-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo trình "Lịch sử kiến trúc Việt Nam và Phương Đông"
Giáo trình "Lịch sử kiến trúc Việt Nam và Phương Đông" giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch Sử Đảng Cộng sản VN (31087) 7 tài liệu
Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh 153 tài liệu
Giáo trình "Lịch sử kiến trúc Việt Nam và Phương Đông"
Giáo trình "Lịch sử kiến trúc Việt Nam và Phương Đông" giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch Sử Đảng Cộng sản VN (31087) 7 tài liệu
Trường: Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh 153 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD|36477180
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG ĐÔNG BÀI 1: ẤN ĐỘ
(TRỌNG TÂM : 1. KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO; 2. KIẾN TRÚC ẤN ĐỘ GIÁO HAY CÒN GỌI LÀ BÀ-LA-
M ÔN; 3. KIẾN TRÚC HỒI GIÁO ĐẶC BIỆT LÀ TAJ M AHAL; 4. VẼ M B M C)
I. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc Ấn Độ 1. Điều kiện tự nhiên - Bán đảo ở Nam Á.
- 2 con sông lớn: Ấn – Hằng (có ý nghĩa về quan trọng về mặt tâm linh; địa hình: có thể kết nối
núi, đất, sông; mặt nước ảnh hưởng đến kiến trúc).
- 3 phức hợp địa hình lớn: Núi Hymalaya, Đồng bằng Ấn Hằng và Cao nguyên Deccan.
- Vật liệu phong phú: gỗ, tre, đá hoa cương, cẩm t hạch, sa thạch.,… 2. Văn hóa – xã hội
- Đông dân thứ 2 thế giới.
- Dân tộc: Dravida và Arya.
- Đạo Bà-la-môn – Hinđu: tam vị nhất thể -> Ấn Độ giáo.
- Phật giáo: Truyền sang các nước châu Á và trở thành quốc giáo của nhiều nước.
- Hồi giáo: Thời Thánh Aliah, đọc kinh Coran.
=> Các tôn giáo này ảnh hưởng đến kiến t rúc Ấn Độ.
II. Quy hoạch đô thị và nhà ở 1. Quy hoạch đô thị
- Dravia biết quy hoạch rất sớm.
- Xây dựng theo nguyên tắc:
+ Thành phố dạng ô cờ.
+ Hệ thống cấp thoát nước hoàn hảo bằng gạch.
+ Nhiều công trình công cộng phục vụ cuộc sống con người.
+ Phân chia giai cấp ảnh hưởng đến xã hội đô thị -> M ỗi khu vực 1 đẳng cấp
- Yếu t ố tôn giáo chưa chi phối nhiều. 2. Nhà ở
- Phần lớn được xây dựng theo quan niệm và đẳng cấp.
- Khí hậu nóng khô -> hướng vào sân trong.
- Phòng quay về hướng Đông Bắc đón gió; hiên, hành lang chống nóng. - Vật liệu: gỗ, gạch.
- Tường ngoài sơn trắng, nội thất phong phú.
3. Kiến trúc Phật giáo
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 1. Stupa
2. Chaitya (Chùa hang)
3. Vihara (Nơi ở tăng lữ)
- Chôn giữ xá lợi Phật -> biểu - Được đục vào núi đá làm - Cũng được đục vào núi đá. tượng Phật giáo.
nơi thờ cúng -> Chùa hang. - Cấu trúc: - Cấu trúc: - Cấu trúc:
+ M ặt bằng thường vuông
+ Bệ tròn (tượng trưng cho + M ặt bằng hình chữ nhật hay chữ nhật , một dãy cột và vũ trụ).
hay hình chữ nhật có một hành lang vây quanh.
+ Thân là khối hình bán cầu đầu bán nguyệt – đặt biểu + M ột gian giữa là nơi tụng (giống cái bát úp). tượng thờ. kinh.
+ Đỉnh phía trên chỏm cầu là + Diện tích không gian: Tiền + Các buồng cho tu sĩ ở xung
một cái long bằng vàng nhiều sảnh, lễ đường và điện thờ. quanh. tầng để cất xá lị.
Có dãy cột bao quanh và + Nội t hất được trang trí
+ Kiến trúc tiêu biểu: Stupa đường chạy đàn
tượng hoặc điêu khắc phong
Sanchi; Boudhanat h St upa… + M ặt đứng phía ngoài có phú.
cửa sổ vòm hình lá biểu tượng mặt trời.
4. Kiến trúc Ấn Độ giáo
1. Công trình được đục
2. Công trình được đục từ
3. Công trình xây dựng từ trong hang đá khối đá nguyên đá chẻ
- Giống Vihara của kiến trúc - Đế: Thường hình vuông.
- Phân biệt 2 miền Nam-Bắc:
Phật giáo, chỉ khác đối tượng - Thân: Khối gần vuông, cột + Bắc: Ngôi thần đường với thờ. nối và phù điêu. đường cong parabol vươn
- Xây dựng nhiều ở bang - M ái: Tạo dáng dưới hình cao, trên đỉnh kiến trúc hình Ellona, Ellepharta.
thức vòm, giật cấp, hình quả bí gọi là Kalaxa (chum thuyền. bất tử).
+ Nam: Có mái hình kim tự
tháp giật cấp, trên có hình quả đào.
- Kiến trúc tiêu biểu: Kailasa Temple; M amallaratham; M adural Temple.
5. Kiến trúc Hồi giáo
- Chính thức vào Ấn Độ từ thế kỷ XIII qua các cuộc chinh phục quân sự Appagnixtan, Thổ Nhĩ Kỳ và M ông Cổ.
- Những tín đồ đạo Hồi tin rằng tôn giáo của họ dựa trên những tuyên ngôn thần thánh hay
những thần khải từ thượng đế.
- Thờ thánh Aliah, đọc kinh Coran.
- Hiện nay là tôn giáo lớn thứ 2 sau Ấn Độ giáo. * Đặc điểm chung:
- Đường nét thanh mảnh, không gian thoáng đãng.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
- Kiến t rúc có những chỏm cầu to nhỏ khác nhau, cửa cuốn nhọn hình lá đề.
- 4 góc công trình thường có 4 chòi nhỏ vươn cao, mái chỏm cầu:
+ Vòm: Được dùng rộng rãi, trần giàu trang trí.
+ Khung cửa: Cuốn nhọn, 2 tâm là kiến trúc đặc trưng của Hồi giáo.
+ Cửa: Thường chia làm nhiều ô nhỏ hình thành kiểu dáng hình học. Cửa sổ nhỏ để chống
nắng có khi che bằng các mảng chạm lộng kính dày từ thế kỷ 13.
+ Tháp (trụ biểu) là nơi các giáo sĩ hô lời kêu gọi từ trên đỉnh, khác với tháp chuông của người Ki-tô giáo.
+ Tường xây: Bằng gạch hay đá chẻ tùy vào điệu kiện địa phương, được trát vữa gần đá quý
hay gạch men. Chân tường ốp đá màu đậm là kiểu mượn của phong cách kiesn trúc Byzantine.
- Thích trang trí những chữ viết -> là phương tiện biểu carmd dể truyền đạt những thông điệp
của đấng tối cao trang trí ít rườm rà, nặng nề, lấy ý tưởng từ cây lá hoa, đường nét linh hoạt ,
không chạm khắc người và động vật. Tính thống nhất rất cao thể hiện trên các dạng trang trí
theo chiều ngang hay kiểu ngôi sao hướng tâm. Gờ chỉ tường là dải băng dẹt hay gờ quanh các lỗ cửa.
- Giáo đường và lăng tẩm là 2 loại hình nổi bật của kiến trúc Hồi giáo. Lăng tẩm thường cũng
là nơi ở của vua chúa khi sống và là nơi chôn vua chúa khi chết.
* Giáo đường Quwat-ul Islan:
- Đặc điểm phong cách kiến trúc mang tính chất Hồi giáo thuần khiết nhưng phảng phất bóng
dáng nghệ thuật Ấn Độ.
- Vật liệu dùng từ những cột đá của một ngôi đền đạo Jain bị phá (vật liệu xây dựng tại quê
hương Hồi giáo, chủ yếu là gạch vôi vữa).
- Xây dựng trên một sân lớn và trải nhựa, 43x32m bao quanh bởi hành lang.
- Các vòm, cột có chữ viết tiếng Ả Rập và các họa t iết. * Qutub – M inar:
- Tháp giáo đường trong công trình.
- Vừa là đài chiến thắng vừa là tháp giáo đường.
- Là một cột đá cao 73m, nhỏ dần khi càng lên cao (đường kính đáy 14.2m, đỉnh 2.7m) bên
trong có cầu thang 376 bậc cuốn vòng lên tới đỉnh.
- Qutub – Minar đẹp thanh nhã và duyên dáng nhờ cân đối, hài hòa. 3 tầng dưới xây gạch sa
thạch vàng nâu và đỏ, 2 tầng trên được chỉnh sửa thay thế bằng đá cẩm thạch. * Taj M ahal ở Agra:
- Lăng mộ của vợ hoàng đế Giahan – hoàng hậu Argiunam Bano Begiem.
- Nếu như người Hindu hỏa thiêu xác chết thì người Hồi giáo lại mai táng và Taj Mahal là 1 lăng
mộ điển hình nhất, do vua Shah Sahan xây dựng khi người vợ thứ 2 mà ông vô cùng yêu quý qua đời. Vườn
- Tiêu chuẩn thường được chia thành 4 phần: 320x300m.
- Có những đường đi đắp cao chia mỗi phần thành 16 bồn hoa hay luống hoa thấp. Cổng chính
- Cấu trúc kỷ niệm được xây chủ yếu bằng đá marble.
- Cổng mái vòm phản ánh hình ảnh cổng mái vòm. Nền móng
- Đứng trên bệ hình vuông.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
- Cấu trúc nền lớn và có nhiều phòng. Phòng chính là nơi đặt bia kỷ
niệm Shah Jahan và M umtaz (mộ ở dưới 1 cấp). Vòm
- Vòm đá marble trên mộ.
- Chiều cao nổi bật đặt trên hình trụ khoảng 7m.
- Gọi là vòm củ hành (Amrud hay vòm ổi).
- Nhấn mạnh 4 buồng nhỏ hơn ở 4 góc. - Chattri hình củ hành…
Hình dạng đầu mái - Đỉnh có 1 chóp nhọn dát vàng.
- Sự hòa nhập truyền thống Ba Tư và trang trí Hindu.
- M ặt trăng theo mô-tuýp Hồi giáo truyền thống, có 2 đầu nhọn hướng
lên trời -> Gợi biểu tượng truyền thống Hindu và Shiva. - Đỉnh hình củ hành. Tháp - 4 ngọn tháp cao >40m.
- Xu hướng cơ bản: Đối xứng và lặp lại.
- 3 phần bằng nhau để rung chuông.
Trang trí bên ngoài - Đẹp nhất thời M ô-gôn. - Chữ pistag.
Trang trí bên trong - Lăng mộ là 1 món t rang sức. - Chi t iết chạm khắc.
- Cẩm thạch, ngọc bích, đá quý, đá bán quý.
- Cẩm thạch trắng + Sa thạch đỏ -> Không gian nội thất sang trọng.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
BÀI 2: CAM PUCHIA – INDONESIA A. CAM PUCHIA
(TRỌNG TÂM : 1. TRIẾT LÝ KHUẤY ĐỘNG BIỂN SỮA -> ĐỀN NÚI; 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỀN ANGCO; 3.
SỨC ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỀN NÚI CAM PUCHIA; 4. VẼ M B M C)
I. Các nhân tố ảnh hưởng đến kiến trúc Campuchia
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến kiến trúc Campuchia
- Nằm trên đường giao thông chính giữa phương Đông và phương Tây; có sông Mekong.
- Có nhiều rừng -> đá sa thạch, cẩm thạch. - Biển hồ. 2. Lịch sử xã hội
- TK I – VI : Vương quốc Phù Nam, văn hóa nghệ thuật ảnh hưởng mạnh từ Ấn Độ.
- TK VII – VIII: Phong kiến đầu t iên của Khơ-me là Chân Lạp.
- TK Ĩ – XIII: Triều đại Angco:
+ TK IX – X: Tiền Angco: Vương triều + thần quyền.
+ TK X – XII: Cổ điển, cực thịnh của Angco. + TK XII – XIII: Suy tàn. 3. Văn hóa
- Chữ viết Khơ-me xuất hiện khá sớm, bắt nguồn t ừ miền Nam Ấn Độ.
- Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ: Phật giáo và Ấn Độ giáo phát triển thành quốc giáo.
- Nghệ thuật Khơ-me nghiên cứu hệ thống nhất.
II. Kiến trúc Campuchia từ TK VII – VIII: Chân Lạp
- Siva giáo quan trọng và thờ Linga thịnh hành.
-> Hình thành định hướng kiến trúc Khơ-me.
1. Đặc điểm kiến trúc
- Điện thờ là “ dinh thự” của thần linh. - Cấu trúc:
+ Kiến t rúc tách biệt: 1 tháp thờ chính, điện thờ phụ, bao quanh bằng tường có cổng vào.
+ Kiến trúc đền thờ (prasat) mô phỏng tháp Ấn nhưng phong cách Khơ-me tượng hình.
+ Đền thờ – biểu thị tín ngưỡng – núi Nê-ru -> Bố cục chặt chẽ, hướng tâm và theo trục.
+ Cửa chính đền thờ phía Đông -> mặt trời mọc và nguồn gốc sự sống.
2. Công trình tiêu biểu: Sampor Prei-kuk
- Tháp ở trung tâm, 2 tường bao
- Nhóm B bố cục chặt chẽ.
- Tháp cổng ở 4 hướng.
- Bố cục 5 điểm: 1 tháp giữa và 4 tháp góc phát triển và hoàn chỉnh về sau.
- Kiến trúc Khơ-me hoàn thiện dần, công trình di sản thế giới.
III.1. Kiến trúc Campuchia từ TK IX – XIII: Tiền Angco (IX – X)
* Thiết lập cơ sở thờ vương triều là thờ thần cũng là thờ vua -> Tín ngưỡng thần – vua.
- Phật giáo tồn tại song song.
- Đền núi vũ trụ M ê-ru – trung tâm quốc gia, ngự t rị của thần.
- Kỹ thuật xây dựng: Dùng gỗ và đá (điều kiện tự nhiên: Rừng và đá): Tạo tinh tế ở đường nét
và trang trí nhưng phản khoa học về kết cấu. 1. Đền Bakong
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
- Năm 881, chia Linga hoàng gia -> kim tự tháp đầu tiên.
- Công trình là quả núi nhân tạo bằng đá ong, phủ sa thạch.
- 3 vòng tường bao quanh. Giữa 2 lớp và trong cùng xuất hiện hào nước -> hệ thống thủy nông.
- Đền chính xây dựng trên kim tự tháp đá ong 5 tầng. Cửa hướng Đông.
- Phát triển thành hành lang bao quanh đền.
- Lần đầu tiên có kiến t rúc cổng phòng – tháp cổng.
* Khuấy động biển sữa -> đền núi. 2. Phnom Bakheng - Cuối TK IX.
- Đền thờ quốc gia bằng đá sa thạch.
- Trên quả đồi cao 60m, bao quanh bằng hào và đập.
- Trên cùng 5 tháp -> ngũ điểm. - Quay hướng Đông. - Ý nghĩa tượng trưng:
+ Thể hiện núi, vũ trụ M ê-ru gồm đại dương và 108 ngọn tháp bao quanh tháp chính.
+ Tấm lịch bằng đá khổng lồ. 3. Angco Prerup - Năm 961.
- Hình kim tự tháp 3 bậc. Trên cùng 5 tháp – ngũ điểm, 4 hướng 4 tam cấp: Bao quanh bằng
đá ong chu vi 120m x 103m. 4 hướng 4 cổng.
- Tầng nhất 12 tháp nhỏ bằng gạch, phía Đông 2 tu viện đối xứng qua Nam – Bắc.
- Công trình phụ dạng nhà dài tách rời -> hành lang kín, mái ngói,…
4. Banteay Srei (bên lề sự phát triển)
- Cuối TK X – khoảng 968. - Là 1 ngôi đền nhỏ. - Bao quanh là 3 vòng rào.
III.2. Kiến trúc Campuchia từ TK IX – XIII: Cổ điển Angco (X – XII)
* Văn hóa – xã hội: - Angco đạt cực thịnh.
* Đặc điểm kiến trúc: Đền núi phát triển hoàn chỉnh. - Tổ hợp tháp nhỏ.
- Hành lang ở tháp góc, tháp cổng.
- Tháp đứng trên 1 tầng nền như đỉnh núi.
- Hồ nước bao quanh: Biển sữa. 1. Takeo: XI
- Pháp quy hào kiến trúc đền núi.
- Xây dựng bằng sa thạch.
- 5 ngọn tháp – ngũ điện, điện 2 tầng nền, tháp chính 5 tầng nền.
- Đông – Tây, nam – Bắc đi qua cổng phòng chữ thập che bậc thang.
- Dãy hành lang bao quanh -> sân trong. 2. Angco Vát
- Kiến t rúc tôn giáo lớn nhất thế giới: 1500m x 1300m; cao 65.5m.
- Duy nhất quay hướng Tây.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
- Núi M ê-ru phát t riển cao nhất về quy mô lẫn hình tượng nghệ thuật kiến trúc.
- Hào nước rộng 200m bao quanh 4 mặt.
- Phía Tây 1 đường dẫn dài 350m (lát đá sa thạch, 5-6 tấn), 2 bên là lan can hình rắn ( công năng + điêu khắc).
- 3 vòng hành lang có mái, nằm trên nề cao khác nhau.
- Lối vào phía Tây mở ra hành lang chữ thập -> 4 sân nhỏ.
- Những bậc thang dốc đứng dẫn lên tầng trên.
- Nằm trên cùng có 5 tháp, tháp giữa cao nhất, nền 2: 4 tháp 4 góc.
- Tháp hình búp sen (trước dát vàng).
- Kết cấu mái hành lang: Ngoài gối lên cột, trong kê lên tường -> không làm tối hành lang.
- Đạt đến sự kết hợp hài hòa giữa những ngọn tháp vươn cao với dãy hàng lang nằm ngang và
nhấn mạnh bởi hàng nhịp cột bên dưới.
- Là sự giản dị cổ điển, hòa hợp hữu cơ giữa kiến trúc và điêu khắc. Hàng ngàn tượng vũ nữ,
không trùng lặp hình dáng.
- Tạo sự cảm nhận trọn vẹn -> tỉ lệ công t rình tính toán cẩn thận.
IV. Thời kỳ suy tàn (cuối TK XII – đầu TK XIII)
* Văn hóa – xã hội:
- Do chiến t ranh và việc xây dựng -> tốn kém về người và của.
- Đạo Phật phái Tiểu thừa phát triển.
- Phong cách quần thể thành phố đền chùa.
* Đặc điểm kiến trúc:
- Nghệ thuật kiến trúc đạt được những thành tựu không thua Angco Vát.
- Độc đáo về biểu tượng mặc dù vẫn giữa những t hành tố cơ bản của kiến trúc đền núi.
- Đã có tính chất tương đối, tự do. 1. Angco Thom
- Không quy luật chjawt chẽ như Angco Vát.
- 5 con đường đắp nối đi qau hào và đi vào thành phố qua 5 cổng đồ sộ.
- Angco Thom xây dựng trong 7 năm với công sức, tiền của, tài trí.
- Công trình vật chất hóa mọi vị vua thần linh.
- 54 tháp đều có hình người với nụ cười Bayon nổi tiếng có 172 mặt người.
-> Bayon là 1 kiến trúc kỳ dị và huyền ảo nhất Á Đông.
V. Kiến trúc Campuchia – Tổng kết
* Cổ đại và trung đại:
- Bố cục hình khối không gian khá chặt chẽ, tuân t hủ theo quy luật thống nhất.
- Việc xử lý tỉ lệ, khoảng cách, quan sát các tác phẩm công trình được chú t rọng và thể hiện
trong giải pháp bố cục mặt đứng + mặt bằng.
- Kết hợp hài hòa điêu khắc và kiến t rúc.
- Thể hiện đặc sắc triết lý tôn giáo qua hình tượng: Thần – vua, đền núi, các truyền thuyết.
- VLXD: Gỗ, gạch, đá ong, đá sa thạch. - Tường chịu lực. - Vòm lá đề.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 B. INDONESIA
(TRỌNG TÂM: 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CHANDI, TRUNG JAVA, ĐÔNG JAVA, LÝ DO THAY ĐỔI; 2.
NGUỒN GỐC ẢNH HƯỞNG CỦA CHANDI; 3. ẢNH HƯỞNG ĐẶC ĐIỂM CỦA BORO BUDUA)
I. Các nhân tố ảnh hưởng 1. Điều kiện tự nhiên
- Trăm đảo lớn nhỏ chiếm gần hết quần đảo M ã lai, rải 2 phía Bắc – Nam của đường xích đạo
từ Ấn Độ Dương đến Thái Bình Dương và giữa Châu Á với Châu Úc.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm.
- Nhiều bãi lầy, rừng rậm.
- Đảo Java phát triển nhất.
2. Điều kiện văn hóa – xã hội
- Sớm tiếp xúc nền văn minh cổ Ấn Độ, Trung Quốc, Địa Trung Hải.
- Chịu ảnh hưởng nền văn minh Đông Sơn cổ ở Bắc Việt Nam. - 3 tôn giáo chính:
+ Ấn Độ giáo (Siva giáo). + Phật giáo. + Hồi giáo. 3. Lịch sử xã hội - TK X – XV:
+ Chuyển thủ đô từ Java -> Đông Java.
+ Văn hóa Java ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ. - TK XV – XVIII: + Đạo Hồi xâm nhập.
+ Java bị chia cắt thành nhiều quốc gia Hồi giáo nhỏ.
+ Cuối TK XVI: Thống nhất , thành quốc gia Hồi giáo M etaram.
II. Kiến trúc Indonesia – Kiến trúc Java trung tâm từ TK VIII – X
- Công trình tôn giáo còn nguyên vẹn.
- Các di tích tôn giáo gọi là Chandi (điện thờ bằng tháp).
- Đặc điểm cơ bản kiến trúc Chandi:
+ Tiền sản + cửa mở hướng Đông.
+ Trang trí hình nhân vật thần thoại.
+ VLXD: Đá, dùng mộng kết nối.
+ Hình thức kiến trúc + phong cách chạm khắc ảnh hưởng từ kiến trúc Ấn Độ.
1. Chandi Kalasan ở cao nguyên Diêng (VIII – IX)
- Xây dựng bằng đá.
- M ặt bằng hình chữ thập.
- Nền hình vuông, cạnh 45m, trên là sân có hành lang 20 cạnh, xung quanh 4 cầu thang ở hướng chính.
- M ái 3 tầng giật cấp.
- Tầng mái cao nhấ: mỗi phía 4 hình quả chuông (stupa nhỏ), trên cùng là quả chuông lớn nhất.
2. Quần thể kiến trúc Phật giáo Sewe (đầu TK VIII – đầu TK IX)
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
- Quần thể 256 công trình xây dựng rộng 185m x 115m, 4 phía có cửa ra vào.
- 2 sân, đền chính ở sân trong, đền phụ ở sân ngoài, tạo 3 lớp.
- M ặt bằng đền chính hình chữ thập.
- Gian phòng liên hệ qua hành lang bên trong.
- Gian giữa đặt tượng thờ.
- Bố cục khá hoàn chỉnh, ban đầu xây dựng ở Indonesia -> phát triển thành quần thể lớn hơn, kì vĩ hơn.
3. Quần thể Boro Budua (cuối TK VIII – đầu TK IX)
- Quần thể kiến trúc Phật lớn hơn nhiều (cao 42m, rộng 123m x 123m)
- Nằm trong thung lũng Kedu – phong cảnh đẹp.
- Kết hợp nhuần nhuyễn kiến trúc và điêu khắc.
- Dạng kim tự tháp 9 tầng – 2 phần:
+ Phần dưới: 6 bậc, mặt bằng hình vuông.
. M ỗi cạnh hình vuông chia 5 cạnh nhỏ.
. M ỗi bậc 1 hành lang ở lan can.
. Giữa 4 cạnh là cầu thang lớn cắt dọc.
+ Phần trên: 3 bậc, mặt bằng hình tròn.
- Có ý kiến cho rằng: Boro Budua là 1 phần của quần thể chưa được xây dựng xong mà trống
mặt bằng gồm: Boro Budua, Chandi M endut, Chandi Pawon.
* Công trình có sự kết hợp hài hòa giữa điêu khắc và kiến trúc:
- 72 stupa nhỏ bằng đá, trong đó có tượng Phật.
- Trên đỉnh là stupa lớn hình chuông, tượng Phật bên trong.
- Các tòa có stupa nhỏ có cửa sổ hình thoi, ánh sáng chiếu vào nội thất bên trong.
- Điêu khắc không quá nhiều mà chỉ đóng góp cho cảm xúc con người.
- Là 1 công trình tưởng niệm mang t ính chất biểu tượng Phật giáo không phải là đền thờ.
4. Quần thể Ấn Độ giáo Loro Jonggrang (hay Prambanan) (TK XIX – XX)
- Công trình nghê thuật cuối cùng thời Trung Java.
- Hàng trăm ngôi đền xây dựng trên khu đất, có 3 sân hình vuông.
- Tháp trung tâm thờ Siva, tháp Nam thờ thần Brahma, tháp Bắc thờ thần Visnu.
- Cổng mở 4 cạnh theo hướng Đông – Tây – Nam – Bắc.
- Sân 2 có nhiều tháp nhỏ bao quanh.
- Đền chính đứng trên nền cao có 20 cạnh, cầu thang 4 hướng. - VLXD: Đá cẩm thạch.
- Kiến t rúc xậy dựng mộng, không mạch vữa.
- M ặt đứng phối cảnh nhẹ nhàng, có hướng đi lên.
- Trang trí phong phú thể hiện đời sống con người và đất nước Indonesia.
III. Kiến trúc Indonesia – Kiến trúc Đông Java (XI – XIII)
- TK X, thủ đô chuyển sang Đông Java.
- Xây dựng cổ truyển giữ vai trò chủ đạo.
- Xây dựng công trình riêng lẻ.
- Kiến t rúc Chandi thay đổi: + Thân thu hẹp.
+ Nền đặt tượng thờ.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
+ Phần tiếp xúc thân mái đua mạnh.
- VLXD: Đất sét, gạch lớn. - Nội thất nhỏ hẹp.
- Kiến t rúc phát triển sắc thái riêng.
- Công trình tiêu biểu: Chandi Jago và Chandi Jabung.
IV. Kiến trúc Indonesia – Tổng kết
- Bắt nguồn từ Ấn Độ.
- Ảnh hưởng mạnh mẽ phong cách kiến trúc và trang trí Ấn Độ.
- Bộc lộ những sắc thái riêng.
- Tiêu biểu là kiến trúc đảo Java TK VII – X.
V. Kiến trúc Bali (TK X – XVI) * 2 nhóm chính: - Đền công:
+ Được mọi người trong cộng đồng xây dựng vầ t ôn thờ thần thánh.
+ Dáng vẻ đồ sộ, nguy nga, gắn với yếu tố lịch sử.
+ Chi tiết t rang trí là tuyệt tác trong nghệ thuật vẽ, điêu khắc.
- Đền gia đình, dòng họ:
+ Thờ cúng tổ tiên, lưu giữ, phát triển từ đời nọ đến đời kia.
+ Phản ánh sự hưng vượng của dòng họ thông qua tháp, đền, diện tích và nét chạm t rổ. 1. Điện thờ Bali
- 2 – 3 tầng: Lớp sân tượng trưng cho 3 thế giới: Trần gian, tâm linh và thánh.
- Sân với tường thấp liên hệ qua các cổng:
+ Sân 1: Cổng Benta, hoạt động cộng đồng.
+ Sân trong cùng: Cổng Pa-du-rac-xa, dẫn đến chính điện. + Tháp nhiều tầng.
+ Nền móng đặt nhứng thỏi bạc, đồ dùng hàng ngày hoa sen tượng trưng cho trường cửu.
+ VLXD: Đá mềm, mái tranh, lá cọ, khung gỗ.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 BÀI 3: TRUNG QUỐC
(TRỌNG TÂM : 1. CÁC NHÓM THÁP; 2. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CỐ CUNG BẮC KINH, THIÊN ĐÀN
BẮC KINH; 3. VẼ M ẶT BẰNG TỔNG THỂ VÀ CHÚ THÍCH; 4. ĐẶC ĐIỂM VƯỜN, NHÀ Ở TỨ HỢP VIỆN)
I. Các nhân tố ảnh hưởng đến kiến trúc Trung Quốc 1. Điều kiện tự nhiên
- Lớn nhất, bờ Tây Thái Bình Dương.
- Thượng lưu sông Hoàng Hà -> quốc gia rộng lớn.
- 2 sông lớn: Hoàng Hà và Trường Giang.
- Khí hậu ôn đới và cận nhiệt đới. 2. Văn hóa – xã hội
- Dân số: Đông nhất, 56 dân tộc.
- Tư tưởng triết học có hệ thống
- Trời đất là 2 phần của thực thể vũ trụ -> thuyết âm dương.
- Phật giáo vào Trung Quốc từ Ấn Độ từ TK I SCN được sửa đổi, bổ sung thành một tôn giáo
sinh động hơn (môn phái Đại thừa). II. Quy hoạch đô thị
- Được quy hoạch sớm dựa trên nền tảng biến động, phù hợp nhu cầu cuộc sống và lợi ích thống trị.
- Xây dựng khu chuyên biệt -> ngăn cách xã hội.
- Nhóm kiến t rúc quan t rọng: Tuyến trục giữa t oàn thành (Bắc – Nam, mở cửa Nam, cổng Nam).
- Đường phố thành thị: Dạng ô cờ. - Thành thị tiêu biểu: + Trường An – Tùy.
+ Phủ Bình Giang (Tô Châu) – Tống. + Thành Nam Kinh.
+ Thành Bắc Kinh – M inh, Thanh. - Hình dạng:
+ Địa hình bằng phẳng: Hình vuông, trục Bắc – Nam.
+ Vị trí: Tuân theo nguyên tắc: . Thuật phong thủy.
. Trục chính hướng Bắc – Nam.
. Trung tâm kinh tế vùng.
. Thuận tiên nguồn nước, giao thông thủy.
. Yêu cầu phòng ngự quân sự.
- Nghệ thuật xây dựng đô thị:
+ Triết lý Nho giáo -> mối tương quan. Yếu tố chủ thể được tôn tạo ở vị trí tôn sinh -> quyền lực của thiên tử.
+ Quy mô đô thị lớn, dân cư được tổ chức thành t ừng đơn vị có quản lý rõ rệt.
+ Hệ thống dịch vụ công cộng được quan tâm.
+ Cây xanh được quan tâm tổ chức thành quần thể phục vụ tầng lớp thống trị. * Thành Trường An:
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
+ Vị trí: Bắc – Cam Túc; Tây Nam – Tứ Xuyên; Đông Nam – Hồ Bắc; Đông – Hà Nam.
+ Phân bổ không gian: Cung thành; Hoàng thành; 2 chợ; Quách thành; trục Nam – Bắc: 14
đường; trục Đông – Tây: 11 đường -> 108 ô vuông (phường). * Thành Lạc Dương:
+ Vị trí: Lân cận thành Nhuệ Thanh, Trịnh Châu, Long Môn, Trung Sơn – t ỉnh Hà Nam.
+ Phân bổ không gian: Cung thành; Hoàng thành; Kinh thành; khu dân cư tổ chức 103 phường
theo ô cờ (210x210) -> 1 đơn vị ở.
+ Sông Lạc Thủy chảy Đông -> Tây.
* Bắc Kinh: Được coi là 1 trong những cái nôi ra đời loài người. - Tổng thể:
+ 3 vòng: Nội thành; Hoàng thành; Tử cấm thành.
+ M inh Thanh, Bắc Kinh có 20 cửa thành (không kể Tử Cấm thành). + Thành nội: 9 cửa. + Thành ngoại: 7 cửa. + Hoàng thành: 4 cửa.
+ M ỗi cửa thành đều có tên gọi và vai t rò riêng.
I I. Cung điện – Cố cung Bắc Kinh
- Xây từ đời M inh Vĩnh Lạc, 14 năm (1406 – 1420).
- Bố cục trục Bắc – Nam.
- Bao quanh bằng tường thành cao 10m.
- Bao bọc bên ngoài có con sông đào rộng, 4 phía là cửa thành lớn.
- Hệ đấu củng đỡ mái. - VLXD: Gạch, gỗ, đá.
- Trang trí t inh xảo, màu sắc rực rỡ.
- Nam – Bắc, trục chính (ngoài vào trong) đi qua cửa chính:
+ Cửa Ngọ M ôn – điểm cao nhất cung điện.
+ Quảng trường Ngọ M ôn – Kim Thủy Hà. + Cổng Thái Hòa:
. Qua cổng vào trung tâm quần thể.
. 2 nhóm: trước ngoại t riều, sau nội triều.
. Ngoại triều 3 điện lớn:
- Thái Hòa – Hoàng đế hành lễ.
- Trung Hòa – Thiên tử dừng chân, gặp gỡ Thiên tử và Vương hầu.
- Bảo Hòa – Yến tiệc + tổ chức cuộc thi chọn hiền tài.
. Nội triều: 3 tòa điện: - Cung Càn Thanh: Vua ở.
- Cung Giao Thái: Xây dựng sau này.
- Cung Khôn M inh: Hoàng Hậu ở. * DouGong (Đấu củng):
- Là hệ thống khung, mỗi khung là 1 cánh tay hình cánh cung đôi, gọi là củng, hỗ trợ khối gỗ, là đấu ở mỗi bên.
- Lắp vào giữa đỉnh của một cột và dầm chữ thập như kết nối. Là cấu trúc đặc biệt hỗ trợ mái
và là phương tiện điển hình cho trang trí.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 + Dou (Đấu):
. Đỡ + kết nối các Củng.
. Đặt trên đầu mỗi Củng.
. Nhiều hình thức, tùy cách đặt Củng mà Đấu thay đổi. + Gong (Củng):
. Dùng để đỡ, đỡ và kết nối Củng.
. Nhiều hình thức, dùng trang trí, chạm trổ hoa văn,…
+ Hình thức liên kết trong đấu củng:
. Liên kết mộng: Là liên kết cơ bản t rong kết cấu gỗ truyền thống, theo nguyên tắc truyền lực
nén trực t iếp từ thanh này qua thanh khác, lắp ghép theo quy luật âm – dương. + Nối đầu cột:
. Tại các chi tiết nối từ mái với cột thông qua đấu củng.
. Gắn kết bằng liên kết mộng, Đấu lớn gắn thêm Buông kết nối đầu cột nhằm truyền tải trọng xuống cột. + Đỡ mái:
. Dầm ngang bằng gỗ kết nối đấu củng thành dãy liên hoàn.
. Cấu trúc bệ đá, cột và đấu củng là hệ thống chịu lực chính đỡ toàn bộ mái.
- Nhà Đường: Đấu củng bên trong hội trường Hall of Foguang xây dựng 857.
- Nhà Tống: Khung và bộ khung phức tạp hơn về cấu trúc t rong cấu trúc nguy nga và công trình tôn giáo quan t rọng. IV. Nhà ở
* Nhà ở - người Hán theo hệ kết cấu gỗ:
- Bố cục mặt bằng lấy số gian làm đơn vị -> phát triển hệ thống sân. - Nhà nghèo: 1 – 2 gian.
- Khá giả + đông người kiểu trước – sau: Tam – tứ hợp viện.
- Trong sân có vườn hoa, diện t ích sân khác nhau t ùy vùng khí hậu. - Hướng vào nhà: Nam.
- VLXD: Có sẵn địa phương.
* Kiến trúc truyền thống – Phố cổ Hutong: - Tổng quan:
+ Xây dựng TK XIII, 3 triều đại: Nguyên, M inh, Thanh (1271 – 1911).
+ Do người M ông Cổ lập nên, gọi “ Hottog” .
+ 1911 – 1949: Tàn phá bởi chiến tranh.
+ 1949 – nay: Bảo tồn với chu vi 1,2 x 0,8km; giữ 3% số nhà ở + phần còn lại để phát triển đô thị hiện đại. - Kiến t rúc:
+ Đường chia 3 cấp: 36m, 18m, 9m. + M àu: Xám.
+ M ặt bằng bố cục: “ Tứ Hợp Viện” .
+ Kiến trúc tường gạch, đá, kết cấu gỗ.
+ Sử dụng gạch xám, trát vữa, sơn hoàn thiện màu xám.
+ M àu sắc sặc sỡ không dùng vì màu hoàng gia.
+ Kiến t rúc thể hiện địa vị và chức sắc chủ nhà:
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
. Số Thanh trên đầu thể hiện phẩm bậc chủ nhà.
. Hình dạng 2 bệ đá thể hiện chức tước.
- Bảo t ồn và phát t riển:
+ Bộ mặt kiến trúc giữ nguyên, kết hợp kinh doanh mặt tiền gợi nhớ mô hình phố cổ Hội An.
+ Đảm bảo tiện nghi, hiện đại trong khu phố là bài toán nan giải trong việc bảo tồn.
- Nhận xét: Đem lại những kinh nghiệm quý giá cho Việt Nam:
+ Gia tăng tính hiệu quả trong kinh doanh và du lịch.
+ Nghiêm ngặt bảo tồn, trùng tu, phát triển nhằm lưu giữ mỹ quan khu phố cổ, t ránh tình trạng xuống cấp.
V. Cột tháp và chùa hang
- Nguồn gốc: Ấn Độ.
- Chùa hang được đục vào trong hang đá hay đẽo tạc bên trong hang động -> kiến trúc mô
phỏng hệ kết cấu gỗ.
- TK VI, xuất hiện cột tượng lớn ở lối vào chùa hang.
- Cột đá hình tháp, có khám thờ Phật để tín đồ đi vòng quanh cúng lễ.
- Kiến t rúc chùa hang Trung Quốc – sự hợp nhất giữa văn hóa Trung Quốc và nước ngoài. * Công trình tiêu biểu:
- Chùa hang Yungang ở Datong (Sơn Tây). VI. Chùa tháp 1. Cấu trúc chung a. Vị trí
- Nơi hẻo lánh, yên tĩnh, ngoài thành, rừng núi.
- Cây cối t rồng khắp nơi trong chùa. b. Bố cục: 2 loại
- Lấy tháp làm trung tâm.
- Giống cấu trúc nhà ở có sân – loại phổ biến: Nằm trục giữa chùa, công chúng hành lễ, 2 trục
bên phục vụ và nơi ở tăng nhân. Thành phần chính:
+ Cổng chùa (sơn môn), đặt 2 tượng hộ pháp.
+ Tháp chuông, tháp trống.
+ Thiên vương điện, thờ 4 vị thần t rấn 4 phương.
+ Thư viện (gác tàng kinh), dưới làm phòng thiền định.
+ Điện chính (Địa hùng Bảo điện), đặt tượng Phật, dọc tường đặt 18 (16) vị la Hán hoặc 24 vị Kim Cương. 2. Chùa Quan Âm - Xây dựng 984.
- Rộng 20.2m; cao 22.5m đứng trên nền đá có 3 tầng.
- 5 gian: 3 gian giữa – lối ra vào; 2 gian đầu + các mặt – xây tường bịt kín.
- Nội thất ở giữa thông suốt 3 tầng, đặt tượng Quan Âm cao 15m bằng đất sét.
- Giữa 2 tầng mái có hệ thống ban công.
- Hệ đấu củng chiếm 1/ 3 chiều cao -> mái đua khá rộng.
- Tỉ lệ mảng ngang dọc, bóng đổ -> phong cách kiến trúc khá mới: Nhẹ nhàng, thanh thoát.
3. Chùa Huyền Không – khác thường về mặt kiến trúc và tư tưởng
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
- Nằm trong thung lũng huyện Hỗn Nguyên, nơi lõm sâu trên vách đá, cao hơn mặt đất khoảng
50m -> giúp ít ảnh hưởng mưa nắng.
- Kết cấu gỗ, diện tích rộng 152.5m2 chia thành 30 tòa điện, hành lang, lầu tháp.
- Nâng bằng 30 chiếc cột gỗ kê trên mặt đá. Thực ra trọng lượng đặt trên 27 thanh xà ngang cắm sâu trong vách đá.
-> Kết cấu làm công trình nhưu treo lơ lửng trong không trung: Huyền Không – treo giữa không gian.
- Tượng trưng sự thoát tục theo tư tưởng Phật giáo.
- Ngôi chùa tam giáo hợp nhất (Phật – Đạo – Nho giáo) duy nhất tại Trung Quốc. VII. Kiến trúc tháp
* Thể hiện nhiều đặc trưng nhất của kiến trúc Phật giáo:
- Nhóm 1: Tháp với nhiều lớp diềm mái dày.
- Nhóm 2: Tháp nhiều tầng: + Đời Đường.
+ M ặt bằng hình vuông nhưng TK X – XIII mặt bằng có 8 cạnh.
- Nhóm 3: Tháp có dáng bình: + Nguồn gốc: Stupa
+ Xây thành nhóm, xây dựng cân đối xung quanh điện thờ.
+ Bề mặt sử dụng cấu trục gạch khối, tráng men với màu sắc tinh tế.
- Nhóm 4: Tháp biểu dương Phật giáo: + Đời M inh, Thanh.
+ Xây dựng + mô phỏng như giữ thánh t ích Phật Gaya (Ấn Độ), có 5 tháp đặt dọc theo đường
chéo của sân hình vuông và trang trí bằng tượng tạc.
+ Diềm mái dày và hình thức như kim tự tháp. - Nhóm 5: Tháp mộ:
+ Làm mộ táng cho các sư, chỉ 1 tầng.
+ M ặt bằng hình vuông, lục giác, bát giác, hình tròn.
+ Vị trí: Độc lập hoặc trong nhóm tháp hoặc kế cận chùa.
- Nhóm 6: Tháp có kết cấu gỗ:
+ Tháp Thích Ca là tháp gỗ hoàn toàn còn tồn tại duy nhất.
VI I. Đàn, đền, miếu mạo * M ục đích:
- Bảo vệ quyền lực giai cấp thống trị.
- Đàn: Đài cao lộ thiên dùng tế lễ trời đất.
- Đền miếu: Tưởng liệm tổ t iên + vĩ nhân lịch sử dân tộc.
* Đặc điểm kiến trúc:
- Hình thức + kích thước quy định rất nghiêm túc. Kiến trúc đàn miếu để vua thân chinh tế lễ đặc biệt long trọng.
- M ặt bằng phải cân đối trên cơ sở hệ thống sân nằm liền nhau trên trục chính Nam -> Bắc.
- Bố cục phát triển theo chiều ngang Nam -> Bắc, ngoài vào trong.
- Công trình giữa trung tâm hoặc phía Bắc, kích thước khoảng sân trong quần thể phụ thuộc quy mô công trình.
1. Thiên đàn ở Bắc Kinh
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
- Kiến t rúc 2 nhóm chính:
+ Nam: Thiên đàn (Hoàng Khưu Đàn) – Vua tế trời và tế nhật (ngày).
+ Bắc: điện tế năm mới Tân Niên (điện Kỳ Niên) – t ế trời phù hộ ngũ cốc được mùa (cầu mùa). + Giữa Hoàng Cung Vũ.
- Trục thần đạo – 2 bên t rồng tùng bách tán, xung quanh tường bao bọc.
a. Điện Tân Niên (điện Kỳ Niên)
- M ặt bằng hình tròn, 3 tầng mái tròn lợp ngói lưu ly xanh, đỉnh mái búp sen màu vàng.
- Nằm trên nền vuông, 3 bậc, bậc nền cuối đường kính 90.9m.
- Xung quanh bậc lên có lan can bằng đá trắng.
- Kết cấu đền bằng gỗ chạm khắc, lắp đặt tinh xảo với 3 hàng cột trong – ngoài.
+ Giữa đền 4 cột lớn (cột long tính) tượng trưng 4 mùa, cao 19.2m đỡ vòm trần + mái trên cùng.
+ Hàng cột giữa 12 cột tượng trưng 12 tháng.
+ 12 cột ngoài tượng trưng 12 chi trong giáp – đỡ mái giữa và mái dưới cùng.
+ Đầu cột lắp đấu củng, không có xà ngang -> điện thoáng, cao dần và quy tụ trung tâm. b. Hoàng Cung Vũ
- Đặt bài vị thờ thần và vua.
- M ặt bằng tròn, mái tròn giống hình tán ô lợp ngói lưu ly xanh. - 8 cột đỡ vòm mái.
- Đấu củng trên mỗi đầu cột đỡ mái + 3 lớp vòm trên cao dần và hẹp lại.
- Hình thức bên ngoài đơn giản, cấu trúc tinh xảo.
- Ngoài công trình có lớp tường dày cao 6m, chu vi đường kính 64m bằng đá với mặt tường nhẵn khả năng hồi âm. c. Đàn tế trời
- Lộ thiên, cao hơn mặt đất 5m, 3 sân tròn đồng tâm lát đá cẩm thạch trắng nằm giữa sân hình
vuông có tường bao bọc.
- Có 360 lan can – vòng trời 360 độ.
- Trung tâm là phiến đá tròn – thiên tâm thạch.
- Chi t iết lát đá dùng số dương (số lẻ), đặc biệt là 9 và bội của nó: 9, 18, 27,…,81.
- Bậc nền có số đá lát là bội của 9.
- Xây dựng toàn bằng đá nên có tính phản xạ âm t hanh tuyệt vời.
2. Khổng miếu ở Khúc Phụ – Sơn Đông
- Quy mô chỉ sau Cố cung Bắc Kinh.
- Thiết kế theo quy cách kiến trúc cao nhất, tức bố cục kiểu hoàng cung.
- Bố t rí t rục Nam – Bắc.
- Kết hợp hàng loạt cổng và sân theo nguyên tắc kiến trúc hướng vào trung tâm – Điện Đại Thành. a. Điện Đại Thành
- Trung tâm, trục chính Bắc – Nam.
- Cao 24.3m, lợp ngói lưu ly vàng, 9 tầng, 9 khuôn viên, đền chính có 9 gian mở, xung quanh hành lang rộng.
- Cột đá khắc hình rồng cuốn, chạm trổ, “lưỡng long vờn châu”, mây sóng tinh vi, đường kính 1m.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
- Đặt trên nền cao (2 tầng đá) diện tích rộng, ca vũ khi tế lễ.
- Trung tâm nội thất có tượng Khổng Tử tư thế ngồi, xung quanh đặt tượng các vị kế nghiệp học thuyết Khổng Tử. IX. Vườn cảnh 1. Quan niệm
- Tạo khoái lạc, tìm cảm xúc thiên nhiên, tái tạo thiên nhiên điển hình, chắt lọc tinh túy, thơ mộng thiên nhiên.
- Yếu t ố cấu thành vườn cảnh + đa dạng -> cuộc dạo chơi phong cảnh. 2. Thành phần a. Sơn thủy
- Nước – nguồn sống, vị t rí của vườn gắn liền với mặt nước.
- Đá ghép thành núi non hoặc riêng lẻ. b. Hoa và cây
- 3 loại: M ai cho hoa trắng báo hiệu xuân đến, thông và trúc, 3 người bạn của mùa lạnh.
- Hoa thay đổi theo mùa: hoa lan, cúc, mẫu đơn. Hoa sen tô điểm mặt hồ. c. Yếu tố kiến trúc
- Vườn gắn bó chặt chẽ với kiến t rúc. Gồm: Tường bao, cửa vào, cửa trang trí, đình tạ, lầu các, cầu và hành lang.
X. Tổng kết đặc điểm cơ bản của kiến trúc Trung Quốc
- Hệ thống kết cấu khung gỗ hoàn chỉnh, khả năng chống chấn động tốt.
- Đặt trên nền cao, mái cong.
- Chú trọng tính quần thể.
- M ặt bằng thường là hình chữ nhật, hình vuông, lục giác, bát giác, t ròn,… có hành lang xung quanh.
- Hình tượng kiến trúc và trang trí điêu khắc phong phú.
- Trang trí màu sắc mạnh, rực rỡ.
- Vườn tược phong cách độc đáo, mô phỏng tự nhiên.
* Nhà hang (Tây Bắc Trung Quốc):
- Ít mưa, hiếm gỗ, đào hang trên vách đất, nối liền mấy hang, lát gạch đá làm thành nhà hang.
- Tránh lửa, t iếng ồn, mùa đông ấm, hè mát, tiết kiệm đất.
* Thổ Lâu (Phúc Kiến – Đông Nam Trung Quốc):
- Nhà ở tập thể xây bằng đất nện tại vùng núi Tây Nam Phúc Kiến.
- Quy mô lớn, chứa vài chục gia đình, quây thành hình vuông hoặc tròn và hướng mở quay vào trong.
- Tường dày gần 2m, 3 – 5 tầng, tầng trên cùng lợp ngói.
- Giữa là sân trời có giếng nước, thờ cúng tổ tiên, tổ chức hoạt động cộng đồng.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 BÀI 4: NHẬT BẢN
(TRỌNG TÂM: 1. ĐỀN THỜ THẦN ĐẠO; 2. CÔNG TRÌNH CHỊU ẢNH HƯỞNG KIẾN TRÚC
TRUNG; 3. ĐẶC ĐIỂM RIÊNG BIỆT CỦA: PHẬT TỔ TODAJI, THÁP HORYUJI, ĐIỆN SHISHINDEN,
KHO LƯU TRỮ,…; 4. NGUYÊN TẮC M ODULE; 5. LÝ GIẢI LỰA CHỌN MODULE; 6. VƯỜN NHẬT
TRUYỀN THỐNG; 7. VẼ ĐƯỢC 2 NGÔI ĐỀN THẦN ĐẠO NHẬT)
I. Yếu tố ảnh hưởng kiến trúc 1. Điều kiện tự nhiên
- Biệt lập địa cư.
- Chịu động đất, núi lửa, bão. - Tông màu tự nhiên. - VLXD: Gỗ, tre, ít đá. 2. Văn hóa – xã hội
- Nền văn hóa thuần nhất.
- Giữa TK VI, Phật giáo vào.
3. Thần đạo – Shinto
- 8 triệu thần – kami: Thiên nhiên – con người – vũ trụ.
- Kami: Thế giới đầy ánh sáng, hợp nhất mỗi người.
- Nghi lễ: Thần xã, linh thiêng. Linh vật: Vải, gương, kiếm.
- Trước lễ -> tẩy trần.
- Tư tưởng: Không cấm mà hướng đến trong sáng, tránh ác. Thần – thiên nhiên – con người
gắn bó mật thiết -> thể thống nhất. Liên hệ bằng 1 ngọn núi cao, thân cây lớn hay vật thể thẳng
như cây (cột chính nhà, đền). 4. Zen
- Nguồn gốc Đạo – Phật giáo, do Bồ Đề Lạc M a dẫn từ Ấn -> Nhật.
- Lối sống hiển đạt chân lý + giác ngộ bằng kinh nghiệm sống. Hướng đến đời sống thanh cao, siêu thoát.
- Zen: Nghệ thuật đưa con người vượt lên hướng đến Chân – Thiện – M ỹ -> khả năng biểu đạt tuyệt đỉnh.
- Ý nghĩa: Cuộc sống tự nhiên, không ràng buộc.
- Nhật – nơi nghệ thuật phát triển cao nhất -> Nhật – Zen, Zen – Nhật.
II. Kiến trúc từ TK IV – VI (kiến trúc thuần Nhật) 1. Văn hóa – xã hội
- Nhà nước phong kiến đầu tiên.
- Đời sống tín ngưỡng riêng: Thần đạo.
2. Đền thờ Thần đạo - Cấu trúc: + Thần điện:
. Tòa Haiden (Bái điện): Khấn nguyện, nghi lễ.
. Tòa Honden (Bản điện): Thờ Kami (vật biểu trưng: Thanh gươm, viên đá,…).
. Các mẫu vật: Go shintai (bàn thờ kami – khấn nguyện); San bo (hộp gỗ đứng); Heitaku (gậy
thánh bằng giấy – sức mạnh của thần); Saisenbako (thùng lễ vật đựng đồ tế lễ); Shimenawa
(sợi thừng to, treo nhiều dây xoắn bằng giấy – gohei). + Cổng trời:
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
. Ngăn cách trần tục bên ngoài và linh thiêng bên trong.
. 2 loại: Cổng kiến trúc xà cột và cong.
+ Hành lang có mái: Nối liền khối nhà, treo bùa may mắn: . Otuda: Bùa gỗ.
. Omamori: Bùa giấy hay vải.
. Omikumi: Giấy nhỏ ghi lời tiên tri kami.
+ Goshinboki: Thân cây cao, to quấn dây thừng shimenawa, tượng trưng kami.
+ Komainu: Tượng chó, sư tử có điện là cáo, đặt trước Heiden, bảo vệ kami.
- Đặc điểm kiến tạo: + Cấu trúc gỗ.
+ Mái rơm tỉa gọn, gỗ. + Tiga.
+ Xây dựng định kỳ: Bảo tồn tinh khiết.
3. Công trình tiêu biểu
a. Quần thể đền thần đạo ở I-SE - TK III.
- Khu rừng thiêng, thành phố Ise.
- Thờ Thiên Chiếu Đại Thần Amaterasu – Oomikami. - Hướng Bắc – Nam. - 123 ngôi đền.
- Đền chính (Thần cung I-SE): M ặt bằng hình chữ nhật.
- Kết cấu khung gỗ ddwox 2 mái lợp rơm, cắt xén ngay ngắn, cây tiga bắt chéo chống gió lốc trên nóc.
- Sàn cao 2m, Nam – cầu thang chính. TK XIX, thêm mái hiên che thang.
- Cột gỗ lớn hơn về mặt chịu lực -> khỏe khoắn, đồ sộ, hoa fhowjp khu rừng hùng vĩ.
b. Đền Thần đạo ở IZUM O
- Xây năm 550, trùng tu, năm 1774 xây lại hoàn toàn.
- M ặt bằng gần vuông, ngăn 2 phòng lưu giữ “ t am chủng thần khí”: Gương đồng, đá quý, gươm.
- Sàn cách đất 4m. Hành lang rộng có mái.
- M ái cong, thoãi, nằm trên xà gồ.
- Tiga trên mái mang tính trang trí, giữa phòng có cột đỡ vì kèo nhà.
- Đặc điểm độc đáo: Tính không cân đối ở mặt chính phía Nam.
III. Kiến trúc từ nửa sau TK VI – VII 1. Văn hóa – xã hội
- Văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng rõ.
- Phật giáo từ Trung -> Nhật -> xây nhiều chùa. 2. Kiến trúc
- Ảnh hưởng từ Trung.
3. Công trình tiêu biểu a. Tu viện Horyuji
- Di sản kiến trúc tiêu biểu nhất thời kỳ này.
- Xây năm 592 trong 15 năm, hoàn thành 607.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
- Trục chính Bắc – Nam.
- Đông: Điện vàng Kon đô (Tòa Kin đường):
+ Gian trung tâm có hành lang bao quanh: Đặt tượng + bàn thờ. Trần đan kết thành ô vuông.
+ Giữa 2 tầng mái có ban công, đỡ bằng hệ consol. Vách ngăn trang trí bằng bích họa. - Tây: Tháp Hô-riu-di: + Xây TK XVIII.
+ M ặt bằng hình vuông 6.4m x 6.4m, cao khoảng 31.9m.
+ Kết cấu treo vào cột gỗ trung tâm làm lõi chịu lực, hiệu quả chống động đất.
+ Mái cong đua ra rất xa.
IV. Kiến trúc từ 710 – 794 (thời kỳ Nara) 1. Văn hóa – xã hội
- Chấm dứt thời di đô.
- Văn minh Trung vào sâu xa hơn.
- Đạo Phật -> quyền lực thiêng liêng. 2. Kiến trúc
- Quy hoạch theo nguyên lý Trung. - Chùa chiền xây thêm.
3. Công trình tiêu biểu a. Kho lưu trữ Shosoin - Xây năm 752.
- M jawt bằng hình chữ nhật dài 34.2m trên sàn nâng cao đỡ bởi 40 cột lớn cao 2.7m.
b. Nhà Phật tổ thuộc tu viện Todaiji (Đông Đại Tự)
- Xây 572, ảnh hưởng Trung.
- Lúc đầu: Rộng 87m x 50m, cao 49m.
- Ngày nay: Dài 60m, rộng 55m, cao 55m.
- Cột, xà, chi tiết sơn màu đỏ, vàng, mái lợp ngói xám. Nóc 2 đầu trang trí đuôi cá mạ vàng.
V. Kiến trúc từ TK IX – XII (thời kỳ Heian) 1. Văn hóa – xã hội
- 794, dời đô từ Nara -> Kyoto (mới xây gọi Heian).
- Văn hóa Nhật phát t riển.
- Ảnh hưởng văn hóa Trung chuyển theo quan điểm Nhật.
- Đặc điểm văn hóa: Tôn thờ cái đẹp.
- Phật giáo mang màu sắc dân dã. 2. Kiến trúc
- Kyoto quy hoạch ngay ngắn, khúc chiết.
- Kiến t rúc kết hợp vườn cảnh, chịu ảnh hưởng Thiền.
3. Công trình tiêu biểu a. Điện Shishinden - Xây đầu TK IX.
- Bằng gỗ, hình chữ nhật , dài 29m x 22m.
b. Điện Phượng Hoàng chùa Byodoin - Xây 1053.
- Trung tâm Byodoin là điện Phượng Hoàng.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
VI. Kiến trúc từ 1185 – 1600 (Kamakura – M uromachi) 1. Văn hóa – xã hội
- Chịu chi phối của khói lửa chiến tranh và tư tưởng tôn giáo. - Nội chiến kéo dài. - Giao thương rộng rãi. 2. Kiến trúc
- Đáp ứng thẩm mỹ khắt khe.
- Kiến t rúc mới: Vườn đá, quán trà đạo, kiến t rúc kết hợp nghệ thuật đình viên.
- M odule hóa: Chiếu Tatami, tấm chắn Nhật Bản. 3. Chiếu Tatami - Sàn truyền thống.
- Hình chữ nhật , 910mm x 1820mm, dày 55mm. - Vật liệu:
+ Lõi: Rơm khô đan chặt.
+ Viền: Vải, màu xanh lá.
- M ặt bằng có diện tích xác định bằng cách ghép các tấm chiếu Tatami. - Tên gọi: jo’.
4. Tấm chắn Nhật Bản
- Ngắn cách trong ngoài mà không ngăn sáng. - Nguồn từ Trung. - Gồm:
+ Tấm chắn gập (Byobu – che gió trời).
+ Tấm chắn đơn (Tsutake). + Cửa trượt (Fusuma0.
+ Tấm chắn Shoji: Cửa ra vào và cửa mở bằng giấy mờ.
+ Tobusuma: Tấm chắn gỗ trượt.
+ Sujido: Tấm ván gỗ tuyết nhung.
- Tấm chắn Shoji rất nhiều ứng dụng và được sử dụng rộng rãi nhất.
5. Công trình tiêu biểu: Kim Cát Tự (Kinkakuji) - Xây 1398.
- Cao 12.7m, bình đồ vuông cạnh 11.6m.
- Bằng gỗ cao 3 tầng, 2 lớp mái lợp bằng vỏ cây.
- Lúc đầu là biệt thự tướng quân Yoshimatsu.
- 1953, bị thiêu hủy và tái tạo 1955.
- 1988, mạ vàng nên không còn là cổ tự.
- Nét đặc trưng: Vị thế ấn tượng giữa tán xanh của cây lá và ánh sáng tinh khiết phản chiếu
của hồ nước t ĩnh lặng.
- Tổng thể mang nặng tư tưởng thiền. Được coi là thành phần cảnh quan nên hài hòa cảnh quan.
- Quy mô: Khá khiêm t ốn (11m x 13.3m x 14m). - 3 tầng:
+ Tầng 1: Pháp thủy viện, phong cách cung đình.
+ Tầng 2: Tháp Thấu Thanh, phong cách samurai.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
+ Tầng 3: Cửu Cảnh Đình, phong cách t hiền.
+ Đỉnh: Phượng Hoàng vàng óng.
- Xung quanh các tầng có lan can bằng gỗ đơn gvianr thanh thoát.
- M ái tầng 2, 3 lợp bằng vỏ cây trắc bách diệp, xòe ra xa do khí hậu.
- Nhỏ dần từ dưới lên, không có cột thẳng đứng nào từ dưới tiếp nối với trên. Sử dụng liên kết
nêm và chốt để giữ đứng thẳng. 6. Nhà ở
- 1 tầng, mặt bằng chữ nhật, gồm: Sân trong, lối vào, phòng sinh hoạt, ngủ, bếp, kho,…
- Kích thước theo số lượng chiếu trải.
- Cột gỗ + tường ngoài bằng gạch = hệ thống chịu lực.
- Vách ngăn ngoài nhà tiếp xúc hiên, làm bằng giấy/ gỗ, mở ra hoặc thay đổi.
- Vách ngăn trong (Fusuma) không chịu lực, trượt di động tạo sự linh hoạt.
- M ái kết cấu gỗ lợp ngói.
VII. Kiến trúc Nhật Bản – Vườn Nhật 1. Đặc điểm cơ bản
- Gồm: Hồ nước, đá, cây, thực vật nhỏ.
- Tác phẩm nghệ thuật mang nhiều ý nghĩa.
- M ô tả thiên nhiên chính xác nhất và tôn trọng thiên nhiên.
- 3 loại phong cách: Karesansui, Chaniwa, Tsukiyama.
a. Karesansu (vườn khô, vườn có dòng suối khô)
- Kết hợp chặt chẽ Phật giáo -> vườn Thiền.
- M ô tả thiên nhiên theo phong cách trừu tượng: Đá, cát, sỏi, rêu.
- Khu vườn thiết kế như những hòn đảo trên mặt nước mênh mông nhưng không dùng nước.
- Nước tahy bằng cát trắng, thay đổi theo ý nghĩ của chủ nhân. b. Chaniwa (vườn trà)
- Gồm: Bụi hoa và cỏ, xen giữa là đường (nobedan) lát đá (tobi-ishi) đến trà thất.
+ Yakuishi – hòn đá lớn nhỏ làm bật khung cảnh.
+ Fumiishi – hòn đá cuối cùng vào trà thất.
+ Fumiwake ishi – hòn đá to hơn, ở vị trí giao nhau giữa 2 nobedan. - Sắp xếp tobi-ishi:
+ Theo đường thẳng từng viên.
+ M ỗi bậc gồm 2, 3, 5 hòn xếp ngang. + 7-5-3, 3-4 theo zic zắc. + Hình đàn ngỗng bay. + Hình chữ nhật. - Đặc trưng khác: + Đèn đá (fourou). + Nơi dừng chân.
+ Bể nước bằng đá (tsukubai) nơi rửa tay. + Cổng nhỏ.
c. Tsukiyama (hòn non bộ – vườn đồi)
- Ấn tượng về vùng đất rộng lớn. - Thành phần:
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
+ Đồi núi, sông suối, thác, hồ nước trong veo. + Cầu nhỏ.
+ Bụi hoa xnah tươi, đa sắc. + Đường nhỏ quanh co.
+ Khung cảnh thiên nhiên thu nhỏ.
- Cây chủ (thông hoặc sồi): Trước đồi.
- Hashibasami ishi – hòn đá xếp dưới chân cầu: Tượng trưng sức mạnh.
- Rùa và hạc: Trường thọ, hạnh phúc.
- Gợi thế giới hoang sơ, tự nhiên.
VIII. Kiến trúc Nhật Bản – Nhà ở truyền thống Nhật Bản 1. Nhà cổ: 2 loại
- Loại 1: Giống lều, gọi nhà hầm, có 1 cột gỗ to chôn chặt xuống đất, phủ rơm cỏ tạo hình nón, hay hình lều.
- Loại 2: Nhà sàn, gần giống nhà sàn khu vực Nam Á. Cất giữ thóc lúa cũng như thực phẩm.
- TK XVI , văn hóa cực thịnh, quý tộc xây nhà shinden-zukuri: Có sân vườn lớn phía trước, kiểu
đối xứng, nối bằng hành lang, giúp tận hưởng cuộc sống an nhàn và vẻ đẹp thiên nhiên.
2. Nhà Shoin-zukuri (Jisho-ji) - Nhà của Samurai.
- Không đối xứng, nhiều gian liền nhau phân chia bằng vách đi dộng.
- Bằng gỗ, thước đó là chiếu tatami.
- Vườn rộng, hồ nước, cầu bắc ngang hồ.
3. Nhà dài (Shirakawa Village)
- Nhà dân thường, xây theo khí hậu địa phương.
- M ột số có chỗ giữ ngựa và gia súc. Vừa dài vừa hẹp.
- Kết cấu chủ yếu là gỗ, mái rơm.
4. Nhà dạng kura-zukuri (Kawagoe City)
- Phát triển mạnh thời M eiji (1868 – 1912), mặt đứng giống nhà truyền thống nhưng vật liệu chống lửa tốt hơn.
IX. Kiến trúc Nhật bản – Tổng kết
- Chịu nhiều ảnh hưởng về văn hóa từ Trung, Triều Tiên và phương Tây.
- Kiến trúc có nét độc đáo riêng.
- Giản dị tột bậc trong hình khối và nội thất.
- Hợp lý và khúc chiết trong giải pháp kiến t rúc: Hòa nhập tính thực dụng và nguyên lý thẩm mỹ riêng.
- Kiến t rúc sớm phát triển theo nguyên tố điển hình (tính thời đại).
- Kiến t rúc và cảnh quan không bao giờ tách rời nhau.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
CHUYÊN ĐỀ: SHINTO VÀ VAI TRÒ TRONG KIẾN TRÚC NHẬT I. Shinto
- Coi t rọng “ thanh khiết” và sự hòa hợp con người, thiên nhiên, thần linh.
- “ Thanh khiết” -> quy ước trong cách sống, sinh hoạt, tâm linh.
- Yêu thiên nhiên, giản dị, sống thanh bạch, hài hòa tự nhiên.
- Đền Shinto đặt giữa thiên nhiên -> giản dị, thanh khiết, hòa hợp thiên nhiên và các kami.
-> Tôn thờ kami như thiên nhiên và tôn thờ thiên nhiên như kami.
II. Kiến trúc của sự thanh khiết và hòa hợp
1. Bình đồ: Hình ảnh của quy luật vũ trụ
- Tâm linh con người liên kết thần linh.
- Hơi thở thần linh tràn ngập không gian.
- Che chở, bảo hộ qua tai ương.
-> M ối quan hệ đánh dấu bằng vật thể thẳng đứng.
- Gắn vào thiên nhiên, nằm trogn trật tự thiên nhiên hay tâm hồn thêm thiên nhiên.
- Hướng Nam (Đông Nam), đón ánh sáng thiên đỉnh.
- Thiên đỉnh: Nguồn hơi ấm và lửa, biểu tượng sự sống và hủy diệt.
- Biểu tượng của ánh snags là nguồn hồi sinh vô tận.
- Ngôi nhà đắm mình t rong cái khí mặt trời – vị thần tổ tiên.
- Những con số thiêng: Số 3: + Cơ sở xây dựng.
+ Không gian giới hạn 2 cây cột -> 3 nhân tố, cửa cổng là lối đi từ thế giưới này đến thế giới khác.
+ Vườn Nhật cũng theo nguyên lý hàng 3: Ao hồ, đảo, cổng hay ngôi nhà, cây cầu.
2. Sự tôn thờ chiều ngang
- Kiến trúc Nhật ý thức thiên nhiên bao quanh -> sáng tạo theo chiều ngang: Cây mới nẩy mầm,
chỉ vươn lên theo địa hình.
- Kiến trúc có ý định xây cao cũng có những chi tiết cản trở việc vươn lên cao của những bộ
phận kết cấu (lan can, ban công, đường diềm trang trí trên mái).
- Chiều dài luôn lớn hơn chiều cao toàn thể -> khối chữ nhật kéo rất dài.
3. Theo ý tưởng con người: Sự đơn sơ và tiết kiệm phương tiện
- Thành phần kiến trúc thực hiện t inh xảo: Cột, kèo.
- Tránh hình dáng quá đáng, mái cong cầu kỳ, trang trí lộ liễu.
- Kể cả ảnh hưởng từ Trung, người ta cũng đơn giản một cách tự nhiên:
+ Trung: Trật tự đăng đối khô cứng, màu sắc + đường cong điên loạn.
+ Nhật: M ái thẳng, võng trên bình đồ không cân đối theo địa hình.
- Ngôi đền là sự tôn kính.
- Không yêu thích phế tích -> không tìm vật liệu vĩnh cửu.
- Trùng tu định kỳ, xây lại trung thành theo mẫu ban đầu.
-> Ý tưởng kế tục chứ không phải chất liệu.
4. Theo tầm vóc con người
- TK X, chiếc chiếu đặt trong phòng khách xác định yếu tố module xây dựng t rên bề mặt người
nằm -> xác định kích thước chuẩn của gian nhà , chiều cao lanh tó cửa.
- TK XVII: Chiếu tatami t rở thành module tiêu biểu.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
- Thị hiếu người Nhật về sự đơn giản trong sự tôn trọng quy chuẩn xây dựng -> lưu truyền chặt
chẽ hệ thống ứng dụng, vượt qua đòi hỏi thời trang.
5. Tình yêu đối với vật liệu sống
- Trôi dạt lục địa tách Nhật khỏi châu Á.
-> Giữ nhiều loại cây đã mất ở thế giới.
-> Hình thành khu rừng bao bọc đồng bằng ít ỏi.
-> Tôn sùng tuyệt đối.
-> Tình yêu cây cỏ, kết nối con người thần linh.
- M ềm dẻo, tạo tác nhanh chóng, kiến trúc gỗ hiện lên tự nhiên, cao quý, chân thật, thực dụng.
6. M ột phiến đá bỏ rơi
- Đền Shinto bằng gỗ, không dùng đá.
- Chịu ảnh hưởng kiến t rúc Trung.
- Kiến t rúc Nhật dùng đá trang trí và kiến tạo nền móng.
- Lát sàn gỗ, đá làm móng.
- Quan trọng trong kiến trúc tạo vườn.
7. Ảnh hưởng từ nước ngoài và sự bảo tồn truyền thống
- Sử dụng mỗi thời đại những mô hình nước ngoài mà không phá vỡ bản sắc riêng.
+ Ý thức thiên nhiên không suy thoái. + Thị hiếu mộc mạc.
+ Khéo léo ngày càng tinh tế.
- Đền Shint o ít chịu ảnh hưởng từ công trình quy mô đồ sồ, giữ tinh thần kiến tạo hay trầm mặc.
- Tính bảo thủ thể hiện một thời gian về kiểu dáng.
- Sự tiếp thu nền văn hóa Trung, Triều Tiên và phương Tây đã đánh thức sáng tạo.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 VIỆT NAM
(TRỌNG TÂM: 1. ĐÔ THỊ CÓ BAO NHIÊU DẠNG BỐ CỤC M ẶT BẰNG; 2. KINH THÀNH HUẾ; 3.
NGỌ MÔN ĐIỆN THÁI HÒA; 4. SO SÁNH QUY HOẠCH KINH THÀNH HUẾ VỚI BẮC KINH; 5. VĂN
M IẾU QUỐC TỬ GIÁM; 6. ĐÌNH LÀNG; 7. VẼ M B M C)
BÀI 1: BÀI M Ở ĐẦU
I. Yếu tố ảnh hưởng kiến trúc Việt Nam 1. Điều kiện tự nhiên - Địa hình. - Khí hậu.
- Tài nguyên thiên nhiên, vật liệu. 2. Văn hóa – xã hội
- Sự đa dạng về chủng tộc.
- Giao lưu văn hóa giữa các dân tộc.
- Quan niệm về thẩm mỹ. 3. Kinh tế
- Kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp.
- Công nghiệp không phát triển.
-> Ảnh hưởng đến kiến trúc.
I . Đặc điểm kiến trúc Việt Nam: Tính hiện thực
- Chiến t ranh và nội chiến.
- Vật liệu địa phương: Gỗ, gạch, đá -> Kết cấu phản ánh t ính chất vật liệu.
- Khí hậu: Nhiệt đới, nóng ẩm -> công trình thoáng mát.
- Văn hóa các dân tộc khác nhau -> kiến trúc đa dạng.
- Quan niệm thẩm mỹ: Cái đẹp thanh tú, nhẹ nhàng.
- Dấu ấn thiên nhiên: Cảnh quan, phong thủy. - Điều kiện kinh tế.
- Tính đa năng của công trình.
- Trang trí t rong kiến trúc rộn ràng.
BÀI 2: SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC VIỆT NAM
I. Cổ đại đến khi lập quốc 1. Xã hội – kinh tế
- Xã hội thị tộc nguyên thủy. - Hái lượm, săn bắn.
2. Loại hình kiến trúc - Hang động.
- Hang động kết hợp ngoài trời.
3. Công trình tiêu biểu
- Các di tích khảo cổ.
I . Hùng Vương (Văn Lang) 1. Xã hội – kinh tế
- Xóm làng xuất hiện.
- Bắt đầu mối quan hệ.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
2. Loại hình kiến trúc
- Nhà sàn hình thuyền.
- Vật liệu: Tranh, tre, nứa, lá.
3. Công trình tiêu biểu
- Nhà sàn hình thuyền. - Trang trí chim muông. 4. Tính chất
- Kiến t rúc – văn hóa bản địa. III. Bắc thuộc 1. Xã hội – kinh tế
- Bị đô hộ, kinh tế nghèo nàn.
- Đạo Phật, Nho gióa được truyền bá.
2. Loại hình kiến trúc - Nhà gạch ngói. - Thành lũy. - Chùa tháp xuất hiện.
3. Công trình tiêu biểu - Chùa Dâu. IV. Ngô – Đinh – Lê 1. Xã hội – kinh tế
- Nhà nước phong kiến độc lập non trẻ.
- Giai đoạn củng cố đất nước.
2. Loại hình kiến trúc
- Nhà ở, thành lũy, dinh thự. - Kinh đô Hoa Lư. - Chùa tháp.
3. Công trình tiêu biểu - Thành Hoa Lư V. Lý 1. Xã hội – kinh tế
- Xây dựng đất nước với quy mô lớn.
- Dời đô về Thăng Long.
- Phật giáo chiếm ưu thế.
2. Loại hình kiến trúc - Thành Thăng Long. - Cung điện, dinh thự. - Chùa tháp. - Kiến t rúc Nho giáo. - Kiến t rúc dân gian.
3. Công trình tiêu biểu
- Chùa Phật Tích, Dạm, M ột Cột.
- Văn Miếu – Quốc Tử Giám. 4. Tính chất - Vương quyền.
- Kết hợp hài hòa ảnh hưởng bên ngoài với thực tế đất nước. VI. Trần
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 1 Xã hội – kinh tế - Chống M ông Nguyên.
- Phật giáo phát triển mạnh.
- M ở rộng lãnh thổ đến Hóa Châu (Quảng Nam).
2. Loại hình kiến trúc
- Thành quách, cung điện. - Chùa tháp phát triển. - Lăng tẩm. - Kiến t rúc dân gian. - Đình làng phôi thai.
3. Công trình tiêu biểu
- Chùa Phổ M inh, Dâu. - Tháp Bình Sơn. 4. Tính chất - Phát triển mạnh.
- Chống nguy cơ diệt vong và đồng hóa.
- Xây dựng nền văn hóa có bản sắc và tự chủ. VI . Minh đô hộ 1. Xã hội – kinh tế
- Tiêu diệt văn hóa Việt. - Bắt người tài. 2. Tính chất
- Văn hóa, nghệ thuật , kinh tế bị tàn phá nặng nề. VI I. Lê Sơ 1. Xã hội – kinh tế
- Chế độ phong kiến thịnh đạt.
- Kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển. - Nho giáo là trung tâm.
- Chiến t ranh Nam – Bắc triều.
2. Loại hình kiến trúc
- Nghệ thuật kiến trúc phát triển mạnh.
- Kiến trúc thành quách, cung điện, dinh thự. - Đình làng xuất hiện.
3. Công trình tiêu biểu
- Đình Lỗ Hạnh, Tây Đằng, Thổ Hà, Phù Lưu. 4. Tính chất
- Nghệ thuật dân gian phát triển mạnh.
IX. Lê M ạt Trịnh – Nguyễn – Tây Sơn 1. Xã hội – kinh tế
- Chiến t ranh Trịnh – Nguyễn.
- Kinh tế, giao thương phát triển.
- Đất nước mở rộng về phía Nam. - Nho giáo chiếm lĩnh.
- Phật, Đạo giáo về làng.
2. Loại hình kiến trúc
- Dinh thự, cung điện.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 - Đô thị. - Đình làng phát triển.
- Nhà thờ Thiên Chúa giáo xuất hiện.
3. Công trình tiêu biểu
- Chùa Thầy, Keo, Tây Phương. - Đền Lý Bát Đế.
- Đình Bảng, Chu Quyến,…
- Đô thị: Phú Xuân, Gia Định, Hội An. 4. Tính chất
- Nghệ thuật dân gian chiếm vị trí chủ đạo. X. Nguyễn 1. Xã hội – kinh tế
- Khôi phục chế độ phong kiến tập quyền. - Dời dô về Huế.
- Hà Nội, Sài Gòn thành tỉnh.
- Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây.
2. Loại hình kiến trúc
- Xây dựng kinh đô Huế. - Cung điện, lăng tẩm. - Thành Vauban. - Nhà thờ. - Kiến t rúc Nho giáo.
3. Công trình tiêu biểu
- Ngọ Môn, Điện Thái Hòa.
- Lăng Gia Long, Minh Mạng. - Khuê Văn các.
- Nhà thờ đá Phát Diệm. 4. Tính chất
- Giao lưu văn hóa Đông Tây. XI. Pháp thuộc 1. Xã hội – kinh tế
- Thực dân Pháp xâm lược.
- Chế độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
- Giao lưu văn hóa Đông Tây.
2. Loại hình kiến trúc
- Kiến t rúc cổ bị thiêu hủy.
- Các đô thị được quy hoạch lại và xây dựng thêm. - Kiến t rúc công cộng. - Nhà ở. - Nhà máy.
3. Công trình tiêu biểu
- Nhà hát Hà Nội, Sài Gòn. - Ngân hàng nhà nước.
- Các biệt thự, khu phố Pháp. 4. Tính chất
- Kiến t rúc thuộc địa.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
- Giao thoa văn hóa Đông Tây.
- Xuất hiện phong cách kiến trúc Đông Dương.
SỰ HÌNH THÀNH ĐÔ THỊ I. Cấu trúc đô thị
* 2 kiểu bố cục cơ bản:
1. Bố cục theo kiểu tự nhiên
- Lợi dụng địa hình để xây thành -> không có hình dáng hình học. 2. Bố cục hình học
- Hình vuông, chữ nhật hoặc đa giác.
* Cấu trúc đô thị thường có 3 vòng thành: Kinh thành – Hoàng thành – Cấm thành.
* Nguyên tắc bố t rí các tuyến phòng ngự: Hào – Thành – Pháo đài. * Kiểu Vauban:
- 5-6 góc lồi – bố trí pháo đài.
- Bên trong là những đường song song chjay vuông góc.
- Giữa thành có quảng trường rộng.
-> Khi vào Việt Nam có sự thay đổi:
- Phần lớn xây dựng theo 4 góc, tưởng vô sự lồi lõm.
- Chỉ là kiểu dáng dấp bên ngoài, bên trong vẫn là kiến trúc cổ phương Đông.
I . Thăng Long – Hà Nội
1. Sơ lược lịch sử Hà Nội
- Thời Hùng Vương: Làng Long Đỗ.
- 1010: Lý Công Uẩn dời đô – Thăng Long. - 1428: Đông Kinh. - Hậu Lê: Thăng Long.
- 1803, Gia Long: Bắc thành.
- 1831, M inh M ạng: Hà Nội. 2. Tổ chức đô thị
- Phần đô: Tam trùng thành quách.
- Là một thành phố sông hồ.
- Kết cấu trong thành ngoài thị.
III. Sài Gòn – Gia Định
- 1623, Chúa Nguyễn khai hoang.
- 1679, mở đồn Dinh, lập xóm, 8-10 ngàn dân.
- 1698, Nguyễn Hữu Cảnh lập xứ Sài Gòn -> huyện Tân Bình; người Hoa lập xã M inh Hương ở Chợ Lớn.
- 1790, Nguyễn Ánh xây thành Quy kiêu Vauban làm kinh đô.
- 1833, M inh M ạng phá Quy thành.
- 1836, xây thành Phụng phía Bắc.
KIẾN TRÚC CUNG ĐIỆN QUA CÁC THỜI KỲ 1. Hoa Lư
2. Nhà Lý: Kinh đô Thăng Long
3. Nhà Trần: Tiếp tục phát triển Thăng Long
* Đặc điểm chung cung điện Lý – Trần:
- Xây dựng từng cụm -> quần thể kiến trúc.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
- Bố cục cân xứng, đăng đối. - Quay hướng Nam.
- M ặt bằng hình chữ nhất, nhị.
- Kiến t rúc phát triển cả 2 chiều ngang dọc.
- Kiến t rúc gắn liền thiên nhiên.
- Trang trí: Nghệ thuật điêu khắc, chạm trổ - long ly quy phượng, tứ quý.
- M àu sắc: Đỏ, xanh, vàng.
4. Nhà Lê: Đông kinh.
5. Đặc điểm rồng Việt Nam thời Lý
- Thân uốn hình sin 12 khúc, đại diện 12 tháng.
- Đầu rồng đặc biệt, khác Trung. - M iệng ngậm châu.
KIẾN TRÚC CUNG ĐIỆN HUẾ - NHÀ NGUYỄN I. Tổng thể 1. Thể loại: 3 loại
- Thiết triều + lễ nghi: Ngọ Môn, Điện Thái Hòa, Điện Cần Chánh, Tả Vu, Hữu Vu.
- Vua ở, gia đình, nghỉ ngơi: Điện Cần Chánh, Cung Diên Thọ.
- Công sở, công quán: Điện Văn Minh, Điện Long An.
2. Đặc điểm kiến trúc
- Bố cục đối xứng trục Bắc – Nam (Thần đạo).
- M ặt bằng chữ nhật, t rùng thiềm điệp ốc. - M ái chồng diêm. - Khung gỗ vì giả thủ. - Nội thất:
+ Nửa ngoài không trần: Hành lễ.
+ Nửa trong có trần: Vua ngự, thờ tự.
+ Trang trí phong phú, màu sắc.
- Phong cách khiêm tốn, hài hòa, hòa hợp thiên nhiên. II. Ngọ M ôn 1. Chức năng - Làm cổng.
- Ban bố sắc chỉ nhà vua – lễ đài.
-> Giải pháp kiến trúc độc đáo. 2. Cấu trúc: 2 phần - Nền đài:
+ Vật liệu: Đá, gạch.
+ M ặt bằng hình U, 5 cửa. - Lầu ngũ phụng: + 2 tầng. + Khung gỗ lim. + 100 cột.
+ M ái 2 tầng đơn giản. + 9 bộ mái sinh động.
3. Vật liệu xây dựng - Bền vững.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 - Khung gỗ lim.
- M ái ngói hoàng lưu ly, thanh lưu ly. 4. Trang trí
- Bờ nóc, bờ quyết trang trí hoa văn đắp nổi.
- Đề tài rồng, mây, hoa lá.
5. Tỷ lệ vàng của mỹ học phương Tây
6. Nguyên tắc của dịch học phương Đông I I. Điện Thái Hòa 1. Chức năng - Đặt ngai vàng. - Đại lễ quan trọng. 2. Lịch sử xây dựng
- Gia Long xây 2/ 1805 – 10/ 1805.
- M inh M ạng dời phía Nam.
- Khải Định thêm cửa kính. - Trùng tu nhiều lần.
3. Bố cục hình khối và tổ chức không gian
- Không gian đường bệ và hoành tráng. - Gắn liền thiên nhiên.
- 3 cấp nền của sân Đại Triều Nghi. - 7 gian 2 chái.
- Bố cục nhà kép – t rùng thiềm điệp ốc.
- Nhà t rên 1 nền cao chống lụt.
- Trần vỏ cua, nhà sau đóng trần.
- M ái 3 tầng chồng mí – thức chồng diêm. - Cột cắm xuống đất. - M ái thẳng. - M ái vảy.
- Không gian liên tục tạo chiều sâu.
4. Kết cấu và vật liệu
- 2 bộ vì chính: Nhà t rước – chồng rường giả thủ; nhà sau – vì kèo cánh ác.
- Nối nhau bằng vì vỏ cua (thừa lưu).
5. Trang trí – ánh sáng a. Bên ngoài
- Hình rồng phượng, bầu rượu, mặt trời trên bầu nóc, bầu quyeetst.
- Cổ diêm: Nhất thi nhật họa.
- Vạc đồng, pháp lam, nghê. b. Nội thất
- Sơn son thếp vàng, hình vẽ, điêu khắc rồng.
- M ang nội dung tư tưởng phương Đông.
- Ánh sáng tự nhiên, nhân tạo.
- Trang trí đặc sắc với hệ thống chạm nổi. IV. Điện Cần Chánh 1. Chức năng - Thượng triều.
- Tiếp đại sứ, yến tiệc.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 2. Lịch sử xây dựng - Xây 1804.
- Hiện nay: Còn nền, thềm đá, 2 điện tả vu hữu vu.
V. Nghệ thuật pháp lam
- Pháp lam: Tác phẩm mỹ thuật hay chi tiết trang trí trong kiến trúc Huế, làm bằng đồng đỏ,
bên ngoài phủ lớp men nhiều màu tạo họa tiết rực rỡ màu sắc. - Phân loại:
+ Kháp ti Pháp lam (Cảnh Thái lam).
+ Họa Pháp lam: Làm theo kiểu vẽ trên nền men như tác phẩm hội họa. Kỹ thuật dựng men
pháp lam một màu trực tiếp lên cốt kim loại. Dùng men pháp lam vẽ họa t iết -> đưa vào lò
nung ở nhiệt độ cao -> mài bóng. + Tạm thai pháp lam.
BÀI 5: LĂNG TẨM HUẾ
I. Đặc điểm chung 1. Các đời vua
- 9 chúa 13 vua: Gia Long, M inh M ạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phước, Hàm
Nghi, Đồng Khánh, Thành Thái, Duy Tân, Khải Định.
2. Kiến trúc và quy hoạch
- 7 khu lăng tẩm nằm trong 1 vùng khá riêng biệt phía Tây Nam thành Huế.
- Xây dựng khi vua còn tại vị - tức vị trị lăng.
- Chủ đề tư tưởng, kiến trúc do vua đưa ra và duyệt khán. a. Vị trí
- Nguyên tắc phong thủy.
- Kiến t rúc gắn bó thiên nhiên.
- Cảnh sắc tươi vui, mỹ lệ.
b. Tổ hợp: Từ các thành phần chính:
- Bảo thành: Để mộ vua, hình tròn hoặc vuông, bao quanh bằng tường cao.
- Trước bảo thành: Hồ nước, tụ thủy. - 1 sân nhiều cấp.
- Điện thờ bài vị vua.
- Tòa bi đình: Ghi sự kiện chính vua tại vị. - Các cung điện. - Sân vườn. - La thành bao quanh lăng. c. Bố cục
- 2 phần lăng – tẩm: Quan niệm sống – chết. - Lăng: Chôn thi hài vua.
- Tẩm: M iếu, đình, tạ,… vua tiêu khiển khi sống.
I . Các lăng tiêu biểu
1. Lăng Gia Long (Thiên Thọ Lăng) – M ang vẻ hoành tráng
- Xa nhất so với kinh thành.
- Tiền án – Thiên Thọ sơn; minh đường – hồ Chảy.
- Giữa thiên nhiên bao la – hùng tráng, đơn giản.
- Bố t rí dàn trải theo chiều ngang – 2 lăng tẩm rõ ràng.
- Hình khối đơn giản, mạnh mẽ, trang nghiêm, thanh thản.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 - M ộ song tán.
2. Lăng Minh Mạng – M ang vẻ uy nghiêm, đường bệ
- 40 công trình, bố trí đăng đối theo chiều sâu – thâm nghiêm.
- Bố trí đăng đối qua trục thần đạo, từng cặp.
- Như cơ thể người nằm gối đầu, tứ chi duỗi ra ngã 3 sông.
- Kiến trúc theo địa hình lên xuống -> xúc cảm, nhấn mạnh chức năng công trình chính.
- Bố cục đóng mở -> không gian biến đổi, thủ pháp cắt cảnh.
- Uy nghiêm, đường bệ nhưng hài hòa t hiên nhiên.
- Công trình vuông vắn – nét giới hạn cuộc đời; mộ tròn – vô biên cõi chết.
3. Lăng Thiệu Trị – Trầm mặc, giản dị, thanh thoát
- Bố cục: Kết hợp 2 mô hình lăng trên.
- Phong thủy: Tả long – đồi Vong Cảnh; hữu hổ - núi Ngọc Trản; tiền án – núi Chằm; minh
đường – hồ Ngưng Thúy.
- 2 phần trên 2 trục chính cách nhau 100m.
- Kiến t rúc khá giống lăng Minh Mạng.
- Lăng giữa đồi núi, đồng ruộng, tươi mát.
4. Lăng Tự Đức – Lãng mạn
- Bố cục lãng mạn -> thể hiện hồn thơ.
- Phá bỏ thông lệ gìn giữ đối xứng cổ điển.
- Trục khu lăng tẩm, mộ vua, hoàng hậu quy tụ 1 điểm.
- Kiến t rúc, thiên nhiên chan hòa – phản ánh tâm hồn ông vua thi sĩ.
5. Lăng Khải Định – Giao thoa văn hóa Đông Tây
- Tuân thủ phong thủy. - Như lâu đài châu âu.
- Vật liệu chủ yếu: Bê tông – nặng nề, cứng cỏi.
- Vật liệu sắt, xi măng, ngói acdoa từ Pháp, sành sứ từ Trung. - Vắng mặt thiên nhiên.
- Nội thất có giá trị nghệ thuật cao.
III. Kết cấu – vật liệu: Giống kiến trúc cung điện: Lhung kết cấu gỗ
- Bảo thành: Gạch, đá, hình vuông, tròn.
- Trừ M inh M ạng, Thiệu Trị chôn dưới đồi, các vua khác làm bằng đá.
- Khu vực hành lễ trước mỗ có lỗ được tạo hình, trang trí sẵn ở dưới nền để dựng mái che khi
cúng giỗ -> hình thức lắp ghép hiếm thấy.
- Hệ thống thoát nước. CHÙA I. Đặc điểm chung 1. Vị trí
- Nơi phong cảnh đẹp. - Quay hướng Nam. 2. Bố cục - Cân xứng. - Các kiểu chính: + Chữ đinh. + Chuôi vồ. + Chữ tam.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 + Chữ công.
+ Nội công ngoại quốc. + Hình ống.
3. Thành phần: Tổng thể từ ngoài vô: - Cổng tam quan. - Gác chuông. - Sân rộng.
- Điện thờ – tòa Tam Bảo: + Tòa t iền đường. + Tòa thiêu hương. + Tòa thượng điện.
+ Tòa “ tam bảo” : Đặt tượng Phật. - Hành lang xung quanh. 4. Kết cấu
- Kẻ – chồng rường – giá chiêng. - Cột – xà – kẻ:
+ Cột quân + cột hiên chịu lực. + Nối liền bằng kẻ. - Cột trên đá tảng.
5. Điêu khắc trang trí
- Chạm trổ trên bộ phận kết cấu.
- Đề tài thực vật, động vật (tứ linh). 6. M àu sắc, ánh sáng
- M àu chủ đạo: Vàng.
- Ánh sáng nội thất mờ ảo.
- Cảnh trí bên ngoài u tịch trầm lắng.
II. Kiến trúc Phật giáo 1. Chùa M ột Cột
- Kiến t rúc biểu tượng độc đáo. - Thờ Phật Quan Âm. - M ặt bằng vuông 4x4.
- Đặt trên cột đá đường kính 1.2. - Hành lang xung quanh. - Kết cấu: Khung gỗ.
- Sàn được đỡ bằng cột chống từ cột đá.
2. Chùa Pháp Vân (chùa Dâu)
- Ngôi chùa đầu tiên Việt Nam.
- Trung tâm truyền đạo Phật.
- Trước có sân rộng – tổ chức lễ hội.
- Bố cục mặt bằng 2 khu chính phụ.
- Khu chính: Nội công ngoại quốc.
- Khung gỗ, tường gạch, mái cong 4 góc.
- Khung cột + vì kèo: Kẻ - chồng rường – giá chiêng.
- Trang trí: Chạm chắc trên khung chịu lực. * Tháp Hòa Phong:
- Cao 3 tầng bằng gạch trần.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
- M ặt bằng hình vuông 3m. - M ái cuốn bằng gạch.
- Nhỏ dần lên cao, đỉnh mái hình bầu rượu. 3. Chùa Phật Tích
- Nằm trong quần thể tín ngưỡng.
- M ặt bằng bố cục giật cấp theo triền núi.
- Đối xứng qua trục chính.
- 3 lớp nền chùa chênh nhau 4-5m: Sân chùa, chùa chính, khu tháp mộ.
- Chùa chính: M ặt bằng nội công ngoại quốc: Tiền đường, thiêu hương, thượng điện.
- Trước chùa: 10 tượng thú.
- Kết cấu khung cột + vì kèo: Kẻ - chồng rường.
- Góc mái uốn cong, đầu đạo lá mái.
- Điêu khắc nội – ngoại thất đa dạng phong phú.
- Sử dụng địa hình thiên nhiên, lấy núi đồi làm chỗ dựa làm cho kiến trúc thêm bề thế, đa dạng.
-> Đánh dấu thời kỳ nghệ thuật Phật giáo thịnh đạt. 4. Chùa tháp Phổ M inh
- Bố cục cân đối chữ quốc.
- Tam quan – nhà bia – tháp Phổ M inh – chùa chính.
- Chùa chính mặt bằng nội công ngoại quốc.
- Tiền đường (9 gian 4 hàng cột) – thiêu hương – t hượng điện (3 gian 3 hàng cột).
- Không điêu khắc trang trí.
- Sau chùa: Tháp mộ bà chúa M ạc.
- Trước chùa: Vạc đồng – tứ đại khí. * Tháp Phổ M inh:
- Xây trên hồ nước vuông, hành lang bao bọc.
- Điêu khắc trang trí hoa văn đẹp mắt.
- M ặt bằng vuông, lên t rên nhỏ dần, t rên cùng là chỏm nhọn hình bầu rượu.
- 13 tầng, kết thúc mỗi tầng có diềm mái nhô ra.
- Tháp có dang cao, thanh mãnh.
-> Phong cách kiến trúc đặc sắc của chùa Việt Nam. 5. Chùa Bút Tháp - Nằm giữa đồng.
- Tổng thể mặt bằng nội công ngoại quốc: Tiền đường – thiêu hương – thượng điện – tòa cửu
phẩm (thờ Phật Quan Âm) – nhà chung, hậu điện (thờ trụ trì).
- Trước chùa: Gác chuông và tam quan.
- Kết cấu vì kèo: Kẻ - chồng rường – giá chiêng.
- Quanh thượng điện có cầu thang và lan can đá, cầu đá nối với tòa cửu phẩm ảnh hưởng điêu khắc Trung.
* Tòa cửu phẩm liên hoa (chín đài sen):
- 3 tầng mái – 3 cấp tu hành đắc đạo.
- Chứa tháp quang 9 tầng, gắn chặt với kết cấu tòa cửu phẩm.
- M ái tháp hình nấm có khía trang trí hình rồng.
- Hệ thống cột xuyên suốt 3 tầng, mái cong nhỏ dần khi lên cao -> nhẹ nhàng, bay bổng. * Tháp báo nghiêm: - 5 tầng bằng đá.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
- 8 cạnh bằng nhau ở các tầng, ngăn cách bằng diềm mái, uốn cong ở góc.
- Trệt có hành lang xung quanh.
- Trên cùng hình quả bầu rượu.
-> Có ảnh hưởng văn hóa Trung những giữ đặc trưng bản địa. 6. Chùa Tây Phương
- Bố cục 3 khối song song kiểu chữ tam.
- Cổng nhỏ không gác chuông.
- Xung quanh 3 mặt tường xây gạch, cửa sổ hình tròn bán âm bán dương hay sắc sắc không không.
- Khối nhà cách nhau 1.6m đủ ánh sáng lọt vào -> kỳ ảo, trang nghiêm.
- Giữa sân hồ nước nhỏ -> giữ độ ẩm.
- M ái chồng diêm, đầu đao cong vút.
- Kết cấu: Chồng rường – giá chiêng. Bẩy thay kẻ.
- M ái tầng trên, cột quân đứng trên xà nách của tầng dưới.
- Trang trí t rên bờ nóc hình rồng sinh động.
- Tượng 18 vị la hán là kiệt tác điêu khắc, mang tính dân gian
-> Tác phẩm kiến trúc xuất sắc của kiến trúc cổ Việt Nam. 7. Chùa Thầy
- Kiến trúc trải dài, ăn cao dần theo triền núi, bố cục nội công ngoại quốc: Tòa Tam Bảo (chữ
công) – Cung Thánh t rên cùng trục – hành lang bao quanh nối gác chuông.
- Điều khắc trang trí phong phú thể hiện trạng thái Thiền định, tĩnh tại.
- Sử dụng kiến trúc để truyền tải giáo lý Phật pháp. * Hình tượng rồng:
- Núi Thầy: Con rồng lẻ đàn sắc sảo (quái long), xung quanh: Thập lục kỳ sơn (con lân, phượng, rùa) chầu về.
- M ái ngói vảy rồng + họa t iết đề tài rồng.
BÀI 6: KIẾN TRÚC NHO GIÁO – KIẾN TRÚC ĐẠO GIÁO
I. Văn Miếu Quốc Tử Giám
- Trường đại học đầu tiên.
- Bố cục đăng đối trục chính Bắc Nam.
- Bố cục từng khu, từng lớp.
- Ngăn cách các sân bằng tưởng và cổng.
- Ảnh hưởng từ văn miếu Khúc Phụ, Sơn Đông (quê Khổng Tử).
- Công trình gắn chặt thiên nhiên.
- Khu văn miếu thờ Khổng Tử.
- Khu Khải Thành thờ bố mẹ Khổng Tử.
- Kết cấu: Chồng rường – giá chiêng – kẻ hoặc bẩy.
- M ái tàu đao lá mái, góc uốn cong.
- Chạm khắc trên gỗ + đề tài rồng, mây, lửa,... * Khuê Văn Các:
- 2 tầng: Tầng dưới trống đỡ tầng trên bằng 4 trụ gạch.
- Tầng trên xây gỗ, mỗi mặt có cửa sổ t ròn.
- M ái ngói chồng 2 lớp -> 8 mái. M ái tahwngr tạo cong bằng trang trí bờ nóc hình rồng.
-> Kiến t rúc thanh thoát , nhẹ nhàng, hài hòa thiên nhiên.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
BÀI 8: KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO – NHÀ THỜ I. Nhà thờ Phát Diệm 1. Tổng thể kiến trúc
- Quay hướng Nam, trục bố cục chủ đạo xuyên qua nhà thờ lớn, phương đình, tượng chúa Giê- su.
- Còn lại xếp theo ngôi thứ với tỉ lệ hài hòa, kết hợp ao hồ, vườn cây -> quần thể tĩnh mịch, trang nghiêm.
- Đặc điểm bố cục khai thác phần ao hồ (thủy) ở trước và hang núi nhân tạo (sơn) phía sau.
2. Hình thức kiến trúc
- Nhà thờ lớn + phương đình: Tam quan truyền thống.
- M ặt bên nhà thờ sử dụng cột và cửa bức bàn có tỉ lệ gần với t ỉ lệ đình chùa cổ Việt Nam.
- M ái cong 2 tầng lợp ngói tàu nhấn mạnh phong cách phương Dông thuần túy.
3. Kết cấu nhà thờ lớn
- Khung cột truyền thống: 9 bộ vì kèo + 2 gian đầu hồi bằng đá.
- M ỗi bộ kèo 6 hàng cột, 2 hàng cột giữa lớn nhất chia nhà thờ thành 10 gian.
- Cung Thánh đường gồm 2 gian, không cột giữa -> thoáng, đặt khung ảnh đức mẹ và các thánh tôn nghiêm.
4. Kết cấu tòa Phương Đình - Xây bằng đá.
- M ái lầu: Kẻ - bẩy bằng gỗ.
- Mái cong đầu đao, lá mái -> nhẹ nhàng, thanh thoát. 5. Vật liệu
- Đá (Hà Nam, Thanh Hóa), gỗ lim (Nghệ An, Thanh Hóa).
- Kỹ thuật nền móng + xây dựng khoa học = xây dựng trái núi lên lớp nền bằng tre và đất dày 30mm.
- Đóng cọc, vòm đá xây kỹ thuật. 6. Trang trí
- Cột chạm khắc rồng phượng, xà kẻ bẩy trang trí chạm trổ mô típ dân gian.
- Cửa sổ Tây và Đông tòa Phương đình có chấn song bằng đá tạo hình cây trúc.
- Hình tượng mai, lan, cúc, trúc, sự tích kinh thánh,…
- Vườn cảnh, hồ, giả sơn, hang đá, tượng chúa -> vườn cảnh đẹp không thể thiếu trong công trình kiến trúc Việt.
BÀI 10: KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG I. Nguồn gốc 1. Các loại đình
- Phương đình, viên đình: Ngắm cảnh. - M iếu đình: Thờ. - Long đình: Khám thờ.
- Bi đình, thiết đình: Nhà bia.
- Đình kiều, đình tạ: Cảnh quan.
- Trạm đình, dịch đình, giang đình, quán đình. 2. Đình làng
- Nơi dừng chân của dịch quán -> phát triển thành đình làng.
- Phát triển mạnh TK XVI XVII XVIII.
- Bộ mặt làng -> mang tính dân gian.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180 II. Chức năng
1. Chức năng tôn giáo tín ngưỡng (thần quyền): Thờ Thành hoàng
- Thành hoàng làng: Vị thần bảo vệ đô thị:
+ Thiên thần: Thái Thượng Lão Quân.
+ Nhiên thần: Núi, đất, nước…
+ Nhân thần: Người có công với nước, tổ nghề,…
- Các vị thần được vua sắc phong.
2. Chức năng hành chính (vương quyền)
- Phép vua + lệ làng -> thứ tự các vị t rí ngồi: Chiếu thượng (già làng), chiếu nhất (hào lý), các hạng dưới, dân.
- Nơi diễn ra: thu tô, thuế, phạt vạ,… 3. Chức năng văn hóa
- Lễ (nghiêm túc): Tế lễ Thành hoàng.
- Hội (thoải mái): Trò vui mang tính t ín ngưỡng, thi tài,…
-> Ngôi đình là tòa thị chính, nhà thờ, nhà văn hóa hòa làm một trong các chức năng và trong cảnh quan.
I I. Đặc điểm kiến trúc đình làng 1. Vị trí - Trung tâm làng.
- Kết hợp chùa, đền, tạo ra quần thể kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng. 2. Bố cục tổng thể
- Phức hợp kiến trúc – cảnh quan gồm: Mái đình, cây đa, giếng/ao đình/ bến nước, trụ biểu, sân đình.
- Bố cục mặt bằng đình: + Chữ nhất. + Chuôi vồ/ chữ đinh. + Chữ công.
+ Chữ nhất (thêm nhà t iền tế và tả vu – hữu vu).
+ Hình ống (kiến trúc Nam Bộ). - Thành phần kiến trúc:
+ Hậu cung: Thờ Thành hoàng.
+ Đại đình: Không gian chính, nơi hành lễ, có phân cấp hạng ngôi thứ.
+ Nhà t iền tế: Tế lễ.
+ Tả vu – hữu vu: Hậu cần, chuẩn bị.
-> Quy hoạch mặt bằng đơn giản khúc chiết: Trước sân đình rộng rãi thoáng mát.
-> Kiến t rúc không tạo cảnh mà chọn cảnh: Kiến trúc hài hòa cảnh quan. 3. Kết cấu
- Hệ vì kèo: Cột – xà – kẻ/ bẩy.
- Hệ khung gỗ: Thượng lương – hạ kẻ.
- Hệ chồng rường – giá chiêng.
- Hiên: Tiền kẻ - hậu bẩy.
- Tỉ lệ đường kính cột cái/ quân/ hiên: 10/ 8/ 6.
- Hòn kê đá tảng, không móng, chống ẩm mốc.
4. Tổ chức không gian kiến trúc
- Đa năng: Hội họp, vui chơi.
- Không gian thoáng mở, không tường bao quanh, thay bằng cửa bức bàn hoặc lan can.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
-> Lòng đình, sân đình như không gian thống nhất.
- Lòng đình để trống, cao độ khác nhau.
-> Phân biệt thứ bậc, phô diễn vẻ đẹp tự nhiên của kết cấu.
- Số gian lẻ: 5-7-9 gian và 2 chái.
- Bộ mái cao, 2/ 3 chiều cao công trình.
- 4 đầu đao cong vút ở 4 góc đình.
- Kiểu nhà sàn: Sàn đình trên nền cao. IV. Trang trí 1. Bên ngoài
- Bờ nóc, bờ dải trổ hình hoa chanh, hoa thị, hình rồng đuổi nhau. - Đầu bờ nóc: Con kìm.
- Chuyển từ thẳng sang cong của bờ dải: Con xô.
- Cuối bờ dải: Con guột. 2. Trang trí nội thất
- Phù điêu gắn vào hệ chịu lực -> bổ sung cho kết cấu.
- Đề tài đời sống thường ngày của làng.
- Kỹ thuật chạm khắc gỗ phong phú: Chạm thủng, chạm nông, chạm lộng,…
V. Công trình tiêu biểu 1. Đình Chu Quyến
- Quảng Oai – Hà Sơn Bình. - Thờ Nhã Lang Vương.
- M ặt bằng chữ nhật, 5 gian 2 chái.
- M ái thấp, sàn cao, mở 4 phương.
-> Chắc khỏe, trang nghiêm.
- Cột xà, kẻ làm từ gỗ nguyên, không chạm trổ.
- Trang trí phong phú, đề tài rồng phượng, sinh hoạt đời thường, tiên phật, hoa lá. 2. Đình Bảng - Hà Bắc.
- Thờ 3 vị thần: Núi, nước và đất.
- M ặt bằng chữ công, 7 gian 2 chái. - Hậu cung 3 gian. - Kiến t rúc gỗ lim.
- Kết cấu chồng rường giá chiêng.
- Bốn phía cửa bức bàn, xung quanh có hành lang.
- M ái cao rộng, chiếm 2/ 3 chiều cao nhà.
- Điêu khắc tinh vi, chủ đề rồng, tứ linh, tứ quý,… NHÀ Ở DÂN GIAN
I. Nhà ở dân gian đồng bằng Bắc Bộ 1. Vị trí xây dựng
- Bằng phẳng, cao ráo, hợp phong thủy, thuận tiện giao thông, gần ruộng đồng thuận việc nông gia.
2. Bố cục tổng thể và tổ chức không gian
- Bao bọc bằng tường gạch hoặc đá ong cao quá đầu, có cổng nhỏ.
- Lối vào khúc khuỷu tăng tính riêng tư, hoặc do hướng nhà không trùng hướng nhìn ra đường.
- Lấy Nhà lớn làm trọng tâm.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com) lOMoARcPSD|36477180
3. Kết cấu, vật liệu
- Đặt trên nền đất cao không lát gạch. - Số gian lẻ.
- Khung gỗ: Cột – xà – vì kèo – kẻ – bẩy, 4-6-7 hàng cột.
- M ái nhà (tranh hoặc ngói) rộng, dốc, buông xuống thấp tạo thành hiên chống mưa.
- Tường bằng phên t re hoặc tường đất dày cách nhiệt.
II. Nhà ở dân gian xứ Huế 1. Vị trí
- Quay trực tiếp ra cổng hoặc ra con đường dọc bờ sông.
- Bình phong không thể thiếu để che chắn.
2. Bố cục tổng thể và tổ chức không gian
- Trước khi vào nhà phải qua cổng nhỏ có mái che -> con đường nhỏ uốn khúc giữa 2 hàng chè
tàu cắt tỉa gọn gàng, điểm tô bằng hàng cau thẳng tắp. Cuối đường có bức bình phong cao đến tầm mắt.
- Cửa sổ tường hậu phía Bắc.
- Thời tiết ẩm ướt, mưa nhiều -> nhà phụ tiến sát và ghép nối t rực tiếp với nhà chính.
3. Kết cấu, vật liệu
- Kẻ truyền – giá chiêng miền Bắc nhưng vì nóc đơn giản hóa (t rến – trụ trốn – giao nguyên).
- Vì kèo có 6 hàng cột liên kết bằng xuyên, xà.
- Xây gạch, mái ngói nhiều lớp cách nhiệt (ngói mũi hài, ngói âm dương).
- Bao che bằng vách gỗ, tường gạch, đá ong chắc chắn.
III. Nhà ở đô thị Hội An 1. Đô thị Hội An
- Cánh tường so le, rêu phong dọc phố -> đường sinh động.
- M ái ngói nhấp nhô xanh mượt màu rêu với bờ nóc, bờ hồi uốn cong mềm mại hình dạng phong phú.
- Hồn phố cổ trong những không gian sinh hoạt thường nhật.
- Cảnh quan như bảo tàng sống về kiến trúc và lối sống đô thị. 2. Nhà ở phố thị
- M ặt bằng 2 phần. Giữa 2 nếp nhà có sân t rời, nhà cầu.
- Kết cấu khung gỗ, 2 đến 4 gian.
- Đầu tường hồi có đường nét trang trí khác nhau.
- M ái lợp ngói âm dương -> tạo thành đường kẻ chạy dọc chiều mái dốc mái. IV. Nhà lá mái Có 2 lớp mái:
- Lớp 1 phủ lên đầu cột, kèo bám chặt vào đòn tay bằng sợi dây mây, ván hoặc vỏ cây đập dập,
hoặc cây tre già ngâm nước hơn 1 năm, đắp đất sét trộn nhuyễn với rơm.
- Lớp 2 bằng rơm hoặc ngói.
-> M ùa nắng đóng kín cửa mát rượi, mùa đông ấm áp dễ chịu.
- Bố t rí cửa, ngõ, sân, vườn tạo sự hài hòa giữa thiên nhiên và kiến t rúc.
Downloaded by Ng?c Di?p ??ng (ngocdiep10012000@gmail.com)