
TRƯƠNG
VĂN
GIỚI
-
LÊ
KHẮC
KIỀU
LỤC
biên
dịch
GIÁO
TRÌNH
NGỮ
PHÁP
TIẾNG
HÁN
HIỆN
ĐẠI
NHÀ
XUẤT
BẢN
KHOA
HỌC
XÃ
HỘI

LỜI
NÓI
ĐẦU
Bạn
đang
cầm
trên
tay
quyển
Giáo
trình
Ngữ
pháp
tiếng
Hán
hiện
đại
,
một
quyển
sách
quan
trọng
thuộc
chuyên
đề
“
Ngữ
pháp
tiếng
Hán
hiện
đại
”
trong
dòng
sách
công
cụ
của
Nhà
sách
Hải
Hà
SG
đã
xuất
bản
.
Quyển
Giáo
trình
Ngữ
pháp
tiếng
Hán
hiện
đại
thuộc
bộ
giáo
trình
“
Hán
ngữ
đối
ngoại
”
của
trường
Đại
học
Ngôn
ngữ
Bắc
Kinh
gồm
sáu
quyển
(
nhà
sách
chúng
tôi
đã
xuất
bản)
đang
được
sử
dụng
làm
giáo
trình
giảng
dạy
Hán
ngữ
chính
thức
tại
nhiều
trường
đại
học
ở
Trung
Quốc
và
Việt
Nam
.
Giáo
trình
này
là
cuốn
sách
mẫu
mực
để
dạy
và
học
ngữ
pháp
.
Nó
giúp
người
học
nắm
được
kiến
thức
,
quy
luật
của
ngữ
pháp
tiếng
Hán
một
cách
hệ
thống
và
vững
chắc
.
Sách
được
trình
bày
rõ
ràng
,
dễ
hiểu
,
các
vấn
đề
ngữ
pháp
được
kết
hợp
với
nhiều
ví
dụ
cụ
thể
cũng
như
những
bài
tập
ứng
dụng
bảo
đảm
cho
việc
truyền
đạt
tốt
nhất
những
kiến
thức
ngữ
pháp
đến
người
học
.
Vì
thế
giáo
trình
đã
được
sử
dụng
rộng
rãi
để
giảng
dạy
ngữ
pháp
tiếng
Hán
cho
du
học
sinh
,
sinh
viên
học
tiếng
Hán
tại
nhiều
trường
ở
Trung
Quốc
cũng
như
trên
thế
giới
.
Ngoài
ra
,
sách
cũng
có
thể
sử
dụng
làm
tài
liệu
tham
khảo
cho
những
người
có
nhu
cầu
tự
học
và
nghiên
cứu
tiếng
Hán
.
Cùng
với
giáo
trình
này
,
người
học
có
thể
tham
khảo
thêm
hai
quyển
sách
khác
thuộc
dòng
sách
“
Ngữ
pháp
tiếng
Hán
hiện
đại
”
mà
chúng
tôi
đã
xuất
bản
là
:
Sổ
tay
ngữ
pháp
tiếng
Hán
hiện
đại
và
Ngữ
pháp
Hán
ngữ
thực
dụng
-
được
biên
soạn
cho
người
học
tiếng
Hán
ở
trình
độ
sơ
,
trung
cấp
.
Sổ
tay
ngữ
pháp
tiếng
Hán
hiện đại
dựa
vào
các
chủ
đề
ngữ
pháp
thường
gặp
nhất
hệ
thống
lại
các
điểm
ngữ
pháp
cơ
bản
.
Các
điểm
ngữ
pháp
này
được
trình
bày
thông
qua
những
công
thức
cô
đọng
kết
hợp
với
những
ví
dụ
điển
hình
,
nhờ
vậy
,
tuy
chỉ
là
một
cuốn
sách
nhỏ
,
nhưng
nó
có
thể
giúp
người
học
nhanh
chóng
và
dễ
dàng
nắm
bắt
được
các
kiến
thức
ngữ
pháp
căn
bản
.
-
Ngữ
pháp
Hán
ngữ
thực
dụng
là
một
cuốn
sách
có
tính
thực
hành
rất
cao
.
Sách
giới
thiệu
hệ
thống
và
chi
tiết
hầu
hết
các
vấn
đề
và
điểm
ngữ
pháp
thường
gặp
.
Do
có
nhiều
ví
dụ
minh
họa
rõ
ràng
kết
hợp
với
hệ
thống
bài
tập
trắc
nghiệm
phong
phú
và
thực
tế
,
nên
sách
sẽ
là
một
tài
liệu
hữu
ích
cho
người
học
tiếng
Hán
,
đặc
biệt
là
người
luyện
thi
HSK
.

Hy
vọng
cuốn
Giáo
trình
ngữ
pháp
tiếng
Hán
hiện
đại
này
sẽ
là
cuốn
sách
hữu
ích
cho
người
học
và
sử
dụng
tiếng
Hán
.
Do
thời
gian
và
trình
độ
có
hạn
,
giáo
trình
này
khó
tránh
khỏi
sai
sót
,
chúng
tôi
rất
mong
nhận
được
ý
kiến
đóng
góp
của
bạn
đọc
gần
xa
.
Thông
tin
liên
lạc
xin
gửi
về
:
Công
ty
TNHH
Giáo
dục
Hải
Hà
,
713
Lũy
Bán
Bích
,
P.
Phú
Thọ
Hòa
,
Q.
Tân
phủ
,
TP
.
Hồ
Chí
Minh
ĐT
:
028-62717476
;
Email
:
nshaiha@gmail.com
Xin
chân
thành
cảm
ơn
.
Thay
mặt
nhóm
biên
dịch
Trương
Văn
Giới
is
60
mm
1/40
Highst
all
rouge
odo
niso
,
núto
bojih
.
DR
gusi
qirq
age
yet
52
vel
nabdi
bil
tarin
qsg
gnowa
jong
ved
duri
soub
uker
gårig
gol
wd
nỗib
qb
le
guida
för
lai
nho
mitiga
sad
neo
qüilq
siya
müdh
rýma
run
don2
,
0894
yabuch
gadg

HỖ
TRỢ
SÁCH
TỪ
WWW.HAIHASG.COM
Hỗ
trợ
sử
dụng
sách
để
dạy
và
học
từ
trang
www.haihasg.com
:
Kiến
thức
trong
sách
giấy
chỉ
có
giới
hạn
trong
khi
việc
cung
cấp
thông
tin
,
kiến
thức
qua
mạng
internet
là
vô
tận
và
luôn
cập
nhật
.
Vì
thế
,
Nhà
sách
Hải
Hà
SG
xây
dựng
hệ
thống
hỗ
trợ
việc
dạy
và
học
cho
bộ
sách
này
cũng
như
toàn
bộ
sách
chúng
tôi
phát
hành
tại
trang
www.haihasg.com
.
Phương
thức
hỗ
trợ
như
sau
:
Mỗi
cuốn
sách
sẽ
có
một
trang
hỗ
trợ
trong
trang
web
,
trên
đó
tổng
hợp
tất
cả
các
thông
tin
,
kiến
thức
hỗ
trợ
cho
việc
dùng
sách
.
Để
đi
tới
trang
này
,
bạn
đọc
quét
mã
QR
(
nếu
dùng
điện
thoại
thông
minh
hay
máy
tính
bảng
)
hoặc
nhập
địa
chỉ
đi
kèm
theo
sách
vào
trình
duyệt
trên
máy
tính
.
Trên
trang
này
,
bạn
đọc
xem
trực
tiếp
thông
tin
hoặc
có
được
liên
kết
dẫn
tới
một
trang
thông
tin
liên
quan
khác
.
Ví
dụ
:
Ở
đầu
và
cuối
của
cuốn
sách
này
có
một
mã
QR
và
địa
chỉ
:
https://bit.ly/3lIKDfB
,
nó
giúp
bạn
đọc
truy
cập
vào
trang
web
hỗ
trợ
trang
-
cho
sách
.
Những
mã
QR
hay
địa
chỉ
tại
từng
phần
của
sách
là
những
địa
chỉ
dẫn
trực
tiếp
tới
nội
dung
hỗ
trợ
cho
phần
đó
.
Ngoài
ra
,
trang
haihasg.com
là
một
kho
thông
tin
khổng
lồ
về
tri
thức
tiếng
Hán
,
có
thể
liệt
kê
qua
những
nhóm
sau
:
Dành
riêng
cho
mảng
thi
HSK
của
nhà
sách
Hải
Hà
SG
,
có
một
mục
menu
“
HSK
”
,
trên
đó
chứa
lượng
dữ
liệu
lớn
về
thi
HSK
gồm
:
Tổng
hợp
các
thông
tin
,
kiến
thức
,
bài
tập
hỗ
trợ
,
các
đề
thi
...
cho
kỳ
thi
HSK
.
●
Trang
web
có
một
“
Thư
viện
”
chứa
rất
nhiều
bài
viết
sưu
tập
từ
báo
chí
,
tập
san
chuyên
ngành
,
hàng
ngàn
luận
văn
thạc
sĩ
,
tiến
sĩ
cũng
như
giáo
trình
,
tài
liệu
dạy
và
học
tiếng
Hán
.
●
Mục
“
Thế
giới
Hoa
ngữ
”
gồm
các
bài
viết
song
ngữ
thuộc
rất
nhiều
lĩnh
vực
,
chủ
đề
giúp
người
xem
trau
dồi
tiếng
Hán
cũng
như
kiến
thức
văn
hóa
,
xã
hội
...
●
Trang
web
dẫn
tới
một
trang
trường
học
trực
tuyến
,
trên
đó
có
nhiều
khóa
học
,
bài
tập
và
đề
thi
...
phục
vụ
cho
việc
học
tập
trực
tuyến
.
7

Để
có
thể
truy
cập
trang
web
của
Hải
Hà
SG
,
người
dùng
cần
đăng
ký
thành
viên
của
trang
.
Trang
web
phân
thành
nhiều
nhóm
thành
viên
,
mỗi
nhóm
có
quyền
truy
cập
khác
nhau
.
Người
dùng
có
thể
đăng
ký
nhóm
thành
viên
nào
,
cách
đăng
ký
ra
sao
sẽ
được
hướng
dẫn
trong
sách
và
trên
trang
web
.
Đối
với
người
dùng
sách
“
Giáo
trình
Ngữ
pháp
tiếng
Hán
hiện
đại
”
,
người
dùng
cần
đăng
ký
vào
nhóm
“
ĐĂNG
KÝ
TỰ
DO
”
.
Quy
trình
đăng
kỷ
gồm
hai
bước
:
-
Vào
menu
ĐĂNGNHẬP
/
ĐĂNG
KÝ
THÀNH
VIÊN
,
điền
thông
tin
vào
các
mục
“
Tên
người
dùng
”
,
địa
chỉ
“
Email
”,
“
Tên
”
,
“
Họ
”
,
“
Mật
khẩu
”
,
sau
đó
bấm
“
Đăng
ký
”.
Sau
khi
hoàn
tất
việc
điền
thông
tin
đăng
ký
,
sẽ
có
hai
email
được
gửi
tới
hộp
thư
của
bạn
.
Một
email
có
tiêu
đề
“
HẢI
HÀ
SG
:
Xác
minh
email
”,
bạn
mở
email
này
rồi
bấm
vào
liên
kết
trong
email
để xác
minh
với
chúng
tôi
email
của
mình
.
Một
email
khác
là
để
chào
mừng
bạn
đã
đăng
ký
thành
công
,
trên
email
cung
cấp
“
Tên
người
dùng
”
của
bạn
cũng
như
liên
kết
để
đăng
nhập
vào
trang
web
.

MỤC
LỤC
PHẦN
1
:
TỔNG
LUẬN
CHƯƠNG
I
:
KHÁI
QUÁT
VỀ
NGỮ
PHÁP.
19
TIẾT
1
:
NGỮ
PHÁP
LÀ
GÌ
.....
19
1.1.1
Ngữ
pháp
tồn
tại
khách
quan
trong
ngôn
ngữ
..
1.1.2
Ngữ
pháp
là
một
dạng
kiến
thức
chuyên
môn
.
1.1.3
Ngữ
pháp
là
một
hệ
thống
những
quy
tắc
tổ
hợp
cấu
tạo
.
TIẾT
2
:
PHÂN
TÍCH
NGỮ
PHÁP
VÀ
ĐƠN
VỊ
NGỮ
PHÁP
.
CHƯƠNG
III
:
TỪ
VÀ TỪ
LOẠI
(I)
.
TIẾT
1
:
TỪ
VÀ
CẤU
TẠO
TỪ
.
3.1.1
Chữ
,
từ
tố
và
từ
.
3.1.2
Cấu
tạo
từ
.
TIẾT
2
:
KHÁI
QUÁT
VỀ
TỪ
LOẠI
.
.46
3.2.1
Từ
loại là
gì
?.
3.2.2
Tiêu
chí
phân
loại
từ
..
3.2.3
Tác
dụng
của
từ
loại
.
3.2.4
Kiêm
loại
..
3.2.5
Cấp
bậc
của
từ
loại
..
55
56
58
59
19
TIẾT
3
:
HÌNH
THỨC
NGỮ
PHÁP
VÀ
Ý
NGHĨA
NGỮ
PHÁP
.
20
TIẾT
4
:
HỆ
THỐNG
NGỮ
PHÁP
.
TIẾT
5
:
NGỮ
PHÁP
VÀ
NGỮ
THỂ
.
20
22
24
PHẦN
II
:
TỪ
VÀ
CÂU
46
46
48
54
54
27
CHƯƠNG
II:
NGỮ
PHÁP
TIẾNG
HÁN
HIỆN
ĐẠI
.
TIẾT
1:
NGỮ
PHÁP
TIẾNG
HÁN
HIỆN
ĐẠI
VÀ
NGỮ
PHÁP
PHƯƠNG
NGÔN
..........
35
2.1.1
Tiếng
Hán
hiện
đại
,
tiếng
Phổ
thông
,
tiếng
Bắc
Kinh
và
phương
ngôn
.........
35
2.1.2
Mối
quan
hệ
giữa
ngữ
pháp
tiếng
Hán
hiện
đại
và
ngữ
pháp
phương
ngôn
....
36
TIẾT
2
:
NGỮ
PHÁP
TIẾNG
HÁN
HIỆN
ĐẠI
VÀ
NGỮ
PHÁP
TIẾNG
HÁN
CỔ
ĐẠI
.
38
TIẾT
3
:
ĐẶC
ĐIỂM
CHỦ
YẾU
CỦA
NGỮ
PHÁP
TIẾNG
HÁN
HIỆN
ĐẠI
..
.41
35
28

TIẾT
3
:
DANH
TỪ..
3.3.1
Đặc
điểm
ngữ
pháp
của
danh
từ
..
3.3.2
Các
loại
danh
từ
.
3.3.3
Danh
từ
thời
gian
..
61
.63
3.3.4
Danh
từ
nơi
chốn
.
3.3.5
Danh
từ
phương
vị
.
TIẾT
4
:
ĐỘNG
TỪ
........
3.4.1
Đặc
điểm
ngữ
pháp
của
động
từ
.
3.4.2
Phân
loại
động
từ
.
3.4.3
Sự
lặp
lại
của
động
từ
.
TIẾT
5
:
TÍNH
TỪ
..
3.5.1
Đặc
điểm
ngữ
pháp
của
tính
từ
.
3.5.2
Phân
loại
tính
từ
..
3.5.3
Sự
lặp
lại
của
tính
từ
..
CHƯƠNG
IV
:
TỪ
VÀ
TỪ
LOẠI
(
II
)
TIẾT
1
:
ĐẠI
TỪ
.
4.1.1
Khái
quát
các
loại
đại
từ
...
4.1.2
Vấn
đề
hư
chỉ
của
đại
từ
.
4.1.3
Đại
từ
được
bổ
nghĩa
..
TIẾT
2
:
SỐ
TỪ
VÀ
LƯỢNG
TỪ
.
4.2.1
Số
từ
.
4.2.2
Lượng
từ
.
4.2.3
Sự
lặp
lại
của
lượng
từ
.
4.2.4
Số
từ
+
Tính
từ
+
Lượng
từ
.
TIẾT
3
:
PHÓ
TỪ
..
4.3.1
Đặc
điểm
ngữ
pháp
của
phó
từ
.
4.3.2
Phân
loại
phó
từ
.
TIẾT
4
:
GIỚI
TỪ
.
4.4.1
Đặc
điểm
ngữ
pháp
của
giới
từ
4.4.2
Ranh
giới
giới
từ
và
liên
từ
.
4.4.3
Phân
loại
giới
từ
.
..116
..118
.118
.106
..110
...
110
...
112
.
116
.109
..103
.92
.89
.99
.88
.99
.88
..104
.100
.81
.68
..103
67
104
.65
110
.63

TIẾT
5
:
LIÊN
TỪ
.
4.5.1
Đặc
điểm
ngữ
pháp
của
liên
từ
.
4.5.2
Phân
loại
liên
từ
..
TIẾT
6
:
TRỢ
TỪ
..
120
120
4.6.1
Đặc
điểm
ngữ
pháp
của
trợ
từ
.
4.6.2
Phạm
vi
và
phân
loại
trợ
từ
..
.122
..120
121
TIẾT
7
:
TỪ
TƯỢNG
THANH
.
4.7.1
Đặc
điểm
ngữ
pháp
của
từ
tượng
thanh
..
4.7.2
Tác
dụng
biểu
đạt
của
từ
tượng
thanh
.
TIẾT
8
:
THÁN
TỪ
..
4.8.1
Đặc
điểm
ngữ
pháp
của
thán
từ.
4.8.2
Tác
dụng
biểu
đạt
của
thán
từ
.
TIẾT
1
:
KHÁI
QUÁT
VỀ
CỤM
TỪ
5.1.1
Ranh
giới
giữa
từ
và
cụm
từ
.
5.1.2
Sự
cấu
thành
cụm
5.1.3
Cụm
từ
tự
do
và
cụm
từ
cố
định
.......
TIẾT
2
:
KẾT
CẤU
CÚ
PHÁP
..
5.2.1
Kết
cấu
cú
pháp
là
gì
?
.
5.2.2
Kết
cấu
chủ
vị
.
5.2.3
Kết
cấu
chính
phụ
..
5.2.4
Kết
cấu
động
tân
.
5.2.5
Kết
cấu
động
bổ
..
5.2.6
Kết
cấu
ngang
hàng
5.2.7
Kết
cấu
phụ
gia
5.2.8
Kết
cấu
lặp
lại
..
5.2.9
Kết
cấu
đồng
vị
...
5.2.10
Kết
cấu
số
lượng
...
5.2.11
Kết
cấu
liên
động
...
5.2.12
Kết
cấu
kiêm
ngữ
.
.121
124
..124
..125
125
.125
CHƯƠNG
V
:
TỔ
HỢP
TỪ
(
CỤM
TỪ)
VÀ
KẾT
CẤU
CÚ
PHÁP
.
..132
.126
132
.132
từ
.
..134
..135
137
..137
..137
..138
..140
.140
..141
.141
.141
.142
.142
.142
TIẾT
3
:
CÁC
LOẠI
CHỨC
NĂNG
CỦA
CỤM
TỪ
5.3.1
Cụm
danh
từ
(
ngữ
danh
từ
)
143
.143
.143
11

5.3.2
Cụm
động
từ
(
ngữ
động
từ
)
.
5.3.3
Cụm
tính
từ
(
ngữ
tính
từ
)
.
5.3.4
Cụm
phó
từ
(
ngữ
phó
từ
)
..
5.3.5
Cụm
giới
từ
(
ngữ
giới
từ
)
.
..145
..146
...
147
TIẾT
4
:
HIỆN
TƯỢNG
ĐA
NGHĨA
CỦA
TỔ
HỢP
TỪ
(
CỤM
TỪ
)
.
5.4.1
Tính
cấp
bậc
và
phân
tích
cấp
bậc
của
cụm
từ
..
5.4.2
Hiện
tượng
đa
nghĩa
của
tổ
hợp
....
148
.151
CHƯƠNG
VI
:
CÂU
VÀ
THÀNH
PHẦN
CÂU
(
I
)
.
TIẾT
1:
KHÁI
QUÁT
VỀ
CÂU
.
6.1.1
Định
nghĩa
câu
.
6.1.2
Phân
loại
câu
..
6.1.3
Câu
và
cụm
từ
..
TIẾT
2
:
SỰ
CẤU
THÀNH
CÂU
VÀ
PHÂN
TÍCH
CÂU
..
6.2.1
Câu
được
cấu
thành
như
thế
nào
?.
6.2.2
Mục
đích
của
việc
phân
tích
câu
.
6.2.3
Phương
pháp
phân
tích
câu
..
TIẾT
3
:
CHỦ
NGỮ
VÀ
VỊ
NGỮ
..
6.3.1
Khái
quát
về
chủ
ngữ
và
vị
ngữ
.
6.3.2
Các
từ
ngữ
có
thể
làm
chủ
ngữ.
6.3.3
Đặc
điểm
của
chủ
ngữ
...
6.3.4
Các
từ
ngữ
có
thể
làm
vị
ngữ
..
TIẾT
4
:
TÂN
NGỮ
..
6.4.1
Định
nghĩa
tân
ngữ
.
6.4.2
Quan
hệ
ngữ
nghĩa
giữa
động
từ
và
tân
ngữ
.
6.4.3
Loại
hình
tân
ngữ
.......
6.4.4
Đặc
điểm
của
tân
ngữ
...
CHƯƠNG
VII
:
CÂU
VÀ
THÀNH
PHẦN
CÂU
(II)
.
TIẾT
1:
ĐỊNH
NGỮ
VÀ
TRẠNG
NGỮ
..
7.1.1
Định
ngữ
-
ngữ
bổ
nghĩa
cho
danh
từ
.
7.1.2
Trạng
ngữ
-
ngữ
bổ
nghĩa
cho
động
từ
tính
từ
/
câu
.
TIẾT
2
:
BỔ
NGỮ
.
7.2.1
Khái
quát
về
bổ
ngữ
.
..158
.188
188
..178
148
.
158
.181
..182
.188
.179
..197
...
205
..177
..158
..160
178
.162
165
.165
..144
.169
.174
.176
.172
172
.205
.170

.206
7.2.2
Quan
hệ
giữa
bổ
ngữ
vàn
tân
ngữ
...
7.2.3
Các
từ
ngữ
có
thể
làm
bổ
ngữ
.
7.2.4
Loại
hình
bộ
ngữ
.
7.2.5
Chỉ
hướng
ngữ
nghĩa
của
bổ
ngữ
.
7.2.6
Quan
hệ
giữa
bổ
ngữ
và
trạng
ngữ
.
TIẾT
3
:
THÀNH
PHẦN
NGOÀI
CÂU
.
CHƯƠNG
VIII
:
LOẠI
CÂU
VÀ
KIỂU
CÂU
.
TIẾT
1
:
LOẠI
CÂU
.........
8.1.3
Câu
nghi
vấn
(
câu
hỏi
)
..
8.1.5
Câu
cảm
thán
(
câu
cảm
)
.
8.1.6
Mối
liên
hệ
giữa
các
loại
câu
.........
TIẾT
2
:
KIỂU
CÂU
(
MẪU
CÂU)
...
8.2.1
Khái
quát
về
kiểu
câu
...
8.2.2
Kiểu
câu
cơ
bản
...
8.2.3
Kiểu
câu
đặc
biệt
......
8.2.4
Sự
chuyển
đổi
kiểu
câu
.
CHƯƠNG
IX
:
TỔ
HỢP
CÂU
-
CÂU
PHỨC
.
TIẾT
1
:
KHÁI
QUÁT
VỀ
CÂU
PHỨC
..........
9.1.1
Câu
phức
là
gì
?
9.1.2
Câu
phức
và
câu
đơn
......
9.1.3
Phương
thức
nối
kết
câu
phức
......
9.1.4
Loại
hình
câu
phức
..
TIẾT
2
:
CÂU
PHỨC
LIÊN
HỢP
.
9.2.1
Câu
phức
ngang
hàng
.
9.2.2
Câu
phức
lựa
chọn
.........
9.2.3
Câu
phức
tăng
tiến
.
.207
..209
...
219
7.3.1
Thành
phần
ngoài
câu
là
gì
?
..
8.1.1
Khái
quát
về
loại
câu
.
8.1.2
Câu
trần
thuật
(
câu
kể)
...........
.220
7.3.2
Loại
hình
thành
phần
ngoài
câu
...
221
.221
..222
8.1.4
Câu
cầu
khiến
..................
.231
231
..231
..233
..235
..243
..247
..246
..249
13
.249
..250
..253
..271
..279
.279
..279
...
279
.283
.285
286
..286
..286
.287

9.2.4
Cầu
phức
nổi
liền
.
9.2.5
Câu
phức
giải
thích
..
TIẾT
3
:
CÂU
PHỨC
CHÍNH
PHỤ
.
9.3.1
Cầu
phức
nhân
quả
.
9.3.2
Câu
phức
mục
đích
..
9.3.3
Câu
phức
điều
kiện
...
9.3.4
Câu
phức
giả
thiết
.
9.3.5
Câu
phức
chuyển
ngoặt
..
TIẾT
4
:
CÂU
PHỨC
NHIỀU
TẦNG
.
.296
TIẾT
5
:
CÂU
RÚT
GỌN
.
9.5.1
Khái
quát
về
câu
rút
gọn
...
9.5.2
Các
loại
hình
chủ
yếu
của
câu
rút
gọn
.
9.5.3
Những
mẫu
câu
rút
gọn
thường
dùng
..
TIẾT
6
:
SỰ
VẬN
DỤNG
CÂU
PHỨC
.
|
PHẦN
II
:
BÀN
VỀ
BIỂU
ĐẠT
CHƯƠNG
X
:
THỜI
GIAN
.
TIẾT
1:
KHÁI
QUÁT
VỀ
BIỂU
ĐẠT
THỜI
GIAN
.
TIẾT
2
:
THỜI
ĐIỂM
VÀ
THỜI
ĐOẠN
(
MỐC
THỜI
GIAN
VÀ
QUÃNG
THỜI
GIAN
)
....
310
10.2.1
Thế
nào
là
thời
điểm
và
thời
đoạn
.
10.2.2
Thời
điểm
và
điểm
mốc
..
10.2.3
Hình
thức
biểu
đạt
thời
điểm
và
thời
đoạn
.
10.2.4
Hình
thức
hỏi
thời
điểm
và
thời
đoạn
10.2.5
Vị
trí
của
thời
điểm
,
thời
đoạn
trong
câu
..
TIẾT
3
:
THỜI
GIAN
VÀ
ĐỘNG
TỪ
..
10.3.1
Tính
thời
gian
và
loại
hình
tình
trạng
của
động
từ
......
10.3.2
Động
từ
tinh
thái
..
10.3.3
Động
từ
hoạt
động
....
10.3.4
Động
từ
kết
thúc
.....
10.3.5
Động
từ
phút
chốc
...
10.3.6
Tình
trạng
của
câu.......
..318
...
318
.319
..319
320
320
..289
.292
..293
..313
..316
..312
.291
..310
.297
.288
..317
.318
..297
..294
288
..299
..298
.300
287
.308
..308

TIẾT
4
:
HỆ
THỐNG
"
THỂ
”
TRONG
TIẾNG
HÁN
10.4.1
“
Thể
”
là
gì
?.
"
9
66
10.4.2
Thể
hoàn
thành
-
“
Ỉ
10.4.3
Thể
tương
lai
.
10.4.4
Thể
tiếp
diễn
“
着
”
10.4.5
Thể
quá
khứ
− “
tự
”
10.4.6
Thể
bắt
đầu
–
“
để
”
10.4.7
Thể
tiếp
tục
−
“
T
=
”
322
.322
..323
..331
..332
..336
339
..342
ĐÁP
ÁN
BÀI
TẬP
THAM
KHẢO
...
.351
PHỤ
LỤC
PHỤ
LỤC
1
:
HỆ
THỐNG
TỪ
LOẠI
TRONG
TIẾNG
HÁN
HIỆN
ĐẠI
.
PHỤ
LỤC
2
:
ĐỘNG
TỪ
LY
HỢP
THƯỜNG
DÙNG
TRONG
TIẾNG
HÁN
HIỆN
ĐẠI
..
361
PHỤ
LỤC
3
:
HỆ
THỐNG
ĐẠI
TỪ
TRONG
TIẾNG
HÁN
HIỆN
ĐẠI
.......
PHỤ
LỤC
4
:
DANH
LƯỢNG
TỪ
CHUYÊN
DỤNG
TRONG
TIẾNG
HÁN
HIỆN
ĐẠI
.
.363
365
366
15

GIẢI
THÍCH
CÁC
KÝ
HIỆU
CHỦ
YẾU
(
)
1
:
Cụm
từ
hoặc
câu
sai
.
Ví
dụ
:
*
=
#
:
Khung
tổ
hợp
.
:
Có
thể
đổi
thành
:
Không
thể
đổi
thành
:
1.
Tách
ví
dụ
.
2.
Hoặc
là
.
:
1.
Có
thể
có
hoặc
không
.
Ví
dụ
:
KI
(A
)
đ
2.
Giải
thích
hoặc
nói
rõ
.
*
我
没
看见
了
。
Vídy
:
古代
汉语
语法
(
常
习惯
称
文言
语法
)
Giới
từ
+
DT
+
ĐT
ly
hợp
Ví
dụ
:
Ví
dụ
:
*
3
/
ề
Ví
dụ
:
Động
từ
/
Tính
từ
16

BẢNG
TỪ
VIẾT
TẮT
THUẬT
NGỮ
(
HOA
)
名词
代词
动词
形容词
数词
量词
数量词
副词
介词
连词
助词
叹词
象
声词
主语
谓语
宾语
补语
定语
状语
中心
语
VIẾT
TẮT
(
HOA
)
(
名
)
(
代
)
(
动
)
(
形
)
(
数
)
(
量
)
(
数量
)
(
副
)
(
连
)
(
助
)
(
叹
)
(
象
声
)
(
主
)
(
谓
)
(
宾
)
(
补
)
(
定
)
(
状
)
(
中心
)
THUẬT
NGỮ
(
VIỆT
)
danh
từ
đại
từ
động
từ
tính
từ
số
từ
lượng
từ
số
lượng
từ
phó
từ
giới
từ
liên
từ
trợ
từ
thán
từ
từ
tượng
thanh
chủ
ngữ
vị
ngữ
tân
ngữ
bổ
ngữ
định
ngữ
trạng
ngữ
trung
tâm
ngữ
VIẾT
TẮT
(
VIỆT
)
DT
ĐaT
ĐT
TT
ST
LT
SLT
PT
GT
LT
TrT
Tht
TgT
CN
VN
TN
BN
DN
TrN
TTNg
VIẾT
TẮT
(
ANH
)
V
adj
.
S
P
o
17

TỔNG
LUẬN
CHƯƠNG
I
KHÁI
QUÁT
VỀ
NGỮ
PHÁP
TIẾT
1
NGỮ
PHÁP
LÀ
GÌ
PHÂN
1.1.1
Ngữ
pháp
tồn
tại
khách
quan
trong
ngôn
ngữ
Với
những
người
trưởng
thành
đã
học
qua
ngôn
ngữ
,
dù
là
người
Trung
Quốc
hay
người
ngoại
quốc
,
chắc
rằng
sẽ
không
xa
lạ
với
từ
“
ngữ
pháp”
.
Trong
cuộc
sống
,
khi
người
ta
nghe
hoặc
nhìn
thấy
những
câu
như
:
“
的
个子
比我
很高
”
hoãc
“
这篇
文章
一点儿
别扭
”
,
sè
rát
tu
nhiên
mà
nói
rằng
“
câu
này
sai
”
hoặc
“
câu
này
không
đúng
ngữ
pháp
”
,
điều
này
cho
thấy
trong
đầu
của
một
người
bình
thường
đang
tồn
tại
ý
thức
ngữ
pháp
,
cho
dù
có
thể
không
nói
rõ
ra
được
vì
sao
không
đúng
ngữ
pháp
.
Chúng
ta
nói
“
ngữ
pháp
tồn
tại
khách
quan
”
tức
là
nói
tổ
chức
của
bất
kỳ
ngôn
ngữ
nào
cũng
không
thể
lộn
xộn
.
Lấy
ví
dụ
từ
tiếng
Hán
mà
nói
,
nêu
chúng
ta
sáp
xép
tùy ý
nhing
tù
“
我们
”
“
讨论
”“
问题
”
“
经
常
”
“
汉语
”
nhu
sau
:
“
问题经常汉语讨论
我们
”
hoăc
“
经常
汉语
问题
我
fJifiê
”
,
nhất
định
mọi
người
sẽ
nói
“
đây
không
phải
là
một
câu
”
,
“
câu
này
không
đúng
”.
Tại
sao
lại
nói
như
thế
?
Vì
“
ngữ
pháp
”
trong
đầu
con
người
không
tiếp
nhận
tổ
hợp
từ
ngữ
như
vậy
.
Chỉ
có
tổ
hợp
dưới
đây
mới
có
thể
tiếp
nhận
được
:
我们
经常
讨论
汉语
问题
。
hoặc
汉语
问题
我们经常
讨论
。
Rõ
ràng
,
trật
tự
sắp
xếp
từ
ngữ
có
một
yêu
cầu
nhất
định
.
Yêu
cầu
này
chính
là
yêu
cầu
của
ngữ
pháp
,
chỉ
có
điều
người
bình
thường
không
có
kiến
thức
về
ngữ
pháp
thì
không
thể
nói
ra
được
quy
tắc
sắp
xếp
cụ
thể
mà
thôi
.
1
19

Giáo
trình
ngữ
pháp
tiếng
Hán
hiện
đại
1.1.2
Ngữ
pháp
là
một
dạng
kiến
thức
chuyên
môn
Chúng
ta
nói
“
ngữ
pháp
là
một
dạng
kiến
thức
chuyên
môn
”
tức
là
nói
người
bình
thường
tuy
có
cảm
giác
ngôn
ngữ
“
đúng
ngữ
pháp
”
,
“
không
đúng
ngữ
pháp
”,
nhưng
nếu
anh
ta
không
học
qua
ngữ
pháp
của
ngôn
ngữ
này
thì
không
thể
giải
thích
được
một
câu
vì
sao
đúng
hoặc
không
đúng
ngữ
pháp
.
Trong
cuộc
sống
hiện
thực
thường
tồn
tại
một
hiện
tượng
-
có
người
rất
tự
tin
cho
rằng
mình
nói
tiếng
Hán
rất
giỏi
,
nhất
định
có
thể
dạy
tốt
tiếng
Hán
,
nhưng
khi
bị
học
sinh
hỏi
câu
ĐE
{
{
RIỀi
”
sai
ở
đâu
thì
người
đó
hoặc
sẽ
trả
lời
“
người
Trung
Quốc
không
nói
như
vậy
”
,
hoặc
là
giải
thích
đại
.
Điều
này
cho
thấy
nói
giỏi
một
ngôn
ngữ
hoàn
toàn
không
đồng
nghĩa
với
việc
đã
nắm
vững
được
quy
luật
tổ
chức
của
ngôn
ngữ
đó
đồng
thời
có
thể
nói
ra
những
quy
luật
này
một
cách
rõ
ràng
.
Quy
luật
tồn
tại
khách
quan
trong
ngôn
ngữ
đòi
hỏi
phải
có
người
chuyên
môn
dùng
một
hệ
thống
thuật
ngữ
khái
niệm
,
một
phương
pháp
có
hệ
thống
diễn
tả
ra
.
Ví
dụ
câu
“
我们
经常
讨论汉语问题
”
(
Chúng
ta
thuòng
xuyên
bàn
vè
ván
dê
tiêng
Hán
)
,
muốn
giải
thích
vì
sao
đúng
ngữ
pháp
thì
cần
diễn
tả
theo
những
quy
tắc
dưới
đây
:
66
"
"
(
1)
Chủ
ngữ
ở
đầu
câu
,
động
từ
(
làm
vị
ngữ
)
ở
giữa
,
tân
ngữ
ở
cuối
(
Hình
thức
hóa
là
:
CN
+
VN
+
TN
)
.
(
2
)
Trạng
ngữ
do
phó
từ
đảm
nhiệm
phải
đặt
trước
động
từ
vị
ngữ
.
Diễn
tả
như
vậy
bao
gồm
:
A.
Thuật
ngữ
khái
niệm
:
“
chủ
ngữ
”
,
“
vị
ngữ
”
,
“
tân
ngữ
”
,
“
trạng
ngữ
”
,
“
động
từ
”
,
“
phó
từ
”
...
B.
Trật
tự
sắp
xếp
(
trật
tự
từ
ngữ
)
.
Nhiệm
vụ
diễn
tả
và
giải
thích
sâu
thêm
bước
nữa
đối
với
ngôn
ngữ
như
vậy
là
do
những
người
chuyên
nghiệp
tức
các
nhà
ngữ
pháp
học
hoàn
thành
.
Việc
diễn
tả
và
giải
thích
về
ngữ
pháp
của
một
ngôn
ngữ
thường
dùng
hình
thức
sách
ngữ
pháp
cung
cấp
cho
mọi
người
học
tập và
nghiên
cứu
.
Ngữ
pháp
được
diễn
tả
và
giải
thích
bởi
các
nhà
ngữ
pháp
học
sẽ
trở
thành
một
dạng
tri
thức
cần
phải
học
tập
mới
có
thể
nắm
được
,
nó
khác
với
cảm
giác
về
quy
luật
ngôn
ngữ
trong
đầu
của
mọi
người
.
1.1.3
Ngữ
pháp
là
một
hệ
thống
những
quy
tắc
tổ
hợp
cấu
tạo
Trong
cuộc
sống
,
con
người
nói
ra
vô
vàn
câu
nói
,
nhưng
có
phải
mỗi
câu
đều
thông
qua
học
tập
mới
nói
được
không
?
Hiển
nhiên
là
không
.
Đứa

Chương
1:
Khái
quát
về
ngữ
pháp
trẻ
khi
bắt
đầu
học
nói
có
lẽ
cũng
tồn
tại
quá
trình
học
dần
từng
câu
,
nhưng
trên
thực
tế
,
trong
cả
quá
trình
học
nói
,
nó
học
tập
theo
từng
kiểu
câu
.
Ví
dụ
,
thông
qua
“
học
tập
”
thời
gian
rất
dài
(
chủ
yếu
là
nghe
),
cuối
cùng
khi
nói
ra
câu
“
bé
muốn
kẹo
”
,
kỳ
thực
nó
đã
nắm
được
kiểu
câu
này
,
vì
vậy
,
từ
đó
về
sau
,
nó
có
thể
nói
ra
càng
nhiều
những
câu
tương
tự
:
Ề
Ề
ĐỀo
Ề
Ể
Ê
to
ty
tn
tro
(
Bé
ăn
kẹo
.
)
(
Bé
đọc
sách
.
)
(
Mẹ
ăn
cơm
.
)
Điều
này
cho
thấy
đứa
trẻ
đã
nắm
được
quy
luật
tạo
thành
của
kiểu
câu
này
(
ai
làm
gì
-
“
ai
”
đứng
trước
,
động
từ
ở
giữa
,
đối
tượng
của
động
từ
ở
sau
cùng
)
,
quy
luật
này
chỉ
tồn
tại
dưới
hình
thức
cảm
giác
trong
đầu
đứa
trẻ
.
Học
tiếng
mẹ
đẻ
là
như
vậy
,
học
ngoại
ngữ
cũng
như
thế
.
Khi
học
ngoại
ngữ
,
người
ta
không
thể
học
từng
câu
từng
câu
một
,
mà
đều
mong
muốn
nhanh
chóng
nắm
bắt
được
quy
luật
của
ngôn
ngữ
này
,
dùng
quy
luật
có
hạn
để
nói
ra
các
câu
vô
hạn
,
những
quy
luật
này
chính
là
ngữ
pháp
.
Ngữ
pháp
rốt
cuộc
bao
gồm
những
nội
dung
nào
?
Nói
một
cách
đơn
giản
,
ngữ
pháp
chủ
yếu
bao
gồm
2
nội
dung
:
(
1
)
Quy
tắc
tổ
hợp
thành
phần
cấu
tạo
từ
:
thường
gọi
là
cấu
từ
pháp
(
phương
pháp
cấu
tạo
từ
)
.
(
2
)
Quy
tắc
tổ
hợp
thành
phần
cấu
tạo
câu
:
thường
gọi
là
cú
pháp
(
phương
pháp
cấu
tạo
câu
)
.
Cấu
từ
pháp
giải
quyết
vấn
đề
quy
luật
cấu
tạo
từ
.
Chúng
ta
biét
“
桌子
”
“
椅子
”
“
地震
”“
皮鞋
”
đêu
là
tù
trong
tiéng
Hán
,
thành
phần
cấu
tạo
những
từ
này
gồm
“
桌
”“
子
”“
地
”“
震
”
“
”
“
F”
,
những
thành
phần
này
có
thể
tổ
hợp
một
cách
tùy
ý
(
như
“
7
”
“
H
”
)
hay
là
có
quy
tắc
tổ
hợp
nào
đó
?
Nếu
có
quy
tắc
thì
quy
tắc
đó
là
gì
?
Những
vấn
đề
này
đều
do
cấu
từ
pháp
giải
quyết
.
Cú
pháp
thì
giải
quyết
vấn
đề
quy
luật
cấu
tạo
câu
-
làm
thế
nào
để
tổ
chức
từ
ngữ
thành
câu
.
Chỉ
có
từ
thôi
thì
vẫn
chưa
thể
biểu
đạt
tư
tưởng
một
cách
hoàn
chỉnh
được
,
do
vậy
câu
là
đơn
vị
biểu
đạt
cơ
bản
trong
ngôn
ngữ
.
Như
trên
đã
nói
,
việc
tổ
hợp
từ
ngữ
không
thể
lộn
xộn
được
,
nó
phải
chịu
sự
ràng
buộc
của
những
quy
tắc
nhất
định
,
mà
những
quy
tắc
ràng
buộc
việc
tổ
hợp
từ
ngữ
này
chính
là
nội
dung
chủ
yếu
của
cú
pháp
.
Xin
nêu
ví
dụ
về
lỗi
thường
gặp
của
học
sinh
nước
ngoài
khi
học
tiếng
Hán
:
21

Giáo
trình
ngữ
pháp
tiếng
Hán
hiện
đại
他
把
我
的
杯子
坏
了
。
我
把
这个
问题
懂
了
。
"
"
Vấn
đề
của
hai
câu
này
xuất
hiện
ở
quy
tắc
tạo
thành
câu
chữ
“
JU
”
9
người
nói
dùng
thành
phần
biểu
thị
kết
quả
“
T
”
“|
iêu
”
thay
cho
động
từ
chính
(
“
#
”
hoặc
động
từ
khác
)
,
do
đó
chỉ
cần
thêm
động
từ
chính
vào
thì
câu
sẽ
đúng
:
他
把
我
的
杯子
弄坏
了
。
我
把这个
问题弄懂
了
。
Chúng
ta
học
ngữ
pháp
kỳ
thực
chủ
yếu
là
học
những
quy
tắc
tổ
hợp
lớn
nhỏ
khác
nhau
này
.
Đối
với
tiếng
Hán
mà
nói
,
cú
pháp
rõ
ràng
quan
trọng
hơn
nhiều
so
với
cấu
từ
pháp
.
TIẾT
2
PHÂN
TÍCH
NGỮ
PHÁP
VÀ
ĐƠN
VỊ
NGỮ
PHÁP
Ở
bài
trước
chúng
ta
đã
nói
,
ngữ
pháp
là
một
loại
kiến
thức
chuyên
môn
.
Nếu
muốn
diễn
tả
ra
quy
luật
ngữ
pháp
tồn
tại
trong
ngôn
ngữ
để
cho
người
khác
có
thể
học
tập
thì
phải
có
một
hệ
thống
thuật
ngữ
và
phương
pháp
khoa
học
để
tiến
hành
phân
tích
ngôn
ngữ
.
Phân
tích
ngữ
pháp
có
thể
nói
là
cơ
sở
để
diễn
tả
ngữ
pháp
,
không
có
phân
tích
thì
sẽ
không
thể
nào
hiểu
được
quy
luật
của
ngôn
ngữ
.
Đồng
thời
,
đối
với
người
học
ngôn
ngữ
mà
nói
,
phân
tích
ngữ
pháp
cũng
là
một
phương
pháp
chính
xác
,
hữu
hiệu
để
nắm
vững
ngôn
ngữ
.
Ví
dụ
,
xem
câu
sau
:
我
昨天
买的
那
本书
被
我
送给
我
最好
的
朋友
了
。
Nếu
chúng
ta
nắm
được
phương
pháp
cơ
bản
phân
tích
câu
tiếng
Hán
thì
có
thể
nhanh
chóng
nắm
được
thành
phần
chính
của
câu
:
(
)
#
*
#
5 (
)
送给
(
)
朋友
了
。
Ý
nghĩa
chính
của
câu
về
cơ
bản
cũng
đã
rõ
ràng
.
Ngược
lại
,
nếu
không
hiểu
quy
luật
kết
cấu
câu
tiếng
Hán
thì
có
thể
ảnh
hưởng
đến
việc
lý
giải
câu
này
,
vì
trong
câu
xuất
hiện
đến
mấy
từ
ngữ
chỉ
người
và
sự
vật
;
ba
từ
“
Đ
”
,
một
từ
“
#
”
,
một
từ
“
H
”
,
mối
quan
hệ
giữa
chúng
không

Chương
1:
Khái
quát
về
ngữ
pháp
dễ
làm
rõ
.
Do
đó
,
phân
tích
ngữ
pháp
không
phải
là
việc
có
cũng
được
mà
không
có
cũng
được
,
nó
giúp
chúng
ta
rất
nhiều
trong
việc
học
ngôn
ngữ
,
đặc
biệt
là
việc
học
ngôn
ngữ
viết
,
vì
trong
ngôn
ngữ
viết
thường
xuất
hiện
nhiều
câu
dài
,
nhiều
câu
có kết
cấu
phức
tạp
.
Mà
muốn
phân
tích
thì
phải
có
một
số
đơn
vị
cơ
bản
.
Như
vậy
,
lấy
gì
làm
đơn
vị
cơ
bản
để
phân
tích
?
Trước
tiên
hãy
xem
câu
sau
:
我们
刚刚
送走
了
一位
西班牙
朋友
。
Câu
này
do
14
chữ
Hán
cấu
tạo
thành
.
Có
thể
lấy
chữ
làm
đơn
vị
để
tiến
hành
phân
tích
câu
này
không
?
Tức
là
:
我
/
们
/
刚
/
刚
/
送
/
走
/
了
/
一
/
位
/
西
/
班
/
牙
/
朋
/
友
。
Câu
trả
lời
là
không
thể
.
Lý
do
là
việc
phân
tích
ngữ
pháp
phải
giải
quyết
vấn
đề
làm
thế
nào
cấu
tạo
thành
từ
,
làm
thế
nào
cấu
tạo
thành
câu
,
lấy
chữ
làm
đơn
vị
phân
tích
thì
không
sao
đạt
được
mục
đích
.
Như
“
p
”
và
“
E
”
,
“
E
”
và
“
J
”
tuy
đứng
liền
nhau
,
nhưng
đều
không
thể
cấu
tạo
thành
từ
,
vì
“
jE
”
và
“
#
”
đều
chẳng
có
ý nghĩa
gì
cả
.
Do
đó
,
chữ
không
thể
trở
thành
đơn
vị
phân
tích
ngữ
pháp
.
66
Đơn
vị
ngữ
pháp
có
hai
thuộc
tính
:
một
là
phải
có
nghĩa
,
chỉ
có
những
thành
phần
có
nghĩa
mới
có
thể
tạo
thành
từ
,
thành
câu
;
hai
là
phải
có
thuộc
tính
cấp
bậc
,
đơn
vị
nhỏ
có
thể
tổ
hợp
thành
đơn
vị
lớn
.
Đơn
vị
ngữ
pháp
gồm
4
loại
:
•
Từ
tố
:
(
còn
gọi
là
“
ngữ
tố
”)
Từ
tố
là
thể
kết
hợp
âm
-
nghĩa
nhỏ
nhất
trong
ngôn
ngữ
,
là
đơn
vị
cơ
bản
để
cấu
tạo
thành
từ
,
cũng
là
đơn
vị
ngữ
pháp
nhỏ
nhất
.
Cái
gọi
là
nhỏ
nhất
là
chỉ
việc
không
thể
phân
tách
được
nữa
,
ví
dụ
“
l
j”
,
nếu
tách
thành
“
j
”
và
“
j
”
,
hai
thành
phần
này
đều
không
có
ý
nghĩa
,
nên
cả
chỉnh
thể
“
]
j
”
là
một
từ
tố
.
Từ
:
Từ
là
đơn
vị
có
ý
nghĩa
,
có
thể
vận
dụng
tự
do
trong
ngôn
ngữ
.
Ví
dụ
:
“
看
”
“
电影
”“
的
”
...
Cụm
từ
(
từ
tổ
)
: (
còn
gọi
là
“
ngữ
”
)
Từ
và
từ
kết
hợp
với
nhau
tạo
thành
cụm
từ
(
từ
tổ
)
,
còn
gọi
là
ngữ
.
Ví
dy
:
“
汉语
课本
”“
我
的
父母
”“
漂亮
的
姑娘
”

Giáo
trình
ngữ
pháp
tiếng
Hán
hiện
đại
Câu
:
Câu
là
đơn
vị
ngôn
ngữ
có
thể
biểu
đạt
tư
tưởng
hoàn
chỉnh
,
trước
sau
có
ngắt
ngừng
khá
dài
,
có
ngữ
điệu
.
Ví
dụ
:
“
ĐEijJ
.
99
Những
đơn
vị
ngữ
pháp
này
chỉ
giới
thiệu
sơ
lược
ở
đây
,
chúng
ta
sẽ
học
kĩ
hơn
ở
các
chương
sau
.
TIẾT
3
HÌNH
THỨC
NGỮ
PHÁP
VÀ
Ý
NGHĨA
NGỮ
PHÁP
Chúng
ta
đã
biết
,
ngữ
pháp
là
quy
luật
tổ
chức
của
một
ngôn
ngữ
,
đã
là
quy
luật
thì
phải
mang
tính
khái
quát
và
tính
trừu
tượng
rất
cao
.
Làm
sao
lý
giải
đặc
điểm
này
của
ngữ
pháp
?
Khi
chúng
ta
nói
“
khi
thêm
số
từ
vào
trước
danh
từ
trong
tiếng
Hán
,
ở
giữa
phải
có
lượng
từ
”
hoàn
toàn
không
phải
là
nói
về
cách
dùng
của
một
từ
nào
đó
,
mà
là
khái
quát
những
hiện
tượng
ngôn
ngữ
dưới
đây
:
*
一书
一
本书
*
三
茶
三
杯茶
*
十
车
十
辆车
*
五笔
五
支笔
Chính
vì
danh
từ
thông
thường
khi
nói
rõ
số
lượng
đều
yêu
cầu
phải
thêm
lượng
từ
vào
sau
số
từ
,
cho
nên
kiểu
khái
quát
này
đã
phản
ánh
quy
luật
của
ngôn
ngữ
.
Hiểu
rõ
điểm
này
rất
quan
trọng
đối với
việc
học
ngữ
pháp
của
chúng
ta
.
Mà
muốn
hiểu
đúng
quy
luật
bên
trong
của
ngữ
pháp
,
có
hai
khái
niệm
cần
phải
hiểu
được
,
đó
chính
là
hình
thức
ngữ
pháp
và
ý
nghĩa
ngữ
pháp
.
Trước
tiên
,
hãy
làm
quen
một
chút
với
khái
niệm
hình
thức
ngữ
pháp
.
Tạm
thời
chúng
ta
chưa
định
nghĩa
nó
,
mà
trước
tiên
hãy
xem
thế
nào
là
hình
thức
ngữ
pháp
và
thế
nào
không
phải
là
hình
thức
ngữ
pháp
.
Nói
một
cách
cụ
thể
,
ví
dụ
“
J
”
(
le
)
và
“
J
#i
”
(
liăojiě
)
,
cả
hai
đều
là
hình
thức
ngữ
pháp
hay
một
là
hình
thức
ngữ
pháp
,
một
không
phải
?
Chúng
ta
hãy
Bấm Tải xuống để xem toàn bộ.