Giáo trình Pháp luật đại cương

Giáo trình Pháp luật đại cương phần: Phân biệt pháp luật với các quy tắc điều chỉnh xã hội khác.

II. PHÂN BIỆT PHÁP LUẬT VỚI CÁC QUY TẮC ĐIỀU CHỈNH XÃ HỘI KHÁC:
1. Điểm khác nhau giữa pháp luật và các quy tắc điều chỉnh xã hội khác:
Pháp luật và các quy tắc điều chỉnh khác trong xã hội đều là những công cụ điều
chỉnh hành vi của con người, đưa ra những quy tắc xử sự, hành vi khuôn mẫu để
mọi người thực hiện đảm bảo tuân theo định hướng chung đã được đề ra. Tuy
cùng mục đích nhưng pháp luật và các quy tắc điều chỉnh khác trong xã hội cũng
có những điểm khác biệt.
Các quy tắc điều chỉnh xã hội khác là các tập quán pháp, tiền lệ pháp, hương ước,
…là những quan điểm, chuẩn mực đối với đời sống tinh thần, tinh thần, tình cảm
của con người.
Pháp luật Các quy tắc điều chỉnh xã hội
khác
Nội dung
- Pháp luật có tính quyền lực nhà
nước, bởi vì pháp luật được hình
thành bằng con đường nhà nước,
do nhà nước đặt ra (ví dụ như các
quy định về tổ chức bộ máy nhà
nước), hoặc do nhà nước thừa
nhận (các phong tục, tập quán, các
quan niệm, quy tắc đạo đức...) nên
pháp luật luôn thể hiện ý chí của
nhà nước
- Pháp luật được nhà nước bảo
đảm thực hiện bằng nhiều biện
pháp, từ tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục, thuyết phục, động viên,
khen thưởng, tổ chức thực hiện
cho đến áp dụng các biện pháp
cưỡng chế nhà nước.
- Các quy tắc khác có thể
được hình thành một cách tự
phát trong một cộng đồng dân
cư nào đó (ví dụ như đạo đức,
phong tục, tập quán, luật
tục...), có thể do các tổ chức
phi nhà nước đặt ra (ví dụ như
điều lệ đoàn, công đoàn, giáo
luật...) nên chỉ thể hiện ý chí
của một cộng đồng dân cư
hoặc ý chí của tổ chức phi nhà
nước
- Các quy tắc đó được bảo
đảm thực hiện bằng thói quen,
bằng lương tâm, niềm tin của
mỗi cá nhân, bằng dư luận xã
hội cũng như các hình thức kỷ
luật của tổ chức.
Tính chất
- Pháp luật có tính quy phạm phổ
biến, nó có giá trị bắt buộc phải
tôn trọng và thực hiện đối với mọi
tổ chức và cá nhân có liên quan
trong phạm vi lãnh thổ quốc gia
- Pháp luật có tác động bao trùm
lên toàn xã hội, tới mọi tổ chức và
cá nhân có liên quan trong xã hội;
- Các quy tắc khác cũng có
tính quy phạm nhưng không
phổ biến bằng pháp luật, bởi
vì chúng chỉ có giá trị bắt
buộc phải tôn trọng và thực
hiện đối với cộng đồng dân cư
trong một địa phương hoặc
với các hội viên trong một tổ
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
đồng thời có tác động thường
xuyên, liên tục trên toàn lãnh thổ
và trong nhiều lĩnh vực hoạt động
của xã hội.
chức
- Do vậy, các quy tắc khác chỉ
tác động tới một bộ phận dân
cư.
Tính hệ
thống
- Pháp luật có tính hệ thống, bởi vì
pháp luật là một hệ thống các quy
phạm để điều chỉnh nhiều loại
quan hệ xã hội phát sinh trong các
lĩnh vực khác nhau của đời sống
như dân sự, kinh tế, lao động...,
song các quy phạm đó không tồn
tại một cách biệt lập mà giữa
chúng có mối liên hệ nội tại và
thống nhất với nhau để tạo nên
một chỉnh thể là hệ thống pháp
luật.
- Các công cụ khác có thể có
tính hệ thống, ví dụ như quy
định của các tổ chức phi nhà
nước, song cũng có thể không
có tính hệ thống, ví dự như
đạo đức, phong tục, tập quán..
Tính xác
định về
hình thức
- Pháp luật có tính xác định về
hình thức, tức là pháp luật thường
đuợc thể hiện trong những hình
thức nhất định, có thể là tập quán
pháp, tiền lệ pháp hoặc văn bản
quy phạm pháp luật.
Trong các văn bản quy phạm pháp
luật, các quy định của pháp luật
thường rõ ràng, cụ thể, bảo đảm có
thể được hiểu và thực hiện thống
nhất trong một phạm vi rộng.
- Các công cụ khác có thể có
tính xác định về hình thức, ví
dụ như điều lệ, chỉ thị, nghị
quyết của các tổ chức phi nhà
nước, giáo luật của các tổ
chức tôn giáo; cũng có thể chỉ
tồn tại dưới dạng bất thành
văn, lưu truyền chủ yếu theo
hình thức truyền miệng nên
không có tính xác định về
hình thức, ví dụ như phong
tục, tập quán, đạo đức...
2. Phân biệt Pháp luật với đạo đức, tập quán:
2.1. Điểm giống nhau:
Pháp luật với đạo đức:
– Pháp luật và đạo đức đều có những quy tắc xử sự chung hay quy phạm xã hội để
hướng dẫn cách xử sự cho mọi người trong xã hội cho nên chúng đều có các đặc
điếm của các quy phạm xã hội, đó là:
+ Pháp luật và đạo đức đều là những khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách
xử sự cho mọi người trong xã hội, để bất kỳ ai khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh do
chúng dự liệu thì đều phải xử sự theo những cách thức mà chúng đã nêu ra – Căn
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
cứ vào pháp luật, đạo đức, các chủ thể sẽ biết mình đuợc làm gì, không đuợc làm
gì, phải làm gì và làm như thế nào khi ở vào một điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
+ Pháp luật và đạo đức đều là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi
của con người. Căn cứ vào các quy định của pháp luật, các quy tắc đạo đức, có thể
xác định được hành vi nào là hợp pháp, hành vi nào là hợp đạo đức; hành vi nào là
trái pháp luật, hành vi nào là trái đạo đức.
+ Pháp luật và đạo đức đều được đặt ra không phải cho một chủ thể cụ thể hay một
tổ chức, cá nhân cụ thể mà là cho tất cả các chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội
do chúng điều chỉnh.
+ Pháp luật và đạo đức đều được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống, bởi
vì chúng được ban hành không phải để điều chỉnh một quan hệ xã hội cụ thế, một
trường hợp cụ thế mà để điều chỉnh một quan hệ xã hội chung, tức là mọi trường
hợp, khi điều kiện hoặc hoàn cảnh do chúng dự kiến xảy ra.
– Cả pháp luật và đạo đức đều tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết
lập và giữ gìn trật tự xã hội.
– Cả pháp luật và đạo đức đều vừa có tính giai cấp, vừa có tính xã hội và tính dân
tộc
Pháp luật với tập quán:
– Pháp luật và tập quán đều là những quy tắc xử sự chung hay quy phạm xã hội để
hướng dẫn cách xử sự cho mọi người trong xã hội cho nên chúng đều có các đặc
điếm của các quy phạm xã hội, đó là:
– Pháp luật và tập quán đều là những khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách
xử sự cho mọi người trong xã hội, để bất kỳ ai khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh do
chúng dự liệu thì đều phải xử sự theo những cách thức mà chúng đã nêu ra – Căn
cứ vào pháp luật, tập quán, các chủ thể sẽ biết mình được làm gì, không được làm
gì, phải làm gì và làm như thế nào khi ở vào một điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
+ Pháp luật và tập quán đều là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi
của con người. Căn cứ vào các quy định của pháp luật, của tập quán, có thể xác
định được hành vi nào là hợp pháp, hành vi nào là hợp tập quán; hành vi nào là trái
pháp luật, hành vi nào là trái tập quán.
+ Pháp luật và tập quán đều được đặt ra không phải cho một chủ thể cụ thể hay
một tổ chức, cá nhân cụ thể mà là cho tất cả các chủ thể tham gia vào quan hệ xã
hội do chúng điều chỉnh.
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
+ Pháp luật và tập quán đều được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống, bởi
vì chúng được ban hành không phải để điều chỉnh một quan hệ xã hội cụ thể, một
trường hợp cụ thể mà để điều chỉnh một quan hệ xã hội chung, tức là mọi trường
hợp, khi điều kiện hoặc hoàn cảnh do chúng dự kiến xảy ra.
– Cả pháp luật và tập quán đều tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết
lập và giữ gìn trật tự xã hội.
2.2. Điểm khác biệt:
Pháp luật Đạo đức Tập quán
Nội
dung
- Pháp luật có tính
quyền lực nhà nước,
bởi vì pháp luật được
hình thành bằng con
đường nhà nước, do
nhà nước đặt ra (ví dụ
như các quy định về
tổ chức bộ máy nhà
nước), hoặc do nhà
nước thừa nhận (các
phong tục, tập quán,
các quan niệm, quy
tắc đạo đức...) nên
pháp luật luôn thể
hiện ý chí của nhà
nước
- Pháp luật được nhà
nước bảo đảm thực
hiện bằng nhiều biện
pháp, từ tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục,
thuyết phục, động
viên, khen thưởng, tổ
chức thực hiện cho
đến áp dụng các biện
pháp cưỡng chế nhà
nước.
- Đạo đức lúc đầu
được hình thành một
cách tự phát trong
cộng đồng xã hội, sau
đó có thể là tự giác khi
được bổ sung bằng
những quan điểm,
quan niệm và phong
cách sống của các vĩ
nhân; được lưu truyền
từ đời này sang đời
khác theo phương thức
truyền miệng; được
bảo đảm thực hiện
bằng thói quen, bằng
dư luận xã hội, bằng
lương tâm, niềm tin
của mỗi người và bằng
các biện pháp cưỡng
chế phi nhà nước
- Đạo đức thường thể
hiện ý chí của một
cộng đồng dân cư.
- Tập quán được
hình thành một
cách tự phát trong
một cộng đồng dân
cư nhất định, là thói
quen ứng xử có tính
chất lặp đi lặp lại
hằng ngày; được
bảo đảm thực hiện
bằng thói quen,
bằng dư luận xã
hội, bằng sức thuyết
phục của chúng và
bằng các biện pháp
cưỡng chế phi nhà
nước, của cộng
đồng. Vì thế, tập
quán thường thể
hiện ý chí cửa một
cộng đồng dân cư
trong những địa
phương nhất định.
Tính
chất
-Pháp luật có tính quy
phạm phổ biến, nó có
giá trị bắt buộc phải
tôn trọng và thực hiện
đối với mọi tổ chức
và cá nhân có liên
- Đạo đức chủ yếu có
tính chất khuyên răn
đối với mọi người, chỉ
cho mọi người biết nên
làm gì, không nên làm
gì, phải làm gì và chỉ
- Tập quán thường
chỉ có tác động
trong một cộng
đồng dân cư ở một
địa phương nhất
định.
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
quan trong phạm vi
lãnh thổ quốc gia
- Pháp luật có tác
động bao trùm lên
toàn xã hội, tới mọi tổ
chức và cá nhân có
liên quan trong xã
hội; đồng thời có tác
động thường xuyên,
liên tục trên toàn lãnh
thổ và trong nhiều
lĩnh vực hoạt động
của xã hội.
tác động tới các cá
nhân trong xã hội.
Điều
chỉnh
quan hệ
xã hội
- Có những quan hệ
xã hội pháp luật điều
chỉnh nhưng đạo đức
không điều chỉnh, ví
dụ như những quan
hệ liên quan tới việc
tổ chức bộ máy nhà
nước.
- Có những quan hệ xã
hội đạo đức điều chỉnh
nhưng pháp luật không
điều chỉnh, ví dụ như
quan hệ tình bạn, tình
yêu...
- Có những quan hệ
xã hội tập quán
điều chỉnh nhưng
pháp luật không
điều chỉnh, ví dụ
như tập quán ma
chay, cưới hỏi...
Tính hệ
thống
- Pháp luật có tính hệ
thống, bởi vì pháp
luật là một hệ thống
các quy phạm để điều
chỉnh nhiều loại quan
hệ xã hội phát sinh
trong các lĩnh vực
khác nhau của đời
sống như dân sự, kinh
tế, lao động..., song
các quy phạm đó
không tồn tại một
cách biệt lập mà giữa
chúng có mối hên hệ
nội tại và thống nhất
với nhau để tạo nên
một chỉnh thể là hệ
thống pháp luật.
-Đạo đức không có
tính hệ thống, ví dụ
như quan niệm và quy
tắc đạo đức trong lĩnh
vực ma chay hầu như
không có liên quan với
quan niệm và quy tắc
đạo đức trong lĩnh vực
cưới hỏi và trong các
lĩnh vực khác.
-Tập quán không có
tính hệ thống. Ví
dụ: tập quán về ma
chay và tập quán về
cưới hỏi là hoàn
toàn khác biệt nhau
và không có liên
quan tới nhau.
Tính
xác định
về hình
thức
- Pháp luật có tính
xác định về hình
thức, tức là pháp luật
thường được thể hiện
- Đạo đức không có
tính xác định về hình
thức, bởi vì nó tồn tại
dưới dạng bất thành
-Tập quán không có
tính xác định về
hình thức, bởi vì nó
tồn tại dưới dạng
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
trong những hình
thức nhất định, có thể
là tập quán pháp, tiền
lệ pháp hoặc văn bản
quy phạm pháp luật.
Trong các văn bản
quy phạm pháp luật,
các quy định của
pháp luật thường rõ
ràng, cụ thể, bảo đảm
có thể được hiểu và
thực hiện thống nhất
trong một phạm vi
rộng.
văn, được lưu truyền
từ đời này sang đời
khác bằng hình thức
truyền miệng.
bất thành văn, được
lưu truyền từ đời
này sang đời khác
bằng hình thức
truyền miệng.
Sự ra
đòi và
tồn tại
- Pháp luật chỉ ra đời
và tồn tại trong những
giai đoạn lịch sử nhất
định, giai đoạn có sự
phân chia giai cấp,
mâu thuẫn và đấu
tranh giai cấp.
- Đạo đức ra đời và tồn
tại trong tất cả các giai
đoạn phát triển của
lịch sử.
- Tập quán ra đời và
tồn tại trong tất cả
các giai đoạn phát
triến của lịch sử.
3. Phân biệt pháp luật với quy tắc điều lệ của đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí
Minh:
( Phần pháp luật cũng giống như bên trên)
Nội dung:
Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội của thanh
niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập,
lãnh đạo và rèn luyện.
Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là thành viên của hệ thống chính trị, hoạt
động trong khuôn khổ Hiến pháp và Pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam. Đoàn phối hợp với các cơ quan Nhà nước, các đoàn thể và tổ
chức xã hội, các tập thể lao động và gia đình chăm lo giáo dục, đào tạo và bảo vệ
thanh thiếu nhi, tổ chức cho đoàn viên, thanh niên tích cực tham gia vào việc quản
lý Nhà nước và xã hội
Tính chất:
Quy tắc điều lệ của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh chỉ tác động lên
những thành viên trong đoàn
Điều chỉnh tính quan hệ xã hội:
Có những quan hệ xã hội do điều lệ của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
điều chỉnh nhưng pháp luật không điều chỉnh
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
Tính hệ thống:
Điều lệ của đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh có tính hệ thống
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD|36232506
II. PHÂN BIỆT PHÁP LUẬT VỚI CÁC QUY TẮC ĐIỀU CHỈNH XÃ HỘI KHÁC:
1. Điểm khác nhau giữa pháp luật và các quy tắc điều chỉnh xã hội khác:
Pháp luật và các quy tắc điều chỉnh khác trong xã hội đều là những công cụ điều
chỉnh hành vi của con người
, đưa ra những quy tắc xử sự, hành vi khuôn mẫu để
mọi người thực hiện đảm bảo tuân theo định hướng chung đã được đề ra. Tuy
cùng mục đích nhưng pháp luật và các quy tắc điều chỉnh khác trong xã hội cũng
có những điểm khác biệt.
Các quy tắc điều chỉnh xã hội khác là các tập quán pháp, tiền lệ pháp, hương ước,
…là những quan điểm, chuẩn mực đối với đời sống tinh thần, tinh thần, tình cảm của con người. Pháp luật
Các quy tắc điều chỉnh xã hội khác
- Pháp luật có tính quyền lực nhà
- Các quy tắc khác có thể
nước, bởi vì pháp luật được hình
được hình thành một cách tự
thành bằng con đường nhà nước,
phát trong một cộng đồng dân
do nhà nước đặt ra (ví dụ như các
cư nào đó (ví dụ như đạo đức,
quy định về tổ chức bộ máy nhà
phong tục, tập quán, luật
nước), hoặc do nhà nước thừa
tục...), có thể do các tổ chức
nhận (các phong tục, tập quán, các phi nhà nước đặt ra (ví dụ như Nội dung
quan niệm, quy tắc đạo đức...) nên điều lệ đoàn, công đoàn, giáo
pháp luật luôn thể hiện ý chí của
luật...) nên chỉ thể hiện ý chí nhà nước
của một cộng đồng dân cư
- Pháp luật được nhà nước bảo
hoặc ý chí của tổ chức phi nhà
đảm thực hiện bằng nhiều biện nước
pháp, từ tuyên truyền, phổ biến,
- Các quy tắc đó được bảo
giáo dục, thuyết phục, động viên,
đảm thực hiện bằng thói quen,
khen thưởng, tổ chức thực hiện
bằng lương tâm, niềm tin của
cho đến áp dụng các biện pháp
mỗi cá nhân, bằng dư luận xã cưỡng chế nhà nước.
hội cũng như các hình thức kỷ luật của tổ chức.
- Pháp luật có tính quy phạm phổ
- Các quy tắc khác cũng có
biến, nó có giá trị bắt buộc phải
tính quy phạm nhưng không Tính chất
tôn trọng và thực hiện đối với mọi phổ biến bằng pháp luật, bởi
tổ chức và cá nhân có liên quan
vì chúng chỉ có giá trị bắt
trong phạm vi lãnh thổ quốc gia
buộc phải tôn trọng và thực
- Pháp luật có tác động bao trùm
hiện đối với cộng đồng dân cư
lên toàn xã hội, tới mọi tổ chức và trong một địa phương hoặc
cá nhân có liên quan trong xã hội; với các hội viên trong một tổ
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
đồng thời có tác động thường chức
xuyên, liên tục trên toàn lãnh thổ
- Do vậy, các quy tắc khác chỉ
và trong nhiều lĩnh vực hoạt động tác động tới một bộ phận dân của xã hội. cư.
- Pháp luật có tính hệ thống, bởi vì - Các công cụ khác có thể có
pháp luật là một hệ thống các quy
tính hệ thống, ví dụ như quy
phạm để điều chỉnh nhiều loại
định của các tổ chức phi nhà Tính hệ
quan hệ xã hội phát sinh trong các nước, song cũng có thể không thống
lĩnh vực khác nhau của đời sống
có tính hệ thống, ví dự như
như dân sự, kinh tế, lao động...,
đạo đức, phong tục, tập quán..
song các quy phạm đó không tồn
tại một cách biệt lập mà giữa
chúng có mối liên hệ nội tại và
thống nhất với nhau để tạo nên
một chỉnh thể là hệ thống pháp luật.
- Pháp luật có tính xác định về
- Các công cụ khác có thể có
hình thức, tức là pháp luật thường tính xác định về hình thức, ví
đuợc thể hiện trong những hình
dụ như điều lệ, chỉ thị, nghị Tính xác
thức nhất định, có thể là tập quán
quyết của các tổ chức phi nhà định về
pháp, tiền lệ pháp hoặc văn bản
nước, giáo luật của các tổ hình thức quy phạm pháp luật.
chức tôn giáo; cũng có thể chỉ
Trong các văn bản quy phạm pháp tồn tại dưới dạng bất thành
luật, các quy định của pháp luật
văn, lưu truyền chủ yếu theo
thường rõ ràng, cụ thể, bảo đảm có hình thức truyền miệng nên
thể được hiểu và thực hiện thống
không có tính xác định về
nhất trong một phạm vi rộng.
hình thức, ví dụ như phong
tục, tập quán, đạo đức...
2. Phân biệt Pháp luật với đạo đức, tập quán: 2.1. Điểm giống nhau:
Pháp luật với đạo đức:
– Pháp luật và đạo đức đều có những quy tắc xử sự chung hay quy phạm xã hội để
hướng dẫn cách xử sự cho mọi người trong xã hội cho nên chúng đều có các đặc
điếm của các quy phạm xã hội, đó là:
+ Pháp luật và đạo đức đều là những khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách
xử sự cho mọi người trong xã hội, để bất kỳ ai khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh do
chúng dự liệu thì đều phải xử sự theo những cách thức mà chúng đã nêu ra – Căn
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
cứ vào pháp luật, đạo đức, các chủ thể sẽ biết mình đuợc làm gì, không đuợc làm
gì, phải làm gì và làm như thế nào khi ở vào một điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
+ Pháp luật và đạo đức đều là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi
của con người. Căn cứ vào các quy định của pháp luật, các quy tắc đạo đức, có thể
xác định được hành vi nào là hợp pháp, hành vi nào là hợp đạo đức; hành vi nào là
trái pháp luật, hành vi nào là trái đạo đức.
+ Pháp luật và đạo đức đều được đặt ra không phải cho một chủ thể cụ thể hay một
tổ chức, cá nhân cụ thể mà là cho tất cả các chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội do chúng điều chỉnh.
+ Pháp luật và đạo đức đều được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống, bởi
vì chúng được ban hành không phải để điều chỉnh một quan hệ xã hội cụ thế, một
trường hợp cụ thế mà để điều chỉnh một quan hệ xã hội chung, tức là mọi trường
hợp, khi điều kiện hoặc hoàn cảnh do chúng dự kiến xảy ra.
– Cả pháp luật và đạo đức đều tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết
lập và giữ gìn trật tự xã hội.
– Cả pháp luật và đạo đức đều vừa có tính giai cấp, vừa có tính xã hội và tính dân tộc
Pháp luật với tập quán:
– Pháp luật và tập quán đều là những quy tắc xử sự chung hay quy phạm xã hội để
hướng dẫn cách xử sự cho mọi người trong xã hội cho nên chúng đều có các đặc
điếm của các quy phạm xã hội, đó là:
– Pháp luật và tập quán đều là những khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách
xử sự cho mọi người trong xã hội, để bất kỳ ai khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh do
chúng dự liệu thì đều phải xử sự theo những cách thức mà chúng đã nêu ra – Căn
cứ vào pháp luật, tập quán, các chủ thể sẽ biết mình được làm gì, không được làm
gì, phải làm gì và làm như thế nào khi ở vào một điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
+ Pháp luật và tập quán đều là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi
của con người. Căn cứ vào các quy định của pháp luật, của tập quán, có thể xác
định được hành vi nào là hợp pháp, hành vi nào là hợp tập quán; hành vi nào là trái
pháp luật, hành vi nào là trái tập quán.
+ Pháp luật và tập quán đều được đặt ra không phải cho một chủ thể cụ thể hay
một tổ chức, cá nhân cụ thể mà là cho tất cả các chủ thể tham gia vào quan hệ xã
hội do chúng điều chỉnh.
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
+ Pháp luật và tập quán đều được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống, bởi
vì chúng được ban hành không phải để điều chỉnh một quan hệ xã hội cụ thể, một
trường hợp cụ thể mà để điều chỉnh một quan hệ xã hội chung, tức là mọi trường
hợp, khi điều kiện hoặc hoàn cảnh do chúng dự kiến xảy ra.
– Cả pháp luật và tập quán đều tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết
lập và giữ gìn trật tự xã hội. 2.2. Điểm khác biệt: Pháp luật Đạo đức Tập quán Nội - Pháp luật có tính - Đạo đức lúc đầu - Tập quán được dung quyền lực nhà nước, được hình thành một hình thành một
bởi vì pháp luật được cách tự phát trong cách tự phát trong hình thành bằng con cộng đồng xã hội, sau một cộng đồng dân đường nhà nước, do
đó có thể là tự giác khi cư nhất định, là thói
nhà nước đặt ra (ví dụ được bổ sung bằng quen ứng xử có tính như các quy định về những quan điểm, chất lặp đi lặp lại tổ chức bộ máy nhà quan niệm và phong hằng ngày; được nước), hoặc do nhà cách sống của các vĩ bảo đảm thực hiện nước thừa nhận (các
nhân; được lưu truyền bằng thói quen, phong tục, tập quán, từ đời này sang đời bằng dư luận xã các quan niệm, quy
khác theo phương thức hội, bằng sức thuyết tắc đạo đức...) nên truyền miệng; được phục của chúng và pháp luật luôn thể bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp hiện ý chí của nhà bằng thói quen, bằng cưỡng chế phi nhà nước dư luận xã hội, bằng nước, của cộng - Pháp luật được nhà lương tâm, niềm tin đồng. Vì thế, tập nước bảo đảm thực
của mỗi người và bằng quán thường thể hiện bằng nhiều biện các biện pháp cưỡng hiện ý chí cửa một
pháp, từ tuyên truyền, chế phi nhà nước cộng đồng dân cư phổ biến, giáo dục,
- Đạo đức thường thể trong những địa thuyết phục, động hiện ý chí của một phương nhất định.
viên, khen thưởng, tổ cộng đồng dân cư. chức thực hiện cho đến áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước. Tính
-Pháp luật có tính quy - Đạo đức chủ yếu có - Tập quán thường chất
phạm phổ biến, nó có tính chất khuyên răn chỉ có tác động
giá trị bắt buộc phải
đối với mọi người, chỉ trong một cộng
tôn trọng và thực hiện cho mọi người biết nên đồng dân cư ở một
đối với mọi tổ chức
làm gì, không nên làm địa phương nhất và cá nhân có liên
gì, phải làm gì và chỉ định.
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 quan trong phạm vi tác động tới các cá lãnh thổ quốc gia nhân trong xã hội. - Pháp luật có tác động bao trùm lên
toàn xã hội, tới mọi tổ chức và cá nhân có liên quan trong xã
hội; đồng thời có tác động thường xuyên, liên tục trên toàn lãnh thổ và trong nhiều lĩnh vực hoạt động của xã hội. Điều - Có những quan hệ
- Có những quan hệ xã - Có những quan hệ chỉnh
xã hội pháp luật điều
hội đạo đức điều chỉnh xã hội tập quán
quan hệ chỉnh nhưng đạo đức nhưng pháp luật không điều chỉnh nhưng xã hội không điều chỉnh, ví
điều chỉnh, ví dụ như pháp luật không dụ như những quan quan hệ tình bạn, tình điều chỉnh, ví dụ hệ liên quan tới việc yêu... như tập quán ma tổ chức bộ máy nhà chay, cưới hỏi... nước.
Tính hệ - Pháp luật có tính hệ -Đạo đức không có -Tập quán không có thống thống, bởi vì pháp tính hệ thống, ví dụ tính hệ thống. Ví luật là một hệ thống
như quan niệm và quy dụ: tập quán về ma
các quy phạm để điều tắc đạo đức trong lĩnh chay và tập quán về
chỉnh nhiều loại quan vực ma chay hầu như cưới hỏi là hoàn hệ xã hội phát sinh
không có liên quan với toàn khác biệt nhau trong các lĩnh vực quan niệm và quy tắc và không có liên khác nhau của đời
đạo đức trong lĩnh vực quan tới nhau.
sống như dân sự, kinh cưới hỏi và trong các tế, lao động..., song lĩnh vực khác. các quy phạm đó không tồn tại một cách biệt lập mà giữa chúng có mối hên hệ
nội tại và thống nhất với nhau để tạo nên một chỉnh thể là hệ thống pháp luật. Tính - Pháp luật có tính - Đạo đức không có -Tập quán không có
xác định xác định về hình tính xác định về hình tính xác định về về hình
thức, tức là pháp luật thức, bởi vì nó tồn tại hình thức, bởi vì nó thức
thường được thể hiện dưới dạng bất thành tồn tại dưới dạng
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 trong những hình văn, được lưu truyền bất thành văn, được
thức nhất định, có thể từ đời này sang đời lưu truyền từ đời
là tập quán pháp, tiền khác bằng hình thức này sang đời khác
lệ pháp hoặc văn bản truyền miệng. bằng hình thức quy phạm pháp luật. truyền miệng. Trong các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định của pháp luật thường rõ
ràng, cụ thể, bảo đảm có thể được hiểu và thực hiện thống nhất trong một phạm vi rộng. Sự ra
- Pháp luật chỉ ra đời
- Đạo đức ra đời và tồn - Tập quán ra đời và đòi và
và tồn tại trong những tại trong tất cả các giai tồn tại trong tất cả tồn tại
giai đoạn lịch sử nhất đoạn phát triển của các giai đoạn phát
định, giai đoạn có sự lịch sử. triến của lịch sử. phân chia giai cấp, mâu thuẫn và đấu tranh giai cấp.
3. Phân biệt pháp luật với quy tắc điều lệ của đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh:
( Phần pháp luật cũng giống như bên trên) Nội dung:
Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội của thanh
niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập,
lãnh đạo và rèn luyện.
Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là thành viên của hệ thống chính trị, hoạt
động trong khuôn khổ Hiến pháp và Pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam. Đoàn phối hợp với các cơ quan Nhà nước, các đoàn thể và tổ
chức xã hội, các tập thể lao động và gia đình chăm lo giáo dục, đào tạo và bảo vệ
thanh thiếu nhi, tổ chức cho đoàn viên, thanh niên tích cực tham gia vào việc quản lý Nhà nước và xã hội Tính chất:
Quy tắc điều lệ của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh chỉ tác động lên
những thành viên trong đoàn
Điều chỉnh tính quan hệ xã hội:
Có những quan hệ xã hội do điều lệ của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
điều chỉnh nhưng pháp luật không điều chỉnh
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 Tính hệ thống:
Điều lệ của đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh có tính hệ thống
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)