Giáo trình ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Quan điểm toàn diện là quan điểm đánh giá, xem xét sự vậtvới tất cả các mối liên hệ mà sự vật có nhưng phải tìm ra được mối liên hệ nào là cơ bản, quy định sự tồn tại, vận động của sự vật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Lời mở đầu
Quan điểm toàn diện là quan điểm đánh giá, xem xét sự vật
với tất cả các mối liên hệ mà sự vật có nhưng phải tìm ra được
mối liên hệ nào là cơ bản, quy định sự tồn tại, vận động của sự
vật. Từ đó để có cách nhìn nhận đánh giá đúng bản chất, đúng
trọng tâm của sự vật mà không dàn trải. Quan điểm này thể hiện
vai trò của người thực hiện các phân tích trên đối tượng. Khi
nghiên cứu và xem xét hiện tượng, sự vật hay sự việc. Chúng ta
phải quan tâm đến tất cả các yếu tố kể cả khâu gián tiếp hay
trung gian có liên quan đến sự vật. Tức là tất cả những tác động
có thể lên chủ thể đang quan tâm. Không chỉ nhìn nhận với tính
chất tiêu cực hay tích cực theo cảm xúc. Mà phải là những tiến
hành trên lý trí, kinh nghiệm và trình độ đánh giá chuyên môn.
Như vậy các hướng tác động mới mang đến hiệu quả.
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét
sự vật trên nhiều mặt, nhiều mối quan hệ của nó. Thực hiện điều
này sẽ giúp cho chúng ta tránh được hoặc hạn chế được sự phiến
diện, siêu hình, máy móc, một chiều trong nhận thức cũng như
trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn, nhờ đó tạo ra khả
năng nhận thức đúng được sự vật như nó vốn có trong thực tế và
xử lý chính xác, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn. Đặc
biệt trong khi đại dịch Covid-19 có những diễn biến vô cùng
phức tạp thì vẫn có không ít người thiếu ý thức, đăng tải nhiều
thông tin sai lệch, bóp méo, xuyên tạc trên mạng xã hội làm rối
loạn thông tin, gây hoang mang trong dư luận. Không chỉ vậy
mà còn rất nhiều vấn đề đời sống xã hội ảnh hưởng bởi đại dịch
thế kỷ này. Do đó quan điểm toàn diện lại trở nên quan trọng
hơn bao giờ hết. Để nghiên cứu kĩ hơn chúng em chia đề tài ra
làm hai phần :
I, Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện
II, Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích những ảnh
hưởng của đại dịch covid 19 đối với đời sống xã hội ở Việt Nam
hiện nay
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA
QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
1.1 Khái niệm về mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến
a. Khái niệm mối liên hệ
- Khái niệm mối liên hệ: Mối liên hệ một phạm trù
triêt học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối
tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
+ Mối liên hệ giữa cung cầu (hàng hoá, dịch vụ) trên
thị trường luôn luôn diễn ra quá trình: cung cầu quy định
lẫn nhau; cung cầu tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, chuyển
hoá lẫn nhau, từ đó tạo nên quá trình vận động, phát triển
không ngừng của cả cung và cầu. Đó chính là những nội dung
cơ bản khi phân tích về mối quan hệ biện chứng giữa cung
cầu.
+ Mối liên hệ giữa các quan trong thể con người,
giữa đồng hóa dị hóa mối quan hệ giữa các lĩnh vực kinh
tế, chính trị, văn hóa,... trong một quốc gia giữa các quốc
gia với nhau.
b. Khái niệm mối liên hệ phổ biến
Mối liên hệ phổ biến thuật ngữ đúng theo cái tên gọi
của nó là liên hệ phổ biến bởi từ cuộc sống mỗi sự vật sự việc
tồn tại đều những mối liên hệ với nhau chứ không tồn tại
đơn lẻ. Mối liên hệ phổ biến một phạm trù triết học dùng để
chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau
giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật
hiện tượng trong thế giới.
Nói về mối liên hệ phổ biến trong triết hợn thông qua
phép biện chứng thì khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ: sự
quy định, sự tác động chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự
vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật,
hiện tượng trong thế giới.
dụ, giữa cung cầu (hàng hóa, dịch vụ) trên thị
trường luôn luôn diễn ra quá trình: cung cầu quy định lẫn
nhau; cung cầu tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, chuyển hoá
lẫn nhau, từ đó tạo nên quá trình vận động, phát triển không
ngừng của cả cung cầu. Đó chính những nội dung
bản khi phân tích về mối quan hệ biện chứng giữa cung
cầu.
Mối liên hệ phổ biến một phép biện chứng với mục
đích dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ giữa các
sự vật và hiện tượng, quâ đó cũng có thể khẳng định rằng mối
liên hệ cái vốn của tất thảy mọi sự vật hiện tượng trong
thế giới, không loại trừ sự vật, hiện tượng nào, lĩnh vực nào.
Bên cạnh đó thì những mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện
tượng của thế giới.
Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để
chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các
sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự
vật, hiện tượng trong thế giới; còn khái niệm mối liên hệ phổ
biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự
vật, hiện tượng của thế giới, đồng thời cũng dùng để chỉ các
mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới
| 1/4

Preview text:

Lời mở đầu
Quan điểm toàn diện là quan điểm đánh giá, xem xét sự vật
với tất cả các mối liên hệ mà sự vật có nhưng phải tìm ra được
mối liên hệ nào là cơ bản, quy định sự tồn tại, vận động của sự
vật. Từ đó để có cách nhìn nhận đánh giá đúng bản chất, đúng
trọng tâm của sự vật mà không dàn trải. Quan điểm này thể hiện
vai trò của người thực hiện các phân tích trên đối tượng. Khi
nghiên cứu và xem xét hiện tượng, sự vật hay sự việc. Chúng ta
phải quan tâm đến tất cả các yếu tố kể cả khâu gián tiếp hay
trung gian có liên quan đến sự vật. Tức là tất cả những tác động
có thể lên chủ thể đang quan tâm. Không chỉ nhìn nhận với tính
chất tiêu cực hay tích cực theo cảm xúc. Mà phải là những tiến
hành trên lý trí, kinh nghiệm và trình độ đánh giá chuyên môn.
Như vậy các hướng tác động mới mang đến hiệu quả.
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét
sự vật trên nhiều mặt, nhiều mối quan hệ của nó. Thực hiện điều
này sẽ giúp cho chúng ta tránh được hoặc hạn chế được sự phiến
diện, siêu hình, máy móc, một chiều trong nhận thức cũng như
trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn, nhờ đó tạo ra khả
năng nhận thức đúng được sự vật như nó vốn có trong thực tế và
xử lý chính xác, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn. Đặc
biệt trong khi đại dịch Covid-19 có những diễn biến vô cùng
phức tạp thì vẫn có không ít người thiếu ý thức, đăng tải nhiều
thông tin sai lệch, bóp méo, xuyên tạc trên mạng xã hội làm rối
loạn thông tin, gây hoang mang trong dư luận. Không chỉ vậy
mà còn rất nhiều vấn đề đời sống xã hội ảnh hưởng bởi đại dịch
thế kỷ này. Do đó quan điểm toàn diện lại trở nên quan trọng
hơn bao giờ hết. Để nghiên cứu kĩ hơn chúng em chia đề tài ra làm hai phần :
I, Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện
II, Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích những ảnh
hưởng của đại dịch covid 19 đối với đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA
QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
1.1 Khái niệm về mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến
a. Khái niệm mối liên hệ
- Khái niệm mối liên hệ: Mối liên hệ là một phạm trù
triêt học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối
tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
+ Mối liên hệ giữa cung và cầu (hàng hoá, dịch vụ) trên
thị trường luôn luôn diễn ra quá trình: cung và cầu quy định
lẫn nhau; cung và cầu tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, chuyển
hoá lẫn nhau, từ đó tạo nên quá trình vận động, phát triển
không ngừng của cả cung và cầu. Đó chính là những nội dung
cơ bản khi phân tích về mối quan hệ biện chứng giữa cung và cầu.
+ Mối liên hệ giữa các cơ quan trong cơ thể con người,
giữa đồng hóa và dị hóa mối quan hệ giữa các lĩnh vực kinh
tế, chính trị, văn hóa,... trong một quốc gia và giữa các quốc gia với nhau.
b. Khái niệm mối liên hệ phổ biến
Mối liên hệ phổ biến là thuật ngữ đúng theo cái tên gọi
của nó là liên hệ phổ biến bởi từ cuộc sống mỗi sự vật sự việc
tồn tại đều có những mối liên hệ với nhau chứ không tồn tại
đơn lẻ. Mối liên hệ phổ biến một phạm trù triết học dùng để
chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau
giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật
hiện tượng trong thế giới.
Nói về mối liên hệ phổ biến trong triết hợn thông qua
phép biện chứng thì khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ: sự
quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự
vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật,
hiện tượng trong thế giới.
Ví dụ, giữa cung và cầu (hàng hóa, dịch vụ) trên thị
trường luôn luôn diễn ra quá trình: cung và cầu quy định lẫn
nhau; cung và cầu tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, chuyển hoá
lẫn nhau, từ đó tạo nên quá trình vận động, phát triển không
ngừng của cả cung và cầu. Đó chính là những nội dung cơ
bản khi phân tích về mối quan hệ biện chứng giữa cung và cầu.
Mối liên hệ phổ biến là một phép biện chứng với mục
đích dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ giữa các
sự vật và hiện tượng, quâ đó cũng có thể khẳng định rằng mối
liên hệ là cái vốn có của tất thảy mọi sự vật hiện tượng trong
thế giới, không loại trừ sự vật, hiện tượng nào, lĩnh vực nào.
Bên cạnh đó thì những mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới.
Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để
chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các
sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự
vật, hiện tượng trong thế giới; còn khái niệm mối liên hệ phổ
biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự
vật, hiện tượng của thế giới, đồng thời cũng dùng để chỉ các
mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới