Giáo trình môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Mở Hà Nội

Chủ nghĩa xã hôi khoa học được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rô ̣ ng, Chủ ̣
nghĩa xã hôi khoa học là chủ nghĩa Mác- Lênin, luâ ̣ n giải từ các giác đô ̣ triết học, kinh ̣ tế học chính trị và chính trị- xã hôi về sự chuyển biến tất yếu của xã hô ̣ i loài người từ ̣ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hôi và chủ nghĩa cô ̣ ng sản. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|45315597
lOMoARcPSD|45315597
lOMoARcPSD|45315597
lOMoARcPSD|45315597






Đ sa cha, b sung sau khi dy th đim
 !"
lOMoARcPSD|45315597
#$
 ! "#$%&'("
%#$
 ! )*$%+,-$%./
0 ! 1&2&3/&
&'()
 ! "#$%&'("
 ! )*$%+,-$%./
0 ! 1&2&3/&
0 ! %,45$6)*$%
0 ! 0&378$%&9:
0 ! ;$&&<2$&
0 ! =$%>,"#$
0 ! ?>,@;
0 ! A;&2%./B$
0 ! ;$&%./&3/&
0 ! CD$+,-$,$%
0 ! ?EF$"6$
0 ! %8&20&)G$%
0 ! %,45$&';<,
H
lOMoARcPSD|45315597
*+,-.,/01
&I$%:8;J:-K
:&L/6/:6/%;(M;?$N"3$/&)*$%:CO$&P#%;6":CO$&78$&Q
$%&RBST&82U&"B&./M-/
3;&.//&"N;$&P;?$/6/:C)V$%3;&.//&,4?$P#U&8$%
/&,4?$S;$M#4:WXV;/(7*$/&-$:&#$&:Y;/6/Z[$%/&':C"$%B$&\Z3"M;?$N"3$
/&)*$%:CO$&P#%;6":CO$&$F778$]X,-$
/&'$&:C2JB$,4?$%;6"C,$%)*$%P#
8
;6"^_/P##":3"J/(7*$/6/$&#U&"B&./:C"$%82Z[$%$%&;?7
:&,/&)*$%
:CO$&P#%;6":CO$&78$&Q$%&RBST&82U&"B&./ZT%;IKZ`J:3"Z;a,U;?$
ZL/&I$%
:8;&"#$:&#$&$&;?7
P_b,B$:C.$%$#4!=/M;?:J
/&I$%:8;S;$/&-$:&#$&/(7*$
/6/$&#U&"B&./J/6//&,4?$%;B:C"$%82Z[$%$%&;?7
:&,ZTZc$%%cK]U;<$$&-$
Sd:JK&?MO$&P#/c$&>$%]U;<$U&,4<$$%&2ZL/&I$%:8;NeB/&>BJMfN,$%J&"#$
:&;?$
%;6":CO$&sau nghiêm
thuJK&_/P_ZG::-K
&,9$%;($%P;?$3;&./:&g"/&)*$%
:CO$&J%;6":CO$&7Y;!
-K
M($:&("%;6":CO$&$#4ZTZ)G//6/:6/%;(NeB/&>BJMfN,$%:&g"ZI$%U<:
X,-$
/QB82Z[$%$%&;?7
:&,$%#4h:&6$%i$F7jkh:3;B$,4?$%;6"C,$%
)*$%!
A/6/:6/%;(ZT&<:Nl//m%n$%$&)$%/&n/Co$%J%;6":CO$&$#4Pp$U&8$%
:C6$&U&W;$&>$%&3$/&<J:&;<,Nc:!q"$%/6/Z[$%/&'J$&9:X#/6/:&D4J/8%;6"^r
XYK:-K
&,9$:;<K:_/%cK]ZL/6/:6/%;(NeB/&>BJ&"#$:&;?$
78:
XD$$>BJ:C)Y/U&;
S,9:M($!
+;$:C-$:C.$%/(7*$!
sq-K
:&L:6/%;(
 ! "#$%&'("
t
lOMoARcPSD|45315597
234534
CB$%
V;$c;ZD,
&)*$%k&-K
78$&Q$%&RBST&82U&"B&./ i
&)*$% l7?$&
X2/&Ne/QB%;B;/9K/8$%$&-$
i
&)*$%&Q$%&RBST&82P#:&V;Uub,6Z8
X?$/&Q$%&RBST&82
Hv
&)*$%H -$/&QST&82/&Q$%&RBP#&#$)Y/ST&82/&Q$%&RB
wv
&)*$%t */9,ST&82%;B;/9KP#X;?$7;$&%;B;/9KJ:D$%XYK:C"$%
vh
:&V;Uub,6Z8
X?$/&Q$%&RBST&82
&)*$%w E9$Za^-$:8/
P#:8$%;6":C"$%:&V;Uub,6Z8
X?$/&Q$%&RB
kjt
ST&82
&)*$%i E9$Za%;BZO$&:C"$%:&V;Uub,6Z8
X?$/&Q$%&RBST&82
kv
w
lOMoARcPSD|45315597
678-9!
&'2:
;2<
1. Về kiến thức:N;$&P;?$/cU;<$:&l//*M($J&?
:&m$%PaNrCBZV;J/6/%;B;
Z"3$K&6::C;L$xZm;:)G$%JK&)*$%K&6KP#]$%&RB/QBP;?/
&./:-KJ
$%&;?$/l,/&Q
$%&RBST&82U&"B&./J78:
:C"$%MBM8
K&-$
&GK:&#$&/&Q$%&RBq6/?$;$!
2. Về kỹ năng:N;$&P;?$JUU&($F$%X,-$
/&l$%Z)*/U&6/&:&LP#Zm;:)G$%
$%&;?$/l,/QB78:
U&"B&./P#/QB78:
P9$Za$%&;?$/l,xK&-$M;?:
Z)G/$&>$%P9$
Za/&'$&:C2ST&82:C"$%ZV;Nm$%&;?$
:&r/!
3. Về tưởng:N;$&P;?$/c:&6;Z8
:'/&/r/PY;P;?/
&./:-K
/6/78$X]X,-$
/&'$&:C2x/c$;a7:;$P#"7_/:;?,JX]:)y$%P#Nr:&#$&/8$%/QB/8$%/,8/
Zf;7Y;
^"($%8$%
N($E;?:
B7U&y;S)Y$%P#XT$&Z3"
;=
!;>?@A/+,4BA6B-96CADE6F6GA6H4
&Q$%&RBST&82U&"B&./Z)G/&;L,:&g"&B;$%&RBz&g"$%&RBC8$%J
&Q
$%&RBST&82U&"B&./X#/&Q$%&RBq6/?$;$JX,-$
%;(;:{/6/%;6/Z8
:C;<:&./JU;$&
:<&.//&'$&:C2P#/&'$&:C2ST&82PaNr/&,4L$M;<$:9:4<,/QBST&82X"#;$%)V;:{
/&Q$%&RB:)M($X?$/&Q$%&RBST&82P#/&Q$%&RB/8$%
N($!E!?$;$ZTZ6$&%;6
U&6;b,6:M8
|)M($}:6/K&~7/&Q4<,P#/*M($:CO$&M#4/&Q$%&RBST&82U&"B
&./•$&>$%4<,:m:{Zc$(4N;$&CB/&<Z8
:)*$%XB;}
k
!
&g"$%&RB&€KJ/&Q$%&RBST&82U&"B&./X#78:
:C"$%MBM8
K&-$
&GK:&#$&/&Q
$%&RBq6/?$;$!C"$%:6/K&~7|&m$%,4C;$&}J0&!•$%%&g$ZTP;<:MBK&D$z
|:C;<:&./}J|U;$&:</&'$&:C2}P#|/&Q$%&RBST&82U&"B&./}!E!!?$;$JU&;P;<::6/
K&~7|B$%,[$%m/P#MBM8
K&-$
&GK:&#$&/&Q$%&RBq6/}JZTU&‚$%Z2$&z|cX#
$%)V;:&{BU</&'$&Z6$%/QB:9:/($&>$%/6;:m:Z€K$&9:7#X"#;$%)V;ZT:3"CB&[;
:&<Uƒ++JZcX#:C;<:&./l/JU;$&:</&'$&:C2&./„$&P#/&Q$%&RBST&820&6K}
.
C"$%U&,8$U&f78$&./$#4J/&Q$%&RBST&82U&"B&./Z)G/$%&;?$/l,:&g"
$%&RB&€K!
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học
1.1.1. Điều kiên
kinh tế - x hội
E#"$&>$%$F7Hj/QB:&<Uƒ++J/,8/
/6/&73$%/8$%$%&;?K
K&6::C;L$
1 E!!?$;$J"#$:-KJ
SMJ;<$M8J
q!khiHJ:!kJ:C!w
i
lOMoARcPSD|45315597
2 E!!?$;$J"#$:-KJ
SMJ;<$M8J
q!khvjJ:!J:C!tj
v
lOMoARcPSD|45315597
73$&7…:3"$?$$a$Z3;/8$%$%&;?K
!a$Z3;/8$%$%&;?K
/*U&'X#7/&"K&)*$%
:&l/N($S,9::)M($/&Q$%&RB/cM)Y/K&6::C;L$P)G:M-/
!C"$%:6/K&~7|,4?$
$%8$/QB($%8$%
N($}J!q6/P#0&!•$%%&g$Z6$&%;6z|;B;/9K:)N($:C"$%b,6
:CO$&:&m$%:C2%;B;/9K/&)BZD478:
:&<UƒZT:3"CB78:
Xr/X)G$%N($S,9:$&;a,&*$
P#Z[N8
&*$Xr/X)G$%N($S,9:/QB:9:/(/6/:&<&?
:C)Y/Z-4%8K
X3;}
k
!A$%PY;b,6
:CO$&K&6::C;L$/QB$a$Z3;/8$%$%&;?KJ
NrCBZV;&B;&B;%;B;/9K/*M($JZm;X-K
PaXG;
'/&J$&)$%$)*$%:rBP#"$&B,z%;B;/9K:)N($P#%;B;/9K/8$%$&-$!†$%:{Z-4J
/,8/
Z9,:CB$&/QB%;B;/9K/8$%$&-$/&m$%X3;Nr:&m$%:C26KMl//QB%;B;/9K:)N($J
M;L,&;?$
Pa7=:ST&82/QB7-,:&,p$$%#4/#$%b,4<:X;?:
%;>BXr/X)G$%N($S,9:
7B$%:'$&/&9:ST&82PY;b,B$&?
N($S,9:^rB:C?$/&<Z8
/&;<7&>,:)$&-$:)M($
/&Q$%&RBPa:)X;?_N($S,9:!"ZcJ$&;a,/,8/
U&y;$%&RBJ$&;a,K&"$%:C#"Z9,
:CB$&ZTMn:ZD,P#:{$%M)Y//c:f/&l/P#:C?$b,478C8$%
U&nK!0&"$%:C#";<$
/&)*$%/QB$&>$%$%)V;XB"Z8$%
y$)Y/„$&^;5$CB:C?$kj$F7kvwkvHvx
0&"$%:C#"/8$%$&-$^?:
y:&#$&K&m+;X?^;J$)Y/l/^;5$CB$F7kvHH!=/M;?:J
K&"$%:C#"/8$%$&-$^?:
:&#$&K&m;"$J$)Y/0&6K^;5$CBP#"$F7kvkP#$F7
kvHZT/c:'$&/&9:/&'$&:C2C‡$d:!<,$F7kvkJK&"$%:C#"Z9,:CB$&/QB%;B;/9K
/8$%$&-$;"$%;)*$%/B"U&~,&;?_:&,D$:I4/c:'$&/&9:U;$&:<|Nm$%/cP;?/
X#7
&B4X#/&<::C"$%Z9,:CB$&}:&OZ<$$F7kvHJU&~,&;?_/QBK&"$%:C#"ZT/&,4L$
NB$%7_/Z'/&/&'$&:C2z|8$%
&ˆB&B4X#/&<:}!
rK&6::C;L$$&B$&/&c$%/c:'$&/&'$&:C2/8$%U&B;/QBK&"$%:C#"/8$%$&-$
ZT7;$&/&l$%JXD$ZD,:;?$J%;B;/9K/8$%$&-$ZTS,9:&;?$
$&)78:
Xr/X)G$%/&'$&
:C2Z8/
X-K
PY;$&>$%4?,N6/&U;$&:<J/&'$&:C2C;?$%/QB7O$&P#ZTMn:ZD,&)Y$%
:&‚$%7†;$&.$/QB/,8/
Z9,:CB$&P#"U‰:&A/&'$&/QB7O$&X#%;B;/9K:)N($! r
XY$73$&/QBK&"$%:C#"Z9,:CB$&/QB%;B;/9K/8$%$&-$Zˆ;&W;78:
/6/&Ml/:&;<:
K&(;/c78:
&?
:&m$%X]X,-$
N";Z)V$%P#78:
/)*$%XR$&/&'$&:C2X#7U;7/&\$B7
/&"&#$&Z8$%
!
;a,U;?$
U;$&:<ST&8294U&8$%/&\Z=:CB4?,/D,Zm;PY;/6/$&#:):)y$%
/QB%;B;/9K/8$%$&-$7#/ˆ$X#7($&Z9:&;?$
:&r//&"NrCBZV;78:
X]X,-$
7Y;J
:;<$M8 /&Q$%&RBST&82U&"B&./!
1.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
B;a$ZaU&"B&./:r$&;?$
B,:&<6$&N6$%JZ<$ZD,:&<++J$&-$X"3;ZTZ3:$&;a,:&#$&:r,:"
XY$:C?$XR$&Pr/U&"B&./J:;?,M;L,X#MBK&6:7;$&:3"$a$:($%/&"K&6::C;L$:)^,4
X]X,-$
!C"$%U&"B&./:r$&;?$J$&>$%K&6:7;$&P3/&:&V;Z3;:C"$%P-:
X]&./P#
N;$&&./ZT:3"CBM)Y/K&6::C;L$Z8:
K&6/c:'$&/6/&73$%zHọc thuyết Tiến hóax
1!q6/P#0&!•$%%&g$J"#$:-KJ
SMŠJ#8;J
khhtJ:!HJ:C!wj
h
lOMoARcPSD|45315597
Định luật Bảo toàn chuyn hóa năng lượngxHọc thuyết tế bào
k
!&>$%K&6:7;$&
$#4X#:;a$ZaU&"B&.//&"NrCBZV;/QB/&Q$%&RB^,4P-:
M;?$
/&l$%P#/&Q$%&RB
^,4P-:
X2/&NeJ/*NyK&)*$%K&6KX,-$
/&"/6/$&#N6$%X-K
/&Q$%&RBST&82U&"B&./
$%&;?$/l,$&>$%P9$ZaX]X,-$
/&'$&:C2ST&82Z)*$%:&V;!
/;a$Za:):)y$%X]X,-$
A$%PY;NrK&6::C;L$/QBU&"B&./:r$&;?$JU&"B&./ST&82/†$%/c$&>$%
:&#$&:r,Z6$%%&;$&-$J
:C"$%Zc/c:C;<:&.//fZ;L$l/PY;:?$:,f;/QB/6/$&#
:C;<:&./PRZ3;z0&!?%&g$kiijkvkP#!0&";*Mn/kvjHkvixU;$&:</&'$&
:C2&.//fZ;L$„$&PY;„! 7;:&kikihjP#!;/BC^"kiikvx/&Q$%&RB
U&8$%:)y$%K&?K&6$7#Z3;M;L,X#+B$&+;78$%kiwjkvtJ !0&,C;?kii
kviP#!g$kiikkvtv!
&>$%:):)y$%ST&82/&Q$%&RBU&8$%:)y$%0&6KZT/c$&>$%%;6:C2$&9:
Z2$&zk&L&;?$
:;$&:&D$K&?K&6$JX?$6$/&<Z8
b,-$/&Q/&,4?$/&<P#/&<Z8
:)
M($/&Q$%&RBZD4M9:/8$%JS,$%Z8:J
/QB/(;U&6$&U;?:J
Z3"Zl/Z("X8$J
:826/%;B
:F$%xZTZ)BCB$&;a,X,-$
Z;L7/c%;6:C2PaST&82:)*$%XB;zPa:f/&l/N($S,9:P#
K&-$K&m;N($K&~7ST&8;x
PB;:Cˆ/QB/8$%$%&;?K
P#U&"B&./U‹:&,-:x
4?,/D,
ScBMWNrZm;X-K
%;>BXB"Z8$%
/&-$:B4P#XB"Z8$%
:C'c/xPaNr$%&;?K
%;(;K&c$%
K&_$>P#PaPB;:CˆX2/&Ne/QB$&#$)Y/•x/&'$&$&>$%:):)y$%/c:'$&K&?K&6$
P#Nr^9$:&-$:C"$%:&r/:;5$/QB/6/$&#ST&82/&Q$%&RBU&8$%:)y$%J:C"$%/&{$%
7r/JZT:&l/:\$&%;B;/9K/8$%$&-$P#$%)V;XB"Z8$%
:C"$%/,8/
Z9,:CB$&/&m$%
/&<Z8
b,-$/&Q/&,4?$/&<P#/&<Z8
:)M($/&Q$%&RBZD4M9:/8$%JS,$%Z8:
!
,4$&;?$J$&>$%:):)y$%ST&82/&Q$%&RBU&8$%:)y$%K&?K&6$/ˆ$U&8$%':
$&>$%&3$/&<&"=/^"Z;a,U;?$
X2/&NeJ&"=/^"/&'$&Nr&3$/&<Pa:D7$&O$P#:&<
%;Y;b,B$/QB$&>$%$&#:):)y$%J/&‚$%&3$JU&8$%K&6:&;?$
CBZ)G/b,4X,-:
P-$
Z8$%
P#K&6::C;L$/QBST&82X"#;$%)V;$c;/&,$%xM($/&9:Jb,4X,-:
P-$
Z8$%J
K&6:
:C;L$/QB/&Q$%&RB:)M($$c;C;?$%xU&8$%K&6:&;?$
CBXr/X)G$%ST&82:;?$K&"$%/c
:&L:&r/&;?$
/,8/
/&,4L$M;<$/6/&73$%:{/&Q$%&RB:)M($X?$/&Q$%&RB/8$%
N($J
%;B;/9K/8$%$&-$xU&8$%/&\CBZ)G/$&>$%M;?$
K&6K&;?$
:&r//(;:3"ST&826KMl/J
M9:/8$%Z)*$%:&V;JS-4^r$%ST&827Y;:m:Z€K!E!!?$;$:C"$%:6/K&~7|B$%,[$
%m/JMBM8
K&-$
&GK:&#$&/&Q$%&RBq6/}ZT$&-$
Sd:z/&Q$%&RBST&82U&8$%:)y$%
U&8$%:&LP3/&CBZ)G/Xm;:&"6::&r/Nr!cU&8$%%;(;:&'/&Z)G/
1 ./:&,4<:;<$&cBkvth/QB$%)V;„$&&BCXgN"MgC:BCŒ;$kvjhkvvx2$&X,-:
("
:"#$P#/&,4L$&cB$F$%X)G$%kvHkvHtJ/QB$%)V;%Bq;U&B;XEBN;X4gP;/&"7"$"N"Pkikk
kiwtP#%)V;l/•,X;,N"MgC:qB4gCkvkHkvivx./:&,4<::<M#"kvvkvh/QB$&#:&r/
P-:
&./ $%)V; l/ qB::&;BN •BU"M /&Xg;^g$ kvjHkvvk P# $&# P-:
X] &./ $%)V;l/ &g"^"C
/&ŒB7kvkjkvv!
kj
lOMoARcPSD|45315597
M($/&9:/QB/&<Z8
X#7:&,?:C"$%/&<Z8
:)M($J/†$%U&8$%K&6:&;?$
CBZ)G/$&>$%
b,4X,-:
K&6::C;L$/QB/&<Z8
:)M($P#/†$%U&8$%:O7Z)G/Xr/X)G$%ST&82/cU&(
$F$%:Cy:&#$&$%)V;N6$%:3"CBST&827Y;!&'$&PO$&>$%&3$/&<94J7#/&Q$%&RB
ST&82U&8$%:)y$%K&?K&6$/&\^{$%X3;y7l/Z8
78:
&./:&,4<:ST&82/&Q$%&RB
U&8$%:)y$%K&?K&6$! "$%P)G:X?$:9:/(J$&>$%%;6:C2U&"B&./J/m$%&;<$/QB
/6/$&#:):)y$%ZT:3"CB:;a$Za:):)y$%X]X,-$J
ZL!q6/P#0&!•$%&g$U<:&{B
$&>$%&3:$&-$&GKX]JX./MW$&>$%M9:&GKX]JS-4^r$%P#K&6::C;L$/&Q$%&RBST
&82U&"B&./!
1.2. Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen
&>$%Z;a,U;?$
U;$&:<ST&82P#$&>$%:;a$ZaU&"B&./:r$&;?$P#:):)y$%
X]X,-$
X#Z;a,U;?$
/D$/&"78:
&./:&,4<:CBZV;JN8$%Z;a,U;?$
ZQZL&./:&,4<:
U&"B&./J/6/&73$%P#NT$%:3"CBZV;/&'$&X#PB;:Cˆ/QB!q6/P#0&!„$%%&g$!
!q6/kvkvkvvP#0&!•$%%&g$kvjkvht:C)y$%:&#$&yl/JZ9:$)Y/
/c $a$:C;<:&./K&6::C;L$Cr/C`PY;:&#$&:r, $f;M-:
X#/&Q$%&RB^,4P-:
/QB
!0&";*Mn/P#K&dKM;?$
/&l$%/QBE!0&!?%&g$!o$%:C':,?
,4?$M6/P#Nr^9$
:&9$:C"$%K&"$%:C#"Z9,:CB$&/QB%;B;/9K/8$%$&-$P#$&-$^-$XB"Z8$%
!q6/
P#0&!„$%%&g$Z<$PY;$&B,JZT:;<K:&,/6/%;6:C2/QB$a$:C;<:&.//fZ;L$JU;$&:<
/&'$&:C2&.//fZ;L$„$&P#U&":#$%:C;:&l//QB$&-$X"3;ZL/6/8$%:Cy:&#$&
$&>$%$&#U&"B&./:&;?$:#;J$&>$%$&#/6/&73$%PRZ3;$&9::&V;Z3;!
1.2.1. Sự chuyn biến lập trường triết học và lập trường chnh trị
&"3:ZD,JU&;M)Y/P#"&"3:Z8$%
U&"B&./J!q6/P#0&!•$%%&g$X#&B;
:&#$&P;?$:'/&/r//QB/-,X3/M8
?%&g$:C‰P#/&2,($&&)y$%/QBb,B$Z;L7:C;<:
&.//QBE!0&!?%&g$P#!0&";*Mn/!EY;$&T$b,B$U&"B&./,4?$M6/J/6/8$%ZT
NY7$&-$
:&94$&>$%7=::'/&/r/P#&3$/&<:C"$%:C;<:&.//QBE!0&!?%&g$P#!
0&";*Mn/!EY;:C;<:&.//QBE!0&!?%&g$J:,47B$%b,B$Z;L7^,4:-7J$&)$%/&lB
Zr$%|/6;&3:$&-$}&GKX]/QBK&dKM;?$
/&l$%x/ˆ$Zm;PY;:C;<:&.//QB!0&";*Mn/J
:,47B$%$F$%b,B$Z;L7N;?,&O$&JN"$%$82^,$%X3;:&97$&,D$b,B$$;?7
^,4P-:
!
!q6/P#0&!•$%%&g$ZTU<:&{B|/6;&3:$&-$&GKX]}J/(;:3"P#X"3;MW/(;PW:&D$
M'^,4:-7JN;?,&;$&ZLS-4^r$%$?$X]:&,4<:7Y;/&Q$%&RB^,4P-:
M;?$
/&l$%!
EY;!q6/J:{/,m;$F7kvHZ<$HskvHHJ:&8$%b,B:6/K&~7|cKK&D$K&?
K&6$:C;<:&./K&6Kb,4a$/QB?%&g$V;$c;ZD,kvHH}JZT:&L&;?$
C‡Nr/&,4L$
M;<$:{:&<%;Y;b,B$^,4:-7NB$%:&<%;Y;b,B$^,4P-:J
:{X-K
:C)V$%^-$/&Q/6/&
73$%NB$%X-K
:C)V$%/8$%
N($/&Q$%&RB!
m;PY;0&!•$%%&g$J:{$F7kvHPY;:6/K&~7|O$&/($&$)Y/„$&}x|)G/
U&("U&"BU;$&:</&'$&:C2}ZT:&L&;?$
C‡Nr/&,4L$M;<$:{:&<%;Y;b,B$^,4:-7
NB$%:&<%;Y;b,B$^,4P-:
:{X-K
:C)V$%^-$/&Q/6/&73$%NB$%X-K
:C)V$%/8$%
N($
/&Q$%&RB!
k
lOMoARcPSD|45315597
&\:C"$%78:
:&V;%;B$$%n$:{kvHkvHvP{B&"3:Z8$%
:&r/:;5$JP{B
$%&;?$/l,U&"B&./J!q6/P#0&!•$%%&g$ZT:&L&;?$
b,6:CO$&/&,4L$M;<$X-K
:C)V$%:C;<:&./P#X-K
:C)V$%/&'$&:C2P#:{$%M)Y//Q$%/mJ^l:U&"6:JU;?$Z2$&J
$&9:b,6$P#P>$%/&n/X-K
:C)V$%ZcJ7#$<,U&8$%/cNr/&,4L$M;<$$#4:&O/&n/
/&n$N…U&8$%/c&Q$%&RBST&82U&"B&./!
1.2.2. Ba phát kiến vĩ đi của C.Mác và Ph.Ăngghen
B&Q$%&RB^,4P-:
X2/&Ne
C?$/*NyU<:&{B|/6;&3:$&-$&GKX]}/QBK&dKM;?$
/&l$%P#X./MWb,B$
Z;L7^,4:-7J:&D$M'/QBC;<:&./E!0&!?%&g$xU<:&{B$&>$%%;6:C2^,4P-:
P#X"3;
MWb,B$Z;L7N;?,&O$&/QBC;<:&./!0&";*Mn/JZ[$%:&V;$%&;?$/l,$&;a,:&#$&:r,
U&"B&./:r$&;?$J!q6/P#0&!•$%%&g$ZTN6$%X-K
/&Q$%&RB^,4P-:
M;?$
/&l$%J
:&#$&:r,PRZ3;$&9:/QB:):)y$%U&"B&./!o$%K&dKM;?$
/&l$%^,4P-:J
$%&;?$/l,
/&Q$%&RB:)M($J!q6/P#0&!•$%%&g$ZTN6$%X-K
/&Q$%&RB^,4P-:
X2/&NeK&6:
U;<$PRZ3;:&l$&9:/QB!q6/P#0&!•$%%&g$X#NrU&‚$%Z2$&Pa7=::C;<:&./NrN_K
Zf/QB/&Q$%&RB:)M($P#Nr:&n$%XG;/QB/&Q$%&RBST&82Za,:9:4<,$&)$&B,!
M./:&,4<:Pa%;6:C2:&=$%^)
{P;?/
K&6:&;?$
CB/&Q$%&RB^,4P-:
X2/&NeJ!q6/P#0&!•$%%&g$Z;N-,
$%&;?$/l,$a$N($S,9:/8$%$%&;?K
P#$a$U;$&:<:)M($/&Q$%&RBZTN6$%:3"CBM8
|)M($}J7#%;6:C2:"XY$$&9:/QB$cX#|./:&,4<:Pa%;6:C2:&=$%^)K&6:U;<$PR
Z3;:&l&B;/QB!q6/P#0&!•$%%&&g$X#NrU&‚$%Z2$&PaK&)*$%^;?$
U;$&:<Nr
^;?:
P"$%U&8$%:C6$&U&W;/QB/&Q$%&RB:)M($P#NrCBZV;:9:4<,/QB/&Q$%&RBST
&82!
/./:&,4<:PaNl7?$&
X2/&Ne:"#$:&<%;Y;/QB%;B;/9K/8$%$&-$
C?$/*Ny&B;K&6:U;<$PRZ3;X#/&Q$%&RB^,4P-:
X2/&NeP#&./:&,4<:Pa%;6
:C2:&=$%^)J!q6/P#0&!•$%%&g$ZT/cK&6:U;<$PRZ3;:&lMBJNl7?$&
X2/&Ne:"#$
:&<%;Y;/QB%;B;/9K/8$%$&-$J%;B;/9K/cNl7?$&
:&Q:;?,/&Q$%&RB:)M($JS-4
^r$%:&#$&/8$%/&Q$%&RBST&82P#/&Q$%&RB/8$%
N($!EY;K&6:U;<$:&lMBJ$&>$%
&3$/&</c:'$&X2/&Ne/QB/&Q$%&RBST&82U&8$%:)y$%K&?K&6$ZTZ)G/U&n/K&_/
78:
/6/&:C;?:
ZLxZ[$%:&V;ZTX,-$
/&l$%P#U&‚$%Z2$&PaK&)*$%^;?$
/&'$&:C2ST
&82Nr^;?:
P"$%U&8$%:C6$&U&W;/QB/&Q$%&RB:)M($P#Nr:&n$%XG;:9:4<,/QB/&Q
$%&RBST&82!
1.2.3. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa x hội khoa học
)G/Nr$&;?7
/QB$&>$%$%)V;/8$%
N($P#/8$%$&-$b,m/:<J:&6$%
$F7kvHvJ:6/K&~7|,4?$$%8$/QB($%8$%
N($}^"!q6/P#0&!•$%%&g$N"3$
:&("Z)G//8$%Mm:C)Y/:"#$:&<%;Y;!
,4?$$%8$/QB($%8$%
N($X#:6/K&~7U;$&Z;L$/&Q4<,/QB/&Q$%&RBST
k
lOMoARcPSD|45315597
&82U&"B&./! rCBZV;/QB:6/K&~7PRZ3;$#4Z6$&^9,Nr&O$&:&#$&Pa/*M($X]
X,-$
/QB/&Q$%&RBq6/MB"%[7MBM8
K&-$
&GK:&#$&zC;<:&./J;$&:</&'$&:C2
&./P#&Q$%&RBST&82U&"B&./!
,4?$$%8$/QB($%8$%
N($/ˆ$X#/)*$%XR$&/&'$&:C2JX#U;7/&\$B7
&#$&Z8$%
/QB:"#$M8
K&"$%:C#"/8$%
N($P#/8$%$&-$b,m/:<!
,4?$$%8$/QB($%8$%
N($X#$%.$/V^p$^n:%;B;/9K/8$%$&-$P#$&-$
^-$XB"Z8$%
:"#$:&<%;Y;:C"$%/,8/
Z9,:CB$&/&m$%/&Q$%&RB:)M($J%;(;K&c$%
X"#;$%)V;PR$&P;5$:&"6:U&W;7.;6KMl/JMc/X8:
%;B;/9KJM("Z(7/&"X"#;$%)V;
Z)G/:&r/NrNm$%:C"$%&ˆBMO$&J:r^"P#&3$&K&I/!
&'$&,4?$$%8$/QB($%8$%
N($ZT$?,P#K&-$:'/&78:
/6/&/c&?
:&m$%
X2/&NeP#X8%;/&"#$/&\$&Pa$&>$%P9$Za/*M($$&9:JZD4ZQJSI/:'/&P#/&=:/&…
$&9::&-,:c7&D,$&):"#$M8
$&>$%X,-$
Z;L7/QB/&Q$%&RBST&82U&"B&./x:;?,M;L,
P#$f;M-:
X#$&>$%X,-$
Z;L7z
- ,8/
Z9,:CB$&/QB%;B;/9K:C"$%X2/&NeX"#;$%)V;ZTK&6::C;L$Z<$78:
%;B;
Z"3$7#%;B;/9K/8$%$&-$U&8$%:&L:r%;(;K&c$%7O$&$<,U&8$%Z[$%:&V;%;(;
K&c$%PR$&P;5$ST&82CBU&W;:O$&:C3$%K&-$/&;B%;B;/9KJ6KMl/JMc/X8:
P#Z9,
:CB$&%;B;/9K! "$%J%;B;/9KP8N($U&8$%:&L&"#$:&#$&Nl7?$&
X2/&Ne$<,U&8$%
:f/&l/CB/&'$&Z($%/QB%;B;/9KJ($%Z)G/&O$&:&#$&P#K&6::C;L$S,9:K&6::{Nl
7?$&
X2/&Ne/QB%;B;/9K/8$%$&-$!
- 8%;/K&6::C;L$:9:4<,/QBST&82:)N($P#/†$%X#/QB:&V;Z3;:)M($/&Q
$%&RBZcX#NrN_KZf/QB/&Q$%&RB:)M($P#Nr:&n$%XG;/QB/&Q$%&RBST&82X#:9:
4<,$&)$&B,!
- ;B;/9K/8$%$&-$J^"/cZ2BP2U;$&:<ST&82Z3;^;?$
/&"Xr/X)G$%N($
S,9::;?$:;<$J/cNl7?$&
X2/&Ne:&Q:;?,/&Q$%&RB:)M($JZ[$%:&V;X#Xr/X)G$%:;?$
K&"$%:C"$%b,6:CO$&S-4^r$%/&Q$%&RBST&8;J
/&Q$%&RB/8$%
N($!
- &>$%$%)V;/8$%
N($:C"$%/,8/
Z9,:CB$&/&m$%/&Q$%&RB:)M($J/D$:&;<:
K&(;:&;<:X-K
NrX;?$7;$&PY;/6/Xr/X)G$%^-$/&QZLZ6$&Zf/&<Z8
K&"$%U;<$
/&,4?$/&<JZ[$%:&V;U&8$%b,?$Z9,:CB$&/&"7_/:;?,/,m;/A$%X#/&Q$%&RB/8$%
N($!&>$%$%)V;/8$%
N($K&(;:;<$&#$&/6/&73$%U&8$%$%{$%$&)$%K&(;/c
/&;<$X)G/JN6/&X)G/U&8$U&d"P#U;?$b,4<:!
; I49,A,/GJ-K6ILL@,M-48NO-4BA6B-96CADE6F6GA6H4
2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học
2.1.1. Thời kỳ từ 1848 đến Công x Pari (1871)
-4X#:&V;Uu/QB$&>$%NrU;?$
/QB/6/&73$%^-$/&Q:)N($y/6/$)Y/-4
,kvHvkvtzŠ,m/:<:&#$&X-K
kvwHx:-K
M8
)M($/QB!q6/Z)G/S,9:M($
kvwi!EaNrCBZV;/QBM8
)M($JE!!?$;$ZTU&‚$%Z2$&z|:{U&;M8
|)M($}CB
k
lOMoARcPSD|45315597
ZV;•b,B$$;?7
^,4P-:
X2/&NeU&8$%/ˆ$X#78:
%;(:&,4<:$>BJ7#X#78:
$%,4?$X]ZT
Z)G//&l$%7;$&78:
/6/&U&"B&./xP#/&{$%$#"/&I$%:B/&)B:O7CB78:
/6/&$#"
U&6/ZL%;(;:&'/&78:
/6/&U&"B&./NrP-$
&#$&P#K&6::C;L$/QB78:
&O$&:&6;ST
&82$#"Zc/QB/&'$&78:
&O$&:&6;ST&8;J
/&lU&8$%K&(;/QBN;$&&"3:/QB78:
$)Y/
&B478:
^-$:8/J
&"=/:&-7
/&'/QB78:
%;B;/9K$>BP!P!!J:&O/&{$%Zcb,B$$;?7
^,4
P-:
X2/&NePp$/lX#Z[$%$%&RBPY;U&"B&./ST&8;}
k
!8
|)M($}X#:6/K&~7/&Q
4<,P#/*M($:CO$&M#4/&Q$%&RBST&82U&"B&./}
!
C?$/*Ny:f$%U<:U;$&$%&;?7
/,8/
/6/&73$%kvHvkvt/QB%;B;/9K
/8$%$&-$J!q6/P#0&!•$%%&g$:;<K:_/K&6::C;L$:&?7$&;a,$82^,$%/QB/&Q
$%&RBST&82U&"B&./z):)y$%PaZ-K
:B$M8
764$&#$)Y/:)N($J:&;<:X-K
/&,4?$
/&'$&P8N($xMfN,$%:):)y$%Pa/6/&73$%U&8$%$%{$%Mo$%NrU<:&GK%;>BZ9,
:CB$&/QB%;B;/9KP8N($PY;K&"$%:C#"Z9,:CB$&/QB%;B;/9K$8$%^-$x:):)y$%Pa
S-4^r$%U&m;X;?$7;$&%;>B%;B;/9K/8$%$&-$P#%;B;/9K$8$%^-$P#Sg7ZcX#
Z;a,U;?$
:;?$b,4<:M("Z(7/&"/,8/
/6/&73$%K&6::C;L$U&8$%$%{$%ZLZ;:Y;
7_/:;?,/,m;/A$%!
2.1.2. Thời kỳ sau Công x Pari đến 1895
C?$/*Ny:f$%U<:U;$&$%&;?7
8$%ST0BC;J!q6/P#0&!•$%&g$K&6::C;L$
:"#$^;?$
/&Q$%&RBST&82U&"BzfN,$%P#K&6::C;L$:):)y$%Z-K
:B$M8
764$&#
$)Y/b,B$X;?,JU&8$%Z-K
:B$:"#$M8
M8
764$&#$)Y/:)N($$c;/&,$%![$%:&V;
/†$%:&{B$&-$
8$%ST0BC;X#78:
&O$&:&6;$&#$)Y//QB%;B;/9K/8$%$&-$JCm:
/,8/J
ZT:O7CB!
;q6/P#0&!•$%%&g$ZTX,-$
/&l$%NrCBZV;JK&6::C;L$/QB/&Q$%&RBST&82
U&"B&./!C"$%:6/K&~7|&m$%,4C;$&}kvivJ0&!•$%%&g$ZTX,-$
/&l$%NrK&6:
:C;L$/QB/&Q$%&RBST&82:{U&8$%:)y$%Z<$U&"B&./P#Z6$&%;6/8$%XB"/QB/6/
$&#ST&82/&Q$%&RBU&8$%:)y$%„$&J0&6K! B,$#4JE!!?$;$J:C"$%:6/K&~7|#7
%OŽ}khjZT$&-$
Sd:z|/&Q$%&RBST&82X]X,-$
l/U&8$%MB"%;Vb,?$Co$%$c^rB
P#"+B$&S;78$%J0&,C;?P#"g$!q=/^A/6/&./:&,4<:/QBMB$&#:):)y$%$#4/c
:'$&/&9:(":)y$%J$&)$%&.Pp$:&,8/
P#"&#$%$%†$&>$%M-/
:C':,?
PRZ3;$&9:!.
ZT:;?$Z"6$Z)G/78:
/6/&:&;?$:#;C9:$&;a,/&-$X]7#$%#4$B4/&I$%:BZB$%/&l$%
7;$&NrZI$%Zn$/QB/&I$%78:
/6/&U&"B&./}
!
!q6/P#0&!•$%%&g$ZT$?,CB$&;?7
P_$%&;?$/l,/QB/&Q$%&RBST&82
U&"B&./z|%&;?$/l,$&>$%Z;a,U;?$
X2/&NeP#^"ZcJ$%&;?$/l,/&'$&$%B4M($
/&9:/QBNrM;<$Zf;94P#Mo$%/6/&94X#7/&"%;B;/9K&;?$
$B4ZB$%M26KMl/P#/c
Nl7?$&
&"#$:&#$&Nr$%&;?K
94&;L,C‡Z)G/$&>$%Z;a,U;?$
P#M($/&9:/QB
1 E!!?$;$J"#$:-KJ
SM!;<$M8J
q!khiHJ:!kJ:C!kww
E!!?$;$J"#$:-KJ
SM!;<$M8J
q!khiHJ:!kJ:C!kww
E!!?$;$J"#$:-KJ
SM!;<$M8J
q!khitJ!wJ:C!
kH
lOMoARcPSD|45315597
Nr$%&;?K
/QB/&'$&&.ZcX#$&;?7
P_/QB/&Q$%&RBST&82U&"B&./JNr:&L&;?$
Pa
X]X,-$
/QBK&"$%:C#"P8N($}
k
!
!q6/P#0&!•$%%&g$4?,/D,K&(;:;<K:_/MfN,$%P#K&6::C;L$/&Q$%&RBST
&82U&"B&./K&A&GKPY;Z;a,U;?$
X2/&Ne7Y;!
q=/^AJPY;$&>$%/m$%&;<$:,4?:
PV;/(PaX]X,-$
P#:&r/:;5$JN"$%/(
!q6/P#0&!•$%%&g$U&8$%MB"%;V:r/&"&./:&,4<:/QB7O$&X#78:
&?
:&m$%%;6"
Z;a,J|$&9::&#$&M9:M;<$}J:C6;X3;J$&;a,XD$&B;8$%ZT/&\C‡Zc/&\X#$&>$%|%G;]}
/&"7.;N,4$%&RP#&#$&Z8$%
!C"$%V;$c;ZD,P;<:/&":6/K&~79,:CB$&%;B;
/9Ky0&6K:{kvHvZ<$kvtj/QB!q6/J0&!•$%%&g$ZT:&‚$%:&n$:&{B$&-$
NB;XD7
Pa^rM6"U&($F$%$fCB/QB$&>$%/,8/
/6/&73$%P8N($y/&-,,JPOX…|2/&Ne
ZT/&\C‡Co$%:C3$%:&6;K&6::C;L$U;$&:<:C?$X_/Z2BXI/M94%;V/ˆ$C9:X-,7Y;/&'$
7,[;ZLScBMWK&)*$%:&l/N($S,9::)M($/&Q$%&RB}
!-4/†$%/&'$&X#|%G;]}
ZLE!!?$;$P#/6/$&#:):)y$%X]X,-$
/QB%;B;/9K/8$%$&-$NB,$#4:;<K:_/Mf
N,$%P#K&6::C;L$K&A&GKPY;Z;a,U;?$
X2/&Ne7Y;!
6$&%;6Pa/&Q$%&RBq6/JE!!?$;$/&\C‡z|./:&,4<:/QBq6/X#&./
:&,4<:P3$$F$%PO$cX#78:
&./:&,4<:/&'$&S6/}
!
2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới
E!!?$;$kvijkhHX#$%)V;ZTU<:_/S,9:Nn/Nr$%&;?K
/6/&73$%P#U&"B
&.//QB!q6/P#0&!•$%%&g$x:;<K:_/M("P?J
P-$
^_$%P#K&6::C;L$N6$%:3"P#&;?$
:&r/&cB78:
/6/&N;$&Z8$%
X]X,-$
/&Q$%&RBST&82U&"B&./:C"$%:&V;Z3;
7Y;J|&V;Z3;:B$CT/&Q$%&RB:)M($JNrN_KZf:C"$%$82M8
/&Q$%&RB:)M($J:&V;Z3;
/6/&73$%/8$%
N($/QB%;B;/9KP8N($}
H
x:C"$%Z;a,U;?$
/&Q$%&RBq6/ZT%;#$&),
:&<:C"$%K&"$%:C#"/8$%$&-$b,m/:<P#:C"$%:&V;Z3;Š,6Z8
:{/&Q$%&RB:)M($X?$
/&Q$%&RBST&82!
<,$&)/8$%XB"/QB!q6/P#0&!•$%%&g$X#K&6::C;L$/&Q$%&RBST&82:{
U&8$%:)y$%:&#$&U&"B&./:&O/8$%XB"/QBE!!?$;$X#ZTM;<$/&Q$%&RBST&82:{
U&"B&./:{X]X,-$
:&#$&&;?$
:&r/JZ)G/Z6$&^9,Mo$%NrCBZV;/QB&#$)Y/ST
&82/&Q$%&RBZD,:;?$:C?$:&<%;Y;&#$)Y/+8P;<:J$F7khki!
&>$%Zc$%%cK:"XY$/QBE!!?$;$:C"$%NrP-$
^_$%N6$%:3"P#K&6::C;L$
/&Q$%&RBST&82U&"B&.//c:&LU&6;b,6:b,B&B;:&V;Uu/*M($z
2.2.1. Thời kỳ trước Cách mng Tháng Mười Nga
C?$/*NyK&-$:'/&P#:f$%U<:78:
/6/&$%&;?7:I//6/NrU;?$
X2/&Ne^;5$
1 !q6/P#0&!•$%%&g$J"#$:-KJ
SM!ŠJ#82khhtJ:!j:C!h
!q6/P#0&!•$%%&g$J"#$:-KJ
SM!ŠJ#8;J
khhtJ:!J:C!iwk
E!!?$;$J"#$:-KJ
SM!;<$M8J
q!khivJ:!J:C!tj
H
E;?$q6/?$;$JE!!?$;$P#Š,m/:<8$%
N($JSM! 6/&/&'$&:C2Jq6:S/*PBJkhijJ;<$%
%BJ:C!kj
k
lOMoARcPSD|45315597
CB:C"$%ZV;Nm$%U;$&:<ST&82/QB:&V;Uu:C)Y//6/&73$%:&6$%q)V;JE!!?$;$ZT
M("P?J
P-$
^_$%P#K&6::C;‰$N6$%:3"/6/$%,4?$X]/*M($/QB/&Q$%&RBST&82U&"B
&./:C?$78:
NmU&'B/3$&NB,z
- 9,:CB$&/&m$%/6/:C#"X),K&;76/S':/&Q$%&RB^-$:I4:r^"JK&6;U;$&
:<JK&6;76/S':&GKK&6K$&o7M("P?
/&Q$%&RBq6/J7yZ)V$%/&"/&Q$%&RBq6/
:&-7$&-K
73$&7…P#"%Bx
- <:&{B$&>$%^;N($X]X,-$
/QB!q6/P#0&!•$%%&g$Pa/&'$&Z($%J
E!!?$;$ZTS-4^r$%X]X,-$
PaZ($%/6/&73$%U;L,7Y;/QB%;B;/9K/8$%$&-$JPa
/6/$%,4?$:n/:f/&l/J/)*$%XR$&JN6/&X)G/:C"$%$82^,$%&"3:Z8$%
/QBZ($%x
- <:&{BJK&6::C;L$:):)y$%/6/&73$%U&8$%$%{$%/QB!q6/P#
0&!•$%%&g$JE!!?$;$ZT&"#$/&\$&X]X,-$
Pa/6/&73$%ST&82/&Q$%&RBP#/&,4?$
/&'$&P8N($J/6/&73$%^-$/&Q:)N($U;L,7Y;P#/6/Z;a,U;?$
:9:4<,/&"Nr
/&,4L$M;<$NB$%/6/&73$%ST&82/&Q$%&RBx$&>$%P9$Za7B$%:'$&b,4X,-:
/QB
/6/&73$%ST&82/&Q$%&RBxP9$Za^-$:8/
P#/)*$%XR$&^-$:8/J
Z"#$U<:P#X;?$
7;$&/QB%;B;/9K/8$%$&-$PY;$8$%^-$P#/6/:D$%XYKXB"Z8$%
U&6/x$&>$%P9$Za
Pab,B$&?
b,m/:<P#/&Q$%&RBb,m/:<P8N($Jb,B$&?
/6/&73$%ST&82/&Q$%&RBPY;
K&"$%:C#"%;(;K&c$%^-$:8/
- 0&6::C;L$b,B$Z;L7/QB!q6/P#0&!„$%%&g$PaU&($F$%:&n$%XG;/QB
/6/&73$%ST&82/&Q$%&RBJ:C?$/*Ny$&>$%$%&;?$/l,JK&-$:'/&Pa/&Q$%&RBZ<
b,m/,E!!?$;$K&6:&;?$
CBb,4X,-:
K&6::C;L$U&8$%Za,PaU;$&:</&'$&:C2/QB
/&Q$%&RB:)M($:C"$%:&V;Uu/&Q$%&RBZ<b,m/Z;Z<$U<:X,-$z
cách mng vô sản
th n ra thắng lợi một số nước, thậm ch một nước riêng lẻ, nơi chủ nghĩa
bản chưa phải phát trin nhất, nhưng khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền
bản chủ nghĩa..
- E!!?$;$ZT^#$&$&;a,:-7&,4<:X,-$
%;(;Pa/&,4?$/&'$&P8N($JS6/Z2$&
M($/&9:^-$/&Q/QB/&<Z8
/&,4?$/&'$&P8N($xK&-$:'/&7m;b,B$&?
%;>B/&l/
$F$%:&m$%:C2P#/&l/$F$%ST&82/QB/&,4?$/&'$&P8N($!&'$&E!!?$;$X#$%)V;
ZD,:;?$$c;Z<$K&37:CA&?
:&m$%/&,4?$/&'$&P8N($JMB"%[7&?
:&m$%/QB($%
8$N?P;/XT$&Z3"J&#$)Y/+8P;<:b,($X]P#:f/&l//8$%Z"#$!
- n$&"3:Z8$%
X]X,-$
PY;:&r/:;5$/6/&73$%JE!!?$;$:Cr/:;<KXT$&Z3"
($%/QB%;B;/9K/8$%$&-$%B:-K
&GKXr/X)G$%Z9,:CB$&/&m$%/&<Z8
/&,4?$
/&<%B&"#$%J:;<$:Y;%;#$&/&'$&b,4a$Pa:B4%;B;/9K/8$%$&-$P#$&-$^-$XB"
Z8$%
%B!
2.2.2. Thời kỳ sau Cách mng Tháng Mười Nga
%B4NB,U&;/6/&73$%:&n$%XG;JE!!?$;$ZTP;<:$&;a,:6/K&~7b,B$:C.$%
M#$Pa$&>$%$%,4?$X]/QB/&Q$%&RBST&82U&"B&./:C"$%:&V;Uu7Y;J:;?,M;L,X#
$&>$%X,-$
Z;L7z
kw
lOMoARcPSD|45315597
- Chuyên chnh sảnJ:&g"E!!?$;$JX#78:
&O$&:&l/$&#$)Y/7Y;$&#
$)Y/^-$/&QJ^-$/&QZm;PY;$&>$%$%)V;P8N($P#$c;/&,$%$&>$%$%)V;U&8$%
/c/QBP#/&,4?$/&'$&Zm;PY;%;B;/-K:)N($!*NyP#$%,4?$:n//B"$&9:/QB
/&,4?$/&'$&P8N($X#NrX;?$7;$&/QB%;B;/9K/8$%$&-$PY;%;B;/9K$8$%^-$P#
:"#$:&L$&-$^-$XB"Z8$%
/†$%$&)/6/:D$%XYKXB"Z8$%
U&6/^)Y;NrXT$&Z3"/QB
%;B;/9K/8$%$&-$ZL:&r/&;?$
$&;?7
P_/*M($/QB/&,4?$/&'$&P8N($X#:&Q:;?,
7.;/&<Z8
$%)V;Mc/X8:
$%)V;JX#S-4^r$%/&Q$%&RBST&82!
- Về thời kỳ quá độ chnh trị từ chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa cộng
sản!0&?K&6$/6/b,B$Z;L7/QBU‰:&AS,4?$:3/PaM($/&9:/QB/&,4?$/&'$&P8N($
/&,$%b,4/&\X#M3"Xr/JE!!?$;$ZT/&\C‡z/&,4?$/&'$&P8N($!!!U&8$%K&(;/&\X#
M3"Xr/Zm;PY;M.$Mc/X8:
P#/†$%U&8$%K&(;/&Q4<,X#M3"Xr/!!!X#P;?/
%;B;/9K
/8$%$&-$Z)BCBZ)G/P#:&r/&;?$
Z)G/U;L,:f/&l/XB"Z8$%
ST&82/B"&*$N"PY;
/&Q$%&RB:)M($JZ94X#$%,[$Nl/73$&JX#Z;a,Z(7M("/&":&n$%XG;&"#$:"#$P#
:9:$&;?$/QB/&Q$%&RB/8$%
N($!E!!?$;$ZT$?,C‡z/&,4?$/&'$&P8N($X#78:
/,8/
Z9,:CB$&U;?$:COJZf76,P#U&8$%Zf76,JM3"Xr/P#&ˆBMO$&JMo$%b,-$NrP#Mo$%
U;$&:<JMo$%%;6"^_/P#Mo$%&#$&/&'$&J/&m$%$&>$%:&<Xr/P#$&>$%:-K
:_//QB
ST&82/†!
- Về chế độ dân chủJE!!?$;$U&‚$%Z2$&z/&\/c^-$/&Q:)N($&"=/^-$/&Q
ST&82/&Q$%&RBJU&8$%/c^-$/&Q:&,D$:,]&B4^-$/&Q$c;/&,$%! rU&6/$&B,/F$
M($%;>B&B;/&<Z8
^-$/&Q$#4X#/&<Z8
^-$/&QP8N($N"PY;M9:/l/&<Z8
^-$/&Q
:)N($$#"J/†$%^-$/&Q&*$%9K:C;?_XD$x/&'$&b,4a$+8P;<:N"PY;$)Y//8$%
&ˆB
:)N($^-$/&Q$&9::&O/†$%^-$/&Q&*$%9K:C;?_XD$!
- Về cải cách hành chnh bộ máy nhà nướcNB,U&;ZTM)Y/P#":&V;UuS-4
^r$%ST&827Y;JE!!?$;$/&"Co$%J:C)Y/&<:JK&(;/c78:
Z82$%†$&>$%$%)V;/8$%
N($/6/&73$%ZTZ)G/:8;X,4?$
P#:;<KNB,X#K&(;/cM8
764$&#$)Y/K&(;:;$&J
%.$JU&8$%&#$&/&'$&Jb,B$X;?,!
Về cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa x hộiy$)Y/%BJE!!?$;$ZT$&;a,XD$^r
:&("xây dựng chủ nghĩa x hộiy$)Y/%BP#$?,CB$&;a,X,-$
Z;L7U&"B&./Z8/
Z6"zD$/c$&>$%M)Y/b,6Z8
$&W:C"$%:&V;Uub,6Z8
$c;/&,$%X?$/&Q$%&RBST
&8;x
%;>P>$%/&'$&b,4a$+8P;<::&r/&;?$
Z;?$
U&'&cB:"#$b,m/xST&82&cB$&>$%:)
X;?
,N($S,9:/*M($:&g"&)Y$%ST&8
;/&Q$%&RBxS-4^r$%$a$/8$%$%&;?K
&;?$
Z3;xZ;?$
U&'&cB$a$U;$&:<b,m/^-$x/(;:3"U;$&:<:;L,$8$%:&g"$&>$%$%,4?$:n/ST&8
;/&Q
$%&RBx:&r/&;?
$/6/&73$%PF$&cB•?$/3$&ZcX#P;?/
Ne^_$%C8$%
CT;&O$&:&l//&Q
$%&RB:)M($$&#$)Y/ZL^D$^D$/(;:;<$/&<Z8
N`&>,/QB/6/$&#:)M($&3$%:C,$%
P#&3$%$&W:&#$&Ny&>,/8$%/8$%
!(;:3"$8$%$%&;?
KMo$%/"$Z)V$%&GK:6/ST
:&g"$%,4?$:n/ST&8
;/&Q$%&RBxS-4^r$%$a$/8$%$%&;?K
&;?$
Z3;P#Z;?$
U&'&cBX#
/*NyP-:
/&9:U‹:&,-:
/QB/&Q$%&RBST&8;x
&.//&Q$%&RB:)M($PaU‹:&,-:J
U;$&
$%&;?7
b,($X]U;$&:<J:CO$&Z8
%;6"
k
lOMoARcPSD|45315597
^_/xNe ^_$%/6/ /&,4?$ %;B :) N($x /D$ K&(; K&6: :C;L$:&)*$% $%&;?
KST &8
; /&Q
$%&RB!=/M;?
:JE!!?$;$$&9$73$&J:C"$%:&V;Uub,6Z8
X?$/&Q$%&RBST&8
;J/D$:&;<:
K&(;K&6::C;L$U;$&:<&#$%&"6$&;a,:&#$&K&D$!
E!!?$;$Z=/M;?:
/";:C.$%P9$Za^-$:8/
:C"$%&"#$/($&Z9:$)Y//cC9:
$&;a,Nn/:8/
!B$%,4?$:n//*M($:C"$%)*$%XR$&^-$:8/z
Š,4a$MO$&Z‚$%^-$
:8/x
b,4a$^-$:8/
:rb,4<:P#:O$&Z"#$U<:/QB%;B;/9KP8N($:&,8/
:9:/(/6/^-$
:8/
!;B;/9KP8N($:"#$:&<%;Y;P#/6/^-$:8/
M26KMl/Z"#$U<:X3;•
A$%PY;$&>$%/m$%&;<$&<:Nl/:"XY$PaX]X,-$
P#/&\Z3":&r/:;5$/6/&
73$%JE!!?$;$/ˆ$$?,78:
:97%)*$%N6$%PaXˆ$%:C,$%:&#$&P8&3$PY;XG;'/&
/QB%;B;/9K/8$%$&-$JPY;X]:)y$%/8$%
N($^"!q6/J0&!•$%%&g$K&6:&;?$
P#
U&y;S)Y$%!&>$%Z;a,ZcZTX#7/&"E!!?$;$:Cy:&#$&78:
:&;?$:#;U&"B&./J
78:
XT$&:_U;?:
S,9:/QB%;B;/9K/8$%$&-$P#$&-$^-$XB"Z8$%
:"#$:&<%;Y;!
2.3. Sự vận dụng phát triển sáng tạo của chủ nghĩa hội khoa học từ sau khi
V.I.Lênin qua đời đến nay
B,U&;E!!?$;$b,BZV;JZV;Nm$%/&'$&:C2:&<%;Y;/&l$%U;<$$&;a,:&B4
Zf;!&;<$:CB$&:&<%;Y;XD$:&l&B;^"/6/:&<Xr/Z<b,m/K&($Z8$%
/r/Z"B$%-4CB
:{khhkhHtZLX3;&-_b,(/r/UuU&Q$%U&;<K/&"$&-$X"3;!
C"$%K&gZ[$%7;$&/&m$%K&6:S':J;?$S8%cKK&D$b,4<:Z2$&/&97^l:
/&;<$:CB$&J/l,$&-$X"3;U&W;:&(7&.B/QB/&Q$%&RBK&6:S':P#:3"Z;a,U;?$
&O$&
:&#$&&?
:&m$%ST&8
;/&Q$%&RB:&<%;Y;J:3"XG;:&<N"N6$&/&"Xr/X)G$%&ˆBMO$&JZ8
/
X-
K^-$:8
/J^-$/&QP#/&Q$%&RBST&82!
•!+:BX;$U<:_/X#$%)V;XT$&Z3"/B"$&9:/QB($%8$%
N($M%BP#NB,Zc
X#($%8$%
N($;?$+8JZ[$%:&V;X#$%)V;($&&)y$%XY$$&9:Zm;PY;Š,m/:<
/&"Z<$$F7khHJU&;!;7;:CmKX#/&Q:2/&Š,m/:<!{$F7khHZ<$$F7
khtJ/c:&L%.;X#|&V;Z"3$+:BX;$}:Cr/:;<KP-$
^_$%P#K&6::C;L$/&Q$%&RBST
&82U&"B&./!&'$&+:BX;$P#($%8$%
N($;?$+8ZT%n$X]X,-$
P#:?$:,f;/QB
!q6/PY;E!!?$;$:&#$&|&Q$%&RBq6/?$;$}!C?$:&r/:;5$J:C"$%794:&-K
UƒM)Y/ZD,S-4^r$%/&Q$%&RBST&8;J
PY;$&>$%:&#$&b,(:"XY$P#$&B$&/&c$%Pa
$&;a,7=:ZL;?$+8:Cy:&#$&78:
/)V$%b,m/ST&82/&Q$%&RBZD,:;?$P#^,4$&9:
:C?$:"#$/D,JM,8/
:&<%;Y;K&(;:&{B$&-$
P#$L:C.$%!
c:&L$?,78:
/6/&U&6;b,6:$&>$%$82^,$%/*M($K&($6$&NrP-$
^_$%J
K&6::C;L$N6$%:3"/&Q$%&RBST&82U&"B&./:C"$%:&V;UuNB,?$;$z
- 82$%&2Z3;M;L,/6/($%8$%
N($P#/8$%$&-$b,m/:<&.K:3;qB:S/*PB
:&6$%kkkhtiZT:f$%U<:P#:&8$%b,Bhb,;X,-:
/&,$%/QB/8$%/,8/
/(;:3"ST&82
/&Q$%&RBP#S-4^r$%/&Q$%&RBST&82!q=/^AJPaNB,^"NrK&6::C;L$/QB:O$&&O$&
:&<%;Y;J$&>$%$&-$
:&l/ZcZTM2X2/&NeP)G:b,BJN"$%Z-4/†$%X#NrK&6::C;L$P#
MfN,$%$&;a,$82^,$%b,B$:C.$%/&"/&Q$%&RBST&82U&"B&./!
kv
| 1/178

Preview text:

lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597 2 lOMoARcPSD|45315597
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
(DÀNH CHO BÂC̣ ĐẠI HỌC - KHÔNG CHUYÊN LÝ LUÂṆ CHÍNH TRỊ)
(Đã sửa chữa, bổ sung sau khi dạy thí điểm) Hà Nôị- 2019 3 lOMoARcPSD|45315597 CHỦ BIÊN: GS. TS Hoàng Chí Bảo ĐỒNG CHỦ BIÊN: GS. TS Dương Xuân Ngọc PGS. TS Đỗ Thị Thạch TẬP THỂ TÁC GIẢ GS.TS Hoàng Chí Bảo GS. TS Dương Xuân Ngọc PGS.TS Đỗ Thị Thạch PGS. TS Nguyễn Bá Dương PGS.TS Phạm Công Nhất PGS.TS Đinh Thế Định PGS.TS Đặng Hữu Toàn PGS.TS Lê Hữu Ái PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan PGS.TS Đinh Ngọc Thạch PGS. TS Trần Xuân Dung PGS.TS Lê Văn Đoán PGS. TS Ngô Thị Phượng PGS. TS Nguyễn Chí Hiếu 4 lOMoARcPSD|45315597 Lời nói đầu
Chúng tôi, tâp ̣ thể các tác giả biên soạn chương trình và giáo trình môn Chủ
nghĩa xã hôịkhoa học bâc ̣ Đại học cho sinh viên các trường Đại học (chuyên và không
chuyên) xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các đồng chí trong Ban Chỉ đạo biên soạn
chương trình và giáo trình năm môn Lý luân ̣ chính trị, Ban Tuyên giáo Trung ương và
Bô ̣Giáo dục và Đào tạo, cảm ơn các nhà khoa học trong Hôịđồng nghiêṃ thu chương
trình và giáo trình môn Chủ nghĩa xã hôịkhoa học đã giúp đỡ, tạo điều kiên ̣ để chúng
tôi hoàn thành nhiêṃ vụ quan trọng này. Đặc biêt, ̣ chúng tôi xin chân thành cảm ơn
các nhà khoa học, các chuyên gia trong Hôịđồng nghiêṃ thu đã đóng góp ý kiến nhân ̣
xét, phê bình và có những ý kiến khuyến nghị để chúng tôi sửa chữa, bổ sung, hoàn
thiên ̣ giáo trình sau nghiêṃ thu, phục vụ đợt tâp ̣ huấn giảng viên Đại học theo chương trình, giáo trình mới.
Tâp ̣ bản thảo giáo trình này đã được các tác giả sửa chữa, bổ sung theo đúng kết
luân ̣ của Hôịđồng nghiêṃ thu ngày 29 tháng 7 năm 2019 tại Ban Tuyên giáo Trung ương.
Dù các tác giả đã hết sức cố gắng nhưng chắc rằng, giáo trình này vẫn không
tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Mong các đồng chí, nhất là các thầy, cô giáo dự
lớp tâp ̣ huấn tiếp tục góp ý để các tác giả sửa chữa, hoàn thiên ̣ môt ̣lần nữa, trước khi xuất bản. Xin trân trọng cảm ơn. T/M Tâp ̣ thể tác giả GS.TS Hoàng Chí Bảo 5 lOMoARcPSD|45315597 Mục lục Trang Lời nói đầu
Chương 1 Nhâp ̣ môn Chủ nghĩa xã hôịkhoa học 7
Chương 2 Sứ mênh ̣ lịch sử của giai cấp công nhân 27
Chương 3 Chủ nghĩa xã hôịvà thời kỳ quá đô ̣lên chủ nghĩa xã hôị 48 Chương 4
Dân chủ xã hôịchủ nghĩa và Nhà nước xã hôịchủ nghĩa 68 Chương 5
Cơ cấu xã hôị- giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong 89
thời kỳ quá đô ̣lên chủ nghĩa xã hôị Chương 6
Vấn đề dân tôc ̣ và tôn giáo trong thời kỳ quá đô ̣lên chủ nghĩa 105 xã hôị Chương 7
Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá đô ̣lên chủ nghĩa xã hôị 128 6 lOMoARcPSD|45315597 Chương 1
NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC A. MỤC ĐÍCH
1. Về kiến thức: sinh viên có kiến thức cơ bản, hê ̣thống về sự ra đời, các giai
đoạn phát triển; đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của viêc ̣ học tâp, ̣ nghiên cứu chủ
nghĩa xã hôịkhoa học, môt ̣trong ba bô ̣phân ̣ hợp thành chủ nghĩa Mác- Lênin.
2. Về kỹ năng: sinh viên, kkhả năng luân ̣ chứng đươc khách thể và đối tượng
nghiên cứu của môt ̣khoa học và của môt ̣vấn đề nghiên cứu; phân biêt ̣được những vấn
đề chính trị- xã hôịtrong đời sống hiên ̣ thực.
3. Về tư tưởng: sinh viên có thái đô ̣tích cực với viêc ̣ học tâp ̣ các môn lý luân ̣
chính trị; có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng và sự thành công của công cuôc ̣ đổi mới
do Đảng Công ̣ sản Viêt ̣Nam khởi xướng và lãnh đạo B. NỘI DUNG
1. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hôịkhoa học
Chủ nghĩa xã hôịkhoa học được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rông, ̣ Chủ
nghĩa xã hôịkhoa học là chủ nghĩa Mác- Lênin, luân ̣ giải từ các giác đô ̣triết học, kinh
tế học chính trị và chính trị- xã hôịvề sự chuyển biến tất yếu của xã hôịloài người từ
chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hôịvà chủ nghĩa công ̣ sản. V.I Lênin đã đánh giá
khái quát bô ̣“Tư bản” - tác phẩm chủ yếu và cơ bản trình bày chủ nghĩa xã hôịkhoa
học… những yếu tố từ đó nảy sinh ra chế đô ̣tương lai”1.
Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hôịkhoa học là môt ̣trong ba bô ̣phân ̣ hợp thành chủ
nghĩa Mác - Lênin. Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh”, Ph.Ăngghen đã viết ba phần:
“triết học”, “kinh tế chính trị” và “chủ nghĩa xã hôịkhoa học”. V.I.Lênin, khi viết tác
phẩm “Ba nguồn gốc và ba bô ̣phân ̣ hợp thành chủ nghĩa Mác”, đã khẳng định: “Nó là
người thừa kế chính đáng của tất cả những cái tốt đẹp nhất mà loài người đã tạo ra hồi
thế kỷ XIX, đó là triết học Đức, kinh tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hôị Pháp”2.
Trong khuôn khổ môn học này, chủ nghĩa xã hôịkhoa học được nghiên cứu theo nghĩa hẹp.
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học
1.1.1. Điều kiên ̣ kinh tế - xã hội
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuôc ̣ cách mạng công nghiêp ̣ phát triển 1
V.I.Lênin, Toàn tâp, ̣Nxb, Tiến bô, ̣M. 1974, t.1, tr.226 7 lOMoARcPSD|45315597 2
V.I.Lênin, Toàn tâp, ̣Nxb, Tiến bô, ̣M. 1980, t.23, tr.50 8 lOMoARcPSD|45315597
mạnh mẽ tạo nên nền đại công nghiêp ̣. Nền đại công nghiêp ̣ cơ khí làm cho phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa có bước phát triển vượt bâc ̣. Trong tác phẩm “Tuyên
ngôn của Đảng Công ̣ sản”, C.Mác và Ph.Ăngghen đánh giá: “Giai cấp tư sản trong quá
trình thống trị giai cấp chưa đầy môt ̣thế kỷ đã tạo ra môt ̣lực lượng sản xuất nhiều hơn
và đồ sô ̣hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hê ̣trước đây gôp ̣ lại”1. Cùng với quá
trình phát triển của nền đại công nghiêp, ̣sự ra đời hai hai giai cấp cơ bản, đối lâp ̣ về lợi
ích, nhưng nương tựa vào nhau: giai cấp tư sản và giai cấp công nhân. Cũng từ đây,
cuôc ̣ đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự thống trị áp bức của giai cấp tư sản,
biểu hiên ̣ về mặt xã hôịcủa mâu thuẫn ngày càng quyết liêt ̣giữa lực lượng sản xuất
mang tính chất xã hôịvới quan hê ̣sản xuất dựa trên chế đô ̣chiếm hữu tư nhân tư bản
chủ nghĩa về tư liêụ sản xuất. Do đó, nhiều cuôc ̣ khởi nghĩa, nhiều phong trào đấu
tranh đã bắt đầu và từng bước có tổ chức và trên quy mô rông ̣ khắp. Phong trào Hiến
chương của những người lao đông ̣ ở nước Anh diễn ra trên 10 năm (1836 - 1848);
Phong trào công nhân dêt ̣ở thành phố Xi-lê-di, nước Đức diễn ra năm 1844. Đặc biêt, ̣
phong trào công nhân dêt ̣thành phố Li-on, nước Pháp diễn ra vào năm 1831 và năm
1834 đã có tính chất chính trị rõ nét. Nếu năm 1831, phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân Li-on giương cao khẩu hiêụ thuần túy có tính chất kinh tế “sống có viêc ̣làm
hay là chết trong đấu tranh” thì đến năm 1834, khẩu hiêụ của phong trào đã chuyển
sang mục đích chính trị: “Công ̣ hòa hay là chết”.
Sự phát triển nhanh chóng có tính chính trị công khai của phong trào công nhân
đã minh chứng, lần đầu tiên, giai cấp công nhân đã xuất hiên ̣ như môt ̣lực lượng chính
trị đôc ̣ lâp ̣ với những yêu sách kinh tế, chính trị riêng của mình và đã bắt đầu hướng
thẳng mũi nhọn của cuôc ̣ đấu tranh vào kẻ thù chính của mình là giai cấp tư sản. Sự
lớn mạnh của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đòi hỏi môt ̣cách bức thiết
phải có môt ̣hê ̣thống lý luân ̣ soi đường và môt ̣cương lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho hành đông ̣.
Điều kiên ̣ kinh tế - xã hôịấy không chỉ đặt ra yêu cầu đối với các nhà tư tưởng
của giai cấp công nhân mà còn là mảnh đất hiên ̣ thực cho sự ra đời môt ̣lý luân ̣ mới,
tiến bô- ̣chủ nghĩa xã hôịkhoa học.
1.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
a) Tiền đề khoa học tự nhiên
Sau thế kỷ ánh sáng, đến đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành tựu to
lớn trên lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là ba phát minh tạo nền tảng cho phát triển tư duy
lý luân ̣. Trong khoa học tự nhiên, những phát minh vạch thời đại trong vât ̣lý học và
sinh học đã tạo ra bước phát triển đôt ̣phá có tính cách mạng: Học thuyết Tiến hóa;
1 C. Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tâp, ̣Nxb CTQG, Hà Nôi, ̣1995, t. 4, tr. 603 9 lOMoARcPSD|45315597
Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; Học thuyết tế bào1. Những phát minh
này là tiền đề khoa học cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vât ̣biên ̣ chứng và chủ nghĩa
duy vât ̣lịch sử, cơ sở phương pháp luân ̣ cho các nhà sáng lâp ̣ chủ nghĩa xã hôịkhoa học
nghiên cứu những vấn đề lý luân ̣ chính trị- xã hôịđương thời.
c) Tiền đề tư tưởng lý luân ̣
Cùng với sự phát triển của khoa học tự nhiên, khoa học xã hôịcũng có những
thành tựu đáng ghi nhân, ̣ trong đó có triết học cổ điển Đức với tên tuổi của các nhà
triết học vĩ đại: Ph.Hêghen (1770 -1831) và L. Phoiơbắc (1804 - 1872); kinh tế chính
trị học cổ điển Anh với A.Smith (1723-1790) và D.Ricardo (1772-1823); chủ nghĩa
không tưởng phê phán mà đại biểu là Xanh Ximông (1760-1825), S.Phuriê (1772- 1837) và R.O-en (1771-1858).
Những tư tưởng xã hôịchủ nghĩa không tưởng Pháp đã có những giá trị nhất
định:1) Thể hiên ̣ tinh thần phê phán, lên án chế đô ̣quân chủ chuyên chế và chế đô ̣tư
bản chủ nghĩa đầy bất công, xung đôt, ̣ của cải khánh kiêt, ̣ đạo đức đảo lôn, ̣ tôịác gia
tăng; 2) đã đưa ra nhiều luân ̣ điểm có giá trị về xã hôịtương lai: về tổ chức sản xuất và
phân phối sản phẩm xã hôi; ̣ vai trò của công nghiêp ̣ và khoa học - kỹ thuât; ̣ yêu cầu
xóa bỏ sự đối lâp ̣ giữa lao đông ̣ chân tay và lao đông ̣ trí óc; về sự nghiêp ̣ giải phóng
phụ nữ và về vai trò lịch sử của nhà nước…; 3) chính những tư tưởng có tính phê phán
và sự dấn thân trong thực tiễn của các nhà xã hôịchủ nghĩa không tưởng, trong chừng
mực, đã thức tỉnh giai cấp công nhân và người lao đông ̣ trong cuôc ̣ đấu tranh chống
chế đô ̣quân chủ chuyên chế và chế đô ̣tư bản chủ nghĩa đầy bất công, xung đôt.̣
Tuy nhiên, những tư tưởng xã hôịchủ nghĩa không tưởng phê phán còn không ít
những hạn chế hoặc do điều kiên ̣ lịch sử, hoặc do chính sự hạn chế về tầm nhìn và thế
giới quan của những nhà tư tưởng, chẳng hạn, không phát hiên ̣ ra được quy luât ̣ vân ̣
đông ̣ và phát triển của xã hôịloài người nói chung; bản chất, quy luât ̣vân ̣ đông, ̣ phát
triển của chủ nghĩa tư bản nói riêng; không phát hiên ̣ ra lực lượng xã hôịtiên phong có
thể thực hiên ̣ cuôc ̣ chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa công ̣ sản,
giai cấp công nhân; không chỉ ra được những biên ̣ pháp hiên ̣ thực cải tạo xã hôịáp bức,
bất công đương thời, xây dựng xã hôịmới tốt đẹp. V.I.Lênin trong tác phẩm “Ba nguồn
gốc, ba bô ̣phân ̣ hợp thành chủ nghĩa Mác” đã nhân ̣ xét: chủ nghĩa xã hôịkhông tưởng
không thể vạch ra được lối thoát thực sự. Nó không giải thích được 1
Học thuyết Tiến hóa (1859) của người Anh Charles Robert Darwin (1809-1882); Định luât ̣Bảo
toàn và chuyển hóa năng lượng (1842-1845), của người Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov (1711-
1765) và Người Đức Julius Robert Mayer (1814 -1878); Học thuyết tế bào (1838-1839) của nhà thực
vât ̣học người Đức Matthias Jakob Schleiden (1804-1881) và nhà vât ̣lý học người Đức Theodor Schwam (1810 - 1882). 10 lOMoARcPSD|45315597
bản chất của chế đô ̣làm thuê trong chế đô ̣tư bản, cũng không phát hiên ̣ ra được những
quy luât ̣phát triển của chế đô ̣tư bản và cũng không tìm được lực lượng xã hôịcó khả
năng trở thành người sáng tạo ra xã hôịmới.Chính vì những hạn chế ấy, mà chủ nghĩa
xã hôịkhông tưởng phê phán chỉ dừng lại ở mức đô ̣môt ̣học thuyết xã hôịchủ nghĩa
không tưởng- phê phán. Song vượt lên tất cả, những giá trị khoa học, cống hiến của
các nhà tư tưởng đã tạo ra tiền đề tư tưởng- lý luân, ̣ để C.Mác và Ph.Ănghen kế thừa
những hạt nhân hợp lý, lọc bỏ những bất hợp lý, xây dựng và phát triển chủ nghĩa xã hôịkhoa học.
1.2. Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen
Những điều kiên ̣ kinh tế- xã hôịvà những tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng
lý luân ̣ là điều kiên ̣ cần cho môt ̣học thuyết ra đời, sông điều kiên ̣ đủ để học thuyết
khoa học, cách mạng và sãng tạo ra đời chính là vai trò của C. Mác và Ph. Angghen.
C.Mác (1818-1883) và Ph.Ăngghen (1820-1895) trưởng thành ở Đức, đất nước
có nền triết học phát triển rực rỡ với thành tựu nổi bât ̣là chủ nghĩa duy vât ̣của
L.Phoiơbắc và phép biên ̣ chứng của V.Ph.Hêghen. Bằng trí tuê ̣uyên bác và sự dấn
thấn trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao đông ̣ C. Mác
và Ph. Angghen đến với nhau, đã tiếp thu các giá trị của nền triết học cổ điển, kinh tế
chính trị học cổ điển Anh và kho tàng tri thức của nhân loại để các ông trở thành
những nhà khoa học thiên tài, những nhà cách mạng vĩ đại nhất thời đại.
1.2.1. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
Thoạt đầu, khi bước vào hoạt đông ̣ khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen là hai
thành viên tích cực của câu lạc bô ̣Hêghen trẻ và chịu ảnh hưởng của quan điểm triết
học của V.Ph.Hêghen và L.Phoiơbắc. Với nhãn quan khoa học uyên bác, các ông đã
sớm nhân ̣ thấy những mặt tích cực và hạn chế trong triết học của V.Ph.Hêghen và L.
Phoiơbắc. Với triết học của V.Ph.Hêghen, tuy mang quan điểm duy tâm, nhưng chứa
đựng “cái hạt nhân” hợp lý của phép biên ̣ chứng; còn đối với triết học của L.Phoiơbắc,
tuy mang năng quan điểm siêu hình, song nôịdung lại thấm nhuần quan niêṃ duy vât.̣
C.Mác và Ph.Ăng ghen đã kế thừa “cái hạt nhân hợp lý”, cải tạo và loại bỏ cải vỏ thần
bí duy tâm, siêu hinh để xây dựng nên lý thuyết mới chủ nghĩa duy vât ̣biên ̣ chứng.
Với C.Mác, từ cuối năm 1843 đến 4/1844, thông qua tác phẩm “Góp phần phê
phán triết học pháp quyền của Hêghen - Lời nói đầu (1844)”, đã thể hiên ̣ rõ sự chuyển
biến từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vât, ̣ từ lâp ̣ trường dân chủ cách
mạng sang lâp ̣ trường công ̣ sản chủ nghĩa .
Đối với Ph.Ăngghen, từ năm 1843 với tác phẩm “Tình cảnh nước Anh”; “Lược
khảo khoa kinh tế - chính trị” đã thể hiên ̣ rõ sự chuyển biến từ thế giới quan duy tâm
sang thế giới quan duy vât ̣từ lâp ̣ trường dân chủ cách mạng sang lâp ̣ trường công ̣ sản chủ nghĩa . 1 lOMoARcPSD|45315597
Chỉ trong môt ̣thời gian ngắn (từ 1843 -1848) vừa hoạt đông ̣ thực tiễn, vừa
nghiên cứu khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen đã thể hiên ̣ quá trình chuyển biến lâp ̣
trường triết học và lâp ̣ trường chính trị và từng bước củng cố, dứt khoát, kiên định,
nhất quán và vững chắc lâp ̣ trường đó, mà nếu không có sự chuyển biến này thì chắc
chắn sẽ không có Chủ nghĩa xã hôịkhoa học.
1.2.2. Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen
a) Chủ nghĩa duy vât ̣lịch sử
Trên cơ sở kế thừa “cái hạt nhân hợp lý” của phép biên ̣ chứng và lọc bỏ quan
điểm duy tâm, thần bí của Triết học V.Ph.Hêghen; kế thừa những giá trị duy vât ̣và loại
bỏ quan điểm siêu hình của Triết học L.Phoiơbắc, đồng thời nghiên cứu nhiều thành tựu
khoa học tự nhiên, C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng lâp ̣ chủ nghĩa duy vât ̣ biên ̣ chứng,
thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học. Bằng phép biên ̣ chứng duy vât, ̣nghiên cứu
chủ nghĩa tư bản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng lâp ̣ chủ nghĩa duy vât ̣ lịch sử - phát
kiến vĩ đại thứ nhất của C.Mác và Ph.Ăngghen là sự khẳng định về mặt triết học sự sụp
đổ của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hôịđều tất yếu như nhau.
b) Học thuyết về giá trị thặng dư
Từ viêc ̣ phát hiên ̣ ra chủ nghĩa duy vât ̣lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đi sâu
nghiên cứu nền sản xuất công nghiêp ̣ và nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đã sáng tạo ra bô ̣
“Tư bản”, mà giá trị to lớn nhất của nó là “Học thuyết về giá trị thặng dư - phát kiến vĩ
đại thứ hai của C.Mác và Ph.Ăngghhen là sự khẳng định về phương diên ̣ kinh tế sự
diêt ̣vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hôị.
c) Học thuyết về sứ mênh ̣ lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
Trên cơ sở hai phát kiến vĩ đại là chủ nghĩa duy vât ̣lịch sử và học thuyết về giá
trị thặng dư, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có phát kiến vĩ đại thứ ba, sứ mênh ̣ lịch sử toàn
thế giới của giai cấp công nhân, giai cấp có sứ mênh ̣ thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây
dựng thành công chủ nghĩa xã hôịvà chủ nghĩa công ̣ sản. Với phát kiến thứ ba, những
hạn chế có tính lịch sử của chủ nghĩa xã hôịkhông tưởng- phê phán đã được khắc phục
môt ̣cách triêt ̣để; đồng thời đã luân ̣ chứng và khẳng định về phương diên ̣ chính trị- xã
hôịsự diêt ̣vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hôị.
1.2.3. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
Được sự uỷ nhiêṃ của những người công ̣ sản và công nhân quốc tế, tháng 2
năm 1848, tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Công ̣ sản” do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn
thảo được công bố trước toàn thế giới.
Tuyên ngôn của Đảng Công ̣ sản là tác phẩm kinh điển chủ yếu của chủ nghĩa xã 12 lOMoARcPSD|45315597
hôịkhoa học. Sự ra đời của tác phẩm vĩ đại này đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý
luân ̣ của chủ nghĩa Mác bao gồm ba bô ̣phân ̣ hợp thành: Triết học, Kinh tế chính trị
học và Chủ nghĩa xã hôịkhoa học.
Tuyên ngôn của Đảng Công ̣ sản còn là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam
hành đông ̣ của toàn bô ̣phong trào công ̣ sản và công nhân quốc tế.
Tuyên ngôn của Đảng Công ̣ sản là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân
dân lao đông ̣ toàn thế giới trong cuôc ̣ đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giải phóng
loài người vĩnh viễn thoát khỏi mọi áp bức, bóc lôt ̣giai cấp, bảo đảm cho loài người
được thực sự sống trong hòa bình, tự do và hạnh phúc.
Chính Tuyên ngôn của Đảng Công ̣ sản đã nêu và phân tích môt ̣cách có hê ̣thống
lịch sử và lô gic hoàn chỉnh về những vấn đề cơ bản nhất, đầy đủ, xúc tích và chặt chẽ
nhất thâu tóm hầu như toàn bô ̣những luân ̣ điểm của chủ nghĩa xã hôịkhoa học; tiêu biểu
và nổi bât ̣là những luân ̣ điểm:
- Cuôc ̣ đấu tranh của giai cấp trong lịch sử loài người đã phát triển đến môt ̣giai
đoạn mà giai cấp công nhân không thể tự giải phóng mình nếu không đồng thời giải
phóng vĩnh viễn xã hôịra khỏi tình trạng phân chia giai cấp, áp bức, bóc lôt ̣và đấu
tranh giai cấp. Song, giai cấp vô sản không thể hoàn thành sứ mênh ̣ lịch sử nếu không
tổ chức ra chính đảng của giai cấp, Đảng được hình thành và phát triển xuất phát từ sứ
mênh ̣ lịch sử của giai cấp công nhân.
- Lôgic phát triển tất yếu của xã hôịtư sản và cũng là của thời đại tư bản chủ
nghĩa đó là sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hôịlà tất yếu như nhau.
- Giai cấp công nhân, do có địa vị kinh tế - xã hôịđại diên ̣ cho lực lượng sản
xuất tiên tiến, có sứ mênh ̣ lịch sử thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, đồng thời là lực lượng tiên
phong trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hôi, ̣chủ nghĩa công ̣ sản.
- Những người công ̣ sản trong cuôc ̣ đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, cần thiết
phải thiết lâp ̣ sự liên minh với các lực lượng dân chủ để đánh đổ chế đô ̣phong kiến
chuyên chế, đồng thời không quên đấu tranh cho mục tiêu cuối cùng là chủ nghĩa công ̣
sản. Những người công ̣ sản phải tiến hành cách mạng không ngừng nhưng phải có
chiến lược, sách lược khôn khéo và kiên quyết.
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hôịkhoa học
2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học
2.1.1. Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)
Đây là thời kỳ của những sự kiên ̣ của cách mạng dân chủ tư sản ở các nước Tây
Âu (1848-1852): Quốc tế I thành lâp ̣ (1864); tâp ̣ I bô ̣Tư bản của C.Mác được xuất bản
(1867). Về sự ra đời của bô ̣Tư bản, V.I.Lênin đã khẳng định: “từ khi bô ̣“Tư bản” ra 1 lOMoARcPSD|45315597
đời… quan niêṃ duy vât ̣lịch sử không còn là môt ̣giả thuyết nữa, mà là môt ̣nguyên lý đã
được chứng minh môt ̣cách khoa học; và chừng nào chúng ta chưa tìm ra môt ̣cách nào
khác để giải thích môt ̣cách khoa học sự vân ̣ hành và phát triển của môt ̣hình thái xã
hôịnào đó - của chính môt ̣hình thái xã hôi, ̣chứ không phải của sinh hoạt của môt ̣ nước
hay môt ̣dân tôc, ̣ hoặc thâṃ chí của môt ̣giai cấp nữa v.v.., thì chừng đó quan niêṃ duy
vât ̣lịch sử vẫn cứ là đồng nghĩa với khoa học xã hôi” ̣1. Bô ̣“Tư bản” là tác phẩm chủ
yếu và cơ bản trình bày chủ nghĩa xã hôịkhoa học”2.
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiêṃ cuôc ̣ cách mạng (1848-1852) của giai cấp
công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen tiếp tục phát triển thêm nhiều nôịdung của chủ
nghĩa xã hôịkhoa học: Tư tưởng về đâp ̣ tan bô ̣máy nhà nước tư sản, thiết lâp ̣ chuyên
chính vô sản; bổ sung tư tưởng về cách mạng không ngừng bằng sự kết hợp giữa đấu
tranh của giai cấp vô sản với phong trào đấu tranh của giai cấp nông dân; tư tưởng về
xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân và xem đó là
điều kiên ̣ tiên quyết bảo đảm cho cuôc ̣ cách mạng phát triển không ngừng để đi tới mục tiêu cuối cùng.
2.1.2. Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiêṃ Công xã Pari, C.Mác và Ph.Ănghen phát triển
toàn diên ̣ chủ nghĩa xã hôịkhoa: Bổ sung và phát triển tư tưởng đâp ̣ tan bô ̣máy nhà
nước quan liêu, không đâp ̣ tan toàn bô ̣bô ̣máy nhà nước tư sản nói chung. Đồng thời
cũng thừa nhân ̣ Công xã Pari là môt ̣hình thái nhà nước của giai cấp công nhân, rốt cuôc, ̣đã tìm ra.
C. Mác và Ph.Ăngghen đã luân ̣ chứng sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hôị
khoa học.Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh” (1878), Ph.Ăngghen đã luân ̣ chứng sự phát
triển của chủ nghĩa xã hôịtừ không tưởng đến khoa học và đánh giá công lao của các
nhà xã hôịchủ nghĩa không tưởng Anh, Pháp. Sau này,V.I.Lênin, trong tác phẩm “Làm
gì?” (1902) đã nhân ̣ xét: “chủ nghĩa xã hôịlý luân ̣ Đức không bao giờ quên rằng nó dựa
vào Xanhximông, Phuriê và Ô-oen. Mặc dù các học thuyết của ba nhà tư tưởng này có
tính chất ảo tưởng, nhưng họ vẫn thuôc ̣ vào hàng ngũ những bâc ̣ trí tuê ̣vĩ đại nhất. Họ
đã tiên đoán được môt ̣cách thiên tài rất nhiều chân lý mà ngày nay chúng ta đang chứng
minh sự đúng đắn của chúng môt ̣cách khoa học”3.
C. Mác và Ph.Ăngghen đã nêu ra nhiêṃ vụ nghiên cứu của chủ nghĩa xã hôị
khoa học: “Nghiên cứu những điều kiên ̣ lịch sử và do đó, nghiên cứu chính ngay bản
chất của sự biến đổi ấy và bằng cách ấy làm cho giai cấp hiên ̣ nay đang bị áp bức và có
sứ mênh ̣ hoàn thành sự nghiêp ̣ ấy hiểu rõ được những điều kiên ̣ và bản chất của 1
V.I.Lênin, Toàn tâp, ̣Nxb. Tiến bô, ̣M. 1974, t.1, tr.166
2 V.I.Lênin, Toàn tâp, ̣Nxb. Tiến bô, ̣M. 1974, t.1, tr.166
3 V.I.Lênin, Toàn tâp, ̣Nxb.Tiến bô, ̣M.1975, T.6, tr.33 14 lOMoARcPSD|45315597
sự nghiêp ̣ của chính họ - đó là nhiêṃ vụ của chủ nghĩa xã hôịkhoa học, sự thể hiên ̣ về
lý luân ̣ của phong trào vô sản”1.
C.Mác và Ph.Ăngghen yêu cầu phải tiếp tục bổ sung và phát triển chủ nghĩa xã
hôịkhoa học phù hợp với điều kiên ̣ lịch sử mới.
Mặc dù, với những cống hiến tuyêt ̣vời cả về lý luân ̣ và thực tiễn, song cả
C.Mác và Ph.Ăngghen không bao giờ tự cho học thuyết của mình là môt ̣hê ̣thống giáo
điều, “nhất thành bất biến”, trái lại, nhiều lần hai ông đã chỉ rõ đó chỉ là những “gợi ý”
cho mọi suy nghĩ và hành đông ̣. Trong Lời nói đầu viết cho tác phẩm Đấu tranh giai
cấp ở Pháp từ 1848 đến 1850 của C.Mác, Ph.Ăngghen đã thẳng thắn thừa nhân ̣ sai lầm
về dự báo khả năng nổ ra của những cuôc ̣ cách mạng vô sản ở châu Âu, vì lẽ “Lịch sử
đã chỉ rõ rằng trạng thái phát triển kinh tế trên lục địa lúc bấy giờ còn rất lâu mới chín
muồi để xóa bỏ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa”2. Đây cũng chính là “gợi ý”
để V.I.Lênin và các nhà tư tưởng lý luân ̣ của giai cấp công nhân sau này tiếp tục bổ
sung và phát triển phù hợp với điều kiên ̣ lịch sử mới.
Đánh giá về chủ nghĩa Mác, V.I.Lênin chỉ rõ: “Học thuyết của Mác là học
thuyết vạn năng vì nó là môt ̣học thuyết chính xác”3.
2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới
V.I.Lênin (1870-1924) là người đã kế tục xuất sắc sự nghiêp ̣ cách mạng và khoa
học của C.Mác và Ph.Ăngghen; tiếp tục bảo vê, ̣vân ̣ dụng và phát triển sáng tạo và hiên ̣
thực hóa môt ̣cách sinh đông ̣ lý luân ̣ chủ nghĩa xã hôịkhoa học trong thời đại
mới,“Thờiđại tan rã chủ nghĩa tư bản, sự sụpđổ trong nôịbô ̣chủ nghĩa tư bản, thời đại
cách mạng công ̣ sản của giai cấp vô sản”4; trong điều kiên ̣ chủ nghĩa Mác đã giành ưu
thế trong phong trào công nhân quốc tế và trong thời đại Quá đô ̣từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hôị.
Nếu như công lao của C.Mác và Ph.Ăngghen là phát triển chủ nghĩa xã hôịtừ
không tưởng thành khoa học thì công lao của V.I.Lênin là đã biến chủ nghĩa xã hôịtừ
khoa học từ lý luân ̣ thành hiên ̣ thực, được đánh dấu bằng sự ra đời của Nhà nước xã
hôịchủ nghĩa đầu tiên trên thế giới - Nhà nước Xô viết, năm 1917.
Những đóng góp to lớn của V.I.Lênin trong sự vân ̣ dụng sáng tạo và phát triển
chủ nghĩa xã hôịkhoa học có thể khái quát qua hai thời kỳ cơ bản:
2.2.1. Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga
Trên cơ sở phân tích và tổng kết môt ̣cách nghiêm túc các sự kiên ̣ lịch sử diễn 1
C. Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tâp, ̣Nxb. CTQG, Hà Nôị1995, t.20 tr. 393
2 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tâp, ̣Nxb.CTQG, Hà Nôi, ̣1995, t.22, tr.761
3 V.I.Lênin, Toàn tâp, ̣Nxb. Tiến bô, ̣M. 1978, t. 23, tr. 50
4Viên ̣ Mác - Lênin, V. I. Lênin và Quốc tế Công ̣ sản, Nxb. Sách chính trị, Mát-xcơ-va, 1970, Tiếng Nga, tr. 130 1 lOMoARcPSD|45315597
ra trong đời sống kinh tế - xã hôịcủa thời kỳ trước cách mạng tháng Mười, V.I.Lênin đã
bảo vê, ̣vân ̣ dụng và phát triẻn sáng tạo các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa xã hôị khoa
học trên môt ̣số khía cạnh sau:
- Đấu tranh chống các trào lưu phi mác xít (chủ nghĩa dân túy tự do, phái kinh
tế, phái mác xít hợp pháp) nhằm bảo vê ̣chủ nghĩa Mác, mở đường cho chủ nghĩa Mác
thâm nhâp ̣ mạnh mẽ vào Nga;
- Kế thừa những di sản lý luân ̣ của C.Mác và Ph.Ăngghen về chính đảng,
V.I.Lênin đã xây dựng lý luân ̣ về đảng cách mạng kiểu mới của giai cấp công nhân, về
các nguyên tắc tổ chức, cương lĩnh, sách lược trong nôịdung hoạt đông ̣ của đảng;
- Kế thừa, phát triển tư tưởng cách mạng không ngừng của C.Mác và
Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã hoàn chỉnh lý luân ̣ về cách mạng xã hôịchủ nghĩa và chuyên
chính vô sản, cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới và các điều kiên ̣ tất yếu cho sự
chuyển biến sang cách mạng xã hôịchủ nghĩa; những vấn đề mang tính quy luât ̣của
cách mạng xã hôịchủ nghĩa; vấn đề dân tôc ̣ và cương lĩnh dân tôc, ̣đoàn kết và liên
minh của giai cấp công nhân với nông dân và các tầng lớp lao đông ̣ khác; những vấn đề
về quan hê ̣quốc tế và chủ nghĩa quốc tế vô sản, quan hê ̣cách mạng xã hôịchủ nghĩa với
phong trào giải phóng dân tôc ̣…
- Phát triển quan điểm của C.Mác và Ph.Angghen về khả năng thắng lợi của
cách mạng xã hôịchủ nghĩa, trên cơ sở những nghiên cứu, phân tích về chủ nghĩa đế
quốc, V.I. Lênin phát hiên ̣ ra quy luât ̣phát triển không đều về kinh tế chính trị của
chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ chủ nghĩa đế quốc đi đến kết luân: ̣ cách mạng vô sản
có thể nổ ra và thắng lợi ở một số nước, thậm chí ở một nước riêng lẻ, nơi chủ nghĩa
tư bản chưa phải là phát triển nhất, nhưng là khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền tư bản chủ nghĩa..

- V.I.Lênin đã dành nhiều tâm huyết luân ̣ giải về chuyên chính vô sản, xác định
bản chất dân chủ của chế đô ̣chuyên chính vô sản; phân tích mối quan hê ̣giữa chức
năng thống trị và chức năng xã hôịcủa chuyên chính vô sản. Chính V.I.Lênin là người
đầu tiên nói đến phạm trù hê ̣thống chuyên chính vô sản, bao gồm hê ̣thống của Đảng
Bônsêvic lãnh đạo, Nhà nước Xô viết quản lý và tổ chức công đoàn.
- Gắn hoạt đông ̣ lý luân ̣ với thực tiễn cách mạng, V.I.Lênin trực tiếp lãnh đạo
Đảng của giai cấp công nhân Nga tâp ̣ hợp lực lượng đấu tranh chống chế đô ̣chuyên
chế Nga hoàng, tiến tới giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao đông ̣ Nga.
2.2.2. Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga
Ngay sau khi cách mạng thắng lợi, V.I.Lênin đã viết nhiều tác phẩm quan trọng
bàn về những nguyên lý của chủ nghĩa xã hôịkhoa học trong thời kỳ mới, tiêu biểu là những luân ̣ điểm: 16 lOMoARcPSD|45315597
- Chuyên chính vô sản, theo V.I.Lênin, là môt ̣hình thức nhà nước mới - nhà
nước dân chủ, dân chủ đối với những người vô sản và nói chung những người không
có của và chuyên chính đối với giai câp tư sản. Cơ sở và nguyên tắc cao nhất của
chuyên chính vô sản là sự liên minh của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
toàn thể nhân dân lao đông ̣ cũng như các tầng lớp lao đông ̣ khác dưới sự lãnh đạo của
giai cấp công nhân để thực hiên ̣ nhiêṃ vụ cơ bản của chuyên chính vô sản là thủ tiêu
mọi chế đô ̣ngườibóc lôt ̣người,là xây dựngchủ nghĩa xã hôị.
- Về thời kỳ quá độ chính trị từ chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa cộng
sản. Phê phán các quan điểm của kẻ thù xuyên tạc về bản chất của chuyên chính vô sản
chung quy chỉ là bạo lực, V.I.Lênin đã chỉ rõ: chuyên chính vô sản... không phải chỉ là
bạo lực đối với bọn bóc lôt ̣và cũng không phải chủ yếu là bạo lực... là viêc ̣ giai cấp
công nhân đưa ra được và thực hiên ̣ được kiểu tổ chức lao đông ̣ xã hôịcao hơn so với
chủ nghĩa tư bản, đấy là nguồn sức mạnh, là điều đảm bảo cho thắng lợi hoàn toàn và
tất nhiên của chủ nghĩa công ̣ sản. V.I.Lênin đã nêu rõ: chuyên chính vô sản là môt ̣cuôc ̣
đấu tranh kiên trì, đổ máu và không đổ máu, bạo lực và hòa bình, bằng quân sự và bằng
kinh tế, bằng giáo dục và bằng hành chính, chống những thế lực và những tâp ̣ tục của xã hôịcũ.
- Về chế độ dân chủ,V.I.Lênin khẳng định: chỉ có dân chủ tư sản hoặc dân chủ
xã hôịchủ nghĩa, không có dân chủ thuần tuý hay dân chủ nói chung. Sự khác nhau căn
bản giữa hai chế đô ̣dân chủ này là chế đô ̣dân chủ vô sản so với bất cứ chế đô ̣dân chủ
tư sản nào, cũng dân chủ hơn gấp triêụ lần; chính quyền Xô viết so với nước công ̣ hòa
tư sản dân chủ nhất thì cũng dân chủ hơn gấp triêụ lần.
- Về cải cách hành chính bộ máy nhà nước sau khi đã bước vào thời kỳ xây
dựng xã hôịmới, V.I.Lênin cho rằng, trước hết, phải có môt ̣đôịngũ những người công ̣
sản cách mạng đã được tôi luyên ̣ và tiếp sau là phải có bô ̣máy nhà nước phải tinh,
gọn, không hành chính, quan liêu.
Về cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga, V.I.Lênin đã nhiều lần dự
thảo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga và nêu ra nhiều luân ̣ điểm khoa học đôc ̣
đáo: Cần có những bước quá đô ̣nhỏ trong thời kỳ quá đô ̣nói chung lên chủ nghĩa xã
hôi; ̣giữ vững chính quyền Xô viết thực hiên ̣ điên ̣ khí hóa toàn quốc; xã hôịhóa những tư
liê ̣usản xuất cơ bản theo hướngxã hô ̣ichủ nghĩa;xây dựngnền công nghiêp ̣ hiên ̣ đại; điên ̣
khí hóa nền kinh tế quốc dân; cải tạo kinh tế tiểu nông theo những nguyên tắcxã hô ̣ichủ
nghĩa;thựchiê ̣ncách mạng văn hóa…Bên cạnh đó là viêc ̣ sử dụng rông ̣ rãi hình thức chủ
nghĩa tư bản nhà nước để dần dần cải tiến chế đô ̣sỡ hữu của các nhà tư bản hạng trung
và hạng nhỏ thành sở hữu công công ̣. Cải tạo nông nghiê ̣pbằngcon đườnghợp tác xã
theo nguyên tắcxã hô ̣ichủ nghĩa;xây dựng nền công nghiêp ̣ hiên ̣ đại và điên ̣ khí hóa là
cơ sở vât ̣chất - kỹ thuât ̣của chủ nghĩa xã hôi; ̣học chủ nghĩa tư bản về kỹ thuât, ̣kinh
nghiêṃ quản lý kinh tế, trình đô ̣giáo 1 lOMoARcPSD|45315597
dục;sử dụngcác chuyên gia tư sản; cần phải phát triểnthương nghiê ̣pxã hô ̣i chủ
nghĩa.Đặc biê ̣t,V.I.Lênin nhấn mạnh, trong thờikỳ quá đô ̣lên chủ nghĩaxã hô ̣i, cần thiết
phải phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
V.I.Lênin đặc biêt ̣coi trọng vấn đề dân tôc ̣ trong hoàn cảnh đất nước có rất
nhiều sắc tôc ̣. Ba nguyên tắc cơ bản trong Cương lĩnh dân tôc: ̣ Quyền bình đẳng dân
tôc; ̣ quyền dân tôc ̣ tự quyết và tình đoàn kết của giai cấp vô sản thuôc ̣ tất cả các dân
tôc ̣. Giai cấp vô sản toàn thế giới và các dân tôc ̣ bị áp bức đoàn kết lại…
Cùng với những cống hiến hết sức to lớn về lý luân ̣ và chỉ đạo thực tiễn cách
mạng, V.I.Lênin còn nêu môt ̣tấm gương sáng về lòng trung thành vô hạn với lợi ích
của giai cấp công nhân, với lý tưởng công ̣ sản do C.Mác, Ph.Ăngghen phát hiên ̣ và
khởi xướng. Những điều đó đã làm cho V.I.Lênin trở thành môt ̣thiên tài khoa học,
môt ̣lãnh tụ kiêt ̣xuất của giai cấp công nhân và nhân dân lao đông ̣ toàn thế giới.
2.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi
V.I.Lênin qua đời đến nay

Sau khi V.I.Lênin qua đời, đời sống chính trị thế giới chứng kiến nhiều thay
đổi. Chiến tranh thế giới lần thứ hai do các thế lực đế quốc phản đông ̣ cực đoan gây ra
từ 1939-1945 để lại hâụ quả cực kỳ khủng khiếp cho nhân loại.
Trong phe đồng minh chống phát xít, Liên xô góp phần quyết định chấm dứt
chiến tranh, cứu nhân loại khỏi thảm họa của chủ nghĩa phát xít và tạo điều kiên ̣ hình
thành hê ̣thốngxã hô ̣ichủ nghĩa thế giới,tạo lợi thế so sánh cho lựclượng hòa bình, đô ̣c
lâ ̣pdân tô ̣c,dân chủ và chủ nghĩa xã hôị.
J.Xtalin kế tục là người lãnh đạo cao nhất của Đảng Công ̣ sản (b) Nga và sau đó
là Đảng Công ̣ sản Liên Xô, đồng thời là người ảnh hưởng lớn nhất đối với Quốc tế III
cho đến năm 1943, khi G. Đi-mi-trốp là chủ tịch Quốc tế III. Từ năm 1924 đến năm
1953, có thể gọi là “Thời đoạn Xtalin” trực tiếp vân ̣ dụng và phát triển chủ nghĩa xã
hôịkhoa học. Chính Xtalin và Đảng Công ̣ sản Liên Xô đã gắn lý luân ̣ và tên tuổi của
C.Mác với V.I.Lênin thành “Chủ nghĩa Mác - Lênin”. Trên thực tiễn, trong mấy thâp ̣
kỷ bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hôi, ̣với những thành quả to lớn và nhanh chóng về
nhiều mặt để Liên Xô trở thành môt ̣cường quốc xã hôịchủ nghĩa đầu tiên và duy nhất
trên toàn cầu, buôc ̣ thế giới phải thừa nhân ̣ và nể trọng.
Có thể nêu môt ̣cách khái quát những nôịdung cơ bản phản ánh sự vân ̣ dụng,
phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hôịkhoa học trong thời kỳ sau Lênin:
- Hôịnghị đại biểu các Đảng Công ̣ sản và công nhân quốc tế họp tại Matxcơva
tháng 11-1957 đã tổng kết và thông qua 9 qui luât ̣chung của công cuôc ̣ cải tạo xã hôị
chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hôị. Mặc dù, về sau do sự phát triển của tình hình
thế giới, những nhân ̣ thức đó đã bị lịch sử vượt qua, song đây cũng là sự phát triển và
bổ sung nhiều nôịdung quan trọng cho chủ nghĩa xã hôịkhoa học. 18