Giáo trình môn Triết học Mác - Lênin | Đại học Thủy Lợi

Giáo trình triết học của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Trường:

Đại học Thủy Lợi 223 tài liệu

Thông tin:
117 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình môn Triết học Mác - Lênin | Đại học Thủy Lợi

Giáo trình triết học của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

747 374 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40651217
Chƣơng 1
TRIT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIT HỌCTRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1.1 TRIT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CA TRIT HC
1.1.1. Khái lƣợc v triết hc
1.1.1.1 Ngun gc ca triết hc
Triết học ra ời vào khoảng thế k th VIII ến thế k VI trƣớc công nguyên (tr.CN) ở
c phƣơng Đông và phƣơng Tây gn với các trung tâm phát triển rc r của nhân loi thi
c ại nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp. Với cách là một hình thái ý thức hội, triết
học ra ời gn vi hai ngun gốc là nguồn gc nhn thức và nguồn gốc xã hội.
Một là, nguồn gốc nhận thức: Trong quá trình sống cải to thế giới, con ngƣời từng
bƣớc khám phá và nhận thức các tri thức v thế giới, ban ầu nhng tri thức còn riêng l, c
thể. Cùng với s phát triển ca sn xuất và ời sng thc tin, nhn thc ca con ngƣời ngày
càng ạt trình cao hơn trong việc nhn thức giải thích thế gii. Tri thc v thế giới
con ngƣời nhn thức ã sự khái quát hóa, trừu tƣợng a. S phát triển của duy trừu
tƣợng năng lực khái quát trong quá trình nhận thức hình thành những quan niệm, quan
iểm chung nht v thế giới và vai trò của con ngƣời trong thế gii .
Hai là, nguồn gốc hội: Triết học ra ời trong iều kin nn sn xuất xã hội ã s phát
triển nhất ịnh, ó là sự phân chia giữa lao ộng trí óc và lao ộng chân tay. Đồng thời, xã hội ã
có sự phân chia thành các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau. Trí thức xut hin với tính
cách là một tng lớp hội, vị thế hội nhất ịnh. Tng lớp y có iều kiện nhu cầu
nghiên cứu, năng lực h thống hóa các quan iểm, các quan niệm thành các học thuyết…
giải thích về s vận ộng, phát triển ca thế gii.
1.1.1.2 Khái niệm triết hc
Ngƣời Trung Quc quan nim, triết sự truy tìm bản cht của ối tƣợng. Triết hc
biu hin cao của trí tuệ, sự hiu biết sâu sắc của con ngƣời v toàn bộ thế giới và nh
hƣớng cho nhân sinh quan con ngƣời. Ngƣời Ấn Độ quan nim, triết học là Darshana. Điều
ó có nghĩa là con ƣờng suy ngẫm ể dn dắt con ngƣời ến l phải. Theo ngƣời Hy Lp, triết
học philosophia, nghĩa yêu mến s thông thái. Triết hc vừa mang ý nghĩa giải
thích vũ trụ, ịnh hƣớng nhn thức và hành vi, vừa nhn mnh ến khát vọng tìm kiếm chân lý
lOMoARcPSD|40651217
của con ngƣời. Nhà triết học ƣợc coi là nhà thông thái, có khả năng nhận thc ƣợc chân lý,
làm sáng tỏ ƣợc bn cht ca s vt.
Nhƣ vậy, dù ở phƣơng Đông hay phƣơng Tây, khi triết hc mới ra ời, ều coi triết học
nh cao ca trí tuệ, là sự nhn thc sâu sắc v thế giới, i sâu nắm bắt ƣợc chân lý, ƣợc quy
luật, ƣợc bn cht ca s vt. Trải qua quá trình phát triển ã nhiều quan iểm khác nhau
về triết học. Trong các quan iểm khác nhau ó vẫn những iểm chung ó tất c các h
thng triết học ều là hệ thng nhng vấn ề trên, có thể i tới khái quát:
Triết học hệ thống tri thức luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí vai
trò của con người trong thế giới.
1.1.1.3. Đối tượng ca triết hc
Triết học ra i t thi c i. T ó ến nay triết học ã trải qua nhiều giai oạn phát triển.
Trong quá trình phát triển ó, ối tƣợng ca triết học cũng thay ổi theo tng giai oạn nhất ịnh.
Thi c i, khi mi bắt ầu sự phân chia giữa lao ộng trí óc và lao ộng chân tay, khoa
học chƣa phát triển, tri thc của loài ngƣời còn ít nên triết học bao trùm lên các lĩnh vực
khác. Đâynguyên nhân coi “triết học là khoa học mi khoa học”. Thời k y chƣa có sự
phân chia giữa triết hc với các khoa học khác thành các khoa học ộc lp
Thi Trung c Tây Âu, do sự thng tr của Giáo hội Thiên Chúa giáo trên mọi mt
của ời sống xã hội, triết hc tr thành bộ môn của thn hc. Nhim v ca triết học khi ó
lý giải và chứng minh tính úng ắn của các nội dung trong Kinh thánh
Vào thế k XV- XVI, khi trong lòng xã hội phong kiến các nƣớc y Âu xuất hin
phƣơng thức sn xuất tƣ bản ch nghĩa. Cùng với ó là sự phát triển ca khoa hc t nhiên ã
tạo sở tri thc cho s phục hƣng triết hc. Triết hc duy vật phát triển gn lin vi yêu
cầu phát triển của phƣơng thức sn xuất bản ch nghĩa sự phát triển ca khoa hc t
nhiên. Vào thời k này, mặc dù khoa học t nhiên ã hình thành các bộ môn khoa học c lập,
nhƣng triết hc vn gn lin vi khoa học tƣ nhiên, chƣa xác ịnh i tƣợng nghiên cứu của
riêng mình.
Cui thế k XVIII u thế k XIX, trong khi mt s nƣớc ã tồn ti chế bản ch
nghĩa (Anh, Pháp...) thì Đức vẫn là nƣớc phong kiến lc hu, giai cấp tƣ sản Đức ang hình
thành. Trƣớc ảnh hƣởng của các nƣớc ch nghĩa bản và yêu cầu phát triển ca giai cấp
tƣ sản Đức, triết học Đức ã phát triển mnh m nhƣng trên lập trƣờng duy tâm ỉnh cao
triết học ghen. Hêghen coi triết hc của nh một h thng ph biến ca tri thc khoa
học, trong ó các ngành khoa hc c th ch những mắt khâu của triết hc. Triết học
Hêghen là hệ thng triết hc cuối cùng coi triết học là “khoa học của các khoa học”.
Vào những năm 40 của thế k XIX, trƣớc yêu cầu cuộc u tranh ca giai cấp sản
và sự phát triển ca khoa hc t nhiên lúc ó, triết học Mác ã ra i. Triết học Mác ã oạn tuyt
vi quan niệm “triết học là khoa học của các khoa học” và xác ịnh ối tƣợng nghiên cứu của
mình tiếp tc gii quyết mi quan h gia vt cht với ý thức trên lập trƣờng duy vt;
nghiên cứu nhng quy lut chung nht ca t nhiên, hội duy, từ ó ịnh hƣớng cho
lOMoARcPSD|40651217
hoạt ộng nhn thc, hoạt ng thc tin của con ngƣời nhm ci to t nhiên, cải tạo xã hội
theo con ƣờng tiến b.
1.1.1.4 Triết hc- hạt nhân lý luận ca thế gii quan
Thế giới quan khái niệm triết học dùng ch h thống các tri thức, quan iểm, tình
cảm, niềm tin, lý tƣởng xác ịnh v thế giới vị trí của con ngƣời trong thế giới ó. Những
thành phần ch yếu ca thế giới quan là tri thức, niềm tin và lý tƣởng. Tri thức là cơ sở trc
tiếp hình thành thế giới quan, nhƣng tri thức ch gia nhp thế giới quan khi ã ƣợc kim
nghiệm ít nhiều trong thc tiễn và trở thành niềm tin. Lý tƣởng là trình ộ phát trin cao nht
ca thế gii quan. Với tính cách là h quan iểm ch dẫn tƣ duy và hành ng, thế giới quan
phƣơng thức con ngƣời chiếm lĩnh hiện thc, thiếu thế gii quan, con ngƣời không
phƣơng hƣớng hành ộng.
Triết hc- hạt nhân lý luận thế giới quan vì:
- Bản thân triết học chính là thế gii quan.
- Trong các thế giới quan khác (của các khoa học c th, của các dân tộc, ca các thời
ại…) triết hc bao gi cũng là thành phần quan trọng, óng vai trò là hạt nhân cốt lõi.
- Thế gii quan triết học nhƣ thế nào sẽ quy ịnh các thế giới quan các quan niệm
khác nhƣ thế.
Thế gii quan duy vt bin chứng ƣợc coi nh cao của các loại thế gii quan
ã từng có trong lịch s. Thế gii quan duy vt bin chng bao gm tri thc khoa hc, nim
tin khoa học và lý tƣởng cách mng.
1.1.3. Vấn ề cơ bản của triết học
Triết học, khác với mt s loại hình nhận thức khác, trƣớc khi gii quyết các vấn ề c
th của mình, buộc phi gii quyết vấn ề nn tảng và là iểm xuất phát ể gii quyết các vấn ề
tt c nhng vấn còn lại- vấn v mi quan h gia vt cht với ý thức. Đây chính là vấn
cơ bản ca triết hc.
Vấn ề cơ bản ca triết học là gì? Ph.Ăngghen viết: Vấn ề cơ bản lớn của mọi triết học,
ặc biệt là của triết học hiện ại, là vấn ề quan hệ giữa duy và tồn tại. Vấn ề bn ca triết
học có hai mặt:
Mt th nht: Gia ý thức vật chất thì cái nào có trƣớc, cái nào sau, cái nào quyết
ịnh cái nào? Mặt th hai: Con ngƣời có khả năng nhận thức ƣợc thế gii hay không?
Vic gii quyết các mặt trên theo các hƣớng khác nhau quy nh lập trƣờng của nhà
triết học của trƣờng phái triết học, xác nh việc hình thành các trƣờng phái lớn ca triết
hc.
1.1.4. Ch nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Gii quyết mt th nht vấn bản ca triết hc sự phân chia các nhà triết hc
thành hai trƣờng phái lớn là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm:
lOMoARcPSD| 40651217
Ch nghĩa duy vật: các nhà triết hc quan nim vt chất trƣớc, ý thức sau; vật
cht quyết ịnh ý thức. Ch nghĩa duy vt giải thích thế gii bằng các nguyên nhân vật chất.
Cho ến nay, ch nghĩa duy vật ã phát triển và tồn ti với các hình thức biu hin:
Ch nghĩa duy vật chất phác là kết qu nhn thc của các nhà triết hc duy vt thi c
i. Ch nghĩa duy vật thi k y tha nhận nh thứ nht ca vt chất nhƣng ồng nht vt
cht vi mt hay mt s cht c th ca vt cht.
Ch nghĩa duy vật siêu hình hình thức bản th hai trong lch s ca ch nghĩa
duy vật. Hình thức này ƣợc biu hin các nhà triết hc duy vt trong thi k Phục hƣng
Cận i (t thế k XV ến thế k XVIII). Đây thời k khoa học t nhiên ã t ƣợc
những thành tựu rc r. Ch nghĩa duy vật thi k này chịu tác ng mnh m ca phƣơng
pháp duy siêu hình- phƣơng pháp nhìn thế giới nhƣ một c máy khổng l mi b
phn to nên thế giới ó v cơ bản là ở trong trạng thái biệt lập và tĩnh tại.
Ch nghĩa duy vật bin chứng hình thức bản th ba ca ch nghĩa duy vật, do
C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng vào những năm 40 của thế k XIX , sau ó ƣợc V.I Lênin
phát triển. Vi s kế tha những giá trị ca triết học trƣớc ó cùng những thành tựu ca khoa
học, ặc biệt là khoa học t nhiên, chủ nghĩa duy vật bin chứng ã khắc phc ƣợc nhng hn
chế ca ch nghĩa duy vật chất phác thời c i, ch nghĩa duy vật siêu hình thời cận ại. Ch
nghĩa duy vật bin chứng không chỉ phản ánh chân thực hin thc còn công cụ ci
to thế gii.
Ch nghĩa duy tâm một trƣờng phái triết học căn bản trong lch s phát triển triết
hc. Ch nghĩa duy tâm thừa nhận ý thức có trƣớc và chi phối vt chất. Quá trình phát triển
ca ch nghĩa duy tâm ã phân chia thành hai hình thức chủ nghĩa duy tâm chủ quan và ch
nghĩa duy tâm khách quan.
Ch nghĩa duy tâm chủ quan tha nhận tính thứ nht của ý thức con ngƣời. Ch nghĩa
duy tâm chủ quan khng nh mi s vt, hiện tƣợng ch là phức hợp các cảm giác.
Ch nghĩa duy tâm khách quan cũng thừa nhận tính thứ nhất ý thức nhƣng coi ó
thứ tinh thần khách quan có trƣớc và tồn tại ộc lp với ý thức của con ngƣời
Ch nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan tuy khác nhau về hình
thức nhƣng ều cho rằng: ý thƣc, tinh thn quyết nh sinh ra vt cht. V thc cht, ch nghĩa
duy tâm ều tán ồng với tôn giáo và bảo v tôn giáo.
Bên cạnh các nhà triết hc duy vật hay duy tâm triệt ể, hay còn gọi là các nhà triết hc
nhất nguyên, còn các nhà triết hc nh nguyên. Họ quan nim vt chất tinh thần (ý
thức) tn tại c lp với nhau, không cái nào quyết ịnh cái nào. Thc chất quan iểm y muốn
iều hòa chủ nghĩa duy vt vi ch nghĩa duy tâm. Tuy nhiên, xét ến cùng các nhà triết hc
nh nguyên luận rơi vào chủ nghĩa duy tâm bởi vì họ coi ý thức tn tại tách rời vt cht.
Ch nghĩa duy vật chủ nghĩa duy tâm là hai trƣờng phái i lp nhau trong lch sử,
luôn luôn ấu tranh vi nhau. Cuộc u tranh gia ch nghĩa duy vật chủ nghĩa duy tâm
phản ánh cuộc ấu tranh giữa các giai cấp, các lực lƣợng trong xã hội. Nhìn chung trong lch
s phát triển triết hc, ch nghĩa duy vật là thế gii quan của các giai cấp, các lực lƣợng tiến
lOMoARcPSD|40651217
b, cách mạng. Nó hình thành và phát triển gn lin vi cuộc ấu tranh vì sự tiến b xã hội
với s phát triển ca khoa học. Trái lại, ch nghĩa duy tâm là thế gii quan ca giai cp, ca
lực lƣợng xã hội li thi, lc hu, phản cách mạng. Ch nghĩa duy tâm tn tại, phát triển gn
lin với tôn giáo và bảo v tôn giáo.
1.1.5. Kh tri và bất kh tri
Căn cứ o giải quyết mt th hai vấn ề bản ca triết học, các nhà triết học ƣợc chia
thành thuyết kh tri (tha nhận năng lực nhn thức) thuyết bt kh tri (ph nhn kh ng
nhận thc).
Đa số các nhà triết học ều tha nhn kh ng nhận thc của con ngƣời, trong ó có c
các nhà triết hc duy vật và duy tâm. Song quan iểm của các nhà triết hc duy vật và các nhà
triết học duy tâm lại khác nhau về căn bản. Các nhà triết hc duy vt xuất phát từ ch coi vt
chất trƣớc, ý thức sau, vật cht quyết ịnh ý thức, do ó nhận thức sự phản ánh hiện
thực khách quan vào ầu óc con ngƣời con ngƣời hoàn toàn kh năng nhn thức úng
n thế giới khách quan. Trái lại, các nhà triết học duy tâm xuất phát từ quan niệm coi ý thức
trƣớc, vt chất sau, ý thức quyết nh vt chất, cho nên nhn thức ý thức, tinh thần
hay “ý niệm tuyt ốitự nhn thức nhƣ quan iểm của nhà triết hc c iển Đức J.V.Ph Hêghen.
Mt s nhà triết hc ph nhn kh năng nhận thc của con ngƣời. Hc thuyết ca h
gọi là “thuyết bt kh tri”. Theo thuyết này, con ngƣời không thể nhn thức ƣợc s vt, nếu
nhận thức cũng chỉ biết ƣợc hiện tƣợng b ngoài, không thể hiểu ƣợc bn cht ca s
vt.
Thuyết “bất kh tri” mầm mng t thuyết “hoài nghi luận” trong triết hc Hy Lp
c ại mà ại biu cho thuyết này là Pirôn. Những ngƣời theo thuyết y hoài nghi tri thức con
ngƣời ã ạt ƣợc quan niệm con ngƣời không thể ạt ƣợc chân lý khách quan. Thuyết này
ã vai trò lớn trong thi k Phục hƣng chống lại các n tôn giáo hệ tƣởng thi
Trung cổ. Đến thế k XVIII, “hoài nghi luận” ã chuyển thành “bất kh tri”.
1.1.6. Bin chứng và siêu hình
1.1.6.1 Khái niệm bin chng và siêu hình
Bin chứng khái niệm triết học dùng s c ng qua li, biến i ca s vt, hiện
tƣợng hoặc các quá trình trong thế giới khách quan.
Siêu hình khái niệm triết học dung ch s lập, tĩnh tại ca s vt, hiện tƣợng
hoặc các quá trình trong thế giới khách quan.
Trong triết hc bin chứng và siêu hình thƣờng ƣợc dung ch hai phƣơng pháp
duy ối lập nhau là phƣơng pháp biện chứng và phƣơng pháp siêu hình.
Phƣơng pháp siêu hình phƣơng pháp xem xét sự vt, hiện tƣợng trng thái
lập, tách rời, tĩnh tại, tha nhn s biến ổi v lƣợng mà không biến i v chất. Nguyên nhân
của s biến ổi ƣợc coi là tồn tại bên ngoài của ối tƣợng.
lOMoARcPSD|40651217
Phƣơng pháp biện chứng phƣơng pháp xem xét sự vt, hiện tƣợng trong các mối
liên hệ ph biến vốn của nó, trạng thái tác ng qua lại, ràng buộc ln nhau. Nhn thức
ối tƣợng trạng thái luôn luôn vận ng, biến i, s vt, hiện tƣợng không chỉ biến i v
lƣợng mà còn biến ổi v cht.
Phƣơng pháp biện chng phản ánh “biện chứng khách quan” của s vận ộng, phát trin
ca thế giới. luận triết học theo nguyên tắc của phƣơng pháp ó ƣợc gọi “phép bin
chứng”.
Với phƣơng pháp biện chứng cho phép chủ th nhn thức không chỉ thy nhng s vật
riêng biệt còn thấy c mối liên hệ giữa chúng, không chỉ thy s tn ti ca s vt
còn thấy c s sinh thành, sự phát triển và sự tiêu vong của s vật, không chỉ thy trng thái
tĩnh của s vật mà còn thấy c trạng thái ộng của nó.
1.1.6.2 Các hình thức của phép biện chng trong lch s
Một là, phép biện chứng khai hình thức ầu tiên của phép biện chứng. xuất
hin thi k c ại tiêu biểu nhƣ thuyết Âm- dƣơng (trong triết hc Trung Hoa), Pht giáo
(trong triết hc Ấn Độ) và các trƣờng phái triết hc Hy Lạp. Phép biện chng thi k này ã
thấy ƣợc s sinh thành, tiêu vong mối liên hệ tận giữa các sự vt, hin tƣợng. Tuy
nhiên, ra ời trong iều kiện chƣa có sự phát triển ca khoa học nên những tƣ tƣởng ó dn dựa
trên cơ sở trc quan, cảm tính.
Hai là, phép biện chng duy tâm, nh cao của hình thức này trong triết hc c iển
Đức vi những ại biểu nhƣ I. Kant, J.V.Ph Hêghen. Nhờ vào các thành tựu ca khoa hc t
nhiên vào cuối thế k XVIII u thế k XIX và thực tiễn lúc bấy giờ, các nhà triết học Đức ã
có tính khái quát cao và trình bày có hệ thng nhng ni dung quan trng nht của phƣơng
pháp biện chứng. Tuy nhiên, các tƣ tƣởng ó lại ƣợc y dựng trên sở thế giới quan duy
tâm vì thế, phép biện chng của các nhà triết hc c iển Đức là biện chng duy tâm.
Ba là, phép biện chng duy vật. Phép biện chng duy vật do C. Mác và Ph. Ăngghen
xây dựng và ƣợc V.I Lênin tiếp tục phát triển (hay nói cách khác là phép biện chng duy
vật ƣợc th hin trong triết học Mác- Lênin). Nó là kết qu ca vic kế tha những giá trị
của phép biện chứng trƣớc ó và tiếp tục phát triển sáng tạo trong iều kin thc tin mi
cùng với những thành tựu ca khoa hc t nhiên ầu thế k XIX. Phép biện chng duy vt ã
thống nhất phép biện chng vi ch nghĩa duy vật.
1.2 TRIT HỌC MÁC- LÊ NIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIT HỌC MÁC- LÊ NIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1.2.1 S ra ời và phát triển ca triết học Mác-Lênin
1.2.1.1 Những iều kin lch s ca s ra ời triết học Mác- Lê nin
a. Điều kiện kinh tế-xã hội
Ch nghĩa Mác ra i trong những năm 40 của thế k XIX. Trong thời gian này, phƣơng
thức sn xuất tƣ bản ch nghĩa phát triển nhiều nƣớc châu Âu, mà cuộc cách mạng này ã
diễn ra ầu tiên nƣớc Anh vào cuối thế k XVIII. Cuộc cách mạng ng nghiệp không
lOMoARcPSD| 40651217
những ánh dấu bƣớc chuyn biến t nn sn xut th công bản ch nghĩa sang nn sn
xuất ại công nghiệp, mà còn làm thay ổi sâu sắc cc diện hội, trƣớc hết sự hình thành
và phát triển ca giai cấp vô sản.
Mâu thuẫn bản của phƣơng thức sn xuất bản ch nghĩa ã bộc l ra một cách
gay gắt. Đó là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của nn sn xut với tính chất tƣ bản ch
nghĩa của s chiếm hu v tƣ liệu sn xuất và về sn phẩm xã hội. Mâu thuẫn này biểu hiện
thành sự ối kháng giữa giai cấp sản giai cấp tƣ sản. Nhiu cuộc u tranh ca công nhân
nổ ra Pháp, Đức, Anh. Tiêu biểu cuộc khởi nghĩa của công nhân: Lyông(Pháp) năm
1831,1834.Phong trào Hiến chƣơng ở Anh t năm 1835 ến năm 1848. Cuc khởi nghĩa của
ng nhân Xêlêdi (Đức) năm 1848... ó những bng chng lch s cho thy giai cấp
sản ã trở thành một lực lƣợng chính trị c lập, tiên phong cho cuộc u tranh cho nền dân chủ,
công bằng và tiến b xã hội.
Thc tin cuộc ấu tranh giai cp ca giai cấp vô sản ề ra nhu cu phải có lý lun cách
mạng tht s khoa học ể giải thích úng ắn bn cht ca ch nghĩa tƣ bản, vai trò lch s ca
giai cấp sản, trin vng của phong trào u tranh ca giai cấp sản tƣơng lai của xã
hội loài ngƣời nói chung. Ch nghĩa Mác ra ời là sự áp ứng yêu cầu khách quan ó, gn lin
vi cuộc ấu tranh ca giai cấp vô sản và trở thành vũ khí lý luận ca cuộc ấu tranh, ồng thời
chính thực tiễn cách mạng cũng trở thành tiền thc tin cho s khái quát phát triển
không ngừng lý luận ca ch nghĩa Mác.
Mặt khác, sự phát trin của phƣơng thức sn xuất tƣ bản ch nghĩa cho phép khái quát
nhiều nguyên lý quan trọng ca ch nghĩa duy vật lch s: v vai trò của sn xut vt chất ối
vi s tn tại phát triển của hội loài ngƣời, vai trò của sở h tầng i vi kiến trúc
thƣợng tầng, vai trò của u tranh giai cp trong lch sử, vai trò của quần chúng nhân dân
trong sự phát triển lch sử; trên cơ sở ó, Mác ƣa ra những d kiến khoa hc v kh năng xóa
bỏ giai cp, kh năng tiến ti một xã hội tốt ẹp trong tƣơng lai.
b. Tiền ề lý luận - Triết hc c iển Đức, C.Mác và Ph.Ăngghen kế tha hạt nhân hợp
lý trong Phép bin chng của Hêghen là lý luận v s phát triển, loi b cái vỏ duy tâm của
nó, ƣa về với quan iểm duy vt v t nhiên và lịch sử. Hai ông cũng nhận thy công lao
to lớn ca -ghen ã phê phán phƣơng pháp siêu hình lần ầu tiên trong lịch s nhân
loại Hêghen ã diễn ạt ƣợc ni dung của phép biện chứng dƣới dạng lý luận cht ch thông
qua mt h thống các quy luật, phạm trù. Trên sở phên phán tính chất duy tâm thần
trong triết học Hê-ghen, kế tha hạt nhân hợp trong triết hc của -ghen, Mác
Ăngghen xây dựng thành công phép biện chng duy vật. Đồng thời C.Mác kế tha ch nghĩa
duy vật và tƣởng vô thần ca Phoi-ơ-bc, khc phc nhng chế siêu hình của nó. Trên cơ
sở ó, C.Mác sáng lập nên chủ nghĩa duy vật bin chứng và phép biện chng duy vt.
- Kinh tế chính trị hc c iển Anh: Những i biu ln của Adam Smits (1723-
1790) và Đavít Ricac ô (1772-1823) ã góp phần vào quá trình hình thành quan nim duy vt
v lch s ca ch nghĩa Mác.
lOMoARcPSD| 40651217
Mác-Ăng-ghen trên sở kế tha nhng yếu t khoa học trong luận v giá trị lao
ộng những tƣởng tiến b của các nhà kinh tế hc chính trị c iển Anh ã không thể vƣợt
qua ƣợc xây dựng nên lý luận v giá trị thặng , luận chng khoa hc v bn chất bóc lột
ca ch nghĩa tƣ bản cúng nhƣ sự ra ời tt yếu ca ch nghĩa xã hội.
- Ch nghĩa xã hội không tƣởng:Đãmột quá trình phát triển lâu dài và ạt ến ỉnh cao
vào cuối thế k XVIII ầu thế k XIX với các nhà tƣ tƣởng tiêu biểu là H.Xanh Xi mông, S.
Phuriê, R Ôoen.
Ch nghĩa xã hội không tƣởng th hiện ậm nét tinh thần nhân ạo, phê phán mạnh m
ch nghĩa tƣ bản trên cơ sở vch trn cnh khốn cùng cả v vt chất và tinh thần ca ngƣời
lao ộng trong nn sn xut tƣ bản ch nghĩa và ã ƣa ra nhiều tƣ tƣởng sâu sác về quá trình
phát triển ca lch s cũng nhƣ dự oán về những ặc trƣng cơ bản ca ch nghĩa hội tƣơng
lai. Hạn chế ca ch nghĩa hội không tƣởng ã không luận chứng ƣợc một cách khoa
học v bn cht ca ch nghĩa tƣ bản, không phát hiện quy luật phát triển ca ch nghĩa
bản và không nhận thức ƣợc vai trò, sứ mnh lch s ca giai cấp công nhân với tƣ cách là
một lực lƣợng xã hội khả năng xóa bỏ ch nghĩa tƣ bản ể xây dựng một xã hội bình ẳng,
không bóc lột. Tuy vy, tinh thần nhân ạo những quan iểm úng n của các nhà chủ
nghĩa hội không tƣởng v lch s, v ặc iểm của hội tƣơng lai ã trở thành một trong
nhng tiền ề lý luận quan trng cho s ra ời của lý luận khoa hc v ch nghĩa xã hội trong
ch nghĩa mác.
S ra ời ca ch nghĩa Mác là một tt yếu lch s. Những iều kin lch s ã chín muồi
cho phép các nhà khoa học i ến nhng kết lun duy vt bin chng v thế giới nói chung và
về xã hội loài ngƣời nói riêng. Chủ nghĩa Mác không thể ra i sớm hơn khi chƣa có ủ nhng
tiền ề vt chất và tƣ tƣởng cn thiết. Mặt khác, nó cũng không thể không ra ời ƣợc. S tht
cho thy rng trong thời iểm này, ã một s nhà tƣởng khác cũng i ến nhng kết lun
duy vt lch s một cách ộc lp với C.Mác và Ph.Ăngghen.
c. Tiền ề khoa học tự nhiên
- Định lut bảo toàn chuyển hóa năng lƣợng, nh lut y ã chứng minh khoa hc
v mi quan h không tách rời nhau, s chuyển hóa lẫn nhau và ƣợc bảo toàn của các hình
thức vận ng ca vt cht trong gii tựn nhiên. Đây là sở khoa học khẳng ịnh rng vt
chất và vận ộng ca vt chất không thể do ai sáng tạo ra và không thể b tiêu diệt. Chúng chỉ
chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hình thức này sang hình thức khác mà thôi.
- Thuyết tiến hóa của Darwin, thuyết tiến hóa ã em lại cơ sở khoa hc v s phát sinh,
phát triển a dạng bởi tính di truyn, biến d mối liên hệ hữu cơ giữa những loài thc vật,
ng vật trong quá trình chọn lc t nhiên. Học thuyết tiến hóa của ông ã luận chng v quá
trình u tranh sinh tn của muôn loài, qua sự chn lc t nhiên, dn dn sn sinh ra nhng
giống loài mi. T ó ông ƣa ra lý luận v s tiến hoá của sinh vật hạt nhân sự chn
lc t nhiên, vén bức màn n v s tiên hoá của các loài trong tự nhiên. Lý luận tiến hoá
sinh vật ã áp dụng quan iểm lch s vào lĩnh vực sinh vt học. luận chng v quá trình
lOMoARcPSD|40651217
lịc s ca gii hữu cơ, chứng minh rng, thc vật, ộng vt, bao gm c loài ngƣời ều là sản
phẩm phát triển ca lch s.
- Hc thuyết tế bào, một căn cứ khoa hc chng minh s thng nht v mt ngun
gốc, hình thái cấu to vt cht ca cơ thể thc vật, ng vật giải thích quá trình phát
trin s sng trong mối liên hệ của chúng. Với hc thuyết y khẳng nh: tế bào là ơn vị sống
cơ bản nht trong kết cu ca mi thc vật. Qúa trình phát dục ca thc vật là quá trình hình
thành và phát trin ca tế bào. Sau ó, vào năm 1839 GS. T.Svannơ ã mở rng hc thuyết tế
bào từ gii thc vt sang giới ng vt, khiến loài ngƣời nhn thức ƣợc rng, tế bàolà ơn
nguyên kết cu chung ca mọi cơ thể sinh vt. Những phát hiện nêu trên ã vạch ra quá trình
biện chng ca s vận ộng, phát triển, chuyển hoá không ngừng ca bản thân giới sinh vt.
1.2.1.2 Nhng thi k ch yếu trong s hình thành và phát triển ca triết học Mác
C. Mác (1818- 1883) sinh Trier (Đức), học Đại hc Bonn, Berlin. Ông bng tiến
triết học. Năm 1842 viết báo trở thành chủ t tờ Rheinische Zeitung. Năm 1843, tờ báo bị
óng cửa và Mác bị trc xuất. Ông sang Paris (Pháp), Brussels (Bỉ) và cƣ trú lâu dài Luân Đôn
(Anh). Năm 1844 C.Mác Ph.Ăngghen gặp nhau trở thành ôi bạn thân thiết, cùng cộng tác
vi nhau sut cuộc ời làm khoa học và hoạt ộng cách mạng.
Ph.Ăngghen (1820- 1895) sinh Barmen (nay là Wuppertal). Bố của ông là một nhà doanh
nghip ln Đức lúc bấy giờ. Tuy nhiên, Ph.Ăngghen lại say nghiên cu khoa học triết
học cùng với Mác hoạt ộng trong phong trào cách mạng ca giai cấp công nhân trở thành
một trong những lãnh tụ ca giai cấp vô sản thế gii.
*Thời kỳ hình thành tưởng triết học với bước quá từ chủ nghĩa duy tâm dân
chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản(1841- 1844)
- Thi gian t 1842 v trƣớc: C.Mác Ph.Ăngghen những thanh niên y
nhiệt tình lòng nhân ạo, say mê nghiên cứu triết học, nhƣng chƣa thoát khỏi lập trƣờng
triết hc duy tâm và lập trƣờng dân chủ cách mạng.
- Thi k hình thành triết học Mác diễn ra t 1842 ến 1844.
+ Bƣớc chuyn t lập trƣờng duy tâm và dân chủ cách mạng sang lập trƣờng duy vt
và chủ nghĩa xã hội khoa hc bắt ầu t khi Mác làm việc báo Sông Ranh từ tháng 51842.
* Thời kỳ ề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Mt s tác phẩm chính:
+ Bản thảo kinh tế - triết học (1844).
+Gia ình thần thánh(1844) + Luận cương về Phoi-ơ-bắc (1845)
+ Hệ tư tưởng Đức(1845- 1846)
lOMoARcPSD|40651217
+ S khốn cùng của triết hc (1847)
* Thời kC.Mác Ph.Ăng ghen bổ sung phát triển toàn diện luận triết học
(1848- 1895)
- Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848), C. Mác Ph.Ăngghen trình bày một cách hoàn
chỉnh lý luận v giai cấp u tranh giai cp, vai trò lịch s ca giai cấp sản giai cấp
sản, cƣơng lĩnh cách mạng ca giai cấp sản. Bng lun c khoa học và xác áng, Tuyên
ngôn ã vạch ra tính tất yếu của xã hội cng sản, trong ó, khi sự ối kháng giai cp b xóa bỏ
thì sự thù ịch giữa các dân tộc cũng không còn
- Sau 1848 thời k C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung phát triển triết hc của mình.
Trong thi k y, C.Mác và Ph.Ăngghen tham gia phong trào ấu tranh ca giai cấp vô sản
triết hc của các ông trở thành hệ tƣ tƣởng ca giai cp vô sản các nƣớc ln châu Âu
và châu Mỹ.
- T 1848 ến Công Paris năm 1871, C.Mác Ph.Ăngghen viết nhiều tác phẩm
tng kết phong trào u tranh giai cp Pháp nhƣ tác phẩm Đấu tranh giai cấp Pháp(1848-
1850),Ngày 18 tháng Sương của Lui Bônapac(1851-1852),Cách mạng phản cách
mạng ở Đức(do Ph.Ăngghen viết 1851-1852). B bản cũng ƣợc Mác viết trong thi k
này.
- T 1871 tr i, C.Mác Ph.Ăngghen thêm kinh nghiệm của Công xã Pari. Mác
tiếp tc viết tác phẩm bản, còn Ph.Ăngghen viết các tác phẩm Chống Duyring
(18761878), bin chng ca t nhiên (1873-1883). Sau khi Mác qua ời năm 1883,
Ph.Ăngghen hoàn thành việc xut bn b bảncủa Mác, ng thi tiếp tục lãnh ạo phong
trào giai cấp công nhân viết mt s tác phẩm nhƣ: Nguồn gốc của gia ình, sở hữu
nhân và nhà nước (1884),L.Phoi-ơ-bắcvà sự cáo chung của triết học cổ iển Đức(1886).
1.2.1.3 Thc chất ý nghĩa cuộc cách mạng triết học do C.Mác Ph.Ăng ghen
thc hin
Sự ra ời của triết học Mác vào những năm 40 của thế kỷ XIX ã ƣợc thừa nhận là một
cuộc cách mạng trong lịch sử triết học. Cuộc cách mạng này ã ƣa triết học nhân loại từ thời
kỳ chủ yếu là “giải thích thế giới” sang thời k không chỉ “giải thích thế giới”, mà còn “cải
tạo thế giới”. Thực chất của cuộc cách mạng này ƣợc thể hiện ở những iểm cơ bản sau:
Thứ nhất, khắc phục sự tách rời giữa thế giới quan duy vật phương pháp biện
chứng trong lịch sử triết học trước ó, C.Mác ã tạo nên sự thống nhất hữu cơ không thể tách
rời giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng - ó là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Trƣớc khi triết học Mác ra ời, trong suốt chiều dài lịch sử triết học, chủ nghĩa duy vật
thƣờng ch khỏi phƣơng pháp biện chứng. Trong triết học Hy Lp cổ ại, có thể nói, ã có sự
thống nhất nhất ịnh giữa chủ nghĩa duy vật phƣơng pháp biện chứng một snhà triết
học duy vật. Ở thời kỳ Phục hƣng và Cận ại, chủ nghĩa duy vật ã có bƣớc phát triển về chất
so với chủ nghĩa duy vật thời Hy Lạp cổ ại. Tuy nhiên, chủ nghĩa duy vật thời kỳy, về cơ
bản, vẫn chủ nghĩa duy vật siêu hình. Nghĩa là chủ nghĩa duy vật vẫn tách rời phƣơng
pháp biện chứng. Các nhà triết học cổ iển Đức, nhất Hêghen, ã ối lập phƣơng pháp biện
lOMoARcPSD| 40651217
chứng với phƣơng pháp siêu hình, tạo ra một giai oạn phát triển về chất trong phƣơng pháp
nhận thức.
Trong triết học của C.Mác, chủ nghĩa duy vật gắn kết, thống nhất hữu cơ với phƣơng
pháp biện chứng. Chủ nghĩa duy vật ƣợc C.Mác làm giàu bằng phƣơng pháp biện chứng,
còn phƣơng pháp biện chứng ƣợc ông ặt trên nền chủ nghĩa duy vật. Đồng thời, cả chủ nghĩa
duy vật lẫn phƣơng pháp biện chứng ều ƣợc C.Mác phát triển lên một trình ộ mới về chất.
Do vậy, sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật và phƣơng pháp biện chứng trong triết
học Mác hơn hẳn về chất so với sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phƣơng pháp biện
chứng trong triết học Hy Lạp cổ ại. Vì vậy, ây chính ớc phát triển cách mạng trong triết
học do C.Mác thực hiện.
Thứ hai, C.Mác Ph.Ănghen ã vận dụng mở rộng quan iểm duy vật biện chứng
vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử- nội dung chủ yếu của
bước ngoặt cách mạng trong triết học.
Chủ nghĩa duy vật trƣớc C.Mác ã óng một vai trò to lớn ối với sự phát triển của xã hội,
của khoa học triết học. Tuy nhiên, ó chủ nghĩa duy vật không triệt ể. Nghĩa chỉ
duy vật trong giải thích thế giới tự nhiên, nhƣng còn duy tâm trong giải thích xã hội, lịch sử,
tinh thần. Do vậy, chủ nghĩa duy vật trƣớc C.Mác ã không ánh ổ ƣợc chủ nghĩa duy tâm một
cách hoàn toàn. Chủ nghĩa duy tâm vẫn còn nơi ẩn trú của nó là lĩnh vực xã hội, lịch sử, tinh
thần. Chủ nghĩa duy vật của C.Mác ã giải thích một cách duy vật, khoa học không chỉ thế
giới tự nhiên, cả lĩnh vực xã hội, lịch sử, tinh thần. Do vậy, chủ nghĩa duy vật của C.Mác
là chủ nghĩa duy vật triệt ể nhất, hoàn bị nhất.
Với quan niệm duy vật về lịch sử, C.Mác ã kết thúc thời kỳ nghiên cứu xã hội, lịch sử
một cách y tiện, lộn xộn, mở ra một thời kỳ mới trong nghiên cứu xã hội, lịch sử bằng việc
chỉ ra quy luật hình thành, vận ộng phát triển của hội, của lịch sử. Về bản chất, chủ
nghĩa duy vật lịch sử của C.Mác - quan niệm duy vật về lịch sử - cũng là chủ nghĩa duy vật
biện chứng, nhƣng thể hiện ƣợc tính ặc thù của lĩnh vực lịch sử – lĩnh vực hoạt ộng của con
ngƣời.
Thứ ba, với sự sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử,
C.Mác ã khắc phục ược sự ối lập giữa triết học với hoạt ộng thực tiễn của con người. Trên
sở ó, triết học của ông ã trở thành công cụ nhận thức cải tạo thế giới của nhân loại
tiến bộ.
Trƣớc khi triết học Mác ra ời, các nhà triết học thƣờng tập trung chủ yếu vào giải thích
thế giới, ít chú ý tới cải tạo thế giới. thể nói, không một nhà triết học nào trƣớc C.Mác
hiểu ƣợc thực tiễn và vai trò của nó ối với cải tạo thế giới. Các nhà triết học Khai sáng Pháp
muốn thay thế các quan hệ hội phong kiến lạc hậu, lỗi thời bằng các quan hệ hội tiến
bộ hơn cũng không hiểu ƣợc rằng, phải thông qua hoạt ộng thực tiễn của ông ảo quần chúng
mới thực hiện ƣợc iều này.
Trung tâm chú ý của triết học Mác không chỉ là giải thích thế giới, mà quan trọng hơn
là cải tạo thế giới. Khác với các nhà triết học trƣớc ó, C.Mác ã chỉ ra rằng, chỉ có thể cải tạo
lOMoARcPSD|40651217
ƣợc thế giới thông qua hoạt ộng thực tiễn của con ngƣời. Trong triết học Mác, không có sự
ối lập giữa triết học với hoạt ộng thực tiễn của con ngƣời, trƣớc hết hoạt ộng thực tiễn
của giai cấp sản. Hoạt ộng thực tiễn của giai cấp sản ƣợc soi ƣờng, dẫn dắt, chỉ ạo,
ịnh hƣớng bởi chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Thứ tư, với việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử, C.Mác ã khắc phục ược sự ối lập giữa triết học với các khoa học cụ thể.
Trƣớc khi triết học Mác ra ời, triết học hoặc hòa tan, ẩn giấu ằng sau các khoa học
khác, hoặc ối lập với chúng. Hy Lạp cổ ại, triết học ƣợc coi “khoa học của các khoa
học”. Trong thời kỳ Trung cổ, triết học ƣợc coi “bộ môn” của thần học, nhiệm vụ chứng
minh sự tồn tại của Thƣợng ế. Ở thời kỳ Cận ại, triết học ƣợc coi là mêthaphisica với nghĩa
là nền tảng thế giới quan của con ngƣời, nhƣ quan niệm của R.Đêcáctơ; hoặc triết học ƣợc
coi là tổng thể tri thức của con ngƣời trong quan niệm của Ph.Bêcơn...Trong triết học cổ iển
Đức, triết học lại ƣợc coi “khoa học của các khoa học”. Quan hệ giữa triết học Mác với
các khoa học cụ thể quan hệ biện chứng, tác ng qua lại lẫn nhau. Các khoa học cụ thể
cung cấp cho triết học Mác các tƣ liệu, dữ kiện, thông số khoa học ể triết học Mác khái quát.
Ngay sự ra ời của triết học Mác cũng không thể thiếu những tiền ề khoa học tự nhiên. Chính
những thành tựu của khoa học tự nhiên nửa ầu thế kXIX ã làm bộc lộ những hạn chế, s
bất lực của phƣơng pháp siêu hình trong nhận thức thế giới; ồng thời cung cấp sở khoa
học cho sự ra ời của phƣơng pháp biện chứng. Trong quan hệ với các khoa học cụ thể, triết
học Mác óng vai trò thế giới quan, phƣơng pháp luận chung nhất.
Cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác thực hiện có ý nghĩa lý luận và thực tiễn vô
cùng to lớn ối với thời ại. Chính cuộc cách mạng y ã làm cho chủ nghĩa hội không
tƣởng có cơ sở ể trở thành khoa học. Cuộc cách mạng này cũng làm cho triết học thay ổi cả
về vai trò, chức năng nhiệm vụ. Triết học Mác ã trở thành công cụ nhận thức cải tạo
thế giới của nhân loại tiến bộ.
1.2.1.4 Giai oạn bo v và phát triển ch nghĩa Mác
Vla imir Ilich Lênin (1870-1924) sinh Simbirsk. Lênin ngƣời vn dụng và phát
trin ch nghĩa Mác nói chung và triết học Mác nói riêng.
Lênin phát triển ch nghĩa duy vật và phép biện chứng; lý luận nhn thức; lý luận
v giai cấp u tranh giai cấp; lý luận v nhà nƣớc cách mạng sản, v chuyên
chính vô sản, v ng kiu mi ca giai cấp vô sản.
* Hoàn cảnh lch s V.I Lênin bảo vệ, phát triển ch nghĩa Mác
- Cui thế k XIX, u thế k XX, ch nghĩa tƣ bản ã bƣớc sang một giai oạn mi:
ch nghĩa tƣ bản c quyn, ch nghĩa ế quc, là giai oạncao ca ch nghĩa tƣ bản. Các nƣớc
bản chia nhau th trƣờng thế giới và gây ra cuộc chiến tranh thế gii 1914-1918. Bn chất
bóc lột thống tr ca ch nghĩa bản ngày càng bộc l rõ nét, mâu thuẫn trong lòng
hội tƣ bản ngày càng sâu sắc, iển hình là mâu thuẫn gia giai cấp vô sản và giai cấp tƣ sản.
lOMoARcPSD|40651217
Tại các nƣớc thuộc a, cuộc u tranh chng ch nghĩa ế quc tạo nên sự thng nht
giữa cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản, giữa nhân dân các nƣớc thuộc ịa
vi giai cấp công nhân chính quốc. Trung tâm của cuộc ấu tranh cách mạng giai oạn y
nƣớc Nga. Giai cấp sản Nga và nhân dân lao ộng Nga dƣới s nh o của Đảng Bô
vích ã trở thành ngọn c u của cách mạng thế gii
Sau khi Ph.Ăngghen qua ời, các phần t cơ hội trong Quc tế II xuyên tạc ch nghĩa
Mác. Tình hình ó òi hỏi Lênin phải tiến hành ấu tranh bo v và phát triển ch nghĩa Mác.
Cui thế k XIX ầu thế k XX, trong khoa hc t nhiên, nhất trong vật học,
một loạt phát minh khoa học làm o ln quan niệm siêu hình về vt chất và vận ộng, gây ra
cuộc khng hong v thế gii quan trong vật lý hc. Mt s nhà khoa học t nhiên, c biệt
trong lĩnh vực vật lý học, do thiếu s vng chc v phƣơng pháp luận triết hc duy vật nên
ã rơi vào tình trạng khng hong thế gii quan.
Vn dng ch nghĩa Mác một cách sáng tạo vào thực tiễn nƣớc Nga, V.I.Lênin
Đảng Bônsêvích ã lãnh o giai cấp công nhân nhân dân Nga tiến hành cuộc cách mạng
tháng Mƣời i, m ra thời i mi trong s phát triển của loài ngƣời - thời i quá t
CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế gii. Vn dụng phép biện chứng Mác xít vào xây
dựng CNXH nƣớc Nga, V.I.Lênin ã ra Chính sách Kinh tế mi, vi ch trƣơng thực hin
nhiều bƣớc quá nh v kinh tế - hội, thay thế chế trƣng thu lƣơng thực bng thuế
lƣơng thực, áp dụng quan h hàng hóa - tin tệ, phát triển thƣơng mi, s dụng chuyên gia
tƣ sản, áp dụng CNTB nnƣớc, hc tp kinh nghim ca CNTB... Chính sách Kinh tế mi
của V.I.Lênin ã ƣa nƣớc Nga thoát khỏi cuc khng hong kinh tế - hội mùa xuân năm
1921, bƣớc sang một giai oạn phát triển mi.
* Vai trò của V.I Lênin i vi vic bo v phát triển ch nghĩa Mác trong iều
kin lch s mi
Trƣớc năm 1907, Lênin lãnh ạo phong trào công nhân Nga, tiến hành u tranh chống
phái dân y. Lênin viết các tác phẩm nhƣ: Những người bạn dân thế nào họ ấu tranh
chống những người dân chủ - hội ra sao(1894);Nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân
túy sự phê phán trong cuốn sách của ông Stơruvê về nội dung ó(1894); Làm
(1902);Hai sách lược của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ (1905).
Sau tht bi ca cuộc cách mạng 1905-1907, Lênin viết tác phẩm Chủ nghĩa duy vật
và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1908);Bút ký triết học(1914-1916); Ba bộ phận cấu
thành của chủ nghĩa Mác; tác phm C.Mác; Chủ nghĩa ế quốc, giai oạn tột cùng của chủ
nghĩa tư bản(1916);Nhà nước và cách mạng(1917).Trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa kinh nghiệm pphán, Lênin phê phán chủ nghĩa duy tâm chủ quan phát triển
ch nghĩa duy vật, phát triển lý luận nhn thc duy vt bin chứng. Trong tác phm Bút
triết học, Lênin tổng kết và phát triển phép biện chng duy vt.
Lênin ã vận dụng sáng tạo ch nghĩa Mác vào hoàn cảnh c th của nƣớc Nga và lãnh
ạo thành công cuộc cách mạng Tháng Mƣời Nga, m ra cho nhân loại mt thời ại mi: thời
ại quá ộ t ch nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế gii.
lOMoARcPSD|40651217
Sau Cách mạng Tháng Mƣời, Lênin nghiên cứu gii quyết các vấn của cách mạng
vô sản, xây dựng cƣơng lĩnh xây dựng ch nghĩa xã hội trong thi k quá , vấn xây dựng
ảng nhà nƣớc. Những tác phẩm trong thi k này là: Những nhiệm vụ trước mắt của
chính quyền Xô viết (1918); Bệnh ấu trĩ tả khuynh và tính tiểu tư sản (1918); Bệnh ấu trĩ
tả khuynh trong phong trào cộng sản(1820); Về Chính sách kinh tế mới (1921); Vềtác
dụng của chủ nghĩa duy vật chiến ấu (1922). Đặc bit, trong chính sách kinh tế mới, Lênin
nêu lên tƣ tƣởng v nn kinh tế nhiều thành phần trong thi k quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
1.2.2. Đối tƣợng và chức năng của triết học Mác- Lênin
1.2.2.1. Đối trượng ca triết học Mác Lênin
- Triết học Mác- Lênin là hệ thng nhng quan nim duy vt bin chng v t nhiên,
hội và tƣ duy- thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học, cách mạng ca giai cp công
nhân, nhân dân lao ộng và các lực lƣợng xã hội tiến b trong nhn thức và cải to thế gii.
- Đối tƣợng nghiên cứu ca Triết học Mác- Lênin giải quyết mi quan h gia vt
chất và ý thức trên lập trƣờng duy vt bin chứng và nghiên cứu nhng quy lut chung nht
ca t nhiên, xã hội và con ngƣời.
1.2.2.2 Chức năng của triết học Mác- nin
* Chức năng thế giới quan
- Thế giới quan là toàn bộ những quan iểm v thế giới và về v trí của con ngƣời trong
thế giới ó.
- Thế gii quan ca triết triết học Mác- Lênin là thế gii quan duy vt bin chng. Vai
trò thế gii quan ca triết học Mác- Lênin ƣợc th hin:
+ Là cơ sở khoa hc ể con ngƣời thc bn cht ca t nhiên, của xã hội và nhận thức
ƣợc mục ích, ý nghĩa của cuc sng.
+ Nâng cao vai trò tích cực , sáng tạo của con ngƣời, làm tiền xác ịnh nhân sinh quan
tích cực.
+ Là cơ sở khoa học u tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa
hc.
* Chức năng phương pháp luận
- Phƣơng pháp luận h thng những quan iểm, những nguyên tắc xuất phát vai
trò chỉ o vic s dụng các phƣơng pháp trong hoạt ng nhn thức hoạt ng thc tin
nhằm ạt kết qu tối ƣu.
Chức năng phƣơng pháp luận ca triết học Mác- nin ƣợc th hin:
+ Là phƣơng pháp chung cho toàn bộ nhn thc khoa hc
+ Trang b cho con ngƣời h thng những phƣơng pháp luận chung nht cho
hoạt ộng nhn thức và thực tin.
lOMoARcPSD|40651217
1.2.3. Vai trò của triết học Mác- Lênin trong ời sống xã hội và trong sự nghip i
mi Vit Nam hin nay
- Triết học Mác- Lênin thế giới quan, phƣơng pháp luận khoa học và cách mng cho
con ngƣời trong nhn thức và thực tin.
- Triết học Mác- Lênin thế giới quan, phƣơng pháp luận khoa học cách mạng
phân tích xu hƣớng phát triển của xã hội trong iu kin cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện ại phát triển mnh m.
- Triết học Mác- Lênin là cơ sở luận khoa hc của công cuộc xây dựng ch nghĩa xã
hội trên thế giới và sự nghiệp ổi mới theo ịnh hƣớng xã hội ch nghĩa ở Vit Nam.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Nêu khái lƣợc về triết học và vấn ề cơ bản của triết học?
2. Trình bày các iều kiện lịch sử cho sự ra ời triết học Mác?
3. Phân tích thực chất ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen
thực hiện?
4. Phân tích vai trò của triết học Mác- Lênin trong ời sống xã hội và trong sự nghiệp ổi
mới ở Việt Nam hiện nay?
lOMoARcPSD|40651217
Chƣơng 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2.1. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
2.1.1. Vật chất, phƣơng thức và hình thức tồn tại của vật chất
Vật chất là một phạm trù nền tảng của chủ nghĩa duy vật trong triết học. Trong lịch sử
tƣ tƣởng nhân loại, xung quanh việc bàn luận về vấn này luôn diễn ra cuộc ấu tranh không
khoan nhƣợng giữa chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa duy tâm. Bản thân quan niệm của chủ
nghĩa duy vật về phạm trù vật chất cũng trải qua lịch sử phát triển lâu dài, gắn liền với những
tiến bộ của khoa học và thực tiễn.
2.1.1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về
phạm trù vật chất
Việc muốn khám phá bản chất và cấu trúc sự tồn tại của thế giới xung quanh ta luôn
vấn ề ƣợc quan tâm hàng ầu trong lịch sử nhận thức của nhân loại. Hầu hết các trƣờng phái
triết học ều bằng cách này hay cách khác giải quyết vấn này. Bởi vậy, trong triết học, phạm
trù vật chất xuất hiện từ rất sớm. Phạm trù vật chất quá trình phát sinh, phát triển, gắn liền
với hoạt ộng thực tiễn cũng nhƣ sự hiểu biết của con ngƣời xoay quanh cuộc ấu
tranh không khoan nhƣợng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Theo quan iểm của chủ nghĩa duy tâm thì thực thể của thế giới, sở của mọi tồn tại
một bản nguyên tinh thần nào ó, phủ nhận sự tồn tại tự thân của các sự vật, hiện tƣợng.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan thừa nhận sự tồn tại hiện thực của giới tự nhiên, nhƣng lại
cho rằng nguồn gốc của nó là do “sự tha hóa” của “tinh thần thế giới”. Chẳng hạn nhƣ quan
iểm của nhà triết học duy tâm khách quan thời kỳ cổ ại Platon, cho rằng vật chất bắt nguồn
từ “ý niệm”, sự vật cảm tính là cái bóng của “ý niệm”; Hêghen nhà triết học duy tâm khách
quan cổ iển Đức cho rằng vật chất do ý niệm tuyệt ối sinh ra”. Chủ nghĩa duy tâm chủ
quan cho rằng ặc trƣng cơ bản nhất của mọi sự vật, hiện tƣợng là sự tồn tại lệ thuộc vào tri
giác chủ quan của con ngƣời, trong chừng mực con ngƣời cảm thấy chúng, không chủ
thể thì không khách thể. Do ó, về mặt nhận thức luận, chủ nghĩa duy tâm cho rằng con
ngƣời hoặc không thể, hoặc chỉ nhận thức ƣợc cái bóng, cái bề ngoài của sự vật, hiện
tƣợng. Theo họ, nhận thức của con ngƣời chẳng qua chỉ là quá trình ý thức i “tìm lại” chính
bản thân mình dƣới một hình thức khác. Về thực chất, các nhà triết học duy tâ, ã phủ nhận
ặc tính tồn tại khách quan của vật chất.
Theo quan iểm duy vật, thế giới vật chất tồn tại khách quan. Họ lấy bản thân giới tự
nhiên ể giải thích tự nhiên. Lập trƣờng ó là úng ắn, song chƣa ủ ể các nhà triết học duy vật
trƣớc C.Mác i ến một quan niệm hoàn chỉnh về phạm trù nền tảng này. Tuy nhiên, cùng với
những tiến bộ lịch sử, quan niệm của các nhà triết học duy vật về vật chất cũng từng bƣớc
phát triển theo hƣớng ngày càng sâu sắc và khoa học hơn.
- Thời kỳ cổ ại: Chủ nghĩa duy vật thời kỳ cổ ại ở Hy Lạp – La Mã, Trung Quốc,
lOMoARcPSD| 40651217
Ấn Độ xuất hiện quan niệm chất phác về giới tự nhiên, về vật chất. Nhìn chung, các nhà duy
vật thời k cổ ại quy vật chất về một hay một vài dạng cụ thể của vật chất xem cái
khởi nguyên của thế giới, tức quy vật chất về những thực thể hữu hình, cảm tính, ang tồn tại
trong thế giới nhƣ: nƣớc (theo quan iểm của Thalets), lửa (theo Heraclius), không khí (theo
Anaximenes); coi vật chất gồm 5 yếu tố là: Kim- mộc- thuỷ- thổ- hoả (Phái Ngũ hành trong
triết học Trung quốc); thế giới ƣợc tạo thành bởi 4 yếu tố ất nƣớc lửa – gió (thuyết Tứ
ại – triết học Ấn Độ). Ngoài ra, có quan niệm quy vật chất về một cái trừu tƣợng, bao quát
tất cả nhƣ: Đạo (Lão Tử), Không (Phật giáo),…
Một bƣớc tiến trong quá trình phát triển quan niệm vật chất của chủ nghĩa duy vật
tƣởng của Anaximandro coi sở ầu tiên của mọi vật trong trụ một dạng vật chất
ơn nhất, ịnh, vô hạn, tồn tại vĩnh viễn: Apeiron. Apeiron luôn trạng thái vận ộng và từ
ó nảy sinh ra những mặt ối lập chất chứa trong nó nhƣ nóng lạnh, khô ƣớt, hình thành –
mất i, …Đây một cố gắn muốn thoát ly cách nhìn trực quan về vật chất, muốn tìm một bản
chất sâu sắc hơn ang ẩn dấu phía sau các hiện tƣợng cảm tính bề ngoài của sự vật. Tuy nhiên,
Apeiron một cái ó tồn tại giữa nƣớc không kthì vẫn một dạng cụ thể trong vũ
trụ, chƣa vƣợt ra khỏi hạn chế chung của quan niệm vật chất trƣớc Mác.
Tiêu biểu cho quan iểm duy vật vvật chất trong triết học Hy Lạp La thuyết
Nguyên tử của Lơxip Đêmôcrit. Hai ông cho rằng vật chất nguyên tử, những dạng
nhỏ nhất không thể phân chia, không khác nhau về chất, tồn tại vĩnh viễn, nhƣng phong phú
về hình dạng, kích thƣớc, tƣ thế, trật tự sắp xếp, từ ó tạo nên tính muôn vẻ của vạn vật. Theo
thuyết Ngun tử, vật chất, theo nghĩa bao quát nhất, không ồng nhất với những vật thể
con ngƣời có thể cảm nhận ƣợc một cách trực tiếp, mà là một lớp phần tử hữu hình rộng rãi
nằm sâu trong mỗi sự vật, hiện tƣợng. Quan niệm này còn dự báo tài tình về cấu trúc vật
chất của thế giới, ịnh hƣớng sự phát triển khoa học nói chung, ặc biệt là vật lý học.
- Thời kỳ thế kỷ XV- XVIII: gồm thời kỳ Phục hƣng thế kỷ XV XVII và thời kỳ cận
ại thế kXVII XVIII, khoa học thực nghiệm phƣơng y ra ời, ặc biệt sự phát triển
mạnh của cơ học. Chủ nghĩa duy vật nói chung và quan niệm về vật chất nói riêng ã có bƣớc
phát triển mới. Mở ầu thời k này, lần ầu tiên Copecnic chứng minh mặt trời là trung tâm, ã
làm ảo lộn các quan iểm thần học về thế giới. Thuyết Nguyên tử vẫn tiếp tục ƣợc các nhà
triết học và khoa học tự nhiên thời kỳ Phục hƣng và Cận ại nghiên cứu trên lập trƣờng duy
vật nhƣ Galilê, Bêcơn, Hôpxơ, Xpinôda, Hônbach, Đidrô, Niuton,… Những thành công k
diệu của Niuton trong vật lý học cổ iển (nghiên cứu cấu tạo và thuộc tính của các vật thể vật
chất bắt ầu nh từ nguyên tử trở lên) khoa học vật thực nghiệm chứng minh
ƣợc sự tồn tại thực sự của nguyên tử càng làm cho quan niệm duy vật về vật chất ƣợc củng
cố. Thời k này, chỉ học cổ iển phát triển nhất, còn các ngành khoa học khác nhƣ vật lý
học, hóa học, sinh học, a chất học, còn trình thấp. Tƣơng ứng với trình của khoa
học thì quan iểm thống trị trong triết học thời bấy giờ quan iểm siêu nh. Niềm tin vào
các chân lý trong cơ học Niuton ã khiến các nhà khoa học ồng nhất vật chất với khối lƣợng,
coi vận ộng của vật chất chỉ biểu hiện của vận ộng học, nguồn gốc vận vận ộng nằm
ngoài vật chất; giải thích mọi hiện tƣợng của thế giới theo những chuẩn mực thuần túy
học. Do chƣa thoát khỏi phƣơng pháp tƣ duy siêu hình nên nhìn chung các nhà triết học duy
lOMoARcPSD|40651217
vật thời k cận ại ã không ƣa ra ƣợc những khái quát triết học úng ắn. Cũng có một số nhà
triết học thời k này (Đềcáctơ, Cantơ) cố gắng vạch ra những sai lầm của thuyết nguyên tử
cận ại nhƣng không nhiều và không thuyết phục làm thay ổi căn bản cái nhìn cơ học về thế
giới.
Nhƣ vậy, các quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật trƣớc Mác có ưu iểm
giải thích sở vật chất của stồn tại giới tự nhiên, xuất phát từ chính thế giới lý giải
về thế giới không phải một thế giới tinh thần nào khác, những gợi mở, ịnh hƣớng
quan trọng cho khoa học thực nghiệm phát triển, chống lại quan iểm của chủ nghĩa duy tâm.
Tuy nhiên, hạn chế căn bản của các quan niệm vật chất trƣớc C.Mác ã ồng nhất vật chất với
vật thể, với ặc iểm, quy luật cụ thể ang tồn tại trong thế giới. Đó quan iểm duy vật siêu
hình, không triệt bởi khi giải quyết các vấn vgiới tự nhiên họ ứng trên quan iểm duy
vật, nhƣng khi giải quyết các vấn ề xã hội, họ lâm vào bế tắc và rơi vào chủ nghĩa duy tâm.
2.1.1.2. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỷ XX
sự phá sản của các quan iểm duy vật siêu hình về vật chất
Cuối thế k XIX ầu thế kỷ XX, khi xuất hiện những phát minh mới trong khoa học tự
nhiên, con ngƣời mới ƣợc những hiểu biết sâu sắc hơn về nguyên tử. Năm 1985, Rơnghen
phát hiện ra tia X một loại sóng iện từ bƣớc sóng từ 0,01 ến 100.10
-8
cm. Năm 1896,
Beccơren phát hiện ra hiện tƣợng phóng xạ, bác bỏ quan niệm về sự nhất thành bất biến của
nguyên tử, nguyên tử thể bị phân chia, chuyển hóa. Năm 1897, Tomxoxon phát hiện ra
iện tử, chứng minh iện tử là một trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Năm 1901,
Kaufman chứng minh rằng khối lƣợng của iện tử cũng không phải khối lƣợng tĩnh, mà
thay ổi theo tốc vận ộng của nguyên tử. Năm 1905, thuyết Tƣơng ối hẹp năm 1906
thuyết Tƣơng ối tổng quát của Anhxtanh ra ời ã chứng minh rằng: không gian, thời gian,
khối lƣợng luôn biến ổi cùng với sự vận ộng của vật chất. Những phát hiện vĩ ại ó chứng tỏ
rằng thế giới vật chất không thể vật thể không kết cấu vật chất, không yếu tố nhỏ
nhất, giản ơn ơn vị cuối ng cấu thành n sự vật. Thế giới còn nhiều iều con
ngƣời ã, ang và sẽ còn phải tiếp tục khám phá. Tự nhiên là vô tận.
Khi những phát minh mới của khoa học ra ời bác bỏ quan niệm trƣớc ây về vật chất
khiến cho không ít ngƣời ứng trên lập trƣờng duy vật siêu hình thấy hoang mang, dao ộng,
hoài nghi tính úng ắn của các quan iểm duy vật. Họ hiểu rằng: nguyên tử là yếu tố nhỏ nhất
cấu thành các sự vật hiện tƣợng mà cũng có thể bị tan rã, chuyển hóa, mất i thì vật chất cũng
có thể mất i. Nhân tình hình ó, chủ nghĩa duy tâm ã lợi dụng mà tuyên bố: vật chất của chủ
nghĩa duy vật ã biến mất, nền tảng của chủ nghĩa duy vật ã sụp ổ; các quy luật học ƣợc
phát hiện không còn tác dụng gì trong thế giới; sự tồn tại của khoa học là thừa; cái duy nhất
tồn tại có chăng là sự sáng tạo tùy tiện của tƣ duy con ngƣời. Thực tế ó ã làm cho nhiều nhà
khoa học tự nhiên, ặc biệt là các nhà vật lý học hiện ại trƣợt từ chủ nghĩa duy vật máy móc
siêu hình sang chủ nghĩa duy tâm. V.I.Lênin gọi ó “chủ nghĩa duy tâm vật lý học”, coi ó
“chứng bệnh của sự trƣởng thành”. Để khắc phục cuộc khủng hoảng này, ông cho rằng
“Tinh thần duy vật cơ bản của vật lý học, cũng nhƣ của tất cả các khoa học tự nhiên hiện ại,
lOMoARcPSD|40651217
sẽ chiến thắng tất cả mọi thứ khủng hoảng, nhƣng với iều kiện tất yếu là chủ nghĩa duy vật
biện chứng phải thay thế chủ nghĩa duy vật siêu hình”
1
.
Trong hoàn cảnh nhƣ vậy, Lênin ã khái quát những thành tựu của khoa học tự nhiên
và chỉ rõ rằng vật chất không bị tiêu tan, chủ nghĩa duy vật chân chính không thể bị bác bỏ.
Cái cần tiêu tan bị bác bỏ là giới hạn hiểu biết trƣớc ây của con ngƣời về vật chất những
quan iểm siêu hình y móc cho rằng giới tự nhiên giới hạn cuối cùng, bất biến. Từ ó,
Lênin kết luận “ iện tử cũng vô cùng vô tận nhƣ nguyên tử, tự nhiên là vô tận”
2
. Đồng thời,
Ngƣời khẳng ịnh sự thay thế một skhái niệm này bằng một số khái niệm khác trong nhận
thức về thế giới chỉ chứng tỏ về sự phản ánh hiện thực khách quan cứ hoàn thiện mãi khi
hiểu biết của con ngƣời ngày càng sâu sắc. Vật lý học giai oạn y ang trải qua giai oạn
“khủng hoảng” trƣởng thành nguyên nhân của sự khủng hoảng ó nằm ngay trong bƣớc
nhảy vọt về nhận thức khi chuyển từ thế giới vĩ mô sang vi mô.
Trên cơ sở ó, Lênin ƣa ra một ịnh nghĩa về vật chất một cách khoa học
2.1.1.3. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vậtchất
Khắc phục những thiếu sót của chủ nghĩa duy vật trƣớc Mác, qui vật chất về một
hay một vài dạng cụ thể của nó; C.Mác Ph.Ăngghen ã phân biệt nh khái quát của phạm
trù vật chất với sự tồn tại vật chất những dạng cụ thể; chỉ ra sự tồn tại khách quan của
vật chất; chỉ ra tính tận, hạn của vật chất, nh không thể sáng tạo ra không thể
tiêu diệt ƣợc của nó; tính thống nhất của thế giới là ở tính vật chất của nó; chỉ ra các hình
thức (phƣơng thức) tồn tại của vật chất, ó không gian, thời gian vận ộng. Ph.Ăngghen
chỉ rõ về sự phong phú, a dạng của các sự vật, hiện tƣợng, tuy nhiên chúng vẫn có ặc tính
chung thống nhất. Để bao quá ƣợc hết thảy sự a dạng ó thì tƣ duy của con ngƣời cần phải
khái quát, trừu tƣợng a nắm lấy những ặc tính chung nhất và ƣa vào trong phạm
trù “vật chất”.
Kế thừa các tƣ tƣởng thiên tài này, Lênin ã tiến nh tổng kết toàn diện những thành
tựu mới nhất của khoa học, ấu tranh chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa hoài nghi, duy tâm
( ang xuyên tạc các thành tựu mới trong nhận thức cụ thể của con ngƣời về vật chất), qua
ó bảo vệ phát triển quan niệm duy vật biện chứng về phạm trù nền tảng của chủ nghĩa
duy vật. Khi ịnh nghĩa phạm trù này, không thể qui nó về một dạng vật thể hay một nhóm
thuộc tính, ồng thời cũng không thể ƣa nó về một phạm trù nào rộng hơn (bởi ây là phạm
trù rộng nhất khả năng khái quát lớp ối tƣợng lớn nhất), do ó phải dùng phƣơng
pháp ối lập nó với một phạm trù ối lập – ý thức. Trong quan hệ ó, vật chất là tính thứ nhất,
ý thức là tính thứ hai.
1
V.I.Lênin (1980), Toàn tập, T.18, Nxb Tiến B, Matxcova, tr.379
2
V.I.Lênin (1980), Toàn tập, s d, tr.323
lOMoARcPSD| 40651217
Vật chất là một phạm tr triết học d ng ể ch thực tại khách quan ược em lại cho con
người trong cảm giác, ược cảm giác của ch ng ta ch p lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác”
1
.
Theo Lênin, vật chất là một phạm trù triết học (khái niệm rộng nhất) phân biệt
với vật chất trong các khoa học cụ thể, vật chất thông thƣờng hàng ngày, với những biểu
hiện cụ thể của vật chất - giới hạn, sinh ra và có mất i; còn vật chất theo quan niệm
triết học là không sinh ra và không mất i, vô tận, vô hạn. Vật cụ thể là vật chất, nhƣng vật
chất âu chỉ là những vật cụ thể; vật cụ thể là hữu hình nhƣng vật chất âu chỉ là những vật
hữu hình; không phát hiện ra một dạng mới của vật chất tăng lên; ngƣợc lại,
không một hình thức cụ thể của vật chất mất i mất i. tận, hạn, không
ƣợc sinh ra không mất i, luôn vận ộng biến ổi chuyển hóa không ngừng từ dạng y
sang dạng khác. Từ thế giới vĩ mô (nhƣ các giải ngân hà, các thiên thể,…) cho ến thế giới
vi (nhƣ phân tử, nguyên tử, iện tử, hạt nhân, hạt bản, hạt quark, Higgs,...); từ thế
giới cho ến thế giới hữu cơ, ến các sinh thể, các quan, mô, tế bào, ADN, ARN,
prôtêin, ... ều những dạng cụ thể của vật chất. Ngay ý thức cũng chỉ một thuộc tính
của một dạng vật chất sống có tổ chức cao, ó là bộ óc conngƣời.
Định nghĩa vật chất của Lênin bao hàm các nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức
không lệ thuộc vào ý thức. Vật chất thực tại khách quan, tức tồn tại khách quan, bên
ngoài ộc lập với ý thức con ngƣời loài ngƣời. Thế giới vật chất tồn tại dƣới dạng
các sự vật hiện tƣợng cụ thể cùng phong phú a dạng, nhƣng chúng ều một thuộc
tính chung: tồn tại khách quan, ở bên ngoài và ộc lập với ý thức con ngƣời và loài ngƣời.
Đó thuộc tính quan trọng nhất của vật chất chủ nghĩa duy vật thừa nhận. Nhờ
thuộc tính này ã giúp chúng ta nhận thức rõ hơn âu là vật chất dƣới dạng xãhội.
Vật chất thực tại khách quan; nhƣng thực tại khách quan này không tồn tại một
cách trừu tƣợng, bằng cách nào ó (trực tiếp hay gián tiếp) c ộng lên các giác quan
của con ngƣời và ƣợc các giác quan này nhận biết. Nhƣ chúng ta ã biết, không phải mọi
hiện tƣợng vật chất khi tác ộng lên giác quan của con ngƣời ều ƣợc con ngƣời nhận biết;
cái phải qua dụng cụ khoa học, thậm chí cái bằng dụng cụ khoa học nhƣng cũng
chƣa biết, nhƣng nếu tồn tại khách quan, bên ngoài không phụ thuộc vào ý thức
của con ngƣời thì nó vẫn là vậtchất.
Thứ hai, vật chất cái khi tác ộng vào giác quan con ngƣời thì em lại cho con
ngƣời cảm giác. Vật chất biểu hiện sự tồn tại hiện thực của dƣới dạng các thực thể.
Mặc dù không phải mọi sự vật, hiện tƣợng trong thế giới khi tác ộng lên giác quan của con
ngƣời ều ƣợc các giác quan con ngƣời nhận biết; những cái phải thông qua các dụng
cụ khoa học ể nhận biết; có cái tồn tại hiện thực nhƣng con ngƣời chƣa biết, có thể sẽ biết
1
V.I.Lênin (1980), Toàn tập, s d, tr.151
lOMoARcPSD| 40651217
tới trong tƣơng lai. Nhƣ vậy, ặt trong mối quan hệ với ý thức, vật chất tính thứ nhất, cái
có trƣớc, là cội nguồn của cảm giác (ý thức).
Thứ ba, vật chất cái mà ý thức con ngƣời phản ánh. Trong thế giới hiện thực tồn
tại ồng thời hai nhóm: nhóm hiện tƣợng vật chất và nhóm hiện tƣợng tinh thần. Các hiện
tƣợng vật chất tồn tại khách quan (tức không phụ thuộc vào cảm giác, ý thức chủ quan của
con ngƣời). Nhóm hiện tƣợng tinh thần xét về bản chất sâu sa là có sự chép lại, chụp lại,
phản ánh ặc trƣng nhất ịnh của các sự vật, hiện tƣợng ang tồn tại khách quan
Ý nghĩa sự ra ời ịnh nghĩa vật chất của Lênin
Định nghĩa vật chất của Lênin tầm khái quát lớn, phê phán sai lầm của thế giới
quan duy tâm; sự hạn chế của thế giới quan duy vật siêu hình trƣớc Mác khi ã ồng nhất
hoặc tuyệt ối hóa vai trò của một dạng cụ thể, một thuộc tính cụ thể với vật chất; khắc phục
sai lầm của chủ nghĩa duy tâm, bất khtri khi lý giải về mối quan hệ giữa cảm gc, tƣ duy
con ngƣời với vật chất. Về nguyên tắc, thế giới vật chất không có gì không thể biết, chỉ
ã biết, ang biết sẽ biết về với những trình nhận thức khác nhau. Do ó, ịnh nghĩa
này ã góp phần quan trọng trong việc giải quyết khủng hoảng về thế giới quan của các nhà
khoa học tự nhiên, ặc biệt các nhà vật lý học giai oạn thế kXVII XVIII, ƣa ra ịnh
hƣớng mới cho khoa học tự nhiên mở rộng và i sâu tìm hiểu thế giới vật chất, từ ó ạt nhiều
thành tựu rực rỡ trong việc làm phong phú thêm tri thức của con ngƣời về thế giới.
Trên cơ sở củng cố niềm tin sâu sắc vào sự tồn tại của thế giới vật chất khách quan,
tận, vĩnh cửu, chúng ta sở xác ịnh cái vật chất trong nh vực hội nền
tảng qui ịnh biểu hiện của tất cả các mặt khác của ời sống hội. Đó là các iều kiện sinh
hoạt vật chất, các quan hệ vật chất các quy luật khách quan của hội ang tồn tại, chi
phối quá trình vận ộng của lịch sử hội. Từ những nhận thức duy vật khoa học mới về
hội con ngƣời, nhiều khoa học hội cũng ạt ƣợc bƣớc tiến vƣợt trội, giúp chúng ta
xác ịnh những biện pháp phù hợp trong việc cải tạo thúc ẩy xã hội tiến bộ.
2.1.1.4. Phương thức và các hình thức tồn tại của vậtchất.
Phương thức tồn tại của vật chất
Sự tồn tại của thế giới vật chất hết sức phong phú, phức tạp. Tuy nhiên dƣới góc ộ
khái quát nhất, phƣơng thức tồn tại của vật chất là vận ộng. Ph.Ăngghen: “Vận ộng, hiểu
theo nghĩa chung nhất (…) bao gồm tất cả mọi sự thay ổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ
trụ, kể từ sự thay ổi vị trí ơn giản cho ến tƣ duy”
1
. Vận ộng ƣợc hiểu “là một thuộc tính cố
hữu của vật chất”, “một phƣơng thức tồn tại của vật chất.
Vận ộng là mọi sự biến ổi nói chung diễn ra trong vũ trụ. Không ở âu, lúc nào lại
không có vật chất ang vận ộng. Trong vận ộng và thông qua vận ộng, các dạng vật chất
ƣợc hình thành, tồn tại và biến ổi, ồng thời biểu hiện ặc tính tồn tại của mình. Từ thế giới
vi mô ến thế giới vĩ mô, từ giới vô cơ ến hữu cơ, các hiện tƣợng của tự nhiên hay xã hội,…
ều có quá trình vận ộng, biến ổi, chuyển hóa không ngừng. Bởi lẽ, bất kỳ sự vật, hiện
1
C.Mác và Ph.Ănghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, T.20, tr.519
lOMoARcPSD| 40651217
tƣợng nào cũng có kết cấu các yếu tố hợp thành tạo nên, có tác ộng qua lại lẫn nhau, ảnh
hƣởng lên nhau. Chính sự tác ộng, ảnh hƣởng nhất ịnh giữa chúng tạo nên sự biến ổi nói
chung. Nhƣ vậy, vận ộng của vật chất là vận ộng tự thân trong chính nội tại của thế giới
vật chất. Để nhận thức úng ắn về sự vật, hiện tƣợng thì con ngƣời cần xem xét chúng trong
quá trình vận ộng, biến ổi và bản thân quá trình nhận thức cũng biến ổi, phát triển không
ngừng. Ph.Ăngghen khẳng ịnh: “Các hình thức và các dạng khác nhau của vật chất chỉ có
thể nhận thức ƣợc thông qua vận ộng; thuộc tính của vật thể chỉ bộc lộ ra qua vận ộng; về
một vật thể không thể vận ộng thì không có gì mà nói cả”
1
.
Các hình thức và các dạng khác nhau của vật chất chỉ có thể nhận thức ƣợc thông
qua vận ộng, thuộc tính của vật thể chỉ bộc lộ qua vận ộng. Vật chất và vận ộng không tách
rời nhau, không thể hình dung nổi vật chất không có vận ộng; ngƣợc lại, không thể tƣởng
tƣợng nổi có thứ vận ộng nào suy cho cùng lại không phải là vận ộng của vật chất. Vật chất
không do ai sáng tạo ra và không thể bị tiêu diệt, cho nên, vận ộng - phƣơng thức tồn tại
của vật chất, cũng không do ai sáng tạo ra và cũng không thể bị tiêu diệt. Vật chất và vận
ộng chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Một hình thức vận ộng cụ thể có thể mất i,
chuyển hóa sang hình thức khác, nhƣng vận ộng nói chung trong thế giới vật chất thì luôn
tồn tại. Vận ộng là vĩnh viễn, tuyệt ối.
Tuy nhiên, ở một góc ộ nhất ịnh, xét theo những iều kiện và mối liên hệ nhất ịnh thì
vẫn tồn tại trạng thái ứng im tƣơng ối. Đứng im là trạng thái ặc biệt của vận ộng, là sự ổn
ịnh tƣơng ối, khi ƣợc xem xét trong một quan hệ xác ịnh, là hình thức biểu hiện sự tồn tại
ở những giai oạn nhất ịnh của sự vật. Đứng im chỉ là tạm thời, chỉ xảy ra với một hình thức
vận ộng nào ó, trong một không gian hoặc thời gian cụ thể, khi mà sự vật có vận ộng song
chƣa thay ổi căn bản về chất, chƣa thực sự chuyển hóa thành cái khác. Nếu không có ứng
im tƣơng ối thì không thể nhận thức ƣợc sự tồn tại của sự vật. Với những sự vật hiện
tƣợng khác nhau, hoặc cùng một sự vật hiện tƣợng nhƣng ở các giai oạn khác nhau, gắn
với những iều kiện khác nhau thì sự ứng im là khác nhau.
Có 5 hình thức vận ộng cơ bản theo trình tự từ ơn giản ến phức tạp nhƣ sau:
1. Vận ộng cơ học: là sự dịch chuyển vị trí sự vật trong không gian
2. Vận ộng vật lý: vận ộng của các phân tử các hạt bản, các quá
trình nhiệt, iện, từ trƣờng,…
3. Vận ộng hóa học: vận ộng của các ngun tử, các quá trình hóa hợp
hay phân giải các chất
4. Vận ộng sinh học: quá trình trao ổi chất của những cấu trúc có sự sống,
sự biến ổi thích nghi với môi trƣờng
5. Vận ộng xã hội: sự biến i, phát triển kinh tế; sự thay thế nhau của các
hình thái kinh tế - xã hội.
Các hình thức vận ộng là a dạng và mức ộ phổ biến của từng loại khác nhau, trình ộ
khác nhau. Những hình thức y có quan hệ mật thiết với nhau; hình thức vận ộng cao bao
1
C.Mác và Ph.Ăngghen, s d, T.20, tr.743.
lOMoARcPSD|40651217
hàm trong nó các hình thức vận ộng thấp hơn, nhƣng không có chiều ngƣợc lại; bởi vậy,
việc qui các hình thức vận ộng cao về các hình thức vận ộng thấp ều là sai lầm (Chủ nghĩa
Đácuyn xã hội). Mỗi sự vật có thể có nhiều hình thức vận ộng, nhƣng bao giờ cũng bị qui
ịnh bằng một hình thức vận ộng ặc trƣng nhất. dụ, một thể sinh vật sống gắn với
nhiều hình thức vận ộng (cơ học, vật lý, hóa học, sinh học), nhƣng vận ng sinh học
hình thức vận ộng ặc trƣng nhất cho sự tồn tại của nó.
Các hình thức tồn tại của vật chất: Không gian và thời gian
- Không gian: Là khái niệm biểu thị sự tồn tại, sự phân biệt nhau của các sự vật, hiện
tƣợng; biểu thị trật tự, kết cấu và quảng tính của chúng. Thực tế, mỗi vật thể ều có quảng
tính (cao - thấp, dài - ngắn,…), nằm vị trí xác ịnh trong mối quan hệ về kích thƣớc với
các sự vật xung quanh và ều chiếm một khoảng cho sự tồn tại. Không gian cụ thể của vật
thể là hữu hạn, còn không gian của vật chất là vô hạn.
- Thời gian: khái niệm biểu thị sự tồn tại của sự vật theo quá trình hình thành
biến ổi mất i. Bởi lẽ, mỗi sự vật ều tồn tại lâu hay chóng, trƣớc hay sau so với các vật
khác. Thời gian tồn tại cụ thể của vật thể là hữu hạn, còn thời gian của vật chất là vô hạn.
Nhƣ vậy, không gian thời gian ều thuộc tính của vật chất. Không gian, thời
gian, vật chất, vận ộng liên hệ mật thiết vớinhau,khôngtáchrờinhau. Không thể có vật chất
nào tồn tại bên ngoài không gian thời gian ngƣợc lại. Đến ầu thế kỷ XX, thuyết
Tƣơng ối của Anhxtanh ãchứngminh ƣợc luận iểm thiên tài của Ph.Ăngghen về mối tƣơng
quan giữa không gian, thời gian với vận ộng học cổ iển trƣớc ây chƣa làm
ƣợc.Không gian và thời gian có những tính chất sau ây:
1. Tính khách quan: không gian thời gian là thuộc tính của vật chất,
vật chất tồn tại khách quan, nên nó cũng tồn tại khách quan, không phụ thuộc ý thức
con ngƣời
2. Tính vĩnh cửu tận: Vật chất vĩnh cửu tận, nên không
gian và thời gian cũng vĩnh cửu, vô tận theo mọi phía.
3. Tính ba chiều của không gian (chiều cao, chiều rộng, chiều dài)
tính một chiều của thời gian (quá khứ, hiện tại, tƣơng lai).
Do ó, nghiên cứu sự vật hiện tƣợng phải ặt trong không gian thời gian nhất
ịnh, trong sự vận ộng, phát triển, tránh cách nhìn phiến diện về một giai oạn tồn tại nào ó.
2.1.1.5. Tính thống nht vt cht ca thế gii
Tồn tại của thế giới là tiền ề cho sự thống nhất
Quan niệm về sự thống nhất của thế giới phải lấy việc thừa nhận sự tồn tại của nó làm
tiền ề. Không thừa nhận sự tồn tại của thế giới thì không thể bàn tới về tính thống nhất của
thế giới.
Sự tồn tại của thế giới là hết sức phong phú về các dạng, loại: có tồn tại vật chất và tồn
tại tinh thần, tồn tại khách quan tồn tại chủ quan, tồn tại của tự nhiên tồn tại của
hội,…Bàn về sự tồn tại của thế giới không chỉ dừng lại ở việc khẳng ịnh hay phủ ịnh tồn tại
nói chung, phải i ến quan niệm về bản chất của stồn tại. Từ ó, hình thành hai trƣờng
phái ối lập nhau về vấn ề này. Chủ nghĩa duy vật hiểu sự tồn tại của thế giới nhƣ một chỉnh
lOMoARcPSD|40651217
thể mà bản chất của nó là vật chất, cơ sở của sự thống nhất của thế giới là ở tính vật chất của
nó. Trái lại, các nhà triết học duy tâm khẳng ịnh chỉ có thế giới tình thần mới tồn tại nên bản
chất của tồn tại là tinh thần.
Thế giới thống nhất ở tính vật chất
Một là, chỉ một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. Thế giới vật chất
tồn tại khách quan, có trƣớc và ộc lập với ý thức con ngƣời
Hai là, mọi bộ phận của thế giới vật chất ều mối liên hệ thống nhất với nhau, biểu
hiện chỗ chúng ều những dạng cụ thể của vật chất, là những kết cấu vật chất, hoặc
nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra cùng chịu sự chi phối của những quy luật khách
quan phổ biến của thế giới vật chất.
Ba là, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, hạn và vô tận, không ƣợc sinh ra và không
bị mất i. Trong thế giới không khác ngoài những quá trình vật chất ang biến ổi
chuyển hóa lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả của nhau.
Tính vật chất của thế giới ã ƣợc kiểm nghiệm bởi chính cuộc sống hiện thực của con
ngƣời và thành tựu khoa học xác ịnh. Con ngƣời không thể bằng ý thức của mình sản sinh
ra các ối tƣợng vật chất, mà chỉ có thể cải biến thế giới vật chất trên cơ sở nắm vững những
thuộc tính khách quan vốn có của các dạng vật chất và các quy luật vận ộng khách quan của
thế giới. Sự phát triển của sinh học, hóa học, vật lý học, thiên văn học, vũ trụ học,… ã vừa i
sâu phân tích kết cấu vật chất, trình ộ tổ chức và khả năng chuyển hóa giữa các dạng vật chất
cụ thể theo quy luật khách quan vừa chứng minh cho chúng ta thấy không có thế giới phi vật
chất, không sự vật nào hay sinh ra từ vô. hội loài ngƣời suy cho cùng
cũng cấp ặc biệt của tổ chức vật chất, cấu trúc vật chất cấp cao nhất. hội
con ngƣời cũng là một bộ phận của thế giới vật chất, có nền tảng vật chất, có kết cấu và các
quy luật vận ộng khách quan nhất ịnh. Con ngƣời có mối quan hệ chặt chẽ với thế giới.
Nhƣ vậy, thế giới bao gồm cả tự nhiên xã hội về bản chất là vật chất, thống nhất
tính vật chất. Ph.Ăngghen kết luận: “Tính thống nhất thực scủa thế giới là tính vật chất của
tính vật chất này ƣợc chứng minh không phải bằng vài ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm
trò ảo thuật, mà bằng sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên”
1
2.1.2. Ngun gc, bn cht, kết cu của ý thức
2.1.2.1. Ngun gc của ý thức
Bàn về nguồn gốc của ý thức, rất nhiều quan iểm ƣa ra những luận giải khác nhau,
làm cho nội dung này trở thành trung tâm của cuộc ấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa duy tâm. Trƣớc Mác, chủ nghĩa duy vật không nhận ra vai trò của ý thức, xem ý thức
chỉ là bản sao chép giản ơn, thụ ộng, máy móc thế giới bên ngoài; trong khi ó chủ nghĩa
duy tâm lại tuyệt ối hóa vai trò của nó. Dựa trên các thành tựu của triết học, khoa học và
thực tiễn, triết học Mác –Lênin ã làm sáng tỏ nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý
thức, từ ó khẳng ịnh bản chất và vai trò của ý thức trên quan iểm duy vật.
1
C.Mác và Ph.Ăngghen, s d, T.20, tr.67
lOMoARcPSD| 40651217
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
Ý thức là ặc tính riêng của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ não con
ngƣời. Hoạt ộng ý thức chỉ diễn ra trên cơ sở hoạt ộng sinh lý thần kinh của con ngƣời.
Nếu hệ thần kinh con ngƣời bị tổn thƣơng thì hoạt ộng ý thức sẽ bị rối loạn, không bình
thƣờng hoặc có thể mất. Dó ó, ý thức không thể tách rời hoạt ộng của bộ não ngƣời. Bộ
não và toàn bộ hệ thần kinh con ngƣời là sản phẩm của sự tiến hóa lâu dài trong giới tự
nhiên. Về iều này, không thể hiểu ơn giản rằng: ý thức ƣợc sinh ra từ một tổ chức vật chất
thì nó cũng là một dạng vật chất nhƣ quan iểm của các nhà triết học duy vật siêu hình
Pháp, không giống nhƣ dịch mật ƣợc tiết ra từ gan hay dịch vị tiết ra từ tuyến vị. Chúng ta
cần hiểu ý thức hình thành từ hoạt ộng phức tạp của hệ thần kinh con ngƣời, không thể
tách biệt, song ó là một sự tồn tại ặc biệt, là sản phẩm của tổng hợp những tác ộng qua lại
giữa các yếu tố và quá trình hiện thực. Ý thức tồn tại hiện thực, không phải siêu tự nhiên.
Tuy nhiên, nếu chỉ có bộ não không thôi mà không có sự tác ộng của thế giới vật chất
thì cũng không thể có hình thức phản ánh của ý thức trở lại thế giới. Trong thế giới, các
dạng vật chất ều có khả năng phản ánh lại những tác ộng của thế giới xung quanh ến chúng.
Phản ánh là thuộc tính chung, phổ biến của vật chất, biểu hiện trong sự tác ộng qua lại giữa
các sự vật hiện tƣợng. Phản ánh là sự tái hiện lại những ặc iểm của hệ thống vật chất này
lên hệ thống vật chất khác trong quá trình tác ộng qua lại giữa chúng. Các trình ộ phản ánh
khác nhau phụ thuộc vào trình ộ phát triển của các cấu trúc vật chất khác nhau. Cụ thể:
+ Giới tự nhiên vô cơ, không có sự sống có sự phản ánh vật lý, hóa học (hình thức
phản ánh giản ơn nhất, thụ ộng, không lựa chọn). Ví dụ: sự biến ổi lý hóa trƣớc tác ộng
của môi trƣờng, sự xuất hiện của phản lực trƣớc tác ộng của một lực lên vật.
+ Giới tự nhiên hữu cơ, có cơ thể sống ngày càng hoàn thiện có sự phản ánh với các
trình ộ ngày càng cao: Thực vật có phản ứng kích thích; Động vật có phản xạ không iều
kiện, phản xạ có iều kiện, tâm lý ộng vật; Con ngƣời có phản ánh ý thức.
Nhƣ vậy, ý thức con ngƣời là hình thức phản ánh cao nhất trong các hình thức phản
ánh về thế giới. Bộ não ngƣời là cái phản ánh, nhƣng nếu không có thế giới bên ngoài tác
ộng lên các cơ quan cảm giác và qua ó ến bộ óc, tức không có cái ƣợc phản ánh thì hoạt
ộng ý thức cũng không xảy ra, tức không thể có ýthức.
- Nguồn gốc xã hội của ý thức
Điều kiện tự nhiên cho sự hình thành ý thức là cần nhƣng chƣa ủ. Sự hình thành, biến
ổi và hoàn thiện của ý thức con ngƣời còn cần ến iều kiện con ngƣời ƣợc tham gia các hoạt
ộng thực tiễn tồn tại và phát triển trong cộng ồng: lao ộng sản xuất, giao tiếp với cộng ồng.
Từ hoạt ộng thực tiễn của con ngƣời nhằm cải tạo thế giới khách quan, làm biến
ổi thế giới phục vụ nhu cầu tồn tại phát triển, con ngƣời phải khám phá, m hiểu thế
giới, phải tổng kết rút kinh nghiệm những công việc ã làm, mở rộng giao tiếp các mối
quan hệ xã hội. Nhận thức, tình cảm, mong muốn, ….của con ngƣời ngày càng phong phú.
Đó những dạng thức biểu hiện a dạng của ời sống ý thức tinh thần. Hoạt ộng lao ộng
lOMoARcPSD| 40651217
giúp con ngƣời ƣợc tiếp xúc với các ối tƣợng vật chất, xuất hiện nhu cầu tìm hiểu, quan
sát, phân tích về các ối tƣợng, từ ó con ngƣời chủ ộng iều chỉnh hành vi ể cải tạo thế giới.
Qua lao ộng, con ngƣời ngày càng nhiều kinh nghiệm, r n luyện knăng, hoàn thiện
nhân cách. C.Mác cho rằng chính con ngƣời khi phát triển sản xuất vật chất quan hệ
sản xuất của mình ã làm biến ổi, cùng với sự tồn tại hiện thực của mình, cả tƣ duy lẫn sản
phẩm duy của mình. Nhƣ vậy, chủ yếu thông qua hoạt ộng lao ộng nhằm cải tạo thế
giới con ngƣời mới thể phản ánh ( úng) ƣợc thế giới, mới ý thức ( úng) về thế
giới ó. Trong lao ộng, con ngƣời sự liên kết, gắn các thành viên trong hội, làm
nảy sinh nhu cầu giao tiếp.
Ngôn ngữ bắt nguồn từ trong lao ộng phát triển cùng với lao ộng, cái vỏ vật
chất của duy, vậy, không ngôn ngữ con ngƣời không thể ý thức. Ngôn ngữ
(tiếng nói, chữ viết) vừa phƣơng tiện giao tiếp vừa công cụ của duy. Nhờ
con ngƣời mới có thể khái quát hóa, trừu tƣợng hóa, mới có thể suy nghĩ tách rời khỏi sự
vật; kinh nghiệm, hiểu biết của ngƣời y mới truyền ƣợc cho ngƣời khác, thế hệ này cho
thế hệ khác.
Hai nguồn gốc tự nhiên và xã hội của ý thức liên hệ mật thiết với nhau, không tách
rời nhau ể hình thành nên ý thức, trong ó cái quan trọng nhất là lao ộng, thực tiễn xã hội.
2.1.2.2. Khái niệm và bản chất của ý thức.
- Khái niệm: Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con
người một cách năng ộng, sáng tạo.
- Bản chất ý thức:
Cả vật chất và ý thức ều là “hiện thực”, ều tồn tại thực. Sự khác nhau giữa chúng chỉ
là ở chỗ vật chất là hiện thực khách quan, còn ý thức là hiện thực chủ quan. Bản chất của
ý thức ƣợc thể hiện ở mấy khía cạnh sau:
Thứnhất,ýthứcsuychoc nglàsựphảnánhhiệnthựckháchquan, hình ảnh tinh th n chủ
quan của thế giới khách quan, hình ảnh tinh thần của vật chất bên ngoài. dụ:
Cáibànởbênngoàilàvậtchất(chínhxáchóalà dạng cụ thể của vậtchất,là ối tƣợng phi cảm tính),
nhƣng hình ảnh cái bàn trong ầu óc con ngƣời lại hình ảnh tinh thần, hình ảnh chủ quan
cảm tính. Cùng một hiện tƣợng lại phân ôi, bên ngoài vật chất, bên trong tinh thần, t
cái vật chất chuyển thành cái tinh thần thông qua hoạt ộng thực tiễn, thông qua một chế
phản ánh. Nhƣng hình thức phản ánh của ý thức không giản ơn nhƣ những hình thức phản
ánh khác trong thế giới.
Thứ hai, ý thứclà sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong u óc con người một
cách năng ộng, sáng tạo, tích cực (tức không phải bản sao chép giản ơn, thụ ộng, máy
móc). “chẳng qua chỉ là vật chất ƣợc em chuyển vào trong ầu óc con ngƣời và ƣợc cải
biến i trong ó”. Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ra vô cùng phong phú. Trên sở cái
ã có, ý thức con ngƣời lựa chọn, kết hợp các thông tin về sự vật, thể tƣởng tƣợng ra
những cái mới chƣatrong thực tế. Nó có thể tiên oán, dự báo tƣơng lai (phản ánh vƣợt
trƣớc), có thể tạo ra những ảo tƣởng, những huyền thọai, những giả thuyết, lý thuyết khoa
lOMoARcPSD|40651217
học hết sức trừu tƣợng và khái quát; thậm chí một số ngƣờì có những khả năng ặc biệt
nhƣ tiên tri, thôi miên, ngoại cảm, thấu thị, Qua ó ta thấy quá trình ý thức là quá trình
thống nhất của ba mặt sau ây: a) Sự trao ổi thông tin giữa chủ thể ối tƣợng mang tính
hai chiều, chọn lọc, ịnh hƣớng (mô tả bằng hình); b) hình hóa ối tƣợng trong
duy dƣới dạng hình ảnh tinh thần, hóa các ối tƣợng vật chất thành thành các ý tƣởng
tinh thần phi vật chất (ngôi nhà trong ầu); c) Chuyển mô hình (ý tƣởng, quan niệm) trong
ầu ra hiện thực khách quan - quá trình hiện thực hóa (vật chất hóa) tƣởng thông qua
họat ộng thực tiễn. Để ạt mục ích, con ngƣời phải lựa chọn những phƣơng pháp, phƣơng
tiện, công cụ thích hợp; phải khai thác sử dụng những vật liệu vật chất hiệncó.
Chúng ta cần lƣu ý rằng tính sáng tạo của ý thức không nghĩa ý thức trực tiếp
sinh ra các dạng vật chất mới, mà sáng tạo trên cơ sở của qui luật phản ánh; do ó sáng tạo
và phản ánh là hai mặt thuộc bản chất của ý thức.
Thứ ba, sự phản ánh của ý thức mang tính chất hội, bởi lẽ, ý thức không phải
một hiện tƣợng tự nhiên thuần túy, theo C.Mác “ngay từ ầu, ý thức ã một sản
phẩm xã hội, bắt nguồn từ thực tiễn xã hội, phản ánh những iều kiện tồn tại c quan h
hội vẫn nhƣ vậy, chừng nào con ngƣời còn tồntại”
1
. Đây sự khác biệt bản
giữa ý thức con ngƣời với tâm lý ộng vật. Những thành tựu về trí tuệ nhân tạo không loại
bỏ bản chất xã hội, ặc trƣng của ý thức.
Ngày nay, khoa học và công nghệ hiện ại ã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ, sản
xuất ra nhiều loại máy móc không những có khả năng thay thế nhiều lao ộng chân tay, mà
còn hỗ trợ lớn cho hoạt ộng trí óc con ngƣời. Máy móc tuy tốc xnhanh chóng
hơn trình con ngƣời nhân bình thƣờng, song không nghĩa y c thông minh,
“trí tuệ nhân tạo” có thể thay thế con ngƣời. Trái lại, con ngƣời luôn là chủ thể sản xuất,
lập trình ra các chƣơng trình của y c, bảo trì, sửa chữa sẽ tiếp tục thay thế ƣợc
những ời y móc hiện ại hơn. Do ó, ý thức hình thành hoàn thiện sự khẳng ịnh vị
trí, vai trò của con ngƣời thực sự là chủ thể sáng tạo ra mọi giá trị vật chất, tinh thần quyết
ịnh sự tồn tại, phát triển của xã hội.
2.1.2.3. Kết cấu của ý thức
Cấu trúc của ý thứccùng phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với
nhau. Tiếp cận từ những góc ộ khác nhau sẽ nhiều cách phân loại kết cấu ý thức khác
nhau. thể tiếp cận theo chiều sâu thế giới nội tâm, các cấp của ý thức là: tự ý thức,
tiềm thức và vô thức; tiếp cận theo lát cắt ngang, ý thức gồm: tri thức, tình cảm, niềm tin,
ý chí,...Tiếp cận theo lát cắt ngang là cách tiếp cận phổ biến.
- Tri thức là nhân tố cơ bản, cốt lõi, là kết quả của quá trình con ngƣời nhận thức
thế giới, phản ánh thế giới. Tri thức có nhiều loại: tri thức về tự nhiên, về xã hội và về tƣ
duy con ngƣời; nhiều cấp ộ nhƣ tri thức kinh nghiệm, tri thức lý luận. Mọi dạng biểu hiện
1
C.Mác và Ph.Ăngghen, s d, T.3, tr.43
lOMoARcPSD|40651217
của ý thức ều bị tri phối bởi yếu tố tri thức. Càng hiểu biết phong phú và sâu sắc về các sự
vật, hiện tƣợng trong thế giới thì ý thức con ngƣời càng phát triển.
- Tình cảm yếu tố bị chi phối bởi tri thức, phản ánh iều kiện tồn tại của hội
thế giới trên cơ sở nền tảng hiểu biết của con ngƣời. Hiểu biết của con ngƣời úng ắn, toàn
diện sẽ ịnh hƣớng tình cảm của con ngƣời phù hợp, vừa phản ánh mối quan hệ giữa ngƣời
với ngƣời vừa ảnh hƣởng ến thái ộ và hành vi con ngƣời tích cực. Trái lại, nhận thức sai
lầm, phiến diện cũng khiến tình cảm của con ngƣời thiếu tích cực.
- Niềm tin và ý chí là hai yếu tố quyết ịnh nên ộng lực cho hành ộng thực tiễn. Niềm
tin và ý chí có thể hình thành và củng cố hay không cũng phải trên nền tảng tri thức.
2.1.3. Mi quan h bin chng gia vt chất và ý thức
2.1.3.1. Vt cht quyết ịnh ý thức
Vật chất ý thức liên hmật thiết với nhau, vật chất không ý thức, nhƣng
không có ý thức tách rời vật chất. Xét ến cùng thì vật chất quyết ịnh ý thức ƣợc thể hiện
trên mấy khía cạnh sau:
Thứ nhất, vật chất quyết ịnh nguồn gốc hình thành ý thức. Xét về sâu xa, ý thức xuất
hiện gắn liền với sự xuất hiện của con ngƣời cách ây hàng triệu năm, mà con ngƣời là kết
quả của một quá trình phát triển, tiến hóa lâu dài, phức tạp của giới tự nhiên, của thế giới
vật chất. Cho nên lẽ tất nhiên, ý thức con ngƣời chỉ xuất hiện khi con ngƣời xuất hiện và
cũng do giới tự nhiên, vật chất có trƣớc quyết ịnh. Hơn nữa, sự xuất hiện của những quan
iểm, tƣởng, tình cảm,… ều do quá trình con ngƣời nhận ƣợc các tác ng từ thực tiễn
khách quan tới bộ não.
Thứ hai, vật chất qui ịnh nội dung của ý thức bởi lẽ ý thức dƣới bất kỳ nh thức
nào, suy cho cùng, phản ánh hiện thực khách quan. Nội dung của các quan iểm,
tƣởng, mong muốn, mục tiêu,…là ều phản ánh những vấn ề liên quan tới thực tiễn của con
ngƣời.
Thứ ba, vật chất quyết ịnh sự biến ổi, phát triển của ý thức. Vật chất thay ổi thì sớm
hay muộn, ý thức cũng phải thay ổi theo. Có thế giới hiện thực vận ộng, phát triển và tác
ộng ến ý thức con ngƣời thì ý thức con ngƣời cũng biến ổi cả nội dung và hình thức biểu
hiện.
Theo ó, chúng ta có cơ sở ể nhận thức một cách duy vật về ời sống xã hội, mặt vật
chất của ời sống xã hội là tồn tại xã hội. Trong xã hội, sự phát triển của kinh tế xét ến cùng
qui ịnh sự phát triển của văn hóa; ời sống vật chất thay ổi thì sớm muộn ời sống tinh thần
cũng thay ổitheo. Tồn tại xã hội quyết ịnh ý thức xã hội mặt tình thần của ời sống xã hội (
xem thêm chƣơng 3).
2.1.3.2. Tính ộc lập tương ối của ý thức
Ý thức có tính ộc lập tƣơng ối và có khả năng tác ộng trở lại vật chất. Điều này
ƣợc thể hiện trên những khía cạnh sau:
lOMoARcPSD| 40651217
Thứ nhất, tính ộc lập tƣơng ối của ý thức thể hiện chỗ ý thức quy luật tồn tại
vận ộng riêng nhất ịnh. Do phản ánh vật chất nên về cơ bản nó thƣờng thay ổi chậm hơn,
lạc hậu hơn so với những biến ổi trong thế giới vật chất, song cũng có lúc ý thức dự báo,
ịnh hƣớng, chỉ ạo hoạt ộng của con ngƣời trƣớc quá trình biến ổi của hiện thực. dụ
việc lên kế hoạch dự kiến cho hoạt ộng, dự báo thời tiết, dự báo kinh tế,…
Thứ hai, ý thức khả năng tác ộng trở lại vật chất, tuy không tác ộng trực tiếp
thông qua hoạt ộng thực tiễn của con ngƣời. Ý thức thể làm biến ổi những iều kiện,
hoàn cảnh vật chất, thậm chí còn tạo ra “thiên nhiên thứ hai” phục vụ cho cuộc sống của
con ngƣời. Nó thôi thúc tạo ộng lực từ bên trong cho hành ộng của con ngƣời, có thể làm
cho một số dạng thức tinh thần trở thành hiện thực.
Thứ ba, sự tác ộng trở lại của ý thức ƣợc tạo nên trên sở tri thức của con ngƣời
ạt ƣợc. Nếu tri thức úng ắn, khoa học thì các dạng thức khác của ý thức (tình cảm, niềm
tin, ý chí,…) hình thành một cách tích cực, sức sáng tạo, năng ộng; quyết ịnh làm cho hoạt
ộng của con ngƣời úng ắn, sức mạnh vật chất ƣợc nhân lên gấp bội. Ngƣợc lại, nhận thức
con ngƣời sai lầm là căn nguyên dẫn ến sự xuyên tạc bản chất hiện tƣợng, từ ó hành ộng
sai lầm, dễ thất bại.
hội càng phát triển, nhất trong thời ại ngày nay, thời ại thông tin, kinh tế tri
thức, khoa học ã trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp thì vai trò của ý thức thể hiện ngày
càng nét. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vai trò của tri thức khoa học, của tƣ tƣởng chính
trị úng ắn, tƣ tƣởng nhân văn là hết sức quan trọng.
Trong tục ngữ Việt Nam câu: “Một ngƣời biết lo bằng kho ngƣời biết làm”, cũng
nói lên vai trò to lớn của ý thức con ngƣời.
Ý nghĩa phương pháp luận.
Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, chúng ta rút ra quan iểm khách quan và quan
iểm phát huy tính năng ộng chủ quan trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn.
Thứ nhất, trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn, chúng ta phải tôn trọng và hành ộng
theo qui luật khách quan; mọi chủ trƣơng, ƣờng lối, kế hoạch, mục tiêu của chúng ta ều
phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ những iều kiện, tiền ề vật chất hiện có. Nếu không
tôn trọng các quy luật khách quan, chúng ta sẽ không ạt ƣợc kết quả, thậm chí sự thất bại
còn kéo lùi quá trình phát triển. Nhận thức sự vật hiện tƣợng phải chân thực, úng ắn, tránh
hồng hoặc bôi en ối tƣợng, không ƣợc gán cho ối tƣợng cái không có. Do ó,
chúng ta phải nhìn thẳng vào sự thật, ánh giá úng sự thật, nói rõ sựthật trong thực tiễn; nhờ
vậy nắm bắt ƣợc những ƣu iểm, hạn chế ể ề ra chủ trƣơng, giải pháp cải tạo thực tiễn cho
phù hợp.
Khi nhận thức, cải tạo svật hiện tƣợng phải xuất từ chính bản thân sự vật hiện
tƣợng ó với những thuộc nh, mối liên hệ bên trong vốn của nó; tránh quan iểm chủ
quan, duy ý chí; chủ nghĩa duy vật tầm thƣờng, chủ nghĩa thực dụng.
lOMoARcPSD|40651217
Thứ hai, bên cạnh u cầu quán triệt quan iểm khách quan, chúng ta cần phát huy
tính năng ộng sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con ngƣời, chống tƣởng,
thái thụ ộng, lại, trông chờ, bảo thủ, ttrệ, thiếu tính sáng tạo; phải coi trọng vai trò
của ý thức, coi trọng công tác tƣởng và giáo dục tƣởng, coi trọng giáo dục luận
khoa học và nâng cao trình ộ tri thức khoa học, củng cố, bồi dƣỡng ý chí cách mạng, nhất
là trong iều kiện nền văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, toàn cầu hoá hiện nay.
Để thực hiện nguyên tắc khách quan và phát huy nh năng ộng của nhân tố chủ quan
của con ngƣời, chúng ta còn phải nhận thức và vận dụng úng ắn lợi ích, phải biết kết hợp
các loại lợi ích khác nhau nhƣ lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị, lợi ích tinh thần,… lợi ích
nhân, lợi ích tập thể, lợi ích hội; phải có ộng cơ trong sáng, thái ộ thật sự khách quan,
khoa học, không vụ lợi.
2.2. PHÉP BIỆN CHNG DUY VT
Phép biện chứng duy vật ã xuất hiện với cách là một bộ phận cấu thành của triết học
Mác. Phép biện chứng duy vật ra ời nhƣ một tất yếu lịch sử trong quá trình phát triển của tƣ
duy con ngƣời trên nền tảng kinh tế - hội; là một hệ thống lý luận gồm các nguyên lý, các
quy luật và các phạm trù cơ bản. “Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những
quy luật phổ biến của sự vận ộng và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài ngƣời và của
tƣ duy”[1].
2.2.1. Bin chứng và phép biện chng duy vt
2.2.1.1. Bin chứng khách quan và biện chng ch quan
Biện chứng là quan iểm, phƣơng pháp “xem xét những sự vật và những phản ánh của
chúng trong tƣởng trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau”. Phƣơng pháp tƣ duy biện chứng
cho phép không chỉ nhìn thấy sự vật biệt còn thấy mối liên hệ tác ộng giữa chúng.
Biện chứng ƣợc chia thành: biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
Biện chứng khách quan khái niệm chỉ biện chứng của bản thân thế giới tồn tại
khách quan, ộc lập với ý thức con ngƣời. Đó sự liên hệ, tƣơng tác, chuyển hóa vận
ộng, biến ổi không ngừng của thế giới vật chất.
Biện chứng chủ quan là khái niệm chỉ biện chứng của tƣ duy con ngƣời, tức quá trình
phản ánh hiện thực khách quan một cách biện chứng.. Biện chứng chủ quan một mặt phản
ánh tính biện chứng của thế giới khách quan, mặt khác phản ánh những quy luật của tƣ duy.
Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan có mối quan hệ thống nhất với nhau,
tạo nên cơ sở phƣơng pháp luận của hoạt ộng thực tiễn cải tạo tự nhiên và xã hội. Trong
mối quan hệ này, biện chứng khách quan quy ịnh biện chứng chủ quan. Mặt khác, biện
chứng chủ quan cũng có tính ộc lập tƣơng ối với biện chứng khách quan. Tức là sự phản
ánh về sự vật, hiện tƣợng không hoàn toàn trung khít với sự tồn tại của sự vật, bởi quá
trình tƣ duy của con ngƣời có tính ộc lập, sáng tạo, bị chi phối bởi tính mục ích và khả
năng lựa chọn nhất ịnh.
lOMoARcPSD|40651217
2.2.1.2. Khái niệm, ặc iểm, kết cu của phép biện chng duy vt
- Khái niệm ph p biện chứng duy vật: Ph.Ăngghen ịnh nghĩa: “Phép biện chứng chẳng
qua chỉ môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận ộng và phát triển của tự
nhiên, của xã hội loài ngƣời và của tƣ duy”
1
.
- Đặc iểm ph p biện chứng duy vật: Phép biện chứng duy vật hình thành từ sự thống
nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phƣơng pháp luận biện chứng; giữa lý luận nhân
thức gic biện chứng; mỗi nguyên lý, quy luật, phạm trù của phép biện chứng duy vật ều
ƣợc luận giải trên sở khoa học ƣợc chứng minh bằng toàn bsự phát triển của khoa
học tự nhiên.
Phép biện chứng duy vật giúp ịnh hƣớng việc ra c nguyên tắc tƣơng ứng trong
hoạt ộng thực tiễn và là một hình thức tƣ duy hiệu quả quan trọng nhất ối với khoa học, bởi
chỉ có nó mới có thể em lại phƣơng pháp giải thích những quá trình phát triển diễn ra trong
thế giới, giải thích những mối quan hệ chung, những bƣớc quá ộ từ nh vực nghiên cứu này
sang lĩnh vực nghiên cứu khác
- Kết cấu ph p biện chứng duy vật:
+ Hai nguyên lý cơ bản (ngun lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát
triển) + Ba quy luật cơ bản
+ Sáu cặp phạm trù
2.2.2. Ni dung của phép biện chng duy vt
2.2.2.1. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
Nguyên lý những nguyên tắc tổng quát nhất của tồn tại; kể cả tự nhiên, xã hội và
duy. Đó là những nguyên tắc tổng quát của phép biện chứng duy vật, thể hiện một cách bao
quát nội dung của phép biện chứng duy vật. vậy, phép biện chứng duy vật ƣợc gọi khoa
học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
a) Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Triết học trƣớc Mác, ặc biệt triết học cổ ại, theo nhận ịnh của Ph.Ăngghen, ã cho
chúng ta thấy một bức tranh về sự chằng chịt vô tận của những mối liên hệ và những sự tác
ộng qua lại, vận ộng và phát triển của thế giới, nhƣng chƣa làm rõ ƣợc bản chất sự liên hệ
và quy luật chi phối sự vận ộng, phát triển. Giai oạn sau ó, phƣơng pháp nghiên cứu về thế
giới theo tƣ duy siêu hình ƣợc ề cao, tuyệt ối hóa phƣơng pháp phân tích ể tìm hiểu sâu hơn
những cấu trúc của sự vật trong trạng thái tĩnh, không chú ý nhiều tới các mối liên hệ, không
thừa nhận sự ràng buộc, phụ thuộc nhau của các sự vật, không nhìn thấy sự chuyển hóa lẫn
nhau giữa các hình thức liên hệ. Từ thế kXVIII trở i, với luận về phƣơng pháp biện
chứng của Hêghen ã phủ nhận sai lầm của phƣơng pháp siêu hình, tuy nhiên ó lại phép
1
C.Mác và Ph.Ăngghen, s d, T.20, tr.201
lOMoARcPSD| 40651217
biện chứng duy tâm nên không chỉ ra ƣợc sở của sự liên hệ giữa các sự vật, hiện tƣợng
một cách khoa học, mà cho rằng ó là ý niệm tuyệt ối.
Trên cơ sở khắc phục hạn chế của triết học trƣớc Mác về vấn ề này, chủ nghĩa duy vật
biện chứng không những coi thế giới một chỉnh thể thống nhất, các sự vật, hiện tƣợng,
quá trình trong thế giới vừa có sự ộc lập nhất ịnh, vừa có liên hệ, tác ộng qua lại, xâm nhập
và chuyển hóa lẫn nhau, mà còn chỉ ra ƣợc một cách úng ắn cơ sở của mối liên hệ phổ biến
trong thế giới.
Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến:
- Mối liên hệ: phạm trù khái quát tính quy ịnh (tức tính iều kiện, tiền tồn tại),
tính tƣơng tác (tức sự ảnh hƣởng qua lại lẫn nhau), nh chuyển hóa (biến ổi) giữa các yếu
tố cấu thành một sự vật hiện tƣợng hoặc giữa các sự vật hiện tƣợng với nhau
- Mối liên hệ phổ biến: phạm trù dùng chỉ sự quy ịnh, tác ộng chuyển hóa lẫn
nhau giữa các mặt, các yếu tố trong mỗi sự vật, hiện tƣợng hoặc giữa các sự vật, hiện tƣợng
với nhau, tồn tại phổ biến trong thế giới.
Các sự vật, hiện tƣợng trong thế giới chỉ biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua sự
tác ộng qua lại lẫn nhau. Chúng ta chỉ có thể ánh giá về bản chất sự vật, hiện tƣợng hay con
ngƣời nhất ịnh thông qua các mối liên hệ ang có gắn với họ.
Tính chất của các mối liên hệ:
- Tính khách quan: Mối liên hệ tồn tại ở các sự vật, hiện tƣợng, quá trình trong thế giới
vật chất khách quan, không phụ thuộc vào ý thức, ý muốn của con ngƣời. Cơ sở chung nhất
của mối liên hệ chính là tính thống nhất vật chất của thế giới.
- Tính phổ biến: Không có sự vật hiện tƣợng nào nằm ngoài các mối liên hệ. Mối liên
hệ các lĩnh vực tự nhiên, hội duy. Những hình thức liên hệ cụ thể chỉ biểu
hiện của các mối liên hệ chung nhất, phổ biến nhất trong thế giới.
- Tính a dạng, phong phú: nhiều loại mối liên hệ khác nhau, vận ộng ng các sự
vật hiện tƣợng trong thế giới, quy ịnh chuyển hóa cho nhau nó tồn tại trong những hoàn
cảnh, iều kiện cụ thể nhất ịnh, có tính chất, vai trò, vị trí khác nhau. Tính a dạng biểu hiện ở
nhiều loại mối liên hnhƣ: mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài (căn cứ vào phạm
vi xem xét mối liên hệ), mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu (căn cứ vào tính chất của
mối liên hệ ở từng giai oạn), mối liên hệ bản chất và mối liên hệ không bản chất (căn cứ vào
vai trò của mối liên hệ),…Sự phân chia các mối liên hệ chỉ mang tính tƣơng ối. Do ó, con
ngƣời tùy các góc ộ khác nhau mà xem xét và tác ộng cho phù hợp.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Do chỗ, mọi sự vật, hiện tƣợng, quá trình tồn tại luôn gắn liền với các loại mối liên hệ
nên muốn nhận thức, ánh giá úng về chúng thì chúng ta cần phải quan iểm toàn diện và
quan iểm lịch sử - cụ thể.
- Nội dung quan iểm toàn diện:
lOMoARcPSD|40651217
+ Để có thể nhận thức úng bản chất của sự vật, hiện tƣợng, cần phải xem xét nó trong
sự liên hệ, tác ộng qua lại giữa sự vật y với các sự vật khác hoặc giữa các yếu tố của cùng
một sự vật hiện tƣợng, do sự vật ƣợc tạo thành từ nhiều yếu tố chúng luôn tồn tại trong
nhiều mối liên hệ khác nhau.
+ Xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, ánh giá úng vị trí, vai trò của từng mối liên
hệ phải chú ý ến các mối liên hệ vai trò quyết ịnh ến sự tồn tại, phát triển của sự vật.
Hiểu các mối liên hệ vai trò quyết ịnh ến sự vật trong những iều kiện nhất ịnh giúp
chúng ta hiểu úng bản chất của sự vật. Do vậy, không nên dựa vào liên hệ chỉ có vai trò ảnh
hƣởng mà ánh giá về sự vật.
+ Khi tác ộng ến sự vật, hiện tƣợng cần phối hợp ồng bộ các biện pháp theo một lôgic,
trình tự nhất ịnh nhằm ạt hiệu quả cao. Những mối liên hệ có vai trò quyết ịnh ến sự tồn tại,
vận ộng phát triển sự vật thì cần ƣợc ƣu tiên tác ộng, tuy nhiên cũng không nên xem
nhẹ việc tác ộng lên những mối liên hệ ảnh hƣởng ến sự tồn tại của sự vật.
+ Trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn, cần tránh những hạn chế của chủ nghĩa chiết
trung hoặc ngụy biện ( tức tránh ánh ồng vai trò của các mối liên hệ với nhau hoặc kết hợp
vô nguyên tắc các mối liên hệ; tránh ánh tráo vai trò của những mối liên hệ cho nhau)
Nếu thiếu quan iểm toàn diện thì sự nhận thức sẽ trở nên phiến diện, một chiều, “ch
thấy y mà không thấy rừng”, ánh giá sai lạc bản chất của sự vật, thậm chí xuyên tạc bản
chất sự vật.
- Nội dung quan iểm lịch sử - cụ thể:
Khi nghiên cứu về sự vật thì cần ặt sự vật trong những iều kiện thời gian và không gian
nhất ịnh gắn với quá trình tồn tại, phát triển sự vật. Do chỗ, sự vật không tồn tại trong
những iều kiện chung chung. Chúng chỉ gắn với bản chất nhất ịnh khi ƣợc xem xét trong
một tổng thể các mối liên hệ nhất ịnh.
Khi nhận thức và xử lý các tình huống trong hoạt ộng thực tiễn cần phải xét ến những
tính chất ặc thù của ối tƣợng và các tình huống khác nhau. Xác ịnh úng vị trí, vai trò của mỗi
mối liên hệ trong tình huống, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể ể có giải pháp phù hợp.
Chẳng hạn, ể xác ịnh ƣờng lối, chủ trƣơng cho từng thời kỳ cách mạng, của từng giai
oạn xây dựng phát triển ất nƣớc, Đảng ta luôn phân tích, ánh giá tình hình cụ thể trong
nƣớc bối cảnh thế giới. nhiên, khi thực hiện chủ trƣơng, ƣờng lối, Đảng ta cũng không
ngừng bổ sung, iều chỉnh cho phù hợp với diễn biến hoàn cảnh cụ thể.
b) Nguyên lý về sự phát triển
Khi xem xét vấn phát triển, nhiều quan iểm khác nhau, thậm chí ối lập nhau về
thế giới quan và phƣơng pháp luận. Quan iểm siêu hình coi phát triển chỉ là sự tăng lên hay
giảm i thuần túy về lƣợng, không sự thay ổi vchất, nếu thay ổi về chất i chăng nữa
thì cũng chỉ diễn ra theo một vòng tròn khép kín. Đồng thời, quan iểm về sự phát triển cũng
xem phát triển là quá trình tiến lên liên tục, thẳng tắp. Quan iểm duy tâm thì cho rằng nguồn
lOMoARcPSD| 40651217
gốc sự vận ộng phát triển các lực lƣợng siêu nhiên hay ý thức con ngƣời, chẳng hạn
Hêghen coi ý niệm tuyệt ối quy ịnh nguồn gốc của vận ộng phát triển.
Quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ã khắc phục ƣợc những hạn chế, sai lầm
của quan iểm siêu hình trên, chỉ nguồn gốc, ộng lực, khuynh hƣớng, tính phức tạp, a
dạng của sự phát triển.
Quan iểm về phát triển của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
Phát triển phạm trù chỉ quá trình vận ộng của sự vật, hiện tƣợng theo khuynh
hƣớng i lên từ trình ộ thấp ến trình ộ cao, từ ơn giản ến phức tạp, từ kém hoàn thiện ến hoàn
thiện hơn, là sự ra ời cái mới về chất.
Quá trình phát triển diễn ra vừa bƣớc tuần tự, vừa bƣớc nhảy vọt, không phải
lúc nào cũng theo con ƣờng thẳng tắp, mà quanh co, phức tạp, thậm chí có những bƣớc thụt
lùi tạm thời. Theo quan iểm biện chứng, sự phát triển diễn ra theo ƣờng “xoáy ốc”. Điều ó
có nghĩa là trong quá trình phát triển, sự vật vận ộng có tính chu kỳ, có thời iểm dƣờng nhƣ
quay trở về giống iểm khởi ầu, song trên cơ sở cao hơn.
Nguồn gốc của sphát triển nằm bên trong sự vật, là kết qucủa quá trình giải quyết
mâu thuẫn biện chứng bản sự vật. Sự phát triển không phải toàn bộ sự vận ộng nói
chung, mà chỉ khái quát xu hƣớng i lên của sự vận ộng. Quá trình phát triển luôn bao hàm
tính kế thừa, kế thừa những nhân tố tích cực của giai oạn trƣớc, ly ó làm nền tảng cơ sở cho
những bƣớc tiến bộ giai oạn sau.
Tính chất của sự phát triển:
- Tính khách quan: sự phát triển sự vật, hiện tƣợng tính khách quan ó quá
trình bắt nguồn từ chính sự vật, hiện tƣợng ang tồn tại theo những quy luật khách quan vốn
có của thế giới vật chất, không phụ thuộc ý thức con ngƣời.
- Tính phổ biến: Sự phát triển diễn ra tất cả sự vật hiện tƣợng, mọi giai oạn tồn tại
của chúng, trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội duy. Ngay ccác khái niệm phản ánh
hiện thực cũng nằm trong quá trình vận ộng, phát triển.
- Tính a dạng: Mỗi sự vật hiện tƣợng, mỗi lĩnh vực hiện thực, trong không gian thời
gian khác nhau có quá trình phát triển không hoàn toàn giống nhau. Ngoài ra còn có các yếu
tố, iều kiện lịch sử tác ng ến sự vật làm thay ổi chiều hƣớng phát triển. Sự c ộng thể
thúc y hoặc kìm hãm quá trình vận ộng, phát triển. Chẳng hạn, trong giới tự nhiên hữu sinh,
sự phát triển biểu hiện việc tăng cƣờng khả năng thích nghi của thsống với môi trƣờng
biến ổi, khả năng ngày càng hoàn thiện quá trình trao ổi chất và hoàn thiện kết cấu sinh thể.
Trong hội, sự phát triển biểu hiện năng lực chinh phục giới tự nhiên ngày càng cao
(trong lĩnh vực hoạt ộng sản xuất), trình ộ ạt ƣợc của sự tiến bộ xã hội không ngừng. Trong
tƣ duy, sự phát triển biểu hiện ở khả năng nhận thức của con ngƣời ngày càng sâu sắc, úng
ắn, khoa học, làm nền tảng cho quá trình không ngừng hoàn thiện nhân cách con ngƣời.
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Quan iểm phát triển:
lOMoARcPSD|40651217
+ Khi xem xét sự vật, hiện tƣợng cần ặt chúng trong sự vận ộng, trong dòng chảy của
sự tiến hóa, phát hiện ra xu hƣớng biến ổi và chuyển hóa cơ bản của chúng. Mặt khác, phải
phát hiện ƣợc các nhân tố mới, nhìn nhận ra các khả năng, nhất là các khả năng cơ bản ể có
thể ề ra mục tiêu phấn ấu một cách cụ thể và có tính khả thi cao.
+ Khi xem xét sự phát triển cần phải biết phân chia quá trình phát triển của sự vật y
thành các giai oạn cơ bản, trên cơ sở y tìm ra phƣơng pháp nhận thức cách tác ộng cho
phù hợp
+ Cần thấy ƣợc tính quanh co, phức tạp của quá trình phát triển, cần hiểu ƣợc tính chất
biến ổi có tính i lên cũng nhƣ biến ổi có tính chất thụt lùi, nhƣng cơ bản phải khái quát ƣợc
khuynh hƣớng biến ổi chung. Để từ ó có thái ộ bình tĩnh, kiên trì, niềm tin, sự lạc quan với
khuynh hƣớng biến ổi, ý chí quyết tâm kết hợp với một phƣơng pháp thực hiện khoa học ể
ạt hiệu quả cao
+ Cần chống mọi sự bảo thủ, trì trệ trong tƣ duy nhận thức, tƣ tƣởng bi quan yếm thế;
tránh thái nôn nóng, chủ quan, muốn ốt cháy giai oạn, tƣởng phủ ịnh sạch trơn trong
quá trình phát triển.
Quan iểm phát triển cũng cần ƣợc kết hợp với quan iểm lịch sử - cụ thể ở trên nhằm ạt
hiệu quả trong quá trình nghiên cứu, ánh giá tác ộng ến sự vật, hiện tƣợng. 2.2.2.2. Các
cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
a) Cái riêng và cái chung
* Khái niệm cái chung và cái riêng, cái ơn nhất
- Cái riêng là phạm trù triết học dùng ể ch mt s vt, mt hiện tƣợng nhất ịnh.
- Cái ơn nhất là phạm trù triết học dùng ể ch các mặt, các ặc iểm ch vốn mt s
vt, hin tƣợng (một cái riêng) nào ó mà không lặp li s vt, hiện tƣợng nào khác
- Cái chung là phạm trù triết học dùng ể ch nhng mt, nhng thuộc tính không những
có ở mt s vt, mt hiện tƣợng nào ó, mà còn lặp li trong nhiu s vt, hin tƣợng (nhiu
cái riêng) khác nữa.
Trong lch s Triết học ã có hai xu hƣớng : duy thực và duy danh – i lp nhau trong
vic gii quyết mi quan h giữa cái chung cái riêng. Các nhà duy thực khng ịnh, cái
chung tồn tại c lập, không phụ thuộc vào cái riêng. Các nhà duy danh cho rằng, cái chung
không tồn ti thc trong hin thực khách quan, chỉ cái riêng lẻ mi tn ti thực. Cái chung
chỉ tn tại trong tƣ duy con ngƣời. Ví dụ nhƣ một s các nhà triết hc: Occam, Beccoly.
Ch nghĩa duy vật ã khắc phc nhng khiếm khuyết của hai xu hƣớng ó và ƣa ra quan
iểm của mình nhƣ sau:
*Mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng, cái ơn nhất
Theo quan iểm ca ch nghĩa duy vật bin chng, c cái chung, cái riêng, cái ơn nhất
u tn tại khách quan, giữa chúng mối quan h hữu cơ. Không thể có cái chung nếu không
có cái riêng và ngƣợc li. Mi quan h này ƣợc th hin:
lOMoARcPSD|40651217
-Thứ nhất, cái chung chỉ tn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Điều ó có nghĩa là
cái chung tồn ti thc sự, nhƣng chỉ tn tại trong cái riêng ch không tồn ti bit lập, lửng
âu ó bên cạnh cái riêng
dụ: Mi loại cá ều những ặc iểm, thuộc tính khác nhau nhƣ: tròn, dẹp, dài, ngn,
màu sắc.v..v. nhƣng chúng ều thuộc tính chung giống nhau: ng vật xƣơng sng,
sống dƣới nƣớc, th bang mang, bơi bằng vây.v.v.Các thuộc tính này ƣợc gọi là cái chung.
-Thứ hai, cái riêng chỉ tn ti trong mối liên hệ ƣa ến cái chung. Điều ó có nghĩa là cái
riêng tồn tại c lập, nhƣng không có nghĩa là cái riêng hoàn toàn lập với cái khác. Ngƣợc
li, bt c cái riêng nào cũng tham gia vào các mối liên hệ qua li hết sức a dng với các sự
vật khác xung quanh. Các mối liên hệ y c tri rng dn, gp g rồi giao thoa” với các mối
liên hệ qua lại khác, kết qu tạo nên một mạng lƣới các mối liên hệ mới, trong số chúng
sẽ có mối liên hệ dẫn ến một cái chung nào ó.
Ví dụ: Cái bàn và con hổ trong rừng tƣởng không có mối liên hệ với nhau, nhƣng xét
k thì thông qua hang ngàn mỗi quan h, cuối cùng chúng ta vẫn thy chúng cái chung
nhất ịnh ều liên hệ vi nhau, chng hạn chúng ều ƣợc cu to t những nguyên tử, iện
t.v.v
-Thứ ba, mối liên hệ giữa cái riêng, cái chung còn thể hin chỗ: cái riêng là cái toàn
bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là một b phn của cái riêng nhƣng sâu sắc hơn cái
riêng.
-Thứ , trong quá trình phát triển khách quan của s vt, trong những iều kin nht
ịnh, cái riêng , cái chung có thể chuyển hóa cho nhau.
*Ý nghĩa phương pháp luận
- Thứ nhất, nếu bt c cái chung nào cũng chỉ tn tại trong cái riêng, nhƣ một thuc
tính chung của mt s cái riêng, nm trong mối liên hệ cht ch với cái ơn nhất và mối liên
hệ ó em lại cho cái chung một hình thức riêng biệt, thì các phƣơng pháp thực tin dựa trên
việc vn dng mt quy luật chung nào ó ều không th nhƣ nhau i vi mi s vt, hiện tƣợng
(cái riêng) có liên hệ với cái chung ó.
- Th hai, nếu bt k một phƣơng pháp nào cũng bao hàm cả cái chung lẫn cái ơn nht,
thì khi sử dng mt kinh nghiệm nào ó trong iều kiện khác, không nên sử dng hình thc
hiện có của nó, mà chỉ nên rút ra những mặt chung ối với trƣờng hợp ó, chỉ rút ra những cái
thích hợp với iều kin nhất ịnh ó.
- Thứ ba, trong quá trình phát triển ca s vt, trong những iều kin nhất inh, “cái ơn
nhất” thể biến thành “cái chung” ngƣợc lại “cái chung” th biến thành “cái ơn nhất”,
nên trong hoạt ng thc tiễn thể cần phi to iều kin thun lợi “cái ơn nhất” có lợi
cho con ngƣời tr thành “cái chung” và “cái chung” bất li tr thành “cái ơn nhất”.
b) Nguyên nhân và kết qu
*Khái niệm nguyên nhân và kết qủa
lOMoARcPSD| 40651217
Nguyên nhân là phạm tr ch sự tác ộng lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc
giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến ổi nhất ịnh nào ó
Kết quả là phạm tr ch những biến ổi xuất hiện do tác ộng lẫn nhau giữa các mặt trong
một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.
Thông thƣờng, ta hay hiểu có một hiện tƣợng A mà tác ộng của nó gây nên,làm biến
ổi hay kéo theo sau nó hiện tƣợng khác (chẳng hn hiện tƣợng B) thì A ƣợc gọi là nguyên
nhân, còn B ƣợc gọi kết quả. Song trên thực tế, nguyên nhân thực s ca B không phải
bản thân hiện tƣợng A mà chính là sự tác ng của A lên các hiện tƣợng C, D,E… nào ó mới
dẫn ến s xuât hiện hiện tƣợng B.
dụ: Bóng n phát sáng không phải dòng iện là nguyên nhân làm cho bóng n sáng
chính sự tƣơng tác của dòng iện với y dẫn (dây tóc của bóng n) mới thc s
nguyên nhân làm cho bóng n phát sáng. vậy, chính tƣơng tác mới thc s là nguyên nhân
của s biến ổi.
Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ, iều kin:
-Nguyên cớ những s vt, hiện tƣợng xut hiện ng thi với nguyên nhân, nhƣng
nó chỉ là quan hệ bên ngoài ngẫu nhiên chứ không sinh ra kết qu
-Điều kiện những s vt, hiện tƣợng gn lin với nguyên nhân, liên hệ với nguyên
nhân trong cùng một không gian, thời gian, tác ộng vào nguyên nhân làm cho nguyên nhân
phát sinh tác dụng. Nhƣng iều kiện không trực tiếp sinh ra kết qu.
Ví dụ: Để sự ny mm (kết qu) ca mt hạt cây nào ó, là do sự khác nhau giƣa các
yếu t trong hạt cây ó (nguyên nhân) , nhƣng phải những iều kin nhiệt ộ, ẩm, ánh
sáng…thích hợp mi xut hin kết qu ƣợc.
*Một số tính chất của mối liên hệ nhân quả
- Tính khách quan: Theo quan iểm ca ch nghĩa duy vật bin chng, mối liên hệ
nhân qu là mối liên hệ khách quan của bản thân các sự vật. Nó tồn tại ngoài ý muốn ca
con ngƣời, không phụ thuộc vào việc ta có nhận thức ƣợc nó hay không. Nó là mối liên h
ca bản thân sự vt, hiện tƣợng trong thế gii vt chất không do ai sáng tạo ra, con ngƣời
ch có thể tìm ra mối liên hệ nhân quả y trong gii t nhiên khách quan, chứ không phi
tạo ra nó từ trong ầu óc.
Ngƣợc li, Ch nghĩa duy tâm khách quan và tôn giáo tìm nguyên nhân của mi hiện
tƣợng mt thc th tinh thn tn tại bên ngoài ta hoc Thƣợng ế. H cho Thƣợng ế
nguyên nhân gây nên mọi biến ổi trên cõi ời này. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan coi khái niệm
nguyên nhân kết qu ch những hiệu con ngƣời dùng ghi li nhng cảm giác
của mình.
-Tính phổ biến: Mi hin tƣợng trong t nhiên xã hội ều ƣợc gây ra bởi nhng
nguyên nhân nhất ịnh. Không hiện tƣợng nào không nguyên nhân, chỉ những nguyên
nhân ƣợc phát hiện hoặc chƣa phát hiện ra mà thôi
lOMoARcPSD| 40651217
- Tính tất yếu: Một nguyên nhân nhất ịnh trong hoàn cảnh nhất ịnh ch có thể gây ra
kết qu nhất ịnh. Mối liên hệ nhân quả trong những iều kin nhất ịnh có tính tất yếu. Thí
dụ: Vật trong chân không luôn rơi với gia tốc 9,8m/s2, nƣớc áp suất một áp phốt phe
luôn sôi ở 100 ộC.
Ta biết rng, trong thc tế không thể những s vt giống nhau. vậy, khái niệm
nguyên nhân nhƣ nhau trong những hoàn cảnh hoàn toàn nhƣ nhau bao giờ cũng cho kết
qu y ht nhau mọi nơi, mọi lúc là một khái niệm trừu tƣợng. Tuy nhiên, có những s vt,
nhng hiện tƣợng v bản giống nhau thì trong hoàn cảnh tƣơng ối ging nhau s y
nên những kết qu ging nhau v cơ bản.
*Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn luôn trƣớc kết quả, còn
kết qu ch xut hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện và bắt ầu tác ộng. Tuy nhiên cần chú y
rằng giữa nguyên nhân và kết qu không chỉ có mối quan h v thi gian.
Ví dụ: Ngày luôn luôn ến sau êm, nhƣng êm không phải là ngun nhân của ngày, vì
nguyên nhân của nó là sự t quay quanh trục trái ất, mà luôn luôn có nửa phn trái ất phô ra
ánh sáng mặt trời và một na b che lp.
Hoc sấm luôn luôn ến sau chớp, nhƣng sấm không phải là nguyên nhân của chp.
Nhƣ vậy, khi xem xét mối liên hệ nhân quả mà chỉ chú ý ến tính liên tục v thi gian
thôi thì chƣa ủ. Cái quan trọng nhất, cũng ồng thời là cái phân biệt liên hệ nhân-qu với liên
hệ ni tiếp v mt thời gian chính ch: giữa nguyên nhân kết qu còn mt mi
quan h sn sinh, quan h trong ó nguyên nhân sinh ra kết quả. Điều ó ƣợc th hin:
+ Cùng một nguyên nhân thể gây nên nhiều kết qu khác nhau y thuộc vào hoàn
cnh c thể. Ví dụ: Ăn quá nhiều chất béo, chất ạm có thể nguyên nhân gây ra nhiều loi
bệnh khác nhau
+ Cùng một kết qu có thể ƣợc gây nên bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Ví dụ:
Vt th nóng lên thể do b ốt nóng, hoặc c xát với vật khác, hoặc do mt tri chiếu
vào.v.v. Các nguyên nhân có thể tác ộng ồng thi hoặc riêng lẻ.
Khi các nguyên nhân c ộng cùng một lúc lên sự vật thì hiệu qu tác ng ca từng
nguyên nhân tới s hình thành kết qu s khác nhau tùy thuộc vào hƣớng tác ộng hoc mức
tác ộng. Nếu các nguyên nhân khác nhau tác ộng lên sự vật theo cùng một hƣớng thì chúng
sẽ gây nên ảnh hƣởng cùng chiều vi s hình thành kết quả. Ngƣợc li, nếu các nguyên nhân
khác nhau tác ộng lên sự vật theo các hƣớng khác nhau thì chúng sẽ làm suy yếu, thậm chí
hoàn toàn triệt tiêu tác dụng ca nhau.
Quan nim ca ch nghĩa duy vật bin chng v mi quan h nhân quả không cng
nhắc, tĩnh tại. Trong quá trình vận ộng, phát triển, nguyên nhân kết qu thể i ch,
chuyển hóa cho nhau. Cái thời iểm hoc trong mi quan h này nguyên nhân thì
thời iểm khác, trong mối quan h khác lại kết quả. “Ngun nhân “cháy hết mình” trong
lOMoARcPSD| 40651217
kết qu, kết qu “tắt i” trong nguyên nhân, nguyên nhân ốt cháy mình sinh ra kết qu, kết
qu tắt i sinh ra nguyên nhân” (Heeghen)
*Phân loại nguyên nhân
Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân ối vi s hình thành kết quả, th phân
ra các loại nguyên nhân:
+Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan
*Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, nếu bt k s vt nào cũng có nguyên nhân của nó và do nguyên nhân quyêt
ịnh, thì ể nhn thức ƣợc s vt, hiện tƣợng y nht thiết phải tìm ra nguyên nhân xut hiện
nó. Muốn loi b mt s vt, hiện tƣợng nào ó không cn thiết, thì phải loi b nguyên nhân
sinh ra nó
Thứ hai, xét về mt thi gian, nguyên nhân có trƣớc kết qu nên khi tìm nguyên nhân
của mt s vt, hiện tƣợng cần tìm các sự vt, s kin, mối liên hệ ã xảy ra trƣớc khi s
vt, hiện tƣợng cần tìm các sự vt, s kin, mối liên hệ ã xảy ra trƣớc khi s vt, hiện
tƣợng xut hin
Thứ ba, mt s vật có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra và quyết ịnh, nên khi nghiên
cứu s vt, hiện tƣợng ó không vội kết lun v nguyên nhân nào ã sinh ra nó; khi muốn gây
ra một s vt, hiện tƣợng ích trong thực tin cn phi la chọn phƣơng pháp thích hợp
nht với iều kiện, hoàn cảnh c th ch không nên dập khuôn theo phƣơng pháp cũ. Trong
số những nguyên nhân sinh ra sự vt, hiện tƣợng nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân
thứ yếu, ngun nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.v.v nên trong nhn thức và hành
ng cn dựa vào nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân bên trong.
c) Tất nhiên ngẫu nhiên * Khái
niệm tất nhiên và ngẫu nhiên
Tất nhiên phạm trù chỉ mối liên hệ bn chất, do nguyên nhân bản n trong sự
vt, hiện tƣợng quy nh trong iều kin nhất nh phi xảy ra úng nhƣ thế ch không th
khác
Ngẫu nhiên phạm trù chỉ mối liên hệ không bản chất, do nguyên nhân, hoàn cảnh
bên ngoài quy ịnh nên có thể xut hiện, thể không xuất hin, có thể xut hin thế y hoặc
có thể xut hin thế khác.
Ví dụ: Gieo một con xúc xc s có một trong sáu mặt ngửa và một trong sáu mặt sấp,
ó là tất nhiên, nhƣng mặt nào ngửa, mặt nào sấp trong mi ln tung lại không phải là cái tất
nhiên, mà là cái ngẫu nhiên.
Khi phân biệt phạm tr tất nhiên và ngẫu nhiên c n ch ý:
lOMoARcPSD| 40651217
+ Không ồng nhất phạm tr tất nhiên với phạm tr cái chung
+ Cả ngẫu nhiên và tất nhiên ều có nguyên nhân. Sự khác nhau là ở chỗ tất nhiên gắn
liền với nguyên nhân bên trong, nguyên nhân cơ bản, còn ngẫu nhiên là kết quả tác ộng của
một số nguyên nhân bên ngoài
+ Cái tất nhiên ngẫu nhiên ều quy luật. Sự khác nhau chỗ tất nhiên tuân
theo quy luật ộng lực, còn ngẫu nhiên tuân theo quy luật thống kê.
*Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
Tất nhiên ngẫu nhiên ều tồn tại khách quan ộc lập với ý thức con người ều
vị trí nhất ịnh ối với sự phát triển của sự vật. Trong quá trình phát triển của sự vật, nếu cái
tất nhiên vai trò chi phối sự phát triển của sự vật thì cái ngẫu nhiên ảnh hưởng tới sự
phát triển ó, có thể làm cho sự phát triển diễn ra nhanh hay chậm
Tất nhiên và ngẫu nhiên không tồn tại biệt lập mà tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ.
Sự thống nhất ược thể hiện chỗ: cái tất nhiên bao giờ cũng thể hiện stồn tại của mình
thông qua vô số cái ngẫu nhiên. Còn cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên,
bổ sung cho cái tất nhiên
Điều ó nghĩa cái tất nhiên bao giờ cũng khuynh hƣớng ch yếu ca s phát
triển, nhƣng khuynh hƣớng y mi khi t bc l mình thì bao gi cũng phi bc lc ra dƣới
một hình thức ngẫu nhiên nào ó. Hơn nữa, bản thân cái tất nhiên y ch thể ƣợc tạo nên
từ những cái ngẫu nhiên. Tất c những cái ngẫu nhiên ta thấy trong hin thc không phải là
ngẫu nhiên hiện thực những ngu nhiên trong ó ã bao hàm cái tất nhiên, che giấu cái
tất nhiên nào ó.
dụ: Mt tai nn xảy ra trên ƣờng. Đó một vic ngẫu nhiên. Nhƣng rất nhiu ngày
tháng qua, ngƣời ta thấy trên quãng ƣờng ó thƣờng xuyên xảy ra tai nn xe cộ. Nhƣ vậy thì
ng sau nhng tai nn ngẫu nhiên ó ã ẩn giấu cái tất nhiên nào ó nhƣ: oạn ƣờng nhiều khúc
quơ, tầm nhìn bị hẹp, ƣờng khó i, không có biển báo cảnh báo nguy him.v.v
Cái tất nhiên ã vạch ường i cho mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên, còn ngẫu nhiên
là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên, làm cho cái tất nhiên bộc lộ ra ngoài một cách sinh
ộng, cụ thể.
Tất nhiên và ngẫu nhiên không nằm yên ở trạng thái cũ mà thay ổi c ng sự thay ổi của
sự vật, và trong những iều kiện nhất ịnh, có thể chuyển hóa cho nhau
dụ: Trong hội công nguyên thủy, việc trao i vật y lấy vật khác hoàn
toàn ngẫu nhiên, vì khi ó lực lƣợng sn xut thấp kém, mỗi công xã chỉ sn xuất ủ cho riêng
mình dùng, nhƣng về sau, nh s phân công lao ng, kinh nghim sn xut ca con ngƣời
ƣợc tích lũy,con ngƣời sn xuất ƣợc nhiu sn phẩm hơn, dẫn ến có sản phẩm dƣ thừa. Khi
ó sự trao ổi sn phẩm thƣờng xuyên hơn và trở thành hiện tƣợng tất nhiên của xã hội.
*Ý nghĩa phương pháp luận
lOMoARcPSD|40651217
Thứ nhất, tất nhiên nhất ịnh phi xảy ra úng nhƣ thế nên trong hoạt ộng thc tin cn
dựa vào cái tất nhiên chứ không thể dựa vào cái ngẫu nhiên. Nhiệm v ca khoa học là tìm
ra ƣợc cái tất nhiên của hin thực khách quan.
Thứ hai, tất nhiên không tồn ti dƣới dng thuần túy nên trong hoạt ng nhn thc ch
có thể ch ra ƣợc tất nhiên bằng cách nghiên cứu nhng ngẫu nhiên mà tất nhiên phải i qua
Thứ ba, ngẫu nhiên nh hƣởng ến nhịp phát triển, thậm chí thể làm cho tiến
trình phát triển ca s vt, hiện tƣợng ột ngt biến i. Do vậy, không nên bỏ qua ngẫu nhiên
mà phải có những phƣơng án dự phòng trƣờng hợp các sự c ngẫu nhiên xuất hin bt ng.
Thứ , ranh gii gia ngẫu nhiên tất nhiên chỉ tƣơng ối nên sau khi nhận thức
ƣợc các iều kin thun lợi “biếnngẫu nhiên phù hợp vi thc tiễn thành tất nhiên và ngẫu
nhiên không phù hợp thc tiễn thành ngẫu nhiên.
d) Nội dung và hình thức
* Khái niệm nội dung và hình thức
Nội dung là phạm tr ch tổng thể tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng.
Hình thức là phạm tr ch phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển của sự vật, hiện
tượng ấy, là hệ thống các mối liên hệ tương ối bền vững giữa các yếu tố cấu thành nội dung
của sự vật, hiện tượng và không ch cái biểu hiện ra bên ngoài, mà còn là cái thể hiện cấu
tr c bên trong của sự vật, hiện tượng.
Phân biệt ni dung với cái bề ngoài của s vt, hiện tƣợng: Hình thức trong phm trù
nội dung hình thức không phải là hình thức b ngoài của s vật mà là hình thức bên trong
ca s vt, tức là cơ cấu bên trong cua nội dung
dụ: Hình thức b cc ca một tác phẩm văn học các hình tƣợng ngh thut, ngôn
ngữ, phong cách bút pháp.v.v ƣợc dùng truyn ti, diễn t nội dung tƣởng của tác phẩm.
Đây mới là phạm trù hình thức. Hình thức b ngoài nhƣ kích thƣớc, hình dáng, màu sắc .v.v
không óng vai trò quan trọng lm.
*Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
Nội dung hình thức ca s vt , hiện tƣợng không tách rời tồn ti trong s thng
nht cht ch trong mối liên hệ ph thuc lẫn nhau, trong ó nội dung gi vai trò quyết ịnh.
Hình thức xut hin trong s quy nh ca nội dung sau khi xuất hiện, hình thc tn tại
tƣơng ối ộc lập và có ảnh hƣởng ti nội dung, gây ra các hệ qu nhất nh. Khi hình thức phù
hợp vi ni dung, nó là ộng thúc y nội dung phát triển, còn khi không phù hợp, hình thức
cn tr s phát triển ó của ni dung.
Cùng một nội dung, trong quá trình phát triển, thể th hiện dƣới nhiều hình thức
và ngƣợc lại, cùng một hình thức có thể biu hin mt s nội dung khác nhau.
Lúc u, s biến i din ra trong nội dung chƣa ảnh hƣởng ến hình thức, nhƣng khi s
biến ổi ó tiếp tc din ra ti gii hn nhất nh, ni dung mi xut hiện thì hình thức ban u
lOMoARcPSD| 40651217
tr nên chật hẹp, kìm hãm sự phát triển ca ni dung. Ni dung mới phá bỏ hình thức cũ và
tạo ra hình thức mới ể tiếp tục phát triển.
dụ: Mi quan h gia lực lƣợng sn xuất quan hệ sn xut trong mi mt
phƣơng thức sn xut.
*Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, hình thức bao gi cũng do nội dung của quyết ịnh, s thay ổi hình thc
phi dựa vào những thay ổi thích hợp v ni dung. Do vy, mun biến ổi s vt, hiện tƣợng
thì trƣớc hết phải tác ộng làm thay ổi ni dung của nó.
Thứ hai, hình thức ch thúc y nội dung phát triển khi nó phù hợp vi ni dung nên ể
thúc y s vt, hiện tƣợng phát triển nhanh, cần cý theo dõi mối quan h gia nội dung
ang phát triển với hình thức ít thay ổi, và khi giữa nội dung và hình thức không còn phù hợp
thì trong những iều kiện xác nh cn can thiệp em lại hình thức nht ịnh phù hợp vi ni
dung.
Thứ ba, mt nội dung có thể nhiều hình thức th hiện và ngƣợc lại nên cần s dng
mọi hình thức có thể có, mới cũng nhƣ cũ, kể c vic phi ci biến các hình thức vn có, lấy
hình thức này bổ sung, thay thế cho hình thức kia làm cho bất k hình thức nào cũng trở
thành công cụ phc v ni dung mi.
e) Bản chất hiện tượng *Khái
niệm bản chất và hiện tượng
Bản chất phạm tr ch tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương ối ổn
ịnh bên trong, quy ịnh sự vận ộng, phát triển của ối tượng thể hiện mình qua các hiện
tượng tương ứng của ối tượng.
Hiện tượng là phạm tr ch những biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất nhiên tương
ối ổn ịnh ở bên ngoài, là mặt dễ biến ổi hơn và là hình thức thể hiện của bản chất ối tượng.
dụ: trong một nguyên tố hóa học thì: bản chất chính mối liên hệ giữa iện t
hạt nhân. Hiện tƣợng ó những nh chất hóa học của nguyên tố ó khi tƣơng tác với các
nguyên tố khác.
*Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng.
Ch nghĩa duy vật bin chng cho rng c bn chất hiện tƣợng u tn tại khách
quan. Bởi vì:
+ Bt k s vật nào cũng ƣợc tạo nên từ nhng yếu t nhất ịnh. Các yếu t y tham gia
vào những mi quan h qua li an xen chằng cht với nhau, trong ó nhng mi quan h
tất nhiên, tƣơng ối ổn ịnh. Nhng mối liên hệ này tạo nên bản cht ca s vt.
+ S vt tn tại khách quan và những mối liên hệ tất nhiên, tƣơng ối ổn ịnh này lại
bên trong sự vật, nên ƣơng nhiên chúng cũng tồn tại khách quan do ó bản cht ca s vật
cũng tồn tại khách quan.
lOMoARcPSD| 40651217
+ Hiện tƣợng ch là sự biu hin bn chất ra bên ngoài, cũng là cái khách quan không
phi do cảm giác chủ quan của con ngƣời quyết ịnh.
Bn chất và hiện tƣợng liên hệ hữu cơ, gắn bó chặt ch vi nhau. V cơ bản, bn chất
và hiện tƣợng có xu hƣớng phù hợp vi nhau, s vt nào cũng sự thng nht hữu cơ gia
bn chất và hiện tƣợng, iều ó ƣợc th hin ch:
Nói + Bản cht tn tại thông qua hiện tƣợng, còn hiện tƣợng phải sự th hin ca
bn cht, bn chất ƣợc “phản ánh lên” nhờ hiện tƣợng (Heghen).
+ Bt k bn chất nào cũng bộc l qua nhng hiện tƣợng tƣơng ứng, bất k hin
tƣợng nào cũng là sự bc l bn cht mt mức ộ nào ó (ít hoặc nhiu).
Ví dụ: trong xã hội có giai cấp, bt k Nhà nƣớc nào cũng là bộ y trấn áp của giai
cấp này i vi giai cấp khác. Bản cht ấy ƣợc th hin ch bt k Nhà nƣớc nào cũng có
quân ội, nhà tù, cảnh sát, tòa án.v.v.Tất c b máy y u nhm mục ích trấn âp sự phn
kháng của giai cấp khác và bảo v quyn li kinh tế và chính trị ca giai cp thng tr.
Bn chất hiện tƣợng tuy thng nht với nhau, nhƣng ó sự thng nht bin chứng,
có nghĩa là trong sự thng nhất ó có sự khác biệt. Nói cách khác, tuy bản cht và hiện tƣợng
thng nht vi nhau, v căn bản phù hợp với nhau , nhƣng không bao giờ phù hợp hoàn toàn
bởi vì:
+ Th nht, bn cht phn ánh cái chung tất yếu, cái chung quyết nh s tn tại và phát
triển ca s vật, còn hiện tƣợng phản ánh cái cá biệt
+ Th hai, bn chất mặt bên trong n giấu sâu xa của hiện tƣợng khách quan, còn
hiện tƣợng là mặt bên ngoài của hin thực khách quan ấy.
Bn chất tƣơng i ổn ịnh, ít biến ổi hơn còn hiện tƣợng thì “ ộng” hơn, thƣờng xuyên
biến ổi. V.I.Lênin viết: “Không phi ch riêng hiện tƣợng là tạm thi, chuyn ộng, lƣu ộng,
b tách rời bi nhng gii hn ch tính chất ƣớc lệ, mà bản cht ca s vt cũng nhƣ thế”
Bn cht gắn bó chặt ch với cái phổ biến ( là một trong s nhng mối liên hệ bn
nht to thành cơ sở cho s thng nht v mt h thng chnh th tt c các cái riêng., là sợi
ch xun suốt, xâu chuỗi tt c chúng về mt mi)
Hiện tƣợng thƣờng xuyên biến ổi trong khi ó bản cht vn gi nguyên. V.I.Lenin viết:
“Cái không bản chất, cái bề ngoài, cái trên mặt, thƣờng biến mất, không bám chắc, không
ngồi vng bng bn cht. S vận ng ca mt con song, bt bên trên luồng nƣớc dƣới
sâu. Nhƣng bọt cũng là biểu hin bn chất”.
*Ý nghĩa phương pháp luận
Th nht, bn cht ch th hin mình thông qua hiện tƣợng và hiện tƣợng thƣờng li
biu hin bn chất dƣới hình thức b ci biến nên trong mọi hoạt ộng, không th ch nhn
biết s biu hiện bên ngoài (Hiện tƣợng), mà cần i sâu vào bên trong ể tìm hiểu và làm sáng
tỏ bn chất thƣờng giấu mình sau hiện tƣợng; dựa vào các quy luật khách quan quy ịnh s
lOMoARcPSD| 40651217
f) Khả năng hiện thực * Khái
niệm khả năng và hiện thực
Kh năng là cái hiện chƣa xảy ra, nhƣng nhất ịnh s xảy ra khi có iều kiện thích hp.
Hin thực là cái ang có, ang tồn ti gm tt c các sự vt, hiện tƣợng vt cht ang tồn
tại khách quan trong thực tế các hiện tƣợng ch quan ang tồn tại trong ý thức, là sự thng
nht bin chng ca bn chất và các hiện tƣợng th hin bn chất ó.
Theo nghĩa y, hiện thực khách quan hiện thc ch quan ƣợc dùng phân biệt
các hiện tƣợng vt chất các hiện tƣợng tinh thn. V thc cht, hin thực sự thng nht
gia bn cht của ối tƣợng với vàn các hiện tƣợng của nó, tạo nên tính xác ịnh ộng cho
ối tƣợng trong một không gian, thi gian c th.
Vì thế kh năng là phạm trù phản ánh tổng th c tiền ca s biến ổi, s hình thành
của hin thc mới, là cái có thể có, nhƣng ngay lúc y chƣa có; hiện thực là phạm trù phản
ánh kết qu sinh thành, là sự thc hin kh năng, là cơ sở ịnh hình những kh ng mới.
Ví dụ: Trƣớc mắt ta có vôi, gạch, xi măng, cát, sắt, thép… Đó hiện thc. T hin
thực ó nảy sinh xut hiện cái nhà. Cái nhà mặc chƣa có, chƣa tồn tại nhƣng khả năng
xuất hiện cái nhà thì tồn ti
T dụ ó có thể thy du hiệu căn bản phân biệt gia kh năng và hiện thực là ở ch
: kh năng là cái hiện chƣa có, chƣa tới, còn hiện thực là cái ã có, ã tới.
*Mối liên hệ giữa khả năng và hiện thực
Kh năng hiện thực những mặt i lập nên sự thng nht bin chứng, mi
quan h cht ch không tách rời nhau, luôn chuyển hóa cho nhau. Bởi , hiện thc ƣợc
chun b bi kh năng, còn khả năng hƣớng ti biến thành hiện thc. Trong thc tế, quá
trình phát triển chính là quá trình trong ó khả năng biến thành hiện thực, còn hiện thc trong
s phát triển ni ti của mình lại sinh ra các khả năng mới, các khả năng ấy trong những iều
kiện thích hợp li biến thành hiện thc mới.v.v cứ thế tiếp tục mãi, tạo thành một quá
trình vô tận
Cùng trong những iều kin nht nh, cùng một s vt, thể tn ti mt s kh năng
chứ không phải ch có một kh năng
Ngoài một s kh năng vốn sẵn s vt trong những iều kiện ã nào y, khi
thêm những iều kin mi b sung thì sự vt s xut hin thêm những kh năng mi. Vi s
b sung thêm iều kin mi, v thc cht, mt hin thc mi phc tạp hơn ã xut hin, do s
tác ộng qua li ca hin thực cũ, với iều kin mi vừa ƣợc b sung. T ó làm cho số tƣơng
tác tăng thêm và dẫn ến ch làm tăng thêm số kh năng mới.
Ngoài ra, ngay bản thân mỗi kh năng cũng không phải là không thay ổi. Nó tăng lên
hoặc giảm i tùy thuộc vào sự biến ổi ca s vt c th
lOMoARcPSD| 40651217
Ví dụ: Một con ngƣời có tố chất thông minh, tiếp thu nhanh s có khả năng trở thành
ngƣời thành ạt hoc hc v cao. Nhƣng cũng có thể tr thành kẻ la lc, th oạn tinh vi,
học.
Để mt kh năng nào y biến thành hiện thc cần không chỉ một iều kiện,
một tp hợp iều kin, tp hợp ó ƣợc gọi là cần và ủ, nếu có nó thì khả năng nht nh s biến
thành hiện thc, s biến thành hiện thc nhất ịnh phải xuât hiện.
dụ: Đã gạo, nƣớc, lửa… trong những iều kin nhất nh s tr thành cơm,
cháo.
*Phân loại các khả năng:
Tt c mi kh năng ều tn ti thc s, do hin thc sản sinh ra, ều hình thành và lớn
lên ở ngay trong lòng hiện thực. Thí dụ: Trong lòng hạt thóc chứa ựng kh năng hạt thóc sẽ
tr thành y lúa và khả năngy sẽ biến thành hiện thực khi có các iều kin thích hp. Một
em bé mới ra ời ã chứa ựng kh ng s tr thành một con ngƣời có ích cho xã hội nếu ƣợc
nuôi dƣỡng giáo dục tt, một ngƣời hát hay sẽ khả năng trở thành ca s..nhng kh
năng này ều có sẵn trong lòng bản thân mỗi s vt, do s vt sn sinh ra. Kh năng ó gọi là
khả năng thực tế.
Tuy tt c các khả năng ều là thực tế nhƣng do hiện thực thƣờng có nhiều mt, nhiều
xu hƣớng vận ng, nhiu kh năng biến ổi. Chúng giữ vai trò không ngang nhau trong s
vận hành và phát triển hin thc. Mt s kh năng gắn với cái tất nhiên, số khác gn với cái
ngẫu nhiên, khả năng ƣợc thc hiện hóa ngay trong các iều kiện ƣợc to lp hin tại,
nhƣng một s khác lại ch các iều kiện ó ƣợc to ra tƣơng lai. Hoạt ng thc tin của con
ngƣời làm thay i hin thực khách quan chính thực hiện các kh năng nhất ịnh bằng cách
tạo ra những iều kiện tƣơng ứng
Vì vậy có nhiều sở phân loại kh năng. thể chia kh năng thành hai nhóm ph
thuộc vào việc cái gì quy ịnh chúng: các thuộc tính và mối liên hệ tất nhiên hay ngẫu nhiên
Nhng kh năng bị quy nh bi nhng thuộc tính mối liên hệ tất nhiên ƣợc gi
khả năng thực. Nhng kh năng bị quy nh bởi các thuộc tính và mối liên hệ ngẫu nhiên ƣợc
gọi khả năng hình thức. Kh năng thực trong những iều kiện thích hợp tt yếu ƣợc thc
hiện, còn khả năng hình thức có thể ƣợc thc hiện có thể không.
Phân loại th hai: kh năng cụ th và khả năng trừu tƣợng. Kh năng cụ th là nhng
kh năng mà ể thc hiện chúng hiện ã có ủ iều kin. Kh năng trừu tƣợng nhng kh năng
mà ở thi hin tại còn chƣa có những iều kin thc hiện chúng, nhƣng iều kiện có thể xut
hiện khi ối tƣợng ạt ti một trình ộ phát triển nhất ịnh.
*Ý nghĩa phương pháp luận
Th nht, kh năng hiện thc tn ti trong mối liên hệ không tách rời luôn
chuyển hóa cho nhau; do hiện thực ƣợc chun b bng kh năng còn khả năng hƣớng ti s
chuyển hóa thành hiện thực, nên trong hoạt ộng nhn thức và hoạt ộng thc tin cn dựa vào
hiện thc ch không thể dựa vào khả năng. Tuy nhiên, nói nhƣ thế không nghĩa xem
lOMoARcPSD|40651217
thƣờng, b qua kh năng. Vì khả năng biểu hiện khuynh hƣớng phát triển ca s vật trong
tƣơng lai, nên tuy không dựa vào khả năng nhƣng ta phải tính ến các khả năng ể có thể ra
ch trƣơng, kế hoạch hành ộng cho sát, úng. Vì vậy, nhim v ca nhn thức nói chung, của
nhn thc khoa học nói riêng là phải tìm ra, xác ịnh ƣợc các khả năng phát triển ca s vt.
Ví dụ: Các Trung tâm dự báo khí tƣợng thủyn: Có nhiệm v xác ịnh ƣợc s biến
ổi khí hậu, các khả năng thay ổi khí hậu, thiên tai: giúp con ngƣời phòng tránh kịp thi.
Th hai, phát triển là quá trình mà trong ó khả năng chuyển hóa thành hiện thc, còn
hiện thực này trong quá trình phát triển của nh lại sinh rac khả năng mới, các khả năng
mới y trong những iều kin thích hợp li chuyển hóa thành hiện thc , tạo thành quá trình
vô tận. Do vậy, sau khi ã xác ịnh ƣợc các khả năng phát triển ca s vt, hin tƣợng thì mới
tiến hành lựa chọn thực hin kh năng. Trong quá trình thực hin nhim v y cần lƣu
ý:
+ Vì s vt một lúc có thể chứa ựng nhiu kh năng khác nhau nên trong hoạt ộng
thc tin cần tính ến mi kh năng có thể có, tốt cũng nhƣ xấu, tiến b cũng nhƣ lạc hu,
trên cơ sở ó dự kiến các phƣơng án hành ộng thích ứng cho từng trƣờng hợp có thể xy ra.
Tránh bị ộng trong hành ộng.
+ trong s các khả năng hiện có của s vt, cần chú ý ến kh năng tất nhiên, ặc biệt
các khả năng gần, vì ó là những kh năng dễ biến thành hiện thực hơn cả.
Th ba, kh năng chỉ chuyển hóa thành hiện thực khi y các iều kin cn thiết
nên ể biến kh năng thành hiện thc cn tạo ra các iều kin cần và ủ.
Th tƣ, cần tránh sai lầm, hoc tuyệt ối a vai trò của nhân tố ch quan, hoc xem
thƣờng vai trò nhân tố ch quan trong quá trình biến ổi kh năng thành hiện thc.
2.2.2.3. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố,
các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật hay giữa các sự vật, hiện tƣợng với nhau. Các quy
luật trong tự nhiên, xã hội hay tƣ duy con ngƣời ều có tính khách quan, a dạng.
nhiều loại quy luật (tùy góc chúng ta xem xét, phân loại). Chúng khác nhau về
mức phổ biến, về phạm bao quát, về tính chất, về vai trò của chúng ối với quá trình vận
ộng, phát triển. Chẳng hạn, căn cứ vào trình ộ tính phổ biến, chúng ta có thể chia thành các
quy luật chung, quy luật riêng, quy luật phổ biến. Căn cứ vào lĩnh vực tác ộng, chúng ta
thể chia thành quy luật tự nhiên, quy luật hội, quy luật duy, v.v. Với cách một
khoa học, phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật phổ biến tác ộng trong tất cả
các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tƣ duy con ngƣời.
a. Quy lut thng nhất và ấu tranh của các mặt ối lp
Quy luật thống nhất và ấu tranh của các mặt ối lập là một trong ba quy luật cơ bản của
phép biện chứng duy vật. V.I nin ã coi quy luật này vị trí “hạt nhân” của phép biện
chứng duy vật. “Có thể ịnh nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của
các mặt ối lập. Nhƣ thế là nắm ƣợc hạt nhân của phép biện chứng, nhƣng iều ó òi hỏi phải
lOMoARcPSD| 40651217
những giải thích một sự phát triển thêm„[2] .Quy luật thống nhất ấu tranh của các
mặt ối lập chỉ ra nguồn gốc, ộng lực bản, phbiến của mọi quá trình vận ộng và phát
triển.
*Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn
Quan iểm siêu hình coi mâu thuẫn cái ối lập phản lôgic, không sự thống nhất,
không có sự chuyển hóa biện chứng giữa các mặt ối lập.
Quan iểm biện chứng khẳng ịnhmâu thuẫn biện chứng ƣợc tạo thành từ các mặt ối lập.
Mâu thuẫn biện chứng khái niệm chỉ mối liên hệ thống nhất ấu tranh, chuyển hóa
giữa các mặt ối lập của mỗi sự vật, hiện tƣợng hoặc giữa các sự vật, hiện tƣợng với nhau,
tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong thế giới.
- Nhân tố tạo thành mâu thuẫn biện chứng là mặt ối lập.
Mặt ối lập khái niệm dùng chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hƣớng
biến ổi trái ngƣợc nhau nhƣng iều kiện, tiền tồn tại của nhau. Cặp mặt ối lập cùng tạo
nên một hệ thống vai trò nhất ịnh với sự tồn tại, phát triển của sự vật. dụ: iện ch
âm và iện tích dƣơng trong một nguyên tử, ồng hóa và dị hóa của một cơ thể sống, sản xuất
và tiêu dùng trong hoạt ộng kinh tế...
- Tính chất chung của mâu thuẫn:
+ Tính khách quan: mâu thuẫn tồn tại trong sự vật, gắn liền với mối quan hệ giữa các
sự vật. Mâu thuẫn không phụ thuộc vào ý thức của con ngƣời nhận biết ƣợc hay
không. Nó cũng không phụ thuộc vào việc mâu thuẫn ó sẽ có lợi hay có hại cho con ngƣời.
Sự tồn tại của nó quy ịnh sự tồn tại của sự vật khách quan.
+ Tính phổ biến: mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các sự vật, hiện tƣợng; tồn tại trong tất
cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tƣ duy.
+ Tính a dạng, phong ph của mâu thuẫn: mỗi sự vật, hiện tƣợng, quá trình ều có thể
bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau, biểu hiện khác nhau trong những iều kiện lịch sử
cụ thể khác nhau; giữ vị trí vai trò khác nhau ối với sự tồn tại, vận ộng, phát triển của sự vật.
- Phân loại mâu thuẫn: dựa trên các cơ sở khác nhau trong thực tiễn ngƣời
ta có thể quan niệm thành các mâu thuẫn khác nhau:
+ Trên sở quan hệ của mâu thuẫn sự phân chia thành mâu thuẫn bên trong
mâu thuẫn bên ngoài. Mâu thuẫn bên trong là những mâu thuẫn tồn tại trong sự vật, gắn liền
với kết cấu vật chất của vật. Mâu thuẫn bên ngoài là những mâu thuẫn giữa vật y với vật
khác.
+ Trên cơ sở vai trò của mâu thuẫn ối với vật có sự phân chia thành mâu thuẫn cơ bản
và mâu thuẫn không cơ bản. Mâu thuẫn cơ bản là những mâu thuẫn quy ịnh bản chất của sự
vật. Mâu thuẫn không cơ bản là những mâu thuẫn không quy ịnh bản chất của sự vật.
+ Trên cơ sở vị trí của mâu thuẫn ối với vật có sự phân chia thành mâu thuẫn chủ yếu
mâu thuẫn thứ yếu. Mâu thuẫn chủ yếu những mâu thuẫn nổi lên hàng ầu trong từng
lOMoARcPSD| 40651217
giai oạn phát triển của vật. Mâu thuẫn thứ ywwus những mâu thuẫn không nổi lên hàng
ầu trong từng giai oạn phát triển của vật.
+ Trên cơ sở lợi ích của các lực lƣợng, các giai cấp trong xã hội có sự phân chia thành
mâu thuẫn ối kháng và mâu thuẫn không ối kháng. Mâu thuẫn ối kháng là những mâu thuẫn
giữa các giai cấp, giữa các lực lƣợng mà lợi ích căn bản của họ trái ngƣợc nhau. Mâu thuẫn
không ối kháng là những mâu thuẫn giữa cac lực lƣợng, giữa các giai cấp có sự thống nhất
với nhau về lợi ích căn bản.
* Quá trình vận ộng của mâu thuẫn
- Sựthống nhất của các mặt ối lập sự liên hệ, ràng buộc, không tách rời nhau, quy
ịnh lẫn nhau của các mặt ối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền ề tồn tại. Các mặt ối lập tồn tại
có vai trò ngang nhau với quá trình vận ộng, phát triển sự vật. Đồng thời, chúng có sự bổ
sung cho nhau trong quá trình tƣơng tác. Xét về phƣơng diện nào ó giữa các mặt ối lập bao
giờ cũng có một số yếu tố giống nhau. Sự thống nhất của các mặt ối lập bao hàm sự ồng nhất
giữa chúng.
- Sự ấu tranh giữa các mặt ối lập khuynh hƣớng tác ộng qua lại, bài trừ, phủ ịnh
nhau của các mặt ối lập. Thông qua ấu tranh của các mặt ối lập nhằm phá vỡ thể thống nhất
này tạo ra thể thống nhất mới. Hay nói một cách khác, thông qua ấu tranh của các mặt ối lập
làm cho sự vật mới ra ời thay thế cho sự vật cũ. Hình thức ấu tranh của các mặt ối lập rất
phong phú y thuộc vào tính chất, mối quan hệ iều kiện cụ thể của sự vật, hiện tƣợng.
Đấu tranh giữa các mặt ối lập không phải sự triệt tiêu lẫn nhau giữa hai mặt ó, mà phải là sự
biến ổi của cả hai mặt, ến một iều kiện nhất ịnh hình thành cặp mặt ối lập mới
- Quá trình thống nhất ấu tranh của các mặt ối lập tất yếu dẫn ến sự chuyển hóa
giữa ch ng. Sự chuyển hóa của các mặt ối lập diễn ra hết sức phong phú, a dạng y thuộc
vào tính chất của các mặt ối lập cũng nhƣ tùy thuộc vào những iều kiện lịch sử cụ thể. Quá
trình ấu tranh giữa các mặt ối lập quy ịnh tất yếu sự biến ổi các mặt làm cho mâu thuẫn
vận ộng phát triển. Khi iều kiện, xung ột gay gắt giữa các mặt ối lập ƣợc giải quyết, mâu
thuẫn mất i, mâu thuẫn mới hình thành, sự thống nhất tƣơng ối không còn nữa, ƣợc
thay thế bởi sự thống nhất mới. Sự vật mới ra ời. Không có thống nhất thì không có ấu tranh
giữa các mặt ối lập. Không có ấu tranh giải quyết mâu thuẫn thì không có sự thống nhất mới
ƣợc hình thành, sự vật không thể tồn tại và phát triển.
Trong sự thống nhất và u tranh giữa các mặt ối lập, sự ấu tranh giữa chúng là tuyệt ối,
sự thống nhất giữa chúng tƣơng ối, iều kiện, tạm thời; trong sự thống nhất ã sự ấu
tranh, ấu tranh trong tính thống nhất của chúng. V.I.Lênin viết: “Sự thống nhất (...) của các
mặt ối lập có iều kiện, tạm thời, thoáng qua, tƣơng ối. Sự ấu tranh của các mặt ối lập bài
trừ lẫn nhau là tuyệt ối, cũng nhƣ sự phát triển, sự vận ộng là tuyệt ối„ [3].
Vai trò của mâu thuẫn ối với quá trình vận ộng và phát triển của sự vật: Sự liên hệ, tác
ộng chuyển hóa giữa các mặt ối lập nguồn gốc, ộng lực của sự vận ộng và phát triển
trong thế giới. “Sự phát triển là một cuộc ấu tranh giữa các mặt ối lập” [4].
* Ý nghĩa phương pháp luận
lOMoARcPSD| 40651217
Muốn làm cho sự vật mới ra ời phải không ngừng tác ộng giải quyết mâu thuẫn.
Trong quá trình giải quyết mâu thuẫn cần chú ý:
- Vì mâu thuẫn có tính khách quan, tính phổ biến và là nguồn gốc, ộng lực của sự vận
ộng, phát triển do vậy trong nhận thức và thực tiễn cần phải tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện
mâu thuẫn, phân tích ầy ủ các mặt ối lập, nắm ƣợc nguồn gốc, bản chất, khuynh hƣớng của
sự vận ộng phát triển.
- Vì mâu thuẫn có tính a dạng, phong phú do ó trong việc nhận thức và giải quyết mâu
thuẫn cần phải có quan iểm lịch sử cụ thể tức là biết phân tích cụ thể từng loại mâu thuẫn và
tìm phƣơng pháp giải quyết phù hợp. Trong quá trình hoạt ộng nhận thức thực tiễn, cần
phân biệt úng vai trò, vị trí của các loại mâu thuẫn trong từng hoàn cảnh, iều kiện nhất ịnh;
những ặc iểm của mâu thuẫn ó tìm ra phƣơng pháp, phƣơng tiện, lực lƣợng giải quyết
từng loại mâu thuẫn một cách úng ắn nhất. Giải quyết ƣợc những mâu thuẫn bản, chủ
yếu, trực tiếp, bản chất,... iều kiện quan trọng quyết ịnh việc giải quyết các mâu thuẫn
không cơ bản, thứ yếu, gián tiếp, không bản chất.
- Cần phải tìm mọi cách giải quyết mâu thuẫn, không ƣợc trì hoãn, iều hòa mâu thuẫn.
Mâu thuẫn chỉ ƣợc giải quyết khi iều kiện ã chín muồi, nên cũng tránh nóng vội, chủ quan.
Phải tìm cách thức giải quyết mâu thuẫn sao cho phù hợp với từng loại một cách linh hoạt.
b. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay ổi về lượng thành những thay ổi về chất
và ngược lại
Quy luật y là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, vai trò
chỉ ra cách thức của sự vận ộng phát triển của sự vật, hiện tƣợng, tức là quá trình phát triển
từ lƣợng ến chất ngƣợc lại, tồn tại khách quan, phổ biến, a dạng, phong phú trong mọi
lĩnh vực.
* Phạm tr chất, lượng.
- Phạm trù “chất”: Là phạm trùtriết học dùng chỉ tính quy ịnh khách quan vốn có của
sự vật, hiện tƣợng; là sự thống nhất hữu của các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với
cái khác.
Chất của sự vật là các thuộc tính khách quan vốn có của sự vật nhƣng không ồng nhất
với khái niệm thuộc tính. ( dụ thuộc tính của Vàng: màu vàng, dẻo, ít hao mòn trong tự
nhiên, kim loại…). Các thuộc tính là những ặc iểm riêng lẻ, còn chất là tổng hợp các thuộc
tính làm nên sự vật. Mỗi sự vật, hiện tƣợng ều có những thuộc tính cơ bản và không cơ bản.
Muốn xác ịnh âu thuộc tính căn bản, âu thuộc tính không căn bản ta phải ặt trong mối
quan hệ cụ thể. Thực tế cho thấy, cùng một thuộc tính trong mối quan hệ này thuộc tính
căn bản nhƣng ặt trong mối quan hệ khác nó không còn là thuộc tính căn bản nữa. Chất của
sự vật ƣợc quy ịnh bởi những thuộc tính cơ bản của sự vật ó. Khi các thuộc tính cơ bản thay
ổi thì chất của sự vật thay ổi. Từ ó, trong hoạt ộng thực tiễn chúng ta phải căn cứ vào những
thuộc tính cơ bản của sự vật ể xem xét, tác ộng cho phù hợp.
lOMoARcPSD| 40651217
Chất của sự vật, hiện tƣợng không những ƣợc xác ịnh bởi các yếu tố cấu thành mà còn
bởi cấu trúc phƣơng thức liên kết giữa chúng, thông qua các mối liên hệ cthể. Do ó việc
phân biệt thuộc tính bản không bản, chất thuộc tính chỉ ý nghĩa tƣơng ối.
Muốn thay ổi chất của sự vật, ta thể tác ộng ến các yếu tố cấu thành hoặc phƣơng thức
kết hợp các yếu tố cấu thành sự vật.
Mỗi sự vật, hiện tƣợng không chỉ một chất, nhiều chất, y thuộc vào các
mối quan hệ cụ thể của nó với những cái khác. Chất không tồn tại thuần túy tách rời sự vật,
biểu hiện tính ổn ịnh tƣơng ối của nó. Để nhận thức chất của sự vật phải ặt sự vật ó trong
mối quan hệ cụ thể. Chất giúp chúng ta phân biệt ƣợc các sự vật
- Phạm trù “lƣợng”: phạm trùtriết học dùng chỉ tính quy ịnh khách quan vốn
của sự vật về các phƣơng diện: số lƣợng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc ộ,
nhịp iệu của các quá trình vận ộng, phát triển của sự vật cũng nhƣ của các thuộc tính sự
vật ó.
Lƣợng ở sự vật tồn tại một cách quan. Một sự vật trong quá trình vận ộng thể tồn
tại nhiều loại lƣợng khác nhau. Lƣợng thƣờng xuyên biến ổi theo sự vận ộng, phát triển
sự vật và không giúp chúng ta phân biệt ƣợc các sự vật.
Đặc iểm của lƣợng:
+ Lƣợng là khách quan, quy ịnh về sự vật, bên trong sự vật mặc dù nhiều khi dƣờng
nhƣ hình thức biểu hiện bề ngoài. Lƣợng khi ƣợc biểu hiện những ại lƣợng mang
tính chính xác, cũng có khi biểu hiện ở những ại lƣợng mang tính trừu tƣợng khái quát.
+ Lƣợng gắn liền với cấu trúc, tính phổ biến nhƣ: Biểu hiện kích thƣớc (dài,
ngắn, to, nhỏ, …); biểu hiện số lƣợng (thuộc tính, số dân, số hành tinh, …); biểu hiện mức
ộ (phát triển kinh tế, tình cảm, tăng dân số, …)
Chất và lƣợng là hai phƣơng diện khác nhau của cùng một sự vật, hiện tƣợng, thống
nhất chặt chvới nhau trong suốt quá trình tồn tại sự vật. Chất lƣợng tồn tại một cách
khách quan, tuy nhiên sự phân biệt giữa chất lƣợng chỉ ý nghĩa tƣơng ối: yếu tố
trong mối quan hệ ƣợc xem óng vai trò là chất nhƣng trong mối quan hệ khác lại là lƣợng.
* Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
- Tính thống nhất giữa chất và lượng trong một sự vật
Sự vật, hiện tƣợng nào cũng thể thống nhất giữa hai mặt chất lƣợng. Hai mặt ó
không tách rời nhau mà tác ộng lẫn nhau một cách biện chứng. Trong mối quan hệ nay, chất
có xu hƣớng tƣơng ối ổn ịnh, lƣợng có xu hƣớng thƣờng xuyên biến ổi.
Sự thay ổi về lƣợng tất yếu sẽ dẫn tới sự thay ổi về chất nhƣng không phải sự thay ổi
về lƣợng bất k nào cũng dẫn ến sự thay ổi về chất. một giới hạn nhất ịnh sự thay ổi về
lƣợng chƣa dẫn ến sự thay ổi về chất. Giới hạn mà sự thay ổi về lƣợng chƣa làm chất thay
ổi ƣợc gọi là ộ.
lOMoARcPSD| 40651217
Khái niệm chỉ tính quy ịnh, mối liên hệ thống nhất giữa chất lƣợng, khoảng
giới hạn trong ó sự thay ổi về lƣợng chƣa làm thay ổi căn bản chất của sự vật, hiện
tƣợng. Trong giới hạn của ộ, sự vật, hiện tƣợng vẫn còn chƣa chuyển hóa thành
sự vật, hiện tƣợng khác. Độ là giới hạn, là sự gián oạn trong sự phát triển của sự vật. Độ
sự thống nhất giữa chất và lƣợng. Độ là một khoảng (quá trình) thay ổi về lƣợng, chứ không
phải một thời iểm ( chẳng hạn, sự thay ổi từ 0
o
C ến100
0
C thì nƣớc vẫn ở trạng thái lỏng, chứ
không phải ở tại iểm 0
o
C hay 100
0
C). Độ giới hạn biểu hiện sự ổn ịnh tƣơng ối của sự vật,
sở hình thành quy luật của sự vật, hiện tƣợng. Các loại sự vậtkhác nhau sẽ khác
nhau.
- Quá trình chuyển hóa từ những sự thay ổi về ợng thành những sự thay ổi về chất.
Sự vận ộng, biến ổi của sự vật, hiện tƣợng bắt ầu từ sự thay ổi về lƣợng. Lƣợng biến ổi
trong phạm vi “ ộ” chƣa làm chất thay ổi nhƣng khi lƣợng thay ổi ến một iểm giới hạn nhất
ịnh thì sẽ dẫn tới sự thay ổi về chất. Giới hạn ó chính là iểm n t. Điểm n t iểm giới hạn mà
tại ó sự thay ổi về lƣợng ủ ể làm thay ổi nhanh chóng chất cơ bản của sự vật, sẽ làm cho chất
mới ra ời, thay thế chất cũ. Ví dụ: ý nói ẩn dụ của thành ngữ “giọt nƣớc làm tràn ly„.
Sự thay ổi về lƣợng khi ạt tới iểm nút, với những iều kiện xác ịnh tất yếu sẽ dẫn ến sự
ra ời của chất mới. Sự thay ổi về chất gọi là bước nhảy. Bước nhảy là sự chuyển hóa tất yếu
trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tƣợng; sự kết thúc một giai oạn vận ộng, phát
triển ồng thời iểm khởi ầu cho một giai oạn mới, sự gián oạn trong quá trình vận ộng,
phát triển liên tục của sự vật.
- Quá trình chuyển hóa từ những sự thay ổi về chất thành những sự thay ổi về lượng:
Khi chất mới ra ời, sẽ tác ộng trở lại lƣợng mới. Chất mới tác ộng tới lƣợng mới làm thay
ổi kết cấu, quy mô, trình ộ, nhịp iệu của sự vận ộng, phát triển của sự vật.
Nhƣ vậy, bất kỳ sự vật, hiện tƣợng nào cũng sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt
chất và lƣợng. Sự thay ổi về lƣợng tới iểm nút sẽ dẫn ến sự thay ổi về chất thông qua bƣớc
nhảy. Chất mới ra ời sẽ tác ộng trở lại sự thay ổi của lƣợng mới. Quá trình ó liên tục diễn ra,
tạo thành phƣơng thức phổ biến của các quá trình vận ộng, phát triển của sự vật, hiện tƣợng
trong tự nhiên, xã hội, tƣ duy.
- Có nhiều hình thức bƣớc nhảy, tùy iều kiện và góc ộ tiếp cận khác nhau mà chúng ta
có thể phân chia hình thức bƣớc nhảy khác nhau:
+ Trên cơ sở quy của bƣớc nhảy có sự phân chia thành bƣớc nhảy cục bộ và bƣớc
nhảy toàn bộ. Bƣớc nhảy cục bộ là những bƣớc nhảy chỉ làm thay ổi từng mặt, từng thuộc
tính nào ó của sự vật. Bƣớc nhảy toàn bộ những bƣớc nhảy làm thay ổi hoàn toàn bản
chất của sự vật.6
+ Trên cơ sở thời gian thực hiện bƣớc nhảy có sự phân chia thành bƣớc nhảy ột biến
bƣớc nhảy từ từ. Bƣớc nhảy ột biến những bƣớc nhảy làm cho chất mới ra ời trong
khoảng thời gian ngắn, thậm chí là rất ngắn. Bƣớc nhảy từ từ là những bƣớc nhảy ƣợc thực
hiện trong thời gian dài hoặc rất dài.
* Ý nghĩa phương pháp luận
lOMoARcPSD|40651217
- Bất kỳ sự vật, hiện tƣợng nào cũng có phƣơng diện chất lƣợng tồn tại trong tính
quy ịnh lẫn nhau, tác ộng và làm chuyển a lẫn nhau do ó trong thức tiễn và nhận thức phải
coi trọng cả hai phƣơng diện chất và lƣợng.
- Những sự thay ổi về lƣợng sẽ dẫn ến sự thay ổi về chất trong iều kiện nhất ịnh
ngƣợc lại, do ó cần coi trọng quá trình tích lũy về lƣợng làm thay ổi chất của sự vật ồng
thời phát huy tác ộng của chất mới ể thúc ẩy sự thay ổi về lƣợng của sự vật.
- Sự thay ổi về lƣợng chỉ làm thay ổi chất khi lƣợng ƣợc tích lũy ến giới hạn iểm nút
và hơn thế, cần phải tiếp tục bổ sung ể ủ iều kiện thực hiện bƣớc nhảy. Do ó trong thực tiễn
cần khắc phục bệnh nôn nóng tả khuynh, chủ quan duy ý chí, muốn ốt cháy giai oạn khi chƣa
tích lũy ủ về lƣợng ( ã tác ộng mong tạo ra chất mới, tạo ra sự vật mới) hoặc sự bảo thủ trì
trệ (khi ã tích lũy ủ về lƣợng mà không quyết tâm thực hiện bƣớc nhảy ể thay ổi chất).
- Bƣớc nhảy của sự vật, hiện tƣợng là hết sức a dạng, phong phú do vậy cần vận dụng
linh hoạt các hình thức của bƣớc nhảy cho phù hợp với iều kiện cụ thể. Đặc biệt trong ời
sống xã hội, quá trình phát triển không chỉ phụ thuộc vào iều kiện khách quan, mà còn phụ
thuộc vào nhân tố chủ quan của con ngƣời. Do ó, cần phải nâng cao nh tích cực chủ ộng
của các chủ thể ể thúc ẩy quá trình chuyển hóa từ lƣợng ến chất một cách hiệu quả nhất.
c. Quy lut ph nh ca ph nh
Quy luật phủ ịnh của phủ ịnh là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy
vật. Quy luật này nói lên khuynh hƣớng vận ộng, phát triển ở sự vật, hiện tƣợng.
* Khái niệm phủ ịnh, phủ ịnh biện chứng
Phủ ịnh khái niệm chỉ sự thay thế, bác bỏ, loại bỏ ặc iểm, yếu tố, sự vật, hiện tƣợng,
giai oạn hay quá trình này bằng ặc iểm, yếu tố, sự vật, hiện tƣợng, giai oạn hay quá trình
khác. Phủ ịnh gồm hai loại: phủ ịnh siêu hình phủ ịnh biện chứng. Phủ ịnh siêu hình
phủ ịnh sạch trơn, không thấy ƣợc nguyên nhân căn bản của sự phủ ịnh, không thấy ƣợc
mối liên hệ giữa các giai oạn tồn tại hay tính liên tục trong sự vận ộng của sự vật.
Phủ ịnh biện chứng một phạm trù triết học dùng chỉ sự phủ ịnh tự thân, sự phát
triển tự thân, mắt khâu trong quá trình dẫn tới ra ời sự vật, hiện tƣợng mới, tiến bộ hơn
trƣớc. Phủ ịnh biện chứng là tiền ề cho quá trình vận ộng, phát triển.
Với tƣ cách không chỉ là học thuyết về sự biến ổi nói chung mà căn bản là học thuyết
về sự phát triển, phép biện chứng duy vật chú trọng phân tích không phải sự phủ ịnh nói
chung mà căn bản là sự phủ ịnh biện chứng.
Đặc trưng cơ bản của phủ ịnh biện chứng là tính khách quan và tính kế thừa.
- Tính khách quan: Phủ ịnh biện chứng có tính khách quan vì nguyên nhân của sự phủ
ịnh nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tƣợng; kết quả tất yếu của của quá trình ấu tranh
giải quyết mâu thuẫn bên trong bản thân sự vật.
- Tính phổ biến: Phủ ịnh biện chứng tồn tại các sự vật, hiện tƣợng, quá trình khác
nhau và tồn tại trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tƣ duy con ngƣời.
lOMoARcPSD| 40651217
- Tính kế thừa: Phủ ịnh biện chứng có tính kế thừa những nhân tố tích cực, phù hợp với
những giai oạn phát triển mới và loại bỏ các nhân tố lỗi thời, lạc hậu; cải tạo một số ặc iểm
của cái cho phù hợp hơn với giai oạn tồn tại mới; bổ sung những mặt mới phù hợp với
hiện thực. Phủ ịnh biện chứng không phải phủ ịnh sạch trơn cái trái lại cái mới ra
ời trên sở nhũng hạt nhân hợp của cái phát triển thành cái mới, tạo nên nh liên
tục của sự phát triển. Cái mới chỉ có thể ra ời trên nền tảng của cái cũ, không thể từ vô.
Nhƣ vậy, phủ ịnh biện chứng là trong phủ ịnh có khẳng ịnh.
* Nội dung quy luật phủ ịnh của phủ ịnh
Phủ ịnh biện chứng có vai trò to lớn ối với các quá trình vận ộng, phát triển ở sự vật:
Phủ ịnh biện chứng là dây chuyền tận. Trong qtrình vận ộng, phát triển, không sự
vật, hiện tƣợng nào tồn tại vĩnh viễn. Sự vật ra ời, trải qua những giai oạn nhất ịnh rồi trở
thành lỗi thời bị thay thế bởi sự vật mới tiến bộ hơn. Sự vật mới y ến lƣợt cũng sẽ
trở thành lỗi thời và bị thay thế bởi sự vật mới khác. Sự phát triển là quá trình vô tận không
có sự phủ ịnh cuối cùng.
Qua mỗi lần phủ ịnh, sự vật loại bỏ ƣợc những yếu tố lạc hậu, lỗi thời, tích lũy những
yếu tố mới, tiến bộ hơn. Do ó, sự phát triển thông qua phủ ịnh biện chứng là quá trình i lên
từ thấp ến cao, từ ơn giản ến phức tạp, từ chƣa hoàn thiện ến hoàn thiện.
Hình thức “phủ ịnh của phủ ịnh” của các quá trình vận ộng, phát triển: nh chất chu
kỳ của các quá trình phát triẻn thƣờng diễn ra theo hình thức “xoáy ốc”, ó cũng là tính chất
phủ ịnh của phủ ịnh. Theo tính chất y, mỗi chu kỳ phát triển của sự vật thƣờng trải qua
hai lần phủ ịnh cơ bản với ba hình thái tồn tại chủ yếu của nó, trong ó hình thái cuối mỗi chu
kỳ lặp lại những ặc trƣng bản của hình thái ban ầu nhƣng trên sở cao hơn về trình
phát triển nhờ kế thừa ƣợc những nhân tố tích cực loại bỏ ƣợc những nhân tố tiêu cực
qua hai lần phủ ịnh. Tuy nhiên, trong thực tiễn, mỗi chu kthể phải trải qua nhiều lần phủ
ịnh.
Quy luật phủ ịnh của phủ ịnh khái quát tính chất chung, phổ biến của sự phát triển: ó
không phải là sự phát triển theo ƣờng thẳng mà theo hình thức “xoáy ốc”, thể hiện tính chất
biện chứng của sự phát triển, ó là tính kế thừa, tính lặp lại và tính tiến lên.
Tóm lại, nội dung cơ bản của quy luật phủ ịnh của phủ ịnh trong phép biện chứng duy
vật phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa cái phủ ịnh và cái khẳng ịnh trong quá trình phát
triển của sự vật. Phủ ịnh biện chứng là iều kiện cho sự phát triển, cái mới ra ời là kết quả của
sự kế thừa những nội dung tích cực từ trong sự vật cũ, phát huy trong sự vật mới và tạo
nên tính chu k của sự phát triển. Nhận xét về vai trò của quy luật này, Ph.Ăngghen khẳng
ịnh: “Phủ ịnh cái phủ ịnh là gì? Là một quy luật vô cùng phổ biến chính vì vậy mà có một
tầm quan trọng và có tác dụng vô cùng to lớn về sự phát triển của tự nhiên, của lịch sử và
duy”.
* Ý nghĩa phương pháp luận
Quy luật phủ ịnh của phủ ịnh sở nhận thức một cách úng ắn về xu hƣớng vận
ộng, phát triển của sự vật, hiện tƣợng. Quá trình ó diễn ra không phải theo ƣờng thẳng
lOMoARcPSD|40651217
là con ƣờng quanh co, phức tạp, gồm nhiều giai oạn, nhiều quá trình khác nhau. Tuy nhiên,
tính a dạng phức tạp của quá trình phát triển chỉ là sự biểu hiện của khuynh hƣớng chung,
khuynh hƣớng tiến lên theo quy luật. Do ó, cần phải nắm ƣợc bản chất, ặc iểm, các mối liên
hệ của sự vật, hiện tƣợng xác ịnh phƣơng thức, biện pháp tác ộng thích hợp thúc ẩy sự
phát triển.
Trong thế giới khách quan, cái cũ tất yếu sẽ bị thay thế bởi cái mới, ó là sự vận ộng có
tính quy luật nhƣng cũng cần phát huy vai trò của nhân tố chủ quan tích cực thúc ẩy sự
thay thế ó, khắc phục tƣ tƣởng trông chờ, lại, bảo thủ, kìm hãm sự ra ời của cái mới. Mặt
khác, cần sáng suốt phân biệt âu nhân tố mới ích thực tạo iều kiện bồi dƣỡng, thúc ẩy,
bảo vệ nó phát triển thành cái mới thực sự nhằm phổ biến rộng rãi. Tránh ngộ nhận về nhân
tố mới giả tạo, hình thức dẫn ến lãng phí nguồn lực.
Cần phải có quan iểm biện chứng trong quá trình kế thừa sự phát triển. Quan iểm ó òi
hỏi không ƣợc phủ ịnh hoàn toàn cái tức phủ ịnh sạch trơn nhƣng cũng không ƣợc kế
thừa toàn bộ cái phải kế thừa các yếu tố hợp lý của cái cho sự phát triển của cái
mới, tức là kế thừa một cách khoa học.
2.3. LÝ LUẬN NHN THC
2.3.1. Các nguyên tắc của lý luận nhn thc duy vt bin chng
- Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và ộc lập với ý thức
con người. Đây nguyên tắc nn tng của lý luận nhn thc ca ch nghĩa duy vật bin
chng.
Ch nghĩa duy vật bin chng khẳng nh, thế gii vt cht tn tại khách quan, c lp vi ý
thức, vi cm giác của con ngƣời và loài ngƣời nói chung, mặc ngƣời ta có thể chƣa biết
ến chúng. Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, V.I.
Leenin ã viết: “Chủ nghĩa duy vật nói chung thừa nhn rng tn ti thc tại khách quan (vt
chất) là không phụ thuc vào ý thức, cảm giác, kinh nghiệm, v.v. của loài ngƣời. Ch nghĩa
duy vật lch s tha nhn rng tn tại hội không phụ thuộc vào ý thức hội của loài
ngƣời. Trong hai trƣờng hợp ó, ý thức ch phản ánh của tn ti, nhiu lắm cũng ch một
phản ánh gần úng (ăn khớp, chính xác một cách lý tƣởng)”.
-Hai là, công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan của thế
giới khách quan.
Theo ch nghĩa duy vật bin chứng, các cảm giác của chúng ta (và mọi tri thức) ều
sự phản ánh, ều là hình nh ch quan ca hin thực khách quan: “Cảm giác là một hình ảnh
ch quan ca hin thực khách quan”.
+ S phản ánh của ý thức không phải sự phản ánh thụ ng, cứng ờ, sao chép hin
thực khách quan giống nhƣ sự phản ánh vật lý của cái gƣơng, mà ó là sự phản ánh năng ộng
,sáng tạo, tích cực, ch ng. Đây là iểm khác biệt nhất ca ch nghĩa duy vt bin chng
vi ch nghĩa duy vật trƣớc Mác. Chính những quan nim trc quan ca ch nghĩa duy vật
lOMoARcPSD|40651217
siêu hình ã không ánh giá úng ƣợc vai trò tích cực ca ch th, ca nhân cách và hoạt ng
thc tin của con ngƣời trong phản ánh
-Ba là, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn ể kiểm tra hình ảnh ng, hình ảnh sai của cảm giác,
ý thức nói chung.
Theo ch nghĩa duy vật bin chng, thc tiễn tiêu chuẩn kiểm tra chân lý. Tất
nhiên, “…thực tiễn chúng ta dùng làm tiêu chuẩn trong lý luận v nhn thc, phi bao
gm c thc tin ca nhng s quan sát, những s phát hiện v thiên văn học…”. Do vậy,
“quan iểm v i sng, v thc tin, phải quan iểm th nhất bản của luận nhn
thức”
2.3.2. Ngun gc, bn cht ca nhn thc
2.3.2.1. Các quan niệm v nhn thc trong lch s Triết hc
* Quan iểm của chủ nghĩa duy tâm về nhận thức:
- Ch nghĩa duy tâm chủ quan: Nhn thức không phải sự phn ánh thế giới khách
quan mà chỉ là sự phản ánh trạng thái chủ quan của con ngƣời. Các ại biểu: Béc cơ li, phích
tơ, Makho..
- Ch nghĩa duy tâm khách quan với các i biu: Platon, Heghen. H cho rng nhn
thức chính quá trình tự ý thức (t nhn thc) ca tinh thn thế giới, quá trình tự hi
tƣởng li tri thức ã có sẵn thế giới ý niệm.
* Quan iểm của thuyết không thể biết:
Thuyết không thể biết iển hình là Canto cho rằng: Con ngƣời không thể nhn thc ƣợc
bn cht ca thế gii. Những hình nh chúng ta về s vt ch những biu hin, nhng
hiện tƣợng b ngoài mà thôi
*Quan iểm duy vật trước Mác:
Nhìn chung, các nhà duy vật trƣớc Mác ều công nhận kh năng nhận thc ca con
ngƣời. H u coi thế giới khách quan là ối tƣợng ca nhn thc. H bo v nguyên tắc nhn
thức là phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc ngƣời. Tuy nhiên, các quan niệm duy vật
trƣớc Mác có những hn chế sau:
+ S phản ánh của ý thức là sự sao chép giản ơn, máy móc. Nhận thức là sự phn ánh
mang tính thụ ộng, không quá trình vận ng, biến i, nảy sinh mâu thuẫn giải quyết
mâu thuẫn.
+ Nhn thức còn mang tính trực quan, chƣa thấy ƣợc vai trò tác ng qua li bin chng
gia nhn thc vi thc tiễn. C.Mác viết: “Khuyết iểm ch yếu của toàn b ch nghĩa duy
vật t trƣớc ến nay- k c ch nghĩa duy vật của Phoi ơ bắc sự vt, hin thc, cái cảm giác
ƣợc, ch ƣợc nhn thức dƣới hình thức khách thể hay hình thức trc quan, ch không ƣợc
nhn thức hoạt ng cảm giác của con ngƣời, thực tiễn, không ƣợc nhn thc v mt
ch quan”
lOMoARcPSD|40651217
2.3.2.2. Quan iểm ca Triết học Mác Lênin về ngun gc, bn cht ca nhn thc
- Tha nhn thế giới khách quan ối tƣợng ca nhn thc. Thế gii vt chất là ngun
gc duy nhất và cuối cùng của nhn thc
- Nhn thức sự phn ánh hiện thực khách quan vào bộ óc ngƣời, quá trình tạo
thành tri thức v thế giới khách quan trong bộ óc con ngƣời. Luận iểm này của ch nghĩa
duy vt bin chứng ã bác bỏ quan nim ca ch nghĩa duy tâm về nhn thc. Leenin: “Cảm
giác của chúng ta, ý thức của chúng ta chỉ hình nh ca thế giới bên ngoài và nhiên
nếu không cái bị phản ánh thì không thể cái phản ánh, nhƣng cái bị phản ánh tn tại
c lp với cái phản ánh”
- Nhn thức một quá trình phức tạp, quá trình nảy sinh giải quyết mâu thuẫn
ch không phải là quá trình máy móc, giản ơn, thụ ộng và nhất thi.
- Nhn thức một quá trình biện chứng có vận ộng và phát triển, là quá trình i từ chƣa
biết ến biết, t biết ít ến biết nhiều hơn, từ biêt chƣa ầy ến ầy ủ hơn. Đây là quá trình nhận
thức không phải mt lần là xong mà có sự phát triển, b sung và hoàn thiện.
- Trong quá trình nhận thc của con ngƣời luôn nảy sinh quan h bin chng gia nhn
thc kinh nghiệm và nhận thức lý luận, nhn thức thông thƣờng và nhận thc khoa hc.
+ Nhn thc kinh nghiệm: nhận thc dựa trên sự quan sát trực tiếp các sự vt, hin
tƣợng hay các thí nghiệm thc nghim khoa hc. Có hai loại tri thc kinh nghim:
1. Tri thc kinh nghiệm thông thƣờng (tin khoa học) thu ƣợc t nhng
quan sát hang ngày trong cuộc sống và lao ộng sn xut
2. Tri thc kinh nghim khoa học ƣợc thu nhn t những thí nghiệm khoa
hc. Trong s phát triển của xã hội, hai loi tri thc kinh nghiệm này ngày càng xâm
nhập vào nhau.
Tri thc kinh nghiệm có vai trò không thể thiếu trong cuc sống hang ngày và nhất
trong sự nghiệp xây dựng ch nghĩa xã hội- mt s nghip rt mi m và vô cùng khó khan
phc tạp. Chính những kinh nghim của ông o quần chúng nhân dân trong y dng ch
nghĩa xã hội s em lại cho chúng ta những bài học quan trng. Kinh nghiệm là cơ sở chúng
ta kiểm tra lý luận, sửa ổi, b sung lý luận ã có, tổng kết, khái quát thành lý luận mi.
+ Nhn thức lý luận: nhận thc s vt, hiện tƣợng một cách gián tiếp dựa trên các
hình thức duy trừu tƣợng nhƣ khái niệm, phán oán, suy luận khái quát nh bản cht,
quy luật, tính tất yếu của các sự vt , hiện tƣợng.
Nhn thức luận tính khái quát, trừu tƣợng, phản ánh chính xác bản cht s vt,
hiện tƣợng hơn nhận thc kinh nghim.
Nhn thức lý luận nhận thc kinh nghiệm mối quan h bin chng: Nhn thc
kinh nghiệm sở ca nhn thức lý luận, còn nhận thức lý luận vai trò chỉ ạo, nh
hƣớng cho thc tiễn. Lênin nói: “Không có lý luận cách mạng thì cũng không có phong trào
cách mạng”
lOMoARcPSD| 40651217
Mi quan h bin chng gia nhn thc kinh nghim vi nhn thức lý luận có ý nghĩa
phƣơng pháp luận quan trng trong việc ấu tranh chng li bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa
bệnh giáo iều
+ Nhn thức thông thƣờng: nhận thức ƣợc hình thành một cách tự phát, trực tiếp
trong hoạt ộng hang ngày và trong cuộc sng của con ngƣời
Nhn thức thông thƣờng phản ánh môi trƣờng xã hội tự nhiên, gần gũi với cuc
sng ca con ngƣời, phản ánh quan hệ giữa ngƣời với ngƣời, giữa ngƣời vi t nhiên,
phản ánh những ặc iểm chi tiết, c th và những sắc thái khác nhau của s vật. Vì vậy, nhn
thức thông thƣờng mang tính phong phú, nhiều v gắn lin vi nhng quan nim sng
của con ngƣời. thế vai trò ảnh hƣởng thƣờng xuyên rộng rãi ến hot ng ca
mọi ngƣời trong xã hội.
+ Nhn thc khoa học là nhận thức ƣợc hình thành chủ ng, t giác của ch th nhm
phản ánh những mối liên hệ bn cht, tất nhiên, mang tính quy luật của ối tƣợng nghiên cu.
Nhn thc khoa học tính khách quan, trừu tƣợng, khái quát, tính h thống, căn
c chân thật. vận dng mt h thống các phƣơng tiện phƣơng pháp nghiên cứu
chuyên môn ể din t sâu sắc bn chất và quy luật của ối tƣợng nghiên cứu.
Nhn thc khoa học có cấu trúc phức tạp và có thể ƣợc tiếp cận dƣới nhiều góc ộ
chủ yếu các thành tố nhƣ: tri thức khoa hc, Kinh nghim khoa hc, luận khoa học,
Phƣơng pháp duy khoa học, kh năng vận dng h thng tri thc vào thực tin.. Các thành
tố ó có mối liên hệ thng nht, bin chứng, tác ộng qua lại và chuyển hóa cho nhau, trong ó
tri thức khoa học ƣợc coi là yếu t cơ sở ban ầu, là yếu t cn thiết cho các yếu t sau.
Nhn thc khoa học có những ặc trƣng rất riêng biệt so vi nhn thức thông thƣờng:
+ Th nht, nhn thc khoa hc mang tính khách quan, thông qua một quá trình ƣợc
ịnh hƣớng t giác, tích cực, sáng tạo nhm tiếp cận chân lý
+ Th hai, nhn thc khoa học mang tính hệ thống, có luận c sự sáng tạo tri thc
khoa hc mi
+ Th ba, nhn thc khoa học luôn òi hỏi yêu cầu cao v tính trừu tƣợng hóa, khái
quát hóa và cụ th hóa
+ Th tƣ, nhận thc khoa học ặt ra yêu cầu cao trong s dụng ngôn ngữ, phƣơng pháp
và phƣơng tiện.
+ Th năm, nhận thc khoa học có mối liên hệ cht ch vi thc tiễn và thực nghim.
Có thể nói, trong các trình ộ nhn thức thì nhận thc khoa học có vai trò ngày càng to
ln trong hoạt ng thc tiễn, c bit trong thời i khoa học công nghệ hiện i thế tri
thc khoa học có vai trò ngày càng to lớn.
- Nhn thức là quá trình tác ộng bin chng gia ch th nhn thức và khách thể nhn
thức trên cơ sở hoạt ộng thc tin của con ngƣời. Bn cht ca nhn thức là quá trình phản
ánh tích cực, sáng tạo thế gii vt chất khách quan bởi con ngƣời. Vì thế, ch th nhn thức
lOMoARcPSD|40651217
chính là con ngƣời. Theo Triết học Mác Lênin khách thể nhn thức không ch thế gii vt
chất mà còn là tƣ duy, tâm lý, tƣ tƣởng, tình cảm…Khách thể nhn thc có tính lịch s- xã
hội
- Hoạt ộng thc tin của con ngƣời chính cơ sở ca mi quan h gia ch th nhn
thức và khách th nhn thức. Chính vì vậy, hoạt ộng thc tiễn là cơ sở, ộng lc, mục ích của
nh thức và là tiêu chuẩn ể kiểm tra chân lý
Do vy, có thể thy, nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cách
tích cực, chủ ộng, sáng tạo bởi con người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thể.
2.3.3. Các giai oạn cơ bản của nhận thức
Nhn thc của con ngƣời một quá trình trong ó nhiều giai oạn, trình , vòng
khâu hình thức khác nhau, chúng nội dung cũng nhƣ vai trò khác nhau i vi vic nhn
thc s vt.
V.I.Lênin ã khái quát con ƣờng bin chng của quá trình nhận thức nhƣ sau: “Từ trực
quan sinh ộng ến tư duy trừu ợng và từ tư duy trừu tượng ến thực tiễn- ó là con ường biện
chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”
Trực quan sinh ộng và tƣ duy trừu tƣợng hai giai oạn của quá trình nhận thc,
những thuc tính khác nhau, kế tiếp nhau, b sung cho nhau trong quá trình nhận thc thng
nht của con ngƣời v thế gii
Thc tin ây vừa là cơ sở, ộng lc, mục ích của quá trình nhận thc, vừa là mắt khâu
kiểm tra chân khách quan. Thc tin vừa yếu t kết thúc một vòng khâu của s nhn
thc, vừa là iểm bắt ầu của vòng khâu mới ca s nhn thc.
a. Nhn thc cảm tính
Là giai oạn ầu tiên của quá trình nhận thức. Nó ƣợc th hiện dƣới ba hình thức:
Cảm giác, tri giác, biểu tƣợng.
-Cảm giác: hình thức ầu tiên, giản ơn nhất của quá trình nhận thc cảm tính, ƣợc
ny sinh do s tác ng trc tiếp của khách thể lên các giác quan của con ngƣời, ƣa lại cho
con ngƣời những thông tin trực tiếp nht, giản ơn nhất v mt thuc tính riêng lẻ ca s vt
(Chng hn cảm giác về mùi vị, âm thanh, màu sắc, nhiệt ộ). Theo Lênin, cảm giác hình
nh ch quan ca thế gii khách quan.
-Tri giác: kết qu ca s tác ng trc tiếp ca s vật ng thời lên nhiều giác quan
của con ngƣời. Do ó, có thể nói, tri giác là tổng hp ca nhiu cảm giác. Tri giác cho ta hình
nh v s vt trn vẹn hơn cảm giác. Nhƣng tri giác vẫn hình nh trc tiếp, cảm tính về
s vt. T tri giác, nhận thc chuyển lên hình thức cao hơn là biểu tƣợng.
-Biểu tượng :là hình thức cao nhất và phức tp nht ca nhn thc cảm tính. Khác vi
cảm giác và tri giác, biểu tƣợng là hình nh s vật ƣợc tái hiện trong óc nhờ trí nhớ, khi s
vật không trực tiếp tác ộng vào giác quan của con ngƣời. Nhƣng biểu tƣng ging tri giác
lOMoARcPSD|40651217
chỗ, nó vẫn hình ảnh cảm tính về s vt, mặc dù tƣơng ối hoàn chỉnh. Nó nhƣ là khâu
trung gian chuyển t nhn thc cảm tính lên nhận thức lý tính.
Nhƣ vậy, giai oạn nhn thc cảm tính vẫn chƣa em lại nhng hiu biết sâu sắc, khái
quát trong nh chỉnh th v s vt. Nhn thc cảm tính chƣa phân biệt ƣợc cái chung, cái
riêng, bản cht, hiện tƣợng, nguyên nhân, kết qu.v.v.
b. Nhn thức lý tính
Là giai oạn tiếp theo và cao hơn về cht của quá trình nhận thức, ƣợc ny sinh trên cơ
sở nhn thc cảm tính. Nếu ch bng cảm giác, tri giác thì nhận thức con ngƣời s rt hn
chế.
Nhn thức lý tính là sự phản ánh khái quát và gián tiếp hin thực khách quan. Cốt lõi
của nhn thc lý tính là tƣ duy. Muốn duy, con ngƣời phi s dng những phƣơng tiện
nhƣ tổng hợp, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái niệm hóa, trừu tƣợng hóa. Nhận thc lý
tính hay tƣ duy trừu tƣợng ƣợc th hin các hình thức nhƣ: khái niệm, phán oán, suy lý.
-Khái niệm:hình thức bản của duy trừu tƣợng, phản ánh khái quát, gián tiếp
mt hoc mt s thuộcnh chung có tính bản chất nào ó của một nhóm s vt, hiện tƣợng
ƣợc biu th bng mt t hay cm t. Chng hn: Th o, Tổ Quốc, Dân Tộc, Con ngƣời,
Trái Đất.v.v.
+ Khái niệm óng vai trò quan trọng trong tƣ duy khoa hc
+Khái niệm tính chất khách quan bởi chúng phản ánh những mối liên hệ, nhng
thuộc tính khách quan của các sự vt, hiện tƣợng
+Nội hàm của khái niệm không phải là bất biến vì hiện thực khách quan luôn vận ộng
và phát triển cho nên khái niệm phản ánh hin thực ó cũng vận ộng, phát triển theo.
-Phán oán: hình thức liên hệ các khái niệm, phản ánh mối liên hệ giữa các sự vt
hiện tƣợng trong thế giới ý thức của con ngƣời. Phán oán là một hình thức của tƣ duy trừu
tƣợng, bang cách liên kết các khái nim lại khẳng nh hoc ph nh mt thuộc tính hay mt
mối liên hệ nào ó của s vt.
Phán oán ƣợc biu hiện dƣới hình thức ngôn ngữ thành một mệnh ề bao gm:
lƣợng t, ch t, h th, v từ. Trong ó hệ t óng vai trò quan trọng nhất vì nó biểu th mi
quan h ca s vật ƣợc phản ánh. dụ: Mt s sinh viên ngƣời Hà Nội. “Một số”
lƣợng từ, “sinh viên” là chủ từ, “là” là hệ từ, “ngƣời Hà nội” là vị t.
Phán oán gồm có ba loại cơ bản: phán oán ơn nhất, phán oán ặc thù phán oán ph
biến.
+Suy lý: là hình thức tƣ duy trừu tƣợng trong ó các phán oán ã liên kết vi nhau theo
các quy tắc: phán oán kết luận ƣợc suy ra t phán oán tiền ề theo hai hình thức suy lun: quy
nạp và diễn dch.
Ví dụ: T hai phán oán tiền ề:
lOMoARcPSD|40651217
“Mọi kim loại ều dẫn iện
Sắt là kim loại
Rút ra phán oán kết lun:Sắt là kim loại
Quy nạp loại hình suy luận trong ó từ tiền những tri thức riêng từng i tƣợng
ngƣời ta khái quát thành tri thức chung cho c lớp ối tƣợng. Din dịch là loại hình suy luận
trong ó từ tiền tri thức chung cho c lớp ối tƣợng ngƣời ta rút ra tri thức riêng về từng
ối tƣợng hay b phận ối tƣợng.
c.Mi quan h tác ộng qua li giữa các giai oạn của quá trình nhận thc
Nhn thc cảm tính nhận thức tính quan h với nhau nhƣ thế nào? Vai trò
ca từng giai oạn nhn thc ra sao?
Trong lch s triết hc, khi ta gii quyết vấn ó thƣờng hai khuy hƣớng cc oan
là chủ nghĩa duy cảm và chủ nghĩa duy lý
Những ngƣời theo ch nghĩa duy cảm cƣờng iệu vai trò ca nhn thc cảm tính, h
thấp vai trò của nhn thức lý tính.
Những ngƣời theo ch nghĩa duy lý cƣờng iệu vai trò của nhn thức lý tính, lý trí, h
thấp vai trò của nhn thc cảm tính.
Hai khuynh hƣớng u phiến diện. Theo quan iểm ca ch nghĩa duy vt bin chứng
thì nhận thc cảm nh nhận thức lý tính hai giai oạn khác nhau về chất, ặc iểm
vai trò khác nhau trong việc nhn thc s vật khách quan. Nhn thc cm tính sự phản
ánh trực tiếp, c thể, sinh ộng s vật, còn nhận thc lý tính là phản ánh gián tiếp, mang tính
trừu tƣợng khái quát. Nhận thc cảm tính em lại những hình nh b ngoài, chƣa sâu sắc v
s vật, còn nhận thức lý tính phản ánh ƣợc nhng mối liên hệ bên trong, bn cht, ph biến,
tt yếu ca s vật. Do ó, nhận thức lý tính phản ánh sự vật sâu sắc hơn và ầy ủ hơn.
Tuy nhiên, nhận thc cảm nh nhận thức lý tính lại thng nht bin chng vi nhau,
liên hệ, tác ng ln nhau, b sung, h tr cho nhau, không tách rời nhau. Chúng u cùng phản
ánh thế gii vt chất, cùng một sở sinh duy nhất h thn kinh ca con ngƣời
u chu s chi phi ca thc tin lch s - xã hội.
Nhn thc cảm tính sở ca nhn thức lý tính, không nhận thc cảm tính thì
không nhận thc lý tính. Trái lại, nhn thc cảm tính không nhận thức lý tính thì
không thể nm bắt ƣợc bản chât và quy luật ca s vật. Vì vậy, cn phải phát triển nhn thức
tính sẽ giúp cho nhận thc cảm tính trở nên chính xác hơn. Trên thực tế, chúng thƣờng
diễn ra an xen nhau trong mỗi quá trình nhận thc
Tóm lại, nhn thc cảm nh nhận thức tính hai giai oạn của quá trình nhận
thc thng nht của con ngƣời. T nhn thc cảm tính ến nhn thức tính là sự chuyn hóa
biện chứng, là bƣớc nhy vt trong nhn thức. Đây là hai giai oạn, hai yếu t không th tách
rời nhau ca một quá trình nhận thc thng nht: T nhn thc cảm tính ến nhn thức lý tính
lOMoARcPSD|40651217
sự chuyển hóa biện chứng, là sự nhy vt t s hiu biết c th cảm tính ến s hiu biết
khái quát về bn cht ca s vt.
d. S thng nht gia trực quan sinh ộng, tư duytrừu tượng và thực tin
Nhn thc cảm tính nhận thức lý tính những nc thang của chu trình nhận thc.
Quá trình nhận thức ều ƣợc bt ngun t thc tiễn và iểm kết thúc cũng là thực tin.
Nếu ch dng li nhn thức lý tính thì con ngƣời mi ch ƣợc nhng tri thc v tƣợng,
còn bản cht nhng tri thức ó chính xác thật s hay không thì con ngƣời vn chƣa th
biết ƣợc. Để thc hiện iều này thì nhận thc nht thiết phi tr v thc tin, dùng thực tiễn
làm tiêu chuẩn , thƣớc o tính chân thực ca nhng tri thức ã ạt ƣợc trong quá trình nhận
thc. Mặt khác, mọi nhn thức suy ến cùng ều xuất phát từ nhu cu thc tiễn trở li
thc tin.
Nhƣ vậy, thể thy quy luật chung, tính chu k lp li của quá trình vận ng, phát
triển ca nhn thức là: từ thc tiễn ến nhn thc t nhn thức ến thc tiễn. Quá trình y
lặp i lặp lại, không iểm dng cuối cùng, trình ca nhn thức thực tin chu k sau
thƣờng cao hơn chu kỳ trƣớc, nh ó mà quá trình nhận thức ạt ti nhng tri thức ngày càng
úng ắn hơn, y hơn, u sắc hơn về thc tại khách quan. Đây cũng chính quan iểm v
tính tƣơng ối ca nhn thc của con ngƣời trong quá trình phản ánh thực tế khách quan.
2.3.4. Thc tiễn và vai trò của thc tiễn ối vi nhn thc
2.3.4.1.Phạm trù thực tiễn
Một số quan niệm về thực tiễn:
- Theo tiếng Hy Lp c, thc tin bt ngun t ch “Practica”, có nghĩa en là hoạt ộng
tích cực.
- Các nhà duy tâm cho hoạt ộng nhn thc, hot ộng của ý thức, hoạt ộng ca tinh thần
nói chung là hoạt ộng thc tin
- Các nhà triết hc tôn giáo thì cho hoạt ộng sáng tạo ra trụ của thƣợng ế hoạt ng
thc tin
- Các nhà triết học trƣớc Mác thì chƣa hiểu úng ƣợc v bn cht ca thc tiễn cũng
nhƣ vai trò của thc tiễn ối vi nhn thc.
2.3.4.2.Quan iểm của triết học Mác- Lênin:
“Thực tiễn toàn bộ những hoạt ộng vật chất- cảm tính, tính lịch sử xã hội của
con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ”
* Thc tin gm những ặc trƣng sau:
-Thứ nhất, thc tiễn không phải toàn bộ hoạt ộng của con ngƣời mà chỉ là những hoạt
ng vt cht- cảm tính, nhƣ lời củảma C.Mác, ó những hoạt ng vt cht ca con ngƣời
cảm giác ƣợc. Nghĩa là con ngƣời có th quan sát trực quan ƣợc các hoạt ng vt chất này.
lOMoARcPSD|40651217
-Thứ hai, hoạt ng thc tiễn những hoạt ộng mang nh lịch s- xã hội ca con ngƣời.
Nghĩa là, thực tiễn hoạt ộng ch diễn ra tronghội, vi s tham gia của ông ảo con ngƣời
trong xã hội. Trong hoạt ộng thc tiễn, con ngƣời truyn li cho nhau nhng kinh nghim t
thế h y qua thế h khác. Cũng vậy, hoạt ng thc tiễn cũng bị gii hn bi những iều
kin lch s- xã hội c thể. Đồng thi, thc tiễn có trải qua các giai oạn lch s phát triển c
th của nó.
-Thứ ba, thc tiễn là hoạt ộngnh mục ích nhằm ci to t nhiên và xã hội phc v
con ngƣời. Đây hoạt ộng khác biệt vi hoạt ộng tính bản năng, tự phát của ng vt
nhằm thích nghi thụ ng vi thế gii. Hoạt ng thc tiễn mang tính tự giác, chủ ộng, tích cực
rt cao của con ngƣời. * Các hình thức ca thc tin: Hoạt ng sn xut vt cht, hoạt ộng
chính trị- xã hội và hoạt ộng thc nghim khoa hc
- Hoạt ộng sản xuất vật chất là hình thức thc tinbiu th mi quan h ca con ngƣời
vi t nhiên, phƣơng thức tn tại bản của con ngƣời và hội loài ngƣời. Không có
sản xut vt chất, con ngƣời xã hội loài ngƣời không thể tn tại phát triển ƣợc. Sn
xut vt chất còn là sở cho s tn ti của các hình thức thc tiễn khác cũng nhƣ tất c các
hoạt ộng sống khác của con ngƣời.
- Hoạt ộng chính trị- hội hoạt ng thc tin th hiện tính tự giác cao của con
ngƣời nhm biến i, ci tạo xã hội, phát triển các thiết chế xã hội, các quan hệ hội…tạo
ra môi trƣờng thun lợi cho con ngƣời phát triển. Hoạt ộng chính trị- hội bao gồm các
hoạt ộng nhƣ: ấu tranh giai cấp, u tranh giải phóng dân tộc, ấu tranh cho hòa bình, dân chủ,
tiến b xã hội, u tranh ci tạo các quan hệ chính trị- hội, nhm tạo ra môi trƣờng xã hội
dân chủ, lành mạnh, thun lợi cho con ngƣời phát triển. Thiếu hình thức hot ng thc tiễn
này, con ngƣời và xã hội cũng không thể phát triển bình thƣờng ƣợc.
- Hoạt ộng thực nghiệm khoa học hình thức c bit ca hoạt ng thc tin. Bi l,
trong hoạt ng thc nghim khoa hc, con ngƣời ch ng to ra những iều kin không
sẵn trong t nhiên cũng nhƣ trong xã hội ể tiến hành thực nghim khoa hc theo mục ích
mình ra. Trên sở ó, vận dng những thành tựu khoa hc, k thut, ng nghệ vào sản
xut vt cht, ci tạo các quan hệ chính trị- hội phc v con ngƣời. Ngày nay, cuộc cách
mạng khoa học công nghệ phát triển nhƣ bão thì hình thức hot ng thc tiễn y ngày
càng óng vai trò quan trọng, nó góp phần ẩy nhanh s tiến b xã hội.
Ba hình thức thc tiễn trên quan hệ bin chng, tác ng, ảnh hƣởng qua li ln
nhau. Trong ó, sản xut vt cht óng vai trò quan trọng, quyết ịnh hai hình thc thc tiễn còn
lại.
2.3.4.3. Vai trò của thực tiễn ối với nhận thức
a) Thc tiễn là cơ sở, ộng lc ca nhn thc
- Thc tin cung cp những tài liệu, vt liu cho nhn thc của con ngƣời
- Không có thực tiễn thì không nhận thc, không khoa học, không luận
tri thc của con ngƣời xét ến cùng ều ƣợc ny sinh t thc tin
lOMoARcPSD|40651217
- Thc tiễn luôn ra nhu cu, nhim v phƣơng hƣớng phát triển ca nhn thc,
thúc ẩy s ra ời của các ngành khoa học. Thc tiễn có tác dụng r n luyện các giác quan của
con ngƣời, làm cho chúng phát triển tinh tế hơn, hoàn thiện hớn, trên cơ sở ó giúp quá trình
nhận thc của con ngƣời hiu qu hơn, úng ắn hơn.
- Thc tiễn còn là cơ sở chế tạo ra các công cụ, phƣơng tiện, máy móc mới h tr con
ngƣời trong quá trình nhận thc, chng hạn nhƣ: kính hiển vi, kính thiên văn, máy vi tính.v.v.
ã mở rng kh năng của các khí quan nhận thc của con ngƣời.
Nhƣ vậy, thc tiễn chính nền tảng, sở nhn thức con ngƣời ny sinh, tn ti,
phát triển. Không những vy, thc tiễn còn là ộng lực thúc ẩy nhn thức phát triển.
b) Thc tiễn là mục ích của nhn thc
- Nhn thc ca con ngƣời là nhằm phc v thc tiễn, soi ƣờng, dn dt, ch o thc
tin ch không phải trang trí, hay phục v cho những ý tƣởng viển vông. Nếu không
thực tin, nhn thc s mất phƣơng hƣớng, bế tc. Mi tri thc khoa hc- kết qu ca nhn
thc ch ý nghĩa khi ƣợc áp dụng vào i sng thc tin một cách trực tiếp hay gián
tiếp ể phc v con ngƣời.
c). Thc tiễn là tiêu chuẩn ể kiểm tra chân lý
- Thc tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất kiểm tra chân lý, bác bỏ sai lm, kiểm
tra tính úng, sai của tri thc. Dựa vào thực tiễn, ngƣời ta thể chng minh, kim nghiệm
chân lý. Bởi l, ch thực tin mới có thể vt chất hóa ƣợc tri thc, hin thc hóa ƣợc
tƣởng, qua ó mới khẳng ịnh ƣợc chân lý hoặc ph nh mt sai lầm nào ó. C.Mác ã khẳng
ịnh: “Vấn ề tìm hiểu xem duy của con ngƣời có thể t tới chân khách quan không, hoàn
toàn không phải là một vấn ề lý luận mà là một vấn ề thc tiễn”
- nhiều hình thức thc tin khác nhau, nên cũng nhiều hình thức kiểm tra chân
khác nhau: thể bng thc nghim khoa học, có thể áp dụng lý luận xã hội vào quá trình
cải biến xã hội.v.v.
- Thc tin vừa có tính chất tuyệt i, vừa có tính chất tƣơng ối. Thc tiễn có tính tuyệt
ối vì thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan ể kim nghiệm chân lý, thực tin mi giai oạn lch
s thể xác nhận ƣợc chân lý. Thực tiễn tính tƣơng ối thực tin không ứng nguyên
một ch mà biến ổi và phát triển.
- T vai trò của thc tiễn i vi nhn thức, chúng ta cần rút ra nguyên tắc thực tiễn
trong nhn thức hoạt ộng. Nguyên tắc y cầu xem xét sự vật luôn gắn vi nhu cu
thc tin. Coi trng tng kết thc tiễn b sung, hoàn thiện, phát triển nhn thức, lý luận
cũng nhƣ ƣờng lối, chính sách. Ngun tắc này có ý nghĩa to lớn trong vic chng li bệnh
giáo iều, ch quan duy ý chí.
lOMoARcPSD|40651217
2.3.5. Tính chất của chân lý
2.3.5.1. Quan nim v chân lý
- Chân lýtri thức phù hợp vi hin thực khách quan mà con ngƣời phản ánh và ƣợc
thc tin kim nghim
- Chân lý ƣợc hiểu nhƣ một quá trình, bởi l bản thân sự vật có quá trình vận ộng, biến
ổi, phát triển và sự nhn thc v nó cũng ƣợc vận ộng, biến ổi, phát triển
2.3.5.2. Các tính chất của chân lý
* Tính khách quan
- Tính khách quan của chân lý thể hin ch ni dung phản ánh của chân hiện
thực khách quan, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác của con ngƣời
-Ví dụ luận iểm khoa học: “Trái t quay xung quanh mt trời” là chân lý khách quan,
vì nội dung luận iểm trên phản ánh sự việc có thực, khách quan, không lệ thuộc vào ch th
nhn thức, vào con ngƣời
- Khẳng ịnh chân lý có tính khách quan là một trong những ặc iểm ni bật dùng phân
biệt quan nim v chân lý của ch nghĩa duy vật bin chng vi ch nghĩa duy tâm và thuyết
không thể biết. Đồng thời ó cũng là sự tha nhận nguyên tắc tn tại khách quan ca thế gii
vt chất. Vì vậy, trong hoạt ộng nhn thc và hoạt ộng thc tin phi xuất phát từ hin thực
khách quan, hoạt ộng theo quy lut khách quan.
* Tính tương ối và tính tuyệt ối
-Tính tƣơng ối ca chân lý thể hin ch nhng tri thc của chân lý úng nhƣng chƣa
hoàn toàn ầy ủ, nó mới phản ánh úng một mt, mt b phận nào ó ca hin thc khách quan
trong những iều kin gii hn xác ịnh.
-Tính tuyệt i của chân lý thể hin ch nhng tri thc của chân phản ánh y ủ, toàn
diện hin thực khách quan ở một giai oạn lch s c th xác ịnh
- S phân biệt giữa tính tƣơng ối tính tuyệt ối của chân lý chỉ mang tính tƣơng i.
Đƣơng ranh giới này có thể vƣợt qua ƣợc
-Trong hoạt ng thc tin cn chng li c hai khuynh hƣớng: hoặc cƣờng iệu, tuyệt
ối hóa tính tuyệt ối, ph nhận tính tƣơng ối của chân lý; hoặc tuyệt ối hóa tính tƣơng ối t ó
phủ nhận tính khách quan của chân lý.
* Tính cụ th
- Không có chân lý trừu tƣợng, chung chung, chân lý luôn là cụ th.
- Chân là tri thức phản ánh úng hiện thực khách quan ƣợc thc tin kim nghiệm.
Cho nên, chân lý luôn phản ánh sự vt, hiện tƣợng trong một iều kin c th vi những
hoàn cảnh c th trong một không gian và thời gian xác ịnh. Thoát ly những iều kin c th
này sẽ không phản ánh úng ắn s vt, hiện tƣợng.
lOMoARcPSD|40651217
- T tính chất c th của chân lý cần rút ra ý nghĩa trong hoạt ng nhn thức thực
tin cần nguyên tắc lch s- c thể. Nguyên tắc này yêu cầu xem xét sự vt va c th
(trong không gian, thời gian xác nh),va lch s (trong iều kiện, hoàn cảnh c th). Chống
giáo iều, máy móc, rập khuôn, xa rời thc tế.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Ch nghĩa duy vật bin chứng ã xây dựng hc thuyết lý luận nhn thức trên những
nguyên tắc nào?
2. Những quan iểm ca Triết học c Lênin về bn cht ca nhn thức sự khác
biệt gì với các quan iểm Triết học và các học thuyết khác không?
3. Hc thuyết lý luận nhn thc ca ch nghĩa duy vật bin chứng vai trò, ý nghĩa
nhƣ thế nào ối vi s nghiệp xây dựng ch nghĩa xã hội hin nay?
4. Anh (Chị) hãy lý giải ti sao trong hoạt ng nhn thức và hoạt ộng thc tin cn phải
tránh hai khuynh hƣớng: ch nghĩa duy cảm và chủ nghĩa duy lý?
Chƣơng 3
CH NGHĨA DUY VẬT LCH S
Ch nghĩa duy vật lch s là hệ thống quan iểm duy vt bin chng v xã hội; là kết
qu s vn dụng phƣơng pháp luận ca ch nghĩa duy vật bin chứng và phép biện chng
duy vật vào việc nghiên cứu ời sng kinh tế xã hội và lịch s nhân loại, nh ó hoàn thiện và
phát triển những quan iểm ca ch nghĩa duy vật bin chứng và phép biện chng duy vt
hoàn thiện thế giới quan, phƣơng pháp luận ca ch nghĩa Mác – Lênin. Chủ nghĩa duy vt
lch s là một trong ba phát kiến vĩ ại của C.Mác cùng với Hc thuyết v giá trị thặng dƣ
và Học thuyết v s mnh lch s ca giai cấp công nhân.
3.1. HC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ HỘI
Hc thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một nội dung cơ bản ca ch nghĩa duy vật lch
s, vch ra nhng quy luật bản ca s vận ộng phát triển hội, phƣơng pháp lun
khoa học nhn thc, ci tạo xã hội. Ngày nay, thế giới ang có những biến ổi to lớn, sâu sắc
nhƣng lý luận hình thái kinh tế - hội vn gi nguyên giá trị khoa học giá tr thời ại.
Đây sở thế gii quan, phƣơng pháp luận khoa hc ch ạo cho các chính ảng nhà
nƣớc xã hội ch nghĩa vận dụng sáng tạo trong xác ịnh cƣơng lĩnh, ƣờng li, ch trƣơng,
chính sách xây dựng ch nghĩa hội; sở khoa hc ca việc xác nh con ƣờng phát
triển quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, b qua chế bn ch nghĩa ở Vit Nam hin nay.
3.1.1. Sn xut vt chất là cơ sở ca s tn tại và phát triển xã hội
* Khái niệm sản xuất và sản xuất vật chất
lOMoARcPSD| 40651217
Sản xuất một hoạt ộng ặc trƣng của con ngƣời, hoạt ộng không ngừng sáng tạo
ra giá trị vt chất và tinh thần nhm mục ích thoả mãn nhu cầu tn tại và phát triển của con
ngƣời.
Sự sản xuất xã hội bao gm ba phƣơng diện không tách rời nhau là sản xut vt cht,
sn xut tinh thần sản xut ra bản thân con ngƣời. Trong ó, sản xuất vật chất gi vai trò
là cơ sở ca s tn tại và phát triển của hội loài ngƣời, và xét ến cùng quyết ịnh toàn bộ
s vận ộng, phát triển của ời sống xã hội.
Sản xuất vật chất là quá trình con ngƣời s dụng công cụ lao ộng tác ộng vào tự nhiên,
cải biến các dạng vt cht ca gii t nhiên nhằm to ra ca ci vt cht, thỏa mãn nhu cu
tn tại phát triển của con ngƣời. Với nghĩa ó, sản xut vt chất tính khách quan, tính
xã hội, tính lịch s và tính sáng tạo.
* Vai trò của sản xuất vật chất ối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
- Sn xut vt chất là yêu cầu khách quan của s sinh tồn xã hội
Con ngƣời mun sng, mun tn ti cn phải ƣợc tho mãn những nhu cu tt yếu v
ăn uống, mc, ở, i lại…những vật có sẵn trong t nhiên không thể tho mãn nhu cầu ó.Vì thế
con ngƣời ã tiến hành lao ộng sn xuất ể to ra ca ci vt cht tho mãn cho nhng nhu cu
của mình cho xã hội. Sn xut vt chất làm thoả mãn những nhu cu tt yếu của con ngƣời
và xã hội loài ngƣời, hơn thế na bng sn xuất con ngƣời ã tạo ra những tƣ liệu sinh hot,
ci tạo môi trƣờng sống tho mãn tất c nhng nhu cu ca nh, cho nên iều kin
t nhiên của ời sống nhân loại.
- Sn xut vt chất là cơ sở hình thành các quan hệ xã hội
Trong quá trình sản xuất,c ác quan hệ giữa ngƣời với ngƣời- quan h hội ã hình
thành và biến ổi, cho nên suy cho cùng thì mi quan h xã hội, t nhng quan h kinh tế, ến
nhng quan h chính trị hội nhƣ quan hệ v nhà nƣớc, pháp quyền, ạo c, ngh thuật, tôn
giáo… ều hình thành, biến ổi trên nền tng sn xuất xã hội.
- Sn xut vt chất là cơ sở cho s tiến b xã hội
Trong quá trình sản xut vt chất, nói chung trình sn xut của con ngƣời không
ngừng tiến lên, mỗi khi sn xuất phát triển ến mt mức ộ nào ó, thì các quan hệ chính trị -xã
hội khác cũng sẽ biến ổi theo. Cho nên, sản xut vt chất xét dƣới góc nào trong lịch
s vẫn là cơ sở, nn tng cho s tn tại và phát triển của xã hội.
Tóm lại, ngun lý về vai trò của sn xut vt chất là cơ sở, nn tng ca s tn tại và
phát triển hội loài ngƣời ý nghĩa phƣơng pháp luận quan trọng. Đ nhn thc cải
tạo xã hi, phi xuất phát từ i sng sn xut, t nn sn xut vt chất hội. Xét ến cùng,
không thể dùng tinh thần giải thích i sng tinh thần; phát triển hội phi bắt u t phát
triển ời sng kinh tế - vt cht.
lOMoARcPSD|40651217
3.1.2. Bin chng gia lực lƣợng sn xuất và quan hệ sn xut
3.1.2.1. Khái niệm phương thức sn xut, lực lượng sn xut, quan h sn xut *
Phương thức sản xuất
- Khái niệm:
Phương thức sản xuất dùng ể ch những cách thức con ngƣời s dụng ể tiến hành
quá trình sản xut của xã hội những giai oạn lch s nhất ịnh.
- Kết cu của phƣơng thức sn xut: Mỗi phƣơng thức sn xuất ều hai
phƣơng diện bản k thuật kinh tế. Hai phƣơng diện ó gắn cht ch với
nhau. Trong ó:
Phƣơng diện k thut của phƣơng thức sn xut ch ra quá trình sản xuất ƣợc tiến
hành bằng cách thức k thuật, công nghệ nào làm biến ổi các ối tƣợng của quá trình sn
xuất ƣợc gọi là lực lƣợng sn xut.
Phƣơng diện kinh tế ca phƣơng thức sn xut ch ra quá trình sản xuất ƣợc tiến hành
với những cách thức t chc kinh tế nào ƣợc gọi là quan hệ sn xut.
- Vai trò của phƣơng thức sn xut:
Phƣơng thức sn xuất là nhân tố quyết ịnh ến s phát triển ca sn xuất và ời sống xã
hội nói chung. Thể hin:
Một là, phƣơng thức sn xut quyết ịnh trình ộ phát triển ca nn sn xut vt cht
hội mỗi giai oạn lch s nhất ịnh.
Hai , phƣơng thức sn xut thng tr trong hội s quy ịnh tính chất ca chế
hội, các giai cấp quan hệ giữa các giai cấp, các quan iểm chính trị, ạo ức, pháp quyn,
triết hc ... của xã hội những giai oạn nhất ịnh.
Ba là, phƣơng thức sn xuất thay ổi, tc nn sn xut của xã hội thay ổi, kéo theo s
thay ổi các mặt khác của ời sống xã hội t kinh tế ến chính trị, văn hóa, tƣ tƣởng...
Do ó, phƣơng thức sn xuất là cái mà nhờ ó mà ngƣời ta có thể phân biệt ƣợc s khác
nhau của các thời ại kinh tế khác nhau. C. Mác khẳng ịnh : “Những thời i kinh tế khác nhau
không phải ch chúng sản xuất ra cái ch chúng sản xut bằng ch nào, vi
những tƣ liệu lao ộng nào”
1
[1].
* Lực lƣợng sn xut
- Lực lƣợng sn xut biu hin mi quan h giữa con ngƣời vi t nhiên trong
quá trình sản xuất, sự kết hp giữa ngƣời lao ng với liệu sn xut to ra mt sc
sn xut nhất ịnh,th hiện năng lực thc tiễn trình chinh phc t nhiên của con ngƣời
trong quá trình sản xut ra ca ci vt cht.
1
Mác và Ăngghen Toàn tập,. Nxb. Chính trị Quc gia. H. 1993, tp 23, tr 269.
lOMoARcPSD| 40651217
- Kết cu ca lực lƣợng sn xut:
+ liệu sn xut: liệu lao ộng (công cụ lao ng, những phƣơng tiện, vt liu khác
dùng ể tăng cƣờng, h tr cho tác ộng của công cụ lao ộng) ối tƣợng lao ộng( ối tƣợng
lao ộng sẵn có và ối tƣợng lao ộng nhân tạo). Trong ó công cụ lao ộng là yếu t ƣợc coi
yếu t ng nhất, cách mạng nht ca lực lƣợng sn xut.
Trong toàn bộ tƣ liệu sn xuất thì công cụ lao ộng gi vai trò quyết ịnh vì công cụ lao
ộng nhân sức mnh của con ngƣời trong quá trình chinh phục gii t nhiên, công cụ lao ộng
càng phát triển cao thì năng lao ng ca con ngƣời càng cao, trình phát trin ca sn
xuất ều do trình phát triển của công cụ lao ng quyết nh. S phát triển của công cụ sn
xuất thƣớc o trình ộ chinh phc t nhiên của con ngƣời, là tiêu chuẩn phân biệt các thời
i kinh tế khác nhau.
+ Ngƣời lao ộng là ngƣời sức khỏe, có trình ộ, có kĩ năng, tay nghề lao ng - có thể
lực và trí lực.
Ngƣời lao ộng yếu t gi vai trò quyết nh trong lực lƣợng sn xuất chính con
ngƣời ã chế tạo s dụng công cụ sn xuất tiến hành sản xut, nh ó sản xut phát
triển.
+ Ngày nay khoa học công nghệ ngày càng trở thành lực lƣợng sn xut trc tiếp, tr
thành yếu t trc tiếp ca lực lƣợng sn xut.
S phát triển c khoa học công nghệ trong CMCN 4.0 làm biến ổi to ln trong sn xut
to ra những ngành sản xut mi, hiện ại; những lĩnh vực kĩ thuật mũi nhọn; nhng phƣơng
pháp sản xut mới... c biệt sự tác ng trc tiếp của công nghệ số, công nghệ in 3D, Big
data, kết ni vn vt Internet of thing, iện toán ám mây, robot tự ộng... ã tạo nên sự bùng nổ
trong mọi lĩnh vực của ời sng kinh tế - xã hội.
Khoa học không phải là yếu t lý thuyết ứng ngoài quá trình sản xut vt chất, mà tr
thành mặt bên trong của h thng sn xut vt cht. Tri thc khoa học ƣợc vật hóa, kết tinh,
thâm nhập vào các yếu t ca lực lƣợng sn xuất nhanh hiệu qu nhƣ ngày nay. Những
phát minh, sáng chế ca khoa hc trong thi gian ngn biến thành k thut -> công ngh ->
công cụ mi -> to ra nhng vt liu không có sẵn trong t nhiên.
Nhng yếu t nói trên của lực lƣợng sn xuất liên hệ cht ch với nhau và chỉ có trong
s kết hợp ó chúng mới là lực lƣợng sn xuất, còn trong sự ch rời chúng chỉ là lực lƣợng
sn xut dng tiềm năng.
- Trình ộ ca lực lƣợng sn xut:
+ Trình ộ của lực lƣợng sản xuất trong từng giai oạn lịch sử thể hiện trình ộ chinh phục
tự nhiên của con ngƣời trong giai oạn lịch sử ó. Biểu hiện trình của công cụ lao ộng,
phƣơng tiện lao ộng; trình ộ, kinh nghiệm knăng lao ộng của con ngƣời; trình khai
thác và sử dụng ối tƣợng lao ộng.
+ Trình ộ ca lực lƣợng sn xut gn lin vi tính chất của lực lượng sản xuất. Trong
lch s, lực lƣợng sn xuất ã phát triển t ch tính chất cá nhân lên tính chất xã hội hoá.
lOMoARcPSD| 40651217
Khi sn xut dựa trên công cụ th công, phân công lao ộng kém phát triển thì chủ yếu có tính
chất cá nhân. Khi sản xuất ạt tới trình cơ khí, hiện ại, phân công lao ộng phát triển thì lực
lƣợng sn xuất có nh xã hội hoá, (vì quá trình làm ra và sử dụng y móc u cần ến s kết
hợp lao ng ca nhiều cá nhân, trong ó mỗi ngƣời ch thc hin mt khâu nào ó của sn
xut).
* Quan hệ sản xuất
- Khái niệm: Quan h sn xuất là mối quan h gia ngƣời với ngƣời trong quá
trình sn xut.
- Kết cu: Quan h sn xut gm ba mặt cơ bản sau:
+ Quan h s hữu ối với tƣ liệu sn xuất xã hội.
+ Quan h trong t chức và quản lý sản xut.
+ Quan h trong phân phối sn phm.
Nhng quan h này tồn ti trong mi quan h thng nhất và chi phối, tác ng ln nhau,
trong ó quan hệ s hu v tƣ liệu sn xuất là quan hệ bản nhất, ặc trưng cho quan h sn
xut trong từng xã hội và quyết ịnh các mặt khác trong quan hệ sn xut, quyết ịnh các mối
quan h xã hội. Vì:
Một là, cơ sở quyết ịnh quan hệ giữa người với người trong tổ chức quản sn xut,
t ó xác ịnh a v khác nhau trong sản xuất ó quyền lãnh ạo và vị lãnh o, cũng tự ây sẽ
quy ịnh ịa v của con ngƣời trong xã hội.
Hai là, sở quyết ịnh quan hệ giữa người với người trong việc phân phối sản phẩm
của lao ộng. Nó thể hin chỗ, ngƣời nào có quyền s hữu i với tƣ liệu sn xut, có quyền
lãnh ạo trong sn xuất thì có quyền ịnh oạt việc phân phối s sn phm do lao ng ca tt c
mọi ngƣời to ra, t ó dẫn ến những phƣơng th và quy mô thu nhập rt khác nhau của các
tập oàn ngƣời trong nn sn xuất hội. Qua ó quyết ịnh cả tính chất của quan hệ sản
xuất, ó là bóc lột hay không bóc lột, bình ẳng hay bất bình ẳng.
3.1.2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất -
Lực lượng sản xuất quyết ịnh quan hệ sản xuất.
+ Khi một phƣơng thức sản xuất mới ra ời, thì quan hệ sản xuất phù hợp với trình
phát triển của lực lƣợng sản xuất. Sự phù hợp này là một trạng thái mà trong ó quan hệ sản
xuất là “hình thức phát triển” của lực lƣợng sản xuất. Trong trạng thái ó, tất cả các mặt của
quan hệ sản xuất ều tạo iều kiện cho lực lƣợng sản xuất phát triển.
+ Lực lƣợng sản xuất một yếu tố ộng, cách mạng trong phƣơng thức sản xuất.
trong quá trình lao ộng, con ngƣời không ngừng cải tiến công cụ do kinh nghiệm luôn ƣợc
tích lũy, nhu cầu sản xuất không ngừng tăng lên.
+ Trong khi ó, quan hệ sản xuất khuynh hƣớng bảo thủ, ổn ịnh do gắn liền với
quyền lực ã ƣợc thể chế hóa bằng các tổ chức chính trị, xã hội do giai cấp thống trị lập ra
lOMoARcPSD|40651217
bảo vệ quyền lợi và ịa vị thống trị của họ trong hội nhƣ: nhà nƣớc, luật pháp, nhà tù, cảnh
sát, quân ội…
+ Khi lực lƣợng sản xuất phát triển ến một trình ộ nhất ịnh sẽ mâu thuẫn với quan hệ
sản xuất ang kìm hãm nó, lúc này quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích trói buộc lực
lƣợng sản xuất. Yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lƣợng sản xuất tất yếu dẫn ến thay
thế quan hệ sản xuất bằng quan hsản xuất mới phù hợp với trình mới của lực lƣợng
sản xuất ể thúc ẩy lực ợng sản xuất phát triển. Khi ó, phƣơng thức sản xuất cũ kết thúc và
phƣơng thức sản xuất mới ra ời.
=> Nhƣ vậy, ràng sự hình thành, biến ổi phát triển của quan hệ sản xuất ƣợc
quyết ịnh bởi sự biến ổi và phát triển của lực lƣợng sản xuất.
- Sự tác ộng trở lại của quan hệ sản xuất ối với lực lượng sản xuất.
+ Quan hệ sản xuất có tính ộc lập tương ối, do vậy nó tác ộng trở lại ối với lực lƣợng
sản xuất. Sự tác ộng này thể diễn ra theo hai chiều, hoặc thúc y hoặc kìm hãm sự phát
triển của lực lƣợng sản xuất.
Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lƣợng sản xuất, sẽ mở ƣờng cho lực lƣợng sản
xuất phát triển bằng cách nó sắp xếp các yếu tổ của lực lƣợng sản xuất úng vị trí, chức năng
của chúng làm chúng phát huy ƣợc hết tính năng tác dụng. Khi quan hệ sản xuất ã lỗi thời
không còn phù hợp với tính chất và trình ộ của lực lƣợng sản xuất, bộc lộ mâu thuẫn gay gắt
với lực lƣợng sản xuất, sẽ trở thành “xiềng xích trói buộc” sự phát triển của lực lƣợng sản
xuất. Sự không phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lƣợng sản xuất có thể diễn ra theo hai
xu hƣớng: vƣợt quá hoặc lạc hậu hơn so với lực lƣợng sản xuất.
+ Quan hệ sản xuất sở dĩ có thể thúc ẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lƣợng sản
xuất vì nó quy ịnh mục ích của sản xuất: sản xuất ƣợc ƣợc tiến hành vỡ lợi ớch của tập oàn
xó hội nào, tổ chức sản xuất vỡ lợi ớch nào và phõn phối sản phẩm cú lợi cho ai, ảnh hƣởng
ến thái lao ộng của quảng ại quần chúng, ch thích hoặc hạn chế việc cải tiến công cụ,
việc áp dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, việc hợp tác và phân công lao
ộng... Tức mọi mặt của quan hệ sản xuất ều tác ộng tích cực hoặc tiêu cực ến lực lƣợng
sản xuất.
Tóm lại, quan hệ sản xuất phù hợp với trình ộ phát triển của lực lƣợng sản xuất là quy
luật phổ biến tác ộng trong toàn bộ lịch sử hội loài ngƣời ã quyết ịnh lịch sử xã hội chuyển
biến từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu và nắm vững quy luật
- Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình ộ phát triển của lực lƣợng sản
xuất là quy luật chung, phổ biến của sự phát triển của xã hội loài ngƣời, là nguyên nhân cơ
bản tạo nên sự thay thế, phát triển của lịch sử nhân loại từ phƣơng thức sản xuất nguyên thủy
sang phƣơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, tiếp theo là phƣơng thức sản xuất phong kiến,
rồi sang phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa và cuối cùng là phƣơng thức sản xuất cộng
sản chủ nghĩa.
lOMoARcPSD|40651217
- Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt ầu từ phát triển lực lƣợng sản xuất,
trƣớc hết là phát triển lực lƣợng lao ộng và công cụ lao ộng. Muốn xoá bỏ một quan hệ sản
xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất mới phải căn cứ từ tính chất và trình ộ phát triển của
lực lƣợng sản xuất, không phải kết quả của mệnh lệnh hành chính, của mọi sắc lệnh từ
trên ban xuống, từ tính tất yếu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế, chống
tuỳ tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý chí.
- Quy luật sở lý luận cho vic hoch ịnh các ƣờng lối úng, phê phán các chủ
trƣơng, những sai lm trong việc xây dựng phƣơng thức sn xut mới hội ch nghĩa
Vit Nam trong thi k q tiến lên chủ nghĩa hội b qua chế bản ch nghĩa. Đƣờng
lối xây dựng ất nƣớc luôn phải tuân thủ ngun tắc quan h sn xut phải phù hợp với trình
phát triển ca lực lƣợng sn xut.
3.1.3. Bin chng giữa cơ sở h tầng và kiến trúc thƣợng tng
3.1.3.1. Khái niệm cơ sở h tầng và kiến trúc thượng tng *
Cơ sở hạ t ng
- Khái niệm: sở h tầng toàn bộ nhng quan h sn xut hợp thành cấu kinh
tế của xã hội trong một giai oạn lch s nhất ịnh.
- Kết cu của sở h tng bao gm: quan h sn xut thng tr, quan h sn xuất
tàn của phƣơng thức sn xuất cũ, quan hệ sn xut mầm mng của phƣơng thức sn
xut mi.
Các quan hệ sn xuất tác ng lẫn nhau thông qua các thành phần kinh tế tƣơng ứng do
chúng quy ịnh hợp thành nên cơ cấu kinh tế ca một xã hội nhất ịnh. Trongcấu kinh tế ó,
thành phần kinh tế do quan h sn xut thng tr tạo thành óng vai trò quyết nh, vch ra
chiều hƣớng chung ca nn kinh tế, các thành phần kinh tế khác phụ thuc vào nó, c
ộng thúc ẩy hoặc kìm hãm nó.
* Kiến tr c thượng t ng
- Khái niệm: Kiến trúc thƣợng tầng là toàn bộ nhng quan iểm, tƣ tƣởng cùng
với nhng thiết chế xã hội tƣơng ứng ƣợc hình thành trên cơ sở h tng nhất ịnh.
- Kết cu ca kiến trúc thƣợng tng ca một xã hội c th bao gm:
+ H thống các quan iểm tƣ tƣởng: chính trị, pháp quyền, tôn giáo, ạo ức, ngh thut,
khoa học... Trong ó, chính trị, pháp quyền quan hệ trc tiếp với sở h tng, các hình
thái ý thức xã hội khác có quan hệ gián tiếp.
+ Các thiết chế chính trị - xã hội tƣơng ứng của chúng: Đảng phái, nhà nƣớc, các oàn
thể, giáo hội... Trong ó nhà nƣớc có vai trò ặc bit quan trng trong kiến trúc thƣợng tng.
Nhà nước một b y tổ chc quyn lực thực thi quyn lực c bit của xã hội
trong iều kiện hội ối kháng giai cấp. Thc chất nhà nƣớc nào cũng công cụ quyn
lc thc hiện chuyên chính của giai cp thng tr - là giai cấp nm gi liệu sn xuất trong
xã hội.
lOMoARcPSD|40651217
3.1.3.2. Quan h bin chng giữa cơ sở h tầng và kiến trúc thượng tng
* Vai trò quyết ịnh của cơ sở hạ t ng ối với kiến tr c thượng t ng
sở h tầng và kiến trúc thƣợng tầng là hai mặt của i sống xã hội, chúng thống nht
bin chng với nhau, trong ó sở h tầng óng vai trò quyết ịnh i vi kiến trúc thƣợng
tầng. Vai trò quyết ịnh ó thể hin ch:
+ Mỗi cơ sở h tầng hình thành trên một kiến trúc thƣợng tầng tƣơng ng với nó. Tính
chất ca kiến trúc thƣợng tng do tính chất của cơ sở h tng quyết ịnh. Trong xã hội có giai
cấp, giai cấp nào thống tr v kinh tế thì cũng chiếm v trí thống tr v mt chính tr i
sng tinh thn ca xã hội. Các u thun trong kinh tế xét cho cùng quyết nh các mâu thuẫn
trong lĩnh vực chính trị tƣởng. Tt c các yếu t ca kiến trúc thƣợng tầng nhƣ nhà nƣớc,
pháp quyền, triết học, tôn giáo... u trc tiếp hay gián tiếp ph thuc vào sở h tầng, do
cơ sở h tng quyết ịnh.
+ Những thay i ca s h tng tt yếu ƣa ến s thay i trong kiến trúc thƣợng tng.
S biến ổi ó diễn ra trong mỗi hình thái kinh tế - hội cũng nhƣ từ hình thái kinh tế - xã
hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác.
+ S thay i ca kiến trúc thƣợng tng din ra rt phc tạp, những yếu t thay ổi
nhanh chóng nhƣ nhà nƣớc, pháp luật nhƣng cũng nhng yếu t thay i chậm nhƣ tôn
giáo, triết học, ạo ức, ngh thut...
+ Lực lƣợng sn xuất vai trò làm thay ổi kiến trúc thƣợng tầng nhƣng tác ộng
gián tiếp thông qua sự thay ổi của cơ sở h tng.
* Sự tác ộng trở lại của kiến tr c thượng t ng ối với cơ sở hạ t ng
Kiến trúc thƣợng tầng do cơ sở h tầng sinh ra, song nó cũng có tính c lập tƣơng ối,
tác ộng tr lại cơ sở h tng.
- Kiến trúc thƣợng tng s bo vệ, duy trì, củng c và phát triển sở h tng sinh ra
nó ồng thời ấu tranh xóa bỏ cơ sở h tầng và kiến trúc thƣợng tầng cũ.
- Các yếu t khác nhau của kiến trúc thƣợng tầng tác ộng khác nhau ến sở h
tầng, trong ó, yếu t tác ộng mnh m nht, trc tiếp nhất ến cơ sở h tầng là nhà nƣớc.
Bởi nó là bộ máy bạo lc tp trung ca giai cp thng tr v kinh tế.
- S tác ộng ca kiến trúc thƣợng tầng ến cơ sở h tng diễn ra theo hai xu hƣớng:
+ Khi kiến trúc thƣợng tng phản ánh úng và phù hợp vi nhu cầu khách quan của s
phát triển kinh tế thì nó sẽ có tác ộng tích cực, thúc ẩy cơ sở h tầng phát triển.
+ Khi kiến trúc thƣợng tầng không phản ánh úng hoặc không phù hợp vi nhu cu
khách quan ca s phát triển kinh tế thì sẽ kìm hãm sự phát triển của cơ sở h tng.
Tóm lại, xét cho cùng, mi quan h bin chng giữa cơ sở h tầng và kiến trúc thƣợng
tng thc chất là mối quan h gia kinh tế và chính trị. Do ó, việc vn dng quy lut v mi
quan h này có ý nghĩa to lớn trong vic thc hin ổi mới tƣ duy kinh tế gn lin với ổi mi
v chính trị Việt Nam trong giai oạn hin nay.
lOMoARcPSD|40651217
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Quy lut v mi quan h bin chng giữa sở h tầng kiến trúc thƣợng tng
sở khoa hc cho vic nhn thc một cách úng n mối quan hệ giữa kinh tế chính trị.
Kinh tế và chính trị tác ộng bin chứng, trong ó kinh tế quyết ịnh chính trị, chính trị tác ộng
tr li to ln, mnh m i vi kinh tế. Thc cht ca vai trò kiến trúc thƣợng tầng là vai trò
hoạt ộng t giác tích cực của các giai cấp, ảng phái vì lợi ích kinh tế sng còn của mình. Sự
tác ộng ca kiến trúc thƣợng tầng ối với cơ sở h tng trƣớc hết và chủ yếu thông qua ƣờng
lối chính sách củang, nhà nƣớc. Chính vì vậy V.I Lênin viết: "Chính trị là sự biu hin tp
trung ca kinh tế ... Chính trị không thể không chiếm ịa v hàng ầu so vi kinh tế "
1
.
- Trong nhn thức và thực tin nếu tách rời hoc tuyệt ối hoá một yếu t nào giữa kinh
tế chính tr ều là sai lầm. Tuyệt ối hoá kinh tế, h thp hoc ph nhn yếu t chính trị
rơi vào quan iểm duy vt tầm thƣờng, duy vt kinh tế s dẫn ến chính phủ, bt chp k
cƣơng, pháp luật không tránh khỏi tht bại, v. Nếu tuyết ối hoá về chính trị, h thp
hoc ph ịnh vai trò của kinh tế s dẫn ến duy tâm, duy ý chí, nôn nóng, chủ quan, ốt cháy
giai oạn và cũng không tránh khỏi tht bi.
- Trong quá trình lãnh ạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta ã rất quan tâm ến nhn thức
vận dng quy luật này. Trong thời k i mới ất nƣớc, Đảng ta ch trƣơng i mới toàn
diện c kinh tế chính trị, trong ó i mi kinh tế trung tâm, ồng thời i mới chính trị từng
bƣớc thn trng vng chc bng những hình thức, bƣớc i thích hợp; gii quyết tt mi quan
h giữa ổi mi - ổn ịnh- phát triển, gi vững ịnh hƣớng xã hội ch nghĩa.
3.1.4. S phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch s t
nhiên
3.1.4.1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế - xã hội
* Khái niệm
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của ch nghĩa duy vật lch s dùng ể ch
hội từng giai oạn lch s nhất nh, vi mt kiu quan h sn xuất ặc trƣng cho xã hội ó,
phù hợp vi một trình nhất nh ca lực lƣợng sn xuất, với mt kiến trúc thƣợng tầng
tƣơng ứng ƣợc xây dựng trên những quan h sn xut y.
* Kết cấu của hình thái kinh tế - xã hội
Hình thái kinh tế - xã hội là một h thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong ó có
các mặt bản lực ng sn xut, quan h sn xut và kiến trúc thƣợng tng. Mi mt
của hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng và tác ộng qua li ln nhau, thng nht vi nhau.
- Lực lƣợng sn xuất nền tng vt cht - k thut ca mối hình thái kinh tế hội.
Hình thái kinh tế - xã hội khác nhau có lực lƣợng sn xuất khác nhau. Suy ến cùng, sự phát
1
Lênin, Toàn tập, tp 42, Nxb. TBM.1977, tr 349.
lOMoARcPSD|40651217
triển ca lực lƣợng sn xut quyết ịnh s hình thành, phát triển và thay thế ln nhau của các
hình thái kinh tế - xã hội.
- Các quan hệ sn xut tạo thành cơ sở h tng của xã hội và quyết ịnh tt c mi quan
h xã hội khác. Mỗi một hình thái kinh tế - xã hội một kiu quan h sn xuất ặc trƣng cho
nó. Quan hệ sn xuất là tiêu chuẩn khách quan ể phân biệt các chế xã hội.
- Kiến trúc thƣợng tầng ƣợc hình thành và phát triển phù hợp với cơ sở h tng, nhƣng
nó lại là công cụ bo vệ, duy trì và phát triển cơ sở h tầng sinh ra nó.
Ngoài các mặt bản nêu trên, các hình thái kinh tế - xã hội còn quan hệ gia ình,
dân tộc và các quan hệ xã hội khác. Các quan hệ ó ều gắn bó chặt ch vi quan h sn xut,
biến ổi cùng với s biến ổi ca quan h sn xut.
3.1.4.2. Quá trình lịch s - t nhiên của xã hội loài người
Sự phát triển của các hình thái kinh tế - hội trong lịch sử nhân loại ã, ang và sẽ trải
qua hình thái kinh tế - hội chiếm hữu lệ, hình thái kinh tế - hội phong kiến, hình
thái kinh tế - xã hội bản chủ nghĩa hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa. Sự
thay thế phát triển của các hình thái kinh tế - hội ó trong lịch sử một quá trình lịch
sử - tự nhiên.
Quá trình lịch s - t nhiên của hội loài ngƣời sự thống nhất giữa lôgíc lịch
sử, bao hàm cả sự phát triển tu n tự i vi lch s phát triển toàn thế giới sự phát triển
“bỏ qua” một hay vài hình thái kinh tế xã hội ối vi mt s quc gia, dân tộc c th.
Khi phân tích sự phát triển ca lch s nhân loại theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội,
C.Mác ã cho rằng: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế hội một quá trình lịch s -
t nhiên”. Thể hiện trên các phƣơng diện sau:
Một là, s vận ộng, phát triển ca hội không tuân theo ý chí chủ quan ca con ngƣời
tuân theo các quy luật khách quan, cơ bản nhất là quy luật v s phù hợp ca quan h sn
xut vi trình ộ ca lực lƣợng sn xuất và quy luật kiến trúc thƣợng tầng phù hp với cơ sở
h tng.
Hai là, ngun gc ca mi s vận ộng, phát triển của xã hội, ca lch s nhân loại suy
ến cùng ều nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp t s phát triển ca lc lƣợng sn xut
của xã hội ó.
Ba là, Quá trình phát triển của các hình thái kinh tế - hội thể do s tác ng ca
nhiều nhân tố ch quan, nhƣng nhân tố gi vai trò quyết ịnh chính là sự tác ộng của các quy
luật khách quan. Qua ó, xã hội loài ngƣời ã tuần t trải qua các hình thái kinh tế- xã hi:
Cng sản nguyên thủy, chiếm hữu lệ, phong kiến, bản ch nghĩa tƣơng lai sẽ
hình thái kinh tế - xã hội cng sn ch nghĩa.
Bốn là, ch nghĩa Mác – Lênin khẳng ịnh con ƣờng phát triển ca mỗi dân tộc không
chỉ b chi phi bởi các quy luật chung, mà còn bị tác ộng bởi các iều kin t nhiên, chính trị,
văn hoá... Chính vậy, lch s phát triển của nhân loại hết sức phong phú a dạng.
những dân tộc lần lƣợt trải qua các hình thái kinh tế - xã hội t thấp ến cao, nhƣng cũng
lOMoARcPSD|40651217
những dân tộc b qua mt hay một vài hình thái kinh tế hội nào ó. Hình thái kinh tế
hội cộng chủ nghĩa ra ời là tất yếu khách quan của lch s xã hội. Phát triển là xu hƣớng tt
yếu, bản ca lch s xã hội loài ngƣời. Ch nghĩa bản không phải nấc thang phát
triển cuối cùng của hội loài ngƣời. Chính những mâu thuẫn bản trong lòng hội
bản ã quyết nh s vận ng phát triển của xã hội loài ngƣời. Nhng tiền vt cht cho s
vận ộng phát triển xã hội ã xuất hin ngay trong lòng hội tƣ bản. Đó là lực lƣợng sn xut
hiện i với tính chất xã hội hóa cao và giai cấp vô sản tiên tiến, cách mạng, ã phát triển c v
s lƣợng và chất lƣợng. Tiền ề lý luận cho s vận ộng phát triển xã hội ã xuất hiện, ó là hệ
tƣởng Mác - Lênin khoa học cách mạng. S thay thế hình thái kinh tế hội tƣ bản
ch nghĩa bằng hình thái kinh tế cng sn ch nghĩa phải thông qua ấu tranh giai cấp mà ỉnh
cao là cách mạng xã hội.
3.1.4.3. Giá trị khoa học và ý nghĩa cách mạng ca lý luận hình thái kinh tế -hi
* Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội
Sáng tạo ra hc thuyết hình thái kinh tế - hội là một bƣớc ngoặt cách mng trong
quan nim v lch s - xã hội của nhân loại.
- Hc thuyết ó chỉ ra vai trò quyết nh ca sn xut vt chất, i vi s tn tại phát
triển của hội. vậy, giải thích các hiện tƣợng xã hội trƣớc hết phi xuất phát từ sn
xut vt cht, t phƣơng thức sn xut của xã hội vi cốt lõi của nó là trình ộ phát trin ca
lực lƣợng sn xut hin thc.
- Hc thuyết ó chỉ ra: xã hội một cơ thể sống sinh ộng, các mặt cơ bản của nó có mối
liên hệ tác ng lẫn nhau, trong ó quan hệ sn xuất quan h bản nhất. vậy, lý giải
chính xác i sống xã hội cn phi xuất phát từ quan h sn xut hin thực tiến hành phân
tích các quan hệ tinh thần khác nhau của ời sống xã hội và mối quan h gia chúng.
- Hc thuyết cũng chỉ ra s phát triển của các hình thái kinh tế - hội là một quá trình
tất yếu khách quan, không phụ thuc vào ý muốn ch quan con ngƣời. vậy, mun nhn
thức úng về xã hội, phi xuất phát từ chính bản thân xã hội vi nhng quan h sn xut cấu
thành và nghiên cứu nhng quy lut vận hành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội ó.
Đây là những giá trị phƣơng pháp luận chung nht cho việc nghiên cứu v lch s xã
hi, lch s nhân loại và lịch s cộng ồng ngƣời.
* Ý nghĩa cách mạng của học thuyết kinh tế - xã hội
- Hc thuyết hình thái kinh tế xã hội là cơ sở khoa hc cho việc xác ịnh con ƣờng phát
triển của nƣớc ta ó là quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, b qua chế bn ch nghĩa. Đây chính
sự la chn duy nhất úng ắn, có khả năng và iều kiện thc hin.Con ƣờng phát triển quá
lên chủ nghĩa hội, b qua chế tƣ bản ch nghĩa Vit Nam phù hợp với tính quy
luật ca việc “bỏ qua” một hay vài hình thái kinh tế - xã hội trong s phát triển lch s.
- Quá lên chủ nghĩa xã hội, b qua chế tƣ bản ch nghĩa Việt Nam là phù hợp vi
quy luật phát triển rút ngắn trong lch s loài ngƣời. Bn cht ca s phát triển rút ngắn
hội làrút ngắn các giai oạn, các bƣớc i của nền văn minh loài ngƣời, cốt lõi sự tăng trƣởng
lOMoARcPSD|40651217
nhy vt ca lc lƣợng sn xuất. Qua quá trình tổng kết thc tiễn, phát triển luận, Đảng
cng sn Vit Nam ã chỉ ra thc cht ca vic b qua chế bn ch nghĩa, quá ộ lên ch
nghĩa hội Vit Nam hiện nay: “Con ƣờng i lên của nƣớc ta sự phát triển quá lên
chủ nghĩa xã hội b qua chế tƣ bản ch nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập v trí thng tr ca
quan h sn xuất và kiến trúc thƣợng tầng tƣ bản ch nghĩa, nhƣng tiếp thu, kế tha những
thành tựu của nhân loại ã ạt ƣợc dƣới chế bn ch nghĩa, ặc bit về khoa học công
nghệ, ể phát triển nhanh lc lƣợng sn xuất, xây dựng nn kinh tế hiện ại”
1
.
- Hc thuyết hình thái kinh tế xã hội là cơ sở luận, phƣơng pháp luận khoa hc trong
quán triệt quan iểm ƣờng li của Đảng ta. hình, mục tiêu chủ nghĩa hội nƣớc ta
ƣợc xác nh với các tiêu chí về lc lƣợng sn xut, quan h sn xut, kiến trúc thƣợng tng.
Đồng thời xác ịnh các phƣơng hƣớng y dựng ch nghĩa xã hội trong thi k quá lên chủ
nghĩa xã hội nƣớc ta.
- Hc thuyết hình thái kinh tế - hội là cơ sở lí luận, phƣơng pháp luận khoa học
cách mạng trong ấu tranh bác bỏ những quan iểm thù ịch, sai trái về xã hội. Phê phán thuyết
k tr, thuyết hi t ã tuyệt ối hóa yếu t kinh tế - k thuật, xoá nhoà sự khác nhau v bn
cht của các chế xã hội nhm chng minh cho s tn tại vĩnh viễn ca chế bn.
Tóm lại, ngày nay thực tiễn xã hội và sự phát triển ca nhn thc khoa học ã bổ sung,
phát triển mới các quan niệm lch s hội, song luận hình thái kinh tế - xã hội vn gi
nguyên giá trị, quan niệm duy nht khoa học cách mạng phân tích lịch s nhận
thức các vấn ề xã hội, là cơ sở nn tảng lí luận cho ch nghĩa xã hội khoa hc.
3.2. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
3.2.1. Giai cấp và ấu tranh giai cấp
3.2.1.1. Giai cấp
* Định nghĩa giai cấp
- Trong c phẩm Sáng kiến vĩ ại, V.I.Lênin ƣa ra nh nghĩa về giai cấp: Ngƣời ta gọi
là giai cấp, những tập oàn to lớn gồm những ngƣời khác nhau về ịa vị của họ trong một hệ
thống sản xuất hội nhất ịnh trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thƣờng thƣờng
thì những quan hệ y ƣợc pháp luật quy ịnh thừa nhận) ối với những tƣ liệu sản xuất,
về vai trò của họ trong tổ chức lao ộng xã hội, và nhƣ vậy là khác nhau về cách thức hƣởng
thụ về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều họ ƣợc hƣởng. Giai cấp là những tập oàn
ngƣời, tập oàn này có thể chiếm oạt lao ộng của tập oàn khác, do chỗ các tập oàn ó có ịa
vị khác nhau trong một chế ộ kinh tế xã hội nhất ịnh”
2
Nhƣ vậy, sự ra ời và tồn tại của giai cấp gắn với những hệ thống sản xuất xã hội nhất
ịnh. Sự khác nhau về ịa vị của các giai cấp trong hệ thống sản xuất xã hội là do:
+ Thứ nhất: khác nhau vquan hệ của họ ối với việc sở hữu những tƣ liệu sản xuất của
xã hội.
1
Văn kiện Đại hội Đảng, Nxb. Chính trị Quc gia. H. 2001. Tr 84.
2
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, t.39, tr. 17-18.
lOMoARcPSD| 40651217
+ Thứ hai: khác nhau vvai trò của họ trong tổ chức quản lý sản xuất, phân công lao
ộng xã hội.
+ Thứ ba: khác nhau về phƣơng thức quy phân phối những sản phẩm lao ộng
của xã hội.
Trong những sự khác nhau trên, sự khác nhau về sở hữu ối với liệu sản xuất ý
nghĩa quan trọng quyết ịnh nhất. Bởi vì, trong xã hội tập oàn ngƣời nào nắm giữ tƣ liệu sản
xuất sẽ trở thành giai cấp thống trị, có quyền tổ chức sản xuất và chiếm oạt những sản phẩm
lao ộng của xã hội làm ra.
- Phân biệt giai cấp với tầng lớp xã hội. Khái niệm tầng lớp xã hội thƣờng ƣợc dùng
chỉ sự phân tầng, phân lớp, phân nhóm giữa những con ngƣời trong cùng một giai cấp theo
ịa vị và sự khác biệt cụ thể của họ trong giai cấp ó. Khái niệm này cũng còn ƣợc dùng ể chỉ
những nhóm ngƣời ngoài kết cấu các giai cấp trong một hội nhất ịnh nhƣ tầng lớp công
chức, trí thức, tiểu nông... Những tầng lớp này ều quan hệ nhất ịnh với giai cấp y hay
giai cấp khác trong xã hội.
*Nguồn gốc hình thành giai cấp
Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng ịnh, sự tồn tại giai cấp, ối kháng ấu tranh giai cấp
hiện tƣợng có tính lịch sử. Theo C.Mác: “Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những
giai oạn phát triển lịch sử nhất ịnh của sản xuất”
1
.
- Nguồn gốc trực tiếp của sự phân hóa giai cấp sự ra ời tồn tại của chế chiếm
hữu tƣ nhân về liệu sản xuất chủ yếu của hội. Bởi chỉ trong iều kiện ó mới khả
năng khách quan làm phát sinh và tồn tại sự phân biệt ịa vị của các tập oàn ngƣời trong quá
trình sản xuất hội. Do ó, dẫn tới khả năng tập oàn y thể chiếm oạt lao ộng của tập
oàn khác, xã hội phân chia thành giai cấp thống trị, bóc lột giai cấp bị thống trị, bị bóc
lột.
- Nguồn gốc sâu xa của sự phân hóa giai cấp trong hội chính do tình trạng phát
triển nhƣng chƣa tới trình ộ xã hội hóa cao của lực lƣợng sản xuất. Khi lực lƣợng sản xuất
ã ạt trình ộ xã hội hóa cao thì chính nó lại là nguyên nhân khách quan của việc xóa bỏ chế ộ
chiếm hữu nhân về liệu sản xuất do ó dẫn tới sự xóa bỏ giai cấp, ối kháng ấu
tranh giai cấp trong xã hội.
Sự hình thành và phát triển giai cấp trong lịch sử có thể diễn ra với những hình thức
mức khác nhau các cộng ồng hội khác nhau. Điều ó y thuộc sự c ộng cụ thể của
các nhân tố khách quan chủ quan ến tiến trình vận ộng, phát triển của mỗi cộng ồng ngƣời.
Tuy nhiên, sự hình thànhphát triển giai cấp diễn ra chủ yếu dƣới tác ộng của nhân tố bạo
lực và sự tác ộng của quy luật kinh tế phân hóa những ngƣời sản xuất hàng hóa trong nội bộ
cồng ồng xã hội.
* Kết cấu giai cấp trong xã hội có ối kháng giai cấp
Kết cấu giai cấp trong hội ối kháng giai cấp gồm có: giai cấp bản những
giai cấp không cơ bản và các tầng lớp xã hội trung gian.
1
C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, NXB.CTQG, H, 1995, t.28, tr.662
lOMoARcPSD|40651217
- Giai cấp cơ bản là sản phẩm của những phƣơng thức sản xuất thống trị nhất ịnh. Đó
giai cấp chủ lệ trong hội chiếm hữu lệ, giai cấp ịa chủ nông dân trong
xã hội phong kiến; giai cấp tƣ sản và vô sản trong xã hội tƣ bản chủ nghĩa.
- Những giai cấp không cơ bản những giai cấp gắn với phƣơng thức sản xuất tàn
(nhƣ nô lệ trong buổi ầu xã hội phong kiến; ịa chủ và nông nô trong buổi ầu xã hội tƣ bản)
hoặc gắn với phƣơng thức sản xuất mầm mống (nhƣ tiểu chủ, tiểu thƣơng, giai cấp tƣ sản,
giai cấp công nhân công trƣờng thủ công trong giai oạn cuối xã hội phong kiến).
- Các t ng lớp trung gian nhƣtầng lớp bình dân trong xã hội nô lệ, tầng lớp tiểu tƣ sản
thành thị và nông thôn trong xã hội tƣ bản, tầng lớp trí thức... Các tầng lớp xã hội y không
có ịa vị kinh tế ộc lập, song y thuộc vào iều kiện lịch sử mà nó có thể phục vụ cho giai cấp
này hoặc giai cấp khác. bị phân hóa dƣới tác ộng của sự vận ộng nền sản xuất vật chất
xã hội.
Phân tích kết cấu giai cấp và sự biến ổi của ý nghĩa quan trọng, giúp chính ảng
của giai cấp vô sản xác ịnh úng các mâu thuẫn bản, mâu thuẫn chủ yếu của hội; nhận
thức úng ịa vị, vai trò thái ộ chính trị của mỗi một giai cấp. Trên sở ó, xác ịnh ối tƣợng,
lực lƣợng cách mạng, nhiệm vụ và giai cấp lãnh ạo cách mạng.
3.2.1.2. Đấu tranh giai cấp
* Định nghĩa ấu tranh giai cấp
- V.I.Lênin ƣa ra ịnh nghĩa ấu tranh giai cấp nhƣ sau: “Đấu tranh giai cấp cuộc ấu
tranh của quần chúng bị tƣớc hết quyền, bị áp bức lao ộng, chống bọn ặc quyền, ặc
lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc ấu tranh của những ngƣời công nhân làm thuê hay
những ngƣời vô sản chống những ngƣời hữu sản hay giai cấp tƣ sản”
1
.
- Đấu tranh giai cấp thể biểu hiện dƣới nhiều hình thức: ấu tranh kinh tế, ấu tranh
tƣởng, ấu tranh chính trị... hoặc thể biểu hiện thành ấu tranh dân tộc, văn hóa, tôn
giáo...
* Thực chất của ấu tranh giai cấp
Đấu tranh giai cấp cuộc ấu tranh giải quyết những mâu thuẫn về mặt lợi ích của
những ngƣời lao ộng, làm thuê, những ngƣời nô lệ, bị áp bức về chính trị - xã hội và bị bóc
lột về kinh tế chống lại giai cấp thống trị, những kẻ i áp bức bóc lột; tức nhằm giải
quyết mâu thuẫn về lợi ích kinh tế và chính trị - xã hội giữa giai cấp thống trị và bị thống trị.
* Nguồn gốc của ấu tranh giai cấp
Đấu tranh giai cấp nguyên nhân khách quan từ sự phát triển mang tính xã hội hóa
ngày càng sâu rộng của lực lƣợng sản xuất với quan hệ chiếm hữu nhân về liệu sản
xuất. Biểu hiện của mâu thuẫn y về phƣơng diện hội: mâu thuẫn giữa một bên giai
cấp cách mạng, tiến bộ, ại diện cho phƣơng thức sản xuất mới, với một bên là giai cấp thống
trị, bóc lột, ại biểu cho những lợi ích gắn với quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu.
* Vai trò của ấu tranh giai cấp ối với sự vận ộng, phát triển của hội ối
kháng giai cấp
1
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến b, Mátxcơva, 1979, t.7, tr. 237 - 238.
lOMoARcPSD|40651217
Trong hội ối kháng giai cấp, ấu tranh giai cấp giữ vai trò ộng lựcquan trọng,
trực tiếp của sự tiến bộ và phát triển xã hội.
- Đấu tranh giai cấp dẫn tới sự ra ời của phƣơng thức sản xuất mới thông qua ỉnh cao
của những cuộc cách mạng hội. Phƣơng thức sản xuất mới ra ời mở ra ịa bàn mới
cho sự phát triển của sản xuất xã hội, là ộng lực thúc ẩy sự phát triển của toàn bộ ời sống xã
hội.
- Đấu tranh giai cấp góp phần xoá bỏ các thế lực phản ộng, lạc hậu, ồng thời cải tạo cả
bản thân giai cấp cách mạng. Giai cấp nào ại biểu cho phƣơng thức sản xuất mới, giai cấp ó
sẽ lãnh ạo cách mạng.
- Đấu tranh giai cấp giữa giai cấp sản giai cấp sản cuộc ấu tranh sau cùng
trong lịch sử hội giai cấp. cuộc ấu tranh khác về chất so với các cuộc ấu tranh
trƣớc ó trong lịch sử. Thành quả chủ yếu cuộc ấu tranh ó ạt ƣợc sự ra ời của xã hội
cộng sản chủ nghĩa – xã hội tiến tới xóa bỏ hoàn toàn áp bức, bóc lột.
3.2.1.3. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
Đấu tranh giai cấp trong lịch sử tất yếu dẫn ến cuộc ấu tranh của giai cấp vô sản chống
lại giai cấp sản cuộc ấu tranh giai cấp cuối cùng trong lịch sử. Cuộc ấu tranh giai cấp
này chia thành hai giai oạn cơ bản: giai oạn trƣớc khi giành chính quyền và giai oạn sau khi
giành chính quyền.
* Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chưa có chính quyền
Tổng kết thực tiễn cuộc u tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chƣa giành ƣợc chính
quyền, C.Mác Ph.Ăngghen ã chỉ ra ba hình thức ấu tranh bản: ấu tranh kinh tế, ấu tranh
chính trị và ấu tranh tƣ tƣởng.
+ Đấu tranh kinh tế là một trong những hình thức bản ấu tranh giai cấp của giai cấp
vô sản. Đấu tranh kinh tế nhiệm vụ trƣớc mắt là bảo vệ những lợi ích hàng ngày của công
nhân nhƣ tăng lƣơng, rút ngắn thời gian lao ộng, cải thiện iều kiện sống...; có tác dụng tập
hợp lực lƣợng, giác ngộ quần chúng trong cuộc u tranh giai cấp nói chung. Tuy nhiên, ấu
tranh kinh tế không thể ạt ƣợc mục ích cuối cùng là xóa bỏ chế ộ tƣ bản chủ nghĩa.
+ Đấu tranh chính trị là hình thức ấu tranh cao nhất của giai cấp vô sản. Mục tiêu của
ấu tranh chính trị ánh ách thống trị của giai cấp sản, giành chính quyền vtay giai
cấp sản. Tuy nhiên, muốn giải quyết ƣợc mâu thuẫn bản của hội, giai cấp sản
phải sử dụng bạo lực cách mạng ể ập tan nhà nƣớc tƣ sản, thiết lập quyền lực chính trị của
mình ối với toàn xã hội. Trên cơ sở ó, giai cấp vô sản tổ chức cải tạo xã hội cũ và xây dựng
thành công xã hội mới. Để giành thắng lợi trong cuộc ấu tranh, giai cấp sản tất yếu phải
tổ chức ra chính ảng của mình.
+ Đấu tranh ởng mục ích ập tan hệ tƣởng của giai cấp sản; khắc phục
những ảnh hƣởng của tƣởng, tâm lý, tập quán lạc hậu trong phong trào cách mạng;
trang tƣ tƣởng cách mạng và khoa học của giai cấp công nhân. Ngoài ra, ấu tranh tƣ tƣởng
còn nhằm giáo dục quần chúng nhân dân lao ộng thấm nhuần ƣờng lối, chiến lƣợc cách
mạng của ảng, biến ƣờng lối cách mạng của ảng thành hành ộng cách mạng; ấu tranh chống
các trào lƣu tƣ tƣởng lệch lạc trong phong trào cách mạng, bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin và
ƣờng lối, chủ trƣơng của ảng...
lOMoARcPSD| 40651217
Ba hình thức ấu tranh bản của giai cấp sản quan hệ chặt chẽ thống nhất với
nhau. Trong ó, ấu tranh chính trị là hình thức ấu tranh cao nhất, có ý nghĩa quyết ịnh ến thắng
lợi của giai cấp vô sản. Để ảm bảo cho thắng lợi cuối cùng của cuộc ấu tranh, giai cấp vô sản
phải xác ịnh và sử dụng úng các hình thức ấu tranh cho phù hợp với mỗi giai oạn cụ thể của
cuộc cách mạng.
* Đấu tranh giai cấpcủa giai cấp sản trong thời kỳ quá từ chủ nghĩa bản lên
chủ nghĩa xã hội
- Do ặc iểm kinh tế - xã hội của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa hội chi phối nên ấu tranh
giai cấp vẫn là tất yếu.
Một là, nền sản xuất nhỏ và kinh tế nhiều thành phần còn chứa ựng cơ sở khách quan
ể tồn tại, nảy sinh giai cấp bóc lột và mâu thuẫn giai cấp.
Hai là, giai cấp tƣ sản tuy bị ánh ổ về mặt chính quyền, song chúng vẫn còn tiềm lực
tìm cách chống phá sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản.
Ba là, những tƣởng, tâm lý, tập quán, tàn dƣ của xã hội vẫn chƣa mất i, chúng
chỉ có thể bị thủ tiêu thông qua cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản.
- Cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trong thời kỳ quá ộ từ chủ nghĩa tƣ bản lên
chủ nghĩa xã hội ƣợc diễn ra trong iều kiện mới với những nội dung mới hình thức mới
với tính chất phức tạp, khó khăn và lâu dài.
Một là, cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản ƣợc diễn ra trong iều kiện mới: giai
cấp sản từ ịa vị giai cấp bị thống trị ã trở thành giai cấp lãnh ạo xã hội; khối liên minh
công nông trí thức ƣợc củng cố trở thành nền tảng vững chắc của chế ộ xã hội mới; các
lực lƣợng phản cách mạng ngày càng bị thu hẹp dần... Tuy nhiên, ấu tranh giai cấp của giai
cấp vô sản trong thời kỳ quá ộ diễn ra trong iều kiện khó khăn nhƣ: kinh nghiệm quản lý xã
hội về mọi mặt của giai cấp vô sản còn nhiều hạn chế, giai cấp tƣ sản và thế lực thù ịch với
nhiều âm mƣu chống phá sự nghiệp cách mạng, những tàn của hội cũ... vậy, tính
chất của cuộc ấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá ộ là hết sức gay go, quyết liệt và phức tạp.
Hai là, cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã
hội có nội dung mới so với cuộc ấu tranh giai cấp trƣớc khi giành chính quyền. Mục tiêu của
nó là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực của ời sống xã hội. Thực
chất, ây là cuộc ấu tranh giữa hai con ƣờng xã hội chủ nghĩa bản chủ nghĩa. Để thực
hiện thắng lợi cuộc ấu tranh ó, giai cấp sản ồng thời phải thực hiện hai nhiệm vụ bảo
vệ vững chắc thành quả cách mạng ã giành ƣợc cải tạo hội cũ, y dựng thành công
xã hội mới. Đây là nhiệm vụ phức tạp, khó khăn và lâu dài nhất trong cuộc ấu tranh giai cấp
của giai cấp vô sản.
Ba là, cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp sản cũng diễn ra dƣới những hình thức
mới. Trong cuộc ấu tranh này, giai cấp vô sản sử dụng tổng hợp các hình thức a dạng, phong
phú nhƣ bằng bạo lực và hòa bình, bằng quân sự và kinh tế, bằng giáo dục và hành chính...
tùy vào mỗi giai oạn lịch sử cụ thể nhất ịnh.
- Đặc iểm ấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản – giai cấp công nhân trong thời kỳ quá
ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
lOMoARcPSD| 40651217
Quá ộ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam quá gián tiếp từ một xã hội thuộc ịa, nửa
phong kiến với trình ộ phát triển của lực lƣợng sản xuất không ồng ều giữa các vùng và khu
vực, tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế ộ tƣ bản chủ nghĩa.
+ Do ặc iểm kinh tế - xã hội của thời kquá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Namquy ịnh
nên ấu tranh giai cấpvẫn là tất yếu.
Một là, trrong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, nền kinh tế sản xuất nhỏ
nền kinh tế nhiều thành phần vận ộng theo chế thị trƣờng còn chứa ựng sở khách
quan ể tồn tại, nảy sinh giai cấp bóc lột và mâu thuẫn giai cấp. Cơ sở kinh tế ó òi hỏi tất yếu
phải ấu tranh chống lại khuynh hƣớng tự phát i n chủ nghĩa bản, giữ vững ịnh hƣớng
xã hội chủ nghĩa của ất nƣớc.
Hai là, các thế lực thù ịch, phản ộng bằng nhiều âm mƣu thủ oạn tìm cách chống
phá sự nghiệp cách mạng của ất nƣớc; thực hiện âm mƣu “diễn biến hòa bình” hòng xóa bỏ
vai trò lãnh ạo của Đảng và chế ộ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Ba là, những tƣ tƣởng, tâm lý, tập quán lạc hậu, tàn dƣ của xã hội phong kiến, tƣ
sản, của chủ nghĩa thực dân, mặt trái của kinh tế thị trƣờng... vẫn còn tồn tại, chúng chỉ có
thể bị thủ tiêu thông qua cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản.Cuộc ấu tranh giai cấp ở
Việt Nam hiện nay ang diễn ra gay go, phức tạp trên tất cả lĩnh vực của ời sống xã hội.
+ Cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay ƣợc diễn ra trong
iều kiện mới với những nội dung mới hình thức mới với tính chất phức tạp, khó khăn
lâu dài.
Một là, cuộc ấu tranh giai cấp Việt Nam trong thời k quá lên chủ nghĩa hội
diễn ra trong iều kiện mới: ất nƣớc có những biến ổi to lớn về kinh tế - xã hội, ịa vị của các
giai cấp trong hội biến ổi căn bản, quan hgiữa các giai cấp và tầng lớp chủ yếu là
quan hệ hợp tác ẩu tranh trong nội bộ nhân dân nhằm tăng cƣờng sự oàn kết trong sự
nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc; lợi ích giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích toàn
dân tộc; vai trò lãnh ạo của Đảng sự quản lý của Nhà nƣớc Việt Nam ƣợc tăng cƣờng,
hoàn thiện trở thành công cụ chính trị mạnh mẽ trong cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp vô
sản nhân dân lao ộng... Tuy nhiên, trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội, cách mạng
Việt Nam còn nhiều khó khăn, thách thức: các thế lực thù ịch thực hiện âm mƣu “diễn
biến hòa bình”, gây bạo loạn lật ổ, sử dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” hòng làm
thay ổi chế chính trị ở Việt Nam; sự khủng hoảng chủ nghĩa xã hội thế giới và sự iều chỉnh
thích nghi của chủ nghĩa bản hiện ại tác ộng ến cuộc ấu tranh giai cấp Việt Nam
hiện nay. Bởi vậy, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một nhiệm vụ trọng
ại, nhƣng cũng rất khó khăn, phức tạp và lâu dài.
Hai là, nội dung của cuộc ấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam hiện naylà thực hiện thắng lợi mục tiêu ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, xây
dựng một xã hội dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng văn minh. Thực chất ây là
cuộc ấu tranh giữa các nhân tố thúc y ất nƣớc theo ịnh hƣớng hội chủ nghĩa với các nhân
tố làm cản trở ất nƣớc theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa.
lOMoARcPSD|40651217
Để thực hiện thắng lợi mục tiêu trên, Đảng nhân dân Việt Nam phải thực hiện thắng
lợi hai nhiệm vụ chiến lƣợc xây dựng thành công chủ nghĩa hội bảo vệ vững chắc
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Đại hội IX của Đảng ta khẳng ịnh nội dung chủ yếu của cuộc ấu tranh giai cấp ở Việt
Nam hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa theo ịnh hƣớng
hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nƣớc ngh o, kém phát triển, thực hiện công bằng xã
hội, chống áp bức, bất công, ấu tranh ngăn chặn, khắc phục những ởng và hành ộng
tiêu cực, sai trái, ấu tranh làm thất bại mọi âm mƣu hành ộng chống phá của các thế lực
thù ịch; bảo vệ ộc lập dân tộc, xây dựng nƣớc ta thành một nƣớc hội chủ nghĩa phồn vinh,
nhân dân hạnh phúc.
Ba là, ấu tranh giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ƣợc diễn
ra với nhiều hình thức phong phú, a dạng và òi hỏi phải sử dụng tổng hợp các biện pháp linh
hoạt: bằng hành chính giáo dục; giữa cải tạo và xây dựng; sử dụng các hình thức kinh tế
trung gian, quá ộ; phát triển kinh tế thị trƣờng ịnh hƣớng hội chủ nghĩa; mở cửa hội
nhập quốc tế; kết hợp giữa phát triển kinh tế - hội với tăng cƣờng quốc phòng an ninh...
Để thực hiện thắng lợi nội dung của cuộc ấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay òi hỏi
phải giải quyết tốt các phƣơng hƣớng nhiệm vcụ thể: nâng cao năng lực sức chiến
ấu của Đảng; y mạnh công nghiệp hóa và hiện ại hóa ất nƣớc; phát triển văn hóa, thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội; tăng cƣờng quốc phòng và an ninh; mở rộng quan hệ ối ngoại;
giữ vững ổn ịnh chính trị - xã hội ất nƣớc.Động lực chủ yếu phát triển ất nƣớc ại oàn
kết toàn dân trên sở liên minh giữa công nông trí thức do Đảng lãnh ạo, kết hợp hài
hòa các lợi ích nhân, tập thể xã hội, phát huy mọi tiềm năng nguồn lực của các thành
phần kinh tế, của toàn xã hội.
Nhƣ vậy, ấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của ời
sống xã hội với các nội dung cthể khác nhau nhằm giải quyết những mâu thuẫn của quá
trình vận ộng i lên chủ nghĩa xã hội. Đó cuộc ấu tranh giai cấp diễn ra trong iều kiện mới,
với nội dung và hình thức mới với tính chất phức tạp, khó khăn và lâu dài.
3.2.2. Dân tộc
3.2.2.1. Các hình thức cộng ồng người trước khi hình thành dân tộc
Để tồn tại phát triển, con ngƣời phải gắn kết với nhau thành những cộng ồng. Trong
quá trình phát triển của hội, trƣớc khi dân tộc ra ời, các hình thức cộng ồng ngƣời biến
ổi từ thị tộc ến bộ lạc, bộ tộc. Trong ó, dân tộc là hình thức cộng ồng ngƣời cao nhất và phổ
biến nhất của xã hội loài ngƣời hiện nay.
* Thị tộc
Ngay từ khi mới thoát khỏi giới ộng vật, con ngƣời ã sống thành tập oàn, ó những
bầy ngƣời nguyên thủy.Khi tiến ến một trình ộ cao hơn, những bầy ngƣời ó phát triển thành
thị tộc. Thị tộc vừa là thiết chế xã hội ầu tiên, vừa là hình thức cộng ồng ngƣời sớm nhất của
loài ngƣời.
Ngoài ặc trƣng chung về huyết thống chủ yếu, thị tộc còn những quan hệ cộng
ồng về ngôn ngữ, tập quán, tín ngƣỡng, văn hóa. Mỗi thị tộc khu vực trú, vùng săn
bắt và tên gọi riêng.
lOMoARcPSD|40651217
Cơ sở kinh tế của thị tộc là quyền sở hữu chung về tƣ liệu sản xuất và tài sản. Họ cùng
lao ộng và mọi sản phẩm ƣợc chia ều cho tất cả các thành viên trong thị tộc.
Lãnh ạo thị tộc một hội ồng thị tộc, ứng ầu tộc trƣởng ƣợc mọi ngƣời bầu ra.
Việc quản lý iều hành thị tộc dựa trên nghị quyết của hội nghị thị tộc. Các thành viên trong
thị tộc chấp hành sự iều khiển của tộc trƣởng một cách tự nguyện.
* Bộ lạc
Bộ lạc cộng ồng bao gồm những thị tộc quan hệ cùng huyết thống hoặc các thị
tộc có quan hệ hôn nhân liên kết với nhau. Bộ lạc là hình thức cộng ồng ngƣời phát triển từ
thị tộc và do sự liên kết của nhiều thị tộc có cùng huyết thống tạo thành.
Đặc trƣng của bộ lạc cùng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa, tín ngƣỡng
và cùng chung sống trên một vùng lãnh thổ. Lãnh thổ của bộ lạc ổn ịnh hơn so với thị tộc.
Bộ lạc có hình thức sở hữu cao hơn thị tộc. Ngoài sở hữu riêng của thị tộc, bộ lạc còn
những sở hữu khác bao gồm vùng lãnh thổ, nơi trồng trọt, săn bắt và chăn nuôi...
Lãnh ạo bộ lạc một hội ồng các tộc trƣởng. Trong bộ lạc một thủ nh tối cao
nhƣng mọi quyền hành quản lý bộ lạc do hội nghị của hội ồng các tộc trƣởng và thủ lĩnh
quân sự quyết ịnh. Hình thức phát triển cao nhất của bộ lạc liên minh bộ lạc ƣợc hình
thành từ sự liên kết nhiều bộ lạc.
* Bộ tộc
Bộ tộc là hình thức cộng ồng ngƣời hình thành khi xã hội có sự phân chia thành giai
cấp. Các bộ tộc ƣợc hình thành từ sự liên kết của nhiều bộ lạc sống trên một lãnh thổ nhất
ịnh. Bộ tộc hình thành cùng với chế ộ chiếm hữu nô lệ, hoặc trong những xã hội bỏ qua chế
ộ chiếm hữu nô lệ, thì bộ tộc hình thành cùng với chế ộ phong kiến.
Đặc trƣng bản của bộ tộc việc hình thành lãnh thổ chung, tiếng nói chung, văn
hóa và lối sống chung, ánh dấu sự tan của các quan hệ sản xuất nguyên thủy hình thành
quan hệ sản xuất của xã hội có giai cấp. Cơ sở hình thành bộ tộc không còn là quan hệ huyết
thống dựa trên quan hệ lãnh thổ giữa những ngƣời các bộ lạc khác nhau, gắn với
nhau thông qua hoạt ộng sản xuất, thƣơng mại và các qua hệ kinh tế khác. Quyền sở hữu tƣ
nhân về tƣ liệu sản xuất xuất hiện và quan hệ bóc lột xuất hiện.
Bộ tộc tạo iều kiện cho sản xuất phát triển, cho tích lũy trao ổi kinh nghiệm sản
xuất, văn hoá... Nhƣng khi nền sản xuất hàng hóa thay thế dần nền kinh tế tự nhiên, bộ tộc
trở thành sức cản ối với sự phát triển của sản xuất và trao ổi, cho nên dân tộc xuất hiện thay
thế dần hình thức bộ tộc.
3.2.2.2. Dân tộc – hình thức cộng ồng người phổ biến hiện nay
* Khái niệm dân tộc
Dân tộc hình thức cộng ồng ngƣời phát triển cao nhất từ trƣớc ến nay. Khái niệm
dân tộc ƣợc dùng theo hai nghĩa:
Nghĩa thứ nhất, dân tộc dùng chỉ cộng ồng ngƣời cụ thể nào ó những mối quan
hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ chung và trong sinh hoạt văn
hóa những nét ặc thù so với những cộng ồng khác; có sự kế thừa và phát triển những nhân
tố tộc ngƣời cộng ồng bộ lạc, bộ tộc thể hiện thành ý thức tự giác của các thành viên
trong cộng ồng ó. Theo nghĩa này, dân tộc là bộ phận của quốc gia, là cộng ồng xã hội theo
nghĩa dân tộc – tộc người.
lOMoARcPSD| 40651217
Nghĩa thứ hai, dân tộc dùng chỉ một cộng ồng ngƣời ổn ịnh, bền vững hợp thành
nhân dân của một quốc gia, lãnh thổ chung, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung,
truyền thống văn hóa, ấu tranh chung trong quá trình dựng nƣớc giữ nƣớc. Theo nghĩa
này, dân tộc là toàn bộ nhân dân một quốc gia, là quốc gia – dân tộc.
Đứng trên lập trƣờng của giai cấp sản về vấn dân tộc, C.Mác, Ph.Ăngghen cho
rằng, giai cấp sản ã ngày càng xóa bỏ tình trạng phân tán về liệu sản xuất, về tài sản
và về dân cƣ ã tạo nên những “... dân tộc thống nhất, một chính phủ thống nhất, một luật
pháp thống nhất lợi ích dân tộc thống nhất, nh chất giai cấp một hàng rào thuế
quan thống nhất
1
.
Nhƣ vậy, các nhà kinh iển nói về dân tộc với nghĩa là quốc gia – dân tộc và nhấn mạnh
những yếu tố thống nhất, ổn ịnh trong các cộng ồng dân tộc.
Từ quan iểm của các nhà kinh iển, có thể khái quát: Dân tộc là một cộng ồng người ổn
ịnh ược hình thành trong lịch sử trên sở một lãnh thổ thống nhất, một ngôn ngữ thống
nhất, một nền kinh tế thống nhất, một nền văn hóa và tâm lý, tính cách thống nhất, với một
nhà nước và pháp luật thống nhất.
* Những ặc trưng cơ bản của dân tộc:
Thứ nhất, dân tộc một cộng ồng người ổn ịnh trên mộtlãnh thổ thống nhất. Mỗi quốc
gia dân tộc ều một nh thổ xác ịnh, các thành viên của dân tộc phải trách nhiệm
nghĩa vụ bảo vệ vùng lãnh thổ ó. Ngày nay, lãnh thổ của một dân tộc ƣợc hiểu không chỉ là
ất liền mà còn bao hàm cả vùng biển, vùng trời, hải ảo và thềm lục ịa…
Thứ hai, dân tộc một cộng ồng thống nhất vềkinh tế. Kinh tế một phƣơng thức
sinh sống của dân gắn các tộc ngƣời thành cộng ồng dân tộc. Tuy nhiên, khi dân tộc quốc
gia hình thành thì kinh tế ƣợc hiểu một nền kinh tế thống nhất của một quốc gia tính
ộc lập, tự chủ. Trong thế giới hiện ại, có sự hội nhập kinh tế quốc tế của mỗi quốc gia nhƣng
mỗi dân tộc vẫn có một nền kinh tế riêng và không chịu sự quản lý của quốc gia khác.
Thứ ba, dân tộc một cộng ồng thống nhất về ngôn ngữ. Ngôn ngữ vừa công cụ
giao tiếp riêng, vừa là một phƣơng tiện lƣu giữ các giá trị văn hóa của mỗi tộc ngƣời. Khi
quốc dân tộc quốc gia hình thành, mỗin tộc ều có một ngôn ngữ chung ể giao lƣu, kết nối
các thành viên của cộng ồng trong các hoạt ộng sống của họ. Khi giao lƣu quốc tế ƣợc mở
rộng ngôn ngữ của một quốc gia thể ƣợc nhiều nƣớc sử dụng nhƣng ngôn ngữ ó vẫn ƣợc
xác ịnh là ngôn ngữ chính của dân tộc ã sản sinh ra nó.
Thứ tư, dân tộc là một cộng ồng bền vữngvề văn hóa, về tâm lý, tính cách. Đây là một
ặc trƣng quan trọng của mỗi dân tộc, ƣợc tạo nên bởi những nét ặc thù của một cộng ồng,
thể hiện ở phong tục, tập quán, tín ngƣỡng các sinh hoạt văn hoá của các thành viên trong
cộng ồng dân tộc. hội càng phát triển, giao lƣu văn hóa càng mạnh và nhu cầu văn hoá
càng cao. Lịch sử ấu tranh bảo vệ nền ộc lập dân tộc luôn gắn liền với cuộc ấu tranh giữ gìn
bản sắc văn hóa, chống lại nguy cơ bị ồng hoá về văn hoá.
Thứ năm, dân tộc một cộng ồng người một nhà nước pháp luật thống nhất.
Đây là một ặc trƣng của dân tộc - quốc gia ể phân biệt với dân tộc theo nghĩa là các dân tộc
1
C.Mác và Ph.Ăngghen(1995), Toàn tập, t.4, Sdd, tr.603
lOMoARcPSD|40651217
tộc ngƣời. Dân tộc quốc gia nhà nƣớc thống nhất không thể tách rời. Dân tộc nào
cũng có một nhà nƣớc nhất ịnh và nhà nƣớc nào cũng của một dân tộc nhất ịnh.
Tổng hòa các ặc trƣng trên về dân tộc làm cho cộng ồng dân tộc trở thành hình thức
phát triển nhất và bền vững nhất trong các hình thức cộng ồng trong lịch sử. Dân tộc hình
thành ã thực sự tạo ra ộng lực cho sự phát triển của xã hội. Đấu tranh chống lại sự nô dịch
và áp bức dân tộc chính là ấu tranh vì sự phát triển và tiến bộ chung của nhân loại.
* Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và ặc th sự hình thành dân tộc châu
Á
- Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu
C.Mác Ph.Ăngghen chrõ, ở châu Âu, dân tộc hình thành theo hai phƣơng thức chủ
yếu gắn liền với sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tƣ bản.
Phương thức thứ nhất: dân tộc hình thành từ nhiều bộ tộc khác nhau trong một quốc
gia. Đó vừa một quá trình thống nhất lãnh thổ, thống nhất thị trƣờng; ồng thời, cũng
một quá trình ồng hóa các bộ tộc khác nhau thành một dân tộc duy nhất, một quốc gia dân
tộc ộc lập nhƣ nƣớc Đức, Ý, Pháp...
Phương thức thứ hai: do iều kiện chế ộ phong kiến chƣa bị thủ tiêu, chủ nghĩa tƣ bản
phát triển còn yếu, dân tộc ƣợc hình thành từ một bộ tộc. ây không có quá trình ồng hóa
các bộ tộc chỉ quá trình thống nhất các lãnh thổ phong kiến thành lập một quốc gia
gồm nhiều dân tộc, trong ó mỗi dân tộc hình thành từ một bộ tộc riêng, nhƣ nƣớc Nga, Áo,
Hung...
các nƣớc châu Âu, sự hình thành phát triển dân tộc trải qua các thời kỳ chính:
gắn liền với cuộc cách mạng sản do giai cấp tƣ sản lãnh ạo; gắn liền với phong trào ấu
tranh chống chủ nghĩa ế quốc giải phóng dân tộc; thời kỳ các dân tộc xã hội chủ nghĩa ra ời.
- Tính ặc th của sự hình thành dân tộc Việt Nam
Sự hình thành các quốc gia dân tộc ở phƣơng Đông có tính ặc thù riêng. Thực tiễn lịch
sử cho thấy, ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam... dân tộc ƣợc hình thành rất sớm, không gắn
với sự ra ời của chủ nghĩa tƣ bản.
Dân tộc Việt Nam ƣợc hình thành rất sớm trong lịch sử gắn liền với nhu cầu dựng
nƣớc và giữ nƣớc, với quá trình ấu tranh chống giặc ngoại xâm cải tạo thiên nhiên, bảo
vệ nền văn hóa dân tộc.
Lịch sử ã chứng minh rằng, từ hàng nghìn năm trƣớc, lãnh thổ Việt Nam ã một cộng
ồng mang ầy ủ các ặc trƣng của một dân tộc. Dân tộc Việt Nam ã có một ngôn ngữ, văn hóa
thống nhất. Khoa học lịch sử ã khẳng ịnh, quá trình hình thành dân tộc Việt Nam ƣợc bắt ầu
từ khi nƣớc Đại Việt giành ƣợc ộc lập (cách ây hơn 1000 năm) cho ến thời - Trần. Việc
hình thành dân tộc cũng nhƣ việc hình thành nhà nƣớc ều bắt nguồn từ nhu cầu chống thiên
tai và chống giặc ngoại xâm. Đặc trƣng này ã tạo nên những nét ộc áo trong sự cố kết cộng
ồng của dân tộc Việt
Nam.
3.2.3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc – nhân loại
3.2.3.1. Quan hệ giai cấp – dân tộc
Giai cấp và dân tộc là những phạm trù chỉ các quan hệ xã hội khác nhau, có vai trò lịch
sử khác nhau ối với sự phát triển của xã hội.
lOMoARcPSD|40651217
*Giai cấp quyết ịnh dân tộc
Trong một thời ại lịch sử, mỗi dân tộc ều do một giai cấp làm ại diện, quy ịnh tính chất
của dân tộc. Những giai cấp ại biểu cho sự phát triển của lực lƣợng sản xuất và xã hội cũng
là giai cấp ại biểu cho lợi ích chân chính của dân tộc.
Khi giai cấp thống trị ã trở thành lỗi thời, phản ộng, lợi ích giai cấp của nó mâu thuẫn
gay gắt với lợi ích dân tộc, kìm hãm sự phát triển của xã hội và của dân tộc. Yêu cầu tất yếu
phải làm cách mạng xã hội lật ổ giai cấp thống trị ể giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc.
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã chỉ rõ, ở các nƣớc
thuộc ịa, dân tộc chỉ thể ƣợc giải phóng triệt khi ặt dƣới sự lãnh ạo của giai cấp công
nhân và thực hiện thắng lợi các mục tiêu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Khi ó vấn ề
dân tộc và vấn ề giai cấp mới ƣợc giải quyết một cách triệt ể.
* Vấn ề dân tộc có ảnh hưởng quan trọng ến vấn ề giai cấp
Dân tộc vai trò quan trọng ối với vấn giai cấp. Shình thành dân tộc ã mở ra
những iều kiện thuận lợi hơn cho cuộc ấu tranh giai cấp. Giai cấp tƣ sản càng phát triển thì
giai cấp sản càng lớn mạnh. Giai cấp sản ã tận dụng những iều kiện thuận lợi do dân
tộc mang lại tập hợp lực lƣợng ấu tranh lật sự thống trị của giai cấp sản, giải phóng
dân tộc và giải phóng giai cấp.
Đấu tranh giải phóng dân tộc là iều kiện, tiền ề cho ấu tranh giải phóng giai cấp.Trong
iều kiện chƣa có ộc lập dân tộc thì giai cấp ại biểu cho phƣơng thức sản xuất mới phải i ầu
trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, phải kết hợp chặt chẽ ấu tranh giai cấp
ấu tranh dân tộc, lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc.
Vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - nin về quan hệ biện chứng giữa
giai cấp dân tộc, ấu tranh giai cấp ấu tranh dân tộc, Hồ Chí Minh ã kết luận rằng:
“Muốn cứu nƣớc và giải phóng dân tộc không có con ƣờng nào khác con ƣờng cách mạng
vô sản”
1
. Đó là ƣờng lối nắm vững ngọn cờ ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
3.3.2.2. Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại
Nhân loại là khái niệm dùng ể chỉ toàn thể cộng ồng ngƣời sống trên trái ất, ƣợc hình
thành trên cơ sở thiết lập những quan hệ giữa các thành viên, những tập oàn và những cộng
ồng trở thành một thể thống nhất. sở của sự thống nhất ó bản chất ngƣời của từng
thể và của cả cộng ồng, bản chất ó quy ịnh lợi ích chung của cộng ồng nhân loại.
Lợi ích nhân loại là những vấn ề liên quan ến sự sống còn của cả loài ngƣời, là những
nhân tố áp ứng u cầu phát triển của loài ngƣời mọi quốc gia, không phân biệt sự khác
nhau về giai cấp, dân tộc, tôn giáo.
Giữa giai cấp, dân tộc nhân loại mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác ộng ảnh
hƣởng qua lại lẫn nhau. Mối quan hệ biện chứng ó ƣợc thể hiện:
Một , trong xã hội giai cấp, lợi ích nhân loại không tách rời với lợi ích giai cấp,
lợi ích dân tộc và nó bị chi phối bởi lợi ích giai cấp và dân tộc. Lợi ích của giai cấp tiến bộ
phù hợp với lợi ích của nhân loại. Các giai cấp phản ộng ối với lịch sử về căn bản, lợi ích
của nó mâu thuẫn với lợi ích chung của dân tộc và lợi ích của nhân loại.
1
H Chí Minh: Toàn tập, t.9, Nxb.CTQG, H, 1996, tr.314.
lOMoARcPSD|40651217
Hai là, lợi ích nhân loại tác ộng trở lại ến lợi ích giai cấp lợi ích dân tộc. Một
mặt, sự tồn tại của nhân loại là tiền ề, iều kiện tất yếu của sự tồn tại dân tộc và giai cấp. Bởi,
sự phát triển của lực lƣợng sản xuất xã hội nói chung ã tạo ra những tiền quan trọng cho
con ngƣời cải tạo tự nhiên và hội, phục vụ cho cuộc sống của chính con ngƣời. Mặt khác,
sự phát triển về mọi mặt của nhân loại tạo ra những iều kiện thuận lợi cho cuộc ấu tranh của
giai cấp tiến bộ, cách mạng lật ách thống trị của giai cấp thống trị, giải phóng dân tộc và
giải phóng giai cấp.
Hiện nay, sự phát triển của lực lƣợng sản xuất, của cách mạng khoa học công nghệ
hiện ại toàn cầu hóa ang làm gay gắt thêm những vấn toàn cầu của thời ại. Việc giải
quyết tốt vấn nhân loại sẽ tạo tiền iều kiện góp phần giải quyết vấn dân tộc giai
cấp hiện nay.
3.3. NHÀ NƢỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
3.3.1. Nhà nƣớc
3.3.1.1. Nguồn gốc của nhà nước
Theo quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, nhà nƣớc là một phạm trù lịch sử, chỉ ra ời
và tồn tại trong một giai oạn phát triển nhất ịnh của hội và sẽ mất i khi những sở cho
sự tồn tại và phát triển của nó không còn nữa.
Trong hội ngun thủy, do kinh tế còn thấp kém, chƣa iều kiện khách quan dẫn
ến sự phân hóa giai cấp nên nhà nƣớc chƣa xuất hiện. Đứng ầu các thị tộc bộ lạc là những
tộc trƣởng do nhân dân bầu ra, iều chỉnh các quan hệ xã hội bằng các quy tắc chung không
cần ến các công cụ cƣỡng bức ặc biệt.
Nguồn gốc sâu xa của nhà nƣớc do sự phát triển của lực lƣợng sản xuất dẫn ến sự
ra ời của chế ộ tƣ hữu, phân hóa xã hội thành các giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột.
Để các giai cấp không tiêu diệt lẫn nhau tiêu diệt luôn cả xã hội thì một quan quyền
lực ặc biệt ã ra ời. Đó là nhà nƣớc - do giai cấp nắm quyền thống trị về kinh tế lập ra.
Nguồn gốc trực tiếp của sự xuất hiện nhà nƣớc chính là mâu thuẫn giữa giai cấp thống
trị và giai cấp bị thống trị diễn ra gay gắt, không thể iều hòa ƣợc.
Nhà nƣớc ầu tiên trong lịch sử là nhà nƣớc chiếm hữu nô lệ. Tiếp ó nhà nƣớc phong
kiến, nhà nƣớc tƣ sản.
Nhƣ vậy, sự ra ời của nhà nƣớc là một tất yếu khách quan làm cho mâu thuẫn giai
cấp diễn ra trong vòng “trật tự”, có thể duy trì chế kinh tế - hội và giai cấp thống trị mới.
3.3.1.2. Bản chất của nhà nước
- Bản chất giai cấp
Bản chất nhà nƣớc là bộ máy trấn áp ặc biệt, là công cụ bạo lực của một giai cấp này
ối với giai cấp khác và ối với toàn hội. Nhờ bộ y nhà nƣớc, giai cấp thống trị (chiếm
thiểu số) duy trì ƣợc sự áp bức, bóc lột của mình ối với giai cấp bị trị (chiếm a số). Sự thống
trị giai cấp, xét về nội dung, thể hiện ở ba mặt: kinh tế, chính trị và tƣ tƣởng.
+ Quyền lực về kinh tế: Giai cấp thống trị nắm trong tay quyền sở hữu về liệu sản
xuất của xã hội nên của cải của xã hội làm ra họ có quyền phân phối, ịnh oạt, bắt các giai cấp
khác lệ thuộc vào giai cấp mình về kinh tế.
+ Quyền lực về chính trị : Nhờ có nhà ƣớc, giai cấp thống trị về kinh tế trở thành giai
cấp thống trị về chính trị. Ý chí của giai cấp thống trị ƣợc hợp pháp hóa thành ý chí của nhà
lOMoARcPSD| 40651217
nƣớc, buộc các giai cấp khác phải tuân theo. Giai cấp thống trị sử dụng bộ máy nhà nƣớc ể
trấn áp các giai cấp khác.
+ Quyền lực về tƣởng: Quyền lực về tƣ tƣởng ƣợc tạo ra từ quyền lực về kinh tế
quyền lực về chính trị. Bất kỳ một nhà nƣớc nào cũng tạo cho mình một hệ thống
tƣởng phục vụ cho giai cấp cầm quyền. Giai cấp thống trị thông qua nhà nƣớc xây dựng
hệ tƣ tƣởng của giai cấp mình thành hệ tƣ tƣởng thống trị trong xã hội.
- Bản chất xã hội
Nhà nƣớc ra ời tồn tại trong hội với cơ cấu bao gồm giai cấp thống trị các giai
cấp, tầng lớp dân cƣ khác. Bản thân giai cấp thống trị cũng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với
các giai cấp, tầng lớp n khác. Do vậy, nhà nƣớc ngoài nh chất công cụ duy trì sự
thống trị bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, còn là một tổ chức quyền lực công (hay tổ
chức công quyền), phƣơng thức bảo ảm lợi ích chung của toàn hội. Nhà nƣớc không
chỉ phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị trong chừng mực nhất ịnh còn phải giải quyết
những vấn nảy sinh từ trong ời sống xã hội, thực hiện chức năng quản toàn xã hội, ảm
bảo trật tự chung, sự ổn ịnh ể xã hội phát triển.
Từ sự phân tích nguồn gốc, bản chất của nhà nƣớc có thể ịnh nghĩa về nhà nƣớc nhƣ
sau: Nhà nước là một tổ chức ặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm
vụ cưỡng chế thực hiện các chức năng quản ặc biệt nhằm duy trì trật tự hội, thực
hiện mục ích bảo vệ ịa vị của giai cấp thống trị trong xã hội. 3.3.1.3. Đặc trưng cơ bản của
nhà nước Nhà nƣớc có năm ặc trƣng cơ bản :
- Nhà nƣớc phân chia và quản dân theo ơn vị hành chính lãnh thổ. Nhà nƣớc
thiết lập quyền lực trên các ơn vị hành chính lãnh thổ, quản lý dân cƣ theo ơn vị hành chính
lãnh thổ mà không phụ thuộc vào huyết thống, giới tính, tôn giáo…
- Nhà nƣớc thiết lập quyền lực công quản lý xã hội và nắm quyền thống trị thông qua
việc thành lập bộ máy chuyên làm nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc và bộ máy chuyên thực hiện
cƣỡng chế (quân ội, nhà tù, cảnh sát…) ể duy trì ịa vị của giai cấp thống trị. Còn các tổ chức
khác trong hội nhƣ tổ chức nghiệp oàn, công oàn, phụ nữ, oàn thanh niên,… không
quyền lực này.
- Nhà nƣớc chủ quyền quốc gia. Chủ quyền quốc gia thể hiện quyền tối cao của
quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình. Nhà ớc tự quyết ịnh về chính sách ối nội và ối
ngoại, không phụ thuộc vào lực lƣợng bên ngoài.
- Nhà nƣớc ban hành pháp luật thực hiện quản lý buộc các thành viên trong hội
phải tuân theo bảo ảm thực hiện bằng sức mạnh cƣỡng chế. Thông qua pháp luật, ý chí
của giai cấp thống trị trở thành ý chí của nhà nƣớc, buộc mọi chủ thể phải tuân theo. Trong
xã hội, chỉ có nhà nƣớc mới có quyền ban hành luật và áp dụng pháp luật.
- Nhà nƣớc quy ịnh và thực hiện thu thuế dƣới hình thức bắt buộc.
Năm ặc trƣng trên nhằm phân biệt nhà nƣớc với các tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị - xã hội khác ( ảng phái chính trị, hiệp hội…), ồng thời cũng phân biệt với các hình
thức tổ chức cộng ồng ngƣời trong hội công nguyên thủy. Qua ó cho thấy vị trí, vai
trò ặc biệt của nhà nƣớc trong hệ thống chính trị mà các tổ chức khác không có.
lOMoARcPSD|40651217
3.3.1.4. Chức năng cơ bản của nhà nước
Chức năng của nhà nước những phƣơng diện (mặt) hoạt ộng chủ yếu của nhà nƣớc
nhằm ể thực hiện những nhiệm vụ cơ bản của nhà nƣớc. Chức năng của nhà nƣớc ƣợc xác
ịnh xuất phát từ bản chất của nhà nƣớc, do cơ sở kinh tế và cơ cấu giai cấp của xã hội quyết
ịnh.
* Theo tính chất của quyền lực nhà nƣớc có: chức năng thống trị chính trị của giai cấp
(bạo lực trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức xây dựng)
- Chức năng thống trị chính trị của giai cấp chức năng nhà nƣớc làm công cụ chuyên
chính của một giai cấp nhằm bảo vệ sự thống trị giai cấp ó ối với toàn thể xã hội.
- Chức năng xã hội của nhà nƣớc chức năng nhà nƣớc thực hiện sự quản lý những
hoạt ộng chung sự tồn tại của hội, thỏa mãn một số nhu cầu chung của cộng ồng dân
cƣ nằm dƣới sự quản lý của nhà nƣớc.
Trong hai chức năng trên, chức năng thống trị chính trị của giai cấp cơ bản nhất
vai trò chi phối chức năng xã hội và chỉ thực hiện ƣợc thông qua chức năng xã hội.
* Theo phạm vi tác ộng của quyền lực có: chức năng ối nội và chức năng ối ngoại.
Chức năng ối nội những phƣơng diện, những mặt hoạt ộng chủ yếu của nhà nƣớc
trong nội bộ ất nƣớc, thƣờng giới hạn trong lãnh thổ quốc gia nhƣ giữ vững an ninh chính
trị, ảm bảo an toàn hội, bảo vệ trật tự pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp của giai cấp
cầm quyền ; tổ chức và quản lý nền kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ…
Chức năng ối ngoại những phƣơng diện, những mặt hoạt ộng chủ yếu thể hiện vai
trò của nhà nƣớc trong quan hệ với các nhà nƣớc, vùng lãnh thổ và các dân tộc trên thế giới.
Hai chức năng này mối quan hệ mật thiết với nhau, thực hiện tốt chức năng ối nội
sẽ tạo thuận lợi cho thực hiện chức năng ối ngoại và ngƣợc lại.
3.3.1.5. Các kiểu và hình thức nhà nước
* Kiểu nhà nước
- Khái niệm kiểu nhà nước
Kiểu nhà nước tổng thể những dấu hiệu bản ặc thù của nhà nƣớc, thể hiện bản
chất những iều kiện tồn tại, phát triển của nhà nƣớc trong một hình thái kinh tế - xã hội
nhất ịnh.
- Các kiểu nhà nước
Học thuyết hình thái kinh tế - hội của chủ nghĩa Mác-Lênin sở khoa học phân
chia các kiểu nhà nƣớc. Kể từ khi xuất hiện giai cấp, hội loài ngƣời ã tồn tại bốn kiểu
hình thái kinh tế - hội là: chiếm hữu lệ, phong kiến, bản chủ nghĩa, cộng sản chủ
nghĩa. Tƣơng ứng với bốn kiểu hình thái kinh tế - hội, bốn kiểu nhà nƣớc là: nhà nƣớc
chủ nô, nhà nƣớc phong kiến, nhà nƣớc tƣ sản, nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa.
+ Kiểu nhà nƣớc chủ nô
Kiểu nhà nƣớc chủ nô là kiểu nhà nƣớc ầu tiên trong lịch sử, ra ời khi chế thị tộc
bộ lạc tan rã, tƣ hữu tài sản xuất hiện, phân hóa xã hội thành giai cấp cơ bản là chủ nô và
lệ. Nhà nƣớc chủ nô, xét về bản chất, là công cụ bạo lực ể duy trì sự thống trị và bảo vệ lợi
ích của chủ nô.
+ Kiểu nhà nƣớc phong kiến
lOMoARcPSD| 40651217
Chế ộ phong kiến ra ời thay thế chế ộ chiếm hữu nô lệ lỗi thời. Cơ sở kinh tế là chế ộ
sở hữu phong kiến ối với tƣ liệu sản xuất chủ yếu. Về bản chất, nhà nƣớc phong kiến là công
cụ bạo lực của giai cấp ịa chủ thực hiện trấn áp ối với giai cấp nông dân, thợ thủ công
các tầng lớp lao ộng khác; là phƣơng tiện duy trì sự thống trị bảo vệ lợi ích của giai cấp
ịa chủ.
+ Kiểu nhà nƣớc tƣ sản
Sự lỗi thời, lạc hậu của chế ộ phong kiến dẫn ến nhà nƣớc phong kiến dần bị thay thế
bởi nhà nƣớc sản. Cơ sở kinh tế của nhà ớc sản quan hệ sản xuất bản chủ
nghĩa dựa trên chế hữu nhân bản chủ nghĩa về liệu sản xuất bóc lột giá trị
thặng dƣ, với hai giai cấp cơ bản là tƣ sảnvô sản. Nhà nƣớc tƣ sản là công cụ ể giai cấp
tƣ sản bảo vệ ịa vị thống trị và lợi ích của giai cấp tƣ sản. Đây là kiểu nhà nƣớc bóc lột cuối
cùng trong lịch sử.
+ Kiểu nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa
Đây là kiểu nhà nƣớc cuối cùng trong lịch sử xã hội loài ngƣời. Nhà nƣớc xã hội chủ
nghĩa nhà nƣớc kiểu mới bản chất khác với các kiểu nhà nƣớc bóc lột trong lịch sử.
sở kinh tế của nhà nƣớc hội chủ nghĩa là quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa trên
chế công hữu về các liệu sản xuất chủ yếu, giai cấp công nhân giai cấp lãnh ạo nhà
nƣớc xã hội, quyền lực nhà nƣớc thuộc vgiai cấp công nhân nhân dân lao ộng. *
Hình thức nhà nước
- Khái niệm hình thức nhà nước
Hình thức nhà nước cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc cùng với các phƣơng
pháp ể thực hiện quyền lực ó.
- Các hình thức nhà nước
Hình thức nhà nƣớc ƣợc hình thành từ ba yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu
trúc và chế ộ chính trị.
+ Hình thức chính thể
cách thức tổ chức trình tự lập ra các quan tối cao của nhà nƣớc cũng nhƣ
mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nƣớc ó.
Hình thức chính thể bao gồm: chính thể quân chủ, chính thể cộng hòa.
Chính thể quân chủ hình thức trong ó quyền lực tối cao của nhà nƣớc tập trung toàn
bộ hay một phần trong tay ngƣời ứng ầu nhà nƣớc (vua) theo nguyên tắc thừa kế.
Chính thể quân chủ ƣợc chia thành chính thể quân chủ tuyệt ối chính thể quân chủ
hạn chế. Chính thể quân chủ tuyệt ối (hay quân chủ chuyên chế) chính thể quân chủ
ngƣời ứng ầu nhà nƣớc vua; vua ngƣời quyền lực hạn, nắm giữ quyền lực tối
cao. Chính thể quân chủ hạn chế trong nhà nƣớc tƣ sản (hay quân chủ lập hiến, quân chủ ại
nghị) chính thể quân chủ ngƣời ứng ầu nhà nƣớc vua, nhƣng vua chỉ mang tính
chất tƣợng trƣng, ại diện cho truyền thông, không nhiều quyền hành trong thực tế; quyền
lập pháp, hành pháp, tƣ pháp ƣợc chia sẻ cho cơ quan khác.
Chính thể cộng hòa là hình thức trong ó quyền lực tối cao của nhà nƣớc thuộc về một
cơ quan ƣợc bầu ra trong một thời hạn nhất ịnh.
Chính thể cộng hòa có hai hình thức chủ yếu cộng hòa quý tộc cộng hòa dân chủ.
Cộng hòa quý tộc hình thức chính thể trong ó quan ại diện do giới quý tộc bầu ra.
lOMoARcPSD|40651217
Chính thể này chỉ tồn tại trong kiểu nhà nƣớc chủ nhà nƣớc phong kiến. Chính thể
cộng hòa dân chủ là hình thức chính thể trong ó ngƣời ại diện do dân bầu ra. Chính thể này
tồn tại ở tất cả các kiểu nhà nƣớc trong lịch sử, với khái niệm „dân chủ‟ rất khác nhau. Đây
hình thức tổ chức chính quyền nhà nƣớc phổ biến nhất hiện nay các nƣớc sản, tồn
tại dƣới hai dạng: cộng hòa ại nghị và cộng hòa tổng thống.
+ Hình thức cấu trúc
Là sự tổ chức nhà nƣớc theo các ơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập mối quan hệ
giữa các ơn vị ấy với nhau cũng nhƣ giữa các quan nhà nƣớc trung ƣơng với các
quan nhà nƣớc ở ịa phƣơng.
hai hình thức cấu trúc nhà nƣớc chủ yếu là: nhà nƣớc ơn nhất nhà nƣớc liên
bang. Nhà nước ơn nhất nhà nƣớc chủ quyền chung, có duy nhất một quan quyền
lực quản lý thống nhất từ trung ƣơng ến ịa phƣơng, có một hệ thống pháp luật thống nhất
trong phạm vi cả nƣớc. Nhà nước liên bang nhà nƣớc có hai hay nhiều nƣớc thành viên
hợp lại với nhau, có hai hệ thống cơ quan quyền lực và cơ quản lý: hệ thống cơ quan chung
cho toàn liên bang riêng ối với các tiểu bang; có hai hệ thống pháp luật: hệ thống chung
cho toàn liên bang và hệ thống riêng ối với các tiểu bang.
+ Chế ộ chính trị
tổng thể những phƣơng pháp, cách thức, phƣơng tiện mà các cơ quan nhà nƣớc sử
dụng ể thực hiện quyền lực nhà nƣớc. Nhân tố chủ ạo trong chế ộ chính trị là phƣơng pháp
cai trị và quản lý xã hội của giai cấp cầm quyền.
Từ khi nhà nƣớc ến nay, các nhà nƣớc ã sử dụng nhiều phƣơng pháp thực hiện
quyền lực nhà nƣớc. Nhìn chung, hai phƣơng pháp chính phƣơng pháp dân chủ
phản dân chủ. Tƣơng ứng với hai phƣơng pháp này là hai chế ộ nhà nƣớc: chế ộ nhà nƣớc
dân chủ (chế nhà nƣớc dân chủ chủ nô, dân chủ phong kiến, dân chủ sản, dân chủ xã
hội chủ nghĩa) chế ộ nhà nƣớc phản dân chủ (chế ộ nhà nƣớc ộc tài chuyên chế chủ nô,
chế ộ nhà nƣớc ộc tài chuyên chế phong kiến, chế ộ nhà nƣớc ộc tài phát xít tƣ sản).
3.3.2. Cách mạng xã hội
3.3.2.1. Bản chất vai trò của cách mạng hội *
Khái niệm cách mạng xã hộiƣợc hiểu theo hai nghĩa:
Theo nghĩa rộng, cách mạng hội sự biến ổi tính chất bƣớc ngoặt căn bản
về chất trong mọi lĩnh vực ời sống xã hội, là phƣơng thức thay thế hình thái kinh tế - xã hội
lỗi thời bằng hình thái kinh tế - xã hội cao hơn.
Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội việc lật ổ một chế ộ chính trị ã lỗi thời, thiết lập
một chế ộ chính trị tiến bộ hơn của giai cấp cách mạng.
Trong xã hội có giai cấp ối kháng, cách mạng xã hội ƣợc ặc trƣng bằng việc giai cấp
cách mạng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền nhà nƣớc, ồng thời tiến hành tổ chức, y
dựng và sử dụng chính quyền nhà nƣớc mới ể cải tạo căn bản, toàn diện mọi lĩnh vực của ời
sống xã hội, tức là xây dựng một hình thái kinh tế - hội mới. Do ó, có thể thấy vấn ề chính
quyền nhà nƣớc nhất ịnh vấn bản của mọi cuộc cách mạng.Đồng thời, cuộc cách
mạng nào cũng phải trải qua hai giai oạn: giai oạn giành chính quyền và giai oạn tổ chức xây
dựng chính quyền mới.
Phân biệt cách mạng xã hội với tiến hóa xã hội, cải cách xã hội và ảo chính.
lOMoARcPSD| 40651217
Tiến hóa xã hội qtrình phát triển diễn ra một cách tuần tự, dần dần với những biến
ổi cục bộ trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất ịnh. Tiến hóa xã hội và cách mạng xã hội
thống nhất biện chứng với nhau: cách mạng hội chỉ trở thành tất yếu lịch sử khi những
tiền ề của nó ƣợc tạo ra nhờ tiến hóa xã hội. Ngƣợc lại, cách mạng xã hội mở ƣờng cho tiến
hóa nhƣ là những quá trình kế tiếp nhau không ngừng trong sự phát triển của xã hội.
Cải cách hội dùng chỉ những cuộc cải biến diễn ra trên một hay một số lĩnh vực
của ời sống hội, trong phạm vi một hình thái kinh tế - xã hội, nhằm hoàn thiện hình thái
kinh tế - xã hội ó, nhƣ: cải cách thể chế kinh tế, cải cách nền hành chính, cải cách nền giáo
dục...
Đảo chính dùng ể chỉ những sự biến tranh giành ịa vị quyền lực nhà nƣớc giữa các lực
lƣợng chính trị (thƣờng trong cùng một giai cấp) với chủ trƣơng không thay ổi bản
chất chế hiện thời, thể ƣợc tiến hành dƣới hình thức bạo lực hoặc phi bạo lực
trang.
* Nguyên nhân của cách mạng xã hội
- Nguyên nhân khách quan: do mâu thuẫn giữa lực lƣợng sản xuất phát triểnmang tính
hội hóa cao với quan hệ chiếm hữu nhân về liệu sản xuất ã trở nên lỗi thời lạc
hậu. Mâu thuẫn y biểu hiện về mặt hội mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng, ại diện
cho lực lƣợng sản xuất mới với giai cấp thống trị bảo thủ. Mâu thuẫn giữa lực lƣợng sản
xuất quan hệ sản xuấtngày càng gay gắt dẫn ến ấu tranh giai cấp, ỉnh cao của
cách mạng xã hội.
- Nguyên nhân chủ quan: là sự phát triển nhận thức và tổ chức của giai cấp cách mạng
- giai cấp ại diện cho phƣơng thức sản xuất mới tiến bộ hơn. Giai cấp này phải nhận thức
ƣợc sứ mệnh lịch sử của mình, ấu tranh có tổ chức, có kỷ luật, có chính ảng của giai cấp và
tập hợp ƣợc ông ảo quần chúng trong cuộc ấu tranh cách mạng.
*Vai trò của cách mạng xã hội ối với sự phát triển của xã hội có ối kháng giai cấp
- Cách mạng hội giữ vai trò một trong những phƣơng thức, ộng lực của sự phát
triển xã hội. Cách mạng xã hội có vai trò thay thế quan hệ sản xuất bằng quan hệ sản xuất
mới tiến bộ, thúc y lực lƣợng sản xuất phát triển; thay thế hình thái kinh tế - xã hội bằng
hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn.
- Cách mạng hộigiải quyết một cách triệt các mâu thuẫn bản trong ời sống xã
hội trên các lĩnh vựckinh tế - chính trị - n hóa - tƣ tƣởng...tạo ra ộng lực cho sự tiến bộ và
phát triển của xã hội.
- Cách mạng xã hội có vai tròphát huy một cách cao ộ năng lực sáng tạo ra lịch sử của
quần chúng nhân dân trong cuộc ấu tranh cách mạng.
- Lịch sử nhân loại ã chứng minh vai trò của cách mạng hội qua bốn cuộc cách mạng
xã hội ƣa nhân loại trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp nhau là: cuộc cách mạng xã
hội thực hiện bƣớc chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội nguyên thuỷ lên hình thái kinh tế -
xã hội chiếm hữu nô lệ; cuộc cách mạng chuyển chế ộ nô lệ lên chế ộ phong kiến; cuộc cách
mạng tƣ sản lật ổ chế ộ phong kiến, xác lập chế ộ tƣ bản chủ nghĩa; cuộc cách mạng vô sản
lật ổ chủ nghĩa tƣ bản, xác lập chế ộ xã hội chủ nghĩa và tiến lên cộng sản chủ nghĩa.
Cuộc cách mạng vô sản là một kiểu cách mạng xã hội mới về chất. Các cuộc cách
mạng xã hội trƣớc là sự thay thế hình thức của chế ộ chiếm hữu tƣ nhân, thay thế hình
lOMoARcPSD|40651217
thức ngƣời bóc lột ngƣời, thì cách mạng vô sản nhằm xây dựng xã hội mới không có giai
cấp, giải phóng triệt ể con ngƣời. Đó là sự chuyển biến sâu sắc nhất trong lịch sử nhân loại.
*Tính chất, lực lượng và ộng lực của cách mạng xã hội
- Tính chất của một cuộc cách mạng hội ƣợc xác ịnh bởi nhiệm vụ giải quyết mâu
thuẫn kinh tế (mâu thuẫn giữa lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất) và mâu thuẫn xã hội
(giữa giai cấp bị bóc lột với giai cấp bóc lột) tƣơng ứng. phải giải quyết những mâu thuẫn
giai cấp nào, xoá bỏ chế ộ xã hội nào, xác lập chế ộ xã hội nào. Chẳng hạn, cuộc cách mạng
1789 ở Pháp là cuộc cách mạng tƣ sản vì giai cấp tƣ sản và các tầng lớp lao ộng do giai cấp
sản lãnh ạo ã thực hiện nhiệm vụ lật giai cấp ịa chủ phong kiến, xoá bỏ chế phong
kiến, xây dựng chế ộ tƣ bản.
-Lực lượng của cách mạng hội là những giai cấp và tầng lớp nhân dân lợi ích ít
nhiều gắn bó với cách mạng và thúc ẩy cách mạng hội phát triển. Lực lƣợng cách mạng
do tính chất của cách mạng và những iều kiện lịch sử cụ thể của mỗi cuộc cách mạng xã hội
quyết ịnh.
- Động lực của cách mạng xã hội những giai cấp lợi ích gắn chặt chẽ lâu
dài ối với cách mạng. Tùy theo iều kiện lịch sử cụ thể, ộng lực của cách mạng xã hội cũng
thay ổi.
- Vai trò lãnh ạo trong cách mạng hội thuộc về giai cấp ứng vị trí trung tâm của
thời ại, giai cấp ại biểu cho phƣơng thức sản xuất mới, giai cấp tiến bộ nhất trong số
các giai cấp ang tồn tại. Chẳng hạn, giai cấp sản giai cấp lãnh ạo trong cách mạng tƣ
sản, giai cấp vô sản là giai cấp lãnh ạo trong cách mạng vô sản.
3.3.2.2. Quan hệ giữa iều kiện khách quan nhân tố chủ quan trong cách mạng
xã hội
Cách mạng xã hội chỉ có thể nổ ra, việc giành chính quyền chỉ trở thành nhiệm vụ trực
tiếp, khi ãnhững iều kiện khách quan cần thiết ã chín muồi tạo thành tình thế cách mạng.
- Tình thế cách mạng sự chín muồi của mâu thuẫn giữa lực lƣợng sản xuất và quan
hệ sản xuất, của mâu thuẫn giai cấp trong xã hội dẫn tới những ảo lộn trong nền tảng kinh tế
- hội, tạo nên một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc khiến cho việc thay thế thể chế
chính trị ó bằng thể chế chính trị khác tiến bộ hơn nhƣ là một thực tế không thể ảo ngƣợc.
V.I.Lênin ã nêu ba ặc trƣng chủ yếu của tình thế cách mạng nhƣ sau:
Thứ nhất, giai cấp thống trị lâm vào cuộc khủng hoảng chính trị, bộ máy nhà nƣớc của
chúng suy yếu nghiêm trọng.
Thứ hai, nỗi cùng khổ quẫn bách của các giai cấp bị áp bức trở nên nặng nề hơn
mức bình thƣờng.
Thứ ba, tính tích cực của quần chúng ƣợc nâng cao rõ rệt.
- Muốn cho cách mạng xã hội nổ ra và giành thắng lợi, ngoài tình thế cách mạng, còn
phải sự chín muồi của nhân tố chủ quan sự kết hợp úng ắn nhân tố chủ quan với iều
kiện khách quan.
Sự chín muồi của nhân tố chủ quan trong cách mạng xã hội biểu hiện trình ộ tổ chức,
sự quyết tâm của giai cấp cách mạng sẵn sàng hoạt ộng cách mạng lật ổ chính quyn ƣơng
thời, xác lập chính quyền cách mạng do giai cấp ó làm chủ thể.
lOMoARcPSD|40651217
Trong cách mạng sản, nhân tố chủ quan bao gồm: trình ộ trƣởng thành của phong
trào công nhân và quần chúng lao ộng dƣới sự lãnh ạo của giai cấp công nhân, sự sẵn sàng
về tƣởng, tổ chức hành ộng của Đảng Cộng sản, ý chí quật khởi của quần chúng sẵn
sàng ứng lên lật ổ nhà nƣớc tƣ sản.
Ngoài ra, khi iều kiện khách quan ã chín muồi, giai cấp cách mạng còn phải chớp lấy
thời cơ ể phát ộng quần chúng ứng lên làm cách mạng, giành lấy chính quyền.
- Thời cách mạng thời iểm ặc biệt khi iều kiện khách quan nhân tố chủ quan
của cách mạng hội ã chín muồi, ó lúc thuận lợi nhất thể bùng nổ cách mạng, ý
nghĩa quyết ịnh ối với thành công của cách mạng.
Tóm lại, cách mạng hội nổ ra và giành thắng lợi cần có sự chín muồi và kết hợp úng
ắn nhân tố chủ quan với iều kiện khách quan.
3.3.2.3. Hình thức và phương pháp cách mạng
Mục tiêu của cách mạng xã hội là giành chính quyền bằng cách xóa bỏ chính quyền ã
lỗi thời, cản trở sự phát triển của xã hội, thiết lập một trật tự xã hội mới tiến bộ hơn. Để thực
hiện ƣợc mục tiêu cách mạng cần có các hình thức và phƣơng pháp cách mạng phù hợp. Dù
diễn ra dƣới nhiều hình thức khác nhau, cách mạng không thể ạt tới thành công nếu không
sử dụng bạo lực cách mạng.
- Bạo lực cách mạng là hành ộng cách mạng của quần chúng dƣới sự lãnh ạo của giai
cấp cách mạng vƣợt qua khỏi giới hạn pháp luật của giai cấp thống trị ƣơng thời nhằm lật ổ
nhà nƣớc lỗi thời, xác lập nhà nƣớc của giai cấp cách mạng.
Bạo lực cách mạng tất yếu, bởi giai cấp thống trị lỗi thời không bao giờ tự nguyện
từ bỏ ịa vị thống trị của mình, chúng luôn sử dụng quyền lực của nhà nƣớc àn áp phong
trào cách mạng. Vì vậy, ể lật giai cấp thống trị giành chính quyền, giai cấp cách mạng
không có cách nào khác là phải dùng ến bạo lực cách mạng.
Trong khi khẳng ịnh cách mạng bạo lực, triết học Mác-Lênin không phủ nhận khả năng
ƣa cách mạng hội tiến lên bằng phƣơng pháp hoà bình, kể cả việc sử dụng “con ƣờng
nghị trƣờng”; song nó chỉ có thể ƣợc bảo ảm khi có sức mạnh của phong trào quần chúng –
bạo lực cách mạng – làm hậu thuẫn.
- Phương pháp hòa bình là phƣơng pháp ấu tranh không dùng bạo lực cách mạng
giành chính quyền trong iều kiện cho phép; là phƣơng pháp ấu tranh nghị trƣờng thông qua
chế ộ dân chủ, bằng bầu cử ể giành a số ghế trong nghị viện và trong chính phủ.
Phƣơng pháp hòa bình chỉ có thể xảy ra khi: giai cấp thống trị không còn bộ máy bạo
lực hoặc còn bộ máy bạo lực nhƣng chúng ã mất hết ý chí chống lại lực lƣợng cách mạng;
lực lƣợng cách mạng phát triển mạnh, áp ảo kẻ thù.
Hiện nay, xu thế từ ối ầu chuyển sang ối thoại không bác bỏ quan iểm mácxít về bạo
lực cách mạng. Xu thế ó ƣợc tạo ra bởi sự lớn mạnh của các phong trào cách mạng hoà
bình, bởi tƣơng quan lực lƣợng giữa cách mạng và phản cách mạng.
3.3.2.4. Vấn ề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay
Trƣớc sự tác ộng của cuộc ch mạng khoa học công nghệ, sự biến ổi phức tạp của các
trào lƣu cách mạng, ặc biệt là nh trạng tạm thời khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội, các nhà
lý luận tƣ sản ã lớn tiếng bác bỏ lý luận cách mạng xã hội của chủ nghĩa MácLênin.
lOMoARcPSD|40651217
Tuy nhiên, quy luật vận ộng, phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là phát triển
thông qua các cuộc cách mạng xã hội. Hình thái kinh tế-hội bản chủ nghĩa không thể
tồn tại vĩnh viễn, nó tất yếu sẽ bị phủ ịnh bởi sự ra ời của một hình thái kinh tế - hội cao
hơn là hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa và iều ó chỉ có ƣợc nhờ vào cuộc cách
mạng vô sản.
Trong thời ại ngày nay, hội hiện ại bị chi phối bởi ặc iểm của thời ại: cuộc cách
mạng khoa học công nghệ, nền kinh tế tri thức, xu hƣớng ối thoại thay cho xu hƣớng ối
ầu... Cùng với những xung ột về giai cấp, sắc tộc, tôn giáo; sự ô nhiễm môi trƣờng,
cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, nạn ói bệnh tật nhiều nƣớc …cũng những nguyên
nhân tạo ra sự bất ổn trong thế giới ƣơng ại. Những mâu thuẫn xã hội ó tiềm ẩn khả năng
những biến ộng xã hội theo chiều hƣớng tiến bộ những hình thức hợp tác mới ở các nƣớc
theo các xu hƣớng chính trị khác nhau hiện nay.
Vì lợi ích chung của toàn thế giới, xu hƣớng ối thoại, hòa giải ang là xu hƣớng chủ ạo
hiện nay. Các cuộc chiến tranh dƣới màu sắc dân tộc, tôn giáo... ang bị các thế lực tiến bộ
lên án, phản ối. Xu hƣớng giữ vững ộc lập tự chủ của quốc gia dân tộc, ấu tranh cho dân
chủ, hòa bình và tiến bộ xã hội ang diễn ra mạnh mẽ, ngày càng chiếm ƣu thế.
Trong thời ại ngày nay, theo nguyên lý về sự phát triển của triết học Mác, khó có thể
bùng nổ những cuộc cách mạng xã hội iển hình nhƣ cách mạng sản châu Âu thế kỷ
XVII XVIII, cách mạng Tháng Mƣời ở Nga năm 1917... Cách mạng hội sẽ diễn ra dƣới
hình thức thay ổi dần dần các yếu tố, lĩnh vực của ời sống hội. hội sau sẽ phát triển,
tiến bộ hơn xã hội trƣớc.
3.4. Ý THỨC XÃ HỘI
Đời sống hội có hai lĩnh vực quan trọng là lĩnh vực vt chất và lĩnh vực tinh thn, ó
cũng chính là hai lĩnh vực tn ti xã hội và ý thức xã hội. Vì vậy, cùng với việc phân tích các
quy luật ca s phát triển hội, các quan hệ kinh tế các quan hệ chính trị - xã hội thì
không thể không chú trọng ến mt quan trọng khác của i sống hội là ý thức hội. Trong
triết học Mác – Lênin khái niệm ý thức xã hội gn lin với khái niệm tn ti xã hội.
3.4.1. Tn tại xã hội và ý thức xã hội
3.4.1.1. Khái niệm và các yếu t cơ bản ca tn tại xã hội
Tn tại xã hội toàn bộ sinh hot vt chất những iều kin sinh hot vt cht ca
xã hội. Trong các quan h xã hội vt cht ấy thì quan hệ giữa con ngƣời vi gii t nhiên
quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời là những quan h cơ bản nht.
Nghiên cứu tn tại hội với tính cách vừa i sng vt cht, vừa là những quan h
vt cht giữa ngƣời ngƣời, V. I. Lênin viết: Vic anh sng, anh hoạt ng kinh tế, anh
sinh con cái anh chế tạo ra các sản phm, anh trao i sn phẩm, làm nẩy sinh ra mt
lOMoARcPSD|40651217
chui tt yếu khách quan gồm nhng biến c, nhng s phát triển, không phụ thuc vào ý
thức xã hội của anh và ý thức này không bao giờ bao quát ƣợc toàn vẹn các chuỗi ó
1
Nhƣ vậy, khi ịnh nghĩa tồn tại xã hội, cn cý tới hoạt ng sng của con ngƣời trong
sn xuất tiêu dùng của cải, nhƣng cũng không ƣợc quên những quan h vt cht trong
quá trình sản xuất và trong ời sng thc tin, thc tế của con ngƣời.
- Tn tại xã hội bao gồm các yếu t cơ bản sau:
+ Phƣơng thc sn xut vt cht,
+ Điều kin t nhiên - hoàn cảnh ịa lý,
+ Dân số và mật ộ dân số
Các yếu t ó tồn ti trong mi quan h thng nht bin chứng, tác ng ln nhau to
thành iều kin sinh tồn phát triển ca xã hội, trong ó, phƣơng thức sn xuất là yếu t cơ
bản nhất. Ngoài ra, cn phi thấy ƣợc tm quan trng của các quan hệ vt cht: Cng ng
quc tế, giai cấp, dân tộc, gia ình,... trong thời ại ngày nay. Trong Lời ta Cun “Góp phần
phê phán khoa kinh tế chính trị”, C. Mác Viết: Phƣơng thức sn xuất ời sng vt cht quyết
ịnh các quá trình sinh hoạt hội, chính trị tinh thần nói chung. Không phải ý thức con
ngƣời quyết nh tn ti ca họ, trái lại tn tại hội ca h quyết ịnh ý thc ca h
2
. Vi
khẳng ịnh này, C.Mác ã khắc phc triệt ch nghĩa duy tâm, xây dựng quan iểm duy vt lch
s v mi quan h gia tn tại xã hội, ý thức xã hội, v vai trò quyết ịnh ca tn tại xã hội ối
với ý thức xã hội.
3.4.1.2. Khái niệm, kết cấu và tính giai cp của ý thức xã hội
* Khái niệm ý thức xã hội
- Khái niệm ý thức hội dùng ch phƣơng diện sinh hot tinh thn
của hội, ny sinh t tn tại xã hội phản ánh tồn tại hội trong những
giai oạn phát triển nht nh.
- Cn thấy sự khác nhau tƣơng i giữa ý thức hội ý thức
nhân vì chúng ở hai trình ộ khác nhau.
+ Ý thức cá nhân chính là thế gii tinh thn của các cá nhân riêng lẻ và cụ thể. Ý thc
của các cá nhân khác nhau ƣợc quy nh bi những ặc iểm ca cuc sống riêng, ca vic giáo
dục iều kiện hình thành nhân cách riêng của nhân. ít nhiều, ý thc của các
nhân khác nhau ều phn ánh tồn tại xã hội các mức ộ khác nhau, do ó nó không thể không
mang tính hội, song không phải bao gi cũng i din cho quan iểm chung, ph biến
ca mt cộng ồng ngƣời, ca mt tập oàn xã hội hay ca mt thi ại xã hội nhất ịnh nào ó.
1
Lênin, Toàn tập, tp 42, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva,1977, tr.403
2
C. Mác và Ăngghen ( 1993), Toàn tập, tp 13, S d, tr. 15.
lOMoARcPSD| 40651217
+ Ý thức xã hội gm nhng hiện tƣợng tinh thn, nhng b phn, những hình thái khác
nhau, phản ánh tồn tại xã hi bng những phƣơng thức khác nhau. Sự a dạng các hình thái
ý thức xã hội là do tính nhiều mt, nhiu v và a dạng của ời sống xã hội quy nh
* Kết cu của ý thức xã hội:
- Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh ời sống xã hội, ý thức xã hội bao gm: ý
thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức ạo ức, ý thức tôn giáo, ý thc ngh thuật, ý
thức khoa học, ý thức triết hc.
- Ý thức chính trị
+ Ý thức chính trị sự phản ánh các mối quan h kinh tế của hội bằng ngôn ngữ
chính trị cũng nhƣ mối quan h gia các giai cấp, các dân tộc, các quốc giathái ộ ca các
giai cấp ối vi quyn lực nhà nƣớc. Hình thái ý thức chính trị xut hin trong nhng xã hội
có giai cấp và có nhà nƣớc, vì vậy nó thể hin trc tiếp và rõ nhất lợi ích giai cấp.
+ Ý thức chính trị, nhất hệ tƣ tƣởng chính trị, có vai trò rất quan trọng i vi s phát
triển của hội. Bởi vì, hệ tƣởng chính trị th hiện trong cƣơng lĩnh chính trị, trong ƣờng
lối các chính sách của ảng chính trị, pháp luật của nhà nƣớc, ng thi cũng công cụ
thng tr hội ca giai cp thng tr. H tƣ tƣởng chính trị tiến b s thúc y mnh m s
phát triển các mặt của ời sống xã hội; ngƣợc li, h tƣ tƣởng chính trị lc hu, phản ộng s
kìm hãm, thậm chí kéo lùi sự phát triển ó.
+ Trong thời i hin nay, h tƣ tƣởng ca giai cấp công nhân hệ tƣởng tiến b,
cách mạng khoa học ang dn dt giai cấp công nhân nhân dân lao ộng u tranh nhằm
xóa bỏ chế ngƣời bóc lột ngƣời, tiến tới xây dựng xã hội mi tốt ẹp hơn chế tƣ bản ch
nghĩa.
- Ý thức pháp quyền
Ý thức pháp quyền toàn bộ những tƣ tƣởng, quan iểm ca mt giai cp v bn chất
vai trò của pháp luật, v quyền, trách nhiệm nghĩa vụ của nhà nƣớc, của các tổ chức
hội của công dân, về tính hợp pháp không hợp pháp của hành vi con ngƣời trong
xã hội.
Ra ời và tồn tại trong xã hội có giai cấp và nhà nƣớc, ý thức pháp quyền luôn mang
tính chất giai cp. Giai cp nắm chính quyền không những cng c a v thng tr v kinh tế
của mình bằng các luật l mà còn dựa trên hệ tƣ tƣởng pháp quyền ể lp lun v s cn
thiết và tính hợp lý của luật pháp.
H tƣởng pháp quyền tƣ sản coi pháp luật tƣ sản là biểu hin cao nht v quyn t
nhiên của con ngƣời. Song, s thật việc ra i của các luật l sn ct là bo v chế
bản trật t của xã hội bản. Pháp luật hệ tƣởng pháp quyền hội ch nghĩa
dựa trên nền tảng tƣ tƣởng ca giai cấp công nhân chủ nghĩa Mác - Lênin, phản ánh lợi
ích của toàn thể nhân dân, bảo v nhà nƣớc của dân, do dân dân, bảo v chế xã hội
ch nghĩa. Vì vậy, việc ẩy mạnh và tăng cƣờng công tác giáo dục ý thức pháp luật cho toàn
dân là nhiệm v quan trọng, thƣờng xuyên và lâu dài của c h thống chính tr.
lOMoARcPSD| 40651217
- Ý thức ạo ức
+ Ý thức ạo ức toàn bộ nhng quan nim v thiện, ác, tốt, xấu, lƣơng tâm, trách
nhiệm, nghĩa vụ, công bằng, hạnh phúc, v.v. và về nhng quy tắc ánh giá, những chun mực
iều chỉnh hành vi cùng cách ng x giữa các nhân với với nhau giữa các cá nhân với
xã hội.
+ S phát triển của hình thái ý thức ạo ức không tách rời s phát triển của hội.
phản ánh tồn tại xã hội dƣới dạng các quy tắc iều chỉnh hành vi của con ngƣời. Với ý nghĩa
ó, sự phát triển của ý thức ạo ức là nhân tố biu hin s tiến b của xã hội.
+ Ý thức ạo c bao gm h thng nhng tri thc v giá trị và ịnh hƣớng giá trị ạo ức;
những tình cảm và lý tƣởng ạo ức, trong ó tình cảm ạo ức là yếu t quan trng nht. Bởi vì,
nếu không nh cảm ạo ức thì tất c những khái niệm, nhng phm trù tri thức ạo c
thu nhận ƣợc bằng con ƣờng lý tính không thể chuyn a thành hành vi ạo ức.Trong các
xã hội có giai cấp, nhng ni dung ch yếu của ạo ức mang tính giai cấp.
- Ý thức nghệ thuật
Ý thức nghệ thuật sự phản ánh hiện thực vào ý thức con người trong quan hệ với
nhu c u thưởng thức và sáng tạo cái ẹp.
+ Giống nhƣ các hình thái ý thức hội khác, ý thức ngh thut phản ánh tồn tại
hội. Tuy nhiên, nếu khoa học và triết hc phản ánh thế gii bằng khái niệm, bng phạm trù
và quy luật, thì nghệ thut phản ánh thế gii bằng hình tƣợng ngh thut.
+ Ngh thuật chân chính gn vi cuc sng của nhân dân và các hình tƣợng ngh thuật
có giá trị thm m cao áp ứng nhng nhu cu thm m lành mạnh, a dạng ca nhiu thế hệ.
góp phần hình thành ở h thế giới quan và vốn văn hóa tiên tiến.
+Trong hội phân chia giai cấp thì nghệ thuật mang tính giai cấp chịu s chi
phi của các quan iểm chính trị, của các quan hệ kinh tế.
- Ý thức tôn giáo
+ Khác với tt c các hình thái ý thức xã hội khác, tôn giáo sự phản ánh ảo sc
mnh ca gii t nhiên bên ngoài lẫn các quan hệ xã hội vào ầu óc con ngƣời. Theo C.Mác
và Ph.Ăngghen, cần phải tìm nguồn gc của tôn giáo cả trong quan h ca con ngƣời vi t
nhiên lẫn trong các quan hệ xã hội của con ngƣời.
+ Tôn giáo với nh cách một hình thái ý thức xã hội gồm tâm lý tôn giáo hệ
tƣởng tôn giáo. Tâm tôn giáo toàn bộ nhng biểu tƣợng, tình cảm, tâm trạng ca
quần chúng về tín ngƣỡng tôn giáo. Hệ ởng tôn giáo hệ thống giáo ƣợc các nhà
thn học và các chức sắc giáo s tôn giáo tạo dựng và truyền trong xã hội. Tâm lý tôn
giáo và hệ tƣởng tôn giáo quan hệ cht ch với nhau. Tâm lý tôn giáo tạo sở cho h
tƣởng tôn giáo dễ dàng xâm nhập vào quần chúng.
+ Chức năng chủ yếu của ý thức tôn giáo là chức năng ền - o. Chức năng này
làm cho tôn giáo có sức sống lâu dài trong xã hội. Vì vậy, hình thái ý thức xã hội này mang
lOMoARcPSD| 40651217
tính chất tiêu cực, cn tr s nhn thức úng n của con ngƣời v thế gii, v xã hi, v bản
thân mình rồi luôn luôn bị các giai cấp thng tr li dụng. Theo quan iểm ca ch nghĩa
Mác, muốn xóa bỏ tôn giáo thì phải xóa bỏ ngun gốc xã hội của nó, ồng thi phải nâng cao
năng lực nhn thc của con ngƣời.
- Ý thức khoa hc
+Ý thức khoa hc với tính cách là một hình thái ý thức xã hội- là hệ thng tri thc
phản ánh chân thực dƣới dng logic trừu tƣợng v thế giới ã ƣợc kim nghim qua thc
tiễn. Đối tƣợng phản ánh của ý thức khoa học bao quát mọi lĩnh vực ca t nhiên, xã hội
và tƣ duy. Hình thức biu hin ch yếu ca tri thc khoa học là phạm trù, ịnh lut, quy lut
+ Khoa học hình thành và phát triển mt giai nhất nh ca s phát triển xă hội, ca
nhu cu sn xuất xã hội s phát triển năng lực tƣ duy của con ngƣời. Khoa học là sự khái
quát cao nhất ca thc tiễn, phƣơng thức nm bt tt c các hiện tƣợng ca hin thc,
cung cp những trí thức chân thực v bn chất các hiện tƣợng, các quá trình, các quy lut
ca t nhiên của hội. Nh tri thc khoa hc, con ngƣời ngày càng vƣơn tới cái mới,
làm chủ t nhiên.
+ Khoa học và tôn giáo là những hiện tƣợng ối lp vi nhau v bn cht.
Tôn giáo thù ch với trí con ngƣời, trong khi ó khoa học lại sn phm cao nht
của trí sức mnh của con ngƣời. Nếu ý thức tôn giáo sự phản ánh ảo sc
mnhca gii t nhiên bên ngoài lẫn các quan hệ xã hội vào ầu óc con ngƣời thì ý thức khoa
hc phản ánh hiện thc một cách chân thực chính xác dựa vào sự thật trí của con
ngƣời.
Nếu ý thức tôn giáo hƣớng con ngƣời vào thế gii ảo tƣởng, siêu tự nhiên thì, trái lại,
ý thức khoa học có nhiệm v cao c là hƣớng con ngƣời vào vic biến i hin thc, ci to
thế gii nhm phc v cho nhu cu cuc sng nhiu mặt và ngày càng tốt hơn, cao hơn của
con ngƣời.
+ Cùng sự phát triển ca toàn thể nhân loại, vai trò của khoa học ngày một tăng lên,
c biệt là trong giai oạn hin nay, khoa học ang góp phần quan trọng vào việc gii quyết các
vấn ề toàn cầu ca thời ại, ngăn chặn những c ộng xu do s vô ý thức và s tham lam của
con ngƣời trong quá trình phát triển kinh tế.
- Ý thức triết hc
+ Ý thức triết học là hình thức ặc biệt và cao nhất ca tri thức cũng nhƣ của ý thức
hội. Nếu nhƣ các ngành khoa học riêng l nghiên cứu ca thế giới ó, thì triết hc, nht là
triết học Mác - Lênin, cung cấp cho con ngƣời tri thc v thế giới nhƣ một chnh th thông
qua việc tng kết toàn bộ lch s phát triển ca khoa học và của chính bản thân triết hc.
+ Với cách một hình thái ý thức xã hội, triết học nói chung nhất triết hc
duy vt bin chứng sứ mnh tr thành thế giới quan, sở hạt nhân của thế gii
quan chính là tri thức. Chính thế giới quan ó giúp con ngƣời tr lời cho các câu hỏi ƣợc nhân
lOMoARcPSD| 40651217
loại t xƣa ến nay thƣờng xuyên ặt ra cho mình. Nhƣ vậy, thế gii quan triết hc bao hàm
trong nó cả nhân sinh quan.
- Trong thời ại hin nay, thế gii quan khoa học chân chính nhất chính là thế gii quan
triết hc duy vt bin chng. Triết hc duy vt bin chứng có vai trò to lớn ể nhn thức úng
ắn ý nghĩa và vai trò của hình thái ý thức xã hội khác; xác ịnh úng ắn v trí ca những hình
thái y trong cuc sng của xã hội nhn thc tính quy luật cùng những ặc iểm và sự phát
triển của chúng
- Theo trình phản ánh của ý thức xã hội i vi tn tại xã hội, ý thức xã hội bao gồm
ý thức xã hội thông thƣờng và ý thức lý luận.
Ý thức hội thông thƣờng những tri thc, nhng quan nim của con ngƣời hình
thành trực tiếp trong hoạt ng thc tiễn hàng ngày, chƣa ƣợc h thống hoá, khái quát hoá
thành lý luận.
Ý thức lý luận những tƣởng, quan iểm ã ƣợc h thống hoá, khái quát hoá thành
các học thuyết xã hội, ã ƣợc trình bày dƣới dng nhng phạm trù, quy luật có khả năng phản
ánh một cách chính xác, sâu sắc bn cht, quy lut vận ộng ca tn tại xã hội.
- Có thể xem xét ý thức xã hội theo hai trình và hai phƣơng thức phản ánh ối vi tn
tại xã hội ó là tâm lý xã hội và hệ tƣ tƣởng.
Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tình cảm, ƣớc mun, tâm trạng, tập quán...của con
ngƣời, ca mt b phận xã hội hình thành dƣới ảnh hƣởng trc tiếp của ời sống hàng ngày
của h và phản ánh ời sng ca h.
H tƣ tƣởng là trình nhn thức luận v tn tại xã hội, là hệ thng nhng quan iểm,
tƣởng (chính trị, triết học, ạo c, ngh thuật, tôn giáo...), kết qu ca s khái quát hoá
những kinh nghiệm xã hội.
Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội bao gi cũng mang tính giai cấp, nó phản ánh
iều kin sinh hot vt chất, ịa v, lợi ích khác nhau giữa các giai cấp ối lp nhau. * Tính giai
cấp của ý thức xã hội
Trong những hội giai cấp thì các giai cấp khác nhau iu kin vt chất khác
nhau, lợi ích và a v hội khác nhau thì ý thức xã hội của các giai cấp ó cũng khác nhau.
Tính giai cp của ý thức xã hội biu hin c tâm lý xã hội ln h tƣ tƣởng.
+ V mặt tâm xã hội, mi giai cấp ều tình cảm, tâm trạng, thói quen riêng,
thin cảm hay ác cảm vi tập oàn xã hội nay hay vi tập oàn xã hội khác
+ trình ộ tƣ tƣởng, tính giai cấp của ý thức xã hội biu hiện sâu sắc hơn nhiều
Trong hội ối kháng giai cấp, bao gi cũng những quan iểm, tƣởng hoc
h tƣ tƣởng ối lập nhau: Tuy nhiên, những tƣ tƣởng thng tr ca mt thời ại bao gi cũng
là tƣ tƣởng ca giai cp thng tr v kinh tế và chính trị thời ại ó.
lOMoARcPSD|40651217
H tƣ tƣởng ca giai cấp bóc lột thng tr bao gi cũng bảo v a v và lợi ích của giai
cấp ó.Trái lại, h tƣởng ca giai cp b tr bao gi cũng bảo v quyn li ca những ngƣời
b bóc lột, ca ông ảo quần chúng nhân dân bị áp bức nhm lật ổ chế ngƣời bóc lột ngƣời
ó. Tuy nhiên, khi khẳng ịnh tính giai cấp của ý thức xã hội thì quan nim duy vt v lch s
cũng cho rằng, ý thức của các giai cấp trong xã hội có sự tác ộng qua li vi nhau.
3.4.2. Mi quan h bin chng gia tn tại xã hội và ý thức xã hội
3.4.2.1. Vai trò quyết ịnh ca tn tại xã hội với ý thức xã hội
- Công lao to lớn C. Mác Ph.Ăngghen phát triển ch nghĩa duy vật ến nh cao,
xây dựng quan iểm duy vt v lch s lần ầu tiên giải quyết một cách khoa học vấn s
hình thành phát triển của ý thức xã hội. Các ông ã chứng minh rằng: Đời sng tinh thn
của xã hội hình thành và phát triển trên cơ sở của ời sng vt cht, rng không thể tìm nguồn
gc ca tƣởng, tâm xã hội trong bản thân nó, nghĩa không thể tìm trong ầu óc con
ngƣời phải tìm trong hiện thc vt cht. S biến i ca mt thi ại nào ó sẽ không thể
giải thích ƣợc nếu ch căn cứ vào ý thức ca thi i y. Trái lại, phi gii thích ý thc y
bng những mâu thuẫn của ời sng vt cht, bng s xung ột giữa các lực lƣợng sn xuất xã
hội và những quan h sn xuất xã hội
- Nhng luận iểm trên ây ã bác bỏ quan nim sai lm ca ch nghĩa duy tâm muốn i
tìm nguồn gc của ý thức tƣởng trong bản thân ý thức tƣ tƣởng, xem tinh thn, tƣởng
là nguồn gc ca mi hiện tƣợng xã hội, quyết ịnh s phát triển của xã hội và trình bày lịch
s các hình thái ý thức xã hội tách rời cơ sở kinh tế - xã hội.
- Ch nghĩa duy vật lch s ch rằng, tn tại xã hội quyết ịnh ý thức hội. Tn tại
xã hội nhƣ thế nào thì ý thức xã hội s tƣơng ứng nhƣ vậy, ý thức xã hội là sự phản ánh ối
vi tn tại hội phụ thuộc vào tồn tại hội. nhng thi k lch s khác nhau, do
những iều kin khác nhau của i sng vt cht quyết ịnh cho nên những lý luận, quan iểm
cũng sẽ khác nhau. Mỗi khi tn tại xã hội thay ổi, ặc biệt là sự thay ổi ca phƣơng thức sn
xuất thì những tƣ tƣởng và lý luận xã hội, những quan iểm v chính trị, pháp quyn, ạo ức,
văn hóa, nghệ thut tt yếu s biến ổi theo nhng mức ộ khác nhau.
- Tuy nhiên, tồn tại hội quyết ịnh ý thức hội không phải một cách giản ơn, trc
tiếp mà thƣờng thông qua các khâu trung gian. Không phải bt c tƣởng, quan niệm, lý
luận hình thái ý thức xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng trực tiếp nhng quan h kinh tế ca
thời ại, chỉ khi nào xét ến cùng thì chúng ta mới thy ƣợc nhng mi quan h kinh tế
ƣợc phản ánh bằng cách này hay cách khác trong các tƣ tƣởng y.
3.4.2.2. Tính ộc lập tương ối của ý thức xã hội
Khi khẳng ịnh vai trò quyết ịnh ca tn tại xã hội i với ý thức xã hội. Ch nghĩa duy
vt lch s ã khẳng ịnh: Ý thức hội không phải yếu t th ng hoặc tiêu cực. Mặc
chịu s quy ịnh sự chi phi ca tn tại hội nhƣng ý thức xã hội không những tính
c lập tƣơng ối; thể tác ng tr li mnh m i vi tn tại hội còn thể vƣợt
trƣớc tn tại xã hội, thậm chí thể vƣợt trƣớc rt xa tn tại xã hội. Tính c lập tƣơng i
của ý thức xã hội th hin những iểm sau ây:
lOMoARcPSD| 40651217
Thứ nhất, ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
+ Lch s hội ã chứng minh, nhiu khi tn tại hội cũ ã mất i, thậm chí ã mt rất
lâu, nhƣng ý thức xã hội do nó sinh ra vẫn tn ti dai dng hoặc khi xã hội mi ra ời, nhƣng
ý thức xã hội không biến ổi kịp ể phản ánh nó.
+ Ý thức xã hội thƣờng lc hậu hơn so với tn tại xã hội là do các nguyên nhân sau:
Một là, s biến ổi ca tn tại hội do tác ộng mnh mẽ, thƣờng xuyên và trực tiếp
ca nhng hoạt ng thc tin của con ngƣời, thƣng din ra vi tốc nhanh ý thức xã
hội có thể không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu. Hơn nữa, ý thức xã hội là cái phản ánh tồn
tại xã hội nên nói chung chỉ biến ổi sau khi có sự biến ổi ca tn ti hi, nhất là phản ánh các
hiện tƣợng xã hội òi hỏi phải có thời gian.
Hai , do sc mnh của thói quen, tập quán, truyn thống... cũng ntính bảo th
ca mt s hình thái ý thức (tôn giáo, ạo ức...)
Ba , ý thức hội luôn gắn vi lợi ích của những nhóm, những tập oàn ngƣời,
nhng giai cp nhất ịnh trong xã hội. Vì vậy những tƣ tƣởng cũ lạc hậu thƣờng ƣợc các lực
lƣợng hội phn tiến b lƣu giữ truyền nhằm chống phá các lực lƣợng hội tiến
b.
Tuy nhiên, những ý thức lc hu tiêu cực không mất i một cách dễ dàng. Vì vậy, trong
s nghiệp xây dựng ch nghĩa xã hội mi phải thƣờng xuyên tăng cƣờng ng tác tƣ tƣởng,
u tranh chng li những âm mƣu và hành ộng phá hoại của các lực lƣợng thù ịch, kiên trì
xóa bỏ những tàn dƣ ý thức cũ, ồng thi ra sức phát huynhuwngx truyền thống tƣ tƣởng tốt
p.
Thứ hai, ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội.
Triết học Mác - Lênin thừa nhn rằng, ý thức xã hội thƣờng lc hu hơn tồn tại xã hội
nhƣng cũng có thể vƣợt trƣớc tn tại xã hi.
+ Thc tế nhiều tƣ tƣởng khoa học và triết hc trong những iều kin nhất ịnh th
vƣợt trƣớc tn tại xã hội ca thời i rt xa. S dĩ ý thức xã hội có khả năng ó là do nó phản
ánh úng ƣợc nhng mối liên hệ logic, khách quan, tất yếu, bn cht ca tn tại xã hi.
+ Trong những iều kin lch s nhất ịnh, tƣởng khoa hc của con ngƣời thể vƣợt
trƣớc s phát triển ca tn tại xã hội, d báo ƣợc tƣơng lai góp phần ch o hƣớng dẫn
con ngƣời trong hoạt ộng thc tin ci to biến ổi thế gii.
+ Song, khi nói tƣ tƣởng tiên tiến có khả năng phản ánh vƣợt trƣớc tn ti xã hội thì
iều ó không có nghĩa là nó bị ý thức xã hội quyết ịnh hay do mt lực lƣợng thần bí nào sinh
ra. Tƣ tƣởng khoa học tiên tiến xét cho cùng vẫn là do tồn ti xã hội quyết ịnh.
Thứ ba, ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình.
Ý thức hội ca mỗi giai oạn lch s vừa sự phán ánh tồn tại xã hội ca mi giai
oạn lch s ó lại vừa là sự kế thừa ý thức xã hội ca mỗi giai oạn lch s trƣớc ó. S kế thừa
lOMoARcPSD| 40651217
ó chính sự phát triển của ý thức hội dựa trên những tiền của ý thức hội trong các
giai oạn trƣớc. Không có những tiền ề ó thì không thể có ý thức mi.
Thứ tư, sự tác ộng qua lại của của hình thái ý thức hội trong sự phát triển của ch
ng
Các hình thái ý thức xã hội gồm có: chính trị, triết học, pháp quyền, ạo c, ngh thuật,
tôn giáo... mỗi giai oạn lch sử, thể một hình thái ý thức nào ó nổi lên hàng ầu c
ộng ến hình thái ý thức xã hội khác.
Trong xã hội có ối kháng giai cấp, thông thƣờng ý thức chính trị có vai trò ặc bit
quan trng, chi phối các hình thái ý thức xã hội khác, nó ịnh hƣớng cho các hình thái ý
thức xã hội khác phát triển phù hợp vi lợi ích của các giai cấp, các lực lƣợng xã hội nht
nh.
Thứ năm, sự tác ộng trở lại của ý thức xã hội ối với tồn tại xã hội
+ Ý thức xã hội có tính ộc lập tƣơng ối và tác ộng tr li tn tại xã hội. Vai trò tác ng
của ý thức xã hội ối vi tn tại xã hội ph thuộc vào những iều kin lch s c thể; vào tính
chất của các mối quan h kinh tế trên ó tƣởng nảy sinh; vai trò lịch s ca giai cp
mang ngn c tƣ tƣởng; vào mức phản ánh úng n của tƣ tƣởng i vi các nhu cầu phát
triển xã hội; vào mức ộ m rng của tƣ tƣởng trong quần chúng nhân dân…
+ S tác ộng của ý thức xã hội ối vi tn tại xã hội theo hai hƣớng: Nếu ý thức xã hi
phản ánh úng quy luật vận ng ca hin thực khách quan, của tn tại xã hội, s góp phần
thúc y tn tại xã hội phát triển. Nếu ý thức xã hội phản ánh không úng quy luật vn ng ca
hin thực khách quan, của tn tại xã hội, s kìm hãm sự phát triển ca tn ti xã hội.
Trên cơ sở nghiên cứu mi quan h bin chng gia tn tại xã hội ý thức xã hội, có
thể rút ra ý nghĩa phƣơng pháp luận cơ bản nhƣ sau:
+ Nghiên cứu vấn ý thức hội, không ƣợc dng li các hiện tƣợng ý thức
phải i sâu phát hiện những mâu thuẩn ca i sốnghội sở làm nảy sinh các hiện tƣợng
ý thức
+ Mun khc phục các hiện tƣợng ý thức cũ và xây dựng ý thức mi phi chú ý tất c
các lĩnh vực, nhƣng về cơ bản lầu dài, triệt phải chú ý tạo lp mt hin thc cuc sng
nó là mảnh ất tt ny sinh, tn tại và phát triển của ý thức tốt ẹp
+ Cn coi trọng y mnh cuộc cách mạng xã hội ch nghĩa trên lĩnh vực tƣởng
văn hóa. Tƣ tƣởng tác ng rt mnh tr li hin thc cuc sống. Văn hóa là “gƣơng soi của
dân tộc” yếu t ni sinh của i sống hội. Cn thấy ƣợc tm quan trọng ý nghĩa
của ý thức ối với quá trình hình thành nền văn hóa mới và con ngƣời mi.
lOMoARcPSD|40651217
3.5. TRIT HC V CON NGƢỜI
3.5.1. Khái niệm con ngƣời và bản chất con ngƣời
3.5.1.1. Quan nim v con người trong triết học trước Mác
Vấn con ngƣời luôn chủ trung tâm của lch s triết hc t c ại ến hin ại.
thể nói, lịch s ca khoa học nói chung, của triết học nói riêng là lịch s nghiên cu v con
ngƣời. Tuy nhiên, mỗi khoa hc tiếp cn vấn li theo những phƣơng pháp riêng phù hợp
với ối tƣợng ặc iểm của nh. Trong các trƣờng phái triết hc tôn giáo phƣơng Đông với
s chi phi bi thế giới quan duy tâm, thần bí nhƣ Phật giáo ( Con ngƣời sự kết hp giữa
danh sắc. Đời sống con ngƣời trên trần thế ảo giác vô) hoặc trong các tƣởng
của nho giáo ( Khổng t cho rng, bn chất con ngƣời do thiên mnh quyết ịnh). Lão giáo
quan niệm: Con ngƣời cn phi sống “vô vi” theo lẽ t nhiên thuần phác). Nhìn chung quan
niệm con ngƣời trong triết học phƣơng Đông biểu hin yếu t duy tâm có pha trộn tính chất
duy vt, chất phác ngây thơ trong mối quan h vi t nhiên hội, thiên về vấn con
ngƣời trong mi quan h với chính trị, ạo ức.
- Triết học Phƣơng Tây trƣớc Mác cũng biểu hin nhiu quan niệm khác nhau về con
ngƣời. Triết hc Hy Lp c ại bƣớc ầu ã có sự phân biệt con ngƣời vi t nhiên nhƣng ch
là hiểu biết b ngoài về tn tại con ngƣời. Triết học Tây Âu trung cổ xem con ngƣời là sn
phm của thƣợng ế sáng tạo ra. Triết hc thi k phục hƣng cao vai trò trí tuệ, lý tính của
con ngƣời, xem con ngƣời một thc th trí tuệ. Triết hc c iển Đức i biểu
Hêghen xem con ngƣời là hiện thân của ý niệm tuyt ối. Nhà triết hc duy vt Phoiơbắc thì
cho rằng, con ngƣời do s vận ộng ca thế gii vt cht tạo nên, cao yếu t t nhiên, không
thấy ƣợc bn chất xã hội trong ời sống con ngƣời.
Nhƣ vậy, có thể khái quát, các quan niệm v con ngƣời trong triết học trƣớc Mác u
không phản ánh úng n bn chất con ngƣời, xem xét con ngƣời một cách trừu tƣợng, tuyt
ối hóa mặt t nhiên sinh học không thấy mặt hội trong i sống con ngƣời. Tuy nhiên,
một s trƣờng phái triết học ã ạt ƣợc mt s thành tựu trong quan sát con ngƣời và ề cao lý
tính, xác lập các giá trị nhân bản học hƣớng con ngƣời ti t do. Đó nhng tiền ý
nghĩa quan trọng cho s hình thành tƣ tƣởng v con ngƣời ca triết hc
Mác -Lênin
3.5.1.2. Quan niệm của Triết học Mác – Lênin về con người.
Thứ nhất: Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội Triết
học Mác ã nhận thc vấn con ngƣời một cách toàn diện c thể.Con ngƣời thc th thng
nht gia mt sinh vật mặt hội, hay nói cách khác, con ngƣời một sinh vật nh
xã hội trình ộ phát triển cao nht ca gii t nhiên và của lch s xã hội.
- Con người một thực thể sinh vật con ngƣời một thể sống, sản
phm ca gii t nhiên, là một ộng vật xã hội. Điều ó nghĩa rằng, con ngƣời cũng nhƣ
mọi ng vật khác phải tìm kiếm thức ăn, nƣớc ung, phải “ ấu tranh sinh tồn” ể ăn uống,
sinh con cái, tồn tại phát triển. con ngƣời phi dựa vào giới t nhiên, gắn bó với gii
t nhiên, hòa hợp vi gii t nhiên mới thể tn tại phát triển. Các giai oạn mang
lOMoARcPSD| 40651217
tính sinh học con ngƣời tri qua t sinh thành, phát triển ến mất i quy nh bản tính
sinh học trong ời sống con ngƣời.
Con ngƣời cũng một b phận c bit quan trng ca gii t nhiên, thể biến i
gii t nhiên và chính bản thân mình dựa trên các quy luật khách quan. Đây chính là iểm c
bit rt quan trng giữa con ngƣời các thực th sinh học khác. Tuy nhiên, mặt t nhiên
không phải yếu t duy nhất quy nh bn chất con ngƣời, con ngƣời còn một thc
th xã hội. Đặc trƣng quynh s khác biệt giữa con ngƣời vi thế giới loài vật mặt xã hội.
- Con người còn là một thực thể xã hội có các hoạt ộng xã hội.
+ Hoạt ộng xã hội quan trng nht của con ngƣời th hin với tính cách là thực th
hội là lao ộng sn xut ra ca ci vt cht. Nếu con vt phi sng dựa hoàn toàn vào các sản
phm ca t nhiên, dựa vào bản năng thì con ngƣời li sng bằng lao ng sn xut bng vic
ci to t nhiên, sáng tạo ra các vật phẩm ể thỏa mãn nhu cầu của mình. Lao ộng ã góp phần
ci to bản năng sinh học của con ngƣời, làm cho con ngƣời tr thành con ngƣời úng nghĩa
của nó. Lao ộng là iều kiện kiên quyết, cn thiết và chủ yếu quyết nh s hình thành và phát
triển của con ngƣời c v phƣơng diện sinh hc lẫn phƣơng diễn hội. Trong hoạt ộng
con ngƣời không chỉ các quan h ln nhau trong sn xut còn có hàng loạt các quan
hệ xã hội khác. Những quan h ó ngày càng phát triển phong phú, a dạng.
+ Tính hội của con ngƣời ch trong “xã hội loài ngƣời”, con ngƣời không thể
tách khỏi hội ó là iểm bản làm cho con ngƣời khác với con vt. Hoạt ng ca con
ngƣời gn lin với các quan hệ xã hội. Cũng nhờ hoạt ộng lao ộng và giao tiếp hội mà
ngôn ngữ xut hiện phát triển. Ngôn ngữ duy của con ngƣời th hin tp trung
nổi trội tính hội của con ngƣời, một trong nhng biu hiện nhất phƣơng diện con
ngƣời một thc th hội. Chính vì vậy, khác với con vật, con ngƣời ch có thể tn tại
phát triển trong xã hội loài ngƣời.
Nhƣ vậy, mt sinh học và mặt xã hội luôn tồn ti trong s liên hệ và gắn bó với nhau.
Quan h gia mt sinh học mặt hội cũng nhƣ những nhu cu sinh hc nhu cầu
hi trong mỗi con ngƣời là thống nht. Mt sinh học sở tt yếu t nhiên của con ngƣời,
còn mặt xã hội là ặc trƣng bản chất ể phân biệt giữa con ngƣời với loài vật. Khi xem xét con
ngƣời, theo quan iểm ca ch nghĩa Mác – Lê nin, không thể tách rời hai phƣơng diện sinh
học và xã hội của con ngƣời, cn chống hai khuynh hƣớng cực oan, tuyệt ối hóa yếu t sinh
vt hoc tuyệt ối hóa yếu t xã hội trong s hình thành, phát trin của con ngƣời.
Thứ hai: Con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể của lịch sử
*Con ngƣời là sản phm ca lch s và của chính bản thân con ngƣời
- Các nhà kinh iển ca ch nghĩa Mác - Lênin phê phán quan niệm của Phoơbắc ã xem
xét con ngƣời tách khỏi iu kin lch s c th hoạt ng thc tin ca h, xem xét con
ngƣời nhƣ ối tƣợng cảm tính, trừu tƣợng, không có hoạt ộng thc tin. Phoiơbắc ã không
nhìn thấy nhng quan h hin thc, sống ộng giữa ngƣời với ngƣời trong ời sống xã hội, ặc
biệt trong sản xut. Do vậy, ông ã tuyệt ối hóa tình yêu giữa ngƣời với ngƣời. Hơn thế
nữa, ó cũng không phải là tình yêu hiện thực mà là tình yêu ã ƣợc ông lý tƣởng hóa.
lOMoARcPSD| 40651217
- Phê phán quan niệm sai lm của Phoiơbắc các nhà tƣởng khác về con ngƣời,
kế thừa các quan niệm tiến b trong lch s tƣ tƣởng nhân loại và dựa vào những thành tựu
ca khoa hc, ch nghĩa Mác khẳng ịnh: Con ngƣời va sản phm ca s phát triển lâu
dài của gii t nhiên, vừa sản phm ca lch s hội loài ngƣời của chính bản thân
con ngƣời.
- Mác ã khẳng ịnh trong tác phẩm H tƣởng Đức rng, tiền của lý lun duy vt
bin chứng duy vật lch s ca các ông những con ngƣời hin thực ang lao ng, lao
ng sn xuất làm ra lịch s của chính mình, làm cho họ tr thành những con ngƣời nhƣ
ang tồn ti. Cần lƣu ý rằng con ngƣời sản phm ca lch s và bản thân con ngƣời, nhƣng
con ngƣời khác với con vật, không thụ ộng ể lch s làm mình thay ổi mà con ngƣời còn là
chủ th ca lch s.
*Con ngƣời vừa là chủ th ca lch s.
- Không có thế gii t nhiên, không có lịch s xã hội thì không tồn tại con ngƣời. Bi
vậy, con ngƣời vừa sản phm ca lch s t nhiên lịch s hội, nhƣng ng thi, lại
chủ th ca lch s bởi lao ộng và sáng tạo là thuộc tính xã hội ti cao ca con ngƣời. Con
ngƣời ng vật ều lịch s của mình, nhƣng khác với ng vt lch s của lịch s
ngun gc của chúng và sự phát triền dn dn của chúng cho ến trng thái hiện nay của
chúng. Nhƣng lịch s ấy không phải do chúng làm ra, trong chừng mực chúng
tham dự vào việc làm ra lịch s ấy, thì iều ó diễn ra mà chúng không h biết không phải
do ý muốn của chúng. Ngƣợc lại, con ngƣời lại làm ra lịch s ca mình một cách có ý thức.
- Trong quá trình cải biến t nhiên, con ngƣời cũng làm ra lịch s của mình. Hoạt ng
lch s u tiên khiến con ngƣời tách khỏi con vật, có ý nghĩa sáng tạo chân chính hoạt ng
chế tạo công cụ lao ộng, hoạt ộng lao ng sn xut, nh công cụ lao ng con ngƣời
tách khỏi loài vật, tách khỏi t nhiên chở thành ch th hoạt ộng thc tin xã hội và chính ở
thời iểm ó con ngƣời bắt ầu làm ra lịch s của nh. “Sáng tạo ra lch sử” bản cht ca
con ngƣời nhƣng con ngƣời không thể sáng tạo ra lch s theo ý muốn tùy tiện của mình
là phải dựa vào những iều kiện do quá khứ, do thế h trƣớc ể li trong những hoàn cảnh
mi. T khi con ngƣời to ra lch s cho ến nay thì con ngƣời luôn chủ th ca lch s
nhƣng cũng luôn là sản phm ca lch s
- Con ngƣời cũng tồn tại trong môi trƣờng hội. Chính nhờ môi trƣờng hội
con ngƣời tr thành một thc th hội mang bản chất xã hội. Môi trƣờng xã hội cũng
iều kiện tiền con ngƣời thể thc hin quan h vi gii t nhiên quy rng
lớn và hữu hiệu hơn.
- Hin nay, do s phát triển của công nghiệp, ca cách mạng khoa hc - công nghệ hiện
i, nhiu loại môi trƣờng khác ã ang ƣợc pt hiện. Đó những môi trƣờng nhƣ môi
trƣờng thông tin, kiến thức; môi trƣờng t tính, môi trƣờng iện, môi trƣờng hp dẫn, môi
trƣờng sinh học. Tuy nhiên, chƣa ƣợc nhn thức ầy , mới ƣợc phát hiện hay còn
những ý kiến, quan niệm khác nhau, thì chúng u hoặc thuộc v môi trƣờng t nhiên, hoặc
lOMoARcPSD|40651217
thuộc v môi trƣờng hội. Tính chất, phạm vi, vai trò tác ng ca chúng ến con ngƣời
là khác nhau, không giống hoàn toàn nhƣ môi trƣờng t nhiên và môi trƣờng xã hội.
3.5.1.4. Bn cht con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
- Chúng ta biết rằng, con ngƣời vƣợt lên trên thế giới loài vật trên cả ba phƣơng diện
khác nhau: Quan hệ vi t nhiên, quan h với hội quan hệ với chính bản thân con
ngƣời. C ba mi quan h ó, suy ến cùng ều mang tính xã hội, trong ó quan hệ xã hội giữa
ngƣời với ngƣời là quan hệ bn chất bao trùm tất c các mối quan h khác và mọi hot ng
trong chng mực liên quan ến con ngƣời.
- Để nhn mnh bn cht của con ngƣời, C.Mác ã nêu lên luận ni tiếng trong Luận
cương về Phoiơbắc:''Bn chất con ngƣời không phải một cái trừu tƣợng c hu của
nhân riêng biệt.Trong tính hiện thc của nó, bản chất con ngƣời là tổng hòa những quan h
xã hội''
1
- Luận ề trên ã khẳng ịnh rng:
+ Bn cht ca con ngƣời luôn ƣợc hình thành thể hin những con ngƣời hin
thc, c th trong những iều kin lch s c th.
+ Trong iều kin lch s ó, bằng hoạt ộng thc tin của mình, con ngƣời to ra những
giá trị vt chất và tinh thần ể tn tại và phát triển
+ Các quan h xã hội tạo nên bản chất con ngƣời, nhƣng không phải sự kết hp
hoặc là tổng cộng chúng lại với nhau mà là sự tổng hòa chúng; mỗi quan h xã hội có vị trí,
vai trò khác nhau, có tácng qua lại, không tách rời nhau. Các quan hệ xã hội có nhiu loi.
Tt c các quan hệ ó ều góp phần hình thành lên bản cht của con ngƣời.
+ Trong các quan hệ xã hi c thể, xác ịnh, con ngƣời mới thể bc l ƣợc bn cht
thc s của mình, cũng trong những quan h hội ó thì bản chất con ngƣời mi ƣợc
phát triển.
+ Khẳng nh bn chất hội không nghĩa phủ nhn mt t nhiên trong i sống
con ngƣời, trái lại, iều ó muốn nhn mnh s phân biệt giữa con ngƣời thế gii ng vật
trƣớc hết là ở bn chất xã hội. Mặt khác, cái bản cht với ý nghĩa là cái ph biến, các mang
tính quy luật ch không phải là cái duy nhất.
Tóm lại, tìm ra bản chất con ngƣời t quan h hội một bƣớc tiến ca ch nghĩa
duy vt lch s trong nhn thc v con ngƣời. Tuy nhiên cần chú ý, trong mối quan h gia
mt sinh vật và mặt xã hội, mt sinh vật tiền ề, iều kin cần; cái quyết nh cho con ngƣời
tn tại phát triển của con ngƣời mặt hội. Cn chống hai khuynh hƣớng cc oạn:
Tuyệt ối hóa yếu t sinh vật trong phát triển con ngƣời; hoc tuyt ối hóa yếu t hội trong
hình thành phát triển con ngƣời tƣớc b tính tự nhiên, yếu t sinh vt của con
ngƣời.
1
C. Mác và Ănghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quc gia. H,1995, tp 3, tr.11
lOMoARcPSD|40651217
3.5.2. Hiện tƣợng tha hoá của con ngƣời và vấn ề giải phóng con ngƣời
3.5.2.1. Thực chất của hiện tượng tha hoá con người lao ộng của con người bị
tha hoá.
- Theo Mác thực cht ca hiện tƣợng tha hoá con ngƣời lao ng của con ngƣời b
tha hoá. Thực cht của lao ng b tha hoá quá trình lao ộng sản phm của lao ng t
ch phc v con ngƣời, ể phát triển con ngƣời ã bị biến thành lực lƣợng ối lập, dịch
thng tr con ngƣời. Ngƣời lao ộng ch hành ộng với tính cách con ngƣời khi thc hiện các
chức năng sinh học nhƣ ăn, ngủ, sinh con cái,… còn khi lao ộng, tức là khi thực hin chc
năng cao quý của con ngƣời thì họ li ch nhƣ là con vật.
- Theo quan iểm của các nsáng lập ch nghĩa Mác hiện tƣợng tha hoá của con ngƣời
một hiện tƣợng lch s ặc thù, chỉ diễn ra trong xã hội có phân chia giai cấp. Nguyên nhân
gây nên hiện tƣợng tha hoá con ngƣời là chế tƣ hữu v tƣ liệu sn xuất tƣ bản ch nghĩa.
- Con ngƣời b tha hoá con ngƣời b ánh mất mình trong lao ng, tc trong hot ng
của con ngƣời. Lao ộng là hoạt ộng sáng tạo của con ngƣời, là ặc trƣng chỉ có ở con ngƣời
ch không hề có ở con vật, hoạt ộng ngƣời, nhƣng khi hoạt ộng nó lại hoạt ộng ca con
vật. Lao ộng b cƣỡng bc, b ép buộc của iều kiện xã hội. Con ngƣời lao ộng không phải ể
sáng tạo, không phải ể phát triển các phẩm chất ngƣời mà chỉ là ể m bo s tn ti ca th
xác họ. Điều ó có nghĩa rằng h ang thực hin chc năng của con vt. Khi h ăn uống, sinh
con ẻ cái thì họ lại là con ngƣời vì họ ƣợc t do. Tính chất trái ngƣợc trong chức năng nhƣ
vậy là biểu hiện ầu tiên của s tha hoá của con ngƣời.
- Trong hoạt ộng lao ộng, con ngƣời chủ thtrong quan hệ với liệu sn xut.
Nhƣng trong chế hữu bản v liệu sn xuất thì ngƣời lao ng phi ph thuộc
vào các liu sn xut. Mặt khác liệu sinh hoạt ngƣời lao ng buc phải lao ng
cho các chủ bản, sn phm ca h làm ra trở nên xa lạ vi hquan hgiữa ngƣời
ngƣời ã b thay thế bng quan h giữa ngƣời và vật.
- Lao ng b tha hoá, con ngƣời tr nên qu quặt, phiến din, thiếu khuyết trên nhiều
phƣơng diện khác nhau. Con ngƣời phát triển không thể toàn diện, ầy ủ, không thể phát huy
ƣợc sc mnh ca bn chất ngƣời. Ngƣời lao ộng ngày càng bị bần cùng hóa, sự phân cực
hội ngày càng lớn. Chính vậy vic khc phc s tha hóa không chỉ gn lin vi vic
xóa b chế hữu bản ch nghĩa còn gắn lin vi vic khc phc s tha hóa trên
các phƣơng diện khác của ời sống xã hội. Đó là một quá trình lâu dài, phức tạp ể giải phóng
con ngƣời, giải phóng lao ộng.
3.5.2.2. Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức
- Đây một trong những tƣởng cốt lõi căn bản của các nhà kinh iển ca Ch
nghĩa Mác - Lênin về con ngƣời. Giải phóng con ngƣời ƣợc các nhà kinh iển trin khai
trong nhiu nội dung lý luận và trên nhiều phƣơng diện khác nhau.
Theo quan iểm của các nhà kinh iển ca ch nghĩa Mác - Lênin, việc giải phóng những
con ngƣời c th là ể i ến giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và tiến ti gii phóng toàn
lOMoARcPSD|40651217
thể nhân loại. Vic giải phóng con ngƣời ƣợc quan nim một cách toàn diện, y , tt c
các nội dung và phƣơng diện của con ngƣời, cộng ồng, xã hội và nhân loại vi nh cách là
các chủ th c cấp ộ khác nhau.với các tƣởng giải phóng con ngƣời của các hc thuyết
khác ã và ang tồn ti trong lch s. Mục tiêu cuối cùng trong tƣ tƣởng v con ngƣời ca ch
nghĩa Mác - Lênin là giải phóng con ngƣời trên tất c các nội dung và các phƣơng diện: con
ngƣời cá nhân, con ngƣời giai cấp, con ngƣời dân tộc, con ngƣời nhân loi, con ngƣời lao
ng.
3.5.2.3. Sự phát triển tự do của mỗi người là iều kiện cho sự phát triển tự do của tất
cả mọi người.
Khi chế chiếm hữu nhân bản ch nghĩa b th tiêu, lao ộng không còn bị tha
hóa, con ngƣời ƣợc giải phóng, khi ó xã hội là sự liên hiệp của các cá nhân, con ngƣời bắt
ầu ƣợc phát triển t do. Con ngƣời là sự thng nht gia cá nhân và xã hội. Do vy, s phát
triển t do ca mỗi ngƣời tt yếu iều kin cho s phát truển t do ca mi ngƣời.
nhiên, iều ó cũng có nghĩa là sự phát triển t do ca mọi ngƣời, s phát triển ca của xã hội
là tiền ề cho s phát triển ca mỗi cá nhân trong ó.
- S phát triển t do ca mỗi ngƣời ch có thể ạt ƣợc khi con ngƣời thoát khỏi s tha
hóa, thoát khỏi s dịch do chế tƣ hữu các tƣ liệu sn xut b th tiêu triệt , khi s khác
biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa lao ộng trí óc và lao ộng chân tay không còn, khi con
ngƣời không còn bị trói buộc bi s phân công lao ộng xã hội.
Tóm lại,lý luận v con ngƣời của các nhà kinh iển ca ch nghĩa Mác- Lênin lý
lun duy vt bin chng triệt mang nh khoa học cách mạng, góp phn tạo nên cuộc
cách mạng trong lch s tƣởng nhân loại. luận ó ngày càng ƣợc khẳng ịnh nh úng
n, khoa hc trong bi cnh hiện nay vẫn tiếp tục ''kim ch nam'' cho hành ộng,
nền tảng lý luận cho việc nghiên cứu, giải phóng và phát triển con ngƣời trong hin thc.
3.5.3. Quan h cá nhân và xã hội; vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ
trong lch s
3.5.3.1. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
* Khái niệm cá nhân
nhân là khái niệm ch con người cụ thsống trong một xã hội nhất ịnh và ược phân
biệt với cá thể khác thông qua tính ơn nhất và tính phổ biến của nó.
Nhƣ vậy, Cần phân biệt khái niệm cá nhân với khái niệm cá thể, khái niệm con ngƣời
khái niệm nhân cách. Con ngƣời là một khái niệm dùng ch nh phổ biến trong bn chất
ngƣời ca tt c các cá nhân. Không phi mọi thể ngƣời nào cũng các nhân. Để
tƣ cách cá nhân, mỗi cá thể ngƣời sau khi ƣợc sinh ra phi tri qua mt giai oạn nhất ịnh
sự trƣởng thành về mi mt, thể thc hiện vai trò làm chủ trong c hoạt ng của mình.
Cũng cần phân biệt cá nhân với nhân cách. Nhân cách là khái niệm ch bn sắc ộc áo, riêng
biệt ca mỗi cá nhân, không lặp lại và là cái phân bit giữa cá nhân này với cá nhân khác.
* Mi quan h giữa cá nhân và xã hội
lOMoARcPSD| 40651217
Giữa cá nhân và xã hội có mối quan h bin chng vi nhau
+ nhân sn phm của hội. Mỗi nhân ƣợc hình thành, tồn ti trong nhng
quan h hội nhất ịnh. hội bao gi cũng môi trƣờng, iều kiện, phƣơng tiện phát
triển nhân. Do ó không nhân chung chung trìu tƣợng cho mi chế xã hội khác
nhau. nhân bao giờ cũng tính lịch s - xã hội c thể. hội tốt ẹp xã hội to môi
trƣờng, iều kin thun li cho s phát triển ca mỗi cá nhân.
+ Cá nhân là chủ th của xã hội có vai trò thúc ẩy hội phát triển. Con ngƣời không
chỉ tác ng tr lại hoàn cảnh còn chủ th sáng tạo ra hoàn cnh mới phù hợp vi nhu
cu của mình. Thông qua hoạt ng thc tin của con ngƣời, con ngƣời ã làm nên lch s
bằng hành ộng của chính mình
+ Theo quan iểm ca triết học Mác Lênin, hội gi vai trò quyết ịnh i vi các
nhân. Bởi vy, thc cht ca vic t chức xã hội là giải quyết quan h lợi ích. hi ngày
càng phát triển thìnhân ngày càng có iều kiện tiếp nhận ngày càng nhiều những giá trị
vt chất và tinh thần. Do lợi ích và thông qua việc thc hin lợi ích mà các cá nhân mới tp
hợp, liên kết li với nhau, mối quan h cht ch vi nhau tạo thành hội. Do vy mi
quan h bin chng giữa nhân và xã hội ch thể thc hiện ầy tốt p khi quan h lợi
ích giữa cá nhân và hội ƣợc gii quyết hài hòa. Bên cạnh ó, cần phải luôn chú ý giải quyết
úng ắn mi quan h hội- nhân, phải tránh khuynh hƣớng cao quá mức mặt nhân
hoặc mặtxã hội.
3.5.3.2. Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử.
* Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò của quần chúng nhân dân
- Khái niệm quần chúng nhân dân
Quần chúng nhân dân là thuật ng ch tp hợp ông o những con ngƣời hoạt ộng trong
một không gian và thời gian xác ịnh, bao gm nhiều thành phần, tng lớp xã hội và giai cấp
ang hoạt ng trong một hội xác ịnh. Đó thể toàn bộ quần chúng nhân dân của mt
quc gia, mt khu vực lãnh thổ xác ịnh. H có chung lợi ích cơ bản liên hiệp vi nhau, chu
s lãnh ạo ca mt t chc, một ảng phái, cá nhân xác ịnh ể thc hin nhng mc tiêu kinh
tế, chính trị, văn hóa hay xã hội xác ịnh ca mt thi k lch s nhất ịnh.
Nội hàm của khái niệm quần chúng nhân dân ƣợc xác ịnh bởi các nội dung sau ây: :
Thứ nhất, những ngƣời lao ng sn xut ra ca ci vt chất tinh thần óng vai trò ht
nhân cơ bản ca quần chúng nhân dân. Thứ hai, nhng b phận dân ang chống li nhng k
áp bức, bóc lột thng tr ối kháng với nhân dân; Thứ ba, những ngƣời ang các hoạt
ộng trong các nh vực khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần vào sự biến ổi hội,
thúc y s tiến b xã hội. Vi ni dung ó, quần chúng nhân dân một phạm trù lịch s,
thay ổi tùy thuộc vào iều kin lch s xã hội c th của các quốc gia, khu vc.
- Vai trò của quần chúng nhân dân
lOMoARcPSD| 40651217
Ch nghĩa duy vật lch s khẳng nh, quần chúng nhân dân chủ th sáng tạo chân
chính ra lch sử, vai trò quyết nh lch s ca quần chúng nhân dân ƣợc biu hin 3 ni
dung sau:
Thứ nhất: Quần chúng nhân dân là lực lƣợng sn xuất bản của xã hội , trc tiếp sn
xut ra ca ci vt chất là cơ sở ca s tn tại và phát troieenr của xã hội
Thứ hai: Quần chúng nhân dân là ộng lực cơ bản ca mi cuộc cách mạng xã hội
Thứ ba: Quần chúng nhân dân là ngƣời sáng tạo ra những giá trị văn hóa tinh thần
Nhƣ vậy, quần chúng nhân dân luôn óng vai trò quyết ịnh trong lch sử, Tuy nhiên tùy
vào iều kin lch s vai trò chủ th ca quần chúng nhân dân cũng biểu hiện khác nhau.
Ch có trong chủ nghĩa xã hội, quần chúng nhân dân mới ủ iều kiện phát huy tài năngsáng
tạo của mình.
* Khái niệm lãnh tụ và vai trò của lãnh tụ trong lch s
- Khái niệm lãnh tụ
Lãnh tụ là những cá nhân kiệt xut, xut hiện trong phong trào quần chúng nhân dân,
nhn thức ƣợc một cách úng ắn, nhanh nhy, kp thi những yêu cầu, nhng vấn căn bn
nht ca một lĩnh vực hoạt ộng nhất ịnh của ời sng xã hội hoặc là kinh tế, hoặc là chính trị,
hoặc là văn hóa, khoa học, ngh thut v.v…, dám quên nh vì lợi ích của qun chúng nhân
dân, năng lực nhn thức và hoạt ng thc tiễn. Ngoài phẩm chất cá nhân, lãnh t còn phải
những phm cht xã hội nhƣ ƣợc quần chúng tín nhiệm, gắn mật thiết vi quần chúng,
t lợi ích của quần chúng nhân dân lên trên lợi ích cá nhân, có khả năng tập hp quần chúng
nhân dân, thống nht nhn thức, ý chí hành ng của nhân dân.Nhƣ vậy, lãnh tụ phải
ngƣời có những phm chất cơ bản sau ây:
Thứ nhất, có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt ƣợc xu thế vận ộng của dân tộc, quc
tế thời i. Thứ hai, năng lực tp hp quần chúng nhân dân, thống nhất ý chí hành
ng ca quần chúng nhân dân vài nhiệm v của dân tộc, quc tế thời i. Thứ ba, gn
mật thiết vi quần chúng nhân dân, hy sinh quên mình vì lợi ích của dân tộc, quc tế thời
i
- Vai trò của lãnh tụ trong lch s
+ Trong mi quan h vi quần chúng nhân dân, lãnh tụ có nhiệm v ch yếu sau: Một
là, nh t hay cá nhân kit xut phi nhn thức úng ắn ƣợc các quy luật khách quan của ời
sống xã hội, hiu biết sâu sắc các xu thế phát triển ca quốc gia dân tộc, ca thi ại của
phong trào. Hai , phải kế hoạch, chƣơng trình, biện pháp chiến lƣợc hot ộng cho
phong trào. Ba , ng thời lãnh tụ cũng phi t chc lực lƣợng, thuyết phục ƣợc quần chúng
nhân dân, thống nhất ý chí hành ng ca h, tp hợp tổ chc lực lƣợng thc hiện
thành công các kế hoạch, chƣơng trình, chiến lƣợc và các mục tiêu ã ƣợc xác ịnh.
T nhim v trên, ta thấy lãnh tụ vai trò to lớn i với phong trào quần chúng nhân
dân nhƣ sau: Một là, hoạt ng của lãnh tụ th thúc y hoặc kìm hãm s phát triển ca
phong trào quần chúng nhân dân, từ ó có thể thúc ẩy hoặc kìm hãm sự phát triển xã hội. Hai
lOMoARcPSD|40651217
, lãnh tụ ngƣời sáng lập ra các tổ chức chính trị, xã hội, linh hồn của các tổ chức ó.
Ba là, lãnh tụ ca mi thời i, ch thể hoàn thành những nhim v t ra ca thời ại ó.
Không có lãnh tụ cho mi thời ại.
* Quan h gia quần chúng nhân dân với lãnh tụ.
- Trong mi quan h thng nht bin chng gia quần chúng nhân dân và lãnh tụ, ch
nghĩa Mác - Lênin khẳng ịnh vai trò quyết nh ca quần chúng nhân dân ng thời ánh giá
cao vai trò của lãnh t. Quần chúng nhân dân lực lƣợng óng vai trò quyết ịnh i vi s
phát triển ca lch s xã hội, ng lc ca s phát triển ó. Lãnh tụ ngƣời dn dắt, nh
hƣớng cho phong trào, thúc ẩy phong trào phát triển, do ó mà thúc ẩy s phát triển ca lch
s xã hội.
- Quan h gia qun chúng nhân dân với lãnh tụ là quan hệ thng nht, bin chng th
hiện trên các nội dung sau ây:
Thứ nhất: Tính thống nht gia quần chúng nhân dân và lãnh tụ.
Quần chúng nhân dân và phong trào của h tạo nên các lãnh t và những iều kin, tin
khách quan các lãnh tụ xut hiện hoàn thành các nhiệm v lịch s t ra cho h.
Lãnh tụ sản phm ca thời i, ca cộng ồng, của phong trào. Sự xut hin ca h và khả
năng giải quyết ƣợc các nhiệm v ca lch s nhanh hoc chm, nhiu hoặc ít sẽ thúc ẩy s
vận ộng, phát triển của phong trào quần chúng nhân dân.
Thứ hai: Mục ích và lợi ích của quần chúng nhân dân và lãnh tụ là thống nht. Lợi ích
biu hiện trên nhiều khía cạnh. Đó iểm then chốt căn bản quyết nh s thành bại ca
phong trào. Quan h lợi ích cầu nối liên kết các nhân, quần chúng nhân dân, lãnh tụ vi
nhau thành một khi thng nhất ý chí và hành ộng.
Như vậy, quan iểm ca ch nghĩa Mác-Lênin về mi quan h gia quần chúng nhân
dân với lãnh tụ ý nghĩa phƣơng pháp luận rt quan trng. Trong nhn thức và hành ộng,
tránh tuyệt ối hóa vai trò của quần chúng nhân dân, hoặc tuyệt ối hóa vai trò của các cá nhân
lãnh tụ. Cn kết hợp hài hòa vai trò của quần chúng nhân dân lãnh t, to sc mnh
tng hợp thúc ẩy s phát triển ca cộng ồng xã hội nói chung
3.5.4. Vấn ề con ngƣời trong s nghiệp cách mạng Vit Nam
- luận v con ngƣời của các nhà kinh iển ca ch nghĩa Mác - Lênin là nn tng lý
luận cho việc phát huy nhân tố con ngƣời trong s nghiệp ổi mi nƣớc ta hin nay.
- Tƣ tƣởng H Chí Minh về con ngƣời bao hàm nhiều nội dung khác nhau, trong ó có
c nội dung bản là: tƣởng v giải phóng nhân dân lao ng, giải phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc, tƣởng v con ngƣời vừa mục tiêu, vừa ng lc của cách mạng,
tƣởng v phát triển con ngƣời toàn diện.
- Đảng Cng sn Vit Nam c th hóa việc phát huy vai trò của con ngƣời trong s
nghiệp i mi Vit Nam hiện nay trong quan iểm v phát huy nhân tố con ngƣời, phát trin
nguồn nhân lực.
lOMoARcPSD|40651217
Việc phát huy nhân tố con ngƣời Việt Nam trong iều kin hiện nay ã ƣợc Đảng ta
chú trọng, Một mặt, Đảng ta nhn mnh việc ấu tranh không khoan nhƣợng chng thoái
hóa, biến chất, suy thoái về chính trị, tƣởng ạo ức, chng li những thói hƣ tật xu, những
ặc tính tiêu cực của con ngƣời Việt Nam ang cn tr s phát triển của chính con ngƣời
hội. Mặt khác, Đảng Cng sn Việt Nam cũng nhấn mạnh ến việc y dựng con ngƣời
Việt Nam áp ứng yêu cầu phát triển ất nƣớc hin nay vi những c tính sau ây: Một ,
tinh thần yêu nƣớc, t cƣờng dân tộc, phấn ấu c lập dân tộc chủ nghĩa hội, ý
chí vƣơn lên ƣa ất nƣớc thoát khỏi ngh o nàn, lc hậu, oàn kết với nhân dân thế gii trong
s nghiệp ấu tranh hòa bình, c lập dân tộc, dân chủ tiến b hội. Hai là, ý thức
tp thể, oàn kết, phấn ấu vì lợi ích chung. Ba là, có li sống lành mạnh, nếp sống văn minh,
cần kim, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng k cƣơng phép nƣớc, quy ƣớc ca cộng ồng;
ý thức bo v và cải thiện môi trƣờng sinh thái. Bốn là, lao ộng chăm ch với lƣơng tâm
nghề nghiệp, có thuật, sáng tạo, năng suất cao lợi ích của bản thân, gia ình, tập th
hội. Năm là, thƣờng xuyên học tập, nâng cao hiu biết, trình ộ chuyên môn, trình ộ thm
m và thể lc
- Trong s nghiệp i mới òi hỏi phải ặt con ngƣời vào vị trí trung tâm, xem ó vừa
mục tiêu vừa ng lc ca s phát triển, phát huy nhân tố con ngƣời thc hin mục tiêu
giải phóng con ngƣời, xem con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là ộng lc ca s nghiệp ổi mi
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Tại sao nói sản xuất vật chất là nhân tố quyết ịnh sự tồn tại phát triển của xã hội?
Từ ó rút ra ý nghĩa phƣơng pháp luận gì?
2. Phân tích nội dung quy luật “Quan hệ sản xuất phù hợp với trình ộ phát triển của lực
lƣợng sản xuất”? Rút ra ý nghĩa phƣơng pháp luận?
3. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng kiến trúc thƣợng tầng? Rút
ra ý nghĩa phƣơng pháp luận từ mối quan hệ ó?
4. Tại sao nói “Sự phát triển của các hình thái kinh tế - hội là một quá trình lịch sử -
tự nhiên”? Đảng ta ã vận dụng học thuyết Hình thái kinh tế - hội của triết học Mác Lênin
vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta hiện nay nhƣ thế nào?
5. Vì sao nói ấu tranh giai cấp một trong những ộng lực phát triển của hội giai
cấp? Liên hệ thực tiễn ấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
hiện nay?
6. Những ặc trƣng chức năng bản của nhà nƣớc sản khác với các nhà nƣớc
trong lịch sử nhƣ thế nào?
7. Tại sao nói cách mạng xã hội phƣơng thức thay thế hình thái kinh tế - hội này
bằng hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn, tiến bộ hơn?
8. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức hội. Ý nghĩa phƣơng pháp
luận?
9. Phân tích vấn ề bản chất con ngƣời theo quan iểm của triết học Mác –Lênin?
lOMoARcPSD|40651217
10. Phân tích mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội. Ý nghĩa của vấn ề này ở nƣớc ta hiện
nay?
11. Trình bày vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử. Ý nghĩa của vấn
ề này trong việc quán triệt bài học lấy dân làm gốc?
TÀI LIỆU THAM KHO
[1].C. Mác và Ănghen: Toàn tập,tp 3, Nxb Chính trị Quc gia. H,1995,tr.11
[2] C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quc gia. H, 1995, tr.603 [3].
C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tp 28, Nxb Chính trị Quc gia.H, 1995, tr.662
[4]. C. Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 23, NxbChính trị Quc gia. H. 1993, tr. 269]
[5]. V.I. Lênin: Toàn tập,tp 4 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, tr. 403 [6].
V.I.Lênin: Toàn tập, tp 7, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1979, tr.237 - 238.
[7]. V.I.Lênin: Toàn tập, tp 39, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, tr.17-18.
[8]. Lênin, Toàn tập, tp 42, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva,1977, tr.403.
[9]. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc ln th IX, Nxb CTQG. H. 2001, Tr 84
[10].B Giáo dục và Đào tạo ( 2004), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
[11]. B Giáo dục và Đào tạo ( 2016), Giáo trình Những nguyên bản của chủ nghĩa
Mác Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[12]. Con ngƣời phát triển con ngƣời trong quan nim của C.Mác Ph.Ănghen, Nxb
Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003
[13]. Hoàng Đình Cúc: Vấn con ngƣời trong hc thuyết Mác và phƣơng hƣớng, gii pháp
phát triển con ngƣời cho s nghiệp công nghiệp hoá, hiện ại hoá Vit Nam hin nay, Tạp
chí Triết hc, s 8, tháng 8/2008.
[14]. Lê Thị Chiên (2017), Nhân tố người lao ộng trong phát triển lực lượng sản xuất hiện
ại ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ, Học viên Chính trị Quc gia H Chí Minh.
[15]. Đảng Cng sn Vit Nam, Ngh quyết Hi ngh Ban Chấp hành Trung ƣơng lần th 9
khóa XI về xây dựng phát triển văn hóa, con ngƣời Việt Nam áp ứng yêu cầu phát triển bn
vững ất nƣớc, Văn phòng Trung ƣơng Đảng xut bản, Hà Nội, 2014
[16]. Hội ồng Trung ƣơng chỉ ạo biên soạn giáo trình quốc gia, Giáo trình triết học Mác
lênin, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2014.
[17]. Phạm Văn Linh (2019), Giá trị cốt lõi của Chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, Nxb. Chính Trị Quc Gia S Thật, Hà Nội.
[18].PGS.TS. H Quý ( 2007), Giáo trình con ngƣời phát triển con ngƣời, Nxb Giáo
dc.
lOMoARcPSD|40651217
[19]. Viện Nghiên cứu Con ngƣời ( 2014). Mt s kết qu nghiên cứu ch yếu, Nxb Khoa
học Xã hội, Hà Nội, 2014
[20]. Http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/1205-quatrinh-
van-dung-ly-luan-ve-hinh-thai-kinh-te-xa-hoi-cong-san-chu-nghia-o-viet-nam.html
[21]. Http://truongchinhtrithanhhoa.gov.vn/web/trang-chu/khoa-hoc-thong-tin-tu-lieu/baiviet-
chuyen-de/van-dung-quy-luat-ve-su-phu-hop-cua-quan-he-san-xuat-voi-trinh-do-phattrien-cua-
luc-luong-san-xuat-trong-cong-cuoc-doi-moi-o-nuoc-ta-hien-nay.html.
Contents
Chƣơng 1 ........................................................................................................................... 1
TRIT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIT HỌCTRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ............... 1
1.1 TRIT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CA TRIT HC ....................................... 1
1.1.1. Khái lƣợc v triết hc ...................................................................................... 1
1.1.3. Vấn ề cơ bản của triết học ............................................................................... 3
1.1.4. Ch nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm......................................................... 3
1.1.5. Kh tri và bất kh tri ........................................................................................ 5
1.1.6. Bin chứng và siêu hình ................................................................................... 5
1.2 TRIT HỌC MÁC- LÊ NIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIT HỌC MÁC-
NIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ............................................................................... 6
1.2.1 S ra ời và phát triển ca triết học Mác-Lênin ................................................. 6
1.2.2. Đối tƣợng và chức năng của triết học Mác- Lênin ........................................ 14
1.2.3. Vai trò của triết học Mác- nin trong ời sống xã hội và trong sự nghiệp
i mi Vit Nam hin nay .................................................................................... 15
CÂU HỎI ÔN TẬP ...................................................................................................... 15
Chƣơng 2 ......................................................................................................................... 16
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG ...................................................................... 16
2.1. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC .................................................................................... 16
lOMoARcPSD|40651217
2.1.1. Vật chất, phƣơng thức và hình thức tồn tại của vật chất ............................... 16
2.1.2. Ngun gc, bn cht, kết cu ca ý thức ....................................................... 24
2.1.3. Mi quan h bin chng gia vt chất và ý thức ........................................... 28
2.2. PHÉP BIỆN CHNG DUY VT ........................................................................ 30
2.2.1. Bin chứng và phép biện chng duy vt ........................................................ 30
2.2.2. Ni dung ca phép biện chng duy vt ......................................................... 31
2.3. LÝ LUẬN NHN THC .................................................................................... 54
2.3.1. Các nguyên tắc của lý luận nhn thc duy vt bin chng............................ 54
2.3.2. Ngun gc, bn cht ca nhn thc ............................................................... 55
2.3.3. Các giai oạn cơ bản ca nhn thc ................................................................ 58
2.3.4. Thc tiễn và vai trò của thc tiễn ối vi nhn thc ....................................... 61
2.3.5. Tính chất của chân lý ..................................................................................... 64
CÂU HỎI ÔN TẬP ...................................................................................................... 65
Chƣơng 3 ........................................................................................................................ 65
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ ............................................................................. 65
3.1. HC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI ................................................ 65
3.1.1. Sn xut vt chất là cơ sở ca s tn tại và phát triển xã hội ........................ 65
3.1.2. Bin chng gia lực lƣợng sn xuất và quan hệ sn xut ............................. 67
3.1.3. Bin chng giữa cơ sở h tầng và kiến trúc thƣợng tng .............................. 71
3.1.4. S phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch s t
nhiên ......................................................................................................................... 73
3.2. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC .................................................................................. 76
3.2.1. Giai cấp và ấu tranh giai cấp ...................................................................... 76
3.2.2. Dân tộc .......................................................................................................... 82
3.2.3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc – nhân loại ................................................ 85
3.3. NHÀ NƢỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ....................................................... 87
3.3.1. Nhà nƣớc ...................................................................................................... 87
3.3.2. Cách mạng xã hội ......................................................................................... 91
3.4. Ý THỨC XÃ HỘI ................................................................................................. 95
lOMoARcPSD|40651217
3.4.1. Tn tại xã hội và ý thức xã hội ...................................................................... 95
3.4.2. Mi quan h bin chng gia tn tại xã hội và ý thức xã hội ..................... 101
3.5. TRIT HC V CON NGƢỜI ......................................................................... 104
3.5.1. Khái niệm con ngƣời và bản chất con ngƣời .............................................. 104
3.5.2. Hiện tƣợng tha hoá của con ngƣời và vấn ề giải phóng con ngƣời ........... 108
3.5.3. Quan h cá nhân và xã hội; vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ
trong lch s ........................................................................................................... 109
3.5.4. Vấn ề con ngƣi trong s nghiệp cách mạng Vit Nam .......................... 112
CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................... 113
TÀI LIỆU THAM KHO ............................................................................................. 114
| 1/117

Preview text:

lOMoARcPSD| 40651217 Chƣơng 1
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌCTRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1.1 TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1.1.1. Khái lƣợc về triết học
1.1.1.1 Nguồn gốc của triết học
Triết học ra ời vào khoảng thế kỷ thứ VIII ến thế kỷ VI trƣớc công nguyên (tr.CN) ở
cả phƣơng Đông và phƣơng Tây gắn với các trung tâm phát triển rực rỡ của nhân loại thời
cổ ại nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp. Với tƣ cách là một hình thái ý thức xã hội, triết
học ra ời gắn với hai nguồn gốc là nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
Một là, nguồn gốc nhận thức: Trong quá trình sống và cải tạo thế giới, con ngƣời từng
bƣớc khám phá và nhận thức các tri thức về thế giới, ban ầu những tri thức còn riêng lẻ, cụ
thể. Cùng với sự phát triển của sản xuất và ời sống thực tiễn, nhận thức của con ngƣời ngày
càng ạt trình ộ cao hơn trong việc nhận thức và giải thích thế giới. Tri thức về thế giới mà
con ngƣời nhận thức ã có sự khái quát hóa, trừu tƣợng hóa. Sự phát triển của tƣ duy trừu
tƣợng và năng lực khái quát trong quá trình nhận thức hình thành những quan niệm, quan
iểm chung nhất về thế giới và vai trò của con ngƣời trong thế giới .
Hai là, nguồn gốc xã hội: Triết học ra ời trong iều kiện nền sản xuất xã hội ã có sự phát
triển nhất ịnh, ó là sự phân chia giữa lao ộng trí óc và lao ộng chân tay. Đồng thời, xã hội ã
có sự phân chia thành các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau. Trí thức xuất hiện với tính
cách là một tầng lớp xã hội, có vị thế xã hội nhất ịnh. Tầng lớp này có iều kiện và nhu cầu
nghiên cứu, có năng lực hệ thống hóa các quan iểm, các quan niệm thành các học thuyết…
giải thích về sự vận ộng, phát triển của thế giới.
1.1.1.2 Khái niệm triết học
Ngƣời Trung Quốc quan niệm, triết là sự truy tìm bản chất của ối tƣợng. Triết học
biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của con ngƣời về toàn bộ thế giới và ịnh
hƣớng cho nhân sinh quan con ngƣời. Ngƣời Ấn Độ quan niệm, triết học là Darshana. Điều
ó có nghĩa là con ƣờng suy ngẫm ể dẫn dắt con ngƣời ến lẽ phải. Theo ngƣời Hy Lạp, triết
học là philosophia, có nghĩa là yêu mến sự thông thái. Triết học vừa mang ý nghĩa là giải
thích vũ trụ, ịnh hƣớng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh ến khát vọng tìm kiếm chân lý lOMoARcPSD| 40651217
của con ngƣời. Nhà triết học ƣợc coi là nhà thông thái, có khả năng nhận thức ƣợc chân lý,
làm sáng tỏ ƣợc bản chất của sự vật.
Nhƣ vậy, dù ở phƣơng Đông hay phƣơng Tây, khi triết học mới ra ời, ều coi triết học
là ỉnh cao của trí tuệ, là sự nhận thức sâu sắc về thế giới, i sâu nắm bắt ƣợc chân lý, ƣợc quy
luật, ƣợc bản chất của sự vật. Trải qua quá trình phát triển ã có nhiều quan iểm khác nhau
về triết học. Trong các quan iểm khác nhau ó vẫn có những iểm chung ó là tất cả các hệ
thống triết học ều là hệ thống những vấn ề trên, có thể i tới khái quát:
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí và vai
trò của con người trong thế giới.
1.1.1.3. Đối tượng của triết học
Triết học ra ời từ thời cổ ại. Từ ó ến nay triết học ã trải qua nhiều giai oạn phát triển.
Trong quá trình phát triển ó, ối tƣợng của triết học cũng thay ổi theo từng giai oạn nhất ịnh.
Thời cổ ại, khi mới bắt ầu có sự phân chia giữa lao ộng trí óc và lao ộng chân tay, khoa
học chƣa phát triển, tri thức của loài ngƣời còn ít nên triết học bao trùm lên các lĩnh vực
khác. Đây là nguyên nhân coi “triết học là khoa học mọi khoa học”. Thời kỳ này chƣa có sự
phân chia giữa triết học với các khoa học khác thành các khoa học ộc lập
Thời Trung cổ ở Tây Âu, do sự thống trị của Giáo hội Thiên Chúa giáo trên mọi mặt
của ời sống xã hội, triết học trở thành bộ môn của thần học. Nhiệm vụ của triết học khi ó là
lý giải và chứng minh tính úng ắn của các nội dung trong Kinh thánh
Vào thế kỷ XV- XVI, khi trong lòng xã hội phong kiến các nƣớc Tây Âu xuất hiện
phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa. Cùng với ó là sự phát triển của khoa học tự nhiên ã
tạo cơ sở tri thức cho sự phục hƣng triết học. Triết học duy vật phát triển gắn liền với yêu
cầu phát triển của phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa và sự phát triển của khoa học tự
nhiên. Vào thời kỳ này, mặc dù khoa học tự nhiên ã hình thành các bộ môn khoa học ộc lập,
nhƣng triết học vẫn gắn liền với khoa học tƣ nhiên, chƣa xác ịnh ối tƣợng nghiên cứu của riêng mình.
Cuối thế kỷ XVIII ầu thế kỷ XIX, trong khi một số nƣớc ã tồn tại chế ộ tƣ bản chủ
nghĩa (Anh, Pháp...) thì Đức vẫn là nƣớc phong kiến lạc hậu, giai cấp tƣ sản Đức ang hình
thành. Trƣớc ảnh hƣởng của các nƣớc chủ nghĩa tƣ bản và yêu cầu phát triển của giai cấp
tƣ sản Đức, triết học Đức ã phát triển mạnh mẽ nhƣng trên lập trƣờng duy tâm mà ỉnh cao
là triết học Hêghen. Hêghen coi triết học của mình là một hệ thống phổ biến của tri thức khoa
học, mà trong ó các ngành khoa học cụ thể chỉ là những mắt khâu của triết học. Triết học
Hêghen là hệ thống triết học cuối cùng coi triết học là “khoa học của các khoa học”.
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, trƣớc yêu cầu cuộc ấu tranh của giai cấp vô sản
và sự phát triển của khoa học tự nhiên lúc ó, triết học Mác ã ra ời. Triết học Mác ã oạn tuyệt
với quan niệm “triết học là khoa học của các khoa học” và xác ịnh ối tƣợng nghiên cứu của
mình là tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất với ý thức trên lập trƣờng duy vật;
nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tƣ duy, từ ó ịnh hƣớng cho lOMoARcPSD| 40651217
hoạt ộng nhận thức, hoạt ộng thực tiễn của con ngƣời nhằm cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội
theo con ƣờng tiến bộ.
1.1.1.4 Triết học- hạt nhân lý luận của thế giới quan
Thế giới quan là khái niệm triết học dùng ể chỉ hệ thống các tri thức, quan iểm, tình
cảm, niềm tin, lý tƣởng xác ịnh về thế giới và vị trí của con ngƣời trong thế giới ó. Những
thành phần chủ yếu của thế giới quan là tri thức, niềm tin và lý tƣởng. Tri thức là cơ sở trực
tiếp hình thành thế giới quan, nhƣng tri thức chỉ gia nhập thế giới quan khi ã ƣợc kiểm
nghiệm ít nhiều trong thực tiễn và trở thành niềm tin. Lý tƣởng là trình ộ phát triển cao nhất
của thế giới quan. Với tính cách là hệ quan iểm chỉ dẫn tƣ duy và hành ộng, thế giới quan là
phƣơng thức ể con ngƣời chiếm lĩnh hiện thực, thiếu thế giới quan, con ngƣời không có
phƣơng hƣớng hành ộng.
Triết học- hạt nhân lý luận thế giới quan vì:
- Bản thân triết học chính là thế giới quan.
- Trong các thế giới quan khác (của các khoa học cụ thể, của các dân tộc, của các thời
ại…) triết học bao giờ cũng là thành phần quan trọng, óng vai trò là hạt nhân cốt lõi.
- Thế giới quan triết học nhƣ thế nào sẽ quy ịnh các thế giới quan và các quan niệm khác nhƣ thế.
Thế giới quan duy vật biện chứng ƣợc coi là ỉnh cao của các loại thế giới quan
ã từng có trong lịch sử. Thế giới quan duy vật biện chứng bao gồm tri thức khoa học, niềm
tin khoa học và lý tƣởng cách mạng.
1.1.3. Vấn ề cơ bản của triết học
Triết học, khác với một số loại hình nhận thức khác, trƣớc khi giải quyết các vấn ề cụ
thể của mình, buộc phải giải quyết vấn ề nền tảng và là iểm xuất phát ể giải quyết các vấn ề
tất cả những vấn ề còn lại- vấn ề về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức. Đây chính là vấn
ề cơ bản của triết học.
Vấn ề cơ bản của triết học là gì? Ph.Ăngghen viết: Vấn ề cơ bản lớn của mọi triết học,
ặc biệt là của triết học hiện ại, là vấn ề quan hệ giữa tư duy và tồn tại. Vấn ề cơ bản của triết học có hai mặt:
Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trƣớc, cái nào có sau, cái nào quyết
ịnh cái nào? Mặt thứ hai: Con ngƣời có khả năng nhận thức ƣợc thế giới hay không?
Việc giải quyết các mặt trên theo các hƣớng khác nhau quy ịnh lập trƣờng của nhà
triết học và của trƣờng phái triết học, xác ịnh việc hình thành các trƣờng phái lớn của triết học.
1.1.4. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Giải quyết mặt thứ nhất vấn ề cơ bản của triết học có sự phân chia các nhà triết học
thành hai trƣờng phái lớn là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm: lOMoAR cPSD| 40651217
Chủ nghĩa duy vật: các nhà triết học quan niệm vật chất có trƣớc, ý thức có sau; vật
chất quyết ịnh ý thức. Chủ nghĩa duy vật giải thích thế giới bằng các nguyên nhân vật chất.
Cho ến nay, chủ nghĩa duy vật ã phát triển và tồn tại với các hình thức biểu hiện:
Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy vật thời cổ
ại. Chủ nghĩa duy vật thời kỳ này thừa nhận tính thứ nhất của vật chất nhƣng ồng nhất vật
chất với một hay một số chất cụ thể của vật chất.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình là hình thức cơ bản thứ hai trong lịch sử của chủ nghĩa
duy vật. Hình thức này ƣợc biểu hiện ở các nhà triết học duy vật trong thời kỳ Phục hƣng
và Cận ại (từ thế kỷ XV ến thế kỷ XVIII). Đây là thời kỳ mà khoa học tự nhiên ã ạt ƣợc
những thành tựu rực rỡ. Chủ nghĩa duy vật thời kỳ này chịu tác ộng mạnh mẽ của phƣơng
pháp tƣ duy siêu hình- phƣơng pháp nhìn thế giới nhƣ một cỗ máy khổng lồ mà mỗi bộ
phận tạo nên thế giới ó về cơ bản là ở trong trạng thái biệt lập và tĩnh tại.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa duy vật, do
C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỷ XIX , sau ó ƣợc V.I Lênin
phát triển. Với sự kế thừa những giá trị của triết học trƣớc ó cùng những thành tựu của khoa
học, ặc biệt là khoa học tự nhiên, chủ nghĩa duy vật biện chứng ã khắc phục ƣợc những hạn
chế của chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ ại, chủ nghĩa duy vật siêu hình thời cận ại. Chủ
nghĩa duy vật biện chứng không chỉ phản ánh chân thực hiện thực mà còn là công cụ ể cải tạo thế giới.
Chủ nghĩa duy tâm là một trƣờng phái triết học căn bản trong lịch sử phát triển triết
học. Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận ý thức có trƣớc và chi phối vật chất. Quá trình phát triển
của chủ nghĩa duy tâm ã phân chia thành hai hình thức là chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con ngƣời. Chủ nghĩa
duy tâm chủ quan khẳng ịnh mọi sự vật, hiện tƣợng chỉ là phức hợp các cảm giác.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng thừa nhận tính thứ nhất là ý thức nhƣng coi ó là
thứ tinh thần khách quan có trƣớc và tồn tại ộc lập với ý thức của con ngƣời
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan tuy khác nhau về hình
thức nhƣng ều cho rằng: ý thƣc, tinh thần quyết ịnh sinh ra vật chất. Về thực chất, chủ nghĩa
duy tâm ều tán ồng với tôn giáo và bảo vệ tôn giáo.
Bên cạnh các nhà triết học duy vật hay duy tâm triệt ể, hay còn gọi là các nhà triết học
nhất nguyên, còn có các nhà triết học nhị nguyên. Họ quan niệm vật chất và tinh thần (ý
thức) tồn tại ộc lập với nhau, không cái nào quyết ịnh cái nào. Thực chất quan iểm này muốn
iều hòa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm. Tuy nhiên, xét ến cùng các nhà triết học
nhị nguyên luận rơi vào chủ nghĩa duy tâm bởi vì họ coi ý thức tồn tại tách rời vật chất.
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là hai trƣờng phái ối lập nhau trong lịch sử,
luôn luôn ấu tranh với nhau. Cuộc ấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là
phản ánh cuộc ấu tranh giữa các giai cấp, các lực lƣợng trong xã hội. Nhìn chung trong lịch
sử phát triển triết học, chủ nghĩa duy vật là thế giới quan của các giai cấp, các lực lƣợng tiến lOMoARcPSD| 40651217
bộ, cách mạng. Nó hình thành và phát triển gắn liền với cuộc ấu tranh vì sự tiến bộ xã hội và
với sự phát triển của khoa học. Trái lại, chủ nghĩa duy tâm là thế giới quan của giai cấp, của
lực lƣợng xã hội lỗi thời, lạc hậu, phản cách mạng. Chủ nghĩa duy tâm tồn tại, phát triển gắn
liền với tôn giáo và bảo vệ tôn giáo.
1.1.5. Khả tri và bất khả tri
Căn cứ vào giải quyết mặt thứ hai vấn ề cơ bản của triết học, các nhà triết học ƣợc chia
thành thuyết khả tri (thừa nhận năng lực nhận thức) và thuyết bất khả tri (phủ nhận khả năng nhận thức).
Đa số các nhà triết học ều thừa nhận khả năng nhận thức của con ngƣời, trong ó có cả
các nhà triết học duy vật và duy tâm. Song quan iểm của các nhà triết học duy vật và các nhà
triết học duy tâm lại khác nhau về căn bản. Các nhà triết học duy vật xuất phát từ chỗ coi vật
chất có trƣớc, ý thức có sau, vật chất quyết ịnh ý thức, do ó nhận thức là sự phản ánh hiện
thực khách quan vào ầu óc con ngƣời và con ngƣời hoàn toàn có khả năng nhận thức úng
ắn thế giới khách quan. Trái lại, các nhà triết học duy tâm xuất phát từ quan niệm coi ý thức
có trƣớc, vật chất có sau, ý thức quyết ịnh vật chất, cho nên nhận thức là ý thức, tinh thần
hay “ý niệm tuyệt ối” tự nhận thức nhƣ quan iểm của nhà triết học cổ iển Đức J.V.Ph Hêghen.
Một số nhà triết học phủ nhận khả năng nhận thức của con ngƣời. Học thuyết của họ
gọi là “thuyết bất khả tri”. Theo thuyết này, con ngƣời không thể nhận thức ƣợc sự vật, nếu
có nhận thức cũng chỉ biết ƣợc hiện tƣợng bề ngoài, không thể hiểu ƣợc bản chất của sự vật.
Thuyết “bất khả tri” có mầm mống từ thuyết “hoài nghi luận” trong triết học Hy Lạp
cổ ại mà ại biểu cho thuyết này là Pirôn. Những ngƣời theo thuyết này hoài nghi tri thức con
ngƣời ã ạt ƣợc và quan niệm con ngƣời không thể ạt ƣợc chân lý khách quan. Thuyết này
ã có vai trò lớn trong thời kỳ Phục hƣng chống lại các tín ồ tôn giáo và hệ tƣ tƣởng thời
Trung cổ. Đến thế kỷ XVIII, “hoài nghi luận” ã chuyển thành “bất khả tri”.
1.1.6. Biện chứng và siêu hình
1.1.6.1 Khái niệm biện chứng và siêu hình
Biện chứng là khái niệm triết học dùng ể sự tác ộng qua lại, biến ổi của sự vật, hiện
tƣợng hoặc các quá trình trong thế giới khách quan.
Siêu hình là khái niệm triết học dung ể chỉ sự cô lập, tĩnh tại của sự vật, hiện tƣợng
hoặc các quá trình trong thế giới khách quan.
Trong triết học biện chứng và siêu hình thƣờng ƣợc dung ể chỉ hai phƣơng pháp tƣ
duy ối lập nhau là phƣơng pháp biện chứng và phƣơng pháp siêu hình.
Phƣơng pháp siêu hình là phƣơng pháp xem xét sự vật, hiện tƣợng ở trạng thái cô
lập, tách rời, tĩnh tại, thừa nhận sự biến ổi về lƣợng mà không biến ổi về chất. Nguyên nhân
của sự biến ổi ƣợc coi là tồn tại bên ngoài của ối tƣợng. lOMoARcPSD| 40651217
Phƣơng pháp biện chứng là phƣơng pháp xem xét sự vật, hiện tƣợng trong các mối
liên hệ phổ biến vốn có của nó, ở trạng thái tác ộng qua lại, ràng buộc lẫn nhau. Nhận thức
ối tƣợng ở trạng thái luôn luôn vận ộng, biến ổi, sự vật, hiện tƣợng không chỉ biến ổi về
lƣợng mà còn biến ổi về chất.
Phƣơng pháp biện chứng phản ánh “biện chứng khách quan” của sự vận ộng, phát triển
của thế giới. Lý luận triết học theo nguyên tắc của phƣơng pháp ó ƣợc gọi là “phép biện chứng”.
Với phƣơng pháp biện chứng cho phép chủ thể nhận thức không chỉ thấy những sự vật
riêng biệt mà còn thấy cả mối liên hệ giữa chúng, không chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mà
còn thấy cả sự sinh thành, sự phát triển và sự tiêu vong của sự vật, không chỉ thấy trạng thái
tĩnh của sự vật mà còn thấy cả trạng thái ộng của nó.
1.1.6.2 Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
Một là, phép biện chứng sơ khai là hình thức ầu tiên của phép biện chứng. Nó xuất
hiện thời kỳ cổ ại mà tiêu biểu nhƣ thuyết Âm- dƣơng (trong triết học Trung Hoa), Phật giáo
(trong triết học Ấn Độ) và các trƣờng phái triết học Hy Lạp. Phép biện chứng thời kỳ này ã
thấy ƣợc sự sinh thành, tiêu vong và mối liên hệ vô tận giữa các sự vật, hiện tƣợng. Tuy
nhiên, ra ời trong iều kiện chƣa có sự phát triển của khoa học nên những tƣ tƣởng ó dẫn dựa
trên cơ sở trực quan, cảm tính.
Hai là, phép biện chứng duy tâm, ỉnh cao của hình thức này là trong triết học cổ iển
Đức với những ại biểu nhƣ I. Kant, J.V.Ph Hêghen. Nhờ vào các thành tựu của khoa học tự
nhiên vào cuối thế kỷ XVIII ầu thế kỷ XIX và thực tiễn lúc bấy giờ, các nhà triết học Đức ã
có tính khái quát cao và trình bày có hệ thống những nội dung quan trọng nhất của phƣơng
pháp biện chứng. Tuy nhiên, các tƣ tƣởng ó lại ƣợc xây dựng trên cơ sở thế giới quan duy
tâm vì thế, phép biện chứng của các nhà triết học cổ iển Đức là biện chứng duy tâm.
Ba là, phép biện chứng duy vật. Phép biện chứng duy vật do C. Mác và Ph. Ăngghen
xây dựng và ƣợc V.I Lênin tiếp tục phát triển (hay nói cách khác là phép biện chứng duy
vật ƣợc thể hiện trong triết học Mác- Lênin). Nó là kết quả của việc kế thừa những giá trị
của phép biện chứng trƣớc ó và tiếp tục phát triển sáng tạo trong iều kiện thực tiễn mới
cùng với những thành tựu của khoa học tự nhiên ầu thế kỷ XIX. Phép biện chứng duy vật ã
thống nhất phép biện chứng với chủ nghĩa duy vật.
1.2 TRIẾT HỌC MÁC- LÊ NIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊ NIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1.2.1 Sự ra ời và phát triển của triết học Mác-Lênin
1.2.1.1 Những iều kiện lịch sử của sự ra ời triết học Mác- Lê nin
a. Điều kiện kinh tế-xã hội
Chủ nghĩa Mác ra ời trong những năm 40 của thế kỷ XIX. Trong thời gian này, phƣơng
thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa phát triển ở nhiều nƣớc châu Âu, mà cuộc cách mạng này ã
diễn ra ầu tiên ở nƣớc Anh vào cuối thế kỷ XVIII. Cuộc cách mạng công nghiệp không lOMoAR cPSD| 40651217
những ánh dấu bƣớc chuyển biến từ nền sản xuất thủ công tƣ bản chủ nghĩa sang nền sản
xuất ại công nghiệp, mà còn làm thay ổi sâu sắc cục diện xã hội, trƣớc hết là sự hình thành
và phát triển của giai cấp vô sản.
Mâu thuẫn cơ bản của phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa ã bộc lộ ra một cách
gay gắt. Đó là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của nền sản xuất với tính chất tƣ bản chủ
nghĩa của sự chiếm hữu về tƣ liệu sản xuất và về sản phẩm xã hội. Mâu thuẫn này biểu hiện
thành sự ối kháng giữa giai cấp vô sản và giai cấp tƣ sản. Nhiều cuộc ấu tranh của công nhân
nổ ra ở Pháp, Đức, Anh. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của công nhân: ở Lyông(Pháp) năm
1831,1834.Phong trào Hiến chƣơng ở Anh từ năm 1835 ến năm 1848. Cuộc khởi nghĩa của
công nhân ở Xêlêdi (Đức) năm 1848... ó là những bằng chứng lịch sử cho thấy giai cấp vô
sản ã trở thành một lực lƣợng chính trị ộc lập, tiên phong cho cuộc ấu tranh cho nền dân chủ,
công bằng và tiến bộ xã hội.
Thực tiễn cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản ề ra nhu cầu phải có lý luận cách
mạng thật sự khoa học ể giải thích úng ắn bản chất của chủ nghĩa tƣ bản, vai trò lịch sử của
giai cấp vô sản, triển vọng của phong trào ấu tranh của giai cấp vô sản và tƣơng lai của xã
hội loài ngƣời nói chung. Chủ nghĩa Mác ra ời là sự áp ứng yêu cầu khách quan ó, gắn liền
với cuộc ấu tranh của giai cấp vô sản và trở thành vũ khí lý luận của cuộc ấu tranh, ồng thời
chính thực tiễn cách mạng cũng trở thành tiền ề thực tiễn cho sự khái quát và phát triển
không ngừng lý luận của chủ nghĩa Mác.
Mặt khác, sự phát triển của phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa cho phép khái quát
nhiều nguyên lý quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử: về vai trò của sản xuất vật chất ối
với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngƣời, vai trò của cơ sở hạ tầng ối với kiến trúc
thƣợng tầng, vai trò của ấu tranh giai cấp trong lịch sử, vai trò của quần chúng nhân dân
trong sự phát triển lịch sử; trên cơ sở ó, Mác ƣa ra những dự kiến khoa học về khả năng xóa
bỏ giai cấp, khả năng tiến tới một xã hội tốt ẹp trong tƣơng lai.
b. Tiền ề lý luận - Triết học cổ iển Đức, C.Mác và Ph.Ăngghen kế thừa hạt nhân hợp
lý trong Phép biện chứng của Hêghen là lý luận về sự phát triển, loại bỏ cái vỏ duy tâm của
nó, ƣa nó về với quan iểm duy vật về tự nhiên và lịch sử. Hai ông cũng nhận thấy công lao
to lớn của Hê-ghen là ã phê phán phƣơng pháp siêu hình và lần ầu tiên trong lịch sử nhân
loại Hêghen ã diễn ạt ƣợc nội dung của phép biện chứng dƣới dạng lý luận chặt chẽ thông
qua một hệ thống các quy luật, phạm trù. Trên cơ sở phên phán tính chất duy tâm thần bí
trong triết học Hê-ghen, kế thừa hạt nhân hợp lý trong triết học của Hê-ghen, Mác và
Ăngghen xây dựng thành công phép biện chứng duy vật. Đồng thời C.Mác kế thừa chủ nghĩa
duy vật và tƣ tƣởng vô thần của Phoi-ơ-bắc, khắc phục những chế siêu hình của nó. Trên cơ
sở ó, C.Mác sáng lập nên chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật.
- Kinh tế chính trị học cổ iển Anh: Những ại biểu lớn của nó là Adam Smits (1723-
1790) và Đavít Ricac ô (1772-1823) ã góp phần vào quá trình hình thành quan niệm duy vật
về lịch sử của chủ nghĩa Mác. lOMoAR cPSD| 40651217
Mác-Ăng-ghen trên cơ sở kế thừa những yếu tố khoa học trong lý luận về giá trị lao
ộng và những tƣ tƣởng tiến bộ của các nhà kinh tế học chính trị cổ iển Anh ã không thể vƣợt
qua ƣợc ể xây dựng nên lý luận về giá trị thặng dƣ, luận chứng khoa học vể bản chất bóc lột
của chủ nghĩa tƣ bản cúng nhƣ sự ra ời tất yếu của chủ nghĩa xã hội.
- Chủ nghĩa xã hội không tƣởng:Đã có một quá trình phát triển lâu dài và ạt ến ỉnh cao
vào cuối thế kỷ XVIII ầu thế kỷ XIX với các nhà tƣ tƣởng tiêu biểu là H.Xanh Xi mông, S. Phuriê, R Ôoen.
Chủ nghĩa xã hội không tƣởng thể hiện ậm nét tinh thần nhân ạo, phê phán mạnh mẽ
chủ nghĩa tƣ bản trên cơ sở vạch trần cảnh khốn cùng cả về vật chất và tinh thần của ngƣời
lao ộng trong nền sản xuất tƣ bản chủ nghĩa và ã ƣa ra nhiều tƣ tƣởng sâu sác về quá trình
phát triển của lịch sử cũng nhƣ dự oán về những ặc trƣng cơ bản của chủ nghĩa xã hội tƣơng
lai. Hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tƣởng là ã không luận chứng ƣợc một cách khoa
học về bản chất của chủ nghĩa tƣ bản, không phát hiện quy luật phát triển của chủ nghĩa tƣ
bản và không nhận thức ƣợc vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân với tƣ cách là
một lực lƣợng xã hội có khả năng xóa bỏ chủ nghĩa tƣ bản ể xây dựng một xã hội bình ẳng,
không có bóc lột. Tuy vậy, tinh thần nhân ạo và những quan iểm úng ắn của các nhà chủ
nghĩa xã hội không tƣởng về lịch sử, về ặc iểm của xã hội tƣơng lai ã trở thành một trong
những tiền ề lý luận quan trọng cho sự ra ời của lý luận khoa học về chủ nghĩa xã hội trong chủ nghĩa mác.
Sự ra ời của chủ nghĩa Mác là một tất yếu lịch sử. Những iều kiện lịch sử ã chín muồi
cho phép các nhà khoa học i ến những kết luận duy vật biện chứng về thế giới nói chung và
về xã hội loài ngƣời nói riêng. Chủ nghĩa Mác không thể ra ời sớm hơn khi chƣa có ủ những
tiền ề vật chất và tƣ tƣởng cần thiết. Mặt khác, nó cũng không thể không ra ời ƣợc. Sự thật
cho thấy rằng trong thời iểm này, ã có một số nhà tƣ tƣởng khác cũng i ến những kết luận
duy vật lịch sử một cách ộc lập với C.Mác và Ph.Ăngghen.
c. Tiền ề khoa học tự nhiên
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lƣợng, ịnh luật này ã chứng minh khoa học
về mối quan hệ không tách rời nhau, sự chuyển hóa lẫn nhau và ƣợc bảo toàn của các hình
thức vận ộng của vật chất trong giới tựn nhiên. Đây là cơ sở khoa học ể khẳng ịnh rằng vật
chất và vận ộng của vật chất không thể do ai sáng tạo ra và không thể bị tiêu diệt. Chúng chỉ
chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hình thức này sang hình thức khác mà thôi.
- Thuyết tiến hóa của Darwin, thuyết tiến hóa ã em lại cơ sở khoa học về sự phát sinh,
phát triển a dạng bởi tính di truyền, biến dị và mối liên hệ hữu cơ giữa những loài thực vật,
ộng vật trong quá trình chọn lọc tự nhiên. Học thuyết tiến hóa của ông ã luận chứng về quá
trình ấu tranh sinh tồn của muôn loài, qua sự chọn lọc tự nhiên, dần dần sản sinh ra những
giống loài mới. Từ ó ông ƣa ra lý luận về sự tiến hoá của sinh vật mà hạt nhân là sự chọn
lọc tự nhiên, vén bức màn bí ẩn về sự tiên hoá của các loài trong tự nhiên. Lý luận tiến hoá
sinh vật ã áp dụng quan iểm lịch sử vào lĩnh vực sinh vật học. Nó luận chứng về quá trình lOMoARcPSD| 40651217
lịc sử của giới hữu cơ, chứng minh rằng, thực vật, ộng vật, bao gồm cả loài ngƣời ều là sản
phẩm phát triển của lịch sử.
- Học thuyết tế bào, là một căn cứ khoa học chứng minh sự thống nhất về mặt nguồn
gốc, hình thái và cấu tạo vật chất của cơ thể thực vật, ộng vật và giải thích quá trình phát
triển sự sống trong mối liên hệ của chúng. Với học thuyết này khẳng ịnh: tế bào là ơn vị sống
cơ bản nhất trong kết cấu của mọi thực vật. Qúa trình phát dục của thực vật là quá trình hình
thành và phát triển của tế bào. Sau ó, vào năm 1839 GS. T.Svannơ ã mở rộng học thuyết tế
bào từ giới thực vật sang giới ộng vật, khiến loài ngƣời nhận thức ƣợc rằng, tế bàolà ơn
nguyên kết cấu chung của mọi cơ thể sinh vật. Những phát hiện nêu trên ã vạch ra quá trình
biện chứng của sự vận ộng, phát triển, chuyển hoá không ngừng của bản thân giới sinh vật.
1.2.1.2 Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác
C. Mác (1818- 1883) sinh ở Trier (Đức), học Đại học ở Bonn, Berlin. Ông có bằng tiến sĩ
triết học. Năm 1842 viết báo và trở thành chủ bút tờ Rheinische Zeitung. Năm 1843, tờ báo bị
óng cửa và Mác bị trục xuất. Ông sang Paris (Pháp), Brussels (Bỉ) và cƣ trú lâu dài ở Luân Đôn
(Anh). Năm 1844 C.Mác và Ph.Ăngghen gặp nhau và trở thành ôi bạn thân thiết, cùng cộng tác
với nhau suốt cuộc ời làm khoa học và hoạt ộng cách mạng.
Ph.Ăngghen (1820- 1895) sinh ở Barmen (nay là Wuppertal). Bố của ông là một nhà doanh
nghiệp lớn ở Đức lúc bấy giờ. Tuy nhiên, Ph.Ăngghen lại say mê nghiên cứu khoa học và triết
học và cùng với Mác hoạt ộng trong phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và trở thành
một trong những lãnh tụ của giai cấp vô sản thế giới.
*Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá ộ từ chủ nghĩa duy tâm và dân
chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản(1841- 1844) -
Thời gian từ 1842 về trƣớc: C.Mác và Ph.Ăngghen là những thanh niên ầy
nhiệt tình và lòng nhân ạo, say mê nghiên cứu triết học, nhƣng chƣa thoát khỏi lập trƣờng
triết học duy tâm và lập trƣờng dân chủ cách mạng. -
Thời kỳ hình thành triết học Mác diễn ra từ 1842 ến 1844.
+ Bƣớc chuyển từ lập trƣờng duy tâm và dân chủ cách mạng sang lập trƣờng duy vật
và chủ nghĩa xã hội khoa học bắt ầu từ khi Mác làm việc ở báo Sông Ranh từ tháng 51842.
* Thời kỳ ề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Một số tác phẩm chính:
+ Bản thảo kinh tế - triết học (1844).
+Gia ình thần thánh(1844) + Luận cương về Phoi-ơ-bắc (1845)
+ Hệ tư tưởng Đức(1845- 1846) lOMoARcPSD| 40651217
+ Sự khốn cùng của triết học (1847)
* Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăng ghen bổ sung và phát triển toàn diện lí luận triết học (1848- 1895)
- Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848), C. Mác và Ph.Ăngghen trình bày một cách hoàn
chỉnh lý luận về giai cấp và ấu tranh giai cấp, vai trò lịch sử của giai cấp tƣ sản và giai cấp
vô sản, cƣơng lĩnh cách mạng của giai cấp vô sản. Bằng luận cứ khoa học và xác áng, Tuyên
ngôn
ã vạch ra tính tất yếu của xã hội cộng sản, trong ó, khi sự ối kháng giai cấp bị xóa bỏ
thì sự thù ịch giữa các dân tộc cũng không còn
- Sau 1848 là thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển triết học của mình.
Trong thời kỳ này, C.Mác và Ph.Ăngghen tham gia phong trào ấu tranh của giai cấp vô sản
và triết học của các ông trở thành hệ tƣ tƣởng của giai cấp vô sản ở các nƣớc lớn ở châu Âu và châu Mỹ.
- Từ 1848 ến Công xã Paris năm 1871, C.Mác và Ph.Ăngghen viết nhiều tác phẩm ể
tổng kết phong trào ấu tranh giai cấp ở Pháp nhƣ tác phẩm Đấu tranh giai cấp ở Pháp(1848-
1850),Ngày 18 tháng Sương mù của Lui Bônapac(1851-1852),Cách mạng và phản cách
mạng ở Đức
(do Ph.Ăngghen viết 1851-1852). Bộ Tư bản cũng ƣợc Mác viết trong thời kỳ này.
- Từ 1871 trở i, C.Mác và Ph.Ăngghen có thêm kinh nghiệm của Công xã Pari. Mác
tiếp tục viết tác phẩm Tƣ bản, còn Ph.Ăngghen viết các tác phẩm Chống Duyring
(18761878), biện chứng của tự nhiên (1873-1883). Sau khi Mác qua ời năm 1883,
Ph.Ăngghen hoàn thành việc xuất bản bộ Tư bảncủa Mác, ồng thời tiếp tục lãnh ạo phong
trào giai cấp công nhân và viết một số tác phẩm nhƣ: Nguồn gốc của gia ình, sở hữu tư
nhân và nhà nước (1884),L.Phoi-ơ-bắcvà sự cáo chung của triết học cổ iển Đức(1886).
1.2.1.3 Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng triết học do C.Mác và Ph.Ăng ghen thực hiện
Sự ra ời của triết học Mác vào những năm 40 của thế kỷ XIX ã ƣợc thừa nhận là một
cuộc cách mạng trong lịch sử triết học. Cuộc cách mạng này ã ƣa triết học nhân loại từ thời
kỳ chủ yếu là “giải thích thế giới” sang thời kỳ không chỉ “giải thích thế giới”, mà còn “cải
tạo thế giới”. Thực chất của cuộc cách mạng này ƣợc thể hiện ở những iểm cơ bản sau:
Thứ nhất, khắc phục sự tách rời giữa thế giới quan duy vật và phương pháp biện
chứng trong lịch sử triết học trước ó, C.Mác ã tạo nên sự thống nhất hữu cơ không thể tách
rời giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng - ó là chủ nghĩa duy vật biện chứng.

Trƣớc khi triết học Mác ra ời, trong suốt chiều dài lịch sử triết học, chủ nghĩa duy vật
thƣờng tách khỏi phƣơng pháp biện chứng. Trong triết học Hy Lạp cổ ại, có thể nói, ã có sự
thống nhất nhất ịnh giữa chủ nghĩa duy vật và phƣơng pháp biện chứng ở một số nhà triết
học duy vật. Ở thời kỳ Phục hƣng và Cận ại, chủ nghĩa duy vật ã có bƣớc phát triển về chất
so với chủ nghĩa duy vật thời Hy Lạp cổ ại. Tuy nhiên, chủ nghĩa duy vật thời kỳ này, về cơ
bản, vẫn là chủ nghĩa duy vật siêu hình. Nghĩa là chủ nghĩa duy vật vẫn tách rời phƣơng
pháp biện chứng. Các nhà triết học cổ iển Đức, nhất là Hêghen, ã ối lập phƣơng pháp biện lOMoAR cPSD| 40651217
chứng với phƣơng pháp siêu hình, tạo ra một giai oạn phát triển về chất trong phƣơng pháp nhận thức.
Trong triết học của C.Mác, chủ nghĩa duy vật gắn kết, thống nhất hữu cơ với phƣơng
pháp biện chứng. Chủ nghĩa duy vật ƣợc C.Mác làm giàu bằng phƣơng pháp biện chứng,
còn phƣơng pháp biện chứng ƣợc ông ặt trên nền chủ nghĩa duy vật. Đồng thời, cả chủ nghĩa
duy vật lẫn phƣơng pháp biện chứng ều ƣợc C.Mác phát triển lên một trình ộ mới về chất.
Do vậy, sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật và phƣơng pháp biện chứng trong triết
học Mác hơn hẳn về chất so với sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phƣơng pháp biện
chứng trong triết học Hy Lạp cổ ại. Vì vậy, ây chính là bước phát triển cách mạng trong triết
học
do C.Mác thực hiện.
Thứ hai, C.Mác và Ph.Ănghen ã vận dụng và mở rộng quan iểm duy vật biện chứng
vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử- nội dung chủ yếu của
bước ngoặt cách mạng trong triết học.

Chủ nghĩa duy vật trƣớc C.Mác ã óng một vai trò to lớn ối với sự phát triển của xã hội,
của khoa học và triết học. Tuy nhiên, ó là chủ nghĩa duy vật không triệt ể. Nghĩa là nó chỉ
duy vật trong giải thích thế giới tự nhiên, nhƣng còn duy tâm trong giải thích xã hội, lịch sử,
tinh thần. Do vậy, chủ nghĩa duy vật trƣớc C.Mác ã không ánh ổ ƣợc chủ nghĩa duy tâm một
cách hoàn toàn. Chủ nghĩa duy tâm vẫn còn nơi ẩn trú của nó là lĩnh vực xã hội, lịch sử, tinh
thần. Chủ nghĩa duy vật của C.Mác ã giải thích một cách duy vật, khoa học không chỉ thế
giới tự nhiên, mà cả lĩnh vực xã hội, lịch sử, tinh thần. Do vậy, chủ nghĩa duy vật của C.Mác
là chủ nghĩa duy vật triệt ể nhất, hoàn bị nhất.
Với quan niệm duy vật về lịch sử, C.Mác ã kết thúc thời kỳ nghiên cứu xã hội, lịch sử
một cách tùy tiện, lộn xộn, mở ra một thời kỳ mới trong nghiên cứu xã hội, lịch sử bằng việc
chỉ ra quy luật hình thành, vận ộng và phát triển của xã hội, của lịch sử. Về bản chất, chủ
nghĩa duy vật lịch sử của C.Mác - quan niệm duy vật về lịch sử - cũng là chủ nghĩa duy vật
biện chứng, nhƣng thể hiện ƣợc tính ặc thù của lĩnh vực lịch sử – lĩnh vực hoạt ộng của con ngƣời.
Thứ ba, với sự sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử,
C.Mác ã khắc phục ược sự ối lập giữa triết học với hoạt ộng thực tiễn của con người. Trên
cơ sở ó, triết học của ông ã trở thành công cụ nhận thức và cải tạo thế giới của nhân loại tiến bộ.

Trƣớc khi triết học Mác ra ời, các nhà triết học thƣờng tập trung chủ yếu vào giải thích
thế giới, mà ít chú ý tới cải tạo thế giới. Có thể nói, không một nhà triết học nào trƣớc C.Mác
hiểu ƣợc thực tiễn và vai trò của nó ối với cải tạo thế giới. Các nhà triết học Khai sáng Pháp
muốn thay thế các quan hệ xã hội phong kiến lạc hậu, lỗi thời bằng các quan hệ xã hội tiến
bộ hơn cũng không hiểu ƣợc rằng, phải thông qua hoạt ộng thực tiễn của ông ảo quần chúng
mới thực hiện ƣợc iều này.
Trung tâm chú ý của triết học Mác không chỉ là giải thích thế giới, mà quan trọng hơn
là cải tạo thế giới. Khác với các nhà triết học trƣớc ó, C.Mác ã chỉ ra rằng, chỉ có thể cải tạo lOMoARcPSD| 40651217
ƣợc thế giới thông qua hoạt ộng thực tiễn của con ngƣời. Trong triết học Mác, không có sự
ối lập giữa triết học với hoạt ộng thực tiễn của con ngƣời, trƣớc hết là hoạt ộng thực tiễn
của giai cấp vô sản. Hoạt ộng thực tiễn của giai cấp vô sản ƣợc soi ƣờng, dẫn dắt, chỉ ạo,
ịnh hƣớng bởi chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Thứ tư, với việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử, C.Mác ã khắc phục ược sự ối lập giữa triết học với các khoa học cụ thể.
Trƣớc khi triết học Mác ra ời, triết học hoặc là hòa tan, ẩn giấu ằng sau các khoa học
khác, hoặc ối lập với chúng. Ở Hy Lạp cổ ại, triết học ƣợc coi là “khoa học của các khoa
học”. Trong thời kỳ Trung cổ, triết học ƣợc coi là “bộ môn” của thần học, có nhiệm vụ chứng
minh sự tồn tại của Thƣợng ế. Ở thời kỳ Cận ại, triết học ƣợc coi là mêthaphisica với nghĩa
là nền tảng thế giới quan của con ngƣời, nhƣ quan niệm của R.Đêcáctơ; hoặc triết học ƣợc
coi là tổng thể tri thức của con ngƣời trong quan niệm của Ph.Bêcơn...Trong triết học cổ iển
Đức, triết học lại ƣợc coi là “khoa học của các khoa học”. Quan hệ giữa triết học Mác với
các khoa học cụ thể là quan hệ biện chứng, tác ộng qua lại lẫn nhau. Các khoa học cụ thể
cung cấp cho triết học Mác các tƣ liệu, dữ kiện, thông số khoa học ể triết học Mác khái quát.
Ngay sự ra ời của triết học Mác cũng không thể thiếu những tiền ề khoa học tự nhiên. Chính
những thành tựu của khoa học tự nhiên nửa ầu thế kỷ XIX ã làm bộc lộ những hạn chế, sự
bất lực của phƣơng pháp siêu hình trong nhận thức thế giới; ồng thời cung cấp cơ sở khoa
học cho sự ra ời của phƣơng pháp biện chứng. Trong quan hệ với các khoa học cụ thể, triết
học Mác óng vai trò thế giới quan, phƣơng pháp luận chung nhất.
Cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác thực hiện có ý nghĩa lý luận và thực tiễn vô
cùng to lớn ối với thời ại. Chính cuộc cách mạng này ã làm cho chủ nghĩa xã hội không
tƣởng có cơ sở ể trở thành khoa học. Cuộc cách mạng này cũng làm cho triết học thay ổi cả
về vai trò, chức năng và nhiệm vụ. Triết học Mác ã trở thành công cụ nhận thức và cải tạo
thế giới của nhân loại tiến bộ.
1.2.1.4 Giai oạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác
Vla imir Ilich Lênin (1870-1924) sinh ở Simbirsk. Lênin là ngƣời vận dụng và phát
triển chủ nghĩa Mác nói chung và triết học Mác nói riêng.
Lênin phát triển chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng; lý luận nhận thức; lý luận
về giai cấp và ấu tranh giai cấp; lý luận về nhà nƣớc và cách mạng vô sản, về chuyên
chính vô sản, về ảng kiểu mới của giai cấp vô sản.
* Hoàn cảnh lịch sử V.I Lênin bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác
- Cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tƣ bản ã bƣớc sang một giai oạn mới:
chủ nghĩa tƣ bản ộc quyền, chủ nghĩa ế quốc, là giai oạncao của chủ nghĩa tƣ bản. Các nƣớc
tƣ bản chia nhau thị trƣờng thế giới và gây ra cuộc chiến tranh thế giới 1914-1918. Bản chất
bóc lột và thống trị của chủ nghĩa tƣ bản ngày càng bộc lộ rõ nét, mâu thuẫn trong lòng xã
hội tƣ bản ngày càng sâu sắc, iển hình là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tƣ sản. lOMoARcPSD| 40651217
Tại các nƣớc thuộc ịa, cuộc ấu tranh chống chủ nghĩa ế quốc tạo nên sự thống nhất
giữa cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản, giữa nhân dân các nƣớc thuộc ịa
với giai cấp công nhân ở chính quốc. Trung tâm của cuộc ấu tranh cách mạng giai oạn này
là nƣớc Nga. Giai cấp vô sản Nga và nhân dân lao ộng Nga dƣới sự lãnh ạo của Đảng Bô sê
vích ã trở thành ngọn cờ ầu của cách mạng thế giới
Sau khi Ph.Ăngghen qua ời, các phần tử cơ hội trong Quốc tế II xuyên tạc chủ nghĩa
Mác. Tình hình ó òi hỏi Lênin phải tiến hành ấu tranh bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác.
Cuối thế kỷ XIX ầu thế kỷ XX, trong khoa học tự nhiên, nhất là trong vật lý học, có
một loạt phát minh khoa học làm ảo lộn quan niệm siêu hình về vật chất và vận ộng, gây ra
cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong vật lý học. Một số nhà khoa học tự nhiên, ặc biệt
trong lĩnh vực vật lý học, do thiếu sự vững chắc về phƣơng pháp luận triết học duy vật nên
ã rơi vào tình trạng khủng hoảng thế giới quan.
Vận dụng chủ nghĩa Mác một cách sáng tạo vào thực tiễn nƣớc Nga, V.I.Lênin và
Đảng Bônsêvích ã lãnh ạo giai cấp công nhân và nhân dân Nga tiến hành cuộc cách mạng
tháng Mƣời vĩ ại, mở ra thời ại mới trong sự phát triển của loài ngƣời - thời ại quá ộ từ
CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Vận dụng phép biện chứng Mác xít vào xây
dựng CNXH ở nƣớc Nga, V.I.Lênin ã ề ra Chính sách Kinh tế mới, với chủ trƣơng thực hiện
nhiều bƣớc quá ộ nhỏ về kinh tế - xã hội, thay thế chế ộ trƣng thu lƣơng thực bằng thuế
lƣơng thực, áp dụng quan hệ hàng hóa - tiền tệ, phát triển thƣơng mại, sử dụng chuyên gia
tƣ sản, áp dụng CNTB nhà nƣớc, học tập kinh nghiệm của CNTB... Chính sách Kinh tế mới
của V.I.Lênin ã ƣa nƣớc Nga thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội mùa xuân năm
1921, bƣớc sang một giai oạn phát triển mới.
* Vai trò của V.I Lênin ối với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong iều
kiện lịch sử mới
Trƣớc năm 1907, Lênin lãnh ạo phong trào công nhân Nga, tiến hành ấu tranh chống
phái dân túy. Lênin viết các tác phẩm nhƣ: Những người bạn dân là thế nào và họ ấu tranh
chống những người dân chủ - xã hội ra sao
(1894);Nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân
túy và sự phê phán trong cuốn sách của ông Stơruvê về nội dung ó
(1894); Làm
(1902);Hai sách lược của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ (1905).
Sau thất bại của cuộc cách mạng 1905-1907, Lênin viết tác phẩm Chủ nghĩa duy vật
và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1908);Bút ký triết học(1914-1916); Ba bộ phận cấu
thành của chủ nghĩa Mác
; tác phẩm C.Mác; Chủ nghĩa ế quốc, giai oạn tột cùng của chủ
nghĩa tư bản
(1916);Nhà nước và cách mạng(1917).Trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
,
Lênin phê phán chủ nghĩa duy tâm chủ quan và phát triển
chủ nghĩa duy vật, phát triển lý luận nhận thức duy vật biện chứng. Trong tác phẩm Bút ký
triết học
, Lênin tổng kết và phát triển phép biện chứng duy vật.
Lênin ã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác vào hoàn cảnh cụ thể của nƣớc Nga và lãnh
ạo thành công cuộc cách mạng Tháng Mƣời Nga, mở ra cho nhân loại một thời ại mới: thời
ại quá ộ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. lOMoARcPSD| 40651217
Sau Cách mạng Tháng Mƣời, Lênin nghiên cứu giải quyết các vấn ề của cách mạng
vô sản, xây dựng cƣơng lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá ộ, vấn ề xây dựng
ảng và nhà nƣớc. Những tác phẩm trong thời kỳ này là: Những nhiệm vụ trước mắt của
chính quyền Xô viết
(1918); Bệnh ấu trĩ tả khuynh và tính tiểu tư sản (1918); Bệnh ấu trĩ
tả khuynh trong phong trào cộng sản
(1820); Về Chính sách kinh tế mới (1921); Vềtác
dụng của chủ nghĩa duy vật chiến ấu
(1922). Đặc biệt, trong chính sách kinh tế mới, Lênin
nêu lên tƣ tƣởng về nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
1.2.2. Đối tƣợng và chức năng của triết học Mác- Lênin
1.2.2.1. Đối trượng của triết học Mác Lênin
- Triết học Mác- Lênin là hệ thống những quan niệm duy vật biện chứng về tự nhiên,
xã hội và tƣ duy- thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công
nhân, nhân dân lao ộng và các lực lƣợng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.
- Đối tƣợng nghiên cứu của Triết học Mác- Lênin là giải quyết mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức trên lập trƣờng duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật chung nhất
của tự nhiên, xã hội và con ngƣời.
1.2.2.2 Chức năng của triết học Mác- Lênin
* Chức năng thế giới quan
- Thế giới quan là toàn bộ những quan iểm về thế giới và về vị trí của con ngƣời trong thế giới ó.
- Thế giới quan của triết triết học Mác- Lênin là thế giới quan duy vật biện chứng. Vai
trò thế giới quan của triết học Mác- Lênin ƣợc thể hiện:
+ Là cơ sở khoa học ể con ngƣời thức bản chất của tự nhiên, của xã hội và nhận thức
ƣợc mục ích, ý nghĩa của cuộc sống.
+ Nâng cao vai trò tích cực , sáng tạo của con ngƣời, làm tiền ề xác ịnh nhân sinh quan tích cực.
+ Là cơ sở khoa học ể ấu tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học.
* Chức năng phương pháp luận
- Phƣơng pháp luận là hệ thống những quan iểm, những nguyên tắc xuất phát có vai
trò chỉ ạo việc sử dụng các phƣơng pháp trong hoạt ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn
nhằm ạt kết quả tối ƣu.
Chức năng phƣơng pháp luận của triết học Mác- Lênin ƣợc thể hiện:
+ Là phƣơng pháp chung cho toàn bộ nhận thức khoa học
+ Trang bị cho con ngƣời hệ thống những phƣơng pháp luận chung nhất cho
hoạt ộng nhận thức và thực tiễn. lOMoARcPSD| 40651217
1.2.3. Vai trò của triết học Mác- Lênin trong ời sống xã hội và trong sự nghiệp ổi
mới ở Việt Nam hiện nay
- Triết học Mác- Lênin là thế giới quan, phƣơng pháp luận khoa học và cách mạng cho
con ngƣời trong nhận thức và thực tiễn.
- Triết học Mác- Lênin là thế giới quan, phƣơng pháp luận khoa học và cách mạng ể
phân tích xu hƣớng phát triển của xã hội trong iều kiện cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện ại phát triển mạnh mẽ.
- Triết học Mác- Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội trên thế giới và sự nghiệp ổi mới theo ịnh hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Nêu khái lƣợc về triết học và vấn ề cơ bản của triết học?
2. Trình bày các iều kiện lịch sử cho sự ra ời triết học Mác?
3. Phân tích thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện?
4. Phân tích vai trò của triết học Mác- Lênin trong ời sống xã hội và trong sự nghiệp ổi
mới ở Việt Nam hiện nay? lOMoARcPSD| 40651217 Chƣơng 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2.1. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
2.1.1. Vật chất, phƣơng thức và hình thức tồn tại của vật chất
Vật chất là một phạm trù nền tảng của chủ nghĩa duy vật trong triết học. Trong lịch sử
tƣ tƣởng nhân loại, xung quanh việc bàn luận về vấn ề này luôn diễn ra cuộc ấu tranh không
khoan nhƣợng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Bản thân quan niệm của chủ
nghĩa duy vật về phạm trù vật chất cũng trải qua lịch sử phát triển lâu dài, gắn liền với những
tiến bộ của khoa học và thực tiễn.
2.1.1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về
phạm trù vật chất
Việc muốn khám phá bản chất và cấu trúc sự tồn tại của thế giới xung quanh ta luôn là
vấn ề ƣợc quan tâm hàng ầu trong lịch sử nhận thức của nhân loại. Hầu hết các trƣờng phái
triết học ều bằng cách này hay cách khác giải quyết vấn ề này. Bởi vậy, trong triết học, phạm
trù vật chất xuất hiện từ rất sớm. Phạm trù vật chất có quá trình phát sinh, phát triển, gắn liền
với hoạt ộng thực tiễn cũng nhƣ sự hiểu biết của con ngƣời và xoay quanh nó là cuộc ấu
tranh không khoan nhƣợng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Theo quan iểm của chủ nghĩa duy tâm thì thực thể của thế giới, cơ sở của mọi tồn tại
là một bản nguyên tinh thần nào ó, phủ nhận sự tồn tại tự thân của các sự vật, hiện tƣợng.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan thừa nhận sự tồn tại hiện thực của giới tự nhiên, nhƣng lại
cho rằng nguồn gốc của nó là do “sự tha hóa” của “tinh thần thế giới”. Chẳng hạn nhƣ quan
iểm của nhà triết học duy tâm khách quan thời kỳ cổ ại Platon, cho rằng vật chất bắt nguồn
từ “ý niệm”, sự vật cảm tính là cái bóng của “ý niệm”; Hêghen là nhà triết học duy tâm khách
quan cổ iển Đức cho rằng vật chất là do “ý niệm tuyệt ối sinh ra”. Chủ nghĩa duy tâm chủ
quan cho rằng ặc trƣng cơ bản nhất của mọi sự vật, hiện tƣợng là sự tồn tại lệ thuộc vào tri
giác chủ quan của con ngƣời, trong chừng mực con ngƣời cảm thấy chúng, không có chủ
thể thì không có khách thể. Do ó, về mặt nhận thức luận, chủ nghĩa duy tâm cho rằng con
ngƣời hoặc không thể, hoặc là chỉ nhận thức ƣợc cái bóng, cái bề ngoài của sự vật, hiện
tƣợng. Theo họ, nhận thức của con ngƣời chẳng qua chỉ là quá trình ý thức i “tìm lại” chính
bản thân mình dƣới một hình thức khác. Về thực chất, các nhà triết học duy tâ, ã phủ nhận
ặc tính tồn tại khách quan của vật chất.
Theo quan iểm duy vật, thế giới vật chất tồn tại khách quan. Họ lấy bản thân giới tự
nhiên ể giải thích tự nhiên. Lập trƣờng ó là úng ắn, song chƣa ủ ể các nhà triết học duy vật
trƣớc C.Mác i ến một quan niệm hoàn chỉnh về phạm trù nền tảng này. Tuy nhiên, cùng với
những tiến bộ lịch sử, quan niệm của các nhà triết học duy vật về vật chất cũng từng bƣớc
phát triển theo hƣớng ngày càng sâu sắc và khoa học hơn.
- Thời kỳ cổ ại: Chủ nghĩa duy vật thời kỳ cổ ại ở Hy Lạp – La Mã, Trung Quốc, lOMoAR cPSD| 40651217
Ấn Độ xuất hiện quan niệm chất phác về giới tự nhiên, về vật chất. Nhìn chung, các nhà duy
vật thời kỳ cổ ại quy vật chất về một hay một vài dạng cụ thể của vật chất và xem nó là cái
khởi nguyên của thế giới, tức quy vật chất về những thực thể hữu hình, cảm tính, ang tồn tại
trong thế giới nhƣ: nƣớc (theo quan iểm của Thalets), lửa (theo Heraclius), không khí (theo
Anaximenes); coi vật chất gồm 5 yếu tố là: Kim- mộc- thuỷ- thổ- hoả (Phái Ngũ hành trong
triết học Trung quốc); thế giới ƣợc tạo thành bởi 4 yếu tố ất – nƣớc – lửa – gió (thuyết Tứ
ại – triết học Ấn Độ). Ngoài ra, có quan niệm quy vật chất về một cái trừu tƣợng, bao quát
tất cả nhƣ: Đạo (Lão Tử), Không (Phật giáo),…
Một bƣớc tiến trong quá trình phát triển quan niệm vật chất của chủ nghĩa duy vật là
tƣ tƣởng của Anaximandro coi cơ sở ầu tiên của mọi vật trong vũ trụ là một dạng vật chất
ơn nhất, vô ịnh, vô hạn, tồn tại vĩnh viễn: Apeiron. Apeiron luôn ở trạng thái vận ộng và từ
ó nảy sinh ra những mặt ối lập chất chứa trong nó nhƣ nóng – lạnh, khô – ƣớt, hình thành –
mất i, …Đây là một cố gắn muốn thoát ly cách nhìn trực quan về vật chất, muốn tìm một bản
chất sâu sắc hơn ang ẩn dấu phía sau các hiện tƣợng cảm tính bề ngoài của sự vật. Tuy nhiên,
Apeiron là một cái gì ó tồn tại giữa nƣớc và không khí thì vẫn là một dạng cụ thể trong vũ
trụ, chƣa vƣợt ra khỏi hạn chế chung của quan niệm vật chất trƣớc Mác.
Tiêu biểu cho quan iểm duy vật về vật chất trong triết học Hy Lạp – La Mã là thuyết
Nguyên tử của Lơxip và Đêmôcrit. Hai ông cho rằng vật chất là nguyên tử, là những dạng
nhỏ nhất không thể phân chia, không khác nhau về chất, tồn tại vĩnh viễn, nhƣng phong phú
về hình dạng, kích thƣớc, tƣ thế, trật tự sắp xếp, từ ó tạo nên tính muôn vẻ của vạn vật. Theo
thuyết Nguyên tử, vật chất, theo nghĩa bao quát nhất, không ồng nhất với những vật thể mà
con ngƣời có thể cảm nhận ƣợc một cách trực tiếp, mà là một lớp phần tử hữu hình rộng rãi
nằm sâu trong mỗi sự vật, hiện tƣợng. Quan niệm này còn dự báo tài tình về cấu trúc vật
chất của thế giới, ịnh hƣớng sự phát triển khoa học nói chung, ặc biệt là vật lý học.
- Thời kỳ thế kỷ XV- XVIII: gồm thời kỳ Phục hƣng thế kỷ XV – XVII và thời kỳ cận
ại thế kỷ XVII – XVIII, khoa học thực nghiệm phƣơng Tây ra ời, ặc biệt là sự phát triển
mạnh của cơ học. Chủ nghĩa duy vật nói chung và quan niệm về vật chất nói riêng ã có bƣớc
phát triển mới. Mở ầu thời kỳ này, lần ầu tiên Copecnic chứng minh mặt trời là trung tâm, ã
làm ảo lộn các quan iểm thần học về thế giới. Thuyết Nguyên tử vẫn tiếp tục ƣợc các nhà
triết học và khoa học tự nhiên thời kỳ Phục hƣng và Cận ại nghiên cứu trên lập trƣờng duy
vật nhƣ Galilê, Bêcơn, Hôpxơ, Xpinôda, Hônbach, Đidrô, Niuton,… Những thành công kỳ
diệu của Niuton trong vật lý học cổ iển (nghiên cứu cấu tạo và thuộc tính của các vật thể vật
chất vĩ mô – bắt ầu tính từ nguyên tử trở lên) và khoa học vật lý thực nghiệm chứng minh
ƣợc sự tồn tại thực sự của nguyên tử càng làm cho quan niệm duy vật về vật chất ƣợc củng
cố. Thời kỳ này, chỉ cơ học cổ iển phát triển nhất, còn các ngành khoa học khác nhƣ vật lý
học, hóa học, sinh học, ịa chất học, … còn ở trình ộ thấp. Tƣơng ứng với trình ộ của khoa
học thì quan iểm thống trị trong triết học thời bấy giờ là quan iểm siêu hình. Niềm tin vào
các chân lý trong cơ học Niuton ã khiến các nhà khoa học ồng nhất vật chất với khối lƣợng,
coi vận ộng của vật chất chỉ là biểu hiện của vận ộng cơ học, nguồn gốc vận vận ộng nằm
ngoài vật chất; giải thích mọi hiện tƣợng của thế giới theo những chuẩn mực thuần túy cơ
học. Do chƣa thoát khỏi phƣơng pháp tƣ duy siêu hình nên nhìn chung các nhà triết học duy lOMoARcPSD| 40651217
vật thời kỳ cận ại ã không ƣa ra ƣợc những khái quát triết học úng ắn. Cũng có một số nhà
triết học thời kỳ này (Đềcáctơ, Cantơ) cố gắng vạch ra những sai lầm của thuyết nguyên tử
cận ại nhƣng không nhiều và không ủ thuyết phục làm thay ổi căn bản cái nhìn cơ học về thế giới.
Nhƣ vậy, các quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật trƣớc Mác có ưu iểm
là giải thích cơ sở vật chất của sự tồn tại giới tự nhiên, xuất phát từ chính thế giới ể lý giải
về thế giới mà không phải là một thế giới tinh thần nào khác, là những gợi mở, ịnh hƣớng
quan trọng cho khoa học thực nghiệm phát triển, chống lại quan iểm của chủ nghĩa duy tâm.
Tuy nhiên, hạn chế căn bản của các quan niệm vật chất trƣớc C.Mác ã ồng nhất vật chất với
vật thể, với ặc iểm, quy luật cụ thể ang tồn tại trong thế giới. Đó là quan iểm duy vật siêu
hình, không triệt ể bởi khi giải quyết các vấn ề về giới tự nhiên họ ứng trên quan iểm duy
vật, nhƣng khi giải quyết các vấn ề xã hội, họ lâm vào bế tắc và rơi vào chủ nghĩa duy tâm.
2.1.1.2. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỷ XX và
sự phá sản của các quan iểm duy vật siêu hình về vật chất
Cuối thế kỷ XIX ầu thế kỷ XX, khi xuất hiện những phát minh mới trong khoa học tự
nhiên, con ngƣời mới có ƣợc những hiểu biết sâu sắc hơn về nguyên tử. Năm 1985, Rơnghen
phát hiện ra tia X – một loại sóng iện từ có bƣớc sóng từ 0,01 ến 100.10-8 cm. Năm 1896,
Beccơren phát hiện ra hiện tƣợng phóng xạ, bác bỏ quan niệm về sự nhất thành bất biến của
nguyên tử, nguyên tử có thể bị phân chia, chuyển hóa. Năm 1897, Tomxoxon phát hiện ra
iện tử, chứng minh iện tử là một trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Năm 1901,
Kaufman chứng minh rằng khối lƣợng của iện tử cũng không phải khối lƣợng tĩnh, mà có
thay ổi theo tốc ộ vận ộng của nguyên tử. Năm 1905, thuyết Tƣơng ối hẹp và năm 1906
thuyết Tƣơng ối tổng quát của Anhxtanh ra ời ã chứng minh rằng: không gian, thời gian,
khối lƣợng luôn biến ổi cùng với sự vận ộng của vật chất. Những phát hiện vĩ ại ó chứng tỏ
rằng thế giới vật chất không thể có vật thể không có kết cấu vật chất, không có yếu tố nhỏ
nhất, giản ơn và là ơn vị cuối cùng cấu thành nên sự vật. Thế giới còn nhiều iều mà con
ngƣời ã, ang và sẽ còn phải tiếp tục khám phá. Tự nhiên là vô tận.
Khi những phát minh mới của khoa học ra ời bác bỏ quan niệm trƣớc ây về vật chất
khiến cho không ít ngƣời ứng trên lập trƣờng duy vật siêu hình thấy hoang mang, dao ộng,
hoài nghi tính úng ắn của các quan iểm duy vật. Họ hiểu rằng: nguyên tử là yếu tố nhỏ nhất
cấu thành các sự vật hiện tƣợng mà cũng có thể bị tan rã, chuyển hóa, mất i thì vật chất cũng
có thể mất i. Nhân tình hình ó, chủ nghĩa duy tâm ã lợi dụng mà tuyên bố: vật chất của chủ
nghĩa duy vật ã biến mất, nền tảng của chủ nghĩa duy vật ã sụp ổ; các quy luật cơ học ƣợc
phát hiện không còn tác dụng gì trong thế giới; sự tồn tại của khoa học là thừa; cái duy nhất
tồn tại có chăng là sự sáng tạo tùy tiện của tƣ duy con ngƣời. Thực tế ó ã làm cho nhiều nhà
khoa học tự nhiên, ặc biệt là các nhà vật lý học hiện ại trƣợt từ chủ nghĩa duy vật máy móc
siêu hình sang chủ nghĩa duy tâm. V.I.Lênin gọi ó là “chủ nghĩa duy tâm vật lý học”, coi ó
là “chứng bệnh của sự trƣởng thành”. Để khắc phục cuộc khủng hoảng này, ông cho rằng
“Tinh thần duy vật cơ bản của vật lý học, cũng nhƣ của tất cả các khoa học tự nhiên hiện ại, lOMoARcPSD| 40651217
sẽ chiến thắng tất cả mọi thứ khủng hoảng, nhƣng với iều kiện tất yếu là chủ nghĩa duy vật
biện chứng phải thay thế chủ nghĩa duy vật siêu hình”1.
Trong hoàn cảnh nhƣ vậy, Lênin ã khái quát những thành tựu của khoa học tự nhiên
và chỉ rõ rằng vật chất không bị tiêu tan, chủ nghĩa duy vật chân chính không thể bị bác bỏ.
Cái cần tiêu tan và bị bác bỏ là giới hạn hiểu biết trƣớc ây của con ngƣời về vật chất – những
quan iểm siêu hình máy móc cho rằng giới tự nhiên có giới hạn cuối cùng, bất biến. Từ ó,
Lênin kết luận “ iện tử cũng vô cùng vô tận nhƣ nguyên tử, tự nhiên là vô tận”2. Đồng thời,
Ngƣời khẳng ịnh sự thay thế một số khái niệm này bằng một số khái niệm khác trong nhận
thức về thế giới chỉ chứng tỏ về sự phản ánh hiện thực khách quan cứ hoàn thiện mãi khi
hiểu biết của con ngƣời ngày càng sâu sắc. Vật lý học giai oạn này ang trải qua giai oạn
“khủng hoảng” trƣởng thành và nguyên nhân của sự khủng hoảng ó nằm ngay trong bƣớc
nhảy vọt về nhận thức khi chuyển từ thế giới vĩ mô sang vi mô.
Trên cơ sở ó, Lênin ƣa ra một ịnh nghĩa về vật chất một cách khoa học
2.1.1.3. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vậtchất
Khắc phục những thiếu sót của chủ nghĩa duy vật trƣớc Mác, qui vật chất về một
hay một vài dạng cụ thể của nó; C.Mác và Ph.Ăngghen ã phân biệt tính khái quát của phạm
trù vật chất với sự tồn tại vật chất ở những dạng cụ thể; chỉ ra sự tồn tại khách quan của
vật chất; chỉ ra tính vô tận, vô hạn của vật chất, tính không thể sáng tạo ra và không thể
tiêu diệt ƣợc của nó; tính thống nhất của thế giới là ở tính vật chất của nó; chỉ ra các hình
thức (phƣơng thức) tồn tại của vật chất, ó là không gian, thời gian và vận ộng. Ph.Ăngghen
chỉ rõ về sự phong phú, a dạng của các sự vật, hiện tƣợng, tuy nhiên chúng vẫn có ặc tính
chung thống nhất. Để bao quá ƣợc hết thảy sự a dạng ó thì tƣ duy của con ngƣời cần phải
khái quát, trừu tƣợng hóa ể nắm lấy những ặc tính chung nhất và ƣa nó vào trong phạm trù “vật chất”.
Kế thừa các tƣ tƣởng thiên tài này, Lênin ã tiến hành tổng kết toàn diện những thành
tựu mới nhất của khoa học, ấu tranh chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa hoài nghi, duy tâm
( ang xuyên tạc các thành tựu mới trong nhận thức cụ thể của con ngƣời về vật chất), qua
ó bảo vệ và phát triển quan niệm duy vật biện chứng về phạm trù nền tảng của chủ nghĩa
duy vật. Khi ịnh nghĩa phạm trù này, không thể qui nó về một dạng vật thể hay một nhóm
thuộc tính, ồng thời cũng không thể ƣa nó về một phạm trù nào rộng hơn (bởi ây là phạm
trù rộng nhất và có khả năng khái quát lớp ối tƣợng lớn nhất), do ó phải dùng phƣơng
pháp ối lập nó với một phạm trù ối lập – ý thức. Trong quan hệ ó, vật chất là tính thứ nhất,
ý thức là tính thứ hai.
1 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, T.18, Nxb Tiến Bộ, Matxcova, tr.379
2 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, s d, tr.323 lOMoAR cPSD| 40651217
Vật chất là một phạm tr triết học d ng ể ch thực tại khách quan ược em lại cho con
người trong cảm giác, ược cảm giác của ch ng ta ch p lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác”1.

Theo Lênin, vật chất là một phạm trù triết học (khái niệm rộng nhất) ể phân biệt nó
với vật chất trong các khoa học cụ thể, vật chất thông thƣờng hàng ngày, với những biểu
hiện cụ thể của vật chất - có giới hạn, có sinh ra và có mất i; còn vật chất theo quan niệm
triết học là không sinh ra và không mất i, vô tận, vô hạn. Vật cụ thể là vật chất, nhƣng vật
chất âu chỉ là những vật cụ thể; vật cụ thể là hữu hình nhƣng vật chất âu chỉ là những vật
hữu hình; không vì phát hiện ra một dạng mới của vật chất mà nó tăng lên; ngƣợc lại,
không vì một hình thức cụ thể của vật chất mất i mà nó mất i. Nó vô tận, vô hạn, không
ƣợc sinh ra và không mất i, luôn vận ộng biến ổi chuyển hóa không ngừng từ dạng này
sang dạng khác. Từ thế giới vĩ mô (nhƣ các giải ngân hà, các thiên thể,…) cho ến thế giới
vi mô (nhƣ phân tử, nguyên tử, iện tử, hạt nhân, hạt cơ bản, hạt quark, Higgs,...); từ thế
giới vô cơ cho ến thế giới hữu cơ, ến các sinh thể, các cơ quan, mô, tế bào, ADN, ARN,
prôtêin, ... ều là những dạng cụ thể của vật chất. Ngay ý thức cũng chỉ là một thuộc tính
của một dạng vật chất sống có tổ chức cao, ó là bộ óc conngƣời.
Định nghĩa vật chất của Lênin bao hàm các nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan – cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và
không lệ thuộc vào ý thức. Vật chất là thực tại khách quan, tức tồn tại khách quan, ở bên
ngoài và ộc lập với ý thức con ngƣời và loài ngƣời. Thế giới vật chất tồn tại dƣới dạng
các sự vật hiện tƣợng cụ thể vô cùng phong phú a dạng, nhƣng chúng ều có một thuộc
tính chung: tồn tại khách quan, ở bên ngoài và ộc lập với ý thức con ngƣời và loài ngƣời.
Đó là thuộc tính quan trọng nhất của vật chất mà chủ nghĩa duy vật thừa nhận. Nhờ có
thuộc tính này ã giúp chúng ta nhận thức rõ hơn âu là vật chất dƣới dạng xãhội.
Vật chất là thực tại khách quan; nhƣng thực tại khách quan này không tồn tại một
cách trừu tƣợng, mà bằng cách nào ó (trực tiếp hay gián tiếp) tác ộng lên các giác quan
của con ngƣời và ƣợc các giác quan này nhận biết. Nhƣ chúng ta ã biết, không phải mọi
hiện tƣợng vật chất khi tác ộng lên giác quan của con ngƣời ều ƣợc con ngƣời nhận biết;
có cái phải qua dụng cụ khoa học, thậm chí có cái bằng dụng cụ khoa học nhƣng cũng
chƣa biết, nhƣng nếu nó tồn tại khách quan, ở bên ngoài và không phụ thuộc vào ý thức
của con ngƣời thì nó vẫn là vậtchất.
Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác ộng vào giác quan con ngƣời thì em lại cho con
ngƣời cảm giác. Vật chất biểu hiện sự tồn tại hiện thực của nó dƣới dạng các thực thể.
Mặc dù không phải mọi sự vật, hiện tƣợng trong thế giới khi tác ộng lên giác quan của con
ngƣời ều ƣợc các giác quan con ngƣời nhận biết; có những cái phải thông qua các dụng
cụ khoa học ể nhận biết; có cái tồn tại hiện thực nhƣng con ngƣời chƣa biết, có thể sẽ biết
1 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, s d, tr.151 lOMoAR cPSD| 40651217
tới trong tƣơng lai. Nhƣ vậy, ặt trong mối quan hệ với ý thức, vật chất là tính thứ nhất, cái
có trƣớc, là cội nguồn của cảm giác (ý thức).
Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức con ngƣời phản ánh. Trong thế giới hiện thực tồn
tại ồng thời hai nhóm: nhóm hiện tƣợng vật chất và nhóm hiện tƣợng tinh thần. Các hiện
tƣợng vật chất tồn tại khách quan (tức không phụ thuộc vào cảm giác, ý thức chủ quan của
con ngƣời). Nhóm hiện tƣợng tinh thần xét về bản chất sâu sa là có sự chép lại, chụp lại,
phản ánh ặc trƣng nhất ịnh của các sự vật, hiện tƣợng ang tồn tại khách quan
Ý nghĩa sự ra ời ịnh nghĩa vật chất của Lênin
Định nghĩa vật chất của Lênin có tầm khái quát lớn, phê phán sai lầm của thế giới
quan duy tâm; sự hạn chế của thế giới quan duy vật siêu hình trƣớc Mác khi ã ồng nhất
hoặc tuyệt ối hóa vai trò của một dạng cụ thể, một thuộc tính cụ thể với vật chất; khắc phục
sai lầm của chủ nghĩa duy tâm, bất khả tri khi lý giải về mối quan hệ giữa cảm giác, tƣ duy
con ngƣời với vật chất. Về nguyên tắc, thế giới vật chất không có gì không thể biết, chỉ là
ã biết, ang biết và sẽ biết về nó với những trình ộ nhận thức khác nhau. Do ó, ịnh nghĩa
này ã góp phần quan trọng trong việc giải quyết khủng hoảng về thế giới quan của các nhà
khoa học tự nhiên, ặc biệt là các nhà vật lý học giai oạn thế kỷ XVII – XVIII, ƣa ra ịnh
hƣớng mới cho khoa học tự nhiên mở rộng và i sâu tìm hiểu thế giới vật chất, từ ó ạt nhiều
thành tựu rực rỡ trong việc làm phong phú thêm tri thức của con ngƣời về thế giới.
Trên cơ sở củng cố niềm tin sâu sắc vào sự tồn tại của thế giới vật chất khách quan,
vô tận, vĩnh cửu, chúng ta có cơ sở xác ịnh cái gì là vật chất trong lĩnh vực xã hội – nền
tảng qui ịnh biểu hiện của tất cả các mặt khác của ời sống xã hội. Đó là các iều kiện sinh
hoạt vật chất, các quan hệ vật chất và các quy luật khách quan của xã hội ang tồn tại, chi
phối quá trình vận ộng của lịch sử xã hội. Từ những nhận thức duy vật khoa học mới về
xã hội con ngƣời, nhiều khoa học xã hội cũng ạt ƣợc bƣớc tiến vƣợt trội, giúp chúng ta
xác ịnh những biện pháp phù hợp trong việc cải tạo thúc ẩy xã hội tiến bộ.
2.1.1.4. Phương thức và các hình thức tồn tại của vậtchất.
Phương thức tồn tại của vật chất
Sự tồn tại của thế giới vật chất hết sức phong phú, phức tạp. Tuy nhiên dƣới góc ộ
khái quát nhất, phƣơng thức tồn tại của vật chất là vận ộng. Ph.Ăngghen: “Vận ộng, hiểu
theo nghĩa chung nhất (…) bao gồm tất cả mọi sự thay ổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ
trụ, kể từ sự thay ổi vị trí ơn giản cho ến tƣ duy”1. Vận ộng ƣợc hiểu “là một thuộc tính cố
hữu của vật chất”, “một phƣơng thức tồn tại của vật chất.
Vận ộng là mọi sự biến ổi nói chung diễn ra trong vũ trụ. Không ở âu, lúc nào lại
không có vật chất ang vận ộng. Trong vận ộng và thông qua vận ộng, các dạng vật chất
ƣợc hình thành, tồn tại và biến ổi, ồng thời biểu hiện ặc tính tồn tại của mình. Từ thế giới
vi mô ến thế giới vĩ mô, từ giới vô cơ ến hữu cơ, các hiện tƣợng của tự nhiên hay xã hội,…
ều có quá trình vận ộng, biến ổi, chuyển hóa không ngừng. Bởi lẽ, bất kỳ sự vật, hiện
1 C.Mác và Ph.Ănghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, T.20, tr.519 lOMoAR cPSD| 40651217
tƣợng nào cũng có kết cấu các yếu tố hợp thành tạo nên, có tác ộng qua lại lẫn nhau, ảnh
hƣởng lên nhau. Chính sự tác ộng, ảnh hƣởng nhất ịnh giữa chúng tạo nên sự biến ổi nói
chung. Nhƣ vậy, vận ộng của vật chất là vận ộng tự thân trong chính nội tại của thế giới
vật chất. Để nhận thức úng ắn về sự vật, hiện tƣợng thì con ngƣời cần xem xét chúng trong
quá trình vận ộng, biến ổi và bản thân quá trình nhận thức cũng biến ổi, phát triển không
ngừng. Ph.Ăngghen khẳng ịnh: “Các hình thức và các dạng khác nhau của vật chất chỉ có
thể nhận thức ƣợc thông qua vận ộng; thuộc tính của vật thể chỉ bộc lộ ra qua vận ộng; về
một vật thể không thể vận ộng thì không có gì mà nói cả”1.
Các hình thức và các dạng khác nhau của vật chất chỉ có thể nhận thức ƣợc thông
qua vận ộng, thuộc tính của vật thể chỉ bộc lộ qua vận ộng. Vật chất và vận ộng không tách
rời nhau, không thể hình dung nổi vật chất không có vận ộng; ngƣợc lại, không thể tƣởng
tƣợng nổi có thứ vận ộng nào suy cho cùng lại không phải là vận ộng của vật chất. Vật chất
không do ai sáng tạo ra và không thể bị tiêu diệt, cho nên, vận ộng - phƣơng thức tồn tại
của vật chất, cũng không do ai sáng tạo ra và cũng không thể bị tiêu diệt. Vật chất và vận
ộng chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Một hình thức vận ộng cụ thể có thể mất i,
chuyển hóa sang hình thức khác, nhƣng vận ộng nói chung trong thế giới vật chất thì luôn
tồn tại. Vận ộng là vĩnh viễn, tuyệt ối.
Tuy nhiên, ở một góc ộ nhất ịnh, xét theo những iều kiện và mối liên hệ nhất ịnh thì
vẫn tồn tại trạng thái ứng im tƣơng ối. Đứng im là trạng thái ặc biệt của vận ộng, là sự ổn
ịnh tƣơng ối, khi ƣợc xem xét trong một quan hệ xác ịnh, là hình thức biểu hiện sự tồn tại
ở những giai oạn nhất ịnh của sự vật. Đứng im chỉ là tạm thời, chỉ xảy ra với một hình thức
vận ộng nào ó, trong một không gian hoặc thời gian cụ thể, khi mà sự vật có vận ộng song
chƣa thay ổi căn bản về chất, chƣa thực sự chuyển hóa thành cái khác. Nếu không có ứng
im tƣơng ối thì không thể nhận thức ƣợc sự tồn tại của sự vật. Với những sự vật hiện
tƣợng khác nhau, hoặc cùng một sự vật hiện tƣợng nhƣng ở các giai oạn khác nhau, gắn
với những iều kiện khác nhau thì sự ứng im là khác nhau.
Có 5 hình thức vận ộng cơ bản theo trình tự từ ơn giản ến phức tạp nhƣ sau:
1. Vận ộng cơ học: là sự dịch chuyển vị trí sự vật trong không gian
2. Vận ộng vật lý: vận ộng của các phân tử và các hạt cơ bản, các quá
trình nhiệt, iện, từ trƣờng,…
3. Vận ộng hóa học: vận ộng của các nguyên tử, các quá trình hóa hợp hay phân giải các chất
4. Vận ộng sinh học: quá trình trao ổi chất của những cấu trúc có sự sống,
sự biến ổi thích nghi với môi trƣờng
5. Vận ộng xã hội: sự biến ổi, phát triển kinh tế; sự thay thế nhau của các
hình thái kinh tế - xã hội.
Các hình thức vận ộng là a dạng và mức ộ phổ biến của từng loại khác nhau, trình ộ
khác nhau. Những hình thức này có quan hệ mật thiết với nhau; hình thức vận ộng cao bao
1 C.Mác và Ph.Ăngghen, s d, T.20, tr.743. lOMoARcPSD| 40651217
hàm trong nó các hình thức vận ộng thấp hơn, nhƣng không có chiều ngƣợc lại; bởi vậy,
việc qui các hình thức vận ộng cao về các hình thức vận ộng thấp ều là sai lầm (Chủ nghĩa
Đácuyn xã hội). Mỗi sự vật có thể có nhiều hình thức vận ộng, nhƣng bao giờ cũng bị qui
ịnh bằng một hình thức vận ộng ặc trƣng nhất. Ví dụ, một cơ thể sinh vật sống gắn với
nhiều hình thức vận ộng (cơ học, vật lý, hóa học, sinh học), nhƣng vận ộng sinh học là
hình thức vận ộng ặc trƣng nhất cho sự tồn tại của nó.
Các hình thức tồn tại của vật chất: Không gian và thời gian
- Không gian: Là khái niệm biểu thị sự tồn tại, sự phân biệt nhau của các sự vật, hiện
tƣợng; biểu thị trật tự, kết cấu và quảng tính của chúng. Thực tế, mỗi vật thể ều có quảng
tính (cao - thấp, dài - ngắn,…), nằm ở vị trí xác ịnh trong mối quan hệ về kích thƣớc với
các sự vật xung quanh và ều chiếm một khoảng cho sự tồn tại. Không gian cụ thể của vật
thể là hữu hạn, còn không gian của vật chất là vô hạn.
- Thời gian: Là khái niệm biểu thị sự tồn tại của sự vật theo quá trình hình thành –
biến ổi – mất i. Bởi lẽ, mỗi sự vật ều tồn tại lâu hay chóng, trƣớc hay sau so với các vật
khác. Thời gian tồn tại cụ thể của vật thể là hữu hạn, còn thời gian của vật chất là vô hạn.
Nhƣ vậy, không gian và thời gian ều là thuộc tính của vật chất. Không gian, thời
gian, vật chất, vận ộng liên hệ mật thiết vớinhau,khôngtáchrờinhau. Không thể có vật chất
nào tồn tại bên ngoài không gian và thời gian và ngƣợc lại. Đến ầu thế kỷ XX, thuyết
Tƣơng ối của Anhxtanh ãchứngminh ƣợc luận iểm thiên tài của Ph.Ăngghen về mối tƣơng
quan giữa không gian, thời gian với vận ộng mà cơ học cổ iển trƣớc ây chƣa làm
ƣợc.Không gian và thời gian có những tính chất sau ây: 1.
Tính khách quan: không gian và thời gian là thuộc tính của vật chất,
vật chất tồn tại khách quan, nên nó cũng tồn tại khách quan, không phụ thuộc ý thức con ngƣời 2.
Tính vĩnh cửu và vô tận: Vật chất là vĩnh cửu và vô tận, nên không
gian và thời gian cũng vĩnh cửu, vô tận theo mọi phía. 3.
Tính ba chiều của không gian (chiều cao, chiều rộng, chiều dài) và
tính một chiều của thời gian (quá khứ, hiện tại, tƣơng lai).
Do ó, nghiên cứu sự vật hiện tƣợng phải ặt nó trong không gian và thời gian nhất
ịnh, trong sự vận ộng, phát triển, tránh cách nhìn phiến diện về một giai oạn tồn tại nào ó.
2.1.1.5. Tính thống nhất vật chất của thế giới
Tồn tại của thế giới là tiền ề cho sự thống nhất
Quan niệm về sự thống nhất của thế giới phải lấy việc thừa nhận sự tồn tại của nó làm
tiền ề. Không thừa nhận sự tồn tại của thế giới thì không thể bàn tới về tính thống nhất của thế giới.
Sự tồn tại của thế giới là hết sức phong phú về các dạng, loại: có tồn tại vật chất và tồn
tại tinh thần, tồn tại khách quan và tồn tại chủ quan, tồn tại của tự nhiên và tồn tại của xã
hội,…Bàn về sự tồn tại của thế giới không chỉ dừng lại ở việc khẳng ịnh hay phủ ịnh tồn tại
nói chung, mà phải i ến quan niệm về bản chất của sự tồn tại. Từ ó, hình thành hai trƣờng
phái ối lập nhau về vấn ề này. Chủ nghĩa duy vật hiểu sự tồn tại của thế giới nhƣ một chỉnh lOMoARcPSD| 40651217
thể mà bản chất của nó là vật chất, cơ sở của sự thống nhất của thế giới là ở tính vật chất của
nó. Trái lại, các nhà triết học duy tâm khẳng ịnh chỉ có thế giới tình thần mới tồn tại nên bản
chất của tồn tại là tinh thần.
Thế giới thống nhất ở tính vật chất
Một là, chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. Thế giới vật chất
tồn tại khách quan, có trƣớc và ộc lập với ý thức con ngƣời
Hai là, mọi bộ phận của thế giới vật chất ều có mối liên hệ thống nhất với nhau, biểu
hiện ở chỗ chúng ều là những dạng cụ thể của vật chất, là những kết cấu vật chất, hoặc có
nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra và cùng chịu sự chi phối của những quy luật khách
quan phổ biến của thế giới vật chất.
Ba là, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận, không ƣợc sinh ra và không
bị mất i. Trong thế giới không có gì khác ngoài những quá trình vật chất ang biến ổi và
chuyển hóa lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả của nhau.
Tính vật chất của thế giới ã ƣợc kiểm nghiệm bởi chính cuộc sống hiện thực của con
ngƣời và thành tựu khoa học xác ịnh. Con ngƣời không thể bằng ý thức của mình sản sinh
ra các ối tƣợng vật chất, mà chỉ có thể cải biến thế giới vật chất trên cơ sở nắm vững những
thuộc tính khách quan vốn có của các dạng vật chất và các quy luật vận ộng khách quan của
thế giới. Sự phát triển của sinh học, hóa học, vật lý học, thiên văn học, vũ trụ học,… ã vừa i
sâu phân tích kết cấu vật chất, trình ộ tổ chức và khả năng chuyển hóa giữa các dạng vật chất
cụ thể theo quy luật khách quan vừa chứng minh cho chúng ta thấy không có thế giới phi vật
chất, không có sự vật nào là hƣ vô hay sinh ra từ hƣ vô. Xã hội loài ngƣời suy cho cùng
cũng là cấp ộ ặc biệt của tổ chức vật chất, là có cấu trúc vật chất ở cấp ộ cao nhất. Xã hội
con ngƣời cũng là một bộ phận của thế giới vật chất, có nền tảng vật chất, có kết cấu và các
quy luật vận ộng khách quan nhất ịnh. Con ngƣời có mối quan hệ chặt chẽ với thế giới.
Nhƣ vậy, thế giới bao gồm cả tự nhiên và xã hội về bản chất là vật chất, thống nhất ở
tính vật chất. Ph.Ăngghen kết luận: “Tính thống nhất thực sự của thế giới là tính vật chất của
nó và tính vật chất này ƣợc chứng minh không phải bằng vài ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm
trò ảo thuật, mà bằng sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên”1
2.1.2. Nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức
2.1.2.1. Nguồn gốc của ý thức
Bàn về nguồn gốc của ý thức, rất nhiều quan iểm ƣa ra những luận giải khác nhau,
làm cho nội dung này trở thành trung tâm của cuộc ấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa duy tâm. Trƣớc Mác, chủ nghĩa duy vật không nhận ra vai trò của ý thức, xem ý thức
chỉ là bản sao chép giản ơn, thụ ộng, máy móc thế giới bên ngoài; trong khi ó chủ nghĩa
duy tâm lại tuyệt ối hóa vai trò của nó. Dựa trên các thành tựu của triết học, khoa học và
thực tiễn, triết học Mác –Lênin ã làm sáng tỏ nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý
thức, từ ó khẳng ịnh bản chất và vai trò của ý thức trên quan iểm duy vật.
1 C.Mác và Ph.Ăngghen, s d, T.20, tr.67 lOMoAR cPSD| 40651217
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
Ý thức là ặc tính riêng của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ não con
ngƣời. Hoạt ộng ý thức chỉ diễn ra trên cơ sở hoạt ộng sinh lý thần kinh của con ngƣời.
Nếu hệ thần kinh con ngƣời bị tổn thƣơng thì hoạt ộng ý thức sẽ bị rối loạn, không bình
thƣờng hoặc có thể mất. Dó ó, ý thức không thể tách rời hoạt ộng của bộ não ngƣời. Bộ
não và toàn bộ hệ thần kinh con ngƣời là sản phẩm của sự tiến hóa lâu dài trong giới tự
nhiên. Về iều này, không thể hiểu ơn giản rằng: ý thức ƣợc sinh ra từ một tổ chức vật chất
thì nó cũng là một dạng vật chất nhƣ quan iểm của các nhà triết học duy vật siêu hình
Pháp, không giống nhƣ dịch mật ƣợc tiết ra từ gan hay dịch vị tiết ra từ tuyến vị. Chúng ta
cần hiểu ý thức hình thành từ hoạt ộng phức tạp của hệ thần kinh con ngƣời, không thể
tách biệt, song ó là một sự tồn tại ặc biệt, là sản phẩm của tổng hợp những tác ộng qua lại
giữa các yếu tố và quá trình hiện thực. Ý thức tồn tại hiện thực, không phải siêu tự nhiên.
Tuy nhiên, nếu chỉ có bộ não không thôi mà không có sự tác ộng của thế giới vật chất
thì cũng không thể có hình thức phản ánh của ý thức trở lại thế giới. Trong thế giới, các
dạng vật chất ều có khả năng phản ánh lại những tác ộng của thế giới xung quanh ến chúng.
Phản ánh là thuộc tính chung, phổ biến của vật chất, biểu hiện trong sự tác ộng qua lại giữa
các sự vật hiện tƣợng. Phản ánh là sự tái hiện lại những ặc iểm của hệ thống vật chất này
lên hệ thống vật chất khác trong quá trình tác ộng qua lại giữa chúng. Các trình ộ phản ánh
khác nhau phụ thuộc vào trình ộ phát triển của các cấu trúc vật chất khác nhau. Cụ thể:
+ Giới tự nhiên vô cơ, không có sự sống có sự phản ánh vật lý, hóa học (hình thức
phản ánh giản ơn nhất, thụ ộng, không lựa chọn). Ví dụ: sự biến ổi lý hóa trƣớc tác ộng
của môi trƣờng, sự xuất hiện của phản lực trƣớc tác ộng của một lực lên vật.
+ Giới tự nhiên hữu cơ, có cơ thể sống ngày càng hoàn thiện có sự phản ánh với các
trình ộ ngày càng cao: Thực vật có phản ứng kích thích; Động vật có phản xạ không iều
kiện, phản xạ có iều kiện, tâm lý ộng vật; Con ngƣời có phản ánh ý thức.
Nhƣ vậy, ý thức con ngƣời là hình thức phản ánh cao nhất trong các hình thức phản
ánh về thế giới. Bộ não ngƣời là cái phản ánh, nhƣng nếu không có thế giới bên ngoài tác
ộng lên các cơ quan cảm giác và qua ó ến bộ óc, tức không có cái ƣợc phản ánh thì hoạt
ộng ý thức cũng không xảy ra, tức không thể có ýthức.
- Nguồn gốc xã hội của ý thức
Điều kiện tự nhiên cho sự hình thành ý thức là cần nhƣng chƣa ủ. Sự hình thành, biến
ổi và hoàn thiện của ý thức con ngƣời còn cần ến iều kiện con ngƣời ƣợc tham gia các hoạt
ộng thực tiễn ể tồn tại và phát triển trong cộng ồng: lao ộng sản xuất, giao tiếp với cộng ồng.
Từ hoạt ộng thực tiễn của con ngƣời nhằm cải tạo thế giới khách quan, làm biến
ổi thế giới phục vụ nhu cầu tồn tại và phát triển, con ngƣời phải khám phá, tìm hiểu thế
giới, phải tổng kết rút kinh nghiệm những công việc ã làm, mở rộng giao tiếp và các mối
quan hệ xã hội. Nhận thức, tình cảm, mong muốn, ….của con ngƣời ngày càng phong phú.
Đó là những dạng thức biểu hiện a dạng của ời sống ý thức tinh thần. Hoạt ộng lao ộng lOMoAR cPSD| 40651217
giúp con ngƣời ƣợc tiếp xúc với các ối tƣợng vật chất, xuất hiện nhu cầu tìm hiểu, quan
sát, phân tích về các ối tƣợng, từ ó con ngƣời chủ ộng iều chỉnh hành vi ể cải tạo thế giới.
Qua lao ộng, con ngƣời có ngày càng nhiều kinh nghiệm, r n luyện kỹ năng, hoàn thiện
nhân cách. C.Mác cho rằng chính con ngƣời khi phát triển sản xuất vật chất và quan hệ
sản xuất của mình ã làm biến ổi, cùng với sự tồn tại hiện thực của mình, cả tƣ duy lẫn sản
phẩm tƣ duy của mình. Nhƣ vậy, chủ yếu thông qua hoạt ộng lao ộng nhằm cải tạo thế
giới mà con ngƣời mới có thể phản ánh ( úng) ƣợc thế giới, mới có ý thức ( úng) về thế
giới ó. Trong lao ộng, con ngƣời có sự liên kết, gắn bó các thành viên trong xã hội, làm
nảy sinh nhu cầu giao tiếp.
Ngôn ngữ bắt nguồn từ trong lao ộng và phát triển cùng với lao ộng, là cái vỏ vật
chất của tƣ duy, vì vậy, không có ngôn ngữ con ngƣời không thể có ý thức. Ngôn ngữ
(tiếng nói, chữ viết) vừa là phƣơng tiện giao tiếp vừa là công cụ của tƣ duy. Nhờ có nó
con ngƣời mới có thể khái quát hóa, trừu tƣợng hóa, mới có thể suy nghĩ tách rời khỏi sự
vật; kinh nghiệm, hiểu biết của ngƣời này mới truyền ƣợc cho ngƣời khác, thế hệ này cho thế hệ khác.
Hai nguồn gốc tự nhiên và xã hội của ý thức liên hệ mật thiết với nhau, không tách
rời nhau ể hình thành nên ý thức, trong ó cái quan trọng nhất là lao ộng, thực tiễn xã hội.
2.1.2.2. Khái niệm và bản chất của ý thức. -
Khái niệm: Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con
người một cách năng ộng, sáng tạo. - Bản chất ý thức:
Cả vật chất và ý thức ều là “hiện thực”, ều tồn tại thực. Sự khác nhau giữa chúng chỉ
là ở chỗ vật chất là hiện thực khách quan, còn ý thức là hiện thực chủ quan. Bản chất của
ý thức ƣợc thể hiện ở mấy khía cạnh sau:
Thứnhất,ýthứcsuychoc nglàsựphảnánhhiệnthựckháchquan, là hình ảnh tinh th n chủ
quan của thế giới khách quan, là hình ảnh tinh thần của vật chất bên ngoài. Ví dụ:
Cáibànởbênngoàilàvậtchất(chínhxáchóalà dạng cụ thể của vậtchất,là ối tƣợng phi cảm tính),
nhƣng hình ảnh cái bàn trong ầu óc con ngƣời lại là hình ảnh tinh thần, hình ảnh chủ quan
cảm tính. Cùng một hiện tƣợng lại phân ôi, bên ngoài là vật chất, bên trong là tinh thần, từ
cái vật chất chuyển thành cái tinh thần thông qua hoạt ộng thực tiễn, thông qua một cơ chế
phản ánh. Nhƣng hình thức phản ánh của ý thức không giản ơn nhƣ những hình thức phản
ánh khác trong thế giới.
Thứ hai, ý thứclà sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong u óc con người một
cách năng ộng, sáng tạo, tích cực (tức không phải là bản sao chép giản ơn, thụ ộng, máy
móc). Nó “chẳng qua chỉ là vật chất ƣợc em chuyển vào trong ầu óc con ngƣời và ƣợc cải
biến i ở trong ó”. Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ra vô cùng phong phú. Trên cơ sở cái
ã có, ý thức con ngƣời lựa chọn, kết hợp các thông tin về sự vật, có thể tƣởng tƣợng ra
những cái mới chƣa có trong thực tế. Nó có thể tiên oán, dự báo tƣơng lai (phản ánh vƣợt
trƣớc), có thể tạo ra những ảo tƣởng, những huyền thọai, những giả thuyết, lý thuyết khoa lOMoARcPSD| 40651217
học hết sức trừu tƣợng và khái quát; thậm chí ở một số ngƣờì có những khả năng ặc biệt
nhƣ tiên tri, thôi miên, ngoại cảm, thấu thị, … Qua ó ta thấy quá trình ý thức là quá trình
thống nhất của ba mặt sau ây: a) Sự trao ổi thông tin giữa chủ thể và ối tƣợng mang tính
hai chiều, có chọn lọc, ịnh hƣớng (mô tả bằng mô hình); b) Mô hình hóa ối tƣợng trong
tƣ duy dƣới dạng hình ảnh tinh thần, mã hóa các ối tƣợng vật chất thành thành các ý tƣởng
tinh thần phi vật chất (ngôi nhà trong ầu); c) Chuyển mô hình (ý tƣởng, quan niệm) trong
ầu ra hiện thực khách quan - quá trình hiện thực hóa (vật chất hóa) tƣ tƣởng thông qua
họat ộng thực tiễn. Để ạt mục ích, con ngƣời phải lựa chọn những phƣơng pháp, phƣơng
tiện, công cụ thích hợp; phải khai thác sử dụng những vật liệu vật chất hiệncó.
Chúng ta cần lƣu ý rằng tính sáng tạo của ý thức không có nghĩa ý thức trực tiếp
sinh ra các dạng vật chất mới, mà sáng tạo trên cơ sở của qui luật phản ánh; do ó sáng tạo
và phản ánh là hai mặt thuộc bản chất của ý thức.
Thứ ba, sự phản ánh của ý thức là mang tính chất xã hội, bởi lẽ, ý thức không phải
là một hiện tƣợng tự nhiên thuần túy, mà theo C.Mác “ngay từ ầu, ý thức ã là một sản
phẩm xã hội, bắt nguồn từ thực tiễn xã hội, phản ánh những iều kiện tồn tại và các quan hệ
xã hội và vẫn là nhƣ vậy, chừng nào con ngƣời còn tồntại”1. Đây là sự khác biệt cơ bản
giữa ý thức con ngƣời với tâm lý ộng vật. Những thành tựu về trí tuệ nhân tạo không loại
bỏ bản chất xã hội, ặc trƣng của ý thức.
Ngày nay, khoa học và công nghệ hiện ại ã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ, sản
xuất ra nhiều loại máy móc không những có khả năng thay thế nhiều lao ộng chân tay, mà
còn hỗ trợ lớn cho hoạt ộng trí óc con ngƣời. Máy móc tuy có tốc ộ xử lý nhanh chóng
hơn trình ộ con ngƣời cá nhân bình thƣờng, song không có nghĩa máy móc thông minh,
“trí tuệ nhân tạo” có thể thay thế con ngƣời. Trái lại, con ngƣời luôn là chủ thể sản xuất,
lập trình ra các chƣơng trình của máy móc, bảo trì, sửa chữa và sẽ tiếp tục thay thế ƣợc
những ời máy móc hiện ại hơn. Do ó, ý thức hình thành và hoàn thiện là sự khẳng ịnh vị
trí, vai trò của con ngƣời thực sự là chủ thể sáng tạo ra mọi giá trị vật chất, tinh thần quyết
ịnh sự tồn tại, phát triển của xã hội.
2.1.2.3. Kết cấu của ý thức
Cấu trúc của ý thức vô cùng phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với
nhau. Tiếp cận từ những góc ộ khác nhau sẽ có nhiều cách phân loại kết cấu ý thức khác
nhau. Có thể tiếp cận theo chiều sâu thế giới nội tâm, các cấp ộ của ý thức là: tự ý thức,
tiềm thức và vô thức; tiếp cận theo lát cắt ngang, ý thức gồm: tri thức, tình cảm, niềm tin,
ý chí,...Tiếp cận theo lát cắt ngang là cách tiếp cận phổ biến.
- Tri thức là nhân tố cơ bản, cốt lõi, là kết quả của quá trình con ngƣời nhận thức
thế giới, phản ánh thế giới. Tri thức có nhiều loại: tri thức về tự nhiên, về xã hội và về tƣ
duy con ngƣời; nhiều cấp ộ nhƣ tri thức kinh nghiệm, tri thức lý luận. Mọi dạng biểu hiện
1 C.Mác và Ph.Ăngghen, s d, T.3, tr.43 lOMoARcPSD| 40651217
của ý thức ều bị tri phối bởi yếu tố tri thức. Càng hiểu biết phong phú và sâu sắc về các sự
vật, hiện tƣợng trong thế giới thì ý thức con ngƣời càng phát triển.
- Tình cảm là yếu tố bị chi phối bởi tri thức, phản ánh iều kiện tồn tại của xã hội và
thế giới trên cơ sở nền tảng hiểu biết của con ngƣời. Hiểu biết của con ngƣời úng ắn, toàn
diện sẽ ịnh hƣớng tình cảm của con ngƣời phù hợp, vừa phản ánh mối quan hệ giữa ngƣời
với ngƣời vừa ảnh hƣởng ến thái ộ và hành vi con ngƣời tích cực. Trái lại, nhận thức sai
lầm, phiến diện cũng khiến tình cảm của con ngƣời thiếu tích cực.
- Niềm tin và ý chí là hai yếu tố quyết ịnh nên ộng lực cho hành ộng thực tiễn. Niềm
tin và ý chí có thể hình thành và củng cố hay không cũng phải trên nền tảng tri thức.
2.1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
2.1.3.1. Vật chất quyết ịnh ý thức
Vật chất và ý thức liên hệ mật thiết với nhau, có vật chất không có ý thức, nhƣng
không có ý thức tách rời vật chất. Xét ến cùng thì vật chất quyết ịnh ý thức ƣợc thể hiện trên mấy khía cạnh sau:
Thứ nhất, vật chất quyết ịnh nguồn gốc hình thành ý thức. Xét về sâu xa, ý thức xuất
hiện gắn liền với sự xuất hiện của con ngƣời cách ây hàng triệu năm, mà con ngƣời là kết
quả của một quá trình phát triển, tiến hóa lâu dài, phức tạp của giới tự nhiên, của thế giới
vật chất. Cho nên lẽ tất nhiên, ý thức con ngƣời chỉ xuất hiện khi con ngƣời xuất hiện và
cũng do giới tự nhiên, vật chất có trƣớc quyết ịnh. Hơn nữa, sự xuất hiện của những quan
iểm, tƣ tƣởng, tình cảm,… ều do quá trình con ngƣời nhận ƣợc các tác ộng từ thực tiễn khách quan tới bộ não.
Thứ hai, vật chất qui ịnh nội dung của ý thức bởi lẽ ý thức dƣới bất kỳ hình thức
nào, suy cho cùng, là phản ánh hiện thực khách quan. Nội dung của các quan iểm, tƣ
tƣởng, mong muốn, mục tiêu,…là ều phản ánh những vấn ề liên quan tới thực tiễn của con ngƣời.
Thứ ba, vật chất quyết ịnh sự biến ổi, phát triển của ý thức. Vật chất thay ổi thì sớm
hay muộn, ý thức cũng phải thay ổi theo. Có thế giới hiện thực vận ộng, phát triển và tác
ộng ến ý thức con ngƣời thì ý thức con ngƣời cũng biến ổi cả nội dung và hình thức biểu hiện.
Theo ó, chúng ta có cơ sở ể nhận thức một cách duy vật về ời sống xã hội, mặt vật
chất của ời sống xã hội là tồn tại xã hội. Trong xã hội, sự phát triển của kinh tế xét ến cùng
qui ịnh sự phát triển của văn hóa; ời sống vật chất thay ổi thì sớm muộn ời sống tinh thần
cũng thay ổitheo. Tồn tại xã hội quyết ịnh ý thức xã hội – mặt tình thần của ời sống xã hội ( xem thêm chƣơng 3).
2.1.3.2. Tính ộc lập tương ối của ý thức
Ý thức có tính ộc lập tƣơng ối và có khả năng tác ộng trở lại vật chất. Điều này
ƣợc thể hiện trên những khía cạnh sau: lOMoAR cPSD| 40651217
Thứ nhất, tính ộc lập tƣơng ối của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức quy luật tồn tại và
vận ộng riêng nhất ịnh. Do phản ánh vật chất nên về cơ bản nó thƣờng thay ổi chậm hơn,
lạc hậu hơn so với những biến ổi trong thế giới vật chất, song cũng có lúc ý thức dự báo,
ịnh hƣớng, chỉ ạo hoạt ộng của con ngƣời trƣớc quá trình biến ổi của hiện thực. Ví dụ
việc lên kế hoạch dự kiến cho hoạt ộng, dự báo thời tiết, dự báo kinh tế,…
Thứ hai, ý thức có khả năng tác ộng trở lại vật chất, tuy không tác ộng trực tiếp mà
thông qua hoạt ộng thực tiễn của con ngƣời. Ý thức có thể làm biến ổi những iều kiện,
hoàn cảnh vật chất, thậm chí còn tạo ra “thiên nhiên thứ hai” phục vụ cho cuộc sống của
con ngƣời. Nó thôi thúc tạo ộng lực từ bên trong cho hành ộng của con ngƣời, có thể làm
cho một số dạng thức tinh thần trở thành hiện thực.
Thứ ba, sự tác ộng trở lại của ý thức ƣợc tạo nên trên cơ sở tri thức của con ngƣời
ạt ƣợc. Nếu tri thức úng ắn, khoa học thì các dạng thức khác của ý thức (tình cảm, niềm
tin, ý chí,…) hình thành một cách tích cực, sức sáng tạo, năng ộng; quyết ịnh làm cho hoạt
ộng của con ngƣời úng ắn, sức mạnh vật chất ƣợc nhân lên gấp bội. Ngƣợc lại, nhận thức
con ngƣời sai lầm là căn nguyên dẫn ến sự xuyên tạc bản chất hiện tƣợng, từ ó hành ộng sai lầm, dễ thất bại.
Xã hội càng phát triển, nhất là trong thời ại ngày nay, thời ại thông tin, kinh tế tri
thức, khoa học ã trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp thì vai trò của ý thức thể hiện ngày
càng rõ nét. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vai trò của tri thức khoa học, của tƣ tƣởng chính
trị úng ắn, tƣ tƣởng nhân văn là hết sức quan trọng.
Trong tục ngữ Việt Nam có câu: “Một ngƣời biết lo bằng kho ngƣời biết làm”, cũng
nói lên vai trò to lớn của ý thức con ngƣời.
Ý nghĩa phương pháp luận.
Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, chúng ta rút ra quan iểm khách quan và quan
iểm phát huy tính năng ộng chủ quan trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn.
Thứ nhất, trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn, chúng ta phải tôn trọng và hành ộng
theo qui luật khách quan; mọi chủ trƣơng, ƣờng lối, kế hoạch, mục tiêu của chúng ta ều
phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ những iều kiện, tiền ề vật chất hiện có. Nếu không
tôn trọng các quy luật khách quan, chúng ta sẽ không ạt ƣợc kết quả, thậm chí sự thất bại
còn kéo lùi quá trình phát triển. Nhận thức sự vật hiện tƣợng phải chân thực, úng ắn, tránh
tô hồng hoặc bôi en ối tƣợng, không ƣợc gán cho ối tƣợng cái mà nó không có. Do ó,
chúng ta phải nhìn thẳng vào sự thật, ánh giá úng sự thật, nói rõ sựthật trong thực tiễn; nhờ
vậy nắm bắt ƣợc những ƣu iểm, hạn chế ể ề ra chủ trƣơng, giải pháp cải tạo thực tiễn cho phù hợp.
Khi nhận thức, cải tạo sự vật hiện tƣợng phải xuất từ chính bản thân sự vật hiện
tƣợng ó với những thuộc tính, mối liên hệ bên trong vốn có của nó; tránh quan iểm chủ
quan, duy ý chí; chủ nghĩa duy vật tầm thƣờng, chủ nghĩa thực dụng. lOMoARcPSD| 40651217
Thứ hai, bên cạnh yêu cầu quán triệt quan iểm khách quan, chúng ta cần phát huy
tính năng ộng sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con ngƣời, chống tƣ tƣởng,
thái ộ thụ ộng, ỷ lại, trông chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo; phải coi trọng vai trò
của ý thức, coi trọng công tác tƣ tƣởng và giáo dục tƣ tƣởng, coi trọng giáo dục lý luận
khoa học và nâng cao trình ộ tri thức khoa học, củng cố, bồi dƣỡng ý chí cách mạng, nhất
là trong iều kiện nền văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, toàn cầu hoá hiện nay.
Để thực hiện nguyên tắc khách quan và phát huy tính năng ộng của nhân tố chủ quan
của con ngƣời, chúng ta còn phải nhận thức và vận dụng úng ắn lợi ích, phải biết kết hợp
các loại lợi ích khác nhau nhƣ lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị, lợi ích tinh thần,… lợi ích
cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội; phải có ộng cơ trong sáng, thái ộ thật sự khách quan,
khoa học, không vụ lợi.
2.2. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Phép biện chứng duy vật ã xuất hiện với tƣ cách là một bộ phận cấu thành của triết học
Mác. Phép biện chứng duy vật ra ời nhƣ một tất yếu lịch sử trong quá trình phát triển của tƣ
duy con ngƣời trên nền tảng kinh tế - xã hội; là một hệ thống lý luận gồm các nguyên lý, các
quy luật và các phạm trù cơ bản. “Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những
quy luật phổ biến của sự vận ộng và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài ngƣời và của tƣ duy”[1].
2.2.1. Biện chứng và phép biện chứng duy vật
2.2.1.1. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
Biện chứng là quan iểm, phƣơng pháp “xem xét những sự vật và những phản ánh của
chúng trong tƣ tƣởng trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau”. Phƣơng pháp tƣ duy biện chứng
cho phép không chỉ nhìn thấy sự vật cá biệt mà còn thấy mối liên hệ tác ộng giữa chúng.
Biện chứng ƣợc chia thành: biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
Biện chứng khách quan là khái niệm ể chỉ biện chứng của bản thân thế giới tồn tại
khách quan, ộc lập với ý thức con ngƣời. Đó là sự liên hệ, tƣơng tác, chuyển hóa và vận
ộng, biến ổi không ngừng của thế giới vật chất.
Biện chứng chủ quan là khái niệm chỉ biện chứng của tƣ duy con ngƣời, tức quá trình
phản ánh hiện thực khách quan một cách biện chứng.. Biện chứng chủ quan một mặt phản
ánh tính biện chứng của thế giới khách quan, mặt khác phản ánh những quy luật của tƣ duy.
Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan có mối quan hệ thống nhất với nhau,
tạo nên cơ sở phƣơng pháp luận của hoạt ộng thực tiễn cải tạo tự nhiên và xã hội. Trong
mối quan hệ này, biện chứng khách quan quy ịnh biện chứng chủ quan. Mặt khác, biện
chứng chủ quan cũng có tính ộc lập tƣơng ối với biện chứng khách quan. Tức là sự phản
ánh về sự vật, hiện tƣợng không hoàn toàn trung khít với sự tồn tại của sự vật, bởi quá
trình tƣ duy của con ngƣời có tính ộc lập, sáng tạo, bị chi phối bởi tính mục ích và khả
năng lựa chọn nhất ịnh. lOMoARcPSD| 40651217
2.2.1.2. Khái niệm, ặc iểm, kết cấu của phép biện chứng duy vật
- Khái niệm ph p biện chứng duy vật: Ph.Ăngghen ịnh nghĩa: “Phép biện chứng chẳng
qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận ộng và phát triển của tự
nhiên, của xã hội loài ngƣời và của tƣ duy”1.
- Đặc iểm ph p biện chứng duy vật: Phép biện chứng duy vật hình thành từ sự thống
nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phƣơng pháp luận biện chứng; giữa lý luận nhân
thức và lôgic biện chứng; mỗi nguyên lý, quy luật, phạm trù của phép biện chứng duy vật ều
ƣợc luận giải trên cơ sở khoa học và ƣợc chứng minh bằng toàn bộ sự phát triển của khoa học tự nhiên.
Phép biện chứng duy vật giúp ịnh hƣớng việc ề ra các nguyên tắc tƣơng ứng trong
hoạt ộng thực tiễn và là một hình thức tƣ duy hiệu quả quan trọng nhất ối với khoa học, bởi
chỉ có nó mới có thể em lại phƣơng pháp giải thích những quá trình phát triển diễn ra trong
thế giới, giải thích những mối quan hệ chung, những bƣớc quá ộ từ lĩnh vực nghiên cứu này
sang lĩnh vực nghiên cứu khác
- Kết cấu ph p biện chứng duy vật:
+ Hai nguyên lý cơ bản (nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát
triển) + Ba quy luật cơ bản + Sáu cặp phạm trù
2.2.2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
2.2.2.1. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
Nguyên lý là những nguyên tắc tổng quát nhất của tồn tại; kể cả tự nhiên, xã hội và tƣ
duy. Đó là những nguyên tắc tổng quát của phép biện chứng duy vật, thể hiện một cách bao
quát nội dung của phép biện chứng duy vật. Vì vậy, phép biện chứng duy vật ƣợc gọi là khoa
học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
a) Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Triết học trƣớc Mác, ặc biệt là triết học cổ ại, theo nhận ịnh của Ph.Ăngghen, ã cho
chúng ta thấy một bức tranh về sự chằng chịt vô tận của những mối liên hệ và những sự tác
ộng qua lại, vận ộng và phát triển của thế giới, nhƣng chƣa làm rõ ƣợc bản chất sự liên hệ
và quy luật chi phối sự vận ộng, phát triển. Giai oạn sau ó, phƣơng pháp nghiên cứu về thế
giới theo tƣ duy siêu hình ƣợc ề cao, tuyệt ối hóa phƣơng pháp phân tích ể tìm hiểu sâu hơn
những cấu trúc của sự vật trong trạng thái tĩnh, không chú ý nhiều tới các mối liên hệ, không
thừa nhận sự ràng buộc, phụ thuộc nhau của các sự vật, không nhìn thấy sự chuyển hóa lẫn
nhau giữa các hình thức liên hệ. Từ thế kỷ XVIII trở i, với lý luận về phƣơng pháp biện
chứng của Hêghen ã phủ nhận sai lầm của phƣơng pháp siêu hình, tuy nhiên ó lại là phép
1 C.Mác và Ph.Ăngghen, s d, T.20, tr.201 lOMoAR cPSD| 40651217
biện chứng duy tâm nên không chỉ ra ƣợc cơ sở của sự liên hệ giữa các sự vật, hiện tƣợng
một cách khoa học, mà cho rằng ó là ý niệm tuyệt ối.
Trên cơ sở khắc phục hạn chế của triết học trƣớc Mác về vấn ề này, chủ nghĩa duy vật
biện chứng không những coi thế giới là một chỉnh thể thống nhất, các sự vật, hiện tƣợng,
quá trình trong thế giới vừa có sự ộc lập nhất ịnh, vừa có liên hệ, tác ộng qua lại, xâm nhập
và chuyển hóa lẫn nhau, mà còn chỉ ra ƣợc một cách úng ắn cơ sở của mối liên hệ phổ biến trong thế giới.
Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến:
- Mối liên hệ: Là phạm trù khái quát tính quy ịnh (tức tính iều kiện, tiền ề ể tồn tại),
tính tƣơng tác (tức sự ảnh hƣởng qua lại lẫn nhau), tính chuyển hóa (biến ổi) giữa các yếu
tố cấu thành một sự vật hiện tƣợng hoặc giữa các sự vật hiện tƣợng với nhau
- Mối liên hệ phổ biến: là phạm trù dùng ể chỉ sự quy ịnh, tác ộng và chuyển hóa lẫn
nhau giữa các mặt, các yếu tố trong mỗi sự vật, hiện tƣợng hoặc giữa các sự vật, hiện tƣợng
với nhau, tồn tại phổ biến trong thế giới.
Các sự vật, hiện tƣợng trong thế giới chỉ biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua sự
tác ộng qua lại lẫn nhau. Chúng ta chỉ có thể ánh giá về bản chất sự vật, hiện tƣợng hay con
ngƣời nhất ịnh thông qua các mối liên hệ ang có gắn với họ.
Tính chất của các mối liên hệ:
- Tính khách quan: Mối liên hệ tồn tại ở các sự vật, hiện tƣợng, quá trình trong thế giới
vật chất khách quan, không phụ thuộc vào ý thức, ý muốn của con ngƣời. Cơ sở chung nhất
của mối liên hệ chính là tính thống nhất vật chất của thế giới.
- Tính phổ biến: Không có sự vật hiện tƣợng nào nằm ngoài các mối liên hệ. Mối liên
hệ có ở các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tƣ duy. Những hình thức liên hệ cụ thể chỉ là biểu
hiện của các mối liên hệ chung nhất, phổ biến nhất trong thế giới.
- Tính a dạng, phong phú: Có nhiều loại mối liên hệ khác nhau, vận ộng cùng các sự
vật hiện tƣợng trong thế giới, quy ịnh và chuyển hóa cho nhau vì nó tồn tại trong những hoàn
cảnh, iều kiện cụ thể nhất ịnh, có tính chất, vai trò, vị trí khác nhau. Tính a dạng biểu hiện ở
nhiều loại mối liên hệ nhƣ: mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài (căn cứ vào phạm
vi xem xét mối liên hệ), mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu (căn cứ vào tính chất của
mối liên hệ ở từng giai oạn), mối liên hệ bản chất và mối liên hệ không bản chất (căn cứ vào
vai trò của mối liên hệ),…Sự phân chia các mối liên hệ chỉ mang tính tƣơng ối. Do ó, con
ngƣời tùy các góc ộ khác nhau mà xem xét và tác ộng cho phù hợp.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Do chỗ, mọi sự vật, hiện tƣợng, quá trình tồn tại luôn gắn liền với các loại mối liên hệ
nên muốn nhận thức, ánh giá úng về chúng thì chúng ta cần phải có quan iểm toàn diện và
quan iểm lịch sử - cụ thể.
- Nội dung quan iểm toàn diện: lOMoARcPSD| 40651217
+ Để có thể nhận thức úng bản chất của sự vật, hiện tƣợng, cần phải xem xét nó trong
sự liên hệ, tác ộng qua lại giữa sự vật ấy với các sự vật khác hoặc giữa các yếu tố của cùng
một sự vật hiện tƣợng, do sự vật ƣợc tạo thành từ nhiều yếu tố và chúng luôn tồn tại trong
nhiều mối liên hệ khác nhau.
+ Xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, ánh giá úng vị trí, vai trò của từng mối liên
hệ và phải chú ý ến các mối liên hệ có vai trò quyết ịnh ến sự tồn tại, phát triển của sự vật.
Hiểu rõ các mối liên hệ có vai trò quyết ịnh ến sự vật trong những iều kiện nhất ịnh giúp
chúng ta hiểu úng bản chất của sự vật. Do vậy, không nên dựa vào liên hệ chỉ có vai trò ảnh
hƣởng mà ánh giá về sự vật.
+ Khi tác ộng ến sự vật, hiện tƣợng cần phối hợp ồng bộ các biện pháp theo một lôgic,
trình tự nhất ịnh nhằm ạt hiệu quả cao. Những mối liên hệ có vai trò quyết ịnh ến sự tồn tại,
vận ộng và phát triển ở sự vật thì cần ƣợc ƣu tiên tác ộng, tuy nhiên cũng không nên xem
nhẹ việc tác ộng lên những mối liên hệ ảnh hƣởng ến sự tồn tại của sự vật.
+ Trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn, cần tránh những hạn chế của chủ nghĩa chiết
trung hoặc ngụy biện ( tức là tránh ánh ồng vai trò của các mối liên hệ với nhau hoặc kết hợp
vô nguyên tắc các mối liên hệ; tránh ánh tráo vai trò của những mối liên hệ cho nhau)
Nếu thiếu quan iểm toàn diện thì sự nhận thức sẽ trở nên phiến diện, một chiều, “chỉ
thấy cây mà không thấy rừng”, ánh giá sai lạc bản chất của sự vật, thậm chí xuyên tạc bản chất sự vật.
- Nội dung quan iểm lịch sử - cụ thể:
Khi nghiên cứu về sự vật thì cần ặt sự vật trong những iều kiện thời gian và không gian
nhất ịnh gắn với quá trình tồn tại, phát triển ở sự vật. Do chỗ, sự vật không tồn tại trong
những iều kiện chung chung. Chúng chỉ gắn với bản chất nhất ịnh khi ƣợc xem xét trong
một tổng thể các mối liên hệ nhất ịnh.
Khi nhận thức và xử lý các tình huống trong hoạt ộng thực tiễn cần phải xét ến những
tính chất ặc thù của ối tƣợng và các tình huống khác nhau. Xác ịnh úng vị trí, vai trò của mỗi
mối liên hệ trong tình huống, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể ể có giải pháp phù hợp.
Chẳng hạn, ể xác ịnh ƣờng lối, chủ trƣơng cho từng thời kỳ cách mạng, của từng giai
oạn xây dựng và phát triển ất nƣớc, Đảng ta luôn phân tích, ánh giá tình hình cụ thể trong
nƣớc và bối cảnh thế giới. Dĩ nhiên, khi thực hiện chủ trƣơng, ƣờng lối, Đảng ta cũng không
ngừng bổ sung, iều chỉnh cho phù hợp với diễn biến hoàn cảnh cụ thể.
b) Nguyên lý về sự phát triển
Khi xem xét vấn ề phát triển, có nhiều quan iểm khác nhau, thậm chí ối lập nhau về
thế giới quan và phƣơng pháp luận. Quan iểm siêu hình coi phát triển chỉ là sự tăng lên hay
giảm i thuần túy về lƣợng, không có sự thay ổi về chất, nếu có thay ổi về chất i chăng nữa
thì cũng chỉ diễn ra theo một vòng tròn khép kín. Đồng thời, quan iểm về sự phát triển cũng
xem phát triển là quá trình tiến lên liên tục, thẳng tắp. Quan iểm duy tâm thì cho rằng nguồn lOMoAR cPSD| 40651217
gốc sự vận ộng phát triển ở các lực lƣợng siêu nhiên hay ý thức con ngƣời, chẳng hạn
Hêghen coi ý niệm tuyệt ối quy ịnh nguồn gốc của vận ộng phát triển.
Quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ã khắc phục ƣợc những hạn chế, sai lầm
của quan iểm siêu hình ở trên, chỉ rõ nguồn gốc, ộng lực, khuynh hƣớng, tính phức tạp, a
dạng của sự phát triển.
Quan iểm về phát triển của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
Phát triển là phạm trù ể chỉ quá trình vận ộng của sự vật, hiện tƣợng theo khuynh
hƣớng i lên từ trình ộ thấp ến trình ộ cao, từ ơn giản ến phức tạp, từ kém hoàn thiện ến hoàn
thiện hơn, là sự ra ời cái mới về chất.
Quá trình phát triển diễn ra vừa có bƣớc tuần tự, vừa có bƣớc nhảy vọt, không phải
lúc nào cũng theo con ƣờng thẳng tắp, mà quanh co, phức tạp, thậm chí có những bƣớc thụt
lùi tạm thời. Theo quan iểm biện chứng, sự phát triển diễn ra theo ƣờng “xoáy ốc”. Điều ó
có nghĩa là trong quá trình phát triển, sự vật vận ộng có tính chu kỳ, có thời iểm dƣờng nhƣ
quay trở về giống iểm khởi ầu, song trên cơ sở cao hơn.
Nguồn gốc của sự phát triển nằm ở bên trong sự vật, là kết quả của quá trình giải quyết
mâu thuẫn biện chứng cơ bản ở sự vật. Sự phát triển không phải toàn bộ sự vận ộng nói
chung, mà chỉ khái quát xu hƣớng i lên của sự vận ộng. Quá trình phát triển luôn bao hàm
tính kế thừa, kế thừa những nhân tố tích cực của giai oạn trƣớc, lấy ó làm nền tảng cơ sở cho
những bƣớc tiến bộ giai oạn sau.
Tính chất của sự phát triển:
- Tính khách quan: sự phát triển ở sự vật, hiện tƣợng có tính khách quan vì ó là quá
trình bắt nguồn từ chính sự vật, hiện tƣợng ang tồn tại theo những quy luật khách quan vốn
có của thế giới vật chất, không phụ thuộc ý thức con ngƣời.
- Tính phổ biến: Sự phát triển diễn ra ở tất cả sự vật hiện tƣợng, mọi giai oạn tồn tại
của chúng, trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tƣ duy. Ngay cả các khái niệm phản ánh
hiện thực cũng nằm trong quá trình vận ộng, phát triển.
- Tính a dạng: Mỗi sự vật hiện tƣợng, mỗi lĩnh vực hiện thực, trong không gian và thời
gian khác nhau có quá trình phát triển không hoàn toàn giống nhau. Ngoài ra còn có các yếu
tố, iều kiện lịch sử tác ộng ến sự vật làm thay ổi chiều hƣớng phát triển. Sự tác ộng có thể
thúc ẩy hoặc kìm hãm quá trình vận ộng, phát triển. Chẳng hạn, trong giới tự nhiên hữu sinh,
sự phát triển biểu hiện ở việc tăng cƣờng khả năng thích nghi của cơ thể sống với môi trƣờng
biến ổi, khả năng ngày càng hoàn thiện quá trình trao ổi chất và hoàn thiện kết cấu sinh thể.
Trong xã hội, sự phát triển biểu hiện ở năng lực chinh phục giới tự nhiên ngày càng cao
(trong lĩnh vực hoạt ộng sản xuất), trình ộ ạt ƣợc của sự tiến bộ xã hội không ngừng. Trong
tƣ duy, sự phát triển biểu hiện ở khả năng nhận thức của con ngƣời ngày càng sâu sắc, úng
ắn, khoa học, làm nền tảng cho quá trình không ngừng hoàn thiện nhân cách con ngƣời.
Ý nghĩa phương pháp luận: - Quan iểm phát triển: lOMoARcPSD| 40651217
+ Khi xem xét sự vật, hiện tƣợng cần ặt chúng trong sự vận ộng, trong dòng chảy của
sự tiến hóa, phát hiện ra xu hƣớng biến ổi và chuyển hóa cơ bản của chúng. Mặt khác, phải
phát hiện ƣợc các nhân tố mới, nhìn nhận ra các khả năng, nhất là các khả năng cơ bản ể có
thể ề ra mục tiêu phấn ấu một cách cụ thể và có tính khả thi cao.
+ Khi xem xét sự phát triển cần phải biết phân chia quá trình phát triển của sự vật ấy
thành các giai oạn cơ bản, trên cơ sở ấy tìm ra phƣơng pháp nhận thức và cách tác ộng cho phù hợp
+ Cần thấy ƣợc tính quanh co, phức tạp của quá trình phát triển, cần hiểu ƣợc tính chất
biến ổi có tính i lên cũng nhƣ biến ổi có tính chất thụt lùi, nhƣng cơ bản phải khái quát ƣợc
khuynh hƣớng biến ổi chung. Để từ ó có thái ộ bình tĩnh, kiên trì, niềm tin, sự lạc quan với
khuynh hƣớng biến ổi, ý chí quyết tâm kết hợp với một phƣơng pháp thực hiện khoa học ể ạt hiệu quả cao
+ Cần chống mọi sự bảo thủ, trì trệ trong tƣ duy nhận thức, tƣ tƣởng bi quan yếm thế;
tránh thái ộ nôn nóng, chủ quan, muốn ốt cháy giai oạn, tƣ tƣởng phủ ịnh sạch trơn trong quá trình phát triển.
Quan iểm phát triển cũng cần ƣợc kết hợp với quan iểm lịch sử - cụ thể ở trên nhằm ạt
hiệu quả trong quá trình nghiên cứu, ánh giá và tác ộng ến sự vật, hiện tƣợng. 2.2.2.2. Các
cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

a) Cái riêng và cái chung
* Khái niệm cái chung và cái riêng, cái ơn nhất
- Cái riêng là phạm trù triết học dùng ể chỉ một sự vật, một hiện tƣợng nhất ịnh.
- Cái ơn nhất là phạm trù triết học dùng ể chỉ các mặt, các ặc iểm chỉ vốn có ở một sự
vật, hiện tƣợng (một cái riêng) nào ó mà không lặp lại ở sự vật, hiện tƣợng nào khác
- Cái chung là phạm trù triết học dùng ể chỉ những mặt, những thuộc tính không những
có ở một sự vật, một hiện tƣợng nào ó, mà còn lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tƣợng (nhiều cái riêng) khác nữa.
Trong lịch sử Triết học ã có hai xu hƣớng : duy thực và duy danh – ối lập nhau trong
việc giải quyết mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. Các nhà duy thực khẳng ịnh, cái
chung tồn tại ộc lập, không phụ thuộc vào cái riêng. Các nhà duy danh cho rằng, cái chung
không tồn tại thực trong hiện thực khách quan, chỉ có cái riêng lẻ mới tồn tại thực. Cái chung
chỉ tồn tại trong tƣ duy con ngƣời. Ví dụ nhƣ một số các nhà triết học: Occam, Beccoly.
Chủ nghĩa duy vật ã khắc phục những khiếm khuyết của hai xu hƣớng ó và ƣa ra quan iểm của mình nhƣ sau:
*Mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng, cái ơn nhất
Theo quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, cả cái chung, cái riêng, cái ơn nhất
ều tồn tại khách quan, giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ. Không thể có cái chung nếu không
có cái riêng và ngƣợc lại. Mối quan hệ này ƣợc thể hiện: lOMoARcPSD| 40651217
-Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Điều ó có nghĩa là
cái chung tồn tại thực sự, nhƣng chỉ tồn tại trong cái riêng chứ không tồn tại biệt lập, lơ lửng
âu ó bên cạnh cái riêng
Ví dụ: Mỗi loại cá ều có những ặc iểm, thuộc tính khác nhau nhƣ: tròn, dẹp, dài, ngắn,
màu sắc.v..v. nhƣng ở chúng ều có thuộc tính chung giống nhau: ộng vật có xƣơng sống,
sống dƣới nƣớc, thở bang mang, bơi bằng vây.v.v.Các thuộc tính này ƣợc gọi là cái chung.
-Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ ƣa ến cái chung. Điều ó có nghĩa là cái
riêng tồn tại ộc lập, nhƣng không có nghĩa là cái riêng hoàn toàn cô lập với cái khác. Ngƣợc
lại, bất cứ cái riêng nào cũng tham gia vào các mối liên hệ qua lại hết sức a dạng với các sự
vật khác xung quanh. Các mối liên hệ ấy cứ trải rộng dần, gặp gỡ rồi “giao thoa” với các mối
liên hệ qua lại khác, kết quả là tạo nên một mạng lƣới các mối liên hệ mới, và trong số chúng
sẽ có mối liên hệ dẫn ến một cái chung nào ó.
Ví dụ: Cái bàn và con hổ trong rừng tƣởng không có mối liên hệ với nhau, nhƣng xét
kỹ thì thông qua hang ngàn mỗi quan hệ, cuối cùng chúng ta vẫn thấy chúng có cái chung
nhất ịnh và ều liên hệ với nhau, chẳng hạn chúng ều ƣợc cấu tạo từ những nguyên tử, iện tử.v.v
-Thứ ba, mối liên hệ giữa cái riêng, cái chung còn thể hiện ở chỗ: cái riêng là cái toàn
bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là một bộ phận của cái riêng nhƣng sâu sắc hơn cái riêng.
-Thứ tư, trong quá trình phát triển khách quan của sự vật, trong những iều kiện nhất
ịnh, cái riêng , cái chung có thể chuyển hóa cho nhau.
*Ý nghĩa phương pháp luận
- Thứ nhất, nếu bất cứ cái chung nào cũng chỉ tồn tại trong cái riêng, nhƣ một thuộc
tính chung của một số cái riêng, nằm trong mối liên hệ chặt chẽ với cái ơn nhất và mối liên
hệ ó em lại cho cái chung một hình thức riêng biệt, thì các phƣơng pháp thực tiễn dựa trên
việc vận dụng một quy luật chung nào ó ều không thể nhƣ nhau ối với mọi sự vật, hiện tƣợng
(cái riêng) có liên hệ với cái chung ó.
- Thứ hai, nếu bất kỳ một phƣơng pháp nào cũng bao hàm cả cái chung lẫn cái ơn nhất,
thì khi sử dụng một kinh nghiệm nào ó trong iều kiện khác, không nên sử dụng hình thức
hiện có của nó, mà chỉ nên rút ra những mặt chung ối với trƣờng hợp ó, chỉ rút ra những cái
thích hợp với iều kiện nhất ịnh ó.
- Thứ ba, trong quá trình phát triển của sự vật, trong những iều kiện nhất inh, “cái ơn
nhất” có thể biến thành “cái chung” và ngƣợc lại “cái chung” có thể biến thành “cái ơn nhất”,
nên trong hoạt ộng thực tiễn có thể và cần phải tạo iều kiện thuận lợi ể “cái ơn nhất” có lợi
cho con ngƣời trở thành “cái chung” và “cái chung” bất lợi trở thành “cái ơn nhất”.
b) Nguyên nhân và kết quả
*Khái niệm nguyên nhân và kết qủa lOMoAR cPSD| 40651217
Nguyên nhân là phạm tr ch sự tác ộng lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc
giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến ổi nhất ịnh nào ó
Kết quả là phạm tr ch những biến ổi xuất hiện do tác ộng lẫn nhau giữa các mặt trong
một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.
Thông thƣờng, ta hay hiểu có một hiện tƣợng A mà tác ộng của nó gây nên,làm biến
ổi hay kéo theo sau nó hiện tƣợng khác (chẳng hạn hiện tƣợng B) thì A ƣợc gọi là nguyên
nhân, còn B ƣợc gọi là kết quả. Song trên thực tế, nguyên nhân thực sự của B không phải
bản thân hiện tƣợng A mà chính là sự tác ộng của A lên các hiện tƣợng C, D,E… nào ó mới
dẫn ến sự xuât hiện hiện tƣợng B.
Ví dụ: Bóng n phát sáng không phải dòng iện là nguyên nhân làm cho bóng n sáng
mà chính là sự tƣơng tác của dòng iện với dây dẫn (dây tóc của bóng n) mới thực sự là
nguyên nhân làm cho bóng n phát sáng. Vì vậy, chính tƣơng tác mới thực sự là nguyên nhân của sự biến ổi.
Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ, iều kiện:
-Nguyên cớ là những sự vật, hiện tƣợng xuất hiện ồng thời với nguyên nhân, nhƣng
nó chỉ là quan hệ bên ngoài ngẫu nhiên chứ không sinh ra kết quả
-Điều kiện là những sự vật, hiện tƣợng gắn liền với nguyên nhân, liên hệ với nguyên
nhân trong cùng một không gian, thời gian, tác ộng vào nguyên nhân làm cho nguyên nhân
phát sinh tác dụng. Nhƣng iều kiện không trực tiếp sinh ra kết quả.
Ví dụ: Để có sự nảy mầm (kết quả) của một hạt cây nào ó, là do sự khác nhau giƣa các
yếu tố trong hạt cây ó (nguyên nhân) , nhƣng phải có những iều kiện nhiệt ộ, ộ ẩm, ánh
sáng…thích hợp mới xuất hiện kết quả ƣợc.
*Một số tính chất của mối liên hệ nhân quả
- Tính khách quan: Theo quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ
nhân quả là mối liên hệ khách quan của bản thân các sự vật. Nó tồn tại ngoài ý muốn của
con ngƣời, không phụ thuộc vào việc ta có nhận thức ƣợc nó hay không. Nó là mối liên hệ
của bản thân sự vật, hiện tƣợng trong thế giới vật chất không do ai sáng tạo ra, con ngƣời
chỉ có thể tìm ra mối liên hệ nhân quả ấy trong giới tự nhiên khách quan, chứ không phải
tạo ra nó từ trong ầu óc.
Ngƣợc lại, Chủ nghĩa duy tâm khách quan và tôn giáo tìm nguyên nhân của mọi hiện
tƣợng ở một thực thể tinh thần tồn tại bên ngoài ta hoặc ở Thƣợng ế. Họ cho Thƣợng ế là
nguyên nhân gây nên mọi biến ổi trên cõi ời này. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan coi khái niệm
nguyên nhân và kết quả chỉ là những ký hiệu mà con ngƣời dùng ể ghi lại những cảm giác của mình.
-Tính phổ biến: Mọi hiện tƣợng trong tự nhiên và xã hội ều ƣợc gây ra bởi những
nguyên nhân nhất ịnh. Không có hiện tƣợng nào không có nguyên nhân, chỉ có những nguyên
nhân ƣợc phát hiện hoặc chƣa phát hiện ra mà thôi lOMoAR cPSD| 40651217
- Tính tất yếu: Một nguyên nhân nhất ịnh trong hoàn cảnh nhất ịnh chỉ có thể gây ra
kết quả nhất ịnh. Mối liên hệ nhân quả trong những iều kiện nhất ịnh có tính tất yếu. Thí
dụ: Vật trong chân không luôn rơi với gia tốc 9,8m/s2, nƣớc ở áp suất một áp phốt phe luôn sôi ở 100 ộC.
Ta biết rằng, trong thực tế không thể có những sự vật giống nhau. Vì vậy, khái niệm
nguyên nhân nhƣ nhau trong những hoàn cảnh hoàn toàn nhƣ nhau bao giờ cũng cho kết
quả y hệt nhau ở mọi nơi, mọi lúc là một khái niệm trừu tƣợng. Tuy nhiên, có những sự vật,
những hiện tƣợng về cơ bản là giống nhau thì trong hoàn cảnh tƣơng ối giống nhau sẽ gây
nên những kết quả giống nhau về cơ bản.
*Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn luôn có trƣớc kết quả, còn
kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện và bắt ầu tác ộng. Tuy nhiên cần chú y
rằng giữa nguyên nhân và kết quả không chỉ có mối quan hệ về thời gian.
Ví dụ: Ngày luôn luôn ến sau êm, nhƣng êm không phải là nguyên nhân của ngày, vì
nguyên nhân của nó là sự tự quay quanh trục trái ất, mà luôn luôn có nửa phần trái ất phô ra
ánh sáng mặt trời và một nửa bị che lấp.
Hoặc sấm luôn luôn ến sau chớp, nhƣng sấm không phải là nguyên nhân của chớp.
Nhƣ vậy, khi xem xét mối liên hệ nhân quả mà chỉ chú ý ến tính liên tục về thời gian
thôi thì chƣa ủ. Cái quan trọng nhất, cũng ồng thời là cái phân biệt liên hệ nhân-quả với liên
hệ nối tiếp về mặt thời gian chính là ở chỗ: giữa nguyên nhân và kết quả còn có một mối
quan hệ sản sinh, quan hệ trong ó nguyên nhân sinh ra kết quả. Điều ó ƣợc thể hiện:
+ Cùng một nguyên nhân có thể gây nên nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc vào hoàn
cảnh cụ thể. Ví dụ: Ăn quá nhiều chất béo, chất ạm có thể là nguyên nhân gây ra nhiều loại bệnh khác nhau
+ Cùng một kết quả có thể ƣợc gây nên bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Ví dụ:
Vật thể nóng lên có thể do bị ốt nóng, hoặc cọ xát với vật khác, hoặc do mặt trời chiếu
vào.v.v. Các nguyên nhân có thể tác ộng ồng thời hoặc riêng lẻ.
Khi các nguyên nhân tác ộng cùng một lúc lên sự vật thì hiệu quả tác ộng của từng
nguyên nhân tới sự hình thành kết quả sẽ khác nhau tùy thuộc vào hƣớng tác ộng hoặc mức
ộ tác ộng. Nếu các nguyên nhân khác nhau tác ộng lên sự vật theo cùng một hƣớng thì chúng
sẽ gây nên ảnh hƣởng cùng chiều với sự hình thành kết quả. Ngƣợc lại, nếu các nguyên nhân
khác nhau tác ộng lên sự vật theo các hƣớng khác nhau thì chúng sẽ làm suy yếu, thậm chí
hoàn toàn triệt tiêu tác dụng của nhau.
Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ nhân quả không cứng
nhắc, tĩnh tại. Trong quá trình vận ộng, phát triển, nguyên nhân và kết quả có thể ổi chỗ,
chuyển hóa cho nhau. Cái mà ở thời iểm hoặc trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì ở
thời iểm khác, trong mối quan hệ khác lại là kết quả. “Nguyên nhân “cháy hết mình” trong lOMoAR cPSD| 40651217
kết quả, kết quả “tắt i” trong nguyên nhân, nguyên nhân ốt cháy mình sinh ra kết quả, kết
quả tắt i sinh ra nguyên nhân” (Heeghen) *Phân loại nguyên nhân
Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân ối với sự hình thành kết quả, có thể phân ra các loại nguyên nhân:
+Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan
*Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, nếu bất kỳ sự vật nào cũng có nguyên nhân của nó và do nguyên nhân quyêt
ịnh, thì ể nhận thức ƣợc sự vật, hiện tƣợng ấy nhất thiết phải tìm ra nguyên nhân xuất hiện
nó. Muốn loại bỏ một sự vật, hiện tƣợng nào ó không cần thiết, thì phải loại bỏ nguyên nhân sinh ra nó
Thứ hai, xét về mặt thời gian, nguyên nhân có trƣớc kết quả nên khi tìm nguyên nhân
của một sự vật, hiện tƣợng cần tìm ở các sự vật, sự kiện, mối liên hệ ã xảy ra trƣớc khi sự
vật, hiện tƣợng cần tìm ở các sự vật, sự kiện, mối liên hệ ã xảy ra trƣớc khi sự vật, hiện tƣợng xuất hiện
Thứ ba, một sự vật có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra và quyết ịnh, nên khi nghiên
cứu sự vật, hiện tƣợng ó không vội kết luận về nguyên nhân nào ã sinh ra nó; khi muốn gây
ra một sự vật, hiện tƣợng có ích trong thực tiễn cần phải lựa chọn phƣơng pháp thích hợp
nhất với iều kiện, hoàn cảnh cụ thể chứ không nên dập khuôn theo phƣơng pháp cũ. Trong
số những nguyên nhân sinh ra sự vật, hiện tƣợng có nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân
thứ yếu, nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.v.v nên trong nhận thức và hành
ộng cần dựa vào nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân bên trong.
c) Tất nhiên và ngẫu nhiên * Khái
niệm tất nhiên và ngẫu nhiên
Tất nhiên là phạm trù chỉ mối liên hệ bản chất, do nguyên nhân cơ bản bên trong sự
vật, hiện tƣợng quy ịnh và trong iều kiện nhất ịnh phải xảy ra úng nhƣ thế chứ không thể khác
Ngẫu nhiên là phạm trù chỉ mối liên hệ không bản chất, do nguyên nhân, hoàn cảnh
bên ngoài quy ịnh nên có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện, có thể xuất hiện thế này hoặc
có thể xuất hiện thế khác.
Ví dụ: Gieo một con xúc xắc sẽ có một trong sáu mặt ngửa và một trong sáu mặt sấp,
ó là tất nhiên, nhƣng mặt nào ngửa, mặt nào sấp trong mỗi lần tung lại không phải là cái tất
nhiên, mà là cái ngẫu nhiên.
Khi phân biệt phạm tr tất nhiên và ngẫu nhiên c n ch ý: lOMoAR cPSD| 40651217
+ Không ồng nhất phạm tr tất nhiên với phạm tr cái chung
+ Cả ngẫu nhiên và tất nhiên ều có nguyên nhân. Sự khác nhau là ở chỗ tất nhiên gắn
liền với nguyên nhân bên trong, nguyên nhân cơ bản, còn ngẫu nhiên là kết quả tác ộng của
một số nguyên nhân bên ngoài

+ Cái tất nhiên và ngẫu nhiên ều có quy luật. Sự khác nhau là ở chỗ tất nhiên tuân
theo quy luật ộng lực, còn ngẫu nhiên tuân theo quy luật thống kê.
*Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
Tất nhiên và ngẫu nhiên ều tồn tại khách quan ộc lập với ý thức con người và ều có
vị trí nhất ịnh ối với sự phát triển của sự vật. Trong quá trình phát triển của sự vật, nếu cái
tất nhiên có vai trò chi phối sự phát triển của sự vật thì cái ngẫu nhiên ảnh hưởng tới sự
phát triển ó, có thể làm cho sự phát triển diễn ra nhanh hay chậm

Tất nhiên và ngẫu nhiên không tồn tại biệt lập mà tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ.
Sự thống nhất ược thể hiện ở chỗ: cái tất nhiên bao giờ cũng thể hiện sự tồn tại của mình
thông qua vô số cái ngẫu nhiên. Còn cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên,
bổ sung cho cái tất nhiên

Điều ó có nghĩa là cái tất nhiên bao giờ cũng là khuynh hƣớng chủ yếu của sự phát
triển, nhƣng khuynh hƣớng ấy mỗi khi tự bộc lộ mình thì bao giờ cũng phải bộc lộc ra dƣới
một hình thức ngẫu nhiên nào ó. Hơn nữa, bản thân cái tất nhiên ấy chỉ có thể ƣợc tạo nên
từ những cái ngẫu nhiên. Tất cả những cái ngẫu nhiên ta thấy trong hiện thực không phải là
ngẫu nhiên hiện thực mà là những ngẫu nhiên trong ó ã bao hàm cái tất nhiên, che giấu cái tất nhiên nào ó.
Ví dụ: Một tai nạn xảy ra trên ƣờng. Đó là một việc ngẫu nhiên. Nhƣng rất nhiều ngày
tháng qua, ngƣời ta thấy trên quãng ƣờng ó thƣờng xuyên xảy ra tai nạn xe cộ. Nhƣ vậy thì
ằng sau những tai nạn ngẫu nhiên ó ã ẩn giấu cái tất nhiên nào ó nhƣ: oạn ƣờng nhiều khúc
quơ, tầm nhìn bị hẹp, ƣờng khó i, không có biển báo cảnh báo nguy hiểm.v.v
Cái tất nhiên ã vạch ường i cho mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên, còn ngẫu nhiên
là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên, làm cho cái tất nhiên bộc lộ ra ngoài một cách sinh ộng, cụ thể.
Tất nhiên và ngẫu nhiên không nằm yên ở trạng thái cũ mà thay ổi c ng sự thay ổi của
sự vật, và trong những iều kiện nhất ịnh, có thể chuyển hóa cho nhau
Ví dụ: Trong xã hội công xã nguyên thủy, việc trao ổi vật này lấy vật khác là hoàn
toàn ngẫu nhiên, vì khi ó lực lƣợng sản xuất thấp kém, mỗi công xã chỉ sản xuất ủ cho riêng
mình dùng, nhƣng về sau, nhờ sự phân công lao ộng, kinh nghiệm sản xuất của con ngƣời
ƣợc tích lũy,con ngƣời sản xuất ƣợc nhiều sản phẩm hơn, dẫn ến có sản phẩm dƣ thừa. Khi
ó sự trao ổi sản phẩm thƣờng xuyên hơn và trở thành hiện tƣợng tất nhiên của xã hội.
*Ý nghĩa phương pháp luận lOMoARcPSD| 40651217
Thứ nhất, tất nhiên nhất ịnh phải xảy ra úng nhƣ thế nên trong hoạt ộng thực tiễn cần
dựa vào cái tất nhiên chứ không thể dựa vào cái ngẫu nhiên. Nhiệm vụ của khoa học là tìm
ra ƣợc cái tất nhiên của hiện thực khách quan.
Thứ hai, tất nhiên không tồn tại dƣới dạng thuần túy nên trong hoạt ộng nhận thức chỉ
có thể chỉ ra ƣợc tất nhiên bằng cách nghiên cứu những ngẫu nhiên mà tất nhiên phải i qua
Thứ ba, ngẫu nhiên có ảnh hƣởng ến nhịp ộ phát triển, thậm chí có thể làm cho tiến
trình phát triển của sự vật, hiện tƣợng ột ngột biến ổi. Do vậy, không nên bỏ qua ngẫu nhiên
mà phải có những phƣơng án dự phòng trƣờng hợp các sự cố ngẫu nhiên xuất hiện bất ngờ.
Thứ tư, ranh giới giữa ngẫu nhiên và tất nhiên chỉ là tƣơng ối nên sau khi nhận thức
ƣợc các iều kiện thuận lợi ể “biến” ngẫu nhiên phù hợp với thực tiễn thành tất nhiên và ngẫu
nhiên không phù hợp thực tiễn thành ngẫu nhiên.
d) Nội dung và hình thức
* Khái niệm nội dung và hình thức
Nội dung là phạm tr ch tổng thể tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng.
Hình thức là phạm tr ch phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển của sự vật, hiện
tượng ấy, là hệ thống các mối liên hệ tương ối bền vững giữa các yếu tố cấu thành nội dung
của sự vật, hiện tượng và không ch là cái biểu hiện ra bên ngoài, mà còn là cái thể hiện cấu
tr c bên trong của sự vật, hiện tượng.

Phân biệt nội dung với cái bề ngoài của sự vật, hiện tƣợng: Hình thức trong phạm trù
nội dung – hình thức không phải là hình thức bề ngoài của sự vật mà là hình thức bên trong
của sự vật, tức là cơ cấu bên trong cua nội dung
Ví dụ: Hình thức bố cục của một tác phẩm văn học là các hình tƣợng nghệ thuật, ngôn
ngữ, phong cách bút pháp.v.v ƣợc dùng ể truyền tải, diễn ạt nội dung tƣ tƣởng của tác phẩm.
Đây mới là phạm trù hình thức. Hình thức bề ngoài nhƣ kích thƣớc, hình dáng, màu sắc .v.v
không óng vai trò quan trọng lắm.
*Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
Nội dung và hình thức của sự vật , hiện tƣợng không tách rời mà tồn tại trong sự thống
nhất chặt chẽ trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, trong ó nội dung giữ vai trò quyết ịnh.
Hình thức xuất hiện trong sự quy ịnh của nội dung và sau khi xuất hiện, hình thức tồn tại
tƣơng ối ộc lập và có ảnh hƣởng tới nội dung, gây ra các hệ quả nhất ịnh. Khi hình thức phù
hợp với nội dung, nó là ộng cơ thúc ẩy nội dung phát triển, còn khi không phù hợp, hình thức
cản trở sự phát triển ó của nội dung.
Cùng một nội dung, trong quá trình phát triển, có thể thể hiện dƣới nhiều hình thức
và ngƣợc lại, cùng một hình thức có thể biểu hiện một số nội dung khác nhau.
Lúc ầu, sự biến ổi diễn ra trong nội dung chƣa ảnh hƣởng ến hình thức, nhƣng khi sự
biến ổi ó tiếp tục diễn ra tới giới hạn nhất ịnh, nội dung mới xuất hiện thì hình thức ban ầu lOMoAR cPSD| 40651217
trở nên chật hẹp, kìm hãm sự phát triển của nội dung. Nội dung mới phá bỏ hình thức cũ và
tạo ra hình thức mới ể tiếp tục phát triển.
Ví dụ: Mối quan hệ giữa lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong mỗi một phƣơng thức sản xuất.
*Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, hình thức bao giờ cũng do nội dung của nó quyết ịnh, sự thay ổi hình thức
phải dựa vào những thay ổi thích hợp về nội dung. Do vậy, muốn biến ổi sự vật, hiện tƣợng
thì trƣớc hết phải tác ộng làm thay ổi nội dung của nó.
Thứ hai, hình thức chỉ thúc ẩy nội dung phát triển khi nó phù hợp với nội dung nên ể
thúc ẩy sự vật, hiện tƣợng phát triển nhanh, cần chú ý theo dõi mối quan hệ giữa nội dung
ang phát triển với hình thức ít thay ổi, và khi giữa nội dung và hình thức không còn phù hợp
thì trong những iều kiện xác ịnh cần can thiệp ể em lại hình thức nhất ịnh phù hợp với nội dung.
Thứ ba, một nội dung có thể có nhiều hình thức thể hiện và ngƣợc lại nên cần sử dụng
mọi hình thức có thể có, mới cũng nhƣ cũ, kể cả việc phải cải biến các hình thức vốn có, lấy
hình thức này bổ sung, thay thế cho hình thức kia ể làm cho bất kỳ hình thức nào cũng trở
thành công cụ phục vụ nội dung mới.
e) Bản chất và hiện tượng *Khái
niệm bản chất và hiện tượng
Bản chất là phạm tr ch tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương ối ổn
ịnh bên trong, quy ịnh sự vận ộng, phát triển của ối tượng và thể hiện mình qua các hiện
tượng tương ứng của ối tượng.

Hiện tượng là phạm tr ch những biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất nhiên tương
ối ổn ịnh ở bên ngoài, là mặt dễ biến ổi hơn và là hình thức thể hiện của bản chất ối tượng.
Ví dụ: trong một nguyên tố hóa học thì: bản chất chính là mối liên hệ giữa iện tử và
hạt nhân. Hiện tƣợng ó là những tính chất hóa học của nguyên tố ó khi tƣơng tác với các nguyên tố khác.
*Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng cả bản chất và hiện tƣợng ều tồn tại khách quan. Bởi vì:
+ Bất kỳ sự vật nào cũng ƣợc tạo nên từ những yếu tố nhất ịnh. Các yếu tố ấy tham gia
vào những mối quan hệ qua lại an xen chằng chịt với nhau, trong ó có những mối quan hệ
tất nhiên, tƣơng ối ổn ịnh. Những mối liên hệ này tạo nên bản chất của sự vật.
+ Sự vật tồn tại khách quan và những mối liên hệ tất nhiên, tƣơng ối ổn ịnh này lại ở
bên trong sự vật, nên ƣơng nhiên chúng cũng tồn tại khách quan do ó bản chất của sự vật
cũng tồn tại khách quan. lOMoAR cPSD| 40651217
+ Hiện tƣợng chỉ là sự biểu hiện bản chất ra bên ngoài, cũng là cái khách quan không
phải do cảm giác chủ quan của con ngƣời quyết ịnh.
Bản chất và hiện tƣợng liên hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với nhau. Về cơ bản, bản chất
và hiện tƣợng có xu hƣớng phù hợp với nhau, sự vật nào cũng là sự thống nhất hữu cơ giữa
bản chất và hiện tƣợng, iều ó ƣợc thể hiện ở chố:
Nói + Bản chất tồn tại thông qua hiện tƣợng, còn hiện tƣợng phải là sự thể hiện của
bản chất, bản chất ƣợc “phản ánh lên” nhờ hiện tƣợng (Heghen).
+ Bất kỳ bản chất nào cũng bộc lộ qua những hiện tƣợng tƣơng ứng, và bất kỳ hiện
tƣợng nào cũng là sự bộc lộ bản chất ở một mức ộ nào ó (ít hoặc nhiều).
Ví dụ: trong xã hội có giai cấp, bất kỳ Nhà nƣớc nào cũng là bộ máy trấn áp của giai
cấp này ối với giai cấp khác. Bản chất ấy ƣợc thể hiện ở chỗ bất kỳ Nhà nƣớc nào cũng có
quân ội, nhà tù, cảnh sát, tòa án.v.v.Tất cả bộ máy này ều nhằm mục ích trấn âp sự phản
kháng của giai cấp khác và bảo vệ quyền lợi kinh tế và chính trị của giai cấp thống trị.
Bản chất và hiện tƣợng tuy thống nhất với nhau, nhƣng ó là sự thống nhất biện chứng,
có nghĩa là trong sự thống nhất ó có sự khác biệt. Nói cách khác, tuy bản chất và hiện tƣợng
thống nhất với nhau, về căn bản phù hợp với nhau , nhƣng không bao giờ phù hợp hoàn toàn bởi vì:
+ Thứ nhất, bản chất phản ánh cái chung tất yếu, cái chung quyết ịnh sự tồn tại và phát
triển của sự vật, còn hiện tƣợng phản ánh cái cá biệt
+ Thứ hai, bản chất là mặt bên trong ẩn giấu sâu xa của hiện tƣợng khách quan, còn
hiện tƣợng là mặt bên ngoài của hiện thực khách quan ấy.
Bản chất tƣơng ối ổn ịnh, ít biến ổi hơn còn hiện tƣợng thì “ ộng” hơn, thƣờng xuyên
biến ổi. V.I.Lênin viết: “Không phải chỉ riêng hiện tƣợng là tạm thời, chuyển ộng, lƣu ộng,
bị tách rời bởi những giới hạn chỉ có tính chất ƣớc lệ, mà bản chất của sự vật cũng nhƣ thế”
Bản chất gắn bó chặt chẽ với cái phổ biến ( là một trong số những mối liên hệ cơ bản
nhất tạo thành cơ sở cho sự thống nhất về một hệ thống chỉnh thể tất cả các cái riêng., là sợi
chỉ ỏ xuyên suốt, xâu chuỗi tất cả chúng về một mối)
Hiện tƣợng thƣờng xuyên biến ổi trong khi ó bản chất vẫn giữ nguyên. V.I.Lenin viết:
“Cái không bản chất, cái bề ngoài, cái trên mặt, thƣờng biến mất, không bám chắc, không
ngồi vững bằng bản chất. Sự vận ộng của một con song, bọt ở bên trên và luồng nƣớc ở dƣới
sâu. Nhƣng bọt cũng là biểu hiện ở bản chất”.
*Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, bản chất chỉ thể hiện mình thông qua hiện tƣợng và hiện tƣợng thƣờng lại
biểu hiện bản chất dƣới hình thức bị cải biến nên trong mọi hoạt ộng, không thể chỉ nhận
biết sự biểu hiện bên ngoài (Hiện tƣợng), mà cần i sâu vào bên trong ể tìm hiểu và làm sáng
tỏ bản chất thƣờng giấu mình sau hiện tƣợng; dựa vào các quy luật khách quan quy ịnh sự lOMoAR cPSD| 40651217
f) Khả năng và hiện thực * Khái
niệm khả năng và hiện thực
Khả năng là cái hiện chƣa xảy ra, nhƣng nhất ịnh sẽ xảy ra khi có iều kiện thích hợp.
Hiện thực là cái ang có, ang tồn tại gồm tất cả các sự vật, hiện tƣợng vật chất ang tồn
tại khách quan trong thực tế và các hiện tƣợng chủ quan ang tồn tại trong ý thức, là sự thống
nhất biện chứng của bản chất và các hiện tƣợng thể hiện bản chất ó.
Theo nghĩa này, hiện thực khách quan và hiện thực chủ quan ƣợc dùng ể phân biệt
các hiện tƣợng vật chất và các hiện tƣợng tinh thần. Về thực chất, hiện thực là sự thống nhất
giữa bản chất của ối tƣợng với vô vàn các hiện tƣợng của nó, tạo nên tính xác ịnh ộng cho
ối tƣợng trong một không gian, thời gian cụ thể.
Vì thế khả năng là phạm trù phản ánh tổng thể các tiền ề của sự biến ổi, sự hình thành
của hiện thực mới, là cái có thể có, nhƣng ngay lúc này chƣa có; hiện thực là phạm trù phản
ánh kết quả sinh thành, là sự thực hiện khả năng, và là cơ sở ể ịnh hình những khả năng mới.
Ví dụ: Trƣớc mắt ta có ủ vôi, gạch, xi măng, cát, sắt, thép… Đó là hiện thực. Từ hiện
thực ó nảy sinh xuất hiện cái nhà. Cái nhà mặc dù chƣa có, chƣa tồn tại nhƣng khả năng
xuất hiện cái nhà thì tồn tại
Từ ví dụ ó có thể thấy dấu hiệu căn bản phân biệt giữa khả năng và hiện thực là ở chỗ
: khả năng là cái hiện chƣa có, chƣa tới, còn hiện thực là cái ã có, ã tới.
*Mối liên hệ giữa khả năng và hiện thực
Khả năng và hiện thực là những mặt ối lập nên có sự thống nhất biện chứng, có mối
quan hệ chặt chẽ không tách rời nhau, luôn chuyển hóa cho nhau. Bởi vì, hiện thực ƣợc
chuẩn bị bởi khả năng, còn khả năng hƣớng tới biến thành hiện thực. Trong thực tế, quá
trình phát triển chính là quá trình trong ó khả năng biến thành hiện thực, còn hiện thực trong
sự phát triển nội tại của mình lại sinh ra các khả năng mới, các khả năng ấy trong những iều
kiện thích hợp lại biến thành hiện thực mới.v.v và cứ thế tiếp tục mãi, tạo thành một quá trình vô tận
Cùng trong những iều kiện nhất ịnh, ở cùng một sự vật, có thể tồn tại một số khả năng
chứ không phải chỉ có một khả năng
Ngoài một số khả năng vốn sẵn có ở sự vật trong những iều kiện ã có nào ấy, khi có
thêm những iều kiện mới bổ sung thì sự vật sẽ xuất hiện thêm những khả năng mới. Với sự
bổ sung thêm iều kiện mới, về thực chất, một hiện thực mới phức tạp hơn ã xuất hiện, do sự
tác ộng qua lại của hiện thực cũ, với iều kiện mới vừa ƣợc bổ sung. Từ ó làm cho số tƣơng
tác tăng thêm và dẫn ến chỗ làm tăng thêm số khả năng mới.
Ngoài ra, ngay bản thân mỗi khả năng cũng không phải là không thay ổi. Nó tăng lên
hoặc giảm i tùy thuộc vào sự biến ổi của sự vật cụ thể lOMoAR cPSD| 40651217
Ví dụ: Một con ngƣời có tố chất thông minh, tiếp thu nhanh sẽ có khả năng trở thành
ngƣời thành ạt hoặc học vị cao. Nhƣng cũng có thể trở thành kẻ lừa lọc, thủ oạn tinh vi, vô học.
Để một khả năng nào ấy biến thành hiện thực cần có không chỉ một iều kiện, mà là
một tập hợp iều kiện, tập hợp ó ƣợc gọi là cần và ủ, nếu có nó thì khả năng nhất ịnh sẽ biến
thành hiện thực, sự biến thành hiện thực nhất ịnh phải xuât hiện.
Ví dụ: Đã có gạo, nƣớc, lửa… và trong những iều kiện nhất ịnh sẽ trở thành cơm, cháo.
*Phân loại các khả năng:
Tất cả mọi khả năng ều tồn tại thực sự, do hiện thực sản sinh ra, ều hình thành và lớn
lên ở ngay trong lòng hiện thực. Thí dụ: Trong lòng hạt thóc chứa ựng khả năng hạt thóc sẽ
trở thành cây lúa và khả năng này sẽ biến thành hiện thực khi có các iều kiện thích hợp. Một
em bé mới ra ời ã chứa ựng khả năng sẽ trở thành một con ngƣời có ích cho xã hội nếu ƣợc
nuôi dƣỡng và giáo dục tốt, một ngƣời hát hay sẽ có khả năng trở thành ca sỹ..những khả
năng này ều có sẵn trong lòng bản thân mỗi sự vật, do sự vật sản sinh ra. Khả năng ó gọi là khả năng thực tế.
Tuy tất cả các khả năng ều là thực tế nhƣng do hiện thực thƣờng có nhiều mặt, nhiều
xu hƣớng vận ộng, nhiều khả năng biến ổi. Chúng giữ vai trò không ngang nhau trong sự
vận hành và phát triển hiện thực. Một số khả năng gắn với cái tất nhiên, số khác gắn với cái
ngẫu nhiên, có khả năng ƣợc thực hiện hóa ngay trong các iều kiện ƣợc tạo lập ở hiện tại,
nhƣng một số khác lại chờ các iều kiện ó ƣợc tạo ra ở tƣơng lai. Hoạt ộng thực tiễn của con
ngƣời làm thay ổi hiện thực khách quan chính là thực hiện các khả năng nhất ịnh bằng cách
tạo ra những iều kiện tƣơng ứng
Vì vậy có nhiều cơ sở phân loại khả năng. Có thể chia khả năng thành hai nhóm phụ
thuộc vào việc cái gì quy ịnh chúng: các thuộc tính và mối liên hệ tất nhiên hay ngẫu nhiên
Những khả năng bị quy ịnh bởi những thuộc tính và mối liên hệ tất nhiên ƣợc gọi là
khả năng thực. Những khả năng bị quy ịnh bởi các thuộc tính và mối liên hệ ngẫu nhiên ƣợc
gọi là khả năng hình thức. Khả năng thực trong những iều kiện thích hợp tất yếu ƣợc thực
hiện, còn khả năng hình thức có thể ƣợc thực hiện có thể không.
Phân loại thứ hai: khả năng cụ thể và khả năng trừu tƣợng. Khả năng cụ thể là những
khả năng mà ể thực hiện chúng hiện ã có ủ iều kiện. Khả năng trừu tƣợng là những khả năng
mà ở thời hiện tại còn chƣa có những iều kiện thực hiện chúng, nhƣng iều kiện có thể xuất
hiện khi ối tƣợng ạt tới một trình ộ phát triển nhất ịnh.
*Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, khả năng và hiện thực tồn tại trong mối liên hệ không tách rời và luôn
chuyển hóa cho nhau; do hiện thực ƣợc chuẩn bị bằng khả năng còn khả năng hƣớng tới sự
chuyển hóa thành hiện thực, nên trong hoạt ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn cần dựa vào
hiện thực chứ không thể dựa vào khả năng. Tuy nhiên, nói nhƣ thế không có nghĩa là xem lOMoARcPSD| 40651217
thƣờng, bỏ qua khả năng. Vì khả năng biểu hiện khuynh hƣớng phát triển của sự vật trong
tƣơng lai, nên tuy không dựa vào khả năng nhƣng ta phải tính ến các khả năng ể có thể ề ra
chủ trƣơng, kế hoạch hành ộng cho sát, úng. Vì vậy, nhiệm vụ của nhận thức nói chung, của
nhận thức khoa học nói riêng là phải tìm ra, xác ịnh ƣợc các khả năng phát triển của sự vật.
Ví dụ: Các Trung tâm dự báo khí tƣợng – thủy văn: Có nhiệm vụ xác ịnh ƣợc sự biến
ổi khí hậu, các khả năng thay ổi khí hậu, thiên tai: giúp con ngƣời phòng tránh kịp thời.
Thứ hai, phát triển là quá trình mà trong ó khả năng chuyển hóa thành hiện thực, còn
hiện thực này trong quá trình phát triển của mình lại sinh ra các khả năng mới, các khả năng
mới ấy trong những iều kiện thích hợp lại chuyển hóa thành hiện thực , tạo thành quá trình
vô tận. Do vậy, sau khi ã xác ịnh ƣợc các khả năng phát triển của sự vật, hiện tƣợng thì mới
tiến hành lựa chọn và thực hiện khả năng. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ này cần lƣu ý:
+ Vì sự vật một lúc có thể chứa ựng nhiều khả năng khác nhau nên trong hoạt ộng
thực tiễn cần tính ến mọi khả năng có thể có, tốt cũng nhƣ xấu, tiến bộ cũng nhƣ lạc hậu,
trên cơ sở ó dự kiến các phƣơng án hành ộng thích ứng cho từng trƣờng hợp có thể xảy ra.
Tránh bị ộng trong hành ộng.
+ trong số các khả năng hiện có của sự vật, cần chú ý ến khả năng tất nhiên, ặc biệt là
các khả năng gần, vì ó là những khả năng dễ biến thành hiện thực hơn cả.
Thứ ba, khả năng chỉ chuyển hóa thành hiện thực khi có ầy ủ các iều kiện cần thiết
nên ể biến khả năng thành hiện thực cần tạo ra các iều kiện cần và ủ.
Thứ tƣ, cần tránh sai lầm, hoặc tuyệt ối hóa vai trò của nhân tố chủ quan, hoặc xem
thƣờng vai trò nhân tố chủ quan trong quá trình biến ổi khả năng thành hiện thực.
2.2.2.3. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố,
các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật hay giữa các sự vật, hiện tƣợng với nhau. Các quy
luật trong tự nhiên, xã hội hay tƣ duy con ngƣời ều có tính khách quan, a dạng.
Có nhiều loại quy luật (tùy góc ộ chúng ta xem xét, phân loại). Chúng khác nhau về
mức ộ phổ biến, về phạm bao quát, về tính chất, về vai trò của chúng ối với quá trình vận
ộng, phát triển. Chẳng hạn, căn cứ vào trình ộ tính phổ biến, chúng ta có thể chia thành các
quy luật chung, quy luật riêng, quy luật phổ biến. Căn cứ vào lĩnh vực tác ộng, chúng ta có
thể chia thành quy luật tự nhiên, quy luật xã hội, quy luật tƣ duy, v.v. Với tƣ cách là một
khoa học, phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật phổ biến tác ộng trong tất cả
các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tƣ duy con ngƣời.
a. Quy luật thống nhất và ấu tranh của các mặt ối lập
Quy luật thống nhất và ấu tranh của các mặt ối lập là một trong ba quy luật cơ bản của
phép biện chứng duy vật. V.I Lê nin ã coi quy luật này ở vị trí “hạt nhân” của phép biện
chứng duy vật. “Có thể ịnh nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của
các mặt ối lập. Nhƣ thế là nắm ƣợc hạt nhân của phép biện chứng, nhƣng iều ó òi hỏi phải lOMoAR cPSD| 40651217
có những giải thích và một sự phát triển thêm„[2] .Quy luật thống nhất và ấu tranh của các
mặt ối lập chỉ ra nguồn gốc, ộng lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận ộng và phát triển.
*Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn
Quan iểm siêu hình coi mâu thuẫn là cái ối lập phản lôgic, không có sự thống nhất,
không có sự chuyển hóa biện chứng giữa các mặt ối lập.
Quan iểm biện chứng khẳng ịnhmâu thuẫn biện chứng ƣợc tạo thành từ các mặt ối lập.
Mâu thuẫn biện chứng là khái niệm ể chỉ mối liên hệ thống nhất và ấu tranh, chuyển hóa
giữa các mặt ối lập của mỗi sự vật, hiện tƣợng hoặc giữa các sự vật, hiện tƣợng với nhau,
tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong thế giới.
- Nhân tố tạo thành mâu thuẫn biện chứng là mặt ối lập.
Mặt ối lập là khái niệm dùng ể chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hƣớng
biến ổi trái ngƣợc nhau nhƣng là iều kiện, tiền ề tồn tại của nhau. Cặp mặt ối lập cùng tạo
nên một hệ thống và có vai trò nhất ịnh với sự tồn tại, phát triển của sự vật. Ví dụ: iện tích
âm và iện tích dƣơng trong một nguyên tử, ồng hóa và dị hóa của một cơ thể sống, sản xuất
và tiêu dùng trong hoạt ộng kinh tế...
- Tính chất chung của mâu thuẫn:
+ Tính khách quan: mâu thuẫn tồn tại trong sự vật, gắn liền với mối quan hệ giữa các
sự vật. Mâu thuẫn không phụ thuộc vào ý thức của con ngƣời là có nhận biết ƣợc nó hay
không. Nó cũng không phụ thuộc vào việc mâu thuẫn ó sẽ có lợi hay có hại cho con ngƣời.
Sự tồn tại của nó quy ịnh sự tồn tại của sự vật khách quan.
+ Tính phổ biến: mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các sự vật, hiện tƣợng; tồn tại trong tất
cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tƣ duy.
+ Tính a dạng, phong ph của mâu thuẫn: mỗi sự vật, hiện tƣợng, quá trình ều có thể
bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau, biểu hiện khác nhau trong những iều kiện lịch sử
cụ thể khác nhau; giữ vị trí vai trò khác nhau ối với sự tồn tại, vận ộng, phát triển của sự vật.
- Phân loại mâu thuẫn: dựa trên các cơ sở khác nhau mà trong thực tiễn ngƣời
ta có thể quan niệm thành các mâu thuẫn khác nhau:
+ Trên cơ sở quan hệ của mâu thuẫn có sự phân chia thành mâu thuẫn bên trong và
mâu thuẫn bên ngoài. Mâu thuẫn bên trong là những mâu thuẫn tồn tại trong sự vật, gắn liền
với kết cấu vật chất của vật. Mâu thuẫn bên ngoài là những mâu thuẫn giữa vật này với vật khác.
+ Trên cơ sở vai trò của mâu thuẫn ối với vật có sự phân chia thành mâu thuẫn cơ bản
và mâu thuẫn không cơ bản. Mâu thuẫn cơ bản là những mâu thuẫn quy ịnh bản chất của sự
vật. Mâu thuẫn không cơ bản là những mâu thuẫn không quy ịnh bản chất của sự vật.
+ Trên cơ sở vị trí của mâu thuẫn ối với vật có sự phân chia thành mâu thuẫn chủ yếu
và mâu thuẫn thứ yếu. Mâu thuẫn chủ yếu là những mâu thuẫn nổi lên hàng ầu trong từng lOMoAR cPSD| 40651217
giai oạn phát triển của vật. Mâu thuẫn thứ ywwus là những mâu thuẫn không nổi lên hàng
ầu trong từng giai oạn phát triển của vật.
+ Trên cơ sở lợi ích của các lực lƣợng, các giai cấp trong xã hội có sự phân chia thành
mâu thuẫn ối kháng và mâu thuẫn không ối kháng. Mâu thuẫn ối kháng là những mâu thuẫn
giữa các giai cấp, giữa các lực lƣợng mà lợi ích căn bản của họ trái ngƣợc nhau. Mâu thuẫn
không ối kháng là những mâu thuẫn giữa cac lực lƣợng, giữa các giai cấp có sự thống nhất
với nhau về lợi ích căn bản.
* Quá trình vận ộng của mâu thuẫn
- Sựthống nhất của các mặt ối lập là sự liên hệ, ràng buộc, không tách rời nhau, quy
ịnh lẫn nhau của các mặt ối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền ề tồn tại. Các mặt ối lập tồn tại
có vai trò ngang nhau với quá trình vận ộng, phát triển ở sự vật. Đồng thời, chúng có sự bổ
sung cho nhau trong quá trình tƣơng tác. Xét về phƣơng diện nào ó giữa các mặt ối lập bao
giờ cũng có một số yếu tố giống nhau. Sự thống nhất của các mặt ối lập bao hàm sự ồng nhất giữa chúng.
- Sự ấu tranh giữa các mặt ối lập là khuynh hƣớng tác ộng qua lại, bài trừ, phủ ịnh
nhau của các mặt ối lập. Thông qua ấu tranh của các mặt ối lập nhằm phá vỡ thể thống nhất
này tạo ra thể thống nhất mới. Hay nói một cách khác, thông qua ấu tranh của các mặt ối lập
làm cho sự vật mới ra ời thay thế cho sự vật cũ. Hình thức ấu tranh của các mặt ối lập rất
phong phú tùy thuộc vào tính chất, mối quan hệ và iều kiện cụ thể của sự vật, hiện tƣợng.
Đấu tranh giữa các mặt ối lập không phải sự triệt tiêu lẫn nhau giữa hai mặt ó, mà phải là sự
biến ổi của cả hai mặt, ến một iều kiện nhất ịnh hình thành cặp mặt ối lập mới
- Quá trình thống nhất và ấu tranh của các mặt ối lập tất yếu dẫn ến sự chuyển hóa
giữa ch ng. Sự chuyển hóa của các mặt ối lập diễn ra hết sức phong phú, a dạng tùy thuộc
vào tính chất của các mặt ối lập cũng nhƣ tùy thuộc vào những iều kiện lịch sử cụ thể. Quá
trình ấu tranh giữa các mặt ối lập quy ịnh tất yếu sự biến ổi các mặt và làm cho mâu thuẫn
vận ộng phát triển. Khi ủ iều kiện, xung ột gay gắt giữa các mặt ối lập ƣợc giải quyết, mâu
thuẫn cũ mất i, mâu thuẫn mới hình thành, sự thống nhất tƣơng ối cũ không còn nữa, ƣợc
thay thế bởi sự thống nhất mới. Sự vật mới ra ời. Không có thống nhất thì không có ấu tranh
giữa các mặt ối lập. Không có ấu tranh giải quyết mâu thuẫn thì không có sự thống nhất mới
ƣợc hình thành, sự vật không thể tồn tại và phát triển.
Trong sự thống nhất và ấu tranh giữa các mặt ối lập, sự ấu tranh giữa chúng là tuyệt ối,
sự thống nhất giữa chúng là tƣơng ối, có iều kiện, tạm thời; trong sự thống nhất ã có sự ấu
tranh, ấu tranh trong tính thống nhất của chúng. V.I.Lênin viết: “Sự thống nhất (...) của các
mặt ối lập là có iều kiện, tạm thời, thoáng qua, tƣơng ối. Sự ấu tranh của các mặt ối lập bài
trừ lẫn nhau là tuyệt ối, cũng nhƣ sự phát triển, sự vận ộng là tuyệt ối„ [3].
Vai trò của mâu thuẫn ối với quá trình vận ộng và phát triển của sự vật: Sự liên hệ, tác
ộng và chuyển hóa giữa các mặt ối lập là nguồn gốc, ộng lực của sự vận ộng và phát triển
trong thế giới. “Sự phát triển là một cuộc ấu tranh giữa các mặt ối lập” [4].
* Ý nghĩa phương pháp luận lOMoAR cPSD| 40651217
Muốn làm cho sự vật mới ra ời phải không ngừng tác ộng ể giải quyết mâu thuẫn.
Trong quá trình giải quyết mâu thuẫn cần chú ý:
- Vì mâu thuẫn có tính khách quan, tính phổ biến và là nguồn gốc, ộng lực của sự vận
ộng, phát triển do vậy trong nhận thức và thực tiễn cần phải tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện
mâu thuẫn, phân tích ầy ủ các mặt ối lập, nắm ƣợc nguồn gốc, bản chất, khuynh hƣớng của
sự vận ộng phát triển.
- Vì mâu thuẫn có tính a dạng, phong phú do ó trong việc nhận thức và giải quyết mâu
thuẫn cần phải có quan iểm lịch sử cụ thể tức là biết phân tích cụ thể từng loại mâu thuẫn và
tìm phƣơng pháp giải quyết phù hợp. Trong quá trình hoạt ộng nhận thức và thực tiễn, cần
phân biệt úng vai trò, vị trí của các loại mâu thuẫn trong từng hoàn cảnh, iều kiện nhất ịnh;
những ặc iểm của mâu thuẫn ó ể tìm ra phƣơng pháp, phƣơng tiện, lực lƣợng giải quyết
từng loại mâu thuẫn một cách úng ắn nhất. Giải quyết ƣợc những mâu thuẫn cơ bản, chủ
yếu, trực tiếp, bản chất,... là iều kiện quan trọng quyết ịnh việc giải quyết các mâu thuẫn
không cơ bản, thứ yếu, gián tiếp, không bản chất.
- Cần phải tìm mọi cách giải quyết mâu thuẫn, không ƣợc trì hoãn, iều hòa mâu thuẫn.
Mâu thuẫn chỉ ƣợc giải quyết khi iều kiện ã chín muồi, nên cũng tránh nóng vội, chủ quan.
Phải tìm cách thức giải quyết mâu thuẫn sao cho phù hợp với từng loại một cách linh hoạt.
b. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay ổi về lượng thành những thay ổi về chất và ngược lại
Quy luật này là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, có vai trò
chỉ ra cách thức của sự vận ộng phát triển của sự vật, hiện tƣợng, tức là quá trình phát triển
từ lƣợng ến chất và ngƣợc lại, tồn tại khách quan, phổ biến, a dạng, phong phú trong mọi lĩnh vực.
* Phạm tr chất, lượng.
- Phạm trù “chất”: Là phạm trùtriết học dùng ể chỉ tính quy ịnh khách quan vốn có của
sự vật, hiện tƣợng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác.
Chất của sự vật là các thuộc tính khách quan vốn có của sự vật nhƣng không ồng nhất
với khái niệm thuộc tính. ( Ví dụ thuộc tính của Vàng: màu vàng, dẻo, ít hao mòn trong tự
nhiên, kim loại…). Các thuộc tính là những ặc iểm riêng lẻ, còn chất là tổng hợp các thuộc
tính làm nên sự vật. Mỗi sự vật, hiện tƣợng ều có những thuộc tính cơ bản và không cơ bản.
Muốn xác ịnh âu là thuộc tính căn bản, âu là thuộc tính không căn bản ta phải ặt trong mối
quan hệ cụ thể. Thực tế cho thấy, cùng một thuộc tính trong mối quan hệ này là thuộc tính
căn bản nhƣng ặt trong mối quan hệ khác nó không còn là thuộc tính căn bản nữa. Chất của
sự vật ƣợc quy ịnh bởi những thuộc tính cơ bản của sự vật ó. Khi các thuộc tính cơ bản thay
ổi thì chất của sự vật thay ổi. Từ ó, trong hoạt ộng thực tiễn chúng ta phải căn cứ vào những
thuộc tính cơ bản của sự vật ể xem xét, tác ộng cho phù hợp. lOMoAR cPSD| 40651217
Chất của sự vật, hiện tƣợng không những ƣợc xác ịnh bởi các yếu tố cấu thành mà còn
bởi cấu trúc và phƣơng thức liên kết giữa chúng, thông qua các mối liên hệ cụ thể. Do ó việc
phân biệt thuộc tính cơ bản và không cơ bản, chất và thuộc tính chỉ có ý nghĩa tƣơng ối.
Muốn thay ổi chất của sự vật, ta có thể tác ộng ến các yếu tố cấu thành hoặc phƣơng thức
kết hợp các yếu tố cấu thành sự vật.
Mỗi sự vật, hiện tƣợng không chỉ có một chất, mà có nhiều chất, tùy thuộc vào các
mối quan hệ cụ thể của nó với những cái khác. Chất không tồn tại thuần túy tách rời sự vật,
biểu hiện tính ổn ịnh tƣơng ối của nó. Để nhận thức chất của sự vật phải ặt sự vật ó trong
mối quan hệ cụ thể. Chất giúp chúng ta phân biệt ƣợc các sự vật
- Phạm trù “lƣợng”: là phạm trùtriết học dùng ể chỉ tính quy ịnh khách quan vốn có
của sự vật về các phƣơng diện: số lƣợng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc ộ,
nhịp iệu của các quá trình vận ộng, phát triển của sự vật cũng nhƣ của các thuộc tính ở sự vật ó.
Lƣợng ở sự vật tồn tại một cách quan. Một sự vật trong quá trình vận ộng có thể tồn
tại nhiều loại lƣợng khác nhau. Lƣợng thƣờng xuyên biến ổi theo sự vận ộng, phát triển ở
sự vật và không giúp chúng ta phân biệt ƣợc các sự vật. Đặc iểm của lƣợng:
+ Lƣợng là khách quan, quy ịnh về sự vật, bên trong sự vật mặc dù nhiều khi dƣờng
nhƣ là hình thức biểu hiện bề ngoài. Lƣợng có khi ƣợc biểu hiện ở những ại lƣợng mang
tính chính xác, cũng có khi biểu hiện ở những ại lƣợng mang tính trừu tƣợng khái quát.
+ Lƣợng gắn liền với cấu trúc, có tính phổ biến nhƣ: Biểu hiện kích thƣớc (dài,
ngắn, to, nhỏ, …); biểu hiện số lƣợng (thuộc tính, số dân, số hành tinh, …); biểu hiện mức
ộ (phát triển kinh tế, tình cảm, tăng dân số, …)
Chất và lƣợng là hai phƣơng diện khác nhau của cùng một sự vật, hiện tƣợng, thống
nhất chặt chẽ với nhau trong suốt quá trình tồn tại sự vật. Chất và lƣợng tồn tại một cách
khách quan, tuy nhiên sự phân biệt giữa chất và lƣợng chỉ có ý nghĩa tƣơng ối: có yếu tố
trong mối quan hệ ƣợc xem óng vai trò là chất nhƣng trong mối quan hệ khác lại là lƣợng.
* Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
- Tính thống nhất giữa chất và lượng trong một sự vật
Sự vật, hiện tƣợng nào cũng là thể thống nhất giữa hai mặt chất và lƣợng. Hai mặt ó
không tách rời nhau mà tác ộng lẫn nhau một cách biện chứng. Trong mối quan hệ nay, chất
có xu hƣớng tƣơng ối ổn ịnh, lƣợng có xu hƣớng thƣờng xuyên biến ổi.
Sự thay ổi về lƣợng tất yếu sẽ dẫn tới sự thay ổi về chất nhƣng không phải sự thay ổi
về lƣợng bất kỳ nào cũng dẫn ến sự thay ổi về chất. Ở một giới hạn nhất ịnh sự thay ổi về
lƣợng chƣa dẫn ến sự thay ổi về chất. Giới hạn mà sự thay ổi về lƣợng chƣa làm chất thay
ổi ƣợc gọi là ộ. lOMoAR cPSD| 40651217
Khái niệm ộ chỉ tính quy ịnh, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lƣợng, là khoảng
giới hạn mà trong ó sự thay ổi về lƣợng chƣa làm thay ổi căn bản chất của sự vật, hiện
tƣợng. Trong giới hạn của ộ, sự vật, hiện tƣợng vẫn còn là nó mà chƣa chuyển hóa thành
sự vật, hiện tƣợng khác. Độ là giới hạn, là sự gián oạn trong sự phát triển của sự vật. Độ là
sự thống nhất giữa chất và lƣợng. Độ là một khoảng (quá trình) thay ổi về lƣợng, chứ không
phải một thời iểm ( chẳng hạn, sự thay ổi từ 0oC ến1000C thì nƣớc vẫn ở trạng thái lỏng, chứ
không phải ở tại iểm 0oC hay 1000C). Độ là giới hạn biểu hiện sự ổn ịnh tƣơng ối của sự vật,
là cơ sở hình thành quy luật của sự vật, hiện tƣợng. Các loại sự vậtkhác nhau sẽ có ộ khác nhau.
- Quá trình chuyển hóa từ những sự thay ổi về lượng thành những sự thay ổi về chất.
Sự vận ộng, biến ổi của sự vật, hiện tƣợng bắt ầu từ sự thay ổi về lƣợng. Lƣợng biến ổi
trong phạm vi “ ộ” chƣa làm chất thay ổi nhƣng khi lƣợng thay ổi ến một iểm giới hạn nhất
ịnh thì sẽ dẫn tới sự thay ổi về chất. Giới hạn ó chính là iểm n t. Điểm n t là iểm giới hạn mà
tại ó sự thay ổi về lƣợng ủ ể làm thay ổi nhanh chóng chất cơ bản của sự vật, sẽ làm cho chất
mới ra ời, thay thế chất cũ. Ví dụ: ý nói ẩn dụ của thành ngữ “giọt nƣớc làm tràn ly„.
Sự thay ổi về lƣợng khi ạt tới iểm nút, với những iều kiện xác ịnh tất yếu sẽ dẫn ến sự
ra ời của chất mới. Sự thay ổi về chất gọi là bước nhảy. Bước nhảy là sự chuyển hóa tất yếu
trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tƣợng; là sự kết thúc một giai oạn vận ộng, phát
triển ồng thời là iểm khởi ầu cho một giai oạn mới, là sự gián oạn trong quá trình vận ộng,
phát triển liên tục của sự vật.
- Quá trình chuyển hóa từ những sự thay ổi về chất thành những sự thay ổi về lượng:
Khi chất mới ra ời, sẽ tác ộng trở lại lƣợng mới. Chất mới tác ộng tới lƣợng mới làm thay
ổi kết cấu, quy mô, trình ộ, nhịp iệu của sự vận ộng, phát triển của sự vật.
Nhƣ vậy, bất kỳ sự vật, hiện tƣợng nào cũng là sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt
chất và lƣợng. Sự thay ổi về lƣợng tới iểm nút sẽ dẫn ến sự thay ổi về chất thông qua bƣớc
nhảy. Chất mới ra ời sẽ tác ộng trở lại sự thay ổi của lƣợng mới. Quá trình ó liên tục diễn ra,
tạo thành phƣơng thức phổ biến của các quá trình vận ộng, phát triển của sự vật, hiện tƣợng
trong tự nhiên, xã hội, tƣ duy.
- Có nhiều hình thức bƣớc nhảy, tùy iều kiện và góc ộ tiếp cận khác nhau mà chúng ta
có thể phân chia hình thức bƣớc nhảy khác nhau:
+ Trên cơ sở quy mô của bƣớc nhảy có sự phân chia thành bƣớc nhảy cục bộ và bƣớc
nhảy toàn bộ. Bƣớc nhảy cục bộ là những bƣớc nhảy chỉ làm thay ổi từng mặt, từng thuộc
tính nào ó của sự vật. Bƣớc nhảy toàn bộ là những bƣớc nhảy làm thay ổi hoàn toàn bản chất của sự vật.6
+ Trên cơ sở thời gian thực hiện bƣớc nhảy có sự phân chia thành bƣớc nhảy ột biến
và bƣớc nhảy từ từ. Bƣớc nhảy ột biến là những bƣớc nhảy làm cho chất mới ra ời trong
khoảng thời gian ngắn, thậm chí là rất ngắn. Bƣớc nhảy từ từ là những bƣớc nhảy ƣợc thực
hiện trong thời gian dài hoặc rất dài.
* Ý nghĩa phương pháp luận lOMoARcPSD| 40651217
- Bất kỳ sự vật, hiện tƣợng nào cũng có phƣơng diện chất và lƣợng tồn tại trong tính
quy ịnh lẫn nhau, tác ộng và làm chuyển hóa lẫn nhau do ó trong thức tiễn và nhận thức phải
coi trọng cả hai phƣơng diện chất và lƣợng.
- Những sự thay ổi về lƣợng sẽ dẫn ến sự thay ổi về chất trong iều kiện nhất ịnh và
ngƣợc lại, do ó cần coi trọng quá trình tích lũy về lƣợng ể làm thay ổi chất của sự vật ồng
thời phát huy tác ộng của chất mới ể thúc ẩy sự thay ổi về lƣợng của sự vật.
- Sự thay ổi về lƣợng chỉ làm thay ổi chất khi lƣợng ƣợc tích lũy ến giới hạn iểm nút
và hơn thế, cần phải tiếp tục bổ sung ể ủ iều kiện thực hiện bƣớc nhảy. Do ó trong thực tiễn
cần khắc phục bệnh nôn nóng tả khuynh, chủ quan duy ý chí, muốn ốt cháy giai oạn khi chƣa
tích lũy ủ về lƣợng ( ã tác ộng mong tạo ra chất mới, tạo ra sự vật mới) hoặc sự bảo thủ trì
trệ (khi ã tích lũy ủ về lƣợng mà không quyết tâm thực hiện bƣớc nhảy ể thay ổi chất).
- Bƣớc nhảy của sự vật, hiện tƣợng là hết sức a dạng, phong phú do vậy cần vận dụng
linh hoạt các hình thức của bƣớc nhảy cho phù hợp với iều kiện cụ thể. Đặc biệt trong ời
sống xã hội, quá trình phát triển không chỉ phụ thuộc vào iều kiện khách quan, mà còn phụ
thuộc vào nhân tố chủ quan của con ngƣời. Do ó, cần phải nâng cao tính tích cực chủ ộng
của các chủ thể ể thúc ẩy quá trình chuyển hóa từ lƣợng ến chất một cách hiệu quả nhất.
c. Quy luật phủ ịnh của phủ ịnh
Quy luật phủ ịnh của phủ ịnh là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy
vật. Quy luật này nói lên khuynh hƣớng vận ộng, phát triển ở sự vật, hiện tƣợng.
* Khái niệm phủ ịnh, phủ ịnh biện chứng
Phủ ịnh là khái niệm chỉ sự thay thế, bác bỏ, loại bỏ ặc iểm, yếu tố, sự vật, hiện tƣợng,
giai oạn hay quá trình này bằng ặc iểm, yếu tố, sự vật, hiện tƣợng, giai oạn hay quá trình
khác. Phủ ịnh gồm hai loại: phủ ịnh siêu hình và phủ ịnh biện chứng. Phủ ịnh siêu hình là
phủ ịnh sạch trơn, không thấy ƣợc nguyên nhân căn bản của sự phủ ịnh, không thấy ƣợc
mối liên hệ giữa các giai oạn tồn tại hay tính liên tục trong sự vận ộng của sự vật.
Phủ ịnh biện chứng là một phạm trù triết học dùng ể chỉ sự phủ ịnh tự thân, sự phát
triển tự thân, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới ra ời sự vật, hiện tƣợng mới, tiến bộ hơn
trƣớc. Phủ ịnh biện chứng là tiền ề cho quá trình vận ộng, phát triển.
Với tƣ cách không chỉ là học thuyết về sự biến ổi nói chung mà căn bản là học thuyết
về sự phát triển, phép biện chứng duy vật chú trọng phân tích không phải sự phủ ịnh nói
chung mà căn bản là sự phủ ịnh biện chứng.
Đặc trưng cơ bản của phủ ịnh biện chứng là tính khách quan và tính kế thừa.
- Tính khách quan: Phủ ịnh biện chứng có tính khách quan vì nguyên nhân của sự phủ
ịnh nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tƣợng; là kết quả tất yếu của của quá trình ấu tranh
giải quyết mâu thuẫn bên trong bản thân sự vật.
- Tính phổ biến: Phủ ịnh biện chứng tồn tại ở các sự vật, hiện tƣợng, quá trình khác
nhau và tồn tại trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tƣ duy con ngƣời. lOMoAR cPSD| 40651217
- Tính kế thừa: Phủ ịnh biện chứng có tính kế thừa những nhân tố tích cực, phù hợp với
những giai oạn phát triển mới và loại bỏ các nhân tố lỗi thời, lạc hậu; cải tạo một số ặc iểm
của cái cũ cho phù hợp hơn với giai oạn tồn tại mới; bổ sung những mặt mới phù hợp với
hiện thực. Phủ ịnh biện chứng không phải là phủ ịnh sạch trơn cái cũ mà trái lại cái mới ra
ời trên cơ sở nhũng hạt nhân hợp lý của cái cũ ể phát triển thành cái mới, tạo nên tính liên
tục của sự phát triển. Cái mới chỉ có thể ra ời trên nền tảng của cái cũ, không thể từ hƣ vô.
Nhƣ vậy, phủ ịnh biện chứng là trong phủ ịnh có khẳng ịnh.
* Nội dung quy luật phủ ịnh của phủ ịnh
Phủ ịnh biện chứng có vai trò to lớn ối với các quá trình vận ộng, phát triển ở sự vật:
Phủ ịnh biện chứng là dây chuyền vô tận. Trong quá trình vận ộng, phát triển, không có sự
vật, hiện tƣợng nào tồn tại vĩnh viễn. Sự vật ra ời, trải qua những giai oạn nhất ịnh rồi trở
thành lỗi thời và bị thay thế bởi sự vật mới tiến bộ hơn. Sự vật mới này ến lƣợt nó cũng sẽ
trở thành lỗi thời và bị thay thế bởi sự vật mới khác. Sự phát triển là quá trình vô tận không
có sự phủ ịnh cuối cùng.
Qua mỗi lần phủ ịnh, sự vật loại bỏ ƣợc những yếu tố lạc hậu, lỗi thời, tích lũy những
yếu tố mới, tiến bộ hơn. Do ó, sự phát triển thông qua phủ ịnh biện chứng là quá trình i lên
từ thấp ến cao, từ ơn giản ến phức tạp, từ chƣa hoàn thiện ến hoàn thiện.
Hình thức “phủ ịnh của phủ ịnh” của các quá trình vận ộng, phát triển: Tính chất chu
kỳ của các quá trình phát triẻn thƣờng diễn ra theo hình thức “xoáy ốc”, ó cũng là tính chất
phủ ịnh của phủ ịnh. Theo tính chất này, mỗi chu kỳ phát triển của sự vật thƣờng trải qua
hai lần phủ ịnh cơ bản với ba hình thái tồn tại chủ yếu của nó, trong ó hình thái cuối mỗi chu
kỳ lặp lại những ặc trƣng cơ bản của hình thái ban ầu nhƣng trên cơ sở cao hơn về trình ộ
phát triển nhờ kế thừa ƣợc những nhân tố tích cực và loại bỏ ƣợc những nhân tố tiêu cực
qua hai lần phủ ịnh. Tuy nhiên, trong thực tiễn, mỗi chu kỳ có thể phải trải qua nhiều lần phủ ịnh.
Quy luật phủ ịnh của phủ ịnh khái quát tính chất chung, phổ biến của sự phát triển: ó
không phải là sự phát triển theo ƣờng thẳng mà theo hình thức “xoáy ốc”, thể hiện tính chất
biện chứng của sự phát triển, ó là tính kế thừa, tính lặp lại và tính tiến lên.
Tóm lại, nội dung cơ bản của quy luật phủ ịnh của phủ ịnh trong phép biện chứng duy
vật phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa cái phủ ịnh và cái khẳng ịnh trong quá trình phát
triển của sự vật. Phủ ịnh biện chứng là iều kiện cho sự phát triển, cái mới ra ời là kết quả của
sự kế thừa những nội dung tích cực từ trong sự vật cũ, phát huy nó trong sự vật mới và tạo
nên tính chu kỳ của sự phát triển. Nhận xét về vai trò của quy luật này, Ph.Ăngghen khẳng
ịnh: “Phủ ịnh cái phủ ịnh là gì? Là một quy luật vô cùng phổ biến và chính vì vậy mà có một
tầm quan trọng và có tác dụng vô cùng to lớn về sự phát triển của tự nhiên, của lịch sử và tƣ duy”.
* Ý nghĩa phương pháp luận
Quy luật phủ ịnh của phủ ịnh là cơ sở ể nhận thức một cách úng ắn về xu hƣớng vận
ộng, phát triển của sự vật, hiện tƣợng. Quá trình ó diễn ra không phải theo ƣờng thẳng mà lOMoARcPSD| 40651217
là con ƣờng quanh co, phức tạp, gồm nhiều giai oạn, nhiều quá trình khác nhau. Tuy nhiên,
tính a dạng và phức tạp của quá trình phát triển chỉ là sự biểu hiện của khuynh hƣớng chung,
khuynh hƣớng tiến lên theo quy luật. Do ó, cần phải nắm ƣợc bản chất, ặc iểm, các mối liên
hệ của sự vật, hiện tƣợng ể xác ịnh phƣơng thức, biện pháp tác ộng thích hợp thúc ẩy sự phát triển.
Trong thế giới khách quan, cái cũ tất yếu sẽ bị thay thế bởi cái mới, ó là sự vận ộng có
tính quy luật nhƣng cũng cần phát huy vai trò của nhân tố chủ quan tích cực ể thúc ẩy sự
thay thế ó, khắc phục tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại, bảo thủ, kìm hãm sự ra ời của cái mới. Mặt
khác, cần sáng suốt phân biệt âu là nhân tố mới ích thực ể tạo iều kiện bồi dƣỡng, thúc ẩy,
bảo vệ nó phát triển thành cái mới thực sự nhằm phổ biến rộng rãi. Tránh ngộ nhận về nhân
tố mới giả tạo, hình thức dẫn ến lãng phí nguồn lực.
Cần phải có quan iểm biện chứng trong quá trình kế thừa sự phát triển. Quan iểm ó òi
hỏi không ƣợc phủ ịnh hoàn toàn cái cũ tức phủ ịnh sạch trơn nhƣng cũng không ƣợc kế
thừa toàn bộ cái cũ mà phải kế thừa các yếu tố hợp lý của cái cũ cho sự phát triển của cái
mới, tức là kế thừa một cách khoa học.
2.3. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
2.3.1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
- Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và ộc lập với ý thức
con người. Đây là nguyên tắc nền tảng của lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng ịnh, thế giới vật chất tồn tại khách quan, ộc lập với ý
thức, với cảm giác của con ngƣời và loài ngƣời nói chung, mặc dù ngƣời ta có thể chƣa biết
ến chúng. Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, V.I.
Leenin ã viết: “Chủ nghĩa duy vật nói chung thừa nhận rằng tồn tại thực tại khách quan (vật
chất) là không phụ thuộc vào ý thức, cảm giác, kinh nghiệm, v.v. của loài ngƣời. Chủ nghĩa
duy vật lịch sử thừa nhận rằng tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của loài
ngƣời. Trong hai trƣờng hợp ó, ý thức chỉ là phản ánh của tồn tại, nhiều lắm cũng chỉ là một
phản ánh gần úng (ăn khớp, chính xác một cách lý tƣởng)”.
-Hai là, công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, các cảm giác của chúng ta (và mọi tri thức) ều là
sự phản ánh, ều là hình ảnh chủ quan của hiện thực khách quan: “Cảm giác là một hình ảnh
chủ quan của hiện thực khách quan”.
+ Sự phản ánh của ý thức không phải là sự phản ánh thụ ộng, cứng ờ, sao chép hiện
thực khách quan giống nhƣ sự phản ánh vật lý của cái gƣơng, mà ó là sự phản ánh năng ộng
,sáng tạo, tích cực, chủ ộng. Đây là iểm khác biệt rõ nhất của chủ nghĩa duy vật biện chứng
với chủ nghĩa duy vật trƣớc Mác. Chính những quan niệm trực quan của chủ nghĩa duy vật lOMoARcPSD| 40651217
siêu hình ã không ánh giá úng ƣợc vai trò tích cực của chủ thể, của nhân cách và hoạt ộng
thực tiễn của con ngƣời trong phản ánh
-Ba là, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn ể kiểm tra hình ảnh ng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung.
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, thực tiễn là tiêu chuẩn ể kiểm tra chân lý. Tất
nhiên, “…thực tiễn mà chúng ta dùng làm tiêu chuẩn trong lý luận về nhận thức, phải bao
gồm cả thực tiễn của những sự quan sát, những sự phát hiện về thiên văn học…”. Do vậy,
“quan iểm về ời sống, về thực tiễn, phải là quan iểm thứ nhất và cơ bản của lý luận nhận thức”
2.3.2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
2.3.2.1. Các quan niệm về nhận thức trong lịch sử Triết học
* Quan iểm của chủ nghĩa duy tâm về nhận thức:
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Nhận thức không phải là sự phản ánh thế giới khách
quan mà chỉ là sự phản ánh trạng thái chủ quan của con ngƣời. Các ại biểu: Béc cơ li, phích tơ, Makho..
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan với các ại biểu: Platon, Heghen. Họ cho rằng nhận
thức chính là quá trình tự ý thức (tự nhận thức) của tinh thần thế giới, là quá trình tự hồi
tƣởng lại tri thức ã có sẵn ở thế giới ý niệm.
* Quan iểm của thuyết không thể biết:
Thuyết không thể biết iển hình là Canto cho rằng: Con ngƣời không thể nhận thức ƣợc
bản chất của thế giới. Những hình ảnh chúng ta có về sự vật chỉ là những biểu hiện, những
hiện tƣợng bề ngoài mà thôi
*Quan iểm duy vật trước Mác:
Nhìn chung, các nhà duy vật trƣớc Mác ều công nhận khả năng nhận thức của con
ngƣời. Họ ều coi thế giới khách quan là ối tƣợng của nhận thức. Họ bảo vệ nguyên tắc nhận
thức là phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc ngƣời. Tuy nhiên, các quan niệm duy vật
trƣớc Mác có những hạn chế sau:
+ Sự phản ánh của ý thức là sự sao chép giản ơn, máy móc. Nhận thức là sự phản ánh
mang tính thụ ộng, không có quá trình vận ộng, biến ổi, nảy sinh mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn.
+ Nhận thức còn mang tính trực quan, chƣa thấy ƣợc vai trò tác ộng qua lại biện chứng
giữa nhận thức với thực tiễn. C.Mác viết: “Khuyết iểm chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩa duy
vật từ trƣớc ến nay- kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoi ơ bắc là sự vật, hiện thực, cái cảm giác
ƣợc, chỉ ƣợc nhận thức dƣới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không ƣợc
nhận thức là hoạt ộng cảm giác của con ngƣời, là thực tiễn, không ƣợc nhận thức về mặt chủ quan” lOMoARcPSD| 40651217
2.3.2.2. Quan iểm của Triết học Mác Lênin về nguồn gốc, bản chất của nhận thức
- Thừa nhận thế giới khách quan là ối tƣợng của nhận thức. Thế giới vật chất là nguồn
gốc duy nhất và cuối cùng của nhận thức
- Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc ngƣời, là quá trình tạo
thành tri thức về thế giới khách quan trong bộ óc con ngƣời. Luận iểm này của chủ nghĩa
duy vật biện chứng ã bác bỏ quan niệm của chủ nghĩa duy tâm về nhận thức. Leenin: “Cảm
giác của chúng ta, ý thức của chúng ta chỉ là hình ảnh của thế giới bên ngoài và dĩ nhiên là
nếu không có cái bị phản ánh thì không thể có cái phản ánh, nhƣng cái bị phản ánh tồn tại
ộc lập với cái phản ánh”
- Nhận thức là một quá trình phức tạp, là quá trình nảy sinh và giải quyết mâu thuẫn
chứ không phải là quá trình máy móc, giản ơn, thụ ộng và nhất thời.
- Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận ộng và phát triển, là quá trình i từ chƣa
biết ến biết, từ biết ít ến biết nhiều hơn, từ biêt chƣa ầy ủ ến ầy ủ hơn. Đây là quá trình nhận
thức không phải một lần là xong mà có sự phát triển, bổ sung và hoàn thiện.
- Trong quá trình nhận thức của con ngƣời luôn nảy sinh quan hệ biện chứng giữa nhận
thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận, nhận thức thông thƣờng và nhận thức khoa học.
+ Nhận thức kinh nghiệm: là nhận thức dựa trên sự quan sát trực tiếp các sự vật, hiện
tƣợng hay các thí nghiệm thực nghiệm khoa học. Có hai loại tri thức kinh nghiệm: 1.
Tri thức kinh nghiệm thông thƣờng (tiền khoa học) thu ƣợc từ những
quan sát hang ngày trong cuộc sống và lao ộng sản xuất 2.
Tri thức kinh nghiệm khoa học ƣợc thu nhận từ những thí nghiệm khoa
học. Trong sự phát triển của xã hội, hai loại tri thức kinh nghiệm này ngày càng xâm nhập vào nhau.
Tri thức kinh nghiệm có vai trò không thể thiếu trong cuộc sống hang ngày và nhất là
trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội- một sự nghiệp rất mới mẻ và vô cùng khó khan
phức tạp. Chính những kinh nghiệm của ông ảo quần chúng nhân dân trong xây dựng chủ
nghĩa xã hội sẽ em lại cho chúng ta những bài học quan trọng. Kinh nghiệm là cơ sở ể chúng
ta kiểm tra lý luận, sửa ổi, bổ sung lý luận ã có, tổng kết, khái quát thành lý luận mới.
+ Nhận thức lý luận: là nhận thức sự vật, hiện tƣợng một cách gián tiếp dựa trên các
hình thức tƣ duy trừu tƣợng nhƣ khái niệm, phán oán, suy luận ể khái quát tính bản chất,
quy luật, tính tất yếu của các sự vật , hiện tƣợng.
Nhận thức lý luận có tính khái quát, trừu tƣợng, phản ánh chính xác bản chất sự vật,
hiện tƣợng hơn nhận thức kinh nghiệm.
Nhận thức lý luận và nhận thức kinh nghiệm có mối quan hệ biện chứng: Nhận thức
kinh nghiệm là cơ sở của nhận thức lý luận, còn nhận thức lý luận có vai trò chỉ ạo, ịnh
hƣớng cho thực tiễn. Lênin nói: “Không có lý luận cách mạng thì cũng không có phong trào cách mạng” lOMoAR cPSD| 40651217
Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức kinh nghiệm với nhận thức lý luận có ý nghĩa
phƣơng pháp luận quan trọng trong việc ấu tranh chống lại bệnh kinh nghiệm chủ nghĩabệnh giáo iều
+ Nhận thức thông thƣờng: là nhận thức ƣợc hình thành một cách tự phát, trực tiếp
trong hoạt ộng hang ngày và trong cuộc sống của con ngƣời
Nhận thức thông thƣờng phản ánh môi trƣờng xã hội và tự nhiên, gần gũi với cuộc
sống của con ngƣời, phản ánh quan hệ giữa ngƣời với ngƣời, giữa ngƣời với tự nhiên, nó
phản ánh những ặc iểm chi tiết, cụ thể và những sắc thái khác nhau của sự vật. Vì vậy, nhận
thức thông thƣờng mang tính phong phú, nhiều vẻ và gắn liền với những quan niệm sống
của con ngƣời. Vì thế nó có vai trò ảnh hƣởng thƣờng xuyên và rộng rãi ến hoạt ộng của
mọi ngƣời trong xã hội.
+ Nhận thức khoa học là nhận thức ƣợc hình thành chủ ộng, tự giác của chủ thể nhằm
phản ánh những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật của ối tƣợng nghiên cứu.
Nhận thức khoa học có tính khách quan, trừu tƣợng, khái quát, tính hệ thống, có căn
cứ và chân thật. Nó vận dụng một hệ thống các phƣơng tiện và phƣơng pháp nghiên cứu
chuyên môn ể diễn tả sâu sắc bản chất và quy luật của ối tƣợng nghiên cứu.
Nhận thức khoa học có cấu trúc phức tạp và có thể ƣợc tiếp cận dƣới nhiều góc ộ mà
chủ yếu là các thành tố nhƣ: tri thức khoa học, Kinh nghiệm khoa học, Lý luận khoa học,
Phƣơng pháp tƣ duy khoa học, khả năng vận dụng hệ thống tri thức vào thực tiễn.. Các thành
tố ó có mối liên hệ thống nhất, biện chứng, tác ộng qua lại và chuyển hóa cho nhau, trong ó
tri thức khoa học ƣợc coi là yếu tố cơ sở ban ầu, là yếu tố cần thiết cho các yếu tố sau.
Nhận thức khoa học có những ặc trƣng rất riêng biệt so với nhận thức thông thƣờng:
+ Thứ nhất, nhận thức khoa học mang tính khách quan, thông qua một quá trình ƣợc
ịnh hƣớng tự giác, tích cực, sáng tạo nhằm tiếp cận chân lý
+ Thứ hai, nhận thức khoa học mang tính hệ thống, có luận cứ và sự sáng tạo tri thức khoa học mới
+ Thứ ba, nhận thức khoa học luôn òi hỏi yêu cầu cao về tính trừu tƣợng hóa, khái
quát hóa và cụ thể hóa
+ Thứ tƣ, nhận thức khoa học ặt ra yêu cầu cao trong sử dụng ngôn ngữ, phƣơng pháp và phƣơng tiện.
+ Thứ năm, nhận thức khoa học có mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn và thực nghiệm.
Có thể nói, trong các trình ộ nhận thức thì nhận thức khoa học có vai trò ngày càng to
lớn trong hoạt ộng thực tiễn, ặc biệt trong thời ại khoa học và công nghệ hiện ại Vì thế tri
thức khoa học có vai trò ngày càng to lớn.
- Nhận thức là quá trình tác ộng biện chứng giữa chủ thể nhận thức và khách thể nhận
thức trên cơ sở hoạt ộng thực tiễn của con ngƣời. Bản chất của nhận thức là quá trình phản
ánh tích cực, sáng tạo thế giới vật chất khách quan bởi con ngƣời. Vì thế, chủ thể nhận thức lOMoARcPSD| 40651217
chính là con ngƣời. Theo Triết học Mác Lênin khách thể nhận thức không chỉ là thế giới vật
chất mà còn là tƣ duy, tâm lý, tƣ tƣởng, tình cảm…Khách thể nhận thức có tính lịch sử- xã hội
- Hoạt ộng thực tiễn của con ngƣời chính là cơ sở của mối quan hệ giữa chủ thể nhận
thức và khách thể nhận thức. Chính vì vậy, hoạt ộng thực tiễn là cơ sở, ộng lực, mục ích của
nhậ thức và là tiêu chuẩn ể kiểm tra chân lý
Do vậy, có thể thấy, nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cách
tích cực, chủ ộng, sáng tạo bởi con người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thể.
2.3.3. Các giai oạn cơ bản của nhận thức
Nhận thức của con ngƣời là một quá trình trong ó có nhiều giai oạn, trình ộ, vòng
khâu và hình thức khác nhau, chúng có nội dung cũng nhƣ vai trò khác nhau ối với việc nhận thức sự vật.
V.I.Lênin ã khái quát con ƣờng biện chứng của quá trình nhận thức nhƣ sau: “Từ trực
quan sinh ộng ến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng ến thực tiễn- ó là con ường biện
chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”

Trực quan sinh ộng và tƣ duy trừu tƣợng là hai giai oạn của quá trình nhận thức, có
những thuộc tính khác nhau, kế tiếp nhau, bổ sung cho nhau trong quá trình nhận thức thống
nhất của con ngƣời về thế giới
Thực tiễn ở ây vừa là cơ sở, ộng lực, mục ích của quá trình nhận thức, vừa là mắt khâu
kiểm tra chân lý khách quan. Thực tiễn vừa là yếu tố kết thúc một vòng khâu của sự nhận
thức, vừa là iểm bắt ầu của vòng khâu mới của sự nhận thức.
a. Nhận thức cảm tính
Là giai oạn ầu tiên của quá trình nhận thức. Nó ƣợc thể hiện dƣới ba hình thức:
Cảm giác, tri giác, biểu tƣợng.
-Cảm giác: là hình thức ầu tiên, giản ơn nhất của quá trình nhận thức cảm tính, ƣợc
nảy sinh do sự tác ộng trực tiếp của khách thể lên các giác quan của con ngƣời, ƣa lại cho
con ngƣời những thông tin trực tiếp nhất, giản ơn nhất về một thuộc tính riêng lẻ của sự vật
(Chẳng hạn cảm giác về mùi vị, âm thanh, màu sắc, nhiệt ộ). Theo Lênin, cảm giác là hình
ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
-Tri giác: là kết quả của sự tác ộng trực tiếp của sự vật ồng thời lên nhiều giác quan
của con ngƣời. Do ó, có thể nói, tri giác là tổng hợp của nhiều cảm giác. Tri giác cho ta hình
ảnh về sự vật trọn vẹn hơn cảm giác. Nhƣng tri giác vẫn là hình ảnh trực tiếp, cảm tính về
sự vật. Từ tri giác, nhận thức chuyển lên hình thức cao hơn là biểu tƣợng.
-Biểu tượng :là hình thức cao nhất và phức tạp nhất của nhận thức cảm tính. Khác với
cảm giác và tri giác, biểu tƣợng là hình ảnh sự vật ƣợc tái hiện trong óc nhờ trí nhớ, khi sự
vật không trực tiếp tác ộng vào giác quan của con ngƣời. Nhƣng biểu tƣợng giống tri giác lOMoARcPSD| 40651217
ở chỗ, nó vẫn là hình ảnh cảm tính về sự vật, mặc dù tƣơng ối hoàn chỉnh. Nó nhƣ là khâu
trung gian chuyển từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính.
Nhƣ vậy, ở giai oạn nhận thức cảm tính vẫn chƣa em lại những hiểu biết sâu sắc, khái
quát trong tính chỉnh thể về sự vật. Nhận thức cảm tính chƣa phân biệt ƣợc cái chung, cái
riêng, bản chất, hiện tƣợng, nguyên nhân, kết quả.v.v.
b. Nhận thức lý tính
Là giai oạn tiếp theo và cao hơn về chất của quá trình nhận thức, ƣợc nảy sinh trên cơ
sở nhận thức cảm tính. Nếu chỉ bằng cảm giác, tri giác thì nhận thức con ngƣời sẽ rất hạn chế.
Nhận thức lý tính là sự phản ánh khái quát và gián tiếp hiện thực khách quan. Cốt lõi
của nhận thức lý tính là tƣ duy. Muốn tƣ duy, con ngƣời phải sử dụng những phƣơng tiện
nhƣ tổng hợp, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái niệm hóa, trừu tƣợng hóa. Nhận thức lý
tính hay tƣ duy trừu tƣợng ƣợc thể hiện ở các hình thức nhƣ: khái niệm, phán oán, suy lý.
-Khái niệm:là hình thức cơ bản của tƣ duy trừu tƣợng, phản ánh khái quát, gián tiếp
một hoặc một số thuộc tính chung có tính bản chất nào ó của một nhóm sự vật, hiện tƣợng
ƣợc biểu thị bằng một từ hay cụm từ. Chẳng hạn: Thủ o, Tổ Quốc, Dân Tộc, Con ngƣời, Trái Đất.v.v.
+ Khái niệm óng vai trò quan trọng trong tƣ duy khoa học
+Khái niệm có tính chất khách quan bởi chúng phản ánh những mối liên hệ, những
thuộc tính khách quan của các sự vật, hiện tƣợng
+Nội hàm của khái niệm không phải là bất biến vì hiện thực khách quan luôn vận ộng
và phát triển cho nên khái niệm phản ánh hiện thực ó cũng vận ộng, phát triển theo.
-Phán oán: là hình thức liên hệ các khái niệm, phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật
hiện tƣợng trong thế giới ý thức của con ngƣời. Phán oán là một hình thức của tƣ duy trừu
tƣợng, bang cách liên kết các khái niệm lại ể khẳng ịnh hoặc phủ ịnh một thuộc tính hay một
mối liên hệ nào ó của sự vật.
Phán oán ƣợc biểu hiện dƣới hình thức ngôn ngữ thành một mệnh ề bao gồm:
lƣợng từ, chủ từ, hệ thừ, vị từ. Trong ó hệ từ óng vai trò quan trọng nhất vì nó biểu thị mối
quan hệ của sự vật ƣợc phản ánh. Ví dụ: Một số sinh viên là ngƣời Hà Nội. “Một số” là
lƣợng từ, “sinh viên” là chủ từ, “là” là hệ từ, “ngƣời Hà nội” là vị từ.
Phán oán gồm có ba loại cơ bản: phán oán ơn nhất, phán oán ặc thù và phán oán phổ biến.
+Suy lý: là hình thức tƣ duy trừu tƣợng trong ó các phán oán ã liên kết với nhau theo
các quy tắc: phán oán kết luận ƣợc suy ra từ phán oán tiền ề theo hai hình thức suy luận: quy nạp và diễn dịch.
Ví dụ: Từ hai phán oán tiền ề: lOMoARcPSD| 40651217
“Mọi kim loại ều dẫn iện Sắt là kim loại
Rút ra phán oán kết luận:Sắt là kim loại
Quy nạp là loại hình suy luận trong ó từ tiền ề là những tri thức riêng từng ối tƣợng
ngƣời ta khái quát thành tri thức chung cho cả lớp ối tƣợng. Diễn dịch là loại hình suy luận
trong ó từ tiền ề là tri thức chung cho cả lớp ối tƣợng ngƣời ta rút ra tri thức riêng về từng
ối tƣợng hay bộ phận ối tƣợng.
c.Mối quan hệ tác ộng qua lại giữa các giai oạn của quá trình nhận thức
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có quan hệ với nhau nhƣ thế nào? Vai trò
của từng giai oạn nhận thức ra sao?
Trong lịch sử triết học, khi ta giải quyết vấn ề ó thƣờng có hai khuy hƣớng cực oan
là chủ nghĩa duy cảm và chủ nghĩa duy lý
Những ngƣời theo chủ nghĩa duy cảm cƣờng iệu vai trò của nhận thức cảm tính, hạ
thấp vai trò của nhận thức lý tính.
Những ngƣời theo chủ nghĩa duy lý cƣờng iệu vai trò của nhận thức lý tính, lý trí, hạ
thấp vai trò của nhận thức cảm tính.
Hai khuynh hƣớng có ều phiến diện. Theo quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
thì nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là hai giai oạn khác nhau về chất, có ặc iểm và
vai trò khác nhau trong việc nhận thức sự vật khách quan. Nhận thức cảm tính là sự phản
ánh trực tiếp, cụ thể, sinh ộng sự vật, còn nhận thức lý tính là phản ánh gián tiếp, mang tính
trừu tƣợng khái quát. Nhận thức cảm tính em lại những hình ảnh bề ngoài, chƣa sâu sắc về
sự vật, còn nhận thức lý tính phản ánh ƣợc những mối liên hệ bên trong, bản chất, phổ biến,
tất yếu của sự vật. Do ó, nhận thức lý tính phản ánh sự vật sâu sắc hơn và ầy ủ hơn.
Tuy nhiên, nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính lại thống nhất biện chứng với nhau,
liên hệ, tác ộng lẫn nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, không tách rời nhau. Chúng ều cùng phản
ánh thế giới vật chất, có cùng một cơ sở sinh lý duy nhất là hệ thần kinh của con ngƣời và
ều chịu sự chi phối của thực tiễn lịch sử - xã hội.
Nhận thức cảm tính là cơ sở của nhận thức lý tính, không có nhận thức cảm tính thì
không có nhận thức lý tính. Trái lại, nhận thức cảm tính mà không có nhận thức lý tính thì
không thể nắm bắt ƣợc bản chât và quy luật của sự vật. Vì vậy, cần phải phát triển nhận thức
lý tính sẽ giúp cho nhận thức cảm tính trở nên chính xác hơn. Trên thực tế, chúng thƣờng
diễn ra an xen nhau trong mỗi quá trình nhận thức
Tóm lại, nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là hai giai oạn của quá trình nhận
thức thống nhất của con ngƣời. Từ nhận thức cảm tính ến nhận thức lý tính là sự chuyển hóa
biện chứng, là bƣớc nhảy vọt trong nhận thức. Đây là hai giai oạn, hai yếu tố không thể tách
rời nhau của một quá trình nhận thức thống nhất: Từ nhận thức cảm tính ến nhận thức lý tính lOMoARcPSD| 40651217
là sự chuyển hóa biện chứng, là sự nhảy vọt từ sự hiểu biết cụ thể cảm tính ến sự hiểu biết
khái quát về bản chất của sự vật.
d. Sự thống nhất giữa trực quan sinh ộng, tư duytrừu tượng và thực tiễn
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là những nấc thang của chu trình nhận thức.
Quá trình nhận thức ều ƣợc bắt nguồn từ thực tiễn và iểm kết thúc cũng là thực tiễn.
Nếu chỉ dừng lại ở nhận thức lý tính thì con ngƣời mới chỉ có ƣợc những tri thức về ố tƣợng,
còn bản chất những tri thức ó có chính xác thật sự hay không thì con ngƣời vẫn chƣa thể
biết ƣợc. Để thực hiện iều này thì nhận thức nhất thiết phải trở về thực tiễn, dùng thực tiễn
làm tiêu chuẩn , thƣớc o tính chân thực của những tri thức ã ạt ƣợc trong quá trình nhận
thức. Mặt khác, mọi nhận thức suy ến cùng ều là xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và trở lại thực tiễn.
Nhƣ vậy, có thể thấy quy luật chung, tính chu kỳ lặp lại của quá trình vận ộng, phát
triển của nhận thức là: từ thực tiễn ến nhận thức – từ nhận thức ến thực tiễn. Quá trình này
lặp i lặp lại, không có iểm dừng cuối cùng, trình ộ của nhận thức và thực tiễn ở chu kỳ sau
thƣờng cao hơn chu kỳ trƣớc, nhờ ó mà quá trình nhận thức ạt tới những tri thức ngày càng
úng ắn hơn, ầy ủ hơn, sâu sắc hơn về thực tại khách quan. Đây cũng chính là quan iểm về
tính tƣơng ối của nhận thức của con ngƣời trong quá trình phản ánh thực tế khách quan.
2.3.4. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn ối với nhận thức
2.3.4.1.Phạm trù thực tiễn
Một số quan niệm về thực tiễn:
- Theo tiếng Hy Lạp cổ, thực tiễn bắt nguồn từ chữ “Practica”, có nghĩa en là hoạt ộng tích cực.
- Các nhà duy tâm cho hoạt ộng nhận thức, hoạt ộng của ý thức, hoạt ộng của tinh thần
nói chung là hoạt ộng thực tiễn
- Các nhà triết học tôn giáo thì cho hoạt ộng sáng tạo ra vũ trụ của thƣợng ế là hoạt ộng thực tiễn
- Các nhà triết học trƣớc Mác thì chƣa hiểu úng ƣợc về bản chất của thực tiễn cũng
nhƣ vai trò của thực tiễn ối với nhận thức.
2.3.4.2.Quan iểm của triết học Mác- Lênin:
“Thực tiễn là toàn bộ những hoạt ộng vật chất- cảm tính, có tính lịch sử xã hội của
con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ”
* Thực tiễn gồm những ặc trƣng sau:
-Thứ nhất, thực tiễn không phải toàn bộ hoạt ộng của con ngƣời mà chỉ là những hoạt
ộng vật chất- cảm tính, nhƣ lời củảma C.Mác, ó là những hoạt ộng vật chất của con ngƣời
cảm giác ƣợc. Nghĩa là con ngƣời có thể quan sát trực quan ƣợc các hoạt ộng vật chất này. lOMoARcPSD| 40651217
-Thứ hai, hoạt ộng thực tiễn là những hoạt ộng mang tính lịch sử- xã hội của con ngƣời.
Nghĩa là, thực tiễn là hoạt ộng chỉ diễn ra trong xã hội, với sự tham gia của ông ảo con ngƣời
trong xã hội. Trong hoạt ộng thực tiễn, con ngƣời truyền lại cho nhau những kinh nghiệm từ
thế hệ này qua thế hệ khác. Cũng vì vậy, hoạt ộng thực tiễn cũng bị giới hạn bởi những iều
kiện lịch sử- xã hội cụ thể. Đồng thời, thực tiễn có trải qua các giai oạn lịch sử phát triển cụ thể của nó.
-Thứ ba, thực tiễn là hoạt ộng có tính mục ích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ
con ngƣời. Đây là hoạt ộng khác biệt với hoạt ộng có tính bản năng, tự phát của ộng vật
nhằm thích nghi thụ ộng với thế giới. Hoạt ộng thực tiễn mang tính tự giác, chủ ộng, tích cực
rất cao của con ngƣời. * Các hình thức của thực tiễn: Hoạt ộng sản xuất vật chất, hoạt ộng
chính trị- xã hội và hoạt ộng thực nghiệm khoa học
- Hoạt ộng sản xuất vật chất là hình thức thực tiễnbiểu thị mối quan hệ của con ngƣời
với tự nhiên, là phƣơng thức tồn tại cơ bản của con ngƣời và xã hội loài ngƣời. Không có
sản xuất vật chất, con ngƣời và xã hội loài ngƣời không thể tồn tại và phát triển ƣợc. Sản
xuất vật chất còn là cơ sở cho sự tồn tại của các hình thức thực tiễn khác cũng nhƣ tất cả các
hoạt ộng sống khác của con ngƣời.
- Hoạt ộng chính trị- xã hội là hoạt ộng thực tiễn thể hiện tính tự giác cao của con
ngƣời nhằm biến ổi, cải tạo xã hội, phát triển các thiết chế xã hội, các quan hệ xã hội…tạo
ra môi trƣờng thuận lợi cho con ngƣời phát triển. Hoạt ộng chính trị- xã hội bao gồm các
hoạt ộng nhƣ: ấu tranh giai cấp, ấu tranh giải phóng dân tộc, ấu tranh cho hòa bình, dân chủ,
tiến bộ xã hội, ấu tranh cải tạo các quan hệ chính trị- xã hội, nhằm tạo ra môi trƣờng xã hội
dân chủ, lành mạnh, thuận lợi cho con ngƣời phát triển. Thiếu hình thức hoạt ộng thực tiễn
này, con ngƣời và xã hội cũng không thể phát triển bình thƣờng ƣợc.
- Hoạt ộng thực nghiệm khoa học là hình thức ặc biệt của hoạt ộng thực tiễn. Bởi lẽ,
trong hoạt ộng thực nghiệm khoa học, con ngƣời chủ ộng tạo ra những iều kiện không có
sẵn trong tự nhiên cũng nhƣ trong xã hội ể tiến hành thực nghiệm khoa học theo mục ích mà
mình ề ra. Trên cơ sở ó, vận dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản
xuất vật chất, cải tạo các quan hệ chính trị- xã hội phục vụ con ngƣời. Ngày nay, cuộc cách
mạng khoa học công nghệ phát triển nhƣ vũ bão thì hình thức hoạt ộng thực tiễn này ngày
càng óng vai trò quan trọng, nó góp phần ẩy nhanh sự tiến bộ xã hội.
Ba hình thức thực tiễn trên có quan hệ biện chứng, tác ộng, ảnh hƣởng qua lại lẫn
nhau. Trong ó, sản xuất vật chất óng vai trò quan trọng, quyết ịnh hai hình thức thực tiễn còn lại.
2.3.4.3. Vai trò của thực tiễn ối với nhận thức
a) Thực tiễn là cơ sở, ộng lực của nhận thức
- Thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật liệu cho nhận thức của con ngƣời
- Không có thực tiễn thì không có nhận thức, không có khoa học, không có lý luận vì
tri thức của con ngƣời xét ến cùng ều ƣợc nảy sinh từ thực tiễn lOMoARcPSD| 40651217
- Thực tiễn luôn ề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phƣơng hƣớng phát triển của nhận thức,
thúc ẩy sự ra ời của các ngành khoa học. Thực tiễn có tác dụng r n luyện các giác quan của
con ngƣời, làm cho chúng phát triển tinh tế hơn, hoàn thiện hớn, trên cơ sở ó giúp quá trình
nhận thức của con ngƣời hiệu quả hơn, úng ắn hơn.
- Thực tiễn còn là cơ sở chế tạo ra các công cụ, phƣơng tiện, máy móc mới hỗ trợ con
ngƣời trong quá trình nhận thức, chẳng hạn nhƣ: kính hiển vi, kính thiên văn, máy vi tính.v.v.
ã mở rộng khả năng của các khí quan nhận thức của con ngƣời.
Nhƣ vậy, thực tiễn chính là nền tảng, cơ sở ể nhận thức con ngƣời nảy sinh, tồn tại,
phát triển. Không những vậy, thực tiễn còn là ộng lực thúc ẩy nhận thức phát triển.
b) Thực tiễn là mục ích của nhận thức
- Nhận thức của con ngƣời là nhằm phục vụ thực tiễn, soi ƣờng, dẫn dắt, chỉ ạo thực
tiễn chứ không phải ể trang trí, hay phục vụ cho những ý tƣởng viển vông. Nếu không vì
thực tiễn, nhận thức sẽ mất phƣơng hƣớng, bế tắc. Mọi tri thức khoa học- kết quả của nhận
thức chỉ có ý nghĩa khi nó ƣợc áp dụng vào ời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay gián
tiếp ể phục vụ con ngƣời.
c). Thực tiễn là tiêu chuẩn ể kiểm tra chân lý
- Thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất ể kiểm tra chân lý, bác bỏ sai lầm, kiểm
tra tính úng, sai của tri thức. Dựa vào thực tiễn, ngƣời ta có thể chứng minh, kiểm nghiệm
chân lý. Bởi lẽ, chỉ có thực tiễn mới có thể vật chất hóa ƣợc tri thức, hiện thực hóa ƣợc tƣ
tƣởng, qua ó mới khẳng ịnh ƣợc chân lý hoặc phủ ịnh một sai lầm nào ó. C.Mác ã khẳng
ịnh: “Vấn ề tìm hiểu xem tƣ duy của con ngƣời có thể ạt tới chân lý khách quan không, hoàn
toàn không phải là một vấn ề lý luận mà là một vấn ề thực tiễn”
- Có nhiều hình thức thực tiễn khác nhau, nên cũng có nhiều hình thức kiểm tra chân
lý khác nhau: Có thể bằng thực nghiệm khoa học, có thể áp dụng lý luận xã hội vào quá trình cải biến xã hội.v.v.
- Thực tiễn vừa có tính chất tuyệt ối, vừa có tính chất tƣơng ối. Thực tiễn có tính tuyệt
ối vì thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan ể kiểm nghiệm chân lý, thực tiễn ở mỗi giai oạn lịch
sử có thể xác nhận ƣợc chân lý. Thực tiễn có tính tƣơng ối vì thực tiễn không ứng nguyên
một chỗ mà biến ổi và phát triển.
- Từ vai trò của thực tiễn ối với nhận thức, chúng ta cần rút ra nguyên tắc thực tiễn
trong nhận thức và hoạt ộng. Nguyên tắc này yê cầu xem xét sự vật luôn gắn với nhu cầu
thực tiễn. Coi trọng tổng kết thực tiễn ể bổ sung, hoàn thiện, phát triển nhận thức, lý luận
cũng nhƣ ƣờng lối, chính sách. Nguyên tắc này có ý nghĩa to lớn trong việc chống lại bệnh
giáo iều, chủ quan duy ý chí. lOMoARcPSD| 40651217
2.3.5. Tính chất của chân lý
2.3.5.1. Quan niệm về chân lý
- Chân lý là tri thức phù hợp với hiện thực khách quan mà con ngƣời phản ánh và ƣợc thực tiễn kiểm nghiệm
- Chân lý ƣợc hiểu nhƣ một quá trình, bởi lẽ bản thân sự vật có quá trình vận ộng, biến
ổi, phát triển và sự nhận thức về nó cũng ƣợc vận ộng, biến ổi, phát triển
2.3.5.2. Các tính chất của chân lý
* Tính khách quan
- Tính khách quan của chân lý thể hiện ở chỗ nội dung phản ánh của chân lý là hiện
thực khách quan, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác của con ngƣời
-Ví dụ luận iểm khoa học: “Trái ất quay xung quanh mặt trời” là chân lý khách quan,
vì nội dung luận iểm trên phản ánh sự việc có thực, khách quan, không lệ thuộc vào chủ thể
nhận thức, vào con ngƣời
- Khẳng ịnh chân lý có tính khách quan là một trong những ặc iểm nổi bật dùng ể phân
biệt quan niệm về chân lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng với chủ nghĩa duy tâm và thuyết
không thể biết. Đồng thời ó cũng là sự thừa nhận nguyên tắc tồn tại khách quan của thế giới
vật chất. Vì vậy, trong hoạt ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn phải xuất phát từ hiện thực
khách quan, hoạt ộng theo quy luật khách quan.
* Tính tương ối và tính tuyệt ối
-Tính tƣơng ối của chân lý thể hiện ở chỗ những tri thức của chân lý úng nhƣng chƣa
hoàn toàn ầy ủ, nó mới phản ánh úng một mặt, một bộ phận nào ó của hiện thực khách quan
trong những iều kiện giới hạn xác ịnh.
-Tính tuyệt ối của chân lý thể hiện ở chỗ những tri thức của chân lý phản ánh ầy ủ, toàn
diện hiện thực khách quan ở một giai oạn lịch sử cụ thể xác ịnh
- Sự phân biệt giữa tính tƣơng ối và tính tuyệt ối của chân lý chỉ mang tính tƣơng ối.
Đƣơng ranh giới này có thể vƣợt qua ƣợc
-Trong hoạt ộng thực tiễn cần chống lại cả hai khuynh hƣớng: hoặc cƣờng iệu, tuyệt
ối hóa tính tuyệt ối, phủ nhận tính tƣơng ối của chân lý; hoặc tuyệt ối hóa tính tƣơng ối từ ó
phủ nhận tính khách quan của chân lý.
* Tính cụ thể
- Không có chân lý trừu tƣợng, chung chung, chân lý luôn là cụ thể.
- Chân lý là tri thức phản ánh úng hiện thực khách quan và ƣợc thực tiễn kiểm nghiệm.
Cho nên, chân lý luôn phản ánh sự vật, hiện tƣợng ở trong một iều kiện cụ thể với những
hoàn cảnh cụ thể trong một không gian và thời gian xác ịnh. Thoát ly những iều kiện cụ thể
này sẽ không phản ánh úng ắn sự vật, hiện tƣợng. lOMoARcPSD| 40651217
- Từ tính chất cụ thể của chân lý cần rút ra ý nghĩa trong hoạt ộng nhận thức và thực
tiễn cần có nguyên tắc lịch sử- cụ thể. Nguyên tắc này yêu cầu xem xét sự vật vừa cụ thể
(trong không gian, thời gian xác ịnh),vừa lịch sử (trong iều kiện, hoàn cảnh cụ thể). Chống
giáo iều, máy móc, rập khuôn, xa rời thực tế. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng ã xây dựng học thuyết lý luận nhận thức trên những nguyên tắc nào?
2. Những quan iểm của Triết học Mác – Lênin về bản chất của nhận thức có sự khác
biệt gì với các quan iểm Triết học và các học thuyết khác không?
3. Học thuyết lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng có vai trò, ý nghĩa
nhƣ thế nào ối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay?
4. Anh (Chị) hãy lý giải tại sao trong hoạt ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn cần phải
tránh hai khuynh hƣớng: chủ nghĩa duy cảm và chủ nghĩa duy lý? Chƣơng 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan iểm duy vật biện chứng về xã hội; là kết
quả sự vận dụng phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng
duy vật vào việc nghiên cứu ời sống kinh tế xã hội và lịch sử nhân loại, nhờ ó hoàn thiện và
phát triển những quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật –
hoàn thiện thế giới quan, phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin. Chủ nghĩa duy vật
lịch sử là một trong ba phát kiến vĩ ại của C.Mác cùng với Học thuyết về giá trị thặng dƣ
và Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
3.1. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch
sử, vạch ra những quy luật cơ bản của sự vận ộng phát triển xã hội, là phƣơng pháp luận
khoa học ể nhận thức, cải tạo xã hội. Ngày nay, thế giới ang có những biến ổi to lớn, sâu sắc
nhƣng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vẫn giữ nguyên giá trị khoa học và giá trị thời ại.
Đây là cơ sở thế giới quan, phƣơng pháp luận khoa học chỉ ạo cho các chính ảng và nhà
nƣớc xã hội chủ nghĩa vận dụng sáng tạo trong xác ịnh cƣơng lĩnh, ƣờng lối, chủ trƣơng,
chính sách xây dựng chủ nghĩa xã hội; là cơ sở khoa học của việc xác ịnh con ƣờng phát
triển quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế ộ tƣ bản chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
3.1.1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
* Khái niệm sản xuất và sản xuất vật chất lOMoAR cPSD| 40651217
Sản xuất là một hoạt ộng ặc trƣng của con ngƣời, là hoạt ộng không ngừng sáng tạo
ra giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục ích thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con ngƣời.
Sự sản xuất xã hội bao gồm ba phƣơng diện không tách rời nhau là sản xuất vật chất,
sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con ngƣời. Trong ó, sản xuất vật chất giữ vai trò
là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngƣời, và xét ến cùng quyết ịnh toàn bộ
sự vận ộng, phát triển của ời sống xã hội.
Sản xuất vật chất là quá trình con ngƣời sử dụng công cụ lao ộng tác ộng vào tự nhiên,
cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất, thỏa mãn nhu cầu
tồn tại và phát triển của con ngƣời. Với nghĩa ó, sản xuất vật chất có tính khách quan, tính
xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo.
* Vai trò của sản xuất vật chất ối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
- Sản xuất vật chất là yêu cầu khách quan của sự sinh tồn xã hội
Con ngƣời muốn sống, muốn tồn tại cần phải ƣợc thoả mãn những nhu cầu tất yếu về
ăn uống, mặc, ở, i lại…những vật có sẵn trong tự nhiên không thể thoả mãn nhu cầu ó.Vì thế
con ngƣời ã tiến hành lao ộng sản xuất ể tạo ra của cải vật chất thoả mãn cho những nhu cầu
của mình và cho xã hội. Sản xuất vật chất làm thoả mãn những nhu cầu tất yếu của con ngƣời
và xã hội loài ngƣời, hơn thế nữa bằng sản xuất con ngƣời ã tạo ra những tƣ liệu sinh hoạt,
cải tạo môi trƣờng sống ể thoả mãn tất cả những nhu cầu của mình, cho nên nó là iều kiện
tự nhiên của ời sống nhân loại.
- Sản xuất vật chất là cơ sở ể hình thành các quan hệ xã hội
Trong quá trình sản xuất,c ác quan hệ giữa ngƣời với ngƣời- quan hệ xã hội ã hình
thành và biến ổi, cho nên suy cho cùng thì mọi quan hệ xã hội, từ những quan hệ kinh tế, ến
những quan hệ chính trị xã hội nhƣ quan hệ về nhà nƣớc, pháp quyền, ạo ức, nghệ thuật, tôn
giáo… ều hình thành, biến ổi trên nền tảng sản xuất xã hội.
- Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội
Trong quá trình sản xuất vật chất, nói chung là trình ộ sản xuất của con ngƣời không
ngừng tiến lên, mỗi khi sản xuất phát triển ến một mức ộ nào ó, thì các quan hệ chính trị -xã
hội khác cũng sẽ biến ổi theo. Cho nên, sản xuất vật chất dù xét dƣới góc ộ nào trong lịch
sử vẫn là cơ sở, nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Tóm lại, nguyên lý về vai trò của sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng của sự tồn tại và
phát triển xã hội loài ngƣời có ý nghĩa phƣơng pháp luận quan trọng. Để nhận thức và cải
tạo xã hội, phải xuất phát từ ời sống sản xuất, từ nền sản xuất vật chất xã hội. Xét ến cùng,
không thể dùng tinh thần ể giải thích ời sống tinh thần; phát triển xã hội phải bắt ầu từ phát
triển ời sống kinh tế - vật chất. lOMoARcPSD| 40651217
3.1.2. Biện chứng giữa lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất
3.1.2.1. Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất *
Phương thức sản xuất - Khái niệm:
Phương thức sản xuất dùng ể chỉ những cách thức mà con ngƣời sử dụng ể tiến hành
quá trình sản xuất của xã hội ở những giai oạn lịch sử nhất ịnh.
- Kết cấu của phƣơng thức sản xuất: Mỗi phƣơng thức sản xuất ều có hai
phƣơng diện cơ bản là kỹ thuật và kinh tế. Hai phƣơng diện ó gắn bó chặt chẽ với nhau. Trong ó:
Phƣơng diện kỹ thuật của phƣơng thức sản xuất chỉ ra quá trình sản xuất ƣợc tiến
hành bằng cách thức kỹ thuật, công nghệ nào ể làm biến ổi các ối tƣợng của quá trình sản
xuất ƣợc gọi là lực lƣợng sản xuất.
Phƣơng diện kinh tế của phƣơng thức sản xuất chỉ ra quá trình sản xuất ƣợc tiến hành
với những cách thức tổ chức kinh tế nào ƣợc gọi là quan hệ sản xuất.
- Vai trò của phƣơng thức sản xuất:
Phƣơng thức sản xuất là nhân tố quyết ịnh ến sự phát triển của sản xuất và ời sống xã
hội nói chung. Thể hiện:
Một là, phƣơng thức sản xuất quyết ịnh trình ộ phát triển của nền sản xuất vật chất xã
hội ở mỗi giai oạn lịch sử nhất ịnh.
Hai là, phƣơng thức sản xuất thống trị trong xã hội sẽ quy ịnh tính chất của chế ộ xã
hội, các giai cấp và quan hệ giữa các giai cấp, các quan iểm chính trị, ạo ức, pháp quyền,
triết học ... của xã hội ở những giai oạn nhất ịnh.
Ba là, phƣơng thức sản xuất thay ổi, tức nền sản xuất của xã hội thay ổi, kéo theo sự
thay ổi các mặt khác của ời sống xã hội từ kinh tế ến chính trị, văn hóa, tƣ tƣởng...
Do ó, phƣơng thức sản xuất là cái mà nhờ ó mà ngƣời ta có thể phân biệt ƣợc sự khác
nhau của các thời ại kinh tế khác nhau. C. Mác khẳng ịnh : “Những thời ại kinh tế khác nhau
không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với
những tƣ liệu lao ộng nào”1 [1]. * Lực lƣợng sản xuất -
Lực lƣợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên trong
quá trình sản xuất, là sự kết hợp giữa ngƣời lao ộng với tƣ liệu sản xuất tạo ra một sức
sản xuất nhất ịnh,thể hiện năng lực thực tiễn và trình ộ chinh phục tự nhiên của con ngƣời
trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất.
1 Mác và Ăngghen Toàn tập,. Nxb. Chính trị Quốc gia. H. 1993, tập 23, tr 269. lOMoAR cPSD| 40651217 -
Kết cấu của lực lƣợng sản xuất:
+ Tƣ liệu sản xuất: tƣ liệu lao ộng (công cụ lao ộng, những phƣơng tiện, vật liệu khác
dùng ể tăng cƣờng, hỗ trợ cho tác ộng của công cụ lao ộng) và ối tƣợng lao ộng( ối tƣợng
lao ộng sẵn có và ối tƣợng lao ộng nhân tạo). Trong ó công cụ lao ộng là yếu tố ƣợc coi là
yếu tố ộng nhất, cách mạng nhất của lực lƣợng sản xuất.
Trong toàn bộ tƣ liệu sản xuất thì công cụ lao ộng giữ vai trò quyết ịnh vì công cụ lao
ộng nhân sức mạnh của con ngƣời trong quá trình chinh phục giới tự nhiên, công cụ lao ộng
càng phát triển cao thì kĩ năng lao ộng của con ngƣời càng cao, trình ộ phát triển của sản
xuất ều do trình ộ phát triển của công cụ lao ộng quyết ịnh. Sự phát triển của công cụ sản
xuất là thƣớc o trình ộ chinh phục tự nhiên của con ngƣời, là tiêu chuẩn ể phân biệt các thời ại kinh tế khác nhau.
+ Ngƣời lao ộng là ngƣời có sức khỏe, có trình ộ, có kĩ năng, tay nghề lao ộng - có thể lực và trí lực.
Ngƣời lao ộng là yếu tố giữ vai trò quyết ịnh trong lực lƣợng sản xuất vì chính con
ngƣời ã chế tạo và sử dụng công cụ sản xuất ể tiến hành sản xuất, nhờ ó mà sản xuất phát triển.
+ Ngày nay khoa học công nghệ ngày càng trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, trở
thành yếu tố trực tiếp của lực lƣợng sản xuất.
Sự phát triển cả khoa học công nghệ trong CMCN 4.0 làm biến ổi to lớn trong sản xuất
tạo ra những ngành sản xuất mới, hiện ại; những lĩnh vực kĩ thuật mũi nhọn; những phƣơng
pháp sản xuất mới... ặc biệt là sự tác ộng trực tiếp của công nghệ số, công nghệ in 3D, Big
data, kết nối vạn vật Internet of thing, iện toán ám mây, robot tự ộng... ã tạo nên sự bùng nổ
trong mọi lĩnh vực của ời sống kinh tế - xã hội.
Khoa học không phải là yếu tố lý thuyết ứng ngoài quá trình sản xuất vật chất, mà trở
thành mặt bên trong của hệ thống sản xuất vật chất. Tri thức khoa học ƣợc vật hóa, kết tinh,
thâm nhập vào các yếu tố của lực lƣợng sản xuất nhanh và hiệu quả nhƣ ngày nay. Những
phát minh, sáng chế của khoa học trong thời gian ngắn biến thành kỹ thuật -> công nghệ ->
công cụ mới -> tạo ra những vật liệu không có sẵn trong tự nhiên.
Những yếu tố nói trên của lực lƣợng sản xuất liên hệ chặt chẽ với nhau và chỉ có trong
sự kết hợp ó chúng mới là lực lƣợng sản xuất, còn trong sự tách rời chúng chỉ là lực lƣợng
sản xuất ở dạng tiềm năng.
- Trình ộ của lực lƣợng sản xuất:
+ Trình ộ của lực lƣợng sản xuất trong từng giai oạn lịch sử thể hiện trình ộ chinh phục
tự nhiên của con ngƣời trong giai oạn lịch sử ó. Biểu hiện ở trình ộ của công cụ lao ộng,
phƣơng tiện lao ộng; trình ộ, kinh nghiệm và kỹ năng lao ộng của con ngƣời; trình ộ khai
thác và sử dụng ối tƣợng lao ộng.
+ Trình ộ của lực lƣợng sản xuất gắn liền với tính chất của lực lượng sản xuất. Trong
lịch sử, lực lƣợng sản xuất ã phát triển từ chỗ có tính chất cá nhân lên tính chất xã hội hoá. lOMoAR cPSD| 40651217
Khi sản xuất dựa trên công cụ thủ công, phân công lao ộng kém phát triển thì chủ yếu có tính
chất cá nhân. Khi sản xuất ạt tới trình ộ cơ khí, hiện ại, phân công lao ộng phát triển thì lực
lƣợng sản xuất có tính xã hội hoá, (vì quá trình làm ra và sử dụng máy móc ều cần ến sự kết
hợp lao ộng của nhiều cá nhân, trong ó mỗi ngƣời chỉ thực hiện một khâu nào ó của sản xuất).
* Quan hệ sản xuất -
Khái niệm: Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời trong quá trình sản xuất. -
Kết cấu: Quan hệ sản xuất gồm ba mặt cơ bản sau:
+ Quan hệ sở hữu ối với tƣ liệu sản xuất xã hội.
+ Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất.
+ Quan hệ trong phân phối sản phẩm.
Những quan hệ này tồn tại trong mối quan hệ thống nhất và chi phối, tác ộng lẫn nhau,
trong ó quan hệ sở hữu về tƣ liệu sản xuất là quan hệ cơ bản nhất, ặc trưng cho quan hệ sản
xuất trong từng xã hội và quyết ịnh các mặt khác trong quan hệ sản xuất, quyết ịnh các mối quan hệ xã hội. Vì:
Một là, cơ sở quyết ịnh quan hệ giữa người với người trong tổ chức quản lý sản xuất,
từ ó xác ịnh ịa vị khác nhau trong sản xuất ó là quyền lãnh ạo và vị lãnh ạo, cũng tự ây sẽ
quy ịnh ịa vị của con ngƣời trong xã hội.
Hai là, cơ sở quyết ịnh quan hệ giữa người với người trong việc phân phối sản phẩm
của lao ộng. Nó thể hiện ở chỗ, ngƣời nào có quyền sở hữu ối với tƣ liệu sản xuất, có quyền
lãnh ạo trong sản xuất thì có quyền ịnh oạt việc phân phối số sản phẩm do lao ộng của tất cả
mọi ngƣời tạo ra, từ ó dẫn ến những phƣơng thứ và quy mô thu nhập rất khác nhau của các
tập oàn ngƣời trong nền sản xuất xã hội. Qua ó mà quyết ịnh cả tính chất của quan hệ sản
xuất,
ó là bóc lột hay không bóc lột, bình ẳng hay bất bình ẳng.
3.1.2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất -
Lực lượng sản xuất quyết ịnh quan hệ sản xuất.
+ Khi một phƣơng thức sản xuất mới ra ời, thì quan hệ sản xuất phù hợp với trình ộ
phát triển của lực lƣợng sản xuất. Sự phù hợp này là một trạng thái mà trong ó quan hệ sản
xuất là “hình thức phát triển” của lực lƣợng sản xuất. Trong trạng thái ó, tất cả các mặt của
quan hệ sản xuất ều tạo iều kiện cho lực lƣợng sản xuất phát triển.
+ Lực lƣợng sản xuất là một yếu tố ộng, cách mạng trong phƣơng thức sản xuất. Vì
trong quá trình lao ộng, con ngƣời không ngừng cải tiến công cụ do kinh nghiệm luôn ƣợc
tích lũy, nhu cầu sản xuất không ngừng tăng lên.
+ Trong khi ó, quan hệ sản xuất có khuynh hƣớng bảo thủ, ổn ịnh do gắn liền với
quyền lực ã ƣợc thể chế hóa bằng các tổ chức chính trị, xã hội do giai cấp thống trị lập ra ể lOMoARcPSD| 40651217
bảo vệ quyền lợi và ịa vị thống trị của họ trong xã hội nhƣ: nhà nƣớc, luật pháp, nhà tù, cảnh sát, quân ội…
+ Khi lực lƣợng sản xuất phát triển ến một trình ộ nhất ịnh sẽ mâu thuẫn với quan hệ
sản xuất cũ ang kìm hãm nó, lúc này quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích trói buộc lực
lƣợng sản xuất. Yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lƣợng sản xuất tất yếu dẫn ến thay
thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình ộ mới của lực lƣợng
sản xuất ể thúc ẩy lực lƣợng sản xuất phát triển. Khi ó, phƣơng thức sản xuất cũ kết thúc và
phƣơng thức sản xuất mới ra ời.
=> Nhƣ vậy, rõ ràng sự hình thành, biến ổi và phát triển của quan hệ sản xuất ƣợc
quyết ịnh bởi sự biến ổi và phát triển của lực lƣợng sản xuất.
- Sự tác ộng trở lại của quan hệ sản xuất ối với lực lượng sản xuất.
+ Quan hệ sản xuất có tính ộc lập tương ối, do vậy nó tác ộng trở lại ối với lực lƣợng
sản xuất. Sự tác ộng này có thể diễn ra theo hai chiều, hoặc thúc ẩy hoặc kìm hãm sự phát
triển của lực lƣợng sản xuất.
Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lƣợng sản xuất, sẽ mở ƣờng cho lực lƣợng sản
xuất phát triển bằng cách nó sắp xếp các yếu tổ của lực lƣợng sản xuất úng vị trí, chức năng
của chúng làm chúng phát huy ƣợc hết tính năng và tác dụng. Khi quan hệ sản xuất ã lỗi thời
không còn phù hợp với tính chất và trình ộ của lực lƣợng sản xuất, bộc lộ mâu thuẫn gay gắt
với lực lƣợng sản xuất, sẽ trở thành “xiềng xích trói buộc” sự phát triển của lực lƣợng sản
xuất. Sự không phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lƣợng sản xuất có thể diễn ra theo hai
xu hƣớng: vƣợt quá hoặc lạc hậu hơn so với lực lƣợng sản xuất.
+ Quan hệ sản xuất sở dĩ có thể thúc ẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lƣợng sản
xuất vì nó quy ịnh mục ích của sản xuất: sản xuất ƣợc ƣợc tiến hành vỡ lợi ớch của tập oàn
xó hội nào, tổ chức sản xuất vỡ lợi ớch nào và phõn phối sản phẩm cú lợi cho ai, ảnh hƣởng
ến thái ộ lao ộng của quảng ại quần chúng, kích thích hoặc hạn chế việc cải tiến công cụ,
việc áp dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, việc hợp tác và phân công lao
ộng... Tức mọi mặt của quan hệ sản xuất ều có tác ộng tích cực hoặc tiêu cực ến lực lƣợng sản xuất.
Tóm lại, quan hệ sản xuất phù hợp với trình ộ phát triển của lực lƣợng sản xuất là quy
luật phổ biến tác ộng trong toàn bộ lịch sử xã hội loài ngƣời ã quyết ịnh lịch sử xã hội chuyển
biến từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu và nắm vững quy luật
- Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình ộ phát triển của lực lƣợng sản
xuất là quy luật chung, phổ biến của sự phát triển của xã hội loài ngƣời, là nguyên nhân cơ
bản tạo nên sự thay thế, phát triển của lịch sử nhân loại từ phƣơng thức sản xuất nguyên thủy
sang phƣơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, tiếp theo là phƣơng thức sản xuất phong kiến,
rồi sang phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa và cuối cùng là phƣơng thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. lOMoARcPSD| 40651217
- Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt ầu từ phát triển lực lƣợng sản xuất,
trƣớc hết là phát triển lực lƣợng lao ộng và công cụ lao ộng. Muốn xoá bỏ một quan hệ sản
xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất mới phải căn cứ từ tính chất và trình ộ phát triển của
lực lƣợng sản xuất, không phải là kết quả của mệnh lệnh hành chính, của mọi sắc lệnh từ
trên ban xuống, mà từ tính tất yếu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế, chống
tuỳ tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý chí.
- Quy luật là cơ sở lý luận cho việc hoạch ịnh các ƣờng lối úng, phê phán các chủ
trƣơng, những sai lầm trong việc xây dựng phƣơng thức sản xuất mới xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam trong thời kỳ quá ộ tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế ộ tƣ bản chủ nghĩa. Đƣờng
lối xây dựng ất nƣớc luôn phải tuân thủ nguyên tắc quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình
ộ phát triển của lực lƣợng sản xuất.
3.1.3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng
3.1.3.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng *
Cơ sở hạ t ng
- Khái niệm: Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh
tế của xã hội trong một giai oạn lịch sử nhất ịnh.
- Kết cấu của cơ sở hạ tầng bao gồm: quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất là
tàn dƣ của phƣơng thức sản xuất cũ, quan hệ sản xuất là mầm mống của phƣơng thức sản xuất mới.
Các quan hệ sản xuất tác ộng lẫn nhau thông qua các thành phần kinh tế tƣơng ứng do
chúng quy ịnh hợp thành nên cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất ịnh. Trong cơ cấu kinh tế ó,
thành phần kinh tế do quan hệ sản xuất thống trị tạo thành óng vai trò quyết ịnh, vạch ra
chiều hƣớng chung của nền kinh tế, các thành phần kinh tế khác phụ thuộc vào nó, có tác
ộng thúc ẩy hoặc kìm hãm nó.
* Kiến tr c thượng t ng -
Khái niệm: Kiến trúc thƣợng tầng là toàn bộ những quan iểm, tƣ tƣởng cùng
với những thiết chế xã hội tƣơng ứng ƣợc hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất ịnh. -
Kết cấu của kiến trúc thƣợng tầng của một xã hội cụ thể bao gồm:
+ Hệ thống các quan iểm tƣ tƣởng: chính trị, pháp quyền, tôn giáo, ạo ức, nghệ thuật,
khoa học... Trong ó, chính trị, pháp quyền có quan hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng, các hình
thái ý thức xã hội khác có quan hệ gián tiếp.
+ Các thiết chế chính trị - xã hội tƣơng ứng của chúng: Đảng phái, nhà nƣớc, các oàn
thể, giáo hội... Trong ó nhà nƣớc có vai trò ặc biệt quan trọng trong kiến trúc thƣợng tầng.
Nhà nước là một bộ máy tổ chức quyền lực và thực thi quyền lực ặc biệt của xã hội
trong iều kiện xã hội có ối kháng giai cấp. Thực chất nhà nƣớc nào cũng là công cụ quyền
lực thực hiện chuyên chính của giai cấp thống trị - là giai cấp nắm giữ tƣ liệu sản xuất trong xã hội. lOMoARcPSD| 40651217
3.1.3.2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
* Vai trò quyết ịnh của cơ sở hạ t ng ối với kiến tr c thượng t ng
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng là hai mặt của ời sống xã hội, chúng thống nhất
biện chứng với nhau, trong ó cơ sở hạ tầng óng vai trò quyết ịnh ối với kiến trúc thƣợng
tầng. Vai trò quyết ịnh ó thể hiện ở chỗ:
+ Mỗi cơ sở hạ tầng hình thành trên một kiến trúc thƣợng tầng tƣơng ứng với nó. Tính
chất của kiến trúc thƣợng tầng do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết ịnh. Trong xã hội có giai
cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng chiếm vị trí thống trị về mặt chính trị và ời
sống tinh thần của xã hội. Các mâu thuẫn trong kinh tế xét cho cùng quyết ịnh các mâu thuẫn
trong lĩnh vực chính trị tƣ tƣởng. Tất cả các yếu tố của kiến trúc thƣợng tầng nhƣ nhà nƣớc,
pháp quyền, triết học, tôn giáo... ều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, do
cơ sở hạ tầng quyết ịnh.
+ Những thay ổi của cơ sở hạ tầng tất yếu ƣa ến sự thay ổi trong kiến trúc thƣợng tầng.
Sự biến ổi ó diễn ra trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội cũng nhƣ từ hình thái kinh tế - xã
hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác.
+ Sự thay ổi của kiến trúc thƣợng tầng diễn ra rất phức tạp, có những yếu tố thay ổi
nhanh chóng nhƣ nhà nƣớc, pháp luật nhƣng cũng có những yếu tố thay ổi chậm nhƣ tôn
giáo, triết học, ạo ức, nghệ thuật...
+ Lực lƣợng sản xuất có vai trò làm thay ổi kiến trúc thƣợng tầng nhƣng nó tác ộng
gián tiếp thông qua sự thay ổi của cơ sở hạ tầng.
* Sự tác ộng trở lại của kiến tr c thượng t ng ối với cơ sở hạ t ng
Kiến trúc thƣợng tầng do cơ sở hạ tầng sinh ra, song nó cũng có tính ộc lập tƣơng ối,
tác ộng trở lại cơ sở hạ tầng.
- Kiến trúc thƣợng tầng sẽ bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra
nó ồng thời ấu tranh xóa bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng cũ.
- Các yếu tố khác nhau của kiến trúc thƣợng tầng có tác ộng khác nhau ến cơ sở hạ
tầng, trong ó, yếu tố tác ộng mạnh mẽ nhất, trực tiếp nhất ến cơ sở hạ tầng là nhà nƣớc.
Bởi nó là bộ máy bạo lực tập trung của giai cấp thống trị về kinh tế.
- Sự tác ộng của kiến trúc thƣợng tầng ến cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai xu hƣớng:
+ Khi kiến trúc thƣợng tầng phản ánh úng và phù hợp với nhu cầu khách quan của sự
phát triển kinh tế thì nó sẽ có tác ộng tích cực, thúc ẩy cơ sở hạ tầng phát triển.
+ Khi kiến trúc thƣợng tầng không phản ánh úng hoặc không phù hợp với nhu cầu
khách quan của sự phát triển kinh tế thì sẽ kìm hãm sự phát triển của cơ sở hạ tầng.
Tóm lại, xét cho cùng, mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng
tầng thực chất là mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Do ó, việc vận dụng quy luật về mối
quan hệ này có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện ổi mới tƣ duy kinh tế gắn liền với ổi mới
về chính trị ở Việt Nam trong giai oạn hiện nay. lOMoARcPSD| 40651217
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng là
cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách úng ắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
Kinh tế và chính trị tác ộng biện chứng, trong ó kinh tế quyết ịnh chính trị, chính trị tác ộng
trở lại to lớn, mạnh mẽ ối với kinh tế. Thực chất của vai trò kiến trúc thƣợng tầng là vai trò
hoạt ộng tự giác tích cực của các giai cấp, ảng phái vì lợi ích kinh tế sống còn của mình. Sự
tác ộng của kiến trúc thƣợng tầng ối với cơ sở hạ tầng trƣớc hết và chủ yếu thông qua ƣờng
lối chính sách của ảng, nhà nƣớc. Chính vì vậy V.I Lênin viết: "Chính trị là sự biểu hiện tập
trung của kinh tế ... Chính trị không thể không chiếm ịa vị hàng ầu so với kinh tế "1.
- Trong nhận thức và thực tiễn nếu tách rời hoặc tuyệt ối hoá một yếu tố nào giữa kinh
tế và chính trị ều là sai lầm. Tuyệt ối hoá kinh tế, hạ thấp hoặc phủ nhận yếu tố chính trị là
rơi vào quan iểm duy vật tầm thƣờng, duy vật kinh tế sẽ dẫn ến vô chính phủ, bất chấp kỷ
cƣơng, pháp luật và không tránh khỏi thất bại, ổ vỡ. Nếu tuyết ối hoá về chính trị, hạ thấp
hoặc phủ ịnh vai trò của kinh tế sẽ dẫn ến duy tâm, duy ý chí, nôn nóng, chủ quan, ốt cháy
giai oạn và cũng không tránh khỏi thất bại.
- Trong quá trình lãnh ạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta ã rất quan tâm ến nhận thức
và vận dụng quy luật này. Trong thời kỳ ổi mới ất nƣớc, Đảng ta chủ trƣơng ổi mới toàn
diện cả kinh tế và chính trị, trong ó ổi mới kinh tế là trung tâm, ồng thời ổi mới chính trị từng
bƣớc thận trọng vững chắc bằng những hình thức, bƣớc i thích hợp; giải quyết tốt mối quan
hệ giữa ổi mới - ổn ịnh- phát triển, giữ vững ịnh hƣớng xã hội chủ nghĩa.
3.1.4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
3.1.4.1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế - xã hội * Khái niệm
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng ể chỉ xã
hội ở từng giai oạn lịch sử nhất ịnh, với một kiểu quan hệ sản xuất ặc trƣng cho xã hội ó,
phù hợp với một trình ộ nhất ịnh của lực lƣợng sản xuất, và với một kiến trúc thƣợng tầng
tƣơng ứng ƣợc xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
* Kết cấu của hình thái kinh tế - xã hội
Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong ó có
các mặt cơ bản là lực lƣợng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thƣợng tầng. Mỗi mặt
của hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng và tác ộng qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau.
- Lực lƣợng sản xuất là nền tảng vật chất - kỹ thuật của mối hình thái kinh tế xã hội.
Hình thái kinh tế - xã hội khác nhau có lực lƣợng sản xuất khác nhau. Suy ến cùng, sự phát
1 Lênin, Toàn tập, tập 42, Nxb. TBM.1977, tr 349. lOMoARcPSD| 40651217
triển của lực lƣợng sản xuất quyết ịnh sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của các
hình thái kinh tế - xã hội.
- Các quan hệ sản xuất tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội và quyết ịnh tất cả mọi quan
hệ xã hội khác. Mỗi một hình thái kinh tế - xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất ặc trƣng cho
nó. Quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan ể phân biệt các chế ộ xã hội.
- Kiến trúc thƣợng tầng ƣợc hình thành và phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng, nhƣng
nó lại là công cụ ể bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
Ngoài các mặt cơ bản nêu trên, các hình thái kinh tế - xã hội còn có quan hệ gia ình,
dân tộc và các quan hệ xã hội khác. Các quan hệ ó ều gắn bó chặt chẽ với quan hệ sản xuất,
biến ổi cùng với sự biến ổi của quan hệ sản xuất.
3.1.4.2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người
Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử nhân loại ã, ang và sẽ trải
qua hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ, hình thái kinh tế - xã hội phong kiến, hình
thái kinh tế - xã hội tƣ bản chủ nghĩa và hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Sự
thay thế và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội ó trong lịch sử là một quá trình lịch sử - tự nhiên.
Quá trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài ngƣời là sự thống nhất giữa lôgíc và lịch
sử, bao hàm cả sự phát triển tu n tự ối với lịch sử phát triển toàn thế giới và sự phát triển
“bỏ qu
a” một hay vài hình thái kinh tế xã hội ối với một số quốc gia, dân tộc cụ thể.
Khi phân tích sự phát triển của lịch sử nhân loại theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội,
C.Mác ã cho rằng: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử -
tự nhiên”. Thể hiện trên các phƣơng diện sau:
Một là, sự vận ộng, phát triển của xã hội không tuân theo ý chí chủ quan của con ngƣời
mà tuân theo các quy luật khách quan, cơ bản nhất là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản
xuất với trình ộ của lực lƣợng sản xuất và quy luật kiến trúc thƣợng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng.
Hai là, nguồn gốc của mọi sự vận ộng, phát triển của xã hội, của lịch sử nhân loại suy
ến cùng ều có nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp từ sự phát triển của lực lƣợng sản xuất của xã hội ó.
Ba là, Quá trình phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội có thể do sự tác ộng của
nhiều nhân tố chủ quan, nhƣng nhân tố giữ vai trò quyết ịnh chính là sự tác ộng của các quy
luật khách quan. Qua ó, xã hội loài ngƣời ã tuần tự trải qua các hình thái kinh tế- xã hội:
Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tƣ bản chủ nghĩa và tƣơng lai sẽ là
hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Bốn là, chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng ịnh con ƣờng phát triển của mỗi dân tộc không
chỉ bị chi phối bởi các quy luật chung, mà còn bị tác ộng bởi các iều kiện tự nhiên, chính trị,
văn hoá... Chính vì vậy, lịch sử phát triển của nhân loại hết sức phong phú và a dạng. Có
những dân tộc lần lƣợt trải qua các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp ến cao, nhƣng cũng có lOMoARcPSD| 40651217
những dân tộc bỏ qua một hay một vài hình thái kinh tế xã hội nào ó. Hình thái kinh tế xã
hội cộng chủ nghĩa
ra ời là tất yếu khách quan của lịch sử xã hội. Phát triển là xu hƣớng tất
yếu, cơ bản của lịch sử xã hội loài ngƣời. Chủ nghĩa tƣ bản không phải là nấc thang phát
triển cuối cùng của xã hội loài ngƣời. Chính những mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội tƣ
bản ã quyết ịnh sự vận ộng phát triển của xã hội loài ngƣời. Những tiền ề vật chất cho sự
vận ộng phát triển xã hội ã xuất hiện ngay trong lòng xã hội tƣ bản. Đó là lực lƣợng sản xuất
hiện ại với tính chất xã hội hóa cao và giai cấp vô sản tiên tiến, cách mạng, ã phát triển cả về
số lƣợng và chất lƣợng. Tiền ề lý luận cho sự vận ộng phát triển xã hội ã xuất hiện, ó là hệ
tƣ tƣởng Mác - Lênin khoa học và cách mạng. Sự thay thế hình thái kinh tế xã hội tƣ bản
chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa phải thông qua ấu tranh giai cấp mà ỉnh
cao là cách mạng xã hội.
3.1.4.3. Giá trị khoa học và ý nghĩa cách mạng của lý luận hình thái kinh tế - xã hội
* Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội
Sáng tạo ra học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một bƣớc ngoặt cách mạng trong
quan niệm về lịch sử - xã hội của nhân loại.
- Học thuyết ó chỉ ra vai trò quyết ịnh của sản xuất vật chất, ối với sự tồn tại và phát
triển của xã hội. Vì vậy, ể giải thích các hiện tƣợng xã hội trƣớc hết phải xuất phát từ sản
xuất vật chất, từ phƣơng thức sản xuất của xã hội với cốt lõi của nó là trình ộ phát triển của
lực lƣợng sản xuất hiện thực.
- Học thuyết ó chỉ ra: xã hội là một cơ thể sống sinh ộng, các mặt cơ bản của nó có mối
liên hệ tác ộng lẫn nhau, trong ó quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản nhất. Vì vậy, ể lý giải
chính xác ời sống xã hội cần phải xuất phát từ quan hệ sản xuất hiện thực ể tiến hành phân
tích các quan hệ tinh thần khác nhau của ời sống xã hội và mối quan hệ giữa chúng.
- Học thuyết cũng chỉ ra sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình
tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan con ngƣời. Vì vậy, muốn nhận
thức úng về xã hội, phải xuất phát từ chính bản thân xã hội với những quan hệ sản xuất cấu
thành và nghiên cứu những quy luật vận hành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội ó.
Đây là những giá trị phƣơng pháp luận chung nhất cho việc nghiên cứu về lịch sử xã
hội, lịch sử nhân loại và lịch sử cộng ồng ngƣời.
* Ý nghĩa cách mạng của học thuyết kinh tế - xã hội
- Học thuyết hình thái kinh tế xã hội là cơ sở khoa học cho việc xác ịnh con ƣờng phát
triển của nƣớc ta ó là quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế ộ tƣ bản chủ nghĩa. Đây chính
là sự lựa chọn duy nhất úng ắn, có khả năng và iều kiện ể thực hiện.Con ƣờng phát triển quá
ộ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế ộ tƣ bản chủ nghĩa ở Việt Nam là phù hợp với tính quy
luật của việc “bỏ qua” một hay vài hình thái kinh tế - xã hội trong sự phát triển lịch sử.
- Quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế ộ tƣ bản chủ nghĩa ở Việt Nam là phù hợp với
quy luật phát triển rút ngắn trong lịch sử loài ngƣời. Bản chất của sự phát triển rút ngắn xã
hội làrút ngắn các giai oạn, các bƣớc i của nền văn minh loài ngƣời, cốt lõi là sự tăng trƣởng lOMoARcPSD| 40651217
nhảy vọt của lực lƣợng sản xuất. Qua quá trình tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận, Đảng
cộng sản Việt Nam ã chỉ ra thực chất của việc bỏ qua chế ộ tƣ bản chủ nghĩa, quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay: “Con ƣờng i lên của nƣớc ta là sự phát triển quá ộ lên
chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế ộ tƣ bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của
quan hệ sản xuất và kiến trúc thƣợng tầng tƣ bản chủ nghĩa, nhƣng tiếp thu, kế thừa những
thành tựu của nhân loại ã ạt ƣợc dƣới chế ộ tƣ bản chủ nghĩa, ặc biệt là về khoa học công
nghệ, ể phát triển nhanh lực lƣợng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện ại”1.
- Học thuyết hình thái kinh tế xã hội là cơ sở lí luận, phƣơng pháp luận khoa học trong
quán triệt quan iểm ƣờng lối của Đảng ta. Mô hình, mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta
ƣợc xác ịnh với các tiêu chí về lực lƣợng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thƣợng tầng.
Đồng thời xác ịnh các phƣơng hƣớng xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội ở nƣớc ta.
- Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở lí luận, phƣơng pháp luận khoa học và
cách mạng trong ấu tranh bác bỏ những quan iểm thù ịch, sai trái về xã hội. Phê phán thuyết
kỹ trị, thuyết hội tụ ã tuyệt ối hóa yếu tố kinh tế - kỹ thuật, xoá nhoà sự khác nhau về bản
chất của các chế ộ xã hội nhằm chứng minh cho sự tồn tại vĩnh viễn của chế ộ tƣ bản.
Tóm lại, ngày nay thực tiễn xã hội và sự phát triển của nhận thức khoa học ã bổ sung,
phát triển mới các quan niệm lịch sử xã hội, song lí luận hình thái kinh tế - xã hội vẫn giữ
nguyên giá trị, là quan niệm duy nhất khoa học và cách mạng ể phân tích lịch sử và nhận
thức các vấn ề xã hội, là cơ sở nền tảng lí luận cho chủ nghĩa xã hội khoa học.
3.2. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
3.2.1. Giai cấp và ấu tranh giai cấp 3.2.1.1. Giai cấp
* Định nghĩa giai cấp
- Trong tác phẩm Sáng kiến vĩ ại, V.I.Lênin ƣa ra ịnh nghĩa về giai cấp: “Ngƣời ta gọi
là giai cấp, những tập oàn to lớn gồm những ngƣời khác nhau về ịa vị của họ trong một hệ
thống sản xuất xã hội nhất ịnh trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thƣờng thƣờng
thì những quan hệ này ƣợc pháp luật quy ịnh và thừa nhận) ối với những tƣ liệu sản xuất,
về vai trò của họ trong tổ chức lao ộng xã hội, và nhƣ vậy là khác nhau về cách thức hƣởng
thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ ƣợc hƣởng. Giai cấp là những tập oàn
ngƣời, mà tập oàn này có thể chiếm oạt lao ộng của tập oàn khác, do chỗ các tập oàn ó có ịa
vị khác nhau trong một chế ộ kinh tế xã hội nhất ịnh”2
Nhƣ vậy, sự ra ời và tồn tại của giai cấp gắn với những hệ thống sản xuất xã hội nhất
ịnh. Sự khác nhau về ịa vị của các giai cấp trong hệ thống sản xuất xã hội là do:
+ Thứ nhất: khác nhau về quan hệ của họ ối với việc sở hữu những tƣ liệu sản xuất của xã hội.
1 Văn kiện Đại hội Đảng, Nxb. Chính trị Quốc gia. H. 2001. Tr 84.
2 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, t.39, tr. 17-18. lOMoAR cPSD| 40651217
+ Thứ hai: khác nhau về vai trò của họ trong tổ chức quản lý sản xuất, phân công lao ộng xã hội.
+ Thứ ba: khác nhau về phƣơng thức và quy mô phân phối những sản phẩm lao ộng của xã hội.
Trong những sự khác nhau trên, sự khác nhau về sở hữu ối với tƣ liệu sản xuất có ý
nghĩa quan trọng quyết ịnh nhất. Bởi vì, trong xã hội tập oàn ngƣời nào nắm giữ tƣ liệu sản
xuất sẽ trở thành giai cấp thống trị, có quyền tổ chức sản xuất và chiếm oạt những sản phẩm
lao ộng của xã hội làm ra.
- Phân biệt giai cấp với tầng lớp xã hội. Khái niệm tầng lớp xã hội thƣờng ƣợc dùng ể
chỉ sự phân tầng, phân lớp, phân nhóm giữa những con ngƣời trong cùng một giai cấp theo
ịa vị và sự khác biệt cụ thể của họ trong giai cấp ó. Khái niệm này cũng còn ƣợc dùng ể chỉ
những nhóm ngƣời ngoài kết cấu các giai cấp trong một xã hội nhất ịnh nhƣ tầng lớp công
chức, trí thức, tiểu nông... Những tầng lớp này ều có quan hệ nhất ịnh với giai cấp này hay
giai cấp khác trong xã hội.
*Nguồn gốc hình thành giai cấp
Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng ịnh, sự tồn tại giai cấp, ối kháng và ấu tranh giai cấp là
hiện tƣợng có tính lịch sử. Theo C.Mác: “Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những
giai oạn phát triển lịch sử nhất ịnh của sản xuất”1.
- Nguồn gốc trực tiếp của sự phân hóa giai cấp là sự ra ời và tồn tại của chế ộ chiếm
hữu tƣ nhân về tƣ liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Bởi vì chỉ trong iều kiện ó mới có khả
năng khách quan làm phát sinh và tồn tại sự phân biệt ịa vị của các tập oàn ngƣời trong quá
trình sản xuất xã hội. Do ó, dẫn tới khả năng tập oàn này có thể chiếm oạt lao ộng của tập
oàn khác, xã hội phân chia thành giai cấp thống trị, bóc lột và giai cấp bị thống trị, bị bóc lột.
- Nguồn gốc sâu xa của sự phân hóa giai cấp trong xã hội chính là do tình trạng phát
triển nhƣng chƣa tới trình ộ xã hội hóa cao của lực lƣợng sản xuất. Khi lực lƣợng sản xuất
ã ạt trình ộ xã hội hóa cao thì chính nó lại là nguyên nhân khách quan của việc xóa bỏ chế ộ
chiếm hữu tƣ nhân về tƣ liệu sản xuất và do ó dẫn tới sự xóa bỏ giai cấp, ối kháng và ấu
tranh giai cấp trong xã hội.
Sự hình thành và phát triển giai cấp trong lịch sử có thể diễn ra với những hình thức và
mức ộ khác nhau ở các cộng ồng xã hội khác nhau. Điều ó tùy thuộc sự tác ộng cụ thể của
các nhân tố khách quan và chủ quan ến tiến trình vận ộng, phát triển của mỗi cộng ồng ngƣời.
Tuy nhiên, sự hình thành và phát triển giai cấp diễn ra chủ yếu dƣới tác ộng của nhân tố bạo
lực và sự tác ộng của quy luật kinh tế phân hóa những ngƣời sản xuất hàng hóa trong nội bộ cồng ồng xã hội.
* Kết cấu giai cấp trong xã hội có ối kháng giai cấp
Kết cấu giai cấp trong xã hội có ối kháng giai cấp gồm có: giai cấp cơ bản và những
giai cấp không cơ bản và các tầng lớp xã hội trung gian.
1 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, NXB.CTQG, H, 1995, t.28, tr.662 lOMoARcPSD| 40651217
- Giai cấp cơ bản là sản phẩm của những phƣơng thức sản xuất thống trị nhất ịnh. Đó
là giai cấp chủ nô và nô lệ trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giai cấp ịa chủ và nông dân trong
xã hội phong kiến; giai cấp tƣ sản và vô sản trong xã hội tƣ bản chủ nghĩa.
- Những giai cấp không cơ bản là những giai cấp gắn với phƣơng thức sản xuất tàn dƣ
(nhƣ nô lệ trong buổi ầu xã hội phong kiến; ịa chủ và nông nô trong buổi ầu xã hội tƣ bản)
hoặc gắn với phƣơng thức sản xuất mầm mống (nhƣ tiểu chủ, tiểu thƣơng, giai cấp tƣ sản,
giai cấp công nhân công trƣờng thủ công trong giai oạn cuối xã hội phong kiến).
- Các t ng lớp trung gian nhƣtầng lớp bình dân trong xã hội nô lệ, tầng lớp tiểu tƣ sản
thành thị và nông thôn trong xã hội tƣ bản, tầng lớp trí thức... Các tầng lớp xã hội này không
có ịa vị kinh tế ộc lập, song tùy thuộc vào iều kiện lịch sử mà nó có thể phục vụ cho giai cấp
này hoặc giai cấp khác. Nó bị phân hóa dƣới tác ộng của sự vận ộng nền sản xuất vật chất xã hội.
Phân tích kết cấu giai cấp và sự biến ổi của nó có ý nghĩa quan trọng, giúp chính ảng
của giai cấp vô sản xác ịnh úng các mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu của xã hội; nhận
thức úng ịa vị, vai trò và thái ộ chính trị của mỗi một giai cấp. Trên cơ sở ó, xác ịnh ối tƣợng,
lực lƣợng cách mạng, nhiệm vụ và giai cấp lãnh ạo cách mạng.
3.2.1.2. Đấu tranh giai cấp
* Định nghĩa ấu tranh giai cấp

- V.I.Lênin ƣa ra ịnh nghĩa ấu tranh giai cấp nhƣ sau: “Đấu tranh giai cấp là cuộc ấu
tranh của quần chúng bị tƣớc hết quyền, bị áp bức và lao ộng, chống bọn có ặc quyền, ặc
lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc ấu tranh của những ngƣời công nhân làm thuê hay
những ngƣời vô sản chống những ngƣời hữu sản hay giai cấp tƣ sản”1.
- Đấu tranh giai cấp có thể biểu hiện dƣới nhiều hình thức: ấu tranh kinh tế, ấu tranh
tƣ tƣởng, ấu tranh chính trị... hoặc có thể biểu hiện thành ấu tranh dân tộc, văn hóa, tôn giáo...
* Thực chất của ấu tranh giai cấp
Đấu tranh giai cấp là cuộc ấu tranh giải quyết những mâu thuẫn về mặt lợi ích của
những ngƣời lao ộng, làm thuê, những ngƣời nô lệ, bị áp bức về chính trị - xã hội và bị bóc
lột về kinh tế chống lại giai cấp thống trị, những kẻ i áp bức và bóc lột; tức là nhằm giải
quyết mâu thuẫn về lợi ích kinh tế và chính trị - xã hội giữa giai cấp thống trị và bị thống trị.
* Nguồn gốc của ấu tranh giai cấp
Đấu tranh giai cấp có nguyên nhân khách quan từ sự phát triển mang tính xã hội hóa
ngày càng sâu rộng của lực lƣợng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tƣ nhân về tƣ liệu sản
xuất. Biểu hiện của mâu thuẫn này về phƣơng diện xã hội: mâu thuẫn giữa một bên là giai
cấp cách mạng, tiến bộ, ại diện cho phƣơng thức sản xuất mới, với một bên là giai cấp thống
trị, bóc lột, ại biểu cho những lợi ích gắn với quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu.
* Vai trò của ấu tranh giai cấp ối với sự vận ộng, phát triển của xã hội có ối kháng giai cấp
1 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1979, t.7, tr. 237 - 238. lOMoARcPSD| 40651217
Trong xã hội có ối kháng giai cấp, ấu tranh giai cấp giữ vai trò là ộng lựcquan trọng,
trực tiếp của sự tiến bộ và phát triển xã hội.
- Đấu tranh giai cấp dẫn tới sự ra ời của phƣơng thức sản xuất mới thông qua ỉnh cao
của nó là những cuộc cách mạng xã hội. Phƣơng thức sản xuất mới ra ời mở ra ịa bàn mới
cho sự phát triển của sản xuất xã hội, là ộng lực thúc ẩy sự phát triển của toàn bộ ời sống xã hội.
- Đấu tranh giai cấp góp phần xoá bỏ các thế lực phản ộng, lạc hậu, ồng thời cải tạo cả
bản thân giai cấp cách mạng. Giai cấp nào ại biểu cho phƣơng thức sản xuất mới, giai cấp ó sẽ lãnh ạo cách mạng.
- Đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tƣ sản là cuộc ấu tranh sau cùng
trong lịch sử xã hội có giai cấp. Nó là cuộc ấu tranh khác về chất so với các cuộc ấu tranh
trƣớc ó trong lịch sử. Thành quả chủ yếu mà cuộc ấu tranh ó ạt ƣợc là sự ra ời của xã hội
cộng sản chủ nghĩa – xã hội tiến tới xóa bỏ hoàn toàn áp bức, bóc lột.
3.2.1.3. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
Đấu tranh giai cấp trong lịch sử tất yếu dẫn ến cuộc ấu tranh của giai cấp vô sản chống
lại giai cấp tƣ sản – cuộc ấu tranh giai cấp cuối cùng trong lịch sử. Cuộc ấu tranh giai cấp
này chia thành hai giai oạn cơ bản: giai oạn trƣớc khi giành chính quyền và giai oạn sau khi giành chính quyền.
* Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chưa có chính quyền
Tổng kết thực tiễn cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chƣa giành ƣợc chính
quyền, C.Mác và Ph.Ăngghen ã chỉ ra ba hình thức ấu tranh cơ bản: ấu tranh kinh tế, ấu tranh
chính trị và ấu tranh tƣ tƣởng.
+ Đấu tranh kinh tế là một trong những hình thức cơ bản ấu tranh giai cấp của giai cấp
vô sản. Đấu tranh kinh tế có nhiệm vụ trƣớc mắt là bảo vệ những lợi ích hàng ngày của công
nhân nhƣ tăng lƣơng, rút ngắn thời gian lao ộng, cải thiện iều kiện sống...; có tác dụng tập
hợp lực lƣợng, giác ngộ quần chúng trong cuộc ấu tranh giai cấp nói chung. Tuy nhiên, ấu
tranh kinh tế không thể ạt ƣợc mục ích cuối cùng là xóa bỏ chế ộ tƣ bản chủ nghĩa.
+ Đấu tranh chính trị là hình thức ấu tranh cao nhất của giai cấp vô sản. Mục tiêu của
ấu tranh chính trị là ánh ổ ách thống trị của giai cấp tƣ sản, giành chính quyền về tay giai
cấp vô sản. Tuy nhiên, muốn giải quyết ƣợc mâu thuẫn cơ bản của xã hội, giai cấp vô sản
phải sử dụng bạo lực cách mạng ể ập tan nhà nƣớc tƣ sản, thiết lập quyền lực chính trị của
mình ối với toàn xã hội. Trên cơ sở ó, giai cấp vô sản tổ chức cải tạo xã hội cũ và xây dựng
thành công xã hội mới. Để giành thắng lợi trong cuộc ấu tranh, giai cấp vô sản tất yếu phải
tổ chức ra chính ảng của mình.
+ Đấu tranh tư tưởng có mục ích ập tan hệ tƣ tƣởng của giai cấp tƣ sản; khắc phục
những ảnh hƣởng của tƣ tƣởng, tâm lý, tập quán lạc hậu trong phong trào cách mạng; vũ
trang tƣ tƣởng cách mạng và khoa học của giai cấp công nhân. Ngoài ra, ấu tranh tƣ tƣởng
còn nhằm giáo dục quần chúng nhân dân lao ộng thấm nhuần ƣờng lối, chiến lƣợc cách
mạng của ảng, biến ƣờng lối cách mạng của ảng thành hành ộng cách mạng; ấu tranh chống
các trào lƣu tƣ tƣởng lệch lạc trong phong trào cách mạng, bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin và
ƣờng lối, chủ trƣơng của ảng... lOMoAR cPSD| 40651217
Ba hình thức ấu tranh cơ bản của giai cấp vô sản có quan hệ chặt chẽ thống nhất với
nhau. Trong ó, ấu tranh chính trị là hình thức ấu tranh cao nhất, có ý nghĩa quyết ịnh ến thắng
lợi của giai cấp vô sản. Để ảm bảo cho thắng lợi cuối cùng của cuộc ấu tranh, giai cấp vô sản
phải xác ịnh và sử dụng úng các hình thức ấu tranh cho phù hợp với mỗi giai oạn cụ thể của cuộc cách mạng.
* Đấu tranh giai cấpcủa giai cấp vô sản trong thời kỳ quá ộ từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xã hội
- Do ặc iểm kinh tế - xã hội của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội chi phối nên ấu tranh
giai cấp vẫn là tất yếu.
Một là, nền sản xuất nhỏ và kinh tế nhiều thành phần còn chứa ựng cơ sở khách quan
ể tồn tại, nảy sinh giai cấp bóc lột và mâu thuẫn giai cấp.
Hai là, giai cấp tƣ sản tuy bị ánh ổ về mặt chính quyền, song chúng vẫn còn tiềm lực
tìm cách chống phá sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản.
Ba là, những tƣ tƣởng, tâm lý, tập quán, tàn dƣ của xã hội cũ vẫn chƣa mất i, chúng
chỉ có thể bị thủ tiêu thông qua cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản.
- Cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trong thời kỳ quá ộ từ chủ nghĩa tƣ bản lên
chủ nghĩa xã hội ƣợc diễn ra trong iều kiện mới với những nội dung mớihình thức mới
với tính chất phức tạp, khó khăn và lâu dài.
Một là, cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản ƣợc diễn ra trong iều kiện mới: giai
cấp vô sản từ ịa vị giai cấp bị thống trị ã trở thành giai cấp lãnh ạo xã hội; khối liên minh
công – nông – trí thức ƣợc củng cố trở thành nền tảng vững chắc của chế ộ xã hội mới; các
lực lƣợng phản cách mạng ngày càng bị thu hẹp dần... Tuy nhiên, ấu tranh giai cấp của giai
cấp vô sản trong thời kỳ quá ộ diễn ra trong iều kiện khó khăn nhƣ: kinh nghiệm quản lý xã
hội về mọi mặt của giai cấp vô sản còn nhiều hạn chế, giai cấp tƣ sản và thế lực thù ịch với
nhiều âm mƣu chống phá sự nghiệp cách mạng, những tàn dƣ của xã hội cũ... Vì vậy, tính
chất của cuộc ấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá ộ là hết sức gay go, quyết liệt và phức tạp.
Hai là, cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã
hội có nội dung mới so với cuộc ấu tranh giai cấp trƣớc khi giành chính quyền. Mục tiêu của
nó là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực của ời sống xã hội. Thực
chất, ây là cuộc ấu tranh giữa hai con ƣờng xã hội chủ nghĩa và tƣ bản chủ nghĩa. Để thực
hiện thắng lợi cuộc ấu tranh ó, giai cấp vô sản ồng thời phải thực hiện hai nhiệm vụ là bảo
vệ vững chắc thành quả cách mạng ã giành ƣợc và cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công
xã hội mới. Đây là nhiệm vụ phức tạp, khó khăn và lâu dài nhất trong cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản.
Ba là, cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản cũng diễn ra dƣới những hình thức
mới. Trong cuộc ấu tranh này, giai cấp vô sản sử dụng tổng hợp các hình thức a dạng, phong
phú nhƣ bằng bạo lực và hòa bình, bằng quân sự và kinh tế, bằng giáo dục và hành chính...
tùy vào mỗi giai oạn lịch sử cụ thể nhất ịnh.
- Đặc iểm ấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản – giai cấp công nhân trong thời kỳ quá
ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay lOMoAR cPSD| 40651217
Quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là quá ộ gián tiếp từ một xã hội thuộc ịa, nửa
phong kiến với trình ộ phát triển của lực lƣợng sản xuất không ồng ều giữa các vùng và khu
vực, tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế ộ tƣ bản chủ nghĩa.
+ Do ặc iểm kinh tế - xã hội của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Namquy ịnh
nên ấu tranh giai cấpvẫn là tất yếu.
Một là, trrong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, nền kinh tế sản xuất nhỏ
và nền kinh tế nhiều thành phần vận ộng theo cơ chế thị trƣờng còn chứa ựng cơ sở khách
quan ể tồn tại, nảy sinh giai cấp bóc lột và mâu thuẫn giai cấp. Cơ sở kinh tế ó òi hỏi tất yếu
phải ấu tranh chống lại khuynh hƣớng tự phát i lên chủ nghĩa tƣ bản, giữ vững ịnh hƣớng
xã hội chủ nghĩa của ất nƣớc.
Hai là, các thế lực thù ịch, phản ộng bằng nhiều âm mƣu và thủ oạn tìm cách chống
phá sự nghiệp cách mạng của ất nƣớc; thực hiện âm mƣu “diễn biến hòa bình” hòng xóa bỏ
vai trò lãnh ạo của Đảng và chế ộ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Ba là, những tƣ tƣởng, tâm lý, tập quán lạc hậu, tàn dƣ của xã hội phong kiến, tƣ
sản, của chủ nghĩa thực dân, mặt trái của kinh tế thị trƣờng... vẫn còn tồn tại, chúng chỉ có
thể bị thủ tiêu thông qua cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản.Cuộc ấu tranh giai cấp ở
Việt Nam hiện nay ang diễn ra gay go, phức tạp trên tất cả lĩnh vực của ời sống xã hội.
+ Cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân ở Việt Nam hiện nay ƣợc diễn ra trong
iều kiện mới với những nội dung mớihình thức mới với tính chất phức tạp, khó khăn và lâu dài.
Một là, cuộc ấu tranh giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
diễn ra trong iều kiện mới: ất nƣớc có những biến ổi to lớn về kinh tế - xã hội, ịa vị của các
giai cấp trong xã hội có biến ổi căn bản, quan hệ giữa các giai cấp và tầng lớp chủ yếu là
quan hệ hợp tác và ẩu tranh trong nội bộ nhân dân nhằm tăng cƣờng sự oàn kết trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc; lợi ích giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích toàn
dân tộc; vai trò lãnh ạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nƣớc Việt Nam ƣợc tăng cƣờng,
hoàn thiện trở thành công cụ chính trị mạnh mẽ trong cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp vô
sản và nhân dân lao ộng... Tuy nhiên, trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, cách mạng
Việt Nam còn có nhiều khó khăn, thách thức: các thế lực thù ịch thực hiện âm mƣu “diễn
biến hòa bình”, gây bạo loạn lật ổ, sử dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” hòng làm
thay ổi chế ộ chính trị ở Việt Nam; sự khủng hoảng chủ nghĩa xã hội thế giới và sự iều chỉnh
ể thích nghi của chủ nghĩa tƣ bản hiện ại có tác ộng ến cuộc ấu tranh giai cấp ở Việt Nam
hiện nay. Bởi vậy, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một nhiệm vụ trọng
ại, nhƣng cũng rất khó khăn, phức tạp và lâu dài.
Hai là, nội dung của cuộc ấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam hiện naylà thực hiện thắng lợi mục tiêu ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, xây
dựng một xã hội dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh. Thực chất ây là
cuộc ấu tranh giữa các nhân tố thúc ẩy ất nƣớc theo ịnh hƣớng xã hội chủ nghĩa với các nhân
tố làm cản trở ất nƣớc theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa. lOMoARcPSD| 40651217
Để thực hiện thắng lợi mục tiêu trên, Đảng và nhân dân Việt Nam phải thực hiện thắng
lợi hai nhiệm vụ chiến lƣợc là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Đại hội IX của Đảng ta khẳng ịnh nội dung chủ yếu của cuộc ấu tranh giai cấp ở Việt
Nam hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa theo ịnh hƣớng
xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nƣớc ngh o, kém phát triển, thực hiện công bằng xã
hội, chống áp bức, bất công, ấu tranh ngăn chặn, khắc phục những tƣ tƣởng và hành ộng
tiêu cực, sai trái, ấu tranh làm thất bại mọi âm mƣu và hành ộng chống phá của các thế lực
thù ịch; bảo vệ ộc lập dân tộc, xây dựng nƣớc ta thành một nƣớc xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc.
Ba là, ấu tranh giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ƣợc diễn
ra với nhiều hình thức phong phú, a dạng và òi hỏi phải sử dụng tổng hợp các biện pháp linh
hoạt: bằng hành chính và giáo dục; giữa cải tạo và xây dựng; sử dụng các hình thức kinh tế
trung gian, quá ộ; phát triển kinh tế thị trƣờng ịnh hƣớng xã hội chủ nghĩa; mở cửa và hội
nhập quốc tế; kết hợp giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăng cƣờng quốc phòng và an ninh...
Để thực hiện thắng lợi nội dung của cuộc ấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay òi hỏi
phải giải quyết tốt các phƣơng hƣớng và nhiệm vụ cụ thể: nâng cao năng lực và sức chiến
ấu của Đảng; ẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện ại hóa ất nƣớc; phát triển văn hóa, thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội; tăng cƣờng quốc phòng và an ninh; mở rộng quan hệ ối ngoại;
giữ vững ổn ịnh chính trị - xã hội ất nƣớc.Động lực chủ yếu ể phát triển ất nƣớc là ại oàn
kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công – nông – trí thức do Đảng lãnh ạo, kết hợp hài
hòa các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành
phần kinh tế, của toàn xã hội.
Nhƣ vậy, ấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của ời
sống xã hội với các nội dung cụ thể khác nhau nhằm giải quyết những mâu thuẫn của quá
trình vận ộng i lên chủ nghĩa xã hội. Đó là cuộc ấu tranh giai cấp diễn ra trong iều kiện mới,
với nội dung và hình thức mới với tính chất phức tạp, khó khăn và lâu dài. 3.2.2. Dân tộc
3.2.2.1. Các hình thức cộng ồng người trước khi hình thành dân tộc

Để tồn tại và phát triển, con ngƣời phải gắn kết với nhau thành những cộng ồng. Trong
quá trình phát triển của xã hội, trƣớc khi dân tộc ra ời, các hình thức cộng ồng ngƣời biến
ổi từ thị tộc ến bộ lạc, bộ tộc. Trong ó, dân tộc là hình thức cộng ồng ngƣời cao nhất và phổ
biến nhất của xã hội loài ngƣời hiện nay. * Thị tộc
Ngay từ khi mới thoát khỏi giới ộng vật, con ngƣời ã sống thành tập oàn, ó là những
bầy ngƣời nguyên thủy.Khi tiến ến một trình ộ cao hơn, những bầy ngƣời ó phát triển thành
thị tộc. Thị tộc vừa là thiết chế xã hội ầu tiên, vừa là hình thức cộng ồng ngƣời sớm nhất của loài ngƣời.
Ngoài ặc trƣng chung về huyết thống là chủ yếu, thị tộc còn có những quan hệ cộng
ồng về ngôn ngữ, tập quán, tín ngƣỡng, văn hóa. Mỗi thị tộc có khu vực cƣ trú, vùng săn bắt và tên gọi riêng. lOMoARcPSD| 40651217
Cơ sở kinh tế của thị tộc là quyền sở hữu chung về tƣ liệu sản xuất và tài sản. Họ cùng
lao ộng và mọi sản phẩm ƣợc chia ều cho tất cả các thành viên trong thị tộc.
Lãnh ạo thị tộc là một hội ồng thị tộc, ứng ầu là tộc trƣởng ƣợc mọi ngƣời bầu ra.
Việc quản lý iều hành thị tộc dựa trên nghị quyết của hội nghị thị tộc. Các thành viên trong
thị tộc chấp hành sự iều khiển của tộc trƣởng một cách tự nguyện. * Bộ lạc
Bộ lạc là cộng ồng bao gồm những thị tộc có quan hệ cùng huyết thống hoặc các thị
tộc có quan hệ hôn nhân liên kết với nhau. Bộ lạc là hình thức cộng ồng ngƣời phát triển từ
thị tộc và do sự liên kết của nhiều thị tộc có cùng huyết thống tạo thành.
Đặc trƣng của bộ lạc là có cùng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa, tín ngƣỡng
và cùng chung sống trên một vùng lãnh thổ. Lãnh thổ của bộ lạc ổn ịnh hơn so với thị tộc.
Bộ lạc có hình thức sở hữu cao hơn thị tộc. Ngoài sở hữu riêng của thị tộc, bộ lạc còn
có những sở hữu khác bao gồm vùng lãnh thổ, nơi trồng trọt, săn bắt và chăn nuôi...
Lãnh ạo bộ lạc là một hội ồng các tộc trƣởng. Trong bộ lạc có một thủ lĩnh tối cao
nhƣng mọi quyền hành quản lý bộ lạc ề do hội nghị của hội ồng các tộc trƣởng và thủ lĩnh
quân sự quyết ịnh. Hình thức phát triển cao nhất của bộ lạc là liên minh bộ lạc ƣợc hình
thành từ sự liên kết nhiều bộ lạc. * Bộ tộc
Bộ tộc là hình thức cộng ồng ngƣời hình thành khi xã hội có sự phân chia thành giai
cấp. Các bộ tộc ƣợc hình thành từ sự liên kết của nhiều bộ lạc sống trên một lãnh thổ nhất
ịnh. Bộ tộc hình thành cùng với chế ộ chiếm hữu nô lệ, hoặc trong những xã hội bỏ qua chế
ộ chiếm hữu nô lệ, thì bộ tộc hình thành cùng với chế ộ phong kiến.
Đặc trƣng cơ bản của bộ tộc là việc hình thành lãnh thổ chung, tiếng nói chung, văn
hóa và lối sống chung, nó ánh dấu sự tan rã của các quan hệ sản xuất nguyên thủy hình thành
quan hệ sản xuất của xã hội có giai cấp. Cơ sở hình thành bộ tộc không còn là quan hệ huyết
thống mà dựa trên quan hệ lãnh thổ giữa những ngƣời ở các bộ lạc khác nhau, gắn bó với
nhau thông qua hoạt ộng sản xuất, thƣơng mại và các qua hệ kinh tế khác. Quyền sở hữu tƣ
nhân về tƣ liệu sản xuất xuất hiện và quan hệ bóc lột xuất hiện.
Bộ tộc tạo iều kiện cho sản xuất phát triển, cho tích lũy và trao ổi kinh nghiệm sản
xuất, văn hoá... Nhƣng khi nền sản xuất hàng hóa thay thế dần nền kinh tế tự nhiên, bộ tộc
trở thành sức cản ối với sự phát triển của sản xuất và trao ổi, cho nên dân tộc xuất hiện thay
thế dần hình thức bộ tộc.
3.2.2.2. Dân tộc – hình thức cộng ồng người phổ biến hiện nay
* Khái niệm dân tộc

Dân tộc là hình thức cộng ồng ngƣời phát triển cao nhất từ trƣớc ến nay. Khái niệm
dân tộc ƣợc dùng theo hai nghĩa:
Nghĩa thứ nhất, dân tộc dùng ể chỉ cộng ồng ngƣời cụ thể nào ó có những mối quan
hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ chung và trong sinh hoạt văn
hóa có những nét ặc thù so với những cộng ồng khác; có sự kế thừa và phát triển những nhân
tố tộc ngƣời ở cộng ồng bộ lạc, bộ tộc và thể hiện thành ý thức tự giác của các thành viên
trong cộng ồng ó. Theo nghĩa này, dân tộc là bộ phận của quốc gia, là cộng ồng xã hội theo
nghĩa dân tộc – tộc người. lOMoAR cPSD| 40651217
Nghĩa thứ hai, dân tộc dùng ể chỉ một cộng ồng ngƣời ổn ịnh, bền vững hợp thành
nhân dân của một quốc gia, có lãnh thổ chung, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung, có
truyền thống văn hóa, ấu tranh chung trong quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc. Theo nghĩa
này, dân tộc là toàn bộ nhân dân một quốc gia, là quốc gia – dân tộc.
Đứng trên lập trƣờng của giai cấp vô sản về vấn ề dân tộc, C.Mác, Ph.Ăngghen cho
rằng, giai cấp tƣ sản ã ngày càng xóa bỏ tình trạng phân tán về tƣ liệu sản xuất, về tài sản
và về dân cƣ ã tạo nên những “... dân tộc thống nhất, có một chính phủ thống nhất, một luật
pháp thống nhất và lợi ích dân tộc thống nhất, có tính chất giai cấp và một hàng rào thuế
quan thống nhất”1.
Nhƣ vậy, các nhà kinh iển nói về dân tộc với nghĩa là quốc gia – dân tộc và nhấn mạnh
những yếu tố thống nhất, ổn ịnh trong các cộng ồng dân tộc.
Từ quan iểm của các nhà kinh iển, có thể khái quát: Dân tộc là một cộng ồng người ổn
ịnh ược hình thành trong lịch sử trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất, một ngôn ngữ thống
nhất, một nền kinh tế thống nhất, một nền văn hóa và tâm lý, tính cách thống nhất, với một
nhà nước và pháp luật thống nhất.

* Những ặc trưng cơ bản của dân tộc:
Thứ nhất, dân tộc là một cộng ồng người ổn ịnh trên mộtlãnh thổ thống nhất. Mỗi quốc
gia dân tộc ều có một lãnh thổ xác ịnh, các thành viên của dân tộc phải có trách nhiệm và
nghĩa vụ bảo vệ vùng lãnh thổ ó. Ngày nay, lãnh thổ của một dân tộc ƣợc hiểu không chỉ là
ất liền mà còn bao hàm cả vùng biển, vùng trời, hải ảo và thềm lục ịa…
Thứ hai, dân tộc là một cộng ồng thống nhất vềkinh tế. Kinh tế là một phƣơng thức
sinh sống của dân cƣ gắn các tộc ngƣời thành cộng ồng dân tộc. Tuy nhiên, khi dân tộc quốc
gia hình thành thì kinh tế ƣợc hiểu là một nền kinh tế thống nhất của một quốc gia có tính
ộc lập, tự chủ. Trong thế giới hiện ại, có sự hội nhập kinh tế quốc tế của mỗi quốc gia nhƣng
mỗi dân tộc vẫn có một nền kinh tế riêng và không chịu sự quản lý của quốc gia khác.
Thứ ba, dân tộc là một cộng ồng thống nhất về ngôn ngữ. Ngôn ngữ vừa là công cụ
giao tiếp riêng, vừa là một phƣơng tiện lƣu giữ các giá trị văn hóa của mỗi tộc ngƣời. Khi
quốc dân tộc quốc gia hình thành, mỗi dân tộc ều có một ngôn ngữ chung ể giao lƣu, kết nối
các thành viên của cộng ồng trong các hoạt ộng sống của họ. Khi giao lƣu quốc tế ƣợc mở
rộng ngôn ngữ của một quốc gia có thể ƣợc nhiều nƣớc sử dụng nhƣng ngôn ngữ ó vẫn ƣợc
xác ịnh là ngôn ngữ chính của dân tộc ã sản sinh ra nó.
Thứ tư, dân tộc là một cộng ồng bền vữngvề văn hóa, về tâm lý, tính cách. Đây là một
ặc trƣng quan trọng của mỗi dân tộc, ƣợc tạo nên bởi những nét ặc thù của một cộng ồng,
thể hiện ở phong tục, tập quán, tín ngƣỡng và các sinh hoạt văn hoá của các thành viên trong
cộng ồng dân tộc. Xã hội càng phát triển, giao lƣu văn hóa càng mạnh và nhu cầu văn hoá
càng cao. Lịch sử ấu tranh bảo vệ nền ộc lập dân tộc luôn gắn liền với cuộc ấu tranh giữ gìn
bản sắc văn hóa, chống lại nguy cơ bị ồng hoá về văn hoá.
Thứ năm, dân tộc là một cộng ồng người có một nhà nước và pháp luật thống nhất.
Đây là một ặc trƣng của dân tộc - quốc gia ể phân biệt với dân tộc theo nghĩa là các dân tộc
1 C.Mác và Ph.Ăngghen(1995), Toàn tập, t.4, Sdd, tr.603 lOMoARcPSD| 40651217
– tộc ngƣời. Dân tộc – quốc gia – nhà nƣớc là thống nhất không thể tách rời. Dân tộc nào
cũng có một nhà nƣớc nhất ịnh và nhà nƣớc nào cũng của một dân tộc nhất ịnh.
Tổng hòa các ặc trƣng trên về dân tộc làm cho cộng ồng dân tộc trở thành hình thức
phát triển nhất và bền vững nhất trong các hình thức cộng ồng trong lịch sử. Dân tộc hình
thành ã thực sự tạo ra ộng lực cho sự phát triển của xã hội. Đấu tranh chống lại sự nô dịch
và áp bức dân tộc chính là ấu tranh vì sự phát triển và tiến bộ chung của nhân loại.
* Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và ặc th sự hình thành dân tộc ở châu Á
- Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu
C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ, ở châu Âu, dân tộc hình thành theo hai phƣơng thức chủ
yếu gắn liền với sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tƣ bản.
Phương thức thứ nhất: dân tộc hình thành từ nhiều bộ tộc khác nhau trong một quốc
gia. Đó vừa là một quá trình thống nhất lãnh thổ, thống nhất thị trƣờng; ồng thời, cũng là
một quá trình ồng hóa các bộ tộc khác nhau thành một dân tộc duy nhất, một quốc gia dân
tộc ộc lập nhƣ nƣớc Đức, Ý, Pháp...
Phương thức thứ hai: do iều kiện chế ộ phong kiến chƣa bị thủ tiêu, chủ nghĩa tƣ bản
phát triển còn yếu, dân tộc ƣợc hình thành từ một bộ tộc. Ở ây không có quá trình ồng hóa
các bộ tộc mà chỉ có quá trình thống nhất các lãnh thổ phong kiến thành lập một quốc gia
gồm nhiều dân tộc, trong ó mỗi dân tộc hình thành từ một bộ tộc riêng, nhƣ nƣớc Nga, Áo, Hung...
Ở các nƣớc châu Âu, sự hình thành và phát triển dân tộc trải qua các thời kỳ chính:
gắn liền với cuộc cách mạng tƣ sản do giai cấp tƣ sản lãnh ạo; gắn liền với phong trào ấu
tranh chống chủ nghĩa ế quốc giải phóng dân tộc; thời kỳ các dân tộc xã hội chủ nghĩa ra ời.
- Tính ặc th của sự hình thành dân tộc Việt Nam
Sự hình thành các quốc gia dân tộc ở phƣơng Đông có tính ặc thù riêng. Thực tiễn lịch
sử cho thấy, ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam... dân tộc ƣợc hình thành rất sớm, không gắn
với sự ra ời của chủ nghĩa tƣ bản.
Dân tộc Việt Nam ƣợc hình thành rất sớm trong lịch sử gắn liền với nhu cầu dựng
nƣớc và giữ nƣớc, với quá trình ấu tranh chống giặc ngoại xâm và cải tạo thiên nhiên, bảo
vệ nền văn hóa dân tộc.
Lịch sử ã chứng minh rằng, từ hàng nghìn năm trƣớc, lãnh thổ Việt Nam ã có một cộng
ồng mang ầy ủ các ặc trƣng của một dân tộc. Dân tộc Việt Nam ã có một ngôn ngữ, văn hóa
thống nhất. Khoa học lịch sử ã khẳng ịnh, quá trình hình thành dân tộc Việt Nam ƣợc bắt ầu
từ khi nƣớc Đại Việt giành ƣợc ộc lập (cách ây hơn 1000 năm) cho ến thời Lý - Trần. Việc
hình thành dân tộc cũng nhƣ việc hình thành nhà nƣớc ều bắt nguồn từ nhu cầu chống thiên
tai và chống giặc ngoại xâm. Đặc trƣng này ã tạo nên những nét ộc áo trong sự cố kết cộng ồng của dân tộc Việt Nam.
3.2.3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc – nhân loại
3.2.3.1. Quan hệ giai cấp – dân tộc

Giai cấp và dân tộc là những phạm trù chỉ các quan hệ xã hội khác nhau, có vai trò lịch
sử khác nhau ối với sự phát triển của xã hội. lOMoARcPSD| 40651217
*Giai cấp quyết ịnh dân tộc
Trong một thời ại lịch sử, mỗi dân tộc ều do một giai cấp làm ại diện, quy ịnh tính chất
của dân tộc. Những giai cấp ại biểu cho sự phát triển của lực lƣợng sản xuất và xã hội cũng
là giai cấp ại biểu cho lợi ích chân chính của dân tộc.
Khi giai cấp thống trị ã trở thành lỗi thời, phản ộng, lợi ích giai cấp của nó mâu thuẫn
gay gắt với lợi ích dân tộc, kìm hãm sự phát triển của xã hội và của dân tộc. Yêu cầu tất yếu
phải làm cách mạng xã hội lật ổ giai cấp thống trị ể giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc.
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã chỉ rõ, ở các nƣớc
thuộc ịa, dân tộc chỉ có thể ƣợc giải phóng triệt ể khi ặt dƣới sự lãnh ạo của giai cấp công
nhân và thực hiện thắng lợi các mục tiêu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Khi ó vấn ề
dân tộc và vấn ề giai cấp mới ƣợc giải quyết một cách triệt ể.
* Vấn ề dân tộc có ảnh hưởng quan trọng ến vấn ề giai cấp
Dân tộc có vai trò quan trọng ối với vấn ề giai cấp. Sự hình thành dân tộc ã mở ra
những iều kiện thuận lợi hơn cho cuộc ấu tranh giai cấp. Giai cấp tƣ sản càng phát triển thì
giai cấp vô sản càng lớn mạnh. Giai cấp vô sản ã tận dụng những iều kiện thuận lợi do dân
tộc mang lại ể tập hợp lực lƣợng ấu tranh lật ổ sự thống trị của giai cấp tƣ sản, giải phóng
dân tộc và giải phóng giai cấp.
Đấu tranh giải phóng dân tộc là iều kiện, tiền ề cho ấu tranh giải phóng giai cấp.Trong
iều kiện chƣa có ộc lập dân tộc thì giai cấp ại biểu cho phƣơng thức sản xuất mới phải i ầu
trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, phải kết hợp chặt chẽ ấu tranh giai cấp và
ấu tranh dân tộc, lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc.
Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về quan hệ biện chứng giữa
giai cấp và dân tộc, ấu tranh giai cấp và ấu tranh dân tộc, Hồ Chí Minh ã kết luận rằng:
“Muốn cứu nƣớc và giải phóng dân tộc không có con ƣờng nào khác con ƣờng cách mạng
vô sản”1. Đó là ƣờng lối nắm vững ngọn cờ ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
3.3.2.2. Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại
Nhân loại là khái niệm dùng ể chỉ toàn thể cộng ồng ngƣời sống trên trái ất, ƣợc hình
thành trên cơ sở thiết lập những quan hệ giữa các thành viên, những tập oàn và những cộng
ồng trở thành một thể thống nhất. Cơ sở của sự thống nhất ó là bản chất ngƣời của từng cá
thể và của cả cộng ồng, bản chất ó quy ịnh lợi ích chung của cộng ồng nhân loại.
Lợi ích nhân loại là những vấn ề liên quan ến sự sống còn của cả loài ngƣời, là những
nhân tố áp ứng yêu cầu phát triển của loài ngƣời ở mọi quốc gia, không phân biệt sự khác
nhau về giai cấp, dân tộc, tôn giáo.
Giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác ộng ảnh
hƣởng qua lại lẫn nhau. Mối quan hệ biện chứng ó ƣợc thể hiện:
Một là, trong xã hội có giai cấp, lợi ích nhân loại không tách rời với lợi ích giai cấp,
lợi ích dân tộc và nó bị chi phối bởi lợi ích giai cấp và dân tộc. Lợi ích của giai cấp tiến bộ
phù hợp với lợi ích của nhân loại. Các giai cấp phản ộng ối với lịch sử về căn bản, lợi ích
của nó mâu thuẫn với lợi ích chung của dân tộc và lợi ích của nhân loại.
1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.9, Nxb.CTQG, H, 1996, tr.314. lOMoARcPSD| 40651217
Hai là, lợi ích nhân loại có tác ộng trở lại ến lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc. Một
mặt, sự tồn tại của nhân loại là tiền ề, iều kiện tất yếu của sự tồn tại dân tộc và giai cấp. Bởi,
sự phát triển của lực lƣợng sản xuất xã hội nói chung ã tạo ra những tiền ề quan trọng cho
con ngƣời cải tạo tự nhiên và xã hội, phục vụ cho cuộc sống của chính con ngƣời. Mặt khác,
sự phát triển về mọi mặt của nhân loại tạo ra những iều kiện thuận lợi cho cuộc ấu tranh của
giai cấp tiến bộ, cách mạng lật ổ ách thống trị của giai cấp thống trị, giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.
Hiện nay, sự phát triển của lực lƣợng sản xuất, của cách mạng khoa học công nghệ
hiện ại và toàn cầu hóa ang làm gay gắt thêm những vấn ề toàn cầu của thời ại. Việc giải
quyết tốt vấn ề nhân loại sẽ tạo tiền ề và iều kiện góp phần giải quyết vấn ề dân tộc và giai cấp hiện nay.
3.3. NHÀ NƢỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI 3.3.1. Nhà nƣớc
3.3.1.1. Nguồn gốc của nhà nước

Theo quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, nhà nƣớc là một phạm trù lịch sử, chỉ ra ời
và tồn tại trong một giai oạn phát triển nhất ịnh của xã hội và sẽ mất i khi những cơ sở cho
sự tồn tại và phát triển của nó không còn nữa.
Trong xã hội nguyên thủy, do kinh tế còn thấp kém, chƣa có iều kiện khách quan ể dẫn
ến sự phân hóa giai cấp nên nhà nƣớc chƣa xuất hiện. Đứng ầu các thị tộc và bộ lạc là những
tộc trƣởng do nhân dân bầu ra, iều chỉnh các quan hệ xã hội bằng các quy tắc chung không
cần ến các công cụ cƣỡng bức ặc biệt.
Nguồn gốc sâu xa của nhà nƣớc là do sự phát triển của lực lƣợng sản xuất dẫn ến sự
ra ời của chế ộ tƣ hữu, phân hóa xã hội thành các giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột.
Để các giai cấp không tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn cả xã hội thì một cơ quan quyền
lực ặc biệt ã ra ời. Đó là nhà nƣớc - do giai cấp nắm quyền thống trị về kinh tế lập ra.
Nguồn gốc trực tiếp của sự xuất hiện nhà nƣớc chính là mâu thuẫn giữa giai cấp thống
trị và giai cấp bị thống trị diễn ra gay gắt, không thể iều hòa ƣợc.
Nhà nƣớc ầu tiên trong lịch sử là nhà nƣớc chiếm hữu nô lệ. Tiếp ó là nhà nƣớc phong
kiến, nhà nƣớc tƣ sản.
Nhƣ vậy, sự ra ời của nhà nƣớc là một tất yếu khách quan ể làm cho mâu thuẫn giai
cấp diễn ra trong vòng “trật tự”, có thể duy trì chế ộ kinh tế - xã hội và giai cấp thống trị mới.
3.3.1.2. Bản chất của nhà nước
- Bản chất giai cấp
Bản chất nhà nƣớc là bộ máy trấn áp ặc biệt, là công cụ bạo lực của một giai cấp này
ối với giai cấp khác và ối với toàn xã hội. Nhờ có bộ máy nhà nƣớc, giai cấp thống trị (chiếm
thiểu số) duy trì ƣợc sự áp bức, bóc lột của mình ối với giai cấp bị trị (chiếm a số). Sự thống
trị giai cấp, xét về nội dung, thể hiện ở ba mặt: kinh tế, chính trị và tƣ tƣởng.
+ Quyền lực về kinh tế: Giai cấp thống trị nắm trong tay quyền sở hữu về tƣ liệu sản
xuất của xã hội nên của cải của xã hội làm ra họ có quyền phân phối, ịnh oạt, bắt các giai cấp
khác lệ thuộc vào giai cấp mình về kinh tế.
+ Quyền lực về chính trị : Nhờ có nhà ƣớc, giai cấp thống trị về kinh tế trở thành giai
cấp thống trị về chính trị. Ý chí của giai cấp thống trị ƣợc hợp pháp hóa thành ý chí của nhà lOMoAR cPSD| 40651217
nƣớc, buộc các giai cấp khác phải tuân theo. Giai cấp thống trị sử dụng bộ máy nhà nƣớc ể
trấn áp các giai cấp khác.
+ Quyền lực về tƣ tƣởng: Quyền lực về tƣ tƣởng ƣợc tạo ra từ quyền lực về kinh tế
và quyền lực về chính trị. Bất kỳ một nhà nƣớc nào cũng tạo cho mình một hệ thống tƣ
tƣởng phục vụ cho giai cấp cầm quyền. Giai cấp thống trị thông qua nhà nƣớc ể xây dựng
hệ tƣ tƣởng của giai cấp mình thành hệ tƣ tƣởng thống trị trong xã hội.
- Bản chất xã hội
Nhà nƣớc ra ời và tồn tại trong xã hội với cơ cấu bao gồm giai cấp thống trị và các giai
cấp, tầng lớp dân cƣ khác. Bản thân giai cấp thống trị cũng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với
các giai cấp, tầng lớp dân cƣ khác. Do vậy, nhà nƣớc ngoài tính chất là công cụ duy trì sự
thống trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, còn là một tổ chức quyền lực công (hay tổ
chức công quyền), là phƣơng thức bảo ảm lợi ích chung của toàn xã hội. Nhà nƣớc không
chỉ phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị mà trong chừng mực nhất ịnh còn phải giải quyết
những vấn ề nảy sinh từ trong ời sống xã hội, thực hiện chức năng quản lý toàn xã hội, ảm
bảo trật tự chung, sự ổn ịnh ể xã hội phát triển.
Từ sự phân tích nguồn gốc, bản chất của nhà nƣớc có thể ịnh nghĩa về nhà nƣớc nhƣ
sau: Nhà nước là một tổ chức ặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm
vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý ặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực
hiện mục ích bảo vệ ịa vị của giai cấp thống trị trong xã hội. 3.3.1.3. Đặc trưng cơ bản của
nhà nước
Nhà nƣớc có năm ặc trƣng cơ bản :
- Nhà nƣớc phân chia và quản lý dân cƣ theo ơn vị hành chính lãnh thổ. Nhà nƣớc
thiết lập quyền lực trên các ơn vị hành chính lãnh thổ, quản lý dân cƣ theo ơn vị hành chính
lãnh thổ mà không phụ thuộc vào huyết thống, giới tính, tôn giáo…
- Nhà nƣớc thiết lập quyền lực công ể quản lý xã hội và nắm quyền thống trị thông qua
việc thành lập bộ máy chuyên làm nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc và bộ máy chuyên thực hiện
cƣỡng chế (quân ội, nhà tù, cảnh sát…) ể duy trì ịa vị của giai cấp thống trị. Còn các tổ chức
khác trong xã hội nhƣ tổ chức nghiệp oàn, công oàn, phụ nữ, oàn thanh niên,… không có quyền lực này.
- Nhà nƣớc có chủ quyền quốc gia. Chủ quyền quốc gia thể hiện ở quyền tối cao của
quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình. Nhà nƣớc tự quyết ịnh về chính sách ối nội và ối
ngoại, không phụ thuộc vào lực lƣợng bên ngoài.
- Nhà nƣớc ban hành pháp luật và thực hiện quản lý buộc các thành viên trong xã hội
phải tuân theo và bảo ảm thực hiện bằng sức mạnh cƣỡng chế. Thông qua pháp luật, ý chí
của giai cấp thống trị trở thành ý chí của nhà nƣớc, buộc mọi chủ thể phải tuân theo. Trong
xã hội, chỉ có nhà nƣớc mới có quyền ban hành luật và áp dụng pháp luật.
- Nhà nƣớc quy ịnh và thực hiện thu thuế dƣới hình thức bắt buộc.
Năm ặc trƣng trên nhằm phân biệt nhà nƣớc với các tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị - xã hội khác ( ảng phái chính trị, hiệp hội…), ồng thời cũng là ể phân biệt với các hình
thức tổ chức cộng ồng ngƣời trong xã hội công xã nguyên thủy. Qua ó cho thấy vị trí, vai
trò ặc biệt của nhà nƣớc trong hệ thống chính trị mà các tổ chức khác không có. lOMoARcPSD| 40651217
3.3.1.4. Chức năng cơ bản của nhà nước
Chức năng của nhà nước là những phƣơng diện (mặt) hoạt ộng chủ yếu của nhà nƣớc
nhằm ể thực hiện những nhiệm vụ cơ bản của nhà nƣớc. Chức năng của nhà nƣớc ƣợc xác
ịnh xuất phát từ bản chất của nhà nƣớc, do cơ sở kinh tế và cơ cấu giai cấp của xã hội quyết ịnh.
* Theo tính chất của quyền lực nhà nƣớc có: chức năng thống trị chính trị của giai cấp
(bạo lực trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức xây dựng)
- Chức năng thống trị chính trị của giai cấp là chức năng nhà nƣớc làm công cụ chuyên
chính của một giai cấp nhằm bảo vệ sự thống trị giai cấp ó ối với toàn thể xã hội.
- Chức năng xã hội của nhà nƣớc là chức năng nhà nƣớc thực hiện sự quản lý những
hoạt ộng chung vì sự tồn tại của xã hội, thỏa mãn một số nhu cầu chung của cộng ồng dân
cƣ nằm dƣới sự quản lý của nhà nƣớc.
Trong hai chức năng trên, chức năng thống trị chính trị của giai cấp là cơ bản nhất có
vai trò chi phối chức năng xã hội và chỉ thực hiện ƣợc thông qua chức năng xã hội.
* Theo phạm vi tác ộng của quyền lực có: chức năng ối nội và chức năng ối ngoại.
Chức năng ối nội là những phƣơng diện, những mặt hoạt ộng chủ yếu của nhà nƣớc
trong nội bộ ất nƣớc, thƣờng giới hạn trong lãnh thổ quốc gia nhƣ giữ vững an ninh chính
trị, ảm bảo an toàn xã hội, bảo vệ trật tự pháp luật, quyền và lợi ích hợp pháp của giai cấp
cầm quyền ; tổ chức và quản lý nền kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ…
Chức năng ối ngoại là những phƣơng diện, những mặt hoạt ộng chủ yếu thể hiện vai
trò của nhà nƣớc trong quan hệ với các nhà nƣớc, vùng lãnh thổ và các dân tộc trên thế giới.
Hai chức năng này có mối quan hệ mật thiết với nhau, thực hiện tốt chức năng ối nội
sẽ tạo thuận lợi cho thực hiện chức năng ối ngoại và ngƣợc lại.
3.3.1.5. Các kiểu và hình thức nhà nước
* Kiểu nhà nước

- Khái niệm kiểu nhà nước
Kiểu nhà nước là tổng thể những dấu hiệu cơ bản ặc thù của nhà nƣớc, thể hiện bản
chất và những iều kiện tồn tại, phát triển của nhà nƣớc trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất ịnh.
- Các kiểu nhà nước
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở khoa học ể phân
chia các kiểu nhà nƣớc. Kể từ khi xuất hiện giai cấp, xã hội loài ngƣời ã tồn tại bốn kiểu
hình thái kinh tế - xã hội là: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tƣ bản chủ nghĩa, cộng sản chủ
nghĩa. Tƣơng ứng với bốn kiểu hình thái kinh tế - xã hội, có bốn kiểu nhà nƣớc là: nhà nƣớc
chủ nô, nhà nƣớc phong kiến, nhà nƣớc tƣ sản, nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa.
+ Kiểu nhà nƣớc chủ nô
Kiểu nhà nƣớc chủ nô là kiểu nhà nƣớc ầu tiên trong lịch sử, ra ời khi chế ộ thị tộc –
bộ lạc tan rã, tƣ hữu tài sản xuất hiện, phân hóa xã hội thành giai cấp cơ bản là chủ nô và nô
lệ. Nhà nƣớc chủ nô, xét về bản chất, là công cụ bạo lực ể duy trì sự thống trị và bảo vệ lợi ích của chủ nô.
+ Kiểu nhà nƣớc phong kiến lOMoAR cPSD| 40651217
Chế ộ phong kiến ra ời thay thế chế ộ chiếm hữu nô lệ lỗi thời. Cơ sở kinh tế là chế ộ
sở hữu phong kiến ối với tƣ liệu sản xuất chủ yếu. Về bản chất, nhà nƣớc phong kiến là công
cụ bạo lực của giai cấp ịa chủ ể thực hiện trấn áp ối với giai cấp nông dân, thợ thủ công và
các tầng lớp lao ộng khác; là phƣơng tiện duy trì sự thống trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp ịa chủ.
+ Kiểu nhà nƣớc tƣ sản
Sự lỗi thời, lạc hậu của chế ộ phong kiến dẫn ến nhà nƣớc phong kiến dần bị thay thế
bởi nhà nƣớc tƣ sản. Cơ sở kinh tế của nhà nƣớc tƣ sản là quan hệ sản xuất tƣ bản chủ
nghĩa dựa trên chế ộ tƣ hữu tƣ nhân tƣ bản chủ nghĩa về tƣ liệu sản xuất và bóc lột giá trị
thặng dƣ, với hai giai cấp cơ bản là tƣ sản và vô sản. Nhà nƣớc tƣ sản là công cụ ể giai cấp
tƣ sản bảo vệ ịa vị thống trị và lợi ích của giai cấp tƣ sản. Đây là kiểu nhà nƣớc bóc lột cuối cùng trong lịch sử.
+ Kiểu nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa
Đây là kiểu nhà nƣớc cuối cùng trong lịch sử xã hội loài ngƣời. Nhà nƣớc xã hội chủ
nghĩa là nhà nƣớc kiểu mới có bản chất khác với các kiểu nhà nƣớc bóc lột trong lịch sử.
Cơ sở kinh tế của nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa là quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa trên
chế ộ công hữu về các tƣ liệu sản xuất chủ yếu, giai cấp công nhân là giai cấp lãnh ạo nhà
nƣớc và xã hội, quyền lực nhà nƣớc thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng. *
Hình thức nhà nước

- Khái niệm hình thức nhà nước
Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc cùng với các phƣơng
pháp ể thực hiện quyền lực ó.
- Các hình thức nhà nước
Hình thức nhà nƣớc ƣợc hình thành từ ba yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu
trúc và chế ộ chính trị. + Hình thức chính thể
Là cách thức tổ chức và trình tự ể lập ra các cơ quan tối cao của nhà nƣớc cũng nhƣ
mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nƣớc ó.
Hình thức chính thể bao gồm: chính thể quân chủ, chính thể cộng hòa.
Chính thể quân chủ là hình thức trong ó quyền lực tối cao của nhà nƣớc tập trung toàn
bộ hay một phần trong tay ngƣời ứng ầu nhà nƣớc (vua) theo nguyên tắc thừa kế.
Chính thể quân chủ ƣợc chia thành chính thể quân chủ tuyệt ối chính thể quân chủ
hạn chế. Chính thể quân chủ tuyệt ối (hay quân chủ chuyên chế) là chính thể quân chủ mà
ngƣời ứng ầu nhà nƣớc là vua; vua là ngƣời có quyền lực vô hạn, nắm giữ quyền lực tối
cao. Chính thể quân chủ hạn chế trong nhà nƣớc tƣ sản (hay quân chủ lập hiến, quân chủ ại
nghị) là chính thể quân chủ mà ngƣời ứng ầu nhà nƣớc là vua, nhƣng vua chỉ mang tính
chất tƣợng trƣng, ại diện cho truyền thông, không có nhiều quyền hành trong thực tế; quyền
lập pháp, hành pháp, tƣ pháp ƣợc chia sẻ cho cơ quan khác.
Chính thể cộng hòa là hình thức trong ó quyền lực tối cao của nhà nƣớc thuộc về một
cơ quan ƣợc bầu ra trong một thời hạn nhất ịnh.
Chính thể cộng hòa có hai hình thức chủ yếu là cộng hòa quý tộc cộng hòa dân chủ.
Cộng hòa quý tộc là hình thức chính thể trong ó cơ quan ại diện là do giới quý tộc bầu ra. lOMoARcPSD| 40651217
Chính thể này chỉ tồn tại trong kiểu nhà nƣớc chủ nô và nhà nƣớc phong kiến. Chính thể
cộng hòa dân chủ là hình thức chính thể trong ó ngƣời ại diện do dân bầu ra. Chính thể này
tồn tại ở tất cả các kiểu nhà nƣớc trong lịch sử, với khái niệm „dân chủ‟ rất khác nhau. Đây
là hình thức tổ chức chính quyền nhà nƣớc phổ biến nhất hiện nay ở các nƣớc tƣ sản, tồn
tại dƣới hai dạng: cộng hòa ại nghị và cộng hòa tổng thống. + Hình thức cấu trúc
Là sự tổ chức nhà nƣớc theo các ơn vị hành chính – lãnh thổ và xác lập mối quan hệ
giữa các ơn vị ấy với nhau cũng nhƣ giữa các cơ quan nhà nƣớc ở trung ƣơng với các cơ
quan nhà nƣớc ở ịa phƣơng.
Có hai hình thức cấu trúc nhà nƣớc chủ yếu là: nhà nƣớc ơn nhất và nhà nƣớc liên
bang. Nhà nước ơn nhất là nhà nƣớc có chủ quyền chung, có duy nhất một cơ quan quyền
lực và quản lý thống nhất từ trung ƣơng ến ịa phƣơng, có một hệ thống pháp luật thống nhất
trong phạm vi cả nƣớc. Nhà nước liên bang là nhà nƣớc có hai hay nhiều nƣớc thành viên
hợp lại với nhau, có hai hệ thống cơ quan quyền lực và cơ quản lý: hệ thống cơ quan chung
cho toàn liên bang và riêng ối với các tiểu bang; có hai hệ thống pháp luật: hệ thống chung
cho toàn liên bang và hệ thống riêng ối với các tiểu bang. + Chế ộ chính trị
Là tổng thể những phƣơng pháp, cách thức, phƣơng tiện mà các cơ quan nhà nƣớc sử
dụng ể thực hiện quyền lực nhà nƣớc. Nhân tố chủ ạo trong chế ộ chính trị là phƣơng pháp
cai trị và quản lý xã hội của giai cấp cầm quyền.
Từ khi có nhà nƣớc ến nay, các nhà nƣớc ã sử dụng nhiều phƣơng pháp thực hiện
quyền lực nhà nƣớc. Nhìn chung, có hai phƣơng pháp chính là phƣơng pháp dân chủ và
phản dân chủ. Tƣơng ứng với hai phƣơng pháp này là hai chế ộ nhà nƣớc: chế ộ nhà nƣớc
dân chủ (chế ộ nhà nƣớc dân chủ chủ nô, dân chủ phong kiến, dân chủ tƣ sản, dân chủ xã
hội chủ nghĩa) và chế ộ nhà nƣớc phản dân chủ (chế ộ nhà nƣớc ộc tài chuyên chế chủ nô,
chế ộ nhà nƣớc ộc tài chuyên chế phong kiến, chế ộ nhà nƣớc ộc tài phát xít tƣ sản).
3.3.2. Cách mạng xã hội
3.3.2.1. Bản chất và vai trò của cách mạng xã hội
*
Khái niệm cách mạng xã hộiƣợc hiểu theo hai nghĩa:
Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội là sự biến ổi có tính chất bƣớc ngoặt và căn bản
về chất trong mọi lĩnh vực ời sống xã hội, là phƣơng thức thay thế hình thái kinh tế - xã hội
lỗi thời bằng hình thái kinh tế - xã hội cao hơn.
Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội là việc lật ổ một chế ộ chính trị ã lỗi thời, thiết lập
một chế ộ chính trị tiến bộ hơn của giai cấp cách mạng.
Trong xã hội có giai cấp ối kháng, cách mạng xã hội ƣợc ặc trƣng bằng việc giai cấp
cách mạng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền nhà nƣớc, ồng thời tiến hành tổ chức, xây
dựng và sử dụng chính quyền nhà nƣớc mới ể cải tạo căn bản, toàn diện mọi lĩnh vực của ời
sống xã hội, tức là xây dựng một hình thái kinh tế - xã hội mới. Do ó, có thể thấy vấn ề chính
quyền nhà nƣớc nhất ịnh là vấn ề cơ bản của mọi cuộc cách mạng.Đồng thời, cuộc cách
mạng nào cũng phải trải qua hai giai oạn: giai oạn giành chính quyền và giai oạn tổ chức xây dựng chính quyền mới.
Phân biệt cách mạng xã hội với tiến hóa xã hội, cải cách xã hội và ảo chính. lOMoAR cPSD| 40651217
Tiến hóa xã hội là quá trình phát triển diễn ra một cách tuần tự, dần dần với những biến
ổi cục bộ trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất ịnh. Tiến hóa xã hội và cách mạng xã hội
thống nhất biện chứng với nhau: cách mạng xã hội chỉ trở thành tất yếu lịch sử khi những
tiền ề của nó ƣợc tạo ra nhờ tiến hóa xã hội. Ngƣợc lại, cách mạng xã hội mở ƣờng cho tiến
hóa nhƣ là những quá trình kế tiếp nhau không ngừng trong sự phát triển của xã hội.
Cải cách xã hội dùng ể chỉ những cuộc cải biến diễn ra trên một hay một số lĩnh vực
của ời sống xã hội, trong phạm vi một hình thái kinh tế - xã hội, nhằm hoàn thiện hình thái
kinh tế - xã hội ó, nhƣ: cải cách thể chế kinh tế, cải cách nền hành chính, cải cách nền giáo dục...
Đảo chính dùng ể chỉ những sự biến tranh giành ịa vị quyền lực nhà nƣớc giữa các lực
lƣợng chính trị (thƣờng là trong cùng một giai cấp) và với chủ trƣơng không thay ổi bản
chất chế ộ hiện thời, nó có thể ƣợc tiến hành dƣới hình thức bạo lực hoặc phi bạo lực vũ trang.
* Nguyên nhân của cách mạng xã hội
- Nguyên nhân khách quan: do mâu thuẫn giữa lực lƣợng sản xuất phát triểnmang tính
xã hội hóa cao với quan hệ chiếm hữu tƣ nhân về tƣ liệu sản xuất ã trở nên lỗi thời và lạc
hậu. Mâu thuẫn này biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng, ại diện
cho lực lƣợng sản xuất mới với giai cấp thống trị bảo thủ. Mâu thuẫn giữa lực lƣợng sản
xuất và quan hệ sản xuấtngày càng gay gắt dẫn ến ấu tranh giai cấp, và ỉnh cao của nó là cách mạng xã hội.
- Nguyên nhân chủ quan: là sự phát triển nhận thức và tổ chức của giai cấp cách mạng
- giai cấp ại diện cho phƣơng thức sản xuất mới tiến bộ hơn. Giai cấp này phải nhận thức
ƣợc sứ mệnh lịch sử của mình, ấu tranh có tổ chức, có kỷ luật, có chính ảng của giai cấp và
tập hợp ƣợc ông ảo quần chúng trong cuộc ấu tranh cách mạng.
*Vai trò của cách mạng xã hội ối với sự phát triển của xã hội có ối kháng giai cấp
- Cách mạng xã hội giữ vai trò là một trong những phƣơng thức, ộng lực của sự phát
triển xã hội. Cách mạng xã hội có vai trò thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất
mới tiến bộ, thúc ẩy lực lƣợng sản xuất phát triển; thay thế hình thái kinh tế - xã hội cũ bằng
hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn.
- Cách mạng xã hộigiải quyết một cách triệt ể các mâu thuẫn cơ bản trong ời sống xã
hội trên các lĩnh vựckinh tế - chính trị - văn hóa - tƣ tƣởng...tạo ra ộng lực cho sự tiến bộ và
phát triển của xã hội.
- Cách mạng xã hội có vai tròphát huy một cách cao ộ năng lực sáng tạo ra lịch sử của
quần chúng nhân dân trong cuộc ấu tranh cách mạng.
- Lịch sử nhân loại ã chứng minh vai trò của cách mạng xã hội qua bốn cuộc cách mạng
xã hội ƣa nhân loại trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp nhau là: cuộc cách mạng xã
hội thực hiện bƣớc chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội nguyên thuỷ lên hình thái kinh tế -
xã hội chiếm hữu nô lệ; cuộc cách mạng chuyển chế ộ nô lệ lên chế ộ phong kiến; cuộc cách
mạng tƣ sản lật ổ chế ộ phong kiến, xác lập chế ộ tƣ bản chủ nghĩa; cuộc cách mạng vô sản
lật ổ chủ nghĩa tƣ bản, xác lập chế ộ xã hội chủ nghĩa và tiến lên cộng sản chủ nghĩa.
Cuộc cách mạng vô sản là một kiểu cách mạng xã hội mới về chất. Các cuộc cách
mạng xã hội trƣớc là sự thay thế hình thức của chế ộ chiếm hữu tƣ nhân, thay thế hình lOMoARcPSD| 40651217
thức ngƣời bóc lột ngƣời, thì cách mạng vô sản nhằm xây dựng xã hội mới không có giai
cấp, giải phóng triệt ể con ngƣời. Đó là sự chuyển biến sâu sắc nhất trong lịch sử nhân loại.
*Tính chất, lực lượng và ộng lực của cách mạng xã hội
- Tính chất của một cuộc cách mạng xã hội ƣợc xác ịnh bởi nhiệm vụ giải quyết mâu
thuẫn kinh tế (mâu thuẫn giữa lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất) và mâu thuẫn xã hội
(giữa giai cấp bị bóc lột với giai cấp bóc lột) tƣơng ứng. Nó phải giải quyết những mâu thuẫn
giai cấp nào, xoá bỏ chế ộ xã hội nào, xác lập chế ộ xã hội nào. Chẳng hạn, cuộc cách mạng
1789 ở Pháp là cuộc cách mạng tƣ sản vì giai cấp tƣ sản và các tầng lớp lao ộng do giai cấp
tƣ sản lãnh ạo ã thực hiện nhiệm vụ lật ổ giai cấp ịa chủ phong kiến, xoá bỏ chế ộ phong
kiến, xây dựng chế ộ tƣ bản.
-Lực lượng của cách mạng xã hội là những giai cấp và tầng lớp nhân dân có lợi ích ít
nhiều gắn bó với cách mạng và thúc ẩy cách mạng xã hội phát triển. Lực lƣợng cách mạng
do tính chất của cách mạng và những iều kiện lịch sử cụ thể của mỗi cuộc cách mạng xã hội quyết ịnh.
- Động lực của cách mạng xã hội là những giai cấp có lợi ích gắn bó chặt chẽ và lâu
dài ối với cách mạng. Tùy theo iều kiện lịch sử cụ thể, ộng lực của cách mạng xã hội cũng thay ổi.
- Vai trò lãnh ạo trong cách mạng xã hội thuộc về giai cấp ứng ở vị trí trung tâm của
thời ại, là giai cấp ại biểu cho phƣơng thức sản xuất mới, là giai cấp tiến bộ nhất trong số
các giai cấp ang tồn tại. Chẳng hạn, giai cấp tƣ sản là giai cấp lãnh ạo trong cách mạng tƣ
sản, giai cấp vô sản là giai cấp lãnh ạo trong cách mạng vô sản.
3.3.2.2. Quan hệ giữa iều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong cách mạng
xã hội
Cách mạng xã hội chỉ có thể nổ ra, việc giành chính quyền chỉ trở thành nhiệm vụ trực
tiếp, khi ã có những iều kiện khách quan cần thiết ã chín muồi tạo thành tình thế cách mạng.
- Tình thế cách mạng là sự chín muồi của mâu thuẫn giữa lực lƣợng sản xuất và quan
hệ sản xuất, của mâu thuẫn giai cấp trong xã hội dẫn tới những ảo lộn trong nền tảng kinh tế
- xã hội, tạo nên một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc khiến cho việc thay thế thể chế
chính trị ó bằng thể chế chính trị khác tiến bộ hơn nhƣ là một thực tế không thể ảo ngƣợc.
V.I.Lênin ã nêu ba ặc trƣng chủ yếu của tình thế cách mạng nhƣ sau:
Thứ nhất, giai cấp thống trị lâm vào cuộc khủng hoảng chính trị, bộ máy nhà nƣớc của
chúng suy yếu nghiêm trọng.
Thứ hai, nỗi cùng khổ và quẫn bách của các giai cấp bị áp bức trở nên nặng nề hơn mức bình thƣờng.
Thứ ba, tính tích cực của quần chúng ƣợc nâng cao rõ rệt.
- Muốn cho cách mạng xã hội nổ ra và giành thắng lợi, ngoài tình thế cách mạng, còn
phải có sự chín muồi của nhân tố chủ quan và sự kết hợp úng ắn nhân tố chủ quan với iều kiện khách quan.
Sự chín muồi của nhân tố chủ quan trong cách mạng xã hội biểu hiện ở trình ộ tổ chức,
sự quyết tâm của giai cấp cách mạng sẵn sàng hoạt ộng cách mạng ể lật ổ chính quyền ƣơng
thời, xác lập chính quyền cách mạng do giai cấp ó làm chủ thể. lOMoARcPSD| 40651217
Trong cách mạng vô sản, nhân tố chủ quan bao gồm: trình ộ trƣởng thành của phong
trào công nhân và quần chúng lao ộng dƣới sự lãnh ạo của giai cấp công nhân, sự sẵn sàng
về tƣ tƣởng, tổ chức và hành ộng của Đảng Cộng sản, ý chí quật khởi của quần chúng sẵn
sàng ứng lên lật ổ nhà nƣớc tƣ sản.
Ngoài ra, khi iều kiện khách quan ã chín muồi, giai cấp cách mạng còn phải chớp lấy
thời cơ ể phát ộng quần chúng ứng lên làm cách mạng, giành lấy chính quyền.
- Thời cơ cách mạng là thời iểm ặc biệt khi iều kiện khách quan và nhân tố chủ quan
của cách mạng xã hội ã chín muồi, ó là lúc thuận lợi nhất có thể bùng nổ cách mạng, có ý
nghĩa quyết ịnh ối với thành công của cách mạng.
Tóm lại, cách mạng xã hội nổ ra và giành thắng lợi cần có sự chín muồi và kết hợp úng
ắn nhân tố chủ quan với iều kiện khách quan.
3.3.2.3. Hình thức và phương pháp cách mạng
Mục tiêu của cách mạng xã hội là giành chính quyền bằng cách xóa bỏ chính quyền ã
lỗi thời, cản trở sự phát triển của xã hội, thiết lập một trật tự xã hội mới tiến bộ hơn. Để thực
hiện ƣợc mục tiêu cách mạng cần có các hình thức và phƣơng pháp cách mạng phù hợp. Dù
diễn ra dƣới nhiều hình thức khác nhau, cách mạng không thể ạt tới thành công nếu không
sử dụng bạo lực cách mạng.
- Bạo lực cách mạng là hành ộng cách mạng của quần chúng dƣới sự lãnh ạo của giai
cấp cách mạng vƣợt qua khỏi giới hạn pháp luật của giai cấp thống trị ƣơng thời nhằm lật ổ
nhà nƣớc lỗi thời, xác lập nhà nƣớc của giai cấp cách mạng.
Bạo lực cách mạng là tất yếu, bởi giai cấp thống trị lỗi thời không bao giờ tự nguyện
từ bỏ ịa vị thống trị của mình, chúng luôn sử dụng quyền lực của nhà nƣớc ể àn áp phong
trào cách mạng. Vì vậy, ể lật ổ giai cấp thống trị và giành chính quyền, giai cấp cách mạng
không có cách nào khác là phải dùng ến bạo lực cách mạng.
Trong khi khẳng ịnh cách mạng bạo lực, triết học Mác-Lênin không phủ nhận khả năng
ƣa cách mạng xã hội tiến lên bằng phƣơng pháp hoà bình, kể cả việc sử dụng “con ƣờng
nghị trƣờng”; song nó chỉ có thể ƣợc bảo ảm khi có sức mạnh của phong trào quần chúng –
bạo lực cách mạng – làm hậu thuẫn.
- Phương pháp hòa bình là phƣơng pháp ấu tranh không dùng bạo lực cách mạng ể
giành chính quyền trong iều kiện cho phép; là phƣơng pháp ấu tranh nghị trƣờng thông qua
chế ộ dân chủ, bằng bầu cử ể giành a số ghế trong nghị viện và trong chính phủ.
Phƣơng pháp hòa bình chỉ có thể xảy ra khi: giai cấp thống trị không còn bộ máy bạo
lực hoặc còn bộ máy bạo lực nhƣng chúng ã mất hết ý chí chống lại lực lƣợng cách mạng;
lực lƣợng cách mạng phát triển mạnh, áp ảo kẻ thù.
Hiện nay, xu thế từ ối ầu chuyển sang ối thoại không bác bỏ quan iểm mácxít về bạo
lực cách mạng. Xu thế ó ƣợc tạo ra bởi sự lớn mạnh của các phong trào cách mạng và hoà
bình, bởi tƣơng quan lực lƣợng giữa cách mạng và phản cách mạng.
3.3.2.4. Vấn ề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay
Trƣớc sự tác ộng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, sự biến ổi phức tạp của các
trào lƣu cách mạng, ặc biệt là tình trạng tạm thời khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội, các nhà
lý luận tƣ sản ã lớn tiếng bác bỏ lý luận cách mạng xã hội của chủ nghĩa MácLênin. lOMoARcPSD| 40651217
Tuy nhiên, quy luật vận ộng, phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là phát triển
thông qua các cuộc cách mạng xã hội. Hình thái kinh tế-xã hội tƣ bản chủ nghĩa không thể
tồn tại vĩnh viễn, nó tất yếu sẽ bị phủ ịnh bởi sự ra ời của một hình thái kinh tế - xã hội cao
hơn là hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa và iều ó chỉ có ƣợc nhờ vào cuộc cách mạng vô sản.
Trong thời ại ngày nay, xã hội hiện ại bị chi phối bởi ặc iểm của thời ại: cuộc cách
mạng khoa học – công nghệ, nền kinh tế tri thức, xu hƣớng ối thoại thay cho xu hƣớng ối
ầu... Cùng với nó là những xung ột về giai cấp, sắc tộc, tôn giáo; sự ô nhiễm môi trƣờng,
cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, nạn ói và bệnh tật ở nhiều nƣớc …cũng là những nguyên
nhân tạo ra sự bất ổn trong thế giới ƣơng ại. Những mâu thuẫn xã hội ó tiềm ẩn khả năng
những biến ộng xã hội theo chiều hƣớng tiến bộ và những hình thức hợp tác mới ở các nƣớc
theo các xu hƣớng chính trị khác nhau hiện nay.
Vì lợi ích chung của toàn thế giới, xu hƣớng ối thoại, hòa giải ang là xu hƣớng chủ ạo
hiện nay. Các cuộc chiến tranh dƣới màu sắc dân tộc, tôn giáo... ang bị các thế lực tiến bộ
lên án, phản ối. Xu hƣớng giữ vững ộc lập tự chủ của quốc gia dân tộc, ấu tranh cho dân
chủ, hòa bình và tiến bộ xã hội ang diễn ra mạnh mẽ, ngày càng chiếm ƣu thế.
Trong thời ại ngày nay, theo nguyên lý về sự phát triển của triết học Mác, khó có thể ể
bùng nổ những cuộc cách mạng xã hội iển hình nhƣ cách mạng tƣ sản ở châu Âu thế kỷ
XVII – XVIII, cách mạng Tháng Mƣời ở Nga năm 1917... Cách mạng xã hội sẽ diễn ra dƣới
hình thức thay ổi dần dần các yếu tố, lĩnh vực của ời sống xã hội. Xã hội sau sẽ phát triển,
tiến bộ hơn xã hội trƣớc.
3.4. Ý THỨC XÃ HỘI
Đời sống xã hội có hai lĩnh vực quan trọng là lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần, ó
cũng chính là hai lĩnh vực tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Vì vậy, cùng với việc phân tích các
quy luật của sự phát triển xã hội, các quan hệ kinh tế và các quan hệ chính trị - xã hội thì
không thể không chú trọng ến mặt quan trọng khác của ời sống xã hội là ý thức xã hội. Trong
triết học Mác – Lênin khái niệm ý thức xã hội gắn liền với khái niệm tồn tại xã hội.
3.4.1. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
3.4.1.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những iều kiện sinh hoạt vật chất của
xã hội. Trong các quan hệ xã hội vật chất ấy thì quan hệ giữa con ngƣời với giới tự nhiên và
quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời là những quan hệ cơ bản nhất.
Nghiên cứu tồn tại xã hội với tính cách vừa là ời sống vật chất, vừa là những quan hệ
vật chất giữa ngƣời và ngƣời, V. I. Lênin viết: “Việc anh sống, anh hoạt ộng kinh tế, anh
sinh ẻ con cái và anh chế tạo ra các sản phẩm, anh trao ổi sản phẩm, làm nẩy sinh ra một lOMoARcPSD| 40651217
chuỗi tất yếu khách quan gồm những biến cố, những sự phát triển, không phụ thuộc vào ý
thức xã hội của anh và ý thức này không bao giờ bao quát ƣợc toàn vẹn các chuỗi ó”1
Nhƣ vậy, khi ịnh nghĩa tồn tại xã hội, cần chú ý tới hoạt ộng sống của con ngƣời trong
sản xuất và tiêu dùng của cải, nhƣng cũng không ƣợc quên những quan hệ vật chất trong
quá trình sản xuất và trong ời sống thực tiễn, thực tế của con ngƣời.
- Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố cơ bản sau:
+ Phƣơng thức sản xuất vật chất,
+ Điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh ịa lý,
+ Dân số và mật ộ dân số
Các yếu tố ó tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng, tác ộng lẫn nhau tạo
thành iều kiện sinh tồn và phát triển của xã hội, trong ó, phƣơng thức sản xuất là yếu tố cơ
bản nhất. Ngoài ra, cần phải thấy ƣợc tầm quan trọng của các quan hệ vật chất: Cộng ồng
quốc tế, giai cấp, dân tộc, gia ình,... trong thời ại ngày nay. Trong Lời tựa Cuốn “Góp phần
phê phán khoa kinh tế chính trị”, C. Mác Viết: Phƣơng thức sản xuất ời sống vật chất quyết
ịnh các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung. Không phải ý thức con
ngƣời quyết ịnh tồn tại của họ, trái lại tồn tại xã hội của họ quyết ịnh ý thức của họ”2. Với
khẳng ịnh này, C.Mác ã khắc phục triệt ể chủ nghĩa duy tâm, xây dựng quan iểm duy vật lịch
sử về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội, ý thức xã hội, về vai trò quyết ịnh của tồn tại xã hội ối với ý thức xã hội.
3.4.1.2. Khái niệm, kết cấu và tính giai cấp của ý thức xã hội
* Khái niệm ý thức xã hội
- Khái niệm ý thức xã hội dùng ể chỉ phƣơng diện sinh hoạt tinh thần
của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những
giai oạn phát triển nhất ịnh.
- Cần thấy rõ sự khác nhau tƣơng ối giữa ý thức xã hội và ý thức cá
nhân vì chúng ở hai trình ộ khác nhau.
+ Ý thức cá nhân chính là thế giới tinh thần của các cá nhân riêng lẻ và cụ thể. Ý thức
của các cá nhân khác nhau ƣợc quy ịnh bởi những ặc iểm của cuộc sống riêng, của việc giáo
dục và iều kiện hình thành nhân cách riêng của cá nhân. Dù ít dù nhiều, ý thức của các cá
nhân khác nhau ều phản ánh tồn tại xã hội ở các mức ộ khác nhau, do ó nó không thể không
mang tính xã hội, song không phải bao giờ nó cũng ại diện cho quan iểm chung, phổ biến
của một cộng ồng ngƣời, của một tập oàn xã hội hay của một thời ại xã hội nhất ịnh nào ó.
1 Lênin, Toàn tập, tập 42, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva,1977, tr.403
2 C. Mác và Ăngghen ( 1993), Toàn tập, tập 13, S d, tr. 15. lOMoAR cPSD| 40651217
+ Ý thức xã hội gồm những hiện tƣợng tinh thần, những bộ phận, những hình thái khác
nhau, phản ánh tồn tại xã hội bằng những phƣơng thức khác nhau. Sự a dạng các hình thái
ý thức xã hội là do tính nhiều mặt, nhiều vẻ và a dạng của ời sống xã hội quy ịnh
* Kết cấu của ý thức xã hội:
- Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh ời sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm: ý
thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức ạo ức, ý thức tôn giáo, ý thức nghệ thuật, ý
thức khoa học, ý thức triết học.
- Ý thức chính trị
+ Ý thức chính trị là sự phản ánh các mối quan hệ kinh tế của xã hội bằng ngôn ngữ
chính trị cũng nhƣ mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia và thái ộ của các
giai cấp ối với quyền lực nhà nƣớc. Hình thái ý thức chính trị xuất hiện trong những xã hội
có giai cấp và có nhà nƣớc, vì vậy nó thể hiện trực tiếp và rõ nhất lợi ích giai cấp.
+ Ý thức chính trị, nhất là hệ tƣ tƣởng chính trị, có vai trò rất quan trọng ối với sự phát
triển của xã hội. Bởi vì, hệ tƣ tƣởng chính trị thể hiện trong cƣơng lĩnh chính trị, trong ƣờng
lối và các chính sách của ảng chính trị, pháp luật của nhà nƣớc, ồng thời cũng là công cụ
thống trị xã hội của giai cấp thống trị. Hệ tƣ tƣởng chính trị tiến bộ sẽ thúc ẩy mạnh mẽ sự
phát triển các mặt của ời sống xã hội; ngƣợc lại, hệ tƣ tƣởng chính trị lạc hậu, phản ộng sẽ
kìm hãm, thậm chí kéo lùi sự phát triển ó.
+ Trong thời ại hiện nay, hệ tƣ tƣởng của giai cấp công nhân là hệ tƣ tƣởng tiến bộ,
cách mạng và khoa học ang dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng ấu tranh nhằm
xóa bỏ chế ộ ngƣời bóc lột ngƣời, tiến tới xây dựng xã hội mới tốt ẹp hơn chế ộ tƣ bản chủ nghĩa.
- Ý thức pháp quyền
Ý thức pháp quyền là toàn bộ những tƣ tƣởng, quan iểm của một giai cấp về bản chất
và vai trò của pháp luật, về quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của nhà nƣớc, của các tổ chức
xã hội và của công dân, về tính hợp pháp và không hợp pháp của hành vi con ngƣời trong xã hội.
Ra ời và tồn tại trong xã hội có giai cấp và nhà nƣớc, ý thức pháp quyền luôn mang
tính chất giai cấp. Giai cấp nắm chính quyền không những củng cố ịa vị thống trị về kinh tế
của mình bằng các luật lệ mà còn dựa trên hệ tƣ tƣởng pháp quyền ể lập luận về sự cần
thiết và tính hợp lý của luật pháp.
Hệ tƣ tƣởng pháp quyền tƣ sản coi pháp luật tƣ sản là biểu hiện cao nhất về quyền tự
nhiên của con ngƣời. Song, sự thật là việc ra ời của các luật lệ tƣ sản cốt là ể bảo vệ chế ộ
tƣ bản và trật tự của xã hội tƣ bản. Pháp luật và hệ tƣ tƣởng pháp quyền xã hội chủ nghĩa
dựa trên nền tảng tƣ tƣởng của giai cấp công nhân là chủ nghĩa Mác - Lênin, phản ánh lợi
ích của toàn thể nhân dân, bảo vệ nhà nƣớc của dân, do dân và vì dân, bảo vệ chế ộ xã hội
chủ nghĩa. Vì vậy, việc ẩy mạnh và tăng cƣờng công tác giáo dục ý thức pháp luật cho toàn
dân là nhiệm vụ quan trọng, thƣờng xuyên và lâu dài của cả hệ thống chính trị. lOMoAR cPSD| 40651217 - Ý thức ạo ức
+ Ý thức ạo ức là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lƣơng tâm, trách
nhiệm, nghĩa vụ, công bằng, hạnh phúc, v.v. và về những quy tắc ánh giá, những chuẩn mực
iều chỉnh hành vi cùng cách ứng xử giữa các cá nhân với với nhau và giữa các cá nhân với xã hội.
+ Sự phát triển của hình thái ý thức ạo ức không tách rời sự phát triển của xã hội. Nó
phản ánh tồn tại xã hội dƣới dạng các quy tắc iều chỉnh hành vi của con ngƣời. Với ý nghĩa
ó, sự phát triển của ý thức ạo ức là nhân tố biểu hiện sự tiến bộ của xã hội.
+ Ý thức ạo ức bao gồm hệ thống những tri thức về giá trị và ịnh hƣớng giá trị ạo ức;
những tình cảm và lý tƣởng ạo ức, trong ó tình cảm ạo ức là yếu tố quan trọng nhất. Bởi vì,
nếu không có tình cảm ạo ức thì tất cả những khái niệm, những phạm trù và tri thức ạo ức
thu nhận ƣợc bằng con ƣờng lý tính không thể chuyển hóa thành hành vi ạo ức.Trong các
xã hội có giai cấp, những nội dung chủ yếu của ạo ức mang tính giai cấp.
- Ý thức nghệ thuật
Ý thức nghệ thuật là sự phản ánh hiện thực vào ý thức con người trong quan hệ với
nhu c u thưởng thức và sáng tạo cái ẹp.
+ Giống nhƣ các hình thái ý thức xã hội khác, ý thức nghệ thuật phản ánh tồn tại xã
hội. Tuy nhiên, nếu khoa học và triết học phản ánh thế giới bằng khái niệm, bằng phạm trù
và quy luật, thì nghệ thuật phản ánh thế giới bằng hình tƣợng nghệ thuật.
+ Nghệ thuật chân chính gắn với cuộc sống của nhân dân và các hình tƣợng nghệ thuật
có giá trị thẩm mỹ cao áp ứng những nhu cầu thẩm mỹ lành mạnh, a dạng của nhiều thế hệ.
góp phần hình thành ở họ thế giới quan và vốn văn hóa tiên tiến.
+Trong xã hội có phân chia giai cấp thì nghệ thuật mang tính giai cấp và chịu sự chi
phối của các quan iểm chính trị, của các quan hệ kinh tế.
- Ý thức tôn giáo
+ Khác với tất cả các hình thái ý thức xã hội khác, tôn giáo là sự phản ánh hư ảo sức
mạnh của giới tự nhiên bên ngoài lẫn các quan hệ xã hội vào ầu óc con ngƣời. Theo C.Mác
và Ph.Ăngghen, cần phải tìm nguồn gốc của tôn giáo cả trong quan hệ của con ngƣời với tự
nhiên lẫn trong các quan hệ xã hội của con ngƣời.
+ Tôn giáo với tính cách là một hình thái ý thức xã hội gồm có tâm lý tôn giáo và hệ
tƣ tƣởng tôn giáo. Tâm lý tôn giáo là toàn bộ những biểu tƣợng, tình cảm, tâm trạng của
quần chúng về tín ngƣỡng tôn giáo. Hệ tư tưởng tôn giáo là hệ thống giáo lý ƣợc các nhà
thần học và các chức sắc giáo sỹ tôn giáo tạo dựng và truyền bá trong xã hội. Tâm lý tôn
giáo và hệ tƣ tƣởng tôn giáo quan hệ chặt chẽ với nhau. Tâm lý tôn giáo tạo cơ sở cho hệ tƣ
tƣởng tôn giáo dễ dàng xâm nhập vào quần chúng.
+ Chức năng chủ yếu của ý thức tôn giáo là chức năng ền bù - hƣ ảo. Chức năng này
làm cho tôn giáo có sức sống lâu dài trong xã hội. Vì vậy, hình thái ý thức xã hội này mang lOMoAR cPSD| 40651217
tính chất tiêu cực, cản trở sự nhận thức úng ắn của con ngƣời về thế giới, về xã hội, về bản
thân mình ể rồi luôn luôn bị các giai cấp thống trị lợi dụng. Theo quan iểm của chủ nghĩa
Mác, muốn xóa bỏ tôn giáo thì phải xóa bỏ nguồn gốc xã hội của nó, ồng thời phải nâng cao
năng lực nhận thức của con ngƣời. - Ý thức khoa học
+Ý thức khoa học với tính cách là một hình thái ý thức xã hội- là hệ thống tri thức
phản ánh chân thực dƣới dạng logic trừu tƣợng về thế giới ã ƣợc kiểm nghiệm qua thực
tiễn. Đối tƣợng phản ánh của ý thức khoa học bao quát mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hội
và tƣ duy. Hình thức biểu hiện chủ yếu của tri thức khoa học là phạm trù, ịnh luật, quy luật
+ Khoa học hình thành và phát triển ở một giai nhất ịnh của sự phát triển xă hội, của
nhu cầu sản xuất xã hội và sự phát triển năng lực tƣ duy của con ngƣời. Khoa học là sự khái
quát cao nhất của thực tiễn, là phƣơng thức nắm bắt tất cả các hiện tƣợng của hiện thực,
cung cấp những trí thức chân thực về bản chất các hiện tƣợng, các quá trình, các quy luật
của tự nhiên và của xã hội. Nhờ tri thức khoa học, con ngƣời ngày càng vƣơn tới cái mới, làm chủ tự nhiên.
+ Khoa học và tôn giáo là những hiện tƣợng ối lập với nhau về bản chất.
Tôn giáo thù ịch với lý trí con ngƣời, trong khi ó khoa học lại là sản phẩm cao nhất
của lý trí và là sức mạnh của con ngƣời. Nếu ý thức tôn giáo là sự phản ánh hư ảo sức
mạnhcủa giới tự nhiên bên ngoài lẫn các quan hệ xã hội vào ầu óc con ngƣời thì ý thức khoa
học phản ánh hiện thực một cách chân thựcchính xác dựa vào sự thật và lý trí của con ngƣời.
Nếu ý thức tôn giáo hƣớng con ngƣời vào thế giới ảo tƣởng, siêu tự nhiên thì, trái lại,
ý thức khoa học có nhiệm vụ cao cả là hƣớng con ngƣời vào việc biến ổi hiện thực, cải tạo
thế giới nhằm phục vụ cho nhu cầu cuộc sống nhiều mặt và ngày càng tốt hơn, cao hơn của con ngƣời.
+ Cùng sự phát triển của toàn thể nhân loại, vai trò của khoa học ngày một tăng lên,
ặc biệt là trong giai oạn hiện nay, khoa học ang góp phần quan trọng vào việc giải quyết các
vấn ề toàn cầu của thời ại, ngăn chặn những tác ộng xấu do sự vô ý thức và sự tham lam của
con ngƣời trong quá trình phát triển kinh tế. - Ý thức triết học
+ Ý thức triết học là hình thức ặc biệt và cao nhất của tri thức cũng nhƣ của ý thức xã
hội. Nếu nhƣ các ngành khoa học riêng lẻ nghiên cứu của thế giới ó, thì triết học, nhất là
triết học Mác - Lênin, cung cấp cho con ngƣời tri thức về thế giới nhƣ một chỉnh thể thông
qua việc tổng kết toàn bộ lịch sử phát triển của khoa học và của chính bản thân triết học.
+ Với tƣ cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học nói chung và nhất là triết học
duy vật biện chứng có sứ mệnh trở thành thế giới quan, mà cơ sở và hạt nhân của thế giới
quan chính là tri thức. Chính thế giới quan ó giúp con ngƣời trả lời cho các câu hỏi ƣợc nhân lOMoAR cPSD| 40651217
loại từ xƣa ến nay thƣờng xuyên ặt ra cho mình. Nhƣ vậy, thế giới quan triết học bao hàm
trong nó cả nhân sinh quan.
- Trong thời ại hiện nay, thế giới quan khoa học chân chính nhất chính là thế giới quan
triết học duy vật biện chứng. Triết học duy vật biện chứng có vai trò to lớn ể nhận thức úng
ắn ý nghĩa và vai trò của hình thái ý thức xã hội khác; ể xác ịnh úng ắn vị trí của những hình
thái ấy trong cuốc sống của xã hội và ể nhận thức tính quy luật cùng những ặc iểm và sự phát triển của chúng
- Theo trình ộ phản ánh của ý thức xã hội ối với tồn tại xã hội, ý thức xã hội bao gồm
ý thức xã hội thông thƣờng và ý thức lý luận.
Ý thức xã hội thông thƣờng là những tri thức, những quan niệm của con ngƣời hình
thành trực tiếp trong hoạt ộng thực tiễn hàng ngày, chƣa ƣợc hệ thống hoá, khái quát hoá thành lý luận.
Ý thức lý luận là những tƣ tƣởng, quan iểm ã ƣợc hệ thống hoá, khái quát hoá thành
các học thuyết xã hội, ã ƣợc trình bày dƣới dạng những phạm trù, quy luật có khả năng phản
ánh một cách chính xác, sâu sắc bản chất, quy luật vận ộng của tồn tại xã hội.
- Có thể xem xét ý thức xã hội theo hai trình ộ và hai phƣơng thức phản ánh ối với tồn
tại xã hội ó là tâm lý xã hội và hệ tƣ tƣởng.
Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tình cảm, ƣớc muốn, tâm trạng, tập quán...của con
ngƣời, của một bộ phận xã hội hình thành dƣới ảnh hƣởng trực tiếp của ời sống hàng ngày
của họ và phản ánh ời sống của họ.
Hệ tƣ tƣởng là trình ộ nhận thức lý luận về tồn tại xã hội, là hệ thống những quan iểm,
tƣ tƣởng (chính trị, triết học, ạo ức, nghệ thuật, tôn giáo...), kết quả của sự khái quát hoá
những kinh nghiệm xã hội.
Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội bao giờ cũng mang tính giai cấp, nó phản ánh
iều kiện sinh hoạt vật chất, ịa vị, lợi ích khác nhau giữa các giai cấp ối lập nhau. * Tính giai
cấp của ý thức xã hội
Trong những xã hội có giai cấp thì các giai cấp khác nhau có iều kiện vật chất khác
nhau, có lợi ích và ịa vị xã hội khác nhau thì ý thức xã hội của các giai cấp ó cũng khác nhau.
Tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện cả ở tâm lý xã hội lẫn ở hệ tƣ tƣởng.
+ Về mặt tâm lý xã hội, mỗi giai cấp ều có tình cảm, tâm trạng, thói quen riêng, có
thiện cảm hay ác cảm với tập oàn xã hội nay hay với tập oàn xã hội khác
+ Ở trình ộ tƣ tƣởng, tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện sâu sắc hơn nhiều
Trong xã hội có ối kháng giai cấp, bao giờ cũng có những quan iểm, tƣ tƣởng hoặc
hệ tƣ tƣởng ối lập nhau: Tuy nhiên, những tƣ tƣởng thống trị của một thời ại bao giờ cũng
là tƣ tƣởng của giai cấp thống trị về kinh tế và chính trị ở thời ại ó. lOMoARcPSD| 40651217
Hệ tƣ tƣởng của giai cấp bóc lột thống trị bao giờ cũng bảo vệ ịa vị và lợi ích của giai
cấp ó.Trái lại, hệ tƣ tƣởng của giai cấp bị trị bao giờ cũng bảo vệ quyền lợi của những ngƣời
bị bóc lột, của ông ảo quần chúng nhân dân bị áp bức nhằm lật ổ chế ộ ngƣời bóc lột ngƣời
ó. Tuy nhiên, khi khẳng ịnh tính giai cấp của ý thức xã hội thì quan niệm duy vật về lịch sử
cũng cho rằng, ý thức của các giai cấp trong xã hội có sự tác ộng qua lại với nhau.
3.4.2. Mối quan hệ biện chững giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
3.4.2.1. Vai trò quyết ịnh của tồn tại xã hội với ý thức xã hội
- Công lao to lớn C. Mác và Ph.Ăngghen là phát triển chủ nghĩa duy vật ến ỉnh cao,
xây dựng quan iểm duy vật về lịch sử và lần ầu tiên giải quyết một cách khoa học vấn ề sự
hình thành và phát triển của ý thức xã hội. Các ông ã chứng minh rằng: Đời sống tinh thần
của xã hội hình thành và phát triển trên cơ sở của ời sống vật chất, rằng không thể tìm nguồn
gốc của tƣ tƣởng, tâm lý xã hội trong bản thân nó, nghĩa là không thể tìm trong ầu óc con
ngƣời mà phải tìm trong hiện thực vật chất. Sự biến ổi của một thời ại nào ó sẽ không thể
giải thích ƣợc nếu chỉ căn cứ vào ý thức của thời ại ấy. Trái lại, phải giải thích ý thức ấy
bằng những mâu thuẫn của ời sống vật chất, bằng sự xung ột giữa các lực lƣợng sản xuất xã
hội và những quan hệ sản xuất xã hội
- Những luận iểm trên ây ã bác bỏ quan niệm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm muốn i
tìm nguồn gốc của ý thức tƣ tƣởng trong bản thân ý thức tƣ tƣởng, xem tinh thần, tƣ tƣởng
là nguồn gốc của mọi hiện tƣợng xã hội, quyết ịnh sự phát triển của xã hội và trình bày lịch
sử các hình thái ý thức xã hội tách rời cơ sở kinh tế - xã hội.
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ rõ rằng, tồn tại xã hội quyết ịnh ý thức xã hội. Tồn tại
xã hội nhƣ thế nào thì ý thức xã hội sẽ tƣơng ứng nhƣ vậy, ý thức xã hội là sự phản ánh ối
với tồn tại xã hội và phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, do
những iều kiện khác nhau của ời sống vật chất quyết ịnh cho nên những lý luận, quan iểm
cũng sẽ khác nhau. Mỗi khi tồn tại xã hội thay ổi, ặc biệt là sự thay ổi của phƣơng thức sản
xuất thì những tƣ tƣởng và lý luận xã hội, những quan iểm về chính trị, pháp quyền, ạo ức,
văn hóa, nghệ thuật tất yếu sẽ biến ổi theo ở những mức ộ khác nhau.
- Tuy nhiên, tồn tại xã hội quyết ịnh ý thức xã hội không phải một cách giản ơn, trực
tiếp mà thƣờng thông qua các khâu trung gian. Không phải bất cứ tƣ tƣởng, quan niệm, lý
luận hình thái ý thức xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng trực tiếp những quan hệ kinh tế của
thời ại, mà chỉ khi nào xét ến cùng thì chúng ta mới thấy ƣợc những mối quan hệ kinh tế
ƣợc phản ánh bằng cách này hay cách khác trong các tƣ tƣởng ấy.
3.4.2.2. Tính ộc lập tương ối của ý thức xã hội
Khi khẳng ịnh vai trò quyết ịnh của tồn tại xã hội ối với ý thức xã hội. Chủ nghĩa duy
vật lịch sử ã khẳng ịnh: Ý thức xã hội không phải là yếu tố thụ ộng hoặc tiêu cực. Mặc dù
chịu sự quy ịnh và sự chi phối của tồn tại xã hội nhƣng ý thức xã hội không những có tính
ộc lập tƣơng ối; có thể tác ộng trở lại mạnh mẽ ối với tồn tại xã hội mà còn có thể vƣợt
trƣớc tồn tại xã hội, thậm chí có thể vƣợt trƣớc rất xa tồn tại xã hội. Tính ộc lập tƣơng ối
của ý thức xã hội thể hiện ở những iểm sau ây: lOMoAR cPSD| 40651217
Thứ nhất, ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
+ Lịch sử xã hội ã chứng minh, nhiều khi tồn tại xã hội cũ ã mất i, thậm chí ã mất rất
lâu, nhƣng ý thức xã hội do nó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng hoặc khi xã hội mới ra ời, nhƣng
ý thức xã hội không biến ổi kịp ể phản ánh nó.
+ Ý thức xã hội thƣờng lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội là do các nguyên nhân sau:
Một là, sự biến ổi của tồn tại xã hội do tác ộng mạnh mẽ, thƣờng xuyên và trực tiếp
của những hoạt ộng thực tiễn của con ngƣời, thƣờng diễn ra với tốc ộ nhanh và ý thức xã
hội có thể không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu. Hơn nữa, ý thức xã hội là cái phản ánh tồn
tại xã hội nên nói chung chỉ biến ổi sau khi có sự biến ổi của tồn tại hội, nhất là phản ánh các
hiện tƣợng xã hội òi hỏi phải có thời gian.
Hai là, do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống... cũng nhƣ tính bảo thủ
của một số hình thái ý thức (tôn giáo, ạo ức...)
Ba là, ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập oàn ngƣời,
những giai cấp nhất ịnh trong xã hội. Vì vậy những tƣ tƣởng cũ lạc hậu thƣờng ƣợc các lực
lƣợng xã hội phản tiến bộ lƣu giữ và truyền bá nhằm chống phá các lực lƣợng xã hội tiến bộ.
Tuy nhiên, những ý thức lạc hậu tiêu cực không mất i một cách dễ dàng. Vì vậy, trong
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội mới phải thƣờng xuyên tăng cƣờng công tác tƣ tƣởng,
ấu tranh chống lại những âm mƣu và hành ộng phá hoại của các lực lƣợng thù ịch, kiên trì
xóa bỏ những tàn dƣ ý thức cũ, ồng thời ra sức phát huynhuwngx truyền thống tƣ tƣởng tốt ẹp.
Thứ hai, ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội.
Triết học Mác - Lênin thừa nhận rằng, ý thức xã hội thƣờng lạc hậu hơn tồn tại xã hội
nhƣng cũng có thể vƣợt trƣớc tồn tại xã hội.
+ Thực tế là nhiều tƣ tƣởng khoa học và triết học trong những iều kiện nhất ịnh có thể
vƣợt trƣớc tồn tại xã hội của thời ại rất xa. Sở dĩ ý thức xã hội có khả năng ó là do nó phản
ánh úng ƣợc những mối liên hệ logic, khách quan, tất yếu, bản chất của tồn tại xã hội.
+ Trong những iều kiện lịch sử nhất ịnh, tƣ tƣởng khoa học của con ngƣời có thể vƣợt
trƣớc sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo ƣợc tƣơng lai và góp phần chỉ ạo hƣớng dẫn
con ngƣời trong hoạt ộng thực tiễn cải tạo biến ổi thế giới.
+ Song, khi nói tƣ tƣởng tiên tiến có khả năng phản ánh vƣợt trƣớc tồn tại xã hội thì
iều ó không có nghĩa là nó bị ý thức xã hội quyết ịnh hay do một lực lƣợng thần bí nào sinh
ra. Tƣ tƣởng khoa học tiên tiến xét cho cùng vẫn là do tồn tại xã hội quyết ịnh.
Thứ ba, ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình.
Ý thức xã hội của mỗi giai oạn lịch sử vừa là sự phán ánh tồn tại xã hội của mỗi giai
oạn lịch sử ó lại vừa là sự kế thừa ý thức xã hội của mỗi giai oạn lịch sử trƣớc ó. Sự kế thừa lOMoAR cPSD| 40651217
ó chính là sự phát triển của ý thức xã hội dựa trên những tiền ề của ý thức xã hội trong các
giai oạn trƣớc. Không có những tiền ề ó thì không thể có ý thức mới.
Thứ tư, sự tác ộng qua lại của của hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của ch ng
Các hình thái ý thức xã hội gồm có: chính trị, triết học, pháp quyền, ạo ức, nghệ thuật,
tôn giáo... Ở mỗi giai oạn lịch sử, có thể có một hình thái ý thức nào ó nổi lên hàng ầu tác
ộng ến hình thái ý thức xã hội khác.
Trong xã hội có ối kháng giai cấp, thông thƣờng ý thức chính trị có vai trò ặc biệt
quan trọng, chi phối các hình thái ý thức xã hội khác, nó ịnh hƣớng cho các hình thái ý
thức xã hội khác phát triển phù hợp với lợi ích của các giai cấp, các lực lƣợng xã hội nhất ịnh.
Thứ năm, sự tác ộng trở lại của ý thức xã hội ối với tồn tại xã hội
+ Ý thức xã hội có tính ộc lập tƣơng ối và tác ộng trở lại tồn tại xã hội. Vai trò tác ộng
của ý thức xã hội ối với tồn tại xã hội phụ thuộc vào những iều kiện lịch sử cụ thể; vào tính
chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên ó tƣ tƣởng nảy sinh; vai trò lịch sử của giai cấp
mang ngọn cờ tƣ tƣởng; vào mức ộ phản ánh úng ắn của tƣ tƣởng ối với các nhu cầu phát
triển xã hội; vào mức ộ mở rộng của tƣ tƣởng trong quần chúng nhân dân…
+ Sự tác ộng của ý thức xã hội ối với tồn tại xã hội theo hai hƣớng: Nếu ý thức xã hội
phản ánh úng quy luật vận ộng của hiện thực khách quan, của tồn tại xã hội, sẽ góp phần
thúc ẩy tồn tại xã hội phát triển. Nếu ý thức xã hội phản ánh không úng quy luật vận ộng của
hiện thực khách quan, của tồn tại xã hội, sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội.
Trên cơ sở nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, có
thể rút ra ý nghĩa phƣơng pháp luận cơ bản nhƣ sau:
+ Nghiên cứu vấn ề ý thức xã hội, không ƣợc dừng lại ở các hiện tƣợng ý thức mà
phải i sâu phát hiện những mâu thuẩn của ời sống xã hội – cơ sở làm nảy sinh các hiện tƣợng ý thức
+ Muốn khắc phục các hiện tƣợng ý thức cũ và xây dựng ý thức mới phải chú ý tất cả
các lĩnh vực, nhƣng về cơ bản lầu dài, triệt ể phải chú ý tạo lập một hiện thực cuộc sống ể
nó là mảnh ất tốt nảy sinh, tồn tại và phát triển của ý thức tốt ẹp
+ Cần coi trọng và ẩy mạnh cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tƣ tƣởng
văn hóa. Tƣ tƣởng tác ộng rất mạnh trở lại hiện thực cuộc sống. Văn hóa là “gƣơng soi của
dân tộc” và là yếu tố nội sinh của ời sống xã hội. Cần thấy ƣợc tầm quan trọng và ý nghĩa
của ý thức ối với quá trình hình thành nền văn hóa mới và con ngƣời mới. lOMoARcPSD| 40651217
3.5. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƢỜI
3.5.1. Khái niệm con ngƣời và bản chất con ngƣời
3.5.1.1. Quan niệm về con người trong triết học trước Mác
Vấn ề con ngƣời luôn là chủ ề trung tâm của lịch sử triết học từ cổ ại ến hiện ại. Có
thể nói, lịch sử của khoa học nói chung, của triết học nói riêng là lịch sử nghiên cứu về con
ngƣời. Tuy nhiên, mỗi khoa học tiếp cận vấn ề lại theo những phƣơng pháp riêng phù hợp
với ối tƣợng và ặc iểm của mình. Trong các trƣờng phái triết học tôn giáo phƣơng Đông với
sự chi phối bởi thế giới quan duy tâm, thần bí nhƣ Phật giáo ( Con ngƣời là sự kết hợp giữa
danh và sắc. Đời sống con ngƣời trên trần thế là ảo giác hƣ vô) hoặc trong các tƣ tƣởng
của nho giáo ( Khổng tử cho rằng, bản chất con ngƣời là do thiên mệnh quyết ịnh). Lão giáo
quan niệm: Con ngƣời cần phải sống “vô vi” theo lẽ tự nhiên thuần phác). Nhìn chung quan
niệm con ngƣời trong triết học phƣơng Đông biểu hiện yếu tố duy tâm có pha trộn tính chất
duy vật, chất phác ngây thơ trong mối quan hệ với tự nhiên và xã hội, thiên về vấn ề con
ngƣời trong mối quan hệ với chính trị, ạo ức.
- Triết học Phƣơng Tây trƣớc Mác cũng biểu hiện nhiều quan niệm khác nhau về con
ngƣời. Triết học Hy Lạp cố ại bƣớc ầu ã có sự phân biệt con ngƣời với tự nhiên nhƣng chỉ
là hiểu biết bề ngoài về tồn tại con ngƣời. Triết học Tây Âu trung cổ xem con ngƣời là sản
phẩm của thƣợng ế sáng tạo ra. Triết học thời kỳ phục hƣng ề cao vai trò trí tuệ, lý tính của
con ngƣời, xem con ngƣời là một thực thể có trí tuệ. Triết học cổ iển Đức mà ại biểu là
Hêghen xem con ngƣời là hiện thân của ý niệm tuyệt ối. Nhà triết học duy vật Phoiơbắc thì
cho rằng, con ngƣời do sự vận ộng của thế giới vật chất tạo nên, ề cao yếu tố tự nhiên, không
thấy ƣợc bản chất xã hội trong ời sống con ngƣời.
Nhƣ vậy, có thể khái quát, các quan niệm về con ngƣời trong triết học trƣớc Mác ều
không phản ánh úng ắn bản chất con ngƣời, xem xét con ngƣời một cách trừu tƣợng, tuyệt
ối hóa mặt tự nhiên – sinh học mà không thấy mặt xã hội trong ời sống con ngƣời. Tuy nhiên,
một số trƣờng phái triết học ã ạt ƣợc một số thành tựu trong quan sát con ngƣời và ề cao lý
tính, xác lập các giá trị nhân bản học hƣớng con ngƣời tới tự do. Đó là những tiền ề có ý
nghĩa quan trọng cho sự hình thành tƣ tƣởng về con ngƣời của triết học Mác -Lênin
3.5.1.2. Quan niệm của Triết học Mác – Lênin về con người.
Thứ nhất: Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội Triết
học Mác ã nhận thức vấn ề con ngƣời một cách toàn diện cụ thể.Con ngƣời là thực thể thống
nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội, hay nói cách khác, con ngƣời là một sinh vật có tính
xã hội ở trình ộ phát triển cao nhất của giới tự nhiên và của lịch sử xã hội. -
Con người là một thực thể sinh vật vì con ngƣời là một cơ thể sống, là sản
phẩm của giới tự nhiên, là một ộng vật xã hội. Điều ó có nghĩa rằng, con ngƣời cũng nhƣ
mọi ộng vật khác phải tìm kiếm thức ăn, nƣớc uống, phải “ ấu tranh sinh tồn” ể ăn uống,
sinh ẻ con cái, tồn tại và phát triển. con ngƣời phải dựa vào giới tự nhiên, gắn bó với giới
tự nhiên, hòa hợp với giới tự nhiên mới có thể tồn tại và phát triển. Các giai oạn mang lOMoAR cPSD| 40651217
tính sinh học mà con ngƣời trải qua từ sinh thành, phát triển ến mất i quy ịnh bản tính
sinh học trong ời sống con ngƣời.
Con ngƣời cũng là một bộ phận ặc biệt quan trọng của giới tự nhiên, có thể biến ổi
giới tự nhiên và chính bản thân mình dựa trên các quy luật khách quan. Đây chính là iểm ặc
biệt rất quan trọng giữa con ngƣời và các thực thể sinh học khác. Tuy nhiên, mặt tự nhiên
không phải là yếu tố duy nhất quy ịnh bản chất con ngƣời, mà con ngƣời còn là một thực
thể xã hội. Đặc trƣng quy ịnh sự khác biệt giữa con ngƣời với thế giới loài vật là mặt xã hội. -
Con người còn là một thực thể xã hội có các hoạt ộng xã hội.
+ Hoạt ộng xã hội quan trọng nhất của con ngƣời thể hiện với tính cách là thực thể xã
hội là lao ộng sản xuất ra của cải vật chất. Nếu con vật phải sống dựa hoàn toàn vào các sản
phẩm của tự nhiên, dựa vào bản năng thì con ngƣời lại sống bằng lao ộng sản xuất bằng việc
cải tạo tự nhiên, sáng tạo ra các vật phẩm ể thỏa mãn nhu cầu của mình. Lao ộng ã góp phần
cải tạo bản năng sinh học của con ngƣời, làm cho con ngƣời trở thành con ngƣời úng nghĩa
của nó. Lao ộng là iều kiện kiên quyết, cần thiết và chủ yếu quyết ịnh sự hình thành và phát
triển của con ngƣời cả về phƣơng diện sinh học lẫn phƣơng diễn xã hội. Trong hoạt ộng
con ngƣời không chỉ có các quan hệ lẫn nhau trong sản xuất mà còn có hàng loạt các quan
hệ xã hội khác. Những quan hệ ó ngày càng phát triển phong phú, a dạng.
+ Tính xã hội của con ngƣời chỉ có trong “xã hội loài ngƣời”, con ngƣời không thể
tách khỏi xã hội và ó là iểm cơ bản làm cho con ngƣời khác với con vật. Hoạt ộng của con
ngƣời gắn liền với các quan hệ xã hội. Cũng nhờ có hoạt ộng lao ộng và giao tiếp xã hội mà
ngôn ngữ xuất hiện và phát triển. Ngôn ngữ và tƣ duy của con ngƣời thể hiện tập trung và
nổi trội tính xã hội của con ngƣời, là một trong những biểu hiện rõ nhất phƣơng diện con
ngƣời là một thực thể xã hội. Chính vì vậy, khác với con vật, con ngƣời chỉ có thể tồn tại và
phát triển trong xã hội loài ngƣời.
Nhƣ vậy, mặt sinh học và mặt xã hội luôn tồn tại trong sự liên hệ và gắn bó với nhau.
Quan hệ giữa mặt sinh học và mặt xã hội cũng nhƣ những nhu cầu sinh học và nhu cầu xã
hội trong mỗi con ngƣời là thống nhất. Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con ngƣời,
còn mặt xã hội là ặc trƣng bản chất ể phân biệt giữa con ngƣời với loài vật. Khi xem xét con
ngƣời, theo quan iểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, không thể tách rời hai phƣơng diện sinh
học và xã hội của con ngƣời, cần chống hai khuynh hƣớng cực oan, tuyệt ối hóa yếu tố sinh
vật hoặc tuyệt ối hóa yếu tố xã hội trong sự hình thành, phát triển của con ngƣời.
Thứ hai: Con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể của lịch sử
*Con ngƣời là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con ngƣời
- Các nhà kinh iển của chủ nghĩa Mác - Lênin phê phán quan niệm của Phoơbắc ã xem
xét con ngƣời tách khỏi iều kiện lịch sử cụ thể và hoạt ộng thực tiễn của họ, xem xét con
ngƣời nhƣ là ối tƣợng cảm tính, trừu tƣợng, không có hoạt ộng thực tiễn. Phoiơbắc ã không
nhìn thấy những quan hệ hiện thực, sống ộng giữa ngƣời với ngƣời trong ời sống xã hội, ặc
biệt là trong sản xuất. Do vậy, ông ã tuyệt ối hóa tình yêu giữa ngƣời với ngƣời. Hơn thế
nữa, ó cũng không phải là tình yêu hiện thực mà là tình yêu ã ƣợc ông lý tƣởng hóa. lOMoAR cPSD| 40651217
- Phê phán quan niệm sai lầm của Phoiơbắc và các nhà tƣ tƣởng khác về con ngƣời,
kế thừa các quan niệm tiến bộ trong lịch sử tƣ tƣởng nhân loại và dựa vào những thành tựu
của khoa học, chủ nghĩa Mác khẳng ịnh: Con ngƣời vừa là sản phẩm của sự phát triển lâu
dài của giới tự nhiên, vừa là sản phẩm của lịch sử xã hội loài ngƣời và của chính bản thân con ngƣời.
- Mác ã khẳng ịnh trong tác phẩm Hệ tƣ tƣởng Đức rằng, tiền ề của lý luận duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử của các ông là những con ngƣời hiện thực ang lao ộng, lao
ộng sản xuất và làm ra lịch sử của chính mình, làm cho họ trở thành những con ngƣời nhƣ
ang tồn tại. Cần lƣu ý rằng con ngƣời là sản phẩm của lịch sử và bản thân con ngƣời, nhƣng
con ngƣời khác với con vật, không thụ ộng ể lịch sử làm mình thay ổi mà con ngƣời còn là
chủ thể của lịch sử.
*Con ngƣời vừa là chủ thể của lịch sử.
- Không có thế giới tự nhiên, không có lịch sử xã hội thì không tồn tại con ngƣời. Bởi
vậy, con ngƣời vừa là sản phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, nhƣng ồng thời, lại
là chủ thể của lịch sử bởi lao ộng và sáng tạo là thuộc tính xã hội tối cao của con ngƣời. Con
ngƣời và ộng vật ều có lịch sử của mình, nhƣng khác với ộng vật lịch sử của nó là lịch sử
nguồn gốc của chúng và sự phát triền dần dần của chúng cho ến trạng thái hiện nay của
chúng. Nhƣng lịch sử ấy không phải do chúng làm ra, và trong chừng mực mà chúng có
tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy, thì iều ó diễn ra mà chúng không hề biết và không phải
do ý muốn của chúng. Ngƣợc lại, con ngƣời lại làm ra lịch sử của mình một cách có ý thức.
- Trong quá trình cải biến tự nhiên, con ngƣời cũng làm ra lịch sử của mình. Hoạt ộng
lịch sử ầu tiên khiến con ngƣời tách khỏi con vật, có ý nghĩa sáng tạo chân chính là hoạt ộng
chế tạo công cụ lao ộng, là hoạt ộng lao ộng sản xuất, nhờ công cụ lao ộng mà con ngƣời
tách khỏi loài vật, tách khỏi tự nhiên chở thành chủ thể hoạt ộng thực tiễn xã hội và chính ở
thời iểm ó con ngƣời bắt ầu làm ra lịch sử của mình. “Sáng tạo ra lịch sử” là bản chất của
con ngƣời nhƣng con ngƣời không thể sáng tạo ra lịch sử theo ý muốn tùy tiện của mình
mà là phải dựa vào những iều kiện do quá khứ, do thế hệ trƣớc ể lại trong những hoàn cảnh
mới. Từ khi con ngƣời tạo ra lịch sử cho ến nay thì con ngƣời luôn là chủ thể của lịch sử
nhƣng cũng luôn là sản phẩm của lịch sử
- Con ngƣời cũng tồn tại trong môi trƣờng xã hội. Chính nhờ môi trƣờng xã hội mà
con ngƣời trở thành một thực thể xã hội và mang bản chất xã hội. Môi trƣờng xã hội cũng
là iều kiện và tiền ề ể con ngƣời có thể thực hiện quan hệ với giới tự nhiên ở quy mô rộng lớn và hữu hiệu hơn.
- Hiện nay, do sự phát triển của công nghiệp, của cách mạng khoa học - công nghệ hiện
ại, nhiều loại môi trƣờng khác ã và ang ƣợc phát hiện. Đó là những môi trƣờng nhƣ môi
trƣờng thông tin, kiến thức; môi trƣờng từ tính, môi trƣờng iện, môi trƣờng hấp dẫn, môi
trƣờng sinh học. Tuy nhiên, dù chƣa ƣợc nhận thức ầy ủ, mới ƣợc phát hiện hay còn có
những ý kiến, quan niệm khác nhau, thì chúng ều hoặc là thuộc về môi trƣờng tự nhiên, hoặc lOMoARcPSD| 40651217
là thuộc về môi trƣờng xã hội. Tính chất, phạm vi, vai trò và tác ộng của chúng ến con ngƣời
là khác nhau, không giống hoàn toàn nhƣ môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội.
3.5.1.4. Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
- Chúng ta biết rằng, con ngƣời vƣợt lên trên thế giới loài vật trên cả ba phƣơng diện
khác nhau: Quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội và quan hệ với chính bản thân con
ngƣời. Cả ba mối quan hệ ó, suy ến cùng ều mang tính xã hội, trong ó quan hệ xã hội giữa
ngƣời với ngƣời là quan hệ bản chất bao trùm tất cả các mối quan hệ khác và mọi hoạt ộng
trong chừng mực liên quan ến con ngƣời.
- Để nhấn mạnh bản chất của con ngƣời, C.Mác ã nêu lên luận ề nổi tiếng trong Luận
cương về Phoiơbắc:''Bản chất con ngƣời không phải là một cái trừu tƣợng cố hữu của cá
nhân riêng biệt.Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngƣời là tổng hòa những quan hệ xã hội''1
- Luận ề trên ã khẳng ịnh rằng:
+ Bản chất của con ngƣời luôn ƣợc hình thành và thể hiện ở những con ngƣời hiện
thực, cụ thể trong những iều kiện lịch sử cụ thể.
+ Trong iều kiện lịch sử ó, bằng hoạt ộng thực tiễn của mình, con ngƣời tạo ra những
giá trị vật chất và tinh thần ể tồn tại và phát triển
+ Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất con ngƣời, nhƣng không phải là sự kết hợp
hoặc là tổng cộng chúng lại với nhau mà là sự tổng hòa chúng; mỗi quan hệ xã hội có vị trí,
vai trò khác nhau, có tác ộng qua lại, không tách rời nhau. Các quan hệ xã hội có nhiều loại.
Tất cả các quan hệ ó ều góp phần hình thành lên bản chất của con ngƣời.
+ Trong các quan hệ xã hội cụ thể, xác ịnh, con ngƣời mới có thể bộc lộ ƣợc bản chất
thực sự của mình, và cũng trong những quan hệ xã hội ó thì bản chất con ngƣời mới ƣợc phát triển.
+ Khẳng ịnh bản chất xã hội không có nghĩa là phủ nhận mặt tự nhiên trong ời sống
con ngƣời, trái lại, iều ó muốn nhấn mạnh sự phân biệt giữa con ngƣời và thế giới ộng vật
trƣớc hết là ở bản chất xã hội. Mặt khác, cái bản chất với ý nghĩa là cái phổ biến, các mang
tính quy luật chứ không phải là cái duy nhất.
Tóm lại, tìm ra bản chất con ngƣời từ quan hệ xã hội là một bƣớc tiến của chủ nghĩa
duy vật lịch sử trong nhận thức về con ngƣời. Tuy nhiên cần chú ý, trong mối quan hệ giữa
mặt sinh vật và mặt xã hội, mặt sinh vật là tiền ề, là iều kiện cần; cái quyết ịnh cho con ngƣời
tồn tại và phát triển của con ngƣời là ở mặt xã hội. Cần chống hai khuynh hƣớng cực oạn:
Tuyệt ối hóa yếu tố sinh vật trong phát triển con ngƣời; hoặc tuyệt ối hóa yếu tố xã hội trong
sƣ hình thành và phát triển con ngƣời mà tƣớc bỏ tính tự nhiên, yếu tố sinh vật của con ngƣời.
1 C. Mác và Ănghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia. H,1995, tập 3, tr.11 lOMoARcPSD| 40651217
3.5.2. Hiện tƣợng tha hoá của con ngƣời và vấn ề giải phóng con ngƣời
3.5.2.1. Thực chất của hiện tượng tha hoá con người là lao ộng của con người bị tha hoá.
- Theo Mác thực chất của hiện tƣợng tha hoá con ngƣời là lao ộng của con ngƣời bị
tha hoá. Thực chất của lao ộng bị tha hoá là quá trình lao ộng và sản phẩm của lao ộng từ
chỗ ể phục vụ con ngƣời, ể phát triển con ngƣời ã bị biến thành lực lƣợng ối lập, nô dịch và
thống trị con ngƣời. Ngƣời lao ộng chỉ hành ộng với tính cách con ngƣời khi thực hiện các
chức năng sinh học nhƣ ăn, ngủ, sinh con ẻ cái,… còn khi lao ộng, tức là khi thực hiện chức
năng cao quý của con ngƣời thì họ lại chỉ nhƣ là con vật.
- Theo quan iểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác hiện tƣợng tha hoá của con ngƣời
là một hiện tƣợng lịch sử ặc thù, chỉ diễn ra trong xã hội có phân chia giai cấp. Nguyên nhân
gây nên hiện tƣợng tha hoá con ngƣời là chế ộ tƣ hữu về tƣ liệu sản xuất tƣ bản chủ nghĩa.
- Con ngƣời bị tha hoá là con ngƣời bị ánh mất mình trong lao ộng, tức trong hoạt ộng
của con ngƣời. Lao ộng là hoạt ộng sáng tạo của con ngƣời, là ặc trƣng chỉ có ở con ngƣời
chứ không hề có ở con vật, là hoạt ộng ngƣời, nhƣng khi hoạt ộng nó lại là hoạt ộng của con
vật. Lao ộng bị cƣỡng bức, bị ép buộc của iều kiện xã hội. Con ngƣời lao ộng không phải ể
sáng tạo, không phải ể phát triển các phẩm chất ngƣời mà chỉ là ể ảm bảo sự tồn tại của thể
xác họ. Điều ó có nghĩa rằng họ ang thực hiện chức năng của con vật. Khi họ ăn uống, sinh
con ẻ cái thì họ lại là con ngƣời vì họ ƣợc tự do. Tính chất trái ngƣợc trong chức năng nhƣ
vậy là biểu hiện ầu tiên của sự tha hoá của con ngƣời.
- Trong hoạt ộng lao ộng, con ngƣời là chủ thể trong quan hệ với tƣ liệu sản xuất.
Nhƣng vì trong chế ộ tƣ hữu tƣ bản về tƣ liệu sản xuất thì ngƣời lao ộng phải phụ thuộc
vào các tƣ liệu sản xuất. Mặt khác ể có tƣ liệu sinh hoạt ngƣời lao ộng buộc phải lao ộng
cho các chủ tƣ bản, sản phẩm của họ làm ra trở nên xa lạ với họ và quan hệ giữa ngƣời và
ngƣời ã bị thay thế bằng quan hệ giữa ngƣời và vật.
- Lao ộng bị tha hoá, con ngƣời trở nên qu quặt, phiến diện, thiếu khuyết trên nhiều
phƣơng diện khác nhau. Con ngƣời phát triển không thể toàn diện, ầy ủ, không thể phát huy
ƣợc sức mạnh của bản chất ngƣời. Ngƣời lao ộng ngày càng bị bần cùng hóa, sự phân cực
xã hội ngày càng lớn. Chính vì vậy việc khắc phục sự tha hóa không chỉ gắn liền với việc
xóa bỏ chế ộ tƣ hữu tƣ bản chủ nghĩa mà còn gắn liền với việc khắc phục sự tha hóa trên
các phƣơng diện khác của ời sống xã hội. Đó là một quá trình lâu dài, phức tạp ể giải phóng
con ngƣời, giải phóng lao ộng.
3.5.2.2. Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức
- Đây là một trong những tƣ tƣởng cốt lõi và căn bản của các nhà kinh iển của Chủ
nghĩa Mác - Lênin về con ngƣời. Giải phóng con ngƣời ƣợc các nhà kinh iển triển khai
trong nhiều nội dung lý luận và trên nhiều phƣơng diện khác nhau.
Theo quan iểm của các nhà kinh iển của chủ nghĩa Mác - Lênin, việc giải phóng những
con ngƣời cụ thể là ể i ến giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và tiến tới giải phóng toàn lOMoARcPSD| 40651217
thể nhân loại. Việc giải phóng con ngƣời ƣợc quan niệm một cách toàn diện, ầy ủ, ở tất cả
các nội dung và phƣơng diện của con ngƣời, cộng ồng, xã hội và nhân loại với tính cách là
các chủ thể ở các cấp ộ khác nhau.với các tƣ tƣởng giải phóng con ngƣời của các học thuyết
khác ã và ang tồn tại trong lịch sử. Mục tiêu cuối cùng trong tƣ tƣởng về con ngƣời của chủ
nghĩa Mác - Lênin là giải phóng con ngƣời trên tất cả các nội dung và các phƣơng diện: con
ngƣời cá nhân, con ngƣời giai cấp, con ngƣời dân tộc, con ngƣời nhân loại, con ngƣời lao ộng.
3.5.2.3. Sự phát triển tự do của mỗi người là iều kiện cho sự phát triển tự do của tất
cả mọi người.
Khi chế ộ chiếm hữu tƣ nhân tƣ bản chủ nghĩa bị thủ tiêu, lao ộng không còn bị tha
hóa, con ngƣời ƣợc giải phóng, khi ó xã hội là sự liên hiệp của các cá nhân, con ngƣời bắt
ầu ƣợc phát triển tự do. Con ngƣời là sự thống nhất giữa cá nhân và xã hội. Do vậy, sự phát
triển tự do của mỗi ngƣời tất yếu là iều kiện cho sự phát truển tự do của mọi ngƣời. Dĩ
nhiên, iều ó cũng có nghĩa là sự phát triển tự do của mọi ngƣời, sự phát triển của của xã hội
là tiền ề cho sự phát triển của mỗi cá nhân trong ó.
- Sự phát triển tự do của mỗi ngƣời chỉ có thể ạt ƣợc khi con ngƣời thoát khỏi sự tha
hóa, thoát khỏi sự nô dịch do chế ộ tƣ hữu các tƣ liệu sản xuất bị thủ tiêu triệt ể, khi sự khác
biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa lao ộng trí óc và lao ộng chân tay không còn, khi con
ngƣời không còn bị trói buộc bởi sự phân công lao ộng xã hội.
Tóm lại,lý luận về con ngƣời của các nhà kinh iển của chủ nghĩa Mác- Lênin là lý
luận duy vật biện chứng triệt ể mang tính khoa học và cách mạng, góp phần tạo nên cuộc
cách mạng trong lịch sử tƣ tƣởng nhân loại. Lý luận ó ngày càng ƣợc khẳng ịnh tính úng
ắn, khoa học trong bối cảnh hiện nay và nó vẫn tiếp tục là ''kim chủ nam'' cho hành ộng, là
nền tảng lý luận cho việc nghiên cứu, giải phóng và phát triển con ngƣời trong hiện thực.
3.5.3. Quan hệ cá nhân và xã hội; vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
3.5.3.1. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội * Khái niệm cá nhân
Cá nhân là khái niệm ch con người cụ thể sống trong một xã hội nhất ịnh và ược phân
biệt với cá thể khác thông qua tính ơn nhất và tính phổ biến của nó.
Nhƣ vậy, Cần phân biệt khái niệm cá nhân với khái niệm cá thể, khái niệm con ngƣời
và khái niệm nhân cách. Con ngƣời là một khái niệm dùng ể chỉ tính phổ biến trong bản chất
ngƣời của tất cả các cá nhân. Không phải mọi cá thể ngƣời nào cũng là các nhân. Để có ủ
tƣ cách cá nhân, mỗi cá thể ngƣời sau khi ƣợc sinh ra phải trải qua một giai oạn nhất ịnh ể
có sự trƣởng thành về mọi mặt, có thể thực hiện vai trò làm chủ trong các hoạt ộng của mình.
Cũng cần phân biệt cá nhân với nhân cách. Nhân cách là khái niệm chỉ bản sắc ộc áo, riêng
biệt của mỗi cá nhân, không lặp lại và là cái phân biệt giữa cá nhân này với cá nhân khác.
* Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội lOMoAR cPSD| 40651217
Giữa cá nhân và xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau
+ Cá nhân là sản phẩm của xã hội. Mỗi cá nhân ƣợc hình thành, tồn tại trong những
quan hệ xã hội nhất ịnh. Xã hội bao giờ cũng là môi trƣờng, iều kiện, phƣơng tiện ể phát
triển cá nhân. Do ó không có cá nhân chung chung trìu tƣợng cho mọi chế ộ xã hội khác
nhau. Cá nhân bao giờ cũng có tính lịch sử - xã hội cụ thể. Xã hội tốt ẹp là xã hội tạo môi
trƣờng, iều kiện thuận lợi cho sự phát triển của mỗi cá nhân.
+ Cá nhân là chủ thể của xã hội có vai trò thúc ẩy xã hội phát triển. Con ngƣời không
chỉ tác ộng trở lại hoàn cảnh mà còn là chủ thể sáng tạo ra hoàn cảnh mới phù hợp với nhu
cầu của mình. Thông qua hoạt ộng thực tiễn của con ngƣời, con ngƣời ã làm nên lịch sử
bằng hành ộng của chính mình
+ Theo quan iểm của triết học Mác – Lênin, xã hội giữ vai trò quyết ịnh ối với các
nhân. Bởi vậy, thực chất của việc tổ chức xã hội là giải quyết quan hệ lợi ích. Xã hội ngày
càng phát triển thì cá nhân ngày càng có iều kiện ể tiếp nhận ngày càng nhiều những giá trị
vật chất và tinh thần. Do lợi ích và thông qua việc thực hiện lợi ích mà các cá nhân mới tập
hợp, liên kết lại với nhau, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành xã hội. Do vậy mối
quan hệ biện chứng giữa cá nhân và xã hội chỉ có thể thực hiện ầy ủ và tốt ẹp khi quan hệ lợi
ích giữa cá nhân và xã hội ƣợc giải quyết hài hòa. Bên cạnh ó, cần phải luôn chú ý giải quyết
úng ắn mối quan hệ xã hội- cá nhân, phải tránh khuynh hƣớng ề cao quá mức mặt cá nhân hoặc mặtxã hội.
3.5.3.2. Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử.
* Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò của quần chúng nhân dân
- Khái niệm quần chúng nhân dân
Quần chúng nhân dân là thuật ngữ chỉ tập hợp ông ảo những con ngƣời hoạt ộng trong
một không gian và thời gian xác ịnh, bao gồm nhiều thành phần, tầng lớp xã hội và giai cấp
ang hoạt ộng trong một xã hội xác ịnh. Đó có thể là toàn bộ quần chúng nhân dân của một
quốc gia, một khu vực lãnh thổ xác ịnh. Họ có chung lợi ích cơ bản liên hiệp với nhau, chịu
sự lãnh ạo của một tổ chức, một ảng phái, cá nhân xác ịnh ể thực hiện những mục tiêu kinh
tế, chính trị, văn hóa hay xã hội xác ịnh của một thời kỳ lịch sử nhất ịnh.
Nội hàm của khái niệm quần chúng nhân dân ƣợc xác ịnh bởi các nội dung sau ây: :
Thứ nhất, những ngƣời lao ộng sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần óng vai trò là hạt
nhân cơ bản của quần chúng nhân dân. Thứ hai, những bộ phận dân ang chống lại những kẻ
áp bức, bóc lột thống trị và ối kháng với nhân dân; Thứ ba, những ngƣời ang có các hoạt
ộng trong các lĩnh vực khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần vào sự biến ổi xã hội,
thúc ẩy sự tiến bộ xã hội. Với nội dung ó, quần chúng nhân dân là một phạm trù lịch sử,
thay ổi tùy thuộc vào iều kiện lịch sử xã hội cụ thể của các quốc gia, khu vực.
- Vai trò của quần chúng nhân dân lOMoAR cPSD| 40651217
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng ịnh, quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân
chính ra lịch sử, vai trò quyết ịnh lịch sử của quần chúng nhân dân ƣợc biểu hiện ở 3 nội dung sau:
Thứ nhất: Quần chúng nhân dân là lực lƣợng sản xuất cơ bản của xã hội , trực tiếp sản
xuất ra của cải vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát troieenr của xã hội
Thứ hai: Quần chúng nhân dân là ộng lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội
Thứ ba: Quần chúng nhân dân là ngƣời sáng tạo ra những giá trị văn hóa tinh thần
Nhƣ vậy, quần chúng nhân dân luôn óng vai trò quyết ịnh trong lịch sử, Tuy nhiên tùy
vào iều kiện lịch sử mà vai trò chủ thể của quần chúng nhân dân cũng biểu hiện khác nhau.
Chỉ có trong chủ nghĩa xã hội, quần chúng nhân dân mới ủ iều kiện phát huy tài năng và sáng tạo của mình.
* Khái niệm lãnh tụ và vai trò của lãnh tụ trong lịch sử - Khái niệm lãnh tụ
Lãnh tụ là những cá nhân kiệt xuất, xuất hiện trong phong trào quần chúng nhân dân,
nhận thức ƣợc một cách úng ắn, nhanh nhạy, kịp thời những yêu cầu, những vấn ề căn bản
nhất của một lĩnh vực hoạt ộng nhất ịnh của ời sống xã hội hoặc là kinh tế, hoặc là chính trị,
hoặc là văn hóa, khoa học, nghệ thuật v.v…, dám quên mình vì lợi ích của quần chúng nhân
dân, có năng lực nhận thức và hoạt ộng thực tiễn. Ngoài phẩm chất cá nhân, lãnh tụ còn phải
có những phẩm chất xã hội nhƣ ƣợc quần chúng tín nhiệm, gắn bó mật thiết với quần chúng,
ặt lợi ích của quần chúng nhân dân lên trên lợi ích cá nhân, có khả năng tập hợp quần chúng
nhân dân, thống nhất nhận thức, ý chí và hành ộng của nhân dân.Nhƣ vậy, lãnh tụ phải là
ngƣời có những phẩm chất cơ bản sau ây:
Thứ nhất, có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt ƣợc xu thế vận ộng của dân tộc, quốc
tế và thời ại. Thứ hai, có năng lực tập hợp quần chúng nhân dân, thống nhất ý chí và hành
ộng của quần chúng nhân dân vài nhiệm vụ của dân tộc, quốc tế và thời ại. Thứ ba, gắn bó
mật thiết với quần chúng nhân dân, hy sinh quên mình vì lợi ích của dân tộc, quốc tế và thời ại
- Vai trò của lãnh tụ trong lịch sử
+ Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, lãnh tụ có nhiệm vụ chủ yếu sau: Một
là, lãnh tụ hay cá nhân kiệt xuất phải nhận thức úng ắn ƣợc các quy luật khách quan của ời
sống xã hội, hiểu biết sâu sắc các xu thế phát triển của quốc gia dân tộc, của thời ại và của
phong trào. Hai là, phải có kế hoạch, chƣơng trình, biện pháp và chiến lƣợc hoạt ộng cho
phong trào. Ba là, ồng thời lãnh tụ cũng phải tổ chức lực lƣợng, thuyết phục ƣợc quần chúng
nhân dân, thống nhất ý chí và hành ộng của họ, tập hợp và tổ chức lực lƣợng ể thực hiện
thành công các kế hoạch, chƣơng trình, chiến lƣợc và các mục tiêu ã ƣợc xác ịnh.
Từ nhiệm vụ trên, ta thấy lãnh tụ có vai trò to lớn ối với phong trào quần chúng nhân
dân nhƣ sau: Một là, hoạt ộng của lãnh tụ có thể thúc ẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của
phong trào quần chúng nhân dân, từ ó có thể thúc ẩy hoặc kìm hãm sự phát triển xã hội. Hai lOMoARcPSD| 40651217
, lãnh tụ là ngƣời sáng lập ra các tổ chức chính trị, xã hội, là linh hồn của các tổ chức ó.
Ba là, lãnh tụ của mỗi thời ại, chỉ có thể hoàn thành những nhiệm vụ ặt ra của thời ại ó.
Không có lãnh tụ cho mọi thời ại.
* Quan hệ giữa quần chúng nhân dân với lãnh tụ.
- Trong mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ, chủ
nghĩa Mác - Lênin khẳng ịnh vai trò quyết ịnh của quần chúng nhân dân ồng thời ánh giá
cao vai trò của lãnh tụ. Quần chúng nhân dân là lực lƣợng óng vai trò quyết ịnh ối với sự
phát triển của lịch sử xã hội, là ộng lực của sự phát triển ó. Lãnh tụ là ngƣời dẫn dắt, ịnh
hƣớng cho phong trào, thúc ẩy phong trào phát triển, do ó mà thúc ẩy sự phát triển của lịch sử xã hội.
- Quan hệ giữa quần chúng nhân dân với lãnh tụ là quan hệ thống nhất, biện chứng thể
hiện trên các nội dung sau ây:
Thứ nhất: Tính thống nhất giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ.
Quần chúng nhân dân và phong trào của họ tạo nên các lãnh tụ và những iều kiện, tiền
ề khách quan ể các lãnh tụ xuất hiện và hoàn thành các nhiệm vụ mà lịch sử ặt ra cho họ.
Lãnh tụ là sản phẩm của thời ại, của cộng ồng, của phong trào. Sự xuất hiện của họ và khả
năng giải quyết ƣợc các nhiệm vụ của lịch sử nhanh hoặc chậm, nhiều hoặc ít sẽ thúc ẩy sự
vận ộng, phát triển của phong trào quần chúng nhân dân.
Thứ hai: Mục ích và lợi ích của quần chúng nhân dân và lãnh tụ là thống nhất. Lợi ích
biểu hiện trên nhiều khía cạnh. Đó là iểm then chốt và căn bản quyết ịnh sự thành bại của
phong trào. Quan hệ lợi ích là cầu nối liên kết các nhân, quần chúng nhân dân, lãnh tụ với
nhau thành một khối thống nhất ý chí và hành ộng.
Như vậy, quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa quần chúng nhân
dân với lãnh tụ có ý nghĩa phƣơng pháp luận rất quan trọng. Trong nhận thức và hành ộng,
tránh tuyệt ối hóa vai trò của quần chúng nhân dân, hoặc tuyệt ối hóa vai trò của các cá nhân
và lãnh tụ. Cần kết hợp hài hòa vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ, tạo sức mạnh
tổng hợp thúc ẩy sự phát triển của cộng ồng xã hội nói chung
3.5.4. Vấn ề con ngƣời trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam
- Lý luận về con ngƣời của các nhà kinh iển của chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng lý
luận cho việc phát huy nhân tố con ngƣời trong sự nghiệp ổi mới ở nƣớc ta hiện nay.
- Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về con ngƣời bao hàm nhiều nội dung khác nhau, trong ó có
các nội dung cơ bản là: tƣ tƣởng về giải phóng nhân dân lao ộng, giải phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc, tƣ tƣởng về con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là ộng lực của cách mạng, tƣ
tƣởng về phát triển con ngƣời toàn diện.
- Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hóa việc phát huy vai trò của con ngƣời trong sự
nghiệp ổi mới ở Việt Nam hiện nay trong quan iểm về phát huy nhân tố con ngƣời, phát triển nguồn nhân lực. lOMoARcPSD| 40651217
Việc phát huy nhân tố con ngƣời ở Việt Nam trong iều kiện hiện nay ã ƣợc Đảng ta
chú trọng, Một mặt, Đảng ta nhấn mạnh việc ấu tranh không khoan nhƣợng chống thoái
hóa, biến chất, suy thoái về chính trị, tƣ tƣởng ạo ức, chống lại những thói hƣ tật xấu, những
ặc tính tiêu cực của con ngƣời Việt Nam ang cản trở sự phát triển của chính con ngƣời và
xã hội. Mặt khác, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng nhấn mạnh ến việc xây dựng con ngƣời
Việt Nam áp ứng yêu cầu phát triển ất nƣớc hiện nay với những ức tính sau ây: Một là, có
tinh thần yêu nƣớc, tự cƣờng dân tộc, phấn ấu vì ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý
chí vƣơn lên ƣa ất nƣớc thoát khỏi ngh o nàn, lạc hậu, oàn kết với nhân dân thế giới trong
sự nghiệp ấu tranh vì hòa bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Hai là, có ý thức
tập thể, oàn kết, phấn ấu vì lợi ích chung. Ba là, có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh,
cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cƣơng phép nƣớc, quy ƣớc của cộng ồng; có
ý thức bảo vệ và cải thiện môi trƣờng sinh thái. Bốn là, lao ộng chăm chỉ với lƣơng tâm
nghề nghiệp, có kĩ thuật, sáng tạo, năng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia ình, tập thể và
xã hội. Năm là, thƣờng xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình ộ chuyên môn, trình ộ thẩm mỹ và thể lực
- Trong sự nghiệp ổi mới òi hỏi phải ặt con ngƣời vào vị trí trung tâm, xem ó vừa là
mục tiêu vừa là ộng lực của sự phát triển, phát huy nhân tố con ngƣời thực hiện mục tiêu
giải phóng con ngƣời, xem con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là ộng lực của sự nghiệp ổi mới CÂU HỎI ÔN TẬP 1.
Tại sao nói sản xuất vật chất là nhân tố quyết ịnh sự tồn tại và phát triển của xã hội?
Từ ó rút ra ý nghĩa phƣơng pháp luận gì? 2.
Phân tích nội dung quy luật “Quan hệ sản xuất phù hợp với trình ộ phát triển của lực
lƣợng sản xuất”? Rút ra ý nghĩa phƣơng pháp luận? 3.
Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng? Rút
ra ý nghĩa phƣơng pháp luận từ mối quan hệ ó? 4.
Tại sao nói “Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử -
tự nhiên”? Đảng ta ã vận dụng học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội của triết học Mác – Lênin
vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta hiện nay nhƣ thế nào? 5.
Vì sao nói ấu tranh giai cấp là một trong những ộng lực phát triển của xã hội có giai
cấp? Liên hệ thực tiễn ấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay? 6.
Những ặc trƣng và chức năng cơ bản của nhà nƣớc vô sản khác với các nhà nƣớc
trong lịch sử nhƣ thế nào? 7.
Tại sao nói cách mạng xã hội là phƣơng thức thay thế hình thái kinh tế - xã hội này
bằng hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn, tiến bộ hơn? 8.
Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Ý nghĩa phƣơng pháp luận? 9.
Phân tích vấn ề bản chất con ngƣời theo quan iểm của triết học Mác –Lênin? lOMoARcPSD| 40651217 10.
Phân tích mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội. Ý nghĩa của vấn ề này ở nƣớc ta hiện nay? 11.
Trình bày vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử. Ý nghĩa của vấn
ề này trong việc quán triệt bài học lấy dân làm gốc?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].C. Mác và Ănghen: Toàn tập,tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia. H,1995,tr.11
[2] C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia. H, 1995, tr.603 [3].
C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 28, Nxb Chính trị Quốc gia.H, 1995, tr.662
[4]. C. Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 23, NxbChính trị Quốc gia. H. 1993, tr. 269]
[5]. V.I. Lênin: Toàn tập,tập 4 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, tr. 403 [6].
V.I.Lênin: Toàn tập, tập 7, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1979, tr.237 - 238.
[7]. V.I.Lênin: Toàn tập, tập 39, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, tr.17-18.
[8]. Lênin, Toàn tập, tập 42, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva,1977, tr.403.
[9]. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG. H. 2001, Tr 84
[10].Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2004), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[11]. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2016), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[12]. Con ngƣời và phát triển con ngƣời trong quan niệm của C.Mác và Ph.Ănghen, Nxb
Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003
[13]. Hoàng Đình Cúc: Vấn ề con ngƣời trong học thuyết Mác và phƣơng hƣớng, giải pháp
phát triển con ngƣời cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ại hoá ở Việt Nam hiện nay, Tạp
chí Triết học, số 8, tháng 8/2008.
[14]. Lê Thị Chiên (2017), Nhân tố người lao ộng trong phát triển lực lượng sản xuất hiện
ại ở Việt Nam hiện nay
, Luận án Tiến sĩ, Học viên Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
[15]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng lần thứ 9
khóa XI về xây dựng phát triển văn hóa, con ngƣời Việt Nam áp ứng yêu cầu phát triển bền
vững ất nƣớc, Văn phòng Trung ƣơng Đảng xuất bản, Hà Nội, 2014
[16]. Hội ồng Trung ƣơng chỉ ạo biên soạn giáo trình quốc gia, Giáo trình triết học Mác –
lênin, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2014.
[17]. Phạm Văn Linh (2019), Giá trị cốt lõi của Chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, Nxb. Chính Trị Quốc Gia Sự Thật, Hà Nội.
[18].PGS.TS. Hồ Sĩ Quý ( 2007), Giáo trình con ngƣời và phát triển con ngƣời, Nxb Giáo dục. lOMoARcPSD| 40651217
[19]. Viện Nghiên cứu Con ngƣời ( 2014). Một số kết quả nghiên cứu chủ yếu, Nxb Khoa
học Xã hội, Hà Nội, 2014
[20]. Http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/1205-quatrinh-
van-dung-ly-luan-ve-hinh-thai-kinh-te-xa-hoi-cong-san-chu-nghia-o-viet-nam.html
[21]. Http://truongchinhtrithanhhoa.gov.vn/web/trang-chu/khoa-hoc-thong-tin-tu-lieu/baiviet-
chuyen-de/van-dung-quy-luat-ve-su-phu-hop-cua-quan-he-san-xuat-voi-trinh-do-phattrien-cua-
luc-luong-san-xuat-trong-cong-cuoc-doi-moi-o-nuoc-ta-hien-nay.html. Contents
Chƣơng 1 ........................................................................................................................... 1
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌCTRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ............... 1
1.1 TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC ....................................... 1
1.1.1. Khái lƣợc về triết học ...................................................................................... 1
1.1.3. Vấn ề cơ bản của triết học ............................................................................... 3
1.1.4. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm......................................................... 3
1.1.5. Khả tri và bất khả tri ........................................................................................ 5
1.1.6. Biện chứng và siêu hình ................................................................................... 5
1.2 TRIẾT HỌC MÁC- LÊ NIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊ
NIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ............................................................................... 6
1.2.1 Sự ra ời và phát triển của triết học Mác-Lênin ................................................. 6
1.2.2. Đối tƣợng và chức năng của triết học Mác- Lênin ........................................ 14
1.2.3. Vai trò của triết học Mác- Lênin trong ời sống xã hội và trong sự nghiệp
ổi mới ở Việt Nam hiện nay .................................................................................... 15
CÂU HỎI ÔN TẬP ...................................................................................................... 15
Chƣơng 2 ......................................................................................................................... 16
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG ...................................................................... 16
2.1. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC .................................................................................... 16 lOMoARcPSD| 40651217
2.1.1. Vật chất, phƣơng thức và hình thức tồn tại của vật chất ............................... 16
2.1.2. Nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức ....................................................... 24
2.1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức ........................................... 28
2.2. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT ........................................................................ 30
2.2.1. Biện chứng và phép biện chứng duy vật ........................................................ 30
2.2.2. Nội dung của phép biện chứng duy vật ......................................................... 31
2.3. LÝ LUẬN NHẬN THỨC .................................................................................... 54
2.3.1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng............................ 54
2.3.2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức ............................................................... 55
2.3.3. Các giai oạn cơ bản của nhận thức ................................................................ 58
2.3.4. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn ối với nhận thức ....................................... 61
2.3.5. Tính chất của chân lý ..................................................................................... 64
CÂU HỎI ÔN TẬP ...................................................................................................... 65
Chƣơng 3 ........................................................................................................................ 65
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ ............................................................................. 65
3.1. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI ................................................ 65
3.1.1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội ........................ 65
3.1.2. Biện chứng giữa lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất ............................. 67
3.1.3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng .............................. 71
3.1.4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự
nhiên ......................................................................................................................... 73
3.2. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC .................................................................................. 76
3.2.1. Giai cấp và ấu tranh giai cấp ...................................................................... 76
3.2.2. Dân tộc .......................................................................................................... 82
3.2.3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc – nhân loại ................................................ 85
3.3. NHÀ NƢỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ....................................................... 87
3.3.1. Nhà nƣớc ...................................................................................................... 87
3.3.2. Cách mạng xã hội ......................................................................................... 91
3.4. Ý THỨC XÃ HỘI ................................................................................................. 95 lOMoARcPSD| 40651217
3.4.1. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội ...................................................................... 95
3.4.2. Mối quan hệ biện chững giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội ..................... 101
3.5. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƢỜI ......................................................................... 104
3.5.1. Khái niệm con ngƣời và bản chất con ngƣời .............................................. 104
3.5.2. Hiện tƣợng tha hoá của con ngƣời và vấn ề giải phóng con ngƣời ........... 108
3.5.3. Quan hệ cá nhân và xã hội; vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ
trong lịch sử ........................................................................................................... 109
3.5.4. Vấn ề con ngƣời trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam .......................... 112
CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................... 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 114