-
Thông tin
-
Quiz
Giáo trinh ôn tập - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa
Giáo trinh ôn tập - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (ADSA) 38 tài liệu
Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
Giáo trinh ôn tập - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa
Giáo trinh ôn tập - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (ADSA) 38 tài liệu
Trường: Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Preview text:
BÞ GIÁO DĂC VÀ ĐÀO T¾O GIÁO TRÌNH
T¯ T¯äNG Hà CHÍ MINH
DÀNH CHO B¾C Đ¾I HâC - KHÔNG CHUYÊN NGÀNH LÝ LU¾N CHÍNH TRà HÀ NÞI – 8/2019 1
NHĀNG NG¯âI BIÊN SO¾N
M¾CH QUANG THÀNG (Chą biên) PH¾M NGâC ANH NGUYÄN QUÞC BÀO DOÃN THà CHÍN L¾I QUÞC KHÁNH BÙI ĐÌNH PHONG L¯¡NG VN TÁM NGUYÄN TH¾ THÀNG NGUYÄN ĐĆC THÌN VŨ TÌNH 2
Chúng tôi, t¿p thà tác giÁ, xin cam đoan:
T¿p giáo trình này là k¿t quÁ nghiên cću cąa chúng tôi d°ái să chß
đ¿o cąa Ban Tuyên giáo Trung °¢ng ĐÁng và Bß Giáo dăc và Đào t¿o TM T¿p thà tác giÁ Chą biên M¿ch Quang ThÁng 3 MĂC LĂC Ch°¢ng I 5
KHÁI NIÆM, ĐÞI T¯ĀNG, PH¯¡NG PHÁP NGHIÊN CĆU
VÀ Ý NGH)A HâC T¾P MÔN T¯ T¯äNG Hà CHÍ MINH Ch°¢ng II
C¡ Sä, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÂN T¯ 19 T¯äNG Hà CHÍ MINH Ch°¢ng III
T¯ T¯äNG Hà CHÍ MINH VÀ ĐÞC L¾P DÂN TÞC VÀ 42 CHĄ NGH)A Xà HÞI Ch°¢ng IV
T¯ T¯äNG Hà CHÍ MINH VÀ ĐÀNG CÞNG SÀN VIÆT 72
NAM VÀ NHÀ N¯àC CĄA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN Ch°¢ng V
T¯ T¯äNG Hà CHÍ MINH VÀ Đ¾I ĐOÀN K¾T TOÀN DÂN 99
TÞC VÀ ĐOÀN K¾T QUÞC T¾ Ch°¢ng VI
T¯ T¯äNG Hà CHÍ MINH VÀ VN HÓA, Đ¾O ĐĆC, CON 119 NG¯âI 4 Ch°¢ng I
KHÁI NIÆM, ĐÞI T¯ĀNG, PH¯¡NG PHÁP NGHIÊN CĆU
VÀ Ý NGH)A HâC T¾P MÔN T¯ T¯äNG Hà CHÍ MINH MĂC TIÊU
- Về kiến thức
Góp phần trang bị cho sinh viên nhÿng kiÁn thức cơ b¿n vß một sá vÁn đß
chung (nhập môn) căa môn học Tư tưáng Hß Chí Minh. - Về kỹ năng
Qua nghiên cứu môn học này, sinh viên bước đầu có đưÿc tư duy và kỹ nng
đúng đắn, phù hÿp khi phân tích c¿ vß mặt lý luận và thāc tiễn các vÁn đß đặt ra trong cuộc sáng. - Về tư tưáng
Giúp cho sinh viên thÁy rõ hơn vai trò căa Hß Chí Minh đái với sā phát trián
căa dân tộc Việt Nam, thêm tin tưáng vào chÁ độ chính trị xã hội chă nghĩa, tin
tưáng vào sā lãnh đạo căa Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam, góp phần tiÁp thêm sức mạnh
cho sinh viên vß ý chí và hành động phÁn đÁu cho māc tiêu, lý tưáng căa cách mạng.
I. KHÁI NIÆM T¯ T¯äNG Hà CHÍ MINH
Đại hội đại biáu toàn quác lần thứ XI căa Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam (nm
2011) nêu khái niệm nhÿng vÁn đß cơ b¿n căa cách mạng Việt Nam, kÁt qu¿ căa sā vận dāng và phát
trián sáng tạo chă nghĩa Mác - Lênin vào đißu kiện cā thá căa nước ta, kÁ thÿa và
phát trián các giá trị truyßn tháng tát đẹp căa dân tộc, tiÁp thu tinh hoa vn hoá nhân
loại; là tài s¿n tinh thần vô cùng to lớn và quý giá căa Đ¿ng và dân tộc ta, mãi mãi
soi đưßng cho sā nghiệp cách mạng căa nhân dân ta giành thắng lÿi=1.
Khái niệm trên đây chỉ rõ nội hàm cơ b¿n căa tư tưáng Hß Chí Minh, cơ sá
hình thành cũng như ý nghĩa căa tư tưáng đó.
1 Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2011, tr.88. 5 Cā thá:
Một là, khái niệm này đã nêu rõ b¿n chÁt khoa học và cách mạng cũng như nội
dung cơ b¿n căa tư tưáng Hß Chí Minh. Đó là hệ tháng quan điám toàn diện và sâu
sắc vß nhÿng vÁn đß cơ b¿n căa cách mạng Việt Nam, tÿ đó ph¿n ánh nhÿng vÁn đß
có tính quy luật căa cách mạng Việt Nam. Tư tưáng Hß Chí Minh là hệ tháng quan
điám toàn diện và sâu sắc vß māc tiêu xây dāng một nước Việt Nam hòa bình,
tháng nhÁt, độc lập, dân chă và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sā nghiệp cách
mạng thÁ giới. Đá đạt māc tiêu đó, con đưßng phát trián căa dân tộc Việt Nam là
độc lập dân tộc gắn lißn với chă nghĩa xã hội. Māc tiêu và con đưßng này đúng theo
lý luận Mác-Lênin; khẳng định vai trò lãnh đạo căa Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam và sā
qu¿n lý căa Nhà nước cách mạng; xác định lāc lưÿng cách mạng là toàn thá nhân
dân Việt Nam yêu nước, xây dāng con ngưßi Việt Nam có nng lāc và phẩm chÁt
đạo đức cách mạng; kÁt hÿp sức mạnh dân tộc với sức mạnh căa thßi đại trên cơ sá
quan hệ quác tÁ hòa bình, hÿp tác, hÿu nghị cùng phát trián; với phương pháp cách mạng phù hÿp...1
Hai là, nêu lên cơ sá hình thành tư tưáng Hß Chí Minh là chă nghĩa Mác-
Lênin – giá trị cơ b¿n nhÁt trong quá trình hình thành và phát trián căa tư tưáng đó;
đßng thßi tư tưáng Hß Chí Minh còn bắt ngußn tÿ việc Hß Chí Minh tiÁp thu các
giá trị truyßn tháng tát đẹp căa dân tộc và tinh hoa vn hóa nhân loại.
Ba là, khái niệm đó đã nêu lên ý nghĩa căa tư tưáng Hß Chí Minh, khẳng định
tư tưáng Hß Chí Minh là tài s¿n tinh thần vô cùng to lớn và quý giá căa Đ¿ng và
dân tộc ta, mãi mãi soi đưßng cho sā nghiệp cách mạng căa nhân dân ta. Cùng với
chă nghĩa Mác-Lênin, tư tưáng Hß Chí Minh là một bộ phận cÁu thành làm nên nßn
t¿ng tư tưáng và kim chỉ nam cho hành động căa Đ¿ng và cách mạng Việt Nam.
Khái niệm trên đây là sā ghi nhận quá trình nhận thức căa Đ¿ng Cộng s¿n
Việt Nam vß tư tưáng Hß Chí Minh. Sau đây là khái quát quá trình nhận thức đó:
Ngay từ khi ra đßi, Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam đã thông qua các vn kiện làm
thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên căa Đ¿ng. Cương lĩnh này thá hiện nhÿng nội
dung rÁt cơ b¿n căa tư tưáng Hß Chí Minh vß cách mạng Việt Nam.
Sau khi Đảng ra đßi, tư tưáng Hồ Chí Minh trải qua thử thách và đã được
khẳng định lại. Việc nhận thức vß tư tưáng Hß Chí Minh đái với cách mạng Việt
1 Sau nhÿng nội dung nhập môn (Chương I) và sau khi nêu lên cơ sá hình thành, phát trián tư tưáng Hß
Chí Minh (Chương II), giáo trình này chỉ đß cập một sá nội dung cơ b¿n căa tư tưáng Hß Chí Minh trong
khuôn khá thßi lưÿng đào tạo bậc đại học (tÿ Chương III đÁn Chương VI). 6
Nam cũng như vai trò căa Ngưßi đái với quá trình phát trián căa dân tộc tÿ sau khi
thành lập Đ¿ng là một quá trình không đơn gi¿n. Đã có sā hiáu không đúng tÿ Quác
tÁ Cộng s¿n và tÿ một sá ngưßi trong Đ¿ng Cộng s¿n Đông Dương do nhÿng ngưßi
này bị chịu ¿nh hưáng lớn căa đưßng lái, quan điám t¿ khuynh căa Đại hội VI Quác
tÁ Cộng s¿n (nm 1928) trên vÁn đß tập hÿp lāc lưÿng cách mạng á nhÿng nước
thuộc địa. Nhưng, thāc tÁ đã chứng minh cho sā đúng đắn căa nhÿng quan điám căa
Hß Chí Minh và nhÿng ngưßi tham gia Hội nghị thành lập Đ¿ng, vì vậy tư tưáng
Hß Chí Minh đã đưÿc khẳng định lại. Đại hội II căa Đ¿ng (2-1951) nêu rõ: "Đưßng
lái chính trị, nßn nÁp làm việc và đạo đức cách mạng căa Đ¿ng ta hiện nay là đưßng
lái, tác phong và đạo đức Hß Chă tịch&Toàn Đ¿ng hãy ra sức học tập đưßng lái
chính trị, tác phong và đạo đức cách mạng căa Hß Chă tịch; sā học tập Áy, là đißu
kiện tiên quyÁt làm cho Đ¿ng mạnh và làm cho cách mạng đi mau đÁn thắng lÿi hoàn toàn"1.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng tôn vinh Hồ Chí Minh là tộc vĩ đại=. Hß Chí Minh qua đßi ngày 2-9-1969. ĐiÁu vn căa Ban ChÁp hành
Trung ương Đ¿ng có đoạn nêu rõ: sinh ra Hß Chă tịch, ngưßi anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Ngưßi đã làm rạng rỡ
dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đÁt nước ta=2. TiÁp nái sā đánh giá Áy, Đại hội
đại biáu toàn quác lần thứ IV căa Đ¿ng (12-1976) đánh giá: sā nghiệp cháng Mỹ, cứu nước cũng như nhÿng trang sā chói lọi căa cách mạng
Việt Nam ngót nāa thÁ kỷ nay mãi mãi gắn lißn với tên tuái căa Chă tịch Hß Chí
Minh, ngưßi sáng lập và rèn luyện Đ¿ng ta, ngưßi khai sinh nßn Cộng hoà Dân chă
Việt Nam, ngưßi vun trßng khái đại đoàn kÁt dân tộc và xây dāng lāc lưÿng vũ
trang cách mạng, vị lãnh tā thiên tài căa giai cÁp công nhân và nhân dân ta, ngưßi
anh hùng dân tộc vĩ đại, ngưßi chiÁn sĩ lỗi lạc căa phong trào cộng s¿n và công
nhân quác tÁ=3. TiÁp theo, tháng 3-1982, Đại hội đại biáu toàn quác lần thứ V căa
Đ¿ng nhÁn mạnh: "Đ¿ng ph¿i đặc biệt coi trọng việc tá chức học tập một cách có hệ
tháng tư tưáng, đạo đức tác phong căa Chă tịch Hß Chí Minh trong toàn Đ¿ng=4.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) đã đß ra đưßng lái
đái mới toàn diện á nước ta, trong đó nhÁn mạnh: <Đ¿ng ta ph¿i nắm vÿng b¿n chÁt
1 Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2001, t.12, tr. 9.
2 Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2004, t.30, tr.275.
3 Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2004, t.37, tr.474.
4Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sā thật, Hà Nội, t. 3, tr.61. 7
cách mạng và khoa học căa chă nghĩa Mác - Lênin, kÁ thÿa di s¿n quý báu vß tư
tưáng và lý luận cách mạng căa Chă tịch Hß Chí Minh=1.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (nm 1991) là một mốc lớn
khi nêu cao tư tưáng Hồ Chí Minh. ĐÁn thßi điám diễn ra Đại hội VII căa Đ¿ng, Hß
Chí Minh đã qua đßi 22 nm và sā nghiệp đái mới căa đÁt nước đã diễn ra đưÿc 5
nm. Thāc tÁ sā nghiệp cách mạng Việt Nam nói chung và căa nhÿng nm đái mới
nói riêng đã chứng tß rằng, không nhÿng chă nghĩa Mác - Lênin, mà còn là tư tưáng
Hß Chí Minh nÿa, đã trá thành yÁu tá chỉ đạo làm nên thắng lÿi cho cách mạng Việt
Nam. Chính vì thÁ, một trong nhÿng điám mới căa Đại hội VII là Đ¿ng nêu cao tư
tưáng Hß Chí Minh. Đại hội VII căa Đ¿ng khẳng định: <Đ¿ng lÁy chă nghĩa Mác -
Lênin và tư tưáng Hß Chí Minh làm nßn t¿ng tư tưáng, kim chỉ nam cho hành
động=2. Đại hội VII nêu rõ: chă nghĩa Mác - Lênin trong đißu kiện cā thá căa nước ta, và trong thāc tÁ tư tưáng
Hß Chí Minh đã trá thành một tài s¿n tinh thần quý báu căa Đ¿ng ta và căa c¿ dân
tộc=3. Việc khẳng định lÁy chă nghĩa Mác - Lênin, tư tưáng Hß Chí Minh làm nßn
t¿ng tư tưáng và kim chỉ nam cho hành động cũng đã đưÿc ghi nhận trong hai vn
kiện nÿa rÁt quan trọng căa Đ¿ng và Nhà nước Cộng hoà Xã hội chă nghĩa Việt
Nam, đó là Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thßi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
đưÿc Đại hội VII nm 1991 thông qua (bá sung, phát trián nm 2011) và trong Hiến
pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nm 1992 và nm 2013.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4-2001), Đảng đã nhận thức về tư
tưáng Hồ Chí Minh một cách đầy đủ hơn so với Đại hội VII: Minh là một hệ tháng quan điám toàn diện và sâu sắc vß nhÿng vÁn đß cơ b¿n căa
cách mạng Việt Nam, là kÁt qu¿ căa sā vận dāng và phát trián sáng tạo chă nghĩa
Mác - Lênin vào đißu kiện cā thá căa nước ta, kÁ thÿa và phát trián các giá trị
truyßn tháng tát đẹp căa dân tộc, tiÁp thu tinh hoa vn hoá nhân loại=4.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4-2006), khi đß cập tư tưáng
Hß Chí Minh, đã nêu rõ: nm qua đã khẳng định rằng, tư tưáng vĩ đại căa Ngưßi cùng với chă nghĩa Mác -
Lênin mãi mãi là nßn t¿ng tư tưáng, kim chỉ nam cho hành động căa Đ¿ng và cách
1Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2006, t.47, tr.807.
2 Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sā thật, Hà Nội, 1991, tr.127.
3 Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sā thật, Hà Nội, 1991, tr.127.
4 Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2001, tr.83. 8
mạng Việt Nam, là tài s¿n tinh thần vô giá căa Đ¿ng và dân tộc ta. Tư tưáng đó đã
dẫn dắt chúng ta trên mỗi chặng đưßng xây dāng và phát trián đÁt nước, là ngọn cß
thắng lÿi căa cách mạng Việt Nam, là sức mạnh tập hÿp và đoàn kÁt toàn dân tộc
trong sā nghiệp cách mạng căa chúng ta hôm nay và mai sau=1.
Các Đại hội đại biáu toàn quác tiÁp nái vß sau căa Đ¿ng cũng luôn khẳng định
công lao vĩ đại căa Hß Chí Minh đái với cách mạng Việt Nam và khẳng định tư
tưáng, đạo đức, phong cách Hß Chí Minh là nhÿng nhân tá không thá thiÁu trong tư
tưáng và hành động căa toàn Đ¿ng, toàn quân, toàn dân Việt Nam trong sā nghiệp
xây dāng và b¿o vệ Tá quác. Đại hội đại biáu toàn quác lần thứ XII căa Đ¿ng (nm
2016) nhÁn mạnh rằng, ph¿i Minh, vận dāng sáng tạo và phát trián phù hÿp với thāc tiễn Việt Nam=2.
à bình diện quốc tế, nhißu đ¿ng chính trị, nhißu chính phă, nhißu tá chức
chính trị-xã hội, nhißu cá nhân đánh giá cao phẩm chÁt, nng lāc, vai trò căa Hß Chí
Minh đái với quá trình phát trián căa dân tộc Việt Nam cũng như đái với quá trình
phát trián vn minh tiÁn bộ căa nhân loại. Một trong sá tá chức quác tÁ đó là Tá
chức Giáo dāc, Khoa học và Vn hóa căa Liên hÿp quác (UNESCO), tại Khóa họp
Đại Hội đßng lần thứ 24 á Pari, tÿ ngày 20-10-1987 đÁn ngày 20-11-1987, đã ra
Nghị quyÁt sá 24C/18.6.5 về kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh
trong đó có UNESCO vß việc tá chức kỷ niệm ngày sinh căa các danh nhân và việc kỷ niệm các
sā kiện lịch sā đã đá lại dÁu Án trong quá trình phát trián căa nhân loại= và ghi nhận
hóa trên phạm vi quác tÁ góp phần thāc hiện các māc tiêu căa UNESCO và đóng
góp vào sā hiáu biÁt trên thÁ giới=, trên cơ sá đó 100 nm Kỷ niệm Ngày sinh căa Chă tịch Hß Chí Minh, anh hùng gi¿i phóng dân
tộc và nhà vn hoá kiệt xuÁt căa Việt Nam=3.
II. ĐÞI T¯ĀNG NGHIÊN CĆU MÔN HâC T¯ T¯äNG Hà CHÍ MINH
Môn học Tư tưáng Hß Chí Minh là một nội dung căa chuyên ngành Hồ Chí
Minh học (nằm trong ngành Khoa học chính trị). Đái tưÿng nghiên cứu môn học Tư
tưáng Hß Chí Minh là toàn bộ nhÿng quan điám căa Hß Chí Minh thá hiện trong di
1 Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2006, tr.6 – 7.
2 Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2016, tr.199.
3 Xem GS,TS Mạch Quang Thắng, PGS,TS Bùi Đình Phong, TS Chu Đức Tính (Đßng Chă biên):
Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt
xuất=, Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2013, tr.71-72. 9
s¿n căa Ngưßi. Đó là hệ tháng quan điám toàn diện và sâu sắc vß nhÿng vÁn đß cơ
b¿n căa cách mạng Việt Nam. Hệ tháng quan điám đó căa Hß Chí Minh ph¿n ánh
trong nhÿng bài nói, bài viÁt căa Ngưßi, trong hoạt động cách mạng và trong cuộc
sáng hằng ngày căa Ngưßi. Đó là nhÿng vÁn đß lý luận và thāc tiễn đưÿc rút ra tÿ
cuộc đßi hoạt động rÁt phong phú á c¿ trong nước và trên thÁ giới căa Hß Chí Minh
phÁn đÁu cho sā nghiệp gi¿i phóng không nhÿng á tầm dân tộc Việt Nam mà còn á
tầm thÁ giới: Gi¿i phóng dân tộc, gi¿i phóng xã hội, gi¿i phóng giai cÁp, gi¿i phóng con ngưßi.
Đái tưÿng nghiên cứu môn học Tư tưáng Hß Chí Minh còn là quá trình hệ
tháng quan điám căa Hß Chí Minh vận động trong thāc tiễn. Hay nói cách khác, đó
là quá trình phát trián căa dân tộc Việt Nam. Chă nghĩa Mác - Lênin có một quá trình đưÿc các
đ¿ng cộng s¿n vận dāng vào nhÿng đißu kiện cā thá căa dân tộc mình và căa thßi
đại. Quá trình này chính là sā thá hiện chă nghĩa Mác - Lênin luôn luôn đưÿc bá
sung, làm phong phú thêm tÿ cuộc sáng. Tư tưáng Hß Chí Minh cũng như thÁ.
Trong quá trình hiện thāc hóa hệ tháng quan điám căa Hß Chí Minh, cách mạng
Việt Nam luôn luôn là sā vận dāng sáng tạo và phát trián hệ tháng quan điám đó
trong nhÿng đißu kiện mới.
III. PH¯¡NG PHÁP NGHIÊN CĆU
1. Ph°¢ng pháp lu¿n cąa viÇc nghiên cću t° t°ång Há Chí Minh
Phương pháp luận Hß Chí Minh lÁy phương pháp luận chă nghĩa duy vật biện
chứng và chă nghĩa duy vật lịch sā Mác – Lênin làm cơ sá, đưÿc hình thành và phát
trián qua quá trình hoạt động cách mạng căa Ngưßi. Phương pháp luận đó chỉ đạo
các phương pháp suy nghĩ và hành động trong đißu kiện và hoàn c¿nh cā thá căa Hß
Chí Minh sáng và hoạt động cách mạng nhằm gi¿i phóng dân tộc, gi¿i phóng xã
hội, gi¿i phóng giai cÁp và cuái cùng đi đÁn gi¿i phóng con ngưßi. Dưới đây là một
sá nguyên tắc phương pháp luận trong nghiên cứu môn học tư tưáng Hß Chí Minh.
a. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
Nội dung chă yÁu căa phương pháp luận này là: ph¿i đứng trên lập trưßng giai
cÁp công nhân, đứng trên quan điám căa chă nghĩa Mác-Lênin, quán triệt cương
lĩnh, đưßng lái, quan điám căa Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam đá nhận thức và phân tích
nhÿng quan điám căa Hß Chí Minh. Đßng thßi, ph¿i b¿o đ¿m tính khách quan, khoa
học căa các luận đß nêu ra. Sā tháng nhÁt chặt ch¿ giÿa tính đ¿ng và tính khoa học
là một nguyên tắc rÁt cơ b¿n trong phương pháp luận nghiên cứu tư tưáng Hß Chí
Minh. Chỉ trên cơ sá tháng nhÁt nguyên tắc tính đ¿ng và tính khoa học, ngưßi 10
nghiên cứu mới hiáu rõ và hiáu sâu sắc tư tưáng Hß Chí Minh. Việc phát hiện vai
trò và sức mạnh to lớn căa nhân dân không ph¿i là công lao đầu tiên căa nhÿng nhà
sáng lập chă nghĩa xã hội khoa học, và á Việt Nam cũng không ph¿i là sā phát
hiện đầu tiên căa Hß Chí Minh. Các nhà sáng lập chă nghĩa xã hội khoa học và Hß
Chí Minh thÁy rõ hơn vai trò và sức mạnh căa nhân dân, coi đó là động lāc căa sā
phát trián đá hướng tới xây dāng một xã hội mới tát đẹp, gi¿i phóng con ngưßi
theo chă nghĩa nhân vn mácxít. Đó là māc tiêu cuái cùng căa chă nghĩa cộng s¿n.
à Nam trong cương lĩnh chính trị đầu tiên căa Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam đầu nm
1930, thì con ngưßi đưÿc gi¿i phóng khßi mọi ách áp bức, bóc lột, con ngưßi làm
chă xã hội, con ngưßi sáng trong tā do thật sā. Cho nên vÁn đß có tính phương
pháp luận Hß Chí Minh là á chỗ, mọi suy nghĩ và hành động, mọi lúc, mọi nơi,
ngưßi cách mạng đßu ph¿i hướng tới māc tiêu gi¿i phóng con ngưßi. Mọi công
cuộc gi¿i phóng trước đó đßu chỉ là māc tiêu căa tÿng chặng đưßng. Chỉ có con
ngưßi đưÿc gi¿i phóng toàn diện thì mới thāc sā là māc tiêu cuái cùng và cao c¿
nhÁt. Chính vì thÁ, thước đo duy nhÁt đá nhận rõ hiệu qu¿ tư duy và hành động
căa ngưßi cách mạng, căa tá chức cách mạng Việt Nam là á chỗ tư duy và hành
động đó có đưa lại quyßn lÿi chính đáng cho nhân dân hay không.
b. Thống nhất lý luận và thực tiễn
Cần vận dāng cơ sá phương pháp luận căa Hß Chí Minh vß mặt này. Hß Chí
Minh coi trọng lý luận và thāc tiễn tháng nhÁt chặt ch¿ với nhau. Vß lý luận, Ngưßi
cho rằng: tranh đÁu, xem xét, so sánh thật kỹ lưỡng rõ ràng, làm thành kÁt luận. Rßi lại đem nó
chứng minh với thāc tÁ. Đó là lý luận chân chính. Lý luận như cái kim chỉ nam, nó
chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thāc tÁ. Không có lý luận thì lúng
túng như nhắm mắt mà đi=1. Hß Chí Minh phê bình sā chă quan, kém lý luận, ph¿i cái bệnh khinh lý luận=2, có kinh nghiệm mà không có lý luận, cũng như một
mắt sáng, một mắt mß=3,cho rõ, cân nhắc cho đúng, xā trí cho khéo. Không biÁt nhận rõ đißu kiện hoàn c¿nh
khách quan, ý mình nghĩ thÁ nào làm thÁ Áy. KÁt qu¿ thưßng thÁt bại=4.
1 Hß Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.273-274.
2 Hß Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.274.
3 Hß Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.274.
4 Hß Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.274. 11
Hß Chí Minh chỉ rõ con ngưßi s¿ mắc ph¿i cn bệnh không áp dāng vào thāc tÁ, đem ra thāc hành, thì khác nào một cái hòm đāng sách. Xem nhißu sách đá mà lòe,
đá làm ra ta đây, thÁ không ph¿i là biÁt lý luận&Ph¿i ra sức thāc hành mới thành
ngưßi biÁt lý luận&Ph¿i đem lý luận áp dāng vào công việc thāc tÁ&Lý luận ph¿i
đem ra thāc hành. Thāc hành ph¿i nhằm theo lý luận. Lý luận cũng như cái tên (hoặc
viên đạn). Thāc hành cũng như cái đích đá bắn. Có tên mà không bắn, hoặc bắn lung
tung cũng như không có tên=2.
à Hß Chí Minh, chúng ta thÁy không có sā tuyệt đái hóa mặt nào giÿa chúng.
Thậm chí, nhìn xuyên suát tư tưáng Hß Chí Minh thì trong lý luận căa Ngưßi đã có
thāc tiễn, trong thāc tiễn căa Ngưßi đã có lý luận; chỉ khi muán nghiên cứu thật sâu
với tư cách là một yÁu tá chuyên biệt thì chúng ta mới có thá tách riêng ra, nhưng
việc tách ra cũng chỉ là tạm thßi trong một động thái nào đó căa thao tác nghiên cứu
mà thôi, còn vß b¿n chÁt căa nội dung phương pháp luận này là sā tháng nhÁt biện chứng.
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể
Cùng với chă nghĩa duy vật biện chứng, cần vận dāng chă nghĩa duy vật lịch
sā vào việc nghiên cứu tư tưáng Hß Chí Minh. Trong vÁn đß phương pháp luận này,
cần vận dāng quan điám căa V.I.Lênin vß mái quan hệ biện chứng khi xem xét sā
vật và hiện tưÿng trong mái liên hệ lịch sā cn b¿n, xem sā vật, hiện tưÿng đó đã
xuÁt hiện trong lịch sā như thÁ nào, tr¿i qua nhÿng giai đoạn phát trián chă yÁu nào;
đứng trên quan điám căa sā phát trián đó đá xem xét hiện nay nó đã trá thành như
thÁ nào. NÁu nắm vÿng quan điám này, ngưßi nghiên cứu tư tưáng Hß Chí Minh s¿
nhận thức đưÿc b¿n chÁt tư tưáng đó mang đậm dÁu Án căa quá trình phát trián lịch
sā, quá trình phát trián sáng tạo, đái mới.
d. Quan điểm toàn diện và hệ thống
Tư tưáng Hß Chí Minh là một hệ tháng quan điám toàn diện và sâu sắc vß
cách mạng Việt Nam, có quan hệ tháng nhÁt biện chứng nội tại căa nó. Một yêu cầu
vß lý luận khi nghiên cứu tư tưáng Hß Chí Minh trên bình diện táng thá hay tÿng bộ
phận là ph¿i luôn luôn quán triệt mái liên hệ qua lại căa các yÁu tá, các bộ phận
khác nhau trong sā gắn kÁt tÁt yÁu căa hệ tháng tư tưáng đó xung quanh hạt nhân
cát lõi là tư tưáng độc lập, tā do, dân chă và chă nghĩa xã hội. NÁu tách rßi một yÁu
tá nào đó khßi hệ tháng s¿ hiáu sai tư tưáng Hß Chí Minh.
1 Hß Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.275.
2 Hß Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.274-275. 12
Hß Chí Minh nhìn sā vật và hiện tưÿng trong một táng thá vận động với
nhÿng cái chung và c¿ nhÿng cái riêng, trong sā vận động cā thá căa đißu kiện hoàn
c¿nh nhÁt định nào đó và xem xét chúng trong xu thÁ chung. Vì coi tính bao quát là
một nguyên tắc tư duy và hành động, cho nên Hß Chí Minh xem xét cách mạng
Việt Nam trong quan hệ táng thá với cách mạng thÁ giới. Trong khi nhìn bao quát,
phương pháp luận này còn chỉ rõ điám nhÁn, bộ phận nào có tính trọng điám đá
hướng hành động một cách tập trung ưu tiên vào đó. Trọng điám này có khi không
chỉ là trọng điám căa c¿ một quá trình dài mà còn là trọng điám căa một giai đoạn,
một thßi kỳ nào đó. Phương pháp luận này chỉ dẫn cho nhÿng ngưßi nghiên cứu
môn học Tư tưáng Hß Chí Minh gi¿i quyÁt một cách biện chứng, đúng đắn một loạt
các mái quan hệ trong tiÁn trình cách mạng Việt Nam mà tư tưáng Hß Chí Minh đã
thá hiện; chẳng hạn, đó là mái quan hệ rÁt trọng yÁu trong cách mạng Việt Nam là
giÿa vÁn đß dân tộc và vÁn đß giai cÁp qua các thßi kỳ; đßng thßi, Hß Chí Minh đã
tìm thÁy các điám tương đßng, tÿ đó nhân các điám tương đßng, hạn chÁ các điám
khác biệt trong các giai cÁp, tầng lớp căa xã hội Việt Nam đá tạo ra lāc lưÿng cách
mạng táng hÿp đÁu tranh giành thắng lÿi.
e. Quan điểm kế thừa và phát triển
Nghiên cứu, học tập tư tưáng Hß Chí Minh đòi hßi không chỉ biÁt kÁ thÿa,
vận dāng mà còn ph¿i biÁt phát trián sáng tạo tư tưáng căa Ngưßi trong đißu kiện
lịch sā mới, trong bái c¿nh cā thá căa đÁt nước và quác tÁ.
Hß Chí Minh nhìn sā vật và hiện tưÿng trong một trạng thái vận động không
ngÿng. Đó là một quá trình gi¿i phóng mọi trá lāc, trá lāc bên ngoài, trá lāc bên
trong, thậm chí trá lāc nằm ngay trong mỗi con ngưßi, đá phát trián bßn vÿng.
Phương pháp luận Hß Chí Minh cho thÁy rằng, con ngưßi ph¿i luôn luôn thích nghi
với mọi hoàn c¿nh. Muán thích nghi, ph¿i luôn luôn tā đái mới đá phát trián. Quá
trình phát trián là quá trình khẳng định cái mới, phă định cái cũ; đó cũng là quá
trình luôn luôn gi¿i phóng, gi¿i phóng mọi sā ràng buộc lạc hậu đá bắt kịp nhÿng cái tiên tiÁn, tiÁn bộ.
2. Mßt sß ph°¢ng pháp că thÃ
"Phương pháp là toàn bộ nhÿng cách thức với tính chÁt là một hệ tháng các
nguyên tắc xuÁt phát tÿ các quy luật tßn tại và vận động căa đái tưÿng, khách thá đã
đưÿc nhận thức, đá định hướng và đißu chỉnh hoạt động nhận thức cũng như hoạt 13
động thāc tiễn căa con ngưßi, nhằm tác động vào đái tưÿng, khách thá đá thāc hiện
māc đích đã định"1.
Có thá nêu một sá phương pháp chă yÁu thưßng đưÿc sā dāng đá nghiên cứu tư tưáng Hß Chí Minh:
Phương pháp lôgíc, phương pháp lịch sử và sự kết hợp hai phương pháp này.
Phương pháp lôgíc nghiên cứu một cách táng quát nhằm tìm ra đưÿc b¿n chÁt ván
có căa sā vật, hiện tưÿng và khái quát thành lý luận. Muôn vàn sā kiện, sā vật và
hiện tưÿng đßu có mái dây liên hệ b¿n chÁt, vì thÁ giÿa chúng có lôgíc tÁt yÁu, cần
nhận biÁt rõ. Phương pháp lịch sā nghiên cứu sā vật và hiện tưÿng theo trình tā thßi
gian, quá trình diễn biÁn đi tÿ phát sinh, phát trián đÁn hệ qu¿ căa nó. à đây,
phương pháp nghiên cứu lịch sā tư tưáng là cách vận dāng sát hÿp với nghiên cứu
tư tưáng Hß Chí Minh. Trong nghiên cứu, học tập tư tưáng Hß Chí Minh rÁt cần
thiÁt ph¿i kÁt hÿp sā dāng kÁt hÿp một cách chặt ch¿ phương pháp lôgíc và phương pháp lịch sā.
Phương pháp phân tích văn bản kết hợp với nghiên cứu hoạt động thực tiễn
của Hồ Chí Minh. Hß Chí Minh đá lại nhÿng bài viÁt, bài nói đã đưÿc tập hÿp thành
bộ sách toàn tập2. Nghiên cứu môn học Tư tưáng Hß Chí Minh, đương nhiên trước
hÁt ph¿i dāa vào nhÿng tác phẩm căa Ngưßi đã đá lại. Nhưng, di s¿n tinh thần quý
báu căa Hß Chí Minh đá lại cho dân tộc Việt Nam không chỉ là nhÿng tác phẩm đó,
mà còn á toàn bộ cuộc đßi hoạt động căa Ngưßi, nhÿng vÁn đß ph¿n ánh qua cuộc
sáng hằng ngày căa Ngưßi. Thāc tiễn chỉ đạo căa Hß Chí Minh đái với cách mạng
Việt Nam là một bộ phận cāc kỳ quan trọng làm nên hệ tháng quan điám toàn diện
và sâu sắc căa tư tưáng Hß Chí Minh. Có nhißu nội dung ph¿n ánh tư tưáng Hß Chí
Minh không á trong vn b¿n mà là á trong chỉ đạo thāc tiễn căa chính b¿n thân Hß
Chí Minh; đßng thßi ph¿n ánh qua hoạt động căa các đßng chí, qua học trò căa
Ngưßi. Tư tưáng Hß Chí Minh không nhÿng thá hiện vai trò quan trọng á thßi kỳ
Hß Chí Minh sáng, mà ká c¿ khi Ngưßi đã qua đßi, tư tưáng đó còn có vai trò làm
nßn t¿ng tư tưáng và kim chỉ nam cho hành động căa toàn Đ¿ng, toàn dân phÁn đÁu
cho māc tiêu căa cách mạng Việt Nam. Tư tưáng Hß Chí Minh không nhÿng cần
thiÁt có trong hành trang căa dân tộc Việt Nam thÁ kỷ XX mà còn tiÁp tāc đi với
1 Trong nhißu khái niệm vß phương pháp, chúng tôi cho rằng, khái niệm trên đây do tập thá tác gi¿ căa cuán sách mà Giáo sư Đặng Xuân Kỳ làm Chă biên là phù hÿp hơn c¿. Xem
Đặng Xuân Kỳ (Chă biên): Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 1997, tr.24-25.
2 Cho đÁn nay, vß cơ b¿n nhÿng vn b¿n đó đưÿc tập hÿp trong bộ sách Hồ Chí Minh toàn tập (15 tập),
Nhà xuÁt b¿n Chính trị quác gia, 2011. Chắc chắn là còn nhißu vn b¿n căa Hß Chí Minh và vß Hß Chí Minh
còn lưu trÿ á nhißu nơi, c¿ trong và ngoài nước, cần đưÿc sưu tầm, nghiên cứu. 14
dân tộc Việt Nam á thÁ kỷ XXI và các thÁ kỷ tiÁp theo; không nhÿng góp phần thúc
đẩy sā phát trián tiÁn bộ, vn minh căa nhân loại trong nhÿng thßi kỳ trước đây mà còn c¿ trong tương lai.
Phương pháp chuyên ngành, liên ngành. Hß Chí Minh thá hiện tư tưáng căa
mình thông qua nhißu lĩnh vāc như chính trị, triÁt học, kinh tÁ, quân sā, tư tưáng
vn hóa, v.v. Vì vậy, trong nghiên cứu tư tưáng Hß Chí Minh, các phương pháp
chuyên ngành và liên ngành cần đưÿc sā dāng đá nghiên cứu toàn bộ hệ tháng tư
tưáng Hß Chí Minh cũng như mỗi tác phẩm lý luận riêng biệt căa Ngưßi.
Đá việc nghiên cứu tư tưáng Hß Chí Minh đạt đưÿc trình độ khoa học ngày
một cao hơn, cần đái mới và hiện đại hóa các phương pháp nghiên cứu cā thá trên
cơ sá không ngÿng phát trián và hoàn thiện vß lý luận và phương pháp luận khoa
học nói chung. Ngoài các phương pháp nêu trên, cần thiÁt ph¿i sā dāng c¿ các
phương pháp phân tích, táng hÿp, so sánh, đißu tra xã hội học, v.v. Nhÿng phương
pháp nghiên cứu cā thá đưÿc sā dāng cần xuÁt phát tÿ yêu cầu nghiên cứu nội dung
cā thá căa tư tưáng Hß Chí Minh.
IV. Ý NGH)A CþA VIÞC HỌC T¾P MÔN HỌC TƯ TƯỞNG Hà CHÍ MINH
1. Góp phần nâng cao nng lăc t° duy lý lu¿n
Với ý nghĩa cùng với chă nghĩa Mác-Lênin làm thành nßn t¿ng tư tưáng và
kim chỉ nam cho hành động căa Đ¿ng và cách mạng Việt Nam, tư tưáng Hß Chí
Minh là nhÿng phương hướng vß lý luận và thāc tiễn hành động cho nhÿng ngưßi
Việt Nam yêu nước. Môn học Tư tưáng Hß Chí Minh góp phần trang bị cho sinh
viên tri thức khoa học vß hệ tháng quan điám toàn diện và sâu sắc vß cách mạng
Việt Nam; hình thành nng lāc, phương pháp làm việc, nißm tin, tình c¿m cách
mạng; góp phần căng cá cho sinh viên vß lập trưßng, quan điám cách mạng trên nßn
t¿ng chă nghĩa Mác - Lênin, tư tưáng Hß Chí Minh; kiên định māc tiêu độc lập dân
tộc gắn lißn với chă nghĩa xã hội; tích cāc, chă động đÁu tranh phê phán nhÿng
quan điám sai trái đá b¿o vệ sā trong sáng căa chă nghĩa Mác - Lênin, tư tưáng Hß
Chí Minh, đưßng lái, chă trương, chính sách căa Đ¿ng, Nhà nước; biÁt vận dāng tư
tưáng Hß Chí Minh vào gi¿i quyÁt các vÁn đß đặt ra trong cuộc sáng. Nng lāc tư
duy lý luận căa mỗi ngưßi là đißu rÁt cần thiÁt đá giúp gi¿i quyÁt đưÿc yêu cầu do
cuộc sáng đặt ra. Nng lāc đó đưÿc hình thành và phát trián tÿ nhißu ngußn, tr¿i qua
nhißu giai đoạn căa cuộc sáng, nhưng giai đoạn đang nghiên cứu á trưßng đại học
rÁt quan trọng, nó gắn với tuái trẻ căa con ngưßi. Hơn nÿa, tri thức và kỹ nng căa
sinh viên hình thành và phát trián qua nghiên cứu môn học Tư tưáng Hß Chí Minh
là nhÿng yÁu tá bßi đắp nng lāc lý luận đá chỉ dẫn hành động rÁt quan trọng đá trá 15
thành một công dân có ích cho xã hội Việt Nam trong quá trình thāc hiện māc tiêu
cao c¿: Xây dāng một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chă, công bằng, vn minh,
thāc hiện lßi mong muán cuái cùng mà Hß Chí Minh đã ghi vào b¿n Di chúc:
tháng nhÁt, độc lập, dân chă và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sā nghiệp cách mạng thÁ giới=1.
2. Giáo dăc và thăc hành đ¿o đćc cách m¿ng, cąng cß niÁm tin khoa hãc gÁn
liÁn vái trau dái tình cÁm cách m¿ng, bái d°ÿng lòng yêu n°ác
Qua nghiên cứu môn học Tư tưáng Hß Chí Minh, ngưßi học có đißu kiện hiáu
biÁt sâu sắc và toàn diện vß cuộc đßi và sā nghiệp căa Hß Chí Minh, lãnh tā căa
Đ¿ng, ngưßi con vĩ đại căa dân tộc Việt Nam, một chiÁn sĩ kiên cưßng đÁu tranh vì
độc lập, hòa bình, hÿu nghị, hÿp tác và tiÁn bộ giÿa các dân tộc trên thÁ giới, trong
đó đặc biệt là học tập tư tưáng căa Ngưßi, học tập gương sáng căa một con ngưßi
suát đßi phāc vā Tá quác, phāc vā nhân dân . Sinh viên nghiên cứu môn học tư
tưáng Hß Chí Minh s¿ có đißu kiện tát đá thāc hành đạo đức cách mạng, cháng chă
nghĩa cá nhân, cháng hội, yêu và làm nhÿng đißu thiện, ghét và tránh cái xÁu, cái ác; nâng cao lòng tā hào
vß đÁt nước Việt Nam, vß chÁ độ chính trị xã hội chă nghĩa, vß Hß Chí Minh, vß
Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam và nguyện "Sáng, chiÁn đÁu, lao động, học tập theo gương Bác Hß vĩ đại".
Thông qua việc nghiên cứu môn học Tư tưáng Hß Chí Minh, sinh viên s¿
nâng cao b¿n lĩnh chính trị, kiên định ý thức và trách nhiệm công dân căa nước
Cộng hòa Xã hội chă nghĩa Việt Nam, thưßng xuyên tu dưỡng, rèn luyện b¿n thân
mình theo tư tưáng, đạo đức, phong cách Hß Chí Minh, hoàn thành tát nhiệm vā
căa mình, gắn lißn với trau dßi tình c¿m cách mạng, đóng góp thiÁt thāc và hiệu qu¿
cho sā nghiệp cách mạng căa đÁt nước, vÿng bước trên con đưßng cách mạng mà
Hß Chí Minh và nhân dân Việt Nam đã lāa chọn.
3.Xây dăng, rèn luyÇn ph°¢ng pháp và phong cách công tác
Qua nghiên cứu môn học Tư tưáng Hß Chí Minh, ngưßi học có đißu kiện vận
dāng tát hơn nhÿng kiÁn thức và kỹ nng đã nghiên cứu, học tập vào việc xây dāng
phương pháp học tập, tu dưỡng, rèn luyện phù hÿp với đißu kiện cā thá căa tÿng
ngưßi, tÿng địa bàn. Ngưßi học có thá vận dāng xây dāng phong cách tư duy,
1 Hß Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.614. 16
phong cách diễn đạt, phong cách làm việc, phong cách ứng xā, phong cách sinh
hoạt, v.v. phù hÿp với tÿng lúc, tÿng nơi, theo phương châm mà Hß Chí Minh đã
nêu: Dĩ bÁt biÁn ứng vạn biÁn.
Tư tưáng Hß Chí Minh có tác dāng góp phần tích cāc trong việc giáo dāc thÁ
hệ trẻ tiÁp tāc hình thành và hoàn thiện nhân cách, trá thành nhÿng chiÁn sĩ tiên
phong trong sā nghiệp xây dāng và b¿o vệ Tá quác Việt Nam xã hội chă nghĩa, góp
phần làm cho đÁt nước ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn như khát vọng căa
Hß Chí Minh và căa mỗi ngưßi Việt Nam yêu nước. NÞI DUNG THÀO LU¾N
1. Qua nhận thức nội hàm khái niệm Tư tưáng Hß Chí Minh, hãy đưa ra nhận
xét vß quá trình nhận thức căa Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam vß tư tưáng Hß Chí Minh.
2. Phân tích tầm quan trọng căa việc sā dāng các phương pháp nghiên cứu
môn học Tư tưáng Hß Chí Minh.
3. Phân tích giá trị, ý nghĩa Tư tưáng Hß Chí Minh. TÀI LIÆU THAM KHÀO
1. Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII,
Nxb Sā thật, Hà Nội, 1991.
2. Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2001.
3. Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2006.
4. Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2011.
5. Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2016.
6. Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Chă biên): Tư tưáng Hồ Chí Minh và con
đưßng cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 1997. 17
7. Học viện Chính trị quác gia Hß Chí Minh – GS Song Thành (Chă biên): Hồ
Chí Minh – Tiểu sử, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006.
8. Hß Chí Minh: Toàn tập, t.15, Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2011.
9. GS,TS Mạch Quang Thắng - PGS,TS Bùi Đình Phong - TS Chu Đức Tính
(Đßng Chă biên): Anh hùng
giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất=, Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2013. 18 Ch°¢ng II
C¡ Sä, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÂN
T¯ T¯äNG Hà CHÍ MINH MĂC TIÊU
- Về kiến thức
Giúp cho sinh viên hiáu rõ cơ sá thāc tiễn, lý luận và nhân tá chă quan hình
thành tư tưáng Hß Chí Minh; hiáu rõ các giai đoạn cơ b¿n trong quá trình hình
thành và phát trián tư tưáng Hß Chí Minh. - Về kỹ năng
Giúp cho sinh viên tiÁp cận với phương pháp khoa học nhận thức khái quát
nội dung, giá trị căa tư tưáng Hß Chí Minh tÿ nghiên cứu các cơ sá phong phú hình
thành nên tư tưáng Hß Chí Minh và quá trình hình thành tÿng bước, lâu dài tư
tưáng Hß Chí Minh trong hoạt động lý luận và thāc tiễn căa Ngưßi. - Về tư tưáng
Giúp cho sinh viên nhận thức khoa học giá trị tư tưáng Hß Chí Minh đái với
cách mạng Việt Nam, tÿ đó có tư tưáng, tình c¿m tích cāc trong việc học tập và làm
theo tư tưáng, đạo đức, phong cách Hß Chí Minh trong thāc tÁ học tập và cuộc sáng hàng ngày.
I. C¡ Sä HÌNH THÀNH T¯ T¯äNG Hà CHÍ MINH 1. C¢ så thăc tiÅn
a. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Tÿ nm 1858, đÁ quác Pháp bắt đầu tiÁn hành xâm lưÿc Việt Nam. Trißu đình
nhà Nguyễn lần lưÿt ký kÁt các hiệp ước đầu hàng, tÿng bước trá thành tay sai căa thāc dân Pháp.
Tÿ nm 1858 đÁn cuái thÁ kỷ XIX, các phong trào đÁu tranh yêu nước cháng
Pháp xâm lưÿc liên tāc ná ra. à mißn Nam, có các cuộc khái nghĩa căa Trương
Định, Nguyễn Trung Trāc. à mißn Trung, có các cuộc khái nghĩa căa Trần TÁn,
Đặng Như Mai, căa Phan Đình Phùng. à mißn Bắc, có các cuộc khái nghĩa căa
Nguyễn Thiện Thuật, Phạm Bành và Đinh Công Tráng, Nguyễn Quang Bích, 19
Hoàng Hoa Thám, v.v...Các cuộc khái nghĩa, trong đó có nhÿng cuộc dưới ngọn cß
"Cần Vương" tức giúp vua cứu nước, tuy đßu rÁt anh dũng, nhưng cuái cùng đßu
thÁt bại. Đißu đó chứng tß nhân dân ta rÁt yêu nước, song giai cÁp phong kiÁn và hệ
tư tưáng căa nó đã suy tàn, bÁt lāc trước nhiệm vā b¿o vệ độc lập dân tộc.
Sau khi đã hoàn thành cn b¿n việc bình định Việt Nam vß mặt quân sā, thāc
dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam một cách mạnh m¿ và tÿng bước
biÁn nước ta tÿ một nước phong kiÁn thành nước thuộc địa và phong kiÁn1 dẫn tới
có sā biÁn đái vß cơ cÁu giai cÁp, tầng lớp trong xã hội.
Thāc dân Pháp vẫn duy trì nßn kinh tÁ nông nghiệp lạc hậu với kho¿ng 95%
dân sá là nông dân; giai cÁp địa chă đưÿc bá sung, căng cá, tng cưßng thêm các
đißn chă ngưßi Pháp và nước ngoài. Bên cạnh tầng lớp thÿ thă công, tiáu thương,
trong xã hội Việt Nam xuÁt hiện nhÿng giai tầng mới. Đó là giai cÁp công nhân, giai
cÁp tư s¿n và tầng lớp tiáu tư s¿ná thành thị. Tÿ đó, lißn với mâu thuẫn cơ b¿n trong
xã hội phong kiÁn là nông dân với địa chă phong kiÁn, xuÁt hiện các mâu thuẫn
mới: Mâu thuẫn giÿa giai cÁp công nhân Việt Nam với giai cÁp tư s¿n, mâu thuẫn
giÿa toàn thá nhân dân Việt Nam với chă nghĩa đÁ quác Pháp.
Cùng với nhÿng biÁn đái trên, đÁn đầu thÁ kỷ XX, trước ¿nh hưáng căa các
cuộc vận động c¿i cách, căa cách mạng dân chă tư s¿n á Trung Quác và tÁm gương
Duy Tân Nhật B¿n, á Việt Nam xuÁt hiện các phong trào yêu nước theo khuynh
hướng dân chă tư s¿n với sā dẫn dắt căa các sĩ phu yêu nước có tinh thần c¿i cách:
Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khái xướng (1905-1909); Phong trào Duy
Tân do Phan Châu Trinh phát động (1906-1908); Phong trào Đông Kinh Nghĩa
Thụcdo Lương Vn Can, Nguyễn Quyßn và một sá nhân sĩ khác phát động (3-1907
– 11- 1907);Phong trào chống đi phu, chống sưu thuế á Trung Kỳ nm 1908.
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chă tư s¿n nói trên đßu thÁt
bại. Nguyên nhân sâu xa là giai cÁp tư s¿n Việt Nam còn non yÁu. Nguyên nhân
trāc tiÁp là các tá chức và ngưßi lãnh đạo căa các phong trào đó chưa có đưßng lái
và phương pháp cách mạng đúng đắn. Tinh thần yêu nước vẫn sāc sôi trong lòng
nhân dân. Song, cuộc khăng ho¿ng vß đưßng lái cứu nước diễn ra sâu sắc. XuÁt
hiện câu hßi tÿ thāc tiễn đặt ra là: Cứu nước bằng con đưßng nào để có thể đi đến thắng lợi?
Trong bái c¿nh đó, sā ra đßi giai cÁp mới là giai cÁp công nhân và phong trào
đÁu tranh căa giai cÁp công nhân Việt Nam đã làm cho cuộc đÁu tranh gi¿i phóng
1Thuật ngÿ trị, đưÿc in trong sách Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Chính trị quác gia, Hà Nội, 2011, t.8, tr.254 và tr.260. 20