Giáo trình môn Tâm lý học xã hội | Đại học Sư phạm Hà Nội
Tài liệu gồm 118 trang, có 5 chương chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan: Nhập môn tâm lý học xã hội; Các quy luật, cơ chế hình thành và phát triển hiện tượng tâm lý xã hội,... giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học Tâm lý học xã hội Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 27879799
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC VÀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ----- ----- TS. LÝ THỊ MINH HẰNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
(Giáo trình lưu hành nội bộ) Hà Nội - 2015 lOMoARcPSD| 27879799
Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
Bất kỳ hiện tượng nào nảy sinh trong đời sống xã hội hoặc liên quan Đến
đời sống xã hội ều ược gọi là hiện tượng xã hội. Các hiện tượng xã hội chính là
nguồn gốc tạo ra các hiện tượng tâm lý xã hội. Chiến tranh, khủng bố…là những
hiện tượng xã hội tạo ra các hiện tượng tâm lý xã hội nhất định như tâm trạng
lo lắng của xã hội, thái độ phản ối chiến tranh…Như vậy, tâm lý xã hội là sự
phản ánh các hiện tượng xã hội. Các hiện tượng xã hội diễn ra theo quy luật xã
hội nhưng bất kỳ một hiện tượng xã hội nào cũng có mặt tâm lý xã hội của nó,
bởi lẽ chủ thể của các hiện tượng xã hội chính là con người với tinh thần, ý thức của mình.
1.1. Khái niệm tâm lý xã hội
1.1.1. Định nghĩa tâm lý xã hội
Trong đời sống tâm lý của con người, có những hiện tượng tâm lý cá
nhân thuộc về từng người, mang sắc thái riêng phản ánh nội dung đời sống xã
hội. Tuy nhiên, con người liên tục tham gia vào các nhóm xã hội, có sự tác động
qua lại với những cá nhân khác biểu lộ thái độ ánh giá, mong muốn của bản
thân và của người khác, nhận biết người khác, ảnh hưởng và bị ảnh hưởng của
người khác. Vì thế, tâm lý cá nhân một mặt chịu sự quy định của nhóm xã hội
và tương tác xã hội, mặt khác điều chỉnh hành vi của bản thân cho phù hợp với
yêu cầu và tình huống tương tác. Tất yếu làm nảy sinh các hiện tượng tâm lý
chung ở nhiều cá nhân trong một nhóm, một cộng đồng, một dân tộc. Đó là các
hiện tượng tâm lý xã hội.
Tâm lý xã hội là những hiện tượng tâm lý chung của một nhóm xã hội cụ
thể nảy sinh trong quá trình tác động qua lại, giao tiếp và hoạt động cùng nhau
của các cá nhân trong nhóm. Các hiện tượng tâm lý xã hội điều khiển, điều
chỉnh hoạt động cùng nhau của các thành viên và của nhóm xã hội. 1 lOMoARcPSD| 27879799
Tâm lý xã hội cần được phân biệt với hệ tư tưởng. Mặc dù đều là những
yếu tố cấu thành ý thức xã hội nhưng chúng phản ánh tồn tại xã hội ở những
trình độ khác nhau và có mối quan hệ tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Tâm lý xã hội thuộc trình độ ý thức xã hội thông thường còn hệ tư tưởng ở trình
độ ý thức lý luận. Tâm lý xã hội có thể tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó
khăn cho việc hình thành, phát triển, xâm nhập và phát huy ảnh hưởng của hệ
tư tưởng trong đời sống xã hội. Ngược lại, hệ tư tưởng khoa học là kết quả của
quá trình tư duy tự giác, có khả năng phản ánh được chính xác bản chất của
hiện thực nên nó có thể tác động, thúc ẩy sự phát triển của những yếu tố tích
cực của tâm lý xã hội, giúp định hướng, hình thành tâm lý xã hội lành mạnh.
Trong khi đó, hệ tư tưởng phản khoa học sẽ kích thích những yếu tố tiêu cực
của tâm lý xã hội phát triển. Mặc dù giữa hệ tư tưởng và tâm lý xã hội có mối
quan hệ biện chứng nhưng tâm lý xã hội không làm nảy sinh ra hệ tư tưởng và
hệ tư tưởng cũng không phải là sự biểu hiện trực tiếp của tâm lý xã hội. Hệ tư
tưởng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các khung lý thuyết cho tâm
lý học xã hội. Nhiều nghiên cứu lớn trong tâm lý học xã hội có liên quan đến
các sự kiện quan trọng trong xã hội như phong trào bình đẳng cho phụ nữ và
các nghiên cứu liên quan ến vấn đề giới.
1.1.2. Phân loại các hiện tượng tâm lý xã hội
*Các hệ thống động cơ tạo thành xu hướng vận động của xã hội: Nhu
cầu xã hội, lợi ích xã hội, tâm thế xã hội…
Nhu cầu xã hội: Là những đòi hỏi tất yếu, hợp quy luật, ảm bảo cho sự
tồn tại và phát triển của một nhóm xã hội, một cộng đồng. Nhu cầu là nguồn
gốc nội tại căn bản thúc ẩy hoạt ộng của các nhóm xã hội, là sự òi hỏi của nhóm
về những iều kiện sống và phát triển nhất định. Nó quy định xu hướng lựa chọn
các ý nghĩ, rung cảm, ý chí hoạt động của các nhóm xã hội. Khác với nhu cầu
cá nhân, nhu cầu xã hội là trạng thái tâm lý tồn tại ở những con người cụ thể đã
đồng nhất mình với nhóm mà anh ta là thành viên. Trạng thái tâm lý này xuất
hiện khi các thành viên trong nhóm cảm thấy cần phải có những iều kiện vật 2 lOMoARcPSD| 27879799
chất hay tinh thần nào đó để nhóm có thể tồn tại và phát triển. Như vậy, nhu
cầu xã hội chỉ xuất hiện khi nhóm đã hình thành.
Lợi ích xã hội: Xuất phát từ nhu cầu của các nhóm xã hội, mọi người cùng
nhau hoạt động để thỏa mãn nhu cầu. Những hoạt động nào thực sự đem lại sự
thỏa mãn nhu cầu của con người mà nhóm xã hội nhận thức được đầy đủ về giá
trị đích thực của nó cho sự tồn tại và phát triển của cá nhân và cộng đồng thì
được gọi là lợi ích xã hội.
*Các quá trình tâm lý xã hội: Dư luận xã hội, tâm trạng xã hội…
Dư luận xã hội là những phán đoán, ánh giá và thái độ biểu cảm của
nhóm xã hội đối với một sự kiện, hiện tượng nào đó có ảnh hưởng đến sự tồn
tại và phát triển của nhóm. Dư luận xã hội là biểu hiện của lý trí nhưng quá
trình hình thành nên dư luận xã hội bị ảnh hưởng bởi các yếu tố cảm xúc.
Tâm trạng xã hội là trạng thái cảm xúc chiếm ưu thế của các nhóm xã
hội tồn tại trong một khoảng thời gian xác định.
*Các hiện tượng tâm lý xã hội thực hiện chức năng duy trì sự tồn tại xã
hội: Truyền thống, phong tục …
Truyền thống là những giá trị tinh thần, tư tưởng thể hiện trong kết quả
quá trình hoạt động của các nhóm xã hội được ghi lại dưới hình thức các khái
niệm, nghi lễ, cách thức hành vi ứng xử của các thành viên trong nhóm xã hội
đối với các quan hệ xã hội. Truyền thống mang tính độc đáo riêng của mỗi cộng
đồng, mỗi nhóm xã hội nó phản ánh quan hệ đa dạng và xảy ra trong các quan
hệ người - người khi cùng nhau hoạt động. Truyền thống lưu giữ những kinh
nghiệm lịch sử phát triển của xã hội, truyền lại cho thế hệ sau qua những lễ
nghi, thể thức hành vi và biểu lộ cẩm xúc của con người trong các quan hệ xã
hội - là một trong nhiều hình thức xây dựng ý thức nhóm, ý thức xã hội.
Phong tục: Là tổng hợp những hành vi ứng xử tương đối ổn ịnh trong các
quan hệ xã hội theo một thể thức sinh hoạt bền vững của các nhóm xã hội.
Phong tục có tính chuẩn mực, mọi người cứ thế noi theo, làm theo không cần 3 lOMoARcPSD| 27879799
bàn cãi, tranh luận. Phong tục có tính bền vững, ổn định nên cần thay đổi thì
rất chậm chạp, có phong tục trở thành hủ tục.
1.2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển Tâm lý học xã hội
Việc chỉ ra những dấu mốc cơ bản trong lịch sử của Tâm lý học xã hội
nhằm tới hai mục đích. Thứ nhất, có được bức tranh chung về tiến trình ra đời
và phát triển của Tâm lý học xã hội với tư cách là một ngành khoa học. Thứ
hai, giúp chỉ ra được bản chất của Tâm lý học xã hội, về các vấn đề Tâm lý học
xã hội giải quyết, về sự phát triển trong các quan niệm về đối tượng của Tâm lý học xã hội.
1.2.1.Những tiền đề làm nảy sinh Tâm lý học xã hội
Giống nhiều bộ môn khoa học khác, các tư tưởng riêng lẻ đề cập ến các hiện
tượng tâm lý xã hội đã xuất hiện từ thời Cổ đại dưới hình thức chung nhất là
các tư tưởng và học thuyết Triết học.
* Quan điểm của một số nhà triết học Hy lạp cổ đại
Tư tưởng Tâm lý học xã hội có từ thời Cổ đại. Tiêu biểu là các nhà Triết
học như Platon, Aristotle… đã tìm hiểu sâu sắc mối quan hệ giữa cá nhân và xã
hội, tìm hiểu phong tục, quy ước, vai trò của giới và cuộc sống gia đình, cá
nhân và quan hệ chính trị …
Platon (427-374 TCN) trong luận thuyết về đạo đức xã hội và trong tác
phác thảo về một xã hội lý tưởng của mình đã rất chú ý đến các quan hệ liên
nhân cách. Ông cũng chỉ ra sự ảnh hưởng của cá nhân đến sự đổn định của nhà
nước. Trong tư tưởng của mình, ông đã quan tâm đến các kiểu loại nhân cách
xã hội sau: 1) Những người luôn cố gắng làm vừa lòng người khác (người
hướng tới xúc cảm); 2) Những người say sưa theo uổi quyền lực và sự nổi danh
(người hướng ến quyền lực); 3) Những người luôn có khao khát hiểu biết (người
hướng đến tri thức). Ba kiểu nhân cách trên phản ánh ba yếu tố tâm lý của con
người là tình cảm, ý chí và trí tuệ.
Nhà triết học Aristotle (354-322 TCN) là một người mở đường vĩ đại của
khoa học xã hội. Theo ông có ba động lực của sự liên kết con người: tình bạn, 4 lOMoARcPSD| 27879799
sở thích và đồng nhất. Trong đó, tình bạn là động cơ của đa số các nhóm xã hội.
Aristotle ánh giá cao vai trò của các nhóm xã hội đối với con người. Ông cho
rằng, con người cần phải sống trong các nhóm xã hội như gia đình và nhà nước
trong đó gia đình là nhóm xã hội cơ bản nhất ối với con người. Quan điểm của
ông vẫn còn rất phù hợp với xã hội hiện đại. Các tư tưởng về “Tâm lý dân tộc”-
sự khác biệt trong tâm lý của dân tộc này với dân tộc khác, các “bản năng ám
ông” có thể tìm thấy trong công trình của Aristotle.
G.Allport cho rằng người đặt nền móng cho các vấn đề của Tâm lý học
xã hội là Platon. Nói cách khác, các mầm mống Tâm lý học xã hội đã được gieo
từ thời cổ đại, chính trên mảnh đất là cuộc sống xã hội của con người. Mặc dù
những quan iểm của họ còn khá xa với tri thức của Tâm lý học xã hội hiện đại
nhưng chủ nghĩa nhân văn của họ đã ảnh hưởng quan trọng đến những tư tưởng
của nhiều nhà nghiên cứu ở Châu Âu sau này.
* Một số quan điểm về xã hội và cá nhân của các nhà tư tưởng La Mã
Một trong những đại biểu tiêu biểu của các nhà tư tưởng La Mã là
M.T.Cicero, ông nghiên cứu con người và xã hội. Trong các nghiên cứu của
mình ông rất quan tâm đến vấn đề pháp luật và cho rằng con người phải hành
động như thế nào trong khuôn khổ của luật pháp xã hội.
St. Augustine (354-430) là đại biểu xuất sắc về tư tưởng xã hội trong thời
đại này. Những quan iểm về sự liên kết con người, vai trò của nhóm xã hội đối
với việc hình thành quan điểm, thái độ của cá nhân ược Tâm lý học xã hội hiện
đại đánh giá cao và kế thừa. Tuy nhiên, quan iểm của ông bị ảnh hưởng lớn của
tư tưởng duy tâm khách quan. Ông ánh giá cao vai trò của Chúa trời và các lực
lượng thần thánh đối với cuộc sống thực tại của con người. Ông cho rằng cá
nhân không chỉ có quan hệ tương tác với các cá nhân khác mà còn có quan hệ với Chúa.
*Những học thuyết về khế ước xã hội
Những người mở ường cho Tâm lý học xã hội hiện đại (theo chủ nghĩa
nhân văn) là Thomas Hobber (1588-1679), Jonh Locke (1632- 1704) và Jean
Jacques Rousseau (1712-1778). Các học thuyết về khế ước xã hội của ba tác 5 lOMoARcPSD| 27879799
giả trên đã chỉ ra những ảnh hưởng giữa các cá nhân trong các mối tương tác liên nhân cách.
Học thuyết khế ước của T.Hobber ược phát triển dựa trên ba yếu tố: 1)
Định đề: Bản năng con người bị hạn chế và cô lập từ những người cùng tầng
lớp hoặc từ tầng lớp ối lập của xã hội; 2) Nguyên nhân hoặc thiết lập các nguyên
nhân: tại sao con người tự ặt mình vào các mối liên kết với ngươì khác; 3) Thiết
lập các quy tắc đạo ức từ hai lý do trên.
J.Locke không tin rằng tồn tại một nhà nước thời kỳ tiền xã hội. Ông cho
rằng con người luôn sống trong xã hội, nhà nước trở thành phương tiện để chấn
chỉnh sai trái, bất công và bảo vệ quyền lợi chính đáng của con người về cuộc
sống, tự do và sở hữu.
J.J. Rousseau cho rằng xã hội không phải là tập hợp những con người
khác nhau, bao gồm những lợi ích khác nhau mà phải là một cơ thể thống nhất
trong đó mỗi thành viên là một phần không thể tách rời.
So với học thuyết về khế ước xã hội của T.Hobber và J.Locke, thì học
thuyết của J.J. Rousseau ược ánh giá cao hơn.
1.2.2. Những trường phái ầu tiên trong Xã hội học và Tâm lý học
Sự hình thành Tâm lý học xã hội dựa trên cơ sở của nhiều ngành khoa
học nhân văn. Trong đó Xã hội học và Tâm lý học đóng vai trò đặc biệt quan trọng.
Ở một khía cạnh nào đó có thể nói trường phái Xã hội học là nguồn gốc
đích thực của Tâm lý học xã hội. Chức năng chính của trường phái Xã hội học
đối với Tâm lý học là thúc ẩy sự tìm hiểu có tính bản chất vai trò của tổ chức
xã hội đối với nhân cách con người. Đồng thời, nó cũng nghiên cứu bản chất
động cơ của hành vi có tổ chức và động cơ của hành vi lệch chuẩn. Khi nói đến
trường phái Xã hội học với tư cách là nguồn gốc của Tâm lý học xã hội, chúng
ta phải nói đến một số đại diện tiêu biểu như: Comte, Tarde, Durkheim đã có
những đóng góp có giá trị đối với Tâm lý học xã hội hiện đại. 6 lOMoARcPSD| 27879799
Comte đã giải thích hành vi của nhóm từ học thuyết về những phản ứng có tính
bản năng của cá nhân. Tarde lý giải hành vi của nhóm từ học thuyết tương tác
các cá nhân. Durkheim lại quan tâm đến các kiểu loại hành vi của nhóm hơn là
hành vi của các cá nhân. Đóng góp đặc biệt của ông đối với Tâm lý học xã hội
là học thuyết về “ý thức tập thể”. Ngoài ra, còn một số đại biểu khác như:
G.Lebon, E.A.Ross, I.Thomas…
Sự óng góp của Tâm lý học ối với Tâm lý học xã hội nhiều hơn so với
các ngành khoa học khác, kể cả Xã hội học. Các nhà Tâm lý học đã đem ến cho
Tâm lý học xã hội những thực nghiệm truyền thống, làm cơ sở quan trọng để
xây dựng các thực nghiệm về các vấn đề Tâm lý học xã hội. Những đóng góp
quan trọng này của một số trường phái tâm lý xuất hiện cuối thế kỷ XIX, ầu thế
kỷ XX. Cột mốc có ý nghĩa đặc biệt ối với sự hình thành và phát triển Tâm lý
học nói chung và Tâm lý học xã hội là việc Wundt thành lập phòng thực nghiệm
Tâm lý học đầu tiên tại trường Đại học Leipzig (Đức) năm 1879. Đóng góp to
lớn của thuyết hành vi do Watson (Mỹ) đã giúp nhiều nhà Tâm lý học phương
Tây, đặc biệt là các nhà Tâm lý học Mỹ xác định đối tượng của Tâm lý học xã
hội là hành vi xã hội của con người. Khi nói đến Tâm lý học Ghestal, chúng ta
không thể không nhắc đến một đại biểu xuất sắc là K.Lewin. Ông là người tìm
hiểu sâu sắc vấn đề nhóm, đặc biệt là nhóm nhỏ. Đồng thời, ông cũng là người
sáng lập ra phương pháp nghiên cứu mới trong Tâm lý học xã hội “T group” (phương pháp nhóm T).
1.2.3. Tâm lý học xã hội trở thành khoa học ộc lập
Tâm lý học xã hội với tư cách là một lĩnh vực chuyên biệt được bắt đầu
bằng việc ra đời của 2 công trình nghiên cứu đầu thế kỷ XX. William McDougal
là tác giả cuốn “Nhập môn Tâm lý học xã hội” (19 8) và cùng năm, Edward
A.Ross xuất bản cuốn Tâm lý học xã hội: Một phác thảo và sách nguồn.
Mc.Dougal là một nhà Tâm lý học còn E.A.Ross là một nhà Xã hội học. Bởi
vậy, sẽ là hợp lý khi nói rằng Tâm lý học xã hội ra đời từ 2 ngành Tâm lý học và Xã hội học.
Suốt thời gian qua, Tâm lý học xã hội chia thành 2 xu hướng lớn: 7 lOMoARcPSD| 27879799
Các nhà Tâm lý học xã hội Xô viết chú ý nhiều đến nghiên cứu đặc điểm
tâm lý nhóm (giai cấp, tập thể), chú trọng nhiều việc nghiên cứu lý luận hơn là tính thực tiễn.
Các nhà Tâm lý học xã hội phương Tây quan tâm nhiều hơn đến nghiên
cứu kinh nghiệm và hành vi xã hội của con người, chú ý nhiều ến nghiên cứu
những vấn ề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống: xung đột sắc tộc, tôn giáo, bạo
lực…Tính thực tiễn, ứng dụng trong các nghiên cứu của Tâm lý học phương
Tây ược thể hiện rất rõ rệt.
Lịch sử hình thành và phát triển của Tâm lý học xã hội thể hiện không
chỉ qua việc giải quyết những vấn ề lý luận cơ bản của ngành khoa học này mà
còn thể hiện qua việc hình thành các lý thuyết của Tâm lý học xã hội cũng như
việc vận dụng các lý thuyết này vào nghiên cứu ứng dụng. Dưới ây là những tư
tưởng, nội dung cơ bản nhất của những lý thuyết ược ánh giá là phản ánh nhiều
hơn những vấn ề tâm lý xã hội của con người. Nó có ảnh hưởng to lớn, sâu sắc
hơn ến việc nghiên cứu những vấn ề lý luận và thực tiễn của Tâm lý học xã hội.
- Các lý thuyết về học tập
Trong số các lý thuyết về học tập, phải kể ến lý thuyết của Paplov, iều
kiện tạo tác, học tập qua quan sát. Lý thuyết có sức mạnh lớn nhất ối với Tâm
lý học xã hội là học tập hay tập quen qua quan sát. Các nhà nghiên cứu tiên
phong về tập quen qua quan sát (Bandura, 1979) ã ưa ra các bằng chứng thuyết
phục rằng chỉ cần quan sát các hình mẫu về xâm kích cũng ủ tạo ra sự xâm kích
nhiều hơn ở trẻ em và sự xâm kích này tồn tại lâu dài. Chẳng hạn chúng ta học
cách ánh nhau, học cách làm tổn thương người khác bằng cách quan sát những
người có ảnh hưởng làm theo cách thức như vậy. Nói cách khác, con người phát
triển những thái ộ, xúc cảm về xâm kích và các hành vi xã hội khác thông qua
quan sát những người khác: cha mẹ, thầy cô, bạn bè. .Trong những năm gần ây
ảnh hưởng của truyền hình ối với hành vi con người cũng ược nghiên cứu nhiều.
Tuy nhiên, trải nghiệm của con người phức tạp hơn so với việc chỉ quan sát người khác. 8 lOMoARcPSD| 27879799 -
Lý thuyết nhận thức xã hội
Thuyết nhận thức là một xu hướng tiêu biểu trong Tâm lý học hiện ại
xuất hiện vào những năm 5 -6 của thế kỷ XX. Nhiệm vụ chính của lý thuyết
này là chứng minh vai trò quyết ịnh của tri thức trong hành vi con người. Con
người sử dụng thông tin trong quá trình ra quyết ịnh như thế nào? Nói cách
khác ây là sự diễn giải, tổ chức các phản ứng trước tác nhân của môi trường.
Quan iểm cơ bản của các tác giả theo thuyết này cho rằng khi con người ý thức
ược các giá trị và thái ộ của mình không nhất quán, họ sẽ trải nghiệm một cảm
xúc khó chịu. Đến lượt mình, trạng thái này sẽ kích thích thay ổi hành vi hoặc
tổ chức lại niềm tin và thái ộ. Nguyên tắc cơ bản ở ây là con người luôn bị thúc
ẩy phải tìm kiếm sự cân bằng và bình an bên trong tâm hồn.
Thông tin con người có ược thông qua những trải nghiệm ược lưu giữa
trong trí nhớ hoặc từ những người khác, từ truyền thông. Theo cách ó, chúng ta
thường ghi nhớ những iều thuận lợi với mong muốn và những iều ghi nhớ này
có thể thay ổi theo thời gian. Còn những gì người khác hoặc truyền thông mang
lại cho con người thường là có chủ ý thuyết phục công chúng theo một hướng
nhất ịnh. Bên cạnh ó, con người thường tin vào thông tin phù hợp với cách nhìn
nhận của bản thân (theo ộng cơ, tâm trạng).
Bởi những lý do ó mà thông tin cũng có những sự thiên lệch.
- Lý thuyết xử lý thông tin
Thực tế cho thấy, những trải nghiệm của con người thường sâu sắc hơn
những gì ơn giản mà con người quan sát ược. Tại sao chúng ta lại chú tâm ến
một số thông tin mà lại hoàn toàn bỏ qua một số thông tin khác? Lý thuyết xử
lý thông tin cố gắng tìm ra nguyên nhân dẫn ến hành vi của con người trong
quá trình xử lý thông tin ể hiểu ược bản thân chúng ta và người khác. Chúng
ta luôn quan sát, cố gắng ánh giá, mã hóa thông tin và lưu giữ nó trong trí nhớ,
phục hồi lại ược những thông tin này. Lý thuyết xử lý thông tin cho thấy tư duy
của con người phần nhiều diễn ra một cách máy móc hoặc vô thức và con người
không có khả năng mô tả quá trình tư duy của mình. 9 lOMoARcPSD| 27879799
- Lý thuyết về sự hợp lý và trao ổi xã hội
Điều cơ bản của các lý thuyết này là tìm kiếm sự giải thích hành vi xã
hội của con người theo khái niệm như tưởng thưởng, chi phí và lợi nhuận. Lý
thuyết này chỉ ra rằng toàn bộ các mối quan hệ ều chứa ựng ba yếu tố cơ bản
này. Phần thưởng ở ây có thể bao gồm sự vui sướng, thỏa mãn về mặt vật chất
hoặc tinh thần. Chi phí có thể bao gồm sự chi tiêu tốn kém về kinh tế hoặc chi
phí về mặt tâm lý. Ở mức ộ nào ó, con người cân nhắc, tính toán lấy cái ược trừ
i cái mất ể xem có ược lợi ích gì không. Lý thuyết này cho rằng trong các mối
quan hệ bền lâu luôn luôn có yếu tố có lợi (cái ược về kinh tế, xã hội hay tâm
lý), trừ những hành ộng vị tha. Chúng ta cũng cần xem xét các chuẩn mực xã
hội dựa trên nguyên tắc hợp lý (công bằng) ã ược ề cập trong tư tưởng Khổng
giáo thời Cổ ại. Có nghĩa là sự trao ổi công bằng, hợp lý có xu hướng cơ bản
và phổ quát trong tâm lý con người.
Trên ây là một số lý thuyết Tâm lý học xã hội. Nó ơn giản chỉ là các công
cụ giúp ta mô tả và phân tích các hành vi xã hội. Một lý thuyết tốt sẽ cung cấp
cho chúng ta sự hiểu biết sâu sắc ể có cái nhìn về thực tế xã hội tốt hơn. Các lý
thuyết khác nhau thường chú ý ến các hiện tượng khác nhau của cùng một vấn
ề. Mỗi lý thuyết ều cung cấp một iều hữu ích nhưng ể hiểu ược ầy ủ hơn về
thực tiễn xã hội thì cần có tất cả các lý thuyết ó chứ không phải chỉ một lý thuyết ơn lẻ.
1.3. i tƣợng nhiệm vụ nghi n c u củ Tâm lý học xã hội
1.3.1. Đ i tượng nghiên c u c a Tâm lý học xã hội
Xuất phát từ phương pháp luận và cách tiếp cận khác nhau, các nhà Tâm
lý học ã xác ịnh ối tượng nghiên cứu của Tâm lý học xã hội như sau:
Các nhà Tâm lý học Xô viết cho rằng ối tượng nghiên cứu của Tâm lý
học xã hội là các hiện tượng tâm lý xã hội của nhóm hoặc của nhân cách (với
tư cách là thực thể xã hội hay là kết quả quá trình xã hội hóa). Cách tiếp cận
này mang tính khái quát vì vậy ối tượng nghiên cứu ược xác ịnh ở phạm vi rộng lớn. 10 lOMoARcPSD| 27879799
Ở Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu có quan iểm ồng nhất với quan iểm
của các nhà Tâm lý học Xô viết, cho rằng ối tượng nghiên cứu là các hiện tượng
tâm lý xã hội của nhóm. Bởi họ ang tiếp cận vấn ề trên cơ sở của thuyết Tâm
lý học về hoạt ộng và tính quy ịnh của xã hội ối với tâm lý.
Các nhà Tâm lý học phương Tây cho rằng ối tượng của Tâm lý học xã
hội là hành vi mang tính xã hội của cá nhân. Cách tiếp cận này chỉ ra ối tượng
nghiên cứu của Tâm lý học xã hội cụ thể, rõ ràng hơn. Hành vi xã hội ược hiểu
là kết quả của quá trình phát triển tâm lý con người (Nhận thức-Thái ộ- Hành
vi). Qua hành vi mà cá nhân thể hiện trong các mối tương tác xã hội, chúng ta
hiểu ược nhận thức, tình cảm, thái ộ và các yếu tố tâm lý khác của họ. Vì vậy,
việc nghiên cứu hành vi xã hội của cá nhân là phải tìm hiểu một vấn ề trong
quá trình phát triển tâm lý hết sức phức tạp của con người trong môi trường xã
hội- một sự phát triển trong các mối tương tác a diện.
Allport (1985) cho rằng: Tâm lý học xã hội là một “cố gắng tìm hiểu và
lý giải xem suy nghĩ, tình cảm và hành vi của cá nhân bị ảnh hưởng bởi sự có
mặt của những người khác như thế nào?”. Nói cách khác, Tâm lý học xã hội là
một chuyên ngành nghiên cứu về nhận thức tư duy xã hội, ảnh hưởng xã hội và
quan hệ xã hội [10]. Phân tích các xu hướng nghiên cứu trên cho thấy Tâm lý
học xã hội là lĩnh vực Tâm lý học nghiên cứu các hiện tượng sau: a) Các hiện
tượng tâm lý mang tính phổ biến, tiêu biểu của cộng ồng, tồn tại trong cá nhân
sống và hoạt ộng trong một xã hội nhất ịnh; b) Các hiện tượng tâm lý của cộng
ồng xã hội ược hình thành và phát triển trong quá trình hình thành và phát triển của cộng ồng ó.
Tóm lại, Tâm lý học xã hội là một ngành khoa học tâm lý có ối tượng là
các hiện tượng tâm lý xã hội ược hình thành và phát triển gắn liền với sự tồn
tại và phát triển của xã hội và ược thể hiện trong ời sống tâm lý của cá nhân ở
các cấp ộ khác nhau. Tâm lý học xã hội nghiên cứu ản chất, quy luật phát sinh,
phát triển, diệt vong của các hiện tượng tâm lý xã hội nghiên cứu cách thức, 11 lOMoARcPSD| 27879799
con ư ng ể iều chỉnh và vận dụng các hiện tượng tâm lý ó vào các l nh vực hoạt
ộng thực ti n của con ngư i.
1.3.2. Nhiệm v nghiên c u c a Tâm lý học xã hội Tâm lý học
xã hội có nhiệm vụ phát hiện các ặc iểm, cơ chế, quy luật tâm lý xã hội và chỉ
ra cách sử dụng chúng vào việc phát huy nhân tố con người trong các iều kiện
hoạt ộng khác nhau. Bởi vậy, Tâm lý học xã hội là một khoa học bao gồm các
tri thức lý luận và ứng dụng.
Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận: a) Xây dựng một hệ thống những phạm
trù, khái niệm khoa học của Tâm lý học xã hội; b) Phát hiện những quy luật
hình thành, phát triển của các hiện tượng tâm lý xã hội: Những quy luật của sự
tác ộng qua lại giữa người với người trong nhóm, vai trò của cá nhân ối với
nhóm và ngược lại; Những iều kiện chủ quan và khách quan của sự hình thành
nên những hiện tượng tâm lý xã hội ; Những hình thái biến ộng của Tâm lý học
xã hội trong những iều kiện khác nhau; c) Xây dựng những phương pháp nghiên
cứu ặc thù của Tâm lý học xã hội; d) Nghiên cứu hành vi của cá nhân trong
mối liên hệ xã hội chung với những cá nhân khác và trong bối cảnh xã hội cụ thể.
Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng: Tâm lý học xã hội quan tâm ến các vấn
ề xã hội. Ngày nay, có nhiều ngành ứng dụng khác nhau của Tâm lý học xã hội. Cụ thể là: a)
Tâm lý học dân tộc: Đây là một chuyên ngành quan trọng của Tâm
lý học xã hội, nghiên cứu tâm lý dân tộc và những biến ổi của tâm lý dân tộc
gắn liền với những chuyển biến lịch sử diễn ra trong ời sống các dân tộc. Nhận
thức ược tính phong phú, a dạng hay ộc áo của một dân tộc là yêu cầu cần thiết
trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội và con người của một ất nước. Việc
nghiên cứu tâm lý dân tộc còn góp một phần quan trọng trong sự hiểu biết giữa
các dân tộc, là cơ sở của các mối quan hệ hợp tác và liên kết giữa các nước với nhau. b)
Tâm lý học xã hội trong công tác lãnh ạo, quản lý: Đây là một
chuyên ngành mới của Tâm lý học xã hội, i sâu nghiên cứu các hiện tượng tâm 12 lOMoARcPSD| 27879799
lý trong hệ thống quản lý, chỉ ra các ặc iểm, cơ chế và quy luật tâm lý ang có
ảnh hưởng ến hoạt ộng này. Trên cơ sở ó nêu ra các yêu cầu về những phẩm
chất tâm lý cần thiết của người lãnh ạo, quản lý và ối tượng quản lý, những biện
pháp tâm lý ể nâng cao hiệu quả lãnh ạo, quản lý. c)
Tâm lý học xã hội trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh: Nghiên
cứu nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, nghệ thuật bán hàng, thông tin quảng
cáo…Trên cơ sở ó nêu ra những yêu cầu ối với cơ sở sản xuất về số lượng, chất
lượng, hình thức các loại hàng hóa. Ngoài ra, nhiều hiện tượng xã hội phức tạp
hơn như tâm lý tiêu dùng, sự chuyển ổi ịnh hướng giá trị…cũng ược nghiên cứu. d)
Tâm lý học xã hội trong công tác tư tưởng: Nghiên cứu dư luận xã
hội, nguyện vọng, ý chí của quần chúng nhân dân trước ường lối, chủ trương,
chính sách ổi mới của Đảng và Nhà nước ta, góp phần ẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện ại hóa ất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công
bằng, văn minh, vững bước i lên chủ nghĩa xã hội. e)
Tâm lý học kinh doanh: Nghiên cứu tâm lý người tiêu dùng, hành
vi mua hàng của người tiêu dùng, khía cạnh tâm lý xã hội của hoạt ộng quảng
cáo, marketing và các dịch vụ khác.
Bên cạnh ó, còn có các hướng ứng dụng khác như Tâm lý học xã hội
trong tín ngư ng tôn giáo, trong giáo dục, y tế, trong hoạt ộng truyền thông ại
chúng, trong giáo dục gia ình…Phạm vi ứng dụng của Tâm lý học xã hội rất
rộng. Nó sẽ càng ược mở rộng theo sự òi hỏi của thực tiễn cũng như khả năng
áp ứng quá trình phát triển của nó. Trên ây chỉ là một số lĩnh vực ứng dụng của
Tâm lý học xã hội vào cuộc sống và ã có những thành tựu trong thực tiễn.
1.4. Phƣơng pháp nghi n c u trong Tâm lý học xã hội
1.4.1. Nguyên tắc phương pháp luận
- Nguyên tắc quyết ịnh luận duy vật iện chứng
Nguyên tắc này nhấn mạnh vai trò quyết ịnh của các iều kiện vật chất,
iều kiện thực tiễn ối với các hiện tượng tâm lý xã hội. Mọi hiện tượng tâm lý
xã hội ều có nguồn gốc từ tồn tại xã hội có thực. Do vậy, lý giải các hiện tượng 13 lOMoARcPSD| 27879799
tâm lý xã hội phải xuất phát từ các hiện tượng cụ thể trong ời sống xã hội, tìm
tòi các nguyên nhân làm nảy sinh các hiện tượng tâm lý xã hội trong ời sống xã
hội hiện thực của con người. Đó chính là nguyên tắc duy vật trong nghiên cứu
các hiện tượng tâm lý xã hội. Ngược lại, các hiện tượng tâm lý xã hội khi ã hình
thành nó có ược sự ộc lập tương ối với sự tồn tại xã hội và có sức mạnh riêng
của nó. Nó có thể chi phối ngược lại ến các iều kiện xã hội tạo ra những thay
ổi, những vận ộng nhất ịnh. Chẳng hạn những hiện tượng tâm lý xã hội như dư
luận xã hội, truyền thống xã hội…có sức mạnh to lớn trong việc iều chỉnh hành
vi của con người, của cộng ồng và thậm chí có thể tạo ra những sức mạnh làm
thay ổi tiến trình lịch sử trong những thời iểm nhất ịnh. Đó chính là lập trường
biện chứng khi nhìn nhận, ánh giá, nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội.
Tâm lý học xã hội phải luôn lấy cơ sở mối quan hệ giữa tồn tại và ý thức xã hội
làm nền tảng ể nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội. - Nguyên tắc khách quan
Nguyên tắc này òi hỏi khi nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội cần
xem xét các sự vật, hiện tượng như vốn có trong hiện thực, không áp ặt ý muốn
chủ quan của mình hoặc suy luận một cách thiếu căn cứ khoa học. Để thực hiện
ược iều ó, òi hỏi người nghiên cứu phải có khả năng phát hiện các hiện tượng
tâm lý xã hội, có khả năng lựa chọn, sử dụng các phương pháp, công cụ thu
thập dữ liệu phù hợp, có ộ tin cậy và ộ hiệu lực cao. Đồng thời, người nghiên
cứu phải có thái ộ trung thực, khoa học trong thu thập và xử lý dữ liệu. Đảm
bảo nguyên tắc khách quan sẽ cho những kết quả nghiên cứu có giá trị thực sự,
úng với bản chất của các hiện tượng tâm lý xã hội cần nghiên cứu.
- Nguyên tắc nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội trong mối quan hệ
với các hiện tượng xã hội khác và các hiện tượng tâm lý xã hội khác
Mọi hiện tượng tâm lý xã hội ều nảy sinh trong iều kiện sống nhất ịnh.
Vì vậy, ể chỉ ra nguồn gốc của các hiện tượng tâm lý xã hội thì người nghiên
cứu phải tìm hiểu các hiện tượng có liên quan (hiện tượng xã hội và hiện tượng
tâm lý xã hội). Các hiện tượng tâm lý xã hội không tồn tại một cách biệt lập mà
chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, ồng thời chúng còn chi 14 lOMoARcPSD| 27879799
phối và chịu sự chi phối của các hiện tượng khác. Đặt các hiện tượng tâm lý xã
hội cần nghiên cứu trong mối liên hệ với các hiện tượng xã hội cho phép chúng
ta thấy rõ hơn nội dung, các mức ộ, diễn biến của các hiện tượng tâm lý xã hội.
Cũng chính vì thế, các hiện tượng tâm lý xã hội khác nhau có mối quan hệ tác
ộng lẫn nhau như bản thân các iều kiện xã hội mà nó phản ánh. Mỗi hiện tượng
tâm lý xã hội có vai trò, vị trí nhất ịnh trong ời sống xã hội nhưng chúng có
quan hệ chặt chẽ với nhau. - Nguyên tắc phát triển
Nguyên tắc này nhấn mạnh tiếp cận nghiên cứu các hiện tượng tâm lý
xã hội trong sự vận ộng, biến ổi và phát triển của nó. Theo quan iểm biện chứng,
sự vật, hiện tượng luôn vận ộng và biến ổi. Xã hội vì thế cũng vận ộng, biến ổi
và phát triển theo các quy luật nhất ịnh. Với tư cách là sự phản ánh ời sống xã
hội, các hiện tượng tâm lý xã hội nảy sinh, hình thành và phát triển theo những
quy ịnh, chiều hướng nhất ịnh. Với sự ộc lập tương ối của chúng, các hiện tượng
tâm lý xã hội có thể chuyển hóa lẫn nhau, tác ộng qua lại làm nảy sinh các hiện
tượng tâm lý xã hội mới. Vì thế, nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội phải
có cách tiếp cận úng ắn là tiếp cận phát triển.
Những nguyên tắc nghiên cứu trên ây ã chỉ ạo việc tiếp cận, thu thập,
phân tích và khái quát kết quả nghiên cứu. Để tiến hành nghiên cứu cần lựa
chọn và sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với mục ích và ối tượng nghiên cứu.
1.4.2. Các phương pháp nghiên c u c thể
Tâm lý học xã hội là một khoa học ược xây dựng trên hai dạng nghiên
cứu cơ bản. Thứ nhất, nghiên cứu tương quan (kiểm tra cường ộ và phương
hướng của các mối quan hệ giữa các biến số mà ta ang quan tâm). Thứ hai,
nghiên cứu thực nghiệm trong phòng thí nghiệm, dựa vào việc iều khiển các
biến số ộc lập rồi quan sát tác ộng ối với các biến số phụ thuộc. Một số phương
pháp thường ược sử dụng sau ây. 15 lOMoARcPSD| 27879799 - Phương pháp quan sát
Trong Tâm lý học xã hội, quan sát là tri giác các hiện tượng tâm lý xã hội
cần nghiên cứu một cách có chủ ịnh, có kế hoạch nhằm phát hiện các dữ kiện
cần thiết cho các nghiên cứu. Đây là phương pháp ược sử dụng phổ biến trong
nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau. Phương pháp này có thể ược sử dụng ộc
lập hoặc cũng có thể ược sử dụng như là một phương pháp bổ sung cho phương
pháp khác. Có nhiều loại quan sát khác nhau: Quan sát tự nhiên hay quan sát
trong phòng thí nghiệm, quan sát phát hiện hay quan sát kiểm ịnh, quan sát
ngắn hạn hay quan sát dài hạn. Tâm lý học xã hội hiện ại có mối quan tâm ặc
biệt với một dạng của quan sát là quan sát tham gia, khi nhà nghiên cứu trở
thành một thành viên của nhóm ang ược nghiên cứu. Việc lựa chọn các hình
thức quan sát phụ thuộc vào ý ồ, mục ích và iều kiện cụ thể của người nghiên
cứu. Hiện nay, có thể sử dụng nhiều thiết bị hiện ại ể hỗ trợ và lưu giữ các biểu
hiện của hiện tượng cần nghiên cứu: các phương tiện ghi âm, ghi hình…
Ưu iểm của phương pháp này là dễ tiến hành, chi phí thấp, linh hoạt. Đặc
biệt, việc nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội thường diễn ra nhanh chóng,
không lặp lại, việc sử dụng phương pháp này có lợi thế lớn vì tính linh hoạt của
nó. Tuy vậy, hạn chế lớn nhất là nó phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm và tính
chủ quan của nhà quan sát. Một người nghiên cứu ít kinh nghiệm có thể bỏ qua
những biểu hiện có vẻ không quan trọng nhưng lại là dấu hiệu bản chất của hiện
tượng, hay người nghiên cứu có thể bỏ qua những dấu hiệu ít liên quan ến ối
tượng nghiên cứu. Phương pháp này òi hỏi sự chú ý liên tục và lâu dài của
người nghiên cứu bởi vì các hiện tượng cần nghiên cứu có thể diễn ra bất kỳ
lúc nào có thể làm người nghiên cứu bị ộng. Một khía cạnh khác cũng cần lưu
ý là phương pháp này chủ yếu cung cấp các dữ liệu trực quan, cảm tính. Nó
cung cấp các dữ liệu chủ yếu về các hành vi bên ngoài. Do ó, ể sử dụng các dữ
liệu này một cách hiệu quả cần kết hợp các dữ liệu thu ược từ các phương pháp khác. 16 lOMoARcPSD| 27879799 - Phương pháp iều tra
Đây là phương pháp ược nghiên cứu phổ biến trong Tâm lý học xã hội.
Phương pháp iều tra bằng bảng hỏi ược sử dụng ặc biệt trong nghiên cứu tâm
lý xã hội của nhóm lớn. Phương pháp này cho phép nghiên cứu trên lượng
khách thể lớn với thời gian ngắn và có khả năng khái quát kết quả cao. Để thực
hiện tốt phương pháp này, iều quan trọng nhất là xây dựng, thiết kế các câu hỏi.
Vấn ề chính ối với khảo sát (bằng phiếu iều tra) ó là tính hiệu lực của các câu
hỏi (nghĩa là khách thể nghiên cứu có cung cấp các câu trả lời trung thực hay
không?). Người nghiên cứu phải xem xét kết quả thu ược một cách cẩn trọng
và cố gắng xếp sắp, dùng ngôn từ phù hợp hay sử dụng phương pháp thay thế.
Các câu hỏi phải là câu ơn giản, chỉ chứa ựng một ý, ược nhóm ối tượng ích
hiểu rõ. Bên cạnh việc chuẩn bị cẩn thận các câu hỏi khảo sát, cần xem xét quá
trình chọn mẫu ể ảm bảo tính ại diện. Đây là phương pháp vẫn ược xem là dụng
cụ quan trọng cho Tâm lý học xã hội với những lĩnh vực liên quan ến thái ộ.
- Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp này nhằm tìm kiếm nguyên nhân và kết quả vẫn thu hút
ược sự chú ý của a số các nhà Tâm lý học xã hội. Dạng nghiên cứu này thường
ược tiến hành trong môi trường có kiểm soát như trong phòng thực nghiệm.
Một thực nghiệm phải có sự tham gia của các tác nhân kích thích ược mô phỏng
từ cuộc sống thực tế. Tác nhân này lại phải ược thể hiện sao cho nghiệm thể có
thể tin ược. Các nhà Tâm lý học xã hội iều khiển một vài yếu tố nào ó của tình
huống ( ược gọi là biếu số ộc lập) ể quan sát tác ộng của nó tới các biến số khác
( ược gọi là biến số phụ thuộc). Để có các câu trả lời hay phản ứng trung thực,
iều quan trọng là phải tạo cảm giác an toàn cho nghiệm thể, bảo ảm thông tin
sẽ không ược sử dụng với mục ích chống lại người trả lời.
- Phương pháp trắc ạc xã hội
Là phương pháp nghiên cứu gắn với tên tuổi của J.Moreno. Ông cho
rằng trong nhóm nhỏ tồn tại hai cấu trúc các mối quan hệ: cấu trúc vĩ mô và
cấu trúc vi mô. Cấu trúc vĩ mô là các mối quan hệ về mặt công việc, hoạt ộng 17 lOMoARcPSD| 27879799
sống và chức năng của các cá nhân. Cấu trúc vi mô là cấu trúc quan hệ tâm lý
của cá nhân với những người xung quanh thể hiện chủ yếu ở sự thiện cảm, ác
cảm hay thờ ơ giữa các thành viên. Nguyên nhân của sự không trùng khớp là ở
chỗ: Những người cùng hoạt ộng trong một không gian có thể là những người
không có ược sự thân thiện về mặt tâm lý. Do vậy, sử dụng phương pháp này
có thể làm bộc lộ các cấu trúc ẩn dấu, những vị trí các nhân trong nhóm, chỉ ra
các tiếp xúc xúc cảm, vị thế của cá nhân trong các quan hệ xúc cảm, ảnh hưởng
của các mức ộ quan hệ xúc cảm ến tính hiệu quả hay ến sự hình thành các chuẩn
mực nhóm, ến hiện tượng áp lực nhóm…Để nghiên cứu các vấn ề ó, ông ưa ra
phương pháp trắc ạc xã hội. Phương pháp này ược sử dụng phổ biến ể xác ịnh
các mối quan hệ liên nhân cách trong nhóm dựa trên sự lựa chọn, khước từ hoặc
bỏ mặc của các thành viên trong nhóm với các thành viên khác của nhóm trong
hoạt ộng chung. Nó còn ược dùng ể nghiên cứu các cấu trúc không chính thức
của nhóm, o lường vị thế của các cá nhân trong nhóm, khả năng hòa nhập của
các cá nhân trong nhóm. Phương pháp này cho phép xác ịnh các quan hệ xúc
cảm qua lại giữa các thành viên trong nhóm, từ ó có thể xây dựng ược một sơ
ồ về cấu trúc vi mô, ồng thời xác ịnh cách phân nhóm tối ưu làm cho cấu trúc
vĩ mô phù hợp với cấu trúc vi mô góp phần làm cho các nhóm gắn kết, hiệu quả
hơn. Trắc ạc xã hội ược thực hiện dưới dạng iều tra. Nhà nghiên cứu lựa chọn
các tiêu chí trắc ạc cần quan tâm, sau ó iều tra sự lựa chọn của các cá nhân theo
các tiêu chí trắc ạc ó.
1.5. Tâm lý học xã hội trong m i qu n hệ với các kho học khác
1.5.1. Tâm lý học xã hội với Triết học
Với tư cách là khoa học chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy con người,
Triết học cung cấp các cơ sở phương pháp luận cho Tâm lý học xã hội. Bất kỳ
một hiện tượng tâm lý xã hội nào ều xuất phát từ các quan hệ xã hội sinh thành
ra nó, tính lịch sử xã hội là bản chất của các hiện tượng tâm lý xã hội. Ý thức
xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, quan hệ xã hội như thế nào thì sẽ sinh ra ý
thức xã hội ó. Từ việc lựa chọn ối tượng nghiên cứu, cách tiếp cận ối tượng
nghiên cứu ến việc phân tích, giải thích, khái quát kết quả nghiên cứu, các nhà 18 lOMoARcPSD| 27879799
Tâm lý học xã hội ều dựa trên lập trường Triết học nhất ịnh. Không thể có một
nhà Tâm lý học xã hội nào mà không ứng trên một lập trường Triết học nhất
ịnh ể giải quyết vấn ề tâm lý xã hội.
1.5.2. Tâm lý học xã hội với Xã hội học
Cấu trúc của Xã hội học gồm ba mức ộ: Các lý thuyết xã hội học nói chung;
Các lý thuyết xã hội học chuyên biệt; Các nghiên cứu xã hội học cụ thể.
Ở mức ộ các lý thuyết Xã hội học nói chung, các vấn ề ược quan tâm nghiên
cứu như: Mối tương quan giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, cấu trúc của ý
thức xã hội và các hình thức của nó. Một trong những khía cạnh của vấn ề này
là các trình ộ phát triển của ý thức xã hội song song với việc phân tích trình ộ
cao nhất của ý thức xã hội là hệ tư tưởng thì trình ộ thấp nhất của ý thức xã hội
là tâm lý xã hội cũng nghiên cứu. Trong khi ó, tâm lý xã hội cũng là ối tượng
nghiên cứu của Tâm lý học xã hội. Ở mức ộ các lý thuyết xã hội học chuyên
biệt, ta thấy có một vài cach tiếp cận giống như ở Tâm lý học xã hội: Dư luận
xã hội, xã hội học truyền thông…Thật khó vạch ra ranh giới rõ ràng về ối tượng
nghiên cứu giữa Xã hội học và Tâm lý học xã hội.
1.5.3. Tâm lý học xã hội và Tâm lý học ại cương
Tâm lý học ại cương nghiên cứu bản chất, cơ chế, quy luật hình thành và phát
triển của các hiện tượng tâm lý. Tâm lý của mỗi cá nhân là sản phẩm của hoạt
ộng và giao tiếp của con người trong các mối quan hệ xã hội. Nó có nguồn gốc
từ thế giới khách quan trong ó cuộc sống xã hội là cái quyết ịnh. Tâm lý người
là kết quả của quá trình lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội, nền văn hóa xã hội.
Một mặt, nó do hiện thức khách quan quy ịnh nhưng mặt khác tâm lý con người
lại tác ộng trở lại hiện thực bằng tính năng ộng, sáng tạo của nó thông qua hoạt
ộng của con người. Sự ra ời của Tâm lý học xã hội có quan hệ mật thiết với sự
ra ời của Tâm lý học ại cương. Không dựa trên cơ sở phương pháp luận của
Tâm lý học ại cương sẽ không thể nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội của
các nhóm xã hội cộng ồng. Nhiều khái niệm, phạm trù của Tâm lý học ại cương
ược sử dụng như là công cụ của tâm lý học xã hội nhưng các khái niệm, phạm
trù ó không phải của một con người cụ thể mà ược sử dụng cho một nhóm xã 19 lOMoARcPSD| 27879799
hội, tập thể, cộng ồng mà tính chất, nội dung các khái niệm, phạm trù tâm lý
mang nội dung mới như nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, tâm trạng xã
hội, ý chí của một dân tộc, tính cách dân tộc…Nhiều phương pháp nghiên cứu
của Tâm lý học xã hội ược lấy từ Tâm lý học ại cương, một số hiện tượng và
quy luật của Tâm lý học xã hội sẽ ược hiểu sâu sắc hơn trên cơ sở những quy
luật của Tâm lý học ại cương. Ngược lại, các tri thức của Tâm lý học xã hội bổ
sung và làm phong phú thêm về lý luận và thực tiễn cho Tâm lý học ại cương.
Hầu hết các nhà Tâm lý học phương Tây ều cho rằng Tâm lý học xã hội
ược hình thành về cơ bản dựa trên cơ sở của 2 ngành khoa học: Xã hội học và
Tâm lý học. Xã hội học nghiên cứu một cách có hệ thống về cấu trúc, chức
năng và sự phát triển của các nhóm xã hội trong ó có các kiểu loại hành vi tập
thể. Tâm lý học nghiên cứu bản chất sự phát triển cá thể người, làm sáng tỏ quá
trình phát triển của con người (sự hình thành nhân cách) trong sự iều chỉnh và
thích nghi với môi trường sống của anh ta, làm sáng tỏ cơ chế và quá trình tiếp
thu những cái mà cá nhân cho là phù hợp. Như vậy, Tâm lý học rất quan tâm
ến ý thức về sự gắn bó nhất ịnh của cá nhân vào một nhóm xã hội nào ó. Tâm
lý học chú ý nghiên cứu nhóm xã hội trong ó cá nhân hòa nhập vào nhóm và
tạo ra một cộng ồng tâm lý. Trong khi ó, Xã hội học hiểu nhóm như là một cộng
ồng của những tương tác, của những vị thế và cơ cấu xã hội trong mối liên hệ
với các nhóm khác cũng như với toàn thể xã hội. Tâm lý học xã hội thường dễ
bị nhầm lẫn với Xã hội học. Giống như Xã hội học, Tâm lý học xã hội cũng
quan tâm ến nhóm nhưng chủ yếu lên hành vi cá nhân, xem ó như là kết quả
của mối quan hệ trong nhóm.
1.5.4. Tâm lý học xã hội với Nhân ch ng học
Nhân chủng học là khoa học về con người. Nó nghiên cứu sự phân bố,
nguồn gốc, phân loại chủng tộc của con người; nghiên cứu mối quan hệ của con
người với môi trường tự nhiên và xã hội, những ặc iểm sinh lý và văn hóa của
con người. Từ ó, giúp chúng ta hiểu ược sự tác ộng a dạng của hành vi con
người từ nền văn hóa này ến nền văn hóa khác. Các nhà Tâm lý học xã hội cần 20 lOMoARcPSD| 27879799
nhận thức ược sự ảnh hưởng của văn hóa ến hành vi cá nhân ể hiểu ầy ủ về
hành vi xã hội của cá nhân.
1.5.5. Tâm lý học xã hội với Kinh tế học
Kinh tế học là lĩnh vực khoa học có mối quan hệ chặt chẽ với Tâm lý học
xã hội. Các lực lượng kinh tế không phải là sức mạnh bên ngoài ối với con
người mà chúng là những ộng lực ể cấu thành hoạt ộng của con người. Hiểu
biết về các lĩnh vực hoạt ộng kinh tế của xã hội sẽ tốt hơn, các luật pháp, quy
ịnh của nhà nước ối với hoạt ộng kinh tế sẽ có hiệu quả hơn, phù hợp hơn nếu
chúng ược dựa trên các kết quả nghiên cứu về con người.
Trong bối cảnh phát triển nước ta hiện nay, nhiều vấn ề các nhà Tâm lý
học xã hội quan tâm có liên quan trực tiếp ến lĩnh vực kinh tế: Năng lực, uy tín
của người giám ốc; nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, tâm lý học trong quảng cáo và maketing…
1.5.6. Tâm lý học xã hội với Tội phạm học
Sự giải thích về vấn ề tội phạm chắc chắn phải dựa trên sự phân tích có
tính chất kết hợp giữa nhân cách và môi trường. Những vấn ề tâm lý xã hội như
tác ộng của cơ chế tâm lý xã hội trong quan hệ liên nhân cách (bắt chước, lây
lan…)…là cơ sở ể các nhà nghiên cứu về tội phạm lý giải hành vi phạm tội và
hành vi lệch chuẩn của con người.
1.5.7. Tâm lý học xã hội với Chính trị học
Chính trị học là khoa học nghiên cứu lĩnh vực chính trị nhằm làm sáng
tỏ những quy luật, tính quy luật chung nhất của ời sống chính trị xã hội, cũng
như những thủ thuật chính trị ể thực hiện hóa những quy luật, tính quy luật
trong xã hội có giai cấp ược tổ chức thành Nhà nước. Có thể nói, hoạt ộng chính
trị vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật. Việc nghiên cứu bản
chất tâm lý, các quy luật tâm lý của ời sống chính trị xã hội, những ặc iểm tâm
lý của hoạt ộng chính trị, các ặc iểm tâm lý của các chủ thể hoạt ộng chính trị,
vấn ề giao tiếp trong hoạt ộng chính trị -những cơ chế tâm lý trong hoạt ộng
chính trị là vô cùng cần thiết. Vì vậy, những tri thức Tâm lý học xã hội và chính 21 lOMoARcPSD| 27879799
trị học làm chỗ dựa và bổ sung cho nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ khoa học của mình.
Có thể thấy rất nhiều ngành khoa học cùng nghiên cứu con người và
nhóm. Tất cả ều óng góp cho sự hiểu biết về hành vi xã hội. Nhà nhân học
thường tìm kiếm, lý giải ở cấp ộ nhóm (ví dụ truyền thống văn hóa như là
nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hành vi của con người). Xã hội học cũng tập trung
vào lý giải ở cấp ộ nhóm trong một xã hội nhất ịnh. Kinh tế học nghiên cứu
hành vi con người như các hình thức trao ổi cơ bản nhất về mặt kinh tế. Khoa
học chính trị lại tìm hiểu quan hệ quyền lực giữa các nhóm trong xã hội. Điều
làm cho Tâm lý học khác biệt là ở chỗ nó tập trung vào cá nhân trong môi
trường nhóm. Vì thế, Tâm lý học xã hội luôn cố gắng tích hợp tất cả các thông
tin trên ây ể cố nhận thức về cá nhân như một ơn vị phân tích. Tóm lại, Tâm lý
học xã hội luôn bị ặt trước những òi hỏi của ời sống xã hội trong việc giải quyết
hàng loạt các vấn ề a diện và phức tạp. Do vậy, chỉ khi sử dụng các kiến thức
của các khoa học khác có liên quan, Tâm lý học xã hội mới có thể hoàn thành
tốt nhiệm vụ của mình. Đồng thời, nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội sẽ
giúp Tâm lý học xã hội cung cấp cho các khoa học khác những kiến thức ể làm
sáng tỏ hơn, ầy ủ hơn bản chất của các hiện tượng xã hội. Đây cũng chính là cơ
sở của mối quan hệ ngày càng chặt chẽ giữa Tâm lý học xã hội và các khoa học khác.
1.6. Ý nghĩ củ Tâm lý học xã hội trong ời s ng và hoạt ộng củ con ngƣời
Những tri thức về Tâm lý học xã hội và những nghiên cứu ứng dụng của
nó có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn như sau: -
Đánh giá úng và dự oán ược sự phát triển của ời sống xã hội với
những mối quan hệ phức tạp và a chiều của nó. -
Điều chỉnh mối quan hệ tác ộng qua lại lẫn nhau cho phép làm
giảm sự căng thẳng giữa các cá nhân nếu có và cho phép thúc ẩy sự hợp tác và giúp lẫn nhau. 22 lOMoARcPSD| 27879799 -
Hiểu ược các hiện tượng tâm lý xã hội có ảnh hưởng như thế nào
ến các yếu tố sau: Nhân cách của cá nhân, vị trí và vị thế của nó, ặc iểm thích
ứng của nó với hiện thực xung quanh, ặc iểm của các mối quan hệ qua lại với
người khác, tìm ra con ường xã hội hóa nhân cách và thích ứng xã hội một cách
có hiệu quả nhất cho cá nhân. -
Xem xét và ánh giá ược nhiều mặt của ời sống xã hội: Chính trị,
tôn giáo, giai cấp…Do ó, Tâm lý học xã hội có thể tác ộng ến con người, giải
tỏa những căng thẳng cho họ bằng sự phân tích và ánh giá một cách úng ắn từ
ó ưa ra những ề xuất có ịnh hướng theo những quyền lợi của xã hội. -
Tìm ra những con ường, phương tiện, cách thức hiệu quả nhằm
tác ộng ến nhiều tầng lớp, nhiều nhóm xã hội khác nhau ể nhằm mục ích cuối
cùng là tạo khả năng duy trì sự hài hòa trong quan hệ trong nhóm, tạo iều kiện
cho nhóm hoạt ộng cùng nhau có hiệu quả.
Hướng ứng dụng cơ bản của Tâm lý học xã hội -
Quản lý và phát triển tổ chức: Đây là hướng ứng dụng ang trở
thành phổ biến trong xã hội hiện ại ử các tổ chức thuộc mọi lĩnh vực: sản xuất,
kinh doanh, giáo dục. Bao gồm các khía cạnh: Các phương thức quản lý, các
phẩm chất tâm lý của người quản lý, phát triển tổ chức, quản trị nhân sự, xây
dựng và phát triển các nhóm làm việc,.
Ví dụ: Đánh giá năng lực ể tuyển người hay thăng tiến cho phù hợp với
từng vị trí công việc như thế nào? Đào tạo nhân lực ra sao cho hiệu quả? Nhân
viên có hài lòng với công việc không? Các cuộc tranh chấp lao ộng ều xuất phát
từ iều kiện làm việc tồi tàn của công nhân và lương không ủ sống, người quản
lý thông minh có thể làm gì? Hệ giá trị và thái ộ ối với công việc có liên hệ ra
sao với sự thỏa mãn nghề nghiệp? Lý thuyết ộng cơ nào có thể sử dụng trong
các môi trường làm việc, … -
Truyền thông và quảng cáo: Tập trung và các vấn ề: Người truyền
tin, thông iệp, sự giải mã thông tin, tri giác các thông tin, kênh thông tin, cách
thức tổ chức thông tin và tác ộng hiệu quả ến công chúng,. 23 lOMoARcPSD| 27879799 -
Gia ình và nhà trường: Bao gồm các nội dung cơ bản: Tham vấn
tâm lý, trị liệu tâm lý, tư vấn tiền hôn nhân, tư vấn hôn nhân và gia ình,… -
Luật pháp và chính trị: Các vấn ề ược tập trung giải quyết bao gồm:
cảnh báo tội phạm xã hội, tham vấn các vấn ề chính trị, hình thành hình ảnh
chính trị, uy tín chính trị,… -
Giáo dục ại học: Tổ chức hoạt ộng dạy học và giáo dục sinh viên
trong nhóm, tập thể; thiết lập, vận hành các quan hệ xã hội và quan hệ liên nhân
cách giữa giảng viên- sinh viên, sinh viên- sinh viên; …
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 1.
Trình bày ối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của Tâm lý học xã hội. 2.
Tâm lý học xã hội có mối quan hệ với các khoa học khác như thế nào? 3.
Trình bày một số lý thuyết cơ bản của Tâm lý học xã hội và cho
biết hướng ứng dụng của chúng. 4.
Khi nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội cần quán triệt các
nguyên tắc phương pháp luận nào? 5.
Phân tích ý nghĩa của Tâm lý học xã hội ối với ời sống và hoạt ộng của con người. 24 lOMoARcPSD| 27879799 Chƣơng 2.
CÁC QUY LUẬT CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI
2.1. Quy luật hình thành và phát triển tâm lý xã hội
2.1.1. Quy luật về sự quyết ịnh c a các iều kiện kinh tế -xã hội i với tâm lý xã hội
Quy luật này là sự thể hiện quy luật chung về sự quyết ịnh của tồn tại xã
hội ối với ý thức xã hội. Các hiện tượng xã hội với tư cách là các hiện tượng
tinh thần của xã hội cũng chịu sự chi phối của quy luật này.
Các hiện tượng tâm lý xã hội: Nguyện vọng, nhu cầu, tâm trạng xã hội
bắt nguồn từ chính các iều kiện xã hội trong ó con người ang sống và hoạt ộng.
Tâm trạng xã hội tích cực, hưng phấn bắt nguồn từ sự i lên của kinh tế, từ sự
ầy ủ hơn của các iều kiện sống. Sự xuất hiện và ặc biệt sự ý thức về các nhu
cầu xã hội ở bậc cao hơn chỉ có thể diễn ra khi các iều kiện xã hội ã phần nào
thỏa mãn các nhu cầu xã hội cấp thấp hơn. Như vậy, muốn nghiên cứu các hiện
tượng tâm lý xã hội phải chỉ ra ược các iều kiện xã hội quy ịnh nó. Và như thế,
muốn tạo ra các hiện tượng tâm lý xã hội nào ó phải chuẩn bị các iều kiện xã hội tương ứng.
Các quan hệ xã hội trong cộng ồng, trong nhóm xã hội quy ịnh các hiện
tượng tâm lý xã hội. Các hiện tượng tâm lý xã hội nảy sinh trên cơ sở tương tác
giữa các cá nhân trong nhóm, trong cộng ồng, ồng thời các tương tác ó diễn ra
chính trong các quan hệ xã hội. Các quan hệ ược vận hành hợp lý: Quan hệ lợi
ích, quan hệ trách nhiệm…sẽ làm nảy sinh bầu không khí xã hội tích cực.
Ngược lại, có thể làm nảy sinh bầu không khí căng thẳng, gây xung ột. Vì vậy,
muốn tác ộng ến các hiện tượng tâm lý xã hội, một trong số các con ường cơ
bản ó là cải tạo các quan hệ xã hội cho hợp lý hơn. Bên cạnh việc khẳng ịnh
tính quyết ịnh của các iều kiện kinh tế xã hội ối với các hiện tượng tâm lý xã
hội, cũng cần thấy ược tính ộc lập tương ối và tác ộng ngược lại của các hiện
tượng tâm lý xã hội. Sự tác ộng ngược lại cũng có thể tạo ra những ộng lực làm 25 lOMoARcPSD| 27879799
biến ổi các iều kiện kinh tế xã hội trong những thời iểm nhất ịnh, ặc biệt khi sự
tác ộng ngược ó ược tổ chức và tập hợp một cách hợp lý.
2.1.2. Quy luật bắt chước
Đây là quy luật ược chỉ ra sớm nhất trong Tâm lý học xã hội. G.Tarde
trong tác phẩm “Những quy luật của sự bắt chước” viết năm 189 ã dùng quy
luật này ể giải thích hành vi của con người, ặc biệt là những hành vi giống nhau
giữa các cá nhân trong quá trình tác ộng qua lại.
Theo ông, bắt chước là sự cụ thể hóa của quy luật lặp lại của thế giới.
Thế giới vận ộng và phát triển theo con ường lặp lại. Di truyền sinh học là lặp
lại, phủ ịnh của phủ ịnh là lặp lại. Trong xã hội loài người, sự lặp lại chính là
bắt chước. Đây là nền tảng xã hội tồn tại và phát triển. Nhờ bắt chước mà các
phát minh, sáng chế, các hành vi có ích của xã hội ược duy trì, trên cơ sở ó ược
khai thác lại. Bắt chước không ơn thuần là sự sao chép ơn giản một hành vi
khác mà là sự tái tạo ộc áo. Bắt chước làm phát triển những khuôn mẫu ứng xử
cho phép cá nhân hành ộng một cách có hiệu quả và hài lòng.
Có thể hiểu bắt chước như là sự mô phỏng, tái tạo, lặp lại những hành vi,
cách suy nghĩ, các tâm trạng của các cá nhân khác trong ời sống xã hội. Quy
luật này có vai trò chính trong việc tạo ra sự ồng nhất giữa các cá nhân trong
các nhóm xã hội. Nhờ ó nó có thể tạo ra các ặc trưng của các nhóm xã hội khác nhau.
Bắt chước có tính chất vô thức. Đó là sự sao chép máy móc các hành vi
bề ngoài của những người khác. Bắt chước người khác chính là “sao chụp” lại
người khác. Ông cũng chỉ ra một số kiểu bắt chước: bắt chước logic, bắt chước
phi logic, bắt chước nhất thời, bắt chước lâu dài, bắt chước hình thức và bắt
chước bản chất, bắt chước giữa các thế hệ, giữa các giai cấp. Con người thường
thích bắt chước những người lớn tuổi, có cương vị xã hội hay người tài giỏi. 26 lOMoARcPSD| 27879799
2.1.3. Quy luật về sự kế thừa tâm lý xã hội
Sự phát triển của xã hội loài người là một quá trình kế thừa liên tục, các
thế hệ hiện tại kế thừa những thành quả lao ộng về vật chất và tinh thần của các
thế hệ trước ó và các giá trị này làm cơ sở ể xây dựng các giá trị mới.
Kế thừa tâm lý là sự tiếp nhận những kinh nghiệm xã hội, các ặc iểm tâm
lý của thế hệ hiện tại ối với các thế hệ trước ó. Sự kế thừa tâm lý giúp cho cá
nhân thích nghi với các nhóm xã hội tốt hơn và nó cũng chính là sự biểu hiện
của sự tự iều chỉnh xã hội. Sự kế thừa tâm lý là quá trình tất yếu ối với sự phát
triển nhân cách. Mặc dù khả năng kế thừa tâm lý, cách thức kế thừa của các cá
nhân cụ thể có thể có những ặc iểm khác nhau nhưng ở bình diện xã hội ta thấy
sự kế thừa tâm lý của con người có những ặc iểm chung, có những giai oạn
chung, iều này ã tạo nên sự kế thừa tâm lý như là một quy luật của sự hình
thành và phát triển tâm lý con người.
Kế thừa tâm lý là một hiện tượng phức tạp. Thế hệ mới không kế thừa
tâm lý của cha ông mình dưới dạng có sẵn. Cá nhân không tiếp nhận toàn bộ
những kinh nghiệm xã hội, những ặc iểm tâm lý của thế hệ trước, của người
khác. Sự kế thừa mang tính cá nhân, có chọn lọc và sáng tạo cao. Thế hệ mới
chỉ tiếp nhận những tâm lý và kinh nghiệm sống cần thiết của thế hệ trước cho
hoàn cảnh sống hiện tại của mình, tức là phù hợp với nhu cầu và khả năng của
cá nhân. Đồng thời, thế hệ mới có thể bác bỏ những tâm lý, những kinh nghiệm
sống của thế hệ trước nếu họ cho là không phù hợp với bản thân mình, nhóm
xã hội của mình. Bên cạnh ó, thế hệ trẻ còn cải biên, bổ xung và ưa vào những
cái mới. Họ tiếp tục phát triển những giá trị vật chất và tinh thần của thế hệ
trước, hoàn thiện cái tâm lý của mình. Như vậy, kế thừa không phải là sự tiếp
nhận thụ ộng mà là quá trình tích cực, sáng tạo của con người.
Sự kế thừa tâm lý có thể phân thành các giai oạn sau: -
Giai oạn tuổi thơ và học sinh tiểu học: Ở giai oạn này các em tiếp
nhận tâm lý của người lớn một cách vô iều kiện. Nguyên nhân là do sự phát
triển nhận thức của các em mới chỉ bắt ầu, các em chưa có kinh nghiệm sống 27 lOMoARcPSD| 27879799
hoặc còn ít ỏi, chưa ủ giải quyết những tình huống phức tạp của cuộc sống. Giai
oạn kế thừa này có tính chấp nhận. -
Giai oạn học sinh trung học cơ sở: Giai oạn này trẻ bắt ầu nghi
ngờ một số quan niệm, chỉ dẫn của người lớn. Các em bắt ầu phê phán những
di sản của thế hệ trước. Song, do sự phát triển còn rất hạn chế của nhận thức,
chưa ủ kinh nghiệm sống nên các em chưa ủ lý lẽ xác áng ể biện minh, lý giải
cho những nghi ngờ và những phê phán của mình. Do vậy, trong giai oạn này
các em có thể rơi vào một trong hai xu hướng: Thứ nhất, các em phủ nhận tất
cả mọi ảnh hưởng của người lớn. Thứ hai, sao chép và bắt chước kinh nghiệm,
cách ứng xử và suy nghĩ của người lớn -những người mà các em cho là có uy
tín ối với mình. Trên thực tế, các em rơi vào xu hướng thứ hai nhiều hơn. Đây
là giai oạn kế thừa mang tính nghi ngờ, phê phán. -
Giai oạn học sinh trung học phổ thông: Ở giai oạn này, cá nhân
tiếp thu những kinh nghiệm của người lớn một cách có chọn lọc, những cái mà
cá nhân cho là tiến bộ và phù hợp với mình. Đồng thời, bắt ầu xác ịnh cho mình
những quan iểm, những cách ánh giá riêng, có nguyện vọng cải tạo cái cũ, tiếp
thu cái mới một cách có phê phán và làm cho nó thích ứng với yêu cầu mới của
cuộc sống. Đây là giai oạn kế thừa có tính tiếp thu và phát triển (nhưng chưa hoàn hảo). -
Giai oạn tuổi trưởng thành: Cá nhân không chỉ tiếp thu và phát
triển các di sản của thế hệ trước mà bắt ầu iều chỉnh những cái mà mình tiếp
nhận ược, bổ xung thêm những iều cần thiết ể phát triển chúng với tiêu chuẩn
hoàn hảo hơn. Điều này ã làm phong phú thêm tâm lý xã hội trong hoạt ộng
sáng tạo của nhóm. Chính nhờ sự kế thừa, bổ xung và ổi mới này mà xã hội
mới phát triển ở trình ộ cao hơn. Đây là giai oạn kế thừa mang tính tiếp thu, bổ
xung và ổi mới. Có thể xem ây là giai oạn ỉnh cao của sự kế thừa tâm lý. -
Giai oạn tuổi già: Cá nhân bắt ầu suy nghĩ nhiều hơn ến việc giữ
gìn những iều mà họ ã kế thừa hoặc tự mình xây dựng hơn là nghĩ ến việc phát
triển các di sản sẵn có. Cá nhân có thái ộ bảo thủ, nghi ngờ cái mới, khó chấp 28 lOMoARcPSD| 27879799
nhận cái mới, quan tâm nhiều ến việc truyền ạt những kinh nghiệm bản thân
cho thế hệ trẻ. Nếu xét theo trình ộ phát triển thì ây là giai oạn bắt ầu i xuống
của sự kế thừa tâm lý. Đây là giai oạn kế thừa mang tính gìn giữ, bảo thủ và
khó chấp nhận cái mới. -
Giai oạn tuổi lão: Cá nhân thường có thói quen ứng trên lập trường
cũ ể xem xét mọi thứ, òi hỏi người khác phải phục tùng vô iều kiện chuẩn mực
cũ, bắt người khác phải chấp nhận tình cảm và cách thức suy nghĩ cũ của mình.
Đây cũng là một yếu tố quan trọng dẫn ến xung ột thế hệ trong gia ình. Các thế
hệ xung ột nhau về nhận thức, quan iểm, cách thức giải quyết vấn ề nào ó của
cuộc sống. Đây ược xem là giai oạn kế thừa mang tính trì trệ.
Quy luật kế thừa tâm lý ược thể hiện qua các giai oạn kế thừa nêu trên là
những iều có tính phổ biến trong ời sống xã hội. Song cần lưu ý là sự kế thừa
tâm lý của các cá nhân khác nhau cũng không hoàn toàn giống nhau. Tùy theo
các ặc iểm tâm lý cá nhân, năng lực, môi trường sống của gia ình, nhóm xã hội
nơi mà cá nhân ó là thành viên, hoàn cảnh xã hội cụ thể…mà sự kế thừa có
những biểu hiện và theo những mức ộ hiệu quả khác nhau.
2.2. Cơ chế hình thành và phát triển tâm lý xã hội 2.2.1. Cơ chế lây lan
Khi ở một nhóm người cùng xuất hiện một dạng cảm xúc nhất ịnh như:
Tâm trạng căng thẳng lo âu, sự hoảng loạn, hưng phấn quá khích …là do sự lây
lan tâm lý từ một số cá nhân này sang các cá nhân khác. Cơ chế hình thành các
hiện tượng cảm xúc chung ó là cơ chế lây lan.
Lây lan ược nghiên cứu như một cơ chế ảnh hưởng rất ặc biệt giữa cá
nhân và xã hội, nhất là trong những iều kiện của ám ông quần chúng. Bằng
phương thức nhất ịnh lây lan có khả năng liên kết ược khối lượng người ông
ảo. Lây lan là hiện tượng tâm lý phổ biến, dễ nhận biết và ược nghiên cứu từ
lâu. Người ầu tiên ưa ra khái niệm lây lan là G.Le Bon trong nghiên cứu về ám
ông khi ông giải thích về sự nhân lên và củng cố của các ý kiến và cảm xúc khi
con người tập hợp với nhau trong một ám ông. Như vậy, bên trong các nhóm 29 lOMoARcPSD| 27879799
luôn lây truyền cảm xúc giữa các cá nhân khiến các cá nhân có hành vi bị ảnh
hưởng từ người khác. Điều này cho thấy không phải lúc nào cá nhân ở trong
ám ông cũng hành ộng mộ cách lý trí và hành ộng của họ không phải bao giờ
cũng là hành ộng bị áp lực mà nhiều khi nó là một sự tự nguyện vo thức do cơ
chế lây lan tâm lý tạo ra. Ông cho rằng lây lan ược hiểu như nạn truyền nhiễm.
Sự khác nhau chỉ biểu hiện ở nội dung lây lan: vi khuẩn mang bệnh và các trạng thái tâm lý.
Lây lan tâm lý là một hiện tượng tâm lý mang tính xã hội. Các cá nhân
có liên hệ tích cực với nhau thường có xu hướng ứng xử theo cách người mà
họ thích, trong những hoàn cảnh nào ó chúng ta muốn trở thành như người khác
vì vậy ã có cách ứng xử như vậy.
Tình trạng hoảng loạn tinh thần là một biểu hiện ặc biệt của lây lan tâm
lý. Hoảng loạn tinh thần xuất hiện trong ám ông quần chúng như là một trạng
thái cảm xúc nhất ịnh và là kết quả của sự thiếu hụt thông tin về một sự kiện
nào ó. Theo các nhà nghiên cứu, nguyên nhân trực tiếp gây ra hoảng loạn tinh
thần là việc xuất hiện tin tức nào ó có khả năng tạo ra những cú sốc ộc áo. Sau
ó, hoảng loạn tinh thần tăng dần cường ộ cho ến khi cơ chế lây lan tham gia
vào hoạt ộng phản ánh lẫn nhau nhiều lần. Vì vậy không nên ánh giá quá thấp
vai trò của lây lan ối với hiện tưởng hoản loạn tinh thần tập thể trong xã hội
hiện ại. Sự kiện nổi tiếng sau ây là một ví dụ iển hình về hiện tượng hoảng loạn
tập thể ở Mỹ: Sự kiện diễn ra vào ngày 3 1 1938 ã ược các nhà tâm lý Mỹ
phân tích kỹ lư ng. Sau khi Đài phát thanh “Tiếng nói Hoa Kỳ” ọc xong cuốn
“Chiến tranh giữa các hành tinh” của Wallace G, hàng loạt người nghe thuộc ủ
mọi thành phần xã hội, trình ộ học vấn, lứa tuổi khác nhau rơi vào trạng thái
gần như hoảng loạn tập thể.
Họ cho rằng có người từ Sao Hỏa xuất hiện trên trái ất. Khoảng 4 . người
khăng khăng khẳng ịnh họ ã nhìn thấy người từ sao Hỏa xuống mặc dù trước
khi ọc truyện, phát thanh viên ã ba lần giới thiệu ây chỉ là câu chuyện trong hư
cấu, bịa ặt của một tác phẩm văn học. Trạng thái hoảng loạn tinh thần là một
trong số những hiện tượng rất khó nghiên cứu. Thông thường rất khó trực tiếp 30 lOMoARcPSD| 27879799
quan sát tình trạng hoảng loạn bởi trước hết chúng ta chẳng bao giờ biết trước
ược thời hạn xuất hiện của nó. Hơn nữa ở vào tình trạng hoảng loạn hoàn toàn
rất khó dừng lại ở vị trí người quan sát, do sức mạnh của trạng thái hoảng loạn
có thể lôi kéo bất kỳ ai tham gia vào quá trình của nó. Vì vậy, cho ến nay các
công trình nghiên cứu về hoảng loạn tinh thần tập thể chỉ mới dừng ở mức ộ
mô tả sau thời iểm tột ỉnh. Những mô tả này cho phép các nhà nghiên cứu phân
chia các chu kỳ chủ yếu ặc trưng cho toàn bộ quá trình nói chung. Việc hiểu
biết các chu kỳ rất quan trọng ể chấm dứt trạng thái hoảng loạn.
Các ặc iểm của sự lây lan như là sự chấp nhận một cách vô thức những
hình mẫu nhất ịnh của hành vi. Sự hiểu biết về cơ chế này ược sử dụng trong việc tuyên truyền.
Cơ chế lây lan ược coi là có vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự liên
kết số ông cá nhân ở phương diện cảm xúc. Nhờ cơ chế này, trong ời sống xã
hội có hiện tượng “cộng cảm” là iều kiện thuận lợi cho sự gắn bó giữa các cá
nhân trong nhóm và cộng ồng. Cơ chế này ược các nhà nghiên cứu giải thích
theo các cách khác nhau: a) Lây lan ược truyền theo cách cộng hưởng, tỷ lệ
thuận với ám ông và cường ộ xúc cảm ược truyền i; b) Lây lan diễn ra theo
phản ứng vòng tròn. Cá nhân này kích thích cá nhân khác bằng các biểu hiện
cảm xúc của mình. Đến lượt họ, khi thấy biểu hiện của người khác sẽ tăng thêm
phần hứng khởi. Cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực ều có thể lây lan. Cần
tạo ra sự lây lan cảm xúc tích cực và ngăn chặn cảm xúc tiêu cực trong nhóm, cộng ồng.
2.2.2. Cơ chế ồng nhất hóa
Trong Tâm lý học, ồng nhất hóa là quá trình chủ thể thống nhất bản thân
với các cá nhân khác dựa trên các liên hệ cảm xúc, ồng thời nội tâm hóa các
chuẩn mực, các giá trị cao của họ. Trong ồng nhất hóa, chủ thể nhìn nhận người
khác như là sự kéo dài của bản thân, gán cho người khác những tình cảm, ặc
iểm, mong muốn của bản thân. Đồng thời, cá nhân ặt mình vào vị trí người
khác, dịch chuyển bản thân vào vị trí, không gian, phạm vi của người khác, 31 lOMoARcPSD| 27879799
thậm chí ồng nhất ý nghĩ với người khác. Trong Tâm lý học xã hội, ồng nhất
hóa ược coi là quá trình cá nhân tiếp nhận vai trò xã hội khi gia nhập nhóm. Có
nghĩa là cá nhân ý thức ược vai trò, vị trí của mình trong nhóm và thực hiện tốt
vai trò xã hội của mình. Đây chính là quá trình cá nhân iều chỉnh bản thân nhằm
thích ứng với các vai xã hội hay với các cá nhân khác trong nhóm xã hội trên
những phương diện nhất ịnh của ời sống tâm lý.
Nhờ có cơ chế ồng nhất hóa, cá nhân có thể thực hiện tốt vai trò xã hội
của bản thân, từ ó các quan hệ xã hội ược vận hành một cách có hiệu quả. Đồng
thời, các cá nhân trong nhóm có ược những iểm chung: Sự ồng nhất về cảm
xúc, sự ồng nhất về cách giải quyết, nhìn nhận vấn ề. Trong các nhóm lớn xã
hội, cơ chế ồng nhất hóa có thể diễn ra một cách ẩn tàng ể tạo ra những hiện
tượng tâm lý xã hội của nhóm dân tộc, giai cấp: Ý thức tự hào dân tộc, tình cảm
dân tộc…Tuy nhiên, mặt tiêu cực của cơ chế ồng nhất hóa sẽ xuất hiện khi các
cá nhân trong nhóm xã hội bị ồng nhất hóa quá mức. Khi ó cá nhân sẽ trở nên
bị ộng, ánh mất cái riêng. 2.2.3. Cơ chế ám thị
Ám thị là sự tác ộng tâm lý của một người ối với người khác nhằm làm
cho họ tri giác và tiếp nhận một cách không phê phán những lời lẽ trong ó chứa
ựng các tư tưởng và ý chí. Có thể tiến hành ám thị trong khi người ta thức tỉnh
cũng như trong trạng thái thôi miên.
Trong quá trình giao tiếp thực tế, sự ám thị có tính chất trực tiếp hoặc
gián tiếp. Ám thị trực tiếp là tác ộng trong ó người này thông báo cho người kia
dưới hình thức mệnh lệnh thực hành, những ý nghĩ nhất ịnh mà người kia phải
tiếp nhận và thực hiện mà không ược bàn cãi gì. Khi ám thị gián tiếp thì chúng
ta ạt ược mục ích như thế nhưng bằng cách i ường vòng. Chẳng hạn, ta có thể
tả lại trường hợp cụ thể trong ó nói lên hiệu quả tác ộng của một tình huống nào
ấy của một vị thuốc nào ó với diễn biến của căn bệnh hoặc những phương thức
giáo dục ối với trẻ em khó bảo. Bằng cách ó, chúng ta ám thị mà không tác ộng 32 lOMoARcPSD| 27879799
vào ý chí của người nghe nhằm ể họ sử dụng những phương tiện hoặc biện pháp
nói trên một cách không phê phán.
Ám thị là sự thay ổi cách ứng xử của cá nhân do phục tùng mệnh lệnh ến
từ một quyền uy hợp pháp. Nó là ảnh hưởng tích cực của một người lên người
khác hoặc nhóm. Trong ám thị không có sự ồng nhất về cảm xúc, không có sự
thỏa thuận, ơn giản là tiếp nhận thông tin trên cơ sở kết luận có sẵn. Nó chủ yếu
mang tính chất nói miệng- cá nhân làm theo sự chỉ dẫn bằng lời nói.Hiệu quả
của ám thị phụ thuộc vào lứa tuổi, thể trạng, sức khỏe- tinh thần yếu dễ bị ám
thị. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào ặc iểm của người chịu ám thị, uy tín của
người ám thị: vị thế xã hội, sức lôi cuốn, ý chí, trí tuệ, tính logic, ộ hợp lý của
thông tin và mối quan hệ thân sơ giữa người ám thị và người chịu ám thị.
Beecher ã tiến hành thực nghiệm trên 1 bệnh nhân chỉ ược iều trị bằng
“thuốc vờ”. Ông phát cho họ những viên thuốc làm bằng ường và nói với họ
rằng ó là một loại thuốc rất công dụng. Kết quả thực nghiệm cho thấy 1 3 trong
số họ có tình trạng bệnh ược cải thiện rõ rệt (một số người còn cho rằng thuốc
này làm cho họ khỏi ốm). Có thể thấy, hiện tượng ám thị sẽ xuất hiện khi người
ám thị có vị trí xã hội nhất ịnh (trong trường hợp này là bác sĩ với bệnh nhân)
và người bị ám thị có nhu cầu ược giải tỏa tâm lý (bệnh nhân mong ược uống thuốc ể khỏi bệnh).
Người ta càng trưởng thành thì khả năng bị ám thị càng giảm sút. Sự ám
thị có ảnh hưởng ối với cả ám ông. Tuy nhiên, cần chú ý rằng khả năng bị ám
thị của ám ông chỉ có chủ yếu ở những tập hợp ông người vô tổ chức. Cũng cần
lưu ý, ôi khi sự ám thị chỉ có hiệu quả ngay trong lúc tác ộng, có nghĩa là người
chịu ám thị ồng tình với tất cả những iều gì người ta nói với họ nhưng sau khi
nghĩ lại thì phủ nhận sự ám thị ó.
2.2.4. Cơ chế thỏa hiệp
Thỏa hiệp là sự nhân nhượng của cá nhân trước áp lực nhóm, thể hiện ở
việc cá nhân thay ổi cách ứng xử và thái ộ của mình cho phù hợp với a số. 33 lOMoARcPSD| 27879799
Thỏa hiệp là cơ chế tạo ra sự thống nhất giữa các cá nhân trong nhóm
mặc dù có sự khác biệt nhất ịnh. Nó ảm bảm cho việc xác ịnh mục ích chung
hay ra quyết ịnh chung của nhóm, ồng thời tránh tạo ra xung ột trong một
khoảng thời gian. Như vậy, với tư cách là một cơ chế tâm lý xã hội giúp giảm
bớt xung ột trong một số tình huống, thỏa hiệp có vai trò tích cực nhất ịnh khác
so với hiểu ơn giản thiên về tiêu cực của hiện tượng này. Trong nhóm xã hội
với các vị trí, lợi ích khác nhau khó có sự thống nhất hoàn toàn. Cơ chế này có
thể coi như một sự tạm dừng ể có thể tiến tới sự thống nhất hơn khi ược trao ổi, thảo luận. Có 2 loại thỏa hiệp: -
Thỏa hiệp bên ngoài: Là sự tiếp nhận ý kiến của nhóm một cách hình thức. -
Thỏa hiệp bên trong: Là sự biến ổi thực sự thái ộ của cá nhân cho phù hợp với a số.
Một số yếu tố ảnh hưởng tới sự thỏa hiệp: -
Nhóm các yếu tố cá nhân: Giới tính, lứa tuổi, trí tuệ, trình ộ nhận
thức…Các cá nhân có tính ộc lập có xu hướng ít thỏa hiệp hơn và ngược lại. -
Nhóm các yếu tố tâm lý xã hội: Quy mô nhóm, trình ộ phát triển
của nhóm, tính chất của các mối quan hệ trong nhóm, vị trí cá nhân, mức ộ phụ
thuộc lẫn nhau trong nhóm, nội dung cần thỏa hiệp, các nhiệm vụ chung.
Thỏa hiệp ược coi là một cơ chế mang màu sắc văn hóa bởi trong một số
nền văn hóa, thỏa hiệp chi phối một cách phổ biến các quan hệ xã hội, trong
một số nền văn hóa khác cơ chế này lại ít phát huy tác dụng.
Các quy luật trên chi phối mạnh mẽ sự nảy sinh, hình thành và biến ổi
các hiện tượng tâm lý xã hội trong ời sống của con người. Việc nắm vững các
quy luật và cơ chế cơ bản trên giúp chúng ta có thể chủ ộng nhất ịnh trong việc
tổ chức các hoạt ộng, dự oán các hiện tượng tâm lý xã hội có thể xảy ra ể có
những cách xử lý khoa học, hiệu quả. 34 lOMoARcPSD| 27879799
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 1.
Trình bày nội dung của quy luật kế thừa tâm lý xã hội. Phân tích
một hiện tượng tâm lý xã hội ể làm rõ sự thể hiện của quy luật này. 2.
Phân tích vai trò của quy luật bắt chước trong xã hội. Có thể vận
dụng quy luật này trong các hoạt ộng xã hội như thế nào? Cho ví dụ minh họa. 3.
Các cơ chế tâm lý xã hội ược thể hiện như thế nào trong ời sống?
Nêu hướng ứng dụng của các cơ chế ó.
Chƣơng 3. GI O TIẾP XÃ HỘI
Con người tồn tại trong các mối quan hệ xã hội ể rồi cảm nhận về bản
thân và những người xung quanh. Bằng cách nào mỗi người có thể liên hệ với
người khác, thuyết phục người khác thay ổi (quan iểm, thái ộ, hành vi) và ồng
thời chịu tác ộng từ người khác? Tất cả những câu hỏi này sẽ ược sáng tỏ qua
nghiên cứu về giao tiếp xã hội. 3.1. Li n hệ xã hội
3.1.1. Khái niệm liên hệ xã hội
Theo từ iển Tiếng Việt, liên hệ có nghĩa là dính dáng với nhau, liên quan ến
nhau. Jo Godefroid nhận xét rằng: Không có hoặc hầu như không thể có một
ứng xử nào của con người có thể phát triển và biểu hiện hoặc ược hiểu tách rời
khỏi những thành viên khác của nhóm, của xã hội hoặc của loài người.
Mục ích của Tâm lý học xã hội là nghiên cứu và giải thích các mối quan hệ
giữa các cá nhân trong nhóm, giữa các nhóm bên trong xã hội. Với cách hiểu
như vậy, có thể hiểu: Liên hệ xã hội là một sự tiếp xúc gắn kết giữa các cá nhân
trong xã hội. Đó là sự ràng buộc tâm lý giữa con người theo những chuẩn mực
pháp lý, dư luận hay tình cảm. Liên hệ xã hội thể hiện khả năng chung sống tạo
thành xã hội và mức ộ hòa nhập xã hội của mỗi cá nhân trong mối quan hệ xã
hội. Nó cho phép cá nhân thiết lập liên lạc với người khác, với môi trường xung
quanh và ược chấp nhận, trong ó ngôn ngữ giao tiếp là công cụ, phương tiện
chính ể thiết lập liên hệ. 35 lOMoARcPSD| 27879799
3.1.2. Nguồn g c c a liên hệ xã hội -
Sự tham gia: Liên hệ xã hội ược hình thành từ sự tham gia (tham
dự). Sự tham gia cho phép cá nhân cảm nhận bản thân mình thuộc về một nhóm
xã hội nào ó, thuộc về âu ó. Sự tham gia của cá nhân thể hiện nhu cầu ược bày
tỏ bản thân, ược thừa nhận trong xã hội và phần lớn gắn với sự cần thiết phải
hợp tác ể tồn tại. Những nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng sự tham gia chỉ
xuất hiện khi cá nhân rơi vào hoàn cảnh mà họ không thể hiểu ược nhưng họ
lại có nhu cầu hiểu nó. Hoặc khi cá nhân không tự giải quyết ược vấn ề của
mình. Trong trường hợp này, sự tham gia xuất hiện như là tìm kiếm sự giúp
nhằm hoàn thành hoạt ộng cá nhân. Trường hợp thứ ba, khi cá nhân rơi vào
hoàn cảnh lo âu, sợ hãi. Trong tình huống căng thẳng tâm lý này, cá nhân thật
sự cần ến người khác. Như vậy, liên hệ xã hội ược thành lập. -
Sự gắn ó: Liên hệ xã hội ược hình thành thông qua sự gắn bó. Đó
là liên hệ tình cảm nối liền các cá nhân, ược thiết lập từ sự phối hợp giữa hai
yếu tố: chăm sóc thể chất và sự yên ổn tình cảm. Các nghiên cứu và thực nghiệm
trên khỉ và trên trẻ em chứng minh rằng trẻ em cần sự chăm sóc về thể chất (ăn
uống, nghỉ ngơi, bế ẵm) và cần sự yên ấm, cảm giác an toàn về tình cảm. Eric
Rrickson trong khi phát triển học thuyết về 8 giai oạn khủng hoảng lứa tổi trong
ời người ã chỉ ra rằng giai oạn từ -1 tuổi vô cùng quan trọng trong quá trình
gắn bó mẹ- con (hay người nuôi dạy trẻ). Thiếu hụt quan hệ gắn bó mẹ con ở
tuổi này trẻ sẽ bị mất lòng tin và sự an toàn. Điều này ảnh hưởng ến chất lượng
liên hệ xã hội ở tuổi trưởng thành. Trẻ nhỏ thiếu gắn bó với người chăm sóc khi
vào tuổi trưởng thành chúng bị rối loạn ứng xử. -
Quá trình xã hội hóa cá nhân. Đứa trẻ bước vào liên hệ xã hội từ
những tương tác của nó với bố mẹ, những tương tác này cho phép trẻ dần hòa
nhập vào xã hội. Mặt khác, thông qua những liên hệ mà trẻ thiết lập với người
khác, trẻ dần tự phát hiện ra chính bản thân nó và khẳng ịnh cái tôi của mình.
Như vậy, quá trình xã hội hóa trẻ em trong gia ình chính là quá trình bước vào liên hệ xã hội. 36 lOMoARcPSD| 27879799 -
Sự hấp dẫn về thể chất: Có nhiều yếu tố xác ịnh sự duy trì liên hệ
giữa các cá nhân trong xã hội trong ó có yếu tố hấp dẫn về thể chất ược nghiên
cứu khá nhiều. Điều này cho thấy, hình thức bên ngoài của cá nhân cũng như
tham dự như một nhân tố thiết lập những liên hệ xã hội. Khi vẻ ẹp hình thể tự
nó có khả năng tạo dựng các liên hệ xã hội và trở thành một yếu tố trong ánh
giá xã hội thì những ánh giá xã hội không tránh khỏi sự phi lý hay thiếu chính
xác. Tuy nhiên sự phi lý này ít nhiều ược xã hội chấp nhận . Vì vẻ ệp tự bản
thân nó ã là một giá trị xã hội. Nhiều thực nghiệm trong lĩnh vực xét xử phạm
nhân chỉ ra rằng những người có hình thể ẹp, hấp dẫn thường ược bồi thẩm oàn
phán xử với mức hình phạt nhẹ hơn so với người cùng tội như vậy nhưng có hình thể kém hấp dẫn. -
Sự ưa thích lẫn nhau: Trong liên hệ xã hội, con người nhìn chung
thường ưa thích những người thích mình và họ thường tránh những người có
phát biểu khó chịu hoặc xúc phạm ến mình. Ở góc ộ này các liên hệ ược tạo
dựng do các cá nhân tìm kiếm những người họ cảm thấy ưa thích, mếm mộ. Do
vậy, sự ưa thích lẫn nhau cũng là cơ sở tạo dựng và duy trì các liên hệ xã hội. -
Sự tài giỏi và ức ộ: Ở mỗi cá nhân, sự tài giỏi và ức ộ cũng là
những giá trị khiến người khác tìm kiếm liên hệ. Các nhà nghiên cứu tâm lý
học xã hội ã chỉ ra rằng những người có tài, người thông minh trong một lĩnh
vực hoạt ộng nhất ịnh với các nhu cầu của chúng ta hoặc họ có phẩm chất ạo
ức dễ có sức hấp dẫn hơn những người có khả năng trung bình hoặc tài năng
vượt xã so với sự quan tâm của chúng ta. -
Sự gần gũi: Thực tế cho thấy các mối liên hệ liên nhân cách thường
diễn ra trên cơ sở của sự gần gũi về khoảng cách ịa lý. Khoảng cách ịa lý càng
gần, cá nhân càng có iều kiện ể thiết lập liên hệ. Đối với các cá nhân, xu hướng
tìm kiếm liên hệ gắn bó với người “hàng xóm” theo kiểu “lửa gần rơm lâu ngày
cũng bén” sẽ hiện thực hơn nhiều so với việc tìm kiếm những nhân vật lý tưởng
ang sống âu ó trong thế giới này. Nghiên cứu của Newcome cho thấy, yếu tố
chính tạo nên liên hệ không phải là sự giống nhau về thái ộ mà chính là sự gần
gũi khi sống gần nhau. Sinh viên có xu hướng trở thành bạn thân với những 37 lOMoARcPSD| 27879799
người cùng phòng bất kể thái ộ khác nhau của họ. Nghiên cứu về khoảng cách
ịa lý còn cho phép rút ra các quy tắc về sự gần gũi. Đó là quy tắc văn hóa có
liên quan ến ứng xử không gian tùy theo hoàn cảnh. Mặc dù gần gũi với ai ó
nhưng các cá nhân thường không thích những người luôn xâm phạm khoảng
không gian riêng tư của họ. -
Sự giống nhau: Là cơ sở cho việc tạo lập và duy trì các liên hệ xã
hội. Con người thường có khuynh hướng tránh ối ầu trực tiếp trong tương tác
xã hội do óviệc chọn bạn từ những người giống mình về cơ bản là cách tốt nhất
ể ược tôn trọng, tránh xung ột. Với cách nhìn này, chúng ta có khuynh hướng
thích người giống mình: về sở thích, thái ộ, ý kiến,…Các nhà tâm lý học xã hội
ã lý giải vì sao sự giống nhau lại tạo ra các liên hệ xã hội. Các cá nhân thường
thích liên hệ với người giống mình về suy nghĩ và hành ộng vì họ cảm thấy
mình ược tán thành hơn, ược tôn trọng hơn khi ý kiến của mình giống với người
khác. Sự giống nhau còn làm phát triển ở cá nhân một liên hệ tích cực hơn vì
họ tin rằng mình sẽ ược ủng hộ, ược giúp và cảm thấy rằng người giống mình
cũng có nét áng yêu như mình. Mặt khác, những người giống họ mà áng yêu
thì họ cũng thấy mình áng yêu như những người ó. Vì vậy, họ tìm kiếm liên hệ
với những người giống mình. -
Sự khác nhau: Liên hệ xã hội không chỉ dừng lại ở việc con người
chỉ thích những người giống mình mà sự khác nhau cũng là cơ sở ể hình thành
và củng cố liên hệ xã hội. Chúng ta thường cần những cái người khác có mà ta
không có ể bổ sung những thiếu hụt ở bản thân. Winch cho rằng sự hấp dẫn ược
tạo bởi sự bổ sung những nét riêng mà người khác mang lại cho mình. Người
này có thể làm ược iều mà người kia không thể làm ược. Sự bổ sung xuất hiện
như một cơ chế bù ắp những thiếu hụt cá nhân. Với giả thuyết con người hấp
dẫn người khác ể áp ứng nhu cầu của họ, thực nghiệm của Winch (1958) trên
các cặp vợ chồng có nhu cầu bổ sung ( các cặp vợ chồng có ặc iểm tính cách
khác nhau) cho thấy các cặp vợ chồng này có vẻ không hoàn toàn hợp nhau
lắm về nhân cách hay sự quan tâm, hứng thú nhưng lại làm cho ối phương phải
say ắm. Điều này ược giải thích là do con người bị thu hút bởi những người 38 lOMoARcPSD| 27879799
không giống mình theo kiểu một người phục tùng sẽ tìm một ai ó thống trị họ.
Mặc dù sự khác nhau của họ khiến người khác nghĩ họ không xứng ôi nhưng
thực tế lại ngược lại, họ hình thành mối liên hệ từ chính sự khác nhau ó. -
Sự tương tác xã hội: Tính hai mặt của một liên hệ xã hội ược thể
hiện ở sự tương tác xã hội (thông qua cơ chế trao ổi xã hội). Tương tác xã hội
là sự tác ộng qua lại giữa các cá nhân và các nhóm xã hội trong quá trình phát
triển của mình. Lý thuyết trao ổi xã hội của G.Homans và nhiều nhà Tâm lý
học khác là óng góp quan trọng vào việc xem xét tương tác xã hội. Theo lý
thuyết này, cá nhân quan tâm tới giá trị của những vật phẩm mình trao cho
người khác và mong muốn nhận ược những phần thưởng lớn nhất so với những
chi phí ã bỏ ra. Các cá nhân hành ộng tuân theo nguyên tắc trao ổi các giá trị
vật chất và tinh thần như sự ủng hộ, tán thưởng hay danh dự…Những người
trao nhiều cho người khác có xu hướng ể nhận lại nhiều lần, những người nhận
nhiều từ người khác sẽ cảm thấy có sự tác ộng, áp lực từ phía họ. Chính tác
ộng, áp lực này giúp cho những người cho nhiều có thể nhận lại nhiều từ phía
những người mà họ ã trao nhiều. Đó là xu hướng cân bằng giữa trao và nhận
của các cá nhân trong quá trình tương tác. Xu hướng cân bằng này thể hiện ở
chỗ các cá nhân mong muốn ạt ược những phần thưởng lớn nhất so với những
chi phí ã bỏ ra. Ông ã ưa ra 4 nguyên tắc tương tác trao ổi giữa các cá nhân: a)
Nếu một hành vi ược thưởng hay có lợi thì hành vi ó có xu hướng lặp lại; b)
Hành vi ược thưởng, ược lợi trong hoàn cảnh nào ó thì cá nhân có xu hướng
lặp lại hành vi trong hoàn cảnh như vậy; c) Nếu phần thưởng hay mối lợi ủ lớn
thì cá nhân sẵn sàng bỏ ra nhiều chi phí vật chất, tinh thần ể ạt ược phần thưởng
ó; d) Khi các nhu cầu cá nhân gần như ược thỏa mãn thì họ ít cố gắng hơn
trong việc thỏa mãn chúng. Mô hình trao ổi trên của G.Homans rất ơn giản
nhưng có giá trị phổ quát cao, có thể ứng dụng trong hành vi trao ổi sinh hoạt
thông thường và trong những hành vi trao ổi xã hội phức tạp. Tuy nhiên, cần
phải hiểu khách quan khái niệm chi phí và mối lợi thu ược trong tương quan
cho- nhận không chỉ ơn giản là giá trị vật chất mà còn là giá trị tinh thần. Điều 39 lOMoARcPSD| 27879799
cơ bản của lý thuyết này là tìm kiếm sự giải thích hành vi xã hội của con người
theo khái niệm tưởng thưởng, chi phí và lợi nhuận. Lý thuyết này chỉ ra rằng
toàn bộ các mối quan hệ ều chứa ựng ba yếu tố cơ bản này. Trong các mối quan
hệ bền lâu luôn luôn có yếu tố có lợi (cái ược về mặt kinh tế, xã hội hay tâm
lý). Như vậy, sự trao ổi công bằng, hợp lý có xu hướng cơ bản và phổ quát trong tâm lý con người.
Trong trao ổi xã hội, Foa và Foa ã xác ịnh sáu loại “của cải” có thể ược
ưa ra trao ổi theo các nền văn hóa khác nhau: Tình yêu (tình cảm), dịch vụ, tiền,
tài sản, thông tin và ịa vị xã hội. Các loại “của cải” này ược trao ổi trong xã hội
và giá trị của chúng tùy thuộc vào mức ộ phù hợp và công bằng của sự trao ổi.
Sẽ là không phù hợp trong tương tác, trao ổi nếu ta cho ai ó tiền vì họ ã mỉm
cười với ta. Nhưng tương tác sẽ em lại sự dễ chịu hơn nếu ta mỉm cười lại với
họ. Cũng như nguyên tắc về sự công bằng cho thấy cái mà ta chi ra (vật chất
hoặc tinh thần) phải ít nhiều tương ứng với cái mà ta nhận ược. Nếu không có
sự công bằng, tương tác bị phá v . Ví dụ cá nhân có thể yêu chân thành một
người mà người ó không hề có tình cảm tương tự áp lại hoặc chúng ta không
thể suốt ời gắn bó với một công việc khi mà công việc ó không áp lại tương
xứng với lao ộng chúng ta bỏ ra. Trong những trường hợp này, liên hệ xã hội
bằng cách này hay cách khác sẽ bị phá v . trong những nghiên cứu về mối liên
hệ xã hội, các nhà tâm lý học xã hội cũng chỉ ra rằng: Khi tương tác với người
khác, cá nhân sẽ sử dụng các chiến lược như hợp tác, chống lại hay tăng cường
tương tác theo hướng kiên quyết- mềm dẻo. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào mục ích của cá nhân. 3.2. Gi o tiếp xã hội
3.1.1. Khái niệm giao tiếp xã hội
Giao tiếp là một hiện tượng tâm lý, xã hội tồn tại dựa trên các mối quan
hệ giữa người với người, ược coi là một dạng hoạt ộng ặc thù của con người.
Thông qua giao tiếp bằng ngôn ngữ và các cử chỉ phi ngôn ngữ, cùng với sự trợ 40 lOMoARcPSD| 27879799
giúp của các phương tiện khác nhau, con người trao ổi thông tin, nhận thức và
tác ộng lẫn nhau nhằm ạt ược mục ích ề ra.
Hiện nay trong tâm lý học ã có khá nhiều các mô hình giao tiếp khác
nhau nhưng về cơ bản giao tiếp vẫn bao gồm các yếu tố chính do Lasswell nêu
ra từ nửa ầu thế kỷ XX. Quá trình giao tiếp liên quan ến 5 câu hỏi: 1. Ai nói –
Bộ phát tin; 2. Cái gì- Nội dung thông iệp; 3. Bằng cách nào- Kênh truyền tin;
4. Nhằm vào ai- Bộ thu bản tin; 5. Mục ích gì- Sản phẩm ầu ra. -
Ai nói- Bộ phát tin: Chủ thể giao tiếp là người tham gia vào quá
trình giao tiếp với các ặc iểm cá nhân như tri thức và trình ộ hiểu biết, các ặc
iểm ngoại hình, tâm lý và xã hội. Việc chủ thể giao tiếp tác ộng tới hiệu quả
giao tiếp ở mức nào phụ thuộc vào cách anh ta nhìn nhận, ánh giá về chính
mình. Nếu chủ thể có ược hình ảnh tốt về bản thân, cởi mở, làm chủ ược cảm
xúc và các phản ứng của mình, chủ thể sẽ tự tin trong giao tiếp, từ ó lý giải một
cách tích cực các tác ộng từ người giao tiếp và có khuynh hướng giao tiếp thành
công. Sự thành công trong giao tiếp càng củng cố hình ảnh tốt về bản thân.
Ngoài ra các biểu hiện của hành vi không lời ều tham gia vào quá trình giao
tiếp như: ánh mắt, dánh iệu, cử chỉ, nét mặt,… -
Cái gì- Nội dung thông iệp (ý tưởng): Thông iệp dài hay ngắn,
nhiều hay ít, cấu trúc và hình thức thế nào không những phụ thuộc vào ý nghĩa,
nội dung người phát muốn truyền i mà còn lệ thuộc vào người nhận và các yếu
tố khác của quá trình giao tiếp. Có ba loại thông iệp cần chú ý: Thông iệp làm
tăng sự hiểu biết về một iều gì ó; thông iệp làm tăng năng lực, kỹ năng thực
hiện một hành vi nào ó và thông iệp thuyết phục mọi người ủng hộ hay phản
ối một cái gì ó. Việc giải nghĩa của bản tin không những chỉ là tìm ra nghĩa
chung mà còn phải hiểu ược ý riêng (tuy không nói ra) của người phát tin.
Người xưa từng nói “ý tại ngôn ngoại”. Do ó, khi nói chuyện với nhau ta chú ý
ể hiểu ý tứ của nhau chứ không chỉ ơn thuần là nghe câu chữ. Khi người nhận
tin giải mã sai hoặc thiếu có thể nảy sinh những hiểu lầm và mâu thuẫn trong quan hệ giao tiếp. 41 lOMoARcPSD| 27879799 -
Bằng cách nào- Kênh truyền tin. Đó là ường dẫn truyền thông iệp
giữa những người giao tiếp. Kênh giao tiếp thông dụng nhất là kênh sử dụng
lời nói và chữ viết, các phương tiện phi ngôn ngữ khác như cử chỉ, nụ cười, ánh
mắt,…cách sử dụng không gian, thời gian. Thực ra, ể trao ổi thông tin, suy
nghĩ, tình cảm con người thường sử dụng tất cả 5 loại kênh giao tiếp tương ứng
với 5 giác quan (thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác và xúc giác. Vì vậy, tùy
từng tính chất của cuộc giao tiếp mà người ta sử dụng ngôn ngữ cũng như cách
ăn mặc sao cho phù hợp. Các phương tiện giao tiếp ngày càng trở nên phong
phú và a dạng trong xã hội công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ như hiện nay. -
Nhằm vào ai- Bộ thu ản tin ( ngư i nhận). Hiệu quả giao tiếp
không chỉ phụ thuộc vào người nói mà còn phụ thuộc vào người nghe. Nhiều
khi các ối tượng giao tiếp nhận thông tin khác xa so với những gì mà chủ thể
truyền ạt. Sự khác nhau này phụ thuộc vào những ặc iểm cá nhân như trình ộ
học vấn, nghề nghiệp, tuổi tác, nhu cầu, ộng cơ,…Để giao tiếp thành công, chủ
thể giao tiếp cần quan sát ối tượng giao tiếp của mình thông qua ó nắm bắt sự
áp ứng của họ và iều chỉnh kịp thời cho phù hợp. -
Mục ích- Sản phẩm ầu ra. Giao tiếp ược coi là một dạng hoạt ộng
nên nó luôn hướng vào mục ích nhất ịnh. Quá trình giao tiếp tạo ra những sản
phẩm là những gì ã ược hình dung dưới dạng mục ích giao tiếp. Mục ích giao
tiếp thường hướng tới việc áp ứng hay thỏa mãn những nhu cầu nào ó của chủ
thể giao tiếp: nhu cầu trao ổi thôngtin, chia sẻ tình cảm, khẳng ịnh bản
thân,…Khi những người tham gia giao tiếp không xác ịnh rõ mục ích giao tiếp
của mình thì hiệu quả giao tiếp không thể có ược.
Hiệu quả giao tiếp phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản trên của quá trình
giao tiếp. Bên cạnh ó, nó còn chịu ảnh hưởng bởi một số ặc iểm sau: Hoàn cảnh
giao tiếp, quy tắc trong giao tiếp, tâm trạng và sự lan truyền cảm xúc giữa những
người giao tiêp, sự phản hồi. -
Hoàn cảnh giao tiếp: Là bối cảnh trong ó diễn ra quá trình giao
tiếp bao gồm cả khía cạnh vật chất: ịa iểm, kích thước không gian gặp g , số 42 lOMoARcPSD| 27879799
người hiện diện, khí hậu, ánh sáng, tiếng ồn, màu sắc ồ vật xung quanh,…Đây
là những khía cạnh bên ngoài có tác ộng ến các ối tượng ang giao tiếp. -
Quy tắc giao tiếp: Trong giao tiếp luôn có những quy tắc công khai
hoặc ngấm ngầm bất thành văn. Điều này phụ thuộc vào văn hóa, lối sống của
người giao tiếp. Khi giao tiếp cá nhân có xu hướng ối chiếu, so sánh các suy
nghĩ, tính cảm hành ộng của mình và của người giao tiếp với các quy tắc, chuẩn
mực ã quy ịnh nhằm ạt ược một sự an tâm nơi bản thân. Các quy tắc giao tiếp
có chức năng thông hiểu, tạo niềm tin cho người giao tiếp, giảm bớt sự hỗn tạp
của vấn ề giao tiếp. Việc chủ thể giao tiếp không nắm vững các quy tắc giao
tiếp sẽ ảnh hưởng xấu ến kết quả giao tiếp. -
Tâm trạng và sự lây truyền cảm xúc giữa những ngư i giao tiếp:
Tâm trạng của chủ thể giao tiếp có ảnh hưởng ến thái ộ, quan iểm, cách nhìn
nhận vấn ề, phong cách ứng xử và xu hướng nhận ịnh, ánh giá vấn ề của họ.
Khi tâm trạng của người giao tiếp không thoải mái dẫn ến sự hiểu lầm, mâu
thuẫn. Ngoài ra, một ặc trưng quan trọng không thể không nhắc tới trong giao
tiếp xã hội là sự lây lan cảm xúc. Sự biểu cảm thân thiện thể hiện ầu tiên bằng
nét mặt, phản ánh khả năng ồng cảm và ảnh hưởng lẫn nhau của con người. Sự
lây truyền cảm xúc giúp cho quá trình giao tiếp ạt hiệu quả cao. -
Sự phản hồi: Phản hồi một cách trung thực sẽ giúp quá trình giao
tiếp ạt hiệu quả. Việc thiếu phản hồi trong các mâu thuẫn dễ dẫn ến chia rẽ, bất
hợp tác khiến giao tiếp thất bại.
Có thể thấy, hầu hết sự giao tiếp của con người ều bao hàm sự thuyết
phục theo hình thức này hay hình thức khác. Theo nghĩa rộng, chúng ta sống
trong một thế giới liên tục ưa ra các thuyết phục. Có ba khía cạnh của quá trình
thuyết phục: Ai thuyết phục, thuyết phục về vấn ề gì, thuyết phục ai. Nói ến ai
thuyết phục là nói ến người truyền thông hoặc nguồn truyền thông. Người
truyền thông hiệu quả thể hiện sự tín nhiệm- ược xác ịnh như là sự áng tin cậy
và sự tinh thông về vấn ề ang ược truyền thông. Phong cách của người truyền
thông cũng quan trọng. Khi người truyền thông có phong cách trực tiếp, thể 43 lOMoARcPSD| 27879799
hiện cảm xúc có sức lôi kéo, duy trì ược tiếp xúc bằng mắt, họ sẽ có tính thuyết
phục hơn. Nói ến vấn ề gì trong truyền thông là nói ến bản thân thông iệp.
Thông iệp có hiệu quả là thông iệp ược trình bày một cách logic, làm cho người
tiếp nhận thấy có liên quan ến họ. Vì người truyền thông nhắm tới sự thay ổi ở
người tiếp nhận nên iều quan trọng là thông iệp phải truyền tải ược ý thức trách
nhiệm cá nhân. Thông iệp có chất lượng cao cho phép người tiếp nhận ưa ra
các kết luận của chính mình, dùng sự hài hước, trình bày các lý lẽ phản biện ối
với quan iểm trái chiều. Truyền thông hiệu quả còn phụ thuộc vào ối tượng
thuyết phục. Nhân cách, tâm trạng, tuổi tác, giới tính của người tiếp nhận là các
ặc iểm quan trọng trong truyền thông. Người truyền thông hiệu quả là người
biết cách làm cho thông iệp và tâm trạng của ối tượng thuyết phục tương thích
với nhau. Quảng cáo- sự thực hành thuyết phục, có ý nghĩa quan trọng trong
nền kinh tế thị trường. Trong nhiều trường hợp, các phương tiện truyền thông
ại chúng áp ứng nhu cầu xã hội. Các chiến dịch truyền thông ược sử dụng nhằm
thuyết phục công chúng thay ổi hành vi.
Nhiều thực nghiệm tâm lý học ược tiến hành nhằm xác ịnh mối quan hệ
giữa ảnh hưởng trực tiếp của cá nhân và ảnh hưởng gián tiếp của các phương
tiện truyền thông ại chúng với các thông tin ưa ra. Các nhà thực nghiệm ã phỏng
vấn khoảng 2 người trong tình trạng sức khỏe tốt cả trước và sau ó khoảng 3
năm tham gia trong chiến dịch “Sống tích cực” bao gồm các hoạt ộng vận ộng
về hiến máu, cân nặng, tuổi tác và mạo hiểm khi lái xe,…Dân cư trú tại Traof
ở California thì không nhận ược sự thuyết phục nào (kể cả các phương tiện
thông tin). Ở Gileoy, California thì có một chiến dịch vận ộng qua tivi, báo chí,
radio và gửi thư iện tử trong vòng 2 năm. Còn ở Watson, California thì chiến
dịch này không những ược vận ộng qua các phương tiện truyền thông như ở
Gileoy mà còn ược bổ sung thêm cả sự tiếp xúc trực tiếp giữa các cá nhân với
các nhóm người dân về chiến dịch “Sống tích cực”. Sau 3 năm thì sự mạo hiểm
của người Traof cao hơn trước ó còn người ở Gileoy thì do ược nghe trên
phương tiện truyền thông tin nên ã thay ổi một số thói quen trong sinh hoạt 44 lOMoARcPSD| 27879799
không lành mạnh và hành vi giao thông ít mạo hiểm hơn. Có thể thấy truyền
thông có ảnh hưởng rất lớn ến nhận thức và thái ộ của người dân. Tuy nhiên, ể
thay ổi những hành vi ã trở thành thói quen cố hữu của con người thì chỉ tuyên
truyền thôi không ủ. Tiếp xúc trực tiếp giữa cá nhân và nhóm ể thảo luận và
thực hành thay ổi hành vi, kết hợp với việc truyên truyền rộng rãi trên các
phương tiện truyền thông ại chúng luôn cho kết quả cao nhất.
3.1.2. Ch c năng c a giao tiếp xã hội
Hai chức năng quan trọng nhất trong giao tiếp xã hội là thông tin liên lạc và iều chỉnh hành vi. -
Chức năng thông tin liên lạc: bao quát mọi quá trình truyền và
nhận thông tin, có ở cả người và ộng vật. Tuy nhiên, con người với ngôn ngữ-
hệ thống tín hiệu thứ hai, quá trình truyền tin ược phát huy ến tối a tác dụng và
kết quả là họ có khả năng truyền i bất cứ thông tin, tín hiệu gì mình muốn. -
Chức năng iều chỉnh hành vi: Các cá nhân tham gia vào giao tiếp
không cỉ có chức năng iều chỉnh hành vi của mình mà còn iều chỉnh hành vi
của những người khác. Chức năng này chỉ có ở con người với sự tham gia của
quá trình nhân thức, của ý chí và tình cảm. Chức năng iều chỉnh hành vi còn
thể hiện khả năng thích nghi lẫn nhau, tính mềm dẻo, linh hoạt của các phẩm
chất tâm lý cá nhân trong giao tiếp. Hơn thế nữa, nó cũng óng vai trò tích cực
của các chủ thể trong quá trình giao tiếp.
3.1.3. Hình th c giao tiếp xã hội
Có nhiều hình thức giao tiếp trong xã hội nhưng các nhà khoa học thường
phân thành hai loại: Giao tiếp bằng ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ. Trong
giao tiếp, khó có thể tách rời ngôn ngữ nói và phi ngôn ngữ. Tuy nhiên các
nghiên cứu chỉ ra rằng: 7% nội dung thông iệp là do ý nghĩa của các từ, trong
khi 38% là do cách các từ ược phát ra và có tới 55% bằng biểu cảm nét mặt.
- Giao tiếp ngôn ngữ: Là phương tiện giao tiếp ặc thù chỉ có ở con người
thông qua lời nói và chữ viết. Khả năng trí tuệ của mỗi cá nhân ược thể hiện rõ
nét ở cách trình bày câu văn, cách sử dụng ý nghĩa của câu trong giao tiếp. Việc 45 lOMoARcPSD| 27879799
sử dụng ngôn ngữ nói và viết trong giao tiếp là hết sức khác nhau, phụ thuộc
vào vốn kinh nghiệm, tri thức, hiểu biết của mỗi người. Nghệ thuật diễn ạt ngôn
ngữ của các cá nhân, hoàn cảnh sử dụng ngôn ngữ, ịnh hướng hành vi ngôn ngữ
vào những mục tiêu khác nhau cũng như bản sắc ngôn ngữ ược sử dụng ảnh
hưởng lớn ến giao tiếp. Trường phái Palo Alto cho rằng giao tiếp bằng ngôn
ngữ thể hiện qua hình thức chỉ ịnh và giao tiếp loại suy. Trong tiếng Việt gọi là
lối nói hiển ngôn (nói chỉ) và hàm ngôn (nói ví). Kiểu “nói chỉ” sử dụng những
quy ước rõ ràng của ngôn ngữ nói hay viết với từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp
nhất ịnh. Ngôn ngữ toán học, vi tính, chữ người mù (Braille) thuộc kiểu này.
Kiểu “nói ví” vận dụng giọng nói, tư thế, cử chỉ, tức các kênh cận ngôn ngữ
hay phi ngôn ngữ diễn tả tình cảm, những yếu tố chủ quan, quan hệ cảm xúc
giữa hai bên ối thoại. Ở ây ngôn từ không có những chỉ báo nói rõ. Hai kiểu
giao tiếp này có thể phù hợp hoặc không phù hợp với ối tượng giao tiếp. Trong
giao tiếp người ta còn thường sử dụng “lối nói tình thái” nhằm phản ánh khía
cạnh tâm lý xã hội của chủ thể giúp cho ối tượng hiểu tốt hơn ý nghĩa của nội
dung thông tin. Theo giáo sư Cao Xuân Hạo, ngôn ngữ tình thái phản ánh thái
ộ của người nói ối với thông tin mình nói ra, cách người ó ánh giá tính hiện
thực hay không hiện thực, mức ộ của tính xác thực, tính tất yếu, tính khả năng,
tính chất mong muốn hay áng tiếc,…của iều thông báo. Ngoài các quy tắc sử
dụng ngôn ngữ của mỗi dân tộc, các ối tượng giao tiếp còn phải hiểu cách diễn
ạt ngôn ngữ của mỗi cộng ồng, mỗi nền văn hóa qua các quy tắc ngầm ẩn của chúng.
Trong quá trình giao tiếp, tin ồn (tin truyền miệng) là một phương thức
giao tiếp ngôn ngữ phổ biến. Đây là một hiện tượng tâm lý xã hội ượ Postman
nghiên cứu ầu tiên và nghiên cứu sâu. Theo ông, tin ồn ược truyền miệng từ
người này sang người khác làm cho các chi tiết bị quên lãng hoặc bị nhớ thiếu
chính xác; các ngôn từ bị thay thế khi kể truyền tiếp, nội dung và cách hiểu câu
chuyện phụ thuộc rất nhiều vào ặc iểm cá nhân mõi người…vì thế tin ồn thường
bị méo mó, sai lệch, thiếu chính xác. Các nghiên cứu chỉ rõ, tin ồn là sự kết hợp
giữa “tin”, một chất liệu hỗn hợp, nhập nhằng mang tính nước ôi ang ược nhiều 46 lOMoARcPSD| 27879799
người ón nhận vì ít nhiều áng tin cậy kết hợp một cách hợp lý với những cảm
xúc mang tính tâm lý xã hội ời thường. Có nhiều nguyên nhân gây ra tin ồn
trong ó phải kể ến chính bản thân thông tin không có ộ chính xác cao và khó có
khả năng kiểm chứng. Vì vậy, mỗi lần thông tin ược truyền i lại ược tổ chức
theo ý chủ quan của người nghe. Sự khó khăn trong việc nhớ chính xác các sự
kiện hoặc các ngôn từ cần truyền ạt và mức ộ thu nhận thông tin, hiểu biết thông
tin giữa các cá nhân rất khác nhau cũng là nguyên nhân làm tin bị méo mó.
Ngoài ra, xu hướng nhìn nhận vấn ề ở mỗi người là rất khác nhau, trong ó các
cá nhân thường có xu hướng nhớ những thông tin, chi tiết gần gũi với kinh
nghiệm hiểu biết của mình và khi truyền thông tin các cá nhân thường cố gắng
thuyết phục người nghe tin vào mình nên họ thường thêm thắt các cứ liệu cho
có vẻ áng tin cậy. Điều này nói lên sự “gia nhập” của người truyền tin.
Có ba quy luật làm méo mó tin truyền miệng. Đó là:
Thứ nhất, quy luật rút bớt các chi tiết. Thông tin chúng ta tiếp nhận ược
dài và phức tạp, nhiều chi tiết mà khả năng nhớ của con người chỉ có hanh nên
người nghe thường tự ộng rút bớt một số chi tiết ể dễ dàng truyền thông tin i.
Thứ hai, quy luật về sự nhấn mạnh và cường iệu hóa thông tin: Thông tin
chúng ta tiếp nhận thường có nhiều chi tiết, người nhận thông tin thường chỉ
nhớ một số chi tiết nào ó mà họ cảm thấy phù hợp, thích thú hoặc chi tiết ó gây
ra sự hiếu kỳ, mới lạ với họ. Việc chỉ tập trung vào một số chi tiết và nói quá
lên theo ý chủ quan của người truyền tin là nguyên nhân là cho quá trình truyền thông bị biến dạng.
Thứ ba, quy luật tổ chức, sắp xếp lại thoongtin theo một ý ồ trung tâm.
Để nhớ ược nội dung của thông tin, người nhận tin thường tổ chức sắp xếp lại
các sự kiện mà mình cho là quan trọng theo ý ồ của bản thân mà không theo
trật tự của thông tin. Mục ích là ề dễ truyền tin. Điều này ã làm cho thông tin
bị bóp méo một cách không cố ý.
- Giao tiếp phi ngôn ngữ (ngôn ngữ cơ thể và ngôn ngữ cử chỉ).
Ngôn ngữ cơ thể ược hiểu chung nhất là những hành vi vô thức của cơ
thể, biểu hiện một dạng thông iệp. Ngôn ngữ ciw thể là sản phẩm của cả gen và 47 lOMoARcPSD| 27879799
ảnh hưởng của môi trường. Những ứa trẻ muc cũng mỉm cười và cười to ngay
cả khi chúng không bao giờ biết ến nụ cười. Nhà phong tục học người Iran Eibl-
Eibesfedt khẳng ịnh rằng một số yếu tố cơ bản của loại ngôn ngữ này là ặc iểm
chung của các nền văn hóa. Và vì thế, không phải lúc nào giao tiếp phi ngôn
ngữ cũng có sự tham gia kiểm soát của ý thức và khó có thể kiểm soát hết ược
những biểu cảm. Do ó con người thường bộc lộ chân thật các cảm nghĩ, thái ộ,
ý kiến,…của mình qua sự vận ộng của cơ thể như các cử chỉ, tư thế, nét mặt,
giọng nói; thông qua cách trang phục hoặc tạo ra khoảng không gian nhất ịnh phải tiếp xúc.
Các nhà Tâm lý học trên thế giới ã chỉ ra một số biểu hiện của ngôn ngữ
cử chỉ gần như mang tính toàn cầu như sau: Những biểu hiện về suy nghĩ hay
hành vi thường bộc lộ qua các cử chỉ sau: Đứng chống tay vào hông thể hiện
tinh thần sẵn sàng, biểu thị tính hung hăng; tay bắt chéo lên ngực phản ánh sự
tự vệ; tì vào má cho thấy có ang nghĩ hay ước lượng iều gì ó; tay sờ, xoa nhẹ
lên mũi bày tỏ sự phản ối, nghi ngại hoặc nói dối; ngả ầu vào tay, mắt cúi xuống
thể hiện sự buồn rầu; xoa tay vào nhau chứng tỏ ã tìm ược cách giải quyết; ngồi
với ôi tau quàng sau ầu và bát chéo chân thể hiện sự tin tưởng và cảm thấy tốt
ẹp; tay gõ vào cằm như ang ra quyết ịnh.
Ngôn ngữ cơ thể cũng thường ể lộ nhiều iều về trạng thái cảm xúc của
con người. Ví dụ gãi ầu, gãi tai, xoa hai tay vào nhau…cho thấy sự bối rối.
Những hành vi như vậy càng nhiều thì mức ộ lo lắng hay xáo trộn của con
người càng cao. Những thông tin chi tiết hơn về cảm giác của người khác
thường ược gợi mở bằng cử chỉ. Ví dụ, nắm tay lại và ngón cái hướng lên trên
có nghĩa là dấu hiệu nhất trí hay mọi thứ ều ổn. Hành ộng bịt mũi lại bằng ngón
tay cái và ngón troe là dấu hiệu của sự không hài lòng hay ghê tởm. Trong khi
tương tác với người mình muốn tạo ấn tượng, chungsta thường mỉm cười,
hướng về phía trước, duy trì giao lưu qua ánh mawtsvaf gật ầu ồng tình với
những ý kiến của người bên kia. Những cách thức như thế trên thực tế luôn
thành công. Ngoài ra xem xét về dáng i cho thấy ây là một dấu hiệu phi ngôn
ngữ quan trọng. Sự gợi cảm trong dáng i tăng dần từ trẻ ưm ến thanh niên sau 48 lOMoARcPSD| 27879799
ó giảm i ở những người lớn tuổi. Ngoài ra sự uyển chuyển, sự cong gối, sải
bước dài, ộ nảy và ộ linh hoạt của khớp quyết ịnh ến ấn tượng mà chủ thể tạo
nên cho người khác. Độ nảy của một bước i và tính nhịp nhàng, uyển chuyển
của dáng iệu cơ thể dường như là một ưu thế rõ ràng trong nhiều trường hợp,
ặc biệt trong những xã hội mà tuổi trẻ và sức khỏe có một ý nghĩa hết sức quan trọng.
Các nghiên cứu cho thấy 85% thành công của chúng ta trong cuộc sống
phụ thuộc vào kỹ năng giao tiếp và khả năng chúng ta khiến cho người khác
yêu quý mình. Các kỹ năng chủ yếu như: kỹ năng quan sát, kỹ năng lắng nghe,
kỹ năng ặt câu hỏi, kỹ năng phản hồi, kỹ năng thấu cảm. Trong ó kỹ năng lắng
nghe và kỹ năng thấu cảm là quan trọng nhất. Viện Carnegie (Mỹ) phát hiện
thấy việc ào tạo kỹ thuật hay trí thông minh chỉ quyết ịnh 15% khả năng thành
công trong công việc hay quản lý, còn lại phụ thuộc vào những yếu tố tính cách
hay quan hệ giao tiếp thành công với mọi người. Một nghiên cứu của ại học
Havard cũng phát hiện rằng cứ có một người mất việc vì không ủ năng lực thì
có hai người mất việc vì quan hệ không suôn sẻ với mọi người.
Một khía cạnh khác của hành vi xã hội trong ó những dấu hiệu phi ngôn
ngữ óng vai trò hết sức có ý nghĩa là việc nhận ra sự giả dối thông qua ba dấu
hiệu biểu cảm phi ngôn ngữ:
Một là, những biểu cảm nét mặt thoáng qua trong giây lát. Những phản
ứng như thế xuất hiện trên nét mặt rất nhanh sau một sự kiện gây khó chịu nào
ó. Những biểu hiện như vậy có thể phản ánh những cảm giác và cảm xúc thực sự của họ.
Hai là, những thay ổi trong cách nói năng của người khác. Zuckerman
(1981) cho rằng khi người ta nói dối, âm lượng giọng nói thường hơi tăng hơn
so với bình thường và trong câu nói có nhiều ngắt nghỉ và phải sửa i sửa lại nhiều lần.
Ba là, sự giả dối thường biểu hiện qua ánh mắt. Khi cá nhân tránh cái
nhìn của người giao tiếp hoặc thường xuyên chớp mắt ó là xu hướng cho thấy
họ có xu hướng ang giả dối. Và sự lừa dối thường ược nhận ra qua những hành 49 lOMoARcPSD| 27879799
vi tiếp xúc giữa các phần của cơ thể như cử ộng bàn tay và chạm vào nhiều
phần khác trên cơ thể khi nói. Càng nhiều hành ộng thừa, càng nhiều khả năng ang nói dối.
Các kiểu hành vi giao tiếp -
Hành vi giao tiếp thụ ộng. Đây là loại hành vi của những người
luôn luôn tuân phục. Họ luôn hành ộng theo ý người khác, không dám nói ý
kiến của riêng mình, sợ người khác phật ý. Như vậy, vô tình người giao tiếp ã
phủ ịnh chính mình. Họ chờ người khác quyết ịnh thay bản thân, tự nguyện ể
người khác lấn lướt rồi cuối cùng chính họ chịu sự ấm ức. Nếu hình thức này
luôn ược duy trì, cá nhân có thể tích tụ nhiều bực dọc và giao tiếp thường không
có hiệu quả như họ mong muốn. -
Hành vi giao tiếp lấn át gián tiếp. Khi giao tiếp cá nhân không dám
phát biểu thẳng ý kiến của mình, không phản ối trực diện ý kiến của ối tác mà
hy vọng ối tác sẽ ngầm hiểu mình nhưng cá nhân cũng không nhượng bộ nhu
cầu của mình mà giả vờ ồng tình với người giao tiếp. Về lâu dài, kiểu hành vi
giao tiếp này sẽ dẫ ến sư mất lòng tin ở người khác, cá nhân cũng mất tự tin, dễ gây hiểu lầm, khó xử. -
Hành vi giao tiếp lấn át. Đó là những người trong giao tiếp luôn
áp ặt, ra mệnh lệnh cho người khác, họ thích tham gia và quyết ịnh mọi chuyện
cho người khác. Họ luôn muốn thắng thế trong các cuộc tranh luận, giành mọi
phần lợi về mình, thậm chí có lời nói, hành ộng xúc phạm ến người khác khiến
mọi người sợ, né tránh, không muốn giao tiếp. Chính vì thế họ hay thất bại trong giao tiếp. -
Hành vi giao tiếp tự khẳng ịnh. Đó là hành vi của những người tự
trọng, biết bảo vệ quyền lợi và ý kiến của mình trong sự tôn trọng và không
xúc phạm ến người khác. Họ diễn ạt nhu cầu, giá trị, ước muốn riêng của mình
nhưng không làm hại ến những iều ó ở người khác. Họ luôn có cách hành ộng
tế nhị và phù hợp với từng hoàn cảnh. Đây là kiểu hành vi dễ ưa ến thành công
trong mọi cuộc giao tiếp. 50 lOMoARcPSD| 27879799
Về nguyên tắc, bất cứ người giao tiếp nào cũng cần biết nhiều hơn về ối
tượng giao tiếp. Việc tự cởi mở, tự bộc lộ của người giao tiếp sẽ thúc ẩy ược ối
tác hành ộng. Tuy nhiên, sự bộc lộ này phải trở nên hữu ích. Cần lưu ý, khối
lượng thông tin mà chủ thể giao tiếp bày tỏ về bản thân nên cân xứng với sự
mong ợi bộc lộ của ối tác ể trở thành một phần của quá trình giao tiếp. Bộc lộ
bản thân cần phải ược sử dụng hạn chế và thể hiện vào thời iểm thích hợp và
chỉ khi nó là phương tiện cho sự phát triển giao tiếp chứ không phải ể thỏa mãn
nhu cầu bày tỏ của người nói. 3.3. Tri giác xã hội
Những người khác thường là ẩn số ối với chúng ta. Họ nói, hành ộng mà
chúng ta không hiểu rõ. Vì vậy, chúng ta cố gắng tìm hiểu những suy nghĩ, cảm
xúc, tâm trạng hiện tại của họ nhằm phán oán xem họ ang nghĩ gì và cảm thấy
như thế nào?Những thông tin này thường thu ược qua những dấu hiệu phi ngôn
ngữ như biểu lộ nét mặt, ánh mắt, dáng iệu cơ thể, các cử chỉ, iệu bộ. Sau ó,
chúng ta lý giải những ộng cơ và mục ích ằng sau những hành ộng của họ- vì
sao họ lại làm như thế? Toàn bộ quá trình này gọi là tri giác xã hội.
3.3.1. Khái niệm tri giác xã hội
Thuật ngữ tri giác xã hội ược nhà Tâm lý học người Mỹ G.Bruner ưa ra
năm 1947 ể giải thích tính quy ịnh xã hội trong tri giác và sự phụ thuộc của tri
giác vào ối tượng tri giác, bối cảnh tri giác cũng như vào mục ích, kinh nghiệm,
ộng cơ, giá trị cá nhân của người tri giác.
Tri giác xã hội ược hiểu là sự cảm nhận, ánh giá của chủ thể tri giác về ối tượng
xã hội. Tri giác xã hội khác tri giác vật thể ở chỗ ối tượng tri giác là một thực
thể tích cực, có tình cảm và thái ộ riêng của mình. Đó có thể là chính bản thân
mình (tự tri giác) hoặc là người khác, một nhóm hay một xã hội (tri giác người
khác). Để nhận biết ối tượng tri giác ang cảm thấy thế nào?Họ hành ộng ra
sao?Vì sao lại như vậy?. . òi hỏi rất nhiều sự nỗ lực chủ quan của người tri giác.
Khi ai ó bắt tay, cười nói với người khác thì chắc hẳn ã là tri giác. Yếu tố cảm
nhận, hiểu biết, ánh giá ối tượng mới là yếu tố quyết ịnh sự tri giác. Quá trình 51 lOMoARcPSD| 27879799
tri giác người khác bị ảnh hưởng rất nhiều từ trạng thái cảm xúc, tính khí, thái
ộ và sự ý thức về ịa vị, vai trò…của người tri giác cũng như bị phụ thuộc vào
văn hóa của xã hội, vào những thông tin và vào những kinh nghiệm bản thân
của chủ thể tri giác. Khi tri giác người khác, chúng ta thường dựa vào những
ấn tượng của mình cũng như diễn giải và ánh giá những nguyên nhân các hành
vi ứng xử của họ từ cách nhìn của chúng ta do ó chúng ta tưởng rằng ó là ặc
tính riêng của họ hoặc do hoàn cảnh của họ ang sống tạo nên. Do ó các nghiên
cứu chỉ ra rằng tri giác của chúng ta về người khác hiếm khi là khách quan.
3.3.2. Các yếu t ảnh hưởng ến tri giác xã hội * Ấn tượng an ầu
Theo Fischer, sự hình thành ấn tượng ban ầu là một quá trình xác ịnh các
ặc trưng của một người nhất ịnh thành một tập hợp có tổ chức, xuất phát từ
những ặc iểm riêng biệt. Hầu hết mọi người ều cho rằng ấn tượng ban ầu người
ta tạo nên ở người khác là rất bền vững. Hơn nữa người ta công nhận rằng
những ấn tượng ó rất có sức bền dù cho những thông tin sau này mâu thuẫn hay
trái ngược lại với chúng. Nghiên cứu về ấn tượng ban ầu của Solomon Asch
ược thực hiện ngay sau thế chiến thứ hai là một trong những nghiên cứu ầu tiên
ã thu hút sự chú ý của các nhà tâm lý học xã hội và ã trở thành một kinh iển
thực thụ trong lĩnh vực nghiên cứu tri giác xã hội. Theo ông, thứ tự thông tin là
quan trọng bởi vì những ặc tính mà khách thể ọc, nghe ầu tiên có thể làm biến
ổi ý nghĩa của những ặc tính sau ó. Ví dụ, nếu biết rằng một người là thông
minh và vui tính, chúng ta sẽ bào chữa cho những ặc tính tiêu cực hơn ằng sau.
Ngược lại, những hình ảnh tri giác ầu tiên cho thất rằng người ó hay ố kỵ và
bướng bỉnh thì người tri giác có thể coi sự thông minh như một dấu hiệu của sự
khôn khéo, nó mang nghĩa tiêu cực. Ông cho rằng, một khi chúng ta có những
thông tin ban ầu ược tùy ý sử dụng chúng ta sẽ không chí ý quá nhiều tới những
nguồn thông tin thêm. Xét cho cùng, chúng ta ã có ủ thông tin ề có ược ấn
tượng. Vậy không có lý do gì khiến ta phải xử lý thêm bất kỳ thông tin nào nữa.
Fisker và Taylor cho rằng con người có một khuynh hướng hoạt ộng như những
kẻ bủn xỉn về nhận thức trong tri giác người khác. Họ chỉ bỏ ra một lượng thời 52 lOMoARcPSD| 27879799
gian suy nghĩ tối thiểu về người khác nhưng lại cho rằng mình ã hiểu ược toàn
bộ con người ó. Cách nghĩ này thường thấy trong nhận thức xã hội ặc biệt là tri giác xã hội.
- Cơ chế hình thành ấn tượng ban ầu
+ Các ặc iểm trung tâm: Theo Asch, ấn tượng chung mà người ta có về
một ai ó không phải là tổng số của từng ấn tượng do mỗi ặc iểm tính cách em
lại. Ông cho rằng cá nhân tổ chức tri giác ở bên trong một tập hợp chặt chẽ
những yếu tố có ý nghĩa ối với mỗi cá nhân. Ấn tượng ban ầu hình thành trên
cơ sở các ặc iểm trung tâm. Khi những ặc iểm này quá rõ ràng chúng sẽ giải
thích những hành vi khác nhau của người ó sao cho phù hợp với ấn tượng này.
+ Nhân cách tiềm ẩn: Sơ ồ nhân cách tiềm ẩn là hình ảnh ổn ịnh trong ầu
mỗi người về các kiểu loại người khác nhau do trải nghiệm cuộc sống mang lại.
Khi tri giác người lạ, sơ ồ nhân cách tiềm ẩn trong ầu người tri giác hoạt hóa
nó giúp chủ thể phán oàn xem ối tượng tri giác của mình là con người như thế
nào. Thuyết nhân cách tiềm ẩn do Taguri và Bruner (1954) ưa ra nhằm lý giải
xu hướng ánh giá nhân cách của chúng ta ối với người lạ. Theo hai ông, sơ ồ
nhân cách tiềm ẩn hoạt ộng theo khuynh hướng gộp các nét tính cách gần giống
nhau hoặc ối ngược nhau một cách trực giác. Chúng ta tổ chức tri giác của mình
về người khác bằng cách ơn giản hóa những thông tin, “khoanh vùng’ người
khác vào những phạm trù sơ lược ể dễ dàng có ý niệm về họ. Cách gộp các nét
tính cách này giúp cho chúng ta có thể dễ dàng nhận biết ược người khác với
những nét tính cách tạo nên một nhân cách tương ối hoàn chỉnh và khi tri giác
người khác chỉ cần nhận thấy một vài ặc iểm nổi bật ở ối tượng là người tri giác
có thể khoanh vùng nhân cách của ối tượng. Điều này có nghĩa là sơ ồ nhân
cách tiềm ẩn ã hoạt hóa trong ầu người tri giác.
- Các hiệu ứng tâm lý ảnh hưởng ến ấn tượng ban ầu
+ Hiệu ứng bối cảnh: Bối cảnh ở ây ược hiểu là những iều kiện khách
quan có ảnh hưởng ít nhiều ến sự kiện tri giác con người. Hiệu ứng bối cảnh
thường ược nói ến trong tri giác xã hội là sự tương quan giữa hành vi tốt và xấu
của ối tượng với vai trò xã hội của họ (vai xã hội ở ây ược hiểu là bối cảnh). 53 lOMoARcPSD| 27879799
Hiệu ứng bối cảnh thường ược xem xét theo hai chiều nghịch nhau: Khi một ặc
iểm tiêu cực hay một hành vi xấu i kèm với một vai xã hội tích cực của ối tượng
sẽ làm tăng ấn tượng tiêu cực của ta với ối tượng. Ví dụ, công an thường là
một vai xã hội tích cực- người bảo vệ trật tự giao thông nhưng khi họ có hành
vi nhũng nhiễu, ăn tiền người vi phạm luật lệ giao thông lập tức người ta sẽ có
hình ảnh xấu về công an giao thông. Ấn tượng ban ầu này nếu ược củng cố
nhiều lẫn sẽ dẫn ến sự ịnh kiến về công an giao thông nói chung, cứ nhìn thấy
bất kể công an giao thông nào người ta cũng có ấn tượng xấu về họ bất kể người
ó có hành vi gian lận hay không. Như vậy, những vai xã hội tích cực thường bị
lên án mạnh mẽ hơn nhiều so với những người bình thường rơi vào hoàn cảnh
tương tự. Ngược lại, ấn tượng tích cực càng mạnh, càng tăng lên khi một vai xã
hội tiêu cực i kèm với một ặc iểm tích cực. Ví dụ một tên trộm thương người
nghèo. Như vậy, hiệu ứng bối cảnh có ý nghĩa củng cố, tăng cường hay giảm
nhẹ ý nghĩa tích cực hay tiêu cực của chúng ta về người khác. Ấn tượng ban ầu
thường mang tính chủ quan, khó xác ịnh, bị nhiều hiệu ứng tác ộng nên không
dễ xóa nhòa nó quyết ịnh nhiều thái ộ ứng xử tiếp theo của chúng ta với ối tương tri giác.
+ Hiệu ứng hào quang: Khái niệm hiệu ứng hào quang ược nhà tâm lý
học Mỹ - Thorndike phát hiện khi ông nhận thấy: Trong quá trình tri giác ối
tượng xuất phát từ một ấn tượng cục bộ, hạn hẹp, người tri giác ã mở rộng, phát
triển nó lên và hình thành một hình ảnh trọn vẹn về ối tượng tri giác tốt hoặc
xấu. Hiệu ứng hào quang là kết quả của sự khuếch ại những suy oán chủ quan
của cá nhân. Nếu ưu iểm của một người ược lan tỏa thì các khuyết iểm của họ
sẽ ược xem nhẹ và bị che lấp. Trong trường hợp ngược lại, khuyết iểm của ai ó
ôi khi là vật cản che khuất các ưu iểm của họ.
+ Hiệu ứng Pygmalion: Theo Fischer, hiệu ứng Pygmalion là một quá
trình tạo ra ở người khác những mong ợi của người tri giác. Sự hình thành ấn
tượng ban ầu bị ảnh hưởng bởi lòng mong ợi, sự yêu mến thiết tha của người
tri giác ối với ối tượng tri giác và nó làm thay ổi sự nhìn nhận của chúng ta về 54 lOMoARcPSD| 27879799
người khác. Điều này có ảnh hưởng ến cả ối tượng tri giác. Việc gán cho ai ó
những ặc iểm tốt dẫn dần cũng làm chuyển biến họ theo hướng tích cực. * Sự quy gán xã hội
Khi tri giác, chúng ta luôn tìm cách lý giải hành vi người khác bằng cách
gán cho chúng những nguyên nhân ặc biệt ược gọi là quy gán xã hội. Theo
Fischer, quy gán xã hội là một quá trình suy diễn dựa trên những yếu tố ổn ịnh,
bất biến ể giải thích các sự kiện riêng biệt hay thay ổi nhằm tìm hiểu ộng cơ
của con người. Bắt ầu từ một ặc iểm chúng ta suy diễn sự có mặt hặc thiếu vắng
những ặc iểm khác. Sự kết hợp của hai hay ba ặc iểm không xác thực ược ưa ra
sẽ cho phép suy diễn những ặc iểm khác dễ dàng hơn. Trong nhiều tình huống,
người ta hay ưa ra những kết luận về nguyên nhân ằng sau các hành ộng của
người khác một cách quá nhanh và dễ bởi họ dựa trên những kinh nghiệm trong
quá khứ. Tuy nhiên có những kiểu hành vi nào ó nhìn chung xuất phát từ nhân
tố bên trong trong khi những kiểu khác thường bắt nguồn từ nhân tố bên ngoài
cho nên không phải lúc nào chúng ta cũng quy gán úng nguyên nhân của hành vi.
Sử dụng quy gán cũng là cách ể chúng ta tin rằng mình có thể kiểm soát
ược mọi việc, quyết ịnh mọi yếu tố thành công hay thất bại trong cuộc sống.
Điều này làm chúng ta an tâm. Xét từ góc ộ cá nhân, quy gán là cách giúp chúng
ta thoát khỏi những căng thẳng, khó chịu bằng cách tự biện bạch như một cơ
chế phòng vệ bản thân. Khi gặp rủi ro nhiều người cho rằng “gặp vận en”-
nguyên nhân không phải do bản thân mình.
- Các nguyên tắc quy gán xã hội:
+ Nguyên tắc tâm lý ngây thơ: Theo Frit Heider, khi tri giác chúng ta
luôn tìm cách khám phá nguyên nhân hành vi ể hiểu và dự oán sự kiện sắp xảy
ra với mong muốn có thể giám sát ược con người và mọi sự kiện xung quanh.
Như vậy, quá trình quy gán là một sự phân tích ngây thơ về ối tượng dựa vào
vốn kinh nghiệm sẵn có của người tri giác. Chính vì vậy, các kết quả ánh giá ối
tượng mang tính chủ quan và nhiều khi lại trở nên lố bịch. 55 lOMoARcPSD| 27879799
+ Nguyên tắc suy diễn tương ứng: Theo Jones và David, cần quan tâm
tới việc từ các hành ộng công khai của con người chúng ta ã kết luận gì về phẩm
chất nhân cách ặc trưng của họ trong các tình huống khác nhau và những kết
luận này ổn ịnh theo thời gian như thế nào. Nhìn chung cách cư xử của con
người cho chúng ta nhiều thông tin nếu quan sát tỉ mỉ. Tuy nhiên, ôi khi cá nhân
hành ộng theo những cách không phải do thuộc tính tâm lý hay ý thích của họ
mà do các nhân tố bên ngoài quy ịnh khiến họ ít có sự lựa chọn. Do ó, cần tập
trung quan sát những hành vi thích hợp và thu thập nhiều thông tin hơn nữa,
nên quan tâm ến những hành vi biểu hiện một cách tự do, thoải mái còn những
hành vi ược thực hiện một cách miễn cư ng thì chúng ta không tính vì ó có thể
không phải là hành vi xuất phát từ mong muốn của họ. Khi quy gán, ta nên chú
ý ến các hành vi tạo ra các ảnh hưởng bất thường vì những hành vi như vậy sẽ
tạo iều kiện thuận lợi cho việc nắm bắt vấn ề chính xác hơn. Và nên chú ý tới
hành vi cá biệt hơn những hành vi giống với a số. Tóm lại, theo lý thuyết của
Jones và David chúng ta hoàn toàn có thể kết luận hành vi của con người phản
ánh những thuộc tính tâm lý ổn ịnh của họ và chúng ta có thể suy diễn tương ối
chính xác về họ khi hành vi ó: a) Xảy ra có chọn lọc; b) Có những tác ộng khác
thường không phổ biến; c) Chiếm số ít trong sự mong muốn của xã hội.
+ Nguyên tắc suy diễn nhân quả: Theo Kelley, câu hỏi tại sao về các hành
vi của con người (Tại sao người bạn cùng lớp từ chối cho mượn vở? Tại sao
người bạn cùng lớp không giúp bạn mà giúp người lớp khác?. .) cần ược tập
trung giải thích theo ba tiêu chuẩn:
Thứ nhất, tính ổn ịnh, thống nhất. Là hành vi dù trong bất cứ tình huống
nào phản ứng của họ cũng luôn giống nhau. Ví dụ, trong tình huống nào sinh
viên ó cũng ến lớp úng giờ. Hành ộng luôn i ôi với các ặc iểm tâm lý bên trong
(thuộc về nhân cách) nguyên nhân này thuộc về chủ thể.
Thứ hai, tính phổ biến. Là hành vi trong những hoàn cảnh giống nhau ều
xử sự giống nhau. Ví dụ hành ộng cáu gắt của người ó luôn xảy ra khi có ai ó
nói ngược lại ý của họ. 56 lOMoARcPSD| 27879799
Tính cá biệt. Là hình thức mà người nào ó hành ộng giống nhau ối với các sự kiện khác nhau.
Theo nguyên tắc này, nếu ai ó hành ộng giống nhau trong cùng một hoàn
cảnh chúng ta quy gán nguyên nhân là do hoàn cảnh, còn khi hoàn cảnh thau ổi
mà vẫn hành ộng giống nhau thì nguyên nhân là do chủ thể. Điều cơ bản sai
lầm trong quy gán người khác là ánh giá quá cao vai trò của các nguyên nhân
chủ quan. Gilbert và Jones cho rằng khuynh hướng quá quy gán theo các
nguyên nhân chủ quan ồng thời ánh giá thấp tác ộng của các nhân tố hoàn cảnh
này dường như nảy sinh từ thực tiễn là khi ta tri giác người khác, chúng ta
thường chú trọng vào hành ộng của người ó, còn bối cảnh diễn ra hoạt ộng là
những tác ộng tiềm tàng của những nguyên nhân khách quan ít ược chúng ta
chú ý ến. Một khả năng thứ hai là chúng ta có nhận ra những nhân tố khách
quan này nhưng có xu hướng cho rằng chúng không ủ quan trọng, không ủ sức nặng vì vậy ã bỏ qua.
Trong quy gán hành vi, chúng ta thường tin rằng thành công nói chung
của mình là kết quả của năng lực và sự nỗ lực- hai nguyên nhân bên trong của
mình. Khi gặp thất bại lại quy gán chính cho các nguyên nhân khách quan (
nguyên nhân bên ngoài). Nhà tâm lý học Steven Perod ã tiến hành một thực
nghiệm yêu cầu những sinh viên thi vào ngành Tâm lý học doand mức iểm của
mình và lý giải tại sao lại ạt kết quả như thế. Có bốn yếu tố ược lý giải liên quan
ến kết quả bài thi: 1) Năng lực cá nhân; 2) Sự cố gắng, chăm chỉ; 3) Nội dung
ề thi; 4) Sự may rủi. Các kết quả ánh giá này của sinh viên ược so sánh với kết
quả bài thi của họ, cho thấy: Những sinh viên ỗ iểm cao thì ánh giá kết quả là
do ý chí, năng lực, chăm chỉ. Còn những sinh viên có kết quả kém thì cho rằng
ề thi quá khó, do không may, do người coi thi khó tính,…
Nhưng ối với người khác thì sự ánh giá bị ảo ngược lại. Trước thất bại
của người khác chúng ta dễ quy gán có nguyên nhân từ chính người ó ( nguyên
nhân bên trong) còn khi thành công ta nghiêng nhiều hơn ở sự may mắn của
người ó (nguyên nhân bên ngoài). Một trong những nhược iểm khi quy gán
nguyên nhân hành vi là chúng ta thường ảo tưởng rằng mình có khả năng kiểm 57 lOMoARcPSD| 27879799
soát ược mọi yếu tố quyết ịnh thành công hay thất bại. Khuynh hướng xem nhẹ
những hành ộng không tốt của mình và cho rằng có thể tha thứ ược trong khi
những hành ộng y hệt như thế của người khác là những vi phạm khó tha thứ
ược là rất phổ biến trong xã hội và có thể là nguyên nhân của rất nhiều va chạm
giữa các cá nhân với nhau.
Tìm kiếm các phương thức phát triển khả năng tri giác xã hội của con
người ược các nhà tâm lý học xã hội nghiên cứu rất nhiều. Tuy nhiên, việc xác
ịnh một cách chắc chắn liệu con người có khả năng hiểu bản thân mình và người
khác hay không vẫn là câu hỏi có nhiều phương án trả lời khác nhau.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Phân tích chức năng của giao tiếp ngôn ngữ. Hãy nêu những chỉ dẫn
cần thiết ề giao tiếp bằng ngôn ngữ thành công.
2. Phân tích chức năng của giao tiếp phi ngôn ngữ. Làm thế nào ể giao
tiếp có hiệu quả trong hoạt ộng của bản thân?
3. Phân tích ý nghĩa của tri giác xã hội. Cho ví dụ minh họa.
4. Phân tích cơ sở hình thành ấn tượng ban ầu. Để thành công trong lần
ầu gặp g , cần ảm bảo những yếu tố nào?
5. Phân tích một số nguyên tắc của quy gán xã hội. Cho biết ý nghĩa của
sự hiểu biết về các nguyên tắc này trong cuộc sống.
Chƣơng 4. ẢNH HƢỞNG XÃ HỘI ỊNH KIẾN XÃ HỘI VÀ SỰ XÂM KÍCH
Trong nghiên cứu về lý luận Tâm lý học xã hội, nhóm là một vấn ề cơ
bản và quan trọng nhất vì nhóm là khâu trung gian giữa xã hội và cá nhân. Các
cá nhân tạo thành nhóm và các nhóm tạo nên xã hội. Các cá nhân tiến hành các
hoạt ộng thực tiễn của mình mang tính xã hội trong môi trường của nhóm. Xã 58 lOMoARcPSD| 27879799
hội quản lý các cá nhân thông qua nhóm. Bên cạnh ó, những biểu hiện, diễn
biến về tâm lý xã hội của con người ược thực hiện trong các nhóm xã hội.
4.1. Khái quát về nh m xã hội
4.1.1. Khái niệm nhóm xã hội
Nhóm là khâu trung gian nối giữa các cá nhân và xã hội. Các cá nhân tạo
thành nhóm và các nhóm tạo nên xã hội. Xã hội quản lý cá nhân thông qua
nhóm. Hoạt ộng của cá nhân luôn trong môi trường nhóm và bị kiểm soát bởi
các quy tắc chuẩn mực nhóm. Chính vì vậy, nghiên cứu các hiện tượng tâm lý
xã hội thực chất là nghiên cứu các hiện tượng tâm lý của các nhóm xã hội cụ thể.
Nhóm xã hội là ối tượng nghiên cứu quan trọng của một số khoa học như
Triết học, Xã hội học, Tâm lý học xã hội…Sự phát triển của mỗi cá nhân chịu
ảnh hưởng bởi các mối quan hệ xã hội mà người ó tham gia với tư cách là thành
viên. Thông qua các mối quan hệ xã hội ó, một mặt khẳng ịnh vị trí khách quan
của cá nhân trong hệ thống hoạt ộng xã hội, mặt khác ảnh hưởng ến sự hình
thành ý thức cá nhân. Tâm lý học rất quan tâm ến ý thức về sự gắn bó nhất ịnh
của cá nhân vào một nhóm xã hội nào ó, ồng thời chú ý nghiên cứu những
nhóm xã hội trong ó cá nhân hòa nhập vào nhóm ể tạo ra một cộng ồng tâm lý.
Vì vậy, cần nghiên cứu ảnh hưởng của nhóm với tư cách là người trung gian
giữa cá nhân và xã hội, xem nhóm như là một tập hợp, một tiểu hệ thống của
xã hội mà hoạt ộng xã hội là yếu tố liên kết cơ bản và là dấu hiệu chính của nhóm xã hội.
Theo J.P. Chaplin: Nhóm là tập hợp các cá nhân mà ở ó họ có một số ặc
iểm chung hoặc cùng theo uổi một số mục ích giống nhau. Tác giả còn nhấn
mạnh nhóm có thể là hai hoặc một số cá nhân mà giữa họ có sự tương tác lẫn nhau.
E.H.Schein cho rằng: Nhóm là một cộng ồng của con người mà ở ó các
thành viên có sự tương tác lẫn nhau, có sự hiểu biết lẫn nhau và tự ý thức về
nhóm của mình. Theo tác giả, ặc iểm quan trọng của nhóm là khả năng tương 59 lOMoARcPSD| 27879799
tác và hiểu biết lẫn nhau. Nếu chỉ là tổng số của các cá nhân thì không thể xem là nhóm.
Các tác giả L.J. Severy, J.C.Brigham, B.R.Schlenker khẳng ịnh: Nhóm
là tập hợp của hai hoặc nhiều người, giữa các thành viên có sự tương tác ảnh
hưởng lẫn nhau về hành vi. Nhóm là một ơn vị tồn tại một cách có tổ chức, các
thành viên của nhóm có cùng chung lợi ích và mục ích.
Tóm lại, nhóm là một cộng ồng có hai hoặc nhiều ngư i, giữa các thành
viên có cùng chung lợi ích và mục ích, có sự tương tác, ảnh hưởng lẫn nhau.
Điều kiện ể một tập hợp người trở thành một nhóm: -
Các thành viên phải tương tác, chia sẻ với nhau, có ảnh hưởng ến
nhau một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. -
Các quan hệ giữa các thành viên phải tương ối bền vững và có sự
phụ thuộc vào nhau. Sự việc xảy ra với người này có ảnh hưởng tới người khác. -
Các thành viên có chung mục ích hoạt ộng và cùng chia sẻ trách
nhiệm ể ạt tới mục ích ó, vì lợi ích chung và vì sự tiến bộ của xã hội. -
Mỗi thành viên trong nhóm ều giữ một hoặc nhiều vai trò, vị trí
nào ấy (tương ứng với một công việc nhất ịnh). Các vai trò thể hiện trong nhóm
như vai trò hướng về công việc, vai trò liên quan ến củng cố, duy trì nhóm, các
vai trò liên quan ến nhu cầu cá nhân (cản trở hay thúc ẩy nhóm phát triển). Các
vai trog này luôn biến ổi làm cho nhóm năng ộng và ảnh hưởng lên từng con người trong nhóm. -
Sự tác ộng giữa các thành viên trong nhóm phải dựa trên những
quy tắc, tiêu chuẩn riêng. -
Các thành viên phải nhận ra sự tồn tại của họ trong các mối quan
hệ với nhóm và iều này thể hiện ở những ặc iểm tâm lý chung của nhóm (thể
hiện ở nhận thức, xúc cảm, mục tiêu hoạt ộng,…)
Khi tham gia vào nhóm, các cá nhân ược thỏa mãn nhu cầu xã hội và nhu
cầu tâm lý. Cụ thể là các cá nhân ạt ược mục ích của mình qua chia sẻ trách
nhiệm mà khi làm việc một mình, cá nhân không thể ạt ược. Ngoài ra, khi ở 60 lOMoARcPSD| 27879799
trong nhóm, các thành viên thường cung cấp cho chúng ta những kiến thức,
thông tin, chia sẻ kinh nghiệm và ược ghi nhận thành tích mà nếu không có
những nhóm này cá nhân không thể có những thông tin hay thành tích ó.
Solomon Ash cho rằng: Nhóm hoạt ộng hiệu quả hơn so với kết quả hoạt ộng
của các cá nhân riêng lẻ cộng lại nhưng lại kém các thành viên tốt nhất của
nhóm khi hành ộng ơn lẻ.
Các thành viên phải trải qua các giai oạn của quá trình hình thành và phát
triển nhóm. Ở giai oạn thành lập nhóm, các cá nhân tìm hiểu thăm dò nhau,
nhận thức và ịnh hướng. ở giai oạn này, người trưởng nhóm cần cụ thể hóa các
nhiệm vụ giao cho các thành viên. Giai oạn “bão táp” là giai oạn các thành viên
cạnh tranh, xác ịnh vị trí của mình trong nhóm, xung ột có thể xảy ra. Lãnh ạo
nhóm cần kỹ năng giải quyết mâu thuẫn trong nhóm. Giai oạn ổn ịnh ược thể
hiện ở chỗ các thành viên chấp nhận sự khác biệt của nhau, môi trường làm
việc thay ổi theo hướng hợp tác. Các cá nhân chấp nhận, chia sẻ. Nhóm sẵn
sàng làm việc cùng nhau, thiết lập các quy trình chung và tình cảm quyến luyến
ối với nhóm phát triển. Trong giai oạn trưởng thành, các nhiệm vụ chính ược
tập trung tiến hành theo hướng mục ích ặt ra. Nhóm tập trung vào kết quả thực
hiện công việc. Các thành viên chia sẻ lãnh ạo và trách nhiệm. Các thành viên
tin tưởng và muốn thể hiện. Cuối cùng, giai oạn kết thúc là khi mục tiêu của
nhóm ạt ược, các thành viên ít có lý do ể duy trì nhóm, vì vậy họ sẽ tách ra và
rời i. Trong nhiều trường hợp, các thành viên ịnh hướng thành lập nhóm mới.
Phân tích các giai oạn hình thành và phát triển nhóm cho phép ta thấy sự thay
ổi của nhóm diễn ra như thế nào. Tuy nhiên, mục ích của tâm lý học xã hội là
nghiên cứu về sự tác ộng của nhóm lên các cá nhân bằng cách nào. 4.1.2. Chuẩn mực nhóm
Sức mạnh của nhóm chính là những ặc iểm tâm lý cá nhân ã hòa hợp với
nhau dựa trên các quy tắc, chuẩn mực ể tạo nên tâm lý chung của nhóm. Cái tôi
cá nhân hòa quyện vào nhau trở thành cái chúng ta. Đó chính là tâm lý nhóm,
sức mạnh của nhóm. Mỗi nhóm có một hệ thống những quy ịnh. Đó là một tập 61 lOMoARcPSD| 27879799
hợp những giá trị chi phối rộng rãi và ược mọi người trong nhóm tuân theo mà
ta gọi là chuẩn mực nhóm. Chuẩn mực liên kết các cá nhân thực hiện hoạt ộng
chung của nhóm và hướng dẫn, quyết ịnh phương thức ứng xử của cá nhân
trong nhóm. Cá nhân tự ánh giá hành vi ứng xử của mình so với các thành viên
khác trong nhóm dựa vào hệ thống chuẩn mực. Như vậy, chuẩn mực chú trọng
ến sự tán thành hay không tán thành và cũng bao hàm những trừng phạt trong
trường hợp cá nhân không tuân thủ. Dù công khai hay ngấm ngầm, chúng ta
vẫn nhận thấy hiệu quả của chuẩn mực là ẻ ra sự ồng nhất trong các ứng xử.
Tuy nhiên, trong nhóm vẫn có những con người không tuân theo chuẩn mực
như nhóm mong ợi. Mặt khác, bản thân các chuẩn mực cũng luôn tiến hóa, một
số bị rơi vào lãng quên, một số không ược tán thành nữa và trong trường hợp ó
chúng có tính chất ộc oán.
4.1.3. Vai trò c a cá nhân trong nhóm
Trong mỗi nhóm các thành viên khác nhau thường thực hiện những
nhiệm vụ khác nhau và ược trông ợi hoàn thành những công việc khác nhau.
Như vậy, họ ã óng các vai trò khác nhau trong nhóm.
Theo J.P.Chaplin: Vai là chức năng hoặc nhiệm vụ của cá nhân trong
nhóm; là chức năng hoặc hành vi mà qua ó thể hiện sự mong muốn hoặc tính
cách của cá nhân; là chức năng tạo nên một số biến ổi trong quan hệ nguyên
nhân kết quả. Còn Ellit cho rằng: Các vai của cá nhân có thể ược nhóm bầu ra
tuy nhiên cũng có những vai trò mà cá nhân dành ược mà không qua sự phân
công nào như trường hợp thủ lĩnh nhóm.
Trong cấu trúc của nhóm phân ra các vai khác nhau. Có một số thành
viên của nhóm ở vị trí cao hơn những thành viên khác và tùy theo vai của mình
mà họ có thể ảnh hưởng ến một số cá nhân trong nhóm. Sự phân vai trong nhóm
và thể hiện các vai ó giống như một hình chóp, càng ở gần ỉnh càng có vị thế
cao hơn (vai quan trọng hơn) và áy của hình chóp là các thành viên của nhóm
(người có vai ở vị trí thấp nhất). Trong nhóm một số thành viên có thể có nhiều
vai khác nhau. Sự nhập vai trong nhóm mang màu sắc cá nhân rõ rệt. Nó phụ
thuộc vào hiểu biết và khả năng của cá nhân vào tầm quan trọng của vai, vào 62 lOMoARcPSD| 27879799
nguyện vọng thỏa mãn và sự chờ ợi của mọi người xung quanh. Trong thực tế
có thể xảy ra sự xung ột giữa các vai.
Mỗi vai trong nhóm là sự chấp nhận giá trị nhiều hoặc ít bởi các thành
viên của nhóm. Địa vị của con người ược ịnh nghĩa như là giá trị của vị trí vai
mà người ó thực hiện trong hoạt ộng của nhóm. Những ặc iểm quan trọng của
ịa vị là thể diện và uy tín của cá nhân, những ặc iểm này biểu hiện như thước
o, ặc biệt về sự thừa nhận của những người xung quanh ối với công lao của
người ó. Mặt khác, ịa vị của cá nhân trong nhóm gắn liền với trách nhiệm của
cá nhân ối với nhóm và những quyền lợi mà người ó ược hưởng. Một ịa vị cao
rõ ràng ược nhiều người trong nhóm trông ợi hơn. Cá nhân càng ở ịa vị cao thì
càng có nhiều giao tiếp, càng nhiều thông tin hơn và ặc quyền của họ nhiều hơn
so với các thành viên cấp dưới. Tuy nhiên, nghiên cứu của J.Thibaut chỉ ra rằng
thông tin của người có ịa vị cao thu ược thường không chính xác, thường không
úng sự thật vì nó bị i qua nhiều cấp. 4.1.4. Sự c kết c a nhóm
* Khái niệm sự cố kết của nhóm
Trong Tâm lý học xã hội có nhiều cách tiếp cận và nhiều quan niệm khác
nhau về sự cố kết nhóm. Tuy nhiên, chúng ta có thể hiểu: Sự cố kết của nhóm
là sự ền chặt của các mối quan hệ giữa các thành viên nhóm như một chỉnh
thể ược tạo thành ởi sự hấp dẫn xúc cảm lẫn nhau, sự thống nhất các giá trị,
mục ích nhóm ược quy ịnh ởi hoạt ộng cùng nhau của nhóm.
Khái niệm này coi sự cố kết như là một chỉnh thể, là sự bền chặt của các
loại quan hệ trong nhóm. Đồng thời cũng ề cập ến các yếu tố tạo ra sự cố kết
chỉnh thể bao gồm: sự hấp dẫn xúc cảm giữa các thành viên, sự thống nhất giá
trị và sự thống nhất mục ích. Mỗi thành tố này tạo ra một sức mạnh riêng ể lôi
cuốn, duy trì, giữ các thành viên lại với nhóm. Với tư cách là các cố kết thành
phần, chúng có tính chất, vai trò không giống nhau trong việc tạo ra sự cố kết
chỉnh thể. Nhưng chúng tác ộng qua lại, chuyển hóa, bổ sung cho nhau ể tạo ra
chất lượng mới mà từng cố kết thành phần không thể có. Khái niệm này cũng 63 lOMoARcPSD| 27879799
ược xây dựng trên nguyên tắc hoạt ộng, coi nhóm là chủ thể hoạt ộng và là một
chỉnh thể tâm lý. Như vậy, cố kết nhóm là một hiện tượng tâm lý nhóm chứ
không phải là các hiện tượng tâm lý cá nhân và hiện tượng tâm lý ó sẽ ược hình
thành và phát triển trong hoạt ộng của nhóm. Cách hiểu này hạn chế ược sự phụ
thuộc thái quá vào trắc ạc xã hội như một cách thức duy nhất ể có ược sự cố kết
cao trong nhóm. Đồng thời, nó gợi ý một hướng tác ộng ến nhóm ể có ược sự
cố kết thực sự bền vững- tác ộng thông qua hoạt ộng nhóm.
Đặc iểm cơ bản của sự cố kết nhóm -
Các nhóm nhỏ thường mang tính cố kết cao hơn các nhóm lớn do
các thành viên thường tương tác trực tiếp với nhau nhiều hơn, họ hiểu nhau
hơn. Việc các thành viên thường gần gũi thân mật với nhau và mọi người ều nỗ
lực vì mục ích hoạt ộng chung là những nhân tố quan trọng của sự cố kết nhóm. -
Uy tín của người thủ lĩnh hoặc uy tín của nhóm là giúp tăng sự cố
kết nhóm. Điều này tạo nên sức hút của nhóm ối với các cá nhân vì khi gia nhập
nhóm các cá nhân thường bị thu hút vào những nhóm có uy tín cao (trong ó có
uy tín của người lãnh ạo) hơn là những nhóm có uy tín thấp. Như vậy, khả năng
ộng viên, tập hợp sức mạnh của các cá nhân trong n hóm ể thực hiện mục tiêu
hành ộng của nhóm có vai trò quan trọng của yếu tố uy tín. -
Khi nhóm càng phải ối mặt với các hoàn cảnh bất thường hoặc có
cạnh tranh với các nhóm khác nhiều hơn thì tính cố kết nhóm càng cao. Những
áp lực này khiến cho các thành viên hiểu nhau và hiểu ddowcj giá trị của mình trong nhóm hơn. -
Ngoài ra sự thành công của nhóm cũng taoh nwn sự gắn bó nhiều
hơn giữa các thành viên trong nhóm.
Như vậy, tính cố kết cao ược nhìn nhận như là nhân tố quan trọng của sự
duy trì nhóm. Tuy nhiên, mặt trái của có chính là sự thiếu suy xét, thiếu phê
phán trong việc ưa ra lựa chọn các phương thức hành ộng của nhóm.
Khi hoạt ộng trong nhóm, cá nhân có những iều kiện thuận lợi hơn ể nâng
cao năng suất lao ộng của mình vì các thành viên trong nhóm có sự tương tác, 64 lOMoARcPSD| 27879799
phối hợp với nhau. Năng suất cao ở ây phụ tuộc vào các yếu tố: Mục ích chung,
ý thức trách nhiệm ối với nhóm, sự phu thuộc lẫn nhau và tính chuyên môn hóa
cao trong phối hợp các hành ộng.
Xem xét hiệu quả hoạt ông của nhóm, các tác giả thường ưa ra các yếu tố sau: -
Về phía cá nhân: Hiểu về vị trí, trách nhiệm, mục ích và tính khẩn
cấp của công việc. Cá nhân mong muốn ạt ược mục tiêu ề ra, sẵn sàng óng góp
kiến thức chuyên môn. Có sự cam kết cá nhân, hợp tác, hỗ trợ và tôn trọng lẫn nhau. -
Về phía lãnh ạo nhóm: là người ược tôn trọng và giao tiếp có hiệu
quả. Lãnh ạo giải quyết những bất ồng mang tính xây dựng và có khả năng xây
dựng sự tôn trọng và danh tiếng của nhóm. Có kiến thức và kỹ năng ể thực hiện
mục tiêu và có khiếu hài hước. -
Về phía tổ chức: Nhóm hoạt ộng căn cứ vào các quy tắc chuẩn
mực kèm theo khen thưởng và trừng phạt. Các mục tiêu và phương hướng hoạt ộng nhóm phải rõ ràng.
Nghiên cứu về hiệu quả hoạt ộng trong nhóm, nhiều tác giả bàn ến khái
niệm “lười nhác xã hội”. Khái niệm này nhằm nói lên hiện tượng trong khi một
số người trong nhóm làm việc vất vả, một số người khác lại trong tình trạng
lười biếng: làm ít, trốn việc. Tình trạng này ược lý giải rằng trong nhiều công
việc của nhóm, kết quả hoạt ộng phụ thuộc vào việc làm của các thành viên
trong nhóm và sự cố gắng của mỗi người không thể chia lẻ hoặc coi như nhau.
Khi người ta khó có thể xác ịnh phần óng góp của các thành viên vì không có
các dấu hiệu nào ể xác ịnh thì hiện tượng lười nhác nổi lên, nó mang tính toàn
xã hội. Các nhà nghiên cứu ã chỉ ra rằng tính lười nhác khá phổ biến trong mọi
trường hợp, có ở cả nam và nữ, trong mọi nền văn hóa, mọi loại hình công việc.
Một nghiên cứu ã ược thực hiện nhằm hạn chế tính lười nhác. Ví dụ, không che
ậy hiệu suất làm việc thấp trong nhóm, tăng sự ràng buộc của các thành viên
trong nhóm tới thực hiện công việc ến thành công, cung cấp cho các cá nhân
cơ hội ánh giá sự óng góp của chính họ và của các thành viên khác trong nhóm. 65 lOMoARcPSD| 27879799
Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, ể làm mất i tính lười nhác là khó nhưng các
cách trên thực sự làm giảm thiểu tính lười nhác của các thành viên trong nhóm.
Trong sự hình thành và phát triển nhóm không thể không nói ến vai trò
của người lãnh ạo. Đó là người ứng ầu của một nhóm, người có trách nhiệm
hướng dẫn các thành viên trong nhóm thực hiện hoạt ộng do nhóm ề ra và cũng
là người có trách nhiệm ề ra kế hoạch, phương hướng hoạt ộng, kiểm tra ôn ốc
các thành viên. Lãnh ạo nhóm phải là người có khả năng thuyết phục, tổ chức,
huy ộng người khác cũng tham gia hoạt ộng ể cùng ạt mục ích chung. Hiện nay,
nhiều nghiên cứu ã chỉ ra bằng chứng về một nhà lãnh ạo lôi cuốn- người có
khả năng tạo ra sự trung thành sâu sắc, sự ngư ng mộ và khâm phục của những
người cấp dưới i theo họ. Một nhà lãnh ạo khiến cho những người cộng sự bị
cuốn hút bởi: Có khả năng làm thỏa mãn các thành viên trong nhóm cao, những
kỹ năng hòa ồng, thấu cảm với thành viên trong nhóm, sẵn sàng chấp nhận mạo
hiểm và các hành ộng khác thường ể ưa nhóm ến thành công, sự bao quát toàn
bộ mục ích hoạt ộng của nhóm một cách cẩn thận, một sự chờ ợi cao vào sự
hoàn thành công việc, sự tin cậy cao vào cấp dưới, một nghị lực và ộng lự cao
trong hành ộng, lấy ược sự quan tâm, lòng nhiệt tình, cổ vũ sự cố gắng và say
mê lao ộng cao ộ của cấp dưới. 4.2. Ảnh hƣởng xã hội
4.2.1. Khái niệm ảnh hưởng xã hội
Trong nhiều nghiên cứu, người ta nhận thấy khi có những người khác ở
xung quanh, hành vi của cá nhân có khác i so với khi họ ở một mình. Khi ở một
mình, con người có thể tự do hơn trong việc lựa chọn hành vi ứng xử với một
ối tượng nào ó. Nhưng khi ở trong nhóm, họ phải căn cứ vào hoàn cảnh thực
tế, vào chuẩn mực của nhóm, vào ý kiến của những người xung quanh ể hành
ộng. Rõ ràng, con người không thể hoàn toàn tự quyết ịnh hành ộng của mình
khi có những người xung quanh, ít nhiều họ phải chịu ảnh hưởng bởi những
người khác trong nhóm. Hay nói cách khác, hành vi của một người (nhóm
người) trở thành sự ịnh hướng, chỉ dẫn cho hành vi của người khác. Đó chính 66 lOMoARcPSD| 27879799
là ảnh hưởng xã hội. Ảnh hưởng xã hội là tác ộng của những ngư i xung quanh
lên hành vi của cá nhân khi họ ở trong một nhóm xã hội nhất ịnh.
Một trong những ví dụ về ảnh hưởng xã hội là hiện tượng “Tâm lý bầy
cừu”. Được hiểu là nếu nhiều người trong xã hội cùng tin tưởng hoặc thực hiện
một việc gì ó thì iều ó nhất ịnh phải là cái gì ó úng và như vậy ta cần làm theo.
Và nếu ta không biết chắc iều gì diễn ra thì tốt hơn nên bắt chước những gì
người khác ang làm. Điều này cũng giống như bầy cứu, con ầu i trước, các con
sau cứ i theo, i âu thì chúng cũng không biết. Hiện tượng này có thể thấy khi
mà người dân nước ta rủ nhau chơi chứng khoán.
Đại a số những người này không biết gì về chứng khoán nhưng thấy người khác
mua họ cũng mua, thấy người khác bán họ cũng bán. Kết quả là nhiều người ã khuynh gia bại sản.
Ảnh hưởng xã hội là một hiện tượng tâm lý bao quát tất cả các khía cạnh
khác nhau của ời sống xã hội. Hễ có tương tác xã hội là có ảnh hưởng xã hội.
Thông thường các cá nhân không ý thức ược hết mức ộ tác ộng và chịu tác ộng
của các ảnh hưởng. Ảnh hưởng xã hội phụ thuộc vào văn hóa, lối sống, ặc iểm
cá nhân và cường ộ tương tác. Một cá nhân càng có ộ hấp dẫn cao, như sự duyên
dáng về hình thức, trang phục, tính thuyết phục, trí tuệ,…thì càng dễ gây ảnh
hưởng. Xét về mặt giới tính và sự xã hội hóa, phụ nữ có xu hướng dễ bị ảnh
hưởng hơn nam giới. Xét về mặt cấu trúc nhóm, cá nhân trong các nhóm nhỏ
dễ bị ảnh hưởng lẫn nhau và bị ảnh hưởng bởi các nhóm lớn.
Ảnh hưởng xã hội thể hiện qua hai xu hướng: tích cực và tiêu cực. Ảnh
hưởng tích cực còn ược gọi là “Hiệu ứng thuận lợi xã hội”. Đó là khi cá nhân
làm công việc với người mình yêu thích hay công việc hấp dẫn nên hiệu quả
ảnh hưởng cao hơn. Ảnh hưởng tiêu cực hay “Hiệu ứng lười biếng xã hội” sẽ
xuất hiện khi cá nhân cho rằng công việc chung không áng quan tâm, ý thức
trách nhiệm của cá nhân với các hành vi có tổ chức giảm do tính khuyết khuyết
danh, tính mất mình, người nọ ỷ vào người kia, không ai chịu trách nhiệm nên
hiệu quả hoạt ộng giảm, kém i. Ảnh hưởng xã hội ược thực hiện thông qua các
cơ chế tâm lý và quy luật tâm lý (bắt chước, lây lan, ám thị). 67 lOMoARcPSD| 27879799
Một số ví dụ về sự ảnh hưởng xã hội:
Khích lệ xã hội: Khích lệ xã hội giống như một cơ cấu tạo năng lượng.
Sự có mặt của người khác tạo nguồn năng lượng ể con người thực hiện ở mức
ộ cao hơn nếu các nhiệm vụ ơn giản. Tuy nhiên, nếu một người ang phải giải
quyết một bài toán khó thì sự có mặt của những người khác có thể gây mất tập
trung hoặc bối rối. Lý do làm hiệu năng thấp là một thực tế tâm lý: Con người
không thể dễ dàng chú ý cùng một lúc tới 2 việc và sự hiện diện của người khác
có thể làm mất chú ý. Thêm vào ó, con người- những sinh vật xã hội luôn luôn
quan tâm xem người khác ánh giá về mình thế nào. Con người lo là mình làm
không tốt trước mặt người khác và sự lo sợ bị ánh giá này làm ta làm việc tồi
hơn khi gặp những nhiệm vụ phức tạp.
Lư i iếng xã hội: Đôi khi sự hiện diện của người khác có thể không làm
sản sinh ra năng lượng hay giúp hoàn thành công việc. Hiện tượng này gọi là
lười biếng xã hội. Tất cả chúng ta ều ã từng gặp những người chỉ muốn sống
nhờ hay làm càng ít càng tốt. Khi trở thành thành viên nhóm, cá nhân hòa nhập
vào nhóm, có khi trở thành ẩn danh, bản ngã bị hòa tan vào nhóm. Khi có mặt
của nhiều người, cá nhân thành người ít bị nhận thấy hơn và vì thế ít lo lắng về
việc bị ánh giá. Lười biếng xã hội xảy ra khi cá nhân tin rằng kết quả làm việc
của mình sẽ không bị ể ý vì người ta chỉ ánh giá chung cả nhóm thôi. Vì thế,
lười biếng là xu hướng con người- trong sự có mặt, tham gia của những người
khác- làm việc tồi i khi thực hiện các nhiệm vụ ơn giản, bởi vì sự óng góp cá
nhân mang tính vô danh. Giải pháp ối với lười biếng xã hội không phức tạp.
Bảo ảm sao cho có thể xác ịnh rõ ràng kết quả thực hiện của mỗi cá nhân và vì
thế có thể ánh giá ược mỗi người. Lười biếng xã hội thể hiện rõ nhất giữa những
người lạ với nhau nhưng có vẻ bị biến mất khi cá nhân làm việc với những
người biết rõ nhau hoặc làm việc trong một nhóm ược tập thể hay xã hội ánh
giá cao. Lười biếng xã hội có thể giảm i khi có sự ánh giá, ghi nhận dưới dạng
tiền lương cao hoặc các phần thưởng xã hội khác. Một số nghiên cứu ã phát
hiện sự tồn tại của hiện tượng lười biếng xã hội ở các quốc gia khác nhau là
khác nhau. Người ta ã chứng minh sự khác biệt văn hóa trong lười biếng xã hội 68 lOMoARcPSD| 27879799
lớn hơn ở các nền văn hóa ịnh hướng cá nhân và nhỏ hơn ở những quốc gia
theo xu hướng cộng ồng. Tương tự như vậy, àn ông ở các nền văn hóa châu Á
cũng thể hiện lười biếng xã hội, chỉ có iều thấp hơn so với àn ông ở các nền văn
hóa Tây Âu; mức ộ lười biếng xã hội ở phụ nữ thấp hơn so với nam giới.
Phi cá nhân hóa: Có lẽ chúng ta phải thừa nhận một thực tế là con người
làm một số việc khi họ ở trong nhóm mà nếu ở một mình thì họ có thể không
bao giờ làm. Nói ến phi cá nhân hóa là nói tới sự mất i bản ngã cá nhân, tự iều
chỉnh và ít chịu sự tác ộng của các giá trị ạo ức xảy ra khi cá nhân ở trong nhóm.
Những người trong trạng thái phi cá nhân ít có năng lực tự quan sát bản thân, ít
quan tâm ến các ánh giá xã hội, ít ý thức về bản thân và tập trung chú ý vào
người xung quanh nhiều hơn. Ở trạng thái như vậy có thể làm giảm ngư ng
hành vi mà nếu trong trường hợp khác cá nhân có thể kiềm chế ược. Những
người bị phi cá nhân hóa trong nhóm có thể có các hành vi bốc ồng, lệch chuẩn
như phá hoại tài sản, hành hung hay thậm chí giết người vô cớ. Trong các tình
huống ó, con người không còn sự kiểm duyệt nhận thức hay kiểm soát hành vi.
Phi cá nhân hóa sẽ càng mạnh hơn nếu nhóm càng lớn. Trong nhóm lớn, con
người cảm thấy vô danh về mặt thể chất và tâm lý.
*Đặc trưng của quá trình ảnh hưởng xã hội
Ảnh hưởng xã hội là một thuật ngữ chung ể nói ến việc lời nói, hành vi
phi ngôn ngữ và hành ộng của một người tác ộng ến người khác như thế nào
hoặc là củng cố niềm tin ã có ra sao. Quá trình ảnh hưởng xã hội là sự thay ổi
thái ộ, tình cảm, niềm tin của cá nhân khi ở trong nhóm. Có các dạng ảnh hưởng
xã hội cơ bản như: Adua, tuân thủ, phục tùng.
Adua là khi cá nhân thay ổi hành vi của mình như là kết quả của áp lực
từ người khác. Áp lực này có khi rất rõ ràng và trực tiếp. Cũng có khi vì áp lực
ã ược nhập tâm nên rất ít người sẽ mạo hiểm làm khác i, bởi vì iều ó sẽ không
ược chấp nhận, ủng hộ. Nhiều thanh niên hút thuốc, uống rượu như là kết quả
áp lực từ bạn bè, ể hòa nhập, hòa hợp với chúng bạn. Đôi khi áp lực phải uống
hết lòng, uống cho say ể lại hậu quả xấu cho sức khỏe hoặc thậm chí gây tai
nạn. A dua theo cả nghĩa tích cực và tiêu cực là cần thiết ể có một mức ộ hài 69 lOMoARcPSD| 27879799
hòa xã hội nhất ịnh ở bất cứ quốc gia nào. Tuy nhiên, chúng ta không muốn con
em mình trở thành người rượu chè chỉ vì nhiều thanh niên làm như vậy. Đã có
nhiều tranh luận về việc học thêm ở nước ta. Đó là sự tự nguyện của học sinh
và phụ huynh hay có áp lực phải làm theo, phải adua? Khi trẻ em còn nhỏ,
người lớn- ặc biệt là cha mẹ và giáo viên tạo ra rất nhiều áp lực tinh vi và vô
hình. Học thêm ể có kết quả học tập tốt hơn hay có pahir áp lực của giáo viên
vì lý do kinh tế hay vì phần lớn mọi người ều làm như thế nên mình cũng phải
làm tương tự? Là tự nguyện hay ép buộc, hay cả hai?
Trong số các yếu tố hỗ trợ cho adua chuẩn mực gồm có kích c nhóm, sự
ồng lòng về quan iểm của nhóm và mức ộ cam kết ối với nhóm tham chiếu. Tuy
nhiên, nghiên cứu về sự ồng lòng chỉ ra rằng, người ta sẽ cảm thấy dễ kháng cự
hơn khi chỉ cần có thêm một ồng minh. Kết quả này cho thấy chúng ta luôn
luôn cần phải có một người ngang bướng nào ó trong mỗi tổ chức ể có thể tranh
luận trái chiều, hay ưa ra những ý kiến phản biện ể tổ chức tránh mắc phải
những sai lầm xuất phát từ adua thông tin. Không phải các nhóm ều có tầm
quan trọng như nhau. Các nhóm có vị trí trung tâm ối với cuộc sống con người
(gia ình hay các tổ chức chính trị và tôn giáo quan trọng với hệ giá trị của cá
nhân) thường tạo ra các hiệu ứng adua lớn nhất. Khi một người gắn kết chặt
chẽ với nhóm như vậy, anh ta thường dễ adua hơn. Adua nhiều hay ít cũng là
hệ quả của ặc iểm nhân cách. Những người có mức ộ tự trọng thấp có thể thiếu
tự tin ể chống lại các áp lực. Ý tưởng cho rằng mình phải “gió chiều nào, theo
chiều ấy” với mọi người cùng với nhu cầu ược chấp nhận có lẽ là các yếu tố
chủ yếu dẫn ến adua chuẩn mực. Các nhà nghiên cứu ã phát hiện một số hiệu
ứng liên quan ến giới. Nữ giới ược xã hội hóa theo cách thức coi trọng, nuôi dư
ng các mối quan hệ thường hay adua hơn chút so với nam giới. Adua ở nữ giới
ặc biệt cao hơn trong trường hợp có sự quan sát trực tiếp của người khác. Có
thể thấy tác ộng mạnh mẽ của adua ở bất cứ nơi nào trong cuộc sống thường
ngày của chúng ta. Phần lớn mọi người ều i theo số ông. Mặc dù chúng ta nghĩ
rằng adua là một thuật ngữ mang hàm ý tiêu cực bởi ó là sự thể hiện các hành
vi thiếu suy xét nhưng việc hòa ồng theo mọi người cũng rất hữu ích. Trong 70 lOMoARcPSD| 27879799
nhiều nền văn hóa, adua rất quan trọng ối với sự hòa hợp giữa con người với
nhau và ối với sự vận hành một cách hiệu quả của toàn xã hội.
Tuân thủ xảy ra khi con người áp lại các yêu cầu hoặc òi hỏi cụ thể nào
ó. Thường thì tuân thủ liên quan ến mối quan hệ quyền lực không cân bằng.
Khi người có quyền lực hơn có cách thức hay phương tiện nào ó khuyến khích
hay ép buộc người kia tuân thủ theo mong muốn hay yêu cầu của mình.
Trong tuân thủ, con người phải áp ứng yêu cầu rõ ràng, dứt khoát từ
người khác có quyền lực ở một mức ộ nhất ịnh. Khi phải tuân thủ, con người
không phản ứng từ mong muốn, tình cảm hay niềm tin, thái ộ của mình mà bởi
vì quan hệ mang tính quyền lực giữa anh ta và người ưa ra yêu cầu. Trong một
số trường hợp, người ta tuân theo yêu cầu mà chẳng cần lý do chính áng nào cả
bởi có lẽ tính cách của họ là chấp nhận. Thông qua xã hội hóa, con người học
ược cách chấp nhận, làm theo các yêu cầu chấp nhận dù ó là các yêu cầu thiếu
cân nhắc và dại dột. Thường thì tuân thủ là sự áp ứng lại quyền lực. Có những
quyền lực mang tính cư ng bức- có thể nằm trong phạm vi từ việc dùng sức
mạnh thể chất áp ảo cho ến thể hiện dấu hiệu không ồng ý kèm theo hành ộng
trừng phạt nào ó trong tương lai.
Trong thực tế, có cách làm người khác tuân thủ thông qua lôi kéo, vận
ộng. Theo kỹ thuật “lấn dần từng bước”, người ta làm tăng dần mức ộ chấp
thuận hay tuân thủ bằng cách ưa ra những ề nghị nhỏ ban ầu, rồi một khi ã ược
chấp thuận sẽ quay trở lại và ưa ra một yêu cầu lớn hơn. Một số nhà nghiên cứu
cho rằng, khi chấp thuận ề nghị ban ầu, chúng ta ã bắt ầu thay ổi hình ảnh về
bản thân và con người có ộng cơ thể hiện mình là người nhất quán.
Phục tùng xảy ra khi cá nhân miễn cư ng chịu thua trước ảnh hưởng nào
ó, bởi vì người có quyền lực yêu cầu anh ta phải thực hiện những hành vi nhất
ịnh. Nói cách khác, ây là một hình thức ảnh hưởng xã hội khi cá nhân buộc phải
chịu nhượng bộ trước các yêu cầu, mệnh lệnh, iều khiển mang tính quyền lực,
phải thực hiện theo một cách thức nhất ịnh. Xem xét quá trình xã hội hóa của
một ứa trẻ, ta ã có thể thấy phần nào nguyên nhân tại sao con người lại phục
tùng. Phần lớn trẻ em ều ược dạy dỗ rằng phải nghe lời cha mẹ, giáo viên và 71 lOMoARcPSD| 27879799
những người lớn có quyền lực hợp pháp. Phần lớn phục tùng ã ược con người
nhập tâm, cho nên thường chúng ta không suy ngẫm nhiều về hành vi phục
tùng. Tuy nhiên, liệu con người có ược tập quen ể phục tùng mệnh lệnh làm au
hoặc thậm chí giết người khác? Các hành vi diệt chủng thường ược thực hiện
với sự ủng hộ của những người có quyền lực hợp pháp, bởi sự cố kết nhóm và
nhận thức cho rằng các nạn nhân rất khác biệt (với thủ phạm). 4.3.Định kiến xã hội
* Khái niệm ịnh kiến xã hội
Định kiến là một thái ộ thường gặp trong tất cả các xã hội và nền văn
hóa. Khi nói ến ịnh kiến là nói tới một hiện tượng tiêu cực. Một người có ịnh
kiến là người có thái ộ tiêu cực ối với một nhóm người nào ó. Trong thực tế,
iều này có nghĩa là người có ịnh kiến ít chú ý hoặc không hề chú ý tới các ặc
iểm cá nhân hay các biến thể trong nhóm ó mà mô tả tất cả các thành viên trong
nhóm ều có những ặc iểm không mong muốn tương tự như nhau. Định kiến là
sự khái quát hóa mà không xem xét ến sự khác biệt và biến thể cá nhân.
Theo J.P. Chaplin: Định kiến là thái ộ tiêu cực ược hình thành trên cơ sở
của yếu tố cảm xúc, là niềm tin hoặc cách nhìn thường là không thiện cảm dẫn
ến cho chủ thể một cách nghĩ hoặc một cách ứng xử tương xứng với người
khác. Fischer cho rằng: Định kiến là những thái ộ bao hàm sự ánh giá một chiều
và sự ánh giá ó là tiêu cực ối với cá nhân khác hoặc nhóm khác tùy theo sự quy
thuộc xã hội của riêng họ.
Trong các ịnh kiến xã hội thì ịnh kiến giới và ịnh kiến dân tộc là biểu
hiện rõ nét. Trong tất cả các nền văn hóa, phụ nữ ược chấp nhận là người có
tính chăm sóc hơn và thụ ộng hơn. Ngược lại, àn ông thường ược coi là có tính
chi phối, kiểm soát hơn. Các ịnh kiến trên làm hạn chế hành vi của cả àn ông
và phụ nữ, dẫn ến sự bất bình ẳng giới ồng thời gây áp lực cho mỗi giới bởi ịnh
khuôn về vai trò giới trong xã hội. Tuy nhiên, thái ộ dựa trên cơ sở giới cũng
ang thay ổi nhanh chóng. Từ quan iểm ã ược chấp nhận rộng rãi cho rằng phụ
nữ là người nội trợ, thái ộ hiện nay về vai trò của phụ nữ trong công việc ã khác. 72 lOMoARcPSD| 27879799
Trong các tài liệu Tâm lý học xã hội, người ta thường dùng một thuật
ngữ ịnh kiến ể bao hàm cả ba thành tố: Thành tố nhận thức (yếu tố duy trì thái
ộ) là ịnh khuôn, thành tố xúc cảm là ịnh kiến và thành tố hành vi gọi là kỳ thị
ược thể hiện ối với một nhóm ối tượng ích.
Yếu tố nhận thức thể hiện ở niềm tin và sự trông ợi của chúng ta ối với
các nhóm xã hội khác nhau. Ở cấp ộ nhận thức, ịnh kiến giới ược biểu hiện qua
lời nói- ngôn từ, ca dao, tục ngữ, những câu chuyện dân gian,…có tính chất rập
khuôn về các nhóm ngoài với xu hướng tiêu cực so với nhóm mình (nhóm
trong). Taifel chỉ ra ba cơ chế nhận thức hoạt ộng hình thành nên ịnh kiến xã
hội. Thứ nhất là sự phân loại. Cách chúng ta phân loại thông tin (thành các tập
hợp hay một nhóm) ảnh hưởng ến suy nghĩ, tư duy của chúng ta. Allport nêu rõ
ịnh kiến hoạt ộng trên cơ sở suy nghĩ rập khuôn, suy nghĩ này phụ thuộc vào
khuynh hướng nhận thức khi phân loại sự vật hiện tượng trong xã hội. Thứ hai
là sự ồng hóa. Kinh nghiệm xã hội của trẻ gồm các phán oán, ánh giá ược xác
ịnh bằng nguồn thông tin như tốt, xấu, thích hay không thích do gia ình cung
cấp (không có chỗ cho quan iểm khác) trở thành cố ịnh, vững chắc như những
ấn tượng có thật ngay từ nhỏ và có ảnh hưởng ến tư duy ở tuổi trưởng thành.
Vì thế trẻ sẽ chọn những quan iểm ánh giá từ phía gia ình mình dụng chúng vào
hiểu biết thế giới ngày càng tăng của trẻ. Các thực nghiệm về ồng nhất hóa của
Taifel chỉ ra rằng việc ồng hóa hiểu biết xã hội phối hợp với sự phân loại cho
thấy có một khuynh hướng ánh giá các nhóm người ngay từ khi trẻ còn nhỏ rất
rõ nét. Sự phân loại này tạo ra một khung ịnh dạng và sự ồng hóa tiêu chuẩn xã
hội tạo ra nội dung của ịnh kiến. Thứ ba là sự cố kết. Con người không chỉ tự
phân loại mình thuộc về nhóm này hay nhóm khác. Tư cách là thành viên của
cá nhân chứng tỏ một iều gì ó riêng tư thuộc về họ nên họ dễ dàng ồng nhất với
nhóm của mình và có xu hướng so sánh nhóm mình với nhóm khác, có bao
gồm cả việc “gièm pha” những người khác mình.
Yếu tố cảm xúc liên quan ến những cảm giác tiêu cực mà cá nhân mang
ịnh kiến trải nghiệm khi nhìn thấy hoặc nghĩ tới những người mà mình có ịnh
kiến. Blumer chỉ ra bốn loại cảm xúc cơ bản mang tính ịnh kiến ở nhóm thống 73 lOMoARcPSD| 27879799
trị. Đó là cảm xúc của người ở thứ bậc cao, cảm xúc về nhóm thiểu số vồn là
nhóm khác biệt và xa lạ, cảm xúc mình là người nắm quyeend lực, có ặc quyền
và ịa vị, sự lo sợ và hoài nghi rằng những người thiểu số tiềm ẩn mưu ồ nắm
quyền lực, ặc ân và ịa vị trong nhóm thống trị.
Yếu tố hành vi thể hiện ở xu hướng hành ộng tiêu cực hoặc dự ịnh hành
ộng tiêu cực ối với những người là ối tượng của ịnh kiến. Đây chỉ là những dự
ịnh nhưng khi những cu hướng hoặc dự ịnh ó chuyển thành hành ộng thì chúng
trở thành sự phân biệt ối xử- một dạng ịnh kiến trong hành ộng.
* Chức năng của ịnh kiến xã hội -
Phân biệt ứng xử với bản thân (thay ổi hình ảnh của chính mình):
Chủ thể làm méo mó hoặc biến dạng về bản thân dẫn ến sự ánh giá lạc hướng
về mình. Lewis ã nhận thấy người Do Thái ã tự rèn cho mình một biểu tượng
khinh ghét bản thân họ ến mức trở thành nạn nhân của sự phân biệt ối xử thay
vì hướng ra bên ngoài chống lại ịnh kiến mà họ là ối tượng thì ngược lại họ lại
trộn lẫn mình vào những ịnh kiến ó. Định kiến cũng thể hiện rất rõ trong ời
sống hàng ngày do không muốn mọi người nghĩ mình là “dân cá gỗ”, “ dân nhà
quê” nên một số bạn trẻ ã phải ổi giọng, số khác phải cố vay tiền tiêu xài cho
ra dáng con nhà giầu. Thậm chí có những bạn trẻ không dám mời bạn bè, người
yêu về quê do xấu hổ có bố mẹ là nông dân. Như vậy, thay vì cố gắng học hỏi
ể biết ương ầu với những ịnh kiến còn rơi rớt trong xã hội thì chúng ta lại tự
ịnh kiến với mình: tự dằn vặt bản thân và những người xung quanh, cảm thấy
khổ sở khi mình là mình mà không phải là người khác. Công trình nghiên cứu
của Clark (1947) thuộc vào những công trình ầu tiên chứng minh sự giảm giá
trị hình ảnh bản thân như là hậu quả của sự phân biệt ối xử. Người ta ã cho trẻ
em da en từ 3-7 tuổi những cặp búp bê trong ó có có một con mầu nâu ậm và
mầu nhạt hơn. Kết quả nhận thấy trẻ em da en có một sự ghê tởm không thể biệ
minh ược với những con búp bê giống chúng hơn cả, 2 3 trẻ em bị những con
búp bê mầu nhạt hơn cuốn hút chúng. Các nghiên cứu ã lý giải hiện tượng này
như một sự khinh miệt lạc hướng chống lại chính bản thân mình. 74 lOMoARcPSD| 27879799 -
Phân biệt ối xử với người khác: Chúng ta ánh giá những phẩm chất
hay những thành ạt của người khác tùy theo những mong ợi, những chuẩn mực
của mình trong ó hàm chứa sự so sánh xã hội, sự thừa nhận của xã hội. Những
mong ợi này óng vai trò hướng dẫn hành vi của người mang ịnh kiến giới một
cách tiêu cực hay tích cực. Một vài dạng phân biệt ối xử tinh vi vẫn tồn tại như
từ việc khen thưởng, nâng d hoặc phê bình thành quả một cách thái quá cho ến
thể hiện những cử chỉ lạnh nhạt, không thân thiện. Từ những dạng thức tinh vi
của sự phân biệt ối xử ã cho biết không phải tất cả những cá nhân có hành vi
phân biệt ối xử ều thể hiện qua ngôn từ hay sự phân biệt ối xử một cách rõ ràng.
Trong rất nhiều trường hợp, cá nhân có sự phân biệt ối xử thể hiện ịnh kiến của
mình thông qua những cử chỉ phi ngôn ngữ, thông qua sắc mặt, iệu bộ cơ thể
hoặc thông qua sự phân biệt ối xử nghịch chiều như một bản năng, sự vô thức.
Thực chất những hành vi này là những ịnh kiến trá hình. Vì thế, sự tồn tại của
ịnh kiến càng trở nên khó nhận biết.
Hiệu ứng Pygmalion là một biểu hiện rõ nét về chức năng này. Đây thực
chất là quá trình tạo ra ở người khác những mong ợi mà thật ra ó là kết quả của
một quá trình tri giác ít hay nhiều về ối tượng của mình. Thực nghiệm của
Rosenthal và Jacobson (1968) tiến hành trong một lớp ở trường tiểu học ã chứng
minh giả thuyết cho rằng những mong ợi ược tạo ra một cách tùy tiện ã dẫn tới
những thái ộ phân biệt ối xử. Cụ thể, thành ạt ở số học sinh ược mong ợi cao
hơn những học sinh khác ược quyết ịnh không phải do có sự thông minh hơn
mà do giáo viên mong ợi các em ó thành công hơn những em khác. -
Biện minh xã hội: Chức năng này tạo ra cho chủ thể mang ịnh kiến
sự yên tâm và giúp họ tự bảo toàn cũng như nâng cao ược những giá trị thuộc
nhóm mình. Các nghiên cứu ã chỉ ra rằng: Sự tranh ua giữa các nhóm con trai
trong trại hè cho thấy hai nhóm thiết lập những phân biệt rõ nét giữa chúng với
nhau, ối với mỗi em, nhóm của mình ược coi là giỏi hơn và cả hai nhóm nhanh
chóng bắt ầu khinh thường nhau. 75 lOMoARcPSD| 27879799
*Nguyên nhân của ịnh kiến xã hội
Một số nhà nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng của tập quen lúc còn
nhỏ. Không có ai sinh ra cùng với các thái ộ ịnh kiến. Thái ộ ịnh kiến ược hình
thành thông qua quá trình xã hội hóa ở nhà, ở trường, ở cộng ồng và qua nền
văn hóa. Theo lý thuyết tập quen xã hội (học tập xã hội), trẻ học ược các khái
niệm và thái ộ bằng cách quan sát hành vi của những người quan trọng xung
quanh (cha mẹ, giáo viên, những người có ảnh hưởng khác là những hình mẫu
có tác ộng mạnh tới trẻ). Cộng ồng cũng óng vai trò to lớn trong việc tạo ra
khuôn mẫu hành vi. Nhiều người trở thành ịnh kiến chỉ vì xuất phát từ mong
muốn hòa ồng với một cộng ồng ã có ịnh kiến. Như thế, ịnh kiến có tác dụng
mang lại tưởng thưởng về mặt xã hội, tránh sự phản ối, chê trách. Thuyết củng
cố là một thuyết tập quen cho rằng nếu hành vi ược củng cố sẽ trở nên vững
bền hơn và sẽ ược thể hiện ở những tình huống khác trong tương lai. Các giá
trị của cha mẹ, cộng ồng óng vai trò củng cố các thái ộ tinh vi. Truyền thông ại
chúng là một diễn àn ể tập quen xã hội, phản ánh ịnh khuôn và chuẩn mực xã
hội phổ biến. Để mô tả thực tiễn xã hội, những người viết kịch bản chương trình
truyền hình phải thu thập ý tưởng từ âu ó, trông cậy vào những thái ộ phổ biến
trong cộng ồng. Vì vậy, sự tồn tại của các ịnh khuôn trong truyền thông có thể
ược coi là sự thể hiện một cách tinh vi các chuẩn mực xã hội mang tính ịnh
kiến. Trong ó phải nói ến sự ủng hộ về mặt thể chế ối với ịnh kiến. Các thể chế
xã hội vận hành ể duy trì các chuẩn mực cho phép hành vi ịnh kiến có vẻ bình
thường. Kết quả của việc cố gắng ơn giản hóa thực tế cuộc sống ã làm con
người trở nên ịnh kiến. Chuẩn bị sẵn những ịnh khuôn về ặc iểm của các nhóm
người sẽ giúp cho quá trình nhận thức xã hội của chúng ta dễ dàng hơn, tiết
kiệm năng lượng, thời gian hơn. Định kiến là hệ quả của quá trình tư duy ơn
giản hóa, dựa vào kinh nghiệm, vì vậy ịnh khuôn loại bỏ cá tính và các ặc iểm
cá nhân khác biệt trong nhóm. Có thể do sự phát triển xã hội chưa ạt ến trình ộ
xóa bớt khoảng cách giữa các tầng lớp xã hội về dân trí và ịa vị kinh tế dẫn ến
có sự chênh lệch trong mức sống và iều kiện sinh hoạt của các cộng ồng. Điều 76 lOMoARcPSD| 27879799
này có thể tạo nên cách nhìn nhận vấn ề có sự khác nhau dẫn ến ít nhiều có sự
kỳ thị và ịnh kiến về nhau.
*Biện pháp giảm ịnh kiến xã hội
Định kiến rất khó thay ổi. Các thông tin thuyết phục dựa trên lý trí có thể
phản tác dụng bởi nền tảng của ịnh kiến là cảm xúc. Người tin mù quáng thường
chấp nhận những thông tin thuận chiều và phủ nhận những thông tin trái chiều
với ịnh kiến của họ. Các nghiên cứu ã chỉ ra rằng chỉ có tiếp xúc có chất lượng,
úng cách mới có ích. Đó phải là các tiếp xúc dẫn ến nhận thức về tính cộng ồng
trong các mục ích chung ể tạo ra các cảm giác tất cả cùng chung một số phận.
Một thế giới hợp tác áp ứng nhu cầu của mọi người và sẽ xóa bỏ dần nguyên
nhân ịnh kiến. Dưới ây là một số biện pháp làm giảm bớt ịnh kiến xã hội: -
Đối với những cá nhân hay nhóm người mang nặng ịnh kiến cần
ược tham vấn, trị liệu,… ể nâng cao nhận thức xã hội. Mặt khác cần iều chỉnh
hành vi cá nhân thông qua dư luận xã hội và iều chính pháp luật (ví dụ: luật
bình ẳng giới, luật phòng chống bạo lực gia ình,…) -
Tuyên truyền vận ộng làm thay ổi nhận thức và thái ộ của các bộ
phận dân cư về một vấn ề nào ó. Tùy theo từng ối tượng mà có các hình thức
tác ộng phù hợp. Tuyên truyền phải diễn ra thường xuyên và có chất lượng ể
nâng cao sự ồng cảm. Chẳng hạn, hình thức hiệu quả hơn trong giảm ịnh kiến
giới là tăng cường tiếp xúc nhóm thông qua các nhóm bị ịnh kiến có thể tự giới
thiệu về nhóm mình trên các phương tiện truyền thông ể giảm cách biệt xã hội
trong nhận thức và dần giảm thiểu hành vi phân biệt ối xử trong xã hội. -
Nâng cao vai trò giáo dục trong gia ình: Gia ình là nhóm xã hội ặc
biệt thể hiện ở việc không chỉ thực hiện chức năng xã hội hóa ban ầu, hình
thành nhân cách trẻ em mà còn thực hiện chức năng xã hội hóa ối với người
lớn như chuẩn bị cho thanh niên bước vào nghề nghiệp, hôn nhân…Mỗi gia ình
giáo dục theo gia phong, gia pháp, gia giáo, gia huấn ể tạo ra con người hoàn
thiện. Thường xuyên nâng cao giáo dục giá trị cao ẹp của gia ình truyền thống
ồng thời phải giáo dục những giá trị hiện ại, ảm bảo sự tiến bộ của xã hội. 77 lOMoARcPSD| 27879799 4.4. Xâm kích *Khái niệm xâm kích
Xâm kích là hành vi cố ý gây hại về mặt thể chất hoặc cảm xúc. Nói cách
khác ó là hành vi mang tính tàn phá hoặc trừng phạt hướng tới người hoặc vật.
Đó là những hành vi vi phạm chuẩn mực xã hội ở khía cạnh pháp luật, ạo ức và
tâm lý. Xâm kích chỉ tính chất của hành vi là hung hãn, gây tổn hại, gây thương
tích cho người khác hoặc bản thân một cách cố ý. Khi vô tình làm ai ó bị thương
thì không phải là hành vi xâm kích.
Hành vi xâm kích ược biểu hiện qua nhiều hình thức khác nhau: Từ việc
cố ý hạ thấp, không coi trọng giá trị của người khác: nhận xét về hình thức, trí
tuệ, khả năng của người ó bằng lời lẽ tổn thương hay mang tính chất khủng bố,
e dọa, tạo không khí căng thẳng, sợ hãi, lo lắng cho ến những biểu hiện xúi
giục, cư ng ép người khác thực hiện hành vi không phù hợp, khiến họ phát triển
không bình thường về mặt cảm xúc, khó khăn trong giao tiếp xã hội,…
Người thường xuyên có hành vi xâm kích luôn có tâm thế giải quyết mâu
thuẫn của mình bằng bạo lực một cách dữ dội. Khi xâm kích trở thành một xu
hướng nhân cách của một người thì người ó luôn không ủ kiên trì ể lắng nghe,
thảo luận và thương lượng cũng như không có kỹ năng tự iều chỉnh cơn tức giận của mình.
Xâm kích tồn tại khắp nơi, giữa người lạ với người lạ, trong gia ình, giữa
các nhóm dân tộc và quốc gia. Các nghiên cứu ã xác ịnh có 2 dạng xâm kích:
Xâm kích mang tính thù ịch và xâm kích mang tính chất phương tiện. Xâm kích
mang tính thù ịch mà tức giận là yếu tố trung gian nhắm tới mục ích gây thương
tích hoặc au ớn. Xâm kích mang tính chất phương tiện với mục ích là loại trừ
các cản trở chẳng hạn như ối tác hay ối thủ không sẵn sàng hợp tác trong giới tội phạm.
*Nguyên nhân của xâm kích
Nghiên cứu ã phát hiện ra một số cách tiếp cận về mặt lý thuyết nhằm tìm hiểu về xâm kích. 78 lOMoARcPSD| 27879799
Khi nói ến lý thuyết sinh vật hóa về xâm kích, các nhà tâm lý học xã hội
thường vận dụng lý thuyết tiến hóa của Dawin trong việc giải thích nguồn gốc
gây ra hành vi xâm kích ở con người. Thuyết tiến hóa của Dawin khẳng ịnh:
Khi có nạn ói hoặc chiến tranh, hoặc khi thức ăn trở nên khan hiếm, sự cạnh
tranh sẽ xuất hiện và trong cuộc ấu tranh sinh tồn ấy, sự chọn lọc sẽ theo hướng
của kẻ mạnh. Căn cứ vào thuyết chọn lọc tự nhiên, người ta nhận thấy trong
suốt quá trình phát triển của loài người, hung tính óng vai trò quan trọng trong
sự sống còn của các thành viên. Thời kỳ nguyên thủy, con người ã hình thành
hung tính, xâm kích ể săn bắt các con vật, tiêu diệt các bộ lạc, thị tộc
khác,…Như vậy, hành vi xâm kích chính là phương tiện ể thỏa mãn bản năng
sinh tồn của con người. Đối với S. Freud, thù ịch là một biểu hiện của bản năng
chết. Bản năng chết ược hiểu là một khát vọng vô thức, tiềm ẩn một mong muốn
thoát ra khỏi sự lo lắng, thất vọng ở bản thân, sự căng thẳng trong cuộc sống
bằng cách chết. Theo ông, bản năng chết ược thể hiện ở sự hằn học với chính
mình, tự xâm kích ể i tới tự hủy diệt bản thân sau ó nhanh chóng chuyển qua
các ối tượng khác, muốn hủy hoại người khác.
Tuy nhiên, phần lớn các nhà Tâm lý học xã hội ều tập trung vào các hành
vi xâm kích do tập quen mà có. Thuyết củng cố ề xuất rằng, con người tập quen
hành vi xâm kích thông qua các phần thưởng (vật chất và tâm lý). Những ứa trẻ
thường xuyên bắt nạt bạn ược “thưởng” gì cho hành vi của chúng? Có thể do
vị thế cao hơn, “ áng nể” hơn trong nhóm. Chính củng cố ã tạo ra các hành vi
xâm kích một cách bền lâu. Mặt khác, thuyết học tập qua quan sát ã chỉ ra tác
ộng mạnh mẽ của các hình mẫu mà trẻ em và người lớn bắt chước. Học tập xã
hội hay tập quen với thái ộ, hành vi thù ịch ược hình thành qua bắt chước người
lớn bạo lực và những hình mẫu xâm kích trên ti vi, phim ảnh, internet, video
game. Các nghiên cứu Tâm lý học xã hội ã chỉ rõ tác ộng tiêu cực của việc
thường xuyên xem cảnh bạo lực, coi ó là nguyên nhân chủ yếu gây vô cảm hay
làm mất sự ồng cảm ối với các nạn nhân và sẵn sàng chấp nhận bạo lực.
Văn hóa có ảnh hưởng tới mức ộ xâm kích của con người. Nghiên cứu ã
chỉ ra rằng, các biến số mang tính chất hoàn cảnh như khoảng cách giàu nghèo, 79 lOMoARcPSD| 27879799
mức ộ nhạy cảm với e dọa, thiếu thống nhất và yếu tố lịch sử ều góp phần làm
cho mức ộ xâm kích cao hơn. Đàn ông thường có tính xâm kích cao hơn phụ
nữ. Các nghiên cứu ược hướng dẫn bởi giả thuyết ấm ức- xâm kích ã óng góp
quan trọng cho việc hiểu biết về hành vi xâm kích. Sự au ớn, bị hạ nhục, xúc
phạm và bức bối có thể là các sự kiện gây ác cảm, có thể dẫn ến ấm ức và gợi
ra hành vi xâm kích dựa trên sự tức giận. Bị ấm ức về mặt kinh tế cũng ược cho
là có thể dẫn ến các phản ứng mang tính xâm kích. Tuy nhiên, iều quan trọng
là không nhầm lẫn ấm ức với nghèo túng. Bản thân nghèo túng chưa chắc ã tạo
ra sự ấm ức mà chính cảm giác về sự bất công mới là nguyên nhân. Cần lưu ý
rằng không phải mọi sự ấm ức, tức giận cũng dẫn ến hành vi xâm kích. Có
những người bị àn áp nặng nề thường hay thể hiện phản ứng bất lực và cam
chịu chứ không phải xâm kích.
*Biện pháp giảm xâm kích
Thông qua các nghiên cứu của mình, những nhà Tâm lý học xã hội cố
gắng tìm hiểu xem làm cách nào ể giảm hành vi xâm kích. Phạt nhẹ kết hợp với
tham vấn và sự tham gia của cộng ồng có triển vọng làm giảm hành vi bạo lực.
Một cách khác là sử dụng quá trình thấu cảm (ý thức ược sự au ớn mà mình tạo
ra ối với nạn nhân có thể giúp làm giảm hành vi xâm kích). Hoặc chúng ta có
thể tự làm mình phân tán hoặc xao lãng và vì vậy kiềm chế sự ấm ức, phòng
ngừa ược hành vi xâm kích (trì hoãn thời gian giữa ấm ức và hành vi phản ứng
khi bị xúc phạm bằng cách ếm từ 1 ến 1 cũng có ích). Ngược lại, chúng ta có
thể ối ầu với ấm ức theo một cách thức phi bạo lực và chia sẻ tác ộng của trạng
thái ấm ức với người bên kia. Các nỗ lực này phải nhằm mục ích khuyến khích
cả hai bên cùng có những bước i ể giảm tức giận. Các cử chỉ xin lỗi chân thành
cũng giúp thoát khỏi sự ấm ức, thất vọng. Việc học cách ặt mình vào vị trí của
phía bên kia bằng cách phát triển các kỹ năng thấu cảm cũng giúp làm giảm hành vi xâm kích. 80 lOMoARcPSD| 27879799 CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Ảnh hưởng xã hội là gì? Nêu hướng ứng dụng của tri thức tâm lý này
trong thực tiễn ời sống.
4. Định kiến xã hội là gì? Phân tích một số ịnh kiến xã hội ể làm rõ bản
chất của nó. Đưa ra các biện pháp cụ thể cho việc iều chỉnh một ịnh kiến
xã hội mà anh (chị) cho là cần thay ổi.
5. Xâm kích là gì? Có những yếu tố nào ảnh hưởng ến sự xâm kích?
Cần làm gì ể giảm thiểu các hành vi xâm kích?
Chƣơng 5 NHÂN CÁCH TRONG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI 5.1. Khái quát về nhân cách 5.1.1. Khái niệm nhân cách
Nhân cách là ối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau.
Ở góc ộ Tâm lý học, nhân cách là một vấn ề ược tranh luận từ rất lâu. Cho tới
nay, vẫn còn nhiều quan iểm khác nhau xung quanh vấn ề này.
*Quan iểm của một số nhà Tâm lý học phương Tây
Những người theo trường phái Phân tâm học cho rằng bản chất của nhân
cách phát sinh từ các quá trình tâm lý nội tại. Với quan iểm này, họ ã coi nhân
cách như một yếu tố bẩm sinh –di truyền. Theo quan niệm của chủ nghĩa nhân
văn, nhân cách ược phát sinh từ mâu thuẫn giữa cái tôi nội tâm và sự ép buộc
của xã hội. Một số nhà tâm lý học Mỹ xem xét nhân cách trong mối quan hệ
tác ộng qua lại giữa 4 yếu tố: Sinh học, môi trường, quá trình tâm lý xã hội,
thuộc tính tâm lý. Như vậy, nhân cách là tổng hợp của các yếu tố trên, là yếu tố
trung tâm của sự tác ộng này.
*Quan iểm của các nhà Tâm lý học Liên xô
A.N.Leonchiev coi nhân cách như một cấu tạo tâm lý mới ược hình thành
trong quan hệ sống của cá nhân do kết quả của hoạt ộng cải tạo của cá nhân ấy.
B.G. Ananhiev coi nhân cách là một cá thể mang tính xã hội lịch sử, tồn tại 81 lOMoARcPSD| 27879799
trong một xã hội nhất ịnh. K.K. Platonov coi nhân cách là con người có ý thức
và không xác ịnh ược nhân cách hình thành từ khi nào. *Quan iểm về nhân cách ở Việt Nam
Hầu hết các nhà nghiên cứu cho rằng, nhân cách bao gồm Đức và Tài. Nói ến
ức người ta thường nhấn mạnh yếu tố tư tưởng, chính trị, ạo ức, phong cách
ứng xử, quan hệ xã hội của cá nhân. Còn tài là thể hiện của trí tuệ, của sự sáng
tạo, của trình ộ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ của cá nhân.
Đức và tài luôn gắn kết chặt chẽ, tạo nên một nhân cách hoàn hảo.
Như vậy, có rất nhiều quan niệm khác nhau về nhân cách. Với tính chất
là khoa học giao thoa giữa Tâm lý học ại cương và Xã hội học, Tâm lý học xã
hội không thể xem xét cá nhân ứng một cách riêng rẽ mà luôn ặt nó trong mối
quan hệ với cá nhân khác, với nhóm, với cộng ồng xã hội. Mỗi cá nhân là một
mắt xích của xã hội. Vì vậy, cá nhân chịu sự tác ộng của các chuẩn mực nhóm,
chuẩn mực xã hội. Tâm lý học xã hội sử dụng ịnh nghĩa nhân cách của Tâm lý
học ại cương ể làm rõ: Bằng cách nào, nghĩa là trong nhóm cụ thể nào nhân
cách tiếp thu ược các ảnh hưởng xã hội và hiện thực hóa ược bản chất xã hội
của mình. Định hướng chủ yếu của Tâm lý học xã hội ối với việc nghiên cứu
nhân cách là mối quan hệ qua lại của cá nhân với nhóm (không chỉ ơn giản là
nhân cách trong nhóm mà chính là kết quả có ược từ mối quan hệ qua lại giữa
nhân cách và một nhóm cụ thể). Tâm lý học xã hội nghiên cứu nhân cách ao
gồm toàn ộ ặc iểm tâm lý của cá nhân ược thể hiện trong các mối quan hệ xã
hội thông qua hoạt ộng và giao tiếp.
Dưới góc ộ Tâm lý học xã hội, nhân cách có lõi bên trong ược gọi là cái
tôi. Cái tôi ược ịnh nghĩa như là một tập hợp niềm tin mà chúng ta có về bản
thân mình. Con người nghĩ về mình theo những ặc iểm cá nhân quan trọng như
chọn nghề, mức ộ tự tin hoặc kể cả kế hoạch trong tương lai. Con người biết
mình phải ứng xử thế nào cho thích hợp với các hoàn cảnh khác nhau bởi vì
văn hóa ã tạo nên những thông số của các hành vi phù hợp. Như vậy, sự hiểu
biết về bản thân sẽ cung cấp cho ta phương hướng và quy tắc ứng xử trong cuộc
sống. Bởi vì, cảm giác tự tin còn phụ thuộc vào việc người khác nghĩ về chúng 82 lOMoARcPSD| 27879799
ta như thế nào, cho nên con người thường trình diễn trên sân khấu cuộc ời, óng
các vai khác nhau ể thể hiện bản thân mình. Muốn cho người khác thấy các
phẩm chất tích cực của mình nên chúng ta có ộng cơ iều khiển những ấn tượng do mình tạo ra.
Cái tôi có thể có hai phần chính: Cái tôi chủ quan và cái tôi ược phản ánh.
Cái tôi chủ quan: Là quan niệm về bản chất thực sự bên trong của cá
nhân. Nó có nguồn gốc xã hội sâu xa chứ không hoàn toàn chủ quan. Trước
hết, nó do ảnh hưởng của cha mẹ, người thân quen, hàng xóm…Cái tôi chủ
quan hình thành sớm nên ít bị thay ổi ở giai oạn sau này của lứa tuổi. Đối với
mỗi cá nhân, sự hiện diện của cái tôi là khá ổn ịnh. Nó không hề thay ổi khi
con người thay ổi vai trò xã hội. Tuy nhiên, người ta thấy cái tôi phát triển
theo sự phát triển lứa tuổi. Cá nhân nhận thức về cái tôi linh hoạt và chững
chạc hơn khi họ trưởng thành. Người lớn cũng có một số thay ổi về cá tính khi
họ tham gia vào vai trò mới. Nhưng sự thay ổi là không áng kể. Cái tôi chủ
quan là cái gì rất vững chắc xét về mặt tâm lý, rất khó phân biệt và thường có
tình trạng ánh giá quá cao hoặc quá thấp. Thường người ta hay ánh giá mình
cao vì nếu ánh giá mình thấp thì mình sẽ không có sinh lực, sẽ chết dần. Đó là
năng lượng của sức sống tâm lý. Cái tôi chủ quan là hạt nhân của nhân cách
kể cả khi xã hội ánh giá không úng về mình, người ta vẫn tự tin vào bản thân.
Nhưng ôi khi cái tôi chủ quan có thể mang sắc thái tưởng tượng bệnh hoạn,
không hợp lý do con người không hiểu úng về bản thân, ánh giá mình thiếu khách quan.
Cái tôi ược phản ánh: Đó là toàn bộ những quan iểm của cá nhân về bản
thân dựa trên những iều suy nghĩ và ánh giá của người khác. Sự ánh giá của
người khác rất quan trọng. Làm sao ta biết ược về bản thân mình? Chủ yếu từ
những người xung quanh mặc dù chúng ta có thể tự quan sát hành vi của mình
và suy nghĩ về bản thân. Xã hội hóa là một môi trường ể con người hình thành
các thuộc tính về cái tôi. Thông qua gia ình và các tác nhân khác, chúng ta biết
năng lực và thành công trong quá trình phát triển của mình. Các năng lực và 83 lOMoARcPSD| 27879799
thành tích ó có ược ghi nhận, khích lệ hay ánh giá tích cực hay không lại liên
quan ến sự tự tin. Từ quá trình xã hội hóa con người lĩnh hội những chuẩn mực
hành vi và nhập tâm các giá trị của gia ình và của cả nền văn hóa. Cách thức
ược ối xử nhất quán lúc còn nhỏ giúp hình thành những suy nghĩ, niềm tin về
bản thân và dẫn dắt con người trong suốt cuộc ời. Phương châm ộng viên, khích
lệ có ảnh hưởng tốt ến sự phát triển cái tôi chủ quan. Đôi khi sự ộng viên và
khích lệ làm cho một con người luôn hổ thẹn về bản thân thay ổi thành một người hoàn toàn khác.
Có thể nói, cái tôi chủ quan thường có mầu sắc tích cực, lạc quan hơn cái
tôi ược phản ánh. Cái tôi ược phản ánh có thể iều chỉnh cái tôi chủ quan theo
hướng tích cực hoặc tiêu cực. Mối quan hệ chặt chẽ giữa cái tôi chủ quan và
cái tôi ược phản ánh ược thể hiện như sau: Cái tôi chủ quan thường là những
nhu cầu tiềm ẩn trong mỗi cá nhân. Nhiều khi chủ thể không ánh giá úng bản
thân và thường theo xu hướng ề cao bản thân. Cái tôi ược phản ánh giúp cho
chủ thể tìm ra cách ứng xử úng ắn.
Sự bắt ầu cái tôi xã hội gắn liền với sự tự ý thức của cá nhân. Các nhà
nghiên cứu phát hiện ra rằng, trẻ 2 tuổi ã có khả năng tự nhận thức về mình. Trẻ
bắt ầu kết hợp ược các thuộc tính tâm lý bao gồm cả các suy nghĩ và tình cảm
phức tạp. Cái tôi của con người không tách rời với sự ánh giá của người khác.
Khi niềm tin và tình cảm cảm phức tạp hơn ược phát triển ở một mức ộ nào ó,
con người cũng bắt ầu dự phóng bản thân vào tương lai. Từ những trải nghiệm
ban ầu như vậy với gia ình, hệ thống giáo dục và cả nền văn hóa rộng lớn, cái
tôi xã hội dần dần xuất hiện. Ý thức về bản thân là những gì ta biết về mình,
rằng mình tồn tại tách biệt với những người khác và có ặc tính riêng. Bên cạnh
ó còn là những gì ta ánh giá về mình, hay còn gọi là lòng tự trọng. Tự trọng
luôn mang tính chất ánh giá dựa trên các xét oán cơ bản về ạo ức, về mình có
hài lòng hay không hài lòng với bản thân. Các nhà khoa học ã tìm thấy một số
nét tính cách có vẻ như phổ quát cho tất cả các nền văn hóa. Nét tính cách
thường biểu hiện sự nhất quán tức là suy nghĩ, cảm xúc và hành ộng theo một
cách thức nhất ịnh trong các tình huống khác nhau. Các nhà nghiên cứu ã chỉ 84 lOMoARcPSD| 27879799
ra 5 nét cơ bản ể tự hiểu mình: Sẵn sàng trải nghiệm, tận tâm, hướng ngoại, tán
thành và nhạy cảm ược biết ến với cái tên Big Five. Nhiều nhà Tâm lý học tin
rằng các nét tính cách ó là hợp phần cơ bản xây dựng nên nhân cách. Các kết
quả nghiên cứu cho thấy ít ra thì một phần của các nét nhân cách có tính kế
thừa. Những nghiên cứu về anh chị em sinh ôi ã kết luận rằng sự tương ồng về
ặc iểm nhân cách là dựa trên cơ sở cùng gen. Đặc iểm nhân cách của các cặp
song sinh cùng trứng có sự tương ồng lớn hơn so với các cặp song sinh khác
trứng ngay cả khi ược nuôi dạy tách rời, riêng biệt. Thường thì các nét nhân
cách có từ các giai oạn ầu vẫn tồn tại nhất quán trong các giai oạn sau của cuộc
ời. Rõ ràng, không thể hiểu cái tôi trong sự tách rời với di truyền sinh học. Vì
tồn tại các ặc iểm nhân cách nên con người thường có phản ứng tương ối nhất
quán, các phản ứng này lại óng vai trò quan trọng trong việc phát triển bản sắc
cá nhân. Tuy nhiên, khi xem xét hành vi xã hội òi hỏi phải tìm hiểu sự tương
tác giữa hai yếu tố gen và môi trường. Bởi lẽ, một số gen òi hỏi phải có môi
trường nhất ịnh mới có tác ộng ối với hành vi. Trong hành vi xã hội, cả gen và
môi trường ều có vai trò của mình.
Con người là những diễn viên trên sân khấu cuộc ời, quan tâm ến hình
ảnh của bản thân và giám sát hành vi của mình. Phần lớn mọi người ều làm cho
hành vi của mình phù hợp với yêu cầu của tình huống. Chúng ta ều là những
người thay ổi suy nghĩ và cách ứng xử sao cho phù hợp với hoàn cảnh hay yêu
cầu. Đôi khi có người còn làm những việc có hại cho sức khỏe chỉ vì sĩ diện, vì
muốn giữ thể diện và hình ảnh nào ó của mình. Đề cao bản thân là một cách
thức iều khiển ấn tượng trực tiếp. Người ta tìm cách gây ấn tượng về khả năng
của mình với người khác, giao du, kết thân với những người có quyền lực hoặc
vị thế cao ể nâng cao bản thân mình. Những người ý thức nhiều về cái tôi ược
phản ánh hay phải dùng cách iều khiển ấn tượng. Những người ý thức về cái
tôi chủ quan thường quan tâm nhiều ến những suy nghĩ và cảm xúc ộc lập của
mình. Trong tất cả các nền văn hóa, cái tôi xuất hiện từ các tương tác xã hội. Vì
thế, cái tôi là hệ quả của các giá trị văn hóa. Trong các nền văn hóa châu Á, giữ
gìn thể diện là iều ặc biệt quan trọng cũng như mối quan tâm ến vai trò và bổn 85 lOMoARcPSD| 27879799
phận. Trong khi ó, những người theo xu hướng ộc lập lại quan tâm nhiều hơn
ến việc phát triển, ề cao cá nhân.
5.1.2. Kiểu nhân cách xã hội
Kiểu nhân cách xã hội là một mẫu người bao gồm những ặc iểm iển hình
về mặt xã hội chung cho một lớp người hay một loại người. Việc phân loại kiểu
nhân cách mang tính mô tả. Nó cho phép hình dung một cách chung nhất về
một nhóm nhân cách trong xã hội giữa nhiều kiểu nhân cách khác nhau.
Đây là một mô hình bao gồm các ặc iểm xã hội của con người do các nhà
nghiên cứu phác họa lên. Trong thực tế, con người không hoàn toàn trùng khớp
lên các mô hình này mà mô hình này có tính ại diện cho một số người trong
cộng ồng. Các ặc iểm ược lấy làm căn cứ phân kiểu người thường là các ặc iểm
xã hội như thái ộ ối với công việc, với những giá trị trong xã hội. Các kiểu nhân
cách này trong một xã hội thường không ối lập mà có nét tương ồng khác nhau
ở thái ộ ưu thế, nổi bật ối với một giá trị nào ó. Ngoài ra, vẫn còn những nét
theo uổi những giá trị chung của xã hội song không như nhau. Cần phải phân
biệt hai loại kiểu nhân cách: Kiểu nhân cách cơ bản và kiểu nhân cách lý tưởng.
Kiểu nhân cách cơ bản là kiểu nhân cách có tính chất ại diện cho cùng tầng xét
về mặt thống kê. Nó thường xuất hiện, vốn có ở phần lớn các thành viên trong
cộng ồng. Kiểu nhân cách lý tưởng là mẫu người cần xây dựng cho một giai
oạn lịch sử nhất ịnh. Giữa hai kiểu loại nhân cách này bao giờ cũng có khoảng
cách, thậm chí có khi ối lập nhau. Nhưng cũng có thể kiểu nhân cách cơ bản
ang tiến tới kiểu nhân cách lý tưởng.
Nhân cách tất nhiên mang bản chất xã hội-lịch sử nhưng ngoài những
nét, những ặc tính iển hình về mặt xã hội còn bao hàm cả những nét, ặc iểm, ặc
tính cá biệt nữa. Còn nói ến kiểu nhân cách là nói ến các iển hình phi cá tính,
phi cá nhân, xem các iển hình không phải là cái ơn nhất mà là cái gì chung cho
một giai cấp, một tầng lớp, một xã hội. 86 lOMoARcPSD| 27879799
Tuy nhiên, phải khẳng ịnh lại rằng, tất cả các cách phân loại ều chỉ
mang tính chất tương ối, vì trên thực tế, không có một người nào chỉ thuộc về
một kiểu nhân cách nhất ịnh. Chỉ có thể coi ó là thiên hướng chính của họ, bởi
vì trong các hoàn cảnh, môi trường khác nhau, họ có những cách ứng xử ặc
trưng theo những cách khác nhau.
Dưới ây, chúng tôi ề cập ến một số cách phân loại phổ biến nhất trong Tâm lý học.
Phân loại nhân cách theo ịnh hướng giá trị xã hội của cá nhân
Giá trị xã hội của cá nhân là thước o sự óng góp của cá nhân ối với xã
hội. Ngược lại, sự óng góp này là căn cứ ánh giá cá nhân thể hiện qua vai trò
và vị trí của họ trong xã hội. Chính nhờ vào quan hệ hai chiều giữa cá nhân và
xã hội nói trên, giá trị của cá nhân càng ược củng cố. Đến khi nó ít nhiều mang
tính bất biến thì nó sẽ chi phối mọi nhu cầu và ộng cơ, xu hướng bộc lộ bản
thân và cách tự khẳng ịnh của các cá nhân, từ ó hình thành các kiểu nhân cách
khác nhau. Tuỳ vào mức ộ óng góp cho xã hội của các cá nhân, có 3 loại nhân
cách như sau: Nhân cách sáng tạo, nhân cách hưởng thụ và nhân cách phá hoại. *
Loại ịnh hướng nhân cách sáng tạo: Nhân cách sáng tạo là loại
nhân cách mà con ường ể khẳng ịnh mình là thành quả lao ộng óng góp một
cách có ý thức cho xã hội. Nhu cầu ược lao ộng, ược sáng tạo là nhu cầu hàng
ầu của nhân cách sáng tạo. Bên cạnh sự hữu ích cho xã hội, ể ánh giá một người
có hay không nhân cách sáng tạo, cần phải xét ến tính giá trị xã hội của ộng cơ
ã thúc ẩy anh ta hành ộng. Ở ây xuất hiện khái niệm về tính cách nhân ạo của
nhân cách. Thể hiện ở việc biết quan tâm ến các cá nhân khác và tôn trọng lợi
ích cũng như thành quả lao ộng của họ. Mặt khác, người sáng tạo thường ược
xã hội và mọi người xung quanh ánh giá cao. Điều này giúp họ càng khẳng ịnh
vai trò và vị trí xã hội của mình.
Nói một cách ngắn gọn, một người có nhân cách sáng tạo là một người
bằng lao ộng của mình óng góp một cách có ý thức và hữu ích cho xã hội. Bên
cạnh ó, ý thức và ộng cơ hành ộng của anh ta phải mang những ặc iểm sau: 1- 87 lOMoARcPSD| 27879799
Luôn mong muốn mang toàn bộ sức lực, tâm trí của mình ra làm việc vì lợi ích
xã hội; 2- Tôn trọng quyền lợi, sở thích và nhu cầu của những người lao ộng
khác, luôn mong muốn mang lại niềm vui cho họ và thực sự hài lòng khi ạt ược
iều này; 3- Ý thức rằng công việc chung luôn quan trọng hơn lợi ích cá nhân;
4- Tự hào về những thành quả lao ộng của bản thân. *
Loại ịnh hướng nhân cách hưởng thụ: Động cơ chính của loại nhân
cách hưởng thụ là làm sao ể thoả mãn những nhu cầu về tinh thần cũng như vật
chất của bản thân. Các hoạt ộng tích cực của loại nhân cách này nếu không ể
thoả mãn trực tiếp những nhu cầu thì cũng chỉ nhằm mục ích tích luỹ, phục vụ
cho cá nhân mình. Dựa vào phương tiện sống và hành vi của loại nhân cách
này có thể chia họ ra thành hai loại nhân cách: 1 – Loại hưởng thụ tích cực,
sống bằng chính lao ộng của mình; 2 – Loại hưởng thụ tiêu cực, ăn bám xã hội và những cá nhân khác.
Tuy rằng ối với dạng người thứ nhất sáng tạo chỉ là công cụ phục vụ cho
mục ích hưởng thụ, nhưng họ vẫn là những người mong muốn sống trung thực
và òi hỏi lao ộng. Xét về phương diện xã hội, họ vẫn mang lại lợi ích cho xã
hội bằng chính lao ộng của mình. Như vậy, ở một môi trường lành mạnh, khi
chịu tác ộng của môi trường xã hội và những cá nhân khác theo chiều hướng
tích cực, họ có thể trở thành những nhân cách sáng tạo, lấy việc em lại lợi ích
cho xã hội làm ộng cơ chính. Tuy nhiên, nếu như trong xu hướng cá nhân của
họ, xu hướng ích kỉ thắng thế, thì họ lại trở thành vô cùng nguy hiểm, vì họ có
thể làm bất kì iều gì ể phục vụ cho lợi ích bản thân mình. Khi ó, họ rất có thể
trở thành những kẻ phá hoại.
Loại nhân cách hưởng thụ bằng ăn bám luôn ạt ược sự hưởng thụ lớn
nhất từ lao ộng của người khác. Đối với loại nhân cách này, dù ăn bám theo bị
ộng – nằm chờ sung rụng, hay theo cách năng ộng – bằng các mánh khoé, tính
toán…, cũng ều gây ra những thiệt hại cho xã hội. Cho dù mục ích của loại này
không phải là phá hoại, nhưng xét về hành vi, họ cũng không khác gì mấy
những kẻ phá hoại. Bên cạnh ó, những kẻ ăn bám năng ộng thường có những
âm mưu và thủ oạn rất tinh vi, òi hỏi nhiều sức lực, òi hỏi những hiểu biết về 88 lOMoARcPSD| 27879799
pháp luật, về xã hội, về tâm lý con người… Việc phân biệt họ với nhân cách
sáng tạo phải xét ến lòng nhân ái và ộng cơ hành ộng của họ. Tuy nhiên, iều
này rất khó thực hiện và không phải ai cũng phân biệt ược. Những loại người
này thường cản trở công việc cũng như thành công của người khác ể nâng mình
lên, thậm chí ăn cắp sáng tạo của người khác, gây ra những thiệt hại cho người
xung quanh cả về vật chất lẫn tinh thần và ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống
lành mạnh của xã hội. Để hạn chế những tác hại của loại nhân cách hưởng thụ,
trước hết cần phải nhận biết ược họ, giáo dục cho họ lòng lao ộng, lòng nhân ái
và lòng tự hào về thành quả lao ộng của chính bản thân mình. *
Loại ịnh hướng nhân cách phá hoại: Nhân cách phá hoại là loại
nhân cách lấy việc phá hoại những giá trị xã hội, những thành quả lao ộng của
người khác làm mục ích sống của mình. Loại nhân cách này cũng thường rất
chịu khó và thích làm việc, nhưng mục ích hành ộng của họ nhằm ể phá hoại
chứ không xây dựng. Niềm vui và sự thoả mãn nhu cầu của họ ạt ược một khi
họ phá hoại thành công. Đặc trưng cho họ là lòng căm thù và sự ác cảm ối với
mọi giá trị xã hội, mọi qui ước xã hội và mọi con người trong xã hội nói chung.
Đây là những cá nhân cực kì nguy hiểm cho xã hội bởi tính chất cực oan của
họ. Chúng ta có thể gặp những kẻ ôm bom lao vào người khác chỉ ể thoả mãn
thú tính giết người của mình.
Những kẻ giết người hàng loạt cũng nằm trong số này. Bên cạnh ó, còn
có những kẻ thực hiện âm mưu phá hoại bằng những kế hoạch tinh vi trên phạm
vi rộng lớn hơn nhiều, ví dụ như những tên thủ lĩnh phát xít hoặc những ảng
phái tương tự. Lịch sử ã ghi lại rất rõ những sự phá huỷ và tội ác của chúng ối với nhân loại.
Việc nghiên cứu về nhân cách phá hoại, ặc biệt việc nghiên cứu tiểu sử
của những kẻ giết người hàng loạt, những kẻ có hành vi ngược ãi trẻ thành
niên… cho thấy, phần lớn những cá nhân này có tuổi thơ bị ngược ãi, bị lạm
dụng, bị bỏ rơi hoặc phải sống trong các gia ình không hạnh phúc. Bên cạnh ó,
xu hướng phá hoại của cá nhân thường bộc lộ rất sớm. Do ó, ta có thể nhận ra
ể ề phòng nhân cách phá hoại nào ó, nếu thực sự quan tâm và săn sóc tới họ. Ví 89 lOMoARcPSD| 27879799
dụ một ứa trẻ ối xử ộc ác với loài vật từ nhỏ rất dễ trở nên hung bạo và trở thành
kẻ phá hoại ở tuổi trưởng thành nếu như không có một sự giáo dục chu áo. Một
mặt khác, việc giữ gìn văn hoá gia ình cũng góp phần ngăn ngừa sự hình thành
những nhân cách phá hoại.
Nói tóm lại, mặc dù cách phân loại nhân cách theo giá trị xã hội vừa nêu
ở trên, dựa vào nhân cách óng góp cho xã hội nhưng thực chất ó là cách phân
loại theo ộng cơ hành ộng và mục ích tiềm ẩn cho con người là vô cùng khó
khăn và tốn rất nhiều thời gian.
Phân loại nhân cách theo ịnh hướng giá trị trong quan hệ ngư i – ngư i
Karen Horney, nhà Tâm lý học người Mỹ, theo trường phái Phân tâm
học, là tác giả của cách phân loại nhân cách theo ịnh hướng giá trị trong quan
hệ người – người. Ông phân chia ra ba kiểu nhân cách :
- Kiểu người nhường nhịn (bị áp ảo)
- Kiểu công kích (mạnh mẽ)
- Kiểu hờ hững (lạnh lùng)
Ông lấy cơ sở phân loại là nhu cầu tâm lý trội hơn trong quan hệ cá nhân với người khác. *
Ngư i như ng nhịn: Nhu cầu tâm lý chủ yếu của loại người này tập
trung ở những người thân cận nhất, gần gũi nhất, làm sao ể mọi người hiểu và
thương mến họ. Khi quan hệ với người khác, họ luôn muốn tìm hiểu thái ộ của
người ó ối với mình. Điều ó có thể diễn ạt dưới dạng các câu hỏi như: Bạn sẽ
thương tôi chứ? Bạn có muốn ể tôi quan tâm tới bạn không? *
Ngư i công kích: Những người này có xu hướng ối nghịch với
những người khác. Trong thế giới của riêng họ chỉ tồn tại những người mạnh
mẽ. Họ khó chịu ựng ược những thất bại, và luôn khôn ngoan, khéo léo hơn
người khác. Trong mọi quan hệ kiểu người này luôn quan tâm làm thế nào cho có lợi. 90 lOMoARcPSD| 27879799 *
Ngư i h hững: Người hờ hững luôn muốn xa lánh mọi người, và
thường tự thiết lập khoảng cách nhất ịnh giữa mình với người khác trong mọi
lĩnh vực. Họ có nhu cầu muốn ược yên tĩnh trong một góc nhỏ của mình và chỉ
liên kết với những ai mà họ thấy thật cần thiết. Kiểu người này không thích
khuất phục và phụ thuộc vào người khác.
Dựa vào cách phân loại này, các nhà Tâm lý học Xô viết ã tìm thêm một
số ặc iểm của các kiểu nhân cách trong một số lĩnh vực hoạt ộng. Một nghiên
cứu của Vinhiukh về vấn ề xu hướng giao tiếp của cá nhân trong nhóm ối với
nhau cho thấy rằng, kiểu người công kích không muốn hợp tác với những người
ngang hàng mà chỉ thích làm việc với lãnh ạo có phong cách chuyên chế. Trong
khi ó, kiểu người nhường nhịn lại thích làm việc với lãnh ạo có phong cách dân chủ.
Một nghiên cứu khác của Kôn về ảnh hưởng của ịnh hướng giá trị trong
lĩnh vực giao tiếp ến việc chọn nghề cho thấy, kiểu người nhường nhịn thường
có quan hệ tốt với những ai có phạm vi giao tiếp rộng và hay chọn nghề có tính
chất xã hội. Kiểu người công kích thường hay hướng tới thành công có giá trị
cao cho nên hay chọn những nghề nghiệp có khả năng mang lại những thành
công lớn. Kiểu người lạnh lùng này thường có nhu cầu sáng tạo và òi hỏi ược
tự do cao.Trong hoạt ộng sống, họ thường hay chọn cho mình những nghề
nghiệp trong lĩnh vực khoa học và nghệ thuật.
Phân loại nhân cách qua giao tiếp
Trong giao tiếp con người thường thể hiện nhiều ặc iểm của cá tính và
nhân cách, nhất là trình ộ ứng xử, nét tính cách, những phẩm chất và năng lực
cá nhân. Bằng cách ó, dựa vào giao tiếp của cá nhân với mọi người xung quanh,
có thể chia ra những kiểu nhân cách sau: *
Ngư i thích sống ằng nội tâm: Kiểu người này không ưa giao tiếp
mang tính chất xã giao. Cuộc sống của họ thiên về chiều sâu và sự phong phú
về tâm hồn. Trong ứng xử của họ vụng về, khó hoà nhập vào trạng thái tình
cảm của người khác. Họ thường có tư duy bảo thủ. Bên cạnh ó, họ rất có trách 91 lOMoARcPSD| 27879799
nhiệm trong công việc ược giao. Họ thường mắc thói quen tò mò. Mọi biểu
hiện bề ngoài trong hành ộng của họ cũng vụng về như trong giao tiếp. *
Ngư i thích giao tiếp hình thức: Kiểu người này thường thể hiện
những cảm xúc mạnh mẽ trong giao tiếp, dễ thích nghi và dễ ồng cảm với người
khác, nhóm khác. Chính vì vậy họ rất nhạy cảm trong giao tiếp. Trong những
tiếp xúc mang tính hình thức, xã giao, họ biết ưa ra những ý kiến, nhận ịnh và
lời nói phù hợp với những tình huống cần thiết. Nói cách khác, trong giao tiếp,
sức bật và ộ nhạy bén của họ khá cao. Tuy nhiên, họ thiếu khả năng chú ý ến
người ối thoại. Hoạt ộng của họ thường mang tính chất lộn xộn, không nhất
quán. Cơ chế phòng vệ cái tôi của họ nhiều khi thái quá. *
Ngư i nhạy cảm: Những người thuộc kiểu này thường có linh cảm
trong giao tiếp, dù hình thức hay không hình thức. Họ là những người khiêm
tốn và có trí tưởng tượng phong phú, thường hay có ý thức về ưu iểm của mình
và có ý muốn cạnh tranh trong lĩnh vực này. *
Ngư i a hoa: Họ là những người thích phóng ại, thổi phồng, tô vẽ
thêm mọi chuyện. Trong giao tiếp họ thường có xu hướng hình tượng hoá. Kiểu
người này thường sống bằng hiện tại, không quan tâm tới quá khứ và tương lai.
Họ luôn tìm thấy thú vui ể giải trí, thích tìm thấy những mối quan hệ mới,
những cuộc tiếp xúc mới. Họ không thích những hoạt ộng tập thể.
Họ cảm thấy rất khó chịu nếu phải chịu ựng iều gì ó buồn khổ.
Phân loại nhân cách theo ịnh hướng giá trị trong hoạt ộng sống
Dựa vào ịnh hướng giá trị trong hoạt ộng sống của cá nhân Spranger, nhà
Tâm lý học người Đức thuộc trường phái Tâm lý học mô tả, ã chia ra các kiểu nhân cách như sau: *
Ngư i lý thuyết: Kiểu người này chỉ có một niềm say mê trong việc
giải thích và thiết lập các mối quan hệ có tính lý luận giữa các hiện tượng hay
sự việc. Họ sống thoát ly thực tế. Đối với họ giá trị lớn nhất là phương pháp
nhận thức úng, coi ó là chân lý với bất cứ giá trị nào. Họ sống trong một thế 92 lOMoARcPSD| 27879799
giới không có thời gian, cái nhìn của họ hướng tới tương lai xa xôi, họ liên kết
quá khứ với tương lai, theo một qui luật tinh thần do chính họ lập ra. *
Ngư i kinh tế: Động cơ chính quyết ịnh tính chất lối sống của người
này là lợi ích. Trong các mối liên hệ sống, họ luôn ặt lợi ích lên hàng ầu. Họ
tiết kiệm từ vật chất, sức lực ến thời gian, với mục tiêu là chiếm ược lợi ích tối
a. Những người kinh tế thường là những người sống thực dụng. Với họ, mọi
hành ộng ều phải em lại hiệu quả thiết thực và tất cả ều là phương thức hỗ trợ
cuộc sống, ấu tranh vì sự tồn tại và tiện nghi sống tốt nhất. Kiểu nhân cách này
ối lập với kiểu nhân cách của những người lý thuyết. *
Ngư i thẩm mỹ: Những nhân cách loại này không chỉ có ở những
người sáng tạo nghệ thuật mà cả ở những người có trí tưởng tượng phong phú.
Họ nhận thức và tư duy hiện thực thông qua tưởng tượng. Họ có một năng
khiếu ặc biệt, ó là linh cảm. Họ thường sống mơ mộng, ứng trước những khó
khăn về kinh tế thường tỏ ra bất lực. Đối với họ, cái cao quý nhất là sự trong
sáng và vẻ ẹp cao quí của tâm hồn. Cuộc sống nội tâm của họ thường hướng
tới cái ẹp của thiên nhiên, sự toàn mỹ của các tác phẩm nghệ thuật. *
Ngư i vị tha: Đặc iểm của kiểu nhân cách này là sự chú ý quan tâm
tới người khác, cảm nhận mình ở trong người khác. Cống hiến vì người khác
là nhu cầu chủ yếu và lẽ sống của kiểu người này. Biểu hiện cao nhất trong xu
hướng của họ là tình yêu. Tình yêu không chỉ ơn thuần là tình yêu cuộc sống,
yêu con người mà còn bản chất sâu xa hơn: tình yêu là một tình cảm còn lại ở
trong mình, chú ý ến số phận người khác vì những giá trị của chính những số
phận khác ó. Chính tình yêu ã khám phá ra ở những người khác những giá trị
nhất ịnh, mà từ ó họ tìm thấy những ý nghĩa cuộc sống của mình khi ược cống
hiến cho người khác, cho xã hội. *
Ngư i chính trị: Một người có quyền lực ối với người khác khi họ
có kiến thức và trí tuệ cao, hoặc là có vật chất dồi dào, hoặc là có nhân cách
hoàn chỉnh và nội tâm phong phú, hoặc là do niềm tin tôn giáo nào ó mà mọi
người coi ó như một ông thánh. Trong trường hợp ặc biệt, khi con người không
hướng tới một trong bốn giá trị này, mà cái chính ối với họ là củng cố thế mạnh 93 lOMoARcPSD| 27879799
của chính bản thân mình. Uy quyền ở ây ược xem như là khả năng cũng như
cố gắng biến xu hướng giá trị của cá nhân thành ộng lực chủ yếu cho người
khác. Đặc iểm nhân cách nổi bật của họ là tính tự khẳng ịnh, cố gắng ạt thành
tích, sức sống và lối sống mạnh mẽ. Mọi biểu hiện của các mối quan hệ dựa
trên quyền lực ều mang một phong cách gọi là chính trị. Những người lấy quyền
uy làm giá trị chủ ạo gọi là kiểu người chính trị. *
Ngư i tôn giáo: Người tôn giáo có ặc iểm là luôn hướng tới và ạt
ến những giá trị ở mức cao nhất. Xét trên cơ sở những giá trị có quan hệ như
thế nào với ý nghĩa chung của cuộc sống, có thể phân ra ba loại người: tích cực,
tiêu cực và hỗn hợp (lúc tích cực, lúc tiêu cực). Khi các giá trị của cuộc sống
thể hiện trong quan hệ tích cực thì kiểu nhân cách này thể hiện sự thần bí nội
tại; nếu giá trị ặt trong quan hệ tiêu cực thì xuất hiện loại người thần bí siêu
nghiệm, nếu là giá trị hỗn hợp thì xuất hiện tư chất tôn giáo nhị nguyên.
Sự phân chia kiểu nhân cách xã hội như trên của Spranger dựa trên cơ sở
các ịnh hướng giá trị. Tác giả không tính ến ý nghĩa các vai mà cá nhân ảm
nhiệm trong nhóm, chưa tính ến các iều kiện lịch sử - xã hội cụ thể. Spranger
mới chỉ dừng lại ở việc mô tả các biểu hiện ặc trưng của các loại nhân cách.
Ông chưa lí giải ược các loại nhân cách này hoà nhập vào nhóm như thế nào,
sẽ tồn tại ra sao và có vai trò gì trong quan hệ tương tác của nhóm. Tuy nhiên,
tính hợp lý của cách phân chia này là ở chỗ nó liên hệ cấu trúc của tính nhân
cách cụ thể với các giá trị tinh thần mà nhân dân xây dựng nên cùng với các hình thức văn hoá.
Có thể thấy, việc nhận biết các kiểu loại nhân cách có lợi ích không chỉ
ối với xã hội nói chung và với các nhà Tâm lý học trong việc nghiên cứu về
nhân cách và tâm lý cá nhân nói riêng, mà nó ã trở thành nhu cầu của chính bản
thân mỗi chúng ta nhằm mục ích tự ánh giá hành vi và vai trò, vị trí xã hội của mình.
5.1.3. Các yếu t ảnh hưởng ến sự hình thành và phát triển nhân cách 94 lOMoARcPSD| 27879799 * Yếu tố sinh học
Những người theo trường phái sinh học cho rằng, yếu tố bẩm sinh di
truyền là nguồn gốc, ộng lực hình thành nhân cách của cá nhân. Sự phát triển
nhân cách chẳng qua là sự bộc lộ dần những thuộc tính ấy. Tính tích cực cá
nhân, sự giáo dục và ảnh hưởng của môi trường chỉ làm tăng lên hoặc giảm i
những yếu tố tiền ịnh mà thôi. Quan iểm này làm cơ sở cho lý luận giáo dục tự
phát. Nó là chỗ dựa cho chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, phân biệt giai cấp tồn
tại nhiều năm trong lịch sử loài người.
Ngày nay, người ta chứng minh sinh học là yếu tố cơ sở, nền tảng không
thể thiếu ược trong quá trình hình thành nhân cách. Yếu tố bẩm sinhdi truyền
sẽ tạo iều kiện thuận lợi hoặc gây những khó khăn nào ó trong quá trình hoạt
ộng. Tuy nhiên, cũng cần khẳng ịnh vai trò không thể thiếu của yếu tố sinh học
ối với sự hình thành nhân cách. Thiếu i một bộ phận nào ó của cơ thể, khiếm
khuyết một phần nào ó của hệ thần kinh cũng làm cho nhân cách không phát
triển hoặc kém phát triển.
*Ảnh hưởng của môi trư ng
Có thể phân thành 2 loại môi trường: Môi trường tự nhiên và môi trường xã
hội có ảnh hưởng ến sự hình thành và phát triển nhân cách. Môi trường tự nhiên:
iều kiện ịa lý, khí hậu,…; môi trường xã hội: các hệ thống, thiết chế xã hội như
gia ình, nhà trường, cơ quan…cùng với các phong tục, tập quán, lối sống…
Có nhiều quan iểm khác nhau về ảnh hưởng của môi trường ến sự hình
thành và phát triển nhân cách:
Thứ nhất, phủ nhận vai trò của môi trường
Thứ hai, thổi phồng vai trò của môi trường xã hội. Cho rằng môi trường
xã hội là yếu tố quyết ịnh sự hình thành và phát triển nhân cách.
Thứ ba, thừa nhận vai trò quan trọng không thể thiếu của môi trường
nhưng không thừa nhận nó là yếu tố quyết ịnh sự hình thành, phát triển nhân cách.
Chúng ta có thể nhận thấy môi trường có ảnh hưởng nhất ịnh ến nhân
cách của cá nhân. Con người ở mỗi quốc gia khác nhau có tính cách khác nhau: 95 lOMoARcPSD| 27879799
Người Nhật cần cù, yêu lao ộng; người Đức ưa chính xác, tiết kiệm; người
Trung Quốc thâm trầm, kín áo…Chính iều kiện tự nhiên, hoàn cảnh xã hội, lịch
sử, văn hóa… ã tạo nên nét ặc trưng về tính cách cho mỗi dân tộc. Xét về mặt
phát sinh và phát triển của mỗi cá thể, sự gia nhập vào các nhóm, các tổ chức
xã hội khác nhau giúp cho cá nhân ngày một trưởng thành. Những chuẩn mực,
quy tắc, phương thức giao tiếp dần dần hình thành nhân cách sống cho mỗi cá
nhân sao cho phù hợp với xã hội.
*Ảnh hưởng của hoạt ộng cá nhân
Những nghiên cứu về trẻ em sinh ôi cùng trứng và sinh ôi khác trứng ược
tiến hành vào cuối thế kỷ XIX và ầu thế kỷ XX ã chứng minh rằng: Sự phát
triển nhân cách còn phụ thuộc rất nhiều vào hoạt ộng của bản thân cá nhân.
Ngay những trẻ em sinh ôi cùng trứng có ặc iểm di truyền giống nhau, môi
trường sống như nhau nhưng chiều hướng phát triển nhân cách ở mỗi em một
khác. Điều này chỉ có thể giải thích ược rằng hoạt ộng ở mỗi cá nhân khác nhau
quy ịnh chiều hướng phát triển nhân cách khác nhau của các cá nhân ó.
Tâm lý học Mác xít ã khẳng ịnh tính quyết ịnh luận của hoạt ộng cá nhân
ến sự hình thành và phát triển nhân cách. Xuất phát từ quan iểm của chủ nghĩa
Mác-Lênin ặc biệt là phép biện chứng tự nhiên trong quá trình biến ổi từ vượn
thành người nhờ lao ộng, các nhà Tâm lý học Mác xít ã khẳng ịnh hoạt ộng là
phương thức tồn tại của con người, là nhân tố quyết ịnh trực tiếp sự hình thành
và phát triển nhân cách. Khác với ộng vật khác, hoạt ộng của con người là hoạt
ộng có mục ích, mang tính xã hội, tính cộng ồng và ược thực hiện bằng những
thao tác nhất ịnh và công cụ nhất ịnh. Sự hình thành và phát triển nhân cách
phụ thuộc vào hoạt ộng chủ ạo của họ ở lứa tuổi ó. Việc lựa chọn hình thức hoạt
ộng nào cho phù hợp cần phải tính ến hoạt ộng chủ ạo.
Như vậy, trong ba yếu tố kể trên, chúng ta không thể xem nhẹ hay bỏ qua
bất kỳ yếu tố nào. Tuy nhiên, mỗi yếu tố có vai trò khác nhau nên cần biết kết
hợp và phát huy vai trò của từng yếu tố. 96 lOMoARcPSD| 27879799
5.1.4. Sự suy thoái nhân cách
Nhân cách là giá trị, cốt cách làm người của mỗi con người, giá trị xã hội
này do cá nhân lĩnh hội các giá trị xã hội tạo nên. Tuy nhiên, không phải mọi
nhân cách ều phù hợp với mẫu nhân cách mà xã hội mong muốn. Hiện tượng
nhân cách có hành vi phi xã hội, không phù hợp với các chuẩn mực xã hội ược
gọi là sự suy thoái nhân cách. Sự biến thái nhân cách, phá v cấu trúc tâm lý
của nhân cách thường có lịch sử lâu dài bao gồm nhiều giai oạn khác nhau. Có
quan iểm cho rằng, sự biến thái nhân cách có nguồn gốc từ thời thơ ấu. Ngay
trong những thời kỳ ầu của sự hình thành nhân cách, cá nhân ã chịu ảnh hưởng
của những nhân tố không thuận lợi cho sự phát triển nhân cách sau này. Đặc
biệt, trong một số thời kỳ nhạy cảm trong quá trình phát triển nhân cách.
Trong sự hình thành nhân cách một cách thuận lợi, môi trường xã hội
xung quanh ược tiếp nhận một cách phù hợp. Cá nhân có thể lĩnh hội các chuẩn
mực xã hội và tuân thủ chúng với tư cách là một chủ thể tích cực trong các quan
hệ xã hội. Ngược lại, những nhân cách mà cấu tạo tâm lý mới mang tính tiêu
cực dần ược hình thành và ược củng cố ngày một vững chắc hơn. Chúng làm
suy thoái nhân cách, cản trở sự iều chỉnh hành vi của cá nhân một cách lành
mạnh. Cấu tạo tâm lý mới này ngày càng phát triển một cách ộc lập, hình thành
xu hướng vận ộng riêng của chúng, hình thành các cấu trúc nhân cách bất bình
thường và những hình thức sai lệch của các mặt khác của nhân cách. Càng ngày
sự sai lệch càng rõ rệt. Các thuộc tính bất bình thường ngày càng bắt rễ vào hệ
thống nhân cách và tiếp tục phát triển ngay cả khi các iều kiện tạo ra chúng
không còn tiếp tục tác ộng nữa.
Có nhiều mức ộ suy thoái nhân cách khác nhau với các biểu hiện ở các
thuộc tính của nhân cách như xu hướng, tính cách. Căn cứ vào tính chất không
phù hợp với các chuẩn mực xã hội, có thể có một số mức ộ sau:
Mức ộ thấp nhất là nhân cách hình thành một số nét tính cách không phù
hợp với các chuẩn mực ạo ức, các giá trị xã hội như: tính tham lam, tính lừa
dối…Các loại tính cách này i ngược lại mong muốn của xã hội làm giảm giá trị 97 lOMoARcPSD| 27879799
của nhân cách. Tuy nhiên, mức ộ này thường không ược nhắc ến như là sự suy
thoái nhân cách mà ơn giản chỉ ược hiểu là những nét tính cách tiêu cực. Vì thế,
dạng suy thoái nhân cách này không ược chú ý nhiều trong ời sống.
Mức ộ thứ hai là các nhân cách có hành vi lệch chuẩn mang tính hệ thống
và thường xuyên: lừa ảo, phạm tội, tệ nạn xã hội…Các nhân cách này có hành
vi i ngược lại các chuẩn mực xã hội. Mặc dù cá nhân nhận thức ược tính phi ạo
ức của hành vi của bản thân nhưng lại coi các hành vi ó là phù hợp.
Mức ộ thứ ba là rối nhiễu nhân cách. Đây là hiện tượng kết hợp một số
nét nhân cách lệch lạc rõ rệt với chuẩn mực văn hóa ảnh hưởng ến toàn bộ ời
sống và hoạt ộng của nhân cách. Có thể ề cập ến nhiều loại rối nhiễu nhân cách
như rối nhiễu chống ối xã hội. Cá nhân ặt bản thân trong sự ối lập với xã hội và
có hành vi chống ối xã hội một cách có ý thức. Mức ộ suy thoái này thực chất
ã làm mất nhân cách, các giá trị xã hội ược nhập tâm hóa chuyển thành các phản
giá trị. Sự tồn tại của cá nhân ược khẳng ịnh bằng cách i ngược lại các yêu cầu xã hội.
Xét về mặt xã hội có 3 nguyên nhân cơ bản làm nhân cách suy thoái.
Thứ nhất, khi cá nhân tham gia vào một nhóm xã hội, trong ó các giá trị
mà cá nhân ã chấp nhận và tuân thủ trở nên ít có giá trị. Hệ thống các giá trị,
các chuẩn mực không ược tôn trọng. Thậm chí, các giá trị ược thừa nhận chung
trong xã hội không còn ý nghĩa. Môi trường sống trực tiếp tạo iều kiện cho các
nét tính cách tiêu cực hình thành hoặc bộc lộ rõ hơn. Đặc biệt, khi có iều kiện
ể củng cố, nó càng trở nên chi phối hành ộng của cá nhân.
Thứ hai, cá nhân có thể rơi vào mâu thuẫn giữa nhu cầu, mong muốn cá
nhân với các vai trò xã hội mà cá nhân phải ảm nhiệm với sự hạn chế của các
iều kiện có thể giúp cá nhân thỏa mãn các nhu cầu ó. Do không thực hiện ược
các vai trò của mình, hoặc không thỏa mãn ược nhu cầu, cá nhân có thái ộ chống
ối xã hội và có hành vi lệch chuẩn. Đối với các cá nhân này, các giá trị ã lĩnh
hội không ủ mạnh ể ngăn ngừa những hành vi lệch chuẩn. Bên cạnh ó, các tác
ộng từ bên ngoài có ảnh hưởng theo xu hướng xô ẩy cá nhân thực hiện hành vi lệch chuẩn. 98 lOMoARcPSD| 27879799
Thứ ba, có thể do cá nhân bị hủy hoại các chức năng tâm lý. Nhân cách
bị suy thoái do nguyên nhân bệnh lý. Cá nhân bị bệnh tâm thần và không còn ý
thức nên cũng không còn nhân cách.
5.2. Sự xã hội h củ nhân cách
5.2.1. Khái niệm xã hội hóa nhân cách
Thuật ngữ xã hội hóa ược dùng ể chỉ quá trình chuyển biến từ thực thể
sinh vật có tính bản chất xã hội với các tiền ề tự nhiên ến một chỉnh thể ại diện
của xã hội loài người. Đây chính là quá trình xã hội hóa cá nhân.
Tùy theo mức ộ chủ ộng của cá nhân trong quá trình xã hội hóa người ta
nhận thấy có những cá nhân dường như bị khuôn vào các chuẩn mực khuôn
mẫu mà không chống ối lại ược. Họ ược xã hội “mặc cho một chiếc áo văn hóa”
phù hợp với từng nơi, từng thời iểm, giai oạn của cuộc sống nhưng cá nhân
không có quyền lựa chọn cho mình. Bên cạnh ó, có những cá nhân không chỉ
tiếp thu những kinh nghiệm xã hội mà còn tham gia vào quá trình tạo ra các kinh nghiệm xã hội.
Xuất phát từ những cách tiếp cận khác nhau, nhiều ịnh nghĩa về xã hội
hóa ược nêu ra. Neil Smelser (nhà xã hội học Mỹ) cho rằng: Xã hội hóa là một
quá trình mà trong ó cá nhân học cách thức hành ộng tương ứng với vai trò của
mình. Theo ịnh nghĩa này, vai trò của cá nhân trong quá trình xã hội hóa chỉ
giới hạn trong việc tiếp nhận các kinh nghiệm, giá trị, chuẩn mực mà chưa ề
cập ến khả năng cá nhân có thể tạo ra những giá trị ó, làm mất i cá tính của con
người. Fichter (nhà xã hội học Mỹ) dường như ã chú ý hơn ến tính tích cực của
cá nhân trong quá trình xã hội hóa. Ông viết: Xã hội hóa là một quá trình tương
tác giữa người này với người khác, kết quả là một sự chấp nhận những khuôn
mẫu hành ộng và thích nghi với những khuôn mẫu hành ộng ó.
Theo Tâm lý học xã hội Xô viết, xã hội hóa là một quá trình hai mặt. Một
mặt ó là quá trình trong ó cá nhân lĩnh hội kinh nghiệm xã hội bằng con ường
thâm nhập vào môi trường xã hội, vào hệ thống các mối quan hệ xã hội. Mặt
khác, ó là quá trình cá nhân tái sản xuất một cách chủ ộng hệ thống các mối 99 lOMoARcPSD| 27879799
quan hệ xã hội thông qua hoạt ộng tích cực của bản thân trong việc thâm nhập
vào các mối quan hệ xã hội (Andreeva,1988).
Như vậy, trong quá trình xã hội hóa, cá nhân không ơn thuần chỉ thu
nhận kinh nghiệm xã hội mà còn chuyển hóa nó thành những giá trị, xu hướng
của cá nhân ể tham gia tái tạo chúng trong xã hội. Mặt thứ nhất của quá trình
xã hội hóa cho thấy môi trường tác ộng ến con người như thế nào, còn mặt thứ
hai là thời iểm con người tác ộng vào môi trường thông qua hoạt ộng của mình.
Cần chú ý khi sử dụng khái niệm xã hội hóa và các khái niệm phát triển
nhân cách hay giáo dục. Trong khái niệm xã hội hóa người ta thường nhấn mạnh
ến môi trường xã hội và hướng tác ộng của nó ến cá nhân. Phát triển nhân cách
là nói ến quá trình cải biến toàn bộ sức mạnh thể chất và tinh thần, các sức
mạnh về bản chất con người do ảnh hưởng của nhiều yếu tố chứ không chỉ riêng
yếu tố môi trường, chẳng hạn như hoạt ộng cá nhân là yếu tố quyết ịnh. Như
vậy, tính chủ ộng của cá nhân trong quan niệm phát triển nhân cách dường như
ược thể hiện rõ nét hơn so với khái niệm xã hội hóa.
Khái niệm giáo dục ược hiểu ở nhiều cấp ộ khác nhau: Cấp ộ nhà trường, cấp
ộ xã hội. Trong trường hợp khái niệm giáo dục ược hiểu theo cấp ộ xã hội thì
nó ồng nhất với khái niệm xã hội hóa.
5.2.2. Nội dung c a quá trình xã hội hóa
Quá trình xã hội hóa chính là quá trình hình thành nhân cách, ược bắt ầu
từ những giây phút ầu tiên trong cuộc ời mỗi con người.
Trong Tâm lý học xã hội thường tách ra thành ba lĩnh vực mà trong ó
diễn ra quá trình hình thành nhân cách. Đó là các lĩnh vực: Hoạt ộng, giao tiếp
và tự ý thức. Nét ặc trưng cho ba lĩnh vực này là quá trình mở rộng, tăng lên
các mối quan hệ xã hội của nhân cách với môi trường bên ngoài. Có thể chỉ ra
trong từng lĩnh vực ó, các mối quan hệ ược mở rộng và phức tạp lên như thế nào.
Theo quan iểm của Phân tâm học, giai oạn ầu trong ời sống con người có
ý nghĩa ặc biệt quan trọng trong sự phát triển nhân cách. Xã hội hóa ược xem 100 lOMoARcPSD| 27879799
như một quá trình trùng với sự phát triển của trẻ thơ. Những trường phái khác
nghiên cứu về xã hội hóa ặt trọng tâm ặc biệt vào nghiên cứu quá trình xã hội
hóa ở trong thời kỳ thanh niên. Như vậy, việc kéo dài thời kỳ xã hội hóa từ thời
kỳ trẻ thơ ến thời kỳ thanh niên ã có sự thừa nhận chung. Tuy nhiên, ở lứa tuổi
cao hơn thanh niên liệu còn sự thu nhận các kinh nghiệm xã hội- một nội dung
quan trọng nhất của quá trình xã hội hóa hay không?
Theo Andreeva, quá trình xã hội hóa gồm 3 giai oạn ược phân chia dựa
trên hoạt ộng chủ ạo của cá nhân trong suốt cuộc ời của họ.
Giai oạn trước lao ộng: Là thời kỳ từ khi con người sinh ra ến khi họ bắt
ầu hoạt ộng chính thức. Giai oạn này ược phân ra thành hai tiểu giai oạn là giai
oạn trẻ thơ (bắt ầu khi ứa trẻ ược sinh ra cho ến khi i học ược ặc trưng bởi hoạt
ộng chủ ạo là vui chơi) và giai oạn thanh thiếu niên (bắt ầu từ khi trẻ i học cho
ến khi kết thúc việc học phổ thông với hoạt ộng chủ ạo là học tập, các cá nhân
bắt ầu tiếp nhận những kiến thức khoa học, thiết lập các tương tác xã hội mới
và các quan hệ xã hội mới).
Giai oạn lao ộng: Bắt ầu từ khi con người bước vào quá trình lao ộng
chính thức cho ến khi kết thúc quá trình này. Hoạt ộng chủ ạo của cá nhân trong
giai oạn này là lao ộng trí óc hoặc lao ộng chân tay là chủ yếu. Ở giai oạn này
cá nhân không chỉ tiếp nhận kinh nghiệm xã hội mà còn tái tạo chúng. Đây là
giai oạn có ý nghĩa quan trọng ối với quá trình xã hội hóa. Về mặt lý luận, việc
thừa nhận giai oạn lao ộng cũng là thừa nhận vai trò của hoạt ộng lao ộng trong
sự phát triển nhân cách.
Giai oạn sau lao ộng: Đó là khi cá nhân kết thúc quá trình lao ộng của
mình về nghỉ hưu. Vấn ề xã hội hóa trong giai oạn này vẫn còn nhiều tranh cãi.
Quan iểm thứ nhất cho rằng khái niệm xã hội hóa hoàn toàn không có ở giai
oạn này khi các chức năng xã hội của nó bị thu hẹp lại tức là người già không
còn tiếp nhận kinh nghiệm xã hội hay thậm chí không sản xuất kinh nghiệm xã
hội nữa. Quan iểm thứ hai ã thể hiện cách nhìn tích cực ối với quá trình xã hội
hóa ở giai oạn này, cho rằng người già óng vai trò quan trọng trong việc tái tạo
lại các kinh nghiệm xã hội. Mặc dù tính tích cực xã hội của giai oạn này khác 101 lOMoARcPSD| 27879799
nhiều so với giai oạn trước ó. Thực tế cho thấy, khi các cá nhân sống trong thời
ại thông tin, họ luôn phải học hỏi ể thích ứng với nhịp sống hiện ại.
Quá trình xã hội hóa có thể ược hiểu như là sự thống nhất những biến ổi
của cả ba lĩnh vực: hoạt ộng, giao tiếp và tự ý thức. Ba lĩnh vực này tạo cho cá
nhân một “hiện thực ược mở rộng” ể hành ộng, nhận thức và giao tiếp. Qua ó,
không chỉ lĩnh hội ược môi trường vi mô gần nhất mà toàn bộ hệ thống các mối quan hệ xã hội.
Môi trường xã hội hóa chính là nơi cá nhân có thể thực hiện thuận lợi các
tương tác xã hội của mình nhằm thu nhận và tái tạo kinh nghiệm xã hội. Dù có
bản chất xã hội và tiền ề tự nhiên phù hợp, con người có thể không trở thành
một nhân cách hoàn thiện nếu không ược ặt trong môi trường thích hợp. Có
nhiều cách nhìn nhận, phân tích về môi trường xã hội hóa cá nhân theo các
nhóm xã hội, nơi cá nhân thực hiện hoạt ộng sống của mình.
Trong những nhóm cụ thể, một nhân cách ược làm quen với những chuẩn
mực, giá trị. Trong nhiều cuốn sách giáo khoa Tâm lý học người ta ề cập tới
những ứa trẻ hoang dã như bằng chứng cho thấy hậu quả tiêu cực của việc trẻ
em lớn lên không có sự gắn bó giữa cha mẹ và con cái. Năm 18 , người ta tìm
thấy ở ngôi làng Saint-Sernin nước Pháp một ứa trẻ tên Victor ã lớn lên trong
rừng và không có mối liên hệ nào với con người. Đứa trẻ này không có những
ặc tính nào thuộc về con người. Đầu tiên nó không chịu mặc quần áo, không
nói ược ngôn ngữ của người, không bao giờ biểu hiện những cảm xúc mà người
bình thường nào cũng có. Bác sĩ Jean Itard ã dành nhiều công sức dạy Victor
nói và giao tiếp theo cách của con người. Cuối cùng Victor cũng học ược vài từ
nhưng không bao giờ phát triển ược giao tiếp hay các mối quan hệ bình thường
của con người[10]. Có thể thấy, thiếu sự tương tác giữa người với người, hành
vi của chúng ta sẽ có rất ít nhân tính. Không có mối quan hệ với cha mẹ, gia
ình và xã hội, ứa trẻ không có ngôn ngữ ể giao tiếp, không có văn hóa ể dạy
cho chúng những chuẩn mực của hành vi và như vậy là không có bản tính người.
Nói cách khác, chúng ta chỉ là người khi chúng ta gia nhập vào các mối quan
hệ xã hội. Những nhóm này giống như những người truyền ạt kinh nghiệm xã 102 lOMoARcPSD| 27879799
hội, ược gọi là thể chế xã hội hóa. Cụ thể là: Gia ình; Nhà trường; Tập thể lao ộng.
Gia ình là môi trường xã hội hóa quan trọng bậc nhất của cá nhân bởi
hầu hết cá nhân ều sinh ra và lớn lên trong gia ình. Trong mỗi gia ình ều có một
tiểu văn hóa ược hình thành bởi nền giáo dục gia ình, truyền thống gia ình, lối
sống gia ình…Các cá nhân sẽ tiếp nhận các ặc iểm của các tiểu văn hóa này:
Những kinh nghiệm sống, các quy tắc ứng xử, các giá trị … ầu tiên con người
ược nhận từ chính các thành viên trong gia ình: cha mẹ, ông bà, anh chị…Vì
vậy, có thể nói tương tác xã hội ặc biệt với cha mẹ chính là nền tảng ể khi trưởng
thành con người có thể hoạt ộng bình thường. Cái ược gọi là nhân tính sẽ tan
biến nếu không có mối quan hệ vì con người ã ược xã hội hóa thông qua các
quan hệ tương tác. Một số nhà nghiên cứu ề xuất rằng, nhu cầu thuộc về nhóm
là một phần của di sản tiến hóa (Bercheid&Regan, 2 5). Không có giống loài
nào khác trên trái ất có thời gian sống phụ thuộc vào sự nuôi dư ng của cha mẹ
lâu hơn con người. Để có thể tồn tại bình thường, con người cần nuôi dư ng các
mối quan hệ. Nếu cha mẹ không thực hiện các hành vi nuôi dư ng căn bản thì
con cái không thể tồn tại. Chúng ta ều là những hậu duệ của các mối quan hệ
tình cảm trong ó việc làm cha mẹ ược coi là quan trọng, nghiêm túc. Con người
có thể có những mối quan hệ ràng buộc từ những tháng ngày ầu tiên của cuộc
ời. Lúc ầu chỉ có người mẹ thiết lập mối quan hệ mẹ -con bằng cách nhìn ứa
trẻ. Đứa trẻ chỉ phản ứng lại bằng nụ cười hoặc vài biểu hiện khác trên khuôn
mặt. Đó là sự khởi ầu của tất cả các mối quan hệ ràng buộc sau này trong cuộc
sống của ứa trẻ. Khi lớn dần, các mối quan hệ với bố và những thành viên khác
trong gia ình ược thiết lập. Gia ình không chỉ ảnh hưởng ến mỗi cá nhân thông
qua sự nuôi dư ng, giáo dục của cha mẹ mà còn thông qua mối quan hệ giữa
các anh chị em. Hầu hết trẻ nhỏ ều có những va chạm, xung ột với nhau. Thứ
tự sinh cũng có ý nghĩa bởi trẻ em học cách iều chỉnh ể có một chỗ thích hợp
trong gia ình. Con cả thường có ảnh hưởng và quyết oán hơn, có ịnh hướng
thành ạt, quan tâm chu áo hơn con sinh sau, con út. Gia ình càng lớn, con cả
càng ược trao nhiều trách nhiệm lo lắng cho các em của mình hơn và cũng ược 103 lOMoARcPSD| 27879799
giáo dục trở nên quyết oán hơn. Mặt khác, con thứ, con út thường có xu hướng
cởi mở hơn ối với các ý tưởng mới. Những nhà khoa học là con cả, con lớn
thường có tính kiên ịnh theo uổi những khám phá khoa học trong khi những
người là con út, con thứ thì thường là những người mạo hiểm, i tới những nơi
xa xôi ể tìm kiếm cái mới. Ví dụ Darwin- cha ẻ của Học thuyết tiến hóa ã làm
thay ổi khoa học tự nhiên và khoa học xã hội – là con thứ 5 trong gia ình. Quá
trình xã hội hóa không chỉ diễn ra trong các gia ình cùng chung sống với cha
mẹ, nơi ta sinh ra và lớn lên mà còn trong cuộc sống gia ình vợ chồng. Trước
khi trở thành vợ chồng, các cá nhân từ nhỏ ã ược hưởng thụ phong cách giáo
dục gia ình rất khác nhau. Để có ược cuộc sống hòa hợp, hạnh phúc, vợ chồng
cần thích ứng các giá trị của họ với nhau, phải có sự tiếp nhận cách giá trị mới,
các khuôn mẫu hành ộng mới.
Trong trường học, cá nhân tiếp thu những kiến thức về tự nhiên, xã hội,
các kiến thức văn hóa cơ bản làm nền tảng cho cuộc sống sau này. Những kiến
thức ó sẽ phục vụ ắc lực cho việc thực hiện những vai trò mà cá nhân cần phải
óng trong tương lai. Tuy vậy, không phải mọi kiến thức thu nhận ược trong
trường học, ặc biệt là trường phổ thông là những kiến thức trực tiếp về vai trò.
Thông thường, chúng chỉ là tri thức nền, phông trong việc thực hiện các vai trò.
Đồng thời, trong giai oạn này cá nhân cũng thực hiện rất nhiều tương tác và
nhiều quan hệ xã hội của họ cũng ược thiết lập.
Tập thể lao ộng là môi trường mà tại ây, các cá nhân tiếp tục hoàn thiện
những kiến thức khoa học, kỹ năng lao ộng, tiếp tục thu nhận và sáng tác những
quy tắc ứng xử, những kinh nghiệm xã hội nói chung. Khi tham gia vào các
nhóm, con người tiếp thu các giá trị và tầm quan trọng về mặt cảm xúc của việc
mình là một thành viên của nhóm. Nhiều nghiên cứu ược thực hiện trong mấy
thập kỷ qua cho thấy chỉ cần là thành viên trong nhóm dù nhóm không có ý
nghĩa gì cả cũng có tầm quan trọng ối với hành vi và nhận thức về bản thân.
Trong suốt cuộc ời, một người bình thường sẽ luôn tìm kiếm các mối
quan hệ ể áp ứng nhu cầu của bản thân. Có nhiều chứng cứ cho thấy các mối
quan hệ là nền tảng quan trọng ối với thể chất và tinh thần của con người. Fiske 104 lOMoARcPSD| 27879799
ưa ra một lý thuyết về mối quan hệ. Ông cho rằng con người ứng xử theo 4 cách
thức khác nhau và các cách này ảnh hưởng tới việc hình thành những ặc iểm
nhân cách, mức ộ óng góp nguồn lực của cá nhân và cách thức ánh giá về mặt
ạo ức. Thứ nhất, quan hệ theo hướng cộng ồng ặt lợi ích nhóm cao hơn lợi ích
cá nhân. Các nhóm ở ây bao gồm gia ình, bạn hữu, ồng nghiệp gần gũi. Trong
gia ình, chúng ta óng góp những gì mình có thể và nhận những gì cần và iều
kiện cho phép dựa trên sự thân ái và chăm sóc lẫn nhau. Con cái có thể khác
nhau và òi hỏi các nguồn lực khác nhau. Đứa có năng khiếu thì cha mẹ hỗ trợ
thêm ể học trường lớp chuyên nhằm phát triển năng khiếu. Đứa khác có thể sẽ
nhận hỗ trợ ít hơn vì trong nhóm hay gia ình theo hướng cộng ồng, sự phân chia
nguồn lực phụ thuộc nhu cầu của mỗi thành viên trong nhóm cũng như mong
muốn giúp mọi người. Thứ hai, trong các nhóm thứ bậc theo quyền lực, vị thế
và các thứ bậc rất quan trọng. Thành viên của các nhóm này ý thức ược sự khác
nhau về vị thế, do ó vai trò của các thành viên thường ược xác ịnh rõ ràng. Các
câu lạc bộ thường theo cấu trúc thứ bậc, thủ lĩnh thường quyết ịnh ai làm gì và
làm như thế nào sẽ ược thưởng hay bị phạt. Mối quan hệ dạng thứ ba là quan
hệ bình quân. Các mối quan hệ này dựa trên sự ngang bằng về nguồn lực và
bình ẳng về quyền lợi. Nhiều cuộc hôn nhân và tình bạn dựa trên sự chia ều.
Các thành viên cùng có trách nhiệm và lợi ích bình quân như nhau. Dạng quan
hệ thứ tư xuất phát từ kinh tế thị trường, một nền kinh tế vốn ược vận hành bởi
nguyên tắc công bằng. Tiền lương phải dựa trên kết quả lao ộng. Mỗi cá nhân
nhận ược ược phần bù ắp tương ứng với chất lượng và công sức mà anh ta ã bỏ
ra. Fiske luôn khẳng ịnh rằng, bốn dạng quan hệ vừa ề cập mang tính phổ quát,
dù một số mối quan hệ có thể vẫn mang tính ặc thù văn hóa.
Có thể nói, vai trò của các môi trường kể trên ối với quá trình xã hội hóa
là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, trong xã hội hiện ại, chúng ta không thể bỏ
qua những nhân tố khác có ảnh hưởng ến quá trình này như các loại phương
tiện thông tin ại chúng. Đây là nguồn cung cấp thông tin chủ yếu cho các cá
nhân, những ịnh hướng và các quan iểm ối với các sự kiện và những vấn ề xảy
ra trong cuộc sống hàng ngày. 105 lOMoARcPSD| 27879799
5.3. Qu n hệ xã hội và qu n hệ liên nhân cách 5.3.1. Quan hệ xã hội
Quan hệ xã hội là quan hệ giữa các cá nhân với tư cách ại diện cho một
nhóm xã hội, do xã hội quy ịnh một cách khách quan vai trò của mỗi cá nhân
trong nhóm. Ví dụ: Thầy-trò; Thủ trưởng- nhân viên…Nói cách khác, quan hệ
xã hội ược hiểu là quan hệ giữa ngư i với ngư i hoặc ngư i với nhóm. Những
mối quan hệ này sẽ diễn ra một cách hợp lý trong các iều kiện của xã hội ể thực
hiện ược một nhiệm vụ chung xác ịnh nào ó theo vai trò của mình và hoàn toàn
do xã hội quy ịnh cả về nội dung và hình thức biểu hiện.
Đặc trưng cơ bản của quan hệ xã hội là các mối quan hệ này ược thiết lập
không phải dựa trên nền tảng có thiện cảm hay không thiện cảm của các cá
nhân mà dựa trên cơ sở về vị trí nhất ịnh của mỗi cá nhân trong xã hội trên cơ
sở những chức năng, hành vi mà cá nhân phải thực hiện khi ứng ở vị trí ó (vai
xã hội). Bởi vậy, các mối quan hệ xã hội này ược xã hội quy ịnh một cách khách
quan. Đây là mối quan hệ giữa các nhóm xã hội hay giữa các cá nhân với tư
cách là những ại diện các nhóm xã hội ó. Bản chất của các mối quan hệ này
không nằm trong sự tác ộng qua lại giữa các nhân cách mà nằm trong sự tác
ộng qua lại giữa các vai trò xã hội. Trong thực tế, mỗi người ảm nhận không
chỉ một vai mà nhiều vai xã hội: có thể là cô giáo, là người mẹ, người vợ,…Mặc
dù vậy, bản thân vai xã hội không quyết ịnh hành vi và hoạt ộng của mỗi cá
nhân mà tất cả những iều ó phụ thuộc vào nhận thức của cá nhân và sự nhập
vai của cá nhân ó. Bởi vậy, các quan hệ xã hội mặc dù thực chất là quan hệ theo
vai nhưng trong thực tế mỗi biểu hiện cụ thể vẫn có sắc thái nhân cách. Quan
hệ xã hội quy ịnh bản chất con người. Nói chung, những phẩm chất nhân cách
của con người trong nhóm xã hội luôn có sự thống nhất biện chứng với nội
dung ảnh hưởng của các mối quan hệ xã hội mà nhân cách gia nhập[19].
Những mối quan hệ xã hội ược hình thành theo một quy trình hành ộng thống nhất như sau [: -
Các cá nhân ã bắt ầu tham gia vào các mối quan hệ xã hội nhưng họ vẫn còn thụ ộng. 106 lOMoARcPSD| 27879799 -
Cá nhân bắt ầu cảm thấy và tỏ ra gắn bó với các mối quan hệ ó.
Bước ầu trong nhân cách của từng chủ thể ã có ược sự hòa nhập với cái chung
về tâm lý của nhiều người. -
Có sự xã hội hóa cá nhân trong tất cả các mối quan hệ xã hội. Ở
ây, những phẩm chất nhân cách của mọi thành viên ã có sự tương hợp với nhau.
Vì vậy, mỗi cá nhân có ược những tiền ề tâm lý- xã hội cần thiết ể có thể
hòa nhập ược ời sống tâm lý của mình với ời sống tinh thần chung của nhóm.
5.3.2. Quan hệ liên nhân cách
Quan hệ liên nhân cách là những mối quan hệ về mặt tâm lý- xã hội giữa
các chủ thể trong một nhóm xã hội xác ịnh. Các mối quan hệ này sẽ ược thực
hiện trên cơ sở của những cái chung về nhận thức, tình cảm và sự ồng nhất tâm
trạng ở mức ộ nhất ịnh giữa mọi ngư i.
Những yếu tố tâm lý- xã hội của quan hệ liên nhân cách ược xem xét ở một số khía cạnh sau:
Thứ nhất, giữa các nhân cách có ược sự gần gũi nhau về tâm lý do ở họ
ã có ược sự hòa ồng về ịa lý, thể chất- sinh lý hay sự thân thuộc nào ó. Thường
người ta hay tìm ến nhau hay có quan hệ với nhau khi ã có ược sự gần gũi nhau
ở một mức ộ nào ó. Điều này cũng có thể ược coi là một iều kiện cần thiết ể
mọi người có thể kết thân với nhau và trở thành bạn bè của nhau. Ưa thích hay
cảm tình với một ai ó chính là sự khởi ầu các mối quan hệ. Nói một cách ơn
giản, chúng ta ưa thích những ai mang lại lợi ích và không thích những ai mang
lại gánh nặng cho chúng ta. Có nhiều chứng cứ cho thấy tầm quan trọng của
những cái có trước cảm nhận ưa thích như sự gần gũi về không gian, tương ồng
và hấp dẫn về thể hình. Cự ly gần cũng cho ta thấy một hình thức quen thuộc
liên nhân cách. Nói chung, những người sống trong cùng một khu vực, cùng
một ịa phương thường cùng một giai tầng xã hội, và có thể có cùng một niềm
tin tôn giáo cũng có thể dẫn tới sự tương ồng. Con người thường thích những
ai có cùng ặc iểm cá nhân và niềm tin với mình. Sự tương ồng về mặt học vấn
và tuổi tác cũng có vẻ ảnh hưởng rất lớn ến sự hấp dẫn. Chúng ta thấy bạn hữu 107 lOMoARcPSD| 27879799
thường không chỉ tương ồng về giai tầng xã hội và học vấn mà còn cả giới tính,
hành vi xã hội. Chúng ta tìm ược niềm vui trong các mối quan hệ với những
người tương hợp khác vì họ khẳng ịnh thái ộ, niềm tin và giá trị của chúng ta.
Khi gặp ược người cùng chí hướng, họ xác ịnh giá trị sâu sắc nhất của chúng
ta. Có thể a số người khác nghi ngờ niềm tin của bạn, ặt câu hỏi bạn là người
như thế nào nhưng những ai cùng chí hướng sẽ khẳng ịnh ường hướng, lý tưởng
mà bạn ang theo uổi và những thành công cá nhân mà bạn ạt ược. Con người
chọn lựa bạn bè từ môi trường xã hội của mình. Trong trường ại học, chúng ta
thường chọn bạn trong số những người có cùng hướng học tập hay học lực ể có
thể tương trợ cho nhau. Việc ở trong cùng một môi trường sẽ tạo các trải nghiệm
và ký ức chung- óng vai trò gắn bó con người với nhau. Chúng ta nhận ra sự
tương ồng ở một người nào ó và kết luận rằng họ sẽ thích mình cho nên chúng
ta bắt ầu giao tiếp. Việc gặp g một người có cùng quan iểm và người ó xác
nhận cảm giác là ta ã úng cũng có tính chất củng cố hành vi. Vì lý do tương tự,
con người cũng thường thấy những ai bất ồng với mình là người khó chịu. Sự
tương ồng trong các ặc iểm nhân cách tạo iều kiện cho việc giao tiếp giữa con
người ược diễn ra thuận lợi. Ưa thích lẫn nhau là yếu tố có tác ộng ến sự ưa
thích còn mạnh hơn cả yếu tố tương ồng. Khi tin rằng ai ó thích mình, chúng ta
thường thể hiện sự ấm áp, bộc lộ mình nhiều hơn, ứng xử một cách dễ mến hơn.
Thể hiện sự yêu thích thường gợi ra những hành vi dễ mến và sự yêu thích từ
hai phía. Chúng ta thường thích những người có kỹ năng xã hội. Một người có
tài nói chuyện thường thể hiện trí năng xã hội cao. Các kỹ năng giao tiếp là rất
cần thiết với các mối quan hệ xã hội bền lâu. Con người ặc biệt rất thích những
ai có cách thức quan hệ với người khác tương tự như của mình. Giao tiếp ở
cùng một cấp ộ rất dễ chịu vì có cảm giác thấu hiểu. Những ai có cùng cấp ộ
giao tiếp thường có cơ hội phát triển ược mối quan hệ bền lâu hơn. Sự tương
ồng cho thấy “Ngưu tầm ngưu mã tầm mã” nhưng cũng có những trường hợp
sự trái ngược, ối lập lại cuốn hút trong các mối quan hệ. Tuy nhiên, sự tương
ồng vẫn nhiều hơn sự ối lập. 108 lOMoARcPSD| 27879799
Thứ hai, giữa mọi người có sự giống và khác nhau về gia ình, lợi ích, sở
thích, cảnh ngộ, cách thức hành ộng…Trong thực tế, con người thường hay
quan tâm suy nghĩ ể tìm ra ược những gì giống hay khác với người khác ể tìm
ra những phương thức hợp lý nhằm hoàn thiện nhân cách của mình thông qua
quá trình bổ sung những phẩm chất mà mình còn thiếu. Điều này tạo cơ sở cho
việc giải thích vì sao có những kết thân phong phú, a dạng trên thực tế.
Thứ ba, trong nhóm luôn có sự tương tác giữa các chủ thể với nhau về
mặt tâm lý thông qua việc thực hiện những nhiệm vụ của hoạt ộng xã hội và
giao tiếp xã hội. Trong các quá trình này diễn ra hợp tác hoặc cạnh tranh giữa
mọi người. Điều ó sẽ làm bộc lộ mối quan hệ liên nhân cách.
Đặc trưng tâm lý của từng chủ thể sẽ ược coi là một iều kiện chủ quan
cần thiết ảm bảo cho họ gia nhập vào các mối quan hệ xã hội. Vị thế của các cá
nhân trong mối quan hệ xã hội sẽ luôn luôn là một yếu tố “vật chất”, góp phần
quy ịnh nội dung tâm lí của các quan hệ xã hội cũng như quy ịnh sự biểu hiện
các phẩm chất nhân cách của họ bằng hành vi trong các mối quan hệ xã hội ó.
Vị thế của chủ thể sẽ luôn luôn bị chi phối bởi ặc iểm lứa tuổi, giới tính, ịa vị
và nhận thức của họ. Nhưng chính vị thế này của mỗi người cũng thay ổi tùy
theo sự thay của lứa tuổi và tầm nhân cách của chủ thể. Để ảm bảo ược những
yếu tố tâm lí cần thiết cho việc thiết lập nên các mối quan hệ liên nhân cách tốt
ẹp với mọi người, chủ thể cũng cần có ược những nhận thức úng, tình cảm lành
mạnh, ý chí cao, có sự sẵn sàng muốn thiết lập nên các mối quan hệ giao tiếp
với mọi người cũng như dễ gần gũi, dễ mến, dễ cảm thông với nhau. Trong tất
cả các mối quan hệ, mỗi người có thể và cần phải luôn luôn ý thức ược rằng
mình là ai, có giá trị gì và với vị thế ra sao. Đồng thời cũng phải hiểu rõ ược
bản chất của tất cả các ý nghĩ, ý muốn, việc làm, quan hệ của mọi người. Từ ó
mỗi người biết làm chủ mình, biết tiến hành ứng xử cho hòa nhã, lễ ộ, tinh tế,
tôn trọng mọi người nhưng không ược ánh mất mình.
Quan hệ xã hội và quan hệ liên nhân cách gắn bó chặt chẽ với nhau.
Trong Tâm lý học xã hội có rất nhiều quan iểm khác nhau về vấn ề xác ịnh vị
trí của quan hệ liên nhân cách với hệ thống quan hệ xã hội. Đôi khi quan hệ liên 109 lOMoARcPSD| 27879799
nhân cách ược coi như ngang hàng với quan hệ xã hội, một thành phần tạo nên
các quan hệ xã hội hoặc ngược lại quan hệ liên nhân cách ở mức cao hơn quan
hệ xã hội, hay quan hệ liên nhân cách là sự phản ánh trong ý thức của quan hệ
xã hội…Theo quan iểm khác, bản chất của quan hệ liên nhân cách có thể ược
hiểu úng nếu như chúng không ặt ngang hàng với quan hệ xã hội mà ược nhìn
nhận như một hàng quan hệ ặc biệt xuất hiện bên trong mỗi loại quan hệ xã hội
và nó không thể nằm ngoài các quan hệ này. Sự tồn tại quan hệ liên nhân cách
bên trong các hình thức khác nhau của quan hệ xã hội như là sự thực hiện các
quan hệ trong hoạt ộng của nhân cách cụ thể, trong các hoạt ộng giao tiếp và sự
tác ộng qua lại. Trong quá trình thực hiện ó, mối quan hệ giữa con người với
con người một lần nữa ược tái tạo lại. Chính vì vậy, ở ây có sự giao thoa giữa
quan hệ xã hội và quan hệ liên nhân cách. Xét về bản chất, quan hệ liên nhân
cách ược thiết lập trên nền tảng cảm xúc, tình cảm. Điều ó có nghĩa là những
quan hệ liên nhân cách ó xuất hiện và hình thành trên nền tảng những tình cảm
nhất ịnh nảy sinh ở con người trong mối quan hệ giữa con người với con người.
Chính vì vậy, quan hệ liên nhân cách ược xem như là nhân tố của bầu không khí tâm lý nhóm.
Giao tiếp có vai trò quan trọng trong việc thiết lập nên các mối quan
hệ xã hội và quan hệ liên nhân cách giữa mọi người, ể mọi người có ược những
thông tin ầy ủ, cần thiết, sinh ộng và chân thực về nhau. Những hiểu biết ó có
tác dụng làm cơ sở tâm lí- xã hội cho việc hình thành nên sự hiểu biết lẫn nhau,
những ấn tượng, sự ịnh hình xã hội, hiệu ứng cảm thông và chân dung tâm lý
trung thực về nhau trong ời sống tâm lý của mỗi người. Cách thức tiếp xúc hợp
lý mà mỗi người có thể và cần phải thực hiện ể thiết lập nên các mối quan hệ
xã hội- quan hệ liên nhân cách ược biểu hiện cụ thể theo nội dung sau:
Thứ nhất, luôn suy nghĩ chín chắn về mục ính tiếp xúc và tích cực tìm kiếm
các biện pháp, cách thức tối ưu với mọi người ể ạt ược hiệu quả giao tiếp. 110 lOMoARcPSD| 27879799
Thứ hai, biết thực hiện các quá trình tiếp xúc một cách tự nhiên, thoải mái,
mang ậm màu sắc lý trí, tình cảm, ý chí và linh hoạt theo nội dung của các tình huống giao tiếp.
Thứ ba, biết iều chỉnh một cách khoa học toàn bộ các tiến trình tiếp xúc
với mọi người cho phù hợp với mục ích và ối tượng giao tiếp cũng như hoàn
cảnh- tâm trạng và tình huống giao tiếp cụ thể mà mình tham gia vào. CÂU HỎI ÔN TẬP 1.
Nhân cách là gì? Phân tích vai trò của các yếu tố ảnh hưởng ến sự
hình thành và phát triển nhân cách. 2.
Phân tích cái tôi trong cấu trúc nhân cách. 3.
Thế nào là kiểu nhân cách xã hội. Hãy cho biết ý nghĩa của việc
nghiên cứu kiểu nhân cách xã hội? 4.
Phân biệt quan hệ xã hội và quan hệ liên nhân cách. 5.
Phân tích vai trò của giao tiếp trong việc thiết lập quan hệ xã hội
và quan hệ liên nhân cách. TÀI LIỆU TH M KHẢO
1. Phạm Tất Dong- Lê Ngọc Hùng ( ồng chủ biên), Xã hội học, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2 7.
2. Vũ Dũng, Tâm lý học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, 2 .
3. Vũ Dũng, Tâm lý học dân tộc, Nxb Từ iển bách khoa, 2 9.
4. Vũ Dũng, Từ iển Tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, 2 .
5. Vũ Dũng, Tâm lý học Tôn giáo, Nxb Từ iển Bách khoa, 2 1 .
6. Nguyễn Bá Dương, Tâm lý học quản lý, Nxb Từ iển Bách khoa, 2012.
7. Nguyễn Thị Minh Đức, Các thực nghiệm trong Tâm lý học xã hội,
Nxb Đại học Quốc gia, 2 8. 111 lOMoARcPSD| 27879799
8. Phạm Minh Hạc, Luận àn về Tâm lý học và nghiên cứu con ngư i,
Nxb Giáo dục Việt Nam, 2 14.
9. Phạm Minh Hạc, Giá trị học, Nxb Dân trí, 2012
10. Lê Văn Hảo, Tâm lý học xã hội, Nxb Từ iển Bách khoa, 2 1 .
11. Nguyễn Thị Hoa, Báo cáo kết quả nghiên cứu Đề tài khoa học cấp
Bộ: “Một số ặc iểm tâm lý xã hội cơ ản của giai cấp nông dân Việt
Nam”, Viện Tâm lý học, 2 1 .
12. Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên), Tâm lý học xã hội trong quản lý,
Nxb Đại học Sư phạm, 2 3.
13. Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Sư phạm, 2 9.
14. Phan Thị Mai Hương, Lê Văn Hảo, Báo cáo kết quả nghiên cứu Đề
tài khoa học cấp Bộ: “Một số ặc iểm tâm lý xã hội của giai cấp công
nhân nước ta”, Viện Tâm lý học, 2 1 .
15. Lê Thị Thanh Hương, Lã Thị Thu Thủy, Báo cáo kết quả nghiên cứu
Đề tài khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu một số ặc iểm tâm lý xã hội
cơ ản của trí thức nước ta”, Viện Tâm lý học, 2 1 .
16. Trần Hiệp (Chủ biên), Tâm lý học xã hội- Một số vấn ề lý luận, Nxb Khoa học xã hội, 1996.
17. A.G.Kovaliop, Tâm lý học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996.
18. B.Ph.Lomov, Những vấn ề lý luận và phương pháp luận Tâm lý học,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2 2.
19. Đào Thị Oanh, Tâm lý học xã hội (Dùng cho học viên cao học
chuyên ngành Tâm lý học), Viện Khoa học giáo dục, 2 3.
20. Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên), Tâm lý học sư phạm Đại học, Nxb Đại
học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2 12.
21. Trần Quốc Thành, Tâm lý học xã hội, Nxb Đại học Sư phạm, 2 14.
22. Phạm Văn Tư, Tâm lý học xã hội, Nxb Đại học Sư phạm, 2 14.
23. Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học ại cương, Nxb Giáo dục, 2 5. 112 lOMoARcPSD| 27879799 Tài liệu Tiếng Anh
24. A. Bandura, Social foundations of thought and action: A social
cognitive theory, Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall, 1986.
25. E. Berscheid & P.Regan, The psychology of interpersonal
relationships, Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall, 2005.
26. Steven J. Breckler, James M.Olson, Elizabeth C. Wiggins, Social
Psychology alive, Thomson Wadsworth, 2006.
27. R.Brislin, Understanding culture’s influence on ehavior, Fort
Worth, TX: Harcourt Brace, 1993.
28. NeiR.Carlson, C.Donald Helth, Harold Mil er, Jonh W.Donahoe,
William Buskist, G.Neil Martin, Psychology: The Science of
Behavior, Pearson Education Inc, 2007.
29. Daniel Cervone, Lawrence A.Pervin, Personality: Theory and
Research, John Wileys Sons, Inc, 2007.
30. R.B. Cialdini &N.J.Goldstein, Social influence: Compliance and
conformity, Annual Review of Psychology, 2004.
31. A.H. Eagly & S.J.Karau, Role congruity theory of prejudice toward
female leaders, Psychologycal Review, 2002.
32. S.Levin, P.L.Taylor, E.Caudle, Interethnic and interracial dating in
col ege. A longitudianal study. Journal of Social and Personal Relationships, 2007.
33. David G. Myers, Psychology, Worth Publishers, 2007.
34. Paul M.Muchinsky, Psychology Applied to Work, USA, 1996.
35. H.Patrick, C.Neighbors, C.R.Knee, Appearance- related social
comparisons: The role of contigent self- esteem and self-
perceptions of attractiveness, Personality and Social Psychology Bul etin, 2004. 113 lOMoARcPSD| 27879799
36. F.Pratto, J.Didanius &S.Levin. European Review of Social
Psychology, New York: Psychology Press, 2006.
37. Roland V.Sampson, Psychology of Power, Pantheon Books, 1996.
38. Paul E.Spector, Industrial and Organizational Psychology, John Wiley & Sons, 2000.
39. William F.Stone, The Psychology of Politics, The Free Press, 1994 MỤC LỤC
Chƣơng 1: NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1.1. Khái niệm tâm lý xã hội . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . 1
1.2. Sơ lược lịch sử hình thành Tâm lý học xã hội . . . . . . . . . . . .. . . . . . . 4
1.3. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của Tâm lý học xã hội. . . . . . . . . . 10
1.4. Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học xã hội . . . . . . . . . . . .. . . . . . . 14
1.5. Mối quan hệ giữa Tâm lý học xã hội với các khoa học khác……….19
1.6. Ứng dụng của Tâm lý học xã hội . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . 22
Chƣơng 2: CÁC QUY LUẬT CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
2.1. Quy luật hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý xã hội. . . . 26
2.2. Cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý xã hội . Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: GI O TIẾP XÃ HỘI………………………………………….37
3.1. Liên hệ xã hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . 37
3.2. Các hình thức giao tiếp xã hội……………………………………. . 42 114 lOMoARcPSD| 27879799
3.3. Tri giác xã hội………………………………………………………54
Chƣơng 4: ẢNH HƢỞNG XÃ HỘI ỊNH KIẾN XÃ HỘI VÀ SỰ XÂM
KÍCH…………………………………………………………………. ……62
4.1. Khái quát về nhóm xã hội…………………………………………. .62
4.2. Ảnh hưởng xã hội . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . 70
4.3. Định kiến xã hội ……………………………….………………….76
4.4. Sự xâm kích…………………………………………………………81
Chƣơng 5 : NHÂN CÁCH TRONG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI . . . . . . . . . 86
5.1. Khái quát về nhân cách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86
5.2. Sự xã hội hóa của nhân cách . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . 104
5.3. Quan hệ xã hội và quan hệ liên nhân cách . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
112 TÀI LIỆU TH M KHẢO . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . 118 115