. Lúc ban đầu, ng ời suy nghĩ ra nh ng đối t ợng
ba chiều đó cũng chính là ng ời tr c ti p làm ra chúng.
Hình 0-01 – Ví dụ như người suy nghĩ ra hình dạng của một cái bình cũng chính là người
nhào nặn ra cái bình đó.
Dần dần, theo s phát triển của văn minh nhân loại, việc phân công lao động đư
tách quá trình : Suy nghĩ ra đối t ợng trong trí óc và tạo lập đối t ợng đó thành một
vật thể ba chiều trên th c t ra làm hai phần do nh ng nhóm ng ời khác nhau th c hiện.
Hình 0-02 – Ví dụ như kiến trúc sư thiết kế ra một công trình trên bản vẽ giấy hai chiều (2D).
Kỹ sư xây dựng có nhiệm vụ xây dựng công trình đó thành một đối tượng ba chiều (3D) trên thực tế. 1
HÌNH H C H A HÌNH CHUYÊN NGÀNH KI N TRÚC - XÂY D NG
Hình 0-03 – Ví dụ nhà tạo dáng sản phẩm công nghiệp đưa ra ý tưởng bằng các hình vẽ 2D.
Thợ sản xuất dựa theo bản thiết kế đó mà làm ra sản phẩm 3D trên thực tế.
Nh vậy, thông tin về một đối t ợng trong không gian cần phải đ ợc thể hiện trên
nh ng bản v giấy để nh ng nhóm ng ời khác nhau có thể đ c và liên t ởng trở lại
hình ảnh không gian của đối t ợng đó.
Việc thể hiện thông tin của một đối t ợng ba chiều lên trên nh ng bản v giấy hai
chiều đòi hỏi phải có nh ng ph ơng pháp biểu diễn sao cho tất cả nh ng thông tin
về đối t ợng đó đều phải đ ợc tìm thấy trên các bản v hai chiều và ng ời đ c bản
v có thể tái hiện lại đ ợc hình ảnh ba chiều của đối t ợng đó trong trí óc.
Nghiên cứu về nh ng ph ơng pháp biểu diễn đó để làm cơ sở lý luận cho việc xây
d ng các bản v là nguồn gốc l ch sử và là một trong nh ng nội dung của môn Hình H c H a Hình. 1.2. Đ nh nghĩa môn h c
Hình h c h a hình là môn h c nghiên cứu cách thức biểu diễn một không gian hình
h c lên một không gian hình h c khác (th ờng có chiều thấp hơn) rồi dùng các hình
biểu diễn ấy để nghiên cứu không gian hình h c ban đầu.
Trong giáo trình này, chúng ta chỉ giới hạn trong phạm vi biểu diễn không gian hình
h c Euclide ba chiêu lên không gian hình h c Euclide hai chiều.
2. M C ĐệCH C A MÔN H C VÀ PH NG PHÁP H C
2.1. M c đích c a môn h c
Việc h c môn hình h c h a hình nhằm tạo cơ sở để ng ời h c bi t cách thể hiện
các bản v kỹ thuật, ki n trúc, mỹ thuật,…Đồng thời cũng giúp cho việc rèn luyện về t duy không gian. 2.2. Ph ng pháp h c
Để có thể ti p thu tốt môn h c, ng ời h c cần phải bi t k t hợp t duy không gian
(khả năng t ởng t ợng) với việc vận dụng t duy logic trên hình biểu diễn. (Xem hình 0-04) 2
HÌNH H C H A HÌNH CHUYÊN NGÀNH KI N TRÚC - XÂY D NG
Hình 0-04 – Phương pháp học môn hình học họa hình 3. QUI
C V KÝ HI U BIỂU DIỄN CÁC Y U T HÌNH H C
Để tránh xảy ra nhầm lẫn khi biểu diễn các y u tố hình h c, ta qui ớc sử dụng
thống nhất các ký hiệu sau đây : (xem hình 0-05) 1
- Để ký hiệu điểm, ta dùng các ch in: A, B,
C, D, E, … -
Để ký hiệu đ ờng (thẳng hoặc cong), ta
d ùng ch th ờng: a, b, c, d, e, …
- Để ký hiệu mặt (phẳng hoặc cong), ta dùng
ch hoa: A, B, C, …hoặc ta để các ch
trong dấu ngoặc đơn: (ABC), (p // q), …
- Đ ể ký hiệu hình chiếu 1 của một đối t ợng
h ình h c A, ta thêm các chỉ số: A’ hoặc A1
hoặc A2 hoặc A3, … Hình 0-05
4. CÁC KHÁI NI M C B N C A HÌNH H C H A HÌNH 2 4.1. Phép chi u
Ta có thể hiểu khái niệm về phép chi u từ việc mô hình hóa một vật thể ba chiều
đặt tr ớc một nguồn sáng và cho bóng đổ lên trên một bề mặt nào đó. (xem hình 0- 06)
1 Xem mục 4.1 để bi t khái niệm về phép chi u.
2 Phép chi u, t ơng ứng 1-1 và s suy bi n là nh ng thuật ng cơ bản của hình h c h a hình, các
thuật ng này có thể đ ợc đ nh nghĩa một cách chính xác bằng các công cụ toán h c ( tập hợp, ánh
xạ,…), tuy nhiên các đ nh nghĩa này khá trừu t ợng. Do đó giáo trình này chỉ đ a ra các khái niệm về
chúng nhằm cố gắng mô tả một cách dễ hiểu và tr c quan nhất cho ng ời đ c. 3
HÌNH H C H A HÌNH CHUYÊN NGÀNH KI N TRÚC - XÂY D NG
- Nguồn phát ra tia sáng đ ợc mô hình hóa thành một điểm g i là nguồn chiếu
(hay tâm chiếu) S.
- Các tia xuất phát từ nguồn chi u S đ ợc g i là tia chiếu.
- Mặt (phẳng) nhận bóng của vật thể đ ợc g i là mặt (phẳng) hình chiếu P.
- Bóng của vật thể A in lên trên mặt (phẳng) hình chi u đ ợc g i là hình chiếu A’
hay ảnh A’ của vật thể A. Hình 0-06 4.2. T ng ứng 1-1
Ta có thể hiểu khái niệm t ơng ứng 1-1 nh là một s t ơng đ ơng gi a hai vấn
đề A và B. N u bi t đ ợc A thì s bi t đ ợc B và ng ợc lại. Hay nói cách khác, A và
B là hai cách thức khác nhau diễn đạt cùng một vấn đề duy nhất. (Hình 0-07) Hình 0-07
T ơng ứng 1-1 là điều kiện bắt buộc trong việc truyền đạt thông tin thông qua các
hình thức diễn đạt khác nhau nhằm đảm bảo cho thông tin nhận đ ợc không b sai
lệch, thêm bớt so với thông tin ban đầu. 4
HÌNH H C H A HÌNH CHUYÊN NGÀNH KI N TRÚC - XÂY D NG 4.3. Sự suy bi n
Hình chi u A’ của một đối t ợng hình h c A g i là b suy biến khi có các đặc điểm sau : (xem hình 0-08 a,b)
- Số chiều không gian của hình chi u A’ (là n-1), giảm đi một so với số chiều không
gian của đối t ợng hình h c A (là n).
- N u mở rộng đối t ợng hình h c A trong không gian ra vô tận thì nó luôn đi qua nguồn chi u S. Hình 0-08 a Hình 0-08 b
Hình 0-08 a : đ ờng thẳng a (một chiều) có hình chi u a’  A là một điểm (không
chiều). N u kéo dài đ ờng thẳng a ra vô tận thì đ ờng thẳng a s đi qua nguồn chi u S. Do
đó ta nói hình chi u a’ b suy bi n thành một điểm.
Hình 0-08 b : mặt phẳng (ABC) (hai chiều) có hình chi u (A’B’C’) là một đ ờng thẳng
(một chiều). N u mở rộng mặt phẳng (ABC) ra vô tận thì nó s đi qua nguồn chi u S. Do đó
ta nói hình chi u (A’B’C’) b suy bi n thành một đ ờng thẳng.
S suy bi n có một vai trò rất quan tr ng trong việc giải quy t các bài toán tìm giao
tuy n của hình h c h a hình. Phần lớn các bài toán muốn tìm ra lời giải thì tr ớc h t
phải đi xác đ nh (hoặc tạo lập) các y u tố suy bi n.
5. BỔ SUNG Y U T VÔ TẬN VÀO KHÔNG GIAN HÌNH H C EUCLIDE 3 CHI U
Để không gian hình h c ba chiều có thể đ ợc biểu diễn đầy đủ bởi không gian giấy
v hai chiều, đồng thời làm đơn giản hóa khi biểu diễn các y u tố hình h c, ng ời ta
mở rộng không gian Euclide ba chiều bằng cách thêm vào y u tố vô tận (∞)
Ta có hệ tiên đề mới về y u tố vô tận (∞) nh sau : -
Mỗi đ ờng thẳng có một điểm vô tận.
Nh ng đ ờng thẳng song song nhau thì
có chung với nh au điể m vô t ận. (Hinh Hình 0-09 0-09) 5
HÌNH H C H A HÌNH CHUYÊN NGÀNH KI N TRÚC - XÂY D NG
- Mỗi mặt phẳng có một đ ờng thẳng vô
tận. Nh ng mặt phẳng song song nhau
thì có chung với nhau đ ờng thẳng vô tận. (Hinh 0-10) -
Quĩ tích tất cả nh ng điểm vô tận của khô ng g ian tạo t hành m ột mặ t phẳng vô tận . M i đ iể
m vô tận và đ ờng thẳng vô
tận đều nằm trên mặt phẳng này. Hình 0-10
 Ta xem các y u tố vô tận và các y u tố h u hạn của không gian có vai trò bình đẳng nh nhau.
Sau khi bổ sung các y u tố vô tận vào không gian hình h c Euclide ba chiều, các
mệnh đề liên thuộc 3 đ ợc phát biểu đơn giản hơn :
- Hai đ ờng thẳng thuộc cùng một mặt phẳng thì có ít nhất một điểm chung.
- Một đ ờng thẳng và một mặt phẳng trong không gian thì có ít nhất một điểm chung.
- Hai mặt phẳng trong không gian thì có ít nhất một đ ờng thẳng chung. 6. CÁC PHÉP CHI U
6.1. Phép chi u xuyên tâm
Xây dựng phép chiếu : (hình 0-11) T
rong không gian ta lấy một điểm S h u
hạ n làm tâm chi u (nguồn chi u) và một
mặt phẳng P làm mặt phẳng hình chi u.
Giả sử có một điểm A bất kỳ trong không
gian, để chi u điểm A qua tâm chi u S lên
m ặt phẳng P ta v tia SA. Tia SA giao với
m ặt phẳng P tại điểm A’. A’ đ ợc g i là
hình chi u của điểm A qua tâm chi u S lên mặt phẳng P. Hình 0-11
Nhờ bổ sung y u tố vô tận mà m i điểm của không gian Euclide ba chiều đều có
hình chi u của nó trên mặt phẳng P (trừ điểm nằm trùng với nguồn chi u S).
3 Liên thuộc là một thuật ng của hình h c h a hình dùng để chỉ mối liên hệ gi a nh ng đối t ợng có
liên quan và phụ thuộc với nhau. 6
HÌNH H C H A HÌNH CHUYÊN NGÀNH KI N TRÚC - XÂY D NG
Các tính chất của phép chiếu xuyên tâm :
- Hình chi u của một điểm (không trùng
tâm chi u) là một điểm.
- Hình chi u của một đ ờng thẳng (không
đi qua tâm chi u) là một đ ờng thẳng.
- S liên thuộc gi a điểm và đ ờng thẳng
đ ợc bảo toàn: A a A’ a’
- Tỉ số kép gi a bốn điểm thẳng hàng
đ ợc bảo toàn: (hình 0-12) Hình 0-12
Hay vi t g n hơn là (ABCD) = (A’B’C’D’)
6.2. Phép chi u song song
Định nghĩa : Phép chi u song song là phép chi u xuyên tâm có nguồn chi u S ở vô tận.
Các tính chất của phép chiếu song song :
- Hình chi u của nh ng đ ờng thẳng song song nhau cũng là nh ng đ ờng thẳng
song song nhau : a // b a’ // b’ (hình 0-13)
- Tỉ số của hai đoạn thẳng song song nhau đ ợc bảo toàn : MN ' M ' NPQ ' P ' Q (Hình 0-13)
- Tỉ số đơn của ba điểm thẳng hàng đ ợc bảo toàn: AB ' A ' B  (Hình 0-14) CB ' C ' B
Hay vi t g n hơn là (ABC) = (A’B’C’) Hình 0-13 Hình 0-14 7
HÌNH H C H A HÌNH CHUYÊN NGÀNH KI N TRÚC - XÂY D NG
6.3. Phép chi u thẳng góc
Đị nh nghĩa : Phép chi u thẳng góc là
phép chi u song song có ph ơng chi u
vuôn g góc với mặt phẳng hình chi u.
Các tính chất của phép chiếu thẳng góc:
- Phép chi u thẳng góc là một tr ờng
h ợp riêng của phép chi u song song
nên nó có tất cả các tính chất của phép chi u song song. -
Hình chi u thẳng góc của một góc v uông có một c ạnh s ong son g với mặt
ph ẳng hì nh ch i u cũ ng là một góc Hình 0-15 v uông. (hình 0-15) 7. CÁC PH
NG PHÁP BIỂU DIỄN KHÔNG GIAN C A HÌNH H C H A HÌNH
Điều kiện cơ bản để thành lập đ ợc ph ơng pháp biểu diễn một không gian hình
h c lên một không gian hình h c khác là gi a hai không gian này phải có t ơng ứng
1-1. Sau đây là các ph ơng pháp biểu diễn không gian của hình h c h a hình
th ờng đ ợc dùng trong các ngành kỹ thuật : 7.1. Ph
ng pháp hình chi u thẳng góc
Ph ơng pháp này đ ợc thi t lập b
ằng cách chi u vật thể lên các mặt
phẳng hình chi u thông qua các phép
chi u thẳng góc. (hình 0-16 a,b)
- u điểm của ph ơng pháp này là
các kích th ớc không b bi n
dạng, do đó việc đo đạc trên hình v rất dễ dàng. Hình 0-16 a
- Nh ợc điểm của ph ơng pháp
này là khó hình dung lại vật thể ba
chiều khi vật thể có nhiều chi ti t phức tạp.
 Ph ơng pháp này đ ợc sử dụng
rộng rãi trong các ngành kỹ thuật :
ch t ạo máy, ki n trúc, xây d ng, … Hình 0-16 b 8
HÌNH H C H A HÌNH CHUYÊN NGÀNH KI N TRÚC - XÂY D NG 7.2. Ph
ng pháp hình chi u tr c đo
Ph ơng pháp này đ ợc thành lập bằng cách gắn vật thể ba chiều vào một hệ trục
t a độ Descartes vuông góc Oxyz rồi chi u vật thể lẫn hệ trục t a độ lên trên một
mặt phẳng hình chi u theo một h ớng chi u song song đư ch n tr ớc. (hình 0-17)
- u điểm của ph ơng pháp này
là dễ dàng hình dung đ ợc các
vật thể ba chiều (tuy nhiên, hình
ả nh thu đ ợc b bi n dạng một
l ợng nhất đ nh, không hoàn
to àn giống với th c t ). -
Nh ợc điểm của ph ơng pháp
này là các kích th ớc b bi n
d ạng theo một hệ số nào đó,
khó đo đạc và lấy kích th ớc tr c ti p trên hình v .
 Ph ơng pháp này cũng đ ợc Hình 0-17
sử dụng rộng rãi trong các ngành
kỹ thuật : ch tạo máy, ki n trúc, xây d ng, …Th ờng đi kèm với ph ơng pháp hình
chi u thẳng góc để minh h a hình không gian của vật thể. 7.3. Ph
ng pháp hình chi u ph i c nh
Ph ơng pháp này đ ợc thi t lập bởi một phép chi u xuyên tâm chi u vật thể lên
trên mặt phẳng P (thẳng đứng) và một phép chi u thẳng góc chi u vật thể lên trên
mặt phẳng V (nằm ngang). Hình ảnh thu đ ợc trên mặt phẳng P đ ợc g i là phối
cảnh của vật thể. (hình 0-18) Hình 0-18 9
HÌNH H C H A HÌNH CHUYÊN NGÀNH KI N TRÚC - XÂY D NG
- u điểm của ph ơng pháp này là dễ dàng hình dung đ ợc vật thể ba chiều trong
không gian. Hình biểu diễn đúng với nh ng gì mà mắt ng ời nhìn thấy.
- Nh ợc điểm của ph ơng pháp này là kích th ớc b bi n dạng rất nhiều, hoàn
toàn không thể đo đạc và lấy kích th ớc tr c ti p trên hình v .
 Ph ơng pháp này đ ợc sử dụng rộng rãi trong các ngành : hội h a, ki n trúc, … 7.4. Ph
ng pháp hình chi u có đánh s
Ph ơng pháp này đ ợc thi t lập bằng một phép chi u thẳng góc chi u vật thể lên
trên mặt phẳng hình chi u P (nằm ngang) và có kèm theo các số đo chỉ độ cao trên
các đ ờng đồng mức. (hình 0-19) Hình 0-19
- u điểm của ph ơng pháp này là biểu diễn đ ợc các đối t ợng có hình dạng
phức tạp nh đ a hình đồi núi, nhiệt độ, s phân bố mây, …
- Nh ợc điểm của ph ơng pháp này là chỉ có thể biểu diễn đ ợc gần đúng các đối
t ợng hình h c ba chiều chứ không thể biểu diễn chính xác hoàn toàn đ ợc.
 Ph ơng pháp này đ ợc sử dụng rộng rưi trong các ngành đo đạc đ a chất, thủy văn, …
Nhằm mục đích phục vụ cho các đối t ợng có liên qua đ n khối ngành ki n trúc, xây
d ng nên giáo trình chỉ hạn ch trình bày các ph ơng pháp biểu diễn của hình chi u
thẳng góc, hình chi u trục đo và hình chi u phối cảnh. Không trình bày ph ơng
pháp hình chi u có đánh số. 10
HÌNH H C H A HÌNH CHUYÊN NGÀNH KI N TRÚC - XÂY D NG
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1 : Xét một phép chiếu bất kỳ, hai đường thẳng song song có chiếu thành hai
đường thẳng song song không? Khi nào thì trường hợp này xảy ra ?

Bài 2 : Cho ba điểm A,B,C trong không
gian và ba đường thẳng p,q,r trên mp P.
Xác định tâm chiếu S sao cho hình chiếu
của A, B, C từ tâm chiếu S lên mp P lần
lượt thuộc p, q, r. (hình 0-20)

Bài 3 : Cho 2 mp P, Q giao nhau theo
giao tuyến g. Trên mặt phẳng P, cho
trước một tứ giác ABCD. Hãy vẽ hình
chiếu song song A’B’C’D’ của tứ giác
ABCD trên mp Q. Cho biết trước hình
Hình 0-20
chiếu B’ của điểm B. (hình 0-21)
Bài 4 : Cho trước tâm chiếu S, một điểm
M và tứ giác phẳng ABCD. Qua điểm M
hãy vẽ mp P sao cho hình chiếu của
ABCD lên mp P là 1 hình bình hành.
Bài 5 : Cho góc xOy và mp P. Xác định
các hướng chiếu sao cho hình chiếu của
góc O lên mp P là một góc vuông. Xét
trường hợp xOy có cạnh Oy // mp P. (hình 0-22) Hình 0-21 Hình 0-22 11
HÌNH H C H A HÌNH CHUYÊN NGÀNH KI N TRÚC - XÂY D NG
Bài 6 : Trong một phép chiếu thẳng góc, chiếu tam giác ABC lên mp P. Đã biết
hình chiếu của cạnh AB và biết thêm ABC là tam giác vuông cân có AB = AC, cạnh
AB song song mp P, góc hợp bởi cạnh AC và mp P là 300. Hãy vẽ hình chiếu của
tam giác ABC. (hình 0-23)
Hình 0-23
* Bài 7 :
Cho trước tứ giác phẳng ABCD. Hãy xác định tâm chiếu S và mp hình
chiếu P sao cho hình chiếu của tứ giác phẳng ABCD lên mp P là:
1- hình bình hành. 2- hình chữ nhật. 3- hình vuông.
* Bài 8 : Cho tam giác ABC, tam giác DEF và mp P. Hãy xác định tâm chiếu S1
chiếu ABC lên mp P và tâm chiếu S2 chiếu DEF lên mp P sao cho hai hình chiếu
A’B’C’ và D’E’F’ trên mp P trùng nhau. (hình 0-24)
Hình 0-24 12